TỔNG ÔN SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT NĂM 2023 LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP (BẢN GV)

Page 1

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT MÔN HÓA HỌC
Collection TỔNG ÔN SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT NĂM 2023 LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP (BẢN GIÁO VIÊN)
Ths Nguy
n Thanh Tú eBook
2023 EDITION
Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440
WORD VERSION |
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

PHIẾU GIAO BTVN VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Thời gianBài tập về nhàTình trạngNgười kiểm tra

CĐ1: Sắt và hợp chất

CĐ2: Crom và hợp chất

CĐ3: Tổng ôn sắt, crom và hợp chất

CHUYÊN ĐỀ 1: SẮT VÀ HỢP CHẤT

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

DÀNH CHO LUYỆN THI

ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

Thời gianNội dung thiếuYêu cầuNhận xét

1. Sắt (Fe, M = 56)

- Fe(Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2: Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

- Fe có thể nhường 2 hoặc 3e tạo ion Fe2+: [Ar]3d6; Fe3+: [Ar]3d5 và có SOH là +2,+8/3, +3 trong hợp chất.

- Sắt có tính khử trung bình: Tác dụng với phi kim, nước, axit, muối.

- Trong tự nhiên sắt tồn tại trong các quặng: Quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng manhetit (Fe3O4, là quặng giàu sắt nhất), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).

2. Hợp chất của sắt HỢP CHẤT SẮT (II)HỢP CHẤT SẮT (III)

Oxit: FeO; hiđroxit: Fe(OH)2; muối: FeCl2, FeSO4, Fe(NO3)2,…

- Vừa oxi hóa, vừa khử

- Oxit và hiđroxit có tính bazơ

Lưu ý: Các hợp chất sắt (II) để trong không khí

kém bền, dễ bị oxi hóa thành sắt (III).

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (trắng xanh) (nâu đỏ)

Fe(OH)2 o t → FeO + H2O

Nếu có không khí: 4FeO + O2 o → 2Fe2O3

3. Hợp kim của sắt

Oxit: Fe2O3; hiđroxit: Fe(OH)3; muối: FeCl3, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3,…

- Có tính oxi hóa.

- Oxit và hiđroxit có tính bazơ

Lưu ý: Fe3O4 = FeO.Fe2O3 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

GANGTHÉP

Thành phần - Hợp kim của sắt, có 2 – 5% cacbon và lượng nhỏ nguyên tố khác: Si, Mn, S, …

 Gang trắng: chứa ít cacbon, chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C). Dùng để điều chế thép.

- Hợp kim của sắt, có 0,01 - 2% cacbon và lượng nhỏ nguyên tố khác: Si, Mn, Cr, …

 Thép thường (thép cacbon)

- Thép mềm (< 0,1%C), thép cứng (> 0,9%C)

Phân loại

 Gang xám: chứa nhiều cacbon hơn gang trắng. Dùng để đúc các chi tiết máy, ống dẫn nước, ….

 Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.

Sản xuất

 Nguyên liệu: Quặng sắt (hematit: Fe2O3), than cốc, chất chảy CaCO3

 Thép đặc biệt

- Fe – Cr – Ni: Thép inoc không gỉ, chế tạo dụng cụ y tế, vật dụng, …

- Thép Fe – Mn: Rất cứng, dùng để làm máy nghiền đá.

 Nguyên tắc: Giảm hàm lượng tạp chất như C, Si, Mn, … bằng cách oxi hóa thành oxit

 Nguyên liệu: Gang, sắt thép phế liệu, khí oxi, chất chảy CaO.

Trang

2
PHẦN A – LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Hoàn thành bảng sau:

Tên quặngCông thứcTên quặngCông thức

Manhetit Fe3O4 Xiđerit FeCO3

Hematit Fe2O3 Pirit FeS2

Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

(2) 2Fe + 3Cl2 0t → 2FeCl3

(3) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

(4) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

(

5) 2NaOH+ FeCl2 → 2NaCl + Fe(OH)2

(

6) Fe(OH)2 + 2HCl→ FeCl2 + 2H2O

(

7) 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

(

8) Fe(OH)3 + 3HCl→ FeCl3 + 3H2O

(9) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

(10) → 0t 22232 4Fe(OH)+O2FeO+4HO

(11) 3 → 0t 232 2Fe(OH)FeO+3HO

(12) Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O

(13) → 0t 332322 4Fe(NO)2FeO+12NO+3O

Câu 3: Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy giải thích.

(1) Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.

Sai. Nguyên tố phổ biến nhất là Oxi > Silic > Nhôm > Sắt

(2) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

Đúng.

(3) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được Fe.

Sai. Mg + 2FeCl3 dư MgCl2 + 2FeCl2

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 không xảy ra phản ứng

Sai. Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4

(5) Cho FeS vào dung dịch HCl không xảy ra phản ứng

Sai. FeS + 2HClFeCl2 + H2S

(6) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa AgCl.

Sai.

(7) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).

Đúng. Fe + 2HClFeCl2 + H2

(8) Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

Đúng. Fe + 2FeCl3 3FeCl2

(9) Kim loại Fe không tan trong dung dịch

Trang 3

Đúng. Fe thụ động trong H2SO4 đặc nguội

(10) Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

Sai. Fe2+ thể hiện tính khử và tính oxi hóa

Fe2+ + MgMg2+ + Fe2Fe2+ + Cl2 2Fe3+ + 2Cl-

(11) Gang và thép đều là hợp kim.

Đúng. Thành phần chính của gang và thép là Fe và C

(12) Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang

Đúng.

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)

Câu 1. Chất chỉ có tính khử là

A. FeCl3. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe.

Câu 2. [QG.22 - 201] Khi đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh sinh ra muối nào sau đây?

A. FeSO4 B. FeSO3 C. Fe2(SO4)3 D. FeS.

Câu 3. [MH - 2022] Kim loại Fe tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3 đặc nguội. D. H2SO4 loãng.

Câu 4. [QG.22 - 202] Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2 và muối nào sau đây?

A. FeSO4 B. FeS. C. FeS2 D. Fe2(SO4)3

Câu 5. (201 – Q.17). Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

A. N2 B. N2O. C. NO. D. NO2

Câu 6. (202 – Q.17). Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng.

Câu 7. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. MgCl2 B. ZnCl2 C. NaCl. D. FeCl3

Câu 8. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A. CuSO4 B. Al2(SO4)3 C. MgSO4 D. ZnSO4

Câu 9. Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là

A. Na. B. Ag. C. Cu. D. Fe.

Câu 10. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A. CuSO4 B. Na2CO3 C. CaCl2 D. KNO3

Câu 11. [MH1 - 2020] Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?

A. HNO3 đặc, nóng. B. HCl.

C. CuSO4 D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 12. [QG.20 - 201] Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH. B. Na2SO4. C. Mg(NO3). D. HCl.

Câu 13. [QG.20 - 202] Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. Mg(NO3)2. B. NaCl. C. NaOH. D. AgNO3.

Câu 14. [QG.20 - 203] Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. CuSO4. B. MgSO4. C. NaCl. D. NaOH.

Câu 15. [QG.20 - 204] Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. KOH. B. NaNO3 C. Ca(NO3)2 D. HCl.

Câu 16. (Q.15): Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. MgCl2 B. FeCl3 C. AgNO3 D. CuSO4


H2SO4 đặc, nguội.
4
Trang

Câu 17. [MH2 - 2020] Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. NaNO3. B. HCl. C. CuSO4. D. AgNO3.

Câu 18. (QG-2018): Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3.

Câu 19. (A.13): Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. HNO3 đặc, nóng, dư B. CuSO4

C. H2SO4 đặc, nóng, dư D. MgSO4

Câu 20. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là

A. FeCl3 và AgNO3. B. FeCl2 và ZnCl2.

C. AlCl3 và HCl. D. MgSO4 và ZnCl2

Câu 21. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.

Câu 22. (204 – Q.17). Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?

A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2 C. CuSO4, ZnCl2 D. MgCl2, FeCl3

Câu 23. (A.11): Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2

Câu 24. (A.08): Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.

Câu 25. (A.12): Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

A. Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ D. Pirit sắt.

Câu 26. (QG.19 - 201). Công thức hóa học của sắt (III) clorua là

A. FeSO4 B. FeCl2 C. FeCl3 D. Fe2(SO4)3

Câu 27. (QG.19 - 202). Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi

A. Sắt (III) sunfat. B. Sắt (II) sunfat.

C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua.

Câu 28. (QG.19 - 203). Công thức hóa học của sắt (II) oxit là

A. Fe(OH)3 B. FeO. C. Fe2O3 D. Fe(OH)2

Câu 29. (QG.19 - 204). Công thức hóa học của sắt (II) sunfat là

A. FeCl2. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe2O3.

Câu 30. [MH1 - 2020] Công thức của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe(OH)3 B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. FeO.

Câu 31. [QG.20 - 201] Chất X có công thức là FeO. Tên gọi của X là

A. sắt (III) hidroxit. B. sắt (II) oxit. C. sắt (III) hidroxit. D. sắt (III) oxit.

Câu 32. [QG.20 - 202] Chất X có công thức Fe(NO3)3. Tên gọi của X là

A. sắt (II) nitrit. B. sắt (III) nitrat. C. sắt (II) nitrat. D. sắt (III) nitrit.

Câu 33. [QG.20 - 203] Chất X có công thức FeSO4. Tên gọi của X là

A. Sắt (II) sunfat. B. sắt(III) sunfat. C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua

Câu 34. [QG.20 - 204] Chất X có công thức Fe(OH)2. Tên gọi của X là

A. sắt (III) hidroxit. B. sắt (II) hidroxit. C. sắt (III) oxit. D. sắt (II) oxit.

Câu 35. [MH2 - 2020] Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe(OH)2. B. Fe(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. FeO.

Câu 36. [MH - 2021] Công thức của sắt(II) sunfat là

A. FeS. B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. FeS2

Câu 37. [QG.21 - 201] Sắt (II) hiđroxit là chất rắn màu trắng hơi xanh. Công thức của sắt (II) hiđroxit là

A. Fe(OH)2. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.

Câu 38. [QG.21 - 202] Sắt (II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức của sắt (II) oxit là

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)3.

Câu 39. [QG.21 - 203] Sắt(III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu. Công thức của sắt(III) oxit là

A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 Câu 40. [QG.21 - 204] Sắt(III) hiđroxit là chất rắn màu nâu đỏ. Công thức của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeCO3. D. Fe3O4.

Câu 41. [QG.22 - 201] Hợp chất sắt (III) hiđroxit có màu nào sau đây?

A. Xanh tím. B. Trắng xanh. C. Nâu đỏ D. Vàng nhạt.

Câu 42. [MH1 - 2020] Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3.

Câu 43. [QG.20 - 201] Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào dưới đây?

A. Fe2O3 B. FeO. C. Fe(OH)2 D. Fe(NO3)2

Câu 44. [QG.20 - 202] Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. FeSO4.

Câu 45. [QG.20 - 203] Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3 B. Fe2O3 C. FeO. D. FeCl3

Câu 46. [QG.20 - 204] Sắt có số oxit hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3 B. Fe2O3 C. FeSO4 D. Fe(NO3)3

Câu 47. [MH - 2022] Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe2(SO4)3 là

A. +1. B. +2. C. +3. D. +6.

Câu 48. Chất không khử được sắt oxit ( ở nhiệt độ cao) là

A. Cu B. Al. C. CO. D. H2.

Câu 49. Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là

A. Fe. B. Fe2O3 C. FeCl2 D. FeO.

Câu 50. Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là

A. Fe(OH)2, FeO. B. FeO, Fe2O3

C. Fe(NO3)2, FeCl3 D. Fe2O3, Fe2(SO4)3

Câu 51. (QG-2018): Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3 ?

A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4 D. HNO3

Câu 52. [MH2 - 2020] Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây không thu được muối sắt (II)?

A. HNO3 đặc, nóng. B. HCl. C. H2SO4 loãng. D. NaHSO4. Câu 53. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?

A. Fe. B. Mg. C. Ag. D. Cu. Câu 54. [MH2 - 2020] Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa Fe(OH)3?

A. FeCl3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.

Câu 55. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch

A. NaOH. B. Na2SO4 C. NaCl. D. CuSO4 Câu 56. (MH.19): Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

A. FeCl3 B. MgCl2 C. CuCl2 D. FeCl2

Câu 57. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện

A. kết tủa màu nâu đỏ.

B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dẩn sang màu nâu đỏ.

C. kết tủa màu trắng hơi xanh.

D. kết tủa màu xanh lam.

Câu 58. Phân huỷ Fe(NO3)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe2O4

Trang 5

Trang

6

Câu 59. (204 – Q.17). Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe(OH)3 B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO.

Câu 60. (203 – Q.17). Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là

A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl.

Câu 61. Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là

A. Fe. B. Si. C. Mn. D. S.

Câu 62. (B.08): Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.

2. Mức độ thông hiểu (trung bình)

Câu 63. [MH - 2021] Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO?

A. Fe2O3 B. FeO. C. Fe(OH)3 D. Fe2(SO4)3

Câu 64. [QG.21 - 201] Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3 B. FeS. C. FeSO4 D. FeSO3

Câu 65. [QG.21 - 202] Cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư tạo ra muối nào sau đây?

A. FeSO4. B. FeS. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO3.

Câu 66. [QG.21 - 203] Cho Fe(OH)2 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. FeSO3. D. FeS.

Câu 67. [QG.21 - 204] Cho FeO phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?

A. FeS. B. Fe2(SO4)3 C. FeSO3 D. FeSO4

Câu 68. [MH - 2022] Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl3?

A. Fe2O3. B. FeCl2. C. Fe. D. FeO.

Câu 69. [QG.22 - 202] Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?

A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. Fe2O3. D. FeO.

Câu 70. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + H2O

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 71. Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl.

B. Fe tác dụng với dung dịch HCl.

C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).

D. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.

Câu 72. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?

A. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). B. Dung dịch H2SO4 (loãng).

C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch CuSO4

Câu 73. (QG.19 - 201). Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho Fe vào dung dịch HCl.

C. Cho Fe vào dung dịch CuSO4 D. Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 dư

Câu 74. (QG.19 - 202). Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. B. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng.

Trang 7

C. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư. D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2. Câu 75. (QG.19 - 203). Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl. B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư

C. Đốt cháy Fe trong Cl2 dư

D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. Câu 76. (QG.19 - 204). Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) khi kết thúc phản ứng?

A. Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl2 dư.

B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl.

C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.

D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

Câu 77. [MH1 - 2020] Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 78. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe X + → FeCl3 Y + → Fe(OH)3. Hai chất X, Y lần lượt là

A. Cl2, NaOH. B. NaCl, Cu(OH)2. C. HCl, Al(OH)3. D. HCl, NaOH.

Câu 79. (C.10): Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là

A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.

Câu 80. (C.07): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.

Câu 81. (C.14): Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 82. (C.13): Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

Câu 83. (M.15): Nhận định nào sau đây là sai?

A. Gang và thép đều là hợp kim.

B. Crom còn được dùng để mạ thép.

C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.

D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.

Câu 84. (Q.15): Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.

B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất Câu 85. [QG.22 - 201] Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe(OH)3 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3. Câu 86. [QG.22 - 202] Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?

A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. FeCl3. D. Fe(NO3)2.

Trang 8

Câu 87. [QG.20 - 201] Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3, thu

được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối

A. Fe(NO3)2 và NaNO3 B. Fe(NO3)3 và NaNO3

C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2

Câu 88. [QG.20 - 202] Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch gồm FeCl2 và FeCl3, thu được kết tủa

X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2

C. Fe(NO3)2 và KNO3 D. Fe(NO3)3 và KNO3

Câu 89. [QG.20 - 203] Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa muối

A. Fe2(SO4)3 và Na2SO4

C. FeSO4.

B. FeSO4 và Na2SO4

D. Fe2(SO4)3.

Câu 90. [QG.20 - 204] Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 và FeCl3 thu được kết tủa X.

Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch chứa muối

A. Fe2(SO4)3 B. FeSO4

C. Fe2(SO4)3 và K2SO4 D. FeSO4 và K2SO4

Câu 91. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là

A. 6,72 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít

Câu 92. Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 93. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.

Câu 94. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản

ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 3,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 6,4 gam.

Câu 95. Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit.

Giá trị của m là

A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.

Câu 96. Để phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là

A. 11,2. B. 2,8. C. 5,6. D. 8,4.

Câu 97. Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 6,72. D. 4,48. Câu 98. Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

Câu 101. (204 – Q.17). Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

A. 1,00. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,25.

3. Mức độ vận dụng (khá)

Câu 102. (QG-2018): Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH

dung dịch FeCl3 là

A. 6. B. 4. C.

Bao gồm: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3.

PTHH: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

2FeCl3 + Cu CuCl2 + 2FeCl2

2FeCl3 + 3Ba + 6H2O 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 +3H2

2FeCl3 + Fe 3FeCl2

FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl

FeCl3 + 3NH3 +3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl

Câu 103. (QG-2018): Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là

Hướng dẫn giải

Bao gồm: NaOH, HCl, HNO3, AgNO3, Mg.

PTHH: Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)3 + 2NaNO3

9Fe(NO3)2 + 12HCl 4Fe(Cl)3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O

3Fe(NO3)2 + 4HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag

Fe (NO3)2 + Mg Mg(NO3)2 + Fe

Câu 104. (B.13): Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là

A. 2x = y + 2z. B. 2x = y + z. C. x = y – 2z. D. y = 2x.

Hướng dẫn giải

+  +   + 

* Bảo toàn điện tích: 2(x+y) = (3y +z)  2x = y + z

Câu 105. (203 – Q.17). Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường: 222 FeClOHO ®iÖnph©ndungdÞch HClCu 2 mµngng¨n NaClXYZTCuCl +++ ++ →→→→→ Hai chất X, T lần lượt là

A. NaOH, Fe(OH)3. B. Cl2, FeCl2. C. NaOH, FeCl3. D. Cl2, FeCl3. Hướng dẫn giải

* PTHH:

A. 8,96. B. 2,24. C. 4,48.

D. 3,36. Câu 99. Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là

A. 8,1 gam B. 1,35 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam Câu 100. (202 – Q.17). Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 11,2. B. 5,6. C. 2,8. D. 8,4.

Trang 9

+→++

2NaCl2HO2NaOHCl2H

2NaOHFeClFe(OH)2NaCl

4Fe(OH)O2HO4Fe(OH)

Fe(OH)3HClFe(Cl)3HO

2FeClCuCuCl2FeCl

22 2223 332 322

+→+ ++→ +→+ +→+

Trang 10
ố chất phản ứng được với
3. S
D. 5.
ướng dẫn
ải
3.
H
gi
D.
A. 3. B. 4. C. 5.
6.
* Dung dịch sau phản ứng chứa: 2 Fe:(xy)(mol) Cl:(3yz)(mol)
ñieänphaândungdòch 2 22 coùmaøngngaên
Câu 106. (B.12): Cho sơ đồ chuyển hoá:

* PTHH:

Các chất X và T lần lượt là

A. FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3.

C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3

Hướng dẫn giải * PTHH:

4Fe(NO)2FeO12NO3O

FeO3CO2Fe3CO

Fe2FeCl3FeCl

FeCl3AgNOFe(NO)2AgClAg

Câu 107. (B.11): Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:

A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.

B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.

D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3

Hướng dẫn giải

* PTHH:

2FeClCl2FeCl

FeClNaS2NaClFeS

3FeCl4HNOFe(NO)2FeClNO2HO

Câu 108. (A.07): Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến

khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải

3Mg4HSO3MgSOS4HO

24ñaëc42

2Fe6HSOFe(SO)3SO6HO

24ñaëcnoùng24322

FeFe(SO)3FeSO

2434

Câu 111. (B.07): Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn

toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Hướng dẫn giải

* PTHH:

Fe6HNOFe(NO)3NO3HO

Fe2Fe(NO)3Fe(NO) +→++ +→

3ñaëc3322

3332

Kim loại dư có Fe, Cu hoặc Cu dư hoàn toàn

Câu 112. (C.08): Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1

Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là

A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4.

C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4 và H2SO4 Hướng dẫn giải

FeO4HSOFe(SO)FeSO4HO FeFe(SO)3FeSO +→++ +→

3424loaõng24342 2434

Câu 113. (A.11): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

4Fe(NO)2FeO8NOO

* PTHH: 0 0 0

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

2Fe(OH)FeO3HO

4FeCOO2FeO4CO

t 322322 t 3232 t 32232

→+

Câu 109. (B.12): Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Hướng dẫn giải

* Bảo toàn e:

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Hướng dẫn giải

* PTHH: 0t

FeSFeS

+→

FeHSOFeSOH

24loaõng42

2434

n2n n2n

9n2n

Câu 114. (203 – Q.17). Tiến hành các thí nghiệm sau:

32 342 2

n2n

FeCOSO FeOSO FeSSO Fe(OH)SO

= = = =

22

 FeS tạo được số mol khí lớn nhất

Câu 110. (C.07): Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là

A. MgSO4 và FeSO4 B. MgSO4

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3 D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4

(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.

(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Hướng dẫn giải

* PTHH:

9Fe(NO3)2 + 12HCl 4Fe(Cl)3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O

Trang

Trang 11
0 0 332322 23 2 32
2333
→++ +→+ +→ +→++
223 22
233332
+→ +→+↓ +→+++
→++
+→+
12
+→++ +→++ +→
FeFe(SO)3FeSO +→+ +→

FeCO3 + H2SO4 loãng FeSO4 + CO2 + H2O

2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

Câu 115. (QG-2018): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư

(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư

(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Hướng dẫn giải

Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2

Câu 118. (QG-2018): Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.

(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư

(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.

(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Hướng dẫn giải

PTHH: ñpnc 22 MgClMgCl →+

Fe4HNOFe(NO)NO2HO

Fe2Fe(NO)3Fe(NO)

FeO2KHSOFeSOKSOHO

* PTHH: 3loaõng332 3332 44242

Câu 116. (QG-2018): Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.

(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.

(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.

(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.

(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Hướng dẫn giải

* PTHH:

CuOCOCuHO CuFe(SO)CuSO2FeSO

Câu 117. (QG-2018): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2

(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3

(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Hướng dẫn giải

* PTHH:

9Fe(NO3)2 + 12HCl 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O

FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

3AgNO3 + FeCl3 3AgCl + Fe(NO3)3

Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag 0 22 CuOHCuHO +→+

Câu 119. (QG-2018): Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1: 1).

(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3

(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư

(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hướng dẫn giải

Fe2FeCl3FeCl

+→ +→+ +→ +→

2 3 233233 33 2322 CONaOHNaHCO NaCOCa(HCO)CaCO2NaHCO

Câu 120. (QG-2018): Cho các phát biểu sau:

(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.

(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.

(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.

(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.

(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Hướng dẫn giải

0 0 2232 t 22 223 3HFeO2Fe3HO HCuOCuHO HgSHgS 4Fe3O6HO4Fe(OH) +→+ +→+ +→ ++→

Câu 121. (B.08): Tiến hành hai thí nghiệm sau:

Trang 14

Trang 13
+→++ +→ +→++
0t 2 24344 +→+ +→+
NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O
PTHH:
BaOAlOBa(AlO)
PTHH:

- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;

- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là

A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.

Hướng dẫn giải

Vì khối lượng chất rắn ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau ⇒ khối lượng kim loại tăng trong cả hai thí nghiệm là như nhau ⇒ 8V1 = 2 160 .0,1V 2 ⇒ V1 = V2

Câu 122. (C.09): Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.

Hướng dẫn giải * Bảo toàn e:

3 MgFeMg Mg Fe 3,36 2nn2nn0,060,12m2,88(gam) 56 + =+  =+=  =

Câu 123. (A.10): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53.

Hướng dẫn giải

*n0,2(mol);n0,1(mol);n0,4(mol)

3

CuZn Fe

*Baûotoaøne:2n2nnn0,1(mol)m6,4(gam)

3

ZnCuphaûnöùngCuphaûnöùng Fe

Câu 124. (C.09): Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96.

Hướng dẫn giải

n0,12(mol);n0,4(mol)

2 3FeClAgNO 23

FeAgAgFe

0,120,120,12mol

AgClAgCl

0,240,240,24mol m0,24.143,50,12.10847,4(gam)

keáttuûa

Câu 125. (A.08): Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.

Hướng dẫn giải

* 3FeAlAgNO n0,1(mol);n0,1(mol);n0,55(mol) ===

FeAlFeAl Ag 2n3nn3n3n + +<<+  Al, Fe hết, Fe2+ bị oxi hóa một phần thành Fe3+

 Chất rắn chỉ có Ag  m =0,55.108 =59,4 (gam) HẾT ___

CHUYÊN ĐỀ 2: CROM VÀ HỢP CHẤT

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Crom (Cr, M = 52)

- Cr(Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1: Ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB.

- Trong hợp chất crom có các mức oxi hóa từ +1 đến +6, phổ biến là +2, +3, +6.

- Crom màu trắng bạc, là kim loại cứng nhất.

- Crom có tính khử mạnh hơn sắt: Tác dụng với phi kim, axit (giống Fe), crom có màng oxit bảo vệ giống nhôm nên điều kiện thường bền với nước và không khí.

- Crom được điều chế từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) bằng phản ứng nhiệt nhôm:

2. Hợp chất của crom

2Al + Cr2O3 o t → 2Cr + Al2O3

HỢP CHẤT CROM (II)HỢP CHẤT CROM (III)HỢP CHẤT CROM (IV)

CrO, Cr(OH)2

- CrO: Oxit bazơ,

Cr(OH)2: bazơ

- CrO, Cr(OH)2 có tính

Oxit và hiđroxit

Cr2O3, Cr(OH)3

- Cr2O3: Oxit lưỡng tính, có màu lục thẫm.

CrO3, H2CrO4, H2CrO7

- CrO3: oxit axit, màu đỏ thẫm.

Trang 15

khử

Cr(OH)3: Hiđroxit lưỡng tính, có màu lục xám.

- H2CrO4, H2CrO7: axit.

CrCl2, CrSO4

- Có tính khử. CrCl3, Cr2(SO4)3

- MT axit: Tính oxi hóa.

- MT kiềm: Tính khử

Na2CrO4, K2Cr2O7

 BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng:

(1) → 0t 2323 CrO+3AlAlO+2Cr

(2) Cr + 2HCl 0t → CrCl2 +H2

(3) 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3

(4) Cl2 + 2CrCl2 → 2CrCl3

(5) 2CrCl3 + Zn → ZnCl2 + 2CrCl2

(6) 2NaOH + CrCl2→ 3NaCl + Cr(OH)2

(7) Cr(OH)2 + 2HCl→ CrCl2 + 2H2O

(8) 3NaOH + CrCl3→ 3NaCl + Cr(OH)3

(9) Cr(OH)3 + 3HCl→ CrCl3 + 3H2O

(10) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

(11) Cr(OH)3 + NaOH→ NaCrO2 + 2H2O

- CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất như: C, S, P, NH3, C2H5OH, … bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 Muối

+ → ← Cr2O7 2màu vàng màu da cam.

- CrO4 2- H OH

- Có tính oxi hóa mạnh.

Trang

+ + === +=  =  =
+++ +− == +→+ +→  =+=
16

(12) 8 NaOH + 2NaCrO2 + 3Cl2 2Na2CrO4 + 6NaCl + 4H2O

Câu 2: Hoàn thành bảng sau:

Công thứcTên gọiMàu sắcSố oxi hóa của Cr

CrO Crom (II) oxitMàu đen+2

Cr2O3 Crom (III) oxitMàu lục thẫm+3

CrO3 Crom (VI) oxitMàu đỏ thẫm+6

Cr(OH)2 Crom (II) hidroxitMàu vàng+2

Cr(OH)3 Crom (III) hidroxitMàu xanh xám+3

K2Cr2O7 Kali đicromatDa cam+6

K2CrO4 Kali cromatVàng+6

Câu 3: Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy giải thích.

(1) Crom được dùng để mạ thép.

Sai.

(2) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+

Sai. Cr + H2SO4 loãngCrSO4 + H2

(3) Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ Đúng.

(4) Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. Đúng.

(5) Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. Đúng.

(6) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

Đúng.

(7) Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

Sai. Cr + 2HClCrCl2 + H2

2Al + 6HCl2AlCl3 + 3 H2

(8) CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.

Đúng. CrO3 + H2OH2CrO4

(9) Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6 .

Đúng.

(10) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng.

Sai. Cr2O3 tác dụng với kiềm đặc

(11) Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được crom (III) oxit.

Đúng. 4Cr + 3O2 2Cr2O3

(12) Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy.

Đúng. 2CrO3 + C2H5OH2CO2 + Cr2O3 + 3H2O

(13) CrO3 là oxit lưỡng tính.

Sai. CrO3 là oxit axit

(14) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh .

Đúng.

(15) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.

Trang 17

Đúng. Cr(OH)3 + NaOHNaCrO2 + 2H2O

(16) CrO3 là một oxit axit.

Đúng.

(17) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử

Sai. Cr là kim loại

(18) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.

Sai. CrO3 màu đỏ thẫm, tác dụng với nước

(19) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.

Đúng.

(20) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.

Đúng.

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)

Câu 1. Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn.

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.

Câu 2. (QG.19 - 201). Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là

A. CrS3 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2S3 D. CrSO4

Câu 3. (QG.19 - 204). Ở điều kiện thường, crom tác dụng với phi kim nào sau đây?

A. Flo. B. Lưu huỳnh. C. Photpho. D. Nitơ.

Câu 4. (QG.19 - 202). Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất nào sau đây?

A. CrCl2 B. CrCl3 C. CrCl6 D. H2Cr2O7

Câu 5. [MH - 2021] Trong hợp chất CrO3, crom có số oxi hóa là

A. +2. B. +3. C. +5. D. +6.

Câu 6. [QG.21 - 201] Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?

A. CrO3 B. Cr(OH)3 C. Cr(OH)2 D. Cr2O3

Câu 7. [QG.21 - 202] Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?

A. CrO. B. K2Cr2O7. C. KCrO2. D. Cr2O3.

Câu 8. [QG.21 - 203] Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Cr(OH)2 B. K2CrO4 C. CrO3 D. Cr2O3

Câu 9. [QG.21 - 204] Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Cr(OH)3. B. K2Cr2O7. C. CrO3. D. Cr(OH)2.

Câu 10. Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrCl3 là

A. +6. B. +3. C. +2. D. +4.

Câu 11. Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là

A. +4. B. +6. C. +2. D. +3.

Câu 12. (203 – Q.17). Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CrO3 B. FeO. C. Cr2O3 D. Fe2O3

Câu 13. (MH.19): Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. Fe2O3. B. CrO3. C. FeO. D. Cr2O3. Câu 14. (202 – Q.17). Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì?

A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu xanh lục. D. Màu da cam. Câu 15. (M.15): Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là

A. P. B. Fe2O3. C. CrO3. D. Cu. Câu 16. Công thức hóa học của kali đicromat là

A. KCl. B. KNO3 C. K2Cr2O7 D. K2CrO4

18
Trang

Câu 17. (201 – Q.17). Công thức hóa học của natri đicromat là

A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4.

Câu 18. (204 – Q.17). Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?

A. Màu da cam. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu vàng.

Câu 19. Hợp chất có tính lưỡng tính là

A. Ba(OH)2. B. Cr(OH)3. C. Ca(OH)2. D. NaOH.

Câu 20. Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính ?

A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3 B. Cr(OH)3 và Al(OH)3

C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3

Câu 21. Oxit lưỡng tính là

A. MgO. B. CaO. C. Cr2O3 D. CrO.

Câu 22. Hợp chất Cr(OH)3 phản ứng được với dung dịch

A. Na2SO4 B. KCl. C. NaCl. D. HCl.

Câu 23. (QG.19 - 203). Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3?

A. NaOH. B. NaNO3 C. K2SO4 D. KCl.

Câu 24. Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch

A. NaOH. B. NaNO3. C. KNO3. D. K2SO4.

Câu 25. (C.14): Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung

dịch HCl?

A. CrCl3. B. NaCrO2. C. Cr(OH)3. D. Na2CrO4.

2. Mức độ thông hiểu (trung bình)

Câu 26. (A.14): Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO2 4

B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.

C. CrO3 là một oxit axit.

D. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+ .

Câu 27. (B.14): Cho sơ đồ phản ứng sau:

R + 2HCl(loãng) ot → RCl2 + H2

2R + 3Cl2 ot → 2RCl3

R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O.

Kim loại R là

A. Cr. B. Mg. C. Fe.

Câu 28. (C.10): Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

B. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.

C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+

D. Al.

D. Crom(VI) oxit là oxit bazơ Câu 29. (B.10): Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?

A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.

B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.

C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.

D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.

Câu 30. (A.12): Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ

C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.

D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

Câu 31. (A.13): Cho sơ đồ phản ứng Cr + → 2 o Cl(d−) X + → o dungdÞchNaOHd− t Y. Chất Y trong sơ đồ trên là

A. NaCrO2 B. Na2Cr2O7 C. Cr(OH)2 D. Cr(OH)3 Câu 32. (A.07): Phát biểu không đúng là:

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.

B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

Câu 33. (C.13): Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3.

B. Cr(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.

C. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl.

D. Khí NH3 khử được CuO nung nóng.

Câu 34. (B.12): Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.

B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.

C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO4 2 .

Câu 35. (A.11): Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.

Câu 36. (C.11): Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm

A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ

C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Câu 37. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. màu vàng sang màu da cam. B. không màu sang màu da cam.

C. không màu sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng.

Câu 38. (MH.19): Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là

A. 1.

B. 2. C. 3.

D. 4.

Câu 39. (QG-2018): Cho các chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 40. (QG-2018): Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 3. B. 6. C. 4.

D.5. Câu 41. (C.13): Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 896. B. 336. C. 224. D. 672. Câu 42. (203 – Q.17). Cho 11,7 gam hỗn hợp Cr và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, đun nóng, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong X là

B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. Trang

Trang 19

20

A. 29,45 gam. B. 33,00 gam. C. 18,60 gam. D. 25,90 gam.

Câu 43. (C.10): Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư), thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 6,72.

Câu 44. (C.09): Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là

A. 81,0 gam. B. 54,0 gam. C. 40,5 gam. D. 45,0 gam. Câu 45. (B.07): Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.

3. Mức độ vận dụng (khá)

Câu 46. (C.12): Cho sơ đồ phản ứng: o 2 d−+Cld−,t+KOH(®Æc,d−)+Cl CrXY →→

Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là

A. CrCl2 và Cr(OH)3 B. CrCl3 và K2Cr2O7

C. CrCl3 và K2CrO4. D. CrCl2 và K2CrO4. Hướng dẫn giải

(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.

(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3

(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải

* Thí nghiệm: b, c, e

* PTHH:

332343 AlCl3NH3HOAl(OH)3NHNO ++→+

Fe(NO)AgNOFe(NO)Ag

32333

4Ba(OH)Cr(SO)3BaSOBa(CrO)4HO +→+ +→++

22434222

Câu 50. (204 – Q.17). Cho các phát biểu sau:

(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.

(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.

(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.

(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

2Cr3Cl2CrCl

* PTHH: 23 32242

2CrCl3Cl16KOH2KCrO12KCl8HO +→ ++→++

Câu 47. (B.09): Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

224424 ClKOHHSOFeSOHSO KOH 3 Cr(OH)XYZT +++++ + →→→→

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là

A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3

Hướng dẫn giải

Phát biểu c, d đúng

Hướng dẫn giải

Câu 51. (202 – Q.17). Cho các phát biểu sau:

(a) Crom bền trong không khí do có lớp màng oxit bảo vệ.

(b) Ở điều kiện thường, crom (III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.

(c) Crom (III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.

(d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.

Số phát biểu đúng là

Cr(OH)3KOH3KCrO3HO

* PTHH: 322

2KCrO3Cl8KOH2KCrO6KCl4HO

22242

2KCrOHSOKCrOKSOHO

2424227242

6FeSOKCrO7HSO3Fe(SO)KSOCr(SO)7HO

42272424242432

Câu 48. Cho các phát biểu sau:

(1) Kim loại sắt có tính nhiễm từ

(2) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

(3) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.

(4) CrO3 là một oxit axit.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2.

Phát biểu 1, 3, 4 đúng

C. 3.

Hướng dẫn giải

Câu 49. (QG-2018): Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Hướng dẫn giải Phát biểu a, b, c, d đúng

Câu 52. (201 – Q.17). Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.

(b) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.

(c) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.

(d) CrO3 là một oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Hướng dẫn giải

* 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

Câu 53. (A.13): Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.

(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.

(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.

(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Trang

Trang 21

(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.

+→+ ++→++ → +++ ← ++→+++
D. 1.
22

(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:

A. (b), (c) và (e). B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (a), (b) và (e).

Phát biểu a, c, e đúng

Hướng dẫn giải

Câu 54. (C.12): Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu

được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được

9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?

A. 1,08 gam. B. 0,54 gam. C. 0,81 gam. D. 0,27 gam.

· Số mol H2 là 0,07 mol

* Bảo toàn m:

Hướng dẫn giải

2 kimloaïiClmuoáiCl Cl 6,39 mmmm9,092,76,39(gam)n0,09(mol) 71 +=  =−=  ==

22

* Bảo toàn 2:

CĐ3: TỔNG ÔN SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT

10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT

1. Sắt có từ tính, thuộc nhóm VIIIB.

2. Crom là kim loại cứng nhất thuộc nhóm VIB.

3. Fe(OH)2↓ trắng xanh, trong không khí chuyển dần sang nâu đỏ do bị oxi hóa thành Fe(OH)3

Chúng đều là bazơ

4. Al, Cr bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ

5. Al tan được trong dung dịch kiềm còn Cr thì không.

6. Al tan trong HCl, H2SO4 loãng tạo Al3+ còn Fe, Cr tan tạo thành Fe2+, Cr2+

7. CrO: màu đen; Cr(OH)2: màu vàng: Oxit bazơ/bazơ

Cr2O3: lục thẫm; Cr(OH)3: lục xám: Oxit, hiđroxit lưỡng tính.

CrO3: đỏ thẫm; H2CrO4/H2Cr2O7: Oxit axit/axit.

8. Cr2O3 chỉ thể hiện tính lưỡng tính khi tác dụng với axit đặc và bazơ đặc (HCl đặc, NaOH đặc, KOH đặc, ..).

9. Muối cromat và đicromat có thể chuyển hóa cho nhau: + axit(H) 2-2 4(vµng)27(dacam) baz¬(OH) CrOCrO → ←

2n2n3n2n(1)

FeCrAlH FeCrAlCl

2

3n3n3n2n(2) ++= ++=

2

Mặt khác: FeAlCr 56n27n52n2,7(3) ++=

Từ (1), (2), (3)  Số mol Al là 0,02 (mol)  mAl = 0,54 (gam)

Câu 55. (C.08): Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Hướng dẫn giải

* Ta có:

2muoáikimloaïiH 7,84 mm96n13,596.47,1(gam) 22,4 =+=+=

HẾT ___

Trang 23

10. Quặng manhetit: Fe3O4: giàu sắt nhất. Quặng hematit: Fe2O3. Quặng pirit: FeS2. Quặng xiđerit: FeCO3. Hỗn hợp tecmit (Al, Fe2O3) dùng để hàn gắn đường ray.

1. Viết cấu hình và xác định vị trí của Fe và Cr trong bảng tuần hoàn:

Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hoặc [Ar] 3d64s2

Cr (Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc [Ar] 3d54s1

2. Kim loại Fe có từ tính. Kim loại Cr là kim loại cứng nhất.

3. Viết công thức của các loại quặng sau:

Quặng hematit: Fe2O3 Quặng manhetit: Fe3O4

Quặng xiđerit: FeCO3 Quặng pirit: FeS2

4. Cho các chất: FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, CrO, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, Al2O3, Al(OH)3.

Những oxit bazơ là FeO, Fe2O3, CrO.

Những oxit axit là CrO3

Những chất lưỡng tính là Cr2O3, Cr(OH)3, Al2O3, Al(OH)3.

Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH là Cr2O3, CrO3, Cr(OH)3, Al2O3, Al(OH)3.

Những chất không tác dụng được với dung dịch HCl là CrO3

5. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

(a) 2Fe + 3Cl2 ot → 2FeCl3 (g) 2Cr + 3Cl2 ot → 2CrCl3

(b) 3Fe + 2O2 ot → Fe3O4 (h) 4Cr + 3O2 o → 2Cr2O3

(c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (i) Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

(d) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (k) Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O

(e) 4Fe(OH)2 + O2 o → 2Fe2O3 + 4H2O. (l) Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O

(m) Fe(NO3)2 + AgNO3 ot → Ag + Fe(NO3)3

(n) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 6NaBr + 2Na2CrO4 + 4H2O

6. Cho các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl2, FeCO3, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. Những chất nào khi phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hóa khử?

Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCl2, FeCO3

Trang

24

7. Cho các chất: Na, Cu, Fe, NaOH, Ag, AgNO3, NH3 tác dụng với dung dịch FeCl3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

6Na + 6H2O + 2FeCl3 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3H2

Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2

3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl

3AgNO3 + FeCl3 3AgCl + Fe(NO3)3

FeCl3 +3NH3 +3H2OFe(OH)3 + 3NH4NO3

8. Cho các chất: Al, Fe, Cr, Al2O3, Fe2O3, CrO, Cr2O3, Al(OH)3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

2NaOH + 2Al + 2H2O2NaAlO2 +3H2

2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 +H2O

2NaOH đặc + Cr2O3 2NaCrO2 +H2O

NaOH + Al(OH)3 2NaAlO2 +2H2O

NaOH + Cr(OH)3 2NaCrO2 +2H2O

9. Kim loại bền với nước và không khí ở điều kiện thường do có màng oxit bảo vệ là Al, Cr

10. Kim loại bị thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội là Al, Fe, Cr (Be, Ni…)

11. Điền các chất ở cột A vào tính chất ở cột B cho phù hợp.

AB

H2S NO2 Khí màu nâu đỏ

FeO NO Khí không màu hóa nâu trong không khí

K2Cr2O7 S Chất rắn màu vàng

CrO3 H2S Khí mùi trứng thối

NO CrO3 Chất rắn màu đỏ thẫm

Fe(OH)2 FeO Chất rắn màu đen

NO2 Fe(OH)3 Chất rắn màu nâu đỏ

Fe(OH)3 Fe(OH)2 Chất rắn màu trắng xanh

S K2Cr2O7 Dung dịch màu da cam

K2CrO4 K2CrO4 Dung dịch màu vàng

ĐỀ LUYỆN SẮT - CROM

Số câu: 30 – Thời gian 45 phút

12345678910

11121314151617181920

21222324252627282930

Câu 1. (201 – Q.17). Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu

đỏ. Khí X là

A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.

Câu 2. (202 – Q.17). Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

Trang 25

A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng.

Câu 3. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A. CuSO4 B. Na2CO3 C. CaCl2 D. KNO3

Câu 4. (204 – Q.17). Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?

A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2. C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3.

Câu 5. (A.08): Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ

Câu 6. (QG-2018): Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3 ?

A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3.

Câu 7. (203 – Q.17). Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CrO3 B. FeO. C. Cr2O3 D. Fe2O3

Câu 8. (201 – Q.17). Công thức hóa học của natri đicromat là

A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4.

Câu 9. Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3 B. Cr(OH)3 và Al(OH)3

C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3

Câu 10. (204 – Q.17). Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe(OH)3 B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO.

Câu 11. (B.08): Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.

Câu 12. (C.07): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y.

Kim loại M có thể là

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.

Câu 13. (B.10): Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?

A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.

B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.

C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.

D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.

Câu 14. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là

A. 6,72 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít

Câu 15. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 3,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 16. Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 8,96. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. Câu 17. (C.13): Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 896. B. 336. C. 224. D. 672. Câu 18. (C.08): Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở

Trang

26

đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Câu 19. (203 – Q.17). Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:

222 FeClOHO ®iÖnph©ndungdÞch HClCu 2 mµngng¨n NaClXYZTCuCl +++ ++ →→→→→

Hai chất X, T lần lượt là

A. NaOH, Fe(OH)3. B. Cl2, FeCl2. C. NaOH, FeCl3. D. Cl2, FeCl3.

Câu 20. (B.14): Cho sơ đồ phản ứng sau:

R + 2HCl(loãng) ot → RCl2 + H2

2R + 3Cl2 ot → 2RCl3

R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O.

Kim loại R là

A. Cr. B. Mg. C. Fe. D. Al.

Câu 21. (QG-2018): Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 22. (QG-2018): Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 3. B. 6. C. 4. D.5.

Câu 23. (A.11): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 24. (QG-2018): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.

(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 25. (QG-2018): Cho các phát biểu sau:

(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.

(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.

(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.

(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.

(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.

Số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 2.

Câu 26. (QG-2018): Tiến hành các thí nghiệm sau:

C. 3.

D. 5.

(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư

(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3

(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27. (C.09): Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96. Câu 28. (A.08): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.

Hướng dẫn giải

* 333 2 Fe:x(mol) 11,36gamHNOFe(NO):xmol0,06molNOHO O:y(mol)

+==

* 33Fe(NO)

56x16y11,36x0,16(mol) Tacoù m0,16.24338,72(gam) 3x2y0,06.3y0,15(mol)

Câu 29. (QG-2018): Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là

A. 5,8 gam. B. 14,5 gam. C. 17,4 gam. D. 11,6 gam. Hướng dẫn giải *

Trang 27

HCl:(2x2y) 222 xmol2x2y(mol) xy0,050,05ml 2

 ++==    ++++−==  

3 AgNOdö

+ ++ + +−

Câu 30. (C.07): Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%)

A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Hướng dẫn giải

* 23FeO 16 n0,1(mol) 160 ==

*Bảo toàn e: 2323 CrOFeOAl 6n6n3n += (1)

Mặt khác: 2323 CrOAlO 152n102n1641,4 ++= (2)

(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2. Trang

28
 +→++



==
=+=
Fe:x Cu:3,2gam 28gamCu(y0,05)HOHFeCl:xmol132,5gam(AgAgCl) O:(xy0,05) CuClymol     +→++→+     +−  
* 108x143,5(2x2y)132,85x0,3 (mol) 56x64(y0,05)16(xy0,05)28y0,05
* 34 34CuOFeOFeO n0,1(mol)n0,05(mol)m11,6(gam) =  =  =

23 23CrOCrO n0,1(mol)%m36,71% = 

Dạng 1: Bài toán sắt tác dụng với dung dịch muối

Dạng 2: Bài toán sắt và hợp chất tác dụng với HCl, H2SO4 loãng

Dạng 3: Bài toán sắt và hợp chất tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc

Dạng 4: Bài toán sắt và hợp chất tác dụng với H+, NO3-

Dạng 5: Bài toán tổng hợp

Dạng 6: Bài toán về tính chất và điều chế crom

Dạng 7: Bài toán về hợp chất của crom

ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT

DẠNG 1: BÀI TOÁN SẮT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. Dãy điện hóa của kim loại

2. Qui tắc α αα - dự đoán chiều phản ứng

- Nếu cho nhiều chất khử tác dụng với nhiều chất oxi hóa thì chất có tính khử mạnh nhất sẽ tác dụng với chất oxi hóa mạnh nhất trước.

- Khi cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 phản ứng xảy ra theo thứ tự:

(1) Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

Nếu AgNO3 dư: (2) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

- Khi cho FeCl2 tác dụng với AgNO3 vừa xảy ra phản ứng oxi hóa khử, vừa trao đổi:

FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓

  VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. (QG.19 - 201). Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 19,2 gam Cu. Giá trị của m là

A. 11.2. B. 16,8. C. 8,4. D. 14,0.. Câu 2. (C.14): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

A. 6,4 gam B. 8,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 3. (B.07): Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

A.12,67%. B. 85,30%. C. 90,27%. D. 82,20%. Câu 4. (B.13): Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là

A. 2,00. B. 3,60. C. 1,44. D. 5,36.

Câu 5. (C.09): Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 5,04

4,32

2,88

Trang 29

* Từ (1)
và (2)
_____HẾT____
=
Trang 30
B.
C.
D.
PHẦN B - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SẮT - CROM
2,16

Câu 6. (A.10): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53.

Câu 7. (MH1.17): Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0.

Câu 8. (A.12): Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.

Câu 9. (B.12): Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam.

Câu 10. (B.08): Tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;

- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là

A. V1= V2 B. V1= 10V2 C. V1= 5V2 D. V1= 2V2

Câu 11. (C.09): Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 34,44 B. 47,4 C. 12,96 D. 30,18

Câu 12. (C.13): Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Hòa tan hoàn toàn

2,44 gam X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 5,74. B. 2,87. C. 6,82. D. 10,80. Hướng dẫn giải

FeCl:0,01mol 2,44gamAgAgCl

* 3 AgNOdö 2 0,01mol0,04mol

NaCl:0,02mol

* m = 0,01.108 +0,04.143,5 = 6,82 (gam)

Câu 13. (A.13): Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là

A. 6,48. B. 3,24. C. 8,64. D. 9,72. Hướng dẫn giải

Câu 14. (MH.15). Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản

p kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435.

ddX AgNO:0,03mol Cu(NO) dungdòchYNO;Zn... Fe Cu(NO):0,02Mol Ag 3,895gamhoãnhôïpkimloaïi

x0,01mol 3n2n3nn0,08molm8,64gam.

Trang 31

* Bảo toàn N: 2 3 NO/YZn n0,07(mol)2nZndö + =<  3 2 NO Zn/Y

n m0,035(mol) 2 +  == * Bảo toàn khối lượng kim loại: Fe Fe m0,03.1080,02.643,840,035.653,25m2,24(gam) ++=+−

Câu 15. (A.11): Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 58,52%. B. 48,15%. C. 51,85%. D. 41,48%.

Hướng dẫn giải

- Vì sau phản ứng khối lượng kim loại tăng ⇒ Zn phản ứng hết; Fe đã tham gia phản ứng.

- Chất rắn sau phản ứng tác dụng với H2SO4 loãng ⇒ Sau phản ứng Fe còn dư và mFe dư = 0,28 gam. - mCu = 2,84 – 0,28 = 2,56 gam ⇒ nCu = 0,04 mol.

nxmol m65x56y0,282,7 x0,02mol 56.0,020,28 %m.100%51,85%. nymol y0,02mol2,7

Bte:2x2y2.0,04

Câu 16. (QG.19 - 202). Cho 2,24 gam Fe tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được m gam kim loại Cu. Giá trị của m là

A. 3,20. B. 6,40. C. 5,12. D. 2,56. Câu 17. (MH.19): Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.

Câu 18. (B.11): Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

A.32,50 B. 20,80 C. 29,25

D. 48,75

Câu 19. (B.09): Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16.

D. 0,64.

Câu 20. (A.08): Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 54,0. B. 64,8. C. 32,4.

D. 59,4.

+   →+   
+ + + +       +→      →→       o m(g) 3 2 NaOHd− t 2 23 kk 3 3 0,01mol 1,97gam R¾nY(Ag) Al:0,01mol Al hhXAg Fe(OH):xmol Fe:amol ddZFeTFeO Fe(OH):ymol Fe ❖ 23 T BTe
m90x107y1,97
y0,01mol BT(Fe):xy2.0,01 ++ =+= =    →++==  =  = +=   Trang 32
AlAgAg FeFe
Hướng dẫn giải { 32 2 3 Zn:3,25gam 32 3 32 Fe(NO)
3,84gam Cu −+ +           +→→          
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn h
 =
Zn hh®Çu Fe Fep− = =++=   =  +   ==  = = +=     
  BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 21. (MH.15). Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 34,1. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4.

Hướng dẫn giải

FeCl:0,05mol

Fephaûnöùng a0,025(mol)m1,4(gam)  =  =

NaCl:0,1mol +

3 AgNOdö 2 0,05mol0,2mol

12,2gamAgAgCl

m = 0,05.108 +0,2.143,5 = 34,1 (gam)

Câu 22. (B.09): Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng

là 1: 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4

Hướng dẫn giải

DỤNG VỚI HCl, H2SO4 LOÃNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - PTHH: (1) Fe + HCl/H2SO4 loãng → FeCl2/FeSO4 + H2 Chú ý: ==    =+  ==   2 2 242 4 HClH Cl muèiKLgècaxit HSOH SO nn2n mmm nnn (2) FeO + HCl/H2SO4 loãng→ FeCl2/FeSO4 + H2O (3) Fe2O3 + HCl/H2SO4 loãng→ FeCl3/Fe2(SO4)3 + H2O Fe3O4 = FeO.Fe2O3 Chú ý: ==    =+  ==   2 2 2 4 O(oxit)O Cl muèiKLgècaxit

O(oxit)O SO

FeCl:0,1mol

→+   

NaCl:0,2mol +  

3 AgNOdö 2 0,1mol0,24mol

24,4gamAgAgCl

m = 0,1.108 +0,4.143,5 = 68,2(gam)

Câu 23. (C.10): Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 56,37% B. 37,58% C. 64,42% D. 43,62% Hướng dẫn giải *

Cu 30,4gamkimloaïi ... Zn Zn:amol 29,8gam0,3molCuSO Fe ddFe:bmol SO:0,3mol

* ZnFeZnFeZnFe 2828 65n56n28nn0,43nn0,5 6556 +=  <+<  <+<  CuSO4 hết

* Bảo toàn e: 2a+2b =0,6 (1)

Bảo toàn kim loại: 29,8 +0,3.64 = 30,4 +65a+56b (2)

 a = 0,2 (mol) ; b= (0,1 mol)  Febanñaàu mb.5630,40,3.6416,8(gam) =+−=

 %mFe = 56,37%

Câu 24. (B.09): Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2

0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam

Hướng dẫn giải

101,72gam(Fe,Cu,Ag)

2

+

Fe:amol Cu(NO):0,02mol

100gamFe

B

AgNO:0,02mol

2

ddCu:bmol

3

Trang 33

  VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. (QG.19 - 204). Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48.

Câu 2. (QG.17 - 204). Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị cùa a là

A. 1,00. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,25. Câu 3. (MH1.17): Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là

A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%.

Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 71,0 gam. B. 90,0 gam. C. 55,5 gam. D. 91,0 gam.

Câu 5. (C.07): Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.

Câu 6. (A.07): Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

A. 4,81 gam. B. 5,81 gam. C. 3,81 gam. D. 6,81 gam.

Câu 7. (C.09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là

A. 600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 400 ml. Câu 8. (C.07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là

A. 11,79%. B. 24,24%. C. 15,76%. D. 28,21%. Hướng dẫn giải

  →+   
2 4 2 2
+          +→          
4
+
32
3
+       +→          
ảo toàn e: 2a(0,02b)20,02 =−+
NO:0,06mol 34
Trang
Bảo toàn KL kim loại: 100 + 0,02.64 +0,02.108 =101,72 + 56a +64b
n2n4n mmm nn2n
DẠNG 2: BÀI TOÁN SẮT VÀ HỢP CHẤT TÁC

FeCl:15,76%

Fe:xmol XYH

2(xy)mol

2 HCl20% xmol 2 2 (xy)mol ymol

* Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 56x+24y+2(x+y).36,5/0,2 -2(x+y) = 419x +387y

* 2FeCl 127x15,76 C%xy 419x387y100 ==  = + (mol)  2MgCl 95y.100% C%11,79% 419x387y == +

Câu 9. (B.13): Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 36. B. 20. C. 18. D. 24.

Fe:0,2mol

2422 HSOHHO H nnn0,10,60,7(mol)n1,4(mol) + =+=+=  =

* keáttuûaFe OH nmm(0,20,4).561,4.1757,4(gam) =+=++=

  BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 13. (QG.17 - 202). Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HC1 dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 11,2. B. 5,6. C.2,8. D. 8,4. Câu 14. (QG.19 - 203). Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 5,60. B. 1,12. C. 2,24. D. 2,80. Câu 15. Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dd HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A. 14,2 lít. B. 4,0 lít. C. 4,2 lít. D. 2,0 lít.

Fe(OH):0,2mol

→→→ 

Hướng dẫn giải 24 HSOloaõng NaOHdö3 4 23 4 2

FeSO:0,2mol FeO:0,1mol

Mg:0,1molMgSO:0,1molMg(OH):0,1mol MgO:0,1mol

* m = 0,1.160+0,1.40 =20 (gam)

Câu 10. (A.08): Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol

FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 0,08. B. 0,18. C. 0,23. D. 0,16.

Hướng dẫn giải

* 34FeO OHCl

2,32 n0,01(mol)n0,04(mol)n2.0,40,08(mol)

232 ==  =  ==

Câu 11. (C.09): Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch

HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1: 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau.

Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 - m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 160 ml B. 80 ml C. 240 ml D. 320 ml

Hướng dẫn giải

* 21 mm1,5a.162,50,5a.127a.162,50,71a0,04(mol) −=−−=  =

Bảo toàn Cl: HCl HCl n8a0,32(mol)V0,16(lít)160(ml) ==  ==

Câu 12. (C.11): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là

A. 57,4. B. 59,1. C. 60,8. D. 54,0. Hướng dẫn giải *

2 O/FeO HO n0,2.30,6moln0,6(mol) ==  =

23

Câu 16. Cho 19,3 gam hỗn hợp Fe, Al tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 14,56 lít khí H2 thoát ra (đktc). Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là

A. 52,5 gam B. 65,45 gam C. 56,4 gam D. 55,5 gam Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là

A. 67,72. B. 46,42. C. 68,92 D. 47,02.

Câu 18. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?

A. 38,5 gam. B. 35,8 gam. C. 25,8 gam. D. 28,5 gam.

Câu 19. Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là

A. 36 gam. B. 38 gam. C. 39,6 gam. D. 39,2 gam.

Câu 20. Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là

A. 9,1415 gam. B. 9,2135 gam. C. 9,5125 gam. D. 9,3545 gam

Câu 21. (A.08): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là

A. 75 ml. B. 50 ml. C. 57 ml. D. 90 ml. Câu 22. Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1: 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là

A. 30 và 70. B. 40 và 60. C. 50 và 50. D. 60 và 40.

Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 6,99. B. 5,79. C. 5,81. D. 5,07. Câu 24. (B.08): Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl(dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là

A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Hướng dẫn giải

Trang 35

    →+    
Mg:ymolMgCl:C%? + + +
+ + 
 

    
* ?? 2 coâcaïn HCl2M 1 2 23 Cldö coâcaïn 3 32 34 21 Y FeO mgammuoái FeCl:amol 2 XFeOY FeCl:2amol Y
FeO 2 mm0,71(gam) + +  →    →     →→  −=
FeCl:1,5amolmgammuoái
Trang 36

A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y. Hướng dẫn giải

* Dung dịch chỉ chứa muối sunfat nên H2SO4 hết

*160 x = 9,12 - 0,06.72 = 4,8 gam  x =0,03 (mol)  m = 2.0,03.162,5 = 9,75 (gam)

Câu 25. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít

khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung

trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 13,6 gam B. 17,6 gam C. 21,6 gam D. 29,6 gam

Hướng dẫn giải

FeO:ymol + + 

0HCl:0,6molNaOHt

Fe:xmol agamFeClHKeáttuûaFeO

→+→→

x2 23

23 0,1mol 0,3mol 0,15mol

* Bảo toàn Fe: x +2y =0,3 (mol)

x = 0,1  =  = y0,1a21,6(gam)

DẠNG 3: BÀI TOÁN SẮT VÀ HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI HNO3, H2SO4 ĐẶC

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- PƯ: KL + HNO3/H2SO4 đặc → Muối+sp khử +H2O (trừ Au, Pt) (KL hóa trị max)

- Sản phẩm khử: HNO3: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3 H2SO4 đặc: SO2, S, H2S.

- Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động, không phản ứng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.

- ĐLBT e: enh−êngenhËnnn =

- CT tính nhanh với trường hợp KL + HNO3/H2SO4 đặc

•=++++•=++ •=++++•=++

nn3n8n10n8nnn3n4n

2 22243 22 3 4

NONONONNHNOSOSHS NOmuèi SOmuèi

n2n4n10n12n10nn2n4n5n

HNONONONONNHNOHSOSOSHS

3222432422

 =+

mmm

muèiKLgècaxit

- CT tính nhanh với trường hợp hỗn hợp kim loại và oxit + HNO3/H2SO4 đặc

•=++++•=+++

n2nn3n8n...nnn3n4n

2 22 22 3 4

O(oxit)NONONOO(oxit)SOSHS NOmuèi SOmuèi

•=++++•=+++

n2n2n4n10n...nn2n4n5n

HNOO(oxit)NONONOHSOO(oxit)SOSHS

3 222422

 =+

mmm

muèiKLgècaxit

  VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Cho Fe dư phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan là

A. Fe. B. HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3 Câu 2. Cho 8,4 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 22,4. D. 6,72. Câu 3. Cho 8,4 gam Fe tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 31,65. B. 36,3. C. 27,0. D. 30,2. Câu 4. (A.10): Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x: y = 2: 5), thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là

4 Fe:amol FeFe:bmolSOHO SO:(a1,5b)mol

+

2 HSO:ymol 3 22 x:y2:5 xmol 2 y(a1,5b)   →++   + 

A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.

Hướng dẫn giải

* Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

0,1 0,4 0,1 (mol)

Fe + 2Fe(NO3)3 2Fe(NO3)2 0,02 0,04 (mol)

Cu + 2Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 0,03 0,06 (mol)

* m = 0,03.64 =1,92(gam)

Câu 6. (B.08): Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Hướng dẫn giải

* Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

0,15 0,6 0,15 (mol)

Cu + 2Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

0,075 0,15 (mol)

3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

0,075 0,2 (mol)

 Thể tích HNO3 ít nhất cần dùng là 0,8 (lít)

Câu 7. Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là A. 16,6 gam. B. 15,98 gam. C. 18,15 gam. D. 13,5 gam. Hướng dẫn giải

* 33x 2   +→++   

4,2 Fe:(mol) 5,32gamHNOFe(NO):amol0,02molNOHO 56 O:y(mol)

* 3

HNOphaûnöùngNOO/oxit MuoáiFe NO/muoái NO

=+=+=  =−=  =+=+=

n0,220,020,22(mol)mmm4,20,2.6216,6(gam)

3 3

Câu 8. (B.07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.

Trang 37 2 HCl 23 2 3 23 mgam?? 34 FeO FeCl:0,06mol FeO:0,06mol 9,12gamFeO9,12gam
FeCl:2xmol FeO:xmol FeO +      →→+      
HO
 

 

Trang 38
+
+
* 24 −+
=
* 2a +3b = 2[y-(a+1,5b) 2a3by  +=
Câu 5. (A.09): Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
* nO = (5,32 – 4,2):16 = 0,07 (mol)
n4n2n4.0,020,07.20,22(mol)

Hướng dẫn giải

m Fe:(mol) 56 3gamHNOFe(NO):xmol0,025molNOHO (3m) O:(mol) 16

Câu 9. (A.08): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.

 

Hướng dẫn giải * 333 2

   

Câu 10. (Q.15): Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch

A. 0,54 mol. B. 0,78 mol. C. 0,50 mol. D. 0,44 mol. Hướng dẫn

ải * 0,09mlFe 33 32 3 m 3 (0,09)mol 56 ?? m m Fe(NO):mol Fe:(mol) Fe(NO) 56 56 8,16gamHNO NO HNOdö (8,16m) O:(mol) 16 0,06molNO + +    →   +→ +     

3 FeNONO Fe

gi

* 3 HNOphaûnöùngNOO/oxit (8,166,72) n4n2n4(0,060,02)20,5(mol) 16 =+=++=

được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu

được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0.

C. 58,0. D. 48,4.

Fe:x(mol) 20,88gamHSO O:y(mol)0,145molSO

   +→    

Fe(SO):0,5xmol

 == 

+== 

Cu(NO):(y0,0375)mol Cu:ymol    +→+    

  +==    −=+=    =+−=

* 232x64y61,2x0,15(mol)

m3.0,15.180(0,41250,0375).188151,5(gam)

7,12. C. 13,52.

ng dẫn gi

ải * 24 2 HSO 243 2 CO Ca(OH)dö 2 3

Câu 14. (QG.16): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là

3

33 34 2 2 2

?? HNOdö

Trang 40

Trang 39
 
* 333 2   
+→++
* Bảo toàn e: FeONO m(3m) 3n2n3n320,025.3m2,52(gam) 5616 =+  =+  =
m Fe:(mol) m 56 11,36gamHNOFe(NO):.242mol0,06molNOHO 56 (11,36m) O:(mol) 16 +→++
* Bảo toàn e: FeONO m(11,36m) 3n2n3n320,06.3m8,96(gam) 5616 =+  =+  =
33Fe(NO) m m.24238,72(gam) 56  ==
 =+  =
 =
HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số
mol HNO3 có trong Y là
*
Bảo toàn e: FeONO m(8,16m) 3n2n3n320,06.3m6,72(gam)
5616 =+
2n3nnn0,02(mol)
+ =+
Câu 11. (B.09): Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu
Hướng dẫn giải
243 24 2
3x2y2.0,145(baûotoaøne)x0,29(mol) m0.5.0,29.40058(gam) 56x16y20,88y0,29(mol)
 =+=
Câu 12. (B.09): Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
* 32 34 3 32 ?? Fe(NO):3xmol FeO:xmol
A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Hướng dẫn giải
61,2gamHNOmgam0,015molNO
2(y0,0375)2x3.0,15(baûotoaøne)y0,4125(mol)
Hướ
Fe:0,09mol Y: O:ymol
Fe:0,09(mol) mgamX O:x(mol)
Z: COdö + +     →        →   →        
Câu 13. (B.13): Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là
A. 6,80. B.
D. 5,68.
Fe(SO):0,045mol
0,045molSO
CO:0,04molCaCO:0,04mol
* Bảo toàn e: 3.0,092y2.0,045y0,09(mol) =+  = * x-y =0,04 X x0,13(mol)m0,09.560,13.167,12(gam)
 =  =+=
A. 1,8. B. 2,0. C. 3,2. D. 3,8. Hướng dẫn giải
*
HO +   +    →          
FeO:x(mol) Fe(NO):(x3y) FeO:y(mol) mgamX CO:0,2mol CO:0,2mol 0,4mol NO:0,2mol
* Bảo toàn e: 34 FeOFeONO nn3nxy0,6(1) +=  +=

x =2y (2)  x = 0,4; y =0,2 (mol)

* Bảo toàn N: Số mol HNO3 = 3(x+3y) + 0,2 = 3,2 (mol) Câu 15. [QG.21 - 201] Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe3O4. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 1,325 mol HCl (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 0,08 mol H2 và 250 gam dung dịch Y. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 0,12 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khi đến khối lượng không đổi, thu được

172,81 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 trong Y là A. 3,25%. B. 5,20%. C. 3,90%. D. 6,50%.

Hướng dẫn giải

CuCl:xmol

FeCl:ymol ddY FeCl:zmol HCl

Cu:xmol H:0,08mol

SO(muèi)

2 22 4

Chú ý công thức tính nhanh

nn0,45molnnnn0,57mol

Chú ý công thức tính nhanh

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.

Câu 18. (B.07): Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

=+++

=+++

nnn3n4n nn2n4n5n 

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D. 0,12 mol FeSO4

Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp X là

A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 11,2 gam. D. 16,8 gam.

Câu 20. Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là

A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.

H

Trang 41

Câu 21. (A.07): Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. Câu 22. Cho 2,06 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat sinh ra là

A. 9,5 gam. B. 4,54 gam. C. 5,66 gam. D. 3,26 gam.

2 2
2 2 2 m(gam)
3
o 24
HCl:1,325mol 3 p−:1,06mol d−:0,265mol 250gamdd
HSO®,t
hhXFe:yzmol Cu O Fe ddZ Fe S + + + + +          →          +    → o 2 4 4 2 Ba(OH)d− t 2 23 2 3 4 172,81gam 2 BaSO BaSO Cu(OH) Tr¾nCuO:x Fe(OH) FeO:0,5y0,5z Fe(OH) O SO:0,12mol +         →→     +         2 2 2 2 4 2 4 23 FeHenhËnSOFe 24 BT(H) TÝnhnhanh O(X)HO BaSOOSO SO(Z) BT(Cl) HClp− r¾n nn0,08moln2n0,24mol3np−t¹oFe,FeHSOhÕt 1,062.0,08
2 n2x2y3z1,06
++ >=  ==<  →===→==+= →=++= =++ 3FeCl xy0,44mol 162,5.0,06
 +=    ==   = +=   
m80x160(0,5y0
C%.100%3,9% z0,06mol250 ,5z)233.0,57172,81
2 22 4 2422
OSOSHS SO(muèi) HSO(p−)OSOSHS   
Trang 42 o 24 2 2 HCl:0,775mol 3 p−:0,62mol d−:0,155mol 250gamdd 2 2 2 m(gam) HSO®,t 3 CuCl:xmol FeCl:ymol ddY FeCl:zmol HCl Cu:xmol H:0,06mol hhXFe:yzmol Cu O Fe ddZ Fe S + + + + +          →          +    → o 2 4 4 2 Ba(OH)d− t 2 23 2 3 4 103,22gam 2 BaSO BaSO Cu(OH) Tr¾nCuO:x Fe(OH) FeO:0,5y0,5z Fe(OH) O SO:0,09mol +         →→     +         2 2 2 2 4 2 4 23 FeHenhËnSOFe 24 BT(H) TÝnhnhanh O(X)HO BaSOOSO SO(Z) BT(Cl) HClp− r¾n nn0,06moln2n0,18mol3np−t¹oFe,FeHSOhÕt 0,622.0,06 nn0,25molnnnn0,34mol 2 n2x2y3z0,62 m80x160(0,5y0 ++ >=  ==<  →===→==+= →=++= =++ 3FeCl xy0,28mol 162,5.0,02 C%.100%1,3% z0,02mol250 ,5z)233.0,34103,22  +=    ==   = +=   
2422 OSOSHS
HSO(p−)OSOSHS nnn3n4n nn2n4n5n =+++    =+++  
Câu 16. [QG.21 - 202] Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe2O3. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 0,775 mol HCl (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 0,06 mol H2 và 250 gam dung dịch Y. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 0,09 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 103,22 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 trong Y là A. 1,30%. B. 2,60%. C. 3,25%. D. 3,90%.
ướng dẫn giải
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 17. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

Câu 23. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 1,12 lít khí (đktc). Giá trị m là

A. 7,2. B. 8,8. C. 11. D. 14,4. Câu 24. Cho 18,5 gam hỗn hợp X (Fe, Fe3O4) phản ứng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là

A. 0,64M. B. 6,4 M. C. 3,2 M. D. 0,32 M.

Hướng dẫn giải

Fe(NO)

* 32 3 2 ??

Fe:x(mol) 18,5gamHNO0,1molNOHO O:y(mol) 1,46gamFe

* 2x2y3.0,1(baûotoaøne)x0,27(mol) 56x16y18,51,46y0,12(mol)

* 3

3 HNOphaûnöùngNOO/oxit HNO n4n2n4.0,12.0,120,64(mol)C3,2M =+=+=

Câu 25. (C.13): Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 15,32. B. 12,18. C. 19,71. D. 22,34.

Hướng dẫn giải

· Bảo toàn e: 2

FeO SO n n0,1(mol) 2 ==

· Dung dịch sau phản ứng có: K+: 0,07 mol; Na+: 0,06 mol; SO3 2-: x mol; HSO3 -: y mol

2xy0,13(baûotoaønñieäntích)x0,03(mol)

xy0,1(baûotoaønS)y0,07(mol)

 =+++=

m0,07.390,06.230,03.800,07.8112,18(gam)

muoái

Câu 26. (B.13): Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là

A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4.

Fe(SO):0,225mol Fe:0,455(mol) mgam??HSO:0,75mol O:y(mol)SO:0,075mol 

* Bảo toàn S: 243224243 Fe(SO)SOHSOFe(SO) 3nnnn0,225(mol) +=  =

* Bảo toàn e:

2FeOSO 3n2n2n3.0,452y2.0,075y0,6(mol)m0,6.160,45.5634,8(gam) =+  =+  =  =+=

Câu 27. (B.10): Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.

Trang 43

243 24 2 4 %m??

    +→+     

Cu

* 56x16y64z2,44 0,5x.400z.1606,6x0,025;y0,025;z0,01(mol) 3x2z2y0,0225.2

 ++=  +=  ===   +=+ 

 %mCu = 26,23%

Câu 28. (QG.18 - 204): Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 6:

1: 2) phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và

*

Fe:6xmol YFe(SO):11xmol

800xgamFeO:xmolHSO

+   

FeSO:11xmol

+

0,2mgamCu4 24y 4 3424 Ca(OH)dö 3 22

CuSO:2,5x(mol)

2

=

o 24 2 2 HCl:1,5mol 3 p−:1,25mol d−:0,25mol 250gamdd 2 2 2 m(gam) HSO®,t 3 4 CuCl:xmol FeCl:ymol ddY FeCl:zmol HCl Cu:xmol H:0,125mol hhXFe:yzmol Cu O Fe ddZ Fe SO + + + + +          →          +    → o 2 4 4 2 Ba(OH)d− 2 23 2 3 199,45gam 2 BaSO BaSO Cu(OH) Tr¾nCuO:x Fe(OH) FeO:0,5y0,5z Fe(OH) SO:0,15mol +         →→     +        

44

+→++   
  
 =+=
 +=−=
 =
 +==   +== 
Hướng dẫn giải 243 24 2 +→     
Hướng dẫn giải Trang
Fe:xmol Fe(SO):0,5xmol 2,44gamO:ymolHSO6,6gamSO:0,0225mol CuSO:zmol Cu:zmol
2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tùa. Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2. C. 10,0. D. 9,6. Hướng dẫn giải
  →
   +→       →   
FeCO:2x Z(CO:2xmolvaøSO):0,095molagamkeáttuûa?
* Bảo toàn e: 3422 FeCuFeOSOSO 2n2n2n2nn7,5x(mol) +=+ 
2x + 7,5x = 0,095  x =0,01  a= 0,01.2.100 +0,01.7,5.120 = 11 (gam)
Câu 29. [QG.21 - 203] Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe3O4. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 1,5 mol HCl (dư 20% so với lượng phản ứng), thu được 0,125 mol H2 và 250 gam dung dịch Y. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Z ( chứa 3 chất tan) và 0,15 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 199,45 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 trong Y là A. 5,20%. B. 6,50%. C. 3,25%. D. 3,90%. Hướng dẫn giải

nn0,125moln2n0,3mol3np−t¹oFe,FeHSOhÕt

FeHenhËnSOFe 24

BT(H) TÝnhnhanh

→===→==+=

1,252.0,125 nn0,5molnnnn0,65mol

O(X)HO BaSOOSO SO(Z)

 +=

→=++= =++

BT(Cl) HClp− r¾n

n2x2y3z1,25 m80x160(0,5y0

OSOSHS SO(muèi) HSO(p−)OSOSHS  

2 22 4

=+++

2422

o 24 2 2 HCl:1,05mol 3 p−:0,84mol d−:0,21mol 250gamdd 2 2 2 m(gam) HSO®,t 3 4 CuCl:xmol FeCl:ymol

 +=    ==   = +=   

=+++

22 4 2422

Câu 31. [MH - 2022] Cho m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeCO3, CuO và Fe2O3 (trong X nguyên tố oxi chiếm 15,2% về khối lượng) vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 0,54 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chứa 1,8m gam hỗn hợp muối (gồm Fe2(SO4)3, CuSO4) và 1,08 mol hỗn hợp khí gồm CO2, SO2. Giá trị của m là

Trang 45

y

FeS:xmol ¸psuÊtgi¶m10% CO FeCO:ymol Fe(SO)

hhkhÝ hhmuèi SO CuO:zmol CuSO FeO:tmol + +  →     +   →      

23 m(g);%m15,2%

11xy n(nn)(2xy)0,054xy0,072(1)

222 Op−SOCO

44 −+=+−+=⇔−= ❖ Xét pư với H2SO4 đặc: 2 2 BTNT(C) CO khÝ BTe SO nymol 15xy ny1,0815x3y2,16(2) 15xy 2 nmol 2 →= +   =+=⇔+=  + →=  Giải hệ (1), (2) ⇒ x = 0,132 mol; y = 0,06 mol. ❖ O BTNT(Fe,Cu) muèi m120.0,132116.0,0680z160t22,880z106tm30(g) %m16(3.0,06z3t)0,152mx0,06mol y0,015mol 0,1320,062t m400.160z1,8m 2   =+++=++=    =++=  =     = ++  →=+= DẠNG 4: BÀI TOÁN SẮT VÀ HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI H+, NO3LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PTHH: (1) Fe + 4H+ + NO3→ Fe3+ + NO + 2H2O (2) 3Fe2+ + 4H+ + NO3→ 3Fe3+ + NO + 2H2O Sự oxi hóaSự khử

A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08

Hướng dẫn giải

* Giả sử H2SO4 dư

Trang 46 A. 20. B. 25. C. 15. D. 30. Hướng dẫn giải 2 24 O Od− 2 0,54mol 2 3 243 HSO®Æc 2 4 1,08mol 1,8m(g)

2 2 2 2 4 2 4
23

2
++ >=  ==<
3FeCl xy0,55mol 162,5.0,05 C%.100%3,25% z0,05mol250 ,5z)233.0,65199,45 
 ==
 = +=
Chú ý công thức tính nhanh
nnn3n4n nn2n4n5n 
=+++
FeCl:zmol HCl Cu:xmol H:0,07mol hhXFe:yzmol Cu O Fe ddZ Fe SO + + + + +          →          +    → o 2 4 4 2 Ba(OH)d− 2 23 2 3 136,85gam 2 BaSO BaSO Cu(OH) Tr¾nCuO:x Fe(OH) FeO:0,5y0,5z Fe(OH) SO:0,1mol +          →→     +         2 2 2 2 4 2 4 23 FeHenhËnSOFe 24 BT(H) TÝnhnhanh O(X)HO BaSOOSO SO(Z) BT(Cl) HClp− r¾n nn0,07moln2n0,2mol3np−t¹oFe,FeHSOhÕt 0,842.0,07 nn0,35molnnnn0,45mol 2 n2x2y3z0,84 m80x160(0,5y0, ++ >=  ==<  →===→==+= →=++= =++ 3FeCl xy0,36mol 162,5.0,04 C%.100%2,6% z0,04mol250
Câu 30. [QG.21 - 204] Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe2O3. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 1,05 mol HCl (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 0,07 mol H2 và 250 gam dung dịch Y. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 0,1 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 136,85 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 trong Y là A. 3,25%. B. 5,20%. C. 3,90%. D. 2,60% Hướng dẫn giải
ddY   
5z)233.0,45136,85  
Chú ý công thức tính nhanh
2
OSOSHS SO(muèi) HSO(p−)OSOSHS
nnn3n4n nn2n4n5n
=+++
hhX
❖Áp suất giảm 10% ⇒ số mol khí giảm 10% = 0,54.10% = 0,054 mol
PTHH: (1) 4FeS2 + 11O2 o → 2Fe2O3 + 8SO2↑ x → 11x 4 → 2x mol
mol ⇒ nkhí giảm
(2) 4FeCO3 + O2 ot → 2Fe2O3 + 4CO
2↑
→ y 4
y
=
Fe – 2e → Fe2+ 2H+ + NO3+ e → NO2 + H2O
Fe – 3e → Fe3+ 4H+ + NO3 - + 3e → NO + 2H2O
  VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. (B.10): Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

* Bảo toàn e: 3 CuNONONO Fe 2nn3nn0,4(mol)V8,96(lít) + +=  =  =

NO H n1,8(mol)4naxitdö(thoûamaõngiaûthieát) + => 

Câu 2. (B.08): Thể tích dung dịch HNO3 1M(loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Hướng dẫn giải

* Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

0,15 0,6 0,15 (mol)

Cu + 2Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

0,075 0,15 (mol)

3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

0,075 0,2 (mol)

 Thể tích HNO3 ít nhất cần dùng là 0,8 (lít)

Câu 3. (C.10): Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là

A. 8,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 11,0

Hướng dẫn giải

* Kim loại dư, axit hết:

3 HNOphaûnöùngNONO n4nn0,02(mol) =  =

* Bảo toàn e: 2 FeNO Cu 2nn3n2.(a0,92a0,1.64)/560,1.23.0,02a11(gam) + =+  −+=+  =

Câu 4. (QG.15): Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2 M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 10,23 B. 8,61 C. 7,36 D. 9,15

Chú ý: tính oxi hóa của (H+, NO3 -) mạnh hơn Ag+ . Hướng dẫn giải

* NONO H/X 0,060,04 n4nn0,005(mol) 4 + =  == ; 2 HFe nn0,02(mol) ==

* Bảo toàn e: 2 FeAgHNO3nn2n3n =++ Ag n0,005(mol)  =

* keáttuûaAgAgClmmm =+ = 0,005.108 + 0,06.143,5 = 9,15 (gam)

Câu 5. (A.09): Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

A. 360. B. 240. C. 400. D. 120. Hướng dẫn giải

* 3 FeCu H NO

n0,4mol;n0,02mol;n0,03mol;n0,08mol + ====

Câu 6. (A.13): Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch

Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 2,40. B. 4,06. C. 3,92. D. 4,20.

Chú ý: Vì Y + Cu ko tạo thành sp khử của N+5 nên NO3 - hết, gộp cả 2 quá trình, PƯ tạo cả Fe2+ và Fe3+

Hướng dẫn giải

* NOCu n0,07mol;n0,0325mol == 

* Bảo toàn e: FeCuNOFeFe 2n2n3nn0,0725molm4,06gam +=  =  =

Câu 7. (B.13): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là

A. 29,24. B. 30,05. C. 34,10. D. 28,70. Hướng dẫn giải

* 3 HClHNOFeCu n0,2mol;n0,05mol;n0,05mol;n0,025mol ====

* H NO n 0,25 n0,0625(mol) 44 + ===

* FeCuNOAgAg 3n2n3nnn3.0,052.0,0253.0,06250,0125(mol) +=+  =+−=

* m = 0,0125.108 + 0,2.143,5 = 30,05 gam

Câu 8. (B.14): Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa

- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20,62 B. 41,24 C. 20,21 D. 31,86

Chú ý: Từ phần 1 ⇒số mol H+ dư. Qui đổi hỗn hợp X thành Fe, O sau đó áp dụng bảo toàn e. Hướng dẫn giải

* 3 Fe(OH)KOH Hdö n0,05mol;n0,2moln0,23.0,050,05mol + ==  =−=

* 2 NONOO/oxit Hphaûnöùng O/oxit Fe Fe

 =−  +−=  −=

n0,70,05.20,6(mol)4n2n2n n(0,1a)mol56n16(0,1a)10,2456n16a8,64(1) + =−==++

* Bảo toàn e: 2FeONONO Fe 3n2n3nn2(0,1a)3.0,1a3na0,5(2) =++=−++  +=

* Từ (1) và (2):

43 FeBaSOFe(OH) a0,02;n0,16molmmm(0,16.1070,1.233):220,1 gam ==  =+=+=

Baûotoaøne:3n2n3nn0,04(mol)

+=  =

* FeCuNONO NO Hphaûnöùng Hdö

 ==  =−=

n4n0,16(mol)n0,40,160,24(mol) + +

* 32 NaOH HFeCu nn3n2n0,240,02.30,03.20,36(mol) +++ =++=++= NaOH V0,36(lít)360(ml)

Trang 47

Câu 9. (C.14): Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa 4 NH + ) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc).

Giá trị của a là

A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44. Hướng dẫn giải

Trang 48
==

n0,16mol;n0,14mol;n0,04mol na0,06.24n2n0,44a0,32mol +

FeONO NOO H

=== =+=+=  =

Câu 10. (A.14): Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không

đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 32,65. B. 10,80. C. 32,11. D. 31,57. Hướng dẫn giải

Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần

* 24x56y4,16 x0,01;y0,07(mol)

n0,11(mol)n2.0,110,22(mol)

* Bảo toàn e: FeMgOAgAg 3n2n2nnn0,01mol +=+  =

* m = 0,01.108 +0,22.143,5 = 32,65 (gam)

Câu 11.[QG.22 - 201] Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2. Nung 23,84 gam E trong môi trường trơ thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,12 mol khí NO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 3,65% thu được 672 ml khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

3,08%. B. 3,58%. C. 3,12%. D. 2,84%. Hướng dẫn giải

m531,25gammmmm555,35gamC%2,86% 5,84%

13. (MH2.17): Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu

được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,60.

Hướng dẫn giải

* 332 FeCOFe(NO) nxmol;nymol ==

* Bảo toàn C, N: x +2y =0,45 (1)

Bảo toàn e: x +y =2y (2)

Từ (1) và (2)  x =y =0,15 mol

* Bảo toàn e: 3 NONONO NO xy3nn0,1mol(nn) +=  =<

V = (0,15 +0,1).22,4 =5,6 lít Câu 14. (MH.15). Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 15. B. 20. C. 25. D. 30.

Hướng dẫn giải

a0,15mol

* Bảo toàn khối lượng:

4 22 2 XKHSOmuoáiZHOHOHO mmmmmm18,9gamn1,05mol +=++  =  =

* Khí Z chứa NO và H2:

2NOH n0,05mol;n0,4mol ==

* Bảo toàn H:

Bảo toàn N:

Bảo toàn O:

2 44 H HNHNH n2n4nn0,05mol +++ =+  =

32 32 4 Fe(NO)NOFe(NO) NH 2nnnn0,05mol + =+  =

3234234 Fe(NO)FeONOHOFeO 6n4nnnn0,2mol +=+  =

ddYXddHClH(FeCl) 0,6.36,5 m600gammmmm618,26gamC%3,08% 3,65% ==  =+−=  = Câu 12.[QG.22 - 203] Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2. Nung 28,8 gam E trong môi trường trở thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,1 mol khí NO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu được 1,12 lít khí H2 (ñktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối. Trang

Trang 49
0 2 3 NaOHdöt O 23
AgNOdö
FeO:ymol Mg:xmol 4,16gam5,92oxitY Fe:ymol Ag mgamkeáttuûa AgCl + + + +   →→     →→    →  
 +=  ==  += 
O HCl
HClñuû
MgO:xmol Keáttuûa6gam
40x80y6
*
5,924,16
16 ==  ==
A.
3 o 2 AgNOdö 2 HCl3,65% 3 102,3gam C%(FeCl)? 23,84gam 2 2 FeCl:amol
ddY Fe:abmol FeCl:bmol
RaénX hhE O:cmol H:0,03mol NO:0,12mol + + =      →↓    +  +    →  →             ❖ X BTNT(Cl)
m56(ab)16c23,8446.0,12
↓  =++=−  =   +=+  =→=+=     =++==   ❖ 2 2
50
Ag:amol
AgCl:2a3bmol
HCl
BTe:2a3b2c2.0,03b0,1moln2a3b0,6mol m108a143,5(2a3b)102,3c0,27mol
ddHCl
trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,54%. B. 5,86%. C. 3,24%. D. 2,86%. Hướng dẫn giải 3 o 2 AgNOdö 2 HCl5,84% 3 135,475gam C%(FeCl)? 28,8gam 2 2 FeCl:amol Ag:amol ddY Fe:abmol FeCl:bmol AgCl:2a3bmol RaénX hhE O:cmol H:0,05mol NO:0,1mol + + =      →↓    +  +    →  →            ❖ X BTNT(Cl) HCl m56(ab)16c28,846.0,1
BTe:2a3b2c2.0,05b0,2moln2a3b0,85mol
↓  =++=−  =   +=+  =→=+=     =++==   ❖ 2 2 ddHCl ddYXddHClH(FeCl) 0,85.36,5
==  =+−=  = Câu
a0,125mol
m108a143,5(2a3b)135,475c0,375mol

* Al (66,20,05.1800,2.232) %m.100%16,31% 66,2 ==

  BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 15. (MH1.17): Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa

phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 -)

A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam.

Hướng dẫn giải

2 3 CuNOH n0,02mol;n0,04mol;n0,2mol

4H+ + NO3 - +3e NO +H2O

0,2 0,04 mol

0,16 0,04 0,04

2H+ +2e H2 0,04 0,02 mol

Bảo toàn e: 2 2 FeNOHFe Cu 2n2n3n2nn[2.0,023.0,042.(0,04/2)]:20,1mol

Câu 16. (B.09): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4

0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí

NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.

Hướng dẫn giải

H NONO n n0,1molV2,24lít 4 + ==  =

Bảo toàn e: 2 FephaûnöùngNOFephaûnöùng Cu 2n2n3nn0,31mol + =+  =

0,6m = m-0,31.56 + 0,16.64  m = 17,8 gam

Câu 17. (A.12): Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35.

Hướng dẫn giải

* Bảo toàn e: 2 Ag FeAg 8,64 nn0,1amol0,1an0,08a0,8M 108 ++ ==  ===  =

* AgCl Agdö n0,1an0,08molm0,08.143,511,48gam + ===  ==

Câu 18. (A.11): Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

A. 0,224 lít và 3,865 g. B. 0,112 lít và 3,865 g.

C. 0,112 lít và 3,750 g. D. 0,224 lít và 3,750 g.

Chú ý: thêm NaNO3 vào bình chứa cả dd lẫn rắn Cu, sau pư cả H+, NO3 - đều hết, chỉ có muối SO

Hướng dẫn giải

* 3NONaNO Hdö n0,060,040,02moln0,005moln + =−=  ==

* Dung dịch sau phản ứng có 0,87 gam (Fex+ ; Al3+; Cu2+); Na+: 0,005 mol ; SO4 2-: 0,03 mol muoái NO m0,870,005.230,03.963,865gam;V0,005.22.4 0,112lít =++===

Câu 19. (B.12): Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là

A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. Hướng dẫn giải

* 2

H OO n nn0,06mol 4 + ===

Bảo toàn e: 22 222 MgFeOClAgAgClOCl 2n3n4n2nn0,4n0,42n4n0,162n +=++=  =−−=−

* Bảo toàn Cl: 22 ClHClClAgCl 2nn2n0,24n +=+=

22 2 ClCl Cl (0,162n).108(2n0,24).143,556,69n0,07mol −++=  =

* 2Cl 0,07 %V.100%53,85% 0,070,06 == +

ây? A. 2,84%.

B. 3,54%. C. 3,12%. D. 2,18%.

56n27n0,870,32 n0,005;n0,01(mol) 2n3n2n0,04

Trang 51

A. 3,82%. B. 3,54%. C. 4,14%. D. 4,85%.

FeAl FeAl FeAlH  +=−   ==  +==   Trang 52

+−+ ===
=++  =++=
+
4 2-
* 2
Hướ
3 2 2 AgNOdö 2 HCl7,3% 3 O 135,475gam C%(FeCl)? 0,3mol 26,6gam 2 2 FeCl:amol Ag:amol ddY Fe:abmol FeCl:bmol AgCl:2a3bmol RaénX hhE O:cmol H:0,1mol SO:0, + + + =     →↓    +  +    →  →     2mol          ❖ X BTNT(Cl) HCl m56(ab)16c26,632.0,364.0,2 a0,125mol BTe:2a3b2c2.0,1b0,2moln2a3b0,85mol m108a143,5(2a3b)135,475c0,325mol ↓  =++=+−  =   +=+  =→=+=     =++==   ❖ 2 2 ddHCl ddYXddHClH(FeCl) 0,85.36,5
==  =+−=
Câu 20. [QG.22 - 202] Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đ
ng dẫn giải
m425gammmmm448,2gamC%3,54% 7,3%
 =
Câu 21. [QG.22 - 204] Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

m56(ab)16c19,3632.0,24564.0,15 a0,15mol

BTe:2a3b2c2.0,075b0,1moln2a3b0,6 m108a143,5(2a3b)102,3c0,225mol

(2) 4FeS2 + 11O2 → ot 2Fe2O3 + 8SO2

(3) 4FeCO3 + O2 → o 2Fe2O3 + 4CO2

- Phản ứng oxi hóa Fe2+ bằng KMnO4 trong môi trường axit (H+): 5Fe2+ + MnO4 - + H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + H2O

- Hiệu suất phản ứng: p− thùctÕthu®−îc (chÊtp−)(s¶nphÈm) b®ÇulÝthuyÕt(tÝnhtheoPT)

nn H%.100%;H%.100%. nn ==

- Nếu đề bài cho H% thì lưu ý: Phải nhân – trái chia (Tính chất bên phải mũi tên thì nhân với H% còn chất bên trái mũi tên thì chia cho H%)

  VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Để luyện được 1000 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng hematit chứa 70% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của x là

A. 1357,14. B. 2034,21 C. 1938,78. D. 132,34.

2 2 ddHCl ddYXddHClH(FeCl)

0,6.36,5 m375gammmmm392,45gamC%4,85% 5,84% ==  =+−=  = Câu 22. (QG.17 - 202). Hòa tan hết 8,16 gam hỗn hợp E gồm Fe và hai oxit sắt trong dung dịch HC1 dư, thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 đến dư vào X, thu được dung dịch Y chứa 19,5 gam muối. Mặt khác, cho 8,16 gam E tan hết trong 340 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 , ở đktc). Giá trị của V là

A. 0,672. B. 0,896. C. 1,792. D. 2,688.

56n16n8,16 n0,09mol nn0,12mol  +=   =

==

NOONO NO H n4n2nn(0,342.0,09):40,04molV0,896lít + =+  =−=  = ( 0,12.2 <số mol e trao đổi = 3nNO <0,12.3, thỏa mãn)

Câu 2. (B.11): Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là

A. 1394,90. B. 1325,16. C. 1311,90. D. 959,59.

Câu 3. (B.14): Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a: b bằng A. 2: 1. B. 1: 1. C. 3: 1. D. 3: 2. Hướng dẫn giải

* Z có H2 và H2S với 2 2

*

A. 11,32. B. 13,92. C. 19,16. D. 13,76.

Hướng dẫn giải

* Khí sau phản ứng có H2 và NO:

3 2NOKNOH nn0,01moln0,01mol ==  =

* Dung dịch có: Fex+: a mol; K+: 0,01 mol; SO4 2-: 0,15 mol  56a + 0,01.39 + 0,15.96 = 21,23

 a = 0,115 mol  Khối lượng Fe trong X là 0,115.56 = 6,44 gam

* Khí Z có NO2: b mol và CO2: b mol  X có Fe: 0,115 mol; NO3 -: b mol; CO3 2-: b mol

 Y có Fe: 0,115 mol; O: 2b mol

2NOOH H n4n2n2nb0,06mol + =++  =

 m = 0,115.56 + 0,06.62 +0,06.60 =13,76 gam

n n 11 n3n3 =  =

HS FeS HFedö

* Chọn FeSFedöFeñaàu n1n3n4mol =  =  =

SphaûnöùngSbanñaàu n1n2mola:b2:1 =  =  =

Câu 4. (C.08): Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Hướng dẫn giải Đốt cháy X thực chất là đốt cháy H2 và S với 2 HFenn =

222 2OHSOO 4n2n4nn0,125molV2,8lít =+  =  =

Câu 5. (B.08): Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể)

A. a = 0,5b.

B. a = b. C. a = 4b.

D. a = 2b. Hướng dẫn giải

4FeCO3 + O2 0t → 2Fe2O3 + 4CO2

a 0,25a a mol

DẠNG 5: BÀI TOÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Phản ứng nung quặng trong không khí: Trang 54

Trang 53 Hướng dẫn giải 3 2 2 AgNOdö 2 HCl5,84% 3 O 102,3gam C%(FeCl)? 0,245mol 19,36gam 2 FeCl:amol Ag:amol ddY Fe:abmol FeCl:bmol AgCl:2a3bmol RaénX hhE O:cmol H:0,075mol S + + + =     →↓    +  +    →  →     2 O:0,15mol          ❖ X BTNT(Cl) HCl
↓  =++=+−  =   +=+  =→=+=     =++==   ❖
Hướng dẫn giải 3 
FeO O FeFeCl  
Câu 23. (QG.16): Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch kiềm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là
(1) 4FeS + 7O2 → ot 2Fe2O3 + 4SO2

4FeS2 + 11O2 0t → 2Fe2O3 + 8SO2 b 2,75b 2b mol

Do áp suất không đổi nên số mol O2 phản ứng bằng số mol CO2 và SO2 tạo thành

0,25a + 2,75b = a +2b ab  =

Câu 6. (A.07): Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.

Câu 7. (B.11): Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là

A.13,68% B. 68,4% C. 9,12% D. 31,6%

Hướng dẫn giải

* Bảo toàn e: 44 FeSOKMnO n5n0,003.50,015mol ===

4 FeSO/25gam n0,015.7,50,1125mol  ==

* Phần trăm khối lượng FeSO4: 68,4% Câu 8. (QG.19 - 201). Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,025 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:

Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.

Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, đư) vảo 20 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,1M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 8,6 ml.

Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là

A. 11,12 và 57%, B. 6,95 và 7% C. 6,95 và 14% D. 11,12 và 43%.

Hướng dẫn giải

* Bảo toàn S: 42244 42 FeSO.7HOHSOBaSOFeSO.7HO nnn0,01.5n0,050,0250,025mol

42 FeSO.7HO m6,95gam  =

* Bảo toàn e: 44 FeSOKMnO n5n5.5.0,0086.0,10,0215mol ===

2 Febòoxihoùa 0,0250,0215 %m.100%14% 0,025 + ==

Câu 9. (QG.19 - 202). Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,05 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:

Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25 ml dung dịch Y, thu được 4,66 gam kết tủa.

Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 25 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,1M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 13,5 ml.

Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là:

A. 22,24 và 33,75%.

C. 8,34 và 5,00%.

* Bảo toàn S:

B. 22,24 và 66,25%.

D. 8,34 và 10,00%.

Hướng dẫn giải

42 FeSO.7HOHSOBaSOFeSO.7HO nnn0,02.4n0,080,050,03mol

42244

Trang 55

42 FeSO.7HO m0,03.(1527.18)8,34gam  =+=

* Bảo toàn e: 44 FeSOKMnO n5n5.4.0,0135.0,10,027mol ===

2 Febòoxihoùa 0,030,027 %m.100%10% 0,03 + ==

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 10. (B.11): Để luyện được 500 tấn gang có hàm lượng sắt 96%, cần dùng x tấn quặng hematit chứa 75% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 2%. Giá trị của x là

A. 914,29. B. 1654,23 C. 875,86 D. 932,94

Câu 11. (B.11): Để luyện được 1500 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 85% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1,5%. Giá trị của x là

A. 2350,38. B. 2351,12 C. 2867,45

D. 959,59.

Câu 12. (A.11): Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%.

Hướng dẫn giải

n n0,212moln0,2120,0120,2mol.

==

2 2

=−=

=+=  =    

=+==    

=

A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%. Hướng dẫn giải

Z chứa Fe2+: x mol; Al3+: y mol; Cl-: (2x+3y)

2x3yx0,21.5  ++=  ==  ++=  Fe 0,15.562,4 %m.100%66,67% 16,2 + ==

56x27y2,416,2 x0,15;y0,2mol

Câu 14. (A.11): Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là

+==  =−=
+==  =−= Trang 56
4
4FeS + 7O2 0t → 2Fe2O3 + 4SO2 a
4FeS2
2 0t → 2Fe2O3 + 8SO2 b
Lấy 1 mol hh Y ⇒ 222 NSOOd− n0,848mol;n0,14mol;n0,012mol. === 2 2
2
N O(ban®Çu)Op− 
1,75a a mol
+ 11O
2,75b 2b mol
SO FeS 2 Op−
na2b0,14 FeS:amol a0,02 %m19,64% FeS:bmol n1,75a2,75a0,2b0,06
Câu 13. (B.12): Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y.
Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 0,96. B. 1,24. C. 3,2. D. 0,64.

Hướng dẫn giải

344 CuFeOKMnOCuCu 2nn5nn0,015molm0,96gam +=  =  =

Câu 15. (M.15): Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch#A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là

A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8.

Chú ý: Chia TH: Mg dư (loại); Cu2+, Fe3+ vừa hết (loại); Cu2+, Fe3+ hết, Fe2+ phản ứng 1 phần (t/m)

Hướng dẫn giải

* 34CuOFeO nn0,15mol ==

* Dung dịch A chứa: Cu2+: 0,15 mol; Fe2+: 0,15 mol; Fe3+: 0,3 mol; SO4 2-: 0,75 mol

* Xét trường hợp Cu2+ dư

Bảo toàn e: 3 MgCuMgCu Fe 2n2nnnn0,15(1) + =+  −=

MgOCuO MgCu 40n80n160.0,45/24540n80(0,15n)36(2) ++=  +−=

Từ (1) và (2) không có giá trị thõa mãn

* Xét trường hợp Cu2+, Fe3+ hết, Fe2+ phản ứng 1 phần

Bảo toàn e: 3 MgCuFeMgFeMgFe Fe 2n2nn2n2n2.0,150,32nnn0,3(1) + =++  =++  −=

23 MgOFeOMgFe 40n160n40n80(0,45n)45(2) +=+−=

Từ (1) và (2) MgFeMg n0,375mol;n0,075molm9gam  ==  =

Câu 16. (QG.19 - 203). Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa

tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,035 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Y, tiến hàng hai thí nghiệm với Y:

Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.

Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 20ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z.

Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,03M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 18 ml.

Giá trị m và phần trăm khối lượng Fe(II) đã bị oxi hóa lần lượt là:

A. 4,17 và 10%. B. 13,90 và 27%. C. 13,90 và 73%. D. 4,17 và 5%.

Hướng dẫn giải

* Bảo toàn S: 42244 42 FeSO.7HOHSOBaSOFeSO.7HO nnn0,01.5n0,050,0350,015mol +==  =−=

42 FeSO.7HO m0,015.(1527.18)4,17gam  =+=

* Bảo toàn e: 44 FeSOKMnO n5n5.5.0,018.0,030,0135mol ===

Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 25 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z.

Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,04M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 22 ml.

Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là

A. 5,56 và 6%. B. 11,12 và 56%.C. 11,12 và 44%. D. 5,56 và 12%.

Hướng dẫn giải

* Bảo toàn S: 42244 42 FeSO.7HOHSOBaSOFeSO.7HO nnn0,01.4n0,040,020,02mol +==  =−=

42 FeSO.7HO m0,02.(1527.18)5,56gam  =+=

* Bảo toàn e: 44 FeSOKMnO n5n5.4.0,022.0,040,0176mol ===

2 Febòoxihoùa 0,020,0176 %m.100%12% 0,02 + ==

DẠNG 6: BÀI TOÁN VỀ TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ CROM

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- Tác dụng với phi kim → oxit/ muối

4Cr + 3O2 o → 2Cr2O3

2Cr + 3Cl2 ot → 2CrCl3

2Cr + 3S o → Cr2S3

- Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng nóng → Muối Cr2+ + H2

Cr + 2HCl o → CrCl2 + H2↑

Cr + H2SO4 o → CrSO4 + H2↑

- Điều chế crom: 2Al + Cr2O3 ot → 2Cr + Al2O3

  VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam crom (III) oxit. Khối lượng crom bị đốt cháy là:

A. 0,78 gam. B. 3,12 gam. C. 1,74 gam. D. 1,19 gam.

Câu 2. (C.13): Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 896. B. 336. C. 224. D. 672.

Câu 3. (QG.17 - 203). Cho 11,7 gam hỗn hợp Cr và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HC1 dư, đun nóng, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối ừong X là

A. 29,45 gam. B. 33,00 gam. C. 18,60 gam. D. 25,90 gam.

Câu 4. (C.10): Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là

A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72

%m.100%10% 0,015 + ==

2 Febòoxihoùa 0,0150,0135

Câu 17. (QG.19 - 204). Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,02 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:

Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.

Trang 57

Câu 5. (C.12): Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?

A. 0,54 gam B. 0,81 gam C. 0,27 gam D. 1,08 gam

Câu 6. Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm (H = 100%) là

A. 1,35 gam. B. 2,3 gam. C. 5,4 gam. D. 2,7 gam. Câu 7. (C.09): Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là

Trang 58

A. 81,0 gam B. 40,5 gam C. 45,0 gam D. 54 gam

Câu 8. (B.07): Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl

(dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 7,84. D. 10,08.

Hướng dẫn giải

* Bảo toàn m: m = 8,1 gam Al 8,1 n0,3mol 27  ==

2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr

0,3 0,1 0 mol

0,2 0,1 0,2

0,1 0

* Bảo toàn e: 2 2 2HAldöCrHH 2n3n2nn0,35molV0,35.22,47,84lít =+  =  ==

Câu 9. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là

A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr. B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr.

C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr. D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr.

Hướng dẫn giải

* 2 AlHdoAltaïora 2 nn0,15mol 3 ==

* Bảo toàn e:

2 FeCrHdoHCltaïoraFeCr 38,8 2n2n2nnn(1) 22,4 +=  +=

FeCr 56n52n0,15.27100(2) ++=

Từ (1) và (2) ta có số mol Fe là 1,4696 mol

* Al Fe Cu 0,15.271,4696.56 %m4,05%;%m82,29%%m13,66% 100100 ====  =

  BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 10. Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 896 ml khí ở đktc. Lượng crom có trong hỗn hợp là

A. 0,065 gam. B. 1,04 gam. C. 0,560 gam. D. 1,015 gam.

Câu 11. Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2(đktc).

Tổng khối lượng muối khan thu được là

A. 18,7 gam. B. 25,0 gam. C. 19,7 gam. D. 16,7 gam.

Câu 12. Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 3,9 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm (H = 100%) là

A. 20,250 gam. B. 35,696 gam. C. 2,025 gam.

D. 81,000 gam.

Câu 13. Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (H = 90%) thì khối lượng nhôm tối thiểu là

A. 12,5 gam. B. 27 gam. C. 40,5 gam. D. 45 gam. Câu 14. Hòa tan a gam crom trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (dktc). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc, đem nung đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là

A. 7,6 gam. B. 11,4 gam. C. 15 gam. D. 10,2 gam.

* Bảo toàn e: 2 CrHCr 2n2nn0,15mol =  =

* Bảo toàn Cr: 3333 23CrOCrCrOCrO 2nnn0,075molm0,075.15211,4gam =

DẠNG 7: BÀI TOÁN VỀ HỢP CHẤT CỦA CROM LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- PTHH: (1) 2Al + Cr2O3 ot → Al2O3 + 2Cr

(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl

(3) 4Cr(OH)2 + O2 ot → 2Cr2O3 + 4H2O

(4) Cr2O3 + 2NaOHđặc → 2NaCrO2 + H2O

(5) 2CrO2 - + 3Br2 + 8OH→ 2CrO4 2- + 6Br- + 4H2O

Khi cho từ từ NaOH vào dung dịch CrCl3, ban đầu tạo kết tủa:

(6) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaCl

Sau đó kết tủa tan: (7) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

 VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là:

A. 0,76 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam

Câu 2. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là

A. 4,76 gam. B. 4,26 gam. C. 4,51 gam. D. 6,39 gam.

Câu 3. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa.

Thành phần % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là

A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3 B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3 C. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3 D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3

Hướng dẫn giải

0,2.158,5 nn0,2mol%m.100%54,3%%m45,7% 58,4 ==  ==  =

43 3 3 BaCrOCrClCrCl AlCl

Câu 4. (C.11): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu đựơc dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hòan tòan thu được kết tủa có khối lượng là

A. 54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam. Hướng dẫn giải

* Cl/Y OH/Z 31,95 n0,9moln1,8mol 35,5 ==  =

* 33 CrOHCr 4nn3n+−+ >> 3 3Cr(OH) CrOH n4nn0,5.41,80,2mol +−  =−=−=

3Cr(OH) m0,2.10320,6gam  ==

Câu 5. (B.11): Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:

A. 0,06 mol B. 0,14 mol C. 0,08 mol D. 0,16 mol Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải Trang

Trang 59

60
 =  ==

* Giả sử Al dư

Bảo toàn Cr: 33 CrOCr 2nn0,06mol ==

Bảo toàn e: 2 CrAldöHAldö 2n3n2nn0,02mol +=  = >0 (thỏa mãn)

Số mol NaOH phản ứng: 23AldöAlO n2n0,020,03.20,08mol +=+=

Câu 6. (C.07): Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch

NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam

X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%)

A. 50,67%. B. 20,33%. C. 36,71%. D. 66,67%.

* Số mol Fe2O3 là 16:160 =1 mol

Hướng dẫn giải

* Bảo toàn e: 232323 23FeOCrOAlCrOCrO 0,1.152

6n6n3nn0,1mol%m.100%36,71% 41,4 +=  =  ==

phản ứng với dung dịch HCl

e: 2x +2y + 3(0,04 -x-2y/3) =2.0,05 x=0,02 (mol)

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 7. Thêm 0,04 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 0,86 gam. B. 2,06 gam. C. 1,72 gam. D. 2,06 gam. Câu 8. Hòa tan 9,02 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y. Sục từ từ CO2 vào Y tới dư thì thì thu được 3,62 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cr(NO3)3 trong X là

A. 52,77%. B. 63,9%. C. 47%. D. 53%.

Hướng dẫn giải

* 2CO 33NaOHdö 3 33 3

9,02gamdungdòch3,62Al(NO):xmolAl(OH):xmol

Cr(NO):ymolCr(OH):ymol

* x+ y = (9,02 -3,62): (62.3-17.3) =0,04 (1)

* 213x + 238y = 9,02 (2)

* Từ (1) và (2)  x =y =0,02 mol

 Phần trăm khối lượng của Cr(NO3)3 trong X là 52,77%.

Câu 9. (B.12): Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí)

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau.

Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

A. 0,9. B. 1,3. C. 0,5. D. 1,5.

Hướng dẫn giải

* 0 NaOH:0,3mol t 2

46,6gamXAl23,3gamNaAlO:0,3mol

 23 CrOphaûnöùng 2x %m.100%66,67% 2.0,03 ==

Câu 1. (A.13): Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. HNO3 đặc, nóng, dư B. CuSO4

C. H2SO4 đặc, nóng, dư D. MgSO4

Câu 2. (MH2.17): Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là

A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4.

Câu 3. (QG.19 - 201). Công thức hóa học của sắt (III) clorua là

A. FeSO4 B. FeCl2 C. FeCl3 D. Fe2(SO4)3

Câu 4. (QG.19 - 203). Công thức hóa học của sắt (II) oxit là

A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.

Câu 5. (MH.19): Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

A. FeCl3 B. MgCl2 C. CuCl2 D. FeCl2 Câu 6. (QG.17 - 204). Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe(OH)3 B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO. Câu 7. (A.08): Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. manhetit. B. hematit đỏ. C. xiđerit. D. hematit nâu. Câu 8. (QG.19 - 202). Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất nào sau đây?

A. CrCl2 B. CrCl3 C. CrCl6. D. H2Cr2O7

Câu 9. (QG.19 - 203). Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3?

   

HCl:amol? 32 23

CrO 23,3gamAl:0,3mol;Cr:xmol;Cl:(0,92x)

* Xét 23,3 gam X chứa Al dư:

AlbanñaàuNaOH nn0,3(mol) == 23 23 CrO CrO m23,30,3.2715,2(gam)n0,1(mol)  =−=  = x= 0,2 (mol) a =1,3 mol

* Xét 23,3 gam X không có Al dư

AlbanñaàuNaOH nn0,3(mol) == 23CrO n0,1(mol)  =

A. NaOH. B. NaNO3. C. K2SO4. D. KCl. Câu 10. (MH2.17): Phương trình hoá học nào sau đây sai?

A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑ Câu 11. (QG.15): Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO. Câu 12. (MH.18). Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?

A. NaCrO2 B. Cr2O3 C. K2Cr2O7 D. CrSO4 Câu 13. (QG.17 - 202). Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì?

A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm.C. Màu xanh lục. D. Màu da cam. Câu 14. (QG.17 - 204). Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?

Câu 10. (QG.15): Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai Trang

Trang 61

+ +     →→      
  →  → 
+ + ++−
→+
62
ư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là A. 20,00% B. 33,33% C. 50,00% D. 66,67% Hướng dẫn giải * CrO?? 23 0 23 0,04molNaOH %m HCldö 2 CrO:0,03mol Y 2 XFeO:0,04molY Y 0,05molH Al:amol 2 + +    →    →   →      * 23CrFeAlO Aldö nx(mol);ny(mol);n(xy/3)mol n0,04(x2y/3) ===+  =−+
Bả
toàn
loãng, nóng (d
*
o
ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT

A. Màu da cam.B. Màu đó thầm. C. Màu lục thẫm. D. Màu vàng. Câu 15. (MH.15). Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất nh

ư S, P, C, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là

A. P. B. Fe2O3 C. CrO3.D. Cu. Câu 16. (B.08): Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

B. Dùng chất khửCO khử oxit sắt thành sắt ởnhiệt độ cao.

C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.

D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.

Câu 17. (QG.19 - 202). Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư B. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2 Câu 18. (MH2.17): Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.

B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.

C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2

D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Câu 19. (A.11): Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:

A. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.

B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.

C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Câu 20. (A.12): Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ

B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.

C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.

D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

Câu 21. (C.10): Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ

B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+

D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính

Câu 22. (QG.17 - 203). Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:

222 FeClOHO HClCu 2NaClXYZTCuCl ®iÖn ph©n dung dÞch mµng ng¨n +++ ++ →→→→→

Hai chất X, T lần lượt là

A. NaOH, Fe(OH)3 B. Cl2, FeCl2 C. NaOH, FeCl3 D. Cl2, FeCl3

Câu 23. (B.12): Cho sơ đồ chuyển hóa:

Fe(NO3)3 ot → X o CO d−, + → Y 3FeCl+ → Z T+ → Fe(NO3)3

Các chất X và T lần lượt là

A. FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3.

C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3

Câu 24. (B.14): Cho sơ đồ phản ứng sau:

R + 2HCl(loãng) to → RCl2 + H2

2R + 3Cl2 to → 2RCl3

R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O

Kim loại R là

A. Cr. B. Al. C. Mg.

Câu 25. (C.12): Cho sơ đồ phản ứng: Cr 2 o Cl (d−) t

+ → X 2 KOH (®Æc, d−) + Cl + → Y

Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là

A. CrCl2 và K2CrO4 B. CrCl3 và K2Cr2O7

C. CrCl3 và K2CrO4 D.CrCl2và Cr(OH)3

Câu 26. (QG.16): Cho dãy chuyển hóa sau:

CrO3 → + dung dòch NaOH dö X 4 + FeSO → 24 + HSO loaõng, dö Y

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. B. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3.

C. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.

Câu 27. (MH.18). Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

224424 + Cl+KOH+ HSO+ FeSO+ +HSO KOH 3 Cr(OH)XYZT

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Z và T lần lượt là

A. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3.

B. K2Cr2O7 và CrSO4.

C. K2CrO4 và CrSO4 D. K2CrO4 và Cr2(SO4)3

Câu 28. (MH1.17): Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là

A. AgNO3 và FeCl2 B. AgNO3 và FeCl3

C. Na2CO3 và BaCl2 D. AgNO3 và Fe(NO3)2 Câu 29. (B.07): Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

A. Fe(NO3)3 B. HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2

Câu 30. (MH1.17): Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là

A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3 D. FeCl2, NaCl. Câu 31. (A.07): Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A. FeO. B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe. Câu 32. (C.08): Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là

A. Fe2(SO4)3 và H2SO4 B. FeSO4

C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4 và H2SO4

Câu 33. (MH.19): Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34. (QG.18 - 203): Cho các chất: NaOH; Cu; Ba; Fe; AgNO3; NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là:

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5

Câu 35. (B.13): Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Trang 63

Trang 64

D. Fe.
→
Z
+ dung dòch NaOH dö
→→→→

Câu 36. (QG.17 - 203). Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HC1.

(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung địch H2SO4 loãng.

(

đ) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 37. (QG.17 - 202). Cho các phát biểu sau:

(a) Crom bền trong không khí do có lớp màng oxit bảo vệ.

(b) Ở điều kiện thường, crom (III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.

(c) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.

(d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 38. (QG.17 - 204). Cho các phát biểu sau:

(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử

(b) C2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nuớc.

(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.

(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 39. (A.13): Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.

(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ

(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.

(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.

(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:

A. (b), (c) và (e). B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (a), (b) và (e).

Câu 40. (QG.18 - 201): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư

(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

HẾT

Trang 65

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.