TÀI LIỆU HÓA HỌC ÔN THI THPTQG
vectorstock.com/7471064
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
11 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ, VÔ CƠ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT HÓA HỌC 12 WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
11 phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học hữu cơ, vô cơ có lời giải chi tiết HÓA HỌC 12
Phương pháp bảo toàn điện tích Phương pháp bảo toàn electron Phương pháp bảo toàn khối lượng Phương pháp bảo toàn nguyên tố Phương pháp đường chéo Phương pháp trung bình Phương pháp quy đổi Phương pháp tăng giảm khối lượng Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn Phương pháp chọn đại lượng thích hợp Phương pháp đồ thị Phương pháp bảo toàn điện tích •
Phương pháp bảo toàn điện tích trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải 1. Nội dung + Nguyên tử, phân tử, dung dịch luôn trung hòa về điện + Trong nguyên tử: Số proton = số electron + Trong dung dịch: số mol x điện tích âm = số mol x điện tích dương 2. Phạm vi sử dụng
+ Đối với bài toán dung dịch + Trong bài toán có xuất hiện các chất điện li mạnh: muối, axit, bazơ Chú ý: Với phương pháp này thường sử dụng kết hợp với các phương pháp sau: + Bảo toàn khối lượng + Bảo toàn nguyên tố + Viết phương trình ion rút gọn `Phương pháp này thường chỉ sử dụng với bài toàn vô cơ Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Mg2+; 0,015 mol SO42-; x mol Cl-. Gía trị của x là: A. 0,015 B. 0,035 C. 0,02 D. 0,01 Giải: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: nNa+ + 2n Mg2+ = 2 nSO42- + nCl⇒ 0,01 + 2.0,02 = 2.0,015 + x ⇒ x = 0,02 ⇒ Đáp án C Ví dụ 2: Dung dịch A chứa hai cation là Fe2+: 0,1mol và Al3+: 0,2 mol và hai anion là Cl-: x mol và SO42+: y mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9g hỗn hợp muối khan. Gía trị của x, y lần lượt là: A. 0,6 và 0,1
B. 0,3 và 0,2 C. 0,5 và 0,15 D. 0,2 và 0,3 Giải: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 2nFe2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO42⇒ x + 2y = 0,8 (1) Khi cô cạn dung dịch: mmuối =∑ mion ⇒ 0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9 ⇒ 35,5x + 96y = 35,9 (2) Từ (1)(2) ⇒ x = 0,2 mol; y = 0,3 mol ⇒ Đáp án D Ví dụ 3: Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2: Nung trong không khí dư thu được 2,84g hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là: B. 1,8g C. 2,4g D. 3,12g Giải: Ta có: Tổng số mol x điện tích dương ( của hai kim loại) trong 2 phần là bằng nhau
⇒Tổng số mol x điện tích âm của 2 phần cũng bằng nhau O2- (trong oxit) ⇔ 2ClnCl- = nH+ = 2 nH2 = 2. 1,792/22,4 = 0,16 mol ⇒ nO( trong oxit) = 0,08 Trong một phần: mkim loại = moxit – moxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56g ⇒ mX = 2.1,56 = 3,12g ⇒ Đáp án D Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn cation có trong Y cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 2M. Thể tịch dung dịch HCl đã dùng là: A. 0,2 lít B. 0,24 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít Giải: nN+ = nOH- = nNaOH = 0,6 mol Khi cho NaOH vào dung dịch Y ( chứa các ion: Mg2+; Fe2+; H+dư; Cl-) các ion dương sẽ tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa. ⇒ Dung dịch sau phản ứng chỉ gồm Na+ và Cl⇒ nNa+ = nCl- = 0,6 mol ⇒ nH+ = nCl- = 0,6 mol ⇒ VHCl = 0,6/2 = 0,3 lít ⇒ Đáp án C Ví dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít H2(đktc). Cho
NaOH dư vào dung dịch X rồi lấy toàn bộ kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là: A. 8g B. 16g C. 24g D. 32g Giải: Ta có: nHCl hòa tan Fe = 2n H2 = 0,3 mol nHCl hòa tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 mol Theo định luật bảo toàn điện tích ta có: nO2-(oxit) = ½ n Cl- = 0,2 mol ⇒ mFe (trong X) = moxit – moxi = 20 – 0,2.16 = 16,8g ⇒ nFe = 0,3 mol Bảo toàn nguyên tố ta có: nFe2O3 = ½ nFe = 0,15mol ⇒ mc/rắn = mFe2O3 = 0,15. 160 = 24g ⇒ Đáp án C Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 ( đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. 0,175 lít B. 0,25 lít C. 0,125 lít D. 0,52 lít
Giải: Dung dịch X chứa các ion Na+; AlO2-; OH- dư ( có thể có) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: nAlO2- + nOH- = nNa+ = 0,5 Khi cho HCl vào dung dịch X: H+ + OH- → H2O (1) H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 (2) 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3) Để kết tủa lớn nhất ⇒ không xảy ra phản ứng (3) ⇒ nH+ = nAlO2- + nOH- = 0,5 mol ⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít) ⇒ Đáp án B Ví dụ 7: Cho hỗn hợp X gồm X mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Gía trị của x là: A. 0,045 B. 0,09 C. 0,135 D. 0,18 Giải: Áp dụng bảo toàn nguyên tố: Fe3+: x mol; Cu2+: 0,09 mol; SO42-: (x + 0,045) mol Áp dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch chỉ chứa muối sunfat ta có: 3nFe3+ + 2nCu2+ = 2nSO42-
⇒ 3x + 2.0,09 = 2.(x + 0,045) ⇒ x = 0,09 ⇒ Đáp án B Ví dụ 8: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư. Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thu được (m + 62) gam muối khan. Nung nóng hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A. (m + 4) gam B. (m + 8) gam C. (m + 16) gam D. (m + 32) gam Giải: Kim loại + HNO3 → Muối nitrat Ta có: mmuối – mkim loại = m NO3- = 62g n NO3- = 1 mol Muối nitrat ( Cu, Zn, Mg) Oxit Bảo toàn điện tích ta có: n NO3- (muối) =2 nO2-(oxit) ( cùng = số mol cation) ⇒ nO ( oxit) = 0,5 mol ⇒ mc/rắn = mkim loại + moxi = m + 0,5.16 = m + 8 (gam) ⇒ Đáp án B Ví dụ 9: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32-; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl-. Cho 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là: A. 4,215g
B. 5,296g C. 6,761g D. 7,015g Giải: n Ba(OH)2 = 0,054 mol ⇒ nBa2+ = 0,054 mol; nOH- = 0,108 mol CO32- + Ba2+ → BaCO3↓ NH4+ + OH- → NH3 + H2O Ta có: nBa2+ > nCO32- ⇒ nBaCO3 = 0,025 mol n NH4+ > n OH- ⇒ nNH3 = nOH- = 0,108 mol Khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm đi = mNH3 + mBaCO3 = 0,025.197 + 0,108.17 = 6,761g ⇒ Đáp án C Ví dụ 10: Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,8M đến khi phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa thu được là: A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g Giải: n Al(3+ = 0,1 mol; n OH- = 0,36 mol Al(3+ + 3OH- → Al(OH)3 Ta có n Al(3+ < 3 n OH- ⇒ OH- dư;
n OH- dư = 0,36 – 0,1.3 = 0,06 OH- + Al(OH)3 → AlO2- + 2H2O n Al(OH)3 > n OH- dư ⇒ Al(OH)3 tan một phần ⇒ nAl(OH)3 không tan = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol mkết tủa = mAl(OH)3 = 0,04 . 78 = 3,12g ⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện Bài 1: Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. 2a + b = 2c + d Hiển thị đáp án Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: nNa+ + 2nMg2+ = nCl- + 2 nSO42⇒ a + 2b = c + 2d ⇒ Đáp án A Bài 2: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là: A. 37,4g B. 49,8g C. 25,4g
D. 30,5g Hiển thị đáp án Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: nHCO3- = 2nCa2+ + 2n Mg2+ - nCl- = 0,2 + 0,6 – 0,4 = 0,4 mol m muối = m HCO3- + mCa2+ + mMg2+ + mCl- = 0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,4.61 m muối = 49,8g ⇒ Đáp án B Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M.Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6l khí H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M.Thể tích dungdịch HCl đã dùng là: A. 0,2 lít B. 0,24 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít Khối lượng kết tủa thu được là: A. 20,2g B. 18,5g C. 16,25 D. 13,5g Hiển thị đáp án nNa+ = nOH- = nNaOH = 0,6M X + NaOH → dung dịch Y(Mg2+;Fe2+;H+ dư;Cl-) NaOH + Y: Mg2+; Fe2+ kết tủa với OH- .
⇒ dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa Na+ và Cl-. ⇒ nCl- = nNa+=0,6⇒ VHCl=0,6 : 2= 0,3lít ⇒ Đáp án C nHCl đã dùng = 0,6mol nH2 = 0,25 mol ⇒ nHCl pư kim loại = 2nH2 = 0,5mol ⇒ nNaOH pư HCl = n HCl dư = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol nNaOH tạo kết tủa với kim loại = 0,6 – 0,1 = 0,5 mol mkết tuả = mKL + mOH- = 10 + 0,5.17 = 18,5g ⇒ Đáp án B Bài 4: Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc)Và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất: A. 0,175 lít. B. 0,25 lít. C. 0,25 lít. D. 0,52 lít. Hiển thị đáp án Dung dịch X chứa các ion Na+ ; AlO2- ; OH- dư (có thể). Áp dụng định luật Bảo toàn điện tích: n AlO2- + n OH- = n Na+ = 0,5 Khi cho HCl vaof dung dịch X: H+ + OH- → H2O (1) H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 ↓ (2) 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3) Để kết tủa là lớn nhất, thì không xảy ra (3) và n H+ = n AlO2- + n OH- = 0,5 mol
⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít) ⇒ Đáp án C Bài 5: Một dung dịch X chứa 0,02mol Cu2+; 0,03mol K+; x mol Cl- và y mol SO42Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là : A . 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02 Hiển thị đáp án Bảo toàn điện tích ta có: 2nCu2+ + nK+ = nCl- + 2nSO42⇒ x + 2y = 0,07 mol (1) mmuối = mCu2+ + mK+ + mCl- + mSO42- = 5,435 ⇒ 35,5x + 96y = 2,985 (2) Từ (1)(2) ⇒ x = 0,03; y = 0,02 ⇒ Đáp án D Bài 6: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí ( ở đktc) và 1,07g kết tủa + Phần 2: Tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66g kết tủa Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là ( quá trình cô cạn chỉ có bay hơi nước) A. 3,73g
B. 7,04g C. 7,46g D. 3,52g Hiển thị đáp án Phần 1: 0,672l khí là khí NH3; n NH3 = n NH4+ = 0,03 mol 1,07g kết tuả là Fe(OH)3; nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,01 mol Phần 2: 4,66g kết tủa là BaSO4; nBaSO4 = n SO42- = 0,02 mol Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: nCl- = 3nFe3+ + nNH4+ - 2nSO42- = 0,03 + 0,03 – 0,04 = 0,02 mol mmuối = 2.(56.0,01 + 0,03.18 + 0,02.96 + 0,02.35,5) = 7,46g ⇒ Đáp án C Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X trên tác dụng với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22g kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: A. 4,86g B. 5,4g C. 7,53g D. 9,12g Hiển thị đáp án 17,22g kết tủa là AgCl; nAgCl = 0,12 mol
⇒ nCl- = 0,12 mol Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: nCl- = n NO3- = 0,12 mol( bằng số mol điện tích của cation) mcation kim loại = mmuối clorua – mCl- = 5,94 – 0,12.35,5 = 1,68g mmuối nitrat (Y) = mkim loại + mNO3- = 1,68 + 0,12.62 = 9,12g ⇒ Đáp án D Bài 8: Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn 2 dung dịch trên là: A. 3,94g B. 5,91g C. 7,88g D. 1,71g Hiển thị đáp án Bảo toàn điện tích với dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06mol và Na+ 0,02 mol ⇒ nBa2+ =(0,06-0,02)/2 = 0,02 mol Bảo toàn điện tích với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol và Na+ ⇒ nNa+ = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol Khi trộn 2 dung dịch vào ta có: HCO3- + OH- → CO32- + H2O nOH- > nHCO3- ⇒ OH- dư nCO32- sinh ra = nHCO3- = 0,04 mol ∑n CO32- = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓ n Ba2+ < n CO32- ⇒ nBaCO3 = n Ba2+ = 0,02 mol mkết tủa = 0,02. 197 = 3,94g ⇒ Đáp án A Bài 9: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 sau phản ứng thu được 39,4g kết tuả. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối clorua khan. A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g Hiển thị đáp án mkết tủa = m BaCO3 = 39,4g ⇒ n BaCO3 = 0,2 mol ⇒ n CO32- = 0,2 mol m cation kim loại = m muối - mCO32- = 24,4 – 0,2.60 = 12,4g Bảo toàn điện tích ta có: 2nCO32- = nCl- = 0,4( bằng số mol điện tích cation) mmuối clorua = mkim loại + mCl- = 12,4 + 0,4.35,5 = 26,6g ⇒ Đáp án C Bài 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Gía trị của x là: A. 0,03 B. 0,045 C. 0,06
D. 0,09 Hiển thị đáp án Dung dịch X chỉ chứa 2 muối là: Fe2(SO4)3 và CuSO4 n FeS2 = ½ n Fe2(SO4)3 = 0,06mol n CuSO4 = 2n Cu2S = 2x mol Bảo toàn nguyên tố S: 0,12.2 + x = 0,06.3 + 2x ⇒ x = 0,06 ⇒ Đáp án C Phương pháp bảo toàn electron Phương pháp bảo toàn electron trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải 1. Nội dung Trong phản ứng oxi hóa khử: Số electron nhường = Số electron nhận Số mol electron nhường = Số mol electron nhận 2. Phạm vi sử dụngM + Chủ yếu áp dụng cho bài toán oxi hóa khử các chất vô cơ + Khi gặp bài toán có sử dụng HNO3, H2SO4 đặc nóng Chú ý: + Xác định chính xác chất khử, chất oxi hóa ( dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong các chất) + Có thể áp dụng bảo toàn e cho một số phương trình, nhiều phương trình hoặc toàn bộ quá trình
+ Xác định các chất nhường và nhận e. Nếu xét cho một quá trình, chỉ cần xác cuối số oxi hóa của nguyên tố, thường không định trạng thái đầu và trạng thái cu ng thái trung gian ssố oxi hóa của nguyên tố quan tâm đến trạng
ng pháp bảo toàn e thường sử dụng kèm các phương phươ pháp bảo + Khi áp dụng phương ng, nguyên tố) toàn khác ( khối lượng, Ví dụ minh họa
hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn h hợp chất Ví dụ 1: Đốt 17,88g hỗnn hợ rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng tối đa vớii 0,228 mol KMnO4 trong dung ddịch H2SO4 (không tạo SO2). ng Fe trong hhỗn hợp là: Phần trăm khối lượng A. 72,91%. B. 64% C. 66,67% D. 69,8% Giải: Đặt x, y lần lượt là số mol củ của Fe và Al ⇒ 56a + 27b = 17,88
phản ứng đều là khí Cl2 Vì trước và sau chuỗii các phả ối thành Fe, Al và Cl2 ⇒ Ta quy đổi hỗn hợp muối Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
⇒3nFe
phản
ứng
+
3nAl =
5nKMnO4
⇒ Đáp án D Ví dụ 2: Hòa tan 15 gam hỗỗn hợp X gồm hai kim loại Mg vàà Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗikhí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là A. 63% và 37%. B. 36% và 64% C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. Giải Đặt Ta có: 24x + 27y = 15 (1)
ng electron: Các quá trình nhường
Các quá trình nhậnn electron:
ng thu được 6,8g hỗn ⇒Ví dụ 3: Đốtt cháy 5,6g Fe bbằng oxi không khí, sau phản ứng ng dung dịch dị HNO3 dư. hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hhỗn hợp chất rắn bằng Sản phẩm là Fe(NO3)3 , V lít khí NO ở đktc và nước. Tính V? A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít. Giải Nhận thấyy sau khi qua HNO3 thì tất cả Fe đều chuyển về Fe3+ . Như ư vậy trạng thái 3+ đầu là Fe, trạng thái cuối là Fe
⇒ Đáp án B
ụ hoàn toàn Ví dụ 4: Cho 33,35 gam hỗỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3,Cu tác dụng nh và với dung dịch chứaa 0.414 mol H2SO4 (loãng) thì thu đượcc khí NO duy nhất muối. Cô cạn B thu được bao nhiêu gam muối ố khan? dung dịch B chỉ chứaa 2 muố A. 64,400 hoặc 61,520. B. 65,976 hoặc 61,520. C. 73,122 hoặc 64,400. D. 65,976 hoặc 75,922. Giải Gọi x, y, z là số mol của Fe3O4,Fe(NO3)3 , Cu có trong hỗn hợp A.
232x + 242y + 64z = 33,35 (l). muối ⇒ có 2 trường hợp xảy ra. A + dd H2S04 → dd B chứa 2 mu +Trường hợp 1: B chứaa FeSO4 và CuSO4. Các quá trình nhường và nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x + y + 9y = 2z ⇒ x + 5y - z = 0 (2)
+Trường hợp 2: B chứa Fe2(S04)3 và CuSO4. Các quá trình nhường và nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: x + 2z = 9y ⇒ x - 9y + 2z = 0 (4)
⇒ Đáp án A. Ví dụ 5: Cho 3,024 gam mộột kim loại M tan hết trong dung dịch ch HNO3 loãng, thu (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) ktc) có tỉ khối đối với đượcc 940,8 ml khí NxOy (s H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. N2O và Al C. N2O và Fe D. NO2 và Al Giải
Gọi n là hóa trị củaa kim loại M. Các quá trình nhuờng và nhận n electron: Quá trình nhường electron: Quá trình nhận electron: Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: n.nM = 8nN2O
⇒ Đáp án B. Ví dụ 6: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có phẩ khử X. X 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm là A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2, H2S. Giải
vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường. Dung dịch H2SO4 đậm đặc vừ Gọi a là số oxi hóa củaa S trong X.
⇒ Đáp án C.
ch HNO3 dư thu được Ví dụ 7: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch ẩm kh khử duy nhất) ở (đktc). Kim loại M là: 0,224 lít khí N2 (sản phẩm
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Cu. Giải Các quá trình nhường và nhận electron:
⇒ Đáp án A
ột nhôm vvới bột Fe2O3 và CuO rồi đốtt nóng để tiến hành Ví dụ 8: Trộn 0,81 gam bột phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đđktc. Giá trị của V là: A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Giải Tóm tắt theo sơ đồ:
Như vậy, thực chấtt trong bài toán này toàn bộ quá trình chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và N. Các quá trình nhường và nhận electron như sau:
⇒ Đáp án D.
dịch chứa m gam hỗn họp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng Ví dụ 9: Điệnn phân dung dị ăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 đđiện ện cực cự thì ngừng điện cực trơ, có màng ngăn ch sau điệ điện phân hoà tan vừa đủ 1,16 gam Fe3O4 và ở anot của điện phân. Dung dịch ịch giảm gi sau khi bình điệnn phân có 448ml khí bay ra ((đktc). Khối lượng dung dịch điện phân là: A. 7,10. B. 1,03. C. 8,60. D. 2,95. Giải:
Vì dung dịch sau điệnn phân hòa tan được Fe3O4 nên dung dịch ch sau điện đ phân có + chứa H .
ảy ra như sau: Thứ tự các phản ứng xảy
ương trình phản ứng như trên để dễ hiểu ểu quá trình phản Các bạn có thể viết các phươ ng quá trình ứng và tính toán theo yêu cầầu đề bài. Tuy nhiên, các bạn có thể rút ngắn tính toán mà không cầnn viết phương trình phản ứng như sau: Ta có các bán phản ứng:
⇒ Đáp án D Ví dụ 10: Cho 39,2 gam hỗỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu tác (sả phẩm khử dụng vừa đủ với HNO3 nồng độ a (mol/lít), thu đượcc 0,2 mol NO (sản duy nhất). Giá trị của a là A. 2,0 B. 1,5 C. 3,0 D. 1,0
Giải: Coi hỗn hợp gồm m Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O ⇒ 56x + 64y + 7,2 = 39,2 (l) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện
gồm l,92g Mg và 4,48g Fe với hỗn hợp p khí X gồm g O2 và Bài 1: Đốt cháy hỗn hợpp gồ Cl2. Sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua ( không còn khí dư). Hòa tan Y bằng 120ml dung ddịch HCl 2M (vừa đủ) thu được dung ư) vào Z thu được 56,69g kết tủa. Phần n trăm thể th tích khí dịch Z. Cho AgNO3 (dư) Cl2 trong hỗn hợp X là. A. 51,72% B. 76,70% C. 53,85% D. 56,36% Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án C
hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng ng với vớ dung dịch Bài 2: Cho 61,2g hỗnn hợ un nóng và khu khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy y ra hoàn toàn thu HNO3 loãng, đun ẩm kh khử duy nhất, đktc), dung dịch Y vàà còn lại 2,4g kim được 3,361 NO (sản phẩm ch Y thu được m g muối khan. Giá trị của m là: loại. Cô cạn dung dịch
A. 151,5 B. 97,5 C. 108,9 D. 137,1 Hiển thị đáp án Bài 3: Nhiệt phân 50,56g KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg,Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc).Hỏi % khối lượng Mg trong X là: A. 52,17% B. 46,15% C. 28,15% D. 39,13% Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án D
m 0,15 mol Mg vvàà 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y Bài 4: Hỗn hợp X gồm ch rắn Z và gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận đượcc 20g chất a, nung ngoài không khí dung dịch E; cho NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa, Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là: nhận được 8,4g hỗn hợpp 2 oxit. N A. 0,24M và 0,5M B. 0,12M và 0,36M C. 0,12M và 0,3M D. 0,24M và 0,6M Hiển thị đáp án AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứ ứng hết ⇒ Fe còn dư hoặc phản ứng vvừa đủ.
Đặt x và y lần lượt là số mol ccủa Ag và Cu ⇒108x + 64y = 16,08 Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
⇒ Đáp án C
ng khí CO đđi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Al2O3và ZnO đun Bài 5: Dẫn luồng p khí Y. Cho Y lội l chậm nóng, sau một thờii gian thu được chất rắn X và hỗn hợp ch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 49,25g kết k tủa. qua bình đựng dung dịch ng vói lượng dư dung dịch H2SO4 đặcc nóng, kết k thúc phản Cho toàn bộ X phản ứng phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị củaa V là: ứng thu được V lít SO2 (sản ph A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 5,6 lít Hiển thị đáp án Bảo toàn electron cho quá trình khử Oxit của CO ta có (l) ne cho = ne nhận ne nhận
Bảo toàn e cho quá trình Oxi hóa bởi H2SO4 (2) ⇒ ne cho = ne nhận ne cho
ố oxi hóa cao nhất nh Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số ⇒ ne nhận = ne cho
⇒ Đáp án D Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S. và S bằng HNO3 dư,, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 119,5 g B. 112 g C. 115,9 g D. 110,95 g Hiển thị đáp án Coi hỗn hợp chỉ gồm m Cu (a mol) và S (b mol) ⇒ 64a + 32b = 30,4 Bảo toàn electron ta có: 2nCu + 6nS = 3nNO
⇒ Đáp án D
ịch X ch chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (đi (đ ện cực trơ, Bài 7: Điện phân dung dịch màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thờii gian t giây, thu được ktc). N Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể th tích khí 2,464 lít khí ở anot (đktc).
thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,15 B. 0,18. C. 0,24 D. 0,26 Hiển thị đáp án Sau t giây: nkhí anot = 0,11 mol nCl2 = ½ nCl- = 0,1 mol < 0,11 mol ⇒ Cl- điện phân hết và H2O điện phân sinh ra O2 ở anot; nO2 = 0,11 – 0,1= 0,01 Ở anot:
⇒ Đáp án A Bài 8: Cho 61,2g hỗnn hợ hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng ng với vớ dung dịch un nóng, khu khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy y ra hoàn toàn thu HNO3 loãng, đun ẩm kh khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y vàà 2,4g kim loại. được 3,361 NO (sản phẩm muối khan. Giá trị của m là Cô cạn Y thu đượcc m gam mu A. 137,1 B. 151,5 C. 97,5 D. 108,9 Hiển thị đáp án Quy đổi X thành hỗn hợp ợp các đơn chất với: i: Cu (x mol); Fe ( 1,5y mol); O2 (y mol)
⇒ 64x + 116y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (l) Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
⇒ Đáp án B
ợp X ggồm Fe2O3; CuO; MgO; FeO; Fe3O4 vào dung dịch Bài 9: Cho m gam hỗn hợp H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặtt khác nung nóng 2m gam p khí Z. Cho Z vào dung hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp ào dung dịch HNO3 đặc dịch Ca(OH)2dư thu được 70 g kkết tủa. Cho chất rắn Y vào ktc). Giá trị tr của V là: nóng, dư thu đượcc V khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). A. 44,8 lít B. 22,4 lít C. 17,92 lít D. 89,6 lít Hiển thị đáp án
Với m gam X + H2SO4 (đặc nóng): Bảo toàn e ta có ne cho = ne nhận = = 0,3(mol) = ne X→B
ng vớ với CO: Với 2m gam X phản ứng ⇒ Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận = = 0,14(mol)
với CO có: ⇒ Với m gam X phản ứng vớ
Đáp án A ⇒ V = 2.22.4 = 44,8 lít ⇒ Đ hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư Bài 10: Cho a gam hỗnn hợ n không tan. Mặt M khác thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn hợp A bằng H2 thu được 42g chất rắn. n. Tính phần ph trăm khử hoàn toàn a gam hỗn hợ hợp A. khối lượng Cu trong hỗnn hợ A. 44,8% B. 50% C. 32% D. 25,6% Hiển thị đáp án Còn lại 1 phần chất rắnn không tan ⇒ Cu dư
Bảo toàn điện tích ta có: nHCl = 2nO trong A = 6x + 8y (1)
ng ta có: 160x + 232y + 64z = 50 – 0,256.50 = 37,2g (2) Bảo toàn khối lượng Cu + 2Fe3+ → Cu2+ +2 Fe2+ Cu + 3Fe+8/3 → Cu2+ + 3Fe2+ Bảo toàn e ta có: x + y = z (3)
⇒ Đáp án A Phương pháp bảo toàn khối lượng •
Phương pháp bảo toàn khối lượng trong hóa học cực hay, có lời giải Phương pháp giải 1. Nội dung
mtham gia = msản phẩm Đối với bài toán sử dụng các chất dư sau phản ứng ta có: mtrước pư = msau pư Chú ý: Đối với các phản ứng tạo thành chất kết tủa, bay hơi, khối lượng dung dịch sẽ thay đổi sau phản ứng: mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng + mchất tan – mkết tủa – mbay hơi 2. Phạm vi sử dụng Thường sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng trong các bài toán sau: + Biết tổng khối lượng chất ban đầu ( tham gia) tính khối lượng chất tạo thành sản phẩm hoặc ngược lại + Trong bài toán có n chất mà chúng ta biết khối lượng của (n-1) chất ta sẽ tính được khối lượng chất còn lại + Những bài toán ta không thể xác định được số mol do không biết được phân tử khối của các chất Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 23,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 13,8 gam Na, thu được 36,75 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C3H5OH và C4H7OH D. CH3OH và C2H5OH Giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mhh acol + mNa = mc/rắn + mH2
⇒ mH2 = mhh acol + mNa - mc/rắn = 23,4 + 13,8 – 36,75 = 0,45g ⇒ nH2 = 0,45/2 = 0,225 mol ⇒ nhỗn hợp ancol = 2 nH2= 2.0,225 = 0,45(mol) M− ancol = 23,4/0,45 = 52 ⇒ 2 ancol là: C2H5OH và C3H7OH ⇒ Đáp án A Chú ý: Với bài toán trên thường mắc các lỗi sai:
phản ứng hết từ nNa ⇒ nH2 ⇒M− + Ngộ nhậnn Na tham gia phả ancol ⇒ Đáp án D gồm muối RONa, không tính Na dư và sử dụng d phương + Ngộ nhận chất rắn chỉỉ gồ giữa ancol và muối ⇒ Đáp án D pháp tăng giảm khối lượng gi Ví dụ 2: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu n trăm tră khối lượng được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí ((đktc). Thành phần phần CaCO3 trong X là A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2% D. 62,5%. Giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mc/rắn + mCO2= 11,6 + 0,1.44 = 16g
của CaCO3 trong hỗn hợp X là: Vậy phần trăm khối lượng củ
Chú ý: Với bài toán trên thường mắc các lỗi sai:
ệt phân nhưng lại viết phương trình nhiệt phân và tính số + Na2CO3 không bị nhiệt n gồm CaO; Na2O mol khí CO2 đượcc sinh ra từ nhiệt phân muối Na2CO3 và chất rắn d có Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 3,9g kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch nồng độ là: A. 15,47% B. 13,97% C. 14,0% D. 4,04% Giải:
Chú ý: Bài toán này thường mắc ắc lỗ lỗi ở việc tính khối lượng dung dịch, quên không trừ đi khối lượng của khí H2 bay đđi Ví dụ 4: X là một α-amonoaxit, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – ứng vừa đủ với HCl thu đượcc 1,255g muối. muố Công thức COOH. Cho 0,89g X phản ứ cấu tạo của X là: A. CH2 = C(NH2) – COOH B. H2N-CH = CH – COOH C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. H2N – CH2 – CH2 – COOH
Giải: HOOC – R – NH2 + HCl → HOOC – R – NH3Cl Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mHCl = mmuối – maminoaxit = 0,365g ⇒ nHCl = naminoaxit = 0,01 mol ⇒ Maminoaxit = 0,89 : 0,01 = 89 X là α-amonoaxit ⇒ X là: CHm3 – CH(NH2) – COOH ⇒ Đáp án C Với bài toán trên nếu không sử dụng định luật bảo toàn khối lượng quy ra số mol axit mà việc tính toán dựa trên tỉ lệ giữa muối và aminoaxit để tìm ra khối lượng phân tử của aminoaxit thì việc tính toán rất phứ tập Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m. A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam. Giải: Khí B gồm: COdư ( x mol) và CO2 (y mol) nB = x + y = 0,5 mol (1) MB = 20,4.2 = 40,8g ⇒ mB = 40,8.0,5 = 20,4g ⇒ 28x + 44y = 20,4g (2) Từ (1)(2) ⇒ x = 0,1 mol; y = 0,4 mol Ta có: nCO pư = nCO2 = 0,4 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX + mCO = mA + mCO2 ⇒ mCOX = mCOA + mCOCO2 - mCO2 = 64 + 0,4.44 – 0,4.28 = 70,4g ⇒ Đáp án C Nếu không sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để quy ra số mol CO2 và CO pư mà việc tính toán dựa trên đặt ẩn số mol của các oxit thì việc giải ra kết quả rất phức tạp và liên quan đến việc sử dụng toán học khá nhiều Ví dụ 6: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4; 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,1 Giải: MY = 11.2 = 22 mX = 0,1.26 + 0,2,28 + 0,3.2 = 8,8g Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY = 8,8g ⇒ nY = 8,8 : 22 = 0,4 mol nkhí giảm = nH2 pư = nX – nY = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol Ta có: n = nH2 pư + nBr2 = 2nC2H2 + nC2H4 = 0,4 mol ⇒ nBr2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol = a ⇒ Đáp án B
ảo toàn khối lượng để thiết lập mốii quan hệ số mol trước Việc áp đụng định luật bảo gi toán đơn và sau phản ứng đã giúp cho bài toán thu gọn các bước giải và việc giải giản hơn thay vì đặt ẩn các mol chất khí sau phản ứng để giải hệ Bài tập tự luyện
ở A tác ddụng với H2 theo tỷ lệ mol nA:nH2=1:2 và tráng Bài 1: Anđêhit mạch hở vừ đúng V lít gương theo tỷ lệ mol nA:nH2=1:2. Đốt cháy hoàn toàn m gam A cần vừa O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ ssản phẩm cháy vào dung dịch nướcc vôi trong dư thu giữa m với V và a là: được a gam kết tủa. liên hệ gi
Hiển thị đáp án đehit 2 ch chức no mạch hở có công thứcc phân từ t tổng quát Theo giả thiết, có A là anđehit là CnH2n-2O2. Phương trình đốt cháy:
Bài 2: Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3-, Cl- và Ba2+. Lấy 100 ml ới dung ddịch NaOH dư, kết thúc các phản ản ứng ứ thu được dung dịch X phản ứng với ịch Ba(OH)2 dư, 19,7 gam kết tủa. Lấyy 100 ml dung ddịch X tác dụng với dung dịch ết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch sau khi các phản ứng kết X phản ứng với lượng dư dung ddịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 ếu đđun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thìì khối lượng chất gam kết tủa. Mặt khác, nếu rắn khan thu được là A. 23,700 g. B. 14,175 g. C. 11,850 g. D. 10,062 g. Hiển thị đáp án Trong 100ml dung dịch ch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-
ch X có 0,2 mol ClTrong 200ml dung dịch Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Clvà x mol k+. Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025. Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3- ⇒ CO32- + CO2 + H2O. Do đó nCO32- = 0,0375
ắn khan thu được là: mK+ + mBa2+ + mCO32- + mCl- = 11,85 Vậy khối lượng chất rắn (gam)
⇒ Đáp án C Bài 3: Thực hiện tổng hợp ợp tetrapeptit ttừ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol ợ là valin. Biết phản ứng xảyy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được A. 1510,5 g. B. 1120,5 g. C. 1049,5 g. D. 1107,5 g. Hiển thị đáp án Cứ 4 phân tử amino axit kết hhợp với nhau để tạo ra tetrapeptit thìì giải phóng ra 3 phân tử nước.
⇒ Đáp án D Bài 4: Cho m gam butan qua xúc tác ((ở nhiệt độ thích hợp), p), thu được hỗn hợp rocacbon. Cho hỗn hhợp khí này sục qua bình đựng ng dung dịch nước brom gồm 5 hiđrocacbon. ng brom tham gia ph phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm ệ bình brom dư thì lượng t khối so tăng 5,32 gam. Hỗn hợpp khí còn lại sau khi qua dung dịch nướcc brom có tỉ với metan là 1,9625. Giá trị ccủa m là A.17,4. B.8,7. C.5,8. D.11,6.
Hiển thị đáp án Phương trình phản ứng: C4H10 ⇒ CH4 + C3H6 C4H10 ⇒C2H4+C2H6
Gọi x là số mol butan còn dư. Số mol khí thoát ra khỏi bình bằng số s mol butan ban đầu.
khỏi bình là: Khi đó: khối lượng khí đi ra kh m = mbutan ban đầu - mkhí bị hấp ấp thụ = 58.(x +0,16) - 5,32.
⇒mbutan ban đầu = 58(l + x) = 11,6(g) ⇒ Đáp án D
m 0,15 mol Mg vvàà 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y Bài 5: Hỗn hợp X gồm ch rắn Z gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận đượcc 20 gam chất ch E; cho dung dị dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết ết tủa tủ nung ngoài và dung dịch củ AgNO3 và không khí nhận đượcc 8,4 gam hhỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 lần lượt là A. 0,24M và 0,5M. B. 0,12M và 0,36M C. 0,12M và 0,3M. D. 0,24M và 0,6M. Hiển thị đáp án
m Cu(NO3)2 0,2M và Bài 6: Cho m gam bộtt Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm h H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn ktc). Giá trị tr của m hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 17,8 và 4,48. C. 17,8 và 2,24. D. 10,8 và 2,24. Hiển thị đáp án
ột kim lo loại nên Fe còn dư sau các phản ứng, trong dung Vì thu được hỗn hợp bột 2+ dịch chứa Fe . Coi các quá trình phản ứng xxảy ra như sau:
Bài 7: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn vói 500 ml m KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch ịch thu được 8,28 dung dịch gồm thức phân tử của X là gam hỗn hợp chất rắnn khan. Công th A.C3H7COOH. B.HCOOH. C.C2H5COOH. D.CH3COOH. Hiển thị đáp án nNaOH = 0,06; nKOH =0,06 Có RCOOH + MOH ⇒ RCOOM + H2O Theo định luật bảo toàn khốối lượng ta có: mX +mNaOH + mKOH = mrắn khan + mH2O
Đáp án D
ợp hai mu muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng Bài 8: Cho 37,95g hỗn hợp ktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn thấy có 1,12 lít CO2 (đktc) ch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn n B đến đế khối lượng B. Cô cạn dung dịch ắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn ỗn hợp h đầu có tỉ không đổi thì thu được rắn lệ nRCO3 : nMgCO3 = 3:2. Khối lượng chất rắn B1 và nguyên tố R là A. 27,85g va Ba. B. 26,95g và Ca. C. 27,85g và Ca. D. 26,95g và Ba. Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án D
Bài 9: Khi đun un nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn h hợp đó làm xúc tác thu đượcc 14,08 gam este. N h hợp đầu thu được 23,4 ml H2O (lỏng). Tính thành phân trăm mỗi chấtt trong hỗn ng este hoá. và hiệu suất của phản ứng A. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75%. B. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%. C. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80%. D. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80%. Hiển thị đáp án Gọi nC2H5OH = x ; nCH3COOH = y . Đốt cháy sản phẩm cũng như đốt hỗn hợp ảo toàn nguyên tố H ta có: 6nC2H5OH + 4nCH3COOH = ban đầu, theo định luật bảo 2nH2O
Phương trình theo khối lượng: 46x+60y = 25,8 (2) Từ (1) và (2) suy ra x = 0,3;y = 0,2
⇒ Đáp án D
dịch H3PO4 35% (d = 1,25 g/ml) đem trộn ộ với 200 ml Bài 10: Lấyy V (ml) dung dị ợc dung dịch chứa 14,95 (g) muối. i. Giá trị V là: dung dịch KOH 1M thu đượ
A. 18,48 (ml). B. 16,8 (ml). C. 25(ml). D. 33,6 (ml). Hiển thị đáp án Dung dịch chỉ chứa muối nên KOH và H3PO4 hết.
⇒ Đáp án D •
Phương pháp bảo toàn khối lượng trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải Các dạng bài thường gặp: + Bài toán đốt cháy hợpp chấ chất hữu cơ:
ng khối khố lượng sản Khối lượng chất hữu cơ đem đốt và khối lượng oxi bằng tổng phẩm cháy
Khối lượng chất hữu cơ bằng ttổng khối lượng của nguyên tố tạo thành nó
+ Bài toán ancol, phenol tác dụng với Na
+ Bài toán về amin; amino axit tác ddụng với axit, bazơ
thủy phân các chất: este (xàà phòng hóa); peptit; … + Các bài toán liên quan đến th rocacbon không no, tách của c + Các bài toán liên quan đếến phản ứng cộng của hiđrocacbon ankan, tách H2O của ancol + Bài toán trùng hợp Ví dụ minh họa
n 1,12 lít O2 (đktc), dẫn Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần toàn bộ sản phẩm thu được qua bình đựng P2O5 khan vào bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,9g, bình 2 tăng 2,2g. Công thứcc phân tử X là: A. C2H4O B. C3H6O C. C3H6O D, C2H4O2 Giải: n O2 = 0,5 mol ⇒ m O2 = 16 mbình 2 tăng = mCO2 = 2,2g mbình 1 tăng = mH2O = 0,9g Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX + mO2 = mCO2 + mH2O ⇒ mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 1,5g MX = 1,5 : 0,025 = 60g ⇒ X là: C2H4O2 ⇒ Đáp án D
un nóng 5,14g hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với v xúc Ví dụ 2: Đun ợp Y. Cho hhỗn hợp Y tác dụng với brom dư ư thu được 6,048 tác Ni, thu được hỗn hợp ktc) có tỉ khối với hiđro bằng 8. Độ tăng khối lượng ợ dung dịch lít hỗn hợp khí Z (đktc) brom là: A. 0,82g B. 1,62g C. 4,6g D. 2,98g Giải:
⇒ Đáp án A
hợp 3 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140° (H=100%) Ví dụ 3: Đun 27,6g hỗnn hợ h hợp được 22,2g hỗn hợp các ete có ssố mol bằng nhau. Số mol mỗii ete trong hỗn là: A. 0,3 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,05 Giải:
ng hợ hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 Ví dụ 4 Thực hiện tổng ng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng ng tetrapeptit thu được là mol valin. Biết phản ứng A. 1510,5 g. B. 1120,5 g. C. 1049,5 g. D. 1107,5 g. Giải: 4Aminoaxit → tetrapeptit + 3H2O
⇒ Đáp án D Ví dụ 5: Trùng hợpp 1,680 lít propipen ((đktc) với hiệu suấtt 70%, khối kh lượng polime thu được là: A. 3,150g B. 2,205g
C. 4,550g D. 1,850g Giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
⇒ Đáp án B
chất béo cần vừa đủ 0,06mol NaOH, cô Ví dụ 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24g ch cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80g B. 18,24g C. 16,68g D. 13,38g Giải:
⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện
hữu cơ X đơn chức thu được muối Y và ancol Z. Đốt Bài 1: Xà phòng hóa chất hữ cháy hoàn toàn 4,8 gam Z cần 5,04 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O mà khối
muối Y vớii vôi tôi xút được khí T lượng của chúng hơnn kém nhau 1,2 gam. Nung mu có tỉ khối so với H2 là 8. Vậy X là A. CH3COOC2H3 B. C2H5COOC2H3 C. CH3COOCH2 D. C2H5COOCH3 Hiển thị đáp án
Quan sát 4 đáp án ta nhận thấ thấy X là 1 este đơn chức.
ối Y vvới vôi tôi xút được khí T có tỉ khối ối so là 8 ⇒ T = Theo giả thiết: Nung muối 8.2 = 16 ⇒ T là CH4 Do đó muối Y là CH3COONa: CH3COONa + NaOH
CH4 + Na2CO3
Suy ra X có dạng CH3COOR'.
Khi đó đáp án đúng úng là A hoặc C.
n kém nhau 1,2 gam nên ta Giả thiết cho CO2 và H2O mà khối lượng của chúng hơn ợp: buộc phải xét 2 trường hợp:
Ta đã có khối lượng Z và O2, mCO2 - mH2O = 1,2 gam , nên nhìn vào sơ đồ phản ứng ta thấy: nếu ta sử dụng ụng định luật bảo toàn khối lượng thì ta sẽ có được tổng mCO2 + mH2O, từ đó giải hệệ 2 ẩn tìm được ngay mCO2 và mH2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
Hoặc sử dụng công thứcc áp ddụng cho ancol no đơn chức mạch hở:
Kết hợp với X có dạng CH3COOR’ Vậy X là CH3COOCH2
⇒ Đáp án C
m phenol và anilin. Lấy m gam X tác dụng ng vừa vừ đủ với 200 Bài 2: Hỗn hợp X gồm ch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng ụng hết h với 500 ml dung dịch ch NaOH 1M, rồ rồi cô cạn thấy còn lại 31,3 gam chất rắn ắn khan. Giá trị tr ml dung dịch của m là: A.18,7. B.28. C.65,6. D.14. Hiển thị đáp án
hợp hai ancol đơn chức tác dụng hết với ới 11,5 gam Na, Bài 3: Cho 28,2 gam hỗn hợ ng thu 39,3 gam ch chất rắn. Nếu đun 28,2 gam hỗn ỗn hợp h trên với sau phản ứng H2SO4 đặc ở 140°C, thì thu đợc bao nhiêu gam ete: A. 19,2 gam. B. 23,7 gam. C. 24,6 gam. D. 21,0 gam. Hiển thị đáp án
ng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là: Bài 4: Khối lượng A. 253 g B. 235g C. 217g. D. 199g. Hiển thị đáp án Có: 3 mol amino axit → 1 mol tripeptit + 2 mol H2O
⇒ Đáp án C
ung nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại loạ nhóm chức Bài 5: Đung ch NaOH 1,5M, thu được dung dịch Y chứaa muối của c một axit với 600ml dung dịch cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hhơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng
un nóng chất ch rắn thu với Na dư, thu đượcc 5,04 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y đun phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượcc 7,2 gam một m chất được với CaO cho đếnn khi ph khí. Giá trị của m là A. 34,51. B. 34,30. C. 40,60. D. 22,60. Hiển thị đáp án
⇒ m = 36,9 + 15,4 - 0,45.40 = 34,3 (gam) ⇒ Đáp án B Bài 6: X là tetra peptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val- Gly-Val. Đun nóng m d NaOH gam hỗn hợp X và Y có tỷ lệ số mol nX : nY = 1:3 vói 780 ml dung dịch ạn dung dịch d thu 1M (vừa đủ), sau phản ứng kkết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn được 94,98 gam muối. m có giá trị là A. 64,86 g. B. 68,1g C.77,04 g. D. 65,13 g. Hiển thị đáp án \ Gọi số mol X và Y lần lượt là a và 3a.
Hay 316a+273.3a+0,78.40 = 94,98+18.4a ⇒ a = 0,06 ⇒ m = 68,1(gam) ⇒ Đáp án B
m HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hỗ hợp Y gồm Bài 7: Hỗn hợp X gồm Lấy 11,13 gam hỗn hợp p X tác dụng d hết với CH3OH và C2H5OH (tỉ lệệ mol 3:2). L c este thu 7,52 gam hỗn hợpp Y có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của phản ứng este đều 75%) được là (biết hiệu suấtt các ph A. 11,4345 g. B. 10,89 g. C. 14,52 g. D. 11,616 g. Hiển thị đáp án
Vậy meste = 0,075(46 + 60) + 0,09.32 + 0,06.46 - 0,15.18 = 10,89 (gam) ⇒ Đáp án B
m ankin Y và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua Bài 8: Hỗn hợp X gồm phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z bột Ni nung nóng cho đến khi các ph có tỉ khối so với H2 là 16,75. Công thức phân tử của Y là A.C4H6. B. C5H8. C.C3H4. D.C2H2. Hiển thị đáp án
, nên có 2 tr trường hợp có thể xảy ra (do phản ứng xảy x ra hoàn toàn):
ng mol nhỏ hơn 33,5 và + TH1: Nếu ankin dư, H2 hết thì ankin phải có khối lượng khối lượng mol lớn hơn 33,5. ankan tương ứng phảii có khố Khi đóó không có ankin nào thỏa mãn + TH2: Nếu ankin hết và H2 dư thì hỗn hợp Z gồm H2 và ankan CnH2n+2. Chọn 1 mol hỗn hợp X ban đầu Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = mZ = 6,7.2 = 13,4 ⇒ nZ = 0,4 ⇒nH2 pư = 0,6 ⇒ naankan = 0,5nH2 pư = 0,3 ⇒ Z chứa 0,1 mol H2 nên 0,1.2+0,3(14n+2) = 13,4 Tìm được n = 3 khi đóó ankin ccần tìm là C3H4. ⇒ Đáp án C Bài 9: Cho 2,16 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dung ch thu được sau khi dịch chứaa 0,02 mol KOH và 0,03 mol NaOH. Cô cạn dung dịch chất rắn khan. Công thức củaa X là phản ứng kết thúc còn lại 3,94 gam ch
A. CH3-CH2-COOH. B. CH2=CH-COOH. C. CH C-COOH. D. CH3-COOH. Hiển thị đáp án
, nên có 2 trường hợp có thể xảy ra (do phản ứng xảy ảy ra hoàn toàn):
m 2 ancol X và Y (MX < Bài 10: Tách nước hoàn toàn ttừ 25,8 gam hỗn hợp A gồm p nhau trong dãy đồng MY), sau phản ứng thu được hhỗn hợp B gồm 2 anken kế tiếp nế tách nước đẳng. Đốt cháy hoàn toàn B cần vừa đủ 1,8 mol O2. Mặtt khác nếu không hoàn toàn 25,8 gam A (ở 140°C, xt H2SO4 đặc), sau phản ản ứng ứ thu được Biết hiệu suất ete hóa của Y là 50%. Hiệu ệ suất ete hóa 11,76 gam hỗn hợpp các ete. Bi của X là A.35%. B.65%. C.60%. D.55%. Hiển thị đáp án
Gọi công thức phân tử trung bình của X và Y là CnH2n+2O
, nên có 2
phản ứng xảy ra hoàn toàn): trường hợp có thể xảyy ra (do ph Phương pháp bảo toàn khối lượng trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Các dạng bài thường gặp: + Bài toán Kim loạii + axit → Muối + Khí
mmuối = mkim loại + manion gốc axit → Biết lượng khí ⇒ lượng anion gốc axit + mkim loại ⇒ mmuối → Biết mmuối và manion gốc axit ⇒ mkim loại → Biết manion gốc axit ⇒ lượng khí VD: 2HCl → H2 ⇒ nH2 = 2nCl+ Bài toán khử oxit kim loại bằng CO; H2: Ta có: oxit + CO(H2) → c/rắn + hỗn hợp khí ( CO, CO2 hoặc H2O, H2) Bản chất: CO + [O]oxit → CO2 H2 + [O]oxit → H2O ⇒ mrắn = moxit – mO nO oxit = nCO2 (= nH2O) + Bài toán tạo muối tác dụng với axit; hoặc muối tác dụng với muối; hoặc muối tác dụng với kiềm tạo ra khí hoặc kết tủa mdung dịch thu được = mtham gia – m khí ( hoặc kết tủa) + Các bài toán về nhiệt phân; điện phân: Nhiệt phân muối cacbonat, muối nitrat, hiđroxit,… Điện phân dung dịch muối ăn, điện phân nóng chảy,… mc/rắn sau = mban đầu – mkhí mdung dịch sau = mdung dịch ban đầu – mkhí + Bài toán về nhiệt nhôm: Al + Oxit kim loại → Kim loại + Al2O3 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 50g dung dịch BaCl2 20,8% vào 100g dung dịch Na2CO3, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch X. Tiếp tục cho 50g dung dịch H2SO4 9,8% dung dịch X thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của dung dịch Na2CO3 và khối lượng dung dịch sau cùng là:
A. 8,15% và 198,27% B. 7,42% và 189,27% gam C. 6,65% và 212,5g D. 7,42% và 286,72 gam Giải:
Ví dụ 2: Cho V lít CO ở (đktc) ph phản ứng với 1 lượng dư hỗn hợp p chất chấ rắn gồm Cu ất rắn rắ giảm 0,32 và Fe3O4 nung nóng . Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất gam. Giá trị của V là? A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,56 lít Giải: Vì Cu không phản ứng với ới CO nên trước và sau phản ứng khối lượng không thay m 0,32 g là do CO khử oxit sắt lấy y oxi trong oxit đổi, nên khối lượng giảm
⇒ VCO = 0,02.22,4 = 0,448 l ⇒ Đáp án C Ví dụ 3: Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88 gam chất rắnn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam bộtt Zn vào dung dịch chất rắn Z và dung dịch chỉỉ chứa chứ 1 muối duy Y sau phản ứng thu được 5,265 gam ch nhất. Giá trị của m là : A. 3,17 B. 2,56 C. 1,92 D. 3,2. Giải: Khi Cu tác dụng vớii dung dị dịch AgNO3 có thể Cu dư hoặc hết ;
phản ứng chỉ chứa 1 muốii duy nhất nh ⇒ Zn dư Khi cho Zn vào dung dịch Y sau ph ới mu muối. hoặc phản ứng vừa đủ với Bảo toàn N ta có: nZn(NO3)2 = ½ nAgNO3 = 0,04 mol Với bài toán này chúng ta không xác định được cụ thể các chất dư hay hết, nên ta sẽ sử đụng định luật bảo toàn khối lượng:
⇒ m = 3,88 + 0,02.189 + 5,265 – (0,04.170 - 2,925) = 3,2 gam. ⇒ Đáp án D
dịch chứa CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy Ví dụ 4: Điệnn phân dung dị y có 448ml khí (đktc) (đ thoát ra khí bắt đầu thoát ra ở cảả hai đđiện cực thì dừng lại thấy ở anot. Dung dịch ch sau khi đđiện phân có thể hòa tan tối đaa 0,8g MgO. Khối Kh lượng h là không dung dịch sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam ( coi lượng H2O bay hơi đáng kể) A. 2,7 B. 1,03 C. 2,95 D. 2,89 Giải: CuSO4 + 2KCl
Cu + Cl2 + K2SO4 (1)
thể hòa tan được 0,8g MgO ⇒ Trong phản ứng (1) Dung dịch sau điệnn phân có th CuSO4 còn dư ⇒ Trong dung dịch sau điện phân còn H2SO4; nMgO = nH2SO4 = 0,2 mol
gồm: Cl2 và O2 448ml khí thoát ra ở anot gồ nO2 + nCl2 = 0,02 mol ⇒ nCl2 = 0,02 – 0,01 = 0,01 mol Từ (1) ⇒ n Cu = n Cl2 = 0,01 mol ⇒ nCu = 0,02 + 0,01 = 0,03 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mdung dịch giảm = mCu + mCl2 + mO2 = 0,03.64 + 0,01.71 + 0,01.32 = 2,95g ⇒ Đáp án C
ịch HCl dư được Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 8,9g hhỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch mu khan thu 4,48 lít (đktc). Cô cạnn dung ddịch thu được sau phản ứng thì lượng muối được là: A. 23,1g B. 46,2g C. 70,4g C. 32,1g Giải:
⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 80g một loại quặng đôlômit có lẫn n tạp chất ch trơ, hòa n không tan. Thành phần % tan chất rắn vào nước dư thấy còn lại 22,4 gam chất rắn quặng nêu trên là: khối lượng của tạp chấtt trong qu A. 8%. B. 25%. C. 5,6%. D. 12%. Hiển thị đáp án
m MgO và tạp chất. Bảo toàn khối lượng ng ta có: 22,4g gam chất rắn gồm ⇒ 40a + b = 22,4 (2) Từ (1)(2) ⇒ a = 0,4; b = 6,4 %m tạp chấtt = 6,4/80.100% = 8% ⇒ Đáp án A
ợp A ggồm Fe2O3, Fe3O4. và Cu vào dung dịch HCl dư thấy Bài 2: Cho a gam hỗn hợp có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử ợp A bbằng H2 dư thu được 42g chất rắn. n. Tính phần ph trăm hoàn toàn a gam hỗn hợp hợp A: khối lượng Cu trong hỗnn hợ A. 44,8%. B.50%. C.32%. D.25,6%. Hiển thị đáp án Vì còn lại một phần chất ất rrắn không tan nên Cu dư và trong dung dịch chứa FeCl2 và CuCl2 Có nO(A) = 0,5nHCl = 0,5 Bảo toàn khối lượng ta có: a = mkim loại + mO(A) = 42 + 16.0,5 = 50 (gam)
ồm Fe3O4 và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm được dung dịch X trong đó ssố mol Fe2(SO4)3 gấp 2 lần số mol FeSO4. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 39,2 gam hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, c, nóng thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc)? A. 1,68 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. Hiển thị đáp án Quy đổi hỗn hợp X gồm m a mol Fe2O3 và b mol FeO ⇒nFe2(SO4)3 = a và nFeSO4 = b Theo giả thiết a = 2b ⇒hỗn hhợp X gồm 2b mol Fe2O3 và b mol FeO.
ợp X ggồm 2b’ mol Fe2O3 và b’ mol FeO ⇒ 320b'+72b' = Trong 39,2 gam hỗn hợp 39,2 ⇒ b’ = 0,1 ⇒nFeO = 0,1 Bảo toàn e: ⇒ Đáp án C Bài 4: Cho 39,2 gam hỗn hợ hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong khối lượng) tác dụng vừa đủ vớii 850 ml dung dịch d đó oxi chiếm 18,367% vềề kh nh của N+5). HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất Giá trị của a là A.2,0. B. 1,5. C.3,0. D.1,0. Hiển thị đáp án Coi M gồm m a mol Fe, b mol Cu và 0,45 mol O Bảo toàn khối lượng và bảo toàn e ta có:
⇒ Đáp án C ⇒ a = 2 ⇒ Đáp án A Bài 5: Cho m gam bộtt Fe vào 50 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,88 gam chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, ứa một m muối duy kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa nhất. Giá trị của m là
A. 4,48. B. 2,80. C. 5,60. D. 8,40. Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án C
⇒ Đáp án C
ộ với 200 ml Bài 6: Lấyy V (ml) dung dịch H3PO4 35% (d = 1,25 g/ml) đem trộn ợc dung dịch chứa 14,95 (g) muối. i. Giá trị V là: dung dịch KOH 1M thu đượ A. 18,48 (ml). B. 16,8 (ml). C. 25(ml). Hiển thị đáp án Dung dịch chỉ chứa muối nên KOH và H3PO4 hết. nH2O tách ra = nOH- = 0,2 mol Bảo toàn khối lượng ta có:
⇒ Đáp án C ⇒ Đáp án B
nhiệt nhôm (trong điều kiện n không có không khí) hỗn h Bài 7: Thực hiện phản ứng nhi ỗn hợp hợ Y. Chia Y hợp X gồm Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được m gam hỗn ng nhau. Ph Phần 1 tác dụng vừa đủ vớii 100 ml dung dịch d NaOH thành hai phần bằng ết vvới dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,696 lít 0,5M. Phần 2 tác dụng hết ẩm kh khử duy nhất). Giá trị của m là khí NO2 (ở đktc, sản phẩm A.4,83. B.8,46. C.9,66. D.19,32. Hiển thị đáp án Coi hỗn hợp X ban đầu cũng ũng như hỗn hợp Y gồm a mol Al và 3b mol Fe, 4b mol O.
Ở mỗi phần có nAl = 0,5a = nNaOH = 0,05 nên a = 0,1. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho phần 2 có: 3nFe + 3nAl = 2nO + nNO2 hay 4,5b + 1,5a = 4b + 0,165 ⇒ b = 0,03. Bảo toàn khối lượng ta có: m = mFe +mO + mAl = 9,66 (gam) ⇒ Đáp án C Bài 8: Cho 2,16 gam hỗn họp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch X và 448 ml (đo ở 354,9°K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so vói oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m là A. 15,18. B. 17,92. C. 16,68. C. 15,48. Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án C
⇒ Đáp án C
m 0,04 mol Al(NO3)3; 0,045 mol Mg(NO3)2 và 3,75.10-3 mol Do đó muối Z gồm NH4NO3.
Đ án C ⇒ Đáp Bài 9: Nung m gam hỗn hợp ợp bbột gồm Al và FexOy trong điều kiện ện không có không ộn đều đề X, chia X khí cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu đươc hỗn hợp X. Trộn khối lượng 14,49 gam) hòa tan hếtt trong HNO3 dư thu thành 2 phân. Phầnn 1 (có kh phẩm khử duy nhất của N+5). Phần n 2 tác dụng d hết với đươc 0,165 mol khí NO (sản ph ấy giả giải phóng 0,015 mol H2 và còn lạii 2,52 gam chất ch rắn. dung dịch NaOH, t° thấy Công thức sắt oxit và giá trị m là: A.Fe2O3; 19,32 (g). B. Fe3O4; 28,98 (g). C. Fe2O3; 28,98 (g). D. Fe3O4; 19,32 (g). Hiển thị đáp án Do phần 2 có H2 bay ra nên Al ddư.
m : x (mol) Al, y (mol) Fe, z (mol) Al2O3 Hỗn hợp X gồm - Xét phần 1: nAl = x1; nFe =y1 Bảo toàn e ta có: 3nNO = 3nFe + 3nAl ⇒ x1 + y1 = 0,165 (mol) - Xét phần 2: Chất rắn là Fe. Ta có nFe = y2 = 0,045 (mol)
áp án C ⇒ Đáp ⇒ Đáp án D
ktc) vào 200ml dung, dịch gồm Bài 10: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chấất rắn khan? A.2,58g. B.2,22g. C.2,31 g. C.2,44g. Hiển thị đáp án
⇒ Đáp áp án C ⇒ Đáp án C Phương pháp bảo toàn nguyên tố Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học cực hay, có lời giải
1. Nội dung Tổng số mol nguyên tử của ủa m một nguyên tố X bất kỳ trước và sau phản ả ứng là luôn bằng nhau 2. Phạm vi sử dụng
ọc các nguyên tố luôn được bảo toàn Trong các phản ứng hóa học một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng ứ bằng nhau ⇒ Số mol nguyên tử củaa mộ Hầu hết tất cả các dạng bài tập đều có thể sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên t Thường tố, đặc biệt là các dạng bài hhỗn hợp nhiều chất, xảy ra biến đổii phức tạp. ng hợ hợp sau: sử dụng trong các trường
ạo thành sản phẩm + Từ nhiều chất ban đầu tạo đầ ⇒ tổng số Từ dữ kiện đề bài ⇒ số mol ccủa nguyên tố X trong các chấtt ban đầu mol trong sản phẩm ⇒ số mol ssản phẩm ạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm + Từ một chất ban đầu tạo p phần đã cho ⇒ số Từ dữ kiện đề bài ⇒ Tổng số mol ban đầu, số mol của các hợp mol chất cần xác định ạo thành nhiều sản phẩm + Từ nhiều chất ban đầu tạo ủa từng từ chất, chỉ Đối với dạng bài này không cần thiết phải tìm chính xác số mol của quan tâm: trước và sau phản ứng)
ủa các nguyên tố ( chỉ quan tâm đến tổng số mol của
+ Đốt cháy để phân tích thành phần nguyên tố của hợp chất Chú ý:
ng biểu diễn di sự biến + Hạn chế viết phương trình phản ứng mà viết sơ đồ phản ứng ần quan tâm đổi của nguyên tố đang cần c các chất + Từ số mol của nguyên tố chúng ta quan tâm ssẽ tính ra được số mol của
hợp chất bằng số nguyên tử của nguyên tố đó đ trong hợp + Số mol nguyên tố trong hợ ợp chấ chất chứa nguyên tố đó chất nhân với số mol hợp Giả sử ta có hợp chất AxBy có số mol là a (mol).
Khi đó số mol nguyên tố A và B trong hợp chất là: Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Từ 6,2 gam photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch ị H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình phản ứng là 80%). A. 100 lít. B. 80 lít. C. 40 lít. D. 64 lít. Giải:
ng P ban đầ đầu được bảo toàn thành P trong HNO3 80% vì hiệu suất + Nhận thấy lượng cả quá trình điều chế là 80%.
⇒ Đáp án B. Ví dụ 2: Đốtt cháy 4,16 gam hhỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam m các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa v đủ, hỗn hợp X chỉ gồm ch Y. Cho dung ddịch NaOH dư vào Y, thu được kết kế tủa Z. Nung thu được dung dịch ối lượng không đổi, thu được 6 gam chất ất rắn. rắ Mặt khác Z trong không khí đến khối
dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. ủa. Giá trị tr của m cho Y tác dụng vớii dung dị là A. 32,65. B. 31,57. C. 32,11. D. 10,80. Giải:
+ Tương tự như trên ta cần ph phải tính được nAg, nung Z thu đượcc oxit có m = 6g > mX(5,92g) ⇒ Trong X phải có FeO, Do đó khối lượng O dùng để oxi hóa Fe2+ trong X thành Fe3+ là:
⇒ Đáp án A
gồm anđehit acrylic và một anđehit no, đơn chức X. Đốt Ví dụ 3: Một hỗn hợpp A gồ cháy hoàn toàn 3,44 gam hỗn hợp trên cần vừa hếtt 4,592 lít khí oxi (đktc). ( Cho
ấp th thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư,, thu được 17 gam toàn bộ sản phẩm cháy hấp ạo củ của X là: kết tủa. Công thức cấu tạo A.CH2O. B.C2H4O. C.C3H6O. D.C4H8O. Giải Trước hết ta tính được tất ất cả những gì có thể tính được ngay:
Bảo toàn khối lượng:
Anđehit đơn chức ⇒ do đó nA = nO(trong A) + Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta được:
Vì anđehit acrylic CH2 = CH - CHO có phân tử khối là 56 nên suy ra được X < áp án C và D. 49,14 ⇒ loại ngay đáp + Vì X là anđehit no đơnn chức nên có dạng CnH2nO ⇒ nCO2 = nH2O
đehit có một nối đôi, đơn chức có công thức ức là C3H4O Vì anđehit acrylic là anđehit
Ví dụ 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít ((đktc) CO2 vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2 M và KOH x mol/lít. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được k dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác ddụng với dung dịch BaCl2 dư được 11,82 gam kết tủa. Giá trị X là: A, 1,0.
B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6. Giải:
Ví dụ 5: Trong một bình kín chứa 3,5 mol hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức ửa điệ điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. p. Thu được 1 mol và 4 mol O2. Bật tia lửa ủa amin là: CO2; 0,5 mol N2; 0,5 mol O2 và a mol H2O. Công thức phân tử của
A. CH5N. B. C3H6N. C. C3H5N. D. C2H7. Giải: Bảo toàn nguyên tố O
Do đó công thức củaa amin là CH5N ⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện
ột Fe trong không khí thu được hỗn hợp p rắn X gồm g FeO, Bài 1: Đốt cháy 9,8g bột ch HNO3 1,6M, thu Fe3O4 và Fe2O3. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 500ml dung dịch khử duy nhất). Gía trị của V là: được V lít khí NO ( sảnn phẩm kh A. 6,16 B. 10,08
C. 11,76 D. 14,0 Hiển thị đáp án Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe(NO3)3 = nFe = 0,175 mol Bảo toàn nguyên tố N: nNO = nHNO3 – 3nFe(NO3)3 = 0,5.16 – 3.0,175 = 0,275 mol ⇒ V = 0,275.22,4 = 6,16 lít ⇒Đáp án A Bài 2: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít Ni làm xúc tác. Nung bình được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc), sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thu được dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, 11,2 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4 thấy có 64 gam brom phản ứng. Tìm V? Hiển thị đáp án Theo giả thiết, Y phản ứng được với dung dịch brom trong CCl4. Do đó trong Y còn hidrocacbon không no và H2 phản ứng hết.
ỗn hhợp X cho tác dụng với dung dịch ch brom và hỗn hợp X Trong đó k là tỉ lệ giữa hỗn đem đốt cháy.
ồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó Số nguyên tử oxi chiếm Bài 3: Một hỗn hợp gồm n ớc rồi cho 20/31 tổng số nguyên tử có trong hhỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nư
ch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp gấ bao nhiêu tác dụng với dung dịch đầu: lần khối lượng hỗn hợpp ban đầ A. 1,788 lần. B. 1,488 lần. C. 1,688 lần. D. 1,588 lần. Hiển thị đáp án Gọi
⇒ Đáp án C Bài 4: Hỗn hợp X gồm m 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước củaa propen. Tỉ T khối hơi ng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) (d nung của X so với hiđro bằng p Y gồm gồ 3 chất hữu nóng. Sau khi các phản ứng xxảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ụng hoàn toàn với cơ và hơi nước, khối lượng ốống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng ăm khối kh lượng của lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6g Ag. Phần trăm propan-l-ol trong X là: A. 65,2%: B. 16,3%. C. 48,9%.
D. 34,5%. Hiển thị đáp án X gồm ROH và CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH. Có M (trung bình)X = 23.2 = 46 Mà CH3CH2CH2OH và (CH3)2CHOH có M = 60 > 46 nên ROH là CH3OH
hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó đ oxi chiếm Bài 5: Cho 46,6 gam hỗn hợ ng) tan hế hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). 30,9% về khối lượng) ch HC1 0,5M vào dung dịch Y thu đượcc m gam kết kế tủa. Giá trị Cho 3,1 lít dung dịch của m là:
A. 7,8. B. 35,1. C. 27,3. D. 0. Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án C Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hhỗn hợp X gồm hai este đồng ng phân cần c dùng 27,44 lít khí O2 thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X ch sau phản ph ứng thì tác dụng hết vớii 400 ml dung ddịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch ắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My thu được 27,9 gam chất rắn < Mz). Các thể tích khí đều đđo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2:3. B. 3 : 5. C. 4 : 3. D. 3 : 2. Hiển thị đáp án
⇒ Công thức chung củaa X có ddạng CnH2nO2 Bảo toàn nguyên tố O:
Do đó X gồm HCOOC2H5: a mol và CH3COOCH3: b mol vớii a + b = 0,35 (1)
chứa 0,05 mol NaOH dư nên 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9 27,9 gam chất rắnn khan chứ (2) Từ (1) và(2) có a = 0,2 và b = 0,15⇒ a : b = 4 : 3 ⇒ Đáp án C Bài 7: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được ồm an anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng d với 8,68 gam hỗn hợp X gồm ch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng ng thu được m gam lượng dư dung dịch Ag. Giá trị của m là A.30,24. B. 86,94. C. 60,48. D. 43,47. Bài 8: Hòa tan m gam hỗn hợ hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 ( ) trong dung dịch nh đktc). Cô HNO3 vừa đủ thu đượcc dung ddịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, chất rắn thu được nung đến khối lượng ng không đổi thu cạn dung dịch Y và lấyy chấ Nếu cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được được 30,4 gam chất rắnn khan. N rắn không tan. p có giá trị là dung dịch Z và p gam chất rắ A.0,84 g. B. 0,56 g. C. 0,28 g.
D. 1,12 g. Hiển thị đáp án Bảo toàn nguyên tố Oxi:
Bài 9: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉỉ có 40% P2O5. Hàm lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 56,94%. B. 65,92%. C. 78,56%. D. 75,83%. Hiển thị đáp án Phân supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
m axit fomic, axit acrylic, axit oxalic vvàà axit axetic . Cho m Bài 10: Hỗn hợp X gồm ới dung ddịch NaHCO3 thu đượcc 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt gam X phản ứng hết với cháy hoàn toàn m gam X cầần 1,008 lít O2 (đktc), thu đượcc 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,80. B. 0,72. C. 1,44. D. 1,62 Hiển thị đáp án Nhận thấy: Cứ 1 nhóm -COOH phản ứng với NaHCO3 tạo o 1 phân tử CO2
⇒a = 18.0,04 = 0,72(gam) ⇒ Đáp án B Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải Các dạng bài thường gặp: + Bài toán cracking ankan: Ankan X
ợp Y Hỗn hợp
Bảo toàn nguyên tố C, H: nC(X) = nC(Y) nH(X) = nH(Y) + Bài toán liên quan đếnn phả phản ứng cộng: nC trướcC trước = nC sau + Đốt cháy hợp chất hữu cơ
Bảo toàn nguyên tố C, O, N, H: nC = nCO2 nH = 2nH2O nN = 2 nN2 nO( CxHyOzNt) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 Ví dụ minh họa
ãy dãy đồng đẳng Ví dụ 1: Cho hỗn hợpp khí A ggồm 4 hidrocacbon thuộc các dãy khác nhau A1 A2, A3, A4 và hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối kh so với He
h hợp bằng 9,5. Trộn A với B theo ttỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 :3,2 rồi đốt cháy hỗn ng chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,3 :1,2. thu được, sau phản ứng Tỉ khối của hỗn hợpp khí A so vvới He là: A.6. B.5. C.7. D.8 Giải: Với bài toán cho tỉ lệ thểể tích, ssố mol như vậy thì đầu tiên ta sẽ dùng phương ph pháp ải cho đơn giản: tự chọn lượng chất để giải + Chọn nA =1,5 mol; nB = 3,2 mol
+ Bảo toàn nguyên tố O:
⇒ Đáp án A
m C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm chứa một ít Ni làm xúc tác. Nung bình được hỗn hợp Y. Đốtt cháy hoàn toàn Y cần m hấ hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thu được dung V lít O2 (đktc), sản phẩm m 21,45 gam. N Nếu Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch dịch có khối lượng giảm brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, 11,2 lít hỗn hợp X đi ch brom dư trong CCl4 thấy y có 64 gam brom phản ph ứng. Tìm qua bình đựng dung dịch V? Giải: Theo giả thiết, Y phản ứng được với dung dịch brom trong CCl4. Do đó trong Y còn hidrocacbon không no và H2 phản ứng hết. Ta có sơ đồ sau:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có:
ồi tr trừ đi (3) ta được: Nhân 2 vế của (1) với 4 rồi
ợ không khí Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chứ X bằng lượng ết không khí chỉ ch vừa đủ thu được 1,76g CO2; 1,26g H2O và V lít N2 (đktc). Gỉa thiết chiếm 20% về thể tích. Công thứcc phân tử t của X và gồm N2 và O2 trong đóó oxi chi thể tích V lần lượt là: A. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít B. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít D. X là C2H5NH2; V= 6,944 lít Giải:
ột thời th gian thu Ví dụ 4: Tiến hành cracking ở nhiệt độ cao 5,8g Butan. Sau một ồm: CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H10. Đốtt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp khí X gồm: ẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng ng H2SO4 đặc. Độ trogn khí oxi dư, rồi dẫn tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc là: A. 9,0g B. 4,5g C. 18,0g D. 13,5g Giải: nC4H10 = 0,1 mol
hấ thụ Khối lượng bình đựng H2SO4 đặc tăng chính là khối lượng H2O bị hấp Bảo toàn nguyên tố H:
⇒ Đáp án A Ví dụ 5: Thủy phân hết ết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) h thu được hỗn hợp gồm 5,696 gam Ala, 6,4 gam Ala-Ala và 5,544 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 13,288. B. 18,12. C. 22,348. D. 16,308. Giải: nAla = 0,064 ; nAla-Ala = 0,04; nAla-Ala-Ala = 0,024 Áp dụng sự bảo toàn nhóm Ala ta có:
⇒ m = 0,054.302 = 16,308 ⇒ Đáp án D Bài tập tự luyện
m: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Bài 1: Hỗn hợp X gồm: ợp X ccần V lít O2 (đktc), sau phản ứng ng thu được CO2 và Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
H2O. Hấp thụ hết sảnn phẩm cháy vào bình đựng nướcc vôi trong dư, thấy khối ng 15,5 gam. Vậy giá trị của V tương ứng là: lượng bình tăng A. 8,40 lít B. 5,60 lít. C. 3,92 lít. D. 4,20 lít. Hiển thị đáp án Các chất trong hỗn hợpp X đề đều có công thức phân tử dạng CnH2nOn với ớ n ∈[1;3] Do đó khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được
Vậyy V = 0,25.22,4 = 5,6 (lít) ⇒ Đáp án B Bài 2: Hợp chấtt X có công th thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với m NaNO2 và HCl tạo o ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng d dung dịch hỗn hợp gồm ừa đủ đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất ất rắn r khan là với dung dịch NaOH vừa A. 14,32 g. B. 8,75 g. C. 9,52 g. D. 10,2 g Hiển thị đáp án
Khi cho Z tác dụng vớii dung ddịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P nên Z là amin bậc 1.
ương nên X phải là muối của axit fomic. X lại có phản ứng tráng gươ Vậy X là HCOOH3NCH3. HCOOH3NCH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 ⇒ m = 10,2 (g) ⇒ Đáp án D Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và một ện phản ph ứng este ancol no đơn chức đượcc 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trịị của ủa m là hóa hoàn toàn lượng hỗnn hợ A. 8,82g. B. 10,20 g. C. 12,30 g. D. 11,08 g. Hiển thị đáp án Khi đốt cháy axit no đơn chức và ancol no đơn chức lần lượtt có nCO2 = nH2O và nH2O - nCO2 = nancol nên trong hỗn hợp có nancol = nH2O - nCO2 = 0,1 Ta có khối lượng củaa ancol và axit ban đầu là: 12,88 = mC+mH +mO Vì mỗi nguyên tử ancol có 1 nguyên tử O, mỗi nguyên tử axit có 2 nguyên tử O ng O trong axit là: nên khối lượng
⇒ m = 10,2 (g)
Gọi số C của axit và ancol là a, b. Ta có: 0,11a + 0,1b = 0,54 ⇒ 1,1a + b = 5,4 Do a, b nguyên nên ta dễ dàng suy ra a = 4; b =1 ⇒ C3H7COOH; CH3OH
ng este hóa thì ancol hết, axit dư. Thực hiện phản ứng Vậy ⇒ Đáp án B
thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu Bài 4: Thủyy phân m gam pentapeptit A có công th m 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; được hỗn hợp B gồm 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là A. 5,8345 g. B. 6,672 g. C. 5,8176 g. D. 8,5450 g Hiển thị đáp án nGly=0,04 (mol); nGly-Gly=0,006 (mol); nGly-Gly-Gly=0,009 (mo1); nGly-Gly-Gly-Gly=0,003(mol); nGly-Gly-Gly-Gly-Gly=0,001 (mol) .
tổng nGly=0,096 (mol) Bảo toàn gốcc axit Gly ta có tổ Vậy số mol peptit ban đầu là: nGly-Gly-Gly-Gly-Gly= (tổng nGly)/5=0,0192(mol) ⇒m = 5,8176(g) ⇒ Đáp án C
muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế Bài 5: Hỗn hợp X chứaa muố tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sản phẩm thu được gồm H2O, Na2CO3 và ng. Công thức thứ cấu tạo thu CO2 trong đó số mol CO2 đđúng bằng số mol X phản ứng. gọn của 2 muối trong X là A. CH3COONa và C2H5COONa. B. C2H5COONa và C3H7COONa. C. C2H3COONa và C3H5COONa. D. CH3COONa và HCOONa. Hiển thị đáp án ảo toàn nguyên tố Gọi nX = a . Vì 2 muối đều có 1 nguyên tử Na trong phân tử, bảo Na ta có:
⇒ m = 10,2 (g) ⇒ Đáp án D Bài 6: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều u chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và mộtt amino axit. Cho 25,75 gam ịch Y. Cô cạn c Y X phản ứng hết vớii 300 ml dung ddịch NaOH 1M, thu được dung dịch ắn. Giá tr trị m là thu được m gam chất rắn. A. 29,75. B. 24,25. C. 27,75. D. 26,25. Hiển thị đáp án
X có công thức phân tử là C4H9O2N. Vì X được điều chế từ ancol đơn chức có khối lượng mol lớn hơnn 32 nên X có cấu tạo H2NCH2COOC2H5
⇒ m = 10,2 (g) ⇒ m = 26,25 (gam) ⇒ Đáp án D Bài 7: : Đun nóng hỗn họp ọp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được ấy 3,6 gam m một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, hỗn hợp gồm các ete. Lấy thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đđktc) và 3,6 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và C3H7OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. D. C2H5OH và CH3OH. Hiển thị đáp án
⇒ m = 10,2 (g) Do đó ete có công thức cấu ấu tạ tạo: CH3 - O - CH2CH = CH2. Vậy 2 ancol đó là CH3OH và CH2 = CHCH2OH
⇒ Đáp án C Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hhỗn hợp X gồm m (axetilen, etan và propilen) ới dung dịch d chứa thu được 1,6 mol nước. Mặặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với m thể tích của etan trong hỗn hợp X là 0,645 mol Br2. Phần trăm A. 5,0%. B. 3,33%. C. 4,0 %. D. 2,5%. Hiển thị đáp án Gọi x, y, z lần lượt là số mol ccủa C2H2, C2H6, C3H6 trong 24,8 gam X. Ta có:
⇒ m = 10,2 (g) x + y + z mol hỗn hợpp X tác ddụng được với 2x + z mol Br2
ụng được với 0,645 mol Br2 0,5 mol hỗn hợp X tác dụng
⇒ m = 10,2 (g) Vậy ⇒ Đáp án A
chất béo có chỉ số axit bằng ng 2,8 người ta cần Bài 9: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg ch dùng 350 ml KOH 1M. Khốối lượng glixerol thu được là A. 16,1 g. B. 32,2g. C. 9,2 g. D. 18,4 g. Hiển thị đáp án Vì chỉ số axit là 2,8 nên để trung hòa axit trong 1g chất béo cần n 2,8mg KOH. Do đó trung hòa axit trong 1kg chất béo cần 2,8g KOH
⇒ m = 10,2 (g)
ng sứ đựng bột Ni Bài 10: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C2H2 và H2 đi qua ống ời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). hơ Đốt cháy nung nóng. Sau một thời hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, sinh ra 0,055 mol CO2 và 0,81 gam ủa HCHO trong X là H2O. Phần trăm thể tích của A. 25,00%. B. 75,00%. C. 66,67%%. D. 33,33%. Hiển thị đáp án
Đốt cháy Y cũng tương tự như đốt cháy X Bảo toàn nguyên tố O ta có:
⇒ m = 10,2 (g) ⇒ Đáp án D Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải Các dạng bài thường gặp:
loại → hiđroxit → oxit: Bảo ảo toàn nguyên tố + Các bài toán liên quan đến oxit kim lo kim loại nkim loại (oxit) = nkim loại (hiđroxit) + Các bài toán về tính oxi hóa ccủa axit HNO3 và H2SO4: Bảo toàn nguyên tố N, S nN(S) trong axit = nN(S) trong muối + nN(S) trong khí
àn nguyên tố C, S, kim + Bài toàn CO2; SO2 tác dụng vvới dung dịch kiềm: Bảo toàn loại Khi cho CO2 hoặc SO2 vào dung ddịch kiềm có thể tạo muốii axit, trung hòa hoặc hỗn hợp nCO2(SO2) = nC(S) = nC(S) trong muối
ảo toàn nguyên tố oxi + Khử oxit kim loại: Bảo
Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho từ từ 100ml dung ddịch HCl 1,5M vào 0,4 lít dụng dịch d X gồm ợc 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch ch Y. Thêm dụng Na2CO3 và KHCO3 thu đượ ưng dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. a. Nồng Nồ độ mol/lít dịch Ba(OH)2 dư vào dưng của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,1125 và 0,225. B. 0,0375 và 0,05. C. 0,2625 và 0,1225. D. 0,2625 và 0,225. Giải:
+ Với bài toán tổng hợpp như này, thì ta phải viết các phương trình cụ thể cho dễ quan sát: (1) H+ + CO3- → HCO3(2) H+ + HCO3- → CO2 +H2O.
h với H+. Vì thu được khí CO2 nên có xảy ra phản ứng (2) ⇒ CO32- đã phản ứng hết
ch Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết ết tủa nên trong Y + Vì khi thêm dung dịch phải có muối HCO3 Như vậy suy ra ngay HCl đã phản ứng hết Do đó từ (1) và (2) ta suy ra
Loại đáp án A và B. ⇒ dung dịch Y chỉ chứaa các ion K+, Na+, HCO3- và Cl-. + Khi thêm dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì:
n hóa hết hế về trong kết Bảo toàn nguyên tố C, toàn bbộ C trong dung dịch Y chuyển ch Ba(OH)2 dư vào): nHCO3 = nkết tủa = 0,15 mol. tủa (vì thêm dung dịch ợc: Bảo toàn nguyên tốC ta đượ
⇒ Đáp án D
ây là bài toán thuộc dạng cho từ từ H+ vào dung dịch hỗn ỗn hợp h CO32- và Chú ý: Đây biệt rõ nhỏ từ từ cái nào trước và thứ tự ự phản phả ứng ra làm HCO3- , cầnn chú ý phân biệ sao, cụ thể hơn các bạn sẽẽ được tìm hiểu ở chuyên đề khác
ản ứng nhi nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al vàà m gam hai oxit sắt Ví dụ 2: Thực hiện phản ỗn hhợp rắn X. Cho X và dung dịch ch NaOH dư, thu được trong khí trơ, thu được hỗn dung dịch Y, chấtt không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sụcc khí CO2 dư vào Y, ủa. Cho Z tan hhết và dung dịch H2SO4, thu được dung dịch thu được 7,8 gam kết tủa. ẩm khử kh duy nhất chứa 15,6 gam muốii sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm ản ứ ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: của H2SO4). Biết các phản A. 5,04. B. 6,29. C. 6,48. D. 6,96 Giải
+ Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa, ủa, đó đ chính là Al(OH)3:
Cho X và NaOH dư, thu được H2 ⇒ Al dư⇒ oxit sắt là phản ứng hết. ết. ư và Fe. Chất không tan Z là Fe. Vậy X gồm Al2O3, Al dư
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Al ta được: nAl phản ứng + nAl dư = nAl (Al(OH)3) ⇒nAl phản ứng = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol ⇒ nAl2O3 = 0,04 mol
t, Al dư nên lượng O có trong oxit sắt đã cùng với Al phản Vì oxit sắt phản ứng hết, ứng đi hết vào trong Al2O3
Do đó tổng số mol Fe là nFe = 2a + b = 0,09 mol Vậy m = mFe +mO =0,09.56 + 0,12.16 = 6,96 gam. ⇒ Đáp án D Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung ịch thu được tác dịch HNO3 thu đượcc 1,568 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch dụng vừa đủ vớii 200 ml dung ddịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung trong ất rắn. rắ Nồng độ không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất ch HNO3 ban đầu là: phần trăm của dung dịch A. 42,6%. B. 46,6%.
C. 47,2%. D. 46,2%. Giải:
+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 3a + b = nFe = 2.0,061 = 0,122 + Bảo toàn số mol electron trao đổi: a + 15b = 0,07.1 ( FeS2→Fe3+ + 2S+6 + 15e) ⇒ a = 0,04; b = 0,002. + Tiếp tục sử dụng bảo toàn nguyên tố S:
vớ dung dịch + Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ nên sau khi phản ứng với muối là Na2SO4 và NaNO3. NaOH ta chỉ thu đượcc 2 muố Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na:
⇒ Đáp án D
ồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm ợp X, sau khi ph phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 nóng 20,29 gam hỗn hợp em 20,29 gam hhỗn hợp X trên tác dụng hết ết với vớ 500ml dung gam chất rắn. Cũng đem ịch Y. Cho Y tác dịch HC1 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch a. Kim loại lo M là dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa.
A. Na. B. Li. C. Cs. D. K. Giải: 2MHCO3→M2CO3 + CO2 + H2O.
⇒M=39 là K ⇒ Đáp án D Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO3 dư thu ph khử nào được 1,456 lít hỗn hợpp NO và NO2 ( đktc - ngoài ra không còn sản phẩm ối lượng dung dịch tăng thêm 2,49 gam so với ban đầu. khác). Sau phản ứng khối Công thức của oxit sắt và số mol HNO3 phản ứng là A. FeO và 0,74 mol. B. Fe3O4 và 0,29 mol. C. FeO và 0,29 mol. D. Fe3O4 và 0,75 mol. Giải:
ng vớ với HNO3 tạo sản phẩm khử nên đó là FeO hoặc Vì oxit sắt phản ứng Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
⇒ Đáp án C Bài tập tự luyện Bài 1: Cho 18,2 gam hỗn hhợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dungdịch B chứa HNO3 2M và H2SO4 12 M rồi đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO2 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác), tỉ khối khối lượng chất tan trong C là của D so với H2 là 23,5. Tổng kh A. 66,2 g. B. 129,6 g. C. 96,8 g. D. 115,2 g
Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án D Bài 2: Nhỏ từ từ đến hết ết dung ddịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 vào ch X. Cho dung dịch d 150 ml dung dịch H2SO4 1M thu được khí CO2 và dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa có khối lượng là A. 34,95 g. B. 66,47 g. C. 74,35 g.
D. 31,52 g. Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án B Bài 3: Cho hỗn hợp gồm ồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn p khí Y gồm g NO và toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp ủa. Mặt M khác, nếu NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. thêm Ba(OH)2 dư vào dung ddịch X, lấy kết tủaa nung trong không khí đến khối chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là lượng không đổi thu được a gam ch A. 112,84 và 157,44. B. 111,84 và 157.44 C. 111,84 và 167,44.
D. 112,84 và 167,44. Hiển thị đáp án
Bài 4: Điệnn phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) kh so với oxi thu được m gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉỉ khối bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) a. Giá tr trị của m là thu được 1 gam kết tủa. A. 108,0. B. 54,0. C. 75,6. D. 67,5. Hiển thị đáp án
Nên 3 mol X thu được gồm ồm CO, CO2 và O2. (Do anot than chì nên O2 sinh ra tác dụng với C)
⇒ Đáp án C
thụ hoàn toàn 2,64g khí CO2, thu được đúng 200ml Bài 5: Lấyy a mol NaOH hấp th ch X. Trong dung dị dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion CO32- là dung dịch 0,2M. a có giá trị là: A. 0,06 B. 0,08 C. 0,10 D. 0,12 Hiển thị đáp án CO2 + NaOH → Na2CO3 + NaHCO3 n CO2=0,06 mol Bảo toàn nguyên tố X: nNaHCO3=nCO2–nNa2CO3=0,06–0,04=0,02 mol Bảo toàn nguyên tố Na: a=2nNa2CO3+nNaHCO3=2.0,04 + 0,02=0,1mol ⇒ Đáp án C
ồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn Bài 6: Cho hỗn hợp gồm p khí Y gồm g NO và toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp ủa. Mặt M khác, nếu NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa.
thêm Ba(OH)2 dư vào dung ddịch X, lấy kết tủaa nung trong không khí đến khối chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là lượng không đổi thu được a gam ch A. 112,84 và 157,44. B. 111,84 và 157,44 C. 111,84 và 167,44. D. 112,84 và 167,44. Hiển thị đáp án
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với số mol bằng bằ nhau thu ktc) và chất rắn được 3,696 lít SO2 (đktc) B. Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m trị của m là: gam chất rắnn không tan. Giá tr
A. 11,88 g. B. 13,64 g. C. 17,16 g. D. 8,g. Hiển thị đáp án Bảo toàn nguyên tố ta có:
⇒ Đáp án A Bài 8: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một m oxit hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). ktc). Khối Khố lượng của kim loại và 5,04 lít hỗnn hợ hỗn hợp khí X là 10 gam. Muối R(NO3)2 là? A. Mg(NO3)2. B. Cu(NO3)2 . C. Fe(NO3)2. D. Zn(NO3)2. Hiển thị đáp án
Bài 9: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3→Mg(NO3)2+ NO + N2O + H2O. Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng trên là: A. 8 : 15. B. 6 : 11. C. 11 : 28. D. 38 : 15. Hiển thị đáp án Chọn 1 mol hỗn hợpp khí NO và N2O.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho N có: nHNO3 bị khử = nNO + 2nN2O = 1,6
ử và bị oxi hóa trong phản Vậy tỉ lệ số phân tử bị khử ứng là:nHNO3 bị khử : nMg = 1,6:3 = 8:15 ⇒ Đáp án A Bài 10: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được z gam muối và thoát ra 168ml khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Oxit FexOy là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 Hiển thị đáp án nSO2 = 0,0075 mol Muối sinh ra là: Fe2(SO4)3 Bảo toàn nguyên tố S: nH2SO4 = 3nFe2(SO4)3 + nSO2 ⇒ nFe2(SO4)3 = 1/3 .(0,075 – 0,0075) = 0,0225 mol ⇒ nFe3+ = 0,045
áp án C ⇒ Oxit là: Fe3O4 ⇒ Đáp Phương pháp bảo toàn nguyên tố Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học cực hay, có lời giải 1. Nội dung
ủa m một nguyên tố X bất kỳ trước và sau phản ả ứng là luôn Tổng số mol nguyên tử của bằng nhau 2. Phạm vi sử dụng Trong các phản ứng hóa học ọc các nguyên tố luôn được bảo toàn
một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng ứ bằng nhau ⇒ Số mol nguyên tử củaa mộ Hầu hết tất cả các dạng bài tập đều có thể sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên t Thường tố, đặc biệt là các dạng bài hhỗn hợp nhiều chất, xảy ra biến đổii phức tạp. ng hợ hợp sau: sử dụng trong các trường
ạo thành sản phẩm + Từ nhiều chất ban đầu tạo đầ ⇒ tổng số Từ dữ kiện đề bài ⇒ số mol ccủa nguyên tố X trong các chấtt ban đầu mol trong sản phẩm ⇒ số mol ssản phẩm ạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm + Từ một chất ban đầu tạo p phần đã cho ⇒ số Từ dữ kiện đề bài ⇒ Tổng số mol ban đầu, số mol của các hợp mol chất cần xác định ạo thành nhiều sản phẩm + Từ nhiều chất ban đầu tạo
ủa từng từ chất, chỉ Đối với dạng bài này không cần thiết phải tìm chính xác số mol của quan tâm: trước và sau phản ứng)
ủa các nguyên tố ( chỉ quan tâm đến tổng số mol của
+ Đốt cháy để phân tích thành phần nguyên tố của hợp chất Chú ý:
ng biểu diễn di sự biến + Hạn chế viết phương trình phản ứng mà viết sơ đồ phản ứng ần quan tâm đổi của nguyên tố đang cần c các chất + Từ số mol của nguyên tố chúng ta quan tâm ssẽ tính ra được số mol của hợp chất bằng số nguyên tử của nguyên tố đó đ trong hợp + Số mol nguyên tố trong hợ ợp chấ chất chứa nguyên tố đó chất nhân với số mol hợp Giả sử ta có hợp chất AxBy có số mol là a (mol).
Khi đó số mol nguyên tố A và B trong hợp chất là: Ví dụ minh họa
ị H3PO4 2M Ví dụ 1: Từ 6,2 gam photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch (hiệu suất toàn bộ quá trình phản ứng là 80%). A. 100 lít. B. 80 lít. C. 40 lít. D. 64 lít. Giải:
ng P ban đầ đầu được bảo toàn thành P trong HNO3 80% vì hiệu suất + Nhận thấy lượng cả quá trình điều chế là 80%.
⇒ Đáp án B. Ví dụ 2: Đốtt cháy 4,16 gam hhỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam m các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa v đủ, hỗn hợp X chỉ gồm ch Y. Cho dung ddịch NaOH dư vào Y, thu được kết kế tủa Z. Nung thu được dung dịch ối lượng không đổi, thu được 6 gam chất ất rắn. rắ Mặt khác Z trong không khí đến khối dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. ủa. Giá trị tr của m cho Y tác dụng vớii dung dị là A. 32,65. B. 31,57. C. 32,11. D. 10,80. Giải:
+ Tương tự như trên ta cần ph phải tính được nAg, nung Z thu đượcc oxit có m = 6g > mX(5,92g) ⇒ Trong X phải có FeO, Do đó khối lượng O dùng để oxi hóa Fe2+ trong X thành Fe3+ là:
⇒ Đáp án A
gồm anđehit acrylic và một anđehit no, đơn chức X. Đốt Ví dụ 3: Một hỗn hợpp A gồ cháy hoàn toàn 3,44 gam hỗn hợp trên cần vừa hếtt 4,592 lít khí oxi (đktc). ( Cho ấp th thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư,, thu được 17 gam toàn bộ sản phẩm cháy hấp ạo củ của X là: kết tủa. Công thức cấu tạo A.CH2O. B.C2H4O. C.C3H6O. D.C4H8O. Giải Trước hết ta tính được tất ất cả những gì có thể tính được ngay:
Bảo toàn khối lượng:
Anđehit đơn chức ⇒ do đó nA = nO(trong A) + Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta được:
Vì anđehit acrylic CH2 = CH - CHO có phân tử khối là 56 nên suy ra được X < áp án C và D. 49,14 ⇒ loại ngay đáp + Vì X là anđehit no đơnn chức nên có dạng CnH2nO ⇒ nCO2 = nH2O
đehit có một nối đôi, đơn chức có công thức ức là C3H4O Vì anđehit acrylic là anđehit
Ví dụ 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít ((đktc) CO2 vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2 M và KOH x mol/lít. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được k dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác ddụng với dung dịch BaCl2 dư được 11,82 gam kết tủa. Giá trị X là: A, 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6. Giải:
Ví dụ 5: Trong một bình kín chứa 3,5 mol hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức ửa điệ điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. p. Thu được 1 mol và 4 mol O2. Bật tia lửa ủa amin là: CO2; 0,5 mol N2; 0,5 mol O2 và a mol H2O. Công thức phân tử của A. CH5N. B. C3H6N. C. C3H5N. D. C2H7.
Giải: Bảo toàn nguyên tố O
Do đó công thức củaa amin là CH5N ⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện
p rắn X gồm g FeO, Bài 1: Đốt cháy 9,8g bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp ch HNO3 1,6M, thu Fe3O4 và Fe2O3. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 500ml dung dịch khử duy nhất). Gía trị của V là: được V lít khí NO ( sảnn phẩm kh A. 6,16 B. 10,08 C. 11,76 D. 14,0 Hiển thị đáp án Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe(NO3)3 = nFe = 0,175 mol Bảo toàn nguyên tố N:
nNO = nHNO3 – 3nFe(NO3)3 = 0,5.16 – 3.0,175 = 0,275 mol ⇒ V = 0,275.22,4 = 6,16 lít ⇒Đáp án A Bài 2: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít Ni làm xúc tác. Nung bình được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc), sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thu được dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, 11,2 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4 thấy có 64 gam brom phản ứng. Tìm V? Hiển thị đáp án Theo giả thiết, Y phản ứng được với dung dịch brom trong CCl4. Do đó trong Y còn hidrocacbon không no và H2 phản ứng hết.
ỗn hhợp X cho tác dụng với dung dịch ch brom và hỗn hợp X Trong đó k là tỉ lệ giữa hỗn đem đốt cháy.
ồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó Số nguyên tử oxi chiếm Bài 3: Một hỗn hợp gồm n ớc rồi cho 20/31 tổng số nguyên tử có trong hhỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nư
ch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp gấ bao nhiêu tác dụng với dung dịch đầu: lần khối lượng hỗn hợpp ban đầ A. 1,788 lần. B. 1,488 lần. C. 1,688 lần. D. 1,588 lần. Hiển thị đáp án Gọi
⇒ Đáp án C Bài 4: Hỗn hợp X gồm m 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước củaa propen. Tỉ T khối hơi ng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng ng CuO (dư) nung của X so với hiđro bằng p Y gồm gồ 3 chất hữu nóng. Sau khi các phản ứng xxảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ụng hoàn toàn với cơ và hơi nước, khối lượng ốống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng ăm khối kh lượng của lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6g Ag. Phần trăm propan-l-ol trong X là: A. 65,2%: B. 16,3%. C. 48,9%.
D. 34,5%. Hiển thị đáp án X gồm ROH và CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH. Có M (trung bình)X = 23.2 = 46 Mà CH3CH2CH2OH và (CH3)2CHOH có M = 60 > 46 nên ROH là CH3OH
hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó đ oxi chiếm Bài 5: Cho 46,6 gam hỗn hợ ng) tan hế hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). 30,9% về khối lượng) ch HC1 0,5M vào dung dịch Y thu đượcc m gam kết kế tủa. Giá trị Cho 3,1 lít dung dịch của m là:
A. 7,8. B. 35,1. C. 27,3. D. 0. Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án C Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2 thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X ch sau phản ph ứng thì tác dụng hết vớii 400 ml dung ddịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch ắn khan, trong đó có a mol muối Y vàà b mol muối Z (My thu được 27,9 gam chất rắn < Mz). Các thể tích khí đều đđo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2:3. B. 3 : 5. C. 4 : 3. D. 3 : 2. Hiển thị đáp án
⇒ Công thức chung củaa X có ddạng CnH2nO2 Bảo toàn nguyên tố O:
Do đó X gồm HCOOC2H5: a mol và CH3COOCH3: b mol vớii a + b = 0,35 (1)
chứa 0,05 mol NaOH dư nên 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9 27,9 gam chất rắnn khan chứ (2) Từ (1) và(2) có a = 0,2 và b = 0,15⇒ a : b = 4 : 3 ⇒ Đáp án C
un nóng, thu được Bài 7: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun ồm an anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng d với 8,68 gam hỗn hợp X gồm ch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng ng thu được m gam lượng dư dung dịch Ag. Giá trị của m là A.30,24. B. 86,94. C. 60,48. D. 43,47. Bài 8: Hòa tan m gam hỗn hợ hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 ( ) trong dung dịch nh đktc). Cô HNO3 vừa đủ thu đượcc dung ddịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, chất rắn thu được nung đến khối lượng ng không đổi thu cạn dung dịch Y và lấyy chấ Nếu cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được được 30,4 gam chất rắnn khan. N rắn không tan. p có giá trị là dung dịch Z và p gam chất rắ A.0,84 g. B. 0,56 g. C. 0,28 g.
D. 1,12 g. Hiển thị đáp án Bảo toàn nguyên tố Oxi:
Bài 9: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉỉ có 40% P2O5. Hàm lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 56,94%. B. 65,92%. C. 78,56%. D. 75,83%. Hiển thị đáp án Phân supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
m axit fomic, axit acrylic, axit oxalic vvàà axit axetic . Cho m Bài 10: Hỗn hợp X gồm ới dung ddịch NaHCO3 thu đượcc 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt gam X phản ứng hết với cháy hoàn toàn m gam X cầần 1,008 lít O2 (đktc), thu đượcc 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,80. B. 0,72. C. 1,44. D. 1,62 Hiển thị đáp án Nhận thấy: Cứ 1 nhóm -COOH phản ứng với NaHCO3 tạo o 1 phân tử CO2
⇒a = 18.0,04 = 0,72(gam) ⇒ Đáp án B Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải Các dạng bài thường gặp: + Bài toán cracking ankan: Ankan X
ợp Y Hỗn hợp
Bảo toàn nguyên tố C, H: nC(X) = nC(Y) nH(X) = nH(Y) + Bài toán liên quan đếnn phả phản ứng cộng: nC trướcC trước = nC sau + Đốt cháy hợp chất hữu cơ
Bảo toàn nguyên tố C, O, N, H: nC = nCO2 nH = 2nH2O nN = 2 nN2 nO( CxHyOzNt) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 Ví dụ minh họa
ãy dãy đồng đẳng Ví dụ 1: Cho hỗn hợpp khí A ggồm 4 hidrocacbon thuộc các dãy khác nhau A1 A2, A3, A4 và hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối kh so với He h hợp bằng 9,5. Trộn A vớii B theo ttỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 :3,2 rồi đốt cháy hỗn
ng chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,3 :1,2. thu được, sau phản ứng Tỉ khối của hỗn hợpp khí A so vvới He là: A.6. B.5. C.7. D.8 Giải: Với bài toán cho tỉ lệ thểể tích, ssố mol như vậy thì đầu tiên ta sẽ dùng phương ph pháp ải cho đơn giản: tự chọn lượng chất để giải + Chọn nA =1,5 mol; nB = 3,2 mol
+ Bảo toàn nguyên tố O:
⇒ Đáp án A Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít Ni làm xúc tác. Nung bình được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc), sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thu được dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, 11,2 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4 thấy có 64 gam brom phản ứng. Tìm V? Giải: Theo giả thiết, Y phản ứng được với dung dịch brom trong CCl4. Do đó trong Y còn hidrocacbon không no và H2 phản ứng hết. Ta có sơ đồ sau:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có:
ồi tr trừ đi (3) ta được: Nhân 2 vế của (1) với 4 rồi
ợ không khí Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chứ X bằng lượng ết không khí chỉ ch vừa đủ thu được 1,76g CO2; 1,26g H2O và V lít N2 (đktc). Gỉa thiết t của X và gồm N2 và O2 trong đóó oxi chiếm 20% về thể tích. Công thứcc phân tử thể tích V lần lượt là: A. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít B. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít D. X là C2H5NH2; V= 6,944 lít Giải:
th gian thu Ví dụ 4: Tiến hành cracking ở nhiệt độ cao 5,8g Butan. Sau một thời ồm: CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H10. Đốtt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp khí X gồm: ẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng ng H2SO4 đặc. Độ trogn khí oxi dư, rồi dẫn tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc là: A. 9,0g B. 4,5g C. 18,0g D. 13,5g Giải: nC4H10 = 0,1 mol
hấ thụ Khối lượng bình đựng H2SO4 đặc tăng chính là khối lượng H2O bị hấp Bảo toàn nguyên tố H:
⇒ Đáp án A Ví dụ 5: Thủy phân hết ết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) h thu được m 5,696 gam Ala, 6,4 gam Ala-Ala và 5,544 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị hỗn hợp gồm của m là A. 13,288. B. 18,12. C. 22,348. D. 16,308. Giải: nAla = 0,064 ; nAla-Ala = 0,04; nAla-Ala-Ala = 0,024 Áp dụng sự bảo toàn nhóm Ala ta có:
⇒ m = 0,054.302 = 16,308 ⇒ Đáp án D Bài tập tự luyện
m: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Bài 1: Hỗn hợp X gồm: ợp X ccần V lít O2 (đktc), sau phản ứng ng thu được CO2 và Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
H2O. Hấp thụ hết sảnn phẩm cháy vào bình đựng nướcc vôi trong dư, thấy khối ng 15,5 gam. Vậy giá trị của V tương ứng là: lượng bình tăng A. 8,40 lít B. 5,60 lít. C. 3,92 lít. D. 4,20 lít. Hiển thị đáp án Các chất trong hỗn hợpp X đề đều có công thức phân tử dạng CnH2nOn với ớ n ∈[1;3] Do đó khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được
Vậyy V = 0,25.22,4 = 5,6 (lít) ⇒ Đáp án B Bài 2: Hợp chấtt X có công th thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với m NaNO2 và HCl tạo o ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng d dung dịch hỗn hợp gồm ừa đủ đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất ất rắn khan là với dung dịch NaOH vừa A. 14,32 g. B. 8,75 g. C. 9,52 g. D. 10,2 g Hiển thị đáp án
Khi cho Z tác dụng vớii dung ddịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P nên Z là amin bậc 1.
ương nên X phải là muối của axit fomic. X lại có phản ứng tráng gươ Vậy X là HCOOH3NCH3. HCOOH3NCH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 ⇒ m = 10,2 (g) ⇒ Đáp án D Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và một ện phản ph ứng este ancol no đơn chức đượcc 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của ủa m là hóa hoàn toàn lượng hỗnn hợ A. 8,82g. B. 10,20 g. C. 12,30 g. D. 11,08 g. Hiển thị đáp án Khi đốt cháy axit no đơn chức và ancol no đơn chức lần lượtt có nCO2 = nH2O và nH2O - nCO2 = nancol nên trong hỗn hợp có nancol = nH2O - nCO2 = 0,1 Ta có khối lượng củaa ancol và axit ban đầu là: 12,88 = mC+mH +mO Vì mỗi nguyên tử ancol có 1 nguyên tử O, mỗi nguyên tử axit có 2 nguyên tử O ng O trong axit là: nên khối lượng
⇒ m = 10,2 (g)
Gọi số C của axit và ancol là a, b. Ta có: 0,11a + 0,1b = 0,54 ⇒ 1,1a + b = 5,4 Do a, b nguyên nên ta dễ dàng suy ra a = 4; b =1 ⇒ C3H7COOH; CH3OH
ng este hóa thì ancol hết, axit dư. Thực hiện phản ứng Vậy ⇒ Đáp án B
thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu Bài 4: Thủyy phân m gam pentapeptit A có công th m 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; được hỗn hợp B gồm 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là A. 5,8345 g. B. 6,672 g. C. 5,8176 g. D. 8,5450 g Hiển thị đáp án nGly=0,04 (mol); nGly-Gly=0,006 (mol); nGly-Gly-Gly=0,009 (mo1); nGly-Gly-Gly-Gly=0,003(mol); nGly-Gly-Gly-Gly-Gly=0,001 (mol) .
tổng nGly=0,096 (mol) Bảo toàn gốcc axit Gly ta có tổ Vậy số mol peptit ban đầu là: nGly-Gly-Gly-Gly-Gly= (tổng nGly)/5=0,0192(mol) ⇒m = 5,8176(g) ⇒ Đáp án C
muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế Bài 5: Hỗn hợp X chứaa muố tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sản phẩm thu được gồm H2O, Na2CO3 và ng. Công thức thứ cấu tạo thu CO2 trong đó số mol CO2 đđúng bằng số mol X phản ứng. gọn của 2 muối trong X là A. CH3COONa và C2H5COONa. B. C2H5COONa và C3H7COONa. C. C2H3COONa và C3H5COONa. D. CH3COONa và HCOONa. Hiển thị đáp án ảo toàn nguyên tố Gọi nX = a . Vì 2 muối đều có 1 nguyên tử Na trong phân tử, bảo Na ta có:
⇒ m = 10,2 (g) ⇒ Đáp án D Bài 6: Este X (có khối lượng phân ttử bằng 103 đvC) được điều u chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và mộtt amino axit. Cho 25,75 gam ịch Y. Cô cạn c Y X phản ứng hết vớii 300 ml dung ddịch NaOH 1M, thu được dung dịch ắn. Giá tr trị m là thu được m gam chất rắn. A. 29,75. B. 24,25. C. 27,75. D. 26,25. Hiển thị đáp án
X có công thức phân tử là C4H9O2N. Vì X được điều chế từ ancol đơn chức có khối lượng mol lớn hơnn 32 nên X có cấu tạo H2NCH2COOC2H5
⇒ m = 10,2 (g) ⇒ m = 26,25 (gam) ⇒ Đáp án D Bài 7: : Đun nóng hỗn họp ọp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được ấy 3,6 gam m một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, hỗn hợp gồm các ete. Lấy thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đđktc) và 3,6 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và C3H7OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. D. C2H5OH và CH3OH. Hiển thị đáp án
⇒ m = 10,2 (g) Do đó ete có công thức cấu ấu tạ tạo: CH3 - O - CH2CH = CH2. Vậy 2 ancol đó là CH3OH và CH2 = CHCH2OH
⇒ Đáp án C Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hhỗn hợp X gồm m (axetilen, etan và propilen) ới dung dịch d chứa thu được 1,6 mol nước. Mặặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với m thể tích của etan trong hỗn hợp X là 0,645 mol Br2. Phần trăm A. 5,0%. B. 3,33%. C. 4,0 %. D. 2,5%. Hiển thị đáp án Gọi x, y, z lần lượt là số mol ccủa C2H2, C2H6, C3H6 trong 24,8 gam X. Ta có:
⇒ m = 10,2 (g) x + y + z mol hỗn hợp X tác dụng được với 2x + z mol Br2
ụng được với 0,645 mol Br2 0,5 mol hỗn hợp X tác dụng
⇒ m = 10,2 (g) Vậy ⇒ Đáp án A
chất béo có chỉ số axit bằng ng 2,8 người ta cần Bài 9: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg ch dùng 350 ml KOH 1M. Khốối lượng glixerol thu được là A. 16,1 g. B. 32,2g. C. 9,2 g. D. 18,4 g. Hiển thị đáp án Vì chỉ số axit là 2,8 nên để trung hòa axit trong 1g chất béo cần n 2,8mg KOH. Do đó trung hòa axit trong 1kg chất béo cần 2,8g KOH
⇒ m = 10,2 (g) Bài 10: Cho hỗn hợpp khí X ggồm HCHO, C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni ời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). hơ Đốt cháy nung nóng. Sau một thời hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, sinh ra 0,055 mol CO2 và 0,81 gam ủa HCHO trong X là H2O. Phần trăm thể tích của A. 25,00%. B. 75,00%. C. 66,67%%. D. 33,33%. Hiển thị đáp án
Đốt cháy Y cũng tương tự như đốt cháy X Bảo toàn nguyên tố O ta có:
⇒ m = 10,2 (g) ⇒ Đáp án D Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải Các dạng bài thường gặp:
loại → hiđroxit → oxit: Bảo ảo toàn nguyên tố + Các bài toán liên quan đến oxit kim lo kim loại nkim loại (oxit) = nkim loại (hiđroxit) + Các bài toán về tính oxi hóa của axit HNO3 và H2SO4: Bảo toàn nguyên tố N, S nN(S) trong axit = nN(S) trong muối + nN(S) trong khí
àn nguyên tố C, S, kim + Bài toàn CO2; SO2 tác dụng vvới dung dịch kiềm: Bảo toàn loại Khi cho CO2 hoặc SO2 vào dung dịch kiềm có thể tạo muối axit, trung hòa hoặc hỗn hợp nCO2(SO2) = nC(S) = nC(S) trong muối
ảo toàn nguyên tố oxi + Khử oxit kim loại: Bảo
Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho từ từ 100ml dung ddịch HCl 1,5M vào 0,4 lít dụng dịch d X gồm ợc 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dụng Na2CO3 và KHCO3 thu đượ ưng dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. a. Nồng Nồ độ mol/lít dịch Ba(OH)2 dư vào dưng của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,1125 và 0,225. B. 0,0375 và 0,05. C. 0,2625 và 0,1225. D. 0,2625 và 0,225. Giải:
+ Với bài toán tổng hợpp như này, thì ta phải viết các phương trình cụ thể cho dễ quan sát: (1) H+ + CO3- → HCO3(2) H+ + HCO3- → CO2 +H2O.
h với H+. Vì thu được khí CO2 nên có xảy ra phản ứng (2) ⇒ CO32- đã phản ứng hết
ch Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết ết tủa nên trong Y + Vì khi thêm dung dịch phải có muối HCO3 Như vậy suy ra ngay HCl đã phản ứng hết Do đó từ (1) và (2) ta suy ra
Loại đáp án A và B. ⇒ dung dịch Y chỉ chứaa các ion K+, Na+, HCO3- và Cl-. + Khi thêm dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì:
n hóa hết hế về trong kết Bảo toàn nguyên tố C, toàn bộ C trong dung dịch Y chuyển ch Ba(OH)2 dư vào): nHCO3 = nkết tủa = 0,15 mol. tủa (vì thêm dung dịch ợc: Bảo toàn nguyên tốC ta đượ
⇒ Đáp án D
ây là bài toán thuộc dạng cho từ từ H+ vào dung dịch hỗn ỗn hợp h CO32- và Chú ý: Đây ự phản phả ứng ra làm HCO3- , cần chú ý phân biệệt rõ nhỏ từ từ cái nào trước và thứ tự sao, cụ thể hơn các bạn sẽẽ được tìm hiểu ở chuyên đề khác
ản ứng nhi nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al vàà m gam hai oxit sắt Ví dụ 2: Thực hiện phản ỗn hhợp rắn X. Cho X và dung dịch NaOH dư, d thu được trong khí trơ, thu được hỗn dung dịch Y, chấtt không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sụcc khí CO2 dư vào Y, ủa. Cho Z tan hhết và dung dịch H2SO4, thu được dung dịch thu được 7,8 gam kết tủa. ẩm khử kh duy nhất chứa 15,6 gam muốii sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm ản ứ ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: của H2SO4). Biết các phản A. 5,04. B. 6,29. C. 6,48. D. 6,96 Giải
+ Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa, ủa, đó đ chính là Al(OH)3:
Cho X và NaOH dư, thu được H2 ⇒ Al dư⇒ oxit sắt là phản ứng hết. ết. ư và Fe. Chất không tan Z là Fe. Vậy X gồm Al2O3, Al dư
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Al ta được: nAl phản ứng + nAl dư = nAl (Al(OH)3) ⇒nAl phản ứng = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol ⇒ nAl2O3 = 0,04 mol
t, Al dư nên lượng O có trong oxit sắt đã cùng với Al phản Vì oxit sắt phản ứng hết, ứng đi hết vào trong Al2O3
Do đó tổng số mol Fe là nFe = 2a + b = 0,09 mol Vậy m = mFe +mO =0,09.56 + 0,12.16 = 6,96 gam. ⇒ Đáp án D Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung ịch thu được tác dịch HNO3 thu đượcc 1,568 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch dụng vừa đủ vớii 200 ml dung ddịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung trong ất rắn. rắ Nồng độ không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất ch HNO3 ban đầu là: phần trăm của dung dịch A. 42,6%. B. 46,6%.
C. 47,2%. D. 46,2%. Giải:
+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 3a + b = nFe = 2.0,061 = 0,122 + Bảo toàn số mol electron trao đổi: a + 15b = 0,07.1 ( FeS2→Fe3+ + 2S+6 + 15e) ⇒ a = 0,04; b = 0,002. + Tiếp tục sử dụng bảo toàn nguyên tố S:
vớ dung dịch + Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ nên sau khi phản ứng với muối là Na2SO4 và NaNO3. NaOH ta chỉ thu đượcc 2 muố Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na:
⇒ Đáp án D
ồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm ợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 nóng 20,29 gam hỗn hợp em 20,29 gam hhỗn hợp X trên tác dụng hết ết với vớ 500ml dung gam chất rắn. Cũng đem ịch Y. Cho Y tác dịch HC1 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch a. Kim loại lo M là dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa.
A. Na. B. Li. C. Cs. D. K. Giải: 2MHCO3→M2CO3 + CO2 + H2O.
⇒M=39 là K ⇒ Đáp án D Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO3 dư thu ph khử nào được 1,456 lít hỗn hợpp NO và NO2 ( đktc - ngoài ra không còn sản phẩm ối lượng dung dịch tăng thêm 2,49 gam so với ban đầu. khác). Sau phản ứng khối Công thức của oxit sắt và số mol HNO3 phản ứng là A. FeO và 0,74 mol. B. Fe3O4 và 0,29 mol. C. FeO và 0,29 mol. D. Fe3O4 và 0,75 mol. Giải:
ng vớ với HNO3 tạo sản phẩm khử nên đó là FeO hoặc Vì oxit sắt phản ứng Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
⇒ Đáp án C Bài tập tự luyện Bài 1: Cho 18,2 gam hỗn hhợp A gồm Al, Cu vào ào 100 ml dungdịch B chứa HNO3 2M và H2SO4 12 M rồi đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO2 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác), tỉ khối khối lượng chất tan trong C là của D so với H2 là 23,5. Tổng kh A. 66,2 g. B. 129,6 g. C. 96,8 g. D. 115,2 g
Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án D Bài 2: Nhỏ từ từ đến hết ết dung ddịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 vào ch X. Cho dung dịch d 150 ml dung dịch H2SO4 1M thu được khí CO2 và dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa có khối lượng là A. 34,95 g. B. 66,47 g. C. 74,35 g.
D. 31,52 g. Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án B Bài 3: Cho hỗn hợp gồm ồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn p khí Y gồm g NO và toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp ủa. Mặt M khác, nếu NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. thêm Ba(OH)2 dư vào dung ddịch X, lấy kết tủaa nung trong không khí đến khối chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là lượng không đổi thu được a gam ch A. 112,84 và 157,44. B. 111,84 và 157.44 C. 111,84 và 167,44.
D. 112,84 và 167,44. Hiển thị đáp án
Bài 4: Điệnn phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) kh so với oxi thu được m gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉỉ khối bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở đktc) hhỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) a. Giá tr trị của m là thu được 1 gam kết tủa. A. 108,0. B. 54,0. C. 75,6. D. 67,5. Hiển thị đáp án
Nên 3 mol X thu được gồm ồm CO, CO2 và O2. (Do anot than chì nên O2 sinh ra tác dụng với C)
⇒ Đáp án C
thụ hoàn toàn 2,64g khí CO2, thu được đúng 200ml Bài 5: Lấyy a mol NaOH hấp th ch X. Trong dung dị dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion CO32- là dung dịch 0,2M. a có giá trị là: A. 0,06 B. 0,08 C. 0,10 D. 0,12 Hiển thị đáp án CO2 + NaOH → Na2CO3 + NaHCO3 n CO2=0,06 mol Bảo toàn nguyên tố X: nNaHCO3=nCO2–nNa2CO3=0,06–0,04=0,02 mol Bảo toàn nguyên tố Na: a=2nNa2CO3+nNaHCO3=2.0,04 + 0,02=0,1mol ⇒ Đáp án C
ồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn Bài 6: Cho hỗn hợp gồm p khí Y gồm g NO và toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp ủa. Mặt M khác, nếu NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa.
thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủaa nung trong không khí đến khối chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là lượng không đổi thu được a gam ch A. 112,84 và 157,44. B. 111,84 và 157,44 C. 111,84 và 167,44. D. 112,84 và 167,44. Hiển thị đáp án
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với số mol bằng bằ nhau thu ktc) và chất rắn được 3,696 lít SO2 (đktc) B. Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m trị của m là: gam chất rắnn không tan. Giá tr
A. 11,88 g. B. 13,64 g. C. 17,16 g. D. 8,g. Hiển thị đáp án Bảo toàn nguyên tố ta có:
⇒ Đáp án A Bài 8: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một m oxit hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). ktc). Khối Khố lượng của kim loại và 5,04 lít hỗnn hợ hỗn hợp khí X là 10 gam. Muối R(NO3)2 là? A. Mg(NO3)2. B. Cu(NO3)2 . C. Fe(NO3)2. D. Zn(NO3)2. Hiển thị đáp án
Bài 9: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3→Mg(NO3)2+ NO + N2O + H2O. Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng trên là: A. 8 : 15. B. 6 : 11. C. 11 : 28. D. 38 : 15. Hiển thị đáp án Chọn 1 mol hỗn hợpp khí NO và N2O.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho N có: nHNO3 bị khử = nNO + 2nN2O = 1,6
ử và bị oxi hóa trong phản Vậy tỉ lệ số phân tử bị khử ứng là:nHNO3 bị khử : nMg = 1,6:3 = 8:15 ⇒ Đáp án A Bài 10: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được z gam muối và thoát ra 168ml khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Oxit FexOy là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 Hiển thị đáp án nSO2 = 0,0075 mol Muối sinh ra là: Fe2(SO4)3 Bảo toàn nguyên tố S: nH2SO4 = 3nFe2(SO4)3 + nSO2 ⇒ nFe2(SO4)3 = 1/3 .(0,075 – 0,0075) = 0,0225 mol ⇒ nFe3+ = 0,045
áp án C ⇒ Oxit là: Fe3O4 ⇒ Đáp Phương pháp đường chéo Phương pháp đường chéo trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải 1. Nội dung + Phương pháp này áp dụng cho các bài toán hỗn hợp chứa 2 thành phần mà yêu giữa 2 thành phần đó. cầu của bài là xác định tỉỉ lệ gi + Ta có thể sử dụng đặt ẩn – giải hệ để thay thế cho phương pháp đường chéo, tuy ng chéo hhợp lí, đúng cách trong nhiều bài ài toán sẽ giúp tốc độ nhiên áp dụng đường làm bài nhanh hơn. 2. Phạm vi sử dụng + Bài toán về đồng vị:: Ta áp ddụng sơ đồ đường chéo cho đại lượng khối kh lượng phân tử và số khối + Bài toán hỗn hợpp khí: Ta áp ddụng sơ đồ đường chéo cho tỉ lệ mol tương ứng với chất so với giá trị trung bình tỉ lệ chênh lệch phân tử khối các ch
dụng sơ đồ đường chéo cho các đại lượng C%, CM, d,… + Bài toán pha chế:: Ta áp dụ nh công thứ thức, tính tỉ lệ các chất: Ta áp dụng ng cho các đại lượng, + Bài toán xác định phân tử khối trung bình, số nguyên tử trung bình,… Ví dụ minh họa
c lấy V Ví dụ 1: Để pha được 500 ml dung dịch nước muốii sinh lí (C = 0,9%) cần ch NaCl 3%. Giá tr trị của V là: ml dung dịch A. 150 B. 214,3 C. 285,7 D. 350 Giải: Ta có sơ đồ:
⇒ Đáp án A Ví dụ 2: Nguyên tử khối ối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền: A. 84,05 B. 81,02 C. 18,98 D. 15,95 Giải
. Thành phần % số nguyên tử của
là:
Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án D Ví dụ 3: Đốtt cháy 0,1 mol hhỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H6, sản phẩm thu d được dẫn qua bình I đựng dung ddịch H2SO4 đặc bình II đựng dung dịch thấy bình 2 có 15g kết tủa và khối lượng bình 2 nặng Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, th phần % về thể tích của mỗi ỗi khí trong hỗn h hơn khối lượng bình 1 là 2,55g. Thành ph hợp là: A. 50%, 30%, 20% B. 30%, 40%, 30% C. 50%, 25%, 25% D. 50%, 15%, 35% Giải:
ăng là do hấp thụ Bình 1 khối lượng tăng là do hấp thụ H2O, bình 2 khối lượng tăng CO2 n CO2 = 15 : 100 = 0,15 mol ⇒ m H2O = 0,15.44 – 2,55 = 4,05 ⇒ n H2O = 0,225 mol Gọi công thức trung bình củủa hỗn hợp X là:
⇒ Đáp án C
ồm H2, N2 và NH3 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8 đi qua Ví dụ 4: Cho hỗn hợp gồm ửa. Thành phần bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. % thể tích của mỗii khí trong hhỗn hợp lần lượt là: A. 25%, 25%, 50% B. 20%, 30%, 50% C. 50%, 25%, 25% D. 15%, 35%, 50% Giải:
ản ứng, ứ thể tích Khi cho hỗn hợp qua bình đựng H2SO4 đặc thì NH3 bị giữ lại phản giảm đi một nửa ⇒ VNH3 = ½ Vhỗn hợp ⇒ %VNH3 = 50%
Gọi khối lượng phân tử trung bình của H2 và N2 là
⇒ Đáp án A Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu được ỗi chất ch trong hỗn 0,9 mol CO2 và 1,4 mol H2O. Thành phần % về thể tích của mỗi hợp ban đầu lần lượt là: A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 40% và 60% D. 15% và 85% Giải:
đrocacbon là ankan. Vì n CO2 < n H2O ⇒ 2 hiđrocacbon
⇒ 2 ankan là: CH4 và C2H6 Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án B Bài tập tự luyện Bài 1: Hoà tan 28,4g 1 hỗn hhợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại ại hoá trị tr II bằng ợc 6,72 lít khí ở đktc và dung dịch ch A. % khối kh lượng dung dịch HCl dư, thu đượ muối có phân tử khối nhỏỏ hơn trong hỗn hợp ban đầu là: A. 74,2% B. 33,3% C. 70,4% D. 29,6% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi công thứcc chung 2 muối cacbonat: MCO3 n CO2 = 0,3 mol ⇒ n MCO3 = 0,3 mol ⇒ MCO3 = 94,67 ⇒ M = 34,67 ⇒ 2 kim loại là Mg và Ca Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án D
ủa metan để thu Bài 2: Cần trộn 2 thể tích metan vvới một thể tích đồng đẳng X của ối hơi so với hiđro bằng 15. X là: được hỗn hợp khí có tỉ khối A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C6H14 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án B
Bài 3: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4 B. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4 C. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 D. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
ối: NaH2PO4, Na2HPO4 ⇒ Tạo ra hỗn hợp 2 muối: Sơ đồ đường chéo:
Mà: n Na2HPO4 + n NaH2PO4 = n H3PO4 = 0,3 mol ⇒ n Na2HPO4 =0,2 mol; n NaH2PO4 = 0,1 mol ⇒ m Na2HPO4 =0,2.142 = 28,4g; m NaH2PO4 = 0,1.120 = 12g ⇒ Đáp án C
ợp X ggồm etanol và propan – 1- ol tác dụng với v Na thu Bài 4: Cho 12,20g hỗn hợp l lượt là: được 2,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng của mỗi chấtt trong X lần A. 75,4% và 24,6% B. 25% và 75% C. 24,6% và 75,4% D. 75% và 25% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: n H2 = 0,125 mol ⇒ n X = 0,25 ⇒ M−= 12,20 : 0,25 = 48,8 Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án A Bài 5: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (d = 1,84) và bao nhiêu lít nước cất c (d = 1) để pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28? A. 2 lít và 7 lít B. 3 lít và 6 lít
B. 4 lít và 5 lít D. 6 lít và 3 lít Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án B Bài 6: Một loại rượuu có tỉ kh khối d = 0,95 thì độ rượu của nó là bao nhiêu? Biết tỉ khối của nước và rượuu nguyên chất lần lượt là 1 và 0,8 A. 25,5 B. 12,5 C. 50 D. 25 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đượng chéo
⇒ Trong 100ml dung dịch rượu có 25ml rượu và 75ml H2O
áp án D ⇒ Độ rượu = 25 ⇒ Đáp Bài 7: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Hỏii khi có 94 nguyên tử
thì có bao nhiêu nguyên tử
A. 188 B. 406 C. 812 D. 94 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Số nguyên tử ⇒ Đáp án B
= 94. 0,812 : 0,184 = 406
ồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử C trong Bài 8: Hỗn hợp khí X gồm khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít (đktc). ktc). Số S mol, công phân tử. Hỗn hợpp X có khố ợt là: thức phân tử M và N lần lượ A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2 B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2 B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4 C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4 Hiển thị đáp án
Hướng dẫn giải: Vậy anken là C3H6 (42) và ankin là C3H4 (40) Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒⇒ n C3H6 = 0,2 mol; n C3H4 = 0,1 mol ⇒ Đáp án C
ảy Al2O3 với anot bằng than chì (H = 100%) thu được m Bài 9: Điện phân nóng chảy 3 ng 16. Lấy L 2,24 lít kg Al và 67,2m (đktc) hỗn hhợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng ục vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 2g kết tủa. (đktc) hỗn hợp khí X sục Gía trị của m là:
A. 67,5 B. 54 C. 75,6 D. 108 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: M(tb)=32 ⇒ Hỗn hợp phải ải có CO (M =28) và n CO2 = 0,02 ⇒ n CO + n O2 = 0,1 – 0,02 = 0,08 Gọi phân tử khối trung bình của CO và O2 là: M'(tb) Ta có sơ đồ đường chéo:
n O2 = 0,02 + 0,03 + 0,02 = 0,07 2Al2O3 → 4Al + 3O2 ⇒ n Al = 2,8Kmol ⇒ m Al = 75,6Kg ⇒ Đáp án C
ng khí thoát ra hấp h thụ Bài 10: Nung 56,25g CaCO3 ở 1000°C và cho toàn bộ lượng ch NaOH 1,8M. Kh Khối lượng muối thu được là: hết vào 500ml dung dịch A. 8,4g B. 42,4g C. 50,8 D. 59,625g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: n CO2 = 0,5 mol; n NaOH = 0,9 mol
⇒ Đáp án C
Phương pháp đường chéo trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải Một số dạng bài thường gặp: + Tính hàm lượng các đồng vị: Ta sử dụng sơ đồ đường chéo cho sự chênh lệch của đại lượng số khối của từng đồng vị và khối lượng nguyên tử tủng bình( là giá trị trung bình các số khối của các đồng vị tạo nên nguyên tố đó) ⇒ Hàm lượng của mỗi đồng vị + Tính tỉ lệ thành phần của hỗn hợp khí qua tỉ khối Sử dụng phân tử khối của thành phần khí và khối lượng phân tử trung bình để xây dựng sơ đồ đường chéo tìm ra tỉ lệ số mol ( thể tích các chất khí) + Pha chế các dung dịch có cùng chất tan Ta có thể sử dụng các dạng sơ đồ đường chéo sao
Với d là tỉ khối củaa dung dịch d1<d2 ⇒
ợp mu muối của phản ứng axit bazơ + Tính thành phần hỗn hợp Ví dụ minh họa
ằ dung dịch Ví dụ 1: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng ủa BaCO3 trong HCl dư, thu đượcc 448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của hỗn hợp là: A. 50% B. 55% C. 60% D. 65% Hướng dẫn giải: n CO2 = 0,02 mol = n muối
i) = 3,164 : 0,02 = 158,2 M (tb muối)
⇒ Đáp án C Ví dụ 2: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là:
. Nguyên tử khối
ủ trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % khối lượng của CuSO4 là: A. 39,83% B. 11% C. 73%
trong
D. 28,83% Giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án D Ví dụ 3: Thể tích dung dịch HCl 10M và thể tích H2O cần dùng để pha thành ợt là: 400ml dung dịch 2M lần lượ A. 20ml và 380ml B. 40ml và 360ml C. 80ml và 320ml D. 100ml và 300ml Giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án C Ví dụ 4: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280g dung dịch CuSO4 16% A. 180g và 100g B. 330g và 250g C. 60g và 220g D. 40g và 240g Giải: Coi CuSO4.5H2O là dung dịịch CuSO4 có:
⇒ m dd CuSO4 8% = 240g ⇒ Đáp án D Ví dụ 5: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 10ml dung dịch chứa hỗn a. Gía trị tr của m là: hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giải: n CO2 = 0,02 mol; n OH- = 0,03 mol
⇒ m = 0,01.197 = 1,97g ⇒ Đáp án C Bài tập tự luyện
ợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng vớii dung dịch dị H2SO4 dư Bài 1: Cho 5,94g hỗn hợp muối khan K2SO4 và Na2SO4. Thành phần của hỗn thu được 7,74g hỗn hợpp các mu hợp ban đầu là: A. 3,18g Na2CO3 và 2,76g K2CO3 B. 3,02g Na2CO3 và 2,25g K2CO3 C. 3,81g Na2CO3 và 2,67g K2CO3 D. 4,27g Na2CO3 và 3,82g K2CO3 Hiển thị đáp án
Hướng dẫn giải: Cứ 1 mol hỗn hợp phản ứng thì m tăng: 96 – 60 = 36g Ta có: mtăng = 7,74 – 5,94 = 1,8g ⇒ nhỗn hợp = 1,8 : 36 = 0,05 mol
Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ nK2CO3 = 0,02 mol ⇒ mK2CO3 = 2,76g ⇒ Đáp án A Bài 2: Khối lượng nguyên tử trung bình của rubiđi là 85,559. Trong tự nhiên rubiđi có 2 đồng vị là: A. 72,05% B. 44,10% C. 55,90% D. 27,95% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
ủa đồng đồ vị . Thành phần % số nguyên tử của
Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án A Bài 3: Một hỗn hợp gồm ồm CO và CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn n có tỉ khối hơi với hiđro là 18,2. Thành phần % vvề thể tích của CO2 trong hỗn hợp là: A. 45,0% B. 47,5% C. 52,5% D. 55,0% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B
c (d = 1) để Bài 4: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 ( d= 1,84) và bao nhiêu lít nước cất pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28 A. 2 lít và 7 lít B. 3 lít và 6 lít C. 4 lít và 5 lít D. 6 lít và 3 lít Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án D Bài 5: Hòa tan hoàn toàn m g Na2O nguyên chất vào 40g dung dịch NaOH 12% ch NaOH 51%. Gía tr trị của m là: thu được dung dịch A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có: Na2O → 2NaOH ⇒ Coi Na2O là dung dịch ch NaOH có C% = 80/62 . 100% =129% Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án B Bài 6: Tỉ khối hơi của N2 và H2 so vs O2 là 0,3125. Thể tích N2 & H2 có trong 29,12 lít hỗn hợp lần lượt là: A. 20,16 và 8,96 B. 8,96 và 20,16 C. 9,7 và 19,42
D. 19,42 và 9,7 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án A Bài 7: Cho 8,96 lít hỗn hợp ợp CO2 và NO2 (đktc) hấp thụ vào một lượng ợ dung dịch d thu NaOH vừa đủ tạo thành các muối trung hòa sau đó đem cô cạn dung dịch mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là: được 36,6g muốii khan. Thể tích m A. 25% CO2 và 75% NO2 B. 50% CO2 và 50% NO2 C. 75% CO2 và 25% NO2 D. 30% CO2 và 70% NO2 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 2NaOH + CO2 → Na2CO3 Từ phản ứng ta thấy:
hỗn hợp 2 muối, có Cứ 1 mol NO2 tạoo ra 1 mol hỗ muối Na2CO3 có M = 106 Cứ 1 mol CO2 tạoo ra 1 mol mu
⇒ Đáp án B
ng hematit ch chứa 60% Fe2O3. B là quặng ng manhetit chứa ch 69,6% Bài 8: A là quặng ặng A vvới m2 tấn quặng B thu được quặng ặng C, mà tư 1 tấn Fe3O4. Trộn m1 tấn quặng ợc 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệệ m1:m2 là: quặng C có thể điều chế đượ A. 5/2 B. 4/3 C. 3/4 D. 2/5 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Số kg Fe có trong 1 tấn của ủa m mỗi quặng là: + Quặng A chứa: 420kg + Quặng B chứa: 504kg
+ Quặng C chứa: 480kg Ta có sơ đồ đương chéo:
⇒ Đáp án D Bài 9: Hòa tan 200g SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch ủa m là: H2SO4 78,4%. Gía trị của A. 133,3 B. 146,9 C. 272,2 D. 300,0 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: SO3 + H2O → H2SO4 Coi SO3 là dung dịch H2SO4 có C% = 122,5% Ta có sơ đồ đường chéo:
m = 200.29,4 : 44,1 = 300g ⇒ Đáp án D
m cho tác dụng d với Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,55g photpho rrồi lấy sản phẩm ch NaOH 0,3M, sau đó cô cạn thì thu đượcc m gam chất ch rắn khan. 400ml dung dịch Gía trị của m là: A. 6,48g B. 7,54g C. 8,12g D. 9,96g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: P → H3PO4 n H3PO4 = n P = 0,05 mol Ta có: ⇒ Tạo 2 muối: Na2HPO4 và Na3PO4 Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒ Đáp án B Phương pháp đường chéo trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải
ặp: Một số dạng bài thường gặp: hỗn hợp 2 chất hữu cơ: + Tính tỉ lệ các chấtt trong hỗ ng trung bình như: Số nguyên tử C trung bình, khối lượng Sử dụng các đại lượng phân tử trung bình, số nguyên tử H trung bình, số liên kết ℼ trung bình, số nhóm chức trung bình để tìm được ttỉ lệ số mol 2 chất ủa hỗ hỗn hợp khí qua tỉ khối + Tính tỉ lệ thành phần của + Bài toán liên quan tới độ rượu Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Dẫn 2,24 lít ( ở đktc) m một hỗn hợp gồm m etilen, propen, buten và axetilen ng brom dư thì thấy lượng brom trong bình giảm 19,2g. Tính qua dung dịch đựng CaC2 cần dùng để điều chếế được lượng axetilen có trong hỗn hợp trên A. 6,4g B. 1,28g
C. 2,56g D. 3,2g Giải: n Br2 = 0,12 mol Ta có n anken : n Br2 = 1 : 1 n ankin : n Br2 = 1 : 2 Ta có sơ đồ đường chéo:
Mà n anken + n ankin = 1 ⇒n ankin = n CaC2 = 0,02 mol m CaC2 = 64.0,02 = 1,28g ⇒Đáp án B
ếp nhau trong dãy Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hhỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp ện nhiệt nhi độ và áp đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 ( các thể tích đo ở cùng điều kiện hỗ hợp ancol suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn ng ancol bbậc 2 bằng 6/13 lần tổng khối lượng ng các ancol bậc b 1. Y, trong đó khối lượng ủa ancol bbậc 1 ( có số nguyên tử C lớn hơn) là: Phần trăm khối lượng của A. 46,43% B. 31,58%
C. 10,88% D. 7,89% Giải: Đốt anken ⇒VCO2 = VH2O (cùng đk) Bảo toàn nguyên tố O: 2VCO2 + VH2O = 2VO2 = 2 lít ⇒VCO2 = VH2O = 7 lít
⇒
⇒2 anken là: C2H4 và C3H6
Ta có sơ đồ đường chéo:
Cùng điều kiện nên tỉ lệệ thể tích bbằng tỉ lệ số mol ⇒Hiđrat hóa X thu được C2H5OH ( bậc 1) 2 lít; C3H7OH(bậcc 1) x lít và CH3 - CH(OH) – CH3 ( bậc 2) ( 1-x ) lít mancol = manken + mH2O = 2.28 + 1.42 + 3.18 = 152
⇒Đáp án D Ví dụ 3: Biết khối lượng riêng của etanol và benzen lần lượt là 0,78g/ml và ất trên với tỉ lệ bao nhiêu để thu được một ột hỗn hỗ hợp có khối 0,88g/ml. Cần trộn 2 chất lượng riêng là 0,805g/ml. ( giả sử khối lượng riêng được đo cùng điều kiện và thể tích hỗn hợp bằng tổng thểể tích các hhỗn hợp trộn) A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 4 : 1 D. 2 : 3 Giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒Đáp án B
k tiếp nhau Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức, kế n trăm tră số mol của trong dãy đồng đẳng thì thu được n CO2 : n H2O = 9 : 13. Phần mỗi rượu trong hỗn hợpp X là: A. 40% và 60% B. 75% và 25% C. 35% và 65% D. 50% và 50% Giải:
⇒2 ancol là: C2H5OH và C3H7OH Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒Đáp án B Ví dụ 5: Tỉ khối hơi của hỗ hỗn hợp C2H6 và C3H8 so với H2 là 18,5. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là: A. 50% và 50% B. 38% và 62% C. 89% và 11% D. 20% và 80% Giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒Đáp án A Bài tập tự luyện
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,1g hhỗn hợp gồm 2 ankanal có số nguyên tử cacbon ản ph phẩm cháy qua bình đựng dung dịch ch Ca(OH)2 dư thu liên tiếp. Dẫn toàn bộ sản được 25g kết tủa. % khối lượng ankanal có phân tử khối lớn hơn là: A. 43,14% B. 56,86% C. 50% D. 60% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒2 ankanal là: CH3CHO và C2H5CHO Ta có sơ đồ đường chéo:
Bài 2: Cho dung dịch ch A gồ gồm 2 axit đơn chức no kế tiếp p nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa 200ml dung dịch A cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,4M. ch thu dược 10,44g muối khan. Nồng độ mol của c 2 axit lần Sau khi cô cạn dung dịch lượt là:
A. CH3COOH 0,2M; C2H5COOH 0,3M B. C2H5COOH 0,2M; C3H7COOH 0,3M C. C2H5COOH 0,3M; C3H7COOH 0,2M D. CH3COOH 0,3M; C2H5COOH 0,2M Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Axit đơn chức ⇒n NaOH = n A = 0,1 mol = n muối M muốii = 10,44 : 0,1 = 104,4 ⇒14n + 68 = 104 ⇒ n = 2,6 ⇒2 axit là: C2H5COOH và C3H7COOH Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒Đáp án B
n ớc có sẵn Bài 3: Sục hỗn hợp 2 anken là đông đẳng kế tiếp nhau vào nư ỗn hhợp các ancol. Đem toàn bộ lượng ng ancol thu được đốt H2SO4 loãng thu được hỗn cháy thu được CO2 và H2O theo ttỉ lệ 5 : 7 về số mol. % thể tích 2 anken là: A. 40% và 60% B. 50% và 60% C. 25% và 75% D. Không xác định được Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Sục 2 anken vào nướcc thu được hỗn hợp 2 ancol có công thứcc trung bình:
⇒2 ancol là: C2H5OH và C3H7OH ⇒2 anken là: C2H4 và C3H6 Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒Đáp án B Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,28g hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp ếp nhau thu được 3,808 lít CO2 ( đktc). % khốối lượng ankin có số C nhỏ hơn là: A. 43,37% B. 40% C. 60% D. 52,63% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒Đáp án D Bài 5: Một hỗn hợp X gồm ồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với của 2 anken là: hiđro là 24,5. Tỉ lệ thể tích củ A. 3: 1 B. 1: 2 C: 1 : 1 D. 2 : 1 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒2 anken là: C3H6 và C4H8 Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒VC3H6 : VC4H8 = 1 : 1 ⇒Đ Đáp án C
ủa dung dịch d mới Bài 6: Cho 50 ml nước vào 250 ml hỗn hợp rượu 30°. Độ rượu của là: A. 30° B. 25° C.40° D.15° Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi độ rượu của dung dịch ịch thu được là a Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒Đáp án B Bài 7: Thể tích rượu nguyên chất cho vào 60ml dung dịch rượu 40° thành rượu 60° là: A. 20ml B. 25ml C. 30ml D. 40ml Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đường chéo
⇒Đáp án C
ợ 20° thì thu Bài 8: Pha trộnn 60ml dung ddịch rượu 40° với 80 ml dung dịch rượu được dung dịch có độ rượu là: A. 60° B. 40° C. 30° D. 28,57° Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi độ của dung dịch thu được là: a Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒Đáp án D Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn hhỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng kếế tiếp cần c 1,35 mol rocacbon có phân tử khối kh lớn hơn O2 tạo thành 0,8 mol CO2. Khối lượng của hiđrocacbon là: A. 8,8 B. 3 C. 11,3 D. 5,3
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Bảo toàn nguyên tố O ta có: n O2 pư = n CO2 + ½ n H2O ⇒n H2O = 2(n O2 pư – n CO2) = 2(1,35 – 0,8) = 1,1 > n CO2 = 0,8 ⇒2 hiđrocacbon là ankan
Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒Đáp án A Bài 10: Cho hỗn hợp A gồm H2 và 1 hiđrocacbon có tỉ lệ thể tích là 1 : 2 tỉ khối hơi so với He = 7,5. Tên gọi ccủa hiđrocacbon là: A. Etan B. Propan C. Eten
D. Propen Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒x = 3; y = 8 ⇒C3H8 ⇒Đáp án B Phương pháp trung bình Phương pháp trung bình trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải 1. Nội dung
m các phầ phần tử A1,A2,A3,... có khối lượng ng mol lần lầ lượt là M1, Giả sử hỗn hợp gồm ỗi ph phần tử lần lượt là a1, a2, a3... hoặcc ta có phần ph trăm số M2, M3,…có số mol mỗi mol mỗi phần tử là x1, x2, x3,.... Ta sẽ tính được khối lượng mol trung bình ( ) theo công thức:
2. Phạm vi sử dụng
ợp có tính ch chất hóa học tương tự nhau + Bài toán có nhiều hỗn hợp Thay vì ta viết nhiều phương trình hóa học cho nhiều chất, thì ta gọi công thức ương trình đại diện trung bình và viết một phươ + Bài toán xác định thành phần % + Bài toán xác định nguyên tố, công thức phân tử Chú ý: - Một số bài tập thường ng có ssự kết hợp giữa phương pháp trung bình và phương thời gian tính toán. pháp đường chéo để rút ngắn th - Với mọi giá trị trung bình ta luôn có hệ thức nhất của đại lượng mang giá trị trung bình). lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nh
lần
- Nếu các chất trong hỗnn hợp có ssố mol bằng nhau ⇒ Gía trị trung bình bằng trung bình cộng và ngược lại Ví dụ minh họa
ỗn hợ hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kếế tiếp tiế nhau trong Ví dụ 1: Cho m gam hỗn ng với CuO đun nóng, thu được một hỗn hợp rắn r Z và một dãy đồng đẳng tác dụng ối vvới H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ản ứng ứ với một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối lượng dư Ag2O (hoặcc AgNO3 trong NH3 nung nóng, sinh ra 64,8 g Ag. Giá trị của m là: A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. Giải Vì X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên:
ủa hai ancol là: CnH2n+2O . Gọi công thức chung của Có phương trình phản ứng:
hỗn hợp rắn Z suy ra sau phản ứng CuO dư ư. Sau phản ứng ta thu được hỗ Mà Y tác dụng vớii dung dịch AgNO3/ NH3 sinh ra Ag.
đehit và nước. Nên hỗn hợp Y gồm anđehit đehit = n nước Theo phản ứng ta có: n anđehit
đehit là HCHO và CH3CHO. Vậy hỗn hợp gồm 2 anđehit
⇒ Đáp án A.
ợp 3 mu muối Na2CO3, K2CO3, CaCO3 vào dung dịch HCl Ví dụ 2: Cho từ từ hỗn hợp ợc 4,48 lít khí. Th Thể tích dung dịch ch HCl (ml) đã dùng là: 1M, sau phản ứng thu đuợc A. 200. B. 100 C. 300.
D. 400. Giải Khi cho từ từ hỗn hợp ợp các mu muối cacbonat trên ên vào dung dịch HCl thì
nên có ngay phản ứng tạo khí CO2:
Vì bản chất của phản ứng là phản ứng giữa CO32- và H+ nên ta có thể đặt công thức chung của các muối và viết phản ứng để dễ quan sát.
ủa muố muối là XCO3 . Gọi công thức chung của Ta có phương trình phản ứng:
⇒Đáp án D.
ồm 2 ancol no. Đốt cháy hoàn àn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm ktc. Công thức th hai ancol lít O2 thu đượcc 7,84 lít CO2 các thể tích khí đều đo ở đktc. trong X lần lượt là: A. C3H7OH và C4H9OH. B. C3H7OH và HO - (CH2)4 - OH. C. HO - (CH2)3 - OH và C4H9OH. D. HO - (CH2)3 - OH và HO(CH2)4OH. Giải
m hai ancol no nên ta sẽ đặt công thức chung của ủa hai ancol để Vì hỗn hợp X gồm đơn giản trong quá trình quan sát và tính toán. ức chung là: CnH2n+2Om Gọi hỗn hợp X có công thức Theo định luật bảo toàn khốối lượng ta có:
⇒ Đáp án D.
ợp 2 kim lo loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc ộc nhóm IIA (phân Ví dụ 4: Cho l,67g hỗn hợp nhóm chính nhóm II) tác dụụng vừa hết với HCl dư thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Giải Vì hai kim loại đều thuộc ộc nhóm IIA nên đặt công thức chung của ủa hỗn h hợp kim loại là là X ( X có hóa trị II không đổi). Ta có phương trình phản ứng:
loại có khối lượng mol nhỏ hơn n 55,67 và 1 kim loại Do đó trong hỗn hợpp có 1 kim lo có khối lượng mol lớn hơn 55,67. Mặt khác hai kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp. Nên 2 kim loại cần tìm là Ca và Sr. ⇒Đáp án D.
ồm m một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử Ví dụ 5: Hỗn hợp M gồm cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu đượcc 3x mol CO2 và l,8x mol ủa an anđehit trong hỗn hợp M là: H2O. Phần trăm số mol của A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 20%. Giải
Ta có:
Mà anđehit ehit và ankin trong M có cùng số nguyên tử C. Nên ankin là C3H4 và andehit là C3HaOb Lại có Mà C3H4 CÓ 4 nguyên tử H, llớn hơn giá trị trung bình 3,6. Nên anđehit trong M có số nguyên tử H nhỏ hơn 3,6.
Mà a là số chẵn ⇒ a = 2.
⇒Đáp án D. Bài tập tự luyện Bài 1: Trong tự nhiên Cu tồn tại dưới hai dạng đồng vị là . Khối ỗi loại lo đồng vị lượng phân tử trung bình là 63,55. Tính phần trăm khối lượng mỗi theo thứ tự trên lần lượt là: A. 27,5%; 72,5%. B. 70%; 30%. C. 72,5%; 27,5%. D. 30%; 70%. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒Đáp án A
ần thêm bao nhiêu Bài 2: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần t là bằng lít O2 vào 20 lít hỗn hợpp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6, tức 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng nhiệt độ và áp suất. A. 10 lít B. 20 lít C. 30 lít D. 40 lít Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒ a = 20 lít ⇒Đáp án B Bài 3: Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là ức phân ttử của rượu B. Biết rằng B và C có cùng số 3,38g. Xác định công thức u B và C và MB > nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol rượu M C. A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
B và C có cùng số nguyên tử cacbon; MB > MC ⇒ C là ancol không no ⇒ C phải có từ 3 nguyên tử C trở lên. Do đó B cũng có từ 3 nguyên tử C trở lên. Theo đề ra ta có: nA = 0,05; nB +nC = 0,03.
⇒ B phải là: C3H7OH ( M= 60) ⇒Đáp án C
ồm 0,5 gam Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch d Bài 4: Hoà tan hỗn hợp gồm HCl dư thu đượcc 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại hoá trị II đó là: A. Mg B. Ca C. Zn D. Be. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi công thức chung của ủa kim lo loại là M
⇒Đáp án D
Bài 5: Hỗn hợp X gồm Ba và 1 kim loại M. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ 10% thu được dung dịch trong đó nồng độ BaCl2 bằng 9,48% và nồng độ % của MCl2 nằm trong khoảng từ 8% đến 9%. M là: A. Fe B. Ca C. Mg D. Zn Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: M có hóa trị 2.
áp án B ⇒M là Ca (40) ⇒ Đáp m axit acrylic, vinyl axetat va Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hhỗn hợp gồm d metyl metacrylat rồii cho toàn bộ sản phẩm cháy bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư và bình 2 đựng dung ddịch x dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiệnn 35,46 gam kkết tủa. Giá trị của m là A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi công thức phân tử trung bình của hỗn hợp là
.
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
⇒Đáp án B
ợp X ggồm glixin và alanin tác dụng vớii dung dịch d NaOH Bài 7: Cho m gam hỗn hợp muối. Nếu đốt cháy hoàn àn toàn m gam hỗn hợp X vừa đủ thu đượcc (m +11) gam mu ktc). Giá trị của m là: thì cần 35,28 lít O2 (đktc).
A. 38,9 g B. 40,3 g C. 43,lg D. 41,7g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Công thức chung củaa 2 amino axit là R-COOH ⇒ muối là R-COONa
⇒Đáp án D Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm một số ancol thuộc thu cùng dãy đồng đẳng cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và un nóng 10,44g hhỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt 9,90 gam H2O. Nếu đun ết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là: độ thích hợp để chuyển hết A. 7,74 g B. 6,55 g C. 8,88 g D. 5,04 g
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,3; nH2O= 0,55 ⇒ Các ancol thuộc dãy đồng đằng no mạch hở.
ủa hỗ hỗn hợp ancol là CnH2n+2Oz Đặt công thức chung của
⇒ Trong hỗn hợp phảii có CH3OH⇒ Các ancol đơn chức
⇒Đáp án A Bài 9: Hoà tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một p khí (đktc). ( Kim kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít hỗn hợp loại kiềm là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒Đáp án B Bài 10: Hòa tan 2,97g hỗn hhợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng ng dung dịch d HCl dư m chất trong thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Tính thành phần phần trăm số mol mỗi hỗn hợp. A. 50; 50. B. 40; 60. C. 45,5; 55,5. D. 45; 55. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Đặt công thức trung bình củủa muối là MCO3.
⇒Đáp án A Phương pháp trung bình trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải
ặp: Một số dạng bài thường gặp:
+ Đối với các bài toán xác định công thức phân tử của hỗn hợp, thường xác định số C trung bình
ứng hóa học xảy ra ở gốc chức, thường gọi g công thức + Đối những bài toán phản ứ rocacbon để đơn giản phản ứng hóa học trung bình của gốc hiđrocacbon Ví dụ minh họa
gồm m etilen, metan, propin và vinylaxetìlen có tỉ khối so Ví dụ 1: Hỗn hợpp khí X gồ p thụ toàn bộ sản với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hhỗn hợp X rồi hấp phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Tính m. A. 5,85. B. 3,39. C. 6,6. D. 7,3. Giải Nhận thấyy các hidrocacbon tham gia ccấu tạo hỗn hợp X đều u có 4 nguyên tử H trong phân tử. Gọi công thức chung của ủa X là CaH4 Theo đề ra ta có
Khối lượng bình tăng: ⇒ Đáp án D
m hai anpha- aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm -COOH và Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm ng kế ti tiếp có phần trăm khối lượng Oxi là 37,427%. Cho m 1 nhóm -NH2 đồng đẳng k thúc cô gam X tác dụng vớii 800 ml dung ddịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết chất rắn khan. Vậy m có giá trị là: cạn dung dịch thu đượcc 90,7 gam ch A. 67,8g B. 68,4g C. 58,14g D. 58,85g Giải Vì hai amino axit trong X đều có 1 nhóm -COOH nên hai amino axit này đều có 2 nguyên tử O trong phân tử.
ủa hai amino axit trong X là Gọi công thức chung của
.
Khi cho X tác dụng vớii dung ddịch KOH thì:
Theo định luật bảo toàn khốối lượng ta có: mX + mKOH = mchất rắn + mH20
⇒ Đáp án C.
gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng, phản ứng Ví dụ 3: Cho hỗn hợpp X gồ ủa Y so với v H2 là hoàn toàn thu được hỗnn hợp Y ggồm 3 hidrocacbon có tỉ khối của 14,5. Hỏi tỉ khối củaa X vói H2 là bao nhiêu.
A. 7,8. B. 6,7. C. 6,2. D. 5,8. Giải Có các phản ứng xảy ra:
Y chỉ gồm m 3 hidrocacbon => H2 phản ứng hết.
m 3 hidrocacbon là C2H2 dư, C2H4 và C2H6. Vậy Y gồm Ta để ý thấy cả 3 hidrocacbon ccủa Y đều có 2 nguyên tử C.
ổng quát ccủa Y là C2Hx Đặt công thức phân tử tổng
Do đó các hidrocacbon trong Y có công thức chung là C2H5. Do tỉ khối không tùy thuộc vào lượng chất ban đầu nên ta tự chọn lượng chất ban đầu. Chọn nC2H2 = 1 mol
⇒ Đáp án D.
ỗn hợ hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở ở vào bình đựng Ví dụ 4: Dẫn 1,68 lít hỗn ). Sau phản ứng hoàn toàn thấy phản ứng hoàn toàn thấy thoát dung dịch brom (dư). ng brom ph phản ứng là 4 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít ra 1,12 lít khí và lượng hỗn hợp X thì thu đượcc 2,8 lít CO2. Công thức phân tử củaa 2 hidrocacbon trong X là: A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. Lời giải Vì sau phản ứng vớii dung dị dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan. Có nX = 0,075; nankan = 0,05; nBr2 phản ứng = 0,025; nCO2 = 0,125
Số liên kết củaa hidrocacbon không no: Do đó hidrocacbon còn lại trong hhỗn hợp X là anken.
Có:
t nhỏ Do đó trong hỗn hợpp X có 1 hidrocacbon có ssố nguyên tử C trong phân tử hơnn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67. ằng 2. Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67. Suy ra ankan đó là CH4. Gọi công thức củaa anken trong X là CnH2n.
Do đóó 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6. ⇒ Đáp án C.
ch chứ chứa hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp ếp nhau trong dãy Ví dụ 5: Một dung dịch đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. ch sau ph phản ứng thu được 3,68 gam hỗn n hợp hợ muối khan. Cô cạn dung dung dịch Công thức phân tử hai axit là: A. CH3COOH; C3H7COOH. B. C2H5COOH; C3H7COOH. C. HCOOH; CH3COOH.
D. CH3COOH; C2H5COOH. Giải:
ủa axit cacboxylic là R-COOH Gọi công thức chung của Ta có phương trình:
⇒ R = 6,6 ⇒ Hai axit là: HCOOH và CH3COOH ⇒ Đáp án C Bài tập tự luyện Bài 1: Nitro hóa benzen đư được 2,3 gam hỗn hợp hai chấtt nitro có khối khố lượng phân vC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất ất nitro này được tử hơn kém nhau 45 đvC. ất nitro đó là: 0,01 mol N2. Hai hợp chất A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3 C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒ Hỗn hợp gồm: C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 ⇒ Đáp án A
m axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng ng X phản ph ứng vừa Bài 2: Hỗn hợp X gồm n Y. Giá trị tr của m là: đủ với Na, thu đượcc 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn A. 2,36 B. 2,40 C. 3,32 D. 3,28. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi công thức chung là R-OH.
⇒ Đáp án D
m 2 amino axit no (ch (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2 trong Bài 3: Hỗn hợp X gồm ới 7,33 gam hỗn h phân tử), trong đó tì lệ mO : mN = 128 : 49. Để tác dụng vừa đủ với ịch HCl 1M. M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 9,9 g. B. 4,95 g. C. 10,782 g. D. 21,564 g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 12ax + ay +16az +14at = 7,33 => 12ax + ay = 3,79 (2)
(1) và (2) => ax = 0,27; ay = 0,55
⇒
⇒ Đáp án B
ồm 0,06 mol axit cacboxylic X vvàà 0,04 mol ancol no đa Bài 4: Một hỗn hợp M gồm chức Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M ở trên thu đượcc 3,136 lít CO2. Phần trăm ỗn hhợp M là khối lượng của Y trong hỗn A. 52,67%. B. 66,91% C. 33,09%. D. 47,33%. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi công thức chung là Vì ancol đa chức phải có trên 1C => axit là HCOOH
chức là CnH2n+2Ot Gọi công thức của ancol đa ch
⇒ Đáp án D Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (đa chức, cùng dãy đồng đẳng) đktc). Sau phản ứng thu đượcc 2,5a mol CO2 và 6,3a gam cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). H2O. Biểu thứcc tính V theo a là A. V = 72,8a B. V = 145,6a C. V = 44,8a
D. V = 89,6a Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒ V = 72,8a ⇒ Đáp án A Bài 6: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của ủa oxi nhỏ nh hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp ( MY < MZ ). Đốtt cháy hoàn toàn 0,2 m X, Y, Z cầ cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí mol hỗn hợp gồm ỗn hợp hợ trên là CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn A.15,9% B. 29,6% C. 29,9% D. 12,6%
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Ta có ⇒X có trên 3 nguyên tử C trong phân ttử. Đặt công thức trung bình củủa hỗn hợp là CnHmOi ⇒
⇒ Đáp án C
⇒ Y và Z là CH3OH và C2H5OH
m anđ anđehit X và xeton Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần Bài 7: Hỗn hợp M gồm dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể là A. 0,08 mol. B. 0,10 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: nCO2 = nH2O ⇒ X, Y là hợp ch chất no, đơn chức, mạch hở. Đặt nX = x; nY = y.
⇒ Đáp án C Bài 8: Hỗn hợp X gồm m 2 ancol X1 và X2. . Đun un nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và 2 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức của X1 là: A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C3H5OH. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Tách nước X thu đượcc 2 anken đồng đẳng liên tiếp ⇒ X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở (C>=2 )
⇒ Đáp án A Bài 9: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm 2 anpha- amino axit X1, X2 ((đều no, mạch hở, phân tử có 1 nhóm NH2 và ừ đủ 2,268 lít một nhóm COOH). Đốtt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa ủa m là O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của A. 2,295. B. 1,935.
C. 2,806. D. 1,806. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B Bài 10: Cho 13,6 gam hỗn hhợp X gồm 2 axit đơn chức là đồng đẳng kế k tiếp của ng cô cạn cạ dung dịch nhau, phản ứng vớii 200ml dung ddịch NaOH 1M. Sau phản ứng ắn. Công th thức cấu tạo của hai axit trong hỗn ỗn hợp h X là thu được 15,8 gam chất rắn. A. HCOOH và CH2 = CH - COOH.
B. CH2 = CH - COOH và CH2 = C(CH3) - COOH. C. CH3COOH và C2H5COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
ủa 2 axit đơn chức là R-COOH. Gọi công thức chung của với NaOH Giả sử X tác dụng vừa đủ vớ
⇒ Đáp án C Phương pháp trung bình trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải Một số dạng bài thường gặp: ặp: + Bài toán liên quan đến đồng vvị + Xác định các nguyên tố trong cùng chu kì hoặc cùng phân nhóm + Bài toán hỗn hợpp kim loại Ví dụ minh họa
hợp bột X gồm 3 kim loạii Zn, Cr, Sn có số s mol bằng Ví dụ 1: Cho m gam hỗn hợ nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y ịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu ếu cho m gam hỗn h và khí H2. Cô cạn dung dịch hợp X tác dụng vói O2 lấy dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 phản ứng là
A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít. Giải Ba kim loại Zn, Cr, Sn khi tác dụng với HCl loãng nóng đều bị oxi hóa lên số oxi thỏa mãn tính chất khi tác dụng ụng với vớ HCl giống hóa +2. Gọi X là kim loại chung th với 3 kim loại trên.
ng nhau 3 kim loại có số mol bằng
(g/mol)
lo (XCl2 ) Muối khan khi cô cạnn dung ddịch Y là hỗn hợp muối clorua củaa 3 kim loại
ằng nhau Ba kim loại có số mol bằng Phản ứng với Oxi
⇒Đáp án D
p trong bảng b tuần Ví dụ 2: X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp củ chúng cần hoàn. Để kết tủa hếtt ion trong dung ddịch chứa 4,4 gam muốii natri của 150 ml dung dịch AgNO3 0,4 M. X và Y là A. Flo, clo. B. Clo, brom. C. Brom, iot. D. Không xác định. Giải: Ta có nAgNO3= 0,06 mol. Gọi công thức trung bình củủa 2 muối là NaR
Mà 2 halogen thuộc chu kỳỳ liên tiếp
Nên 2 halogen đóó là Cl (35,5) và Br (80). ⇒Đáp án B Ví dụ 3: Cho dung dịch ch chứ chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muốii NaX và NaY (X, Y s hiệu là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộcc nhóm VIIA, số k tủa. nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu đượcc 8,61 gam kết ối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là Thành phần phần trăm khối A. 47,2 % B. 52,8% C. 58,2% D. 41,2% Giải:
Gỉa sử Y không phải Flo
⇒X là Clo, Y là Flo Kết tủa chỉ gồm AgCl; nAgCl = nNaCl = 8,61 : 143,5 = 0,06 mol % mNaCl = 0,06.58,5 : 6,03 . 100% = 58,2% => % mNaF = 41,2% ⇒Đáp án D
hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại lo kiềm Ví dụ 4: Cho 1,9 gam hỗn hợ lo M M tác dụng hết vớii dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại là: A. K B. Rb C. Na D. Li Giải: Công thức muốii cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm m M là M2CO3 và MHCO3.
ng hóa hhọc : Phương trình phản ứng M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O
ấy: T Tổng số mol hỗn hợp muối = số mol của củ CO2 = 0,02 Theo các phản ứng ta thấy: mol. ng mol trung bình của hai muối là M(tb), Gọi khối lượng ta có: M + 61 < M(tb) < 2M + 60 (*) Mặt khác M(tb) = 1,9/0,02 = 95 (**) Kết hợp giữa (*) và (**) ⇒ 17,5 < M < 34 ⇒ Kim loại M là Na. ⇒ Đáp án C
ối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại Ví dụ 5: Nguyên tử khối đồng vị là trong tự nhiên với hai đồ đồng
theo số nguyên tử là
A. 27,30% B. 26,30% C. 26,7% D. 23,70% Giải:
Từ (1)(2) ⇒x1 = 27,3 ; x2 = 72,7 ⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện
Thành phần phần trăm của
Bài 1: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấyy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Thể tích khí clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên ((đo ở đktc) là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Bài tập tự luyện Bài 1: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấyy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Thể tích khí clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên ((đo ở đktc) là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi công thức trung bình củủa 2 muối NaBr và KBr là MBr
⇒Đáp án D
Bài 2: Hoà tan 46 gam một hỗn hợp Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch C và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2 SO4 vào dung dịch C thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Ba. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch C thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. A và B là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi nguyên tử khối trung bình của hai kim loại là X, tổng số mol là a. Số mol của Ba là b Ta có : mhỗn hợp = Xa + 137b = 46 (1) Khi tác dụng với nước thu được khí: n H2 = 0,5a + b = 0,5 (2) Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 chưa kết tủa hết Ba. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào thì còn dư Na2SO4 ⇒0,18 < b < 0,21 Từ (2) ⇒0,58 < a < 0,64 Từ (1) ⇒17,23 < Xa < 21,34 Suy ra 26,92 < X < 36,79 Vậy hai kim loại là Na (23) và K (39) ⇒Đáp án B
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lit khí H2 (đktc) . Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 có tỉ lệ ch Y , tổng khối kh lượng mol tương ứng: 4 : 1. Trung hòa dung ddịch X bởi dung dịch các muối được tạo ra là A. 13,7 B. 12,78 C. 18,46 D. 14,62 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Ta có: n H2 = 0,12 mol Gọi công thức trung bình củủa Na, K và Ba là M
⇒ mmuối = mkim loại + mgốcc axit = 8,94 + 0,04 . 96 + 0,16 . 35,5 = 18,46 gam. ⇒Đáp án C
ch HNO3 loãng thu Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 4,431g hhỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch ch X ( không ch chứa muối amoni) và 1,568 lít ( đktc) hỗn ỗ hợp hai khí được dung dịch ng 2,59g, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. không màu có khối lượng ịch X thì lượng muối khan thu được là: Cô cạn cẩn thận dung dịch A. 19,621g B. 8,771g
C. 28,301g D. 32,641g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
n X = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO ặ N2O KL +HNO3 → Khí không màu ⇒Khí còn lại là 1 trong 2 khí: N2 hoặc
⇒Khí còn lạii trong X có M > 37 ⇒Khí còn lại là N2O (44)
⇒Đáp án C
ứa 8,36g hhỗn hợp hiđroxit của 2 kim loại ại kiềm. kiề Để trung Bài 5: Dung dịch X chứa ểu 500ml dung dich HNO3 0,55M. Biếtt hiđroxit hiđ của kim hòa X cần dùng tối thiểu ớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. Kí hiệu ệu hóa học h của 2 loại có nguyên tử khối lớn kim loại kiềm lần lượt là: A. Li và Na B. Na và K C. Li và K
D. Na và Cs Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒Đáp án C Bài 6: Trong tự nhiên kali có 2 đồng vị n % khối khố lượng của Thành phần 39 K19 trong KClO4 là ( Cho O = 16,00; Cl = 35,50; K = 39,13): A. 26,39% B. 26,30% C. 28,23% D. 28,16% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒Đáp án B
ảng tuần tu hoàn hóa Bài 7: Cho 8,5g hai kim loạại hóa trị I đứng kế tiếp nhau trong bảng ại đó học vào nước thu đượcc 3,36l khí bay lên. Tìm tên của hai kim loại A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb C. Rb và Cs Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒Hai kim loại là Na(23) và K (39) ⇒Đáp án B
ch có chứ chứa 35 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat cbonat của 2 kim loại Bài 8: Một dung dịch đề một lượng thuộc hai chu kì kế tiếpp nhau ở nhóm IA. Thêm từ từ và khuấy đều dung dịch HCl vào dung dịch trên. Khi phản ứng xong thu được 1,23 lít khí ư vào dung dịch CO2 (27oC; 2 atm) và dung dịch X. Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư ủa. Hai kim lo loại kiềm là X, thu được 20 gam kết tủa. A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Nhận thấyy khi cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch X tạo kết ết tủa tủ → trong X có chứa HCO3 Bảo toàn nguyên tố C ⇒nM2CO3 = nCaCO3 + nCO2 = 0,3 mol Vậy M tb muốii = 35/0,3 = 116,67 → M tb kim loại = 28,33 màà hai kim loại ở chu kì kế tiếp ⇒Na, K. ⇒Đáp án B Bài 9: Hòa tan 26,8 gam hỗỗn hợp hai muối cacbonat củaa hai kim loại loạ (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì lien tiếp của bảng tuần hoàn) tan trong dung dichh HCl ng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần phần phầ trăm khối vừa đủ. Sau phản ứng lượng của muốii cacbonat có phân ttử khối nhỏ hơn là
A. 56,2% B. 62,69% C. 29,6% D. 25,3 % Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Đặt công thức chung của ủa 2 mu muối là: MCO3
⇒Đáp án B
m hai kim lo loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng ùng một nhóm Bài 10: Hỗn hợp X gồm A của bảng tuần hoàn, MA < MB. Lấy 6,2 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu đktc). Kim lo loại B là được 2,24 lít khí hidro (đktc). A. K B. Rb C. Ba D. Sr Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Đặt công thức chung của ủa 2 kim lo loại là X, hóa trị n
loại A, B lần lượt là K (39) và Rb (85,5) Với n=1: tính đượcc X=62. Hai kim lo loại A, B lần lượt là Mg (24) và Ca (40) Với n=2: tính đượcc X=31. Hai kim lo Trường hợp này loại vì Mg không tan trong nước. ⇒B là Rb ⇒Đáp án B Phương pháp quy đổi Phương pháp quy đổi trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải 1. Nội dung
ới một m hỗn hợp Quy đổi là phương pháp biếến đổi toán học đưa bài toán ban đầu với ó làm các phép tính các chất phức tạp trở thành một bài toán đơn giản hơn, qua đó trở nên ngắn gọn, dễ dàng. 2. Phạm vi sử dụng
ồm 2 ( hoặc ho 3) Khi gặp các bài toán hỗn hhợp nhiều chất nhưng bản chất chỉỉ gồm nguyên tố: ợp ch chất của Fe, Cu,… + Bài toán về hỗn hợp hợp đẳng, thủy phân hóa, hiđro ro hóa, ankan hóa,… + Bài toán về hỗn hợp đồng đẳ Chú ý:
ận không đổi Số electron nhường, nhận
- Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là do sự bù trừ khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính toán bình thường và kết quả cuối cùng vẫn thỏa mãn. - Khi giả định hỗn hợp các chất thành một chất thì chất đó có thể không có thực, hệ số của các nguyên tử trong công thức có thể không phải là số tự nhiên mà có thể là số thập phân dương. - Phương pháp quy đổi mặc dù được coi là phương pháp rất hay dùng để giải quyết một số bài toán liên quan đến Fe và hợp chất của Fe ... Tuy nhiên nếu chỉ áp dụng phương pháp quy đổi thì ta không thể giải toán nên khi áp dụng phương pháp quy đổi ta cần phải kết hợp với các phương pháp khác như: + Định luật bảo toàn khối lượng + Định luật bảo toàn nguyên tố + Định luật bảo toàn electron + Định luật bảo toàn điện tích Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết lượng SO2 trên bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch X có pH = 2. Thể tích của dung dịch X là A. 2,00 lit. B. 1,150 lit. C. 1,114 lit. D. 2,281it Giải Cách 1: Quy đổi số oxi hóa Sau toàn bộ quá trình, số oxi hóa cuối cùng của lưu huỳnh là +4 (trong SO2).
Giả sử S trong FeS2 và FeS đều là S+4. Khi đó, có các quá trình nhường và nhận electron như sau:
ợp các ch chất Cách 2: Quy đổi hỗn hợp Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và S.
⇒Đáp án D
m Fe, FeO, Fe2O3 và Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hhỗn hợp X gồm c, nóng dư thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). Fe3O4 bằng H2SO4 đặc,
khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối Thành phần phần trăm vềề khố trong dung dịch Y lần lượt là: A. 20,97% và 140 gam. B. 37,50% và 140 gam. C. 20,97% và 180 gam D. 37,50% và 120 gam. Giải Quy đổi hỗn hợp X thành Fe (a mol) và O (b mol) Các quá trình nhường và nhận electron:
Theo định luật bảo toàn khốối lượng ta có: 56a + 16b = 49,6 (1) Theo định luật bảo toàn electron ta có: 0,4.2 + 2b = 3a(2)
(1) và (2) => a = 0,7; b = 0,65 (mol)
⇒Đáp án A Ví dụ 3: Cho l00ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ ở lại 1 phần. ph Đem dung dịch HCl 0,1M vào dung ddịch A cho đến khi kết tủa tan trở
ắn. Thể Th tích dung nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được l,02g chất rắn. dịch HCl 0,1M đã dùng là: A. 0,6 lít B. 0,5 lít C. 0,55 lít D. 0,70 lít Giải
Ta quy đổi hỗn hợpp ban đầ đầu thành hỗn hợp NaOH (0,04 mol) và Al(OH)3 (0,03 mol)
⇒V = 0,7 lít ⇒Đáp án D Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm m 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp có số nguyên tử C nhỏ hơn 5 và ancol etylic. Đốtt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng 28 lít O2 (đktc). Mặt
ựng Na dư, thấy thoát ra 11,2 lít khí (đktc). đktc). Phần Ph trăm khác, cho 28g X và bình đự khối lượng củaa ancol etylic trong hhỗn hợp X là: A. 32,86% B. 65,71% C. 16,43% D. 22,86% Giải: Quy đổi 28g hỗn hợp X thành: C2H5OH (a mol); C2H2 (b mol); CH2 ( c mol)
chỉ là nhóm nên nó chỉ có thành phần khối kh lượng mà ( CH2 không phải là 1 chất ch không được tính vào số mol hhỗn hợp) ⇒46a + 26b + 14c = 28 (1)
ng Na dư, ancol bị giữ lại phản ứng và sinh ra 0,5mol H2 và Khi cho X qua bình đựng ản ứ ứng thoát ra hỗn hợp ankin không phản ⇒0,5a + b = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol (2)
hợp X có: ka mol C2H5OH; kb mol C2H2 và kc mol Ta có trong 0,3 mol hỗn hợ ng củ của 0,3 mol X với 28g X) CH2 (k là tỉ lệ khối lượng ⇒k(a+b) = 0,3 mol Viết phương trình đốtt cháy ta có n O2 = k(3a + 2,5b + 1,5c) = 0,125 mol
Từ (1)(2)(3) ⇒a = 0,2 mol; b = 0,4 mol; c = 0,6 mol
%m ancol = (0,2.46/28).100% = 32,86% ⇒Đáp án A
Ví dụ 5: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ). T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6g hỗn hợp M gồm X, Y, Z T ( trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 ( đktc) và 16,2g H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6g M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6g Ag. Mặt khác, cho 13,3g M phản ứng hết với 400ml dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Gía trị m gần nhất với: A. 24,74 B. 38,04 C. 16,74 D. 25,10g Giải: Vì M phản ứng với AgNO3/NH3 sinh ra Ag nên X là HCOOH. Mà X, Y, Z cùng dãy đồng đẳng nên chúng là 3 axit no, đơn chức, mạch hở. Ta có: Este = axit + ancol – H2O Do đó ta quy đổi hỗn hợp M thành:
Ghép CH2: Vì MX < MY < MZ nên Y ít nhất là CH3COOH, Z ít nhất là C2H5COOH ⇒X: HCOOH: 0,1 mol; Y: CH3COOH: 0,15 mol Z: C2H5COOH: 0,15 mol C3H2: O,05
ấy: CH2 = 0 mol ⇒CH2 đã được ghép hết ế đi vào hết axit Bảo toàn nguyên tố C thấy: ⇒m axit = 0,4.46 + 0,45.14 = 24,7g ⇒m rắn = ½ (24,6 + 0,8.40 – 0,4.18) = 24,75g
⇒Đáp án A Bài tập tự luyện Bài 1: Hỗn hợp X gồm m FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có khối lượng là 38,4 gam. Hòa tan muố FeCl2. Khối X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứaa 25,4 gam muối lượng muối FeCl3 trong dung dịch Y là: A. 24,375 g. B. 48,75 g. C. 32,5 g. D. 16,25 g. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Các phản ứng xảyy ra khi cho hhỗn hợp X vào dung dịch HCl:
Sản phẩm muối tạo thành chỉ gồm FeCl2 và FeCl3 Quy đổi hỗn hợp X ban đầu thành hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3. Ta có:
⇒Đáp án B Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hhỗn hợp X ở dạng bột gồm m S, FeS, FeS2 trong ch D. Cho dung dịch d D tác dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol NO2 và dung dịch
kết tủa và nung đến khối lượng ng không đổi đổ thu được m dụng với Ba(OH)2 dư, lọc kế gam hỗn hợp rắn. Giá trịị của m là: A. 11,65 gam. B. 12,815 gam. C. 13,98 gam. D. 17,545 gam. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy hỗn hợp thành hỗn hợp ợp ggồm Fe (a mol)và S (b mol) => 56a + 32b = 3,76 Bảo toàn eletron
⇒Đáp án D Bài 3: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCl2, FeCl3 trong H2SO4 đặcc nóng, thoát ra 4,48 lít khi SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm NH3 dư vào Y thu đượcc 32,1 gam kkết tủa. Giá trị m là A. 16,8. B. 17,75. C. 25,675. D. 34,55. Hiển thị đáp án
Hướng dẫn giải: Ta quy đổi hỗn hợp thành hỗn hợp chứa Fe (a mol) và Cl (b mol):
⇒Đáp án D Bài 4: Cho 169 gam oleum vào 200 gam dung dịch H2SO4 49,6% ta được dung thức của oleum là: dịch mới có nồng độ 80%. Công th A. H2SO4.2SO3. B. H2SO4.4SO3. C. H2SO4.5SO3. D. H2SO4.3SO3. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy đổi olem thành H2SO4 có nồng độ x% (x >100)
⇒Đáp án D Bài 5: Cho 61,2g hỗnn hợ hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng ng với vớ dung dịch un nóng, khu khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy y ra hoàn toàn thu HNO3 loãng, đun ẩm kh khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y vàà 2,4g kim loại. được 3,36 lít NO (sản phẩm muối khan. Giá trị của m là: Cô cạn Y thu đượcc m gam mu A. 137,1.
B. 151,5. C. 97,5. D. 108,9. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy đổi X thành các đơn chất: Cu (x mol); Fe (l,5y mol); O2 (y mol) => 64x + 116y = 61,2 - 2,4 = 58,8 Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
⇒Đáp án B
họp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu tác dụng Bài 6: Cho 39,2 gam hỗn họ ản phẩm ph khử duy vừa đủ với HNO3 nồng độ a (mol/lít), thu được 0,2 mol NO (sản nhất). Giá trị của a là: A. 2,0. B. 1,5. C. 3,0. D. 1,0. Hiển thị đáp án
Hướng dẫn giải: Coi hỗn hợp gồm m Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O => 56x + 64y + 7,2 = 39,2
⇒Đáp án A Bài 7: Hỗn hợp X gồm m Mg, MgS vvàà S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong HNO3 đặc, nóng thu được 2,912 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y đượcc 46,55 gam kkết tủa. Giá trị của m là: A. 4,8 gam. B. 7,2 gam. C. 9,6 gam. D. 12,0 gam. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy hỗn hợp thành hỗn hợp ợp ggồm Mg (a mol) và S (b mol)
⇒Đáp án C
khối so với H2 là 27,8 gồm m butan, metylxiclopropan, butBài 8: Hỗn hợp X có tỉỉ khố ivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối kh lượng 2-en, etylaxetilen và đivinyl. của CO2 và H2O thu được là: A. 34,50 g. B. 36,66 g. C. 37,20 g. D. 39,90 g. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Các chất tham gia cấu tạo ạo X trong phân ttử đều có 4C. Ta quy hỗn hợp đầu thành hỗn hợp C (0,6 mol) và H (a mol)
⇒Đáp án B
hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH Bài 9: Cho 13,35 gam hỗn hợ ch Y. Biết dung dịch d Y tác dụng vớii V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch tác dụng vừa đủ vớii 250 ml dung ddịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml. D. 250 ml. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒Đáp án A Bài 10: Cho 20,15 gam hỗn hhợp X gồm CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH tác ịch HCl 1M thu được dung dịch ch Y. Y tác dụng vừa v đủ với dụng với 200 ml dung dịch ch NaOH 1M. Ph Phần trăm khối lượng của mỗi chất ất trong X là: 450 ml dung dịch A. 55,83% và 44,17%. B. 58,53% và 41,47%. C. 53,58% và 46,42%. D. 52,59% và 47,41% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy hỗn hợp Y thành X (x mol) và HC1 (0,2 mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH
Đáp án A Phương pháp quy đổi trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải
Phương pháp giải Các dạng bài thường gặp: + Các dạng bài liên quan tới đồng đẳng: tách, ghép –CH2 Dãy đông đẳng hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH2, do đó ta có thể quy đổi hỗn hợp phức tạp về các chất đơn giản ( thường là chất đầu dãy) kèm theo một lượng CH2 tương ứng Chú ý: - CH2 là thành phần khối lượng, vì vậy có có mặt trong các phương trình liên quan tới khối lượng, phản ứng đốt cháy ( số mol O2, số mol CO2, số mol H2O),… - Tuy nhiên, CH2 không phải là một chất (nó chỉ là nhóm metylen –CH2-), nó không được tính vào số mol hỗn hợp ( hoặc các dữ kiện khác liên quan đến tới số mol các chất) + Các dạng bài liên quan tới este: Tách ghép este Ta có: Axit + ancol ⇔ Este + H2O ⇒ Este = Axit + Ancol – H2O Do đó ta có thể quy đổi hỗn hợp este thành axit và ancol và trừ đi một lượng nước tương ứng Tương tự: Với peptit = aminoaxit – H2O + Các dạng bài liên quan tới cộng tách hiđro: Tách ghép liên kết ℼ Ankan → anken + H2 ⇒ Anken = Ankan – H2 ⇒ Ta có thể quy đổi hỗn hợp X bất kì thành dạng hi đro hóa hoàn toàn của X cùng một lượng H2 tương ứng Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng củaa axit acrylic và có MX <MY; Z là mộtt ancol có cùng só nguyên tử C với X; T là este hai chức tạo bởi ần vừa vừ đủ 13,216 X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16g hhỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần d lít khí O2 ( đktc), thu được khí CO2 và 9,36g nước. Mặtt khác 11,16g E tác dụng ứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng tối đa với dung dịch chứa ết vớ với dung dịch KOH dư là: lượng E trên tác dụng hết A. 4,86g B. 5,04g C. 5,44g D. 5,80g Giải: Ta có: T là este hai chức nên Z là ancol 2 chức Bảo toàn khối lượng ta có: mCO2 = mE + mO2 – mH2O = 11,16 + 0,59.32 – 9,36 = 20,68g nCO2 = 0,47 < nH2O = 0,52 mol ⇒ Z là ancol no Z có cùng số nguyên tử C vớ với X
Khi cho E tác dụng vớii dung ddịch Br2 chỉ có axit phản ứng ⇒ a = 0,04 mol Từ khối lượng E, số mol CO2, số mol H2O ta có hệ:
⇒ b = 0,11; c=0,02; d=-0,02 Ta ghép CH2 tìm ra axit, ancol ban đầu
⇒ mmuối = 0,02.110 + 0,02.124 = 4,68g ⇒Đáp án A Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm ồm axit đơn chức A và axit hai chức B đều không no, mạch m ng). Đốt Đố cháy hoàn hở,, không phân nhánh ( trong đó oxi chiếm 46% về khối lượng). ự dung dịch toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ lượng sản phẩm cháy vào bình đựng h nước vôi trong dư thấyy khối lượng bình tăng 28,928g. Mặt khác, đem m gam hỗn ới dung ddịch NaOH dư thu đượcc 16,848g muối mu . Để hiđro hợp X cho tác dụng với ăm khối kh lượng của hóa hoàn toàn m gam X cần dùng 3,4048 lít H2 (đktc). Phần trăm A trong X gần nhất với: A. 64% B. 66% C. 68% D. 70% Giải: nH2 hiđro hóa X = 0,152 mol
Từ %mO ⇒ 32a + 64b = 0,46.(46a + 90b + 14c – 2. 0,152) (1) Đốt cháy X ta có: nCO2 = a + 2b + c; nH2O = a + b +c - 0,152 ⇒ 44(a + 2b + c ) + 18(a + b + c – 0,152) = 28,298 (2)
⇒ mmuối = 68a + 134b + 14c – 2.0,152 = 16,848 (3) Từ (1)(2)(3) ⇒ a = 0,12; b = 0,032; c = 0,336
đầu: Ghép CH2 tìm hỗn hợpp ban đầ
⇒Đáp án C Ví dụ 3: Hiđro hóa hoàn toàn 85,8 gam chất béo X cần dùng 0,2 mol H2 ( xúc tác Ni, t°C) thu được chấtt béo no Y. Đun nóng toàn bộ Y cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốtt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng a mol O2, Gía trị của a là: A. 8,25 B. 7,85
C. 7,5 D. 7,75 Giải:
X là trieste của glixerol nên a = nX = nY = nCOO : 3 = 0,3 : 3 = 0,1 mol
ng cho X, ta có: b = ( 85,8 + 0,2.2 – 0,1.16 – 0,3.44) :14 = 5,1 Bảo toàn khối lượng Đốt cháy Y ta có: nO2 = 2 nCH4 + 1,5 nCH2 = 0,1.2 + 5,1.1,5 = 7,85 ⇒ Đáp án B
ồm hai amin thuộc dãy đồng đẳng củaa metylamin. Hỗn H hợp Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm n X với vớ Y thu được Y chứaa hai aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Trộn ần dùng 0,81 mol O2, sản phẩm cháy gồm ồm CO2, H2O và hỗn hợp Z. Đốt cháy Z cần N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 13,32g, đồng thời thu đượcc 14,336 lít hhỗn hợp khí ( đktc). Tỉ lệ x : y là: A. 1:1 B. 4:1 C. 3:1 D. 2:3 Giải:
nh X. Vì đề bài hỏi tỉ lệ mol giữa amin và amino axit nên chỉ Ghép CH2 để xác định cần ghép nhóm chức
⇒x:y=1:1 ⇒ Đáp án A Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol m một amino axit A ( no, mạch ạch hở, h phân tử ằng lượng oxi vừa đủ thu được 10,7g hỗn ỗn hợp hợ hơi T. Thể chứa 2 nhóm COOH) bằng suấ Đưa T về tích của T bằng thể tích 11,2g oxi do cùng điều kiện nhiệt độ,, áp suất. đktc thu đượcc V lít khí Z. Gía trị của V là: A. 3,36 B.3,92 C.4,48 D. 4,2 Giải: Quy đổi hỗn hợp A
Từ khối lượng T và số mol T, ta có hhệ:
ồm CO2 và N2 ⇒ V = 22,4(0,15+0,05)=4,48 lít Vì Z ở đktc nên Z chỉ gồm ⇒ Đáp án C Bài tập tự luyện
m 2 aminoaxit ((đều chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm -COOH) Bài 1: Hỗn hợp X gồm ch C không phân nhánh, đồng đẳng liên tiếp p nhau. Cho 16,4 gam X tác dụng d có mạch ch HCl 1M (l (lấy dư) được dung dịch A. Để tác dụng hết h với các với 220 ml dung dịch ần 140 ml dung ddịch NaOH 3M. Công thức ức cấu c tạo của 2 chất trong dung dịch A cần aminoaxit là: A. H2N-CH2-CH2-COOH và H2N-(CH2)3-COOH. B. H2N-(CH2)3-COOH và H2N-(CH2)4-COOH. C. H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)5-COOH. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Quy đổi dung dịch A thành hỗn hợp X (a mol) và HC1 (0,22 mol).
Chỉ có đáp án C thỏa mãn. ⇒ Đáp án C
ứa 0,3 mol NaOH Bài 2: Cho m gam một - aminoaxit tác ddụng với dung dịch chứa dị A cần 0,4 thu được dung dịch A. Để tác ddụng hết với các chấtt trong dung dịch mol HCl. Công thức cấuu tạo ccủa - aminoaxit đã cho là: A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. B. CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. CH3-(CH2)3-CH(NH2)-COOH. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải
Bài 3: Cho 15 gam axit aminoaxetic tác ddụng vừa đủ vớii 200 ml dung dịch d HCl ch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất ất tan trong X cần c 1M thu được dung dịch ch NaOH 10%. Cô ccạn dung dịch thu được chất ấ rắn ắn khan có khối kh 160 gam dung dịch lượng là: A. 31,1 g. B. 19,4 g. C. 26,7 g. D. 11,7g. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy dung dịch X thành hỗn hhợp aminoaxit (a mol) và HCl (0,2 mol)
⇒ Đáp án A
b Ni nung Bài 4: Cho hỗn hợpp khí X ggồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột ng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp p khí Y gồm g hai chất nóng. Sau khi phản ứng
hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). ủa H2 trong X là: Phần trăm theo thể tích của A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00%. D. 53,85%. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy hỗn hợp thành CO và H2
⇒ Đáp án B
m 0,07 mol peptit A ( cấu c tạo Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 81,24 gam hhỗn hợp X gồm từ 2 aminoaxit trong sốố Gly, Ala, Val, Glu) và 2 este B, C mạch hở có cùng số n 78,288 lít khí O2, sau liên lết ℼ trong phân tử ( MB > MC; B no, C đơn chức) cần y phân hoàn toàn lượng phản ứng thu được CO2, H2O và 3,136 lít N2. Mặt khác thủy ứa 4 muối mu và 0,29 X trên cần vừa đủ 570ml NaOH 2M, thu được dung dịch T chứa mol hỗn hợpp 2 ancol no Y và Z ( MY = 2,875MX < 150). Dẫn toàn bộ lượng ancol ph ứng này qua bình đựng Na dư thì thấy khối lượng bình tăng 23,49g. Biết các phản Ph trăm xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở đktc, T không chứaa HCOONa. Phần ất vớ với: khối lượng của C gần nhất A. 5,0 B. 5,5 C. 6,0
D. 6,5 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Từ điều kiện về phân tử ử khố khối của 2 ancol, ta tìm được Y là: C3H5(OH)3 ( a mol), Z là CH3OH (b mol) Ta có: mbình tăng = mancol – mH2 = 92a + 32b – 1,5a.2 – 0,5b.2 = 89a + 32b = 23,49g a + b = 0,29 mol ⇒ a = 0,25 mol; b = 0,04 mol B no và 3 chức nên có 3 liên kết ℼ. Mà B, C có cùng số liên kết ℼ nên C đơn chức và có 2 liên kết ℼ C-C
mX = 16x + 18y + 14z = 81,24 – 0,25.86 – 0,04.40 – 1,14.44 – 0,28.15=3,78 nO2 = 2x + 1,5z = 3,495 – 0,25.9,5 – 0,04.4 – 0,25.0,28 = 0,89 Bảo toàn số mol peptit ta có: x + y = 0,07 ⇒ x = 0,28; y = -0,21; c = 0,22
Ta có: 0,22 = 0,07.2 + 0,04.2 ⇒ C là: C4H5COOCH3 %mC = 0,04.112/81,24.1005 = 5,51% ⇒ Đáp án B
Bài 6: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T ( hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36g CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Gía trị của m là: A. 7,09 B. 5,92 C. 6,53 D. 5,36 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Không thể ghép H2 vào HOOC-CH2-COOH ⇒ mmuối = mCH2(COONa)2 + mNaCl = 0,04.148 + 0,02.58,5 = 7,09g ⇒ Đáp án A
ữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ng ancol anlylic; Z là axit Bài 7: X, Y là hai chất hữu bởi X, Y, Z. Đốt cháy 34,24 gam hỗn hợp ợp E chứa ch X, Y, no hai chức, T là este tạo bở Z, T ( đều mạch hở) cần dùng 21,728 kít O2 ( đktc) thu đượcc 15,12 gam nước. Mặt khác 34,24 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứaa 0,18 mol Br2. Nếu đun ịch sau phản ứng, nóng 0,6 mol E vớii 80g dung ddịch KOH 59,5%. Cô cạn dung dịch chất lỏng A. Cho A đi qua bình đựng ng Na dư thấy khối làm lạnh phần hơi thu được ch
àn toàn. Gía trị m gần nhất lượng bình tăng m gam. Gỉa ssử các phản ứng xảy ta hoàn với: A. 59g B. 60g C. 61g D. 62g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒ a = 0,26; b= 0,08; c = -0,04 Vì 0,08 < 0,26 nên axit được ccố định là (COOH)2 Bảo toàn số mol ta có: nE = 0,18 + 0,26 – 0,04 = 0,4 ⇒ P2 =1,5P1
⇒ mbình tăng = 0,27.(58-1)+0,12.14+2,52(18-1)=59,91 ⇒ Đáp án B Bài 8: Hỗn hợp X chứa một ột ankin A và hai anđehit mạch hở B, C ( 30< MB<MC) không phân nhánh. Tiến hành phản ứng hiđro hóa hoàn toàn 6,88g hỗn hợp X cần ỗn hhợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 12,544 lít 0,24 mol H2 thu được hỗn sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư thì thấy khối O2 (đktc), hấp thụ toàn bộ sả m 11,72g. N Nếu dẫn lượng Y trên qua bình đựng ự Na dư thì lượng dung dịch giảm trăm khối lượng củaa C có trong X có thể là: thoát ra 0,12 mol khí. Phần tr A. 15% B. 20% C. 25% D. 30% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy đổi hỗn hợp Y ta có:
Ta có: nOH- = b+2c ⇒ nH2 = 0,5b+c
Cho Y vào bình Na ngoài khí H2 thoát ra còn có ankan do ankan không tham gia phản ứng. ⇒ a + 0,5b + c = 0,12 Giải hệ ⇒ a = 0,06; b = 0,02; c = 0,05; d = 0,11 Ghép hỗn hợpp X ta có: 0,24=0,06.2+0,02+0,05.2
Vì 0,11=0,05+0,06 =0,05+0,02.3 nên ta có 2 trường hợp:
TH1:
TH2:
⇒ Đáp án C Bài 9: Cho 0,1 mol este X no, đơn chức mạch hở vào cốc chứaa 30ml dung dịch d MOH 20% (d = 1,2g/ml). Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn n dung dịch d thu được ancol Y và phần rắn T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 9,54g M2CO3 và 8,26g hỗn hợp CO2 và H2O. Kim loại M và axit tạo este ban đầu là: A. K và HCOOH B. Na và CH3COOH C. K và CH3COOH D. Na và HCOOH Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Quy đổi hỗn hợp T ta có:
⇒ Đáp án B Bài 10: Hỗn hợp E gồm m este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức ( đều mạch hở, không no có 1 liên kkết đôi C=C trong phân tử). Đốtt cháy hoàn toàn một ặc khác, thủy th phân lượng E thu đượcc 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặc ng NaOH vừ vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu đượcc 55,2g muối mu khan 46,6g E bằng lượng ất hữ hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm và phần hơi có chứa chất ỗn hhợp E có giá trị gần nhất với: khối lượng của Y trong hỗn A. 46,5% B. 48% C. 43,5% D. 41,5% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: MZ = 32 ⇒ Z là CH3OH
ợng muối ta có: Từ khối lượng E và khối lượ 86a + 116b +14c =46,6 (1) 94a+160b+14c =55,2(2) Ứng với phần 1 ta có:
Từ (1)(2)(3) ⇒ a=0,25; b = 0,15; c = 0,55= 0,25+0,15.2 ⇒ X là: C3H5COOCH3: 0,25mol; Y là: C6H8O4 ⇒ Đáp án A Phương pháp quy đổi trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải Các dạng bài thường gặp: + Các bài toán liên quan tới hỗn hợp oxit kim loại. muối sunfua,… Ví dụ minh họa
n hợp hợ chất rắn X. Ví dụ 1: Nung m gam bột ssắt trong oxi, thu được 3,0 gam hỗn Hoà tan hết hỗn hợpp X trong dung ddịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít ở đktc NO (là t). Giá tr trị của m là: sản phẩm khử duy nhất). A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32 Giải
Trong trường hợp này ta có th thể quy đổi hỗn hợp X về các hỗn hợp ợp khác đơn giản gồm hai chất (Fe và Fe2O3; FeO và Fe2O3; Fe3O4 và Fe2O3; Fe và FeO; Fe và thậm chí chỉ một chất FexOy ) Fe3O4; FeO và Fe3O4 hoặc th
một trong những cách như sau: Do đó ta có thể giải bài tập theo m ợp X thành Fe và Fe2O3 Cách 1: Quy đổi hỗn hợp
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2)
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch ch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) Cách 2:
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ợp ban đầu về hỗn hợp gồm Fe và O. Cách 3: Quy đổi hỗn hợp Các quá trình nhường và nhận electron:
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ⇒ Đáp án A.
ồm FeO, Fe3O4, Ví dụ 2: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm ặn trong dung ddịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là Fe2O3. A hòa tan vừa vặn sản phẩm khử duy nhất. Sốố mol NO bay ra là. A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02. Giải Quy hỗn hợp A gồm m (FeO, Fe3O4, Fe2O3) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3)
Ta có các phản ứng:
Khi cho hỗn hợp gồm m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ⇒ Đáp án D.
m NaHCO3, KHCO3 và Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm ch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). đktc). Khối lượng MgCO3 trong dung dịch muối KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là A. 8,94 gam. B. 16,7 gam. C. 7,92 gam. D. 12,0 gam. Giải: Nhận thấy MgCO3 và NaHCO3 đều khối lượng mol là 84. Ta quy đổi hỗn hợp thành hh chỉ gồm NaHCO3 (a mol) và KHCO3 (b mol)
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ⇒ Đáp án A. Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam rắn X gồm cả CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư,, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kkết tủa. Giá trị của m là. A. 81,55. B. 104,20. C. 110,95. D. 115.85 Lời giải
Khi cho hỗn hợp gồm m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) Quy đổi hỗn hợp X thành Cu (a mol) và S (b mol). Các quá trình nhường và nhận electron:
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ng ta có: 64a + 32b = 30,4 Bảo toàn khối lượng Bảo toàn electron: 2a + 6b = 3.0,9
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ⇒ Đáp án C
ồm Mg, MgS vvàà S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm HNO3 đặc, nóng thu được 2,912 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y đượcc 46,55 gam kkết tủa. Giá trị của m là: A. 4,8 gam. B. 7,2 gam. C. 9,6 gam. D. 12,0 gam. Giải:
ợp ggồm Mg (a mol) và S (b mol) Quy hỗn hợp thành hỗn hợp
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ⇒ Đáp án C Bài tập tự luyện Bài 1: Cho 11,36 gam hỗn hhợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với m khử duy nhất, ở dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm ch X. Cô cạ cạn dung dịch X thu được m gam muối ối khan. Giá trị tr của đktc) và dung dịch m là: A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy đổi hỗn hợp thành hỗn hhợp Fe (a mol) và O (b mol) ⇒56a + 16b = 11,36
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2)
⇒ Đáp án D Bài 2: Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Gía trị của m là: A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Cách 1: Quy đổi hỗn hợp thành Fe và Fe2O3 Bảo toàn e: 3nFe = 3nNO ⇒ nFe = nNO = 0,06 mol ⇒ nFe2O3 = (11,36-0,06.56)/160 = 0,05 mol Bảo toàn Fe: nFe(NO3)3 = nFe + 2nFe2O3 = 0,06 + 0,1 = 0,16 mol mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72g ⇒ Đáp án A Cách 2: Quy đổi hốn hợp thành Fe (x mol) và O ( y mol) ⇒ 56x + 16y = 11,36g (1) Viết quá trình cho nhận e và bảo toàn e ta có: 3nFe = 2 nO + 3nNO ⇒ 3x = 2y + 0,18 ⇒ 3x – 2y = 0,18 (2) Từ (1)(2) ⇒ x = 0,16; y = 0,15 mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72 (g)
⇒ Đáp án A Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6g hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 39,34% B. 65,57% C. 26,23% D. 13,11% Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy đổi hỗn hợp X thành Fe (a mol); O( b mol); Cu( c mol) ⇒ 56a + 16b + 64c = 2,44g (1) Muối thu đươc là Fe2(SO4)3 (a/2mol); CuSO4 (c mol) m muối = m Fe2(SO4)3 + m CuSO4 = 200a + 160c = 6,6 (2) Viết quá trình cho nhận e và bảo toàn e: 3n Fe + 2n Cu = 2n NO + 2n SO2 ⇒ 3a + 2c – 2b = 0,045(3) Từ (1)(2)(3) ⇒ a = 0,025; b = 0,025; c = 0,01 ⇒ %m Cu = 0,01.64/2,44.100% = 26,23% ⇒ Đáp án C Bài 4: Nung 8,4g Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của m là:
A. 11,2g B. 10,2g C. 7,2g D. 6,9g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp X về hai ch chất FeO và Fe2O3: n Fe = n FeO + 2n Fe2O3 = 0,15 mol
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ⇒ Đáp án B Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được k tủa nung 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung ddịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Phương pháp chung củaa loại bài tâp này là dùng quy đổi
Quy đổi hỗn hợp trên về 2 nguyên tố là Fe và S
m x mol Fe và y mol S. Ta có: 56x + 32y = 3,76 (1) Coi hỗn hợp gồm Các quá trình cho nhậnn electron:
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ⇒ 3x + 6y = 0,48 mol (2) Từ (1)(2) ⇒ x = 0,03 mol; y = 0,065 mol m c/rắnn = 0,5.0,03.160 + 0,065.233 = 17,545g ⇒ Đáp án A Bài 6: Cho 38,4 gam hh Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng vớii 2,4 mol HNO3 (dư) trong (sản phẩm khử duy nhất, đktc) vàà dung dịch X. dung dịch, thu đượcc V lít khí NO (s ới 1400 ml dung ddịch NaOH 1M thu được 42,8 gam kết k Dung dịch X phản ứng với tủa. Giá trị của V là A. 8,96 B. 6,72 C. 11,2 D. 3,36 Hiển thị đáp án
Hướng dẫn giải: Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và FeO với số mol lần lượt là x và y mol PTHH xảy ra: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO 3FeO + 10HNO3 →3 Fe(NO3)3 + 5H2O + NO Dư HNO3 nên khi tác dụng với NaOH nó sẽ phản ứng với NaOH trước còn dư mới phản ứng với Fe(NO3)3 HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH 3NaNO3 Nên kết tủa có 0,4 mol Fe(OH)3 nên lượng NaOH phản ứng với HNO3 là 0,2 mol Suy ra HNO3 của X là 0,2 mol Lượng HNO3 phản ứng với hỗn hợp rắn đầu là 2,2 = 4x + 10/3 .y Và 38,4 =56x + 72y nên x=y= 0,3 mol Nên số mol NO là : 0,4 mol ⇒ V=8,96 lít ⇒ Đáp án A Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 17,04 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 660 mol dd HCl 1M dư thu được dd A và 1,68 lít H2 đktc. Cho AgNO3 dư vào A thấy thoát ra 0,336 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và tạo thành m g kết tủa. Giá tri của m là A. 102,81g B. 94,02g C. 99,06 g D. 94,71g
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy đổi hỗn hợp thành Fe và O với số mol là x và y → 56x + 16y =17,04 g n NO =0,015 mol → n H+ (A)=0,06 mol Bảo toàn số mol H+ có n HCl = 2nH2 +2n O + n H+(A) → n O = y =(0,66 -0,062.0,075):2=0,225 mol ⇒ x =0,24 mol Khi cho AgNO3 vào dd A thì tạo ↓ AgCl và Ag Bảo toàn số mol Cl thì AgCl : 0,66 mol Bảo toàn e cho toàn bộ quá trình thì 3x =2.0,075 + 2.0,225 +3.0,015+ n Ag→ n Ag=0,075 mol ⇒ m =0,075.108 +0,66 .143,5=102,81 g ⇒ Đáp án A Bài 8: Cho m gam Fe tác dụng với oxi một thời gian, thu được 14, 64 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan toàn bộ X trong V lít dung dịch HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,94 gam kết tủa. giá trị của V là A. 3,0. B. 3,5. C. 2,5. D. 4,0. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Quy đổi rắn X thành hỗn hợp ban đầu gồm Fe và O
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe3+, Fe2+ và số mol O
m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe Khi cho hỗn hợp gồm thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ⇒ Đáp án A Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong (dư) đun nóng, thu được dung dịch ịch Y và V lít khí 400ml dung dịch HNO3 3M (d 3ử duy nh nhất của NO ). Cho 350ml dung dịch ị NaOH 2M NO( đktc, là sản phẩm khử vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kkết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít.
B. 5,04 lít. C. 5,60 lít. D. 4,48 lít. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Khi cho hỗn hợp gồm m Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: (2) ⇒ Đáp án D
ng dung dịch d chứa 1,8 Bài 10: Hòa tan m gam hỗn hhợp A gồm FexOy, Fe và Cu bằng mol HCl và 0,3 mol HNO3 sau phản ứng thu đượcc 5,824 lít khí NO ( đktc, sản ất tan. Cho a gam phẩm khử duy nhất) và dung ddịch X chứa ( m+60,24) gam chất
Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m-6,04) gam rắn và hỗn hợp Y gồm hai khí ( trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) có tỉ khối so với He bằng 4,7. Giá trị a gần nhất với: A. 23,0 B. 24,0 C. 21,0 D. 22,0 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: n HCl = 1,8 (mol); n HNO3 = 0,3 (mol); n NO = 0,26 (mol) Quy đổi A thành Fe ( a) Cu ( b) ; O ( c) mol Bảo toàn e ta có: 3a + 2b = 2c + 0,26.3 (1) MY = 18,8 ⇒ 2 khí đó là H2 và NO. Vậy trong dd X phải có H2 dư Dd X chứa: Fe3+ (a); Cu2+ (b); Cl- (1,8), NO3- ( 0,3 – 0,26 = 0,04); H+ dư = ( 2,1 – 0,26.4 -2c) ⇒ 56a + 64b + 35,5.1,8 + 62.0,04 + 1,06 – 2c = ( 56a + 64b + 16c) + 60,24 ⇒ c = 0,4 (mol) Vậy H+ dư = 0,26 (mol) m Fe+Cu = m A – m O = m – 6,4. Nhưng khi cho Mg vào X thì thu được m – 6,04 gam chất rắn ⇒ Đã có Mg dư 6,4 – 6,04 = 0,36 gam. Vậy Fe3+, Cu2+ đã bị đẩy ra hết MY = 18,8 (g/mol) dùng quy tắc đường chéo ⇒ nNO = 3/2 nH2. Đặt n NO = 3x ; n H2 = 2x; n NH4+ = y (mol) Có H2 thoát ra nên NO3- hết, bảo toàn N: 3x + y = 0,04 (3)
n H+ = 4.3x + 2.2x + 10y = 0,26 (4) Từ ( 3) và (4) ⇒ x = y = 0,01 (mol). Từ (1) ⇒ 3a + 2b = 1,58 Bảo toàn e: 2n Mg = 3a + 2b + 3.3x + 2.2x + 8y ⇒ n Mg = (1,58 + 13. 0,01 + 8.0,01) : 2 = 0,895 ⇒ m Mg ban đầu = 0,895.24 + 0,36 = 21,84 (g) ≈ 22 (g) ⇒ Đáp án D Phương pháp tăng giảm khối lượng Phương pháp tăng giảm khối lượng trong hóa học cực hay, có lời giải Phương pháp giải 1. Nội dung + Mọi sự biến đổi hóa học ( được mô tả bằng phương trình phản ứng) đều có liên quan đến tăng hoặc giảm khối lượng. + Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng khi chuyển 1 mol chất X thành 1 hoặc nhiều mol chất Y ( có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được số mol của các chất và ngược lại. từ số mol hoặc quan hệ số mol của các chất ta sẽ biết được sự tăng giảm khối lượng của các chất X,Y. Chú ý: + Xác định đúng mối liên hệ tỉ lệ giữa các chất đã biết với chất cần xác định, sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để xác định chính xác tỉ lệ này + Xác định khi chuyển từ chất X thành Y ( hoặc ngược lại) thì khối lượng tăng lên hoặc giảm đi theo tỉ lệ phản ứng và theo đề bài cho + Lập phương trình toán học để giải 2. Phạm vi sử dụng + Các bài toán hỗn hợp nhiều chất.
+ Chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn
phản ứng thế + Các bài toán liên quan đến ph luyện + Các bài toán về nhiệtt luyệ Ví dụ minh họa
y thoát ra 0,2 mol khí. Ví dụ 1: Hòa tan 23,8 g muối M2CO3 và RCO3 vào HCl thấy Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. Giải
xả ra: Gọi số mol của M2CO3 là x, của RCO3 là y, phương trình phản ứng xảy
ăng giảm khối lượng, ta có: Áp dụng phương pháp tăng ng mu muối tăng: Sau phản ứng khối lượng
ừa đủ với dung Ví dụ 2: Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa ối. Cô cạn c dung dịch Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. muối. Giá trị của V là? dịch thì thu đượcc 28,96 gam mu Giải Gọi công thức tổng ng quát trung bình của 2 axit là: R-COOH Phương trình phản ứng:
Theo PTHH có: 1 mol axit tạoo ra 1 mol muối ttăng: 23-1 = 22g
ăng: Theo đề bài, khối lượng tăng: ⇒ n axit = 8,81/22 = 0,4 mol ⇒ n CO2 = ½ n axit = 0,2 mol ⇒ V CO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
kẽm và một thanh sắt vào cùng mộtt dung dịch d CuSO4. Ví dụ 3: Nhúng mộtt thanh kẽ loại ra thấy trong dung dịch ch còn lại có nồng độ Sau một thời gian lấyy 2 thanh kim lo ồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng ng dung dịch d giảm 2,2 mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là: Giải Gọi số mol của Fe là x. Nồng độ mol tỉ lệ với sốố mol
ng Cu bám vào thanh kẽm là: m Cu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam) Theo (1) có khối lượng ng Cu bám vào thanh sắt là: m Cu = 0,4.64 =25,6 (gam). Theo (2) có khối lượng
vớ dung dịch Ví dụ 4: Cho 3 gam một axit no đơn chức A tác dụng vừa đủ với ịch sau ph phản ứng thu được 4,1 gam muốii khan. Công thức NaOH. Cô cạn dung dịch phân tử của A là: Giải Đặt công thức của A là RCOOH.
ảy ra là: Phương trình phản ứng xảy
ản ứng vvớii 1 mol NaOH, sinh ra 1 mol RCOONa thì khối Cứ 1 mol RCOOH phản lượng tăng ∠m=22 gam .
Vậy công thức của A là: CH3COOH
ch với một Ví dụ 5: Khi thủyy phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức ết 5,6 gam KOH. M Mặt khác thủy y phân 5,475 gam este đó ancol đơn chức tiêu tốn hết y công thức thứ cấu tạo của thì tiêu tốn hết 4,2 KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy este là? Giải
Vì n KOH = 2n Este nên este 2 chức tạo từ axit 2 chức và rượu đơn chức. ủa este là: R(COOR')2 Đặt công thức tổng quát của
ạo mu muối với khối lượng tăng: 39.2 - 2R' Cứ 1 mol este phản ứng tạo ản ứ ứng có khối lượng tăng: 6,225 - 5,475 = 0,75 (gam) Vậy 0,0375 mol este phản
Vậy công thức đúng củaa este là: (COOC2H5)2 Bài tập tự luyện
khối lượng ng 15g trong 340g dung dịch d Bài 1: Ngâm một vậtt bằng Cu có kh ời gian llấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời ủa vậ vật sau phản ứng là: giảm 25%. Khối lượng của Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Khối lượng của AgNO3 trong dung dịch là:
ảy ra: Phương trình phản ứng xảy
ới 2 mol AgNO3, sinh ra 1 mol Cu(NO3)2 và 2 mol Ag, Cứ 1 mol Cu phản ứng với khối lượng kim loại tăng Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng:
phản ứng: m = 15 + 152.0,015 = 17,28 (gam). ⇒ Khối lượng của vậtt sau ph tr không đổi) Bài 2: Hòa tan m gam hỗn hhợp A gồm Fe và kim loạii M (có hóa trị ch 4,575g trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lit khí (đktc) và dung dịch chứa muối khan. Giá trị m là?
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng xảy ảy ra:
phản ứng thì khối lượng muối tăng thêm 71 gam và Cứ 1 mol kim loạii tham gia ph giải phóng một mol H2. Vậy khối lượng kim loại đã dùng là: m = 4,575 - (0,045.71) = 1,38 (gam)
ợp 3 axit cacboxylic đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng Bài 3: Cho 11 gam hỗn hợp loại Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). đktc). Khối lượng tác dụng hoàn toàn vớii kim lo ản ứ ứng là? muối hữu cơ tạo trong phản Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải
Theo phản ứng: Cứ 2 mol RCOOH ph phản ứng tạo o 2 mol RCOONa và 1 mol H2, khối lượng muối tăng lên so với khối lượng axit là:
Khối lượng muối hữu cơ lớn hơn axit là: m = 44.0,1 = 4,4 (gam)
ạo thành là: 11 + 4,4 = 15,4 (gam) Vậy khối lượng muối tạo
ng một mộ lượng vừa Bài 4: Trung hòa 2,94 gam anpha -aminoaxit A (MA = 147) bằng em cô ccạn dung dịch thì thu đượcc 3,82 gam muối. mu A có tên đủ dung dịch NaOH. Đem gọi là Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải
Khối
lượng
tăng ng
khi
chuy chuyển
0,02
mol
A
thành ành
0,02
mol
muối:
ển 1 mol A thành muối: 0,88/0,02=44 Khối lượng tăng khi chuyển ăng: Chuyển mộtt nhóm COOH thành nhóm COONa làm khối lượng tăng: ∧m = 67 - 45 = 22đvC ⇒ 1 mol A (nếu có mộtt nhóm COOH) ssẽ tăng 22 gam. Vậy phân tử A chứaa 44/22=2 nhóm COOH
Do đó công thức của A là:
Bài 5: Hòa tan 5,8g muối cacbonat MCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ muố sunfat trung thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1 đượcc 7,6g muối ủa mu muối cacbonat là hòa. Công thức hóa học của Hiển thị đáp án
Hướng dẫn giải Phản ứng: Sau phản ứng muối MCO3 chuyển thành MSO4 Cứ 1 mol MCO3 chuyển thành MSO4 khối lượng muối tăng lên một lượng là: 96 60 = 36 gam Vậy nếu gọi số mol củaa MCO3 là x thì:
Phản ứng:
hợp ancol etylic và một ancol đồng đẳng thành hai phần Bài 6: Chia 7,8 gam hỗn hợ dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). đktc). Phần 2 đun bằng nhau. Phầnn 1 cho tác dụ ph ứng este nóng vớii 15g axit axetic (có H2SO4 đặc xúc tác). Biết hiệu suấtt các phản đều bằng 80%. Tính khối lượng este thu được. A. 8,1 gam. B. 6,48 gam. C. 81 gam. D. 64,8 gam. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Đặt công thứcc chung cho hai rượu là ROH. Phần 1 cho tác dụng vớii Na:
Phần 2 cho tác dụng với CH3COOH (H2SO4 đặc xúc tác):
Do đó hiệu suấtt tính theo ROH.
ng tạo CH3COOR , làm tăng 42g Cứ 1mol ROH phản ứng ằng: Suy ra: Khối lượng este bằng: Do H = 80% nên m este thực tế = 8,1.80% = 6,48g. ⇒ Đáp án B
m NaI và NaBr. Hòa tan hỗn hợp vào nước. Cho Br dư vào Bài 7: Có hỗn hợp gồm phẩm, thì thấy khối lượng của sản phẩm ẩm nhỏ nh hơn khối dung dịch, làm khô sảnn phẩ lượng hỗn hợp ban đầu là m (g). Lại hòa tan sản phẩm vào nước và clo lội qua cho thấ khối lượng đến dư. Làm bay hơii dung dịch và làm khô chất còn lại ngườii ta thấy chất thu được lại nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam. Thành phần phần trăm về khối lượng củaa NaBr trong hhỗn hợp đầu là? A. 3,7%. B. 7,3%. C. 5,7%. D. 20%. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi a, b lần lượt là số mol củ của NaI và NaBr ban đầu, ta có : Sơ đồ phản phả ứng:
⇒ Đáp án A
ết với vớ CaCO3 thu Bài 8: Cho 5,76g axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn X là: được 7,28g muối củaa axit hữ
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án C
ng dung dịch d HCl Bài 9: Hòa tan 14 gam hỗn hhợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng ch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch ịch A thì thu được dư, thu được dung dịch trị là m gam muốii khan, m có giá tr A. 16,33 g. B. 14,33 g. C. 9,265 g. D. 12,65 g. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: CO32- + 2HCl → 2Cl- + CO2 + H2O
ăng giảm khối lượng. Vận dụng phương pháp tăng Theo phương trình ta có: Cứ 1 mol muối mol Cl- + l mol CO2 lượng muối tăng 71 - 60 = 11 g
ng 11.0,03 = 0,33 g Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng Vậy m muốii clorua = 14 + 0,33 = 14,33 g. ⇒ Đáp án B
thức C7H8, có mạch cacbon hở.. Khi cho X tác dụng d với Bài 10: Chấtt X có công thứ ng mol phân tử t lớn dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được một chất Y có khối lượng cấu tạo của X là: hơn X là 204g. Công thức cấ
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
ăng giảm khối lượng ta có: Áp dụng phương pháp tăng ng lAg kh khối lượng tăng 108-1 = 107 (g) Khi 1H bị thay thế bằng ng 2Ag kh khối lượng tăng 107.2 = 204 (g) = MY – MX Vậy 2H bị thay thế bằng ⇒ Phân tử C7H8 CÓ 2 nguyên tử H bị thay thế bằng Ag cho nên có hai liên kết ba đầu mạch.
Vậy công thức cấu tạo của ủa X là: ⇒ Đáp án A Phương pháp tăng giảm khối lượng trong hóa học hữu cơ hay, có lời giải Phương pháp giải Các dạng bài thường gặp:
ới hợ hợp chất có nhóm –OH linh động ng ( ancol, phenol, axit + Kim loại tác dụng với cacboxylic) → muối + H2 2R(OH)n + nNa → 2R(ONa)n + nH2
ng với sự s tăng khối Khi chuyển 1 Na vào muối ssẽ giải phóng 0,5 mol H2 tương ứng lượng là: ∆mtăng = 22n ng este hóa + Bài toán phản ứng RCOOH + HO-R’ → RCOOR’ + H2O
ăng = m mu muối – m este m este < m muối ⇒∆m tăng ảm = m este – m muối m este > m muối ⇒∆m giảm + Bài toán trung hòa: -OHaxit, phenol + kiềm
-OH + NaOH → -ONa + H2O
muối: ∆mtăng = 22g Cứ 1 mol axit (phenol) → mu Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2g một anđehit đơn chức thu được 3g axit tương ứng. Công thức anđehit là: A. HCHO B. C2H3CHO C. C2H5CHO D. CH3CHO GiảiVí dụ:
⇒R = 15 ⇒Anđehit là: CH3CHO ⇒ Đáp án D Ví dụ 2: Oxi hóa m gam X gồm CH3CHO, C2H3CHO, C2H5CHO bằng oxi xúc phản ứng gồm 3 axit có khối lượng ng m + 3,2 gam. Cho tác, sản phẩm thu đượcc sau ph m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Gía trị x là: A. 10,8g B. 21,6g C. 32,4g D. 43,2g
GiảiVí dụ: 2R− CHO + O2 → 2 R− C COOH OOH ⇒Khối lượng tăng 3,2g là khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng ⇒n X = 2n O2 = 2. 3,2/32 = 0,2 mol Vì các anđehit là đơn chức ( không có HCHO) ⇒n Ag = 2n X = 2.0,2 = 0,4 mol ⇒m Ag = x = 0,4.108 = 43,2g ⇒Đáp án D
ịch Na2CO3 thu Ví dụ 3: Cho 3,74g hỗnn hợp 4 axit, đơn chức tác dụng với dung dịch ktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 5,06g được V lít khí CO2 (đktc) muối. Gía trị V là: A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 1,344 lít D. 0,672 lít Giải
⇒Đáp án D Ví dụ 4: Cho 2,02g hỗnn hợ hợp hai ancol đơn chức, đồng đẳng kếế tiếp tác dụng d với muối khan. Công thức phân tử củaa hai ancol là: Na vừa đủ thu đượcc 3,12g mu A. CH3OH, C2H5OH
B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH Giải
⇒2 rượu là: CH3OH và C2H5OH ⇒Đáp án A
m hở. Dẫn Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch ấ khối lượng toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 1,55g. Khối lượng kkết tủa thu được là: A. 2,5g B. 4,925g C. 6,94g D. 3,52g GiảiVí dụ:
= 0,025.197 = 4,925g ⇒Đáp án B ⇒m↓= Bài tập tự luyện
đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch ịch HCl sau khi Bài 1: Cho 5,9 gam amin đơ phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơii dung dịch Y được thức cấu tạo ứng với công thức phân tử ử X là: 9,55g muối khan. Số công thứ A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải
⇒X: C3H7NH2
CH3 – CH2 – CH2 – NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH3CH2; (CH3)3N ⇒Đáp án B Bài 2: Trong phân tử amino axit X có 1 nhóm amino vvàà 1 nhóm cacboxyl. Cho với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch ịch sau phản ứng 15,0g X tác dụng vừa đủ vớ thức X là: thu được 19,4g muốii khan. Công th A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒X là: H2NCH2COOH ⇒Đáp án B
sả phảm cháy Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,40g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản ktc) và 3,60g H2O. Nếu cho 4,40g X tác dụng ụng với vớ dung dịch gồm 4,48 lít CO2 (đktc) ản ứ ứng hoàn toàn thu được 4,80g muốii axit hữu h cơ Y và NaOH vừa đủ đến khi phản chất hữu cơ Z. Tên của X là: A. Etyl propionat B. Metyl propionat
C. Isopropyl axetat D. Etyl axetat Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: n CO2 = n H2O = 0,2 mol ⇒X là este no đơn chức
ấu tạ tạo của X là: C2H5COOCH3 ⇒R’ = 15 ⇒Công thức cấu ⇒Đáp án B Bài 4: Hỗn hợp X gồm m HCOOH và CH3COOH ( tỉ lệ 1 : 1). Lấy ấy 5,30 gam hỗn h hợp X tác dụng vớii 5,75g C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam este ( hiệu suất của các phản ứng este hòa đều bằng 80%). Gía trị của m là: A. 10,12g B. 6,48g C. 16,20g D. 8,10g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒Đáp án B
ối lượng 25,1g gồm 3 chấtt axit axetic, axit acrylic và Bài 5: Hỗn hợp X có khối ng 100ml dung dịch d phenol. Lượng hỗn hợpp X trên được trung hòa vừa đủ bằng ng ba mu muối thu được sau phản ứng trung hòa là: NaOH 3,5M. Khối lượng A. 32,80g B. 33,15g C. 34,47g D. 31,52g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: n NaOH = 0,35 mol X: -OH + NaOH → ONa Ta thấy cứ 1 mol X ( chứa ứa 1 nhóm –OH) khi tác dụng vớii 1mol NaOH thu được 1 ới khố khối lượng axit mol muối tăng 22g so với
ối lượng muối tăng = 0,35.22 = 7,7g ⇒Với 0,35mol NaOH khối ⇒ m muốii = m X + 7,7 = 25,1 + 7,7 = 32,8g
⇒Đáp án A Bài 6: X là một α- aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 0,445g X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555g muối. Tên gọi của X là: A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Gluxin Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: X: -COOH + NaOH → -COONa + H2O Ta có: 1mol X + 1 mol NaOH → 1 mol muối và khối lượng muối tăng so với khối lượng X là: 23-1=22g Theo đề bài: ∆mtăng = 0,555 – 0,445 = 0,11g ⇒nX = 0,11 : 22 = 0,005 mol MX = 0,445 : 0,005 = 89 ⇒X là glyxin ( NH2 – CH2 – COOH) ⇒Đáp án A Bài 7: Thủy phân hoàn toàn 1,76g X đơn chức bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng được 1,64g muối Y và m gam ancol Z. Lấy m gam Z tác dụng với lượng dư CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy lượng chất rắn giảm 0,32g. Tên gọi của X là: A. Etyl fomat B. Etyl propionat C. Etyl axetat D. Metyl axetat
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: X là este: RCOOR’ ∆m giảm = m axit – m muối = 1,76 – 1,64 = 0,12 mol RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
mu giảm so Ta có: Cứ 1mol X + 1 mol NaOH ttạo ra 1 mol muối. Khối lượng muối với khối lượng axit là: R’ - 23
R’OH + CuO → Cu
ch rắn giảm Ta thấy: 1 mol ancol + 1 mol CuO tạo ra 1 mol Cu. Và khối lượng chất ng O = 16g chính là khối lượng
⇒R’ = 29: - C2H5 nX = 0,02 ⇒MX = 1,76 : 0,02 = 88 ⇒R = 15: -CH3 Vậy X là: CH3COOC2H5: etylaxetat ⇒Đáp án C
n 200ml dung dịch d Bài 8: Để trung hòa 7,4g hỗn hợp 2 axit hữu cơ đơn chức cần ng mu muối thu được khi cô cạn dung dịch là: NaOH 0,5M. Khối lượng A. 9,6g B. 6,9g C. 11,4g D. 5,2g
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: n NaOH = 0,5.0,2 = 0,1 mol Axit đơn chức: RCOOH RCOOH + NaOH → RCOONa Ta thấy cứ 1 mol axit + 1 mol NaOH → tạo ra 1 mol muối, khối lượng muối tăng so với axit là: 23 – 1 = 22g ⇒0,1 mol NaOH: ∆m tăng = 0,1.22 = 2,2g m muối = m axit + ∆m tăng = 7,4 + 2,2 = 9,6g ⇒Đáp án A Bài 9: Cho một anken X tác dụng hết với H2O ( H+, t°C) được chất hữu cơ Y, đồng thời khối lương bình đựng nước ban đầu tăng 4,2g. Cũng cho một lượng X như trên tác dụng với HBr vừa đủ, thu được chất Z, thấy khối lượng Y,Z thu được khác nhau 9,45g ( giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức phân tử của X là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi anken là CnH2n Ta có mbình nước tăng = manken = 4,2g Y: CnH2n+1OH và Z: CnH2n+1Br Ta có: Cứ 1 mol X → 1 mol Y và 1 mol Z và khối lượng Z lớn hơn khối lượng Y là 80 – 17 = 63g
Theo đề bài mZ – mY = 9,45g ⇒nX = 9,45 : 63 = 0,15 mol MX = 4,2 : 0,15 = 28 ⇒X là: C2H4 ⇒Đáp án A Bài 10: Dẫn 130cm3 hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch Br2 dư khí thoát ta khỏi bình có thể tích 100cm3, biết d X/He = 5,5 và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai hiđrocacbon cần tìm là: A. Metan, propen B. Metan, axetilen C. Etan, propen D. Metan, xiclopropan Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: 100cm3 thoát ra khỏi bình brom ⇒Hỗn hợp X có ankan; Vankan = 100cm3 d X/He = 5,5 ⇒MX = 22 ⇒Trong X hợp chất có phân tử khối < 15 ⇒X có CH4 (16) và V CH4 = 100cm3 Gọi hiđrocacbon lại là CxHy; VCxHy = 130 – 100 = 30cm3 Ta có sơ đồ đường chéo:
⇒12x + y = 42 ⇒x = 3; y = 6 Vậy X gồm: C3H6 và CH4 ⇒Đáp án A Phuong-phap-tang-giam-khoi-luong-trong-hoa-hoc-vo-co-hay-co-loi-giai Phương pháp giải Các dạng bài thường gặp: + Bài toán kim loại + axit → muối + H2 2M + 2nHX → 2MXn + nH2 2M + n H2SO4 → M2(SO4)n + nH2
ng kim loạ loại đã giảm vì tan vào trong dung dịch dưới dạng ion, Ta thấy khối lượng ịch sau ph phản ứng thì khối lượng chất rắn n thu được sẽ tăng nhưng khi cô cạn dung dịch lên so với kim loại ban đầu do có anion gốc axit thêm vào + Bài toán nhiệt luyện Oxit (X) + CO ( hoặc H2) → Chất rắn (Y) + CO2 ( hoặc H2O)
nh Y gồ gồm những chất nào nhưng ta luôn có: Ta không cần xác định m c/r giảm = mX – mY = mO và n CO2 (H2O) = n CO (hoặc H2) = n O = m/16
dịch muối + Bài toán kim loạii + dung dị ối lượng của kim loại chính là độ tăng ng giảm giả khối lượng Ta có: Độ tăng (giảm) khối ng anion = const) của muối ( vì lượng + Bài toán chuyển muối này thành muối khác
thể tăng hoặc giảm do sự thay thếế anion gốc g axit Khối lượng muối thu được có th này bằng anion gốcc axit khác, ssự thay đổi tuân theo quy tắc hóa trị + Bài toán chuyển oxit thành muối Ví dụ minh họa
ợp 2 mu muối cacbonat của kim loại kiềm đem hoà tan trong Ví dụ 1: Lấy 3,44g hỗn hợp mu clorua dung dịch HCl dư thì nhận được 448 ml CO2 (đktc). Vậy khối lượng muối tạo thành là A. 4,26 g. B. 3,66 g. C. 5,12 g. D. 6,72g. Giải: Phản ứng xảy ra:
Nhận thấy cứ 1 mol CO32- bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng muối mu tăng (2.35,5-60) = 11 (gam) Do đó khối lượng muốii clorua ttạo thành là: mmuối clorua = m muối cacbonat + 11.0,02 = 3, 66 (gam)
⇒ Đáp án B Ví dụ 2: Lấy 4 g kim loại ại R hoá tr trị II đem hoà tan trong dung dịch HCl vừa v đủ thì đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung nhận được 2,24 lít H2 (đktc) dịch X thì nhận đượcc m (g) kkết tủa. Vậy m có giá trị là A. 8,12. B. 10,0. C. 11,12. D. 12,0. Giải: Các phản ứng xảy ra:
Như vậy từ kim loại ban đầu là R ta có sản phẩm muối cuối cùng là kết tủa RCO3.
ản ứng ttạo 1 mol RCO3 thì khối lượng tăng lên 60 gam. Cứ 1 mol R sau các phản Có nR = nH2 = 0,1 Vậy khối lượng kết tủaa thu được là:
⇒ Đáp án B
loại M hoá trị II. Thanh 1 nhúng vào ào 250 ml dung dịch Ví dụ 3: Lấyy 2 thanh kim loạ ứ kết thúc, FeSO4; thanh 2 nhúng vào 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng thanh 1 tăng ng 16g, thanh 2 tă tăng 20g. Biết nồng độ mol/l củaa 2 dung dịch d ban đầu bằng nhau. Vậy M là A. Mg. B. N.
C. Zn. D. Be. Giải:
ch ban đầu đầ bằng nhau Vì hai thanh kim loạii M như nhau, nồng độ của hai dung dịch ng kim loại lo M phản và hóa trị của sắt và đồng trong dung ddịch muối là II nên lượng ứng ở hai dung dịch là bằng nhau. ng các thanh kim lo loại tăng sau phản ứng là do M có khối lượng mol nhỏ Khối lượng hơn Fe và Cu. ạo 1 mol Fe thì khối lượng kim loại tăng (56-M) gam. Cứ 1 mol M phản úng tạo ạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng ng (64-M) gam. Cứ 1 mol M phản ứng tạo Gọi a là số mol M phản ứng.
⇒ Đáp án A Ví dụ 4: Hòa tan 5,94 gam hhỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại ại A, B (đều ( có hoá trị II) vào nước được dung ddịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 dịch X ngườii ta cho dung dị ết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được ợ m gam hỗn gam kết tủa. Lọc bỏ kết hợp muối khan. Giá trị m là A. 6,36 g. B. 63,6 g. C. 9,12g. D. 91,2g.
Giải: Áp dụng phương pháp tăng ăng giảm khối lượng:
ng 2.62 - 2.35,5 = 53 Cứ 1 mol MCl2 → 1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng gam khối lượng muối tăng ng = 0,12.53/2 = 3,18 gam Phản ứng tạoo 0,12 mol AgCl có kh mmuối nitrat = m muối clorua + mtăng = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam) ⇒ Đáp án D
ch HCl, thu được dung Ví dụ 5: Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch ới dung ddịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí dịch D, cho D tác dụng với đến khối lượng không đổi nnữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem n. Giá trị của a, b lần nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. lượt: A. 46,4 g và 48 g. B. 48,4 g và 46 g. C. 64,4 g và 76,2 g. D. 76,2 g và 64,4 g. Giải:
Ta thấy Fe3O4 có thể viết ết dạ dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với ới NaOH kết k tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Để ngoài không khí
t lên 17 1 mol Fe(OH)2 tạo thành 0,2 mol Fe(OH)3 thêm 1 mol OH- khối lượng tăng g ng 3,4 gam. 0,2 mol Fe(OH)2 tạo thành 0,2 mol Fe(OH)3 thì khối lượng tăng
⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện
ợp 2 mu muối cacbonat của kim loại kiềm m thổ đem hoà tan Bài 1: Lấy l,84g hỗn hợp ktc) và m (g) hỗn hợp muối trong dung dịch HCl dư thì nhận được 448 ml CO2 (đktc) clorua. Vậy m có giá trị là A. 192 g B. 2,06 g. C. 2,12 g. D. l,24g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Phản ứng xảy ra:
Nhận thấy cứ 1 mol CO32- bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng muối mu tăng (2.35,5 -60) = 11 (gam). Do đó khối lượng muốii clorua ttạo thành là: m = mmuối clorua = mmuốii cacbonat + 11.0,02 = 2,06 (gam)
⇒ Đáp án B Bài 2: Lấyy 2 thanh kim loại R hoá tr trị II có khối lượng ng p (g). Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2; thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau thí nghiệm m 0,2%, thanh 2 tă tăng 28,4%. Biết số mol muối nitrat của ủa R tạo t ra trong thanh 1 giảm 2 dung dịch bằng nhau. R là A. Fe. B. Ni. C. Zn. D. Mg. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Các phản ứng xảy ra:
Khối lượng thanh 1 giảm ảm do kh khối lượng mol của R lớn hơn n Cu và khối lượng thanh 2 tăng do khối lượng mol ccủa M nhỏ hơn Pb.
ng ở 2 trường hợp là a. Gọi số mol R đã phản ứng
⇒ R = 65 là Zn ⇒ Đáp án C
ợp gồ gồm Mg và Fe cho vào 400 ml dung dịch CuSO4 CM, Bài 3: Lấy l,36g hỗn hợp sau khi phản ứng xong thì nhận được l,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH
chấ rắn (gồm 2 dư vào dung dịch Z, lọcc kết ttủa nung ngoài không khí đượcc l,2g chất oxit kim loại). Vậy CM của dung ddịch CuSO4 là A. 0,02 M. B. 0,05 M. C. 0,08M. D. 0,12M. Hiển thị đáp án Các phản ứng xảy ra:
Vì chất rắn thu được cuối cùng gồm 2 oxit kim loại nên 2 oxit này gồm MgO và Fe2O3. Khi đó Mg và CuSO4 phản ứ ứng hết, Fe có thể phản ứng hết hoặc dư. Chất rắn Y gồm Cu và Fe dư
ại tăng tă (64-24) = Ta có khi 1 mol Mg phản ứng ttạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại 40 gam. ạo 1 mol Cu thi kh khối lượng kim loại tăng ăng (64 - 56) = 8 Khi 1 mol Fe phản ứng tạo gam. Mà a mol Mg và b mol Fe phản ứng với CuSO4. Nên mtăng ng = 40a +8b =1,84-1,36 (1)
⇒ Đáp án B
ợp A ggồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO3 CM , Bài 4: Lấy 2,144g hỗn hợp ận được 7,168g chất rắn B và dung dịch sau khi phản ứng xong nhận ài không khí thì được 2,56g C. Cho NaOH vào dung dịch C, llọc kết tủa nung ngoài ậy CM là chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy A. 0,16 M. B. 0,18 M. C. 0,32M. D. 0,36M. Hiển thị đáp án
⇒ Đáp án C Bài 5: Một bình cầuu dung tích 448 ml được nạp đầy oxi rồii cân. Phóng điện để ng trong hai trường hợp ozon hoá, sau đó nạp thêm cho đầy oxi rồi cân. Khối lượng ch nhau 0,03 gam. Bi Biết các thể tích nạp đều ở đktc. Thành ành phần % về thể chênh lệch ợp sau ph phản ứng là tích của ozon trong hỗn hợp A. 9,375%. B. 10,375%. C. 8,375%. D. 11,375 % Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
i, do đđó khối lượng chênh là do sự ozon hóa. Cứ C 1 mol oxi Thể tích bình không đổi, ng 1 mol ozon kh khối lượng tăng 16g được thay bằng ng 0,03 gam thì số ml ozon (đktc) là Vậy khối lượng tăng
⇒ Đáp án A Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M'CO3 vào dung dịch HCl đktc). Dung ddịch thu được đem cô cạn n thu được 5,1 gam thấy thoát ra V lít khí (đktc). muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án C
loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 Bài 7: Cho 1,26 gam một kim lo ại đđó là gam muối sunfat. Kim loại A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp tăng ăng giảm khối lượng.
ụng ttạo thành muối SO42- khối lượng muối ối tăng tă lên so với Cứ 1 mol kim loại tác dụng khối lượng kim loại ban đầu là 96 gam. ng 3,42 -1,26 = 2,16 g. Theo đề khối lượng tăng Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol.
⇒ Đáp án B
ợp A ggồm Mg và Fe tác dụng hết vớii 200 mL dung dịch d Bài 8: Cho 8 gam hỗn hợp ng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng ch D tác dụng vvới dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài D. Cho dung dịch ng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm ồm 2 oxit. không khí đến khối lượng a. Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là A. 4,8 g và 3,2 g. B. 3,6 g và 4,4 g. C. 2,4 g và 5,6 g.
D. 1,2 g và 6,8 g. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Các phản ứng:
Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư
n hợp hợ A (gồm Mg Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn (gồm Cu và Fe có thể dư) là và Fe) so với hỗn hợpp B (gồ (64x + 64y) - (24x + 56y) = 12,4 - 8 = 4,4 Hay : 5x + y = 0,55 (I) Khối lượng ng các oxit MgO và Fe2O3 m = 40x + 80y = 8 Hay: x + 2y = 0,2 (II) Từ (I) và (II) tính đượcc x = 0,1; y = 0,05
mMg = 24.0,1 = 2,4 g và mFe = 8 - 2,4 = 5,6 g ⇒ Đáp án C
dịch CuSO4 là b. Nồng độ mol củaa dung dị A. 0,25 M. B. 0,75 M.
C. 0,5 M. D. 0,125 M. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B c. Thể tích NO thoát ra khi hoà tan B trong dung dịch HNO3 dư là A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Hỗn hợp B gồm Cu và Fe dư dư. n Cu = 0,15 mol; n Fe = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol.
ịch HNO3: Theo phương pháp bảo toàn eletron Khi tác dụng với dung dịch
Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a = 0,15 (mol),
VNO = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)
⇒ Đáp án B d. Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 3,81 g. B. 4,81 g. C. 5,21 g. D. 4,86 g. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Cứ 1 mol H2SO4 phản ứng, để thay thế O (trong oxit) bằng SO42- trong các kim loại, khối lượng tăng 96 - 16 = 80 g. Theo đề số mol H2SO4 phản ứng là 0,03 thì khối lượng tăng 0,24 g. Vậy khối lượng muối khan thu được là: 2,81 + 2,4 = 5,21 ⇒ Đáp án C Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn trong hóa học cực hay, có lời giải Phương pháp giải 1. Nội dung Phương trình hóa học thường được viết dưới hai dạng là phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Ngoài việc thể hiện đúng bản chất của phản ứng hóa học, phương trình ion thu gọn còn giúp giải nhanh rất nhiều dạng bài tập khóa học không thể giải theo các phương trình hóa học ở dạng phân tử. 2. Phạm vi sử dụng
s dụng cho Vì để rút gọn phương trình phân tử thành phương trình ion rút gọn ta sử nh, do vậ vậy phương pháp này áp dụng chủ yếu u cho các chất ch axit các chất điện li mạnh, bazơ, muối trong vô cơ ( các chất hữu cơ thường là chất điện li yếu) + Phản ứng axit, bazơ và xác định pH của dung dịch + Bài toán CO2 , SO2 tác dụng vvới dung dịch bazơ
hiđroxit lưỡng tính + Bài toán liên quan tớii oxit, hi ụng vvới dung dịch chứa H+ và NO3+ Bài toán chất khử tác dụng ơ chất điện li + Các phản ứng ở dạng ion thu gọn tạo ra chất kết tủa, chất dễ bay hơi, yếu Ví dụ minh họa
v dung dịch Ví dụ 1: Khi cho 41,4 gam X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với ứng được 16 gam chất rắn. Để khử hoàn toàn 41,4 gam NaOH đặc (dư), sau phản ứ phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm ăm khối kh lượng của X bằng phản ứng nhiệtt nhôm, ph Cr2O3 trong X là (H= 100%) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Giải:
ch NaOH đặc, dư có các phản ứng: Khi cho X vào dung dịch
ủa Fe2O3. Ta có: Do đó 16 gam chất rắn còn lại sau phản ứng là khối lượng của nFe2O3 = 0,1 , nAl = 0,4 . diễn ra: Các phản ứng nhiệtt nhôm diễ
⇒Đáp án D Ví dụ 2: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được Biết trong cả hai trường hợp p khí NO là sản phẩm 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Bi kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết h 2,08 gam khử duy nhất, đo ở điềuu kiệ +5 phẩm khử của N ). Biết các phản ứng đều đề xảy ra hoàn Cu (không tạo thành sản phẩ toàn. Giá trị của m là: A. 3,92 B. 2,40 C. 4,20 D. 4,06 Giải:
chứa H2SO4 và HNO3 chỉ thu đượcc khí NO, khi đó sau Khi cho Fe vào dung dịch ch ph ứng với khi một phần Fe phản ứng vvới H+ và tạo Fe3+ thì lượng Fe còn lại phản 3+ 2+ 2+ 3+ Fe được Fe . Do đóó dung dịch X chứa Fe và Fe :
ch có thêm H+, khi Khi cho thêm tiếp H2SO4 dư vào dung dịch X thì trong dung dịch ấp thêm) và NO3đó một phần Fe2+ trong dung dịch phản ứng với H+ (mới cung cấp diễn ra cho đến khi NO3- trong dung dịch hết (điều lại thu được Fe3+, phản ứng di này cũng cho biết lí do vì sao khi cho Cu vào dung dịch Y thì không tạo thành sản phẩm khử của N+5: do trong dung dịch có H+ nhưng không có NO3-):
ng số mol của hai Do đó dung dịch X và dung dịch Y đều chứa Fe2+ và Fe3+ nhưng ion này trong hai dung dịch là khác nhau.
Theo định luật bảo toàn mol electron áp dụng cho toàn bộ quá trình từ hòa tan Fe ịch Y, ta có: đến khi thu được dung dịch
⇒Đáp án D
ch HNO3 thu được Ví dụ 3: Hòa tan hếtt 2,08 gam hhỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch dung dịch X và 672 ml khí NO ((đktc). Thêm từ từ 1,2 gam Mg vào dung dịch X ktc), dung dịch d Y và m đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 224ml khí NO (đktc), Biết trong các thí nghiệm trên NO là sản phẩm ph khử duy gam chất rắnn không tan. Biế nhất. Giá trị của m là A. 1,71 B. 1,52 C. 1,44 D. 0,84 Giải: Vì khi cho Mg vào dung dịịch X thì vẫn thu được khí NO nên trong dung dịch X có HNO3 dư.
ch X có HNO3 dư thì cả Fe và Cu đều tan hết và được đưa lên Khi trong dung dịch số oxi hóa ttối đa, lần lượt +3 và mức là
+2.
phản ứng gồm 0,015 mol Cu vàà 0,01 mol Fe. Do đó chất rắn thu đượcc sau ph Vậy m = m Fe + m Cu = 1,52 (gam) ⇒ Đáp án B Ví dụ 4: Chia 30,4 gam hỗn hhợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng ằng nhau. Phần Ph 1 dịch H2SO4 đặc nóng dư thu đượcc 6,72 lít khí SO2 (sản cho tác dụng hết vớii dung dị ktc). Hòa tan phần 2 trong 550ml dung dịch ch AgNO3 1M, kết phẩm khử duy nhất, đktc). thúc phản ứng thu đượcc dung ddịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO3)2 trong dung dịch ch không đổi trong quá trình xảy ra phản ứng) là: Y (coi thể tích dung dịch A. 0,181M. B. 0,363M. C. 0,182M. D. 0,091M.
Giải: Khối lượng mỗi phần của ủa hỗ hỗn hợp kim loại là 15,2 gam.
Trong mỗi phần, gọi Khi
hòa
tan
phần
2
vào
dung
dịch
chứa ứa
0,55
mol
AgNO3: ⇒ Đáp án D Ví dụ 5: Hấp thụ hoàn toàn 4,48l khí CO2 ở (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp củ m là: gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Gía trịị của A. 19,70 B. 17,73
C. 9,85 D. 11,82 Giải: n CO2 = 0,2 mol; n OH- = n NaOH + 2n Ba(OH)2 = 0,25 mol 1 < n OH- : n CO2 < 2 ⇒ Tạo hỗn hợp muốii CO32- và HCO3-
⇒ n BaCO3 = n CO32- = 0,05⇒ m = 0,05 .197 = 9,85g ⇒ Đáp án C
ng giọ giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung Ví dụ 6: Nhỏ từ từ từng dịch chưa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là: A. 0,03 B. 0,01 C. 0,02 D.0,015
Giải: n HCl = 0,03 mol; n Na2CO3 = 0,02 mol; n NaHCO3 = 0,02 mol
th Khi cho từ từ HCl vào dung dịch xảy ra phản ứng theo thứ
tự: ⇒ Đáp án B Ví dụ 7: Trộnn 100 ml dung ddịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dị X. Giá trị dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu đượcc dung dịch pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Giải:
n khi phản phả ứng xảy ra Ví dụ 8: Cho 6,72g Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến d hoàn toàn, thu đượcc khí NO ( ssản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch trị m là: X có thể hòa tan tối đa được m gam Cu. Gía tr A. 1,92 B. 0,64 C. 3,84 D. 3,20 Giải: n Fe = 0,12 mol; n HNO3 = 0,4 mol
m Cu = 1,92g ⇒ Đáp án A
ồm Cu và kim loại M hóa trị II. Cho X tác dụng dụ với dung Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm dịch HCl dư thu đượcc 11,2l khí ((đktc), chất rắn Y nặng 10g vàà dung dịch Z. Thêm kết tủa T. Nung T đến khối lượng ng không đổi đổ thu được NaOH dư vào Z thu được kế 20g chất rắn. Kim loại M và khối lượng hỗn hợp X là: A. Mg và 30g B. Mg và 22g C. Fe và 38g D. Zn và 42,5g Giải: Cu không tác tụng với HCl
⇒ Đáp án B Ví dụ 10: Hòa tan hoàn toàn 5,91 gam NaCl và KBr vào 100 ml dung dịch hỗn tủ Cho miếng hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 a mol/l, thu được 11,38 gam kết tủa. ch Y, sau khi ph phản ứng xong lấy miếng kẽm m ra khỏi khỏ dung dịch, kẽm vào dung dịch ẽm ttăng 1,1225 gam. Giá trị của a là: thấy khối lượng miếng kẽm A. 0,85 B. 0,5 C. 0,775 D. 0,7 Giải:
phản ứng xong thì thấy y khối khố lượng thanh Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi ph + kẽm tăng nên trong Y phải có ion Ag . Do AgNO3 dư nên đặt nNaCl = x, nKBr = y;
ẽm là m. Đặt n Zn phản ứng với Ag+ là b, sử dụng d phương Gọi khối lượng thanh kẽm pháp tăng giảm khối lượng ta được:
⇒ Đáp án A Bài tập tự luyện Bài 1: Cho 50g dung dịch A ch chứa 1 muối halogen kim loại hóa trịị II tác dụng d với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch dịch Na2CO3 dư thì thu được 6,30g kết ết tủa. tủ Lọc kết tủa A trên phản ứng vớii dung dị đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH ồng độ dung dịch KOH giảm còn òn 3,80%. Xác định công 14,50%. Sau phản ứng nồng thức phân tử của muốii halogen trên. A. CaCl2 B. BaI2 C. MgBr2 D. BaCl2 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Gọi công thức muối cần tìm là MX2
Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản
ứng: Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.
ng trong dung ddịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3: Vì sau phản ứng
ch A tác dụng vvới dung dịch AgNO3: Khi cho dung dịch
ối cần tìm là MgBr2. Vậy công thức của muối ⇒ Đáp án C
thời hai muối natri củaa hai halogen liên tiếp trong Bài 2: Hỗn hợp X chứa đồng th ột lượng X cho tác dụng vừa đủ vớii 100 ml dung dịch d bảng tuần hoàn. Lấy một mu trong X AgNO3 1M thì thu đượcc 15 gam kkết tủa. Công thức phân tử củaa hai muối là: A. NaF và NaCl B. NaBr và NaI
C. NaCl và NaI D. NaCl và NaBr Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: nAgNO3 = 0,1 (mol) Trường hợp 1: Hai halogen đều tạo được kết tủa với AgNO3
ủa hai mu muối là Đặt công thức chung của
Do đó hai muối trong X là NaCl và NaBr Trường hợp 2: Hai muối là NaF và NaCl
ủa ch chỉ có AgCl và AgF là muối tan: Phản ứng tạo thành kết tủa
Do đó trường hợp này không thỏa mãn. ⇒ Đáp án D Bài 3: Một hỗn hợp X gồm ồm 3 mu muối halogenua của kim loạii natri nặng nặ 6,23 gam ớc được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A hòa tan hoàn toàn trong nướ muố khan B. Lấy rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng đượcc 3,0525 gam muối ng với vớ dung dịch một nửa lượng muối này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng u không có muối: mu AgNO3 dư thì thu đượcc 3,22875 gam kkết tủa. Hỗn hợp X ban đầu A. NaF
B. NaCl C. NaBr D. Đ/a khác Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Giả sử lượng muốii khan B thu được sau khi cho clo dư vào dung dịch A chỉ có NaCl.
Do đó muối khan B thu đượ ợc ngoài NaCl còn có NaF. Vậy trong hỗn hợp X chứa NaF vvới
ủa hai mu muối halogen còn lại là NaY Gọi công thức chung của
Do đó cần có mộtt halogen có nguyên tử khối lớn hơn 106, 11 Khi đó halogen này chỉ có thể là I.
ối th thứ hai là NaI. Suy ra công thức của muối Do đó có 2 trường hợp: +) Trường hợp 1: Hỗn hợp X chứa NaF, NaCl và NaI.
ợp X ch chứa NaF, NaBr và NaI +) Trường hợp 2: Hỗn hợp
thỏa mãn. Do đó cả hai trường hợp đều th ⇒ Đáp án D
ch X chứa chứ 0,025 mol Bài 4: Cho 270ml dung dịịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch 2CO3 ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl và đun nóng nhẹ ( giả sử H2O ). Tổ Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau bay hơi không đáng kể). phản ứng giảm đi bao nhiêu gam: A. 4,215g B. 5,296g C. 6,761g D. 7,015g Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
8 ⇒ Đáp án C Bài 5: Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc)Và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất: A. 0,175 lít. B. 0,25 lít. C. 0,25 lít. D. 0,52 lít.
Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Dung dịch X chứa các ion Na+ ; AlO2- ; OH- dư (có thể). Áp dụng định luật Bảo toàn điện tích: n AlO2- + n OH- = n Na+ = 0,5
Khi cho HCl vào dung dịch X:
Để kết tủa là lớn nhất, thì không xảy ra (3) và n H+ = n AlO2- + n OH- = 0,5 mol ⇒ V HCl = 0,5/2 = 0,25 (lít) ⇒ Đáp án C
ng giọ giọt cho đến hết 300 ml dung dịch ch NaHCO3 0,1M; Bài 6: Nhỏ từ từ từng K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml ch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết ết các phản ph ứng dung dịch đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là: A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8. C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải: Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng o ra SO42- và H+) thời các phương trình ( HSO4- coi như chất điện ly hoàn toàn tạo
Ta có 2x+ y = 0,08 mol
ng thờ thời nên x: y = n CO32- : n HCO3- = 0,06 : 0,03 = 2:1 Vì phản ứng xảy ra đồng
Vậy n CO2 = 0,032 + 0,016 = 0,048 mol ⇒ V= 1,0752 l Vậy dung dịch X chứaa : HCO3- dư : 0,014 mol; CO32- :0,028 mol; SO42-:0,06 mol
y ra các pt sau: Khi cho 0,15 mol BaCl2 và 0,06 mol KOH vào dung ddịch X xảy
Vậy m kết tủaa = 0,06×233+ 0,042×197 = 22,254 gam ⇒ Đáp án A
ứa hỗ hỗn hợp gồm Na2CO3 1,0M và KHCO3 1,5M. Nhỏ từ từ Bài 7: Dung dịch X chứa đến hết 250 ml dung dịch HCl 1M vào ào 100 ml dung từng giọt và khuấy đềuu cho đế ch X, sinh ra V lít khí (ở đđktc) đồng thời thu được dung dịch ch Y. Cho lượng dư dịch a. Giá trị tr của a là dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Y thu được a gam chất kết tủa. A. 15,0. B. 10,0.
C. 25,0. D. 12,5. Hướng dẫn giải: Hiển thị đáp án Phương trình phản ứng : H+ + CO32- → HCO3- (1) n CO32- = 0,1 mol < n H+= 0,25 mol ⇒ sau phản ứng (1) thì H+ dư = 0,15 mol, ∑n HCO3- = 0,25 mol H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2) Vì n H+ < n HCO3- ⇒ dung dịch X có chứa HCO3- dư = 0,25 -0,15 = 0,1 mol Khi cho Ca(OH)2 vào dung dịch X : OH- + HCO3- → CO32- + H2O n CO32- = n HCO3- = 0,1 mol ⇒ m kết tủa = 0,1×100 = 10 gam ⇒ Đáp án B Bài 8: Cho một hợp kim Na – Ba tác dụng với nước ( dư) thu được dung dịch C và 3,36 lít H2 ( ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là: A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Na + H2O → NaOH + ½ H2 Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 Ta có: n OH- = 2n H2 = 0,3 mol Khi cho axit vào ta có: H+ + OH- → H2O n H+ = n OH- = 0,3 mol ⇒ n H2SO4 = 0,15 mol ⇒ V H2SO4 =0,15/2= 0,075l = 75ml ⇒ Đáp án B Bài 9: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO. - Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng? A. V2 = 2V1 B. 2V2 = V1 C. V2 = 3V1 D. V2 = V1 Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải
* Tìm thành phần củaa các dung ddịch đánh số: Ta có phản ứng hòa tan kim loại Cu:
Khi cặp dung dịch KNO3 và HNO3 cùng số mol (cùng nồng độ mol và sử dụng p dung dịch dị KNO3 và cùng một lượng thể tích) thì có nH+ :nNO3- =1:1 và cặp th tích) thì có H2SO4 cùng số mol (cùng nồng độ mol và sử dụng cùng một lượng thể + nH :nNO3 =2:1 Do đó NO3- đều dư so với số mol H+ nên hai cặp dung dịch này khi cho tác dụng ng khí NO sinh ra đều tính theo số mol H+. với Cu thì lượng Mà cùng thể tích thì Mặt khác, quan sát hai thí nghiệm thứ nhất và thứ hai ta thấy: ở thí nghiệm nghi thứ hai gấp đôi lượng khí NO ở thí nghiệm m thứ nhất, hai thí lượng khí NO thu được gấ ng chung dung ddịch (1) và khác nhau ở dung dịch ịch (2) hay dung nghiệm này sử dụng dịch (3).
ch (3) là H2SO4. Nên dung dịch (1) là KNO3, dung ddịch (2) là HNO3 và dung dịch * Tìm mối quan hệ giữa V1 và V2:
⇒ Đáp án C. Bài 10: Lấy l,36g hỗn hợp ợp gồ gồm Mg và Fe cho vào 400 ml dung dịch CuSO4 CM, sau khi phản ứng xong thì nhận được l,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH chấ rắn (gồm 2 dư vào dung dịch Z, lọcc kết ttủa nung ngoài không khí đượcc l,2g chất ủa dung ddịch CuSO4 là oxit kim loại). Vậy CM của A. 0,02 M. B. 0,05 M. C. 0,08M. D. 0,12M. Hiển thị đáp án Hướng dẫn giải:
Các phản ứng xảy ra:
Vì chất rắn thu được cuối ối cùng gồm 2 oxit kim loại nên 2 oxit này gồm MgO và Fe2O3.
ứng hết, Fe có thể phản ứng hết hoặc dư. Khi đó Mg và CuSO4 phản ứ Chất rắn Y gồm Cu và Fe dư
ại tăng tă (64-24) = Ta có khi 1 mol Mg phản ứng ttạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại 40 gam. ạo 1 mol Cu thi kh khối lượng kim loại tăng ăng (64 - 56) = 8 Khi 1 mol Fe phản ứng tạo gam. Mà a mol Mg và b mol Fe phản ứng với CuSO4.
⇒ Đáp án B. Phương pháp chọn đại lượng thích hhợp
ời giải gi Phương pháp chọn đại lượng thích hhợp trong hóa học cực hay, có lời Phương pháp giải 1. Nội dung Có một số bài toán tưởng ng như thiếu dữ kiện gây bế tắc cho việcc tính toán vì vậy ta phải tự chọn một đại lượng phù hợp để phục vụ cho việc giải toán 2. Phạm vi sử dụng
ng quát ( không có giá Khi chúng ta gặp bài toán có dạng: Đề bài cho dưới dạng tổng trị xác định) hoặc cho tỉỉ lệệ thể tích tỉ lệ số mol các chất ặc phân ttử chất tham gia + Chọn mol nguyên tử hoặc ợp các ch chất tham gia phản ứng + Chọn một mol hỗn hợp ng chấ chất trong đầu bài đã cho + Chọn đúng tỉ lệ lượng ột giá tr trị phù hợp để đơn giản phép tính + Chọn cho thông số một Ví dụ minh họa
ỗn hợ hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa ừa đủ dung dịch Ví dụ 1: Hòa tan hết hỗn HCl 20% thu đượcc dung ddịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ củaa MgCl2 trong dung dịch Y là: A. 11,787%
B. 84,243% C. 88,213% D. 15,757% Giải Để đơn giản cho quá trình tính toán, ta ssẽ chọn số mol Fe trong hỗn ỗn hợp h ban đầu u kiện giả gi thiết. là 1 và đi tìm số mol củaa Mg tương ứng khi đó dựa vào các điều
ảo toàn khối lượng ta có: Do đó, theo định luật bảo
Ví dụ 2: Hỗn hợpp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X ỗn hợp hợ khí Y có tỉ một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn ng 2. Hiệu su suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: khối so với He bằng A. 50%. B. 40%. C. 25%. D. 36%. Giải: Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ nN2 : nH2 = 1: 4 Chọn nN2 = 1 mol; nH2 = 4 mol
Hiệu suất tính theo N2; nsau pư = nH2 + nN2 + nNH3 = 5 – 2x (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
⇒ Đáp án C
gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối ối đối đố với H2 là Ví dụ 3: Một hỗn hợpp X gồ 18,5. Công thức oxit củaa nitơ và % thể tích CO2 trong hỗn hợp X là: A. NO; 40% B. NO; 50% C. N2O; 40% D. N2O; 50% Giải: MX = 18,5.2 = 37 ⇒ MNxOy < 37. ⇒14x + 16y < 37. x, y phải nguyên dương ⇒x = 1, y = 1. Vậy oxit của nitơ là NO.
ợp X có a(mol) CO2 và (1-a)mol NO. Giả sử trong 1mol hỗn hợp Ta có:mX = M.n = 37g 44a + 30(1 – a) = 37 ⇒ a = 0,5 ⇒ %VCO2 = %VNO = 50%
⇒ Đáp án B Ví dụ 4: Cho hỗn hợpp X gồ gồm 1 anken và H2 tỉ khối hơi so vớii He =3,33. Cho X phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn ỗn hợp h khí Y có qua Ni nung nóng, đếnn khi ph tỉ khối hơi so với He = 4. Tìm công thức phân tử của anken. A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Giải: Ta có: MX = 3,33.4 = 13,32; MY = 4.4 = 16
ợp Y có H2, anken phản ứng hết H2 dư MY = 16 ⇒ trong hỗn hợp Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY
Giả sử nX = 400 mol; nY = 333 mol nanken pư = nX - nY = 400 - 333 = 67 (mol) nH2(X) = 400 – 67 = 333 mol Ta có sơ đồ đường chéo:
Công thức phân tử anken là: C5H10 ⇒ Đáp án D
ch axit axetic có nnồng độ x% tác dụng vừa đủ với v dung dịch Ví dụ 5: Cho dung dịch c x là: NaOH 10% thì thu đượcc dung ddịch muối có nồng độ 10,25%. Gía trị của A. 20 B. 16 C. 15 D. 13 Giải: Chọn 1 mol CH3COOH
⇒ x = 15% ⇒ Đáp án C Bài tập tự luyện
loại hoá trị II (không đổi) bằng ằng một m lượng vừa Bài 1: Hoà tan a gam một oxit kim lo người ta thu được một dung dịch ch muối muố có nồng độ đủ dung dịch H2SO4 4,9% ng 5,88%. Tên kim loạii hoá trị II là: A. Fe B. Ca C. Mg D. Ba Hiển thị đáp án Giả sử có 1 mol MO phản ản ứ ứng m =( M + 16)gam Phương trình phản ứng
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mMO + mddH2SO4 = mdd sau ⇒ M + 16 + 2000 = (M + 96) : 5,88%
⇒ M = 24 ( M là Mg) ⇒ Đáp án C
m oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 18. Phần trăm theo Bài 2: Hỗn hợp khí gồm ng khí trong hỗ hỗn hợp đầu lần lượt là: thể tích của từng A. O2: 75%; O3: 25% B. O2: 40%; O3: 60% C. O2: 25%; O3: 75% D. O2: 60%; O3: 40% Hiển thị đáp án Giả sử có 1 mol hỗn hợpp khí Gọi số mol của oxi là x ⇒ Số mol của ozon là 1-x
áp án A ⇒ % VO3 = 25% ⇒ Đáp Bài 3: Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X thì thu 1,25m gam oxit. Hòa tan muối bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thì thu cacbonat của kim loạii Y bằ lầ lượt là: được dung dịch muốii sunfat có nnồng độ 14,18%. Hai kim loạii X, Y lần A. Cu và Fe. B. Al và Fe. C. Cu và Zn. D. Zn và Mg. Hiển thị đáp án Giả sử m = 16 gam = mkim loại ⇒moxit = 20 gam ⇒ mO = 4 gam ⇒ nO = 0,25 mol⇒ne nhận= 0,5 mol.
Gọi số e mà kim loại nhường là n, ta có: M = 32n. Chọn đượcc n = 2 (Cu) Giả sử dung dịch H2SO4 có khối lượng 100 gam ⇒ nH2SO4 = 0,1 mol. Muối cacbonat dạng M2(CO3)n.
⇒ M = 28n. Chọn đượcc n = 2 ⇒M = 56 (Fe). ⇒ Đáp án A.
ỗn hợp hợ chất gồm Bài 4: Oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn ng oxi hóa: CH3CHO, C2H5OH dư và H2O có = 40g. Hiệu suất phản ứng
A. 25% B. 35% C. 45% D. 55% Hiển thị đáp án Chọn 1 mol H2SO4. Đặt a mol C2H5OH bị oxi ⇒ a là hiệu suất của ủa phản ph ứng oxi hóa ancol
⇒ Đáp án A. Bài 5: Hỗn hợp A gồm m anken và hđro có tỉ khối so với H2 bằng ng 6,4. Cho A đi qua ỗn hhợp B có tỉ khối so với H2 bằng ng 8 ( giả sử hiệu suất niken nung nóng được hỗn phản ứng xảy ra là 100%). Công thức phân tử của anken là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Hiển thị đáp án
ồm a mol CnH2n và 1-a mol H2 Xét 1 mol hỗn hợp A gồm MA = 6,4.2 = 12,8 ⇒ m A = 14.na + 2 (1 –a ) = 12,8 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB
⇒ a = 0,2 mol thay vào (1) ⇒ n = 4
áp án C ⇒ Anken là: C4H8 ⇒ Đáp d Bài 6: Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch mu khan có H2SO4 loãng rồi cô cạnn dung ddịch sau phản ứng thu được một lượng muối khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hòa tan. Kim loại R là: A. Al B. Ba C. Zn D. Mg Hiển thị đáp án Xét 1 mol kim loại ứng với ới R gam tham gia ph phản ứng
Ta có: 5R = 0,5.(2R + 96n) ⇒ R = 12n ⇒ R = 24 (Mg) ⇒ Đáp án D
đrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt Bài 7: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon ợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch cháy hoàn toàn hỗn hợp ỗn hợ hợp khí Z có tỉ khối đối với H2 = 19. Công thức phân tử H2SO4 đặc, thu được hỗn của X là: A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4 Hiển thị đáp án Chọn nCxHy = 1 mol; nO2 = 10 mol
⇒ 8x = 40 – y
áp án C ⇒ x = 4; y = 8 ⇒ Đáp Bài 8: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có MX trung binh = 12,4. Dẫn X đi qua bình đựng ết rằ rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn bột Fe rồi nung nóng biết hợp Y . có trị số là:
A. 15,12 B. 18,23 C. 14,76 D. 13,48 Hiển thị đáp án Xét 1 mol hỗn hợp X ⇒ m X = 12,4g gồm a mol N2 và (1-a) mol H2 Ta có: 28a + 2.(1-a) = 12,4 ⇒ a = 0,4 mol ⇒ nH2 = 0,6 mol
nY = 0,32 + 0,36 + 0,16 = 0,84 mol Theo định luật bảo toàn khốối lượng: mX = mY ⇒ Đáp án C
ồm mộ một số hiđrocacbon ở thể khí, B làà không khí. Trộn A Bài 9: A là hỗn hợp gồm suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp ợp khí với B ở cùng nhiệt độ áp suấ D. Cho D vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt độ và áp suất trong bình là h nước với t°C và p atm. Sau khi đốt cháy A, trong bình chỉ có N2, CO2 và hơi VH2O : VCO2 = 7 : 4. Để đưa về bình t°C, áp suất trong bình sau khi đốt là p1 có giá trị là:
⇒ Đáp án C Hiển thị đáp án Đốt A: Vì phản ứng chỉ có N2, H2O, CO2 ⇒ Các hiđrocacbon bị đốtt cháy hết h và O2 vừa đủ Chọn CxHy = 1 ⇒ nB = 15 mol
⇒ Đáp áp án C ⇒ Đáp án A
rocacbon A, b thu Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon được
. Nếu thêm vào hỗn hợp X mộtt nửa lượng A có
trong hỗn hợp X rồi đốtt cháy hoàn toàn thì thu được ử của củ A là: Biết A, B không làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử A. C2H2
.
B. C2H6 C. C6H12 D. C6H14 Hiển thị đáp án Chọn a = 41g
Đ án C ⇒ Đáp Đốt 1/2A thu được (3,75 – 3) = 0,75 mol CO2 và (3,375 – 2,5) = 0,875 mol H2O Đốt cháy A thu được nCO2 = 1,5 và nH2O = 1,75 mol Vì nH2O > nCO2 ⇒ A là ankan: CnH2n+2 Ta có: ⇒ A là C6H14 ⇒ Đáp án D Phương pháp đồ thị Phương pháp đồ thị trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải Phương pháp giải
ảo sát đồ thị: Các dạng bài sử dụng khảo + Bài toán cho CO2 (SO2) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoặcc Ba(OH)2 Phương trình: CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
phản ứng Khi CO2 dư tiếp tục xảyy ra ph
CO2 + CO32- → HCO3-
- Hiện tượng: Xuất hiện kết ết tủ tủa tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần ần đến đế hết - n↓ cực đại = a = nCO2 - Nếu 0 < n↓ < a ⇒ Có 2 giá trị của CO2
ủa chưa cực đại: nCO2 = a TH1: CO2 thiếu tạo kết tủa ực đạ đại sau đó hòa tan kết tủa: TH2: CO2 dư tạo kết tủa cực nCO2 = 2a – n ↓= nOH- - n ↓
muối Al3+ tác dụng với OH+ Bài toán liên quan tớii muố Phương trình: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
phản ứng: Nếu OH- dư tiếp tục xảyy ra ph Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
ết tủ tủa tăng dần đến cực đại sau đó tan dần ần đến đế hết - Hiện tượng: Xuất hiện kết
- n↓cực đại = a khi đó nOH- = 3a - Nếu 0 < n↓ < a thì có 2 trường hợp của OHTH1: n↓ tạo ra chưa cực đại nOH- = 3n↓;
lại tan khi đó nOH- = 4a – n↓ TH2: n↓ đạt cực đại sau đó lạ ới dung ddịch H+ + Muối AlO2- tác dụng với Phương trình: AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3
phản ứng: Khi H+ dư tiếp tục xảyy ra phả Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
ết tủ tủa tăng dần đến cực đại, sau đó tan cho đến hết - Hiện tượng: Xuất hiện kết - n↓cực đại = a khi đó nH+ = a - 0 < n ↓ < a khi đó có 2 trường hợp:
ực đạ đại: n↓ = nH+ TH1: Kết tủa chưa đạt cực TH2: Kết tủa đạt cực đạii sau đđó bị H+ hòa tan: nH+ = 4a – 3n↓ Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thịị như hình
Giá trị của x là:
A. 1,8 mol. B. 2,2 mol. C. 2,0 mol. D. 2,5 mol. Giải: Dựa theo đồ thị xác định được: Khi nCO2 = 1,5 kết tủa đã đạt cực đại và bị hòa tan ⇒ nCO2 = 1,5 = 2n↓ cực đại – n↓ = 2a – 0,5a = 1,5a ⇒a=1 Khi nCO2 = x kết tủa đã bị hòa tan hết ⇒ nCO2 = 2n ↓ cực đại = 2a = 2 ⇒ Đáp án C
m a mol Ca(OH)2 và Ví dụ 2: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: b mol NaOH, kết quả thí nghi
Tỉ lệ a : b là: A. 4 : 5. B. 5 : 4. C. 2 : 3. D. 4 : 3. Giải:
Dựa theo đồ thị ta có: Khi kết tủa đạt cực đại nCaCO3 = nCa(OH)2 = a = 0,5 mol Khi nCO2 = 1,4 khi đó CO32- bị hòa tan hết ⇒ nCO2 = nOH- = 2a + b = 1,4 ⇒ b = 0,4 ⇒ a : b = 0,5 : 0,4 = 5 : 4 ⇒ Đáp án B. Ví dụ 3: Trong 1 bình kín chứa 0,2 mol Ba(OH)2. Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0,05 mol đến 0,24 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m biến thiên trong khoảng nào sau đây? A. 0 đến 39,4 gam. B. 0 đến 9,85 gam. C. 9,85 đến 39,4 gam. D. 9,85 đến 31,52 gam. Giải: n↓ cực đại = nBa2+ = 0,2 mol; Khi kết tủa hòa tan hết nCO2 = nOH- = 0,4 Ta có: 0,05 < n↓ cực đại = 0,2 < 0,24 < 0,4 Ta có đồ thị:
Từ đồ thị: Khi nCO2 = 0,05 mol kết tủa chưa đạt cực đại ⇒ x =n↓ = nCO2 = 0,05 mol ⇒ m↓ = 9,85g
cực đại và hòa tan một phần Khi nCO2 = 0,24 kết tủa đạt cự ⇒ y = n↓ = 2n↓ cực đại – nCO2 = 0,4 – 0,24 = 0,16mol ⇒ m↓ = 39,4g Vậy kết tủa phải biến thiên trong khoảng 9,85 gam đến cực đại là 39,4 gam. ⇒ Đáp án C Ví dụ 4: Sục từ từ 0,6 mol CO2 vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M thu được 2x mol kết tủa. Mặtt khác khi ssục 0,8 mol CO2 cũng vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M thì thu được x mol kkết tủa. Giá trị của V, x lần lượt là: A. V = 1,0 lít; x = 0,2 mol. B. V = 1,2 lít; x = 0,3 mol. C. V = 1,5 lít; x = 0,5 mol. D. V = 1,0 lít; x = 0,4 mol. Giải:
v 0,8 mol Dễ thấy số mol CO2 tăng từ 0,6 → 0,8 thì lượng kết tủa giảm ⇒ ứng với CO2 sẽ có pư hòa tan kết tủa. nkết tủa cực đại = nBa2+ = 0,5V
TH1: Với nCO2 = 0,6 mol kết ttủa chưa bị hòa tan. Đồ thị như sau:
Từ đồ thị suy ra: Khi nCO2 = 0,6 mol ⇒ nCO2 = n↓ ⇒ 2x = 0,6 ⇒ x = 0,3 Khi nCO2 = 0,8 kết tủa đã bị hòa tan một phần: nCO2 = 2. 0,5V – 2x ⇒ x = V – 0,8 ⇒ V = 1,1 lít (loạii không có đđáp án)
ủa đã hòa tan. Đồ thị như sau: TH2: nCO2 = 0,6 mol kết tủa
Từ đồ thị: ⇒ ⇒ V = 1,0 và x = 0,2 ⇒ Đáp án A
ng 500 ml dung dịch d X gồm Ví dụ 5: Dẫn từ từ 4,928 lít CO2 ở đktc vào bình đựng ũng dẫn d 8,96 lít Ca(OH)2 xM và NaOH yM thu được 20 gam kết tủa. Mặt khác cũng ktc vào 500 ml dung dịch X trên thì thu được 10 gam kết tủa. ủa. Tính x, y ? CO2 đktc A. 0,2 và 0,4. B. 0,4 và 0,2. C. 0,2 và 0,2. D. 0,4 và 0,4. Giải : Ta có : Với nCO2 = 0,22 mol thì n↓ = 0,2 < nCO2 ⇒ Với nCO2 = 0,22 mol thì kết tủa đã bị hoà tan Với nCO2 = 0,4 mol thì n↓ = 0,1 nOH⁻ = x + 0,5y ; nCa²⁺ = 0,5x ⇒ n↓max = 0,5x. Đồ thị :
Từ đồ thị: + Nếu tạo ra 20g kết tủaa Ba2+ vẫn còn dư ( 0,5x >0,2)
Ta có hệ:
Vô nghiệm
⇒ Khi tạo 20g kết tủaa ion Ba2+ đã kết tủa hết với ion CO320,5x = 0,2 ⇒ x = 0,4 Ta có 20g là kết tủa cực đại ⇒ khi kết tủa 10g là kết tủa hòa tan 1 phần: 0,4 = x + 0,5y – 0,1 ⇒ y = 0,2 mol ⇒ Đáp án B Ví dụ 6: Cho 800 ml dung ddịch KOH x mol/l phản ứng vớii 500 ml dung dịch d a. Gía trị của c x là: Al2(SO4)3 0,4M đến pư hoàn toàn thu được 11,7 gam kết tủa. A. 0,5625 B. 1,8125 C. 0,15 D. Cả A và B Giải: Số mol Al3+ = 0,4 mol⇒ n↓ max = 0,4 mol > n↓ = 11,7 : 78 = 0,15 mol Ta xây dựng được đồ thị
Vô nghiệm Từ đồ thị ⇒ a = 3nAl(OH)3 = 0,15. 3 = 0,45 mol 4nAl3+ - n↓= nOH- ⇒ 1,6 – 0,15 = b ⇒ b = 1,45 mol ⇒ x = 0,45 : 0,8 = 0,5625 lít hoặc x = 1,45 : 0,8 = 1,8125 lít.
⇒ Đáp án D Ví dụ 7: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ch hh gồm gồ a mol HCl nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: và b mol AlCl3, kết quảả thí nghi
Vô nghiệm Tỉ lệệ a : b là : A. 4 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 2 : 3. Giải Từ đồ thị ⇒ Khi bắt đầuu có kkết tủa thì HCl đã bị trung hòa hết nHCl = a = 0,8 mol Khi nOH- = 2,8 kết tủa bị hòa tan một phần ta có: nOH- = nH+ + 4nAl3+ - n↓ = a + 4b – 0,4 = 2,8 ⇒ b = 0,6 mol ⇒a : b = 4 : 3 ⇒ Đáp án A
ào 200 ml dung dịch gồm HCl Ví dụ 8: Cho từ từ V ml dung ddịch NaOH 1M vào 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủaa theo V như hình dưới. Giá trị của a, b tương ứng là: A. 0,1 và 400. B. 0,05 và 400.
C. 0,2 và 400. D. 0,1 và 300.
Vô nghiệm Giải: Ta có nH+ = 0,1 mol; nAl3+ = 0,1 mol. Vì kết tủa cực đại bằng sốố mol Al3+ = 0,1 mol ⇒ a = 0,1 mol. Từ đồ thì ta cũng có: Khi kết tủa cực đại nOH- = b= nH+ + 3nAl3+ = 0,1 + 3.0,1 = 0,4 mol ⇒ b = 0,4 : 1 = 0,4 lít = 400 ml ⇒ Đáp án A
ết m gam Al vào dung dịch NaOH được dung dịch d X và Ví dụ 9: Hoà tan vừa hết đến hết V lít dung dịch HCl 0,2 M vào X thì thu được 3,36 lít H2 (đktc). Rót từ từ đế ủa m và V lần lượt là: 5,46 gam kết tủa. Gía trịị của A. 2,7g và 0,36 lít B. 2,7 g và 0,95 lít C. 4,05g và 0,36 lít D. Cả A và B Giải:
nAl = nNaAlO2 = 2/3 nH2 = 0,1 mol ⇒m = 2,7g Vì số mol NaAlO2 = 0,1 mol ⇒ Đồ thị của bài toán:
Vô nghiệm Từ đồ thị Khi nH+ = a kết tủa chưa cực đại ⇒nH+ = a = n ↓ = 0,07 Khi nH+=b kết tủa bị hòa tan một phần ⇒nH+ = 4n↓ max - n↓ = 0,4 – 3.0,07= 0,19 mol ⇒ V = 0,35 hoặc 0,95 lít ⇒ Đáp án D
ch K[Al(OH)4] 0,2M. Ví dụ 10: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch ợc phụ thuộc vào V (ml) dung dịch ch HCl như hình bên Khối lượng kết tủa thu đượ dưới. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 200 và 1000. B. 200 và 800. C. 200 và 600. D. 300 và 800.
Vô nghiệm Ta có số mol Al(OH)3 trên đồ thị = 1,56 : 78 = 0,02 mol ⇒ nH+ = a = 0,02 mol (1). Số mol K[Al(OH)4] = 0,04 mol ⇒ kết tủa cực đại = 0,04 mol. Từ đồ thị: nH+ = b = 4n↓max – 3n↓ = 4.0,04 – 3.0,02 = 0,1⇒ nH+ = 0,1 mol (2). Từ (1, 2) ⇒ a = 200 ml và b = 1000 ml. ⇒ Đáp án A
Vô nghiệm Bài tập tự luyện Bài 1: Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,1M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng ch HCl 2M, thu được 0,78 gam kết tủa. Tính V? với V ml dung dịch Hiển thị đáp án nOH- = 0,04 mol; nAlO2- = 0,02 mol; nAl(OH)3 = 0,01 mol. Ta có đồ thị:
Vô nghiệm Từ đồ thị⇒nH+ = a = nOH- + n↓= 0,04 + 0,01 = 0,05 mol; nH+ = b kết tủa bị hòa tan một phần nH+ = b = nOH- + 4n↓max – 3n↓ = 0,04 + 4.0,02 – 3.0,01 = 0,09 mol ⇒V = 25 ml hoặc 45 ml. Bài 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn n hợp hợ gồm x mol nghiệ được biểu Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 [hoặc Ba(AlO2)2], kết quả thí nghiệm diễn trên đồ thị sau:
ệ Vô nghiệm Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30. C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30.
Hiển thị đáp án ắt đầ đầu xuất hiện kết tủa OH- đã đượcc trung hòa hết bởi Từ đồ thị ta thấy: Khi bắt H+ ⇒n OH- = 0,1 mol ⇒ 2x = 0,1 ⇒ x = 0,05 mol.
một phần Từ đồ thị ⇒khi kết tủaa tan mộ n HCl = 0,7 = n OH- + 4n ↓max – 3n ↓ ⇒ n ↓max = (0,7 + 0,6 – 0,1 ):4 = 0,3 mol Bảo toàn nguyên tố Al⇒ y = 0,15 mol ⇒ Đáp án A
ịch ch chứa x mol NaOH vào 300 ml dung dịch ZnSO4 1,5M Bài 3: Cho từ từ dung dịch ủa. Giá tr trị của x là: thu được 19,8 gam kết tủa. A. 0,4 mol hoặc 1,4 mol. B. 0,4 mol hoặc 1,2 mol. C. 0,4 mol hoặc 1,6 mol. D. 0,5 mol hoặc 1,4 mol. Hiển thị đáp án Ta có: Zn2+ = 0,45 mol ⇒ kết tủa cực đại = 0,45 mol. Số mol Zn(OH)2 = 0,2 mol. Ta có đồ thị
Vô nghiệm
Từ đồ thị ⇒ a = 2n Zn2+ = 0,2.2 = 0,4 mol và 1,8 - b = a ⇒ b = 1,4 mol( hình học) Vậy x = 0,4 mol hoặcc 1,4 mol. ⇒ Đáp án A
m a mol HCl và b Bài 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch gồm nghiệm được biểu diễn trên sơ đồ sau : mol ZnSO4. Kết quả thí nghiệ
Vô nghiệm Tỉ lệ a : b là: A. 1 : 2. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 4. Hiển thị đáp án Từ đồ thị khi bắt đầu xuất ất hiệ hiện kết tủa H+ được trung hòa hết bởii OH⇒ a = 0,4 mol (*). n↓ max = b mol. Ta có đồ thị:
Vô nghiệm Từ đồ thị ⇒ 2x = 1 – 0,4 ⇒ x = 0,3 mol Ta cũng có : 1,0 – 0,4 = 0,4 + 4b – 3,0 ⇒ b = 0,8 mol (**). ( Dựa vào hình học) Từ (*, **) ⇒ a : b = 1 : 2. ⇒ Đáp án A
m a mol HCl và x mol Bài 5: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung ddịch hỗn hợp gồm u tính theo đơn vị mol). ZnSO4 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu Giá trị của x (mol) là: A. 0,4. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,65. Hiển thị đáp án
Vô nghiệm Từ đồ thị ⇒ a = 0,25 mol. Dễ thấy : (0,45 – 0,25) = (0,25 + 4x) – 2,45 ⇒ x = 0,6 mol.
⇒ Đáp án B Bài 6: Sục V lít CO2 (đktc) đktc) vào 200 ml dung ddịch hỗn hợp p KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kkết tủa. Giá trị của V là: A. 1,344l lít. B. 4,256 lít. C. 8,512 lít. D. 1,344l lít hoặc 4,256 lít. Hiển thị đáp án Ta có : n Ba2+ = 0,075 mol ; n OH- = 0,25 mol ; n BaCO3 ↓ = 0,06 mol ; n BaCO3 max = 0,075 mol.
Vô nghiệm Từ đồ thị ⇒x = 0,06 mol và 0,25 – y = 0,06 ⇒ y = 0,19 mol ⇒ V = 1,344 lít hoặcc V = 4,256 lít ⇒ Đáp án D Bài 7: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện ủa x là: tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của A. 0,12 mol. B. 0,11 mol. C. 0,13 mol.
D. 0,10 mol.
Vô nghiệm Hiển thị đáp án Từ đồ thì suy ra: AD = 0,15; AE = CD = BE = 0,5 – 0,45 = 0,05 ⇒x = DE = AD – AE = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol. ⇒ Đáp án D Bài 8: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứaa 0,1 mol NaOH; x mol quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau: KOH và y mol Ba(OH)2, kết qu
Vô nghiệm Giá trị của x, y, z lần lượt là: A. 0,60; 0,40 và 1,50. B. 0,30; 0,60 và 1,40. C. 0,30; 0,30 và 1,20. D. 0,20; 0,60 và 1,25.
Hiển thị đáp án n ↓max = 0,6 mol ⇒ y = 0,6. n OH- = 1,6⇒ 0,1 + x + 2y = 1,6 ⇒ x = 0,3 mol. Từ đồ thị ⇒ 1,6 – z = 0,2 ⇒ z = 1,4 mol. ⇒ Đáp án B
ịch Ba(OH)2 0,5M Bài 9: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch kết tủa thu được là cực đại? và NaOH 1,0M. Tính V để kế A. 2,24 lít ≤ V ≤ 8,96 lít. B. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít. C. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít. D. 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít. Hiển thị đáp án Ta có: n Ba(OH)2 = 0,1 mol; n NaOH = 0,2 mol ⇒ n Ba2+ = 0,1 mol và n OH- = 0,4 mol. ⇒n BaCO3 max = 0,1 mol.
thị Để kết tủa max thì số mol CO32- ≥ 0,1 mol. Theo giả thiết ta có đồ thị:
Vô nghiệm Theo sơ đồ ⇒ x = 0,1; 0,4 – y = x ⇒ y = 0,3. Để kết tủa lớn nhất thì: x ≤ CO2 ≤ y hay 0,1 ≤ CO2 ≤ 0,3 (mol)
Đáp án D ⇒ 2,24 ≤ V ≤ 6,72 (lít) ⇒ Đ
m a mol NaOH và b Bài 10: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: mol Ca(OH)2, kết quả thí nghi
Vô nghiệm Tỉ T lệ a : b là: A. 4 : 5. B. 5 : 4. C. 2 : 3. D. 4 : 3. Hiển thị đáp án n ↓max = 0,5 mol ⇒ b = 0,5 mol. Mặt khác : n OH- = 1,4 = a + 2b ⇒ a = 0,4 mol ⇒ a : b = 4 : 5. ⇒ Đáp án A