ĐỀ ÔN LUYỆN MỤC TIÊU 8 ĐIỂM KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 MÔN HÓA HỌC - ĐỀ 01-30

Page 1

NĂM 2023 MÔN HÓA HỌC - ĐỀ 01-30 (BẢN

HS-GV)

WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM

Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA HỌC
ĐỀ ÔN LUYỆN MỤC TIÊU 8 ĐIỂM KỲ THI
NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ths Nguy
n Thanh Tú eBook Collection
TỐT
vectorstock com/28062440

ÔN LUYỆN SỐ 30

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VỀ ĐÍCH

Câu 1: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?

A. H2SO4 đặc.

C. HNO3 đặc.

Câu 2: Công thức phân tử của vinyl axetat là

A.

Câu 3: Đồng phân của glucozơ là

B. HNO3 loãng.

D. H2SO4 loãng.

O

A. Xenlulozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ

Sobitol.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là 22 44 BaSOBaSO +−+→↓ ?

A. H2SO4 + Ba(OH)2. B. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2.

C. Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2. D. H2SO4 + BaSO3.

Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2 Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.

C. NaCl.

B. HCl.

D. NH3

Câu 6: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong axit clohiđric. Chất X là

A. NaOH. B. H2SO4 (loãng).

C. CuCl2.

Câu 7: Vinyl axetilen có công thức phân tử là

A. C4H4 B. C4H8

D. AgNO3.

C. C4H6

D. C4H10

Câu 8: Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất nào?

A. Al2O3

B. NaAlO2

C. AlCl3

D. Al2(SO4)3

Câu 9: Chất X được điều chế từ canxi cacbonat, được sử dụng trong xử lý nước và nước thải để làm giảm độ chua, để loại bỏ các tạp chất photphat và làm mềm nước. Công thức của X là

A. CaO. B. CaSO4

C. Ca(NO3)2

Câu 10: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo

A. Polibutađien.

C. Polietilen.

Câu 11: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?

A. NaCl. B. H2O.

Câu 12: Chất nào sau đây dễ bị nhiệt phân?

A. NaHCO3 B. Na2CO3

B. Polistiren.

D. Poli(metyl metacrylat).

C. K2SO4

C. NaOH.

Câu 13: Chất béo nào sau đây có số nguyên tử cacbon ít nhất?

A. Tripanmitin. B. Trilinolein.

C. Tristearin.

D. CaCl2

D. KHSO4

D. Na2O.

D. Triolein.

Câu 14: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Chất nào sau đây không phải là phân đạm?

A. NaNO3. B. (NH2)2CO.

C. Ca(H2PO4)2.

D. NH4NO3.

Câu 15: Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất (CH3)3N có tên gọi nào sau đây?

A. Etyl amin. B. Đimetyl amin.

C. Metyl amin.

D. Trimetyl amin.

1 ĐỀ
MỤC
ĐIỂM
TIÊU 8
4
2 B.
4
6
2 C. C3H6O2 D. C4H8O2
C3H
O
C
H
D.

Câu 16: Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng 3 ml chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thoát ra. Chất X là

A. etanol. B. hexan.

C. benzen. D. pentan.

Câu 17: Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là

A. CrS3 B. CrSO4

Câu 18: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

A. Cu. B. Fe.

C. Cr2S3

C. Ag.

D. Cr2(SO4)3

D. K.

Câu 19: Tính lưỡng tính của H2NCH2COOH được thể hiện thông qua phản ứng với hai dung dịch nào sau đây?

A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl.

C. HNO3, CH3COOH.

D. NaOH, NH3.

Câu 20: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 1,12.

C. 4,48.

D. 2,24.

Câu 21: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và propyl metacrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

A. 1 muối và 1 ancol.

C. 2 muối và 1 ancol.

B. 1 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

Câu 22: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3 và FeCl2 thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa muối?

A. Fe(NO3)2 và Al(NO3)3.

C. Fe(NO3)3 và Al(NO3)3

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân tử khối của valin là 117.

B. Hợp chất Val-Ala-Gly-Lys có 4 nguyên tử nitơ

B. Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)3 và KNO3

C. Nilon-7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ω-aminoenantoic.

D. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn NH3

Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 43,2.

C. 7,8.

D. 10,8.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần V lít O2 (đktc), sản phẩm thu được dẫn qua bình H2SO4 đặc thấy bình tăng y gam. Biết rằng xy1,8 −= . Giá trị của V là

A. 6,72.

B. 3,36.

C. 5,60.

D. 4,48.

Câu 26: Cho 11 gam metyl propionat tác dụng với 150 ml KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 14.

B. 19,4.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.

B. Có thể dùng muối Na2CO3 để làm mềm nước cứng.

C. 15,4.

D. 14,5.

C. Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.

D. Dung dịch Na2CO3 tạo khí với dung dịch HCl.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Policaproamit và poliacrilonitrin đều có chứa nguyên tố oxi.

B. Poli(etylen terephtalat) và poli(vinyl axetat) đều là polieste.

C. Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất thuốc súng không khói.

D. Bông và tơ tằm đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).

Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X.

Cô cạn toàn bộ X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 2,83. B. 2,17. C. 1,64. D. 1,83.

2

Câu 30: Chất X là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật. Trong cơ thể người, X bị thuỷ phân thành chất Y nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn Y được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột vào máu đi nuôi cơ thể. Hai chất X, Y lần lượt là

A. Tinh bột và fructozơ.

C. Xenlulozơ và fructozơ

B. Tinh bột và glucozơ.

D. Saccarozơ và glucozơ

Câu 31: Rót 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung dịch NaHCO3 Đưa que diêm

đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là

A. ancol etylic.

C. phenol (C6H5OH).

Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:

B. axit axetic.

D. anđehit axetic.

(a) Cho từ từ 1,5a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3

(b) Sục khí a mol Cl2 vào dung dịch (loãng) chứa 2,5a mol Fe(NO3)2.

(c) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư

(d) Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ 1:2) vào dung dịch H2SO4 loãng, dư

(e) Sục a mol CO2 vào dung dịch chứa 0,5a mol NaOH, 0,3a mol Ba(OH)2.

Có bao nhiêu thí nghiệm mà sản phẩm tạo thành chứa hai muối?

A. 2. B. 4.

C. 3. D. 5.

Câu 33: Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 10oC thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 10oC là 17,4 gam. Giá trị của a là

A. 0,1. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,25.

Câu 34: Hàn nhiệt là phương pháp hàn dựa trên cơ sở của phản ứng tỏa nhiệt giữa một oxit kim loại với một kim loại khác có ái lực hóa học với oxi mạnh hơn. Thông dụng nhất là phản ứng giữa nhôm và oxit sắt từ (Fe3O4). Phản

ứng xảy ra khi nung nóng một lượng nhỏ hỗn hợp đến nhiệt độ khoảng 1200 – 1300°C, sau đó phản ứng tiếp tục

được duy trì nhờ nhiệt độ của phản ứng và lan nhanh ra toàn khối hỗn hợp làm nhiệt độ tăng lên đến 3000°C, nung nóng chảy sắt tạo thành thép lỏng và làm nóng chảy các tạp chất tạo thành xỉ lỏng.

Tiến hành mở lỗ rót ở đáy nồi phản ứng để rót thép lỏng vào khuôn. Thép lỏng có nhiệt độ cao nung chảy mép hàn, sau đó đông đặc tạo thành mối hàn. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm³ và lượng sắt trong mối hàn

bằng 90% lượng sắt được điều chế ra và các chất được lấy đúng theo hệ số tỉ lượng. Khối lượng gần nhất của hỗn hợp tecmit cần lấy để có thể hàn được vết nứt gãy của đường ray có thể tích là 10 cm³ là

A. 138 gam. B. 148 gam.

C. 158 gam.

D. 128 gam.

Câu 35: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là

A. 15,38.

B. 14,97.

C. 12,68.

D. 12,48.

Câu 36: Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2S, kết thúc các phản ứng thu được 11,2 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là

A. 600 ml. B. 300 ml.

C. 615 ml. D. 400 ml.

Câu 37: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 300 ml dung dịch KOH 1M (vừa

đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOOK. Đốt cháy 0,14 mol E, thu

được 3,69 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,15 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 86,61. B. 86,28.

C. 86,91.

D. 88,95.

3

Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa: EFF X(dd)Y(dd)Z(dd)X(dd) →→→

Biết: X, Y, Z, T là các hợp chất của kali; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Cặp chất E, F không thỏa mãn sơ đồ trên là

A. CO2, Ba(HCO3)2.

C. Ca(OH)2, CO2

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

B. Ba(HCO3)2, Ba(OH)2.

D. CO2, Ba(OH)2

(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp thực phẩm.

(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.

(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.

(d) Tơ nilon bền đối với nhiệt, axit, kiềm hơn tơ lapsan.

(e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit. Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 40: Khi trồng mía, ngoài vôi và phân chuồng, người nông dân cần bón cả phân hoá học cho đất. Để đạt năng suất từ 90 – 100 tấn/1ha ở mỗi vụ mía, cần bón cho mỗi hecta đất 230,4 kg N; 39,7848 kg P; 179,234 kg K. Các loại phân hoá học mà người nông dân sử dụng là ure (độ dinh dưỡng 46%); phân lân nung chảy (90% Ca3(PO4)2); NPK 15-5-27. Các tạp chất còn lại không chứa các nguyên tố N, P, K. Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 5 ha đất có giá trị là

A. 5371 kg. B. 5758 kg. C. 5608 kg. D. 5820 kg.

4
----------- HẾT ----------

ÔN LUYỆN SỐ 30

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VỀ ĐÍCH

nhận biết

Câu 1: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?

A. H2SO4 đặc.

C. HNO3 đặc.

Câu 2: Công thức phân tử của vinyl axetat là

A. C3H4O2

B. C4H6O2

Câu 3: Đồng phân của glucozơ là

A. Xenlulozơ

B. Fructozơ

B. HNO3 loãng.

D. H2SO4 loãng.

C. C3H6O2

C. Saccarozơ

D. C4H8O2

D. Sobitol.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là 22 44 BaSOBaSO +−+→↓ ?

A. H2SO4 + Ba(OH)2.

C. Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

B. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2.

D. H2SO4 + BaSO3

Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.

C. NaCl.

B. HCl.

D. NH3.

Câu 6: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong axit clohiđric. Chất X là

A. NaOH. B. H2SO4 (loãng).

C. CuCl2. D. AgNO3.

Câu 7: Vinyl axetilen có công thức phân tử là

A. C4H4. B. C4H8.

C. C4H6.

D. C4H10.

Câu 8: Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất nào?

A. Al2O3.

B. NaAlO2.

C. AlCl3.

D. Al2(SO4)3.

Câu 9: Chất X được điều chế từ canxi cacbonat, được sử dụng trong xử lý nước và nước thải để làm giảm độ chua, để loại bỏ các tạp chất photphat và làm mềm nước. Công thức của X là

A. CaO. B. CaSO4.

C. Ca(NO3)2.

Câu 10: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo

A. Polibutađien.

C. Polietilen.

Câu 11: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?

A. NaCl. B. H2O.

Câu 12: Chất nào sau đây dễ bị nhiệt phân?

A. NaHCO3 B. Na2CO3

B. Polistiren.

D. Poli(metyl metacrylat).

C. K2SO4.

C. NaOH.

Câu 13: Chất béo nào sau đây có số nguyên tử cacbon ít nhất?

A. Tripanmitin. B. Trilinolein.

C. Tristearin.

D. CaCl2.

D. KHSO4.

D. Na2O.

D. Triolein.

Câu 14: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Chất nào sau đây không phải là phân đạm?

A. NaNO3 B. (NH2)2CO.

C. Ca(H2PO4)2

D. NH4NO3

Câu 15: Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất (CH3)3N có tên gọi nào sau đây?

A. Etyl amin.

C. Metyl amin.

B. Đimetyl amin.

D. Trimetyl amin.

1
MỤC
ĐI
M
ĐỀ
TIÊU 8

Câu 16: Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng 3 ml chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thoát ra. Chất X là

A. etanol. B. hexan.

C. benzen. D. pentan.

Câu 17: Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là

A. CrS3 B. CrSO4

Câu 18: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

A. Cu. B. Fe.

C. Cr2S3

D. Cr2(SO4)3

C. Ag. D. K.

Câu 19: Tính lưỡng tính của H2NCH2COOH được thể hiện thông qua phản ứng với hai dung dịch nào sau đây?

A. HCl, NaOH

B. Na2CO3, HCl.

D. NaOH, NH3. thông hiểu

C. HNO3, CH3COOH.

Câu 20: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 1,12.

C. 4,48. D. 2,24.

Câu 21: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và propyl metacrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

A. 1 muối và 1 ancol.

C. 2 muối và 1 ancol.

B. 1 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

Câu 22: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3 và FeCl2 thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa muối?

A. Fe(NO3)2 và Al(NO3)3

C. Fe(NO3)3 và Al(NO3)3

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân tử khối của valin là 117.

B. Hợp chất Val-Ala-Gly-Lys có 4 nguyên tử nitơ.

B. Fe(NO3)3

D. Fe(NO3)3 và KNO3

C. Nilon-7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ω-aminoenantoic.

D. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn NH3

Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 43,2.

C. 7,8.

D. 10,8.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần V lít O2 (đktc), sản phẩm thu được dẫn qua bình H2SO4 đặc thấy bình tăng y gam. Biết rằng xy1,8 −= . Giá trị của V là

A. 6,72. B. 3,36.

C. 5,60.

D. 4,48.

Câu 26: Cho 11 gam metyl propionat tác dụng với 150 ml KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 14.

B. 19,4.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.

B. Có thể dùng muối Na2CO3 để làm mềm nước cứng.

C. 15,4.

D. 14,5.

C. Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.

D. Dung dịch Na2CO3 tạo khí với dung dịch HCl.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Policaproamit và poliacrilonitrin đều có chứa nguyên tố oxi.

B. Poli(etylen terephtalat) và poli(vinyl axetat) đều là polieste.

C. Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất thuốc súng không khói.

D. Bông và tơ tằm đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).

Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X.

Cô cạn toàn bộ X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 2,83. B. 2,17. C. 1,64. D. 1,83.

2

Câu 30: Chất X là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật. Trong cơ thể người, X bị thuỷ phân thành chất Y nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn Y được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột vào máu đi nuôi cơ thể. Hai chất X, Y lần lượt là

A. Tinh bột và fructozơ.

C. Xenlulozơ và fructozơ

B. Tinh bột và glucozơ.

D. Saccarozơ và glucozơ

Câu 31: Rót 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung dịch NaHCO3 Đưa que diêm

đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là

A. ancol etylic.

C. phenol (C6H5OH).

vận dụng

Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:

B. axit axetic.

D. anđehit axetic.

(a) Cho từ từ 1,5a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.

(b) Sục khí a mol Cl2 vào dung dịch (loãng) chứa 2,5a mol Fe(NO3)2

(c) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư

(d) Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ 1:2) vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

(e) Sục a mol CO2 vào dung dịch chứa 0,5a mol NaOH, 0,3a mol Ba(OH)2

Có bao nhiêu thí nghiệm mà sản phẩm tạo thành chứa hai muối?

A. 2. B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 33: Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 10oC thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 10oC là 17,4 gam. Giá trị của a là

A. 0,1. B. 0,15. C. 0,2.

D. 0,25. Câu 34: Hàn nhiệt là phương pháp hàn dựa trên cơ sở của phản ứng tỏa nhiệt giữa một oxit kim loại với một kim loại khác có ái lực hóa học với oxi mạnh hơn. Thông dụng nhất là phản ứng giữa nhôm và oxit sắt từ (Fe3O4). Phản ứng xảy ra khi nung nóng một lượng nhỏ hỗn hợp đến nhiệt độ khoảng 1200 – 1300°C, sau đó phản ứng tiếp tục được duy trì nhờ nhiệt độ của phản ứng và lan nhanh ra toàn khối hỗn hợp làm nhiệt độ tăng lên đến 3000°C, nung nóng chảy sắt tạo thành thép lỏng và làm nóng chảy các tạp chất tạo thành xỉ lỏng.

Tiến hành mở lỗ rót ở đáy nồi phản ứng để rót thép lỏng vào khuôn. Thép lỏng có nhiệt độ cao nung chảy mép hàn, sau đó đông đặc tạo thành mối hàn. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm³ và lượng sắt trong mối hàn

bằng 90% lượng sắt được điều chế ra và các chất được lấy đúng theo hệ số tỉ lượng. Khối lượng gần nhất của hỗn hợp tecmit cần lấy để có thể hàn được vết nứt gãy của đường ray có thể tích là 10 cm³ là

Phaûnöùng:3FeO8Al4AlO9Fe

m232.120,756;m27.37,476m158,232158gam

3
4
2 o 4 o 4 4 ddCuSOtaïothaønhCuOddHSO20%
98a:20% HOtrongddbaõohoøa ddCuSObaõohoøaôû100C CuSOôû100C CuSOtrongddbaõohoøa mmm570agam m410a11,052 m570a30,7 1 S 160.30,7 m160a160a19,648 250  =+=  =−   +=−   =   =−=−   a0,2 60a19,648 17,4 410a11,052    ≈  =  
24
80a
o 34 Fe t 3423 FeO Al tecmit
7,87.10 n1,5615mol. 56.90%
39 +== ++→+  ====  =≈ A. 138 gam. B. 148 gam. C. 158 gam. D. 128 gam.
1,56158.1,5615

A. 600 ml.

B. 300 ml.

C. 615 ml. D. 400 ml.

Câu 37: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 300 ml dung dịch KOH 1M (vừa

đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOOK. Đốt cháy 0,14 mol E, thu

được 3,69 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,15 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

HchuyeånEthaønhE'(no)Br

2 2

hóa học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Cặp chất E, F không thỏa mãn sơ đồ trên là

A. CO2, Ba(HCO3)2.

C. Ca(OH)2, CO2

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

B. Ba(HCO3)2, Ba(OH)2.

D. CO2, Ba(OH)2

(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp thực phẩm.

(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.

(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.

(d) Tơ nilon bền đối với nhiệt, axit, kiềm hơn tơ lapsan.

(e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.

4 Câu 35: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là 2 2 2 2 NaH 0,07 NaddHCl10%dd(NaCl,NaOH)H 0,14.23 0,07.2 ?46,88 ddHCl10% NaClHCl HCl(10%) NaCl Sôñoàphaûnöùng:NaH HO NaOH BTE:n2n0,14 BTKL:mmmm m43,8 10%.43,8 nn0,1 36,5    ++→+↑      ==   +  +=+    =  === NaCl 0,12.58,5 C%.100%14,97% 46,88 2    ==    A. 15,38. B. 14,97. C. 12,68. D. 12,48. Câu 36: Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2S, kết thúc các phản ứng thu được 11,2 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là 2 3 2 2 HS HCl 34 3 2 2 keáttuûa SFeClS FeCl:xmolFeCl FeO:xmol CuS:ymol FeCl:2xmolCuCl S:?mol CuO:ymol HCl CuCl:ymol m32x96y11,2 x0,0 BTE:2nnnxmol 232x80y19,6    ↓   +→→+  ↓       =+= =  +=  =   +=   HClddHCl1M 5 y0,1 n8x2y0,6V600ml   =   =+=  =
o 2 2
KOH 1735 t,Ni CO 2 1735335 E' EE'H nn0,15mol. nx3y0,3 CHCOOH:xmol mgamE n E'goàm 18x57y3,69 0,15molH (CHCOO)CH:ymol nxy0,14 x0,165 mmm y0,045 +==  =+=     +→   + ==      +   =  =−=  =  0,165.2840,045.8900,15.286,61gam +−= A. 86,61. B. 86,28. C. 86,91. D. 88,95. Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa: EFF X(dd)Y(dd)Z(dd)X(dd) →→→ Biết: X, Y, Z, T là các hợp chất của kali; mỗi mũi tên ứng với một phương trình

Số phát biểu đúng là A. 5.

Câu 40: Khi trồng mía, ngoài vôi và phân chuồng, người nông dân cần bón cả phân hoá học cho đất. Để đạt năng suất từ 90 – 100 tấn/1ha ở mỗi vụ mía, cần bón cho mỗi hecta đất 230,4 kg N; 39,7848 kg P; 179,234 kg K. Các loại phân hoá học mà người nông dân sử dụng là ure (độ dinh dưỡng 46%); phân lân nung chảy (90% Ca3(PO4)2); NPK 15-5-27. Các tạp chất còn lại không chứa các nguyên tố N, P, K. Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 5 ha đất có giá trị là

5hañaáttroàngmíacaàn:m1152kg;m198,924kg;m896,17kg.

5
B. 3. C. 2. D. 4.
NPK ureâ phaânlaânnungchaûy phaân NPK
0,46x0,15z1152 mx x1200 0,9y.620,05z.62 my198,924y620m 310142 z4000 mz 0,27z.78 896,17 94 +===   +=  =  =     +=  +=  =    = =    =   boùn xyz5820=++= A. 5371 kg. B. 5758 kg. C. 5608 kg. D. 5820 kg. ----------- HẾT ----------

ÔN LUYỆN SỐ 29

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VỀ ĐÍCH

Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối clorua?

A. Na. B. Ba.

C. Cu.

Câu 2: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

A. C2H5NH2.

C. HCOOCH3

D. Al.

B. NH2CH2COOH.

D. CH3NH2

Câu 3: Chất X là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,... Công thức

của X là

A. NaNO3. B. NaHCO3.

C. NaCl.

Câu 4: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?

A. tơ tằm. B. sợi bông.

Câu 5: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaCl. B. CaCO3.

C. bột gạo.

D. Na2CO3.

D. mỡ bò.

C. HCl. D. Br2.

Câu 6: Khi thêm dung dịch bazơ vào muối đicromat, thu được dung dịch có màu

A. tím. B. đỏ nâu. C. xanh thẫm. D. vàng.

Câu 7: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, ta cần sử dụng hóa chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?

A. Lưu huỳnh. B. Cacbon. C. Vôi sống.

Câu 8: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là

A. CuSO4 B. HCl. C. H2SO4

D. muối ăn.

D. HNO3

Câu 9: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là

A. H2N[CH2]6COOH. B. CH2=CHCl.

C. CH2=CHCN.

D. CH2=C(CH3)COOCH3

Câu 10: Urê là một loại phân bón hóa học được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Urê thuộc loại phân bón hóa học nào?

A. Phân lân.

C. Phân hỗn hợp.

B. Phân đạm.

D. Phân kali.

Câu 11: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. HCl. B. Ba(OH)2.

C. Zn(OH)2.

Câu 12: Hơp chất X là chất rắn màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Công thức của X là

A. Al(NO3)3

B. NaAlO2

C. Al(OH)3

D. NaCl.

D. Al2O3

Câu 13: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit propionic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOC3H7

C. C2H5COOC2H5.

Câu 14: Dung dịch nào sau đây có pH>7?

A. NH3 B. NaNO3

B. CH3COOC2H5

D. C2H5COOCH3.

C. NaCl.

Câu 15: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ Fe3O4 là oxit bazơ?

A. H2

C. H2SO4 đặc.

B. HNO3

D. H2SO4 loãng.

Câu 16: Ở điều kiện thường, amin nào sau đây ở trạng thái lỏng?

A. Propylamin.

C. Trimetylamin.

B. Đimetylamin.

D. Etylamin.

D. HCl.

1 ĐỀ
MỤC
ĐI
M
TIÊU 8
đề

Câu 17: Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?

A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.

Câu 18: Cặp chất nào sau đây có thể cùng dãy đồng đẳng?

A. C2H2 và C4H4 B. C3H4 và C4H6

C. C4H10 và C5H10

D. C3H4 và C2H6

Câu 19: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. CO2. B. N2.

C. H2. D. O2.

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,112. B. 0,224.

C. 0,448.

D. 0,896.

Câu 21: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,65. B. 0,50.

C. 0,75.

D. 0,55.

Câu 22: Cho khí H2 dư qua ống đựng 12 gam hỗn hợp Fe2O3 và MgO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban đầu là

A. 33,33%. B. 25%. C. 75%. D. 66,67%.

Câu 23: Thủy phân este X có vòng benzen, có công thức phân tử C8H8O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 24: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa:

A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ tằm thuộc loại tơ tổng hợp.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch xoắn.

C. Cao su buna thuộc loại cao su thiên nhiên.

D. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

B. Fe(NO3)2

D. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2

Câu 26: Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X nhờ

xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Chất X là tinh bột.

C. Phân tử khối của Y là 162.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa.

B. Chất Y là glucozơ

D. Chất X là xenlulozơ.

B. Một lá sắt được quấn dây đồng nhúng trong dung dịch HCl, xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.

C. Kim loại Na phản ứng mãnh liệt với dung dịch HCl.

D. Dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa với dung dịch BaCl2

Câu 28: Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), hiệu suất đạt 80%. Sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 4,80. B. 7,04. C. 14,08. D. 2,16.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính amin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

2

Câu 30: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp vinyl axetat và vinyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm

gồm

A. 2 muối và 1 anđehit.

C. 2 muối và 1 ancol.

B. 2 muối và 2 ancol.

D. 1 muối và 1 ancol.

Câu 31: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là

A. 26,09 kg. B. 20,59 kg. C. 10,29 kg. D. 27,46 kg.

Câu 32: Hỗn hợp E gồm hai triglixerit X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Xà phòng hóa hoàn toàn E bằng dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối gồm C15H31COONa, C17H31COONa và C17H33COONa. Khi cho m gam E tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì số mol H2 phản ứng tối đa là 0,14 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam

E, thu được 5,3 mol CO2 và 4,96 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là

A. 38,72%.

B. 39,94%.

C. 37,25%.

D. 37,55%.

Câu 33: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, Ca và CaO vào lượng nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị dưới:

Phần trăm khối lượng oxi trong X là

A. 9,48%. B. 11,94%. C. 10,25%. D. 12,68%.

Câu 34: Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) 2X1 + 2H2O → ®iÖnph©n, cã mµng ng¨n 2X2 + X3 + H2

(b) X2 + CO2 → X5

(c) 2X2 + X3 → X1 + X4 + H2O

(d) X2 + X5 → X6 + H2O

Biết X1, X2, X4, X5, X6 là các hợp chất khác nhau của kali. Các chất X4 và X6 lần lượt là

A. KCl và KHCO3

C. KClO và K2CO3.

Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:

B. KClO và KHCO3

D. KCl và K2CO3.

(a) Cho từ từ dung dịch chứa 2,5a mol KHSO4 vào dung dịch chứa 1,4a mol Na2CO3 và 1,2a mol NaOH.

(b) Cho dung dịch chứa1,2x mol NH4Cl vào dung dịch chứa 0,7x mol NaOH đun nóng.

(c) Ở điều kiện thường, cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2

(d) Cho a mol Ag vào dung dịch chứa a mol HCl và 5a mol KNO3.

(e) Cho kim loại 0,5x mol Fe vào dung dịch 1,5x mol HCl và 0,2x mol Fe2(SO4)3

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 36: Khi thêm 1,0 gam MgSO4 vào 100,0 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20oC, thu được 1,584 gam MgSO4

kết tinh ở dạng muối ngậm nước (X). Biết độ tan của MgSO4 ở 20oC là 35,1 gam. Công thức của X là

A. MgSO4.6H2O.

C. MgSO4.4H2O.

B. MgSO4.5H2O.

D. MgSO4.7H2O.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy thoát ra 2,24

lít H2 (đktc) và còn lại 2,8 gam sắt chưa tan. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thì thu

được bao nhiêu lít khí NO2 (đktc)?

A. 4,48 lít.

B. 16,8 lít.

C. 10,08 lít.

D. 20,16 lít.

3

Câu 38: Cho các phát biểu sau:

(a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.

(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.

(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.

(d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.

(e) Vải làm từ nilon-6,6 bền trong nước xà phòng có tính kiềm.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 39: Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:

Chất CH4 C3H8 C4H10

Nhiệt lượng tỏa ra (kJ) 890 2220 2850

Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thay

thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ

A. giảm 18,9%. B. giảm 23,3%. C. tăng 18,9%. D. tăng 23,3%.

Câu 40: Hình bên dưới là ảnh bao phân đạm Hà Bắc. Thông tin trên bao ghi: Nitơ 46,3%, khối lượng tịnh 50 kg.

Biết thành phần chính của đạm ure là (NH2)2CO. Khối lượng (NH2)2CO ít nhất có trong một bao phân đạm ure Hà

Bắc là

4
46,30 kg. B. 43,4 kg. C. 49,60 kg. D. 23,15 kg. ----------- HẾT ----------
A.

ÔN LUYỆN SỐ 29

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VỀ ĐÍCH

nhận biết

Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối clorua?

A. Na.

B. Ba.

C. Cu.

Câu 2: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

A. C2H5NH2

C. HCOOCH3

D. Al.

B. NH2CH2COOH.

D. CH3NH2

Câu 3: Chất X là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,... Công thức của X là

A. NaNO3 B. NaHCO3

C. NaCl. D. Na2CO3

Câu 4: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?

A. tơ tằm. B. sợi bông.

Câu 5: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?

C. bột gạo. D. mỡ bò.

A. NaCl. B. CaCO3. C. HCl. D. Br2.

Câu 6: Khi thêm dung dịch bazơ vào muối đicromat, thu được dung dịch có màu

A. tím. B. đỏ nâu. C. xanh thẫm. D. vàng.

Câu 7: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, ta cần sử dụng hóa chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?

A. Lưu huỳnh. B. Cacbon. C. Vôi sống. D. muối ăn.

Câu 8: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là

A. CuSO4. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3.

Câu 9: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là

A. H2N[CH2]6COOH.

C. CH2=CHCN.

B. CH2=CHCl.

D. CH2=C(CH3)COOCH3.

Câu 10: Urê là một loại phân bón hóa học được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Urê thuộc loại phân bón hóa học nào?

A. Phân lân.

C. Phân hỗn hợp.

B. Phân đạm.

D. Phân kali.

Câu 11: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. HCl.

B. Ba(OH)2.

C. Zn(OH)2.

Câu 12: Hơp chất X là chất rắn màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Công thức của X là

A. Al(NO3)3.

B. NaAlO2.

C. Al(OH)3.

D. NaCl.

D. Al2O3.

Câu 13: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit propionic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOC3H7.

C. C2H5COOC2H5

Câu 14: Dung dịch nào sau đây có pH>7?

A. NH3.

B. NaNO3.

B. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3

C. NaCl.

Câu 15: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ Fe3O4 là oxit bazơ?

A. H2.

C. H2SO4 đặc.

B. HNO3.

D. H2SO4 loãng

Câu 16: Ở điều kiện thường, amin nào sau đây ở trạng thái lỏng?

A. Propylamin.

B. Đimetylamin.

D. HCl.

1
MỤC
ĐI
ĐỀ
TIÊU 8
ỂM

C. Trimetylamin.

D. Etylamin.

Câu 17: Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?

A. Glucozơ B. Fructozơ

Câu 18: Cặp chất nào sau đây có thể cùng dãy đồng đẳng?

C. Saccarozơ D. Tinh bột.

A. C2H2 và C4H4 B. C3H4 và C4H6

C. C4H10 và C5H10 D. C3H4 và C2H6

Câu 19: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. CO2 B. N2

thông hiểu

C. H2

D. O2

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448.

D. 0,896.

Câu 21: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,65. B. 0,50. C. 0,75.

D. 0,55.

Câu 22: Cho khí H2 dư qua ống đựng 12 gam hỗn hợp Fe2O3 và MgO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban đầu là

A. 33,33%. B. 25%. C. 75%. D. 66,67%.

Câu 23: Thủy phân este X có vòng benzen, có công thức phân tử C8H8O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 24: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa:

A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ tằm thuộc loại tơ tổng hợp.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch xoắn.

C. Cao su buna thuộc loại cao su thiên nhiên.

D. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

B. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2

Câu 26: Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Chất X là tinh bột.

C. Phân tử khối của Y là 162.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa.

B. Chất Y là glucozơ

D. Chất X là xenlulozơ.

B. Một lá sắt được quấn dây đồng nhúng trong dung dịch HCl, xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.

C. Kim loại Na phản ứng mãnh liệt với dung dịch HCl.

D. Dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa với dung dịch BaCl2.

Câu 28: Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), hiệu suất đạt

80%. Sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 4,80. B. 7,04.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?

C. 14,08.

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính amin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

D. 2,16.

2

Câu 30: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp vinyl axetat và vinyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm

gồm

A. 2 muối và 1 anđehit.

C. 2 muối và 1 ancol.

B. 2 muối và 2 ancol.

D. 1 muối và 1 ancol.

Câu 31: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối

lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là

A. 26,09 kg. B. 20,59 kg. C. 10,29 kg. D. 27,46 kg.

vận dụng

Câu 32: Hỗn hợp E gồm hai triglixerit X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Xà phòng hóa hoàn toàn E bằng dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối gồm C15H31COONa, C17H31COONa và C17H33COONa. Khi cho m gam E tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì số mol H2 phản ứng tối đa là 0,14 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 5,3 mol CO2 và 4,96 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là

COO:15xmol

X:2xmolX':2xmol15xy5,3

20,14molH chianhoû 2 2

CH:ymol

n53.0,115.15.0,020,20,04.20,06.2 x0,02

C(goácaxit)

i:

Phần trăm khối lượng oxi trong X là

++=+  +=+  =

 == ++

A. 9,48%. B. 11,94%. C. 10,25%. D. 12,68%.

Câu 34: Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) 2X1 + 2H2O → ®iÖnph©n, cã mµng ng¨n 2X2 + X3 + H2

(b) X2 + CO2 → X5

(c) 2X2 + X3 → X1 + X4 + H2O

(d) X2 + X5 → X6 + H2O

Biết X1, X2, X4, X5, X6 là các hợp chất khác nhau của kali. Các chất X4 và X6 lần lượt là

(a) 2KCl (X1) + 2H2O → ®iÖnph©n, cã mµng ng¨n 2KOH (X2) + Cl2 (X3) + H2

(b) KOH (X2) + CO2 → KHCO3 (X5)

(c) 2KOH (X2) + Cl2 (X3) → KCl (X1) + KClO (X4) + H2O

3
Y:3xmolY':3xmol5xy0,144,96 H:5xmol
y5nπ   +=  +→→   +−=    ∆=−−==+  =   =  /(X,Y) 15312353117 15312353317 0,140,04.20,06
%X39,94% Ycoùdaïng(CHCOO)CHOOCHC(M832):0,06mol    ==+     =     =   =     A. 38,72%. B. 39,94%. C. 37,25%. D. 37,55%. Câu 33: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, Ca và CaO vào lượng nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị dướ
Xcoùdaïng(CHCOO)CHOOCHC(M830):0,04mol
32
KCaOHOO
+===−=
2 CaCOmaxHKOH
nn0,12mol;n0,360,120,24mol BTE:n2n2n2n0,240,12.22n0,12.2n0,12 0,12.16 %O11,94% 0,24.390,12.400,12.16

(d) KOH (X2) + KHCO3 (X5) → K2CO3 (X6) + H2O

A. KCl và KHCO3 B. KClO và KHCO3

C. KClO và K2CO3. D. KCl và K2CO3.

Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho từ từ dung dịch chứa 2,5a mol KHSO4 vào dung dịch chứa 1,4a mol Na2CO3 và 1,2a mol NaOH.

(b) Cho dung dịch chứa1,2x mol NH4Cl vào dung dịch chứa 0,7x mol NaOH đun nóng.

(c) Ở điều kiện thường, cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2

(d) Cho a mol Ag vào dung dịch chứa a mol HCl và 5a mol KNO3.

(e) Cho kim loại 0,5x mol Fe vào dung dịch 1,5x mol HCl và 0,2x mol Fe2(SO4)3

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 36: Khi thêm 1,0 gam MgSO4 vào 100,0 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20oC, thu được 1,584 gam MgSO4

k

ết tinh ở dạng muối ngậm nước (X). Biết độ tan của MgSO4 ở 20oC là 35,1 gam. Công thức của X là

35,1

C%25,98%m25,98gam. 35,1100

25,9811,584

XcoùdaïngMgSO.xHO(agam)25,98%a3,2479 1001a

42

1,584 .(12018x)3,2479x7 120

A. MgSO4.6H2O. B. MgSO4.5H2O.

C. MgSO4.4H2O. D. MgSO4.7H2O.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy thoát ra 2,24

lít H2 (đktc) và còn lại 2,8 gam sắt chưa tan. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thì thu

được bao nhiêu lít khí NO2 (đktc)?

A. 4,48 lít.

B. 16,8 lít.

Câu 38: Cho các phát biểu sau:

C. 10,08 lít.

(a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.

(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.

(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.

D. 20,16 lít.

(d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.

(e) Vải làm từ nilon-6,6 bền trong nước xà phòng có tính kiềm.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 39: Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:

Chất CH4 C3H8 C4H10

Nhiệt lượng tỏa ra (kJ) 890 2220 2850 Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ

4
+==  = + +− +  =  = +−  +=  = 4
MgSObaõohoøa
4
MgSO/100gamddbaõohoøa
2 2 2 2
22 OtrongXHO FetrongXFeClFedö NO NO
0,80,1.2 n2n0,3 3 nnn0,45
+→+↑+  ===     =+=  +  =−=  =
0,8molHCl
X0,4molFeCl0,1molH0,05molFedö.
BTEn0,45.30,3.20,75molV16,8lít

 = 9%18,9%

A. giảm 18,9%. B. giảm 23,3%. C. tăng 18,9%. D. tăng 23,3%.

Câu 40: Hình bên dưới là ảnh bao phân đạm

5 4 3841038410 4 2 438410 384102 söûduïngCH söûduïng (CH,CH)(CH,CH) CHCOtöøbiogas CH(CH,CH) (CH,CH)COtöøgas 2 Q890.n Q(2220.40%2850.60%).n2598.n nn 2,9281,11% 890.n2598.n2,92 nn3,6100% LöôïngCOgiaûm18,8  =  +  =+=  
=  =  ==
2)2CO. Khối lượng (NH2)2CO ít nhấ
Bắ
22 N/1baophaânñaïm (NH)CO/1baophaânñaïm 60 m46,3%.5023,15kgm23,15.49,6kg 28 +==  ==
C. 49,60 kg. D.
kg. ----------- HẾT ----------
Hà Bắc. Thông tin trên bao ghi: Nitơ 46,3%, khối lượng tịnh 50 kg. Biết thành phần chính của đạm ure là (NH
t có trong một bao phân đạm ure Hà
c là
A. 46,30 kg. B. 43,4 kg.
23,15

ÔN LUYỆN SỐ 28

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VỀ ĐÍCH

Câu 1: Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion

A. Fe3+ .

B. K+ .

C. HCO3. D. H+ .

Câu 2: Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl3?

A. H2SO4 (loãng).

B. CuCl2.

C. AgNO3 D. HCl.

Câu 3: Dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag?

A. HNO3 B. NaOH. C. HCl. D. Fe2(SO4)3

Câu 4: Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là

A. +3. B. +6.

C. +4.

Câu 5: Chất nào sau đây có thể oxi hóa được ion Fe2+ thành ion Fe3+?

A. Ag+ . B. Pb2+ .

D. +2.

C. Cu2+ . D. Au.

Câu 6: Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl. B. K2SO4 C. NaOH. D. KCl.

Câu 7: Nhiệt phân KNO3 sẽ thu được bao nhiêu sản phẩm?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 8: Este etyl axetat có công thức phân tử là

A.

Câu 9: Hợp chất X là thành phần chính của muối ăn, nó được sử dụng phổ biến như là đồ gia vị và chất bảo quản thực phẩm. Công thức của X là

A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. NaOH. D. NaCl.

Câu 10: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?

A. Ba. B. Na.

C. Fe.

Câu 11: Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH3COOCH=CH2.

C. CH2=C(CH3)COOCH3

D. Al.

B. CH3COOC(CH3)=CH2.

D. CH2=CHCOOCH3

Câu 12: Ancol X tác dụng Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. X là

A. CH3OH.

B. C3H5(OH)3

C. C3H7OH.

D. C2H5OH.

Câu 13: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: o 3035C,enzim 6126 2CHO(glucozô)XCO →+

A. CH3COOH.

C. CH3OH.

B. C2H5OH.

D. CH3CH(OH)COOH.

Câu 14: Cho alanin tác dụng với NaOH, thu được muối X. Công thức của X là

A. (CH3)2CHCH(NH2)COONa.

C. H2NCH(CH3)COONa.

B. H2NCH2CH2COONa.

D. H2NCH2COONa.

Câu 15: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to) tạo thành kết tủa?

A. But-2-in.

B. But-1-en.

C. Axetilen.

D. Propan.

Câu 16: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây

ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn.

B. Muối ăn.

C. Xút.

D. Cồn.

1
MỤC
ĐI
M
ĐỀ
TIÊU 8
2 B.
4
6
2 C. C5H10O2 D. C3H6O2
C4H8O
C
H
O

Câu 17: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là

A. Ca. B. Be.

C. Zn. D. Fe.

Câu 18: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: 3332 Al(OH)X(dd)Al(NO)HO +→+

A. HNO3 B. KNO3 C. KHSO4 D. K2CO3

Câu 19: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. ancol đơn chức.

C. este đơn chức.

Câu 20: Chất X đơn chức có công thức phân

B. glixerol.

D. phenol.

cho 7,40 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ

đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,60 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

A. HOC2H4CHO. B. CH3CH2COOH.

C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

C. Etylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.

D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

B. Kim loại nhôm tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

C. Muối Na2CO3 bị nhiệt phân tạo thành CO2 và Na2O.

D. Đun nóng nước có tính cứng tạm thời, thu được kết tủa.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng hợp isopren thu được cao su buna.

B. Tơ axetat là tơ tổng hợp.

C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác thu được cao su buna-S.

D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen điamin với axit ađipic.

Câu 24: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất Y có công thức

phân tử C2H6O. Công thức của X là

A. CH3COOC2H5

C. HCOOC3H7

B. C2H5COOCH3

D. HCOOC3H5

Câu 25: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn

lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 15,0. B. 18,5.

C. 7,5.

D. 45,0.

Câu 26: Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 25,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V là

A. 400. B. 500

Câu 27: Cho các chuyển hoá sau:

(1) X + H2O → o t,xt Y

(2) Y + H2 → o t,Ni Sobitol

X, Y lần lượt là:

A. tinh bột và fructozơ.

C. xenlulozơ và saccarozơ

C. 450.

D. 150.

B. xenlulozơ và fructozơ.

D. tinh bột và glucozơ

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc hai của hai amin đó là

A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

2
tử C3H6O2. Khi

Câu 29: Cho kim loại M phản ứn g với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối

Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là

A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là

A. 17,10 gam. B. 13,55 gam.

C. 34,20 gam.

D. 1,71 gam.

Câu 31: X là este có chứa vòng benzen, công thức phân tử là C8H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH, thu

được muối Y và ancol Z. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 32: Hòa tan 8 gam CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu được dung dịch X. Làm lạnh dung dịch X

t

ới nhiệt độ thích hợp thấy có 5 gam tinh thể ngậm nước tách ra. Dung dịch còn lại có nồng độ 29,77%. Công thức

phân tử của tinh thể hiđrat là

A. CuSO4.7H2O.

C. CuSO4.6H2O.

B. CuSO4.5H2O.

D. CuSO4.4H2O.

Câu 33: Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 xM và KHCO3 yM. Kết quả hiện tượng quan sát thí nghiệm được ghi ở bảng sau:

Thể tích dung dịch HCl (ml) 100 240

Hiện tượng Bắt đầu xuất hiện bọt khí Bắt đầu hết bọt khí thoát ra

Tỉ lệ y : x có giá trị là

A. 1,25. B. 0,25. C. 2,50. D. 0,40.

Câu 34: Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt.

Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hiđro, cacbon monooxit, metanol, etanol, propan, …) bằng oxi không khí. Trong pin propan – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như

sau: C3H8(k) + 5O2(k) + 6OH (dd)  3CO 2 3 (dd) + 7H2O(l)

Ở điều kiện chuẩn (1 bar =0,99 atm, 20oC), khi đốt cháy hoàn toàn 24,79 lít propan theo phản ứng trên thì sinh ra

một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propan – oxi. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propan là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung

bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng

72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propan làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là

A. 111,0 giờ.

B. 69,4 giờ.

Câu 35: Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là

C. 138,7 giờ.

(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.

(b) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích.

(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra.

(e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.

A. 2. B. 4. C. 5.

Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho 1,2x mol Mg vào dung dịch chứa x mol Fe2(SO4)3

(b) Điện phân nóng chảy AlCl3.

(c) Cho hỗn hợp chứa 0,55x mol Fe và 0,6x mol CuCl2 và dung dịch x mol HCl.

(d) Cho Na, Al (tỉ lệ mol 2:3) vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ

Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo thành kim loại là

D. 55,5 giờ.

D. 3.

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối có cùng số nguyên từ cacbon và 5,52 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 6,89 mol O2, thu được 4,86 mol CO2 và 4,58 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là

A. 22,56 gam. B. 22,4 gam. C. 26,70 gam. D. 26,34 gam.

3

Câu 38: Một đơn vị cồn trong dung dịch uống theo cách tính của tổ chức Y Tế Thế Giới bằng 10 gam ancol etylic nguyên chất. Theo khuyến cáo mỗi ngày nam giới không nên uống quá hai đơn vị cồn vì như thế sẽ có hại cho cơ thể. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml, nếu dùng loại rượu có độ cồn là 40% thì thể tích tương ứng của loại rượu này để chứa hai đơn vị cồn là

A. 40,0 ml. B. 54,5 ml.

Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(1) CO + (A) → (B) + (C) ↑

(2) (A) + HCl → (D) + (E) + (F)

(3) (C) + NaOH → (H) + (F)

(4) (D) + NaOH → (I) ↓ + (K)

(5) (E) + NaOH → (L) ↓ + (K)

(6) (I) + O2 + (F) → (L) ↓

Tỉ lệ số nguyên tử trong (A) và (L) là:

A. 1:2. B. 3:4.

C. 62,5 ml. D. 72,0 ml.

C. 1:1. D. 7:5.

Câu 40: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe, thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp X). Lấy hỗn hợp X này trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Thể tích khí bay ra (đktc) là

A. 6,608 lít. B. 6,806 lít.

C. 3,403 lít.

D. 3,304 lít.

4
HẾT ----------
-----------

ÔN LUYỆN SỐ 28

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VỀ ĐÍCH

nhận biết

Câu 1: Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion

A. Fe3+ B. K+ C. HCO3 - D. H+

Câu 2: Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl3?

A. H2SO4 (loãng). B. CuCl2

C. AgNO3 D. HCl.

Câu 3: Dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag?

A. HNO3 B. NaOH. C. HCl. D. Fe2(SO4)3

Câu 4: Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là

A. +3. B. +6.

C. +4. D. +2.

Câu 5: Chất nào sau đây có thể oxi hóa được ion Fe2+ thành ion Fe3+?

A. Ag+ B. Pb2+

C. Cu2+ D. Au.

Câu 6: Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl. B. K2SO4 C. NaOH. D. KCl.

Câu 7: Nhiệt phân KNO3 sẽ thu được bao nhiêu sản phẩm?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 8: Este etyl axetat có công thức phân tử là

A. C4H8O2. B. C4H6O2. C. C5H10O2. D. C3H6O2.

Câu 9: Hợp chất X là thành phần chính của muối ăn, nó được sử dụng phổ biến như là đồ gia vị và chất bảo quản thực phẩm. Công thức của X là

A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. NaOH.

D. NaCl.

Câu 10: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?

A. Ba. B. Na.

C. Fe.

Câu 11: Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH3COOCH=CH2

C. CH2=C(CH3)COOCH3.

D. Al.

B. CH3COOC(CH3)=CH2

D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 12: Ancol X tác dụng Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. X là

A. CH3OH. B. C3H5(OH)3

C. C3H7OH.

D. C2H5OH.

Câu 13: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: o 3035C,enzim 6126 2CHO(glucozô)XCO →+

A. CH3COOH.

C. CH3OH.

B. C2H5OH.

D. CH3CH(OH)COOH.

Câu 14: Cho alanin tác dụng với NaOH, thu được muối X. Công thức của X là

A. (CH3)2CHCH(NH2)COONa.

C. H2NCH(CH3)COONa.

B. H2NCH2CH2COONa.

D. H2NCH2COONa.

Câu 15: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to) tạo thành kết tủa?

A. But-2-in.

B. But-1-en.

C. Axetilen.

D. Propan.

Câu 16: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2 Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây

ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn.

B. Muối ăn.

C. Xút.

D. Cồn.

1
I
ĐỀ
MỤC TIÊU 8 Đ
ỂM

Câu 17: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là

A. Ca. B. Be.

C. Zn. D. Fe.

Câu 18: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: 3332 Al(OH)X(dd)Al(NO)HO +→+

A. HNO3 B. KNO3 C. KHSO4 D. K2CO3

Câu 19: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. ancol đơn chức.

C. este đơn chức.

thông hiểu

B. glixerol.

D. phenol.

Câu 20: Chất X đơn chức có công thức phân tử C3H6O2. Khi cho 7,40 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ

đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,60 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

A. HOC2H4CHO.

C. CH3COOCH3

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

C. Etylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.

D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?

B. CH3CH2COOH.

D. HCOOC2H5

A. Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

B. Kim loại nhôm tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

C. Muối Na2CO3 bị nhiệt phân tạo thành CO2 và Na2O.

D. Đun nóng nước có tính cứng tạm thời, thu được kết tủa.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng hợp isopren thu được cao su buna.

B. Tơ axetat là tơ tổng hợp.

C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác thu được cao su buna-S.

D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen điamin với axit ađipic.

Câu 24: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất Y có công thức

phân tử C2H6O. Công thức của X là

A. CH3COOC2H5

C. HCOOC3H7.

B. C2H5COOCH3

D. HCOOC3H5.

Câu 25: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 15,0.

B. 18,5.

C. 7,5.

D. 45,0.

Câu 26: Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 25,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V là

A. 400.

B. 500

Câu 27: Cho các chuyển hoá sau:

(1) X + H2O → o t,xt Y

(2) Y + H2 → o t,Ni Sobitol

X, Y lần lượt là:

A. tinh bột và fructozơ

C. xenlulozơ và saccarozơ

C. 450.

D. 150.

B. xenlulozơ và fructozơ

D. tinh bột và glucozơ

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,568 lít

khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc hai của hai amin đó là

A. 6. B. 4.

C. 3.

D. 5.

2

Câu 29: Cho kim loại M phản ứn g với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối

Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là

A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là

A. 17,10 gam. B. 13,55 gam.

C. 34,20 gam.

D. 1,71 gam.

Câu 31: X là este có chứa vòng benzen, công thức phân tử là C8H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH, thu

được muối Y và ancol Z. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

vận dụng

Câu 32: Hòa tan 8 gam CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu được dung dịch X. Làm lạnh dung dịch X

tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5 gam tinh thể ngậm nước tách ra. Dung dịch còn lại có nồng độ 29,77%. Công thức

phân tử của tinh thể hiđrat là

CoângthöùctinhtheålaøCuSO.aHO(xmol).

0,1.98

nn0,1m40gamm408543gam 24,5% (0,1x).160529,77%x0,02a160:185 430,02

A. 1,25. B. 0,25. C. 2,50. D. 0,40.

Câu 34: Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt.

Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hiđro, cacbon monooxit, metanol, etanol, propan, …) bằng oxi không khí. Trong pin propan – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau: C3H8(k) + 5O2(k) + 6OH (dd)  3CO 2 3 (dd) + 7H2O(l)

Ở điều kiện chuẩn (1 bar =0,99 atm, 20oC), khi đốt cháy hoàn toàn 24,79 lít propan theo phản ứng trên thì sinh ra

một lượng năng lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propan – oxi. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propan là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung

bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 176 gam propan làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn

24,79

+=→

Giaûthieátsuyra:1molCH2497,66kJ. 24,79

176

Q2497,66..80%7992,512kJ. 44

thaépsaùngñeøn

A. 111,0 giờ

7992,512

B. 69,4 giờ

Câu 35: Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là

C. 138,7 giờ

D. 55,5 giờ

3
+ +==  ==  =+−=   =  =  =−=   24 24 42 HSOCuOddHSO
ddsaumuoái
3
ết
quan sát thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thể tích dung dịch HCl (ml) 100 240 Hiện tượng Bắt đầu xuất hiện bọt khí Bắt đầu hết bọt khí thoát ra Tỉ lệ y : x có giá trị là 2 3 3 2 33 322 CO HCO HCOHCO BCPÖ: HHCOHOCO TN1n0,1x0,1.0,5 x0,5 y:x0,4 TN2n0,1x0,1y0,5.(240100)y0,2 +−− +−  +→  +  +→+     ==  =  +  =    =+=−=   
A. CuSO4.7H2O. B. CuSO4.5H2O. C. CuSO4.6H2O. D. CuSO4.4H2O. Câu 33: Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 xM và KHCO
yM. K
qu
hi
n tượng
là o 2 O,t 38
Thôøigianboùngñeønsaùng111giôø 72  ==  ==

(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.

(b) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích.

(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra.

(e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.

A. 2. B. 4.

Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho 1,2x mol Mg vào dung dịch chứa x mol Fe2(SO4)3

(b) Điện phân nóng chảy AlCl3.

C. 5.

D. 3.

(c) Cho hỗn hợp chứa 0,55x mol Fe và 0,6x mol CuCl2 và dung dịch x mol HCl.

(d) Cho Na, Al (tỉ lệ mol 2:3) vào dung dịch CuSO4 dư

(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.

Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo thành kim loại là

A. 4. B. 5.

C. 3. D. 2.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối có cùng số nguyên từ cacbon và 5,52 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 6,89 mol O2, thu được 4,86 mol CO2 và 4,58 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là

0,06(k1)0,08(k1)4,864,580,280,06k0,08k0,42k3;k3(*)

CnC3n30,06(3n3)0,08n4,86n18(**).

Ylaø(CHCOO)CH:0,06mol

B. 22,4 gam. C. 26,70 gam. D. 26,34 gam.

A. 22,56 gam.

Câu 38: Một đơn vị cồn trong dung dịch uống theo cách tính của tổ chức Y Tế Thế Giới bằng 10 gam ancol etylic nguyên chất. Theo khuyến cáo mỗi ngày nam giới không nên uống quá hai đơn vị cồn vì như thế sẽ có hại cho cơ thể. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml, nếu dùng loại rượu có độ cồn là 40% thì thể tích tương ứng của loại rượu này để chứa hai đơn vị cồn là ancol/1ñvcoàncoàn//1ñvcoàn coàn//2ñvcoàn

+==  ==  ==

V12,5mlV31,25mlV62,5ml.

Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(1) CO + (A) → (B) + (C) ↑

(2) (A) + HCl → (D) + (E) + (F)

(3) (C) + NaOH → (H) + (F)

(4) (D) + NaOH → (I) ↓ + (K)

(5) (E) + NaOH → (L) ↓ + (K)

(6) (I) + O2 + (F) → (L) ↓

Tỉ lệ số nguyên tử trong (A) và (L) là:

A. 1:2. B. 3:4.

C. 1:1.

D. 7:5.

Câu 40: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe, thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp X). Lấy hỗn hợp X này trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Thể tích khí bay ra (đktc) là

4
353
Y Z YZ YZ YZYZ ZY nn0,06 n0,06 n0,08 6n2n6,89.24,86.24,58
YCH(OH)
(*) Xgoà (**)  ==  =  +   = ++=+     +−+−=−=  +=  == +=  =+  ++=  =  +    1735335 Z 1731
m m22,4gam
ZlaøCHCOOH:0,08mol
   =   
1012,512,5
0,84040
B. 54,5
C. 62,5 ml. D. 72,0 ml.
A. 40,0 ml.
ml.
5 +   →→→↑    ++=+  +=+  =  = 2 oo 22 2 2 2 O Al:0,2molHCl 23 xy 2 tt 0,013mol 1,016gam FeAlOH H HH Sôñoàphaûnöùng: Fe,AlO FeFeOH Aldö 1,0160,728 BTE:2n3n4n2n2.0,0133.0,24.2n 32 n0,295molV6,608lít A. 6,608 lít. B. 6,806 lít. C. 3,403 lít. D. 3,304 lít. ----------- HẾT ----------

ÔN LUYỆN SỐ 27

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VỀ ĐÍCH

Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. HF. B. NaOH.

C. C2H5OH.

D. CH3COOH.

Câu 2: Đun nóng nước cứng tạm thời thu được kết tủa, vì nước cứng tạm thời chứa muối

A. CaSO4.

B. CaCl2.

C. MgSO4. D. Mg(HCO3)2.

Câu 3: Trong các phản ứng oxi hóa – khử, ion Fe3+ có vai trò là chất

A. oxi hóa.

B. oxi hóa hoặc khử

C. khử D. tự oxi hóa khử

Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, chất (mạch hở) nào sau đây làm mất màu nước brom?

A. C3H5(OOCC17H33)3.

C. C3H5(OOCC17H35)3

B. C3H5(OOCC3H7)3.

D. C3H5(OOCC15H31)3

Câu 5: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?

A. Cr(OH)3 B. CrCl2

C. CrCl3

Câu 6: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?

A. Ag. B. Fe. C. Cu.

D. Na2CrO4

D. Mg.

Câu 7: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOC3H7. B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5

Câu 8: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim loại Mg. D. kim loại Ba.

Câu 9: Ở điều kiện thường, chất X ở thể khí, tan rất ít trong nước, không duy trì sự cháy và sự hô hấp. Ở trạng thái lỏng, X dùng để bảo quản máu. Phân tử X có liên kết ba. Công thức của X là

A. NO2 B. NO.

C. NH3

D. N2

Câu 10: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?

A. Ag. B. Fe.

C. Ca.

Câu 11: Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch Br2?

A. But-1-en. B. Isopren. C. Etan.

D. Na.

D. Stiren.

Câu 12: Chất X tạo ra độ mặn trong các đại dương, được sử dụng phổ biến như là đồ gia vị và chất bảo quản thực phẩm. Công thức của X là

A. NaOH. B. NaCl.

C. Na2CO3

D. NaHCO3

Câu 13: Chất nào dưới đây khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to), không xảy ra phản ứng tráng bạc?

A. Fructozơ

C. Saccarozơ.

B. Glucozơ

D. Metyl fomat.

Câu 14: Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Ancol etylic. B. Anilin.

C. Etylamin.

Câu 15: Dung dịch AlCl3 không phản ứng được với dung dịch nào?

A. HNO3

B. NH3

Câu 16: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

A. Gly-Ala-Gly.

C. Ala-Gly.

C. AgNO3

B. Ala-Ala-Gly-Gly.

D. Ala-Gly-Gly.

D. Axit axetic.

D. NaOH.

1
MỤC
ĐI
M
ĐỀ
TIÊU 8
đề

Câu 17: Loại than có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc, trong công nghiệp hoá

chất và trong y học gọi là

A. than hoạt tính.

C. than cốc.

B. than gỗ.

D. than chì.

Câu 18: Phương pháp sinh hóa điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây ?

A. Etylclorua.

C. Etilen.

B. Anđehit axetic.

D. Tinh bột.

Câu 19: Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?

A. Poli(vinyl axetat).

C. Poli(vinyl clorua).

B. Poliacrilonitrin.

D. Polietilen.

Câu 20: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3

2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 6070°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là

A. glixerol. B. ancol etylic.

C. anđehit axetic. D. axit axetic.

Câu 21: Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai,... Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Phân tử khối của X là 162.

C. Y không trong nước lạnh.

D. Y tham gia phản ứng AgNO3 trong NH3 tạo ra amonigluconat.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch etylamin làm phenolphtalein hóa hồng.

B. Thành phần chính của bột ngọt là axit glutamic.

C. Anilin là một bazơ mạnh, làm quỳ tím hóa xanh.

D. Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etan.

B. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

C. Thành phần chính của cao su tự nhiên là polibuta-1,3-đien.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 24: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 50. B. 60.

C. 100.

D. 40.

Câu 25: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 26: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là

A. HCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH2

B. CH3COOCH=CHCH3.

D. HCOOCH=CH2

Câu 27: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và

axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?

A. 7,91 lít. B. 2,39 lít.

C. 10,31 lít.

D. 1,49 lít.

Câu 28: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là

A. HCOOC2H5.

C. C2H5COOCH3

B. C2H5COOC2H5.

D. CH3COOC2H5

2

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức mạch hở bằng khí oxi vừa đủ, thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 30: Nung m gam Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào dung dịch HCl, thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là

A. 16,2. B. 8,1. C. 18,4. D. 24,3.

Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa.

B. Natri cacbonat là chất rắn, màu trắng.

C. Dùng CO khử Al2O3 nung nóng, thu được Al.

D. Nối thành kẽm với vỏ tàu biển bằng thép thì vỏ tàu được bảo vệ. Câu 32: Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m2 với độ dày 0,1 μm người ta đun nóng dung dịch chứa 52,45 gam glucozơ với một lượng dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Biết khối lượng riêng của bạc là

10,49 g/cm3, hiệu suất phản ứng tráng gương là 70% (tính theo glucozơ). Số lượng gương soi tối đa sản xuất được là

A. 80. B. 130. C. 171. D. 120.

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2:3) vào nước (dư).

(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl (dư).

(c) Cho hỗn hợp K và NH4HCO3 vào nước (dư).

(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3:2) vào dung dịch HCl (dư).

(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).

Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 3. B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai triglixerit X, Y và axit béo Z cần dùng 2,49 mol O2, thu

được CO2 và 1,668 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng vừa đủ dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M (đun nóng), thu được 2,208 gam glixerol và 29,656 gam hỗn hợp T chứa 6 muối của 3 axit panmitic, oleic và stearic. Tỉ lệ số mol giữa muối stearat và muối panmitat có trong hỗn hợp T là

A. 1 : 1. B. 2 : 3.

C. 3 : 2.

D. 1 : 2.

Câu 35: Hỗn hợp X gồm các chất Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO có cùng số mol. Dẫn khí H2 dư qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được m gam muối và 3,36 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 37,15. B. 42,475.

C. 43,90.

Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa: XYXY 3NaOHZNaOHEBaCO →→→→

D. 40,70.

Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

A. NaHCO3, Ba(OH)2.

C. NaHCO3, BaCl2.

B. CO2, BaCl2.

D. CO2, Ba(OH)2.

Câu 37: Hòa tan 42,9 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 49,25 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 19,7 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau.

B. Chỉ có muối Muối MHCO3 bị nhiệt phân.

C. X tác dụng được tối đa với 0,7 mol NaOH.

D. X tác dụng được tối đa với 1,0 mol NaOH.

3

Câu 38: Cho 40 gam bột CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đem nung nóng vừa đủ, sau đó làm nguội dung

dịch đến 10oC. Biết độ tan CuSO4 ở 10oC là 17,4 gam. Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra khỏi dung dịch

có giá trị gần nhất là

A. 100 gam. B. 90 gam. C. 70 gam. D. 80 gam.

Câu 39: Nhiệt dung riêng của H2O là 4,2 J/(g.°C) (Có nghĩa là muốn làm cho 1 gam nước tăng 1°C thì cân cung

cấp một nhiệt lượng là 4,2 J). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol metan (CH4) thì lượng nhiệt toả ra là 890 kJ. Giả sử có

những loại virus đang sống trong một cốc nước ở 30°C và những loại virus này có thể ngưng hoạt động hoặc chết ở nhiệt độ 70°C. Vậy để đun 100 gam H2O trong cốc đó từ 30°C lên 70°C thì ta cần phải đốt cháy V lít khí metan ở

điều kiện tiêu chuẩn, biết rằng trong quá trình đốt và đun nóng thì nước chỉ hấp thụ được 75% lượng nhiệt. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,56. B. 0,17.

Câu 40: Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là

C. 0,53.

(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.

(b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit.

(d) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su lưu hóa.

D. 0,32.

(e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm.

A. 4. B. 3.

C. 5. D. 2.

4
----------- HẾT ----------

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 27

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VỀ ĐÍCH

nhận biết

Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. HF. B. NaOH. C. C2H5OH. D. CH3COOH.

Câu 2: Đun nóng nước cứng tạm thời thu được kết tủa, vì nước cứng tạm thời chứa muối

A. CaSO4 B. CaCl2 C. MgSO4 D. Mg(HCO3)2

Câu 3: Trong các phản ứng oxi hóa – khử, ion Fe3+ có vai trò là chất

A. oxi hóa. B. oxi hóa hoặc khử

C. khử D. tự oxi hóa khử

Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, chất (mạch hở) nào sau đây làm mất màu nước brom?

A. C3H5(OOCC17H33)3

C. C3H5(OOCC17H35)3.

B. C3H5(OOCC3H7)3

D. C3H5(OOCC15H31)3.

Câu 5: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?

A. Cr(OH)3

B. CrCl2

C. CrCl3

Câu 6: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?

D. Na2CrO4

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Mg.

Câu 7: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOC3H7 B. CH3COOC2H5

C. C2H5COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 8: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A. kim loại Ag. B. kim loại Cu.

C. kim loại Mg.

D. kim loại Ba.

Câu 9: Ở điều kiện thường, chất X ở thể khí, tan rất ít trong nước, không duy trì sự cháy và sự hô hấp. Ở trạng thái lỏng, X dùng để bảo quản máu. Phân tử X có liên kết ba. Công thức của X là

A. NO2 B. NO.

C. NH3 D. N2

Câu 10: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?

A. Ag. B. Fe.

C. Ca.

Câu 11: Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch Br2?

A. But-1-en. B. Isopren.

C. Etan.

D. Na.

D. Stiren.

Câu 12: Chất X tạo ra độ mặn trong các đại dương, được sử dụng phổ biến như là đồ gia vị và chất bảo quản thực phẩm. Công thức của X là

A. NaOH. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaHCO3.

Câu 13: Chất nào dưới đây khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to), không xảy ra phản ứng tráng bạc?

A. Fructozơ. B. Glucozơ.

C. Saccarozơ

D. Metyl fomat.

Câu 14: Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Ancol etylic. B. Anilin.

C. Etylamin. D. Axit axetic.

Câu 15: Dung dịch AlCl3 không phản ứng được với dung dịch nào?

A. HNO3. B. NH3.

Câu 16: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

A. Gly-Ala-Gly.

C. Ala-Gly.

C. AgNO3. D. NaOH.

B. Ala-Ala-Gly-Gly.

D. Ala-Gly-Gly.

1
M
C
TIÊU 8 ĐIỂM

Câu 17: Loại than có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc, trong công nghiệp hoá

chất và trong y học gọi là

A. than hoạt tính.

C. than cốc.

B. than gỗ.

D. than chì.

Câu 18: Phương pháp sinh hóa điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây ?

A. Etylclorua.

C. Etilen.

B. Anđehit axetic.

D. Tinh bột.

Câu 19: Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?

A. Poli(vinyl axetat).

C. Poli(vinyl clorua).

thông hiểu

B. Poliacrilonitrin.

D. Polietilen.

Câu 20: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3

2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 6070°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là

A. glixerol. B. ancol etylic.

C. anđehit axetic. D. axit axetic.

Câu 21: Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai,...

Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Phân tử khối của X là 162.

C. Y không trong nước lạnh.

D. Y tham gia phản ứng AgNO3 trong NH3 tạo ra amonigluconat.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch etylamin làm phenolphtalein hóa hồng.

B. Thành phần chính của bột ngọt là axit glutamic.

C. Anilin là một bazơ mạnh, làm quỳ tím hóa xanh.

D. Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etan.

B. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

C. Thành phần chính của cao su tự nhiên là polibuta-1,3-đien.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 24: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 50.

B. 60.

C. 100.

D. 40.

Câu 25: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 26: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là

A. HCOOCH3

C. CH3COOCH=CH2.

B. CH3COOCH=CHCH3

D. HCOOCH=CH2.

Câu 27: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?

A. 7,91 lít. B. 2,39 lít.

C. 10,31 lít. D. 1,49 lít.

Câu 28: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là

A. HCOOC2H5

C. C2H5COOCH3.

B. C2H5COOC2H5

D. CH3COOC2H5.

2

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức mạch hở bằng khí oxi vừa đủ, thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 30: Nung m gam Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào dung dịch HCl, thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là

A. 16,2. B. 8,1. C. 18,4. D. 24,3.

Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa.

B. Natri cacbonat là chất rắn, màu trắng.

C. Dùng CO khử Al2O3 nung nóng, thu được Al.

D. Nối thành kẽm với vỏ tàu biển bằng thép thì vỏ tàu được bảo vệ. vận dụng

Câu 32: Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m2 với độ dày 0,1 μm người ta đun nóng dung dịch chứa 52,45 gam glucozơ với một lượng dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Biết khối lượng riêng của bạc là

0,35.1m0,35.(100cm);0,1.1m0,1.10m0,1.10cm.

44,058

10,49 g/cm3, hiệu suất phản ứng tráng gương là 70% (tính theo glucozơ). Số lượng gương soi tối đa sản xuất được là 6126

3

n70%.2.n0,4079molm44,058gamV4,2cm. 10,49

V0,35.(100cm).0,1.10cm0,035cm

Ag/1taámgöông

 =

4,2

Soátaámgöông 0,0

µ 120taám 35 =

A. 80. B. 130. C. 171.

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2:3) vào nước (dư).

(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl (dư).

(c) Cho hỗn hợp K và NH4HCO3 vào nước (dư).

(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3:2) vào dung dịch HCl (dư).

(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).

Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 120.

D. 4.

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai triglixerit X, Y và axit béo Z cần dùng 2,49 mol O2, thu

được CO2 và 1,668 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng vừa đủ dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M (đun nóng), thu được 2,208 gam glixerol và 29,656 gam hỗn hợp T chứa 6 muối của 3 axit panmitic, oleic và stearic. Tỉ lệ số mol giữa muối stearat và muối panmitat có trong hỗn hợp T là

3
2264
AgCHOAgAgtraùnggöông 243
+=== +==
 =  == +==

O:ymol

BTE:4x3,3362y2,49.4

BTO:y0,024.62(3z0,024.3)

BTKL:12x3,33616y40z2z.562,20829,65618(3z0,024.3)

CH:0,024mol

H:0,024mol283a281b255c0,024.410,02427,432

3xnn0,15x0,05m37,15gam

A. 37,15. B. 42,475. C. 43,90. D. 40,70.

Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa: XYXY

NaOHZNaOHEBaCO →→→→

Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

NaOHCONaHCO

NaHCOBa(OH)NaOHBaCOHO

2NaOHCONaCOHO

NaCOBa(OH)2NaOHBaCO

A. NaHCO3, Ba(OH)2

C. NaHCO3, BaCl2

B. CO2, BaCl2

D. CO2, Ba(OH)2

Câu 37: Hòa tan 42,9 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 49,25 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 19,7 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng?

4 +===   +→     +=+ =   =+−    ++++=++−  353 CH(OH)NaOHKOH chianhoû n0,024mol;nz;n2z.
C:xmol EH:3,336mol
x1,
  =   =    ++++=   +→  +++=   +++    35 chianhoû 1735 1733 1531 752 y0,192 z0,032
ECHCOO:amol0,024.318a18b16c1,752 0,024.635a33b31 CHCOO:bmol CHCOO:cmol   =    =     ==    = a0,036 b0,036 c3,336c0,024 a:c3:2 A. 1 : 1. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 1 : 2. Câu 35: Hỗn hợp X gồm các chất Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO có cùng số mol. Dẫn khí H2 dư qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được m gam muối và 3,36 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là o 2 2 2 H,t 34 HCl 32 23 23 2 FeH muoái FeCl:3xmol FeO(xmol),CuO(xmol)
AlCl:2xmolH AlO,MgO AlO(xmol),MgO(xmol) MgCl:xmol
Fe,Cu
     +→→+↑         ===  =
=
3
23
Z 2232 X E
E
X Z 3232 Y
2323 Y
+→ +→+↓+ +→+ +→+↓

A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau.

B. Chỉ có muối Muối MHCO3 bị nhiệt phân.

C. X tác dụng được tối đa với 0,7 mol NaOH.

D. X tác dụng được tối đa với 1,0 mol NaOH.

Câu 38: Cho 40 gam bột CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đem nung nóng vừa đủ, sau đó làm nguội dung dịch đến 10oC. Biết độ tan CuSO4 ở 10oC là 17,4 gam. Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra khỏi dung dịch có giá trị gần nhất là

namol. 17,4

ÔÛ10C:C%14,28%.

17,4100 0,5.98

nn0,5m245gamm(40245250a)gam 20%

160.(0,5a)

C%14,28%a0,316m79gam (285250a)

A. 100 gam. B. 90 gam. C. 70 gam. D. 80 gam.

Câu 39: Nhiệt dung riêng của H2O là 4,2 J/(g.°C) (Có nghĩa là muốn làm cho 1 gam nước tăng 1°C thì cân cung

cấp một nhiệt lượng là 4,2 J). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol metan (CH4) thì lượng nhiệt toả ra là 890 kJ. Giả sử có

những loại virus đang sống trong một cốc nước ở 30°C và những loại virus này có thể ngưng hoạt động hoặc chết ở

nhiệt độ 70°C. Vậy để đun 100 gam H2O trong cốc đó từ 30°C lên 70°C thì ta cần phải đốt cháy V lít khí metan ở

điều kiện tiêu chuẩn, biết rằng trong quá trình đốt và đun nóng thì nước chỉ hấp thụ được 75% lượng nhiệt. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

V Q.890.75%

toûa(cungcaápchonöôùc)

V100.4,2.(7030) 22,4 .890.75%V0,56lít 22,41000 100.4,2.(7030)

Q 1000

thu(nöôùchaápthuï)

A. 0,56. B. 0,17.

Câu 40: Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là

C. 0,53.

(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.

(b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit.

(d) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su lưu hóa.

D. 0,32.

(e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm.

A. 4. B. 3.

C. 5.

D. 2.

5 233 23 2333 3 MCOBaCOMCO MCOMHCOBaCOMHCO 4 4 0,7mol 0,7mol 43NaOH 423 P2:nn0,1n0,1 0,1(2M60)0,15(M61)21,45 P1:nnn0,25n0,15 M18(NH). NHOHN NHHCO:0,3mol Xchöùa (NH)CO:0,15mol + === +  +++=  +===   = +→   +→    32 2 332 0,3mol 0,3mol HHO HCOOHCOHO Xphaûnöùngtoáiñavôùi1molNaOH  +    +→+   
+= +== + +==  ==  =+−  ==  =  = 42 4 24 24 4 4 42 CuSO.5HO o CuSO HSOCuOddHSO ddCuSO CuSO CuSO.5HO
  +  =  ≈   =  
=
----------- HẾT ----------

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 26

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VỀ ĐÍCH

Câu 1: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là

A. Al. B. Ag.

C. Na. D. Ca.

Câu 2: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. trùng ngưng. B. hòa tan Cu(OH)2.

C. tráng gương. D. thủy phân.

Câu 3: Khí X được khẳng định là nguồn năng lượng sạch lý tưởng, sử dụng trong ngành hàng không, trong du hành vũ trụ, tên lửa, ô tô, luyện kim, hóa chất. X là nguồn năng lượng thứ cấp, tức là nó không sẵn có để khai thác trực tiếp mà phải được tạo ra từ một nguồn sơ cấp ban đầu như là nước hoặc các hợp chất hiđrocacbon khác. X là

A. H2. B. C2H5OH. C. CO. D. CH4.

Câu 4: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?

A. cồn. B. nước. C. nước muối. D. giấm ăn.

Câu 5: Dung dịch Al(NO3)3 không phản ứng được với dung dịch nào?

A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. HCl. D. NH3.

Câu 6: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?

A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Fe.

Câu 7: Thủy phân 1,5 mol (C17H35COO)2C3H5(OOCC17H33) trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri stearat. Giá trị của a là

A. 6. B. 3. C. 1,5.

Câu 8: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Anilin. B. Alanin. C. Gly-Ala.

D. 4,5.

D. Etyl axetat.

Câu 9: X là chất khí ở điều kiện thường, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí. X không duy trì

sự cháy và sự hô hấp. Chất X là

A. N2. B. NH3. C. CO. D. CO2.

Câu 10: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là

A. propan. B. n-butan. C. metan.

Câu 11: Quặng đolomit chứa hợp chất nào sau đây?

A. MgCO3. B. CaO.

C. CaSO4.

Câu 12: Hiđro hóa anđehit X thu được ancol etylic. Tên gọi của X là

A. anđehit propionic.

C. fomanđehit.

Câu 13: Ion Ba2+ tạo kết tủa được với ion nào sau đây?

A. Cl.

B. 24SO .

B. axetanđehit.

D. anđehit acrylic.

C.3NO .

Câu 14: Quá trình oxi hóa của phản ứng Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu là

A. Cu  Cu2+ + 2e.

C. Cu2+ + 2e  Cu.

D. etan.

D. MgCl2.

D. OH.

B. Fe  Fe2+ + 2e.

D. Fe2+ + 2e  Fe.

Câu 15: Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Na2Cr2O7.

B. CrO.

C. Cr(OH)3.

Câu 16: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là

A. Na2CO3.

B. NaCl.

C. NaHCO3.

D. Na2CrO4.

D. NaNO3.

1
M
C
I
TIÊU 8 Đ
ỂM
đề

Câu 17: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeCl3. D. Fe3O4.

Câu 18: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HOC2H4CHO.

C. HCOOC2H5

B. C2H5COOH.

D. CH3COOCH3

Câu 19: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh?

A. Amilopectin.

C. Cao su lưu hóa.

B. Glicogen.

D. Poli(vinylclorua).

Câu 20: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C6H5COOC2H5

C. HCOOC6H4C2H5

Câu 21: Khẳng định nào sau đây sai?

A. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.

B. C2H5COOC6H5

D. CH3COOCH2C6H5

B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.

C. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.

D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.

Câu 22: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng, thu được muối Y có phân tử

khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là

A. metyl propionat.

C. isopropyl fomat.

B. etyl axetat.

D. propyl fomat.

Câu 24: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác, 0,04 mol X tác

dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8%, thu được 5,60 gam muối khan. Công thức của X là

A. (H2N)2C3H5COOH.

C. (H2N)2C2H3COOH.

B. H2NC3H5(COOH)2.

D. H2NC3H6COOH.

Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10. B. 7,5.

C. 5.

D. 15.

Câu 26: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 12,8. B. 19,2.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?

C. 6,4.

A. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.

B. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong ancol etylic.

C. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu không thu được kết tủa.

D. Phản ứng khử Fe3O4 bằng nhôm gọi là phản ứng nhiệt nhôm.

D. 9,6.

Câu 28: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là

A. 224.103 lít.

B. 448.103 lít.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.

B. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

C. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.

D. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

C. 336.103 lít.

D. 112.103 lít.

2

Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng: aùnhsaùng,chaátdieäpluïc

Hai chất X, Y lần lượt là:

A. cacbon monooxit, glucozơ.

C. cacbon đioxit, tinh bột.

B. cacbon đioxit, glucozơ.

D. cacbon monooxit, tinh bột.

Câu 31: Cho 0,1 mol este X có công thức phân tử C3H6O2 tác dụng hết với NaOH, thu được 8,2 gam muối. Công thức của X là

A. HCOOC2H5

C. CH3COOCH3.

B. CH3COOC2H5

D. HCOOCH3.

Câu 32: Xăng sinh học E5 chứa 5% etanol về thể tích (D = 0,8 g/ml), 95% còn lại hai ankan là C8H18 và C9H20 (có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3; D = 0,7 g/ml). Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol etanol tỏa ra lượng nhiệt là 1365 kJ, 1 mol C8H18 tỏa ra lượng nhiệt là 5072 kJ và 1 mol C9H20 tỏa ra nhiệt lượng là 6119 kJ. Trung bình, một chiếc xe máy tay ga di chuyển được 1 km thì cần một nhiệt lượng chuyển thành công cơ học có độ lớn là 212 kJ. Nếu xe máy tay ga đó đã sử dụng hết 6,5 lít xăng E5 ở trên thì quãng đường xe di chuyển được là (biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ là 40%)

A. 400 km. B. 421 km. C. 389 km. D. 380 km.

Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa: +++++ →→→→→ ABTXT NaClXYZYNaCl

Biết A, B, X, Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; X, Y, Z có chứa natri; MX + MZ = 124; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa 2 chất tương ứng. Các điều kiện phản ứng coi như có đủ. Phân tử khối của chất nào sau không đúng?

A. MY = 106. B. MT = 36,5. C. MZ = 84. D. MA = 170.

Câu 34: Trên bao bì một loại phân bón NPK của công ty phân bón nông nghiệp Việt Âu có ghi độ dinh dưỡng là 20 – 20 – 15. Để cung cấp 135,780 kg nitơ, 15,500 kg photpho và 33,545 kg kali cho 10000 m2 đất trồng thì người nông dân cần trộn đồng thời phân NPK (ở trên) với đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Cho rằng mỗi m2 đất trồng đều được bón với lượng phân như nhau. Vậy, nếu người nông dân sử dụng 83,7 kg phân bón vừa trộn trên thì diện tích đất trồng được bón phân là

A. 4000 m2 . B. 5000 m2 . C. 2000 m2 . D. 2500 m2 .

Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch gồm NaOH và K2CO3

(c) Cho Fe dư vào dung dịch FeCl3.

(d) Cho hỗn hợp a mol Fe2O3 và a mol Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư

(e) Đun đến sôi dung dịch gồm a mol MgSO4 và a mol NaHCO3

Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu 36: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic và triglixerit X có tỉ lệ số mol lần lượt là 1:2:3:4. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng 4,64 mol O2, thu được 3,12 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung

dịch KOH 25% (dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 4 chất rắn và phần hơi T nặng 39,536 gam. Phần trăm khối lượng của kali stearat trong Z gần nhất với giá trị nào sau

đây?

A. 40. B. 38.

C. 41.

D. 39.

Câu 37: Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khi CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,075 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua 45 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 0,788. B. 0,6895.

C. 0,591.

D. 0,8865.

3
2
+→+↑ +→
2 2
XHOYO YdungdòchIdungdòchmaøuxanhtím

Câu 38: Cho các phát biểu sau:

(a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ô tô.

(b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ

(c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.

(d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.

(e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.

Số phát biểu đúng là

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 39: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch X, thu được 0,015 mol CO2. Giá trị của V là

A. 0,336.

B. 2,24

C. 1,12.

D. 1,232.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 25,5 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 252,5 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 10°C, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 77. B. 17.

C. 30.

D. 15. ----------- HẾT

4
----------

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 26

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ

V

Ề ĐÍCH

nhận biết

Câu 1: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là

A. Al. B. Ag.

C. Na. D. Ca.

Câu 2: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. trùng ngưng. B. hòa tan Cu(OH)2

C. tráng gương. D. thủy phân.

Câu 3: Khí X được khẳng định là nguồn năng lượng sạch lý tưởng, sử dụng trong ngành hàng không, trong du hành vũ trụ, tên lửa, ô tô, luyện kim, hóa chất. X là nguồn năng lượng thứ cấp, tức là nó không sẵn có để khai thác trực tiếp mà phải được tạo ra từ một nguồn sơ cấp ban đầu như là nước hoặc các hợp chất hiđrocacbon khác. X là

A. H2 B. C2H5OH. C. CO. D. CH4

Câu 4: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?

A. cồn. B. nước. C. nước muối. D. giấm ăn.

Câu 5: Dung dịch Al(NO3)3 không phản ứng được với dung dịch nào?

A. NaOH. B. Ba(OH)2 C. HCl.

Câu 6: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?

D. NH3

A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Fe.

Câu 7: Thủy phân 1,5 mol (C17H35COO)2C3H5(OOCC17H33) trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri stearat. Giá trị của a là

A. 6. B. 3.

C. 1,5.

Câu 8: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Anilin. B. Alanin.

D. 4,5.

C. Gly-Ala. D. Etyl axetat.

Câu 9: X là chất khí ở điều kiện thường, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí. X không duy trì

sự cháy và sự hô hấp. Chất X là

A. N2 B. NH3

Câu 10: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là

A. propan. B. n-butan.

Câu 11: Quặng đolomit chứa hợp chất nào sau đây?

A. MgCO3 B. CaO.

C. CO.

D. CO2

C. metan. D. etan.

C. CaSO4 D. MgCl2

Câu 12: Hiđro hóa anđehit X thu được ancol etylic. Tên gọi của X là

A. anđehit propionic.

C. fomanđehit.

Câu 13: Ion Ba2+ tạo kết tủa được với ion nào sau đây?

A. Cl- B. 24SO

B. axetanđehit.

D. anđehit acrylic.

C.3NO

Câu 14: Quá trình oxi hóa của phản ứng Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu là

A. Cu  Cu2+ + 2e.

C. Cu2+ + 2e  Cu.

D. OH-

B. Fe  Fe2+ + 2e.

D. Fe2+ + 2e  Fe.

Câu 15: Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Na2Cr2O7

B. CrO.

C. Cr(OH)3

Câu 16: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là

A. Na2CO3 B. NaCl.

C. NaHCO3

D. Na2CrO4

D. NaNO3

1
MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Câu 17: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeCl3. D. Fe3O4.

Câu 18: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HOC2H4CHO.

C. HCOOC2H5

B. C2H5COOH.

D. CH3COOCH3

Câu 19: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh?

A. Amilopectin.

C. Cao su lưu hóa.

thông hiểu

B. Glicogen.

D. Poli(vinylclorua).

Câu 20: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C6H5COOC2H5

C. HCOOC6H4C2H5

Câu 21: Khẳng định nào sau đây sai?

A. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.

B. C2H5COOC6H5

D. CH3COOCH2C6H5

B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.

C. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.

D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.

Câu 22: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là

A. 5. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 23: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng, thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là

A. metyl propionat.

C. isopropyl fomat.

B. etyl axetat.

D. propyl fomat.

Câu 24: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác, 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8%, thu được 5,60 gam muối khan. Công thức của X là

A. (H2N)2C3H5COOH.

C. (H2N)2C2H3COOH.

B. H2NC3H5(COOH)2

D. H2NC3H6COOH.

Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10. B. 7,5.

C. 5.

D. 15.

Câu 26: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 12,8. B. 19,2.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?

C. 6,4.

A. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.

B. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong ancol etylic.

C. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu không thu được kết tủa.

D. Phản ứng khử Fe3O4 bằng nhôm gọi là phản ứng nhiệt nhôm.

D. 9,6.

Câu 28: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp

để tạo 162 gam tinh bột là

A. 224.103 lít. B. 448.103 lít.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.

B. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

C. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.

D. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng:

C. 336.103 lít. D. 112.103 lít.

2

Hai chất X, Y lần lượt là:

A. cacbon monooxit, glucozơ.

C. cacbon đioxit, tinh bột.

B. cacbon đioxit, glucozơ.

D. cacbon monooxit, tinh bột.

Câu 31: Cho 0,1 mol este X có công thức phân tử C3H6O2 tác dụng hết với NaOH, thu được 8,2 gam muối. Công

thức của X là

A. HCOOC2H5.

C. CH3COOCH3

vận dụng

B. CH3COOC2H5.

D. HCOOCH3

Câu 32: Xăng sinh học E5 chứa 5% etanol về thể tích (D = 0,8 g/ml), 95% còn lại hai ankan là C8H18 và C9H20 (có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3; D = 0,7 g/ml). Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol etanol tỏa ra lượng nhiệt là 1365 kJ, 1 mol C8H18 tỏa ra lượng nhiệt là 5072 kJ và 1 mol C9H20 tỏa ra nhiệt lượng là 6119 kJ. Trung bình, một chiếc xe máy tay ga di chuyển được 1 km thì cần một nhiệt lượng chuyển thành công cơ học có độ lớn là 212 kJ. Nếu xe máy tay ga đó đã sử dụng hết 6,5 lít xăng E5 ở trên thì quãng đường xe di chuyển được là (biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ là 40%)

6,5.10.5%.0,86,5.10.95%.0,7.46,5.10.95%.0,7.3 n5,652mol;n21,67;n14,47 467.1147.128

Q5,652.136521,67.507214,47.6119206167,15kJ

206167,15.40%

S388,99km389km 212

Xeñiñöôïc

A. 400 km. B. 421 km. C. 389 km. D. 380 km.

Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa:

+++++

→→→→→ ABTXT NaClXYZYNaCl

Biết A, B, X, Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; X, Y, Z có chứa natri; MX + MZ = 124; mỗi mũi tên ứng với một

đủ. Phân tử

ối của chất nào sau không đúng?

AlaøHO;BlaøCO;TlaøHCl MM124 XlaøNaOH;YlaøNaCO;ZlaøNaHCO Sôñoàphaûnöùng:NaClNaOHNaCONaHCONaCONaCl

A. MY = 106.

B. MT = 36,5.

C. MZ = 84.

D. MA = 170.

Câu 34: Trên bao bì một loại phân bón NPK của công ty phân bón nông nghiệp Việt Âu có ghi độ dinh dưỡng là 20 – 20 – 15. Để cung cấp 135,780 kg nitơ, 15,500 kg photpho và 33,545 kg kali cho 10000 m2 đất trồng thì người nông dân cần trộn đồng thời phân NPK (ở trên) với đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Cho rằng mỗi m2 đất trồng đều được bón với lượng phân như nhau. Vậy, nếu người nông dân sử dụng 83,7 kg phân bón vừa trộn trên thì diện tích đất trồng được bón phân là

(b)

(c) Cho Fe dư vào dung dịch FeCl3.

(d)

3 aùnhsaùng,chaátdieäpluïc 2 2 2 XHOYO YdungdòchIdungdòchmaøuxanhtím +→+↑ +→
25 818 920 3 3 3 CHOH
CH toûa
CH
+======
=++=
==≈
++ ++   ++=→    +→→→→→ 22 thöû 22 XZ
phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa 2 chất tương ứng. Các điều kiện phản ứng coi như có
kh
233 HOCO HClNaOHHCl 23323 ñpdd chotöøtöø
phaânureâ 2 phaânkali NPK phaânboùn 0,46x0,2z135,78 mx x218 0,2z.62 Vôùi10000mñaáttroàng:my15,5y23 142 z177,5 mz 0,6y.780,15z.78 33,545 9494
  +=  =  =     +=  =  =   = =     +=  
2 83,7.10000
A.
B.
C. 2000 m2 . D. 2500 m2 . Câu
m418,5kg83,7gamphaânboùnduøngñöôïccho
 = 
2000mñaáttroàng. 418,5 =
4000 m2 .
5000 m2 .
35: Tiến hành các thí nghiệm sau:
ư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(a) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl d
Sục khí CO2 dư vào dung dịch gồm NaOH và K2CO3
vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Cho hỗn hợp a mol Fe2O3 và a mol Cu

(e) Đun đến sôi dung dịch gồm a mol MgSO4 và a mol NaHCO3

Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 3. B. 5

C. 2.

D. 4

Câu 36: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic và triglixerit X có tỉ lệ số mol lần lượt là 1:2:3:4. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng 4,64 mol O2, thu được 3,12 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch KOH 25% (dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 4 chất rắn và phần hơi T nặng 39,536 gam. Phần trăm khối lượng của kali stearat trong Z gầ

38: Cho các phát biểu sau:

(a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ô tô.

(b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ

(c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.

(d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.

(e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.

Số phát biểu đúng là

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 39: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch X, thu được 0,015 mol CO2. Giá trị của V là

4
n nhất với giá trị nào sau đây?  ==+=   +  ==   +==   2 2 353 1531 KOHpöKOHñempö 1733 HOtrongddKOH 1735 HO CH(OH) 335 CHCOOH:xmol n18x;n18x0,15.18x20,7x CHCOOH:2xmol 20,7x.56 Egoàmm75%.3477,6xgam 25% CHCOOH:3xmol EKOH:m6x.18108xgam;m (RCOO)CH:4xmol      ==   ++−  =++=  =  ==  =−−=  ===+++   2 T CO CtrongX X 15311733173535 4x.92368xgam 4,64.20,06.20,04.63,12 m3477,6x108x368x39,536x0,01n3,26mol 2 2,2 n3,260,01.160,05.182,2C553161818 0,04 Xlaø(CHCOO)(CHCOO)(CHCOO)CHZg         =  1531 1733 1735 1735 CHCOOK:0,05mol CHCOOK:0,06mol oàm CHCOOK:0,07mol
40. B. 38. C. 41. D. 39. Câu 37: Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khi CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,075 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua 45 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá
ị của
là o C 2 2 t 2 2 0,04mol 0,07mol Y O 0,0045 2 CO:xmol CO:(0,04z)mol YgoàmCO:ymol HO:zmol H:zmol nxyz0,07 xyz0,075 y0,005. n2(0,04z)zx2y x2yz0,08 0,005molCO     +→       =++=  ++=   =  =−+=+ ++=    + 2 3 molBa(OH) 3BaCO 0,004molBaCOm0,788gam→↓ =
0,788.
KOH:0,027mol %CHCOOK38,89%gaànnhaátvôùi39% A.
tr
m
A.
B. 0,6895. C. 0,591. D. 0,8865. Câu
5 2 232 3 2 CO3 H 3 CObñBaCOCOgiaûiphoùng HCO Cl:0,02mol n0,02n0,015YcoùCOddSPÖcoùNa:0,04mol HCO:0,02mol nnnn0,020,0150,020,055molV1,232lít + −+   +=>=       =++=++=  = A. 0,336. B. 2,24 C. 1,12. D. 1,232. Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 25,5 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 252,5 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 10°C, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? 3323 332 332 o 33 Al(NO)/XAlO Al(NO).9HO Al(NO).9HO 67,25 ÔÛ20C,dungdòchAl(NO)baõohoøacoùC%40,2%. 67,25100 n2n0,5 213.(0,5x) 40,2%x0,0802n30,0930 252,5375x nxmol + == +  ==  +  =  =  =≈  =   A. 77. B. 17. C. 30. D. 15. ----------- HẾT ----------

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.