ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ
vectorstock.com/28062424
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN VẬT LÝ TỪ CÁC TRƯỜNG, SỞ GIÁO DỤC CẢ NƯỚC CÓ LỜI GIẢI (47-58) (Prod. by Dạy Kèm Quy Nhơn) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
KÌ THI KSCL CÁC MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT- LẦN 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi:Vật lí Ngày thi: 16/1/2022 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
L
SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 4 trang)
FI CI A
Mã đề thi 120
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Câu 1: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là A. vôn trên mét (V/m). B. vôn (V). C. vôn trên culông (V/C). D. niutơn trên mét (N/m). Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ? A. Tăng khi nhiệt độ giảm. B. Tăng khi nhiệt độ tăng. C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại. Câu 3: Một ống dây dẫn hình trụ, chiều dài l , bán kính R, gồm N vòng dây. Khi có dòng điện cường độ I chạy qua ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là Nl NI NI NI A. B = 4π .10 −7 . B. B = 2π .10 −7 . C. B = 2π .10 −7 . D. B = 4π .10 −7 . R l R l Câu 4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước. Câu 5: Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng thì vật chuyển động B. chậm dần đều. C. chậm dần. D. nhanh dần. A. nhanh dần đều. 1 Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, lò xo có độ cứng là k. Đại lượng W= kA 2 được 2 gọi là A. cơ năng của con lắc. B. động năng của con lắc . D. lực kéo về. C. thế năng của con lắc. Câu 7: Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động B. duy trì. C. tắt dần. D. cưỡng bức. A. tự do. Câu 8: Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng? A. Con lắc đồng hồ. B. Cửa đóng tự động. C. Hộp đàn ghita. D. Giảm xóc xe máy. Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt - )(cm). Gốc thời gian được chọn là lúc
Y
KÈ
vật A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. ở vị trí biên dương. C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. ở vị trí biên âm. Câu 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Pha ban đầu của dao động là A. f. B. ωt + f. C. ω. D. φ. Câu 11: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng
DẠ
A.
B. A1 + A2
C. A1.A2
D. A1 − A2
Câu 12: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m, vật nặng có khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = Focos(2πft) (N). Khi tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,3Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ A. tăng lên. B. giảm xuống.
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
C. tăng rồi sau đó lại giảm. D. không thay đổi. Câu 13: Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là 2πv v v A. λ = . B. λ = vω . C. λ = 2 . D. λ = . ω ω ω Câu 14: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải được tạo ra từ hai nguồn dao động có A. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian. B. cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian. D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. Câu 15: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng. D. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. Câu 16: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo của mức cường độ âm? A. Đêxiben (dB). B. Niutơn trên mét vuông (N/m2). C. Oát trên mét vuông (W/m2). D. Oát trên mét (W/m). Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch π π A. trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. 2 2 C. cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. ngược pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 18: Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp khi có cộng hưởng điện thì dòng điện qua mạch A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch. C. cùng pha với điện áp hai đầu mạch. D. ngược pha so với điện áp hai đầu mạch. Câu 19: Máy phát điện xoay chiều một pha, rôto gồm có p cặp cực nam châm quay với tốc độ n (vòng/s) thì tần số của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là f (Hz). Hệ thức đúng là A. f = pn. B. f = 1/pn. C. f = 2/pn. D. f = pn/2. Câu 20: Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u= 220 2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng bằng A. 110 V. B. 220 2V . C. 110 2V . D. 220 V. Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = cosl00πt (V) thì cường độ dòng điện qua cos(100πt + ) (A). Hệ số công suất của mạch là mạch có biểu thức i =
DẠ
Y
KÈ
M
A. 0. B. 1. C. 0,5. D. 0,85. Câu 22: Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách A. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm. C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm. D. giảm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. Câu 23: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần thì dòng điện A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. D. luôn lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 24: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng một bước sóng thì dao động π π A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha . D. lệch pha . 2 4
FI CI A
L
Câu 25: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt − πx)(cm), với x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng A. 40 m/s . B. 20 m/s. C. 40 cm/s . D. 20 cm/s. Câu 26: Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L=2,5.10-3 H. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị hình bên. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0 . Suất điện động tự cảm trong ống sau khi đóng công tắc tới thời điểm t = 0, 05s là
OF
A. 0,25 V. B. 0,5 V. C. 0,75 V. D. 1 V. Câu 27: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB cao 2 cm đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’ cao 1cm. Vật cách thấu kính một đoạn là A. d = 40 cm. B. d = 60 cm. C. d = 50 cm. D. d = 30 cm. Câu 28: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn điện có suất điện động là 3V và điện trở trong là 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là A. 2W. B. 3W. C. 18W. D. 4,5W. rad/s, con lắc đơn khác có
ƠN
Câu 29: Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với tần số góc ω1 =
chiều dài ℓ2 dao động với tần số góc ω2 = rad/s. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài ℓ1 + ℓ2 là
QU Y
NH
A. T = 7 s. B. T = 5 s. C. T = 3,5 s. D. T = 12 s. Câu 30: Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây lần lượt là 5000 vòng và 2500 vòng. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn sơ cấp. Ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở, điện áp có giá trị hiệu dụng và có tần số lần lượt là A. 100V và 25 Hz. B. 400V và 25Hz. C. 400V và 50Hz. D. 100V và 50 Hz. Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với ∆t1 3 = . Lấy g = π 2 = 10 (m / s 2 ) . Chu kì dao động của con lắc có giá trị là ∆t2 4
M
A. 0,4 s. B. 0,3 s. C. 0,79 s. D. 0,5 s. Câu 32: Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét ba điểm A, B, C trên dây với B là trung điểm của đoạn AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C gần nhất 8 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất là giữa hai lần liên tiếp để điểm A có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,8 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 1,0 m/s.
KÈ
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp mắc theo thứ tự R, L, C (trong đó L là cuộn cảm thuần). Biết dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn u, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và L có giá trị bằng U 3 và sớm pha hơn u góc 300. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
3 . 3
Y
A.
B.
3 . 2
C.
5 . 3
D.
2 . 2
DẠ
Câu 34: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Khi R = R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại và bằng 120 W. Khi R = 2R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
A. 60 3 W.
B. 80 2 W.
C. 80 W.
D. 60 W.
FI CI A
L
Câu 35: Con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x. Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng
QU Y
NH
ƠN
OF
A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s. C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 36: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A và B . Hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt thoáng của nước với tần số f = 50 Hz. Biết AB = 22 cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 m/s. Trên mặt nước, gọi ∆ là đường thẳng đi qua trung điểm AB và hợp với AB một góc α = 450 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên ∆ là A. 11. B. 9. C. 5. D. 7. Câu 37. Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m có khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g = 1 0 m/s2. Độ nén cực đại của lò xo gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 5,4 cm. B. 6,3 cm. C. 6,5 cm. D. 5,8 cm Câu 38: Hai nguồn sóng đồng bộ A, B dao động trên mặt nước, I là trung điểm của AB, điểm J nằm trên đoạn AI và IJ = 7cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường vuông góc với AB và đi qua A, với AM = x. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của góc α = vào x. Khi x = b (cm) và x = 60 cm thì M tương ứng là điểm dao động cực đại gần A nhất và xa A nhất. Tỉ số gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,8. B. 4,8. C. 3,9. D. 4,9. Câu 39: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho UAP không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung khi đó và thay đổi biến trở. Khi u AP lệch pha cực
M
đại so với u AB thì UPB = U1 . Khi tích (U AN .U NP ) cực đại thì UAM = U2 . Biết rằng U1 = 2
(
)
6 + 3 U 2 . Độ lệch
DẠ
Y
KÈ
pha cực đại giữa u AP và u AB gần nhất với giá trị nào sau đây? 3π 5π 4π 6π A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7 Câu 40: Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5%, trước khi truyền tải cần nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng. Nhưng khi nối, người ta đã nối nhầm hai cực của máy phát vào cuộn thứ cấp nên hiệu suất quá trình N truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H và tỉ số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp k = 1 của máy biến áp là N2
A. H = 78, 75%; k = 0,25 . C. H = 78, 75%; k = 0,5 .
B. H = 90%; k = 0,5 . D. H = 90%; k = 0,25 .
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI KSCL CÁC MÔN THI TNTHPT LẦN 1 NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN THI: VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 40 câu.
FI CI A
L
SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
OF
Câu 1: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là A. vôn trên mét (V/m). B. vôn (V). C. vôn trên culông (V/C). D. niutơn trên mét (N/m). Lời giải Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m). Chọn A. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ? A. Tăng khi nhiệt độ giảm. B. Tăng khi nhiệt độ tăng. C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại. Lời giải
ƠN
R = R0 1 + α ( T − T0 ) nên khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại cũng tăng. Chọn → B
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Câu 3. Một ống dây dẫn hình trụ, chiều dài ℓ, bán kính R, gồm N vòng dây. Khi có dòng điện cường độ I chạy qua ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là Nl NI NI NI A. B = 4π .10 −7 . B. B = 2π .10 −7 . C. B = 2π .10 −7 . D. B = 4π .10 −7 . R l R l Lời giải N Cảm ứng từ trong lòng 1 ống dây hình trụ: B = 4π.10−7 I => Chọn D. ℓ Câu 4. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước. Lời giải Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Chọn C. Câu 5. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng thì vật chuyển động B. chậm dần đều. C. chậm dần. D. nhanh dần. A. nhanh dần đều. Lời giải Vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần. Chọn D 1 Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, lò xo có độ cứng là k. Đại lượng W= kA 2 được 2 gọi là A. cơ năng của con lắc. B. động năng của con lắc . C. thế năng của con lắc. D. lực kéo về. Lời giải 1 Đại lượng W= kA 2 được gọi là cơ năng của con lắc. Chọn A. 2 Câu 7. Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động A. tự do. B. duy trì. C. tắt dần. D. cưỡng bức. Lời giải Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động tắt dần. Chọn C.
FI CI A
L
Câu 8. Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng? A. Con lắc đồng hồ. B. Cửa đóng tự động. C. Hộp đàn ghita. D. Giảm xóc xe máy. Lời giải Hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong hộp đàn ghita. Chọn C. Câu 9. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt - )(cm). Gốc thời gian được chọn là lúc vật A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
B. ở vị trí biên dương. D. ở vị trí biên âm. Lời giải ▪ Thay t = 0 vào phương trình x = Acos(ωt - )(cm) x = 0
ƠN
OF
▪ Mà φ < 0 vật chuyển động theo chiều dương. Chọn A Câu 10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Pha ban đầu của dao động là A. f. B. ωt + f. C. ω. D. φ. Lời giải Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) thì pha ban đầu của dao động là φ. Chọn D. Câu 11. Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng A. B. A1 + A2 C. A1.A2 D. A1 − A2
QU Y
NH
Lời giải ▪ Biên độ có thể |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2 . Chọn B Câu 12. Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m, vật nặng có khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = Focos(2πft) (N). Khi tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,3Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ A. tăng lên. B. giảm xuống. C. tăng rồi sau đó lại giảm. D. không thay đổi. Lời giải ▪ f 0= = 0,5Hz khi đó có cộng hưởng Amax
DẠ
Y
KÈ
M
Vậy khi f thay đổi thì 0,3Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ tăng đến Amax sau đó giảm Câu 13: Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là v 2 πv v A. λ = . B. λ = vω . C. λ = 2 . D. λ = . ω ω ω Lời giải 2π Ta có: λ = vT = v . Chọn A. ω Câu 14. Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải được tạo ra từ hai nguồn có A. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian. B. cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian. D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. Lời giải - Để 2 sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. - Để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải là hai nguồn kết hợp. Chọn B.
FI CI A
Câu 16. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo của mức cường độ âm? A. Đêxiben (dB). B. Niutơn trên mét vuông (N/m2). C. Oát trên mét vuông (W/m2). D. Oát trên mét (W/m).
L
Câu 15. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
QU Y
NH
ƠN
OF
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch π π A. trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. 2 2 C. cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. ngược pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Lời giải π Mạch chỉ có tụ điện thì u trễ pha hơn i một góc Đáp án B 2 Câu 18: Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp khi có cộng hưởng điện thì dòng điện qua mạch A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch. C. cùng pha với điện áp hai đầu mạch. D. ngược pha so với điện áp hai đầu mạch. Lời giải Khi có cộng hường cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 19. Máy phát điện xoay chiều một pha, roto gồm có p cặp cực nam châm quay với tốc độ n (vòng/s) thì tần số của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là f (Hz). Hệ thức đúng là A. f = pn. B. f = 1/pn. C. f = 2/pn. D. f = pn/2. Lời giải Máy phát điện xoay chiều một pha mà roto có p cặp cực quay với tốc độ n (vòng/s) thì tần số của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là f = pn. Chọn A Câu 20. Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u= 220 2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng bằng B. 220 2V .
A. 100 V.
C. 110 2V . Lời giải
D. 220 V.
M
Điện áp hiệu dụng bằng 220 V. Chọn D. Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = cosl00πt (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = cos(100πt + ) (A). Hệ số công suất của mạch là B. 1.
KÈ
A. 0.
Hệ số công suất của mạch là cos
C. 0,5. Lời giải = 0. Chọn A.
DẠ
Y
Câu 22. Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách A. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm. C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm. D. giảm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. Câu 23: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần thì dòng điện A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. D. luôn lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. 0,85.
OF
FI CI A
L
Lời giải Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì u và i cùng pha. Chọn A Câu 24. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng một bước sóng thì dao động π π A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha . D. lệch pha . 2 4 Câu 25. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt − πx)(cm), với x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng A. 40 m/s . B. 20 m/s. C. 40 cm/s . D. 20 cm/s. Lời giải 2 πx Từ phương trình ta có: = πx λ = 2m λ ω 20 π Tốc độ truyền sóng: v = λ.f = λ. = 2. = 20m/s Chọn B. 2π 2π
NH
ƠN
Câu 26. Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L=2,5.10-3 H. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị hình bên. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0 . Suất điện động tự cảm trong ống sau khi đóng công tắc tới thời điểm t = 0, 05s là A. 0,25 V. B. 0,5 V. C. 0,75 V. D. 1 V. Lời giải Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,05 s dòng điện tăng từ i1 = 0 A đến i2 = 5 A . Suất điện động tự cảm trong
∆i i −i 5−0 = L 2 1 = 2,5.10−3 = 0, 25 (V). Chọn A ∆t ∆t 0, 05 Câu 27. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB cao 2 cm đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’ cao 1cm. Vật cách thấu kính một đoạn là A. d = 40 cm. B. d = 60 cm. C. d = 50 cm. D. d = 30 cm. Lời giải + Thấu kính và thấu kính hội tụ cho ảnh nhỏ hơn vật nên ảnh là ảnh thật và ngược chiều với vật d ′ > 0 A′B′ 1 −d ′ k = − = − = AB 2 d d = 60cm d ′ = 30cm f = dd′ d + d′ + Vậy vật cách thấu kính 60cm Câu 28. Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn có suất điện động là 3V và điện trong là 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là A. 2W. B. 3W. C. 18W. D. 4,5W.
Y
KÈ
M
QU Y
thời gian này etc = L
DẠ
Câu 29. Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với tần số góc ω1 =
rad/s, con lắc đơn khác có
chiều dài ℓ2 dao động với tần số góc ω2 = rad/s. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài ℓ1 + ℓ2 là
A. T = 7 s
Ta có:
B. T = 5 s
C. T = 3,5 s Lời giải
D. T = 12 s
T1 = 3 s
▪ ω1 =
T2 = 4 s
Vậy T =
=5s
L
▪ ω2 =
A. 100V và 25 Hz.
B. 400V và 25Hz.
C. 400V và 50Hz.
FI CI A
Câu 30. Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây lần lượt là 5000 vòng và 2500 vòng. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn sơ cấp. Ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở, điện áp có giá trị hiệu dụng và có tần số lần lượt là: D. 100V và 50 Hz.
OF
Lời giải Số vòng dây thứ cấp giảm một nửa so với cuộn sơ cấp nên điện áp giảm một nửa và tần số không đổi. Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với ∆t1 3 = . Lấy g = π 2 = 10 (m / s 2 ) . Chu kì dao động của con lắc có giá trị là ∆t2 4 B. 0,3 s.
C. 0,79 s. Lời giải Q
k
QU Y
NH
+ Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. • Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng. • Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng. T + Từ hình vẽ ta có Δt1 = 0,25T và ∆t2 = 3 1 => ∆ℓ 0 = A = 4cm. 2 Chu kì dao động :
⟹ Chọn A.
-A
A
∆l0 O
O
x
A
M
∆ℓ 0 4.10−2 T = 2π = 2π = 0, 4s. g π2
D. 0,5 s.
ƠN
A. 0,4 s.
DẠ
Y
KÈ
Câu 32: Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét ba điểm A, B, C trên dây với B là trung điểm của đoạn AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C gần nhất 8 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất là giữa hai lần liên tiếp để điểm A có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,8 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 1,0 m/s. Lời giải
L FI CI A
OF
2 2πBC Biên độ dao động của điểm B: a B = asin =a 2 λ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ của điểm bụng A bằng biên độ B là T ∆t = = 0,1 T = 0,4 s 4 λ 4 AC 4.8 = = 80cm / s Chọn A Tốc độ truyền sóng v = = T T 0,4
3 . 3
B.
3 . 2
5 . 3
NH
A.
ƠN
Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp mắc theo thứ tự R, L, C (trong đó L là cuộn cảm thuần). Biết dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn u, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và L có giá trị bằng U 3 và sớm pha hơn u góc 300. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là C.
Lời giải
UR U
=
QU Y
U 3
300
UC N
ϕU
2
O
I
2
UR
KÈ
cosϕ =
2
=
M
UL = U 3 .
300
U
góc OMK = 600 ∆OKM là nửa ∆ đều UR =
M
600
UL
UC 2 = U2 + (U 3 )2 – 2U.U 3 .cos300 ⇔ UC = U ∆OMN cân tại N có góc OMN = 300
3U
UR
K
Áp dụng định lí hàm số cos cho ∆OMN:
3
2 . 2
D.
U 2R + (U L − U C ) 2
=
3 2
Câu 34. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp có R thay đổi được. Khi R = R 0
Y
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại và bằng 120 W. Khi R = 2R 0 thì công suất tiêu
DẠ
thụ của đoạn mạch AB là
A. 60 3 W.
B. 80 2 W.
C. 80 W. Lời giải
D. 60 W.
+ Khi xảy ra cực đại công suất tiêu thụ trên mạch R = R 0 = ZL − ZC và Pmax = + Công suất tiêu thụ của mạch
U2 2R 0
P=
U2R R 2 + ( Z L − ZC )
2
U 2 2R 0 2U 2 → P = = 2R 02 + R 02 3R 0 R = 2R 0 ZL − ZC = R 0
P 2 2 2 2 2 2 = P= Pmax = 120 = 80 2W Đáp án B Pmax 3 3 3 Câu 35. Con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x. Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s. C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.
OF
FI CI A
L
Lập tỉ số
40 .5 = 86,6 cm/s. 0,1
NH
3 3 v max = 2 2
→ v=
ƠN
Lời giải Với mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của lò xo, trục Ox hướng lên → Ehd = mgx → đường nét đứt ứng với đồ thị thế năng hấp dẫn. Edh = 0,5k(Δl0 – x)2 → ứng với đường nét liền. + Từ đồ thị, ta có: xmax = A = 5 cm; Edhmax = mgA ↔ 0,05 = m.10.0,05 → m = 0,1 kg. Edhmax = 0,5k(Δl + A)2 ↔ 0,1125 = 0,5.k(0,025 + 0,05)2 → k = 40 N/m. + Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng → x = Δl0 = 0,5A = 2,5 cm.
QU Y
Câu 36. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp, cùng pha đặt tại hai điểm A và B . Hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt thoáng của nước với tần số f = 50 Hz. Biết AB = 22 cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 m/s. Trên mặt nước, gọi ∆ là đường thẳng đi qua trung điểm AB và hợp với AB một góc α = 450 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên ∆ là A. 11. B. 9. C. 5. D. 7. Cách giải: Câu 36: Chọn D Vì tính đối xứng nên ta chỉ xét trên một nửa đường thẳng ∆ . v 200 λ= = = 4 m/s. f 50
M
Điều kiện để một điểm M là cực đại giao thoa d1 − d2 = kλ = 4k .
KÈ
( d1 − d 2 )O ≤ d1 − d 2 ≤ ( d1 − d 2 )∞ . Gọi H là hình chiếu của B lến AM , khi M tiến đến vô cùng thì: = 450 và AM song song BM . MAO
→ d 2 − d1 ≈ AH = AB cos ( 450 ) = 11 2 cm.
Y
11 2 = 3,89 → có 3 cực đại trên nửa đường thẳng vậy sẽ có 7 cực đại trên ∆ . 4 Câu 37. Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N/m và vật m có khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây
DẠ
0≤k ≤
căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g = 1 0 m/s2. Độ nén cực đại của lò xo gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 5,4 cm. B. 6,3 cm. C. 6,5 cm. D. 5,8 cm
Vị trí ban đầu
Vị trí dây chùng
5
A1 = 8
2
x02
FI CI A
L
Lời giải
x(cm) 10
O′
O
OF
Để đơn giản ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Hai vật m và M dao động điều hòa chịu tác dụng thêm của lực ma sát → Trong giai đoạn này vật m dao động quanh vị trí cân bằng tạm O' , tại vị trí này lực đàn hồi của lò xo cân bằng với lực ma sát tác dụng lên M, µ Mg 0, 25.0, 2.10 + khi đó lò xo giãn một đoạn OO ′ = ∆ l0 = = = 2 cm. + Biên độ dao động của vật là A1 = 10 − 2 = 8cm . k 25 = = 5 2 rad/s M +m 0,3 + 0, 2
NH
+ Tần số góc ω1 =
ƠN
25
k
→ Tốc độ của hai vật khi m đến vị trí O' : v = v1 max = ω1 A1 = 40 2 cm/s.
QU Y
Giai đoạn 2: Hệ hai vật tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O′ cho đến khi dây bị chùng và vật m tách ra khỏi vật M + Tại vi trí vật m tách ra khỏi vật M dây bị chùng, T = 0 → với vật M ta có µ g 0, 25.10 Fmst = Mω12 x → x = 2 = = 5 cm 2 ω1 5 2
(
)
m tại vị trí dây chùng v02 = ω1 A12 − x 2 = 5 2 82 − 52 = 5 78 cm/s. Giai đoạn 3: Khi tách ra khỏi vật M , m dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng O .
M
→ Tốc độ của vật
KÈ
+ Tần số góc trong giai đọan này ω 2 =
k = m
25 5 30 = rad/s. 0, 3 3 2
DẠ
Y
v 5 78 9 10 2 = → Biên độ dao động trong giai đoạn này A2 = x02 cm=5,69cm.Chọn D + 02 = 32 + ω 5 5 30 2 3 2
A. 3,8.
B. 4,8.
C. 3,9.
&'
=
! ! .
=
.
! " #$ $"
&'
% (' ) ) (
ƠN
▪ Hay tanα =
.
=
▪ Đặt y = (' *(*) {Với c = AB(AB - 14)}
▪ Từ đồ thị ta thấy αmax khi x = 12 cm (tanα)max ▪ Đạo hàm (*) + , - %
OF
▪ Ta có AM = x (M di động). ▪ Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên. ▪ Ta xét góc α thông qua hàm tanα. Biết rằng 0< α < 900
L D. 4,9.
Lời giải
▪ Từ hình ta có tanα = tan
FI CI A
Câu 38: Hai nguồn sóng đồng bộ A, B dao động trên mặt nước, I là trung điểm của AB, điểm J nằm trên đoạn AI và IJ = 7cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường vuông góc với AB và đi qua A, với AM = x. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của góc α = vào x. Khi x = b (cm) và x = 60 cm thì M tương ứng là điểm dao động cực đại gần A nhất và xa A nhất. Tỉ số gần nhất với giá trị nào sau đây?
&* &.(' (' *
QU Y
NH
y'(x)=0⇔4x2=c=AB.(AB-14) 4.122 = AB.(AB - 14) ⇒ AB = 25 cm ▪ Khi x = a và x = 60 cm thì góc α bằng nhau. Nên tanα tại hai vị trí x này cũng bằng nhau. 5 % 60 89 &.0 &.23 Kết hợp với (*) % (.23 1. ⇒ 14675a = 240a2+16500 ⇒4 (.0 1. 5 % 1,1458 89 ▪ Vì AM =x = 60 cm ứng với vị trí cực đại xa A nhất, khi đó M nằm trên hyperbol cực đại thứ nhất k = 1BM – AM = λ Hay √ @ - AM = λ⇔√25 60 – 60 = λ = 5cm ▪ Số điểm cực đại trên đoạn AB:
) B
CDC
) B
⇒
1 1
CDC
1 1
⇔-5<k<5
F
1,2 1
KÈ
▪ Vậy 0 = , (1&=4,91
M
▪ Khi AM = x = b thì M là điểm dao động cực đại gần A nhất vậy M nằm trên hyperbol cực đại thứ 4, k = 4BM – AM = 4λ Hay √ @ -AM=4λ⇔ √25 E - b = 4λ = 20 cm b=5,625cm Câu 39. Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho UAP không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung khi đó và thay đổi biến trở. Khi u AP lệch pha
Y
cực đại so với u AB thì U PB = U1 . Khi tích (U AN .U NP ) cực đại thì U AM = U 2 . Biết rằng U1 = 2
DẠ
Độ lệch pha cực đại giữa u AP và u AB gần nhất với giá trị nào sau đây? 3π 5π 4π 6π A. B. C. D. 7 7 7 7 Lời giải HD: Đáp án C + Khi thay đổi C để UAP không phụ thuộc vào biến trở R thì ZC − ZL = ZL ZC = 2ZL
(
)
6 + 3 U2 .
+ Khi R thay đổi ta có ∆APB là tam giác cân tại A (hình vẽ) =α Gọi PMN + Ta thấy rằng khi R thay đổi, nếu ta di chuyển từ điểm A đến điểm M chính là độ lệch pha cực đại của u AP
U U .ZC = .2ZL 2 ZI r + ZL2
FI CI A
+ Khi đó U1 = U PB =
L
và u AB , khi đó A trùng M và R = 0
U 2AN + U 2NP U 2 = 2 2 = U NP hay tam giacs ANP là tam giác vuông cân
Dấu bằng xảy ra khi UAN
U π Lúc này U 2 = U AM = U.cos − U r U 2 = 2 − Ur 4 + Từ hình vẽ ta cũng suy ra được: ZL = R + r, Z 2 = 2 ( R + r ) nên
+ lại có, từ đề bài U1 = 2 U r 2 + Z L2
.2Z L = 2
(
(
)
6 + 3 U 2 nên ta có:
) U ( Z2Z− r ) ⇔
ZL
L
6+ 3 .
Z 2L + r 2
L
2
=
ƠN
U ( ZL − r ) U U U U − .r = − .r = 2 Z2 2 2 (R + r) 2ZL
6 + 3 ZL − r . ZL 2
NH
U2 =
OF
+ Khi R = R 0 : U AN .U NP ≤
6+ 3 6 + 3 ZL Z Z . ( Z L − r ) r 2 + Z 2L ⇔ L = Z = − 1 1 + L 2 2 r r r 2 L
6+ 3 ZL ta được pt: x 2 = ( x − 1) x 2 + 1 r 2
QU Y
Đặt x = tan α =
2
Dùng chức năng Shift Solve của máy tính ta tính được x ≈ 1,367 α ≈ 540 2α ≈ 1080 Vậy độ lệch pha cực đại của u AP và u AB là 1080
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 40. Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5%, trước khi truyền tải cần nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng. Nhưng khi nối, người ta đã nối nhầm hai cực của máy phát vào cuộn thứ cấp nên hiệu suất quá trình N truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H và tỉ số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp k = 1 của máy biến áp là N2 B. H = 90%, k = 0,5 . A. H = 78, 75%, k = 0,25 . C. H = 78, 75%; k = 0,5 . D. H = 90%; k = 0,25 . Lời giải U U -Nếu nối đúng: p = k U 2 = p U2 k Hiệu suất khi đó: H1 = 0,975 P2 Hao phí khi đó: ∆P1 = 2 R = P (1 − H1 ) U 2 cos2 ϕ
-Nếu nối nhầm vào cuộn thứ cấp:
Up U2 '
=
1 U 2 ' = kU p k
Hiệu suất khi đó: H 2 = 0,6
L
P2 R = P (1 − H 2 ) U 2 '2 . cos2 ϕ
∆P1 1 − H1 U2′2 k 2 = = 2 = = k 4 k = 0,5 1 ∆P2 1 − H2 U2 k2 -Khi không sử dụng máy biến áp
1 U 2p
ƠN
1− H 1 = H = 0,9 = 90% . 1 − 0,975 0,52
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
⇔
OF
U 22 P2 ∆P 1 − H 1 Hao phí: ∆P = 2 R = P(1 − H) = = = 2 = 2 2 1 ∆P1 1 − H1 U p cos ϕ Up k 2 U2
FI CI A
Hao phí khi đó: ∆P2 =
Câu 2.
độ tức thời là bao nhiêu? Câu 3.
FI CI A
L
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ YÊN THỦY A – HÒA BÌNH 2021-2022 Máy biến áp là một thiết bị có thể biến đổi: A. điện áp của nguồn điện xoay chiều hay nguồn điện không đổi B. điện áp của nguồn điện xoay chiều C. điện của nguồn điện không đổi D. công suất của một nguồn điện không đổi Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos(100π t + π / 6)A . Hỏi sau 0, 05 s cường A. A B. − 3 A C. 3 A D. − 2 A Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ )( A > 0, ω > 0) . Pha của dao động ở thời điểm t là A. ω t + ϕ
C. cos(ωt + ϕ )
D. ϕ .
OF
B. ω
Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. k = sin ϕ B. k = cotan ϕ C. k = tan ϕ D. k = cos ϕ
Câu 5.
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183nH và tụ điện có điện dung 31,83 nF . Chu kì dao động riêng của mạch là A. 15, 71µs B. 2 µs C. 5µs D. 6, 28µ s
Câu 6.
Gọi q0 là điện tích cực đại của tụ điện, công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng
Câu 7.
lượng điện từ của một mạch dao động lí tưởng. 1 1 q2 q2 A. W = 0 B. W = LI 02 C. W = CU 02 D. W = 0 2L 2 2 2C Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động của nó là g l
Câu 8.
B. T = 2π
g l
QU Y
A. T =
NH
ƠN
Câu 4.
C. T =
1 2π
l g
D. T = 2π
l g
KÈ
M
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k , dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 9. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. một bước sóng B. một nửa bước sóng C. một phần tư bước sóng D. hai lần bước sóng Câu 10. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm . Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm . Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là A. 10. B. 12. C. 9. D. 11. Câu 11. Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q , tại một điểm trong chân
Y
không, cách điện tích Q một khoảng r là
DẠ
|Q| |Q| |Q| |Q| . B. E = 9.109 . C. E = 9.109 . D. E = 9.109 2 . 2 2r r 2r r Câu 12. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà. D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. A. E = 9.109
L
π 2π Câu 13. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos t + (cm) với t tính 2 3 bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,50 s . B. 1, 00 s. C. 1,50 s . D. 0, 25 s .
Câu 16. Biểu thức điện áp u = 220 2 cos100π t (V). Điện áp hiệu dụng là:
FI CI A
Câu 14. Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng sẽ A. không đổi. B. tăng 1,5 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 15. Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V và điện trở trong 1Ω được nối với điện trở R = 15Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nổi. Công suất tỏa nhiệt trên R là A. 3, 75 W B. 4 W C. 0, 25 W D. 1 W
OF
A. 220 V B. 220 2 V C. 100 V D. 100 2 V . Câu 17. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1 cos (ω t + ϕ1 ) (cm), x 2 = A 2 cos (ω t + ϕ2 ) (cm) thì biên độ của dao động tồng hợp xác định b ởi
C. A = A1 − A2
B. A = A1 + A2
ƠN
A. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ2 − ϕ1 )
D. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (ϕ 2 − ϕ1 )
NH
Câu 18. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ: i = 4 cos
2π t(A)(T > 0) . Đại lượng T được T
gọi là: A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện. C. pha ban đầu của dòng điện. D. tần số của dòng điện. Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:
π
QU Y
A. uC nhanh pha hon i góc
2
C. uL nhanh pha hơn uR góc
.
π
D. Độ lệch pha của uL và u là
π
. 2 2 Câu 20. Một tụ điện có C = 10µ F mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz , tính dung kháng của
B. 31,8Ω
C. 0,318Ω
D. 318,3Ω
M
t ụ? A. 3,18Ω
.
B. uL và u cùng pha
KÈ
Câu 21. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, đề giảm công suất hao phí trên đường dây k lần thì điện áp đầu đường dây phải
DẠ
Y
A. giảm k 2 lần. B. giảm k lần. C. tăng k lần. D. tăng k lần. Câu 22. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ la không đúng? A. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ mang năng lượng. Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C . Tổng trở của đoạn mạch là A. Z 2 = R + ( Z L − ZC ) C. Z = R 2 + ( Z L − Z C )
B. Z 2 = R 2 + ( Z L − Z C ) 2
D. Z = R 2 − ( Z L − Z C )
2
2
Câu 24. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A , chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t 0 = 0
FI CI A
L
vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T là A A. 4 A . B. A C. 2 A . D. . 2 −6 −6 Câu 25. Hai điện tích điểm q1 = 2 ⋅10 C và q 2 = 3 ⋅10 C được đặt cách nhau 10 cm trong chân không. Lấy k = 9 ⋅109 . Lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là A. 1,8 N B. 2, 7 N C. 3, 6 N
D. 5, 4 N
NH
ƠN
OF
Câu 26. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. sóng hạ âm. B. chưa đủ điều kiện để kết luận C. sóng âm. D. sóng siêu âm. Câu 27. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh: A. cùng chiều, nhỏ hơn vật B. ngược chiều, lớn hơn C. ngược chiều, nhỏ hơn vật D. cùng chiều, lớn hơn vật. Câu 28. Sóng cơ A. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường. B. là dao động của mọi điểm trong môi trường. C. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. D. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. Câu 29. Hai con lắc lò xo gồm hai vật có cùng khối lượng, hai lò xo có cùng độ cứng như hình vẽ. Khi cân bằng, hai lò xo có cùng chiều dài 30 cm . Từ vị trí cân bằng, nâng vật B đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ; khi thả vật B cũng đồng thời truyền cho vật A một vận tốc đầu theo chiều dãn lò xo. Sau đó hai con lắc dao động điều hòa theo hai trục của nó với cùng biền độ 5 cm . Lấy g = 10 m / s 2 và π 2 = 10 .
QU Y
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20 cm B. 80 cm . C. 48 cm . D. 24 cm .
Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100π t ( V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị là 30Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0, 2
π
H và tụ điện có điện
1 F . Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là 5000π π A. u R = 120 cos 100π t − (V) B. uR = 120 2 cos100π t (V) 4 π C. u R = 120 cos 100π t + (V) D. u R = 120 cos100π t (V) 4 Câu 31. Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2 . Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43% . Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45% . Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A. 56 vòng dây B. 91 vòng dây C. 65 vòng dây D. 36 vòng dây
DẠ
Y
KÈ
M
dung C =
L
Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn dây có trở thuần mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây ( u cd ) và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ A. 2, 42rad.
B. 1,83rad.
C. 2, 09rad .
D. 2,68rad .
FI CI A
điện C ( u C ) . Độ lệch pha giữa u cd và u C có giá trị là:
OF
Câu 33. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ . Trên đoạn thẳng AB có 19 điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9, 47λ B. 9,91λ C. 9,18λ D. 9, 67λ
A. 80 m / s
B. 0,8 m / s
ƠN
x t Câu 34. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos π − mm . Trong đó x tính bằng 0.1 2 cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là:
C. 0, 2 m / s
D. 20 m / s
Câu 35. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O . Tại O đặt một nguồn
QU Y
NH
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 90 dB , tại B là 50 dB Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 34 dB B. 47 dB C. 56 dB D. 146 dB Câu 36. Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH . Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì bộ tụ điện phải có điện dung biến đổi từ A. 4pF đến 400pF. B. 16pF đến 160nF . C. 400pF đến 160nF . D. 4pF đến 16pF. Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V , tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 0,3 (H) và tụ điện có điện dung thay tiếp gồm điện trở thuần 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
π
M
đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 132 V . B. 250 V . C. 176 V. D. 160 V . Câu 38. Cho hai dao động điều hoà, có li độ x1 và x2
DẠ
Y
KÈ
như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là: A. 280π cm / s . B. 100π cm / s . C. 200π cm / s D. 140π cm / s Câu 39. Con lắc đơn có chiều dài ℓ , đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Để chu kỳ dao động của nó giảm đi 30% thì phải A. giảm chiều dài dây treo 51% . B. giảm chiều dài dây treo 49% . C. giảm chiều dài dây treo 70% . D. giảm chiều dài dây treo 30% .
Câu 40. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cúng
k = 100 N / m . Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà
FI CI A
C.
1 s 15
D.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 4 cm là: 1 1 s. s. A. B. 10 20
L
theo phương thẳng đứng. Lấy g = π 2 = 10 m / s 2 . Thời gian ngắn nhất đề vật chuyển động từ vị
1 s. 30
Câu 2.
FI CI A
L
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ YÊN THỦY A – HÒA BÌNH 2021-2022 Máy biến áp là một thiết bị có thể biến đổi: A. điện áp của nguồn điện xoay chiều hay nguồn điện không đổi B. điện áp của nguồn điện xoay chiều C. điện của nguồn điện không đổi D. công suất của một nguồn điện không đổi Hướng dẫn giải Chọn B Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100π t + π / 6)A . Hỏi sau 0, 05 s cường độ tức thời là bao nhiêu? B. − 3 A
C. 3 A Hướng dẫn giải
i = 2 cos(100π .0, 05 + π / 6) = − 3 (A). Chọn B
Câu 3.
D. − 2 A
OF
A. A
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ )( A > 0, ω > 0) . Pha của dao động
ở thời điểm t là A. ω t + ϕ
B. ω
C. cos(ωt + ϕ )
D. ϕ .
Câu 4.
ƠN
Hướng dẫn giải
Chọn A Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. k = sin ϕ B. k = cotan ϕ C. k = tan ϕ D. k = cos ϕ Chọn D Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183nH và tụ điện có điện dung 31,83 nF . Chu kì dao động riêng của mạch là A. 15, 71µ s B. 2 µ s C. 5µ s D. 6, 28µ s
QU Y
Câu 5.
NH
Hướng dẫn giải
−9
T = 2π LC = 2π 3183.10 .31,83.10
Câu 6.
Hướng dẫn giải
−9
≈ 2.10 −6 s = 2 µ s . Chọn B
Gọi q0 là điện tích cực đại của tụ điện, công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động lí tưởng.
B. W =
1 2 LI 0 2
C. W =
1 CU 02 2
D. W =
q02 2C
Hướng dẫn giải
Chọn A Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc
KÈ
Câu 7.
q02 2L
M
A. W =
nhỏ. Chu kì dao động của nó là
DẠ
Y
A. T =
Câu 8.
g l
B. T = 2π
g l
C. T =
1 2π
l g
D. T = 2π
l g
Hướng dẫn giải
Chọn D Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k , dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Hướng dẫn giải
k k ↑ 2 thì f ↑ 4 . Chọn B m m ↓ 8 Câu 9. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. một bước sóng B. một nửa bước sóng C. một phần tư bước sóng D. hai lần bước sóng Hướng dẫn giải Chọn C Câu 10. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm . Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm . Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là A. 10. B. 12. C. 9. D. 11. Hướng dẫn giải AB AB 16 16 − <k< − < k < −5,3 < k < 5,3 có 11 giá trị k nguyên. Chọn D λ λ 3 3 Câu 11. Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q , tại một điểm trong chân 1 2π
không, cách điện tích Q một khoảng r là
A. E = 9.109
|Q| . 2r 2
B. E = 9.109
ƠN
OF
FI CI A
L
f =
|Q| |Q| . C. E = 9.109 . r 2r Hướng dẫn giải
D. E = 9.109
|Q| . r2
M
QU Y
NH
Chọn D Câu 12. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà. D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Hướng dẫn giải Chọn C π 2π Câu 13. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos t + (cm) với t tính 2 3 bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,50 s . B. 1, 00 s. C. 1,50 s . D. 0, 25 s .
2π = 1,5 (s). Chọn C ω 2π / 3 Câu 14. Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng sẽ A. không đổi. B. tăng 1,5 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Hướng dẫn giải v λ = f ↑ 2 thì λ ↓ 2 . Chọn C f Câu 15. Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V và điện trở trong 1Ω được nối với điện trở R = 15Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nổi. Công suất tỏa nhiệt trên R là A. 3, 75 W B. 4 W C. 0, 25 W D. 1 W Hướng dẫn giải
DẠ
Y
KÈ
T ' = 0,5T = 0,5.
2π
Hướng dẫn giải
= 0,5.
E 8 = = 0,5 (A) R + r 15 + 1 P = I 2 R = 0,52.15 = 3, 75 (W). Chọn A
Câu 16. Biểu thức điện áp u = 220 2 cos100π t (V). Điện áp hiệu dụng là: B. 220 2 V
C. 100 V Hướng dẫn giải
D. 100 2 V .
FI CI A
A. 220 V
L
I=
U = 220V . Chọn A Câu 17. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1 cos (ω t + ϕ1 ) (cm), x 2 = A 2 cos (ω t + ϕ2 ) (cm) thì biên độ của dao động tồng hợp xác định
bở i
B. A = A1 + A2
C. A = A1 − A2
D. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (ϕ 2 − ϕ1 ) Hướng dẫn giải
Chọn A
OF
A. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ2 − ϕ1 )
2π t(A)(T > 0) . Đại lượng T được T
ƠN
Câu 18. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ: i = 4 cos gọi là: A. tần số góc của dòng điện. C. pha ban đầu của dòng điện.
NH
B. chu kì của dòng điện. D. tần số của dòng điện. Hướng dẫn giải
Chọn B Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:
π 2
B. uL và u cùng pha
.
QU Y
A. uC nhanh pha hon i góc
C. uL nhanh pha hơn uR góc
π
2
.
D. Độ lệch pha của uL và u là
π 2
.
Hướng dẫn giải
Chọn C Câu 20. Một tụ điện có C = 10µ F mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz , tính dung kháng của
M
tụ? A. 3,18Ω
B. 31,8Ω
C. 0,318Ω
D. 318,3Ω
Hướng dẫn giải
KÈ
ω = 2π f = 2π .50 = 100π (rad/s) 1 1 = = 318,3 ( Ω ) . Chọn D ωC 100π .10.10−6 Câu 21. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, đề giảm công suất hao phí trên đường dây k lần thì điện áp đầu đường dây phải
Y
ZC =
DẠ
A. giảm k 2 lần.
B. giảm k lần. C. tăng k lần. Hướng dẫn giải
P2 R P ↓ k thì U ↑ k . Chọn C U 2 cos 2 ϕ Câu 22. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ la không đúng? A. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. ∆P = I 2 R =
D. tăng k lần.
A. Z 2 = R + ( Z L − ZC ) C. Z = R 2 + ( Z L − ZC )
FI CI A
L
B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ mang năng lượng. Hướng dẫn giải Sóng điện từ truyền được trong chân không. Chọn B Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C . Tổng trở của đoạn mạch là B. Z 2 = R 2 + ( Z L − ZC ) 2
D. Z = R 2 − ( Z L − Z C ) Hướng dẫn giải
2
2
OF
Chọn C Câu 24. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A , chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t 0 = 0
ƠN
vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T là A A. 4 A . B. A C. 2 A . D. . 2 Hướng dẫn giải s = 4 A . Chọn A Câu 25. Hai điện tích điểm q1 = 2 ⋅10 −6 C và q 2 = 3 ⋅10 −6 C được đặt cách nhau 10 cm trong chân không.
NH
Lấy k = 9 ⋅109 . Lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là A. 1,8 N B. 2, 7 N C. 3, 6 N
D. 5, 4 N
Hướng dẫn giải
q1q2
−6
−6
2.10 .3.10 = 5, 4 (N). Chọn D r 0,12 Câu 26. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. sóng hạ âm. B. chưa đủ điều kiện để kết luận C. sóng âm. D. sóng siêu âm. Hướng dẫn giải Chọn C Câu 27. Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh: A. cùng chiều, nhỏ hơn vật B. ngược chiều, lớn hơn C. ngược chiều, nhỏ hơn vật D. cùng chiều, lớn hơn vật. Hướng dẫn giải Chọn A Câu 28. Sóng cơ A. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường. B. là dao động của mọi điểm trong môi trường. C. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. D. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. Hướng dẫn giải Chọn C 2
= 9.109.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
F = k.
FI CI A
L
Câu 29. Hai con lắc lò xo gồm hai vật có cùng khối lượng, hai lò xo có cùng độ cứng như hình vẽ. Khi cân bằng, hai lò xo có cùng chiều dài 30 cm . Từ vị trí cân bằng, nâng vật B đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ; khi thả vật B cũng đồng thời truyền cho vật A một vận tốc đầu theo chiều dãn lò xo. Sau đó hai con lắc dao động điều hòa theo hai trục của nó với cùng biền độ 5 cm . Lấy g = 10 m / s 2 và π 2 = 10 .
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20 cm B. 80 cm . C. 48 cm . D. 24 cm . Hướng dẫn giải xA = 30 + 5sin α 2 2 d = x A2 + yB2 = ( 30 + 5sin α ) + ( 30 − 5cos α ) ≤ 47, 43cm . Chọn C casio yB = 30 − 5cos α
OF
Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100π t ( V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị là 30Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0, 2
π
H và tụ điện có điện
1 F . Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là 5000π π A. u R = 120 cos 100π t − (V) B. uR = 120 2 cos100π t (V) 4 π C. u R = 120 cos 100π t + (V) D. u R = 120 cos100π t (V) 4 Hướng dẫn giải 0, 2 1 1 Z L = ω L = 100π . = 20 ( Ω ) và ZC = = = 50 ( Ω ) π ωC 100π . 1 5000π
NH
ƠN
dung C =
u 120 2∠0 π .R = .30 = 120∠ . Chọn C 30 + ( 20 − 50 ) j 4 R + ( Z L − ZC ) j
QU Y
uR =
KÈ
M
Câu 31. Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2 . Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43% . Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45% . Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A. 56 vòng dây B. 91 vòng dây C. 65 vòng dây D. 36 vòng dây Hướng dẫn giải
DẠ
Y
N2 = 0, 43 26 N1 N = 0, 45 − 0, 43 N 2 + 26 1 = 0, 45 ∆n = 65 . Chọn C N1 ∆n = 0,5 − 0, 45 N + 26 + ∆n N = 0,5 1 2 N1
Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn dây có trở thuần mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn
dây ( u cd ) và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện C ( u C ) . Độ lệch pha giữa u cd và u C có giá trị
C. 2,09rad .
D. 2, 68rad .
FI CI A
B. 1,83rad.
L
ucd
là: A. 2, 42rad.
uC
Hướng dẫn giải 2
O
2
uC ucd uC ucd . .cos ∆ϕ = sin 2 ∆ϕ + − 2. U U U U 0C 0 cd 0C 0 cd
OF
( 2 x )2 + ( 2 y )2 + 2.2 x.2 y.cos ∆ϕ = sin 2 ∆ϕ x = y 2 2 3 y + 4 xy cos ∆ϕ = 0 2 2 ( 2 x ) + y + 2.2 x. y.cos ∆ϕ = sin ∆ϕ 2 3 + ∆ = 3 x 4 xy cos 0 ϕ 2 cos ∆ϕ = − 4 2 2 x + ( 2 y ) + 2.x.2 y.cos ∆ϕ = sin ∆ϕ ∆ϕ = 2, 42 rad. Chọn A
ƠN
Câu 33. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ . Trên đoạn thẳng AB có 19 điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9, 47λ B. 9,91λ C. 9,18λ D. 9, 67λ
NH
Hướng dẫn giải
QU Y
k '+ k d1 = λ d1 − d 2 = k λ 2 ĐK cực đại ( k là số nguyên và k ' là số thực). d1 + d 2 = k ' λ d = k '− k λ 2 2 Chuẩn hóa λ = 1 2
2
C
d1
d2
60o A
B
k '+ k 2 AB − AB.k k '− k k '+ k 2 d 2 2 = d12 + AB 2 − 2.d1. AB cos 60o . AB k ' = = + AB − 2 AB − 2k 2 2 2
2 AB 2 − AB. ( k + 1) 2 AB 2 − AB.k − Cực đại bậc k và k + 1 cùng pha với nhau thì ∆k ' = là số lẻ AB − 2 ( k + 1) AB − 2k
DẠ
Y
KÈ
M
Trên AB có 19 cực đại nên mỗi bên có 9 cực đại 9λ < AB < 10λ . Dùng MODE TABLE X =k 2.92 − 9 ( k + 1) 2.92 − 9k 2.102 − 10 ( k + 1) 2.102 − 10k ∆k ' là số lẻ F(X ) = − G(X ) = − nằm giữa 9 − 2 ( k + 1) 9 − 2k 10 − 2 ( k + 1) 10 − 2k F ( X ) và G( X ) -9 0,609 0,681 … … … -4 0,952 1,04 ∆k ' = 1 ... … … -1 2,45 2,5 2 2 2 AB − AB. ( k + 1) 2 AB − AB.k k = −4 − AB ≈ 9,52 . Chọn A Shift solve ∆k ' = với AB − 2 ( k + 1) AB − 2k ∆k ' = 1
A. 80 m / s
B. 0,8 m / s
C. 0, 2 m / s
D. 20 m / s
FI CI A
Hướng dẫn giải
L
x t Câu 34. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos π − mm . Trong đó x tính bằng 0.1 2 cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là:
x π x t u = 5cos π − =5cos t − v = 20cm / s = 0, 2m / s . Chọn C 0,1 20 0.1 2 Câu 35. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O . Tại O đặt một nguồn
I=
OF
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 90 dB , tại B là 50 dB Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 34 dB B. 47 dB C. 56 dB D. 146 dB Hướng dẫn giải
P P 1 1 1 rA + rB = 2 rM = I 0 .10 L r = → + =2 2 L LA LB 4π r 4π I 0 .10 10 10 10 LM
1 1 1 + =2 LM ≈ 5, 6 B = 56dB . Chọn C 9 5 10 10 10 LM Câu 36. Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH . Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì bộ tụ điện phải có điện dung biến đổi từ A. 4pF đến 400pF. B. 16pF đến 160nF . C. 400pF đến 160nF . D. 4pF đến 16pF.
NH
ƠN
Hướng dẫn giải
λmin = cTmin = 3.108.2π Lmin Cmin 120 = 3.108.2π 10−3 Cmin Cmin ≈ 4.10−12 F = 4 pF
λmax = cTmax = 3.108.2π Lmax Cmax 120 = 3.108.2π 25.10−3 Cmax Cmax ≈ 16.10−12 F = 16 pF
QU Y
Chọn D Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V , tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 0,3 tiếp gồm điện trở thuần 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung thay
π
KÈ
M
đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 132 V . B. 250 V . C. 176 V. D. 160 V . Hướng dẫn giải ω = 2π f = 2π .50 = 100π (rad/s)
Z L = ω L = 100π .
0,3
π
= 30 ( Ω )
UZ L 220.30 = = 132 (V). Chọn A R 50 Câu 38. Cho hai dao động điều hoà, có li độ x1 và x2
DẠ
Y
Cộng hưởng U L max =
như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là: A. 280π cm / s . B. 100π cm / s . C. 200π cm / s D. 140π cm / s
Hướng dẫn giải
2π 2π = = 20π (rad/s) T 0,1
ω=
1
+ v2
)
max
2 2 = v1max + v2max =
2
(160π ) + (120π )
2
FI CI A
(v
L
π x1 = 8cos 20π t − v1 = 160π cos ( 20π t ) 2 → vuông pha x = 6 cos ( 20π t − π ) v2 = 120π sin ( 20π t ) 2
= 200π (cm/s). Chọn C
T = 2π
OF
Câu 39. Con lắc đơn có chiều dài ℓ , đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Để chu kỳ dao động của nó giảm đi 30% thì phải A. giảm chiều dài dây treo 51% . B. giảm chiều dài dây treo 49% . C. giảm chiều dài dây treo 70% . D. giảm chiều dài dây treo 30% . Hướng dẫn giải
l T l l 2 = 2 = 0, 7 2 = 0, 49 → giảm 51%. Chọn A g T1 l1 l1
ƠN
Câu 40. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cúng
k = 100 N / m . Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lấy g = π 2 = 10 m / s 2 . Thời gian ngắn nhất đề vật chuyển động từ vị
QU Y
NH
trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 4 cm là: 1 1 1 s. s. s A. B. C. 10 20 15 Hướng dẫn giải mg 0,1.10 ∆l0 = = = 0, 01m = 1cm k 100
ω=
k 100 = = 10 10 ≈ 10π (rad/s) m 0,1
A=
( ∆ l − ∆ l0 )
2
2
v + = ω
( 4 − 1)
KÈ
M
Vị trí nén 4 cm ở biên trên t =
DẠ
Y
1.B 11.D 21.C 31.C
2.B 12.C 22.B 32.A
3.A 13.C 23.C 33.A
4.D 14.C 24.A 34.C
2
D.
1 s. 30
2
40π + = 5cm 10π
α π 1 = = (s). Chọn A ω 10π 10 BẢNG ĐÁP ÁN 5.B 6.A 7.D 15.A 16.A 17.A 25.D 26.C 27.A 35.C 36.D 37.A
8.B 18.B 28.C 38.C
9.C 19.C 29.C 39.A
10.D 20.D 30.C 40.A
Câu 2.
A. lệch pha
π 2
.
B. ngược pha.
FI CI A
L
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ SỞ HÀ TĨNH LẦN 4 2021-2022 Một bóng đèn có ghi 220 V - 100 W. Giá trị 220 V và 100 W lần lượt là A. điện áp hiệu dụng và công suất tiêu thụ điện trung bình. B. điện áp hiệu dụng và công suất tiêu thụ điện hiệu dụng. C. điện áp trung bình và công suất tiêu thụ điện hiệu dụng. D. điện áp trung bình và công suất tiêu thụ điện trung bình. Xét sóng hình sin truyền trên một sợi dây. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây mà dao động tại hai điểm đó C. cùng pha.
D. lệch pha
π
4
.
Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ
Câu 4.
cảm ứng từ B và vectơ pháp tuyến dương của mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua N vòng dây của khung dây được tính theo công thức A. Ф = NBScotα. B. Ф = NBStanα. C. Ф = NBScosα. D. Ф = NBSsinα. x = 6 cos ω t Một chất điểm dao động theo phương trình (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là A. 2 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: x1 = A1 cos(ω t + ϕ1 ) và
ƠN
Câu 5.
OF
Câu 3.
x2 = A2 cos(ω t + ϕ 2 ). Dao động tổng hợp của hai dao động trên có pha ban đầu φ được tính
C. tan ϕ =
Câu 7.
A. cùng pha.
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2 . A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ 2
B. ngược pha.
C. lệch pha
π
.
D. lệch pha
π
. 2 3 Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, dây treo chiều dài l đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi vật có li độ s thì lực kéo về là
KÈ
Câu 9.
D. tan ϕ =
Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường của stato tạo ra quay đều với tốc độ ntt còn rôto quay với tốc độ nrôto. Kết luận nào sau đây đúng? A. ntt < nrôto < 2ntt. B. nrôto < ntt. C. nrôto > 3ntt. D. 3ntt > nrôto > 2ntt. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. không thay đổi theo thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. Sợi dây mềm PQ có đầu Q cố định. Một sóng tới truyền từ P đến Q thì bị phản xạ. Sóng phản xạ và sóng tới tại điểm Q luôn
M
Câu 8.
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2 . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
QU Y
Câu 6.
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
B. tan ϕ =
NH
bằng công thức nào sau đây? A sin ϕ1 − A2 sin ϕ 2 A. tan ϕ = 1 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
s s2 . B. F = −mgs. C. F = −mgs 2 . D. F = −mg . l l Câu 10. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là π π π A. rad. B. rad. C. 0 rad. D. rad. 2 6 4 Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
DẠ
Y
A. F = − mg
Câu 14. Câu 15.
giá trị dương. Chu kì của dòng điện này là 1 A. B. 2 f 0 . . f0
C.
2 . f0
OF
Câu 13.
FI CI A
L
Câu 12.
C. Cơ năng của con lắc đơn dao động tắt dần không đổi theo thời gian. D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật dao động tắt dần luôn sinh công dương. Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi truyền qua lăng kính, chùm sáng này A. bị thay đổi tần số. B. không bị lệch khỏi phương ban đầu. C. bị đổi màu. D. không bị tán sắc. Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục chính của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là A. điểm cực viễn. B. điểm cực cận. C. điểm vàng. D. điểm mù. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm? A. Tần số âm. B. Độ to của âm. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm. Cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos(π f 0t + ϕ ) với f0 có
ƠN
Câu 16. Một thấu kính phân kì có độ tụ −2 dp. Tiêu cự của thấu kính là A. 50 cm. B. −0,5 cm. C. −50 cm. Câu 17. Một lá thép dao động với chu kì 62 ms. Âm do lá thép phát ra là
D. f 0 D. 0,5 cm.
QU Y
NH
A. siêu âm. B. âm bổng. C. hạ âm. D. âm trầm. Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường? A. Tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. B. Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. C. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín. D. Đường sức của từ trường bao giờ cũng là những đường cong không kín. Câu 19. Sóng điện từ có tần số 10 MHz khi truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là A. 30 m. B. 6 m. C. 60 m. D. 3 m. Câu 20. Hai điện tích điểm q1 = 0,3µ C và q2 = −0, 3µ C đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong môi
M
trường có hằng số điện môi ε = 2. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tương tác giữa chúng là A. lực hút với độ lớn F = 0,45 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 0,9 N. C. lực đẩy với độ lớn F = 0,45 N. D. lực hút với độ lớn F = 0,9 N. Câu 21. Dòng điện không đổi chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ I = 0, 25 A . Điện lượng chuyển qua
KÈ
tiết diện thẳng của dây trong 2 phút là A. 0,5C B. 30C C. 15C D. 0,125C Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp với R = 50Ω . Cảm kháng của cuộn cảm và dung kháng của tụ điện lúc này là Z L = 50Ω, Z C = 100Ω . Tổng trở của mạch là
Y
A.
50 Ω.
B. 200 Ω.
C. 50 Ω.
D. 50 2 Ω.
DẠ
π Câu 23. Một con lắc đơn dao động với phương trình: s = 2 cos(π t + ) (cm), t tính bằng giây. Khi qua 3 vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 2π2 cm/s. B. 2π cm/s. C. 3 cm/s. D. 2 cm/s. Câu 24. Đặt điện áp u = 100 2 cos(100π t + π / 2) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos(100π t + π / 6) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
FI CI A
L
A. 0,87. B. 0,85. C. 0,71. D. 0,50. Câu 25. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g gắn vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Chu kì dao động riêng của con lắc là A. 2 s. B. 0,2 s. C. 6,3 s. D. 5 s. Câu 26. Cường độ dòng điện i của một dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào thời gian t được biểu diễn bởi đồ thị như hình bên. Trong thời gian 4 s, dòng điện này đổi chiều bao nhiêu lần? B. 100 lần. C. 25 lần. D. 50 lần. A. 200 lần. Câu 27. Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1, S2 có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng 6 cm. M là một điểm trên mặt chất lỏng cách S1, S2 lần lượt d1 = 14 cm và d2. Với giá trị d2 nào sau đây, M là một cực đại giao thoa?
B. 7 cm/s.
A. −7 3 cm/s.
ƠN
OF
A. 20 cm. B. 17 cm. C. 11 cm. D. 22 cm. Câu 28. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở tổng cộng là 20 Ω . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong dây dẫn là 40 A . Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là A. 32 kW. B. 16 kW. C. 800 W. D. 80 W. Câu 29. Một vật nhỏ dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 14 cm và tần số góc 2 rad/s. Khi pha dao động bằng π/6, vận tốc của nó là D. −7 cm/s.
C. 7 3 cm/s.
Câu 30. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình:
π
π
π
QU Y
C. x = 0,73cos(ω t − ) (cm). 2
NH
x1 = 3 cos(ω t + ) (cm) và x2 = sin(ω t − ) (cm). Phương trình dao động của vật là 2 2 π 2π ) (cm). A. x = 0,73cos(ω t + ) (cm). B. x = 2cos(ω t + 3 2
π
D. x = 2cos(ω t + ) (cm). 3
π
Câu 31. Điện áp xoaychiềuđặt vào haiđầuđoạn mạch AB có biểuthức u AB = 100 cos(100π t + ) (V). 3 Nếuchọn chi ềudương củadòng đi ện từ B đến A thì cường độ dòng đi ện trong mạch có bi ểuthức
π
DẠ
Y
KÈ
M
iB→ A = 5cos(100π t − ) (A). Đoạn mạch này 6 A. chỉ chứacuộn cảm thuần. B. chứađiện trở mắc nốitiếp vớicuộn cảm thuần. C. chứađiện trở mắc nốitiếp vớitụ điện. D. chỉ chứatụ điện. Câu 32. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 9 nút và 8 bụng B. 7 nút và 6 bụng. C. 5 nút và 4 bụng. D. 3 nút và 2 bụng. Câu 33. Đặt vàohaiđầuđoạn mạch có R, L, C mắc nốitiếp một điện áp xoaychiềutần số 50 Hz. Biết 1 điện trở R = 25 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Để điện áp ở haiđầuđoạn mạch trễ
π
pha
π 4
rad sovớicường độ dòng điện trong mạch thì điện dung củatụ điện bằng
8 104 104 μF. μF. μF. A. B. C. μF. D. π π 75π 125π Câu 34. Con lắc lò xo có m = 250 g và k = 100 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Thời gian ngắn nhất từ khi vận tốc của vật có giá trị −40 cm/s đến khi vận tốc của nó có giá trị 40 3 cm/s là
π
π
B.
s.
π
C.
s.
π
s. 120 40 20 60 Câu 35. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π A. Ban đầu t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại A.
s.
FI CI A
L
80
D.
và bằng 4 μC. Trong khoảng thời gian từ t1 = 0 đến t2 = 4 μs thì điện lượng chuyển qua tiết
C. 2 μC.
D. 1μC.
OF
diện thẳng của dây dẫn là A. 4 μC. B. 0 μC.
π 10 −3 Câu 36. Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp với C = F 6 15π 1,5 H thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. và L thay đổi. Điều chỉnh L =
ƠN
π
Ở thời điểm t = 0,01s, pha của cường độ dòng điện trong mạch là
5π 2π π 7π rad. rad. rad. B. C. rad. D. 3 3 6 6 Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng
NH
A.
cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn, điểm M cách
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
vân trung tâm O một đoạn 4 mm là một vân sáng. Tịnh tiến màn quan sát lại gần hai khe một đoạn 0,4 m thì M vẫn là vân sáng và O là vân trung tâm. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 690 nm. B. 390 nm. C. 590 nm. D. 490 nm. Câu 38. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, phần tử tại điểm bụng dao động điều hoà với biên độ A . Hình bên là hình dạng của một đoạn dây ở một thời điểm nào đó. Lúc đó li độ của M là 4 mm, còn li độ của N bằng − A / 2 . Giá trị của A bằng A. 8 mm. B. 7 mm. C. 14 mm. D. 12 mm. Câu 39. Điểm sáng A đặt trên trục chính của thấu kính phân kì và cách kính 30 cm. Cho A dao động điều hòa dọc theo trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính (O trùng với vị trí ban đầu của A). Đồ thị dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ bên. Biết rằng A dao động với biên độ nhỏ thoả mãn điều kiện tương điểm và điều kiện tương phẳng. Tiêu cự của thấu kính là A. −15 cm. B. −7,5 cm. C. −45 cm. D. −30 cm. Câu 40. Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Điểm M nằm trên AB, cách A một đoạn 4 cm. Đường thẳng Δ vuông góc với AB tại M, trên Δ có 5 cực đại giao thoa. Khoảng cách xa nhất giữa 1 cực đại trên AB và một cực đại trên Δ là A. 14,9 cm. B. 26,5 cm. C. 28,7 cm. D. 47,3 cm.
Y
DẠ M
KÈ QU Y ƠN
NH
FI CI A
OF
L
A. lệch pha
π 2
.
B. ngược pha.
C. cùng pha. Hướng dẫn giải
Chọn C
D. lệch pha
OF
Câu 2.
FI CI A
L
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ SỞ HÀ TĨNH LẦN 4 2021-2022 Một bóng đèn có ghi 220 V - 100 W. Giá trị 220 V và 100 W lần lượt là A. điện áp hiệu dụng và công suất tiêu thụ điện trung bình. B. điện áp hiệu dụng và công suất tiêu thụ điện hiệu dụng. C. điện áp trung bình và công suất tiêu thụ điện hiệu dụng. D. điện áp trung bình và công suất tiêu thụ điện trung bình. Hướng dẫn giải Chọn A Xét sóng hình sin truyền trên một sợi dây. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây mà dao động tại hai điểm đó
π
4
.
Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ
Câu 4.
cảm ứng từ B và vectơ pháp tuyến dương của mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua N vòng dây của khung dây được tính theo công thức A. Ф = NBScotα. B. Ф = NBStanα. C. Ф = NBScosα. D. Ф = NBSsinα. Hướng dẫn giải Chọn C Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6 cos ω t (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là A. 2 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. Hướng dẫn giải A = 6cm . Chọn C Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: x1 = A1 cos(ω t + ϕ1 ) và
NH
QU Y
Câu 5.
ƠN
Câu 3.
x2 = A2 cos(ω t + ϕ 2 ). Dao động tổng hợp của hai dao động trên có pha ban đầu φ được tính bằng công thức nào sau đây? A sin ϕ1 − A2 sin ϕ2 A. tan ϕ = 1 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
B. tan ϕ =
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
D. tan ϕ =
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 . A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ2
M
C. tan ϕ =
KÈ
Y
Câu 6.
Hướng dẫn giải Chọn C Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường của stato tạo ra quay đều với tốc độ ntt còn rôto quay với tốc độ nrôto. Kết luận nào sau đây đúng? A. ntt < nrôto < 2ntt. B. nrôto < ntt. C. nrôto > 3ntt. D. 3ntt > nrôto > 2ntt. Hướng dẫn giải Chọn B Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. không thay đổi theo thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. Hướng dẫn giải q = Q0 cos (ωt + ϕ ) . Chọn C
DẠ
Câu 7.
Sợi dây mềm PQ có đầu Q cố định. Một sóng tới truyền từ P đến Q thì bị phản xạ. Sóng phản xạ và sóng tới tại điểm Q luôn
A. cùng pha.
B. ngược pha.
C. lệch pha
π 2
.
D. lệch pha
π 3
.
Câu 9.
FI CI A
Hướng dẫn giải
L
Câu 8.
Chọn B Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, dây treo chiều dài l đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi vật có li độ s thì lực kéo về là A. F = − mg
s2 . l
C. F = −mgs 2 .
B. F = −mgs.
s D. F = −mg . l
A.
π 2
B.
rad.
π 6
C. 0 rad.
rad.
OF
Hướng dẫn giải Chọn D Câu 10. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là D.
π 4
rad.
Y
Câu 14.
KÈ
M
Câu 13.
NH
Câu 12.
Chọn A Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Cơ năng của con lắc đơn dao động tắt dần không đổi theo thời gian. D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật dao động tắt dần luôn sinh công dương. Hướng dẫn giải Chọn B Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi truyền qua lăng kính, chùm sáng này A. bị thay đổi tần số. B. không bị lệch khỏi phương ban đầu. C. bị đổi màu. D. không bị tán sắc. Hướng dẫn giải Chọn D Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục chính của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là A. điểm cực viễn. B. điểm cực cận. C. điểm vàng. D. điểm mù. Hướng dẫn giải Chọn A Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm? A. Tần số âm. B. Độ to của âm. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm. Hướng dẫn giải Độ to của âm là đặc trưng sinh lý. Chọn B Cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos(π f 0t + ϕ ) với f0 có
QU Y
Câu 11.
ƠN
Hướng dẫn giải
DẠ
Câu 15.
giá trị dương. Chu kì của dòng điện này là 1 A. B. 2 f 0 . . f0
C.
2 . f0
Hướng dẫn giải
D. f 0
=
2π 2 = . Chọn C π f0 f0
ω Câu 16. Một thấu kính phân kì có độ tụ −2 dp. Tiêu cự của thấu kính là A. 50 cm. B. −0,5 cm. C. −50 cm. Hướng dẫn giải 1 1 = = −0, 5( m) = −50(cm) . Chọn C D −2 Câu 17. Một lá thép dao động với chu kì 62 ms. Âm do lá thép phát ra là f =
A. siêu âm.
B. âm bổng.
C. hạ âm. Hướng dẫn giải
D. 0,5 cm.
L
2π
FI CI A
T=
D. âm trầm.
1 1 = ≈ 16,13 . Độ cao nhỏ là âm trầm. Chọn D T 62.10−3 Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường? A. Tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. B. Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. C. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín. D. Đường sức của từ trường bao giờ cũng là những đường cong không kín. Hướng dẫn giải Chọn D Câu 19. Sóng điện từ có tần số 10 MHz khi truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là A. 30 m. B. 6 m. C. 60 m. D. 3 m. Hướng dẫn giải
c 3.108 = = 30 (m). Chọn A f 10.106
QU Y
λ=
NH
ƠN
OF
f =
Câu 20. Hai điện tích điểm q1 = 0,3µ C và q2 = −0, 3µ C đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tương tác giữa chúng là A. lực hút với độ lớn F = 0,45 N. B. lực đẩy với độ lớn F = 0,9 N. C. lực đẩy với độ lớn F = 0,45 N. D. lực hút với độ lớn F = 0,9 N. Hướng dẫn giải 2
KÈ
M
0,3.10−6 ) q1q2 9 ( F = k . 2 = 9.10 . = 0, 45 (N). Điện tích trái dấu nên là lực hút. Chọn A εr 2.0, 032 Câu 21. Dòng điện không đổi chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ I = 0, 25 A . Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 2 phút là A. 0,5C B. 30C
C. 15C Hướng dẫn giải
D. 0,125C
Y
q = It = 0, 25.2.60 = 30 (C). Chọn B
DẠ
Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp với R = 50Ω . Cảm kháng của cuộn cảm và dung kháng của tụ điện lúc này là Z L = 50Ω, Z C = 100Ω . Tổng trở của mạch là
A.
50 Ω.
B. 200 Ω.
C. 50 Ω. Hướng dẫn giải
Z = R 2 + ( Z L − ZC )2 = 502 + (50 − 100)2 = 50 2 ( Ω ) . Chọn D
D. 50 2 Ω.
FI CI A
L
π Câu 23. Một con lắc đơn dao động với phương trình: s = 2 cos(π t + ) (cm), t tính bằng giây. Khi qua 3 vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 2π2 cm/s. B. 2π cm/s. C. 3 cm/s. D. 2 cm/s. Hướng dẫn giải Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật là vận tốc cực đại: vmax = Aω = 2π (cm/s). Chọn B Câu 24. Đặt điện áp u = 100 2 cos(100π t + π / 2) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos(100π t + π / 6) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
B. 0,85.
C. 0,71. D. 0,50. Hướng dẫn giải π π π Độ lệch pha giữa u và i là ϕ = ϕu − ϕi = − = 2 6 3 π Suy ra hệ số công suất: cos ϕ = cos = 0,5 . Chọn D 3 Câu 25. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g gắn vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Chu kì dao động riêng của con lắc là A. 2 s. B. 0,2 s. C. 6,3 s. D. 5 s. Hướng dẫn giải
ƠN
OF
A. 0,87.
m 0,1 = 2π = 0, 2 ( s ) . Chọn B k 100 Câu 26. Cường độ dòng điện i của một dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào thời gian t được biểu diễn bởi đồ thị như hình bên. Trong thời gian 4 s, dòng điện này đổi chiều bao nhiêu lần? A. 200 lần. B. 100 lần. C. 25 lần. D. 50 lần. Hướng dẫn giải Chu kì của cường độ dòng điện là 40 ms. Mỗi chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần. 4 s tương ứng 100 chu kì. Suy ra số lần dòng điện này đổi chiều trong 4 s là 100.2 = 200 lần. Chọn A Câu 27. Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm S1, S2 có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng 6 cm. M là một điểm trên mặt chất lỏng cách S1, S2 lần lượt d1 = 14 cm và d2. Với giá trị d2 nào sau đây, M là một cực đại giao thoa? B. 17 cm.
C. 11 cm. D. 22 cm. Hướng dẫn giải d −d d − 14 M là một cực đại giao thoa khi k = 2 1 = 2 với k Є Z λ 6 20 − 14 Trong 4 đáp án đó chỉ có đáp án d 2 = 20 cm ứng với k = = 1 thỏa mãn. Chọn A 6 Câu 28. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở tổng cộng là 20 Ω . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong dây dẫn là 40 A . Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là A. 32 kW. B. 16 kW. C. 800 W. D. 80 W. Hướng dẫn giải
DẠ
Y
KÈ
M
A. 20 cm.
QU Y
NH
T = 2π
Áp dụng công thức
Php = I 2 R = 402.20 = 32000W = 32kW . Chọn A
Câu 29. Một vật nhỏ dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 14 cm và tần số góc 2 rad/s. Khi pha dao động bằng π/6, vận tốc của nó là A. −7 3 cm/s.
B. 7 cm/s.
C. 7 3 cm/s.
D. −7 cm/s.
Hướng dẫn giải L 14 = = 7 (cm) 2 2 v = - Aω sin(ωt + φ) = -7.2.sin(π/6) = −7 cm/s. Chọn D Câu 30. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình:
π
π
FI CI A
L
A=
x1 = 3 cos(ω t + ) (cm) và x2 = sin(ω t − ) (cm). Phương trình dao động của vật là 2 2 π 2π ) (cm). A. x = 0,73cos(ω t + ) (cm). B. x = 2 cos(ω t + 2 3
π
π
D. x = 2cos(ω t + ) (cm). 3 Hướng dẫn giải
π
OF
C. x = 0,73cos(ω t − ) (cm). 2
x2 = sin(ω t − ) = cos(ω t + π ) . Suy ra hai dao động này vuông pha. 2
Pha ban đầu: tan ϕ =
( 3)
A1 sin A1 cos
π 2
π 2
2
+ 12 = 2 (cm)
+ A2 sin π + A2 cos π
ƠN
Biên độ A = A12 + A22 =
= − 3. Do ϕ1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 nên ϕ =
2π . Chọn B 3
π
π
NH
Câu 31. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức u AB = 100 cos(100π t + ) (V). 3 Nếu chọn chiều dương của dòng điện từ B đến A thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
iB→ A = 5cos(100π t − ) (A). Đoạn mạch này 6 A. chỉ chứa cuộn cảm thuần. B. chứa điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. C. chứa điện trở mắc nối tiếp với tụ điện. D. chỉ chứa tụ điện. Hướng dẫn giải π 5π iB→ A = 5cos(100π t − ) (A). → i A→ B = 5 cos(100π t + ) (A). 6 6 Suy ra i sớm pha π/2 so với u, nên mạch chỉ có tụ điện. Chọn D Câu 32. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 9 nút và 8 bụng B. 7 nút và 6 bụng. C. 5 nút và 4 bụng. D. 3 nút và 2 bụng. Hướng dẫn giải Bước sóng của hai nguồn: λ = v/f = 20/40 = 0,5m = 50cm. Do hai đầu A và B của sợi dây cố định nên: l = kλ/2 (với k là số bụng sóng) => số bụng sóng trên dây k = 2l/λ = 2.100/50 = 4 Số nút sóng trên dây = Số bụng + 1 = 4 + 1 = 5 (nút). Chọn C
Câu 33. Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Biết 1 điện trở R = 25 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ
π
A.
4 80
π
rad so với cường độ dòng điện trong mạch thì điện dung của tụ điện bằng μF.
B.
104 μF. 75π
C.
8
π
FI CI A
pha
μF.
D.
Hướng dẫn giải Z L = ω L = 100π .
π
= 100 ( Ω )
Z L − ZC π 100 − Z C tan − = Z C = 125Ω 25 R 4
1 1 8.10−5 80 = = ( F ) = ( µ F ) . Chọn A ω Z C 100π .125 π π
C=
104 μF. 125π
OF
tan ϕ =
1
L
π
Câu 34. Con lắc lò xo có m = 250 g và k = 100 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Thời
π 120
s.
B.
Tần số góc ω =
π 40
s.
C.
π
s.
20 Hướng dẫn giải
D.
π 60
s.
NH
A.
ƠN
gian ngắn nhất từ khi vận tốc của vật có giá trị −40 cm/s đến khi vận tốc của nó có giá trị 40 3 cm/s là
100 k 2π π = = 20 rad/s . Chu kì T = = s m 0, 25 ω 10
vmax = Aω = 4.20 = 80 (cm/s). Vẽ đường tròn vận tốc.
80
Vận tốc từ -40 cm/s đến 40 3 cm/s hết thời gian ngắn nhất bằng thời gian quét góc từ - 2π/3 đến -π/6 bằng T/4 = π/40 s. Chọn B
QU Y
−π/6
−2π/3 Câu 35. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π A. Ban đầu t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 4 μC. Trong khoảng thời gian từ t1 = 0 đến t2 = 4 μs thì điện lượng chuyển qua tiết
M
diện thẳng của dây dẫn là A. 4 μC. B. 0 μC.
C. 2 μC.
D. 1 μC.
KÈ
Hướng dẫn giải 2π 2π I 0,5π = = 16.10−6 s ω= 0 = = 0,125π .106 rad/s . Chu kì T = −6 −6 ω 0,125π .10 Q0 4.10 T điện tích q2 = 0 4 Suy ra điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 4 μC. Chọn A
Y
Tại t1 = 0 điện tích q1 = 4 µ C , tại t2 = 4 μs =
Có thể giải bằng tích phân.
DẠ
π 10 −3 Câu 36. Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp với C = F 6 15π 1,5 H thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. và L thay đổi. Điều chỉnh L = π t = 0,01s, Ở thời điểm pha của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
5π rad. 3
B.
2π rad. 3
C.
π
rad.
D.
7π rad. 6
FI CI A
L
6 Hướng dẫn giải Khi cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì u và i cùng pha. 1 1 Mặt khác, tần số góc lúc đó bằng ω = = = 100π ( rad / s ) −3 LC 10 1,5 . 15π π π π 7π Tại thời điểm t = 0, 01s pha của i bằng pha của u và bằng 100π t + = 100π .0, 01 + = 6 6 6 Chọn D Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng
OF
cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn, điểm M cách
Lấy (1) chia cho (2)
NH
ƠN
vân trung tâm O một đoạn 4 mm là một vân sáng. Tịnh tiến màn quan sát lại gần hai khe một đoạn 0,4 m thì M vẫn là vân sáng và O là vân trung tâm. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 690 nm. B. 390 nm. C. 590 nm. D. 490 nm. Hướng dẫn giải 2 2 (1) k = 4 = k1λ . 1 D 1 λ xM = k λ a 4 = k λ . 2 − 0, 4 k = 2, 5 (2) 2 2 1 λ k1 4 = . Do 0,38µ m ≤ λ ≤ 0, 76µ m nên chỉ có k1 = 4 , k2 = 5 thỏa mãn k2 5
Thay vào (1) hoặc (2) ta được λ = 0,5µ m = 500nm . Chọn D
M
QU Y
Câu 38. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, phần tử tại điểm bụng dao động điều hoà với biên độ A . Hình bên là hình dạng của một đoạn dây ở một thời điểm nào đó. Lúc đó li độ của M là 4 mm, còn li độ của N bằng − A / 2 . Giá trị của A bằng A. 8 mm. B. 7 mm. C. 14 mm. D. 12 mm. Hướng dẫn giải λ = 12ô và M cách bụng gần nhất là 2 ô và N cách bụng gần nhất là 1 ô
DẠ
Y
KÈ
2π .2 A cos uM A 4 3 12 = M = = A = 8 3mm ≈ 14mm . Chọn C uN AN A/2 3 2π .1 A cos 12 Câu 39. Điểm sáng A đặt trên trục chính của thấu kính phân kì và cách kính 30 cm. Cho A dao động điều hòa dọc theo trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính (O trùng với vị trí ban đầu của A). Đồ thị dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ bên. Biết rằng A dao động với biên độ nhỏ thoả mãn điều kiện tương điểm và điều kiện tương phẳng. Tiêu cự của thấu kính là A. −15 cm. B. −7,5 cm. C. −45 cm. D. −30 cm.
Hướng dẫn giải Thấu kính phân kì cho ảnh cùng chiều và nhỏ hơn vật nên số phóng đại ảnh k =
A ' 2ô 1 = = A 6ô 3
λ=
MB − MA 13 − 4 = = 3 (cm) kM 3
k=3
17 ≈ 5, 7 kmax = 5 λ 3 Khoảng cách xa nhất theo yêu cầu của đề ra là CI, trong đó C là cực đại bậc 5 về phía B (hình vẽ), I là cực đại bậc 1 trên Δ. λ 3 MC = (3 + 5) = 8. = 12 (cm) 2 2 =
A
NH
ƠN
AB
OF
FI CI A
L
1 1 Áp dụng d = f 1 − 30 = f 1 − f = −15cm . Chọn A k 1/ 3 Câu 40. Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Điểm M nằm trên AB, cách A một đoạn 4 cm. Đường thẳng Δ vuông góc với AB tại M, trên Δ có 5 cực đại giao thoa. Khoảng cách xa nhất giữa 1 cực đại trên AB và một cực đại trên Δ là A. 14,9 cm. B. 26,5 cm. C. 28,7 cm. D. 47,3 cm. Hướng dẫn giải MB = AB − AM = 17 − 4 = 13 (cm) k=1 k=2 Trên Δ có 5 cực đại nên M là cực đại bậc 3.
M
O
B C k=−5
I
IB − IA = MB 2 + MI 2 − MA2 + MI 2 = λ 132 + MI 2 − 42 + MI 2 = 3 MI 2 = 560
2.C 12.D 22.D 32.C
3.C 13.A 23.B 33.A
DẠ
Y
KÈ
M
1.A 11.B 21.B 31.D
QU Y
Vậy CI = MI 2 + MC 2 = 560 + 122 ≈ 26,5 (cm). Chọn B
4.C 14.B 24.D 34.B
BẢNG ĐÁP ÁN 5.C 6.B 7.C 15.C 16.C 17.D 25.B 26.A 27.A 35.A 36.D 37.D
8.B 18.D 28.A 38.C
9.D 19.A 29.D 39.A
10.A 20.A 30.B 40.B
SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC
FI CI A
L
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang)
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI TN THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 001
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .........................................
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm? A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Mức cường độ âm. Câu 2: Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6 V; r = 0,1 Ω , Rđ = 11Ω , R = 0, 9 Ω . Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là A. 4,5 V và 2,75 W. B. 5,5 V và 2,75 W. C. 5,5 V và 2,45 W. D. 4,5 V và 2,45 W. Câu 3: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện phát ra là 50 Hz. Tốc độ quay của rôto là A. 12 vòng/s. B. 10 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 24 vòng/s. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Động năng và thế năng sẽ A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. T T C. biến thiên tuần hoàn với chu kì . D. biến thiên tuần hoàn với chu kì . 2 4 Câu 5: Một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon cùng phát ra một nốt La ở cùng một tần số. Khi nghe, ta dễ dàng phân biệt được âm nào là của đàn ghita, âm nào là của đàn viôlon phát ra. Đặc trưng sinh lý này của âm gọi là B. độ to của âm. A. độ cao của âm. C. âm sắc. D. mức cường độ âm. Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là. A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm. Câu 7: Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. điện năng thành hóa năng. B. cơ năng thành điện năng. C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành quang năng. Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độA. Khi v đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là 0 thì nó ở li độ. 3 2 2 2 2 A. A. A. x = ± B. x = ± A . C. x = ± A. D. x = ± 3 3 3 Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng Câu 10: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 1,125 m/s. B. 2 m/s. C. 1,67 m/s. D. 1,25 m/s.
FI CI A
L
Câu 11: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox. Biết dao động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 4 3 cm , dao động tổng hợp có biên độ A = 4cm . Dao động thành phần thứ π hai sớm pha hơn dao động tổng hợp là . Dao động thành phần thứ hai có biên độ là: 3 A. 4 cm. B. 4 3 cm . C. 6 3 cm . D. 8 cm. Câu 12: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung làC. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là U 2 cos ωt . A. i = B. i = UCω 2 cos ( ωt + 0,5π ) . Cω C. i = UCω 2 cos ωt . D. i = UCω 2 cos ( ωt − 0,5π ) .
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Câu 13: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần. Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144cm. B. 60cm. C. 80cm. D. 100cm. Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức. v v B. λ = . C. λ = 3vf D. λ = 2 . A. λ = vf . f f Câu 15: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n. B. sini = 1/n. C. tani = n. D. tani = 1/n. 8 15 Câu 16: Lấy c = 3.10 m/s. Bức xạ có tần số 1,5.10 Hz là B. Tia Rơn-Ghen A. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ. A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. Câu 18: Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng. B. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần π. C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần π. D. cách nhau một nửa bước sóng. Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 1 2π A. T = f . B. T = 2π f . C. T = . D. T = . f f Câu 20: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn một nửa biên độ là T 2T T T A. . B. . C. . D. . 3 3 6 2 Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng
2
FI CI A
L
A. 0,3 cm. B. 0,6 cm. C. 1,2 cm. D. 2,4 cm. Câu 23: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là LA = 80 dB và LB = 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là A. 30 lần. B. 1,6 lần. C. 1000 lần. D. 900 lần. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r . Tổng trở của cuộn dây là: 2 L C. Z = + r 2 D. Z = ( Lω ) + r 2 . ω . Câu 25: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 26: Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2.10 −4 H và tụ điện C có điện dung F . Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt ( V ) vào đoạn mạch π π AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là π 6 2 π A. i = 2, 4sin 100πt − ( A ) . B. i = sin 100πt − ( A ) . 4 5 4 π 6 2 π C. i = 2, 4 cos 100πt − ( A ) . D. i = cos 100πt − ( A ) . 4 5 4 Câu 27: Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng 0, 2 0, 4 0,5 0,3 H. H. H. H. A. B. C. D. π π π π Câu 28: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì bước sóng điện từ mà máy này thu được là λ 0 .
B. Z = 2ω L + r .
QU Y
NH
ƠN
OF
A. Z = ω L .
Y
KÈ
M
Khi C = 9C0 thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là λ λ A. 9λ 0 . B. 0 . C. 0 . D. 3λ 0 . 9 3 π Câu 29: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt + (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ tự 4 5π cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 sin ωt + (A). Tỉ số điện trở thuần R và 12 cảm kháng của cuộn cảm là 1 A. . B. 1. C. 0, 5 3 . D. 3 . 3 Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ( 380 nm < λ < 760 nm ) . Trên màn, điểm M
DẠ
cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 575 nm. B. 505 nm. C. 475 nm. D. 425 nm. Câu 31: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω. Hiệu suất của động cơ bằng A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 83%. Câu 32: Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b. Biết ξ = 5 V, r = 1 Ω,
9 1 mH, C = µF. Lấy e = 1, 6.10−19 C. Trong khoảng thời gian 10 µs kể từ thời điểm đóng K 10π π vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
R1
A. 1,99.1012 electron .
B. 1,79.1012 electron .
C. 4,97.1012 electron .
FI CI A
L
R = 2 Ω, L =
D. 4, 48.1012 electron .
NH
ƠN
OF
Câu 33: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dùng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau π 3π π π A. . B. . C. . D. . 2 10 4 8 Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu, tụ điện, cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và u R . Giá trị
KÈ
M
QU Y
u R bằng A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V. Câu 35: Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là M m μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 1 m/s. B. 0,8862 m/s. C. 0.4994 m/s. D. 0, 4212 m/s. 2 H biến trở R Câu 36: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm L = 5π 10−2 và tụ điện có điện dung C = F . Điểm M là điểm nằm giữa R vàC. Nếu mắc vào hai đầu A, M với một 25π acquy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì dòng điện có cường độ 0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos (100πt )( V ) rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên
Y
biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỉ số
R1 là R2
DẠ
A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45. Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = 7.10−6 C . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 103 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Biên độ góc dao động của con lắc đơn lúc này là A. 4°. B. 8°. C. 9°. D. 2°. Câu 38: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số công suất trong quá trình truyền tải và
OF
FI CI A
L
tiêu thụ luôn bằng 1. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng x% và giữ nguyên điện áp khi truyền tải điện thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là 82%. Giá trị của x là A. 64. B. 45. C. 50. D. 41. Câu 39: Ở mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại S1 và S2. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng λ1 = 1 cm và S1S2 = 5, 4 cm. Gọi ∆ là đường trung trực thuộc mặt nước của S1S2 M, N, P, Q là 4 điểm không thuộc ∆ dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,00 cm. B. 1,45 cm. C. 1,20 cm. D. 1,35 cm. Câu 40: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là A. x = 2 cos(2πt + π / 3) −1 (cm) . B. x = 2 cos(2πt + π / 3) + 1 (cm) . C. x = 2 cos(2πt + π / 3) (cm) .
m
h
-----HẾT-----
Chương trình
QU Y
I. Ma trận đề thi Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức Nhận biết, Thông hiểu
Dòng điện không đổi
1 1
Khúc xạ ánh sáng
1
1 1
1
Dao động cơ
4
3
3
10
Sóng cơ và sóng âm
3
3
2
8
Dòng điện xoay chiều
3
4
3
10
Sóng điện từ
2
2
4
Sóng ánh sáng
2
2
4
Tổng
16
16
8
40
Tỉ lệ (%)
40%
40%
20%
100%
KÈ
Y DẠ
Tổng số câu hỏi
1
Mắt. Các dụng cụ quang học
Lớp 12
Vận dụng Vận dụng thấp cao 1
Cảm ứng điện từ
M
Lớp 11
M
NH
ƠN
D. x = 2 cos(2πt − π / 3) (cm) .
2.B 12.B 22.B 32.A
3.B 13.D 23.C 33.C
4.C 14.B 24.D 34.C
7.B 17.C 27.B 37.B
8.A 18.B 28.D 38.A
9.C 19.C 29.A 39.D
10.D 20.A 30.B 40.A
L
1.C 11.D 21.B 31.D
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 001 5.C 6.D 15.C 16.C 25.D 26.C 35.C 36.A
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm? A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Mức cường độ âm. Câu 2: Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6 V; r = 0,1 Ω , Rđ = 11Ω , R = 0, 9 Ω . Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là A. 4,5 V và 2,75 W. B. 5,5 V và 2,75 W. C. 5,5 V và 2,45 W. D. 4,5 V và 2,45 W. Câu 3: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện phát ra là 50 Hz. Tốc độ quay của rôto là A. 12 vòng/s. B. 10 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 24 vòng/s. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Động năng và thế năng sẽ A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. T T C. biến thiên tuần hoàn với chu kì . D. biến thiên tuần hoàn với chu kì . 2 4 Câu 5: Một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon cùng phát ra một nốt La ở cùng một tần số. Khi nghe, ta dễ dàng phân biệt được âm nào là của đàn ghita, âm nào là của đàn viôlon phát ra. Đặc trưng sinh lý này của âm gọi là A. độ cao của âm. B. độ to của âm. C. âm sắc. D. mức cường độ âm. Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là. A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm. Câu 7: Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. điện năng thành hóa năng. B. cơ năng thành điện năng. C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành quang năng. Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độA. Khi v đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là 0 thì nó ở li độ. 3 2 2 2 2 A. A. A. x = ± B. x = ± A . C. x = ± A. D. x = ± 3 3 3 Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng Câu 10: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 1,125 m/s. B. 2 m/s. C. 1,67 m/s. D. 1,25 m/s. Câu 11: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox. Biết dao động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 4 3 cm , dao động tổng hợp có biên độ A = 4cm . Dao động thành phần thứ π hai sớm pha hơn dao động tổng hợp là . Dao động thành phần thứ hai có biên độ là: 3 A. 4 cm. B. 4 3 cm . C. 6 3 cm . D. 8 cm. Câu 12: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung làC. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
U 2 cos ωt . Cω C. i = UCω 2 cos ωt . A. i =
B. i = UCω 2 cos ( ωt + 0,5π ) . D. i = UCω 2 cos ( ωt − 0,5π ) .
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Câu 13: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần. Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144cm. B. 60cm. C. 80cm. D. 100cm. Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức. v v A. λ = vf . B. λ = . C. λ = 3vf D. λ = 2 . f f Câu 15: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n. B. sini = 1/n. C. tani = n. D. tani = 1/n. 8 15 Câu 16: Lấy c = 3.10 m/s. Bức xạ có tần số 1,5.10 Hz là A. Tia hồng ngoại B. Tia Rơn-Ghen C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ. Câu 18: Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng. B. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần π. C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần π. D. cách nhau một nửa bước sóng. Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 1 2π A. T = f . B. T = 2π f . C. T = . D. T = . f f Câu 20: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn một nửa biên độ là T 2T T T A. . B. . C. . D. . 3 3 6 2 Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha
DẠ
Y
theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng A. 0,3 cm. B. 0,6 cm. C. 1,2 cm. D. 2,4 cm. Câu 23: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là LA = 80 dB và LB = 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là A. 30 lần. B. 1,6 lần. C. 1000 lần. D. 900 lần. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r . Tổng trở của cuộn dây là:
2
FI CI A
L
2 L A. Z = ω L . B. Z = 2ω L + r . C. Z = + r 2 D. Z = ( Lω ) + r 2 . ω . Câu 25: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 26: Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2.10 −4 H và tụ điện C có điện dung F . Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt ( V ) vào đoạn mạch π π AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là π 6 2 π A. i = 2, 4sin 100πt − ( A ) . B. i = sin 100πt − ( A ) . 4 5 4
NH
ƠN
OF
π 6 2 π C. i = 2, 4 cos 100πt − ( A ) . D. i = cos 100πt − ( A ) . 4 5 4 Câu 27: Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng 0, 2 0, 4 0,5 0,3 H. H. H. H. A. B. C. D. π π π π Câu 28: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì bước sóng điện từ mà máy này thu được là λ 0 .
M
QU Y
Khi C = 9C0 thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là λ λ A. 9λ 0 . B. 0 . C. 0 . D. 3λ 0 . 9 3 π Câu 29: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt + (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ tự 4 5π cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 sin ωt + (A). Tỉ số điện trở thuần R và 12 cảm kháng của cuộn cảm là 1 A. . B. 1. C. 0, 5 3 . D. 3 . 3 Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ( 380 nm < λ < 760 nm ) . Trên màn, điểm M
DẠ
Y
KÈ
cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 575 nm. B. 505 nm. C. 475 nm. D. 425 nm. Câu 31: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω. Hiệu suất của động cơ bằng A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 83%. Câu 32: Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b. Biết ξ = 5 V, r = 1 Ω, 9 1 R = 2 Ω, L = mH, C = µF. Lấy e = 1, 6.10−19 C. Trong khoảng thời gian 10 µs kể từ thời điểm đóng K 10π π vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
A. 1,99.1012 electron .
B. 1,79.1012 electron .
C. 4,97.1012 electron .
FI CI A
L
R1
D. 4, 48.1012 electron .
ƠN
OF
Câu 33: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dùng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau π 3π π π A. . B. . C. . D. . 2 4 8 10 Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu, tụ điện, cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và u R . Giá trị
M
QU Y
NH
u R bằng A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V. Câu 35: Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) M theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là m μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 1 m/s. B. 0,8862 m/s. C. 0.4994 m/s. D. 0, 4212 m/s. 2 H biến trở R Câu 36: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm L = 5π 10−2 và tụ điện có điện dung C = F . Điểm M là điểm nằm giữa R vàC. Nếu mắc vào hai đầu A, M với một 25π acquy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì dòng điện có cường độ 0,1875A.
KÈ
Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos (100πt )( V ) rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỉ số
R1 là R2
DẠ
Y
A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45. Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = 7.10−6 C . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 103 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Biên độ góc dao động của con lắc đơn lúc này là A. 4°. B. 8°. C. 9°. D. 2°. Câu 38: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số công suất trong quá trình truyền tải và tiêu thụ luôn bằng 1. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng x% và giữ nguyên điện áp khi truyền tải điện thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là 82%. Giá trị của x là A. 64. B. 45. C. 50. D. 41.
FI CI A
L
Câu 39: Ở mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại S1 và S2. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng λ1 = 1 cm và S1S2 = 5, 4 cm. Gọi ∆ là đường trung trực thuộc mặt nước của S1S2 M, N, P, Q là 4 điểm không thuộc ∆ dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,00 cm. B. 1,45 cm. C. 1,20 cm. D. 1,35 cm. Câu 40: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là A. x = 2 cos(2πt + π / 3) −1 (cm) .
h
M
OF
B. x = 2 cos(2πt + π / 3) + 1 (cm) . C. x = 2 cos(2πt + π / 3) (cm) .
m
NH
ƠN
D. x = 2 cos(2πt − π / 3) (cm) .
QU Y
II. Đề gốc và đáp án chi tiết 1. Lớp 11 (4) + Dòng điện không đổi (VDT) Câu 1: Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6 V; r = 0,1 Ω , Rđ = 11Ω , R = 0, 9 Ω . Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là A. 4,5 V và 2,75 W. B. 5,5 V và 2,75 W. C. 5,5 V và 2,45 W. D. 4,5 V và 2,45 W. HD: Áp dụng định luật ôm cho toàn mach I =
ζ
R + Rd + r
= 0,5 A
DẠ
Y
KÈ
M
Udm = IRd = 5,5V; Pdm = Udm.I = 2,75W. + Cảm ứng điện từ (NB, TH) Câu 2: Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. điện năng thành hóa năng. B. cơ năng thành điện năng. C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành quang năng. + Khúc xạ ánh sáng (NB, TH) Câu 3: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n. B. sini = 1/n. C. tani = n. D. tani = 1/n. + Mắt. Các dụng cụ quang học (VDT) Câu 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. HD:
Áp dụng các công thức: + công thức tính độ phóng đại k = −d’ / d = -3 + Sử dụng công thức thấu kính: 1/f = 1/d+1/d′
ƠN
OF
FI CI A
L
Suy ra d = 40cm 2. Lớp 12 + Dao động cơ (10) Nhận biết, Thông hiểu (4) Câu 5: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Động năng và thế năng sẽ A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. T T C. biến thiên tuần hoàn với chu kì . D. biến thiên tuần hoàn với chu kì . 2 4 Câu 6: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 1 2π A. T = f . B. T = 2π f . C. T = . D. T = . f f Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn một nửa biên độ là T 2T T T A. . B. . C. . D. . 3 3 6 2 Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là. A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm.
M
QU Y
NH
Vận dụng thấp(3) Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độ A. Khi v đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là 0 thì nó ở li độ. 3 2 2 2 2 A. A. A. x = ± B. x = ± A . C. x = ± A. D. x = ± 3 3 3 Câu 10: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox. Biết dao động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 4 3 cm , dao động tổng hợp có biên độ A = 4cm . Dao động thành phần thứ hai π sớm pha hơn dao động tổng hợp là . Dao động thành phần thứ hai có biên độ là: 3 A. 4 cm. B. 4 3 cm . C. 6 3 cm . D. 8 cm. HD: Ta có: x2 = x – x1
KÈ
2 2 2 Suy ra A 2 = A + A1 − 2AA 2 cos
π = 8cm 3
DẠ
Y
Câu 11: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần. Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144cm. B. 60cm. C. 80cm. D. 100cm. HD: l Chiều dài của con lắc là l: T = Δt/60 = 2π (1) g Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm: T′ = Δt/50 = 2π Từ (1) và (2)
5 l = ⇒ l = 100cm. 6 l + 44
l + 44 g
(2)
L
ƠN
OF
FI CI A
Vận dụng cao(3) Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là m mềm.Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa.Chọn trục tọa độ thẳng đứng h hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là M A. x = 2 cos(2πt + π / 3) −1 (cm) . B. x = 2 cos(2πt + π / 3) + 1 (cm) . C. x = 2 cos(2πt + π / 3) (cm) . D. x = 2 cos(2πt − π / 3) (cm) . HD: + Chọn mốc thế năng tại O (Vị trí cân bằng của M trước va chạm) + Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho m ta có : 1 mgh = mv 2 v = 2 gh ≈ 0,866m / s 2 mv = 0,3464m / s + AD định luật bảo toàn động lượng ta có: mv = (m + M )V V = m+M + Khi có thêm vật m vị trí cân bằng mới O’ cách O một đoạn : ∆l = mg / k = 1cm + Như vậy hệ (m + M ) sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O’ cách O một đoạn 1cm. + Phương trình dao động của hệ (m + M ) khi gốc tọa độ tại O có dạng là : x = A cos(ωt + ϕ ) − 1
k = 20(rad / s ) M +m A cos ϕ − 1 = 0 x0 = 0 + Khi t = 0 ⇔ − ωA sin ϕ = −34,64 v0 = −V + Giải hệ phương trình trên ta được :A = 2cm ; ϕ = π /3 + Phương trình dao động là : x = 2 cos(2πt + π / 3) − 1 (cm) Câu 13: Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 1 m/s. B. 0,8862 m/s.
M
QU Y
NH
+ Tần số góc : ω =
KÈ
C. 0.4994 m/s. D. 0, 4212 m/s. HD: + Chọn gốc tọa độ là vị trí lò xo bị nén cực đại, chiều dương sang phải
+ ĐL bảo toàn động lượng: mv 0 = mv1 + Mv 2 mv0 = mv1 + Mv2 (1) 2
Y
+ Động năng bảo toàn:
mv 0
2 2mv0
=
2
mv1 2
2
+
Mv 2 2
(2)
= 1 m/s m+M 2 Mv 22 k (∆l max ) + ĐL bảo toàn năng lượng: = + µMg∆l max ∆l max = 0,103(m) 2 2 µMg = 0,036(m) + Tốc độ của M đạt cực đại tại vị trí có: Fms = Fđh µMg = kx x = k
DẠ
+ Từ (1), (2) có: v2 =
M
m
2
2 k (∆l max ) Mv max kx 2 = µMg (∆l max − x) + + 2 v max ≈ 0,4994m / s 2 2 2 Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = 7.10−6 C . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 103 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Biên độ góc dao động của con lắc đơn lúc này là A. 4°. B. 8°. C. 9°. D. 2°. HD: Lúc đầu, dưới tác dụng của điện trường nằm ngang, con lắc cân bằng ở vị trí O1. Hợp với phương thẳng đứng một góc α 0 . F qE Với: tan α 0 = = = 0, 07 → α 0 ≈ 4° . P mg Khi đột ngột đổi chiều của điện trường (không làm thay đổi cường độ E) thì con lắc bắt đầu dao động điều hòa với vị trí cân bằng mới là O2 đối xứng với O1, qua vị trí cân bằng khi không có điện trường với biên độ góc là β = 2α0 = 8° . + Sóng cơ và sóng âm Nhận biết, Thông hiểu (3) Câu 15: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức. v v B. λ = . C. λ = 3vf D. λ = 2 . A. λ = vf . f f Câu 16: Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng. B. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần π. C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần π. D. cách nhau một nửa bước sóng. Câu 17: Một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon cùng phát ra một nốt La ở cùng một tần số. Khi nghe, ta dễ dàng phân biệt được âm nào là của đàn ghita, âm nào là của đàn viôlon phát ra. Đặc trưng sinh lý này của âm gọi là A. độ cao của âm. B. độ to của âm. C. âm sắc. D. mức cường độ âm.
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
+ ĐL bảo toàn năng lượng:
M
Vận dụng thấp (3) Câu 18: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 1,125 m/s. B. 2 m/s. C. 1,67 m/s. D. 1,25 m/s. Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng
DẠ
Y
KÈ
pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng A. 0,3 cm. B. 0,6 cm. C. 1,2 cm. D. 2,4 cm. Câu 20: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là LA = 80 dB và LB = 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là A. 30 lần. B. 1,6 lần. C. 1000 lần. D. 900 lần. Áp dụng biểu thức tính mức cường độ âm ta có: I I I LA – LB = 10lg A − 10lg B => 80 – 50 = 10lg A I0 I0 IB I => A = 103 = 1000 IB Vậy cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là 1000 lần
2
OF
ƠN
d 2 − d1 = kle .λ d 2 + d1 = kle .λ > 5, 4λ M dao động cùng pha với nguồn: d − d = kchan .λ 2 1 d 2 + d1 = kchan .λ > 5, 4λ d 2 = 4λ d 2 − d1 = 1.λ , d 2 + d1 = 7λ d1 = 3λ M gần ∆ nhất thì (loại) d 2 = 4λ d 2 − d1 = 2.λ , d 2 + d1 = 6λ d1 = 2λ
FI CI A
L
Vận dụng cao (2) Câu 21: Ở mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại S1 và S2. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng λ1 = 1 cm và S1S2 = 5, 4 cm. Gọi ∆ là đường trung trực thuộc mặt nước của S1S2 M, N, P, Q là 4 điểm không thuộc ∆ dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,00 cm. B. 1,45 cm. C. 1,20 cm. D. 1,35 cm. HD: Ta có: M, N, P, Q thuộc hình chữ nhật, khoảng cách gần nhất bằng độ dài đoạn MN. Ta chỉ xét điểm M. M dao động với biên độ cực đại: d 2 − d1 = k.λ .
2
λ = 1 cm 32 − ( MH ) + 42 − ( MH ) = 5, 4 cm .
NH
MH ≈ 2,189 cm AH ≈ 2, 051; HO ≈ 0, 649 MN = 2 HO ≈ 1, 298 cm . Phương pháp giải + 4 điểm không thuộc đường trung trực ∆ của đoạn thẳng nối hai nguồn dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất tạo với nhau một hình chữ nhật. + Xét điểm M dao động với biên độ cực đại: d 2 − d1 = k.λ .
KÈ
M
QU Y
d 2 − d1 = kle .λ d 2 + d1 = kle .λ + M dao động cùng pha với nguồn: . d 2 − d1 = kchan .λ d 2 + d1 = kchan .λ Câu 22: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dùng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau π 3π π π A. . B. . C. . D. . 2 10 4 8 Sóng dừng có một đầu là nút một đầu là bụng nên 5
λ 2
+
λ 4
= 66cm → λ = 24cm
DẠ
Y
2π AM 2π 64,5 u AM = a.cos ω t = a cos ωt − cm (1) 24 λ 2π AB 2π 66 uBM = a.cos ω t = a cos ωt − cm 24 λ Sóng phản xạ tại B cùng pha với sóng tới ( đầu B tự do ) 2π AB 2π 66 uB = a.cos ω t = a cos ωt − cm 24 λ 2π AB 2π BM 2π 66 2π .1,5 uBM = a.cos ω t− − = a cos ωt − cm (2) 24 24 λ λ
2π .66 2π .1,5 2π .64.5 π + − = 24 24 24 4 + Dòng điện xoay chiều Nhận biết, Thông hiểu (3) Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r . Tổng trở của cuộn dây là: A. Z = ω L . B. Z = 2ω L + r .
FI CI A
L
Từ (1) và (2) ∆ϕ =
2
ƠN
OF
2 L C. Z = + r 2 D. Z = ( Lω ) + r 2 . ω . Câu 24: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện phát ra là 50 Hz. Tốc độ quay của rôto là A. 12 vòng/s. B. 10 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 24 vòng/s. Câu 25: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là U 2 cos ωt . A. i = B. i = UCω 2 cos ( ωt + 0,5π ) . Cω C. i = UCω 2 cos ωt . D. i = UCω 2 cos ( ωt − 0,5π ) .
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Vận dụng thấp (4) Câu 26: Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự 1 2.10 −4 cảm H và tụ điện C có điện dung F . Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt ( V ) vào đoạn mạch π π AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là π π 6 2 B. i = sin 100πt − ( A ) . A. i = 2, 4sin 100πt − ( A ) . 4 5 4 π π 6 2 C. i = 2, 4 cos 100πt − ( A ) . D. i = cos 100πt − ( A ) . 4 5 4 π Câu 27: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt + (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ 4 5π tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 sin ωt + (A). Tỉ số điện trở thuần R và 12 cảm kháng của cuộn cảm là 1 A. . B. 1. C. 0, 5 3 . D. 3 . 3 Câu 28: Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2 A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng 0, 2 0, 4 0,5 0,3 H. H. H. H. A. B. C. D. π π π π Câu 29: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω. Hiệu suất của động cơ bằng A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 83%. Vận dụng cao (3)
Câu 30: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số công suất trong quá trình truyền tải và tiêu
thụ luôn bằng 1. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng x% và giữ nguyên điện áp khi truyền tải điện thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là 82%. Giá trị của x là A. 64. B. 45. C. 50. D. 41.
U
∆P
100
U
10
100a
U
18a
P′
FI CI A
P
90
82a
OF
10 1002 = → a = 1,8 18a (100a )2 82.1,8 = 147, 6 so với 90 lúc đầu tăng: ∆x = 147, 6 − 90 = 57, 6 . 57, 6 = 0, 64 → x = 64 . % tăng thêm: 90
L
HD:
Câu 31: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm L =
2 H biến trở R 5π
ƠN
10−2 F . Điểm M là điểm nằm giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M với một 25π acquy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì dòng điện có cường độ 0,1875 A. và tụ điện có điện dung C =
biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỉ số
R1 là R2
NH
Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos (100πt )( V ) rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên
QU Y
A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45. HD: + Khi đặt vào hai đầu AM một điện áp không đổi: ξ 12 I= ↔ 0,1875 = → R 1 + rd = 60Ω . R 1 + r + rd R 1 + 4 + rd Dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch khi đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều có ω = 100π rad/s . ZL = 40Ω, ZC = 25Ω .
M
+ Công suất tiêu thụ của biến trở khi R = R 2 là Pmax =
2 U2 với R 2 = rd2 + ( ZL − ZC ) . 2(R2 + r)
DẠ
Y
KÈ
U2 120 2 P = 160 = rd = 20 max 2 ( R 2 + rd ) 2 ( R 2 + rd ) → Ta có hệ ↔ → Ω → R1 = 40Ω R 2 = 25 2 2 2 2 R 2 = rd + ( ZL − ZC ) R 2 = rd + ( 40 − 25 ) R 40 = 1, 6 . Vậy: 1 = R 2 25 Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu, tụ điện, cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và u R . Giá trị u R bằng
L
FI CI A
A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V. HD: + Thay đổi C để U C max thì điện áp giữa hai đầu mạch vuông pha với điện áp giữa hai đầu mạch chứa R và L Biểu diễn bằng giản đồ vectơ: + Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: U 20RC = U 0L U 0C max Mặt khác, ta để ý rằng, tại thời điểm t0 u C = 202,8V 202,8 → ZC max = ZL → U 0C max = 6, 76U 0L 30 u L = 30V → Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được U 0L = 32,5V → U 0R = 78 Với hai đại lượng vuông pha u L và u R ta luôn có 2
2
2
2
M
QU Y
NH
ƠN
OF
uL uR 30 u R + =1↔ = 1 → u R = 30V + 32, 5 78 U 0L U 0R + Sóng điện từ Nhận biết, Thông hiểu (2) Câu 33: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm? A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Mức cường độ âm. Câu 34: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Vận dụng thấp (2) Câu 35: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì bước sóng điện từ mà máy này thu được là λ 0 . Khi C = 9C0 thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là λ λ A. 9λ 0 . B. 0 . C. 0 . D. 3λ 0 . 9 3 HD: λ = 2π .c L.9.Co = 3.2π .c. LCo = 3.λo
DẠ
Y
KÈ
Câu 36: Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b. Biết ξ = 5 V, r = 1 Ω, 9 1 R = 2 Ω, L = mH, C = µF. Lấy e = 1, 6.10−19 C. Trong khoảng thời gian 10 µs kể từ thời điểm đóng K 10π π vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
A. 1,99.1012 electron . HD:
R1
B. 1,79.1012 electron .
C. 4,97.1012 electron .
D. 4, 48.1012 electron .
5 = 1 A → U 0C = IR = 2 V. 2 R + r 2.2 + 1 2.10−6 1 q0 = CU 0 = ⋅10−6 ⋅ 2 = C. π π Khi khóa K sáng chốt b ta có mạch dao động LC với chu kỳ =
L
ξ
FI CI A
I=
9 1 3 T = 2π LC = 2π ⋅10 −3 ⋅ ⋅10−6 = ⋅10−4 s 10π π 5
∆t =
1 2.10 −6 ⋅ 2 π
q T ∆q → q giảm từ q0 xuống còn 0 . ne = = ≈ 1, 99.1012 electron. −19 6 2 e (1, 6.10 )
NH
ƠN
OF
+ Sóng ánh sáng Nhận biết, Thông hiểu (2) Câu 37: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng Câu 38: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ. Vận dụng thấp (2) Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ( 380 nm < λ < 760 nm ) . Trên màn, điểm M
QU Y
cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 575 nm. B. 505 nm. C. 475 nm. D. 425 nm. 6 λD λ.1200 2,5.10 .0, 6 =k →λ = nm (1) với k là số bán nguyên Ta có 2,5.106 nm = k 0, 6 a k .1200 Xét điều kiện λ ( 380 nm < λ < 760 nm ) ta có 380nm ≤ =>k=2,5 => λ =
2, 5.106.0, 6 nm ≤ 760nm → 1, 64 ≤ k ≤ 3, 289 k .1200
2,5.10−6.0, 6 = 500nm 2,5.1200
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 40: Lấy c = 3.108m/s. Bức xạ có tần số 1,5.1015Hz là A. Tia hồng ngoại B. Tia Rơn-Ghen C. Tia tử ngoại ……Hết........
D. Ánh sáng nhìn thấy
SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC
FI CI A
L
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang)
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI TN THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 001
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .........................................
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm? A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Mức cường độ âm. Câu 2: Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6 V; r = 0,1 Ω , Rđ = 11Ω , R = 0, 9 Ω . Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là A. 4,5 V và 2,75 W. B. 5,5 V và 2,75 W. C. 5,5 V và 2,45 W. D. 4,5 V và 2,45 W. Câu 3: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện phát ra là 50 Hz. Tốc độ quay của rôto là A. 12 vòng/s. B. 10 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 24 vòng/s. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Động năng và thế năng sẽ A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. T T C. biến thiên tuần hoàn với chu kì . D. biến thiên tuần hoàn với chu kì . 2 4 Câu 5: Một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon cùng phát ra một nốt La ở cùng một tần số. Khi nghe, ta dễ dàng phân biệt được âm nào là của đàn ghita, âm nào là của đàn viôlon phát ra. Đặc trưng sinh lý này của âm gọi là B. độ to của âm. A. độ cao của âm. C. âm sắc. D. mức cường độ âm. Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là. A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm. Câu 7: Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. điện năng thành hóa năng. B. cơ năng thành điện năng. C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành quang năng. Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độA. Khi v đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là 0 thì nó ở li độ. 3 2 2 2 2 A. A. A. x = ± B. x = ± A . C. x = ± A. D. x = ± 3 3 3 Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng Câu 10: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 1,125 m/s. B. 2 m/s. C. 1,67 m/s. D. 1,25 m/s.
FI CI A
L
Câu 11: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox. Biết dao động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 4 3 cm , dao động tổng hợp có biên độ A = 4cm . Dao động thành phần thứ π hai sớm pha hơn dao động tổng hợp là . Dao động thành phần thứ hai có biên độ là: 3 A. 4 cm. B. 4 3 cm . C. 6 3 cm . D. 8 cm. Câu 12: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung làC. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là U 2 cos ωt . A. i = B. i = UCω 2 cos ( ωt + 0,5π ) . Cω C. i = UCω 2 cos ωt . D. i = UCω 2 cos ( ωt − 0,5π ) .
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Câu 13: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần. Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144cm. B. 60cm. C. 80cm. D. 100cm. Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức. v v B. λ = . C. λ = 3vf D. λ = 2 . A. λ = vf . f f Câu 15: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n. B. sini = 1/n. C. tani = n. D. tani = 1/n. 8 15 Câu 16: Lấy c = 3.10 m/s. Bức xạ có tần số 1,5.10 Hz là B. Tia Rơn-Ghen A. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ. A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. Câu 18: Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng. B. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần π. C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần π. D. cách nhau một nửa bước sóng. Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 1 2π A. T = f . B. T = 2π f . C. T = . D. T = . f f Câu 20: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn một nửa biên độ là T 2T T T A. . B. . C. . D. . 3 3 6 2 Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng
2
FI CI A
L
A. 0,3 cm. B. 0,6 cm. C. 1,2 cm. D. 2,4 cm. Câu 23: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là LA = 80 dB và LB = 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là A. 30 lần. B. 1,6 lần. C. 1000 lần. D. 900 lần. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r . Tổng trở của cuộn dây là: 2 L C. Z = + r 2 D. Z = ( Lω ) + r 2 . ω . Câu 25: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 26: Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự 1 2.10 −4 cảm H và tụ điện C có điện dung F . Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt ( V ) vào đoạn π π mạch AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là π 6 2 π A. i = 2, 4sin 100πt − ( A ) . B. i = sin 100πt − ( A ) . 4 5 4 π 6 2 π C. i = 2, 4 cos 100πt − ( A ) . D. i = cos 100πt − ( A ) . 4 5 4 Câu 27: Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng 0, 2 0, 4 0,5 0,3 H. H. H. H. A. B. C. D. π π π π Câu 28: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì bước sóng điện từ mà máy này thu được là λ 0 .
B. Z = 2ω L + r .
QU Y
NH
ƠN
OF
A. Z = ω L .
Y
KÈ
M
Khi C = 9C0 thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là λ λ A. 9λ 0 . B. 0 . C. 0 . D. 3λ 0 . 9 3 π Câu 29: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt + (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ 4 5π tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 sin ωt + (A). Tỉ số điện trở thuần R 12 và cảm kháng của cuộn cảm là 1 A. . B. 1. C. 0, 5 3 . D. 3 . 3 Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ( 380 nm < λ < 760 nm ) . Trên màn, điểm
DẠ
M cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 575 nm. B. 505 nm. C. 475 nm. D. 425 nm. Câu 31: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω. Hiệu suất của động cơ bằng A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 83%. Câu 32: Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b. Biết ξ = 5 V, r = 1 Ω,
9 1 mH, C = µF. Lấy e = 1, 6.10−19 C. Trong khoảng thời gian 10 µs kể từ thời điểm đóng K 10π π vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
R1
A. 1,99.1012 electron .
B. 1,79.1012 electron .
C. 4,97.1012 electron .
FI CI A
L
R = 2 Ω, L =
D. 4, 48.1012 electron .
NH
ƠN
OF
Câu 33: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dùng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau π 3π π π A. . B. . C. . D. . 2 10 4 8 Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu, tụ điện, cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và u R .
KÈ
M
QU Y
Giá trị u R bằng A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V. Câu 35: Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang M m là μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 1 m/s. B. 0,8862 m/s. C. 0.4994 m/s. D. 0, 4212 m/s. Câu 36: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ 2 H biến trở R số tự cảm L = 5π 10−2 và tụ điện có điện dung C = F . Điểm M là điểm nằm giữa R vàC. Nếu mắc vào hai đầu A, M với một 25π acquy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì dòng điện có cường độ 0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos (100πt )( V ) rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất
R1 là R2 A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45. Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = 7.10−6 C . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 103 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Biên độ góc dao động của con lắc đơn lúc này là A. 4°. B. 8°. C. 9°. D. 2°. Câu 38: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số công suất trong quá trình truyền tải và
DẠ
Y
tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỉ số
OF
FI CI A
L
tiêu thụ luôn bằng 1. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng x% và giữ nguyên điện áp khi truyền tải điện thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là 82%. Giá trị của x là A. 64. B. 45. C. 50. D. 41. Câu 39: Ở mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại S1 và S2. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng λ1 = 1 cm và S1S2 = 5, 4 cm. Gọi ∆ là đường trung trực thuộc mặt nước của S1S2 M, N, P, Q là 4 điểm không thuộc ∆ dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,00 cm. B. 1,45 cm. C. 1,20 cm. D. 1,35 cm. Câu 40: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là A. x = 2 cos(2πt + π / 3) −1 (cm) . B. x = 2 cos(2πt + π / 3) + 1 (cm) . C. x = 2 cos(2πt + π / 3) (cm) .
m
h
-----HẾT-----
QU Y
I. Ma trận đề thi Chương trình
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức Nhận biết, Thông hiểu
Dòng điện không đổi
1
1
1
Khúc xạ ánh sáng
1
1
Dao động cơ
4
3
3
10
Sóng cơ và sóng âm
3
3
2
8
Dòng điện xoay chiều
3
4
3
10
Sóng điện từ
2
2
4
Sóng ánh sáng
2
2
4
Tổng
16
16
8
40
Tỉ lệ (%)
40%
40%
20%
100%
KÈ
Y DẠ
Tổng số câu hỏi
Cảm ứng điện từ
Mắt. Các dụng cụ quang học
Lớp 12
Vận dụng Vận dụng thấp cao 1
M
Lớp 11
M
NH
ƠN
D. x = 2 cos(2πt − π / 3) (cm) .
1
1
2.B 12.B 22.B 32.A
3.B 13.D 23.C 33.C
4.C 14.B 24.D 34.C
7.B 17.C 27.B 37.B
8.A 18.B 28.D 38.A
9.C 19.C 29.A 39.D
10.D 20.A 30.B 40.A
L
1.C 11.D 21.B 31.D
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 001 5.C 6.D 15.C 16.C 25.D 26.C 35.C 36.A
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm? A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Mức cường độ âm. Câu 2: Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6 V; r = 0,1 Ω , Rđ = 11Ω , R = 0, 9 Ω . Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là A. 4,5 V và 2,75 W. B. 5,5 V và 2,75 W. C. 5,5 V và 2,45 W. D. 4,5 V và 2,45 W. Câu 3: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện phát ra là 50 Hz. Tốc độ quay của rôto là A. 12 vòng/s. B. 10 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 24 vòng/s. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Động năng và thế năng sẽ A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. T T C. biến thiên tuần hoàn với chu kì . D. biến thiên tuần hoàn với chu kì . 2 4 Câu 5: Một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon cùng phát ra một nốt La ở cùng một tần số. Khi nghe, ta dễ dàng phân biệt được âm nào là của đàn ghita, âm nào là của đàn viôlon phát ra. Đặc trưng sinh lý này của âm gọi là A. độ cao của âm. B. độ to của âm. C. âm sắc. D. mức cường độ âm. Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là. A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm. Câu 7: Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. điện năng thành hóa năng. B. cơ năng thành điện năng. C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành quang năng. Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độA. Khi v đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là 0 thì nó ở li độ. 3 2 2 2 2 A. A. A. x = ± B. x = ± A . C. x = ± A. D. x = ± 3 3 3 Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng Câu 10: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 1,125 m/s. B. 2 m/s. C. 1,67 m/s. D. 1,25 m/s. Câu 11: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox. Biết dao động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 4 3 cm , dao động tổng hợp có biên độ A = 4cm . Dao động thành phần thứ π hai sớm pha hơn dao động tổng hợp là . Dao động thành phần thứ hai có biên độ là: 3 A. 4 cm. B. 4 3 cm . C. 6 3 cm . D. 8 cm. Câu 12: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung làC. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
U 2 cos ωt . Cω C. i = UCω 2 cos ωt . A. i =
B. i = UCω 2 cos ( ωt + 0,5π ) . D. i = UCω 2 cos ( ωt − 0,5π ) .
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Câu 13: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần. Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144cm. B. 60cm. C. 80cm. D. 100cm. Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức. v v A. λ = vf . B. λ = . C. λ = 3vf D. λ = 2 . f f Câu 15: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n. B. sini = 1/n. C. tani = n. D. tani = 1/n. 8 15 Câu 16: Lấy c = 3.10 m/s. Bức xạ có tần số 1,5.10 Hz là A. Tia hồng ngoại B. Tia Rơn-Ghen C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ. Câu 18: Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng. B. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần π. C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần π. D. cách nhau một nửa bước sóng. Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 1 2π A. T = f . B. T = 2π f . C. T = . D. T = . f f Câu 20: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn một nửa biên độ là T 2T T T A. . B. . C. . D. . 3 3 6 2 Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng
DẠ
Y
pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng A. 0,3 cm. B. 0,6 cm. C. 1,2 cm. D. 2,4 cm. Câu 23: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là LA = 80 dB và LB = 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là A. 30 lần. B. 1,6 lần. C. 1000 lần. D. 900 lần. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r . Tổng trở của cuộn dây là:
2
FI CI A
L
2 L A. Z = ω L . B. Z = 2ω L + r . C. Z = + r 2 D. Z = ( Lω ) + r 2 . ω . Câu 25: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 26: Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự 1 2.10 −4 cảm H và tụ điện C có điện dung F . Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt ( V ) vào đoạn π π mạch AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là π 6 2 π A. i = 2, 4sin 100πt − ( A ) . B. i = sin 100πt − ( A ) . 4 5 4
NH
ƠN
OF
π 6 2 π C. i = 2, 4 cos 100πt − ( A ) . D. i = cos 100πt − ( A ) . 4 5 4 Câu 27: Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng 0, 2 0, 4 0,5 0,3 H. H. H. H. A. B. C. D. π π π π Câu 28: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì bước sóng điện từ mà máy này thu được là λ 0 .
M
QU Y
Khi C = 9C0 thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là λ λ A. 9λ 0 . B. 0 . C. 0 . D. 3λ 0 . 9 3 π Câu 29: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt + (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ 4 5π tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 sin ωt + (A). Tỉ số điện trở thuần R 12 và cảm kháng của cuộn cảm là 1 A. . B. 1. C. 0, 5 3 . D. 3 . 3 Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ( 380 nm < λ < 760 nm ) . Trên màn, điểm
DẠ
Y
KÈ
M cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 575 nm. B. 505 nm. C. 475 nm. D. 425 nm. Câu 31: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω. Hiệu suất của động cơ bằng A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 83%. Câu 32: Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b. Biết ξ = 5 V, r = 1 Ω, 9 1 R = 2 Ω, L = mH, C = µF. Lấy e = 1, 6.10−19 C. Trong khoảng thời gian 10 µs kể từ thời điểm đóng K 10π π vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
A. 1,99.1012 electron .
B. 1,79.1012 electron .
C. 4,97.1012 electron .
FI CI A
L
R1
D. 4, 48.1012 electron .
ƠN
OF
Câu 33: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dùng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau π 3π π π A. . B. . C. . D. . 2 10 4 8 Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu, tụ điện, cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và u R .
M
QU Y
NH
Giá trị u R bằng A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V. Câu 35: Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) M theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là m μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 1 m/s. B. 0,8862 m/s. C. 0.4994 m/s. D. 0, 4212 m/s. Câu 36: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ 2 H biến trở R số tự cảm L = 5π 10−2 và tụ điện có điện dung C = F . Điểm M là điểm nằm giữa R vàC. Nếu mắc vào hai đầu A, M với một 25π acquy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì dòng điện có cường độ 0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos (100πt )( V ) rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất
KÈ
R1 là R2 A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45. Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = 7.10−6 C . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 103 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Biên độ góc dao động của con lắc đơn lúc này là A. 4°. B. 8°. C. 9°. D. 2°. Câu 38: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số công suất trong quá trình truyền tải và tiêu thụ luôn bằng 1. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng x% và giữ nguyên điện áp khi truyền tải điện thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là 82%. Giá trị của x là A. 64. B. 45. C. 50. D. 41.
DẠ
Y
tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỉ số
FI CI A
L
Câu 39: Ở mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại S1 và S2. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng λ1 = 1 cm và S1S2 = 5, 4 cm. Gọi ∆ là đường trung trực thuộc mặt nước của S1S2 M, N, P, Q là 4 điểm không thuộc ∆ dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,00 cm. B. 1,45 cm. C. 1,20 cm. D. 1,35 cm. Câu 40: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là A. x = 2 cos(2πt + π / 3) −1 (cm) .
h
M
OF
B. x = 2 cos(2πt + π / 3) + 1 (cm) . C. x = 2 cos(2πt + π / 3) (cm) .
m
NH
ƠN
D. x = 2 cos(2πt − π / 3) (cm) .
QU Y
II. Đề gốc và đáp án chi tiết 1. Lớp 11 (4) + Dòng điện không đổi (VDT) Câu 1: Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6 V; r = 0,1 Ω , Rđ = 11Ω , R = 0, 9 Ω . Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là A. 4,5 V và 2,75 W. B. 5,5 V và 2,75 W. C. 5,5 V và 2,45 W. D. 4,5 V và 2,45 W. HD: Áp dụng định luật ôm cho toàn mach I =
ζ
R + Rd + r
= 0,5 A
DẠ
Y
KÈ
M
Udm = IRd = 5,5V; Pdm = Udm.I = 2,75W. + Cảm ứng điện từ (NB, TH) Câu 2: Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. điện năng thành hóa năng. B. cơ năng thành điện năng. C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành quang năng. + Khúc xạ ánh sáng (NB, TH) Câu 3: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n. B. sini = 1/n. C. tani = n. D. tani = 1/n. + Mắt. Các dụng cụ quang học (VDT) Câu 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. HD:
Áp dụng các công thức: + công thức tính độ phóng đại k = −d’ / d = -3 + Sử dụng công thức thấu kính: 1/f = 1/d+1/d′
ƠN
OF
FI CI A
L
Suy ra d = 40cm 2. Lớp 12 + Dao động cơ (10) Nhận biết, Thông hiểu (4) Câu 5: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Động năng và thế năng sẽ A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. T T C. biến thiên tuần hoàn với chu kì . D. biến thiên tuần hoàn với chu kì . 2 4 Câu 6: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 1 2π A. T = f . B. T = 2π f . C. T = . D. T = . f f Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn một nửa biên độ là T 2T T T A. . B. . C. . D. . 3 3 6 2 Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là. A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm.
M
QU Y
NH
Vận dụng thấp(3) Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độ A. Khi v đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là 0 thì nó ở li độ. 3 2 2 2 2 A. A. A. x = ± B. x = ± A . C. x = ± A. D. x = ± 3 3 3 Câu 10: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox. Biết dao động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 4 3 cm , dao động tổng hợp có biên độ A = 4cm . Dao động thành phần thứ hai π sớm pha hơn dao động tổng hợp là . Dao động thành phần thứ hai có biên độ là: 3 A. 4 cm. B. 4 3 cm . C. 6 3 cm . D. 8 cm. HD: Ta có: x2 = x – x1
KÈ
2 2 2 Suy ra A 2 = A + A1 − 2AA 2 cos
π = 8cm 3
DẠ
Y
Câu 11: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần. Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144cm. B. 60cm. C. 80cm. D. 100cm. HD: l Chiều dài của con lắc là l: T = Δt/60 = 2π (1) g Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm: T′ = Δt/50 = 2π Từ (1) và (2)
5 l = ⇒ l = 100cm. 6 l + 44
l + 44 g
(2)
L
ƠN
OF
FI CI A
Vận dụng cao(3) Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là m mềm.Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa.Chọn trục tọa độ thẳng đứng h hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là M A. x = 2 cos(2πt + π / 3) −1 (cm) . B. x = 2 cos(2πt + π / 3) + 1 (cm) . C. x = 2 cos(2πt + π / 3) (cm) . D. x = 2 cos(2πt − π / 3) (cm) . HD: + Chọn mốc thế năng tại O (Vị trí cân bằng của M trước va chạm) + Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho m ta có : 1 mgh = mv 2 v = 2 gh ≈ 0,866m / s 2 mv = 0,3464m / s + AD định luật bảo toàn động lượng ta có: mv = (m + M )V V = m+M + Khi có thêm vật m vị trí cân bằng mới O’ cách O một đoạn : ∆l = mg / k = 1cm + Như vậy hệ (m + M ) sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O’ cách O một đoạn 1cm. + Phương trình dao động của hệ (m + M ) khi gốc tọa độ tại O có dạng là : x = A cos(ωt + ϕ ) − 1
k = 20(rad / s ) M +m A cos ϕ − 1 = 0 x0 = 0 + Khi t = 0 ⇔ − ωA sin ϕ = −34,64 v0 = −V + Giải hệ phương trình trên ta được :A = 2cm ; ϕ = π /3 + Phương trình dao động là : x = 2 cos(2πt + π / 3) − 1 (cm) Câu 13: Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 1 m/s. B. 0,8862 m/s. C. 0.4994 m/s. D. 0, 4212 m/s. HD: + Chọn gốc tọa độ là vị trí lò xo bị nén cực đại, chiều dương sang phải
KÈ
M
QU Y
NH
+ Tần số góc : ω =
+ ĐL bảo toàn động lượng: mv 0 = mv1 + Mv 2 mv0 = mv1 + Mv2 (1) 2
Y
+ Động năng bảo toàn:
mv 0
2 2mv0
=
2
mv1 2
2
+
Mv 2 2
(2)
= 1 m/s m+M 2 Mv 22 k (∆l max ) + ĐL bảo toàn năng lượng: = + µMg∆l max ∆l max = 0,103(m) 2 2 µMg = 0,036(m) + Tốc độ của M đạt cực đại tại vị trí có: Fms = Fđh µMg = kx x = k
DẠ
+ Từ (1), (2) có: v2 =
M
m
2
2 k (∆l max ) Mv max kx 2 = µMg (∆l max − x) + + 2 v max ≈ 0,4994m / s 2 2 2 Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = 7.10−6 C . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 103 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Biên độ góc dao động của con lắc đơn lúc này là A. 4°. B. 8°. C. 9°. D. 2°. HD: Lúc đầu, dưới tác dụng của điện trường nằm ngang, con lắc cân bằng ở vị trí O1. Hợp với phương thẳng đứng một góc α 0 . F qE Với: tan α 0 = = = 0, 07 → α 0 ≈ 4° . P mg Khi đột ngột đổi chiều của điện trường (không làm thay đổi cường độ E) thì con lắc bắt đầu dao động điều hòa với vị trí cân bằng mới là O2 đối xứng với O1, qua vị trí cân bằng khi không có điện trường với biên độ góc là β = 2α0 = 8° . + Sóng cơ và sóng âm Nhận biết, Thông hiểu (3) Câu 15: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức. v v B. λ = . C. λ = 3vf D. λ = 2 . A. λ = vf . f f Câu 16: Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng. B. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần π. C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần π. D. cách nhau một nửa bước sóng. Câu 17: Một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon cùng phát ra một nốt La ở cùng một tần số. Khi nghe, ta dễ dàng phân biệt được âm nào là của đàn ghita, âm nào là của đàn viôlon phát ra. Đặc trưng sinh lý này của âm gọi là A. độ cao của âm. B. độ to của âm. C. âm sắc. D. mức cường độ âm.
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
+ ĐL bảo toàn năng lượng:
M
Vận dụng thấp (3) Câu 18: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 1,125 m/s. B. 2 m/s. C. 1,67 m/s. D. 1,25 m/s. Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng
DẠ
Y
KÈ
pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng A. 0,3 cm. B. 0,6 cm. C. 1,2 cm. D. 2,4 cm. Câu 20: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là LA = 80 dB và LB = 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là A. 30 lần. B. 1,6 lần. C. 1000 lần. D. 900 lần. Áp dụng biểu thức tính mức cường độ âm ta có: I I I LA – LB = 10lg A − 10lg B => 80 – 50 = 10lg A I0 I0 IB I => A = 103 = 1000 IB Vậy cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là 1000 lần
2
OF
ƠN
d 2 − d1 = kle .λ d 2 + d1 = kle .λ > 5, 4λ M dao động cùng pha với nguồn: d − d = kchan .λ 2 1 d 2 + d1 = kchan .λ > 5, 4λ d 2 = 4λ d 2 − d1 = 1.λ , d 2 + d1 = 7λ d1 = 3λ M gần ∆ nhất thì (loại) d 2 = 4λ d 2 − d1 = 2.λ , d 2 + d1 = 6λ d1 = 2λ
FI CI A
L
Vận dụng cao (2) Câu 21: Ở mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại S1 và S2. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng λ1 = 1 cm và S1S2 = 5, 4 cm. Gọi ∆ là đường trung trực thuộc mặt nước của S1S2 M, N, P, Q là 4 điểm không thuộc ∆ dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,00 cm. B. 1,45 cm. C. 1,20 cm. D. 1,35 cm. HD: Ta có: M, N, P, Q thuộc hình chữ nhật, khoảng cách gần nhất bằng độ dài đoạn MN. Ta chỉ xét điểm M. M dao động với biên độ cực đại: d 2 − d1 = k.λ .
2
λ = 1 cm 32 − ( MH ) + 42 − ( MH ) = 5, 4 cm .
NH
MH ≈ 2,189 cm AH ≈ 2, 051; HO ≈ 0, 649 MN = 2 HO ≈ 1, 298 cm . Phương pháp giải + 4 điểm không thuộc đường trung trực ∆ của đoạn thẳng nối hai nguồn dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất tạo với nhau một hình chữ nhật. + Xét điểm M dao động với biên độ cực đại: d 2 − d1 = k.λ .
KÈ
M
QU Y
d 2 − d1 = kle .λ d 2 + d1 = kle .λ + M dao động cùng pha với nguồn: . d 2 − d1 = kchan .λ d 2 + d1 = kchan .λ Câu 22: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dùng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau π 3π π π A. . B. . C. . D. . 2 10 4 8 Sóng dừng có một đầu là nút một đầu là bụng nên 5
λ 2
+
λ 4
= 66cm → λ = 24cm
DẠ
Y
2π AM 2π 64,5 u AM = a.cos ω t = a cos ωt − cm (1) 24 λ 2π AB 2π 66 uBM = a.cos ω t = a cos ωt − cm 24 λ Sóng phản xạ tại B cùng pha với sóng tới ( đầu B tự do ) 2π AB 2π 66 uB = a.cos ω t = a cos ωt − cm 24 λ 2π AB 2π BM 2π 66 2π .1,5 uBM = a.cos ω t− − = a cos ωt − cm (2) 24 24 λ λ
2π .66 2π .1,5 2π .64.5 π + − = 24 24 24 4 + Dòng điện xoay chiều Nhận biết, Thông hiểu (3) Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r . Tổng trở của cuộn dây là: A. Z = ω L . B. Z = 2ω L + r .
FI CI A
L
Từ (1) và (2) ∆ϕ =
2
ƠN
OF
2 L C. Z = + r 2 D. Z = ( Lω ) + r 2 . ω . Câu 24: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện phát ra là 50 Hz. Tốc độ quay của rôto là A. 12 vòng/s. B. 10 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 24 vòng/s. Câu 25: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là U 2 cos ωt . A. i = B. i = UCω 2 cos ( ωt + 0,5π ) . Cω C. i = UCω 2 cos ωt . D. i = UCω 2 cos ( ωt − 0,5π ) .
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Vận dụng thấp (4) Câu 26: Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự 1 2.10 −4 cảm H và tụ điện C có điện dung F . Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt ( V ) vào đoạn mạch π π AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là π π 6 2 B. i = sin 100πt − ( A ) . A. i = 2, 4sin 100πt − ( A ) . 4 5 4 π π 6 2 C. i = 2, 4 cos 100πt − ( A ) . D. i = cos 100πt − ( A ) . 4 5 4 π Câu 27: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt + (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ 4 5π tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 sin ωt + (A). Tỉ số điện trở thuần R và 12 cảm kháng của cuộn cảm là 1 A. . B. 1. C. 0, 5 3 . D. 3 . 3 Câu 28: Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2 A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng 0, 2 0, 4 0,5 0,3 H. H. H. H. A. B. C. D. π π π π Câu 29: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω. Hiệu suất của động cơ bằng A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 83%. Vận dụng cao (3)
Câu 30: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số công suất trong quá trình truyền tải và tiêu
thụ luôn bằng 1. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng x% và giữ nguyên điện áp khi truyền tải điện thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là 82%. Giá trị của x là A. 64. B. 45. C. 50. D. 41.
U
∆P
100
U
10
100a
U
18a
P′
FI CI A
P
90
82a
OF
10 1002 = → a = 1,8 18a (100a )2 82.1,8 = 147, 6 so với 90 lúc đầu tăng: ∆x = 147, 6 − 90 = 57, 6 . 57, 6 = 0, 64 → x = 64 . % tăng thêm: 90
L
HD:
Câu 31: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm L =
2 H biến trở R 5π
ƠN
10−2 F . Điểm M là điểm nằm giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M với một 25π acquy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì dòng điện có cường độ 0,1875 A. và tụ điện có điện dung C =
biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỉ số
R1 là R2
NH
Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos (100πt )( V ) rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên
QU Y
A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125. D. 0,45. HD: + Khi đặt vào hai đầu AM một điện áp không đổi: ξ 12 I= ↔ 0,1875 = → R 1 + rd = 60Ω . R 1 + r + rd R 1 + 4 + rd Dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch khi đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều có ω = 100π rad/s . ZL = 40Ω, ZC = 25Ω .
M
+ Công suất tiêu thụ của biến trở khi R = R 2 là Pmax =
2 U2 với R 2 = rd2 + ( ZL − ZC ) . 2(R2 + r)
DẠ
Y
KÈ
U2 120 2 P = 160 = rd = 20 max 2 ( R 2 + rd ) 2 ( R 2 + rd ) → Ta có hệ ↔ → Ω → R1 = 40Ω R 2 = 25 2 2 2 2 R 2 = rd + ( ZL − ZC ) R 2 = rd + ( 40 − 25 ) R 40 = 1, 6 . Vậy: 1 = R 2 25 Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu, tụ điện, cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và u R . Giá trị u R bằng
L
FI CI A
A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V. HD: + Thay đổi C để U C max thì điện áp giữa hai đầu mạch vuông pha với điện áp giữa hai đầu mạch chứa R và L Biểu diễn bằng giản đồ vectơ: + Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: U 20RC = U 0L U 0C max Mặt khác, ta để ý rằng, tại thời điểm t0 u C = 202,8V 202,8 → ZC max = ZL → U 0C max = 6, 76U 0L 30 u L = 30V → Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được U 0L = 32,5V → U 0R = 78 Với hai đại lượng vuông pha u L và u R ta luôn có 2
2
2
2
M
QU Y
NH
ƠN
OF
uL uR 30 u R + =1↔ = 1 → u R = 30V + 32, 5 78 U 0L U 0R + Sóng điện từ Nhận biết, Thông hiểu (2) Câu 33: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm? A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Mức cường độ âm. Câu 34: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Vận dụng thấp (2) Câu 35: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì bước sóng điện từ mà máy này thu được là λ 0 . Khi C = 9C0 thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là λ λ A. 9λ 0 . B. 0 . C. 0 . D. 3λ 0 . 9 3 HD: λ = 2π .c L.9.Co = 3.2π .c. LCo = 3.λo
DẠ
Y
KÈ
Câu 36: Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b. Biết ξ = 5 V, r = 1 Ω, 9 1 R = 2 Ω, L = mH, C = µF. Lấy e = 1, 6.10−19 C. Trong khoảng thời gian 10 µs kể từ thời điểm đóng K 10π π vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
A. 1,99.1012 electron . HD:
R1
B. 1,79.1012 electron .
C. 4,97.1012 electron .
D. 4, 48.1012 electron .
5 = 1 A → U 0C = IR = 2 V. 2 R + r 2.2 + 1 2.10−6 1 q0 = CU 0 = ⋅10−6 ⋅ 2 = C. π π Khi khóa K sáng chốt b ta có mạch dao động LC với chu kỳ =
L
ξ
FI CI A
I=
9 1 3 T = 2π LC = 2π ⋅10 −3 ⋅ ⋅10−6 = ⋅10−4 s 10π π 5
∆t =
1 2.10 −6 ⋅ 2 π
q T ∆q → q giảm từ q0 xuống còn 0 . ne = = ≈ 1, 99.1012 electron. −19 6 2 e (1, 6.10 )
NH
ƠN
OF
+ Sóng ánh sáng Nhận biết, Thông hiểu (2) Câu 37: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng Câu 38: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ. Vận dụng thấp (2) Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ( 380 nm < λ < 760 nm ) . Trên màn, điểm M
QU Y
cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 575 nm. B. 505 nm. C. 475 nm. D. 425 nm. 6 λD λ.1200 2,5.10 .0, 6 =k →λ = nm (1) với k là số bán nguyên Ta có 2,5.106 nm = k 0, 6 a k .1200 Xét điều kiện λ ( 380 nm < λ < 760 nm ) ta có 380nm ≤ =>k=2,5 => λ =
2, 5.106.0, 6 nm ≤ 760nm → 1, 64 ≤ k ≤ 3, 289 k .1200
2,5.10−6.0, 6 = 500nm 2,5.1200
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 40: Lấy c = 3.108m/s. Bức xạ có tần số 1,5.1015Hz là A. Tia hồng ngoại B. Tia Rơn-Ghen C. Tia tử ngoại ……Hết........
D. Ánh sáng nhìn thấy
Câu 4.
OF
Câu 3.
R
A. cos ϕ =
B. cos ϕ =
Câu 8.
Câu 9.
R R +ωL
D. cos ϕ =
R ωL
NH
QU Y
M
Câu 7.
C. cos ϕ =
KÈ
Câu 6.
2 2
1 R +ω L 2 2 ω L Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω . Nếu tăng khối lượng của vật 2 lần và giảm độ cứng của lò xo 2 lần thì tần số góc dao động của con lắc bằng ω ω A. ω . B. . C. . D. 2ω . 4 2 π Hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình x1 = 2 cos 10t + cm 6 π x2 = 4 cos 10t + cm . Độ lệch pha của hai dao động bằng 2 π 2π π π A. . B. . C. . D. . 2 3 3 6 Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tương công hường thi tần số của ngoại lực A. lớn hơn tần số dao động riêng. B. bằng tần số dao động riêng. C. rất lớn so với tần số dao động riêng. D. nhỏ hơn tần số dao động riêng. Máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số và lệch pha nhau π 2π π 3π A. . B. C. . D. . 3 3 2 2 -Máy biến áp lí tương, cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N 2 vòng dây. Đặt vào hai R2 +
Câu 5.
R 2
ƠN
Câu 2.
FI CI A
L
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ CỤM QUỲNH LƯU VÀ HOÀNG MAI – NGHỆ AN 2021-2022 Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng dài nhất bằng A. hai lần độ dài của dây. B. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. C. độ dài của dây. D. khoảng cách giữa hai bụng. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tinh bằng công thức 1 1 1 1 B. Wd = mv 2 . C. Wd = mv . D. Wd = mv 2 . A. Wd = mv . 4 4 2 2 Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng 6 cm . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng lệch pha nhau một góc π / 3 bằng A. 3 cm . B. 1 cm C. 6 cm D. 2 cm Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U 0 cos(ωt ) . Hệ số công suất của đoạn mạch là
Y
đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U1 , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai
DẠ
đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 . Biểu thức mô tả dúng là A.
U1 N 2 . = U 2 N1
B.
U 1 N1 . = N2 U 2
C. U 1 =
1 . U2
D.
U1 N1 . = U 2 N2
Câu 10. Một vật nhỏ dao động điều hoà với biên độ A tần số góc ω . Gia tốc có độ lớn cực đại bằng A. ω A .
B. ω 2 A .
C. ω A2 .
D. 2ω A .
OF
FI CI A
L
Câu 11. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện đối với mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp thì nhận định nào sau đây không đúng? A. Cường độ dòng điện cực đại B. Điện áp ở hai đầu cuộn cảm cùng pha với cường độ dòng điện C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện D. Điện áp ở hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại Câu 12. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm, điện áp ở hai đầu cuộn dây A. trễ pha π / 2 so với cường độ dòng điện trong mạch. B. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch D. sớm pha π / 2 so với cường đô dòng điện trong mạch. Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt ) vào hai đầu tụ điện có điện dung C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
U . ωC 2 Câu 14. Một vật nhỏ dao động điều hoà, khi vật qua vị trí có li độ x1 = 0 thì vật có tốc độ v1 = 50 cm / s ,
B. I = U ω C .
C. I =
U . ωC
D. I =
ƠN
A. I = U ωC 2 .
khi vật qua vị trí có li độ x2 = 3 cm thì vật có tốc độ v2 = 40 cm / s . Biên độ dao động của vật
A. T =
1 2π
g l
QU Y
NH
bằng A. 6 cm . B. 4 cm . C. 5 cm . D. 2 cm . Câu 15. Một dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không, mang dòng điện có cường độ I . Độ lớn cảm ứng từ do. dòng điện gây ra tại điểm cách dây dẫn một đoạn r được xác định theo công thức I I I I A. B = 2π ⋅10 −7 2 . B. B = 2 ⋅10−7 . C. B = 2π ⋅10 −7 . D. B = 2 ⋅10−7 2 . r r r r Câu 16. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn có dây treo nhẹ, không giãn, dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là
B. T = 2π
g l
C. T =
1 2π
l g
D. T = 2π
l g
Câu 17. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) với A > 0; ω > 0 . Đại
KÈ
M
lượng A được gọi là A. tẩn số góc của dao động. B. pha của dao động. C. biên độ dao động. D. li độ của dao động. Câu 18. Đơn vị của từ thông là A. Vôn (V). B. Vê be (Wb). C. Tesla (T). D. Hen ri (H). Câu 19. Một học sinh đo tốc độ truyền sóng trên dây, giá trị trung bình của phép đo v = 1,5421m / s , sai số phép đo tính được ∆v = 0, 0042 m / s . Với sai số phép đo lấy một chữ số có nghĩa, kết quả
B. v = (1,5421 ± 0, 0042)m / s .
C. v = (1,5421 ± 0,004)m / s .
D. v = (1,542 ± 0, 004)m / s .
DẠ
Y
của phép đo tốc độ truyền sóng là A. v = (1,542 ± 0, 0042)m / s .
Câu 20. Một sóng cơ có tần số 10 Hz lan truyền ở mặt chất lỏng với tốc độ 50 cm / s . Bước sóng bằng A. 5 m . B. 20 cm . C. 2 m . D. 5 cm . Câu 21. X Máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động e = 110 2 cos(120π t )V . Nếu rôto quay với tốc độ 720 vòng/phút thì số cặp cực của máy phát là A. 2. B. 5. C. 3
D. 4.
Câu 22. Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha, có bước sóng λ . Điểm cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn A. d 2 − d1 = (k + 0, 75)λ (k ∈ Z ) .
B. d 2 − d1 = k λ
C. d 2 − d1 = (k + 0, 25)λ (k ∈ Z ) .
D. d 2 − d1 = (k + 0,5)λ (k ∈ Z ) .
L
(k ∈ Z ) .
FI CI A
Câu 23. Sóng siêu âm có tần số A. từ 16 Hz đến 20000 Hz . B. lớn hơn 2000 Hz . C. nho hơn 16 Hz . D. lớn hơn 20000 Hz . Câu 24. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng vớ bước sóng λ . Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là A. λ . B. 0, 25λ C. 2λ D. 0,5λ
A. F = −mglα .
B. F = −mgα
ƠN
OF
Câu 25. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần có giá trị 100Ω , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100Ω , tụ điện có dung kháng 200Ω . Điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 200 V . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 400 W B. 141 W C. 100 W D. 200 W Câu 26. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g . Khi vật dao động điều hòa tự do có li độ góc α thì lực kéo về là. C. F = −mgl .
D. F = − mlα
QU Y
NH
π Câu 27. Cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 2 cos 100π t − A . Pha ban đầu của dòng 3 điện π π π π A. 100π t + . B. − . C. 100π t − . D. . 3 3 3 3 Câu 28. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động cùng pha nếu độ lệch pha của chúng là A. ∆ϕ = (2k + 1)π (k ∈ Z ) . B. ∆ϕ = (k + 0,5)π (k ∈ Z ) . C. ∆ϕ = k 2π (k ∈ Z ) .
D. ∆ϕ = kπ (k ∈ Z ) .
KÈ
M
Câu 29. Ỏ mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 2 cm . Điểm M trong vùng giao thoa cách hai nguồn lần lượt 10 cm và 14 cm . Điểm M thuộc vân giao thoa A. cực đại bậc 2. B. cực đại bậc 3. C. cực tiểu thứ 3. D. cực tiểu thứ 2. Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có giả trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L , biến trở R và tụ điện có điện dung C . Gọi U RC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ và biển trở, U C là điện áp hiệu dụng ở hai cầu tụ điện, U L là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U RC , U C , U L theo
Y
giá trị của biến trở R . Khi R = 2 R0 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần bằng
DẠ
A. 0,79. B. 0,96 C. 0,63. D. 0,85. Câu 31. Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây và cuộn dây thứ cấp gồm 500 vòng dây. Đặt vào hai đâu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V . Ô cuộn thứ cấp có 50 vòng dây bị quấn ngược, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bằng A. 120 V . B. 80 V . C. 111 V . D. 100 V .
FI CI A
L
Câu 32. Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình 1 x1 = A1 cos ( 2π t + ϕ1 ) cm và x2 = A2 cos ( 2π t + ϕ2 ) cm . Biết rằng tại thời điểm t1 = s thì 12 1 x1 = 0, x2 = 3 cm ; tại thời điểm t2 = s thì x1 = −1,5 2 cm, x2 = 1,5 2 cm . Phương trình dao 6 động tổng hợp của vật là
π A. x = 3 2 cos 2π t + cm . 6
π B. x = 6 cos 2π t + cm . 3
1 . C. 3 Câu 34. Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây là O và có sóng dừng ổn định, chu kỳ sóng thỏa 1 . 2
B.
2 . 2
D.
3 . 2
B cố định đang mãn hệ thức
ƠN
A.
OF
π π C. x = 6 cos 2π t + cm . D. x = 3 2 cos 2π t + cm . 6 3 Câu 33. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu mạch điện thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây đều có giá trị 100 V . Hệ số công suất của mạch điện bằng
0,5 s < T < 0, 61s . Biên độ dao động của bụng sóng là 3 2 cm . Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 2 s hình ảnh của sợi dây đều có
NH
dạng như hình vẽ. Tốc độ truyền sóng trên dây là 11, 25 cm / s .
QU Y
Khoảng cách lớn nhất giữa 2 phần tử bụng sóng liên tiếp trong quá trình hình thành sóng dừng là A. 9 cm . B. 10 cm . C. 8 cm . D. 7 cm . Câu 35. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 11cm có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng có phương trình u1 = u2 = a cos(20π t ) . Sóng lan truyền có tốc độ 40 cm / s và biên độ mỗi sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB dao động ngược pha với nguồn. Khoảng cách nhỏ nhất từ M đến A bằng A. 6 cm . B. 6,84 cm . C. 10 cm . D. 8 cm .
Câu 36. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N / m , vật nhỏ có khối lượng 200 g và
M
điện tích 100µ C . Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm , tại thời điểm t0 = 0 truyền cho
KÈ
vật tốc độ 25 15 cm / s hướng xuống, đến thời điểm t =
2 s , người ta bật điện trường đều 12
hướng lên có cường độ 12.104 V / m. Cho g = 10 m / s 2 , π 2 = 10 . Biên độ dao động lúc sau của vật trong điện trường bằng A. 13 cm . B. 18 cm .
C. 7 cm .
D. 12,5 cm .
DẠ
Y
Câu 37. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trờ R , tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L = 200Ω . Điện áp hai đầu mạch điện có giá trị hiệu dụng
200 V . Thay đổi giá trị R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị công suất cực đại bằng A. 400 W . B. 200 W . C. 800 W . D. 100 W .
Câu 38. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos(ω t ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
L
nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung thay đổi. Mắc lần lượt ba vôn kế V1 , V2 , V3 có điện trở
FI CI A
vô cùng lớn vào hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm thuần và giữa hai bản của tụ điện. Điều chinh điện dung của tụ điện sao cho số chi của các vôn kế V1 , V2 , V3 lần lượt chi giá trị lớn
nhất và người ta thấy số chỉ lớn nhất của V3 bằng 3 lần số chi lớn nhất của V2 . Tỉ số giữa số chỉ lớn nhất của V3 so với số chỉ lớn nhất của V1 là
3 3 4 9 . B. . C. . D. . 3 8 2 2 2 Câu 39. Tại điểm S ở mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thằng đứng với tần số f , khi đó ở mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S . Tại hai điểm M, N ở mặt nước
OF
A.
D. 1,50 J .
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
C. 0, 05 J .
NH
ƠN
nằm cách nhau 10 cm trên đường thẳng đi qua S và ở cùng một phía so với S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 80 cm / s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 38 Hz đến 50 Hz . Tần số dao động của nguồn là A. 46 Hz . B. 38 Hz . C. 44 Hz . D. 40 Hz . Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tự do. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi vào li độ con lắc. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì cơ năng dao động của con lắc bằng A. 2, 00 J . B. 1, 00 J .
λ
λ = 2l . Chọn A 2 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tinh bằng công thức 1 1 1 1 A. Wd = mv . B. Wd = mv 2 . C. Wd = mv . D. Wd = mv 2 . 4 4 2 2 Hướng dẫn giải Chọn D Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng 6 cm . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng lệch pha nhau một góc π / 3 bằng A. 3 cm . B. 1 cm C. 6 cm D. 2 cm Hướng dẫn giải 2π d π 2π .d ∆ϕ = = d = 1cm . Chọn B λ 3 6 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U 0 cos(ωt ) . Hệ số công suất của đoạn mạch là
l=
NH
Câu 4.
R
A. cos ϕ =
R2 +
R cos ϕ = = Z
1 ω 2 L2
R
R 2 + Z L2
R
R 2 + ω 2 L2
C. cos ϕ =
R R + ωL
D. cos ϕ =
R ωL
Hướng dẫn giải
. Chọn B
M
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω . Nếu tăng khối lượng của vật 2 lần và giảm độ cứng của lò xo 2 lần thì tần số góc dao động của con lắc bằng ω ω A. ω . B. . C. . D. 2ω . 4 2 Hướng dẫn giải
KÈ
Câu 5.
B. cos ϕ =
QU Y
Câu 3.
ƠN
OF
Câu 2.
FI CI A
L
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ CỤM QUỲNH LƯU VÀ HOÀNG MAI – NGHỆ AN 2021-2022 Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng dài nhất bằng A. hai lần độ dài của dây. B. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. C. độ dài của dây. D. khoảng cách giữa hai bụng. Hướng dẫn giải
k ↓ 2 k ω ↓ 2 . Chọn C m m ↑ 2
Y
ω=
DẠ
Câu 6.
π Hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình x1 = 2 cos 10t + cm 6 π x2 = 4 cos 10t + cm . Độ lệch pha của hai dao động bằng 2 π 2π π A. . B. . C. . 2 3 3
D.
π 6
.
Hướng dẫn giải
Câu 9.
π
π
L
=
FI CI A
Câu 8.
−
OF
Câu 7.
π
. Chọn C 2 6 3 Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tương công hường thi tần số của ngoại lực A. lớn hơn tần số dao động riêng. B. bằng tần số dao động riêng. C. rất lớn so với tần số dao động riêng. D. nhỏ hơn tần số dao động riêng. Hướng dẫn giải Chọn B Máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số và lệch pha nhau π 2π π 3π A. . B. C. . D. . 3 3 2 2 Hướng dẫn giải Chọn B -Máy biến áp lí tương, cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N 2 vòng dây. Đặt vào hai ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 =
đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U1 , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai
A.
U1 N 2 . = U 2 N1
B.
U1 N1 . = N2 U 2
ƠN
đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 . Biểu thức mô tả dúng là
C. U1 =
1 . U2
D.
U1 N1 . = U 2 N2
Hướng dẫn giải
A. ω A .
B. ω 2 A .
C. ω A2 . Hướng dẫn giải
D. 2ω A .
QU Y
amax = ω 2 A . Chọn B
NH
Chọn D Câu 10. Một vật nhỏ dao động điều hoà với biên độ A tần số góc ω . Gia tốc có độ lớn cực đại bằng
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 11. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện đối với mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp thì nhận định nào sau đây không đúng? A. Cường độ dòng điện cực đại B. Điện áp ở hai đầu cuộn cảm cùng pha với cường độ dòng điện C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện D. Điện áp ở hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại Hướng dẫn giải π Điện áp ở hai đầu cuộn cảm sớm pha với cường độ dòng điện. Chọn B 2 Câu 12. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm, điện áp ở hai đầu cuộn dây A. trễ pha π / 2 so với cường độ dòng điện trong mạch. B. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch D. sớm pha π / 2 so với cường đô dòng điện trong mạch. Hướng dẫn giải Chọn D
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ω t ) vào hai đầu tụ điện có điện dung C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là U U A. I = U ωC 2 . B. I = U ω C . C. I = . D. I = . ωC ωC 2
Hướng dẫn giải I=
U = U ωC . Chọn B ZC
L
Câu 14. Một vật nhỏ dao động điều hoà, khi vật qua vị trí có li độ x1 = 0 thì vật có tốc độ v1 = 50 cm / s , bằng A. 6 cm .
B. 4 cm . 2
2
FI CI A
khi vật qua vị trí có li độ x2 = 3 cm thì vật có tốc độ v2 = 40 cm / s . Biên độ dao động của vật
C. 5 cm . Hướng dẫn giải
D. 2 cm .
x2 v2 3 40 = 1 + = 1 A = 5cm . Chọn C + A vmax A 50 Câu 15. Một dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không, mang dòng điện có cường độ I . Độ lớn cảm ứng từ do. dòng điện gây ra tại điểm cách dây dẫn một đoạn r được xác định theo công thức I I I I A. B = 2π ⋅10 −7 2 . B. B = 2 ⋅10−7 . C. B = 2π ⋅10 −7 . D. B = 2 ⋅10−7 2 . r r r r Hướng dẫn giải Chọn B Câu 16. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn có dây treo nhẹ, không giãn, dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là 2
1 2π
g l
B. T = 2π
g l
C. T =
NH
A. T =
ƠN
OF
2
1 2π
l g
D. T = 2π
l g
Hướng dẫn giải
Chọn D Câu 17. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) với A > 0; ω > 0 . Đại
QU Y
lượng A được gọi là A. tẩn số góc của dao động. C. biên độ dao động.
B. Vê be (Wb). C. Tesla (T). Hướng dẫn giải
D. Hen ri (H).
M
Chọn C Câu 18. Đơn vị của từ thông là A. Vôn (V).
B. pha của dao động. D. li độ của dao động. Hướng dẫn giải
KÈ
Chọn B Câu 19. Một học sinh đo tốc độ truyền sóng trên dây, giá trị trung bình của phép đo v = 1,5421m / s , sai số phép đo tính được ∆v = 0, 0042 m / s . Với sai số phép đo lấy một chữ số có nghĩa, kết quả của phép đo tốc độ truyền sóng là A. v = (1,542 ± 0, 0042)m / s .
B. v = (1,5421 ± 0, 0042)m / s .
C. v = (1,5421 ± 0,004)m / s .
D. v = (1,542 ± 0, 004)m / s .
DẠ
Y
Hướng dẫn giải Một chữ số có nghĩa thì ∆v = 0, 004 m / s (có một chữ số 4 có nghĩa). Chọn C
Câu 20. Một sóng cơ có tần số 10 Hz lan truyền ở mặt chất lỏng với tốc độ 50 cm / s . Bước sóng bằng A. 5 m . B. 20 cm . C. 2 m . D. 5 cm . Hướng dẫn giải v 50 λ= = = 5 (cm). Chọn D f 10
Câu 21. X Máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động e = 110 2 cos(120π t )V . Nếu rôto
FI CI A
L
quay với tốc độ 720 vòng/phút thì số cặp cực của máy phát là A. 2. B. 5. C. 3 D. 4. Hướng dẫn giải ω 120π f = = = 60 (Hz) 2π 2π f 60 p= = = 5 . Chọn B n 720 / 60 Câu 22. Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha, có bước sóng λ . Điểm cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn
A. d 2 − d1 = ( k + 0, 75)λ (k ∈ Z ) .
B. d 2 − d1 = k λ
C. d 2 − d1 = (k + 0, 25)λ (k ∈ Z ) .
D. d 2 − d1 = ( k + 0,5)λ ( k ∈ Z ) .
OF
Hướng dẫn giải Chọn D Câu 23. Sóng siêu âm có tần số A. từ 16 Hz đến 20000 Hz . C. nho hơn 16 Hz .
(k ∈ Z ) .
ƠN
B. lớn hơn 2000 Hz . D. lớn hơn 20000 Hz . Hướng dẫn giải
NH
Chọn D Câu 24. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng vớ bước sóng λ . Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là A. λ . B. 0, 25λ C. 2λ D. 0,5λ Hướng dẫn giải
P=
U 2R
QU Y
Chọn D Câu 25. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần có giá trị 100Ω , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100Ω , tụ điện có dung kháng 200Ω . Điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 200 V . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 400 W B. 141 W C. 100 W D. 200 W Hướng dẫn giải
R2 + ( Z L − ZC )
2
=
2002.100
1002 + (100 − 200 )
2
= 200 (W). Chọn D
M
Câu 26. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g . Khi vật dao động điều hòa tự do có li độ góc α thì lực kéo về là.
KÈ
A. F = −mglα .
B. F = −mgα
C. F = −mgl .
D. F = − mlα
Hướng dẫn giải
Chọn B
DẠ
Y
π Câu 27. Cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 2 cos 100π t − A . Pha ban đầu của dòng 3 điệ n π π π π A. 100π t + . B. − . C. 100π t − . D. . 3 3 3 3 Hướng dẫn giải π ϕ = − . Chọn B 3
Câu 28. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động cùng pha nếu độ lệch pha của chúng là A. ∆ϕ = (2k + 1)π (k ∈ Z ) . B. ∆ϕ = (k + 0,5)π (k ∈ Z ) . D. ∆ϕ = kπ (k ∈ Z ) .
FI CI A
Hướng dẫn giải
L
C. ∆ϕ = k 2π (k ∈ Z ) .
OF
Chọn C Câu 29. Ỏ mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 2 cm . Điểm M trong vùng giao thoa cách hai nguồn lần lượt 10 cm và 14 cm . Điểm M thuộc vân giao thoa A. cực đại bậc 2. B. cực đại bậc 3. C. cực tiểu thứ 3. D. cực tiểu thứ 2. Hướng dẫn giải d − d 14 − 10 kM = 2 1 = = 2 . Chọn A λ 2 Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có giả trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L , biến trở R và tụ điện có điện dung C . Gọi U RC là điện
ƠN
áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ và biển trở, U C là điện áp hiệu dụng ở hai cầu tụ điện, U L là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U RC , U C , U L theo
A. 0,79.
B. 0,96
Khi R = 0 thì U RC
NH
giá trị của biến trở R . Khi R = 2 R0 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần bằng
C. 0,63. Hướng dẫn giải = U C nên đường (3) là U L
D. 0,85.
QU Y
Khi R = ∞ thì U C = 0 và U RC = U nên đường (2) là U C và đường (1) là U RC 2
U RC ∉ R → U RC = U Z RC = Z R 2 + Z C2 = R 2 + ( Z L − Z C ) Z L = 2 Z C = 2 (chuẩn hóa)
Khi R = R0 thì U RC = U L Z RC = Z L R0 2 + 12 = 2 R0 = 3 Khi R = 2 R0 = 2 3 thì cos ϕ =
R
R 2 + ( Z L − ZC )
2
=
2 3
(
2 3
)
2
+ ( 2 − 1)
≈ 0,96 . Chọn B 2
KÈ
M
Câu 31. Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây và cuộn dây thứ cấp gồm 500 vòng dây. Đặt vào hai đâu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V . Ô cuộn thứ cấp có 50 vòng dây bị quấn ngược, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bằng A. 120 V . B. 80 V . C. 111 V . D. 100 V . Hướng dẫn giải U 2 N 2 − 2n U 500 − 2.50 = 2 = U 2 = 80V . Chọn B U1 N1 200 1000
DẠ
Y
Câu 32. Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình 1 x1 = A1 cos ( 2π t + ϕ1 ) cm và x2 = A2 cos ( 2π t + ϕ2 ) cm . Biết rằng tại thời điểm t1 = s thì 12 1 x1 = 0, x2 = 3 cm ; tại thời điểm t2 = s thì x1 = −1,5 2 cm, x2 = 1,5 2 cm . Phương trình dao 6 động tổng hợp của vật là
π A. x = 3 2 cos 2π t + cm . 6 π C. x = 6 cos 2π t + cm . 6
π B. x = 6 cos 2π t + cm . 3
FI CI A
L
π D. x = 3 2 cos 2π t + cm . 3 Hướng dẫn giải
1 s thì x = x1 + x2 = 0 + 3 = 3 (cm) 12 1 Tại t2 = s thì x = x1 + x2 = −1,5 2 + 1,5 2 = 0 6 1 π π α = ω∆t = 2π . = → x = A cos 2π t + 12 6 6
t2
Tại t1 =
t1
t0
αα
-A
O
A
3
1 A s thì x = = 3 A = 6cm . Chọn C 12 2 Câu 33. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu mạch điện thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây đều có giá trị 100 V . Hệ số công suất của mạch điện bằng
1 . 2
B.
ƠN
A.
OF
Tại t1 =
1 . 3
2 . 2 Hướng dẫn giải
C.
3 . 2
100
3 . Chọn D 2
100
φ 100
QU Y
ϕ = 30o cos ϕ =
NH
U rL = U C = U = 100V ∆ đều
D.
Câu 34. Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây là O và B cố định đang có sóng dừng ổn định, chu kỳ sóng thỏa mãn hệ thức
0,5 s < T < 0, 61s . Biên độ dao động của bụng sóng là 3 2 cm . Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 2 s hình ảnh của sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Tốc độ truyền sóng trên dây là 11, 25 cm / s .
D. 7 cm .
KÈ
M
Khoảng cách lớn nhất giữa 2 phần tử bụng sóng liên tiếp trong quá trình hình thành sóng dừng là A. 9 cm . B. 10 cm . C. 8 cm . Hướng dẫn giải nT = 2 s với n = k hoặc n = k + 0, 25 hoặc n = k + 0, 75 ( k ∈ ℕ ) 2 0,5 s <T < 0,61s 8 → 3, 28 < n < 4 n = 3, 75 → T = s T 15 8 λ = vT = 11, 25. = 6 (cm) 15
π/4
DẠ
Y
n=
-3 2
O
3
3 2
2 2 2 -π/4 2 λ 6 2 A + = 2.3 2 + ( ) = 9 (cm). Chọn A 2 2 Câu 35. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 11cm có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng có phương trình u1 = u2 = a cos(20π t ) . Sóng lan
d max =
(
)
L
truyền có tốc độ 40 cm / s và biên độ mỗi sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB dao động ngược pha với nguồn. Khoảng cách nhỏ nhất từ M đến A bằng A. 6 cm . B. 6,84 cm . C. 10 cm . D. 8 cm . 2π
FI CI A
Hướng dẫn giải 2π = 4 (cm) 20π ω AB 11 MA = k λ = 4k > = k > 1,375 kmin = 1,5 2 2 Vậy MAmin = 4.1,5 = 6 (cm). Chọn A
λ = v.
= 40.
Câu 36. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N / m , vật nhỏ có khối lượng 200 g và
OF
điện tích 100µ C . Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm , tại thời điểm t0 = 0 truyền cho 2 s , người ta bật điện trường đều 12 hướng lên có cường độ 12.104 V / m. Cho g = 10 m / s 2 , π 2 = 10 . Biên độ dao động lúc sau của
vật tốc độ 25 15 cm / s hướng xuống, đến thời điểm t =
ƠN
vật trong điện trường bằng A. 13 cm . B. 18 cm .
C. 7 cm .
D. 12,5 cm .
Hướng dẫn giải 100 k = = 10 5 (rad/s) m 0, 2
∆l0 =
mg 0, 2.10 = = 0, 02m = 2cm → x = ∆l − ∆l0 = 4,5 − 2 = 2,5 (cm) k 100
NH
ω=
2
2 25 15 v A = x + = 2,52 + = 5 (cm) ω 10 5
α = ω∆t = 10 5.
QU Y
2
2 5 10 5π = ≈ 12 6 6
v = ω A = 10 5.5 = 50 5 (cm/s)
M
F qE 100.10−6.12.104 ∆x = = = = 0,12m = 12cm k k 100 2
2 50 5 v A = ∆x + = 122 + = 13 (cm). Chọn A 10 5 ω
KÈ
2
Câu 37. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trờ R , tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L = 200Ω . Điện áp hai đầu mạch điện có giá trị hiệu dụng
DẠ
Y
200 V . Thay đổi giá trị R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị công suất cực đại bằng A. 400 W . B. 200 W . C. 800 W . D. 100 W . Hướng dẫn giải
R0 = Z L − Z C = 200 − 100 = 100 ( Ω ) Pmax =
U2 200 2 = = 200 (W). Chọn B 2 R0 2.100
Câu 38. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos(ω t ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung thay đổi. Mắc lần lượt ba vôn kế V1 , V2 , V3 có điện trở
FI CI A
L
vô cùng lớn vào hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm thuần và giữa hai bản của tụ điện. Điều chinh điện dung của tụ điện sao cho số chi của các vôn kế V1 , V2 , V3 lần lượt chi giá trị lớn
nhất và người ta thấy số chỉ lớn nhất của V3 bằng 3 lần số chi lớn nhất của V2 . Tỉ số giữa số chỉ lớn nhất của V3 so với số chỉ lớn nhất của V1 là
A.
4 . 3
B.
9 . 8
C.
3
.
Số chỉ V3 lớn nhất khi U RL ⊥ U U 3 =
U cos ϕ RL
3 . 2
OF
2 2 Hướng dẫn giải U1 = U Số chỉ V1 ,V2 lớn nhất khi cộng hưởng UZ L U 2 = R = U tan ϕ RL
D.
φRL
ƠN
U3 1 1 2 2 =3 = 3 sin ϕ RL = cos ϕ RL = U2 cos ϕ RL tan ϕ RL 3 3
U3
U φRL
NH
U 1 3 Vậy 3 = . Chọn C = U1 cos ϕ RL 2 2 Câu 39. Tại điểm S ở mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thằng đứng với tần số f , khi đó ở mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S . Tại hai điểm M, N ở mặt nước
QU Y
nằm cách nhau 10 cm trên đường thẳng đi qua S và ở cùng một phía so với S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 80 cm / s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 38 Hz đến 50 Hz . Tần số dao động của nguồn là A. 46 Hz . B. 38 Hz . C. 44 Hz . D. 40 Hz . Hướng dẫn giải v 80 f 38< f <50 d = k λ = k 10 = k k = → 4, 75 < k < 6, 25 k = 5, 5 → f = 44 Hz . Chọn f f 8
KÈ
M
C Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tự do. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi vào li độ con lắc. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì cơ năng dao động của con lắc bằng A. 2, 00 J . B. 1, 00 J . C. 0, 05 J .
D. 1,50 J . Hướng dẫn giải
Y
Fkv max = 8 − 6 = 2 (N)
DẠ
W=
1.A 11.B 21.B 31.B
1 2 1 1 kA = .Fkv max . A = .2.0, 05 = 0, 05 (J). Chọn C 2 2 2 BẢNG ĐÁP ÁN 2.D 3.B 4.B 5.C 6.C 7.B 12.D 13.B 14.C 15.B 16.D 17.C 22.D 23.D 24.D 25.D 26.B 27.B 32.C 33.D 34.A 35.A 36.A 37.B
8.B 18.B 28.C 38.C
9.D 19.C 29.A 39.C
10.B 20.D 30.B 40.C
A. U MN = Ed
B. E = U MN d
C. U MN = VM − VN
D. AMN = q.U MN
L
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ DTNT TỈNH BẮC GIANG 2021-2022 Hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức của một điện trường đều có cường độ là E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d . Công thức nào sau đây là sai? Vật sáng AB qua thâu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh cùng chiều A ' B ' cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới ảnh là B. 24 cm. C. 36 cm . D. 48 cm. A. 12 cm
Câu 3.
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5 cos(20π t − π x ) (cm). Trong đó x được tính bằn cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng bằng A. 5 cm / s . B. 20 cm / s . C. 20 m/s
D. 2 cm / s.
2
Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 cm gồm 100 vòng dây đặt trong từ trường đều, mặt phăng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cam ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Biết diện trở của khung dây bằng 3Ω . Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0, 4 s là
OF
Câu 4.
FI CI A
Câu 2.
C.
D. 1,5.mA .
Mắc một biến trở B vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động \xi \xi gà điện trở trong r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo biến trở R như hình vẽ. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng A. 4Ω C. 0, 75Ω
NH
Câu 5.
B. 3 mA .
ƠN
A. 0, 5 mA . 0, 65 mA .
Câu 7.
QU Y
Câu 6.
B. 2Ω D. 6Ω Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45° thì góc khúc xạ là 30° . Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí? B. i < 60° . C. 30° < 1 < 90° D. i > 45° . A. i < 45° . Chiếu một tia sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới i = 60° . Chiều sâu của nước trong bể là h = 1m . Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ nd = 1,33 và với tia tím
M
là nt = 1, 34 . Bề rộng của dải quang phổ liên tục thu được dưới đáy bể gần giá trị nào nhất sau
Câu 8.
B. 2,5λ . Công thức nào sau đây đúng u u A. i = R . B. i = . R Z
Y
DẠ
C. 11, 0mm .
D. 11,5 mm .
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Khoảng vân trên màn là i. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1 , S 2 đến M có độ lớn bằng A. 3i
Câu 9.
B. 11,1mm .
KÈ
đây? A. 10, 2 mm .
C. 2, 5i . C. i =
uC . ZC
D. 3λ . D. i =
uL . ZL
Câu 10. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của 1 vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I?
I I I C. B = 2π ⋅10−7 D. B = 2 ⋅10−7 . R R R −8 Câu 11. Một điện tích điểm Q = −2.10 C , đặt tại điểm A trong điện môi ε = 2 . Véctơ cường độ diện trường E do diện tích Q gây ra tại điểm B cách A một đoạn 6 cm có
A. phương trùng với AB , chiều từ B đền A , độ lớn 5.10 4 V / m . B. phương trùng với AB , chiều từ A đến B , độ lớn 2,5.104 V / m .
L
B. B = 4π ⋅10−7
FI CI A
A. B = 2π ⋅10 −7.I .R
C. phương trùng với AB , chiều từ A đến B , độ lớn 5.10 4 V / m . D. phương trùng với AB , chiều từ B đến A , độ lớn 2,5.104 V / m . Câu 12. Một acquy có suất điện động ξ = 12 V . Khi được nối với một điện trở ngoài R = 2Ω sẽ xuất
NH
ƠN
OF
hiện dòng diện 5 A . Trường hợp đoản mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng A. I = 30 A B. I = 20 A . C. I = 25 A . D. I = 35 A . Câu 13. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức luôn có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 14. Trong mạch dao dộng lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết tụ điện có diện dung T C = 2nF . Tại thời điểm t1 , cường độ dòng điện trong mạch là 5 m A . Tại thời điểm t2 = t1 + , 4 điện áp giữa hai bản tụ là u = 10 V . Độ tự cảm của cuộn dây là A. 1, 00mH B. 2, 50mH C. 0, 04mH D. 8, 00mH
M
QU Y
Câu 15. Trong các kết luận sau kết luận nào là sai? A. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. B. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. π 2π t − (cm) . Tại Câu 16. Một vật dao dộng diều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 8cos 6 3 thời điểm t = 0,5 s vật có: A. x = 4 3 cm và đang chuyển dộng theo chiều âm của trục Ox.
KÈ
B. x = 4 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox. C. x = −4 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
DẠ
Y
D. x = −4 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox Câu 17. Khi nói về sóng vô tuyến, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng cực ngắn không bị phản xạ bởi tầng điện li B. Sóng dài bị không khí hấp thụ mạnh C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ mạnh D. Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến Câu 18. Một mạch dao động LC lí tưởng có điện dung C = 2 µ F và năng lượng điện từ W = 16.10−6 J . Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện u = 2 V thì tỷ số giữa cường độ dòng điện i chạy trong mạch và cường độ dòng điện cực đại I 0 là:
2 3 2 . B. . C. . 2 2 3 Câu 19. Câu nào sai khi nói về dòng điện trong mạch dao động lý tưởng? A. có giá trị cực đại I 0 = ωQ0 . ( Q0 điện tích cực đại trên tụ C )
3 . 3
FI CI A
B. bằng 0 khi điện tích trên tụ C cực đại C. cùng pha với điện tích trên bản tụ C
D.
L
A.
D. biến thiên điều hòa với chu kì T = 2π LC Câu 20. Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I 0 là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai bản tụ điện liên hệ với I 0 như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong những kết quả sau:
B. I 0 = U 0
L C
C. U 0 = I 0
L C
D. I0 = U 0 LC
OF
A. U 0 = I 0 LC
NH
ƠN
Câu 21. Chọn phát biểu sai về sóng cơ. A. Tốc độ truyền pha dao động là tốc độ truyền sóng. B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha. C. Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua là tần số của sóng. D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Câu 22. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = A sin 2ω t thì phương trình vận tốc của vật là: A. v = −2ω A sin 2ωt B. v = ω A sin ωt C. v = −ω A cos ωt D. v = 2ω A cos 2ωt Câu 23. Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N / m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20 cos10π t ( N ) ( t tính bằng giây) dọc theo trục Ox thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π 2 = 10 . Giá trị của m là A. 0.4 kg . B. 100 g
C. 1 kg .
D. 250 g .
QU Y
Câu 24. Một học sinh làm thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đề đo bước sóng ánh sáng. Khoảng cách hai khe sáng là 1, 00 ± 0, 05( mm) . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2,00 ±0.01( m) ; khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Bước sóng bằng A. 0, 54 ± 0, 03( µ m)
B. 0, 54 ± 0, 04( µ m)
C. 0, 60 ± 0, 03 ( µ m ) D. 0, 60 ± 0, 04( µ m)
Câu 25. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là
M
g . Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,01 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α 0 gần giá trị
KÈ
nào nhất sau đây A. 3, 3o
B. 5, 6o
C. 4, 6o
D. 6, 6o
Câu 26. Một mạch dao động phát sóng điện từ có tụ điện là một tụ xoay. Nếu tăng tiện dung thêm 9 pF thì bước sóng điện từ do mạch phát ra tăng từ 20 m đến 25 m . Nếu tiếp tục tăng điện dung của tụ thêm 24pF thì sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng bằng bao nhiêu?
DẠ
Y
A. λ = 41m B. λ = 38 m. C. λ = 35 m D. λ = 32 m Câu 27. Con lắc lò xo treo thắng đứng, vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10 cm . Lấy g = 10 m / s 2 . Từ vị trí cân bằng ta kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tỉ số giữa thời gian 1 lồ xo nén và dãn trong một chu kỳ là . Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật có độ lớn là 3
A. 100 2 cm / s .
B. 200 cm / s .
C. 80 cm / s .
D. 100 cm/s
OF
FI CI A
L
Câu 28. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 4 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là A. 5,5 B. 13.8 C. 15,0. D. 4,5 Câu 29. Hai vật (1) và (2) có cùng khối lượng m, nằm trên mặt phẳng nằm ngang và mỗi vật được nối với tường bằng mỗi lò xo có độ cứng khác nhau thỏa mãn k 2 = 4k1 . Vật (1) lúc đầu nằm ở O1 , vật (2) lúc đầu nằm ở, O2 , O1O 2 = 10 cm . Nén đồng thời lò xo (1) một đoạn 10 cm , lò xo (2) một đoạn
NH
ƠN
5 cm rồi thả nhẹ cho hai vật dao động. Trong quá trình dao động khoảng cách ngắn nhất của hai vật bằng? A. 4, 5 cm . B. 2, 25 cm . C. 5 cm . D. 2, 5 cm . Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị tri cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6 cm . Tốc độ truyền sóng trên dây là 1, 2 m / s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm . Gọi N là vị trí của nút sóng, ( P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm và 16 cm . Tại thời điểm t1 phần tử P có li độ của phần tử Q ở thời điểm t2 = t1 +
2 cm và đang hướng về vi trí cân bằng. Xác định li độ
1 ( s) 20
QU Y
A. 3 cm . B. −3 cm. C. 3 cm. D. − 3 cm . Câu 31. Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox . Khi vừa đi khỏi vi trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 2, 0 J . Đi thêm một đoạn s nữa thì động năng còn 1,4 I Nếu đi tiếp thêm một đoạn ș nữa thì động năng bây giờ là bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động. A. 0, 6 J . B. 0, 4 J . C. 1, 2 J . D. 0,8 J .
Câu 32. Đặt một điện áp u = U 0 cos ω t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R ,
KÈ
M
tụ điện có điện dung C và dây thuần cảm hệ số tự cảm L mắc theo đúng thứ tự trên. Trong đó tụ điện C không thay đổi, R và L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị R , gọi L1 , L2 lần lượt là giá trị L để u RC = U 01 sin ωt (V ) và để trong mạch có cộng hưởng. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của x = L1 − L2 theo R. Giá trị của điện dung C gần
DẠ
Y
đúng với giá trị nào sau đây. A. 590nF B. 490nF C. 450nF Câu 33. Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox . Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O . Trong hệ trục vuông góc x Ov , đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thi biểu diễn mối quan hệ giữa vân tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 1 gấp 3 lần lực kéo về cực đại
D. 540nF
L
FI CI A
tác dụng lên vật 2. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là 1 1 A. 27 B. . C. . D. 9. 9 27 Câu 34. Một mạch điện gồm biến trở R , tụ điện C và cuộn cảm thuần mắc nổi tiếp. Thay đổi giá trị của R người ta vẽ được đồ thị thể hiện mối liên hệ giữa công suất của mạch và độ lệch pha ϕ của điện áp hai đầu mạch so với dòng điện như hình vẽ. Hiệu số ϕ 2 − ϕ1 có giá trị gần nhất với giá trị
A. 2,41 (rad)
B. 3,14(rad)
C. 0,841 (rad)
D. 1,834(rad)
Câu 35. Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 10cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình: u1 = u2 = a cos 40π t ( cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm / s . Xét đoạn thẳng
OF
MN = 6 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ MN đến AB sao cho trên đoạn MN chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại là A. 10, 06 cm . B. 12,12 cm . C. 8, 26 cm. D. 6, 78 cm .
ƠN
π Câu 36. Đặt điện áp u = 60 2 cos 300t + (V ) vào hai đầu mạch AB như 3 hình bên, trong đó R = 190Ω và điện dung C của tụ điện thay đổi được. Khi C = C1 thì điện π tích của bản tụ điện nối vào N là q = 5 2.10−4. cos 300t + (C ) . Trong các biểu thức, t tính 6 bằng s . Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó
NH
bằng A. 57 V . B. 29 V . C. 60 V . D. 81V . Câu 37. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N / m được đặt trên
KÈ
M
QU Y
mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0 , tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang với trục của lò xo cho con lắc dao động điều 27π hòa đến thời điểm t = ( s ) thì ngừng tác dụng lực F . Dao động điều hòa của con lắc sau 80 khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây A. 8 cm B. 7 cm C. 5 cm D. 9 cm Câu 38. Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do. Khi dây rung với tần số f = 24 Hz thi trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định có 8 điểm nút trên dây với A là nút và B là bụng. Nếu đầu B được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định? A. 2, 4 Hz . B. 1, 2 Hz . C. 1,6 Hz. D. 0,8 Hz .
DẠ
Y
Câu 39. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T . Sau đó người ta tích điện cho vật nặng một điện tích q rồi truyền cho con lắc dao động trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện T trường E hướng thẳng đứng lên trên thì thấy chu kỳ dao động của con lắc khi đó là T ' = . 5
(
)
Cho E = 4.105 V / m , g = 10 m / s 2 , khối lượng vật nặng m = 50 g . Điện tích của vật này là
A. q = 2, 5µ C
B. q = 5µ C
C. q = −2,5µ C
D. q = −5µ C
Câu 40. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số góc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox (O là vị trí cân bằng của chúng), coi trong quá trinh dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là
B. E = U MN d
A. U MN = Ed
Câu 2.
C. U MN = VM − VN
D. AMN = q.U MN
Hướng dẫn giải Chọn B Vật sáng AB qua thâu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh cùng chiều A ' B ' cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới ảnh là A. 12 cm B. 24 cm. C. 36 cm . D. 48 cm. Hướng dẫn giải
OF
Câu 1.
FI CI A
L
π π x1 = 4cos π t + cm và x2 = 8cos π t + cm . Thời điểm hai chất điểm gặp nhau lần thứ 6 2 2022 kể từ lúc t = 0 là A. 2020,83 s . B. 2022 s. C. 2021,83 s. D. 1009,83 s . ĐỀ VẬT LÝ DTNT TỈNH BẮC GIANG 2021-2022 Hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức của một điện trường đều có cường độ là E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d . Công thức nào sau đây là sai?
A' B ' =5 AB 1 1 d = f 1 − = 15 1 − = 12 (cm) và d ' = f (1 − k ) = 15 (1 − 5) = −60 (cm) k 5
L = d + d ' = 12 − 60 = 48 (cm). Chọn D
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5 cos(20π t − π x) (cm). Trong đó x
NH
Câu 3.
ƠN
k=
Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 cm 2 gồm 100 vòng dây đặt trong từ trường đều, mặt phăng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cam ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Biết diện trở của khung dây bằng 3Ω . Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0, 4 s là
M
Câu 4.
KÈ
A. 0, 5 mA .
C. 0, 65 mA . Hướng dẫn giải
e 1,5.10−3 = = 0,5.10−3 ( A) = 0,5(mA) . Chọn A R 3 Mắc một biến trở B vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động \xi \xi gà điện trở trong r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo biến trở R như hình vẽ. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng A. 4Ω C. 0, 75Ω i=
DẠ
B. 3 mA .
∆φ NS .∆B 100.25.10−4.2, 4.10−3 = = = 1,5.10−3 (V) ∆t ∆t 0, 4
Y
e=
Câu 5.
D. 2 cm / s.
QU Y
được tính bằn cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng bằng A. 5 cm / s . B. 20 cm / s . C. 20 m/s Hướng dẫn giải 2π π= λ = 2cm λ ω 20π v = λ. = 2. = 20 (cm/s). Chọn B 2π 2π
D. 1,5.mA .
B. 2Ω
D. 6Ω Hướng dẫn giải
Câu 6.
L
R 6 0, 75 = r = 2Ω . Chọn B R+r 6+r
FI CI A
H=
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45° thì góc khúc xạ là 30° . Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí? A. i < 45° . B. i < 60° . C. 30° < 1 < 90° D. i > 45° . Hướng dẫn giải
Câu 7.
OF
sin i = n sin r sin 45o = n sin 30 o n = 2 1 1 sin i < sin igh = = i < 45o . Chọn A n 2
Chiếu một tia sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới i = 60° . Chiều sâu của nước trong bể là h = 1m . Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ nd = 1,33 và với tia tím
đây? A. 10, 2 mm .
B. 11,1mm .
ƠN
là nt = 1, 34 . Bề rộng của dải quang phổ liên tục thu được dưới đáy bể gần giá trị nào nhất sau
C. 11, 0mm .
Hướng dẫn giải
D. 11,5 mm .
NH
o rd = 40, 628o sin 60 = 1,33sin rd sin i = n sin r o o rt = 40, 262 sin 60 = 1,34sin rt
d = h ( tan rd − tan rt ) = tan 40,628o − tan 40, 262o ≈ 0,011m = 11,0mm
QU Y
Câu 8.
Chọn C Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Khoảng vân trên màn là i. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1 , S 2 đến M có độ lớn bằng A. 3i
B. 2,5λ .
C. 2, 5i .
D. 3λ .
Hướng dẫn giải
Công thức nào sau đây đúng u u A. i = R . B. i = . R Z
KÈ
Câu 9.
M
d1 − d 2 = 2,5λ . Chọn B
C. i =
uC . ZC
D. i =
uL . ZL
Hướng dẫn giải
i và u R cùng pha. Chọn A
DẠ
Y
Câu 10. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của 1 vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I? I I I A. B = 2π ⋅10−7.I .R B. B = 4π ⋅10−7 C. B = 2π ⋅10−7 D. B = 2 ⋅10−7 . R R R Hướng dẫn giải Chọn C Câu 11. Một điện tích điểm Q = −2.10−8 C , đặt tại điểm A trong điện môi ε = 2 . Véctơ cường độ diện trường E do diện tích Q gây ra tại điểm B cách A một đoạn 6 cm có
A. phương trùng với AB , chiều từ B đền A , độ lớn 5.104 V / m . B. phương trùng với AB , chiều từ A đến B , độ lớn 2,5.104 V / m .
FI CI A
Hướng dẫn giải
L
C. phương trùng với AB , chiều từ A đến B , độ lớn 5.104 V / m . D. phương trùng với AB , chiều từ B đến A , độ lớn 2,5.104 V / m . −8
Q 2.10 = 9.109. = 2,5.104 (V/m) 2 εr 2.0, 062 Q < 0 chiều từ B đến A. Chọn D E = k.
Câu 12. Một acquy có suất điện động ξ = 12 V . Khi được nối với một điện trở ngoài R = 2Ω sẽ xuất
QU Y
NH
ƠN
OF
hiện dòng diện 5 A . Trường hợp đoản mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng A. I = 30 A B. I = 20 A . C. I = 25 A . D. I = 35 A . Hướng dẫn giải E 12 I= 5= r = 0, 4Ω R+r 2+r E 12 Đoản mạch thì R = 0 → I ' = = = 30 (A). Chọn A r 0, 4 Câu 13. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức luôn có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động. Hướng dẫn giải Chọn D Câu 14. Trong mạch dao dộng lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết tụ điện có diện dung T C = 2nF . Tại thời điểm t1 , cường độ dòng điện trong mạch là 5 m A . Tại thời điểm t2 = t1 + , 4 điện áp giữa hai bản tụ là u = 10 V . Độ tự cảm của cuộn dây là A. 1, 00mH B. 2, 50mH C. 0, 04mH D. 8, 00mH L 10 = L = 8.10−3 H = 8mH . Chọn D −9 2.10 5.10−3
M
U 0 u2 L u2 = = I0 i1 C i1
Hướng dẫn giải
DẠ
Y
KÈ
Câu 15. Trong các kết luận sau kết luận nào là sai? A. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. B. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Hướng dẫn giải Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ khác nhau. Chọn A π 2π t − (cm) . Tại Câu 16. Một vật dao dộng diều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 8cos 6 3 thời điểm t = 0,5 s vật có: A. x = 4 3 cm và đang chuyển dộng theo chiều âm của trục Ox.
B. x = 4 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox. C. x = −4 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
L
D. x = −4 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox Hướng dẫn giải
OF
FI CI A
A 3 8 3 2π π 2π π π = = 4 3cm x = t− = .0, 5 − = → . Chọn A 2 2 3 6 3 6 6 v < 0 Câu 17. Khi nói về sóng vô tuyến, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng cực ngắn không bị phản xạ bởi tầng điện li B. Sóng dài bị không khí hấp thụ mạnh C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ mạnh D. Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến Hướng dẫn giải Sóng dài không truyền đi xa được là do có năng lượng nhỏ. Chọn B Câu 18. Một mạch dao động LC lí tưởng có điện dung C = 2 µ F và năng lượng điện từ W = 16.10−6 J .
2 . 2
B.
3 . 2
2 . 3 Hướng dẫn giải C.
D.
3 . 3
NH
A.
ƠN
Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện u = 2 V thì tỷ số giữa cường độ dòng điện i chạy trong mạch và cường độ dòng điện cực đại I 0 là:
1 1 W = CU 02 16.10−6 = .2.10−6.U 02 U 0 = 4V 2 2 2
2
2
2
QU Y
u i i 3 2 i . Chọn B + =1 + =1 = I0 2 4 I0 U0 I0 Câu 19. Câu nào sai khi nói về dòng điện trong mạch dao động lý tưởng? A. có giá trị cực đại I 0 = ωQ0 . ( Q0 điện tích cực đại trên tụ C ) B. bằng 0 khi điện tích trên tụ C cực đại C. cùng pha với điện tích trên bản tụ C
KÈ
M
D. biến thiên điều hòa với chu kì T = 2π LC Hướng dẫn giải Dòng điện vuông pha với điện tích trên bản tụ C. Chọn C Câu 20. Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I 0 là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai bản tụ điện liên hệ với I 0 như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong những kết quả sau:
Y
A. U 0 = I 0 LC
B. I 0 = U 0
L C
C. U 0 = I 0
L C
D. I0 = U 0 LC
Hướng dẫn giải
DẠ
1 1 CU 02 = LI 02 . Chọn C 2 2 Câu 21. Chọn phát biểu sai về sóng cơ. A. Tốc độ truyền pha dao động là tốc độ truyền sóng. B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha. C. Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua là tần số của sóng.
FI CI A
L
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Hướng dẫn giải Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. Chọn B Câu 22. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = A sin 2ω t thì phương trình vận tốc của vật là: A. v = −2ω A sin 2ωt B. v = ω A sin ωt C. v = −ω A cos ωt D. v = 2ω A cos 2ωt Hướng dẫn giải
v = x ' = 2ω A cos ( 2ωt ) . Chọn D
Câu 23. Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N / m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại Lấy π 2 = 10 . Giá trị của m là A. 0.4 kg . B. 100 g
C. 1 kg . Hướng dẫn giải
k
ω
2
=
100
(10π )
2
≈ 0,1kg = 100 g . Chọn B
D. 250 g .
ƠN
m=
OF
lực F = 20 cos10π t ( N ) ( t tính bằng giây) dọc theo trục Ox thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Câu 24. Một học sinh làm thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đề đo bước sóng ánh sáng. Khoảng cách hai khe sáng là 1, 00 ± 0, 05( mm) . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo
NH
được là 2,00 ±0.01( m) ; khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Bước sóng bằng A. 0, 54 ± 0, 03( µ m) B. 0, 54 ± 0, 04( µ m) C. 0, 60 ± 0, 03 ( µ m ) D. 0, 60 ± 0, 04( µ m) Hướng dẫn giải
10,80 ± 0,14 0,14 (mm) = 1, 2 ± 9 9 λD ia 1, 2.1 i= λ = = = 0, 6 ( µ m ) a D 2 ∆λ ∆a ∆D ∆i ∆λ 0, 05 0, 01 0,14 = + + = + + ∆λ = 0, 04 ( µ m ) . Chọn D λ a D i 0,6 1 2 10,8
QU Y
i=
Câu 25. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g . Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,01 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α 0 gần giá trị
KÈ
M
nào nhất sau đây A. 3, 3o
B. 5, 6o
T = mg ( 3cos α − 2cos α 0 )
C. 4, 6o
Tmax Tmin
D. 6, 6o
Hướng dẫn giải 3 − 2 cos α 0 = = 1.01 α 0 = 4, 67o . Chọn C cos α 0
Câu 26. Một mạch dao động phát sóng điện từ có tụ điện là một tụ xoay. Nếu tăng tiện dung thêm 9 pF
DẠ
Y
thì bước sóng điện từ do mạch phát ra tăng từ 20 m đến 25 m . Nếu tiếp tục tăng điện dung của tụ thêm 24pF thì sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng bằng bao nhiêu?
A. λ = 41m
B. λ = 38 m.
λ = cT = c.2π LC λ 2 ∼ C
C. λ = 35 m Hướng dẫn giải
D. λ = 32 m
202 252 λ2 = = λ = 35m . Chọn C C C + 9 C + 9 + 24
Câu 27. Con lắc lò xo treo thắng đứng, vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10 cm . Lấy g = 10 m / s 2 . Từ vị trí
C. 80 cm / s . Hướng dẫn giải
g 1000 = = 10 (rad/s) ∆l0 10
D. 100 cm/s
α nen 1 α +α =π α nen = π / 4 A 2 = → ∆l0 = = 10 A = 10 2 cm α dan 3 2 α dan = 3π / 4
Trong nửa chu kì
nen
dan
vmax = ω A = 10.10 2 = 100 2 (cm/s). Chọn A
OF
ω=
B. 200 cm / s .
FI CI A
A. 100 2 cm / s .
L
cân bằng ta kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tỉ số giữa thời gian 1 lồ xo nén và dãn trong một chu kỳ là . Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật có độ lớn là 3
10 + 100 = 110 (2) 110 (3)
10 (1) 0, 05x (5) 2200 21
100 (1) x (4)
QU Y
110 = 0, 05 x + x x =
NH
ƠN
Câu 28. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 4 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là A. 5,5 B. 13.8 C. 15,0. D. 4,5 Hướng dẫn giải P ∆P Ptt
∆P1 10 P U k 2 = = k ≈ 5,5 . Chọn A 2200 U1 ∆P2 4 ∆P 0, 05. cos ϕ 21 R Câu 29. Hai vật (1) và (2) có cùng khối lượng m, nằm trên mặt phẳng nằm ngang và mỗi vật được nối với tường bằng mỗi lò xo có độ cứng khác nhau thỏa mãn k 2 = 4k1 . Vật (1) lúc đầu nằm ở O1 , vật (2) lúc
M
U=
đầu nằm ở, O2 , O1O 2 = 10 cm . Nén đồng thời lò xo (1) một đoạn 10 cm , lò xo (2) một đoạn
Y
KÈ
5 cm rồi thả nhẹ cho hai vật dao động. Trong quá trình dao động khoảng cách ngắn nhất của hai vật bằng? A. 4, 5 cm . B. 2, 25 cm . C. 5 cm . D. 2, 5 cm .
DẠ
ω=
Hướng dẫn giải
k k2 = 4 k1 → ω2 = 2ω1 m
x1 = A1 cos (ω1t + ϕ1 ) = 10cos (ω1t + π ) x2 = O1O2 + A2 cos (ω2t + ϕ2 ) = 10 + 5cos ( 2ω1t ) CASIO ∆x = x2 − x1 = 10 + 5 cos ( 2ω1t ) − 10 cos (ω1t + π ) → ∆xmin ≈ 2,5cm . Chọn D
Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị tri cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6 cm . Tốc độ truyền sóng trên dây là 1, 2 m / s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm . Gọi N là vị trí của nút sóng, ( P và Q
của phần tử Q ở thời điểm t2 = t1 +
A.
λ 4
1 ( s) 20
B. −3 cm.
3 cm .
2 cm và đang hướng về vi trí cân bằng. Xác định li độ
FI CI A
Tại thời điểm t1 phần tử P có li độ
L
là hai phần tử trên dây và ở hai bên N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm và 16 cm .
C. 3 cm. Hướng dẫn giải
D. − 3 cm .
= 6cm λ = 24cm
120 = 10π (rad/s) λ 24 2π d P 2π .15 AP = A sin = 4 sin = 2 2 (cm) λ 24 = 2π .
AQ = A sin
2π d Q
λ
= 4 sin
Tại thời điểm t1 thì
uQ AQ
2π .16 = 2 3 (cm) 24
=−
OF
v
ƠN
ω = 2π .
uP 2 2π =− = −0,5 ϕ = − AP 3 2 2
NH
1 2π 1 ( s ) uQ = A cos (ωt + ϕ ) = 2 3 cos 10π . − = 3 (cm). Chọn C 20 3 20 Câu 31. Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox . Khi vừa đi khỏi vi trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 2, 0 J . Đi thêm một đoạn s nữa thì động năng còn 1,4 I Tại thời điểm t2 = t1 +
QU Y
Nếu đi tiếp thêm một đoạn ș nữa thì động năng bây giờ là bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động. A. 0, 6 J . B. 0, 4 J . C. 1, 2 J . D. 0,8 J .
KÈ
M
Hướng dẫn giải 1 1 1 2 2 = kA2 − ks 2 2 kA = 2, 2 1 2 1 2 2 2 Wd = kA − kx 2 2 1, 4 = 1 kA2 − 4. 1 ks 2 1 ks 2 = 0, 2 2 2 2 1 1 Nếu đi tiếp thêm một đoạn ș nữa thì Wd = kA2 − 9. kx 2 = 2, 2 − 9.0, 2 = 0, 4 (J). Chọn B 2 2 Câu 32. Đặt một điện áp u = U 0 cos ω t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R ,
DẠ
Y
tụ điện có điện dung C và dây thuần cảm hệ số tự cảm L mắc theo đúng thứ tự trên. Trong đó tụ điện C không thay đổi, R và L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị R , gọi L1 , L2 lần lượt là giá trị L để u RC = U 01 sin ωt (V ) và để trong mạch có cộng hưởng. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của x = L1 − L2 theo R. Giá trị của điện dung C gần
đúng với giá trị nào sau đây. A. 590nF B. 490nF
C. 450nF Hướng dẫn giải
D. 540nF
Khi L = L1 thì U ⊥ U RC tan ϕ tan ϕ RC = −1
Z L1 − Z C Z C R2 . = 1 Z L1 = + Z C (1) R R ZC
R2 ω ( L1 − L2 ) = R 2ωC ZC
L1 − L2 0,8.10−3 = = 5.10−7 µ F = 500nF . Chọn B R2 402 Câu 33. Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox . Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O . Trong hệ trục vuông góc x Ov , đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thi biểu diễn mối quan hệ giữa vân tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 1 gấp 3 lần lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 2. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là 1 1 A. 27 B. . C. . 9 27 Hướng dẫn giải v1max ω1 A1 ω1 1 ω1 = . 3= . =9 v2max ω2 A2 ω2 3 ω2
D. 9.
NH
ƠN
OF
C =
FI CI A
Lấy (1) − ( 2 ) Z L1 − Z L 2 =
L
Khi L = L2 thì cộng hưởng Z L 2 = Z C (2)
Fkv1max mω 2A m 1 m = 1 1 2 1 3 = 1 .92. 2 = 9 . Chọn D Fkv 2max m2ω2 A2 m2 3 m1
QU Y
Câu 34. Một mạch điện gồm biến trở R , tụ điện C và cuộn cảm thuần mắc nổi tiếp. Thay đổi giá trị của R người ta vẽ được đồ thị thể hiện mối liên hệ giữa công suất của mạch và độ lệch pha ϕ của điện áp hai đầu mạch so với dòng điện như hình vẽ. Hiệu số ϕ 2 − ϕ1 có giá trị gần nhất với giá trị
A. 2,41 (rad)
B. 3,14(rad)
C. 0,841 (rad)
D. 1,834(rad)
KÈ
M
Hướng dẫn giải 2ϕ ≈ 0, 73 ϕ ≈ 0, 365 2 P = Pmax sin 2ϕ sin 2ϕ = 1 1 ϕ 2 − ϕ1 ≈ 0,841 . Chọn C 3 2ϕ 2 ≈ π − 0, 73 ϕ 2 ≈ 1, 206 Câu 35. Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 10cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình: u1 = u2 = a cos 40π t ( cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm / s . Xét đoạn thẳng
DẠ
Y
MN = 6 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ MN đến AB sao cho trên đoạn MN chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại là A. 10, 06 cm . B. 12,12 cm . C. 8, 26 cm. D. 6, 78 cm . Hướng dẫn giải 2π 2π λ = v. = 30. = 1, 5 (cm) ω 40π M và N nằm ở cực đại bậc 2 d1 − d 2 = 2λ 82 + h 2 − 2 2 + h 2 = 2.1, 5 h = 8, 26cm . Chọn C
π Câu 36. Đặt điện áp u = 60 2 cos 300t + (V ) vào hai đầu mạch AB như 3
hình bên, trong đó R = 190Ω và điện dung C của tụ điện thay đổi được. Khi C = C1 thì điện
bằng A. 57 V .
B. 29 V .
FI CI A
L
π tích của bản tụ điện nối vào N là q = 5 2.10−4. cos 300t + (C ) . Trong các biểu thức, t tính 6 bằng s . Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó C. 60 V . Hướng dẫn giải
D. 81V .
π π 2π Khi C = C1 thì i = q ' = 5 2.10−4.300. cos 300t + + = 0,15 2 cos 300t + (A) 6 2 3 π
ƠN
OF
60 2∠ u 3 = 200 − 200 3 j R + r = 200 ( R + r ) + ( Z L − ZC ) j = = i 0,15 2∠ 2π 3 UR 60.190 Khi C = C2 thì U R max = = = 57 (V). Chọn A R+r 200 Câu 37. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N / m được đặt trên
k 40 F 2 = = 20 (rad/s) và A = = = 0, 05 (m) m 0,1 k 40
QU Y
ω=
NH
mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0 , tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang với trục của lò xo cho con lắc dao động điều 27π hòa đến thời điểm t = ( s) thì ngừng tác dụng lực F . Dao động điều hòa của con lắc sau 80 khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây A. 8 cm B. 7 cm C. 5 cm D. 9 cm Hướng dẫn giải
27π 2+ 2 (m) x = A + A cos (ωt + π ) = 0, 05 + 0, 05 cos 20. +π = 80 40
1 1 2+ 2 kA '2 = Fx .40. A '2 = 2. A ≈ 0, 09m = 9cm . Chọn D 2 2 40 Câu 38. Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do. Khi dây rung với tần số f = 24 Hz thi trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định có 8 điểm nút trên dây với A là nút và B là bụng. Nếu đầu B được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định? A. 2, 4 Hz . B. 1, 2 Hz . C. 1,6 Hz. D. 0,8 Hz . Hướng dẫn giải λ ∆k 7,5 0,5 v v k k l = k. = k . f = k. 1 = 2 = = ⇐ ∆f = 1, 6 Hz . Chọn C 2 2f 2l f1 f 2 ∆f 24 ∆f
Y
KÈ
M
BTNL có
DẠ
Câu 39. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T . Sau đó người ta tích điện cho vật nặng một điện tích q rồi truyền cho con lắc dao động trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện T trường E hướng thẳng đứng lên trên thì thấy chu kỳ dao động của con lắc khi đó là T ' = . 5 Cho E = 4.105 V / m , g = 10 ( m / s 2 ) , khối lượng vật nặng m = 50 g . Điện tích của vật này là
A. q = 2, 5µ C
B. q = 5µ C
C. q = −2,5µ C
D. q = −5µ C
Hướng dẫn giải l T = g T'
g' 10 + a 5= a = 40 ( m / s 2 ) g 10
FI CI A
F = ma = 0, 05.40 = 2 (N)
L
T = 2π
a ↑↑ g a hướng xuống F hướng xuống mà E hướng lên q < 0
F 2 =− = −5.10−6 C = −5µ C (C). Chọn D E 4.105 Câu 40. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số góc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox (O là vị trí cân bằng của chúng), coi trong quá trinh dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là q=−
3.B 13.D 23.B 33.D
KÈ Y DẠ
4.A 14.D 24.D 34.C
BẢNG ĐÁP ÁN 5.B 6.A 7.C 15.A 16.A 17.B 25.C 26.C 27.A 35.C 36.A 37.D
QU Y
2.D 12.A 22.D 32.B
M
1.B 11.D 21.B 31.B
NH
ƠN
OF
π π x1 = 4cos π t + cm và x2 = 8cos π t + cm . Thời điểm hai chất điểm gặp nhau lần thứ 6 2 2022 kể từ lúc t = 0 là A. 2020,83 s . B. 2022 s. C. 2021,83 s. D. 1009,83 s . Hướng dẫn giải π π π ∆x = x1 − x2 = 4∠ − 8∠ = 4 3∠ − 6 2 3 π π α 2021π + 3 + 2 ≈ 2021,83 (s). Chọn C ∆x = 0 (xem như đi qua vtcb) lần thứ 2022 là t = = ω π
8.B 18.B 28.A 38.C
9.A 19.C 29.D 39.D
10.C 20.C 30.C 40.C
Câu 3.
L
L C
A.
Câu 5.
1 LC
D.
LC
1 ∆ℓ 2π g
B.
g ∆ℓ
C.
∆ℓ g
D.
1 g 2π ∆ℓ
Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động A. riêng. B. điều hòa. C. tắt dần
NH
Câu 7.
C.
Những đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm? A. Tần số, cường độ âm, đồ thị dao động của âm. B. Tần số, độ to, đồ thị dao động của âm. C. Tần số, đồ thị dao động của âm, độ cao. D. Tần số, đồ thị dao động của âm, âm sắc. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆ℓ . Tần số góc dao động của con lắc được xác định theo công thức là A.
Câu 6.
1 LR
OF
Câu 4.
B.
FI CI A
Câu 2.
A. a = −ωx. B. a.x = ω. C. a.ω = x. D. a = −ω2x. Một sợi dây hai đầu cố định, sóng phản xạ so với sóng tới tại điểm cố định sẽ không cùng A. tốc độ B. bước sóng C. tần số D. pha ban đầu. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số góc có giá trị là
ƠN
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ NGUYỄN VIẾT XUÂN – VĨNH PHÚC 2021-2022 Một vật dao động điều hòa. Gọi x và a lần lượt là li độ và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
D. cưỡng bức. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) và
x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) . Biết rằng x = x1 + x2 = A cos (ωt + ϕ ) . Giá trị ϕ được tính theo công thức A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
B. tan ϕ =
A1 sin ϕ1 + A1 sin ϕ 2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
C. tan ϕ =
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2 . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
D. tan ϕ =
A1 sin ϕ1 A2 sin ϕ 2 . + A1 cos ϕ1 A2 cos ϕ 2
QU Y
Câu 8.
A. tan ϕ =
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos 100πt +
π (A). Tần số góc của dòng điện 4
M
xoay chiều là
Câu 9.
KÈ
A. 100 rad/s.
B.
π rad/s. 4
C. 100π rad/s.
D. 50 rad/s.
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng ∆φ trong một khoảng thời gian ∆t . Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
DẠ
Y
A. ec =
∆t 2∆φ
B. ec =
∆φ . 2.∆t
C. ec =
∆t . ∆φ
D. ec =
∆φ . ∆t
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos (ωt + ϕ ) vào hai đầu tụ điện. Dung kháng của tụ điện này bằng
A. ωC
B. ωL
C.
1 ωL
D.
1 ωC 1
A.
1 ℓ 2π g
B.
g ℓ
C. 2π
g ℓ
D. 2π
ℓ g
L
Câu 11. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ , khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì của con lắc đơn được xác định bởi công thức:
A. Q = RI2 t.
B. Q = R 2It.
C. Q =
Ut . R2
FI CI A
Câu 12. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian được t xác định bởi công thức D. Q = U2Rt.
π π (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0 cos ωt + (A) . 6 2
Mạch điện có A. L < C
NH
là u = U0 cos ωt +
ƠN
OF
Câu 13. Khi nói về các đại lượng đặc trưng của sóng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. B. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. D. Tốc độ truyền sóng là tốc độ của một phần tử môi trường khi qua vị trí cân bằng, Câu 14. Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng A. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều. C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều. D. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 15. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B. ZL > ZC
C. ZL < ZC
D. L > C
QU Y
Câu 16. Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm cảm kháng của cuộn cảm này bằng A. 100 Ω. B. 25 Ω.
C. 50 Ω.
1 H, thì 2π
D. 75 Ω.
Câu 17. Hai điện tích điểm q1 = 2.10−9 C ; q2 = 4.10−9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, biết
k = 9.109 N.m2 / C2 . Lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng −5
M
A. 4,4.10−6 N.
B. 2.10−6 N.
8.10 N.
C.
D. 1,6.10 N. Câu 18. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 50 N/m, dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số góc ω. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số góc của ngoại lực tác dụng lên hệ có
Y
KÈ
−4
DẠ
dạng như hình vẽ. Lấy π2 = 10 . Khối lượng của quả nặng là
A. 200 g.
B. 1,3 g.
C. 781 g.
D. 0,2 g.
2
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Câu 19. Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1 dB thì hệ thức nào sau đây là đúng? A. Io = 1,26 I. B. I = 10 Io. C. Io = 10 I. D. I = 1,26 Io Câu 20. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 200 g. B. 100 g. C. 800 g. D. 50 g. Câu 21. Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng là A. 25 cm B. 150 cm C. 100 cm D. 50 cm Câu 22. Cho dòng điện cường độ 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10 cm có độ lớn A. 2.10-6T B. 0,5.10-6T C. 2.10-5T D. 5.10-6T Câu 23. Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau cách nhau A. 1 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 24. Một con lắc đơn dài 1,6 m dao động điều hòa với biên độ 16 cm. Biên độ góc của dao động bằng A. 0,5 rad. B. 0,01 rad. C. 0,1 rad. D. 0,05 rad. Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Tính L. A. 0,99 H.
B. 0, 56 H.
C. 0,86 H.
D. 0,7 H.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
π Câu 26. Một dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên theo phương trình i = 2 cos 50π t + (A). 4 Tại thời điểm t = 0,02 s thì pha của cường độ dòng điện là π 5π A. 50π t + rad. B. 0 rad. C. 50π t rad. D. rad. 4 4 Câu 27. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos2 π t (cm). Thế năng của vật biến thiên với tần số A. 2 Hz. B. 3,14 Hz C. 4 Hz. D. 1 Hz Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn thẳng AB khoảng cách giữa ba cực đại giao thoa liên tiếp là A. 8 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 29. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng A. 12 cm. B. 8 cm. C. 14 cm. D. 10 cm. Câu 30. Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số là 50 Hz và có tốc độ truyền sóng là 400 cm/s. Điểm M và N nằm trên đoạn AB và cùng dao động với biên độ cực đại, giữa M và N có 3 đường cực tiểu, khoảng cách giữa 2 điểm M và N là A. 28 cm. B. 12 cm. C. 16 cm. D. 32 cm.
3
L
Câu 31. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây với chu kì T theo chiều từ A đến G. Ở thời điểm t = 0, hình dạng sợi dây như hình bên. Hình dạng của sợi dây ở
FI CI A
t h ờ i
OF
đ i ể m t = 2T/3 giống với hình nào dưới đây?
NH
ƠN
B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 1 A. Hình 4. Câu 32. Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng bằng A. 40 cm. B. 24 cm. C. 48 cm. D. 60 cm. Câu 33. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 0,5 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa theo phương
π 2
ngang, theo các phương trình: x 1 = 5cos πt(cm) và x 2 = 5cos( πt − )(cm) (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây, lấy π2 = 10 ). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật bằng
QU Y
A. 50 2 N. B. 0,25 2 N. C. 0,5 2 N. D. 25 2 N. -4 Câu 34. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 2.10 /π (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos(100πt) V. Để uC chậm pha 3π/4 so với u thì R phải có giá trị
KÈ
M
A. R = 50 2 Ω B. R = 100 Ω. C. R = 100 2 Ω D. R = 50 Ω. Câu 35. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 5cm; A2 = 8 cm và pha ban π 5π đầu ϕ1 = − & ϕ2 = . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là 6 6 A. 9cm, π/3. B. 13cm, π. C. 3cm, 5π/6. D. 3cm, -5π/6. Câu 36. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60 cm/s. Chọn gốc toạ độ
A. x = 6 2cos (10πt + π / 4 )( cm )
B. x = 6 2cos (10t − π / 4 )( cm )
C. x = 6cos (10t + π / 4 )( cm ) .
D. x = 6cos (10πt + π / 4 )( cm )
Y
ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng
DẠ
Câu 37. Một công ty điện lực sử dụng đường dây tải điện với công suất truyền tải không đổi để cấp điện cho một khu dân cư với hiệu suất truyền tải là 90%. Sau đó có nhiều hộ gia đình chuyển đi nơi khác sinh sống, khiến công suất tiêu thụ tại khu đó giảm xuống và còn 0,7 lần so với ban đầu trong khi vẫn phải sử dụng hệ thống đường dây tải điện cũ. Cho rằng hao phí trên đường dây tải điện có nguyên nhân chủ yếu là do sự tỏa nhiệt trên đường dây bởi hiệu ứng Jun – Len-xơ. Hệ 4
A.
13 . 60
B.
10 . 63
C.
16 . 30
D.
37 . 63
L
số công suất của mạch điện là 1. Tỉ số độ giảm thế trên dây và hiệu điện thế trên tải tiêu thụ khi dân cư đã thay đổi bằng
FI CI A
Câu 38. Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số số, cùng pha theo hướng vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC ⊥ BC . Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng A. 64,0mm. B. 68,5mm. C. 67,6mm. D. 37,6mm. Câu 39. Đặt điện áp u = U0 cos( ωt) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây
OF
không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì cường
độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là ϕ1 ( 0 < ϕ1 < π / 2 ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C = 4C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là ϕ2 = π /2 − ϕ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào
ƠN
nhất sau đây? A. 116V.
∆t . 3
B.
∆t . 12
C.
∆t . 8
D.
∆t . 6
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
A.
NH
B. 200V. C. 160V. D. 134V. Câu 40. Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn (C), gọi P là hình chiếu của M trên một đường kính d của (C). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng ∆t thì P và M lại gặp nhau ( P ≡ M ). Từ lúc gặp nhau, thời gian ngắn nhất để tốc độ của P bằng 0,5 tốc độ của M là
5
Câu 2.
Câu 3.
C. a.ω = x. Hướng dẫn giải
Chọn D Một sợi dây hai đầu cố định, sóng phản xạ so với sóng tới tại điểm cố định sẽ không cùng A. tốc độ B. bước sóng C. tần số D. pha ban đầu. Hướng dẫn giải Sóng phản xạ so với sóng tới tại điểm cố định ngược pha. Chọn D Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số góc có giá trị là
L C
A.
B.
1 LR
C.
1 LC
Hướng dẫn giải
D.
LC
ƠN
1 . Chọn C LC Những đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm? A. Tần số, cường độ âm, đồ thị dao động của âm. B. Tần số, độ to, đồ thị dao động của âm. C. Tần số, đồ thị dao động của âm, độ cao. D. Tần số, đồ thị dao động của âm, âm sắc. Hướng dẫn giải Chọn A Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆ℓ . Tần số góc dao động của con lắc được xác định theo công thức là
ω=
A.
1 ∆ℓ 2π g
C.
∆ℓ g
D.
1 g 2 π ∆ℓ
Hướng dẫn giải
KÈ
Y
Câu 7.
g ∆ℓ
g . Chọn B ∆l Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động A. riêng. B. điều hòa. C. tắt dần D. cưỡng bức. Hướng dẫn giải Chọn D Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) và
ω=
Câu 6.
B.
M
Câu 5.
QU Y
NH
Câu 4.
D. a = −ω2x.
L
B. a.x = ω.
FI CI A
A. a = −ωx.
OF
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ NGUYỄN VIẾT XUÂN – VĨNH PHÚC 2021-2022 Một vật dao động điều hòa. Gọi x và a lần lượt là li độ và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
DẠ
x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) . Biết rằng x = x1 + x2 = A cos (ωt + ϕ ) . Giá trị ϕ được tính theo công thức
A. tan ϕ =
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
B. tan ϕ =
A1 sin ϕ1 + A1 sin ϕ 2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
C. tan ϕ =
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2 . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
D. tan ϕ =
A1 sin ϕ1 A2 sin ϕ 2 . + A1 cos ϕ1 A2 cos ϕ 2
Hướng dẫn giải 6
Chọn A
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos 100πt +
π (A). Tần số góc của dòng điện 4
L
Câu 8.
A. 100 rad/s.
B.
π rad/s. 4
C. 100π rad/s. Hướng dẫn giải
ω = 100π rad/s. Chọn C Câu 9.
FI CI A
xoay chiều là
D. 50 rad/s.
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng ∆φ trong một khoảng thời gian ∆t . Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
∆t 2∆φ
B. ec =
∆φ . 2.∆t
C. ec =
Hướng dẫn giải Chọn D
∆t . ∆φ
OF
A. ec =
D. ec =
∆φ . ∆t
ƠN
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos (ωt + ϕ ) vào hai đầu tụ điện. Dung kháng của tụ điện này bằng
A. ωC
B. ωL
C.
1 ωL
D.
1 ωC
NH
Hướng dẫn giải
1 . Chọn D ωC Câu 11. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ , khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì của con lắc đơn được xác định bởi công thức: ZC =
1 ℓ 2π g
T = 2π
g ℓ
QU Y
A.
B.
C. 2π
g ℓ
D. 2π
ℓ g
Hướng dẫn giải
l . Chọn D g
M
Câu 12. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian được t xác định bởi công thức
KÈ
A. Q = RI2 t.
B. Q = R 2It.
C. Q =
Ut . R2
D. Q = U2Rt.
Hướng dẫn giải
Q = Pt . Chọn A
DẠ
Y
Câu 13. Khi nói về các đại lượng đặc trưng của sóng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. B. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. D. Tốc độ truyền sóng là tốc độ của một phần tử môi trường khi qua vị trí cân bằng, Hướng dẫn giải Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. Chọn D
7
FI CI A
L
Câu 14. Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng A. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều. C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều. D. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn giải N1 > N 2 U1 > U 2 . Chọn A
Câu 15. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
π π (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0 cos ωt + (A) . 6 2
Mạch điện có A. L < C
B. ZL > ZC
OF
là u = U0 cos ωt +
C. ZL < ZC
Hướng dẫn giải u trễ pha hơn i nên mạch có tính dung kháng. Chọn C
D. L > C
cảm kháng của cuộn cảm này bằng A. 100 Ω. B. 25 Ω.
ƠN
Câu 16. Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm C. 50 Ω. Hướng dẫn giải
D. 75 Ω.
NH
ω = 2π f = 2π .50 = 100π (rad/s) 1 Z L = ω L = 100π . = 50 ( Ω ) . Chọn C 2π
1 H, thì 2π
Câu 17. Hai điện tích điểm q1 = 2.10−9 C ; q2 = 4.10−9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, biết
QU Y
k = 9.109 N.m2 / C2 . Lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng B. 2.10−6 N.
A. 4,4.10−6 N.
C. 8.10−5 N. Hướng dẫn giải
D. 1,6.10−4 N.
−9 −9 q1q2 9 2.10 .4.10 = 9.10 . = 8.10−5 (N). Chọn C 2 2 r 0, 03 Câu 18. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 50 N/m, dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số góc ω. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số góc của ngoại lực tác dụng lên hệ có
KÈ
M
F = k.
dạng như hình vẽ. Lấy π2 = 10 . Khối lượng của quả
DẠ
Y
nặng là A. 200 g. m=
k
ω
2
=
50
( 5π )
2
B. 1,3 g.
C. 781 g. Hướng dẫn giải
D. 0,2 g.
≈ 0, 2kg = 200 g . Chọn A
Câu 19. Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1 dB thì hệ thức nào sau đây là đúng? A. Io = 1,26 I. B. I = 10 Io. C. Io = 10 I. D. I = 1,26 Io Hướng dẫn giải 8
I = I 0 .10 L = I 0 .100,1 ≈ 1, 26 I 0 . Chọn D
T = 2π
m T m1 2 200 1 = = m2 = 50 g . Chọn D k T2 m2 1 m2
FI CI A
L
Câu 20. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 200 g. B. 100 g. C. 800 g. D. 50 g. Hướng dẫn giải
OF
Câu 21. Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng là A. 25 cm B. 150 cm C. 100 cm D. 50 cm Hướng dẫn giải λ = vT = 0,5m = 50cm . Chọn D
M
QU Y
NH
ƠN
Câu 22. Cho dòng điện cường độ 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10 cm có độ lớn B. 0,5.10-6T C. 2.10-5T D. 5.10-6T A. 2.10-6T Hướng dẫn giải 1 I = 2.10−6 (T). Chọn A B = 2.10−7. = 2.10 −7. r 0,1 Câu 23. Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau cách nhau A. 1 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Hướng dẫn giải λ 100 v d= = = = 2 (cm). Chọn D 2 2 f 2.25 Câu 24. Một con lắc đơn dài 1,6 m dao động điều hòa với biên độ 16 cm. Biên độ góc của dao động bằng A. 0,5 rad. B. 0,01 rad. C. 0,1 rad. D. 0,05 rad. Hướng dẫn giải A 0,16 α0 = = = 0,1 (rad). Chọn C l 1, 6 Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Tính L.
KÈ
A. 0,99 H. ZL =
B. 0, 56 H.
C. 0,86 H. Hướng dẫn giải
D. 0,7 H.
U0 = 220 2 ( Ω ) I0
Y
ω = 2π f = 2π .50 = 100π (rad/s)
DẠ
L=
ZL
ω
=
220 2 ≈ 0,99 (H). Chọn A 100π
π Câu 26. Một dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên theo phương trình i = 2 cos 50π t + (A). 4 Tại thời điểm t = 0,02 s thì pha của cường độ dòng điện là 9
π A. 50π t + rad. 4
B. 0 rad.
C. 50π t rad.
D.
5π rad. 4
Hướng dẫn giải 5π . Chọn D 50π .0, 02 + = 4 4 Câu 27. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos2 π t (cm). Thế năng của vật biến thiên với tần số A. 2 Hz. B. 3,14 Hz C. 4 Hz. D. 1 Hz Hướng dẫn giải ω 2π f = = = 1 (rad/s) f ' = 2 f = 2 ( Hz ) . Chọn A 2π 2π Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn thẳng AB khoảng cách giữa ba cực đại giao thoa liên tiếp là A. 8 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Hướng dẫn giải d = λ = 4cm . Chọn C Câu 29. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng A. 12 cm. B. 8 cm. C. 14 cm. D. 10 cm. Hướng dẫn giải Wd =
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
π
W A2 − x 2 1 0, 48 A2 − 22 k ( A2 − x 2 ) d 1 = 2 12 = A2 = 100 A = 10cm . Chọn D 2 Wd 2 A − x2 0, 32 A2 − 62
KÈ
M
QU Y
Câu 30. Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số là 50 Hz và có tốc độ truyền sóng là 400 cm/s. Điểm M và N nằm trên đoạn AB và cùng dao động với biên độ cực đại, giữa M và N có 3 đường cực tiểu, khoảng cách giữa 2 điểm M và N là A. 28 cm. B. 12 cm. C. 16 cm. D. 32 cm. Hướng dẫn giải λ 400 v MN = 3. = 3. = 3. = 12 (cm). Chọn B 2 2f 2.50 Câu 31. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây với chu kì T theo chiều từ A đến G. Ở thời điểm t = 0, hình dạng sợi dây như hình bên. Hình dạng của sợi dây ở
DẠ
Y
t h ờ i
đ i ể m 10
t = 2T/3 giống với hình nào dưới đây?
B. Hình 3.
C. Hình 2. D. Hình 1 Hướng dẫn giải 2T 2λ λ = 6 ô là s = Cách 1: Quãng đường sóng truyền trong thời gian t = → s = 4ô 3 3 Ban đầu đỉnh sóng ở giữa B và C, sau khi sóng truyền 4ô thì đỉnh sóng ở giữa F và G. Chọn A 2T 2λ λ = 6 ô Cách 2: Quãng đường sóng truyền trong thời gian t = là s = → s = 4ô 3 3 Sau khi sóng truyền 4ô thì trạng thái điểm E phải giống trạng thái điểm A ban đầu. Chọn A T 2T Cách 3: Tại t = 0 điểm A đang ở vtcb đi xuống. Sau < t = < T thì u A > 0 . Chọn A 2 3
FI CI A
L
A. Hình 4.
l = k.
λ 2
1, 2 = 4.
λ 2
ƠN
OF
π 2π 2π .2 π A 3 Cụ thể u A = A cos .t + = A cos + = >0 2 2 2 T 3 Câu 32. Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng bằng A. 40 cm. B. 24 cm. C. 48 cm. D. 60 cm. Hướng dẫn giải λ = 0, 6m = 60cm . Chọn D
NH
Câu 33. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 0,5 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa theo phương ngang,
π 2
theo các phương trình: x 1 = 5cos πt(cm) và x 2 = 5cos( πt − )(cm) (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây, lấy π2 = 10 ). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật bằng
∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 =
B. 0,25 2 N.
π 2
2
QU Y
A. 50 2 N.
C. 0,5 2 N. Hướng dẫn giải
D. 25 2 N.
A = A12 + A22 = 52 + 52 = 5 2cm = 0, 05 2m
Fmax = mω A = 0,5.π 2 .0, 05 2 ≈ 0, 25 2 (N). Chọn B
M
Câu 34. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 2.10-4/π (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos(100πt) V. Để uC chậm pha 3π/4 so với u thì R phải có giá trị C. R = 100 2 Ω Hướng dẫn giải 1 1 1 = = 50 ( Ω ) Z L = ω L = 100π . = 100 ( Ω ) và ZC = 2.10 −4 ωC π 100π .
Y
KÈ
A. R = 50 2 Ω
B. R = 100 Ω.
D. R = 50 Ω.
π
Z − ZC 3π π π π 100 − 50 − = → tan ϕ = L tan = R = 50Ω . Chọn D 4 2 4 R 4 R Câu 35. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 5cm; A2 = 8 cm và pha ban π 5π đầu ϕ1 = − & ϕ2 = . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là 6 6 A. 9cm, π/3. B. 13cm, π. C. 3cm, 5π/6. D. 3cm, -5π/6. Hướng dẫn giải 11
DẠ
ϕ=
5π 5π . Chọn C = 3∠ 6 6 6 Câu 36. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60 cm/s. Chọn gốc toạ độ x = x1 + x2 = A1∠ϕ1 + A2 ∠ϕ 2 = A1∠ϕ1 + A2 ∠ϕ 2 = 5∠ −
π
+ 8∠
FI CI A
L
ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 6 2cos (10 πt + π / 4 )( cm )
B. x = 6 2cos (10t − π / 4 )( cm )
C. x = 6cos (10t + π / 4 )( cm ) .
D. x = 6cos (10πt + π / 4 )( cm ) Hướng dẫn giải
Wd = Wt x =
A 2 π = 3 2 A = 6cm và ϕ = 2 4
vmax 60 = = 10 (rad/s). Chọn C A 6 Câu 37. Một công ty điện lực sử dụng đường dây tải điện với công suất truyền tải không đổi để cấp điện cho một khu dân cư với hiệu suất truyền tải là 90%. Sau đó có nhiều hộ gia đình chuyển đi nơi khác sinh sống, khiến công suất tiêu thụ tại khu đó giảm xuống và còn 0,7 lần so với ban đầu trong khi vẫn phải sử dụng hệ thống đường dây tải điện cũ. Cho rằng hao phí trên đường dây tải điện có nguyên nhân chủ yếu là do sự tỏa nhiệt trên đường dây bởi hiệu ứng Jun – Len-xơ. Hệ số công suất của mạch điện là 1. Tỉ số độ giảm thế trên dây và hiệu điện thế trên tải tiêu thụ khi dân cư đã thay đổi bằng
B.
10 . 63
ƠN
13 . 60
C.
NH
A.
OF
ω=
16 . 30
D.
37 . 63
Hướng dẫn giải
P
Ptt
100 − 63 = 37 (4)
90 (2) 90.0, 7 = 63 (3)
QU Y
100 (1) 100 (1)
∆P
∆U 2 ∆P2 37 . Chọn D = = U tt 2 Ptt 2 63
KÈ
M
Câu 38. Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số số, cùng pha theo hướng vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC ⊥ BC . Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng A. 64,0mm. B. 68,5mm. C. 67,6mm. D. 37,6mm. Hướng dẫn giải
λ
Y
= 10 λ = 20mm 2 AB 68 CB − CA = = 3, 4 kC max = =3 λ 20 λ
DẠ
CB − 682 − CB 2 = 3 CB ≈ 67, 6mm . Chọn C 20 Câu 39. Đặt điện áp u = U0 cos( ωt) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì cường
độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là ϕ1 ( 0 < ϕ1 < π / 2 ) và điện áp hiệu dụng hai đầu 12
B. 200V.
C. 160V. Hướng dẫn giải
D. 134V.
FI CI A
nhất sau đây? A. 116V.
U C 2 I 2 Z C 2 U RL 2 C1 135 1 = = . = . = 0, 75 U C1 I1 Z C1 U RL1 C2 45 4 Nhân giản đồ 1 với 0,75 để chung U C 2 U rL
U → 0, 75U
45 → 45.0, 75
U
135
OF
U
L
cuộn dây là 45V. Khi C = 4C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là ϕ2 = π /2 − ϕ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào
2
U 2 + ( 0, 75U ) = 135 − 45.0, 75 U = 81V U 0 ≈ 115V . Chọn A
A.
∆t . 3
B.
ƠN
Câu 40. Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn (C), gọi P là hình chiếu của M trên một đường kính d của (C). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng ∆t thì P và M lại gặp nhau ( P ≡ M ). Từ lúc gặp nhau, thời gian ngắn nhất để tốc độ của P bằng 0,5 tốc độ của M là
∆t . 12
C.
∆t . 8
D.
∆t . 6
Hướng dẫn giải
8.C 18.A 28.C 38.C
9.D 19.D 29.D 39.A
10.D 20.D 30.B 40.D
DẠ
Y
KÈ
M
1.D 11.D 21.D 31.A
vmax A 3 T ∆t x= → ∆t ' = = . Chọn D 2 2 12 6 BẢNG ĐÁP ÁN 2.D 3.C 4.A 5.B 6.D 7.A 12.A 13.D 14.A 15.C 16.C 17.C 22.A 23.D 24.C 25.A 26.D 27.A 32.D 33.B 34.D 35.C 36.C 37.D
QU Y
v=
T T = 2 ∆t 2
NH
P và M gặp nhau ở biên ∆t =
13
Câu 3.
L
Câu 2.
FI CI A
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ TAM DƯƠNG – VĨNH PHÚC 2021-2022 Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng vật lý của âm? A. Độ cao của âm. B. Âm sắc. C. Độ to của âm D. Tần số âm. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. chậm dần. B. nhanh dần. C. chậm dần đều. D. nhanh dần đều. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi: A. cùng pha với vận tốc. B. lệch pha 0,5π so với vận tốc. C. ngược pha với vận tốc.
OF
Câu 5.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng A. tia sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. tia sáng bị giảm cường độ khí truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. tia sáng bị hắt lại môi trường cũ khí truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. tia sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R , tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện
ƠN
Câu 4.
D. trễ pha 0, 25π so với vận tốc.
áp hai đầu mạch u = U 2 cos(ωt + ϕ ) và dòng điện trong mạch i = I 2 cos(ωt ) . Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là không đúng?
U2 U 2 cos(ϕ ) C. P = . D. P = RI 2 . cos 2 (ϕ ) . R R Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C , khi có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω chạy qua thi tổng trở đoạn mạch là:
Câu 7.
2
2
1 1 C. R 2 + D. R 2 + (ω C) 2 R2 − ω C ω C Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ? A. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn. B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ. D. Sóng cơ không lan truyền được trong chân không. Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1Ω . Mắc nguồn điện với điện trở ngoài 4Ω . Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 2,5 A B. 10 A C. 4 A D. 2 A
A.
R 2 − (ω C) 2
B.
Câu 9.
KÈ
M
Câu 8.
QU Y
Câu 6.
B. P =
NH
A. P = UI cos(ϕ ) .
DẠ
Y
Câu 10. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn lao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm . Trong vùng giao thoa, M là điểm các S1 và
S2 lần lượt là 7 cm và 12 cm . Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1 S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
10−3 F và cuộn dây thuần cảm có 6π 1 π L = H mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 120 cos 100π t + (V) . Biểu thức cường độ π 3 dòng điện trong mạch π π A. i = 3cos 100π t + . B. i = 1,5 2 cos 100π t + . 12 12 π π C. i = 3 2 cos 100π t + . D. i = 1,5 2 cos 100π t + . 4 4 Câu 12. Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian tới chu kì bằng chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật nhiễm điên. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. Câu 14. Một sóng cơ có phương trình là: u = 2 cos(20π t − 5π x)( mm) , trong đó t tính theo giây, x tính
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Câu 11. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω , tụ điện có C =
M
QU Y
theo cm . Trong thời gian 5 giây, sóng truyền được quãng đường dài A. 20 cm . B. 40 cm . C. 18 cm . D. 32 cm . Câu 15. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ. Ảnh của vật A. là ảnh ảo và cao hơn vật. B. là ảnh thật và cao hơn vật. C. là ảnh thật và nhỏ hơn vật. D. là ảnh ảo và nhỏ hơn vật. Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng: A. đường parabol. B. đoạn thẳng. C. đường hình sin. D. đường thẳng. Câu 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 , cường độ dòng
KÈ
điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là uR và hai u u B. R + L = 1 I 0 R I0ω L
C. u 2 = u L2 + uR2
D. u = i.L + i.ω.L
đầu cuộn cảm là uL . Hệ thức đúng là
Y
A. i =
u
R 2 + (ω L) 2
2
2
DẠ
Câu 18. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nổi tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thi tần số góc có giá trị là 1 1 A. ω = . B. ω = LC . C. ω = . D. ω = RC . LC RC
OF
FI CI A
L
Câu 19. Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số không đổi, bước sóng giảm B. tần số tăng. bước sóng tăng C. tần số không đổi, bước sóng tăng D. tần số giảm, bước sóng tăng Câu 20. Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động là A. hàm bậc nhất của thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian C. không đổi theo thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian Câu 21. Một vật tham gia đông thời vào hai dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm . Tốc độ cực đại của vật không thể là A. 30 cm / s . B. 15 cm / s . C. 60 cm / s . D. 50 cm / s. Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha và cách nhau AB = 20 cm . Khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn là 1, 5 cm . Gọi I là trung điểm AB , vẽ đường tròn đường kính AI . Số điểm cực đại nằm trên
ƠN
đường tròn đó là A. 6. B. 4. C. 14. Câu 23. Một vật thực hiện được 50 dao động trong 4 giây. Chu kỳ là A. 12,5 s . B. 1, 25 s . C. 0,8 s .
D. 7. D. 0, 08 s .
Câu 24. Trên một sợi dây dài 1, 2 m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là A. 0, 6 m . B. 1, 2 m .
C. 4,8 m .
D. 2, 4 m .
NH
Câu 25. Từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo thời gian có biểu thức 200 π Φ= cos 100π t + mWb (trong đó t tính bằng s) thì trong khung dây xuất hiện một suất 2 π điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng bằng
QU Y
A. 10 2 V . B. 100 V . C. 2 V . D. 20 V Câu 26. Sóng cơ có tần số 16 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m / s . Bước sóng trong môi trường đó bằng A. 0, 25 m . B. 6, 4 m C. 4 m D. 64 m .
M
π Câu 27. Hai dao động cùng phương có phương trình x1 = 5cos 100π t + cm và x1 = 12cos100π tcm . 2 Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng: A. 8, 5 cm . B. 7 cm . C. 13 cm . D. 17 cm .
KÈ
Câu 28. Cường độ dòng điện i = 2 2 cos100π t(A) có giá trị hiệu dụng bằng A. 2 A . B. 2 2 A . C. 2 A . D. 1 A Câu 29. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó R là biến trở, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi giá trị của biển trở là 15Ω hoặc 60Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đều bằng 300 W. Khi R = R 0 thì công
Y
suất của đoạn mạch cực đại là Pmax . Giá trị Pmax gần giá trị nào nhất sau đây?
DẠ
A. 440 W . B. 360 W . C. 375 W. D. 330 W . Câu 30. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà A. luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. B. có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. C. có chiều luôn hướng ra xa vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. D. luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.
Câu 31. Đặt điện áp u = 40 cos100π t (V ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10Ω và dung kháng của tụ là
10 3Ω .
L = L1
Khi
thì
điện
áp
giữa
hai
đầu
cuộn
cảm
là
L
đi ệ n
FI CI A
π 2 L1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn u L = U L0 cos 100π t + (V) . Khi L = 6 3 mạch là π A. i = 2 3 cos 100π t + (A) 6
π B. i = 3 cos 100π t − (A) 6
OF
π π C. i = 2 3 cos 100π t − (A) D. i = 3 cos 100π t + (A) 6 6 Câu 32. Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ độ cứng 40 N / m gắn với hai vật nhỏ giống nhau, khối lượng mỗi vật 20 g. Kéo dãn lò xo 10 cm và thả ra nhẹ nhàng, khi lò xo dãn 5 cm thì vật ở ngoài rời khỏi hệ. Khi lò xo qua vị trí cân bằng, khoảng cách giữa hai vật gần giá trị nào sau đây A. 0,8 cm . B. 4, 5 cm . C. 1,8 cm . D. 0, 5 cm .
ƠN
Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm . Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m / s2 , π 2 = 10 . Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng,
QU Y
NH
trong một chu kì thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là 2 /15 s . Tốc độ cực đại của vật nặng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75 cm / s . B. 65 cm / s . C. 120 cm / s . D. 100 cm / s. Câu 34. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên toàn mạch phụ thuộc vào R khi K đóng và K mở. Công suất cực đại trên biến trở khi K mở gần giá trị nào sau đây nhất? A. 145 W . B. 125 W . C. 115 W . D. 135 W . Câu 35. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương cùng tần số có phương trình
M
π π x1 = A1 cos ω t + (cm) và x 2 = A 2 cos ω t − (cm) . Biết phương trình dao động tổng họp 2 4 là x = 5 cos(ω t + ϕ )(cm) . Để ( A1 + A 2 ) có giá trị cực đại thì ϕ có giá trị là:
π
KÈ
A.
B.
π
C.
π
D.
π
DẠ
Y
6 24 8 12 Câu 36. Trong hiện tượng sóng dừng hai đầu dây cố định, khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây có cùng biên độ 4 mm và 130 cm . Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4 mm là 110 cm . Biên độ sóng dừng tại bụng gần giá trị nào sau đây nhất? A. 7,1 mm. B. 6, 7 mm . C. 5,7 mm. D. 6,1 mm.
Câu 37. Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau, cùng dao động theo phương trình u A = uB = a cos ωt cm . Sóng truyền đi trên mặt nước có bước sóng là 2 cm , coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xét điểm M trên mặt nước thuộc đường thẳng By vuông góc với AB và cách A một khoảng 20 cm . Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng:
A. 2, 33 cm .
B. 3,14 cm .
C. 4,11cm
D. 3, 93 cm .
I1 . Giá trị của ZL1 là: 2
FI CI A
Khi tần số 2f1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng là
L
Câu 38. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số f1 thì mạch có cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là Z L1 , cường độ dòng điện hiệu dụng I1 .
A. 20Ω B. 30 2Ω C. 15 2Ω D. 30Ω Câu 39. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N / m , đầu trên gắn với vật nhỏ m , khối lượng 100 g , đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố
OF
định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m ’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 80 cm so với vị trí cân bằng của vật m . Thả nhẹ vật m ' để nó rơi tự do tới va chạm với vật m . Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với
thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m / s2 . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm
ƠN
nhau. Đến thời điểm t thì vật m ’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0, 31s . B. 0,15 s . C. 0, 47 s . D. 0,36 s .
Câu 40. Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5 Hz . Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP) .
0, 2 cm . Bước sóng của sợi dây là:
B. 4,8 cm .
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
A. 2, 4 cm .
NH
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M, N lần lượt là 1/ 20 và 1/ 15 s . Biết khoảng cách giữa 2 điểm M, N là
C. 5, 6 cm .
D. 1, 2 cm .
Câu 3.
C. ngược pha với vận tốc.
D. trễ pha 0, 25π so với vận tốc. Hướng dẫn giải
ƠN
Chọn B Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng A. tia sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. tia sáng bị giảm cường độ khí truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. tia sáng bị hắt lại môi trường cũ khí truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. tia sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Hướng dẫn giải Chọn D Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R , tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện
Câu 5.
QU Y
NH
Câu 4.
OF
Câu 2.
FI CI A
L
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ TAM DƯƠNG – VĨNH PHÚC 2021-2022 Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng vật lý của âm? A. Độ cao của âm. B. Âm sắc. C. Độ to của âm D. Tần số âm. Hướng dẫn giải Chọn D Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. chậm dần. B. nhanh dần. C. chậm dần đều. D. nhanh dần đều. Hướng dẫn giải Chọn B Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi: A. cùng pha với vận tốc. B. lệch pha 0,5π so với vận tốc.
áp hai đầu mạch u = U 2 cos(ωt + ϕ ) và dòng điện trong mạch i = I 2 cos(ωt ) . Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là không đúng?
A. P = UI cos(ϕ ) .
U2 U 2 cos(ϕ ) C. P = . cos 2 (ϕ ) . R R Hướng dẫn giải
D. P = RI 2 .
M
Chọn C Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Hướng dẫn giải Chọn C Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C , khi có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω chạy qua thi tổng trở đoạn mạch là:
Y
KÈ
Câu 6.
B. P =
DẠ
Câu 7.
2
A.
R 2 − (ω C) 2
Z = R 2 + Z C2 . Chọn C
B.
1 1 C. R 2 + R2 − ω C ωC Hướng dẫn giải
2
D.
R 2 + (ω C) 2
Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ? A. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn. B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ. D. Sóng cơ không lan truyền được trong chân không. Hướng dẫn giải Sóng cơ truyền trong chất rắn nhanh hơn truyền trong chất khí. Chọn A Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1Ω . Mắc nguồn điện với điện trở ngoài 4Ω . Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 2,5 A B. 10 A C. 4 A D. 2 A
Câu 9.
FI CI A
L
Câu 8.
Hướng dẫn giải
E 10 = = 2 (A). Chọn D R + r 4 +1 Câu 10. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn lao động cùng pha theo phương thẳng
OF
I=
đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm . Trong vùng giao thoa, M là điểm các S1 và giao thoa cực tiểu là A. 4. MS 2 − MS1
λ
=
B. 6.
C. 5. Hướng dẫn giải
D. 3.
12 − 7 = 5 → giữa M và đường trung trực có 5 vân cực tiểu. Chọn C 1
NH
kM =
ƠN
S2 lần lượt là 7 cm và 12 cm . Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1 S2 có số vân
10−3 F và cuộn dây thuần cảm có 6π 1 π L = H mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = 120 cos 100π t + (V) . Biểu thức cường độ π 3 dòng điện trong mạch π π A. i = 3cos 100π t + . B. i = 1,5 2 cos 100π t + . 12 12 π π C. i = 3 2 cos 100π t + . D. i = 1,5 2 cos 100π t + . 4 4 Hướng dẫn giải 1 1 1 ZC = = = 60 ( Ω ) và Z L = ω L = 100π . = 100 ( Ω ) −3 10 ωC π 100π . 6π π 120∠ u π 3 i= = = 1,5 2∠ . Chọn B R + ( Z L − Z C ) j 40 + (100 − 60 ) j 12
KÈ
M
QU Y
Câu 11. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40Ω , tụ điện có C =
DẠ
Y
Câu 12. Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian tới chu kì bằng chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. Hướng dẫn giải W = Wd max . Chọn D
FI CI A
L
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật nhiễm điên. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. Hướng dẫn giải Chọn C Câu 14. Một sóng cơ có phương trình là: u = 2 cos(20π t − 5π x )( mm) , trong đó t tính theo giây, x tính
OF
theo cm . Trong thời gian 5 giây, sóng truyền được quãng đường dài A. 20 cm . B. 40 cm . C. 18 cm . Hướng dẫn giải 2π 5π = λ = 0, 4cm
D. 32 cm .
QU Y
NH
ƠN
λ ω 20π v = λ. = 0, 4. = 4 (cm/s) 2π 2π s = vt = 4.5 = 20 (cm). Chọn A Câu 15. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ. Ảnh của vật A. là ảnh ảo và cao hơn vật. B. là ảnh thật và cao hơn vật. C. là ảnh thật và nhỏ hơn vật. D. là ảnh ảo và nhỏ hơn vật. Hướng dẫn giải Chọn D Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng: A. đường parabol. B. đoạn thẳng. C. đường hình sin. D. đường thẳng. Hướng dẫn giải 2 a = −ω x . Chọn B Câu 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 , cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là uR và hai 2
2
u u B. R + L = 1 I 0 R I0ω L
u
KÈ
A. i =
M
đầu cuộn cảm là uL . Hệ thức đúng là R 2 + (ω L) 2
C. u 2 = u L2 + u R2
D. u = i.L + i.ω.L Hướng dẫn giải 2
2
2
2
DẠ
Y
u u u u u R ⊥ u L R + L = 1 R + L = 1 . Chọn B U 0R U 0L I0 R I0Z L Câu 18. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nổi tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thi tần số góc có giá trị là 1 1 A. ω = . B. ω = LC . C. ω = . D. ω = RC . LC RC
OF
FI CI A
Chọn A Câu 19. Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số không đổi, bước sóng giảm B. tần số tăng. bước sóng tăng C. tần số không đổi, bước sóng tăng D. tần số giảm, bước sóng tăng Hướng dẫn giải v λ = với f không đổi và v tăng thì λ tăng. Chọn C f Câu 20. Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động là A. hàm bậc nhất của thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian C. không đổi theo thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian Hướng dẫn giải Pha dao động ωt + ϕ . Chọn A
L
Hướng dẫn giải
ƠN
Câu 21. Một vật tham gia đông thời vào hai dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm . Tốc độ cực đại của vật không thể là A. 30 cm / s . B. 15 cm / s . C. 60 cm / s . D. 50 cm / s. Hướng dẫn giải A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 6 − 8 ≤ A ≤ 6 + 8 2 ≤ A ≤ 14 (cm) 2 ≤ A≤14 vmax = ω A = 10 A → 20 ≤ vmax ≤ 140 (cm/s). Chọn B
đường tròn đó là A. 6.
B. 4.
NH
Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha và cách nhau AB = 20 cm . Khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn là 1, 5 cm . Gọi I là trung điểm AB , vẽ đường tròn đường kính AI . Số điểm cực đại nằm trên C. 14. Hướng dẫn giải
D. 7.
QU Y
λ = 1,5cm λ = 6cm 4
20 ≈ 3,3 → 3.2 + 1 = 7 cục đại. Chọn D λ 6 Câu 23. Một vật thực hiện được 50 dao động trong 4 giây. Chu kỳ là A. 12,5 s . B. 1, 25 s . C. 0,8 s . AB
=
D. 0, 08 s .
KÈ
M
Hướng dẫn giải 4 T= = 0, 08 (s). Chọn D 50 Câu 24. Trên một sợi dây dài 1, 2 m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là A. 0, 6 m . B. 1, 2 m .
Y
λ 2
D. 2, 4 m .
Hướng dẫn giải
= 1, 2m λ = 2, 4 m . Chọn D
DẠ
l=
C. 4,8 m .
Câu 25. Từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo thời gian có biểu thức 200 π Φ= cos 100π t + mWb (trong đó t tính bằng s) thì trong khung dây xuất hiện một suất 2 π điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng bằng A. 10 2 V .
B. 100 V .
C. 2 V .
D. 20 V
FI CI A
L
Hướng dẫn giải E 200 −3 E0 = ωφ0 = 100π .10 = 20 (V ) E = 0 = 10 2 (V ) . Chọn A π 2 Câu 26. Sóng cơ có tần số 16 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m / s . Bước sóng trong môi trường đó bằng A. 0, 25 m . B. 6, 4 m C. 4 m D. 64 m . Hướng dẫn giải
λ=
v 4 = = 0, 25 (m). Chọn A f 16
Hướng dẫn giải Vuông pha A = A12 + A22 = 52 + 122 = 13 (cm). Chọn C
OF
π Câu 27. Hai dao động cùng phương có phương trình x1 = 5cos 100π t + cm và x1 = 12cos100π tcm . 2 Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng: A. 8, 5 cm . B. 7 cm . C. 13 cm . D. 17 cm .
A. 2 A .
B. 2 2 A .
ƠN
Câu 28. Cường độ dòng điện i = 2 2 cos100π t(A) có giá trị hiệu dụng bằng C. 2 A . Hướng dẫn giải
D. 1 A
2 2 = 2 (A). Chọn A 2 2 Câu 29. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó R là biến trở, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi giá trị của biển trở là 15Ω hoặc 60Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đều bằng 300 W. Khi R = R 0 thì công I0
=
NH
I=
QU Y
suất của đoạn mạch cực đại là Pmax . Giá trị Pmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 440 W .
P1 = P2 =
B. 360 W .
C. 375 W. Hướng dẫn giải
D. 330 W .
U2 U2 300 = U = 150V R1 + R2 15 + 60
R0 = R1 R2 = 15.60 = 30 ( Ω )
U 2 1502 = = 375 (W). Chọn C 2 R0 2.30
M
Pmax =
DẠ
Y
KÈ
Câu 30. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà A. luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. B. có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. C. có chiều luôn hướng ra xa vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. D. luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. Hướng dẫn giải F = −kx . Chọn B Câu 31. Đặt điện áp u = 40 cos100π t (V ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10Ω và dung kháng của tụ
điện
là
10 3Ω .
Khi
L = L1
thì
điện
áp
giữa
hai
đầu
cuộn
cảm
là
FI CI A
L
2 L1 π thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn u L = U L0 cos 100π t + (V) . Khi L = 6 3 mạch là π π A. i = 2 3 cos 100π t + (A) B. i = 3 cos 100π t − (A) 6 6
π C. i = 2 3 cos 100π t − (A) 6 Khi L = L1 thì tan ϕ =
π D. i = 3 cos 100π t + (A) 6 Hướng dẫn giải
Z L1 − Z C π π Z − 10 3 tan − = L1 Z L1 = 20 3 ( Ω ) R 10 2 6
2 L1 2 2 40 Z L = Z L1 = 20 3 = (Ω) 3 3 3 3 u 40∠0 π i= = = 2 3∠ − . Chọn C 6 R + ( Z L − ZC ) j 40 10 + − 10 3 j 3 Câu 32. Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ độ cứng 40 N / m gắn với hai vật nhỏ giống nhau, khối lượng mỗi vật 20 g. Kéo dãn lò xo 10 cm và thả ra nhẹ nhàng, khi lò xo dãn 5 cm thì vật ở ngoài rời khỏi hệ. Khi lò xo qua vị trí cân bằng, khoảng cách giữa hai vật gần giá trị nào sau đây A. 0,8 cm . B. 4, 5 cm . C. 1,8 cm . D. 0, 5 cm .
NH
ƠN
OF
Khi L =
Hướng dẫn giải
ω=
k 40 = = 10 10 (rad/s) 2m 0, 04
ω'=
QU Y
v = ω A2 − x 2 = 10 10. 102 − 52 = 50 30 (cm/s) k 40 = = 20 5 (rad/s) m 0, 02
2
2 50 30 v A ' = x + = 52 + = 2,5 10 (cm) ω' 20 5 2
x arcsin 5 2,5 10 A' = ≈ 0, 0153 (s) ω' 20 5
t=
M
arcsin
KÈ
x = 5 − vt = 5 − 50 30.0, 0153 ≈ 0,8 (cm). Chọn A
Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm . Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m / s2 , π 2 = 10 . Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng,
DẠ
Y
trong một chu kì thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là 2 /15 s . Tốc độ cực đại của vật nặng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75 cm / s . B. 65 cm / s . C. 120 cm / s . D. 100 cm / s. Hướng dẫn giải
ω=
g 10 = = 5 10 ≈ 5π (rad/s) ∆l0 0, 04
α = ω∆t = 5π .
2 2π = 15 3
Pd max =
U2 U2 100 = U = 200V 2 Rd 2.200
ƠN
OF
FI CI A
L
∆l0 2∆l0 2.4 α π 3 8 (cm) = sin = sin = A= = = A 2 3 2 3 3 3 8 vmax = ω A = 5π . ≈ 73 (cm/s). Chọn A 3 Câu 34. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên toàn mạch phụ thuộc vào R khi K đóng và K mở. Công suất cực đại trên biến trở khi K mở gần giá trị nào sau đây nhất? A. 145 W . B. 125 W . C. 115 W . D. 135 W . Hướng dẫn giải K đóng mạch gồm RC → khi R = 0 mạch có P = 0 nên là đường dưới
K mở mạch gồm RCLr → khi R = 0 mạch có P = I 2 r ≠ 0 nên là đường trên U2 2002 200 = r = 50Ω → Z LC = Rm + r = 50 + 50 = 100 ( Ω ) 2 ( Rm + r ) 2 ( 50 + r )
PR max =
U2 = 2 ( RR + r ) 2
NH
Pm max =
U2
(
2 r 2 + Z LC +t
=
2002
) ( 2
502 + 1002 + 50
)
≃ 124 (W). Chọn B
QU Y
Câu 35. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương cùng tần số có phương trình π π x1 = A1 cos ω t + (cm) và x 2 = A 2 cos ω t − (cm) . Biết phương trình dao động tổng họp 2 4 là x = 5 cos(ω t + ϕ )(cm) . Để ( A1 + A 2 ) có giá trị cực đại thì ϕ có giá trị là:
π
B.
6
π
24
C.
π
8 Hướng dẫn giải
D.
π 12
M
A.
KÈ
A A1 A2 = = sin (ϕ1 − ϕ2 ) sin (ϕ − ϕ 2 ) sin (ϕ1 − ϕ )
5
π π sin + 2 4
=
A1
π sin ϕ + 4
=
A2
π sin − ϕ 2
=
A1 + A2 A1 + A2 = π π π π 3π sin ϕ + − sin ϕ − 1∠ 4 −1∠− 2 1,848sin ϕ + 4 2 8
DẠ
Y
3π π ( A1 + A2 )max khi sin ϕ + = 1 ϕ = . Chọn C 8 8 Câu 36. Trong hiện tượng sóng dừng hai đầu dây cố định, khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây có cùng biên độ 4 mm và 130 cm . Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4 mm là 110 cm . Biên độ sóng dừng tại bụng gần giá trị nào sau đây nhất? A. 7,1 mm. B. 6, 7 mm . C. 5,7 mm. D. 6,1 mm.
Hướng dẫn giải = 130 − 110 λ = 40cm
110 = 120 − 10 = 3λ − 2.
λ 8
L
2
nên cách bụng hoặc nút là
FI CI A
λ
λ 8
Ab 2 = 4 An = 4 2mm ≈ 5, 7 mm . Chọn C 2 Câu 37. Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau, cùng
dao động theo phương trình u A = uB = a cos ωt cm . Sóng truyền đi trên mặt nước có bước sóng
ƠN
Hướng dẫn giải
OF
là 2 cm , coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xét điểm M trên mặt nước thuộc đường thẳng By vuông góc với AB và cách A một khoảng 20 cm . Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng: A. 2, 33 cm . B. 3,14 cm . C. 4,11cm D. 3, 93 cm .
MB = MA2 − AB 2 = 202 − 132 = 231 (cm)
20 − 231 ≈ 2, 4 λ 2 Điểm gần M nhất thuộc cực đại bậc 3 hoặc bậc 2 MA − MB
=
NH
kM =
TH1: d1 − d 2 = 3λ d 22 + 132 − d 2 = 3.2 d 2 = ∆d 2 = MB − d 2 = 231 −
133 cm 12
133 ≈ 4,12 (cm) 12
QU Y
TH2: d1 − d 2 = 2λ d 22 + 132 − d 2 = 2.2 d 2 = 19,125cm
∆d 2 = d 2 − MB = 19,125 − 231 ≈ 3,93 (cm). Chọn D Câu 38. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số f1 thì mạch có cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là Z L1 , cường độ dòng điện hiệu dụng I1 . I1 . Giá trị của ZL1 là: 2
B. 30 2Ω
C. 15 2Ω D. 30Ω Hướng dẫn giải U U (1) Khi f = f1 cộng hưởng Z L1 = Z C1 = x → I1 = = R 30 Z L 2 = 2 x I U U → 1 = Khi f = 2 f1 (2) = 2 2 2 2 2 30 + 2, 25 x Z C 2 = 0,5 x R + ( 2 x − 0,5 x )
DẠ
Y
KÈ
A. 20Ω
M
Khi tần số 2f1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng là
Lấ y
(1) ( 2)
2=
302 + 2, 25 x 2 x = 20 . Chọn A 30
Câu 39. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N / m , đầu trên gắn với vật nhỏ m , khối lượng 100 g , đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m ’ khối
lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 80 cm so với vị trí cân bằng của vật m . Thả nhẹ vật m ' để nó rơi tự do tới va chạm với vật m . Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy
FI CI A
L
g = 10 m / s2 . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m ’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0, 31s . B. 0,15 s . C. 0, 47 s . D. 0,36 s . Hướng dẫn giải v ' = 2 gh = 2.10.0,8 = 4 (m/s)
ω=
k 20 = = 10 (rad/s) m + m' 0,1 + 0,1
∆x =
m ' g 0,1.10 = = 0, 05m = 5cm k 20 2
OF
m 'v ' 0,1.4 = = 2(m / s ) = 200(cm / s ) m + m ' 0,1 + 0,1
2
v 200 A = ∆x + = 52 + =5 ω 10 g Hai vật tách nhau khi a = g x = 2 ω x ∆x arcsin arcsin + π + arcsin 5 A A t= =
17 (cm)
10 = 0,1m = 10cm 10 2 5 10 + π + arcsin 17 5 17 ≈ 0,39 s . Chọn D 10 =
NH
2
ƠN
v=
ϕ
QU Y
Câu 40. Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5 Hz . Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP) . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M, N lần lượt là 1/ 20 và 1/15 s . Biết khoảng cách giữa 2 điểm M, N là 0, 2 cm . Bước sóng của sợi dây là:
A. 2, 4 cm .
B. 4,8 cm .
1 1 = (s) f 5
tM =
1 T λ 1 T λ s = → MP = và t N = s = → NP = 20 4 8 15 3 6
KÈ Y
1.D 11.B 21.B 31.C
D. 1, 2 cm .
M
T=
MN = NP − MP 0, 2 =
DẠ
C. 5, 6 cm . Hướng dẫn giải
2.B 12.D 22.D 32.A
3.B 13.C 23.D 33.A
λ 6
−
λ 8
4.D 14.A 24.D 34.B
λ = 4,8cm . Chọn B
BẢNG ĐÁP ÁN 5.C 6.C 7.C 15.D 16.B 17.B 25.A 26.A 27.C 35.C 36.C 37.D
8.A 18.A 28.A 38.A
9.D 19.C 29.C 39.D
10.C 20.A 30.B 40.B
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN THI: VẬT LÍ. LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút -------------------(Đề thi có 4 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………………. Mã đề thi Số báo danh: ……………………………………………………….. 101
FI CI A
L
SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5
OF
Câu 1. Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với tần số f = 20 Hz. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ А không phải là bụng sóng có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 2 m/s. D. 8 m/s. Câu 2. Máy biến thế dùng để A. Làm tăng hay giảm tần số dòng điện. B. Làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng. C. Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định, không đổi. D. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn định, không đổi. Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu А và B là u = 100 2 cos (ωt + ϕ ) (V ) . Khi K mở hoặc đóng thì đồ thị cường đồ dòng điện qua mạch theo thời gian
NH
ƠN
tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R bằng
KÈ
M
QU Y
A. 71 Ω. B. 100 Ω. C. 41 Ω. D. 87 Ω. Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Gốc thời gian đã được chọn lúc A. vật ở vị trí cân bằng. B. vật ở vị trí li độ bằng nửa biên độ. C. vật ở vị trí biên dương. D. vật ở vị trí biên âm. Câu 5. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 95%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 30%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng thêm 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây khi đó gần nhất giá trị nào sau đây? A. 92,8 %. B. 90,2 %. C. 85,8 %. D. 93,8 %. Câu 6. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch bằng: 2
2
1 1 A. R + (ωC) . B. R − (ωC) . C. R − D. R 2 + . . ωC ωC Câu 7. Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát µ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) songsong với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là A. 16,7 cm/s. B. 8,36 cm/s. C. 29,1 cm/s. D. 23,9 cm/s. 2
2
2
2
DẠ
Y
2
Mã đề 101
Trang 1/17
OF
FI CI A
L
Câu 8. Con lắc đơn có sợi dây chiều dài l = 1m dao động điều hoà tại nơi có gia tốc g = 10m/s2, π2 = 10. Chu kì của con lắc là: A. 2s. B. 0,5s. C. 0,25s. D. 1s. Câu 9. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. ion dương cùng chiều điện trường ngoài. B. ion âm ngược chiều điện trường ngoài. C. lỗ trống cùng chiều điện trường ngoài. D. electron tự do ngược chiều điện trường ngoài. Câu 10. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của một máy biến thế N1 = 1000 vòng. Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 2 kV thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 100 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 50 vòng. B. 500 vòng. C. 200 vòng. D. 100 vòng. Câu 11. Trên dây đàn hồi có sóng dừng ổn định, với tần số dao động là f = 10 ( Hz ) , khoảng cách giữa hai nút kế cận là 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 1cm/s. B. 10 cm/s C. 50 cm/s. D. 1m/s Câu 12. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k ∈ Z ) là
kλ 1 B. d2 − d1 = k + λ . C. d2 − d1 = 2kλ . D. d2 − d1 = . 2 2 Câu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 ( N / m ) và vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 ( Kg ) . Do có lực cản của môi trường nên con lắc dao động tắt dần. Để duy trì dao động người ta tác dụng vào quả cầu của con lắc một ngoại lực biến thiên điều hòa có biên độ không đổi, tần số thay đổi được và có phương dọc theo trục lò xo. Khi tần số ngoại lực là f1 = 4 (Hz ) con lắc có biên độ A1, khi tần số ngoại lực là
ƠN
A. d2 − d1 = kλ .
f2 = 4, 5 (Hz ) con lắc có biên độ A2, khi tần số ngoại lực là f2 = 4, 9 (Hz ) con lắc có biên độ A3. Ta có
O và cách nhau một đoạn là A. π .
λ 8
thì độ lệch pha M so với N là
π
C.
π
. D. 0. 2 4 Câu 15. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là A. biên độ âm. B. tần số âm. C. cường độ âm. D. đồ thị âm. Câu 16. Một sóng ngang có phương trình u = 5cos ( 8π t − 0, 04π x ) lan truyền trên một dây rất dài,trong đó u .
QU Y
B.
NH
A. A1 = A2 = A3 . B. A1 > A2 > A3 . C. A1 < A3 < A2 . D. A1 < A2 < A3 . Câu 14. Một sóng cơ truyền từ nguồn sóng O theo trục Ox, hai điểm M và N trên Ox cùng phía so với nguồn
M
và x được tính bằng cm, còn t tính bằng s, Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 1,5 m/s. B. 1 m/s. C. 2,5 m/s. D. 2 m/s. Câu 17. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 5cos ωt ( cm ) . Chiều dài quỹ đạo dao động của vật là
KÈ
A. 5 cm. B. 20 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm. Câu 18. Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos (ωt + ϕ1 ) cm;
x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) cm . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn A. A > ( A1 + A2 ) .
B. 2 A1 − A2 .
C. A = ( A1 + A2 ) / 2 .
D. A1 − A2 ≤ A ≤ ( A1 + A2 ) .
DẠ
Y
Câu 19. Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa là A. giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. B. tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. C. giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ. D. giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. Câu 20. Trong hình vẽ bên, xy là trục chính của thấu kính, A là điểm vật thật, A’ là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Chọn phát biểu sai khi nói về thấu kính trong trường hợp này? A. A’ là ảnh ảo. Mã đề 101
Trang 2/17
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
B. Quang tâm O của thấu kính nằm trong khoảng AA’ trên trục chính. C. Thấu kính thuộc loại phân kỳ. D. Quang tâm O của thấu kính nằm ngoài khoảng AA’ trên trục chính. Câu 21. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. D. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. Câu 22. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng: A. Tạo ra dòng điện xoay chiều. B. Tạo ra suất điện động xoay chiều. C. Tạo ra từ trường. D. Tạo ra lực quay máy. Câu 23. Một vật đồng thời tham gia vào hai dao động điều hòa x1 = 6 cos(10t + ߨ / 6)(cm) và x2 = 3cos(10t ߨ / 2)(cm) . Phương trình dao động của vật là A. x = 3√3 cos(10t - ߨ / 2)(cm) B. x = 3√6 cos(10t - ߨ / 3)(cm) C. x = 3√6 cos(10t ) (cm) D. x = 3√3 cos(10t)(cm) Câu 24. Sóng dọc là sóng A. có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. B. có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng. C. có các phần tử môi trường truyền dọc theo một sợi dây dài. D. có các phần tử môi trường dao động theo phương thẳng đứng. Câu 25. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ cùng tần số và cùng pha, ta quan sát được hệ các vân đối xứng. Bây giờ nếu biên độ của một nguồn tăng lên gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng pha với nguồn còn lại thì A. hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng biên độ vân cực đại giảm xuống, vân cực tiểu tăng lên B. hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng biên độ vân cực tiểu lớn hơn và cực đại cũng lớn hơn. C. hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay đổi. D. hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vị trí các vân cực đại và cực tiểu đổi chỗ cho nhau. Câu 26. Nhà Long có một máy nghe nhạc (coi là nguồn điểm) có công suất 20W, biết trong quá trình truyền âm, cứ truyền được 1m thì năng lượng âm lại bị giảm đi 5% do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết Io = 10-12 W/m2. Long ngồi cách máy nghe nhạc 8m, hỏi nếu mở máy nghe nhạc to hết cỡ thì mức cường độ âm ở vị trí của Long gần giá trị nào nhất? A. 98,8dB B. 100dB C. 107,6 dB D. 102,2 dB. Câu 27. Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu A. Tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm. B. Giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng. C. Tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng. D. Giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng. Câu 28. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. Một số nguyên lần bước sóng. B. Một bước sóng. C. Một nửa bước sóng. D. Một phần tư bước sóng. Câu 29. Một máy phát điện xoay chiều một pha 2 cặp cực với 4 cuộn dây có suất điện động hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWB.. Vận tốc quay của rôto và số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng là A. 3000 vòng/phút và 49,5 vòng. B. 50 vòng/giây và 99 vòng. C. 25 vòng/giây và 99 vòng. D. 1500 vòng/ phút và 49,5 vòng. Câu 30. Cho mạch điện R,L,C được mắc theo thứ tự trên, trong đó cuộn cảm thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ điện đạt giá trị cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75(V). Khi điện áp tức thời trên hai đầu mạch điện là 75√6 (V) thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 (V). Điện áp hiệu dụng trên hai đầu mạch điện là
A. 150 V. B. 150 2 V. C. 75 6 V. D. 75 3 V. Câu 31. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi qua li độ x = 10 cm, vật có tốc độ bằng 20π 3 ( cm / s ) . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là Mã đề 101
Trang 3/17
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
π π A. x = 20 cos π t + cm. B. x = 10 cos 2π t + cm. 2 2 π π C. x = 20 cos 2π t + cm. D. x = 10 cos 2π t − cm. 2 2 Câu 32. Một nguồn âm phát âm theo mọi hướng giống nhau vào môi trường không hấp thụ âm, Để cường độ âm nhận được tại một điểm giảm đi 4 lần so với vị trí trước thì khoảng cách phải A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần. Câu 33. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng A. 8 cm B. 14 cm C. 12 cm D. 10 cm. Câu 34. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức. 1 g g ∆l 1 ∆l A. . B. 2π . C. 2π . D. . 2π ∆l ∆l g 2π g Câu 35. Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm dao động theo phương thẳng đứng với π phương trình u = 1,5cos 20πt + cm. Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là 6 một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9,1 cm. B. 8,3 cm. C. 6,8 cm. D. 10 cm. Câu 36. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10A trong khoảng thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây trong khoảng thời gian đó là A. 10V. B. 30V. C. 20V. D. 40V. Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos ( ωt + ϕ )(V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu
QU Y
dụng giữa hai đầu mạch; i; I O ; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? 2 2 u 2 i2 U I U I u i A. + = 1 . B. C. 2 + 2 = 1 . D. − = 0. + = 2. U 0 I0 U 0 I0 U 0 I0 U I
KÈ
M
Câu 38. Một động cơ điện có công cơ học trong 1s là 3KW, biết hiệu suất của động cơ là 90%. Công suất tiêu thụ của động cơ là A. 3,33 kW. B. 3,43 kW C. 3,23 kW D. 2,7 kW. Câu 39. Vật nhỏ có khối lượng 200g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa vớỉ chu kì T và biên độ 4cm. T Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 50 2 ( cm / s ) là . Độ 2 cứng của lò xo là: A. 50 N/m. B. 30 N/m. C. 4 N/m. D. 5 N/m. Câu 40. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L =
,ଶ గ
(H ) và C =
ଵషయ ଼గ
(F ) mắc nối
DẠ
Y
tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 100√2 cos(100πt)(V). Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch điện là
A. −
π
6
Mã đề 101
.
B. −
π 4
.
C.
π 6
.
D.
π 4
.
------ HẾT -----Trang 4/17
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL LẦN 1
TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5
NĂM HỌC: 2021-2022
(Đề thi có 4 trang)
MÔN THI: Vật lí. Lớp 12
Mã đề 101
Mã đề 102
Mã đề 103
1.
A
C
A
2.
B
D
B
3.
C
C
D
4.
C
A
D
5.
D
D
D
D
6.
C
D
A
A
7.
A
D
A
B
8.
A
D
B
B
9.
D
D
A
A
10.
A
B
A
D
11.
D
B
A
D
12.
B
D
B
C
13.
D
C
A
D
14.
C
A
D
B
15.
B
D
A
C
16.
D
C
C
D
17.
KÈ
Trắc nghiệm khách quan: (40 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm
C
C
A
D
D
A
D
D
B
C
C
D
B
A
D
A
21.
A
C
B
A
22.
C
C
B
A
23.
D
C
B
C
18.
DẠ
20.
Y
19.
Mã đề 101
Mã đề 104
OF
C
ƠN NH
QU Y M
Câu
FI CI A
Thời gian làm bài 50 phút
L
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
C
A B
Trang 5/17
D
D
C
25.
B
A
B
A
26.
D
A
B
D
27.
A
B
C
D
28.
D
A
D
B
29.
D
B
B
30.
A
C
C
31.
C
C
A
32.
A
A
C
33.
D
A
B
34.
A
D
A
35.
A
B
C
36.
A
D
37.
A
B
38.
A
C
39.
D
D
40.
B
D
B
A D
ƠN
OF
C
A B C
A
D
D
C
D
A
B
C
C
C
QU Y
NH
L
B
FI CI A
24.
----------- HẾT ----------
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Gốc thời gian đã được chọn lúc B. vật ở vị trí biên dương.
C. vật ở vị trí biên âm.
D. vật ở vị trí li độ bằng nửa biên độ.
KÈ
M
A. vật ở vị trí cân bằng.
Câu 2. Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos (ωt + ϕ1 ) cm;
; x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) cm . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn
DẠ
Y
A. A > ( A1 + A2 ) . C. 2 A1 − A2 .
B. A = ( A1 + A2 ) / 2 . D. A1 − A2 ≤ A ≤ ( A1 + A2 ) .
Câu 3. Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu A. Tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng. Mã đề 101
B. Tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm. Trang 6/17
C. Giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng.
D. Giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng.
∆l . g
B.
1 2π
g . ∆l
C.
1 2π
∆l . g
D. 2π
g . ∆l
FI CI A
A. 2π
L
Câu 4. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức.
Câu 5. Con lắc đơn có sợi dây chiều dài l = 1m dao động điều hoà tại nơi có gia tốc g = 10m/s2, π2 = 10. Chu kì của con lắc là: A. 0,5s.
B. 0,25s.
C. 1s.
D. 2s.
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 5 cm.
OF
Câu 6. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 5cos ωt ( cm ) . Chiều dài quỹ đạo dao động của vật là D. 2,5 cm.
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 ( N / m ) và vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 ( Kg ) . Do
ƠN
có lực cản của môi trường nên con lắc dao động tắt dần. Để duy trì dao động người ta tác dụng vào quả cầu của con lắc một ngoại lực biến thiên điều hòa có biên độ không đổi, tần số thay đổi được và có phương dọc theo trục lò xo. Khi tần số ngoại lực là f1 = 4 (Hz ) con lắc có biên độ A1, khi tần số ngoại lực là
A. A1 > A2 > A3 .
B. A1 < A2 < A3 .
NH
f2 = 4, 5 (Hz ) con lắc có biên độ A2, khi tần số ngoại lực là f2 = 4, 9 (Hz ) con lắc có biên độ A3. Ta có
C. A1 = A2 = A3 .
D. A1 < A3 < A2 .
Câu 8. Một vật đồng thời tham gia vào hai dao động điều hòa x1 = 6 cos(10t + A. x = 3 3 cos(10t C. x = 3
QU Y
/ 2)(cm) . Phương trình dao động của vật là / 2)(cm)
cos(10t ) (cm)
B. x = 3 6 cos(10t -
/ 6)(cm) và x2 = 3cos(10t -
/ 3)(cm)
D. x = 3 3 cos(10t)(cm)
x= 3 3 cos(10t)(cm)
KÈ
=>Đáp án D
M
HD: Dùng máy tính bấm ta được
Câu 9. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi qua li độ x = 10 cm, vật có tốc độ bằng 20π 3 ( cm / s ) . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động
Y
của vật là
DẠ
π A. x = 10 cos 2π t + cm. 2 π C. x = 20 cos 2π t + cm. 2
Mã đề 101
π B. x = 10 cos 2π t − cm. 2 π D. x = 20 cos π t + cm. 2
Trang 7/17
HD Biênđộ dao động A =
A2 − x 2
= 2π ( rad / s )
Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều âm ϕ =
L
v
π
FI CI A
Tốc độ góc ω =
40 = 20 ( cm ) 2
2
π Phương trình dao động là x = 20 cos 2π t + 2 Đáp án C
OF
Câu 10. Vật nhỏ có khối lượng 200g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa vớỉ chu kì T và biên độ 4cm. T Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 50 2 ( cm / s ) là . Độ 2 cứng của lò xo là: B. 5 N/m.
C. 4 N/m.
ƠN
A. 40 N/m.
D. 50 N/m.
HD: Khảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 50 2 ( cm / s ) là
x=
và
A 2 A 2 đến biên dương rồi về do đó ta có 2 2
A 2 x = 2 2(cm) 2
NH
A 2 A 2 đến biên âm rồi về − 2 2
QU Y
−
T , ứng với chuyển động từ 2
-A
−
A 2 2
O
ta có
A 2 2
A
a = −ω 2 .x ω 2 = 2,5 ( rad / s ) k = m.ω 2 = 5(N / m)
A. 10 cm. HD:
KÈ
M
Câu 11. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng B. 8 cm
C. 14 cm
D. 12 cm
Y
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
DẠ
1 1 1 1 1 Wd1 + kx12 = Wd2 + kx 22 = kA 2 0, 48 + k.0, 022 = 0,32 + k.0, 062 2 2 2 2 2
k = 100(N/m)
Mã đề 101
Trang 8/17
1 1 0, 48 + .100.0, 022 = .100.A 2 A = 0,1(m) = 10(cm) 2 2
FI CI A
L
Câu 12. Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát µ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) songsong với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung
A. 8,36 cm/s.
B. 29,1 cm/s.
C. 23,9 cm/s.
HD:
∆l 0 =
D. 16,7 cm/s.
ƠN
Lực ma sát giữa M và m làm vị trí cân bằng lệch một đoạn:
OF
bình của m là
µMg 0,2.0,3.10 = = 0, 015(m) = 1,5(cm) k 40
NH
Vật m đi từ vị trí lò xo giãn 4,5 cm qua vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lần thứ nhất đến vị trí biên đối diện rồi đổi chiều qua vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lần thứ 2; tiếp tục chạy đến vị trí biên rồi đồi chiều về vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lần thứ 3.
QU Y
A1 = 4,5 − 1,5 = 3cm T 1 m π Giai đoạn 1: t1 = 1 = 2 π = s (dây căng, vật M không dao động ) 2 2 k 20 S1 = 2A1 = 2.3 = 6cm
KÈ
M
A 2 = 3 − 1,5 = 1,5cm T 1 m+M π Giai đoạn 2: t 2 = 2 = 2π = s (dây trùng, vật M dao động cùng với m) 4 4 k 20 S2 = A 2 = 1,5cm
Y
S3 = 2.1,5 = 3cm Giai đoạn 3: 1 m + M π (dây trùng, vật M dao động cùng với m) t = 2 π = s 3 2 k 10
DẠ
Tốc độ trung bình của vật m là: v TB =
S1 + S2 + S3 6 + 1.5 + 3 = = 16, 7(cm/s) π π π t1 + t 2 + t 3 + + 20 20 10
Câu 13. Sóng dọc là sóng Mã đề 101
Trang 9/17
A. có các phần tử môi trường dao động theo phương thẳng đứng. B. có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
L
C. có các phần tử môi trường truyền dọc theo một sợi dây dài.
FI CI A
D. có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. Câu 14. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là A. tần số âm.
B. cường độ âm.
C. đồ thị âm.
D. biên độ âm.
Câu 15. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng B. Một nửa bước sóng.
C. Một bước sóng.
D. Một phần tư bước sóng.
OF
A. Một số nguyên lần bước sóng.
Câu 16. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k ∈ Z ) là kλ 1 C. d2 − d1 = k + λ . D. d2 − d1 = . 2 2
B. d2 − d1 = 2kλ .
ƠN
A. d2 − d1 = kλ .
Câu 17. Trên dây đàn hồi có sóng dừng ổn định, với tần số dao động là f = 10 ( Hz ) , khoảng cách giữa hai A. 50 cm/s.
B. 1m/s.
NH
nút kế cận là 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là
C. 1cm/s
D. 10 cm/s
A. Tăng lên 2 lần.
QU Y
Câu 18. Một nguồn âm phát âm theo mọi hướng giống nhau vào môi trường không hấp thụ âm, Để cường độ âm nhận được tại một điểm giảm đi 4 lần so với vị trí trước thì khoảng cách phải B. Giảm đi 2 lần.
C. Tăng lên 4 lần.
D. Giảm đi 4 lần.
Câu 19. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ cùng tần số và cùng pha, ta quan sát được hệ các vân đối xứng. Bây giờ nếu biên độ của một nguồn tăng lên gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng pha với nguồn còn lại thì A. hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay đổi.
M
B. hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng biên độ vân cực tiểu lớn hơn và cực đại cũng lớn hơn.
KÈ
C. hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vị trí các vân cực đại và cực tiểu đổi chỗ cho nhau. D. hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng biên độ vân cực đại giảm xuống, vân cực tiểu tăng lên
DẠ
Y
Câu 20. Một sóng cơ truyền từ nguồn sóng O theo trục Ox, hai điểm M và N trên Ox cùng phía so với nguồn λ O và cách nhau một đoạn là thì độ lệch pha M so với N là 8 A. 0.
B. π .
C.
π 2
.
D.
π 4
.
3. VDT Mã đề 101
Trang 10/17
Câu 21. Một sóng ngang có phương trình u = 5cos ( 8π t − 0, 04π x ) lan truyền trên một dây rất dài,trong đó u và x được tính bằng cm, còn t tính bằng s, Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
2π
λ
2π
ω
C. 2 m/s.
D. 1,5 m/s.
= 0, 25(s)
= 0,04π λ = 50(cm) v =
λ T
FI CI A
HD: T =
B. 2,5 m/s.
L
A. 1 m/s.
= 2(m / s)
Câu 22. Nhà Long có một máy nghe nhạc (coi là nguồn điểm) có công suất 20W, biết trong quá trình truyền âm, cứ truyền được 1m thì năng lượng âm lại bị giảm đi 5% do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết
B. 107,6 dB
C. 98,8dB
HD: Long ngồi cách máy 8m => Năng lượng tại đó 8
8
W ' = ( 0, 95 ) W P ' = ( 0,95 ) .P = 13, 268 (W)
L = 10.log
NH
P ' = 4π R 2 I = 0,165
D.100dB
ƠN
A. 102,2 dB.
OF
Io = 10-12 W/m2. Long ngồi cách máy nghe nhạc 8m, hỏi nếu mở máy nghe nhạc to hết cỡ thì mức cường độ âm ở vị trí của Long gần giá trị nào nhất?
I = 102, 2 dB I0
QU Y
Câu 23. Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với tần số f = 20 Hz. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ А không phải là bụng sóng có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s.
B. 8 m/s.
C. 16 m/s.
D. 4 m/s.
M
HD: M, N, P, Q là vị trí mà các phần tử tại đó dao động với cùng biên độ A.
λ 2
KÈ
Có NP = PQ = NQ/2 = 10 cm.
= ON + MN + N p = 10 + 20 + 10 = 40 cm
λ = 80 cm
Y
v = λ.f = 1600(cm / s) = 16(m / s)
DẠ
Câu 24. Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm dao động theo phương thẳng đứng với
π phương trình u = 1,5 cos 20πt + cm. Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là 6 một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi Mã đề 101
Trang 11/17
trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,8 cm.
B. 8,3 cm.
C. 10 cm.
D. 9,1 cm.
v 20 = = 2cm/s f 10
FI CI A
+ Bước sóng: λ =
L
HD:
M cùng pha với nguồn
Ta có: d >
π π 2πd − − = k2π d = kλ = 2k 6 6 λ
AB 20 = = 10cm k > 5 2 2
AB2 = 2 11cm 4
N là cực đại gần O nhất ⇒ N là cực đại bậc 1 λ = 1cm 2
Phương trình sóng tại N:
QU Y
⇒ Khoảng cách ON =
NH
OM min = d 2min −
ƠN
M gần nguồn nhất k min = 6 d min = 12cm
OF
π 2πd π 2πd + Phương trình sóng tại M: u M = 2.1,5 cos 20πt + − = 3 cos 20πt + − cm 6 λ 6 λ
λ 2π π 2π∆d π 2 = 3cos 20πt + π − π u N = 2.1,5 cos 20πt + − = 3 cos 20 πt + − 6 λ λ 6 6
M
Khoảng cách giữa M và N theo phương thẳng đứng:
KÈ
π π π ∆u = u M − u N = 3∠ − 3∠ − π = 6 cos 20πt + cm 6 6 6
Y
∆u max = 6cm
DẠ
⇒ Khoảng cách lớn nhất giữa M và N trong quá trình dao động: MN max = (2 11)2 + 12 + 62 = 9cm Câu 25. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch bằng: A.
R 2 + (ωC)2 .
Mã đề 101
B.
R 2 − (ωC)2 . Trang 12/17
2
2
1 R + . ωC 2
C.
D.
1 R − . ωC 2
L
Câu 26. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng: B. Tạo ra dòng điện xoay chiều.
C. Tạo ra lực quay máy.
D. Tạo ra suất điện động xoay chiều.
Câu 27. Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa là
FI CI A
A. Tạo ra từ trường.
A. giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
OF
B. tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
C. giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. D. giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ.
ƠN
Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ωt + ϕ )(V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I O ; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện
U I A. − = 0. U 0 I0
U I B. + = 2. U 0 I0
NH
trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
u2 i2 C. 2 + 2 = 1 . U 0 I0
2
2
u i D. + = 1 . U I
A. 3,33 kW.
QU Y
Câu 29. Một động cơ điện có công cơ học trong 1s là 3KW, biết hiệu suất của động cơ là 90%. Công suất tiêu thụ của động cơ là B. 3,43 kW
Câu 30. Máy biến thế dùng để
A. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn định, không đổi.
M
C. Làm tăng hay giảm tần số dòng điện.
C. 3,23 kW
D. 2,7 kW.
B. Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định, không đổi. D. Làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng.
KÈ
Câu 31. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L =
(H ) và C =
(F ) mắc nối
π 6
.
B.
π 4
.
C. −
π 6
.
D. −
π 4
.
DẠ
A.
Y
tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 100 2 cos(100πt)(V). Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch điện là
HD: dướng dẫn ta có Zc= 1/wC = 80Ω; Zl = wL = 20Ω Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu mạch điện và dòng điện là:
Tan
Mã đề 101
Trang 13/17
Câu 32. Cho mạch điện R,L,C được mắc theo thứ tự trên, trong đó cuộn cảm thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ điện đạt giá trị cực đại; khi đó điện áp hiệu mạch RL là 25 6 (V). Điện áp hiệu dụng trên hai đầu mạch điện là
B. 150 2 V.
A. 150 V.
C. 75 3 V.
FI CI A
L
dụng trên R là 75(V). Khi điện áp tức thời trên hai đầu mạch điện là 75 6 (V) thì điện áp tức thời của đoạn
D. 75 6 V.
HD: Khi điều chỉnh C để điện áp 2 đầu tụ điện cực đại thì URL và điện áp hai đầu mạch vuông pha với nhau u 2 u 75 6 2 25 6 2 ) + ( RL ) 2 = 1 ⇔ ( ) +( ) = 1 (1) U0 U 0 RL U0 U 0 RL
OF
Ta có (
1 1 1 1 1 1 = 2 + 2 ⇔ 2 = 2 + 2 (2) 2 R U U RL 75 U U RL
Từ (1) và (2) => U = 150V
ƠN
=>Đáp án A
NH
Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều một pha 2 cặp cực với 4 cuộn dây có suất điện động hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWB.. Vận tốc quay của rôto và số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng là A. 3000 vòng/phút và 49,5 vòng.
B. 50 vòng/giây và 99 vòng.
C. 1500 vòng/ phút và 49,5 vòng.
60 f np n= = 1500 (vòng/ phút) 60 p
QU Y
HD:Tốc độ quay của rôto: f =
D. 25 vòng/giây và 99 vòng.
Từ thông max Φ max = BS → E0 = 220 2 (V ) E0 = NBSω → N = 198 vòng
M
→ Số vòng dây của mỗi cuộn dây phần ứng là: N0 = N/4 = 49,5 vòng.
KÈ
Câu 34: Số vòng dây của cuộn sơ cấp của một máy biến thế N1 = 1000 vòng. Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 2 kV thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 100 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
Y
A. 200 vòng.
B. 50 vòng.
DẠ
HD: Áp dụng công thức máy biến thế:
C. 500 vòng.
D. 100 vòng.
U 1 N1 suy ra số vòng dây cuộn thứ cấp là N2 = 50 vòng = U2 N2
Câu 35. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu А và B là
u = 100 2 cos (ωt + ϕ ) (V ) . Khi K mở hoặc đóng thì đồ thị cường đồ dòng điện qua mạch theo thời gian
tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R bằng Mã đề 101
Trang 14/17
L B. 41 Ω.
FI CI A
A. 87 Ω.
C. 100 Ω.
D. 71 Ω.
HD: Khi К đóng, i sớm pha hơn u góc ϕ1.
OF
Tại t = 0, id = 0 = 3cos (ϕ1 + ϕ ) ϕ + ϕ1 = π / 2 Khi К mở, i sớm (hoặc trễ pha) hon u góc ϕ2
Tại t = 0, id = 3 = 3 cos (ϕ2 + ϕ ) cos (ϕ2 + ϕ ) = 1 ϕ2 + ϕ = 0 ϕ2 = −ϕ
ƠN
=> khi K mở, i trễ pha hơn u góc ϕ.
l1 =
R 2 Z1 = R 3 3
QU Y
ZC =
NH
R Z cos ϕ1 Z1 Z 2 l01 3 1 Ta có = = = = = 3 cos ϕ1 = 3 sin ϕ1 tan ϕ1 = C = R cos ϕ 2 Z1 l02 R 3 3 Z2
U 100 = = 1,5 2 R ≈ 41Ω 2 Z1 R 3
A. 93,8 %. Cách giải:
KÈ
M
Câu 36. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 95%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 30%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng thêm 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây khi đó gần nhất giá trị nào sau đây? B. 90,2 %.
C. 92,8 %.
DẠ
Y
+ Ban đầu hiệu suất truyền tải là 95%: H =
Công suất hao phí khi này: ∆P1 =
D. 85,8 %.
P1′ = 0,95 P1′ = 0,95P1 P1
P12 U 2 cos2 ϕ
R = 0, 05P1
P1 = P1′ + ∆P1
Mã đề 101
Trang 15/17
+ Khi công suất sử dụng điện của khu dân cư tăng 20%: P2′ = (1 + 0,2)P1′ = 1,2P1′ = 1,14P1 P22 U 2 cos2 ϕ
R
L
Công suất hao phí khi này: ∆P2 =
∆P1 P12 P2 P2 = 2 ∆P2 = 22 ∆P1 = 22 ⋅ 0,05P1 ∆P2 P2 P1 P1
P2 P2′ + ∆P2 P = ′ 2 = Xét tỉ số: P1 P1 + ∆P1 P1
1,14P1 + 0,05P1 P1
P22 P12
= 1,14 + 0,05
P2 = 18, 786 P P P2 Hay: 0, 05 − + 1,14 = 0 1 P P1 P 2 = 1,214 P1
Ta suy ra hiệu suất của quá trình truyền tải:
H=
NH
+ Trường hợp 1:
P12
ƠN
2 2 2 1
P22
OF
Ta có:
FI CI A
P2 = P2′ + ∆P2
P2′ 1,14P1 = = 0,0607 = 6,07% (loại do hao phí không vượt quá 30% nên H ≥ 70%) P2 18,786P1
QU Y
+ Trường hợp 2:
1. Nhận biết
Câu 37. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
M
A. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường.
KÈ
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. C. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. D. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.
DẠ
Y
Câu 38. Trong hình vẽ bên, xy là trục chính của thấu kính, A là điểm vật thật, A’ là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Chọn phát biểu sai khi nói về thấu kính trong trường hợp này?
Mã đề 101
Trang 16/17
A. Quang tâm O của thấu kính nằm ngoài khoảng AA’ trên trục chính.
L
B. Quang tâm O của thấu kính nằm ngoài khoảng AA’ trên trục chính.
D. A’ là ảnh ảo. Câu 39. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
FI CI A
C. Thấu kính thuộc loại phân kỳ.
A. electron tự do ngược chiều điện trường ngoài.
B. lỗ trống cùng chiều điện trường ngoài.
C. ion dương cùng chiều điện trường ngoài.
D. ion âm ngược chiều điện trường ngoài.
B. 10V.
C. 40V.
HD: Suất điện động tự cảm: etc = −L
∆i 10 − 0 = −0,1. = −10V 0,1 ∆t
D. 30V.
ƠN
A. 20V.
OF
Câu 40. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10A trong khoảng thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây trong khoảng thời gian đó là
QU Y
NH
Vậy độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây trong khoảng thời gian đó là 10V.
DẠ
Y
KÈ
M
----------- HẾT ----------
Mã đề 101
Trang 17/17
ĐỀ VẬT LÝ YÊN DŨNG SỐ 1 – BẮC GIANG 2021-2022 Câu 1.
Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + ϕ )V vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ C thay
L
đổi được. Khi C = C1 thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch là 60° và khi đó
Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A. ngược pha với li độ.
so với li độ.
OF
A. T = Câu 6.
2
π
1 2π
l . g
B. T =
1 2π
g . l
C. T = 2π
NH
Câu 5.
π
so với li độ. D. cùng pha với li độ. 2 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động co tắt dần A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Trong dao động co tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian. D. Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa. Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hỏa tại nới có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính:
C. trễ pha Câu 4.
B. sớm pha
FI CI A
Câu 3.
ƠN
Câu 2.
mạch tiêu thụ một công suất 50 W. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại là A. 200 W . B. 50 W . C. 250 W D. 100 W . Sóng FM tại Quàng Binh có tàn số 93MHz , bước sóng của sóng này là A. 3, 2 m . B. 9,3 m . C. 0, 9 m . D. 3,8 m .
l . g
D. T = 2π
g . l
Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox , VTCB của vật củng tọa độ O. Biên độ của con lắc 1 là A1 = 3 cm , của con lắc 2 là A2 = 6 cm . Trong quá trình dao động,
Câu 7.
QU Y
khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương Ox là a = 3 3( cm) , Khi động năng của con lắc 1 là cực đại bằng W thì động năng của con lắc 2 là A. W . B. W/2 C. 2 W . D. 2 W / 3 . Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe 0,1 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn 0,8 m , bước sóng dùng trong thí nghiệm 0, 6 µ m . Khoảng vân có giá trị A. 0, 48 mm .
M
Y
Câu 9.
KÈ
Câu 8.
B. 0, 75 mm . C. 4,8 mm D. 7,5 mm . Tần số của dao động điện từ trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể được xác đinh bởi biểu thức 1 1 1 1 2π A. f = B. f = C. f = D. f = π LC LC 2π LC LC Công thức nào sau đây không đúng với mạch RLC nối tiếp A. U = U R + U L + U C . B. u = u R + uL + uC 2
DẠ
C. U = U R2 + (U L − U C ) .
D. U = U R + U L + U C
C. tan ϕ =
A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1 . A1 cos ϕ2 + A2 cos ϕ1
B. tan ϕ =
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
D. tan ϕ =
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2
FI CI A
bởi công thức nào sau đây? A cos ϕ2 + A2 cos ϕ1 A. tan ϕ = 1 . A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1
L
Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) . Pha ban đầu của vật được xác định
1 (H) , điện 2π trở R = 50Ω và hộp X . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
OF
Câu 11. Một đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
Câu 14.
Câu 15.
ƠN
NH
Câu 13.
QU Y
Câu 12.
u = 120 2 cos100π t ( V) thì điện áp hiệu dụng của hộp X là 120 V , đồng thời điện áp của hộp X trễ pha so với điện áp của đoạn mạch AB là π / 6 . Công suất tiêu thụ của hộp X có giá trị gần đúng là A. 72 W B. 63 W C. 45 W D. 53W Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng cạnh nhau bằng A. Hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Sóng ngang truyền được trong môi trường A. khi. B. rắn và bề mặt chất lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng và khí. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ B và cường độ điện trường E luôn A. biến thiên không cùng tần số với nhau. B. biến thiên cùng pha với nhau. C. cùng phương với nhau. D. biến thiên vuông pha với nhau. Một máy phát điện xoay chiều một pha, rôto có hai cặp cực. Nối hai cực của máy phát với đoạn mạch AB gồm R, cuộn cảm thuần và tụ điện nối tiếp nhau. Cho R = 69,1Ω điện dung 10 −4 F . Khi rôto của máy phát quay đều với tốc độ 1200 vòng/phút hoặc 2268 vòng/phút 8π thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị A. 0, 4H . B. 0, 2H . C. 0,8H D. 0, 6H .
M
C=
DẠ
Y
KÈ
Câu 16. Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi A. xiên góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước. B. vuông góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước. C. xiên góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước. D. vuông góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước. Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng: Cho 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha. Biên độ của sóng tồng họp đạt giá trị A. Cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng. B. Cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng. C. Cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số chẵn bước sóng. D. Cực tiều khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng. Câu 18. Trong thí nhiệm giao thoa sóng trên bề mặt chất lòng, hai nguồn điện kết hợp S1 , S 2 cùng pha, cùng biên độ và cách nhau 9, 5 cm . Khoảng cách gần nhất giữa vị trí cân bằng của hai phần tử
trên mặt nước dao động với biên độ cực đại thuộc đoạn nối S1 ,S2 là 1cm . Trên mặt nước vẽ
điểm có biên độ cực đại? A. 20. B. 10.
C. 18.
D. 9.
L
một đường tròn sao cho vị trí S1 , S2 ở trong đường tròn đó. Trên đường tròn ấy có bao nhiêu
A. π / 3rad.
B. ( π t + π / 6 ) rad
C. −π / 6 rad
FI CI A
π Câu 19. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos π t + cm. Pha ban đầu của dao động là 6 D. π / 6 rad
Câu 20. Trong mạch điện xoay chiều chi có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π / 2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π / 4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha π / 2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π / 4 so với cường độ dòng điện.
OF
Câu 21. Đặt điện áp u = 150 2 cos (100π t ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây và tụ điện có điện dung C nối tiếp, với C thay đổi được. Khi C =
62, 5
π
µ F thì mạch tiêu thụ
1 mF thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn 9π dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là
ƠN
công suất cực đại bằng 93,75 W. Khi C =
A. 75 2 V . B. 90 V . C. 75 V . D. 120 V. Câu 22. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số
NH
k 1 m 1 k m . B. C. D. m 2π k 2π m k Câu 23. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha co rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 500 vòng/phút B. 750 vòng/ phút C. 3000 vòng/phút D. 1500 vòng/phút A.
QU Y
π Câu 24. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3 2 cos 100π t + A là 3
KÈ
M
A. 3 2 A B. 6 A C. 3 A D. 1,5 2 A Câu 25. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến, không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch biến điệu (trộn sóng). C. Mąch tách sóng. D. Anten phát. 1 Câu 26. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 25Ω; L = H . Người ta đặt vào 2 đầu mạch π điện hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz . Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha 0, 25π so
DẠ
Y
với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điên là A. 75Ω B. 125Ω C. 150Ω D. 100Ω . Câu 27. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trờ thuần 10 −3 F đoạn mạch MB gồm điện trờ 4π thuần R 2 mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần R 1 = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
số không đồi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là 5π u AM = 50 2 cos 100π t − V , uMB = 150 cos100π t . Hê số công suất của đoạn mạch AB là 12
B. 0,952.
C. 0,863
D. 0,990.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
A. 0,756.
L
Câu 28. Trong mạch RLC nói tiếp, gọi ϕ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện i. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC:
FI CI A
U2 cos 2 ϕ . C. P = 0,5U 0 I 0 cos ϕ . D. P = Ui cos ϕ . R Câu 29. Một vật có khối lượng m = 1 kg được treo vào lò xo độ cứng 100 N / m , một đầu
A. P = RI 2 .
B. P =
lò xo được giữ cố định. Ban đầu vật được đặt ở vị trí lò xo không biến dạng và đặt lên một miếng ván nằm ngang. Sau đó người ta cho miếng ván chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . Sau khi rời tấm ván vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là
NH
ƠN
OF
A. 18 cm / s . B. 60 cm / s . C. 36 cm / s . D. 80 cm / s . Câu 30. Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra? A. Chất khi ở áp suất thấp. B. Chất khí ở áp suất cao C. Chất lỏng D. Chất rắn. Câu 31. Vị trí các vân tối trong thí nghiệm giao thoa Y-âng được xác định bằng công thức nào? (2k + 1)λ D 2k λ D kλ D kλ D A. x = B. x = C. x = D. x = 2a a 2a a Câu 32. Trên đoạn mạch không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chi có điện trờ thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Giữa N và B chi có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 160 2 cos100π t ( V). Khi độ tự cảm L = L1 thì giá trị hiệu dụng U MB = U MN = 96 V . Nếu độ tự cảm L = 2 L1 thì điện
QU Y
áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 240 V B. 120 V C. 160 V D. 180 V Câu 33. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6 µ m vào hai khe. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề bằng A. 0, 4 mm . B. 0, 45 mm . C. 1, 6 mm .
D. 0,8 mm .
Y
KÈ
M
Câu 34. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là 6 cm và 10 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là A. 2 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 12 cm Câu 35. Nhận xét nào sau đây là không đúng về tác dụng của dòng điện? A. Dòng điện qua dây dẫn có tác dụng nhiệt và sẽ tác dụng lực lên điện tích chuyển động ở lân cận B. Dòng điện không thể đi qua lớp chuyển tiếp p-n nên không gây tác dụng gì. C. Tác dụng cơ bản, đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ. D. Dòng điện không đồi qua bình điện phân sẽ làm sinh ra các chất ở điện cực. Câu 36. Trong sóng cơ, tần số sóng là f , bước sóng là tốc độ truyền sóng là v. Hệ thức đúng là
DẠ
v λ . D. v = . v f f Câu 37. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 704 nm và λ2 = 440 nm . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau A. f = v.λ .
B. f =
λ
.
C. λ =
nhất và cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là A. 10 B. 11 C. 13 D. 12
Câu 38. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và
A. 0,54 s C. 0,45 s
B. 0,40 s D. 0,50 s.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Câu 40. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,31a B. 0,35a C. 0,37 a D. 0,33a
OF
theo thời gian t . Biết t 3 − t 2 = 0, 25 s . Giá trị của t 4 − t1 là:
FI CI A
π uMB = 40 2 cos ωt − (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai 2 đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là A. 170 V . B. 212 V . C. 127 V . D. 24V . Câu 39. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wd của con lắc
L
MB có biểu thức lần lượt u AN = 30 2 cos (ωt ) (V) và
ĐỀ VẬT LÝ YÊN DŨNG SỐ 1 – BẮC GIANG 2021-2022 Câu 1.
Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + ϕ )V vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ C thay
L
đổi được. Khi C = C1 thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch là 60 ° và khi đó
FI CI A
mạch tiêu thụ một công suất 50 W. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại là A. 200 W . B. 50 W . C. 250 W D. 100 W . Hướng dẫn giải
P = Pmax cos2 ϕ 50 = Pmax cos2 60o Pmax = 200W . Chọn A Câu 2.
Sóng FM tại Quàng Binh có tàn số 93MHz , bước sóng của sóng này là A. 3, 2 m . B. 9,3 m . C. 0, 9 m . D. 3,8 m .
Hướng dẫn giải 8
OF
c 3.10 = ≈ 3, 2 (m). Chọn A f 93.106 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
λ=
Câu 3.
C. trễ pha
B. sớm pha
π
2
so với li độ.
ƠN
A. ngược pha với li độ.
π so với li độ. 2
D. cùng pha với li độ.
Hướng dẫn giải 2
Câu 5.
NH
a = −ω x . Chọn A Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động co tắt dần A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Trong dao động co tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian. D. Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa. Hướng dẫn giải Chọn D Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hỏa tại nới có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính:
l . g
B. T =
1 2π
g . l
C. T = 2π
l . g
D. T = 2π
g . l
Hướng dẫn giải
Chọn C Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox , VTCB của vật củng tọa độ O. Biên độ của con lắc 1 là A1 = 3 cm , của con lắc 2 là A2 = 6 cm . Trong quá trình dao động,
KÈ
Câu 6.
1 2π
M
A. T =
QU Y
Câu 4.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương Ox là a = 3 3( cm) , Khi động năng của con
DẠ
Y
lắc 1 là cực đại bằng W thì động năng của con lắc 2 là A. W . B. W/2 C. 2 W . Hướng dẫn giải
( )
a 2 = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos ∆ϕ 3 3 cos ∆ϕ =
1 π ∆ϕ = 2 3
2
= 32 + 62 − 2.3.6.cos ∆ϕ
D. 2 W / 3 .
2
2
π 1 A cos 6. Wd 2 v2 v2max cos ∆ϕ 2 3 = 2 =1 = = = Wd 1 v 1max v 1max A 3 1 Chọn A Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe 0,1 mm , khoảng cách từ mặt 2
Câu 7.
FI CI A
L
2
phẳng chứa hai khe đến màn 0,8 m , bước sóng dùng trong thí nghiệm 0, 6 µ m . Khoảng vân có giá trị A. 0, 48 mm .
B. 0, 75 mm .
C. 4,8 mm
D. 7,5 mm .
Hướng dẫn giải
0, 6.0,8 = 4,8 (mm). Chọn C a 0,1 Tần số của dao động điện từ trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể được xác đinh bởi biểu thức 1 1 1 1 2π A. f = B. f = C. f = D. f = π LC LC LC 2π LC Hướng dẫn giải Chọn C Công thức nào sau đây không đúng với mạch RLC nối tiếp A. U = U R + U L + U C . B. u = u R + uL + uC
ƠN
Câu 9.
=
2
C. U = U R2 + (U L − U C ) .
NH
Câu 8.
λD
OF
i=
D. U = U R + U L + U C
QU Y
Hướng dẫn giải Chọn D Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 cos (ωt + ϕ2 ) . Pha ban đầu của vật được xác định bởi công thức nào sau đây? A cos ϕ2 + A2 cos ϕ1 A. tan ϕ = 1 . A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1
Chọn B
A1 sin ϕ2 + A2 sin ϕ1 . A1 cos ϕ2 + A2 cos ϕ1
M
C. tan ϕ =
B. tan ϕ =
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 . A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
D. tan ϕ =
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 . A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2
Hướng dẫn giải
KÈ
1 (H) , điện 2π trở R = 50Ω và hộp X . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
Câu 11. Một đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
DẠ
Y
u = 120 2 cos100π t ( V) thì điện áp hiệu dụng của hộp X là 120 V , đồng thời điện áp của hộp X trễ pha so với điện áp của đoạn mạch AB là π / 6 . Công suất tiêu thụ của hộp X có giá trị gần đúng là A. 72 W B. 63 W C. 45 W D. 53W Hướng dẫn giải 1 Z L = ω L = 100π . = 50 ( Ω ) 2π
u RL = u − u X = 120 2∠0 − 120 2∠ −
6
≈ 87,846∡
5π 12
5π 12 ≈ 1, 242∠ π 50 + 50 j 6
L
87,846∡
FI CI A
uRL i= = R + ZL j
π
1, 242 −π π cos − ≈ 52,7 (W). Chọn D 2 6 6 Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng cạnh nhau bằng A. Hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Hướng dẫn giải Chọn C Sóng ngang truyền được trong môi trường A. khi. B. rắn và bề mặt chất lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng và khí. Hướng dẫn giải Chọn B Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ B và cường độ điện trường E luôn A. biến thiên không cùng tần số với nhau. B. biến thiên cùng pha với nhau. C. cùng phương với nhau. D. biến thiên vuông pha với nhau. Hướng dẫn giải Chọn B Một máy phát điện xoay chiều một pha, rôto có hai cặp cực. Nối hai cực của máy phát với đoạn mạch AB gồm R, cuộn cảm thuần và tụ điện nối tiếp nhau. Cho R = 69,1Ω điện dung
Câu 14.
Câu 15.
ƠN
Câu 13.
NH
Câu 12.
OF
PX = U X I cos (ϕ X − ϕi ) = 120.
10 −4 F . Khi rôto của máy phát quay đều với tốc độ 1200 vòng/phút hoặc 2268 vòng/phút 8π thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị A. 0, 4H . B. 0, 2H . C. 0,8H D. 0, 6H .
QU Y
C=
Hướng dẫn giải
KÈ
M
1200 f1 = 60 .2 = 40 Hz ω1 = 80π rad / s ω = 2π f f = np → ω2 = 151, 2π rad / s f = 2268 .2 = 75, 6 Hz 2 60 1 1 2 1 1 2 + 2 = 2 + = 2 ω L ≈ 100π (rad/s) 2 2 2 ω1 ω2 ω L ( 80π ) (151, 2π ) ωL
L 69,12 − L ≈ 2,556 H . Chọn C 10−4 10−4 2 100π . 8π 8π Câu 16. Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi A. xiên góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước. B. vuông góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước. C. xiên góc ánh sáng trắng từ không khí vào nước. D. vuông góc ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước. Hướng dẫn giải
DẠ
Y
1 L R2 = − ωLC C 2
1
=
FI CI A
L
Chọn C Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng: Cho 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha. Biên độ của sóng tồng họp đạt giá trị A. Cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng. B. Cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng. C. Cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số chẵn bước sóng. D. Cực tiều khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng. Hướng dẫn giải Chọn D Câu 18. Trong thí nhiệm giao thoa sóng trên bề mặt chất lòng, hai nguồn điện kết hợp S1 , S 2 cùng pha,
cùng biên độ và cách nhau 9, 5 cm . Khoảng cách gần nhất giữa vị trí cân bằng của hai phần tử
OF
trên mặt nước dao động với biên độ cực đại thuộc đoạn nối S1 ,S2 là 1cm . Trên mặt nước vẽ một đường tròn sao cho vị trí S1 , S2 ở trong đường tròn đó. Trên đường tròn ấy có bao nhiêu
điểm có biên độ cực đại? A. 20. B. 10.
2
D. 9.
ƠN
λ
C. 18. Hướng dẫn giải
= 1cm λ = 2cm
9,5 9,5 <k< −4, 75 < k < 4, 75 có 9 giá trị k nguyên λ λ 2 2 Mỗi đường cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm nên trên đường tròn có 18 cực đại. Chọn C S1S 2
<k<
S1S 2
−
NH
−
π Câu 19. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos π t + cm. Pha ban đầu của dao động là 6 B. ( π t + π / 6 ) rad
QU Y
A. π / 3rad.
C. −π / 6 rad
D. π / 6 rad
Hướng dẫn giải
ϕ = π / 6 . Chọn D Câu 20. Trong mạch điện xoay chiều chi có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π / 2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π / 4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha π / 2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π / 4 so với cường độ dòng điện. Hướng dẫn giải Chọn C
M
Câu 21. Đặt điện áp u = 150 2 cos (100π t ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây
KÈ
và tụ điện có điện dung C nối tiếp, với C thay đổi được. Khi C =
62, 5
π
µ F thì mạch tiêu thụ
1 mF thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn 9π dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là công suất cực đại bằng 93,75 W. Khi C =
DẠ
Y
A. 75 2 V . Khi C =
62,5
π 2
Pmax =
B. 90 V .
µ F Z L = ZC =
C. 75 V . Hướng dẫn giải
1 = 160Ω thì ωC
U 150 2 93, 75 = R + r = 240 (1) R+r R+r
D. 120 V.
1 1 mF Z C = = 90Ω thì 9π ωC Z Z 160 90 tan ϕ rL tan ϕ RC = −1 L . C = 1 . = 1 Rr = 14400 (2) r R r R Từ (1) và (2) R = r = 120Ω
U r 2 + Z L2 2
( R + r ) + ( Z L − ZC )
2
=
150 1202 + 1602 2
240 + (160 − 90 )
2
FI CI A
U rL =
L
Khi C =
= 120V . Chọn D
Câu 22. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số
k . m
B.
1 2π
m k
1 k 2π m Hướng dẫn giải C.
D.
m k
OF
A.
1 k . Chọn C 2π m Câu 23. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha co rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 500 vòng/phút B. 750 vòng/ phút C. 3000 vòng/phút D. 1500 vòng/phút Hướng dẫn giải f 50 n= = = 12,5(vòng / s ) = 750(vòng / phút ) . Chọn B p 4
NH
ƠN
f =
π Câu 24. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3 2 cos 100π t + A là 3 B. 6 A
QU Y
A. 3 2 A
C. 3 A
D. 1,5 2 A
Hướng dẫn giải
DẠ
Y
KÈ
M
I = 3 A . Chọn C Câu 25. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến, không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch biến điệu (trộn sóng). C. Mąch tách sóng. D. Anten phát. Hướng dẫn giải Chọn C 1 Câu 26. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 25Ω; L = H . Người ta đặt vào 2 đầu mạch π điện hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz . Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha 0, 25π so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điên là A. 75Ω B. 125Ω C. 150Ω D. 100Ω . Hướng dẫn giải ω = 2π f = 2π .50 = 100π (rad/s) Z L = ω L = 100π . tan ϕ =
1
π
= 100 ( Ω )
Z L − ZC 100 − Z C tan ( −0, 25π ) = Z C = 125Ω . Chọn B R 25
L
Câu 27. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trờ thuần 10 −3 R 1 = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F đoạn mạch MB gồm điện trờ 4π thuần R 2 mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần
5π + 150∠0 ≈ 181, 63∠ − 0,3855 12
ƠN
u = u AM + u MB = 50 2∠ −
OF
FI CI A
số không đồi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là 5π u AM = 50 2 cos 100π t − V , uMB = 150 cos100π t . Hê số công suất của đoạn mạch AB là 12 A. 0,756. B. 0,952. C. 0,863 D. 0,990. Hướng dẫn giải 1 1 ZC = = = 40 ( Ω ) 10−3 ωC 100π . 4π 5π 50 2∠ − u AM 12 = 1, 25∠ − π = i= R1 − Z C j 40 − 40 j 6
KÈ
M
QU Y
NH
π cos (ϕu − ϕi ) = cos −0,3855 + ≈ 0,99 . Chọn D 6 Câu 28. Trong mạch RLC nói tiếp, gọi ϕ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện i. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC: U2 A. P = RI 2 . B. P = cos 2 ϕ . C. P = 0,5U 0 I 0 cos ϕ . D. P = Ui cos ϕ . R Hướng dẫn giải Chọn D Câu 29. Một vật có khối lượng m = 1 kg được treo vào lò xo độ cứng 100 N / m , một đầu lò xo được giữ cố định. Ban đầu vật được đặt ở vị trí lò xo không biến dạng và đặt lên một miếng ván nằm ngang. Sau đó người ta cho miếng ván chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 2 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . Sau khi rời tấm ván vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là A. 18 cm / s . B. 60 cm / s . C. 36 cm / s . D. 80 cm / s . Hướng dẫn giải mg 1.10 ∆l0 = = = 0,1m k 100 a = ω 2 x 2 = 102 x x = 0, 02m
Y
s = ∆l0 − x = 0,1 − 0, 02 = 0, 08 (m)
DẠ
v = 2as = 2.2.0,08 = 0, 4 2 (m/s)
ω=
k 100 = = 10 (rad/s) m 1 2
2 0, 4 2 v A = x + = 0, 02 2 + = 0, 06m = 6cm ω 10 2
vmax = ω A = 10.6 = 60 (cm/s). Chọn B
OF
FI CI A
L
Câu 30. Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra? A. Chất khi ở áp suất thấp. B. Chất khí ở áp suất cao C. Chất lỏng D. Chất rắn. Hướng dẫn giải Chọn A Câu 31. Vị trí các vân tối trong thí nghiệm giao thoa Y-âng được xác định bằng công thức nào? (2k + 1)λ D 2k λ D kλ D kλ D A. x = B. x = C. x = D. x = 2a a 2a a Hướng dẫn giải 2k + 1 λ D . Chọn A x = ( k + 0,5 ) i = . 2 a Câu 32. Trên đoạn mạch không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chi có điện trờ thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Giữa N và B chi có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 160 2 cos100π t ( V).
Khi độ tự cảm L = L1 thì giá trị hiệu dụng U MB = U MN = 96 V . Nếu độ tự cảm L = 2 L1 thì điện
U MN =
C. 160 V Hướng dẫn giải Z L1 − Z C = Z L1 Z C = 2Z L1 = 2 (chuẩn hóa) U .Z L1
R 2 + ( Z L1 − Z C ) 2
96 =
NH
U MB = U MN
ƠN
áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 240 V B. 120 V
160.1
R 2 + (1 − 2 ) 2
Khi L = 2 L1 Z L = 2 Z L1 = 2 → U MN =
R=
4 3
U .Z L
2
R + ( Z L − ZC )
D. 180 V
2
=
160.2 (4 / 3) 2 + ( 2 − 2 ) 2
= 240V .
QU Y
Chọn A Câu 33. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6 µ m vào hai khe. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề bằng A. 0, 4 mm . B. 0, 45 mm . C. 1, 6 mm .
D. 0,8 mm .
Hướng dẫn giải
Y
KÈ
M
i λ D 0, 6.2 = = = 0, 4 (mm). Chọn A 2 2a 2.1,5 Câu 34. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là 6 cm và 10 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là A. 2 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 12 cm Hướng dẫn giải A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 6 − 10 ≤ A ≤ 6 + 10 4 ≤ A ≤ 16 (cm). Chọn A
DẠ
Câu 35. Nhận xét nào sau đây là không đúng về tác dụng của dòng điện? A. Dòng điện qua dây dẫn có tác dụng nhiệt và sẽ tác dụng lực lên điện tích chuyển động ở lân cận B. Dòng điện không thể đi qua lớp chuyển tiếp p-n nên không gây tác dụng gì. C. Tác dụng cơ bản, đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ. D. Dòng điện không đồi qua bình điện phân sẽ làm sinh ra các chất ở điện cực. Hướng dẫn giải
A. f = v.λ .
B. f =
λ v
.
C. λ =
v . f
λ f
.
FI CI A
Hướng dẫn giải
D. v =
L
Chọn B Câu 36. Trong sóng cơ, tần số sóng là f , bước sóng là tốc độ truyền sóng là v. Hệ thức đúng là
Chọn C Câu 37. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 704 nm và λ2 = 440 nm . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau
OF
nhất và cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là A. 10 B. 11 C. 13 D. 12 Hướng dẫn giải λ1 704 8 = = có 8 − 1 + 5 − 1 = 11 vân sáng khác màu vân trung tâm. Chọn B λ2 440 5
Câu 38. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và
ƠN
MB có biểu thức lần lượt u AN = 30 2 cos (ωt ) (V) và
NH
π uMB = 40 2 cos ωt − (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai 2 đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là A. 170 V . B. 212 V . C. 127 V . D. 24V . Hướng dẫn giải U AB min ⇔ U AB ≡ OH
QU Y
1 1 1 1 1 = 2 + 2 = 2 + 2 U AB = 24V . Chọn D 2 U AB U AN U MB 30 40
Câu 39. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wd của con lắc
KÈ
A. 0,54 s C. 0,45 s
M
theo thời gian t . Biết t 3 − t 2 = 0, 25 s . Giá trị của t 4 − t1 là:
B. 0,40 s D. 0,50 s.
9W Wt 10 4W Tại t3 thì Wd = Wr 5
DẠ
Y
Tại t2 thì Wd =
arcsin
ω= Wd = Wt =
x1 x + arcsin 2 A A t3 − t2
Hướng dẫn giải W A = x1 = 10 10 W A = x2 = 5 5 1 1 arcsin + arcsin 10 5 = π (rad/s) = 0, 25
W T 2π t4 − t1 = = = 0,5 (s). Chọn D 2 4 4ω
D. 0,33a Hướng dẫn giải
I = I 0 .10 a = I 0 .10 L
2.A 12.C 22.C 32.A
3.A 13.B 23.B 33.A
I 0 ≈ 0,316a . Chọn A 4.D 14.B 24.C 34.A
BẢNG ĐÁP ÁN 5.C 6.A 7.C 15.C 16.C 17.D 25.C 26.B 27.D 35.B 36.C 37.B
8.C 18.C 28.D 38.D
9.D 19.D 29.B 39.D
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
1.A 11.D 21.D 31.A
0,5
FI CI A
C. 0,37a
L
Câu 40. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,31a B. 0,35a
10.B 20.C 30.A 40.A
Câu 2.
3π −1 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình vận tốc v = 20π cos 2π t + cm ⋅ s . 4 Lúc t = 0,5 s vật chuyển động
B. chậm dần theo chiều âm. D. nhanh dần theo chiều dương. π Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 cos 100π t + (A). Chọn phát biểu sai: 2 A. Khi t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng là I = 2 A .
OF
A. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều âm. Câu 3.
C. Tần số của dòng điện là 50 Hz .
Câu 6.
ƠN
. 2 Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình π 2π x1 = 3cos ωt + cm và x2 = 4 cos ωt − cm . Biên độ dao động của vật là 3 3 A. 7 cm B. 3 cm C. 1cm D. 5 cm Một bóng đèn sợi tóc có ghi 220 V − 100 W được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V . Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ là A. 100Wh B. 36000 J C. 110Wh D. 220000 J Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u = 200 3 cos(120π t )V là
A. 200 V Câu 7.
π
NH
Câu 5.
D. Pha ban đầu của dòng điện là ϕ =
B. 100 6 V
QU Y
Câu 4.
L
FI CI A
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ YÊN LẠC – VĨNH PHÚC 2021-2022 Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. C. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C. 100 3 V
D. 200 6 V
Một chất điểm dao động theo phương trình x = 2 2 cos(5π t + 0,5π )cm . Dao động của chất
điểm có biên độ là A. 0, 5π cm Câu 8.
B. 5π cm
Đơn vị mức cường độ âm là A. Jun trên giây (J / s) .
C. Oát trên mét vuông ( W / m ) . Câu 9.
M
2
C. 2 2 cm
D. 2 cm
B. Đêxiben (dB) . D. Niutơn trên mét vuông ( N / m 2 ) .
Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì
KÈ
cảm kháng của cuộn cảm là
1 1 . C. Z L = . D. Z L = π fL . π fL 2π fL Câu 10. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn sơ cấp là 220 V . Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 11V B. 4400 V C. 440 V D. 110 V Câu 11. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là A. Vmax = −ω 2 A B. Vmax = ω 2 A C. Vmax = −ω A D. Vmax = ω A
DẠ
Y
A. Z L = 2π fL .
B. Z L =
100 V thì điện thế tại N bằng A. −110 V . B. 110 V .
C. −310 V .
Câu 14. Cho mạch điện xoay chiều có R = 30Ω; L =
1
π
−3
H ;C =
FI CI A
L
Câu 12. Khi nhìn qua một thấu kính hội tụ thấy ảnh ảo của một dòng chữ thì ảnh đó A. ngược chiều với dòng chữ. B. luôn nhỏ hơn dòng chữ. C. luôn lớn hơn dòng chữ. D. luôn bằng dòng chữ. Câu 13. Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N trong điện trường là U MN = 210 V . Nếu điện thế tại M là D. 310 V .
10 F . Điện áp giữa 2 đầu mạch có biểu 7π
thức là u = 120 2 cos(100π t)(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là
NH
ƠN
OF
π π A. i = 2 cos 100π t − A B. i = 4 cos 100π t + A 4 4 π π C. i = 4 cos 100π t − A D. i = 2 cos 100π t + A 4 4 Câu 15. Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng π A. 2nπ vói n = 0; ±1; ±2 … B. (2n + 1) với n = 0; ±1; ±2 … 2 π C. (2n + 1) vói n = 0; ±1; ±2 … D. (2n + 1)π với n = 0; ±1; ±2 … 4 Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều một pha với phần cảm là rôto có p cặp cực. Khi rôto quay đều
Câu 20.
QU Y
Câu 19.
M
Câu 18.
KÈ
Câu 17.
với tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động (tính theo đơn vị Hz ) do máy phát ra là n pn A. . B. . C. pn . D. 60 pn . 60 60 p Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm . Biết chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm . Trong quá trình dao động thì chiểu dài nhỏ nhất của lò xo là A. 19 cm B. 16 cm C. 13 cm D. 22 cm Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng B. nửa bước sóng C. một bước sóng D. hai lần bước sóng Để phân loại sóng ngang, sóng dọc, người ta dựa vào A. phương truyền sóng và bước sóng B. phương dao động và phương truyền sóng C. phương dao động và vận tốc truyền sóng D. vận tốc truyền sóng và bước sóng Hạt tải điện trong kim loại là A. electron tự do và ion dương. B. electron tự do. C. electron tự do và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron.
Y
π Câu 21. Đặt điện áp u = 220 2 cos 100π t + (V ) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện 3
DẠ
trong đoạn mạch là i = 2 2 cos100π t(A) . Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,74 B. 0,96 C. 0,50 D. 0,86 Câu 22. Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e1 , e 2 và e3 . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. 2e1 + 2e2 = e3
B. e1 + e2 + 2e3 = 0
C. e1 + e2 + e3 = 0
D. e1 + e2 = e3
Câu 23. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,8 m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với cần
FI CI A
L
rung dao động điều hoà với tần số 100 Hz theo phương vuông góc với AB . Trên dây có một sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng (coi A, B là hai nút sóng). Tốc độ truyền sóng trên dây AB là A. 30 m / s B. 72 m/s C. 60 m / s D. 36 m / s
Câu 24. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m / s 2 . Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng 4 cm . Lấy π 2 ≈ 9,8 . Chu kì dao động của vật nhỏ là
A. 0, 2 s .
B. 0,8 s .
C. 0, 4 s .
D. 0,1s.
NH
ƠN
OF
Câu 25. Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I . Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức I R R I A. B = 2π .107 B. B = 2π .107 C. B = 2π .10−7 D. B = 2π .10−7 R I I R −4 2 Câu 26. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W / m , biết cường độ âm chuẩn là 10− 12 W / m 2 Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 40 dB B. 40 B C. 80 B D. 80 dB Câu 27. Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biên độ của dao động là A. 2 cm . B. 10 cm . C. 4 cm . D. 8 cm .
M
QU Y
Câu 28. Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở thành phố Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế xây dựng đủ vững chắc, có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà cầu không sập. Năm 1906 có một trung đội bộ binh gồm 36 người đi đều bước qua cây cầu làm cho cây cầu gãy. Sự cố gãy cầu là do A. Cầu không chịu được tải trọng B. Dao động tuần hoàn của cầu C. Xảy ra cộng hưởng cơ ở cầu D. Dao động tắt dần của cây cầu Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , người ta đo được khoảng cách giữa 10 cực đại giao thoa liên tiếp là 27 cm . Bước sóng có giá trị là A. 3 cm . B. 6 cm . C. 5, 4 cm . D. 2, 7 cm .
Y
KÈ
Câu 30. Một con lắc đơn gôm vật nhỏ có khối lượng m , dao động điều hòa với chu kì T . Khi tăng khối lượng vật nặng là 2 m thì chu kì dao động là T A. 2T B. T C. 2 T D. 2 Câu 31. Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí có li độ 1cm thì có đông năng gấp ba lần thế năng. Trong thời gian 0,8 s vật đi được quãng đường 16 cm . Tốc độ trung bình của vật trong một chu ki dao động là
DẠ
A. 20 cm / s B. 10π 3 cm / s C. 20π cm / s D. 10 cm / s Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L thuần cảm và R có giá trị thay đổi được. Khi R = 25Ω hoặc R = 100Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch bằng nhau. Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại, giá trị cực đại đó là
A. 350 W . B. 200 W . C. 150 W . D. 400 W . Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100π t + π / 3)V vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần 1 H . Thương số giữa điện áp u ở thời điểm t và cường độ dòng điện ở 2π T u thời điểm t + , t có giá trị bằng 4 i T t+
FI CI A
L
có độ tự cảm L =
4
A. 40Ω B. 50Ω C. 100Ω D. 60Ω Câu 34. Một khung dây phăng quay đều quanh một trục cố định thuộc mặt phẳng của nó, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Tại thời điểm t1 , từ thông gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng 0, 25 Wb và
OF
5 3 V . Đến thời điểm t 2 , từ thông gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng 0, 25 3Wb và 5 V . Khi suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng thì từ thông gửi qua khung dây có độ lớn bằng
A. 0, 25 2 Wb
B. 0, 5 2 Wb
C. 0,5 3 Wb
D. 0, 25 3 Wb
QU Y
NH
ƠN
Câu 35. Trên một sợi dây đàn hồi OC đang có sóng dừng ổn định với bước sóng λ , chu kỳ T . Hình ảnh sợi dây tại thời T điểm t (nét đứt) và thời điểm t + (nét liền) được cho 4 như hình vẽ. Biết quãng đường mà điểm B trên dây đi λ được trong một chu kì T là x = . Bước sóng λ có giá 2 trị là A. 10 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 40 cm Câu 36. Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2 . Giá trị cực đại của tích x1 x2 là M ; giá trị cực tiểu của tích x1 x2 là −
M . Độ lệch pha giữa x1 và x2 là 3
π π π B. C. 4 2 3 Câu 37. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L , tụ điện có điện dung C . Đặt vào A, B điện áp xoay chiều
M
A.
D.
π 6
U = U 0 cos ω t thì giá trị điện áp cực đai hai đầu đoạn mạch Y cũng là U 0 và các điện áp tức
KÈ
thời u AN lệch pha
π
2
so với u MB . Biết 4 LCω 2 = 1 . Hệ số công suất đoạn mạch Y gần nhất giá
DẠ
Y
trị nào sau đây? A. 0,91. B. 0,99. C. 0,79. D. 0,87 Câu 38. Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số 5 Hz . Tại thời điểm t vị trí các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của Q là 15 cm và điểm P đang từ vị trí cân bằng của nó đi lên. Sóng này truyền từ A. B đến A với tốc độ 2 m / s B. B đến A với tốc độ 1m / s C. A đến B với tốc độ 1m / s D. A đến B với tốc độ 2 m / s
Câu 39. Một sóng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu kì sóng 0,1s . Tốc độ truyền sóng là
mạch AB như hình 1, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hình 2 là đường biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng U AM với ϕ và đường biểu diễn mối liên hệ giữa
điện áp hiệu dụng U MB với ϕ ( ϕ là độ lệch pha giữa điện áp
OF
u với cường độ dòng điện). Điều chỉnh C để ϕ = 6ϕ0 , khi đó U AM bằng
B. 16 V D. 17 V
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
A. 14 V C. 15 V
D. 3.
FI CI A
ngược pha với M là A. 4. B. 2. C. 5. Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt ) vào hai đầu đoạn
L
2, 4 m / s . Xét điểm M trên Ox cách O một đoạn 65 cm . Trên đoạn OM , số điểm dao động
3π Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình vận tốc v = 20π cos 2π t + 4 Lúc t = 0,5 s vật chuyển động
A. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều âm.
−1 cm ⋅ s .
B. chậm dần theo chiều âm. D. nhanh dần theo chiều dương. Hướng dẫn giải
3π π 5π 3π − = = 2π − x ở góc phần tư thứ III. Chọn D 4 2 4 4 π Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 cos 100π t + (A). Chọn phát biểu sai: 2 A. Khi t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng là I = 2 A .
C. Tần số của dòng điện là 50 Hz .
NH
ƠN
ϕ x = 2π .0, 5 +
Câu 3.
L
FI CI A
Câu 2.
OF
Câu 1.
ĐỀ VẬT LÝ YÊN LẠC – VĨNH PHÚC 2021-2022 Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. C. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. Hướng dẫn giải Chọn D
D. Pha ban đầu của dòng điện là ϕ =
π 2
.
Hướng dẫn giải
QU Y
Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u = 200 3 cos(120π t )V là
Y
Câu 6.
M
Câu 5.
KÈ
Câu 4.
π i = 2 2 cos 100π .0,15 + = 0 . Chọn A 2 Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình π 2π x1 = 3cos ωt + cm và x2 = 4 cos ωt − cm . Biên độ dao động của vật là 3 3 A. 7 cm B. 3 cm C. 1cm D. 5 cm Hướng dẫn giải π 2π ϕ = ϕ1 − ϕ2 = + = π → A = A1 − A2 = 3 − 4 = 1 (cm). Chọn C 3 3 Một bóng đèn sợi tóc có ghi 220 V − 100 W được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V . Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ là A. 100Wh B. 36000 J C. 110Wh D. 220000 J Hướng dẫn giải A = Pt = 100 (Wh). Chọn A
DẠ
A. 200 V
Câu 7.
U=
U0
2
=
B. 100 6 V
C. 100 3 V Hướng dẫn giải
D. 200 6 V
200 3 = 100 6 (V). Chọn B 2
Một chất điểm dao động theo phương trình x = 2 2 cos(5π t + 0,5π )cm . Dao động của chất
điểm có biên độ là
A. 0, 5π cm
B. 5π cm
C. 2 2 cm
D. 2 cm
Hướng dẫn giải
B. Đêxiben (dB) .
C. Oát trên mét vuông ( W / m 2 ) .
D. Niutơn trên mét vuông ( N / m 2 ) . Hướng dẫn giải
Chọn B Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là 1 1 A. Z L = 2π fL . B. Z L = . C. Z L = . D. Z L = π fL . π fL 2π fL Hướng dẫn giải Z L = ω L . Chọn A
OF
Câu 9.
L
A = 2 2cm . Chọn C Đơn vị mức cường độ âm là A. Jun trên giây (J / s) .
FI CI A
Câu 8.
NH
ƠN
Câu 10. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn sơ cấp là 220 V . Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 11V B. 4400 V C. 440 V D. 110 V Hướng dẫn giải U 2 N2 U 100 = 2 = U 2 = 11V . Chọn A U1 N1 220 2000 Câu 11. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là A. Vmax = −ω 2 A B. Vmax = ω 2 A C. Vmax = −ω A
D. Vmax = ω A
Hướng dẫn giải
M
QU Y
Chọn D Câu 12. Khi nhìn qua một thấu kính hội tụ thấy ảnh ảo của một dòng chữ thì ảnh đó A. ngược chiều với dòng chữ. B. luôn nhỏ hơn dòng chữ. C. luôn lớn hơn dòng chữ. D. luôn bằng dòng chữ. Hướng dẫn giải Chọn C Câu 13. Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N trong điện trường là U MN = 210 V . Nếu điện thế tại M là
100 V thì điện thế tại N bằng A. −110 V . B. 110 V .
KÈ
C. −310 V . Hướng dẫn giải = VM − VN 210 = 100 − VN VN = −110 (V). Chọn A
U MN
Y
Câu 14. Cho mạch điện xoay chiều có R = 30Ω; L =
1
π
H ;C =
D. 310 V .
10 −3 F . Điện áp giữa 2 đầu mạch có biểu 7π
DẠ
thức là u = 120 2 cos(100π t)(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là
π A. i = 2 cos 100π t − A 4 π C. i = 4 cos 100π t − A 4
π B. i = 4 cos 100π t + A 4 π D. i = 2 cos 100π t + A 4 Hướng dẫn giải
Z L = ω L = 100π .
π
= 100 ( Ω ) và ZC =
1 = ωC
1 10−3 100π . 7π
= 70 ( Ω )
L
u 120 2∠0 π = = 4∠ − . Chọn C R + ( Z L − ZC ) j 30 + (100 − 70) j 4
FI CI A
i=
1
OF
Câu 15. Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng π A. 2nπ vói n = 0; ±1; ±2 … B. (2n + 1) với n = 0; ±1; ±2 … 2 π C. (2n + 1) vói n = 0; ±1; ±2 … D. (2n + 1)π với n = 0; ±1; ±2 … 4 Hướng dẫn giải Chọn D Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều một pha với phần cảm là rôto có p cặp cực. Khi rôto quay đều
NH
ƠN
với tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động (tính theo đơn vị Hz ) do máy phát ra là n pn A. . B. . C. pn . D. 60 pn . 60 60 p Hướng dẫn giải pn . Chọn A f = 60 Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm . Biết chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm . Trong quá trình dao động thì chiểu dài nhỏ nhất của lò xo là A. 19 cm B. 16 cm C. 13 cm D. 22 cm Hướng dẫn giải lmin = lmax − 2 A = 25 − 2.3 = 19 (cm). Chọn A
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Câu 18. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng B. nửa bước sóng C. một bước sóng D. hai lần bước sóng Hướng dẫn giải Chọn B Câu 19. Để phân loại sóng ngang, sóng dọc, người ta dựa vào A. phương truyền sóng và bước sóng B. phương dao động và phương truyền sóng C. phương dao động và vận tốc truyền sóng D. vận tốc truyền sóng và bước sóng Hướng dẫn giải Chọn B Câu 20. Hạt tải điện trong kim loại là A. electron tự do và ion dương. B. electron tự do. C. electron tự do và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron. Hướng dẫn giải Chọn B π Câu 21. Đặt điện áp u = 220 2 cos 100π t + (V ) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện 3 trong đoạn mạch là i = 2 2 cos100π t(A) . Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,74
B. 0,96
C. 0,50 Hướng dẫn giải
D. 0,86
π = 0,5 . Chọn C 3 Câu 22. Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e1 , e 2 và e3 . Hệ thức nào sau đây là đúng? B. e1 + e2 + 2e3 = 0
C. e1 + e2 + e3 = 0
Hướng dẫn giải
D. e1 + e2 = e3
FI CI A
A. 2e1 + 2e2 = e3
L
cos (ϕu − ϕi ) = cos
Chọn C Câu 23. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,8 m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với cần
OF
rung dao động điều hoà với tần số 100 Hz theo phương vuông góc với AB . Trên dây có một sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng (coi A, B là hai nút sóng). Tốc độ truyền sóng trên dây AB là A. 30 m / s B. 72 m/s C. 60 m / s D. 36 m / s Hướng dẫn giải
λ λ 1,8 = 6. λ = 0, 6m 2 2 v = λ f = 0, 6.100 = 60 (m/s). Chọn C
l = k.
ƠN
Câu 24. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m / s 2 . Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng 4 cm . Lấy π 2 ≈ 9,8 . Chu kì dao động của vật nhỏ là
A. 0, 2 s .
B. 0,8 s .
C. 0, 4 s .
D. 0,1s.
T = 2π
NH
Hướng dẫn giải
∆l0 0, 04 = 2π ≈ 0, 4 (s). Chọn C g 9,8
M
QU Y
Câu 25. Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I . Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức I R R I A. B = 2π .107 B. B = 2π .107 C. B = 2π .10−7 D. B = 2π .10−7 R I I R Hướng dẫn giải Chọn D Câu 26. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 −4 W / m 2 , biết cường độ âm chuẩn là 10− 12 W / m 2 Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 40 dB B. 40 B C. 80 B D. 80 dB Hướng dẫn giải I 10−4 = 10 log −12 = 80 (dB). Chọn D I0 10
KÈ L = 10 log
DẠ
Y
Câu 27. Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biên độ của dao động là A. 2 cm . B. 10 cm . C. 4 cm . D. 8 cm . Hướng dẫn giải
ω=
α ∆t
=
π 0, 2
= 5π (rad/s)
50π = 10 (cm). Chọn B ω 5π Câu 28. Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở thành phố Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế xây dựng đủ vững chắc, có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà cầu không sập. Năm 1906 có một trung đội bộ binh gồm 36 người đi đều bước qua cây cầu làm cho cây cầu gãy. Sự cố gãy cầu là do A. Cầu không chịu được tải trọng B. Dao động tuần hoàn của cầu C. Xảy ra cộng hưởng cơ ở cầu D. Dao động tắt dần của cây cầu Hướng dẫn giải Chọn C Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB , người ta đo được khoảng cách giữa 10 cực đại giao thoa liên tiếp là 27 cm . Bước sóng có giá trị là A. 3 cm . B. 6 cm . C. 5, 4 cm . D. 2, 7 cm . vmax
=
Hướng dẫn giải
OF
FI CI A
L
A=
λ = 27cm λ = 6cm . Chọn B 2 Câu 30. Một con lắc đơn gôm vật nhỏ có khối lượng m , dao động điều hòa với chu kì T . Khi tăng khối lượng vật nặng là 2 m thì chu kì dao động là T A. 2T B. T C. 2 T D. 2 Hướng dẫn giải T = 2π
NH
ƠN
9.
l không phụ thuộc khối lượng. Chọn B g
ki dao động là
A. 20 cm / s
QU Y
Câu 31. Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí có li độ 1cm thì có đông năng gấp ba lần thế năng. Trong thời gian 0,8 s vật đi được quãng đường 16 cm . Tốc độ trung bình của vật trong một chu B. 10π 3 cm / s C. 20π cm / s Hướng dẫn giải
D. 10 cm / s
A = 1cm A = 2cm 2 s = 16cm = 8 A → 2T = 0,8s T = 0, 4 s
M
Wd = 3Wr x =
4 A 4.2 = = 20 (cm/s). Chọn A T 0, 4 Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
KÈ
vtb =
DẠ
Y
tiếp, trong đó L thuần cảm và R có giá trị thay đổi được. Khi R = 25Ω hoặc R = 100Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch bằng nhau. Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại, giá trị cực đại đó là A. 350 W . B. 200 W . C. 150 W . D. 400 W . Hướng dẫn giải R0 = R1 R2 = 25.100 = 50 ( Ω ) Pmax =
U 2 2002 = = 400 (W). Chọn D 2 R0 2.50
Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100π t + π / 3)V vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần 1 H . Thương số giữa điện áp u ở thời điểm t và cường độ dòng điện ở 2π T u thời điểm t + , t có giá trị bằng 4 i T t+
A. 40Ω
B. 50Ω
Z L = ω L = 100π .
t+
T 4
C. 100Ω Hướng dẫn giải
D. 60Ω
1 = 50 ( Ω ) 2π
i T t+ ut u cùng pha = 4 t = Z L = 50 ( Ω ) . Chọn B U0 I0 i T t+
OF
ut và i
4
FI CI A
L
có độ tự cảm L =
4
Câu 34. Một khung dây phăng quay đều quanh một trục cố định thuộc mặt phẳng của nó, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Tại thời điểm t1 , từ thông gửi qua
ƠN
khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng 0, 25 Wb và 5 3 V . Đến thời điểm t 2 , từ thông gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng 0, 25 3Wb và 5 V . Khi suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng thì từ thông gửi qua khung dây có độ lớn bằng
B. 0, 5 2 Wb
C. 0,5 3 Wb Hướng dẫn giải
NH
A. 0, 25 2 Wb
D. 0, 25 3 Wb
2 2 5 3 0, 25 1 + =1 2 2 2 =4 2 2 E0 φ0 = 0, 5Wb e φ φ0 φ0 + 2 =1 2 2 φ0 E0 E0 = 10V 0, 25 3 1 = 1 2 5 2 + 2 = 1 E0 100 φ02 E0
(
)
QU Y
(
)
2
2 + = 1 φ = 0, 25 2 (Wb). Chọn A 2 Câu 35. Trên một sợi dây đàn hồi OC đang có sóng dừng ổn định với bước sóng λ , chu kỳ T . Hình ảnh sợi dây tại thời T điểm t (nét đứt) và thời điểm t + (nét liền) được cho 4 như hình vẽ. Biết quãng đường mà điểm B trên dây đi λ được trong một chu kì T là x = . Bước sóng λ có giá 2 trị là A. 10 cm B. 20 cm C. 30 cm Hướng dẫn giải
DẠ
Y
KÈ
M
φ 2 E2 φ2 + = 1 φ02 E02 0, 52
Vuông pha A = 62 + 82 = 10 (cm) A 10 AB = = = 5 (cm) 2 2
D. 40 cm
λ = 4 AB = 4.5 = 20cm λ = 40cm . Chọn D 2 Câu 36. Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2 . Giá trị cực
π π D. 3 6 Hướng dẫn giải 1 x1 x2 = A1 A2 cos (ωt + ϕ1 ) cos (ωt + ϕ 2 ) = A1 A2 cos ∆ϕ + cos ( 2ωt + ϕ1 + ϕ 2 ) 2 1 ( x1 x2 )max = 2 A1 A2 ( cos ∆ϕ + 1) = M cos ∆ϕ + 1 1 π = −3 cos ∆ϕ = ∆ϕ = . cos ∆ϕ − 1 2 3 ( x x ) = 1 A A ( cos ∆ϕ − 1) = − M 1 2 min 1 2 2 3 C Câu 37. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L , tụ điện có điện dung C . Đặt vào A, B điện áp xoay chiều B.
π 2
C.
Chọn
ƠN
OF
A.
π 4
M . Độ lệch pha giữa x1 và x2 là 3
FI CI A
đại của tích x1 x2 là M ; giá trị cực tiểu của tích x1 x2 là −
L
x=
U = U 0 cos ω t thì giá trị điện áp cực đai hai đầu đoạn mạch Y cũng là U 0 và các điện áp tức
π so với u MB . Biết 4 LCω 2 = 1 . Hệ số công suất đoạn mạch Y gần nhất giá 2
trị nào sau đây? A. 0,91.
C. 0,79. Hướng dẫn giải Z 1 chuân hóa Z L = 1 4 LCω 2 = 1 L = → ZC 4 ZC = 4
QU Y
B. 0,99.
NH
thời u AN lệch pha
D. 0,87 N
∆OMN vuông cân tại O ∆OHN vuông cân tại H OH = HN = 2,5 → Z y = 2,52 + 1,52 = 0,5 34
1
ZAN O
φ
ZY
1,5
Z
H 1,5
ZMB OH 2,5 1 = ≈ 0,86 . Chọn D ZY M 0,5 34 Câu 38. Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số 5 Hz . Tại thời điểm t vị trí các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của Q là 15 cm và điểm
M
cos ϕ =
DẠ
Y
KÈ
P đang từ vị trí cân bằng của nó đi lên. Sóng này truyền từ A. B đến A với tốc độ 2 m / s B. B đến A với tốc độ 1m / s C. A đến B với tốc độ 1m / s D. A đến B với tốc độ 2 m / s Hướng dẫn giải 3λ = 15cm λ = 20cm 4 v = λ f = 20.5 = 100(cm / s ) = 1( m / s ) . Chọn B
Câu 39. Một sóng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu kì sóng 0,1s . Tốc độ truyền sóng là 2, 4 m / s . Xét điểm M trên Ox cách O một đoạn 65 cm . Trên đoạn OM , số điểm dao động
ngược pha với M là
B. 2.
C. 5. Hướng dẫn giải
D. 3.
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt ) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình 1, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hình 2 là đường biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng U AM với ϕ và đường biểu diễn mối liên hệ giữa
điện áp hiệu dụng U MB với ϕ ( ϕ là độ lệch pha giữa điện áp u với cường độ dòng điện). Điều chỉnh C để ϕ = 6ϕ0 , khi đó
A. 14 V C. 15 V
B. 16 V D. 17 V Hướng dẫn giải
OF
U AM bằng
FI CI A
λ = vT = 2, 4.0,1 = 0, 24 m = 24cm 0 < k λ < 65 0 < 24 k < 65 0 < k < 2, 7 → có 3 giá trị k bán nguyên. Chọn D
L
A. 4.
2.D 12.C 22.C 32.D
3.A 13.A 23.C 33.B
DẠ
Y
KÈ
M
1.D 11.D 21.C 31.A
QU Y
NH
ƠN
U R 25 chuân hóa R = 25 → U AM max = U R = 25 R = = Khi ϕ = 0 → cộng hưởng → U r r 15 r = 15 U MB min = U r = 15 U = U + U = 25 + 15 = 40(V ) R r 15 Khi ϕ = 3ϕ0 thì Z MB = R = 25 → Giản đồ → cos 6ϕ 0 = 25 R+r 15 25 + 15 200 Khi ϕ = 6ϕ0 thì cos 6ϕ 0 = = Z = Z 25 Z 3 3φ0 6φ0 U .R 40.25 U AM = = = 15 (V). Chọn C 15 A M 25 Z 200 / 3
4.C 14.C 24.C 34.A
BẢNG ĐÁP ÁN 5.A 6.B 7.C 15.D 16.A 17.A 25.D 26.D 27.B 35.D 36.C 37.D
8.B 18.B 28.C 38.B
9.A 19.B 29.B 39.D
10.A 20.B 30.B 40.C
B