100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN VẬT LÝ TỪ CÁC TRƯỜNG, SỞ GIÁO DỤC CẢ NƯỚC (01-23)

Page 1

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN VẬT LÝ TỪ CÁC TRƯỜNG, SỞ GIÁO DỤC CẢ NƯỚC CÓ LỜI GIẢI (01-23) (Prod. by Dạy Kèm Quy Nhơn) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Câu 3.

L

Câu 2.

số dao động của con lắc là A. 2,81 Hz . B. 2, 24 Hz . C. 0,36 Hz . D. 1, 26 Hz . Dao động cơ tắt dần là dao động có A. li độ luôn giảm dần theo thời gian. B. li độ luôn tăng dần theo thời gian. C. biên độ tăng dần theo thời gian. D. biên độ giảm dần theo thời gian. Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hai dao động cùng pha nhau khi độ lệch pha ∆ϕ của chúng thỏa mãn A. ∆ϕ = (2k + 0, 5)π (k = 0; ±1; ±2 …) .

Câu 5.

π

+ kπ (k = ±1; ±3; ±5…) . D. ∆ϕ = 2kπ (k = 0; ±1; ±2 …) . 2 Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt nhất định, sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sin r ) luôn thỏa mãn hệ thức A. sin i ⋅ sin r = hằng số. B. sin i − sin r = hằng số. sin i = hằng số. C. D. sin i + sin r = hằng số. sin r Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 4cos (10t + ϕ1 ) cm và

ƠN

Câu 4.

B. ∆ϕ = (2k + 1)π (k = ±1; ±3; ±5…)

OF

C. ∆ϕ =

FI CI A

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2021-2022 Một con lắc đơn dài ℓ = 2 m , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Tần

x 2 = 8cos (10t + ϕ2 ) cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ không thể nhận

Câu 7.

NH

C. 0, 25 s. Câu 8.

QU Y

Câu 6.

giá trị A. 4 cm . B. 3 cm . C. 10 cm . D. 12 cm . Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và tần số góc ω = 4rad / s . Khi vật qua vị trí cân bằng thì có tốc đô là A. 100 cm / s . B. 50 cm / s . C. 80 cm / s . D. 20 cm / s . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điêu hòa. Chu kì dao động của vật là A. 0, 5 s . B. 1, 0 s . D. 2, 0 s

DẠ

Y

M

Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gẳn liền với A. cường độ âm. B. biên độ dao động của âm. C. mức cường độ âm D. tần số âm. Câu 9. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách hai bụng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. hai bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phân tư bước sóng. Câu 10. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện, A. tổng độ lớn các điện tích của hệ biến thiên điều hòa theo thời gian. B. tổng đại số các điện tích của hệ là không đối. C. tổng đại số các điện tích của hệ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. tổng độ lớn các điện tích của hệ là không đổi. Câu 11. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường. B. các lỗ trống cùng chiều điện trường và êlectron ngược chiều điện trường. C. các ion âm ngược chiều điện trường.


thứ hai có tần số A. 1, 5f 0 .

B. 2f 0 .

C. 2,5f 0

D. 3f 0 .

L

D. các ion dương cùng chiều điện trường. Câu 12. Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f 0 thì nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra họa âm

đoạn dây có độ lớn là A. 50 N .

B. 20 N .

FI CI A

Câu 13. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5 T . Cường độ dòng điện chạy trong dây là 10 A . Lực từ tác dụng lên C. 5 N .

D. 2,5 N

cách nó 5 cm là A. 9.102 V / m .

OF

Câu 14. Con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox, lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng A. cùng chiều dương trục Ox. B. thẳng đứng xuống dưới. C. về vị trí cân bằng. D. thẳng đứng lên trên. Câu 15. Trong chân không, cường độ điện trường do điện tích điểm Q = 5.10−9 C gây ra tại một điểm C. 1,8.10 4 V / m .

B. 9.104 V / m .

D. 1,8.102 V / m .

ƠN

Câu 16. Sóng cơ được gọi là sóng dọc khi các phần tử môi trường dao động theo phương A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng. C. thẳng đứng D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 17. Một nguồn điện có suất điện động là 1,5 V . Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. 6 J . B. 3 J .

NH

C. 3, 5 J . D. 0, 75 J Câu 18. Trên mặt nước, một nguồn sóng đang dao động với phương trình u = 2 cos 40π t(mm), t đo

QU Y

bằng s . Sóng lan truyền với tốc độ 50 cm / s . Khi sóng truyền qua, phương trình dao động của 1 phần tử tại điểm M cách nguồn m có dạng 3 80π  80π    A. u = A cos  40π t − B. u = A cos  40π t + .  3  3    π π   C. u = A cos  40π t −  . D. u = A cos  40π t +  . 4 4   Câu 19. Con lắc lò xo gắn vật nặng có khối lượng m = 400 g , dao động điều hòa với phương trình x = 8 cos 20t(cm), t đo bằng s. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật trong quá

M

trình dao động là A. 1, 602 J .

B. 1, 024 J .

C. 0,128 J .

D. 0, 512 J .

DẠ

Y

Câu 20. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. biên độ và có hiệu sô pha thay đôi theo thời gian. C. biên độ và có chu kì khác nhau. D. pha ban đầu và có tần số khác nhau. Câu 21. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f . Chu kì dao động của vật là

2π 1 . C. 2π f . D. . 2π f f f Câu 22. Khi nói về gia tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. A.

1

.

B.


Câu 25.

Câu 26.

OF

Câu 24.

FI CI A

L

Câu 23.

C. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc. D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật. Chọn đáp án sai. Một con lắc đơn dao động điểu hoà thì A. động năng của vật không thay đổi theo thời gian. B. cơ năng của vật được bảo toàn, C. chu kì dao động không thay đổi khi thay đổi khối lượng của vật. D. lực kéo vê tỉ lệ với li độ dao động của vật. Một mạch kín (C) đặt trong từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng ∆Φ trong thời gian ∆t . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín (C) có giá trị cho bởi biểu thức ∆Φ 1 ∆t A. ec = ∆Φ.∆t B. ec = − . C. ec = D. ec = − . ∆t ∆Φ ⋅ ∆t ∆Φ Trên một sọi dây dài 100 cm có sóng dừng với hai đầu cố định. Kể cả hai đầu dây, trên dây có tất cả 9 nút. Bước sóng của sóng trên dây là A. 25 cm . B. 20 cm . C. 22 cm . D. 40 cm . Một lá thép dao động với chu kì T = 0, 08 s . Âm do lá thép phát ra

NH

ƠN

A. là hạ âm. B. không thể truyền trong không khí. C. là âm nghe được. D. có thể truyền trong chân không. Câu 27. Quan sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn đồng bộ. Sóng lan truyền với bước sóng là λ = 30 cm . Điểm M trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại, hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới M có thể bằng A. 10 cm . B. 15 cm . C. 45 cm . D. 60 cm . Câu 28. Một người bị cận thị có điểm cực viễn là 0, 5 m . Để mắt có thể nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết, người này cần đeo kính (sát mắt) có tiêu cự là A. 0, 5 m B. −0, 5 m . C. −1 m .

D. 1 m .

QU Y

Câu 29. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30 cm . Ảnh A ' B ' của AB qua thấu kính là A. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 cm . B. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 cm . C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 16, 7 cm . D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 16, 7 cm .

Câu 30. Trên mặt chất lỏng có sóng ổn định được tạo ra bởi một nguồn dao động với tần số 120 Hz . Xét về một phía so với nguồn, khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp trên một phương truyền sóng là 0, 5 m . Sóng lan truyền với tốc độ là

M

A. 60 m / s .

B. 15 m / s .

C. 12 m / s .

D. 25 m / s

Y

π  Câu 31. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos  4π t +  cm, t đo bằng s. Số dao động 3  toàn phần vật thực hiện được trong một phút là A. 120. B. 30. C. 60. D. 15. Câu 32. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là 3 Hz . Tác dụng lên vật một ngoại lực cưỡng bức F = F0 cos8π t(N) thì con lắc dao động cưỡng bức với biên độ là A1 . Tác dụng lên vật ngoại

DẠ

lực cưỡng bức F = F0 cos12π t(N) thì con lắc dao động cưỡng bức với biên độ là A 2 . Nhận

định nào sau đây đúng? A. A1 = A2 B. 8 A1 < A 2 < 12 A1 . C. A1 > A2

D. A1 < A2 < 1,5 A1 .

Câu 33. Tại O có một nguồn âm điểm phát sóng âm đắng hướng trong môi trường không hấp thụ âm. Công suất của nguồn âm không đổi. Mức cường độ âm tại A là L = 30 dB . Mức cường độ âm tại trung điểm của đoạn OA là


tần số sóng trên dây có giá trị trong khoảng từ 2, 23 Hz đến 2,66 Hz. Số lần sợi dây duỗi thẳng từ thời điểm t1 đến thời

điểm t 3 = t1 + 4, 4 s là

L

t 2 = t1 + 1, 5 s , hình ảnh sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Biết

D. 15 dB .

FI CI A

A. 24 dB . B. 60 dB . C. 36 dB . Câu 34. Trên một sợi dây đàn hồi OB với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền từ O đến B và sóng truyền từ B về O đều có biên độ là 3 mm . Tại thời điểm t1 và thời điểm

A. 22 lần. B. 21 là̀ n. C. 20 lân. D. 23 lần. Câu 35. Trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ được đặt tại A và B cách nhau 12 cm . Sóng tạo ra có bước sóng 1, 6 cm . Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm

OF

O của đoạn AB một khoảng 8 cm . Trên đoạn CO , số điêm dao động ngược pha với nguôn là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 36. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Biên độ dao động tại bụng là 4 mm . Trên

ƠN

dây có ba điểm liên tiếp M, N, P dao động điều hòa cùng pha, cùng biên độ 2 3 mm và hiệu khoảng cách MN − NP = 10 cm . Tốc độ truyền sóng trên dây v = 120 cm / s . Tần số sóng có giá trị là A. 8 Hz . B. 2 Hz . C. 12 Hz . D. 3 Hz .

NH

π  Câu 37. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x1 = 5 cos  2π t −  cm và 6  π  x2 = 2 cos  2π t +  cm . Lấy π 2 = 10 . Gia tốc của vật ở thời điểm t = 0, 25 s là 6  A. −9, 5 cm / s 2 .

B. 60 cm / s 2 .

C. 9,5 cm / s 2

D. −60 cm / s 2 .

QU Y

Câu 38. Một con lắc gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N / m và vật nhỏ có khối lượng m = 400 g . Con lắc được treo vào một điểm cố

M

định tại nơi có gia tốc rơi tự do g = π 2 = 10 m / s 2 . Ở thời điểm t = 0 vật đang ở vị trí cân bằng thì chịu tác dụng một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Cường độ lực F biến thiên theo thời gian t được biểu diễn như hình bên. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N . Thời điểm lò xo bắt đầu ròi khỏi điểm treo là A. 2, 4 s . B. 1,8 s C. 1, 4 s .

D. 1, 0 s

π  Câu 39. Một con lắc đơn dao động với phương trình α = 0,1cos  10t −  rad, t đo bằng s tại nơi có 2  gia tốc roi tự do g = 10 m / s 2 . Trong thời gian 1, 2 s đầu tiên kể từ t = 0 , vật nhỏ của con lắc

Y

đơn đi được quãng đường là A. 27, 9 cm . B. 12,1 cm .

C. 13, 9 cm .

D. 26,1 cm .

DẠ

Câu 40. Một điện trở R = 5Ω được mắc nối tiếp với một nguồn có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 1Ω tạo thành mạch điện kín. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là A. 2 V . B. 20 V . C. 12 V . D. 10 V .


C. 0,36 Hz . Hướng dẫn :

1 g 1 10 = ≈ 0,36 (Hz). Chọn C 2π l 2π 2 Dao động cơ tắt dần là dao động có A. li độ luôn giảm dần theo thời gian. B. li độ luôn tăng dần theo thời gian. C. biên độ tăng dần theo thời gian. D. biên độ giảm dần theo thời gian. Hướng dẫn : Chọn D Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hai dao động cùng pha nhau khi độ lệch pha ∆ϕ của chúng thỏa mãn

Câu 3.

OF

f =

Câu 2.

D. 1, 26 Hz .

L

số dao động của con lắc là A. 2,81 Hz . B. 2, 24 Hz .

FI CI A

Câu 1.

GIẢI ĐỀ VẬT LÝ CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2021-2022 Một con lắc đơn dài ℓ = 2 m , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Tần

C. ∆ϕ =

π 2

B. ∆ϕ = (2k + 1)π (k = ±1; ±3; ±5…)

ƠN

A. ∆ϕ = (2k + 0, 5)π (k = 0; ±1; ±2 …) .

D. ∆ϕ = 2kπ (k = 0; ±1; ±2 …) .

+ kπ (k = ±1; ±3; ±5…) .

Hướng dẫn :

Câu 5.

NH

QU Y

Câu 4.

Chọn D Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt nhất định, sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sin r ) luôn thỏa mãn hệ thức A. sin i ⋅ sin r = hằng số. B. sin i − sin r = hằng số. sin i = hằng số. C. D. sin i + sin r = hằng số. sin r Hướng dẫn : sin i = n21 . Chọn C sin r Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 4cos (10t + ϕ1 ) cm và giá trị A. 4 cm .

M

x 2 = 8cos (10t + ϕ2 ) cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ không thể nhận

C. 10 cm . D. 12 cm . Hướng dẫn : A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2  4 − 8 ≤ A ≤ 4 + 8  4 ≤ A ≤ 12 (cm). Chọn B

Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và tần số góc ω = 4rad / s . Khi vật qua vị trí cân bằng thì có tốc đô là A. 100 cm / s . B. 50 cm / s . C. 80 cm / s . D. 20 cm / s . Hướng dẫn : vmax = ω A = 4.5 = 20 (cm/s). Chọn D

DẠ

Y

Câu 6.

B. 3 cm .

Câu 7.

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điêu hòa. Chu kì dao động của vật là A. 0, 5 s . B. 1, 0 s .


C. 0, 25 s.

D. 2, 0 s Hướng dẫn :

B. 2f 0 .

C. 2,5f 0

D. 3f 0 .

Hướng dẫn :

M

thứ hai có tần số A. 1, 5f 0 .

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

T = 0,5s  T = 1s . Chọn B 2 Câu 8. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gẳn liền với A. cường độ âm. B. biên độ dao động của âm. C. mức cường độ âm D. tần số âm. Hướng dẫn : Chọn D Câu 9. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách hai bụng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. hai bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phân tư bước sóng. Hướng dẫn : Chọn C Câu 10. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện, A. tổng độ lớn các điện tích của hệ biến thiên điều hòa theo thời gian. B. tổng đại số các điện tích của hệ là không đối. C. tổng đại số các điện tích của hệ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. tổng độ lớn các điện tích của hệ là không đổi. Hướng dẫn : Chọn B Câu 11. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường. B. các lỗ trống cùng chiều điện trường và êlectron ngược chiều điện trường. C. các ion âm ngược chiều điện trường. D. các ion dương cùng chiều điện trường. Hướng dẫn : Chọn A Câu 12. Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f 0 thì nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra họa âm

Chọn B Câu 13. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5 T . Cường độ dòng điện chạy trong dây là 10 A . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là A. 50 N .

B. 20 N .

C. 5 N .

D. 2,5 N

Hướng dẫn :

Y

F = BIl = 0,5.10.1 = 5 (N). Chọn C

DẠ

Câu 14. Con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox, lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng A. cùng chiều dương trục Ox. B. thẳng đứng xuống dưới. C. về vị trí cân bằng. D. thẳng đứng lên trên. Hướng dẫn : F = − kx , Chọn C


Câu 15. Trong chân không, cường độ điện trường do điện tích điểm Q = 5.10−9 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm là

C. 1,8.10 4 V / m .

B. 9.10 4 V / m .

D. 1,8.102 V / m .

L

A. 9.10 2 V / m .

Hướng dẫn : −9

FI CI A

Q 5.10 = 9.109. = 1,8.104 (V/m). Chọn C 2 2 r 0,05 Câu 16. Sóng cơ được gọi là sóng dọc khi các phần tử môi trường dao động theo phương A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng. C. thẳng đứng D. vuông góc với phương truyền sóng. Hướng dẫn : Chọn B Câu 17. Một nguồn điện có suất điện động là 1,5 V . Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. 6 J . B. 3 J .

C. 3, 5 J .

Hướng dẫn :

D. 0, 75 J

ƠN

A = qξ = 2.1, 5 = 3 (J). Chọn B

OF

E = k.

Câu 18. Trên mặt nước, một nguồn sóng đang dao động với phương trình u = 2 cos 40π t(mm), t đo

λ = v.

ω

= 50.

QU Y

π  C. u = A cos  40π t −  . 4 

NH

bằng s . Sóng lan truyền với tốc độ 50 cm / s . Khi sóng truyền qua, phương trình dao động của 1 phần tử tại điểm M cách nguồn m có dạng 3 80π  80π    A. u = A cos  40π t − B. u = A cos  40π t + .  3  3   

π  D. u = A cos  40π t +  . 4  Hướng dẫn :

2π = 2,5 (cm) 40π

M

100   2π .  2π d   3  = A cos  40π t − 80π  . Chọn A u = A cos  40π t −   = A cos  40π t −   λ  2, 5  3       Câu 19. Con lắc lò xo gắn vật nặng có khối lượng m = 400 g , dao động điều hòa với phương trình x = 8 cos 20t(cm), t đo bằng s. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật trong quá

trình dao động là A. 1, 602 J .

B. 1, 024 J .

C. 0,128 J . Hướng dẫn :

DẠ

Y

1 1 W = mω 2 A2 = .0, 4.202.0, 082 = 0,512 (J). Chọn D 2 2 Câu 20. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. biên độ và có hiệu sô pha thay đôi theo thời gian. C. biên độ và có chu kì khác nhau. D. pha ban đầu và có tần số khác nhau. Hướng dẫn :

D. 0, 512 J .


Chọn A Câu 21. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f . Chu kì dao động của vật là

2π f

B.

.

2π . f

C. 2π f .

D.

1 . f

L

1

FI CI A

A.

Hướng dẫn :

1 . Chọn D f Câu 22. Khi nói về gia tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. C. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc. D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật. Hướng dẫn : 2 a = −ω x → phát biểu A, B, D đúng Gia tốc cùng hướng vận tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng Gia tốc ngược hướng vận tốc khi vật chuyển động ra biên. Chọn C Câu 23. Chọn đáp án sai. Một con lắc đơn dao động điểu hoà thì A. động năng của vật không thay đổi theo thời gian. B. cơ năng của vật được bảo toàn, C. chu kì dao động không thay đổi khi thay đổi khối lượng của vật. D. lực kéo vê tỉ lệ với li độ dao động của vật. Hướng dẫn : 1 W = mω 2 A2 bảo toàn → phương án B đúng 2 T = 2π

QU Y

NH

ƠN

OF

T=

l không phụ thuộc khối lượng → phương án C đúng g

M

F = − kx → phương án D đúng Động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Chọn A Câu 24. Một mạch kín (C) đặt trong từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng ∆Φ trong thời gian ∆t . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín (C) có giá trị cho bởi biểu thức

A. ec = ∆Φ.∆t

B. ec = −

∆Φ . ∆t

C. ec =

1 ∆Φ ⋅ ∆t

D. ec = −

∆t . ∆Φ

Hướng dẫn :

DẠ

Y

Chọn B Câu 25. Trên một sọi dây dài 100 cm có sóng dừng với hai đầu cố định. Kể cả hai đầu dây, trên dây có tất cả 9 nút. Bước sóng của sóng trên dây là A. 25 cm . B. 20 cm . C. 22 cm . D. 40 cm . Hướng dẫn : Kể cả hai đầu cố định có 9 nút → 8 bó kλ 8λ l=  100 =  λ = 25cm . Chọn A 2 2 Câu 26. Một lá thép dao động với chu kì T = 0, 08 s . Âm do lá thép phát ra A. là hạ âm. C. là âm nghe được.

B. không thể truyền trong không khí. D. có thể truyền trong chân không.


Hướng dẫn :

1 1 = = 12,5 Hz < 16 Hz → Hạ âm. Chọn A T 0, 08 Câu 27. Quan sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn đồng bộ. Sóng lan truyền với bước sóng là λ = 30 cm . Điểm M trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại, hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới M có thể bằng A. 10 cm . B. 15 cm . C. 45 cm . D. 60 cm . Hướng dẫn : d1 − d 2 = k λ = 30k với k nguyên. Chọn D

FI CI A

L

f =

Câu 28. Một người bị cận thị có điểm cực viễn là 0, 5 m . Để mắt có thể nhìn rõ vật ở xa vô cực mà

Hướng dẫn :

D. 1 m .

OF

không phải điều tiết, người này cần đeo kính (sát mắt) có tiêu cự là A. 0, 5 m B. −0, 5 m . C. −1 m .

1 1 1 1 1 = + = +  f = −0, 5 (m). Chọn B f d d ' ∞ −0,5 Câu 29. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu

ƠN

kính một đoạn 30 cm . Ảnh A ' B ' của AB qua thấu kính là A. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 cm . B. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 cm . C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 16, 7 cm . D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 16, 7 cm .

Hướng dẫn :

NH

1 1 1 1 + 5= +  d ' = 0, 6m = 60cm > 0 . Chọn B d d' 0,3 d ' Câu 30. Trên mặt chất lỏng có sóng ổn định được tạo ra bởi một nguồn dao động với tần số 120 Hz . Xét về một phía so với nguồn, khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp trên một phương truyền sóng là 0, 5 m . Sóng lan truyền với tốc độ là A. 60 m / s .

QU Y

D=

B. 15 m / s .

C. 12 m / s . Hướng dẫn :

D. 25 m / s

4λ = 0,5  λ = 0,125m

v = λ f = 0,125.120 = 15 (m/s). Chọn B

M

π  Câu 31. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos  4π t +  cm, t đo bằng s. Số dao động 3  toàn phần vật thực hiện được trong một phút là A. 120. B. 30. C. 60. D. 15. Hướng dẫn : ω 4π f = = = 2 (Hz) 2π 2π n = f .t = 2.60 = 120 . Chọn A

DẠ

Y

Câu 32. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là 3 Hz . Tác dụng lên vật một ngoại lực cưỡng bức F = F0 cos8π t(N) thì con lắc dao động cưỡng bức với biên độ là A1 . Tác dụng lên vật ngoại lực cưỡng bức F = F0 cos12π t(N) thì con lắc dao động cưỡng bức với biên độ là A 2 . Nhận

định nào sau đây đúng? A. A1 = A2 B. 8 A1 < A 2 < 12 A1 . C. A1 > A2 Hướng dẫn : ω = 2π f = 2π .3 = 6π < 8π < 12π (rad/s). Chọn C

D. A1 < A2 < 1,5 A1 .


2

FI CI A

L

Câu 33. Tại O có một nguồn âm điểm phát sóng âm đắng hướng trong môi trường không hấp thụ âm. Công suất của nguồn âm không đổi. Mức cường độ âm tại A là L = 30 dB . Mức cường độ âm tại trung điểm của đoạn OA là A. 24 dB . B. 60 dB . C. 36 dB . D. 15 dB . Hướng dẫn :

r  I P L = 10 log = 10log  L2 − L1 = 10log  1   L2 − 30 = 10log 22  L2 ≈ 36dB 2 I0 4π r I 0  r2  Chọn C Câu 34. Trên một sợi dây đàn hồi OB với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền từ O đến B và sóng truyền từ B về O đều có biên độ là 3 mm . Tại thời điểm t1 và thời điểm

OF

t 2 = t1 + 1, 5 s , hình ảnh sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Biết

tần số sóng trên dây có giá trị trong khoảng từ 2, 23 Hz đến 2,66 Hz. Số lần sợi dây duỗi thẳng từ thời điểm t1 đến thời

điểm t 3 = t1 + 4, 4 s là

C. 20 lân. Hướng dẫn : Biên độ bụng A = 2a = 2.3 = 6 (mm). Xảy ra 3 trường hợp: 2T 2   1,5 = 3 + kT  k = 1,5 f − 3  2, 678 < k < 3,323   2,23< f < 2,66 1,5 = T + hT   h = 1,5 f − 1  → 3, 011 < h < 3, 657   3 3 3, 345 < m < 3,99   1,5 = mT  m = 1,5 f  

D. 23 lần.

ƠN

B. 21 là̀ n.

NH

A. 22 lần.

π/3 -6

3

O

6

M

QU Y

-π/3 22 44π Hz → ω = 2π f = (rad/s) 9 9 44π 968π 23π α = ω ( t3 − t1 ) = .4, 4 = = 21π + → 22 lần duỗi thẳng. Chọn A 9 45 45 Câu 35. Trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ được đặt tại A và B cách nhau 12 cm . Sóng tạo ra có bước sóng 1, 6 cm . Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm . Trên đoạn CO , số điêm dao động ngược pha với nguôn là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hướng dẫn :  k =3→ f =

C

CA = OA2 + OC 2 = 62 + 82 = 10 (cm) Trên CO ngược pha nguồn thì d = k λ = 1, 6k với k bán nguyên

8

OA ≤ d ≤ CA  6 ≤ 1, 6 k ≤ 10  3, 75 ≤ k ≤ 6, 25 → k = 4,5; 5,5 . Chọn A

Y

A

6

O

B

DẠ

Câu 36. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Biên độ dao động tại bụng là 4 mm . Trên dây có ba điểm liên tiếp M, N, P dao động điều hòa cùng pha, cùng biên độ 2 3 mm và hiệu khoảng cách MN − NP = 10 cm . Tốc độ truyền sóng trên dây v = 120 cm / s . Tần số sóng có giá trị là A. 8 Hz . B. 2 Hz . C. 12 Hz . D. 3 Hz . Hướng dẫn :


M

N

λ 6

λ 6

λ 6

λ 6

FI CI A

λ 2

P

L

λ Ab 3 → M, N, P cách nút gần nhất là 6 2  λ λ λ   λ  2λ MN − NP =  + +  −   = = 10  λ = 15cm 6 2 6 6 3 v 120 f = = = 8 (Hz). Chọn A λ 15 AM = AN = AP =

π  Câu 37. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x1 = 5cos  2π t −  cm và 6  π  x2 = 2 cos  2π t +  cm . Lấy π 2 = 10 . Gia tốc của vật ở thời điểm t = 0, 25 s là 6  B. 60 cm / s 2 .

C. 9,5 cm / s 2 Hướng dẫn :

D. −60 cm / s 2 .

OF

A. −9, 5 cm / s 2 .

ƠN

π π  2    a = −ω 2 x = −ω 2 ( x1 + x2 ) = − ( 2π ) 5cos  2π .0, 25 −  + 2 cos  2π .0, 25 +   ≈ −60 ( cm / s 2 ) 6 6     Chọn D Câu 38. Một con lắc gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N / m và vật nhỏ có khối lượng m = 400 g . Con lắc được treo vào một điểm cố

QU Y

NH

định tại nơi có gia tốc rơi tự do g = π 2 = 10 m / s 2 . Ở thời điểm t = 0 vật đang ở vị trí cân bằng thì chịu tác dụng một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Cường độ lực F biến thiên theo thời gian t được biểu diễn như hình bên. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N . Thời điểm lò xo bắt đầu ròi khỏi điểm treo là A. 2, 4 s . B. 1,8 s C. 1, 4 s . Hướng dẫn :

m 0, 4 = 2π ≈ 0, 4s k 100 mg 0, 4.10 = = 0, 04m = 4cm Ban đầu lò xo dãn ∆l0 = k 100 F 4 = 0, 04m = 4cm Vtcb mỗi lần dịch xuống ∆x = = k 100 Lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo khi k =100 N / m Fdh = k ∆l > 20 N  → ∆l > 0, 2m = 20cm

M

T = 2π

D. 1, 0 s

Dựa vào hình vẽ quá trình vật dao động ta Chọn A

vttn 4 O 4 vtcb 0s→0,6s O1 4 vtcb 0,6s→1,2s O2

0,4s

dừng 0,6s→1,2s 0,2s 1,6s

4 vtcb 1,2s→1,8s O3 4 vtcb 1,8→2,4s O4

dừng 1,8s→2,4s 1,4s

π  Câu 39. Một con lắc đơn dao động với phương trình α = 0,1cos  10t −  rad, t đo bằng s tại nơi có 2 

DẠ

Y

gia tốc roi tự do g = 10 m / s 2 . Trong thời gian 1, 2 s đầu tiên kể từ t = 0 , vật nhỏ của con lắc

đơn đi được quãng đường là A. 27, 9 cm . B. 12,1 cm .

C. 13, 9 cm .

D. 26,1cm .

Hướng dẫn :

10 = 1m = 100cm ω 10 A = lα 0 = 100.0,1 = 10 (cm)

l=

g

2

=

37,42°

-10

O

10


α = ω∆t = 1, 2 10.rad = 217, 42o = 180o + 37, 42o A =10 S = 2 A + A sin 37, 42o  → S ≈ 26,1cm . Chọn D

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 40. Một điện trở R = 5Ω được mắc nối tiếp với một nguồn có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 1Ω tạo thành mạch điện kín. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là A. 2 V . B. 20 V . C. 12 V . D. 10 V . Hướng dẫn : E 12 I= = = 2 (A) R + r 5 +1 U = IR = 2.5 = 10 (V). Chọn D BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.D 3.D 4.C 5.B 6.D 7.B 8.D 9.C 10.B 11.A 12.B 13.C 14.C 15.C 16.B 17.B 18.A 19.D 20.A 21.D 22.C 23.A 24.B 25.A 26.A 27.D 28.B 29.B 30.B 31.A 32.C 33.C 34.A 35.A 36.A 37.D 38.A 39.D 40.D


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1

NAM ĐỊNH

NĂM HỌC: 2021 – 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Vật Lý – Lớp 12 THPT

MÃ ĐỀ 402

(Thời gian làm bài: 50 phút.)

FI CI A

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đề khảo sát gồm 04 trang

Họ và tên học sinh: .................................................... Số báo danh: ..............................................................

Câu 1. Một âm thoa dao động với tần số 100 Hz, sóng âm do nguồn này phát ra gọi là B. hạ âm.

Câu 2. Phương

trình

dao

C. siêu âm.

động

của

hai

chất

điểm

x2 = 8cos ( ωt + 0, 5π )( cm ) . Đây là hai dao động B. có cùng tần số.

lần

lượt

C. ngược pha.

ƠN

A. có cùng biên độ.

D. âm nghe được.

OF

A. tạp âm.

x1 = 6 cos (ωt )( cm ) ;

D. cùng pha.

Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) và x2 = A1 cos (ωt + ϕ2 ) . Dao động tổng hợp có phương trình

A. tan ϕ =

NH

x = A cos ( Ωt + ϕ ) . Hệ thức nào sau đây đúng? A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1 . A1 cos ϕ2 + A2 cos ϕ 2

B. Ω = ω .

D. x = x12 + x22 + 2 x1 x2 cos (ϕ 2 − ϕ1 ) .

QU Y

C. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ2 − ϕ1 ) .

Câu 4. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M trong chân không cách điện tích một khoảng r có độ lớn là A. E =

9.199.r 2 . Q

B. E =

9.199. Q . r2

C. E =

9.199. Q . r

D. E =

Q . 9.109.r 2

M

Câu 5. Một ống dây dẫn dài hình trụ có chiều dài ℓ , gồm N vòng. Khi dòng điện có cường độ I đi vào ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây được xác định bằng công thức: N I. ℓ

A. B = 4π .10−7.

B. B = 2π .10−7.

N I. ℓ

C. B = 4π .10−2.

ℓ I. N

D. B = 2.10−7.

N I. ℓ

Câu 6. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định, một đầu tự do thì chiều dài sợi dây bằng

B. số nguyên lần một nửa bước sóng.

C. số lẻ lần một phần tư bước sóng.

D. số bán nguyên lần bước sóng.

DẠ

Y

A. số lẻ lần một nửa bước sóng.

Câu 7. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v, bước sóng λ. Tần số f của sóng thỏa mãn hệ thức

A. f = λ v .

B. f =

2π v

λ

.

C. f =

v

λ

.

D. f =

λ v

.

Trang 1


Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cùng pha. Sóng

điểm M thuộc cực tiểu giao thoa thì 1λ  B. d 2 − d1 =  k +  với k = 0; ±1; ±2,... 2 2 

1  C. d 2 + d1 =  k +  λ với k = 0; ±1; ±2,... 2 

D. d 2 − d1 = k λ với k = 0; ±1; ±2,...

FI CI A

1  A. d 2 − d1 =  k +  λ với k = 0; ±1; ±2,... 2 

L

truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn S1, S2 lần lượt là d1, d2. Để

Câu 9. Mạch kín gồm nguồn có suất điện động ζ , điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R . Gọi U là hiệu điện thế mạch ngoài. Khi cường độ dòng điện trong mạch là I thì công suất do nguồn cung cấp là

B. I 2 r .

C. ζ I .

D. I 2 R .

OF

A. UI .

Câu 10. Khi vật đang dao động tắt dần, đại lượng luôn giảm dần theo thời gian là A. li độ.

B. động năng.

C. vận tốc.

D. cơ năng.

chiết suất n2 thì có góc khúc xạ r. Hệ thức đúng là

A.

sin i n1 = . sin r n2

B.

i n1 = . r n2

ƠN

Câu 11. Chiếu một tia sáng đơn sắc với góc tới i từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có

C.

sin i n2 = . sin r n1

D.

cos i n2 = . cos r n1

NH

Câu 12. Đặt điện áp u = U 2 cos ( ωt )(V ) vào hai bản của một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 cos (ωt + ϕ )( A ) . Hệ thức đúng là U . ωC

B. ϕ = −

π 2

C. I = U ωC .

.

QU Y

A. i =

D. i = uωC .

Câu 13. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A.

2

B.

2

R +L .

2

R + (ω L ) . 2

2

C.

 1  R +  .  ωL  2

D. R + ω L .

M

Câu 14. Một con lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào sợi dây mảnh không dãn, chiều dài ℓ . Con lắc

A.

1 2π

dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số dao động của con lắc đơn là

m . ℓ

B. 2π

ℓ . g

C.

1 2π

g . ℓ

D.

g . ℓ

Câu 15. Trong dao động điều hòa của một chất điểm, gia tốc luôn biến đổi B. ngược pha với vận tốc.

C. sớm pha 0,5π so với li độ.

D. cùng tần số với vận tốc.

DẠ

Y

A. trễ pha 0,5π so với vận tốc.

Câu 16. Khi tác dụng một ngoại lực cưỡng bức F = F0 cos ( 2π f1t )( N ) lên một vật có tần số góc riêng là

ω0 , thì vật này sẽ luôn dao động cưỡng bức với tần số góc bằng A. f1 .

B. 2π f1 .

C. ω0 .

D. 2πω0 . Trang 2


Câu 17. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa. Tại

1 2 kx . 2

B. F = −kx .

C. F =

1 2 mv . 2

D. F = − ma .

FI CI A

A. F =

L

một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a , vận tốc v, li độ x thì giá trị của lực kéo về là

Câu 18. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 8cos ( 4π t )( cm ) . Chất điểm này chuyển động trên một đoạn thẳng có chiều dài quỹ đạo bằng A. 32 cm.

B. 4π t cm .

C. 16 cm.

D. 8 cm.

Câu 19. Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos (100π t )( V ) . Pha của điện áp này tại thời

A. 220 2 V .

B. cos (100π t ) V .

C. 100π t rad .

D. 0 rad.

OF

điểm t là

Câu 20. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là: Hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương,

ƠN

A. cùng biên độ và cùng pha ban đầu.

B. cùng tần số và có hiệu số pha luôn thay đổi theo thời gian. C. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

NH

D. cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 21. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10 cos ( 20π t + 0,5π )( cm ) , (với t tính bằng s). Động năng của chất điểm này biến thiên với tần số là A. 20π Hz.

B. 40 Hz.

C. 20 Hz.

D. 10 Hz.

QU Y

Câu 22. Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5cos (100π t − π / 7 )( A ) chạy trong một dây dẫn. Trong thời gian 1 s, số lần cường độ dòng điện này có độ lớn bằng 3 A là

A. 400 lần.

B. 50 lần.

C. 100 lần.

D. 200 lần.

Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, người ta đo được khoảng cách giữa 3 nút sóng liên

trên sợi dây này là

B. 0,6 m/s.

A. 0,4 m/s.

M

tiếp là 12 cm và thời gian ngắn nhất giữa 5 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng

C. 2,4 m/s.

D. 1,2 m/s.

Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết

π

π

H . Để điện áp hai ở đầu đoạn mạch chậm pha

so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

DẠ

4

1

Y

điện trở thuần là 50Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

A. 50Ω.

B. 150Ω.

C. 125Ω.

D. 100Ω.

Câu 25. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm? A. Tần số của âm.

B. Cường độ âm.

C. Độ cao của âm.

D. Mức cường độ âm.

Câu 26. Tại một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn A và B có cùng khối lượng quả nặng và cùng chiều dài Trang 3


dây treo đang dao động điều hòa trong một điện trường đều mà véc tơ cường độ điện trường E có

phương nằm ngang. Biết quả nặng của con lắc A không được tích điện và quả nặng của con lắc B được

L

tích điện q ≠ 0 . Gọi chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn A và B lần lượt là T1 và T2, thì mối liên hệ

A. T2 > T1 .

B. T2 ≥ T1 .

FI CI A

đúng là C. T2 < T1 .

D. T2 = T1 .

Câu 27. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ

A. 123 N/m.

B. 5π N/m.

C. 100 N/m.

OF

thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Lấy π2 = 10. Độ cứng k của lò xo là

D. 25 N/m.

Câu 28. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa trên cùng một trục Ox quanh vị trí cân bằng O, có

ƠN

phương trình dao động lần lượt là xM = 3cos (10t − 0, 25π )( cm ) và xN = AN cos (10t + 0, 25π )( cm ) . Khi hai chất điểm cách xa nhau nhất thì tốc độ của chất điểm M là 15 cm/s. Biên độ AN bằng

B. 2 3 cm.

3 cm.

C. 3 cm.

NH

A.

D. 3 3 cm.

Câu 29. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một vị trí cố định trên mặt đất. Khi biên độ góc bằng 4° thì chu kỳ con lắc bằng 2,0 s. Nếu biên độ góc bằng 8° thì chu kỳ con lắc bằng

A. 4,0 s.

B. 2,0 s.

C. 1,0 s.

D. 0,5 s.

QU Y

Câu 30. Một sóng ngang hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Hình ảnh của sợi dây ở một thời điểm như hình bên. Ở thời điểm ngay sau đó phần tử sóng tại M sẽ

A. đi lên.

B. đi dọc theo chiều Ox.

C. đi xuống.

D. đứng yên.

M

Câu 31. Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A và B có phương trình

u A = uB = 4 cos ( 2π t )( mm ) . Biết bước sóng là 2cm. Điểm M thuộc vùng giao thoa có MA – MB = 4cm

thì sóng do hai nguồn truyền đến điểm M sẽ

A. ngược pha nhau.

B. lệch pha nhau 45°.

C. cùng pha nhau.

D. lệch pha nhau 90°.

Y

π  Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos  100π t +  (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm 3 

DẠ

thuần có độ tự cảm L. Kể từ lúc t = 0, thời điểm lần đầu tiên dòng điện trong mạch đổi chiều là

A.

1 s. 300

B.

1 s. 600

C.

1 s. 150

D.

1 s. 200

Câu 33. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng 100 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm động năng của vật bằng Trang 4


A. 375 mJ .

B. 250 mJ .

C. 125 mJ .

D. 375 J.

lượng 100 g, đầu trên nối với sợi dây nhẹ, không dãn có độ dài AB = 6cm. Bỏ qua mọi lực

FI CI A

cản, lấy g = 10m/s2 và π 2 = 10 . Ban đầu nâng vật m để hai đầu A, B trùng nhau và lò xo có

L

Câu 34. Một lò xo nhẹ có độ cứng 25N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới treo vật nặng có khối

phương thẳng đứng, sau đó buông nhẹ để vật chuyển động. Trong khoảng thời gian từ lúc dây bắt đầu bị căng đến lúc dây bắt đầu trùng lần đầu tiên thì tốc độ trung bình của vật gần

giá trị nào nhất sau đây? A. 91 cm/s.

B. 101 cm/s.

C. 81 cm/s.

D. 71 cm/s.

Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A, B cùng pha. Biết khoảng cách

OF

AB = 17cm . Xét đoạn thẳng AB, nếu khoảng cách nhỏ nhất giữa điểm M (tại đó mặt nước dao động

cực đại) đến điểm N (tại đó mặt nước không dao động_ là 1,0 cm thì số điểm dao động với biên độ cực

đại trên AB là B. 17 điểm.

C. 7 điểm.

ƠN

A. 9 điểm.

D. 8 điềm.

Câu 36. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm, tụ điện có điện dung 2

π

H mắc nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu cuộn cảm có biểu thức

NH

và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

10−4 F , biến trở R π

uL = 100 cos (100π t + π / 3)(V ) . Điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức là A. uC = 50 cos (100π t − π / 3)( V ) .

QU Y

C. uC = 50 cos (100π t − 2π / 3)( V ) .

B. uC = 200 cos (100π t − 2π / 3)( V ) . D. uC = 200 cos (100π t − π / 3)( V ) .

Câu 37. Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM, MN và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1

π

H ; đoạn MN

là hộp X (X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử; điện trở thuần RX , cuộn cảm

M

thuần có cảm kháng Z LX hoặc tụ điện có dung kháng Z CX ), đoạn NB chỉ có tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có

biểu thức u = U 0 cos100π t (V ) , rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai

đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của phần tử trong hộp X gần nhất với giá trị nào sau đây? B. RX = 210Ω .

C. Z CX = 400Ω .

D. Z LX = 320Ω .

DẠ

Y

A. RX = 150Ω .

Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong 2 s là 60 cm. Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động là

A. 12π cm / s .

B. 14π cm / s .

C. 6π cm / s .

D. 16π cm / s . Trang 5


Câu 39. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang, chiều dài 60 cm đang có sóng dừng ổn định với hai đầu cố định, ta quan sát được 8 bụng sóng trên dây. Tại điểm M trên sợi dây cách trung điểm của AB một đoạn B. lệch pha nhau 0,5π.

C. ngược pha.

D. lệch pha nhau 0,75π.

FI CI A

A. cùng pha.

L

7,5cm thì sóng tới và sóng phản xạ tại đó

Câu 40. Một sóng ngang có phương trình là u = 4 cos 2π ( t − 0, 2 x ) , trong đó u tính bằng mm, x tính bằng cm, t tính bằng s. Khi một phần tử sóng dao động và đi được quãng đường 16,8 cm thì sóng đã lan truyền

đi được quãng đường bằng B. 42,0 cm.

C. 16,8 cm.

Đáp án 2-B

3-B

4-B

5-A

6-C

7-C

8-A

9C-

10-D

11-C

12-C

13-B

14-C

15-D

16-B

17-B

18-C

19-C

20-D

21-C

22-D

23-D

24-B

25-C

26-C

27-D

28-A

29-B

30-A

31-C

32-C

33-A

34-A

35-A

36-C

37-B

38-D

39-C

40-D

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

1-D

D. 52,5 cm.

OF

A. 210,0 cm.

Trang 6


Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ SỞ HẢI DƯƠNG 2021-2022 Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 10cos(ωt + 0,5π )cm . Pha ban đầu của dao động là A. π .

C. 0, 25π .

L

Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m . Tần số dao động riêng của con lắc là

1 k k 1 m m . B. f = 2π . C. f = . D. f = 2π . 2π m m 2π k k Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. tỉ lệ với độ lớn biên độ. D. tỉ lệ với bình phương li độ. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc là 1 1 A. mv 2 . B. mv . C. mv. D. mv2 . 2 2 Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì phụ thuộc vào A. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc B. biên độ dài của dao động và chiều dài dây treo. C. gia tốc trọng trường và biên độ dài của dao động. D. khối lượng của vật và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha với nhau có biên độ lần lượt là A1 , A2 . Biên độ dao động tổng hợp là

Câu 6.

ƠN

Câu 5.

A. A = A12 + A22 .

NH

Câu 4.

OF

A. f =

Câu 3.

D. 1,5π

FI CI A

Câu 2.

B. 0,5π .

B. A = A1 + A2 . D. A = A12 + A22 + A1 A2 .

C. A = A1 − A2 . Câu 7.

DẠ

Y

M

QU Y

Trong đồng hồ quả lắc (dùng dây cót) dây cót cung cấp năng lượng cho con lắc thông qua một cơ cấu trung gian. Dao động của quả lắc là dao động A. cưỡng bức. B. điều hòa. C. duy trì. D. tát dần. Câu 8. Vật đang dao động chịu tác dụng bởi một ngoại lực. Dao động của vật là dao động cưỡng bức nếu ngoại lực A. là một lực không đổi. B. biến thiên tuần hoàn. C. giảm dần. D. tăng dần. Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như hình vẽ. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4 cm . B. 8 cm . C. −4 cm . D. −8 cm . Câu 10. Một sóng cơ điều hòa lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ truyền sóng là v , chu kì sóng là T . Bước sóng λ được tính bằng biểu thức V T A. λ = . B. λ = . C. λ = vT . D. λ = vT . T V Câu 11. Sóng ngang là sóng A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. truyền theo phương thẳng đứng. D. truyền theo phương ngang.


Câu 12. Một nguồn sóng tại O lan truyền với bước sóng λ , với phương trình u 0 = A cos(ω t + ϕ )

tiểu thì

λ 2

với k = 0; ±1; ±2;….

C. d 2 − d1 = kλ với k = 0; ±1; ±2;…

Câu 16.

Câu 17.

vói k = 0; ±1; ±2;…

D. d 2 − d1 = (2k + 1)

λ

ƠN

vói k = 0; ±1; ±2;… 4 Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi hai sóng xuất phát tù hai nguồn dao động A. có cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. có phương vuông góc, cùng biên độ và độ lệch pha không đồi theo thời gian. C. có phương vuông góc, cùng tần số và vuông pha. D. có cùng phương, cùng biên độ dao động ngược pha. Trong hiện tượng sóng dùng, các nút sóng và bụng sóng được hình thành bởi A. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó trên cùng một phương truyền sóng. B. sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên mặt thoáng của chất lỏng. C. sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp. D. sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo nhiều phương khác nhau. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc tính vật lí là A. tần số. B. biên độ. C. bước sóng. D. biên độ và bước sóng. Tai người có thể nghe được âm có tần số A. từ 16 Hz đến 20000 Hz. B. từ thấp đến cao. C. dưới 16 Hz . D. trên 20000 Hz.

M

Câu 18.

2

NH

Câu 15.

λ

QU Y

Câu 14.

B. d 2 − d1 = k

OF

A. d 2 − d1 = (2k + 1)

FI CI A

L

truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình dao động là 2π x  2π x    A. u M = A cos  ω t + ϕ − B. uM = A cos  ωt + ϕ + . . λ  λ    2πλ  2πλ    C. u M = A cos  ω t + ϕ − D. uM = A cos  ωt + ϕ + . . x  x    Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha, sóng truyền đi có bước sóng λ . Tại điểm M cách các nguồn sóng lần lượt là d1 và d 2 dao động với biên độ cực

π  Câu 19. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 4 2 cos  100π t +  (A) . 6  Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

DẠ

Y

A. I = 4 A . B. I = 4 2 A . C. I = 2 2 A . D. I = 8 A . Câu 20. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch π π A. sớm pha so với cường độ dòng điện. B. sớm pha so với cường độ dòng điện. 2 4 π π C. trễ pha so với cường độ dòng điện. D. trễ pha so với cường độ dòng điện. 2 4 Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 8π cos 4π t ( cm / s), t tính bằng

s . Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là A. 2 cm . B. 8 cm . C. 4 cm .

D. 1cm .


FI CI A

L

Câu 22. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 1Hz . Tại thời điểm ban đầu vật đang nằm ở vị trí cân bằng người ta truyền cho vật vận tốc 10π cm / s theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là π  A. x = 10cos(2π t )cm . B. x = 5 cos  2π t −  cm . 2 

π π   C. x = 5 cos  2π t +  cm . D. x = 10 cos  2π t −  cm . 2 2   Câu 23. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng bốn lần thì chu kì dao động của con lắc A. tăng gấp 4 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 24. Một vật dao động điều hòa, tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 96 cm / s . Biết khi vật có

OF

tọa độ x = 4 2 cm thì thế năng bằng động năng. Tần số góc của vật là A. 12rad / s . B. 10rad / s . C. 24rad / s . D. 6rad / s . Câu 25. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = 4 cos (ω t + ϕ1 ) cm; x2 = 8 cos (ωt + ϕ 2 ) cm. Biên độ lớn nhất của dao động tổng hợp là

ƠN

A. 12 cm . B. 2 cm . C. 4 cm D. 14 cm . Câu 26. Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 11 đỉnh sóng qua mặt mình trong thời gian 40 s , khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 10 m . Vận tốc truyền sóng là A. v = 2,5 m / s . B. v = 25 m / s . C. v = 40 m / s . D. v = 4 m / s

NH

Câu 27. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc không đổi v = 20 cm / s , phương trình sóng tại O là uO = 2 cos(2π t ) cm. M cách O một đoạn 40 cm . Ở thời điểm t = 3 s , li độ của điểm M là

QU Y

A. − 2 cm . B. 2 cm . C. −2 cm . D. 2 cm . Câu 28. Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài 90 cm , hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 60 cm . Số bụng và số nút sóng trên dây là A. 3 bụng, 4 nút. B. 4 bụng, 3 nút. C. 3 bụng, 3 nút. D. 4 bụng, 4 nút. Câu 29. Cường độ âm tại điểm M là 4.10−12 W / m2 gây ra bởi nguồn âm có công suất 0,5 mW . Bỏ qua mọi mất mát năng lượng, coi sóng âm là sóng cầu. Khoảng cách từ điểm M đến nguồn âm là A. 3154 m B. 3,15 m . C. 315,5 m . D. 31,5 m .

M

π  Câu 30. Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện là i = 10 cos  100π t +  (A). Phát 3  biểu nào sau đây không đúng? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5 A . B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz . C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 10 A . D. Chu kì của dòng điện bằng 0,02 s .

Y

Câu 31. Một con lắc lò xo được treo vào điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fdh mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t. Lấy g = π 2 m / s 2 . Biên độ dao động của con lắc gần nhất với giá trị nào sau

DẠ

đây? A. 2 cm . B. 4 cm . C. 6 cm . D. 3 cm . Câu 32. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 1,3s . Sau khi giảm chiều dài của con lắc bớt 10 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 1, 2 s . Chiều dài lúc sau của con lắc này là


A. 57, 6 cm .

B. 67, 6 cm .

C.

FI CI A

L

77, 6 cm . D. 47, 6 cm . Câu 33. Một sóng cơ truyền trên sợi dây với tần số f = 12 Hz . Tại một thời điểm nào đó sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của C là 50 cm . Chiều truyền sóng và vận tốc truyền sóng là A. Từ E đến A với vận tốc 12 m / s . B. Từ A đến E với vận tốc 12 m / s . C. Từ A đến E với vận tốc 6 m / s . D. Từ E đến A với vận tốc 6 m / s . Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S 2 dao động cùng pha, cùng tần số và cách nhau 10 cm . Tại điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 25 cm và 20,5 cm có các phần tử dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1 S2 còn có 2 dãy

OF

cực đại khác. Số vị trí mà các phần tử nước không dao động trên đoạn S1 S2 là

A. 14. B. 11. C. 13. D. 15. Câu 35. Đặt nguồn âm điểm tại 0 với công suất không đổi phát sóng âm đẳng hướng, trong môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo cường độ âm di chuyển từ A đến C theo một đường thẳng,

ƠN

cường độ âm thu được tăng dần từ 30 µ W / m 2 đến 40 µ W / m 2 sau đó giảm dần xuống 10µ W / m 2 . Biết OA = 36 cm . Quãng đường mà máy thu đã di chuyển là

C=

10−4

π

NH

A. 72 cm . B. 35 cm . C. 105 cm . D. 140 cm . Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung F . Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 7 V thì cường độ dòng điện

trong mạch là

2 A . Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là

A. U C = 150 2 V .

B. U C = 300 2 V .

C. U C = 150 V .

D. U C = 300 V .

W1 là W2

M

số

QU Y

Câu 37. Hai con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox chiều hướng xuống. Độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên mỗi con lắc có đồ thị phụ thuộc vào li độ x trong mỗi chu kì như hình vẽ. Cơ năng của con lắc (1) và (2) lần lượt là W1 và W2 . Tỉ

5 3 27 B. C. . 3 5 50 Câu 38. Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cúng k = 10( N / m) , vật M

D.

18 . 25

A.

có khối lượng 30( g) được nối với vật N có khối lượng

60( g) bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình

DẠ

Y

bên. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) , π 2 = 10 ; bỏ qua mọi ma sát, khối

lượng dây và ròng rọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển động, sau 0, 2(s) thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ lớn nhất bằng bao nhiêu?

A. 100 3 cm / s .

B. 100 5 cm / s .

C. 10 3 cm / s .

D. 3 10 cm / s


Câu 39. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 25 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi ∆1 và ∆ 2 là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng

FI CI A

∆1 và ∆ 2 tương ứng là 9 và 5. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1 S2 là

L

cùng vuông góc với đoạn thẳng S1 S2 và cách nhau 12 cm . Biết số điểm cực đại giao thoa trên

A. 17. B. 19. C. 21. D. 23. Câu 40. Một sợi dây đàn hồi căng ngang hai đầu cố định có chiều dài ℓ = 90 cm , đang có sóng dừng ổn định với vận tốc truyền sóng là 1, 2 m / s . Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng 4 AB . Biết rằng trong một chu kì 3 sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s . Tổng số nút sóng và bụng sóng trên dây bằng bao nhiêu?

B. 11

C. 12

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

A. 10

D. 13

OF

gần A nhất, M là một điểm trên dây cách B một khoảng


B. 0,5π .

C. 0, 25π .

D. 1,5π

Hướng dẫn: x = A cos (ωt + ϕ )  ϕ = 0,5π . Chọn B

Câu 2.

Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m . Tần số dao động riêng của con lắc là

A. f =

1 2π

k . m

B. f = 2π

k . m

C. f =

1 2π

m . k

Hướng dẫn :

Câu 5.

ƠN

OF

Chọn A Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. tỉ lệ với độ lớn biên độ. D. tỉ lệ với bình phương li độ. Hướng dẫn : F = k x . Chọn A

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc là 1 1 A. mv 2 . B. mv . C. mv. D. mv2 . 2 2 Hướng dẫn : Chọn A Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì phụ thuộc vào A. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc B. biên độ dài của dao động và chiều dài dây treo. C. gia tốc trọng trường và biên độ dài của dao động. D. khối lượng của vật và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. Hướng dẫn : l . Chọn A g

M

T = 2π

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha với nhau có biên độ lần lượt là A1 , A2 . Biên độ dao động tổng hợp là

Câu 6.

A. A = A12 + A22 .

B. A = A1 + A2 .

C. A = A1 − A2 .

D. A = A12 + A22 + A1 A2 .

Hướng dẫn : Chọn A Trong đồng hồ quả lắc (dùng dây cót) dây cót cung cấp năng lượng cho con lắc thông qua một cơ cấu trung gian. Dao động của quả lắc là dao động A. cưỡng bức. B. điều hòa. C. duy trì. D. tát dần. Hướng dẫn : Chọn C Vật đang dao động chịu tác dụng bởi một ngoại lực. Dao động của vật là dao động cưỡng bức nếu ngoại lực

Y

DẠ

Câu 7.

Câu 8.

m . k

NH

Câu 4.

D. f = 2π

QU Y

Câu 3.

L

A. π .

FI CI A

Câu 1.

GIẢI ĐỀ VẬT LÝ SỞ HẢI DƯƠNG 2021-2022 Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 10cos(ωt + 0,5π )cm . Pha ban đầu của dao động là


A. là một lực không đổi. C. giảm dần.

B. biến thiên tuần hoàn. D. tăng dần. Hướng dẫn :

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Chọn B Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như hình vẽ. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4 cm . B. 8 cm . C. −4 cm . D. −8 cm . Hướng dẫn : Chọn A Câu 10. Một sóng cơ điều hòa lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ truyền sóng là v , chu kì sóng là T . Bước sóng λ được tính bằng biểu thức V T A. λ = . B. λ = . C. λ = vT . D. λ = vT . T V Hướng dẫn : Chọn D Câu 11. Sóng ngang là sóng A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. truyền theo phương thẳng đứng. D. truyền theo phương ngang. Hướng dẫn : Chọn A Câu 12. Một nguồn sóng tại O lan truyền với bước sóng λ , với phương trình u 0 = A cos(ω t + ϕ )

tiểu thì

M

QU Y

truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình dao động là 2π x  2π x    A. u M = A cos  ω t + ϕ − B. uM = A cos  ωt + ϕ + . . λ  λ    2πλ  2πλ    C. u M = A cos  ω t + ϕ − D. uM = A cos  ωt + ϕ + . . x  x    Hướng dẫn : Chọn A Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha, sóng truyền đi có bước sóng λ . Tại điểm M cách các nguồn sóng lần lượt là d1 và d 2 dao động với biên độ cực

A. d 2 − d1 = (2k + 1)

λ 2

với k = 0; ±1; ±2;….

Y

C. d 2 − d1 = kλ với k = 0; ±1; ±2;…

B. d 2 − d1 = k

λ 2

vói k = 0; ±1; ±2;…

D. d 2 − d1 = (2k + 1)

λ 4

vói k = 0; ±1; ±2;…

Hướng dẫn :

DẠ

Chọn A Câu 14. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi hai sóng xuất phát tù hai nguồn dao động A. có cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. có phương vuông góc, cùng biên độ và độ lệch pha không đồi theo thời gian. C. có phương vuông góc, cùng tần số và vuông pha. D. có cùng phương, cùng biên độ dao động ngược pha.


Hướng dẫn :

Câu 19.

OF

ƠN

Câu 18.

NH

Câu 17.

QU Y

Câu 16.

FI CI A

L

Câu 15.

Chọn A Trong hiện tượng sóng dùng, các nút sóng và bụng sóng được hình thành bởi A. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó trên cùng một phương truyền sóng. B. sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên mặt thoáng của chất lỏng. C. sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp. D. sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo nhiều phương khác nhau. Hướng dẫn : Chọn A Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Hướng dẫn : Chọn A Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc tính vật lí là A. tần số. B. biên độ. C. bước sóng. D. biên độ và bước sóng. Hướng dẫn : Chọn A Tai người có thể nghe được âm có tần số A. từ 16 Hz đến 20000 Hz. B. từ thấp đến cao. C. dưới 16 Hz . D. trên 20000 Hz. Hướng dẫn : Chọn A π  Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 4 2 cos  100π t +  (A) . 6  Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4 A .

B. I = 4 2 A .

I0

C. I = 2 2 A . Hướng dẫn :

D. I = 8 A .

= 4 (A). Chọn A 2 Câu 20. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch

M

I=

π

2

so với cường độ dòng điện.

A. sớm pha C. trễ pha

π

2

so với cường độ dòng điện.

B. sớm pha D. trễ pha

π

π 4

4

so với cường độ dòng điện.

so với cường độ dòng điện.

Hướng dẫn :

DẠ

Y

Chọn A Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 8π cos 4π t ( cm / s), t tính bằng

s . Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là A. 2 cm . B. 8 cm . C. 4 cm . Hướng dẫn : v 8π A = max = = 2 (cm). Chọn A ω 4π

D. 1cm .


π  C. x = 5 cos  2π t +  cm . 2 

FI CI A

L

Câu 22. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 1Hz . Tại thời điểm ban đầu vật đang nằm ở vị trí cân bằng người ta truyền cho vật vận tốc 10π cm / s theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là π  A. x = 10cos(2π t )cm . B. x = 5 cos  2π t −  cm . 2 

π  D. x = 10 cos  2π t −  cm . 2  Hướng dẫn :

ω = 2π f = 2π (rad/s) v 10π A = max = = 5 (cm) ω 2π π

ƠN

OF

. Chọn B 2 Câu 23. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng bốn lần thì chu kì dao động của con lắc A. tăng gấp 4 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Hướng dẫn : Ban đầu vật ở vtcb theo chiều dương  ϕ = −

m không đổi. Chọn C k Câu 24. Một vật dao động điều hòa, tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 96 cm / s . Biết khi vật có T = 2π

A 2 = 4 2  A = 8cm 2

QU Y

Wt = Wd  x =

NH

tọa độ x = 4 2 cm thì thế năng bằng động năng. Tần số góc của vật là A. 12rad / s . B. 10rad / s . C. 24rad / s . D. 6rad / s . Hướng dẫn :

vmax 96 = = 12 (rad/s). Chọn A A 8 Câu 25. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình

ω=

x1 = 4 cos (ω t + ϕ1 ) cm;

x2 = 8 cos (ωt + ϕ 2 ) cm. Biên độ lớn nhất của dao động tổng hợp là

B. 2 cm .

M

A. 12 cm .

C. 4 cm Hướng dẫn :

D. 14 cm .

Amax = A1 + A2 = 4 + 8 = 12 (cm). Chọn A

Câu 26. Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 11 đỉnh sóng qua mặt mình trong thời gian 40 s , khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 10 m . Vận tốc truyền sóng là A. v = 2,5 m / s . B. v = 25 m / s . C. v = 40 m / s . D. v = 4 m / s Hướng dẫn :

40 = 4 (s) 10 λ 10 v= = = 2,5 (m/s). Chọn A T 4 Câu 27. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc không đổi v = 20 cm / s , phương trình sóng tại O là uO = 2 cos(2π t ) cm. M cách O một đoạn 40 cm . Ở thời điểm t = 3 s , li độ của điểm M là

DẠ

Y

T=

A. − 2 cm .

B.

2 cm .

C. −2 cm . Hướng dẫn :

D. 2 cm .


FI CI A

L

40   d  uM = A cos ω  t −  = 2 cos 2π  3 −  = 2 . Chọn D 20   v  Câu 28. Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài 90 cm , hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 60 cm . Số bụng và số nút sóng trên dây là A. 3 bụng, 4 nút. B. 4 bụng, 3 nút. C. 3 bụng, 3 nút. D. 4 bụng, 4 nút. Hướng dẫn : kλ k .60 l=  90 =  k = 3 → 3 bụng và 4 nút. Chọn A 2 2

Câu 29. Cường độ âm tại điểm M là 4.10−12 W / m 2 gây ra bởi nguồn âm có công suất 0,5 mW . Bỏ

Hướng dẫn : −3

I=

P 0,5.10  4.10 −12 =  r ≈ 3154m . Chọn A 2 4π r 4π r 2

OF

qua mọi mất mát năng lượng, coi sóng âm là sóng cầu. Khoảng cách từ điểm M đến nguồn âm là A. 3154 m B. 3,15 m . C. 315,5 m . D. 31,5 m .

ƠN

π  Câu 30. Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện là i = 10 cos  100π t +  (A). Phát 3  biểu nào sau đây không đúng? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5 A . B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz . C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 10 A . D. Chu kì của dòng điện bằng 0,02 s .

NH

Hướng dẫn :

I0 10 = = 5 2 (A). Chọn A 2 2 1 1 ω 100π f = = = 50 (Hz) và T = = = 0, 02 (s) 2π 2π f 50

QU Y

I=

Câu 31. Một con lắc lò xo được treo vào điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fdh mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t. Lấy g = π 2 m / s 2 . Biên độ dao động của con lắc gần nhất với giá trị nào sau

đây? A. 2 cm .

M

C. 6 cm . Hướng dẫn :

D. 3 cm .

∆l0 ∆l0  0, 4 = 2π  ∆l0 = 0, 04m = 4cm g π2

T = 2π

B. 4 cm .

Fdh max k ( ∆l0 + A ) 4+ A 8 = 5=  A = ≈ 2, 7cm . Chọn D Fdh min k ( ∆l0 − A ) 4− A 3

Y

Câu 32. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 1,3s . Sau khi giảm chiều dài của

DẠ

con lắc bớt 10 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 1, 2 s . Chiều dài lúc sau của con lắc

này là A. 57, 6 cm .

B. 67, 6 cm .

C. 77, 6 cm . Hướng dẫn :

T = 2π

l T l 1,3 l '+ 10  =  =  l ' = 57, 6cm . Chọn A g T' l' 1, 2 l'

D. 47, 6 cm .


L

FI CI A

Câu 33. Một sóng cơ truyền trên sợi dây với tần số f = 12 Hz . Tại một thời điểm nào đó sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của C là 50 cm . Chiều truyền sóng và vận tốc truyền sóng là A. Từ E đến A với vận tốc 12 m / s . B. Từ A đến E với vận tốc 12 m / s . C. Từ A đến E với vận tốc 6 m / s . D. Từ E đến A với vận tốc 6 m / s . Hướng dẫn : λ = 50cm  λ = 100cm 2 v = λ f = 100.12 = 1200cm / s = 12m / s và chiều truyền sóng từ E đến A. Chọn A

OF

Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S 2 dao động cùng pha, cùng tần số và cách nhau 10 cm . Tại điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 25 cm và 20,5 cm có các phần tử dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1 S2 còn có 2 dãy cực đại khác. Số vị trí mà các phần tử nước không dao động trên đoạn S1 S2 là

B. 11.

C. 13. Hướng dẫn : d1 − d 2 = 3λ  25 − 20,5 = 3λ  λ = 1,5cm

ƠN

A. 14.

D. 15.

10 10 <k<  −6, 7 < k < 6, 7  có 14 giá trị k bán nguyên. Chọn A λ λ 1,5 1,5 Câu 35. Đặt nguồn âm điểm tại 0 với công suất không đổi phát sóng âm đẳng hướng, trong môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo cường độ âm di chuyển từ A đến C theo một đường thẳng, AB

<k<

AB

−

NH

cường độ âm thu được tăng dần từ 30 µ W / m 2 đến 40 µ W / m 2 sau đó giảm dần xuống 10µ W / m 2 . Biết OA = 36 cm . Quãng đường mà máy thu đã di chuyển là

I=

B. 35 cm .

P  Ir 2 2 4π r

QU Y

A. 72 cm .

C. 105 cm . Hướng dẫn :

D. 140 cm .

không

đổi

M

2 OH = 972  30.36 2 = 40.OH 2 = 10.OC 2   2 OC = 3888

AC = OA2 − OH 2 + OC 2 − OH 2 = 36 2 − 972 + 3888 − 972 = 72 cm. Chọn A Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung

C=

10−4

π

F . Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 7 V thì cường độ dòng điện

trong mạch là

2 A . Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là B. U C = 300 2 V .

DẠ

Y

A. U C = 150 2 V .

Hướng dẫn :

ω = 2π f = 2π .50 = 100π (rad/s) ZC =

C. U C = 150 V .

1 = ωC

1 100π .

10−4

π

= 100 ( Ω )

D. U C = 300 V .


2 2 u2 i2 + 2 = 2  u 2 + i 2 ZC2 = 2U 2  100 7 + 2 .1002 = 2U 2  U = 150 2V . Chọn A 2 U I Câu 37. Hai con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox chiều hướng xuống. Độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên mỗi con lắc có đồ thị phụ thuộc vào li độ x trong mỗi chu kì như hình vẽ. Cơ năng của con lắc (1) và (2) lần lượt là W1 và W2 . Tỉ

) ( )

W1 là W2

A.

5 3

B.

3 5

27 . 50 Hướng dẫn :

C.

W1 Fkv max1 A1 3 3 18 . Chọn D = . = . = W2 Fkv max 2 A2 2, 5 5 25

D.

OF

số

FI CI A

L

(

18 . 25

A1=3ô

Fkvmax1=3ô

ƠN

Fkvmax2=2,5ô A2=5ô

Câu 38. Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cúng k = 10( N / m) , vật M có khối lượng 30( g) được nối với vật N có khối lượng

(

)

NH

60( g) bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Lấy g = 10 m / s 2 , π 2 = 10 ; bỏ qua mọi ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển động, sau 0, 2(s) thì

A. 100 3 cm / s .

Giai đoạn 1: ω =

B. 100 5 cm / s . C. 10 3 cm / s . Hướng dẫn :

k 10 10 10 = = (rad/s) mM + mN 0, 03 + 0, 06 3

mN g 0, 06.10 = = 0, 06m = 6cm k 10

M

A=

QU Y

dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ lớn nhất bằng bao nhiêu?

 10 10  x = A + A cos (ωt − π ) = 6 + 6 cos  .0, 2 − π  ≈ 9 (cm)  3 

DẠ

Y

v = −ω A sin (ωt − π ) = −

 10 10  10 10 .6 sin  .0, 2 − π  ≈ 10 30 (cm/s) 3  3 

k 10 10 30 = ≈ (rad/s) mM 0, 03 3

Giai đoạn 2: ωM = 2

2

 10 30   v  2 AM = x +   = 3 10 (cm)  = 9 +   ωM   10 30 / 3  2

D. 3 10 cm / s


10 30 .3 10 = 100 3 (cm/s). Chọn A 3 Câu 39. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 25 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo

L

vmax = ωM AM =

phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi ∆1 và ∆ 2 là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng

FI CI A

cùng vuông góc với đoạn thẳng S1 S2 và cách nhau 12 cm . Biết số điểm cực đại giao thoa trên ∆1 và ∆ 2 tương ứng là 9 và 5. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1 S2 là

B. 19.

C. 21. Hướng dẫn :

TH1: ∆1 tiếp xúc k1 = −5 và ∆ 2 tiếp xúc k 2 = −3 → 2. S1S 2

λ

=

D. 23.

λ 2

= 12  λ = 12cm

25 ≈ 2,1 → không tồn tại cực đại k1 = −5 (Loại) 12

TH2: ∆1 tiếp xúc k1 = −5 và ∆ 2 tiếp xúc k2 = 3 → 12 = 8.

OF

A. 17.

λ

2

 λ = 3cm

25 ≈ 8, 3 → có 8.2 + 1 = 17 cực đại. Chọn A λ 3 Câu 40. Một sợi dây đàn hồi căng ngang hai đầu cố định có chiều dài ℓ = 90 cm , đang có sóng dừng ổn định với vận tốc truyền sóng là 1, 2 m / s . Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng =

ƠN

S1S 2

4 AB . Biết rằng trong một chu kì 3 sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s . Tổng số nút sóng và bụng sóng trên dây bằng bao nhiêu?

A. 10

B. 11

NH

gần A nhất, M là một điểm trên dây cách B một khoảng

C. 12 Hướng dẫn :

D. 13

λ

 MB =

QU Y

4 AB λ = 4 3 3 2π .MB 2π .1 AB AM = AB cos = AB cos = 3 2 λ

AB =

vB max 2π T α = → t = = 0,1s  T = 0, 3s 2 3 3 λ = vT = 1, 2.0,3 = 0,36m = 36cm

M

vB < vM max =

kλ k .36  90 =  k = 5 → 5 bụng và 6 nút. Chọn B 2 2 BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.A 4.A 5.A 6.A 7.C 11.A 12.A 13.A 14.A 15.A 16.A 17.A 21.A 22.B 23.C 24.A 25.A 26.A 27.D 31.D 32.A 33.A 34.A 35.A 36.A 37.D

DẠ

Y

l=

8.B 18.A 28.A 38.A

9.A 19.A 29.A 39.A

10.D 20.A 30.A 40.B


Câu 3.

(cm). Đây là hai dao động A. có cùng biên độ B. có cùng tần số C. ngược pha D. cùng pha. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình

FI CI A

Câu 1.

L

Câu 2.

ĐỀ VẬT LÝ SỞ NAM ĐỊNH HK1 NĂM HỌC 2021-2022 Một âm thoa dao động với tần số 100 Hz, sóng âm do nguồn này phát ra gọi là A. tạp âm B. hạ âm C. siêu âm D. âm nghe được Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1 = 6cos ωt (cm) và x2 = 8cos (ωt + 0,5π )

lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) , Dao động tổng hợp có phương trình

x = A cos (ωt + ϕ ) . Hệ thức nào sau đây đúng? A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1 . A1 cos ϕ2 + A2 cos ϕ1

B. tanϕ =

C. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (ϕ 2 − ϕ1 ) . Câu 4.

D. x = x12 + x22 + 2 x1 x2 cos (ϕ2 − ϕ1 ) .

Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M trong chân không cách điện tích một khoảng r có độ lớn là

9.109 r 2 9.109 ⋅ | Q | 9.109 ⋅ | Q | |Q| . B. E = . C. . D. E = . E = 2 |Q| r r 9.109 , r 2 Một ống dây dẫn dài hình trụ có chiều dài ℓ , gồm N vòng. Khi dòng điện có cường độ I đi vào ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây được xác định bằng công thức: N N l N A. B = 4π ⋅10 −7 I . B. B = 2π ⋅10 −7 I . C. B = 4π ⋅10 −7 I . D. B = 2.10−7 I . l l N l Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định, một đầu tự do thì chiều dài sợi dây bằng A. số lẻ lần một nửa bước sóng. B. số nguyên lần một nửa bước sóng. C. số lẻ lần một phần tư bước sóng. D. số bán nguyên lần bước sóng. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v , bước sóng λ . Tần số f của sóng thỏa mãn hệ thức 2π v v λ A. f = λ v . B. f = . C. f = . D. f = . λ λ v Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1 , S2 cùng pha. Sóng

Câu 7.

Câu 8.

NH

QU Y

Câu 6.

ƠN

A. E =

Câu 5.

A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 A1cosϕ1 + A2 cosϕ2

OF

A. tan ϕ =

M

truyền trên mặt nước có bước sóng λ . Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn S1 , S2 lần lượt là d1 , d 2 . Để điểm M thuộc cực tiểu giao thoa thì

1 1λ   A. d 2 − d1 =  k +  λ với k = 0; ±1; ±2;… B. d 2 − d1 =  k +  với k = 0; ±1; ±2;… 2 2 2   1  C. d 2 + d1 =  k +  λ với k = 0; ±1; ±2;… D. d 2 − d1 = k λ với k = 0; ±1; ±2;… 2  Mạch kín gồm nguồn có suất điện động ζ , điện trở trong r , mạch ngoài có điện trở R . Gọi U

DẠ

Y

Câu 9.

là hiệu điện thế mạch ngoài. Khi cường độ dòng điện trong mạch là I thì công suất do nguồn cung cấp là

A. UI .

B. I 2 r .

C. ζ I .

D. I 2 R .

Câu 10. Khi vật đang dao động tắt dần, đại lượng luôn giảm dần theo thời gian là A. li độ. B. động năng. C. vận tốc. D. cơ năng.


Câu 11. Chiếu một tia sáng đơn sắc với góc tới i từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có

sin i n1 = . sin r n2

B.

i n1 = . r n2

C.

sin i n2 = . sin r n1

D.

cos i n2 = . cos r n1

FI CI A

A.

L

chiết suất n2 thì có góc khúc xạ r. Hệ thức đúng là

Câu 12. Đặt điện áp u = U 2 cos(ω t )(V ) vào hai bản của một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 cos(ωt + ϕ )(A) . Hệ thức đúng là

U π . B. ϕ = − . C. I = U ωC . D. i = u.ωC . ωC 2 Câu 13. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Khi đòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A. I =

2

 1  A. R + L . B. R + (ω L ) . C. R +  D. R + ω L .  .  ωL  Câu 14. Một con lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào sợi dây mảnh không dãn, chiều dài ℓ . Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số dao động của con lắc đơn là

A.

1 2π

m . ℓ

B. 2π

2

2

ℓ . g

C.

1 2π

OF

2

2

g . ℓ

ƠN

2

D.

g l

Câu 15. Trong dao động điều hòa của một chất điểm, gia tốc luôn biến đổi A. trễ pha 0,5π so với vận tốc B. ngược pha với vận tốc. D. cùng tần số với vận tốc.

NH

C. sớm pha 0,5π so với li độ.

Câu 16. Khi tác dụng một ngoại lực cưỡng bức F = F0 cos ( 2π f1t ) (N) lên một vật có tần số góc riêng là

ω0 , thì vật này sẽ luôn dao động cưỡng bức với tần số góc bằng A. f1 .

B. 2π f1 .

C. ω0 .

D. 2πω0 .

QU Y

Câu 17. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cúng k đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a , vận tốc v , li độ x thì giá trị của lực kéo về là 1 1 A. F = kx 2 . B. F = −kx . C. F = mv 2 . D. F = −ma . 2 2 Câu 18. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4π t)(cm) . Chất điểm này chuyển

M

động trên một đoạn thẳng có chiều dài quỹ đạo bằng A. 32 cm . B. 4π t cm . C. 16 cm .

D. 8 cm .

Câu 19. Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100π t)(V) . Pha của điện áp này tại thời điểm t là

A. 220 2 V.

B. cos(100π t) V.

C. 100π t rad.

D. 0 rad.

DẠ

Y

Câu 20. Điều kiện đề hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là: Hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, A. cùng biên độ và cùng pha ban đầu. B. cùng tần số và có hiệu số pha luôn thay đổi theo thời gian. C. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 21. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10 cos(20π t + 0,5π )(cm), ( với t tính bằng s). Động năng của chất điểm này biến thiên với tần số là A. 20π Hz . B. 40 Hz . C. 20 Hz .

D. 10Hz.


Câu 22. Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5 cos(100π t − π / 7)( A) chạy trong một dây dẫn. Trong

FI CI A

L

thời gian 1s , số lần cường độ dòng điện này có độ lớn bằng 3 A là A. 400 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần. Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, người ta đo được khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 12 cm và thời gian ngắn nhất giữa 5 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0, 2 s . Tốc độ truyền sóng trên sợi dây này là A. 0, 4 m / s . B. 0, 6 m / s .

NH

lượt là T1 và T2 , thì mối liên hệ đúng là

ƠN

OF

C. 2, 4 m / s D. 1, 2 m / s . Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. 1 Biết điện trở thuần là 50Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H . Để điện áp hai ở đầu đoạn π π mạch chậm pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là 4 A. 50Ω . B. 150Ω . C. 125Ω D. 100Ω . Câu 25. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm? A. Tần số của âm B. Cường độ âm. C. Độ cao của âm D. Mức cường độ âm. Câu 26. Tại một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn A và B có cùng khối lượng quả nặng và cùng chiều dài dây treo đang dao động điều hòa trong một điện trường đều mà véc tơ cường độ điện trường E có phương nằm ngang. Biết quả nặng của con lắc A không được tích điện và quả nặng của con lắc B được tích điện q ≠ 0 . Gọi chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn A và B lần A. T2 > T1 .

B. T2 ≥ T1 .

C. T2 < T1 .

D. T2 = T1 .

Câu 27. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g dao động

QU Y

điều hòa trên trục Ox . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Lấy π 2 = 10 . Độ cứng k của lò xo là A. 123 N / m . B. 5π N / m . C. 100 N / m . D. 25 N / m . Câu 28. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa trên cùng một trục Ox quanh vị trí cân bằng O , có phương trình dao động lần lượt là xM = 3cos(10t − 0, 25π ) (cm) và xN = AN cos(10t + 0, 25π )

3 cm .

A.

M

(cm). Khi hai chất điểm cách xa nhau nhất thì tốc độ của chất điểm M là 15 cm / s . Biên độ AN bằng

B. 2 3 cm .

C. 3 cm .

D. 3 3 cm .

Câu 29. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một vị trí cố định trên mặt đất. Khi biên độ góc bằng 40 thì chu kỳ con lắc bằng 2, 0 s . Nếu biên độ góc bằng 80 thì chu kỳ con lắc bằng A. 4, 0 s .

B. 2, 0 s .

C. 1, 0 s .

D. 0, 5 s .

DẠ

Y

Câu 30. Một sóng ngang hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Hình ảnh của sợi dây ở một thời điểm như hình bên. Ở thời điểm ngay sau đó phần tử sóng tại M sẽ A. đi lên. B. đi dọc theo chiều Ox . C. đi xuống. D. đứng yên. Câu 31. Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A và B có phương trình u A = uB = 4 cos(2π t)(mm) . Biết bước sóng là 2 cm . Điểm M thuộc vùng giao thoa có

MA − MB = 4 cm thì sóng do hai nguồn truyền đến điểm M sẽ


A. ngược pha nhau.

B. lệch pha nhau 45° . C. cùng pha nhau.

D. lệch pha nhau 90° .

OF

FI CI A

L

π  Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos  100π t +  (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm 3  thuần có độ tự cảm L . Kể từ lúc t = 0 , thời điểm lần đầu tiên dòng điện trong mạch đồi chiều là 1 1 1 1 A. B. C. D. s. s. s. s. 300 600 150 200 Câu 33. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng 100 N / m đang dao động điều hòa với biên độ 10 cm . Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm động năng của vật bằng A. 375 mJ . B. 250 mJ . C. 125 mJ . D. 375 J . Câu 34. Một lò xo nhẹ có độ cứng 25 N / m đặt thẳng đứng, đầu dưới treo vật nặng có khối lượng 100 g , đầu trên nối với sợi dây nhẹ, không dãn có độ dài AB = 6 cm . Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m / s 2 và π 2 = 10 . Ban đầu nâng vật m đề hai

đầu A, B trùng nhau và lò xo có phương thẳng đứng sau đó buông nhẹ để vật

NH

ƠN

chuyển động. Trong khoảng thời gian từ lúc dây bắt đầu bị căng đến lúc dây bắt đầu bị trùng lần đầu tiên thì tốc độ trung bình của vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 91cm / s . B. 101cm / s . C. 81cm / s . D. 71cm / s . Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A, B cùng pha. Biết khoảng cách AB = 17 cm . Xét trên đoạn thẳng AB , nếu khoảng cách nhỏ nhất giữa điểm M (tại đó mặt nước dao động cực đại) đến điểm N (tại đó mặt nước không dao động) là 1, 0 cm thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là A. 9 điểm. B. 17 điểm.

D. 8 điểm. 10−4 Câu 36. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm, tụ điện có điện dung F , biến trở π 2 R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H mắc nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu cuộn cảm có π biểu thức uL = 100cos(100π t + π / 3)(V ) . Điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức là

QU Y

C. 7 điểm.

B. uC = 200 cos(100π t − 2π / 3)

C. uC = 50cos(100π t − 2π / 3) (V).

D. uC = 200cos(100π t − π / 3)(V) .

M

A. uC = 50cos(100π t − π / 3)(V) .

Câu 37. Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM, MN và MB mắc nối

tiếp. Đoạn AM chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H ; đoạn MN là hộp X (X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử;

π điện trở thuần RX , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z LX

Y

hoặc tụ điện có dung kháng ZCX ), đoạn NB chỉ có tụ điện

DẠ

với điện dung C . Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos100π t V, rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của phần tử trong hộp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. RX = 150Ω . B. RX = 210Ω . C. ZCX = 400Ω D. Z LX = 320Ω .


FI CI A

L

Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 12 cm . Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong 2 s là 60 cm . Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động là A. 12π cm / s . B. 14π cm / s . C. 6π cm / s . D. 16π cm / s . Câu 39. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang, chiều dài 60 cm đang có sóng dừng ổn định với hai đầu cố định, ta quan sát được 8 bụng sóng trên dây. Tại điểm M trên sợi dây cách trung điểm của AB một đoạn 7, 5 cm thì sóng tới và sóng phản xạ tại đó A. cùng pha.

B. lệch pha nhau 0,5π .

C. ngược pha.

D. lệch pha nhau 0, 75π .

Câu 40. Một sóng ngang có phương trình là u = 4 cos 2π (t − 0, 2 x ) , trong đó u tính bằng mm, x tính bằng cm , t tính bằng s . Khi một phần tử sóng dao động và đi được quãng đường 16,8 cm thì

NH QU Y M KÈ Y DẠ

D. 52,5 cm .

OF

C. 16,8 cm .

ƠN

sóng đã lan truyền đi được quãng đường bằng A. 210, 0 cm . B. 42, 0 cm .


FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ SỞ NAM ĐỊNH 2021-2022 Một âm thoa dao động với tần số 100 Hz, sóng âm do nguồn này phát ra gọi là A. tạp âm B. hạ âm C. siêu âm D. âm nghe được Hướng dẫn Âm thoa → nhạc âm có tần số 16 Hz < f < 20000 Hz → âm nghe được. Chọn D

Câu 2.

Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1 = 6cos ωt (cm) và x2 = 8cos (ωt + 0,5π )

Câu 3.

(cm). Đây là hai dao động A. có cùng biên độ B. có cùng tần số C. ngược pha D. cùng pha. Hướng dẫn Chọn B Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình

x = A cos (ωt + ϕ ) . Hệ thức nào sau đây đúng? A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1 . A1 cos ϕ2 + A2 cos ϕ1

B. tanϕ =

C. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (ϕ 2 − ϕ1 ) .

A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 A1cosϕ1 + A2 cosϕ 2

D. x = x12 + x22 + 2 x1 x2 cos (ϕ2 − ϕ1 ) .

ƠN

A. tan ϕ =

OF

lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) , Dao động tổng hợp có phương trình

Hướng dẫn

Câu 4.

NH

A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 và A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ 2 − ϕ1 ) . Chọn B A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2

tan ϕ =

Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M trong chân không cách điện tích một khoảng r có độ lớn là

9.109 ⋅ | Q | 9.109 ⋅ | Q | . C. . = E r2 r Hướng dẫn

D. E =

|Q| . 9.109 , r 2

Chọn B Một ống dây dẫn dài hình trụ có chiều dài ℓ , gồm N vòng. Khi dòng điện có cường độ I đi vào ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây được xác định bằng công thức: N N l N A. B = 4π ⋅10 −7 I . B. B = 2π ⋅10 −7 I . C. B = 4π ⋅10 −7 I . D. B = 2.10−7 I . l l N l Hướng dẫn Chọn A Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định, một đầu tự do thì chiều dài sợi dây bằng A. số lẻ lần một nửa bước sóng. B. số nguyên lần một nửa bước sóng. C. số lẻ lần một phần tư bước sóng. D. số bán nguyên lần bước sóng. Hướng dẫn Chọn C Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v , bước sóng λ . Tần số f của

Câu 6.

B. E =

M

Câu 5.

9.109 r 2 . |Q|

QU Y

A. E =

DẠ

Y

Câu 7.

sóng thỏa mãn hệ thức

A. f = λ v .

B. f =

2π v

λ

.

C. f = Hướng dẫn

Chọn C

v

λ

.

D. f =

λ v

.


Câu 8.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1 , S2 cùng pha. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ . Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn S1 , S2 lần lượt

1 1λ   A. d 2 − d1 =  k +  λ với k = 0; ±1; ±2;… B. d 2 − d1 =  k +  với k = 0; ±1; ±2;… 2 2 2   1  C. d 2 + d1 =  k +  λ với k = 0; ±1; ±2;… D. d 2 − d1 = k λ với k = 0; ±1; ±2;… 2  Hướng dẫn Chọn A Mạch kín gồm nguồn có suất điện động ζ , điện trở trong r , mạch ngoài có điện trở R . Gọi U

FI CI A

Câu 9.

L

là d1 , d 2 . Để điểm M thuộc cực tiểu giao thoa thì

B. I 2 r .

A. UI .

C. ζ I . Hướng dẫn

OF

là hiệu điện thế mạch ngoài. Khi cường độ dòng điện trong mạch là I thì công suất do nguồn cung cấp là

D. I 2 R .

NH

ƠN

Chọn C Câu 10. Khi vật đang dao động tắt dần, đại lượng luôn giảm dần theo thời gian là A. li độ. B. động năng. C. vận tốc. D. cơ năng. Hướng dẫn Chọn D Câu 11. Chiếu một tia sáng đơn sắc với góc tới i từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 thì có góc khúc xạ r. Hệ thức đúng là

sin i n1 = . sin r n2

B.

i n1 = . r n2

C.

QU Y

A.

Chọn C

sin i n2 = . sin r n1

D.

cos i n2 = . cos r n1

Hướng dẫn

Câu 12. Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt )(V ) vào hai bản của một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 cos(ωt + ϕ )(A) . Hệ thức đúng là

A. I =

U . ωC

B. ϕ = −

π

2

C. I = U ωC .

.

D. i = u.ωC .

π 2

và I =

U = U ωC . Chọn C ZC

ϕ=

M

Hướng dẫn

Câu 13. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Khi đòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là R 2 + L2 .

DẠ

Y

A.

2

 1  R2 +   .  ωL  Hướng dẫn

R 2 + (ω L ) 2 .

B.

C.

D. R + ω L .

2

Z = R 2 + Z L2 = R 2 + (ω L ) . Chọn B

Câu 14. Một con lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào sợi dây mảnh không dãn, chiều dài ℓ . Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số dao động của con lắc đơn là A.

1 2π

m . ℓ

B. 2π

ℓ . g

C.

1 2π

g . ℓ

D.

g l


Chọn C Câu 15. Trong dao động điều hòa của một chất điểm, gia tốc luôn biến đổi A. trễ pha 0,5π so với vận tốc B. ngược pha với vận tốc. D. cùng tần số với vận tốc. Hướng dẫn

FI CI A

C. sớm pha 0,5π so với li độ.

L

Hướng dẫn

π  x = A cos (ωt + ϕ ) → v = ω A cos  ωt + ϕ +  → a = ω 2 A cos (ωt + ϕ + π ) 2  Gia tốc ngược pha so với li độ và sớm pha 0,5π so với vận tốc. Chọn D

Câu 16. Khi tác dụng một ngoại lực cưỡng bức F = F0 cos ( 2π f1t ) (N) lên một vật có tần số góc riêng là A. f1 .

B. 2π f1 .

C. ω0 .

D. 2πω0 .

OF

ω0 , thì vật này sẽ luôn dao động cưỡng bức với tần số góc bằng

NH

ƠN

Hướng dẫn Tần số góc dao động cưỡng bằng tần số góc của ngoại lực cưỡng bức. Chọn B Câu 17. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cúng k đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a , vận tốc v , li độ x thì giá trị của lực kéo về là 1 1 A. F = kx 2 . B. F = −kx . C. F = mv 2 . D. F = −ma . 2 2 Hướng dẫn F = −kx = ma . Chọn B Câu 18. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4π t)(cm) . Chất điểm này chuyển

QU Y

động trên một đoạn thẳng có chiều dài quỹ đạo bằng A. 32 cm . B. 4π t cm . C. 16 cm . Hướng dẫn L = 2 A = 2.8 = 16 (cm). Chọn C

D. 8 cm .

Câu 19. Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100π t)(V) . Pha của điện áp này tại thời điểm t là A. 220 2 V.

B. cos(100π t) V.

C. 100π t rad.

D. 0 rad.

M

Hướng dẫn U = U 0 cos (ωt + ϕ )  ωt + ϕ = 100π t . Chọn C

DẠ

Y

Câu 20. Điều kiện đề hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là: Hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, A. cùng biên độ và cùng pha ban đầu. B. cùng tần số và có hiệu số pha luôn thay đổi theo thời gian. C. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hướng dẫn Chọn D Câu 21. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10 cos(20π t + 0,5π )(cm), ( với t tính bằng s). Động năng của chất điểm này biến thiên với tần số là A. 20π Hz . B. 40 Hz . C. 20 Hz . Hướng dẫn

D. 10Hz.


f ' = 2 f = 2.

ω 20π = 2. = 20 (Hz). Chọn C 2π 2π

L

Câu 22. Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5 cos(100π t − π / 7)( A) chạy trong một dây dẫn. Trong

( 3 − 1) .

C. 2, 4 m / s Hướng dẫn

D. 1, 2 m / s .

OF

truyền sóng trên sợi dây này là A. 0, 4 m / s . B. 0, 6 m / s .

FI CI A

thời gian 1s , số lần cường độ dòng điện này có độ lớn bằng 3 A là A. 400 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần. Hướng dẫn α = ω∆t = 100π → 200 lần. Chọn D Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, người ta đo được khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 12 cm và thời gian ngắn nhất giữa 5 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0, 2 s . Tốc độ

λ

mạch chậm pha

π 4

NH

ƠN

= 12  λ = 12cm 2 T ( 5 − 1) = 0, 2  T = 0,1s 2 λ 12 v= = = 120cm / s = 1, 2m / s . Chọn D T 0,1 Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. 1 Biết điện trở thuần là 50Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H . Để điện áp hai ở đầu đoạn

π

so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

B. 150Ω .

QU Y

A. 50Ω .

C. 125Ω Hướng dẫn

D. 100Ω .

ω = 2π f = 2π .50 = 100π (rad/s) 1 Z L = ω L = 100π . = 100 ( Ω ) π Z − ZC π 100 − Z C tan ϕ = L  tan − =  Z C = 150Ω , Chọn B

DẠ

Y

M

R 4 50 Câu 25. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm? A. Tần số của âm B. Cường độ âm. C. Độ cao của âm D. Mức cường độ âm. Hướng dẫn Đặc trưng vật lý gồm tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm Đặc trưng sinh lý gồm độ cao, độ to, âm sắc. Chọn C Câu 26. Tại một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn A và B có cùng khối lượng quả nặng và cùng chiều dài dây treo đang dao động điều hòa trong một điện trường đều mà véc tơ cường độ điện trường E có phương nằm ngang. Biết quả nặng của con lắc A không được tích điện và quả nặng của con lắc B được tích điện q ≠ 0 . Gọi chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn A và B lần

lượt là T1 và T2 , thì mối liên hệ đúng là

A. T2 > T1 .

B. T2 ≥ T1 .

C. T2 < T1 . Hướng dẫn

D. T2 = T1 .


L

l T = 2π  g = g 2 + a 2 g 2  g > g  → T2 < T1 . Chọn C  2 1  g1 = g

OF

điều hòa trên trục Ox . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Lấy π 2 = 10 . Độ cứng k của lò xo là A. 123 N / m . B. 5π N / m . C. 100 N / m . D. 25 N / m . Hướng dẫn T 2π = 0, 2 s  T = 0, 4 s → ω = = 5π (rad/s) 2 T

FI CI A

Câu 27. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g dao động

2

k = mω 2 = 0,1. ( 5π ) ≈ 25 (N/m). Chọn D

Câu 28. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa trên cùng một trục Ox quanh vị trí cân bằng O , có phương trình dao động lần lượt là xM = 3cos(10t − 0, 25π ) (cm) và xN = AN cos(10t + 0, 25π )

B. 2 3 cm .

3 cm .

∆xmax  ∆v = ∆x ' = 0  vM = vN

C. 3 cm . Hướng dẫn

NH

A.

ƠN

(cm). Khi hai chất điểm cách xa nhau nhất thì tốc độ của chất điểm M là 15 cm / s . Biên độ AN bằng

1 1 1 Vuông pha → 2 + 2 = 2  AN = 3 cm. Chọn A AN 3 1,5

D. 3 3 cm . O 3

1,5

AN

x

v/w

QU Y

Câu 29. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một vị trí cố định trên mặt đất. Khi biên độ góc bằng 40 thì chu kỳ con lắc bằng 2, 0 s . Nếu biên độ góc bằng 80 thì chu kỳ con lắc bằng A. 4, 0 s .

T = 2π

B. 2, 0 s .

C. 1, 0 s .

D. 0, 5 s .

Hướng dẫn

l không đổi. Chọn B g

DẠ

Y

M

Câu 30. Một sóng ngang hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Hình ảnh của sợi dây ở một thời điểm như hình bên. Ở thời điểm ngay sau đó phần tử sóng tại M sẽ A. đi lên. B. đi dọc theo chiều Ox . C. đi xuống. D. đứng yên. Hướng dẫn Chọn A Câu 31. Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A và B có phương trình u A = uB = 4 cos(2π t)(mm) . Biết bước sóng là 2 cm . Điểm M thuộc vùng giao thoa có

MA − MB = 4 cm thì sóng do hai nguồn truyền đến điểm M sẽ A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau 45° . C. cùng pha nhau. Hướng dẫn MA − MB 4 = = 2  cùng pha. Chọn C λ 2

D. lệch pha nhau 90° .


FI CI A

L

π  Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos  100π t +  (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm 3  thuần có độ tự cảm L . Kể từ lúc t = 0 , thời điểm lần đầu tiên dòng điện trong mạch đồi chiều là 1 1 1 1 A. B. C. D. s. s. s. s. 300 600 150 200 Hướng dẫn π π π π ϕi = ϕ u − = − = − 2 3 2 6

Hướng dẫn

OF

π π α 6+2 1 = s . Chọn C Dòng điện đổi chiều tại i = 0 → t = = ω 100π 150 Câu 33. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng 100 N / m đang dao động điều hòa với biên độ 10 cm . Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm động năng của vật bằng A. 375 mJ . B. 250 mJ . C. 125 mJ . D. 375 J . 1 1 k ( A2 − x 2 ) = .100. ( 0,12 − 0, 052 ) = 0,375 J = 375mJ . Chọn A 2 2 Câu 34. Một lò xo nhẹ có độ cứng 25 N / m đặt thẳng đứng, đầu dưới treo vật nặng có khối lượng 100 g , đầu trên nối với sợi dây nhẹ, không dãn có độ dài AB = 6 cm .

ƠN

Wd =

NH

Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m / s 2 và π 2 = 10 . Ban đầu nâng vật m đề hai

đầu A, B trùng nhau và lò xo có phương thẳng đứng sau đó buông nhẹ để vật

QU Y

chuyển động. Trong khoảng thời gian từ lúc dây bắt đầu bị căng đến lúc dây bắt đầu bị trùng lần đầu tiên thì tốc độ trung bình của vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 91cm / s . B. 101cm / s . C. 81cm / s . D. 71cm / s . Hướng dẫn GĐ1: Rơi tự do đến khi dây căng v = 2 g. AB = 2.1000.6 = 20 30 (cm/s) GĐ2: Từ vị trí lò xo không biến dạng vật dao động điều hòa đi xuống mg 0,1.10 25 = = 0, 04m = 4cm = 5 10 ≈ 5π (rad/s) và ∆l0 = 0,1 k 25

M

ω=

k = m

2

- l0 4 O

2  20 30  v A = ∆l +   = 42 +   = 8 (cm) ω   5 10  8 GĐ3: Vật quay lại vị trí lò xo không biến dạng và dây chùng lần đầu s 2 ( ∆l0 + A ) 2 ( 4 + 8 ) vtb = = = = 90 (cm/s). Chọn A α 4π / 3 t A 5π ω Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A, B cùng pha. Biết khoảng cách AB = 17 cm . Xét trên đoạn thẳng AB , nếu khoảng cách nhỏ nhất giữa điểm M (tại đó mặt nước dao động cực đại) đến điểm N (tại đó mặt nước không dao động) là 1, 0 cm thì số điểm

DẠ

Y

2 0

dao động với biên độ cực đại trên AB là A. 9 điểm. B. 17 điểm.

C. 7 điểm. Hướng dẫn

D. 8 điểm.


4 −

= 1cm  λ = 4cm AB

λ

<k<

AB

−

λ

17 17 <k<  −4, 25 < k < 4, 25 → có 9 giá trị k nguyên. Chọn A 4 4

R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

10−4

F , biến trở

FI CI A

Câu 36. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm, tụ điện có điện dung

L

λ

2

π

H mắc nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu cuộn cảm có π biểu thức uL = 100cos(100π t + π / 3)(V ) . Điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức là

B. uC = 200 cos(100π t − 2π / 3)

C. uC = 50cos(100π t − 2π / 3) (V).

D. uC = 200cos(100π t − π / 3)(V) . Hướng dẫn

1 = ωC

1 100π .

U 0C = I 0 .ZC =

10

−4

= 100 ( Ω ) và Z L = ω L = 100π .

2

π

= 200 ( Ω )

π

U0L 100 .Z C = .100 = 50 (V) ZL 200

ƠN

ZC =

OF

A. uC = 50cos(100π t − π / 3)(V) .

2π . Chọn C 3 3 Câu 37. Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM, MN và MB mắc nối

π

−π = −

NH

ϕuC = ϕuL − π =

tiếp. Đoạn AM chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H ; đoạn MN là hộp X (X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử; π điện trở thuần RX , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z LX

QU Y

hoặc tụ điện có dung kháng ZCX ), đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C . Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos100π t V, rồi dùng

M

dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của phần tử trong hộp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. RX = 150Ω . B. RX = 210Ω . C. ZCX = 400Ω D. Z LX = 320Ω .

2

u AN sớm pha

π

Hướng dẫn

so với uMB → hộp X chứa điện trở thuần

Z MB U 0 MB 2ô 1 = = = 2 và Z L = ω L = 100π . = 100 ( Ω ) Z AN U 0 AN 1ô π

Y

R Z MB R tan α = =  = 2  R = 200Ω . Chọn B Z L Z AN 100

ZL

ZAN

O

R

ZC

α

100

ZMB

DẠ

Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 12 cm . Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong 2 s là 60 cm . Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động là A. 12π cm / s . B. 14π cm / s . C. 6π cm / s . D. 16π cm / s . Hướng dẫn 2π smin = 5 A = 4 A + A → đi xung quanh biên với góc quét α = 2π + 3


2π α 3 = 4π (rad/s) ω= = ∆t 2 3 4π vmax = ω A = .12 = 16π (cm/s). Chọn D 3 Câu 39. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang, chiều dài 60 cm đang có sóng dừng ổn định với hai đầu cố định, ta quan sát được 8 bụng sóng trên dây. Tại điểm M trên sợi dây cách trung điểm của AB một đoạn 7, 5 cm thì sóng tới và sóng phản xạ tại đó A. cùng pha.

FI CI A

L

2π +

B. lệch pha nhau 0,5π . D. lệch pha nhau 0, 75π .

C. ngược pha.

Hướng dẫn

kλ 8λ  60 =  λ = 15cm 2 2 Số bụng chẵn → trung điểm AB là nút λ M cách nút là 7,5cm = → M là nút → sóng tới và sóng phản xạ tại M ngược pha. Chọn C 2 Câu 40. Một sóng ngang có phương trình là u = 4 cos 2π (t − 0, 2 x ) , trong đó u tính bằng mm, x tính

ƠN

OF

l=

bằng cm , t tính bằng s . Khi một phần tử sóng dao động và đi được quãng đường 16,8 cm thì sóng đã lan truyền đi được quãng đường bằng A. 210, 0 cm . B. 42, 0 cm .

C. 16,8 cm .

D. 52,5 cm .

NH

Hướng dẫn

2π x   u = 4 cos  2π t −   λ = 5cm 5   s = 168mm = 42 A → t = 10, 5T → s = 10,5λ = 10, 5.5 = 52,5cm . Chọn D 2.B 12.C 22.D 32.C

BẢNG ĐÁP ÁN 5.A 6.C 7.C 15.D 16.B 17.B 25.C 26.C 27.D 35.A 36.C 37.B

QU Y

1.D 11.C 21.C 31.C

3.B 13.B 23.D 33.A

4.B 14.C 24.B 34.A

8.A 18.C 28.A 38.D

9.C 19.C 29.B 39.C

Y

M

CÁC CÂU TƯƠNG TỰ Câu 34B: Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất. π π A. s B. s

10.D 20.D 30.A 40.D

3

DẠ

C.

π

6

s

5 5π s D. 6

Câu 34B: Hướng dẫn giải: Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl, Tại vị trí này ta có mg − kΔ ℓ = ma => Δ ℓ = m (g − a ) = 5 (cm ) k

S

m

D


Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 2,5+5=7,5(cm)

Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 50 3 (cm/s) Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: m.g Δℓ 0 = => Δℓ 0 = 10(cm) => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là k x = - 5(cm). Tần số góc dao động : ω =

k = m

100 = 10 rad / s 1

Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là: v2 50 3 2 = 52 + ( ) = 10 cm => đáp án C. 2 ω 10 2π 2π π = = s. Lưu ý : Biên độ : A = Δ ℓ 0 = 10 (cm). chu kì: T = ω 10 5 Thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất. T T T π t = + + = s. 12 2 4 6

ƠN

OF

A = x2 +

L

a.t2 2S 2.7, 5 3 => t = = = (s) 2 a 500 10

FI CI A

Mặt khác quãng đường S =

Câu 37B. Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM, MN và MB mắc nối A

L

NH

tiếp. Đoạn AM chỉ có cuộn cảm thuần 1 có độ tự cảm H;

X

C B

M N π đoạn MN là hộp X (X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử; điện trở thuần RX , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z LX hoặc tụ

QU Y

điện có dung kháng ZCX ), đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C . Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = U 0 cos100π t V, rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của phần tử trong hộp X và dung kháng ZC bằng với với giá trị nào sau đây?

B. RX = 200Ω ; ZC = 400Ω .

C. ZCX = 400Ω ; ZC = 300Ω

D. Z LX = 300Ω ; ZC = 500Ω .

M

A. RX = 100Ω ; ZC = 200Ω .

π

u AN sớm pha

2

Hướng dẫn

so với uMB → hộp X chứa điện trở thuần

U Z 2ô 1 → MB = 0 MB = = 2 và Z L = ω L = 100π . = 100 ( Ω ) Z AN U 0 AN 1ô π

DẠ

Y

tan α =

R Z MB R =  = 2  R = 200Ω . Z L Z AN 100

Z  cot gβ = C Ta có:  => ZC = 2R = 400Ω R cot gβ = tan α = 2

Hay: tan 2 α + 1 =

1 1 tan α = 2  → cos α = = sin β ( Với α+β =π/2 ). 2 cos α 5

ZL

ZAN

O

R

ZC

ZMB

α

100


R 2 2 = R 5 = 200 5Ω ; ZC = ZMB − R = 400Ω . sin β

tan β =

1 4 2 = => cos β = ;cot gβ = 2 . 5 5 5

1 R = => ZC = 2R = 400Ω 2 ZC

L

Hay: cos 2 β = 1 − sin 2 β = 1 −

FI CI A

ZMB =

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Chọn B


Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ SỞ THANH HÓA 2021-2022 – VẬT LÝ 11 CÓ 8 CÂU (NB-TH) Một điện tích điểm Q = −2.10−7 (C) đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện

L

môi ε = 2 . Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B cách A 7,5 cm có B. phương AB , chiều từ B đến A, độ lớn 1, 6.105 V / m . C. phương AB , chiều từ B đến A, độ lớn 3, 2.105 V / m . D. phương AB , chiều tù̀ A đến B, độ lớn 1, 6.105 V / m . Câu 2.

FI CI A

A. phương AB , chiều từ A đến B, độ lớn 3, 2.105 V / m .

(NB-TH) Một ắc quy có suất điện động E, điện trở trong r mắc với mạch ngoài tạo thành mạch kín. Khi dòng điện qua nguồn là I1 = 0, 5 A thì công suất mạch ngoài là P1 = 5,9 W , còn khi dòng điện qua nguồn là I 2 = 1 A thì công suất mạch ngoài là P2 = 11, 6W . Chọn đáp án đúng.

Câu 3.

B. E = 6V .

C. r = 0,8Ω

D. E = 9V

OF

A. r = 0, 4Ω .

(VDT) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Nguồn điện có suất điện động ξ = 6 V và điện trở trong r = 1Ω . Giá trị của các điện trở là R1 = 1Ω, R 2 = 2Ω , R 3 = 3Ω . Ampe kế A có

Câu 5.

(NB-TH) Điện phân dung dịch muôi của một kim loại dùng làm anốt. Biết cường độ dòng điện qua bình là 1A , trong thời gian 16 phút 5 giây ta thu được 1,08g kim loại đó bám vào catốt. Kim loai đó là A. Cu . B. Fe . C. Na. D. Ag. (NB-TH) Một ống dây được cuộn bẳng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các

QU Y

Câu 4.

D. 1,5 A;3, 0 V .

NH

C. 1,5 A; 4,5 V .

ƠN

điện trở không đáng kể, vôn kế V có điện trở rất lớn. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là A. 3, 0 A; 4,5 V B. 3, 0 A;3, 0 V

vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4mT . B. 8mT . C. 8π mT . D. 4π mT . Câu 6.

(NB-TH) Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm 2 , gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn là 0,5 T . Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0, 02 s . Suất điện động cảm ứng xuất

(NB-TH) Một bể chứa nước có thành cao 80( cm) và đáy phẳng dài 120( cm) và độ cao mực

Câu 7.

M

hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi có độ lớn bằng A. 0,5 V . B. 5.10−3 V . C. 0, 05 V . D. 5.10−4 V . nước trong bể là 60( cm) , chiết suất của nước là 4 / 3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30° so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là: A. 11,5( cm) B. 34, 6( cm) C. 51,6( cm) D. 85,9( cm) (VDT) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính trước một thấu kính cho ảnh ảo A1 B1 cao

Y

Câu 8.

DẠ

gấp 3 lần vật. Dịch vật dọc theo trục chính 5 cm ta thu được ảnh ảo A 2 B2 cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = −30 cm B. f = 30 cm

C. f = −25 cm .

D. f = 25 cm


Câu 9.

(NB-TH) Hai dao động điều hòa cùng π 5π   x1 = 6cos 10t +  cm và x 2 = 6cos 10t + 6 6  

phương, cùng tần số có phương trình

FI CI A

L

  cm . Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là  3 cm và đang tăng thì li độ của dao động thứ hai là A. 10 cm . B. 6 cm . C. −3 cm D. 9 cm . Câu 10. (NB-TH) Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức 5π   v = 16π cos  4π t +  cm / s (t tính bằng s). Mốc thời gian đã được chọn lúc vật có li độ 6   A. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương.

số 2 Hz , cùng biên độ 5 cm và lệch pha nhau góc

π 2

OF

B. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm. C. 2 cm và đang chuyển động theo chiều âm. D. 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương Câu 11. (NB-TH) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần rad. Tốc độ của vật tại thời điểm động

ƠN

năng cực đại là

π  B. x = 4cos  20π t −  cm . 3 

QU Y

π  C. x = 4 cos  20π t +  cm 3 

NH

A. 10π cm / s . B. 20π cm / s . C. 20π 2 cm / s D. 10π 2 cm / s . Câu 12. (NB-TH). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ly độ x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là 2π   A. x = 4cos 10π t −  cm . 3  

M

2π   D. x = 4cos 10π t +  cm . 3   Câu 13. (NB-TB). Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0 , vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là A. 55, 76 cm . B. 48 cm . C. 58, 24 cm D. 42 cm .

DẠ

Y

Câu 14. (VDT) Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t , hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là

A. 15 mJ

B. 10 mJ .

C. 3, 75 mJ

D. 11, 25 mJ .


Câu 15. (VDT) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0, 2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N / m . Vật nhỏ được đặt trên giá cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m / s thì

L

thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn lực

FI CI A

đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động là A. 2, 2 N . B. 19,8 N . C. 1,5 N

D. 1,98 N .

Câu 16. (VDT) Một chất điểm có khối lượng 320 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng theo thời gian của chất điểm như hình vẽ và tại thời điểm ban đầu (t = 0) chất điểm đang chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của chất điểm là

OF

π  A. x = 5cos  2π t +  cm . 6  π  B. x = 5cos  4π t +  cm . 3 

ƠN

π  C. x = 5cos  2π t −  cm 6 

NH

π  D. x = 5cos  4π t −  cm. 3  Câu 17. (VDT) Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 80 N / m , vật nhỏ có khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm . Lấy g = 10 m / s 2 . Trong một chu kỳ T , thời gian lò xo nén là

A.

π

B.

π

s.

C.

π

s.

D.

π

s. 15 24 12 30 Câu 18. (VDT) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100 N / m , vật

QU Y

s.

nặng có khối lượng 400 g . Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m / s 2 và x 2 = 10 . Gọi

Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật

3 vmax . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 8 2 cm là 2 A. 0,6 s. B. 0, 4 s . C. 0,1s D. 0, 2 s . Câu 19. (VDT) Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg , được nối với nhau bằng sợi dây mảnh,

M

v=

nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm . Vật B được tích điện q = 10−6 C .Vật A không nhiễm điện

được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 105 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu

DẠ

Y

hệ nằm yên, lò xo bị giãn. Lấy π 2 = 10 . Cắt dây nối hai vật, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là A. 24 cm . B. 4 cm . C. 17 cm . D. 19 cm . Câu 20. (VDC) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương

π π   trình x1 = A1 cos  5π t +  cm và x 2 = 8cos  5π t −  cm . Phương trình dao động tổng hợp 3 2   x = A cos(5π t + ϕ )cm . A1 có giá trị thay đổi được. Thay đổi A1 đến giá trị sao cho biên độ dao động tổng hợp A đạt nhỏ nhất. Tại thời điểm dao động tổng hợp có li độ 2 cm thì độ lớn li độ của dao động thứ nhất là


A. 4 cm . B. 6 cm . C. 3 cm . D. 5 cm Câu 21. (VDC) Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m = 100 g chuyển động không ma sát

FI CI A

L

dọc theo trục của một lò xo cứng k = 25 N / m . Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian ∆t thì ngừng tác dụng lực. Biết rằng sau đó vật dao động với tốc độ cực đại bằng 20 30 cm / s . Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại sau khi ngừng tác dụng lực là A. 60 10 cm / s .

B. 20 30 cm / s .

C. 40 15 cm / s D. 40 30 cm / s . Câu 22. (VDC) Một con lắc đơn có chiều dài 1 được treo dưới gầm cầu cách mặt đất 12 m . Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 0,1rad . Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây bị đứt.

Câu 25.

Câu 26.

OF

ƠN

NH

Câu 24.

QU Y

Câu 23.

Khoảng cách cực đại (tính theo phương ngang) từ điểm treo con lắc đến điểm mà vật nặng rơi trên mặt nước là A. 95 cm . B. 75 cm . C. 85 cm . D. 65 cm . (NB-TH) Người ta gây ra một dao động ở đầu O một sợi dây cao su căng thẳng tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây với chu kì T = 2 s . Trong thời gian 7 s sóng truyền được quãng đường 35 cm . Bước sóng trên dây là A. 5 cm . B. 10 cm . C. 15 cm D. 20 cm . (NB-TH) Một nguồn sóng O dao động trên mặt nước, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm / s , người ta thấy các vòng tròn sóng chạy ra có chu vi thay đổi với tốc độ là A. 80π cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 40π cm/s. (NB-TH) Hai nguồn sóng đồng bộ A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20 cm , dao động cùng một phương trình u = A cos 40π t (t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 48 cm / s . Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB . Số điểm không dao động trên đoạn AM là A. 7. B. 9. C. 8 D. 10 (NB-TH) Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hòa với tần số f = 20 Hz . Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn dao động ngược pha với nhau. Biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0, 7m / s đến 1m / s . Vận tốc truyền sóng là A. 1m / s .

B. 0,8 m / s

C. 0,9 m / s

D. 0,95 m / s .

M

Câu 27. (VDT) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz , vận tốc truyền sóng 3 m / s . Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó M dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là: A. 5, 28 cm . B. 10,56 cm . C. 12 cm . D. 30 cm .

Y

Câu 28. (VDT) Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điểu hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1cm . Xét tam giác đều

DẠ

thuộc mặt nước với độ dài mỗi cạnh là 2 3 cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là A. 6. B. 3 C. 2. D. 4. Câu 29. (VDT) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (AB = 16cm) dao động cùng biên độ, cùng tần số 25Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là 80 cm / s . Điểm P ở mặt chất lỏng nằm trên đường thắng Bz vuông góc với AB tại B và


cách B một khoảng 12 cm . Điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên Bz cách P một đoạn nhỏ nhất là A. 3,5 cm B. 0,8 cm . C. 16,8 cm D. 4,8 cm .

FI CI A

L

Câu 30. (VDT) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB . Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 31. (VDT) Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S 2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là

A.

λ

B.

.

λ

C.

.

λ

D.

λ 48

ƠN

12 6 24 Câu 32. (VDC) Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây đàn hồi theo chiều dương của trục Ox . Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và

.

OF

π  u1 = a1 cos ω t và u 2 = a 2 cos  ω t +  . Trên đường nối giữa hai nguồn, trong số những điểm 6  có biên độ cực đại thì điểm M gần trung trực nhất cách đường trung trực một khoảng là

t 2 = t1 + 1s . Tại thời điểm t 2 , vận tốc dao động của

NH

điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. −3, 0345 cm / s . B. −6, 069 cm / s . C. 6, 069 cm / s

D. 3.0345 cm / s.

Câu 33. (VDC) Trên mặt nước, tại hai điểm A, B có hai nguồn dao động cùng pha nhau theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có cùng bước sóng λ . Biết AB = 5, 4λ . Gọi (C ) là đường

M

QU Y

tròn nằm ở mặt nước có đường kính AB . Số vị trí bên trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và ngược pha với nguồn là A. 16. B. 18. C. 20 D. 14. Câu 34. (VDC) Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 14,5 cm B. 12,5 cm . C. 13 cm D. 13,5 cm Câu 35. (VDC) Trên một sợi dây 0 B căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng

Y

cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm . Hình vẽ mô

DẠ

tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và

11 (nét liền). Tại thời điểm t1 , li 12f độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm / s . Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử thời điểm t 2 = t1 +

dây ở P là


L

A. 20 3 cm / s . B. 60 cm / s . C. −20 3 cm / s D. −60 cm / s . Câu 36. (NB-TH) Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh R = R 1 = 50Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 100 W và góc lệch

FI CI A

pha của điện áp và dòng điện là ϕ1 với cos ϕ1 = 0,8 . Khi điều chỉnh R = R 2 = 25Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ 2 với cos ϕ 2 = 0, 6. P2 bằng A. 112,5 W .

B. 300 W .

C. 576W

D. 450 W .

OF

Câu 37. (NB-TH) Một khung dây dẫn hình chũ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng tù̀ bằng 0, 2 T . Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

π  A. e = 48π sin  4π t −  (V) . 2 

ƠN

B. e = 4,8π sin(4π t + π )(V)

π  D. e = 4,8π sin  4π t −  (V) 2  Câu 38. (NB-TH) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của C. e = 48π sin(4π t + π )(V) .

NH

hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là

π 3

. Hiệu điện thế

QU Y

hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là π π 2π A. 0. B. . C. − D. 2 3 3 Câu 39. (NB-TH) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL , dung kháng ZC (với ZL ≠ ZC ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi

M

R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm , khi đó

A. R0 = Z L + Z C

B. Pm =

U2 . R0

C. Pm =

Z L2 . ZC

D. R0 = Z L − Z C

Câu 40. (NB-TH) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R , mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha

π

so với hiệu điện thế giữa hai đầu 2 đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng

Y

Zc của tụ điện là

DẠ

A. R 2 = Z C ( Z L − Z C ) . B. R 2 = Z C ( Z C − Z L ) . C. R 2 = Z L ( Z C − Z L ) D. R 2 = Z L ( Z L − ZC ) .


Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ SỞ THANH HÓA 2021-2022 (NB-TH) Một điện tích điểm Q = −2.10−7 (C) đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện

L

môi ε = 2 . Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B cách A 7,5 cm có A. phương AB , chiều từ A đến B, độ lớn 3, 2.105 V / m .

FI CI A

B. phương AB , chiều từ B đến A, độ lớn 1, 6.105 V / m . C. phương AB , chiều từ B đến A, độ lớn 3, 2.105 V / m . D. phương AB , chiều tù̀ A đến B, độ lớn 1, 6.105 V / m . Hướng dẫn : −7

Q 2.10 = 9.109. = 1,6.105 (V/m) 2 εr 2.0, 0752 Q < 0  chiều từ B đến A. Chọn B Câu 2.

OF

E=k

(NB-TH) Một ắc quy có suất điện động E, điện trở trong r mắc với mạch ngoài tạo thành mạch kín. Khi dòng điện qua nguồn là I1 = 0, 5 A thì công suất mạch ngoài là P1 = 5,9 W , còn khi dòng điện qua nguồn là I 2 = 1 A thì công suất mạch ngoài là P2 = 11, 6W . Chọn đáp án đúng. B. E = 6V .

C. r = 0,8Ω

ƠN

A. r = 0, 4Ω .

D. E = 9V

Hướng dẫn :

5,9 = 0,5 R1  R1 = 23, 6Ω P = I 2R    2  R2 = 11, 6Ω 11, 6 = 1 R2

NH

2

 E = I1 ( R1 + r )  E = 0, 5. ( 23, 6 + r )  E = 12V   . Chọn A  r = 0, 4Ω  E = I 2 ( R2 + r )  E = 1.(11, 6 + r )

Câu 3.

(VDT) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Nguồn điện có suất điện động ξ = 6 V và điện trở trong r = 1Ω . Giá trị của

QU Y

các điện trở là R1 = 1Ω, R 2 = 2Ω , R 3 = 3Ω . Ampe kế A có điện trở không đáng kể, vôn kế V có điện trở rất lớn. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là A. 3, 0 A; 4,5 V B. 3, 0 A;3, 0 V D. 1,5 A;3, 0 V .

M

C. 1,5 A;4,5 V .

Hướng dẫn :

Mạch chỉ gồm R3

E 6 = = 1,5 (A) R3 + r 3 + 1

KÈ I=

UV = U 3 = IR3 = 1,5.3 = 4,5 (V). Chọn C (NB-TH) Điện phân dung dịch muôi của một kim loại dùng làm anốt. Biết cường độ dòng điện qua bình là 1A , trong thời gian 16 phút 5 giây ta thu được 1,08g kim loại đó bám vào catốt. Kim loai đó là A. Cu . B. Fe . C. Na. D. Ag. Hướng dẫn : q = It = 1.965 = 965 (C)

DẠ

Y

Câu 4.

m=

Aq A.965 A  1, 08 =  = 108  Ag . Chọn D nF n.96500 n


Câu 5.

(NB-TH) Một ống dây được cuộn bẳng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các

Câu 6.

FI CI A

L

vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4mT . B. 8mT . C. 8π mT . D. 4π mT . Hướng dẫn : l = Nd = N .2r N 1 1 B = 4π .10−7. .I = 4π .10−7. .I = 4π .10−7. .20 = 8π .10−3 (T ) . Chọn C −3 l 2r 2.0, 5.10

(NB-TH) Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm 2 , gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn là 0,5 T . Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0, 02 s . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi có độ lớn bằng

B. 5.10−3 V .

C. 0, 05 V .

Hướng dẫn : ∆φ = N .∆B.S = 10.0,5.20.10 = 0, 01 (Wb) −4

∆φ 0, 01 = = 0,5 (V). Chọn A ∆t 0, 02 (NB-TH) Một bể chứa nước có thành cao 80( cm) và đáy phẳng dài 120( cm) và độ cao mực

ƠN

e=

Câu 7.

D. 5.10−4 V .

OF

A. 0,5 V .

nước trong bể là 60( cm) , chiết suất của nước là 4 / 3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng

NH

góc 30° so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là: A. 11,5( cm) B. 34, 6( cm) C. 51, 6( cm) D. 85,9( cm)

Hướng dẫn :

QU Y

AB = AC − BC = 80 − 60 = 20 (cm) AB 20 CO = BI = = = 20 3 (cm) tan AIB tan 30o

4 3 3 3 111 sin i = n sin r  sin 60o = sin r  sin r =  tan r = 3 8 37 OH = IO tan r = 60.

3 111 180 111 ≈ (cm) 37 37

180 111 ≈ 85,9 (cm). Chọn D 37 (VDT) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính trước một thấu kính cho ảnh ảo A1 B1 cao

Câu 8.

M

CH = CO + OH = 20 3 +

gấp 3 lần vật. Dịch vật dọc theo trục chính 5 cm ta thu được ảnh ảo A 2 B2 cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = −30 cm B. f = 30 cm

Hướng dẫn :

2f  d1 =  1 1 1 1 1  3 = + = +  f d1 −3d1 d 2 −2d 2 d = f  2 2 2f f d1 − d 2 = 5  − = 5  f = 30cm . Chọn B 3 2

Y DẠ

C. f = −25 cm .

D. f = 25 cm


Câu 9.

(NB-TH) Hai dao động điều hòa cùng π 5π   x1 = 6cos 10t +  cm và x 2 = 6cos 10t + 6 6  

phương, cùng tần số có phương trình

OF

FI CI A

L

  cm . Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là  3 cm và đang tăng thì li độ của dao động thứ hai là A. 10 cm . B. 6 cm . C. −3 cm D. 9 cm . Hướng dẫn : π 5π π x = x1 + x2 = 6∠ + 6∠ = 6∠ 6 6 2 5π π π x2 sớm pha hơn x là − = 6 2 3 A π Khi x = theo chiều dương thì ϕ = − → ϕ2 = 0 → A2 = 6cm . Chọn B 2 3 Câu 10. (NB-TH) Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức 5π   v = 16π cos  4π t +  cm / s (t tính bằng s). Mốc thời gian đã được chọn lúc vật có li độ 6  

ƠN

A. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương.

NH

B. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm. C. 2 cm và đang chuyển động theo chiều âm. D. 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương Hướng dẫn : 16π 5π π  π  t =0   x= cos  4π t + −  = 4cos  4π t +   → x = 2 cm theo chiều âm. Chọn C 4π 6 2 3   Câu 11. (NB-TH) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần

năng cực đại là

A. 10π cm / s .

QU Y

số 2 Hz , cùng biên độ 5 cm và lệch pha nhau góc

B. 20π cm / s .

π 2

rad. Tốc độ của vật tại thời điểm động

C. 20π 2 cm / s Hướng dẫn :

D. 10π 2 cm / s .

A = 52 + 52 = 5 2 (cm) ω = 2π f = 2π .2 = 4π (rad/s)

M

vmax = ω A = 4π .5 2 = 20π 2 (cm/s). Chọn C

Câu 12. (NB-TH). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ly độ x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là 2π   A. x = 4cos 10π t −  cm . 3  

DẠ

Y

π  B. x = 4cos  20π t −  cm . 3  π  C. x = 4 cos  20π t +  cm 3  2π   D. x = 4cos 10π t +  cm . 3   Hướng dẫn :


FI CI A

L

T 2, 2 1 2π = −  T = 0, 2s → ω = = 10π (rad/s) 2 12 12 T A 2π . Chọn D x = − theo chiều âm  ϕ = 2 3 Câu 13. (NB-TB). Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0 , vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là A. 55, 76 cm . B. 48 cm . C. 58, 24 cm D. 42 cm . Hướng dẫn :

2π = 2π (rad/s) T

α = ω∆t = 2π .2,375 =

19π π π A 2 A=6cm = 4π + + → s = 8 A + A + A − → s ≈ 55, 76cm . 4 2 4 2

ƠN

Chọn A Câu 14. (VDT) Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc

OF

ω=

NH

1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t , hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo

QU Y

phương Ox là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là

A. 15 mJ Fkv 2max

B. 10 mJ .

C. 3, 75 mJ

D. 11, 25 mJ .

Hướng dẫn : = k2 A2  3 = k2 .0, 01  k2 = 300 (N/m)

Tại thời điểm t thì con lắc 2 ở vị trí biên dương Tại thời điểm t1 thì con lắc 2 ở vị trí cân bằng

Chọn A

1 2 1 kA = .300.0, 012 = 0, 015 ( J ) = 1,5 ( mJ ) 2 2

M

Wd 2 max =

Câu 15. (VDT) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0, 2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N / m . Vật nhỏ được đặt trên giá cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m / s thì

DẠ

Y

thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn lực

đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động là A. 2, 2 N . B. 19,8 N . C. 1,5 N

D. 1,98 N .

Hướng dẫn : Fms = µ mg = 0, 01.0, 2.10 = 0, 02 (N)

1 2 1 1 1 2 2 mv − k ∆lmax = Fms .∆lmax  .0, 2.12 − .20.∆lmax = 0, 02.∆lmax  ∆lmax ≈ 0, 099m 2 2 2 2


Fdh max = k ∆lm ax = 20.0, 099 = 1,98 (N). Chọn D

Câu 16. (VDT) Một chất điểm có khối lượng 320 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết đồ thị

L

biểu diễn sự phụ thuộc của động năng theo thời gian của chất điểm như hình vẽ và tại thời điểm ban đầu (t = 0) chất điểm đang chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của

FI CI A

chất điểm là

π  A. x = 5cos  2π t +  cm . 6  π  B. x = 5cos  4π t +  cm . 3 

OF

π  C. x = 5cos  2π t −  cm 6  π  D. x = 5cos  4π t −  cm. 3  Hướng dẫn : 2

Wd  v  vmax 4 2π π =  ϕx = và v đang tăng  ϕv =  = v=− W  vmax  16 2 3 6

ƠN

Tại t = 0 thì

5 s thì Wd = 0 → v = 0 12 π π + ω = 3 2 = 2π (rad/s) 5 /12 1 1 2 W = mω 2 A2  16.10−3 = .0,32. ( 2π ) A2  A ≈ 0, 05m = 5cm . Chọn A 2 2 Câu 17. (VDT) Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 80 N / m , vật nhỏ có khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm . Lấy

QU Y

NH

Tại t =

g = 10 m / s 2 . Trong một chu kỳ T , thời gian lò xo nén là

π 15

ω=

B.

s.

π

24

s.

C.

π

12 Hướng dẫn :

s.

D.

π 30

s.

k 80 = = 20 (tad/s) m 0, 2

M

A.

mg 0, 2.10 = = 0, 025m = 2,5cm k 80 ∆l 2,5 2 arccos 0 2 arccos 5 = π (s). Chọn D A = t= 20 30 ω Câu 18. (VDT) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100 N / m , vật nặng có khối lượng 400 g . Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m / s 2 và x 2 = 10 . Gọi

DẠ

Y

∆l0 =

Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật

3 vmax . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 8 2 cm là 2 A. 0,6 s. B. 0, 4 s . C. 0,1s D. 0, 2 s . Hướng dẫn : v=


k 100 = ≈ 5π (rad/s) m 0, 4

∆l0 =

mg 0, 4.10 = = 0, 04m = 4cm k 100

L

ω=

FI CI A

3 A vmax  x = = ∆l0 = 4cm  A = 8cm 2 2 4 2  x 2 arcsin   2 arcsin   8  A   = = 0,1 (s). Chọn C t= ω 5π Câu 19. (VDT) Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg , được nối với nhau bằng sợi dây mảnh, v=

OF

nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm . Vật B được tích điện q = 10−6 C .Vật A không nhiễm điện

được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 105 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu

ƠN

hệ nằm yên, lò xo bị giãn. Lấy π 2 = 10 . Cắt dây nối hai vật, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là A. 24 cm . B. 4 cm . C. 17 cm . D. 19 cm . Hướng dẫn : −6 5 F = qE = 10 .10 = 0,1 (N)

(

)

NH

F 0,1 T mA 1 = = 0, 01m = 1cm và t = = π =π ≈ 1 (s) → s A = 2 A = 2cm k k 10 2 10 F 0,1 1 1 a= = = 0,1 m / s 2 và sB = at 2 = .0,1.12 = 0,05m = 5cm mB 1 2 2 A=

d = s A + l + sB = 2 + 10 + 5 = 17 (cm). Chọn C

QU Y

Câu 20. (VDC) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương

π π   trình x1 = A1 cos  5π t +  cm và x 2 = 8cos  5π t −  cm . Phương trình dao động tổng hợp 3 2   x = A cos(5π t + ϕ )cm . A1 có giá trị thay đổi được. Thay đổi A1 đến giá trị sao cho biên độ dao

M

động tổng hợp A đạt nhỏ nhất. Tại thời điểm dao động tổng hợp có li độ 2 cm thì độ lớn li độ của dao động thứ nhất là A. 4 cm . B. 6 cm . C. 3 cm . D. 5 cm Hướng dẫn : A A1 8 = = π π π π       sin  +  sin  ϕ +  sin  − ϕ  2 3 2  3 

DẠ

Y

π π π  π   Amin = 8sin  +  = 4cm khi sin  − ϕ  = 1  ϕ = − → A1 = 4 3cm 6 3 2 3  x và x1 vuông pha 

x12 x 2 x12 22 + = 1  + A2 A12 42 4 3

(

)

2

= 1  x1 = 6cm . Chọn B

Câu 21. (VDC) Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m = 100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của một lò xo cứng k = 25 N / m . Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như


hình vẽ. Sau khoảng thời gian ∆t thì ngừng tác dụng lực. Biết rằng sau đó vật dao động với tốc

B. 20 30 cm / s .

C. 40 15 cm / s

D. 40 30 cm / s . Hướng dẫn :

ω=

FI CI A

A. 60 10 cm / s .

L

độ cực đại bằng 20 30 cm / s . Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại sau khi ngừng tác dụng lực là

F 1 k 25 = 0, 04m = ≈ 5π (rad/s) và A = = k 25 m 0,1

x = A + A cos (ωt + π ) = 0, 04 − 0, 04 cos ( 5π t )

(

)

2

1 1 = 0, 04 − 0, 04 cos ( 5π t )  cos ( 5π t ) = − → cos (10π t ) = − 2 2

OF

1 2 1 mvmax = F x  .0,1. 0, 2 30 2 2

Vậy nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại vẫn là 20 30 cm/s. Chọn B Câu 22. (VDC) Một con lắc đơn có chiều dài 1 được treo dưới gầm cầu cách mặt đất 12 m . Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 0,1rad . Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây bị đứt.

ƠN

Khoảng cách cực đại (tính theo phương ngang) từ điểm treo con lắc đến điểm mà vật nặng rơi trên mặt nước là A. 95 cm . B. 75 cm . C. 85 cm . D. 65 cm . Hướng dẫn :

NH

v0 = 2 gl (1 − cos α 0 ) = 2 g (12 − h ) . (1 − cos 0,1)

 x = v0t 2h  = 2 (12h − h 2 ) . (1 − cos 0,1)  1 2  x = v0 g  h = 2 gt

QU Y

xmax khi (12h − h 2 ) ' = 12 − 2h = 0  h = 6m Vậy xmax ≈ 0,8482m = 84,82cm . Chọn C

DẠ

Y

M

Câu 23. (NB-TH) Người ta gây ra một dao động ở đầu O một sợi dây cao su căng thẳng tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây với chu kì T = 2 s . Trong thời gian 7 s sóng truyền được quãng đường 35 cm . Bước sóng trên dây là A. 5 cm . B. 10 cm . C. 15 cm D. 20 cm . Hướng dẫn : s 35 v= = = 5 (cm/s) t 7 λ = vT = 5.2 = 10 (cm). Chọn B Câu 24. (NB-TH) Một nguồn sóng O dao động trên mặt nước, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm / s , người ta thấy các vòng tròn sóng chạy ra có chu vi thay đổi với tốc độ là A. 80π cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 40π cm/s. Hướng dẫn : 2π R v= = 2π .40 = 80π (cm/s). Chọn A t Câu 25. (NB-TH) Hai nguồn sóng đồng bộ A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20 cm , dao động cùng một phương trình u = A cos 40π t (t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 48 cm / s . Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB . Số điểm không dao động trên đoạn AM là


A. 7.

B. 9.

D. 10

2π = 2, 4 (cm) ω 40π AB 20 0<k < 0<k <  0 < k < 8,3  có 8 giá trị k bán nguyên, Chọn C λ 2, 4 Câu 26. (NB-TH) Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hòa với tần số f = 20 Hz . Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền = 48.

FI CI A

L

λ = v.

C. 8 Hướng dẫn :

sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn dao động ngược pha với nhau. Biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0, 7m / s đến 1m / s . Vận tốc truyền sóng là

B. 0,8 m / s

C. 0,9 m / s Hướng dẫn :

λ=

v v 0,7 < v <1 = → 0, 035 < λ < 0, 05 (m) f 20

0,1

λ

0,035< λ < 0,05 − 0,5  →1,5 < k < 2, 4  k = 2 → λ = 0, 04m → v = 0,8m / s

ƠN

d = ( k + 0,5) λ = 0,1  k =

D. 0,95 m / s .

OF

A. 1m / s .

NH

Chọn B Câu 27. (VDT) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz , vận tốc truyền sóng 3 m / s . Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó M dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là: A. 5, 28 cm . B. 10,56 cm . C. 12 cm . D. 30 cm . Hướng dẫn :

AB

λ

3 v = = 0,3(m / s ) = 30(cm / s ) f 10 =

QU Y

λ=

100 = 3,3  kmax = 3 30

MB − MA = 3λ  MA2 + 1002 − MA = 3.30  MA ≈ 20,56cm . Chọn B Câu 28. (VDT) Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điểu hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1cm . Xét tam giác đều

M

thuộc mặt nước với độ dài mỗi cạnh là 2 3 cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là A. 6. B. 3 C. 2. D. 4. Hướng dẫn : OH = λ 3 BH = 2 3. = 3 = 3λ   2 OA = OB = OC = 2λ

DẠ

Y

Vậy trên cạnh AC có 3 điểm A, H, C cùng pha với nguồn O Chọn B

Câu 29. (VDT) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (AB = 16cm) dao động cùng biên độ, cùng tần số 25Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là 80 cm / s . Điểm P ở mặt chất lỏng nằm trên đường thắng Bz vuông góc với AB tại B và


cách B một khoảng 12 cm . Điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên Bz cách P một đoạn nhỏ nhất là A. 3,5 cm B. 0,8 cm . C. 16,8 cm D. 4,8 cm . v 80 = = 3, 2 (cm) f 25

λ=

Điểm P có

PA − PB

λ

=

16 2 + 122 − 12 = 2,5 3, 2

Điểm gần P hơn là điểm N có

NA − NB

λ

= 3

162 + NB 2 − NB =3 3, 2

FI CI A

L

Hướng dẫn :

128 128 → PN = PB − NB = 12 − ≈ 3, 47 (cm). Chọn A 15 15 Câu 30. (VDT) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB . Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. Hướng dẫn :

ƠN

OF

 NB =

2

NH

P P r  I= = I 0 .10 L  M .  A  = 10 LM − LA 2 PA  rM  4π r 2+ n 2  .2 = 103− 2  n = 3 . Chọn B 2 Câu 31. (VDT) Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S 2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là

A.

λ

B.

.

λ

6

C.

.

λ

.

D.

λ

24 48 Hướng dẫn : π 2π d2 2π d1 1 λ λ  k =0 − + = k 2π  d1 − d 2 =  k −  λ → d1 − d 2 = −  x = . Chọn C 6 12 24 λ λ  12  Câu 32. (VDC) Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây đàn hồi theo chiều dương của trục Ox . Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và

M

12

QU Y

π  u1 = a1 cos ω t và u 2 = a 2 cos  ω t +  . Trên đường nối giữa hai nguồn, trong số những điểm 6  có biên độ cực đại thì điểm M gần trung trực nhất cách đường trung trực một khoảng là

t 2 = t1 + 1s . Tại thời điểm t 2 , vận tốc dao động của

Y

điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. −3, 0345 cm / s . B. −6, 069 cm / s .

DẠ

C. 6, 069 cm / s

D. 3.0345 cm / s. Hướng dẫn :

λ 4

=

1  λ = 0, 4m 10


FI CI A

L

3 1 − ∆x 20 10 v= = = 0, 05 (m/s) ∆t 1 λ 0, 4 2π π = 8s → ω = = (rad/s) T= = v 0, 05 T 4

   11 3    11 3   2π  −    π 2π  30 − 20        v = 4. π .cos  −  30 20   ≈ −3, 0345 (m/s). Chọn A xM = 4 cos  − − M 0, 4 4 0, 4  2            Câu 33. (VDC) Trên mặt nước, tại hai điểm A, B có hai nguồn dao động cùng pha nhau theo phương

thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có cùng bước sóng λ . Biết AB = 5, 4λ . Gọi (C ) là đường

d12 + d 22 < AB 2 

k 2 + k '2 < 5, 4 2  k < 58, 32 − k '2 2 k khác tính chẵn lẻ với k ' 58,32 − k '2

NH

k ' ≥ 5, 4

ƠN

OF

tròn nằm ở mặt nước có đường kính AB . Số vị trí bên trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và ngược pha với nguồn là A. 16. B. 18. C. 20 D. 14. Hướng dẫn : d − d = k λ với k , k ' ,khác tính chẵn lẻ ĐK cực đại ngược pha nguồn  1 2 d1 + d 2 = k ' λ

M

QU Y

6 4,7 1;3 7 3,1 0;2 Có 1 điểm trên đường trung trực và 3 điểm ở nửa phần tư thứ I nên trong (C) có 2 + 3.4 = 14 điểm ngược pha nguồn. Chọn D Câu 34. (VDC) Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 14,5 cm B. 12,5 cm . C. 13 cm D. 13,5 cm

2π .8 2π = 24 3

2π .∆x

Hướng dẫn :

∆ϕ =

λ

=

∆umax = A2 + A2 − 2 A2 cos ∆ϕ = 12 + 12 − 2.12 cos

2π = 3 3

Y

2 d max = ∆x 2 + ∆umax = 82 + 3 ≈ 8, 2 (cm). Chọn B

DẠ

Câu 35. (VDC) Trên một sợi dây 0 B căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm . Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và


11 (nét liền). Tại thời điểm t1 , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của 12f phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm / s . Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây ở P là

AM = AN sin

2π d

λ

B. 60 cm / s .

= AN sin

C. −20 3 cm / s Hướng dẫn :

2π .4 AN 3 A 2π d 2π .38 = và AP = AN sin = AN sin =− N 24 2 λ 24 2

vP vM v 60  P =  vP = −20 3 cm/s = A AP AM A 3 N N − 2 2 2

D. −60 cm / s .

FI CI A

A. 20 3 cm / s .

L

thời điểm t 2 = t1 +

2

2

2

OF

 3   −20 3   u N   vP   +   = 1  vP max = 40 3 cm/s   +  = 1   2 v  AN   vP max  P max    

ƠN

 11 2π  vP = 40 3 cos  2π f . −  = −60 (cm/s). Chọn D 12 f 3   Câu 36. (NB-TH) Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh R = R 1 = 50Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 100 W và góc lệch

NH

pha của điện áp và dòng điện là ϕ1 với cos ϕ1 = 0,8 . Khi điều chỉnh R = R 2 = 25Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ 2 với cos ϕ 2 = 0, 6. P2 bằng

A. 112,5 W .

B. 300 W .

C. 576W

D. 450 W .

QU Y

Hướng dẫn : 2

M

0, 6 U 2 cos 2 ϕ P2 P=  = 25  P2 = 112, 5W . Chọn A R 100 0,82 50 Câu 37. (NB-TH) Một khung dây dẫn hình chũ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng tù̀ bằng 0, 2 T . Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian

lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

π  A. e = 48π sin  4π t −  (V) . 2 

DẠ

Y

C. e = 48π sin(4π t + π )(V) .

B. e = 4,8π sin(4π t + π )(V)

π  D. e = 4,8π sin  4π t −  (V) 2  Hướng dẫn :

120 = 2 Hz → ω = 2π f = 4π 60 φ0 = NBS cos (ωt + π ) = 100.0, 2.600.10−4 cos ( 4π t + π ) = 1, 2cos ( 4π t + π ) (Wb) f =

e = −φ ' = 4,8π sin ( 4π t + π ) . Chọn B


Câu 38. (NB-TH) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là

π 3

. Hiệu điện thế

π 3

=

Z L chuanhoa Z L = 3  → r r = 1

Z C = 3. r 2 + Z L2 = 3. 12 +

( 3)

2

OF

tan

FI CI A

L

hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là π π 2π A. 0. B. . C. − D. 2 3 3 Hướng dẫn :

= 2 3 (Ω)

Z L − ZC 3−2 3 π = = − 3 ϕ = − r 1 3 π π 2π ϕrL − ϕ = + = . Chọn D 3 3 3 Câu 39. (NB-TH) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL , dung kháng ZC (với ZL ≠ ZC ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi

NH

ƠN

tan ϕ =

R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm , khi đó

P=

U R

U2 . R0

C. Pm =

QU Y

A. R0 = Z L + Z C

2

B. Pm =

R 2 + ( Z L − ZC )

2

=

U

2

( Z − ZC ) R+ L

2

Z L2 . ZC

D. R0 = Z L − Z C

Hướng dẫn :

U2 Cos i 2 Z − Z L C ≤

R

( Z L − ZC )

2

⇔ R = Z L − Z C . Chọn D R Câu 40. (NB-TH) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R , mắc nối tiếp với π tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu 2 đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng

M

Dấu = xảy ra ⇔ R =

Zc của tụ điện là

A. R 2 = Z C ( Z L − Z C ) . B. R 2 = Z C ( Z C − Z L ) . C. R 2 = Z L ( Z C − Z L ) D. R 2 = Z L ( Z L − ZC ) .

DẠ

Y

Hướng dẫn :

1.B 11.C 21.B 31.C

tan ϕ RL .tan ϕ = −1  2.A 12.D 22.C 32.A

3.C 13.A 23.B 33.D

Z L Z L − ZC . = −1  R 2 = Z L ( ZC − Z L ) . Chọn C R R BẢNG ĐÁP ÁN 4.D 5.C 6.A 7.D 8.B 14.A 15.D 16.A 17.D 18.C 24.A 25.C 26.B 27.B 28.B 34.B 35.D 36.A 37.B 38.D

9.B 19.C 29.A 39.D

10.C 20.B 30.B 40.C


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN-ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 – VẬT LÝ 12 – ĐỀ 01 NĂM HỌC 2021-2022

FI CI A

L

Câu 1: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2,5 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 3 cos 2π t (cm ). Lấy π2 = 10. Gia tốc cực đại của vật có độ lớn: A. 1,2 m/s2. B. 6π cm/s2. C. 3,6 m/s2. D. 18π m/s2. Câu 3: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10πt + π) (cm). Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động của vật là: A. 2 J. B. 200 J. C. 20 J. D. 0,2 J.

ƠN

OF

Câu 4: Cường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại A bằng A. L = 60 dB. B. L = 80 dB. C. L = 70 dB. D. L = 50 dB. Câu 5: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo? k 1 m 1 k 1 m A. f = 2π . B. f = . C. f = . D. f = . m π k 2π m 2π k Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì 0,2 s. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo A. k = 50 N/m. B. k = 100 N/m. C. k = 62.8 N/m. D. k = 200 N/m.

NH

Câu 7: Một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hoà với gia tốc cực đại bằng 16 m/s2 và cơ năng bằng 6,4.10-2 J. Vận tốc cực đại của vật là A. 16 cm/s. B. 80 cm/s. C. 1,6 m/s. D. 8 m/s.

QU Y

Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s, tại nơi có g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Chiều dài của con lắc: A. l = 1,21 m. B. l = 1 m C. l = 0,55 m. D. l = 1,1 m.

M

Câu 9: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng của con lắc. B. chiều dài con lắc. C. cách kích thích cho nó dao động. D. biên độ dao động. Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = + 5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc là A. 1,40 s. B. 1,99 s. C. 1,15 s. D. 0,58 s.

DẠ

Y

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành A. quang năng. B. hóa năng. C. điện năng. D. nhiệt năng. Câu 12: Một con lắc đơn có độ dài 16 cm được treo trong toa tầu ở ngay vị trí phía trên trục của bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m. Coi đoàn tầu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động điều hòa mạnh nhất khi vận tốc của đoàn tầu bằng: A. 15 m/s. B. 1,5 cm/s. C. 1,5 m/s. D. 15 cm/s. Câu 13: Gọi I 0 là cường độ âm chuẩn. Tại một điểm có cường độ âm là I thì mức cường độ âm L được xác định bởi công thức A. L = ln

I0 . I

B. L = log

I . I0

C. L = ln 1

I . I0

D. L = log

I0 . I


TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN-ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ

FI CI A

L

Câu 14: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. vuông góc với phương truyền sóng. B. là phương thẳng đứng. C. là phương ngang. D. trùng với phương truyền sóng. Câu 15: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt – π/4) (cm). Biết hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha cách nhau 3 m. Tốc độ truyền của sóng đó là: A. v = 6 m/s. B. v = 3 m/s. C. v = 12 m/s. D. v = 1,5 m/s.

OF

Câu 16: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ. Điểm M trong vùng giao thoa cách A, B là lần lượt là d1 và d2. Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi: (k thuộc Z) λ λ λ A. d2 – d1 = k . B. d2 – d1 = kλ. C. d2 – d1 = (2k + 1) . D. d2 – d1 = (2k + 1) . 2 2 4 Câu 17: Trên mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số 40 Hz, vận tốc truyền sóng 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là: A.7. B. 8. C. 9. D. 10.

NH

ƠN

Câu 18: Hai sóng kết hợp có đặc điểm nào dưới đây? A. Có cùng biên độ. B. Có cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi. C. Có cùng tần số. D. Có cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi. Câu 19: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 30 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số 10 Hz, vận tốc truyền sóng 1 m/s. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A ở đó dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là A. 20 cm. B. 25 cm. C. 40 cm. D. 12,5 cm.

QU Y

Câu 20: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, thì khoảng cách giữa 2 điểm nút liên tiếp bằng A. λ. B. 2λ. C. λ/4. D. λ/2. Câu 21: Một sợi dây dài 200 cm, hai đầu cố định trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng. Bước sóng là A. 1 m. B. 2 m. C. 0,75 m. D. 0,5 m. Câu 22: Máy biến thế có thể dùng biến đổi hiệu điện thế của nguồn nào sau đây? A. Pin. B. Ắc quy. C. Nguồn điện xoay chiều.

D. Nguồn điện một chiều. π Câu 23: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là . Tại 2

M

một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 6V . Biết cường độ dòng điện cực đại là 4A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là:

B. U = 200V

C. U = 300V

A. U = 100V

D. U = 220V

DẠ

Y

Câu 24: Ảnh một phần sợi dây có sóng dừng tại thời điểm t như hình vẽ và khi đó tốc độ dao động của 8π điểm bụng bằng tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng có giá trị nào sau đây? 30 u (cm ) 6

x (cm ) O

60

2


TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN-ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ

B. 10 cm.

C. 6 cm.

D. 9 cm.

FI CI A

L

A. 8 cm.

Câu 25: Một đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 200V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 100 2 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là:

A. ∆t = 0,01s

B. ∆t = 0,0133s

C. ∆t = 0,02s

D. ∆t = 0,03s

OF

Câu 26: Đặc tính nào sau đây không phải đặc tính sinh lí của âm A. Độ cao. B. Âm sắc. C. Độ to. D. Cường độ âm. Câu 27: Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 2 cos100πt (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. I = 4 A. B. I = 2 A. C. I = 2 2 A. D. I = 2 A.

ƠN

Câu 28: Mạng điện xoay chiều 220V – 50 Hz, chọn pha ban đầu của điện áp bằng 0 thì biểu thức điện áp có dạng: A. u = 220 2 cos100πt (V). B. u = 220cos100πt (V). D. u = 220 2 cos50πt (V). C. u = 220cos50πt (V).

QU Y

NH

Câu 29: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. tự cảm. B. cảm ứng điện từ. C. cộng hưởng điện từ. D. tự cảm và cảm ứng điện từ. π Câu 30: Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100πt − ) (V) có giá trị 100 2 (V) và đang giảm. Sau thời điểm 2 1 đó s, điện áp này có giá trị : 300 A. 100 2 (V) . B. - 100 2 (V). C. 200 2 (V). D. - 200 2 (V). Câu 31: Đặt vào 2 đầu tụ điện C = hiệu dụng qua tụ là : A. I = 100 A.

10 −4

π

F hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos100πt (V). Cường độ dòng điện

B. I = 2 A.

C. I = 1 A.

D. I = 1,41 A.

M

Câu 32: Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C). Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế 2π u = 50 cos(100πt + ) (V) thấy dòng điện trong mạch i = 2 cos(100πt + π / 6) (A). Phần tử đó là: 3 103 0,25 F. A. R = 25 Ω. B. L = C. C = D. L = 25 H. H. 2,5 π

DẠ

Y

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt, có U0 không đổi và ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Giá trị ω0 là 2 2π 1 1 A. ω = B. ω = . C. ω = . D. ω = LC LC LC 2π LC Câu 34: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200 2 cos(100πt - π/3) (V) và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 cos100πt (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 100 W. B. 141 W. C. 143 W. D. 200 W. 3


TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN-ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ

FI CI A

L

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều vào mạch R, L, C mắc nối tiếp, có điện áp hiệu dụng không đổi. Thấy rằng điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều bằng nhau và bằng 150 V. Nếu nối tắt 2 bản tụ thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R là: A. 100 2 V. B. 100 V. C. 75 2 V. D. 50 2 V. Câu 36: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn truyền tải có điện trở 12,5Ω. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là: A. 93, 75%. B. 96,14%. C. 92,28%. D. 96,88%.

OF

Câu 37: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 2200 vòng mắc vào mạng điện có hiệu điện thế hiệu dụng 110 V. Để thắp sáng bình thường bóng đèn 3 V thì số vòng cuộn thứ cấp là A. 80 vòng. B. 60 vòng. C. 45 vòng. D. 50 vòng.

Câu 38: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C.

B. 0,864.

C. 0,5 .

D. 0,867.

NH

A. 0,8.

L . Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB. C

ƠN

Cho biết điện áp hiệu dụng URC = 0,75URL và R 2 =

Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn cảm thuần có L nối tiếp với R = R = 50 3Ω và tụ C. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu NB được biểu diễn như hình vẽ. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Xác định L và C. u(V)

10−3 A. H ; F . π 5π 3 10−3 C. H; F . 2π 5π

N

C

100 3

B

3 10−4 B. H; F. 2π 5π 3 10−3 D. H; F 2π 2π

uAN

1 00 0

0,5

1

1,5

2

t(10-2 s)

uNB −100

−100 3

M

3

R

QU Y

L M

A

Câu 40 . Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 25 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200

2 V; ở thời điểm t +

1 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và 600

DẠ

Y

đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là A. 400 W. B. 200 W.

C. 160 W.

-------------------------Hết-------------------------

4

D. 100 W.


TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN-ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ

ĐÁP ÁN ĐỂ 01 2-A

3-A

4-C

5-C

6-B

7-B

8-A

9-B

10-C

11-D

12-A

13-B

14-D

15-A

16-C

17-D

18-D

19-D

20-D

21-A

22-C

23-B

24-B

25-B

26-D

27-B

28-A

29-B

30-B

31-C

32-B

33-C

34-A

35-C

36-C

37-B

38-B

39-C

40-D

FI CI A

GIẢI CHI TIẾT

L

1-B

L chọn B. 5 cm 2 2 Câu 2: Vật dao động điều hòa có x = 3 cos 2π t (cm ).Gia tốc cực đại có độ lớn: amax = ω A chọn A. 1,2 m/s2. Câu 3: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10πt + π) (cm). Lấy π2 = 10. 1 Năng lượng dao động của vật là: w = mω 2 A2 chọn A. 2 J. 2 Câu 4: Cường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12  I  W/m2. Mức cường độ âm tại A bằng: Áp dụng công thức L = 10 log   chọn C. L = 70 dB.  Io 

ƠN

OF

Câu 1: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động làA=

Câu 6:

NH

Câu 5: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo? Chọn C. f =

1 2π

k . m

m chọn B. k = 100 N/m. k a a2 m Câu 7: Vận tốc cực đại của vật là: ta có ω 2 = max =400, tính A= max2 =0,04m từ đó chọn B. 80 cm/s. ω 2w l Câu 8: Áp dụng công thức T = 2π chọn A.l = 1,21 m. g Câu 9: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc chiều dài con lắc. Ch ọn B. Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = + 5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động của l T = 2π con lắc là chọn C. 1,15 s. qE g+ m Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành Chọn D. nhiệt năng. Câu 12: Một con lắc đơn có độ dài 16 cm được treo trong toa tầu ở ngay vị trí phía trên trục của bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m. Coi đoàn tầu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động điều hòa mạnh nhất khi vận L tốc của đoàn tầu bằng: Vận dụng cộng hưởng cơ tính v = chọn A. 15 m/s. l 2π g I Câu 13: Mức cường độ âm tại một điểm có cường độ âm I được xác định bằng biểu thức L = log .Chọn B I0 Áp dụng công thức

DẠ

Y

M

QU Y

T = 2π

Câu 14: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường 5


TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN-ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Chọn D. trùng với phương truyền sóng. Câu 15: Một nguồn phát sóng cơ dao động u = 4cos(4πt – π/4) (cm). Biết hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha cách nhau 3 m. Tốc độ truyền của sóng đó là: v=λf chọn A. v = 6 m/s. Câu 16: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ. Điểm M trong vùng giao thoa cách A, B là lần lượt là d1 và d2. Điểm M dao động với biên độ cực λ tiểu khi: (k thuộc Z) Chọn C. d2 – d1 = (2k + 1) . 2 Câu 17: Trên mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số 40 Hz, vận tốc truyền sóng 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là: Áp 1 l l 1 dụng − − < k ≺ − , và k nguyên chọn D. 10. 2 λ λ 2 Câu 18: Hai sóng kết hợp có đặc điểm Có cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi. Chọn D. Câu 19: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 30 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số 10 Hz, vận tốc truyền sóng 1 m/s. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A ở đó dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là: v l l Tính λ = =10cm, vận dụng đếm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB − ≤ k ≤ f λ λ xác định được −3 ≤ k ≤ 3 , theo đầu bài chọn k=2, như vậy ta có d2-d1=2 λ =20cm, từ đó giải hệ phương trình  d 2 − d1 = 20 tìm được d1=12,5cm. Chọn D. 12,5 cm.  2 2 2  d 2 − d1 = AB Câu 20: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, thì khoảng cách giữa 2 điểm nút liên tiếp bằng Chọn D. λ/2. Câu 21: Một sợi dây dài 200 cm, hai đầu cố định trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng. Bước sóng là 4 bó sóng ứng với 2 λ chọn A. 1 m Câu 22: Máy biến thế có thể dùng biến đổi hiệu điện thế của nguồn nào sau đây? Chọn C. Nguồn điện xoay chiều.

Câu 23: Điện áp và cường độ vuông pha nên ta có hệ độc lập 2

2

2

2  i   u   2   100 6   = 1 ⇔ U0 = 200 2V.   +  = 1 ⇔   +   4   U 0   I0   U0 

M

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện là: U =

⇒ A2 − u 2 =

2

= 200V . Chọn B.

8π 2π 8π λ v⇔ A2 − u2 = . 30 T 30 T

Câu 24: Ta có: ω A 2 − u 2 =

U0

4λ 4.60 = = 8cm => A = 82 + 62 = 10cm chọn 30 30

DẠ

Y

Câu 25: Ta có: u = 100 2V =

Đèn sáng khi u ≥

U 2

=

B.

U0 . 2

M2

M1

Tắt

U0 T 2T 2 1  ∆t = 4. = = . = 0,0133s 2 6 3 3 f

-U0

-U1 Sáng

Sáng U 1

Cách 2. Áp dụng công thức tổng quát ta có:

Tắt M'2

6

U0 u

O

M'1


TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN-ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ

L

1 100 2 ∆t = 4. arc cos = 0,0133s . Chọn B. ω 200 2

RP 2

2

DẠ

∆P =

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Câu 26: Đặc tính nào sau đây không phải đặc tính sinh lí của âm Chọn D. Cường độ âm. Câu 27: Cường độ dòng điện i = 2 2 cos100πt (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng là: Chọn B. I = 2 A. Câu 28: Mạng điện xoay chiều 220V – 50 Hz, chọn pha ban đầu của điện áp bằng 0 thì biểu thức điện áp có dạng: Chọn A. u = 220 2 cos100πt (V). Câu 29: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng Chọn B. cảm ứng điện từ. π Câu 30: Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100πt − ) (V) có giá trị 100 2 (V) và đang giảm. Sau thời điểm 2 1 đó s, điện áp này có giá trị: 300 Vẽ vòng tròn lượng giác xác định vị trí véc tơ U O ở thời điểm t, tính chu kỳ T=0,02s, và xác định được T 1 sau tức là sau thời gian , tương ứng với góc quay 60o của véc tơ U O từ thời điểm t chọn B. - 100 2 (V). 300 6 U Câu 31: Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là: I = chọn C. I = 1 A ZC Câu 32: Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C). Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế 2π u = 50 cos(100πt + ) (V) thấy dòng điện trong mạch i = 2 cos(100πt + π / 6) (A). Phần tử đó là: 3 2π 50∠ 3 =25i chọn B. L = 0,25 H . Dùng máy tính nhập tỷ số π π 2∠ 6 Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt, có U0 không đổi và ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C 1 mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Giá trị ω0 là Chọn C. ω = . LC Câu 34: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200 2 cos(100πt - π/3) (V) và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 cos100πt (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng Áp dụng công thức P=UIcos ϕ chọn A. 100 W. Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều vào mạch R, L, C mắc nối tiếp, có điện áp hiệu dụng không đổi. Thấy rằng điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều bằng nhau và bằng 150 V. Nếu nối tắt 2 bản tụ thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R là: Từ điều kiện đầu bài xác định U=150V, và UR=UL chọn C. 75 2 V Câu 36: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn truyền tải có điện trở 12,5Ω. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là: A. 93, 75%. B. 96,14%. C. 92,28%. D. 96,88%. Hướng dẫn:

( U cos ϕ)

∆P R.P ∆P R.P =  H = 1− = 1− = 92,28% Chọn C. 2 2 P P ( U cos ϕ) ( U cos ϕ)

Câu 37: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 2200 vòng mắc vào mạng điện có hiệu điện thế hiệu dụng 110 V. Để thắp sáng bình thường bóng đèn 3 V thì số vòng cuộn thứ cấp là: 7


TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN-ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ

U 1 N1 chọn B. 60 vòng. = U 2 N2

Áp dụng công thức

A. 0,8.

B. 0,864.

L . Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB. C

C. 0,5. Hướng dẫn:

FI CI A

biết điện áp hiệu dụng URC = 0,75URL và R 2 =

D. 0,867.

N

Z L ZC . = −1  U RL ⊥ U RC R R *Chuẩn hóa U RL = 1  U RC = 0, 75  MN = 1, 25 1 1 1 = 2 + 2  U R = 0, 6 2 U R U RL U RC CR 2 = L 

OF

O

M

U = 0,8  L = U C .MN U C = 0, 6

= U L .MN

UR

cos ϕ =

U R2 + (U L − U C )

2

L

C

R

ƠN

U  U

2 RL 2 RC

L

Câu 38: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho

= 0,864 .Chọn B.

NH

Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn cảm thuần có L nối tiếp với R = R = 50 3Ω và tụ C. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu NB được biểu diễn như hình vẽ. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Xác định L và C. u(V)

L

A

M

R

C B

N

100 3

uAN

−4

10 F . π 5π 3 10−3 C. H; F . 2π 5π Hướng dẫn giải:

3 10 H; F. 2π 5π 3 10−3 D. H; F 2π 2π

B.

H;

0

0,5

1

1,5

t(10-2 s)

2

uNB

− 1 00

−100 3

M

A.

3

−3

QU Y

100

Nhìn vào đồ thị dễ thấy uAN vuông pha với uMB, và U0AN=100 3V ; U0MB=100V Vẽ giản đồ vecto buộc: UL UAN Dễ thấy

DẠ

Y

 U 0L Z 3 2 2 = 150  L = L = H U 0 L = U 0 AN − U 0 R = 150V => Z L = I0 ω 2π  Chọn C  2 U 0C 1 10 −3 2 2 = 50  C = = F U 0C = U 0 MB − U 0 R = 50V  Z C = I0 ωZ C 5π   1 U 1 1  2 = 2 + 2  U 0 R = 50 3V  I 0 0 R = 1A R U 0 R U 0 AN U 0 MB

O

UR

I

UMB UC

Câu 40: Ở thời điểm t: u = 200 2 V = U0; sau thời gian ∆t, trên đường tròn lượng giác véc tơ U 0 quay được góc

1 π = ; khi đó để i = 0 và đang giảm thì véc tơ I0 phải quay đến vị trí hợp với trục ∆ góc π/2 . 600 6 π π π π Vậy i sớm pha hơn u góc − = hay ϕ = - ; 2 6 3 3 ∆ϕ = ω∆t =100π.

8


TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN-ĐỀ ÔN TẬP HK1 MÔN VẬT LÝ

1 W= 200 W; PR = I2R = 100 W; PX = PAB – PR = 100 W. Chọn D. 2

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

PAB = UIcosϕ = 400

9


ĐỀ ÔN THI HK1 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VẬT LÝ- ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt – π/3) cm. Biên độ dao động bằng A. 6cm B. 4π cm C. – π/3 cm D. 12 cm

FI CI A

Câu 1. Chọn đáp án A π  + x = 6cos  4πt −   A = 6cm 6  Câu 2: Âm có tần số 12Hz là A. hạ âm B. âm nghe được

L

Hướng dẫn:

C. siêu âm

D. tạp âm

Hướng dẫn:

ƠN

OF

Câu 2. Chọn đáp án A + Âm có tần số dưới 16Hz là hạ âm. Âm có tần số 12Hz là hạ âm. Câu 3: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là: U N U N2 U N2 U N A. 2 = 2 B. 2 = C. 1 = 2 D. 1 = U1 N1 U1 N1 U 2 N1 U2 N1 Hướng dẫn: Câu 3. Chọn đáp án A

U1 N1 = U2 N2 Câu 4: Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. bước sóng B. một phần tư bước sóng C. nửa bước sóng D. hai lần bước sóng

NH

+ Công thức máy biến áp:

Hướng dẫn:

QU Y

Câu 4. Chọn đáp án C + Trong sóng dừng khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng nửa bước sóng

M

πx   2π t −  mm, trong đó x tính bằng cm, t tính Câu 5: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u=8cos   0,1 50  bằng giây. Bước sóng của sóng này bằng A. λ=5m B. λ = 100m C. λ = 100 cm D. λ = 50 cm Hướng dẫn:

Câu 5. Chọn đáp án C

2π x  2π x πx  So sánh với phương trình chuần u = a cos  ω t − =− .  . ta có − λ  λ 50 

 λ = 100cm  Chọn C.

DẠ

Y

Câu 6: Nếu giữ nguyên khối lượng của vật, đồng thời tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì chu kỳ dao động của con lắc lò xo sẽ? A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Hướng dẫn:

Câu 6. Chọn đáp án B m + T = 2π → Khi m giữ nguyên và k tăng gấp đôi thì chu kì T giảm k

2 lần


Câu 7: Cường độ dòng điện i = 4cos100πt (A) có giá trị cực đại là: A. 2 2A B. 4 2A C. 2A

D. 4A

Câu 7. Chọn đáp án D + Phương trình dòng điện i = I0 cos ( ωt + ϕ ) có I0 là cường độ dòng điện cực đại → I 0 = 4A

L

Hướng dẫn:

FI CI A

Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp tức thời A. ngược pha so với dòng điện B. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện C. cùng pha so với cường độ dòng điện D. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện Hướng dẫn:

Câu 8. Chọn đáp án D + Trong mạch chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp tức thời sớm pha π/2 so với dòng điện

A. 8m

B. 2m

C. 1m

Câu 9. Chọn đáp án A Sóng dừng ứng với hai đầu cố định hoặc hở ta có l = k .

2

 λmax = 2l.

(2k + 1)λ  λmax = 4l. 4

NH

Một đầu cố định một đầu hở thì: l =

λ

D. 4m

ƠN

Hướng dẫn:

OF

Câu 9: Dây đàn hồi AB có chiều dài 2m, khi kích thích tạo sóng dừng trên dây thì bước sóng lớn nhất có thể trên dây này là bao nhiêu?

như vậy ở đây ta có bước sóng cực đại có thể tạo được trên dây là 4l=8 m  Chọn A.

QU Y

Câu 10: Sóng ngang là A. sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. B. sóng trong đó các phần tử của một trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. C. sóng truyền theo phương ngang D. sóng truyền trên mặt chất lỏng. Hướng dẫn:

M

Câu 10. Chọn đáp án A + Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Câu 11: Một vật khối lượng m dao động điều hòa với biên đô A và tần số góc ω. Cơ năng của vật bằng: 1 1 1 1 A. mω2 A 2 B. m 2 A 2ω2 C. mA 2 ω2 D. m 2 Aω2 2 2 2 2 Hướng dẫn: Câu 11. Chọn đáp án C

1 2 1 kA = mω2 A 2 2 2 Câu 12: Khi một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng, vec tơ gia tốc luôn A. cùng chiều vec tơ vận tốc B. hướng về vị trí cân bằng C. hướng về biên dương D. ngược chiều với vec tơ vận tốc Hướng dẫn:

DẠ

Y

+ Cơ năng của vật dao động điều hòa W =

Câu 12. Chọn đáp án B + Gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về phía vị trí cân bằng. Câu 13: Một con lắc lò xo độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là


B. -200N

C. 2N Hướng dẫn:

D. -2N

Câu 13. Chọn đáp án D + F = − kx 2 = −50.0, 04 2 = −2 ( N ) Câu 14: Đặc trưng nào sau đây không là đặc trưng sinh lí của âm ? A. độ cao B. tần số C. âm sắc Hướng dẫn:

FI CI A

D. độ to

L

A. 200N

OF

Câu 14. Chọn đáp án B + Tần số là đặc trưng vật lý của âm. Câu 15: Cho dòng điện không đổi cường độ 3A chạy qua một ống dây dài 20cm, gồm 400 vòng dây. Cảm ứng từ tạo ra trong lòng ống dây có độ lớn xấp xỉ bằng A. 3,77.10-3T B. 30,16.19-3T C. 7,54.10-3T D. 2,4.10-3T Hướng dẫn: Câu 15. Chọn đáp án C

NI 400.3 = 4π.10−7 = 7, 54.10 −3 T ℓ 0, 2 Câu 16: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 2 rad dọc theo trục Ox. Khi vật có li độ 2cm thì gia tốc của vật có giá trị là A. 8cm/s2 B. -8cm/s2 C. -4 cm/s2 D. 4 cm/s2 Hướng dẫn:

ƠN

+ Cảm ứng từ tạo ra trong lòng ống dây: B = 4π.10−7.

NH

Câu 16. Chọn đáp án B + Gia tốc của vật dao động điều hòa: a = −ω2 x = −22.2 = −8 ( cm / s 2 )

Câu 17: Sóng cơ có bước sóng 5cm truyền đi với tốc độ 40cm/s. Sóng có tần số bằng A. 20Hz B. 200Hz C. 8Hz Hướng dẫn: Câu 17. Chọn đáp án C

D. 12Hz

Câu 18. Chọn đáp án C

QU Y

v 40 = = 8 ( Hz ) λ 5 Câu 18: đặt điện áp u = 80cos(ωt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện i = 4cos(ωt π/3) (A). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch bằng A. π/4 rad B. π/2 rad C. 2π/3 rad D. π/3 rad Hướng dẫn: + Tần số của sóng f =

M

π  π  2π −−  = ( rad ) 3  3 3 Câu 19: Biểu thức cường độ dòng điện là i = 4cos(100πt + π/4) A. Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện có giá trị là: A. 2A B. 4A C. 2 2A D. 2A Hướng dẫn:

+ Độ lệch pha giữa u và i: ∆ϕ = ϕu − ϕi =

Y

Câu 19. Chọn đáp án C

DẠ

π π   + Cường độ dòng điện tại thời điểm t = 0,04s là: i = 4 cos 100πt +  A = 4 cos 100π.0, 04 +  = 2 2A 4 4   Câu 20: Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(4πt – π/6) cm và x2 = 12cos(4πt + π/3) cm. Biên độ dao động của vật là A. 10cm B. 17cm C. 7cm D. 13cm Hướng dẫn:

Câu 20. Chọn đáp án D


 π π + A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ∆ϕ = 52 + 122 + 2.5.12 cos  − −  = 13cm  6 3 Câu 21: Cho đồ thị như hình bên. Viết phương trình x ?

L

x(cm)

3π A. x = 4 2 cos(π t + )(cm). 4 2π B. x = 4cos(π t + )(cm). 3 3π C. x = 4cos(π t − )(cm). 4 2π D. x = 4cos(2π t + )(cm). 3

A

FI CI A

2 2

t(s)

0

13 24

−2

−4

Câu 21. Chọn đáp án D x(cm) A 2 2

M0 t0

−2

19 24

(t 2 − t1 )

19 24

2 2

α=π/ 4 x M1t1 =

13 24

NH

−4

=

-4

π/3 o -2

ƠN

t(s) 13 24

α

M2 t 2 =

2π/3

0

α = ω (t 2 − t1 ) → ω =

OF

Hướng dẫn:

19 24

π /2 = 2π rad / s. 19 13 − 24 24

3

QU Y

+Biên độ A= 4 cm. +Tại t = 0: x0 = -2 cm= -A/2 và vật đang theo chiều âm nên: ϕ =2π/3. 2π +Vậy: x = 4cos(2π t + )(cm) .  Chọn D.

Câu 22: Con lắc đơn chiều dài 40cm đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 đang dao động nhỏ. Tần số góc của dao động là A. 0,5 rad/s B. 0,2 rad/s C. 2π/5 rad/s D. 5 rad/s Hướng dẫn:

M

Câu 22. Chọn đáp án D

g 10 = = 5 ( rad / s ) ℓ 0, 4 Câu 23: Một khung dây quay đều quanh trục Δ trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay Δ, với tốc độ góc ω = 25rad/s. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10Wb. Suất điện động cực đại trong khung là A. 125V B. 25V C. 2,5V D. 250V Hướng dẫn:

Y

+ Tần số góc dao động của con lắc đơn: ω =

DẠ

Câu 23. Chọn đáp án D x(cm) + Suất điện động cực đại: E 0 = ωϕ0 = 25.10 = 250V 3 Câu 24: Một con lắc lò xo có khối lượng m được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên O là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật m theo thời gian t. Chu kì dao động của con lắc lò xo và tốc độ cực đại có giá trị là

0, 4

0,4-0,1= 0,3s =5T/4

t(s)


A. 0,24 s; 125 π cm / s.

3 125 C. 0,25s; π cm / s . 3

B. 0,2 s; 25 π cm / s .

3 125 D. 0,4 s; π cm / s. 3

L

Hướng dẫn:

+Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):=> +Tốc độ cực đại: vmax = ω A =

FI CI A

Câu 24. Chọn đáp án A +A= 5 cm

5T = 0,3s  T = 0,24s. 4

2π 2π 125 .A = .5 = π cm/s  Chọn A. T 0,24 3

OF

Câu 25: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = 200 2 cos ( ωt + ϕ)( V ) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm, điện trở và tụ điện liên

Câu 25. Chọn đáp án A

ƠN

hệ với nhau theo hệ thức 3UL = 8UR = 2UC. Điện áp hiệu dụng gữa hai đầu điện trở R là A. 120V B. 180V C. 145V D. 100V Hướng dẫn:

+ Liên hệ giữa điện áp hai đầu mạch RLC với điện áp các phần tử U = U 2R + ( U L − U C ) + Vì 3U L = 8U R = 2U C  U C = 4U R ; U L = 8U R / 3

2

2

M

QU Y

2 R

NH

8  + Ta có: U = U + ( U L − UC ) = U +  U R − 4U R  = 200V  UR = 120V 3  Câu 26: Cho đồ thị vận tốc như hình vẽ .Xác định các biên độ, chu kì và gia tốc cực đại của 2 dao động: 2

2 R

DẠ

Y

A. A1 = 0,8cm;A 2 = 0,4cm; ; T1 = T2 = 0, 4s;a max1 = 2m / s 2 ;a max 2 = 1m / s 2 B. A1 = 0,8cm;A 2 = 0,4cm; ; T1 = T2 = 0,6s;a max1 = 2m / s 2 ;a max 2 = 1m / s 2 C. A1 = 0,8cm;A 2 = 0,6cm; ; T1 = T2 = 0, 4s;a max1 = 1m / s 2 ;a max 2 = 2m / s 2 D. A1 = 0,4cm;A2 = 0,8cm; ; T1 = T2 = 0, 4s;a max1 = 4m / s 2 ;a max 2 = 1m / s 2 Hướng dẫn: Câu 26. Chọn đáp án A - Vận tốc cực đại vmax: vmax1 = 4π cm/s; vmax2 = 2π cm/s. T1 T2 = = 0,2 s  T1 = T2 = 0,4 s. 2 2 2π - Tần số góc ω: ω1 = ω2 = = 5π (rad/s). 0, 4 4π 2π - Biên độ A: A1 = = 0,8 cm; A2 = = 0,4 cm. 5π 5π

- Chu kì T:

. . . .


amax1 = ω2.A1 = (5π)2.0,8 = 200 (cm/s2) = 2 (m/s2); amax2 = ω2.A2 = (5π)2.0,4 = 100 (cm/s2) = 1 (m/s2).

- Gia tốc cực đại amax:  Chọn A.

FI CI A

L

Câu 27: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động đồng pha, có tần số 50Hz. Điểm M trên mặt chất lỏng cách S1và S2 lần lượt 12cm và 14,4cm dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng giữa M và trung trực của S1S2 có 2 vân cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là A. 60cm/s B. 100cm/s C. 40cm/s D. 80cm/s Hướng dẫn:

ƠN

OF

Câu 27. Chọn đáp án C + Tại điểm M xảy ra cực đại giao thoa: có d2 - d1 = kλ Giữa M và trung trực của S1S2 có 2 vân cực đại nên k = 3 Thay vào ta được 14,4 - 12 = 3λ → λ = 0,8cm Tốc độ truyền sóng v = λf = 0,8.50 = 40cm/s Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f0. Khi đó không kể hai đầu dây, trên dây có 3 điểm nữa không dao động. Nếu tăng tần số lên thành 2 f0 thì dây có sóng dừng với số bụng sóng trên dây là A. 8 B. 2 C. 4 D. 10 Hướng dẫn: Câu 28. Chọn đáp án A

+ Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây có hai đầu cố định: ℓ = k

λ kv = 2 2f

Với tần số 2f0 thì: ℓ =

k/ v v = 2  k/ = 8 4f 0 f0

NH

+ Với tần số f0 trên dây có 3 diêm không dao động trừ hai đâu dây nên k = 4ℓ =

4v v =2 2f 0 f0

M

QU Y

Vậy trên dây có 8 bụng sóng Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc bằng 0,04J. Lò xo có độ cứng 50N/m. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng là 0,1s. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Lực đàn hồi có độ lớn cực đại bằng A. 2,5N B. 2N C. 6,5N D. 3,125N Hướng dẫn: π/3 Câu 29. Chọn đáp án C + Cơ năng W = 0,5kA2 = 0,5.50.A2 = 0,04J nên A = 4cm

1 A Wx=± 4 2 + Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng 3 lần thế năng ứng với khi vật đi từ vị trí góc π/3 đến 2π/3 Khi đó T/6 = 0,1s → T = 0,6s

+ Khi Wđ = 3Wt thì Wt =

Y

Ta có: T = 2π

−A

A

∆ℓ = 0, 06s  ∆ℓ = 9cm g

DẠ

Lực đàn hồi cực đại Fmax = k (A + ∆ℓ ) = 6,5N

Câu 30: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau


nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng: A. 2,4 cm/s B. 1,2 m/s C. 0,3 m/s

D. 0,6 m/s

Câu 30. Chọn đáp án B + Do 2 nguồn ta xét là hai nguồn cùng pha. + Ta có điểm O là trung điểm của MN dao động với biên độ cực đại. + Xét điểm E thuộc dãy cực đại với k = 1. + Ta có : EN = ON + OE, ME = OM −OE + Suy ra EN − EM = 20E = λ → OE = λ/2 Như vậy λ/2 = 1,5 → λ = 3 cm → v = λ.f = 1,2 m / s.  Chọn đáp án B

M

k = 0 k = −1 k = −2

FI CI A

k = 2 k =1

L

Hướng dẫn:

E

O

N

OF

Câu 31: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biên độ của bụng bằng 4cm. Một điểm có biên độ 2cm cách bụng sóng gần nhất một khoảng là 1cm. Bước sóng bằng A. 3cm B. 12cm C. 4cm D. 6cm Hướng dẫn:

ƠN

Câu 31. Chọn đáp án D + Biên độ bụng sóng 2A = 4cm

2πd 2π.1  2 = 4. cos  λ = 6cm λ λ Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi ZC = π ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp 4 hiệu dụng giữa hai tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch. A. 0,6 B. 0,8 C. 0,7 D. 0,9 Hướng dẫn:

QU Y

NH

+ Điểm cách bụng gần nhất có biên độ 2cm: a = 2A cos

DẠ

Y

M

Câu 32. Chọn đáp án B π Z − Z C1 tanϕ1 = L = tan( ) = 1 => R = ZL – ZC1 => ZC1 = ZL - R 4 R R 2 + Z L2 UC2 = Ucmax => ZC2 = => 6,25ZC1ZL = R2 +ZL2 ZL => 6,25( ZL- R) ZL = R2 +ZL2 => 5,25ZL2 - 6,25RZL – R2 = 0 4R => 21ZL2 - 25RZL – 4R2 = 0 => ZL = 3 2 16 R R2 + R 2 + Z L2 9 = 25R ZC2 = = 4 R 12 ZL 3 R R => cosϕ2 = = = 0,8. Chọn đáp án B Z2 4 R 25 R 2 2 R +( − ) 3 12 Câu 33: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức ud = 80 6 cos ( ωt + π / 6 )V ,


uC = 40 2cos ( ωt − 2 π / 3 )V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là UR = 60 3 V. Hệ số công suất của đoạn

B. 0,908.

C. 0,753. Hướng dẫn:

D. 0,664.

L

mạch trên là A. 0,862.

3

6

( Pha của i là

Ta có: u = uR + u d +uC = 60 6∠−

π 6

)

π

π 2π π + 80 6∠ + 40 2∠− = U0∠ϕu . Với ϕ = ϕu − ϕi = ϕu + 6 6 3 6

OF

=> i = I0 cos( ωt −π / 6) ( A)

2

FI CI A

Câu 33. Chọn đáp án B Giải 1: Nhìn vào giản đồ vecto ta tính toán được : U r = 40 3V ;U L = 120V  cosϕ = 0,908 Đáp án B . Giải 2: Dùng máyFx570ES : 2π π π + )(V ) = 60 6 cos(ωt − )(V ) Ta có uR = 60 3 2 cos(ωt −

(Đây là giá trị của ϕu) Bấm - ( −

π 6

ƠN

Dùng máyFx570ES : Bấm MODE 2 SHIFT MODE 4 Chọn đơn vị là Rad (R) π π 2π Cách 1: Nhập máy: 60 6 ∠ − + 80 6 ∠ + 40 2 ∠ − 6 6 3 Bấm = Hiển thị : .....( không quan tâm) Bấm: SHIFT 2 1 Hiển thị : arg( Bấm = Hiển thị : - 0,09090929816 ) Bấm = Hiển thị 0,4326894774

NH

(Đây là giá trị của ϕ) . Muốn tính cosϕ: Bấm tiếp: cos = cos(Ans Hiển thị : 0,907841299 = 0,908 .Chọn B Cách 2: Vì đề không cho I0 nên ta cho bằng 1 đơn vị: i = I 0 ∠ϕi = 1∠ −

u vớ i Z = Z ∠ ϕ i

Nhập: 60 6 ∠ −

π

+ 80 6 ∠

6

QU Y

=> Z =

π

π

+ 40 2 ∠ −

6 6 thị : arg( Bấm = 0,4326894774

π 2π Bấm : (1∠ − ) = Hiển thị : …bấm: SHIFT 2 1 Hiển 6 3

π

π

M

(Đây là giá trị của ϕ) . Muốn tính cosϕ: Bấm tiếp: cos = cos(Ans Hiển thị : 0,907841299 = 0,908 là giá trị của cosϕ Chọn B Câu 34: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100 1 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L = ( H ) . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên

π

Y

đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM = 100 2 cos(100π t + )(V ) và uMB = 200cos(100π t − )(V ) . Hệ số 4 2 công suất của đoạn mạch AB là: 2 3 A. cos ϕ = B. cos ϕ = C. 0,5 D. 0,75. 2 2 Hướng dẫn:

DẠ

Câu 34. Chọn đáp án A Gỉải 1: ZL= 100 Ω ; ZAM = 100 2 Ω ; I =

U AM 100 2 U 100 2 .2 = = ( A ) ; Z C = MB = = 200Ω Z AM 100 2 2 I 2

Z = R 2 + ( Z L − Z C )2 = 100 2 Ω => cos ϕ =

R 100 2 = = . Z 100 2 2

Chọn A


Giải 2: Ta có: ZAM = (100+100i).Tổng trở phức của đoạn mạch AB:

uAB u AM + uMB u =( )Z AM = (1 + MB )Z AM i u AM uAM

L

Z AB =

200∠ −

π

Nhập máy: (1 +

100 2∠

2 ) X (100 + 100i) Bấm dấu = .

π

4

 A∠ϕ Hiển thị: có 2 trường hợp:   a + bi

( Dạng A∠ϕ ))

2 Đáp án A 2

NH

(Đây là giá trị của cosϕ cần tính) Vậy: cos ϕ =

4

ƠN

1 Ta muốn lấy giá trị ϕ thì bấm tiếp: SHIFT 2 1 = Hiển thị: - π 4 (Đây là giá trị của ϕ ) 2 Bấm tiếp: cos = cos( Ans -> Kết quả : 2

π

OF

(Ta không quan tâm đến dạng hiển thị này: Ví dụ hiển thị: 141,4213562∠ −

FI CI A

Dùng máyFx570ES, Bấm MODE 2 SHIFT MODE 4

Câu 35. Chọn đáp án C Câu 35: P =

QU Y

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 10 Ω và cuộn cảm thuần. Biết điệp áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng A. 320 W. B. 240W. C. 160 W. D. 120 W. Hướng dẫn: 2 2 U2 U 2 U R 2 U 2 U − U L 2 U 2 − U L2 502 − 302 cos 2 ϕ = ( ) = ( ) = = = 160W . .Chọn C R R U R U R 10

Câu 36:

P =

M

Câu 36: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp R,L,C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f không đổi, công suất tiêu thụ của mạch là P , hệ số công suất của đoạn mạch là 0,6. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất Pmax = 250 W . Tìm độ lớn của P . A. 100 W B. 125 W C. 250 W D. 90 W Hướng dẫn:

U2 cos 2 ϕ = Pmax cos 2 ϕ = 250.0,36 = 90W . . Chọn D. R

DẠ

Y

Câu 37: Cho đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C với R2 L < < R 2 .Gọi M là điểm giữa cuộn cảm và điện trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cosωt với 2 C U0 không đổi, ω thay đổi được, Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM đạt cực đại, khi đó uMB lệch pha 0,4π rad so với uAB và công suất tiêu thụ của mạch AB là 200W. Điều chỉnh ω để công suất tiêu thụ của mạch AB đạt giá trị cực đại thì giá trị đó gần nhất với A. 430W B. 450W C. 470W D. 410W Hướng dẫn:


Câu 37. Chọn đáp án A + Hệ quả bài toán ꞷ thay đổi để U Cmax : Z 2C = Z 2 + Z 2L ; tan ϕ1. tan ϕ 2 = −0, 5  tan ϕ1 = −0,1059 tan ϕ1 + tan ϕ2 = tan 0, 4π   1 − tan ϕ1. tan ϕ2  tan ϕ2 = 4, 723

L

tan ( ϕ1 + ϕ2 ) =

ZC  ZC = 4, 732R R tanϕ1 = −0,1059  ZL = 4, 6261R Vậy Z = 1, 0056R

FI CI A

tan ϕ2 =

U2R U2 = = 200W Z2 1, 00562 R Ω thay đổi để Pmax thì xảy ra cộng hưởng U2 + Khi đó PAB = I 2 R = = 430W R

OF

PAB = I 2 R =

Câu 38. Chọn đáp án D + PMB = 2PN  R = r hay U R = U r 2

+ U AN = U MB  ( U L − U C ) = 3U R2 + U L2

UL − UC UL . = −1  U L U C − U 2L = 2U R2 UR 2U R

QU Y

+ tan ϕ1.tan ϕ2 = −1 ⇔

NH

ƠN

Câu 38: Trên đoạn mạch không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự là A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có tụ điện C, giữa M và N có một cuộn dây, giữa N và B chỉ có điện trở thuần R. Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có biểu thức u = 250cos(ωt + φ) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB gấp đôi công suất tiêu thụ của đoạn mạch AN. Biết điện áp uAN và điện áp uMB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm MN bằng: 125 250 125 125 A. B. C. D. V V V V 2 2 3 3 2 Hướng dẫn:

1 2 2502 = 4U R2 + ( U L − U C ) 2 125 Vậy U MN = U 2L + U 2R = V 2

+ U2 =

(

)

M

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt + ϕu vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, có R = 100 3 Ω . Đồ thị sự biến đổi

điện áp u AM và u MB theo thời gian t và mạch điện như hình vẽ.

DẠ

Y

Giá trị của L là 3 A. H. π 1 C. H. 2π

u AM u MB

(u ) AM

1 B. H. π 2 D. H. π

0

( )

10 3

Hướng dẫn: UAM

Từ đồ thị cho: 1 ô = 10/3 ms; Chu kì T= 6 ô =6.10/3 ms =0,02s.

2π 2π = = 100π rad / s. ; Và UAM= UMB T 0, 02

MB

t ms

Câu 39. Chọn đáp án B

ω=

(u )

A

Từ đồ thị cho ta: uAM sớm pha hơn u MB 2 ô = T/3.

UR UAB

UC

M UL H I UMB B


Vẽ giản đồ vec tơ : ta có tam giác AMB đều và ZC =2ZL Góc MAH = π/6= 300

ZL = R tan

π

1 = 100Ω. . 3

= 100 3

OF

Câu 40. Chọn đáp án B + Bước sóng λ = v/f = 1cm Phương trình sóng tổng hợp tại điểm M bât kỳ trên đoạn AI từ 2 nguồn B,C

FI CI A

L

6 Z 100 1 L= L = = H. .Đáp án B. ω 100π π Câu 40: Trên mặt chất lỏng có ba nguồn sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, có phương trình u1 = 7cos(40πt – π/4)mm; u2 = 10cos(40πt – π/6)mm và u3 = 4cos(40πt +5π/6)mm đặt lần lượt tại A, B, C. Biết tam giác ABC cân tại A. AB = AC = 24cm; BC = 12cm. Tốc độ truyền sóng bằng 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Gọi I là trung điểm của BC. Số điểm có biên độ dao động 13mm trên đoạn AI là A. 39 B. 41 C. 42 D. 40 Hướng dẫn:

ƠN

π 2πd   u BCM = 6cos  40πt − −  trong đó d là khoảng cách từ B, C tới M 6 λ   Phương trình sóng tại M do nguồn A truyền đến:

6 B

 π 2πd  π 2πd /   u M = u BCM + u AM = 6 cos  40πt − − + 7 cos 40 π t − −    6 λ  4 λ   

QU Y

+ Để biên độ dao động tại M là 13mm thì uBCM và uAM phải cùng pha với nhau   π 2πd  1 / −− −  = k2π  d − d = k + λ  24   6

Tại A: d = AB = 24cm; d’ = 0 Tại I: d = BI = 6cm; d' = AI =

540cm

Y

M

Số điêm dao động với biên độ 13mm trên đoạn AI băng số giá trị k nguyên thoả mãn: 1 6 − 540 < d − d / = k + ≤ 24 − 0 ⇔ −17,3 ≤ k ≤ 23,9  k = −17, −16;....23 24

DẠ

M

d

Phương trình sóng do ba nguồn A, B, C truyền đến M là:

 π 2πd /  ∆ϕ =  − − λ  4

d/

24

NH

 π 2πd /  u AM = 7 cos  40πt − −  trong đó d’ là khoảng cách từ A đến M. 4 λ  

A

I

C


1

SỞ GD & ĐT TP HCM TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 12 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

L

(Đề thi gồm 4 trang) Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..

FI CI A

Mã đề thi: 003

Câu 1: Trên dây AB dài 1 m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động (coi là một nút sóng), đầu B cố định. Tần số dao động của nguồn dao động là 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 m/s. B. 100 m/s. C. 25 m/s.. D. 150 m/s.. 200 µF, cường độ dòng điện tức thời Câu 2: Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có điện dung C =

π

 qua mạch có biểu thức i = 4 2 cos  100π t +  A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 3  5π  π   A. u = 80 2 cos 100π t + B. u = 80 cos 100π t −  V.  V. 6  6   π 5π    C. u = 200 2 cos  100π t −  V. D. u = 200 cos  100π t +  V. 6 6   

ƠN

OF

π

2 LC

B.

.

2π LC

.

QU Y

A.

NH

Câu 3: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình π  x1 = 5cos10t cm và x2 = 5 3 cos 10t −  cm. Vận tốc cực đại của chất điểm là 2  A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 100 m/s. D. 10 m/s. Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp.Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là C.

1

LC

D. .

.

1 2π LC

.

Câu 5: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos ωt

π  cm và x2 = A2 cos  ωt +  cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động thứ nhất có li độ 3 cm, dao động thứ hai 2  có li độ 4 cm. Khi đó dao động tổng hợp có li độ bằng A. 7 cm. B.1 cm. C. 5 cm. D. 3,5 cm. 200 π  cos 100πt +  mWb π 2  (trong đó t tính bằng s) thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng bằng A. 2 V.

M

Câu 6: Từ thông qua khung dây dẫn biến thiên theo thời gian có biểu thức Φ =

B. 20 V.

C. 100 V.

D. 10 2 V

DẠ

Y

Câu 7: Ở nơi mà con lắc đơn có chiều dài 0,6 m dao động với tần số 2 Hz, thì con lắc đơn có độ dài 2,4 m sẽ dao động với tần số bằng A. 0,5 Hz. B. 1 Hz. C. 4 Hz. D. 8 Hz. Câu 8: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện là 1 1 1 1 A. f = . B. f = . C. f = . D. f = . 2π LC LC LC 2π LC Câu 9: Một sợi dây đàn hồi, chiều dài l , một đầu cố định, một đầu để tự do. Điều kiện để có sóng dừng trên dây là A. l = ( 2k + 1) C. l = ( 2k + 1)

λ 4

λ 2

(k ∈ N ) .

B. l = k λ ( k ∈ N * ) .

(k ∈ N ) .

D. l = k

λ 2

(k ∈ N * ) .


2

A. T = 2π

ℓ . g

B. T =

1 2π

ℓ . g

C. T =

1 2π

g . ℓ

FI CI A

L

π  Câu 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2 cos  2π t +  cm thì chịu tác dụng của ngoại 3  π  lực cưỡng bức F = 2 cos  ωt −  N. Để biên độ dao động là lớn nhất thì tần số của lực cưỡng bức phải 6  bằng A. 2π Hz. B. π Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz. Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 360 g, lò xo có độ cứng k = 64 N/m. Chu kỳ dao động của con lắc này xấp xỉ bằng A. 2,65 s. B.0,47 s. C. 14,90 s. D. 1,49 s. Câu 12: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài ℓ tại nơi có gia tốc trọng trường g là D. T = 2π

g . ℓ

Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos (10t ) cm. Gia tốc cực đại của vật là

B. 220 2V

OF

A. 2 m/s2. B. 200 m/s2. C. 200π cm/s2. D. 20 cm/s2. Câu 14: Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos100 πt(V) . Điện áp hiệu dụng có giá trị là

D. 110V π 10  Câu 15: Cho điện áp hai đầu tụ có điện dung C = F là u = 100cos 100πt −  V . Biểu thức dòng điện 2 π  qua mạch là A. i = cos (100πt ) A B. i = 4 cos (100πt ) A A. 220V

C. 110 2V

ƠN

−4

NH

π π   D. i = 4cos 100πt −  A C. i = cos 100πt +  A 2 2   Câu 16: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. lực cản môi trường tác dụng vào vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn. C. tần số ngoại lực tuần hoàn. D. pha ban đầu của ngoại lực tác dụng vào vật.

QU Y

Câu 17: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50( Ω ), cuộn dây thuần cảm 10−3 1 (F ) . Điện áp hai đầu mạch: u = 260 2 cos(100π t )(V ) . Công suất toàn mạch: L = (H) và tụ C = 22π π A. P=180(W) B. P=200(W) C. P=100(W) D. P=50(W) Câu 18: Mạch điện xoay chiều gồm : R = 10 Ω, L =

0, 2

π

H và C =

103

π

M

chiều có tần số 50 Hz chạy qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch là A. 10 Ω. B. 20 Ω. C. 100 2 Ω.

µF mắc nối tiếp, cho dòng điện xoay

D. 10 2 Ω.

Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t ) V vào hai đầu điện trở thuần R=110 Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U là A. 220 V. B. 110 V. C. 110 2 V. D. 220 2 V. Câu 20: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos ( 2π t ) cm, biên độ dao động của vật là

DẠ

Y

A. 5 cm. B. 5 mm. Câu 21: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ A. cùng pha với sóng tới nếu vật cản cố định. C. ngược pha sóng tới nếu vật cản tự do.

C. 10π cm.

D. 10 cm.

B. ngược pha sóng tới nếu vật cản cố định. D. luôn ngược pha sóng tới.

Câu 22: Cảm kháng của cuộn cảm L khi có dòng điện xoay chiều có tần số góc ω đi qua được tính bằng ω 1 L A. ZL = . B. ZL = . C. ZL = . D. ZL = Lω . L Lω ω Câu 23: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos (100π t ) A. Mắc một ampe kế

nối tiếp với đoạn mạch. Số chỉ của ampe kế là


3

dụng trong khung là: A. 25 V.

B. 25 2 V.

FI CI A

L

A. 2 A. B. 2 2 A. C. 2 A. D. 1 A. Câu 24: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Thế năng của vật tại vị trí mà vận tốc của nó bằng nửa vận tốc cực đại là A. 400 J. B. 0,06 J. C. 200 J. D. 0,02 J. Câu 25: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10 / π ( Wb ) . Suất điện động hiệu C. 50 V.

D. 50 2 V.

hộp kín sớm pha hơn dòng điện một góc

π 3

. Trong hộp kín có chứa

OF

Câu 26: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với A. năng lượng của âm. B. biên độ dao động của âm. C. chu kỳ dao động của âm. D. tốc độ truyền sóng âm. Câu 27: Trong hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu

QU Y

NH

ƠN

A. R, L với Z L < R . B. R, L với Z L > R . C. R, C với Z C < R . D. R, C với Z C > R . Câu 28: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần giảm đi 2 lần thì cảm kháng của cuộn cảm sẽ A. giảm đi 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần. Câu 29: Vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với tần số góc là m m 1 m k A. ω = 2π . B. ω = . C. ω = . D. ω = . 2π k k k m π  Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5 cos 10π t +  cm, t tính bằng giây. Tần số dao 3  động của vật là A. 10 Hz. B. 5 Hz. C. 10π Hz. D. 5π Hz. Câu 31: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos ( 6π t − π x ) cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trong môi trường này là 1 1 cm/s. B. 6 m/s. C. m/s. D. 3 m/s. 3 3 Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 18,6 cm, cùng pha. Điểm dao động với biên độ cực tiểu thuộc AB và gần trung điểm của AB nhất cách A là 9 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng AB là A. 30 . B. 33 . C. 31 . D. 32 . Câu 33: Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 9,4 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 6 cos ( 40π t ) ( u A và u B tính bằng mm, t

M

A.

tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng AB , số điểm dao động với biên độ 9 mm là A. 20 . B. 11 . C. 9 . D. 18 . Câu 34: Đặt điện áp u = U 2 cos (100π t ) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở

π

so với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị của L là

DẠ

4

Y

thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L , dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và điện áp u sớm pha

A.

π

H.

B.

2

H.

C.

3

H.

D.

1

H. 4 π π π Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm dao động với tần số f = 10 Hz, cùng pha. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 3 m/s. B. 0,3 m/s. C. 1,5 m/s. D. 15 cm/s.


4

Câu 36: Một vật có khối lượng m = 200 g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Đồ thị thế năng của vật khi dao động theo từng dao động E (10−4 J) thành phần x1 và x2 được biểu diễn như hình dưới đây. Lấy 16 t Et1

π 2 = 10 . Tốc độ cực đại của vật là A. 3π cm/s. B. π cm/s. C. 5π cm/s. D. 4π cm/s.

FI CI A

L

9 Et 2

O

0,5

t(s)

1

Câu 37: Ảnh một phần sợi dây có sóng dừng tại thời điểm t như hình vẽ và khi đó tốc độ dao động của điểm bụng bằng 15 π% tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng có giá trị nào sau đây?

6

x (cm ) O

ƠN

60

OF

u (cm )

QU Y

NH

A. 8 cm. B. 7,5 cm. C. 8,5 cm. D. 6,5 cm. Câu 38: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 10000 lần. B. 40 lần. C. 1000 lần. D. 2 lần. Câu 39: Một đoạn mạch AB như hình vẽ. Đoạn AM chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 C B L A H ; đoạn MN là hộp X X 2π M N (X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử; điện trở thuần RX , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z LX hoặc tụ điện

có dung kháng ZCX ), đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C . Đặt vào hai đầu AB điện áp u = U 0 cos100π t V, rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của phần tử trong hộp X và dung kháng ZC của tụ điện C bằng với với giá trị nào sau đây?

B. RX = 100Ω ; ZC = 200Ω .

M

A. RX = 200Ω ; ZC = 200Ω .

C. ZCX = 400Ω ; ZC = 200Ω D. ZLX = 300Ω ; ZC = 400Ω.

DẠ

Y

Câu 40: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 80 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 20 Ω và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa điện trở R với cuộn dây, N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U thì điện áp +300 2 u (V ) u AN tức thời giữa hai điểm A, N (kí hiệu u AN ) và điện áp tức +60 6 t(10 −2 s) thời giữa hai điểm M, B (kí hiệu uMB ) có đồ thị như hình O uMB vẽ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị xấp xỉ bằng −300 2 2 1 A. 150 2 V. B. 225 V. C. 285 V. D. 275 V. ---------------------HẾT---------------------


5

ĐÁP ÁN ĐỀ 003 ÔN TẬP HK1 –VẬT LÍ 12 3 A 23 D

4 D 24 B

5 A 25 B

6 D 26 C

7 B 27 B

8 C 28 B

9 D 29 D

10 C 30 B

11 B 31 B

12 A 32 C

13 A 33 D

14 A 34 C

15 A 35 D

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 003 ÔN TẬP HK1

17 B 37 B

18 D 38 A

19 A 39 B

20 A 40 D

OF

Câu 1: + Sóng dừng trên dây có hai bụng sóng → n = 2 . λ v 2.ℓ.f 2.1.50 ℓ=n =n => v = = = 50m / s → Đáp án A 2 2f n 2 Câu 2: + Dung kháng của tụ điện Z C = 50 Ω.

16 B 36 C

L

2 C 22 D

FI CI A

1 A 21 B

→ Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = i Z = 4 2∠60 × ( −50i ) = 200 2∠ − 30 → Đáp án C Câu 3: + Hai dao động thành phần vuông pha nhau.

(

Câu 4: Điều kiện cộng hưởng: Z L = ZC ⇔ ω L =

1 ⇔ω = ωC

1

LC

)

2

ƠN

→ Tốc độ cực đại của dao động vmax = ω A = ω A12 + A22 = 10 52 + 5 3

=> ω = 2π f =

1

LC

= 100 cm/s → Đáp án A

=> f =

1 2π LC

.

QU Y

NH

→ Đáp án D Câu 5: + Li độ dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 3 + 4 = 7 cm → Đáp án A Câu 6: ωΦ 0 = 10 2V → Đáp án D + Suất điện động hiệu dụng: E = 2 Câu 7:

+ Tần số dao động của các con lắc tại cùng một nơi f ∼

Câu 8:

M

+ Tần số khi xảy ra cộng hưởng điện f =

Câu 9:

1

2π LC

1 0, 6 l → f 2 = f1 1 = 2 = 1 Hz → Đáp án B l2 2, 4 l

→ Đáp án C

+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định là l = k

λ 2

→ Đáp án D

DẠ

Y

Câu 10: + Để biên độ dao động cưỡng bức là lớn nhất thì f F = f 0 = 1 Hz → Đáp án C Câu 11: m 0,36 = 2π = 0, 47 s → Đáp án B + Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π k 64 Câu 12: l + Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn T = 2π → Đáp án A g Câu 13: + Gia tốc cực đại của vật amax = ω 2 A = 102.2 = 200 cm/s2 → Đáp án A Câu 14:


6

=

2 Câu 15: + Dung kháng của tụ điện Z C = 100 Ω .

220 2 = 220V → Đáp án A 2

→ Biểu diễn phức dòng điện trong mạch i =

L

U0

u 100∠ − 90 = = 1 → i = 1cos100πt A. → Đáp án A −100i Z

FI CI A

Điện áp hiệu dụng có giá trị là U =

Câu 16: + Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn → Đáp án B Câu 17:

ZC = 220(Ω) ; Z L = 100(Ω) ; Z AB = R 2 + (Z L − Z C ) 2 = 130(Ω) .

Câu 18: 2

+ Tổng trở của mạch Z = R 2 + ( Z L − Z C ) = 10 2 Ω → Đáp án D

OF

U 260 2 Vậy công suất toàn mạch: P = I 2 .R = ( AB ) 2 .R = ( ) .50 = 200(W ) . Chọn B Z AB 130

NH

ƠN

Câu 19: + Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = IR = 2.110 = 220V → Đáp án A Câu 20: + Biên độ dao động của vật A = 2 cm → Đáp án A Câu 21: + Tại điểm phản xạ cố định, sóng phản xạ sẽ ngược pha với sóng tới → Đáp án B Câu 22: + Cảm kháng của cuộn cảm L khi có dòng điện với tần số ω qua là ZL = Lω .→ Đáp án D

QU Y

Câu 23: + Chỉ số của ampe kế cho biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I A = 1 A → Đáp án D Câu 24: E 3E + Thế năng của con lắc Et = E − Ed = E − d = = 0, 06 J → Đáp án B 4 4 Câu 25: 10 E Ta có ω =150.2π /60=50π rad/s  E 0 = Φ0ω = .5π = 50V.  E = 0 = 25 2 V π 2

DẠ

Y

M

→ Đáp án B Câu 26: + Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm → Đáp án C Câu 27: + Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện → mạch có tính cảm kháng → mạch chứa L và R với Z L = 3R → Đáp án B Câu 28: + Ta có Z L ∼ f → f giảm 2 lần thì Z L giảm 2 lần → Đáp án B Câu 29: k + Tần số góc của con lắc lò xo ω = → Đáp án D m Câu 30: + Tần số dao động của vật là f = 5 Hz → Đáp án B Câu 31: + Từ phương trình, ta có ω = 6π rad/s, λ = 2 m → v =

Câu 32:

λω = 6 m/s → Đáp án B 2π


7

L

+ Với hai nguồn cùng pha thì trung điểm của AB là một cực đại, điểm dao động cực tiểu gần trung điểm nhất cách trung điểm một phần tư bước sóng. AB λ → = 9 + → λ = 1, 2 cm. 2 4 AB AB + Số điểm dao động với biên độ cực đại − <k< → −15,5 < k < 15,5 → có 31 điểm → Đáp án C

λ λ 2π .40 Câu 33: + Bước sóng của sóng λ = = = 2 cm. 40π ω AB AB Số cực đại giao thoa trên AB: − <k< → −4, 7 < k < 4, 7 , giữa hai bên mỗi cực đại sẽ có hai điểm λ λ dao động với biên độ 9 mm → có 18 điểm dao động với biên độ 9 mm → Đáp án D Câu 34: π 3 + Ta có ϕ = → Z L − Z C = R → Z L = 300 Ω → L = H → Đáp án C 4 π Câu 35: + Với hai nguồn cùng pha thì trung trực luôn là một cực đại ứng với k = 0 . M là cực đại, giữa M và trung trực còn 2 cực đại khác → M là cực đại ứng với k = 3 . v d −d 25 − 20, 5 → d1 − d 2 = 3 → v = 1 2 f = 10 = 15 cm/s → Đáp án D f 3 3 Câu 36: + Từ đồ thị, ta có chu kì của thế năng là TEt = 1 s → T = 2 s → ω = π rad/s. Hai dao động là vuông pha nhau → Tốc độ cực đại vmax = ω A = ω A12 + A22 = π

2.16.10−4 2.9.10 −4 + = 5π cm/s → Đáp án C 0, 2.π 2 0, 2.π 2

NH

Câu 37:

ƠN

OF

FI CI A

2π v

15π 15π v ⇔ 2πf A 2 - u 2 = λf. 100 100 5λ 15.60 ⇔ A2 - u 2 = = = 4,5cm → Đáp án B 200 200 ω A2 - u 2 =

Câu 38: + Ta có I N = I M 10 Câu 39: 2

so với uMB → hộp X chứa điện trở thuần

Z MB U 0 MB 2ô 1 = = = 2. và Z L = ω L = 100π . = 50 ( Ω ) . Z AN U 0 AN 1ô 2π

tan α =

π

= 104 I M → Đáp án A

M

u AN sớm pha

LN − LM 10

QU Y

=> A = 4,52 + 62 = 7,5cm

R Z MB R =  = 2  R = 100Ω. . Z L Z AN 50

DẠ

Y

Z  cot gβ = C Ta có:  => ZC = 2R = 200Ω. R cot gβ = tan α = 2 1 1 tan α = 2 Hay: tan 2 α + 1 =  → cos α = = sin β . ( Với α+β =π/2 ). 2 cos α 5

ZMB =

R = R 5 = 100 5Ω ; ZC = Z2MB − R 2 = 200Ω . sin β

Hay: cos 2 β = 1 − sin 2 β = 1 −

1 4 2 = => cos β = ; cot gβ = 2. . 5 5 5

ZL

ZAN

O

R

ZC

ZMB

α

100


8

tan β =

1 R = => ZC = 2R = 200Ω. → Đáp án B. 2 ZC

U AN = 300 V và u AN vuông pha với uMB . + Từ đồ thị, ta có  U MB = 60 3

→ cos ϕ AN + cos ϕ MB

2

U   U  = 1 ↔  Rr  +  r  = 1  U AN   U MB 

M

2

3 3  20 + 80  2  20  A. ↔ I  = 1→ I = + I   2  300   60 3  U MH = 30 3 r = 20 + Kết hợp với giản đồ vecto, với  Ω→  V  R = 80 U AM = 120 3 → α = 600 → AMB = 1200 . 2

2 2 + Vậy U AB = U AM + U MB − 2U AM U MB cos1200 = 60 21 ≈ 275 V

NH QU Y M KÈ Y DẠ

α

H

B

ƠN

→ Đáp án D

A

OF

2

FI CI A

2

2

N

L

Câu 40:


Trang 1 ĐỀ LUYỆN TẬP VẬT LÝ 12 HỌC KỲ 1 - ĐỀ 4 Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số 0,5Hz, tại gốc thời gian t=0 nó có li độ x(0) = 4cm, vận tốc v(0) = 12,56cm/s, lấy π = 3,14 . Phương trình dao động của vật là

4

4

π

C. x = 4cos(π t − )cm

4

π

L

π

D. x = 4cos(π t + )cm

4

FI CI A

π

A. x = 4 2 cos(π t − )cm B. x = 4 2cos(πt + )cm

Câu 2:Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3m / s 2 . Biên độ dao động của viên bi là A. 4 cm.

B. 16 cm.

C. 10 3cm

D. 4 3cm

OF

Câu 3: Vật dao động điều hòa x = 5cos(4πt + π/3) cm. Khi t = t1  x1 = -3cm. Hỏi t = t1 + 0,25s thì x2 bằng bao nhiêu ? A.2,5cm B.- 2,5cm C.-3cm D. 3cm Câu 4: V Một dao động điều hòa x = 10cos(4πt – 3π/8) cm. Khi t = t1 thì x = x1 = -6cm và đang tăng. Hỏi, khi t = t1 + 0,125s thì x = x2 = ? A.5cm

B.- 5cm

C.-8cm

D. 8cm

QU Y

NH

ƠN

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại Vmax. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 0,5Vmax 3 là : A. T/8 B. T/ 16 C. T/6 D. T/12 m Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10 2 . Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật s xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng lên thì vật dao động điều cm hòa với vận tốc cực đại 30 2 . Vận tốc v0 có độ lớn là: s A. 40cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 15cm/s π  Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: x = 2 2cos  π 2t +  ( cm ) . Dao động điều hòa 4  ứng với một chuyển động tròn đều có đặc điểm nào sau đây là sai: A. Tốc độ góc ở chuyển động tròn là π 2 ( rad / s)

B.Tọa độ góc ban đầu của vật ở chuyển động tròn là

π 4

DẠ

Y

M

C. Đường kính quỹ đạo tròn là 4 2cm . D. Chu kì của chuyển động tròn đều là 2s Câu 8*(Ý tưởng của đề ĐH 2014): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50 N/m, khối lượng vật treo m = 200 g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Lấy g = π2 m/s2 = 10 m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kì dao động là A. 2/15 s B. 1/10 s C. 1/15 s D. 1/30 s. Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ . Trong khoảng thời gian ∆ t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32 cm thì trong thời gian đó con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc: A.30cm B.40cm C.50cm D.60cm Câu 10: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 5,0s.

B. 2,5s.

C. 3,5s.

D. 4,9s.

Trang 1


Trang 2 Câu 11: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng 40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai

π 2

( s ) . Khối lượng

m1 và m2 lần lượt bằng:

L

vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng

A.10cm.

OF

FI CI A

A. 0,5kg; 1kg B. 0,5kg; 2kg C. 1kg; 1kg D. 1kg; 2kg Câu 12:Một con lắc lo xo treo thẳng đứng và 1 con lắc đơn tích điện q có cùng khối lượng m, khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kì T1=T2. Khi đặt cả 2 con lắc trong cùng điện trường đều có vec tơ cường độ điện trường nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với T=5/6 s. Chu kì của con lắc lo xo trong điện trường bằng bao nhiêu? A.1s. B.1,2s C.1,44s. D.2s Câu 13*:Con lắc lò xo có độ cứng k= 100N/m treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1kg. Ban đầu vật nặng được đỡ bằng một mặt phẳng ngang mà tại đó lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng ngang chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a= 5m/s2. Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng ngang. Lấy g = 10m/s2. B.5cm

C. 5 3 cm.

D.10 3 cm

Câu 14:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình:

ƠN

x1 = 5cos( π t + π /3) (cm); x2 = 5cos π t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình A. x = 5 3 cos( π t - π /4 ) (cm) B.x = 5 3 cos( π t + π /6) (cm)

C. x = 5cos( π t + π /4) (cm)

D.x = 5cos( π t - π /3) (cm)

NH

Câu 15: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ 4 π 4 π x= cos(2πt + )(cm) + cos(2πt + ) (cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động là: 6 2 3 3 8 π π π π A. 4 cm ; rad . B. 2 cm ; rad . C. 4 3 cm ; rad . D. cm ; rad . 3 6 6 3 3

QU Y

Câu 16: Cho mạch xoay chiều như hình vẽ: C = 31,8( µF ) , f=50(Hz); Biết và i cùng pha với U AB . Tính giá trị của R? A. R = 50(Ω) C. R = 100 (Ω)

B. R = 50 2 (Ω) D. R = 200(Ω)

A

U AE lệch pha U E . B một góc 1350 R,L

C E

B

DẠ

Y

M

Câu 17: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta π thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc ∆ϕ = (2k + 1) với k = 0, ±1, ±2. Tính bước sóng λ? Biết tần số f 2 có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. A. 12 cm B. 8 cm C. 14 cm D. 16 cm Câu 18: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz Câu 19: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình u1 = u 2 = 4 cos 40πt (cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s . Xét các điểm trên đoạn thẳng nối S1 với S2 . Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại . A. 5 B. 6 C. 7 D. 8.

Trang 2


C. 1000 m.

B. 500 m.

D. 700 m.

OF

A. 316 m.

FI CI A

L

Trang 3 Câu 20: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB = 16, 2λ thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là: C. 33 và 32 D. 33 và 34. A. 32 và 33 B. 34 và 33 Câu 21: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 90cm hai đầu dây cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành sóng dừng với 6 bó sóng và biên độ tại bụng là 2cm. Tại M gần nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1cm. Khoảng cách MA bằng A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 20cm. Câu 22: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng: A. 7,5m/s B. 300m/s C. 225m/s D . 75m/s. Câu 23: Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao:

Câu 24: M ức cường độ củ a m ột âm là L = 30 (dB ) . Hãy tính cường độ củ a âm này theo đơn vị W / m 2 Bi ết

(

)

cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 −12 W / m 2 .Mức cường độ âm tính theo đơn vị (dB) là:

NH

ƠN

B. 10-9W/m2. C. 10-3W/m2. D. 10-4W/m2. A.10-18W/m2. Câu 25:Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một π điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos( ω t + ) (V), thì khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu 4 thức uR=100cos( ω t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là π π A. uL= 100 cos( ω t + )(V). B. uL = 100 2 cos( ω t + )(V). 2 4 π π C. uL = 100 cos( ω t + )(V). D. uL = 100 2 cos( ω t + )(V). 4 2 Câu 26: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp

π

QU Y

xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos( ω t -

M

)(V), khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức 4 uR=100cos( ω t)(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện sẽ là π π A. uC = 100 cos( ω t - )(V). B. uC = 100 2 cos( ω t + )(V). 2 4 π π C. uC = 100 cos( ω t + )(V). D. uC = 100 2 cos( ω t + )(V). 4 2 Câu 27: Cho mạch gồm: Đoạn AM chứa: R, C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm L,r. Tìm uAB = ?

π

π

Biết: uAM = 100 2 s cos(100π t − ) (V) → U 0 AM = 100 2(V ), ϕ 1 = − 3 3 uMB = 100 2cos(100π t +

Y

A.uAB = 200 cos(100π t −

π

12

C.uAB = 200 2cos(100π t −

π 6

) (V)

) (V)

π

->U0MB = 100 2 (V) , ϕ 2 = B.uAB = 100 cos(100π t −

π 12

) (V) D.uAB = 100 2cos(100π t −

A

R

C

π 6

M

uAM

L,r

B

uMB Hình

) (V)

π

DẠ

) (V) 12 12 Câu 28: Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. M là một điểm trên trên π đoạn AB với điện áp uAM = 10cos100πt (V) và uMB = 10 3 cos (100πt - 2) (V). Tìm biểu thức điện áp uAB?

Trang 3


Trang 4 π

 B. u AB = 10 2cos  100πt +  (V) 3  π π   C. u AB = 20.cos  100πt +  (V) D. u AB = 20.cos  100πt −  (V) 3 3   Câu 29: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn mạch AM và MB lần

π

FI CI A

L

A. u AB = 20 2cos(100πt) (V)

π

lượt là: u AM = 100 2 cos(100π t + )(V ) và uMB = 200 cos(100π t − )(V ) . Tìm biểu thức điện áp uAB? 4 2 π π  A. u AB = 200 2cos(100πt − ) (V) B. u AB = 100 2cos  100πt −  (V) 4 3 

π  D. u AB = 100 2 .cos  100πt −  (V) 4  . Câu 30: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm 2.1 0 − 4 1 ( F ) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng L = ( H ) và một tụ điện có điện dung C =

OF

π  C. u AB = 100 2 .cos  100πt +  (V) 3 

π

π

i = 5cos100π t ( A ) .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.

B. u = 200 2 cos  100 π t + π  (V). 4  D. u = 250 cos  100 π t + π  (V). 4  1 2 Câu 31:Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 Ω ; C= .10−4 F ; L= H. Cường độ

ƠN

 (V).    (V).  

NH

A. u = 250 2 cos  100 π t + π 4  C. u = 250 2 cos  100 π t − π 4 

π

π

dòng điện qua mạch có dạng: i = 2 2 cos100 π t(A). Viết biểu thức điện áp tức thời của hai đầu mạch?

π

QU Y

A. u=400cos(100π t+ )(V) 4

π

π

B. u=200 2cos(100π t+ )(V) 4

π

M

C. u=400cos(100π t- )(V) D. u=200 2cos(100π t- )(V) 4 4 Câu 32: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau π/3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có điện dung C thì cosϕ = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu không có tụ thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu? A. 80W B. 86,6W C. 75W D. 70,7W Câu 33: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V

Y

Câu 34: (ĐH 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4π (H) thì cường độ dòng điện 1 chiều là 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u =150 2 cos120πt (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

π

DẠ

A. i = 5 2cos(120π t − )( A) 4 C. i = 5 2cos(120π t +

π 4

B. i = 5co s(120 π t + )( A )

D. i = 5cos(120π t −

π 4

π 4

)( A )

)( A)

Trang 4


Trang 5 Câu 35: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 100 2 cos(100πt+

π

L

)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2cos(100πt)(A) . Đoạn 4 mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?

π 6

)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2 2 cos(100πt-

OF

điện áp xoay chiều u= 200 6 cos(100πt+

FI CI A

A.R = 50Ω; ZL= 50Ω . B.R = 100Ω; ZL= 100Ω . C.R = 50Ω; ZC= 50Ω . D.R =100Ω; ZC= 100Ω . Câu 36: Đặt điện áp u=160 2 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần 100Ω. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 200V, còn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 120V. Độ tự cảm của cuộn dây là 3 2 3 4 H H C. H H A. B. D. 4π 2π 3π 3π Câu 37: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch một

π

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

)(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó? 6 A.R = 50 3 Ω; ZL=150Ω. B.R = 100 3 Ω; ZL= 100Ω. C.R = 50 3 Ω; ZL=50Ω. D.R = 50 3 Ω; ZL=100Ω. 10−4 2 C L Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ: C= (F) ;L= (H) A B π π X N M Biết đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAB = 200cos100πt(V) thì cường độ dòngđiện trong mạch là i = 4cos(100πt)(A) ; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp. Các phần tử của hộp X là: 10−4 10−4 10−4 10−4 A.R0= 50Ω; C0= (F) B.R0= 50Ω; C0= (F) C.R0= 100Ω; C0= (F) (F) D.R0= 50Ω;L0= π 2.π π π Câu 39: Đoạn mạch gồm điện trở R thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi còn tần số góc ω thay đổi được. Khi tần số góc là ω1 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5 và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 100W. Khi tần số góc là ω2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,8 và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng D. 256W A. 160W B. 62,5W C. 40W Câu 40: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 1 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L = ( H ) . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp π π π trên đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM = 100 2 cos(100π t + )(V ) và uMB = 200 cos(100π t − )(V ) . Hệ 4 2 số công suất của đoạn mạch AB là: 2 3 A. cos ϕ = B. cos ϕ = C. 0,5 D. 0,75. 2 2

Trang 5


Trang 6

17 D 37 A

18 D 38 A

19 C 39 D

20 C 40 A

L

16 C 36 C

FI CI A

ĐÁP ÁN ĐỀ RÈN LUYỆN – HKI- ĐỀ 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A D D C A D C C B B A C B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 A D C B A A A D D A A C C D A

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ RÈN LUYỆN VẬT LÝ 12 HỌC KỲ 1 - ĐỀ 4 Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số 0,5Hz, tại gốc thời gian t=0 nó có li độ x(0) = 4cm, vận tốc v(0) = 12,56cm/s, lấy π = 3,14 . Phương trình dao động của vật là

4

π

B. x = 4 2cos(πt + )cm

4

π

π

C. x = 4cos(π t − )cm D. x = 4cos(π t + )cm

4

Hướng dẫn giải: 1.Giải 1: Tính ω=2πf = 2π*0,5= π rad/s.

OF

π

A. x = 4 2 cos(π t − )cm

4

π   4 = A cos ϕ  x( 0 ) = A cos ϕ  tan ϕ = − 1 → ϕ = − ; 4  →  ⇔   4π = − Aπ sin ϕ  A = 4 2 cm  v( 0 ) = −ω A sin ϕ 

π

=> x = 4 2 cos(πt − )cm .

4

ƠN

t =0

Đáp án A

NH

2.Giải 2: Dùng số phức a.Cơ sở lý thuyết +Hoặc hàm điều hòa (xét tại t = 0) có thể viết dưới các dạng số phức như sau: t =o x = A cos(ω .t + ϕ ) ← → x = A.e jϕ = a + bi = A(cos ϕ + i sin ϕ ) = A∠ ϕ

+Với : a = A cos ϕ , b = A sin ϕ ,

b  2 2  A = a + b ; tan ϕ = a 

QU Y

 x(0) = A cos ϕ = a  x(0) = A cos ϕ  x = A cos(ω .t + ϕ )  t =0 + Xét hàm:  →  ⇔  v(0 ) = A sin ϕ = b  v = −ω A sin(ω .t + ϕ )  v(0) = −ω A sin ϕ −  ω

a = x(0) v(0)  i → A ∠ ϕ  x = A cos(ωt + ϕ ) b. Phương pháp số phức: Lúc t = 0:  v(0)  x = x(0) − ω b = −  ω 

DẠ

Y

M

c. Chọn chế độ thực hiện tính số phức của máy:fx 570ES,570ESPlus;VINACAL Fx-570ES Plus: Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả Thực hiện phép tính về số phức Bấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX Bấm: SHIFT MODE 3 2 Hiển thị dạng toạ độ cực: r∠ ∠θ Hiển thị số phức dạng A ∠ϕ Hiển thị dạng đề các: a + ib. Hiển thị số phức dạng a+bi Bấm: SHIFT MODE 3 1 Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Bấm: SHIFT MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R Hoặc chọn đơn vị góc là độ (D) Bấm: SHIFT MODE 3 (Màn hình hiển thị chữ D ) Bấm SHIFT (-) Nhập ký hiệu góc: ∠ Màn hình hiển thị kí hiệu ∠ Nhập ký hiệu phần ảo i Màn hình hiển thị i Bấm ENG -Thao tác trên máy tính: +Mode 2, dùng đơn vị R (radian) Bấm: SHIFT MODE 4 v +Nhập máy tổng quát: x ( 0 ) − ( 0 ) i = Kết quả hiển thị ……

ω

Trang 6


Trang 7

π

π

 x = 4 2 cos(π t − )cm .Đáp án A 4 4

FI CI A

-Nhập máy: 4 - 4i = SHIFT 2 3 = Kết quả : 4 2 ∠ −

L

 a = x(0) = 4  -Giải: Tính ω= 2πf =2π.0,5= π (rad/s); t = 0 :   x = 4 − 4i . v(0) = − = − 4 b  ω 

3. Nhận xét:Nhanh, HS chỉ cần tính ω, viết đúng các điều kiện ban đầu và vài thao tác bấm máy!

Lưu ý:- Nếu Fx570ES đã cài lệnh SHIFT MODE 3 2 dạng: A∠ ∠ϕ thì không cần bấm SHIFT 2 3 -Nếu máy chưa cài lệnh trên, muốn xuất hiện A và ϕ: Làm như sau:

OF

Bấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bên Nếu bấm tiếp phím 3 = kết quả dạng cực (r ∠ θ ) Nếu bấm tiếp phím 4 = kết quả dạng phức (a+bi ) ( đang thực hiện phép tính )

ƠN

Câu 2:Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3m / s 2 . Biên độ dao động của viên bi là A. 4 cm.

B. 16 cm.

C. 10 3cm

D. 4 3cm

NH

Hướng dẫn giải: k x2 v2 a.Kiến thức cần nhớ: + Công thức về tần số góc: ω = ; Công thức độc lập : 2 + 2 2 = 1 m A ω A b.Cách giải:

k = 10 ( rad / s ) m

QU Y

- Tần số góc: ω =

-Li độ tại thời điểm t: a = −ω 2 x → x = −

2

ω2

=

M

- Biên độ dao động: A = x +

v2

a

ω2

= −2 3 ( cm )

( −2 3 )

2

2

 20  +   = 4 ( cm ) Đáp án A.  10 

A.2,5cm

Câu 3: Vật dao động điều hòa x = 5cos(4πt + π/3) cm. Khi t = t1  x1 = -3cm. Hỏi t = t1 + 0,25s thì x2 bằng bao nhiêu ? B.- 2,5cm

C.-3cm

D. 3cm

Y

Hướng dẫn giải: Cách 1: Dùng độ lệch pha. ∆ϕ = ω.∆t = 4π.0,25 = π (rad)  x1 và x2 ngược pha  x2 = -x1 = 3cm.Đáp án D.

DẠ

  −3   Cách 2: Bấm máy tính Fx570Es:Vì x 2 = 5 cos cos −1   + π   5    => Bấm nhập máy tính: 5 cos ( SHIFT cos cos −1 ( −

3 ) + π ) = 3  x2 = 3cm.Đáp án D. 5

Nhận xét: Bấm máy tính rất Nhanh! Trang 7


Trang 8 Câu 4: V Một dao động điều hòa x = 10cos(4πt – 3π/8) cm. Khi t = t1 thì x = x1 = -6cm và đang tăng. Hỏi, khi t = t1 + 0,125s thì x = x2 = ? A.5cm

B.- 5cm

C.-8cm

D. 8cm

FI CI A

L

Hướng dẫn giải: Cách 1: Dùng độ lệch pha.Tính ∆ϕ = 4π.0,125 = π/2 (rad)  x1 và x2 vuông pha.  x12 + x 22 = A 2  x 2 = ± 102 − (−6) 2 = ±8cm .

Mà x1 ↑ nên x2 = 8cm.

6 π ) + ) = 8  x2 = 8cm. Đáp án D. 2 10

Cách 2: Nhập máy tính: 10 cos ( − SHIFT cos cos −1 ( − Nhận xét: Bấm máy tính rất Nhanh!

OF

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại Vmax. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 0,5Vmax 3 là : A.T/8 B. T/ 16 C. T/6 D. T/12 Hướng dẫn giải:

ƠN

x2 v2 v2 a.Kiến thức cần nhớ: -Công thức độc lập giữa vận tốc và ly độ x: 2 + 2 2 = 1 → x = ± A 1 − 2 A ω A vmax -Sơ đồ thời gian theo x:

−A

-A

3 − A 2 2

T/12

-A/2

NH

T/4

T/12

T/24

T/8

A 2

A/2

O

T/12

T/4

T/12

3 2

A

T/12

T/12 T/24

T/8 T/6

QU Y

T/6

A

T/2

Sơ đồ thời gian:

T

T

12 T

2

8

b.Cách giải:

24

2 T

−A

T

24

T

12

12

Y

A 2

2 T

24

2 T

A 3

24

A

2 T

12

6

 02 =A  Khi : v1 = 0  x1 = A 1 − v max    0,5 3.v max 3 v max  x 2 = A 1 −  Khi : v 2 = 2 2 v max 

DẠ

A

0

2

T

−A 2

M

Hoặc:

−A

−A 3

(

x1 = A→ x 2 =

)

A

   2 → ∆t =

2

=

A 2

T T T − = .Đáp án C 4 12 6

Hoặc vật đi từ -A đến –A/2 với thời gian là T/6 (xem sơ đồ thời gian )

c.Nhận xét: Cốt lõi để giải câu này là sự liên hệ giữa ly độ x và vận tốc v theo sơ đồ thời gian .

Trang 8

x


Trang 9

Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10

m s2

. Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật

cm . Vận tốc v0 có độ lớn là: s

A. 40cm/s

B. 30cm/s

C. 20cm/s

D. 15cm/s

Hướng dẫn giải: a.Kiến thức cần nhớ: -Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng thì: ω =

k g = m ∆l

vmax = ω A ;

OF

-Tốc độ cực đại khi vật tại VTCB:

FI CI A

hòa với vận tốc cực đại 30 2

L

xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng lên thì vật dao động điều

-Công thức độc lập của vận tốc theo x: v = ±ω A2 − x 2

v g 10 30 2 = = 10 2 ( rad / s ) . A = max = = 3 ( cm ) 0, 05 ω ∆l 10 2

ƠN

b.Cách giải:-Ta có: ω =

-Ta có: v0 = ±ω A2 − x 2 = ±10 2 32 − 12 = ±40cm / s => / v0 / = 40cm / s ..Đáp án A.

NH

c.Nhận xét:-Cốt lõi để giải câu này là: Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng thì: ω =

k g = m ∆l

π  Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: x = 2 2cos  π 2t +  ( cm ) . Dao động điều hòa 4  ứng với một chuyển động tròn đều có đặc điểm nào sau đây là sai:

QU Y

A. Tốc độ góc ở chuyển động tròn là π 2 ( rad / s ) B. Tọa độ góc ban đầu của vật ở chuyển động tròn là C. Đường kính quỹ đạo tròn là 4 2cm .

π 4

D. Chu kì của chuyển động tròn đều là 2s Hướng dẫn giải:

M

π π  x = 2 2cos  π 2t +  ( cm )  A = 2 2cm ; ω = π 2 ( rad / s ) ; ϕ = 4 4  Tốc độ góc ở chuyển động tròn là ω = π 2 ( rad / s )  A đúng π

 B đúng 4 -Đường kính quỹ đạo là d = 2 R = 2 A = 4 2cm cm  C đúng.

-Tọa độ góc ban đầu của vật ở chuyển động tròn là

Vậy D sai =>Đáp án D.

DẠ

Y

Câu 8*(Ý tưởng của đề ĐH 2014): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50 N/m, khối lượng vật treo m = 200 g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Lấy g = π2 m/s2 = 10 m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kì dao động là A. 2/15 s B. 1/10 s C. 1/15 s D. 1/30 s. Hướng dẫn giải: k g ∆l 0 m = = 2π a.Kiến thức cần nhớ:-Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng thì: ω = => T = 2π m ∆l0 k g

Trang 9


Trang 10

-Xác định được các vị trí đặc biệt của con lắc lò xo, tìm mối liên hệ giữa ∆l0 và A: cos α =

∆ℓ 0 A

ƠN

OF

FI CI A

L

Q b.Cách giải: Chọn trục tọa độ như hình vẽ. Gốc tọa độ tại O k Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB: mg ∆l0 = = 0,04m = 4cm k Biên độ dao động của hệ: A = 12cm - ∆l0 = 8cm 8cm M0 N M0’ N m Chu kì dao động của con lắc: T = 2π = 0,4s . 4cm X0 k O Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào điểm giá treo Q cùng O chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ dao động là thời gian vật CĐ từ O đến N và từ N đến O . Với N là vị trí lò xo có độ dài tự nhiên. (Khi lò xo đang bị giãn: giá treo bị kéo xuống theo chiều dương; lực hồi phục hướng theo chiều dương về VTCB) T T T 0,4 1 ON = ∆l0 = A/2. => tON = => t = 2tON = 2. = = = (s). Đáp án C. 12 12 6 6 15 c.Nhận xét:-Nên dùng vòng tròn lượng giác để xác định góc quét và thời gian quét tương ứng khi lực thay đổi chiều hoặc lò xo nén giãn trong 1 chu kì.

M

QU Y

NH

Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ . Trong khoảng thời gian ∆ t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32 cm thì trong thời gian đó , con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc: A.30cm B.40cm C.50cm D.60cm Hướng dẫn giải: a.Kiến thức cần nhớ: ℓ ℓ ℓ ; T1 = 2π 1 ; T2 = 2π 2 ; -Chu kì con lắc đơn dài l; l1; l2 treo thẳng đứng : T = 2π g g g -Trong khoảng thời gian ∆t như nhau thì: n1T1 = n2T2 b.Cách giải:Gọi chu kỳ con lắc chiều dài l1, l2 là T1;T2 Xét trong khoảng thời gian ∆t như nhau thì: 12T1 = 20T2 T ℓ ℓ1 n 20 ℓ1 25 => 1 = 1 → = 2 = → = → ℓ1 = 50cm .Đáp án C. T2 ℓ2 ℓ1 − 32 n1 12 ℓ1 − 32 9 c.Nhận xét: Thông thường với những bài tập yêu cầu so sánh ta nên lập tỉ số giữa 2 đại lượng cùng loại!

DẠ

Y

Câu 10: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A.5,0s B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s. Hướng dẫn giải: a.Kiến thức cần nhớ: ℓ ℓ ℓ ; T1 = 2π 1 ; T2 = 2π 2 ; -Chu kì con lắc đơn dài l; l1; l2 treo thẳng đứng : T = 2π g g g -Chu kì con lắc đơn dài ℓ = ℓ1 + ℓ 2 treo thẳng đứng :

T 2 = T12 + T22

-Chu kì con lắc đơn dài ℓ = ℓ1 − ℓ 2 ( ℓ1 > ℓ 2 ) treo thẳng đứng : T 2 = T12 − T22 b.Cách giải:Gọi chu kỳ con lắc chiều dài l= l1 + l2 là T. -Công thức Chu kì con lắc đơn dài ℓ = ℓ1 + ℓ 2 treo thẳng đứng : T 2 = T12 + T22 Trang 10


Trang 11

=> T = T + T = 2 + 1,5 = 2 ,5s Đáp án B. 2 1

2 2

2

2

L

Câu 11: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng 40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai

π

20T1 = 10T2 ⇔ 2T1 = T2 ⇔ 4m1 = m2 -Chu kì dao động của con lắc gồm vật m1 và m2 là: T = 2π

OF

FI CI A

( s ) . Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng: 2 A. 0,5kg; 1kg B. 0,5kg; 2kg C. 1kg; 1kg D. 1kg; 2kg Hướng dẫn giải: m1 m2 -Khi lần lượt mắc từng vật vào lò xo, ta có: T1 = 2π ; T2 = 2π . k k -Do trong cùng một khoảng thời gian, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động nên ta có: vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng

m1 + m2 5m1 = 2π k k

T 2k (π / 2) .40 = 0,5(kg )  m = 4m = 4.0,5 = 2(kg ) .Đáp án B.  m1 = 1 2 = 2 1 20π 20π 2

ƠN

2

QU Y

NH

Câu 12:Một con lắc lo xo treo thẳng đứng và 1 con lắc đơn tích điện q có cùng khối lượng m, khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kì T1=T2. Khi đặt cả 2 con lắc trong cùng điện trường đều có vec tơ cường độ điện trường nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với T=5/6 s. Chu kì của con lắc lo xo trong điện trường bằng bao nhiêu? A.1s. B.1,2s C.1,44s. D.2s Hướng dẫn giải: a.Kiến thức cần nhớ: m ∆ℓ ℓ = 2π ; -Biết cách so sánh hai con lắc: Con lắc đơn và con lắc lo xo: T = 2π và T = 2π k g g b.Cách giải:Lúc chưa có điện trường T1 = 2π T2 = 2 π

k ∆l = 2π ( ∆l là độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB) m g l ( l độ dài của con lắc đơn) g

∆l' l và T = T’2 = 2π g hd g hd

Khi đó : T’1 = 2π

M

Ta có:T1 = T2 => ∆ℓ = ℓ (*) Khi có điện trường: lực tác dụng lên vật P' = P + Fd → g hd = g + a =>

T '1 = T

∆l' = l

1,44∆l = 1,2 l

DẠ

Y

5 T’1 = 1,2T = 1,2. = 1(s). Đáp án A. 6 c.Nhận xét: Thông thường với những bài tập có yếu tố so sánh ta nên lập tỉ số giữa 2 đại lượng cùng loại!

Trang 11


( 50 2 )2 = 5 3cm .Đáp án C. ω2 102 Câu 14:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5cos( π t + π /3) (cm); x2 = 5cos π t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình A = x12 +

= 52 +

QU Y

+Biên độ dao động của m:

v2

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Trang 12 Câu 13*:Con lắc lò xo có độ cứng k= 100N/m treo thẳng đứng , vật có khối lượng 1kg. Ban đầu vật nặng được đỡ bằng một mặt phẳng ngang mà tại đó lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng ngang chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a= 5m/s2 . Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng ngang. Lấy g = 10m/s2. A.10cm. B.5cm C. 5 3 cm. D.10 3 cm k Hướng dẫn giải: (Câu khó) k 100 = = 10 rad / s Giải :Tần số góc: ω = m 1 5cm - Trước khi mặt ngang đỡ rời khỏi vật m: 10cm m M0 Vật m chịu tác dụng của 3 lực: -5 +Trọng lực hướng xuống, không đổi: p = mg. x1 +Lực đàn hồi hướng lên, thay đổi: F= k(Δl0- /x1/) . O +Phản lực từ mặt ngang đỡ hướng lên N, thay đổi. O Phương trình chuyển động : P - F – N = ma (1) -Tại vị trí mặt ngang đỡ rời vật m: (Hình vẽ) Thì N = 0; từ (1) => P- F = ma => F= mg –ma= 1*10 -1*5 = 5N A = 5 3 cm +Lúc đó lò xo giãn: (Δl0- /x1/)= F/k = 5/100 = 0,05m = 5cm Hình câu 35 +Tại VTCB O lò xo giãn: Δl0 = mg/k= 1.10/100 = 0,1m = 10cm =>Tọa độ khi 2 vật rời nhau: /x1/ = Δl0 - 5 = 5cm +Quãng đường từ lúc đầu lò xo không giãn đến lúc mặt ngang đỡ rời khỏi vật: S1= Δl0- /x1/) =5cm +Lúc đó vận tốc của vật m: v = 2aS1 = 2* 500* 5 = 50 2cm / s

B.x = 5 3 cos( π t + π /6) (cm) D.x = 5cos( π t - π /3) (cm) Hướng dẫn giải: Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng số phức -Với máy FX570ES: Bấm: MODE 2 Biên độ: A = A12 + A22 + 2. A1 A2 .cos(ϕ2 − ϕ1 ) a.Đơn vị đo góc là Rad (R) Bấm: SHIFT MODE 4 A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 Nhập :5 SHIFT (-).∠ (π/3) + 5 SHIFT (-) ∠ 0 = Pha ban đầu ϕ: tan ϕ = A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2 1 Hiển thị: 5 3 ∠ π . Đáp án B 6 Thế số: b.Đơn vị góc là độ (D) Bấm: SHIFT MODE 3 2 2 A= 5 + 5 + 2.5.5.cos(π / 3) = 5 3 (cm) Nhập: 5 SHIFT (-)∠ (60) + 5 SHIFT (-) ∠ 0 = tan ϕ = Hiển thị 5 3 ∠30 => x = 5 3 cos( π t + π /6)(cm) 5.sin(π / 3) + 5.sin 0 5. 3 / 2 3 = = => 15 5 3 5cos(π / 3) + 5.cos 0 5. 1 + 1 3 (Nếu Hiển thị dạng đề các: + i thì 2 2 2 ϕ = π/6. Vậy: x = 5 3 cos( π t + π /6) (cm) Bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị: 5 3 ∠30 ) Đáp án B Đáp án B

DẠ

Y

M

A. x = 5 3 cos( π t - π /4 ) (cm) C. x = 5cos( π t + π /4) (cm)

Trang 12


Câu 16: Cho mạch xoay chiều như hình vẽ: C = 31,8( µF ) , f=50(Hz); Biết và i cùng pha với U AB . Tính giá trị của R? B. R = 50 2 (Ω) D. R = 200(Ω)

U AE lệch pha U E . B một góc 1350 C

R,L

E

B

OF

A. R = 50(Ω) C. R = 100 (Ω)

A

FI CI A

L

Trang 13 Câu 15: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ 4 π π 4 x= cos(2πt + )(cm) + cos(2πt + ) (cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động là: 6 2 3 3 8 π π π π A. 4 cm ; rad . B. 2 cm ; rad . C. 4 3 cm ; rad . D. cm ; rad . 3 6 6 3 3 Hướng dẫn giải: - Bấm MODE 2 Chọn đơn vị góc (R): SHIFT MODE 4 4 4 1 ⊳ SHIFT (-). ∠ (π/6) + ⊳ SHIFT (-). ∠ (π/2 = Hiển thị: 4 ∠ π . Đáp án A - Nhập máy: 3 3⊳ 3⊳

ƠN

Hướng dẫn giải: Theo giả thiết u và i cùng pha nên trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng ta có: −π 1 1 Z L = ZC = = = 100(Ω) . Mặt khác đoạn EB chứa tụ C nên ϕ EB = = −90 0 −6 ωC 100π .31,8.10 2 0 0 0 0 ϕ AE − ϕ EB = 1350 Hay : ϕ AE = ϕ EB + 135 = 135 − 90 = 45 ; Vậy

tg ϕ AE =

ZL = tg 45 0 = 1 → R = Z L = 100 ( Ω ) . R

Đáp án C

NH

Suy ra :

Y

M

QU Y

Câu 17: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta π thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc ∆ϕ = (2k + 1) với k = 0, ±1, ±2. Tính bước sóng λ? Biết tần số f 2 có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. A. 12 cm B. 8 cm C. 14 cm D. 16 cm Hướng dẫn giải: 2π d v a.Kiến thức cần nhớ: Công thức về độ lệch pha: ∆ϕ = ; Công thức về bước sóng: λ = v.T = λ f b.Cách giải: Cách giải truyền thống Cách dùng máy Fx570ES, 570ES Plus π 2π MODE 7 : TABLE Xuất hiện: f(X) = ( Hàm là tần số f) ∆ϕ = (2k + 1) = d v 4 2 λ f ( x) = f = (2k + 1) =( 2X+1) λ v 4d 4.0, 28 d= (2k+1) = (2k+1) 4 4f Nhập máy:( 2 x ALPHA ) X + 1 ) x ( 1 : 0,28 )

DẠ

Do 22Hz ≤ f ≤ 26Hz f=(2k+1)

v 4d

Cho k=0,1,2.3. k=3

f =25Hz  λ=v/f =16cm. Đáp án D

= START 0 = END 10 = STEP 1 = kết quả Chọn f = 25 Hz  40 λ=v/f= =16cm 25 Đáp án D

x=k

f(x) = f

0

3.517

1 2 3 4

10.71 17.85 25 32.42

Trang 13


Trang 14 c.Nhận xét: Khi gặp những bài tập có số nguyên k ta nên dùng MODE 7 trong máy tính Fx570Es trở lên

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 18: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz Hướng dẫn giải: 2π d v a.Kiến thức cần nhớ: Công thức về độ lệch pha: ∆ϕ = ;Công thức về bước sóng: λ = v.T = λ f b.Cách giải: 2πd 2πdf 2πdf v Cách 1:+ Độ lệch pha giữa M và A: ∆ϕ = =  = (k + 0,5)π  f = (k + 0,5) = 5(k + 0,5)Hz λ v v 2d + Do : 8Hz ≤ f ≤ 13Hz  8 ≤ (k + 0,5).5 ≤ 13  1,1 ≤ k ≤ 2,1  k = 2  f = 12,5Hz Đáp án D. Cách 2: Dùng MODE 7 của máy Fx570ES, 570ES Plus xem câu 17 ở trên! x=k f(x) = f 2π df v 0 2.5 ∆φ = = ( k + 0,5 )π  f = ( k + 0,5) → f = 5 ( k + 0,5) Hz v 2d 1 7.5 MODE 7 : TABLE Xuất hiện: f(X) = 5( X+0,5) 2 12.5 Nhập máy: 5 x ( ALPHA ) X + 0,5 ) = START 0 = END 5 = STEP 1 = 3 17.5 kết quả k=2 =>f = 12,5 Hz  Đáp án D. 4 22.5 5 27.5

QU Y

NH

Câu 19: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình u1 = u 2 = 4 cos 40πt (cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s . Xét các điểm trên đoạn thẳng nối S1 với S2 . Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại . A. 5 B. 6 C. 7 D. 8. Hướng dẫn giải: a.Kiến thức cần nhớ: Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn cùng pha: +Các công thức: ( S1S 2 = AB = ℓ ) * Số Cực đại giữa hai nguồn: −

l

λ

< k <

l

λ

và k∈Z. (k ∈ Z)

M

l l l 1 l 1 * Số Cực tiểu giữa hai nguồn: − − < k < − và k∈ Z.Hay − < k + 0, 5 < + λ 2 λ 2 λ λ b.Cách giải:

DẠ

Y

Cách 1: Bước sóng: λ = v.T =v.2π/ω = 6 (cm) - Hai nguồn này là hai nguồn kết hợp (và cùng pha) nên trên mặt chất lỏng sẽ có hiện tượng giao thoa nên các d + d 1 = l 1 1 điểm dao động cực đại trên đoạn l = S1S2 = 20cm sẽ có :  2 → d1 = kλ + l . 2 2 d 2 − d1 = kλ - Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 : 1 1 Do các điểm dao động cực đại trên S1S2 luôn có : 0 < d1 < l → 0 < k λ + l < l → 0 < 3k + 10 < 20 . 2 2 => − 3,33 < k < 3,33 → k = ±3;±2;±1; 0 : có 7 điểm dao động cực đại . Đáp án C. Cách 2: áp dụng công thức tính số cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn cùng pha : l l   20  l  N = 2   + 1 với   là phần nguyên của → N = 2   + 1 = 7 N = 7 Đáp án C. λ λ  6 λ  Trang 14


Trang 15

* Số Cực tiểu giữa hai nguồn: −

l

λ

< k <

l

λ

và k∈Z.

OF

b.Cách giải: Do hai nguồn dao động ngược pha nên số điểm đứng yên trên đoạn AB là :

FI CI A

L

Câu 20: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB = 16, 2λ thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là: A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34. Hướng dẫn giải: a.Kiến thức cần nhớ: Tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu giữa hai nguồn ngược pha: +Các công thức: ( S1S 2 = AB = ℓ ) l l l 1 l 1 (k ∈ Z) * Số Cực đại giữa hai nguồn: − − < k < − và k∈ Z.Hay − < k + 0, 5 < + λ 2 λ 2 λ λ

-AB AB -16, 2λ 16, 2λ <K< <K< Thay số : Hay : 16,2<k<16,2. Kết luận có 33 điểm đứng yên. λ λ λ λ

NH

ƠN

Tương tự số điểm cực đại là : -16, 2λ 1 16, 2λ 1 -AB 1 AB 1 - <K< - => − 17, 2 < k < 15, 2 . Có 32 điểm. - <K< - thay số : λ 2 λ 2 λ 2 λ 2 Đáp án C. Câu 21: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 90cm hai đầu dây cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành sóng dừng với 6 bó sóng và biên độ tại bụng là 2cm. Tại M gần nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1cm. Khoảng cách MA bằng A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 20cm. Hướng dẫn giải: 2π x , a.Kiến thức cần nhớ: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây ,biên độ dao động của điểm M: AM = A Sin

QU Y

λ

M

với x là khoảng cách của M so với 1 nút sóng, và A là biên độ điểm bụng. b.Cách giải: Cách 1: Có 6 λ/2 = 90 Suy ra λ = 30cm. Trong dao động điều hòa thời gian chất điểm đi từ vị trí cân bằng đến vị trí A/2 là T/12 ( A là biên độ dao động) .Suy ra thời gian sóng truyền từ nguồn A tới M là. t = T/12 λ T λ 30 Khoảng cách từ nguồn A tới M là S = v.t = . = = = 2,5 cm.Đáp án A. T 12 12 12

Cách 2: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây biên độ dao động của điểm M: AM = A Sin

2π x

λ

, với x là khoảng

cách của M so với 1 nút sóng, và A là biên độ điểm bụng. λ 30 2π x =2,5cm. Đáp án A. Ta có AM = 2 Sin = 1 . suy ra x = λ/12 => AM= = 12 12 λ

DẠ

Y

Câu 22: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng: A. 7,5m/s B. 300m/s C. 225m/s D. 75m/s. Hướng dẫn giải: λ v v a.Kiến thức cần nhớ: Sóng dừng hai đầu cố định, chiều dài dây thỏa: l = k = k → f = k. 2 2f 2l b.Cách giải:

Trang 15


Trang 16 v v Cách 1: Sóng dừng hai đầu cố định l = k = k → f = k. 2 2f 2l v v -Hai tần số gần nhau nhất tạo sóng dừng nên f1 = k . = 150 và f 2 = (k + 1). = 200 2l 2l v v v - Trừ vế theo vế ta có (k + 1). − k . = 200 − 150 ↔ = 50 ↔ v = 100.l = 100.0,75 = 75m / s . Đáp án D 2l 2l 2l λ λ v n 2l Cách 2: Điều kiện để có sóng dừng hai đầu là nút: l = n => l = n =n => = = const 2 2 2f f v Khi f = f1 thì số bó sóng là n1= n; Khi f = f2 > f1 thì n2 = n +1. Vì hai tần số gần nhau nhất có sóng dừng thì số bó sóng hơn kém nhau 1 2lf 1 n n +1 2.0,75.150 n n +1 = => = => n = 3 => v = = = 75m/s. Đáp án D f1 f2 150 200 3 3

FI CI A

L

λ

A. 316 m.

B. 500 m.

OF

Câu 23: Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao: C. 1000 m.

D. 700 m.

a.Kiến thức cần nhớ:

L (B ) = lg

I I0

b.Cách giải:

I => I = 1 0 L Hoặc L(dB) = 10.lg I0 I0 I2 I I I R2 − lg 1 = lg 2 <=> 2 = 12 = 10 L2 − L1 I0 I0 I1 I1 R 2

NH

=> L 2 - L1 = lg

ƠN

Hướng dẫn giải:

 I I  I L 2 − L 1 = 10  lg 2 − log 1  = 10 lg 2 ( dB ) I0  I1  I0 2

QU Y

h 1 h  I I 1 L 2 − L1 = −20 ( dB )  lg 2 = −2  2 = =  1   1 =  h2 = 10h1 = 1000 ( m) .Đáp án C. h2 10 I1 I1 100  h 2  Câu 24: M ức cường độ củ a m ột âm là L = 30 (dB ) . Hãy tính cường độ củ a âm này theo đơn vị W / m 2 Bi ết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 −12 (W / m 2 ) .Mức cường độ âm tính theo đơn vị (dB) là:

a.Kiến thức cần nhớ:

B. 10-9W/m2.

M

A.10-18W/m2.

L (B ) = lg

I I0

C. 10-3W/m2. Hướng dẫn giải:

D. 10-4W/m2.

I => I = 1 0 L Hoặc L(dB) = 10.lg I0 I0

I I = 30 ⇔ = 10 3  I = I 0 .10 3 = 10 −12.10 3 = 10 −9 W / m 2 . I0 I0 30  Cách làm nhanh: (Theo đơn vị dB): Lấy − 12 = −9  10−9 W / m 2 10 (Theo đơn vị B): Lấy 3 − 12 = −9  10−9 W / m 2 .

(

Y

b.Cách giải: L = 10 lg

(

(

)

Đáp án B

)

)

Đáp án B

DẠ

Câu 25:Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một π điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos( ω t + ) (V), thì khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu 4 thức uR=100cos( ω t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là π π A. uL= 100 cos( ω t + )(V). B. uL = 100 2 cos( ω t + )(V). 2 4 Trang 16


Trang 17

C. uL = 100 cos( ω t +

π 4

D. uL = 100 2 cos( ω t +

)(V).

π 2

)(V).

U0R U R R U U Z = = ;tan ϕ = 0 L = L = L ; U0 U Z U0R U R R

ϕ = ϕu − ϕi ;ϕuL = ϕi +

π 2

;ϕuC = ϕi −

π 2

b.Cách giải: Cách 1: Đoạn mạch chứa R,L ta có : cos ϕ =

FI CI A

a.Kiến thức cần nhớ: cos ϕ =

L

Hướng dẫn giải:

U0R 100 1 π π π = = → ϕ = ; ϕi = ϕu − ϕ = − = 0 U 0 100 2 4 4 4 2

U0L π π π π → U 0 L = tanϕ .U 0 R = 100V ; ϕuL = ϕi + = 0 + = => uL= 100 cos( ω t + )(V). Đáp án A U0R 2 2 2 2 Cách 2: Với máy FX570ES ;570ES Plus,VINACAL570EsPlus: Bấm MODE 2 xuất hiện : CMPLX Chọn đơn vị đo góc là R (Radian): SHIFT MODE 4 màn hình xuất hiện R Tìm uL? Nhập máy:100 2 SHIFT (-).∠ (π/4) - 100 SHIFT (-). ∠ 0 =

OF

tanϕ =

ƠN

π

Hiển thị kết quả: 100∠π/2 . Vậy uL= 100 cos(ωt + ) (V) Đáp án A 2 Câu 26: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos( ω t -

π

QU Y

NH

)(V), khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức 4 uR=100cos( ω t)(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện sẽ là π π A. uC = 100 cos( ω t - )(V). B. uC = 100 2 cos( ω t + )(V). 2 4 π π C. uC = 100 cos( ω t + )(V). D. uC = 100 2 cos( ω t + )(V). 4 2 Hướng dẫn giải: U U U R U Z a.Kiến thức cần nhớ: cos ϕ = 0 R = R = ;tan ϕ = 0 L = L = L ; U0 U Z U0R U R R

ϕ = ϕu − ϕi ;ϕuL = ϕi +

M

b.Cách giải:

Cách 1: Đoạn mạch chứa R,L ta có : cos ϕ = tanϕ =

π

2

;ϕuC = ϕi −

π 2

U0R 100 1 π π π = = → ϕ = − ; ϕi = ϕu − ϕ = − − ( − ) = 0 U 0 100 2 4 4 4 2

−U 0 C π π π π π → U 0C = −tan( − ).U 0 R = 100V ; ϕuC = ϕi − = 0 − = − =>uC= 100 cos( ω t - )(V). U0R 4 2 2 2 2

DẠ

Y

Đáp án A Cách 2: Với máy FX570ES ;570ES Plus,VINACAL 570EsPlus: Bấm MODE 2 xuất hiện CMPLX Chọn đơn vị đo góc là Radian ( R): SHIFT MODE 4 Tìm uC ? Nhập máy:100 2 SHIFT (-).∠ (-π/4) - 100 SHIFT (-). ∠ 0 =

π

Hiển thị kết quả: 100∠-π/2 . Vậy uC = 100 cos(ωt − ) (V Đáp án A 2 Câu 27: Cho mạch gồm: Đoạn AM chứa: R, C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm L,r. Tìm uAB = ?

Trang 17


Trang 18

π

Biết: uAM = 100 2 s cos(100π t − ) (V) → U 0 AM = 100 2(V ), ϕ 1 = − 3 3

A.uAB = 200 cos(100π t −

π 12

C.uAB = 200 2cos(100π t −

π 6

) (V) ->U0MB = 100 2 (V) , ϕ 2 = B.uAB = 100 cos(100π t −

) (V)

π 12

π 12

) (V) D.uAB = 100 2cos(100π t −

R

C

π 6

uAM

12

) (V)

L,r

B

uMB

Hình

) (V)

π

M

FI CI A

uMB = 100 2cos(100π t +

A

L

π

+Với: U02 = U201+ U022 + 2.U02.U01. Cos( ϕ 1 − ϕ 2) ; tan ϕ =

(100 2) 2 + (100 2) 2 + 2.100. 2.100 2.cos(−

π

U 01 sin ϕ 1 + U 02.sin ϕ 2 U 01 cos ϕ 1 + U 02 cos ϕ 2

π

π

− ) = 200(V ) 3 6

ƠN

+ U0AB =

OF

Hướng dẫn giải: Cách 1: Dùng công thức tổng hợp dao động: uAB =uAM +uMB Phương pháp giản đồ véc tơ: -Điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp: u = u1 +u2 = U 01cos(ωt + ϕ 1) + U 02 cos(ωt + ϕ 2) -Điện áp tổng có dạng: u = U0 co s(ωt + ϕ )

π

Nút lệnh Bấm: SHIFT MODE 1 Bấm: MODE 2 Bấm: SHIFT MODE 3 2 Bấm: SHIFT MODE 3 1 Bấm: SHIFT MODE 4 Bấm: SHIFT MODE 3 Bấm SHIFT (-)

M

QU Y

Chọn chế độ của máy tính Chỉ định dạng nhập / xuất toán Thực hiện phép tính về số phức Dạng toạ độ cực: r∠θ Hiển thị dạng đề các: a + ib. Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Hoặc chọn đơn vị góc là độ (D) Nhập ký hiệu góc ∠

NH

100 2 sin(− ) + 100 2 sin( ) 3 6 → ϕ = − π . Vậy uAB = 200 cos(100π t − π ) (V).Đáp án A + tan ϕ = π π 12 12 100 2 cos(− ) + 100 2 cos( ) 3 6 Cách 2: Phương pháp SỐ PHỨC Dùng máy tính CASIO fx – 570ES; 570ES Plus, VINA CAL Fx-570ES Plus: RẤT NHANH!

Ý nghĩa-Kết quả Màn hình xuất hiện Math. Màn hình xuất hiện CMPLX Hiển thị số phức dạng: A ∠ϕ Hiển thị số phức dạng: a+bi Màn hình hiển thị R Màn hình hiển thị D Màn hình hiển thị ∠

π

π

Tìm uAB = ? với: uAM = 100 2cos(100π t − ) (V) → U 0 AM = 100 2(V ), ϕ 1 = − 3 3 uMB = 100 2cos(100π t +

π

) (V) → U 0 MB = 100 2(V ), ϕ 2 =

π

DẠ

Y

6 6 Với máy FX570ES ; 570ES Plus,VINACAL 570Es Plus : Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX Giải 2a: Chọn đơn vị đo góc là R (Radian): SHIFT MODE 4 Tìm uAB? Nhập máy:100 2 SHIFT (-).∠ (-π/3) + 100 2 SHIFT (-) ∠ (π/6 = kết quả: 200∠-π/12 . Vậy uAB = 200 cos(100π t −

π

) (V). Đáp án A 12 Giải 2b: Chọn đơn vị đo góc là D (độ): SHIFT MODE 3 Tìm uAB? Nhập máy:100 2 SHIFT (-) ∠ (-60) + 100 2 SHIFT (-) ∠ 30 = kết quả : 200∠-150 .

Trang 18


Trang 19

) (V).Đáp án A 12 Câu 28: Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. M là một điểm trên trên π đoạn AB với điện áp uAM = 10cos100πt (V) và uMB = 10 3 cos (100πt - ) (V). Tìm biểu thức điện áp uAB? 2 π  A. u AB = 20 2cos(100πt) (V) B. u AB = 10 2cos  100πt +  (V) 3  π π   C. u AB = 20.cos  100πt +  (V) D. u AB = 20.cos  100πt −  (V) 3 3   Hướng dẫn giải: Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX. Chọn đơn vị đo góc là Radian (R): SHIFT MODE 4 Tìm uAB ? Nhập:10 SHIFT (-).∠ 0 + 10 3 SHIFT (-). ∠ (-π/2 = kết quả:20∠-π/3

FI CI A

L

Vậy uAB = 200 cos(ωt − 150 ) (V) Hay: uAB = 200 cos(100π t −

π

π

π

π

ƠN

)(V ) và uMB = 200 cos(100π t − )(V ) . Tìm biểu thức điện áp uAB? 4 2 π π  A. u AB = 200 2cos(100πt − ) (V) B. u AB = 100 2cos  100πt −  (V) 4 3  π π   C. u AB = 100 2 .cos  100πt +  (V) D. u AB = 100 2 .cos  100πt −  (V) 3 4   .

NH

lượt là: u AM = 100 2 cos(100π t +

OF

=> uAB = 20 cos(100π t − ) (V) .Đáp án D. 3 Câu 29: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn mạch AM và MB lần

Hướng dẫn giải:

Biểu thức điện áp đoạn mạch AB:

uAB = uAM + uMB

Nhập máy: 100 2∠

π 4

QU Y

Dùng máy Fx570ES, 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 xuất hiện: (R)

+ 200∠ −

 A∠ϕ Bấm dấu = . Hiển thị: có 2 trường hợp:  2 a + bi

π

Nếu máy hiển thị: 100-100i ( Dạng: a +bi) thì Bấm SHITT 2 3 = 141,4213562∠ −

π 4

hay: 100 2∠ −

4

 => u AB = 100 2 .cos  100πt −  (V) Đáp án D. 4  Câu 30: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm 2.1 0 − 4 1 ( F ) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng L = ( H ) và một tụ điện có điện dung C =

M

π

π

π

π

i = 5cos100π t ( A ) .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.

DẠ

Y

A. u = 250 2 cos  100 π t + π 4  C. u = 250 2 cos  100 π t − π 4 

 (V).    (V).  

B. u = 200 2 cos  100 π t + π  (V). 4  D. u = 250 cos  100 π t + π  (V). 4  Hướng dẫn giải:

Cách giải a.Cách 1.Phương pháp giải truyền thống: Cho R , L, C nối tiếp. Nếu cho u=U0cos(ωt+ ϕu),viết i? Hoặc nếu cho i=I0cos(ωt+ ϕi),viết u? Trang 19


FI CI A

L

Trang 20 1 1 Bước 1: Tính tổng trở Z: Tính ZL = ωL .; Z C = = và Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 ωC 2π fC U U Bước 2: Định luật Ôm : U và I liên hệ với nhau bởi I = ; Io = o ; Z Z Z − ZC Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tan ϕ = L ; Suy ra ϕ R Bước 4: Viết biểu thức i hoặc u: a) Nếu cho trước u=U0cos(ωt+ ϕu) thì i có dạng: i =I0cos(ωt + ϕu - ϕ). b) Nếu cho trước i=I0cos(ωt + ϕi) thì u có dạng: u =U0cos(ωt+ ϕi + ϕ).

Giải cách 1:

OF

Bước 1: Cảm kháng: Z = ω L = 1 0 0 π . 1 = 1 0 0 Ω ; Dung kháng: Z C = 1 = ... = 50 Ω L ωC π 2 2 2 2 Tổng trở: Z = R + ( Z L − Z C ) = 50 + (100 − 50 ) = 50 2 Ω

Bước 2: Định luật Ôm : Với Uo= IoZ = 5.50 2 = 250 2 V; Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tan ϕ = Z L − Z C = 100 − 50 = 1  ϕ = π (rad). R

4

50

ZL ZC Z L = L.ω ; Z C =

1 ; ω .C

QU Y

Cảm kháng ZL Dung kháng ZC Tổng trở:

NH

ƠN

Bước 4: Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện: u = 250 2 cos  100 π t + π  (V).Đáp án A 4  b.Cách 2.Phương pháp SỐ PHỨC Tìm hiểu các đại lượng xoay chiều dạng phức: Xem bảng liên hệ ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CÔNG THỨC DẠNG SỐ PHỨC TRONG MÁY TÍNH FX-570ES

Z = R 2 + ( Z L − ZC )

2

ZL i (Chú ý trước i có dấu cộng là ZL ) - ZC i (Chú ý trước i có dấu trừ là Zc ) Z = R + (Z L − ZC )i = a + bi ( với a=R; b = (ZL -ZC ) ) -Nếu ZL >ZC : Đoạn mạch có tính cảm kháng -Nếu ZL <ZC : Đoạn mạch có tính dung kháng

Cường độ dòng điện

i=Io cos(ωt+ ϕi )

i = I 0iϕi = I 0 ∠ ϕ i

Điện áp

u=Uo cos(ωt+ ϕu )

u = U0iϕu = U0∠ϕu

I=

U Z

M

Định luật ÔM

i=

u => u = i.Z => Z = u Z i

Chú ý: Z = R + ( Z L − Z C ) i ( tổng trở phức Z có gạch trên đầu: R là phần thực, (ZL -ZC ) là phần ảo) Cần phân biệt chữ i sau giá trị b = (ZL -ZC ) là phần ảo , khác với chữ i là cường độ dòng điện.

i

gạch ngang trên đầu.

Y

Phân biệt: trong biểu thức số phức cường độ dòng điện ký hiệu có chữ

DẠ

Dùng máy tính FX-570ES, FX-570ES Plus,VINACAL Fx-570ES Plus;PlusII Chọn chế độ làm việc Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả Chỉ định dạng nhập / xuất toán Màn hình xuất hiện Math. Bấm: SHIFT MODE 1 Thực hiện phép tính số phức Màn hình xuất hiện CMPLX Bấm: MODE 2 Bấm: SHIFT MODE 3 2 Hiển thị số phức dạng: A ∠ϕ Dạng toạ độ cực: r∠ ∠θ Hiển thị dạng đề các: a + ib. Bấm: SHIFT MODE 3 1 Hiển thị số phức dạng: a+bi Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Màn hình hiển thị chữ R Bấm: SHIFT MODE 4 Trang 20


Trang 21

Hoặc Chọn đơn vị góc là độ (D) Nhập ký hiệu góc ∠ Nhập ký hiệu phần ảo i

Màn hình hiển thị chữ D Màn hình hiển thị ∠ Màn hình hiển thị i

1 = 50Ω .Và ZL-ZC =50 Ω ωC

L

Z L = ω L = 100 Ω ; ZC =

Bấm: SHIFT MODE 3 Bấm SHIFT (-) Bấm ENG

FI CI A

Bấm MODE 2 xuất hiện : CMPLX. Bấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( A∠ ∠ ϕ) Chọn đơn vị góc là Rad, bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R Ta có : u = i.Z. = I 0 .∠ϕi X (R + (ZL − ZC )i = 5∠0 X ( 50 + 50i ) ( Phép NHÂN hai số phức)

Nhập máy: 5 SHIFT (-) 0 X ( 50 + 50 ENG i ) = Hiển thị: 353.55339∠ ∠ π/4 = 250 2 ∠π/4 Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 250 2 cos( 100πt +π/4) (V). Đáp án A 1 2 Câu 31:Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 Ω ; C= .10−4 F ; L= H. Cường độ

π

π

π

π

A. u=400cos(100π t+ )(V) B. u=200 2cos(100π t+ )(V) 4 4

π

Cách giải 1: Dùng số phức: 2 1 Z L = L.ω = 100π = 200Ω ; Z C = = π ω .C

ƠN

D. u=200 2cos(100π t- )(V) 4 Hướng dẫn giải:

NH

π

C. u=400cos(100π t- )(V) 4

OF

dòng điện qua mạch có dạng: i = 2 2 cos100 π t(A). Viết biểu thức điện áp tức thời của hai đầu mạch?

1 = 100 Ω . Và ZL-ZC =100 Ω 10 −4 100π .

π

QU Y

-Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện : CMPLX.-Bấm SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r∠ ∠θ ) -Chọn đơn vị đo góc là Rad, bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R Ta có : u = i.Z. = I 0 .∠ϕi X (R + (ZL − ZC )i = 2 2 ⊳ ∠0 X ( 100 + 100i ) ( Phép NHÂN hai số phức)

M

Nhập máy: 2 2 SHIFT (-) 0 X ( 100 + 100 ENG i ) = Hiển thị: 400∠ ∠π/4 Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 400cos( 100πt +π/4) (V). Đáp án A Cách giải 2: Truyền thống (HS tự làm ) Câu 32: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau π/3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có điện dung C thì cosϕ = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu không có tụ thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu? A. 80W B. 86,6W C. 75W D. 70,7W Hướng dẫn giải: ZL Gỉai cách 1 : Theo đề dễ thấy cuộn dây không cảm thuần nên có r .Với Z d = r 2 + Z L2 Z1 Zd Trên giản đồ do cộng hưởng : Z L = Z C = r 3

DẠ

Y

Theo đề cho: UR= Ud => R = Z d = 2r U U U U Lúc đầu: I1 = = = = (1) 2 2 Z1 2 r 3 ( R + r )2 + Z L2 (3r ) + (r 3)

Lúc sau: I 2 =

U U U U = = = (2) Z 2 R + r 2r + r 3r

π

π 6

3

ZC

r

R

đa giác tổng trở lúc đầu

Z1 = R + Z d

Trang 21

I


Trang 22

đa giác tổng trở lúc sau

P1 = ( R + r ) I12 = 3rI12 2 2

P2 = ( R + r ) I = 3rI

Từ (3) (4) và (5) =>

Z 2 = R + Zd + ZC = R+r

(4)

2 2

(5)

ZL - ZC =0

P1 I 3 3 3 3 = ( 1 )2 = ( )2 = => P1 = P2 = .100 = 75W P2 I2 2 4 4 4

. Đáp án C

L

Công suất :

I1 3 = (3) I2 2

FI CI A

Từ (1) và (2) :

Gỉai cách 2 : Trên giản đồ vector:

Z2 π 3 (1) (Bài này vẽ giản đồ vecto là khá nhanh! ) = cos = Z1 6 2

Vì cùng U và do (1) nên ta có:

P1 = ( R + r ) I12 (4) I1 Z2 3 = = ( 2 ) =>Công suất : I2 Z1 2 P2 = ( R + r ) I 22 (5)

P1 I 3 3 3 3 = ( 1 )2 = ( ) 2 = => P1 = P2 = .100 = 75W P2 I2 2 4 4 4

.Đáp án C

OF

Từ (4) , (5) và do (2) =>

U2 . cos 2 φ P = PRMAX cos φ = R Lưu ý công thức giải nhanh : U2 Gỉai cách 3: cosϕ=1 (cộng hưởng điện)  Pmax = = 100  U 2 = 100( R + r ) (1) R+r π ZL + tan = = 3  ZL = r 3 (2 ) ; + U d = U R ⇔ r 2 + Z L2 = R 2  R = 2r (3) 3 r U2 + Công suất khi chưa mắc tụ C: P = ( R + r ) (4) ( R + r ) 2 + Z L2 100(2r + r ) 300 Thay (1), (2), (3) vào (4): P = (2r + r ) = = 75W Đáp án C 2 2 4 (2r + r ) + ( r 3)

QU Y

NH

ƠN

2

Câu 33: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V Hướng dẫn giải:

M

Phương pháp truyền thống

Giải:Điện áp ở hai đầu R: Ta có: U 2 = U R2 + (U L − U C ) 2 .Biển đổi ta được (=> )

U R2 = U 2 − (U L − U C ) 2 .Tiếp tục biến đổi:

U R = U 2 − (U L − U C ) 2 thế số: 2

2

Phương pháp dùng SOLVE -Bấm: MODE 1 Dùng: U 2 = U R2 + (U L − U C ) 2 -Bấm: 100 x2 ALPHA CALC =ALPHA ) X x2 + (

120 - 60 ) x2

Màn hình xuất hiện: 1002 =X2 +(120-60)2 -Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE =

Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: 80V

Màn hình hiển thị:

Đáp án C.

X là UR cần tìm

DẠ

Y

Nhập máy: 100 − (120 − 60) = 80V

Vậy : UR = 80V

Đáp án C.

1002 = X2 + (120-60)2 X= L--R = Trang 22

80 0


FI CI A

L

Trang 23

Lưu ý Sử dụng SOLVE ( Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 )

NH

ƠN

OF

Chức năng SOLVE: TÌM NHANH ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT TRONG BIỂU THỨC (VỚI MÁY TÍNH : CASIO: Fx–570ES & Fx-570ES Plus; VINA CAL Fx-570ES Plus) Chọn chế độ làm việc Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả Dùng COMP COMP là tính toán chung Bấm: MODE 1 Chỉ định dạng nhập / xuất toán Màn hình xuất hiện Math Bấm: SHIFT MODE 1 Nhập biến X Màn hình xuất hiện X. Bấm: ALPHA ) Nhập dấu = Màn hình xuất hiện = Bấm: ALPHA CALC Chức năng SOLVE: hiển thị kết quả X= ..... Bấm: SHIFT CALC =

M

QU Y

Câu 34: (ĐH 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4π (H) thì cường độ dòng điện 1 chiều là 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u =150 2 cos120πt (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: π π π π A. i = 5 2cos(120πt − )(A) B. i = 5cos(120π t + )( A) C. i = 5 2cos(120π t + )( A) D. i = 5cos(120π t − )( A) 4 4 4 4 Hướng dẫn giải: Cách giải 1: Dùng số phức: Khi đặt hiệu điện thế không đổi (hiệu điện thế 1 chiều) thì đoạn mạch chỉ còn có R: R = U/I =30Ω 1 u 150 2∠0 Z L = L.ω = 120π = 30Ω ; i = = ( Phép CHIA hai số phức) 4π Z (30 + 30i) -Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX. SHIFT MODE 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( A∠ ∠ϕ ) -Chọn đơn vị đo góc là Rad, bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R Nhập máy: 150 2 : ( 30 + 30 ENG i ) = Hiển thị: 5∠ ∠- π/4 Vậy: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 5cos( 120πt - π/4) (A). Đáp án D. Cách giải 2: Truyền thống (HS tự làm )

Y

Câu 35: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 100 2 cos(100πt+

π

DẠ

)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2cos(100πt)(A) . Đoạn 4 mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó? A.R = 50Ω; ZL= 50Ω . B.R = 100Ω; ZL= 100Ω . C.R = 50Ω; ZC= 50Ω . D.R = 100Ω; ZC= 100Ω . Hướng dẫn giải: Cách giải 1: Dùng số phức: * XÁC ĐỊNH HỘP ĐEN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU: 1.Chọn cài dặt máy tính Fx-570ES, 570ES Plus , VINACAL 570ES Plus : Trang 23


2. Xác định các thông số ( Z, R, ZL, ZC) bằng máy tính: Z = Nhập máy: U0 SHIFT (-) φu : ( I0 SHIFT (-) φi ) =

L

U ∠ϕ u = 0 u ( Phép CHIA hai số phức ) i ( I 0∠ϕi )

= R + ( Z L − Z C )i : dạng (a + bi). với a=R;

b = (ZL -ZC )

ƠN

-Với tổng trở phức : Z

Trang 24 Ý nghĩa - Kết quả Màn hình xuất hiện CMPLX Hiển thị số phức dạng A∠ ∠ϕ Hiển thị số phức dạng a+bi Màn hình hiển thị R Màn hình hiển thị D Màn hình hiển thị ký hiệu ∠ Màn hình hiển thị dạng A∠ ϕ Màn hình hiển thị dạng a + bi MH xuất hiện M và ...M+ hoặc ...MMàn hình xuất hiện ......M Clear Memory? [=] : Yes (mất chữ M)

FI CI A

Nút lệnh Bấm: MODE 2 Bấm: SHIFT MODE 3 2 Bấm: SHIFT MODE 3 1 Bấm: SHIFT MODE 4 Bấm: SHIFT MODE 3 Bấm: SHIFT (-) Bấm: SHIFT 2 3 = Bấm: SHIFT 2 4 = Bấm: M+ hoặc SHIFT M+ Bấm: RCL M+ Bấm: SHIFT 9 2 = AC

OF

Chọn chế độ làm việc Thực hiện phép tính về số phức Dạng toạ độ cực: r∠ ∠θ (A∠ϕ ) Dạng toạ độ đề các: a + ib. Hoặc chọn đơn vị góc là Rad (R) Hoặc chọn đơn vị góc là độ (D) Nhập ký hiệu góc ∠ Chuyển từ a + bi sang A∠ ϕ , Chuyển từ A∠ ϕ sang a + bi Sử dụng bộ nhớ độc lập Gọi bộ nhớ độc lập Xóa bộ nhớ độc lập

-Chuyển từ A∠ ϕ sang : a + bi : bấm SHIFT 2 4 = Giải: Bấm MODE 2 bấm: SHIFT MODE 4 .Bấm SHIFT MODE 3 1 : Cài đặt dạng : (a + bi).

100 2∠ (2∠0)

π 4 Nhập:

100 2 SHIFT (-) π/4 : ( 2 SHIFT (-) 0 ) = Hiển thị: 50+50i

NH

u Z= = i

Mà Z = R + ( Z L − ZC )i .Suy ra: R = 50Ω; ZL= 50Ω . Vậy hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, L. Đáp án A Cách giải 2: Truyền thống (HS tự làm )

Y

M

QU Y

Câu 36: Đặt điện áp u=160 2 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần 100Ω. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 200V, còn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 120V. Độ tự cảm của cuộn dây là 3 2 3 4 A. H B. H C. H D. H 4π 2π 3π 3π Hướng dẫn giải: Giản đồ vectơ như hình vẽ. U d = 120V α U d2 + U C2 − U 2 120 2 + 2002 − 1602 3 cos α = = = = Sinβ U L 2U dU C 2 * 120 * 200 5 β UR 3 ZL 3 3 => tan β = = → Z L = R = * 100 = 75Ω ϕ 4 R 4 4 Z 75 3 => L = L = = ( H ) . Đáp án C. UC= 200V ω 100π 4π U = 160V

DẠ

Câu 37: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 200 6 cos(100πt+

π 6

)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2 2 cos(100πt-

π

)(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó? 6 A.R = 50 3 Ω; ZL=150Ω. B.R = 100 3 Ω; ZL= 100Ω. C.R = 50 3 Ω; ZL=50Ω. D.R = 50 3 Ω; ZL=100Ω.

Trang 24


Trang 25

Hướng dẫn giải:

L

Cách giải 1: Dùng số phức: Giải: Bấm MODE 2 xuất hiện : CMPLX. -Chọn đơn vị góc là Rad: SHIFT MODE 4 hiển thị R . Bấm SHIFT MODE 3 1 : Cài đặt dạng: (a + bi).

π

FI CI A

200 6∠ u 6 : Nhập 200 6 SHIFT (-) π/6 :  2 2 SHIFT (-) -π/6 = Z= = π i 2 2∠ − 6 Hiển thị: 86,60254038+150i =50 3 +150i .Suy ra: R = 50 3 Ω; ZL= 150Ω. Vậy hộp kín chứa R, L. Đáp án A. Cách giải 2: Truyền thống (HS tự làm )

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

10−4 2 C L Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ: C= (F) ;L= (H) A B π π X N M Biết đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAB = 200cos100πt(V) thì cường độ dòngđiện trong mạch là i = 4cos(100πt)(A) ; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp. Các phần tử của hộp X là: 10−4 10−4 10−4 10−4 A.R0= 50Ω; C0= (F) B.R0= 50Ω; C0= (F) C.R0= 100Ω; C0= (F) D.R0= 50Ω;L0= (F) π 2.π π π Hướng dẫn giải: Cách giải 1: Dùng số phức: Giải Cách 1: Trước tiên tính ZL= 200Ω ; ZC= 100Ω - Bấm MODE 2 xuất hiện CMPLX. Chọn đơn vị đo góc là (R), bấm : SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R -Bấm SHIFT MODE 3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi). + Bước 1: Viết uAN= i Z = 4x(i(200 -100)) : Thao tác nhập máy: 4 x ( ENG ( 200 - 100 ) ) shift 2 3 = M+ (Sử dụng bộ nhớ độc lập) Kết quả là: 400 ∠ π/2 => nghĩa là uAN = 400 cos(100πt+π/2 )(V) + Bước 2: Tìm uNB =uAB - uAN : Nhập máy: 200 - RCL M+ (gọi bộ nhớ độc lập uAN là 400∠ ∠ π/2) SHIFT 2 3 = Kết quả là: 447,21359 ∠ - 63, 4349 . Bấm : 4 (bấm chia 4 : xem bên dưới) u 447, 21359∠ − 63, 4349 + Bước 3: Tìm ZNB : Z NB = NB . Nhập máy : 4 kết quả: = 50-100i i 4 10−4 =>Hộp X có 2 phần tử nên sẽ là: R0= 50Ω; ZC0=100 Ω. Suy ra : R0= 50Ω; C0= (F) .Đáp án A π Cách giải 2: Truyền thống Theo đề cho thì u và i cùng pha nên mạch cộng hưởng =>Z = R0 = U0/I0 = 200/4 =50Ω => X có chứa R0 Tính ZL= 200Ω ; ZC = 100Ω , do ZC =100Ω , < ZL= 200Ω => mạch phải chứa C0 sao cho: ZC +ZC0 = ZL= 200Ω 10−4 => ZC0 = ZL - ZC = 200Ω -100Ω =100Ω => C0= (F) .Đáp án A π Câu 39: Đoạn mạch gồm điện trở R thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi còn tần số góc ω thay đổi được. Khi tần số góc là ω1 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5 và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 100W. Khi tần số góc là ω2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,8 và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 160W B. 62,5W C. 40W D. 256W Hướng dẫn giải: U U 2 cosϕ1 U 2 cos 2ϕ1 P1 = UI1cosϕ1 = U cosϕ1 = = (1 ) Khi tần số góc ω1 thì công suất: R Z1 R cosϕ1 Trang 25


Trang 26 2

Tương tự khi tần số góc ω2, công suất: P2 = UI 2cosϕ2 = U

2

2

U U cosϕ2 U cos ϕ2 cosϕ2 = = R Z2 R cosϕ2

(2)

FI CI A

L

P2 cos 2φ2 0,82 cos 2ϕ2 = Lấy (2) chia (1) : => P2 = P1 . 2 = 100* = 265W .Đáp án D. P1 cos2φ1 cos ϕ1 0,52

Câu 40: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 1 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L = ( H ) . Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp

π

số công suất của đoạn mạch AB là: 2 3 A. cos ϕ = B. cos ϕ = 2 2

π

π

)(V ) và uMB = 200 cos(100π t − )(V ) . Hệ 4 2

C. 0,5

D. 0,75.

OF

trên đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM = 100 2 cos(100π t +

Z = R 2 + ( Z L − Z C )2

-Tổng trở:

-Tổng trở phức của đoạn mạch:

NH

ƠN

Hướng dẫn giải: a.Kiến thức cần nhớ: Hệ số công suất của đoạn mạch: U L + UC R UR -Đoạn mạch RLC: cos ϕ = hay cosϕ = Z U R+r U R + Ur -Đoạn mạch RrLC: cosϕ = . hay cosϕ = ϕ Z U r r -Đọan mạch chứa cuộn dây: cosϕd = = Zd r 2 + Z L2

U

ϕd UR

ϕ

QU Y

M

R

R 100 2 = = . Z 100 2 2

ZAB =

Đáp án A.

uAB uAM + uMB u =( )ZAM = (1+ MB )ZAM i uAM uAM

Dùng máy Fx570ES, 570ES Plus,VINACAL 570EsPlus : Bấm MODE 2 xuất hiện: CMPLX.. bấm: SHIFT MODE 4 xuất hiện: (R)

Y

I

U 100 2 .2 U AM 100 2 = = ( A ) ; ZC = MB = = 200Ω Z AM 100 2 2 I 2

c.Cách Giải 2: ZAM = (100+100i) .Tổng trở phức của đoạn AB:

200∠ −

I

Z

u -Dùng công thức này: Z = với Z = Z ∠ϕ ; i ở đây là cường độ dòng điện! i u -Tổng trở phức của cuộn dậy: Z d = d với Z d = Z d ∠ϕ d i

Z = R 2 + ( Z L − Z C )2 = 100 2 Ω => cos ϕ =

Ur

I

Z = R + ( Z L − Z C )i Lưu ý: i ở đây là số ảo!

b.Cách Gỉải 1: ZL= 100 Ω ; ZAM = 100 2 Ω ; I =

Ud

UL

π

DẠ

2 ) X (100 + 100i) Bấm dấu = . Hiển thị: có 2 trường hợp:  A∠ϕ  π a + bi 100 2∠ 4 π (Ta không quan tâm đến dạng hiển thị này: Ví dụ máy hiển thị: 141,4213562∠ − ( Dạng A∠ϕ )) 4 Nhập máy: (1 +

Trang 26


Trang 27 1 Ta muốn lấy giá trị ϕ thỉ bấm tiếp : SHIFT 2 1 = Hiển thị: - π (Đây là giá trị của ϕ ) 4

2 2 => Giá trị của cosϕ cần tính : cos ϕ = . Đáp án A 2 2

L

Bấm tiếp: cos = cos( Ans -> Kết quả hiển thị :

FI CI A

Lưu ý: Với máy fx 570ES : Kết quả hiển thị:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Nếu đang thực hiện phép tính số phức: Bấm SHIFT 2 màn hình xuất hiện như hình bên Nếu bấm tiếp phím 1 = máy hiển thị: arg ( θ hay ϕ ) Nếu bấm tiếp phím 2 = máy hiển thị: Conjg (a-bi ) Nếu bấm tiếp phím 3 = máy hiển thị: dạng cực (r∠θ) Nếu bấm tiếp phím 4 = máy hiển thị: dạng đề các(a+bi )

Trang 27


Câu 3.

L

Câu 2.

FI CI A

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ CHUYÊN BẮC GIANG 2021-2022 Khi một chất điểm dao động điều hòa thì đại lượng nào sau đây không đồi theo thời gian? A. Vận tốc B. Biên độ C. Gia tốc D. Ly độ Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức A. I = q 2 / t B. I = q ⋅ t C. I = q ⋅ t 2 D. I = q / t

Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, roto quay với tốc độ góc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là

np np C. f = D. f = np 2 60 Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành do hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tượng cộng hưởng điện B. Hiện tượng tự cảm C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng từ hóa Khi đặt một con lắc đơn trong một thang máy. So với khi thang máy đứng yên thì khi thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng lên trên chậm dần đều có gia tốc thì chu kì con lắc A. tăng rồi giảm B. giảm C. tăng D. không đổi Dao động cơ học đổi chiều khi lực tác dụng lên vật A. Có giá trị cực tiểu B. Có độ lớn cực đại C. Hướng về biên D. Đổi chiều Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. gọi fo là tần số nhỏ nhất để có thể tạo ra sóng dừng trên dây. Các tần số tiếp theo tuân theo quy luật 2f 0 ,3f 0 , 4f 0 , …, nf 0 . Số nút và số bụng

Câu 7.

Câu 8.

ƠN

Câu 6.

trên dây là A. SN = SB − 1 B. SN = SB + 1 C. SN = SB D. SN = SB − 2 Cho mạch điện gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r, tụ điện có điện dung C có thể biến đổi được. Điều chỉnh điện dung C sao cho UC đạt giá trị cực đại. Giá trị của Zc là

A. ZC = Câu 9.

( R + r )2 + Z L2 ZL

NH

Câu 5.

B. Z C =

( R + r )2 + Z L2 ( R + r )2 + Z L2 Z = C. D. ZC = Z L C Z L2 ( R + r )2

QU Y

Câu 4.

B. f =

OF

A. f = 2np

Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V − 60 Hz . Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0, 5 A . Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số cả dòng điện là

M

A. 15 Hz B. 240 Hz C. 480 Hz D. 960 Hz Câu 10. Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220 V và tần số 50 Hz . Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWB . Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng bằng. A. 44 vòng B. 62 vòng C. 175 vòng D. 248 vòng Câu 11. Gọi U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I 0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U 0 và I 0 của mạch dao động LC là

C C C. U 0 = I 0 LC D. U 0 = I 0 L L Câu 12. Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều không được tính theo công thức nào sau đây:

B. I 0 = U 0

Y

A. I 0 = U 0 LC

DẠ

(U cos ϕ )2 R Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos 4π t cm , chu kì dao động của chất điểm có giá trị là A. 0, 5 s B. 10 s C. 1s D. 2 s A. P = UI

B. P = I 2 R

C. P = UI cos ϕ

D. P =


FI CI A

L

Câu 14. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí thì A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích B. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích D. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích 50 Câu 15. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3Ω ; C = µ F ; đô tự cảm L thay đổi được. Đặt π vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos100π t V. Để hệ số công suất cos ϕ = 1 thì độ tự cảm L bằng

1 1 2 C. D. H H H 2π 3π π Câu 16. Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này dùng để A. tăng I, giảm U B. tăng I, tăng U C. giảm I, tăng U D. giảm I, giảm U Câu 17. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là c I A. λ = 2π c LC B. λ = C. λ = 2π c 0 D. λ = c.T f q0

B.

ƠN

OF

A. 1/ π H

M

QU Y

NH

Câu 18. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng hợp với nhau một góc A. 0° B. 90° C. 180° D. 45° Câu 19. Một chiếc xe chạy đều trên một đoạn đường bê tông thẳng, cứ 10 m lại có một rãnh nhỏ thì thấy xe dao động rất mạnh. Chọn kết luận đúng A. Xe xảy ra hiện tượng cộng hưởng B. Xe dao động tắt dân C. Xe dao động tự do D. Xe tự dao động Câu 20. Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì A. Điện trở tăng B. Dung kháng tăng C. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng D. Cảm kháng giảm Câu 21. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây?

A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hyperbol Câu 22. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640 µ H và một tụ điện có điện

DẠ

Y

dung C biến thiên từ 36 pF đến 225 pf . Lấy π 2 = 10 . Chu kì dao động riêng của mạch có thể

biến thiên từ A. 960 µ s đến 2400 µ s

B. 960 ms đến 2400 ms

C. 960 ns đến 2400 ns

D. 960ps đến 2400ps

Câu 23. Điện tích điểm q = −3µ C đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12000 V / m , có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q


A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0, 036 N B. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F = 0,36 N

L

C. Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0, 48 N D. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36 N

FI CI A

Câu 24. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn A. Có phương vuông góc với nhau B. Cùng phương, cùng chiều ° C. Có phương lệch nhau góc 45 D. Cùng phương, ngược chiều Câu 25. Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. Vận tốc truyền âm B. Biên độ âm C. Tân số âm D. Năng lượng âm Câu 26. Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ . Với k = 0, ±1, ±2 … Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc ∆ϕ = 2kπ là

λ λ B. d = (2k + 1) C. (2 k + 1)λ D. d = k λ 4 2 Câu 27. Khi phản xạ trên vật cố định, sóng phản xạ trên sợi dây luôn ngược pha với sóng tới tại A. mọi điểm trên dây B. trung điểm sợi dây C. điểm bụng D. điểm phản xạ Câu 28. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm . Biên độ dao động của vật là A. A = 20 cm B. A = 5 cm C. A = 15 cm D. A = 10 cm Câu 29. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên trái đất với cùng một cơ năng, khối lượng quả nặng thứ nhất gấp ba lần khối lượng quả nặng thứ hai ( m1 = 3 m 2 ) . Chiều dài dây

NH

ƠN

OF

A. d = (2k + 1)

treo của con lắc thứ nhất bằng một nửa chiều dài dây treo của con lắc thứ hai. Quan hệ giữa biên độ góc của hai con lắc là

QU Y

2 2 A. α1 = α 2 B. α1 = 1,5α 2 C. α1 = α2 D. α1 = 1, 5α 2 3 3 Câu 30. Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ = 376,8 m . Nếu thay tụ điện C bởi tự C ' thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ ' = 2λ . Nếu ghép tụ C song song với tụ C' thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng A. 337 m B. 824, 5 m C. 842, 6 m D. 753, 6 m

M

Câu 31. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 200 g . Tại thời điểm t = 0 , vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95 s vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = −ω x lần thứ 5. Lấy π 2 10.

DẠ

Y

Độ cứng của lò xo là A. 85 N / m B. 50 N / m C. 25 N / m D. 20 N / m Câu 32. Có hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng trên mặt nước, cách nhau 1 / 4 bước sóng. Tại thời điểm t nào đó, mặt thoáng ở M cao hơn vị trí cân bằng 5 mm và đang đi lên; còn mặt thoáng ở N thấp hơn vị trí cân bằng 12 mm nhưng cũng đang đi lên. Coi biện độ sóng không đổi. Biên độ sóng A và chiều truyền sóng là A. 13 mm , truyền từ M đến N B. 17 mm , truyền từ N đến M C. 17 mm , truyền từ M đến N D. 13 mm , truyền từ N đến M Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R và tự điện dung C , đoạn NB chỉ có


cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt ω1 =

2 . Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch AN LC

không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng

ω1 2

C. ω1 2 D. 2ω1 2 Câu 34. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A , quãng đường vật đi được tối đa trong 5T là khoảng thời gian 3 A. 5 A B. 6,5 A C. 3 A D. 7 A Câu 35. Cho mạch điện với bộ nguồn có suất điện động E = 30 V . Cường độ dòng điện qua mạch là I = 3 A , hiệu điện thế 2 cực bộ nguồn U = 18 V . Tính điện trở R của mạch ngoài và điện trở trong r của bộ nguồn A. R = 6, 0Ω; r = 4, 0Ω B. R = 6, 6Ω; r = 4, 4Ω C. R = 0, 6Ω; r = 0, 4Ω D. R = 6, 6Ω; r = 4, 0Ω

FI CI A

B.

L

ω1

OF

A.

Câu 36. Đặt điện áp u = U 0 cos100π t (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có

đoạn mạch AM lệch pha

π 3

10−4 F . Biết điện áp giữa hai đầu 2π

ƠN

độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB . Giá trị của L bằng

2 H π π π π Câu 37. Trên mặt nước ba nguồn sóng u1 = u2 = 2a cos ωt , u3 = a cos ωt đặt tại A, B và C sao cho tam 3

B.

H

2

H

C.

NH

A.

1

H

D.

giác ABC vuông cân tại C và AB = 12 cm . Biết biên độ sóng không đổi và bước sóng lan truyền bằng 1, 2 cm . Điểm M trên đoạn CO (O là trung điểm AB) cách O một đoạn ngắn

QU Y

nhất bằng bao nhiêu thì nó dao động với biên độ 3a A. 0, 57 cm B. 0, 94 cm C. 1,1cm

D. 0,81cm

Câu 38. Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây D và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tụ. Gọi điểm nối giữa điện trở thuần và cuộn dây là M , giữa cuộn dây và tụ điện là N. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều tần số f sao cho R = Z c thì điện áp trên đoạn AN và điện áp trên đoạn MB cùng pha và có giá trị hiệu dụng U AN = 3U MB . Hệ số công suất của đoạn

M

mạch AB có giá trị

9 1 C. D. 0,9 3 10 Câu 39. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có độ cứng B.

A. 0,3

k = 10 N / m . Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn xuất hiện trong

m một điện trường đều E = 2,5.104 V / m trong không gian bao quanh có k hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa cói biên độ 8 cm dọc theo trục của lò xo. Độ lớn q là A. 25 µ c B. 32 µ C C. 20 µ C D. 16 µ C

DẠ

Y

thời gian ∆t = 7π

Câu 40. Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là 1 khu chung cư người ta thấy tăng hiệu điện thế nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ. Biết chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể và các hộ


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

dân tiêu thụ điện năng như nhau. Nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu. Biết công suất nơi phát không đổi A. 160 B. 110 C. 100 D. 175


ĐỀ VẬT LÝ CHUYÊN BẮC GIANG 2021-2022 Khi một chất điểm dao động điều hòa thì đại lượng nào sau đây không đồi theo thời gian? A. Vận tốc B. Biên độ C. Gia tốc D. Ly độ Hướng dẫn Chọn B Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức

Câu 2.

A. I = q 2 / t

B. I = q ⋅ t

C. I = q ⋅ t 2 Hướng dẫn

Câu 3.

B. f =

np 2

C. f = Hướng dẫn

ƠN

NH

Dao động cơ học đổi chiều khi lực tác dụng lên vật A. Có giá trị cực tiểu B. Có độ lớn cực đại C. Hướng về biên Hướng dẫn Đổi chiều tại biên F = kA . Chọn B

trên dây là A. SN = SB − 1

B. SN = SB + 1

C. SN = SB Hướng dẫn

D. SN = SB − 2

Hai đầu cố định. Chọn B Cho mạch điện gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r, tụ điện có điện dung C có thể biến đổi được. Điều chỉnh điện dung C sao cho UC đạt giá trị cực đại. Giá trị của Zc là

DẠ

Y

Câu 8.

D. Đổi chiều

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. gọi fo là tần số nhỏ nhất để có thể tạo ra sóng dừng trên dây. Các tần số tiếp theo tuân theo quy luật 2f 0 ,3f 0 , 4f 0 , …, nf 0 . Số nút và số bụng

M

Câu 7.

D. f = np

Chọn D Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành do hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tượng cộng hưởng điện B. Hiện tượng tự cảm C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng từ hóa Hướng dẫn Chọn B Khi đặt một con lắc đơn trong một thang máy. So với khi thang máy đứng yên thì khi thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng lên trên chậm dần đều có gia tốc thì chu kì con lắc A. tăng rồi giảm B. giảm C. tăng D. không đổi Hướng dẫn l aqt hướng lên (ngược chiều g )  g ' = g − aqt giảm  T ' = 2π tăng. Chọn C g'

QU Y

Câu 6.

np 60

OF

A. f = 2np

Câu 5.

D. I = q / t

Chọn D Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, roto quay với tốc độ góc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là

Câu 4.

FI CI A

L

Câu 1.

A. ZC =

( R + r )2 + Z L2 ZL

B. Z C =

( R + r )2 + Z L2 ( R + r ) 2 + Z L2 Z = C. D. Z C = Z L C Z L2 ( R + r )2 Hướng dẫn


2

Z Z − ZC ( R + r ) + Z L2 . Chọn A ⊥ u  tan ϕ RrL .tan ϕ = −1  L . L = −1  Z C = R+r R+r ZL

u RrL

Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V − 60 Hz . Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0, 5 A . Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số cả dòng điện là

B. 240 Hz

C. 480 Hz D. 960 Hz Hướng dẫn U I2 f2 8 f2 I= = U ωC = U .2π fC  =  =  f 2 = 960 Hz . Chọn D ZC I1 f1 0,5 60

FI CI A

A. 15 Hz

L

Câu 9.

E0 = Nφ0ω  220 2 = N .4.10−3.100π  N ≈ 248 N 248 = = 62 . Chọn B 2 p 2.2

ƠN

n=

OF

Câu 10. Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220 V và tần số 50 Hz . Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWB . Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng bằng. A. 44 vòng B. 62 vòng C. 175 vòng D. 248 vòng Hướng dẫn ω = 2π f = 2π .50 = 100π (rad/s)

Câu 11. Gọi U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I 0 là cường độ dòng điện cực đại qua

NH

cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U 0 và I 0 của mạch dao động LC là

A. I 0 = U 0 LC

B. I 0 = U 0

C L

C. U 0 = I 0 LC

D. U 0 = I 0

C L

Hướng dẫn

A. P = UI

QU Y

1 2 1 C LI 0 = CU 02  I 0 = U 0 . Chọn B 2 2 L Câu 12. Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều không được tính theo công thức nào sau đây:

B. P = I 2 R

C. P = UI cos ϕ

D. P =

(U cos ϕ )2 R

Hướng dẫn

M

Chọn A Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos 4π t cm , chu kì dao động của chất điểm có giá trị là A. 0, 5 s B. 10 s C. 1s D. 2 s 2π = 0, 5 (s). Chọn A ω 4π Câu 14. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí thì A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích B. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích D. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích Hướng dẫn qq F = k 1 22 . Chọn B εr

DẠ

Y

T=

Hướng dẫn

=


Câu 15. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3Ω ; C =

50

OF

FI CI A

L

µ F ; đô tự cảm L thay đổi được. Đặt π vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos100π t V. Để hệ số công suất cos ϕ = 1 thì độ tự cảm L bằng 1 1 2 A. 1/ π H B. H C. H D. H 2π 3π π Hướng dẫn 1 1 2 cos ϕ = 1  Z L = Z C  L = 2 = = (H). Chọn D ω C 100π 2 . 50 .10−6 π ( ) π Câu 16. Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này dùng để A. tăng I, giảm U B. tăng I, tăng U C. giảm I, tăng U D. giảm I, giảm U Hướng dẫn N1 < N 2  U1 < U 2  I1 > I 2 . Chọn C

ƠN

Câu 17. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là c I A. λ = 2π c LC B. λ = C. λ = 2π c 0 D. λ = c.T f q0

λ = c.

ω

= c.2π

Q0 . Chọn C I0

NH

Hướng dẫn

M

QU Y

Câu 18. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng hợp với nhau một góc A. 0° B. 90° C. 180° D. 45° Hướng dẫn Chọn B Câu 19. Một chiếc xe chạy đều trên một đoạn đường bê tông thẳng, cứ 10 m lại có một rãnh nhỏ thì thấy xe dao động rất mạnh. Chọn kết luận đúng A. Xe xảy ra hiện tượng cộng hưởng B. Xe dao động tắt dân C. Xe dao động tự do D. Xe tự dao động Hướng dẫn Chọn A Câu 20. Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì A. Điện trở tăng B. Dung kháng tăng C. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng D. Cảm kháng giảm Hướng dẫn

DẠ

Y

 Z L ↑ Z L =ω L ω = 2π f f tăng → ω tăng → . Chọn C  1 ZC =  ZC ↓ ωC Câu 21. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây?


C. Elip Hướng dẫn

D. Hyperbol

FI CI A

B. Tròn

L

A. Parabol

x2 v2 + = 1 . Chọn C 2 A2 vmax

Câu 22. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640 µ H và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36 pF đến 225 pf . Lấy π 2 = 10 . Chu kì dao động riêng của mạch có thể

B. 960 ms đến 2400 ms

C. 960 ns đến 2400 ns

D. 960ps đến 2400ps Hướng dẫn

OF

biến thiên từ A. 960 µ s đến 2400 µ s

T = 2π LC  2π 640.10−6.36.10−12 < T < 2π 640.10−6.225.10−12  960.10−9 s < T < 2400.10−9 s

ƠN

Chọn C Câu 23. Điện tích điểm q = −3µ C đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12000 V / m , có phương

NH

thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0, 036 N

B. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F = 0,36 N C. Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0, 48 N D. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36 N

QU Y

Hướng dẫn F = q E = 3.10 .12000 = 0, 036 (N) phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Chọn A −6

M

Câu 24. Trong điện từ trường, các vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn A. Có phương vuông góc với nhau B. Cùng phương, cùng chiều ° C. Có phương lệch nhau góc 45 D. Cùng phương, ngược chiều Hướng dẫn Chọn A Câu 25. Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. Vận tốc truyền âm B. Biên độ âm C. Tân số âm D. Năng lượng âm Hướng dẫn Chọn C Câu 26. Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ . Với k = 0, ±1, ±2 … Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc ∆ϕ = 2kπ là

DẠ

Y

A. d = (2k + 1)

λ 4

B. d = (2k + 1)

λ 2

C. (2 k + 1)λ

D. d = k λ

Hướng dẫn

Cùng pha. Chọn D Câu 27. Khi phản xạ trên vật cố định, sóng phản xạ trên sợi dây luôn ngược pha với sóng tới tại A. mọi điểm trên dây B. trung điểm sợi dây C. điểm bụng D. điểm phản xạ Hướng dẫn Chọn D


FI CI A

L

Câu 28. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm . Biên độ dao động của vật là A. A = 20 cm B. A = 5 cm C. A = 15 cm D. A = 10 cm Hướng dẫn L 20 A= = = 10 (cm). Chọn D 2 2 Câu 29. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên trái đất với cùng một cơ năng, khối lượng quả nặng thứ nhất gấp ba lần khối lượng quả nặng thứ hai ( m1 = 3 m 2 ) . Chiều dài dây treo của con lắc thứ nhất bằng một nửa chiều dài dây treo của con lắc thứ hai. Quan hệ giữa biên độ góc của hai con lắc là

B. α1 = 1,5α 2

C. α1 = Hướng dẫn

W=

2 1 2 2

2 α2 3

D. α1 = 1,5α 2

OF

2 A. α1 = α 2 3

W m l α 1 1 α2 2  1 = 3. . 12  α1 = α 2 . Chọn C mglα 02  1 = 1 . 1 . 2 2 α2 3 W2 m2 l2 α

ƠN

Câu 30. Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ = 376,8 m . Nếu thay tụ điện C bởi tự C ' thì máy thu bắt được

NH

sóng điện từ có bước sóng λ ' = 2λ . Nếu ghép tụ C song song với tụ C' thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng A. 337 m B. 824, 5 m C. 842, 6 m D. 753, 6 m

Hướng dẫn

λ = cT = c.2π LC  λ ∼ C  C ∼ λ 2

2

C/ / = C + C '  λ/2/ = λ 2 + ( 2λ )  λ/ / = λ 5 = 376,8 5 ≈ 842, 6 (m). Chọn C

QU Y

Câu 31. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 200 g . Tại thời điểm t = 0 , vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95 s vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = −ω x lần thứ 5. Lấy π 2 10.

Độ cứng của lò xo là A. 85 N / m 2

B. 50 N / m Hướng dẫn

C. 25 N / m

D. 20 N / m

A v A = x +   = x2 + x2 = 2 x2  x = và v trái dấu x 2 ω  2

2.2π +

ω=

∆t

=

π

2 0, 95

α

M

2

+

π 4 = 5π (rad/s)

2

k = mω 2 = 0, 2. ( 5π ) ≈ 50 (N/m). Chọn B

DẠ

Y

Câu 32. Có hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng trên mặt nước, cách nhau 1 / 4 bước sóng. Tại thời điểm t nào đó, mặt thoáng ở M cao hơn vị trí cân bằng 5 mm và đang đi lên; còn mặt thoáng ở N thấp hơn vị trí cân bằng 12 mm nhưng cũng đang đi lên. Coi biện độ sóng không đổi. Biên độ sóng A và chiều truyền sóng là A. 13 mm , truyền từ M đến N B. 17 mm , truyền từ N đến M C. 17 mm , truyền từ M đến N D. 13 mm , truyền từ N đến M Hướng dẫn


∆ϕ =

2π d

λ

=

2π .1 π =  vuông pha 4 2

Vì M sớm pha hơn N là

L

A = uM2 + u N2 = 52 + 122 = 13 (mm)

π

ω1

B.

2

ω1

C. ω1 2

2

Hướng dẫn

U R 2 + ZC2 R 2 + ( Z L − ZC )

2

= U  Z L = 2ZC  ω L =

2 ω = ωC

ƠN

U AN =

D. 2ω1

OF

A.

FI CI A

2  sóng truyền từ M đến N. Chọn A Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R và tự 2 điện dung C , đoạn NB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt ω1 = . Để điện áp hiệu LC dụng trên đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng

2 ω = 1 . Chọn B LC 2

QU Y

NH

Câu 34. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A , quãng đường vật đi được tối đa trong 5T khoảng thời gian là 3 A. 5 A B. 6,5 A C. 3 A D. 7 A Hướng dẫn 5T 10π π A → = 3π + → s = 3.2 A + 2. = 7 A . Chọn D 3 3 3 2 Câu 35. Cho mạch điện với bộ nguồn có suất điện động E = 30 V . Cường độ dòng điện qua mạch là I = 3 A , hiệu điện thế 2 cực bộ nguồn U = 18 V . Tính điện trở R của mạch ngoài và điện trở trong r của bộ nguồn A. R = 6, 0Ω; r = 4, 0Ω B. R = 6, 6Ω; r = 4, 4Ω C. R = 0, 6Ω; r = 0, 4Ω D. R = 6, 6Ω; r = 4, 0Ω Hướng dẫn

U 18 = = 6 (Ω) I 3 U = E − Ir  18 = 30 − 3r  r = 4Ω . Chọn A Câu 36. Đặt điện áp u = U 0 cos100π t (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB

M

R=

mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có

DẠ

Y

10 −4 F . Biết điện áp giữa hai đầu độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 2π π đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB . Giá trị của L bằng 3 A.

3

π

ZC =

B.

H

1 = ωC

1 10−4 100π . 2π

2

π

H

= 200 ( Ω )

C.

1

π Hướng dẫn

H

D.

2

π

H


ZL Z − ZC π ZL Z − 200 − arctan L  = arctan − arctan L  Z L = 100Ω R R 3 100 3 100 3 Z 100 1 L= L = = (H). Chọn C ω 100π π Câu 37. Trên mặt nước ba nguồn sóng u1 = u2 = 2a cos ωt , u3 = a cos ωt đặt tại A, B và C sao cho tam

FI CI A

L

ϕ AM − ϕ AB = arctan

giác ABC vuông cân tại C và AB = 12 cm . Biết biên độ sóng không đổi và bước sóng lan truyền bằng 1, 2 cm . Điểm M trên đoạn CO (O là trung điểm AB) cách O một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu thì nó dao động với biên độ 3a A. 0, 57 cm B. 0, 94 cm C. 1,1cm

D. 0,81 cm

OF

Hướng dẫn MA = MB → Sóng từ A và B truyền đến M cùng pha nên biên độ tổng hợp của 2 sóng này tại M là 2a + 2a = 4a Để AM = 4a − a = 3a thì sóng truyền từ C đến M phải ngược pha với 2 sóng trên  MB − MC = ( k + 0,5 ) λ

k =0 M gần O nhất → 36 + x 2 − ( 6 − x ) = 0,5.1, 2  x ≈ 0, 57cm

NH

ƠN

Chọn A Câu 38. Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây D và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tụ. Gọi điểm nối giữa điện trở thuần và cuộn dây là M , giữa cuộn dây và tụ điện là N. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều tần số f sao cho R = Z c thì điện áp trên đoạn AN và điện áp trên đoạn MB cùng pha và có giá trị hiệu dụng U AN = 3U MB . Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị

B.

Đặt R = Z C = 2 x

1 3

QU Y

A. 0,3

9 10 Hướng dẫn C.

0, 9

N

định lý HM HB MB 1 MB / / AN  = = =  HM = HB = x HA HN AN 3

Theo

D.

Ta-let

2x

φ

1

B x

A 2x M x H x 1 tan ϕ +1= cos2 ϕ tan ϕ = =  → cos ϕ = 0, 9 . Chọn D 2x + x 3 Câu 39. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có độ cứng

M

2

k = 10 N / m . Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn xuất hiện trong

m một điện trường đều E = 2,5.104 V / m trong không gian bao quanh có k hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa cói biên độ 8 cm dọc theo trục của lò xo. Độ lớn q là A. 25 µ c B. 32 µ C C. 20 µ C D. 16 µ C

DẠ

Y

thời gian ∆t = 7π

Hướng dẫn

k m .7π = 7π  vật từ biên âm đến biên dương m k 2F 2F Ngắt điện trường → A = → 0, 08 =  F = 0, 4 N k 10

Góc quét α = ω∆t =


F 0, 4 = = 16.10−6 C = 16 µ C . Chọn D E 2, 5.10 4 Câu 40. Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là 1 khu chung cư người ta thấy tăng hiệu điện thế nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ. Biết chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể và các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu. Biết công suất nơi phát không đổi A. 160 B. 110 C. 100 D. 175 Hướng dẫn P ∆P Ptt

2.D 12.A 22.C 32.A

3.D 13.A 23.A 33.B

4.B 14.B 24.A 34.D

x − 80  x = 100 . Chọn C x − 95

BẢNG ĐÁP ÁN 5.C 6.B 7.B 15.D 16.C 17.C 25.C 26.D 27.D 35.A 36.C 37.A

DẠ

Y

M

QU Y

NH

1.B 11.B 21.C 31.B

P U ∆P1  2 = 2= U1 ∆P2 ∆P cos ϕ R

ƠN

U=

80 (1) 95 (1)

x − 80 (3) x − 95 (3)

OF

x (2) x (2)

FI CI A

L

q=

8.A 18.B 28.D 38.D

9.D 19.A 29.C 39.D

10.B 20.C 30.C 40.C


Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ CHUYÊN BẮC NINH 2021-2022 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm: A. B. C. D.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u1 = u 2 = 5cos(100π t)mm . Tốc độ truyền sóng v = 0, 5 m / s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1 , Ox

OF

trùng S1 S2 . Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu ( P ) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y = 12 − x (cm), x ≥ 0 và có tốc độ v1 = 5 2 cm / s . Trong thời gian t = 2( s) kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao

ƠN

Câu 3.

nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của sóng? A. 6. B. 9. C. 12. D. 13. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω , tụ điện có ZC = 60Ω và cuộn dây thuần cảm có

ZL = 100Ω mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 120 cos100π t (V ) . Công suất tiêu thụ của

QU Y

Câu 5.

NH

Câu 4.

mạch: A. 90 W B. 60 W C. 120 W D. 45 W Trong kim cương có chiết suất 2,42 thì ánh sáng truyền với tốc độ bằng A. 124.10 6 m / s . B. 726.10 3 km / s . C. 241.10 6 m / s . D. 267.10 3 km / s . Gắn cùng vào điểm I hai con lắc lò xo, một đặt trên mặt phẳng ngang, con lắc còn lại treo thẳng đứng. Các lò xo có cùng độ cứng k , cùng chiều dài tự nhiên là 30 cm . Các vật nhỏ A và B có cùng khối lượng lần lượt là m, khi cân bằng lò xo treo vật A giãn 10 cm . Ban đầu, A

M

Câu 6.

được giữ vị trí sao cho lò xo không biến dạng còn lò xo gắn với B bị giãn 5 cm . Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật gần giá trị nào nhất sau đây: A. 50 cm . B. 47 cm . C. 61cm . D. 56 cm . Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng pha S1 , S2 . O là trung điểm

Câu 7.

của S1 S2 . Xét trên đoạn S1 S2 : tính từ trung trực của S1 S2 (không kể O) thì M là cực đại thứ 5, N là cực tiểu thứ 5. Nhận dịnh nào sau đây là đúng? A. NO ≥ MO B. NO > MO C. NO < MO D. NO = MO Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong là E = 6 V, r = 1Ω, R1 = 2Ω, R 2 = 3Ω mắc

Y

nối tiếp với nhau rồi mắc với nguồn điện trên thành mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu R2 bằng

DẠ

Câu 8.

A. 2 V B. 3 V C. 1 V D. 6 V Trong thí nghiệm-giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng pha S1 , S2 . Sóng do hai

nguồn phát ra có bước sóng λ . Tại điểm M cách hai nguồn S1 và S2 lần lượt d1 và d 2 , sóng có biên độ cực đại. Vói k là số nguyên, ta có: 2k + 1 λ A. d 2 − d1 = (k + 0,5)λ B. d 2 − d1 = C. d 2 − d1 = (k − 0,5)λ D. d 2 − d1 = k λ ⋅ 2 2


Câu 9.

FI CI A

L

Một ấm điện hoạt động với nguồn điện ổn định có ba dây điện trở. Với cùng một lượng nước, nếu dùng dây thứ nhất thì đun nước sôi sau 10 phút, dây thứ hai sau 15 phút và dây thứ ba sau 20 phút. Nếu mắc dây thứ nhất nối tiếp dây thứ hai rồi cả hai dây trên song song với dây thứ ba thì thời gian đun sôi nước xấp xỉ bằng A. 17 phút B. 5 phút C. 12,5 phút D. 11 phút Câu 10. Nhận định nào sau dây là đúng về dao động tắt dần. A. có gia tốc giảm dần theo thời gian. B. có động năng giảm dần theo thời gián. C. có vận tốc giảm dần theo thời gian. D. có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 11. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng m = 100 g gắn vào một lò xo có

độ cứng k = 10 N / m . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Láy g = 10 m / s 2 . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi vật qua vị trí O1 , tốc độ của vật đạt cực đại

OF

lần thứ nhất và bằng 60 cm / s . Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến khi dừng lại là A. 18, 0 cm . B. 24cm . C. 24 , 7cm . D. 25,1cm

Câu 12. Tóc độ cực đại của dao động điều hòa có biên độ A và tần số góc ω la B. ω 2 A

C. ω A2

D. (ω A) 2

ƠN

A. ω A

π  Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos  100π t +  (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện 6  10−4

π

F . Dòng điện qua tụ có biểu thức:

NH

C=

M

QU Y

π π   A. i = 1, 2 cos 100π t −  ( A) B. i = 1, 2 2 cos 100π t +  ( A) 2 2   2π  2π    C. i = 1, 2 cos  100π t − D. i = 1, 2 2 cos  100π t +  ( A)  ( A) 3  3    Câu 14. Một sóng âm có chu kỳ dao động T = 1ms . Theo phân loại sóng âm, nó thuộc vùng nào sau đây? A. Âm nghe được. B. Siêu âm C. Hạ âm D. Hạ âm hoặc siêu âm. Câu 15. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực hút nhau là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N . B. hút nhau một lực bằng 44,1 N. C. đẩy nhau một lực bằng 10 N . D. dầy nhau 1 lực bằng 44,1 N .

Câu 16. Ở mặt nước, tại hai điềm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 5 cm . Cho S1 S2 = 26 cm . Gọi (C) là hình tròn thuộc mặt nước có đường kính là S1S2 . M là một điểm nằm trong (C ) mà các phần tử ở đó dao động

Y

với biên độ cực đại và cùng pha với dao động của các nguồn. Khoảng cách nhỏ nhất từ M đến đường thẳng đi qua S1 và S2 là

A. 3, 4 cm .

B. 4, 2 cm .

C. 5,1 cm .

D. 4,8 cm .

DẠ

Câu 17. Một khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với đướng sức. Gọi Ф là từ thông gửi qua khung dây. Độ lón của Ф bằng: A. 2BS ` B. 0, 5BS C. − B.S D. BS

Câu 18. Một con lắc lò xo treo thẳng đúng. Kích thích cho con lắc dao động diều hòa theo phương thẳng đúng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0, 4 s và 8 cm . Chọn trục x ' x


thẳng đứmg chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Láy gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 và π 2 = 10. Thời

FI CI A

L

gian ngắn nhất kề từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 3 7 1 4 A. B. C. D. s . s s s. 10 30 30 15 Câu 19. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R , tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạch u = U 0 cos(ωt + ϕ ) và dòng điện trong mạch

i = I 0 cos ωt . Điện áp tức thời và biên độ hai dầu R, L, C lần lượt là uR , uL , uC và U 0 R ,U 0 L , U 0C . Biểu thức nào là đúng?

A.

uC2 uL2 + =1 U 02C U 02L

B.

uR2 u2 + =1 U 02R U 02

C.

uR2 uL2 + =1 U 02R U 02L

D.

u2 uL2 + =1 U 02 U 02L

OF

Câu 20. Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5 cos 4π t ( N ). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng: A. 4 Hz . B. 2 Hz C. 2π Hz . D. 4π Hz . Câu 21. Cho con lắc đon đái l = 100 cm , vật nặng m có khối lượng 100 g , dao động tại nơi có gia tốc

ƠN

trọng trường g = 10 m / s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 = 60° rồi thả nhẹ.

NH

Bỏ qua ma sát. Chọn đáp án sai. A. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí có li độ góc α = 45° xấp xỉ bằng 1, 21( N) . B. Lực căng của dây treo có độ lớn cực tiểu khi vật ở vị trí biên và bằng 0, 5 N

C. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật lớn nhất và 10 m / s

M

QU Y

D. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α = 45° xấp xỉ bằng 2, 04( m / s) . Câu 22. Cho 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây không thuần cảm. Đoạn mạch nào không tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua? A. chỉ có điện trở thuần và chỉ có cuộn dây không thuần cảm. B. chỉ có điện trở thuần. C. chỉ có tụ điện. D. chỉ có cuộn dây không thuần cảm. Câu 23. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở 10 −3 thuần R1 = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F , đoạn mạch MB gồm điện trở 4π thuần R 2 mắc nối tiếp vói cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu

Y

dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thòi ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là 7π   u AM = 50 2 cos 100π t −  (V ) và uMB = 150cos100π t (V ) . Hệ số công suất của đoạn mạch 12   AB là A. 0,71. B. 0,86. C. 0,84. D. 0,91.

DẠ

Câu 24. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω , tụ điện có C =

10 −3 F và cuộn dây thuần cảm có 6π

L = 1/ π H mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100π t (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:

π  A. i = 3cos 100π t −  ( A) 4 

π   B. i = 3cos  100π t −  ( A) 12  


FI CI A

L

π π    C. i = 3 2 cos  100π t +  ( A) D. i = 3cos  100π t +  ( A) 4 12    Câu 25. Một con lắc lò xo treo thẳng đúng, độ cứng k = 100 N / m , vật nặng khối lượng m = 400 g.Khi vật cân bằng lò xo dãn: A. 2, 5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 4 cm

Câu 26. Một tia sáng đỏ truyền từ không khí vào nước theo phương họp với mặt nước góc 60 o . Cho chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ bằng 4/3. Góc khúc xạ bằng: A. 40,50

B. 60 ° C. 37,50 D. 22° Câu 27. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R , tụ điện C và cuộn dây thuấn cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = U 2 cos(ωt + ϕ ) . Điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C lần lượt là UR U

B. cos ϕ =

 U −Uc  C. cos ϕ = 1 −  L   U 

2

D. cos ϕ =

R

R + ( Z L − ZC ) 2

2

R

R + ( Z L − ZC ) 2

2

ƠN

A. cos ϕ =

OF

U R , U L , U C . Biểu thức nào sau đây về tính hệ số công suất của đoạn mạch là KHÔNG đúng?

Câu 28. Một sóng hình sin truyền theo phưong Ox tù nguồn O vói tần số 20 Hz , có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0, 7 m / s đến 1m / s . Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox , ờ cùng một

NH

phía so với O và cách nhau 10 cm . Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao dộng ngược pha với nhau. Bước sóng của sóng là A. 5 cm B. 4 cm C. 4, 5 cm D. 4, 25 cm

M

QU Y

Câu 29. Cho hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha với nhau. Khi dao động thứ nhất có li độ 6 cm thì li độ dao động thứ hai là 8 cm . Li độ của dao dộng tổng hợp của hai dao động trên bằng: A. 10 cm B. 7 cm C. 14 cm D. 3 cm Câu 30. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là: π π A. v = cos t cm / s . 2 2 π π π B. v = cos  t −  cm / s 2 2 2 5π π π C. v = cos  t +  cm / s 2 2 2

5π π π cos  t +  cm / s 2 2 2 Câu 31. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với một điện trở R thành mạch kín. Khi đó, cường độ dòng điện chạy trong mạch kín là I. Biểu thức nào sau đây là đúng khi tính công suất của nguồn điện? A. E ( R + r ) B. EI C. I 2 r D. I 2 R

DẠ

Y

D. v =

Câu 32. Trên sợi dây đàn hai đầu cố định, dài l = 100 cm , đang xảy ra sóng dừng. Cho tốc độ truyền sóng trên dây đàn là 450 m / s . Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng A. 275 Hz B. 250 Hz C. 200 Hz D. 225 Hz Câu 33. Một vật dao động điều hòa chuyển động từ biên về vị trí cân bằng. Nhận định nào là đúng? A. Gia tốc có độ lớn tăng dần. B. Vận tốc và lực kéo về cùng dấu


FI CI A

L

C. Vật chuyển động nhanh dần đều D. Tốc độ của vật giảm dần Câu 34. Một vật dao động điếu hòa có chu kỳ T . Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí có tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại là: A. T / 8 B. T / 4 C. T/12 D. T / 6 Câu 35. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB . Cường độ âm tại N lón hơn cường độ âm tại M A. 10000 lần B. 40 lần C. 2 lần D. 1000 lần Câu 36. Một vật dao động điều hòa có tần số f , thế năng của vật biến đổi tuần hoàn với tần số A. 4 f B. 2 f C. f D. 8 f

OF

Câu 37. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động A. vuông pha vói nhau B. cùng pha vói nhau C. ngược pha với nhau D. lệch nhau về pha 2π / 3 Câu 38. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm . Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,1s . Tốc độ truyền sóng trên dây là

ƠN

A. 0, 25 m / s B. 1m / s . C. 2 m / s . Câu 39. Hinh vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng của Wd của một con lắc lò xo vào thời gian t.

D. 0, 5 m / s .

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Tần số dao động của con lắc gần giá trị nào nhất sau đây: A. 50 Hz . B. 60 Hz . C. 25 Hz . D. 30 Hz . Câu 40. Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có R và L mắc nối tiếp. Quan hệ về pha giữa điện áp hai đầu mạch u và cường độ dòng điện trong mạch i là: A. u luôn trễ pha hơn i C. u luôn sóm pha hơn i B. u có thể trễ hoặc sớm pha hơn i D. i luôn cùng pha u,


FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ CHUYÊN BẮC NINH 2021-2022 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm: A. B. C. D.

Hướng dẫn Câu 2.

Áp dụng quy tắc nắm tay phải. Chọn C Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11cm và dao

OF

động điều hòa theo phương vuông góc vói mặt nước có cùng phương trình u1 = u 2 = 5cos(100π t)mm . Tốc độ truyền sóng v = 0, 5 m / s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1 , Ox trùng S1 S2 . Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu

ƠN

( P ) của nó vói mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y = 12 − x (cm), x ≥ 0 và có tốc độ v1 = 5 2 cm / s . Trong thời gian t = 2( s) kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao

Tại P có k P =

PS1 − PS2

NH

nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của sóng? A. 6. B. 9. C. 12. Hướng dẫn 2π 2π λ = v. = 50. = 1 (cm) ω 100π 2

=

D. 13.

P 45o

2

12 − 12 + 11 = −4, 28 1

QU Y

λ ∆OPQ vuông cân  PQ = 12 2 (cm)

10 2 12

P ' P = v1t = 5 2.2 = 10 2 (cm) → P ' Q = 2 2

(

P ' S1 = 122 + 10 2

(

P ' S 2 = 12 + 2 2

)

2

)

2

P'

− 2.12.10 2.cos 45o = 2 26 (cm)

− 2.1.2 2.cos 45o = 5 (cm)

S1

11

S2 1 Q

2 26 − 5 ≈ 7,96 λ 1 Từ P đến P’ có −4, 28 < k < 7,96  12 giá trị k nguyên. Chọn C

M

P ' S1 − P ' S2

2 2 45o

Câu 3.

=

Tại P’ có k P ' =

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω , tụ điện có ZC = 60Ω và cuộn dây thuần cảm có

ZL = 100Ω mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 120 cos100π t (V ) . Công suất tiêu thụ của

mạch: A. 90 W

DẠ

Y

B. 60 W

Câu 4.

C. 120 W Hướng dẫn

D. 45 W

2

P=

U 2R R 2 + ( Z L − ZC )

2

 120    .40 2  = 2 = 90 (W). Chọn A 2 40 + (100 − 60 )

Trong kim cương có chiết suất 2,42 thì ánh sáng truyền với tốc độ bằng A. 124.106 m / s . B. 726.103 km / s . C. 241.106 m / s . D. 267.103 km / s .


Hướng dẫn 8

c 3.10 = ≈ 124.106 (m/s). Chọn A n 2, 42 Gắn cùng vào điểm I hai con lắc lò xo, một đặt trên mặt phẳng ngang, con lắc còn lại treo thẳng đứng. Các lò xo có cùng độ cứng k , cùng chiều dài tự nhiên là 30 cm . Các vật nhỏ A và B có cùng khối lượng lần lượt là m, khi cân bằng lò xo treo vật A giãn 10 cm . Ban đầu, A được giữ vị trí sao cho lò xo không biến dạng còn lò xo gắn với B bị giãn 5 cm . Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật gần giá trị nào nhất sau đây: A. 50 cm . B. 47 cm . C. 61cm . D. 56 cm . Hướng dẫn

OF

FI CI A

Câu 5.

L

v=

 x A = l0 + ∆l0 + AA cos (ωt + π ) = 40 − 10 cos (ωt ) Chọn gốc tọa độ tại I    xB = l0 + AB cos (ωt ) = 30 + 5cos (ωt ) 2

( 40 − 10 X ) + ( 30 + 5 X )

2

ƠN

Đặt cos ωt = X  d = x A2 + xB2 =

Dùng MODE TABLE START -1 END 1  d max ≈ 56cm . Chọn D

Câu 6.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng pha S1 , S2 . O là trung điểm

NH

của S1 S2 . Xét trên đoạn S1 S2 : tính từ trung trực của S1 S2 (không kể O) thì M là cực đại thứ 5,

QU Y

Câu 7.

N là cực tiểu thứ 5. Nhận dịnh nào sau đây là đúng? A. NO ≥ MO B. NO > MO C. NO < MO D. NO = MO Hướng dẫn λ λ NO = 4,5. < MO = 5. . Chọn C 2 2 Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong là E = 6 V, r = 1Ω, R1 = 2Ω, R 2 = 3Ω mắc nối tiếp với nhau rồi mắc với nguồn điện trên thành mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu R2 bằng

A. 2 V

B. 3 V

C. 1 V Hướng dẫn

D. 6 V

R = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 ( Ω )

Câu 8.

M

E 6 = = 1 (A) R + r 5 +1 U 2 = IR2 = 1.3 = 3 (V). Chọn B I=

Trong thí nghiệm-giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng pha S1 , S2 . Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Tại điểm M cách hai nguồn S1 và S2 lần lượt d1 và d 2 , sóng

DẠ

Y

có biên độ cực đại. Vói k là số nguyên, ta có: 2k + 1 λ A. d 2 − d1 = (k + 0,5)λ B. d 2 − d1 = C. d 2 − d1 = (k − 0,5)λ D. d 2 − d1 = k λ ⋅ 2 2 Hướng dẫn Chọn D Một ấm điện hoạt động với nguồn điện ổn định có ba dây điện trở. Với cùng một lượng nước, nếu dùng dây thứ nhất thì đun nước sôi sau 10 phút, dây thứ hai sau 15 phút và dây thứ ba sau

Câu 9.


U 2t t ∼ R R ( R1 + R2 ) R3  t = ( t1 + t2 ) t3 = (10 + 15 ) .20 ≈ 11,1 (phút). Chọn D R= ( R1 + R2 ) + R3 ( t1 + t2 ) + t3 (10 + 15 ) + 20

FI CI A

Q=

L

20 phút. Nếu mắc dây thứ nhất nối tiếp dây thứ hai rồi cả hai dây trên song song với dây thứ ba thì thời gian đun sôi nước xấp xỉ bằng A. 17 phút B. 5 phút C. 12,5 phút D. 11 phút Hướng dẫn

OF

Câu 10. Nhận định nào sau dây là đúng về dao động tắt dần. A. có gia tốc giảm dần theo thời gian. B. có động năng giảm dần theo thời gián. C. có vận tốc giảm dần theo thời gian. D. có biên độ giảm dần theo thời gian. Hướng dẫn Chọn D Câu 11. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng m = 100 g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 10 N / m . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Láy g = 10 m / s 2 . Ban đầu đưa

ƠN

vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi vật qua vị trí O1 , tốc độ của vật đạt cực đại

Fms 0,1 = = 0, 01m = 1cm  ∆A = 2OO1 = 2cm k 10

OO1 =

k 10 = = 10 (rad/s) m 0,1

QU Y

ω=

NH

lần thứ nhất và bằng 60 cm / s . Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến khi dừng lại là A. 18, 0 cm . B. 24cm . C. 24 , 7cm . D. 25,1cm Hướng dẫn Fms = µ mg = 0,1.0,1.10 = 0,1 (N)

v = ω( A − OO1 )  60 = 10 ( A − 1)  A = 7 (cm)

M

A 7 = = 3,5  N = 3 ∆A 2 Khi dừng lại vật có tọa độ x = A − N ∆A = 7 − 3.2 = 1 (cm) 1 2 1 2 1 1 kA − kx = Fms .s  .10.0, 07 2 − .10.0, 012 = 0,1.s  s = 0, 24m = 24cm 2 2 2 2 Chọn B Câu 12. Tóc độ cực đại của dao động điều hòa có biên độ A và tần số góc ω la A. ω A

B. ω 2 A

C. ω A2 Hướng dẫn

D. (ω A) 2

Chọn A

DẠ

Y

π  Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos 100π t +  (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện 6  C=

10−4

π

F . Dòng điện qua tụ có biểu thức:

π  A. i = 1, 2 cos 100π t −  ( A) 2 

π  B. i = 1, 2 2 cos 100π t +  ( A) 2 


1 = ωC

2π  D. i = 1, 2 2 cos 100π t + 3  Hướng dẫn

1 = 100 ( Ω ) 10−4 100π .

π

I0 =

U 0 120 2 = = 1, 2 2 (A) 100 ZC

2π . Chọn D 2 6 2 3 Câu 14. Một sóng âm có chu kỳ dao động T = 1ms . Theo phân loại sóng âm, nó thuộc vùng nào sau đây? A. Âm nghe được. B. Siêu âm C. Hạ âm D. Hạ âm hoặc siêu âm. Hướng dẫn 1 1 f = = −3 = 1000 (Hz). Vì 16 Hz < f < 20000 Hz nên là âm nghe được. Chọn A T 10 Câu 15. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực hút nhau là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N . B. hút nhau một lực bằng 44,1 N. C. đẩy nhau một lực bằng 10 N . D. dầy nhau 1 lực bằng 44,1 N . =

π

+

π

=

NH

ƠN

OF

ϕi = ϕu +

π

  ( A) 

FI CI A

ZC =

  ( A) 

L

2π  C. i = 1, 2 cos 100π t − 3 

Hướng dẫn

21 = 10 (N). Chọn A F'= = ε 2,1 F

QU Y

Câu 16. Ở mặt nước, tại hai điềm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 5 cm . Cho S1 S2 = 26 cm . Gọi (C) là hình tròn thuộc mặt nước có đường kính là S1S2 . M là một điểm nằm trong (C ) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với dao động của các nguồn. Khoảng cách nhỏ nhất từ M đến đường thẳng đi qua S1 và S2 là

A. 3, 4 cm .

B. 4, 2 cm .

C. 5,1 cm .

D. 4,8 cm .

M

Hướng dẫn  d = k λ = 5k1 ĐK cực đại cùng pha nguồn  1 1 ( k1 , k2 nguyên dương)  d 2 = k 2 λ = 5k 2

S1S2 = 5, 2λ → Để M nằm trong (C) thì k12 + k22 < 5, 22 = 27, 04 (*)

Để M gần S1S2 nhất thì M phải nằm trên elip nhỏ nhất và hypebol gần nguồn nhất, nhưng vì elip nhỏ nhất là k1 + k2 = 6 không cùng tính chẵn lẻ với hypebol gần nguồn nhất là k1 − k2 = 5

DẠ

Y

nên ta phải xét 2 trường hợp 2

k + k = 6 k1 = 5 d1 = 25 252 + 52 262  252 − 52  TH 1:  1 2   → y = R 2 − x2 = − −  ≈ 4,8cm 2 4  2.26  k1 − k2 = 4 k2 = 1 d 2 = 5

 k + k = 7  k1 = 6 TH 2 :  1 2 (loại vì không thỏa mãn (*)). Chọn D   k1 − k2 = 5  k2 = 1


Câu 17. Một khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với đướng sức. Gọi Ф là từ thông gửi qua khung dây. Độ lón của Ф bằng: A. 2BS ` B. 0, 5BS C. − B.S D. BS

L

Hướng dẫn

FI CI A

Chọn D Câu 18. Một con lắc lò xo treo thẳng đúng. Kích thích cho con lắc dao động diều hòa theo phương thẳng đúng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0, 4 s và 8 cm . Chọn trục x ' x

thẳng đứmg chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Láy gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 và π 2 = 10. Thời

ω2

=

π2 = 0, 04m = 4cm 2 ( 5π )

Fdh min = 0  x = −∆l0 = −

ƠN

g

A 2

π 2π α 2+ 3 7 = (s). Chọn B t= = 5π 30 ω

NH

∆l0 =

OF

gian ngắn nhất kề từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 3 7 1 4 A. B. C. D. s . s s s. 10 30 30 15 Hướng dẫn 2π 2π ω= = = 5π (rad/s) T 0, 4

Câu 19. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R , tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạch u = U 0 cos(ωt + ϕ ) và dòng điện trong mạch

QU Y

i = I 0 cos ωt . Điện áp tức thời và biên độ hai dầu R, L, C lần lượt là uR , uL , uC và U 0 R ,U 0 L , U 0C . Biểu thức nào là đúng?

A.

uC2 u L2 + =1 U 02C U 02L

B.

u R2 u2 + =1 U 02R U 02

C.

uR2 u L2 + =1 U 02R U 02L

D.

u2 u L2 + =1 U 02 U 02L

Hướng dẫn

u R và u L vuông pha. Chọn C

M

Câu 20. Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5 cos 4π t ( N ). Biên độ dao

Y

động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng: A. 4 Hz . B. 2 Hz C. 2π Hz . D. 4π Hz . Hướng dẫn ω 4π f = = = 2 (Hz). Chọn B 2π 2π Câu 21. Cho con lắc đon đái l = 100 cm , vật nặng m có khối lượng 100 g , dao động tại nơi có gia tốc

DẠ

trọng trường g = 10 m / s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 = 60° rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Chọn đáp án sai. A. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí có li độ góc α = 45° xấp xỉ bằng 1, 21( N) .

B. Lực căng của dây treo có độ lớn cực tiểu khi vật ở vị trí biên và bằng 0, 5 N C. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật lớn nhất và 10 m / s D. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α = 45° xấp xỉ bằng 2, 04( m / s) .


Hướng dẫn

v = 2 gl (1 − cos α 0 ) = 2.10.1. (1 − cos 60o ) = 10 (m/s) v = 2 gl ( cos α − cos α 0 ) = 2.10.1. ( cos 45o − cos 60o ) ≈ 2, 04 (m/s)

FI CI A

Tmin = mg ( 3cos α 0 − 2 cos α 0 ) = 0,1.10. ( 3cos 60 o − 2 cos 60 o ) = 0, 5 N .

L

T = mg ( 3cos α − 2 cos α 0 ) = 0,1.10. ( 3cos 45o − 2 cos 60o ) ≈ 1,12 N . Chọn A

OF

Câu 22. Cho 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây không thuần cảm. Đoạn mạch nào không tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua? A. chỉ có điện trở thuần và chỉ có cuộn dây không thuần cảm. B. chỉ có điện trở thuần. C. chỉ có tụ điện. D. chỉ có cuộn dây không thuần cảm. Hướng dẫn Chọn C Câu 23. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở

ƠN

10 −3 F , đoạn mạch MB gồm điện trở 4π thuần R 2 mắc nối tiếp vói cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu

thuần R1 = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung

QU Y

NH

dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thòi ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là 7π   u AM = 50 2 cos 100π t −  (V ) và uMB = 150cos100π t (V ) . Hệ số công suất của đoạn mạch 12   AB là A. 0,71. B. 0,86. C. 0,84. D. 0,91. Hướng dẫn 1 1 ZC = = = 40 ( Ω ) 10−3 ωC 100π . 4π 7π 50 2∠ − u AM 12 = 5 ∠ − π i= = 40 − 40 j 4 3 R1 − Z C j

M

u AB = u AM + u MB = 50 2∠ −

7π + 150∠0 ≈ 148, 36∠ − 0, 47843 12

π  cos (ϕu − ϕi ) = cos  −0, 47843 +  ≈ 0, 84 . Chọn C 3 

Câu 24. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω , tụ điện có C =

10 −3 F và cuộn dây thuần cảm có 6π

DẠ

Y

L = 1/ π H mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100π t (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: π π    A. i = 3cos 100π t −  ( A) B. i = 3cos 100π t −  ( A) 4 12   

π  C. i = 3 2 cos 100π t +  ( A) 4 

π   D. i = 3cos 100π t +  ( A) 12   Hướng dẫn


ZC =

1 −3

10 100π . 6π

= 60 ( Ω ) và Z L = ω L = 100π .

1

π

= 100 ( Ω )

L

U 0 ∠ϕ 120 2∠0 π = = 3∠ − . Chọn A R + ( Z L − Z C ) j 40 + (100 − 60 ) j 4

FI CI A

i=

1 = ωC

Câu 25. Một con lắc lò xo treo thẳng đúng, độ cứng k = 100 N / m , vật nặng khối lượng m = 400 g.Khi vật cân bằng lò xo dãn: A. 2, 5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 4 cm Hướng dẫn

mg 0, 4.10 = = 0, 04m = 4cm . Chọn D k 100 Câu 26. Một tia sáng đỏ truyền từ không khí vào nước theo phương họp với mặt nước góc 60 o . Cho chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ bằng 4/3. Góc khúc xạ bằng:

A. 40,50

B. 60 °

C. 37,50 Hướng dẫn

OF

∆ l0 =

D. 22°

4 sin r  r ≈ 22 o . Chọn D 3 Câu 27. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R , tụ điện C và cuộn dây thuấn cảm L mắc nối tiếp. Điện

ƠN

sin i = n sin r  sin ( 90o − 60o ) =

áp hai đầu mạch u = U 2 cos(ωt + ϕ ) . Điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C lần lượt là

A. cos ϕ =

UR U

NH

U R , U L , U C . Biểu thức nào sau đây về tính hệ số công suất của đoạn mạch là KHÔNG đúng? B. cos ϕ =

2

QU Y

 U −Uc  C. cos ϕ = 1 −  L   U 

D. cos ϕ =

R R + ( Z L − ZC ) 2

2

R R 2 + ( Z L − ZC )

2

Hướng dẫn

Chọn B Câu 28. Một sóng hình sin truyền theo phưong Ox tù nguồn O vói tần số 20 Hz , có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0, 7 m / s đến 1m / s . Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox , ờ cùng một

M

phía so với O và cách nhau 10 cm . Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao dộng ngược pha với nhau. Bước sóng của sóng là A. 5 cm B. 4 cm C. 4, 5 cm D. 4, 25 cm

Hướng dẫn

v v 70<v<100 =  → 3, 5 < λ < 5 (cm) f 20 10 3,5<λ <5 10 = k λ  k =  → 2 < k < 2,86  k = 2, 5 → λ = 4cm . Chọn B λ Câu 29. Cho hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha với nhau. Khi dao động thứ nhất có li độ 6 cm thì li độ dao động thứ hai là 8 cm . Li độ của dao dộng tổng hợp của hai dao động trên bằng: A. 10 cm B. 7 cm C. 14 cm D. 3 cm Hướng dẫn x = x1 + x2 = 6 + 8 = 14 (cm). Chọn C

DẠ

Y

λ=


L

Câu 30. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là: π π A. v = cos t cm / s . 2 2

π π cos  t −  cm / s 2 2 2 5π π π C. v = cos  t +  cm / s 2 2 2 D. v =

π

FI CI A

B. v =

5π π π cos  t +  cm / s 2 2 2 Hướng dẫn

π

π

π

OF

2π 2π π ω= = = (rad/s) T 4 2

π

∠0 . Chọn A 2 2 2 2 Câu 31. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với một điện trở R thành mạch kín. Khi đó, cường độ dòng điện chạy trong mạch kín là I. Biểu thức nào sau đây là đúng khi tính công suất của nguồn điện? + 2∠

A. E ( R + r )

= 1∠ −

v=

ƠN

x = x1 + x2 = 3∠ −

B. EI

C. I 2 r

D. I 2 R

Y

M

QU Y

NH

Hướng dẫn Chọn B Câu 32. Trên sợi dây đàn hai đầu cố định, dài l = 100 cm , đang xảy ra sóng dừng. Cho tốc độ truyền sóng trên dây đàn là 450 m / s . Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng A. 275 Hz B. 250 Hz C. 200 Hz D. 225 Hz Hướng dẫn λ v v 450 l= =  f = = = 225 (Hz). Chọn D 2 2f 2l 2 Câu 33. Một vật dao động điều hòa chuyển động từ biên về vị trí cân bằng. Nhận định nào là đúng? A. Gia tốc có độ lớn tăng dần. B. Vận tốc và lực kéo về cùng dấu C. Vật chuyển động nhanh dần đều D. Tốc độ của vật giảm dần Hướng dẫn Gia tốc có độ lớn giảm dần Vận tốc và lực kéo về cùng dấu. Chọn B Vật chuyển động nhanh dần Tốc độ của vật tăng dần Câu 34. Một vật dao động điếu hòa có chu kỳ T . Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí có tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại là: A. T / 8 B. T / 4 C. T/12 D. T / 6 Hướng dẫn

DẠ

vmax A 3 T x=  t = . Chọn C 2 2 12 Câu 35. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB . Cường độ âm tại N lón hơn cường độ âm tại M A. 10000 lần B. 40 lần C. 2 lần D. 1000 lần Hướng dẫn v =


IN = 10 LN − LM = 108− 4 = 10000 . Chọn A IM

Câu 36. Một vật dao động điều hòa có tần số f , thế năng của vật biến đổi tuần hoàn với tần số A. 4 f B. 2 f C. f D. 8 f

FI CI A

Hướng dẫn

L

I = I 0 .10 L 

A. 0, 25 m / s

OF

Chọn B Câu 37. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động A. vuông pha vói nhau B. cùng pha vói nhau C. ngược pha với nhau D. lệch nhau về pha 2π / 3 Hướng dẫn Chọn B Câu 38. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm . Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,1s . Tốc độ truyền sóng trên dây là B. 1m / s .

C. 2 m / s .

D. 0, 5 m / s .

λ 4

= 10  λ = 40cm = 0, 4m

C là trung điểm của AB  AC = T = 0,1s  T = 0, 4 s 4 λ 0, 4 v= = = 1 (m/s). Chọn B T 0, 4

AB 2 2

NH

AB =

ƠN

Hướng dẫn

QU Y

Câu 39. Hinh vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng của Wd của một con lắc lò xo vào thời gian t.

DẠ

Y

M

Tần số dao động của con lắc gần giá trị nào nhất sau đây: A. 50 Hz . B. 60 Hz . C. 25 Hz . D. 30 Hz . Hướng dẫn T Từ vtcb ( Wd max ) đến biên ( Wd = 0 ) hết = (15 − 5 ) .10 −3  T = 0, 04 s 4 1 1 f = = = 25 (Hz). Chọn C T 0, 04 Câu 40. Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có R và L mắc nối tiếp. Quan hệ về pha giữa điện áp hai đầu mạch u và cường độ dòng điện trong mạch i là: A. u luôn trễ pha hơn i C. u luôn sóm pha hơn i B. u có thể trễ hoặc sớm pha hơn i D. u , i luôn cùng pha Hướng dẫn Z tan ϕ = L > 0  ϕ > 0 . Chọn C R BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.C 3.A 4.A 5.D 6.C 7.B 8.D 9.D 10.D


12.A 22.C 32.D

13.D 23.C 33.B

14.A 24.A 34.C

15.A 25.D 35.A

16.D 26.D 36.B

17.D 27.B 37.B

18.B 28.B 38.B

19.C 29.C 39.C

20.B 30.A 40.C

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

11.B 21.A 31.B


Câu 4.

Câu 5.

Câu 6.

L

FI CI A

Câu 3.

OF

Câu 2.

ƠN

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2021-2022 Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. chu kì của lực cưỡng bức. B. biên độ của lực cưỡng bức. C. pha ban đầu của lực cưỡng bức. D. lực cản của môi trường. Máy biến áp A. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hoạt động dựa vào tác dụng của dòng Fuco. C. gồm hai cuộn dây có số vòng bằng nhau quấn trên lõi thép. D. là thiết bị biến đổi tần số của dòng điện. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm lệch pha nhau π . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 7 cm . B. 10 cm . C. 2 cm . D. 14 cm . Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Để suất điện động do máy tạo ra có tần số là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 450 vòng/phút. B. 900 vòng/phút. C. 600 vòng/phút. D. 750 vòng/phút. Đại lượng không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi trường đàn hồi khác là A. tần số của sóng. B. bước sóng và tốc độ truyền sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. bước sóng và tần số của sóng. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên R , trên cuộn dây cảm thuần và trên tụ điện lần lượt là 100 V, 200 V và A. 100 V .

Câu 8.

Câu 9.

B. 100 2 V .

C. 600 V .

D. 600 2 V .

Điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt có biểu thức là u = 100 2 cos100π t (V ) thì số chỉ của vôn kế này là: A. 141V . B. 50 V . C. 100V. D. 70 V . Lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian gọi là A. mức cường độ âm. B. năng lượng âm. C. cường độ âm. D. đô to của âm. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + ϕ ) với (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì

QU Y

Câu 7.

NH

300 V . Giá trị của U là

dung kháng của tụ điện này bằng

ω

B.

C.

C

D.

DẠ

Y

M

1 C ω Cω Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng? A. Z = UI B. U = IZ C. U = IZ 2 D. Z = I 2U Câu 11. Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 5 A . Biết R = 100Ω , công suất tỏa nhiệt trong mạch điện đó bằng A. 50000 W . B. 2500 W . C. 1500 W . D. 500 W . Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

A. Cω

thuần R , tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L . Độ lệch pha ϕ của

điện áp so với cường độ dòng điện i trong mạch có thể tính theo công thức 1 1 ωL − ωC − ω L − Cω ω L + Cω ωC Lω A. tan ϕ = B. tan ϕ = C. tan ϕ = D. tan ϕ = R R R R


Câu 13. Vật nhỏ của con lắc đơn có khối lượng m = 250 g thực hiện dao động điều hòa tại nơi có gia về là A. 3,18 N.

B. 0,17 N

C. 10, 0 N .

D. 9,8 N .

L

tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc 4° thì độ lớn của lực kéo

OF

FI CI A

Câu 14. Trên một sợi dây có chiều dài ℓ , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là v 2v v v A. B. C. D. 4ℓ ℓ 2ℓ ℓ Câu 15. Sóng âm lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng âm nào sau đây? A. Sóng âm có tần số 10 Hz . B. Sóng âm có tần số 30KHz . C. Sóng âm có chu kì 2ps . D. Sóng âm có chu kì 2 ms .

Câu 16. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (ω t + ϕ1 ) ; x 2 = A 2 cos (ω t + ϕ 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức

C. A = A1 + A 2 − 2 A1 A 2 cos (ϕ1 − ϕ 2 )

B. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 )

ƠN

A. A = A1 + A 2 + 2 A1 A 2 cos (ϕ1 − ϕ2 )

D. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 )

động với tần số là A. 4 Hz .

NH

Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 10 cos(4π t + π )(cm) . Chất điểm này dao B. 4π Hz .

C. 0, 5 Hz .

D. 2 Hz .

M

QU Y

Câu 18. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa với tần số góc ω và biền độ A , chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 1 1 A. ω mA B. ω 2 mA C. mω 2 A2 D. mω 2 A 2 2 2 2 Câu 19. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa B. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. D. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động. Câu 20. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa tự do với tần số 1Hz . Nếu chiều dài của con lắc tăng 4 lần thì tần số dao động điều hòa tự do của con lắc lúc này là A. 4 Hz B. 0, 2 Hz C. 2 Hz D. 0, 5 Hz

DẠ

Y

Câu 21. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi A. tần số của ngoại lực cưỡng bức đạt giá trị cực đại. B. biên độ của ngoại lực cưỡng bức đạt giá trị cực đại. C. ngoại lực cưỡng bức có biên độ bằng không. D. tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 22. Sóng âm không truyền được trong môi trường A. chất lỏng. B. không khí. C. chất rắn. D. chân không. Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai bước sóng. D. một nửa bước sóng.


FI CI A

L

Câu 24. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. tăng điện áp trước khi truyền tải. B. giảm công suất truyền tải. C. tăng chiều dài đường dây. D. giảm tiết diện dây.

π  Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos  5t +  (cm) . Khi cách vị trí cân 2  bằng 4 cm thì độ lớn gia tốc của chất điểm là A. 0,8 m / s2 .

B. 0, 2 m / s 2 .

C. 1 m / s 2 .

D. 0, 4π cm / s 2

OF

Câu 26. Cho một sóng dọc với biên độ 2 cm truyền qua một lò xo thì thấy khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo là 8 cm . Vị trí cân bằng của B và C cách nhau 10 cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Cho tần số sóng là 15 Hz . Tính tốc độ truyền sóng. A. 6 m / s B. 1, 2 m / s . C. 4,8 m / s . D. 3 m / s .

ƠN

Câu 27. Cho mạch điện RLC, trong đó R là biến trở, L là cuộn dây thuần cảm, C không đổi. Điều chỉnh biến trở để công suất toả nhiệt trên mạch cực đại thì hệ số công suất lúc này bằng A. 0,5 B. 1 C. 0,707 D. 0,856 Câu 28. Cho mạch điện theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 cos(100π t)(V) thì có điện trở gấp

NH

3 lần cảm kháng. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở trước và sau khi nối tắt tụ điện có giá trị như nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai đẩu tụ điện khi chưa nối tắt tụ điện có giá trị là

A. 100 2 V . B. 50 V . C. 50 2 V . D. 50 6 V Câu 29. Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox , cùng vị trí cân bằng theo các phương trình lần lượt là x1 = 4 cos(4π t)(cm) và x 2 = 4 3 cos(4π t + π / 2) ( cm ). Thời điểm

QU Y

đầu tiên hai chất điểm gặp nhau lần thứ hai kể từ thời điểm ban đầu là A. 1/ 4 s B. 11/24s C. 1/12 s D. 5 / 24 s Câu 30. Điện năng truyền tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Coi công suất truyền đi là không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền tải từ U lên (U + 50)( kV ) thì công suất hao phí trên đường dây giảm 2,25 lần. Nếu tăng điện áp truyền tải từ U lên (U + 150)( kV ) thì công suất hao phí trên đường dây giảm

DẠ

Y

M

A. 2,5 lần. B. 22,56 lần. C. 4,75 lần. D. 6,25 lần. Câu 31. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R , trong đoạn MB có một điện trở thuẩn 2R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dậy luôn gấp 3 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,87. B. 0,8. C. 0,92. D. 0,9. Câu 32. Sóng cơ truyền trên sợi dây với biên độ không đổi, tốc độ sóng là 2 m / s , tần số 10 Hz . Tại thời điểm t, điểm M trên dây có li độ 1cm thì điểm N trên dây cách M một đoạn 30 cm có li độ là A. 1cm B. −0, 5 cm C. 0 D. −1cm


Câu 33. Mạch điện gồm ống dây có độ tự cảm

1

H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung

1 mF . 6π

L

π Mắc vào hai đầu mạch điện áp u = 120 2 cos100π t (V ) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ là U C = 90 2V . Công suất tiêu thụ của mạch

FI CI A

A. 360 W B. 90 W C. 180 W D. 0 W Câu 34. Trên một sợi dây rất dài dọc theo trục Ox đang có sóng cơ lan truyền theo chiều dương của trục tọa độ. Hình dạng của một đoạn dây ở một thời điểm xác định có dạng như hình vẽ. Tại thời điểm đó, nhận định đúng về chiều chuyển động của các điểm A, B, C, D và E

OF

là A. A, C đứng yên; B, E đi lên; D đi xuống B. A, B, E đi xuống; C, D đi lên C. A, B, E đi lên; C, D đi xuống D. A, C đứng yên; B, E đi xuống; D đi lên Câu 35. Vật dao động điều hoà với tần số 2, 5 Hz . Khi vật có li độ 2 cm thì động năng của nó chiếm

ƠN

93, 75% cơ năng toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì

NH

là A. 80 cm / s B. 60 cm / s C. 40 cm / s D. 30 cm / s Câu 36. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, biên độ dao động có độ lớn gấp 2 lần độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Tỉ số giữa thời gian lò xo bị nén và bị dãn trong một chu kì là A. 1/ 2 . B. 2. C. 3. D. 1 / 3 . Câu 37. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm , dao

động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2 cos 40π t ( u A và u B tính bằng cm,t tính bằng s ) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm / s . M là một điểm trên AB

QU Y

gần B nhất dao động với biên độ 2 cm (không trùng với B ). N là một điểm trên AB gần A nhất dao động với biên độ 2 3 cm ngược pha với M. Khoảng cách xa nhất giữa M và N trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 19, 28 cm B. 19, 41cm C. 20, 03 cm D. 18, 63 cm

Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai

M

đầu đoạn mạch AB gồm AM và MB , trong đó AM chứa điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L, MB chứa tụ điện điện dung C thay đổi

được. Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp

DẠ

Y

hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó thu được đồ thị điện áp tức thời giữa A và M , điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm như hình vẽ. Ở thời điểm to, điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm thuần có độ lớn lần lượt là 117, 58 V và 29,39 V . Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch ở thời điểm

t1 + T /12 là

A. −60 6 V. C. −20 6 V B. 0 V. D. 60 6 V . Câu 39. Cho đoạn mạch AB gồm AM chứa tụ điện, MN chứa điện trở R và NB chứa cuộn cảm. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều U AB = 220 2 cos(100π t)(V) thì điện áp hiệu dụng trên


đoạn MB là 294 V . Biết điện áp tức thời trên đoạn mạch MB sớm pha

2π so với điện áp tức 3

π so với điện áp tức 2 thời trên đoạn mạch AB . Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 93 V. B. 97 V. C. 112 V. D. 66 V. Câu 40. Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc α và có chu kì tương ứng là T1 và T2 = 7 T1 / 6 . Biên độ góc α có giá trị gần nhất là

B. 9,50

C. 9,10

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

A. 8, 70

OF

FI CI A

L

thời trên đoạn mạch AN ; điện áp tức thời trên đoạn mạch NB lệch pha

D. 10,30


ĐỀ VẬT LÝ CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2021-2022 Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. chu kì của lực cưỡng bức. B. biên độ của lực cưỡng bức. C. pha ban đầu của lực cưỡng bức. D. lực cản của môi trường. Hướng dẫn Chọn C Máy biến áp A. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hoạt động dựa vào tác dụng của dòng Fuco. C. gồm hai cuộn dây có số vòng bằng nhau quấn trên lõi thép. D. là thiết bị biến đổi tần số của dòng điện. Hướng dẫn Chọn A Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm lệch pha nhau π . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 7 cm . B. 10 cm . C. 2 cm . D. 14 cm . Hướng dẫn A = A1 − A2 = 8 − 6 = 2 (cm). Chọn C

OF

Câu 3.

ƠN

Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực. Để suất điện động do máy tạo ra có tần số là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 450 vòng/phút. B. 900 vòng/phút. C. 600 vòng/phút. D. 750 vòng/phút. Hướng dẫn (vòng/s) = 750 (vòng/phút). Chọn D f = np  50 = n.4  n = 12,5

Câu 5.

Đại lượng không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi trường đàn hồi khác là A. tần số của sóng. B. bước sóng và tốc độ truyền sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. bước sóng và tần số của sóng. Hướng dẫn Chọn A Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên R , trên cuộn dây cảm thuần và trên tụ điện lần lượt là 100 V, 200 V và

QU Y

Câu 6.

NH

Câu 4.

M

300 V . Giá trị của U là

A. 100 V .

B. 100 2 V .

C. 600 V . Hướng dẫn

D. 600 2 V .

2

U = U R2 + (U L − U C ) = 100 2 (V). Chọn B Câu 7.

Điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt có biểu thức là u = 100 2 cos100π t (V ) thì số chỉ của vôn kế này là: A. 141V .

C. 100V. D. 70 V . Hướng dẫn Số chỉ vôn kế chỉ giá trị hiệu dụng U = 100V . Chọn C Lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian gọi là A. mức cường độ âm. B. năng lượng âm. C. cường độ âm. D. đô to của âm. Hướng dẫn

Y DẠ Câu 8.

B. 50 V .


Câu 9.

Chọn C Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + ϕ ) với (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì B.

ω C

C.

C

D.

ω Hướng dẫn

1 Cω

FI CI A

A. Cω

L

dung kháng của tụ điện này bằng

1 . Chọn D Cω Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng? A. Z = UI B. U = IZ C. U = IZ 2 D. Z = I 2U Hướng dẫn Chọn B Câu 11. Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 5 A . Biết R = 100Ω , công suất tỏa nhiệt trong mạch điện đó bằng A. 50000 W . B. 2500 W . C. 1500 W . D. 500 W . Hướng dẫn 2 2 P = I R = 5 .100 = 2500 (W). Chọn B Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

ƠN

OF

ZC =

NH

thuần R , tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L . Độ lệch pha ϕ của

QU Y

điện áp so với cường độ dòng điện i trong mạch có thể tính theo công thức 1 1 ωL − ωC − ω L − C ω ω L + C ω ωC Lω A. tan ϕ = B. tan ϕ = C. tan ϕ = D. tan ϕ = R R R R Hướng dẫn Z L − ZC . Chọn A tan ϕ = R Câu 13. Vật nhỏ của con lắc đơn có khối lượng m = 250 g thực hiện dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc 4° thì độ lớn của lực kéo

M

về là A. 3,18 N.

B. 0,17 N

C. 10, 0 N .

D. 9,8 N .

Hướng dẫn

F = mg sin α = 0, 25.9,8.sin 4 ≈ 0,17 (N). Chọn B o

DẠ

Y

Câu 14. Trên một sợi dây có chiều dài ℓ , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là v 2v v v A. B. C. D. 4ℓ ℓ 2ℓ ℓ Hướng dẫn λ v v l= =  f = . Chọn C 2 2f 2l Câu 15. Sóng âm lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng âm nào sau đây? A. Sóng âm có tần số 10 Hz . B. Sóng âm có tần số 30KHz . C. Sóng âm có chu kì 2ps . D. Sóng âm có chu kì 2 ms .


Hướng dẫn 1 T= f

16 Hz < f < 20000 Hz  → 5.10−5 s < T < 0, 0625s . Chọn D

FI CI A

L

Câu 16. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (ω t + ϕ1 ) ; x 2 = A 2 cos (ω t + ϕ 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức A. A = A1 + A 2 + 2 A1 A 2 cos (ϕ1 − ϕ 2 )

B. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 )

C. A = A1 + A 2 − 2 A1 A 2 cos (ϕ1 − ϕ 2 )

D. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 )

động với tần số là A. 4 Hz .

B. 4π Hz .

OF

Hướng dẫn Chọn B Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 10 cos(4π t + π )(cm) . Chất điểm này dao C. 0, 5 Hz . Hướng dẫn

D. 2 Hz .

ω 4π = = 2 (Hz). Chọn D 2π 2π Câu 18. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa với tần số góc ω và biền độ A , chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 ω mA 2

B.

1 2 ω mA 2

1 mω 2 A2 2 Hướng dẫn

C.

NH

A.

ƠN

f =

D.

1 mω 2 A 2

Hướng dẫn

g f l 1  1 = 2  = 4  f 2 = 0,5 Hz . Chọn D l f2 l1 f2

1 2π

M

QU Y

Chọn C Câu 19. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa B. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. D. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động. Hướng dẫn F = −kx . Chọn B Câu 20. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa tự do với tần số 1Hz . Nếu chiều dài của con lắc tăng 4 lần thì tần số dao động điều hòa tự do của con lắc lúc này là A. 4 Hz B. 0, 2 Hz C. 2 Hz D. 0, 5 Hz

f =

DẠ

Y

Câu 21. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi A. tần số của ngoại lực cưỡng bức đạt giá trị cực đại. B. biên độ của ngoại lực cưỡng bức đạt giá trị cực đại. C. ngoại lực cưỡng bức có biên độ bằng không. D. tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Hướng dẫn Chọn D Câu 22. Sóng âm không truyền được trong môi trường A. chất lỏng. B. không khí. C. chất rắn. Hướng dẫn

D. chân không.


FI CI A

L

Chọn D Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai bước sóng. D. một nửa bước sóng. Hướng dẫn Chọn B Câu 24. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. tăng điện áp trước khi truyền tải. B. giảm công suất truyền tải. C. tăng chiều dài đường dây. D. giảm tiết diện dây. Hướng dẫn P2 R  thường sử dụng máy biến áp tăng U . Chọn A U 2 cos 2 ϕ

OF

∆P = I 2 R =

A. 0,8 m / s 2 .

ƠN

π  Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos  5t +  (cm) . Khi cách vị trí cân 2  bằng 4 cm thì độ lớn gia tốc của chất điểm là B. 0, 2 m / s 2 .

C. 1 m / s 2 .

D. 0, 4π cm / s 2

Hướng dẫn

a = ω x = 5 .4 = 100 ( cm / s 2

2

) = 1( m / s ) . Chọn C 2

NH

2

QU Y

Câu 26. Cho một sóng dọc với biên độ 2 cm truyền qua một lò xo thì thấy khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo là 8 cm . Vị trí cân bằng của B và C cách nhau 10 cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Cho tần số sóng là 15 Hz . Tính tốc độ truyền sóng. A. 6 m / s B. 1, 2 m / s . C. 4,8 m / s . D. 3 m / s . Hướng dẫn 2

2 ∆xmax = A2 + A2 − 2 A2 cos ∆ϕ  (10 − 8 ) =

 ∆ϕ =

π

d =

2

( 2) +( 2)

2

−2

2

( 2 ) cos ∆ϕ  cos ∆ϕ = 0

λ

= 10  λ = 40 (cm) 2 4 v = λ f = 40.15 = 600cm / s = 6m / s . Chọn A

M

Câu 27. Cho mạch điện RLC, trong đó R là biến trở, L là cuộn dây thuần cảm, C không đổi. Điều chỉnh biến trở để công suất toả nhiệt trên mạch cực đại thì hệ số công suất lúc này bằng A. 0,5 B. 1 C. 0,707 D. 0,856 Hướng dẫn

π

 cos ϕ ≈ 0, 707 . Chọn C 4 Câu 28. Cho mạch điện theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt P = Pmax sin 2 ϕ  sin 2 ϕ = 1  ϕ =

vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 cos(100π t)(V) thì có điện trở gấp

DẠ

Y

3 lần cảm kháng. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở trước và sau khi nối tắt tụ điện có giá trị như nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai đẩu tụ điện khi chưa nối tắt tụ điện có giá trị là A. 100 2 V .

U R1 = U R 2 

B. 50 V .

UR R + ( Z L − ZC ) 2

2

=

C. 50 2 V . Hướng dẫn

UR R2 + Z L2

D. 50 6 V

 ZC − Z L = Z L  ZC = 2Z L


UC =

UZ C R 2 + ( Z L − ZC )

2

100 2.2Z L

=

(

3Z L

)

2

= 100 2 (V). Chọn A

+ ( Z L − 2Z L )

2

L

Câu 29. Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox , cùng vị trí cân bằng theo các

FI CI A

phương trình lần lượt là x1 = 4 cos(4π t)(cm) và x 2 = 4 3 cos(4π t + π / 2) ( cm ). Thời điểm

đầu tiên hai chất điểm gặp nhau lần thứ hai kể từ thời điểm ban đầu là A. 1/ 4 s B. 11/24s C. 1/12 s Hướng dẫn ∆x = x1 − x2 = 4∠0 − 4 3∠

π 2

= 8∠ −

π 3

π

α 3 2 + π 11 (s). Chọn B = = 4π 24 ω +

OF

Thời điểm ∆x = 0 lần thứ hai là t =

π

D. 5 / 24 s

Câu 30. Điện năng truyền tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Coi công suất truyền đi là không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền tải từ U lên (U + 50)( kV ) thì công suất hao phí trên đường dây giảm 2,25 lần. Nếu tăng điện áp truyền tải A. 2,5 lần.

ƠN

từ U lên (U + 150)( kV ) thì công suất hao phí trên đường dây giảm

B. 22,56 lần.

C. 4,75 lần. Hướng dẫn

D. 6,25 lần.

M

QU Y

NH

U + 50 ∆P1 = = 2, 25 U = 100  ∆P2 P 1  U  U ∼    ∆P1 U= . Chọn D = 6, 25 ∆P P U + 150 ∆ P   1 cos ϕ =  ∆P3  U R ∆ P 3  Câu 31. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R , trong đoạn MB có một điện trở thuẩn 2R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dậy luôn gấp 3 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,87. B. 0,8. C. 0,92. D. 0,9. Hướng dẫn Chuẩn hóa Z L = 3 và Z C = 1 tan (ϕ AM − ϕ AB ) =

tan ϕ AM − tan ϕ AB 1 + tan ϕ AM tan ϕ AB

DẠ

Y

Dấu = xảy ra ⇔ R =

cos ϕ =

2 R= 2 R

3R 2

3 3 −1 7 7 − = R 3R = 3 ≤ 3 3 3 −1 2 Cos i 2 2 1+ . R+ R 3R R

( 3R ) + ( Z L − Z C )

2

=

3 2

(3 2 )

2

+ ( 3 − 1)

≈ 0,9045 . Chọn D 2

Câu 32. Sóng cơ truyền trên sợi dây với biên độ không đổi, tốc độ sóng là 2 m / s , tần số 10 Hz . Tại thời điểm t, điểm M trên dây có li độ 1cm thì điểm N trên dây cách M một đoạn 30 cm có li độ là


A. 1cm

B. −0, 5 cm

C. 0

D. −1cm

Hướng dẫn

v 2 = = 0, 2m = 20cm f 10 2π d 2π .30 ∆ϕ = = = 3π  uM = −u N = −1cm . Chọn D λ 20 1 1 Câu 33. Mạch điện gồm ống dây có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung mF . π 6π

FI CI A

L

λ=

Mắc vào hai đầu mạch điện áp u = 120 2 cos100π t (V ) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ là

U C = 90 2V . Công suất tiêu thụ của mạch B. 90 W

C. 180 W Hướng dẫn 1 1 1 Z L = ω L = 100π . = 100 ( Ω ) và Z C = = = 60 ( Ω ) ωC 100π . 1 .10−3 π 6π UZ C 120.60 UC =  90 2 =  r = 40 ( Ω ) 2 2 r 2 + ( Z L − ZC ) r 2 + (100 − 60 )

D. 0 W

U 2r r 2 + ( Z L − ZC )

2

=

1202.40 402 + (100 − 60 )

2

= 180 (W ) . Chọn C

NH

P=

ƠN

OF

A. 360 W

Câu 34. Trên một sợi dây rất dài dọc theo trục Ox đang có sóng cơ lan truyền theo chiều dương của trục tọa độ. Hình dạng của một đoạn dây ở một thời điểm xác định có dạng như hình vẽ. Tại thời điểm đó, nhận định đúng về chiều chuyển động của các điểm A, B, C, D và E

M

QU Y

là A. A, C đứng yên; B, E đi lên; D đi xuống B. A, B, E đi xuống; C, D đi lên C. A, B, E đi lên; C, D đi xuống D. A, C đứng yên; B, E đi xuống; D đi lên Hướng dẫn Chọn A Câu 35. Vật dao động điều hoà với tần số 2, 5 Hz . Khi vật có li độ 2 cm thì động năng của nó chiếm 93, 75% cơ năng toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì

là A. 80 cm / s 2

B. 60 cm / s

C. 40 cm / s Hướng dẫn

D. 30 cm / s

2

DẠ

Y

Wt  x  100 − 93, 75  2  =   =    A = 8cm W  A 100  A 1 1 T= = = 0, 4 (s) f 2,5

4 A 4.8 = = 80 (cm/s). Chọn A T 0, 4 Câu 36. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, biên độ dao động có độ lớn gấp 2 lần độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Tỉ số giữa thời gian lò xo bị nén và bị dãn trong một chu kì là vtb =


A. 1/ 2 .

B. 2.

C. 3. Hướng dẫn

D. 1 / 3 .

FI CI A

L

∆l 1 arccos 0 arccos tnen α nen A = 2 = 1 . Chọn A = = tdan α dan arccos − ∆l0 arccos − 1 2 2 A Câu 37. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2 cos 40π t ( u A và u B tính bằng cm,t

tính bằng s ) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm / s . M là một điểm trên AB gần B nhất dao động với biên độ 2 cm (không trùng với B ). N là một điểm trên AB gần A

OF

nhất dao động với biên độ 2 3 cm ngược pha với M. Khoảng cách xa nhất giữa M và N trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 19, 28 cm B. 19, 41cm C. 20, 03 cm D. 18, 63 cm

Hướng dẫn 2π

ω

= 30.

2π = 1, 5 (cm). 40π

ƠN

λ = v.

Gọi O là trung điểm của AB  OA = OB = 10cm = 13.

λ

+

λ

NH

2 6 Xem giao thoa như sóng dừng, ta có M và N ngược pha nhau nên M nằm ở bó sóng có cực đại bậc 13, còn N ở bó sóng có cực đại bậc 12 (M và N ở hai phía so với O) A λ λ λ AM = 2cm =  cách cực đại bậc 13 là  OM = 13. − = 9,5cm 2 6 2 6

A 3 λ λ λ  cách cực đại bậc 12 là  ON = 12. + = 9,125cm 2 12 2 12 = OM + ON = 9,5 + 9,125 = 18,625 (cm)

MN min

QU Y

AN = 2 3cm =

2

(

2 MN max = MN min + ( AM + AN ) = 18, 6252 + 2 + 2 3

)

2

≈ 19, 41 (cm). Chọn B

Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai

M

đầu đoạn mạch AB gồm AM và MB , trong đó AM chứa điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L, MB chứa tụ điện điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp

Y

hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó thu được đồ thị điện áp tức thời giữa A và M , điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm như hình vẽ. Ở thời điểm to, điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm thuần có độ lớn lần lượt là 117, 58 V và 29,39 V . Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch ở thời điểm

DẠ

t1 + T / 12 là

A. −60 6 V.

C. −20 6 V

B. 0 V. D. 60 6 V . Hướng dẫn Đường (3) sớm pha hơn đường (2), và đường (3) ngược pha với đường (1)


 đường (3) là u L , đường (2) là uRL , đường (1) là uC

)

U0RL

= 9600 (1)

U 0 L uL 29, 39 = = ≈ 0, 25 (2) U 0 C uC 117, 58

A

U0C

U 0 L = 20 6 Từ (1) và (2)   (V) U 0C = 80 6 U 0 R = U 02RL − U 02L =

M U0L

FI CI A

u L ↑↓ uC 

(

= 40 6

2

L

U C max  uRL ⊥ u  U 0 LU 0C = U

2 0 RL

2

( 40 6 ) − ( 20 6 )

2

= 60 2 (V)

B

Chọn mốc thời gian tại thời điểm t1

ƠN

OF

  2π t π  u L = 20 6 cos  T + 2    u L = −10 6  t 1 =   2π t π  T 12  −   → uC = 40 6 → u = uR + uL + uC = 60 6 (V). Chọn D uC = 80 6 cos  2 T     u R = 30 6   2π t  u R = 60 2 cos    T   Câu 39. Cho đoạn mạch AB gồm AM chứa tụ điện, MN chứa điện trở R và NB chứa cuộn cảm. Đặt

NH

vào hai đầu AB điện áp xoay chiều U AB = 220 2 cos(100π t)(V) thì điện áp hiệu dụng trên

đoạn MB là 294 V . Biết điện áp tức thời trên đoạn mạch MB sớm pha

2π so với điện áp tức 3

thời trên đoạn mạch AN ; điện áp tức thời trên đoạn mạch NB lệch pha

π

Định lý sin:

QU Y

so với điện áp tức 2 thời trên đoạn mạch AB . Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 93 V. B. 97 V. C. 112 V. D. 66 V. Hướng dẫn o A 90°-α Mˆ = Bˆ = 90  tứ giác AMNB nội tiếp đường tròn đường kính AN

220 294 MN = = o o sin α sin ( 60 − α + 90 − α ) sin ( 60o − α )

( = AN )

220

60°-α

B 294

M

 α = 42,61o  MN ≈ 97 (V). Chọn B

120°

α

M

α N

DẠ

Y

Câu 40. Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc α và có chu kì tương ứng là T1 và T2 = 7 T1 / 6 . Biên độ góc α có giá trị gần nhất là

A. 8, 70

B. 9,50

C. 9,10 Hướng dẫn

D. 10,30


g1 7 g 49 qE bằng nhau =  1 = và a = g2 6 g 2 36 m

Định lý sin:

g

g1 g2 a = = o o sin ( 90 + 45 − α ) sin ( 45 − α ) sin α o

45°-α

o g1 sin (135 − α ) 49  = =  α ≈ 8, 7 o . Chọn A o g 2 sin ( 45 − α ) 36

2.A 12.A 22.D 32.D

3.C 13.B 23.B 33.C

4.D 14.C 24.A 34.A

BẢNG ĐÁP ÁN 5.A 6.B 7.C 15.D 16.B 17.D 25.C 26.A 27.C 35.A 36.A 37.B

ƠN NH QU Y M KÈ Y DẠ

45°

g1

a

a

8.C 18.C 28.A 38.D

9.D 19.B 29.B 39.B

OF

1.C 11.B 21.D 31.D

α g2

L

l T  2 = g T1

FI CI A

T = 2π

10.B 20.D 30.D 40.A

45°


Câu 3.

L

Câu 2.

A. 1s B. 3 s C. 2 s D. 4 s Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo là A. đồng hồ và thước B. chỉ thước C. cân và thước D. chỉ đồng hồ Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k . Con lắc dao động điều hòa với tần số là

FI CI A

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ THPT ĐOÀN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG 2021-2022 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là vmax = 10π cm / s . Chu kì dao động của vật nhỏ là

Câu 4.

1 m k m 1 k B. f = 2π C. f = 2π D. f = 2π k m k 2π m Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng D. một phần tư bước sóng

Câu 5.

π  Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5cos  ω t +  (cm) ; 2 

OF

A. f =

ƠN

π  x 2 = 5cos  ω t −  (cm) . Chọn phát biểu về mối quan hệ về pha của hai dao động. 2  A. Hai dao động ngược pha

vmax v v v B. ω = max C. ω = max D. ω = max πA 2π A 2A A Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lón A. không đổi nhưng hướng thay đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. và hướng không đổi. Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ với hai nguồn cùng pha, cùng bước sóng λ đặt tại hai điểm A và B . Một điểm M trong vùng giao thoa cách các nguồn những khoảng d1 , d 2 dao

QU Y

A. ω =

Câu 8.

2

C. Hai dao động vuông pha D. Hai dao động cùng pha Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax . Tần số góc của vật dao động là

Câu 7.

π

NH

Câu 6.

B. Hai dao động lệch pha nhau

M

động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn hai dãy cực đại khác. Khi đó ∆d = d 2 − d1 nhận giá trị nào sau đây Câu 9.

A. ∆d = 3,5λ .

B. ∆d = 3λ .

C. ∆d = 2λ .

D. ∆d = 2,5λ .

Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m / s . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động cùng pha nhau là A. 1 m . B. 2 m . C. 0, 5 m . D. 4 m .

DẠ

Y

Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là 2 cm . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 8 cm . B. 1cm C. 4 cm D. 2 cm Câu 11. Điều kiện để có sóng dừng với k bụng sóng và bước sóng λ trên sợi dây đàn hồi có chiều dài ℓ khi cả hai đầu dây đều cố định là λ λ λ A. ℓ = kλ B. ℓ = (2k + 1) C. ℓ = (2k + 1) . D. ℓ = k 2 4 2


Câu 12. Một con lắc lò xo có tần số riêng f 0 = 2 Hz . Chịu tác dụng của một lực cưỡng bức có biểu thức

F = F0 cos(ω t + ϕ ) N, với F0 không đổi, ω thay đổi được. Với giá trị nào sau đây của ω thì

FI CI A

L

con lắc dao động mạnh nhất. A. ω = 6π (rad/s) B. ω = 2π (rad/s) C. ω = 4π (rad/s) D. ω = 8π (rad/s) Câu 13. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10 cos(2π t + π ) ( x tính bằng cm, t tính bằng s

thì khối lượng m bằng A. 100 g . B. 400 g .

C. 200 g .

OF

). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. π rad / s . B. 10rad / s . C. 20π rad / s . D. 2π rad / s . Câu 14. Đối với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. B. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. C. chỉ phụ thuộc vào tần số sóng. D. chỉ phụ thuộc bản chất môi trường truyền sóng. Câu 15. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cúng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 100 g thì chu kì dao động của con lắc là 1s . Để chu kì con lắc là 2 s

D. 50 g .

ƠN

Câu 16. Chọn phát biểu đúng. Trong thực tế hiện tượng cộng hưởng A. vừa có ích, vừa có hại. B. luôn có hai. C. không có ích, không có hại. D. luôn có ích. Câu 17. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình:

M

QU Y

NH

π  x1 = 3cos  4π t +  ;(cm)x 2 = 3cos 4π t(cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp 3  là π π π π A. 3 3 cm; B. 3 3 cm; C. 3 2 cm; D. 2 3 cm; 3 6 6 6 Câu 18. Chu kỳ dao động riêng của con lắc đơn phụ thuộc A. chiều dài dây treo và khối lượng quả nặng B. khối lượng quả nặng và biên độ dao động C. chiều dai dây treo và gia tốc trọng trường D. chiều dài dây treo và biên độ dao động Câu 19. Chọn phát biểu đúng về dao động cưỡng bức A. Luôn có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức B. Luôn có tần số khác tần số của lực cưỡng bức. C. Luôn có tần số bằng tần số riêng của hệ. D. Luôn có tần số khác tần số riêng của hệ. Câu 20. Một sóng cơ học lan truyền theo trục Ox với phương trình sóng u = acos(5π t − π x) cm (trong đó t đo bằng giây và x đo bằng mét). Tần số sóng và bước sóng có giá trị là A. f = 5 Hz; λ = 1 m B. f = 2, 5 Hz; λ = 1 m . C. f = 5 Hz; λ = 2 m D. f = 2, 5 Hz; λ = 2 m

DẠ

Y

Câu 21. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox thì vận tốc của vật bằng không A. tại vị trí cân bằng. B. khi vật ở vị trí biên dương hoặc biên âm. C. chỉ khi vật ở vị trí biên dương. D. chỉ khi vật ở vị trí biên âm. Câu 22. Một sóng dừng trên dây có khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất là 4 cm . Bước sóng có giá trị là A. 2 cm . B. 4 cm C. 16 cm . D. 8 cm . Câu 23. Sóng ngang truyền được trong các môi trường A. rắn và lỏng. B. cả rắn, lỏng và khí. C. rắn và khí D. chất rắn và bề mặt chất lỏng


Câu 24. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Tần số nhỏ nhất để tạo ra sóng dừng trên dây là f 0 = 20 Hz . Điều chỉnh f đên giá trị nào sau đây thì trên dây lại

FI CI A

L

có sóng dừng A. 30 Hz B. 40 Hz C. 25 Hz . D. 50 Hz Câu 25. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos(π t + π / 3)cm . Quãng đường vật đi

được trong một chu kỳ là A. S = 8 cm B. S = 20 cm C. S = 16 cm D. S = 4 cm Câu 26. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l , biên độ cong là S0 , biên độ góc là α 0 . Hệ thức liên hệ đúng là

α 1 1 B. S0 = α 0 .l C. S0 = 0 D. S0 = α 0 ⋅ l 2 2 l 2 Câu 27. Giả sử A và B là hai nguồn sóng kết hợp có cùng phương trình dao động là u = acosω t . Xét điểm M bất kỳ trong môi trường cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d 2 . Biên độ sóng

OF

A. S0 = α 0 .l

giao thoa tại M là:

 d −d  B. AM = 2a cos  2π 2 1  λ  

ƠN

 d −d  A. AM = 2a cos  π 2 1  . λ  

 d +d  C. AM = 2a cos  π 2 1  . λ  

 d −d  D. AM = 2a cos  π 2 1  . λ  

Câu 28. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng,

NH

cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1 S2 có biên độ

A. cực tiểu B. bằng a C. cực đại D. bằng a / 2 Câu 29. Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 2 Hz . Tại thời điểm ban đầu vật có ly độ x = 5 cm

QU Y

đang chuyển động với tốc độ 20π cm/s theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

π  A. x = 5 2 ⋅ cos  4π t −  cm . 4  C. x = 5cos(4π t )cm .

π  B. x = 10 cos  4π t +  cm 3  D.

Y

M

π  x = 5 2 cos  4π t +  cm . 4  Câu 30. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai con lắc dao động điều hòa: con lắc 1 đường 1 và con lắc 2 đường 2. Biết biên độ dao động của con lắc thứ 2 là 9 cm . Xét con lắc 1, tốc độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc t = 0 đến thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng gần nhất với giá trị A. 15 cm / s . B. 17 cm / s C. 20 cm / s D. 13 cm / s . Câu 31. Sóng dừng trên dây có chiều dài 32 cm với hai đầu A, B cố định. Bụng sóng gần A nhất cách

DẠ

A 2 cm . Không kể hai đầu dây, số bụng sóng và nút sóng trên dây là A. 17 nút và 16 bụng. B. 15 nút và 16 bụng. C. 7 nút và 8 bụng. Câu 32. Một sóng cơ lan truyền theo trục Ox . Tại thời điểm t đồ thị sóng như hình vẽ. Biết biên độ sóng là 4 cm . Li độ dao động của phần tử M tại thời điểm t là

D. 9 nút và 8 bụng.


A. 2 3 cm

B. 3 cm

L

C. 2 cm D. 2 2 cm Câu 33. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 2 Hz , dao động truyền đi với vận tốc 1, 6 m / s trên phương Ox . Trên phương này có 2 điểm M, N theo thứ tự O, M, N có MN = 20 cm . Biết biên

FI CI A

độ sóng là 4 cm và không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu tại một thời điểm nào đó M có li độ 2 cm và đang chuyến động hướng về vị trí cân bằng thì li độ tại điểm N là

A. −2 2 cm B. −2 3 cm C. 2 2 cm D. 2 3 cm Câu 34. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi lần lượt qua các điểm A, B, C với tốc độ 0, 4 m / s . Biết chu kỳ sóng là 0, 5 s khoảng cách AB là 30 cm , khoảng cách BC là 65 cm .

OF

Trên đoạn BC số phần tử trên dây dao động cùng pha và ngược pha với A lần lượt là A. 3; 4 B. 4; 3 C. 3; 3 D. 2; 3 Câu 35. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 20( cm) dao động với phương trình

u1 = u2 = 2cos(40π t)cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0, 6( m / s) . Tính số điểm

ƠN

dao động với biên đô cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là: A. 14 cực đại; 13 cực tiểu B. 12 cực đại; 13 cực tiểu C. 13 cực đại; 14 cực tiếu D. 13 cực đại; 12 cực tiểu Câu 36. Một lò xo nhẹ có độ cứng k , treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối lượng 100 g để dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với chu kì T . Tại thời điểm t1 và t 2 = t1 + T / 4 độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật đều bằng 0, 9 N nhưng độ

NH

lớn lực kéo về tại hai thời điểm đó khác nhau. Tại thời điểm t 3 , lực đàn hồi tác dụng vào vật có

QU Y

độ lớn nhỏ nhất và tốc độ của vật khi đó là 0, 6 m / s . Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ dao động lớn nhất của vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 80 cm / s . B. 100 cm / s . C. 65 cm / s . D. 70 cm / s . Câu 37. Trên mặt nước có hai nguồn sóng đặt tại O1 , O2 dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước, cùng tần số, cùng pha. M và N là hai điểm trên O1O 2 , M cách trung điểm I của

O1O2 một khoảng 1, 5 cm là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực tiểu. N dao động với biên độ cực đại, giữa N và I còn có 3 cực tiểu, N cách I một khoảng A. 4,5 cm B. 6 cm C. 7,5 cm

D. 9 cm

M

Câu 38. Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2 . Giá trị cực đại của tích x1x 2 là M , giá trị cực tiểu của x1x 2 là −

gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,82rad B. 1,82rad

M . Độ lệch pha giữa x1 và x 2 có độ lón 4

C. 0, 95rad

D. 1, 04rad

Câu 39. Một sợi dây có chiều dài l nếu làm một con lắc đơn thì tần số riêng là 0, 6 Hz . Nếu cắt sợi dây

Y

thành hai phần tạo thành hai con lắc đơn thì tần số riêng của hai con lắc lần lượt là 1Hz và A. 0, 75 Hz B. 0, 4 Hz C. 0,8 Hz D. 0, 65 Hz .

DẠ

Câu 40. Trên mặt nước hai nguồn sóng A và B dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u1 = u2 = a cos(10π t ) . Biết tốc độ truyền sóng 20( cm / s) , biên độ sóng không đổi khi truyên đi. Một điểm N trên mặt nước có khoảng cách đến hai nguồn A và B thỏa mãn AN − BN = 10 cm . Điểm N nằm trên dãy A. cực tiểu thứ 2 B. cực đại bậc 2 C. cực tiểu thứ 3 D. cực đại bậc 3


B. 3 s

C. 2 s Hướng dẫn

D. 4 s

vmax 10π = = 2π (rad/s) A 5 2π 2π T= = = 1 (s). Chọn A ω 2π Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo là A. đồng hồ và thước B. chỉ thước C. cân và thước D. chỉ đồng hồ Hướng dẫn

T = 2π

l l  g = 4π 2 . 2 cần đồng hồ đo T và thước đo l . Chọn A g T

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k . Con lắc dao động điều hòa với tần số là

A. f =

1 2π

m k

B. f = 2π

k m

ƠN

Câu 3.

OF

ω=

Câu 2.

L

A. 1s

FI CI A

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ THPT ĐOÀN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG 2021-2022 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là vmax = 10π cm / s . Chu kì dao động của vật nhỏ là

C. f = 2π

m k

D. f =

1 2π

k m

π  Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5cos  ω t +  (cm) ; 2  π  x 2 = 5cos  ω t −  (cm) . Chọn phát biểu về mối quan hệ về pha của hai dao động. 2  π A. Hai dao động ngược pha B. Hai dao động lệch pha nhau 2 C. Hai dao động vuông pha D. Hai dao động cùng pha Hướng dẫn π π ∆ϕ = + = π  ngược pha. Chọn A 2 2 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax . Tần số góc của vật dao động

Câu 6.

M

Câu 5.

Chọn D Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng D. một phần tư bước sóng Hướng dẫn Chọn A

QU Y

Câu 4.

NH

Hướng dẫn

DẠ

Y

Câu 7.

A. ω =

vmax πA

B. ω =

vmax 2π A

C. ω =

vmax 2A

Hướng dẫn Chọn D Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lón A. không đổi nhưng hướng thay đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. ω =

vmax A


C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. và hướng không đổi.

L

FI CI A

Câu 8.

Hướng dẫn F = −kx . Chọn B Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ với hai nguồn cùng pha, cùng bước sóng λ đặt tại hai điểm A và B . Một điểm M trong vùng giao thoa cách các nguồn những khoảng d1 , d 2 dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn hai dãy cực đại khác. Khi đó ∆d = d 2 − d1 nhận giá trị nào sau đây A. ∆d = 3,5λ .

C. ∆d = 2λ .

D. ∆d = 2,5λ .

Hướng dẫn M là cực đại bậc 3. Chọn B Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m / s . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động cùng pha nhau là A. 1 m . B. 2 m . C. 0, 5 m . D. 4 m . Hướng dẫn

OF

Câu 9.

B. ∆d = 3λ .

QU Y

NH

ƠN

λ = vT = 1.2 = 2 (m). Chọn B Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là 2 cm . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 8 cm . B. 1cm C. 4 cm D. 2 cm Hướng dẫn λ = 2cm  λ = 4cm . Chọn C 2 Câu 11. Điều kiện để có sóng dừng với k bụng sóng và bước sóng λ trên sợi dây đàn hồi có chiều dài ℓ khi cả hai đầu dây đều cố định là λ λ λ A. ℓ = kλ B. ℓ = (2k + 1) C. ℓ = (2k + 1) . D. ℓ = k 2 4 2 Hướng dẫn Chọn D Câu 12. Một con lắc lò xo có tần số riêng f 0 = 2 Hz . Chịu tác dụng của một lực cưỡng bức có biểu thức F = F0 cos(ω t + ϕ ) N, với F0 không đổi, ω thay đổi được. Với giá trị nào sau đây của ω thì

M

con lắc dao động mạnh nhất. A. ω = 6π (rad/s) B. ω = 2π (rad/s) C. ω = 4π (rad/s) Hướng dẫn ω = 2π f 0 = 2π .2 = 4π (rad/s). Chọn C

D. ω = 8π (rad/s)

Câu 13. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10 cos(2π t + π ) ( x tính bằng cm, t tính bằng s

DẠ

Y

). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. π rad / s . B. 10rad / s . C. 20π rad / s . D. 2π rad / s . Hướng dẫn Chọn D Câu 14. Đối với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. B. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. C. chỉ phụ thuộc vào tần số sóng. D. chỉ phụ thuộc bản chất môi trường truyền sóng.


Hướng dẫn

thì khối lượng m bằng A. 100 g . B. 400 g .

FI CI A

L

Chọn D Câu 15. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cúng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 100 g thì chu kì dao động của con lắc là 1s . Để chu kì con lắc là 2 s C. 200 g .

D. 50 g .

Hướng dẫn

m  T ↑ 2 thì m ↑ 4 . Chọn B k Câu 16. Chọn phát biểu đúng. Trong thực tế hiện tượng cộng hưởng A. vừa có ích, vừa có hại. B. luôn có hai. C. không có ích, không có hại. D. luôn có ích. Hướng dẫn Chọn A Câu 17. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình:

OF

T = 2π

T = 2π

QU Y

NH

ƠN

π  x1 = 3cos  4π t +  (cm); x 2 = 3cos 4π t(cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp 3  là π π π π A. 3 3 cm; B. 3 3 cm; C. 3 2 cm; D. 2 3 cm; 3 6 6 6 Hướng dẫn π π x = x1 + x2 = 3∠ + 3∠0 = 3 3∠ . Chọn B 3 6 Câu 18. Chu kỳ dao động riêng của con lắc đơn phụ thuộc A. chiều dài dây treo và khối lượng quả nặng B. khối lượng quả nặng và biên độ dao động C. chiều dai dây treo và gia tốc trọng trường D. chiều dài dây treo và biên độ dao động Hướng dẫn l . Chọn C g

M

Câu 19. Chọn phát biểu đúng về dao động cưỡng bức A. Luôn có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức B. Luôn có tần số khác tần số của lực cưỡng bức. C. Luôn có tần số bằng tần số riêng của hệ. D. Luôn có tần số khác tần số riêng của hệ. Hướng dẫn Chọn A Câu 20. Một sóng cơ học lan truyền theo trục Ox với phương trình sóng u = acos(5π t − π x) cm (trong

DẠ

Y

đó t đo bằng giây và x đo bằng mét). Tần số sóng và bước sóng có giá trị là A. f = 5 Hz; λ = 1 m B. f = 2, 5 Hz; λ = 1 m . C. f = 5 Hz; λ = 2 m D. f = 2, 5 Hz; λ = 2 m f =

Hướng dẫn

ω 5π = = 2, 5 (Hz) 2π 2π

2π = π  λ = 2 (m). Chọn D λ Câu 21. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox thì vận tốc của vật bằng không


A. tại vị trí cân bằng. C. chỉ khi vật ở vị trí biên dương.

B. khi vật ở vị trí biên dương hoặc biên âm. D. chỉ khi vật ở vị trí biên âm. Hướng dẫn

có sóng dừng A. 30 Hz

ƠN

OF

FI CI A

L

Chọn B Câu 22. Một sóng dừng trên dây có khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất là 4 cm . Bước sóng có giá trị là A. 2 cm . B. 4 cm C. 16 cm . D. 8 cm . Hướng dẫn λ = 4cm  λ = 8cm . Chọn D 2 Câu 23. Sóng ngang truyền được trong các môi trường A. rắn và lỏng. B. cả rắn, lỏng và khí. C. rắn và khí D. chất rắn và bề mặt chất lỏng Hướng dẫn Chọn D Câu 24. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Tần số nhỏ nhất để tạo ra sóng dừng trên dây là f 0 = 20 Hz . Điều chỉnh f đên giá trị nào sau đây thì trên dây lại B. 40 Hz

C. 25 Hz . Hướng dẫn

D. 50 Hz

k λ kv kv k = 2 =  f = → f = 2 f 0 = 2.20 = 40 (Hz). Chọn B 2 2f 2l Câu 25. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos(π t + π / 3)cm . Quãng đường vật đi

NH

l=

QU Y

được trong một chu kỳ là A. S = 8 cm B. S = 20 cm

C. S = 16 cm Hướng dẫn

D. S = 4 cm

S = 4 A = 4.4. = 16 (cm). Chọn C Câu 26. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l , biên độ cong là S0 , biên độ góc là α 0 . Hệ thức liên hệ đúng là

A. S0 = α 0 .l

1 B. S0 = α 0 .l 2

C. S0 =

α0 l

1 D. S0 = α 0 ⋅ l 2 2

Hướng dẫn

M

Chọn A Câu 27. Giả sử A và B là hai nguồn sóng kết hợp có cùng phương trình dao động là u = acosω t . Xét điểm M bất kỳ trong môi trường cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d 2 . Biên độ sóng giao thoa tại M là:  d −d  A. AM = 2a cos  π 2 1  . λ  

 d −d  D. AM = 2a cos  π 2 1  . λ   Hướng dẫn 2π d1  2π d 2  d 2 + d1     d 2 − d1   uM = a cos  ωt − . Chọn D  + a cos  ωt −  = 2a cos  π  cos  ωt − π λ  λ  λ   λ    

DẠ

Y

 d +d  C. AM = 2a cos  π 2 1  . λ  

 d −d  B. AM = 2a cos  2π 2 1  λ  


Câu 28. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng,

B. bằng a

C. cực đại Hướng dẫn

D. bằng a / 2

FI CI A

A. cực tiểu

L

cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1 S2 có biên độ

Chọn C Câu 29. Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 2 Hz . Tại thời điểm ban đầu vật có ly độ x = 5 cm đang chuyển động với tốc độ 20π cm/s theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

π  A. x = 5 2 ⋅ cos  4π t −  cm . 4 

π  B. x = 10 cos  4π t +  cm 3 

π  D. x = 5 2 cos  4π t +  cm . 4  Hướng dẫn

OF

C. x = 5 cos(4π t )cm .

ω = 2π f = 2π .2 = 4π (rad/s) 2

2

QU Y

NH

ƠN

v  20π  A = x 2 +   = 52 +   = 5 2 (cm) ω   4π  A π x= theo chiều âm  ϕ = . Chọn D 4 2 Câu 30. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai con lắc dao động điều hòa: con lắc 1 đường 1 và con lắc 2 đường 2. Biết biên độ dao động của con lắc thứ 2 là 9 cm . Xét con lắc 1, tốc độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc t = 0 đến thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng gần nhất với giá trị A. 15 cm / s . B. 17 cm / s C. 20 cm / s Hướng dẫn v 6π 2π ω2 = 2max = = (rad/s) A2 9 3

M

T2 = 1,5T1  ω1 = 1,5ω2 = 1,5.

D. 13 cm / s .

v 2π 10π = π → A1 = 1max = = 10 (cm) 3 ω1 π

vmax A 3 π và đang giảm  x = theo chiều dương  ϕ0 = − 2 2 6 A 2π Thời điểm Wd = 3Wt  x = lần thứ 3 là ϕ = − 2 3

Thời điểm t = 0 thì v =

DẠ

Y

S = 4 A1 −

∆t =

A1 A1 3 10 10 3 − = 4.10 − − = 35 − 5 3 (cm) 2 2 2 2

π

π

α 6 +π + 3 = = 1,5 (s) ω1 π

S 35 − 5 3 vtb = = ≈ 17,56 (cm/s). Chọn B t 1,5

A

-A/2

O

A/2

-π/6 -2π/3


Câu 31. Sóng dừng trên dây có chiều dài 32 cm với hai đầu A, B cố định. Bụng sóng gần A nhất cách

L

D. 9 nút và 8 bụng.

A. 2 3 cm

B. 3 cm

C. 2 cm

D. 2 2 cm Hướng dẫn

OF

FI CI A

A 2 cm . Không kể hai đầu dây, số bụng sóng và nút sóng trên dây là A. 17 nút và 16 bụng. B. 15 nút và 16 bụng. C. 7 nút và 8 bụng. Hướng dẫn λ = 2cm  λ = 8cm 4 kλ k .8 l=  32 =  8 bụng và 7 nút (không kể A, B). Chọn C 2 2 Câu 32. Một sóng cơ lan truyền theo trục Ox . Tại thời điểm t đồ thị sóng như hình vẽ. Biết biên độ sóng là 4 cm . Li độ dao động của phần tử M tại thời điểm t là

ƠN

 2π d   2π .1  uM = A cos   = 4 cos   = 2 2 (cm). Chọn D  λ   8  Câu 33. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 2 Hz , dao động truyền đi với vận tốc 1, 6 m / s trên phương Ox . Trên phương này có 2 điểm M, N theo thứ tự O, M, N có MN = 20 cm . Biết biên

A. −2 2 cm

B. −2 3 cm

v 160 = = 80 (cm) f 2

C. 2 2 cm Hướng dẫn

D. 2 3 cm

QU Y

λ=

NH

độ sóng là 4 cm và không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu tại một thời điểm nào đó M có li độ 2 cm và đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng thì li độ tại điểm N là

N trễ pha hơn M là ∆ϕ =

2π .MN 2π .20 π = = 80 2 λ

M

π  π π  uM = 4 cos    u N = 4 cos  −  = 2 3 (cm). Chọn D 3 3 2 Câu 34. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi lần lượt qua các điểm A, B, C với tốc độ 0, 4 m / s . Biết chu kỳ sóng là 0, 5 s khoảng cách AB là 30 cm , khoảng cách BC là 65 cm .

Trên đoạn BC số phần tử trên dây dao động cùng pha và ngược pha với A lần lượt là A. 3; 4 B. 4; 3 C. 3; 3 D. 2; 3 Hướng dẫn λ = vT = 40.0, 5 = 20 (cm) BA CA 30 30 + 65 ≤k ≤  ≤k≤  1,5 ≤ k ≤ 4, 75 λ λ 20 20 Có 3 giá trị k nguyên và 4 giá trị k bán nguyên. Chọn A Câu 35. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 20( cm) dao động với phương trình

DẠ

Y

Tren đoạn BC có

u1 = u2 = 2cos(40π t)cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0, 6( m / s) . Tính số điểm dao động với biên đô cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là: A. 14 cực đại; 13 cực tiểu B. 12 cực đại; 13 cực tiểu C. 13 cực đại; 14 cực tiếu D. 13 cực đại; 12 cực tiểu Hướng dẫn


2π 2π = 60. = 3 (cm) ω 40π AB AB 20 20 − <k< − <k<  −6, 6 < k < 6, 6  13 k nguyên và 14 k bán nguyên. Chọn λ λ 3 3 C Câu 36. Môt lò xo nhẹ có độ cứng k , treo vào điểm cổ định, đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối lượng 100 g để dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với chu kì T . Tại

FI CI A

L

λ = v.

thời điểm t1 và t 2 = t1 + T / 4 độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật đều bằng 0, 9 N nhưng độ lớn lực kéo về tại hai thời điểm đó khác nhau. Tại thời điểm t 3 , lực đàn hồi tác dụng vào vật có

độ lớn nhỏ nhất và tốc độ của vật khi đó là 0, 6 m / s . Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ dao động lớn C. 65 cm / s . Hướng dẫn

D. 70 cm / s .

OF

nhất của vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 80 cm / s . B. 100 cm / s . P = mg = 0,1.10 = 1 (N) → Fkv = P + Fdh

2

2

Tại t3 có vận tốc và lực kéo về vuông pha

ƠN

Lực kéo về tại t1 và t2 vuông pha → Fkv2 max = Fkv21 + Fkv2 2 = (1 + 0,9 ) + (1 − 0,9 ) = 3, 62

v2 P2 0, 62 12 + = 1  + = 1  vmax ≈ 0, 705m / s = 70,5cm / s . Chọn D 2 2 vmax Fkv2 max vmax 3, 62

NH

Câu 37. Trên mặt nước có hai nguồn sóng đặt tại O1 , O2 dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước, cùng tần số, cùng pha. M và N là hai điểm trên O1O 2 , M cách trung điểm I của

O1O2 một khoảng 1, 5 cm là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực tiểu. N dao động với D. 9 cm

QU Y

biên độ cực đại, giữa N và I còn có 3 cực tiểu, N cách I một khoảng A. 4,5 cm B. 6 cm C. 7,5 cm

M

Hướng dẫn λ MI = = 1, 5cm  λ = 6cm 4 3λ 3.6 NI = = = 9 (cm). Chọn D 2 2 Câu 38. Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2 . Giá trị cực đại của tích x1x 2 là M , giá trị cực tiểu của x1x 2 là −

gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,82rad B. 0, 60rad

DẠ

Y

x1 x2 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) . A2 cos (ωt + ϕ 2 ) =

M . Độ lệch pha giữa x1 và x 2 có độ lón 4

C. 0, 95rad

D. 1, 04rad

Hướng dẫn 1 1 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 ) + A1 A2 cos ( 2ωt + ϕ1 + ϕ 2 ) 2 2

1 1  ( x1 x2 )max = 2 A1 A2 cos ∆ϕ + 2 A1 A2 cos ∆ϕ + 1   −4 =  cos∆ϕ = 0, 6  ∆ϕ ≈ 0, 93 cos ∆ϕ − 1 ( x x ) = 1 A A cos ∆ϕ − 1 A A 1 2  1 2 min 2 1 2 2 Chọn C


Câu 39. Một sợi dây có chiều dài l nếu làm một con lắc đơn thì tần số riêng là 0, 6 Hz . Nếu cắt sợi dây thành hai phần tạo thành hai con lắc đơn thì tần số riêng của hai con lắc lần lượt là 1Hz và A. 0, 75 Hz B. 0, 4 Hz C. 0,8 Hz D. 0, 65 Hz .

FI CI A

g 1 1  f ∼ l ∼ 2 l f l 1 1 1 1 1 1 l = l1 + l2  2 = 2 + 2  = 2 + 2  f 2 = 0, 75 (Hz). Chọn A 2 f f1 f2 0, 6 1 f2 f =

1 2π

L

Hướng dẫn

Câu 40. Trên mặt nước hai nguồn sóng A và B dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u1 = u2 = a cos(10π t ) . Biết tốc độ truyền sóng 20( cm / s) , biên độ sóng

ƠN

OF

không đổi khi truyền đi. Một điểm N trên mặt nước có khoảng cách đến hai nguồn A và B thỏa mãn AN − BN = 10 cm . Điểm N nằm trên dãy A. cực tiểu thứ 2 B. cực đại bậc 2 C. cực tiểu thứ 3 D. cực đại bậc 3 Hướng dẫn 2π 2π λ = v. = 20. = 4 (cm) ω 10π AN − BN 10 k= = = 2, 5  cực tiểu thứ 3. Chọn C λ 4

3.D 13.D 23.D 33.D

4.A 14.D 24.B 34.A

BẢNG ĐÁP ÁN 5.A 6.D 7.B 15.B 16.A 17.B 25.C 26.A 27.D 35.C 36.D 37.D

NH

2.A 12.C 22.D 32.D

DẠ

Y

M

QU Y

1.A 11.D 21.B 31.C

8.B 18.C 28.C 38.C

9.B 19.A 29.D 39.A

10.C 20.D 30.B 40.C


Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC GA – THANH HÓA 2021-2022 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 10 = 30 cm , khi vật dao động A. 30 2 cm / s

Câu 4.

D. 10 2 cm / s

OF

FI CI A

π  Phương trình dao động có dạng: x = A cos  ωt +  . Gốc thời gian là lúc vậ có: 3  A A. li độ x = − , chuyển động theo chiều dương 2 A B. li độ x = , chuyển động theo chiều dương 2 A C. li độ x = − , chuyển động theo chiều âm 2 A D. li độ x = , chuyển động theo chiều âm 2 Phát biểu nào sau đây là sai: Cơ năng của dao động điều hòa bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì B. động năng của vật khi nó qua vị trí cân bằng C. thế năng của vật ở vị trí biên D. động năng vào thời điểm ban đầu Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và chu kì T = 0,3 s . Trong khoảng thời

ƠN

Câu 3.

C. 40 2 cm / s

NH

Câu 2.

B. 20 2 cm / s

L

chiều dài lò xo biến thiên từ 32 cm đến 38 cm, g = 10 m / s2 . Vận tốc cực đại của dao động là:

gian 0,1s , chất điểm không thể đi được quãng đường bằng

A. 8,5 cm Câu 5.

B. 7,5 cm

C. 8 cm

D. 9 cm

Một con lắc đơn vật nặng có khối lượng 200 g , dây dài 50 cm dao động tại nơi có

g = 10 m / s 2 . Ban đầu lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 100 rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí B. ±0,34 m / s và 2, 04 N

C. ±0,34 m / s và 2,00N

D. −0,34 m / s và 2, 04 N

QU Y

Câu 6.

có li độ góc 50 thì vận tốc và lực căng dây là: A. 0,34 m / s và 2, 04 N

Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3 cm thì vận tốc của vật là v1 = 40 cm / s , khi

A.

10

π

Hz

M

vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50 cm / s . Tần số của vật dao động điều hòa là:

B. 10 Hz

C. π Hz

D.

5

π

Hz

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là: A. li độ và tốc độ B. biên độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và gia tốc

Câu 8.

Một con lắc lò xo đang dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m = 100 g , lò xo có độ cứng k = 100( N / m) . Khi vật nhỏ có vận tốc

Câu 7.

DẠ

Y

v = 10 10( cm / s) thì gia tốc của nó có độ lớn là:

Câu 9.

(

A. 4 m / s 2

)

(

B. 5 m / s 2

)

(

C. 10 m / s 2

)

(

D. 2 m / s 2

)

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 90 và có cơ năng toàn phần

W = 0, 02 J . Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của quả cầu. Động năng của con lắc khi nó qua vị trí có li độ góc α = 4,50 là:

A. 0,015J

B. 0, 225 J

C. 0,010 J

D. 0,198 J


Câu 10. Một vật nhỏ có m = 100 g tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa, cùng phương cùng tần số của vật là A. 0, 016 J

B. 0, 032 J

C. 0, 038 J

D. 0, 040 J

L

theo các phương trình: x1 = 3cos 20t(cm) và x 2 = 2cos(20t − π / 3)(cm) . năng lượng dao động

ƠN

OF

FI CI A

Câu 11. Khi nói về dao động cuỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai? A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc và tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức C. Khi xảy ra công hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cuỡng bức D. Tần sô dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó. Câu 12. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật nặng B. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật C. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật Câu 13. Phương trình nào sau đây không biểu diễn một dao động điều hòa? π  A. x = 2 cos  2π t +  cm B. x = 2t cos 0,5π cm 6  C. x = 5 cos π t + 1cm D. x = 3sin 5π t cm Câu 14. Treo 2 vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 vào 1 lò xo nhẹ, ta được con lắc lò xo dao động với tần

thì tần số dao động của con lắc là:

A. 0, 64f

B. 0,5 f

NH

số f. Nếu treo vật có khối lượng m1 thì tần số dao động của con lắc là

C.

2f 3

5f . Nếu chỉ treo vật m2 3 D. 1,25 f

QU Y

Câu 15. Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi: A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Dao động trong điều kiện ma sát nhỏ. C. Ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn. D. Hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn. Câu 16. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau có biên độ lần lượt là A1 , A 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:

A12 − A 22

M

A.

B.

A12 + A 22

C. A1 + A 2

D. A1 − A2

Câu 17. Hai con lắc đơn đang dao động điều hòa cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao T 1 l động của hai con lắc đơn lần lượt là l1 , l2 và T1 , T2 . Biết 1 = . Tỉ số 1 là: T2 2 l2

1 1 C. D. 4 4 2 Câu 18. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x = 6cos(ω t + ϕ )(cm) . Chọn

Y

A. 2

B.

DẠ

gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí li độ −3 3 cm theo chiều dương. Giá trị của pha ban đầu là: A. −π / 6 B. π / 6 C. 5π / 6 D. −5π / 6 Câu 19. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã A. cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của vật. B. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.


FI CI A

L

C. kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần. D. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật. Câu 20. Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với: A. li độ dao động B. bình phương biên độ dao động C. tần số dao động D. biên độ dao động Câu 21. Dao động của một vật có khối lượng m = 100 g và tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz với các biên độ là 3 cm và 4 cm . Biết hai dao động vuông pha nhau, π 2 = 10 . Cơ năng của vật là: A. 0,5 mJ B. 0,125 mJ

C. 0,5 J

D. 0,125 J

Câu 22. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N / m , vật nặng có khối lượng m = 100 g , lấy

π 2 = 10. Số dao động con lắc thực hiện được trong 1 s là:

ƠN

OF

A. 0,2 B. 5 C. 20 D. 10 Câu 23. Dao động điều hòa là: A. chuyển động tuần hoàn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định B. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian xác định. C. dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cos theo thời gian. D. dao động có năng lượng không đổi theo thời gian Câu 24. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg . Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 6 cm rồi buông ra không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Biết cơ năng dao động của vật là 0,05 J . Lấy g = 10 m / s 2 và π 2 = 10 . Biên độ dao động

NH

của vật là bao nhiêu? A. 4 cm . B. 2 cm . C. 6 cm . D. 5 cm Câu 25. Một con lắc đơn có chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do

A. 0,5 s

QU Y

g = 9,8 m / s 2 . Số dao động con lắc thực hiện được trong nửa phút là: A. 20 B. 18 C. 19 D. 21 Câu 26. Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau liên tiếp là 0,3 s . Chu kì động năng là: B. 0,15 s

C. 0, 6 s

D. 1, 2 s

Câu 27. Hai dao động điều hòa cùng pha, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1 và 3 A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là:

A. 10 A1

B. 1A1

C. 4 A1

D. 2 A1

M

Câu 28. Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5 m . Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38 m / s thì con lắc dao động mạnh

nhất. Cho g = 10 m / s 2 . Chiều dài của con lắc đơn là:

DẠ

Y

A. 32 cm . B. 25 cm . C. 30 cm . D. 20 cm . Câu 29. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 12 cm . Biết tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động là 4. Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 10 cm . B. 20 cm . C. 15 cm . D. 12 cm . Câu 30. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết chiều dài quỹ đạo bằng 4cm. Lò xo độ cứng 10 N / m , vật khối lượng 0,1kg . Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng A. 400 cm / s .

B. 40 cm / s .

C. 0, 2 cm / s

D. 20 cm / s

Câu 31. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3cos(10π t + π / 6)(cm) và x2 = 7 cos(10π t + 13π / 6)(cm) . Dao động tổng hợp có phương trình là:


A. x = 10cos(10π t − π / 6)(cm)

B. x = 4cos(10π t + 7π / 3)(cm)

C. x = 10cos(10π t + π / 6)(cm)

D. x = 4 cos(20π t + 5π / 6)(cm)

OF

FI CI A

L

π  Câu 32. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10 sin  5π t −  ( x đo bằng cm, t đo bằng s). 6  hãy chọn câu trả lời đúng: π  A. Biểu thức vận tốc của vật theo thời gian là v = −50π sin  5π t −  cm / s 6  B. Tần số của dao động bằng 5π rad / s C. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì bằng 20 cm π  D. Pha ban đầu của dao động bằng  5π t −  rad 6  Câu 33. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên 20 cm . Khi cân bằng chiều dài lò xo là 22 cm . Kích thích cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2 sin10 5t(cm) . Lấy g = 10 m / s 2 . Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào

ƠN

điểm treo có độ lớn 2 N . Khối lượng quả cầu là A. 0, 4 kg B. 0, 2 kg C. 10 g

D. 0,1kg

NH

Câu 34. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N / m treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm . Độ dãn cực đại của lò xo là 9 cm . Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất là: A. 1 N B. 2 N C. 0 D. 4 N Câu 35. Một vật nhỏ có khối lượng m = 400 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40 N / m . Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho

g = 10 m / s 2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống và gốc thời gian khi

QU Y

vật ở vị trí lò xo giãn một đoạn 5 cm và đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật là: A. x = 10sin(10t + π / 3)(cm) B. x = 5sin(10t + 5π / 6)(cm)

C. x = 5cos(10t + π / 3)(cm)

D. x = 10cos(10t + 2π / 3)(cm)

Câu 36. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N / m và vật khối lượng m = 0,1kg được

M

bố trí theo phương nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng, π 2 = 10 . Ban đầu đưa vật ra theo chiều dương của Ox cách vị trí cân bằng O một đoạn 2 cm rồi truyền cho vật một vận tốc ban đầu 20π cm / s hướng về vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình chuyển động của vật trong một chu kì là:

A. 40 2 cm / s B. 20 2 cm / s C. 0 cm / s D. −40 2 cm / s Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 100 g . Người ta kích thích cho vật dao động điều hòa. Biết rằng tạo thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật có li độ x 0 = − 2 cm , vận tốc có giá trị v = −10π 2 cm / s và gia tốc có giá trị a = 100 2π 2 cm / s 2 . Tại thời điểm t = 0, 25 s vật

DẠ

Y

có li độ

A. x = − 2 cm và đang đi theo chiều dương

B. x = 1 và đang đi theo chiều dương

C. x = 2 cm và đang đi theo chiều dương D. x = 1 và đang đi theo chiều âm Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T . Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = A / 2 , chất điểm có tốc độ trung bình là: 3A 9A 4A 3A A. B. C. D. T 2T T 2T


FI CI A

L

π  Câu 39. Một chất điểm dao động với phương trình x = 10 sin  4π t +  cm . Quãng đường vật đi được 3  1 từ thời điểm t1 = s đến t 2 = 5 s là: 16 A. 397, 43 cm B. 398,32 cm C. 396, 43 cm D. 395,32 cm

Câu 40. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12 cm . Cho

g = 10 m / s 2 ; lấy π 2 = 10 . Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng B. 0,36 m

C. 0,30 m .

D. 0,18 m

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

A. 0, 40 m


L

Câu 1.

GIẢI ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC GA – THANH HÓA 2021-2022 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 10 = 30 cm , khi vật dao động A. 30 2 cm / s

B. 20 2 cm / s

C. 40 2 cm / s Hướng dẫn

lmax − lmin 38 − 32 = = 3 (cm) 2 2 l +l 38 + 32 lcb = max min = = 35 (cm) 2 2 ∆l0 = lcb − l0 = 35 − 30 = 5 (cm)

ω=

g 10 = = 10 2 (rad/s) ∆l0 0, 05

vmax = ω A = 10 2.3 = 30 2 (cm/s). Chọn A

ƠN

π  Phương trình dao động có dạng: x = A cos  ωt +  . Gốc thời gian là lúc vật có: 3  A A. li độ x = − , chuyển động theo chiều dương 2 A B. li độ x = , chuyển động theo chiều dương 2 A C. li độ x = − , chuyển động theo chiều âm 2 A D. li độ x = , chuyển động theo chiều âm 2 Hướng dẫn π A x = A cos = theo chiều âm. Chọn D 3 2 Phát biểu nào sau đây là sai: Cơ năng của dao động điều hòa bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì B. động năng của vật khi nó qua vị trí cân bằng C. thế năng của vật ở vị trí biên D. động năng vào thời điểm ban đầu Hướng dẫn 1 W = Wt + Wd = mω 2 A2 . Chọn D 2 Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và chu kì T = 0,3 s . Trong khoảng thời

Câu 4.

M

Câu 3.

QU Y

NH

Câu 2.

D. 10 2 cm / s

OF

A=

FI CI A

chiều dài lò xo biến thiên từ 32 cm đến 38 cm, g = 10 m / s 2 . Vận tốc cực đại của dao động là:

Y

gian 0,1s , chất điểm không thể đi được quãng đường bằng

DẠ

A. 8,5 cm

ω=

B. 7,5 cm

C. 8 cm Hướng dẫn

2π 2π 20π = = (rad/s) T 0,3 3

α = ω∆t =

 Smin = A = 5cm 20π 2π .0,1 = → . Chọn D 3 3  Smax = A 3 = 5 3cm < 9cm

D. 9 cm


Câu 5.

Một con lắc đơn vật nặng có khối lượng 200 g , dây dài 50 cm dao động tại nơi có

B. ±0,34 m / s và 2, 04 N

C. ±0,34 m / s và 2,00N

D. −0,34 m / s và 2, 04 N

FI CI A

có li độ góc 50 thì vận tốc và lực căng dây là: A. 0,34 m / s và 2, 04 N

L

g = 10 m / s 2 . Ban đầu lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 100 rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí

Hướng dẫn

v = ± 2 gl ( cos α − cos α 0 ) = ± 2.10.0,5. ( cos 5o − cos10o ) ≈ ±0,34 (m/s)

T = mg ( 3cos α − 2 cos α 0 ) = 0, 2.10 ( 3cos 5o − 2 cos10o ) ≈ 2,04 (N). Chọn B Câu 6.

Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3 cm thì vận tốc của vật là v1 = 40 cm / s , khi

A.

10

π

B. 10 Hz

Hz

C. π Hz Hướng dẫn

2

2

Câu 8.

2

D.

5

π

Hz

NH

ƠN

 x1   v1   3   40   = 1    +   = 1  A = 5cm   +  A   vmax   A   50  v 50 ω = max = = 10 (rad/s) A 5 ω 10 5 f = = = (Hz). Chọn D 2π 2π π Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là: A. li độ và tốc độ B. biên độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và gia tốc Hướng dẫn Chọn C

QU Y

Câu 7.

2

OF

vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50 cm / s . Tần số của vật dao động điều hòa là:

Một con lắc lò xo đang dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m = 100 g , lò xo có độ cứng k = 100( N / m) . Khi vật nhỏ có vận tốc v = 10 10( cm / s) thì gia tốc của nó có độ lớn là:

(

(

B. 5 m / s 2

)

(

C. 10 m / s 2

)

(

D. 2 m / s 2

)

Hướng dẫn

k 100 = = 10 10 (rad/s) m 0,1

ω=

)

M

A. 4 m / s 2

2

v x = A −   ω 

( 2)

Y

2

(

)

2

2

 10 10  −   = 1 (cm) 10 10  

2

DẠ

a = ω 2 x = 10 10 .1 = 1000(cm / s 2 ) = 10 ( m / s 2 ) . Chọn C

Câu 9.

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 90 và có cơ năng toàn phần

W = 0, 02 J . Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của quả cầu. Động năng của con lắc khi nó qua vị trí có li độ góc α = 4,50 là:

A. 0,015J

B. 0, 225 J

C. 0,010 J

D. 0,198 J


Hướng dẫn 2

2

L

α  Wd W W  4,5  = 1− t = 1−    d = 1−    Wd = 0, 015 (J). Chọn A W W 0, 02  9   α0  Câu 10. Một vật nhỏ có m = 100 g tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa, cùng phương cùng tần số của vật là A. 0, 016 J

B. 0, 032 J

C. 0, 038 J Hướng dẫn

A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ = 32 + 22 + 2.3.2 cos

π 2

= 19 (cm)

D. 0, 040 J

OF

2

 19  1 1 W = mω 2 A2 = .0,1.202.   = 0, 038 (J). Chọn C 2 2  100 

FI CI A

theo các phương trình: x1 = 3cos 20t(cm) và x 2 = 2cos(20t − π / 3)(cm) . năng lượng dao động

QU Y

NH

ƠN

Câu 11. Khi nói về dao động cuỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai? A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc và tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức B. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức C. Khi xảy ra công hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cuỡng bức D. Tần sô dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó. Hướng dẫn Chọn D Câu 12. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật nặng B. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật C. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật Hướng dẫn

k k và a = −ω 2 x = − x phụ thuộc vào m m m F = − kx không phụ thuộc vào m. Chọn A Câu 13. Phương trình nào sau đây không biểu diễn một dao động điều hòa? π  A. x = 2 cos  2π t +  cm B. x = 2t cos 0,5π cm 6  C. x = 5 cos π t + 1 cm D. x = 3sin 5π t cm Hướng dẫn Chọn B Câu 14. Treo 2 vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 vào 1 lò xo nhẹ, ta được con lắc lò xo dao động với tần

M

ω=

Y

số f. Nếu treo vật có khối lượng m1 thì tần số dao động của con lắc là

5f . Nếu chỉ treo vật m2 3

DẠ

thì tần số dao động của con lắc là:

A. 0, 64f

1 f = 2π

B. 0,5 f

2f 3 Hướng dẫn C.

D. 1,25 f

5f f1 = k k 1 1 1 m = m1 + m2 3  m = 2 2  → 2 = 2 + 2  → f 2 = 1, 25 f . Chọn D m 4π f f f1 f2


A.

A12 − A 22

A12 + A 22

B.

C. A1 + A 2

FI CI A

L

Câu 15. Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi: A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Dao động trong điều kiện ma sát nhỏ. C. Ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn. D. Hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn. Hướng dẫn Chọn A Câu 16. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau có biên độ lần lượt là A1 , A 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là: D. A1 − A2

1 4

1 2 Hướng dẫn C.

D. 4

l T l 1 l 1  1 = 1 =  1 = . Chọn B g T2 l2 2 l2 4

NH

T = 2π

B.

ƠN

A. 2

OF

Hướng dẫn Chọn B Câu 17. Hai con lắc đơn đang dao động điều hòa cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao T 1 l động của hai con lắc đơn lần lượt là l1 , l2 và T1 , T2 . Biết 1 = . Tỉ số 1 là: T2 2 l2

Câu 18. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x = 6cos(ω t + ϕ )(cm) . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí li độ −3 3 cm theo chiều dương. Giá trị của pha ban đầu là: A. −π / 6 B. π / 6 C. 5π / 6 D. −5π / 6 Hướng dẫn

QU Y

5π A 3 theo chiều dương  ϕ = − . Chọn D 6 2 Câu 19. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã A. cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của vật. B. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động. C. kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần. D. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật. Hướng dẫn Chọn A Câu 20. Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với: A. li độ dao động B. bình phương biên độ dao động C. tần số dao động D. biên độ dao động Hướng dẫn 1 W = kA2 . Chọn B 2 Câu 21. Dao động của một vật có khối lượng m = 100 g và tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng

DẠ

Y

M

x=−

phương, cùng tần số 10 Hz với các biên độ là 3 cm và 4 cm . Biết hai dao động vuông pha nhau, π 2 = 10 . Cơ năng của vật là: A. 0,5 mJ B. 0,125 mJ

C. 0,5 J

D. 0,125 J


Hướng dẫn

A = A12 + A22 = 32 + 42 = 5 (cm)

L

ω = 2π f = 2π .10 = 20π (rad/s)

1 1 2 mω 2 A2 = .0,1. ( 20π ) .0, 052 = 0,5 (J). Chọn C 2 2 Câu 22. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N / m , vật nặng có khối lượng m = 100 g , lấy

FI CI A

W=

π 2 = 10. Số dao động con lắc thực hiện được trong 1 s là: A. 0,2

1 2π

C. 20 Hướng dẫn

D. 10

k 1 100 = ≈ 5 (Hz). Chọn B m 2π 0,1

OF

f =

B. 5

ƠN

Câu 23. Dao động điều hòa là: A. chuyển động tuần hoàn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định B. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian xác định. C. dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cos theo thời gian. D. dao động có năng lượng không đổi theo thời gian Hướng dẫn Chọn C Câu 24. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg . Từ vị trí cân bằng kéo vật

NH

xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 6 cm rồi buông ra không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Biết cơ năng dao động của vật là 0,05 J . Lấy g = 10 m / s 2 và π 2 = 10 . Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 4 cm .

C. 6 cm . Hướng dẫn

D. 5 cm

mg 1.10 10 = = ∆l0 ∆lmax − A 0, 06 − A

QU Y

k=

B. 2 cm .

1 1 10 W = kA2  0,05 = . . A2  A = 0,02m = 2cm . Chọn B 2 2 0, 06 − A Câu 25. Một con lắc đơn có chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do

1 2π

g 1 .t = l 2π

n = f .t =

M

g = 9,8 m / s 2 . Số dao động con lắc thực hiện được trong nửa phút là: A. 20 B. 18 C. 19 Hướng dẫn

D. 21

9,8 .30 ≈ 20 (dao động). Chọn A 0,56

Câu 26. Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau liên tiếp là 0,3 s . Chu kì động năng là: B. 0,15 s

C. 0, 6 s

D. 1, 2 s

Hướng dẫn

Y

A. 0,5 s

DẠ

T T = 0,3s  T = 1, 2s  T ' = = 0, 6s . Chọn C 4 2 Câu 27. Hai dao động điều hòa cùng pha, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1 và 3 A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là:

A. 10 A1

B. 1A1

C. 4 A1 Hướng dẫn

D. 2 A1


A = A1 + 3 A1 = 4 A1 . Chọn C

nhất. Cho g = 10 m / s 2 . Chiều dài của con lắc đơn là:

T=

B. 25 cm .

C. 30 cm . Hướng dẫn

D. 20 cm .

FI CI A

A. 32 cm .

L 12,5 625 = = (s) v 11,38 569

T = 2π

L

Câu 28. Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5 m . Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38 m / s thì con lắc dao động mạnh

l 625 l  = 2π  l ≈ 0, 3m = 30cm . Chọn C g 569 10

ƠN

OF

Câu 29. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 12 cm . Biết tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động là 4. Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 10 cm . B. 20 cm . C. 15 cm . D. 12 cm . Hướng dẫn Fdh max k ( ∆l0 + A ) ∆l + 12 = 4= 0  ∆l0 = 20cm . Chọn B Fdh min k ( ∆l0 − A) ∆l0 − 12 Câu 30. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết chiều dài quỹ đạo bằng 4cm. Lò xo độ cứng 10 N / m , vật khối lượng 0,1kg . Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng B. 40 cm / s .

C. 0, 2 cm / s

NH

A. 400 cm / s .

D. 20 cm / s

Hướng dẫn

ω=

L 4 = = 2 (cm) 2 2 k 10 = = 10 (rad/s) m 0,1

QU Y

A=

vmax = ω A = 10.2 = 20 (cm/s). Chọn D

Câu 31. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3cos(10π t + π / 6)(cm) và x2 = 7 cos(10π t + 13π / 6)(cm) . Dao động tổng hợp có phương

M

trình là: A. x = 10cos(10π t − π / 6)(cm)

C. x = 10cos(10π t + π / 6)(cm)

B. x = 4cos(10π t + 7π / 3)(cm) D. x = 4 cos(20π t + 5π / 6)(cm)

Hướng dẫn 13π π x = x1 + x2 = 3∠ + 7∠ = 10∠ . Chọn C 6 6 6

π

DẠ

Y

π  Câu 32. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10sin  5π t −  ( x đo bằng cm, t đo bằng s). 6  hãy chọn câu trả lời đúng: π  A. Biểu thức vận tốc của vật theo thời gian là v = −50π sin  5π t −  cm / s 6  B. Tần số của dao động bằng 5π rad / s C. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì bằng 20 cm π  D. Pha ban đầu của dao động bằng  5π t −  rad 6 


Hướng dẫn π π 2π    v = 10.5π sin  5π t − +  = −50π sin  5π t −  (cm/s) 6 2 3   

ST /2

L

ω 5π = = 2,5 (Hz) 2π 2π = 2 A = 2.10 = 20 (cm). Chọn C

FI CI A

f =

Câu 33. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên 20 cm . Khi cân bằng chiều dài lò xo là 22 cm . Kích thích cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2 sin10 5t(cm) . Lấy g = 10 m / s 2 . Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào

điểm treo có độ lớn 2 N . Khối lượng quả cầu là A. 0, 4 kg B. 0, 2 kg C. 10 g

∆l0 = lcb − l0 = 22 − 20 = 2 (cm) ∆lmax = ∆l0 + A = 2 + 2 = 4 (cm)

m=

k

ω

2

=

50

(10 5 )

2

= 0,1 (kg). Chọn D

ƠN

Fdh max = k ∆lmax  2 = k.0, 04  k = 50 (N/m)

OF

Hướng dẫn

D. 0,1kg

NH

Câu 34. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N / m treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm . Độ dãn cực đại của lò xo là 9 cm . Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất là: A. 1 N B. 2 N C. 0 D. 4 N Hướng dẫn A = ∆lmax − ∆l0 = 9 − 4 = 5 (cm)

QU Y

∆lnen max = A − ∆l0 = 5 − 4 = 1 (cm)

Fdhnen max = k ∆lnen max = 100.0,01 = 1 (N). Chọn A Câu 35. Một vật nhỏ có khối lượng m = 400 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40 N / m . Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho

M

g = 10 m / s 2 Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo giãn một đoạn 5 cm và đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật là: A. x = 10sin(10t + π / 3)(cm) B. x = 5sin(10t + 5π / 6)(cm)

C. x = 5cos(10t + π / 3)(cm)

ω=

D. x = 10cos(10t + 2π / 3)(cm) Hướng dẫn

k 40 = = 10 (rad/s) m 0, 4

Y

mg 0, 4.10 = = 0,1m = 10cm k 40 A 2π x = − theo chiều âm  ϕ = . Chọn D 2 3 Câu 36. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N / m và vật khối lượng m = 0,1kg được

DẠ

A = ∆l0 =

bố trí theo phương nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng, π 2 = 10 . Ban đầu đưa vật ra theo chiều dương của Ox cách vị trí cân bằng O một đoạn 2 cm rồi truyền


cho vật một vận tốc ban đầu 20π cm / s hướng về vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình chuyển động của vật trong một chu kì là:

C. 0 cm / s Hướng dẫn

2π k 100 = ≈ 10π (rad/s) → T = = 0, 2s m 0,1 ω 2

D. −40 2 cm / s

FI CI A

ω=

B. 20 2 cm / s

L

A. 40 2 cm / s

2

v  20π  A = x 2 +   = 22 +   = 2 2 (cm) ω   10π 

4 A 4.2 2 = = 40 2 (cm/s). Chọn A 0, 2 T Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 100 g . Người ta kích thích cho vật

OF

vtb =

dao động điều hòa. Biết rằng tạo thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật có li độ x 0 = − 2 cm , vận tốc có giá trị v = −10π 2 cm / s và gia tốc có giá trị a = 100 2π 2 cm / s 2 . Tại thời điểm t = 0, 25 s vật có li độ

B. x = 1 và đang đi theo chiều dương

ƠN

A. x = − 2 cm và đang đi theo chiều dương

C. x = 2 cm và đang đi theo chiều dương D. x = 1 và đang đi theo chiều âm Hướng dẫn a = −ω 2 x  100 2π 2 = ω 2 . 2  ω = 10π (rad/s)

( 2)

2

2

NH

2

v A = x0 +   = ω  2

 10π 2  +   = 2 (cm)  10π 

3π A 2 theo chiều âm  ϕ0 = 4 2 5π Góc quét α = ω∆t = 10π .0, 25 = 2

QU Y

Tại t = 0 thì x0 = −

3π A 2 →x=− = − 2 cm theo chiều dương. Chọn A 4 2 Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T . Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = A / 2 , chất điểm có tốc độ trung bình là: 3A 9A 4A 3A A. B. C. D. T 2T T 2T Hướng dẫn A s 2 3A vtb = = = . Chọn A t T T 6

M

Tại t = 0, 25s thì ϕ = −

DẠ

Y

π  Câu 39. Một chất điểm dao động với phương trình x = 10sin  4π t +  cm . Quãng đường vật đi được 3  1 từ thời điểm t1 = s đến t 2 = 5 s là: 16 A. 397, 43 cm B. 398,32 cm C. 396, 43 cm D. 395,32 cm Hướng dẫn


L

π π   x = 10sin  4π t +  = 10 cos  4π t −  6 3   1 1 π π  Tại t1 = s thì 10∠  4π . −  = 10∠ 16 16 6  12 

FI CI A

1  79π 3π  Góc quét α = ω ( t2 − t1 ) = 4π  5 −  = = 19π + 4 4  16 

π π  π 3π   π 3π  S = 19.2 A + A cos  + = 19.2.10 + 10cos  +  − 10cos ≈ 398,32 (cm)  − A cos 12 12  12 4   12 4  Chọn B Câu 40. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12 cm . Cho

2.D 12.A 22.B 32.C

3.D 13.B 23.C 33.D

4.D 14.D 24.B 34.A

BẢNG ĐÁP ÁN 5.B 6.D 7.C 15.A 16.B 17.B 25.A 26.C 27.C 35.D 36.A 37.A

DẠ

Y

M

QU Y

1.A 11.D 21.C 31.C

∆l0 ∆l0  1, 2 = 2π  ∆l0 = 0,36m . Chọn B π2 g

NH

T = 2π

ƠN

OF

g = 10 m / s2 ; lấy π 2 = 10 . Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng A. 0, 40 m B. 0,36 m C. 0,30 m . D. 0,18 m Hướng dẫn t 60 T= = = 1, 2 (s) n 50

8.C 18.D 28.C 38.A

9.A 19.A 29.B 39.B

10.C 20.B 30.D 40.B


Câu 2.

A. λ = vT = vf Câu 3.

B. λ = vf =

v T

C. λ =

v v = f T

D. 220 V.

C. Ampe (A)

D. Culông (C)

Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do A. tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz . B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi. C. tần số đập cánh của ruồi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz . D. muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m . Con lắc này dao động điều hòa với tần số là 1 k 1 m k 2 k . B. f = . C. f = 2π . D. f = 2π m 2π k m π m Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

QU Y

A. f = Câu 7.

C. 110 2 V .

OF

A. 220 2 V . B. 100 V . Cường độ điện trường có đơn vị đo là A. Vôn trên mét (V / m) B. Vôn(V)

ƠN

Câu 6.

v f

NH

Câu 5.

D. λ = vT =

Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220 2 cos100π t (V ) có giá trị hiệu dụng là

Câu 4.

FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ GIA BÌNH SỐ 1 – BẮC NINH LẦN 2 2021-2022 Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là 1 1 A. B. ω L C. ω L D. ωL ωL Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ v , chu kì T , tần số f thì có bước sóng là

1 1 mω 2 A2 B. mω A2 C. mω 2 A2 D. mω A2 2 2 Câu 8. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron. D. electron, ion dương và ion âm. Câu 9. Đối với sóng cơ, sóng ngang truyền được trong môi trường nào? A. Chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. B. Cả trong chất lỏng, rắn và khí. C. Chân không. D. Chất khí. Câu 10. Ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là A. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 11. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng có A. cùng biên độ và độ lệch pha không thay đồi theo thời gian. B. cùng biên độ và độ lệch pha thay đổi theo thời gian. C. cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. D. cùng tần số và phương truyền. Câu 12. Máy biến áp là thiết bị biến đồi A. tần số của dòng điện xoay chiều. B. điện áp của dòng điện một chiều C. dòng điên xoay chiều thành dòng điên một chiều.

DẠ

Y

M

A.


Câu 16. Câu 17.

Câu 18.

L

FI CI A

Câu 15.

OF

Câu 14.

ƠN

Câu 13.

D. điện áp của dòng điện xoay chiều Một con lắc lò xo dao đông điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động của vật, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2cm B. 4 cm C. 24 cm D. 8 cm Dao động cơ tắt dần là dao động có A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. biên độ tăng dần theo thời gian. C. động năng tăng dần theo thơi gian. D. động năng luôn giảm dần theo thời gian. Độ to của âm gắn liền với A. tần số âm. B. âm sắc. C. biên độ dao động của âm. D. mức cường độ âm Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. ACA B. ACV C. DCV D. DCA Trong dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức A. lớn hơn hoặc nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. B. nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. C. bằng tần số riêng của hệ dao động. D. lớn hơn tần số riêng của hệ dao động. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt )(ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R

NH

và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tồng trở của đoạn mạch này được xác định bởi công thức

B. Z = R 2 + (ω L)2

A. Z = R + ω L

C. Z = R + ω L

D. Z = R 2 + (ω L)2

QU Y

Câu 20. Một con lác đơn có chiều dài 2 m , dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Biên độ dài của con lắc là A. 4 cm . B. 2 cm . C. 40 cm . D. 20 cm . Câu 21. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200V , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10V . Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 50 vòng.

B. 25 vòng.

C. 500 vòng.

D. 100 vòng.

M

π  Câu 22. Đặt điện áp u = 100 cos 100π t +  (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì 3 

π  dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos  100π t −  (A) . Độ lệch pha giữa điện áp và cường 6  độ dòng điện là A. −

π

B. −

π

C.

π

D.

π

DẠ

Y

6 3 2 3 Câu 23. Trên một sợi dây AB dài 66 cm và đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dừng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 61,5 cm , sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau 9π 9π 3π 3π A. . B. C. D. . 20 10 8 4 Câu 24. Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L


(dB) Nếu cường độ âm tai điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. L + 20( dB ) . B. L + 100( dB ) . C. 20 L ( dB ) . D. 100 L( dB ) .

A. 4 Hz .

B.

π 6

FI CI A

π  x = 4 cos  2π t +  ( x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tần số của dao động này là 6  C. 2π Hz

Hz .

L

Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật

D. 1 Hz .

π  Câu 26. Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện 4  trong mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕi ) . Giá trị của ϕi là

3π 3π π C. D. 2 4 4 2 Câu 27. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 3cos ( 2π t + ϕ1 ) (cm) và x2 = 4cos ( 2π t + ϕ2 ) (cm) . Biên độ của dao động tổng hợp không

π

B. −

OF

A. −

ƠN

thể nhận giá trị nào sau đây? A. 1cm B. 5 cm C. 12 cm D. 7 cm Câu 28. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lò xo nhẹ có độ cúng 40 N / m . Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F1 = 2cos 5t(N) ;

F2 = 2cos 20t(N) ; F3 = 2cos 30t(N) và F4 = 2cos 25t(N) , trong đó t tính bằng s. Hiện tượng

NH

cộng hưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là A. F4 . B. F2 . C. F3 .

D. F1 .

Câu 29. Một sóng cơ truyền doc theo trục Ox với phương trình u = 5 cos(8π t − 0, 04π x)(cm) ( x tính là A. −2, 5 cm .

QU Y

bằng cm, t tính bằng s) . Li độ của phần tử sóng tại vị trí cách nguồn 25 cm , ở thời điểm t = 3 s

B. 5, 0 cm .

C. −5, 0 cm .

D. 2,5 cm .

Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đồi và tần số f thay đổi được vào hai bản tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0, 5 A . Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8 A thì tần số f bằng:

M

A. 3,75 Hz B. 480 Hz C. 960 Hz D. 15 Hz Câu 31. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0, 2( s) từ thông giảm từ 1,2 Wb

xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là A. 6 V . B. 4.V . C. 2 V . D. 1 V . Câu 32. Một con lắc lò xo có độ cúng 100 N / m đang dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng và động năng vào li độ như hình vẽ. Giá trị của W0 là

B. 0,3 J .

C. 0, 4 J .

D. 0, 2 J .

Y

A. 0,5 J .

DẠ

Câu 33. Một sợ dây đàn hồi nằm ngang. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đồi. Khi hai đầu dây cố định và tần số sóng trên dây là 56 Hz thì ta thấy trên dây có 4 điểm bụng. Nếu một đầu dây cố định, đầu còn lại thả tự do, ta thấy trên dây có 7 điểm nút thì tần số sóng trên dây là: A. 84 Hz B. 91 Hz . C. 98 Hz . D. 105 Hz


Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U R = 40 V;U L = 50 V và

L

U C = 80 V . Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là

OF

FI CI A

A. 70 V . B. 50 2 V . C. 70 2 V . D. 50 V . Câu 35. Theo khảo sát của một tổ chức Y tế, tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cur 118 phố Đặng Văn Ngữ, thành phố Hà Nội có cơ sở cưa gỗ, khi hoạt động có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Để không gây ra các hiện tương sức khỏe trên với người dân thì cơ sở đó phải cách khu dân cư ít nhất là A. 1000 m . B. 500 m . C. 5000 m . D. 3300 m . Câu 36. Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Gia Bình số 1. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55 cm , cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 10 o và đếm được 10 dao động trong thời gian 14, 925 s . Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?

D. 9, 782 m / s 2 .

NH

Câu 37. Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cos ωt . Hình vẽ

C. 9,812 m / s 2 .

ƠN

B. 9, 785 m / s2 .

A. 9. 748 m / s 2 .

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng U L giữa hai đầu cuộn

cảm và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L . Giá trị của U 0 gần nhất với

QU Y

giá trị nào sau đây? A. 70 V B. 50 V C. 85 V D. 65 V Câu 38. Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = uB = a cos 20π t ( t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm / s . Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần từ chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 1, 25 cm

DẠ

Y

M

Câu 39. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm với tốc độ góc 10π rad / s . Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O . Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N / m , vật nhỏ có khối lượng m = 100 g . Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại vmax = 50π cm / s . Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng A. 6, 3 cm . B. 9, 7 cm . C. 7, 4 cm .

D. 8,1 cm .


Câu 40. Hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω (rad / s) , biên độ A1 + A 2 = 2 8( cm) . Tại một thời điểm, vật 1 có li độ x1 và vận tốc v1 , vật 2 có li độ x2 và vận tốc v2 thỏa mãn:

(

)

C. ωmin = 8rad / s

D. ωmin = 1rad / s .

FI CI A

B. ωmin = 2rad / s.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

A. ωmin = 4rad / s .

L

v1 x2 + v2 x1 = 8 cm 2 / s . Tìm giá trị nhỏ nhất của ω .


Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ v , chu kì T , tần số f thì có bước sóng là

A. λ = vT = vf

B. λ = vf =

v T

C. λ =

v v = f T

Hướng dẫn Chọn D Câu 3.

v f

Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220 2 cos100π t (V ) có giá trị hiệu dụng là

B. 100 V .

C. 110 2 V . Hướng dẫn

u = U 2 cos (ωt + ϕ )  U = 220V . Chọn D Cường độ điện trường có đơn vị đo là A. Vôn trên mét (V / m) B. Vôn(V)

ƠN

A. 220 2 V .

C. Ampe (A)

NH

Câu 4.

D. λ = vT =

OF

Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ GIA BÌNH SỐ 1 – BẮC NINH LẦN 2 2021-2022 Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là 1 1 A. B. ω L C. ω L D. ωL ωL Hướng dẫn Z L = ω L . Chọn C

D. 220 V.

D. Culông (C)

Hướng dẫn

U . Chọn A d Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do A. tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz . B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi. C. tần số đập cánh của ruồi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz . D. muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi. Hướng dẫn Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz. Chọn A Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m . Con lắc này dao động điều hòa với tần số là E=

Câu 6.

M

QU Y

Câu 5.

A. f =

k . m

B. f =

1 2π

m . k

C. f = 2π

k . m

D. f =

2

π

DẠ

k m

Hướng dẫn

Chọn A Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

Y

Câu 7.

1 2π

A.

1 mω 2 A2 2

B. mω A2

C. mω 2 A2 Hướng dẫn

W=

1 mω 2 A2 . Chọn A 2

D.

1 mω A2 2


Câu 10.

Câu 14.

DẠ

NH

QU Y

Y

Câu 15.

M

Câu 13.

Câu 12.

Câu 16.

L

Chọn A Đối với sóng cơ, sóng ngang truyền được trong môi trường nào? A. Chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. B. Cả trong chất lỏng, rắn và khí. C. Chân không. D. Chất khí. Hướng dẫn Chọn A Ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là A. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. Hướng dẫn Chọn C Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng có A. cùng biên độ và độ lệch pha không thay đồi theo thời gian. B. cùng biên độ và độ lệch pha thay đổi theo thời gian. C. cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. D. cùng tần số và phương truyền. Hướng dẫn Chọn C Máy biến áp là thiết bị biến đồi A. tần số của dòng điện xoay chiều. B. điện áp của dòng điện một chiều C. dòng điên xoay chiều thành dòng điên một chiều. D. điện áp của dòng điện xoay chiều Hướng dẫn Chọn D Một con lắc lò xo dao đông điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động của vật, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2cm B. 4 cm C. 24 cm D. 8 cm Hướng dẫn lmax − lmin 28 − 20 A= = = 4 (cm). Chọn B 2 2 Dao động cơ tắt dần là dao động có A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. biên độ tăng dần theo thời gian. C. động năng tăng dần theo thơi gian. D. động năng luôn giảm dần theo thời gian. Hướng dẫn Chọn A Độ to của âm gắn liền với A. tần số âm. B. âm sắc. C. biên độ dao động của âm. D. mức cường độ âm Hướng dẫn Chọn D Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. ACA B. ACV C. DCV D. DCA

ƠN

Câu 11.

B. electron và ion dương. D. electron, ion dương và ion âm. Hướng dẫn

FI CI A

Câu 9.

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. C. electron.

OF

Câu 8.


Hướng dẫn

OF

FI CI A

L

Chọn B Câu 17. Trong dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức A. lớn hơn hoặc nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. B. nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. C. bằng tần số riêng của hệ dao động. D. lớn hơn tần số riêng của hệ dao động. Hướng dẫn Chọn C Câu 18. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Hướng dẫn Chọn D

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt )(ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R

B. Z = R 2 + (ω L)2

A. Z = R + ω L

ƠN

và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tồng trở của đoạn mạch này được xác định bởi công thức

C. Z = R + ω L

D. Z = R 2 + (ω L)2

Hướng dẫn Z = R 2 + Z L2 . Chọn B

QU Y

NH

Câu 20. Một con lác đơn có chiều dài 2 m , dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Biên độ dài của con lắc là A. 4 cm . B. 2 cm . C. 40 cm . D. 20 cm . Hướng dẫn A = lα 0 = 2.0,1 = 0, 2m = 20cm . Chọn D Câu 21. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200V , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10V . Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 50 vòng.

B. 25 vòng.

C. 500 vòng. Hướng dẫn

D. 100 vòng.

M

N2 U 2 N 10 =  2 =  N 2 = 50 . Chọn A N1 U1 1000 200

π  Câu 22. Đặt điện áp u = 100 cos 100π t +  (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì 3 

Y

π  dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos  100π t −  (A) . Độ lệch pha giữa điện áp và cường 6  độ dòng điện là

DẠ

A. −

π

B. −

6

π

π

π

π 3

C.

π

2 Hướng dẫn

D.

π 3

. Chọn C 3 6 2 Câu 23. Trên một sợi dây AB dài 66 cm và đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dừng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là

ϕ = ϕu − ϕi =

+

=


l = 5,5

λ 2

B.

9π 10

3π 8 Hướng dẫn C.

D.

3π . 4

FI CI A

pha nhau 9π A. . 20

L

sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 61,5 cm , sóng tới và sóng phản xạ lệch

= 66  λ = 24 (cm)

4π ( 66 − 61,5 ) 3π = . Chọn D λ 24 4 Câu 24. Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB) Nếu cường độ âm tai điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. L + 20( dB ) . B. L + 100( dB ) . C. 20 L ( dB ) . D. 100 L( dB ) . 4π .MB

=

OF

∆ϕ =

Hướng dẫn I I' L = 10 log  L '− L = 10 log = 10 log100 = 20  L ' = L + 20 (dB). Chọn A I0 I Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật

A. 4 Hz .

B.

π 6

ƠN

π  x = 4 cos  2π t +  ( x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tần số của dao động này là 6  C. 2π Hz

Hz .

D. 1 Hz .

NH

Hướng dẫn

ω 2π = = 1 (Hz). Chọn D 2π 2π π  Câu 26. Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện f =

4

QU Y

trong mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕi ) . Giá trị của ϕi là

A. −

π

B. −

2

3π 4

3π 4 Hướng dẫn C.

D.

π 2

3π . Chọn C 2 4 2 4 Câu 27. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 3cos ( 2π t + ϕ1 ) (cm) và x2 = 4cos ( 2π t + ϕ2 ) (cm) . Biên độ của dao động tổng hợp không

π

=

π

+

π

=

M

ϕi = ϕu +

thể nhận giá trị nào sau đây? A. 1cm B. 5 cm

C. 12 cm Hướng dẫn

D. 7 cm

A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2  3 − 4 ≤ A ≤ 3 + 4  1 ≤ A ≤ 7 (cm). Chọn C

DẠ

Y

Câu 28. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lò xo nhẹ có độ cúng 40 N / m . Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F1 = 2cos 5t(N) ;

F2 = 2cos 20t(N) ; F3 = 2cos 30t(N) và F4 = 2cos 25t(N) , trong đó t tính bằng s. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là A. F4 . B. F2 . C. F3 .

Hướng dẫn

D. F1 .


ω=

k 40 = = 20 (rad/s). Chọn B m 0,1

L

Câu 29. Một sóng cơ truyền doc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8π t − 0, 04π x)(cm) ( x tính là A. −2, 5 cm .

B. 5, 0 cm .

C. −5, 0 cm .

Hướng dẫn u = 5 cos(8π .3 − 0, 04π .25) = −5 (cm). Chọn C

FI CI A

bằng cm, t tính bằng s) . Li độ của phần tử sóng tại vị trí cách nguồn 25 cm , ở thời điểm t = 3 s

D. 2,5 cm .

Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đồi và tần số f thay đổi được vào hai bản tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0, 5 A . Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8 A thì tần số f bằng:

B. 480 Hz

C. 960 Hz D. 15 Hz Hướng dẫn U I2 f2 8 f I= = U ωC = U .2π fC  =  = 2  f 2 = 960 Hz . Chọn C ZC I1 f1 0,5 60

OF

A. 3,75 Hz

ƠN

Câu 31. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0, 2( s) từ thông giảm từ 1,2 Wb

QU Y

NH

xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là A. 6 V . B. 4.V . C. 2 V . D. 1 V . Hướng dẫn ∆φ 1, 2 − 0, 4 ecu = = = 4 (V). Chọn B ∆t 0, 2 Câu 32. Một con lắc lò xo có độ cúng 100 N / m đang dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng và động năng vào li độ như hình vẽ. Giá trị của W0 là

A. 0,5 J .

B. 0,3 J .

C. 0, 4 J .

D. 0, 2 J .

Hướng dẫn

1 2 1 kx = .100.0, 082 = 0,32 (J) 2 2 1 Khi x = −4cm = −0, 04 m thì Wd = W − Wt  0, 32 = W − .100.0, 042  W = 0, 4 (J) 2 W 0, 4 = 0, 2 (J). Chọn D Khi thế năng bằng động năng và bằng W0 = = 2 2 Câu 33. Một sợ dây đàn hồi nằm ngang. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đồi. Khi hai đầu dây cố định và tần số sóng trên dây là 56 Hz thì ta thấy trên dây có 4 điểm bụng. Nếu một đầu dây cố định, đầu còn lại thả tự do, ta thấy trên dây có 7 điểm nút thì tần số sóng trên dây là: A. 84 Hz B. 91 Hz . C. 98 Hz . D. 105 Hz Hướng dẫn k λ kv 4v Khi 2 đầu cố định thì l = = = (1) 2 2 f 2.56

DẠ

Y

M

Khi x = 8cm = 0, 08m thì Wt =

Khi 1 đầu cố định, 1 đầu tự do thì l =

( k + 0,5) λ = 6,5v 2

2f

(2)


4 6,5 =  f = 91Hz . Chọn B 2.56 2 f Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U R = 40 V;U L = 50 V và

U C = 80 V . Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là A. 70 V .

B. 50 2 V . 2

C. 70 2 V . Hướng dẫn 2

U = U R2 + (U L − U C ) = 402 + ( 50 − 80 ) = 50 (V)

U 0 = U 2 = 50 2 (V). Chọn B

FI CI A

L

Từ (1) và (2) 

D. 50 V .

2

2

ƠN

OF

Câu 35. Theo khảo sát của một tổ chức Y tế, tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cur 118 phố Đặng Văn Ngữ, thành phố Hà Nội có cơ sở cưa gỗ, khi hoạt động có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Để không gây ra các hiện tương sức khỏe trên với người dân thì cơ sở đó phải cách khu dân cư ít nhất là A. 1000 m . B. 500 m . C. 5000 m . D. 3300 m . Hướng dẫn

NH

r  P  r  I= = 10 L   2  = 10 L1 − L2   2  = 1011−9  r2 = 1000m . Chọn A 2 4π r  100   r1  Câu 36. Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Gia Bình số 1. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55 cm , cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 10 o và đếm được 10 dao động trong thời gian 14, 925 s . Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?

B. 9, 785 m / s 2 .

QU Y

A. 9. 748 m / s 2 .

C. 9,812 m / s 2 .

D. 9, 782 m / s 2 .

Hướng dẫn

14,925 0,55 l  = 2π  g ≈ 9, 748 ( m / s 2 ) g 10 g . Chọn A Câu 37. Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cos ωt . Hình vẽ

M

T = 2π

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng U L giữa hai đầu cuộn cảm và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L . Giá trị của U 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠ

Y

A. 70 V

B. 50 V

C. 85 V Hướng dẫn

D. 65 V

Khi Z min → cộng hưởng → Z C = Z L1 = ω L1 UL =

U U U =  60 =  U = 30 2 (V) 2ZC 2 L1 2.40 1− 1− 1− Z L1 + Z L 2 L1 + L2 40 + 120


U 0 = U 2 = 30 2. 2 = 60 (V). Chọn D

L

Câu 38. Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = uB = a cos 20π t ( t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên

Hướng dẫn

2π = 5 (cm) ω 20π k min =1 Cực đại cùng pha → MA = k λ = 5k  → MAmin = 5cm . Chọn C

λ = v.

= 50.

ƠN

OF

Câu 39. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm với tốc độ góc 10π rad / s . Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O . Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N / m , vật nhỏ có khối lượng m = 100 g . Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi

FI CI A

mặt chất lỏng là 50 cm / s . Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần từ chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 1, 25 cm

NH

qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại vmax = 50π cm / s . Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng A. 6, 3 cm . B. 9, 7 cm . C. 7, 4 cm .

D. 8,1 cm .

Hướng dẫn

QU Y

 x = 5cos10π t Điểm sáng S có  và vật m có x = 5sin10π t  y = 5sin10π t Khoảng cách d = (5cos10π t − 5sin10π t )2 + (5sin10π t )2 ≤ 8,1cm . Chọn D

Câu 40. Hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω (rad / s) , biên độ A1 + A 2 = 2 8( cm) . Tại một thời điểm, vật 1 có li độ x1 và vận tốc v1 , vật 2 có li độ x2 và vận tốc v2 thỏa mãn:

(

)

M

v1 x2 + v2 x1 = 8 cm 2 / s . Tìm giá trị nhỏ nhất của ω . B. ωmin = 2rad / s.

C. ωmin = 8rad / s

D. ωmin = 1rad / s .

Hướng dẫn

A. ωmin = 4rad / s .

 x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) v1 = −ω A1 sin (ωt + ϕ1 )    x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) v2 = −ω A2 sin (ωt + ϕ 2 )

DẠ

Y

v1 x2 + v2 x1 = −ω A1 A2 sin (ωt + ϕ1 ) cos (ωt + ϕ2 ) + cos (ωt + ϕ1 ) sin (ωt + ϕ 2 )  = −ω A1 A2 sin ( 2ωt + ϕ1 + ϕ 2 )

8 8 8 ≥ = = 1 (rad/s). Chọn D 2 2 A1 A2 .sin ( 2ωt + ϕ1 + ϕ 2 + π ) ( A1 + A2 ) 2 8 .1 4 4 BẢNG ĐÁP ÁN 2.D 3.D 4.A 5.A 6.A 7.A 8.A 9.A 12.D 13.B 14.A 15.D 16.B 17.C 18.D 19.B

ω =

1.C 11.C

(

)

10.C 20.D


22.C 32.D

23.D 33.B

24.A 34.B

25.D 35.A

26.C 36.A

27.C 37.D

28.B 38.C

29.C 39.D

30.C 40.D

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

21.A 31.B


Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi day dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là

L

Câu 2.

A. 2π

l g

B. 2π

g . ℓ

C.

1 2π

l . g

FI CI A

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1 – BẮC NINH 2021-2022 Cường độ dòng điện có đơn vị là A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Ôm (Ω ) D. fara (F).

D.

1 2π

g . ℓ

Câu 3.

Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm cho bởi x = 5cos ( 2π t + π ) cm. Biên độ của

Câu 4.

dao động này là A. 5 cm . B. 2π cm . Phát biểu nào sau đây là không đúng

C. π cm .

D. 10π cm

B. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.1031 ( kg)

Câu 7.

ƠN

Câu 6.

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion D. electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(ωt )(cm) và x2 = 6 cos(ωt − π )(cm) . Biên độ dao động tổng hợp của vật là A. 12 cm . B. 6 cm . C. 3 cm . D. 9 cm . Mối liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là 1 v 1 T T f v A. f = = B. v = = C. λ = = D. λ = = v. f T λ f λ v v T −19 Điện tích của electron là −1, 6.10 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn

NH

Câu 5.

OF

A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.10−19 C

trong 30s là 15C . Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là

Câu 8.

Câu 9.

B. 9.375.1019.

QU Y

A. 3,125.1018

C. 7,895.1019

D. 2, 632 ⋅1018 '

Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 8cm. Khi đưa chúng về cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là A. 0,5F. B. 2 F . C. 4 F D. 16 F . Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hòa A. Cùng pha so với li độ B. Ngược pha so với li độ.

C. Sớm pha

π

D. Trễ pha

π

so với li độ. 2 2 Câu 10. Một sóng dọc truyền trong môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. trùng với phương truyền sóng B. là phương thẳng đứng C. là phương ngang. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 11. Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật Câu 12. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 200m / s , có bước sóng λ = 4m . Chu kì dao động của sóng là A. T = 1.25 s . B. T = 0, 20 s C. T = 0, 02 s D. T = 50s

DẠ

Y

M

so với li độ

Câu 13. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian


L

A. Li độ và tốc độ B. Biên độ và gia tốc C. Biên độ và tốc độ D. Biên độ và năng lượng Câu 14. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0 cos10π t thì xảy ra hiện tượng

FI CI A

cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10π Hz B. 5Hz C. 5π Hz D. 10Hz Câu 15. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai A. Sóng dọc lan truyền được trong chất khí B. Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn C. Sóng ngang lan truyền được trong chất khí D. Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn Câu 16. Trên một vỏ tụ điện có ghi 20 µ F − 200V . Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120V.

gia tốc của vật. Hệ thức đúng là

A.

v2

ω

4

+

a2

ω

2

B.

= A2

v2

ω

2

+

a2

ω

2

= A2

C.

v2

ω

2

+

OF

Điện tích của tụ điện là A. 12.10 −4 C . B. 24.10 −4 C. C. 2.10 −3 C D. 4.10 −3 C Câu 17. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = A cos (ωt + ϕ ) . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và

a2

ω

4

= A2

D.

ω2 2

+

a2 4

= A2

ƠN

v ω Câu 18. Một người mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực A. −5dp B. −0,5dp C. 0,5dp D. −2 dp lắ c A. 0,4m

B. 1 m

NH

Câu 19. Con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì T = 2s biết g = π 2 m / s 2 . Tính chiều dài l của con C. 0.04 m

D. 2 m

Câu 20. Cho hai dao động cùng phương có phương trình là: x1 = 20 cos (100π t − 0, 5π ) (cm),

x2 = 10 cos (100π t + 0, 5π ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là

QU Y

A. x = 20 cos(100π t + 0,5π )(cm) C. x = 10 cos(100π t − 0,5π )(cm)

B. x = 30 cos(100π t − 0, 5π )(cm) D. x = 10 cos(100π t + 0.5π )(cm) .

π  Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos  4π t −  . Xác định thời gian ngắn nhất 2  để vật đi từ vị trí 2, 5 cm đến −2, 5 cm . 1 1 1 1 B. C. D. s s s s 12 10 20 6 Câu 22. Li độ, vận tốc, gia tốc của vật phụ thuộc thời gian theo quy luật của một hàm sin có A. cùng pha B. cùng biên độ C. cùng pha ban đầu D. cùng tần số Câu 23. Bước sóng λ của sóng cơ học là A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kì sóng B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1s D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phưong truyền sóng Câu 24. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2 cos(40π t − 2π x)(mm) . Biên độ

Y

M

A.

DẠ

của sóng này là A. 2 mm . B. 4 mm . C. π mm . D. 40π mm . Câu 25. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc A. 0,5 m / s B. 100 cm / s . C. 50 m / s . D. 75 cm / s .


FI CI A

L

Câu 26. Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức r r I I A. B = 2.10−7 B. B = 2.107 C. B = 2.107 D. B = 2 ⋅10−7 I I r r Câu 27. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 4 cos ( 4π t ) (cm) tạo ra một sóng

ngang trên dây có tốc độ v = 20cm / s . Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5cm dao động với phương trình

π  A. uM = 4 cos  4π t +  (cm) 2 

π  B. uM = 4 cos  4π t −  (cm) 2 

C. uM = 4 cos ( 4π t ) (cm)

D. uM = 4 cos ( 4π t + π ) (cm)

OF

Câu 28. Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10 −3Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,12V B. 0, 5 V . C. 0,15V D. 0, 24 V . Câu 29. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động

NH

ƠN

π π   này có phương trình lần lượt là x1 = 4 cos  10t +  (cm) và x2 = 3cos  10t −  (cm). Độ lớn 4 4   vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm / s . B. 50 cm / s . C. 80 cm / s . D. 10 cm / s Câu 30. Một con lắc lò xo gồm một quả năng có khối lượng m = 0, 2kg treo vào lò xo có độ cứng

QU Y

k = 100 N / m . Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm . Lực đàn hồi cực đại có giá trị A. 3,5N B. 2N C. 1,5N D. 0,5N 2 Câu 31. Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m / s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49cm và lò xo có độ cứng 10N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125kg B. 0,750kg C. 0,500kg D. 0,250kg Câu 32. Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng k = 80 N / m . Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là µ = 0,1 . Lấy

M

g = 10m / s 2 . Thời gian dao động của vật là A. 0, 314 s B. 3,14 s

C. 6,28s

D. 2,00s

Câu 33. Một con lắc đơn dài 25 cm , hòn bi có khối lượng 10 g mang điện tích q = 10−4 C . Cho

DẠ

Y

g = 10m / s 2 . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20 cm . Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80 V . Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là A. 0, 91s . B. 0,96 s . C. 2,92 s . D. 0,58 s . Câu 34. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt đô không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu A. nhanh 17,28s B. chậm 17,28s C. nhanh 8,64s D. chậm 8,64s


Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31, 4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo

π  B. x = 4 cos  20t +  (cm) 3 

FI CI A

π  A. x = 6 cos  20t −  (cm) 6 

L

chiều âm với tốc độ là 40 3 cm / s . Lấy π = 3,14 . Phương trình dao động của chất điểm là

lượng nhà du hành là A. 80 kg .

B. 64kg

C. 75 kg .

OF

π π   C. x = 4 cos  20t −  .(cm) D. x = 6 cos  20t +  .(cm) 3 6   Câu 36. Dung cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N / m . Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao đông của ghế khi không có người là T0 = 1s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s . Khối D. 70 kg .

ƠN

Câu 37. Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bàn. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắ c lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N / m và vật nhỏ khối lượng m = 0, 4 kg . Xe và con lắc nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật có độ cao h = 42 cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ vật. Biết g = 10 m / s2 . Coi vật

NH

rất mỏng và có chiều cao không đáng kể. Để đi qua gầm bàn mà không chạm vào con lắc trong quá trình con lắc dao động, xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ nhỏ nhất bằng A. 1, 07 m / s B. 0,82 m / s

D. 2,12 m / s

QU Y

C. 0, 68 m / s

M

Câu 38. Một đoàn tàu hỏa coi như một hệ dao động với chu kì 0,5 s chuyển động trên đường ray. Biết chiều dài của mỗi thanh ray là 10 m . Hành khách trên tàu sê không cảm thấy bị rung nếu độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng của tàu và tần số do đường ray gây ra lớn hơn hoặc bằng 80% tần số dao động riêng của tàu. Hỏi vận tốc của tàu phải thỏa mãn điều kiện gì? A. v ≥ 4 m / s B. v ≤ 36 m / s C. 4 m / s ≤ v ≤ 36 m / s D. v ≤ 4 m / s hoặc v ≥ 36 m / s Câu 39. Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm / s) . Không kể thời điểm

t = 0 , thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là A. 4, 0 s . B. 3, 25 s .

Y

C. 3, 75 s .

D. 3,5 s .

DẠ

Câu 40. Một con lắc được treo vào một điểm cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn của lực kéo về và độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật


giá trị nào A. 78cm/s.

C. 85cm/s.

D. 105cm/s.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

B. 98cm/s.

7π s . Tốc độ cực đại của con lắc gần nhất với 120

L

theo thời gian. Lấy g = 10m / s 2 . Biết t2 − t1 =


Câu 2.

Chọn B Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi day dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là A. 2π

l g

B. 2π

g . ℓ

C.

1 2π

l . g

Hướng dẫn

1 2π

g . ℓ

Chọn D Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm cho bởi x = 5cos ( 2π t + π ) cm. Biên độ của dao động này là A. 5 cm .

B. 2π cm .

C. π cm . Hướng dẫn

D. 10π cm

ƠN

Câu 4.

D.

OF

Câu 3.

L

Hướng dẫn

FI CI A

Câu 1.

GIẢI ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1 – BẮC NINH 2021-2022 Cường độ dòng điện có đơn vị là A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Ôm (Ω ) D. fara (F).

Chọn A Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6.10−19 C

NH

B. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.1031 ( kg)

A. 12 cm .

QU Y

Câu 5.

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion D. electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác Hướng dẫn Electron có thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Chọn D Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(ωt )(cm) và x2 = 6 cos(ωt − π )(cm) . Biên độ dao động tổng hợp của vật là C. 3 cm . Hướng dẫn Ngược pha A = A2 − A1 = 6 − 3 = 3 (cm). Chọn C

D. 9 cm .

Mối liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là 1 v 1 T T f v A. f = = B. v = = C. λ = = D. λ = = v. f T λ f λ v v T Hướng dẫn Chọn A Điện tích của electron là −1, 6.10−19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn

Câu 7.

M

Câu 6.

B. 6 cm .

trong 30s là 15C . Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là

DẠ

Y

A. 3,125.1018

B. 9.375.1019.

C. 7,895.1019 Hướng dẫn

q 15 = = 0,5 (A) t 30 I 0,5 n= = = 3,125.1018 (electron). Chọn A −19 e 1, 6.10 I=

D. 2, 632 ⋅1018 '


Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 8cm. Khi đưa chúng về cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là A. 0,5F. B. 2 F . C. 4 F D. 16 F . Hướng dẫn qq F = k 1 22  r ↓ 4 thì F ↑ 16 . Chọn D εr Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hòa A. Cùng pha so với li độ B. Ngược pha so với li độ.

Câu 9.

C. Sớm pha

π 2

D. Trễ pha

so với li độ

π 2

Hướng dẫn

FI CI A

L

Câu 8.

so với li độ.

λ

Hướng dẫn

M

QU Y

NH

ƠN

OF

 x = A cos (ωt + ϕ )   π  . Chọn C  v = ω A cos  ωt + ϕ + 2     Câu 10. Một sóng dọc truyền trong môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. trùng với phương truyền sóng B. là phương thẳng đứng C. là phương ngang. D. vuông góc với phương truyền sóng. Hướng dẫn Chọn A Câu 11. Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật Hướng dẫn Cơ năng không đổi → A, D sai 1 W = kA2 tăng gấp 4 khi A tăng gấp đôi → B sai. Chọn C 2 Câu 12. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 200m / s , có bước sóng λ = 4m . Chu kì dao động của sóng là A. T = 1.25 s . B. T = 0, 20 s C. T = 0, 02 s D. T = 50s 4 = 0, 02 (s). Chọn C v 200 Câu 13. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian A. Li độ và tốc độ B. Biên độ và gia tốc C. Biên độ và tốc độ D. Biên độ và năng lượng Hướng dẫn Chọn D Câu 14. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0 cos10π t thì xảy ra hiện tượng

=

Y

T=

DẠ

cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10π Hz B. 5Hz C. 5π Hz Hướng dẫn ω 10π f = = = 5 (Hz). Chọn B 2π 2π Câu 15. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai

D. 10Hz


FI CI A

L

A. Sóng dọc lan truyền được trong chất khí B. Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn C. Sóng ngang lan truyền được trong chất khí D. Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn Hướng dẫn Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn, lỏng, khí Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Chọn C Câu 16. Trên một vỏ tụ điện có ghi 20 µ F − 200V . Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120V. Điện tích của tụ điện là A. 12.10 −4 C . B. 24.10 −4 C.

C. 2.10 −3 C Hướng dẫn −6 −4 Q = CU = 20.10 .120 = 24.10 (C). Chọn B

D. 4.10 −3 C

gia tốc của vật. Hệ thức đúng là

A.

v2

ω4

+

a2

ω2

B.

= A2

v2

ω2

+

a2

ω2

= A2

C.

v2

ω2

+

a2

ω4

Hướng dẫn

ω

2

+ x 2 = A2 

v

2

ω

2

+

a

= A2

D.

ω2 v2

+

a2

ω4

= A2

2

ω4

= A2 . Chọn C

ƠN

v

2

OF

Câu 17. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = A cos (ωt + ϕ ) . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và

NH

Câu 18. Một người mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực A. −5dp B. −0,5dp C. 0,5dp D. −2dp Hướng dẫn

D=

1 1 1 1 + = + = −2 (dp). Chọn D d d ' ∞ −0,5

Câu 19. Con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì T = 2s biết g = π 2 m / s 2 . Tính chiều dài l của con

T = 2π

QU Y

lắ c A. 0,4m

B. 1 m

C. 0.04 m Hướng dẫn

D. 2 m

l l  2 = 2π  l = 1m . Chọn B π2 g

Câu 20. Cho hai dao động cùng phương có phương trình là: x1 = 20 cos (100π t − 0, 5π ) (cm),

M

x2 = 10 cos (100π t + 0,5π ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là B. x = 30 cos(100π t − 0, 5π )(cm)

C. x = 10 cos(100π t − 0,5π )(cm)

D. x = 10 cos(100π t + 0.5π )(cm) .

A. x = 20 cos(100π t + 0,5π )(cm)

Hướng dẫn x = x1 + x2 = 20∠ − 0,5π + 10∠0,5π = 10∠ − 0,5π . Chọn C

DẠ

Y

π  Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos  4π t −  . Xác định thời gian ngắn nhất 2  để vật đi từ vị trí 2, 5 cm đến −2, 5 cm . A.

1 s 12

B.

1 s 10

1 s 20 Hướng dẫn

C.

D.

1 s 6


FI CI A

L

π α 1 t = = 3 = (s). Chọn A ω 4π 12

Câu 22. Li độ, vận tốc, gia tốc của vật phụ thuộc thời gian theo quy luật của một hàm sin có A. cùng pha B. cùng biên độ C. cùng pha ban đầu D. cùng tần số Hướng dẫn

OF

 x = A cos (ωt + ϕ )  π   v = ω A cos  ωt + ϕ +  . Chọn D 2   2 a = ω A cos (ωt + ϕ + π ) 

của sóng này là A. 2 mm .

B. 4 mm .

NH

ƠN

Câu 23. Bước sóng λ của sóng cơ học là A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kì sóng B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1s D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phưong truyền sóng Hướng dẫn Chọn A. Hoặc bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm đồng pha trên phưong truyền sóng Câu 24. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2 cos(40π t − 2π x)(mm) . Biên độ C. π mm . Hướng dẫn

D. 40π mm .

QU Y

2π x   u = A cos  ωt −  A = 2mm . Chọn A λ   Câu 25. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc A. 0,5 m / s B. 100 cm / s . C. 50 m / s . D. 75 cm / s .

λ

Hướng dẫn

DẠ

Y

=

M

50 = 50(cm / s ) = 0,5( m / s ) . Chọn A T 1 Câu 26. Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức r r I I A. B = 2.10−7 B. B = 2.107 C. B = 2.107 D. B = 2 ⋅10−7 I I r r Hướng dẫn Chọn D Câu 27. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 4 cos ( 4π t ) (cm) tạo ra một sóng

v=

ngang trên dây có tốc độ v = 20cm / s . Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5cm dao động với phương trình

π  A. uM = 4 cos  4π t +  (cm) 2 

π  B. uM = 4 cos  4π t −  (cm) 2 


C. uM = 4 cos ( 4π t ) (cm)

D. uM = 4 cos ( 4π t + π ) (cm) Hướng dẫn

20.2π = 10 (cm) ω 4π 2π d  2π 2,5  π    uM = A cos  ωt −  = 4 cos  4π t −  = 4 cos  4π t −  . Chọn B 10  2 λ     Câu 28. Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10 −3Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,12V B. 0, 5 V . C. 0,15V D. 0, 24 V .

=

L

v.2π

FI CI A

λ=

Hướng dẫn −3

OF

∆φ 6.10 = = 0,15 (V). Chọn C 0, 04 ∆t Câu 29. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động e=

∆ϕ =

π

=

π

→ vuông pha → A = 4 2 = ω A = 10.5 = 50 (cm/s). Chọn B 4

+

A12 + A22 = 4 2 + 32 = 5 (cm)

NH

vmax

π

ƠN

π π   này có phương trình lần lượt là x1 = 4 cos  10t +  (cm) và x2 = 3cos  10t −  (cm). Độ lớn 4 4   vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm / s . B. 50 cm / s . C. 80 cm / s . D. 10 cm / s Hướng dẫn

Câu 30. Một con lắc lò xo gồm một quả năng có khối lượng m = 0, 2kg treo vào lò xo có độ cứng

QU Y

k = 100 N / m . Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm . Lực đàn hồi cực đại có giá trị A. 3,5N B. 2N C. 1,5N D. 0,5N Hướng dẫn mg 0, 2.10 ∆l0 = = = 0, 02m k 100 ∆lmax = ∆l0 + A = 0,02 + 0, 015 = 0,035 (m)

M

Fdh max = k.∆lmax = 100.0,035 = 3,5 (N). Chọn A Câu 31. Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m / s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo dao động

DẠ

Y

điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49cm và lò xo có độ cứng 10N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125kg B. 0,750kg C. 0,500kg D. 0,250kg Hướng dẫn k g 10 9,8 =  =  m = 0, 5kg . Chọn C m l m 0, 49 Câu 32. Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào một lò xo có độ cứng k = 80 N / m . Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là µ = 0,1 . Lấy

g = 10m / s 2 . Thời gian dao động của vật là A. 0, 314s B. 3,14 s

C. 6,28s

D. 2,00s


Hướng dẫn

Fms = µ N = µ mg = 0,1.0, 2.10 = 0, 2 (N) 2 Fms 2.0, 2 = = 0, 005m = 0,5cm k 80 A 10 N= = = 20 ∆A 0,5

FI CI A

t = N.

L

∆A =

T 0, 2 = 20.π ≈ 3,14 s . Chọn B 2 80

Câu 33. Một con lắc đơn dài 25 cm , hòn bi có khối lượng 10 g mang điện tích q = 10−4 C . Cho

ƠN

OF

g = 10m / s 2 . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20 cm . Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80 V . Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là A. 0, 91s . B. 0,96 s . C. 2,92 s . D. 0,58 s . Hướng dẫn U 80 E= = = 400 (V/m) d 0, 2 F = qE = 10−4.400 = 0,04 (N) F 0, 04 = = 4(m / s 2 ) m 0, 01

NH

a=

g ' = g 2 + a 2 = 10 2 + 4 2 = 2 29 ( m / s 2 )

l 0, 25 = 2π ≈ 0,96 (s). Chọn B g' 2 29 Câu 34. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt đô không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu A. nhanh 17,28s B. chậm 17,28s C. nhanh 8,64s D. chậm 8,64s Hướng dẫn GM R2 GM

g1 = g2

M

T2 = T1

QU Y

T = 2π

( R + h)

=

R + h 6400 + 0, 64 = = 1, 0001 R 6400

2

1s chạy chậm 1, 0001 − 1 = 0, 0001s 1ngày chạy chậm 24.3600.0, 0001 = 8, 64s . Chọn D

Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31, 4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo

DẠ

Y

chiều âm với tốc độ là 40 3 cm / s . Lấy π = 3,14 . Phương trình dao động của chất điểm là

π  A. x = 6 cos  20t −  (cm) 6  π  C. x = 4 cos  20t −  .(cm) 3 

π  B. x = 4 cos  20t +  (cm) 3  π  D. x = 6 cos  20t +  .(cm) 6  Hướng dẫn


ω = 2π f = 2π .

100 = 20 (rad/s) 31, 4 2

2  40 3  v A = x +   = 22 +   = 4 (cm) 20 ω   

FI CI A

L

2

A π theo chiều âm  ϕ = . Chọn B 2 3 Câu 36. Dung cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N / m . Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao đông của ghế khi không có người là T0 = 1s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s . Khối lượng nhà du hành là A. 80 kg .

B. 64kg

C. 75 kg . Hướng dẫn

OF

x=

D. 70 kg .

NH

ƠN

  m m T0 = 2π 1 = 2π 480 k     m ' ≈ 64kg . Chọn B  T = 2π m + m ' 2, 5 = 2π m + m '   k 480 Câu 37. Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bàn. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắ c lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N / m và vật nhỏ khối lượng m = 0, 4 kg . Xe và con lắc nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật có độ cao h = 42 cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ vật. Biết g = 10 m / s2 . Coi vật

QU Y

rất mỏng và có chiều cao không đáng kể. Để đi qua gầm bàn mà không chạm vào con lắc trong quá trình con lắc dao động, xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ nhỏ nhất bằng A. 1, 07 m / s B. 0,82 m / s

∆l0 =

Hướng dẫn

k 50 = = 5 5 (rad/s) m 0, 4

ω=

D. 2,12 m / s

M

C. 0, 68 m / s

g

ω

2

=

10

(

5 5

)

2

= 0, 08m = 8cm

VTCB có độ cao h − ∆l0 = 42 − 8 = 34 (cm)

xe

O -4

-8 Xe đi qua vị trí có li độ x = 30 − 34 = −4 (cm) Để không chạm nhau thì khi đầu xe vừa bắt đầu đến, con lắc phải từ vị trí x = −4cm đi lên đến khi quay trở lại vị trí x = −4 thì đuôi xe vừa đi hết 4π 4π 5 L 40 t = 3 = (s) → vmin = = ≈ 107cm / s = 1, 07 m / s . Chọn A t 4π 5 75 5 5 75

Y DẠ

8


OF

v 10 ≤ 0, 2.2 v ≤ 4  f 0 − f ≥ 0,8 f 0  f ≤ 0, 2 f 0 . Chọn D     v ≥ 36  v ≥ 1,8.2  f − f 0 ≥ 0,8 f 0  f ≥ 1,8 f 0 10 Câu 39. Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm / s) . Không kể thời điểm

FI CI A

L

Câu 38. Một đoàn tàu hỏa coi như một hệ dao động với chu kì 0,5 s chuyển động trên đường ray. Biết chiều dài của mỗi thanh ray là 10 m . Hành khách trên tàu sê không cảm thấy bị rung nếu độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng của tàu và tần số do đường ray gây ra lớn hơn hoặc bằng 80% tần số dao động riêng của tàu. Hỏi vận tốc của tàu phải thỏa mãn điều kiện gì? A. v ≥ 4 m / s B. v ≤ 36 m / s C. 4 m / s ≤ v ≤ 36 m / s D. v ≤ 4 m / s hoặc v ≥ 36 m / s Hướng dẫn 1 1 f0 = = = 2 (Hz) T0 0, 5

C. 3, 75 s .

ƠN

t = 0 , thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là A. 4, 0 s . B. 3, 25 s . D. 3,5 s .

NH

Hướng dẫn

vmax 4π 2π = = (rad/s) A 6 3 2π 4π (rad/s) T2 = 2T1  ω1 = 2ω2 = 2. = 3 3 2π  4π t= t + k 2π t = 3k  4π   2π   3 3  x1 = x2  6sin  t  = 6sin  t   3   3   4π t = π − 2π t + h 2π t = 0,5 + h  3 3 → t = 0,5 s;1,5 s; 2,5 s;3s;3,5 s;... Lần thứ 5 Chọn D

QU Y

ω2 =

M

Câu 40. Một con lắc được treo vào một điểm cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn của lực kéo về và độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật theo thời gian. Lấy g = 10m / s 2 . Biết 7π s . Tốc độ cực đại của con lắc gần nhất 120 với giá trị nào A. 78cm/s. B. 98cm/s. C. 85cm/s. Hướng dẫn 2π π + α = 3 2 = 20 (rad/s) ω= 7π t2 − t1 120

DẠ

Y

t2 − t1 =

D. 105cm/s. t2

-A

-A/2

A O

t1


10 = 0, 025m = 2,5cm  A = 2∆l0 = 5cm ω 202 = ω A = 20.5 = 100 (cm/s). Chọn B

2.D 12.C 22.D 32.B

=

3.A 13.D 23.A 33.B

4.D 14.B 24.A 34.D

BẢNG ĐÁP ÁN 5.C 6.A 15.C 16.B 25.A 26.D 35.B 36.B

7.A 17.C 27.B 37.A

8.D 18.D 28.C 38.D

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

1.B 11.C 21.A 31.C

2

9.C 19.B 29.B 39.D

L

vmax

g

10.A 20.C 30.A 40.B

FI CI A

∆l0 =


Câu 2.

A. λ = vT = vf Câu 3.

B. λ = vf =

v T

C. λ =

v v = f T

D. 220 V.

C. Ampe (A)

D. Culông (C)

Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do A. tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz . B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi. C. tần số đập cánh của ruồi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz . D. muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m . Con lắc này dao động điều hòa với tần số là 1 k 1 m k 2 k . B. f = . C. f = 2π . D. f = 2π m 2π k m π m Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

QU Y

A. f = Câu 7.

C. 110 2 V .

OF

A. 220 2 V . B. 100 V . Cường độ điện trường có đơn vị đo là A. Vôn trên mét (V / m) B. Vôn(V)

ƠN

Câu 6.

v f

NH

Câu 5.

D. λ = vT =

Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220 2 cos100π t (V ) có giá trị hiệu dụng là

Câu 4.

FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ GIA BÌNH SỐ 1 – BẮC NINH LẦN 2 2021-2022 Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là 1 1 A. B. ω L C. ω L D. ωL ωL Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ v , chu kì T , tần số f thì có bước sóng là

1 1 mω 2 A2 B. mω A2 C. mω 2 A2 D. mω A2 2 2 Câu 8. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron. D. electron, ion dương và ion âm. Câu 9. Đối với sóng cơ, sóng ngang truyền được trong môi trường nào? A. Chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. B. Cả trong chất lỏng, rắn và khí. C. Chân không. D. Chất khí. Câu 10. Ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là A. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 11. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng có A. cùng biên độ và độ lệch pha không thay đồi theo thời gian. B. cùng biên độ và độ lệch pha thay đổi theo thời gian. C. cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. D. cùng tần số và phương truyền. Câu 12. Máy biến áp là thiết bị biến đồi A. tần số của dòng điện xoay chiều. B. điện áp của dòng điện một chiều C. dòng điên xoay chiều thành dòng điên một chiều.

DẠ

Y

M

A.


Câu 16. Câu 17.

Câu 18.

L

FI CI A

Câu 15.

OF

Câu 14.

ƠN

Câu 13.

D. điện áp của dòng điện xoay chiều Một con lắc lò xo dao đông điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động của vật, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2cm B. 4 cm C. 24 cm D. 8 cm Dao động cơ tắt dần là dao động có A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. biên độ tăng dần theo thời gian. C. động năng tăng dần theo thơi gian. D. động năng luôn giảm dần theo thời gian. Độ to của âm gắn liền với A. tần số âm. B. âm sắc. C. biên độ dao động của âm. D. mức cường độ âm Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. ACA B. ACV C. DCV D. DCA Trong dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức A. lớn hơn hoặc nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. B. nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. C. bằng tần số riêng của hệ dao động. D. lớn hơn tần số riêng của hệ dao động. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt )(ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R

NH

và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tồng trở của đoạn mạch này được xác định bởi công thức

B. Z = R 2 + (ω L)2

A. Z = R + ω L

C. Z = R + ω L

D. Z = R 2 + (ω L)2

QU Y

Câu 20. Một con lác đơn có chiều dài 2 m , dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Biên độ dài của con lắc là A. 4 cm . B. 2 cm . C. 40 cm . D. 20 cm . Câu 21. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200V , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10V . Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 50 vòng.

B. 25 vòng.

C. 500 vòng.

D. 100 vòng.

M

π  Câu 22. Đặt điện áp u = 100 cos 100π t +  (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì 3 

π  dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos  100π t −  (A) . Độ lệch pha giữa điện áp và cường 6  độ dòng điện là A. −

π

B. −

π

C.

π

D.

π

DẠ

Y

6 3 2 3 Câu 23. Trên một sợi dây AB dài 66 cm và đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dừng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 61,5 cm , sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau 9π 9π 3π 3π A. . B. C. D. . 20 10 8 4 Câu 24. Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L


(dB) Nếu cường độ âm tai điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. L + 20( dB ) . B. L + 100( dB ) . C. 20 L ( dB ) . D. 100 L( dB ) .

A. 4 Hz .

B.

π 6

FI CI A

π  x = 4 cos  2π t +  ( x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tần số của dao động này là 6  C. 2π Hz

Hz .

L

Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật

D. 1 Hz .

π  Câu 26. Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện 4  trong mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕi ) . Giá trị của ϕi là

3π 3π π C. D. 2 4 4 2 Câu 27. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 3cos ( 2π t + ϕ1 ) (cm) và x2 = 4cos ( 2π t + ϕ2 ) (cm) . Biên độ của dao động tổng hợp không

π

B. −

OF

A. −

ƠN

thể nhận giá trị nào sau đây? A. 1cm B. 5 cm C. 12 cm D. 7 cm Câu 28. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lò xo nhẹ có độ cúng 40 N / m . Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F1 = 2cos 5t(N) ;

F2 = 2cos 20t(N) ; F3 = 2cos 30t(N) và F4 = 2cos 25t(N) , trong đó t tính bằng s. Hiện tượng

NH

cộng hưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là A. F4 . B. F2 . C. F3 .

D. F1 .

Câu 29. Một sóng cơ truyền doc theo trục Ox với phương trình u = 5 cos(8π t − 0, 04π x)(cm) ( x tính là A. −2, 5 cm .

QU Y

bằng cm, t tính bằng s) . Li độ của phần tử sóng tại vị trí cách nguồn 25 cm , ở thời điểm t = 3 s

B. 5, 0 cm .

C. −5, 0 cm .

D. 2,5 cm .

Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đồi và tần số f thay đổi được vào hai bản tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0, 5 A . Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8 A thì tần số f bằng:

M

A. 3,75 Hz B. 480 Hz C. 960 Hz D. 15 Hz Câu 31. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0, 2( s) từ thông giảm từ 1,2 Wb

xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là A. 6 V . B. 4.V . C. 2 V . D. 1 V . Câu 32. Một con lắc lò xo có độ cúng 100 N / m đang dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng và động năng vào li độ như hình vẽ. Giá trị của W0 là

B. 0,3 J .

C. 0, 4 J .

D. 0, 2 J .

Y

A. 0,5 J .

DẠ

Câu 33. Một sợ dây đàn hồi nằm ngang. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đồi. Khi hai đầu dây cố định và tần số sóng trên dây là 56 Hz thì ta thấy trên dây có 4 điểm bụng. Nếu một đầu dây cố định, đầu còn lại thả tự do, ta thấy trên dây có 7 điểm nút thì tần số sóng trên dây là: A. 84 Hz B. 91 Hz . C. 98 Hz . D. 105 Hz


Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U R = 40 V;U L = 50 V và

L

U C = 80 V . Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là

OF

FI CI A

A. 70 V . B. 50 2 V . C. 70 2 V . D. 50 V . Câu 35. Theo khảo sát của một tổ chức Y tế, tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cur 118 phố Đặng Văn Ngữ, thành phố Hà Nội có cơ sở cưa gỗ, khi hoạt động có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Để không gây ra các hiện tương sức khỏe trên với người dân thì cơ sở đó phải cách khu dân cư ít nhất là A. 1000 m . B. 500 m . C. 5000 m . D. 3300 m . Câu 36. Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Gia Bình số 1. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55 cm , cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 10 o và đếm được 10 dao động trong thời gian 14, 925 s . Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?

D. 9, 782 m / s 2 .

NH

Câu 37. Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cos ωt . Hình vẽ

C. 9,812 m / s 2 .

ƠN

B. 9, 785 m / s2 .

A. 9. 748 m / s 2 .

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng U L giữa hai đầu cuộn

cảm và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L . Giá trị của U 0 gần nhất với

QU Y

giá trị nào sau đây? A. 70 V B. 50 V C. 85 V D. 65 V Câu 38. Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = uB = a cos 20π t ( t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm / s . Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần từ chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 1, 25 cm

DẠ

Y

M

Câu 39. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm với tốc độ góc 10π rad / s . Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O . Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N / m , vật nhỏ có khối lượng m = 100 g . Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại vmax = 50π cm / s . Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng A. 6, 3 cm . B. 9, 7 cm . C. 7, 4 cm .

D. 8,1 cm .


Câu 40. Hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω (rad / s) , biên độ A1 + A 2 = 2 8( cm) . Tại một thời điểm, vật 1 có li độ x1 và vận tốc v1 , vật 2 có li độ x2 và vận tốc v2 thỏa mãn:

(

)

C. ωmin = 8rad / s

D. ωmin = 1rad / s .

FI CI A

B. ωmin = 2rad / s.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

A. ωmin = 4rad / s .

L

v1 x2 + v2 x1 = 8 cm 2 / s . Tìm giá trị nhỏ nhất của ω .


Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ v , chu kì T , tần số f thì có bước sóng là

A. λ = vT = vf

B. λ = vf =

v T

C. λ =

v v = f T

Hướng dẫn Chọn D Câu 3.

v f

Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220 2 cos100π t (V ) có giá trị hiệu dụng là

B. 100 V .

C. 110 2 V . Hướng dẫn

u = U 2 cos (ωt + ϕ )  U = 220V . Chọn D Cường độ điện trường có đơn vị đo là A. Vôn trên mét (V / m) B. Vôn(V)

ƠN

A. 220 2 V .

C. Ampe (A)

NH

Câu 4.

D. λ = vT =

OF

Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ GIA BÌNH SỐ 1 – BẮC NINH LẦN 2 2021-2022 Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là 1 1 A. B. ω L C. ω L D. ωL ωL Hướng dẫn Z L = ω L . Chọn C

D. 220 V.

D. Culông (C)

Hướng dẫn

U . Chọn A d Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do A. tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz . B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi. C. tần số đập cánh của ruồi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz . D. muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi. Hướng dẫn Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz. Chọn A Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m . Con lắc này dao động điều hòa với tần số là E=

Câu 6.

M

QU Y

Câu 5.

A. f =

k . m

B. f =

1 2π

m . k

C. f = 2π

k . m

D. f =

2

π

DẠ

k m

Hướng dẫn

Chọn A Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

Y

Câu 7.

1 2π

A.

1 mω 2 A2 2

B. mω A2

C. mω 2 A2 Hướng dẫn

W=

1 mω 2 A2 . Chọn A 2

D.

1 mω A2 2


Câu 10.

Câu 14.

DẠ

NH

QU Y

Y

Câu 15.

M

Câu 13.

Câu 12.

Câu 16.

L

Chọn A Đối với sóng cơ, sóng ngang truyền được trong môi trường nào? A. Chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. B. Cả trong chất lỏng, rắn và khí. C. Chân không. D. Chất khí. Hướng dẫn Chọn A Ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là A. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. Hướng dẫn Chọn C Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng có A. cùng biên độ và độ lệch pha không thay đồi theo thời gian. B. cùng biên độ và độ lệch pha thay đổi theo thời gian. C. cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. D. cùng tần số và phương truyền. Hướng dẫn Chọn C Máy biến áp là thiết bị biến đồi A. tần số của dòng điện xoay chiều. B. điện áp của dòng điện một chiều C. dòng điên xoay chiều thành dòng điên một chiều. D. điện áp của dòng điện xoay chiều Hướng dẫn Chọn D Một con lắc lò xo dao đông điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động của vật, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2cm B. 4 cm C. 24 cm D. 8 cm Hướng dẫn lmax − lmin 28 − 20 A= = = 4 (cm). Chọn B 2 2 Dao động cơ tắt dần là dao động có A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. biên độ tăng dần theo thời gian. C. động năng tăng dần theo thơi gian. D. động năng luôn giảm dần theo thời gian. Hướng dẫn Chọn A Độ to của âm gắn liền với A. tần số âm. B. âm sắc. C. biên độ dao động của âm. D. mức cường độ âm Hướng dẫn Chọn D Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. ACA B. ACV C. DCV D. DCA

ƠN

Câu 11.

B. electron và ion dương. D. electron, ion dương và ion âm. Hướng dẫn

FI CI A

Câu 9.

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. C. electron.

OF

Câu 8.


Hướng dẫn

OF

FI CI A

L

Chọn B Câu 17. Trong dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức A. lớn hơn hoặc nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. B. nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. C. bằng tần số riêng của hệ dao động. D. lớn hơn tần số riêng của hệ dao động. Hướng dẫn Chọn C Câu 18. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Hướng dẫn Chọn D

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt )(ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R

B. Z = R 2 + (ω L)2

A. Z = R + ω L

ƠN

và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tồng trở của đoạn mạch này được xác định bởi công thức

C. Z = R + ω L

D. Z = R 2 + (ω L)2

Hướng dẫn Z = R 2 + Z L2 . Chọn B

QU Y

NH

Câu 20. Một con lác đơn có chiều dài 2 m , dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Biên độ dài của con lắc là A. 4 cm . B. 2 cm . C. 40 cm . D. 20 cm . Hướng dẫn A = lα 0 = 2.0,1 = 0, 2m = 20cm . Chọn D Câu 21. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200V , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10V . Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 50 vòng.

B. 25 vòng.

C. 500 vòng. Hướng dẫn

D. 100 vòng.

M

N2 U 2 N 10 =  2 =  N 2 = 50 . Chọn A N1 U1 1000 200

π  Câu 22. Đặt điện áp u = 100 cos 100π t +  (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì 3 

Y

π  dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos  100π t −  (A) . Độ lệch pha giữa điện áp và cường 6  độ dòng điện là

DẠ

A. −

π

B. −

6

π

π

π

π 3

C.

π

2 Hướng dẫn

D.

π 3

. Chọn C 3 6 2 Câu 23. Trên một sợi dây AB dài 66 cm và đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dừng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là

ϕ = ϕu − ϕi =

+

=


l = 5,5

λ 2

B.

9π 10

3π 8 Hướng dẫn C.

D.

3π . 4

FI CI A

pha nhau 9π A. . 20

L

sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 61,5 cm , sóng tới và sóng phản xạ lệch

= 66  λ = 24 (cm)

4π ( 66 − 61,5 ) 3π = . Chọn D λ 24 4 Câu 24. Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB) Nếu cường độ âm tai điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. L + 20( dB ) . B. L + 100( dB ) . C. 20 L ( dB ) . D. 100 L( dB ) . 4π .MB

=

OF

∆ϕ =

Hướng dẫn I I' L = 10 log  L '− L = 10 log = 10 log100 = 20  L ' = L + 20 (dB). Chọn A I0 I Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật

A. 4 Hz .

B.

π 6

ƠN

π  x = 4 cos  2π t +  ( x tính bằng cm, t tính bằng s ). Tần số của dao động này là 6  C. 2π Hz

Hz .

D. 1 Hz .

NH

Hướng dẫn

ω 2π = = 1 (Hz). Chọn D 2π 2π π  Câu 26. Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện f =

4

QU Y

trong mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕi ) . Giá trị của ϕi là

A. −

π

B. −

2

3π 4

3π 4 Hướng dẫn C.

D.

π 2

3π . Chọn C 2 4 2 4 Câu 27. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 3cos ( 2π t + ϕ1 ) (cm) và x2 = 4cos ( 2π t + ϕ2 ) (cm) . Biên độ của dao động tổng hợp không

π

=

π

+

π

=

M

ϕi = ϕu +

thể nhận giá trị nào sau đây? A. 1cm B. 5 cm

C. 12 cm Hướng dẫn

D. 7 cm

A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2  3 − 4 ≤ A ≤ 3 + 4  1 ≤ A ≤ 7 (cm). Chọn C

DẠ

Y

Câu 28. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lò xo nhẹ có độ cúng 40 N / m . Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F1 = 2cos 5t(N) ;

F2 = 2cos 20t(N) ; F3 = 2cos 30t(N) và F4 = 2cos 25t(N) , trong đó t tính bằng s. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là A. F4 . B. F2 . C. F3 .

Hướng dẫn

D. F1 .


ω=

k 40 = = 20 (rad/s). Chọn B m 0,1

L

Câu 29. Một sóng cơ truyền doc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8π t − 0, 04π x)(cm) ( x tính là A. −2, 5 cm .

B. 5, 0 cm .

C. −5, 0 cm .

Hướng dẫn u = 5 cos(8π .3 − 0, 04π .25) = −5 (cm). Chọn C

FI CI A

bằng cm, t tính bằng s) . Li độ của phần tử sóng tại vị trí cách nguồn 25 cm , ở thời điểm t = 3 s

D. 2,5 cm .

Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đồi và tần số f thay đổi được vào hai bản tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0, 5 A . Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8 A thì tần số f bằng:

B. 480 Hz

C. 960 Hz D. 15 Hz Hướng dẫn U I2 f2 8 f I= = U ωC = U .2π fC  =  = 2  f 2 = 960 Hz . Chọn C ZC I1 f1 0,5 60

OF

A. 3,75 Hz

ƠN

Câu 31. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0, 2( s) từ thông giảm từ 1,2 Wb

QU Y

NH

xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là A. 6 V . B. 4.V . C. 2 V . D. 1 V . Hướng dẫn ∆φ 1, 2 − 0, 4 ecu = = = 4 (V). Chọn B ∆t 0, 2 Câu 32. Một con lắc lò xo có độ cúng 100 N / m đang dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng và động năng vào li độ như hình vẽ. Giá trị của W0 là

A. 0,5 J .

B. 0,3 J .

C. 0, 4 J .

D. 0, 2 J .

Hướng dẫn

1 2 1 kx = .100.0, 082 = 0,32 (J) 2 2 1 Khi x = −4cm = −0, 04 m thì Wd = W − Wt  0, 32 = W − .100.0, 042  W = 0, 4 (J) 2 W 0, 4 = 0, 2 (J). Chọn D Khi thế năng bằng động năng và bằng W0 = = 2 2 Câu 33. Một sợ dây đàn hồi nằm ngang. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đồi. Khi hai đầu dây cố định và tần số sóng trên dây là 56 Hz thì ta thấy trên dây có 4 điểm bụng. Nếu một đầu dây cố định, đầu còn lại thả tự do, ta thấy trên dây có 7 điểm nút thì tần số sóng trên dây là: A. 84 Hz B. 91 Hz . C. 98 Hz . D. 105 Hz Hướng dẫn k λ kv 4v Khi 2 đầu cố định thì l = = = (1) 2 2 f 2.56

DẠ

Y

M

Khi x = 8cm = 0, 08m thì Wt =

Khi 1 đầu cố định, 1 đầu tự do thì l =

( k + 0,5) λ = 6,5v 2

2f

(2)


4 6,5 =  f = 91Hz . Chọn B 2.56 2 f Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U R = 40 V;U L = 50 V và

U C = 80 V . Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là A. 70 V .

B. 50 2 V . 2

C. 70 2 V . Hướng dẫn 2

U = U R2 + (U L − U C ) = 402 + ( 50 − 80 ) = 50 (V)

U 0 = U 2 = 50 2 (V). Chọn B

FI CI A

L

Từ (1) và (2) 

D. 50 V .

2

2

ƠN

OF

Câu 35. Theo khảo sát của một tổ chức Y tế, tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cur 118 phố Đặng Văn Ngữ, thành phố Hà Nội có cơ sở cưa gỗ, khi hoạt động có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Để không gây ra các hiện tương sức khỏe trên với người dân thì cơ sở đó phải cách khu dân cư ít nhất là A. 1000 m . B. 500 m . C. 5000 m . D. 3300 m . Hướng dẫn

NH

r  P  r  I= = 10 L   2  = 10 L1 − L2   2  = 1011−9  r2 = 1000m . Chọn A 2 4π r  100   r1  Câu 36. Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Gia Bình số 1. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55 cm , cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 10 o và đếm được 10 dao động trong thời gian 14, 925 s . Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?

B. 9, 785 m / s 2 .

QU Y

A. 9. 748 m / s 2 .

C. 9,812 m / s 2 .

D. 9, 782 m / s 2 .

Hướng dẫn

14,925 0,55 l  = 2π  g ≈ 9, 748 ( m / s 2 ) g 10 g . Chọn A Câu 37. Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cos ωt . Hình vẽ

M

T = 2π

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng U L giữa hai đầu cuộn cảm và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L . Giá trị của U 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠ

Y

A. 70 V

B. 50 V

C. 85 V Hướng dẫn

D. 65 V

Khi Z min → cộng hưởng → Z C = Z L1 = ω L1 UL =

U U U =  60 =  U = 30 2 (V) 2ZC 2 L1 2.40 1− 1− 1− Z L1 + Z L 2 L1 + L2 40 + 120


U 0 = U 2 = 30 2. 2 = 60 (V). Chọn D

L

Câu 38. Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = uB = a cos 20π t ( t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên

Hướng dẫn

2π = 5 (cm) ω 20π k min =1 Cực đại cùng pha → MA = k λ = 5k  → MAmin = 5cm . Chọn C

λ = v.

= 50.

ƠN

OF

Câu 39. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm với tốc độ góc 10π rad / s . Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O . Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N / m , vật nhỏ có khối lượng m = 100 g . Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi

FI CI A

mặt chất lỏng là 50 cm / s . Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần từ chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 1, 25 cm

NH

qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại vmax = 50π cm / s . Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng A. 6, 3 cm . B. 9, 7 cm . C. 7, 4 cm .

D. 8,1 cm .

Hướng dẫn

QU Y

 x = 5cos10π t Điểm sáng S có  và vật m có x = 5sin10π t  y = 5sin10π t Khoảng cách d = (5cos10π t − 5sin10π t )2 + (5sin10π t )2 ≤ 8,1cm . Chọn D

Câu 40. Hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω (rad / s) , biên độ A1 + A 2 = 2 8( cm) . Tại một thời điểm, vật 1 có li độ x1 và vận tốc v1 , vật 2 có li độ x2 và vận tốc v2 thỏa mãn:

(

)

M

v1 x2 + v2 x1 = 8 cm 2 / s . Tìm giá trị nhỏ nhất của ω . B. ωmin = 2rad / s.

C. ωmin = 8rad / s

D. ωmin = 1rad / s .

Hướng dẫn

A. ωmin = 4rad / s .

 x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) v1 = −ω A1 sin (ωt + ϕ1 )    x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) v2 = −ω A2 sin (ωt + ϕ 2 )

DẠ

Y

v1 x2 + v2 x1 = −ω A1 A2 sin (ωt + ϕ1 ) cos (ωt + ϕ2 ) + cos (ωt + ϕ1 ) sin (ωt + ϕ 2 )  = −ω A1 A2 sin ( 2ωt + ϕ1 + ϕ 2 )

8 8 8 ≥ = = 1 (rad/s). Chọn D 2 2 A1 A2 .sin ( 2ωt + ϕ1 + ϕ 2 + π ) ( A1 + A2 ) 2 8 .1 4 4 BẢNG ĐÁP ÁN 2.D 3.D 4.A 5.A 6.A 7.A 8.A 9.A 12.D 13.B 14.A 15.D 16.B 17.C 18.D 19.B

ω =

1.C 11.C

(

)

10.C 20.D


22.C 32.D

23.D 33.B

24.A 34.B

25.D 35.A

26.C 36.A

27.C 37.D

28.B 38.C

29.C 39.D

30.C 40.D

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

21.A 31.B


Câu 3.

Câu 4.

L

cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức I I A. I = 0 . B. I = 2 I 0 . C. I = 0 . D. I = 2 I 0 . 2 2 Một khung dây tròn có bán kính R tạo bởi N vòng dây sít nhau. Khi trong khung có dòng điện với cường độ I chạy qua thì cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn là I I I I A. B = 2π ⋅10 −7 N . B. B = 4π ⋅10−7 N . C. B = 4π N . D. B = 2π N . R R R R Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A . Công thức nào sau đây

FI CI A

Câu 2.

OF

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TỈNH HÀ TĨNH 2021-2022 LẦN 2 Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm. Âm sắc có liên quan mật thiết với A. tần số âm. B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 cos(ωt + ϕ ) với I 0 > 0 . Giá trị hiệu dụng I của

đúng? A. A =

Câu 7. Câu 8.

C. A = A1 − A2 .

D. A = A1 + A2 .

ƠN

Một điện tích điểm Q đặt trong chân không, cường độ điện trường do điện tích đó gây ra tại

điểm cách điện tích một khoảng r có biểu thức là |Q| |Q| |Q| |Q| A. E = 9.109 . B. E = 9.109 2 . C. E = 9.109 2 . D. E = 9.109 . r 2r r 2r Dòng điện trong lòng chất điện phân là A. dòng ion dương, ion âm và êlectron chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. B. dòng ion dương chuyển động có hướng ngược chiều với chiều điện trường. C. dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. D. dòng ion âm chuyển động có hướng cùng chiều với chiều điện trường. Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các A. vật lớn ở gần. B. vật nhỏ ở xa. C. vật rất lớn ở rất xa. D. vật nhỏ ở gần. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) . Vận tốc của vật được tính

NH

Câu 6.

B. A = A1 + A2 .

QU Y

Câu 5.

A1 − A2 .

bằng công thức A. v = ω A cos(ωt + ϕ ) .

B. v = ω A sin(ω t + ϕ ) .

C. v = −ω A cos(ωt + ϕ ) .

D. v = −ω A sin(ωt + ϕ ) .

Câu 9.

M

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với A. tần số của dao động. B. bình phương của khối lượng vật nhỏ. C. pha ban đầu của dao động. D. bình phương của biên độ dao động. Câu 10. Trên một sợi dây có chiều dài l với hai đầu cố định, sóng truyền trên dây có bước sóng λ . Điều kiện để có sóng dừng trên dây là

Y

A. l = k C. l = k

λ ( k = 1, 2,3, …). 2

λ

D. l =

λ 4(2k + 1)

λ

( k = 1, 2,3,…)

( k = 1,3,5, …) . 4 2k Câu 11. Một đồng hồ quả lắc đang hoạt động bình thường. Dao động của con lắc đồng hồ này là A. dao động cưỡng bức nhưng không có cộng hưởng. B. dao động tắt dần. C. dao động cưỡng bức và có cộng hưởng. D. dao động duy trì.

DẠ

( k = 1, 3, 5,…).

B. l =


FI CI A

L

Câu 12. Khi nói về các đại lượng đặc trưng của sóng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ của một phần tử môi trường khi qua vị trí cân bằng, C. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. D. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. Câu 13. Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8 m / s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,8 s .

2

Z  B. I =  C  . U 

U . Zc

U  D. I =    Zc 

C. I = UZ C ⋅

2

ƠN

A. I =

OF

Chiều dài của con lắc đó là A. 152 cm . B. 80 cm . C. 192 cm . D. 64 cm . Câu 14. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,33 và 1,00. Nếu góc tới là 30° thì góc khúc xạ là A. 41o 41' . B. 22o 05' , C. 48o19 ' , D. 67o 55' . Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dung kháng của tụ điện là Z C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là

NH

Câu 16. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W / m 2 . Khi cường độ âm tại một điểm là 10−4 W / m 2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 60 dB . B. 70 dB . C. 50 dB . D. 80 dB , Câu 17. Một con lắc lò xo có k = 40 N / m và m = 100 g . Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là A. 10rad / s .

B. 0,1π rad / s .

C. 20rad / s .

D. 0, 2π rad / s

QU Y

Câu 18. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6 V , điện trở trong r = 3Ω và mạch ngoài là điện trở R = 12Ω . Cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn là A. 2,5 A . B. 2 A . C. 0, 5 A . D. 0, 4 A . Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tại thời điểm t , các điện áp tức thời hai đầu R, L, C lần lượt là u R , u L , uC . Mối liên hệ giữa các điện áp tức thời là

A. u = uR + u L − uC

2

C. u 2 = uR2 + ( u L − uC ) D. u 2 = u R2 + ( u L + uC )

B. u = uR + u L + uC

2

A. 2 cm .

M

Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp là 0, 5 cm . Sóng do mỗi nguồn phát ra có bước sóng là B. 0, 5 cm .

C. 0, 25 cm .

D. 1cm .

Câu 21. Một vòng dây phẳng kín có diện tích S = 4.10 m được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0, 02 T , vectơ pháp tuyến của vòng dây lập với vectơ cảm ứng từ một góc 30° . Từ −3

Y

thông Φ qua vòng dây có độ lớn A. 8.10 −5 Wb . B. 6, 93 ⋅10−5 Wb .

2

C. 1, 23 ⋅10 −5 Wb .

D. 4.10 −5 Wb .

DẠ

Câu 22. Một con lắc lò xo có chu kì dao động riêng 0, 2 s chịu tác dụng của ngoại lực F = F0 cos 2π ft ( F0 không đổi còn tần số f thay đổi được) thì con lắc dao động cưỡng bức. Với giá trị nào của f thì vật dao động mạnh nhất?

A. 5π Hz .

B. 5 Hz .

C. 10 Hz .

D. 10π Hz .


Câu 23. Trên một đường sức điện của một điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 20 cm . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 80 V . Cường độ điện trường có độ lớn là A. 400 V / m . B. 4 V / m . C. 40 V / m . D. 4000 V / m .

A. 200 V.

1 s bằng 300

B. 220 2 V.

C. 110 2 V.

Câu 25. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình

FI CI A

trị điện áp tại thời điểm t =

L

Câu 24. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 2 cos100π t ( V) với t tính bằng s. Giá

D. 110 V.

π  x1 = 5cos  8t +  cm 6 

x2 = 7 cos ( 8t + ϕ 2 ) cm với t tính bằng s. Dao động tổng hợp của hai dao động này có vận tốc 5π −5π π C. D. − rad . rad . rad . 6 6 6 6 Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos (ωt + ϕ ) (cm). Khi pha dao động

A.

π

OF

cực đại bằng 16 cm / s . Biết −π < ϕ 2 < π . Giá trị của ϕ 2 là

B.

rad .

π

NH

ƠN

rad thì vận tốc chất điểm có giá trị −40π 3 cm / s . Tần số của dao động là 3 A. 5 Hz . B. 5π Hz . C. 10π Hz . D. 10 Hz . Câu 27. Một sóng cơ hình sin có tần số 8 Hz lan truyền trên một sợi dây. Khoảng cách giữa hai điểm 2π gần nhau nhất dao động lệch pha nhau là 12 cm . Tốc độ truyền sóng cơ đó bằng 3 A. 288 cm / s B. 48 cm / s. C. 96 cm / s . D. 144 cm / s . là

M

QU Y

Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100π t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V và 80 V . Giá trị của U là A. 140 V . B. 100 V . C. 70 V . D. 20 V . Câu 29. Ở một nơi trên Trái Đất một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t con lắc đơn đó thực hiện được 12 dao động toàn phần. Người ta thay đổi chiều dài của con lắc đơn một lượng 35 cm thì nó thực hiện được 16 dao động toàn phần trong khoảng thời gian ∆t . Độ dài ban đầu của con lắc là A. 80 cm . B. 45 cm . C. 105 cm . D. 140 cm . Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 100rad / s vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L = 0, 4 2H . Cảm kháng của cuộn cảm là

A. 40 2Ω . B. 40Ω . C. 20Ω . D. 20 2Ω . Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết độ tự cảm của cuộn cảm L =

1 10 −3 H và điện dung của tụ điện C = F . Để trong 5π 4π

DẠ

Y

mạch có cộng hưởng thì ω có giá trị bằng A. 314rad / s . B. 222rad / s . C. 444rad / s . Câu 32. Một con lắc lò xo đang dao động điều hoa quanh vị trí cân bằng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về F vào li độ x . Lò xo của con lắc có độ cứng là A. 200 N / m . B. 100 N / m . C. 50 N / m . D. 10 N / m.

D. 157rad / s .


Câu 33. Một vật có khối lượng m1 = 160 g được treo vào một lò xo có độ cứng k = 40 N / m , một vật có khối lượng m2 = 80 g . Nâng hai vật lên trên theo phương thẳng đứng đến

FI CI A

vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Biết vật m2 tách khỏi vật m1 khi lực kéo

L

đầu còn lại của lò xo được treo vào một điểm cố định. Phía dưới vật m1 người ta dán

giữa hai vật là 1, 2 N . Lấy π 2 = 10, g = 10 m / s 2 . Sau khi chúng tách ra khỏi nhau 0, 2 s thì

A. lò xo dãn 1cm

B. lò xo nén 3 cm .

C. lò xo nén 1cm .

D. lò xo dãn 3 cm

Câu 34. Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi f = f1 thì có cảm kháng bằng điện trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu bằng

A. 2,5 2 A

B. 10 A

C. 5 5 A

D. 2 5 A

NH

ƠN

Câu 35. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây với chu kì T theo chiều từ A đến G . Ở thời điểm t = 0 , hình dạng sợi dây như hình bên. Hình dạng của sợi 2 dây ở thời điểm t = T giống với hình nào dưới 3 đây? A.

OF

dụng trong mạch là 5 2 A . Khi f = f 2 = 2 f1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

QU Y

C.

B.

D.

Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn

M

mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 60Ω và L, C không đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Z L và Z C

vào ω được cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch khi ω = ω1 là

A. 40Ω .

B. 80 2Ω .

DẠ

Y

C. 60 2Ω . D. 60 Ω. Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100π t + ϕ ) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm thì cường độ

π  dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i = 4 cos  100π t −  (A). Nếu thay cuộn dây trên bằng tụ 2  điện, với dung kháng có giá trị gấp đôi cảm kháng của cuộn dây thì cường độ dòng điện qua tụ điện có biểu thức A. i = 2 cos100π t (A).

π  B. i = 2 cos  100π t +  (A) 2 


π  C. i = 8cos  100π t +  (A) . 2 

D. i = 8cos100π t (A).

L

Câu 38. Cho đoạn mạch AB gồm các đoạn mạch AM chứa cuộn thuần cảm, đoạn mạch MN chứa điện

FI CI A

trở, đoạn mạch NB chứa tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U 2 cos ωt thì các giá trị điện áp hiệu dụng U AM , U MN và U NB lần lượt là 96 V, 72 V và 54 V . Độ lệch pha giữa các điện áp uAN và uMB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0, 93rad .

B. 1, 57rad .

C. 0, 53rad .

D. 0, 64rad .

Câu 39. Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 9, 78 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Khoảng cách xa nhất giữa hai cực đại trên AB là 8, 4 cm.M là

OF

cực tiểu gần A nhất, N là cực tiểu gần B nhất. Giá trị lớn nhất có thể của MN gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9, 68 cm . B. 9,58 cm. C. 9, 48 cm . D. 9, 38 cm .

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 40. Một sợi dây dài 200 cm hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 16 m / s . Bụng sóng dao động với biên độ 5 cm . Tốc độ cực đại của phần tử tại điểm bụng là A. 2 m / s . B. 6, 28 m / s . C. 1m / s . D. 3,14 m / s.


Câu 4.

OF

ƠN

Câu 3.

cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức I I A. I = 0 . B. I = 2 I 0 . C. I = 0 . D. I = 2 I 0 . 2 2 Hướng dẫn Chọn A Một khung dây tròn có bán kính R tạo bởi N vòng dây sít nhau. Khi trong khung có dòng điện với cường độ I chạy qua thì cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn là I I I I A. B = 2π ⋅10 −7 N . B. B = 4π ⋅10−7 N . C. B = 4π N . D. B = 2π N . R R R R Hướng dẫn Chọn A Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A . Công thức nào sau đây

đúng? A. A =

A1 − A2 .

NH

Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TỈNH HÀ TĨNH 2021-2022 LẦN 2 Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm. Âm sắc có liên quan mật thiết với A. tần số âm. B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. Hướng dẫn Chọn D Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 cos(ωt + ϕ ) với I 0 > 0 . Giá trị hiệu dụng I của

B. A = A1 + A2 .

C. A = A1 − A2 .

D. A = A1 + A2 .

Hướng dẫn

điểm cách điện tích một khoảng r có biểu thức là |Q| |Q| |Q| |Q| . . A. E = 9.109 B. E = 9.109 2 . C. E = 9.109 2 . D. E = 9.109 r 2r r 2r Hướng dẫn Chọn C Dòng điện trong lòng chất điện phân là A. dòng ion dương, ion âm và êlectron chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. B. dòng ion dương chuyển động có hướng ngược chiều với chiều điện trường. C. dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. D. dòng ion âm chuyển động có hướng cùng chiều với chiều điện trường. Hướng dẫn Chọn C Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các A. vật lớn ở gần. B. vật nhỏ ở xa. C. vật rất lớn ở rất xa. D. vật nhỏ ở gần. Hướng dẫn Chọn D Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) . Vận tốc của vật được tính

DẠ

Y

Câu 7.

M

Câu 6.

Chọn C Một điện tích điểm Q đặt trong chân không, cường độ điện trường do điện tích đó gây ra tại

QU Y

Câu 5.

Câu 8.

bằng công thức A. v = ω A cos(ωt + ϕ ) .

B. v = ω A sin(ω t + ϕ ) .

C. v = −ω A cos(ωt + ϕ ) .

D. v = −ω A sin(ωt + ϕ ) .


Hướng dẫn

C. l = k

λ 4

D. l =

(k = 1, 3, 5,…).

λ 2k

Hướng dẫn

OF

FI CI A

L

v = x ' . Chọn D Câu 9. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với A. tần số của dao động. B. bình phương của khối lượng vật nhỏ. C. pha ban đầu của dao động. D. bình phương của biên độ dao động. Hướng dẫn 1 2 W = kA . Chọn D 2 Câu 10. Trên một sợi dây có chiều dài l với hai đầu cố định, sóng truyền trên dây có bước sóng λ . Điều kiện để có sóng dừng trên dây là λ λ A. l = k (k = 1, 2,3, …). B. l = (k = 1, 2,3,…) 2 4(2k + 1) (k = 1,3,5, …) .

QU Y

NH

ƠN

Chọn A Câu 11. Một đồng hồ quả lắc đang hoạt động bình thường. Dao động của con lắc đồng hồ này là A. dao động cưỡng bức nhưng không có cộng hưởng. B. dao động tắt dần. C. dao động cưỡng bức và có cộng hưởng. D. dao động duy trì. Hướng dẫn Chọn D Câu 12. Khi nói về các đại lượng đặc trưng của sóng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ của một phần tử môi trường khi qua vị trí cân bằng, C. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. D. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. Hướng dẫn Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. Chọn B Câu 13. Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8 m / s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,8 s . C. 192 cm . Hướng dẫn

D. 64 cm .

M

Chiều dài của con lắc đó là A. 152 cm . B. 80 cm .

T = 2π

l l  1,8 = 2π  l ≈ 0,8m = 80cm . Chọn B g 9,8

DẠ

Y

Câu 14. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,33 và 1,00. Nếu góc tới là 30° thì góc khúc xạ là A. 41o 41' . B. 22o 05 ' , C. 48o19 ' , D. 67o 55 ' . Hướng dẫn o n1 sin i = n2 sin r  1,33sin 30 = sin r  r ≈ 41o 41' . Chọn A Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dung kháng của tụ điện là Z C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là


2

Z  B. I =  C  . U 

U A. I = . Zc

U  D. I =    Zc 

C. I = UZ C ⋅

2

L

Hướng dẫn

L = 10 log

FI CI A

Chọn A Câu 16. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W / m 2 . Khi cường độ âm tại một điểm là 10−4 W / m 2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 60 dB . B. 70 dB . C. 50 dB . D. 80 dB , Hướng dẫn

I 10−4 = 10 log −12 = 80 (dB). Chọn D I0 10

là A. 10rad / s .

B. 0,1π rad / s .

C. 20rad / s . Hướng dẫn

k 40 = = 20 (rad/s). Chọn C m 0,1

D. 0, 2π rad / s

ƠN

ω=

OF

Câu 17. Một con lắc lò xo có k = 40 N / m và m = 100 g . Dao động riêng của con lắc này có tần số góc

Câu 18. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6 V , điện trở trong r = 3Ω và mạch ngoài là điện trở R = 12Ω . Cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn là A. 2,5 A . B. 2 A . C. 0, 5 A . D. 0, 4 A .

NH

Hướng dẫn

E 6 = = 0, 4 (A). Chọn D R + r 12 + 3 Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tại thời I=

tức thời là

QU Y

điểm t , các điện áp tức thời hai đầu R, L, C lần lượt là u R , u L , uC . Mối liên hệ giữa các điện áp A. u = uR + uL − uC

B. u = uR + u L + uC

2

C. u 2 = uR2 + ( uL − uC ) D. u 2 = uR2 + ( uL + uC )

2

Hướng dẫn

B. 0, 5 cm .

C. 0, 25 cm .

D. 1cm .

Hướng dẫn

A. 2 cm .

M

Chọn D Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp là 0, 5 cm . Sóng do mỗi nguồn phát ra có bước sóng là

λ

= 0, 5cm  λ = 1cm . Chọn D 2 Câu 21. Một vòng dây phẳng kín có diện tích S = 4.10−3 m 2 được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm

DẠ

Y

ứng từ B = 0, 02 T , vectơ pháp tuyến của vòng dây lập với vectơ cảm ứng từ một góc 30° . Từ thông Φ qua vòng dây có độ lớn A. 8.10−5 Wb . B. 6, 93 ⋅10−5 Wb .

C. 1, 23 ⋅10 −5 Wb .

Hướng dẫn φ = BS cos α = 0, 02.4.10 .cos 30 = 6,93.10 −5 (Wb). Chọn B −3

o

D. 4.10−5 Wb .


Câu 22. Một con lắc lò xo có chu kì dao động riêng 0, 2 s chịu tác dụng của ngoại lực F = F0 cos 2π ft ( F0 không đổi còn tần số f thay đổi được) thì con lắc dao động cưỡng bức. Với giá trị nào của

f =

B. 5 Hz .

C. 10 Hz . Hướng dẫn

D. 10π Hz .

FI CI A

A. 5π Hz .

L

f thì vật dao động mạnh nhất?

1 1 = = 5 (Hz). Chọn B T 0, 2

OF

Câu 23. Trên một đường sức điện của một điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 20 cm . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 80 V . Cường độ điện trường có độ lớn là A. 400 V / m . B. 4 V / m . C. 40 V / m . D. 4000 V / m . Hướng dẫn U 80 E= = = 400 (V/m). Chọn A d 0, 2 Câu 24. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 2 cos100π t ( V) với t tính bằng s. Giá

A. 200 V.

1 s bằng 300

ƠN

trị điện áp tại thời điểm t =

B. 220 2 V.

C. 110 2 V. Hướng dẫn

D. 110 V.

NH

1   u = 220 2 cos  100π .  = 110 2 (V). Chọn C 300  

Câu 25. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình

π  x1 = 5cos  8t +  cm 6 

x2 = 7 cos ( 8t + ϕ 2 ) cm với t tính bằng s. Dao động tổng hợp của hai dao động này có vận tốc

A.

π 6

A=

B.

rad .

vmax

ω

=

QU Y

cực đại bằng 16 cm / s . Biết −π < ϕ 2 < π . Giá trị của ϕ 2 là 5π rad . 6

−5π rad . 6 Hướng dẫn

C.

D. −

π 6

rad .

16 = 2 (cm) 8

−5π rad. Chọn C 6 6 Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos (ωt + ϕ ) (cm). Khi pha dao động

π

−π =

M

A = A1 − A2  ngược pha  ϕ 2 =

π

rad thì vận tốc chất điểm có giá trị −40π 3 cm / s . Tần số của dao động là 3 A. 5 Hz . B. 5π Hz . C. 10π Hz . D. 10 Hz . Hướng dẫn

Y

v = x ' = −8ω sin (ωt + ϕ )  −40π 3 = −8ω sin

π 3

 ω = 10π (rad/s)

DẠ

ω 10π = = 5 (Hz). Chọn A 2π 2π Câu 27. Một sóng cơ hình sin có tần số 8 Hz lan truyền trên một sợi dây. Khoảng cách giữa hai điểm 2π gần nhau nhất dao động lệch pha nhau là 12 cm . Tốc độ truyền sóng cơ đó bằng f =

3


A. 288 cm / s

C. 96 cm / s . Hướng dẫn

2π 2π .12 =  λ = 36 (cm) λ 3 λ v = λ f = 36.8 = 288 (cm/s). Chọn A

D. 144 cm / s .

L

FI CI A

∆ϕ =

2π d

B. 48 cm / s.

Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100π t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V và 80 V . Giá trị của U là A. 140 V . B. 100 V . C. 70 V . D. 20 V . Hướng dẫn U = U R2 + U C2 = 60 2 + 802 = 100 (V). Chọn B

f =

1 2π

ƠN

OF

Câu 29. Ở một nơi trên Trái Đất một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t con lắc đơn đó thực hiện được 12 dao động toàn phần. Người ta thay đổi chiều dài của con lắc đơn một lượng 35 cm thì nó thực hiện được 16 dao động toàn phần trong khoảng thời gian ∆t . Độ dài ban đầu của con lắc là A. 80 cm . B. 45 cm . C. 105 cm . D. 140 cm . Hướng dẫn 12 g f l l − 35  1 = 2  = 1  l1 = 80cm . Chọn A l f2 l1 16 l1

NH

Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 100rad / s vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L = 0, 4 2H . Cảm kháng của cuộn cảm là A. 40 2Ω .

B. 40Ω .

C. 20Ω . Hướng dẫn

D. 20 2Ω .

QU Y

Z L = ω L = 100.0, 4 2 = 40 2 ( Ω ) . Chọn A

Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết độ tự cảm của cuộn cảm L =

1 10 −3 H và điện dung của tụ điện C = F . Để trong 5π 4π

D. 157rad / s .

DẠ

Y

M

mạch có cộng hưởng thì ω có giá trị bằng A. 314rad / s . B. 222rad / s . C. 444rad / s . Hướng dẫn 1 1 ω= = ≈ 444 (rad/s). Chọn C LC 1 10−3 . 5π 4π Câu 32. Một con lắc lò xo đang dao động điều hoa quanh vị trí cân bằng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về F vào li độ x . Lò xo của con lắc có độ cứng là A. 200 N / m . B. 100 N / m . C. 50 N / m . D. 10 N / m. Hướng dẫn F = − kx  4 = k .0, 04  k = 100 (N/m). Chọn B

Câu 33. Một vật có khối lượng m1 = 160 g được treo vào một lò xo có độ cứng k = 40 N / m , đầu còn lại của lò xo được treo vào một điểm cố định. Phía dưới vật m1 người ta dán một vật có khối lượng m2 = 80 g . Nâng hai vật lên trên theo phương thẳng đứng đến


vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Biết vật m2 tách khỏi vật m1 khi lực kéo giữa hai vật là 1, 2 N . Lấy π 2 = 10, g = 10 m / s 2 . Sau khi chúng tách ra khỏi nhau 0, 2 s thì

B. lò xo nén 3 cm . C. lò xo nén 1cm . D. lò xo dãn 3 cm Hướng dẫn ( m + m2 ) g = ( 0,16 + 0, 08 ) .10 = 0, 06m = 6cm A = ∆l0 = 1 k 40 Chọn chiều dương hướng xuống. Định luật II Niuton cho vật m2 tại vị trí tách nhau được: P2 − Flk = m2 a  m2 g − Flk = −m2ω 2 x  0, 08.10 − 1, 2 = −0, 08.

ω1 =

40 .x  x = 0, 03m = 3cm 0,16 + 0, 08 t=0,2s vttn

1

4

OF

m g 0, 08.10 Vị trí cân bằng dịch lên O ' O = 2 = = 0, 02m = 2cm k 40

FI CI A

L

A. lò xo dãn 1cm

40 k = ≈ 5π (rad/s) → α = ω1∆t = 5π .0, 2 = π → ngược pha m1 0,16

O' O

2 3

t=0

Dựa vào hình vẽ sau 0,2s thì vật m1 đối xứng qua O’ và ở vị trí nén 1cm. Chọn

ƠN

C

Câu 34. Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi f = f1 thì có cảm kháng bằng điện trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu bằng

A. 2,5 2 A

B. 10 A

NH

dụng trong mạch là 5 2 A . Khi f = f 2 = 2 f1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

C. 5 5 A

Hướng dẫn U Khi f = f1 → Z L = R → I1 = = (1) R2 + R2 R 2 U U Khi f = 2 f1 → Z L = 2 R → I 2 = (2) = 2 R 5 R2 + ( 2R ) Lấy

(1) ( 2)

được

QU Y

U

I1 5 I1 =5 2 A =  → I 2 = 2 5 (A). Chọn D I2 2

B.

DẠ

Y

M

Câu 35. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây với chu kì T theo chiều từ A đến G . Ở thời điểm t = 0 , hình dạng sợi dây như hình bên. Hình dạng của sợi 2 dây ở thời điểm t = T giống với hình nào dưới 3 đây? A.

C.

D.

D. 2 5 A


Hướng dẫn

L

2T 2λ λ = 6 ô là s =  → s = 4ô 3 3 Ban đầu đỉnh sóng ở giữa B và C, sau khi sóng truyền 4ô thì đỉnh sóng ở giữa F và G. Chọn D 2T 2λ λ = 6 ô Cách 2: Quãng đường sóng truyền trong thời gian t = là s =  → s = 4ô 3 3 Sau khi sóng truyền 4ô thì trạng thái điểm E phải giống trạng thái điểm A ban đầu. Chọn D T 2T Cách 3: Tại t = 0 điểm A đang ở vtcb đi xuống. Sau < t = < T thì u A > 0 . Chọn D 2 3

ƠN

mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 60Ω và L, C không đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Z L và Z C

OF

π  2π  2π .2 π  A 3 Cụ thể u A = A cos  .t +  = A cos  + = >0 2 2 2  T  3 Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn

FI CI A

Cách 1: Quãng đường sóng truyền trong thời gian t =

vào ω được cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch khi ω = ω1 là

B. 80 2Ω .

C. 60 2Ω .

D. 60 Ω.

NH

A. 40Ω .

Hướng dẫn Z L = ω L → đường thẳng qua O → Z L1 = 80Ω → Z L 0 = 40Ω → Z C 0 = 40Ω → Z C1 = 20Ω 2

2

Khi ω = ω1 thì Z = R 2 + ( Z L1 − Z C1 ) = 602 + ( 80 − 20 ) = 60 2 ( Ω ) . Chọn C

QU Y

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100π t + ϕ ) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm thì cường độ

π  dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i = 4 cos 100π t −  (A). Nếu thay cuộn dây trên bằng tụ 2  điện, với dung kháng có giá trị gấp đôi cảm kháng của cuộn dây thì cường độ dòng điện qua tụ điện có biểu thức π  B. i = 2 cos 100π t +  (A) 2 

M

A. i = 2 cos100π t (A).

π  C. i = 8cos  100π t +  (A) . 2 

D. i = 8cos100π t (A). Hướng dẫn

π so với i  ϕ = 0 2 π π Mạch chỉ C thì i sớm pha so với u  ϕi = 2 2

Y

Mạch chỉ L thì u sớm pha

DẠ

U0 → Z ↑ 2 thì I 0 ↓ 2 → I 0 = 2 A . Chọn B Z Câu 38. Cho đoạn mạch AB gồm các đoạn mạch AM chứa cuộn thuần cảm, đoạn mạch MN chứa điện I0 =

trở, đoạn mạch NB chứa tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U 2 cos ωt thì


các giá trị điện áp hiệu dụng U AM , U MN và U NB lần lượt là 96 V, 72 V và 54 V . Độ lệch pha giữa các điện áp uAN và uMB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

C. 0, 53rad .

D. 0, 64rad .

Hướng dẫn −U C U 96 −54 π = arctan L − arctan = arctan − arctan = ≈ 1,57 rad. Chọn B UR UR 72 72 2

FI CI A

ϕ AN − ϕ MB

B. 1, 57rad .

L

A. 0, 93rad .

Câu 39. Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 9, 78 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Khoảng cách xa nhất giữa hai cực đại trên AB là 8, 4 cm.M là

Hướng dẫn Gọi cực đại gần B nhất có bậc là k  k λ = 8, 4  λ =

8, 4 k

OF

cực tiểu gần A nhất, N là cực tiểu gần B nhất. Giá trị lớn nhất có thể của MN gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9, 68 cm . B. 9,58 cm. C. 9, 48 cm . D. 9, 38 cm .

9, 78k λ 8, 4 Để MN lớn nhất thì cực tiểu N gần B nhất phải có bậc là k + 0, 5 AB

=

Ta có k + 0,5 < k B < k + 1  k + 0, 5 <

ƠN

Điểm B có bậc là k B =

9, 78k < k + 1  3, 04 < k < 6, 09  k = 4;5;6 8, 4

QU Y

NH

8, 4  0,5  MN max ⇔ k = 4 = 1 + → MN max = 9, 45 cm. Chọn C  .8, 4  k k   Câu 40. Một sợi dây dài 200 cm hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 16 m / s . Bụng sóng dao động với biên độ 5 cm . Tốc độ cực đại của phần tử tại điểm bụng là A. 2 m / s . B. 6, 28 m / s . C. 1m / s . D. 3,14 m / s. Vậy MN = ( k + 0,5 ) λ = ( k + 0,5 ) .

Hướng dẫn

kλ 5λ  200 =  λ = 80cm = 0,8m 2 2 v 16 f = = = 20 → ω = 2π f = 40π (rad/s) λ 0,8

l=

2.A 12.B 22.B 32.B

3.A 13.B 23.A 33.C

DẠ

Y

1.D 11.D 21.B 31.C

M

vmax = ω A = 40π .5 ≈ 628 ( cm / s ) = 6, 28 ( m / s ) . Chọn B 4.C 14.A 24.C 34.D

BẢNG ĐÁP ÁN 5.C 6.C 7.D 15.A 16.D 17.C 25.C 26.A 27.A 35.D 36.C 37.B

8.D 18.D 28.B 38.B

9.D 19.D 29.A 39.C

10.A 20.D 30.A 40.B


Câu 3.

OF

Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ HÀN THUYÊN - BẮC NINH 2021-2022 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ . Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng A. kλ với k = 0; ±1; ±2;… B. 2kλ với k = 0; ±1; ±2;… C. (k + 0,5)λ với k = 0; ±1; ±2;…

Câu 6.

Câu 7.

ƠN

c = 3.108 m / s . Bước sóng điện từ mà máy phát ra là A. 6 m . B. 3 km C. 6 km . D. 60 m Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở có R = 40Ω và tụ điện có dung kháng 40Ω . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: π π π π A. sớm pha B. trễ pha C. sớm pha D. trễ pha 4 4 2 2

NH

Câu 5.

Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/ π (mH) và một tụ điện C = 10 / π (pF) . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là

QU Y

Câu 4.

D. (2k + 1)λ với k = 0; ±1; ±2;…

Đặt điện áp xoay chiều u = 200 6 cos(ωt )V ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 3Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại I max . Giá trị của I max bằng

M

Câu 8.

A. 3 A . B. 6 A . C. 2 A . D. 2 2 A . Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện

π

π

π

π

. B. sớm pha . C. sớm pha . D. trễ pha . 4 4 2 2 Câu 9. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch: A. giảm. B. tăng. C. không thay đổi. D. bằng 1. Câu 10. Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm . Trên dây có sóng dừng với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là A. 60 cm B. 15 cm . C. 120 cm . D. 30 cm . Câu 11. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1, 2 T sao cho

DẠ

Y

A. trễ pha

các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0, 048 Wb . B. 0 Wb . C. 480 Wb . D. 24 Wb .


Câu 12. Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220 2 cos100π t (V). Điện áp hiệu dụng bằng

Câu 15. Câu 16.

L

FI CI A

Câu 14.

OF

Câu 13.

A. 220 V . B. 100 V . C. 220 2 V . D. 110 2 V . Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường B. bằng tốc độ quay của từ trường. C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. D. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian: A. Biên độ và tốc độ. B. Biên độ và gia tốc. C. Biên độ và cơ năng. D. Li độ và tốc độ. Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là A. 50π Hz . B. 50 Hz . C. 100π Hz . D. 100 Hz Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz , chạm vào mặt nước hai điểm S1 và

S2 . Khoảng cách S1 S2 = 9, 6 cm . Vận tốc truyền sóng nước là 1, 2 m / s . Số gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 là

ƠN

A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng. −6 Câu 17. Hai điện tích điểm q1 = q 2 = −4.10 C , đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì chúng sẽ A. đẩy nhau một lực 80 N . C. hút nhau một lực 80 N .

NH

B. đẩy nhau một lực 40 N . D. hút nhau một lực 40 N .

Câu 18. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L =

1 mH và 4π

1 µ F . Chu kì dao động riêng của mạch là 10π A. 200π s . B. 100π s . C. 1s . D. 10−5 s . Câu 19. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 cos(100π t )V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ

QU Y

C=

M

π  dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 2 cos 100π t −  (A). Hệ số công suất của đoạn 3  mạch bằng A. 0,71. B. 0,91 C. 0,87. D. 0,50 Câu 20. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chúa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc

π  tụ điện. Khi đặt điện áp u = U 0 cos  ω t −  V lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch 6 

DẠ

Y

π  có biểu thức i = I0 cos  ω t +  A . Đoạn mạch AB chứa: 3  A. điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm. C. cuộn dây có điện trở thuần. D. tụ điện. Câu 21. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng A. từ hóa. B. tự cảm. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ. Câu 22. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào A. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động. B. vị trí địa lý nơi con lắc dao động C. khối lượng của con lắc. D. biên độ của con lắc.


Câu 23. Hệ dao động có tần số riêng là f 0 , chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là A. f . B. f − f 0 .

D. f + f 0 .

L

C. f 0 .

NH

ƠN

OF

FI CI A

Câu 24. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. hình dạng của đường đi. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 25. Một sợi dây đàn hổi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 bụng sóng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là A. 252 Hz B. 126 Hz C. 28 Hz D. 63 Hz . Câu 26. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm . Ảnh của vật nằm A. sau thấu kính 60 cm . B. trước thấu kính 60 cm . C. sau thấu kính 20 cm . D. trước thấu kính 20 cm . Câu 27. Chuyển động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có π 3π    phương trình lần lượt là x1 = 4 cos  10t +  cm và x 2 = 3cos  10t −  cm . Độ lớn vận tốc 4 4    của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm / s . B. 50 cm / s C. 10 cm / s . D. 80 cm / s . Câu 28. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 500 vòng. B. 25 vòng. C. 100 vòng. D. 50 vòng. Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB

QU Y

gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 3R và tụ điện có điện dung C

thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ ta thấy: Khi C = C1 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại bằng 400 W. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này là P2 bằng

M

A. 250 W . B. 300 W . C. 200 W . D. 100 W . Câu 30. Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 44 cm . Trong cùng một khoảng thời gian con lắc này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là: A. 100 cm và 56 cm B. 72 cm và 116 cm C. 72 cm và 28 cm D. 144 cm và 100 cm . Câu 31. Thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với tần số 20 Hz. Ở mặt chất lỏng, tại điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 8 cm và 15 cm có cực tiểu giao thoa. Biết số cực đại giao

Y

thoa trên các đoạn thẳng MS1 và MS2 lần lượt là m và m + 7 . Tốc độ truyền sóng ở mặt chất

DẠ

lỏng là A. 20 cm / s . B. 35 cm / s . C. 40 cm / s . Câu 32. Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng 0,1kg dao dộng

điều hòa trên trục Ox với phương trình x = A cos ω tcm . Đồ thị biểu diễn động năng theo bình phương li độ như

D. 45 cm / s .


sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t . Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t = 0 .

A. 6,5 cm

B. 6 cm .

L FI CI A

hình vẽ. Lấy π 2 = 10 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là A. 80 cm / s . B. 40 cm / s . C. 10 cm / s . D. 20 cm / s . Câu 33. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos(ω t + ϕ ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn

OF

C. 4 2 cm . D. 4 3 cm . Câu 34. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz và có biên độ lần lượt là 7 cm và 8 cm . Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là π / 3 rad. Tốc độ của vật khi li độ 12 cm là: A. 120 cm / s . B. 314 cm / s C. 157 cm / s D. 100 cm / s Câu 35. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào

ƠN

một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R , tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 1, 6 L= H mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W . Khi

π ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W . Biết

A. 240Ω .

B. 400Ω .

C. 160Ω .

NH

ω1 − ω2 = 120π rad / s . Giá trị của R bằng

D. 133,3Ω .

QU Y

Câu 36. Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 44 cm . Trong cùng một khoảng thời gian con lắc này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là: A. 72 cm và 116 cm B. 144 cm và 100 cm . C. 72 cm và 28 cm D. 100 cm và 56 cm Câu 37. Mạch chọn sóng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ là 20µ F thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m . Nếu muốn thu được sóng điên từ có bước sóng 60 m thì phải điều chinh điên dung của tu thế nào? A. tăng thềm 15µ F . B. giảm đi 5µ F C. giảm đi 20 µ F . D. tăng thêm 25µ F .

M

Câu 38. Con lắc lò đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100(N/m) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 (cm) đến 30 (cm) . Khi vật cách vị trí biên 3 (cm) thì động năng của vật là. A. 0, 075( J) .

B. 0, 035( J) .

C. 0,045 (J).

D. 0, 0375( J)

Câu 39. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100π t (V ) . Điều chỉnh C đến giá trị C = C1 =

10−4

π

F hay

10−4 F thì mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng cường độ dòng điện trong mạch 3π tương ứng lệch pha nhau 2π / 3 (rad). Điện trở thuần R bằng 100 200 A. B. 100 3Ω . C. D. 100Ω . Ω. Ω. 3 3 Câu 40. Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có 3 suất điện động có giá trị e1 , e2 và e3 . Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì tích

DẠ

Y

C = C2 =

( )

e2 ⋅ e3 = −300 V 2 . Giá trị cực đại của e1 là


B. 50 V .

C. 40 V .

D. 45 V .

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 35 V .


OF

Câu 3.

ƠN

Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ HÀN THUYÊN - BẮC NINH 2021-2022 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ . D. Sóng điện từ là sóng ngang. Hướng dẫn E và B phương vuông góc nhau. Chọn B Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. Hướng dẫn Chọn D Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ . Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng A. kλ với k = 0; ±1; ±2;… B. 2kλ với k = 0; ±1; ±2;… C. (k + 0,5)λ với k = 0; ±1; ±2;…

Câu 5.

NH

Hướng dẫn Chọn A Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. Hướng dẫn Chọn B Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/ π (mH) và một tụ điện C = 10 / π (pF) . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là

QU Y

Câu 4.

D. (2k + 1)λ với k = 0; ±1; ±2;…

M

c = 3.108 m / s . Bước sóng điện từ mà máy phát ra là A. 6 m . B. 3 km C. 6 km . Hướng dẫn T = 2π LC = 2π

1

π

.10 −3.

10

π

D. 60 m

.10−12 = 2.10−7 (s)

Câu 6.

λ = cT = 3.108.2.10−7 = 60 (m). Chọn D

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở có R = 40Ω và tụ điện có dung kháng 40Ω . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:

DẠ

Y

A. sớm pha

tan ϕ =

π 4

B. trễ pha

π

C. sớm pha

4

Hướng dẫn

− Z C −40 π = = −1  ϕ = − . Chọn B R 40 4

π 2

D. trễ pha

π 2


Câu 7.

Đặt điện áp xoay chiều u = 200 6 cos(ωt )V ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm

B.

C. 2 A . Hướng dẫn

6A.

D. 2 2 A .

U 200 3 = = 2 (A). Chọn C R 100 3 Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện I max =

A. trễ pha

π 4

B. sớm pha

.

π 4

C. sớm pha

.

Hướng dẫn

π 2

.

D. trễ pha

π

2

.

OF

Câu 8.

FI CI A

A. 3 A .

L

điện trở 100 3Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại I max . Giá trị của I max bằng

QU Y

NH

ƠN

Chọn C Câu 9. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch: A. giảm. B. tăng. C. không thay đổi. D. bằng 1. Hướng dẫn  Z ↑ R ω ↑  L  Z L − Z C ↑ Z ↑ cos ϕ = ↓ . Chọn A Z  Z C ↓ Câu 10. Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm . Trên dây có sóng dừng với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là A. 60 cm B. 15 cm . C. 120 cm . D. 30 cm . Hướng dẫn λ 60 = = 30cm . Chọn D 2 2 Câu 11. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1, 2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0, 048 Wb . B. 0 Wb . C. 480 Wb . D. 24 Wb .

Hướng dẫn

φ = BS = 1, 2.0, 2 = 0, 048 (Wb). Chọn A 2

M

Câu 12. Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220 2 cos100π t (V). Điện áp hiệu dụng bằng

A. 220 V .

B. 100 V .

C. 220 2 V . Hướng dẫn

D. 110 2 V .

u = U 2 cos (ωt + ϕ )  U = 220V . Chọn A

DẠ

Y

Câu 13. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường B. bằng tốc độ quay của từ trường. C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. D. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. Hướng dẫn Chọn C Câu 14. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian:


A. Biên độ và tốc độ.

B. Biên độ và gia tốc. C. Biên độ và cơ năng. D. Li độ và tốc độ. Hướng dẫn

FI CI A

L

Chọn C Câu 15. Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là A. 50π Hz . B. 50 Hz . C. 100π Hz . D. 100 Hz Hướng dẫn Chọn B Câu 16. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz , chạm vào mặt nước hai điểm S1 và

S2 . Khoảng cách S1 S2 = 9, 6 cm . Vận tốc truyền sóng nước là 1, 2 m / s . Số gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 là

v 1, 2 = = 0, 012m = 1, 2cm f 100

− S1S 2

λ

C. 15 gợn sóng. Hướng dẫn

<k<

S1S 2

λ

D. 17 gợn sóng.

−9, 6 9, 6 <k<  −8 < k < 8 → 15 giá trị k nguyên. Chọn C 1, 2 1, 2

ƠN

λ=

B. 14 gợn sóng.

OF

A. 8 gợn sóng

Câu 17. Hai điện tích điểm q1 = q 2 = −4.10−6 C , đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong dầu có hằng B. đẩy nhau một lực 40 N . D. hút nhau một lực 40 N . Hướng dẫn

NH

số điện môi ε = 2 thì chúng sẽ A. đẩy nhau một lực 80 N . C. hút nhau một lực 80 N .

2

qq ( 4.10 ) = 80 (N). Chọn A Điện tích cùng dấu nên đẩy nhau với lực F = k . 1 22 = 9.109. εr 2.0, 032 −6

QU Y

Câu 18. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L =

1 µ F . Chu kì dao động riêng của mạch là 10π A. 200π s . B. 100π s . C. 1s . Hướng dẫn C=

1 mH và 4π

D. 10−5 s .

1 1 .10−3. .10−6 = 10 −5 (s). Chọn D 4π 10π Câu 19. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 cos(100π t )V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ

M

T = 2π LC = 2π

Y

π  dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 2 cos 100π t −  (A). Hệ số công suất của đoạn 3  mạch bằng A. 0,71. B. 0,91 C. 0,87. D. 0,50 Hướng dẫn

DẠ

cos ϕ = cos

π 3

= 0,5 . Chọn D


Câu 20. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chúa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc

L

π  tụ điện. Khi đặt điện áp u = U 0 cos  ω t −  V lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch 6 

π

π

FI CI A

π  có biểu thức i = I0 cos  ω t +  A . Đoạn mạch AB chứa: 3  A. điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm. C. cuộn dây có điện trở thuần. D. tụ điện. Hướng dẫn π

→ tụ điện. Chọn D 6 3 2 Câu 21. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng A. từ hóa. B. tự cảm. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ. Hướng dẫn Chọn B Câu 22. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào A. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động. B. vị trí địa lý nơi con lắc dao động C. khối lượng của con lắc. D. biên độ của con lắc. Hướng dẫn −

=−

l phụ thuộc vào g. Chọn B g

NH

T = 2π

ƠN

OF

ϕ = ϕu − ϕi = −

Câu 23. Hệ dao động có tần số riêng là f 0 , chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số C. f 0 .

D. f + f 0 .

QU Y

là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là A. f . B. f − f 0 .

M

Hướng dẫn Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Chọn A Câu 24. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. hình dạng của đường đi. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Hướng dẫn A = qEd . Chọn C

Y

Câu 25. Một sợi dây đàn hổi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 bụng sóng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là A. 252 Hz B. 126 Hz C. 28 Hz D. 63 Hz . Hướng dẫn k λ kv kv f k f 6 l= =  f =  2 = 2  2 =  f 2 = 63Hz . Chọn D 2 2f 2l f1 k1 42 4

DẠ

Câu 26. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm . Ảnh của vật nằm A. sau thấu kính 60 cm . B. trước thấu kính 60 cm . C. sau thấu kính 20 cm . D. trước thấu kính 20 cm . Hướng dẫn


FI CI A

L

1 1 1 1 1 1 = +  = +  d ' = 60cm nằm sau thấu kính. Chọn A f d d' 30 60 d ' Câu 27. Chuyển động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có π 3π    phương trình lần lượt là x1 = 4 cos 10t +  cm và x 2 = 3cos 10t −  cm . Độ lớn vận tốc 4 4    của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm / s . B. 50 cm / s C. 10 cm / s . D. 80 cm / s . Hướng dẫn π 3π ϕ= + = π  A = A1 − A2 = 4 − 3 = 1 (cm) 4 4 vmax = ω A = 10.1 = 10 (cm/s). Chọn C

là U 2 = 10 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

B. 25 vòng.

C. 100 vòng. Hướng dẫn

D. 50 vòng.

ƠN

A. 500 vòng.

OF

Câu 28. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở

U 2 N2 10 N =  = 2  N 2 = 50 (vòng). Chọn D U1 N1 200 1000

Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB

NH

gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 3R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ ta thấy: Khi C = C1 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại bằng 400 W. Khi C = C 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này là P2 bằng

tan ϕ RL =

B. 300 W .

QU Y

A. 250 W .

C. 200 W . Hướng dẫn

D. 100 W .

ZL π = 3  ϕ RL = R 3

U C max  ϕ RL − ϕ =

π

2

π

3

−ϕ =

π

2

ϕ = −

π 6

π

= 300 (W). Chọn B 6 Câu 30. Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 44 cm . Trong cùng một khoảng thời gian con lắc này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là: A. 100 cm và 56 cm B. 72 cm và 116 cm C. 72 cm và 28 cm D. 144 cm và 100 cm . Hướng dẫn 1 g f l 30 l 25 l1 −l2 = 44 l1 = 144cm f =  1 = 2 =  2 =  → . Chọn D 2π l f2 l1 36 l1 36 l2 = 100cm Câu 31. Thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động

DẠ

Y

M

P = Pmax cos 2 ϕ = 400 cos 2

cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với tần số 20 Hz. Ở mặt chất lỏng, tại điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 8 cm và 15 cm có cực tiểu giao thoa. Biết số cực đại giao thoa trên các đoạn thẳng MS1 và MS2 lần lượt là m và m + 7 . Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là


B. 35 cm / s .

C. 40 cm / s . Hướng dẫn Lấy N đối xứng với M qua đường trung trực của S1S 2

D. 45 cm / s .

M

N

L

A. 20 cm / s .

 Số cực đại trên MS 2 nhiều hơn NS 2 là 7  Số cực đại trên MN là 7  MS 2 − MS1 = 3, 5λ  15 − 8 = 3, 5λ  λ = 2cm

S1

v = λ f = 2.20 = 40 (cm/s). Chọn C

Câu 32. Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng 0,1kg dao dộng

S2

ƠN

OF

điều hòa trên trục Ox với phương trình x = A cos ω tcm . Đồ thị biểu diễn động năng theo bình phương li độ như hình vẽ. Lấy π 2 = 10 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là A. 80 cm / s . B. 40 cm / s . C. 10 cm / s . D. 20 cm / s . Hướng dẫn 2 2 x = 16cm  A = 4cm = 0, 04m

FI CI A

Số cực đại trên MS 2 nhiều hơn MS1 là 7

1 1 2π mω 2 A2  0, 08 = .0,1.ω 2 .0, 042  ω ≈ 10π (rad/s) → T = = 0, 2 (s) 2 2 ω 4 A 4.4 vtb = = = 80 (cm/s). Chọn A T 0, 2 Câu 33. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos(ω t + ϕ ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn

NH

Wd max =

A. 6,5 cm C. 4 2 cm .

QU Y

sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t . Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t = 0 .

B. 6 cm .

D. 4 3 cm .

Tại t = 1ô thì x = 0 ↓ ϕ =

Hướng dẫn

π

2

DẠ

Y

M

π π  2π  2π t =0 x = A cos  8cos  . ( −1ô ) +  = 4 3 (cm). Chọn D ( t − 1ô ) +  → 2 2  T  6ô Câu 34. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10 Hz và có biên độ lần lượt là 7 cm và 8 cm . Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là π / 3 rad. Tốc độ của vật khi li độ 12 cm là: A. 120 cm / s . B. 314 cm / s C. 157 cm / s D. 100 cm / s Hướng dẫn A=

A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ = 7 2 + 82 + 2.7.8 cos

π 3

= 13 (cm)

ω = 2π f = 2π .10 = 20π (rad/s) v = ω A2 − x 2 = 20π 132 − 122 ≈ 314 (cm/s). Chọn B

Câu 35. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R , tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm


1, 6

L

H mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W . Khi π ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W . Biết L=

ω1 − ω2 = 120π rad / s . Giá trị của R bằng B. 400Ω .

C. 160Ω .

D. 133, 3Ω .

Hướng dẫn 25 P = Pmax cos 2 ϕ  300 = 732 cos 2 ϕ  cos 2 ϕ = 61 R2 R2 25 =  = 2 2 2 2 2 R + Z LC R + (ω1 − ω2 ) L 61

R2

FI CI A

A. 240Ω .

 R = 160Ω . Chọn C 2 1, 6   R 2 + (120π ) .    π  Câu 36. Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 44 cm . Trong cùng một khoảng thời gian con lắc này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là: A. 72 cm và 116 cm B. 144 cm và 100 cm . C. 72 cm và 28 cm D. 100 cm và 56 cm Hướng dẫn 1 g f l 30 l 25 l1 −l2 = 44 l1 = 144cm  1 = 2 =  2 =  → . Chọn B f = 2π l f2 l1 36 l1 36 l2 = 100cm 2

ƠN

OF

cos 2 ϕ =

NH

Câu 37. Mạch chọn sóng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ là 20µ F thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m . Nếu muốn thu được sóng điên từ có bước sóng 60 m thì phải điều chinh điên dung của tu thế nào? A. tăng thềm 15µ F . B. giảm đi 5µ F C. giảm đi 20µ F . D. tăng thêm 25µ F .

Hướng dẫn

λ2 C2 60 C2 =  =  C2 = 45µ F → tăng thêm 25µ F . Chọn D C1 40 20 λ1

QU Y

λ = cT = c.2π LC 

Câu 38. Con lắc lò đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100(N/m) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 (cm) đến 30 (cm) . Khi vật cách vị trí biên 3 (cm) thì động năng của vật là. A. 0, 075( J) .

B. 0, 035( J) .

C. 0,045 (J).

D. 0, 0375( J)

Hướng dẫn

M

l −l 30 − 22 A = max min = = 4cm = 0, 04m 2 2 x = 4 − 3 = 1cm = 0, 01m

1 1 k ( A2 − x 2 ) = .100. ( 0, 042 − 0, 012 ) = 0, 075 (J). Chọn A 2 2 Câu 39. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện 10−4 áp xoay chiều u = 100 2 cos100π t (V ) . Điều chỉnh C đến giá trị C = C1 = F hay

DẠ

Y

Wd =

π

−4

10 F thì mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng cường độ dòng điện trong mạch 3π tương ứng lệch pha nhau 2π / 3 (rad). Điện trở thuần R bằng 100 200 A. B. 100 3Ω . C. D. 100Ω . Ω. Ω. 3 3 C = C2 =


Hướng dẫn  Z C1 = 100Ω 1 → ωC  Z C 2 = 300Ω

L

ZC =

Z C1 + Z C 2 = 200 ( Ω ) 2 Z − Z C1 π 200 − 100 100 tan ϕ1 = L  tan = R= Ω . Chọn A R 3 R 3 Câu 40. Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có 3 suất điện động có giá trị e1 , e2 và e3 . Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì tích

FI CI A

P1 = P2  Z L − Z C1 = ZC 2 − Z L  Z L =

( )

e2 ⋅ e3 = −300 V 2 . Giá trị cực đại của e1 là B. 50 V .

C. 40 V . Hướng dẫn

e1 + e2 + e3 = 0  e2 + e3 = −e1 2

D. 45 V .

OF

A. 35 V .

sin120o

2.D 12.A 22.B 32.A

=

3.A 13.C 23.A 33.D

302 + 300 = 40 (V). Chọn C sin120o BẢNG ĐÁP ÁN 4.B 5.D 6.B 7.C 14.C 15.B 16.C 17.A 24.C 25.D 26.A 27.C 34.B 35.C 36.B 37.D

DẠ

Y

M

QU Y

1.B 11.A 21.B 31.C

e12 − e2 e3

NH

 E0 =

ƠN

e2 + e3 ) − 2e2 e3 − 2e2 e3 cos120o e2 e3 ( e22 e32 o o 2 2 + − 2 2 cos120 = sin 120  E0 = sin 2 120o E02 E02 E0

8.C 18.D 28.D 38.A

9.A 19.D 29.B 39.A

10.D 20.D 30.D 40.C


Câu 5. Câu 6.

Câu 7.

Câu 8.

Câu 9.

L

FI CI A

OF

Câu 4.

ƠN

Câu 3.

NH

Câu 2.

QU Y

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG HOẰNG HÓA 2 – THANH HÓA 2021-2022 Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10s. Chu kì dao động của sóng biển là A. 3s. B. 2,5s. C. 2s. D. 4s. Một hạt mang điện tích có độ lớn q, chuyển động với vận tốc v vuông góc với từ trường đểu B. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là Bv qB qv A. f = qvB B. f = . C. f = . D. f = . q v B Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. li độ và tốc độ. B. biên độ và gia tốc. C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và năng lượng. Hạt tải điện trong chất điện phân là A. electron dẫn và lỗ trống. B. ion dương, ion âm và ê lectron. C. electron tự do. D. ion dương và ion âm. Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vê be (Wb) D. Vôn (V) Khi một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì A. Tần số tăng, bước sóng không đổi. B. Tần số không đổi, bước sóng giảm. C. Tần số giảm, bước sóng không đổi. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = 3cos(20πt) cm và x2 = 4cos(20πt+0,5π) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 5 cm. D. 2 cm. Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos(20πt + π/2) N. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,2 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc A. tăng rồi giảm. B. không thay đổi. C. luôn tăng. D. luôn giảm. Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện

áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4 A, 6 A và 2A.

Y

Câu 12.

M

Câu 11.

Câu 10.

Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp u = 2U 2 cosω(V) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là A. 4 A B. 4,8 A C. 2,4 A D. 12 A Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha A và B cách nhau 10 cm. Tần số hai sóng là 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là A. 16 B. 13 C. 14 D. 15 Âm do hai loại nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về A. độ cao. B. âm sắc. C. độ to. D. mức cường độ âm. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1,2 m và thị kính có tiêu cự 10 cm. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là A. 12. B. 24. C. 26. D. 14. Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một ampe kế chỉ giá trị 2A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế lúc đó là A. 2,8A B. 2A C. 4A D. 1,4A Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. DCV. B. ACV. C. DCA D. ACA

DẠ

Câu 13.

Câu 14.


Câu 20.

Câu 21.

OF

ƠN

Câu 19.

C. Tần số 50 Hz. D. Cường độ hiệu dụng là 2 2 A Một sợi dây dài ℓ = 2m, hai đầu cố định. Người ta kích thích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng A. 1 m. B. 2 m. C. 4 m. D. 0,5m. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Vật thực hiện được 5 dao động mất 10 s. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng A. 4π cm/s. B. 8π cm/s. C. 6π cm/s. D. 2π cm/s. 2 Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu 2π kì T = s. Chiều dài của con lắc đơn đó bằng 7 A. 0,2 m. B. 2 cm. C. 2 m. D. 0,2 cm. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật bằng 20 cm/s thì

NH

Câu 18.

FI CI A

L

2π x   Câu 15. Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = A cos  2π t − trong λ   đó x, u được đo bằng cm và t đo bằng s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp 4 lần tốc độ truyền sóng nếu πA πA A. λ = . B. λ = 2πA C. λ= πA D. λ = 4 2 Câu 16. Trong dao động điều hòa với tần số góc ω thì gia tốc a liên hệ với li độ x bằng biểu thức A. a = -ω2x. B. a = m2x2. C. a = -ωx2. D. a = m2x. Câu 17. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 2cos100πt (A), kết luận nào sau đây là sai? A. Cường độ cực đại là 2A B. Chu kì là 0,02 s.

QU Y

gia tốc của nó bằng 2 3 m/s2. Biên độ dao động của vật bằng A. 2 cm. B. 4 cm. C. 1 cm. D. 0,4 cm. Câu 22. Tại O có một nguồn phát sóng cơ với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 8 cm; OB= 25,5 cm; OC = 40,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

M

π  Câu 23. Đặt điện áp u = 200 2 cos  100π t −  V vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp 2  1 có giá trị 100 2 V và đang giảm. Tại thời điểm (t + ) s, điện áp này có giá trị bằng 300

DẠ

Y

A. 200 V. B. -100 V. C. 100 3 V. D. -100 2 V. Câu 24. Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là (75 ± 1) (cm), tần số dao động của âm thoa là (440 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là A. (330,0 ± 11,0) (m/s). B. (330,0 ± 11,0) (cm/s). C. (330,0 ± 11,9) (m/s). D. (330,0 ± 11,9) (cm/s). Câu 25. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 15 cm. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O của AB một đoạn 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 11. B. 21. C. 19. D. 9. Câu 26. Cho A, B là hai nguồn kết hợp trên mặt nước phương trình dao động tại A và B là:

π  u A = 3cos (ωt ) (mm); u B = 3cos  ωt +  (mm). Một điểm M trên mặt nước thuộc đường trung 3  trực của AB sẽ dao động với biên độ là bao nhiêu?


A. T = 2π

l . g

B. T = 2π

g . l

C. T =

1 2π

g . l

FI CI A

L

A. 3 mm B. 2 3 mm C. 3 3 mm D. 6mm Câu 27. Khi một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng thì A. cơ năng biến thiên điều hòa. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vectơ gia tốc đổi chiều. Câu 28. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi công thức nào sau đây? D. T =

1 2π

l . g

OF

π 1  Câu 29. Đặt điện áp u = U 0 cos  100π t +  V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3 2π  H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là

π  B. i = 2 3 cos  100π t +  A 6 

ƠN

π  A. i = 2 2 cos  100π t +  A 6 

π π   C. i = 2 3 cos 100π t −  A D. i = 2 2 cos  100π t −  A 6 6   Câu 30. Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt) V thì cường độ qua đoạn mạch

NH

π  là i = 2 cos  100π t +  A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là 3 

M

QU Y

A. P= 50W. B. P= 100W. C. P =50 3 W. D. P = 100 3 W. Câu 31. Đặt điện áp u = 200cosωt (V) (ω thay đổi được), vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2< 2L. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Giá trị của UM trong đồ thị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 165 V. B. 175 V. C. 125 V. D. 230 V. Câu 32. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t= 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía

DẠ

Y

dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,02 30 (s) thì đầu trên của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bị tại thời điểm t2 = t1 + 0,1 (s) có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 70 cm/s. B. 100 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s. Câu 33. Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x1 (cm) là li độ của vật 1 và v2 (cm/s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo


x12 v22 + = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 4 80

1 s. Lấy π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm/s2 thì gia tốc của vật 2 là 2

L

hệ thức:

OF

FI CI A

A. 40 cm/s2. B. −40 2 cm/s2. C. 40 2 cm/s2. D. −40 cm/s2. Câu 34. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở thuần R. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng A. 80 V. B. 120V. C. 200 V. D. 160 V. Câu 35. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 400 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e = 0,8cos ( 8π t − π ) V. B. e = 6, 4 cos ( 8π t − π ) V.

π  D. e = 6, 4π .10−2 cos  8π t +  V. 2 

ƠN

π  C. e = 6, 4π cos  8π t +  V. 2 

Câu 36. Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong

5 s là 3

NH

35 cm. Tại thời điểm vật kết thúc quãng đường 35 cm đó thì tốc độ của vật là

5 3 π cm/s. D. 5π 3 cm/s 2 Câu 37. Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N xấp xỉ bằng A. 1,3. B. 1,2 C. 1,4. D. 1.5. Câu 38. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400g được gắn vào lò xo nằm ngang có độ cứng 40 N/m. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Kể từ 7π khi thả, sau đúng s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động mới của 30 con lắc là B. 10π 3 cm/s.

C.

M

QU Y

A. 7π 3 cm/s.

A. 6 2 cm.

B. 2 2 cm.

C. 2 7 cm.

D. 6 cm.

DẠ

Y

Câu 39. Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1m, vật có khối lượng 100 3 g tích điện q = 10-5C. Treo con lắc đơn trong điện trường đều có phương vuông góc với gia tốc trọng trường g và có độ lớn E = 105 V/m. Kéo vật theo chiều của véc tơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và g bằng 60° rồi thả nhẹ để vật dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng cực đại của dây treo là A. 2,14 N. B. 1,54 N. C. 3,54 N. D. 2,54 N. Câu 40. Hai vật nhỏ cùng dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại điểm O. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương Ox là 12 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox là 6 cm tính từ thời điểm 2 vật đi ngang qua nhau là 1 1 1 1 A. s. B. s. B. s. B. s. 3 6 24 12


Câu 5.

Câu 6.

OF

ƠN

Câu 7.

NH

Câu 4.

QU Y

Câu 3.

Một hạt mang điện tích có độ lớn q, chuyển động với vận tốc v vuông góc với từ trường đểu B. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là Bv qB qv A. f = qvB B. f = . C. f = . D. f = . q v B Hướng dẫn Chọn A Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. li độ và tốc độ. B. biên độ và gia tốc. C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và năng lượng. Hướng dẫn Chọn D Hạt tải điện trong chất điện phân là A. electron dẫn và lỗ trống. B. ion dương, ion âm và ê lectron. C. electron tự do. D. ion dương và ion âm. Hướng dẫn Chọn D Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vê be (Wb) D. Vôn (V) Hướng dẫn Chọn C Khi một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì A. Tần số tăng, bước sóng không đổi. B. Tần số không đổi, bước sóng giảm. C. Tần số giảm, bước sóng không đổi. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng. Hướng dẫn v λ =  v ↓ nên λ ↓ . Chọn B f Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = 3cos(20πt) cm và x2 = 4cos(20πt+0,5π) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 5 cm. D. 2 cm. Hướng dẫn

M

Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

GIẢI ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG HOẰNG HÓA 2 – THANH HÓA 2021-2022 Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10s. Chu kì dao động của sóng biển là A. 3s. B. 2,5s. C. 2s. D. 4s. Hướng dẫn 4T = 10 s  T = 2,5s . Chọn B

Vuông pha  A = A12 + A22 = 32 + 4 2 = 5 (cm). Chọn C Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos(20πt + π/2) N. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,2 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc A. tăng rồi giảm. B. không thay đổi. C. luôn tăng. D. luôn giảm. Hướng dẫn

DẠ

Y

Câu 8.

f =

1 2π

g 1 = l 2π

π2 1

= 0,5Hz  tăng rồi giảm. Chọn A


Câu 9.

Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4 A, 6 A và 2A.

OF

FI CI A

L

Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp u = 2U 2 cosω(V) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là A. 4 A B. 4,8 A C. 2,4 A D. 12 A Hướng dẫn 2U 2U I= = = 4,8 (A). Chọn B 2 2 2 R2 + ( Z L − ZC ) U  U U    + −  4 6 2 Câu 10. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha A và B cách nhau 10 cm. Tần số hai sóng là 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là A. 16 B. 13 C. 14 D. 15 Hướng dẫn v 30 λ= = = 1,5 (cm) f 20

<k<

AB

−

QU Y

NH

AB

ƠN

10 10 <k<  −6, 7 < k < 6, 7  14 giá trị k bán nguyên. Chọn C λ λ 1,5 1,5 Câu 11. Âm do hai loại nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về A. độ cao. B. âm sắc. C. độ to. D. mức cường độ âm. Hướng dẫn Chọn B Câu 12. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1,2 m và thị kính có tiêu cự 10 cm. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là A. 12. B. 24. C. 26. D. 14. Hướng dẫn f 1, 2 = 12 . Chọn A G∞ = 1 = f 2 0,1 −

DẠ

Y

M

Câu 13. Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một ampe kế chỉ giá trị 2A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế lúc đó là A. 2,8A B. 2A C. 4A D. 1,4A Hướng dẫn Chọn B Câu 14. Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. DCV. B. ACV. C. DCA D. ACA Hướng dẫn Chọn B 2π x   Câu 15. Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = A cos  2π t − trong λ   đó x, u được đo bằng cm và t đo bằng s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp 4 lần tốc độ truyền sóng nếu πA πA A. λ = . B. λ = 2πA C. λ= πA D. λ = 4 2 Hướng dẫn


FI CI A

L

vmax 2π f . A πA = = 4λ = . Chọn D λf v 2 Câu 16. Trong dao động điều hòa với tần số góc ω thì gia tốc a liên hệ với li độ x bằng biểu thức A. a = -ω2x. B. a = m2x2. C. a = -ωx2. D. a = m2x. Hướng dẫn Chọn A Câu 17. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 2cos100πt (A), kết luận nào sau đây là sai? A. Cường độ cực đại là 2A B. Chu kì là 0,02 s. C. Tần số 50 Hz.

I0

D. Cường độ hiệu dụng là 2 2 A Hướng dẫn

2

= 2 (A). Chọn D 2 2 Câu 18. Một sợi dây dài ℓ = 2m, hai đầu cố định. Người ta kích thích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng A. 1 m. B. 2 m. C. 4 m. D. 0,5m. Hướng dẫn λ = 2l = 2.2 = 4 (m). Chọn C Câu 19. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Vật thực hiện được 5 dao động mất 10 s. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng A. 4π cm/s. B. 8π cm/s. C. 6π cm/s. D. 2π cm/s. Hướng dẫn t 10 T = = = 2 (s) n 5 2π 2π ω= = = π (rad/s) T 2 vmax = ω A = 4π (cm/s). Chọn A =

QU Y

NH

ƠN

OF

I=

Câu 20. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu 2π kì T = s. Chiều dài của con lắc đơn đó bằng 7 A. 0,2 m. B. 2 cm. C. 2 m. D. 0,2 cm. Hướng dẫn

l 2π l  = 2π  l = 0, 2m . Chọn A g 7 9,8

M

T = 2π

Câu 21. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật bằng 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s2. Biên độ dao động của vật bằng A. 2 cm. B. 4 cm. C. 1 cm. Hướng dẫn

D. 0,4 cm.

Y

a = −ω 2 x  200 3 = −102 x  x = −2 3 cm 2

2

DẠ

2 v  20  A = x 2 +   = 2 3 +   = 4 (cm). Chọn B ω   10  Câu 22. Tại O có một nguồn phát sóng cơ với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 8 cm; OB= 25,5 cm; OC = 40,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

(

)


Hướng dẫn

v 60 = = 3 (cm) f 20 BA CA 25,5 − 8 40,5 − 8 <k<  <k<  5,8 < k < 10,8  có 5 giá trị k nguyên. Chọn B λ λ 3 3 π  Câu 23. Đặt điện áp u = 200 2 cos 100π t −  V vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp 2  1 có giá trị 100 2 V và đang giảm. Tại thời điểm (t + ) s, điện áp này có giá trị bằng 300 B. -100 V.

C. 100 3 V. Hướng dẫn

D. -100 2 V.

OF

A. 200 V.

FI CI A

L

λ=

NH

ƠN

1 π  u = 200 2 cos 100π . +  = −100 2 (V). Chọn D 300 3   Câu 24. Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là (75 ± 1) (cm), tần số dao động của âm thoa là (440 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là A. (330,0 ± 11,0) (m/s). B. (330,0 ± 11,0) (cm/s). C. (330,0 ± 11,9) (m/s). D. (330,0 ± 11,9) (cm/s). Hướng dẫn v = λ f = 75.440 = 33000(cm / s ) = 330( m / s ) ∆v ∆λ ∆f ∆v 1 10 = +  = +  ∆v = 1190(cm / s) = 11,9(m / s ) . Chọn C v f 33000 75 440 λ Câu 25. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 15 cm. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O của AB một đoạn 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 11. B. 21. C. 19. D. 9. Hướng dẫn λ = 1,5cm  λ = 3cm 2 AB AB 15 15 − <k<  − < k <  −5 < k < 5  có 9 giá trị k nguyên, Chọn D λ λ 3 3 Câu 26. Cho A, B là hai nguồn kết hợp trên mặt nước phương trình dao động tại A và B là:

M

QU Y

v=λf 

π  u A = 3cos (ωt ) (mm); uB = 3cos  ωt +  (mm). Một điểm M trên mặt nước thuộc đường trung 3  trực của AB sẽ dao động với biên độ là bao nhiêu?

Y

A. 3 mm

A = 32 + 32 + 2.3.3.cos

B. 2 3 mm

π

C. 3 3 mm Hướng dẫn

DẠ

= 3 3 (mm). Chọn C 3 Câu 27. Khi một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng thì A. cơ năng biến thiên điều hòa. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vectơ gia tốc đổi chiều.

D. 6mm


B. T = 2π

g . l

C. T =

1 2π

g . l

Hướng dẫn Chọn A

D. T =

1 2π

l . g

FI CI A

l . g

A. T = 2π

L

Hướng dẫn Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vecto gia tốc đổi chiều tại vị trí cân bằng. Chọn D Câu 28. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi công thức nào sau đây?

π 1  Câu 29. Đặt điện áp u = U 0 cos 100π t +  V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3 2π 

OF

H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là

π  B. i = 2 3 cos  100π t +  A 6 

π  C. i = 2 3 cos 100π t −  A 6 

π  D. i = 2 2 cos 100π t −  A 6  Hướng dẫn

ZL = ω L =

1 .100π = 50 ( Ω ) 2π

2

2

2

2

ƠN

π  A. i = 2 2 cos  100π t +  A 6 

NH

 100 2   2   u   i   +   = 1  I 0 = 2 3 (A)   +   = 1    U 0   I0   50 I 0   I 0  π π π π ϕi = ϕu − = − = − . Chọn C 2 3 2 6 Câu 30. Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt) V thì cường độ qua đoạn mạch

A. P= 50W.

QU Y

π  là i = 2 cos 100π t +  A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là 3  B. P= 100W.

C. P =50 3 W. Hướng dẫn

100 2 π . .cos = 50 (W). Chọn A 3 2 2 Câu 31. Đặt điện áp u = 200cosωt (V) (ω thay đổi được), vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2< 2L. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Giá trị của UM trong đồ thị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 165 V. B. 175 V. C. 125 V. Hướng dẫn

DẠ

Y

M

P = UI cos ϕ =

D. P = 100 3 W.

Tại giao điểm có U L = U C = U R = U 

R2 1 1 = = 1−  n = 2 2Z L ZC 2 n

D. 230 V.


U

100 2

≈ 163,3 (V). Chọn A 1− n 1 − 2−2 Câu 32. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t= 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía −2

=

FI CI A

L

Theo BHD4 có U M =

dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,02 30 (s) thì đầu trên của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bị tại thời điểm t2 = t1 + 0,1 (s) có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 70 cm/s. B. 100 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s. Hướng dẫn

k 25 = ≈ 5π (rad/s) m 0,1

OF

ω=

mg 0,1.10 = = 0, 04m = 4cm k 25 α = ω∆t = 5π .0,1 = 0,5π  vuông pha  v = ω x . Chọn A ∆l0 =

x12 v22 + = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 4 80

NH

hệ thức:

ƠN

Câu 33. Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x1 (cm) là li độ của vật 1 và v2 (cm/s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo

1 s. Lấy π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm/s2 thì gia tốc của vật 2 là 2 B. −40 2 cm/s2. C. 40 2 cm/s2. Hướng dẫn 1 2π T = T = 2 →ω = ≈ 2 5 (rad/s) 2 T 2

D. −40 cm/s2.

QU Y

A. 40 cm/s2.

 A1 = 4.3 = 2 3 x12 v22 x12 v22  + =3 + =1  vmax 4 15 4 80 4.3 80.3 = =2 3 v2 max = 80.3 = 4 15 → A2 = ω 2 5 

M

x1 vuông pha với v2  x1 và x2 ngược pha và cùng biên độ  a2 = −a1 = −40cm / s 2 . Chọn D

Câu 34. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở thuần R. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng A. 80 V. B. 120V. C. 200 V. D. 160 V. Hướng dẫn U R = U 2 − U C2 = 2002 − 1202 = 160 (V). Chọn D

DẠ

Y

Câu 35. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 400 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e = 0,8cos ( 8π t − π ) V. B. e = 6, 4 cos ( 8π t − π ) V.


π  D. e = 6, 4π .10−2 cos  8π t +  V. 2  Hướng dẫn

240 = 8π (rad/s) 60 φ = NBS cos (ωt + ϕ ) = 100.400.10−4.0, 2.cos ( 8π t + π ) = 0,8cos ( 8π t + π )

π  e = −φ ' = 0,8.8π cos  8π t +  . Chọn C 2 

FI CI A

ω = 2π f = 2π .

L

π  C. e = 6, 4π cos  8π t +  V. 2 

Câu 36. Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong

5 s là 3

35 cm. Tại thời điểm vật kết thúc quãng đường 35 cm đó thì tốc độ của vật là

s = 35cm = 7 A = 6 A + A  α = 3π +

5 3 π cm/s. 2 Hướng dẫn C.

π 3

OF

B. 10π 3 cm/s.

D. 5π 3 cm/s

ƠN

A. 7π 3 cm/s.

3π + π / 3 ω= = = 2π (rad/s) ∆t 5/3

α

QU Y

NH

v = ω A2 − x 2 = 2π 52 − 2,52 = 5π 3 (cm/s). Chọn D Câu 37. Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N xấp xỉ bằng A. 1,3. B. 1,2 C. 1,4. D. 1.5. Hướng dẫn kλ 5λ l=  15 =  λ = 6cm 2 2 MN min = AB − AM − BN = 15 − 4 − 8 = 3 (cm) 3  2π . AM   2π .4  AM = A sin  (cm)  = 1 sin  = 2  λ   6 

M

3  2π .BN   2π .8  AN = A sin  (cm)  = 1 sin  = 2  λ   6  2

2 MN max = MN min + ( AM + AN ) = 32 +

( 3)

2

= 2 3 (cm)

MN max 2 3 = ≈ 1, 2 . Chọn B MN min 3

DẠ

Y

Câu 38. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400g được gắn vào lò xo nằm ngang có độ cứng 40 N/m. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Kể từ 7π khi thả, sau đúng s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động mới của 30 con lắc là A. 6 2 cm.

B. 2 2 cm.

C. 2 7 cm. Hướng dẫn

D. 6 cm.


k 40 = = 10 (rad/s) m 0, 4

ω=

FI CI A

L

 7π  x = A cos ωt = 8cos 10.  = 4 (cm)  30  1 1 1 1 1 1 Bảo toàn năng lượng kA2 − . kx 2 = .2k . A '2  .82 − .42 = A '2  A ' = 2 7 cm. Chọn C 2 2 2 2 2 4

a=

OF

Câu 39. Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1m, vật có khối lượng 100 3 g tích điện q = 10-5C. Treo con lắc đơn trong điện trường đều có phương vuông góc với gia tốc trọng trường g và có độ lớn E = 105 V/m. Kéo vật theo chiều của véc tơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và g bằng 60° rồi thả nhẹ để vật dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng cực đại của dây treo là A. 2,14 N. B. 1,54 N. C. 3,54 N. D. 2,54 N. Hướng dẫn −5 5 F = qE = 10 .10 = 1 (N)

F 1 10 3 = = m / s2 ) ( m 0,1 3 3

ƠN

2

 10 3  20 3 g ' = g + a = 10 +  (m / s2 )  = 3 3   2

2

a 10 3 / 3 3 = =  α = 30o → α 0 = 60o − α = 30o g 10 3

NH

tan α =

2

20 3 . ( 3 − 2 cos 30o ) ≈ 2,54 (N). Chọn D 3 Câu 40. Hai vật nhỏ cùng dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại điểm O. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương Ox là 12 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox là 6 cm tính từ thời điểm 2 vật đi ngang qua nhau là 1 1 1 1 A. s. B. s. B. s. B. s. 3 6 24 12 Hướng dẫn ω = 2π f = 2π .0,5 = π (rad/s)

M

QU Y

T = mg ' ( 3 − 2 cos α 0 ) = 0,1 3.

2.A 12.A 22.B 32.A

DẠ

Y

1.B 11.B 21.B 31.A

Từ ∆x = 0 đến ∆x = 3.D 13.B 23.D 33.D

∆xmax α π /6 1 hết thời gian t = = = (s). Chọn B 2 ω π 6 BẢNG ĐÁP ÁN 4.D 5.C 6.B 7.C 8.A 14.B 15.D 16.A 17.D 18.C 24.C 25.D 26.C 27.D 28.A 34.D 35.C 36.D 37.B 38.C

9.B 19.A 29.C 39.D

10.C 20.A 30.A 40.B


Câu 3.

Câu 4.

OF

Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH – HÀ TĨNH 2021-2022 Các đặc trưng sinh lý của âm gồm A. độ cao, âm sắc, mức cường độ âm. B. tần số, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm. C. độ cao, âm sắc, tần số âm. D. độ cao, âm sắc, độ to. Trong động cơ không đồng bộ, tốc độ góc của từ trường quay B. nhó hon tốc độ góc của rôto. A. lớn hơn tốc độ góc của rôto. C. bằng tốc độ góc của rôto. D. bằng ba lần tốc độ góc của rôto. Công thức tính công của nguồn điện khi tạo ra dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch trong khoảng thời gian t là A. Ang = UIt . B. Ang = ξ T 2 t . C. Ang = ξ 2 It . D. Ang = ξ It .

Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 110 2 cos(100π t )(V ) . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng A. 110 2 V .

Câu 7.

Câu 8.

D.

110 V. 2

ƠN

Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(2π ft ) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thi dung kháng của tụ là 1 2π f . B. ZC = 2π fC . C. ZC = . A. ZC = C 2π fC Con lắc đơn dao động bé có biểu thức lực kéo về là s l A. F = −mgs . B. F = −mg . C. F = −mg . l s Đối với máy biến áp lí tưởng, hệ thức nào sau đây không đúng? N U N I N I B. 2 = 1 . C. 1 = 1 . A. 1 = 1 . N2 U 2 N1 I 2 N2 I2

NH

Câu 6.

C. 220 V .

QU Y

Câu 5.

B. 110 V .

D. Z C =

2π . fC

D. F = −mgs 2 .

D.

I 2 U1 = . I1 U 2

Hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = A1 cos (ω t + ϕ1 ) vả x2 = A2 cos (ω t + ϕ 2 ) . Pha ban đẩu của dao động tổng hợp có công thức nào sau đày?

C. tan ϕ =

B. tan ϕ =

A1 cos ϕ2 + A2 cos ϕ1 . A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1

A1 cos ϕ1 + A2 sin ϕ 2 . A1 sin ϕ1 + A2 cos ϕ 2

D. tan ϕ =

A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2

Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết họp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa

Câu 9.

A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2

M

A. tan ϕ =

mãn A. d1 − d 2 = k λ với k = 0, ±1, ±2,…. .

B. d1 − d 2 = (k + 0,5)λ với k = 0, ±1, ±2,…. .

Y

C. d1 − d 2 = (k + 0, 25)λ với k = 0, ±1, ±2, …… . D. d1 − d 2 = (2k + 0, 75)λ vói k = 0, ±1, ±2,… .

DẠ

Câu 10. Khi chất khí dẫn điện, hạt tải điện nào sau dây không có trong chất khí? A. electron. B. ion dương. C. lỗ trổng. D. ion âm. Câu 11. Trong dao động điều hòa mối liên hệ giữa tần số góc ω , chu kỳ T và tần số f là A. ω =

1 = 2π T . f

B. ω =

2π = 2π T ,. f

C. ω =

2π = 2π f . T

D. ω =

1 = 2π f . T


1 k m m k . B. ω = . C. ω = 2π . D. ω = . 2π m k k m Câu 13. Công thức nào sau đây sai đối với mạch RLC nối tiếp? A. U = U R + U L + U C . B. u = uR + uL + uC . 2 C. U = U R + U L + U C . D. U = U R2 + (U L − U C ) .

FI CI A

A. ω =

L

Câu 12. Một con lác lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m . Con lắc này dao động điều hòa với tần số góc là

ƠN

OF

Câu 14. Giảm xóc của ôtô là ứng dụng của A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần. C. dao động tự do. D. dao động duy trì. Câu 15. Biểu thức của định luật Cu-lông trong chân không là qq qq qq qq A. F = k 1 2 2 . B. F = 1 2 . C. F = 1 2 2 . D. F = k 1 2 . r r r r Câu 16. Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là A. một nửa bước sóng. B. 1/4 bước sóng. C. một bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 17. Một sóng âm có chu kỳ 65 ms, sóng âm thuộc loại A. siêu âm. B. hạ âm. C. âm thanh. D. tập âm.

NH

π  Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = 80 2 cos  100π t +  (V ) vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ 3  dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100π t + ϕ )(V ) . Giá trị của ϕ là A. −

π 2

B.

rad .

π 2

rad .

C. −

π 6

rad .

D.

π 6

rad .

QU Y

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t(ω > 0) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nổi tiếp thỉ trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là U R , U L , U C . Điện áp tức thời hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là uR , uL , uC . Hệ thức nào sau đây là không đúng A. u = uR . B. U L = U C .

C. uL = uC .

D. U = U R° .

M

Câu 20. Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc lả 1, 2 s . Hòi với C. v = 8, 0 m / s .

D. v = 7,5 m / s .

vận tốc nào dưới đây thì xe bị xóc ít nhất? A. v = 10,8 m / s . B. v = 9 m / s .

Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 15cos(20t)cm, t tính bằng s . Gia tốc cực đại

DẠ

Y

của vật là A. 3 m / s2 . B. 30 m / s2 . C. 6 m / s2 . D. 60 m / s2 . Câu 22. Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,8 Wb. Suất điện động cảm ửng trong mạch có độ lớn là A. 0,16 V. B. 0,25 V. C. 4 V. D. 0,4 V. Câu 23. Máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm 4 cặp cực, roto quay với tốc độ 12 vòng/s tạo ra suất điện động xoay chiều có tần số là A. f = 50 Hz . B. f = 48 Hz . C. f = 36 Hz . D. f = 60 Hz . Câu 24. Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm . Khoảng cách giữa nút sóng đến bụng sóng kế tiếp là


B. 1,5 cm .

C. 3 cm .

D. 0,375 cm .

FI CI A

A. 0, 75 cm .

L

A. 6 cm . B. 12 cm . C. 4 cm . D. 3 cm . Câu 25. Trong thí nghiệm sóng trên mặt nước, cần rung dao động thì mũi nhọn kích thích điểm O trên mặt nước dao động. Người ta đo được đường kính của hai gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt là 13,5 cm và 15 cm . Bước sóng của sóng trên mặt nước là. Câu 26. Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 1, 6 m , treo tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Kích thích cho con lác dao động bé với biên độ góc bằng 0,15 rad. Bó qua ma sát và lực cản. Tốc độ cực đại của con lắc là A. 1,5 m / s . B. 0,375 m / s . C. 16, 67 m / s . D. 0, 6 m / s .

π  Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = 60 2 cos  100π t +  (V ) vào hai đầu đọn mạch thì cường độ dòng 3 

OF

π  điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos  100π t +  (V ) . Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 6  thời gian 15 giây là B. 900 J . C. 1558,8 J . D. 450 J . A. 779.4 J .

A. 6 J .

ƠN

Câu 28. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cúng k = 120 N / m ; biên độ dao động 0, 05 m . Cơ năng của con lắc là B. 0,15 J .

C. 3 J .

D. 0,3 J .

Câu 29. Mạch điện xoay chiều gồm R = 50Ω; Z L = 70Ω; ZC = 100Ω . Hệ số công suất của đoạn mạch là

NH

A. 0,866. B. 0,6. C. 0,707. D. 0,857. Câu 30. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp đoạn mạch MB . Đoạn mạch AM gồm R = 50 3Ω mắc nối tiếp với L =

1

π

H . Đoạn mạch MB chỉ có C =

2.10−4

π

F . Đặt vào

QU Y

π  hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 6 cos  100π t +  (V) . Biểu thức điện áp hai 6  đầu đoạn mạch MB là π  A. uMB = 100 2 cos  100π t −  (V ) . 2 

π  B. uMB = 100 6 cos  100π t −  (V ) . 2 

π  C. uMB = 100 6 cos  100π t −  (V ) . 3 

π  D. uMB = 100 2 cos  100π t −  (V ) . 3 

M

π  Câu 31. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trinh x1 = 4 cos  6π t +  (cm) và 3 

π  x2 = 4 3 cos  6π t −  (cm) . Khi dao động tổng hợp của hai dao động này có li độ 4 cm và 6  đang giảm thi x2 có giá trị là

DẠ

Y

B. 4 cm . C. 2 3 cm . D. 4 3 cm . A. 6 cm . Câu 32. Một con lắc đơn dao động bé với ma sát không đáng kể. Nếu tăng chiều dài dây treo con lắc thêm 55 cm thì chu kỳ con lắc thay đổi 20% . Chiều dài của dây treo ban đầu là A. 110 cm . B. 150 cm . C. 120 cm . D. 125 cm . Câu 33. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp đồng pha A, B cách nhau 24 cm . M là điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu giao thoa cách hai nguồn lần lượt là 12 cm và 20 cm , giữa M và đường trung trực của AB có hai đường cực đại giao thoa. Số đường cực đại giao thoa trên mặt nước là


A. 17.

B. 14.

C. 15.

D. 19.

Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100π t(V) vào hai đầu đoạn mạch A, B theo thử tự điện

L

trờ thuần, cuộn cảm và tụ điện có điện dung biến thiên. Biết M nằm giữa điện trở và cuộn cảm, N nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Thay đổi giá trị của điện dung C thì thấy, khi C = C1 điện

FI CI A

áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt cực tiểu bằng 40 V và uMN lệch pha so với cường độ

π

. Khi C = C2 thì u AB vuông pha với u AN . Giá trị điện áp hiệu dụng hai đầu 3 đoạn mạch AN khi C = C2 là

dòng điện góc

A. 80 3 V . B. 80 2 V . C. 40 3 V . D. 40 2 V . Câu 35. Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau

6

. biên độ sóng 4 cm , tần số sóng 20 Hz . Tại một thời điểm li độ dao động của phần tử tại M

là 2 3 cm và đang tăng thì tốc độ của phần từ tại N là

OF

λ

ƠN

A. 80 2π cm / s . B. 80π cm / s . C. 80 3π cm / s . D. 160π cm / s . Câu 36. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng 1,5 kg . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa quanh vị tri cân bằng. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật là

NH

π  F = 6 cos  10t +  ( N ) . Cho g = 10 m / s 2 . Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên con lắc bằng 6  A. 21 N . B. 6 N . C. 12 N . D. 24 N . Câu 37. Một sợi đây đàn hồi AB căng ngang hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t1 điểm M đang có tốc

QU Y

độ bằng 0, hình dạng sợi dây là đường nét liền như hình 1 vẽ. Sau khoảng thời gian ngắn nhất s hình dạng sợi dây 9 là đường nét đứt như hình vẽ. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 240 cm / s . B. 180 cm / s . C. 360 cm / s . D. 480 cm / s . Câu 38. Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha, bước sóng 3 cm , khoảng cách A, B bằng 45 cm . Gọi O là trung điểm AB .

M

Đường thẳng ∆ thuộc mặt nước vuông góc với AB tại A , điểm C thuộc ∆ sao cho góc OCB lớn nhất. Số điểm dao động cực đại đồng pha với hai nguồn trên AC là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 39. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng, biên độ của bụng là 4 cm . Trên sợi dây, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm dao động cùng biên độ 2 cm và ngược pha là 16 cm . Chiều dài dây khi duỗi thẳng là

144 36 15 72 9 15 cm . B. cm . C. cm . D. cm . 5 5 5 2 Câu 40. Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là mA = 0, 2 kg và mB = 0,3 kg được nối với

DẠ

Y

A.

nhau bằng các sợi dây nhẹ, không dãn, dài 15 cm . Hai vật được treo vào xo có độ cứng k = 100 N / m như hình vẽ. Kéo 2 vật xuống dưới vị trí cân bằng để lò xo dãn

15 cm rồi thả nhẹ. Cho g = 10 m / s 2 . Khi vật mB có vận tốc bằng không lần đầu tiên kể từ lúc thả cho hệ dao động thì khoảng cách giữa hai vật là A. 9,5 cm . B. 7,5 cm . C. 5,81cm .

D.


7,19 cm .

Câu 3.

L

FI CI A

OF

Câu 2.

ƠN

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH – HÀ TĨNH 2021-2022 Các đặc trưng sinh lý của âm gồm A. độ cao, âm sắc, mức cường độ âm. B. tần số, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm. C. độ cao, âm sắc, tần số âm. D. độ cao, âm sắc, độ to. Hướng dẫn Chọn D Trong động cơ không đồng bộ, tốc độ góc của từ trường quay A. lớn hơn tốc độ góc của rôto. B. nhó hon tốc độ góc của rôto. C. bằng tốc độ góc của rôto. D. bằng ba lần tốc độ góc của rôto. Hướng dẫn Chọn A Công thức tính công của nguồn điện khi tạo ra dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch trong khoảng thời gian t là A. Ang = UIt . B. Ang = ξ T 2 t . C. Ang = ξ 2 It . D. Ang = ξ It . Hướng dẫn Chọn D

Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 110 2 cos(100π t )(V ) . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng

A. 110 2 V .

B. 110 V .

NH

Câu 4.

C. 220 V .

D.

110 2

V.

Hướng dẫn

Câu 5.

Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(2π ft ) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thi dung kháng của tụ là 1 A. ZC = . 2π fC

C. ZC =

DẠ

2π f . C

2π . fC

M

Hướng dẫn Chọn C

D. Z C =

Hướng dẫn

Y

Câu 7.

B. ZC = 2π fC .

1 1 = . Chọn A ωC 2π fC Con lắc đơn dao động bé có biểu thức lực kéo về là s l A. F = −mgs . B. F = −mg . C. F = −mg . l s Hướng dẫn Chọn B Đối với máy biến áp lí tưởng, hệ thức nào sau đây không đúng? N U N I N I A. 1 = 1 . B. 2 = 1 . C. 1 = 1 . N2 U 2 N1 I 2 N2 I2

ZC =

Câu 6.

QU Y

u = U 2 cos ω t  U = 110V . Chọn B

D. F = −mgs 2 .

D.

I 2 U1 = . I1 U 2


Câu 8.

Hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = A1 cos (ω t + ϕ1 ) vả

A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2

B. tan ϕ =

A1 cos ϕ2 + A2 cos ϕ1 . A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1

C. tan ϕ =

A1 cos ϕ1 + A2 sin ϕ 2 . A1 sin ϕ1 + A2 cos ϕ 2

D. tan ϕ =

A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2

FI CI A

A. tan ϕ =

Hướng dẫn

Chọn D Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết họp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn A. d1 − d 2 = k λ với k = 0, ±1, ±2,…. .

OF

Câu 9.

L

x2 = A2 cos (ωt + ϕ 2 ) . Pha ban đẩu của dao động tổng hợp có công thức nào sau đày?

B. d1 − d 2 = (k + 0,5)λ với k = 0, ±1, ±2,…. .

C. d1 − d 2 = (k + 0, 25)λ với k = 0, ±1, ±2, …… . D. d1 − d 2 = (2k + 0, 75)λ vói k = 0, ±1, ±2,… .

A. ω =

1 = 2π T . f

B. ω =

NH

ƠN

Hướng dẫn Chọn B Câu 10. Khi chất khí dẫn điện, hạt tải điện nào sau dây không có trong chất khí? A. electron. B. ion dương. C. lỗ trổng. D. ion âm. Hướng dẫn Chọn C Câu 11. Trong dao động điều hòa mối liên hệ giữa tần số góc ω , chu kỳ T và tần số f là

2π 2π = 2π T ,. C. ω = = 2π f . T f Hướng dẫn

D. ω =

1 = 2π f . T

A. ω =

1 2π

k . m

QU Y

Chọn C Câu 12. Một con lác lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m . Con lắc này dao động điều hòa với tần số góc là B. ω =

m . k

C. ω = 2π

m . k

D. ω =

k . m

Hướng dẫn

M

Chọn D Câu 13. Công thức nào sau đây sai đối với mạch RLC nối tiếp? A. U = U R + U L + U C . B. u = uR + uL + uC . 2 C. U = U R + U L + U C . D. U = U R2 + (U L − U C ) . Hướng dẫn

DẠ

Y

Chọn A Câu 14. Giảm xóc của ôtô là ứng dụng của A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần. C. dao động tự do. Hướng dẫn Chọn B Câu 15. Biểu thức của định luật Cu-lông trong chân không là qq qq qq A. F = k 1 2 2 . B. F = 1 2 . C. F = 1 2 2 . r r r Hướng dẫn

D. dao động duy trì.

D. F = k

q1q2 r

.


FI CI A

L

Chọn A Câu 16. Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là A. một nửa bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một bước sóng. D. hai bước sóng. Hướng dẫn Chọn C Câu 17. Một sóng âm có chu kỳ 65 ms, sóng âm thuộc loại A. siêu âm. B. hạ âm. C. âm thanh. D. tập âm. Hướng dẫn 1 1 f = = ≈ 15, 4 Hz < 16 Hz → hạ âm. Chọn B T 65.10−3

OF

π  Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = 80 2 cos  100π t +  (V ) vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ 3  dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100π t + ϕ )(V ) . Giá trị của ϕ là

π 2

B.

rad .

π 2

C. −

rad .

π 6

rad .

ƠN

A. −

D.

π 6

rad .

Hướng dẫn

ϕ=

π 3

π 2

=−

π 6

. Chọn C

NH

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t(ω > 0) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nổi tiếp thỉ trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là U R , U L , U C . Điện áp tức thời hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là uR , uL , uC . Hệ

QU Y

thức nào sau đây là không đúng A. u = uR . B. U L = U C .

C. uL = uC .

D. U = U R° .

Hướng dẫn

uL = −uC . Chọn C

Câu 20. Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc lả 1, 2 s . Hòi với

M

vận tốc nào dưới đây thì xe bị xóc ít nhất? A. v = 10,8 m / s . B. v = 9 m / s .

C. v = 8, 0 m / s . Hướng dẫn

D. v = 7,5 m / s .

9 = 7,5 (m/s) T 1, 2 v = 10,8m / s chênh lệch nhiều nhất nên xe bị xóc ít nhất, Chọn A

λ

=

v=

Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 15cos(20t)cm, t tính bằng s . Gia tốc cực đại của vật là

DẠ

Y

A. 3 m / s 2 .

B. 30 m / s 2 .

C. 6 m / s 2 . Hướng dẫn

D. 60 m / s 2 .

amax = ω 2 A = 202.15 = 6000 ( cm / s 2 ) = 60 ( m / s 2 ) . Chọn D

Câu 22. Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,8 Wb. Suất điện động cảm ửng trong mạch có độ lớn là A. 0,16 V. B. 0,25 V. C. 4 V. D. 0,4 V. Hướng dẫn


∆φ 0,8 = = 4 (V). Chọn C ∆t 0, 2 Câu 23. Máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm 4 cặp cực, roto quay với tốc độ 12 vòng/s tạo ra suất điện động xoay chiều có tần số là A. f = 50 Hz . B. f = 48 Hz . C. f = 36 Hz . D. f = 60 Hz .

FI CI A

L

ecu =

Hướng dẫn

f = np = 12.4 = 48 (Hz). Chọn B

OF

Câu 24. Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm . Khoảng cách giữa nút sóng đến bụng sóng kế tiếp là A. 6 cm . B. 12 cm . C. 4 cm . D. 3 cm . Hướng dẫn λ 12 = = 3cm . Chọn D 4 4 Câu 25. Trong thí nghiệm sóng trên mặt nước, cần rung dao động thì mũi nhọn kích thích điểm O trên mặt nước dao động. Người ta đo được đường kính của hai gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt là 13,5 cm và 15 cm . Bước sóng của sóng trên mặt nước là. B. 1,5 cm .

C. 3 cm .

ƠN

A. 0, 75 cm .

D. 0,375 cm .

Hướng dẫn

λ=

15 − 13, 5 = 0, 75 (cm). Chọn A 2

NH

Câu 26. Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 1, 6 m , treo tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Kích thích cho con lác dao động bé với biên độ góc bằng 0,15 rad. Bó qua ma sát và lực cản. Tốc độ cực đại của con lắc là A. 1,5 m / s . B. 0,375 m / s . C. 16, 67 m / s . D. 0, 6 m / s .

QU Y

Hướng dẫn

vmax = α 0 gl = 0,15 10.1, 6 = 0, 6 (m/s). Chọn D

π  Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = 60 2 cos  100π t +  (V ) vào hai đầu đọn mạch thì cường độ dòng 3 

M

π  điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos  100π t +  (V ) . Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 6  thời gian 15 giây là A. 779.4 J . B. 900 J . C. 1558,8 J . D. 450 J . ϕ=

π

3

π

6

=

Hướng dẫn

π

6

P = UI cos ϕ = 60.1.cos

π 6

= 30 3 (W)

Y

W = Pt = 30 3.15 ≈ 779, 4 (J). Chọn A

DẠ

Câu 28. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cúng k = 120 N / m ; biên độ dao động 0, 05 m . Cơ năng của con lắc là A. 6 J .

B. 0,15 J .

C. 3 J . Hướng dẫn

W=

1 2 1 kA = .120.0, 052 = 0,15 (J). Chọn B 2 2

D. 0,3 J .


Câu 29. Mạch điện xoay chiều gồm R = 50Ω; Z L = 70Ω; Z C = 100Ω . Hệ số công suất của đoạn mạch là

R R 2 + ( Z L − ZC )

2

C. 0,707. Hướng dẫn

50

=

502 + ( 70 − 100 )

2

D. 0,857.

L

cos ϕ =

B. 0,6.

≈ 0,857 . Chọn D

FI CI A

A. 0,866.

Câu 30. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp đoạn mạch MB . Đoạn mạch AM gồm R = 50 3Ω mắc nối tiếp với L =

1

π

H . Đoạn mạch MB chỉ có C =

2.10−4

π

F . Đặt vào

OF

π  hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 6 cos  100π t +  (V) . Biểu thức điện áp hai 6  đầu đoạn mạch MB là π  B. uMB = 100 6 cos  100π t −  (V ) . 2 

π  C. uMB = 100 6 cos  100π t −  (V ) . 3 

π  D. uMB = 100 2 cos  100π t −  (V ) . 3  Hướng dẫn

ZC =

1 = ωC

1

π

= 100 ( Ω )

1 = 50 ( Ω ) 2.10 −4 100π .

π

π

200 6∠ . ( −50 ) i u. ( − Z C ) i π 6 = = = 100 6∠ − . Chọn B R + ( Z L − Z C ) i 50 3 + (100 − 50 ) i 2

QU Y

uMB

NH

Z L = ω L = 100π .

ƠN

π  A. uMB = 100 2 cos  100π t −  (V ) . 2 

π  Câu 31. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trinh x1 = 4 cos  6π t +  (cm) và 3 

A. 6 cm .

M

π  x2 = 4 3 cos  6π t −  (cm) . Khi dao động tổng hợp của hai dao động này có li độ 4 cm và 6  đang giảm thi x2 có giá trị là

x = x1 + x2 = 4∠

π

3

B. 4 cm .

+ 4 3∠ −

π 6

C. 2 3 cm . Hướng dẫn

= 8∠0 → x2 trễ pha

π 6

D. 4 3 cm .

so với x

A π π π π A 3 4 3. 3 ↓ ϕ =  ϕ2 = − =  x2 = 2 = = 6 (cm). Chọn A 2 3 3 6 6 2 2 Câu 32. Một con lắc đơn dao động bé với ma sát không đáng kể. Nếu tăng chiều dài dây treo con lắc thêm 55 cm thì chu kỳ con lắc thay đổi 20% . Chiều dài của dây treo ban đầu là A. 110 cm . B. 150 cm . C. 120 cm . D. 125 cm . Hướng dẫn

DẠ

Y

Khi x = 4 =

T = 2π

l T' l' l + 55  =  1, 2 =  l = 125cm . Chọn D g T l l

Câu 33. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp đồng pha A, B cách nhau 24 cm . M là điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu giao thoa cách hai nguồn lần lượt là 12 cm và 20 cm , giữa M


AB

λ

<k<

AB

−

λ

FI CI A

L

và đường trung trực của AB có hai đường cực đại giao thoa. Số đường cực đại giao thoa trên mặt nước là A. 17. B. 14. C. 15. D. 19. Hướng dẫn d 2 − d1 = 2,5λ  20 − 12 = 2,5λ  λ = 3, 2cm

24 24 <k<  −7, 5 < k < 7,5 → có 15 giá trị k nguyên. Chọn C 3, 2 3, 2

Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100π t(V) vào hai đầu đoạn mạch A, B theo thử tự điện trờ thuần, cuộn cảm và tụ điện có điện dung biến thiên. Biết M nằm giữa điện trở và cuộn cảm, N nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Thay đổi giá trị của điện dung C thì thấy, khi C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt cực tiểu bằng 40 V và uMN lệch pha so với cường độ

OF

π

. Khi C = C2 thì u AB vuông pha với u AN . Giá trị điện áp hiệu dụng hai đầu 3 đoạn mạch AN khi C = C2 là

A. 80 3 V .

B. 80 2 V .

Khi C = C1 thì U MBmin = U r = 40V (cộng hưởng)

tan α =

U π U = L  tan = L  U L = 40 3 (V) Ur 3 40 120 40 3

 α = 60o

A

NH

tan ϕ MN

C. 40 3 V . Hướng dẫn

D. 40 2 V .

ƠN

dòng điện góc

120

N α

40 3 B1

60°

N2

A

120

B2 120 = 40 3 (V). Chọn C tan 60o Câu 35. Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau

λ 6

QU Y

Khi C = C2 thì U AN =

. biên độ sóng 4 cm , tần số sóng 20 Hz . Tại một thời điểm li độ dao động của phần tử tại M

là 2 3 cm và đang tăng thì tốc độ của phần từ tại N là

2π d

λ

=

B. 80π cm / s .

C. 80 3π cm / s . Hướng dẫn

D. 160π cm / s .

2π .1 π = (rad) và ω = 2π f = 2π .20 = 40π (rad/s) 6 3

∆ϕ =

M

A. 80 2π cm / s .

 π  π π  π π uM = 4 cos  −   u N = 4 cos  − −   vN = −4.40π sin  − −  = 160π (cm/s). Chọn D  6  6 3  6 3 Câu 36. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng 1,5 kg . Kích thích cho con lắc dao

DẠ

Y

động điều hòa quanh vị tri cân bằng. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật là

π  F = 6 cos 10t +  ( N ) . Cho g = 10 m / s 2 . Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên con lắc bằng 6  A. 21 N . B. 6 N . C. 12 N . D. 24 N . Hướng dẫn Fdh max = Fmax + P = 6 + 1,5.10 = 21 (N). Chọn A


Câu 37. Một sợi đây đàn hồi AB căng ngang hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t1 điểm M đang có tốc

ƠN

OF

FI CI A

L

độ bằng 0, hình dạng sợi dây là đường nét liền như hình 1 vẽ. Sau khoảng thời gian ngắn nhất s hình dạng sợi dây 9 là đường nét đứt như hình vẽ. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 240 cm / s . B. 180 cm / s . C. 360 cm / s . D. 480 cm / s . Hướng dẫn 3λ = 60  λ = 80cm 4 2π T 1 1 α= →t = = s T = s 3 3 9 3 λ 80 v= = = 240 (cm/s). Chọn A T 1/ 3 Câu 38. Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha, bước sóng 3 cm , khoảng cách A, B bằng 45 cm . Gọi O là trung điểm AB .

QU Y

NH

Đường thẳng ∆ thuộc mặt nước vuông góc với AB tại A , điểm C thuộc ∆ sao cho góc OCB lớn nhất. Số điểm dao động cực đại đồng pha với hai nguồn trên AC là B. 2. C. 1. D. 4. A. 3. Hướng dẫn 45 22,5 − tan ACB − tan ACO 22,5 22,5 tan OCB = tan ( ACB − ACO ) = = AC AC = ≤ 1 + tan ACB. tan ACO 1 + 45 . 22, 5 AC + 1012, 5 Cos i 2 1012,5 AC AC AC

1012, 5  AC = 22,5 2 (cm) AC  d = k λ = 3k1 Cực đại cùng pha nguồn   1 1 (với d1 ≤ AC  3k1 ≤ 22,5 2  k1 ≤ 10, 6 )  d 2 = k2 λ = 3k2

Dấu = xảy ra ⇔ AC =

2

d 22 = d12 + AB 2  ( 3k2 ) 2 = ( 3k1 ) + 452  k2 = k12 + 225

C

k2 = k12 + 225

M

k1

DẠ

Y

1 15,03 … … 7 16,55 8 17 (cùng pha) 9 17,49 22,5 O 22,5 B A 10 18,02 Có 1 điểm cực đại cùng pha với hai nguồn trên AC. Chọn C Câu 39. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng, biên độ của bụng là 4 cm . Trên sợi dây, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm dao động cùng biên độ 2 cm và ngược pha là 16 cm . Chiều dài dây khi duỗi thẳng là

A.

144 cm . 5

B.

36 15 cm . 5

C.

72 cm . 5

D.

9 15 cm . 2


Hướng dẫn

A = 2cm =

Ab λ λ → cách nút gần nhất là và cách bụng gần nhất là 2 12 6 2

2

FI CI A

L

λ 24 15 2 2   5λ  2 d max =  λ − 2.  + ( 2 A )  162 =   + ( 2.2 )  λ = cm 12  5   6 

24 15 3. kλ 5 = 36 15 (cm). Chọn B l= = 2 2 5 Câu 40. Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là mA = 0, 2 kg và mB = 0,3 kg được nối với

nhau bằng các sợi dây nhẹ, không dãn, dài 15 cm . Hai vật được treo vào xo có độ cứng k = 100 N / m như hình vẽ. Kéo 2 vật xuống dưới vị trí cân bằng để lò xo dãn

OF

15 cm rồi thả nhẹ. Cho g = 10 m / s 2 . Khi vật mB có vận tốc bằng không lần đầu tiên kể từ lúc thả cho hệ dao động thì khoảng cách giữa hai vật là A. 9,5 cm . B. 7,5 cm . C. 5,81cm .

7,19 cm .

D.

∆l0 =

k 100 = = 10 2 (rad/s) m A + mB 0, 2 + 0,3

( mA + mB ) g = ( 0, 2 + 0,3) .10 = 0, 05m = 5cm → A = ∆l

NH

ω=

ƠN

Hướng dẫn GĐ1: 2 vật cùng dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O

100

k

max

− ∆l0 = 15 − 5 = 10 (cm)

Tốc độ tại vttn là v = ω A2 − ∆l02 = 10 2. 10 2 − 52 = 50 6 (cm/s)

2-0,31 0,31

QU Y

GĐ2: Qua vị trí lò xo không biến dạng thì dây chùng +Vật B ném lên thẳng đứng với vận tốc v

t=

(

)

3

2

50 6 v 50 6 6 v (s) và s = = = = = 7,5 (cm) g 1000 20 2g 2.1000 2

vttn xA OA O

+Vật A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới OA

10

m g 0, 2.10 k 100 = = 10 5 (rad/s) và ∆l A = A = = 0, 02m = 2cm mA 0, 2 k 100

M

ωA =

2

2

 50 6   v  2 AA = ∆l +   = 34 (cm)  = 2 +   ωA   10 5 

2 A

  −∆l A  6 −2  xA = AA cos  ωt + arccos + arccos  = −0,31cm  = 34 cos 10 5. AA  20 34   

Y

Khoảng cách d = 15 − 7, 5 − ( 2 − 0,31) = 5,81 (cm). Chọn C

DẠ

1.D 11.C 21.D 31.A

2.A 12.D 22.C 32.D

3.D 13.A 23.B 33.C

4.B 14.B 24.D 34.C

BẢNG ĐÁP ÁN 5.A 6.B 7.C 15.A 16.C 17.B 25.A 26.D 27.A 35.D 36.A 37.A

8.D 18.C 28.B 38.C

9.B 19.C 29.D 39.B

10.C 20.A 30.B 40.C


Câu 3. Câu 4.

L

Câu 2.

A. d 2 − d1 = (2k + 1)

Câu 8.

Câu 9.

C. d 2 − d1 = k λ .

D. d 2 − d1 = k

λ

OF

4 2 2 Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. nửa bước sóng. B. hai lân bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Sóng cơ là A. chuyển động của vật dao động điều hòa. B. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. C. dao động cơ. D. dao động cơ lan truyền trong môi trường. Trong sóng co, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ cực tiểu của các phần từ môi trường. B. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường. D. tốc độ cực đại của các phần từ môi trường. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn lao động cùng phương có A. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian C. cùng biên độ. D. cùng tần số. Trong dao động của con lắc đơn, lực kéo về có giá trị đại số là A. −mg sin α . B. mg sin α . C. mg cos α . D. mg tan α .

ƠN

Câu 7.

λ

NH

Câu 6.

. B. d 2 − d1 = (2k + 1)

QU Y

Câu 5.

λ

FI CI A

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH – HÀ TĨNH 2021-2022 Dao động của con lắc đồng hồ là dao động A. điều hòa. B. duy trì. C. cưỡng bức. D. tắt dần. Sóng dọc không truyền được trong A. chân không. B. nước. C. không khí. D. kim loại. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn A. Cơ năng và thế năng. B. Thế năng. C. Cơ năng. D. Động năng. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai sóng kết hợp cùng pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng tới đó thỏa mãn

Câu 10. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. ∆ϕ = 2kπ (với k ∈ Z ). B. ∆ϕ = (2k + 1)π (với k ∈ Z) .

π

π

(với k ∈ Z ) . 2 4 Câu 11. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π ) (x tính bằng cm , t tính bằng s). (với k ∈ Z ).

D. ∆ϕ = (2k + 1)

M

C. ∆ϕ = (2k + 1)

Biên độ dao động là A. 15 cm . B. 20 cm C. 10 cm D. 5 cm Câu 12. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) thì có vận tốc tức thời

B. v = − Aω cos(ωt + ϕ )

C. v = − Aω sin(ωt + ϕ ) .

D. v = Aω cos(ωt + ϕ )

Y

A. v = Aω 2 sin(ωt + ϕ ) .

DẠ

Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động diều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục $O x$ song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là A. Wt =

k2x . 2

B. Wt =

kx . 2

C. Wt =

kx 2 . 2

D. Wt = kx 2


Câu 14. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k , dao động điều hoà với chu kỳ k m 1 m 1 k . B. T = 2π . C. T = . D. T = m k 2π k 2π m Câu 15. Điều kiện để hình thành sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài l là kλ (2k + 1)λ A. l = (2k + 1)λ B. l = . C. l = k λ D. l = 2 2 Câu 16. Chu kì của vật dao động điều hòa là thời gian A. để vật thực hiện được nửa dao động toàn phần. B. ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng ra biên. C. ngắn nhất để vật đi từ biên này đến biên kia. D. để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Câu 17. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài ℓ tại nơi có gia tốc trọng trường g là

A. T =

1 2π

ℓ . g

ℓ g

B. T = 2π

C. T = 2π

OF

FI CI A

L

A. T = 2π

g . ℓ

D. T =

1 2π

g ℓ

NH

ƠN

Câu 18. Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền trong một giây. B. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha. C. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng. D. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. Câu 19. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos(ω t + ϕ ) với A > 0, ω > 0 . Đại lượng ϕ được gọi là A. Chu kì. B. Tần số góc. C. Pha tại t . D. Pha ban đâu. Câu 20. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x = A cos(ω t + ϕ ) . Gia tốc của vật dao

A. 0, 25 cm .

QU Y

động có biếu thức A. a = ω x . B. a = ω 2 x C. a = −ω x . D. a = −ω 2 x Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A và B dao động theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là B. 1,0 cm

C. 4, 0 cm .

D. 2, 0 cm

Câu 22. Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc roi tự do g , một con lắc đơn mà dây treo dài ℓ đang dao g . ℓ

A. π

M

động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là B.

π 2

ℓ . g

C.

π 2

g ℓ

D. π

ℓ g

DẠ

Y

Câu 23. Một vật dao động điều hòa có chu kì là T . Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng. Thời điểm đầu tiên vận tốc của vật bằng không là T T T T A. t = . B. t = . C. t = . D. t = . 6 2 4 8 Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A , cơ năng bằng W . Chọn gốc thế năng tại A vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc tại li độ bằng là 2 W W W W A. B. 3 . C. . D. . 3 4 2 4 Câu 25. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm , biên độ dao động tổng hợp không thể là


L

A. A = 4 cm . B. A = 8 cm . C. A = 15 cm D. A = 6 cm . Câu 26. Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kỳ dao động của sóng biển là A. 3 s . B. 6 s . C. 2,5 s D. 5 s .

ƠN

đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. 2π f . B. 0,5f . C. f.

OF

FI CI A

Câu 27. Một vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm và tốc độ cực đại bằng 10 cm / s . Tần số góc của dao động là A. 5rad / s B. 20rad / s . C. 20π rad / s . D. 5π rad / s . Câu 28. Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k , đang dao động điều hòa. Tại thời điểm t con lắc có gia tốc a , vận tốc v , li độ x thì lực kéo về có giá trị là 1 1 A. F = mv2 . B. F = kx 2 . C. F = kx D. F = ma . 2 2 Câu 29. Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ , một đầu cố định, một đầu tự do. Quan sát trên dây có sóng dừng với 4 nút sóng, số bụng sóng trên dây lúc này là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 30. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cos 2π ft (với F0 và f không D. π f .

NH

Câu 31. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B . Nhũng điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. đứng yên không dao động. B. dao động với biên độ bé nhất. C. dao động với biên độ có giá trị trung bình. D. dao động với biên độ lớn nhất. Câu 32. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m / s và chu kì 0,5 s . Sóng cơ này có

QU Y

bước sóng là A. 50 cm . B. 100 cm . C. 150 cm . D. 25 cm . Câu 33. Ba con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 , l2 và l3 dao động điều hòa tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc có chiều dài l1 , l2 và l3 lần lượt thực hiện được 120 dao

động, 80 dao động và 90 dao động. Tỉ số l1 : l2 : l3 là

M

A. 144: 64: 81. B. 12: 8: 9 C. 36: 81: 64 D. 6: 9: 8 Câu 34. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ 2 s , biên độ 6 cm . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ −3 cm đang chuyển động nhanh dần đến thời điểm mà gia tốc của vật có giá trị cực tiểu lần thứ nhất thì tốc độ trung bình của vật là A. 14,5 cm / s B. 12,5 cm / s . C. 13 cm / s D. 13,5 cm / s Câu 35. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1 m / s , chu kì sóng T = 0, 2 s . Biên độ

song không đổi A = 5 cm . Khi phần từ môi trường đi được quãng đường 60 cm thì sóng truyền được quãng đường là A. S = 200 cm . B. S = 60 cm . C. S = 150 cm . D. S = 100 cm . Câu 36. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200 g gắn vào một lò xo có chiều dài tự

DẠ

Y

nhiên l0 = 30 cm , dao động điều hoà theo thằng phương đứng. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi lò xo có

chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2 N . Năng lượng dao động của vật là A. 1,5 J . B. 0,08 J C. 0,02 J . D. 0,1J .


Câu 37. Một vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có

L

π π   phương trình x1 = 3cos  15t +  cm và x2 = A2 cos  15t +  cm . Biết cơ năng tổng hợp của 6 2   vật W = 0, 06075 J . Biên độ A 2 bằng

FI CI A

A. 6 cm . B. 1cm C. 3 cm D. 4 cm. Câu 38. Một sọi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz và bước sóng 6 cm . Trên dây, hai phân tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm , M thuộc một bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6 mm . Lấy π 2 = 10 . Tại thời điểm t , phân tử M đang chuyển động với tốc độ 6π ( cm / s ) thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là

OF

A. 6 3 m / s2 B. 6 m / s2 C. 3 m / s 2 D. 6 2 m / s 2 Câu 39. Hai nguồn phát sóng kết hợp tại A, B trên mặt nước cách nhau 12 cm , dao động thẳng đứng có phương trình uA = uB = a cos 40π t(mm) . Xét điểm M trên mặt nước cách A, B nhũng đoạn lần lượt là 4, 2 cm và 9 cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm / s . Muốn M là một

điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải dịch chuyển nguồn tại B dọc đường nối A, B từ vị

ƠN

trí ban đầu ra xa nguồn A một đoạn nhỏ nhất là A. 0, 23 cm . B. 0,53 cm . C. 1,03 cm .

Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m / s2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn

NH

sự phụ thuộc của độ lón lực kéo về Fkv tác dụng lên

vật và độ lón lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian t . Gia tốc của vật tại thời điểm t = t 3 có độ lớn là

B. 600 cm / s2

C. 510 cm / s2

D. 870 cm / s2 .

DẠ

Y

M

QU Y

A. 1000 cm / s2 .

D. 0,83 cm .


GIẢI ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH – HÀ TĨNH 2021-2022 Dao động của con lắc đồng hồ là dao động A. điều hòa. B. duy trì. C. cưỡng bức. D. tắt dần. Hướng dẫn Chọn B Sóng dọc không truyền được trong A. chân không. B. nước. C. không khí. D. kim loại. Hướng dẫn Chọn A Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn A. Cơ năng và thế năng. B. Thế năng. C. Cơ năng. D. Động năng. Hướng dẫn Chọn C Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai sóng kết hợp cùng pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng tới đó thỏa mãn

Câu 4.

OF

Câu 3.

A. d 2 − d1 = (2k + 1)

λ λ . B. d 2 − d1 = (2k + 1) C. d 2 − d1 = k λ . 4 2

ƠN

Câu 2.

FI CI A

L

Câu 1.

D. d 2 − d1 = k

λ 2

Hướng dẫn

DẠ

Y

Câu 8.

M

Câu 7.

NH

Câu 6.

QU Y

Câu 5.

Chọn C Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. nửa bước sóng. B. hai lân bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Hướng dẫn Chọn A Sóng cơ là A. chuyển động của vật dao động điều hòa. B. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. C. dao động cơ. D. dao động cơ lan truyền trong môi trường. Hướng dẫn Chọn D Trong sóng co, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ cực tiểu của các phần từ môi trường. B. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường. D. tốc độ cực đại của các phần từ môi trường. Hướng dẫn Chọn B Hai nguồn kết hợp là hai nguồn lao động cùng phương có A. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian C. cùng biên độ. D. cùng tần số. Hướng dẫn Chọn A Trong dao động của con lắc đơn, lực kéo về có giá trị đại số là A. −mg sin α . B. mg sin α . C. mg cos α . D. mg tan α .

Câu 9.

Hướng dẫn


Fkv = − P sin α = −mg sin α . Chọn A

π (với k ∈ Z ). 2

D. ∆ϕ = (2k + 1)

π (với k ∈ Z ) . 4

FI CI A

C. ∆ϕ = (2k + 1)

L

Câu 10. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. ∆ϕ = 2kπ (với k ∈ Z ). B. ∆ϕ = (2k + 1)π (với k ∈ Z) .

Hướng dẫn Chọn A Câu 11. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π ) (x tính bằng cm , t tính bằng s). Biên độ dao động là A. 15 cm .

B. 20 cm

C. 10 cm Hướng dẫn

OF

x = A cos (ωt + ϕ )  A = 10cm . Chọn C

D. 5 cm

Câu 12. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) thì có vận tốc tức thời

B. v = − Aω cos(ωt + ϕ )

C. v = − Aω sin(ωt + ϕ ) .

D. v = Aω cos(ωt + ϕ )

ƠN

A. v = Aω 2 sin(ωt + ϕ ) .

Hướng dẫn

A. Wt =

k2x . 2

B. Wt =

NH

v = x ' . Chọn C Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động diều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục $O x$ song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là

kx . 2

C. Wt =

kx 2 . 2

D. Wt = kx 2

Hướng dẫn

A. T = 2π

k . m

QU Y

Chọn C Câu 14. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k , dao động điều hoà với chu kỳ B. T = 2π

m . k

C. T =

1 2π

m . k

D. T =

1 2π

k m

Hướng dẫn

DẠ

Y

M

Chọn B Câu 15. Điều kiện để hình thành sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài l là kλ (2k + 1)λ A. l = (2k + 1)λ B. l = . C. l = k λ D. l = 2 2 Hướng dẫn Chọn B Câu 16. Chu kì của vật dao động điều hòa là thời gian A. để vật thực hiện được nửa dao động toàn phần. B. ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng ra biên. C. ngắn nhất để vật đi từ biên này đến biên kia. D. để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Hướng dẫn Chọn D Câu 17. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài ℓ tại nơi có gia tốc trọng trường g là


A. T =

1 2π

ℓ . g

ℓ g

B. T = 2π

g . ℓ

C. T = 2π

D. T =

1 2π

g ℓ

L

Hướng dẫn

được gọi là A. Chu kì.

B. Tần số góc.

OF

FI CI A

Chọn B Câu 18. Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền trong một giây. B. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha. C. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng. D. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. Hướng dẫn Chọn D Câu 19. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos(ω t + ϕ ) với A > 0, ω > 0 . Đại lượng ϕ C. Pha tại t . Hướng dẫn

D. Pha ban đâu.

động có biếu thức A. a = ω x .

B. a = ω 2 x

ƠN

Chọn D Câu 20. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x = A cos(ω t + ϕ ) . Gia tốc của vật dao C. a = −ω x . Hướng dẫn

D. a = −ω 2 x

B. 1,0 cm

QU Y

A. 0, 25 cm .

NH

Chọn D Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A và B dao động theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là

λ

C. 4, 0 cm .

D. 2, 0 cm

Hướng dẫn

= 0,5cm  λ = 1cm . Chọn B 2 Câu 22. Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc roi tự do g , một con lắc đơn mà dây treo dài ℓ đang dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là g . ℓ

B.

M

A. π

T π = 4 2

2

ℓ . g

C.

π 2

g ℓ

D. π

ℓ g

Hướng dẫn

ℓ . Chọn B g

KÈ t=

π

DẠ

Y

Câu 23. Một vật dao động điều hòa có chu kì là T . Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng. Thời điểm đầu tiên vận tốc của vật bằng không là T T T T A. t = . B. t = . C. t = . D. t = . 6 2 4 8 Hướng dẫn T Thời gian từ vị trí cân bằng đến biên là t = . Chọn C 4 Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A , cơ năng bằng W . Chọn gốc thế năng tại A vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc tại li độ bằng là 2


A.

W 3

B. 3

2

W . 4

W . 2 Hướng dẫn C.

D.

W . 4

2

FI CI A

L

Wt  x   1  W =   =    Wt = . Chọn D W  A 2 4 Câu 25. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm , biên độ dao động tổng hợp không thể là A. A = 4 cm . B. A = 8 cm . C. A = 15 cm D. A = 6 cm . Hướng dẫn A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2  6 − 8 ≤ A ≤ 6 + 8  2 ≤ A ≤ 14 (cm). Chọn C

Hướng dẫn

OF

Câu 26. Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kỳ dao động của sóng biển là A. 3 s . B. 6 s . C. 2,5 s D. 5 s .

M

QU Y

NH

ƠN

5T = 15s  T = 3s . Chọn A Câu 27. Một vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm và tốc độ cực đại bằng 10 cm / s . Tần số góc của dao động là A. 5rad / s B. 20rad / s . C. 20π rad / s . D. 5π rad / s . Hướng dẫn v 10 ω = max = = 5 (rad/s). Chọn A A 2 Câu 28. Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k , đang dao động điều hòa. Tại thời điểm t con lắc có gia tốc a , vận tốc v , li độ x thì lực kéo về có giá trị là 1 1 A. F = mv2 . B. F = kx 2 . C. F = kx D. F = ma . 2 2 Hướng dẫn Định luật II Niuton có F = ma . Chọn D Câu 29. Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ , một đầu cố định, một đầu tự do. Quan sát trên dây có sóng dừng với 4 nút sóng, số bụng sóng trên dây lúc này là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Hướng dẫn Một đầu cố định, một đầu tự do thì số bụng sóng bằng số nút sóng. Chọn B Câu 30. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cos 2π ft (với F0 và f không

đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. 2π f . B. 0,5f . C. f.

D. π f .

Hướng dẫn

DẠ

Y

Chọn C Câu 31. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B . Nhũng điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. đứng yên không dao động. B. dao động với biên độ bé nhất. C. dao động với biên độ có giá trị trung bình. D. dao động với biên độ lớn nhất. Hướng dẫn d1 − d 2 = 0  cực đại. Chọn D

Câu 32. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m / s và chu kì 0,5 s . Sóng cơ này có bước sóng là


A. 50 cm .

B. 100 cm .

C. 150 cm . Hướng dẫn λ = vT = 1.0,5 = 0,5m / s = 50cm / s . Chọn A

D. 25 cm .

L

Câu 33. Ba con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 , l2 và l3 dao động điều hòa tại cùng một nơi. Trong động, 80 dao động và 90 dao động. Tỉ số l1 : l2 : l3 là A. 144: 64: 81.

f =

1 2π

B. 12: 8: 9

C. 36: 81: 64 Hướng dẫn

FI CI A

cùng một khoảng thời gian, con lắc có chiều dài l1 , l2 và l3 lần lượt thực hiện được 120 dao

D. 6: 9: 8

g 1 1 1 1 1 1 1 1  f ∼  l ∼ 2  l1 : l2 : l3 = 2 : 2 : 2 = : 2 : 2 = 36 : 81: 64 2 l f f1 f 2 f3 120 80 90 l

OF

Chọn C Câu 34. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ 2 s , biên độ 6 cm . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ −3 cm đang chuyển động nhanh dần đến thời điểm mà gia tốc của vật có giá trị cực tiểu lần thứ nhất thì tốc độ trung bình của vật là A. 14,5 cm / s B. 12,5 cm / s . C. 13 cm / s D. 13,5 cm / s

ƠN

Hướng dẫn 2

amin = −ω A tại biên dương

A T 2 đến x = A là t = = (s) 2 3 3 Quãng đường s = 3 + 6 = 9 (cm) s 9 vtb = = = 13,5 (cm/s). Chọn D t 2/3 Câu 35. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1 m / s , chu kì sóng T = 0, 2 s . Biên độ song không đổi A = 5 cm . Khi phần từ môi trường đi được quãng đường 60 cm thì sóng truyền được quãng đường là A. S = 200 cm . B. S = 60 cm . C. S = 150 cm . D. S = 100 cm . Hướng dẫn s = 60cm = 12 A → t = 3T = 3.0, 2 = 0, 6 (s)

QU Y

NH

Thời gian từ x = −

s = vt = 1.0, 6 = 0,6(m) = 60(cm) . Chọn B Câu 36. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200 g gắn vào một lò xo có chiều dài tự

M

nhiên l0 = 30 cm , dao động điều hoà theo thằng phương đứng. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi lò xo có

chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2 N . Năng lượng dao động của vật là A. 1,5 J . B. 0,08 J C. 0,02 J . D. 0,1J .

∆lnen max = l0 − lmin

Hướng dẫn = 30 − 28 = 2(cm) = 0, 02(m)

DẠ

Y

Fdhnen max = k ∆lnen max  2 = k .0,02  k = 100 (N/m)

mg 0, 2.10 = = 0, 02 (m) → A = ∆lnen max + ∆l0 = 0,02 + 0, 02 = 0,04 (m) k 100 1 1 W = kA2 = .100.0,042 = 0,08 (J). Chọn B 2 2 ∆l0 =


Câu 37. Một vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có

B. 1 cm

C. 3 cm Hướng dẫn

D. 4 cm.

FI CI A

A. 6 cm .

L

π π   phương trình x1 = 3cos  15t +  cm và x2 = A2 cos  15t +  cm . Biết cơ năng tổng hợp của 6 2   vật W = 0, 06075 J . Biên độ A 2 bằng

OF

1 1 W = mω 2 A2  0, 06075 = .0, 2.152 A2  A2 = 2, 7.10−3 ( m2 ) = 27 ( cm2 ) 2 2 π π  A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ  27 = 32 + A22 + 2.3. A2 cos  −   A2 = 3cm . Chọn C 2 6 Câu 38. Một sọi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz và bước sóng 6 cm . Trên dây, hai phân tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm , M thuộc một bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6 mm . Lấy π 2 = 10 . Tại thời điểm t , phân tử M đang chuyển động với tốc độ 6π ( cm / s ) thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là

B. 6 m / s 2

C. 3 m / s 2 Hướng dẫn

D. 6 2 m / s 2

ƠN

A. 6 3 m / s 2

 2π d   2π .8  AN = AM cos   = 6 cos   = 3 (mm)  λ   6 

vM max = ω AM = 20π .6 = 120π ( mm / s ) = 0,12π (m / s) 2 2 2 2 aN max = ω AN = ( 20π ) .3 ≈ 12000( mm / s ) = 12( m / s )

2

NH

ω = 2π f = 2π .10 = 20π (rad/s) →  2

2

 vM   aN   0, 06π   a  +   = 1  a = 6 3 ( m / s 2 ) . Chọn A   +  =1    0,12π   12   vM max   aN max  Câu 39. Hai nguồn phát sóng kết hợp tại A, B trên mặt nước cách nhau 12 cm , dao động thẳng đứng có

QU Y

2

phương trình uA = uB = a cos 40π t(mm) . Xét điểm M trên mặt nước cách A, B nhũng đoạn lần lượt là 4, 2 cm và 9 cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm / s . Muốn M là một

điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải dịch chuyển nguồn tại B dọc đường nối A, B từ vị trí ban đầu ra xa nguồn A một đoạn nhỏ nhất là A. 0, 23 cm . B. 0,53 cm . C. 1,03 cm .

Y

M

Khi MB tăng thì bậc tại M là

cos MBA + cos MBB ' = 0 

DẠ

M

= 32.

Hướng dẫn

2π = 1, 6 (cm) 40π ω MB − MA 9 − 4, 2 Ban đầu bậc tại M là = =3 λ 1, 6

λ = v.

D. 0,83 cm .

MB '− 4, 2 = 3,5  MB ' = 9,8 (cm) 1, 6

4,2 A

92 + 122 − 4, 22 92 + x 2 − 9,82 + = 0  x ≈ 0,83cm 2.9.12 2.9.x

. Chọn D Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m / s 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lón lực kéo về Fkv tác dụng lên

9 12

9,8 B x B'


vật và độ lón lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian t . Gia tốc của vật tại thời điểm t = t 3 có

A. 1000 cm / s 2 .

B. 600 cm / s 2

C. 510 cm / s 2

D. 870 cm / s 2 .

L

độ lớn là

2.A 12.C 22.B 32.A

3.C 13.C 23.C 33.C

4.C 14.B 24.D 34.D

8.A 18.D 28.D 38.A

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

1.B 11.C 21.B 31.D

BẢNG ĐÁP ÁN 5.A 6.D 7.B 15.B 16.D 17.B 25.C 26.A 27.A 35.B 36.B 37.C

FI CI A

Hướng dẫn Tại t3 thì Fdh = 0 nên vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực → a = g = 1000cm / s 2 . Chọn A 9.A 19.D 29.B 39.D

10.A 20.D 30.C 40.A


1 k 1 m 1 m k B. f = . C. f = . D. f = 2π . 2π m π k 2π k m Trong thí nghiệm khảo sát các định luật dao động của một con lắc đơn, khi thay đổi giá trị biên độ khác nhau thì A. tần số của nó giảm đi nhiều. B. tần số của nó hầu như không đổi. C. chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt. D. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt. Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền trong một môi trường theo một đường thẳng từ điềm M đến điểm N . Biết khoảng cách MN = d , Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm đó là

L

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG LÊ QUÝ ĐÔN – NAM ĐỊNH 2021-2022 Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m , lò xo có độ cứng k . Tần số dao động của con lắc lò xo la

Câu 2.

Câu 3.

FI CI A

A. f =

πd 2πλ 2π d πλ . B. ∆ϕ = C. ∆ϕ = D. ∆ϕ = . . . λ d λ d Hai nguồn kết hợp là hai nguồn sóng cùng phương, cùng A. biên độ và độ lệch pha không đổi. B. biên độ và cùng pha. C. tần sổ và cùng biên độ. D. tần số và độ lệch pha không đổi. Chiều dài của con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81m / s 2 gần giá trị nào sau đây nhất? A. 25 cm . B. 101cm . C. 98 cm . D. 173 cm . Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ . Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức v λ A. T = B. T = λ.v . C. T = v. f . D. T = λ ν Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = A cos ωt . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng của con lắc là

Câu 7.

ƠN

Câu 6.

NH

Câu 5.

QU Y

Câu 4.

OF

A. ∆ϕ =

A. mω A2 .

B. mω 2 A2 .

Câu 8.

C.

1 mω A 2 . 2

D.

1 mω 2 A 2 . 2

M

Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động A. tự do. B. cưỡng bức. C. duy trì. D. tắt dần. Câu 9. Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng bằng A. một phần tư bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. 2 lần bước sóng. Câu 10. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k ∈ Z) là

1  B. d 2 − d1 =  k +  λ C. d 2 − d I = 2k λ D. d 2 − d1 = k λ 2  Câu 11. Một vật dao động có tần số dao động riêng f0 , chịu tác dụng của ngoại lực A. d 2 − d l =

kλ 2

DẠ

Y

F = F0 cos ( 2π ft ) N (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động của vật khi ổn

định là A. f o .

B. f .

C. 0, 5f .

D. 2π f .

Câu 12. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương? A. Li độ B. Pha ban đầu C. Pha dao động D. Biên độ Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B, trên đoạn AB khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là


1 1 B. λ . C. 2λ . D. λ. λ 4 2 Câu 14. Một sóng truyền trong một môi trương với vận tốc 110 m / s và có bước sóng 0, 25 m . Tần số

B. 440 Hz .

C. 220 Hz .

D. 50 Hz .

FI CI A

của sóng đó là A. 27,5 Hz .

L

A.

Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm . Biên độ dao động của nó là A. 15 cm B. −15 cm . C. 20 cm . D. 7,5 cm . Câu 16. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos ωt và

x2 = A2 cos ωt . Biên độ dao động tổng hợp của nó là B. A = A1 − A2 .

C. A =

A12 − A22 .

D. A =

A12 + A22

OF

A. A = A1 + A2 .

QU Y

NH

ƠN

π  Câu 17. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục 0x với phương trình x = A cos  ωt −  cm. Gốc thời 2  gian là lúc vật A. ở vị trí biên về phía âm B. ở vị trí biên về phía dương. C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi A. lò xo không biến dạng. B. lò xo có chiều dài cực đại C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. vật có vận tốc cực đại: Câu 19. Tại hai diểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động theo phương thẳng đứng. Tại trung điểm của đoạn AB , phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau góc π / 3rad . C. nguợc pha nhau. D. lệch pha nhau góc π / 2rad . Câu 20. Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm . Vân tốc truyền sóng trên dây là A. v = 6, 25 m / s B. v = 400 cm / s . C. v = 400 m / s D. v = 16 m / s

M

Câu 21. Trên một sợi dây có chiều dài ℓ , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: v 2v v v A. B. C. D. 2ℓ ℓ ℓ 4ℓ Câu 22. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2 s . Trong 24 h nó thực hiện được số dao động là A. 6400. B. 86400. C. 3600. D. 43200. Câu 23. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà

DẠ

Y

với tần số góc bằng 10rad / s . Độ cúng k bằng A. 1000 N / m B. 100 N / m C. 10 N / m D. 1 N / m . Câu 24. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a , bước sóng là 10 cm . Điểm M cách A một khoảng 25 cm , cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a . B. −2a . C. a. D. 0 Câu 25. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà củng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm . Biên độ của dao động tổng hợp là 10 cm khi độ lệch pha của hai dao động ∆ϕ bằng


A. ( k − 1)π .

C. ( 2k + 1) π / 2 .

B. 2kπ .

D. (2k − 1)π .

trong đó t tính bằng s . Tại thời điểm t = 1s , pha dao động của vật là A. 1, 5π . B. 0, 5π . C. 2,5π .

D. 2π .

L

Câu 26. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình dao động x = 6 cos(2π t + 0,5π )cm

11 gợn lồi liên tiếp là 1 m . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 25 cm / s B. 1,50 m / s C. 2,5 m / s .

FI CI A

Câu 27. Một nguồn O dao động với tần số f = 25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa D. 50 cm / s.

Câu 28. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO = 3cos10π t cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là

OF

1m / s . Coi biên độ không đổi khi sóng truyền. Phương trình sóng tại điểm M trên phương ruyền sóng, cách O một đoạn 5 cm là π π   A. uM = 3cos 10π t +  cm. B. uM = 3cos  10π t −  cm . 2 2   C. uM = 3cos(10π t + π )cm.

D. uM = 3cos(10π t − π )cm .

Câu 29. Một vât có khối lượng 100 g thực hiện đồng thời hai dao động diều hoà cùng phương, có các

A. 50 3 N .

ƠN

π  phương trình lần lượt là x1 = 5cos(10t + π )cm và x 2 = 10 cos  10t −  cm . Giá trị cực đại của 3  lực tổng hợp tác dụng lên vật là B. 5 3 N

C. 0,5 3 N .

D. 5 N

NH

Câu 30. Vật có khối lượng m = 0, 5 kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz , khi vật có li độ 4 cm thì vận tốc là 9, 42 cm / s . Lấy g = π 2 ≈ 10 m / s 2 . Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật gần nhất bằng A. 0, 25 N .

B. 0, 5 N .

C. 25 N.

D. 2,5 N .

QU Y

Câu 31. Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16 cm . Chiều dài của ℓ A và ℓ B lần lượt là A. 25 cm và 9 cm B. 18 cm và 34 cm . C. 9 cm và 25 cm . D. 34.cm và 18 cm . Câu 32. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương trình là u A = uB = 2 cos10π t cm . Vận tốc truyền sóng là 3 m / s . Biên độ và pha ban đầu của sóng tại

M

điểm N cách A 45cm và cách B 60cm là 7π 7π 7π A. 2 2 cm; − rad. B. 2 cm; rad C. 2 2 cm ⋅ 7π D. 2 2 cm; − rad . 4 4 12 Câu 33. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì có vận tốc 20π 3 cm / s . Chu kì dao động là A. 5s B. 0.1s

C. 1s

D. 2π s

DẠ

Y

π  Câu 34. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos  2π t +  cm, t do bằng s. Quãng đường 3  vật đi được sau 2,5s kể từ khi bắt đầu dao động là A. 40 cm . B. 50 cm . C. 10 cm . D. 12, 5 cm . Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N / m . Ờ vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm , truyền cho vật một động năng 0,125 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng. Láy g = 10 m / s 2 , π 2 = 10. Chu kỳ và biên độ dao động của hệ là

A. π s ,5 cm

B. 0, 4 s,5 cm .

C. 0, 2 s, 2 cm .

D. 0, 4 s, 4 cm


L

Câu 36. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , được rung với tần số 50 Hz , trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 75 cm / s . B. v = 15 m / s . C. v = 12 m / s . D. v = 60 cm / s . Câu 37. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng

FI CI A

k = 100 N / m . Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm / s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà. Lấy π 2 = 10 . Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị tri thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1, 5 cm là 1 1 1 s C. tmin = s . D. tmin = s. 20 15 10 Câu 38. Hai chất điểm thục hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O . Gọi x1 cm là li

B. tmin =

OF

A. tmin = 0, 2 s .

độ của vật 1 và v2 cm / s là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ vói nhau theo hệ thức:

x12 v22 + = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 4 80

ƠN

1 s. Lấy π 2 = 10. Tai thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm / s 2 thì gia tốc của vật 2 là 2

QU Y

NH

A. 40 cm / s 2 . B. −40 2 cm / s 2 . C. −40 cm / s 2 . D. 40 2 cm / s 2 . Câu 39. Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian nhu hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là A. 20π cm / s . B. 100π cm / s . C. 25π cm / s . D. 50π cm / s . Câu 40. Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2 . Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu ki dao động bé của các con lắc lần lượt là T1 = 2 T0 và T2 = 2 T0 / 3 , với

T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 / q2 bằng B. −1/ 3

DẠ

Y

M

A. 2 / 3 .

C. −3 / 5 .

D. −5 / 3


A. f =

k m

B. f =

1

m . k

π

C. f =

1 2π

m . k

Hướng dẫn

k . m

Chọn A Trong thí nghiệm khảo sát các định luật dao động của một con lắc đơn, khi thay đổi giá trị biên độ khác nhau thì A. tần số của nó giảm đi nhiều. B. tần số của nó hầu như không đổi. C. chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt. D. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt. Hướng dẫn 1 k không phụ thuộc biên độ A. Chọn B 2π m Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền trong một môi trường theo một đường thẳng từ điềm M đến điểm N . Biết khoảng cách MN = d , Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm đó là

A. ∆ϕ =

πd . λ

B. ∆ϕ =

2πλ . d

ƠN

f =

Câu 3.

D. f = 2π

OF

Câu 2.

L

1 2π

FI CI A

Câu 1.

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG LÊ QUÝ ĐÔN – NAM ĐỊNH 2021-2022 Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m , lò xo có độ cứng k . Tần số dao động của con lắc lò xo la

C. ∆ϕ =

2π d

λ

.

D. ∆ϕ =

πλ d

.

Hướng dẫn

Câu 5.

NH

Chọn C Hai nguồn kết hợp là hai nguồn sóng cùng phương, cùng A. biên độ và độ lệch pha không đổi. B. biên độ và cùng pha. C. tần sổ và cùng biên độ. D. tần số và độ lệch pha không đổi. Hướng dẫn Chọn D Chiều dài của con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81m / s 2 gần giá trị nào sau đây nhất? A. 25 cm .

D. 173 cm .

M

ν

Hướng dẫn Chọn D Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = A cos ωt . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng của con lắc là 1 1 A. mω A2 . B. mω 2 A2 . C. mω A 2 . D. mω 2 A 2 . 2 2 Hướng dẫn Chọn D

Y

DẠ

C. 98 cm . Hướng dẫn

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ . Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức v λ A. T = B. T = λ.v . C. T = v. f . D. T =

λ

Câu 7.

B. 101cm .

l l  1 = 2π  l ≈ 0, 25m = 25cm . Chọn A g 9,81

T = 2π Câu 6.

QU Y

Câu 4.


Câu 8.

1  B. d 2 − d1 =  k +  λ C. d 2 − d I = 2k λ 2  Hướng dẫn

kλ 2

Chọn B Câu 11. Một vật dao động có tần số dao động riêng

D. d 2 − d1 = k λ

OF

A. d 2 − d l =

FI CI A

L

Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động A. tự do. B. cưỡng bức. C. duy trì. D. tắt dần. Hướng dẫn Chọn D Câu 9. Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng bằng A. một phần tư bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. 2 lần bước sóng. Hướng dẫn Chọn A Câu 10. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k ∈ Z) là

f0 , chịu tác dụng của ngoại lực

định là A. f o .

ƠN

F = F0 cos ( 2π ft ) N (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động của vật khi ổn B. f .

C. 0, 5f .

D. 2π f .

M

QU Y

NH

Hướng dẫn Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Chọn B Câu 12. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương? A. Li độ B. Pha ban đầu C. Pha dao động D. Biên độ Hướng dẫn Chọn D Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B, trên đoạn AB khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại là 1 1 A. λ B. λ . C. 2λ . D. λ. 4 2 Hướng dẫn Chọn D Câu 14. Một sóng truyền trong một môi trương với vận tốc 110 m / s và có bước sóng 0, 25 m . Tần số

của sóng đó là A. 27,5 Hz .

B. 440 Hz .

C. 220 Hz .

D. 50 Hz .

Hướng dẫn

110 = 440 (Hz). Chọn B λ 0, 25 Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm . Biên độ dao động của nó là A. 15 cm B. −15 cm . C. 20 cm . D. 7,5 cm . v

=

DẠ

Y

f =

Hướng dẫn

L 30 = = 15 (cm). Chọn A 2 2 Câu 16. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos ωt và A=

x2 = A2 cos ωt . Biên độ dao động tổng hợp của nó là


A. A = A1 + A2 .

B. A = A1 − A2 .

C. A =

A12 − A22 .

D. A =

A12 + A22

Hướng dẫn

L

Cùng pha. Chọn A

FI CI A

π  Câu 17. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục 0x với phương trình x = A cos  ωt −  cm. Gốc thời 2  gian là lúc vật A. ở vị trí biên về phía âm B. ở vị trí biên về phía dương. C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hướng dẫn π

 đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chọn D 2 Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi A. lò xo không biến dạng. B. lò xo có chiều dài cực đại C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. vật có vận tốc cực đại: Hướng dẫn 1 Wd = mv 2 = 0  v = 0  lò xo có chiều dài cực tiểu hoặc cực đại. Chọn B 2 Câu 19. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động theo phương thẳng đứng. Tại trung điểm của đoạn AB , phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau góc π / 3rad . C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π / 2rad . Hướng dẫn Chọn A Câu 20. Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm . Vân tốc truyền sóng trên dây là A. v = 6, 25 m / s B. v = 400 cm / s . C. v = 400 m / s D. v = 16 m / s

QU Y

NH

ƠN

OF

ϕ=−

Hướng dẫn v = λ f = 80.500 = 40000cm / s = 400m / s . Chọn C

DẠ

Y

M

Câu 21. Trên một sợi dây có chiều dài ℓ , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: v 2v v v A. B. C. D. 2ℓ ℓ ℓ 4ℓ Hướng dẫn λ v v l= =  f = . Chọn A 2 2f 2l Câu 22. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2 s . Trong 24 h nó thực hiện được số dao động là A. 6400. B. 86400. C. 3600. D. 43200. Hướng dẫn ∆t 24.60.60 n= = = 43200 , Chọn D T 2 Câu 23. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng 10rad / s . Độ cúng k bằng A. 1000 N / m B. 100 N / m C. 10 N / m

D. 1 N / m .


Hướng dẫn 2

2

k = mω = 0,1.10 = 10 (N/m). Chọn C

A. ( k − 1)π .

C. ( 2k + 1) π / 2 .

B. 2kπ .

Hướng dẫn A = A + A  vuông pha  ∆ϕ = ( 2k + 1) π / 2 . Chọn C 2

2 1

OF

FI CI A

L

Câu 24. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a , bước sóng là 10 cm . Điểm M cách A một khoảng 25 cm , cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a . B. −2a . C. a. D. 0 Hướng dẫn MA − MB 25 − 5 = = 2  A = 2a . Chọn A λ 10 Câu 25. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà củng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm . Biên độ của dao động tổng hợp là 10 cm khi độ lệch pha của hai dao động ∆ϕ bằng

2 2

D. (2k − 1)π .

ƠN

Câu 26. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình dao động x = 6 cos(2π t + 0,5π )cm trong đó t tính bằng s . Tại thời điểm t = 1s , pha dao động của vật là A. 1, 5π . B. 0, 5π . C. 2,5π .

D. 2π .

QU Y

NH

Hướng dẫn φ = 2π t + 0,5π = 2π .1 + 0,5π = 2, 5π . Chọn C Câu 27. Một nguồn O dao động với tần số f = 25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1 m . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 25 cm / s B. 1,50 m / s C. 2,5 m / s . D. 50 cm / s. Hướng dẫn 10λ = 1m  λ = 0,1m v = λ f = 0,1.25 = 2,5 (m/s). Chọn C Câu 28. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO = 3cos10π t cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là

1m / s . Coi biên độ không đổi khi sóng truyền. Phương trình sóng tại điểm M trên phương ruyền sóng, cách O một đoạn 5 cm là

M

π  A. uM = 3cos 10π t +  cm. 2  C. uM = 3cos(10π t + π )cm.

Hướng dẫn

2π = 20 (cm) ω 10π 2π d  2π .5  π    uO = 3cos  10π t −  = 3cos  10π t −  = 3cos 10π t −  . Chọn B λ  20  2    Câu 29. Một vât có khối lượng 100 g thực hiện đồng thời hai dao động diều hoà cùng phương, có các = 100.

DẠ

Y

λ = v.

π  B. uM = 3cos  10π t −  cm . 2  D. uM = 3cos(10π t − π )cm .

π  phương trình lần lượt là x1 = 5cos(10t + π )cm và x 2 = 10 cos  10t −  cm . Giá trị cực đại của 3  lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 50 3 N .

B. 5 3 N

C. 0,5 3 N . Hướng dẫn

D. 5 N


x = x1 + x2 = 5∠π + 10∠ − 2

π 3

= 5 3∠ −

π 2

2

L

Fmax = mω A = 0,1.10 .0,05 3 = 0,5 3 (N). Chọn C Câu 30. Vật có khối lượng m = 0, 5 kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz , khi vật có li độ 4 cm nhất bằng A. 0, 25 N .

B. 0, 5 N .

FI CI A

thì vận tốc là 9, 42 cm / s . Lấy g = π 2 ≈ 10 m / s 2 . Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật gần

C. 25 N.

D. 2,5 N .

Hướng dẫn

ω = 2π f = 2π .0,5 = π (rad/s) 2

2

Fmax = mω 2 A = 0,5.π 2 .0, 05 = 0, 25 (N). Chọn A

OF

v  9, 42  A = x 2 +   = 42 +   ≈ 5cm = 0, 05m ω   π 

ƠN

Câu 31. Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16 cm . Chiều dài của ℓ A và ℓ B lần lượt là B. 18 cm và 34 cm . C. 9 cm và 25 cm . D. 34.cm và 18 cm . Hướng dẫn l = 9cm T l 3 lB − l A =16 ∆t = 10TA = 6TB  A = A =  25l A = 9lB  → A . Chọn C TB lB 5 lB = 25cm

NH

A. 25 cm và 9 cm

Câu 32. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương trình là u A = uB = 2 cos10π t cm . Vận tốc truyền sóng là 3 m / s . Biên độ và pha ban đầu của sóng tại

QU Y

điểm N cách A 45cm và cách B 60cm là 7π 7π A. 2 2 cm; − B. 2 cm; C. 2 2 cm ⋅ 7π rad. rad 4 4 Hướng dẫn 2π 2π λ = v. = 3. = 0, 6m = 60cm ω 10π π ( NA + NB )    π ( NA − NB )  u N = 2a cos    cos  ωt − λ λ    

D. 2 2 cm; −

7π rad . 12

M

π ( 45 + 60 )   π ( 45 − 60 )   7π    u N = 4 cos   cos  10π t −  = 2 2 cos 10π t −  . Chọn A 60 60 4       Câu 33. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì có

Y

vận tốc 20π 3 cm / s . Chu kì dao động là A. 5s B. 0.1s

DẠ

A=

C. 1s Hướng dẫn

L 40 = = 20 (cm) 2 2 2

2  20π 3  v A = x +    202 = 102 +    ω = 2π (rad/s) ω   ω  2π 2π T= = = 1 (s). Chọn C ω 2π 2

2

D. 2π s


L

π  Câu 34. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos  2π t +  cm, t do bằng s. Quãng đường 3  vật đi được sau 2,5s kể từ khi bắt đầu dao động là A. 40 cm . B. 50 cm . C. 10 cm . D. 12, 5 cm .

Láy g = 10 m / s 2 , π 2 = 10. Chu kỳ và biên độ dao động của hệ là

A. π s ,5 cm

B. 0, 4 s,5 cm .

C. 0, 2 s, 2 cm .

Wd max =

1 2 1 kA  0,125 = .100. A2  A = 0, 05m = 5cm 2 2

T = 2π

∆l0 0, 04 ≈ 2π = 0, 4 (s). Chọn B g π2

D. 0, 4 s, 4 cm

OF

Hướng dẫn

FI CI A

Hướng dẫn α = ω∆t = 2π .2,5 = 5π → s = 10 A = 10.5 = 50 (cm). Chọn B Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N / m . Ờ vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm , truyền cho vật một động năng 0,125 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng.

NH

ƠN

Câu 36. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , được rung với tần số 50 Hz , trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 75 cm / s . B. v = 15 m / s . C. v = 12 m / s . D. v = 60 cm / s . Hướng dẫn kλ 4λ l=  60 =  λ = 30cm 2 2 v = λ f = 30.50 = 1500cm / s = 15m / s . Chọn B Câu 37. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng

QU Y

k = 100 N / m . Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm / s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà. Lấy π 2 = 10 . Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị tri thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1, 5 cm là A. tmin = 0, 2 s .

B. tmin =

k 100 = ≈ 10π (rad/s) m 0,1

∆l0 =

mg 0,1.10 = = 0, 01m = 1cm k 100

C. tmin =

1 s. 15

D. tmin =

1 s. 10

Hướng dẫn

M

ω=

1 s 20

2

2

2 v  40π  A = ( ∆l − ∆l0 ) +   = ( 4 − 1) +   = 5 (cm) ω   10π  Vị trí nén 1,5cm có x = −1, 5 − 1 = −2,5 (cm)

Y

2

DẠ

α 2π / 3 1 = = (s). Chọn C ω 10π 15 Câu 38. Hai chất điểm thục hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O . Gọi x1 cm là li t=

độ của vật 1 và v2 cm / s là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ vói nhau theo


1 2

x12 v22 + = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 4 80

s. Lấy π 2 = 10. Tai thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm / s 2 thì gia tốc của vật 2 là

A. 40 cm / s 2 .

B. −40 2 cm / s 2 . C. −40 cm / s 2 . Hướng dẫn T 1 2π = T = 2 →ω = ≈ 2 5 (rad/s) 2 T 2

L

hệ thức:

FI CI A

D. 40 2 cm / s 2 .

OF

 A1 = 4.3 = 2 3 x12 v22 x12 v22  + =3 + =1  vmax 4 15 4 80 4.3 80.3 = =2 3 v2 max = 80.3 = 4 15 → A2 = ω 2 5 

x1 vuông pha với v2  x1 và x2 ngược pha và cùng biên độ  a2 = −a1 = −40cm / s 2 . Chọn D

NH

ƠN

Câu 39. Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian nhu hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là A. 20π cm / s . B. 100π cm / s . C. 25π cm / s . D. 50π cm / s . Hướng dẫn 2π 2π ω= = = 10π (rad/s) T 2.10−1 Vuông pha  A = A12 + A22 = 32 + 4 2 = 5 (cm)

vmax = ω A = 10π .5 = 50π (cm/s). Chọn D

QU Y

Câu 40. Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2 . Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu ki dao động bé của các con lắc lần lượt là T1 = 2 T0 và T2 = 2 T0 / 3 , với

T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 / q2 bằng A. 2 / 3 .

B. −1/ 3

C. −3 / 5 . Hướng dẫn

D. −5 / 3

T1 tăng và T2 giảm nên q1 và q2 trái dấu

M

 T1  = l  T0 T = 2π  g  T2 = T  0

Y

F = q E = ma 

DẠ

1.A 11.B 21.A 31.C

2.B 12.D 22.D 32.A

3.C 13.D 23.C 33.C

g0 =2 g1

g0 g0 3g 0     g1 = 4  g 0 − a1 = 4 a1 = 4    9 g0 g 0 2  g = 9 g0  a = 5 g 0 g 0 + a2 = = 2 2 4  4  4 g 2 3 

q1 a1 3 q 3 = =  1 = − . Chọn C q2 a2 5 q2 5 4.D 14.B 24.A 34.B

BẢNG ĐÁP ÁN 5.A 6.D 7.D 15.A 16.A 17.D 25.C 26.C 27.C 35.B 36.B 37.C

8.D 18.B 28.B 38.D

9.A 19.A 29.C 39.D

10.B 20.C 30.A 40.C


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.