100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP (PHẦN CÁC LỖI SAI CHUNG, HÓA HỌC VÔ CƠ)

Page 1

LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN EBOOK PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP (PHẦN CÁC LỖI SAI CHUNG, HÓA HỌC VÔ CƠ) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

MỤC LỤC PHẦN I. CÁC LỖI SAI CHUNG ................................................................................................................................... 3 LỖI SAI 01: THỨ TỰ ........................................................................................................................................ 7 LỖI SAI 02: LỖI SỐ 2 ........................................................................................................................................ 8 LỖI SAI 03: HIỆU SUÂT ................................................................................................................................. 10 LỖI SAI 04: LƯỢNG DƯ ................................................................................................................................ 11 LỖI SAI 05: BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN ............................................................................................................ 12 LỖI SAI 06: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ................................................................................................... 14 LỖI SAI 07: MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG ............................................................................................................... 15 LỖI SAI 08: NHIỆT PHÂN.............................................................................................................................. 16 LỖI SAI 09: LIÊN KẾT ϭ, π ............................................................................................................................ 18 LỖI SAI 10: TRUNG BÌNH ............................................................................................................................. 19 PHẦN II. HÓA HỌC VÔ CƠ ...................................................................................................................................... 39 CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC............................................. 39 LỖI SAI 11: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ ↔ ION ...................................................................... 41 LỖI SAI 12 : HOÁ TRỊ ..................................................................................................................................... 43 LỖI SAI 13: NHÓM,CHU KÌ KẾ TIẾP .......................................................................................................... 44 LỖI SAI 14: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ...................................................................................................... 45 LỖI SAI 15: QUY LUẬT BIẾN ĐỔI ............................................................................................................... 46 CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ .......................................................................................................... 51 LỖI SAI 16: KHÁI NIỆM ................................................................................................................................. 52 LỖI SAI 17: CHẤT VỪA CÓ TÍNH OXI HÓA, VỪA CÓ TÍNH KHỬ ...................................................... 53 LỖI SAI 18: HỆ SỐ CÂN BẰNG...................................................................................................................... 54 CHƯƠNG 3. SỰ ĐIỆN LI........................................................................................................................................... 57 LỖI SAI 19: KHÁI NIỆM ................................................................................................................................. 58 LỖI SAI 20: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ............................................................................................................ 60 LỖI SAI 21: pH VÀ pOH ................................................................................................................................. 61 LỖI SAI 22: TÍNH CHẤT CỦA HCO3− ......................................................................................................... 62 LỖI SAI 23: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH .................................................................................... 63 CHƯƠNG 4. CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM .............................................................................................................. 70 LỖI SAI 24: ĐỒNG NHẤT............................................................................................................................... 72 LỖI SAI 25: pH VÀ MÔI TRƯỜNG .............................................................................................................. 73 LỖI SAI 26: TĂNG VÀ GIẢM ......................................................................................................................... 74 LỖI SAI 27: SẢN PHẨM .................................................................................................................................. 75 LỖI SAI 28: ĐƠN CHẤT ................................................................................................................................. 76 CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI ..................................................................................................................... 83 LỖI SAI 29 : ĐIỆN HÓA .................................................................................................................................. 84 LỖI SAI 30: OXI HÓA – KHỬ ........................................................................................................................ 85 LỖI SAI 31: LƯỠNG TÍNH............................................................................................................................. 86 LỖI SAI 32: THỪA ẨN .................................................................................................................................... 87 LỖI SAI 33: TẠO PHỨC.................................................................................................................................. 89 CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ ......................................................................................................... 96 LỖI SAI 34: ĐỐI VỚI CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌCC XẢY RA TRONG DUNG DỊCH, THƯỜNG KHÔNG CHÚ Ý TỚI THỨ TỰ PHẢN ỨNG................................................................................................. 98 1


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP LỖI SAI 35: THIẾU TRƯỜNG HỢP............................................................................................................. 99 LỖI SAI 36: PHẢN ỨNG VỚI NƯỚC ........................................................................................................ 101 LỖI SAI 37: THIẾU SẢN PHẨM ................................................................................................................. 101 LỖI SAI 38: PHÂN LOẠI NƯỚC CỨNG.................................................................................................... 102 CHƯƠNG 7. NHÔM ................................................................................................................................................ 110 LỖI SAI 39: SẢN PHẨM TẠO THÀNH ..................................................................................................... 110 LỖI SAI 40: THIẾU SẢN PHẨM ................................................................................................................. 111 LỖI SAI 41: KHẢ NĂNG HÒA TAN ........................................................................................................... 113 LỖI SAI 42: THỨ TỰ PHẢN ỨNG............................................................................................................. 114 LỖI SAI 43: MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG ............................................................................................................ 115 CHƯƠNG 8. SẮT ..................................................................................................................................................... 124 LỖI SAI 44: SẮT, OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT .............................................................................. 125 LỖI SAI 45: SẮT TÁC DỤNG PHI KIM ..................................................................................................... 127 LỖI SAI 46: HỢP CHẤT CỦA SẮT (II) ..................................................................................................... 128 LỖI SAI 47: HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH CỦA SẮT: FeS, FeS2 .................................................. 129 CHƯƠNG 9: KIM LOẠI ĐẶC BIỆT ...................................................................................................................... 139 LỖI SAI 48: HÓA TRỊ CỦA CROM VÀ THIẾC ......................................................................................... 140 LỖI SAI 49: TÍNH LƯỠNG TÍNH .............................................................................................................. 142 LỖI SAI 50: TẠO PHỨC VỚI NH3 ............................................................................................................ 143 LỖI SAI 51: MUỐI ĐICROMAT VÀ CROMAT ........................................................................................ 145 CHƯƠNG 10: TỔNG HỢP VÔ CƠ ....................................................................................................................... 150 LỖI SAI 52: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT......................................................................................................... 152 LỖI SAI 53: KIM LOẠI, OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT ............................................................................ 159 LỖI SAI 54: NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT .............................................................................................. 161 LỖI SAI 55: NaOH ĐẶC LOÃNG ................................................................................................................ 163 LỖI SAI 56: Cu + H + + NO3− ...................................................................................................................... 165 LỖI SAI 57: BÀI TOÁN KMnO 4 ............................................................................................................... 167 PHẦN III. HÓA HỮU CƠ ....................................................................................................................................... 178

2


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP PHẦN I. CÁC LỖI SAI CHUNG A. LỖI CHUNG 1. Thứ tự Viết đúng thứ tự phản ứng trước, sau của các chất. Một số bài toán thường gặp và thứ tự đúng như sau: a. Phản ứng oxi hóa- khử: Tuân theo trật tự trong dãy điện hóa + Cho Zn vào dung dịch gồm H2SO4 và CuSO4: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu;

Zn + H 2SO 4 → ZnSO4 + H 2

+ Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 và CuSO4: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

+ Cho hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 dư:

Zn + 2AgNO3  → Zn(NO3 ) 2 +2Ag → Fe(NO3 )2 +2Ag Fe+2AgNO3  → Fe(NO3 )3 +Ag Fe(NO3 )2 +AgNO3  + Cho AgNO3 dư vào dung dịch HCl và FeCl3: Ag+ +Cl → AgCl↓ 3Fe2+ + NO + 4H+ → 3Fe3+ + NO + H2O Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ b. Phản ứng điện phân Tại catot: Các cation điện phân theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ > H2O… Tại anot: Các anion điện phân theo thứ tự tính khử giảm dần:

I- >Br - >Cl- >H 2 O … c. Phản ứng axit bazơ

( )

+ Cho từ từ dung dịch axit H + vào dung dịch chứa OH - và CO32 − :

H + +OH - → H 2O; H + +CO32- → HCO3- ;

H + +HCO3- → CO 2 ↑ +H 2O

( )

+ Cho từ từ dung dịch axit H + vào dung dịch chứa OH - và AlO2- :

H + + OH - → H 2O

H + + HCO3− + H 2O → Al(OH)3

2. Lỗi số 2 Lỗi số 2 thường mắc phải trong những trường hợp sau: a. Chỉ số 2: Quên không nhân 2 khi tính số mol cho các nguyên tử, nhóm nguyên tử có chỉ số 2, ví dụ H2SO4, Ba(OH)2.

3


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP b. Chia 2 phần bằng nhau: Không chia đôi số mol hoặc ngược lại, lấy số mol tính được trong mỗi phần để gán cho số mol hỗn hợp ban đầu. 3. Hiệu suất Lỗi hiệu suất (H%) thường mắc phải trong 3 trường hợp sau : (i) Cho hiệu suất nhưng quên không sử dụng, bỏ qua hiệu suất. (ii) Tính lượng chất thực tế không biết cần nhân với

100 H hay H 100

Cách làm đúng. Với chất phản ứng (trước mũi tên) thì nhân

100 , với chất sản phẩm (sau mũi tên) thì nhân H

H . 100 (iii) Tìm hiệu suất. Không biết tính hiệu suất bằng cách lấy số mol phản ứng chia cho số mol ban đầu của chất nào. Cách làm đúng. Tìm hiệu suất của từng chất ban đầu và chọn giá trị lớn nhất. 4. Lượng dư Lỗi lượng dư thường mắc phải trong 2 trường hợp sau : (1) Bài tóa cho số mol nhiều chất phản ứng nhưng không biết chất nào hết chất nào còn dư. Cách làm đúng. Lấy số mol từng chất chia cho hệ số của chúng trong phương trình hóa học, giá trị nào nhỏ nhất thì ứng với chất đó hết. (2) Quên lượng chất ban đầu còn dư trong dung dịch sau phản ứng : sai lầm trong các tính toán tiếp theo. 5. Điện phân Quá trình xảy ra tại các điện cực: – Tại anot [cực +] chứa các anion Xn– và H2O xảy ra quá trình oxi hóa :

X n − → X + ne H 2 O → 2H + +

1 O 2 ↑ + 2e 2

Chú ý: các ion như : NO3− , SO24− ,… không bị điện phân (trừ OH–) – Tại catot [cực -] chứa các anion Mn+ và H2O xảy ra quá trình khử :

M n + + ne → M 2H 2O + 2e → 2OH − + H 2 ↑ Số mol electron trao đổi : ne anot = ne catot =

It F

Trong đó : I : Cường độ dòng điện (A) t : Thời gian điện phân (s) ne : Số mol electron trao đổi F : 96500 Culong/mol 6. Phương trình hóa học 4


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP + Viết sai, thiếu hoặc thừa sản phẩm + Cân bằng phương trình hóa học bị sai + Viết phương trình hóa học 7. Mức độ phản ứng Bỏ qua mức độ phản ứng bài ra có hoàn toàn hay không hoặc nhầm lẫn giữa các khái niệm: phản ứng hoàn toàn, phản ứng kết thúc, phản ứng đạt cân bằng, phản ứng một thời gian. (1) Phản ứng hoàn toàn ( phản ứng kết thúc, hiệu suất đạt 100%) : có ít nhất một trong các chất tham gia phản ứng hết. + Lỗi thường gặp : Không biết chất nào hết, chất nào còn dư. + Thực tế : Khi lấy số mol của các chất chia cho hệ số của phương trình → giá trị nhỏ nhất ứng với chất hết.

3Cu + 8H + + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO ↑ +4H 2 O

Ví dụ :

0,05 0,12 0,08 →

0,03

(2) Phản ứng một thời gian: Cả hai chất đều dư Ví dụ : Phản ứng cộng hidro của hidrocacbon Phản ứng giữa kim loại với phi kim Phản ứng nhiệt nhôm (3) Phản ứng đạt cân bằng : Với các phản ứng thuận nghịch (hai chiều) thì cả hai chất đều dư cho dù kéo dài phản ứng bao lâu Ví dụ : Phản ứng este hóa, phản ứng tổng hợp NH3… 8. Nhiệt phân, độ bền nhiệt (1) Nhiệt phân muối amoni : Tất cả các muối amoni đều kém bền bị phân hủy khi nung nóng + Nếu anion gốc axit trong muối không có tính oxi hóa ( Cl- , CO2+ 2 ,), nhiệt phân cho khi amoniac và axit tương ứng : o

t NH 4 Cl  → NH 3 ↑ + HCl ↑

+ Nếu anion gốc axit trong muối có tính oxi hóa o

t NH 4 NO3  → N 2 O + 2H 2 O

o

t NH 4 NO 2  → N 2 + 2H 2 O

(2) Nhiệt phân hidroxit kim loại: Các hidroxit không tan bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao:

o

t 2M(OH) n  → M 2 O n + nH 2 O

Lưu ý: to

+ Nhiệt phân Fe(OH)2: có mặt oxi không khí: 4Fe(OH)2 + O 2  → 2Fe 2O3 + 4H 2 O + AgOH và Hg(OH)2 không tông tại ở nhiệt độ thường, bị phân hủy tạo thành oxit tương ứng và H2O. Ở nhiệt độ cao, Ag2O, HgO bị phân hủy. o

t 2Ag 2 O  → 4Ag + O 2

o

t 2HgO  → 2Hg + O 2

(3) Nhiệt phân muối nitrat( Xem phần tổng hợp vô cơ) 5


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP (4) Nhiệt phân muối cacbonat và hidrocacbonat: + Tất cả các muối hidrocacbonat đều kém bền, bị nhiệt phân khi đun nóng: o

t 2NaHCO3  → Na 2CO3 + CO 2 + H 2O

+ Các muối cacbonat không tan bị phân hủy ở nhiệt độ cao cho oxit tương ứng và CO2. Nhiệt phân muối FeCO3 khi có mặt oxi thu được Fe2O3: o

t 4FeCO + O 2  → 2Fe 2O3 + 4CO2↑

(5) Các muối giàu oxi và kém bền nhiệt o

t Ví dụ: KClO2  → 2KCl + 3O2

(6) Viết sai các phản ứng nhiệt phân Thường viết sai sản phẩm của phản ứng nhiệt phân kém đốt cháy: o

t Ag 2S + O 2  → 2Ag + SO 2 o

t 4FeS2 + 11O 2  → Fe 2 O3 + 8SO 2

(7) Quên cân bằng phản ứng o

t Ví dụ: Fe(OH)2 + O 2  → Fe 2O3 + H 2 O

9. Liên kết ϭ, π Nhầm lẫn giữa các khái niệm : a. Liên kết đơn là liên kết ϭ (xích ma) + Liên kết ϭ giữa C-C + Liên kế ϭ giữa C-H b. Liên kết đôi = 1liên kết ϭ + 1 liên kết π (pi) c. Liên kết ba = 1liên kết ϭ + 2 liên kết π (pi) d. Độ không no và liên kết π : + Hợp chất: CxHyOzNt: Độ không no (k)=

2x+2+t-y 2

+ Độ không no = số liên kết π + số vòng

10. Trung bình a. Quên cách tính số nguyên tử C, H trung bình trong hợp chất hữu cơ : o

t Số nguyên tử : NH 4 NO3  → N 2O + 2H 2O

o

t NH 4 NO 2  → N 2 + 2H 2O

b. Nhầm lẫn khi tính được M → suy ra luôn : + Hai hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng kế tiếp → sai + Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và hai chu kief liên tiếp → sai

c. Áp dụng sai công thức đường chéo : (M1 < M < M2) 6


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP %n M = 1

nM M 2 -M M-M1 M -M ⋅100%;%n M = ⋅100%; 1 = 2 2 M 2 -M1 M 2 -M1 nM M-M1 2

B. PHÂN TÍCH 1. LỖI SAI 01: THỨ TỰ Lý thuyết Viết đúng thứ tự phản ứng trước, sau của các chất. Một số bài toán thường gặp và thứ tự đúng như sau: a. Phản ứng oxi hóa- khử: Tuân theo trật tự trong dãy điện hóa + Cho Zn vào dung dịch gồm H2SO4 và CuSO4:

Zn + H 2SO 4 → ZnSO 4 + H 2

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu;

+ Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 và CuSO4: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

+ Cho hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 dư:

Zn + 2AgNO3  → Zn(NO3 ) 2 +2Ag Fe+2AgNO3  → Fe(NO3 )2 +2Ag Fe(NO3 )2 +AgNO3  → Fe(NO3 )3 +Ag + Cho AgNO3 dư vào dung dịch HCl và FeCl3: Ag+ +Cl → AgCl↓ 3Fe2+ + NO + 4H+ → 3Fe3+ + NO + H2O Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓

b. Phản ứng điện phân Tại catot: Các cation điện phân theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ > H2O… Tại anot: Các anion điện phân theo thứ tự tính khử giảm dần:

I- >Br - >Cl- >H 2O … c. Phản ứng axit bazơ

( )

+ Cho từ từ dung dịch axit H + vào dung dịch chứa OH - và CO32 − :

H + +OH - → H 2O; H + +CO32- → HCO3- ;

H + +HCO3- → CO 2 ↑ +H 2O

( )

+ Cho từ từ dung dịch axit H + vào dung dịch chứa OH - và AlO2- :

H + + OH - → H 2O

H + + HCO3− + H 2O → Al(OH)3

7


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (dktc) vào 300 mL dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1,0M vào X đến khi bắt đầu có khi sinh ra thì hết V mL. Giá trị của V là

A. 20.

B. 40.

C. 60.

D. 80.

Hướng dẫn giải Hấp thu CO2 vào dung dịch kiềm

Ba(OH) 2 + CO 2  → BaCO3 ↓ + H 2 O

(1)

→ 0,03  → 0,03 0,03  2NaOH + CO 2  → Na 2CO3 + H 2 O

(2)

0,04 ←  0,02  → 0,02 Cho từ từ HCl vào dung dịch X gồm NaOH dư (0,02 mol) và Na2CO3 (0,02 mol)

NaOH + HCl  → NaCl + H 2O

(3)

→ 0,02 0,02 

NaHCO3 + HCl  → NaHCO3 + NaCl

(4)

0,02  → 0,02 Sau phản ứng (4) mới dến phản ứng tạo khí (đến phản ứng này thì dừng):

NaHCO3 + HCl  → NaCl + CO2 ↑ H 2 O → n HCl = 0,02 + 0,02 = 0,04 (mol) → V =

(5)

0,04 = 0,04(L) = 40 (mL) 1,0

→ Đáp án B Lỗi sai (i) Quên phản ứng (3): V =

0,02 = 0,02(L) = 20(mL) → Chọn A. 1,0

(ii) Tính cả số mol HCl tham gia phản ứng (5): V= 0,06 (L) = 60 (mL) → Chọn C. Thử thách bạn Câu 1: Điện phân (điện cực trơ) 200 mL dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2 và FeCl3 (đều có nồng độ 0,10 mol/L). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V mL khí (dktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V

A. 448.

B. 1120.

C. 896.

D. 672

Câu 2: Cho hỗn hợp gồm Ba và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí H2 (dktc). Cho từ từ đến hết 35 mL dung dịch H2SO4 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 6,22.

B. 1,56.

C. 5,44.

D. 4,66.

2. LỖI SAI 02: LỖI SỐ 2 Lý thuyết 8


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Lỗi số 2 thường mắc phải trong những trường hợp sau: a. Chỉ số 2: Quên không nhân 2 khi tính số mol cho các nguyên tử, nhóm nguyên tử có chỉ số 2, ví dụ H2SO4, Ba(OH)2.

b. Chia 2 phần bằng nhau: Không chia đôi số mol hoặc ngược lại, lấy số mol tính được trong mỗi phần để gán cho số mol hỗn hợp ban đầu.

Ví dụ 1: Trung hòa 100 mL dung dịch X (gồm HCl 0,6M và H2SO4 0,1M) bằng lượng vừa đủ dung dịch Y (gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M), thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 6,75.

B. 7,36.

C. 8,19.

D. 5,68.

Hướng dẫn giải Gọi thể tích dung dịch Y cần dùng là V lít.

n H + = n HCl +2n H SO = 0,1.0,6+2.0,1.0,1= 0,08  2 4 → n H + = n OH- → 0,4V= 0,08 → V= 0,2 (L)  n OH- = n NaOH +2n Ba(OH)2 = 0,2V+2.V.0,1= 0,4V H + : 0, 08  Na + : 0, 04  H + + OH -  → H 2O    2+ X Cl : 0, 06 +Y  Ba : 0, 02    → 0, 08 SO 2- : 0, 01 OH - : 0, 08  Mol : 0, 08    4  m = m Na + + m Ba 2+ + m Cl- + mSO2- = 0, 04.23 + 0, 02.137 + 0, 06.35,5 + 0, 01.96 = 6, 75(gam) 4

→ Đáp án A. Lỗi sai (i) Quên chỉ số 2:

 n H+ = n HCl + n H SO = 0,07 0,7  2 4 →V= (L) → m = 7,36(gam)  3 n OH- = n NaOH + n Ba(OH)2 = 0,3V

→ Chọn B. (ii) Bảo toàn khối lượng nhưng kkhoong trừ khối lượng của H2O m = 0,06.36,5 + 0,01.98 + 0,04.40 + 0,02.171= 8,19 (gam) → Chọn C.

(iii) Coi thể tích Y là 100 mL và không trừ khối lượng của nước m = 0,06.36,5 + 0,01.98 + 0,02.40 + 0,02.171= 5,68 (gam) → Chọn D.

Thử thách bạn Câu 3: Chia dung dịch Y chứa các ion: Mg 2+ , NH -4 , SO2-4 , Cl- thành hai phần bằng nhau. + Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 1,16 gam kết tủa và 0,448 lít khí (dktc). + Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 2,33 gam kết tủa. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 3,22.

B. 6,44.

C. 5,72.

D. 2,86.

9


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu 4: Chia dung dịch X gồm Ca 2+ , Mg 2+ , HCO3− vµ Cl- (0,08 mol) thành hai phần bằng nhau. Cho phần một vào dung dịch Na2CO3 dư, thu được 3,68 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng với nước vôi trong dư, kết thúc phản ứng thu được 5,16 gam kết tủa. Tổng khối lượng chất tan trong X là

A. 10,28.

B. 5,14.

C. 5,40.

D. 10,80.

3. LỖI SAI 03: HIỆU SUÂT Lý thuyết Lỗi hiệu suất (H%) thường mắc phải trong 3 trường hợp sau : (i) Cho hiệu suất nhưng quên không sử dụng, bỏ qua hiệu suất. (ii) Tính lượng chất thực tế không biết cần nhân với

100 H hay H 100

Cách làm đúng: Với chất phản ứng (trước mũi tên) thì nhân (sau mũi tên) thì nhân

100 , với chất sản phẩm H

H . 100

(iii) Tìm hiệu suất. Không biết tính hiệu suất bằng cách lấy số mol phản ứng chia cho số mol ban đầu của chất nào.

Cách làm đúng: Tìm hiệu suất của từng chất ban đầu và chọn giá trị lớn nhất. Ví dụ 1: Lên men 90 gam glucozơ với hiệu suất 80%, toàn bộ lượng etanol tạo thành được oxi hóa bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa

1 h ỗn h ợ p X c ầ n 10

24 mL dung dịch NaOH 2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 38,4%.

B. 48,0%.

C. 60%.

D. 96,0%.

Hướng dẫn giải

90 = 0,5(mol); n NaOH = 0, 024.2 = 0, 048 mol 6 180 men C6 H12 O 6   → 2C2 H 5 OH + 2CO 2

nC H

12 O 6

=

 80  0, 5  → 0, 8    100  men C6 H12 O 6 + O 2   → CH 3OOH + H 2 O

(1)

(2)

0, 48 ←  −− 0, 048.10 CH 3OOH + NaOH  → CH 3OONa + H 2 O

(3)

0,048 ←  0, 048 H=

0,48 ⋅100% = 60% 0,80

→ Đáp án C Lỗi sai

10


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP (i) Bỏ qua hiệu suất ở (1): n C H OH = 0,52 = 1,0(mol) → H = 2

5

0,48 ⋅100% = 48% → Chọn B. 1,0

(ii) Tính nhầm hiệu suất ở (1):

0,48  100  n C H OH = 0,5  ⋅100% = 38,4%  ⋅ 2 = 1,25(mol) → H = 2 5 1,25  80 

→ Chọn A.

(iii) Không cân bằng phương trình (1), đồng thời bỏ qua hiệu suất:

C2 H 5OH= 0,5 (mol) → H =

0, 48 ⋅100% = 96% 0,50

→ Chọn D.

Thử thách bạn Câu 5: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 4. Nung nóng X trong bình kín ở nhiệt độ khoảng 4500C có bột Fe xúc tác. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với hidro bằng 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là

A. 18,75%.

B. 25,00%.

C. 20,00%.

D. 11,11%.

Câu 6: Nung nóng m gam hỗn hợp bột X gồm Al và Fe3O4 (không có không khí), thu được 14,3 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với 50 mL dung dịch NaOH 2M (vừa đủ), thu được 0,672 lít khí H2 (dktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 40%.

B. 20%

C. 80%

D. 60%

4. LỖI SAI 04: LƯỢNG DƯ Lý thuyết Lỗi lượng dư thường mắc phải trong 2 trường hợp sau : (i) Bài tóa cho số mol nhiều chất phản ứng nhưng không biết chất nào hết chất nào còn dư. Cách làm đúng: Lấy số mol từng chất chia cho hệ số của chúng trong phương trình hóa học, giá trị nào nhỏ nhất thì ứng với chất đó hết.

(ii) Quên lượng chất ban đầu còn dư trong dung dịch sau phản ứng : sai lầm trong các tính toán tiếp theo.

Ví dụ: Cho 3,84 gam Cu vào 100 mL dung dịch X gồm KNO3 0,5M và H2SO4 0,5M.Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Lọc lấy phần dung dịch rồi cô cạn nước lọc thu được m gam chất rắn khác. Giá trị của m là

A. 11,21.

B. 10,70.

C. 3,95.

D. 8,75.

Hướng dẫn giải X gồm: H + (0,1 mol); K + (0,05 mol); NO3- (0,05 mol); SO42- (0,05 mol).

3Cu

+

8H + + 0,1

2NO3-  → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

Ban đầu:

0,06

Phản ứng:

0,0375  → 0,1  → 0,025  → 0,0375

(1)

0,05

Xác định số mol chất phản ứng hết trong phản ứng (1): 11


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

 0,06 0,1 0,05  0,1 Min  ; ; = → H + hết, tính số mol các chất phản ứng theo H+.  3 8 2 8   Thành phần trong nước lọc gồm: Cu2+ (0,0375 mol); NO3- (0,025 mol); K+ (0,05 mol);

SO2-4 (0,05 mol). m = 64.0,0375 + 62.0,025 + 39.0,05 = 10,7 (gam)

→ Đáp án B. Lỗi sai (i) Không xác định được chất hết, gán luôn số mol phản ứng (1)theo Cu:

3Cu

+

8H + +

2NO3-  → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

0,06  → 0,16  → 0, 04  → 0, 06 → Chọn A

m = 64.0,06 + 62.0,01+ 39.0,05 + 96.0,05 =11,21 (gam)

(ii) Quên tính ion K+: m = 64.0,0375 + 62.0,025 + 96.0,05 = 8,75 (gam) → Chọn D. (iii) Quên tính cả ion K+ và gốc sunfat: → Chọn C.

m = 64.0,0375 + 62.0,025 = 3.95 (gam)

Thử thách bạn Câu 7: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm 6,48 gam Al và 13,92 gam F3O4 (không có không khí) tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (dktc). Giá trị của V là

A. 4,032.

B. 6,720.

C. 6,048.

D. 9,048

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 200 mL dung dịch gồm H2SO4 0,8M và NaNO3 0,8M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từu đến hết V mL dung dịch NaOH 4m vào X thì thu được lượng kế tủa lơn nhất. Giá trị của V là

A. 70,0.

B. 30,0.

C. 52.5.

D. 110,0.

5. LỖI SAI 05: BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN Lý thuyết Quá trình xảy ra tại các điện cực: – Tại anot [cực +] chứa các anion Xn– và H2O xảy ra quá trình oxi hóa :

X n − → X + ne H 2 O → 2H + +

1 O 2 ↑ + 2e 2

Chú ý: các ion như : NO3− , SO 24− ,… không bị điện phân (trừ OH–) – Tại catot [cực -] chứa các anion Mn+ và H2O xảy ra quá trình khử :

M n + + ne → M 2H 2O + 2e → 2OH − + H 2 ↑

12


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Số mol electron trao đổi : ne anot = ne catot =

It F

Trong đó : I : Cường độ dòng điện (A) t : Thời gian điện phân (s) ne : Số mol electron trao đổi F : 96500 Culong/mol

Ví dụ: Khí điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: A. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl- . B. Ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. C. Ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl- . D. Ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion ClHướng dẫn giải

NaCl → Na + + ClT¹i catot (-): Na + , H 2 O

T¹i anot (+):Cl − , H 2 O

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -

2Cl − → Cl 2 + 2e

( Qu¸ tr×nh khö H O )

( Qu¸ tr×nh oxi ho¸ ion Cl ) −

2

dpdd co mµng ng¨n c¸ch 2NaCl + 2H 2 O  → 2NaOH + Cl ↑ + H 2 ↑

→ Đáp án C Lỗi sai (i) Nhầm lẫn khái niệm quá trình khử và quá trình oxi hóa. T¹i catot (-): Na + , H 2 O 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH

T¹i anot (+):Cl , H 2 O 2Cl − → Cl 2 + 2e

-

( Qu¸ tr×nh oxi ho¸ H O )

( Qu¸ tr×nh khö ion Cl ) −

2

→ Chọn A (ii) Sai quá trình xảy ra tại các điện cực T¹i catot (-): Na + , H 2 O

T¹i anot (+):Cl , H 2 O

+

2Cl − → Cl 2 + 2e

Na + 1e → Na

( Qu¸ tr×nh khö ion Na )

( Qu¸ tr×nh oxi ho¸ ion Cl )

+

→ Chọn D (iii) Xác định sai ion tại các điện cực và sai quá trình xảy ra tại các điện cực T¹i catot (-): Na + , H 2 O

T¹i anot (+):Cl , H 2 O

+

Na + 1e → Na

( Qu¸ tr×nh oxi ho¸ ion Na ) +

2Cl − → Cl 2 + 2e

( Qu¸ tr×nh khö ion Cl ) −

→ Chọn B Thử thách bạn 13


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu 9: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chuwsa0,3 mol CuSO4 và 0,14 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (dktc) thoát ra ở anot sau 8685s điện phân là:

A. 4,144 lít.

B. 6,720 lít.

C. 1,792 lít.

D. 1,568 lít.

Câu 10: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 6,72 m3 (dktc) hộn hợp X có tỉ khối so với H2 bằng 16. Lấy 2,24 lít (dktc) hỗn hợp X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,56.

B. 6,48.

C. 6,75.

D. 10,8.

6. LỖI SAI 06: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Lý thuyết + Viết sai, thiếu hoặc thừa sản phẩm + Cân bằng phương trình hóa học bị sai + Viết phương trình hóa học

Ví dụ: Cho các dung dịch sau: axit axetic, andehit fomic, etylen glicol, propan-1,3-điol, GlyAla-Gly, Gly-Val, axit fomic, glixerol, glucozo. Số dung dịch tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là

A. 5.

B. 4.

C. 7.

D. 9.

Hướng dẫn giải Có 7 chất tác dụng với Cu(OH)2 : axit axertic, etylen glicol, Gly-Ala-Gly, glucozo, axit fomic, glixerol

→ (CH 3COO)2 Cu + H 2 O 2CH 3COOH + Cu(OH) 2  0

t HCHO+2Cu(OH)2 + NaOH  → HCOONa + Cu 2 O ↓ +3H 2 O

2C 2 H 6 O 2 + Cu(OH)2  → (C2 H 5 O 2 )2 Cu + 2H 2 O Gly-Ala-Gly+Cu(OH)2  → hîp chÊt mµu tim ®Æc tr-ng 2HCOOH + Cu(OH) 2  → ( HCOO ) 2 Cu + 2H 2 O 2C3 H8 O3 + Cu(OH)2  → ( C3 H 7 O3 ) Cu + 2H 2 O 2

o

t C5 H11O5 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH  → C5 H11O5 COONa + Cu 2 O ↓ +3H 2 O

Lưu ý: Propan – 1,3 – điol có 2 nhóm –OH không liền kề → không phản ứng với Cu(OH)2. → Đáp án C. Lỗi sai (i) Bỏ qua axit fomic và axit axetic → có 5 chất tác dụng với Cu(OH)2 → Chọn A. (ii) Bỏ qua axit fomic và axit axetic và , Gly-Ala-Gly → có 4 chất tác dụng với Cu(OH)2 → Chọn B. (iii) Cho rằng propan –1,3 – điol và Gly-Val cũng tác dụng được với Cu(OH)2 → có 9 chất tác dụng với Cu(OH)2 → Chọn D.

Thử thách bạn Câu 11: Ở điều kiện thường, tiến hành thí nghiệm cho chất rắn vào dung dịch tương ứng sau đây: 14


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP (a) Si vào dung dịch NaOH loãng.

(d) CaCO3 vào dung dịch HCl loãng

(b) Cu vào dung dịch HNO3 đặc

(e) Cu vào dung dịch HNO3 đặc

(c) FeS vào dung dịch H2SO4 loãng

(g) KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.

Số thí nghiệm tạo chất khí là

A. 5.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 29,7 gam nhôm vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (dktc) gồm NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 20,25. Khối lượng muối thu được sau khi phản ứng là

A. 234,3 gam.

B. 54,5 gam.

C. 240,3 gam.

D. 191,7 gam.

Câu 13: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu ( trong đó nguyên tố sắt chiếm 52,5% khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 84 mL dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 28,32 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,16.

B. 6,40.

C. 4,85.

D. 9.60.

7. LỖI SAI 07: MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG Lý thuyết Bỏ qua mức độ phản ứng bài ra có hoàn toàn hay không hoặc nhầm lẫn giữa các khái niệm: phản ứng hoàn toàn, phản ứng kết thúc, phản ứng đạt cân bằng, phản ứng một thời gian.

(1) Phản ứng hoàn toàn ( phản ứng kết thúc, hiệu suất đạt 100%) : có ít nhất một trong các chất tham gia phản ứng hết.

+ Lỗi thường gặp : Không biết chất nào hết, chất nào còn dư. + Thực tế : Khi lấy số mol của các chất chia cho hệ số của phương trình → giá trị nhỏ nhất ứng với chất hết.

Ví dụ :

3Cu + 8H + + 2NO3- → 3Cu 2+ + 2NO ↑ +4H 2 O 0,05 0,12 0,08 →

0,03

(2) Phản ứng một thời gian: Cả hai chất đều dư Ví dụ : Phản ứng cộng hidro của hidrocacbon Phản ứng giữa kim loại với phi kim Phản ứng nhiệt nhôm

(3) Phản ứng đạt cân bằng : Với các phản ứng thuận nghịch (hai chiều) thì cả hai chất đều dư cho dù kéo dài phản ứng bao lâu

Ví dụ : Phản ứng este hóa, phản ứng tổng hợp NH3… Ví dụ: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Nung nóng X trong bình kín (có bột Fe xúc tác) tới khi hệ phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, thu được hỗn hợp khí Y có số mol giảm 8% so với ban đầu. Phần trăm số mol NH3 trong Y là

A. 8,7%

B. 29,0%

C. 66,7%

D. 33,3%

Hướng dẫn giải 15


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP M x = 3, 6.2 = 7, 2 →

nH

2

nN

2

28 − 7, 2 4 = 2 − 7, 2 1

=

Tự chọn số mol các chất trong hỗn hợp X ban đầu: N2 (1 mol) và H2 (4 mol).

 → 2NH N 2 + 3H 2 ←  3 Ban đầu:

1

Phản ứng:

x  → 3x  → 2x

(1)

4

Hỗn hợp Y gồm: N2 = (1−x ); H2 = (4−3x); NH3 = 2x. Số mil Y bằng (100%− 8%) = 92% số mol của X nên : ny = 5×

→ 1 − x + 4 − 3x + 2x = 5 − 2x = 4, 6 → x = 0, 2 → %n NH = 3

92 = 4,6 199

2 × 0, 2 ≈ 8, 7% → Đáp án A. 4, 6

Lỗi sai (i) Nghĩ rằng phản ứng đạt cân bằng là phản ứng hoàn toàn (N2 phản ứng hết), ứng với x = 1

2 %n NH = ×100% = 66, 7% → Đáp án C. 3 3

 → NH 3 (ii) Cân bằng sai phản ứng (1): N 2 + 3H 2 ←  →x=

4 4/3 → %n NH = ⋅100% ≈ 29% → Đáp án B. 3 3 4, 6

Thử thách bạn Câu 14: Nung 8,4 gam Fe với 3,2 gam S ở nhiệt độ cao (trong điều kiện không có oxi), thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y đối với H2 bằng 7,4. Giá trị của m là

A. 2,46.

B. 2,22.

C. 3,18.

D. 3,50.

Câu 15: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong khí quyển trơ) 30 gam hỗn hợp gồm Al và Fe2O3, thu được hỗn hợp X. Chia X thành hai phần có khối lượng khác nhau. Cho phần một vào dung dịch NaOH dư, thu được 4,48 lít khí H2 (dktc) và còn lại 11,2 gam chất rắn. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (dktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A. 2,688.

B. 1,792.

C. 4,489.

D. 8,960.

Câu 16: Cho m gam bột Cu vào 400 mL dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 2,88.

B. 2,30.

C. 13,96.

D. 6,40.

8. LỖI SAI 08: NHIỆT PHÂN Lý thuyết 16


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP (1) Nhiệt phân muối amoni : Tất cả các muối amoni đều kém bền bị phân hủy khi nung nóng + Nếu anion gốc axit trong muối không có tính oxi hóa ( Cl- , CO 2+ 2 ,), nhiệt phân cho khi amoniac và axit tương ứng : o

t NH 4 Cl  → NH 3 ↑ + HCl ↑

+ Nếu anion gốc axit trong muối có tính oxi hóa o

t NH 4 NO3  → N 2 O + 2H 2 O

o

t NH 4 NO2  → N 2 + 2H 2 O

(2) Nhiệt phân hidroxit kim loại: Các hidroxit không tan bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao:

o

t 2M(OH) n  → M 2 On + nH 2 O

Lưu ý: o

t + Nhiệt phân Fe(OH)2: có mặt oxi không khí: 4Fe(OH) 2 + O 2  → 2Fe 2 O3 + 4H 2 O

+ AgOH và Hg(OH)2 không tông tại ở nhiệt độ thường, bị phân hủy tạo thành oxit tương ứng và H2O. Ở nhiệt độ cao, Ag2O, HgO bị phân hủy. o

t 2Ag 2 O  → 4Ag + O2

o

t 2HgO  → 2Hg + O2

(3) Nhiệt phân muối nitrat( Xem phần tổng hợp vô cơ) (4) Nhiệt phân muối cacbonat và hidrocacbonat: + Tất cả các muối hidrocacbonat đều kém bền, bị nhiệt phân khi đun nóng: o

t 2NaHCO3  → Na 2 CO3 + CO2 + H 2 O

+ Các muối cacbonat không tan bị phân hủy ở nhiệt độ cao cho oxit tương ứng và CO2. Nhiệt phân muối FeCO3 khi có mặt oxi thu được Fe2O3: o

t 4FeCO + O2  → 2Fe 2 O3 + 4CO2↑

(5) Các muối giàu oxi và kém bền nhiệt o

t Ví dụ: KClO 2  → 2KCl + 3O 2

(6) Viết sai các phản ứng nhiệt phân Thường viết sai sản phẩm của phản ứng nhiệt phân kém đốt cháy: o

t Ag 2S + O 2  → 2Ag + SO 2 o

t 4FeS2 + 11O 2  → Fe 2 O3 + 8SO 2

(7) Quên cân bằng phản ứng o

t Ví dụ: Fe(OH)2 + O 2  → Fe 2 O3 + H 2 O

Ví dụ: Cho dãy muối: KmnO4, NaNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, CaCO3, KclO3. Số muối trong dãy khi bị nhiệt phân tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối phản ứng là:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1. 17


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Hướng dẫn giải Đây là dạng câu hỏi lí thuyết kiểm tra các em về độ bền nhiệt phân các muối vô cơ,. Các phương trình phản ứng: o

t 2KMnO 4  → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2

(1)

to

2NaNO3  → 2NaNO 2 + O 2

(2)

o

t Cu(NO3 ) 2  → CuO + 2NO 2 + O 2

(3)

o

t 2AgNO3  → 2Ag+ 2NO 2 + O 2

(4)

o

t CaCO3  → CaO + CO 2

(5)

o

t 2KClO3  → 2KCl + 3O 2

(6)

C¸c ph−¬ng tr×nh tho¶ m·n (1), (2) → Đáp án A. Lỗi sai (1) Không cân bằng phản ứng (1): Không đặt hệ số 2 cho KmnO4 → Chọn D. (2) Không đặt hệ số 3 vào O2 cho phương trình (6) → Chọn B. (3) Trả lời nhầm số phản ứng tạo số mol khí lớn hơn số muối phản ứng → Chọn C. Thử thách bạn Câu 17: Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được khí O2 và 5,82 gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ O2 tạo thành tác dụng hết với cacbon nóng

đỏ, thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y (dktc) có tỉ số khối so với H2 bằng 17,2. Phần trăm khối lượng KMnO4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 58,8%

B. 39,2%.

C. 20,0%.

D. 78,4%.

Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được V lít hỗn hợp khí Y (dktc). Tỉ khối của Y so với H2 bằng 20. Giá trị của V là

A. 1,344.

B. 2,128.

C. 1,568.

D. 2,576.

9. LỖI SAI 09: LIÊN KẾT ϭ, π Lý thuyết Nhầm lẫn giữa các khái niệm : a. Liên kết đơn là liên kết ϭ (xích ma) + Liên kết ϭ giữa C-C + Liên kế ϭ giữa C-H b. Liên kết đôi = 1liên kết ϭ + 1 liên kết π (pi) c. Liên kết ba = 1liên kết ϭ + 2 liên kết π (pi) d. Độ không no và liên kết π :

18


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP + Hợp chất: CxHyOzNt: Độ không no (k)=

2x+2+t-y 2

+ Độ không no = số liên kết π + số vòng

Ví dụ: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. Vinyl axetilen.

B. Etilen.

C. Anđenhit axetic.

D. Ancol etylic. Hướng dẫn giải

Vinyl axetilen CH 2 = CH-C ≡ CH Andehit axetic

Etilen

CH 3 - C -H

CH 2 = CH 2

Ancol etylic



O

CH3 -CH 2 -OH

→ Đáp án D Lỗi sai (i) Cho rằng trong hidrocacbon đều chứa liên kết đơn → Chọn A hoặc B. (ii) Viết công thức của anđehit axetic: CH3CHO → chỉ chứa liên kết đơn Chọn C. Thử thách bạn Câu 19: Số liên kết ϭ có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta -1,3-đien lần lượt là A. 5; 3; 9.

B. 4; 3; 6.

C. 3; 5; 9.

D. 4; 2; 6.

Câu 20: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8.

B. 7.

C. 9.

D. 5..

Câu 21: X là hợp chất hữu cơ vòng và có độ không no bằng 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X thu được 0,06 mol CO2. Biết X phản ứng được với H2/Ni. Số công thức cấu tạo của X phù hợp là

A. 6.

B. 11.

C. 12.

D. 10.

10. LỖI SAI 10: TRUNG BÌNH Lý thuyết a. Quên cách tính số nguyên tử C, H trung bình trong hợp chất hữu cơ : o

t Số nguyên tử : NH 4 NO3  → N 2 O + 2H 2 O

o

t NH 4 NO 2  → N 2 + 2H 2 O

b. Nhầm lẫn khi tính được M → suy ra luôn : + Hai hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng kế tiếp → sai + Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và hai chu kief liên tiếp → sai

c. Áp dụng sai công thức đường chéo : (M1 < M < M2) %n M = 1

nM M 2 -M M-M1 M -M ⋅100%;%n M = ⋅100%; 1 = 2 2 M 2 -M1 M 2 -M1 nM M-M1 2

Ví dụ: Cho 1,38 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ X, Y (tỉ lệ số mol X : Y = 2 : 3 và Mx > My) tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng thu được 1,12 lít khí (dktc). Hai kim loại là

19


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Ca và Ba.

D. Be và Ca.

Hướng dẫn giải Gọi công thức chung của X và Y là M Gọi số mol của hai kim loại kiềm thổ lần lượt là x,y mol Ta có: n H = 2

1,12 = 0, 05mol 22, 4

M + 2HCl → MCl2 + H 2 ↑ 0,05

0,05

 x + y = 0, 05  x=0,02  → x 2  Theo bài ra ta có hệ phương trình:  y=0,03 y = 3 

Mặt khác M=

1,38 = 27, 6 → X là Be hoặc Mg 0, 05

+ Nếu X là Be → 0,02.9 + 0,03.My =1,38 → My = 40 (Y= Ca) + Nếu X là Mg → 0,02.24 + 0,03.My = 1,38 → My = 30 (loại)

→ Đáp án D. Lỗi sai Nhầm tỉ lệ : n kim loai = 2n H = 0,1 → M =

(i)

2

1,38 = 13,8 và không chú ý đến tỉ lệ số mol 0,1

→ Hai kim loại là: Be và Mg → Chọn A. (ii) Tính ra M=

1,38 = 27, 6 và không chú ý đến tỉ lệ số mol 0, 05

→ Hai kim loại là: Mg và Ca → Chọn B. (iii) Nhầm tỉ lệ: n kim loai =

1 1,38 n H = 0, 025 → M = = 55, 2 và không chú ý đến tỉ lệ số mol 2 2 0, 025

→ Hai kim loại là: Ca và Ba → Chọn C. Thử thách bạn Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.

B. C2H5OH và C4H9OH.

C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.

D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và hỗn hợp hơi Y. (có tỉ khối hơi so với H2 là 14,625). Cho toàn bộ Y phản ứng với 1 lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị m là

A. 11,900.

B. 7,100.

C. 7,233.

D. 14,875. 20


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu 24: Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm 2 ancol (đơn chức, bậc 1, thuộc dãy đồng đẳng và hơn kém nhau 2 nguyên tử C) phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí H2 bằng 14. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn vs lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là

A. 18,20.

B. 15,35.

C. 10,50.

D. 19,80.

Hướng dẫn giải Câu 1: Đáp án D Thứ tự điện phân tuân theo trật tự giảm dần tính oxi hóa:

Fe3+  → Fe 2+ ; Cu 2+  → Cu; 2H +  → H 2 ; Fe 2+  → Fe. dpdd 2FeCl3  → 2FeCl2 +

Cl 2(anot) ↑

(1)

0, 02   → 0, 02  → 0, 01 dpdd CuCl 2  → Cu ↓ +

Cl 2(anot) ↑

(2)

0, 02   → 0, 02  → 0, 02 dpdd 2HCl  → H2 ↑ +

Cl 2(anot) ↑

(3)

VCl = 0, 03 × 22, 4 = 0, 672 (L) = 672 (mL) 2

Lỗi sai (i)

Tính cả số mol Cl2 ở (3): VCl = 0, 04 × 22, 4 = 0,896 (L) = 896 (mL) → Chọn C

(ii)

Viết (1) là: 2FeCl3  → 2Fe + 3Cl 2 ; VCl = 0,05× 22,4 =1,12 (L) → Chọn B

2

dpdd

2

(iii)

Bỏ qua giai đoạn (1): VCl = 0, 02 × 22, 4 = 0, 448(L) = 448 (mL) → Chọn A 2

Câu 2: Đáp án C Ba + 2H 2 O  → Ba(OH) 2 + H 2 ↑

(1)

a → a  →a 2Al + Ba(OH) 2 + 2H 2 O  → Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 ↑ a  →

a 2

→

Theo bài: 2.5a =

(2)

a 3a → 2 2

1,12 = 0,05 mol → a = 0,02 mol 22, 4

X gồm: H+ (0,07 mol); Ba2+ (0,02 mol); AlO2− (0,02 mol). H2SO4 gồm: H+ (0,07 mol); SO24− (0,035 mol). Theo thứ tự các phản ứng như sau: OH − + H +  → H 2O

Ba 2 +

0, 02  → 0, 02

0, 02  → 0, 02

+

SO 42 −  → BaSO 4 ↓

(3-4)

21


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP AlO −2

+ H + + H 2 O  → Al(OH)3 ↓

(5)

0, 02  → 0, 02 → 0, 02 Al(OH)3 + 3H +  → Al3+ + H 2 O

(6)

 0, 03 0,01 ←

m = m H SO + m Al(OH) = 0, 02.233 + 0, 01.78 = 5, 44(gam) 2

4

3

Lỗi sai (i)

→ Chọn D

Chỉ tính kết tủa BaSO4: m = 0,02.233 = 4,66 gam

(ii) Bỏ qua phản ứng (6): m = 0,02.233 + 0,02.78 = 6,22 gam

→ Chọn A

(iii) Bỏ qua (4) và (6): m = 0,02.78 = 1,56 gam

→ Chọn B

Câu 3: Đáp án B Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư: Mg 2 + + 2OH − → Mg(OH)2 ↓ + 4

NH + OH → NH 3 ↑ + H 2 O

→ n Mg 2+ = n Mg(OH) = 0, 02 mol 2

→ n NH + = n NH = 0, 02 mol 4

3

Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư: Ba 2 + + SO 24 − → BaSO 4 ↓

→ n Ba 2+ = n H SO = 0, 01 mol 2

4

Lỗi sai (i)

Chỉ tính khối lượng chất tan trong một phần: m = [0,02.24 + 0,02.18 + 0,01.96 + 0,04.35,5] = 3,22 (gam) → Chọn A

(ii) Bỏ qua amoni khi cô cạn và không nhân với 2 0,02.24 + 0,01.96 + 0,04.35,5 = 2,86 (gam) → Chọn D

(iii) Bỏ qua amoni khi cô cạn : 2.[0,02.24 + 0,01.96 + 0,04.35,5] = 5,72 (gam) → Chọn C

Câu 4: Đáp án A + Phần một tác dụng với Na2CO3:

Ca 2+ : x  Ca 2+ + CO32-  → CaCO3 ↓   2+   1 Mg : y  Mol : x → x  X  100 x + 84 y = 3, 68 2+ 22 HCO3: z Mg + CO  → MgCO ↓ 3 3   Cl- :0,04    Mol : y → y   + Phần hai tác dụng với Ca(OH)2 dư:

22


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

HCO3- + OH -  → CO32- + H 2 O z →

Ca 2+ : x  2+ 1 Mg : y X 2 HCO3- : z  :0,04 Cl

z

Ca + CO  → CaCO3 ↓ 2+

23

z →

z

Mg 2+ + 2OH −  → Mg(OH)2 → y

y

(Do ion Ca2+ tạo kết tủa trước và dư nên toàn bộ ion CO32- đều chỉ chuyển vào CaCO3). Áp dụng định luật trung hòa điện với

1 dung dịch X ta có : 2x + 2y = z +0,04. 2

100x + 84y = 3, 68  x = 0, 02 mol   58y + 100z = 5,16 →  y = 0,02 mol  2 x + 2 y = z + 0, 04 z = 0,04 mol   m = 2(0,02.40 + 0,02.24 + 0,04.61 + 0,04.35,5) = 10,28 gam

Lỗi sai (i)

Chỉ tính khối lượng chất tan trong một phần: m = (0,02.40 + 0,02.24 + 0,04.61 + 0,02.35,5) = 5,14 gam → Chọn B

(ii) Bỏ qua khối lượng góc hidrocacbonat: m = 2(0,02.40 + 0,02.24 + 0,04.35,5) = 5,40gam → Chọn C

Câu 5: Đáp án B Tự chọn số mol các khí trong X: N2 (1 mol) và H2 (4 mol): mx =1,28 + 4,2 = 36 gam Bảo toàn khối lượng: m Y = m X = 36 ( gam ) → n Y =

m Y 36 = = 4,5mol MY 8

Phản ứng tổng hợp amoiac:

 → 2NH N 2 + 3H 2 ←  3 Ban đầu: 1

4

→ 3x  → 2x Phản ứng: x  Hỗn hợp Y gồm N2 = (1−x)mol; H2 = (4−3x) mol; NH3 = 2x mol.

n Y = (1 − x ) + ( 4 − 3x ) + 2x = 5 − 2x = 4,5 → x = 0, 25 mol 0, 25  x 3x  H= Max  ;  ×100% = ×100% = 25% 1 1 1 

Lỗi sai (i)

Tính hiệu suất theo H2: H =

3 × 0, 25 ×100% = 18, 75% 4

(ii) Tính nhầm hiệu suất với lượng NH3: H =

→ Chọn A.

2 × 0, 25 ×100% = 11,11% → Chọn D. 4,5 23


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP (iii) Tính gộp hiệu suất: H =

x + 3x 4 + 0, 25 ⋅100% = = 20% 5 5

→ Chọn C

Câu 6: Đáp án C

n NaOH = 0, 05.2 = 0,1mol Y tác dụng với dung dịch NaOH ( Al và Al2O3 phản ứng):

3 + NaOH +H 2 O  → NaAlO 2 + H 2 2 0, 02 ←  0, 02 ← 0, 03 Al

Al 2 O3 +

(1)

2NaOH  → 2NaAlO 2 + H 2 O

(2)

0, 04 ←  0, 08 Bảo toàn nguyên tố Al: n Al(X) = 0, 02 + 2.0, 04 = 0,10(mol). Bảo toàn khối lượng: m X = m Y = 14,3(gam) → n Fe O 2

3 (X)

=

14.3 − 0,1.27 = 0, 05 (mol). 232

Phản ứng nhiệt nhôm: Ban đầu:

0,05

Phản ứng:

0,03 ←  0,08 ←  0,04

0,10

0, 08  0, 03 0, 08  H = Max  ; ×100% = ×100% = 80%  0,10  0, 05 0,10  Lỗi sai (i)

Tính hiệu suất theo Fe3O4: H =

0, 03 .100% = 60% 0, 05

(ii) Tính nhầm hiệu suất với lượng Al dư : H = (iii) Tính hiệu suất với Al2O3: H=

→ Chọn D.

0, 02 .100% = 20% → Chọn B. 0,10

0, 04 .100% = 40% 0,10

→ Chọn A.

Câu 7: Đáp án B Phản ứng nhiệt nhôm: o

t Fe3O 4 + 8Al  → 9Fe + 4Al 2 O3

Ban đầu:

0,06

Phản ứng:

0,06  → 0,16  → 0,18

(1)

0,24

 0, 06 0, 24  0, 06 Min  ; = → Fe3O4 hết, tính số mol các chất phản ứng theo Fe3O4 8  3  3 Y tác dụng với dung dịch HCl (tất cả đều tan, Al và Fe tạo ra khí H2)

24


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H 2 ↑

(2)

0, 08 → 0,12 Fe + 2HCl  → AlCl 2 + H 2 ↑

(3)

0,18 → 0,18

→ V = (0,12 + 0,18).22,4 = 6,72 (L) Lỗi sai (i)

Gán luôn số mol phản ứng (1) theo Al: o

t 3Fe3O 4 + 8Al  → 9Fe + 4Al2 O3

0, 09

0, 24  → 0, 27

→ Chọn C.

V= 0,27.22,4 = 6,048 (L)

(ii) Quên Al dư : V = 0,18.22,4 = 4,032 (L)

→ Chọn A.

(iii) Tính cả năng lượng ban đầu: V = (0,24 + 0,18).22,4 = 9,048

→ Chọn D.

Câu 8: Đáp án A Số mol các ion trong dung dịch ban đầu: n H + = 0,32 mol; n NO- = 0,16 mol; n SO2- = 0,16 mol; n Na + = 0,16 mol 3

4

Fe + 4H + , + NO3−  → Fe3+ + NO + 2H 2 O

(1)

0, 02 → 0, 08 → 0, 02  → 0, 02 3Cu + 8H + + 2NO3-  → 3Cu 2+ + 2NO + H 2 O

(2)

0, 03 → 0, 08 → 0, 02  → 0, 03 Thành phần của các ion trong dung dịch X:

Fe3+ (0,02 mol), Cu 2+ (0,03 mol), H + dư (0,16 mol), NO3− ,Na+, SO2-4 . Lượng kết tủa lớn nhất khi:

n OH- = n H+ + 3n Fe3+ + 2n Cu 2+ = 0,16 + 3.0, 02 + 2.0, 03 = 0, 28 mol Lỗi sai (i)

Chỉ quan tâm đến kết tủa, quên lương H+ còn dư khi phản ứng với kiềm:

n OH- = 3n Fe3+ + 2n Cu 2+ = 3.0, 02 + 2.0, 03 = 0,12 → V = 30 mL

→ Chọn B.

(ii) Không trừ đi lượng H+ đã phản ứng (1), (2) : n OH- 0,32 + 3.0,02 +2.0,03 = 0,44 (mol) → V = 110 mL

→ Chọn D.

(iii) Bỏ qua hệ số phản ứng kết tủa: n OH- 0,16 + 0,03 + 0,02 = 0,21 (mol) → V ≈ 52,5 mL

→ Chọn C.

Câu 9: Đáp án C

ne =

I.t 2.8684 = = 0,18mol F 96500 25


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Tại catot (-) : Cu 2+ , Na + , H 2 O

Tại anot(+): Cl− ,SO 24− , H 2 O

2Cl− → Cl2 + 2e

Cu 2+ + 2e → Cu 0, 09 ← 0,18

0,14 → 0, 07 ← 0,14 2H 2 O → O 2 +

4H + +

4e

0, 01 ← 0, 04 ← 0, 46 → Cu2+ dư, H2O chưa bị điện phân ở catot → Vkhí anot = VCl + VO =(0,07 + 0,01).22,4 = 1,792 (L) 2

2

Lỗi sai (i)

Xác định khí thoát ra ở anot là Cl2: → Vkhí anot = VCl = 0,07.22,4 =1,568 (L)

→ Chọn D.

2

(ii) Không tính số mol electron đã trao đổi, Cu2+ bị điện phân hết. Tại catot (-) : Cu 2+ , Na + , H 2 O

Tại anot(+): Cl− ,SO24− , H 2 O

2Cl− → Cl2 + 2e

Cu 2+ + 2e → Cu 0,3 ← 0, 6

0,14 → 0, 07 ← 0,14

→ Vkhí anot = VCl + VO =(0,07 + 0,115).22,4 = 4,144 (L) → Chọn A. 2

(iii)

2

Không tính số mol electron đã trao đổi, Cu2+ bị điện phân hết.tại cực (+) chỉ xảy ra quá

trình oxi hóa ion Cl- . Tại catot (-) : Cu 2+ , Na + , H 2 O

Tại anot(+): Cl− ,SO 24− , H 2 O 2Cl− → Cl2 + 2e

Cu 2+ + 2e → Cu 0,3 ← 0, 6

0, 3 ← 0, 6

→ Vkhí anot = 0,3.22,4 = 6,72 (L)

→ Chọn B.

Câu 10: Đáp án A dpnc 2Al 2 O3  → 4Al + 3O 2 (1) o

t C + O 2  → CO 2 (2)

o

t 2C + O 2  → 2CO (3)

6, 72.103 nX = = 300 mol 22, 4 Hỗn hợp X gồm O2, CO và CO2. X + Ca(OH)2: n CO = n ↓ = 2

2 = 0, 2 mol 100

Trong 2,24 list cos 0,02 mol CO2 → Trong 6,72.103 lít có 0,02.

6, 72.103 = 60 mol CO 2 2, 24

26


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Đặt n O = a mol ; n CO = b mol 2

a + b + 60 = 300 a = 60  →  32a + 28b + 44.60 → = 16.2 b = 180  300 Bảo toàn nguyên tố oxi ta có:

∑n

O

= 2n O + n CO + 2n CO = 2.60 + 180 + 2.60 = 420 mol 2

2

4 → n O = 210mol → n Al = .210 = 280 mol 2 3 → m Al = 280.27 = 7560 (g) = 7,56 (kg)

Lỗi sai (i)

Hỗn hợp X là CO và CO2, không sử dụng thông tin tỉ khôí của X so với H2 là 16.

n CO = 300−60 = 240 mol

∑n

O

= n CO + 2n CO = 240 + 2.60 = 360 mol 2

4 → n O = 180mol → n Al = .180 = 240 mol 2 3 → m Al = 240.27 = 8480 (g) = 6,48(kg)

→ Chọn B.

(ii) Hỗn hợp X là CO và CO2 không sử dụng thông tin cho X vào Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa.

n CO =

∑n

O

44-32 .300 = 225 mol, n CO = 300 − 225 = 75 mol 2 44-28

= n CO + 2n CO = 225 + 2.75 = 375 mol 2

4 → n O = 187, 5 mol → n Al = .187, 5 = 250 mol 2 3 → m Al = 250.27 = 6750 (g) = 6,75(kg)

→ Chọn C.

(iii) Khí thu được là O2, không có phản ứng (2) và (3).

4 n O = n X = 300mol → n Al = .300 = 400 mol 2 3 → m Al = 400.27 = 10800 (g) = 10,8(kg)

→ Chọn D.s

Câu 11: Đáp án D

27


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP → Na 2SiO3 + 2H 2 ↑ ( a ) Si + 2NaOH + 2H 2 O  → Cu(NO3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O ( b ) Cu + 4HNO3(dac)  → FeSO 4 + H 2S ↑ (c) FeS + H 2SO 4(loang )  → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (d) CaCO3 + 2HCl  (e) 2KMnO 4 + 2HCl  → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 ↑ + 8H 2 O o

t (g) Na 2SO3(ran ) + H 2SO 4(dac)  → Na 2SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O

→ Có 6 thí nghiệm tạo thành chất khí Lỗi sai (i)

Bỏ qua phản ứng (a) → Có 5 thí nghiệm tạo thành chất khí → Chọn A.

(ii)

Bỏ qua phản ứng (a), (c) → Có 4 thí nghiệm tạo thành chất rắn → Chọn D.

(iii) Bỏ qua phản ứng (a), (c) và (g) → Có 3 thí nghiệm tạo thành chất khí → Chọn C. Câu 12: Đáp án C Đặt n NO = x mol; n N O → x + y = 0, 4

(1)

2

→ %NO =

44 − 40,5 x 1 .100% = 25% → = y 3 44 − 30

(2)

Từ (1) và (1) → x = 0,1; y = 0,3

29,7 = 1,1mol 27

Ta có: n Al =

Quá trình cho – nhận electron 0

3+

+5

Al  → Al+ 3e 1,1 →

2+

N + 3e  →N 0, 3 ← 0,1

3,3 +5

+1

→2N 2 N + 8e  2, 4 ← 0, 6

Nhận thấy: 3n Al > 3n NO + 8n N O → Sau phản ứng có taoh thành muối NH 4 NO3 2

+3

+5

Gọi n NH NO = z mol 4

N + 8e  →N 8z ←

3

z

Bảo toàn electron: 3,3 = 0,3 + 2,4 +8z → z = 0,075 mol

→ Khối lượng muối sau phản ứng: mmuối = m Al(NO

3 )3

+ m NH NO = 1,1.213 + 0,075.80 = 240,3 gam 4

3

Lỗi sai (i)

Cho rằng không có muối NH4NO3 tạo thành và n Al(NO

→ m muèi = m Al(NO ) = 1,1.213 = 234,3 gam

2 )3

= n Al = 1,1 mol

→ Chọn A.

3 3

(ii)

Cho rằng không có muối NH4NO3 tạo thành và 28


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

n NO = n NO + n N O = 0, 4mol 2

2

m muèi = m Al + m NO = 29,7 + 0, 4.62 = 54,5gam

→ Chọn B.

2

(iii) Cho rằng Al dư và không có muối NH4NO3 tạo thành → n Al(NO

3 )3

= nAl phản ứng = 0,9 mol

→ m muèi = m Al(NO

3 )3

= 0,9.213 = 191, 7gam → Chọn D.

Câu 13: Đáp án B Gäi n Fe O = xmol; n FeO = y mol; n Cu =z mol 2

3

→ 56(2x +y) = 0,525(160x + 64z) → 28x + 18,2y−33,6z = 0

(1)

Phương trình hóa học:

→ 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl  FeO + 2HCl  → FeCl2 + H2O

→ CuCl2 + 2FeCl2 Cu + 2FeCl3  Chất rắn không tan là Cu: ( z −x) mol

(2)

→ 64(z − x) = 0,2(160x +72y + 64z) → 96x +14,4y−51,2z = 0 FeCl 2 : (2x + y)  n = n - = 0,168 mol + AgNO3 Dung dịch Y CuCl 2 : x  → 28,32gam  AgCl Cl HCl d−: (0,168 − 6 x − 2 y) Ag 

mkết tủa = mAgCl + mAg → 0,168.143,5 + mAg = 28,32

→ mAg = 4,212 gam → nAg = 0,039 mol + 2+ Ag + Fe

3Fe

2+

 → Ag ↓ + Fe3+

+ + NO + 4H 3

( 2 x + y − 0, 039 )

 → 3Fe3+ +NO ↑ +2H 2 O

(*)

3 3 n H + → 2x + y − 0, 039 = (0,168 − 6x − 2y) Từ phương trình (*) → 4 4 → 26x + 10y = 0, 66 (3) n Fe2+ =

28x + 18, 2y − 33, 6z = 0  x = 0, 01   Từ (1), (2) và (3): 96x + 14, 4y − 51, 2z = 0 →  y = 0, 04 26x + 10y = 0, 66 z = 0, 03  

→ m = 0,01.160 + 0,04.72 + 0,03.64 =6,4 Lỗi sai (i)

Bỏ qua phản ứng: Cu +2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

29


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

11  x = 300 28x + 18,2y − 33,6z = 0  −11   Hệ phương trình: m Cu = 64z = 0,2(160x + 72y + 64z) → y = (Lo¹i) 300 26x + 10y = 0,66   11  z = 750  → Vì quên rằng Cu có thể khử Fe3+ → Không giải ra được kết quả → Chọn đáp án ngẫu nhiên.

(ii)

Bỏ qua phản ứng: Fe2+ +Ag+ → Fe3+ + Ag↓ 3Fe 2+ + NO3-

2x + y

+ 4H +  → 3Fe3+ + NO ↑ +2H 2 O

0,168 − 6x − 2y

3 4

3 4

n Fe = n H → 2x + y = (0,168 − 6x − 2y) → 26x + 10y = 0,504 +

 28x + 18, 2y − 33, 6z = 0  x = 0, 0076   Hệ phương trình: 96x + 14, 4y + 51, 2z) →  y = 0, 03  26x + 10y = 0, 504  z = 0, 023  

→ m = 160.0,0076 + 72.0,03 + 64.0,023 = 4,85 gam → Chọn C. (iii)

Bỏ qua phản ứng: 3Fe2+ + NO3- + 4H +  → 3Fe3+ + NO ↑ +2H 2 O

Fe2+ + Ag +  → Fe3+ + Ag ↓

2x + y

0,039

→ 2x + y = 0, 039 −3 28x + 18, 2y − 33, 6z = 0  x = 6,5.10   Hệ phương trình: 96x + 14, 4y + 51, 2z) →  y = 0, 026 2x + y = 0, 039 z = 0, 0195  

→ m = 160.00065 + 72.0,026 + 64.0,0195 =4,16 gam → Chọn A. Câu 14: Đáp án B

n Fe =

8,4 3,2 = 0,15 mol; n S = = 0,1 mol; M Y =7,4.2=14,8. 57 32

Giải theo phương trình hóa học: o

t Fe + S  → FeS

Ban đầu:

0,15

0,1

Phản ứng:

→ x  →x x 

Hỗn hợp X gồm: Fe = (0,15 − x); S = (0,1− x); FeS = x. Cho X tác dụng với HCl:

Fe + H 2SO 4  → FeSO 4 + H 2 ↑

→ H 2 = (0,15 − x).

FeS + H 2SO 4  → FeSO 4 + H 2S ↑

→ H 2S = x. 30


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Tìm tỉ lệ số mol mỗi khí trong Y theo phương pháp đường chéo, ta có: nH

2

nH S

=

34 − 14,8 19, 2 0,15 − x 3 = → = → x = 0, 06. 2 − 14,8 12,8 x 2

2

→ m = 0,09 ×2 + 0,06× 34 = 2,22 (gam) Lỗi sai (i)

Nghĩ rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn (S phản ứng hết), ứng với x = 0,1: m = 0,05 ×2 + 0,1× 34 = 3,5 (gam) → Chọn D.

(ii)

Gán nhầm số mol: m = 0,06 ×2 + 0,09× 34 = 3,18 (gam) → Chọn C.

(iii) Cho rằng cả S dư cũng tác dụng với HCl sinh ra H2S:

→ H2S↑ +Cl2↑ S + 2HCl  → Thiếu dữ kiện giải. Câu 15: Đáp án B + Phản ứng của nhiệt nhôm: 2Al

+

o

t Fe2O3  → Al2O3 + 2Fe

Phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn khi Al hết hoặc Fe2O3 hết. Do hỗn hợp sau phản ứng (phần một) tác dụng với dung dịch NaOH dinh ra H2 nên Al dư, nghĩa là Fe2O3 hết. + Phần một tác dụng với dung dịch NaOH (Fe không phản ứng): Gọi số mol của Al dư, Al2O3 lần lượt là x, y → n Fe =2y mol Al + NaOH + H2O  → NaAlO2 + x →

3 H2 2 3 x 2

Al2O3 + 2NaOH  → 2NaAlO2 + H2O

 3x 4, 48  2 = 22, 4 = 0, 2  x = 0, 4 → 3 Theo bài:  11, 2  2y = = 0, 2  y = 0,1  56

Khối lượng phần một: 27×

0, 4 + 102× 0,1 + 11,2 = 25,0 (gam). 3

Vậy, khối lượng phần hai =30 – 25 = 5 (gam) → Phần hai bằng

1 phần một. 5

+ Phần hai tác dụng với dung dịch HCl (các chất đều phản ứng):

→ AlCl3 + Al + HCl 

3 H2 2

0,08 → 0,04 3

→ FeCl2 + H2 Fe + 2 HCl  0,04 → 0,04

31


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl  → V = 0,08.22,4 = 1,792 lít Lỗi sai (1)

Gọi số mol cho các chất ngay từ trước phản ứng nhiệt nhôm: phức tạp trong cách

chia số mol mỗi phần. (2)

Bỏ qua tỉ lệ mol giữa Fe và Al2O3: gọi hai số mol độc lập, thiếu dữ kiện giải.

(3)

Không nhận ra phản ứng hoàn toàn và Al còn dư thì Fe2O3 hết.

(4)

Không áp dụng bảo toàn khối lượng để xác định khối lượng phần hai, qua đó tìm Được số mol mỗi chất ở phần hai.

(5)

Gán số mol phần một cũng là số mol phần hai: V = 4,48 + 0,2 × 22,4 = 8,96 (L)

→ Chọn D.

Câu 16: Đáp án D Cách 1: n Ag + = n AgNO = 0, 4.0, 2 = 0, 08 mol 3

Quá trình 1:

Cu  → Cu 2+ + 2e

Ag + + e  → Ag (1)

Quá trình 2: 2+

Zn  → Zn + 2e

Ag + + e  → Ag (2) → Cu (3) Cu 2+ + 2e 

Áp dụng bảo toàn e ta có:

2n Cu 2+ = n Ag + (1)  → 2n Zn(p/u) = n Ag + (1) + n Ag + (2) = ∑ n Ag +  2n Zn(p/u) = n Ag+ (2) + 2n Cu 2+

n Zn =

5,85 = 0,09 mol; n Ag + = 0, 08 mol 65

Ta thấy 2n Zn > n Ag + → Zn dư.

→ n Zn(p,u) =

1 n + = 0,04mol 2 Ag

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m + m AgNO = m X + m Y  3 → m + m AgNO = m X + m Zn(NO ) + 10,53 − m Zn  3 3 2 m + m = m  Y Zn Zn(NO3 ) 2 → m + 0,08.1,70 = 7,76 + (10,53+0,04.189−5,85) → m = 6,40 gam Cách 2:

32


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

 Zn 2+   2+  Cu Y Cu + Zn →   Ag + d−     Z Ag Cu+Ag +   Zn : 0,05 mol     Ag X   Cu d− 0,08 = 0,04 n Zn = 0,09 >n Ag+ = 0,08 → n Zn(p−) = 2 → n Zn d− = 0,05mol m X + m Z = m Cu + m Ag + m Zn d− → m Cu = 7,76 − 0,08.108 − 0,05.108 = 6, 40 gam Lỗi sai Cho rằng:

 tr−êng hîp 1: Cu hªt, Ag + d− (1) Cu + Ag+  → +  tr−êng hîp 2: Cu d−, Ag hªt (2) (1)

Dung dịch Y gồm Ag+ và Cu2+; Chất rắn X là Ag:

n Ag =

7, 76 = 0, 072 mol 108

Khi đó: Cu + 2Ag+ → Cu2++ 2Ag 0,072 → thừa dữ liệu đè bài. Ta có:

Zn → Zn 2+ + 2e

Ag + + e → Ag

0, 09

2x Cu 2+ + 2e → Cu x

Áp dụng định luật bảo toàn electron: 0,09.2 = 2x + x→ x = 0,045 mol

→ mCu = 0,045.64 = 2,88 gam → Chọn A. (2)

Dung dịch Y gồm Cu2+; Chất rắn X là Ag và Cu dư. Khi đó: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 0,036

0,072 mol.

→ thừa dữ kiện đề bài. → m = 0,036.64 = 2,30 gam → Chọn B. Áp dụng sai định luật bảo toàn electron:

33


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ n Zn(p/u) = n Ag+ (1) + n Ag + (2) = ∑ n Ag + n Zn =

5,85 = 0, 09mol; n Ag+ = 0, 08 mol 64

Ta thấy: → n Zn(ph¶n øng) = n Ag+ = 0,08mol → Zn d−. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m + m AgNO = m X + m Y  3 → m + m AgNO = m X + m Zn(NO ) + 10,53 − m Zn  3 3 2 m Y + m Zn = m Zn(NO3 )2 + 10, 53 → m = 0,08.170 = 7,76 + (10,53 + 0,08.189−5,85) → m = 13,96 gam → Chọn C. Câu 17: Đáp án B o

t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2KMnO 4 

(1)

x → 0, 5x MnO

2 → 2KCl+ O 2 2KClO3  to

(2)

y  →1,5y

Xác định số mol khí trong Y theo phương pháp đường chéo:

M Y = 17, 2.2 = 34, 4

n CO 44 − 34, 4 9, 6 3 0, 06  2, 24  = = = = nY = = 0,1mol   n CO 28 − 34, 4 6, 4 2 0, 04  22, 4  2

Các phản ứng đốt cháy cacbon: o

o

t 2C + O 2  → 2CO

t C + O 2  → CO 2

0,03 ←  0, 06

0, 04 ←  0, 04

(3 − 4)

0, 5x + 1,5y = 0, 07  x = 0, 02 →  158x + 122,5y = 5,82 + 0, 07.32 = 8, 06  y = 0, 04 0, 02.158 %m KMnO = × 100% = 39, 2% 4 8, 06

Lỗi sai (1)

 x + 1,5y = 0, 07  x = 0, 03 → Không cân bằng phản ứng (1)  158x + 122,5y = 8,06  y = 0,026 %m KMnO = 4

(2)

0, 03.158 ×100% = 58,8% → Chọn A. 8, 06

Gán nhầm số mol %m KMnO = 4

(3)

0, 04.158 ×100% = 78, 4% → Chọn D. 8, 06

Không đặt 3O2 cho phản ứng (2)

34


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

0,5x + 0,5y = 0, 07 → Vô nghiệm  158x + 122,5y = 8, 06 Câu 18: Đáp án C 1 O 2 2 x → 2x  → 0,5x o

t Cu(NO3 ) 2  → CuO + 2NO 2 +

(1)

1 O 2 2 y → 0,5y

MnO 2 KNO3  → KNO 2 + to

(2)

Xác định số mol mỗi khí trong Y theo phương pháp đường chéo: M Y = 40 →

n NO nO

2

=

32 − 40 4 2x 4 = → = → y = 2x. 46 − 40 3 0,5(x+y) 3

2

188x + 101y=7,8 → x = 0,02; y = 0,04 → V = 0,07.22,4 = 1,568

Lỗi sai (1)

Không đặt

1 2x 4 O2 cho phản ứng (1): = →x = y. 2 x + 0,5y 3

x = y  x ≈ 0, 027 →  → V ≈ 0,095.22,4 = 2,128 → Chọn B.  188x + 101y = 7,8  y ≈ 0, 027 (2)

Không đặt

x = 2y x ≈ 0,033 1 O2 cho phản ứng (1-2):  →  2 188x + 101y = 7,8 y ≈ 0,016

V ≈ (3x + y).22,4 ≈ 0,115.22,4 = 2,576 →Chọn D. (3)

Cho rằng KNO3 bền, không bị nhiệt phân, bỏ qua (2): Vô nghiệm

Câu 19: Đáp án A Chất

Liên kết σ giữa C-H

Liên kết σ giữa C-C

Tổng cộng

Etilen CH 2 = CH 2

4

1

5

Axetilen HC ≡ CH

2

1

3

Buta-1,3-đien CH 2 =CH-CH=CH 2

6

3

9

Câu 20: Đáp án A Ta có: k + π + v =

anken(π = 1) 5.2 + 2 − 10 =1→  2  xicloankan(v = 1)

Anken:

(1) CH 2 = CH − CH 2 CH 2 CH 3

(4) CH 3CH = C(CH 3 )2

(2) CH 3CH = CHCH 2 CH 3

(5) CH 3CH 2 (CH 3 )C = CH 2

(3) CH 2 = CH − CH(CH 3 )2 Xicloankan (vòng 3 cạnh tham gia phản ứng cộng mở vòng với dung dịch Br2) 35


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

(1)

(2)

(3)

Lỗi sai (1)

Bỏ qua đồng phân (1) của cicloankan → Chọn B.

(2)

Nhầm lẫn đồng phân xicloankan vòng 4 cạnh có khả năng phản ứng được với dịch brom → thêm đồng phân.

→Chọn C. (3)

→Chọn D.

Bỏ qua đồng phân của xicloankan

Câu 21: Đáp án D X có độ không no bằng 1

→ Gọi công thức tổng quát cuả X: CnH2n (n ≥2) 2 Ta có: CnH2n  → nCO 2

+O

0,01

0,06

→ 0,01.n = 0,06 → n = 6 → Công thức phân tử của X: C6H12 Vì X phản ứng được với H2/Ni → X chỉ có vòng 3 cạnh và 4 cạnh

(1)

(2)

(5)

(6)

(3)

(7)

(4)

(8)

(9)

(10)

Lỗi sai (1)

Nhầm lẫn đồng phân xicloankan vòng 5 cạnh có khả năng phản ứng được với dịch 36


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP H2/Ni → thêm đồng phân

→ Chọn B. (2)

Nhầm lẫn đồng phân xicloankan vòng 5, 6 cạnh có khả năng phản ứng được với dịch H2/Ni → thêm đồng phân

(10)

(3)

→Chọn C.

(11)

Nhầm độ bội là số liên kết π → Số đồng phân của X

→Chọn A. Câu 22: Đáp án C Chọn n CO = 3mol; n H O = 4mol → n CO < n H O → X gồm các anol no 2

2

2

2

→ n ancol = n H O − n CO = 1mol 2

2

Số nguyên tử cacbon trung bình trong hỗn hợp là: C =

n CO

2

n ancol

=

n CO 2

= 3 (*)

2

n H O - n CO

2

Do X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng và các ancol này là đa chức nên hỗn hợp X phải có C2H4(OH)2

→ Loại A, B. Kết hợp điều kiện (*)→ Loại D.

Lỗi sai (1)

Không đọc kĩ đề bài, sau khi tính được C = 3 → Kết luận luôn hai ancol là đơn chức: C2 H 5 OH và C4 H9 OH → Chọn B.

(2)

Tính được C = 3 → 1 ancol là glixerol : C3 H 5 (OH)3 → Chọn A.

(3)

Không đọc kĩ đề bài nghĩ rằng đây là hai ancol đồng đẳng kế tiếp → Chọn D.

Câu 23: Đáp án A

37


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

64,8 = 0, 6mol 108 RCH 2OH + CuO → RCHO + Cu + H 2O

n Ag = x

x

x

Ta thấy n RCHO = n H O → M=

M RCHO +M H O 2

2

2

= 14, 625.2 = 29, 25 → R = 29, 25.2 − 18 − 29 = 11,5

→2

 R 1 = 1 R 1 < R< R 2 →   R 2 =15

andehit là HCHO và CH3CHO → 2 ancol là CH3OH và C2H5OH 15 − 8 = 50% → n HCHO = n CH CHO =a mol 3 15 − 1 = 4a + 2a = 6a = 0, 6 → a = 0,1mol

%n HCHO = → n Ag

→ n CH OH = n C H OH = 0,1mol 3

2

5

→ m = 0,1.32 + 0,1.46 = 7,8g Lỗi sai Áp dụng sai công thức tính % số mol: (1)

n RCHO =

M − M1 15 − 11, 5 .100% = .100% = 75% M 2 − M1 15 − 1

Gọi n CH CHO = a mol → n HCHO =3a mol → n Ag = 2a + 12a = 0, 7 → a = 0, 05 3

→ m = 3.0,05.32 + 0,05.46 = 7,8g → Chọn B. (2)

n HCHO =

M 2 -M 15 − 11,5 .100% = .100% = 33,33% M-M1 11,5 − 1

Gọi n HCHO = a mol → n CH CHO = 2a mol → n Ag = 4a + 6a = 0, 7 → a = 3

→m=

7 120

7 7 .32 + 2. .46 = 7,233g → Chọn C. 120 120

Sai tỉ lệ phản ứng với AgNO3/NH3

N Ag = 2a + 6a = 0,7 → a = 0,0875 → m = 0,0875.32 + 3.0,0875.46 = 14,875g → Chọn D. Câu 24: Đáp án C Gọi công thức chung của hỗn hợp X là : RCH 2 OH; n RCH OH = x mol 2

o

t RCH 2 OH + Cuo  → RCHO + Cu + H 2 O

x

x

x 38


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Ta thấy: n RCHO = n H O → M=

M RCHO +M H O

2

2

2

= 14, 2.2 = 28 → R = 28.2 − 18 − 29 = 9

R = 1 R1 < R< R 2 →  1 → Hai anđehit là HCHO và C2H5CHO → hai ancol là CH3OH R 2 =29

và CH 3 - CH 2 - CH 2 - OH

Đặt n CH CHO = a mol; n C H OH = b mol → 3

2

5

a 29 − 9 5 = = b 9 −1 2

Ta có sơ đồ phản ứng:

CH 3 → HCHO → 4Ag CH 3 − CH 2 − CH 2 − OH → C 2 H 5CHO → 2Ag Ta có hệ phương trình :

5 a a = 0,1875  = → → m = 0,1875.32 + 0, 075.60 = 10,5 2 b b = 0, 075  4a + 2b = 0,9 Lỗi sai Áp dụng sai công thức đường chéo: (1)

 a 9 −1 5 = a = 0,1  = → m = 0,1.32 + 0, 25.60 = 18, 2 → Chọn A.  b 29 − 1 2 →  b = 0, 25 4a + 2b = 0,9

(2)

9   a 29 − 9 5 a = = 9 63  =  68 → m = .32 + .60 = 15,35 → Chọn B.  b 29 − 1 7 →  68 340 4a + 2b = 0,9 b = 63  340

(3)

9   a 9 − 1 2 a = = 9 63  =  110 →m= .32 + .60 = 19,8 → Chọn D.  b 29 − 1 7 →  110 220 4a + 2b = 0,9 b = 63  220

PHẦN II. HÓA HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. KIẾN THỨC CHUNG 1. Cấu hình a. Viết cấu hình electron của ion từ cấu hình electron của nguyên tử: Nhầm lẫn: bỏ electron lần lượt từ mức năng lượng cao xuống thấp 39


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Sửa: bỏ electron lần lượt từ phân lớp ngoài cùng vào các phân lớp bên trong Ví dụ: 1. Cấu hình electron của ion Fe2+ : Sai: bỏ 2 electron ở phân lớp 3d6: 1s22s22p63s23p63d44s2

Đúng: bỏ 2 electron ở phân lớp 4s2: 1s22s22p63s23p63d6 2. Cấu hình electron của Fe3+: Sai: bỏ 3 electron ở phân lớp 3d6: 1s22s22p63s23p63d34s2

Đúng: bỏ 2 electron ở phân lớp 4s2: 1electron ở phân lớp 3d6 b. Quên cách viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố nhóm B: Bước 1: Điền electron theo thú tự mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p.. Bước 2: Viết lại cấu hình electron theo thứ tự lớp: 1s2s2p3s3p3d4s4p…

Ví dụ: 26Fe (Z= 26): Cấu hình electron sai: 1s22s22p63s23p64s23d6 Cấu hình electron đúng: 1s22s22p63s23p63d64s2

Chú ý: 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1 29Cu:

1s22s22p63s23p63d104s1

2. Nhóm, chu kì kế tiếp Sự chênh lệch số p trong nguyên tử của X, Y a. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì, hai nhóm A liên tiếp

Trường hợp 1: X, Y thuộc chu kì: 1, 2, 3: Py – Px =1 Trường hợp 2: X, Y thuộc chu kì 4, 5, 6, 7: Py – Px =11 b. Hai nguyên tố cùng nhóm A, thuộc hai chu kì kế tiếp

Trường hợp 1: X thuộc chu kì 1, 2: Py – Px =8 Trường hợp 2: X, Y thuộc chu kì 3, 4: Py – Px =18 Nhầm lẫn: thường bỏ quên 2 trường hợp sau 3. Hóa trị Bị nhầm lẫn trong việc lập công thức hóa trị cao nhất của nguyên tố vơi oxi, hidro

Không biết mối liên hệ: hóa trị cao nhất của hai nguyên toostrong oxit + hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất với hidro = 8 Nguyên tố M thuộc nhóm xA thì: Công thức hợp chất khí với H là: MH8-x ( x = 4 →7) Công thức oxit cao nhất là: M2Ox ( x= 1→7)

4. Quy luật biến đổi Không nhớ định luật tuần hoàn

R ↓, tÝnh kim lo¹i ↓ , tÝnh phi kim ↑ Chu k×  → Z ↑→  N¨ng l−îng ion hãa ↑ , ®é ©m ®iÖn ↓ 40


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

R ↑, tÝnh kim lo¹i ↑ , tÝnh phi kim ↓ Nhóm Z ↑→  N¨ng l−îng ion hãa ↓ , ®é ©m ®iÖn ↓ Chú ý: Tính khử đặc trưng cho tính kim loại , tính oxi hóa đặc trưng cho tính phi kim 5. Liên kết cộng hóa trị Nhầm lẫn giữa các loại liên kết cộng hóa trị: Cách 1: Dựa vào hiệu độ âm điện

0 − 0, 4 :Liªn kÕt céng hãa trÞ kh«ng cùc ∆x  0, 4 − 1,7 :Liªn kÕt céng hãa trÞ cã cùc Cách 2: Dựa vào định nghĩa 1. Liên kết cộng hóa trị không cực: là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử mà cặp electron dùng chung không lệch về phía nguyên tử nào 2. Liên kết cộng hó trị có cực: là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn •

Hiểu sai về khái niệm không phân cực

Phân tử không phân cực là phân tử có tính đối xứng

Trong phân tử không phân cực có thể có hai loại liên kết: cộng hóa trị không cực và cộng hóa trị có cực

B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 11: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ ↔ ION Lý thuyết: (i) Quên cách viết cấu hình electron của electron của các nguyên tử nguyên tố nhóm B: cách viết đúng là: Bước 1: Điền electron theo thứ tự mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p..

Bước 2: Viết lại cấu hình electron theo thứ tự lớp: 1s2s2p3s3p3d4s4p...

Ví dụ: 26Fe (Z = 26): Cấu hình electron sai: 1s22s22p63s23p64s23d6 Cấu hình electron đúng: 1s22s22p63s23p63d64s

Chú ý: 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1 29Cu:

1s22s22p63s23p63d104s1

(ii) Viết cấu hình electron của ion từ cấu hình electron của nguyên tử tạo ion đó: Nhầm lẫn: Bớt electron lần lượt từ mức năng lượng cao xuống năng lượng thấp. Cách đúng: Bớt electron lần lượt từ phân lớp ngoài cùng vào các phân lớp bên trong. Ví dụ: + Cấu hình electron của ion Fe2+: 41


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Sai: Bớt 2 electron ở phân lớp 3d6: 1s22s22p63s23p63d44s2 Đúng: Bớt 2 electron ở phân lớp 4s2: 1s22s22p63s23p63d + Cấu hình electron của ion Fe3+:

Sai: Bớt 2 electron ở phân lớp 3d6: 1s22s22p63s23p63d34 Đúng: Bớt 2 electron ở phân lớp 4s2, 1 eletron ở phân lớp 3d6 → 1s22s22p63s23p63d5 Ví dụ 1: Một ion M3+có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là:

A. [Ar]3d54s1

B. [Ar]3d64s2

C. [Ar]4s23d6

D. [Ar]3d8

Hướng dẫn giải 3+

Ion M có: Tổng số hạt p, n, e là 79 → p+ n + (e− 3) = 79 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 → p + (e − 3) – n =19  p + n + e = 79+3  p = e =26  →  p + e - n =19+3 →  → M cã 26 electron n = 30 p = e 

→ Cấu hình electron của M là [Ar]3d64s2 → Đáp án B. Lỗi sai 3+

1. Xác định số electron của ion M = số electron của nguyên tử M → lập hệ phương trình:  p + n + e = 79  p = e =24  → [ Ar ] 3d 5 4s1 → Chän A  p + e - n =19 →  n = 30  p = e 

2. Viết thứ tự năng lượng sau đó không viết lại cấu hình electron theo thứ tự lớp→ cấu hình electron : [Ar]4s23d6 → Chọn C 3. Vi phạm việc sắp xếp electron theo thứ tự năng lượng: 3d có mức năng lượng thấp hơn 4s

→ điền electron vào 3d trước → Cấu hình electron: [Ar]3d8 → Chọn D Thử thách bạn 2+

3+

Câu 1: Cấu hình electron của Cu và Cr lần lượt là A. [Ar]3d8 và [Ar]3d14s2

B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3

C. [Ar]3d9 và [Ar]3d3

D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2

Câu 2: Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc

A. Chu kì 4, nhóm VIIIA

B. Chu kì 4, nhóm IIA

C. Chu kì 3, nhóm VIB

D. Chu kì 4, nhóm VIIIB 42


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. Chu kì 3, nhóm VA

B. Chu kì 3, nhóm VIIA

C. Chu kì 3, nhóm IIIA

D. Chu kì 3, nhóm VIIIA

LỖI SAI 12 : HOÁ TRỊ Lý thuyết: + Bị nhầm lẫn trong việc lập công thức hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hidro: Không biết mối liên hệ: hóa trị cao nhất của nguyên tố trong oxit + hóa trị của nguyên tố đó trong trường hợp chất khí với hidro = 0. Nguyên tố M thuộc nhóm xA thì: 1. Công thức hợp chất khí với H là: MH8-x ( x = 4 → 7) 2. Công thức oxit cao nhất là: M2Ox ( x = 1 → 7)

Ví dụ 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhât là:

A. 50%

B. 25%

C. 60%

D. 40%

Hướng dẫn giải X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → X thuộc nhóm VIA→ hợp chất khí của X với H là XH2. Trong XH2 , X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có :

X •100% = 94,12% → X = 32 → X lµ l−u huúnh ( S) X+2 Oxit cao nhất của S là SO3→ %ms =

32 ⋅ 100% = 40% 80

→ Đáp án D. Lỗi sai 1.Oxit cao nhất của S là SO2 → %m s =

32 ⋅100% = 50% → Chọn A. 64

2. Oxit cao nhất của S là SO6 → %m s =

32 ⋅100% = 25% → Chọn B. 128

3. Nhầm tính % khối lượng của oxi trong SO3: %m o =

16 ⋅ 3 ⋅100% = 60% → Chọn C 80

Thử thách bạn Câu 4: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là: 43


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP A. Zn

B. Cu

C. Mg

D. Fe

Câu 5: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hidro là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:

A. S

B. As

C. N

D. P

LỖI SAI 13: NHÓM,CHU KÌ KẾ TIẾP Lý thuyết: Sự chênh lệch số p trong nguyên tử của X, Y + X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì, hai nhóm A liên tiếp *

Trường hợp 1: X, Y thuộc cùng một chu kì nhỏ 1, 2, 3: Py – Px =1

*

Trường hợp 2: X, Y thuộc cùng một chu kì lớn 4, 5, 6, 7: Py – Px =11

+ Hai nguyên tố cùng nhóm A, thuộc hai chu kì kế tiếp

*

Trường hợp 1: X thuộc cùng một chu kì nhỏ 1, 2: Py – Px =8

*

Trường hợp 2: X, Y thuộc cùng một chu kì lớn 3, 4: Py – Px =18

Nhầm lẫn: Thường bỏ quên trường hợp thứ hai. Ví dụ 1: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA, (Zx + Zy = 51). Phát biểu nào sau đây đúng

A. Kim loại X không khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Hợp chất oxi của X có dạng X2O7. C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O. Hướng dẫn giải TH1: Nếu X, Y thuộc chu kì 2, 3  Z x + Z y = 51  Z x =25  X:[ Ar ] 3d 5 4s2 → → → → Chu k× 4, nhãm B → lo¹i 6 2 Z =26 Z -Z =1 Y: Ar 3d 4s [ ]   y x   y

TH2: Nếu X, Y thuộc chu kì 4, 5, 6, 7  Z x + Z y = 51  Z x =20  X:[ Ar ] 4s2 → → → → nhãm A 10 2 1  Z y =31  Y:[ Ar ] 3d 4s 4p  Z y -Z x =11

→ X là Ca, Y là Ga → B, C, D sai A đúng vì trong dung dịch Ca kết hợp với nước tạo Ca(OH)2

Ca + 2H2 O → Ca(OH)2 + H 2 ↑ → Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch. → Đáp án A Lỗi sai 1. Nếu chỉ xét trường hợp 1 thì X là Mn, Y là Fe → Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7→ Chọn

B 44


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 2. Nếu chỉ xét trường hợp 1 thì Px = 25 → Chọn C 3. Nếu chỉ xét trường hợp 1 thì : X là Mn (là kim loại hoạt động trung bình) → X không khử được nước → Chọn D

Thử thách bạn Câu 6: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton của nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Câu 7: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính, hai chu kì liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số proton trong nguyên tử X và Y là 32. Nhận xét nào sau

đây về X, Y đúng? A. Đơn chất Y là chất khí ở điều kiện thường. B. X có 4 lớp electron ở trạng thái cơ bản. C. Y tác dụng được với nước ở điều kiện bình thường. D. X là kim loại có tính khử trung bình. LỖI SAI 14: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Lý thuyết: + Nhầm lẫn giữa các loại liên kết cộng hóa trị: * Cách 1: Dựa vào hiệu độ âm điện

0 − 0, 4 : Liªn kªt céng ho¸ tri kh«ng cùc ∆x  0,4 − 1,7: Liªn kªt céng ho¸ tri co cùc *

Cách 2: Dựa theo khái niệm 1. Liên kết cộng hóa trị không cực: là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử mà cặp electron dùng chung không lệch về phía nguyên tử nào. 2. Liên kết cộng hóa trị có cực: là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

+ Hiểu sai về khái niệm phân tử không phân cực

* Phân tử không phân cực là phân tử có tính đối xứng * Trong phân tử không phân cực có thể có hai loại liên kết: cộng hóa trị cực và cộng hóa trị có cực.

Ví dụ 1: Cho dãy các chất N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là:

A. 3.

B. 3.

C. 5.

D. 2. 45


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Hướng dẫn giải Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử mà cặp electron dùng chung không lệch về phía nguyên tử nào.

→ Các chất mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là: N2, H2 → Đáp án D. Lỗi sai 1. Tính cả NH3 có liên kết cộng hóa trị không cực → Đáp án A 2. Tính cả NH3 và HCl có liên kết cộng hóa trị không cực → Đáp án B 3. Đọc không kĩ đầu bài, hiểu nhầm câu hỏi là hỏi về liên kết cộng hóa trị → Các chất thỏa mãn bao gồm: N2, H2, NH3, HCl, H2O → Đáp án C

Thử thách bạn Câu 8: Các chất mà phân tử không phân cực là: A. HBr, CO2, CH4

B. Cl2, CO2, C2H2

C. NH3, Br2, C2H4

D. HCl, Br2, C2H2

Câu 9: Dãy gồm các chất phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là: A. O2, H2O, NH3

B. H2O, HF, H2S

C. HCl, O3,H2S

D. HF, Cl2, H2O

LỖI SAI 15: QUY LUẬT BIẾN ĐỔI Lý thuyết: Không nhớ định luật tuần hoàn *

R ↓, tinh kim lo¹i ↓ , tinh phi kim ↑ chu k×  →Z ↑  N¨ng l−îng ion ho¸ ↑ , ®é ©m ®iÖn ↑

R ↑, tinh kim lo¹i ↑ , tinh phi kim * Nhóm: Z↑ →  N¨ng l−îng ion ho¸ ↓ , ®é ©m ®iÖn ↓ Chú ý: Tính khử đặc trưng cho tính kim loại, tính oxi hóa đặc trưng cho tính phi kim. Ví dụ 1: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: A. Bán kinh nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. Bán kinh nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D. Bán kinh nguyên tử và độ âm điện đều giảm. Hướng dẫn giải Từ Li đến F, các nguyên tố thuộc cùng chu kì, điện tích tăng dần thì bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.

→ Đáp án C. Lỗi sai 1. Nhớ sai quy luật biến đổi bán kính nguyên tử và độ âm điện trong một chu kì → Chọn A. 46


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 2. Nhớ sai quy luật biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì → Chọn B. 3. Nhớ sai quy luật biến đổi âm điện trong một chu kì→ Chọn D.

Thử thách bạn Câu 10: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A. F, O, Li, Na.

B. Na, Li, O, F.

C. F, Li, O, Na.

D. Li,Na,O,F.

Câu 11: Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:

A. F, O, N, P.

B. N, P, F, O.

C. P, N, O, F.

D. N, P, O, F.

Câu 12: Cho các nguyên tố M ( Z=11), X ( Z=17 ), Y ( Z=9 ) và R ( Z=19 ). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:

A. Y < Z < M < R

B. R < M < X < Y

C. Y < M < X < R

D. . M < X < R < Y

Hướng dẫn giải bài tập thử thách Câu 1: Đáp án C Cu ( Z = 29 ) : [ Ar ] 3d10 4s1 → Cu 2+ : [ Ar ] 3d 9 Cr ( Z = 24 ) : [ Ar ] 3d 5 4s1 → Cr 3+ : [ Ar ] 3d 3

Lỗi sai 1. Viết sai cấu hình của Cr: [ Ar ] 3d 4 4s2 → Chọn A hoặc D. 2. Viết sai cấu hình của ion: bớt electron từ phân lớp có mức năng lượng cao hơn (3d) đến phân lớp có mức năng lượng thấp hơn (4s). Cấu hình của Cu2+ : [ Ar ] 3d 7 4s2 Cấu hình của Cr3+ : [ Ar ] 3d1 4s2

→ Chọn B hoặc D. Câu 2: Đáp án D X3+ : 1s22s22p63s23p63d6 → X: 1s22s22p63s23p63d74s2 X có 9 electron hóa trị và electron cuối cùng được điền vào phân lớp d → X thuộc nhóm VIIIB. X có 4 lớp electron → X thuộc chu kì 4

Lỗi sai 1. Nhầm tất cả các nguyên tố có electron hóa trị bằng 8 đều thuộc nhóm VIIIA → Chọn A 2. Xác định sai số electron hóa trị bằng số electron ngoài cùng → X có electron hóa trị bằng 2 nên thuộc nhóm IIA → Chọn B 3. Không đọc kĩ đề bài, nhầm 1s22s22p63s23p63d6 là cấu hình của X→ X thuộc chu kì 3, nhóm VIB

→ Chọn C 47


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu 3: Đáp án B  p + n + e = 52  p = e = 17  Ta có:  n − p = 1 → X cã 17 electron  n = 18  p = e 

→ Cấu hình electron của X là : [Ne]3s23p5 → X thuộc chi kì 3, nhóm VIIA. Lỗi sai 1. Xác định sai số electron hóa trị bằng số electron phân lớp ngoài cùng → X có electron hóa trị bằng 5

→ X thuộc nhóm VA → Chọn A 2. Đọc nhầm đề bài: “Trong hạt nhân nguyên tử X” hiểu là “trong nguyên tử X”  p + n + e = 52  p = e ≈ 13  Lập hệ phương trình sai:  n − 2p = 1 → [ Ne ] 3s2 3p1   n ≈ 26 p = e 

→ X thuộc nhóm IIIA → Chọn C 3. Sau khi giải xong hệ phuong trình, bị nhầm lẫn giữa giá trị của p, n, e

→ Cấu hình electron của X : [ Ne] 3s2 3p 6 → X thuộc nhóm VIIIA → Chọn D Câu 4: Đáp án D Y có công thức cao nhất là YO3→ Y thuộc nhóm VIA. Mà Y thuộc chu kì 3 → Y là S Trong phân tử MS có: %M =

M ⋅100% = 63,64% → M = 56 M+32

Vậy M là Fe

Lỗi sai 1. Y là N → Trong phân tử MY có: %M =

M ⋅100% = 63,64% → M = 24 M+14

→ M là Mg → Chọn C 2. M= 56 → Nhớ nhầm là của Zn → Chọn A.

Câu 5: Đáp án C Hợp chất của nguyên tố R với H là RH3 → R thuộc nhóm VA → oxit mà R có hóa trị cao nhất dạng R2O5. Ta có:

%O =

16 ⋅ 5 ⋅ 100% = 74,07% → R = 14 → R là Nitơ 16 ⋅ 5 + 2R Lỗi sai

1. Áp dụng sai công thức tính %O =

16 ⋅ 100% = 74,07% → R = 5.6 → Sai 16+R 48


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 2.Viết sai công thức oxit cao nhất của R: R2O3

→ %O =

16 ⋅ 3 ⋅100% = 74,07% → R = 8 → Sai 16 ⋅ 3+2R

3. Nhầm lẫn 74,07% là của R→ %O = 25,93%

→ %O =

16 ⋅ 5 ⋅ 100% = 25,93% → R = 114 → Sai 16 ⋅ 5+2R

Câu 6: Đáp án D X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì, hai nhóm A liên tiếp

TH1. Py−Px = 1 (X, Y thuộc chu kì 2, 3)  p y + p x = 33  p y = 17  Y :[ Ne ] 3s2 3p 5  Y = Cl → → → → 2 4 X = S  p y − p x = 1  p x =16  X :[ Ne ] 4s 3p

+ Đơn chất X là chất rắn ở điều kiện thường + Độ âm điện của Y lớn hơn của X + Y có electron lớp ngoài cùng bằng 7 + X có phân lớp ngoài cùng bằng 4

TH2. Py−Px = 11 (X, Y thuộc chu kì 4, 5, 6, 7) 2 2  p y + p x = 33  p y = 22  Y :[ Ar ] 3d 4s → → → 1  p y − p x = 11  p x =11  X :[ Ne ] 3s

→ Loại vì X, Y không thuộc cùng một chu kì Lỗi sai 1. Nhầm lẫn giữa nguyên tố X và Y X là clo → X là chất khí ở điều kiện thường → Chọn A. X là clo, Y là lưu huỳnh → Độ âm điện của X lớn hơn Y → Chọn B. X là clo nên cấu hình electron của X: [Ne]3s23p5

→ Xác định sai số electron lớp ngoài cùng bằng 5 → Chọn C. Câu 7: Đáp án C X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính, hai chu kì liên tiếp

TH1. Py−Px = 8 (X, Y thuộc chu kì 1, 2) 2  X = Mg  p y + p x = 32  p x = 12  X :[ Ne] 3s → → → → → (chän) 2  Y = Ca  p y − p x = 8  p y =20  Y :[ Ar ] 4s

+ Đơn chất là chất rắn ở điều kiện thường + X có 3 lớp electron ở trạng thái cơ bản + Y tác dụng với nước ở điều kiện thường: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 +H2↑ + X thuộc nhóm IIA → X là kim loại có tín khử mạnh

TH1. Py−Px = 18 (X, Y thuộc chu kì 3, 4) 49


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 2 2 3  p y + p x = 32  p x = 7  X :1s 2s 2p → → → 5 2  p y − p x = 18  p y =25  Y :[ Ar ] 3d 4s

→ Loại vì X, Y không thuộc cùng một nhóm Lỗi sai 1. Không loại trường hợp 2 → Y là N → Chọn A 2. Nhầm lẫn giữa X và Y → X có 4 lớp electron cơ bản → Chọn B. 3. Không loại trường hợp 2 → X là Mn → Chọn D.

Câu 8: Đáp án B Đúng vì Cl−Cl ; O = C = O ; CH≡CH là phân tử không phân cực. Chú ý liên kết C = O là liên kết cộng hóa trị phân cực.

Lỗi sai 1. A sai vì loại HBr là phân tử có cực 2. C sai vì loại NH3 là phân tử có cực. 3. D sai vì loại HCL là phân tử có cực .

Hướng dẫn giải Câu 9: Đáp án B B đúng vì liên kết H với O, H với F, H với S là liên kết cộng hóa trị phân cực

Lỗi sai 1. Nhầm lẫn liên kết O = O trong O2 là liên kết cộng hóa trị phân cực → Chọn A. 2. Nhầm lẫn liên kết O-O trong O3 là liên kết cộng hóa trị phân cực → Chọn C. 3. Nhầm lẫn liên kết Cl-Cl trong Cl2 là liên kết cộng hóa trị phân cực → Chọn D.

Câu 10: Đáp án A 3Li:

1s22s1→ chu kì 2, nhóm IA

8O:

1s22s22p4 → chu kì 2, nhóm VIA

9F:

1s22s22p5 → chu kì 2, nhóm VIIA

11Na:

1s22s22p63s1 → chu kì 3, nhóm IA

→ Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo sơ đồ sau: IA Chu kì 2:

Li ← O ← F

↓ Chu kì 3:

VIA VIIA

→ B¸n kinh nguyªn tö t¨ng dÇn: F < O < Li < Na

Na

Lỗi sai 1. Nhớ sai quy luật về biến đổi bán kính nguyên tử trong chu kì, trong nhóm

→ Bán kính nguyên tử tăng dần: Na < Li < O < F→ Chọn B. 2. Không nhớ vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn → Chọn C, D.

Câu 11: Đáp án C 50


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 7N:

1s22s22p3→ chu kì 2, nhóm VA

8O:

1s22s22p4 → chu kì 2, nhóm VIA

9F:

1s22s22p5 → chu kì 2, nhóm VIIA

15P:

1s22s22p63s23p3 → chu kì 3, nhóm VA

→ Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo sơ đồ sau: VA VIA VIIA

Chu k× 2: N  Ο  F  Chu k× 3: P

→ Trong bảng tuần hoàn, từ dưới lên trên trong một nhóm, từ trái sang phải trong một chu kì tính phi kim tang dần.

→ Tính phi kim tăng dần: P < N < O < F Lỗi sai 1. Nhớ sai quy luật về biến đổi tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn → Tính phi kim tăng dần: F < O < N < P → Chọn A. 2. Không nhớ vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn → Chọn B, D.

Câu 12: Đáp án B M ( Z=11) → M là Na: 1s22s22p63s1 → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA X ( Z=17) → X là Cl: 1s22s22p63s23p5 → Cl thuộc chu kì 3, nhóm VIIA Y ( Z= 9 ) → Y là F: 1s22s22p5 → F thuộc chu kì 2, nhóm VIIA R ( Z=19) → R là K: 1s22s22p63s23p64s1 → K thuộc chu kì 4 nhóm IA

→ Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo sơ đồ sau: VIIA Chu k× 2:

F IA

Chu k× 3:

Na  Cl 

Chu k× 4:

K

→ Độ âm điện theo thứ tự tăng dần: K < Na < Cl < F Lỗi sai 1. Không nhớ vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn → Chọn C, D. 2. Nhớ sai quy luật biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn → Độ âm

điện theo thứ tự tăng dần: F < Cl < Na < K → Chọn A. CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A. KIẾN THỨC CHUNG 1. Khái niệm Nhầm lẫn giữa các khái niệm 51


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP •

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron hoàn toàn giữa các chất phản ứng Hay: phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng và tham gia quá trình khử (sự khử).

Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng và tham gia

quá trình oxi hóa (sự oxi hóa). 2. Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là •

Chất chứa nguyên tử có số oxi hóa trung gian Ví dụ: Fe2+, S, N2, Mn2+,…

Hoặc trong chất đó có hai thành phần, một thành phần có tính oxi hóa, một thành phần có tính khử. Ví dụ: FeCl3 (Fe3+ là chất oxi hóa, Cl- là chất khử) HCl (H+ là chất oxi hóa, Cl- là chất khử) ,…

3. Hệ số cân bằng •

Quên nhân chỉ số

Bỏ sót nguyên tử nguyên tố ở các hợp chất → số nguyên tử nguyên tố ở hai vế phương trình không bằng nhau

Xác định sai số oxi hóa của các nguyên tố → số electron nhường, nhận sai

Chất tác dụng với axit thường cân bằng axit trước→ sai

B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 16: KHÁI NIỆM Ví dụ 1: Cho các phản ứng: (1) Ca ( OH ) 2 + Cl 2  → CaOCl 2 + H 2 O

→ 3S ↓ + 2H 2O (2) 2H 2S + SO2  → NaNO3 + NaNO2 + H 2O (3) 2NO2 + 2NaOH  o

t (4) 4 KClO3  → KCl + 3KClO4

→ O2 + O (5) O3  Số phản ứng oxi hóa khử là

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải −1

Cl / Ca(OH) 2 + Cl 2  → Ca +1 + H 2 O \ O Cl 0

52


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP −2

+4

0

2H 2 S + S O 2  → 3S ↓ +2H 2 O +4

+5

+3

2 N O 2 + 2NaOH  → Na N O3 + Na N O 2 + H 2 O +5

−1

+7

4K Cl O3  → K Cl+ 3K Cl O 4

→ Đáp án D Lỗi sai Nhầm lẫn phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử → Chọn A Xác định số oxi hóa của Cl trong CaOCl2 là 0 → phản ứng (1) không thuộc phản ứng oxi hóa khử → Chọn C

Ở phản ứng (4) chỉ có một chất tham gia phản ứng → không có chất oxi hóa và chất khử → phản ứng (4) không thuộc phản ứng oxi hóa khử → Chọn B

Thử thách bạn Câu 1: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S(r), (2) Fe2O3 + CO(k), (3) Au + O2(k), (4) Cu + Cu(NO3)2(r), (5) Cu + KNO3(r), (6) Al + NaCl(r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là:

A. (1), (2), (6).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (4), (5).

Câu 2: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử là

A. 5.

B. 7.

C. 6.

D. 8.

Câu 3: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu↓ Trong phản ứng trên xảy ra

A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu

B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

C. Sự oxi

hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

LỖI SAI 17: CHẤT VỪA CÓ TÍNH OXI HÓA, VỪA CÓ TÍNH KHỬ Ví dụ 1: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. 5

B. 6

C. 7

D. 4

Hướng dẫn giải Các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là các chất vừa có khả năng cho e vừa có khả năng nhận e, tức là chất có số oxi hóa trung gian hoặc có hai thành phần khác nhaucos thể oxi hóa và khử (Ví dụ: HCl…) −2 0

+4

+6

S,S ←  S O 2  →S +2

0

+3

Fe ←  Fe O  → Fe −2

0

+4 +6

S ←  S  → S, S

0

+2

0

+1 −1

+3

Fe ←  Fe  → Fe 0

H 2 ←  H Cl  → Cl 2

→Đáp án A Lỗi sai 53


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Xét cả Cu2+ → Chọn B Xét cả Cu2+ và Zn → Chọn C Không xét HCl → Chọn D

Thử thách bạn Câu 4: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(FO4)3. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

LỖI SAI 18: HỆ SỐ CÂN BẰNG Ví dụ 1: Cho phương trình hóa học aAl + bH 2SO4  → cAl2 (SO 4 )3 + dSO 2 ↑ +eH 2 O Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 2

B. 1 : 3

C. 1 : 1

D. 2 : 3

Hướng dẫn giải 0

2 Al +6

+3

 → Al + 3e +4

→S 3 S + 2e  0

+6

+3

+4

2 Al+ 6H 2 S O 4  → Al 2 (SO 4 )3 + 3 S O 2 ↑ +6H 2 O

→a:b=2:6=1:3 →Đáp án B Lỗi sai Không điền hệ số ở SO2 → Hệ số của H2SO4 là 4 0

+6

+3

+4

2 Al+ 4H 2 S O 4  → Al2 (SO4 )3 + S O2 ↑ +4H 2O →a:b=2:4=1:2

→ Chọn A

Điền 2 và Al2(SO4)3 trước và không điền hệ số ở SO2 → Tính nhầm số S ở vế phải =3+1=4 0

+6

+3

+4

4 Al+ 4H 2 S O4  → 2Al2 (SO4 )3 + S O2 ↑ +4H 2O →a:b=4:4=1:1

→ Chọn C

Điền 3 vào H2SO4 trước và không cân bằng S, O ở hai vế 0

+6

+3

+4

2 Al+ 3H 2 S O4  → Al2 (SO 4 )3 + S O2 ↑ +3H 2 O →a:b=2:3 Thử thách bạn Câu 5: Cho phương trình hóa học: Fe3O 4 + HNO3  → Fe(NO3 )3 + N x O y + H 2O

54


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là nhưng số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 48x – 18y

B. 46x – 18y

C. 45x – 18y

D. 16x – 6y

0

t Câu 6: Cho phản ứng hóa học: Cl 2 + KOH  → KCl + KClO3 + H 2O

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là

A. 1 : 5

B. 5 : 1

C. 3 : 1

D. 1 : 3

Hướng dẫn giải Câu 1: Đáp án D Phản ứng xảy ra oxi hóa kim loại tức là kim loại thể hiện tính khử trong phản ứng đó. 0

0

0

+2 −2

t (1) Fe + S  → Fe S

1  t0 → CuO + 2NO 2 + O 2 Cu(NO3 )2  2 (4)  0 0 +2 −2 0  t → 2 Cu O  2 Cu + O 2  1  t0 → KNO3 + O 2  KNO3  2 (5)  0 0 +2 −2 0  t → 2 Cu O 2 Cu + O 2 

→Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là (1), (4), (5) Lỗi sai Bỏ qua phản ứng (4), (5) và nhầm phản ứng (2) +3

+2

0

0

+4

t (2) Fe 2 O3 + 3C O  → 2 Fe+ 3C O 2 →Chọn A 0

0

+3

0

−2

t Nhầm lẫn (3) xảy ra phản ứng: (3) 4 Au + 3O2  → 2 Au 2 O3

+3

+2

0

0

+4

t (2) Fe2 O3 + 3CO  → 2 Fe+ 3CO 2 →Chọn B

Đọc không kĩ đề: hỏi “phản ứng oxi hóa kim loại” nhầm là “phản ứng oxi hóa khử”→ tính cả phản ứng (2) → Chọn C

Câu 2: Đáp án B Phản ứng có sự tham gia của các chất mà trong đó Fe chưa đạt được đến số oxi hóa cao nhất (+3) khi tác dụng với HNO3 đặc, nóng là phản ứng oxi hóa-khử. 0

+2

+2

+8/3

+2

+2

+2

Vậy các chất là: Fe; Fe O; Fe(OH)2 ; Fe 3 O4 ; Fe(NO3 )2 ; FeSO4 ; Fe CO3

Lỗi sai Bỏ qua muối của sắt: FeSO4, FeCO3, Fe(NO3)2 và chọn thêm Fe2O3

→Có 5 chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3 →Chọn A 55


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Bỏ qua Fe3O4 do xác định sai số oxi hóa của Fe (+3)

→Có 6 chất là: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe(NO3)2; FeSO4; FeCO3 → Chọn C Nhầm lẫn Fe(OH)3, Fe2O3 phản ứng được với HNO3 và bỏ qua Fe(NO3)2 không phản ứng

được với HNO3 →Có 8 chất là: Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)2; Fe(OH)3; FeSO4; FeCO3 →Chọn D Câu 3: Đáp án D +2

0

Sự oxi hóa: Fe  → Fe+ 2e

→Fe là chất khử (chất bị oxi hóa) và tham gia quá trình oxi hóa / sự oxi hóa +2

0

Sự khư: Cu + 2e  → Cu

→Cu+2 là chất oxi hóa (chất bị khử) và tham gia quá trình khử / sự khử Lỗi sai Nhầm lẫn giữa các khái niệm: sự oxi hóa, sự khử →chọn ngẫu nhiên

Câu 4: Đáp án C •

Các chất có chứa sắt mà trong đó sắt có số oxi hóa (+2) thì vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 0

+2

+3

Fe ←  Fe  → Fe → Các chất gồm FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4 •

Các chất có một thành phần nào đó có tính oxi hóa, thành phần còn lại có tính khử. 0

+3 −1

0

Fe ←  Fe Cl3  → Cl2 +5 −2 +4 3 0 → Fe 2 O3 + 6 N O 2 + O 2 2Fe(N O3 )3  2

→Có 5 chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Lỗi sai Bỏ qua FeSO4, FeCl3, Fe(NO3)3 → Chọn A Bỏ qua FeCl3, Fe(NO3)3 → Chọn B Bỏ qua Fe(NO3)3 → Chọn D

Câu 5: Đáp án B +

8 3

+3

(5x − 2y) 3Fe  → 3Fe + 1e 1

+5

+

2y x

x N + (5x − 2y)  →x N +8/3

+3

+2 y/ x

(5x − 2y) Fe3 O 4 + (46x − 18y)HNO3  →(15x − 6y) Fe(NO3 )3 + N x O y + (23x − 9y)H 2 O

56


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Lỗi sai Nhầm Fe trong Fe3O4 nhường 3e → điền 3 vào NxOy +8/3

+3

+2 y/ x

(5x − 2y) Fe3 O 4 + (48x − 18y)HNO3  →(15x − 6y) Fe(NO3 )3 + 3N x O y + (24x − 9y)H 2 O

→ Chọn A Điền hệ số vào HNO3 không tính N có trong NxOy → Chọn C Quên không nhân 3 ở hệ số Fe(NO3)3 +8/3

+3

+2 y/ x

(5x − 2y) Fe3 O 4 + (16x − 6y)HNO 3  →(5x − 2y) Fe(NO3 )3 + N x O y + (8x − 3y)H 2 O

→ Chọn D Câu 6: Đáp án B

→ 2Cl 5x Cl2 + 2e  oxh +5

1x Cl2  → 2 Cl + 10e Khöû

→ Tæ leä

Oxh 10 5 = = Khöû 2 1

Lỗi sai Nhầm lẫn giữa vai trò chất oxi hóa và chất khử

→ Tỉ lệ

Oxh 2 1 = = → Chọn A Khöû 10 5

Nhầm lẫn Cl2 là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử

→ Tỉ lệ

Oxh 6 3 = = → Chọn C Khöû 2 1

Nhầm lẫn KClO3 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử

→Tỉ lệ

Oxh 2 1 = = → Chọn D Khöû 6 3 CHƯƠNG 3. SỰ ĐIỆN LI

A. KIẾN THỨC CHUNG 1. Tính chất của HCO3− Tính lưỡng tính:

HCO3− + H + → CO 2 ↑ +H 2O HCO3− + OH − → CO32− + H 2O Khi đun nóng: 0

t HCO3−  → CO32 − + CO 2 ↑ + H 2 O

2. pH và pOH Nhầm lẫn giữa các công thức tính pH và pOH nồng độ H+ và nồng độ OH-: pH=-lg[H+] pOH=-lg[OH-]; pH+pOH=14; [H+].[OH-]=10-14 57


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 3. Phản ứng trao đổi Quên điều kiện của quản ứng trao đổi:

Tạo chất kết tủa:

CaCl 2 + Na 2 CO3  → CaCO3 ↓ +2NaCl Tạo chất khí:

KHCO3 + HCl  → CO2 ↑ + H 2O + KCl Tạo chất điện li yếu:

HCl + NaOH  → H 2 O + NaCl 4. Định luật bảo toàn điện tích Trong khi áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta thường hay quên nhân chia với hệ số điện tích.

Ví dụ: dung dịch X chứa a mol A2-, b mol B-, c mol C3+: Áp dụng đúng định luật bảo toàn điện tích: a.2+b.1=c.3

Áp dụng sai định luật bảo toàn điện tích:

 a+b=c  a b c  2 + 1 = 3 5. Khái niệm a. Nhầm lẫn giữa các khái niệm: Chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu:

Chú ý: C2H5OH, C6H12O6, C12H22O11,… tan được trong nước, nhưng không phân li ra ion, không dẫn được điện → không phải là chất điện li. b. Chưa phân biệt rõ hai khái niệm: chất điện li và chất dẫn điện: Chất điện li là những chất tan trong nước, phân li ra ion và dẫn được điện. Chất dẫn điện: ngoài những chất điện li trong dung dịch còn có các chất điện li nóng chảy, các kim loại, một số polime dẫn điện… c. Nhầm giữa chất lưỡng tính với chất phản ứng được với axit và bazơ: Chất lưỡng tính: phản ứng được với axit và bazơ nhung không thay đổi số oxi hóa. •

Ví dụ: Al2O3, Zn(OH)2,…

Chất phản ứng được với axi và bazơ: phản ứng với axit và bazơ nhưng có sự thay đổi số oxi hóa → không phải là chất lưỡng tính. •

Ví dụ: Al, Zn,…

B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 19: KHÁI NIỆM Lỗi thế nào? 58


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Nhầm lẫn giữa các khái niệm: chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

Chú ý: C2H5OH, C6H12O6, C12H22O11,… tan được trong nước, nhưng không phân li ra ion, không dẫn được điện → không phải là chất điện li.

Chưa phân biệt được rõ hai khái niệm: chất điện li và chất dẫn được: Chất điện li là chất điện li là những chất tan trong nước, phân li ra ion và dẫn được điện. Chất dẫn điện: ngoài những chất điện li trong dung dịch còn có các chất điện li nóng chảy, các kim loại, một số polime dẫn điện…

Nhầm giữa chất lưỡng tính với chất phản ứng được với axit và bazơ: Chất lưỡng tính: phản ứng được axit và bazơ nhưng không đổi số oxi hóa. Ví dụ: Al2O3, Zn(OH)2,… Chất phản ứng được với axit và bazơ: phản ứng với axit và bazơ nhưng có sự thay đổi số oxi hóa → không phải là chất lưỡng tính

Ví dụ: Zn, Al,…. Ví dụ 1: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa. Số chất điện li là

A. 3

B. 4

C. 6

D. 2

Hướng dẫn giải Chất không điện li: C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ) Chất điện li: KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa. KAl ( SO 4 )2 .12H 2 O  → K + + Al3+ + 2SO 24− + 12H 2 O  → H + + CH 3COO − CH 3COOH ←  Ca ( OH )2  → Ca 2 + + 2OH −

CH3COONa  → CH3COO− + Na + → Đáp án B Lỗi sai Thiếu chất điện li yếu là CH3COOH (vì là axit hữu cơ) → Chọn A. Cho rằng C2H5OH, C12H22O11 tan được trong nước nên cho rằng chúng cũng là những chất

điện li → Chọn C. Cho rằng các axit, bazơ và các muối vô cơ mới là các chất điện li (bỏ quên CH3COOH,

CH3COONa) → Chọn D. Thử thách bạn Câu 1: Đun nóng chảy các chất sau: NaCl, BaCl2, Ag, CaCO3, Al2O3, I2. Số chất có thể dẫn điện là: 59


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP A. 4

B. 6

C. 1

D. 2

Câu 2: Cho các chất: Al, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, An(OH)2, ZnSO4. Số chất có tính chất lưỡng tính là

A. 2

B. 4

C. 8

D. 6

LỖI SAI 20: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI Lỗi thế nào? Quên điều kiện của phản ứng trao đổi: Tạo chất kết tủa: ví dụ: CaCl 2 + Na 2 CO3  → CaCO3 ↓ +2NaCl Tạo chất khí: ví dụ: KHCO3 + HCl  → CO 2 + H 2 O + KCl Tạo chất điện li yếu: ví dụ: HCl + NaOH  → H 2 O + NaCl

Ví dụ 1: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4

B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Hướng dẫn giải

A, C sai vì NaCl không tác dụng được với Ba(HCO3)2. D sai vì Mg(NO3)2 không tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2. B đúng vì: Ba ( HCO3 )2 + HNO3  → Ba ( NO3 )2 + 2H 2 O + 2CO 2 ↑ Ba ( HCO3 )2 + Ca(OH) 2  → BaCO3 ↓ + CaCO3 ↓ +2H 2 O Ba ( HCO3 ) 2 + 2KHSO 4  → BaSO 4 ↓ + K 2SO 4 + 2H 2 O + 2CO 2 ↑ Ba ( HCO3 )2 + Na 2SO 4  → BaSO 4 ↓ +2NaHCO3

→ Đáp án B Lỗi sai Cho rằng NaCl phản ứng được với Ba(HCO3)2 → Chọn A hoặc C Thường cho rằng Mg(SO4)2 có thể phản ứng được với Ba(HCO3)2 và tạo ra kết tủa MgCO3

→Chọn D Thử thách bạn Câu 3: Cho dãy các chất NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng du dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 4: Dã gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: 60


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS

B. FeS, BaSO4, KOH D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO

LỖI SAI 21: pH VÀ pOH Lỗi thế nào? Nhầm lẫn giữa các công thức tính pH và pOH, nồng độ H+ và nồng đồ OHpH=-lg[H+], pOH=-lg[OH-] pH+pOH=14; [H+].[OH-]=10-14

Không chú ý đến pH sau phản ứng Ví dụ 1: Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được dung dịch có pH=12. Giá trị của a là

A. 0,24

B. 1,1

C. 1

D. 0,12

Hướng dẫn giải HNO3  +  pH = 1 → [H ] = 0,1M → n H + = 0,1.0,1 = 0, 01mol HCl 

n OH − = 0,1a mol OH − + H +  → H2O Dung dịch sau phản ứng có pH=12 → OH- dư → [OH − ]dö =

10−14 = 0, 01M 10−12

→ n OH− dö = 0, 01.0, 2 = 0, 002 mol → 0,1a − 0, 01 = 0, 002 → a = 0,12

→ Đáp án D Lỗi sai Dung dịch sau phản ứng có pH=12 → pOH=14-12=2

→ [OH-]dư = 0,02 M → n OH− dö = 0, 02.0, 2 = 0, 004 mol → 0,1a − 0, 01 = 0, 004 → a = 0, 24

→ Chọn A Không tính lại thể tích dung dịch sau phản ứng → [OH − ]dö =

10−2 = 0,1 0,1

→ n OH− dö = 0, 02.0, 2 = 0, 004 mol → 0,1a − 0,1 = 0, 001 → a = 1,1 → Chọn B Không chú ý OH- dư:

OH − + H +  → H2O → a = 0,1: 0,1 = 1 → Chọn C 0,1 → 0,1 61


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Thử thách bạn Câu 5: Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 13,0

B. 1,7

C. 1,0

D. 12,9

Câu 6: Cho a lít dung dịch KOH có pH=12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH=3,0 thu được dung dịch Y có pH=11,0. Giá trị của a là

A. 9,00

B. 0,80

C. 1,78

D. 0,12

LỖI SAI 22: TÍNH CHẤT CỦA HCO3− Lỗi thế nào? TÍNH CHẤT CỦA HCO3− Tính lưỡng tính:

HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2 O HCO3− + OH − → CO32− + H 2 O 0

t Khi đun nóng: HCO3−  → CO32 − + CO 2 ↑ + H 2 O

Ví dụ 1: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4. Số trường hợp có tạo kết tửa là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải 1. Ba ( HCO3 ) 2 + NaOH  → BaCO3 ↓ + Na 2 CO3 ↓ +2H 2 O 2. Ba ( HCO3 )2 + Na 2 CO3  → BaCO3 ↓ +2NaHCO3 3. Ba ( HCO3 )2 + 2KHSO 4  → BaSO 4 ↓ + K 2SO 4 + 2H 2 O + 2CO 2 ↑ 4. Ba ( HCO3 )2 + Na 2SO 4  → BaSO 4 ↓ +2NaHCO3 5. Ba ( HCO3 ) 2 + Ca(OH) 2  → BaCO3 ↓ +CaCO3 ↓ +2H 2 O 6. Ba ( HCO3 )2 + H 2SO 4  → BaSO 4 ↓ +2H 2 O + 2CO 2 ↑

→ Đáp án D Lỗi sai Quên tính lưỡng tính của HCO3− → viết sai sản phẩm phản ứng 1. Ba ( HCO3 ) 2 + 2NaOH  → Ba(OH)2 + 2NaHCO3 3. Ba ( HCO3 )2 + 2KHSO 4  → 2KHCO3 + Ba(HSO 4 )2

62


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

5. Ba ( HCO3 ) 2 + Ca(OH) 2  → Ba(OH)2 + Ca(HCO3 ) 2 Viết sai phản ứng (1), (5) → Chọn B Viết sai phản ứng (3) → Chọn C Viết sai phản ứng (1), (3), (5) → Chọn A

Thử thách bạn Câu 7: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3− và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho ½ dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu

được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 4,40

B. 10,65

C. 8,79

D. 10,17

Câu 8: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(CO3)2 là: A. HNO3, NaCl và Na2SO4

B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3

C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2

D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4

LỖI SAI 23: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Lỗi thế nào? Trong khi áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta thường hay quên nhân chia với hệ số điện tích. Ví dụ: dung dịch X chứa a mol A2-, b mol B-, c mol C3+: Áp dụng đúng định luật bảo toàn điện tích: a.2+b.1=c.3

 a+b=c  Áp dụng sai định luật bảo toàn điện tích:  a b c  2 + 1 = 3

Ví dụ 1: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO 24 − ; 0,12 mol Cl- và 0,05 mol NH +4 . Cho 300 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ững xủa ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 7,575

B. 9,110

C. 7,875

D. 8,775

Hướng dẫn giải Định luật bảo toàn điện tích: 0,12.1+0,05.1=2x → x=0,025 mol

n Ba (OH)2 = 0,3.0,1 = 0, 03mol → n Ba 2+ = 0, 03mol ; n OH− = 0, 03.2 = 0, 06mol Ba 2+ + SO 24−  → BaSO 4 ↓ 0, 03 > 0, 025

0, 025

m = m X + mBa (OH)2 − m BaSO4 − m NH3 − mH2O =0,12.23+0,025.96+0,12.35,5+0,05.18+0,03.171-0,025.233-0,05.17-0,05.18 63


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP =7,875 gam

→ Đáp án C Lỗi sai Áp dụng sai định luật bảo toàn điện tích: 0,12+0,05=x+0,12 → x=0,05 mol

m = m X + m Ba (OH)2 − m BaSO4 − m NH3 − m H2O

=0,12.23+0,05.96+0,12.35,5+0,05.18+0,03.171-

0,03.233-0,05.17-0,05.18 =9,11 gam → Chọn B

Khi tính khối lượng, không từ đi khối lượng của nước:

m = mX + mBa (OH)2 − mBaSO4 − m NH3 =0,12.23+0,025.96+0,12.35,5+0,05.18+0,03.171-0,025.233-0,05.17=8,775 gam

→ Chọn D Khi tính số mol của OH- theo số mol của Ba(OH)2 quên không nhân với chỉ số 2.

n Ba (OH)2 = 0,3.0,1 = 0, 03mol → n Ba 2+ = 0, 03mol ; n OH− = 0,03mol Ba 2+ + SO 24−  → BaSO 4 ↓ 0, 03 > 0, 025

0, 025

m = m X + m Ba (OH)2 − m BaSO4 − m NH3 − m H2O =0,12.23+0,025.96+0,12.35,5+0,05.18+0,03.171-0,025.233-0,03.17-0,03.18 =8,575 gam → Chọn A.

Thử thách bạn Câu 9: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO 24 − , NH +4 , Cl-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)

A. 3,73 gam

B. 7,67 gam

C. 7,46 gam

D. 3,84 gam

Câu 10: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mo; Mg2+, 0,3 mol Na+, 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị m là

A. SO24− và 80,3

B. CO32− và 58,7

C. SO24− và 51,5

D. CO32− và 40,7

Hướng dẫn giải Câu 1: Đáp án A Ag không phải là chất điện li, nhưng là kim loại dẫn điện tốt. Các chất khi nóng chảy có thể dẫn điện là: NaCl, BaCl2 64


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 0

t CaCO3 bị phân hủy: CaCO3  → CaO + CO 2

Al2O3 (nóng chảy) → 2Al3+ + 3O2- nên Al2O3 dẫn điện I2 thăng hoa khi đun nóng.

→ Có 4 chất dẫn điện Lỗi sai Chỉ có kim loại Ag là chất dẫn điện → Chọn C. Cho rằng tất cả các chất ở trạng thái nóng chảy đều dẫn được điện

→ Chọn B Cho rằng chỉ có chất điện li ở trạng thái nóng chảy mới là chất dẫn điện

→ chỉ có NaCl và BaCl2 dẫn được điện → Chọn D Câu 2: Đáp án C Chất lưỡng tính: Cr2O3, Al(OH)3, Al2O3, Zn(OH)2

Cr2O3 + 6H +  → 2Cr 3+ + 3H 2 O

Al2 O3 + 6H +  → 2Al3+ + 3H 2 O

Cr2O3 + 2OH −  → 2CrO −2 + H 2 O

Al 2O3 + 2OH −  → 2AlO −2 + H 2 O

Al(OH)3 + 3H +  → Al3+ + 3H 2O

Zn(OH) 2 + 2H +  → Zn 2+ + 2H 2 O

Al 2O3 + OH −  → AlO 2− + 2H 2O

Zn(OH) 2 + 2OH −  → ZnO 22− + 2H 2 O Lỗi sai

Cho rằng ngoài các chất Cr2O3, Al(OH)3, Al2O3, Zn(OH)2 thì kim loại O cũng có tính

lưỡng tính vì đều phản ứng được với axit và bazơ. → Chọn D Không nhớ rõ tính chất của các oxit lưỡng tính nên cho rằng chỉ có hiđroxit Al2O3 và

Zn(OH)2 là lưỡng tính → Chọn A Cho rằng chỉ có nhôm, kẽm và các hợp chất của chúng mới là chất lưỡng tính

→ Chọn C Câu 3: Đáp án D (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2 khi tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa. (1) Ba ( OH ) 2 + ( NH 4 )2 SO 4  → BaSO 4 ↓ +2NH 3 ↑ +2H 2 O (2) Ba ( OH )2 + MgCl2  → Mg ( OH )2 ↓ + BaCl 2 (3) Ba ( OH )2 + FeCl 2  → Fe ( OH )2 ↓ + BaCl 2

→ Al(OH)3 ↓ Chú ý: Al3+ + 3OH −  − Al(OH)3 + OH dö  → AlO−2 + 2H 2O

Lỗi sai 65


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Cho rằng tất cả các chất trên đều phản ứng, ngoại trừ NaCl không phản ứng

→ Chọn A Chọn rằng phản ứng (1) không xảy ra, các phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là: MgCl2 và FeCl2. → BaCl 2 + Mg ( OH ) 2 ↓ (1) Ba ( OH )2 + MgCl2  (2) Ba ( OH )2 + FeCl 2  → BaCl 2 + Fe ( OH )2 ↓

→ Chọn C Cho rằng các phản ứng sau có kết tủa và không để ý đến lượng OH- dư:

Al3+ + 3OH −  → Al(OH)3 ↓ → Chọn B Câu 4: Đáp án D A sai vì KNO3 không tác dụng được với dung dịch HCl loãng. B sai vì BáO4 không tác dụng được với dung dịch HCl loãng. C sai vì CuS không tác dụng được với dung dịch HCl loãng. D đúng vì (1) Mg ( HCO3 ) 2 + 2HCl  → MgCl2 + 2H 2 O + 2CO 2 ↑ (2) HCOONa + HCl  → HCOOH + NaCl (vì HCOOH là axit yếu hơn HCl)

(3) CuO + 2HCl  → CuCl2 + 2H 2 O Lỗi sai Nghĩ rằng CuS có thể tác dụng được với HCl loãng vì tạo ra khí H2S:

CuS + 2HCl  → CuCl2 + H 2S ↑ → AgCl ↓ + HNO3 Và: AgNO3 + HCl  → H 2 O + CO 2 ↑ +2NH 4 Cl ( NH 4 )2 CO3 + 2HCl 

→ Chọn C

Cho rằng BaSO4 phản ứng được với dung dịch HCl loãng:

BaSO4 + 2HCl  → BaCl2 + H 2SO4 FeS + 2HCl  → FeCl2 + H 2S ↑ KOH + HCl  → H 2 O + KCl → Chọn B Cho rằng KNO3 phản ứng được với dung dịch HCl loãng:

KNO3 + HCl  → KCl + HNO3 CaCO3 + 2HCl  → CO2 + H 2O + CaCl2 Fe ( OH )3 + 3HCl  → FeCl3 + 3H 2 O 66


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP → Chọn A. Câu 5: Đáp án A

∑n ∑n

= 2.n Ba (OH)2 + n NaOH = 2.0,1.0,1 + 0,1.0, 2 = 0, 04 mol

OH − H+

= 2.n H2SO4 + n HCl = 2.0,1.0, 05 + 0,1.0,1 = 0, 02 mol < ∑ n OH−

OH − + H + → H 2 O n OH− dö = 0, 04 − 0, 02 = 0, 02 mol

→ [OH − ]dö =

0, 02 10−14 = 0,1M → [H + ] = = 10−13 M 0,1 + 0,1 0,1

→ pH = − log[H + ] = − log(10 −13 ) = 13 Lỗi sai -

+

Nhầm lẫn giữa [OH ] và [H ] dẫn đến tính toán sai kết quả:

[OH − ]dö = 0,1M → [H + ] = 0,1M → pH=-lg[H+]=-lg(0,1)=1 → Chọn C. Nhầm lẫn trong việc tính toán

∑n ∑n

OH − H+

∑n

OH −

∑n

H+

:

= n Ba (OH)2 + n NaOH = 0,1.0,1 + 0,1.0, 2 = 0, 03 mol = n H2SO4 + n HCl = 0,1.0, 05 + 0,1.0,1 = 0, 015 mol < ∑ n OH−

n OH− dö = 0, 03 − 0, 015 = 0, 015 mol → [OH − ]dö =

0, 015 10−14 4 −13 = 0, 075M → [H + ] = = .10 M 0,1 + 0,1 0, 075 3

4 → pH = − log[H + ] = − log( .10−13 ) = 12,9 3 → Chọn D. Chỉ để ý tới ∑ n H+ . Từ

∑n

H+

tính được theo đề bài

pH = − log[H + ] = − log(0, 02) = 1, 7 → Chọn B.

Câu 6: Đáp án C Dung dịch KOH có pH =12 → [OH − ] =

10−14 = 0, 01M → n OH− = 0, 01a mol 10−12

Dung dịch HCl có pH=3 → [H + ] = 10−3 M → n H+ = 8.10−3 = 0, 008 mol

OH − + H + → H 2 O

67


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Dung dịch sau phản ứng có pH=11 → KOH dö → [OH − ]dö =

10−14 = 0, 001M 10−11

→ n OH− dö = 0, 001.(a + 8) = 0, 01a − 0, 008 → a = 1, 78 L Lỗi sai Khi tính toán n H+ và n OH− không tính lại thể tích dung dịch:

n H+ =10-3=0,001 mol, n OH − =0,01 mol Dung dịch sau phản ứng có pH=11 → KOH dö → [OH − ]dö =

10−14 = 0, 001M 10−11

→ 0,001.a=0,01-0,001 → a=9 L → Chọn A Cho n H+ = n OH− → 0,008=0,01a → a=0,8 → Chọn B

Câu 7: Đáp án C

HCO3− + OH −  → CO32− + H 2O Ca 2+ + CO32−  → CaCO3 ↓ Phần 1: NaOH dư thu được 2g kết tủa. Phần 2: Ca(OH)2 dư thu được 3g kết tủa. → Ca2+ trong ½ X không có tác dụng hết với CO32− Trong ½ X: n CO2− = n HCO− = 0, 03 mol; n Ca 2+ = 0, 02 mol . Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho ½ dung dịch X → 3

3

n Na + = 0, 05 + 0, 03 − 0, 02.2 = 0, 04 mol Đun sôi đến cạn: 0

t 2HCO3−  → CO32 − + CO 2 ↑ + H 2 O

0, 03

0, 015

m = 2. ( 0, 015.60 + 0, 05.35, 5 + 0, 04.23 + 0, 02.40 ) = 8, 79 gam

Lỗi sai Quên tính chất của HCO3− khi đun nóng: 0

t 2HCO3−  → CO32 − + CO 2 ↑ + H 2 O

→ m = 2. ( 0, 03.61 + 0, 05.35,5 + 0, 04.23 + 0, 02.40 ) = 4, 40 gam → Chọn B. Bài toán chia phần, không nhân với hệ số khi tính khối lượng muối khan: m=

( 0, 015.60 + 0, 05.35,5 + 0, 04.23 + 0, 02.40 ) = 4, 40 gam

→ Chọn A. Áp dụng sai định luật bảo toàn điện tích cho ½ dung dịch X: 68


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

n Na + +

n Ca 2+

= n HCO− + n Cl−

2

3

0, 02 = 0, 07 2

→ n Na + = 0, 05 + 0, 03 −

→ m = 2. ( 0, 015.60 + 0, 05.35, 5 + 0, 07.23 + 0, 02.40 ) = 10,17 gam → Chọn D. Câu 8: Đáp án D Các chất phản ứng được với được với Ba(HCO3)2 là: HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4. Phương trình phản ứng: 1. Ba ( HCO3 )2 + 2HNO3  → Ba ( NO3 )2 + 2CO 2 ↑ +2H 2 O 2. Ba ( HCO3 )2 + Ca ( OH )2  → BaCO 3 ↓ + CaCO3 ↓ +2H 2 O 3. Ba ( HCO3 )2 + Na 2SO 4  → BaSO 4 ↓ +2 NaHCO3

Lỗi sai Không nắm rõ tính chất của HCO3− → không dự đoán được sản phẩm tạo thành có kết tủa, chất khí, chất điện li yếu hay không → viết sai phản ứng, dẫn đến một số sai lầm sau: NaCl có thể tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 → Chọn A hoặc C. KNO3 có thể tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 → Chọn B.

Câu 9: Đáp án C Phần 1:

NH +4 + OH −  → HN 3 ↑ + H 2 O n NH+ = n NH3 = 4

0, 672 = 0, 03 mol 22, 4

Fe3+ + 3OH −  → Fe(OH)3 ↓ n Fe3+ = n Fe (OH)3 =

1, 07 = 0, 01mol 107

Phần 2:

Ba 2+ + SO 24−  → BaSO 4 ↓ n SO2− = n BaSO4 = 4

4, 66 0, 02 mol 233

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch: 3n Fe3+ + n NH+ = 2n SO2− + n Cl− → 3.0, 01 + 0, 03 = 2.0, 02 + n Cl− → n Cl− = 0, 02 mol 4

4

m = m Fe3+ + m NH+ + mSO2− + m Cl− = 2.(0, 01.56 + 0, 03.18 + 0, 02.96 + 0, 02.35,5) = 7, 46 gam 4

4

Lỗi sai 69


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Áp dụng sai định luật bảo toàn điện tích → Tính toán số mol các chất và khối lượng sai:

0, 01 0, 02 + 0, 03 = + n Cl− → n Cl− = 0, 023mol 3 2 m = m Fe3+ + m NH+ + mSO2− + m Cl− 4

4

= 2.(0,01.56 + 0, 03.18 + 0, 02.96 + 0,023.35,5) = 7, 67 gam → chọn B Bài toán chia làm 2 phần nên quên không nhân 2 khi tính khối lượng m:

m = m Fe3+ + m NH+ + mSO2− + m Cl− 4

4

= (0,01.56 + 0, 03.18 + 0, 02.96 + 0, 02.35,5) = 3, 73gam → chọn A. Câu 10: Đáp án C Ion Y2- là SO 24− vì nếu là ion CO32− thì dung dịch X không tồn tại. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 0,1.1+0,2.2+0,3.1=0,1+2a → a=0,3

→ m = m K+ + m Mg 2+ + m Na + + M Cl− + mSO2− 4

→ m = 0,1.39 + 0, 2.24 + 0,3.23 + 0, 2.35,5 + 0,3.96 = 51,5 gam Lỗi sai Giả sử Y là CO32− (do không để ý tới MgCO3 là chất kết tủa)

n CO2− = 0, 3mol → m = 40, 7 gam → Chọn D 3

Giả vờ Y là CO32− và áp dụng sai định luật bảo toàn điện tích

n CO2− = 0, 6mol → m = 58, 7 gam → Chọn B 3

Áp dụng sao định luật bảo toàn điện tích, dẫn tới tính toán sai:

0,1 +

0, 2 a + 0,3 = 0, 2 + → a = 0, 6 2 2

→ m = m K+ + m Mg 2+ + m Na + + M Cl− + mSO2− 4

→ m = 0,1.39 + 0, 2.24 + 0,3.23 + 0, 2.35,5 + 0, 6.96 = 80,3 gam → Chọn A. CHƯƠNG 4. CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM A. KIẾN THỨC CHUNG 1. Đồng nhất a. Đồng nhất về tính chất: Các bạn mắc lỗi này khi mặc định rằng các chất cùng loại thì có tính chất hoàn toàn giống nhau mà bỏ qua sự khác biệt. Ví dụ:

Tác nhân +

H2SO4,

Chất có phản ứng HNO3

(đặc, Mg, Zn, Cu

Chất không phản ứng Al, Fe, Cr

nguội) + H2SO4 (đặc, nóng)

FeO, Fe2O3, KBr

(Phản ứng oxi hóa-khử) 70


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP + H2SO4 (đặc, nóng) +

HCl,

H2SO4

Fe2O3, CaF2, NaCl, Na2SO3

(loãng, Fe, Zn, FeS, ZnS

(Phản ứng trao đổi) Cu, Ag, CuS, PbS

nguội) + H2S

CuCl2, Pb(NO3)2

ZnCl2, FeCl2

+ NaOH loãng

Si, Na, Al2O3, CrO3

CO, Cr2O3

+ O2 (khô, t0)

Fe → Fe3O4; Na → Na2O3; Ag, Au Sn→SnO2

+ AgNO3

HCl, HBr, HI, Na3PO4

HF (AgF tan)

+ H2, CO

FexOy, CuO

MgO, Al2O3, Cr2O3

b. Đồng nhất về lượng chất: Khi bài toán cho lượng chất phản ứng khác nhau thì lấy số mol của thí nghiệm này để gán cho thí nghiệm khác.

2. pH – Môi trường a. Quên các công thức liên hệ giữa pH với nồng độ H+ và OH-. Thực tế như sau: Với dung dịch axit: Axit → [H+], pH= -lg[H+] Với dung dịch bazơ: Bazơ → [OH-], [H + ] =

10−14 → pH= -lg[H+] [OH − ]

b. Nghĩ rằng khi có nồng độ mol/L thì axit mạnh sẽ có pH lớn hơn. 3. Tăng và giảm Tăng = Được – Mất; Giảm = Mất – Được. a. Khối lượng bình tăng = Khối lượng các chất cho vào bình – Khối lượng các chất thoát ra khỏi bình (chất khí bay ra, nếu có).

b. Khối lượng dung dịch tăng = Khối lượng các chất hấp thu vào dung dịch – Khối dung dịch mất đi (chất kết tủa hoặc chất khí bay ra, nếu có).

c. Khối lượng dung dịch giảm = Khối dung dịch mất đi (chất kết tủa hoặc chất khí thoát ra) – Khối lượng các chất hấp thụ vào dung dịch.

4. Sản phẩm a. Xác định thiếu sản phẩm trong hỗn hợp khí: Dẫn khí O2 dư đi qua cabon nóng đỏ thu được hỗn hợp chứa tối đa 3 khí là O2, CO và CO2. Nếu bạn nghĩ rằng O2 dư chỉ tạo thành CO2 thì mắc lỗi sai này.

b. Xác định thiếu sản phẩm phản ứng trong dung dịch: Các kim loại khá mạnh như Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 thì ngoài sản phẩm khử là khí bay ra thì có thể tạo thành muối HN4NO3.

5. Đơn chất Quên đặc điểm quan trọng trong các phản ứng đặc trưng khi cho đơn chất phi kim tác dụng với kim loại, nước, dung dịch kiềm,…

+ Halogen 71


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ 4HF + O 2 ↑ F2 oxi hóa nước, giải phóng oxi: 2F2 + 2H 2 O  + Oxi – Ozon – Lưu huỳnh 0

t O3 làm đen lá Ag hơ nóng: O3 + 2Ag  → Ag 2O + O 2

+ Nitơ – Photpho 0

t N2 tác dụng với Mg tạo muối nitrua: 3Mg + N 2  → Mg 3 N 2 0

t P tác dụng với Ca tạo muối photphua: 3Ca + 2P  → Ca 3P2

+ Cacbon – Silic Cacbon nóng đỏ khử được hơi nước: 0

0

t C + H 2O  → CO + H 2

t C + 2H 2O  → CO 2 + 2H 2

→ Na 2SiO3 + 2H 2 ↑ Si tác dụng với dung dịch kiềm: Si + 2NaOH + H 2O  B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 24: ĐỒNG NHẤT Lỗi thế nào? Lý thuyết: a. Đồng nhất về tính chất: Các bạn mắc lỗi này khi mặc định rằng các chất cùng loại thì có tính chất hoàn toàn giống nhau mà bỏ qua sự khác biệt. Ví dụ:

Tác nhân +

Chất có phản ứng

H2SO4,

HNO3

(đặc, Mg, Zn, Cu

Chất không phản ứng Al, Fe, Cr

nguội) + H2SO4 (đặc, nóng)

FeO, Fe2O3, KBr

(Phản ứng oxi hóa-khử)

+ H2SO4 (đặc, nóng)

Fe2O3, CaF2, NaCl, Na2SO3

(Phản ứng trao đổi)

+

HCl,

H2SO4

(loãng, Fe, Zn, FeS, ZnS

Cu, Ag, CuS, PbS

nguội) + H2S

CuCl2, Pb(NO3)2

ZnCl2, FeCl2

+ NaOH loãng

Si, Na, Al2O3, CrO3

CO, Cr2O3

+ O2 (khô, t0)

Fe → Fe3O4; Na → Na2O3; Ag, Au Sn→SnO2

+ AgNO3

HCl, HBr, HI, Na3PO4

HF (AgF tan)

+ H2, CO

FexOy, CuO

MgO, Al2O3, Cr2O3

b. Đồng nhất về lượng chất: Khi bài toán cho lượng chất phản ứng khác nhau thì lấy số mol của thí nghiệm này để gán cho thí nghiệm khác.

Ví dụ : Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch: HCl, HF, Na3PO4, Fe(NO3)2, FeCl2. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo thành kết tủa là:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4 72


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Hướng dẫn giải

+ AgNO3 + HF  → Không phản ứng (AgF là muối tan) + AgNO3 + HCl  → AgCl ↓ + HNO3 + 3AgNO3 + Na 3PO4  → Ag3PO4 ↓ +3NaNO3 + AgNO3 + Fe ( NO3 )2  → Ag ↓ + Fe ( NO3 )3 + 2AgNO3 + FeCl2  → 2AgCl ↓ + Fe ( NO3 )2 AgNO3 + Fe ( NO3 ) 2  → Ag ↓ + Fe ( NO3 )3

→ Đáp án D Lỗi sai

Cho rằng AgCl kết tủa thì AgF cũng kết tủa vì đều là muối halogenua

→ Có 5 trường hợp tạo kết tủa → Chọn A Tư duy theo hướng phản ứng trao đổi nên cho rằng AgNO3 không tác dụng với Fe(NO3)2 vì

đều là muối nitrat (tan) → Có 3 trường hợp tạo kết tủa → Chọn C Không nhớ tính tan của Ag3PO4 và cho rằng AgNO3 không phản ứng với Fe(NO3)2

→ Có 2 trường hợp tạo kết tủa → Chọn B Thử thách bạn Câu 1: Khi đốt nóng các bình kín chủa chất rắn và chất khí tương ứng dưới đây, trường hợp nào không xảy ra sự oxi hóa kim loại?

A. Ag va O3

B. Mg và N2

C. Al và Cl2

D. Au và O2

Câu 2: Cho hơi nước đi qua cacbon nóng đỏ, khi có 10,8 gam cacbon phản ứng thì thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Lấy 2,24 lít X (đktc) sục vào nước vôi trong dư, tạo thành 1,0 gam kết tủa. Cho

1 10

hỗn hợp đi qua ống sứ đựng CuO (dư) tới phản ứng hoàn toàn thì có tối đa bao nhiêu gam CuO đã phản

ứng? A. 7,2 gam

B. 14,4 gam

C. 5,6 gam

D. 8,8 gam

LỖI SAI 25: pH VÀ MÔI TRƯỜNG Lỗi thế nào? a. Quên các công thức liên hệ giữa pH với nồng độ H+ và OH-. Thực tế như sau: Với dung dịch axit: Axit → [H+], pH= -lg[H+] Với dung dịch bazơ: Bazơ → [OH-], [H + ] =

10−14 → pH= -lg[H+] [OH − ]

b. Nghĩ rằng khi có nồng độ mol/L thì axit mạnh sẽ có pH lớn hơn. Ví dụ 1: Trộn 100 mL dung dịch HCl 0,1M với 100 mL dung dịch NaOH 0,3M thu được dung dịch Y. Giá trị pH của Y là

A. 1

B. 2

C. 12

D. 13 73


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Hướng dẫn giải

n H+ = n HCl = 0, 01(mol); n OH− = n NaOH = 0, 03(mol) . Phản ứng trung hòa: H+

+

OH −  → H 2O

0, 01  → 0, 01

→ [OH − ](x ) =

0, 03 − 0, 01 = 10−1 → [H + ]( x ) = 10 −13 → pH = 13 → Đáp án D 0, 2

Lỗi sai Khi tính được [OH − ](x ) =

0, 03 − 0, 01 = 10 −1 → pH = 1 → Chọn A 0, 2

Tính được [OH − ](x ) = 0, 03 − 0, 01 = 0, 02 (mol) → pH = 2 → Chọn B Tính nhầm thể tích: [OH − ](x ) =

0, 03 − 0, 01 = 10−2 → pH = 12 → Chọn C 2 Thử thách bạn

Câu 3: Trộn V1 lít dung dịch X (gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M) với V2 lít dung dịch Y (gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M), thu được dung dịch có pH=13. Mối liên hệ giữa V1 và V2 là

A. V1 = 2V2

B. 2V1 = V2

C. V1 = V2

D. V1 = 5V2

Câu 4: Dung dịch HCl và dung dịch HF có cùng nồng độ C mol/L, pH của hai dung dịch trườn ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 10 phân tử HF thì có 1 phân tử điện li)

A. y=x-1

B. y=x

C. Y=10x

D. Y=x+1

LỖI SAI 26: TĂNG VÀ GIẢM Lỗi thế nào? Lỗi sai thường gặp phải khi bài toán có các cụm từ “tăng lên” hoặc “giảm đi” nhưng các bạn không chuyển được thành phương trình đại số tương ứng.

Tăng = Được – Mất; Giảm = Mất – Được. Khối lượng bình tăng = Khối lượng các chất cho vào bình – Khối lượng các chất thoát ra khỏi bình (chất khí bay ra, nếu có). Khối lượng dung dịch tăng = Khối lượng các chất hấp thu vào dung dịch – Khối dung dịch mất đi (chất kết tủa hoặc chất khí bay ra, nếu có). Khối lượng dung dịch giảm = Khối dung dịch mất đi (chất kết tủa hoặc chất khí thoát ra) – Khối lượng các chất hấp thụ vào dung dịch

Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn V ml, khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa, đồng thời khối lượng phần dung dịch giảm đi 6,12 gam. Giá trị của V là

A. 3136

B. 672

C. 896

D. 1120

Hướng dẫn giải 74


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Hấp thụ hí CO2 vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư:

Ba ( OH )2 + CO 2  → BaCO3 ↓ + H 2 O

→ x x  Khối lượng dung dịch nhận thêm = m CO2 = 44x (gam) Khối lượng dung dịch mất đi = m BaCO3 = 197 x (gam) Giảm = Mất – Được → m = m BaCO3 − m CO2 = 197 x − 44x = 6,12 → x = 0, 04 (mol) V=0,04.22,4=0,896 (L)=896 (mL) → Đáp án C

Lỗi sai Coi khối lượng phần dung dịch giảm bằng khối lượng kết tủa:

n CO2 = n BaCO3 =

6,12 ≈ 0, 03(mol) → V=0,03.22,4=0,672 (L)=672 (mL) 197

→ Chọn B Coi khối lượng phần ding dịch giảm di khối lượng khí CO2:

n CO2 =

6,12 ≈ 0,14 (mol) → V=0,14.22,4=3,136 (L)=3136 (mL) → Chọn A. 44 Thử thách bạn

Câu 5: Hỗn hợp khí X hồm hyđro và hiđro sunfua có tỉ khối so với H2 bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn V lít X (đktc) bằng khí oxi rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 2,72 gam. Giá trị của V là

A. 1,792

B. 1,120

C. 2,016

D. 3,808

Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm hyđro và cacbon monoxit có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Đốt cháy hoàn toàn V lít X (đktc) bằng khí oxi rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 2,32 gam. Giá trị của V là

A. 5,936

B. 2,240

C. 5,600

D. 2,464

LỖI SAI 27: SẢN PHẨM Lỗi thế nào? a. Xác định thiếu sản phẩm trong hỗn hợp khí: Dẫn khí O2 dư đi qua cabon nóng đỏ thu được hỗn hợp chứa tối đa 3 khí là O2, CO và CO2. Nếu bạn nghĩ rằng O2 dư chỉ tạo thành CO2 thì mắc lỗi sai này.

b. Xác định thiếu sản phẩm phản ứng trong dung dịch: Các kim loại khá mạnh như Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 thì ngoài sản phẩm khử là khí bay ra thì có thể tạo thành muối HN4NO3.

Ví dụ : Dẫn khí O2 đi qua cacbon nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Lấy 2,24 lít X (đktc) sục vào nước vôi trong (dư) thu được 4 gam kết tủa. Phần trăm thể tích khí CO trong X là 75


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP A. 10%

B. 20%

C. 30%

D. 40%

Hướng dẫn giải Dẫn khí O2 đi qua cacbon nóng đỏ xảy ra các phản ứng: 0

0

t 2C + O 2  → 2CO

t C + O 2  → CO 2

Gọi số mol các khí trong X: O2 =x; CO=y; CO2=z Dẫn X qua nước vôi trong dư, chỉ có CO2 bị hấp thụ: CO 2 + Ca ( OH )2  → CaCO3 ↓ 0,04

0,04

→ x=0,04 (mol)

2, 24  x+y+z= = 0,1(mol)  x = 0, 04 (mol)  Mặt khác:  22, 4 → 32x + 28y + 44z = 0,1.18.1 = 3, 6 (gam)  y = 0, 02 ( mol )  %V =

0, 02 .100% = 20% → Đáp án B 0,1

Lỗi sai Xét khí thiếu O2 dư hoặc quan tâm đến O2 dư nhưng lại quên CO tạo thành trong phản ứng cháy: Bài toán vô nghiệm. Tính nhầm: %V =

0, 04 .100% = 40% → Chọn D. 0,1

Thử thách bạn Câu 7: Dẫn 14,4 gam khí O2 đi qua cacbon nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Lấy 2,24 lít X (đktc) sục vào nước vôi trong (dư) thu được 4 gam kết tủa. Khối lượng cacbon đã bị đốt cháy là

A. 0,72 gam

B. 3,60 gam

C. 2,40 gam

D. 1,80 gam

Câu 8: Hòa tan hết m gam Al vào dung dịch chứa 36,33 gam HNO3, thu được 0,07 mol hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chứa 8m gam muối). Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có a gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là

A. 21,3

B. 24,2

C. 18,9

D. 24,0

LỖI SAI 28: ĐƠN CHẤT Lỗi thế nào? Quên đặc điểm quan trọng trong các phản ứng đặc trưng khi cho đơn chất phi kim tác dụng với kim loại, nước, dung dịch kiềm,…

+ Halogen

→ 4HF + O2 ↑ F2 oxi hóa nước, giải phóng oxi: 2F2 + 2H 2 O  76


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Cl2 oxi hóa Fe tạo muối Fe(III) và tự oxi hóa, khử trong môi trường NaOH tạo thành nước Gia-ven: 0

t 2Fe + 3Cl 2  → 2FeCl3

Cl2 + 2NaOH  → NaCl + NaClO + H 2O Cl2 và Br2 “đẩy” được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối:

Cl2 + 2NaBr  → 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI  → 2NaBr + I 2 + Oxi – Ozon – Lưu huỳnh O2 oxi hóa Fe tạo thành oxit sắt từ: 3Fe + 2O 2  → Fe3O 4 . O3 làm đen lá bạc hơ nóng: 0

t O3 + 2Ag  → Ag 2O + O 2

Lưu huỳnh tác dụng với muối Fe(II), tác dụng với Hg ở điều kiện thường: 0

0

t Fe + S  → FeS

t Hg + S  → HgS

+ Nitơ – Photpho 0

t N2 tác dụng với Mg tạo muối nitrua: 3Mg + N 2  → Mg 3 N 2 0

t → Ca 3P2 P tác dụng với Ca tạo muối photphua: 3Ca + 2P 

+ Cacbon – Silic Cacbon nóng đỏ khử được hơi nước: 0

0

t C + H 2 O  → CO + H 2

t C + 2H 2 O  → CO 2 + 2H 2 0

t Cacbon nóng đỏ khử được cacbon đioxit thành CO: C + CO 2  → 2CO

Si tác dụng với dung dịch kiềm:

Si + 2NaOH + H 2O  → Na 2SiO3 + 2H 2 ↑ Ví dụ : Tiến hành các thí nghiệm khi sục chất khí sau vào dung dịch tương ứng ở điều kiện thường: (a) SO2 vào H2S;

(b) F2 vào NaF;

(c) O2 (dư) vào H2S;

(d) Cl2 vào NaBr dư;

(e) SO2 vào KMnO4;

(g) CO2 vào Na2SiO3.

Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Hướng dẫn giải

(a )

2H 2S + SO 2  → 3S + 2H 2 O

(*)

(b)

2F2 + 2H 2 O  → 4HF + O 2 ↑

(*)

(c)

2H 2S + O 2  → 2S + 2H 2 O

(*) 77


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP O2 tác dụng với H2S ở trong dung dịch thì chỉ tạo ra lưu huỳnh.

(d)

Cl 2 + 2NaBr  → 2NaCl + Br2

(e)

5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O  → K 2SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2SO 4

( g ) Na 2SiO3 + 2CO 2 + 2H 2O

(*)

 → H 2SiO3 ↓ +2NaHCO3

→ Đáp án B Lỗi sai Cho rằng (b) không xảy ra phản ứng vì F2 không đẩy được chính nó

→ Chọn C. Gán ngay O2 dư tác dụng với H2S ở (c) tạo ra SO2 và phản ứng (b) không xảy ra

→ Chọn D. Thử thách bạn Câu 9: Ở điều kiện thường, tiến hành thí nghiệm cho chất rắn vào dung dịch tương ứng sau đây: (a) Si vào NaOH loãng;

(b) Cu vào HNO3 đặc;

(d) NaHCO3 vào HCl loãng; (e) KMnO4 vào HCl đặc;

(c) CuS vào H2SO4 loãng; (g) Na2SO3 vào H2SO4 đặc.

Số thí nghiệm tạo thành chất khí là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 10: Tiến hành thí nghiệm nung nóng các hỗn hợp gồm hai chất rắn sau trong bình kín, không có không khí: (a) Silic và magie;

(b) Nhôm và iot;

(c) Bột sắt và bột lưu huỳnh;

(d) Canxi và photpho;

(e) Than cốc và kẽm oxit;

(g) Magie và silic đioxit.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Hướng dẫn giải Câu 1: Đáp án C 0

t A : 2Ag + O3  → AgO 2 + O 2 0

t C : 2Al + 3Cl2  → 2AlCl3

0

t B : 3Mg + N 2  → Mg 3 N 2 0

t D : Au + O 2  → Không tác dụng.

Lỗi sai Đồng nhất sự oxi hóa kim loại với phản ứng của kim loại với oxi → Chọn A hoặc D. Cho rằng N2 là khí trơ, không tác dụng với tất vả kim loại → Chọn B.

Câu 2: Đáp án B + Hơi nước tác dụng với cacbon nóng đỏ: 78


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 0

0

t C + H 2 O  → CO + H 2

t C + 2H 2 O  → CO 2 + 2H 2

a

b

a

a

b

b

CO 2 + Ca(OH) 2  → CaCO3 ↓ + H 2 O b

b

2, 24  CO : a a + b + (a + 2b) = = 0,1   a = 0, 035 22, 4   + Xét 2,24 lít X:  CO 2 : b → → 1 b = 0, 010   n = 0, 01 CaCO3 = b =  H 2 :(a + 2b)  100 n C = n CO + n CO2 = 0, 035 + 0, 010 = 0, 045 → m C = 0, 045.12 = 0,54 ( gam ) Như vậy, 2,24 lít X (đktc) ứng với + Sơ đồ phản ứng với

CuO

+

0,54 1 hỗn hợp X. = 10,8 20

1 hỗn hợp X (tương tứng với 4,48 lít X ở đktc): 10

0

t CO  → Cu

+

CO 2

0, 07 ←  0, 07 CuO

+

0

t H 2  → Cu +

H2O

0,11 ←  0,11 n CuO = n CO + n H 2 = 0, 07 + 0,11 = 0,18 ( mol ) → m CuO = 0,18.180 = 14,1( gam )

Lỗi sai Sử dụng số mol tìm được ở 2,24 lít X để áp dụng cho

1 hỗn hợp X → Chọn A. 10

Cho rằng chỉ có H2 tham gia khử CuO: a=0,11.80=8,8 gam → Chọn D. Cho rằng chỉ có CO tham gia khử CuO: a=0,07.80=5,7 gam → Chọn C.

Câu 3: Đáp án C n H + = n HCl + 2n H 2SO4 = 0, 2V1 ( mol ) ; n OH− = n NaOH + 2n Ba (OH)2 = 0, 4V2 ( mol ) pH=13 (môi trường bazơ) → [H + ] = 10−13 → [OH − ] =

10−14 = 10−1 = 0,1( mol / L ) −13 10

Phương trình hóa học (H+ phản ứng hết): H+

+

OH −  → H2O

0, 2V1  → 0, 2V1

→ [OH − ] =

0, 4V2 − 0, 2V1 = 0,1 → V1 = V2 V1 + V2 Lỗi sai

Viết các phương trình phân tử, không giải theo phương trình ion rút gọn.

79


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Tính ngược:

0, 2V1 − 0, 4V2 = 0,1 → V1 = 5V2 → Chọn D. V1 + V2

Câu 4: Đáp án D HCl là một axit mạnh, điện li hoàn toàn:

HCl  → H + + Cl− Nồng độ:

C

C

+

pH=-lg[H ]=-lgC=x.  → H + + F− HF ←  Ban đầu:

C

Điện li:

0,1C → 0,1C +

→ pH=-lg[H ]=-lg(0,1C)=1-logC=1+x → y=1+x Lỗi sai Coi HCl và HF đều là các axit mạnh giống nhau nên pH bằng nhau → Chọn B. Cho rằng 10 phân tử HF mới có 1 phân tử điện li thì pH giảm 10 lần

→ Chọn C Suy luận rằng HF có nồng độ H+ nhỏ hơn thì pH bé hơn → Chọn A.

Câu 5: Đáp án A Xác định số mol ban đầu mỗi khí theo phương pháp đường chéo: n H2 n H 2S

=

34 − 10 24 3 3a = = = 2 − 10 8 1 a

Các phản ứng đốt cháy: 1 t0 H 2 + O 2  → H 2O 2 3a 3a

0

t 2H 2S + 3O 2  → 2SO 2 + 2H 2 O

a

a

a

Dẫn sản phẩm cháy gồm H2O (4a mol) và SO2 (a mol) vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì cả hai chất đều bị hấp thụ:

Ba(OH) 2 + SO 2  → BaSO 4 ↓ + H 2 O a

a

Khối lượng bình tăng lên = Tổng khối lượng H2O và SO2 đã bị hấp thụ:

2, 72 = mH2O + mSO2 = 18.4a + 64a → a=0,02 V=0,08.22,4=1,792 (L)

Lỗi sai Coi khối lượng bình tăng bằng khối lượng kết tủa:

n SO2 = n BaSO3 =

2, 72 ≈ 0, 0125 ( mol ) → V = 4.0, 0125.22, 4 = 1,12 ( L ) → Chọn B. 217 80


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Coi khối lượng bình tăng bằng khối lượng khí SO2:

n SO2 =

2, 72 = 0, 0425 ( mol ) → V = 4.0, 0425.22, 4 = 3,808 ( L ) → Chọn C. 64

Câu 6: Đáp án B Xác định số mol ban đầu mỗi khí theo phương pháp đường chéo:

n H2 n CO

=

28 − 7, 2 20,8 4 4a = = = 2 − 7, 2 5, 2 1 a

Các phản ứng đốt cháy: 1 t0 H 2 + O 2  → H 2O 2 4a 4a

1 t0 CO + O 2  → CO 2 2 a a

Dẫn sản phẩm cháy gồm H2O (4a mol) và CO2 (a mol) vào dung dịch NaOH dư thì cả hai chất đều bị hấp thụ:

2NaOH + CO 2  → Na 2 CO3 + H 2 O a

a

Khối lượng bình tăng lên = Tổng khối lượng H2O và SO2 đã bị hấp thụ:

2,32 = mH2O + mCO2 = 18.4a + 44a → a=0,02 V=5.0,02.22,4=2,24 (L)

Lỗi sai Coi khối lượng bình tăng bằng khối lượng Na2SO4 trong dung dịch:

n SO2 = n Na 2CO3 =

2,32 = 0, 022 ( mol ) → V = 5.0, 022.22, 4 = 2, 464 ( L ) → Chọn B. 106

Coi khối lượng bình tăng bằng khối lượng khí CO2:

n CO2 =

2,32 = 0, 053 ( mol ) → V = 5.0, 053.22, 4 = 5,936 ( L ) → Chọn A. 44

Câu 7: Đáp án C 0

0

t 2C + O 2  → 2CO

t C + O 2  → CO 2

→ X {O2=x; CO=y; CO2=z. Dẫn X qua nước vô trong dư, chỉ có CO2 bị hấp thụ:

CO 2 + Ca(OH)2  → CaCO3 ↓ 0, 04

0, 04

→ z = 0, 04

2, 24  = 0,1  x = 0, 04 x + y+ z = Mặt khác:  22, 4 → → n C = n CO2 + n CO = 0, 06 32x + 28y + 44z = 0,1.18.2 = 3, 6  y = 0, 02  Bảo toàn nguyên tố O: n O = 2n O2 + 2CO + 2n CO2 = 0,18 81


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Khối lượng cacbon bị đốt cháy =

0, 45.2 .0, 06.12 = 3, 6 ( gam ) 0,18

Lỗi sai Xét thiếu khí O2 dư hoặc quan tâm đến O2 dư nhưng lại quên CO tạo thành trong phản ứng cháy: Bài toán vô nghiệm. Tính ngay khối lượng cacbon =0,06.12=0,72 (gam): Chọn A. Quên qui đổi về mol số nguyên tố oxi:

0, 45 .0, 06.12 = 1,80 ( gam ) : Chọn D. 0,18

Chỉ tính lượng cacbon chuyển thành CO2:

0, 45.2 .0, 04.12 = 2, 4 ( gam ) : Chọn C. 0,18

Câu 8: Đáp án B Tính số mol mỗi khí:

n NO 44 − 36 8 0, 04 ( mol ) = = = n CO + n N 2O = 0, 07 n N2O 30 − 36 6 0, 03 ( mol )

(

)

Sơ đồ phản ứng 1:

Al(NO3 )3 : x 1, 73  Al : x + HNO3 :  →  NH 4 NO3 : a 3  HNO :b 3 

 NO : 0, 04 + + H 2O  N 2 O : 0, 03

(1)

0, 4  3x = 0, 36 + 8a  x = n v = 3n Al = 3n NO + 8n N 2O + 8n NH 4 NO3 → → 3   3x = 80a  8m = 8(27 x) = 213x + 80a a = 0, 005 Sơ đồ phản ứng 2 (Y tác dụng với dung dịch NaOH dư):

HNO3 + NaOH  → NaNO3 + H 2 O

(2)

Al ( NO3 )3 + 4NaOH  → NaAlO 2 + 3NaNO3 + 2H 2 O

(3)

NH 4 NO3 + NaOH  → NaNO3 + NH 3 ↑ + H 2 O

(4)

Bảo toàn nguyên tố nitơ: b =

36, 33  0, 4  0, 2 − 3 ( mol )  − 0, 04 − 2.0, 03 − 2.0, 005 = 63 3  3 

 0, 4  0, 2 Số mol NaOH phản ứng = 4x + a + b = a  + 0, 005 = 0, 605 ( mol ) +  3  3 → a=0,605.40=24.2 (gam) Lỗi sai

 0, 4 0, 2  Quên amoni nitrat: a =  4. +  .40 = 24 ( gam ) → Chọn D. 3   3

0, 2   Quên Al(OH)3 tan trong NaOH dư: a =  0, 4 + + 0, 005  .40 ≈ 18,9 ( gam ) 3   → Chọn C. 82


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

 0, 4  Bỏ qua phương trình (2) và (4): a =  4.  .40 ≈ 21,3 ( gam ) → Chọn A.  3  Câu 9: Đáp án A (a) Si + 2NaOH + H 2O  → Na 2SiO3 + 2H 2 ↑

(*)

(b) Cu + 4HNO3 ( ñaë c )  → Cu ( NO3 ) 2 + 2NO 2 ↑ +2H 2 O

(*)

→ Không phản ứng. (c) CuS + H 2SO 4 ( loaõ ng ) 

→ NaCl + CO2 ↑ + H 2O (d) NaHCO3 + HCl 

(*)

(e) 2KMnO4 + 16HCl  → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ +8H 2O

(*)

ë ) t → Na 2SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O (g) Na 2SO3 ( raé n ) + H 2SO 4 ( ñac

(*)

0

Lỗi sai Cho rằng ở (b) thì Cu không tác dụng với axit nitrit đặc, nguội: Chọn D. Nghĩ là H2S là axit yếu nên ở (c) bị H2SO4 đẩy ra khỏi muối CuS.

Câu 10: Đáp án C 0

0

t (b) 2Al + 3I 2  → 2AlI3

t (a) 2Mg + Si  → Mg 2Si

0

0

t (c) Fe + S  → Fe S

t (d) 3Ca + 2P  → Ca 3 P2 0

t (g) 2Mg + SiO 2  → 2MgO + Si

0

t (e) C + ZnO  → CO + Zn

Lỗi sai Cho rằng ở (e) thì than cốc không khử được ZnO → Chọn A. Quên phản ứng (e) và (g) → Chọn B. Quên các phản ứng (b), (e) và (g) → Chọn C.

CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI A. KIẾN THỨC CHUNG 1. Điện hóa (1). Quên các phản ứng điện hóa phát sinh trong quá trình phản ứng. Ba phản ứng quan trong:

Fe + Fe3+ → 3Fe 2 +

Cu + 2Fe3+ → Cu 2+ + 2Fe2+ Fe 2+ + Ag + → Fe3+ + Ag

2. Thừa ẩn Bỏ qua mối quan hệ về số mol giữa các chất sản phẩm khí. Dẫn hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gồm CO, H2 và CO2. Hỗn hợp gồm 3 khí nhưng chỉ cần gọi 2 ẩn về số mol dựa theo các phản ứng. t  C + H 2 O  → CO + H 2    a a a   Mol 0

83


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP t  C + 2H 2 O  → CO 2 + 2H 2    b 2b   mol 0

Nếu không dựa vào phương trình, bạn dễ bỏ qua tỉ lệ mol giữa các chất và gọi rieng 3 ẩn số. Bỏ qua mối quan hệ về số mol giữa các chất sản phẩm rắn: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al (dư) và Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành 2 phần có khối lượng khác nhau. t  3Al+Fe 2 O3  → Al 2 O3 + 2Fe    x 2x   Mol o

Bạn dễ bỏ qua tỉ lệ mol giữa Al2O3 và Fe (gọi riêng 2 ẩn số) hoặc gọi thừa ẩn số cho mỗi phần (gọi riêng số mol phần một và phần hai mà không dùng hệ số tỉ lệ).

3. Oxi hóa – khử (i) Quên các phản ứng oxi hoad – khử phát sinh trong quá trình phản ứng. Hai phản ứng quan trọng

3Fe 2+ + NO3 + 4H + → 3Fe3+ + NO + 2H 2 O 3Cu + 2NO3 + 8H + → 3Cu 2 + + 2NO + 4H 2 O 4. Lưỡng tính (i) Quên phản ứng hòa tan hợp chất lưỡng tính (oxit hidroxit) bởi dung dịch kiềm (dư). Hidroxit lưỡng tính hóa trị II: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2. Zn ( OH )2 + 2OH → ZnO 22− + 2H 2 O Hidroxit lưỡng tính hóa trị III: Al(OH)3, Cr(OH)3 Al ( OH )3 + OH − → AlO 2− + 2H 2 O

5. Tạo phức Bẫy tạo phức dùng phản ứng với amoniac nhầm hòa tan một số hiđroxit và muối tạo thành phức chất.

Cu ( OH ) 2 ↓ +4NH 3 → Cu ( NH 3 )  4 ( OH )2 (xanh thẫm) Zn ( OH ) 2 ↓ +4NH 3 →  Zn ( NH )3  ( OH )2 4

AgCl ↓ +2NH 3 →  Ag ( NH 3 )  2 Cl B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 29 : ĐIỆN HÓA (1). Quên các phản ứng điện hóa phát sinh trong quá trình phản ứng. Ba phản ứng quan trong:

Fe + Fe3+ → 3Fe2+ Cu + 2Fe3+ → Cu 2+ + 2Fe2+ Fe 2+ + Ag + → Fe3+ + Ag

Ví dụ : Cho m gam bột Fe vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X; 1,344 lít khí SO2 (sản phẩm khử suy nhất, ở đktc) và còn lại 1,68 gam Fe không tan. Giá trị của m là

A. 3,36

B. 5,04

C. 3,92

D. 6,72 84


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Hướng dẫn giải t 2Fe + 6H 2SO 4  → Fe 2 ( SO 4 )3 + 3SO 2 + 6H 2 O

(1)

0

0, 04

0,02

← 0,06

Sau phản ứng còn dư Fe nên trước đó đã khử toàn bộ Fe(III) thành Fe(II): Fe + Fe 2 ( SO 4 )3 → 3FeSO 4

( 2)

0, 02 ← 0, 02

Lỗi sai Chỉ xét phản ứng (1) quên phản ứng điện hóa (2): m = 0, 04.56 + 1, 68 = 3, 92 ( gam ) → Chọn C. Quên cộng lượng Fe còn dư: m = ( 0, 04 + 0, 02 ) .56 = 3,36 ( gam ) → Chọn A. Cân bằng hệ số của SO2 bằng 1: m = 2.0, 06.56 = 6, 72 ( gam ) → Chọn D

Thử thách bạn Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 3,2 gam Cu và 1,3 gam Zn vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 00,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 1,28

B. 3,20

C. 1,92

D. 0,64

Câu 2: Cho 2,22 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch chứa 0,13 mol AgNO3 tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết X có thể hòa tan tối đa 0,32 gam bột Cu chỉ tạo thành dung dịch. Cho dung dịch NaOH dư vào X, tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 3,77.

B. 4,26

C. 4,43

D. 2,87.

LỖI SAI 30: OXI HÓA – KHỬ (i) Quên các phản ứng oxi hoad – khử phát sinh trong quá trình phản ứng. Hai phản ứng quan trọng

3Fe 2+ + NO3 + 4H + → 3Fe3+ + NO + 2H 2 O 3Cu + 2NO3 + 8H + → 3Cu 2 + + 2NO + 4H 2 O Ví dụ : Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Nung bột Fe với bột S (không có không khí): b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng: c) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư: d) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng: Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm tạo thành muối Fe(II) là

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Hướng dẫn giải 0

t a) Fe + S  → FeS

b) 3Fe2+ + NO3− + 4H + → 3Fe3+ + NO + 2H 2O 85


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Fe + 2AgNO3 → Fe ( NO3 ) 2 + 2Ag c)  Fe ( NO3 ) 2 + AgNO3 → Fe ( NO3 )3 + Ag Fe + 4HNO3 → Fe ( NO3 )3 + NO + 2H 2 O d)  Fe + 2Fe ( NO3 )3 → 3Fe ( NO3 )2 Hai thí nghiệm (a) và (b) tạo thành muối Fe(II) → Đáp án D.

Lỗi sai Định hướng thí nghiệm (b) theo phản ứng trao đổi: do không tạo kết tủa, chất bay hơi hoặc điện li yếu nên nghĩ rằng không có phản ứng. Tuy nhiên sau khi trộn đã hội tụ đủ yếu tố để có một phản ứng oxi hóa khử:

3Fe3+ + NO 2 + 4H + → 3Fe3+ + NO + 2H 2 O Các thí nghiệm (c) và (d) đều phát sinh các phản ứng điện hóa (lỗi điện hóa)

Thử thách bạn Câu 3: dung dịch gồm các ion: Fe2+ (0,04mol), H+ (0,04 mol) và Cl- (a mol). Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X tới phản ứng hoàn toàn, tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,54

B. 18,30

C. 17,22

D. 12,56

Câu 4: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 60ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X , thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 10,77

B. 8,61

C. 9,15

D. 10,23

LỖI SAI 31: LƯỠNG TÍNH (i) Quên phản ứng hòa tan hợp chất lưỡng tính (oxit hidroxit) bởi dung dịch kiềm (dư). Hidroxit lưỡng tính hóa trị II: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2. Zn ( OH )2 + 2OH → ZnO 22− + 2H 2 O Hidroxit lưỡng tính hóa trị III: Al(OH)3, Cr(OH)3 Al ( OH )3 + OH − → AlO 2− + 2H 2 O

Ví dụ : Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 , ZnO và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho dung dịch NaOH (loãng, dư) vào Y thu được kết tủa

A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2

B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2

C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2

D. Fe(OH)3 Hướng dẫn giải

Cho hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng (dư):

Fe 2 O3 + 3H 2SO 4 → Fe 2 ( SO 4 )3 + 3H 2 O (1) ZnO + H 2SO 4 → ZnSO 4 + H 2 O ( 2 ) 86


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Cu + Fe2 ( SO 4 )3 → CuSO 4 + 2FeSO 4 ( 3) Cu vẫn còn dư sau phản ứng (3) nên toàn bộ Fe2(SO4)3 đã chuyển thành FeSO4 Y gồm 3 muối hóa trị: FeSO4, CuSO4, ZnSO4. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì thu được hai kết tủa, còn Zn(OH)2 lưỡng tính , tan trong kiềm dư: Zn ( OH ) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O ( 4 ) Kết tủa Y gồm Fe(OH)2 và Cu(OH)2 → Đáp án C.

Lỗi sai Bỏ qua phản ứng (4) → Chọn A. Quên phản ứng (3) (lỗi điện hóa) nhưng viết được phản ứng (4) → Chọn D. Bỏ qua phản ứng (3) (lỗi điện hóa) và quên phản ứng (4) → Chọn B.

Thử thách bạn Câu 5: dung dịch X gồm các ion H+ 0,02 mol), Zn2+ 0,02 mol) và SO24− (a mol). Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol Ba(OH)2 vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị nào sau

đây gần nhất với m? A. 8

B. 2

C. 7

D. 9

Câu 6: Hòa tan hết 6,27 gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho từ từ đến hết 40 ml dung dịch H2SO4 1M vào Y, lọc kết tủa rồi đem nung

đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,38

B. 10,05

C. 13,11

D. 11,07

LỖI SAI 32: THỪA ẨN Bỏ qua mối quan hệ về số mol giữa các chất sản phẩm khí. Dẫn hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gồm CO, H2 và CO2. Hỗn hợp gồm 3 khí nhưng chỉ cần gọi 2 ẩn về số mol dựa theo các phản ứng. t  C + H 2 O  → CO + H 2    a a a   Mol 0

t  C + 2H 2 O  → CO 2 + 2H 2    b 2b   mol 0

Nếu không dựa vào phương trình, bạn dễ bỏ qua tỉ lệ mol giữa các chất và gọi rieng 3 ẩn số. Bỏ qua mối quan hệ về số mol giữa các chất sản phẩm rắn: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al (dư) và Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành 2 phần có khối lượng khác nhau. t  3Al+Fe 2 O3  → Al 2 O3 + 2Fe    x 2x   Mol o

Bạn dễ bỏ qua tỉ lệ mol giữa Al2O3 và Fe (gọi riêng 2 ẩn số) hoặc gọi thừa ẩn số cho mỗi phần (gọi riêng số mol phần một và phần hai mà không dùng hệ số tỉ lệ).

87


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Ví dụ : Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 2,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2, H2. Biết X khử được tối đa 8 gam CuO khi nung nóng. Phần trăm thể tích khí H2 trong X là

A. 40%

B. 60%

C. 205

D. 80%

Hướng dẫn giải Hơi nước oxi hóa cacbon nóng đỏ theo các phản ứng : 0

C + H 2 O → CO + H 2 x

x→

t C + 2H 2 O  → CO 2 + 2H 2

x

y

y

2y

(1 – 2)

Hỗn hợp khí X gồm : {CO : x ( mol ) ; CO 2 : y ( mol ) ; H 2 : x + 2y ( mol )} Dẫn X qua CuO nung nóng thì CO và H2 đều tham gia khử CO thành Cu : 0

t CO + CuO  → CO 2 + Cu

( 3)

x→x H2

0

t + CuO  → H 2 O + Cu

( 4)

x + 2y → x + 2y 2,8  2x + 3y = 22, 4 = 0,1125  x = 0, 025 →   y = 0, 025 2x + 2y = 8 = 0,1  80

→ %VH 2 =

x + 2y 0, 025 + 2.0, 025 .100% = .100% = 605 0,125 0,125

→ Đáp án B. Lỗi sai Gọi riêng biết 3 số mol cho các khí trong X dẫn đến thừa ẩn, thiếu dữ kiện giải. Tính nhầm %VH 2 = Hoặc %VH 2 =

x .100% = 20% → Chọn C 0,125

2y .100% = 40% → Chọn A 0,125

Thử thách bạn Câu 7: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 30 gam hỗn hợp gồm Al và F2O3 (trong khí quyển trơ) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Giả thiết chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành sắt. Chia X thành hai phần có khối lượng khác nhau. Cho phần một vào dung dịch NaOH (dư) tới phản ứng hoàn toàn thì có 4,0 gam NaOH phản ứng thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 8,064.

B. 7,616

C. 5,376

D. 9,408

88


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu 8: tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 30 gam hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (trong khí quyển trơ) một thời gian thu được hỗn hợp X. Giả thiết chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành sắt. Chia X thành hai phần có khối lượng khác nhau. Cho phần một vào dung dịch NaOH (dư) tới phản ứng hoàn toàn thì có 12 gam NaOH phản ứng, thu được 6,048 lít khí H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Hòa tan hế phần hai trong dung dịch HCl (dư), thu được 2,912 lít khí H2 (đktc). Số phần khối lượng của Fe2O3 tham gia phản ứng nhiệt nhôm là

A.

2 3

B.

3 4

C.

4 5

D.

5 6

LỖI SAI 33: TẠO PHỨC (1). Bẫy tạo phức dùng phản ứng với amoniac nhằm hòa tan một số hidroxit và muối tạo thành phức chất.

Cu ( OH )2 ↓ +4NH 3 → Cu ( NH 3 )4  ( OH )2

(xanh thẫm)

Zn ( OH ) 2 ↓ +4NH 3 →  Zn ( NH 3 ) 4  ( OH )2 AgCl ↓ +2NH 3 →  Ag ( NH 3 )2  Cl Ví dụ : Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu vào dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho dung dịch NH3 (dư) vào Y thu được kết tủa là

A. Fe(OH)2

B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2

D. Fe(OH)3 Hướng dẫn giải

Các phản ứng xảy ra khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dư : Fe 2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H 2 O (1) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H 2 O

( 2)

Zn ( OH ) 2 ↓ +4NH 3 →  Zn ( NH 3 ) 4  ( OH )2 ( 8 ) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl 2 ( 3) Dung dịch Y gồm các muối : ZnCl2, CuCl2, FeCl2 Khi cho dung dịch NH3 dư vào Y : các muối trên chuyển thành các hidroxit tương ứng : ZnCl2 + 2NH 3 + 2H 2 O → Zn ( OH ) 2 ↓ +2NH 4 Cl

( 4)

CuCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O → Cu ( OH )2 ↓ +2NH 4 Cl ( 5 ) FeCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O → Fe ( OH )2 ↓ +2NH 4 Cl

( 6)

Tiếp đó, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 tan đi do tạo thành phức chất :

Cu ( OH )2 ↓ +4NH 3 → Cu ( NH 3 )4  ( OH )2

(7)

Zn ( OH ) 2 ↓ +4NH 3 →  Zn ( NH 3 ) 4  ( OH )2 ( 8 ) 89


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP → Kết tủa Y là Fe(OH)2 Lỗi sai Quên phản ứng điện hóa (3) nhưng viết được (8): Kết tủa là Fe(OH)3 →chọn D Bỏ qua các phản ứng tạo phức (7) và (8) →chọn C Quên cả phản ứng điện hóa (3) và tạo phức (8): Kết tủa là Fe(OH)3 và Zn(OH)2 →chọn B

Thử thách bạn Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 trong 75 gam dung dịch H2SO4 19,6% (dùng dư 25% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NH3 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 2,60

B. 7,76

C. 6,80

D. 5,20

Câu 10: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch AgNO3 (dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch NH3 dư vào Y thu được kết tủa là

A. Zn(OH)2 và Fe(OH)2

B. Zn(OH)2 và Fe(OH)3

C. Fe(OH)3

D. Fe(OH)2 Hướng dẫn giải

Câu 1: Đáp án C

n Zn = 0,02, n Cu = 0,05, n Fe2 (SO4 )3 = 0, 04 Zn + Fe 2 ( SO 4 )3 → ZnSO 4 + 2FeSO 4

(1)

0,02→0,02 n Cudu = 0, 03mol Cu + Fe2 ( SO 4 )3 → CuSO 4 + 2FeSO 4

(2)

0,02 ← 0, 02

→ m = 0, 03.64 = 1,92gam Lỗi sai Nhầm thứ tự phản ứng là Cu trước, Zn sau theo trình tự xuất hiện trong bài: Cu + Fe2 ( SO 4 )3 → CuSO 4 + 2FeSO 4 0,04 ← 0, 04

→ m = 0, 01.64 = 0, 64gam → Chọn D Đặt sai hệ số cân bằng phản ứng (1): Zn + 2Fe2 ( SO 4 )3 → ZnSO 4 + 2FeSO 4 0,02→0,04

→ m = 0, 05.64 = 3, 20gam → chọn B Câu 2: Đáp án D 90


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

n Cu =

0, 32 = 0, 005mol 64

+ X tác dụng với Cu chỉ tạo thành dung dịch nên X chứa Fe3+ và không chứa Ag + (Nếu chứa Ag + thì Cu sẽ

đẩy Ag ra, thu được chất rắn):

Cu + 2Fe3+ → Cu 2+ + 2Fe2+ 0,005→0,01

(1)

+Al và Fe tác dụng với AgNO3 (AgNO3 hết):

Al + 3AgNO3 → Al ( NO3 )3 + 3Ag ↓ x→3x

→x

(2)

Fe + 2AgNO3 → Fe ( NO3 )2 + 2Ag ↓ y→2y

→y

(3)

Tiếp đó là phản ứng điện hóa quan trọng: Fe ( NO3 )3 + AgNO3 → Fe ( NO3 )3 + Ag ↓ 0,01

← 0,01 ← 0,01

(4)

Al(NO3 )3 : 0, 02 27x + 56y = 2, 22  x = 0, 02  Theo bài:  → → X Fe(NO3 ) 2 : 0, 02 3x + 2y + 0, 01 = 0,13  y = 0, 03 Fe(NO ) : 0, 01 3 3   Fe(OH) 2 : 0, 02 Khi cho dung dịch NaOH dư vào X thu được kết tủa gồm  , còn Al(OH)3 đã tan trong NaOH  Fe(OH)3 : 0, 01 dư.

→ m = m Fe(OH)2 + m Fe(OH)3 = 0, 02.90 + 0, 01.107 = 2,87gam Lỗi sai Tính cả Al(OH)3 kết tủa: m = 0, 02.90 + 0, 01.107 + 0, 02.78 = 4, 43gam →chọn C Coi số mol Fe(OH)2 vẫn là y: m − 0, 03.90 + 0,01.107 = 3, 77gam →chọn A Bỏ qua phản ứng (4): m = 0, 02.90 + 0, 02.78 = 4, 26gam →chọn B

Câu 3: Đáp án B Dung dịch X trung hòa điện nên: 2.0, 04 + 1.0, 04 = 1.a → a = 0,12mol Ag + + Cl − → AgCl ↓ 0,12 → 0,12

(1)

3Fe 2 + + NO3− + 4H + → 3Fe3+ + NO + 2H 2 O 0,03

← 0, 04

(2)

Ag + + Fe 2+ → Ag ↓ + Fe3+ 91


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 0,01→0,01

(3)

→ m = 0,12.143,5 + 0, 01.108 = 18,3gam Lỗi sai Chỉ quan tâm đến AgCl kết tủa thì m = 0,12.143,5 = 17, 22gam → chọn C Bỏ qua (2) và đặt toàn bộ số mol Fe2 + (0, 04mol) vào (3) thì

m = 0,12.143,5 + 0, 04.108 = 21,54gam → chọn A Tính nhầm: m = (0, 04 + 0, 04).143, 5 + 0, 01.108 = 12,56gam → chọn D

Câu 4: Đáp án C n Fe = 0, 02mol, n HCl = 0, 06mol Fe + 2HCl → FeCl2+H2↑ 0,02 →0,04

→0,02

(1)

Dung dịch X gồm các ion: Fe2 + (0, 02mol); H + dư (0,02mol) và Cl − (0, 06mol) Ag + + Cl − → AgCl ↓ 0,06→0,06

(2)

3Fe 2+ + NO3− + 4H + → 3Fe3+ + NO ↑ +2H 2 O 0,015

← 0, 02

(3)

Ag + + Fe 2+ → Ag ↓ + Fe3+ 0,005→0,005

(4)

→ m = 0, 06.143,5 + 0, 005.108 = 9,15gam Lỗi sai Nghĩ là kết tủa chỉ có AgCl thì m = 0, 06.143,5 = 8,61gam →chọn B Bỏ qua (3) và đặt toàn bộ số mol Fe2 + (0, 02mol) vào (4) thì

m = 0, 06.143, 5 + 0, 02.108 = 10, 77gam Tính nhầm m = 0, 06.143,5 + 0, 015.108 = 10, 23gam →chọn D

Câu 5: Đáp án A Dung dịch X trung hòa điện nên 1.0, 02 + 2.0,02 = 2a → a = 0, 03

H + + OH − → H 2 O

Ba 2+ + SO42− → BaSO4 ↓

0,02→0,02

0,03→0,03

(1-2)

Zn 2 + + OH − → Zn(OH)2 ↓ 0,02→0,04→0,02

(3)

Tiếp đó, Zn(OH)2 bị hòa tan một phần trong kiềm dư:

Zn(OH)2 + 2OH − → ZnO 22 − + 2H 2 O 0,01 ← 0, 02

(4) 92


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ m = 0, 01.99 + 0,03.233 = 7,98gam Lỗi sai Bỏ qua phản ứng (4): m = 0, 02.99 + 0, 03.233 = 8, 97gam → chọn D Quên phản ứng (1) thì lượng kiềm đủ để tạo và hòa tan hết Zn(OH)2:

m = 0, 03.233 = 6,99gam → chọn C Bỏ qua phản ứng (2) và (4): m = 0, 02.99 = 1,98gam → chọn B

Câu 6: Đáp án B Sơ đồ phản ứng 1 (X tác dụng với dung dịch NaOH):

n NaOH = n Na + = n OH− = 0, 04mol

(1)

Ba + 2H 2 O → Ba 2+ + 2OH − + H 2 ↑ (2) a

a → 2a → a

3 Al + OH − + H 2 O → AlO 2− + H 2 ↑ 2 b→ b

b

(3)

3b 2

3b  = 0,15 a = 0, 03 n = a + Theo bài:  H 2 → 2  b = 0, 08 137a + 27b = 6, 27 Sơ đồ phản ứng 2 (Y tác dụng với dung dịch H2SO4): n H 2SO4 = 0, 04

 OH −  + H+ → H2O   − OH : 0, 02  0, 02 → 0, 02   − + − +    AlO : 0, 08 H : 0, 08 AlO H H O Al(OH) + + → ↓   2 2 2 3   +  +  2− 0, 06 ← 0, 06 → 0, 06   SO : 0, 04 Na : 0, 04    4  2+  2−  Ba 2 + : 0, 03   Ba + SO 4 → BaSO 4 ↓   0, 03 → 0, 03 → 0, 03    Sơ đồ phản ứng 3 (Nung kết tủa): t 2Al(OH)3→ Al2O3+3H2O 0,06 →

0,03

t BaSO4→ BaSO4 0,03 →0,03

(7-8)

m = 0, 03.102 + 0, 03.233 = 10, 05gam Lỗi sai Quên (4) và đặt toàn bộ số mol H + (0, 08mol) vào (5), tạo ra 0,08mol Al(OH)3 thì:

m = 0, 04.102 + 0, 03.233 = 11, 07gam → chọn D Không cân bằng (7): m = 0, 06.102 + 0, 03.233 = 13,11gam → chọn C Gán số mol BaSO4 bằng 0,04mol: m = 0, 03.102 + 0, 04.233 = 12,38gam → chọn A

Câu 7: Đáp án A 93


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP + Sơ đồ phản ứng 1 (Phản ứng nhiệt nhôm): t 2Al+Fe2O3→ Al2O3+2Fe + Sơ đồ phản ứng 2 (Phần một + NaOH) 3    Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 2 H 2     Al : x 3  x → x  → →  Al 2 O3 : y + NaOH   2  Fe : 2y     Al 2 O3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O   y → 2y   

 3x 1,344  2 = 22, 4 = 0, 06  x = 0, 04 Theo bài  →  x + 2y = 4, 0 = 0,1  y = 0, 03  40 + Sơ đồ phản ứng 3 (Phần hai + HCl)

3 Al + 3HCl → AlCl3 + H 2 2 3kx kx → 2

[ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H 2 2ky

2ky

Fe2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H 2 O ]

Theo bài: m phan1 = 0,04.27 + 0, 03.102 + 0, 06.56 = 7,5gam

→ m phan 2 = 30 − 7,5 = 22, 5gam → k =

22,5 =3 7, 5

 3x   3.0, 04  VH2 = k  + 2y  .22, 4 = 3  + 2.0, 03  .22, 4 = 8, 064l  2   2  Lỗi sai Không dùng mối liên hệ số mol mà gọi riêng 2 số mol khác nhau cho Al2O3 và Fe thừa ẩn thiếu dữ kiện giải

Câu 8: Đáp án A + Sơ đồ phản ứng 1 (Phản ứng nhiệt nhôm): 0

t 2Al + Fe 2O3  → Al 2O3 + 2Fe

+ Sơ đồ phản ứng 2 (Phần một + NaOH) 3    Al + NaOH + H 2O → NaAlO 2 + 2 H 2   Al : x    Fe O : y 3  2 3 x → x  → → + NaOH    2  Al 2O3 : z    Fe : 2z  Al2 O3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O   z → 2z    94


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP  3x 6, 048 = = 0, 27  x = 0,18 22, 4  2 Theo bài  →  z = 0, 06  x + 2z = 12 = 0,3  40 + Sơ đồ phản ứng 3 (Phần hai + HCl)

3 Al + 3HCl → AlCl3 + H 2 2 3kx kx → 2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H 2 2kz

[ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2O

2kz

Fe2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H 2 O ]

1  3x  2,912 Theo bài: k  + 2z  = → k(0, 27 + 2.0, 06) = 0,13 → k = 3  2  22, 4 Mặt khác: 27(x + kx) + 160(y + ky) + 102(z + kz) + 56(2z + 2kz) = 30

→ (27x + 160y + 214z)(k + 1) = 30 → (17, 7 + 160y)(k + 1) = 30 → y = 0, 03 Số phần Fe2O3 đã phản ứng =

z 0, 06 2 = = z + y 0, 06 + 0, 03 3 Lỗi sai

Gọi số mol Al và Fe2O3 ngay từ trước phản ứng nhiệt nhôm: gặp khó khăn khi gọi số mol trong mỗi phần Không dùng mối liên hệ số mol mà gọi riêng 2 số mol khác nhau cho Al2O3 và Fe: thừa ẩn, thiếu dữ kiện giải

Câu 9: Đáp án D Số mol axit ban đầu: n H2SO4 =

75.19, 6% = 0,15mol 98

+ Hỗn hợp ban đầu tác dụng với H2SO4 dư: CuO + H 2SO 4 → CuSO 4 + H 2O (1) x →

x

x

Al 2O3 + 3H 2SO 4 → Al 2 ( SO 4 )3 + 3H 2 O y

→ 3y

( 2)

→ y

80x + 102y = 5  x = 0, 02   → Theo bài:  0,15  0,1  x + 3y = 1, 25 = 0,12  y = 3  + Cho dung dịch NH3 dư vào Y: CuSO 4 + 2NH 3 + 2H 2O → Cu ( OH )2 ↓ + ( NH 4 )2 SO 4

( 3)

95


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

AgNO3 + 2NH 3 →  Ag ( NH 3 ) 2  ( NO3 )

(5 − 6)

Al 2 ( SO 4 )3 + 6NH 3 + 6H 2O → 2Al ( OH )3 ↓ +3 ( NH 4 ) 2 SO 4

Cu ( OH )2 ↓ +4NH 3 → Cu ( NH 3 )4  ( OH ) 2 m = m Al(OH)3 = 2.

( 4)

( 5)

0,1 .78 = 5, 2gam 3 Lỗi sai

Quên phản ứng tạo phức (5):

m = m Al(OH)3 + mCu (OH)2 = 2.

0,1 .78 + 0, 02.98 = 7,16gam → chọn B 3

Gán luôn số mol Al(OH)3 bằng số mol Al2O3

m = m Al(OH)3 =

0,1 .102 = 2, 60gam → chọn A 3

Nhầm phân tử khối của Al(OH)3 và Al2O3

m = m Al(OH)3 = 2.

0,1 .102 = 6,8gam → chọn C 3

Câu 10: Đáp án C Đầu tiên là Zn rồi đến Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 Zn + 2AgNO3 → Zn ( NO3 )2 + 2Ag ↓ Fe + 2AgNO3 → Fe ( NO3 )2 + 2Ag ↓

(1 − 2 )

Tiếp theo là phản ứng điện hóa quan trọng mà nhiều bạn có thể quên: Fe ( NO3 )2 + AgNO3 → Fe ( NO3 )3 + Ag

( 3)

Y gồm: Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Khi cho dung dịch NH3 vào Y thì chỉ thu được kết tủa Fe(OH)3 còn Zn(II) và Ag(I) chuyển vào phức chất tan: Fe ( NO3 )3 + 3NH3 + 3H 2 O → Fe ( OH )3 ↓ +3NH 4 NO3

( 4)

Zn ( NO3 )2 + 4NH 3 →  Zn ( NH 3 )4  ( NO3 )2 AgNO3 + 2NH 3 →  Ag ( NH 3 ) 2  ( NO3 )

(5 − 6) Lỗi sai

Bỏ qua phản ứng (3) nhưng viết đầy đủ các phản ứng còn lại. chọn D Bỏ qua phản ứng (3) và sau đó quên phản ứng (5-6). Chọn A Viết đúng phản ứng (3) nhưng quên phản ứng (5-6). Chọn B

CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ A. KIẾN THỨC CHUNG 6. Phản ứng với nước Kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (trừ Be) 96


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Quên rằng:

Be không phản ứng với nước.

Mg (ở điều kiện thường):

( ) Mg + 2H 2O  → Mg ( OH )2 ↓ + H 2 ↑

t ở nhiệt độ cao: Mg + H 2O  → MgO + H 2 ↑

phaûn öùng chaä m

0

7. Tự phản ứng Đối với các phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch, thường không chú ý tới thứ tự phản ứng:

HCO3− Ví dụ: đối với bài toán: H + +  2− CO3

HCO3− TH1: Cho từ từ H+ vào hỗn hợp  2− thứ tự phản ứng là: CO3 Đầu tiên: H + + CO32− → HCO3− (1) Sau đó: H + + HCO3− → CO 2 ↑ + H 2O (2) Hiện tượng: sau một thời gian khi CO32− phản ứng hết ở (1) thì xuất hiện bọt khí ở (2).

HCO3− TH2: cho từ từ hỗn hợp  2− vào H+ các phản ứng xảy ra đồng thời CO3 2H + + CO32− → CO 2 ↑ + H 2O (1) H + + HCO3 → CO 2 + H 2O (2) Hiện tượng: Ngay lập tức xuất hiện bọt khí.

8. Thiếu trường hợp CO 2 + dung dịch kiền OHCO 2 + OH − → HCO3− (1) CO 2 + 2OH − → CO3− + H 2O ( 2 ) T=

n OH − n CO2

: T ≤ 1 → xảy ra (1).

1 < T < 2 → xảy ra cả (1) và (2). T ≥ 2 → xảy ra (2)

Quên : T ≤ 1 → chọn phản ứng (2); T ≥ 2 → chọn phản ứng (1) 1 < T < 2 : chỉ chọn (1) hoặc (2) xảy ra →tính toán sai.

9. Thiếu sản phẩm Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3 Quên: sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất 97


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 10. Phân loại nước cứng Nước cứng: là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+

Nước cứng tạm thời: chứa anion HCO3− Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl-, SO 24− Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 ion trên Quên: Thành phần của các loại nước cứng → chọn sai chất, chọn sai cách làm mềm nước cứng (giảm nồng

độ Ca2+, Mg2+) B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 34: ĐỐI VỚI CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌCC XẢY RA TRONG DUNG DỊCH, THƯỜNG KHÔNG CHÚ Ý TỚI THỨ TỰ PHẢN ỨNG −

HCO3 Ví dụ: đối với bài toán: H + +  2− CO3

HCO3 TH1: Cho từ từ H+ vào hỗn hợp  2− CO3

thứ tự phản ứng là:

Đầu tiên: H + + CO32− → HCO3− (1) Sau đó: H + + HCO3− → CO 2 ↑ +H 2O (2) Hiện tượng: sau một thời gian khi CO32− phản ứng hết ở (1) thì xuất hiện bọt khí ở (2).

HCO3− TH2: cho từ từ hỗn hợp  2− vào H+ các phản ứng xảy ra đồng thời hai phản ứng theo tỉ lệ của CO3 HCO3− , CO32− : 2H + + CO32− → CO 2 ↑ + H 2O

(1)

H + + HCO3 → CO 2 + H 2O (2) Hiện tượng: Ngay lập tức xuất hiện bọt khí. Ví dụ 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1m và KHCO3 1,5M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300ml dung dịch HCl 1M và 200mL dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36

B. 1,12

C. 2,24

D. 6,72

Hướng dẫn giải n CO2− = n Na 2CO3 = 0, 2mol 3

n HCO− = n KHCO3 = 0, 3mol 3

n H+ = n HCl = 0, 3mol Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl thứ tự phản ứng sẽ là:

98


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

(1)

CO32− + H + → HCO3− 0, 2 → 0, 2 → 0, 2mol

( 2)

HCO3− + H + → H 2O + CO2 ↑ 0,5

0,1

→ 0,1mol

→ mất 0,2 mol H+ ở phản ứng (1) →sau phản ứng (1) n H+ = 0,3 − 0, 2 = 0,1mol → xảy ra phản ứng (2). → theo phương trình phản ứng ta có: n CO2 ↑ = n H+ ( 2) = 0,1mol → V = 0,1.22, 4 = 2, 24 lít → Đáp án C. Lỗi sai Cho rằng HCl phản ứng với KHCO3 trước, phản ứng với Na2CO3 sau, khi đó:

HCl + KHCO3 → KCl + H 2O + CO2 ↑ (1) 0,3 ← 0,3

0,3mol

→ n CO2 = 0,3mol → V = 0,3.22, 4 = 6, 72 lít → chọn D. Cho rằng HCl phản ứng với Na2CO3 trước, phản ứng với KHCO3 sau và phản ứng xảy ra như sau:

2hCl + Na 2CO3 → NaCl + H 2O + CO2 ↑ (1) 0,3 → 0,15

0,15mol

Sau phản ứng (1) Na2CO3 dư (0,05 mol). HCl hết

→ n CO2 = 0,15mol → V = 0,15.22, 4 − 3,36 lít → Chọn A Thử thách bạn Câu 1: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30mL dung dịch HCl 1M vào 100mL dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,020.

B. 0,025

C. 0,015

D. 0,010.

Câu 2: Nhỏ từ từ 200 mL dung dịch X (K2CO3 và NaHCO3 0,5M) vào 200mL dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được là A. 4,480L

B. 5,376L.

C. 6,720L

D. 5,600L

LỖI SAI 35: THIẾU TRƯỜNG HỢP Lý thuyết: CO 2 + dung dịch kiền OHCO 2 + OH − → HCO3− (1) CO 2 + 2OH − → CO32− + H 2O ( 2 ) 99


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP TT =

n OH− n CO2

: T ≤ 1 → xảy ra (1).

1 < T < 2 → xảy ra cả (1) và (2). T ≥ 2 → xảy ra (2)

Quên : T ≤ 1 → chọn phản ứng (2); T ≥ 2 → chọn phản ứng (1) 1 < T < 2 : chỉ chọn (1) hoặc (2) xảy ra →tính toán sai. Ví dụ: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít thu

được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032

B. 0,040

C. 0,048

D. 0,080

Hướng dẫn giải 2, 688 15, 76 = 0,12mol; n BaCO3 = = 0, 08mol 22, 4 197

n CO2 =

n CO2 > n BaCO3 → có hai muối được tạo thành CO 2 + Ba ( OH )2 → BaCO3 + H 2 O ← 0,08

0, 08 ← 0, 08

n CO2 dư = 0,12 − 0, 08 = 0, 04mol 2CO 2 + Ba ( OH )2 → Ba ( HCO3 )2 0, 04 → 0, 02 → n Ba( OH ) = 0, 08 + 0, 02 = 0,1mol 2

C MBa ( OH ) = 2

0,1 = 0, 04M → a = 0, 04 2,5

→ Đáp án B. Lỗi sai Cho rằng chỉ có một muối được tạo thành là BaCO3. CO 2 + Ba ( OH )2 → BaCO3 + H 2 O n Ba ( OH ) = n BaCO3 = 0, 08mol → a = 0, 032 → chọn A. 2

n Ba ( OH ) = n CO2 = 0,12mol → a = 0, 048 → chọn C 2

Cho rằng n OH− = n CO2 + n CO2− = 0,12 + 0, 08 = 0, 2mol →= 0, 08 → Chọn D. 3

Thử thách bạn Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 mL dung dịch Ba(OH)2 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 12,95

B. 19,70

C. 39,40

D. 29,55 100


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500mL dung dịch gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,700

B. 39,400

C. 9,850.

D. 24,625

LỖI SAI 36: PHẢN ỨNG VỚI NƯỚC Lý thuyết : •

Kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (trừ Be)

Quên rằng:

Be không phản ứng với nước.

Mg (ở điều kiện thường): ( ) Mg + 2H 2O  → Mg ( OH )2 ↓ + H 2 ↑ phaûn öùng chaä m

0

t ở nhiệt độ cao: Mg + H 2O  → MgO + H 2 ↑

Ví dụ : Có bao nhiêu kim loại trong dãy Na, Mg, Be, Ba, Ca, Fe có khả năng phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải

Ở nhiệt độ thường chỉ có các kim loại Na, Ba, Ca, Mg (tác dụng chậm) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

→ Đáp án B. Lỗi sai Cho rằng có 5 chất: Na, Mg, Ba, Ca → Chọn C. 3 chất: Na, Ba, Ca → Chọn A. Không chú ý tới nhiệt độ thường → 6 chất: Na, Mg, Ba, Ca, Fe → Chọn D. Thử thách bạn Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Na và Be vào nước dư, sau phản ứng thu được 0,56 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu cũng cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp X là A. 1,375 gam

B. 1,150 gam

C. 0,225 gam

D. 0,800 gam

Câu 6: chất nào sau đây ở điều kiện thường phản ứng chậm với nước, ở nhiệt độ cao phản ứng với nước cho oxit kim loại và giải phóng khí hidro: A. Al.

B. Mg.

C. Fe.

D. Be.

LỖI SAI 37: THIẾU SẢN PHẨM Lý thuyết Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3 Quên: sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất 101


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Ví dụ : Cho 3,6 gam Mg tan trong lượng HNO3 vừa đủ thì không thấy khí thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 25,2.

B. 22,2.

C. 46,2

D. 34,2

Hướng dẫn giải Sau phản ứng không thấy có khí thaots ra nên sản phẩm tạo thành chứa muối NH4NO3

n Mg =

3, 6 = 0,15mol 24 +5

−3

Mg → Mg 2+ + 2e N + 8e → N 0,15 → 0,15 → 0,3 0,3 → 0,0375 m muoái = 0,15.148 + 0, 0375.80 = 25, 2gam

→ Đáp án A. Lỗi sai Xác định muối là Mg(NO3)2 → n Mg( NO3 ) = n Mg = 0,15mol → m = 0,15.148 = 22, 3 2

→ Chọn B Bảo toàn e sai: lấy n NH4 NO3 = 0,3mol → m = 0,15.148 + 0,3.80 = 46, 2 → Chọn C. Nhầm N +3 + 2e → N −3 → n NH4 NO3 = 0,15mol → m muoái = 0,15.80 = 34, 2gam → Chọn D. Thử thách bạn Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg , 0,35 gmol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,035 mol N2O ; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là A. 0,75

B. 1,15

C. 1,07

D. 1,52

Câu 8: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 8,88 gam

B. 13,92 gam.

C. 15,72 gam.

D. 13,32 gam.

LỖI SAI 38: PHÂN LOẠI NƯỚC CỨNG Lý thuyết Nước cứng: là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ Nước cứng tạm thời: chứa anion HCO3− Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl-, SO24− Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 ion trên Quên: Thành phần của các loại nước cứng → chọn sai chất, chọn sai cách làm mềm nước cứng (giảm nồng

độ Ca2+, Mg2+) Ví dụ : dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là A. HCl, NaOH, Na2CO3

B. NaOH, Na3PO4, NaCO3 102


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3

D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 Hướng dẫn giải

Tính cứng tạm thời của nước là do các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây ra. Các muối NaOH, NaPO4, NA2CO3 khi phản ứng với Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 đều thu được kết tủa nên có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước.

OH − + HCO3− → CO32− + H 2 O Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓ 3Ca 2+ + 2PO34− → Ca 3 ( PO 4 ) 2 ↓

Mg 2+ + CO32− → MgCO3 ↓ 3Mg 2+ + 2PO34− → Mg 3 ( PO 4 )2 ↓

→ Đáp án B Lỗi sai Xem HCl, NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2 đều có khả năng phản ứng với Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

→ Chọn A hoặc D. Quên ion Cl- gây tính cứng vĩnh cữu, KCl là chất tan, không ảnh hưởng đến tính cứng → Chọn C Thử thách bạn Câu 9: Nước chứa các chất tan sau đây được xem là nước cứng vĩnh cửu. A. Ca(HCO3)2, CaCl2

B. CaSO4, MgCl2

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

D. CaSO4, Mg(HCO3)2

Câu 10: một cốc nước chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol),

HCO3− (0,10 mol) và SO24− (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. Là nước mềm

B. Có tính cứng vĩnh cửa

C. Có tính cứng toàn phần

D. Có tính cứng tạm thời Hướng dẫn giải

Câu 1: Đáp án D

n HCl = 0, 03.1 = 0,03mol, n Na 2CO3 = 0,1.0, 2 = 0,02mol n NaHCO3 = 0, 2.0,1 = 0,02mol H + + CO32− → HCO3− 0, 02 ← 0, 02 → 0, 02 n HCO− = 0, 02 + 0, 02 = 0, 04mol, n H+ du = 0, 03 − 0, 02 = 0, 01mol 3

103


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2O 0, 04 > 0,01 → 0, 01 Lỗi sai

Cho rằng H+ phản ứng với CO32− trước, nhưng viết sai sản phẩm phản ứng

2H + + CO32− → CO2 ↑ + H 2O 0, 03 0,02mol → H+ phản ứng hết.

1 n HCl = 0, 015mol 2

→ n CO2 =

Cho rằng H+ phản ứng với HCO3− , trước khi có phản ứng sau : H + + HCO3− → CO 2 ↑ + H 2O 0, 02 ← 0, 02 → 0, 02

2H + + CO32− → CO2 + H 2O 0, 01 0,02 → 0,005 → n CO2 = 0, 025mol Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng đồng thời với H+.

2H + + CO32− → CO2 ↑ + H 2O 0, 0a ← 0,02a → 0,02a H + + HCO3− → CO 2 ↑ + H 2O 0, 02a ← 0,02a → 0, 02a → n HCl = 0, 06a = 0, 03 → a = 0, 5

n CO2 = 0, 04a = 0, 04.0,5 = 0,02mol Câu 2: Đáp án B n CO2− = 0, 2mol; n HCO− = 0,1mol; n H+ = 0, 4mol 3

3

(

)

→ n H + < 2n CO2− + n HCO− → H + phản ứng hết 3

3

Gọi n HCO− = x ⇒ n CO− = 2x 3

3

CO32− + 2H + → CO2 ↑ + H 2O 2x → 4x →

2x

HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2O x

→ x → x

→ n HCl = 4x + x = 0,5 → x = 0, 08mol → VCO2 = 3.0,08.22, 4 = 5,376 lít Lỗi sai

104


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Cho rằng HCO3− phản ứng với H+ trước, khi đó :

HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2O (1) 0,1 → 0,1 → 0,1 (2)

CO32− + 2H + → CO2 ↑ + H 2 O 0,15 → 0.3 → 0,15

∑ n CO2 = 0,1 + 0,15 = 0, 25mol → VCO2 = 0, 25.22, 4 = 5, 600L → Chọn D. Cho rằng CO32− phản ứng trước :

CO32− + 2H + → CO2 ↑ + H 2O 0, 2 → 0, 4 → 0,2

→ VCO2 = 0, 2.22, 4 = 4, 480L → Chọn A. Không cân bằng phương trình phản ứng

(1)

CO32− + H + → CO2 ↑ + H 2O 0, 2 → 0, 2 → 0,2 HCO3− + H + → CO2 ↑ + H 2 O

( 2)

0,1 → 0,1 → 0,1

→ VCO2 = 0,3.22, 4 = 6, 72L → Chọn C Câu 3: Đáp án B 2, 24 = 0,1mol 22, 4

n CO2 =

n Ba ( OH ) = 0.75.0, 2 = 0,15mol → n OH− = 0,15.2 = 0, 3mol 2

T=

n OH − n CO2

=

0,3 = 3 > 2 → tạo muối BaCO3, OH- dư 0,1

CO 2 + Ba ( OH )2 → BaCO3 + H 2 O

n BaCO3 = n CO2 = 0,1 → mBaCO3 = 0,1.197 = 19, 7gam Lỗi sai

CO 2 + OH − → HCO3− → n HCO− = n CO2 = 0,1 → m Ba ( HCO3 ) = 3

2

0,1 .259 = 12,59gam → Chọn A. 2

n CO2− = n OH− − n CO2 = 0,3 − 0,1 = 0, 2 → m BaCO3 = 0, 2.197 = 39, 4gam → Chọn C 2

n BaCO3 = n Ba 2+ = 0,15 → m BaCO3 = 0,15.197 = 29,55gam → Chọn D Câu 4: Đáp án C n CO2 =

4, 48 = 0, 2mol; n NaOH = 0,5.0,1 = 0, 05mol; n Ba ( OH ) = 0,5.0, 2 = 0,1mol 2 22, 4

→ n OH− = 0, 05 + 2.0,1 = 0, 25mol 105


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP T=

n OH− n CO2

=

0, 25 = 1, 25 → 1 < T < 2 → Phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối. 0, 2

n CO2− = n OH− − n CO2 = 0, 25 − 0, 2 = 0, 05mol 3

n Ba 2+ = 0,1mol > n CO2− 3

→ n BaCO3 = n CO2− = 0, 05mol → m BaCO3 = 0, 05.197 = 9,850gam 3

Lỗi sai n BaCO3 = n Ba 2+ = n Ba ( OH ) = 0,1mol → m BaCO3 = 0,1.197 = 19, 700gam → Chọn A. 2

Cho rằng :

CO2 + 2OH − → CO32− + H 2O n BaCO3 = n CO2− = n CO2 = 0, 2mol → m ↓= 0, 2.197 = 39, 4gam → Chọn B. 3

n BaCO3 = n CO2− = 3

n OH 0, 25 = = 0,125mol → m ↓= 0,125.197 = 24, 625gam → Chọn D. 2 2

Câu 5: Đáp án A TH1 : Chỉ có Na phản ứng + H2O n H2 =

0, 56 = 0, 025mol 22, 4

1 Na + H 2O → NaOH + H 2 2 0, 05 0,025 ← TH2: Cả hai kim loại đều phản ứng

n H2 =

1,12 = 0, 05mol 22, 4

1 Na + HCl → NaCl + H 2 2 0, 05 → 0,025mol

Be + 2HCl → BeCl2 + H 2 0, 025

0,025mol

→ m X = 0, 05.23 + 0, 025.9 = 1,375gam Lỗi sai Cho Na, Be đều phản ứng với nước → VH2 thoát ra ở 2 trường hợp phải bằng nhau mà V1 ≠ V2 → vô lí, hướng giải sai → mất thời gian m = m Na = 0, 05.23 = 1,15 → Chọn B. m = m Be = 0, 025.9 = 0, 225 → Chọn C.

106


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Coi Na phản ứng với H 2O, HCl tỉ lệ 1 : 1 → n Na = 0, 025mol

→ m = 0, 025.23 + 0, 025.9 = 0,80 → Chọn D. Câu 6: Đáp án B Mg ( ở điều kiện thường) : ( ) Mg + 2H 2O  → Mg ( OH )2 ↓ + H 2 ↑ phaûn öùng chaä m

0

t ở nhiệt độ cao : Mg + H 2O  → MgO + H 2 ↑

Lỗi sai Quên các phản ứng của kim loại, cho rằng Al phản ứng chậm với nước ở nhiệt độ thường, ở nhiệt độ cao phản ứng cho oxit nhôm và giải phóng H2 : 0

t cao 2Al + 3H 2O  → Al2O3 + 3H 2 ↑→ Chọn A.

Cho rằng chất phản ứng thỏa mãn điều kiện đề bài cho là Fe : 0

t cao Fe + H 2 O  → FeO + H 2 ↑→ Chọn C.

Cho rằng chất phản ứng thỏa mãn điều kiện đề bài cho là Be : 0

t cao Be + H 2 O  → BeO + H 2 ↑→ Chọn D.

Câu 7: Đáp án B Khối lượng Fe ban đầu = 0,35.56 − 19, 6gam > 2,8gam ⇒ sau phản ứng Fe dư và muối trong dung dịch là muối sắt (II). Số mol Fe phản ứng = 0,35 −

2,8 = 0,3mol 56

Quá trình oxi hóa:

Qúa trình khử:

Mg → Mg 2+ + 2e

2N +5 + 8e → N 2 O

0,3

0,15 →

Fe → Fe + 2e 2+

0, 3

0,6

0,28 → 0,035 N + 3e → NO 0,3 ← 0,1 +5

ne nhường = 0,9 > n e nhận = 0,58 mol ⇒ sản phẩm khử còn có NH4NO3 số mol e do N+5 nhận tạo ra NH4NO3 là 0,9 − 0,58 = 0,32mol

N +5 + 8e → N −3 0,32 → 0,04 n HNO3 = 10n N2O + 4n NO + 10n NH4 NO3 = 10.0, 035 + 4.0,1 + 10.0, 04 = 1,15mol → V = 1,15 Lỗi sai 107


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Không xét tạo NH4NO3 Bảo toàn e số mol khí thoát ra → n HNO3 = 0, 35 + 0, 4 = 0, 75 → V = 0, 75lit → Chọn A. Bảo toàn nguyên tố nito. n HNO3 = 2n Mg( NO3 ) + 2n Fe( NO3 ) + 2n N2 O + n NO = 2.0,15 + 2.0,3 + 2.0, 035 + 0,1 = 1, 07 → Chọn C. 2

2

Bỏ qua TH tạo Fe2+ → BTNT nito:

n HNO3 = 2n Mg( NO3 ) + 3n Fe( NO3 ) + 2n N2O + n NO = 2.0,15 + 3.0, 35 + 2.0, 035 + 0,1 = 1,52mol 2

2

→ V = 1,52lit → Chọn D Câu 8: Đáp án B

n Mg =

2,16 0,896 = 0, 09mol; n NO = = 0, 04mol 24 22, 4

Ta thấy 2n Mg > 3n NO → Có muối amoni NH4NO3

N +5 + 3e → N +2

Mg → Mg +2 + 2e 0,09

0,18

0,12

0,04

N +5 + 8e → N −3 Áp dụng định luật bảo toàn e ta có :

0,18 = 0,12 + 8n NH+ → 0,18 = 0,12 + 8n NH+ → n NH+ = 4

4

4

0,18 − 0,12 = 7, 5.10−3 mol 8

→ m = m Mg ( NO3 )2 + m NH4 NO3 = 0, 09.148 + 7, 5.10−3.80 = 13, 92g Lỗi sai Quên sản phẩm muối amoni nitrat có thể tạo thành khi cho Mg tác dụng với HNO3 → tính toán sai theo phương trình : 3Mg+8HNO3→3Mg(NO3)2+2NO+4H2O 0,09

→0,09mol

→ m = 0, 09.148 = 13,32gam →chọn D Viết phương trình và tính toán theo số mol NO thu được 3Mg+8HNO3→3Mg(NO3)2+2NO+4H2O 0,06 ← 0,04mol

→ m = 0,16.148 = 8,88gam →chọn A Dự đoán đúng sản phẩm, nhưng viết bán phản ứng oxi hóa – khử sai →áp dụng định luật bảo toàn electron sai →giải sai Mg → Mg +2 + 2e 0,09

0,18

N +5 + 3e → N +2 0,12

0,04

N +5 + 2e → N +3 108


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ n NH4 NO3 =

0,18 − 0,12 = 0, 03mol → m = 0, 09.148 + 0, 03.80 = 15, 72g →Chọn C 2

Câu 9: Đáp án B Nước cứng vĩnh cửu : Chứa ion Ca 2+ , Mg 2+ ,SO 24− , Cl − Lỗi sai Nhầm nước cứng chứa ion Ca 2+ , Mg 2+ , HCO3− là nước cứng vĩnh cửu →chọn C Nhầm nước cứng chứa cả hỗn hợp ion SO 24− .Cl − , HCO3− là nước cứng vĩnh cửu →chọn A hoặc D Câu 10: Đáp án B o

t 2HCO3−  → CO32− + CO 2 + H 2 O

0,1

0,05

Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓ Mg 2+ + CO32− → MgCO3 ↓ n Ca 2+ + n Mg2+ = 0, 04 + 0, 02 = 0, 06 > n CO2− 3

→Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì trong cốc còn

Ca 2+ , Mg 2+ , Na + ,Cl− ,SO 24− nên nước còn lại trong cốc là nước cứng vĩnh cửu. Lỗi sai Cho rằng tròn dung dịch chứa cả 3 anion Cl− ,SO 24− , HCO3−

→Nước có tính cứng toàn phần →chọn C Không để ý có phản ứng của các chất khí đun sôi : t 2HCO3−  → CO32− + CO 2 + H 2O

Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓ Mg 2+ + CO32− → MgCO3 ↓ →cho rằng dung dịch sau khi đun có HCO3− nên là nước cứng tạm thời →Chọn D Không xem xét tới số mol các chất phản ứng, và số mol các chất còn dư, cho rằng sau khi

đun sôi xảy ra phản ứng : t 2HCO3−  → CO32− + CO 2 + H 2O

Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓ Mg 2+ + CO32− → MgCO3 ↓ Nên dung dịch nước còn lại trong cốc không còn ion Mg 2 + , Ca 2+ 109


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP →nước mềm →chọn A CHƯƠNG 7. NHÔM A. KIẾN THỨC CHUNG 1. Sản phầm tạo thành Al3+ phản ứng với OHAl3+ dư: AL3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ (1) OH- dư: Al ( OH )3 + OH − →  Al ( OH )3 

hay AlO 2 ( 2 )

Quên : sau phản ứng (2) có thề còn Al(OH)3 dư Bỏ qua m ↓BaSO4 khi Al 2 ( SO 4 )3 + Ba ( OH )2

→ sai khối lượng sản phẩm 2. Thiếu sản phẩm Al phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3 Quên: Sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất

3. Khả năng hòa tan Hỗn hợp Al và kim loại (kiềm thổ) phản ứng với nước. Kim loại kiềm (kiềm thổ) phản ứng với nước trước, sau đó Al phản ứng với dung dịch kiềm.

Quên: có khả năng Al còn dư. − 4. H+ phản ứng với AlO −2 hay  Al ( OH )4   

Thứ tự phản ứng:

(1) H + + OH − → H 2O

( 2 ) H + +  Al ( OH )4  ( 3) H + du :

→ Al ( OH )3 ↓ + H 2 O

3H + + Al ( OH )3 → Al3+ + 3H 2O

Quên: phản ứng (1) và (3) → tính toán sai 5. Mức độ phản ứng Quên: Cho rằng phản ứng nhiệt nhôm của Al bao giờ cũng là hoàn toàn → sai hiệu suất phản ứng, sai khối lượng các chất. Quên tính khối lượng chất phản ứng dư trong → khối lượng ban đầu thiếu

B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 39: SẢN PHẨM TẠO THÀNH Lý thuyết: Al3+ phản ứng với OHAl3+ dư: Al3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ (1) OH- dư: Al ( OH )3 + OH − →  Al ( OH )4 

hay AlO 2 ( 2 ) 110


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Quên : sau phản ứng (2) có thề còn Al(OH)3 dư Bỏ qua m↓BaSO khi Al 2 ( SO 4 )3 + Ba ( OH )2 4

→ sai khối lượng sản phẩm Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,8.

B. 46,6.

C. 54,4.

D. 23.3.

Hướng dẫn giải

n pheøn chua =

47, 4 = 0,1mol → n Al3+ = 0,1mol, n SO2− = 2.0,1 = 0, 2mol 4 474

n Ba ( OH ) = 0, 2.1 = 0, 2mol → n Ba 2+ = 0, 2mol, n OH− = 2.0, 2 = 0, 4mol 2

Ba 2+ + SO 24− → BaSO 4 ↓

0,2

0, 2 → 0, 2 →

Al3+ + 3OH − → Al ( OH )3 ↓ 0,1 → 0, 3

→ 0,1mol

Al ( OH )3 + OH − → AlO 2− + 2H 2 O 0,1

0,1

→ Al(OH)3 bị hòa tan hòa toàn Lỗi sai n ↓ + n Al3+ = 0,1 → m ↓= 7,8gam → Chọn A.

Bỏ sót phản ứng hòa tan: Al ( OH )3 + OH − → AlO −2 + 2H 2 O

→ m = 0,1.78 + 0, 2.233 = 54, 4 → Chọn C. n BaSO4 = 0,1mol → m BaSO4 = 0,1.233 = 23,3g. Chọn D. Thử thách bạn Câu 1: Cho 200 ml, dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là

A. 1,2

B. 1,8

C. 1,0

D. 2,0

Câu 2: Cho 500 ml, dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 300

B. 770

C. 200.

D. 150.

LỖI SAI 40: THIẾU SẢN PHẨM Al phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3 Quên: Sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất 111


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng de, thu được dung dịch và 1,344 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2O và N2. Tỷ khối của Y so với H2 bằng 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 97,98

B. 106,38

C. 8,40

D. 45,90

Hướng dẫn giải

n Al =

12, 42 = 0, 46mol 27

M N 2 + M N2 O 2 +5

28 + 44 = 18, 2 → n N2 − n N2O = 0, 03mol 2

=

+1

2 N + 8e → N 2 O +5

0

2 N + 10e → N 2 n e nhan = 0, 03.8 + 0,3.10 = 0,54mol n cho = 3n Al = 1,38 > 0,54 → sản phẩm tạo thành có chứa muối NH4NO3

N +5 + 8e → N −3 →NH4 NO3 =

1, 38 − 0,54 = 0,105mol 8

→= 0, 46.213 + 0,105.80 = 106,38 → Đáp án B. Lỗi sai Xác định muối thu được chỉ có Al(NO3)2 → m = 0, 46.213 = 97,98 → Chọn A. Áp dụng chưa đúng phương pháp giải Bảo toàn electron → n NO− = 0, 03.10 + 0, 03.2, 4 = 0, 54 3

→= m Al3+ + m NO− = 12, 42 + 0,55.62 = 45,9 → Chọn D. 3

Chỉ tính m = m NH4 NO3 = 0,105.80 = 8, 4 → Chọn C.

Thử thách bạn Câu 3: Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được a mol khí H2 (đktc) phần 2: tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được b mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa a và b là

A. a = 2b

B. a = 8b

C. a = 4b

D. 4a = b

Câu 4: Cho 5,4 gam Al và 3,06 gam Al2O3 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,9865 lít 1 khí X (đktc) và dung dịch Y làm bay hơi dung dịch Y thu được 56,98 gam muối khan . Khí X là 112


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP A. NO2

B. N2O

C. NO

D. N2

LỖI SAI 41: KHẢ NĂNG HÒA TAN Lý thuyết: Hỗn hợp Al và kim loại (kiềm thổ) phản ứng với nước. Kim loại kiềm (kiềm thổ) phản ứng với nước trước, sau đó Al phản ứng với dung dịch kiềm.

Quên: có khả năng Al còn dư Ví dụ : Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 3,70.

B. 4,85.

C. 2,50

D. 6,95

Hướng dẫn giải Chất rắn không tan là Al dư Gọi số mol của Na là a mol 1 Na + H 2 O → NaOH + H 2 ↑ 2 a → a → 0,5a 3 Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + H 2 2 a ← a 1,5a →

→ n H2 = 2a =

2, 24 = 0,1mol →= 0, 05mol 22, 4

m Na = 0, 05.23 = 1,15gam

m Al pu = 0, 05.27 = 1,35gam

→ m hon hôïp = 1,15 + 1,35 + 2, 35 = 4,85gam → Đáp án B Lỗi sai Quên m Al dư → m = 1,15 + 1,35 = 2,50 → Chọn C. Chỉ có Na phản ứng với H2O → m Na = 0, 2.23 = 4, 6gam

→ m = 4, 6 + 2,35 = 6,95 → Chọn D. Chỉ tính m Al = 1,35 + 2,35 = 3, 70 → Chọn A.

Thử thách bạn Câu 5: hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75 lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là ( biết các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn)

A. 70,13%

B. 63,01%

C. 75,14%.

D. 29,87 % 113


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu 6: Hỗn hợp X bao gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 1,830

B. 2,600

C. 3,450

D. 3,905

LỖI SAI 42: THỨ TỰ PHẢN ỨNG Lý thuyết: − H+ phản ứng với AlO −2 hay  Al ( OH )4   

Thứ tự phản ứng:

(1) H + + OH − → H 2O

( 2 ) H + +  Al ( OH )4  ( 3) H + du :

→ Al ( OH )3 ↓ + H 2 O

3H + + Al ( OH )3 → Al3+ + 3H 2O

Quên: phản ứng (1) và (3) → tính toán sai Ví dụ : Cho 1 lít dung dịch HCl phản ứng với 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và NaAlO2 1,5M thu được 31,2 gam kết tủa. Nồng độ mol/L của dung dịch HCl là A. 0,9M hoặc 2,3M

B. 0,5M hoặc 2,3M

C. 0,4M hoặc 2,3M

D. 0,9M hoặc 1,8M

Hướng dẫn giải

n NaOH = 0,5.1 = 0,5mol, n NaAlO2 = 0,5.1,5 = 0, 75mol H + + OH − → H 2 O 0, 5 ← 0, 5 n Al( OH ) = 3

31, 2 = 0, 4mol < 0, 75 → có hai TH xảy ra 78

TH1: NaAlO2 dư HCl + NaAlO 2 + H 2 O → NaCl + Al ( OH )3

0,4

0, 4 ←

→ n HCl = 0,5 + 0, 4 = 0, 9mol → CM( HCl ) =

0, 9 = 0,9M 1

TH2: NaAlO2 hết, sản phẩm có 0,4 mol Al(OH)3↓

→ m Al3+ = 0, 75 − 0, 4 = 0,35mol HCl + NaAlO 2 + H 2O → NaCl + Al ( OH )3 Al ( OH )3 + 3HCl = AlCl3 + 3H 2 O → n HCl = 0,5 + 0, 75 + ( 0, 75 − 0, 4 ) = 2, 3mol

→ CM( HCl ) =

2,3 = 2,3M → Đáp án A. 1 Lỗi sai 114


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Chỉ xây dựng 1 trong 2 trường hợp dẫn đến thiếu kết quả. Bỏ sót phản ứng trong trường hợp 1 Thiếu phản ứng trung hòa → C M = 0, 4M → Chọn C. Thiếu phản ứng tạo kết tủa → C M = 0,5M → Chọn B.

Thử thách bạn Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, khi hết 300 ml hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần luojt là

A. 15,6 và 27,7

B. 27,7 và 15,6

C. 15,6 và 32,8

D. 15,6 và 55,4

Câu 8: Cho 100ml dung dịch chứa Na[Al(OH)4] 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 0,2M thu được 0,39 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

A. 75.

B. 125

C. 175.

D. 225.

LỖI SAI 43: MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG Quên: Cho rằng phản ứng nhiệt nhôm của Al bao giờ cũng là hoàn toàn → sai hiệu suất phản ứng, sai khối lượng các chất. Quên tính khối lượng chất phản ứng dư trong → khối lượng ban đầu thiếu

Ví dụ : Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,08 lít khí H2 (đktc). Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 22,75.

B. 11,38.

C. 10,70.

D. 21,40.

Hướng dẫn giải 0

t 2Al + Fe 2O3  → Al2 O3 + 2Fe

Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3 và Al dư.

n H2 (1) =

3, 08 0,84 = 0,1375mol; n H2 ( 2) = = 0, 0375mol 22, 4 22, 4

Phần 2:

3 Al + NaOH + H 2O → NaAlO 2 + H 2 2 0, 025 ← 0,0375

Phần 1: 2Al + 3H 2SO 4 → Al 2 ( SO 4 )3 + 3H 2 →

0, 025

0,0375

Fe + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2 0,1

( 0,1375 − 0, 0375 ) 115


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

2Al + Fe2 O3 → Al2 O3 + 2Fe 0, 2 ← 0,1

0,1.2

→ m = 0, 2.27 + 0,1.160 + 0, 025.2.27 = 22, 75 → Đáp án A.

Lỗi sai Quên dữ kiện chia Y thành 2 phần bằng nhau → m = 11,38 → Chọn B. Khối lượng m không tính Al dư → m = 21, 40 → Chọn D. Không tính Al dư và quên nhân 2 khối lượng hỗn hợp → m = 10, 70 → Chọn C.

Thử thách bạn Câu 9: Trồn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản

ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là

A. 80% và 0,24mol

B. 80% và 0,54 mol.

C. 70% và 0,48 mol

D. 85% và 0,52 mol

Câu 10: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe3O4 trong điềuk iện không có không khí. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaPH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn z và 3,36 lít H2 (đktc). Sực khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 45,6

B. 51,0

C. 48,3

D. 57,0

Hướng dẫn giải Câu 1: Đáp án D

n Al3+ = n AlCl3 = 0, 2.1, 5 = 0, 3mol, n Al(OH)3 =

15, 6 = 0, 2mol 78

Al3+ + 3OH − → Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + OH − → AlO −2 + 2H 2O

Để V đạt giá trị lớn nhất

→ n OH− + 3n Al3+ + (n Al3+ − n ↓ ) = 4n Al3+ − n ↓ = 4.0,3 − 0, 2 = 1mol → VNaOH =

1 = 2lit 0, 5

Lỗi sai Coi n OH− = 3n ↓ = 0, 6 → V = 1, 2 → chọn A

n OH− = 3n ↓ = 0,3.3 = 0,9 → V = 1,8 → chọn B Quên chia nồng độ → V = 1 → chọn C

Câu 2: Đáp án D 116


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

n Ba (OH )2 = 0,5.0,1 = 0, 05mol → n Ba 2+ = 0, 05mol, n OH− = 0, 05.2 = 0,1mol Đặt n Al2 (SO4 )3 = x → n Al3+ = 2xmol, n SO2− = 3xmol 4

Al3+ + 3OH − → Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + OH − → AlO −2 + 2H 2O

Ba 2+ + SO 24− → BaSO 4 ↓

n Al(OH)3 = 4n Al3+ − n OH− = 8x − 0,1mol m ↓= m BaSO4 + m Al(OH)3

→ 12, 045 = 3x.233 + (8x − 0,1).78 → x = 0,015mol →V=

0, 015 = 0,15(L) = 150ml 0,1 Lỗi sai

↓là Al(OH)3 → n Al(OH)3 = →V=

12, 045 = 0,154mol → n Al2 (SO4 )2 = 0, 077mol 78

0, 077 = 0, 77L = 770ml 0,1

Câu 3: Đáp án C Ở phần 2, N2O là sản phẩm khử duy nhất nên sau phản ứng không tạo NH4NO3 Bảo toàn electron +1

+5

2 H + 2e → H 2

2 N+ 8e → N 2 O

2a ← a

8b ← b

→ 2a = 8b → a = 4b

Lỗi sai Không chú ý hệ số 2 của N2O: +5

+1

N + 4e → N 4b ← b → 2a = 4b → a = 2b →chọn A

Không chú ý hệ số 2 của H2: +1

2 H + 2e → H 2 a← a → a = 8b → chọn B

Nhầm số mol của H2 và N2O → b = 4a → chọn D

Câu 4: Đáp án D 117


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

n Al = 0, 2mol n Al2O3

  ⇒ n Al( NO3 )3 = 0, 2 + 0, 03.2 = 0, 26mol = 0, 03mol 

→ mAl( NO3 )3 = 0, 26.213 = 55,38gam < 56,98gam →Có NH4NO3 tạo thành

m NH3 NO3 = 56,98 − 55, 38 = 1, 6 → n NH4 NO3 =

1, 6 = 0, 02mol 80

Al → Al3+ + 3e

N +5 + ne → X (khí X)

0,2 →

0,044n ← 0, 044

0,6

N +5 + 8e → N −3 (NH 4 NO3 ) 0,16 ← 0, 02 Áp dụng bảo toàn electron ta có: 0, 6 = 0, 044n + 0,16 → n = 10 0

→ Khí X là N 2 (2N +5 + 10e → N 2 )

Lỗi sai Cho Al và Al2O3 tác dụng với HNO3 thì chỉ tạo khí NO: Al+6HNO3→Al(NO3)3+3NO2↑+3H2O Al2O3+6HNO3→2Al(NO3)3+3H2O

→Chọn C Cho Al và Al2O3 tác dụng với HNO3 thì chỉ tạo khí NO2: Al+6HNO3→Al(NO3)3+3NO2↑+3H2O Al2O3+6HNO3→2Al(NO3)3+3H2O

→Chọn A Cho Al và Al2O3 tác dụng với HNO3 thì chỉ tạo khí N2O: 8Al+30HNO3→8Al(NO3)3+3N2O↑+15H2O Al2O3+6HNO3→2Al(NO3)3+3H2O

→Chọn B Câu 5: Đáp án D Gọi n Na = amol, n Al = bmol. Đặt V = 22, 4lit (đktc) X+H2O: Al dư Na+H2O→NaOH+ a

→a

1 H2 2

→0,5a

Al+H2O+NaOH→NaAlO2+ a←

a

3 H2 2

→1,5a

X+NaOH dư: hỗn hợp phản ứng hết 118


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Na+H2O→NaOH +

1 H2 2

→0,5a

a

Al+H2O+NaOH→NaAlO2+ b→

3 H2 2

1,5b

n H2 = 0,5.0, 5 + 1, 5b = 1, 75mol → b = 1 %m Na =

23.0,5 .100% = 29,87% 23.0, 5 + 27.1

Lỗi sai Cho TN1, TN2 Al đều phản ứng hết, mà n H2 (2) = n H2 (1)→ vô lý Tính nhầm %Al = 70,13% → chọn A Tính nhanh %Na =

1 .100% = 57,14% → chọn C 1, 75

n Na = 1mol, n Al = 0,5mol → %m Na = 63, 01% → chọn B

Câu 6: Đáp án C n Ba = amol, n Na = bmol, n Al = 6amol Ba+2H2O→Ba(OH)2+H2 a

→a

→a

1 Na+H2O→NaOH+ H 2 2 b→ 0,5b

b

n OH− = 2n Ba (OH)2 + n NaOH = 2a + b +

Al 2a+b ←

n H2 =

3 OH − + H 2O → AlO 2− + H 2 2 2a+b

→1,5(2a+b)

1, 792 0, 54 = 0, 08mol, n Aldu = = 0, 02mol 22, 4 27

a + 0,5b + 1, 5(2a + b) = 0, 08 a = 0, 01 →  2a + b + 0, 02 = 6a b = 0, 02

→ m = 137.0, 01 + 23.0, 02 + 27.6.0, 01 = 3, 45gam Lỗi sai

4a + 2b = 0, 08 a = 0, 015 n Al = 6b →  → 2a _ b _ 0, 02 = 6b b = 0, 01

→ m = 137.0, 015 + 23.0, 01 + 17.6.0, 01 = 3,905 → chọn D 119


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Quên tính m Al → m = 1,83 → chọn A

1  a=  4a + 2b = 0, 08  150 Quên Al dư →  → → m = 2.6 chọn B 2a + b = 6a b = 2  75 Câu 7: Đáp án A Thêm từ từ dd HCl 1M và X, khi hết 100ml, thì bắt đầu xuất hiện kết tủa →trong X có NaOH dư Phản ứng trung hòa:

n HCl( trunghoa ) = 0,1.1 = 0,1mol H + + OH − → H 2 O 0,1→0,1 Khi V = 300ml → n HCl = 0,3mol → n HCl phản ứng với [ Al(OH) 4 ] = 0, 3 − 0,1 = 0, 2mol −

H + + [ Al(OH) 4 ] → Al(OH)3 + H 2O −

0,2→0,2

→ 0,2

→ a = 0, 2.78 = 15, 6 Khi V = 700ml → n HCl = 0, 7mol

H + + OH − → H 2 O 0,1→0,1

H + + [ Al(OH) 4 ] → Al(OH)3 + H 2O −

0,2→0,2

→ 0,2

4H + + [ Al(OH) 4 ] → Al3+ + 4H 2 O −

0,4→0,1

→ n Al(OH)3 = 0,1 + 0, 2 = 0,3 → n Al2O3 = 0,15mol n Na + = n NaOH + n Al(OH)3 = 0,1 + 0,3 = 0, 4mol → n Na = 0, 2mol → m = 0,15.102 + 0, 2.62 − 27, 7 Lỗi sai Nhầm thứ tự giá trị a và m: a = 27, 7, m = 15, 6 →chọn B Thiếu phản ứng trung hòa

n Al2O3 = 0, 2mol;n Na 2O = 0, 2mol → m = 32,8gam, a = 15,6gam → chọn C n Al2O3 = 0, 3mol; n Na 2O = 0, 4mol → m = 0,3.102 + 0, 4.62 = 55, 4gam → chọn D Câu 8: Đáp án C 120


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Vì n Al(OH)3 = 0, 005mol < n Al(OH) [

4

]−

= 0, 01mol

→Để số mol HCl là lớn nhất thì HCl dư sau phản ứng với NaOH và Na[Al(OH)4] tạo kết tủa lớn nhất, sau đó HCl dư sẽ hòa tan một phần kết tủa:

H + + OH − → H 2 O (1) H + + [ Al(OH)4 ] → Al(OH)3 ↓ + H 2O (2) −

Al(OH)3 + 3H + → Al3+ + 3H 2 O (3) → VHCl(max) = n NaOH + (4n Na[Al(OH)4 ] − 2n Al(OH)3 )

= 0, 01 + (4.0, 01 − 3.0, 005) = 0, 035mol → VHCl(max) =

0, 035 = 0,175lit = 175ml 0, 2

Lỗi sai Cho rằng H + dư, kết tủa Al(OH)3 không bị hòa tan, chỉ có hai phản ứng

H + + OH − → H 2 O (1) 0,01

H + + [ Al(OH)4 ] → Al(OH)3 ↓ + H 2O (2) −

0,005

→ VHCl(max) = n NaOH + n Al(OH)3 ↓ = 0, 01 + 0, 005 = 0, 015mol

→ VHCl(max) =

0, 015 = 0, 075lit = 75ml →chọn A 0, 2

Cho rằng

H + + OH − → H 2 O (1) 0,01

H + + [ Al(OH)4 ] → Al(OH)3 ↓ + H 2O (2) −

Al(OH)3 + 3H + → Al3+ + 3H 2 O (3) → VHCl(max) = n NaOH + (4n Na[Al(OH)4 ] − 2n Al(OH)3 ) → VHCl(max) =

= 0,01 + (4.0, 01 − 0, 005) = 0, 045mol

0, 045 = 0, 225lit = 225ml →chọn D 0, 2

Quên lượng H + ở phản ứng trung hòa với NaOH (phản ứng (1)): → VHCl(max) = 4n Na[ Al(OH)4 ] − 2n Al(OH)3 = 4.0, 01 − 0,005 = 0,025mol

→ VHCl(max) =

0, 025 = 0,125lit = 125ml →chọn B 0, 2

Câu 9: Đáp án B 121


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

n Al =

5, 4 17, 4 = 0, 2mol; n Fe3O4 = = 0, 075mol 27 232

n H2 =

5, 376 = 0, 24mol 22, 4

Gọi n Al pu = amol Phản ứng xảy ra không hoàn toàn :

8Al + 2Fe3O 4 → 4Al2 O3 + 9Fe (1) a → 0,375a → 0,5a → 1,125a 3 Al + 3H + → Al3+ + H 2 ↑ 2 0, 2 − a → 1,5 ( 0, 2 − a ) Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 ↑ 1,125a

1,125a

Fe3O 4 + 8H + → 2Fe3+ + Fe 2+ + 4H 2 O Al2O3 + 6H + → 2Al3+ + 3H 2O → n H2 = 1,5. ( 0, 2 − a ) + 1,125a = 0, 24 → a = 0,16

→ n H+ = 2n Fe + 3n Al + 6n Al2O3 = 0,36 + 0,12 + 0, 48 + 0,12 = 1, 08 → n H2SO4 = 0, 54mol → Đáp án B. Lỗi sai Quên phản ứng của Al2O3 và Fe3O4 với axit

n H2SO4 = n H2 = 0, 24mol → Chọn A. Chỉ tính số mol H+ phản ứng với kim loại (ở phản ứng (2) và (3) và phẩn ứng với oxit nhôm mà không tính đến số mol H+ phản ứng với oxit sắt còn lại trong chất rắn thu được:

→ n H+ = 2n Fe + 3n Al = 0,36 + 0,12 + 0, 48 = 0,96 → n H2SO4 = 0, 48mol → Chọn C Cân bằng sai phản ứng → tính số mol H+ sai

2Al + 2Fe3O 4 → Al2 O3 + 3Fe a

→ 0,5a → 3a/2

2Al + H 2SO 4 → FeSO 4 + 3H 2

( 0, 2 − a )

→ 1,5. ( 0, 2 − a )

Fe + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 3 3a / 2

3a/2 122


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ n H2 = 1, 5. ( 0, 2 − a ) +

3a = 0, 24 → Vô nghiệm 2

Câu 10: Đáp án C n H2 = 0,15mol; n Al( OH ) = 0,5mol 3

Chất rắn X gồm: Fe; Al2O3, Al (dư)

(1)

8Al + 3Fe3O 4 → 4Al2 O3 + 9Fe

2Al + 2NaOH + 6H 2O → 2Na  Al ( OH )4  + 3H 2 ↑ ( 2 ) Al2O3 + 2NaOH + 3H 2 O → 2Na  Al ( OH )4 

( 3)

CO 2 + Na  Al ( OH )4  → Al ( OH )3 ↓ + NaHCO3 n Al du =

( 4)

2 2 n H2 = .0,15 = 0,1mol 3 3

n Al( OH ) = 0,5mol 3

Bảo toàn nguyên tố Al ta có: n Al2O3 =

0, 5 − 0,1 = 0, 2mol; n Al = n Al( OH ) = 0, 5mol 3 2

3 3 Theo phản ứng (1): n Fe3O4 (1) = .n Al2O3 = .0, 2 = 0,15mol 4 4

→ m = mAl + mFe3O4 = 0,5.27 + 0,15.232 = 48,3gam. → Đáp án C. Lỗi sai Quên tính số mol Al dư:

→ m = m Al + m Fe3O4 = 0, 4.27 + 0,15.232 = 45, 6gam → Chọn A Áp dụng sai định luật bảo toàn nguyên tố Al:

∑ n Al = n Al( OH )3 + n Al du = 0, 5 + 0,1 = 0, 6mol

→ m = mAl + mFe3O4 = 0, 6.27 + 0,15.232 = 51, 0gam → Chọn B. Tính sai số mol Al2O3 n Al2O3 =

n Fe3O4 =

n Al( OH )

3

2

=

0, 5 = 0, 25mol 2

3 3 n Al2O3 = .0, 25 = 0,1875mol 4 4

→ m = m Al + m Fe3O4 = 0,5.27 + 0,1875.232 = 57, 0gam → Chọn D 123


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP CHƯƠNG 8. SẮT A. KIẾN THỨC CHUNG 1. Sắt, oxit sắt + axit Nhầm lẫn sản phẩm F2+, Fe3+ khi cho sắt, oxit sắt tác dụng với axit Sắt tác dụng với axit Fe + HCl / H 2SO 2( loang ) → Fe 2+ + H 2 ↑ Fe + 4HNO3( loang ) → Fe ( NO3 )3 + NO ↑ +2H 2O Fe + 6HNO3 ñaëc, noùng → Fe ( NO3 )3 + 3NO 2 ↑ +3H 2O Nếu Fe dư: Fe + 2Fe ( NO3 )3 → 3Fe(NO3 ) 2

2Fe + 6H 2SO 4 → Fe 2 ( SO 4 )3 + 3SO 2 ↑ +6H 2 O Nếu Fe dư: Fe + Fe 2 ( SO 4 )3 → 3FeSO 4

Oxit sắt tác dụng với axit Với HCl, H2SO4 loãng: FeO → Fe 2+ ; Fe 2 O3 → Fe3+ Lưu ý: Fe3O 4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H 2 O Với HNO3, H2SO4 đặc, nóng: Fe x O y → Fe3+ + sản phẩm khử + H2O Lưu ý: Fe2 O3 + 6HNO3 → 2Fe ( NO3 )3 + 3H 2O Fe2 O3 + 3H 2SO 4( dac ) → Fe 2 ( SO 4 )3 + 3H 2O

2. Sắt + phi kim Quên Fe tác dụng phi kim khi nào tạo thành Fe(II), khi nào tạo thàng sắt (III) 0

t 3Fe + 2O 2  → Fe3O 4

Fe tác dụng phi kim có tính oxi hóa mạnh [Cl2; Br2] → sắt (III).

(1) 2Fe + 3Cl 2 → t FeCl3 (2) 2Fe + 3Br2 → 2FeBr •

Fe tác dụng phi kim có tính oxi hóa yếu (S) → sắt (II). t0

(3) Fe + S → FeS

3. Nhiệt phân muối Nhẫm lần sản phẩm nhiệt phân muối và hidroxit sắt (II) •

t Trong chân không: 4Fe ( OH ) 2  → FeO + 4H 2O

Trong không khí:

0

t 4Fe ( OH ) 2 + O 2  → 2Fe 2 O3 + 4H 2 O 0

124


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP t 4Fe ( NO3 )2  → 2Fe 2O3 + 8NO 2 + O 2 0

0

t 4FeCO3 + O 2  → 2Fe2 O3 + 4CO 2

Quên phản ứng FeCl2 +AgNO3 có tạo ra kết tủa Ag↓ và AgCl↓ Ag + + Cl − → AgCl ↓ Ag + Fe 2+ → Fe3+ + Ag ↓

4. Hợp chất chứa S •

Viết sai sản phẩm của phản ứng của FeS, FeS2 tác dụng với oxi trong không khí:

 Fe 2 O3  FeS + O2  →   FeS2 SO 2 •

Cho rằng FeS không phản ứng với axit loãng: HCl, H2SO4

FeS + 2HCl → FeCl2 + H 2S ↑ FeS + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2S ↑ •

Không nhớ sản phẩm của phán ứng của FeS, FeS2 với HNO3 và H2SO4 đặc nóng:

 FeS + HNO3 → Fe3+ + SO 42−  FeS  2 •

Lỗi cân bằng: Fes; FeS2 phản ứng H2SO4 đặc nóng và HNO3

Tách FeS thành Fe2+ và S-2, FeS2 thành Fe2+ và S-2 để cân bằng Quên hệ số của S trong FeS2 khi cân bằng B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 44: SẮT, OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT Lý thuyết: Nhầm lẫn sản phẩm F2+, Fe3+ khi cho sắt, oxit sắt tác dụng với axit Sắt tác dụng với axit Fe + HCl / H 2SO 2( loang ) → Fe 2+ + H 2 ↑ Fe + 4HNO3( loang ) → Fe ( NO3 )3 + NO ↑ +2H 2O Fe + 6HNO3 ñaëc, noùng → Fe ( NO3 )3 + 3NO 2 ↑ +3H 2O Nếu Fe dư: Fe + 2Fe ( NO3 )3 → 3Fe(NO3 ) 2

2Fe + 6H 2SO 4 → Fe 2 ( SO 4 )3 + 3SO 2 ↑ +6H 2 O Nếu Fe dư: Fe + Fe 2 ( SO 4 )3 → 3FeSO 4

Oxit sắt tác dụng với axit Với HCl, H2SO4 loãng: FeO → Fe2+ ; Fe2 O3 → Fe3+ Lưu ý: Fe3O 4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H 2 O 125


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Với HNO3, H2SO4 đặc, nóng: Fe x O y → Fe3+ + sản phẩm khử + H2O Lưu ý: Fe2 O3 + 6HNO3 → 2Fe ( NO3 )3 + 3H 2O Fe2 O3 + 3H 2SO 4( dac ) → Fe 2 ( SO 4 )3 + 3H 2O

Ví dụ : Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư C. 0,06 mol Fe2(SO4)3 D. 0,12 mol FeSO4. Hướng dẫn giải

n Fe =

6, 72 = 0,12mol 56 0

t 2Fe + 6H 2SO 4  → Fe dö sau phaû n öù ng → n Fe2 (SO4 ) = 3

0.3 = 0, 05mol 6

n Fe dö = 0,12 − 0, 05.2 = 0, 02mol Fe( du ) + Fe 2 ( SO 4 )3 → 3FeSO 4 0, 02 → 0, 02 →

0,02

FeSO 4 : 0, 06mol → dung dịch sau phản ứng:  → Đáp án A Fe 2 ( SO 4 )3 : 0, 03mol Lỗi sai Cho rằng: 0,12 mol Fe chuyển hoàn toàn thành 0,12 mol FeSO4 → Chọn D. Quên phản ứng: Fe + Fe3+ → Chọn B. Không xét Fe dư → tính theo số mol sắt ở phản ứng (1) → sau phản ứng chỉ thu được Fe2(SO4)3: 0,06mol → Chọn C.

Thử thách bạn Câu 1: Cho 42,4 gam hồn hợp gồm Cu và F3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 19,2

B. 9,6

C. 12,8

D. 6,4

Câu 2: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng đề hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO).

A. 1,0 lít

B. 0,6 lít

C. 0,8 lít

D. 1,2 lít.

Câu 3: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (duy nhất) và dung dịch X, cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 126


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP m gam chất rắn. Biết các phản ứng đầu xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là?

A. 31,40

B. 30,05

C. 34,10

D. 28,70

LỖI SAI 45: SẮT TÁC DỤNG PHI KIM Lý thuyết: Quên Fe tác dụng phi kim khi nào tạo thành Fe(II), khi nào tạo thàng sắt (III) 0

t 3Fe + 2O 2  → Fe3O 4

Fe tác dụng phi kim có tính oxi hóa mạnh [Cl2; Br2] → sắt (III).

(1) 2Fe + 3Cl 2 → t FeCl3 (2) 2Fe + 3Br2 → 2FeBr •

Fe tác dụng phi kim có tính oxi hóa yếu (S) → sắt (II). t0

(3) Fe + S → FeS

Ví dụ : Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng , dư). (6) Đốt dây sắt trong khí oxi. Số thí nghiệm chỉ tạo ra hợp chất sắt (II) là:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Hướng dẫn giải 0

t (1) 2Fe + 3Cl 2  → 2FeCl3 0

t (2) Fe + S  → FeS

(3) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe ( NO3 )3 + NO ↑ +5H 2O (4) Fe + Fe 2 ( SO 4 )3 → 3FeSO 4 (5) Fe + H 2SO 4 loaõng → FeSO 4 + H 2 ↑ 0

t (6) 3Fe + 2O 2  → Fe3O 4

Có 3 thí nghiệm tạo ra hợp chất sắt (II): (2), (4), (5).

→ Đáp án D. Lỗi sai t Viết sai phản ứng ( 2 ) Fe + 2S  → FeS2 0

127


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP → có 2 thí nghiệm tạo ra hợp chất sắt (II) → Chọn A t Viết sai phản ứng ( 2 ) Fe + 2S  → FeS2 và cho rằng phản ứng (4) không xảy ra → có 1 thí 0

nghiệm tạo ra hợp chất sắt (II) → Chọn B. t Viết sai phản ứng (1) : Fe + Cl 2  → FeCl2 0

→ có 4 thí nghiệm tạo ra hợp chất sắt (II) → Chọn C Thử thách bạn Câu 4: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng. Lấy chất rắn thu được hòa vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là:

A. 38,10 gam

B. 48,75 gam

C. 32,50 gam

D. 25,40 gam

Câu 5: cho 16,8 gam Fe nung nóng hoàn toàn trong V lít khí oxi (đktc) thu được một oxit sắt, cho oxit sắt này tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối.Giá trị của V và m lần lượt là

A. 3,36 và 72,6

B. 4,48 và 72,6

C. 5,04 và 54

D. 4,48 và 199,2

LỖI SAI 46: HỢP CHẤT CỦA SẮT (II) Lý thuyết : Nhẫm lần sản phẩm nhiệt phân muối và hidroxit sắt (II) •

t Trong chân không: 4Fe ( OH ) 2  → FeO + 4H 2O

Trong không khí:

0

t 4Fe ( OH ) 2 + O 2  → 2Fe 2 O3 + 4H 2 O 0

t 4Fe ( NO3 )2  → 2Fe 2O3 + 8NO 2 + O 2 0

0

t 4FeCO3 + O 2  → 2Fe2 O3 + 4CO 2

Quên phản ứng FeCl2 + AgNO3 có tạo ra kết tủa Ag↓ và AgCl↓ Ag + + Cl − → AgCl ↓ Ag + Fe 2+ → Fe3+ + Ag ↓

Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 :2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 57,4

B. 28,7

C. 10.8

D. 68,2

Hướng dẫn giải Ta có : n FeCl2 =

24, 4 = 0,1mol → n NaCl = 2n FeCl2 = 0, 2mol 127 + 58,5.2

→ ∑ n Cl− = 2n FeCl2 + n NaCl = 0,1.2 + 0, 2 = 0, 4mol 128


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

Ag + + Cl− → AgCl ↓ 0,4 0,4 Ag + + Fe2+ → Fe3+ + Ag ↓ 0,1 0,1

→ m↓ = 0, 4.143,5 + 0,1.108 = 68, 2g → Đáp án D Lỗi sai Cho rằng chỉ có kết tủa AgCl: → m↓ = 0, 4.143, 5 = 57, 4g → Chọn A Cho rằng n Cl = n NaCl = 0, 2mol và kết tủa chỉ có AgCl: n AgCl = n Cl− = 0, 2mol

→ m↓ = mAgCl = 0, 2.143,5 = 28, 7gam → Chọn B. Cho rằng chỉ có kết tủa Ag: → m↓ = 0,1.108 = 10,8g → Chọn C

Thử thách bạn Câu 6: Đốt chyas 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2 thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt kahcs do Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,80

B. 32,11

C. 32,65

D. 31,57

C. 4

D. 5

Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí (2) Nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không (3) Nhiệt phân FeCO3 trong không khí (4) Nhiệt phân Fe(OH)3 (5) Nung FeS2 trong không khí. Số thí nghiệm tạo ra oxit sắt (III) là

A. 2

B. 3

LỖI SAI 47: HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH CỦA SẮT: FeS, FeS2 Lý thuyết: •

Viết sai sản phẩm của phản ứng của FeS, FeS2 tác dụng với oxi trong không khí:

 Fe 2 O3  FeS + O2  →   FeS2 SO 2 •

Cho rằng FeS không phản ứng với axit loãng: HCl, H2SO4

FeS + 2HCl → FeCl2 + H 2S ↑ FeS + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2S ↑ 129


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP •

Không nhớ sản phẩm của phán ứng của FeS, FeS2 với HNO3 và H2SO4 đặc nóng:

 FeS + HNO3 → Fe3+ + SO 42−   FeS2 •

Lỗi cân bằng: Fes; FeS2 phản ứng H2SO4 đặc nóng và HNO3

Tách FeS thành Fe2+ và S-2, FeS2 thành Fe2+ và S-2 để cân bằng Quên hệ số của S trong FeS2 khi cân bằng Ví dụ : Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một hình không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích : 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là?

A. 68,75%

B. 78.57%

C. 46,43%

D. 19,64%

Hướng dẫn giải Lấy 100 mol khí sau phản ứng → n H2 = 84,8mol → n O2 ( ban ñaàu ) = 84,8 : 4 = 21, 2mol

n SO2 = 14mol; n O2 = 1, 2mol 4FeS + 7O 2 → 2Fe 2O3 + 4SO 2 a→

1,75a

a

4FeS2 + 11O 2 → 2Fe 2 O3 + 8SO 2 b→

1275b

2b

a + 2b = 14 a = 2 → Hệ phương trình :  1, 75a + 2, 75b = 21, 2 − 1, 2 = 20 b = 6 → %FeS =

88.2 .100% = 19, 64% 88.2 + 120.6

→ Đáp án D Lỗi sai Nhầm số mol của FeS và FeS2 → %FeS =

88.6 .100% = 68, 75% →Chọn A. 88.6 + 120.2

Cho rằng sản phẩm chí có FeO

a + 2b = 14 a = 10 → → Hệ phương trình  1,5a + 2, 5b = 21, 2 − 1, 2 = 20 b = 2 → %FeS =

88.10 .100% = 78,57% → Chọn B 88.10 + 120.2

Lập hệ phương trình sai:

a + 2b = 14 a = 5, 2 → 1, 75a + 2, 75b = n = 21, 2 b = 4, 4 O2 ( du )  → %FeS =

88.5, 2 .100% = 46, 43% → Chọn C 88.5, 2 + 120.4, 4 130


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Thử thách bạn Câu 8: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Hòa tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là

A. 1,12

B. 11,20

C. 10,08

D. 7,84

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

A. 0,075

B. 0,12

C. 0,06

D. 0,04

t Câu 10: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3  → Fe ( NO3 )3 + H 2SO 4 + NO ↑ + H 2O 0

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là

A. 19

B. 57

C. 39

D. 14

Hướng dẫn giải Câu 1: Đáp án C Gọi n Fe3O4 = x → n Cu = 3xmol

n Fe O = 0,1mol Ta có: m Cu + m Fe3O4 = 64.3x + 23, 2x = 42, 4g → x = 0,1mol →  3 4 n Cu = 0,3mol

Fe3O 4 + 8HCl → FeCl3 + FeCl2 + 4H 2 O

0,2

0,1

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 0,1 ← 0, 2 → m Cu dö = ( 0, 3 − 0,1) .64 = 12,8gam

→ Đáp án C Lỗi sai Viết sai phương trình của Fe3O4 với HCl cho rằng phản ứng chỉ sinh ra FeCl3

Fe3O 4 → 3FeCl3 0,1

→ 0,3

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 0,15 ← 0,3 → m raén = m Cu = ( 0,3 − 0,15 ) .64 = 9, 6gam → Chọn B Quên phản ứng của Cu + Fe3+: m raén = m Cu = 0,3.64 = 19, 2gam → Chọn A. Quên cân bằng phản ứng

Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 0, 2 ← 0, 2

→ m raén = m Cu = ( 0, 3 − 0, 2 ) .64 = 6, 4gam → Chọn D

Câu 2: Đáp án C 131


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Thể tích HNO3 cần dùng là ít nhất nên chỉ tạo thành muối sắt (II), tức một lượng Fe và Cu đã khử hết Fe(III) thành Fe(II)

 Fe ( NO3 )2  Fe t0 → + NO ↑ + H 2O  + HNO3 ( loaõng )  Cu Cu ( NO3 ) 2 0

+2

+5

Fe → Fe + 2e 0,15 → 0,3

+2

0

N + 3e → N 3x ← x

;

;

+2

Cu → Cu + 2e 0,15 → 0,3

Bảo toàn e: 0,3 + 0,3 = 3x → x = 0, 2

n HNO3 = 4n NO = 4.0, 2 = 0,8mol → VHNO3 = 0,8 :1 = 0,8lit → Đáp án C Lỗi sai Cho rằng chỉ có Fe phản ứng với HNO3 → Fe3+ t Fe + 4HNO3  → Fe ( NO3 )3 + NO ↑ + H 2O 0

0,15

0,6

VHNO3 =

n 0, 6 = = 0, 6L → Chọn B CM 1

Quên phản ứng: Cu + Fe3+ t Fe + 4HNO3  → Fe ( NO3 )3 + NO ↑ +2H 2O 0

0,15 → 0, 6 t 3Cu + 8HNO3  → 3Cu ( NO3 )3 + 2NO ↑ +4H 2O 0

0,15 → 0, 4 VHNO3 =

n 0, 6 + 0, 4 = = 1L → Chọn A CM 1

Cân bằng sai t Fe + 4HNO3  → Fe ( NO3 )3 + NO ↑ +2H 2O 0

0,15 → 0, 6 t Cu + 4HNO3  → Cu ( NO3 )3 + NO ↑ +2H 2 O 0

0,15 → 0, 6 VHNO3 =

n 1, 2 = = 1, 2L → Đáp án D CM 1

Câu 3: Đáp án B Cách 1: 132


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

n Fe =

2,8 1, 6 = 0, 05mol; n Cu = = 0, 025mol 56 64

n HNO3 = 0, 05mol; n HCl = 0, 2mol → n H+ = 0, 25mol; n NO− = 0, 05mol; n Cl− = 0, 2mol 3

Vì sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO → Fe và Cu tan hết Quá trình cho – nhận e:

Fe → Fen + + ne 0, 05 → 0, 05 → 0, 05n

;

NO3− + 3e + 4H + → NO + 2H 2 O 0, 05 → 0,15 → 0, 2

;

Cu → Cu 2+ + 2e

0,05

0, 025 →

Bảo toàn e ta có: 0, 05n + 0,05 = 0,15 → n = 2

 Fe 2+ : 0, 05mol  2+ Cu : 0, 025mol → dung dịch X chưa :  +  H : 0, 05mol Cl − : 0, 2mol  Khi cho AgNO3 dư vào X:

3Fe3+ + NO3− + 4H − → 3Fe3+ + NO ↑ +2H 2 O Ban đầu: 0,05

0,05

Phản ứng: 0,0375 ←

0,05

Sau pứ:

0,0125

0

Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag ↓ 0, 0125 → 0,0125 Ag + + Cl− → AgCl ↓ 0,2 → 0,2

→ m↓ + mAg + mAgCl = 0, 0125.108 + 0, 2.143,5 = 30, 05g Phần 2: Xét toàn bộ hệ phản ứng: NO3− dư vì AgNO3 dư.

4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O

Fe → Fe3+ + 3e 0, 05 → 0,15

0, 25

Cu → Cu 2+ + 2e 0, 025 → 0,05

Ag + + 1e → Ag x←x

0,1875

Bảo taonf e → x = 0,15 + 0, 05 − 0,1875 = 0,0125mol

m = mAg + mAgCl = 0,0125.108 + 0, 2.143,5 = 30,5g → Đáp án B Lỗi sai 133


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Bỏ qua phản ứng: 3Fe3+ + NO3− + 4H − → 3Fe3+ + NO ↑ +2H 2 O

Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag ↓ 0, 05 → 0,05

→ m↓ = m Ag + m AgCl = 0, 05.108 + 0, 2.143,5 = 34,1g → Chọn C. Bỏ qua phản ứng: Fe2 + + Ag + → Fe3+ + Ag ↓

m↓ = mAgCl = 0, 2.143,5 = 28, 7g → Chọn D Câu 4: Đáp án A n Cl2 =

6, 72 16,8 = 0,3mol; n Fe = = 0, 3mol 22, 4 56 0

t 2Fe + 3Cl 2  → 2FeCl3

0, 3

0,3 →

0,2

→ Chất rắn chứa: n Fe du = 0,1mol; n FeCl3 = 0, 2mol Trong dung dịch :

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 0,1 0,2

→ 0,3

→ Muối thu được là FeCl2

→ n FeCl3 = 0,3mol → mFeCl2 = 0,3.127 = 38,1gam → Đáp án A. Lỗi sai Bỏ qua phản ứng: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2

→ trong dung dịch chỉ có muối FeCl2 = 0,2 mol

→ m FeCl3 = 0,1.162, 5 = 32,5g → Chọn C Quên cân bằng ở phản ứng và cho rằng dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 0

t FeCl3 : Fe + Cl2  → FeCl3

→ n FeCl3 = 0,3mol → mFeCl2 = 0,3.162,5 = 48, 75gam → Chọn B Không viết phương trình Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2 mà mặc định luôn

n FeCl2 = n FeCl3 = 0, 2mol Câu5: Đáp án B Ta có: n Fe =

16,8 = 0,3mol 56 0

t 3Fe + 2O 2  → Fe3O 4

0,3 → 0, 2 → VO2 = 0, 2.22, 4 = 4, 48 ( L ) → V = 4, 48 134


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Bảo toàn nguyên tố sắt: n Fe( NO3 ) = n Fe = 0,3mol → m muoái = m Fe( NO3 ) = 0,3.242 = 72, 6gam 3

3

→ Đáp án B Lỗi sai Cho rằng sản phẩm tạo thành FeO 0

t → FeO 2Fe + O 2 

0, 3 → 0,15 → VO2 = 0,15.22, 4 = 3, 36 ( L ) → V = 3, 36 → Chọn A Cho rằng sản phẩm tạo thành Fe2O3 0

t 4Fe + 3O 2  → 2Fe 2 O3

0, 3 → 0, 225 → VO2 = 0, 225.22, 4 = 5, 04 ( L ) → V = 5, 04 → Chọn C Viết sai phương trình Fe3O4 với HNO3 Fe3O 4 + 8HNO3 → Fe ( NO3 )2 + 2Fe ( NO3 )3 + 4H 2 O 0, 3

0,3

0,6

→ m muoái = m Fe( NO3 ) + m Fe( NO3 ) = 0,3.180 + 0, 6.242 = 199, 2gam → Chọn D 3

2

Câu 6: Đáp án C

Mg ( OH ) 2 MgCl2 MgO MgO : a mol Mg + O2    NaOH t0 + HCl  → FeO  → FeCl2  → Fe ( OH )2  →  kk Fe Fe2 O3 : b mol Fe O FeCl  Fe OH  2 3 3  ( )  3 n Mg = 0, 01mol 40a + 160b = 6 a = 0, 01 Ta có hệ phương trình:  → → 24a + 56.2b = 4,16 b = 0, 035 n Fe = 0, 07mol BTKL  → m O2 = m oxit − m KL = 5, 92 − 4,16 = 1, 76g → n O = 0,11mol BTKL  → n HCl = 2n H2O = 2n O = 0, 22mol → n Cl− = 0, 22 → n AgCl = 0, 22mol

Bảo toàn electron:

2n Mg + 3n Fe = 2n O + n Ag → 2.0, 01 + 3.0, 07 = 2.0,11 + n Ag → n Ag = 0, 01mol m = m AgCl + m Ag = 0, 22.143,5 + 0, 01.108 = 32, 65g → Đáp án C Lỗi sai Cho rằng chỉ có AgCl kết tủa: m AgCl = 0, 22.143,5 = 31,57gam → Chọn D. Cho rằng chỉ có Ag kết tủa: m Ag = 0,1.108 = 10,8g → Chọn A Xác định sai số electron trao đổi của Ag là 2 Bảo toàn electron: 135


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

2n Mg + 3n Fe = 2n O + 2n Ag → 2.0, 01 + 3.0, 07 = 2.0,11 + 2n Ag → n Ag = 0, 005mol → m = mAgCl + mAg = 0, 22.143,5 + 0, 005.108 = 32,11gam → Chọn B

Câu 7: Đáp án C Phương trình hóa học:

1 t0 → Fe 2O3 + 4NO 2 + O 2 (1) 2Fe ( NO3 ) 2  2 t (2) Fe ( OH )2  → FeO + H 2O 0

0

t ,kk (3) 4FeCO3 + O 2  → 2Fe 2 O3 + 4CO 2 t (4) 2Fe ( OH )3  → Fe 2O3 + 3H 2 O 0

0

t → 2Fe 2O3 + 8SO 2 (5) 4FeS2 + 11O 2 

→ có 4 thí nghiệm tạo ra oxit sắt (III) → Đáp án C Lỗi sai Bỏ qua thí nghiệm (1) và (3) → Chọn A Bỏ qua thí nghiệm (3) →Chọn B Cho rằng cả 5 thí nghiệm đều tạo ra oxit sắt (III) → Chọn D.

Câu 8: Đáp án B Cách 1:

n Fe =

22, 4 9, 6 = 0, 4mol; n S = = 0, 3mol 56 32

Fe + S → FeS 0, 4 0,3 → 0,3

→Chất rắn X gồm: 0,3 mol FeS và 0,1 mol Fe dư

FeS + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2S ↑

0, 3

0,3

Fe + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ 0,1

0,1

3 t0 H 2S + O 2  → H 2O + SO 2 2 0, 3 → 0, 45 0

t 2H 2 + O 2  → 2H 2 O

0,1 → 0, 05

→ n O2 = 0, 45 + 0, 05 = 0, 5mol → VO2 = 11, 2 ( L ) 136


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Cách 2:

Fe → Fe 2+ + 2e S → S+4 + 4e O2 + 4e → 2O−2 0, 4 → 0,8 0, 3 → 1,2 Bảo toàn electron: 4n O2 = 0,8 + 1, 2 → n O2 = 0, 5mol → VO2 = 11, 2 ( L )

→ Đáp án B Lỗi sai Cho rằng chỉ có sắt phản ứng với H2SO4 → n H2S = n Fe = 0,1mol → VO2 = 0, 05.22, 4 − 1,12 ( L ) → Chọn A

Cho rằng chất rắn x chỉ có FeS: 0,3mol → n H2S = n FeS = 0,3mol → VO2 = 0, 45.22, 4 = 10, 08 ( L ) → Chọn C

Cho rằng Fe phản ứng với S tạo ra FeS2: 0

t Fe + 2S  → FeS2

0, 4 0,2 → 0,15

→ chất rắn X gồm: 0,15 mol FeS2 và 0,1 mol Fe dư:

FeS2 + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2S ↑ +S ↓

0,15

0,15

Fe + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑

0,1

0,1

3 t0 H 2S + O 2  → H 2O + SO 2 2 0,15 ← 0, 225

0

t 2H 2 + O 2  → 2H 2 O

0, 25 → 0,1125

→ n O2 = 0, 225 + 0,125 = 0,35mol → VO2 = 7,84(L) → Chọn D Câu 9: Đáp án C Cách 1: 2FeS2 → Fe2 ( SO 4 )3 0,12

→ 0,06

Cu 2S → 2CuSO 4 a

2a

Bảo toàn nguyên tố S: 0,12.2 + a = 0, 06 + 2a → a = 0, 06

Cách 2:

FeS2 → Fe3+ + 2SO 24− 0,12 → 0,12

0,24

Cu 2S → 2Cu 2+ + SO 24− a→

2a

a

Định luật bảo toàn điện tích: 0,12.3 + 2a.2 = 0, 24.2 + 2a → a = 0, 06 → Đáp án C Lỗi sai 137


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Cho rằng tạo ra sản phẩm FeSO4 và CuSO4

FeS2 → Fe ( SO 4 ) 0,12

→ 0,12

Cu 2S → 2CuSO 4 a

2a

→Áp dụng bảo toàn nguyên tố S:

0,12.2 + a = 0,12 + 2a → a = 0,12 → Chọn B Nhầm lần rằng toàn bộ S trong FeS2 và Cu2S đều chuyển thành muối Sunfat 3FeS2 → 2Fe 2 ( SO 4 )3 0,12

→ 0,08

Cu 2S → 2CuSO 4 a

2a

Bảo toàn hỗn hợp kim loại 0,12 + 2a = 0, 08.2 + a → a = 0, 04 → Chọn D

Câu 10: Đáp án A HNO3 có tính oxit háo mạnh sẽ đưa các nguyên tố phản ứng với nó lên số oxi hóa cao nhất.

1x FeS2 → Fe3+ + 2S+6 + 15e 5x N 5+ + 3e → N 2+ FeS2 + 8HNO3 → Fe ( NO3 )3 + 2H 2SO 4 + 5NO ↑ +2H 2O

→ Tổng hệ số ( nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phản ứng trên bằng 19 → Đáp án A Lỗi sai Không rút gọn tỉ số giữa electron cho và nhận

1x FeS2 → Fe3+ + 2S+6 + 15e 5x N 5+ + 3e → N 2+ 3FeS2 + 24HNO3 → 3Fe ( NO3 )3 + 6H 2SO 4 + 15NO ↑ +6H 2O Tổng hệ số của tất cả các chất trong phản ứng trên bằng 57

→ Chọn B Tính FeS2 thành Fe2+ và S3+, quên hệ số 2 ở S và cân bằng: Fe2 + → Fe+3 + 1e S−1 → S+6 + 7e 3x Fe 2+ + S−2 → Fe3+ +S+6 +8e 8x N5+ + 3e → N 2+

3FeS2 + 17HNO3 → 3Fe ( NO3 )3 + 6H 2SO 4 + 8NO ↑ +2H 2O

→ Tổng hệ số của tất cả các chất trong phản ứng trên bằng 39 → Chọn C. Quan hệ số 2 của S trong FeS2 và cân bằng

1x FeS2 → Fe3+ + S+6 + 9e 3x N 5+ + 3e → N 2+

138


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

FeS2 + 6HNO3 → Fe ( NO3 )3 + H 2SO 4 + 3NO ↑ +2H 2 O → Tổng hệ số của tất cả các chất trong phản ứng trên bằng 14 → Chọn D CHƯƠNG 9: KIM LOẠI ĐẶC BIỆT A. KIẾN THỨC CHUNG 1. Hóa trị a. Quên Cr phản ứng khi nào sinh ra sản phẩm hóa trị (II), (III), và (IV)

Cr + 2HCl  → CrCl2 + H 2 ↓ 0

t 2Cr + 3Cl 2  → 2CrCl3 0

t 4Cr + 3O 2  → 2Cr2O3

b. Quên Sn phản ứng khi nào sinh ra sản phẩm hóa trị (II) và (IV) 0

t Sn + O 2  → SnO 2

Sn + HCl  → SnCl2 + H 2 ↑ 0

t 3Sn + 8HNO3( loaõng)  → 3Sn(NO3 ) 2 + 2NO ↑ +4H 2 O 0

t Sn + 8HNO3(ñaëc)  → Sn(NO3 )4 + 4NO2 ↑ +4H 2 O

2. Tính lưỡng tính a. Nhầm lẫn tính lưỡng tính giữa các oxit, hiđroxit của Crom

CrO: oxit bazơ

CrO + 2HCl  → CrCl 2 + H2 O Cr2 O3 : Oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc

Cr2 O3 + 6HCl  → 2CrCl3 + 3H2 O Cr2 O3 + 2NaOH  → 2NaCrO2 + H2 O CrO3 : Hiđroxit axit

CrO3 + H2 O  → H2 CrO4 2CrO3 + H2 O  → K 2 Cr2 O7 Cr(OH)3 : Hiđroxit lưỡng tính

Cr(OH)3 + 3HCl  → CrCl3 + 3H2 O Cr(OH)3 + NaOH  → NaCrO2 + 2H2 O b. Nhầm lẫn tính lưỡng tính giữa các oxit, hiđroxit của kẽm

ZnO: oxit lưỡng tính 139


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

ZnO + 2HCl  → ZnCl2 + 2H2 O ZnO + 2NaOH  → Na2 ZnO2 + H2 O Zn(OH)2 : hiđroxit lưỡng tính

Zn(OH)2 + 2HCl  → ZnCl2 + 2H2 O Zn(OH)2 + 2NaOH  → Na2 ZnO2 + 2H2 O 3. Tạo phức Hiđroxit và muối ít tan của một số kim loại đặc biệt (Cu, Ni, Zn, Ag) có khả năng bị hòa tan bởi dung dịch amoniac

Cu(OH)2 + 4NH3  →  Cu(NH3 )4  (OH)2

Zn(OH)2 + 4NH3  →  Zn(NH3 )4  (OH)2 AgCl + 3NH3 + H 2 O  →  Ag(NH3 )2  OH + NH 4 Cl Cr(OH)3 không bị hòa tan bởi dung dịch amoniac 4. Cromat và đicromat Nhầm lẫn màu của muối đicromat và cromat

Cr2 O7 + H 2 O 2CrO42− + 2H + Da cam

Vàng

Muối đicromat bền trong môi trường axit Muối cromat bền trong môi trường bazơ B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 48: HÓA TRỊ CỦA CROM VÀ THIẾC Lí thuyết: Quên Cr phản ứng khi nào sinh ra sản phẩm hóa trị (II), (III), và (IV)

Cr + 2HCl  → CrCl2 + H 2 ↑ 0

t 2Cr + 3Cl 2  → 2CrCl3 0

t 4Cr + 3O2  → 2Cr2O3

Quên Sn phản ứng khi nào sinh ra sản phẩm hóa trị (II) và (IV). 0

t Sn + O2  → SnO2

Sn + 2HCl  → SnCl2 + H 2 ↑ 0

t 3Sn + 8HNO3( loaõng )  → 3Sn(NO3 )2 + 2NO ↑ +4H2O 0

t Sn + 8HNO3(ñaëc)  → Sn(NO3 )4 + 4NO2 ↑ +4H2O

140


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Ví dụ 1: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: 0

t (a) 2Sn + O2  → 2SnO

(b) Sn + 4HCl → SnCl 4 + 2H2 ↑ 0

t (c) 3Sn + 16HNO3(l)  → 3Sn(NO3 )4 + 4NO ↑ + 8H 2 O 0

t → Sn(NO3 )4 + 4NO2 ↑ + 4H 2 O (d) Sn + 8HNO3(ñaëc)  0

t (e) Cr + Cl 2  → CrCl2 0

t (f) 2Cr + 6H2 SO4(ñ)  → Cr2 (SO4 )3 + 3SO2 ↑ +6H 2 O

Số phản ứng đúng là

A.4

B.3

C.2

D.5

Hướng dẫn giải 0

t (a) sai vì Sn + O 2  → SnO2

(b) sai vì Sn + 2HCl → SnCl 2 + H 2 ↑ 0

t (c) sai vì 3Sn + 8HNO3(l)  → 3Sn(NO3 )2 + 2NO ↑ +4H 2 O

(d) đúng 0

t (e) sai vì 2Cr + 3Cl 2  → 2CrCl3

(f) đúng → Có 2 phản ứng đúng → Đáp án C

Lỗi sai Cho rằng phản ứng (a), (d), (e), (f) đúng → Chọn A Cho rằng phản ứng (a), (c), (f) đúng → Chọn B Cho rằng phản ứng (b), (c), (d), (e), (f) đúng → Chọn D + O ,t 0

+ HCl dö 2 Ví dụ 2: Cho sơ đồ phản ứng Cr  → X → Y

Chất X,Y trong sơ đồ trên là:

A.CrO, CrCl2

B. Cr2 O3 ,CrCl3

C. Cr2 O3 , CrCl2

D. CrO, CrCl3

Hướng dẫn giải 0

t 4Cr + 3O2  → 2Cr2 O3

X

Cr2 O3 + 6HCl  → 2CrCl3 + 3H2 O Y → Đáp án B.

Lỗi sai 141


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Nhầm X là CrO → Chọn A hoặc D Nhầm Y là CrCl2 → Chọn A hoặc C

Thử thách bạn + Cl

+ KOH ,Cl

ñ 2 2 Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: Cr  → X → Y t0

Biết X, Y là hợp chất của Crom. Hai chất x và Y lần lượt là

A. CrCl2 và Cr(OH)3

B. CrCl3 và K 2 Cr2 O7

C. CrCl3 và K 2 CrO4

D. CrCl 2 vaø K 2 CrO4

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2 . Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O 2 (dư) thì thể tích khí O 2 (đktc) phản ứng là:

A. 0,784 lít.

B. 1,008 lít.

C. 0,672 lít.

D. 0,896 lít

LỖI SAI 49: TÍNH LƯỠNG TÍNH Lí thuyết: Nhầm lẫn tính lưỡng tính giữa các oxit, hiđroxit của Crom CrO: oxit bazơ

CrO + 2HCl  → CrCl2 + H 2O Cr2 O3 : oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc

Cr2O3 + 6HCl  → 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH  → 2NaCrO2 + H 2O CrO3 : oxit axit

CrO3 + H 2O  → H 2CrO 4 2CrO3 + H 2O  → H 2Cr2O7 Cr(OH)3 : hiđroxit lưỡng tính

Cr(OH)3 + 3HCl  → CrCl3 + 3H 2O Cr(OH)3 + NaOH  → NaCrO2 + 2H 2O Nhầm lẫn tính lưỡng tính giữa các oxit, hiđroxit của kẽm ZnO: oxit lưỡng tính

ZnO + 2HCl  → ZnCl2 + H 2O ZnO + 2NaOH  → Na2 ZnO2 + H 2O Zn(OH)2 : hiđroxit lưỡng tính 142


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

Zn(OH)2 + 2HCl  → ZnCl2 + 2H 2O Zn(OH)2 + 2NaOH  → Na2 ZnO2 + 2H 2O Ví dụ : Cho dãy các chất: Cr(OH)3 ,Al2 (SO4 )3 ,Mg(OH)2 , Zn(OH)2 ,MgO,CrO3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A.5

B.2

C.3

D.4

Hướng dẫn giải Có 2 chất có tính lưỡng tính là: Cr(OH)3 và Zn(OH)2

Cr(OH)3 + 3HCl  → CrCl3 + 3H2 O Cr(OH)3 + NaOH  → NaCrO2 + 2H2 O Zn(OH)2 + 2HCl  → ZnCl2 + 2H2 O Zn(OH)2 + 2NaOH  → Na2 ZnO2 + 2H2 O → Đáp án B.

Lỗi sai Cho rằng Al2 (SO4 )3 lưỡng tính → có 3 chất lưỡng tính → Đáp án C Cho rằng CrO3 và Al 2 (SO4 )3 lưỡng tính → có 4 chất lưỡng tính → Đáp án D Cho rằng CrO3 ,Al2 (SO4 )3 và Mg(OH)2 đều lưỡng tính → có 5 chất lưỡng tính → Đáp án A

Thử thách bạn Câu 3: Có năm dung dịch riêng biệt (NH 4 )SO4 , ZnCl 2 ,Cr(NO3 )3 , K 2 CO3 ,Al(NO3 )3 . Cho dung dịch

Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số trường hợp có kết tủa là: A.4

B.2

C.5

D.3

Câu 4: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. NaCrO 2

B. Cr(OH)3

C. Na2 CrO4

D. CrCl3

Câu 5: Cho dãy các chất: Cr2 O3 ,Cr(OH)3 ,CrO3 , Zn(OH)2 ,NaHCO3 ,Al2 O3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là: A.5

B.6

C.3

D.4

LỖI SAI 50: TẠO PHỨC VỚI NH 3 Lí thuyết: Hiđroxit và muối ít tan của một số kim loại đặc biệt (Cu, Zn, Ag) có khả năng bị hòa tan bởi dung dịch amoniac loãng

Cu(OH)2 + 4NH 3  →  Cu(NH 3 )4  (OH)2

Zn(OH)2 + 4NH 3  →  Zn(NH 3 )4  (OH)2 143


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

AgCl + 3NH 3 + H 2O  →  Ag(NH 3 )2  OH + NH 4Cl Chú ý: Cr(OH)3 không bị hòa tan bởi dung dịch amoniac Ví dụ : Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2 , ZnCl2 ,FeCl3 ,AlCl3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là:

A.2

B.1

C.3

D.4

Hướng dẫn giải CuCl 2   ZnCl 2 + KOH dö  Fe(OH)3 ↓ + NH3 dö Sơ đồ phản ứng:   →  → Fe(OH)3 ↓ Cu(OH)2 ↓  FeCl3  AlCl 3 

(1) CuCl2 + 2KOH  → Cu(OH)2 ↓ +2KCl

Cu(OH)2 + 4NH3  → Cu(NH3 )4  (OH)2 (2) ZnCl 2 + 2KOH  → Zn(OH)2 ↓ +2KCl

2KOH + Zn(OH)2  → K 2 ZnO2 + 2H 2 O (3) FeCl3 + 3KOH  → Fe(OH)3 ↓ +3KCl (4) AlCl3 + 3KOH  → Al(OH)3 ↓ +3KCl

KOH + Al(OH)3  → KAlO2 + 2H 2 O → Đáp án B

Lỗi sai Cho rằng Cu(OH)2 không tạo phức với dung dịch NH3 → có 2 kết tủa: Cu(OH)2 ,F e(OH)3 →

Chọn A Quên Zn(OH)2 và Al(OH)3 lưỡng tính và Zn(OH)2 không tạo phức với NH 3 → có 3 kết tủa:

Zn(OH)2 ,Al(OH)3 ,Fe(OH)3 → Chọn C Cho rằng cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa và các kết tủa này đều không tan trong KOH dư và

NH3 dư → Chọn D Thử thách bạn Câu 6: Có 4 dung dịch riêng biệt trong 4 ống nghiệm: AgNO3 ,CuSO4 ,AlCl3 ,Cr2 (SO4 )3 . Cho dung dịch

NH 3 đến dư vào bốn dung dịch trên. Sau khi các phản ứng kết thúc. Số ống nghiệm có kết tủa là A.2

B.1

C.4

D.3

144


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu7: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là

A.21,95% và 2,25

B. 78,05% và 2,25

C.21,95% và 0,78

D. 78,05% và 0,78

LỖI SAI 51: MUỐI ĐICROMAT VÀ CROMAT Lí thuyết: Nhầm lẫn màu của muối đicromat và cromat

Cr2O27− + H 2O 2CrO24− + 2H + Da cam

Vàng

Không nhớ được muối đicromat và cromat bền trong môi trường nào. Muối đicromat bền trong môi trường axit Muối cromat bền trong môi trường bazơ Ví dụ: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2 SO4 vào dung dịch Na2 CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Hướng dẫn giải

Cr2O27− + H 2O 2CrO24− + 2H + Da cam

Vàng

+ Thêm H 2SO4 →  H  tăng → cân bằng dịch chuyển sang trái → dung dịch chuyển từ màu vàng sang

màu da cam.

→ Đáp án C. Lỗi sai Nhầm lẫn màu của muối đicromat và cromat → Chọn B Quên màu của muối đicromat và cromat → Chọn A,D

Thử thách bạn Câu 8: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm A. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. C. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. D. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam. 145


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom: + (Cl + KOH)

+ H SO

+ (FeSO + H SO )

+ KOH 2 2 4 4 2 4 Cr(OH)3  → X  → Y  → Z  →T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:

A. K 2 CrO 4 ;KCrO2 ;K 2Cr2O 7 ;C r2 (SO 4 )3

B. KCrO2 ;K 2 Cr2O 7 ;K 2CrO4 ;Cr2 (SO 4 )3.

C. KCrO2 ;K 2Cr2O7 ;K 2CrO4 ;CrSO 4

C. KCrO2 ;K 2CrO 4 ;K 2Cr2O 7 ;Cr2 (SO 4 )3

Hướng dẫn giải bài tập thử thách Câu 1: Đáp án C. 0

t 2Cr + 3Cl 2  → 2CrCl3

X

2CrCl3 + 16KOH + 3Cl2  → 2K 2 CrO 4 + 12KCl + 8H 2O Y

Lỗi sai Nhầm X là CrCl 2 → Chọn A hoặc D Nhầm Y là K 2 Cr2 O 7 → Chọn B

Câu 2: Đáp án B.

 n ZnCl = x 2 n Zn = x(mol)   + HCl Sơ đồ phản ứng:  n Cr = x(mol)  → n CrCl = x + H 2 ↑ 2  n = x(mol)   Sn n SnCl2 = x Ta có: m muoái = 136x +123x+190x = 8,98 → x = 0,02 0

t 2Zn + O 2  → 2ZnO

0,02 → 0,01 0

t 4Cr + 3O2  → 2Cr2O3

0,02 → 0,015 0

t Sn + O 2  → SnO2

0,02 → 0,02

n O = 0,01 + 0,015 + 0,02 = 0,045 mol 2

VO = 0,045.22,4 = 1,008 lít 2

Lỗi sai 0

t Cho rằng: Sn  → SnO

146


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ nO = 2

n Cr 3n Zn n Sn + + = 0,01 + 0,015+0,01 = 0,035 mol 2 4 2

→ VO = 0,035.22,4 = 0,784 (l) → Chọn A 2

Cr

CrO O2  → Sn SnO

Cho rằng: 

nCr n Zn n Sn + + = 0,01+0,01+0,01 = 0,03 mol 2 2 2

nO = 2

→ VO = 0,03.22,4 = 0,672 (L) → Chọn C 2

O

2 Cho rằng: Cr  → CrO

→ nO = 2

n Cr n Zn + + n Sn = 0,01+0,01+0,02 = 0,04 mol 2 2

→ VO = 0,04.22,4 = 0,896 (L) → Chọn D 2

Câu 3: Đáp án B Ống nghiệm đựng dung dịch (NH 4 )2 SO 4 ,K 2 CO3 có kết tủa vì:

Ba(OH)2 + (NH 4 )SO4  → BaSO 4 ↓ +2NH3 ↑ +2H 2O Ba(OH)2 + K 2CO3  → BaCO3 ↓ +2KOH Ống nghiệm đựng dung dịch ZnCl 2 ,Cr(NO3 )3 và Al(NO 3 )3 không có kết tủa vì:

2OH − + Zn2+  → Zn(OH)2

2OH − + Zn(OH)2  → ZnO22− + 2H 2O

3OH − + Cr3+  → Cr(OH)3

OH − + Cr(OH)3  → CrO2− + 2H 2O

3OH − + Al3+  → Al(OH)3

(OH)− + Al(OH)3  → AlO2− + 2H 2O Lỗi sai

Cho rằng Cr(OH)3 ,Al(OH)3 ,Zn(OH)3 không tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư

→ ống nghiệm đựng Cr(NO3 )3 ,Al(NO3 )3 , ZnCl 2 tạo kết tủa → Chọn A, C hoặc D Câu 4: Đáp án B A sai vì NaCrO2 không phản ứng với NaOH

NaCrO2 + 4HCl  → CrCl3 + NaCl + 2H 2O B đúng vì: Cr(OH)3 + 3HCl  → CrCl3 + 3H 2O

Cr(OH)3 + NaOH  → NaCrO2 + 2H 2O 147


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP C sai vì NaCrO 4 không phản ứng với NaOH

2NaCrO4 + 2HCl  → Na2Cr2O7 + 2NaCl + H 2O D sai vì CrCl 3 không phản ứng với HCl

CrCl3 + 3NaOH  → Cr(OH)3 ↓ +3NaCl Lỗi sai Nhầm lẫn các muối của Cr cũng lưỡng tính (NaC rO2 ,Na2 CrO 4 ,CrCl3 ) : vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl

→ Chọn A, C hoặc D Câu 5: Đáp án B Tất cả các chất trên đều phản ứng với NaOH đặc, nóng

Cr2O3 + 2NaOH  → 2NaCrO2 + 2H 2O Cr(OH)3 + NaOH  → Na  Cr(OH)4 

CrO3 + 2NaOH  → Na2CrO4 + H 2O Zn(OH)2 + 2NaOH  → Na2  Zn(OH)4 

NaHCO3 + NaOH  → Na2CO3 + H2O Al 2 O3 + 2NaOH + 3H 2 O  → 2Na  Al(OH)4 

→ Có 6 chất tác dụng được với dung dịch NaOH đặc, nóng Lỗi sai Cho rằng Cr2 O 3 không tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng → Chọn A Cho rằng Cr2 O3 ,Cr(OH)3 không tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng → Chọn D Cho rằng Cr2 O3 ,Cr(OH)3 ,NaHCO3 không tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng →

Chọn C Câu 6: Đáp án A

AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O  →  Ag(NH 3 )2  OH + NH 4 NO3 CuSO 4 + 6NH 3 + H 2 O  →  Cu(NH3 )4  (OH)2 + (NH 4 )2 SO 4

AlCl3 + 3NH3 + 3H 2O  → Al(OH)3 ↓ +3NH 4Cl Cr2 (SO4 )3 + 6NH3 + 6H 2O  → 2Cr(OH)3 ↓ +3(NH 4 )2 SO4

→ Có 2 ống nghiệm có kết tủa: Al(OH)3 và Cr(OH)3 Lỗi sai 148


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Cho rằng Cr(OH)3 tan trong dung dịch amoniac → Có 1 ống nghiệm tạo kết tủa: AlCl 3 →

Chọn B Cho rằng Cu(OH)2 không tan trong dung dịch amoniac → Có 3 ống nghiệm tạo kết tủa:

AlCl3 ,Cr2 (SO 4 )3 ,CuSO4 → Chọn D Cho rằng Cu(OH)2 không tan trong dung dịch amoniac

AgNO3 không tạo phức với dung dịch amoniac loãng → tạo thành Ag2O kết tủa

→ Có 4 ống nghiệm tạo kết tủa: AlCl3 ,Cr2 (SO4 )3 ,CuSO4 ,AgNO3 → Chọn C Câu 7: Đáp án D

n Cu = x(mol) + HNO3 Cu(NO3 )2 + NH3 dö  Cu(NH3 )4  (OH)2 →   → n Al = y(mol) Al(OH)3 ↓ Al(NO3 )3 n NO = 2

1,344 = 0,06(mol) 22,4

Cu  → Cu2+ + 2e

2H + + NO3− + 1e  → NO2 + H2O

Al  → Al3+ + 3e

0,06 ← 0,06

64x + 27y = 1,23  x = 0,015 0,015.64 →  → → %m Cu = .100% = 78,05% 1,23 2x + 3y = 0,06  y = 0,01 n Al(OH) = n Al = 0,01(mol) → m Al(OH) = 0,01.78 = 0,78(g) 3

3

Lỗi sai Sau phản ứng thu được 2 kết tủa: Cu(OH)2 ,Al(OH)3

→ m keát tuûa = 0,15.98 + 0,01.78 = 2,25 gam → Chọn A hoặc B Nhầm phần trăm về khối lượng của Cu và Al: %m Cu = 21,95% → Chọn A hoặc C

Câu 8: Đáp án A

Cr2O27− + H 2O 2CrO24− + 2H + Da cam

Vàng

− + + − Khi thêm OH →  H  giảm do phản ứng: H + Oh → H 2 O

→ Cân bằng chuyển dịch sang phải → dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Lỗi sai Nhầm lẫn màu của muối đicromat và cromat → Đáp án D Quên màu của muối đicromat và cromat → Đáp án B, C

Câu 9: Đáp án D 149


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

Cr(OH)3 + KOH  → KCrO2 + 2H 2O X

2KCrO2 + 3Cl 2 + 8KOH  → 2K 2CrO4 + 6KCl + 4H 2O Y

2K 2CrO4 + H 2SO4  → K 2Cr2O7 + K 2 SO 4 + H 2O Z

K 2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H 2SO4  → K 2SO 4 + Cr2 (SO4 )3 + 3Fe2 (SO4 )3 + 7H 2O T

Lỗi sai Xác định sai sản phẩm của X: K 2 CrO4 → Chọn A Nhầm lẫn Y và Z: K 2 CrO4 và K 2 Cr2 O 7 → Chọn B 6+

Cho rằng Cr bị khử tới Cr

2+

→ T laø CrSO4 → Chọn C CHƯƠNG 10: TỔNG HỢP VÔ CƠ

A. KIẾN THỨC CHUNG 1. Nhận biết các chất a. Không nắm vững tính chất hóa học của các chất cũng như các hiện tượng đặc trưng của phản ứng hóa học: - Có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng - Đổi màu dung dịch - Giải phóng các chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Ví dụ: SO 2 có mùi hắc, khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc làm mất màu thuốc tím:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H 2O  → 2MnSO4 + 2H 2SO4 + K 2 SO4 b. Không nhớ rõ tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, nhiệt độ sôi, độ tan). c. Nhầm lẫn về màu sắc của các chất phản ứng và sản phẩm.

→ Không giải thích được hiện tượng, không nhận biết được các chất. 2. NaOH loãng, đặc Quên các trường hợp phản ứng của NaOH đặc, loãng: a. Al, Zn phản ứng với dung dịch NaOH loãng, Cr không phản ứng:

3 Al + H 2 O + NaOH (loaõng)  → NaAlO2 + H 2 ↑ 2

Zn + 2NaOH(loaõng)  → Na2 ZnO2 + H 2 ↑ Cr + NaOH  → 150


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP b. SiO2 ,Cr2 O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng; không tan trong NaOH loãng: 0

t SiO2 + 2NaOH (ñaëc)  → Na2 SiO3 + H 2 O 0

t Cr2 O3 + 2NaOH (ñaëc)  → 2NaCrO2 + H 2 O

SiO2 ,Cr2 O3 + NaOH (loaõng)  → c. Al 2 O3 , ZnO tan được trong kiềm loãng:

Al 2O3 + 2NaOH(loaõng)  → 2NaAlO2 + H 2O ZnO + 2NaOH(loaõng)  → Na2 ZnO2 + H 2O 3. Nhiệt phân muối nitrat Quên các trường hợp nhiệt phân muối nitrat: a.Muối nitrat của kim loại trước Mg: nhiệt phân tạo muối nitrit và oxi 0

t 2KNO3  → 2KNO 2 + O2 ↑

b. Muối nitrat của kim loại từ Mg → Cu: nhiệt phân tạo oxit, NO 2 và O2 . 0

t 2Cu(NO3 )2  → 2CuO + 4NO 2 + O 2 ↑

c. Muối nitrat của kim loại sau Cu: nhiệt phận tạo kim loại, NO 2 và O2 . 0

t 2AgNo3  → 2Ag + 2NO 2 + O2 ↑

d. Nung muối nitrat của Ba, Ca ở nhiệt độ cao: cho oxit, NO2 và O2 . 0

nung,t cao 2Ba(NO3 )2  → 2BaO + 4NO2 + O2 ↑

4. Kim loại, oxit tác dụng với axit a. Sai lầm 1: Đối với các kim loại có nhiều hóa trị, chúng ta thường mắc phải sai lầm cho rằng kim loại có hóa trị không đổi trong các hợp chất → viết không đúng phương trình phản ứng → giải sai. b. Sai lầm 2: Đối với bài toán cho hỗn hợp kim loại (hoặc oxit kim loại) phản ứng với axit, chúng ta thường hay viết các phương trình cụ thể, không kết hợp các phương pháp giải một cách linh hoạt → tính toán sai,

5. Bài toán

→ Cu Bài toán 3Cu + 8H + 2NO3  +

2+

+ 2NO ↑ +4H 2O

H + : HNO3 ,H 2SO 4 ;HCl NO3− : HNO3 ,NaNO3 ,KNO3 a. Không cân bằng phản ứng theo phương pháp bảo toàn ion – electron. b. Không so sánh được chất hết, chất dư:

151


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

n Cu n H+ n NO3− (lấy giá trị nhỏ nhất) ; ; 3 8 2 c. Không nhận xét được nếu hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe trong đó Fe dư hoặc Cu dư thì Fe → Fe2 + . Không áp dụng định luật bảo toàn e vào các phản ứng oxi hóa – khử thu gọn. d. Áp dụng sai phương pháp giải.

n e trao ñoåi = 2n Cu + 2n Fe → n NO =

ne 3

6. Bài toán KMnO 4 a. Sai lầm 1: Viết đúng các sản phẩm, nhưng cân bằng sai:

Ví dụ 1: Cân bằng đúng:

10FeSO 4 + 2KMnO4 + 8H 2SO4  → 5Fe2 (SO 4 )3 + K 2SO4 + 2MnSO 4 + 8H 2O Cân bằng sai:

10FeSO 4 + KMnO 4 + 7H 2SO4  → 5Fe2 (SO4 )3 + K 2SO 4 + MnSO4 + 7H 2O b. Sai lầm 2: Quên các trường hợp phản ứng của KMnO4 với các chất (thường gặp là phản ứng KMnO4 với

Fe2+ ,HCl,SO2 ,H 2S trong môi trường axit) c. Sai lầm 3: Không áp dụng các định luật bảo toàn electron, định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng vào trong tính toán, làm cho bài toán trở nên phức tạp.

B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 52: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT Lí thuyết: 1. Không nắm vững tính chất hóa học của các chất cũng như các hiện tượng đặc trưng của phản ứng hóa học:

Có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng Đổi màu dung dịch Giải phóng các chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Ví dụ: SO 2 có mùi hắc, khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc làm mất màu dung dịch brom, thuốc tím:

SO2 + Br2 + 2H 2O  → 2HBr + H 2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H 2O  → 2MnSO4 + 2H 2SO4 + K 2 SO4 2. Không nhớ rõ tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, nhiệt độ sôi, độ tan). 3. Nhầm lẫn về màu sắc của các chất phản ứng và sản phẩm → Không giải thích được hiện tượng, không nhận biết được các chất.

a. Trạng thái, màu sắc, mùi vị các đơn chất, hợp chất:

Cr(OH)3 : xanh

CuS, NiS, FeS, PbS,…: đen 152


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

K 2 Cr2 O 7 : đỏ da cam

S: rắn, vàng

KMnO 4 : tím

P: rắn, trắng hoặc đỏ

CrO3 : rắn, đỏ thẫm

Fe: trắng, xám

Zn(OH)2 : ↓ trắng

FeO: rắn, đen

Hg: lỏng, trắng bạc

Fe3O 4 : rắn, đen

HgO : màu đen

Fe2 O3 : màu nâu đỏ

MnO : xám lục nhạt

Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh

MnS: hồng nhạt

Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ

MnO2 : đen

Al(OH)3 : màu trắng, dạng keo tan trong NaOH

H 2 S : khí không màu, mùi trứng thối

Zn(OH)2 : màu trắng, tan trong NaOH

SO2 : khí không màu, mùi xốc

Mg(OH)2 : màu trắng

SO3 : lỏng, không màu

Cu : rắn, đỏ

Br2 : lỏng, nâu đỏ

Cu2O : rắn, đỏ gạch

I 2 : rắn, tím

CuO : rắn, đen

Cl 2 : khí, vàng lục

Cu(OH)2 : ↓ xanh lơ

CdS: ↓ vàng

CuCl2 ,Cu(NO3 )2 ,CuSO 4 .5H 2 O : xanh

HgS: ↓ đen

CuSO 4 : khan, màu trắng

AgF: tan

FeCl3 : dung dịch vàng nâu

AgCl: ↓ màu trắng

Cr2O3 : rắn, màu lục

AgBr: ↓ vàng nhạt

BaSO 4 : trắng, không tan trong axit

AgI: ↓ vàng đậm,

BaCO3 ,CaCO3 : trắng b. Nhận biết chất khí Khí

Thuốc khử Quì tím ẩm

SO2

H2S Dd Br2 ,

Hiện tượng

Phản ứng

Hóa hồng Kết tủa vàng Mất màu

SO + H 2S  → 2S ↓ +2H 2O SO2 + Br2 + 2H 2O  → 2HBr + H 2SO4 153


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP dd KMnO4

5SO2 + 2KMnO4 + 2H 2O → 2H 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4

Nước vôi trong

Quì tím ẩm

Làm đục Màu đỏ → mất màu

Cl 2

I2

NH3

Cl2 + 2KI  → 2KCl + I2

b ột

→ xanh tím

Hồ tinh bột + I 2 → dung dịch màu xanh tím

Hồ tinh bột

Màu xanh tím

Quì tím ẩm

Hóa xanh

Khí HCl

dd FeSO 4 20%

Màu đỏ thẫm

2NO + O2  → 2NO2 NO + dd H 2 SO 4 20%  →  Fe(NO) (SO 4 )

CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 + H 2O

Làm đục

Không duy trì sự cháy

↓ đỏ, bọt khí

CO2 Màu đen →

đỏ

CO + PdCl2 + H 2O  → Pd ↓ +2HCl + CO2 0

t CO + CuO(ñen)  → Cu(ñoû) + CO2

1 H 2 + O 2  → H 2O 2

Đốt có tiếng nổ CuO ( t 0 )

Đen → đỏ

Que diêm đỏ

Bùng cháy

Cu ( t 0 )

Đen → đỏ

Quì tím ẩm

H2S

nâu

Nước vôi trong

CuO ( t 0 )

HCl

Không màu ↓

NH3 + HCl  → NH 4Cl

3NO2 + H 2O  → 2HNO3 + NO

CO

O2

Tạo khói trắng

Khí màu nâu, làm quỳ tím hóa đỏ

dd PdCl2

H2

as HClO  → HCL +  O  ; O   → O2

Không màu

NO

CO2

Cl 2 + H 2O  → HCl + HClO

Dd KI + hồ tinh

Oxi không khí

NO2

SO2 + Ca(OH)2  → CaSO3 ↓ + H2O

0

t H 2 + CuO(ñen)  → Cu(ñoû) + H 2 O

0

t Cu + O2  → CuO

Hóa đỏ

AgNO3

Kết tủa trắng

HCl + AgNO3  → AgCl ↓ + HNO3

O2

Kết tủa vàng

2H 2S + O2  → 2S ↓ +2H 2O 154


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

Cl 2

H 2S + Cl 2  → S ↓ +2HCl

SO2

2H 2S + SO2  → 3S ↓ +2H 2O

FeCl3

H 2S + 2FeCl3  → 2FeCl 2 + S ↓ +2HCl 3H 2S + 2KMnO4  → 2MnO2 + 3S ↓ +2KOH + 2H2O

KMnO4

5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO 4  → 2MnSO 4 + 5S ↓ + K 2 SO 4 + 8H 2 O

PbCl2 H 2O (Hơi)

O3

Kết tủa đen Trắng hóa

CuSO 4 khan

xanh

dd KI

Kết tủa tím

H 2S + Pb(NO3 )2  → PbS ↓ +2HNO3 CuSO4 + 5H 2O  → CuSO4 .5H 2O KI + O3 + H 2O  → I2 + 2KOH + O2

c. Nhận biết ion dương (Cation) Ion

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

Li +

Ngọn lửa màu đỏ tía

Na+

Ngọn lửa màu vàng tươi

K+

Ca2 +

Đốt trên ngọn lửa không màu

Ngọn lửa màu da cam

Ba2 + Ca2 + Ba2 +

Ngọn lửa màu tím

Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) 2−

2−

↓ trắng

Ca2+ + SO24− → CaSO 4 ; Ca2+ + CO32− → CaCO3

dd SO4 , dd CO3

2−

2−

↓ trắng

Ba2+ + SO24− → BaSO4 ; Ba2+ + CO32− → BaCO3

Na2CrO 4

↓ vàng

Ba2+ + CrO24−  → CaCrO 4 ↓

dd SO4 , dd CO3

AgCl ↓ trắng

Ag

+

HCl, HBr, HI, NaCl, NaBr, NaI

AgBr ↓ vàng nhạt AgI ↓ vàng

Ag+ + Cl −  → AgCl ↓ Ag+ + Br −  → AgBr ↓ Ag+ + I −  → AgI ↓

đậm

Pb2 +

Hg

2+

dd KI

PbI 2 ↓ vàng

Pb2+ + 2I −  → PbI2 ↓

HgI 2 ↓ đen

Hg2+ + 2I −  → HgI 2 ↓ 155


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

Pb2 +

PbS ↓ đen

Pb2+ + S2−  → PbS ↓

Hg2+

HgS ↓ đỏ

Hg2+ + S2−  → HgS ↓

Fe2 +

FeS ↓ đen

Fe2+ + S2−  → FeS ↓

CuS ↓ đen

Cu2+ + S2−  → CuS ↓

Cd 2 +

CdS ↓ vàng

Cd 2+ + S2−  → CdS ↓

Ni2+

NiS ↓ đen

Ni 2+ + S2−  → NiS ↓

Cu 2 +

Na2 S,H 2S

MnS ↓ hồng

Mn 2 +

nhạt

Mn2+ + S2−  → MnS ↓

↓ trắng, tan trong dd

Zn 2 +

Zn(OH)2 + 4NH 3  →  Zn(NH 3 )4  (OH)2

NH 3 dư ↓ xanh, tan

Cu 2 +

dd NH3

trong dd

Cu(OH)2 + 4NH 3  →  Cu(NH 3 )4  (OH)2

NH3 dư ↓ trắng, tan

Ag +

trong dd

AgOH + 2NH 3  →  Ag(NH 3 )2  OH

NH 3 dư Mg2+

↓ trắng ↓ trắng

Fe

2+

Mg2+ + 2OH −  → Mg(OH)2 ↓

xanh, hóa nâu

Fe2+ + 2OH −  → Fe(OH)2 ↓

ngoài không

4Fe(OH)2 + O2 + 2H 2O  → 4Fe(OH)3 ↓

khí

Fe3+ dd Kiềm

Al3+

↓ nâu đỏ

Fe3+ + 3OH −  → Fe(OH)3 ↓

↓ keo trắng,

Al3+ + 3OH −  → Al(OH)3 ↓

tan trong kiềm dư

Zn 2 +

↓ trắng, tan trong kiềm

Be 2+

Al(OH)3 + OH −  → AlO2− + 2H 2O Zn 2+ + 2OH −  → Zn(OH)2 ↓ Zn(OH)2 + 2OH −  → ZnO22− + 2H 2O Be2+ + 2OH −  → Be(OH)2 ↓ 156


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

Be(OH)2 + 2OH −  → BeO22− + 2H 2O Pb2+ + 2OH −  → Pb(OH)2 ↓

Pb2 +

Pb(OH)2 + 2OH −  → PbO22− + 2H 2O ↓ xanh xám,

Cr 3+

tan trong kiềm dư

Cu 2 +

↓ xanh lơ

NH 3 ↑ có

NH +4

mùi khai

Cr 3+ + 3OH −  → Cr(OH)3 ↓ Cr(OH)3 + 3OH −  → Cr(OH)36−  Cu2+ + 2OH −  → Cu(OH)2 ↓ NH +4 + OH −  → NH3 ↑ + H 2O

d. Nhận biết ion âm (Anion) Ion

OH − Cl

Thuốc thử Quì tím

↓ vàng nhạt

AgNo3 ↓ vàng đậm

I−

Phản ứng

Hóa xanh

↓ trắng

Br

Hiện tượng

Cl − + Ag+  → AgCl ↓ (hóa đen ngoài ánh sáng)

Br − + Ag+  → AgBr ↓ (hóa đen ngoài ánh sáng)

I − + Ag+  → AgI ↓ (hóa đen ngoài ánh sáng)

PO34−

↓ vàng

PO34− + 3Ag+  → Ag3PO 4 ↓

S2−

↓ đen

S2− + 2Ag+  → Ag2S ↓

CO32−

↓ trắng

CO32− + Ba2+  → BaCO3 ↓ (tan trong HCl)

SO32−

↓ trắng

SO32− + Ba2+  → BaSO3 ↓ (tan trong HCl)

SO24−

BaCl 2

CrO24− Pb(NO3 )2

S2−

CO32− 2− 3

SO

↓ trắng

SO24− + Ba2+  → BaSO 4 ↓ (không tan trong HCl)

↓ vàng

CrO24− + Ba2+  → BaCrO4

↓ đen

S2− + Pb2+  → PbS ↓

Sủi bọt khí

CO32− + 2H +  → CO2 ↑ + H2O (không mùi)

Sủi bọt khí

SO32− + 2H +  → SO2 ↑ + H 2O (mùi hắc)

HCl

157


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

S2−

S2− + 2H +  → H 2S ↑ (mùi trứng thối)

Sủi bọt khí

SiO32−

↓ keo

HCO3−

Sủi bọt khí

t 2HCO3−  → CO2 ↑ + CO32 − + H 2 O

Sủi bọt khí

t 2HSO3−  → SO2 ↑ + SO32 − + H 2 O

Khí không

NO3− + H +  → HNO3

HSO3−

NO3−

NO2−

SiO32− + 2H +  → H 2SiO3 ↓ 0

Đun nóng

Cu, H 2 SO 4

H 2 SO 4

0

màu, hóa nâu

3Cu + 8HNO3  → 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H 2O

ngoài không khí

2NO + O2  → 2NO2 ↑

Khí màu nâu

2NO − + H +  → HNO2

đỏ do

3HNO2  → 2NO + HNO3 + H2 O

HNO 2 phân

2NO + O2  → 2NO2 ↑

tích

Ví dụ 1: Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg,Al 2 O3 ,Al

C. Zn,Al 2 O3 ,Al

B. Mg, K, Na

D. Fe,Al 2 O3 ,Mg

Hướng dẫn giải Thuốc thử

Mg

Al 2O3

Al

Dung dịch KOH

Không hiện tượng

Chất rắn tan

Chất rắn tan và sủi bọt khí ↑

(1) Al 2 O3 + 2KOH  → 2KAlO2 + H 2O (2) Al + KOH + H 2 O  → KAlO2 +

3 H ↑ 2 2

→ Đáp án A Lỗi sai 1. Ghi nhớ tính chất của các kim loại và oxit kim loại đơn thuần, mà không xem xét xem chúng có tính lưỡng tính hay không.

→ loại đáp án A vì cho rằng dùng KOH chỉ nhận biết được Al kim loại do có hiện tượng sủi bọt khí, còn Mg và Al2 O3 không có hiện tượng gì. 2. Cho rằng Mg là kim loại kiềm thổ có khả năng phản ứng mạnh với nước:

Mg + 2H 2O  → Mg(OH)2 + H 2 ↑ Thuốc thử

Mg

Al2 O3

Fe

Dung dịch KOH

Sủi bọt khí

Chất rắn tan

Không hiện tượng

→ Chọn D 158


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 3. Cho rằng Zn không phản ứng với dung dịch KOH vì chúng là kim loại đơn thuần: Thuốc thử

Zn

Al2 O3

Dung dịch KOH

Không hiện tượng

Chất rắn tan

Al Chất rắn tan và sủi bọt khí ↑

→ Chọn C. Thử thách bạn Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH 4 NO3 với dung dịch (NH 4 )2 SO 4 là A. Đồng (II) oxit và dung dịch NaOH.

B. Đồng (II) oxit và dung dịch HCl .

C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

D. Kim loại Cu và dung dịch HCl.

Câu 2: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl,H 2 SO 4 ,HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:

A. Al

B. MgO

C. CuO

D. Cu

LỖI SAI 53: KIM LOẠI, OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT Lí thuyết: 1. Sai lầm 1: Đối với kim loại có nhiều hóa trị, chúng ta thường mắc phải sai lầm cho rằng kim loại có hóa trị không đổi trong các hợp chất → viết không đúng phương trình phản ứng → giải sai. Chú ý: + HCl,H SO loaõng

2 4 a. Fe2 O3  → muối sắt (III)

+ HCl,H SO loaõng

2 4 b. FeO,Fe  → muối sắt (II)

+ HNO ,H SO ñaëc ,t 0

3 2 4 → muối sắt (III) c. FeO,Fe 

+ HCl,H SO loaõng

2 4 d. Cr,Sn  → muối crom (II), thiếc (II)

+ HNO ,H SO ñaëc ,t 0

3 2 4 e. Cr,Sn  → muối crom (III), thiếc (IV)

2. Sai lầm 2: Đối với bài toán cho hỗn hợp kim loại (hoặc oxit kim loại) phản ứng với axit, chúng ta thường hay viết các phương trình cụ thể, không kết hợp các phương pháp giải một cách linh hoạt → tính toán sai.

Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí

H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp là: A. 3,92 L

B. 2,76 L

C. 2,80 L

D. 4,48 L

Hướng dẫn giải Cách 1:

3 Al + 3HCl  → AlCl3 + H 2 ↑ 2

Sn + 2HCl  → SnCl 2 + H 2 ↑ 159


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

3x 2

x

y

y

3 5,6 x = 0,1  x+y = Ta có:  2 ⇒ 22,4 27x + 119y = 14,6 y = 0,1  Đốt cháy X với oxi: 0

t 4Al + 3O 2  → 2Al 2 O3

3 x 4

x →

→ ∑ nO = 2

0

t Sn + O 2  → SnO2

y →y

3 3 x + y = .0,1 + 0,1 = 0,175 mol 4 4

→ V = 0,175.22,4 = 3,92 lít → Đáp án A Cách 2: * Phản ứng với axit:

2H + + 2e → H2 ↑

Al → Al3+ + 3e x→

0,5 ← 0,25

3x

Sn → Sn 2 + + 2e y→

2y

Áp dụng bảo toàn e ta có : 3x + 2y = 0.25.2 (1) Mặt khác: 27x + 119y = 14,6 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: x = y = 0,1 mol. * Phản ứng với oxi:

Al → Al3+ + 3e

O2 + 4e → 2O2−

0,1 →

a → 4a

0,3

Sn → Sn 4+ + 4e 0,1 →

0,4

Áp dụng bảo toàn e: 3.0,1 + 4.0,1 = 4a

a = nO = 2

3.0,1 + 4.0,1 = 0,175 mol → V = 0,175.22,4 =3,92 (L) 4

→ Đáp án A Lỗi sai 1. Cho rằng: kim loại Sn cũng giống Al, có hóa trị không đổi trong các hợp chất.

→ khi cho hỗn hợp X phản ứng với HCl và oxi đều cho thiếc (II) → tính toán sai kết quả. 160


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

3x + 2y = 0,5 3x + 2y 3.0,1 + 2.0,1 → a = nO = = = 0,125 mol  2 4 4 3x + 2y = 4a → V = 0,125.22,4 = 2,8 lít → Chọn C 2. Cho rằng: kim loại Sn cũng giống Al, có hóa trị không đổi trong các hợp chất

→ khi cho hỗn hợp X phản ứng với HCl và oxi đều cho thiếc (IV) → tính toán sai kết quả: x = 4,4.10 −3 3x + 4y = 0,25.2 →   27x + 119y = 14,6 y = 0,12

→ a = no = 2

3x + 4y 3.4,4.10−3 + 4.0,12 = = 0,123 mol 4 4

→ V = 0,123.22,4 = 2,76 lít → Chọn B Thử thách bạn Câu 3: Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 7,84

B. 4,48

C. 3,36

D. 10,08

Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là

A. 57,14%

B. 76,00%

C. 53,85%

D. 56,36%

LỖI SAI 54: NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Lí thuyết: Quên các trường hợp nhiệt phân muối nitrat

Muối nitrat của kim

Sản phẩm nhiệt

loại

phân

Ví dụ 0

K, Na, Ca

Muối nitrit và oxi

t 2KNO3  → 2KNO2 + O2 ↑

Từ Mg → Cu

Oxit, NO 2 và O2

1 t0 Cu(NO3 )2  → CuO + 2NO2 + O2 ↑ 2

Các kim loại đứng sau

Kim loại, NO2 và

Cu

O2

0

t 2AgNO3  → 2Ag + 2NO2 + O2 ↑

161


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Ví dụ: Nung hoàn toàn 13,96 gam hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3 )2 thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 448ml khí NO (đktc) duy nhất. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp đầu là:

A. 73,07%

B. 72,25%

C. 24,36%

D. 82,52%

Hướng dẫn giải Theo bài ra: n NO =

0,448 = 0,02 mol 22,4

1 t0 AgNO3  → Ag + NO2 + O2 2 x

x

1 t0 Cu(NO3 )2  → CuO + 2NO2 + O2 2

y

y

3Ag + 4HNO3  → 3AgNO3 + NO + 2H 2O x 3

x

CuO + 2HNO3  → Cu(NO3 )2 + H2O 170x + 188y = 13,96 x = 0,06  Ta có:  x → y = 0,02  = 0,02 3

%m AgNO =

170.0,06.100% = 73,07% 13,96

%m Cu(NO

= 100% − 73,07% = 26,93%

3

3 )2

→ Đáp án A Lỗi sai 1. Quên trường hợp nhiệt phân muối nitrat của kim loại đồng và bạc → viết sai sản phẩm phản ứng → tính toán sai:

1 t0 AgNO3  → Ag + NO2 + O 2 2 0

t Cu(NO3 )2  → Cu + 2NO2 + O2

3Ag + 4HNO3  → 3AgNO3 + NO + 2H 2O x

x mol 3 162


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

3Cu + 8HNO3  → 3Cu(NO3 )2 + 2NO ↑ +4H 2O 2y 3

y

170x + 188y = 13,96  Ta có:  x 2y → Vô nghiệm. + = 0,02  3 3 2. Cân bằng sai phản ứng:

Ag + HNO3  → AgNO3 + NO ↑ + H 2O

x

x

170x + 188y = 13,96

Ta có : 

 x = 0,02

%m AgNO = 3

 x = 0,02 →  y = 0,056

170.0,02 .100% = 24,36% → Chọn C 13,96 Thử thách bạn

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 . (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3 . (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO 4 . (e) Nung Ag2 S trong không khí. Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 6: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3 )2 và AgNO3 trong bình kín, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với HCl dư, kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 33,90

B. 44,30

C. 47,12

D. 52,50

LỖI SAI 55: NaOH ĐẶC LOÃNG Lí thuyết: Quên các trường hợp phản ứng của NaOH đặc, loãng: 1. Al, Zn phản ứng với dung dịch NaOH loãng, Cr không phản ứng:

3 Al + H 2 O + NaOH (loaõng)  → NaAlO2 + H 2 ↑ 2 163


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

Zn + 2NaOH(loaõng)  → Na2 ZnO2 + H 2 ↑ Cr + NaOH  → 2. SiO2 ,Cr2 O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng; không tan trong NaOH loãng: 0

t SiO2 + 2NaOH (ñaëc)  → Na2 SiO3 + H 2 O 0

t Cr2 O3 + 2NaOH (ñaëc)  → 2NaCrO2 + H 2 O

SiO2 ,Cr2 O3 + NaOH (loaõng)  → 3. Al 2 O3 , ZnO tan được trong kiềm loãng:

Al 2O3 + 2NaOH(loaõng)  → 2NaAlO2 + H 2O ZnO + 2NaOH(loaõng)  → Na2 ZnO2 + H 2O Ví dụ: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 vào dung dịch NaOH (loãng). (2) Cho Cr2 O3 vào dung dịch NaOH (loãng). (3) Cho đồng oxit vào phản ứng với dung dịch HCl. (4) Cho nhôm oxit vào dung dịch NaOH (loãng). Trong các phản ứng trên, số phản ứng xảy ra là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải (1) SiO 2 + NaOH (loaõng)  →

→ (2) Cr2 O3 + NaOH (loaõng)  (3) CuO + 2HCl  → CuCl 2 + H 2O

→ 2NaAlO2 + H 2O (4) Al 2 O3 + 2NaOH (loaõng)  → Đáp án B Lỗi sai 1. Quên các trường hợp phản ứng của NaOH đặc; loãng → cho rằng tất cả các phản ứng trên đều xảy ra: (1) SiO2 + 2NaOH(loaõng)  → Na2SiO3 + H 2O (2) Cr2 O3 + 2NaOH(loaõng)  → 2NaCrO2 + H 2O

→ CuCl 2 + H 2O (3) CuO + 2HCl  164


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP (4) Al 2 O3 + 2NaOH (loaõng)  → 2NaAlO2 + H 2O

→ Chọn D. 2. Nghĩ rằng phản ứng (1) không xảy ra → Chọn C. 3. Cho rằng: SiO2 ,Cr2 O3 ,Al 2 O3 đều là các oxit bazơ → không phản ứng với NaOH.

→ Chọn A Thử thách bạn. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH

B. CrO3 là oxit axit

C. Cr2O3 tan trong dung dịch HCl loãng

D. ZnO tan trong dung dịch HCl loãng

Câu 8: Cho 3,79 gam hỗn hợp các kim loại Al, Zn, Cr phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH loãng, kết thúc phản ứng thu được chất không tan Z, dung dịch Y và 0,896 lít H2 (đktc). Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 0,05 mol khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban

đầu là A. 23,51%

B. 14,25%

C. 19,00%

D. 20,24%

LỖI SAI 56: Cu + H + NO3 +

Lí thuyết: + − → Cu2+ + 2NO ↑ +4H 2O Bài toán 3Cu + 8H + 2NO3 

H + : HNO3 ,H 2SO 4 ;HCl NO3− : HNO3 ,NaNO3 ,KNO3 a. Không cân bằng phản ứng theo phương pháp bảo toàn ion – electron. b. Không so sánh được chất hết, chất dư:

n Cu n H+ n NO3− ; ; (lấy giá trị nhỏ nhất) 3 8 2 c. Không nhận xét được nếu hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe trong đó Fe dư hoặc Cu dư thì Fe → Fe2 + . Không áp dụng định luật bảo toàn e vào các phản ứng oxi hóa – khử thu gọn.

n e trao ñoåi = 2n Cu + 2n Fe → n NO =

ne 3

d. Áp dụng sai phương pháp giải.

Ví dụ: Cho 6,72 gam Fe vào 400nl dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A. 1,92

B. 3,20

C. 6,40

D. 5,12 165


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Hướng dẫn giải

n Fe =

6,72 = 0,12 mol ; n HNO = 0,4.1 = 0,4 mol 3 56

Cu hòa tan tối đa trong dung dịch X → sau phản ứng: Fe → Fe(NO3 )2 Quá trình cho – nhận e: 2+

4H + + NO3− + 3e  → NO + 2H 2O

Fe  → Fe+ 2e 0,12 →

0,4 →

0,24

0,3

Cu  → Cu2+ + 2e X→

2x

Áp dụng định luật bảo toàn e: 0,24 + 2x = 0,3 → x = 0,03 mol

→ m Cu = 0,03.64 = 1,92 g → Đáp án A Lỗi sai 1. Quên phản ứng của Fe (dư) với Fe3+ tạo thành Fe2 + trong dung dịch → tính toán sai theo phương trình hóa học:

Fe + NO3− + 4H +  → Fe3+ + NO + 2H 2O (1) 0,12

0,4

→ 0,1 mol

→ n Fe dư = 0,02 mol, H + phản ứng hết, sau phản ứng (1) dung dịch chứa Fe3+ :

2Fe3+ + Cu  → 2Fe2+ + Cu2+ (2) Gọi số mol Cu là x → 2x = 0,1 → x = 0,05 mol

→ m Cu = 0.05.64 = 3,2 gam → Chọn B 2. Tính toán theo phương trình ion, không áp dụng bảo toàn electron và không cân bằng phản ứng (2)

Fe + NO3− + 4H +  → Fe3+ + NO + 2H 2O (1) 0,12

0,4 →

0,1 mol

n Fe dư = 0,02 mol, H + phản ứng hết, sau phản ứng (1) dung dịch chứa Fe3+ : Quên cân bằng phản ứng: Fe

3+

+ Cu  → Fe2+ + Cu2+ (2)

Theo phản ứng (2)

n Cu = n Fe3+ = 0,1mol → m cu = 6,4 gam → Chọn C 3. Cân bằng sai: 166


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

Fe + NO3− + 4H +  → Fe3+ + NO + 2H 2O (1) 0,4 →

0,12

0,1 mol

→ n Fe dư = 0,02 mol, H + phản ứng hết, sau phản ứng (1) dung dịch chứa Fe3+ . Khi đó:

Fe3+ + Fe(dö)  → 2Fe2+ (2) Fe3+ + Cu  → Fe2+ + Cu2+ (3) Theo phản ứng (2) ta có: n Fe3+ (2) = n Fe dư = 0,02 mol

→ n Fe3+ (3) = n Fe3+ (1) − n Fe3+ (2) = 0,1 − 0,02 = 0,08 mol Theo phản ứng (3) ta có:

n Cu = n Fe3+ (3) = 0,08mol → m Cu = 0,08.64 = 5,12 gam → Chọn D Thử thách bạn Câu 9: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H 2SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 0,746

B. 0,448

C. 1,792

D. 0,672

Câu 10: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2 SO 4 và HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2 SO 4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5 ). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của M là

A. 4,06

B. 2,40

C. 2,71

D. 4,97

LỖI SAI 57: BÀI TOÁN KMnO 4 Lí thuyết: 1. Sai lầm 1: Viết đúng các sản phẩm, nhưng cân bằng sai: Ví dụ 1: Cân bằng đúng:

10FeSO 4 + 2KMnO4 + 8H 2SO4  → 5Fe2 (SO 4 )3 + K 2SO4 + 2MnSO 4 + 8H 2O Cân bằng sai:

10FeSO 4 + KMnO 4 + 7H 2SO4  → 5Fe2 (SO4 )3 + K 2SO 4 + MnSO4 + 7H 2O 2. Sai lầm 2: Quên các trường hợp phản ứng của KMnO 4 với các chất (thường gặp là phản ứng KMnO 4 2+

với Fe ,HCl,SO2 ,H 2 S trong môi trường axit) Ví dụ 2: 167


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

10FeSO 4 + 2KMnO4 + 8H 2SO4  → 5Fe2 (SO 4 )3 + K 2SO4 + 2MnSO 4 + 8H 2O 16HCl + 2KMnO4  → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 ↑ +8H 2O 5SO2 + 2KMnO4 + 2H 2O  → K 2SO4 + 2MnSO4 + 2H2 SO4 5H 2S + 8KMnO4 + 7H 2SO 4  → 8MnSO4 + 4K 2SO4 + 12H 2O 3. Sai lầm 3: Không áp dụng các định luật bảo toàn electron, định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng vào trong tính toán, làm cho bài toán trở nên phức tạp.

Ví dụ: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là

A. 40

B. 80

C. 60

D. 20

Hướng dẫn giải

n Fe =

5,6 = 0,1 mol 56

Fe + H 2SO 4  → FeSO 4 + H 2 ↑

0,1

0,1

10FeSO 4 + 2KMnO4 + 8H 2SO4  → 5Fe2 (SO 4 )3 + K 2SO4 + 2MnSO 4 + 8H 2O 0,1

0,02

→ VKMnO = 4

0,02 = 0,04 L = 40 mL → Đáp án A. 0,5 Lỗi sai

1. Cân bằng sai các bán phản ứng oxi hóa – khử → áp dụng sai định luật bảo toàn electron:

2Fe2+  → Fe32+ (trong Fe2 (SO 4 )3 ) + 2e 0,1 mol

Mn 7+ + 5e  → Mn2+ x mol Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 0,1.2 = x.5 → x = 0,04 mol

→ VKMnO = 4

0,04 = 0,08 (L) = 80 mL → Chọn B. 0,5

2. Cân bằng sai phương trình phản ứng:

10FeSO 4 + KMnO4 + 7H 2SO 4  → 5Fe2 (SO4 )3 + K 2SO4 + MnSO4 + 7H 2O 0,1

0,01

168


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ VKMnO = 4

0,01 = 0,02 (L) = 20 mL → Chọn D. 0,5 Thử thách bạn

Câu 11: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H 2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch

KMnO 4 0,1M. Giá trị của M là: A. 0,96

B. 2,56

C. 0,32

D. 0,64

Câu 12: Dung dịch chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 , FeSO 4 ,

CuSO 4 ,MgSO 4 , H 2 S , HCl (đặc). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Hướng dẫn giải Câu 1: Đáp án D

NH 4 NO3

Thuốc thử Cu + dung dịch HCl

(NH 4 )2 SO 4

Dung dịch chuyển xanh, khí hóa

Không hiện tượng

nâu ngoài không khí

3Cu + 8H + + 2NO3−  → 3Cu2+ + 2NO ↑ +4H 2O 1 NO + O2  → NO2 2 Lỗi sai 1. Cho rằng Cu không phản ứng với dung dịch HCl

→ Cu và dung dịch HCl đều không phản ứng được với cả hai muối NH 4 NO3 và (NH 4 )2 SO 4 → loại đáp án D. 2. Cho rằng: đồng (II) oxit phản ứng dung dịch HCl tạo thành CuCl 2 ,CuCl 2 có thể phản ứng

được với cả hai muối trên:

NH 4 NO3

(NH 4 )2 SO 4

Dung dịch chuyển xanh, khí

Tạo thành CuSO 4 có màu

hóa nâu ngoài không khí

xanh

Thuốc thử CuO + dung dịch HCl

→ Chọn B. Câu 2: Đáp án D Thuốc thử

HCl

Cu

Không hiện tượng

H 2 SO 4

HNO3

Khí không màu, mùi

Khí không màu hóa

hắ c

nâu ngoài không khí 169


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP (1) Cu + 2H 2 SO4  → CuSO4 + SO2 ↑ +2H2 O (2) 3Cu + 8HNO3  → 3Cu(NO3 )2 + 2NO ↑ +4H 2O

2NO + O2  → 2NO2 (màu nâu) Lỗi sai 1. Cho rằng kim loại Al không bị thụ động trong axit H 2 SO 4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội nên: Thuốc thử

HCl

H 2 SO 4

HNO3

Al

Sủi bọt khí

Khí mùi hắc

Khí màu nâu bay lên

2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + H 2 ↑ (sủi bọt khí không màu) Al + 6HNO3 ñaëc, nguoäi  → Al(NO3 )3 + 3NO2 ↑ +3H 2 O (màu nâu) 2Al + 6H 2 SO 4 ñaëc, nguoäi  → Al 2 (SO 4 )3 + 3SO2 ↑ +6H 2 O (khí mùi hắc)

→ Chọn A. 2. Cho rằng Cu(NO3 )2 tạo thành sau phản ứng giữa CuO và HNO3 là sản phẩm không màu: Thuốc thử

HCl

CuO

Chất rắn tan

H 2SO4

HNO3

Dung dịch tạo thành

Chất rắn tan, tạo dung

có màu xanh

dịch không màu

CuO + 2HCl  → CuCl 2 + H 2O CuO + H 2SO4  → CuSO4 + H 2O (xanh lam) CuO + 2HNO3  → Cu(NO3 )2 (khoâng maøu) + H 2O → Chọn C Câu 3: Đáp án A

n Cr O = 2

3

15,2 23,3 − 15,2 = 0,1 mol; n Al = = 0,3 mol 152 27

2Al + Cr2O3  → Al2O3 + 2Cr (1) 0,3(dư)

0,1

→ 0.1 → 0,2

→ Hỗn hợp rắn X gồm: Al (dư) và Cr, phản ứng với HCl: 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H 2 ↑ (2) 0,1

 →

0,15

Cr + 2HCl  → CrCl 2 + H 2 ↑ (3) 170


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

 →

0,2

∑n

H2

0,2

= 0,15 + 0,2 = 0,35 → VH = 0,35.22,4 = 7,84 L 2

Lỗi sai 1. Cho rằng kim loại Cr cũng giống Al, đều có hóa trị (III) trong các hợp chất.

→ khi cho hỗn hợp X phản ứng với HCl cho crom (III) → tính toán sai kết quả:

∑n

H2

= 0,15 + 0,3 = 0,45 → VH = 0,45.22,4 = 10,08 L → Chọn D. 2

2. Quên Al kim loại còn dư sau phản ứng nhiệt nhôm (1) → Chỉ xảy ra phản ứng (3)

→ ∑ n H = n Cr = 0,2 → VH = 0,2.22,4 = 4,48 L → Chọn B. 2

2

3. Chỉ xảy ra phản ứng của Al với HCl (2):

→ ∑ n H = 0,15mol → VH = 0,15.22,4 = 3,36 L → Chọn C. 2

2

Câu 4: Đáp án C Cách 1:

n Mg = 0,08 mol; n Fe = 0,08 mol; n HCl = 0,24 mol ĐLBT nguyên tố: n HCl = n H O = 2n O → n O trong oxit = 0,12 mol → n O = 0,06 mol 2

2

Mg2+ Mg : 0,08 Mg2+ : 0,08  2+   3+ Fe : 0,08 Fe ,Fe Fe3+ : 0,08 + AgNO3 + HCl:0,24 mol  → Y  →  →  O : 0,06 H O 2   2 Ag : b Cl : a Cl − : 2a + 0,24 AgCl : 2a + 0,24   2  Định luật bảo toàn e: n e cho = n e nhaän : 2n Mg + 3n Fe = 4n O + 2n Cl + n Ag+ 2

2

→ 2.0,08+3.0,08 = 4.0,06 +2a + b → 2a + b = 0,16 (1)

m keát tuûa = m Ag + m AgCl → 108.b + 143,5.(2a + 24) = 56,96 (2) Từ (1) và (2) suy ra a = 0,07; b = 0,02.

n Cl = 0,07mol → %VCl = 2

2

0,07 .100% = 53,85% . 0,07 + 0,06

Cách 2:

n Mg = 0,08 mol; n Fe = 0,08 mol; n HCl = 0,24 mol ĐLBT nguyên tố: n HCl = n H O = 2n O → n O trong oxit = 0,12 mol → n O = 0,06 mol 2

2

 Mg2+ Mg + AgNO3  3+ 2.0,08 + 3.0,08 BT e Giả sử:   →  Fe  → n Ag = = 0,4 mol → m Ag = 43,2 g 1 Fe  Ag ↓  171


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ nCl =

56,69 − 43,2 0,38 − 0,24 = 0,07 mol = 0,38mol → n Cl (ban ñaàu ) = 2 2 35,5

%VCl =

0,07 .100% = 53,85% . 0,07 + 0,06

2

Lỗi sai 1. Cho rằng: Khi cho dung dịch AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Z, thì chỉ tạo ra một kết tủa duy nhất là AgCl ↓ . Khi đó, theo cách 1: áp dụng định luật bảo toàn e ta có:

n e cho = n e nhaän hay: 2n Mg + 3n Fe = 4n O + 2n Cl 2

2

2.0,08 + 3.0,08 = 4.0,06 + 2a → a = 0,08 (1)

%VCl = 2

0,08 .100% = 57,14% → Chọn A. 0,08 + 0,06

2. Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tố clo, khi tính n Cl− trong dung dịch Z không tính đến số mol của Cl − trong HCl → sai lầm sau: Theo cách 2:

n Ag =

2.0,08 + 3.0,08 = 0,4 mol → m Ag = 43,2 g 1

→ nCl(AgCl) = %VCl = 2

56,69 − 43,2 0,38 = 0,38 mol → n Cl = = 0,19 mol 2 35,5 2

0,19 .100% = 76,0% → Chọn B. 0,19 + 0,06

Câu 5: Đáp án A 0

t (a): AgNO3  → Ag + NO2 +

1 O 2 2

0

t (b): 4FeS2 + 11O 2  → 2Fe2O3 + 8SO 2 0

t (c): 2KNO3  → 2KNO 2 + O2

(d): Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu ↓ 0

t (e): Ag2 S + O2  → 2Ag + SO2

Các thí nghiệm thu được kim loại là (a), (d), (e).

Lỗi sai 1. Quên trường hợp nhiệt phân muối bạc nitrat tạo ra bạc kim loại và cho rằng tạo ra oxit 172


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP hoặc muối nitrat của kim loại bạc. → chỉ có phản ứng (d) và (e) thu được kim loại →

Chọn B. 2. Viết sai sản phẩm của phản ứng (e) cho rằng cả hai phản ứng (b) và (c) đều tạo ra kim loại → Chọn D. 3. Cho rằng phản ứng (a) và (e) đều tạo ra oxit → Chỉ có phản ứng (d) → Chọn C.

Câu 6: Đáp án B Chất rắn không tan là Ag → n Ag = 0,15 mol

1 t0 AgNO3  → Ag + NO2 + O 2 (1) 2 0,15 → 0,15 → 0,075

1 t0 Cu(NO3 )2  → CuO + 2NO2 + O2 (2) 2 →

x

x → 2x → 0,5x

→ n Z = 2x + 0,5x + 0,15 + 0,075 = 0,475 → x = 0,1 mol

→ m = 188.0,1 + 170.0,15 = 44,3 gam Lỗi sai Viết sai sản phẩm khí tạo thành từ quá trình nhiệt phân (1) và (2). 0

t AgNO3  → Ag + NO + O2 (1)

0,15 → 0,15 → 0,15

3 t0 Cu(NO3 )2  → CuO + 2NO + O2 2 x

x → 2x →

3x 2

→ n Z = 2x + 1,5x + 0,15 + 0,15 = 0,475 → x = 0,05 mol

→ m = 188.0,05 + 170.0,15 = 34,9 gam → Chọn A. Câu 7: Đáp án C A đúng vì: Cr(OH)3 + NaOH  → NaCrO2 + 2H 2O B đúng vì: CrO3 + H 2 O  → H 2CrO4

2CrO3 + H 2O  → H 2Cr2o7 C sai vì: Cr2O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng: 0

t Cr2O3 + 2NaOH (ñaëc)  → 2NaCrO2 + H 2O

D đúng vì: ZnO là oxit bazơ nên tan trong dung dịch axit HCl loãng: 173


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

ZnO + 2HCl(loaõng)  → ZnCl 2 + H 2O Lỗi sai 1. Quên tính lưỡng tính của Cr(OH)3 : nghĩ rằng Cr(OH)3 là bazơ nên không phản ứng

được với dung dịch NaOH → Chọn A. 2. Nhận định rằng Cr2O3 là oxit lưỡng tính nên tan trong dung dịch NaOH loãng. → Loại

đáp án C. 3. Cho rằng: CrO3 là oxit bazơ → Chọn B.

Câu 8: Đáp án B Chất không tan X là Cr. Crom phản ứng với HCl theo phản ứng:

2HCl + Cr  → CrCl 2 + H 2 ↑

0,05

0,05 mol

→ m Cr = 0.05.52 = 2,6 gam Al → Al3+ + 3e

Zn → Zn 2+ + 2e

x

y 0

+

2 H + 2e → H 2

nH = 2

0,896 = 0,04 mol 22,4

Theo định luật bảo toàn e: 3x + 2y = 2.0,04

3x + 2y = 2.0,04 x = 0,02 mol → → 27x + 65y + 2,6 = 3,79 y = 0,01mol → %m Al =

0,02.27 .100% = 14,25% 3.79 Lỗi sai

1. Cho rằng chỉ kim loại Al phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, Cr và Zn không phản ứng. Khi đó:

3 Al + H 2O + NaOH(loaõng)  → NaAlO2 + H 2 ↑ 2 Theo phương trình trên ta có: n Al =

2 2 2 n H = .0,04 = mol 2 3 3 75

2 .27 75 → %m Al = .100% = 19,00% → Chọn C 3,79 174


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP 2. Cho rằng Zn, Cr phản ứng với NaOH loãng, Al không phản ứng. Khi đó kết tủa X thu

được là Al, phản ứng với HCl:

3 Al + 3HCl  → AlCl3 + H 2 ↑ 2

0,033.27 3 3 → n Al = n H = .0,05 = 0,033mol → %m Al = .100% = 23,51% 3 2 2 3,79

→ Chọn A. Câu 9: Đáp án D

n Cu =

3,2 = 0,05mol ; n HNO = 0,08 mol ; n H SO = 0,02 mol 3 2 4 64

→ n H+ = 0,08 + 2.0,02 = 0,12 mol 3Cu + 8H + + 2NO3−  → 3Cu2+ + 2NO ↑ +4H 2O 0,05

0,12

0,08

0,03

→ VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít. Lỗi sai 1. Không để ý đến lượng dư các chất:

Cách 1: Áp dụng bảo toàn nguyên tố N ta có: n NO = n HNO = 0,08 mol 3

→ V = 0,08.22,4 = 1,792 lít → Chọn C. Cách 2: +2

Cu → Cu2+ + 2e

N 5+ + 3e → N O

0,05

x

→x

Áp dụng bảo toàn electron ta có: 0,05.2 = 3.x → x =

0,05.2 = 0,0333 mol 3

→ V = 0,0333.22,4 = 0,764 lít → Chọn A. Cách 3: Chỉ xét phản ứng của Cu với HNO3 , không tính đến số mol H + trong H 2SO 4 :

3Cu + 8HNO3  → 3Cu(NO3 )2 + 2NO ↑ +4H 2O 0,05

0,08

0,02

→ V = 0.02.22,4 = 0,448 lít → Chọn B. Câu 10: Đáp án A

n NO(1) = n Cu =

1,12 0,448 = 0,05mol ; n NO(2) = = 0,02 mol → n NO = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol 22,4 22,4

2,08 = 0,0325mol 64 175


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP Trong dung dịch Y chứa Fe2 + và Fe3+ , cho Cu vào có phản ứng:

2Fe3+ + Cu  → 2Fe2+ + Cu2+ 0,065 ← 0,035 Gọi n Fe2 + (Y) = x mol Bảo toàn e: +5

Fe  → Fe2+ + 2e

+2

N + 3e  →N

x → 2x

0,21 ← 0,07

Fe  → Fe3+ + 3e 0,065 → 0,195

→ 2x + 0,195 = 0,21 → x = 0,0075 mol → n Fe = 0,0075 + 0,065 = 0,0725 mol → m Fe = 0.0725.56 = 4,06 g Lỗi sai 1. Áp dụng sai định luật bảo toàn e: Cho rằng Fe ban đầu chuyển thành Fe(III):

Fe → Fe3+ + 3e x

3x

+5

+2

N + 3e  →N 0,27 ← 0,09

Cu → Cu2 + + 2e 0,0325 → 0,065 Áp dụng bảo toàn electron ta có: 3x + 0,065 = 0,21 → x = 0,0483 mol → m = 0,0483.56 = 2,71 gam → Chọn C 2. Cân bằng sai phương trình phản ứng oxi hóa khử → tính toán sai: Trong dd Y chứa Fe2 + và Fe3+ , cho Cu vào có phản ứng:

Fe3+ + Cu  → Fe2+ + Cu2+ 0,0325 ← 0,0325 mol Gọi: n Fe2 + (Y) = x mol Bảo toàn e:

Fe  → Fe2+ + 2e x → 2x

+5

+2

N + 3e  →N 0,21 ← 0,07

Fe  → Fe3+ + 3e 0,0325 → 0,0975 mol 176


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

→ 2x + 0,0975 = 0,21 → x = 0,0563 mol → n Fe = 0,0563 + 0,0325 = 0,0888 mol → m Fe = 0,0888.56 = 4,97 gam → Chọn D Câu 11: Đáp án A Cách 1:

n Fe O = 3

4

4,64 = 0,02 mol ; n KMnO = 0,1.0,1 = 0,01 mol 4 232

Fe3O4 + 4H2SO 4  → FeSO 4 + Fe2 (SO4 )3 + 4H 2O (1)

0,02

0,02

0,02

Fe2 (SO4 )3 + Cu  → 2FeSO4 + CuSO4 (2) 10FeSO 4 + 2KMnO4 + 8H 2SO4  → 5Fe2 (SO 4 )3 + K 2SO4 + 2MnSO 4 + 8H 2O (3)

0,05

n FeSO

4 (2)

0,01

= 0,05 – 0,02 = 0,03 mol → n Cu = 0,015 mol → m Cu = 0,015.64 = 0,96 gam

Cách 2: +

8 3

+3

+7

3Fe  → 3Fe+ 1e

0,02

2+

Mn + 5e  → Mn 0,01 → 0,05

0,02 2+

Cu  → Cu+ 2e

x

2x

Bảo toàn e: 0,02 + 2x = 0,05 → x = 0,015 mol → m Cu = 0,015.64 = 0,96 gam

Lỗi sai 1. Cân bằng sai các bán phản ứng oxi hóa – khử → áp dụng sai định luật bảo toàn electron: +

8 3

+3

+7

3Fe3 SO 4  → 3Fe+ 2e 0,02

2+

Mn + 5e  → Mn 0,01 → 0,05

0,04

2+

Cu  → Cu+ 2e x

2x

Bảo toàn e: 0,04 +2x = 0,05 → x = 0,005 mol → m Cu = 0,005.64 = 0,32 gam → Chọn C 2. Cân bằng sai phương trình phản ứng (3) → tính toán sai

Fe3O4 + 4H2SO 4  → FeSO 4 + Fe2 (SO4 )3 + 4H 2O (1) 0,02

0,02

0,02

177


100 LỖI SAI TRONG HÓA HỌC AI CŨNG GẶP

Fe2 (SO4 )3 + Cu  → 2FeSO 4 + CuSO4 (2) 10FeSO 4 + KMnO4 + 7H 2SO 4  → 5Fe2 (SO4 )3 + K 2SO4 + 2MnSO 4 + 7H 2O (3)

0,1

n FeSO

4 (2)

0,01

= 0,1 – 0,02 = 0,08 mol → n Cu =

0,08 = 0,04 mol 2

→ m Cu = 0,04.64 = 2,56 gam → Chọn B Câu 12: Đáp án C

10FeCl 2 + 6KMnO4 + 24H 2SO4  → 5Fe2 (SO 4 )3 + 10Cl 2 ↑ +6MnSO 4 + 3K 2SO 4 + 24H 2O(1) +2

+7

+3

+2

10 Fe SO 4 + 2K Mn O 4 + 8H 2 SO 4  → Fe2 (SO 4 )3 + K 2 SO 4 + 2 Mn SO 4 + 8H 2 O (2) −2

+7

+2

+6

5H 2 S + 8K Mn O 4 + 7H 2 SO 4  → 8Mn SO 4 + 4K 2 S O 4 + 12H 2 O (3) −

+7

+2

0

10H Cl + 2K Mn O 4 + 3H 2 SO 4  → 2 Mn SO 4 + K 2 SO 4 + 5Cl 2 ↑ +8H 2 O (4) Lỗi sai 1. Cho rằng CuSO 4 ,MgSO 4 cũng phản ứng với KMnO 4 ,H 2 SO 4 :

5 3MgSO4 + 2KMnO4  → K 2 SO4 + 2MnSO4 + 3MgO + O2 2 5 3CuSO 4 + 2KMnO 4  → K 2 SO 4 + 2MnSO4 + 3CuO + O2 2

→ Chọn D 2. Chỉ có MgSO 4 không phản ứng, các chất còn lại đều phản ứng với KMnO 4 , H 2 SO 4

→ Chọn B. 3. Cho rằng HCl không phản ứng; FeCl 2 ,FeSO 4 ,H 2 S phản ứng với KMnO 4 , H 2 SO 4

10FeSO 4 + 2KMnO4 + 8H 2SO4  → 5Fe2 (SO 4 )3 + K 2SO4 + 2MnSO 4 + 8H 2O 10HCl + 2KMnO4 + 3H 2SO4  → 2MnSO 4 + K 2SO4 + 5Cl 2 ↑ +8H 2O 5H 2S + 8KMnO4 + 7H 2SO4  → 8MnSO 4 + 4K 2SO4 + 12H 2O

→ Chọn A. PHẦN III. HÓA HỮU CƠ

178


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.