10 ĐỀ DỰ ĐOÁN MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN VẬT LÝ - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Page 44

Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ
Nguyễn Thanh Tú eBook Collection 10 ĐỀ DỰ ĐOÁN MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 2023 MÔN VẬT LÝ - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
VERSION
2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO
EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062424
Ths
WORD
|
QUA

01. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 1 -

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mã BXD1 (Dự đoán minh

họa TN THPT 2023) (Đề thi gồm 5 trang)

Họ & Tên: …………………………..

Số Báo Danh:………………………..

Môn thi thành phần: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Một con lắc đơn có dây dài l và vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ ở nơi có gia tốc trọng trường g . Tại thời điểm, li độ cong của con lắc là s . Đại lượng mg Fs l =− được gọi là

A. lực căng dây của con lắc.

C. trọng lực của con lắc.

B. lực kéo về của con lắc.

D. lực hướng tâm của con lắc.

Hiệu điện thế ở hai đầu tụ luôn bằng suất điện động của nguồn, do đó luôn không đổi trong quá trình này.

Câu 2: Vật dao động điều hòa với phương trình

6cos10 3 xt π π

cm. Biên độ của dao động là

A. 10 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.

Câu 3: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những chùm

sáng đơn sắc là

A. lăng kính. B. ống chuẩn trực. C. phim ảnh. D. buồng tối.

Câu 4: Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là

A. tốc độ của phần tử vật chất.

C. tốc độ lan truyền dao động.

B. tốc độ trung bình của phần tử vật chất.

D. tốc độ cực đại của phần tử vật chất.

Câu 5: Trong máy phát thanh đơn giản, mạch dùng để trộn dao động âm tần và dao động cao tần thành dao

động cao tần biến điệu là

A. anten phát. B. mạch khuếch đại. C. mạch biến điệu. D. micro.

Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi, chiều dài l đang xảy ra hiện tượng sóng dừng với hai đầu cố định. Bước sóng lớn nhất để cho sóng dừng hình thành trên sợi dây này là

A. l . B. 2l . C. 2 l . D. 1,5l .

Câu 7: Một âm cơ học có tần số 12 Hz, đây là

A. âm nghe được. B. siêu âm.

C. tạp âm. D. hạ âm.

Câu 8: Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ ( ) cos iAtωϕ=+ , 0 A > . Đại lượng A được gọi là

A. cường độ dòng điện hiệu dụng.

C. tần số của dòng điện.

Câu 9: Máy biến áp sẽ không có tác dụng đối với

A. dòng điện xoay chiều.

C. điện áp không đổi.

B. cường độ dòng điện cực đại.

D. pha ban đầu của dòng điện.

B. điện áp xoay chiều.

D. dòng điện tạo bởi đinamo.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL


 =+

Câu 10: Một nguồn phóng xạ, phát ra hai tia phóng xạ (có thể là hai trong bốn tiaα , β+ , γ , hoặc β ). Các

tia phòng xạ này bay vào một từ trường đều, vết của quỹ đạo được mô tả như

hình vẽ. Hai tia phóng xạ này là

A. tia α và β+ .

B. tia β và β+

C. tia α và β .

D. tia α và γ .

Câu 11: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian được gọi là dao động

A. tuần hoàn. B. duy trì.

C. tắt dần. D. cưỡng bức.

Câu 12: Hao phí trên đường dây truyền tải sẽ giảm đi 4 lần nếu ta

A. tăng điện trở dây truyền tải lên 2 lần.

C. tăng chiều dài dây truyền tải lên 2 lần.

B. tăng điện áp truyền đi lên 2 lần.

D. giảm tiết diện dây truyền tải 4 lần.

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở có

40 R =Ω và tụ điện có dụng kháng 40 Ω . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha 4 π . B. trễ pha 4 π . C. trễ pha 2 π . D. sớm pha 2 π .

Câu 14: Biết năng lượng liên kết của 20 10 Ne là 160,64 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

A. 8,032 MeV/nuclôn. B. 16,064 MeV/nuclôn. C. 5,535 MeV/nuclôn.

D. 160,64 MeV/nuclôn.

Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái thứ n là 2 13,6 n E n =− eV.

Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích thứ 2 là

A. 1,51 eV. B. 4,53 eV. C. ‒4,53 eV. D. ‒1,51 eV.

Câu 16: Một điện tích điểm q đặt trong điện trường có vecto cường độ điện trường là E thì biểu thức nào

sau đây thể hiện đúng nhất lực tĩnh điện do điện trường tác dụng lên q ?

A. FqE = B. FqE =− C. FqE = D. FqE =−

Câu 17: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm. Trên dây có sóng dừng với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là

A. 120 cm. B. 15 cm.

Câu 18: Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh

A. một nam châm vĩnh cửu.

C. một dòng điện xoay chiều.

C. 30 cm.

B. một điện tích đứng yên.

D. 60 cm.

D. một nam châm điện nuôi bằng dòng không đổi.

Câu 19: Công tơ điện được sử dụng để đo điện năng tiêu thụ trong các hộ gia đình hoặc nơi kinh doanh sản xuất có tiêu thụ điện. 1 số điện (1 kWh) là lượng điện năng bằng

A. 1000 J. B. 3600 J. C. 3600000 J. D. 1 J.

Câu 20: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,0 s. Thời gian ngắn nhất khi vật nhỏ đi từ vị trí có dây treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dây treo lệch một góc lớn nhất so với phương thẳng đứng là

A. 1,0 s. B. 0,5 s. C. 2,0 s. D. 0,25 s.

Câu 21: Khi thực hiện thí nghiệm đo bước sóng của ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y ‒ âng. Khi thực hành đo khoảng vân bằng thước cặp, ta thường dùng thước cặp đo khoảng cách giữa

A. vài vân sáng.

B. hai vân sáng liên tiếp.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

C. hai vân tối liên tiếp. D. vân sáng và vân tối gần nhau nhất.

B

Câu 22: Biết giới hạn quang điện của nhôm là 0,36 μm. Lấy 34 6,625.10 h = Js; 83.10 c = m/s và 19 1,6.10 e =− C. Công thoát electron ra khỏi bề mặt của nhôm là

A. 3,45 eV. B. 19 3,45.10 eV. C. 19 5,52.10 eV. D. 5,52 J.

Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r ; mạch ngoài chứa biến trở R . Khi điều chỉnh để giá trị của biến trở tăng chậm từ 0 thì kết luận nào sau

đ

ây là đúng?

A. Hiệu điện thế ở hai đầu biến trở sẽ tăng.

B. Cường độ dòng điện trong mạch tăng.

C. Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài tăng rồi sau đó giảm.

D. Công suất tỏa nhiệt bên trong nguồn tăng rồi sau đó giảm.

Câu 24: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số 10 f = Hz lệch pha nhau

π rad và có biên độ tương ứng là 9 cm và 12 cm. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ 1 x = cm là

A. 212 cm/s. B. 151 cm/s. C. 178 cm/s. D. 105 cm/s.

Câu 25: Mắt của một người bị tật cận thị với điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Để sửa tật cận thị thì cần đeo sát mặt một kính là thấu kính có độ tụ

A. 2 dp. B. ‒2 dp. C. ‒0,5 dp. D. 0,5 dp.

Câu 26: Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm và khoảng cách từ màn đến hai khe là 1,5 m. Vân sáng bậc 3 cách vận sáng trung tâm một khoảng

A. 9,00 mm. B. 2,00 mm. C. 2,25 mm. D. 7,5 mm.

Câu 27: Trong giờ thực hành, bạn An thực hiện thả rơi tự do ba vật (1), (2), (3) có cùng kích thước và khối lượng dọc theo trục của một ống đồng. Trong đó (1), (2) và (3) lần lượt là các vật bằng nhôm, sắt

và nam châm đất hiếm. Phát biểu nào sau đây là sai với kết quả thí nghiệm mà An thực hiện?

A. (1) và (3) rơi nhanh như nhau.

B. (1), (2), (3) là thứ tự giảm dần của tốc độ rơi.

C. (1), (2), (3) là thứ tự tăng dần của tốc độ rơi.

D. (1) và (2) rơi nhanh như nhau.

Câu 28: M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại M có biểu thức ( ) 5 0 cos2.10 EEt π = ( t tính bằng giây). Lấy 83.10 c = m/s. Sóng lan truyền trong chân không với bước

sóng

A. 3 m.

B. 3 km.

C. 6 m.

D. 6 km.

Câu 29: Trong một môi trường đồng nhất không hấp thụ và phản xạ âm, đặt tại O một nguồn âm điểm phát

âm đẳng hướng. A là điểm trong môi trường mà có mức cường độ âm là 40 dB. Tại vị trí là trung điểm của

OA có mức cường độ âm

A. 80 dB.

B. 46 dB.

C. 20 dB.

D. 34 dB.

Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. LDR là một quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Nếu tăng cường độ của chùm sáng tới LDR thì

A. giá trị điện trở của LDR tăng.

B. cường độ dòng điện trong mạch chính giảm.

C. điện tích trên tụ không đổi.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. điện tích trên tụ tăng.

, r ξ R ξ LDR C

Câu 31: Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang. Tại thời điểm quan sát t một phần

sợi dây có dạng như hình vẽ. Tỉ số giữa tốc độ của phần

tử sóng M tại thời điểm t và tốc độ cực đại mà nó có

thể đạt được trong quá trình dao động gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 0,5.

B. 1.

C. 1,5.

D. 1,6.

Câu 32: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng: 1 4 L π = mH và 1 10 C π = μF; MN , EF là hai thanh dẫn có điện

trở rất nhỏ; từ trường đều có 0,1 B = T phân bố như hình vẽ. Để kích thích dao động điện từ trong mạch, người ta cho AB (vuông góc với hai thanh dẫn, chiều dài 50 cm) di chuyển sang trái với vận tốc không đổi 1 v = m/s.

Kể từ thời điểm thanh đi qua (1) thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 0,5 mA là

A. 1 µs. B. 10 3 µs. C. 5 6 µs. D. 5 3 µs.

Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha đang hoạt động. Tại thời điểm t , điện áp tức thời ở cuộn thứ nhất gấp hai lần điện áp tức thời ở cuộn thứ hai còn điện áp tức thời ở cuộn thứ ba có độ lớn là 175 V. Điện áp cực đại trên mỗi cuộn gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 189 V. B. 181 V. C. 186 V. D. 178 V.

Câu 34: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Hình vẽ bên là

đồ thị li độ – thời gian tương ứng của hai dao động. Hai điểm sáng đi qua nhau lần đầu tiên vào thời điểm nào sau đây?

A. 0,38 s.

B. 0,33 s.

C. 0,39 s.

D. 0,36 s.

Câu 35: Bắn hạt α vào hạt nhân nhôm đang Al đứng yên gây ra phản ứng

27

13 Al α + → 301 150Pn +

Biết phản ứng thu năng lượng 2,70 E ∆= MeV và không kèm theo bức xạ γ . Hai hạt nhân tạo có cùng vận

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

t
ng số khối của chúng. Động năng của hạt α là A. 0,013 MeV. B. 0,081 MeV. C. 0,045 MeV. D. 0,026 MeV. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên gồm hai điện trở có 100 R = Ω giống nhau, hai cuộn thuần cảm giống nhau và tụ điện có điện dung C . Sử dụng một L C M N E F (1) v B A B M 30 ()xcm N 10 20 ()umm 4+ 4 O ()ts 8 4 ()xcm O Mx Nx 4 12 8 12 12 12 16 12
ốc. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằ

ch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Chu

kì dao động bé của vật nặng bằng

A. 2,11 s.

B. 1,38 s.

C. 1,68 s.

D. 2,78 s.

Câu 38: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc phát ra bức xạ có bước sóng λ

Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm cách vân trung tâm 4,2 mm là một vân sáng bậc 5. Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một khoảng 0,6 m thì thấy M lúc này lại là một vân tối và trong quá trình di chuyển có quan sát được một lần M là vân sáng. Giá trị của λ là

A. 700 nm.

B. 500 nm.

C. 600 nm.

D. 400 nm.

Câu 39: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động cùng pha theo phương thẳng

đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. M là một điểm thuộc cạnh CD và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất ( MAMB λ −= ). Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 4,6λ. B. 4,4λ. C. 4,7λ. D. 4,3λ.

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ, vật nặng M có khối lượng m được treo thẳng đứng ở nơi có gia

tốc trọng trường 2 10 g π == m/s2. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn

một đoạn 4 cm. Treo thêm vật N phía dưới vật M bằng một sợi dây mãnh nhẹ, không giãn. Sợi dây xuyên qua N bởi một lỗ nhỏ. Ban đầu N được giữ đứng yên

bởi một cái chốt, hệ cân bằng lò xo giãn một đoạn 10 cm. Rút nhẹ chốt, N trượt

trên dây thẳng đứng đi xuống. Biết lực ma sát giữa N và sợi dây có độ lớn bằng

0,25 trọng lượng của N . Khi N rời khỏi dây thì tốc độ của nó là 2,25 m/s. Biên

độ dao động của M sau khi N rời khỏi dây gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 4,74 cm.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

B. 3,26 cm.

C. 7,12 cm.

động kí số, ta thu được đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB như hình bên. Giá trị của C là A. 100 π μF. B. 75 π μF. C. 400 3π μF. D. 48 π μF. Câu 37: Một vật nặng được giữ cân bằng nhờ hai sợi dây có chiều dài 1 40 l = cm và 2 30 l = cm như hình vẽ. Biết 2222 12 llab +=+ 25 a = cm Đưa vật nặng lệ
dao
L M B R L R C ()uV 20 20+ O 1 150 4 150 3 150 2 150 A ()ts N M k g a b 1l 2l g

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. 6,21 cm. HẾT    ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Một con lắc đơn có dây dài l và vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ ở nơi

có gia tốc trọng trường g . Tại thời điểm, li độ cong của con lắc là s Đại lượng mg Fs l =− được gọi là

A. lực căng dây của con lắc.

C. trọng lực của con lắc.

B. lực kéo về của con lắc.

D. lực hướng tâm của con lắc.

  Hướng dẫn: Chọn B.

Đại lượng mg Fs l =− được gọi là lực kéo về.

Hiệu điện thế ở hai đầu tụ luôn bằng suất điện động của nguồn, do đó luôn không đổi trong quá trình này.

Câu 2: Vật dao động điều hòa với phương trình 6cos10 3 xt π π

cm. Biên độ của dao động là A. 10 cm.

3 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.

  Hướng dẫn: Chọn C. Biên độ của dao động

6 A = cm

Câu 3: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những chùm sáng đơn sắc là

A. lăng kính. B. ống chuẩn trực. C. phim ảnh. D. buồng tối.

  Hướng dẫn: Chọn A.

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính là bộ phận có tác dụng phân tách các chùm sáng đi vào thành các

chùm sáng đơn sắc.

Câu 4: Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là

A. tốc độ của phần tử vật chất.

C. tốc độ lan truyền dao động.

B. tốc độ trung bình của phần tử vật chất.

D. tốc độ cực đại của phần tử vật chất.

  Hướng dẫn: Chọn C.

Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.

Câu 5: Trong máy phát thanh đơn giản, mạch dùng để trộn dao động âm tần và dao động cao tần thành dao

động cao tần biến điệu là

A. anten phát. B. mạch khuếch đại. C. mạch biến điệu. D. micro.

   Hướng dẫn: Chọn C.

Mạch biến điệu trộn dao động âm tần và dao động cao tần thành dao động cao tần.

Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi, chiều dài l đang xảy ra hiện tượng sóng dừng với hai đầu cố định. Bước sóng lớn nhất để cho sóng dừng hình thành trên sợi dây này là

A. l . B. 2l . C. 2 l . D. 1,5l .

 Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có: o sóng dừng hình thành trên dây với bước sóng lớn nhất tương ứng trên dây có 1 bó sóng.

→ 2 max l λ

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

 
 =+
B.
= Câu 7: Một âm cơ học có tần số 12 Hz, đây là A. âm nghe được. B. siêu âm. C. tạp âm. D. hạ âm.    Hướng dẫn: Chọn D. Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz → hạ âm. Câu 8: Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ ( ) cos iAtωϕ=+ , 0 A > Đại lượng A được gọi là

A. cường độ dòng điện hiệu dụng.

C. tần số của dòng điện.

B. cường độ dòng điện cực đại.

D. pha ban đầu của dòng điện.



 Hướng dẫn: Chọn B.

A là cường độ dòng điện cực đại.

Câu 9: Máy biến áp sẽ không có tác dụng đối với

A. dòng điện xoay chiều. B. điện áp xoay chiều.

C. điện áp không đổi. D. dòng điện tạo bởi đinamo.

  Hướng dẫn: Chọn C. Máy biến áp sẽ không có tác dụng với điện áp không đổi. Câu 10: Một nguồn phóng xạ, phát ra hai tia phóng xạ (có thể là hai trong bốn tiaα , β+ , γ , hoặc β ). Các tia phòng xạ này bay vào một từ trường đều, vết của quỹ đạo được mô tả như

hình vẽ. Hai tia phóng xạ này là

A. tia α và β+ .

B. tia β và β+

C. tia α và β .

D. tia α và γ

 Hướng dẫn: Chọn A.

Nguồn phóng xạ này phát ra tia α và β+

Câu 11: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian được gọi là dao động

A. tuần hoàn. B. duy trì. C. tắt dần.

   Hướng dẫn: Chọn C. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian được gọi là dao động tắt dần.

Câu 12: Hao phí trên đường dây truyền tải sẽ giảm đi 4 lần nếu ta

D. cưỡng bức.

A. tăng điện trở dây truyền tải lên 2 lần. B. tăng điện áp truyền đi lên 2 lần.

C. tăng chiều dài dây truyền tải lên 2 lần. D. giảm tiết diện dây truyền tải 4 lần.

   Hướng dẫn: Chọn B.

Để giảm hao phí truyền tải 4 lần, ta tăng điện áp truyền đi lên 2 lần.

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở có 40 R =Ω và tụ điện có dụng kháng 40 Ω . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch A. sớm pha 4 π B. trễ pha 4 π

trễ pha 2 π

sớm pha 2 π

   Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o () () 40 tan1 40 CZ R ϕ ===− → 4 π ϕ =−

→ so v

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

C.
D.
ới cường độ dòng điện thì điện áp hai đầu mạch trễ pha góc 4 π . Câu 14: Biết năng lượng liên kết của 20 10 Ne là 160,64 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 8,032 MeV/nuclôn. B. 16,064 MeV/nuclôn. C. 5,535 MeV/nuclôn. D. 160,64 MeV/nuclôn.    Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: B

o ( ) () 160,64 8,032 20 lk

Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái thứ

Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích thứ 2 là A. 1,51 eV. B. 4,53 eV. C. ‒4,53 eV.

  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o trạng thái kích thích thứ 2 ứng với 3 n

Câu 16: Một điện tích điểm q đặt trong điện trường có vecto cường độ điện trường là E thì biểu thức nào sau đây thể hiện đúng nhất lực tĩnh điện do điện trường tác dụng lên q ?

A. FqE = . B. FqE =− . C. FqE = . D. FqE =− .

 Hướng dẫn: Chọn C.

Biểu thức liên hệ giữa lực điện và điện trường

FqE =

Câu 17: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm. Trên dây có sóng dừng với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là

A. 120 cm. B. 15 cm.

  Hướng dẫn: Chọn C.

C. 30 cm. D. 60 cm.

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây khi có sóng dừng là nửa bước sóng.

Câu 18: Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh

A. một nam châm vĩnh cửu.

C. một dòng điện xoay chiều.

   Hướng dẫn: Chọn C.

B. một điện tích đứng yên.

D. một nam châm điện nuôi bằng dòng không đổi.

Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh một dòng điện xoay chiều.

Câu 19: Công tơ điện được sử dụng để đo điện năng tiêu thụ trong các hộ gia đình hoặc nơi kinh doanh sản

xuất có tiêu thụ điện. 1 số điện (1 kWh) là lượng điện năng bằng A. 1000 J. B. 3600 J. C. 3600000 J. D. 1 J.

   Hướng dẫn: Chọn C.

Một số điện được tính bằng 3600000 J.

Câu 20: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,0 s. Thời gian ngắn nhất khi vật nhỏ đi từ vị trí có dây treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dây treo lệch một góc lớn nhất so với phương thẳng đứng là

A. 1,0 s. B. 0,5 s. C. 2,0 s. D. 0,25 s.

   Hướng dẫn: Chọn B.

Tthời gian nhỏ nhất khi vật đi từ vị trí dây treo thẳng đứng (vị trí cân bằng) đến vị trí dây treo lệch một góc

lớn nhất (biên) là ( )2 0,5 44 T t === s

Câu 21: Khi thực hiện thí nghiệm đo bước sóng của ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y ‒ âng. Khi thực

hành đo khoảng vân bằng thước cặp, ta thường dùng thước cặp đo khoảng cách giữa

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. vài vân sáng.

C. hai vân tối liên tiếp.

B. hai vân sáng liên tiếp.

D. vân sáng và vân tối gần nhau nhất.

E A ε
=== MeV/nucleon.
n là 2 13,6 n E n =− eV.
D.
‒1,51 eV.
→ () 3 2
3 E =−=− eV
=
13,6 1,51

Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r ; mạch ngoài chứa biến trở R . Khi điều chỉnh để giá trị của biến trở tăng chậm từ 0 thì kết luận nào sau

đây là đúng?

A. Hiệu điện thế ở hai đầu biến trở sẽ tăng.

B. Cường độ dòng điện trong mạch tăng.

C. Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài tăng rồi sau đó giảm.

D. Công suất tỏa nhiệt bên trong nguồn tăng rồi sau đó giảm.

  Hướng dẫn: Chọn C.

Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài sẽ tăng rồi giảm.

Câu 24: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số 10 f = Hz lệch pha nhau

π rad và có biên độ tương ứng là 9 cm và 12 cm. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ 1 x = cm là A. 212 cm/s. B. 151 cm/s. C. 178 cm/s. D. 105 cm/s.

  Hướng dẫn: Chọn C.

Ta có:

o 1 9 A = cm, 2 12 A = cm; ϕπ∆= → ( ) ( ) 21 1293 AAA=−=−= cm. o ()()()22 22 21031178 vAxωπ =−=−= cm/s.

Câu 25: Mắt của một người bị tật cận thị với điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Để sửa tật cận thị thì cần đeo sát mặt một kính là thấu kính có độ tụ A. 2 dp. B. ‒2 dp. C. ‒0,5 dp. D. 0,5 dp.

  Hướng dẫn: Chọn C.

Ta có: o 0,5 VOC = m.

→ ( ) 0,50,5 VDOC=−=−=− dp.

Câu 26: Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm và khoảng cách từ màn đến hai khe là 1,5 m. Vân sáng bậc 3 cách vận

sáng trung tâm một khoảng

A. 9,00 mm. B. 2,00 mm. C. 2,25 mm. D. 7,5 mm.

  Hướng dẫn: Chọn C.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

   Hướng dẫn: Chọn A. Để giảm sai số của phép đo, ta thường đo khoảng cách giữa nhiều vân sáng liên tiếp. Câu 22: Biết giới hạn quang điện của nhôm là 0,36 μm. Lấy 34 6,625.10 h = Js; 83.10 c = m/s và 19 1,6.10 e =− C. Công thoát electron ra khỏi bề mặt của nhôm là A. 3,45 eV. B. 19 3,45.10 eV. C. 19 5,52.10 eV. D. 5,52 J.    Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o ( ) ( ) () 348 19 6 0 6,625.10.3.10 5,52.10 0,36.10 hc A λ === J → 3,45 A = eV.
o ( ) ( ) () 6 3 1,5.0,5.10 0,75 1.10 D i a λ ===
, r ξ R
Ta có:
mm.

o ( ) 3 330,752,25 s xi=== mm.

Câu 27: Trong giờ thực hành, bạn An thực hiện thả rơi tự do ba vật (1), (2), (3) có cùng kích thước và khối

lượng dọc theo trục của một ống đồng. Trong đó (1), (2) và (3) lần lượt là các vật bằng nhôm, sắt

và nam châm đất hiếm. Phát biểu nào sau đây là sai với kết quả thí nghiệm mà An thực hiện?

A. (1) và (3) rơi nhanh như nhau.

B. (1), (2), (3) là thứ tự giảm dần của tốc độ rơi.

C. (1), (2), (3) là thứ tự tăng dần của tốc độ rơi.

D. (1) và (2) rơi nhanh như nhau.

   Hướng dẫn: Chọn D.

Vật (1) và (2) rơi nhanh như nhau, vật (3) xuất hiện dòng điện Fuco nên sẽ rơi chậm nhất.

Câu 28: M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại M có biểu

th

ức ( ) 5 0 cos2.10 EEt π = ( t tính bằng giây). Lấy 83.10 c = m/s. Sóng lan truyền trong chân không với bước

sóng

A. 3 m. B. 3 km. C. 6 m. D. 6 km.

 Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có:

o 52.10ωπ = rad/s. o ( ) () 8 5

3.10 223000 2.10 v λππ ω π === m.

Câu 29: Trong một môi trường đồng nhất không hấp thụ và phản xạ âm, đặt tại O một nguồn âm điểm phát

âm đẳng hướng. A là điểm trong môi trường mà có mức cường độ âm là 40 dB. Tại vị trí là trung điểm của

OA có mức cường độ âm

A. 80 dB. B. 46 dB. C. 20 dB. D. 34 dB.

  Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có:

o M là trung điểm OA → 2 OM OM = . o ()() 20log4020log246 MA OM LL OM  =+=+=   dB.

Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ LDR là một quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Nếu tăng cường độ của chùm sáng tới LDR thì

A. giá trị điện trở của LDR tăng.

B. cường độ dòng điện trong mạch chính giảm.

C. điện tích trên tụ không đổi.

D. điện tích trên tụ tăng.

LDR C

  Hướng dẫn: Chọn C. Khi tăng cường độ của chùm sáng tới LDR thì điện trở của LDR giảm → cường độ dòng điện trong mạch tăng.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

ξ

ỏ; từ trường đều có 0,1 B = T phân bố như hình vẽ. Để kích thích dao động điện từ trong mạch, người ta cho AB (vuông góc với hai thanh dẫn, chiều dài 50 cm) di chuyển sang trái với vận tốc không đổi 1 v = m/s.

Kể từ thời điểm thanh đi qua (1) thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 0,5 mA là

A. 1 µs. B. 10 3 µs.

   Hướng dẫn: Chọn C

Suất điện động của ứng xuất hiện trong thanh AB

µs.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 31: Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang. Tại thời điểm quan sát t một phần sợi dây có dạng như hình vẽ. Tỉ số giữa tốc độ của phần tử sóng M tại thời điểm t và tốc độ cực đại mà nó có thể đạt được trong quá trình dao động gần nhất giá trị nào sau đây? A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 1,6.   Hướng dẫn: Chọn A. Từ đồ thị, ta có: 30 λ= cm () () 10 2 22 303 M OM x π ϕππ λ ∆=== Mặc khác, tại 0 t = 0 Ou = → 3 2 M ua = hay 3 2 Mu a = → 2 2 max 31 11 22 MM vu va   =−=−=      Câu 32: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng: 1 4 L π = mH và 1 10 C π = μF; MN , EF là hai thanh dẫn có điện trở rất nh
5 6
5 3
C.
µs. D.
eBlv = () () () 2 0,1.50.10.10,05 e == V Khi thanh chuyển động trong từ trường thì tụ được nạp bởi suất điện động e Đến khi thanh rời khỏi từ trường, suất điện động cảm ứng không còn nữa, tụ phóng điện qua cuộn cảm tạo ra dao động điện từ trong mạch Cường độ dòng điện cực đại 0 C Ie L = L C M N E F (1) v B A B M 30 ()xcm N 10 20 ()umm 4+ 4 O

tức thời ở cuộn thứ nhất gấp hai lần điện áp tức thời ở cuộn thứ hai còn điện áp tức thời ở cuộn thứ ba có độ lớn là 175 V. Điện áp cực đại trên mỗi cuộn gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 189 V. B. 181 V. C. 186 V. D. 178 V.

   Hướng dẫn: Chọn D.

Biễu diễn vecto các suất điện động, chú ý rằng trong máy phát điện xoay chiều ba pha thì các điện áp lệch nhau góc 0120 . Ta có:

o () 30 cos eE ϕ = (1).

eE ϕ ϕ

Thay (2) vào (1), ta được

Câu 34: Hai điểm sáng M và N dao

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

() 6 0 3 1 .10 10 .0,051 1 .10 4 I π π    ==    mA Chu kì dao động của mạch 2 TLC π = 3611 2.10.1010 410 T π ππ  ==   µs Thời gian để dòng điện tăng từ 0 đến một nửa giá trị cực đại là 5 126 T t ∆== µs  Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha đang hoạt động. Tại thời điểm t , điện áp
() () 0 20 0
  =+   , 12 2
= → ()
0 0 0 0 cos120 1 2 cos240 E E ϕ ϕ + = + → 011
o
10 cos120 cos240 eE
=+
ee
()
ϕ≈− (2).
() () () 0 0 175 178
e E ϕ ==≈ V
cos cos11
động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Hình vẽ bên là đồ thị li độ – thời gian tương ứng của hai dao động. Hai điểm sáng đi qua nhau lần đầu tiên vào thời điểm nào sau đây? A. 0,38 s. B. 0,33 s. C. 0,39 s. D. 0,36 s. ϕ 0120 3e 2e 1e ()ts 8 4 ()xcm O Mx Nx 4 12 8 12 12 12 16 12

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

   Hướng dẫn: Chọn C. Từ đồ thị, ta có 2 T = s 6cos 6 M xt π π  =−  cm và 8cos 12 N xt π π  =−  cm Từ hình vẽ, tại thời điểm hao dao động gặp nhau coscos 12 MN AA π αα =+  ()() 6cos8cos 12 π αα =+  → 039,8 α= Thời gian tương ứng 00 0 3039.8 360 tT + ∆= () 00 0 3039,8 20,39 360 t + ∆== s  Câu 35: Bắn hạt α vào hạt nhân nhôm đang Al đứng yên gây ra phản ứng 27 13 Al α+ → 301 150Pn + Biết phản ứng thu năng lượng 2,70 E ∆= MeV và không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt nhân tạ
t
n
hạt α là A. 0,013 MeV. B. 0,081 MeV. C. 0,045 MeV. D. 0,026 MeV.   Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o PnEKKK α ∆=−− (1). o Pnvv = → 30 Pn KK = (2) và 30 Pn pp = o Pnvv = → Pp cùng phương, chiều với np Phương trình định luật bảo toàn động lượng: Pnppp α =+ → ( ) 3031 nnn pppp α =+= x M gap x α N
o có cùng vận
ốc. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị kh
i lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động
ăng của

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên gồm hai

iện trở có 100 R = Ω giống nhau, hai cuộn thu

n cảm gi

ng nhau và t

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

điện có điện dung C . Sử dụng một dao động kí số, ta thu được đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đ

→ ()()() 2 2312 nn mKmK αα = → () () () 2 1 961 31 44nn KKK α == (3). Thay (2) và (3) vào (1), ta được () 961 30 4 nnn EKKK  ∆=−−   → 4 961 837 301 4 n E KE ∆ ==∆    () 4 .2,700,013 837 n K == MeV
oạn mạch AM và MB như hình bên. Giá trị của C là A. 100 π μF. B. 75 π μF. C. 400 3π μF. D. 48 π μF.    Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o đường liền nét sớm pha hơn → biễu diễn AMu , đường nét đứt trễ pha hơn biểu diễn MBu . Từ đồ thị, ta có: o 411 15015050 T  =−=   s → 100 ωπ = rad/s. o 0 0 15 20 AM MB U U =   =  V → 4 3 AMMBZZ = → () 2 2 222 4 3 LLC RZRZZ  +=+−    (1) o 090 AMMBϕϕ−= → tantan1 AMMBϕϕ =− → () 1 LC L ZZ Z RR =− (2). Từ (1), và (2) ta có 2 2 2 2224100 100100 3 L L Z Z    +=+       → 400 3 L Z = Ω → 625 3 C Z = Ω → 4,8 C π = μF Câu 37: Một vật nặng được giữ cân bằng nhờ hai sợi dây có chiều dài 1 40 l = cm và 2 30 l = cm như hình vẽ. Biết L M B R L R C ()uV 20 20+ O 1 150 4 150 3 150 2 150 A ()ts
đ

2222

12 llab +=+ 25 a = cm

Đưa vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Chu

kì dao động bé của vật nặng bằng

A. 2,11 s.

B. 1,38 s.

C. 1,68 s.

D. 2,78 s.

   Hướng dẫn: Chọn B.

→ hai dây treo vuông góc với nhau tại C Khi kích thích cho vật dao động bé, v

2222 12 llab +=+

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

ẽ dao độ
ương ứ
đơn
điểm treo tại I với gia tốc biểu kiến sin bk gg α = Từ hình vẽ
ta có 12 22 12 ll IC ll = + 2222 12 sin aa abll α == ++ Vậ
c
a
lắc là 2 bk IC T g π = 12 22 12 12 22 12 22 ll ll ll T ag a g ll ππ    +  ==    +  ( ) ( ) () () 22 2 30.10.40.10 21,38 25.10.10 T π == s a mg 1l 2l bkg b α I C α a b 1l 2l g
t s
ng t
ng v
i con l
c
,
y chu kì dao động bé
con

Câu 38: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc phát ra bức xạ có bước sóng λ .

Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm cách vân trung tâm 4,2 mm là một vân sáng bậc 5. Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một khoảng 0,6 m thì thấy M lúc này lại là một vân tối và trong quá trình di chuyển có quan sát được một lần M là vân sáng. Giá trị của λ là

A. 700 nm. B. 500 nm. C. 600 nm. D. 400 nm.

  Hướng dẫn: Chọn C.

Ta có:

o D i a λ = và xki = → tăng D thì khoảng vân sẽ tăng, và bậc của vân sẽ giảm xuống.

o khi chưa dịch chuyển, M là vân sáng bậc 5 → 5 D x a λ = (1).

o khi dịch chuyển, M thành vân tối và trong quá trình di chuyển có một lần là vân sáng →

3,5 DD x a λ +∆ = (2).

Từ (1) và (2) → ( ) 53,5DDD =+∆ → ( )53,50,6 DD=+ → 1,4 D = .

→ Thay vào (1) → ( ) ( ) () 331.10.4,2.10 0,6 55.1,4 ax D λ=== μm

Câu 39: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động cùng pha theo phương thẳng

đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ . Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ

cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. M là một điểm thuộc cạnh CD và

nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất ( MAMB λ −= ). Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các

nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?

   Hướng dẫn: Chọn B.

Chọn 1 λ= . Ta có o điều kiện để M cực đại, ngược pha nguồn

9 cực đại → 45 AB ≤< . Từ hình vẽ, ta có:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 4,6 λ . B. 4,4λ . C. 4,7 λ . D. 4,3λ .
12 12
o 12 2AHddACBC <+≤+ → ( ) ( ) 5 4 2 AB AB ACBC AH n λλ = = + ≤≤ . → 2222 242555 n +≤≤++ ↔ 8,912,07 n << Vậy 10,12 n = . A D C B M ′ M H 2d 1d
1 dd ddn −=   +=  với 2,4,6,8... n = o AB có

12 n = → 5,295 x => → loại. Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ, vật nặng M có khối lượng m được treo thẳng đứng ở nơi có gia

tốc trọng trường 2 10 g π == m/s2. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn

một đoạn 4 cm. Treo thêm vật N phía dưới vật M bằng một sợi dây mãnh nhẹ, không giãn. Sợi dây xuyên qua N bởi một lỗ nhỏ. Ban đầu N được giữ đứng yên bởi một cái chốt, hệ cân bằng lò xo giãn một đoạn 10 cm. Rút nhẹ chốt, N trượt trên dây thẳng đứng đi xuống. Biết lực ma sát giữa N và sợi dây có độ lớn bằng 0,25 trọng lượng của N . Khi N rời khỏi dây thì tốc độ của nó là 2,25 m/s.

Biên độ dao động của M sau khi N rời khỏi dây gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 4,74 cm.

B. 3,26 cm.

C. 7,12 cm.

D. 6,21 cm.

Hướng dẫn: Chọn A.

Khi rút chốt, vật N chuyển động nhanh dần đều dọc theo sợi dây xuống dưới. Vật M dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (vị trí này lò xo giãn 5,5 cm).

Gia tốc chuyển động của N

Thời gian tương ứng khi N rời khỏi s

ần số góc dao động điều hòa của M

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

o 10 n = → 12 12 1 10 dd dd −=   +=  → 1 2 5,5 4,5 d d =   =  → 22 22 5,5 4,5 AMx AMxx  ′ =−   ′ =−−   →
−=−− → 4,38 x = .
22225,54,5xxx
o
1 3 4 4 NN N PP ag m == () 3 .107,5 4 a == m/s2
dây ( ) () 2,25 0,3 7,5 v t a ∆=== s
() () 2 0 10 5 4.10 g l ωπ === ∆ rad/s → 0,4 T = s Biên độ củ
dao động 4,5 A = cm Nhận thấy 3 4 tT∆= → thời điểm N rời khỏi dây vật M đang đi qua vị trí cân bằng 0 Mx = và M vA ω= Khi N rời khỏi dây, M dao động quanh vị trí lò xo giãn 4 cm. Biên độ dao động là 2 2 0 *0 v Ax ω  =+   N M k g
i
T
a

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

()()2 * 1,54,54,74 A =+= cm  HẾT   

02. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 2 -

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mã BXD2 (Dự đoán minh

họa TN THPT 2023) (Đề thi gồm 5 trang)

Họ & Tên: …………………………..

Số Báo Danh:………………………..

Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại l

Môn thi thành phần: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

A. s. B. C. C. rad/s. D. A.

Câu 2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì ánh sáng có bản chất là chùm các hạt

A. notron. B. electron. C. photon. D. anpha.

Câu 3: Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là .D Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ, khoảng

cách giữa hai vân sáng bậc 1 ở hai bên vân trung tâm là

A. D a λ B. 2D a λ C. 2 D a λ D. 4 D a λ

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với nhau. Tổng trở của mạch này là

A. 22ZRL =+ . B. 2 2 ZRfL π =+ . C. ()2 2 2 ZRfL π =+ . D. ()2 2 2 ZRfL π =− .

Câu 5: Pin quang điện (còn gọi là pin mặt trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành

A. điện năng.

C. năng lượng phân hạch.

B. cơ năng.

D. hóa năng.

Câu 6: Sóng dừng trên dây có thể được giải thích là hiện tượng

A. dao động tắt dần.

C. cộng hưởng điện.

B. giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ

D. dao động duy trì.

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều () 0 cos uUt ω = , () 0 0 U > vào hai đầu một đoạn mạch có ,, RLC mắc nối tiếp

thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng giá trị của điện trở lên lên, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Cảm kháng của cuộn dây tăng.

B. Dung kháng của tụ điện tăng.

C. Tổng trở của mạch giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở không đổi. Câu 8: Một thanh nhựa được cọ xát cho nhiễm điện đưa lại gần đầu A của một điện nghiệm thì thấy hai lá

thép mỏng của điện nghiệm tách ra. Hiện tượng hai lá thép tách nhau

trong trường hợp này có thể giải thích là do

A. thanh nhựa bức xạ electron truyền cho hai lá thép.

B. sóng điện từ làm hai lá thép dao động.

C. hai lá thép nhiễm điện do hưởng ứng.

D. hai lá thép nhiễm điện do tiếp xúc.

Câu 9: Nếu ta tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của nó sẽ

A. tăng 4 lần. B. giả

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

ượ
1 LC
ng
có đơn vị là
m 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 10: Ở một số kim loại, người ta nhận thấy rằng khi giảm nhiệt độ đến một giá trị nào đó thì điện trở suất của kim loại đó đột ngột giảm về 0. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng A

A. nhiệt điện. B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. hiện tượng siêu dẫn.

Câu 11: Một hệ dao động gồm lò xo có độ cứng 100 k = N/m và vật nhỏ có khối lượng 1 m = kg. Hệ này sẽ

dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất dưới tác dụng của ngoại lực nào sau đây?

A. ( ) 10cos5 ft = N.

C. ( ) 10cos20 ft = N.

B. ( ) 10cos10 ft = N.

D. ( ) 10cos30 ft =

Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m . Giá trị 2 k m π là

A. chu kì dao động của con lắc.

B. thời gian để con lắc đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương.

C. thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên dương ngay sau đó.

D. tần số góc dao động của con lắc.

Câu 13: VOV3 (kênh âm nhạc) phát sóng lần đầu tiên vào 7:00 ngày 7 tháng 9 năm 1990 trên tần số FM

100,0 MHz. Chu kì của sóng này bằng

A. 9 10.10 s. B. 9 9,5.10 s. C. 9 2,8.10 s. D. 9 9,1.10 s.

Câu 14: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.

Câu 15: Một sóng cơ hình sin với chu kì 0,1 T = s lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Biết vận tốc truyền của sóng là 20 v = cm/s. Bước sóng của sóng này bằng

A. 1 m. B. 8 m. C. 2 m. D. 4 m.

Câu 16: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng biên độ a

Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Các điểm nằm trên mặt nước cách hai nguồn những đoạn 1d và

2d thỏa mãn () 12 21 4 ddk λ −=+ , với 0,1,2,... n =±± sẽ dao động với biên độ

A. a . B. 2a . C. 3a . D. 2a .

Câu 17: Độ trầm và độ bổng của một âm, gắn liền với

A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một trong ba phần tử R , L và C thì

cường độ dòng điện qua mạch là i . Nhận thấy rằng tại mọi thời điểm thì thương số u i không đổi. Đoạn mạch

này chứa

A. cuộn cảm thuần L .

C. cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C .

B. tụ điện C .

D. điện trở thuần R .

Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở 40 R = mắc nối tiếp với cuộn

cảm thuần có cảm kháng 80 LZ = Ω và tụ điệ

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

độ
A. 3 π . B. 3 π + . C. 4 π + . D. 4 π . Câu
M trong không gian có sóng điện từ với chu kì T lan truyền qua. Hình vẽ bên dưới biể
ốc
ền sóng v , cảm ứng từ B và cường độ điện trường E tại M vào thời điểm t .
n có dung kháng 40 CZ = Ω. Độ lệch pha giữa điện áp và cường
dòng điện trong mạch bằng
20: T
i m
t đi
m
u di
n các vecto v
n t
truy

Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng các vecto trên tại điểm M vào thời điểm 4 T tt ′ =+ ? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 21: Tia nào sau đây được ứng dụng để sấy khô nông sản?

A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X D. Tia γ Câu 22: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.

C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.

Câu 23: Trên áp của các công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc màu lục. Khi đèn xe rọi vào thấy chúng phát sáng. Đây là hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.

Câu 24: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, 0F là lực hút giữa hạt nhân và electron khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có 0 81 F F = , khi

đám nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này có thể phát ra là

A. 3. B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 25: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của dao động điều hòa cùng phương cùng tần số 1x và 2x

Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị li độ – thời gian của hai dao động thành phần. Tại thời điểm 1tt = chất

điểm có li độ bằng

A. – 3,0 cm.

B. 4,0 cm.

C. – 0,5 cm.

D. 1,0 cm.

()xxcm

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

E v B E v B E v B E v B E v B 1,2
t 4 3+ O 1t 2 1x 2x

Câu 26: Các đồng vị phóng xạ đầu tiên c

trở có giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 120 V.

Câu 29: Một ống Ronghen, cường độ dòng điện qua ống là 0,01 I = A. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot làm bức xạ ra phô tôn Ron ghen. Số photon X phát ra trong 1 giây là

A. 73.10 . B. 74,5.10 . C. 77.10 . D. 145.10 .

Câu 30: Một tia sáng đi vào mặt bên AC (vuông góc với AC ) của lăng kính ( 1,5 n = ) như hình vẽ. Để không

có tia ló ra khỏi mặt AB thì θ bằng

A. 041,8

B. 022,2 .

C. 023,6

D. 048,2 .

Câu 31: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.

Gốc tọa độ được chọn tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Hình bên là đồ thị biểu diễn công suất tức thời của lực phục hồi tác dụng lên vật trong quá trình dao động theo thời gian. Biết độ cứng của lò xo 100 k =

N/m. Biên độ dao động của con lắc là

A. 10 cm.

B. 20 cm.

C. 5 cm.

D. 4 cm.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

a
ọ phóng xạ Urani đượ
hình
ẽ,. U kí hiệu của đồng vị urani,
đồ
đồ
ị protactini.
U
Th
B. β+ C. γ . D. β . Câu 27: Biế
khố
ượng nghỉ của electron là 31 9,1.10 e m = kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là 83.10 c = m/s. Một electron chuyển động với vận tốc 0,6 vc = có động năng gần bằng A. 14 5,46.10 J. B. 13 1,02.10 J. C. 14 2,05.10 J. D. 14 2,95.10 J. Câu 28: Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 50 R = Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần 100 LZ = Ω. Biết điện áp cực đại trên điện trở là 0 100 R U = V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện
h
c cho như
v
Th –
ng vị thori và Pa –
ng v
(
) → (
)
quá trình phóng xạ? A. α
t
i l
()pW 5+ ()ts O 5 1 10 π A θ C B A 234 Th Z U 92 91 90 238

Câu 32: Cho đoạn mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có 12,5 ξ = V và điện trở trong 0,4 r = Ω. Bóng đèn 1D có ghi 12 V – 6 W; đèn 2D có ghi 6 V – 4,5 W.

Điều chỉnh 8 BR = Ω. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Cả hai đèn sáng yếu.

B. Cả hai đèn sáng bình thường.

C. 1D sáng yếu, 2D sáng bình thường.

D. 1D sáng bình thường, 2D sáng yếu.

Câu 33: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện tích được treo vào một điểm cố định nhờ một sợi dây mảnh cách điện trong điện trường đều. Lấy 10 g = m/s2. Nếu cường độ điện trường có phương

thẳng đứng thì chu kì dao động của con lắc bằng 31 2 lần chi kì dao động nhỏ của nó khi không có điện

trường. Khi điện trường nằm ngang, kéo vật đến vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ, lực căng dây khi gia tốc toàn phần

của vật đạt cực đại bằng

A. 1,46 N. B. 2,00 N. C. 2,19 N. D. 1,50 N.

Câu 34: Điện năng được truyền tải từ trạm phát đến nơi tiêu thụ là khu dân cư cách đó 10 km bằng đường dây

tải điện một pha với công suất ổn định không đổi P . Biết điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ là 20 ttU = kV, hệ

số công suất nơi phát là cos0,8 ϕ = . Nếu đường dây truyền tải được làm bằng đồng có điện trở suất là

8 1,7.10 ρ = Ωm và có tiết diện 8 S = mm2 thì thì hiệu suất đạt 80%. Nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên gấp

đôi đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác của mạch truyền tải thì công suất P và hiệu suất của quá

trình truyền tải lúc sau bằng

A. 3,62 MW và 88%.

C. 1,24 MW và 38%.

B. 2,34 MW và 90%.

D. 1,64 MW và 58%.

Câu 35: Cho proton có động năng 1,27 MeV bắn phá hạt nhân 7 3 Li đang đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton góc ϕ như nhau. Cho biết 1,0073 p m = u; 7,0142 Lim = u; 4,0015 Xm = u; 1931,5 u = 2 MeV c . Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma, giá trị của góc ϕ là A. 083,07 . B. 039,45 .

084,67 .

078,9 .

Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn sáng sử dụng ánh sáng hỗn hợp của hai

ánh sáng đơn sắc và khoảng vân giao thoa thu được trên màn tương ứng từng bức xạ lần lượt là 1 0,5 i = mm

và 2 0,7 i = mm. Biết bề rộng của trường giao thoa là 15 mm. Trên trường giao thoa, tổng số vân sáng đếm

được tối đa là

A. 51.

Câu

B. 45.

C. 47.

D. 49.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

C.
D.
37: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một điện xoay chiều có biểu thức 1002cos100 2 ut π π  =−  V, t được tính bằng giây. Biết cuộn dây có điện trở thuần 20 r = Ω và độ tự cảm 1 3 L π = H, tụđiện có điện dung 4 3.10 2 C π = F. Điều chỉnh 0RR = . Tại thời điểm 1002 u =− V thì 0 MNu = . Giá trị 0R bằng R C A M N B , Lr , r ξ 1D 2D bR

C. 0 40 3 R = Ω D. 0 40 R = Ω

Câu 38: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B . Cho bước sóng do các nguồn gây ra là 5 λ= cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N ( N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu 1,2 MANA−= cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là

A. 3.

o 1,2,3 k =

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 39: Sóng dừng với chu kì 1 T = s, hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Tại thời điểm ban đầu sợi dây

duỗi thẳng, thời điểm tt =∆ và 2 tt =∆ hình ảnh sợi dây

được biểu diễn lần lượt bằng các đường (1) và (2) như hình vẽ. Tốc của bụng sóng tại thời điểm 6 tt =∆ gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 4 cm/s.

B. 12π cm/s.

C. 11 cm/s.

D. 8π cm/s.

Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng 100 k = N/m, vật nặng có khối lượng 400 m = g, hệ số ma sát trượt giữa m và mặt phẳng nghiêng là 0,1 µ = , góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và phương ngang là 030 α = . Ban đầu đưa vật nhỏ đến vị trí lò xo giãn một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Lấy 2 10 g π == m/s2. Kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật nhỏ

đạt độ cao cực đại lần đầu tiên, tốc độ trung bình của vật nhỏ gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 25 m/s.

B. 50 cm/s.

C. 65 cm/s.

D. 45 cm/s.

  HẾT   

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

0 20 R = Ω B. 0 20 3 R = Ω
A.
23+ O 2+ t (1) (2)
()ucm
α k m g

Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng 1 LC có đơn vị là A. s. B. C. C. rad/s. D. A.

   Hướng dẫn: Chọn C.

Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng 1 LC có đơn vị là rad/s.

Câu 2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì ánh sáng có bản chất là chùm các hạt A. notron. B. electron. C. photon. D. anpha.

  Hướng dẫn: Chọn C.

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng có bản chất là chùm các hạt photon.

Câu 3: Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là .D Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 ở hai bên vân trung tâm là

 Hướng dẫn: Chọn B. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 ở hai bên vân trung tâm



Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có tần s

L mắc nối tiếp với nhau. Tổng trở của mạch này là

  Hướng dẫn: Chọn C. Tổng trở của mạch

Câu 5: Pin quang điện (còn gọi là pin mặt trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành

A. điện năng.

C. năng lượng phân hạch.

   Hướng dẫn: Chọn A.

B. cơ năng.

D. hóa năng.

Pin năng lượng mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

Câu 6: Sóng dừng trên dây có thể được giải thích là hiện tượng

A. dao động tắt dần.

C. cộng hưởng điện.

   Hướng dẫn: Chọn B.

Sóng dừng có bản chất là giao

B. giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.

D. dao động duy trì.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
A. D
λ B. 2
a λ C. 2 D a λ D. 4 D a λ
a
D
λ ∆=
2 sangsang D x a
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần
A. 22 ZRL =+ . B. 2 2 ZRfL π =+ . C. ()2 2 2 ZRfL π =+ . D. ()2 2 2 ZRfL π =− .
f
()2 2 2 ZRfL π =+
thoa sóng cơ. Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều ( ) 0 cos uUt ω = , ( ) 0 0 U > vào hai đầu một đoạn mạch có ,, RLC mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng giá trị của điện trở lên lên, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện tăng. C. Tổng trở của mạch giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở không đổi.

  Hướng dẫn: Chọn D. Khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp trên đi

Câu 8: Một thanh nhựa được c

thép mỏng của điện nghiệm tách ra. Hiện tượng hai lá thép tách nhau trong trường hợp này có thể giải thích là do

A. thanh nhựa bức xạ electron truyền cho hai lá thép.

B. sóng điện từ làm hai lá thép dao động.

C. hai lá thép nhiễm điện do hưởng ứng.

D. hai lá thép nhiễm điện do tiếp xúc.

  Hướng dẫn: Chọn B.

Sự nhiễm điện của thanh MN là nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 9: Nếu ta tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của nó sẽ

A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần.

   Hướng dẫn: Chọn C.

C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.

Nếu tăng chiều dài dây treo của con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động của nó sẽ tăng 2 lần.

Câu 10: Ở một số kim loại, người ta nhận thấy rằng khi giảm nhiệt độ đến một giá trị nào đó thì điện trở suất

của kim loại đó đột ngột giảm về 0. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng

A. nhiệt điện. B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. hiện tượng siêu dẫn.

 Hướng dẫn: Chọn D.

Hiện tượng điện trở suất của kim loại đột ngột giảm về 0 khi nhiệt độ của kim loại giảm đến một giá trị nào

đó gọi là hiện tượng siêu dẫn.

Câu 11: Một hệ dao động gồm lò xo có độ cứng 100 k = N/m và vật nhỏ có khối lượng 1 m = kg. Hệ này sẽ

dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất dưới tác dụng của ngoại lực nào sau đây?

A. ()10cos5 ft = N. B. ()10cos10 ft = N.

C. ()10cos20 ft = N. D. ()10cos30 ft = .

   Hướng dẫn: Chọn B.

Tần số dao động riêng của hệ

ω === rad/s

() () 100 10 1 k m

Ngoại lực ()10cos10 ft = N gây ra hiện tượng cộng hưởng do đó biên độ dao động cực bức của con lắc là lớn nhất.

Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m . Giá trị 2 k m π là

A. chu kì dao động của con lắc.

B. thời gian để con lắc đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương.

C. thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên dương ngay sau đó.

D. tần số góc dao động của con lắc.

 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

ện áp hai đầu mạch, tức là không đổi.
ễm điện đưa lại gần đầu A của một điện nghiệm thì thấy hai lá
ện trở luôn b
ng đi
ọ xát cho nhi
 Hướng dẫn: Chọn C. Khoảng thời gian 42 Tk t m π ∆== → con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên ngay sau đó. Câu 13: VOV3 (kênh âm nhạc) phát sóng lần đầu tiên vào 7:00 ngày 7 tháng 9 năm 1990 trên tần số FM 100,0 MHz. Chu kì của sóng này bằng A. 9 10.10 s. B. 9 9,5.10 s. C. 9 2,8.10 s. D. 9 9,1.10 s. A

   Hướng dẫn: Chọn A.

Chu kì của sóng điện từ

Câu 14: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.

  Hướng dẫn: Chọn C.

Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.

Câu 15: Một sóng cơ hình sin với chu kì 0,1 T = s lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Biết vận tốc truyền của sóng là 20 v = cm/s. Bước sóng của sóng này bằng

A. 1 m. B. 8 m. C. 2 m. D. 4 m.

   Hướng dẫn: Chọn C.

Bước sóng của sóng ( ) ( ) 0,1.202 Tv λ=== m

Câu 16: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng biên độ a . Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Các điểm nằm trên mặt nước cách hai nguồn những đoạn 1d và

2d thỏa mãn () 12 21 4 ddk λ −=+ , với 0,1,2,... n =±± sẽ dao động với biên độ

A. a B. 2a C. 3a D. 2a

  Hướng dẫn: Chọn D. Biên độ dao động của phần tử sóng khi có giao thoa

Câu 17: Độ trầm và độ bổng của một âm, gắn liền với

tần số âm. B. cường độ âm.

  Hướng dẫn: Chọn A. Độ trầm và độ bổng của âm gắn liền với tần số của âm.

mức cường độ âm.

đồ thị dao động âm.

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một trong ba phần tử R , L và C thì

cường độ dòng điện qua mạch là i . Nhận thấy rằng tại mọi thời điểm thì thương số u i không đổi. Đoạn mạch

này chứa

A. cuộn cảm thuần L B. tụ điện C

C. cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C . D. điện trở thuần R .

  Hướng dẫn: Chọn C.

Điện áp và dòng điện cùng pha nhau → mạch chứa điện trở thuần.

Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở 40 R = mắc nối tiếp với cuộn

cảm thuần có cảm kháng 80 LZ = Ω và tụ điện có dung kháng 40 CZ = Ω. Độ lệch pha giữa điện áp và cường

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

độ dòng điện trong mạch bằng

() 9 6 11 10.10 100.10 T f === s
aa
λ  =   ()
M
π  =+=  
12 2cos M dd
π
2cos212 4
aaka
A.
C.
D.

   Hướng dẫn: Chọn C.

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện trong mạch ( ) ( ) () 8040 arctanarctan 404 LCZZ R π

Câu 20: Tại một điểm M trong không gian có sóng điện từ với chu kì T lan truyền qua. Hình vẽ bên dưới biểu diễn các vecto vận tốc truyền sóng v , cảm ứng từ B và cường độ điện trường E tại M vào thời điểm

Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng các vecto trên tại điểm M vào thời điểm 4 T tt ′ =+ ?

Hình 1. B. Hình 2.

  Hướng dẫn: Chọn B. Theo quy tắc nắm tay phải, ta thấy Hình 2 là phù hợp.

Câu 21: Tia nào sau đây được ứng dụng để sấy khô nông sản?

A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X . D. Tia γ .

  Hướng dẫn: Chọn A. Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy không nông sản.

Câu 22: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau

bởi những khoảng tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.

C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng

là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.

   Hướng dẫn: Chọn C.

Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi bị nung nóng ở áp suất thấp phát ra.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 23: Trên áp của các công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc màu lục. Khi đèn xe rọi vào thấy chúng phát sáng. Đây là hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.

A. 3 π B. 3 π + C. 4 π + D. 4 π
ϕ   ===+    
t .
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A.
C.
D.
Hình 3.
Hình 4.
E
E v B E v B E v B E v B
v B

  Hướng dẫn: Chọn B.

Đây là hiện tương quang – phát quang.

Câu 24: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, 0F là lực hút giữa hạt nhân và electron khi

nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có 0 81 F F = , khi

đám nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử

này có thể phát ra là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

  Hướng dẫn: Chọn A.

Ta có:

00 4 81 n FF F n == → 3 n =

Số bức xạ tối đa mà nguyên tử phát ra 2 3 3 NC==

Câu 25: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của dao động điều hòa cùng phương cùng tần số 1x và 2x

Hình vẽ bên dưới là một phần

a hai dao động thành phần. Tại th

điểm có li độ bằng

A. – 3,0 cm.

B. 4,0 cm.

C. – 0,5 cm.

D. 1,0 cm.

   Hướng dẫn: Chọn C. Nhận thấy rằng hai dao động 1x và

Li độ của dao động tổng hợp 12xxx =+

()()21,50,5 x =−+=− cm 

Câu 26: Các đồng vị phóng xạ đầu tiên của họ phóng xạ Urani được cho như hình vẽ,. U kí hiệu của đồng vị urani, Th – đồng vị thori và Pa – đồng vị protactini. (U ) → ( Th ) là quá trình phóng xạ? A. α . B. β+ . C. γ D. β .

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

đồ
độ
ểm 1tt
chất
thị li
– thời gian củ
ời đi
=
2x ngược
nhau → 2 2 2 A x =− thì () 1 1 3 1,5 22 A x === cm
pha
 
T
đổ
ối A giả
4,
ố Z giảm 2 → phóng xạ α . 1,2 ()xxcm t 4 3+ O 1t 2 1x 2x A 234 Th Z U 92 91 90 238
Hướng dẫn: Chọn A.
ừ đồ thị, ta thấy rằng phóng xạ biến
i h
t nhân U → Th làm hạt nhân mẹ có s
kh
m
s

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 27: Biết khối lượng nghỉ của electron là 31 9,1.10 e m = kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là 83.10 c = m/s. Một electron chuyển động với vận tốc 0,6 vc = có động năng gần bằng A. 14 5,46.10 J. B. 13 1,02.10 J. C. 14 2,05.10 J. D. 14 2,95.10 J.    Hướng dẫn: Chọn C. Động năng của electron theo thuyết tương đối 2 0 2 2 1 1 1 Kmc v c   =−   ()()2 318 14 2 1 9,1.10.3.1012,05.10 10,6 K  =−=    J Câu 28: Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 50 R = Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần 100 LZ = Ω. Biết điện áp cực đại trên điện trở là 0 100 R U = V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở có giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây? A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 120 V.   Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o 2 L ZR = → () 0022.100200LRUU=== V. o RLuu ⊥ → 22 00 1 RL RL uu UU  +=  → () 2 2 0 0 50 120011003 100 R LL R u uU U   =±−=±−=±     V. o () Ru ↑ → 1003 Lu =+ V. o () () 501003223 RLuuu=+=+≈ V. Câu 29: Một ống Ronghen, cường độ dòng điện qua ống là 0,01 I = A. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot làm bức xạ ra phô tôn Ron ghen. Số photon X phát ra trong 1 giây là A. 73.10 B. 74,5.10 C. 77.10 D. 145.10   Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o () () 4 19 0,01 625.10 1,6.10 e I n e === . o ()1414 0,80,8 .625.105.10 100100 P nn  ===   Câu 30: Một tia sáng đi vào mặt bên AC (vuông góc với AC ) của lăng kính ( 1,5 n = ) như hình vẽ. Để không có tia ló ra khỏi mặt AB thì θ bằng A. 041,8 . B. 022,2 C. 023,6 . D. 048,2 A θ C B

tức thời của lực phục hồi tác dụng lên vật trong quá trình dao động theo thời gian. Biết độ cứng của lò xo 100 k =

N/m. Biên độ dao động của con lắc là

A. 10 cm.

B. 20 cm.

C. 5 cm.

D. 4 cm.

   Hướng dẫn: Chọn A. Công suất tức thời của lực kéo về pkxv

biểu diễn công suất

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

   Hướng dẫn: Chọn D Để không có tia ló ra khỏ mặt AB , thì tại điểm tới J , tia sáng phải bị phản xạ toàn phần 0 11 arcsinarcsin41,8 1,5 i n   ≥==     (1) Ta có AIJ θ = (hai góc đồng vị) 090 i θ+= (2) Từ (1)
(2) → () 0000 909041,848,2 i θ ≤−=−≈ 
xo đượ
vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Gốc tọa độ được chọn tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Hình bên là đồ thị
Câu 31: M
t con l
c lò
c treo
=− ()() 2 cossin pkAtt ωωω = () 2 sin2 2 kA pt ω ω = Từ đồ thị, ta có 2 5 2 max kA p ω == W (1) 10 p T π = s → 5 T π = s → 10 ω = rad/s (2) Từ (1) và (2) kết hợp với 100 k = N/m → () ()() 2.5 10 100.10 A == cm  A θ C B S J i I θ ()pW 5+ ()ts O 5 1 10 π

Câu 32: Cho đoạn mạch điện có sơ

Điều chỉnh 8 BR = Ω. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Cả hai đèn sáng yếu.

B. Cả hai đèn sáng bình thường.

C. 1D sáng yếu, 2D sáng bình thường.

D. 1D sáng bình thường, 2D sáng yếu.

   Hướng dẫn: Chọn B.

ng.

Câu 33: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện tích được treo vào một điểm cố định nhờ một sợi dây mảnh cách điện trong điện trường đều. Lấy 10 g = m/s2. Nếu cường độ điện trường có phương

thẳng đứng thì chu kì dao động của con lắc bằng 31 2 lần chi kì dao động nhỏ của nó khi không có điện trường. Khi điện trường nằm ngang, kéo vật đến vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ, lực căng dây khi gia tốc toàn phần

của vật đạt cực đại bằng

A. 1,46 N. B. 2,00 N. C. 2,19 N. D. 1,50 N.

  Hướng dẫn: Chọn B. Từ đồ thị, ta có:

Trường hợp điện trường nằm ngang. Với cách kích thích trên thì con lắc dao độn với biên độ

arctan F P α

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Gia tốc toàn phần của con lắc

như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có 12,5 ξ = V và điện trở trong 0,4
có ghi 12 V – 6 W; đèn 2D có ghi 6 V – 4,5 W.
đồ
r = Ω. Bóng đèn 1D
Ta có: o () () 2 2 1 1 1 12 24 6 d d d U R P === Ω; () () 2 2 2 2 2 6 8 4,5 d d d U R P === Ω. o ( ) () ( )( ) ()() 21 21 8824 9,6 8824 Bdd N Bdd RRR R RRR ++ === ++++ Ω Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch o ( ) ()() 12,5 1,25 9,60,4 N I Rr ξ === ++ A. o ( ) ( ) 1 1,25.9,612 NdN UUIR==== V, đúng bằng điện áp định mức trên 1D → 1D sáng bình thườ
o (
2
===
V,
ng.
) ()() () 22
12 .86 88 N dd bd U UR RR
++
đúng bằng điện áp định mức trên 2D → 2D sáng bình thườ
0 31 2
===
bk Tgg Tgga
+ → 3 ag =
() 0 0
a g α  ===  
0
=
arctanarctan360
, r ξ 1D 2D bR

t điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ là 20 ttU = kV, hệ

số công suất nơi phát là cos0,8 ϕ = . Nếu đường dây truyền tải được làm bằng đồng có điện trở suất là

8 1,7.10 ρ = Ωm và có tiết diện 8 S = mm2 thì thì hiệu suất đạt 80%. Nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên gấp

đôi đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác của mạch truyền tải thì công suất P và hiệu suất của quá

trình truyền tải lúc sau bằng

A. 3,62 MW và 88%.

C. 1,24 MW và 38%.

   Hướng dẫn: Chọn D.

B. 2,34 MW và 90%.

D. 1,64 MW và 58%.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2223cos4cos2 nthdaaag αα =+=−+ max aa = khi 2 cos 3 α = Lực căng dây
ứng ( ) 0 3cos2cos hdTmg αα=− ()() 3 21 100.10203.2.2 32 T   =−=     N  Câu 34:
phát đế
ơ
tiêu
đó
tải điện một pha vớ
ổn định không đổi P .
ế
tương
Điện năng được truyền tải t
tr
m
n n
i
th
là khu dân cư cách
10 km b
ng đường dây
i công su
t
Bi
iện trở củ
đườ
ền tải l R S ρ = () ( ) () 3 8 6 2.10.10 1,7.1042,5 8.10 R == Ω Từ giản đồ vecto, ta có sinsinttttUUϕϕ = (1) Kết hợp với tt PHP = → cos cos tttt U U H ϕ ϕ = (2) Từ (1) và (2) tantan tt H ϕϕ = → ( ) () 0 0,75 tan arctanarctan43,2 0,8 tt H ϕ ϕ   ===     Thay vào (1) 22,8 U = kV Mặc khác U U∆ ttU ttϕ ϕ
Đ
a
ng dây truy

Công suất nơi phát

Khi tăng tiết diện dây dẫn gấp đôi thì điện trở của dây giảm xuống một nửa. Vì điều kiện của mạch truyền tải không đổi → dòng điện tăng lên 2 lần.

Hao phí trên mạch lúc sau là

Hiệu suất của quá trình truyền tải

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

coscostttt UU U I RR ϕϕ ∆ == ( ) ( ) ( ) ( ) () 22,80,820cos43,2 0,09 42,5 I == kA
( ) ( ) (
22,8.0,09.0,81,64 P == MW
)
(
P ∆== MW
) () 2 3 0,18.10.21,250,69
( ) () 0,69 10,58 1,64 H =−= Câu
1,27 MeV bắn phá hạt nhân
đ
hai hạt X giố
ng năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton góc ϕ như nhau. Cho biết 1,0073 p m = u; 7,0142 Lim = u; 4,0015 Xm = u; 1931,5 u = 2 MeV c . Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma, giá trị của góc ϕ là A. 083,07 B. 039,45 C. 084,67 D. 078,9    Hướng dẫn: Chọn C. Năng lượng của phản ứng ( ) ( ) 2 21,00737,01422.4,0014.931,517,23pLiX Emmmc ∆=+−=+−= MeV Động năng của hai hạt nhân X ( ) ( )17,231,27 9,25 22 p X EK K ∆+ + === MeV 1 arccosarccos 22 pp P X mK p pmK αα ϕ   ==      ()() ()() 0 1,0073.1,27 1 arccos84,67 24,0015.9,25 ϕ  =    . Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn sáng sử dụng ánh sáng hỗn hợp của hai ánh sáng đơn sắc và khoảng vân giao thoa thu được trên màn tương ứng từng bức xạ lần lượt là 1 0,5 i = mm p p 2 Xp 1Xp ϕ
35: Cho proton có động năng
7 3 Li
ang đứng yên. Sau ph
n ứng xuất hi
n
ng nhau, có cùng độ

5 λ= cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N ( N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu 1,2 MANA−= cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

  Hướng dẫn: Chọn A.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

và 2 0,7 i = mm. Biết bề rộng của trường giao thoa là 15 mm. Trên trường giao thoa, tổng số vân sáng đếm được tối đa là A. 51. B. 45. C. 47. D. 49.    Hướng dẫn: . Ta có ( ) () 1 15 30 0,5 L i == ( ) () 2 15 21,43 0,7 L i == Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một điện xoay chiều có biểu thức 1002cos100 2 ut π π  =−  V, t được tính bằng giây. Biết cuộn dây có điện trở thuần 20 r = Ω và độ tự cảm 1 3 L π = H, tụđiện có điện dung 4 3.10 2 C π = F. Điều chỉnh 0RR = . Tại thời điểm 1002 u =− V thì 0 MNu = . Giá trị 0R bằng A. 0 20 R = Ω. B. 0 20 3 R = Ω. C. 0 40 3 R = Ω. D. 0 40 R = Ω.   Hướng dẫn: Chọn C. Cảm kháng và dung kháng của mạch 1003 LZ = Ω và 2003 CZ = Ω Nhận thấy max uu = thì 0 MNu = → MNuu ⊥ tantan1 MNϕϕ =− () () 100200100 333 1 2020RR    =− ++ → 0 40 3 R = Ω Câu 38: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B . Cho bước sóng do các nguồn gây ra là
R C
A M N B , Lr

đại ứng với các dãy cực đại thuộc 1,2,3 k =

Câu 39: Sóng dừng với chu kì 1 T = s, hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Tại thời điểm ban đầu sợi dây duỗi thẳng, thời điểm tt =∆ và 2 tt =∆ hình ảnh sợi dây

được biểu diễn lần lượt bằng các đường (1) và (2) như

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Ta có: o Nếu M là cực đại bậc k thì N sẽ tương ứng là cực tiểu bậc 3 k + . o () 1 3 2 AMBMk ANBNk λ λ −=    −=++     → () 3,518,7MNBMBNMANA λ =−=+−= cm. Nếu đặt nguồn sóng tại M và N thì số dãy cực đại giao thoa là o MNMN k λλ −≤≤ ↔ 18,718,7 55 k −≤≤ → 3,743,74 k −≤≤ → có 7 dãy cực đại giao thoa. o 1,2 0,24 5 MANA λ == → trên AB sẽ có 3 điểm cực
hình
điểm 6 tt =∆ gần nhất giá trị nào sau đây? A.
v
. T
c c
a b
ng sóng tại th
i
4 cm/s.
B. 12π cm/s.
C. 11 cm/s.
 
Từ hình vẽ, ta có 1 cos u A α = (1) 2 cos2 u A α = → 2 2 2cos1 u A α −= (2) Từ (1) và (2) 2 1221uu AA  −=   A B M N ()ucm 1u 2u ()ucm 23+ O 2+ t (1) (2)
D. 8π cm/s. 
Hướng dẫn: Chọn D.

là 030 α = . Ban đầu đưa vật nhỏ đến vị trí lò xo giãn một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Lấy

2 10 g π == m/s2. Kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật nhỏ

đạt độ cao cực đại lần đầu tiên, tốc độ trung bình của vật nhỏ gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 25 m/s.

B. 50 cm/s.

C. 65 cm/s.

D. 45 cm/s.

   Hướng dẫn: Chọn C.

Để đơn giản, ta chia chuyển động của vật thành hai giai đoạn.

Giai đoạn 1: Dao động điều hòa chịu thêm tác dụng của lực ma sát Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

Tần số góc và biên độ dao động của con lắc trong nửa chu kì đầu

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

( ) 2 23 2 21 AA  −=   → 4 A = cm và 12 T t ∆= Thời điểm 6 tt =∆ phần tử bụng đi qua vị trí cân bằng () 2 48 1 vA π ωπ  ===   cm/s  Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng 100 k = N/m, vật nặng có khối lượng 400 m = g, hệ số ma sát trượt giữa m và mặt phẳng nghiêng là 0,1 µ = , góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và phương ngang
0 sincosmgmg l k αµα + ∆= () () () () () () 3 3 0 13400.10.10.0,1400.10.10 22 2,3 100 l   +     ∆= = cm
() ()
k m ωπ === rad/s → 0,4 T = s ( ) ( ) 1 102,37,7 A =−= cm Dễ thấy rằng lực đàn hồi luôn bằng lực căng của sợi dây, do đó khi con lắc đi qua vị trí lò xo không biến dạng, dây sẽ chùng 0 2,3 chùng xl=−∆=− cm Tốc độ của vật khi đi qua vị trí này 2 1 1 chung chùng x vA A ω  =−   ()() 2 2,3 57,71115,4 7,7 chùngv π  =−=   cm/s Thời gian chuyển động tương ứng trong giai đoạn này α k m g
3 100 5 400.10

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1 1 0 arcsin 4360 chùngx A T tT∆=+ () () 1 0 2,3 arcsin 0,4 7,7 .0,40,12 4360 t ∆=+= s Giai đoạn 2: Dây bị chùng, vật chuyển động chậm dần đều lên trên mặtphẳng nghiêng Gia tốc của chuyển động ( ) sincos ag αµα=−+ () () 13 100,1.5,9 22 a    =−+=−         m/s2 Thời gian và quãng đường chuyển động cho đến khi vật đạt độ cao cực đại ( ) () 2 2 115,4.10 0,20 5,9 chùngv t a ∆=== s () ( ) () 2 2 2 22 0115,4.10 11,3 22.5,9 chùngvv s a === cm Tốc độ trung bình ( ) ( ) ()() 1011,2 66,3 0,120,20 tbv + == + cm/s    HẾT   

03. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 3 -

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mã BXD3 (Dự đoán minh

họa TN THPT 2023) (Đề thi gồm 5 trang)

Họ & Tên: …………………………..

Số Báo Danh:………………………..

Môn thi thành phần: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Một nam châm vĩnh cửu đươc thả rơi dọc theo trục của một ống đồng thẳng đứng như hình vẽ. Cho rằng ống đồng là dài vô hạn. Sau một thời gian, thanh nam châm sẽ

A. rơi tự do.

B. rơi với vận tốc không đổi.

C. rơi nhanh dần.

D. không thể kết luận gì về chuyển động của nam châm.

Câu 2: Cho mạch điện như như hình vẽ. Mạch ngoài gồm hai nguồn điện giống nhau, có suất điện động ξ và

điện trở trong r ; điện trở R . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định bởi

A. r H Rr = +

B. 2 2 r H Rr = + .

C. 2 r H Rr = +

D. 2 R H Rr = +

Câu 3: Chọn đáp án sai. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì

A. mật độ hạt tải điện nhiều hơn.

C. kích thước của các hạt tải điện lớn hơn.

Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi

A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn.

B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ.

B. tính linh động của hạt tải điện tốt hơn.

D. mạng tinh thể kim loại ít mất trật tự hơn.

C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ

D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ.

Câu 5: Bảng số liệu thu được bên dưới là giá trị gia tốc a mm/s2 tương ứng theo li độ x mm của một vật dao

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

động đ
a 16 8 0 – 8 – 16 x – 4 – 2 0 2 4 Chu
vậ
A. 1 π s. B. 2 π s. C. 2 π s. D. π s.
dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi ( ) ( ) 3sin24cos2 xtt ππ=+ cm, t được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là A. 3 arctan 4 ϕ  =−   . B. 3 arctan 4 ϕ  =−   . C. 3 arctan 5 ϕ  =−   . D. 5 arctan 3 ϕ  =−   . , r ξ , r ξ R N S
iều hòa
kì dao động của
t là
Câu 6: Một chất điểm

Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất

trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là

A. hai bước sóng. B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.

Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn

phát ra có bước sóng λ. Các điểm cách hai nguồn những đoạn 1d và 2d thỏa mãn 12 1 2 ddn λ  −=+

0,1,2,... n =±± sẽ dao động với biên độ

A. cực đại.

C. gấp 4 lần biên độ của nguồn sóng.

B. cực tiểu.

D. bằng biên độ của nguồn sóng.

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều ( )2cos0uUtωω => vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì

cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng A. 2 IUL ω = B. U I

ng xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau

A. 3 4 π B. 6 π

2 3 π

4 π

Câu 12: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa một nút với vị trí cân bằng của một bụng liền kề là

A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.

Câu 13: Sóng điện từ của kênh VOV tiếng Anh 24/7 có tần số 104 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 8 3.10m/s. Bước sóng của sóng này là

A. 3,32 m. B. 3,10 m. C. 2,87 m. D. 2,88 m.

Câu 14: Khi nói về tia X , phát biểu nào sau đây là đúng?

A. tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại.

B. tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.

C. tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.

D. tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào.

Câu 15: Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 145.10 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

  ,
ω = C. IUL ω = D. 2 U I L ω =
tụ điện một điện áp ( ) 200cos100 ut π = V. Biết điện dung của tụ 4 10 C π = F. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình A. 22cos100 2 it π π  =+  A. B. 22cos100 2 it π π  =−  A. C. 2cos100 2 it π π  =−  A. D. 2cos100 2 it π π  =+  A. Câu 11: Máy phát điện xoay
ều ba pha là máy tạo ra ba suất điện độ
L
Câu 10: Đặt vào hai đầu đo
n m
ch ch
ch
a
chi
C.
D.
W.
h = J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là A. 173,02.10 B. 177,55.10 C. 173,77.10 D. 176,04.10 Câu 16: Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản được cho như hình vẽ. (2) là A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu. Câu 17: Quang phổ liên tục (3) (2) (1) (4) (5)
Lấy 34 6,625.10

A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 18: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.

D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.

Câu 19: Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng

cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là .D Nếu khoảng

cách giữa hai vân sáng đo được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây?

A. La D λ= . B. Da L λ= . C. D La λ= . D. L Da λ= .

Câu 20: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với

A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.

Câu 21: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, 0v là vận tốc chuyển động của electron tkhi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì electron vận tốc là

A. 0 4v B. 0 3v

Câu 22: Tia α là dòng các hạt nhân

A. 2 1 He . B. 3 1 He .

Câu 23: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu 24: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc

0α . Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là

A. 0 glα . B. 0 g l α .

C. g l α . D. 0 2 l g α .

Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là L Z và Z Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là

Câu 26: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là

A. 1,25 V. B. 2,50 V. C. 0,40 V. D. 0,25 V.

Câu 27: Một con lắc đơn dao động theo phương trình ( ) 4cos2 st π = cm ( t tính bằng giây). Lấy 2 g π = m/s2 .

Biên độ góc của con lắc là

A. 2 rad. B. 0,16 rad. C. 5πrad/s. D. 0,12 rad.

Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ

đơn sắc 1 λ và 2 0,7 λ = μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có 1N vân sáng của 1 λ và 2 N vân sáng của 2λ (không

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

C.
D. 0 5
0 3 v
v
C. 4 2 He . D. 3 2 He .
A. arctan
  B. arctan L R Z ϕ  =   C.
 D.
 
Z R ϕ  =
arctan R Z ϕ  = 
arctan L Z R ϕ  =
tính vân sáng trung tâm). Biết 12 5 NN+= , giá trị 1 λ bằng A. 0,5 µm. B. 0,71 µm. C. 0,6 µm. D. 0,3 µm. Câu 29: Trong khí quyển tồn tại đồng vị phóng xạ 14 6 C với chu kì bán rã 5568 năm. Mọi thực vật trên Trái Đất hấp thụ Cacbon từ khí quyển đều chứa một lượng 14 6 C cân bằng. Khảo sát một cổ vật bằng gỗ mun, người

ta thấy số hạt 14 6 C phân rã trong mỗi giây là 112 hạt. Vật mới làm giống hệt, cùng loại gỗ, cùng khối lượng, có số hạt 14 6 C phân rã trong mỗi giây là 216 hạt. Tuổi của mẫu vật cổ là

A. 4917 năm. B. 5198 năm. C. 5276 năm. D. 5043 năm.

Câu 30: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của

bình phương chu kì dao động điều hòa () 2 T theo chiều dài

l của con lắc như hình bên. Lấy 3,14 π = . Nếu chiều dài của con lắc dùng làm thí nghiệm là 50 cm thì chu kì dao động của nó bằng

A. 1,12 s.

B. 1,42 s.

C. 1,58 s.

D. 1,74 s.

Câu 31: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 4 1,5.10 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị cực tiểu là là

A. 4 2.10 s. B. 4 6.10 s.

4 12.10 s.

3.10 s.

Câu 32: Giới hạn quang điện của các kim loại Cs , K , Ca , Zn lần lượt là 0,58 µm; 0,55 µm; 0,43 µm; 0,35 µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 19 5,5.10photon. Lấy 34 6,625.10 h = Js; 83.10 c = m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là

A. 4. B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 33: Tại điểm O trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ âm L tại điểm M trên trục Ox có tọa độ x (đơn vị mét), người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L vào x như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại điểm M

khi 5 x = m gần nhất với giá trị?

A. 60 dB.

B. 65 dB.

C. 75 dB.

D. 80 dB.

Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ : nguồn điện có suất điện động 12 ξ = V ; AB là biến trở con chạy có chiều dài l và điện trở tổng cộng 8 ABR = Ω ; tụ điện có điện dung 1 C π = mF; cuộn cảm thuần có độ tự cảm

9 10

L π = mH. Di chuyển con chạy F đến vị trí sao cho 3 4 L AF = .

Cố định con chạy C và tháo nguồn ra khỏi mạch. Để duy trì dao

động điện từ trong mạch LC , ta cần cung cấp cho mạch một công

suất trung bình bằng

A. 15,75 W.

B. 72,25 W.

C. 12,25 W.

D. 10,25 W.

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các

iện áp hiệu dụng 60 AM U = V và 100 MB U = V. Hệ số công suất

0,8.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. 4
C.
C.
, Lr B A C M • 22()Ts O 0,81 ()lm 0,3 0 2 ()LdB 6 4 ()xm 100 ξ B C A F L
đ
của đoạn mạch AM là A.
B. 0,6.
0,71.

D. 0,75.

Câu 36: Khảo sát dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ

tại vị trí cân bằng của vật nặng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

của lực đàn hồi vào lực phục hồi tác dụng lên vật. Lấy 10 g = m/s2. Biết

khi lực phục hồi bị triệt tiêu thì vật có tốc độ bằng 20π cm/s. Độ cứng

của lò xo gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 100 N/m.

B. 200 N/m.

C. 300 N/m.

D. 50 N/m.

Câu 37: Khi truyền tải điện năng đi xa, người ta dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây lên đến 100 U = kV và chuyển đi một công suất điện 5 P = MW đến một nơi cách nơi phát điện một khoảng

5 l = km. Cho biết độ giảm thế trên đường dây không vượt quá 1 kV. Biết điện trở suất của dây dẫn là

8 1,7.10 ρ = Ωm và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn là

A. 7,50 mm2 B. 8,50 mm2 C. 4,25 mm2 D. 3,75 mm2

Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 m = g, lò xo có độ cứng 50 k = N.m một đầu gắn vào

vật nhỏ đầu còn lại gắn vào vật 100 M = g đang nằm trên một bề mặt

nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát, cho rằng M đủ dài để m luôn di

chuyển trên nó, lấy 2 10 π = . Ban đầu cố định M , kéo m lệch khỏi

vị trí cân bằng của nó một đoạn nhỏ. Thả tự do cho hệ, khi đó chu kì dao động của m bằng

A. 0,15 s.

B. 0,20 s.

C. 0,22 s.

D. 0,17 s.

Câu 39: Một con đường chạy giữa hai dãy nhà song song. Một người lái xe oto đang chuyển động ở chính giữa con đường với vận tốc 30 km/h thì bấm còi. Anh ta nghe thấy tiếng vang sau đó 1 giây. Biết vận tốc truyền âm trong môi trường là 330 m/s. Khoảng cách giữa hai tòa nhà bằng

A. 330 m. B. 430 m. C. 602 m. D. 312 m.

Câu 40: Đặt điện áp ()2cos uUt ω = vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần

có độ tự cảm ;L tụ điện có điện dung ;C X là đoạn mạch chứa các phần tử có 111 ,, RLC mắc nối tiếp. Biết

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2
120
5
củ
B.
C.
D.
  HẾT    C L A B N M X M m k g () ph FN () dh FN 1+ 3 2+ 2
21 LC ω = , các điện áp hiệu dụng:
AN U = V; 90 MB U = V, góc lệch pha giữa AN u và MBu là
12 π . Giá trị
a U là A. 25,4 V.
31,6 V.
80,3 V.
71.5 V.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Một nam châm vĩnh cửu đươc thả rơi dọc theo trục của một ống đồng thẳng đứng như hình vẽ. Cho rằng ống đồng là dài vô hạn. Sau một thời gian, thanh nam châm sẽ

A. rơi tự do.

B. rơi với vận tốc không đổi.

C. rơi nhanh dần.

D. không thể kết luận gì về chuyển động của nam châm.

   Hướng dẫn: Chọn B.

Sau một thời gian nam châm sẽ chuyển động với vận tốc không đổi.

Câu 2: Cho mạch điện như như hình vẽ. Mạch ngoài gồm hai nguồn điện giống nhau, có suất điện động ξ và

điện trở trong r ; điện trở R . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định bởi

A. r H Rr = +

B. 2 2 r H Rr = + .

C. 2 r H Rr = + .

D. 2 R H Rr = +

 Hướng dẫn: Chọn D.

Ta có: o 2 R H Rr = +

Câu 3: Chọn đáp án sai. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì

A. mật độ hạt tải điện nhiều hơn.

C. kích thước của các hạt tải điện lớn hơn.

B. tính linh động của hạt tải điện tốt hơn.

D. mạng tinh thể kim loại ít mất trật tự hơn.

  Hướng dẫn: Chọn C.

Kích thước hạt tải điện trong kim loại (electron) nhỏ hơn so với hạt tải điện trong chất điện phân (ion dương và ion âm).

Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi

A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn.

B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ.

C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ

D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ.

   Hướng dẫn: Chọn C.

Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần với tần số dao động riêng của hệ. Câu 5: Bảng số liệu thu được bên dưới là giá trị gia tốc a mm/s2 tương ứng theo li độ x mm của một vật dao

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Hướng dẫn: Chọn D.

độ
a 16 8 0 – 8 – 16 x – 4 – 2 0 2 4 Chu
a vật là A. 1 π s. B. 2 π s. C. 2 π s. D. π s.

Ta có: , r ξ , r ξ R N S
ng điều hòa
kì dao động củ

dẫn: Chọn A. Ta

Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là

A. hai bước sóng.

C. một phần tư bước sóng.

B. một bước sóng.

D. một nửa bước sóng.

   Hướng dẫn: Chọn C. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà phần tử môi trường tại đó dao động vuông pha là một phần tư bước sóng.

Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Các điểm cách hai nguồn những đoạn 1d và 2d thỏa mãn 12 1 2 ddn λ

0,1,2,... n =±± sẽ dao động với biên độ

A. cực đại. B. cực tiểu.

C. gấp 4 lần biên độ của nguồn sóng.

  Hướng dẫn: Chọn B.

Các điểm dao động với biên độ cực tiểu.

D. bằng biên độ của nguồn sóng.

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều ( )2cos0uUtωω => vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì

cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng

A. 2 IUL ω = B. U I Lω = C. IUL ω = D. 2 U I L ω =

   Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có: o U I Lω =

Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp ( ) 200cos100 ut π = V. Biết điện dung của tụ 4 10 C π = F. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

o
() 16 2 4 a x ω =−=−= rad/s → T π = s.
ươ
độ đượ
bởi ( ) ( ) 3sin24cos2 xtt ππ=+ cm, t được tính bằng giây.
đầu của dao động là A. 3 arctan 4 ϕ  =−   B. 3 arctan 4 ϕ  =−   C. 3 arctan 5 ϕ  =−   D. 5 arctan 3 ϕ  =−     Hướ
o 3 arctan 4 ϕ  =−   .
()
Câu 6: Một chất điểm dao động đi
u hòa v
i ph
ng trình li
c cho
Pha ban
ng
có:
 −=+  ,
 A. C. 2cos100 2 it π π  =−  A. D. 2cos100 2 it π π =+  A.   Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o () () 4 1 100 10.100 CZ C π ω π === Ω → 2cos100 2 it π π  =+  A. Câu 11: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau A. 3 4 π B. 6 π C. 2 3 π D. 4 π
A. 22cos100 2 it π π  =+  A. B. 22cos100 2 it π π  =−

  Hướng dẫn: Chọn C.

Ta có: o 123 2 3 π ϕ ∆=

Câu 12: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa một nút với vị trí cân bằng của một bụng liền kề là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.

  Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có: o ( )12 3 44 nutbungx λ ∆=== cm.

Câu 13: Sóng điện từ của kênh VOV tiếng Anh 24/7 có tần số 104 MHz, lan truyền trong không khí với tốc

độ 8 3.10m/s. Bước sóng của sóng này là

A. 3,32 m. B. 3,10 m. C. 2,87 m. D. 2,88 m.

 Hướng dẫn: Chọn D.

Ta có: o ( ) () 8 6

3.10 2,88 104.10 v f λ==≈ m.

Câu 14: Khi nói về tia X , phát biểu nào sau đây là đúng?

A. tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại.

B. tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.

C. tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.

D. tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào.

 Hướng dẫn: Chọn D. Tia X có tác dụng hủy diệt tế bào.

 

Câu 15: Một tấm pin Mặt Trời được chi

(3) (2) (1) (4) (5)

biến điệu.   Hướng dẫn: Chọn C. Mạch chọn sóng.

Câu 17: Quang phổ liên tục

A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

   Hướng dẫn: Chọn A.

sáng
ởi chùm sáng đơn sắc có tần số 145.10 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy 34 6,625.10 h = J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là A. 173,02.10 B. 177,55.10 C. 173,77.10 D. 176,04.10    Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o ( ) ()() 17 3414 0,1 3,02.10 6,625.10.5.10 P N hf === . Câu 16: Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản được cho như hình vẽ. (2) là A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch
ếu
b

Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 18: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.

D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.

  Hướng dẫn: Chọn C.

Tia hồng ngoại khả năng ion hóa các chất khí yếu.

Câu 19: Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng

cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D Nếu khoảng

cách giữa hai vân sáng đo được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây?

A. La D λ= B. Da L λ= C. D La λ= D. L Da λ=

  Hướng dẫn: Chọn A.

Ta có:

o D Li a λ == → La D λ=

Câu 20: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với

A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.

   Hướng dẫn: Chọn C. Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với xesi.

Câu 21: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, 0v là vận tốc chuyển động của electron tkhi nguyên tử

ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì electron vận tốc là

  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o 0 n v v n = o 3 Mn = → 0 3 n v v =

Câu 22: Tia α là dòng các hạt nhân

A. 2 1 He . B. 3 1 He . C. 4 2 He . D. 3 2 He .

   Hướng dẫn: Chọn C.

Tia α là dòng các hạt nhân 4 2 He

Câu 23: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lượng liên kết càng nhỏ.

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

   Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có:

o 2 lk Emc =∆ → m∆ càng lớn thì lkE càng lớn.

B. năng lượng liên kết càng lớn.

D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu 24: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc

0α . Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là

A. 0 glα . B. 0 g l α .

   Hướng dẫn: Chọn A.

Ta có: o 0 max vglα =

C. g l α .

D. 0 2 l g α .

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A.
C. 0 3 v D. 0 5 v
0 4v B. 0 3v

   Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

arctan L Z R ϕ

=   .

Câu 26: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là

A. 1,25 V. B. 2,50 V. C. 0,40 V. D. 0,25 V.

 Hướng dẫn: Chọn A.

Ta có: o ( ) () 0,25 1,25 0,2 Ce t ∆Φ =−=−=− ∆ V.

Câu 27: Một con lắc đơn dao động theo phương trình ( ) 4cos2 st π = cm ( t tính bằng giây). Lấy 2 g π = m/s2 .

Biên độ góc của con lắc là

A. 2 rad. B. 0,16 rad. C. 5π rad/s. D. 0,12 rad.

   Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có: o ( ) () 2 2 2 25 2 g l π ω π === cm. o ( ) () 0 0 4 0,16 25 s l α === rad.

Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ

đơn sắc 1 λ và 2 0,7 λ = μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có 1N vân sáng của 1 λ và 2 N vân sáng của 2λ (không tính vân sáng trung tâm). Biết 12 5 NN+= , giá

Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là L Z và .Z Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. arctan Z R ϕ  =   B. arctan L R Z ϕ  =   C. arctan R Z ϕ  =   D. arctan L Z R ϕ  =  
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

o
trị 1 λ bằng A. 0,5 µm. B. 0,71 µm. C. 0,6 µm. D. 0,3 µm.    Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o 12 tt xx = → 12 211 21 0,7 21 N N λ λλ + == + → ( ) 2 1 1 0,721 21 N N λ + = + (1). o 12 5 NN+= → 12 5 NN =− (2). o từ (1) và (2) → ( ) 2 1 2 0,721 112 N N λ + = . o lập bảng → 1 0,5 λ = µm. Câu 29: Trong khí quyển tồn tại đồng vị phóng xạ 14 6 C với chu kì bán rã 5568 năm. Mọi thực vật trên Trái Đất hấp thụ Cacbon từ khí quyển đều chứa một lượng 14 6 C cân bằng. Khảo sát một cổ vật bằng gỗ mun, người ta thấy số hạt 14 6 C phân rã trong mỗi giây là 112 hạt. Vật mới làm giống hệt, cùng loại gỗ, cùng khối lượng, có số hạt 14 6 C phân rã trong mỗi giây là 216 hạt. Tuổi của mẫu vật cổ là A. 4917 năm. B. 5198 năm. C. 5276 năm. D. 5043 năm.   Hướng dẫn: Chọn C. Tuổi của mẫu vật được xác định bởi

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 48-49

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 48

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 46-47

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 46

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 45

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
page 44

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
page 43

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 42

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 41

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

0
page 39

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

0
page 37

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

0
pages 34-35

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

0
page 34

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 30-31

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 29-30

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
page 29

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 28

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 27

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 26

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
page 25

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 24

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 23

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
page 22

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
page 21

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 19

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 18

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

0
page 14

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 12

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 10-11

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
page 10

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 9

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 8

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
page 6

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1min
pages 4-5

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
pages 3-4

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2min
page 3
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.