VẬN DỤNG CAO HAY NĂM 2020
vectorstock.com/6096580
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
16 CHUYÊN ĐỀ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HÓA HỌC ÔN THI THPT THEO 4 CẤP ĐỘ KHÓ TĂNG DẦN GIẬT NGAY ĐIỂM 9+ PHẦN HỮU CƠ PDF VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
CHUYÊN ĐỀ 1. HIĐROCACBON + DẪN XUẤT HALOGEN A - KIẾN THỨC LÝ THUYẾT A1. HIĐROCACBON - Hiđrocacbon là những hợp chất hữu cơ chỉ chứa C và H, có công thức tổng quát là C x H y (chú ý y luôn là một số chẵn). Ví dụ: CH 4 , C3 H 6 , C4 H 6 ,...
FF IC IA L
- Đa số các hiđrocacbon đều có hai phản ứng chung là phản ứng đốt và phản ứng phân hủy (bởi nhiệt). Ngoài ra chúng sẽ có một vài phản ứng trong 4 phản ứng thế, cộng, tách, oxi hóa. - Có nhiều tiêu chí phân loại hiđrocacbon nhưng thông dụng nhất vẫn là phân thành ba nhóm lớn: no, không no, và thơm. HIĐROCACBON NO, MẠCH HỞ (ANKAN/ PARAFIN) I. KHÁI NIỆM - Ankan là các hiđrocacbon no, mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn (sigma). Công thức phân tử chung: Cn H 2n 2 (n 1).
N
H
Ơ
N
O
- Đồng phân: Ankan chỉ có đồng phân cấu tạo, sinh ra do sự sai khác mạch cacbon: có nhánh và không có nhánh (hoặc nhánh khác nhau). II. DANH PHÁP Tên ankan = số chỉ nhánh + tiền tố chỉ độ bội + tên nhánh + mạch chính Xác định mạch chính: + Mạch dài nhất mà chứa nhiều nhánh nhất, tổng số chỉ nhánh nhỏ nhất. + Nếu một ankan có hai hoặc nhiều mạch có độ dài như nhau thì chọn mạch có nhiều nhóm thế hơn làm mạch chính. Ví dụ: CH 3CH(CH 3 )CH(C2 H 5 ) 2 : 3-etyl-2-metylhexan Chú ý:
Q U
Y
① Cần phải nhớ các thuật ngữ chỉ số lượng các nguyên tử cacbon. Cách nhớ đơn giản nhất mà mình chắc ai cũng biết đó là: “mẹ em phải bón phân hóa học ở ngoài đồng” hoặc “mẹ em phải bán phân hóa học ở ngoài đường”… ② Người ta vẫn thường dùng tiền tố iso-, neo- trong gọi tên các hợp chất hữu cơ. Dùng iso khi có 1 nhánh CH 3 ở nguyên tử C thứ hai, dùng neo khi có hai nhánh CH 3 ở nguyên tử C thứ hai.
M
Ví dụ: CH 3CH 2 CH(CH 3 ) 2 : Isopentan
KÈ
(CH 3 ) 4 C : Neo-pentan
ẠY
③ Ngoài ra còn dùng tiền tố sec-, tert- trong gọi tên gốc hiđrocacbon. Dùng sec- nếu gốc là bậc 2, còn tert- nếu là gốc bậc 3. Ví dụ: CH 3CH 2 CH(CH 3 ) : sec-butyl
(CH 3 )3 C : tert-butyl
D
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Bốn chất đầu dãy đồng đẳng là chất khí ở điều kiện thường. - Tất cả đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối (tức càng nhiều C sẽ có nhiệt độ sôi và nóng chảy càng cao). - Mạch cacbon càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng giảm do làm gia tăng cấu trúc cầu. Các bạn tưởng tượng những quả bóng xếp cạnh nhau liên kết với nhau bền hơn hãy những hình zigzag chồng lên nhau sẽ bền hơn? Ví dụ: neo-pentan sẽ sôi kém n-pentan, mặc dù cả hai đều là C5 H12 . Trang 1
askt CH 3CH 2 CH 3 Cl2 CH 3CH 2 CH 2 Cl HCl (sản phẩm phụ)
3. Phản ứng tách (đề hiđro hóa và cracking) 0
t Đề hiđro hóa: CH 3CH 2 CH 3 CH 3CH CH 2 H 2 cracking Cracking: C5 H12 CH 2 CH 2 C3 H8
FF IC IA L
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng đốt cháy: 3n 1 t0 Cn H 2n 2 O 2 nCO 2 (n 1)H 2 O 2 2. Phản ứng thế bởi halogen (halogen hóa) Trong phản ứng thế halogen như Cl2 , Br2 ,... thì halogen được ưu tiên thế vào nguyên tử C có bậc cao hơn. askt CH 3CH 2 CH 3 Cl2 CH 3CHClCH 3 HCl (sản phẩm chính)
4. Phản ứng oxi hóa Khi có xúc tác, ở một nhiệt độ thích hợp, ankan bị oxi hóa tạo ra dẫn xuất chứa oxi. 0
O
xt,t CH 4 O 2 HCHO H 2 O
0
Y
N
H
Ơ
N
V. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng: - Là thành phần chính của dầu mỏ, khí đốt. Ứng dụng làm nhiên liệu (xăng, dầu, gas). - Làm nguyên liệu cho nhiều ngành khác như: làm dung môi, làm chất bảo vệ (phủ ngoài kim loại để chống gỉ, do chúng không ưa nước), làm sáp nến, nhựa đường. 2. Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: để điều chế một lượng nhỏ mentan ta có thể dùng nhôm cacbua hoặc dùng phản ứng vôi tôi xút. Al4 C3 12H 2 O 4Al(OH)3 3CH 4
Q U
CaO,t CH 3COONa NaOH CH 4 Na 2 CO3
KÈ
M
- Trong công nghiệp: người ta dùng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách mentan cũng như các đồng đẳng khác. HIĐROCACBON NO, MẠCH VÒNG (XYCLO ANKAN/ XYCLO PARAFIN) I. KHÁI NIỆM - Định nghĩa: Xycloankan là những hiđrocacbon no, mạch vòng (1 vòng) có công thức chung là Cn H 2n (n 3).
D
ẠY
- Đồng phân: Xycloankan có đồng phân cấu tạo (mạch cacbon và vị trí tương đối của nhánh) và đồng phân hình học. II. DANH PHÁP Tên xyclo ankan = xyclo + tên ankan tương ứng. Nếu có nhánh thì đọc tên nhánh trước, kèm vị trí chỉ nhánh. Ví dụ:
Xyclopropan
xyclohexan
Trang 2
FF IC IA L
1-metyl-3-(propan-2-yl)xyclohexan 1-(butan-2-yl)-2-metylxyclopentan III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hai chất đầu dãy đồng đẳng là C3 H 6 và C4 H8 ở thể khí ở điều kiện thường.
N
O
- Những tính chất khác giống như ankan. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng đốt cháy: 3n t0 Cn H 2n O 2 nCO 2 nH 2 O 2 2. Cộng mở vòng (với C3 và C4) Hai chất đầu dãy là C3 và C4 rất kém bền, do góc hóa trị bị hẹp hơn so với góc chuẩn của lai hóa sp3. Vì vậy có một sức căng rất mạnh (gọi là sức căng Baeyer) nên chỉ cần tác động nhỏ là đủ phá vỡ mạnh (tức phá vòng). Do đó chúng dễ dàng tham gia phản ứng cộng mở vòng hơn là thế.
Ơ
BrCH 2 CH 2 CH 2 Br + Br2
H
CH 3
N
CH 3CH 2 CH 2 CH 2 CH 3CH + H 2
KÈ
M
Q U
Y
3. Phản ứng thế halogen đặc trưng như ankan: Từ C5 trở đi, do có bố cục không gian nên góc hóa trị của xyclo ankan thỏa mãn góc lai hóa sp3, vì vậy chúng rất bền. Rất khó phá được vòng, trừ những trường hợp khắc nghiệt. Vì vậy chúng tham gia thế với halogen như ankan.
ẠY
4. Phản ứng tách H2 (đề hiđro hóa) Ta chỉ chú ý phản ứng duy nhất là xyclo hexan tách một lúc 6 H để trở thành benzen.
D
V. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng: Từ xyclohexan và metyl xyclohexan, thực hiện phản ứng đề hiđro hóa (xúc tác và nhiệt độ thích hợp) sẽ thu được các hiđrocacbon thơm tương ứng là benzen và toluen. 2. Điều chế: - Cho dẫn xuất đi halogen của ankan tác dụng với Na hoặc Zn:
Trang 3
CH 3 Zn BrCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CHBrCH 3 ZnBr2
FF IC IA L
- Điều chế từ benzen và đồng đẳng của benzen.
ANKEN / OLEFIN I. KHÁI NIỆM - Định nghĩa: anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có một liên kết đôi trong phân tử. Công thức tổng quát là Cn H 2n (n 2).
O
- Đồng phân: các anken có thể có đồng phân cấu tạo (do sự sai khác về mạch, có nhánh, không nhánh, vị trí tương đối giữa các nhánh, vị trí tương đối của liên kết đôi) hoặc có thể có đồng phân hình học. Đồng phân hình học còn được gọi là đồng phân lập thể, đồng phân Z – E, đồng phân cis – trans, hay đồng phân không gian. - Điều kiện để có đồng phân lập thể:
Ơ
N
① Chứa ít nhất một liên kết đôi, hoặc một vòng no. Tuy nhiên phạm vi của ta chỉ ngâm cứu liên kết đôi, vì vậy mình sẽ không đề cập đến vòng no. Điều này nhằm hạn chế sự quay tự do quanh trục của các nhóm nguyên tử hai bên liên kết. Mình sẽ minh họa bằng hình ở dưới.
H
② Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử ở mỗi cacbon của liên kết phải khác nhau.
Q U
Y
N
Chú ý: Cần xét đến cả đồng phân hình học cis-trans. Phân biệt câu hỏi có bao nhiêu hợp chất ứng với CTPT cho trước so với câu hỏi có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với CTPT cho trước. Nếu là công thức cấu tạo thì ta không xét đến đồng phân hình học. II. DANH PHÁP Thông thường các anken được gọi bằng tên gốc – chức hoặc tên thay thế (IUPAC) - Tên nửa hệ thống: tên anken = tên gốc hiđrocacbon + ilen Ví dụ: CH 2 CHCH 3 : propilen
M
- Tên IUPAC: tên anken = tên nhánh (kèm vị trí) + tên mạch chính + vị trí nối đôi + en Ví dụ: CH 3CH C(CH 3 )CH 3 : (2-metyl but-2-en)
KÈ
CH 3CH 2 C(CH 3 ) CHCH 3 : 3-metylpent-2-en
D
ẠY
Chú ý: mạch chính là mạch chứa nối đôi dài nhất. Đánh số mạch chính từ đầu nào gần nối đôi hơn. III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hai chất đầu dãy (C3 và C4) ở thể khí ở điều kiện thường. - Còn lại tương tự ankan. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng đốt cháy: 3n t0 Cn H 2n O 2 nCO 2 nH 2 O 2 2. Phản ứng cộng đặc trưng với X 2 (Cl 2 , Br2 , H 2 ), HX (HCl, HBr, HOH)
- Quy tắc Maccopnhicop: trong một phản ứng cộng HX vào nối đôi thì H sẽ ưu tiên cộng vào C của nối đôi có nhiều H hơn, còn X sẽ vào C của nối đôi có ít H hơn. - Anken hợp nước tạo thành ancol. ( H 2 O coi như HOH, ở đây X là OH) Trang 4
Ví dụ: CH 3 CH CH 2 HCl CH 3 CHCl CH 3 (sản phẩm chính)
CH 3 CH CH 2 HCl CH 3 CH 2 CH 2 Cl (sản phẩm phụ) 3. Phản ứng thế ở điều kiện khắc nghiệt của một số anken đầu dãy. Với một số anken đầu dãy khi phản ứng với halogen ở điều kiện nhiệt độ cao sẽ dễ tham gia thế hơn là cộng. CH 2 CH 2 Cl2 HCl CH 2 CHCl
FF IC IA L
4. Phản ứng tách (ít gặp). Thông thường tách H 2 ra khỏi anken sẽ làm anken “đói” thêm. Tức sẽ tạo ra hiđrocacbon có nhiều liên kết pi hơn, như ankin, hay ankadien chẳng hạn. CH 2 CH 2 CH CH H 2
O
5. Phản ứng oxi hóa Phản ứng với KMnO 4 : phản ứng sẽ oxi hóa liên kết đôi tạo thành điol (rượu 2 chức, mỗi chức ở một C của nối đôi cũ) Ví dụ: 3CH 2 CH 2 2KMnO 4 4H 2 O 3HOCH 2 CH 2 OH 2MnO 2 2KOH
t ,p,xt nCH 2 CHCl CH 2 CHCl n
N
0
H
Ơ
N
6. Phản ứng trùng hợp, tạo polyme Phản ứng trùng hợp: Là phản ứng cộng hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn hơn (polyme). Mỗi monome gọi là một mắt xích. Điều kiện để có phản ứng trùng hợp là các phân tử tham gia phải có liên kết bội (đôi hoặc ba). Ví dụ:
KÈ
M
Q U
Y
V. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng: - Điều chế các polyme như PE (poly etilen), PVC (poly vinyl clorua), PP (polypropylen),… - Điều chế ancol tương ứng bằng cách hợp nước. Chú ý những ancol này chỉ dùng trong công nghiệp (làm dung môi…) chứ không phải sản xuất rượu uống. - Khí etilen dùng để kích thích sự hoạt động của ezym nên giúp trái cây mau chín. 2. Điều chế: - Tách nước của rượu no, đơn chức, mạch hở tương ứng (đe hidrat hóa). CH 3CH 2 OH CH 2 CH 2 H 2 O
ẠY
- Chú ý: Tách nước hay tách HX nói chung tuân theo quy tắc Zaixep: “khi tách HX thì X được ưu tiên tách ra cũng H ở cacbon bậc cao hơn bên cạnh” - Đề hiđro hóa hoặc cracking ankan. cracking CH 3CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3CH 3
D
de hidro CH 3CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CHCH 2 CH 3 H 2
- Hiđro hóa ankin hoặc ankadien. 0
Pd,t CH CH H 2 CH 2 CH 2 0
Pd,t CH 2 CH CH CH 2 H 2 CH 2 CHCH 2 CH 3
- Tách HX của dẫn xuất mono halogen tương ứng với xúc tác KOH/rượu tương ứng. C2 H5 OH CH 3CH 2 Cl NaOH CH 2 CH 2 NaCl H 2 O
- Tách X, từ dẫn xuất đi halogen tương ứng (chú ý hai nguyên tử halogen phải ở C sát nhau). Trang 5
0
Zn,t BrCH 2 CHBrCH 3 CH 2 CHCH 3 ZnBr2
ANKADIEN / ĐI OLEFIN I. KHÁI NIỆM - Định nghĩa: ankadien là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có hai nối đôi trong phân tử. Công thức tổng quát là Cn H 2n 2 (n 3).
FF IC IA L
- Đồng phân: ankadien có thể có cả đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học (vì nó có chứa nối đôi). II. DANH PHÁP - Ankadien được gọi theo cả tên thường, tên gốc chức lẫn tên IUPAC. Tên thường như alen, isopren, đi vinyl… nhưng không cần quan tâm mấy. Thường dùng hơn là tên gốc chức và tên IUPAC. - Tên nửa hệ thống: tên ankadien = tên gốc (chỉ số lượng C) + dien + vị trí các nối đôi - Tên IUPAC: tên ankadien = tên nhánh (kèm vị trí) + tên mạch chính + vị trí nối đôi + dien Ví dụ: CH 2 CHCH CH 2 : Buta-1,3-dien
N
O
III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hai chất đầu dãy (C3 và C4) ở thể khí ở điều kiện thường. - Còn lại tương tự ankan. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Các tính chất hóa học đều tương tự anken. Tuy nhiên chỉ chú ý thêm một trường hợp nhỏ khi cộng H2.
M
Q U
Y
N
H
Ơ
- Nếu dùng xúc tác Ni thì sản phẩm cuối cùng sẽ về ankan, còn nếu dùng xúc tác Pd/PbCO3 thì phản ứng sẽ dừng lại ở giai đoạn tạo anken. V. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng: Ankadien liên hợp cùng các dẫn xuất của nó dùng để điều chế cao su nhân tạo. Ankadien liên hợp là ankadien có hai nối đôi cách nhau bởi một nối đơn. 2. Điều chế: Từ butadien-1,3 điều chế được cao su buna, buna-S, buna-N. ANKIN I. KHÁI NIỆM - Định nghĩa: ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở có một nối ba trong phân tử. Công thức tổng quát là Cn H 2n 2 (n 2).
D
ẠY
KÈ
- Đồng phân: các ankin chỉ có đồng phân cấu tạo, không có đồng phân hình học. Các đồng phân cấu tạo sinh ra do có sự sai khác mạch C (có nhánh & không có nhánh, nhánh khác nhau) hoặc vị trí tương đối của nối ba. II. DANH PHÁP - Ngoài chất đầu dãy đồng đẳng thường được gọi theo tên thường là axetilen, các ankin khác thường được gọi theo tên IUPAC. - Tên IUPAC: tên ankin = tên nhánh (kèm vị trí) + tên mạch chính + vị trí nối ba + in Ví dụ: CH C CH 3 : propin
CH CCH 2 CH 3 : but-1-in
III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Từ C2 đến C4 ở thể khí ở điều kiện thường. - Còn lại tương tự ankan. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Trang 6
- Hoàn toàn tương tự ankadien và anken, chỉ có thêm một chú ý về các ankin-1. Ankin-1 là những ankin có nối ba ở đầu mạch. Do đó nó có H linh động và có khả năng tham gia thế với Ag (Ag 2 O trong dung dịch NH 3 ).
2CH C R Ag 2 O 2AgC C R H 2 O 0
t HC CH 2AgNO3 2NH 3 AgC CAg 2NH 4 NO3
FF IC IA L
- Chú ý: Chỉ có những đồng phân ankin đầu mạch mới tham gia phản ứng thế bạc - Phản ứng trùng hợp cũng có một số chú ý: với axetilen nhị hợp tạo vinyl axetilen, tam hợp tạo benzen, đa hợp tạo cupren. 0
Pd /PbCO3 ,t 2CH CH CH 2 CH C CH 0
C,600 C 3CH CH C6 H 6
nCH CH CH CH n
- Phản ứng oxi hóa với KMnO 4 : Tạo ra axit cacboxylic tương ứng nhưng sau đó axit này tác dụng ngay với KOH sinh ra từ phản ứng. Nên thực chất là thu được muối Kali của axit cacboxylic.
O
R C C R ' 3 O H 2 O RCOOH R 'COOH CH CH 4 O HOOC-COOH
N
H
Ơ
N
- Khi đó dung dịch sinh ra KOH nên muối thu được là RCOOK và R’COOK. Riêng với trường hợp của axetilen thì tạo ra muối kali oxalat. V. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng: - Axetilen vinyl clorua PVC CH CH HCl CH 2 CHCl
Y
nCH 2 CHCl CH 2 CHCl n (PVC)
Q U
- Axetilen cao su nhân tạo (Buna, Buna-S, Buna-N, Cloropren, Isopren) - Axetilen Benzen (tam hợp) 0
C,600 C 3CH CH C6 H 6
- Axetilen anđehit axetic axit axetic
M
HgSO 4 CH CH H 2 O CH 3CHO 0
KÈ
xt,t 2CH 3CHO O 2 CH 3COOH
ẠY
- Ngoài ra axetilen còn dùng làm khí đốt để hàn xì, dùng kích thích hoa quả mau chín và dùng thổi bóng bay cho trẻ con chơi… 2. Điều chế - Từ canxi cacbua CaC2 axetilen
D
CaC2 2H 2 O Ca(OH) 2 C2 H 2
- Từ metan CH 4 nung ở 15000 C, rồi làm lạnh nhanh.
2CH 4 C2 H 2 3H 2 - Tách 4 halogen trong dẫn xuất tetra halogenua (có 4 halogen ở hai cacbon kề nhau) tác dụng với Zn hoặc (2Na). 0
Zn,t Br2 CHCHBr2 CH CH ZnBr2
- Tách 2 halogen trong dẫn xuất đi halogenua (trong KOH và xúc tác rượu tương ứng) Trang 7
C2 H5 OH ClCH 2 CH 2 Cl 2KOH CH CH 2KCl 2H 2 O
- Cho muối bạc của ankin-1 tác dụng với axit clohidric trả lại ankin-1 AgC CAg 2HCl CH CH 2AgCl BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. KHÁI NIỆM - Định nghĩa: benzen và đồng đẳng là những hiđrocacbon thơm có chứa một vòng benzen trong phân tử. Công thức tổng quát là Cn H 2n 6 (n 6).
N
O
FF IC IA L
- Đồng phân thơm: xuất hiện do đồng phân nhánh, hoặc vị trí tương đối của các nhóm thế (nhánh) gắn vào nhân thơm (ortho-, meta-, para-). II. DANH PHÁP - Cách đọc tên thông dụng nhất là coi benzen như “mạch chính”, còn bọn râu ria như những nhóm thế gắn vào vòng benzen. - Chú ý: nếu như có hai nhóm thế ở các vị trí tương đối: 1,2 ortho; 1,3 meta; 1,4 para. Ví dụ:
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
2- Etyl -1,4-đimetylbenzen 4- Butyl -1-etyl -2-metylbenzen III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ở điều kiện thường các hiđrocacbon thơm là chất lỏng hoặc rắn, chúng có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối. - Các hiđrocacbon ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng đốt cháy: 3n 3 t0 Cn H 2n 6 O 2 nCO 2 n 3 H 2 O 2 2. Phản ứng thế đặc trưng ở nhân thơm (thế halogen) - Quy tắc thế ở vòng benzen: nếu coi khả năng phản ứng của vòng benzen là 1 thì khi có thêm nhóm thế (nhánh) hợp chất mới có thể có khả năng phản ứng lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1. Tức là có nhóm thế làm tăng khả năng phản ứng của vòng, nhưng cũng có nhóm thế làm giảm khả năng phản ứng của vòng. Những nhóm thế làm tăng khả năng phản ứng của vòng là những nhóm hoạt hóa, những nhóm làm giảm khả năng phản ứng của vòng là những nhóm phản hoạt hóa. - Những nhóm đẩy e (có mật độ e cao, thừa cặp e chưa liên kết…) như OH, NH 2 , ankin là những nhóm hoạt hóa vòng benzen và thông thường chúng định hướng ortho, para. - Những nhóm hút e (những nguyên tử có độ âm điện lớn (halogen), những nhóm chứa liên kết pi,…) như CH 2 CH , CH O, COOH, NO 2 ,... là những nhóm phản hoạt hóa vòng, thông thường chúng định hướng meta. - Chú ý ngoại lệ: các halogen (Cl, Br,…) phản hoạt hóa vòng nhưng lại định hướng ortho, para. - Thế nguyên tử H của bởi halogen (Cl2 , Br2 ,...) có bột Fe xúc tác sẽ thế vào nhân, nếu không sẽ thế vào nhánh. 3. Phản ứng cộng (cộng để no hóa vòng)
Trang 8
4. Phản ứng oxi hóa Phản ứng với KMnO 4 : benzen không bị oxi hóa, các đồng đẳng khác bị oxi hóa và bị cắt mất nhánh tạo ra C6 H 5 -COOK. 0
FF IC IA L
t C6 H 5CH 3 2KMnO 4 C6 H 5COOK KOH 2MnO 2 H 2 O
O
V. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng: - Từ benzen điều chế được thuốc trừ sâu 666, anilin, phenol, nhựa phenol fomandehit, stiren, PS (polystiren), cao su buna-S. - Từ toluen điều chế được axit benzoic, rượu benzylic, thuốc nổ TNT. - Từ p-xilen điều chế được tơ sợi polieste. 2. Điều chế: - Tam hợp axetilen. 0
C,600 C 3CH CH C6 H 6
H
Ơ
N
- Đề hiđro hóa xyclo hexan.
Q U
Y
N
A2. DẪN XUẤT HALOGEN I. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI - Khái niệm: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđro bằng một hay nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi là dẫn xuất halogen. - Phân loại ① Theo bản chất của nguyên tử halogen X + Dẫn xuất flo, ví dụ: CF2 CF2 .
M
+ Dẫn xuất clo, ví dụ: CH 3Cl.
+ Dẫn xuất brom, ví dụ: C6 H 5 Br.
KÈ
+ Dẫn xuất iot, ví dụ: (CH 3 )3 CI. + Dẫn xuất chứa đồng thời nhiều halogen, ví dụ: CH 2 FCl.
ẠY
② Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon + Dẫn xuất halogen no, ví dụ: C2 H 5 Br.
D
+ Dẫn xuất halogen không no, ví dụ: CH 2 CHCl. + Dẫn xuất halogen thơm, ví dụ: C6 H 5CH 2 Cl. ③ Theo bậc của dẫn xuất halogen
Bậc của dẫn xuất halogen là bậc của nguyên tử C liên kết với nguyên tử halogen. + Dẫn xuất halogen bậc I: CH 3CH 2 Cl + Dẫn xuất halogen bậc II: (CH 3 ) 2 CHCl + Dẫn xuất halogen bậc III: (CH 3 )3 CCl Trang 9
II. ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP - Đồng phân: Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch C như hiđrocacbon, ngoài ra còn có đồng phân vị trí nguyên tử halogen (vị trí nhóm chức). - Danh pháp ① Danh pháp thông thường Ví dụ: CHCl3 : clorofom
CHBr3 : bromofom
FF IC IA L
CHI3 : iodofom;…
② Danh pháp gốc – chức: Tên dẫn xuất = tên gốc hiđrocacbon +halogenua Ví dụ: CH 2 Cl2 : Metylen clorua
CH 2 CHCl : Vinyl clorua CH 2 CH-CH 2 Cl : Anlyl clorua
③ Danh pháp thay thế: Tên dẫn xuất = Số chỉ vị trí X – tên X + tên hiđrocacbon
O
Ví dụ: CH 3CH 2 Cl : Clo etan
N
ClCH 2 CH 2 Cl : 1,2-điclo etan
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các dẫn xuất halogen hầu như không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực như hiđrocacbon, ete,… - Nhiệt độ sôi của dẫn xuất halogen có cùng gốc hiđrocacbon giảm dần từ dẫn xuất iodua đến dẫn xuất florua: t 0s : R-I > R-Br > R-Cl > R-F - Với các ankin halogen có thành phần giống nhau, nhiệt độ sôi của dẫn xuất bậc I lớn hơn nhiệt độ sôi của dẫn xuất bậc II, dẫn xuất bậc III có nhiệt độ sôi thấp nhất. t 0s : Dẫn xuất bậc I > Dẫn xuất bậc II > Dẫn xuất bậc III. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Khả năng phản ứng của các dẫn xuất halogen thay đổi tùy theo bản chất nguyên tử halogen và giảm dần từ iot đến clo, riêng dẫn xuất flo được xếp vào hợp chất trơ: R – I > R – Br > R – Cl - Sự thay đổi khả năng phản ứng của dẫn xuất R-X hoàn toàn phù hợp với giá trị năng lượng liên kết và sự phân cực liên kết: - Năng lượng liên kết: C – Cl > C – Br > C – I - Độ phân cực liên kết: C – I > C – Br > C – Cl. - Cấu tạo gốc R cũng ảnh hưởng đến khả năng và cơ chế phản ứng của dẫn xuất halogen. 1. Phản ứng thế nguyên tử X bằng nhóm –OH (phản ứng thủy phân) H2O R-X + NaOH R-OH + NaCl Các dẫn xuất phenyl halogenua (X đính trực tiếp vào vòng benzen) không phản ứng với dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường và ngay cả khi đun sôi. Chúng chỉ phản ứng ở nhiệt độ và áp suất cao. 0
200 C,300atm C6 H 5Cl NaOH C6 H 5ONa NaCl H 2 O
2. Phản ứng tách - Phản ứng tách HX có thể xảy ra với các dẫn xuất có ít nhất 1H ở C : ROH CH 3CH 2 Br KOH CH 2 CH 2 KBr H 2 O
- Hướng của phản ứng tách – Quy tắc tách Zaixep: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen ưu tiên tách ra cùng với nguyên tử H ở nguyên tử C có bậc cao Trang 10
FF IC IA L
CH 3CH CHCH 3 (spc) KOH/ROH Ví dụ: CH 3CH 2 CHClCH 3 CH 3CH 2 CH CH 2 (spp) 3. Phản ứng với kim loại tạo hợp chất cơ kim Các dẫn xuất clo, brom, iot có thể phản ứng với Mg trong môi trường ete khan tạo thành hợp chất cơ magie: R – X + Mg R – MgX Hợp chất cơ magie rất dễ tham gia phản ứng thế với những hợp chất có H linh động (nước, ancol, NH 3 , phenol, amin, ank-1-in,…) V. ĐIỀU CHẾ - Halogen hóa hiđrocacbon: Phản ứng thế: askt CH 4 Cl2 CH 3Cl HCl
Phản ứng cộng CH 2 CH 2 Br2 CH 2 Br CH 2 Br
O
- Tổng hợp từ ancol: ZnCl2 ROH HX RX H 2 O
N
R OH PCl5 RCl POCl3 HCl
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
3R OH PI3 3RI H 3 PO3
Trang 11
DẠNG 1: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Chú ý: Ta có nankan = n H2O n CO2 Điều này đúng cho một ankan; một hỗn hợp ankan; một hỗn hợp ankan và anken, xycloankan (do ở anken và xycloankan thì số mol nước bằng số mol khí nên hiệu không ảnh hưởng) Tổng quát n CO2 n H2O = (k – 1) n X , trong đó k là độ bội liên kết của hiđrocacbon X.
MA MB thì n A n B . 2
FF IC IA L
Nếu 2 hợp chất cùng dãy đồng đẳng là A, B có: M
Đốt cháy dẫn xuất halogen cho sản phẩm gồm CO2, H2O và HX hoặc X2 tùy theo điều kiện đề bài cho. A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O, còn lại là khí Cl2. Khi phân tích định lượng clo của cùng một lượng chất đó bằng một lượng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl, CTPT của hợp chất trên là: A. CH2Cl2
B. CH3Cl
C. C2H2Cl4
D. C2H4Cl2
A. C6H14
N
O
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch nước vôi trong (dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 gam và tạo ra 7 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là: B. C7H14
C. C7H16
D. C6H12
H
Ơ
Bài 3. A là một xycloankan, khi đốt cháy 672 ml khí A thấy khối lượng CO2 thu được nhiều hơn khối lượng H2O thu được 3,12 gam và khí A làm mất màu nước Br2, A là: B. metylxyclopropan
C. etylxyclopropan
D. xyclopropan
N
A. xyclobutan
Y
Bài 4. Đốt cháy hỗn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là: A. 2,48 lít
B. 3,92 lít
C. 4,53 lít
D. 5,12 lít
A. 0,325g
Q U
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn một lượng stiren sinh ra 1,1 gam khí CO2. Khối lượng stiren phản ứng là: B. 0,26g
C. 0,32g
D. 0,62g
KÈ
A. toluen
M
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 26,5 gam một ankinbezen X cần 294 lít không khí (đktc), oxi hóa X thu được axit benzoic. Giả thiết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ. X là: B. o-metyltoluen
C. etylbenzen
D. o-etyltoluen
Bài 7. Đốt 6,72 lít hỗn hợp X ở (đktc) gồm ankan A và ankin B thu được 11,2 lít CO2 ở (đktc) và 7,2 gam nước. Thành phần phần tram thể tích A, B trong hỗn hợp X lần lượt là:
ẠY
A. 25% và 75%
B. 50% và 50%
C. 33,3% và 66,7%
D. 75% và 25%
Bài 8. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzene là: A. 84 lít
B. 74 lít
C. 82 lít
D. 83 lít
D
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin cần 6,72 lít O2 ở (đktc) sản phẩm dẫn qua dung dịch nước vôi dư thấy bình nước vôi tăng a gam và tách được 20 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 12,4
B. 10,6
C. 4,12
D. 5,65
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiêm gồm: metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 84,0 lít
B. 70,0 lít
C. 78,4 lít
D. 56,0 lít Trang 1
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIẾU Bài 11. X là một chất hữu cơ. Oxi hóa hoàn toàn 9,45 g X, sản phẩm oxi hóa chỉ gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ sản phẩm oxi hóa vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, khối lượng bình tăng 41,85g. Trong bình có tạo 132,975 g kết tủa. Tỉ khối hơi của X so với metan bằng 5,25. Khi cho X tác dụng với Br2, đun nóng, chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. X không cho được phản ứng cộng hiđro. X là B. Xyclopenpan
C. Pentan
D. Xyclohexan
FF IC IA L
A. Neopentan
Bài 12. Phân tích hoàn toàn m gam một chất hữu cơ A thu được CO2, H2O và HCl. Dẫn toàn bộ sản phẩm (khí và hơi) qua dung dịch AgNO3 dư, thấy thoát ra một khí duy nhất có thể tích bằng 4,48 lít. Khối lượng bình đựng tăng thêm 9,1 gam và có 28,7 gam tủa trắng. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử Cl. Vậy CTPT của A là: A. CH2Cl2
B. C2H4Cl2
C. C3H4Cl2
D. C3H6Cl2
B. 50; 25; 25
C. 25; 25; 50
N
A. 50; 20; 30
O
Bài 13. Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác, 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: D.50; 16,67; 33,33
B. 50 gam
C. 65 gam
D. 48 gam
N
A. 70 gam
H
Ơ
Bài 14. X là hỗn hợp gồm etan, propan, hiđro. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp X sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 gam dung dịch H2SO4 giảm xuống còn 83,05%, sau đó dẫn khí còn lại vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
B. 27,0
Q U
A. 31,5
Y
Bài 15. Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít khí (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) X được 55 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là: C. 24,3
D. 22,5
KÈ
A. 23,95
M
Bài 16. X là hỗn hợp gồm propan, xyclopropan, butan và xyclobutan. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 63,8 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Thêm 1 lượng hiđro vừa đủ vào m gam hỗn hợp X để thực hiện phản ứng mở vòng (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 26,375. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là: B. 25,75
C. 24,52
D. 22,89
ẠY
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là
D
A. CH≡C−CH3, CH2=C=C=CH2 B. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2 C. CH≡C−CH, CH2=CH−C≡CH D. CH2=C=CH2, CH2=CH−C≡CH
Bài 18. Hỗn hợp khí A chứa N2 và hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng hỗn hợp A là 18,3 gam và thể tích của nó là 11,2 lít. Trộn A với một lượng dư oxi rồi đốt cháy, thu được 11,7 gam H2O và 21,28 lít CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. CTPT của 2 hiđrocacbon là: Trang 2
A. C3H4; C4H6
B. C4H6; C5H8
C. C3H2; C4H4
D. C4H4; C5H6
Bài 19. Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85
B. 6,60
C. 7,30
D. 3,39
A. 2
B. 4
FF IC IA L
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 bằng 1 lượng không khí vừa đủ thu được 10,8 gam H2O và một hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 15 (coi như không khí chỉ gồm 80% thể tích N2 và còn lại là O2). Giá trị của m là: C. 6
D. 8
B. 1
C. 2
D. 3
N
A. 4
O
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO2, H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng bình dung dịch AgNO3 tăng thêm 2,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình dung dịch AgNO3 dẫn vào 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện kết tủa, lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại cho tác dụng Ba(OH)2 dư lại thấy xuất hiện thêm kết tủa, tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm là 13,94 gam. Biết Mx < 230 g/mol. Số nguyên tử O trong một phân tử của X là
B. 3
C. 4
N
A. 1
H
Ơ
Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X gồm axetilen, propin và một amin (A) no, đơn chức bằng lượng oxi vừa đủ thu được 630 ml hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y đi qua bình đựng H2SO4 đặc dư thấy thể tích giảm 305 ml. Cho amin (A) tác dụng với HNO2 thấy khí N2 thoát ra. Biết các khí đều đo ở đktc. Số đồng phân cấu tạo của A là D. 5
A. 159,6 gam
Q U
Y
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã được lưu hóa bằng không khí vừa đủ (chứa 20% O2 và 80% N2), làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được 1709,12 lít hỗn hợp khí (đktc). Lượng khí này làm này tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Tính giá trị của m? B. 159,4 gam
C. 141,1 gam
D. 141,2 gam
A. 10
KÈ
M
Bài 24. Các Hiđrocacbon A, B thuộc dãy anken hoặc ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A, B thu được khối lượng CO2 và H2O là 15,14 gam, trong đó oxi chiếm 77,15%. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A, B có tỉ lệ mol thay đổi ta vẫn thu được một lượng khí CO2 như nhau. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và B là: B. 9
C. 11
D. 12
ẠY
Bài 25. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin (đều ở thể khí) có tỉ lệ số mol là 1:1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa về 0oC thấy hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với H2 là 21,4665. Công thức ankin là:
D
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam chất X thu được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO2, HCl, H2O và N2. Cho một phần A đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 6,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 1,82 gam và có 0,112 lít khí không bị hấp thụ. Phần còn lại của A cho lội chậm qua dung dịch AgNO3 trong HNO3 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 2,66 gam và có 5,74 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phân tử khối X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? Trang 3
A. 172,0
B. 188,0
C. 182,0
D. 175,5
Bài 27. Cho hỗn hợp T gồm X, Y, Z (MX + MZ = 2MY) là ba hiđrocacbon mạch hở có số nguyên tử C theo thứ tự tăng dần, có cùng công thức đơn giản nhất. Trong phân tử mỗi chất, C chiếm 92,31% về khối lượng. Đốt cháy 0,01 mol T thu được không quá 2,75 gam CO2. Đun nóng 3,12 gam T với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các chất trong T có cùng số mol. Giá trị lớn nhất của m là: A. 7,98
B. 11,68
C. 13,82
D. 15,96
A. 0,625
B. 0,604
FF IC IA L
Bài 28. Hỗn hợp A gồm các Hiđrocacbon CxH2x+2, CyH2y, CzH2z-2 mạch thẳng được cho ở điều kiện thích hợp để tồn tại ở dạng khí (x y z). Đốt cháy A thu được thể tích CO2 và H2O bằng nhau. Cho A tác dụng với lượng vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch thấy thoát ra 3,36 lít khí. Đốt cháy lần lượt mỗi khí thì thu được lần lượt n1, n2, n3 lít khí CO2 (đktc). Biết 0,0225(n1 + n2 + n3) = n1n2n3. Đốt cháy một hỗn hợp B khác cũng chứa 3 Hiđrocacbon trên thì thu được n mol CO2 và 9 gam nước. Biết khối lượng của B là 8,25 gam, giá trị của n là C. 0,9
D. Đáp án khác
N
O
Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với bạn đầu. Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch thu thêm kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa của 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol của X bằng 60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp Q. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là: B. C4H6 và C2H2 D. C3H4 và C2H6
H
Ơ
A. C2H2 và C4H6 C. C2H2 và C3H4
Q U
A. C2H4 và C3H4 C. C3H6 và C3H4
Y
N
Bài 30. Hỗn hợp X gồm một anken, một ankin, một amin no, đơn chức (trong đó số mol của ankin lớn hơn anken). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên bằng O2 vừa đủ thu được 0,86 mol CO2, H2O, N2. Ngưng tụ thì thấy hỗn hợp khí còn lại là 0,4 mol. Công thức của anken, ankin lần lượt là: B. C2H4 và C4H6 D. C3H6 và C4H6
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A.KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
M
Bài 1. Chọn đáp án A.
KÈ
Bài 2. Chọn đáp án C. Bài 3. Chọn đáp án B. Bài 4. Chọn đáp án B.
ẠY
Bài 5. Chọn đáp án A. Bài 6. Chọn đáp án C.
D
Bài 7. Chọn đáp án C. Bài 8. Chọn đáp án A. Bài 9. Chọn đáp án A. Bài 10. Chọn đáp án B. B.TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án D. Trang 4
Bài 12. Chọn đáp án B. Bài 13. Chọn đáp án B. Bài 14. Chọn đáp án C. Bài 15. Chọn đáp án C. Bài 16. Chọn đáp án B. Bài 17. Chọn đáp án C.
FF IC IA L
Bài 18. Chọn đáp án A. Bài 19. Chọn đáp án C. Bài 20. Chọn đáp án C. C.BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Chọn đáp án A.
5,74 0,04 mol 143,5 2,54 36,5.0,04 1,08 gam n H2O 0,06 mol
m H2 O
Ơ
N
Khí thoát ra khỏi bình là CO2. CO2 + 0,1 mol Ca(OH)2 → CaCO3 + dung dịch Dung dịch thu được + Ba(OH)2 dư → BaCO3
O
Có n HCl n AgCl
N
Mà n CaCO3 n Ca(HCO3 )2 = 0,1 mol
H
m CaCO3 + m BaCO3 13,94 gam 100(n CaCO3 n Ca(HCO3 )2 ) 197.n Ca(HCO3 )2 13,94 gam
Y
n CaCO3 0,08 mol n CO2 0,08 2.0,02 0,12 mol n Ca(HCO3 )2 0,02 mol
KÈ
M
Q U
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mO(X) = 4,3 – 12.0,12 – 1.(2.0,06 + 0,04) – 35,5.0,04 = 1,28 gam nO(X) = 0,08 mol nC : nH : nO : nCl = 0,12 : 0,16 : 0,08 : 0,04 = 3:4:2:1 X có dạng C3nH4nO2nCln 107,5n < 230 n < 2,13 mà tổng số nguyên tử H và Cl phải là số chẵn n=2 Trong phân tử X chứa 4 nguyên tử O Bài 22. Chọn đáp án B.
ẠY
Đặt CTTQ của amin là CnH2n+3N. Đặt a, b, c lần lượt là thể tích của C2H2, C3H4 và amin A. (1) a + b + c = 100 ml
D
VH2O = a + 2b + nc + 1,5c = 305 ml
(2)
VCO2 VN2 = 2a + 3b + nc + 0,5c =630 – 305 = 325 ml
Lấy (3) trừ (2) được a + b – c = 325 – 305 = 20 ml
(3) (4)
a b 60 Thay vào (2) ta được 60 + b + 40n + 1,5.40 = 305 c 40
Từ (1) và (4) suy ra
Trang 5
b + 40n = 185
185 60 185 b 185 n 3,125 n 4,625 n 4 40 40 40
CTPT của A là C4H11N mà A phản ứng với HNO2 tạo khí N2 nên A có nhóm amin gần với C bậc 1. Các đồng phân của A là: CH3CH2CH2CH2NH2 (CH3)2CHCH2NH2 Vậy có 3 công thức thỏa mãn. Bài 23. Chọn đáp án B.
CH3CH2NH(CH3)NH2
2
FF IC IA L
Đặt CTTQ của cao su đã lưu hóa là (C5H8)aSb (x mol) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr bx = n SO = n Br = 0,1 mol 2
t 5aCO2 4aH 2 O bSO2 C 5H8 a S b (7a+b)O2 o
n O2 = (7a + b) x n N2 = 4 n O2 = (28a + 4b) x
1709,12 76,3 mol 22,4 5ax + (28a + 4b) x + 0,1 = 76,3 33ax + 4bx = 76,2 ax = 2,297 m = 68ax + 32bx = 68.2,297 + 32.0,1 = 159,4 gam
O
n O2 + n SO2 + n N2 =
N
n CO2 - n H2O 0, 25 0, 23 0, 02 0, 05
Y
Hỗn hợp gồm 1 anken + 1 ankin
H
m CO2 +m H2O = 44n CO2 +18n H2O =15,14g n CO = 0,25 mol 2 m O =16.(2n CO2 + n H2O )=77,15%.15,14=11,68g n H2O = 0,23 mol
N
Ơ
Bài 24: Chọn đáp án A
Q U
n ankin =0,02 mol, n anken =0,03 mol nankin 0, 02mol , nanken 0, 03mol Đặt CTPT của ankin là CnH2n-2; anken là CmH2m 0,02n + 0,03m = 0,25 2n + 3m = 25
Do tỉ lệ số mol A, B thay đổi mà số mol CO2 không đổi n = m Tổng số nguyên tử C trong A và B là 10
M
KÈ
Bài 25: Chọn đáp án C
Ankin thể khí, do đó số nguyên tử C < 5 Đặt số mol của C2H6: a mol; CnH2n-2: a mol; O2: b mol
ẠY
Gọi hỗn hợp sau khi đốt là hỗn hợp C ta có: M B n B M C n C
nB: nC = MC: MB = 21,4665: 18 = 1,2
D
Chọn: nB = 1,2 mol mB = 18.2.1,2 = 43,2g
2a + b =0,12 Ta có: 30a (14n 2)a 32b 43, 2 14na – 36a + 32.(2a + b)=43,2g 14na – 36a + 32.1,2 =43,2g 14na – 36a = 4,8 a =
2, 4 7n 18
Trang 6
Mà 2a < 12 a < 0,6 hay
2, 4 < 0,6 7n – 18 > 4 n > 3,14 7 n 18
n = 4 ankin là C4H6 Bài 26: Chọn đáp án C
Phần 1 qua Ca(OH)2 dư: 6 n CO2 n CaCO3 0, 06 mol, m dd giam = m CaCO3 m CO2 m H2O m HCl 1,82 gam 100
Không khí bị hấp thụ là N2: n N 2
FF IC IA L
mH 2O + m HCl = 6 - 0,06.44 -1,54 = 1,54 gam 0,112 0, 005 mol 22, 4
Phần 2: Kết tủa thu được là AgCl
O
m dd giam m AgCl m HCl m H2O 2, 66 m H2O mHCl 5, 74 2, 66 3, 08 gam
Vì
m m HCl 2 m H O +m HCl 2 1 H2O 2
Ơ
N
n H2O 0, 09mol
H
trong phần 1 có n HCl 0, 02 mol, n H 2O =0,045 mol
N
Vậy khi đốt cháy 5,52 gam X tạo ra 0,18 mol CO2; 0,135 mol H2O; 0,015 mol N2; 0,06 mol HCl Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
Q U
n O2 0, 2325 mol
Y
mO2 = 44.0,18 + 18.0,135 + 28.0,015 + 36,5.0,06 – 5,52 = 7,44 gam Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: nO(X) = 2.0,18 + 0,135 – 2.0,2325 = 0,03 mol
M
nC : nH : nO : nN : nCl 0,18 : 0,33 : 0, 03 : 0, 03 : 0, 06 6 :11:1:1: 2
KÈ
X có công thức C6H11ONCl2. Vậy MX = 184 Bài 27: Chọn đáp án C
Đặt công thức đơn giản nhất của X, Y, Z là CXHY 12x .100% 92,31% x = y %mC = 12x+y
ẠY
D
Công thức đơn giản nhất của X, Y, Z là CH.
Số nguyên tử C trung bình =
n CO2 nT
2, 75 6, 25 44.0, 01
Vì số nguyên tử H chẵn nên số nguyên tử C cũng là số chẵn Vậy 3 hiđrocacbon có thể là: C2 H 2 ,C4 H 4 ,C6 H 6 : n X =n Y - n Z
3,12 0,02 mol 52.3
Trang 7
C 4 H 4 , C 6 H 6 , C8 H 8 : n X = n Y = n Z =
3,12 1 = mol 78.3 75
C2 H 2 , C6 H 6 , C10 H10 : n X = n Y = n Z =
Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì số nối ba đầu mạch trong T là lớn nhất:
Với trường hợp : m max = 3,12 + (108 – 1).(2.0,02 + 0,02 + 2.0,02) = 13,82g
1 1 1 Với trường hợp : m max = 3,12 + (108 – 1). 2. 2. 10, 25 g 75 75 75
1 1 1 Với trường hợp : m max =3,12 + (108 – 1). 2. 2. 2. 11, 68 g 75 75 75
FF IC IA L
3,12 1 = mol 78.3 75
Vậy lượng kết tủa thu được lớn nhất là 13,82 gam
72 n Br2 b 2c 160 0,45 mol Từ phản ứng với brom, ta có: n a 3,36 0,15 mol 22, 4 a = b = c = 0,15 Do 0, 0225 n1 n 2 n 3 n1n 2 n 3
N
H
Ơ
Gọi a, b, c lần lượt là số mol các hiđrocacbon Từ VCO2 = VH2O ax + by + cz a(x+1) by c(z+1) a = c
N
O
Bài 28: Chọn đáp án A
0,15(x + y + z).0,0225 = 0,153.xyz x+y+z = xyz (*)
Y
Do x < y < z nên xyz < 3z xy < 3 xy {1,2,3} Nếu xy = 1 thì x = 1, y = 1, thay vào (*) 2 + z = z (loại)
Nếu xy = 2 thì x = 1, y = 2, thay vào (*) z = 3 (nhận)
Nếu xy = 3 thì x = 1, y = 3, thay vào (*) z = 2 (loại)
Q U
M
Vậy x = 1, y = 2, z =3
KÈ
Ba Hiđrocacbon CH4,C2H4,C3H4 có CTPT trung bình là CxH4 CxH4 + (x + 1) O2 xCO2 +2H2O
ẠY
Suy ra: M Cx H 4
8, 25 34 x 2,5 0, 25
n CO2 = 2,5.0,25 = 0,625 mol
D
Bài 29: Chọn đáp án A
n CaCO3 + n Ca(HCO3 )2 n Ca(OH)2 4,5.0, 02 0,09 mol
(1)
Thêm Ba(OH)2 vừa đủ:
m CaCO3 + m BaCO3 =100(n CaCO3 + n Ca(HCO3 )2 ) + 197n Ca(HCO3 )2 =18,85 gam
(2)
Trang 8
n CaCO3 = 0,04mol n CO2 n CaCO3 2n Ca(HCO3 )2 0,14 mol Từ (1) và (2) n = 0,05mol Ca(HCO3 )2 m dung dich tang m CO2 m H2O m CaCO3 3, 78 gam 44.0,14 18n H2O 100.0, 04 3,78 gam
Số nguyên tử C trung bình của Q
n CO2 n ankin
0,14 2,8 0, 05
Có 1 ankin là C2H2 + Nếu X là C2H2: Số nguyên tử C của Y
0, 05.2,8 60%.0, 05.2 4 40%.0, 05
Y là C4H6
0, 05.2,8 40%.0, 05.2 1, 467 60%.0, 05
O
+ Nếu Y là C2H2: Số nguyên tử C của X
Loại
N
Vậy X, Y là C2H2 và C4H6
Ơ
Bài 30: Chọn đáp án A
Cn H m : x mol CO + N 2 : 0,4 mol +O2 0,86 mol 2 H 2 O: 0,46 mol Cp H 2p+3 N : ymol
H
0,2 mol X
n CO2 nx
0, 4 2 Công thức amin là CH3NH2 0, 2
Y
Số nguyên tử C trung bình =
N
FF IC IA L
n H2O 0, 09 mol n ankin n CO2 n H2O 0,14 0, 09 0, 05 mol
n H2O
2.0, 46 4, 6 5 2
Q U
Số nguyên tử H trung bình =
nx
Ạnken và/hoặc ankin trong X có số nguyên tử H < 4,6 Loại D
KÈ
M
x + y 0, 2 x.(5 - m) 0, 08 m 5 Có m 5 n H2O 2 x 2 y 0, 46 Loại B vì n C4 H6 n C2 H 4 cho số H trung bình > 5
Nếu anken và ankin là C3H6 (a mol) và C3H4 (b mol)
ẠY
D
n CO2 n N 2
1 x 15 3x + y + 0,5y = 0,4 y 2 15
1 1 a + b a 15 150 Loại 2 11 n 3a 2b 2,5. 0, 46 b= H2O 15 150 Trang 9
ẠY
D
KÈ M Y
Q U N
Ơ
H
N
FF IC IA L
O
Loại C
Trang 10
FF IC IA L
DẠNG 2: PHẢN ỨNG THẾ Chú ý: Phản ứng thế hiđrocacbon mạch hở: Hiđrocacbon no tham gia phản ứng thế tạo dẫn xuất halogen dưới điều kiện ánh sáng khuếch tán Hiđrocacbon không no tham gia phản ứng thế tạo dẫn xuất halogen cần điều kiện khắc nghiệt: Nhiệt độ và áp suất cao. Ankin có nối ba đầu mạch tham gia phản ứng thế với AgNO3 / NH 3 tạo kết tủa. Đây không phải là phản ứng tráng gương! Phản ứng thê hiđrocacbon thơm: Phản ứng clo hóa, brom hóa t , Fe hoặc phản ứng nitro hóa ( t , H 2SO 4 đặc) đối với hiđro - cacbon
N
H
Ơ
N
O
thơm phải tuân theo quỵ tắc thế trên vòng benzen. Phản ứng clo hóa, brom hóa có thể xảy ra ở phần mạch nhánh no của vòng benzen khi điều kiện phản ứng là ánh sáng khuếch tán và đun nóng (đối với brom). Trong bài toán liên quan đến phản ứng nitro hóa thì sản phẩm thu được thường là hỗn hợp các chất, vì vậy ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán. Phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen: Đối với các dẫn xuất halogen dạng anlyl (Ví dụ: CH2 CHCH 2 X) và benzyl (Ví dụ: C6 H 5CH 2 X) thì có thể bị thủy phân trong nước (nhiệt độ), trong dung dịch kiềm loãng hay kiềm đặc. Đối với các dẫn xuất halogen dạng ankin (Ví dụ: CH 3CH 2 CH 2 X ) thì chỉ tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch kiềm loãng hoặc kiềm đặc. Đối với các dẫn xuất halogen dạng phenyl (Ví dụ: C6 H 5 X) và vinyl (Ví dụ: CH 2 CHX ) thì chỉ bị thủy phân trong môi trường kiềm đặc (nhiệt độ cao, áp suất cao).
Y
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. TNT (2,4,6-trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 và
Q U
H 2SO 4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80%. Khối lượng TNT tạo thành từ 230 gam toluen là: A. 454 gam
B. 550 gam
C. 687,5 gam
D. 567,5 gam
KÈ
M
Bài 2. Cho m gam Hiđrocarbon no, mạch vòng A tác dụng với khí clo (chiếu sáng) thu được 9,48 g một dẫn suất clo duy nhất B. Để trung hòa khí HCl sinh ra cần vừa đúng 80ml dung dịch NaOH 1M. Hiệu suất clo hóa là 80%. Giá trị của m bằng A. 8,4 g
B. 6,72 g
C. 5,376 g
D. 7,5 g
Bài 3. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6 H 6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) hiệu suất
ẠY
phản ứng đạt 80% là A. 14g
B. 16g
C. 18g
D. 20g
D
Bài 4. Cho 5,4 gam ankin A phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu được 16,1 gam kết tủa. Tên của ankin A là: A. propin
B. but-1-in
C. pent-1-in
D. hex-1-in
Bài 5. Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3 / NH 3 dư, sau phản ứng thu được 14,7g kết tủa màu vàng. Thành phần phần trăm thể tích propin và but-2-in trong X lần lượt là: A. 80% và 20%
B. 25% và 75%
C. 50% và 50%
D. 33% và 67% Trang 1
Bài 6. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua; 0,3 mol benzyl bromua; 0,1 mol hexyl clorua; 0,15 mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 57,4
B. 14,35
C. 70,75
D. 28,
Bài 7. Cho 5 gam hỗn hợp CH 2 CHCH 2 Cl, C6 H 5CH 2 Cl tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,51 gam muối. Xác định khối lượng rượu thu được? B. 4,15 gam
C. 2,15 gam
D. 3,89 gam
FF IC IA L
A. 3,48 gam
Bài 8. Đun nóng 13,875 gam một ankin clorua Y với dung dịch NaOH đặc, axit hóa dung dịch thu được bằng dung dịch HNO3 , nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là A. C2 H 5Cl
B. C3 H 7 Cl
C. C4 H 9 Cl
D. C5 H11Cl
Bài 9. Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 garn kết tủa. A. 1 gam
B. 1,57 gam
C. 2 gam
O
Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp là
D. 2,57 gam
Bài 10. Clo hóa metan được một dẫn xuất X trong đó clo chiếm 92,2% khối lượng. Tên của X là: C. clorofom
N
B. metyl clorua
D. cacbon tetraclorua
Ơ
A. metylen clorua
N
H
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Hợp chất X là hyđrocacbon no phân tử có 5 nguyên tử C. Khi cho X thế clo ở điều kiện ánh sáng, tỉ lệ 1:1 tạo ra một sản phẩm thế duy nhất. Hỗn hợp A gồm 0,02 mol X và một lượng hyđrocacbon Y. Đốt cháy hết A thu được 0,11 mol CO 2 và 0,12 mol H 2 O. Tên của X, Y tương ứng là B. xyclohexan và etan
Y
A. neopentan và etan
C. neopentan và metan
D. xyclopentan và metan
Q U
Bài 12. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7 H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH 3 , thu được 45,9 gam kết tủa. Vậy X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
B. 6
M
A. 5
C. 4
D. 2
A. 3
KÈ
Bài 13. Clo hoá PVC thu được 1 polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là B. 4
C. 5
D. 6
ẠY
Bài 14. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1: 1: 2 lội qua bình đựng dd AgNO3 / NH 3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO 2 . Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là
D
A. 19,2 gam
B. 1,92 gam
C. 3,84 gam
D. 38,4 gam
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO 2 . Mặt khác, cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là: A. CH CH và CH 3 C CH
B. CH 3 C CH và CH 3 CH 2 C CH
C. CH CH và CH 3 C C CH 3
D. CH CH và CH 3 CH 2 C CH Trang 2
Bài 16. Hiđro hóa hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,6 gam CO 2 và 3,24 gam H 2 O. Clo hóa Y (tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số nguyên tử CTCT X thỏa mãn là: A. 3
B. 6
C. 7
D. 4
A. 50% và 26%
B. 25% và 25%
C. 30% và 30%
FF IC IA L
Bài 17. Cho 80 gam metan phản ứng với clo có chiếu sáng thu được 186,25 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối hơi của Y và Z so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 8,2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Hiệu suất của phản ứng tạo Y và Z lần lượt là D. 30% và 26%
Bài 18. Khi clo hóa 96g một Hiđrocacbon no, mạch hở thu được 3 sản phẩm thế lần lượt chứa 1, 2, 3 nguyên tử clo. Tỉ lệ thể tích các sản phẩm thế lần lượt là 1: 2 : 3. Tỉ khối hơi của sản phẩm thế chứa hai nguyên tử clo đối với H 2 là 42,5. Tính thành phần % theo khối lượng của các sản phẩm thế? B. 8,27%; 29,36%; 62,37%
C. 8,72%; 29,99%; 61,29%
D. 8,72%; 29,63%; 61,65%
O
A. 8,72%; 29,36%; 61,92%
Ơ
N
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X được a gam nước. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 5 6. CTPT, tên của X lần lượt là: B. C12 H18 , hexametylbenzen
H
A. C11H16 , pentametylbenzen
D. C11H16 , pentametylstiren
N
C. C12 H18 , hexametylstiren
A. CH 4 và C2 H 2
Q U
Y
Bài 20. Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8 gam oxi được 8 12,6 gam H 2 O; VCO2 VX (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng với 3 dung dịch AgNO3 / NH 3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hiđrocacbon trong X là B. C4 H10 và C2 H 2
C. C2 H 6 và C3 H 4
D. CH 4 và C3 H 4
KÈ
M
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Cho một hỗn hợp X bao gồm but-l-in, vinylaxetilen, axetilen. Cho 10,56 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 51,22 gam kết tủa. Mặt khác, đốt 2,912 lít hỗn hợp X (đktc) cần 11,648 lít O 2 (đktc). Phần trăm khối lượng but-l-in trong hỗn hợp X là
ẠY
A. 59,84%
B. 40,91%
C. 42,25%
D. 50,84%
Bài 22. Dẫn hỗn hợp A gồm C3 H 4 : 0,15 mol;C4 H8 : 0,1 mol;C2 H 6 : 0,1 mol và 0,35 mol H 2 đi qua ống
D
sứ đựng bột Ni. Nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với He bằng 7,65. Cho B tác dụng với AgNO3 / NH 3 dư, thu được 7,35 gam kết tủa và hỗn hợp khí C thoát ra. Hỗn hợp khí C này làm mất màu tối đa V1 ml dung dịch Br2 0,3M. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng C như trên thu được
CO 2 và V 1 H 2 O ở đktc. H lệ V1 : V gần nhất với A. 0,011
B. 0,012
C. 0,012
D. 11
Trang 3
Bài 23. Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetilen, 0,06 mol axetanđehit, 0,09 mol vinylaxetilen và 0,16 mol H 2 . Nung X với xúc tác Ni, sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 21,13. Dẫn Y đi qua dung dịch AgNO3 / NH 3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30 ml dung dịch brom 0,1M. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27
B. 29
C. 26
D. 25
FF IC IA L
Bài 24. Cho hỗn hợp X gồm axetilen, propin, propen và hiđro vào bình kín chân không có chứa một ít bột niken làm xúc tác. Nung nóng bình tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H 2 là 19,1667. Cho Y qua bình đựng dung dịch brom dư, thì có 24 gam brom bị mất màu, khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 5,6 gam và hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình có khối lượng 5,9 gam. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 , xuất hiện 31,35 gam kết tủa màu vàng nhạt. Thể tích O 2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là: A. 28,56 lít
B. 30,80 lít
C. 27,44 lít
D. 31,92 lít
O
Bài 25. Chia 3,584 L (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một ankin (C) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch AgNO3 dư trong NH 3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu
Ơ
N
được 1,47 gam kết tủa. Phần 2 cho qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và có 13,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba OH 2 dư thì thu được 2,955g kết tủa. Xác định công thức cấu tạo A, B B. CH 3CH 3 , CH 2 CHCH 3 , CH CH
N
A. CH 3CH 2 CH 3 , CH 2 CH 2 , CH 3C CH
H
và C
D. CH 3CH 3 , CH 2 CH 2 , CH 3C CH
Y
C. CH 3CH 2 CH 2 CH 3 , CH 2 CH 2 , CH CH
Q U
D. VỂ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Một hỗn hợp X gồm 2 ankin A, B đều ở thể khí ở đktc. Để đốt cháy hết X cần dùng vừa đủ 20,16 lít O 2 (đktc) và phản ứng tạo ra 7,2 gam H 2 O Xác định CTCT của A, B? Biết rằng khi cho lượng hỗn
M
hợp X trên tác dụng với lượng dư AgNO3 , trong dung dịch NH 3 thu được 62,7 gam kết tủa. B. CH CH, CH 3C CCH 3
C. CH CH, CH CCH 3
D. CH CCH 3 , CH CCH 2 CH 3
KÈ
A. CH CH, CH CCH 2 CH 3
Bài 27. Tiến hành đime hóa C2 H 2 sau một thời gian thu được hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ có tỉ khối
ẠY
so với He là 65 / 6. Trộn V lít X với 1,5V lít H 2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với bột Ni sau một
D
thời gian thì thu 17,92 lít (ở đktc) hỗn hợp Z có tỉ khối so với Y là 1,875. Cho Z lội qua dung dịch AgNO3 / NH 3 dư thì thấy có 0,3 mol AgNO3 phản ứng và tạo ra m gam kết tủa, hỗn hợp khí T thoát ra có thể tích là 12,32 lít (ở đktc) và làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. Phần trăm khối lượng của
Ag 2 C2 trong m gam kết tủa là: A. 30,12%
B. 27,27%
C. 32,12%
D. 19,94%
Bài 28. Một bình kín chỉ chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,2 mol), vinylaxetilen (0,3 mol), Hiđro (0,25 mol), và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so Trang 4
với H 2 bằng 17,75. Khí Y phản ứng vừa đủ với 0,54 mol AgNO3 trong NH 3 thu được m gam kết tủa và 4,704 lít hỗn hợp khí Z (điều kiện tiêu chuẩn). Khí Z phản ứng tối đa với 0,23 mol brom trong dung dịch. Giá trị của m là: A. 74,36
B. 75,92
C. 76,18
D. 82,34
Bài 29. Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm C2 H 6 , C2 H 4 , C2 H 2 , C4 H 4 , C3 H 4 và CH 4 cần vừa đủ 0,61 mol O 2 , thu được hiệu khối lượng CO 2 và H 2 O là 10,84 gam. Dẫn hỗn hợp H gồm 11,44 gam X với H 2
FF IC IA L
qua Ni, đun nóng, sau một thời gian được hỗn hợp Y (không có but-1-in); tỉ khối của Y đối với H 2 bằng 14,875. Dẫn Y qua dung dịch AgNO3 trong NH 3 dư, thu được 3 kết tủa có khối lượng m gam và thoát ra hỗn hợp khí Z chỉ chứa các ankan và anken; trong đó số mol ankan bằng 2,6 lần số mol anken. Đốt cháy hết Z trong oxi dư, thu được 0,71 mol CO 2 và 0,97 mol H 2 O. Giá trị của m gần nhất với: A. 7,8
B. 8,1
C. 8,0
D. 7,9
Bài 30. Một hỗn hợp gồm 1 ankan A và 2,24 lít Cl2 được chiếu sáng tạo ra hỗn hợp X gồm 2 sản phẩm
O
thế monoclo và điclo ở thể lỏng có m x 4, 26 gam và hỗn hợp khí Y có VY 3,36 lít. Cho Y tác dụng
B. 40%
C. 50%
Bài 4. Chọn đáp án B Bài 5. Chọn đáp án C
N
M
Bài 6. Chọn đáp án C
Q U
Bài 3. Chọn đáp án C
Y
Bài 2. Chọn đáp án A
H
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án B
D. 60%
Ơ
A. 33,33%
N
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH cho một dung dịch có V 200ml và tổng nồng độ mol các muối tan là 0,6M. Tính thành phần % VA trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 7. Chọn đáp án D
KÈ
Bài 8. Chọn đáp án C
Bài 9. Chọn đáp án C
ẠY
Bài 10. Chọn đáp án D
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án D
D
Bài 12. Chọn đáp án C Bài 13. Chọn đáp án A Bài 14. Chọn đáp án A Bài 15. Chọn đáp án D Bài 16. Chọn đáp án C Bài 17. Chọn đáp án D Bài 18. Chọn đáp án A Trang 5
Bài 19. Chọn đáp án B Bài 20. Chọn đáp án C C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Chọn đáp án B
X : CH CCH 2 CH 3 , CH CCH CH 2 , CH CH Đặt số mol 3 chất trên lần lượt là a, b, c
Đốt
FF IC IA L
54a 52b 26c 10,56gam 1 m AgCCCH2CH3 m AgCCCH CH2 m Ag2C2 16la 159b 240c 51, 22 gam 2 2,912 11, 648 0,13mol X cần 0,52molO 2 22, 4 22, 4
Đốt cháy X: 11 to O 2 4CO 2 3H 2 O 2
O
C4 H 6
o
t C4 H 4 5O 2 4CO 2 2H 2 O
Ơ
N
5 to C4 H 2 O 2 2CO 2 H 2 O 2
N
H
k a b c 0,13mol abc 0,13 11 3 5 ka 5kb kc 0,52mol 5,5a 5b 2,5c 0,52 2 2
Bài 22. Chọn đáp án B
Q U
Y
a 0, 08 0, 08.54 Từ (1), (2), (3) b 0, 06 %m but 1 m .100% 40,91 % 10,56 c 0,12 BTKL m B m A 40.0,15 56.0,1 30.0,1 2.0,35 15, 3gam
M
15,3 0,5mol n H2 pu n A n B 0, 2mol 4.7, 65
KÈ
mB
7,35 0, 05mol 147 BTLK 2.0,15 0,1 0, 2 2.0, 05 n Br2
ẠY
n C3H4 (B) n AgC3H3
n Br2 0,1mol V1
D
BTNTH n
H 2O
0,1.1000 1000 ml 0,3 3
2n C3H4 4n C4 H8 3n C2 H6 n H2 2n C3H4 B 1, 25mol
V 22, 4.1, 25 18l V1 : V
1000 : 28 11,9 3
Gần nhất với giá trị 12 Bài 23. Chọn đáp án B X gồm 0, 08 mol CH 2 , 0, 06 mol CH 3CHO, 0, 09 mol CH CCH CH 2 , 0,16 mol H 2 . Trang 6
BTKL m Y m x 26.0, 08 44.0, 06 52.0, 09 2.0,16 9, 72 g
nY
9, 72 0, 23mol n H2 pu n X n Y 0,16mol 2.21,13
H 2 phản ứng hết.
FF IC IA L
Ag 2 C2 : zmol Ag : z mol Z gồm AgC CCH 2 CH 3 : zmol AgC CCH CH 2 : zmol
1 BTLK 2.0, 08 0, 06 3.0, 09 0,16 0, 003 2z z 3z 2z z 0, 0436 2
m 240z 108z 159z 161z 29,1248 gam
Gần nhất với giá trị 29 Bài 24. Chọn đáp án A
O
Đặt số mol của axetilen, propin, propen và hiđro trong X lần lượt là a, b, c, d.
N
m m Ag2C2 m AgC3H3 240a 147b 31,35g 1
Ơ
Vì Y còn làm mất màu dung dịch brom nên H 2 phản ứng hết.
2
H
BTLK 2a 2b c d n Br2 d 0,15
11,5 0,3mol 19,1667.2
a b c 0,3
3
Q U
nY
Y
m x m Y 5, 6 5,9 11,5 gam
N
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
m x 26a 40b 42c 2d 11,5 4
KÈ
M
a 0,1 b 0, 05 Từ (1), (2), (3), (4) suy ra c 0,15 d 0,3
Đốt cháy Y thu được sản phẩm như đốt cháy X:
ẠY
5 to C2 H 2 O 2 2CO 2 H 2 O 2 o
D
t C3 H 4 4O 2 3CO 2 2H 2 O o
t C3 H 6 O 2 3CO 2 3H 2 O o
t H 2 O 2 2H 2 O
5 9 1 n O2 .0,1 4.0, 05 .0,15 .0,3 1, 275mol VO2 28,561 2 2 2
Bài 25. Chọn đáp án A Trang 7
1 3,584 Trong một phần, ta có: n A,B,C . 0, 08mol 2 22, 4
Dung dịch AgNO3 / NH 3 chỉ hấp thụ ankin, đặt công thức ankin là RC CH (giả sử không phải là C2 H 2 ). RC CH AgNO3 NH 3 RC CAg NH 4 NO3 (1) 12,5 0, 08 0, 0lmol (R 132) 0, 01 1, 47 100
R 15 CH 3 , công thức của ankin là CH 3C CH
Dung dịch brom hấp thụ anken Cn H 2n và ankin Cn H 2n Br2 Cn H 2n Br2 (2) C3 H 4 2Br2 C3 H 4 Br4 (3)
Từ
13, 6 0, 01 2 0, 065mol 160
14n 1 n 2, công thức của anken là CH 2 CH 2 1,82 0, 065
O
m Cn H2 n 2, 22 0, 01 40 1,82g, n Br2 ( 2 )
FF IC IA L
n n ankin
Ơ
N
H
3m 1 Cm H 2m 2 O 2 mCO 2 m 1 H 2 O 4 2 CO 2 Ba OH 2 BaCO3 H 2 O 5
N
Khí ra khỏi bình brom là ankan Cm H 2m 2 , n Cn H2 n2 0, 08 0, 01 0, 065 0, 005mol
2,955 0, 015 197 1 n n 3, công thức ankan là CH 3CH 2 CH 2 Từ (4): 0, 005 0, 015
Q U
Y
n CO2 n BaCO3
M
D. VỂ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Chọn đáp án C
ẠY
KÈ
20,16 7, 2 0,9mol, n H2O 0, 4mol 22, 4 18 nH O 0, 4 BTNTO n CO2 n O2 2 0,9 0, 7mol 2 0, 2 n X n CO2 n H2O 0, 7 0, 4 0, 3mol n O2
D
Số nguyên tử C trung bình
n CO2 nX
0, 7 2,33 0,3
Có một ankin là C2 H 2 (a mol)
2a nb 0, 7 Đặt CTTQ của ankin còn lại (B) là Cn H 2n 2 bmol a b 0, 3 Nếu ankin B có nối ba đầu mạch a n Ag2C2
62, 7 0, 26125 240
Trang 8
b 0, 03875 n 4,58 loại
Nếu ankin B có nối ba đầu mạch m 240a 14n 105 b 62, 7 g
a 0, 2 b 0,1 Ankin B có CTPT là C3 H 4 , CTCT : CH CCH 3 n 3 Bài 27. Chọn đáp án B
FF IC IA L
X gồm C2 H 2 a mol và CH CCH CH 2 b mol
26a 52b 65 130 .4 a : b 1: 2 ab 6 3 17,92 nZ 0,8mol 22, 4 n BTKL m Z m Y d Z/Y Y 1,875 n Y 1,5mol nZ
O
Ơ
N
H 2 pu n Y n Z 1,5 0,8 0, 7 mol a 0, 2 1 n .1,5 0, 6mol X 2,5 b 0, 4
Đặt số mol của C2 H 2 , CH CCH CH 2 , CH CCH 2 CH 3 trong Z lần lượt là x, y, z
%m Ag2C2
Q U
Y
N
H
12,32 n T 22, 4 0,55mol x y z 0,8 0,55 0, 25mol x 0, 05 n Ag 2 x y z 0,3mol y 0,1 BTLK z 0,1 2.0, 2 3.0, 4 0, 7 2x 3y 2z 0, 3 240.0, 05 .100% 27, 27% 240.0, 05 159.0,1 161.0,1
M
Bài 28. Chọn đáp án A
KÈ
C? H 2 : 0, 2mol X : CH CCH CH 2 : 0,3mol H : 0, 25mol 2
ẠY
BTLK m Y m x 26.0, 2 52.0,3 2.0, 25 21,3g nY
21,3 0, 6mol n H2 pu n x n Y 0,15mol 2.17, 75
4, 704 0, 21mol n ankin Y n Y n z 0, 6 0, 21 0,39mol 22, 4
D nZ
Kết tủa thu được gồm: Ag 2 C2 a mol , AgC CCH CH 2 b mol , AgC CCH 2 CH 3 (cmol)
Trang 9
a b c 0,39 a 0,15 2a b c n Ag 0,54mol b 0,14 BTLK c 0,1 2.0, 2 3.0,3 0,15 2a 3b 2c 0, 23 m 240.0,15 159.0,14 161.0,1 74,36gam
44n CO2 18n H2O 10,84 n CO 0, 41mol 2 BTNTO 2n CO2 n H2O 2n O2 1, 22mol n H2O 0, 4mol BTNT m x 12.0, 41 2.0, 4 5, 72g
Độ bội liên kết trung bình: k
11, 44 .0, 2 0, 4molX 5, 72
n CO2 n H2O nX
1
0, 41 0, 4 1 1, 05 0, 2
O
11,44 g X tương đương với
n 0,4molX 0, 42mol
H
n Y n x 0, 4mol m Y 2.14,875.0, 4 11,9g
Ơ
Khí Z chỉ chứa các ankan và anken nên H 2 phản ứng hết.
N
n 0,2molX n X .k 0, 2.1, 05 0, 21mol
11,9 11, 44 0, 23mol 2
N
n H2
FF IC IA L
Bài 29. Chọn đáp án A
0, 26 0,1mol n ankin Y 0, 4 0, 26 0,1 0, 04 2, 6
Q U
n ankan Z
Y
Z O 2 : n ankan Z n H2O n CO2 0,97 0, 71 0, 26 mol
3 kết tủa thu được gồm: Ag 2 C2 a mol , AgC CCH CH 2 b mol , AgC CCH 3 c mol
KÈ
M
a b c 0, 04 BTLK 0, 42 n H2 2a 3b 2c n anken 0, 23 2a 3b 2c 0, l m ankin Y 26a 52b 40c 11,9 12.0, 71 2.0,97
ẠY
a 0, 02 b 0, 01 m 240.0, 02 159.0, 01 147.0, 01 7,86g c 0, 01
D
Gần nhất với giá trị 7,8 Bài 30. Chọn đáp án C Có n Y
3,36 2, 24 0,15mol, n Cl2 0,1mol n Y n Cl2 22, 4 22, 4
Chứng tỏ A phản ứng còn dư. n Adu n Y n Cl2 0,15 0,1 0, 05mol Trang 10
Cho Y NaOH các muối
Chứng tỏ Y chứa Cl2 dư, muối tạo thành gồm NaCl, NaClO.
n NaCl n NaClO 0, 2.0, 6 0,12mol Đặt CTTQ của A là Cn H 2n 2 Sản phẩm thế monoclo là Cn H 2n 1 (a mol), sản phẩm thế điclo là
Cn H 2n Cl2 (b mol)
FF IC IA L
BTNTCl a 2b n NaCl n NaClO 2n Cl2 0, 2mol m x 14n 36,5 a 14n 7l b 4, 26 g
a 2b 0, 2 0,12 0, 08 14n. a b a 4, 26 35,5.0, 08
1, 42 1, 42 2,54 n 1 hoặc 2 14 a b 14.0, 04
a 0,1075 n 1 Loại b 0, 01375
Ơ
0,1 .100% 50% 0,1 0,1
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
%VA
N
a 0, 02 n A 0, 05 0, 02 0, 03 0,1mol n 2 b 0, 03
O
n
Trang 11
DẠNG 3: PHẢN ỨNG CỘNG HỢP Chú ý: 1. Xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng:
M 2 2 M1 14 M 2 M1
FF IC IA L
n
2. Công thức của ankin dựa vào phản ứng hiđro hoá là:
n
M 2 2 M1 7 M 2 M1 M1 là phân tử khối hỗn hợp anken và H2 ban đầu.
M2 là phân tử khối hỗn hợp sau phản ứng, không làm mất màu dung dịch Br2
O
3. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hoá anken:
N
Tiến hành phản ứng hiđro hóa anken Cn H 2n từ hỗn hợp X gồm anken Cn H 2n và H2 (tỉ lệ 1:1) được
MX MY
H
H% 2 2
Ơ
hỗn hợp Y thì hiệu suất hiđro hoá là:
N
4. Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn:
Ni,t Cn H 2n 2 H 2 Cn H 2n 1 0 Ni,t 2 C H H C H 2n
2
n
2n 2
Q U
n
Y
0
…Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon không no, H2, thực hiện phản ứng cộng hợp, sản phẩm Y tạo thành đem thực hiện các phản ứng như cộng brom, thế bạc,... Bảo toàn liên kết π có:
M
n X n H2 X n Br2 n ankin pu theo Ag pu
KÈ
n H2 X n X n Y pu
ẠY
5. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m X m Y d X/Y
MX nY MY nX
D
6. Vì X và Y chứa cùng số mol C và H nên khi đốt cháy X hay Y đều cho cùng kết quả (cùng n O2 pu ,
n CO2 , n H2O ), do đó có thể dùng kết quả đốt cháy X để áp dụng cho Y.
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có d A/H2 5,8 . Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và d B / H 2 là: A. 40% H2; 60% C2H2; 29.
B. 40% H2; 60% C2H2; 14,5. Trang 1
C. 60% H2; 40% C2H2; 29.
D. 60% H2; 40% C2H2; 14,5.
Bài 2. Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol H2. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là: B. 50%
C. 100%
D. Tất cả đều không đúng
FF IC IA L
A. 75%
Bài 3. Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axetilen, metylaxetilen và butađien thu được 6,72 lít CO2 ở đktc và 3,6 gam H2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít H2 ở (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24
B. 4,48
C. 6,72
D. 7,98
Bài 4. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt A. 39,6 và 23,4
O
là B. 3,96 và 3,35
C. 39,6 và 46,8
D. 39,6 và 11,6
N
Bài 5. Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí B. 22
C. 26
D. 13
H
A. 11
Ơ
duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của A so với H2 là
N
Bài 6. Dẫn 8,96 lít ở đktc hỗn hợp X gồm ankan A và anken B khí (ở điều kiện thường) qua dung dịch
A. C2H4
B. C3H6
Y
Brom dư thấy bình Brom tăng 16,8 gam. Công thức phân tử của B là: C. C4H8
D. C5H7
Q U
Bài 7. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín có xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y lội từ từ vào bình đựng nước brom dư, sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng Giá trị của M là:
KÈ
A. 0,205 gam
M
bình tăng thêm m gam và có 280ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với của H2 là 10,08. B. 0,585 gam
C. 0,328 gam
D. 0,620 gam
Bài 8. Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 16 gam
ẠY
Br2 trong CCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom). Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu được m gam chất rắn không tan có màu vàng nhạt. Giá
trị của m là:
D
A. 10,14
B. 9,21
C. 7,63
D. 7,07
Bài 9. Hỗn hợp X gồm ankin Y cà H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Công thức phân tử của Y là A. C4H6
B. C5H8
C. C3H4
D. C2H2 Trang 2
Bài 10. Cho 10 lít hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H2 tác dung với 10 lít H2 (Ni, t 0 ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là: A. 2 lít và 8 lít
B. 3 lít và 7 lít
C. 8 lít và 2 lít
D. 2,5 lít và 7,5 lít
FF IC IA L
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Hỗn hợp khí C có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư thì khối lượng brom đã phản ứng là: A. 32,0 gam
B. 8,0 gam
C. 3,2 gam
D. 16,0 gam
Bài 12. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon Y, mạch hở. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 3. Đun
O
nóng X với bột Ni xúc tác, tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X1 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Công thức phân tử của Y là B. C2H4
C. C3H6
N
A. C2H2
D. C3H4
Ơ
Bài 13. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ
H
khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn
N
hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH2=CH2
B. CH3–CH=CH–CH3
Y
C. CH2=CH–CH3
D. C2H5–CH=CH–C2H5
Q U
Bài 14. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2
KÈ
A. 33,6 lít
M
(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: B. 22,4 lít
C. 26,88 lít
D. 44,8 lít
Bài 15. Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và prorilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn
ẠY
hợp rượu C. Lấy m gam hỗn hợp rượu C cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp rượu X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm D.
Cho D tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol rượu
D
propan-1-ol trong hỗn hợp là: A. 75%
B. 7,5%
C. 25%
D. 12,5%
Bài 16. Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Trang 3
A. C2H5OH và C3H7OH
B. C2H5OH và C4H9OH
C. C3H7OH và C4H9OH
D. C4H9OH và C5H11OH
Bài 17. Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. (Biết phản ứng chỉ xảy ra theo hướng tạo thành sản phẩm chính). Giá trị của C%
A. 1,043%
B. 1,305%
FF IC IA L
là: C. 1,407%
D. 1,208%
Bài 18. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì
khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng du dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Thành phần % về thể tích của CH4 trong A. 50%
B. 25%
C. 60%
O
X là:
D. 20%
N
Bài 19. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu
Ơ
được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng: B. 13,44
C. 5,6
N
A. 11,2
H
dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí
D. 8,96
Y
Bài 20. Cho hỗn hợp gồm Ba, Al4C3, CaC2 tác dụng hết với nước dư thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có
Q U
d X/H2 10 . Cho X vào bình kín có chứa ít bột Ni, rồi đun nóng. Sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ qua bình đựng nước Br2 dư thu được 0,56 lít hỗn hợp khí Z thoát ta khỏi bình có d Z/C2 H2 1 . Hỏi khối lượng bình brom đã tăng bao nhiêu gam?
M
B. 1,35 gam
C. 1,55 gam
D. 2,35 gam
KÈ
A. 2,75 gam
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
ẠY
Bài 21. Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B được chia thành 2 phần. Phần 1 có thể tích 11,2 lít đem trộn với 6,72 lít H2 và một ít bột Ni trong một khí kế rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
D
toàn thấy hỗn hợp khí sau cùng có thể tích giảm 25% so với ban đầu. Phần 2 nặng 80 gam, đem đốt
cháy hoàn toàn thì tạo được 242 gam CO2. Xác định A và B? A. C2H6 và C4H8
B. C2H6 và C3H6
C. CH4 và C3H6
D. CH4 và C4H8
Bài 22. Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00 C Trang 4
thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20%
B. 25%
C. 12%
D. 40%
Bài 23. Một hỗn hợp X gồm C2H4 và C3H6 (trong đó C3H6 chiếm 71,43% về thể tích). Một hỗn hợp Y gồm hỗn hợp X nói trên và H2 với số mol X bằng 5 lần số mol H2. Nếu lấy 9,408 lít hỗn hợp khí Y (đktc)
FF IC IA L
đun nóng với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z. Biết rằng tỉ lệ mol hai ankan sinh ra bằng tỉ lệ mol của 2 anken tương ứng ban đầu. Số mol C2H6 và C3H8 trong hỗn hợp Z lần lượt là: A. 0,02 mol; 0,05 mol
B. 0,04 mol; 0,1 mol
C. 0,05 mol; 0,02 mol
D. 0,1 mol; 0,04mol
Bài 24. Hỗn hợp khí X hồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Dẫn 6,32 gam X qua bình đựng dung dịch
O
brom thì có 0,12 mol Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X thu được 4,928 lít CO2 và m gam H2O. Tìm m? B. 4,68g
C. 5,21g
N
A. 5,04g
D. 4,50g
Ơ
Bài 25. Cho hỗn hợp X gồm H2, isopren, axetilen, anđehit acrylic, anđehit oxalic, trong đó H2 chiếm
H
50% về thể tích. Cho 1 mol hỗn hợp X qua bột Ni, nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y.
B. 0,5
D. 1,25
Q U
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
C. 1
Y
A. 0,8
N
Biết tỉ khối của Y so với X bằng 1,25. Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
Bài 26. Đốt cháy 12,7 gam hỗn hợp X gồm vinylaxetilen; axetilen; propilen và H2 cần dùng 1,335 mol O2. Mặt khác, nung nóng 12,7 gam X có mặt Ni làm xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y
M
chỉ gồm các hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 127/12. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng lượng dư dung
KÈ
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,98 gam kết tủa; khí thoát ra khỏi bình được làm no hoàn toàn cần dùng 0,11 mol H2 (xúc tác Ni, t 0 ) thu được hỗn hợp khí Z có thể tích là 4,032 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của axetilen có trong hỗn hợp Y là:
ẠY
A. 10,24%
B. 16,38%
C. 12,28%
D. 8,19%
Bài 27. Hỗn hợp X chứa 4 hiđrocacbon ở thể khí có số nguyên tử C lập thành cấp số cộng và có cùng số
D
nguyên tử H. Đun nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt xúc tác Ni thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 phản ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Các khí đều đo ở đktc, giá trị của a là: A. 0,12
B. 0,13
C. 0,14
D. 0,15 Trang 5
Bài 28. Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom tron CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là B. 22
C. 10
D. 21,5
FF IC IA L
A. 21,00
Bài 29. Hỗn hợp khí X gồm metan, etan, etilen, propen, axetilen và 0,6 mol H2. Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và 46,8 gam H2O. Nếu sục hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của A. 24,0
B. 36,0
C. 28,8
O
m là:
D. 32,0
N
Bài 30. Nhiệt phân CH4 ở giai đoạn trung gian, thổi toàn bộ hỗn hợp thu được qua ống có Ni nung nóng
Ơ
được hỗn hợp khí A có M 12,12 .Trong A chứa hỗn hợp A1 (gồm 3 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử
H
Cacbon trong phân tử). Biết hiđrocacbon chứa nhiều hiđro nhất nặng 24 gam, chiếm
2 thể tích A1 và 1 5
N
mol A1 nặng 28,4 gam. Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong A.
Y
A. %VC2 H2 6, 06%;%VC2 H4 12,12%;%VC2 H6 12,12%
Q U
B. %VC2 H2 12,12%;%VC2 H4 6, 06%;%VC2 H6 12,12% C. %VC2 H2 6, 06%;%VC2 H4 6, 06%;%VC2 H6 12,12%
KÈ
M
D. %VC2 H2 6, 06%;%VC2 H4 12,12%;%VC2 H6 6, 06%
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
ẠY
Bài 1. Chọn đáp án D Bài 2. Chọn đáp án A
D
Bài 3. Chọn đáp án B Bài 4. Chọn đáp án A Bài 5. Chọn đáp án A Bài 6. Chọn đáp án C Bài 7. Chọn đáp án C Trang 6
Bài 8. Chọn đáp án B Bài 9. Chọn đáp án C Bài 10. Chọn đáp án C
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
FF IC IA L
Bài 11. Chọn đáp án B Bài 12. Chọn đáp án A Bài 13. Chọn đáp án B Bài 14. Chọn đáp án A Bài 15. Chọn đáp án B Bài 16. Chọn đáp án A
O
Bài 17. Chọn đáp án B
N
Bài 18. Chọn đáp án A
Ơ
Bài 19. Chọn đáp án A
H
Bài 20. Chọn đáp án D
N
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Phần 1: VkhÝ gi¶m 25% 11,2 6,72 4, 48 lÝt 4, 48 0,2 mol < n H2 anken B phản ứng hết 22, 4
M
n H2 ph¶n øng
Q U
Y
Bài 21. Chọn đáp án D
KÈ
n B n H2 pu 0, 2 mol n A
11, 2 0, 2 0,3 mol 22, 4
Phần 2: Giả sử lượng chất phần 2 nhiều gấp k lần phần 1
ẠY
Đặt CTTQ ankan A: Cn H 2n 2 , anken B: Cm H 2m
D
m Xp2 14n 2 k.0,3 14mk.0, 2 80g
n CO2 nk.0,3 mk .0, 2
242 5,5mol 14n.5,5 0, 6k 80 k 5 44
0,3n 0, 2m 1,1 n 1; m 4
Bài 22. Chọn đáp án C
Đặt số mol của H2 trong X là a, số mol của C2H4 và C2H6 là b. Trang 7
2, 24 0,1mol a 0, 06 a 2b 22, 4 2a 28b 42b 0,1.7, 6.2 1,52 gam b 0, 02
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, có:
mY mX n Y
d X/H2 d Y/H2
.n X
7, 6 .0,1 0, 09mol 8, 445
n H2 pu n X n Y 0,1 0, 09 0, 01mol n C2 H4 Y n C3H6 Y 0, 02.2 0, 01 0, 03mol
Có m binh brom t¨ng 28n C 2 H4 Y 42n C3H6 Y 1,105gam
O
n C2 H4 Y 0, 0175mol 0, 02 0, 0175 H% .100% 12,5% 0, 02 n C3H6 Y 0, 0125mol
N
Gần nhất với giá trị 12%
Ơ
Bài 23. Chọn đáp án A
1 x 2,5x nX 0, 7x 2 5
Y
n H2
71, 43 x 2,5x 100 71, 43
H
Đặt số mol của C2H4 là x số mol của C3H6 là
N
FF IC IA L
9, 408 0, 42mol x 0,1 22, 4
n Y n X n H2 3,5 x 0, 7 x
Đặt số mol C2H6 và C3H8 trong Z lần lượt là a, b
Q U
KÈ
M
a b n H2 0, 07 a 0, 02 a 1 b 0, 05 b 2,5 Bài 24. Chọn đáp án B
Đốt 0,1 mol X được 0,22 mol CO2
ẠY
n CO2 nX
0, 22 2, 2 0,1
D
Số nguyên tử C trung bình Đặt CTTQ của X là C2,2 H x
C2,2 H x 3, 2 0,5x Br2 C2,2 H x Br6,4 x
n Br2 3, 2 0,5x .
6,32 0,12mol x 5, 2 26, 4 x
O2 C2,2 H 5,2 2, 6H 2 O
Trang 8
n H2O 2, 6.0,1 0, 26mol m 18.0, 26 4, 68g Bài 25. Chọn đáp án A X: H2, C5H8, C2H2, C3H4O, C2H2O2 Kí hiệu hỗn hợp C5H8, C2H2, C3H4O, C2H2O2 là A Có n H2 n C2 H2 n C3H4O n C2 H2O2 n C5H8 0,5mol 1
.n X
d Y/X
n H2 pu n X n Y 1 0,8 0, 2mol Áp dụng định luật bảo toàn liên kết π có:
O
2n A n H2 pu n Br2 n Br2 2.0,5 0, 2 0,8mol V 0,8l
N
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Ơ
Bài 26. Chọn đáp án C
1 0,8mol 1, 25
FF IC IA L
Bảo toàn khối lượng có m Y m X n Y .M Y n X .M X n Y
Quy đổi X thành hỗn hợp gồm x mol C, y mol H
N
H
12x y 12, 7 x 0,92 2n CO2 n H2O 2x 0,5y BTNT O n O2 1,335mol y 1, 66 2 2
Y
Đặt số mol của CH C CH CH 2 , CH CCH 2 CH 3 , CH CH lần lượt là a, b, c
Q U
159a 161b 240c 23,98 1
nZ
12, 7 0,3mol 127 4. 12
4, 032 0,18mol a b c 0,18 0,3 2 22, 4
n C 0,92 4a 4b 2c Z: n H 1, 66 4a 6b 2c 2.0,11
ẠY
M
BTKL m Y m X 12, 7g n Y
KÈ
D
Z là ankan n Z n H2O n CO2 0,94 2a 3b c 0,92 4a 4b 2c 0,18 3
a 0, 04 26.0, 06 .100% 12, 28% Từ 1 , 2 , 3 suy ra: b 0, 02 %m C2 H2 12, 7 c 0, 06
Bài 27. Chọn đáp án B
Trang 9
Hỗn hợp X chứa 4 hiđrocacbon ở thể khí có số nguyên tử C lập thành cấp số cộng và có cùng số
nguyên tử H
X gồm: CH4, C2H4, C3H4, C4H4 nT
1, 792 4,32 0, 08mol , n H2O 0, 24mol 22, 4 18
Số nguyên tử H trung bình của T
2n H2O nT
2.0, 24 6 0, 08
FF IC IA L
Quy đổi T tương đương với 0,08 mol C2H6 m T 30.0, 08 2, 4g
T chỉ chứa các hiđrocacbon nên H2 phản ứng hết BTKL m F 3, 68 2, 4 6, 08g n F
6, 08 0,16mol 9,5.4
O
n H2 n E n F 0,3 0,16 0,14mol
Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm x mol CH4 và y mol C4H4
Ơ
N
x y n F 0,16mol 1
m X m T m H2 6, 08 2.0,14 5,8g 16x 52y 5,8 2
x 0, 07 Từ 1 và 2 suy ra: y 0, 09
N
H
Q U
Bài 28. Chọn đáp án A
Y
BTLK 3y n H2 n Br2 a 3.0, 09 0,14 0,13
Đặt số mol của C3H6, C4H10, C2H2 và H2 trong m gam X lần lượt là a, b, c, d.
Giả sử 11,2 lít X nhiều gấp k lần m gam X
M
KÈ
k. a b c d 0,5mol a b c d 0,5 1, 25 64 a 2c 0, 4 n k. a 2c 0, 4mol Br2 160
ẠY
a 4b 6c 4d 0 3a 4b 2c 4 a 2c d 0 1
Y có phản ứng với nước brom H2 phản ứng hết
D
BTLK a 2c d
24 d 0,15 2 160
Từ 1 và 2 suy ra: 3a 4b 2c 0, 6 n CO2 0, 6mol
Sản phẩm thu được khi đốt cháy Y cũng như khi đốt cháy X:
m dd m CaCO3 m CO2 m H2O 56n CO2 18n H2O 21, 45g
Trang 10
n H2O
56.0, 6 21, 45 0, 675mol 18
BTNT O n O2
2n CO2 n H2O
2
2.0, 6 0, 675 0,9375mol 2
VO2 21 lit Bài 29. Chọn đáp án C n CO2
40,32 46,8 1,8mol , n H2O 2, 6mol 22, 4 18
FF IC IA L
BTNT m X m C m H 12.1,8 2.2, 6 26,8g
BTKL m Y m X 26,8g n Y
26,8 1,34mol 2.10
O
n H2 pu n X n Y n ankan X n anken X n C2 H2 X 0, 6 1,34
Sản phẩm thu được khi đốt cháy X cũng như khi đốt cháy Y
Ơ
N
n ankan X n H2 X n C2 H2 n H2O n CO2 2, 6 1,8 0,8mol
BTLK n anken X 2n C2 H2 X n H2 pu 2n C2 H2 Y n Br2
N
H
n ankan X n C2 H2 0,8 0, 6 0, 2mol 1
Y
n anken X 2n C2 H2 X n ankan X n anken X n C2 H2 X 0, 74 2n C2 H2 Y 0,3
Q U
2n C2 H2 Y n ankan X n C2 H2 X 0, 44mol n C2 H2 Y
0, 44 0, 2 0,12mol 2
m m Ag2C2 240.0,12 28,8gam
Phương trình phản ứng
KÈ
M
Bài 30. Chọn đáp án A
0
t 2CH 4 C2 H 2 3H 2 1 Ni,t 0 C2 H 2 H 2 C2 H 4 2
Ni,t C2 H 2 2H 2 C2 H 6 3
D
ẠY
0
C2 H 2 : x mol 0,8.5 A1 : C2 H 4 : y mol x y 0,8 2 x y 1, 2 2 24 C 2 H 6 : 0,8mol 30
M A1
24 26x 28 2 0,8 x 28, 4g 2
Trang 11
Từ 2 và 3 n C2 H2 pu n C2 H4 2 n C2 H6 3 0,8 0,8 1, 6 mol
n C2 H2 1 1, 6 0, 4 2 mol n H2 1 3.2 6 mol Từ 2 và 3 n H2 pu n C2 H4 2 2n C2 H6 3 0,8 2.0,8 2, 4 mol n H2du 6 2, 4 3, 6 mol 16n NH4 A 2.28, 4 2.36 5, 6 n NH4 A
12,12 gam n NH4 A 1mol
FF IC IA L
MA
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
0, 4 % VC2 H2 6, 6 .100% 6, 06% n A 5, 6 1 6, 6mol A 0,8 % V .100% 12,12% C2 H 4 % VC2 H6 6, 6
Trang 12
DẠNG 4: PHẢN ỨNG TÁCH HX (X: CL, BR) Chú ý: Phản ứng tách của hiđrocacbon: Đối với bài tập cracking ankan hoặc để hiđro hóa ankan, chú ý đến phương pháp bảo toàn khối lượng: m ankan msản phẩm
FF IC IA L
Sản phẩm thu được khi đốt cháy sản phẩm cracking/để hiđro hóa tương đương với sản phẩm thu được khi đốt cháy ankan ban đầu. Phản ứng tách HX (X: Cl, Br) Dấu hiệu của Phản ứng tách HX là thấy sự có mặt của kiềm/ancol trong phản ứng: Nếu halogen liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao trong mạch cacbon thì khi tách HX có thể cho ra hỗn hợp các sản phẩm. Để xác định sản phẩm chính trong phản ứng, ta dựa vào quy tắc Zaixep.
A. 9,08 gam
B. 10,90 gam
C. 5,45 gam
O
BÀI TẬP: A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH đặc dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng hoàn toàn dẫn khí qua dung dịch brom lấy dư, thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khối lượng C2H5Br ban đầu là: D. 4,54 gam
B. 44 và 18
C. 44 và 72
Ơ
A. 176 và 180
N
Bài 2. Khi tiến hành cracking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm C2H6, C9H4, C3H6, CH4 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được X gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của X và y tương ứng là: D. 176 và 90
N
H
Bài 3. Đun nóng 27,4gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH đặc trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất là 100%. B. 8,96 lít.
Y
A. 4,48 lít.
C. 11,20 lít.
D. 17,92 lít.
A. 100 (lít)
Q U
Bài 4. Cracking 560 (lít) C4H10 sau một thời gian thu được 1010 (lít) hỗn hợp C4H10, CH4, C3H6, C2H4, C2H6 (các chất cùng điều kiện). Thể tích C4H10 chưa phản ứng là: B. 110 (lít)
C. 55 (lít)
D. 85 (lít)
KÈ
M
Bài 5. Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH đặc, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom đặc thấy có X gam Br2 tham gia phản ứng. Tính X nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%? A. 25,6 gam.
B. 32 gam.
C. 16 gam.
D. 12,8 gam.
ẠY
Bài 6. Cracking 8,8 gam propan thu được hh A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị cracking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6
B. 23,16
C. 2,315
D. 3,96
D
Bài 7. Thực hiện phản ứng đe Hiđro hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm 4 Hiđrocacbon và Hiđro. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây đúng? A. 0 d 1
B. d 1
C. d 1
D. 1 d 2
Bài 8. Khi cracking toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
Trang 1
Bài 9. Khi điều chế axetiỉen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh CH4 thu được hỗn hợp A gồm axetilen, Hiđro và một phẩn metan chưa phản ứng. Tỉ khối hơi của A so với Hiđro bằng 5. Hiệu suất chuyển hóa metan thành axetilen là A. 60%
B. 50%
C. 40%
D. 80%
Bài 10. Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm C4H10, CH4, C3H6, C2H4, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào? B. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam.
C. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam.
D. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam.
FF IC IA L
A. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam.
O
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Để hiđro hoá etylbenzen thu được stiren với hiệu suất là 60%. Để hiđro hoá butan thu được butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien và stiren thu được sản phẩm A có tính đàn hồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500 kg sản phẩm A cần khối lượng butan và etylbezen là bao nhiêu kg? B. 754 và 544
C. 335,44 và 183,54
D. 183,54 và 335,44
N
A. 544 và 745
B. 65%
C. 50%
D. 45%
N
A. 75%
H
Ơ
Bài 12. Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là:
Q U
Y
Bài 13. Thực hiện phản ứng cracking butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là: A. a 0,9 mol và b 1,5 mol
B. a 0,56 mol và b 0,8 mol
C. a 1, 2 mol và b 1, 6 mol
D. a 1, 2 mol và b 2, 0 mol
KÈ
M
Bài 14. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm etan, etilen, buten, H2 và butan dư. Tỉ khối của hỗn hợp X với etan là 1,16. Hãy cho biết 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thì số mol brom đã phản ứng là bao nhiêu? A. 0,25 mol
B. 0,16 mol
C. 0,4 mol
D. 0,32 mol
D
ẠY
Bài 15. Tiến hành cracking 8,7gam butan thu được hỗn hợp khí A gồm: C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, C4H10, H2. Dẫn A qua bình đựng brom dư thấy bình tăng a gam và thấy có V lít (đktc) khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình dựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 18,2g. Giá trị của a là: A. 4,9
B. 5,6
C. 3,4
D. 3,2
Bài 16. Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là: A. 9,091%
B. 8,333%
C. 16,67%
D. 22,22% Trang 2
Bài 17. Lấy V lít khí metan đem nhiệt phân ở 1500°C thu được hỗn hợp khí X. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thì cần vừa đủ 6,72 lít O2. Biết tỉ khối của X so với H2 là 4,8; hiệu suất của phản ứng nhiệt phân metan là: A. 50%
B. 62,25%
C. 66,67%
D. 75%
Bài 18. Nhiệt phân 2,8 lít etan ở (đktc) được hỗn hợp khí A, dẫn A qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 1,2 gam kết tủa. Khí còn lại dẫn qua bình brom dư thấy bình brom tăng 2,8 gam. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là: B. 84%
C. 90%
D. 96%
FF IC IA L
A. 80%
Bài 19. Thực hiện phản ứng để Hiđro hóa hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H8 (C2H6 chiếm 20% về thể tích) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với H2 là 13,5. Nếu các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và hai ankan bị đề Hiđro hóa với hiệu suất như nhau thì hiệu suất của phản ứng là: A. 52,59%
B. 55,75%
C. 49,27%
D. 50,25%
B. 40%
C. 50%
D. 80%
N
A. 30%
O
Bài 20. Thực hiện phản ứng 11,2 lít hơi (đktc) cracking isopentan, thu được hỗn hợp X chỉ gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp X chứa 7,2 gam một chất Y mà đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Tính hiệu suất phản ứng?
A. 20%
N
H
Ơ
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Đem cracking một lượng butan thu được một hỗn hợp gồm 5 khí hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình brom tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối đối với metan là 1,9625. Hiệu suất của phản ứng cracking là: B. 80%
C. 88,88%
D. 25%
Q U
Y
Bài 22. Benzen là một sản phẩm trung gian rất quan trọng trong công nghiệp hóa hữu cơ, nó được sử dụng để tổng hợp ra rất nhiều hợp chất khác. Từ sản phẩm khí chưng cất dầu mỏ, người ta phân tích hỗn hợp khí này thì thấy có 2 khí mạch hở (điều kiện thường). Để đánh giá tiềm năng sản xuất benzen ở điều kiện xí nghiệp, người ta thực hiện phản ứng cracking rồi phân tích sản phẩm thì thấy:
M
- Hỗn hợp chỉ có thể có 4 khí và tỉ khối so với H2 là 14,75. - Dẫn qua Br2 dư thì thấy chỉ còn 3 khí và thể tích giảm 25%
KÈ
Hiệu suất phản ứng cracking là: A. 80%
B. 33,33%
C. 66,67%
D. 50%
ẠY
Bài 23. Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1 : 2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). Xác định khối lượng phân tử trung
bình của Y M Y ?
D
A. M Y 43
B. 32 M Y 43
C. 25,8 M Y 32
D. 25,8 M Y 43
Bài 24. Cracking V lít butan thu được hỗn hợp gồm 5 Hiđrocacbon. Trộn hỗn hợp X với H2 với tỉ lệ thể tích 3 : 1 thu được hỗn hợp khí Y, dẫn Y qua xúc tác Ni, t sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z gồm 4 Hiđrocacbon có thể tích giảm 25% so với Y. Z không có khả năng làm nhạt màu nước brom. Hiệu suất phản ứng cracking butan là: A. 50%
B. 25%
C. 75%
D. 80% Trang 3
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 25. Cracking hoàn toàn V lít ankan X thu được hỗn hợp Y gồm 0,1V lít C3H8, 0,6V lít CH4, và 1,8V lít các hiđrocacbon khác, tỉ khối Y so với H2 bằng 14,4. Dẫn 1 mol Y đi qua bình chứa dung dịch brom dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng m gam. Biết thể tích các khí đo cùng ở điều kiện, chỉ có ankan tham gia phản ứng cracking. Giá trị của m là: A. 19,6 gam
B. 21,6 gam
C. 23,2 gam
D. 22,3 gam
FF IC IA L
Bài 26. Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có khối lượng 10,5 gam và có thể tích hỗn hợp là 2,352 lít ở 109, 2C và 2,8 atm. Hạ nhiệt độ xuống 0C , một số hiđrocacbon (có Số nguyên tử C 5 ) hóa lỏng còn lại hỗn hợp Y có thể tích 1,24 lít ở 2,8 atm. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với không khí bằng 1,402. Tổng phân tử khối của hỗn hợp bằng 280. Xác định dãy đồng đẳng của hiđrocacbon, biết rằng phân tử khối của chất sau cùng bằng 1,5 lần phân tử khối của chất thứ 3? A. anken
B. anken
C. ankadien
O
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án C.
N
Bài 2. Chọn đáp án D. Bài 3. Chọn đáp án D.
Ơ
Bài 4. Chọn đáp án B.
H
Bài 5. Chọn đáp án A.
N
Bài 6. Chọn đáp án B. Bài 7. Chọn đáp án D.
Y
Bài 8. Chọn đáp án D.
Q U
Bài 9. Chọn đáp án A. Bài 10. Chọn đáp án D.
D. aren
M
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án A.
KÈ
Bài 12. Chọn đáp án A.
Bài 13. Chọn đáp án C. Bài 14. Chọn đáp án B.
ẠY
Bài 15. Chọn đáp án A. Bài 16. Chọn đáp án A. Bài 17. Chọn đáp án C.
D
Bài 18. Chọn đáp án B. Bài 19. Chọn đáp án A. Bài 20. Chọn đáp án D. C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Giải: Trang 4
Có n anken n Br2
25, 6 5,32 0,16 mol M anken 33, 25 160 0,16
Công thức trung bình của hỗn hợp anken là C2,375 H 4,75 Đặt số mol butan dư là x.
n ankan n anken x 0,16 x m ankan 0,16 x .16.1,9625 31, 4. 0,16 x
n C4 H10
FF IC IA L
BTKL m C4 H10 m anken m ankan 5,32 31, 4. 0,16 x
10,344 31, 4x 0,16 x x 0, 04 58
Hiệu suất phản ứng cracking: H%
0,16 .100% 80% 0,16 0, 04
Chọn đáp án B.
O
Bài 22. Giải: Đem cracking thu được hỗn hợp 4 khí H 100%
Ơ
2 khí đó là C2H6 và C3H8 (cracking tạo CH4 và C2H4).
N
Mẫu khí ban đầu có 2 khí ở điều kiện thường Số nguyên tử C 5 .
H
Không thể có C4H10 vì cracking tạo 5 khí (2 sản phẩm anken, 2 sản phẩm ankan, butan dư). Đặt số mol C2H6 và C3H8 lần lượt là a, b.
N
Không thể là cặp CH4 và C3H8 vì cracking tạo tối đa 3 khí.
30a 44b 30a 44b n CH4 n C2 H4 a b 2.14, 75 29,5
Q U
n sp
Y
BTKL msp m C2 H6 ban đầu m C3H8 ban đầu 30a 44b
Dẫn qua Br2 dư thì thấy chỉ còn 3 khí và thể tích giảm 25% 30a 44b 30a 44b a b 25%. 29,5 29,5
KÈ
M
Thể tích giảm là thể tích của C2H4
a : b 1: 2
Hiệu suất cracking ankan:
D
ẠY
30a 44b 30.0,5b 44b a b 0,5b b 29,5 29,5 H% .100% .100% 50% b b
Chọn đáp án D.
Bài 23. Giải: Giả sử có 1 mol butan và 2 mol heptan. Trong quá trình cracking: Khối lượng hỗn hợp không đổi, chỉ có số mol hỗn hợp thay đổi. Khi đó Mmax khi số mol nhỏ nhất, Mmin khi số mol lớn nhất.
Dễ thấy khi cracking hoàn toàn thì: Trang 5
n min 2n C4 H10 2n C7 H16 2.1 2.2 6 mol n max 2n C4 H10 4n C7 H16 2.1 2.4 10 mol 58,1 100.2 43 M max 6 25,8 M Y 43 58,1 100.2 M 25,8 min 10
FF IC IA L
Chọn đáp án D. Bài 24. Giải:
Z không có khả năng làm nhạt màu nước brom nên Z chỉ chứa các ankan.
Y gồm ankan + H2. Giả sử có 3 mol X, 1 mol H2 n Y 3 1 4 mol
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z gồm 4 Hiđrocacbon
n anken n H2 1 mol
Ơ
1 Hiệu suất phản ứng cracking butan .100% 50% 2
N
n ankan Y 3 n anken 3 1 2 mol nbutan ban đầu n Y 2 mol
O
Chứng tỏ anken bị Hiđro hóa hết thành ankan.
Y
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 25. Giải:
N
H
Chọn đáp án A.
Q U
Do tỉ lệ mol cũng bằng tỉ lệ thể tích ở cùng điều kiện nên xét 1 mol Y có:
n Y n CH4 n C3H8 n HC 0,1n X 0, 6n X 1,8n X 1 mol
n X 0, 4 mol
M
BTKL m X m Y 1.2.14, 4 28,8g M X
28,8 72 0, 4
KÈ
CTPT của X là C5H12
Phương trình phản ứng cracking:
ẠY
C5H12 → CH4 + C4H8
(1)
C5H12 → C2H6 + C3H6
(2)
C5H12 → C3H8 + C2H4
(3)
D
C3H8 → CH4 + C2H4 C5H12 → CH4 + 2C2H4
(4)
Có n C2 H4 4 2. n Y 2n X 2. 1 2.0, 4 0, 4 mol n C2 H4 3 n C3H8 Y 0, 04mol n C2 H4 Y 0, 4 0, 04 0, 44 mol 1 1 n C4 H8 Y n CH4 1 n CH4 Y n C2 H4 4 0, 6.0, 4 .0, 4 0, 04 mol 2 2
Trang 6
n HC n C4 H8 Y n C2 H6 Y n C3H6 Y n C2 H4 Y 1,8.0, 4 0, 72 mol n C2 H6 Y n C3H6 Y
0, 72 0, 44 0, 04 0,12 mol 2
m m C2 H4 Y m C4 H8 Y m C3H6 Y 28.0, 44 56.0, 04 42.0,12 19, 6 g
Chọn đáp án A.
nX
2,352.2,8 1, 24.2,8 0, 21mol, n Y 0,155 mol 273.0, 082 109, 2 273 .0, 082
M Y 29.1, 402 40, 658 m Y 40, 658.0,155 6,3g
FF IC IA L
Bài 26. Giải:
Khối lượng hiđrocacbon có Số nguyên tử C 5 tách ra 10,5 6,3 4, 2 g
Số mol hiđrocacbon có Số nguyên tử C 5 tách ra 0, 21 0,155 0, 055 mol 4, 2 76,36 0, 055 2
CH 2
280
280 n 1
Ơ
12x y . n 1 7n. n 1 280 12x y 7n
n 1 .n M
N
Giả sử có n 1 hiđrocacbon M H C n 1 M Cx H y
O
M H C C 5
H
280 7.4 28 x 2, y 4 4 1
Các chất thuộc dãy đồng đẳng anken.
Y
Chọn đáp án B.
N
Theo đề bài thì n 4 12x y
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Ghi chú: Đây không phải là một bài tập liên quan đến phản ứng tách Hiđrocacbon mà là dạng tách chất dựa vào tính chất vật lý.
Trang 7
DẠNG 5: CÂU HỎI LÝ THUYẾT Bài 1. Cho các hợp chất sau: CH3CH2CH2CH3 (A);
(CH3)3CH (B);
CH4 (C);
CH3CH2CH3 (D).
Theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi thì: A. (A) < (B) < (C) < (D)
B. (C) < (D) < (B) < (A)
C. (B) < (C) < (A) < (D)
D. (A) < (C) < (B) < (D)
FF IC IA L
Bài 2. Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun Y với NaOH/C2H5OH được 3 anken. Tên Y là A. 2-brom pentan.
B. 1-brombutan.
C. 2- brombutan.
D. 2-brom-2-metylpropan.
Bài 3. Hợp chất X là xycloankan tác dụng với dung dịch Br2 thì thu được sản phẩm có công thức cấu tạo CH3CHBrCH2CHBrCH3. X là: B. etyl xyclobutan
C. l,2-đimetyl xyclopropan
D. 1,1- đimetylxyclopropan
O
A. Metyl xyclobutan Bài 4. Cho dãy chuyển hóa sau C H ,t 0 ,xt
KOH/ C H OH,t 0
Br ,as
Ơ
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
H
A. benzylbromua và toluen
Y
C. 2-brom-l-phenylbenzen và stiren
N
B. 1-brom-l-phenyletan và stiren D. l-brom-2-phenyletan và stiren.
N
2 5 2 4 2 Benzen X Y Z (X, Y, Z là sản phẩm chính) 1:1
Q U
Bài 5. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xyclohexan, xyclopropan và xyclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là: A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
KÈ
M
Bài 6. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 2-metylpropan
B. butan
C. 3-metylpentan
D. 2,3-đimetylbutan
Bài 7. Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên:
ẠY
A. Dung dịch brom bị mất màu B. Xuất hiện kết tủa C. Có khí thoát ra
D
D. Dung dịch brom không bị mất màu
Bài 8. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Bài 9. Có chuỗi phản ứng sau: B HCl KOH N H 2 D E spc D
Trang 1
Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđro- cacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân. A. N: C2H2; B: Pd; D: C2H4; E: CH3CH2Cl. B. N: C4H6; B: Pd; D: C4H8; E: CH2ClCH-2CH2CH3. C. N: C3H4 ; B: Pd; D: C3H6; E: CH3CH-ClCH3 D. N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CHCH2CH-2Cl Bài 10. Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren? B. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch AgNO3
D. Cu(OH)2
FF IC IA L
A. Dung dịch phenolphtalein
Bài 11. Hai hiđrocacbon A và B đều có CTPT là C6H6 và A có mạch C không nhánh. A làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường; B không phản ứng với cả 2 dung dịch trên nhưng tác dụng với hiđro dư tạo ra D có CTPT là C6H12. A tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac tạo thành kết tủa D có CTPT là C6H4Ag2. CTCT của A và B là: A. CH C C CH 2 CH 2 CH3 ; benzen
O
B. CH C CH 2 CH 2 C CH; benzen
N
C. CH C C CH 2 CH 2 CH; benzen D. Tất cả các phương án trên đều sai.
H
Ơ
Bài 12. Cho các chất sau: CaC2, A14C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOCCH2COOK. Các chất có thể tạo ra CH4 nhờ phản ứng trực tiếp là: A. CaC2, A14C3, C3H8, C
N
B. A14C3, C3H8, C. C. A14C3, C3H8, C, CH3COONa.
Y
D. AI4C3,C3H8, C, CH3COONa, KOOCCH- 2COOK. A. Ag2C2.
Q U
Bài 13. Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen? B. CH4.
C. Al4C3
D. CaC2
M
Bài 14. Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C5H8. Khi X tác dụng với H2 có thể tạo được hiđrocacbon Y công thức phân tử C5H10 có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là B. CH2 = C = CHCH2CH3
C. CH2 = C(CH3)CH = CH2.
D. CH2 = CHCH2CH = CH2.
KÈ
A. CH2 = CHCH = CHCH3
Bài 15. Etilen có lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nước. Có thể loại bỏ các tạp chất bằng cách nào dưới đây:
ẠY
A. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brôm dư và bình đựng CaCl2 khan. B. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch natri clorua dư.
D
C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch NaOH đặc D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng dung dịch brôm dư và H2SO4 đặc.
Bài 16. Cho các chất: xyclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t°), cho cùng một sản phẩm là: A. xyclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xyclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. Trang 2
D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xyclobutan. Bài 17. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là: A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất D. A, B, C đều đúng.
FF IC IA L
C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. Bài 18. X là một xycloankan một vòng. Hơi X nặng gấp 3 lần so với khí etilen. Khi cho X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, với sự hiện diện của ánh sáng chỉ thu một dẫn xuất clo duy nhất. X là: A. Metylxyclopentan
B. Xyclohexan
C. 1,4-Đimetylxyclobutan
D. Xyclopentan
Bài 19. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
O
A. stiren; clobenzen; isopren; but-l-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinyl- benzen; toluen.
N
C. buta-l,3-đien; cumen; etilen; trans-but- 2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vi- nyl clorua.
Ơ
Bài 20. Cho một số nhận xét về dẫn xuất halogen của Hiđrocacbon:
H
(1) Liên kết trong phân tử dẫn xuất halogen không phân cực nên chúng hầu như không tan trong nước.
N
(2) Dẫn xuất phenyl halogenua bị thủy phân ngay trong khi đun sôi với dung dịch kiềm. (3) Bột Magie dễ dàng tan trong dietyl ete khan.
Y
(4) Dùng làm thuốc gây mê, hóa chất diệt sâu bọ, sử dụng trong máy lạnh là một số ứng dụng của các dẫn xuất halogen. Số nhận xét đúng là: A. 3
Q U
(5) Sản phẩm chính khi mono brom hóa propan là dẫn xuất brom bậc II. B. 2
C. 4
D. 1
KÈ
M
Bài 21. Cho 4 hợp chất hữu cơ A, B, C, D có công thức tương ứng là CxH2x, CxH2y, CyH2y, C2xH2y. Tổng khối lượng phân tử của chúng là 286 đvC. Biết A mạch hở và có không quá 2 nối đôi, C mạch vòng, D là dẫn xuất của benzen. Kết luận nào sau đây là đúng? B. Có 3 chất thỏa mãn B.
C. Có 5 chất thỏa mãn C.
D. Có 2 chất thỏa mãn A.
ẠY
A. Có 2 chất thỏa mãn D.
Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X thu được VH O : VCO = 8 : 7 . Khi X phản ứng với clo tạo ra 2
2
D
được hỗn hợp gồm nhiều hơn 3 đồng phân monoclo. Số lượng các chất thỏa mãn tính chất trên là: A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Bài 23. Cho các phát biểu sau: 1. Nếu một hiđrocacbon tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa vàng thì hiđrocacbon đó là ankin. 2. Ankin tác dụng với nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm chính là anđehit. 3. Các chất hữu cơ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) là đồng đẳng của nhau. Trang 3
4. Có 2 hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo một sản phẩm duy nhất. 5. Tất cả các hiđrocacbon đểu nhẹ hơn nước. 6. Tách nước từ một ancol no, đơn chức, mạch hở thu được tối đa 4 anken. Số phát biểu đúng là: A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
Bài 24. Cho các mệnh đề sau:
FF IC IA L
1. Ankadien liên hợp là Hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có để có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. 2. Chỉ có ankadien mới có công thức chung CnH2n-2. 3. Ankadien có thể có 2 liên kết đôi kề nhau. 4. Buta-l,3-dien là ankadien liên hợp. 5. Chất C5H8 có 2 đồng phân là ankadien liên hợp. Số mệnh đề đúng là: A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
O
Bài 25. Cho các dẫn xuất halogen sau: C2H5F A. (3)>(2)>(4)>(1).
N
(1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là B. (1)>(4)>(2)>(3).
C. (1)>(2)>(3)>(4).
D. (3)>(2)>(1)>(4).
B. ClC6H4CH2OH.
C. HOC6H4CH2Cl.
H
A. HOC6H4CH2OH.
Ơ
Bài 26. Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, t°) ta thu được chất nào? D. KOC6H4CH2OH.
Bài 27. Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol?
N
(1) CH3CH2Cl
Y
(2) CH3CH=CHCl (3) C6H5CH2Cl
Q U
(4) C6H5Cl A. (1), (3)
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Bài 28. Chọn dãy hóa chất đủ để điều chế toluen B. C6H6, AlCl3,CH3Cl
C. C6H6, Br2 khan , CH3Br, bột sắt, Na
D. Tất cả các cách trên đều đúng
KÈ
M
A. C6H5Br, Na, CH3Br
Bài 29. Phát biểu nào không đúng? A. Với công thức một hiđrocacbon CxHy thì trị số cực tiểu của y là bằng 2.
ẠY
B. Tất cả ankan đều nhẹ hơn nước. C. Trong các đồng đẳng của metan: etan, propan, butan thì butan dễ hóa lỏng nhất
D
D. Hơi nước nặng hơn không khí
Bài 30. A là một hợp chất hữu cơ ở trạng thái rắn. Khi nung A với hỗn hợp B sinh ra khí C và chất rắn D. Đốt một thể tích khí C sinh ra một thể tích E và chất lỏng G. Nếu cho D vào dung dịch HCl cũng có thể thu được E. A, C, E, G là: A. CH3COONa, C2H4, CO2, H2O
B. CH3COONa, CH4, CO2, H2O
C. C2H5COONa, C2H6, CO2, H2O
D. CH3COONa, C2H6, CO2, H2O
Trang 4
Chọn đáp án A Chọn đáp án D Chọn đáp án B Chọn đáp án D Chọn đáp án B Chọn đáp án C Chọn đáp án B Chọn đáp án C Chọn đáp án C Chọn đáp án A Chọn đáp án B Chọn đáp án A Chọn đáp án D Chọn đáp án D Chọn đáp án B
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
Bài 16: Bài 17: Bài 18: Bài 19: Bài 20: Bài 21: Bài 22: Bài 23: Bài 24: Bài 25: Bài 26: Bài 27: Bài 28: Bài 29: Bài 30:
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 1: Chọn đáp án B Bài 2: Chọn đáp án C Bài 3: Chọn đáp án C Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án B Bài 6: Chọn đáp án D Bài 7: Chọn đáp án D Bài 8: Chọn đáp án A Bài 9: Chọn đáp án C Bài 10: Chọn đáp án B Bài 11: Chọn đáp án B Bài 12: Chọn đáp án D Bài 13: Chọn đáp án C Bài 14: Chọn đáp án A Bài 15: Chọn đáp án C
Trang 5
CHUYÊN ĐỀ 2: ANCOL – PHENOL
A – KIẾN THỨC LÝ THUYẾT ANCOL I. ĐỊNH NGHĨA
FF IC IA L
Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm Hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C no.
Công thứ tổng quát:
1. Theo thành phần nguyên tốt: Cn H 2 n 2 2 k On Trong đó: n: Số nguyên tử C có trong phân tử, n ≥ 1
O
k: Số liên kết + số vòng: 0 k n với n chẵn và 0 k n 1 với n lẻ.
N
a: Số nguyên tử O và cũng chính là số nhóm chức –OH, 1 a n
Ơ
Hoặc: C x H y Oz với 1 a x, y 2 x 2 , y chẵn
H
2. Theo dạng gốc – chức: R(OH)a hoặc Cn H 2 n 2 2 k a (OH ) a
N
Hoặc C x H y (OH ) a với 1 a x, y a 2 x 2, y a chẵn Chú ý:
-
Tùy theo đặc điểm của bài toán mà ta gọi công thức tổng quát của ancol theo một trong các dạng
Q U
Y
trên:
1. Nếu để cho ở dạng đốt cháy thì nên viết CTPT ancol dưới dạng thành phần nguyên tố.
M
2. Nếu để cho ở dạng phản ứng ở phần chức thì nên viết CTPT ancol theo dạng gốc –chức.
KÈ
3. Nếu đề cho phép xác định khố lượng mol phân tử ancol thì viết CTPT ancol dưới dạng tổng quát R(OH)A.
-
Điều kiện để ancol bền
ẠY
1. Nhóm – OH phải đính vưới C no.
D
2. Mỗi nguyên tử C không đính quá 1 nhóm – OH.
3. Nếu có nhóm –OH đính vào cùng một nguyên tử C đầu mạch thì sẽ tách nước tạo thành anđehit. Hệ quả:
1. Nếu trong phân tử dẫn xuất halogen có nhiều nguyên tử X cùng đính vào một nguyên tử C khi tác dụng với dung dịch kiềm sẽ không thu được ancol. Ví dụ: Trang 1
CH 3CHCl2 2 NaOH CH 3CHO 2 NaCl H 2O CH 3CBr3 3 NaOH CH 3COOH 3 NaBr H 2O CHBr2CHBr2 4 NaOH (CHO) 2 4 NaBr 2 H 2O 2. Số nguyên tử O trong phân tử ancol luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng số nguyên tử C. Như vậy, nếu
FF IC IA L
gọi công thức của ancol là C x H y (OH ) a thì điều kiện là: a x. II. PHÂN LOẠI -
Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau như: phân loại theo số nhóm OH (ancol đơn chức, ancol đa chức); phân loại theo gốc hiđrocacbon (ancol no, ancol không no, ancol thơm);
-
Một số loại ancol tiêu biểu:
1. Ancol no đơn chức mạch hở: Cn H 2 n 1OH (Cn H 2 n 2O)n 1
O
Ví dụ: CH 3OH , CH 3CH 2OH
N
2. Ancol no mạch vòng, đơn chức:
Y
N
H
Ơ
Ví dụ:
Q U
3. Ancol không no, đơn chức, mạch hở:
Ancol không no có một liên kết đôi, mạch hở, đơn chức : Cn H 2 n 1OH (Cn H 2 nO)n 3
M
Ví dụ: CH2 = CH – CH2-OH
KÈ
4. Ancol thơm, đơn chức.
D
ẠY
Ví dụ:
5. Ancol no đa chức. Ví dụ:
Trang 2
-
Danh pháp gốc – chức: Tên ancol = Ancol + tên gốc R + ic
-
Danh pháp thay thế:
Tên ancol = Tên Hiđrocacbon tương ứng mạch chính + Số vị trí – ol Ví dụ: Tên gốc – chức CH3OH
Ancol metylic
C2H5OH
Ancol etylic
CH3CH2CH2CH2OH
Ancol n – butylic
CH3CH2CH(CH3)OH
Ancol sec – butylic
(CH3)2CHCH2OH
Ancol iso – butylic
CH2=CHCH2OH
Ancol anlylic
C6H5CH2OH
Ancol benzylic
Tên thay thế Metanol
O
Etanol
N
H
Ơ
N
Butan -1-ol Butan -2-ol 2-metylpropan – 1-ol Propenol Phenylmetanol
Y
IV. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
FF IC IA L
III.DANH PHÁP
Tất cả các ancol đều nhẹ hơn nước.
-
Trạng thái: Ở điều kiện thưởng, các ankanol từ CH3OH đến C12H25OH là chất lỏng, từ C13H27OH trử lên là chất rắn .
Q U
-
Tính tan: Các ankol từ Cl đế C3 ta vô hạn trong nước, khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan giảm
KÈ
-
M
Các ankanol đầu dãy là những chất không màu.
dần.
Giải thích: Các ancol tan được trong nước do có nhóm –OH tạo liên kết Hiđro với phân tử H2O. Khi
ẠY
mạch C tăng, tính kị nước của gốc Hiđro tăng nên tính tan giảm xuống
D
-
Nhiệt độ sôi: Nhiệt độ sôi của các ancol cao hơn nhiều so với ete, anđehit, Hiđrocuarcabon,.. cùng khối lượng tương đương, do sự tạo thành liên kết Hiđro giữa các phân tử. + Trong cùng dãy đồng đẳng, nhiệt độ sôi của các ancol tăng theo chiều tăng khối lượng phân tử. + Các ancol đồng phân nhiệt độ sôi của các ancol bậc I cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol bậc cao hơn. + Các đồng phân mạch thẳng có nhiệt độ sôi cao hơn các đồng phân mạch nhánh.
V. TÍNH CHẤT HÓA HÓA Trang 3
1. Phản ứng với kim loại kiềm → ancolat + H2↑ R(OH ) 2 aNa R(ONa ) a
a H2 2
Natri ancolat tan vào nước tạo thành NaOH và ancol nên dung dịch thu được có môi trường kiềm 2. Phản ứng với Cu(OH)2
O
FF IC IA L
Chỉ có các ancol có hai nhóm OH gắn vào hai C kề nhau mới cho phản ứng với Cu(OH)2
N
3. Phản ứng thế nhóm OH của ancol
Ơ
Ancol tác dụng với các axit mạnh như H2SO4 đặc lạnh, HNO3 đậm đặc, axit halogenhidric bốc khói thì nhóm OH sẽ bị thế bởi các gốc axit.
Q U
4. Phản ứng tách nước
N
C2H5OH+HBr → C2H5Br + H2O
Y
Ví dụ:
H
R-OH+HA → R-A+H2O
Tách nước liên phân tử:
M
H 2 SO4 ,140 C 2C2 H 5OH C2 H 5OC2 H 5 H 2O
Tách nước nội phân tử:
KÈ
H 2 SO4 ,180 C C2 H 5OH CH 2 CH 2 H 2O
Chú ý: Sản phẩm tách theo quy tắc Zai –xep, nhóm OH tách ra cùng nguyên tử H gắn với C kề bên
ẠY
bậc cao hơn. Ví dụ:
D
CH 3CH CHCH 3 H 2O spc H 2 SO4 ,180 CH 3CH 2CH (OH )CH 3 CH 3CH 2CH CH 2 H 2O spp
5. Phản ứng oxy hóa -
Ancol bậc 1 bị oxy hóa nhẹ thành anđehit Trang 4
t RCH 2OH CuO RCHO Cu H 2O
-
Ancol bậc 2 bị oxy hóa nhẹ thành xeton
t R1CH (OH ) R 2 CuO R1CHR2 Cu H 2O
Ancol cháy tạo CO2, H2O và tỏa nhiệt:
C x H y Oz ( x
y z y t ) O 2 xCO2 H 2O 4 2 2
FF IC IA L
-
6. Phản ứng este hóa xúc tác axit H2SO4 đặc
ROH R 'COOH R 'COOR H 2O VI. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ -
Hidrat hóa anken:
Thủy phân dẫn xuất halogen
N
-
O
H 2 SO4 ,t C2 H 4 H 2O C2 H 5OH
-
Ơ
R-X + NaOH → R-OH+NaX Điều chế ancol etylic từ tinh bột hoặc xenlulozo:
Điều chế etylen glycol:
Y
-
N
men ,t C6 H12O6 2C2 H 5OH 2CO2
H
H 2 SO4 (C6 H10O5 ) n nH 2O nC6 H12O6
Q U
3C2 H 4 2 KMnO4 4 H 2O 3C2 H 4 (OH ) 2 2 MnO2 2 KOH CH 2 CH 2 Cl2 ClCH 2CH 2Cl
KÈ
M
CH 2ClCH 2Cl 2 NaOH HOCH 2CH 2OH 2 NaCl PHENOL
I. ĐỊNH NGHĨA
ẠY
Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen
D
II. PHÂN LOẠI
Dựa vào lượng nhóm –OH trong phân tử, phenol được chia thành: 1. Phenol đơn chức: Phân tử chỉ có 1 nhóm –OH phenol. Ví dụ: C6 H 5OH 2. Phenol đa chức: Phân tử có hai hay nhiều nhóm – OH phenol Ví dụ: C6 H 4 (OH ) 2 Trang 5
III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ -
Phenol là chất rắn kết tinh, không màu, dễ bị oxi hóa trong không khí thành màu hồng nhạt và chảy rữa ( do hơi ẩm)
-
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối cao do liên kết Hiđro giữa các phân tử tương đối bền vứng. Phenol ít tan trong nước lạnh (mặc dầu có khả năng tạo liên kết Hiđro với nước nhưng gốc C6 H 5 -
FF IC IA L
-
có tính kị nước cao, khi đun nóng độ tan tăng. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với kim loại kiềm
2C6 H 5OH 2 Na 2C6 H 5ONa H 2 2. Tác dụng với dung dịch kiềm
O
C6 H 5OH NaOH C6 H 5ONa H 2O
Tác dụng với những axit mạnh hơn:
Y
-
N
C6 H 5O H 2O C6 H 5OH OH
H
Ơ
N
Phenolat là chất rắn màu trắng, tan trong nước, khi tan điện li ra ion C6 H 5O là một bazơ.Muối phenolat có một số những tính chất sau: - Thủy phân một phần trong nước cho môi trương pH > 7: C6 H 5ONa C6 H 5O Na
Q U
C6 H 5ONa HCl C6 H 5OH NaCl
C6 H 5ONa CH 3COOH C6 H 5OH CH 3COONa
M
C6 H 5ONa CO2 H 2O C6 H 5OH NaHCO3
KÈ
Do phenol không tan trong nước nên sẽ có hiện tượng tạo kết tủa hoặc phân lớp nếu lượng phenol đủ lớn. Phản ứng này được sử dụng để thu hồi phenol hoặc phân biệt phenolat. 3. Phản ứng thế ở nhân thơm
ẠY
Do mật độ electron trên nhân thơm tăng ( so với benzen) nên khả năng phản ứng vào nhân benzene của phenol tăng và phản ứng định hướng ở vị trí –o và –p.
D
4. Phản ứng cháy
C6 H 5OH 7O2 6CO2 3H 2O V. ĐIỀU CHẾ
Br ,xtFe,t NaOH ,t ,p HCl C6 H 6 C6 H 5 Br C6 H 5ONa C6 H 5OH
CH 2 CHCH 3 . H 1,O2 C6 H 6 C6 H 5CH (CH 3 ) 2 C6 H 5OH CH 3COCH 3 2, H 2 SO4
Trang 6
B – CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: PHẢN ỨNG CHÁY Theo định luật bảo toàn khối lượng: m ancol m O2 m CO2 m H2O Đốt cháy một ancol mà cho n H2O n CO2 thì ancol đó phải là ancol no, mạch hở k 0 ; số
FF IC IA L
mol ancol đã bị đốt cháy được xác định theo công thức: n ancol n H2O n CO2 Khi đốt cháy một ancol cho n H2O n CO2 thì ancol đó là ancol không no, mạch hở, có một liên kết đôi hoặc ancol 1 vòng no.
Khi đốt cháy hỗn hợp các ancol mà cho n H2O n CO2 thì trong hỗn hợp có ít nhất một ancol no, mạch hở.
Công thức tổng quát của 1 ancol luôn là: Cn H 2n 2 2k O z trong đó là k là độ bất bão hòa (bằng
O
số liên kết + số vòng)
N
Chú ý:
Ơ
Cách 2: Đặt công thức tổng quát của (X) có dạng Cn H 2n 2 2k O z trong đó k là độ bất bão hòa của phân tử, k = số liên kết + số vòng
3n 1 k z O 2 n CO 2 n 1 k H 2 O 2
N
Cn H 2n 2 2k O z
H
Phương trình cháy:
n CO2 n H2O k 1 .n X
Ancol X là ancol no, đơn chức, mạch hở X có công thức Cn H 2n O
Q U
Y
M
mX mC mH mO A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Đốt cháy 1,85 gam một rượu no đơn chức cần có 3,36 lít O 2 (đktc). Công thức rượu đó là:
KÈ
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. C4H9OH
Bài 2. Một rượu no X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O 2 . Công thức của rượu X là:
ẠY
A. C3H5(OH)3
B. C2H4(OH)2
C. C3H6(OH)2
D. Câu B và C đúng
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no đơn chức A thu được CO2 và H2O có tổng thể tích gấp 5
D
lần thể tích hơi ancol A đã dùng (ở cùng điều kiện). Vậy A là A. C2H5OH
B. C4H9OH
C. CH3OH
D. C3H7OH
Bài 4. Đốt cháy một lượng ancol A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là: A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. C4H9OH
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol cùng dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử khác nhau 28 đvC thu được 0,3 mol CO2, và 9 gam H2O. Công thức phân tử hai ancol là Trang 1
A. CH4O và C3H8O
B. C3H6Ovà C4H10O
C. C3H6O và C5H10O
D. C2H6O2 và C3H8O2
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O2
B. C5H10O2
C. C4H8O2
D. C3H8O3
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol 3:1, cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa, lấy dung dịch sau phản ứng tác dụng với A. tăng 5,4 gam.
B. tăng 3,6 gam
C. tăng 13,2 gam
FF IC IA L
dung dịch NaOH dư thì thu được 7,5 gam kết tủa nữa. Khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi sẽ: D. tăng 18,6 gam
Bài 8. Cho 15,8g hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH tác dụng với dung dịch brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48g Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu được ở đktc là A. 16,8 lít
B. 44,8 lít
C. 22,4 lít
D. 17,92 lít
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp
O
của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư) thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X và Y là: B. C3H6O và C4H8O
C. C2H6O và C3H8O
N
A. CH4O và C2H6O
D. C2H6O2 và C3H8O2
Ơ
Bài 10. Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở thuộc cùng dãy đổng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X
H
thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3:4. Hai ancol đó là:
B. C2H5OH và C4H9OH
C. C2H4(OH)2vàC4H8(OH)2
N
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3
D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
Y
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Q U
Bài 11. Một hỗn hợp X gồm 2 chất thuộc dãy đồng đẳng phenol A và B hơn nhau 1 nhóm CH2. Đốt cháy hết X thu được 83,6 g CO2 và 18g H2O. Tìm tổng số mol A, B và CTCT của A, B B. 0,3 mol; C6H5OH và CH3C6H4OH
C. 0,2 mol; CH3C6H4OH và C2H5C6H4OH
D. 0,3 mol; CH3 C6H4OH và C2H5C6H4OH
M
A. 0,2 mol; C6H5OH và CH3C6H4OH
KÈ
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. X phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH. Tìm công thức phân tử của A và cho biết tất cả các đồng phân cùng nhóm chức và khác nhóm chức của A ứng với công thức phân tử trên? B. C2H5OH có 2 đồng phân
C. C4H10O có 3 đồng phân
D. C4H10O có 7 đồng phân
ẠY
A. C3H8O có 4 đồng phân
D
Bài 13. Cho hỗn hợp X (gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng với Na (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36
B. 2,8
C. 11,2
D. 5,6
Trang 2
Bài 14. Hai hợp chất X và Y là hai ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn Y. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra n CO2 n H2O . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thì thu được n CO2 : n H2O 2 : 3 . Số hợp chất thỏa mãn tính chất của Y là: A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Bài 15. Cho hỗn hợp 2 anken đổng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được
FF IC IA L
hỗn hợp Z gồm 2 ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 g hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05 M. CTCT thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể): A. C2H5OH và C3H7OH.
B. C3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C4H9OH
D. C4H9OH và C5H11OH
Bài 16. Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch
O
NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2
N
(đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị A. 13,2
Ơ
của m là B. 12,3
C. 11,1
D. 11,4
H
Bài 17. Đun hỗn hợp gồm ancol A và axit B (đều là chất có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh) thu
N
được este X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,72 gam nước. Lượng oxi cần dùng là 1,344 lít (đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 6. Công thức phân tử của
Y
X là:
B. C6H8O4
Q U
A. C3H4O2
C. C3H2O2
D. Đáp án khác
Bài 18. Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đổng đẳng và 3 ete tạo ra từ hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 0,81mol CO2 và 0,99 mol
M
H2O. Giá trị của m và V lần lượt là:
KÈ
A. 14,58 và 29,232
B. 16,20 và 29,232
C. 16,20 và 27,216
D. 14,58 và 27,216
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Giá trị
ẠY
của m và tên gọi của X tương ứng là: B. 4,9 và propan-l,2-điol
C. 4,9 và và propan-l,3-điol
D. 4,9 và glixerol
D
A. 9,8 và propan-l,2-điol
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn 3,075 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn. Tính khối lượng các bình tăng lên biết rằng nếu cho lượng rượu trên tác dụng với Na dư thấy bay ra 0,672 lít khí H2 ở đktc. A. Bình 1 tăng 3,645 g; bình 2 tăng 6,27 g
B. Bình 1 tăng 6,27 g; bình 2 tăng 3,645 g
C. Bình 1 tăng 3,645 g: bình 2 tăng 5,27 g
D. Bình 1 tăng 3,645 g; bình 2 tăng 7,27 g Trang 3
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Hỗn hợp X gồm CH3OH, HCOOCH3 và HCHO. Hóa hơi m gam X thu được thể tích hơi bằng với thể tích của 1,68 gam khí N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,68 lít CO2 (đktc) và 1,71 gam H2O. Nếu cho 3,435 gam X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng Ag tạo ra là A. 16,20 gam
B. 12,96 gam
C. 21,06 gam
D. 18,63 gam
FF IC IA L
Bài 22. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được
15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 46%
B. 16%
C. 23%
D. 8%
Bài 23. Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol
X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối
O
hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là: B. 0,5
C. 0,3
N
A. 0,6
D. 0,4
Ơ
Bài 24. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ancol X (mạch hở) và một axit cacboxylic bất kì thì
H
luôn có n H2O n CO2 . Đốt cháy 0,15 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa A. 39,4
N
0,25 mol Ba(OH)2 thấy tạo thành a gam kết tủa. Giá trị của a là: B. 49,25
C. 29,55
D. 9,85
Y
Bài 25. Hỗn hợp X gồm HCHO, OHC-CHO, CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3. Lấy 4,52 gam X đốt
Q U
cháy hoàn toàn bằng lượng vừa đủ V lít O2 (đktc) rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc (dư) thấy bình tăng 2,88 gam. Giá trị của V là: A. 3,360
B. 2,240
C. 3,472
D. 3,696
M
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
KÈ
Bài 26. Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và một este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1 nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m g A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 g kết tủa xuất hiện. Đồng thời khối lượng dung dịch giảm
ẠY
58,5 g. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch
D
nước brom dư. Hỏi số mol brom phản ứng tối đa là: A. 0,4
B. 0,6
C. 0,75
D. 0,7
Bài 27. Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 Trang 4
gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín (chân không). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với: A. 0,85 (gam)
B. 1,25 (gam)
C. 1,45 (gam)
D. 1,05 (gam)
Bài 28. X là hỗn hợp gồm 1 axit no, một anđehit no và một ancol (không no, có một nối đôi và Số nguyên tử C < 5). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào hỗn hợp trên thì số
FF IC IA L
mol NaOH phản ứng là 0,04 mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng anđehit trong X là: A. 12,36%
B. 13,25%
C. 11,55%
D. 14,25%
Bài 29. X là hỗn hợp chứa 1 axit, 1 ancol, 1 anđehit đều đơn chức, mạch hở đều có khả năng tác dụng với
Br2 trong CC14 và đều có ít hơn 4 nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy 0,1 mol X cần 0,34 mol O2. Mặt thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,45
B. 0,35
C. 0,55
O
khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Nếu cho 14,8 gam X vào dung dịch nước brom dư D. 0,65
N
Bài 30. X ở thể khí là hỗn hợp gồm C2H5CHO, C4H9OH, OHC-CHO và H2. Trong X oxi chiếm 35,237%
Ơ
về khối lượng. Người ta lấy 2,8 lít khí X (đktc) cho qua dung dịch nước Br2 dư thấy có 16 gam Br2 phản
H
ứng. Mặt khác, lấy m gam X cho qua Ni nung nóng được sản phẩm Y. Cho toàn bộ Y qua dung dịch nước
N
Br2 dư thì có 16,8 gam Br2 phản ứng. Nếu đốt cháy toàn bộ Y thì thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là B. 9,8
C. 10,4
D. 12,6
Q U
A. 9,2
Y
26,715 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
M
Bài 1. Chọn đáp án D.
KÈ
Bài 2. Chọn đáp án B.
Bài 3. Chọn đáp án A.
Bài 4. Chọn đáp án A.
ẠY
Bài 5. Chọn đáp án A. Bài 6. Chọn đáp án A.
D
Bài 7. Chọn đáp án C. Bài 8. Chọn đáp án D. Bài 9. Chọn đáp án C. Bài 10. Chọn đáp án A.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án B. Trang 5
Bài 12. Chọn đáp án D. Bài 13. Chọn đáp án D. Bài 14. Chọn đáp án D. Bài 15. Chọn đáp án A. Bài 16. Chọn đáp án B. Bài 17. Chọn đáp án A.
FF IC IA L
Bài 18. Chọn đáp án D. Bài 19. Chọn đáp án B. Bài 20. Chọn đáp án A. C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Giải:
O
5, 6 0,5 mol 22, 4
27 3 mol 18 m X m C(X) m H(X) m O(X)
N
Có n OH(X) 2n H2 2. n H(X) 2n H2O 2.
Ơ
H
m C(X) 25, 4 16.0,5 3 14, 4g n C(X) 1, 2 mol
N
n CO2 n C(X) 1, 2 mol m 44.1, 2 52,8g
Y
Chọn đáp án B.
Q U
Bài 22. Giải:
X : HOCH 2 CH 2 OH a mol , C2 H 5OH b mol , C3 H 7 OH c mol , C6 H14 a mol
Vì số mol etilenglicol bằng số mol hexan nên đặt công thức chung cho 2 chất là C4H9OH (a mol). 1 0, 4032 X + Na dư: n H2 . a b c 0, 018 mol a b c 0, 036mol 2 22, 4
Đặt công thức chung cho X là Cn H 2n 1OH
KÈ
M
ẠY
Cn H 2n 1OH
D
n O2
3n t0 O 2 nCO 2 n 1 H 2 O 2
3n 4,1664 3n 31 0,186mol .0, 036 0,186 n a b c 2 22, 4 2 9
m 0, 036.
596 2,384gam 9
Chọn đáp án D. Bài 23. Giải:
Trang 6
1 RCH 2 OH O 2 RCHO H 2 O 2 x 0,5x x x RCH 2 OH O 2 RCOOH H 2 O y
y
y
m M R 31 . x y Có 1,8m m 32. 0,5x y
Phần 1:
FF IC IA L
y
y x y 4, 48 2n H2 2. 0, 4mol 2 22, 4
0,8m 32.0, 4 m 16 M R 31 . x y 16 M R
16 16 31 31 xy 0, 4
O
M R 9 M R 1 R H
N
Công thức ancol là CH3OH , anđehit là HCHO, axit là HCOOH.
Ơ
16 x y 32 0,5 x 0, 2 y 0,3 x 2y 0, 4 2 4x 2y Phần 2: n Ag 0, 7mol a 108.0, 7 75, 6g 2
H
N
Q U
Bài 24. Giải:
Y
Chọn đáp án A.
Đặt CTTQ của 2 axit là CnH2n+1COOH. Đặt số mol của ancol và axit trong X lần lượt là x, y.
M
x y 6, 72 0,3mol 2 22, 4
KÈ
n H2
Các chất trong X phản ứng vừa đủ tạo este x y 0,3 mol 25 5 83,33% M axit 83,33 18 32 69,33 n 0,3 3 8 Đốt cháy X: n H2O 2.0,3 .0,3 1, 4mol 3
ẠY
M este
D
mbình tăng 18.1, 4 25, 2g Chọn đáp án A.
Bài 25. Giải Đặt số mol ancol, axit trong mỗi phần lần lượt là z, t.
Trang 7
Phần 1: z t 2n H 2 2.
3,36 0,3mol 22, 4
Phần 2: n CO2 mz x 1 t
39, 6 0,9mol 44
Phần 3: 5,1 g este + O2 0,25 mol CO2 + 0,25 mol H2O
n CO2 n H2O este no Axit và ancol đều no.
FF IC IA L
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m O2 11 4,5 5,1 10, 4g
n O2 0,325mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố o có: n este
5,1 102 14m 18 14x 46 18 102 0, 05
z 0,1 10, 2 0,1mol 102 t 0,1
N
z 0,1 a 32.0,1 3, 2g t 0, 2 b 88.0, 2 17, 6g
H
Trường hợp 1: m 1, x 3 z 4t 0,9
Ơ
Số mol este tạo thành
N
m x 4 mà m x 1 m 2, x 2 hoặc m 1, x 3.
O
M este
2.0, 25 0, 25 2.0,325 0, 05mol 2
Q U
z 0 Loại t 0,3
Y
Trường hợp 2: m 2, x 2 2z 3t 0,9
Trường hợp 3: m 3, x 1 3z 2t 0,9
KÈ
M
z 0,3 Loại t 0, 2
Chọn đáp án B.
ẠY
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Giải:
D
X gồm các chất có CTPT là: CH4O, C3H6O, C2H6O2, C3H8O3.
Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm x mol C3H6O, y mol CnH2n+2On 58x 30n 2 y 5,18g (1)
1,568 0,14mol (2) 22, 4
x ny 2n H2 2.
mbình (1) tăng m H O 4,86g 3x n 1 y 0, 27 (3) 2 Trang 8
%m C3H6O
58.0, 03 .100% 33,59% 5,18
FF IC IA L
x 0, 03 Từ (1), (2), (3) suy ra: y 0, 07 11 n 7
Gần nhất với giá trị 33,6%
Chọn đáp án A. Bài 27. Giải:
A và B trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hiđro gấp đôi số nguyên tử cacbon
A và B có độ bội liên kết k = 1
Cùng số mol A hoặc B phản ứng với Na đều cho V lít H2 A và B có cùng số nhóm –OH trong
O
phân tử.
Hiđro hóa A và B (số mol như trên) cần tối đa 2V lít H2 Chứng tỏ A và B có 1 chức –OH và 1
N
22,8 gam X + AgNO3 dư trong NH3 0,4 Ag.
n CHO
1 n Ag 0, 2mol n X 2
Q U
22,8 65,1 0,35
N
n X 2n H2 0,35mol M X
H
22,8 gam X Na dư 0,175 mol H 2
Y
Ơ
nối đôi C=C hoặc C=O trong phân tử.
Chứng tỏ X có 1 chất dạng CnH2n(OH) - CHO (A, 0,2 mol), chất còn lại có dạng CmH2m-1OH (B, 0,15 mol)
KÈ
m 4, n 1
M
14n 46 .0, 2 14m 16 .0,15 22,8 gam 2n 1,5m 8
0,2 mol HOCH2CHO, 0,15 mol C4H7OH + O2 0
ẠY
t HOCH 2 CHO 2O 2 2CO 2 2H 2 O
D
C4 H 7 OH
11 t0 O 2 4CO 2 4H 2 O 2
11 V 22, 4. 2.0, 2 .0,15 27, 441 2
Gần nhất với giá trị 28 lít
Chọn đáp án C. Bài 28. Giải: Trang 9
Đặt CTTQ của ancol đơn chức là CnH2n+1OH (x mol), ancol 2 chức là CmH2m(OH)2 (y mol) x 5, 6 n H2 2 y 22, 4 0, 25mol x 0,1 y 9,8 y 0, 2 n 0,1mol Cu (OH)2 2 98 mbình tăng m CO2 m H2O 44. 0,1n 0, 2m 18. 0,1n 0,1 0, 2m 0, 2 67, 4g
FF IC IA L
n 2m 10 n 2, m 4 hoặc n 4, m 3 hoặc n 6, m 2
Kết hợp đáp án suy ra n 4, m 3.
m C4 H9OH 74.0,1 7, 4 g m C3H6 (OH)2 76.0, 2 15, 2g Chọn đáp án A.
Bài 29. Giải:
N
H
x a 4, 48 n H2 2 2 .y 22, 4 0, 2 mol y 4,9 n 0, 05 mol Cu (OH)2 2 98 13, 44 n CO2 nx my 22, 4 0, 6 mol 14, 4 n 0,8 mol H 2 O n 1 x m 1 y 18 0,1 a x 0,1 .0,1 0, 2 a 3 2 2
O
Đặt CTTQ của ancol đơn chức là CnH2n+1OH (x mol), ancol 2 chức là CmH2m+2-a(OH)a (y mol)
Ơ
Q U
Y
N
x y 0, 2 mol
0,1n 0,1m 0, 6 n 3, m 3 hoặc n 2, m 4 hoặc n 1, m 5.
Kết hợp đáp án suy ra n 3, m 3 (loại đáp án B, D)
M
KÈ
m C3H5 (OH)3 92.0,1 9, 2g %m C3H5 (OH)3 60,53% m C3H7 OH 60.0,1 6g %m C3H7 OH 39, 47% Chọn đáp án D.
ẠY
Bài 30. Giải:
Coi hỗn hợp gồm COOH; CHO và R(OH)n ; (phần C và H của axit và anđehit được dồn vào gốc R
D
của ancol)
n COOH n NaOH 0, 2 mol 13,32 n COOH n OH 2n H2 2. 1,1 mol n OH 0,9 mol 22, 4 1 43, 2 n CHO n Ag 0, 2 mol 2 2.108 Đốt cháy m g X được 1,3 mol CO2. Trang 10
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C có: nC trong gốc R 1,3 0, 2 0, 2 0,9 mol
Ta nhận thấy nC trong gốc R n OH
Số nhóm -OH bằng số nguyên tử C Ancol no. Số nguyên tử C trung bình của ancol
0,9 2, 25 0, 4
FF IC IA L
Ancol có công thức trung bình là C2,25H6,5O2,25 m 0, 2.45 0, 2.29 0, 4.69,5 42, 6 gam
Gần nhất với giá trị 43.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
Chọn đáp án A.
Trang 11
DẠNG 2: PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM Dựa vào dữ kiện đề bài phải xác định được ancol đó là ancol đơn chức hay đa chức, no hay không no. Công thức tổng quát: Ancol no, đơn chức: CnH2n+1OH (n 1, n nguyên) Ancol no, đa chức: Cn H 2n 2a (OH)a (2 a n; a, n nguyên). Ancol không no, có một liên kết đôi, đơn chức: Cn H 2n 1OH (n 3 , n nguyên).
FF IC IA L
Ancol bất kỳ: R(OH)a Phương trình hóa học: R(OH)a aNa R(ONa)a H 2
Dựa vào tỷ lệ số mol (thể tích ở cùng điều kiện) giữa H2 và ancol phản ứng ta sẽ xác định ancol là đơn chức hay đa chức. Chú ý: Ngoài ancol, những hợp chất có nguyên tử H linh động (phenol, axit) cũng tác dụng được với kim loại kiềm. Nên nếu đề bài cho dữ kiện hợp chất hữu cơ chỉ chứa các nguyên tố C, H, O tác dụng với kim loại kiềm cho H2 bay ra, ta phải gọi công thức của A dạng (HO) x R(COOH) y sau đó tính giá trị x + y và
O
kết hợp với dữ kiện khối lượng phân tử nếu: M < 76 thì chỉ ra A là ancol (phenol) hoặc axit. A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Cho 1,85g một rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 308ml khí H2 (1atm và B. C5H11OH.
C. C3H7OH.
Ơ
A. C2H5OH.
N
27,3o C) . Công thức phân tử của X là:
D. C4H9OH.
B. 22,5g.
C. 18g.
N
A. 24g.
H
Bài 2. Cho 31,2 gam hỗn hợp A gồm p-Hidroxiphenol (benzen-1,4-diol) và etanol tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Khối lượng NaOH cần thiết để tác dụng với 31,2 gam hỗn hợp A là: D. 16g.
B. 15,4 gam.
Q U
A. 6,2 gam.
Y
Bài 3. Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, axit fomic và etylenglicol tác dụng với kim loại Na (dư) thu được 0,3mol khí H2. Khối lượng của etylenglicol trong hỗn hợp là bao nhiêu? C. 12,4 gam.
D. 9,2 gam.
Bài 4. Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng. Phần trăm khối lượng của etanol trong X là: B. 20%.
M
A. 66,19%.
C. 80%.
D. 33,81%.
KÈ
Bài 5. Cho 10ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít H2 (đktc). Biết khối lượng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là: A. 4,256.
B. 0,896.
C. 3,360.
D. 2,128.
ẠY
Bài 6. Cho 2,21 gam hỗn hợp X gồm metanol và phenol tác dụng với natri dư thu được 0,448 lít khí (đkct). Cũng lượng hỗn hợp X trên cho tác dụng với dung dịch brom 1M. Thể tích dung dịch brom cần dùng để phản ứng xảy ra vừa đủ là:
D
A. 75ml.
B. 70ml.
C. 45ml.
D. 90ml.
Bài 7. Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức, cô cạn thu được 29,7 gam sản phẩm rắn. Tìm công thức cấu tạo của một rượu có khối lượng phân tử nhỏ nhất? A. C2H5OH.
B. CH3OH.
C. C3H7OH.
D. C3H6OH.
Bài 8. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là: Trang 1
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
C. CH3OH.
D. C4H9OH.
Bài 9. Để xác định độ rượu của một loại ancol etylic (ký hiệu rượu X) người ta lấy 10ml rượu X cho tác dụng hết với Na dư thu được 2,564 lít H2 (đktc). Độ rượu X gần nhất với giá trị nào (biết dancol etylic = 0,8 g/ml) A. 87,50.
B. 85,60.
C. 91,00.
D. 92,50.
Bài 10. Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). % về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là: B. 60,2% và 39,8%.
C. 40% và 60%.
D. 32% và 68%.
FF IC IA L
A. 27,7% và 72,3%.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Một hỗn hợp X gồm benzen, phenol và ancol etylic. Chia 142,2 g hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 10%. - Phần 2 cho tác dụng với Na (dư) tạo thành 6,72 lít khí H2 (đktc).
Xác định thành phần % khối lượng benzen, phenol và ancol etylic trong hỗn hợp X lần lượt là: B. 29,41%; 58,82%;11,77%.
C. 27,43%; 66,10%; 6,47%.
D. 58,82%; 29,42%; 11,76%.
O
A. 66,10%; 27,43%; 6,47%.
Ơ
N
Bài 12. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C4H9OH. D. C3H5OH và C4H7OH.
H
C. C2H5OH và C3H7OH.
N
Bài 13. Cho 23,05 gam X gồm ancol etylic, o-crezol và ancol benzylic tác dụng hết với Natri dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị V là B. 4,48 lít.
Y
A. 2,24 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,96 lít.
Q U
Bài 14. Cho 18 g hỗn hợp hai ancol gồm một ancol no đơn chức và một ancol đơn chức có một liên kết đôi trong phân tử có số mol bằng nhau tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H2 ở đktc. Xác định CTCT hai ancol.
M
A. CH3CH2OH và CH2=CH-CH2OH.
B. CH3CH2CH2OH và CH2=CH-CH2OH.
KÈ
C. CH3OH và CH2=CH-CH2OH. D. Phương án khác.
Bài 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:
ẠY
Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol no Y rồi cho tác dụng hết với Na thì thu được 1,008 lít H2
D
Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na thì thu được 0,952 lít H2.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Công thức 2 rượu là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.
C. CH3OH và C2H5OH.
D. Không xác định được. Trang 2
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,2 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: A. C3H6O, C4H8O.
B. C2H6O2, C3H8O.
C. C2H6O, C3H8O2.
D. C2H6O, CH4O.
Bài 17. Cho hỗn hợp X gồm metanol, etilen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m g X được 6,72 lít CO2 (đktc). Cũng m g X trên cho tác dụng với Na dư thì thu được tối đa V lít H2 (đktc). Giá trị V là: A. 3,36.
B. 11,2.
C. 6,72.
D. 5,6.
FF IC IA L
Bài 18. Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức Y, Z thuộc cùng dãy đồng đẳng (Y chiếm 80% về số mol và MY < MZ) tác dụng hết với 6,9 g Na kết thúc phản ứng được 16,75 g chất rắn. Công thức của Y, Z lần lượt là: A. C2H5OH và C3H7OH.
B. CH3OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C2H5OH.
D. C2H5OH và C4H9OH.
Bài 19. Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khí (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan Y1. Khối lượng muối Y1 là: B. 3,61 gam.
C. 4,78 gam.
O
A. 4,7 gam.
D. 3,87 gam.
A. 3.
Ơ
N
Bài 20. X là hợp chất thơm, có công thức phân tử C7H8O2; 0,5a mol X phản ứng vừa hết a lít dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu cho 0,1 mol X phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tổng số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là B. 5.
C. 6.
H
C. BỨT PHÁ: VẬN ĐỘNG
D. 4.
Y
N
Bài 21. Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CHCH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3. Cho 25,4 g X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 g X thu được m gam CO2 và 27 g H2O. Giá trị của m là: B. 52,8 g.
C. 44 g.
D. 55 g.
Q U
A. 61,6 g.
Bài 22. Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan = số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H2. Mặt khác, đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2. Giá trị của m là (biết thể tích các khí đo ở đktc). B. 1,788.
M
A. 2,235.
C. 2,682.
D. 2,384.
KÈ
Bài 23. Oxi hóa m gam ancol đơn chức X thu được 1,8m gam hỗn hợp Y gồm andehit, axit cacboxylic và nước. Chia hỗn hợp Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
ẠY
- Phần 2: Tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được a gam Ag. Giá trị của m và a là: A. 16 và 75,6.
B. 12,8 và 64,8.
C. 20 và 108.
D. 16 và 43,2.
D
Bài 24. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic tác dụng hết với Na giải phóng 6,72 lít H2. Nếu đun nóng hỗn hợp X có H2SO4 đặc xúc tác dụng thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam este. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi dẫn sản phảm qua bình H2SO4 đặc thì khối lượng của bình tăng bao nhiêu gam? A. 25,2.
B. 23,3.
C. 24,6.
D. 15,2.
Bài 25. A là ancol CmHnOH, B là axit CxHyCOOH (x>0). Trộn a gam A với b gam B rồi chia thành 3 phần bằng nhau. Cho phần một phản ứng với Na tạo 3,36 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, Trang 3
thu được 39,6 gam CO2. Đun nóng phần 3 với một lít H2SO4 xúc tác, thu được 10,2 gam este với hiệu suất 100%. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam este tạo ra 11 g CO2 và 4,5 gam H2O. Xác định công thức A, B và giá trị a, b. A. A là CH3OH, B là C3H7COOH. a = 6,4; b = 8,8. B. A là CH3OH, B là C3H7COOH. a = 3,2; b = 17,6. C. A là C2H5OH, B là C2H5COOH. a = 4,6; b = 14,8. D. A là C2H5OH, B là C2H5COOH. a = 9,2; b = 7,4.
FF IC IA L
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Một hỗn hợp X gồm metanol, ancol anlylic, etandiol và glixerol. Cho 5,18 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,568 lít khó (đkct). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 5,18 gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (I) chứa H2SO4 đặc dư và bình (II) chứa Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình (I) tăng lên 4,86 gam, còn bình (II) xuất hiện m gam kết tủa. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp X gần nhất với: A. 33,6%.
B. 33,0%.
C. 34,6%.
D. 34,0%.
B. 30.
C. 28.
D. 32.
N
A. 26.
H
Ơ
N
O
Bài 27. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở A và B, trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít H2. Còn nếu hidro hóa cùng số mol A hoặc B như trên thì cần tối đa 2V lít H2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Cho 22,8 gam X phản ứng với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc). Mặt khác 22,8 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 22,8 gam X cần V lít (đktc) O2. Giá trị của V gần nhất với
Q U
Y
Bài 28. Lấy m gan hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức mạch hở và một đồng đẳng của etylenglicol tác dụng hoàn toàn với K dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X hoa tan được nhiều nhất 9,8 gam Cu(OH)2. Nếu đốt cháy hết m gam X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 67,4 gam. Tìm công thức 2 ancol và khối lượng mỗi ancol có trong X? A. C4H9OH 7,4 gam và C3H6(OH)2 15,2 gam. B. C4H9OH 3,7 gam và C3H6(OH)2 30,4 gam.
M
C. C3H7OH 6,0 gam và C4H8(OH)2 9,0 gam.
KÈ
D. C3H7OH 9,0 gam và C4H8(OH)2 13,2 gam.
ẠY
Bài 29. Hỗn hợp R gồm 1 ancol đa chức no mạch hở và một ancol đơn chức no mạch hở. Đem m gam R tác dụng với Na có dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan tối đa 4,9 gam Cu(OH)2. Nếu đem đốt cháy m gam hỗn hợp R thì thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam nước. Biết rằng nếu đem oxi hóa ancol đơn chức thì thu được andehit và số nguyên tử C trong 2 phân tử ancol là bằng nhau. Tên gọi 2 ancol và % khối lượng mỗi ancol trong R là:
D
A. Glixerol 60,53% và propan-1-ol 39,47%. B. Etylenglicol 56,67% và etanol 43,33%. C. Glixerol 50,53% và propan-1-ol 49,47%. D. Etylenglicol 66,67% và etanol 33,33%.
Bài 30. Hỗn hợp X gồm nhiều ancol, andehit và axit cacboxylic đều mạch hở. Cho NaOH dư vào m gam X thấy có 0,2 mol NaOH phản ứng. Nếu cho Na dư vào m gam X thì thấy có 12,32 lít H2 (đo ở đktc) bay ra. Cho m gam X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thấy có 43,2 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, đốt Trang 4
cháy hoàn toàn m gam X thu được 57,2 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng số mol các ancol trong X là 0,4 mol, trong X không chứa HCHO và HCOOH. Giá trị đúng của m gần nhất với giá trị nào sau đây? D. 42.
O N Ơ H N
M
Q U
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án D. Bài 2: Chọn đáp án D . Bài 3: Chọn đáp án C. Bài 4: Chọn đáp án A. Bài 5: Chọn đáp án A. Bài 6: Chọn đáp án C. Bài 7: Chọn đáp án B. Bài 8: Chọn đáp án B. Bài 9: Chọn đáp án B. Bài 10: Chọn đáp án A. B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11: Chọn đáp án C. Bài 12: Chọn đáp án C. Bài 13: Chọn đáp án B. Bài 14: Chọn đáp án C. Bài 15: Chọn đáp án B. Bài 16: Chọn đáp án B. Bài 17: Chọn đáp án A. Bài 18: Chọn đáp án B. Bài 19: Chọn đáp án A. Bài 20: Chọn đáp án A. C. BỨT PHÁ: VẬN ĐỘNG Bài 21. Chọn đáp án B
C. 40.
FF IC IA L
B. 41.
Y
A. 43.
5, 6 0,5 mol 22, 4
KÈ
Có n OH(X) 2n H2 2.
27 3 mol 18 m X m C(X) m H(X) m O(X)
ẠY
n H(X) 2n H2O 2.
m C(X) 25, 4 16.0,5 3 14, 4g n C(X) 1, 2 mol
D
n CO2 n C(X) 1, 2 mol m 44.1, 2 52,8g
Bài 22. Chọn đáp án D X: HOCH2CH2OH (a mol), C2H5OH (b mol), C3H7OH (c mol), C6H14 (a mol) Vì số mol etilenglicol bằng số mol hexan nên đặt công thức chung cho 2 chất là C4H9OH (a mol) 1 0, 4032 X + Na dư: n H2 .(a b c) 0, 018 mol a b c 0, 036 mol 2 22, 4
Trang 5
Đặt công thức chung cho X là CnH2n+1OH Cn H 2n 2 O
3n 4,1664 3n 31 .(a b c) 0,186 mol .0, 036 0,186 n 2 22, 4 2 9
m 0, 036.
596 2,384 gam 9
FF IC IA L
n O2
3n to O 2 nCO 2 (n 1)H 2 O 2
Bài 23. Chọn đáp án A 1 RCH 2 OH O 2 RCHO H 2 O 2 x 0,5x x x
RCH 2 OH O 2 RCOOH H 2 O y
y
y
y
N
y (x y) 4, 48 2n H2 2. 0, 4 mol 2 22, 4
Ơ
Phần 1:
O
m (M R 31).(x y) Có 1,8m m 32.(0,5x y)
16 16 31 31 xy 0, 4
N
(M R 31).(x y) 16 M R
H
0,8m 32.0, 4 m 16
Y
M R 9 M R 1(R H)
Q U
Công thức ancol là CH3OH, anđehit là HCHO, axit là HCOOH.
KÈ
M
16 x y 32 0,5 x 0, 2 y 0,3 x 2y 0, 4 2 4x 2y Phần 2: n Ag 0, 7 mol a 108.0, 7 75, 6 g 2
Bài 24. Chọn đáp án A
ẠY
Đặt CTTQ của 2 axit là CnH2n+1COOH Đặt số mol của ancol và axit trong X lần lượt là x, y
D
n H2
x y 6, 72 0,3mol 2 22, 4
Các chất X trong phản ứng vừa đủ tạo este x y 0,3mol M este
25 5 83,33 M axit 83,33 18 32 69,33 n 0,3 3
8 Đốt cháy X: n H2O 2.0,3 .0,3 1, 4 mol 3 mbình tăng =18.1,4 = 25,2 g
Trang 6
Bài 25. Chọn đáp án B Đặt số mol ancol, axit trong mỗi phần lần lượt là z, t. 3,36 0,3mol 22, 4
Phần 2: n CO2 mz (x 1)t
39, 6 0,9 mol 44
Phần 3: 5,1 g este + O2 → 0,25 mol CO2 + 0,25 mol H2O n CO2 n H2O Este no Axit và ancol đều no Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m O2 11 4,5 5,1 10, 4 g
n O2 0,325 mol
5,1 102 (14m 18) (14x 46) 18 102 0, 05
z 0,1 a 32.0,1 3, 2g t 0, 2 b 88.0, 2 17, 6g
Y
Trường hợp 1: m 1, x 3 z 4t 0,9
H
z 0,1 10, 2 0,1mol 102 t 0,1
N
Số mol este tạo thành =
Ơ
m x 4 mà m x 1 m 2, x 2 hoặc m 1, x 3
N
M este
2.0, 25 0, 25 2.0,325 0, 05 mol 2
O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: n este
FF IC IA L
Phần 1: z t 2n H2 2.
Q U
Trường hợp 2: m 2, x 2 2z 3t 0,9
M
z 0 Loại t 0,3
Trường hợp 3: m 3, x 1 3z 2 t 0,9
KÈ
z 0,3 Loại t 0, 2
ẠY
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Chọn đáp án A X gồm các chất có CTPT là: CH4O, C3H6O, C2H6O2, C3H8O3.
D
Quy đổi X tương đương với hỗn hợp x mol C3H6O, y mol CnH2n+2On x ny 2n H2 2.
1,568 0,14 mol 22, 4
(2)
mbình (I) tăng= m H2O 4,86 g 3x(n 1)y 0, 27 (3)
Trang 7
x 0, 03 Từ (1), (2), (3) suy ra: y 0, 07 11 n 7 %m C3H6O
58.0, 03 .100% 33,59% 5,18
FF IC IA L
Gần nhất với giá trị 33,6%. Bài 27. Chọn đáp án C
A và B trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon A và B có độ bội liên kết k = 1. Cùng số mol A hoặc B phản ứng với Na đều cho V lít H2 A và B có cùng số nhóm – OH trong phân tử.
O
Hidro hóa A và B (số mol như trên) cần tối đa 2V lít H2 Chứng tỏ A và B có 1 chức – OH và 1 nối đôi C = C hoặc C = O trong phân tử.
22,8 X + AgNO3 dư trong NH3 → 0,4 Ag. 1 n Ag 0, 2 mol n X 2
N
n CHO
Ơ
22,8 65,1 0,35
H
n X 2n H2 0,35 mol M X
N
22,8 gam X + Na dư → 0,175 mol H2
Q U
Cm H 2m 1OH (B, 0,15 mol)
Y
Chứng tỏ X có 1 chất dạng Cn H 2n (OH) CHO (A, 0, 2 mol) , chất còn lại có dạng (14n 46).0, 2 (14m 16).0,15 22,8gam 2n 1,5m 8 m 4, n 1.
M
0,2 mol HOCH2CHO, 0,15 mol C4H7OH + O2 o
KÈ
t HOCH2CHO + 2O2 2CO2 + 2H2O
C4H7OH +
11 to O 2 4CO2 + 4H2O 2
ẠY
V 22, 4.(2.0, 2
11 .0,15) 27, 441 2
Gần nhát với giá trị 28 lít.
D
Bài 28. Chọn đáp án A Đặt CTTQ của ancol đơn chức là CnH2n+1OH (x mol), ancol 2 chức là CmH2m(OH)2 (y mol) x 5, 6 n y 0, 25 mol H 2 2 x 0,1 22, 4 y 9,8 y 0, 2 n 0,1mol Cu (OH)2 2 98
mbình tăng = m CO2 m H2O 44(0,1n 0, 2m) 18(0,1n 0,1 0, 2m 0, 2) 67, 4g Trang 8
n 2m 10 n 2, m 4 hoặc n 4, m 3 hoặc n 6, m 2
Kết hợp đáp án suy ra n = 4, m = 3.
m C4 H9OH 74.0,1 7, 4 g m C3H6 (OH)2 76.0, 2 15, 2 g Bài 29. Chọn đáp án A Đặt CTTQ của ancol đơn chức là CnH2n+1OH (x mol), ancol 2 chức là CmH2m+2-a(OH)a (y mol)
O
N
13, 44 n CO2 nx my 22, 4 0, 6 mol x y 0, 2 mol 14, 4 n (n 1)x (m 1)y 0,8 mol H2O 18 0,1 a x 0,1 .0,1 0, 2 a 3. 2 2
FF IC IA L
x a 4, 48 n H2 2 2 y 22, 4 0, 2mol y 4,9 n 0, 05 mol Cu (OH)2 2 98
Ơ
0,1n + 0,1m = 0,6 n = 3, m = 3 hoặc n = 2, m = 4 hoặc n = 1, m = 5 Kết hợp đáp án suy ra n = 3, m = 3 (loại đáp án B, D)
N
H
m C3H5 (OH)3 92.0,1 9, 2 g %m C3H5 (OH)3 60,53% m C3H7 OH 60.0,1 6 g %m C3H7 OH 39, 47%
Y
Bài 30. Chọn đáp án A
Q U
Coi hỗn hợp gồm COOH; CHO và R(OH)n; (phần C và H của axit và andehit được dồn vào gốc R của ancol) n COOH n NaOH 0, 2 mol 12,32 1,1mol n OH 0,9 mol 22, 4
M
n COOH n OH 2n H2 2.
1 43, 2 n Ag 0, 2 mol 2 2.108 Đốt cháy m g X được 1,3 mol CO2 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tốt C có: nC trong gốc R = 1,3 – 0,2 – 0,2 = 0,9 mol Ta nhận thấy nC trong gốc R = nOH Số nhóm –OH bằng số nguyên tử C Ancol no. 0,9 2, 25 Số nguyên tử C trung bình của ancol = 0, 4
D
ẠY
KÈ
n CHO
Ancol có công thức trung bình là C2,25H6,5O2,25 m = 0,2.45 + 0,2.29 + 0,4.69,5 = 42,6 gam Gần nhất với giá trị 43.
Trang 9
DẠNG 3: PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC Chú ý: Nếu sản phẩm tạo thành có M sp M ancol thì sản phẩm là sản phẩm tách H2O của 1 phân tử tạo thành hợp chất có một kết π. Nếu sản phẩm tạo thành có M sp M ancol thì sản phẩm tạo thành là este. Tách nước 2 ancol thu được 3 ete, trong đó có M1ete M1ancol thì số nguyên tử C ở ancol này bằng 2
FF IC IA L
lần số nguyên tử C ở ancol kia. Đốt cháy hoàn toàn sản phẩm hữu cơ thu được sau khi tách nước ancol thu được số mol CO2 như khi đốt cháy hoàn toàn ancol (kể cả khi phản ứng không đạt hiệu suất 100%).
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu X, chỉ thu được một anken duy nhất, oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đtkc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X? A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
O
Bài 2. Đun nóng m1 gam ancol no đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2 g chất A. C2H5OH
N
hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 (H = 100%). CTPT của X là B. C3H7OH
C. C4H9OH
D. C5H11OH
B. 55%
C. 60%
N
A. 59%
H
Ơ
Bài 3. Đun nóng 57,5 g etanol với axit sunfuric đặc ở 170C . Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua các bình chứa riêng rẽ: CuSO4 khan, NaOH đậm đặc, dung dịch brom dư trong CCl4. Sau khi thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng 21 g. Hiệu suất của quá trình để hiđrat hóa là: D. 70%
Q U
Y
Bài 4. Đun 1,66g hỗn hợp 2 ancol với axit sunfuric đặc thu được 2 anken kế tiếp nhau (H = 100%). Nếu đốt cháy 2 anken đó cần dùng 2,688 lít oxi ở đktc. Tìm CTCT 2 ancol biết ete tạo thành từ 2 ancol là 2 ete có nhánh. A. C2H5OH, CH3CH2CH2OH
B. C2H5OH, CH3CHOHCH3
C. CH3CHOHCH3, CH3CH2CH2CH2OH
D. CH3CHOHCH3, (CH3)3COH
M
Bài 5. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức X,Y với H2SO4 đặc được hỗn hợp 3 ete. Lấy ngẫu nhiên một trong ba ete trong đó đem đốt cháy hoàn toàn được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X, Y là B. 2 ancol đơn chức có số mol bằng nhau
C. C2H5OH và CH3OH
D. CH3OH, C3H7OH
KÈ
A. 2 ancol đơn chức no
ẠY
Bài 6. Cho từ từ hỗn hợp 2 ancol no đơn chức có cùng số nguyên tử c vào axit sunfuric đặc ở nhệt độ thích hợp thì thu được 3 anken (không tính đồng phân hình học). Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 anken (đktc) tạo ra 17,6 g CO2. Tên gọi của 2 ancol là
D
A. Butan-2-ol và 2-metylpropan-l-ol C. Butan-l-ol và 2- metylpropan-2-ol
B. Butan-2-ol và 2-metylpropan-2-ol D. Cả A,B đúng
Bài 7. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B với H2SO4 đặc ở 170°C thu được hỗn hợp Y gồm 2 anken
là đồng đẳng kế tiếp.Y có tỉ khối so với X là 0,66. CTPT của A và B là A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH
D. C4H9OH, C5H11OH
Bài 8. Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thu được 1,76g CO2. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng CO2 và nước là A. 2,94 g
B. 2,48 g
C. 1,76 g
D. 2,76 g Trang 1
Bài 9. Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng hết với 11,5 gam Na, sau phản ứng thu 39,3 gam chất rắn. Nếu đem tách nước 28,2 gam hỗn hợp trên ở 140C , H2SO4 đặc thì thu được bao nhiêu gam ete? A. 19,2 gam
B. 24,6 gam
C. 23,7 gam
D. 21,0 gam
Bài 10. Chia một lượng hỗn hợp hai ancol no, đơn chức thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24l CO2 (đktc). - Phần 2 đem tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp hai anken. A. 1,2 g
B. 1,8 g
FF IC IA L
Đốt cháy hoàn toàn hai anken thu được bao nhiêu gam nước? C. 2,4 g
D. 3,6 g
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Hỗn hợp A gồm 2 rượu đều có công thức phân tử dạng Cm H 2m 2 O . Khi đun nóng p gam A ở
B. 14y = 22,4p + 18V
C. 11,2p = 7y – 9V
D. y 22, 4.
p 14V 18
N
A. 7y = 11,2p – 9V
O
170C (có mặt H2SO4 đặc) được V lít khí hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy p gam A thu được y lít khí CO2. Biểu thức liên hệ giữa y, p và V là:
B. 46,15%
C. 30,77%
N
A. 61,53%
H
Ơ
Bài 12. Cho 3 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H8O tác dụng với CuO ( t C ) thu được hỗn hợp sản phẩm. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag. Nếu đun nóng hỗn hợp 3 chất trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 140C thì thu được 34,5 gam hỗn hợp 4 ete và 4,5 gam H2O. Thành phần % khối lượng rượu bậc 2 có trong hỗn hợp là: D. 15,38%
Q U
Y
Bài 13. Hỗn hợp X gồm hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của propylic. Đốt hết a gam X, dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc, khối lượng bình tăng b gam; dẫn sản phẩm khí còn lại qua nước vôi trong, được 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y được 10 gam kết tủa. Lấy a/2 gam X tác dụng hết với Na được 0,924 lít H2 (1 atm, 27,3C ). Giá trị của a, b lần lượt là: A. 5,9 và 9,9
B. 6,95 và 8,55
C. 8,3 và 9,9
D. 5,9 và 8,55
KÈ
A. 19,2 gam
M
Bài 14. Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng hết với 11,5 gam Na, sau phản ứng thu 39,3 gam chất rắn. Nếu đun 28,2 gam hỗn hợp trên với H2SO4 đặc ở 140C , thì thu được bao nhiêu gam ete: B. 23,7 gam
C. 24,6 gam
D. 21,0 gam
ẠY
Bài 15. Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 anđehit no bằng H2 thu được hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết 2 olefin này được 3,52 gam CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của 2 anđehit là: B. CH3CHO và CH2(CHO)2
C. CH3CHO và C2H5CHO
D. C2H5CHO và C3H7CHO
D
A. HCHO và CH3CHO
Bài 16. Đun nóng 66,4g hỗn hợp P gồm 3 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 140C ta thu được 55,6g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Đun P với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 180C thì thu được hỗn hợp khí có 2 olefin. Hiệu suất các phản ứng coi như 100%. Công thức cấu tạo của 3 ancol là: A. CH3OH, C2H5OH, C3H7OH B. CH3CHOHCH3, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2CH2OH C. C2H5OH, CH3CHOHCH3, CH3CH2CH2OH Trang 2
D. Đáp án khác. Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn một ete được tạo bởi 2 ancol đơn chức X, Y (Y mạch nhánh) rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,88 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Khối lượng phân tử của X (đvC) là A. 74
B. 46
C. 32
D. 58
Bài 18. Một hỗn hợp gồm C2H5OH và CH3OH khi bat hơi chiếm thể tích 15,6 lít ở nhiệt độ 109, 2C áp
FF IC IA L
suất atm. Cho hỗn hợp như trên tách nước tạo ete có khói lượng 14,3g; tỉ lệ mol giữa 2 ete đối xứng là 2:1. Số mol mỗi ete tạo thành là A. CH3OCH3 0,1mol; C2H5OC2H5 0,05mol; CH3OC2H5 0,1mol B. CH3OCH3 0,05 mol; C2H5OC2H5 0,1mol; CH3OC2H5 0,1mol C. Cả A, B đúng D. Đáp án khác.
A. 20,2
B. 21,6
C. 20,4
O
Bài 19. Hỗn hợp X gồm C3H7OH và ancol đơn chức Y. Nếu cho m gam X phản ứng hết với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 3,36 lít anken Z (đktc) và 9,45 gam các ete. Giá trị của m là D. 18,9
H
Ơ
N
Bài 20. M gồm X, Y là đồng đẳng của ancol metylic đem đun nóng với H2SO4 đặc được 3 ete, trong đó có 1 ete có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của 1 trong các ancol. Đốt cháy hoàn toàn M được 1,232 g CO2. Mặt khác, cho hỗn hợp trên phản ứng với Na được 0,112 lít H2 (đktc). CTPT của X, Y là B. C2H6O và C4H10O
C. C2H6O và C3H8O
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
D. Cả A, B đúng
Y
N
A. CH3OH và C2H6O
B. 7,4:6,5:10,2
C. 6,5:7,4:10,2
D. 7,4:10,2:6,5
M
A. 10,2:6,5:7,4
Q U
Bài 21. Đun nóng 0,2 mol C4H9OH và 0,3 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140C thu được hỗn hợp 3 ete AOA, BOB, AOB cỏ tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Biết hiệu suất phản ứng ete hóa là 100%. Khối lượng (gam) các ete C4H9OC4H9, C2H5OC2H5, C4H9OC2H5 lần lượt là: Bài 22. Nung 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B ( M A M B ) với nhôm oxit thu được hỗn hợp Y gồm 3
KÈ
ete (các ete có số mol bằng nhau); 0,33 mol hỗn hợp ancol dư; 0,27 mol hỗn hợp anken và 0,42 mol nước. Biết hiệu suất anken hóa các ancol là như nhau. Phần trăm khối lượng của trong X là: A. 48,94%
B. 68,51%
C. 48,94% hoặc 68,51% D. Đáp án khác.
D
ẠY
Bài 23. Đun nóng hỗn hợp X chứa 6,9 gam ancol etylic và 10,8 gam ancol propylic với H2SO4 đặc thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 2 anken và 3 ete. Cho toàn bộ Y qua bình đựng nước Br2 dư, thấy lượng brom phản ứng là 19,2 gam. Các phản ứng tạo aken của 2 ancol là như nhau. Khối lượng của ete có trong hỗn hợp Y gần nhất với: A. 9,38 gam
B. 10,75 gam
C. 13,65 gam
D. 11,97 gam
Bài 24. Oxi hóa 38 gam hỗn hợp pronanal, ancol A no đơn chức bậc I và este B (tạo bởi axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol A) được hỗn hợp X gồm 2 axit và este. Mặt khác, cho lượng X đó phản ứng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thì sau phản ứng trung hòa hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl được dung dịch D. Cô cạn D được hơi chất hữu cơ E, còn lại 62,775 gam hỗn hợp muối. Cho E tách nước ở 140C (H2SO4 đặc xúc tác) được F có tỉ khối với E là 1,61. A và B lần lượt là: Trang 3
A. C2H5OH và C3H5COOC2H5
B. CH3OH và C4H7COOCH3
C. CH3OH và C3H5COOC2H5
D. C2H5OH và C4H7COOCH3
Bài 25. Chia hỗn hợp gồm hai rượu đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là: A. 30% và 30%
B. 25% và 35%
C. 40% và 20%
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
FF IC IA L
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). D. 20% và 40%
Bài 26. Đun nóng 72,8 gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng là X, Y (
N
O
M x M Y ) thu được 0,3 mol anken, 21,3 gam ete và ancol dư. Đốt cháy hết lượng anken và ete thì thu được 2,15 mol H2O. Còn đốt cháy lượng ancol dư thì cần vừa đủ 2,25 mol O2 thu được 2,1 mol H2O. % khối lượng ancol X tham gia phản ứng ete hóa là: A. 35% B. 42,5% C. 37,5% D. 27,5%
Ơ
Bài 27. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B ( M A M B ) trong 700 ml
Y
N
H
dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện tách nước Y trong H2SO4 đặc lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Thêm NaOH vào chất rắn nung tiếp thấy có thêm khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là: A. 66,89%
B. 48,96%
C. 49,68%
D. 68,94%
KÈ
A. 29 gam
M
Q U
Bài 28. Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp các ancol no, đơn chức trong H2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm các ancol dư, anken, ete và H2O. Biết tổng số mol các ete trong X là 0,04. Người ta đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong X thì thu được 0,34 mol khí CO2. Mặt khác, nếu đốt cháy hết lượng ancol dư trong X thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Nếu đốt cháy hết 8,68 gam các ancol trên bằng O2 dư thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được sẽ gần nhất với: B. 30 gam
C. 31 gam
D. 32 gam
D
ẠY
Bài 29. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y và Zđểu mạch hở và có mạch C không phân nhánh). Cho 0,275 mol X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng), thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol. Đun nóng toàn bộ lượng ancol thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 140°C, thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy toàn bộ lượng muối trên nung với vôi tôi xút (dư), thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam brom, thu được dẫn xuất chứa 85,106% brom theo khối lượng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z trong X là: A. 25,70 gam
B. 18,96 gam
C. 15,60 gam
D. 19,75 gam
Bài 30. M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z có Số nguyên tử c liên tiếp nhau, đểu mạch hở (Mx < My < Mz), X và Y no, Z không no, có một nối đôi C=C. Chia M làm 3 phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 2,01 mol CO2 và 2,58 mol H2O. - Phần 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 g Br2. Trang 4
- Phẩn 3: Đun nóng với H2SO4 đặc ở 140°C thu được 16,41 g hỗn hợp N 6 ete. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp N được 0,965 mol CO2 và 1,095 mol H2O. Hiệu suất tạo ete của X, Y, Z lần lượt là: A. 60%, 50%, 35%
B. 35%, 50%, 60%
C. 45%, 50%, 50%
D. 62%, 40%, 80%
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
O N Ơ H N Y
M
Q U
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án A. Bài 12. Chọn đáp án A. Bài 13. Chọn đáp án C. Bài 14. Chọn đáp án C. Bài 15. Chọn đáp án C. Bài 16. Chọn đáp án C. Bài 17. Chọn đáp án C. Bài 18. Chọn đáp án A. Bài 19. Chọn đáp án B. Bài 20. Chọn đáp án B.
FF IC IA L
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án B. Bài 2. Chọn đáp án B. Bài 3. Chọn đáp án C. Bài 4. Chọn đáp án B. Bài 5. Chọn đáp án C. Bài 6. Chọn đáp án D. Bài 7. Chọn đáp án B. Bài 8. Chọn đáp án B. Bài 9. Chọn đáp án B. Bài 10. Chọn đáp án B.
KÈ
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21.
ẠY
n C H OH n C2 H5OH Chứng tỏ AOA là C2H5OC2H5, BOB là C4H9OC4H9. 4 9 n AOA n BOB
D
Đặt số mol của AOA, BOB, AOB lần lượt là 2x, x, 2x. 2x x 2x
1 0, 2 0,3 n ancol 0, 25 mol x 0, 05 2 2
m C4 H9OC4 H9 130.x 6,5g m C2 H5OC2 H5 74.2x 7, 4 g m C4 H9OC2 H5 102.2x 10, 2 g
Chọn đáp án C. Trang 5
Bài 22. Tách nước 2 anol đều được anken Ancol no, đơn chức. Có n 3ete n anken n H2O n 3ete 0, 42 0, 27 0,15 mol n ancol 2.0,15 0, 27 0,33 0,9 mol
M ancol
47 52, 22 0,9
FF IC IA L
A là C2H5OH Đặt số mol A, B ban đầu lần lượt là a, b (a, b > 0,15)
Bài 23.
n anken n Br2
Y
6,9 10,8 0,15 mol , n C3H7 OH 0,18 mol 46 60
Q U
n C2 H5OH
Ơ
N
Chọn đáp án C.
H
46.0,5 %m C2 H5OH 47 .100% 48,94% 46.0, 7 %m .100% 68,51% C2 H5 OH 47
N
a 0,5 M B 60 C3 H8O 46a 60b 47 b 0, 4 a 0, 7 M B 74 C4 H10 O 46a 74b 47 b 0, 2
O
46a M B .b 47 5, 6 5, 6 MB 46 46 83,33 b 0,15 a b 0,9
19, 2 0,12 mol 160
M
Số mol nước tách ra từ phản ứng tạo anken = 0,12 mol
KÈ
Số mol nước tách ra từ phản ứng tạo ete M ancol
0,15 0,18 0,12 0,105 mol 2
6,9 10,8 590 0,15 0,18 11
ẠY
Vì hiệu suất tạo anken của 2 ancol bằng nhau nên: M anken
D
BTKL m ete 6,9 10,8 18. 0,12 0,105
590 392 18 11 11
392 .0,12 9,37 g 11
Gần nhất với giá trị 9,38
Chọn đáp án A.
Trang 6
Bài 24.
C2 H 5CHO : a mol C2 H 5COOH : a mol O 38g RCH 2 OH : b mol X RCOOH : b mol R COOCH R : c mol R COOCH R : c mol 2 2 Có a b c n NaOH n HCl 0,5.1,5 0,15 0, 6
(1)
Chất E là RCH2OH F là (RCH2)2O 2R 44 1, 61 R 15 (-CH3) R 31
FF IC IA L
m muoi m C2 H5COONa m CH3COONa m R COONa m NaCl 96a 82b R 67 c 58,5.0,15 62, 775
(2)
m X 58a 46b R 73 c 38g
(3)
Thử đáp án:
N H
N
Chọn đáp án A.
Y
Bài 25.
5, 6 6,3 0, 25 mol , n H2O 0,35 mol n CO2 22, 4 18
Q U
n CO2
Ơ
a 0, 034 R C4 H 7 b 0,502 Loại c 0,132
O
a 0, 0875 R C3 H 5 b 0,375 Thỏa mãn. c 0,1375
Ancol no, đơn chức, n ancol n H2O n CO2 0,35 0, 25 0,1mol
M
Số nguyên tử C trung bình
n CO2
n ancol
0, 25 2,5 0,1
KÈ
X là C2H5OH, Y là C3H7OH
ẠY
Vì 2 ancol liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên: n X n Y Số mol ancol tham gia phản ứng ete hóa 2n ete 2.
0,1 0, 05 mol 2
0, 42 0, 03mol 28
D
Giả sử số mol X, Y tham gia phản ứng ete hóa lần lượt là x,y.
0, 42 0, 03mol x 0, 02 x y 2n ete 2. 28 46x 60y 1, 25 18.0,5.0, 03 1,52 g y 0, 01
Hiệu suất tham gia phản ứng ete hóa của X
0, 02 .100% 40% 0, 05
Trang 7
Hiệu suất tham gia phản ứng ete hóa của Y
0, 01 .100% 20% 0, 05
Chọn đáp án C. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26.
FF IC IA L
Tách nước 2 ancol được anken Ancol no, đơn chức. Đặt CTTQ của ancol dư là CX H 2x 2 O C x H 2x 2 O
X là C2H5OH, Y là C3H7OH, n C2,5H7 O Anken gồm C2H4 và C3H6, n C anken
1 .2,1 0, 6 mol 2,5 1
1 n 2 H anken
O
3x 3x n H2O .2,1 2, 25 mol x 2,5 2. x 1 2x 2
N
n O2
3x t O 2 xCO 2 x 1 H 2 O 2
Ơ
Đặt số mol X, Y tạo ete lần lượt là a, b
Số mol nước tách ra ở phản ứng tạo ete = 0,5.(a + b)
N
H
m ete 46a 60b 18.0,5 a b 14. 3a 4b 5. a b 21,3g Đốt cháy anken + ete:
Y
BTNTH 3a 4b 0,5. a b n C anken 2,15
Q U
BTKL 72,8 14n C anken 21,3 18. 0,3 0,5 x y 53.0, 6
(1)
(2) (3)
M
3a 4b 1, 7 a 0,3 Từ (1), (2), (3) suy ra: a b 0,5 b 0, 2 n 0, 7 C anken
KÈ
Số mol ancol ban đầu 0,3 0, 2 0,3 0, 6 1, 4 mol
ẠY
n C2 H5OH M n C3H7 OH M 1, 4 mol n C2 H5OH M 0,8 mol 46n C2 H5OH M 60n C3H7 OH M 72,8g n C3H7 OH M 0, 6 mol
0,3 .100% 37,5% 0,8
D
Phần trăm X tham gia phản ứng ete hóa Chọn đáp án C.
Bài 27. n KOH 0, 7 mol Có 6, 72 n T 22, 4 0,3mol
Thêm NaOH vào chất rắn nung tiếp thấy có thêm khí thoát ra Trang 8
Chứng tỏ muối RCOOK chưa phản ứng hết khi nung chất rắn.
n este n KOH n T 0, 7 0,3 0, 4 mol n Y 0, 4 mol 1 Số mol H2O tạo thành trong phản ứng tạo ete 60%. .0, 4 0,12 mol 2
8, 04 67 2 ancol là C2H5OH và CH3OH 0,12
n C2 H5OH n CH3OH 0, 4 mol n C2 H5OH 0,3 46n C H OH 32n CH OH 8, 04 18.0,12 2 5 3 n CH3OH 0,1 0, 4 0, 24
m chat ran m RCOOK m KOH du R 83 .0, 4 56.0,3 54, 4 g R 11 Có 1 gốc axit là H, gốc axit còn lại kí hiệu là
O
HCOOK : 0,1mol 37, 6 84.0,3 Trường hợp 1: R 83 41 0,1 R COOK : 0,3mol
FF IC IA L
M ete
Loại.
74.0,3 .100% 68,94% 74.0,3 100.0,1
Chọn đáp án D.
Y
Bài 28.
N
%m A
H
R là C3H5-, A là HCOOC2H5, B là C3H5COOCH3
Ơ
N
HCOOK : 0,3mol 37, 6 84.0,3 Trường hợp 2: R 83 41 0,1 R COOK : 0,1mol
Q U
Khi đốt cháy anken + ete cho: n H2O n CO2 n ete 0,34 0, 04 0,38 BTKL m anken m ete m C m H m O 12.0,34 2.0,38 16.0, 04 5, 48g
M
Đặt CTTQ của andol dư là Cn H 2n 2 O
n
KÈ
n Cn H2 n2O n H2O n CO2 0,13 0,1 0, 03mol 0,1 10 10 m ancol du 14. 18 .0, 03 1,94 0, 03 3 3
ẠY
BTKL Khối lượng H2O rách ra = 8,68 – 1,94 – 5,48 = 1,26 gam
Khi đốt cháy 8,68 gam các ancol được:
D
m CO2 m H2O 44. 0,1 0,34 18. 0,13 0,38 1, 26 29,8g
Gần nhất với giá trị 30
Chọn đáp án B.
Bài 29. 0,275 mol X phản ứng vừa đủ với 0,4 mol NaOH → 2 muối + 2 ancol
X chứa axit đơn chức và este 2 chức. Trang 9
Số mol H2O tách ra từ phản ứng ete hóa
1 n ancol n Z 0,125 mol 2
m ancol 7,5 18.0,125 9, 75g M ancol
9, 75 39 0, 25
Mà 2 ancol có số mol bằng nhau 2 ancol là CH3OH và C2H5OH Trường hợp 1: Giả sử khí thu được có CTTQ là Cn H 2n 2 2k
Dẫn xuất brom là Cn H 2n 2 2k Br2k %m Br
160k .100% 85,106% 7 n 1 15 k 7.5 1 14n 2 158k
k 2, 4 k 1, n 2
Y là CH2 = CHCOOH, Z là CH3OOCCH = CHCOOC2H5
N
m Z 158.0,125 19, 75g
O
Khí có công thức là C2H4
FF IC IA L
n Y n Z 0, 275 mol n Y 0,15 mol n Y 2n Z 0, 4 mol n Z 0,125 mol
Ơ
Chọn đáp án D. Đặt k là độ bội liên kết trung bình của X, Y, Z
H
Bài 30.
n CO2
Y
16 0,1mol 160
2, 01 3 0,57 0,1
Q U
Phần 2: n Z n Br2
N
Phần 1: n X,Y n H2O n CO2 2,58 2, 01 0,57 mol
Số nguyên tử C trung bình
n ancol
Mà 3 ancol có số nguyên tử C liên tiếp nhau X, Y, Z có số nguyên tử C là 2, 3, 4.
M
Trường hợp 1: Z là C3H6O
KÈ
n n Y 0,57 n 0, 285 X X 2n X 4n Y 2, 01 3.0,1 n Y 0, 285 Trường hợp 2: Z là C4H8O
ẠY
n n Y 0,57 n 0,1 X X 2n X 3n Y 2, 01 4.0,1 n Y 0, 47
D
Phần 3: Giả sử hiệu suất ete hóa của X, Y, Z lần lượt là x, y, z.
BTKL m O2 44.0,965 18.1, 095 16, 41 45, 76 g n O2 1, 43mol
BTNT O n ete 2.0,965 1, 095 2.1, 43 0,165 mol
Trường hợp 1: Z là C3H6O
Trang 10
0, 285x 0, 285y 0,1z 2n ete 2.0,165 n CO2 0, 285x.2 0, 285y.4 0,1z.3 0,965 mol m ancol phan ung 46.0, 285x 74.0, 285y 58.0,1z 16, 41 18.0,165
x 56,14% 60% y 47,37% 50% z 35%
FF IC IA L
Trường hợp 2: Z là C4H8O 0,1x 0, 47y 0,1z 2n ete 2.0,165 n CO2 0,1x.2 0, 47y.4 0,1z.3 0,965 mol m ancol phan ung 46.0,1x 74.0, 47y 72.0,1z 16, 41 18.0,165
O
x 123,16% y 20,88% Loại. z 108, 68%
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
Chọn đáp án A.
Trang 11
A. 0,92
B. 0,46
O
FF IC IA L
DẠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN Chú ý: Oxi hóa ancol bậc I cho anđehit rồi axit, định lượng anđehit bằng phản ứng tráng gương: RCH2OH RCHO RCOOH Oxi hóa ancol bậc I có thể cho hỗn hợp các sản phẩm gồm: ancol dư, anđehit, axit, nước. Oxi hóa ancol bậc II cho sản phẩm là xeton. Khi để cho oxi hóa hỗn hợp 2 ancol, sau đó cho sản phẩm tạo ra phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được số mol Ag: nAg < 2nhh ancol điều đó chứng tỏ hỗn hợp 2 ancol có 1 ancol bậc II, hoặc bậc III. Ancol bậc III không bị oxi hóa trong điều kiện tương tự. Oxi hóa hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở cho 2 axit tương ứng trong đó Mmột axit = Mmột trong 2 anol ban đầu , chứng tỏ hỗn hợp ban đầu là hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi đốt cháy hoàn toàn sản phẩm sau khi oxi hóa sẽ thu được số mol CO2 như khi đốt cháy hoàn toàn ancol. A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Cho m gam 1 ancol no, đơn chức qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối với Hiđro là 15,5. Giá trị của m là: C. 0,32
D. 0,64
A. 75%
Ơ
N
Bài 2. Oxi hóa 0,1 mol một ancol đơn chức X bằng oxi có xúc tác phù hợp thu được 4,4 gam hỗn hợp gồm anđehit, ancol dư và H2O. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa ancol X là B. 65%
C. 40%
D. 50%
B. 2,225
Y
A. 3,560
N
H
Bài 3. X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay ra đi qua ống đựng CuO dư đun nóng. Cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư thấy có 8,64 gam Ag (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Biết phân tử khối của X là 89. Giá trị của m là: C. 2,670
D. 1,780
a 3M 16 16
B. m
M
A. m
Q U
Bài 4. Cho m gam một ancol no, hai chức, mạch thẳng X đi qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm a gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là M. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị a, M và m là a 3M 8 8
C. m
3a M 16 16
D. m
3a M 8 8
KÈ
Bài 5. Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là B. 7,99%
C. 2,15%
D. 3,76%
ẠY
A. 2,47%
D
Bài 6. Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B; 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560C ; áp suất 1 atm. Oxi hóa A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. CTCT của A là: A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. CH3CH(OH)CH3.
D. CH3CH2CH2OH
Bài 7. Oxi hóa ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CHOHCH3.
B. CH3COCH3.
C. CH3CH2CH2OH.
D. CH3CH2CHOHCH3.
Trang 1
Bài 8. Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO dư, đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối với H2 là 15,5. Giá trị m là A. 0,92
B. 0,32
C. 0,64
D. 0,46
Bài 9. Oxi hóa m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hóa tọa ra axit là A. 1,15 gam.
B. 4,60 gam.
C. 2,30 gam.
D. 5,75 gam.
A. 46 gam.
B. 15,33 gam.
FF IC IA L
Bài 10. Cho một hỗn hợp hơi methanol và etanol đi qua ống chứa CuO nung nóng, không có không khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn đi qua những bình chứa riêng rẽ H2SO4 đặc và KOH. Sau thí nghiệm thấy ống đựng CuO giảm 80 gam, bình đựng H2SO4 tăng 54 gam. Khối lượng etanol tham gia phản ứng là: C. 23 gam.
D. 14,67 gam.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
O
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam nước. Nếu tiến hành oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp ancol trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng hết với dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa Ag thu được là B. 3,24 gam.
C. 1,62 gam.
N
A. 1,08 gam.
D. 2,16 gam.
Ơ
Bài 12. Hỗn hợp E chứa 2 ancol X, Y (MX < MY) no, đơn chức, mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Lấy 0,09 mol hỗn hợp E chia làm 2 phần bằng nhau:
N
H
+ Oxi hóa hoàn toàn phần I thu được anđehit tương ứng. Toàn bộ lượng anđehit sinh ra tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 16,2 gam Ag.
Y
+ Đun phần II có mặt H2SO4 đặc ở 170C thu được hỗn hợp khí và hơi. Hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 aM.
Q U
Giá trị của a là: A. 0,1M.
B. 0,15M.
C. 0,2M.
D. 0,3M.
A. 0,1
KÈ
M
Bài 13. Oxi hóa hết hỗn hợp các ancol đơn chức có công thức phân tử là C2H6O và C3H8O cần 40 gam CuO thu được chất rắn X, hỗn hợp khí và hơi Y có tỉ khối với H2 là 16,9. Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ với Cu(OH)2 trong NaOH thu được kết tủa đỏ và dung dịch Z. Làm khô kết tủa cân nặng 57,6 gam. Z có thể tác dụng với n mol Br2 khan có sử dụng xúc tác. Giá trị của n là: B. 0,2
C. 0,18125
D. 0,4
ẠY
Bài 14. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol A no, đơn chức, mạch hở. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đo ở đktc). Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO nung nóng rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là
D
A. C2H5OH.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(OH)CH3.
D. CH3CH2CH(OH)CH3.
Bài 15. Oxi hóa 3,16 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành anđehit bằng CuO, t , sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 1,44 gam. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 36,72 gam Ag. Hai ancol là: A. C2H5OH và C3H7CH2OH.
B. CH3OH và C2H5CH2OH.
C. CH3OH và C2H5OH.
D. C2H5OH và C2H5CH2OH.
Trang 2
Bài 16. Tiến hành lên men giấm 100 ml dung dịch C2H5OH 46 với hiệu suất 50% thì thu được dung dịch X. Đun nóng X (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa) đến trạng thái cân bằng thu được 17,6 gam este. Tính hằng số nguyên tử cân bằng của phản ứng este hóa? (khối lượng riêng của etanol và nước lần lượt là 0,8 g/ml và 1 g/ml) A. 1.
B. 16.
C. 18.
D. 17.
A. 65,2%.
B. 16,3%.
FF IC IA L
Bài 17. Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1ol trong X là C. 48,9%.
D. 83,7%.
Bài 18. Chia m gam ancol X thành hai phần bằng nhau:
+ Phần một phản ứng hết với 8,05 gam Na, thu được a gam chất rắn và 1,68 lít khí H2 (đkct).
O
+ Phần hai phản ứng với CuO dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 64,8 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là: B. 8,25.
C. 8,10.
N
A. 18,90.
D. 12,70.
A. 42,86%.
B. 66,7%.
N
H
Ơ
Bài 19. Oxi hóa ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H2 (đktc). Trung hòa phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120ml. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là: C. 85,7%.
D. 75%.
thì thu được một anđehit và một xeton. Hai ancol A và B lần lượt là:
A. CH3OH và C2H5OH.
Q U
t
Y
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol A và B no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam nước. Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn hai ancol A và B bằng CuO
C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.
B. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CHOHCH3. D. CH3CHOHCH3 và CH3CH2OH.
M
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
ẠY
KÈ
Bài 21. Oxi hóa 26,6 gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một anđehit đơn chức, thu được một aixt hữu cơ duy nhất (hiệu suất phản ứng là 100%). Cho toàn bộ lượng axit này tác dụng với 100 gam dung dịch chứa NaOH 4% và Na2CO3 26,5% thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối của axit hữu cơ. Phần trăm khối lượng của ancol trong X là B. 86,47%.
A. 52,17%.
B. 34,78%.
A. 13,53%.
C. 82,71%
D. 17,29%
D
Bài 22. Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp 47 hơi Y ( có tỉ khối hơi so với H2 là ) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt 3 khác, đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol nước, với b = a + c. Phần trăm khối lượng oxi có trong X là: C. 51,61%.
D. 26,67%.
Bài 23. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư nung nóng, thu được một hỗn hợp chất rắn Z và một hỗn hợp hơi Y ( có tỉ khối so với H2 là Trang 3
13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với lượng AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 9,2.
B. 7,8.
C. 7,4.
D. 8,8.
Bài 24. Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hóa là A. 25%.
B. 50%.
C. 75%.
D. 90%.
A. 2,04.
B. 2,16.
FF IC IA L
Bài 25. Oxi hóa không hoàn toàn 5,12g một ancol (no, mạch hở, đơn chức) thu được 7,36g hỗn hợp X gồm: ancol, axit, anđehit, nước. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được 23,76g kết tủa. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với Na thu được m gam rắn. Giá trị m gần nhất với: C. 4,44.
D. 4,2.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
B. 26,53%.
C. 18,15%.
N
A. 23,32%.
H
Ơ
N
O
Bài 26. A, B, C là ba ancol no, đơn chức, bậc 1, mạch hở (MA < MB < MC), D là axit cacboxylic không no (có một liên kết C = C), ba chức, mạch hở, E là este mạch hở tạo bởi A, B, C và D. Đốt cháy hoàn toàn 26,86 gam hỗn hợp T gồm A, B, C, D, E bằng 1,425 mol khí oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2 và hơi nước trong đó số mol CO2 ít hơn số mol H2O là 0,03 mol. Lấy 26,86 gam T cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên tác dụng với K dư thấy có 0,18 mol khí H2 bay ra. Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn lượng ancol trên bằng CuO (chỉ tạo thành anđehit) rồi đem lượng anđehit trên phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thu được 129,6 gam Ag. Biết rằng trong D không có cacbon nào có nhiều hơn 1 nhóm COOH đính vào. Phần trăm khối lượng của D có trong hỗn hợp ban đầu là: D. 22,56%.
Q U
Y
Bài 27. Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B (MA < MB) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Phần 2 đem oxi hóa hoàn toàn bởi CuO đun nóng thu được 2 anđehit tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn 2 anđehit này thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, sau phản ứng thu được 75,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của ancol B là: B. C3H8O.
C. C5H12O.
D. C2H6O.
M
A. C4H10O.
KÈ
Bài 28. Oxi hóa 53,2g hỗn hợp gồm một ancol đơn chức và một anđehit đơn chức hiệu suất phản ứng 100%, ta thu được một axit hữu cơ duy nhất. Lượng axit sinh ra tác dụng hết với m gam dung dịch hỗn hợp NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thu được dung dịch chỉ chứa muối hữu cơ có nồng độ 21,87%. Xác định khoảng giá trị của m?
ẠY
A. 390 < m < 410.
B. 375 < m < 412,5.
C. 385,3 < m < 403.
D. 369,5 < m < 405.
D
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án A. Bài 2: Chọn đáp án A. Bài 3: Chọn đáp án D. Bài 4: Chọn đáp án A. Bài 5: Chọn đáp án C. Trang 4
Bài 6: Chọn đáp án D. Bài 7: Chọn đáp án A. Bài 8: Chọn đáp án A. Bài 9: Chọn đáp án A. Bài 10: Chọn đáp án B.
FF IC IA L
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11: Chọn đáp án B. Bài 12: Chọn đáp án A. Bài 13: Chọn đáp án A. Bài 14: Chọn đáp án C. Bài 15: Chọn đáp án B.
O
Bài 16: Chọn đáp án C.
N
Bài 17: Chọn đáp án B. Bài 18: Chọn đáp án D.
Ơ
Bài 19: Chọn đáp án D.
H
Bài 20: Chọn đáp án D.
KÈ
R 15 CH 3
M
Q U
Y
N
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21: Giải: Muối của axit hữu cơ thu được là duy nhất ancol và anđehit có cùng số nguyên tử C. Đặt CTTQ của ancol là; RCH2OH (x mol), của anđehit là RCHO (y mol) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: 4%.100 26,5%.100 x y n NaOH 2n Na 2CO3 2. 0, 6 mol 1 40 106 26, 6 MX 44,33 R 29 44,33 R 31 13,33 R 15,33 0, 6 m x 46x 44y 26, 6 g
2
ẠY
Từ (1) và (2) x 0,1 mol và y 0,5 mol %m C2 H5OH
46.0,1.100% 17, 29% 26, 6
D
Chọn đáp án D. Bài 22: Giải: Khi đốt Z có a = b – c Z là hợp chất có 2 liên kết X là ancol hai chức. t R CH 2 OH 2 2CuO R CHO 2 2Cu 2H 2 O
Trang 5
Có: n CuO phaûn öùng
M R CHO
2
n R CHO 2 0,3 mol 9, 6 0, 6 mol 16 n H2O 0, 6 mol
47 .2.0,9 18.0, 6 3 58 R 0 0,3
FF IC IA L
Anđehit có công thức là OHCCHO, ancol X có công thức HOCH2CH2OH 32 %m O X .100% 51, 61% 62 Chọn đáp án C. Bài 23: Giải: Đặt CTTQ của 2 ancol là RCH2OH M RCHO 13, 75.2.2 18 37
H
n CH3OH 0,1 mol m 32.0,1 46.0,1 7,8g n C2 H5OH 0,1 mol
N
64,8 0, 6 mol 108
Ơ
n Ag 4n CH3OH 2n C2 H5OH
O
2 ancol là CH3OH và C2H5OH 32n CH3OH 46n C2 H5OH 37 2 39 n CH3OH n C2 H5OH
N
Chọn đáp án B. Bài 24: Giải: x
x
Y
t C2 H 5OH CuO CH 3CHO H 2 O Cu
x
x
x mol
2y
y
y
2y mol 13, 2 9, 2 0, 25 mol Áp dụng tăng giảm khối lượng có: x 2y 16
M
y
Q U
C2 H 5OH 2CuO CH 3COOH H 2 O 2Cu t
2n H2 n CH3COOH n H2O n C2 H5OH dö y x y 0, 2 x y 3.36 y 0,1 mol x 0, 05 22, 4
KÈ
y 0, 2 2.
ẠY
Phần trăm ancol bị oxi hóa
0,1 0, 05 .100% 75% 0, 2
D
Chọn đáp án C. Bài 25: Giải: Đặt CTTQ của anđehit là RCH2OH t RCH 2 OH CuO RCHO Cu H 2 O
2x
2x
2x
2x
2x mol
RCH 2 OH 2CuO RCOOH 2Cu H 2 O t
2y
4y
2y
4y
2y
Trang 6
7,36 5,12 0,14 mol 16 Phần 1: Nếu ancol không phải là CH3OH 1 1 23, 76 x n andehit n Ag . 0,11 mol 2x 0,14 Loại. 2 2 108 Ancol là CH3OH, anđehit là HCHO, axit là HCOOH. x 0, 05 n Ag 4x 2y 0, 22 mol y 0, 01 5,12 0,16 mol Số mol ancol ban đầu 32
FF IC IA L
Có 2x 4y
Số mol ancol dư 0,16 2. 0, 05 0, 01 0, 04 mol
Ơ
N
O
Phần 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 0, 04 m m CH3ONa m HCOONa m NaOH 54. 68.0, 01 40. 0, 05 0, 01 4,16 g 2 Gần nhất với giá trị 4,2. Chọn đáp án D. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26: Giải: Quy đổi hỗn hợp T tương đương với hỗn hợp gồm CnH2n+2O (x mol); CmH2m-6O6 (y mol).
N
H
n CO a BTKL 2 26,86 32.1, 425 44 a 18. a 0, 03 n H2O a 0, 03 a 1,16
Y
BTNT O x 6y 2.1,16 0, 03 1,16 2.1, 425 0, 66 mol
1
Q U
14n 18 x 14m 90 y 26,86 g
14. nx my 18x 90y 14.1,16 18x 90y 26,86
2
n
ancol
3n este n ancol 2n H2 2.0,18 0,36 mol
KÈ
Ancol + K dư:
M
x 0, 24 Từ (1) và (2) suy ra: y 0, 07
0,36 0, 24 0, 04 mol n axit 0, 07 0, 04 0, 03 mol 3 n Ag 129, 6 1, 2 Ancol + AgNO3/NH3 dư: n Ag 1, 2mol 2 4 108 n ancol 0,36
ẠY
n este
Chứng tỏ A là CH3OH, kí hiệu ancol B, C là RCH2OH
D
n ancol n CH3OH n RCH2OH 0,36 mol n CH3OH 0, 24 mol n RCH2OH 0,12 mol n Ag 4n CH3OH 2n RCH2OH 1, 2 mol
CH 3OH : 0, 24 0, 04 0, 2 mol RCH OH : 0,12 0, 04.2 0, 04 mol 2 Vậy T gồm: axit : 0, 03 mol este : 0, 04 mol Trang 7
Bảo toàn nguyên tố C: 0, 2.1 0, 04.CB,C 0, 04. CD 1 2CB,C 0, 03.CD 1,16
0,12CB,C 0, 07CD 0,92 0,92 0,12.2 9, 7 mà CD 8 0, 07
202.0, 03 %m D .100% 22,56% CD 8 D : C8 H10 O6 26,86 C 9 D : C H O 216.0, 03 D 9 12 6 %m D 26,86 .100% 24,13% Kết hợp đáp án suy ra %mD = 22,56%. Chọn đáp án D. Bài 27: Giải: Phần 2: 15, 68 12, 6 Đốt cháy anđehit cho: n CO2 0, 7 mol, n H2O 0, 7 mol 22, 4 18
N
H
Ơ
N
O
Anđehit no, đơn chức, mạch hở Ancol no, đơn chức, mạch hở. Đặt công thức chung cho X là CnH2n+2O Phần 1: X + Na dư 2,8 n X 2n H2 2. 0, 25 mol 22.4 n 75, 6 0, 7 n Ag 0, 7 mol 2 Ag 4 108 n X 0, 25
FF IC IA L
CB,C 2 CD
Q U
Y
A là CH3OH. n A n B 0, 25 n 0,1 mol A 4n A 2n B 0, 7 n B 0,15 mol 0, 7 1.0,1 4 CTPT của B là C4H10O. Số nguyên tử C của B 0,15
ẠY
KÈ
M
Chọn đáp án A. Bài 28: Giải: Đặt CTTQ của rượu là: RCH2OH, của anđehit là: RCHO, của axit là RCOOH. 2%.100 n 0, 05 mol NaOH 40 Chọn m 100 13, 25%.100 n 0,125 mol Na 2 CO3 106 Bảo toàn nguyên tố Na có: n RCOOH n RCOONa 0, 05 2.0,125 0,3 mol
D
m RCOONa R 67 .0,3
Bảo toàn nguyên tố C có: n CO2 n Na 2CO3 0,125 mol Khối lượng dung dịch sau phản ứng m m axit m CO2 100 0,3. R 45 44.0,125 108 0,3R
C%
0,3. R 67 .100 21,87% R 15 CH 3 108 0,3R
Trang 8
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Vậy axit là CH3COOH, rượu là C2H5OH, anđehit là CH3CHO. 2%m 13, 75%m n axit 2. 0, 003m 40 106 Giả sử hỗn hợp ban đầu chỉ có C2H5OH 53, 2 n axit 1,156 mol m 385,3 g 46 Giả sử hỗn hợp ban đầu chỉ có CH3CHO 53, 2 n axit 1, 209 mol m 403 g 44 Khoảng giá trị của m là 385,3 < m < 403. Chọn đáp án C.
Trang 9
DẠNG 5: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Bài 1. Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là A. 2-metyl but-2-en.
B. But-1-en.
C. 2-metyl but-1-en.
D. But-2-en.
Bài 2. Cho các chất ancol etylic 1 , axit axetic 2 , etylamin 3 và ancol metylic 4 . Dãy các chất có
FF IC IA L
nhiệt độ sôi giảm dần là: A. 2 , 3 , 1 , 4 .
B. 3 , 4 , 1 , 2 .
C. 2 , 1 , 4 , 3 .
D. 2 , 4 , 1 , 3 .
Bài 3. Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl. A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
B. 4.
C. 5.
N
A. 3.
O
Bài 4. Trong dãy biến hóa: C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH → C2H5OC2H5. Số phản ứng oxi hóa-khử trên dãy biến hóa trên là D. 2.
B. 3.
C. 8.
H
A. 6.
Ơ
Bài 5. Đun nóng hỗn hợp tất cả các ancol có công thức phân tử C2H6O, C3H8O với dung dịch H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp X chỉ gồm ete và anken. X chứa tối đa bao nhiêu hợp chất? D. 5.
N
Bài 6. Chỉ dùng các chất nào sau đây để có thể phân biệt hai ancol đồng phân có cùng CTPT C3H7OH? C. Na, dung dịch AgNO3/NH3
Q U
Bài 7. Cho sơ đồ phản ứng sau:
B. Na, H2SO4 đặc
Y
A. CuO, dung dịch AgNO3/NH3
D. Na và CuO
H 2SO 4 dac, t Br2 HCl NaOH,t NaOH,t But 1 en X Y Z T K
Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là
M
A. CH3CH(OH)CH(OH)CH3 C. CH3CH2CH(OH)CH2OH
B. CH3CH2CH(OH)CH3 D. CH2(OH)CH2CH2CH2OH
KÈ
Bài 8. Có bao nhiêu đồng phân có cùng CTPT C5H12O khi oxi hoá bằng CuO t tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương? A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ẠY
Bài 9. Khi đốt cháy các ancol no mạch hở đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Khi số nguyên tử C tăng dần thì tỉ lệ n H2O : n CO2 có giá trị B. tăng dần
C. giảm dần từ 2 đến 1
D. giảm dần từ 1 đến 0
D
A. không đổi
Bài 10. Cho dãy chuyển hóa sau: NaOH 2 du 2 2 Benzen X Y Z . Z là hợp chất nào dưới đây Fe ,t p,t Cl
A. C6H5OH
1:1
CO
H O
B. C6H5CO3H
C. Na2CO3
D. C6H5ONa.
Trang 1
Bài 11. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O là dẫn xuất của benzen, tác dụng được với NaOH là A. 3.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Bài 12. Cho các chất: etyl axetat, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Nhiệt độ sôi C
Nhiệt độ nóng chảy
FF IC IA L
Bài 13. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau: Độ tan trong nước
g 100mL
C
20C
181,7
43
8,3
Y
Phân hủy trước khi sôi
248
23
Z
78,37
-114
60
O
X
80C
A. Ancol etylic, glyxin, phenol.
B. Phenol, glyxin, ancol etylic.
C. Phenol, ancol etylic, glyxin.
Ơ
N
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây?
D. Glyxin, phenol, ancol etylic.
A. Butan-l-ol và butan-2-ol
N
H
Bài 14. X là hỗn hợp 2 rượu đồng phân có cùng công thức phân tử C4H10O. Đun X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170C chỉ tạo ra một ancol duy nhất. X là B. 2-metylpropan-l-ol và 2-metylpro-pan-2-ol
Y
C. 2-metylpropan-l-ol và butan-l-ol
D. 2-metylpropan-2-ol và butan-2-ol
Q U
Bài 15. Hiện tượng thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Cho dung dịch Br2 vào dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa trắng B. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển sang màu đỏ C. Cho phenol vào dung dịch NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất.
M
D. Dẫn dòng khí CO2 đi vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện vẩn đục
KÈ
Bài 16. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
ẠY
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
D
Bài 17. Cho 2 chất X và Y là đồng phân của nhau đều chứa C, H và 1 nguyên tử oxi, trong phân tử của chúng đều chứa vòng benzen. X có thể tác dụng với Na, NaOH còn Y chỉ tác dụng với Na. Xác định CTCT X, Y biết d X/O2 3,375 ? A. HOC6H4CH3, C6H5CH2OH
B. C6H5-O-CH3,C6H5CH2OH
C. C6H5-O-CH3, HOC6H4CH3
D. Không xác định được
Bài 18. Cho các chất sau etylclorua, đimetylete, ancol propylic,ancol etylic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: Trang 2
A. etylclorua
B. đimetylete
C. ancol propylic
D. ancol etylic
Bài 19. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C7H5O2Br3 . Công thức cấu tạo của X là A. m-HO-CH2-C6H4-OH
B. p-HO-CH2-C6H4-OH
C. p-CH3-O-C6H4-OH
D. o-HO-CH2-C6H4-OH
A. 7.
B. 6.
FF IC IA L
Bài 20. Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2SO4, đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ? (Không kể sản phẩm của phản ứng giữa ancol với axit) C. 5.
D. 8.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 1. Chọn đáp án A. Bài 2. Chọn đáp án C. Bài 3. Chọn đáp án A.
O
Bài 4. Chọn đáp án A. Bài 5. Chọn đáp án C.
N
Bài 6. Chọn đáp án A.
Ơ
Bài 7. Chọn đáp án A.
H
Bài 8. Chọn đáp án C. Bài 9. Chọn đáp án C.
N
Bài 10. Chọn đáp án A. Bài 11. Chọn đáp án D.
Bài 14. Chọn đáp án B. Bài 15. Chọn đáp án B.
Q U
Bài 13. Chọn đáp án B.
Y
Bài 12. Chọn đáp án B.
M
Bài 16. Chọn đáp án B.
KÈ
Bài 17. Chọn đáp án A. Bài 18. Chọn đáp án C.
Bài 19. Chọn đáp án A.
D
ẠY
Bài 20. Chọn đáp án A.
Trang 3
CHUYÊN ĐỀ 3: ANĐEHIT – XETON A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
Anđehit
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ANĐEHIT I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI Định nghĩa: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. Ví dụ: H–CH=O anđehit fomic (metanal) CH3CH=O anđehit axetic (etanal) CH2=CHCH=O propenal C6H5CH=O benzanđehit O=CHCH=O anđehit oxalic Phân loại: - Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon: + Anđehit no + Anđehit không no + Anđehit thơm - Dựa vào số nhóm CHO + Anđehit đơn chức + Anđehit đa chức. Ví dụ: Anđehit no: HCH=O anđehit fomic Anđehit không no: CH2=CHCH=O propenal Anđehit thơm: C6H5CH=O benzanđehit Anđehit đơn chức: CH3CH=O anđehit axetic Anđehit đa chức: O=CHCH=O anđehit oxalic II. DANH PHÁP - Tên thay thế: Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + al - Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng. Chú ý: - Mạch chính: Chứa nhóm CHO và dài nhất - Đánh số thứ tự bắt đầu từ nhóm CHO. Ví dụ: Tên thay thế
Tên thông thường
Metanal
Fomanđehit (anđehit fomic)
CH3CH=O
Etanal
Axetanđehit (anđehit axetic)
CH3CH2CH=O
Propanal
Propionanđehit (anđehit propionic)
(CH3)2CHCH2CH=O
3-metylbutanal
Isovaleranđehit (anđehit isovaleric)
CH3CH=CHCH=O
But-2-en-1-al
Crotonanđehit (anđehit crotonic)
D
ẠY
HCH=O
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ở điều kiện thường, các anđehit đầu dãy là các chất khí và tan rất tốt trong nước. Các anđehit tiếp theo là các chất lỏng hoặc rắn, độ tan giảm khi phân tử khối tăng. - Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (37 – 40%) được gọi là fomalin. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Trang 1
1. Phản ứng cộng: có thể xem liên kết CH=O như C=C t ,Ni Ancol bậc 1 Cộng H2 (phản ứng khử): Anđehit H 2
AgNO3 3NH 3 H 2 O Ag NH 3 2 OH (phức tan) R CHO 2 Ag NH 3 2 OH RCOONH 4 2Ag 3NH 3 H 2 O
FF IC IA L
Anđehit đóng vai trò là chất khử. 2. Phản ứng oxi hóa - Tác dụng với Br2 và dung dịch KMnO4 RCHO + Br2 + H2O RCOOH + HBr - Tác dụng với AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc)
Anđehit đóng vai trò là chất oxi hóa. Dùng để nhận biết anđehit. Tổng quát: t R CHO a 2aAgNO3 3aNH 3 aH 2 O R COONH 4 a 2aNH 4 NO3 2aAg Riêng anđehit fomic:
N
- Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Cu2O đỏ gạch.
O
HCHO 4AgNO3 6NH 3 2H 2 O NH 4 2 CO3 4NH 4 NO3 4Ag
Ơ
t R CHO a 2aCu OH 2 aNaOH R COONa a aCu 2 O 3aH 2 O
Riêng anđehit fomic:
N
Chú ý: Trong một số bài toán có thể viết:
H
HCHO 4Cu OH 2 2NaOH Na 2 CO3 2Cu 2 O 6H 2 O ddNH3 ,t R-CH=O Ag 2 O R COOH 2Ag
Y
t R-CH=O 2Cu OH 2 R COOH Cu 2 O 2H 2 O
Q U
Nếu R là Hiđro, Ag2O dư, Cu(OH)2 dư:
ddNH3 ,t H-CHO 2Ag 2 O H 2 O CO 2 4Ag t H-CH=O 4Cu OH 2 5H 2 O CO 2 2Cu 2 O
M
Các chất: H-COOH, muối của axit fomic, este của axit fomic cũng cho được phản ứng tráng gương. ddNH3 ,t HCOOH Ag 2 O H 2 O CO 2 2Ag
KÈ
ddNH3 ,t HCOONa Ag 2 O NaHCO3 2Ag ddNH3 ,t H-COOR Ag 2 O ROH CO 2 2Ag
ẠY
Anđehit vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa: + Chất khử: Khi phản ứng với O2, Ag2O/NH3, Cu(OH)2 ( t ) + Chất oxi hóa khi tác dụng với H2 ( Ni, t )
D
V. ĐIỀU CHẾ 1. Oxi hóa nhẹ ancol bậc 1: Fomanđehit được điều chế trong công nghiệp bằng cách oxi hóa metanol nhờ có oxi không khí ở 600 700C với xúc tác Cu hoặc Ag. Ag,600 C 2CH 3 -OH O 2 2HCH=O 2H 2 O
2. Điều chế từ hiđrocacbon: + Oxi hóa không hoàn toàn metan là phương pháp mới sản xuất fomanđehit: Trang 2
NO,600 800 C CH 4 O 2 HCH=O H 2 O
+ Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại sản xuất axetanđehit: PdCl2 ,CuCl2 2CH 2 =CH 2 O 2 2CH 3CH O
+ Axetanđehit còn có thêm phương pháp: HgSO 4 ,80 C CH CH H 2 O CH 3 -CHO
FF IC IA L
XETON I. ĐỊNH NGHĨA Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon. II. DANH PHÁP - Tên thay thế = Tên Hiđrocacbon tương ứng + vị trí nhóm chức + on - Tên gốc chức = Tên gốc hiđrocacbon + xeton Ví dụ: Tên thay thế
Tên gốc chức
CH3COCH3
Propan-2-on
Dimetyl xeton
CH3COCH2CH3
But-2-on
Etyl metyl xeton
CH3COCH=CH2
But-3-en-2-on
Metyl vinyl xeton
N
O
Xeton
Ơ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Ni,t Ancol bậc 2 Xeton + H2
H
Ni,t R-CO-R1 H 2 R-CH OH -R1
N
Ni,t CH 3 -CH OH -CH 3 Ví dụ: CH 3 -CO-CH 3 H 2
Q U
Y
IV. ĐIỀU CHẾ 1. Từ Ancol: Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II. t R-CH OH -R1 CuO R-CO-R1 Cu H 2 O
t CH 3 -CH OH -CH 3 CuO CH 3 -CO-CH 3 Cu H 2 O
D
ẠY
KÈ
M
2. Từ hiđrocacbon: Oxi hóa cumen rồi chế hóa với axit H2SO4 thu được axeton cùng với phenol CH 2 CHCH3 1.O 2 C6 H 6 C6 H 5CH CH 3 2 C6 H 5OH CH 3COCH 3 . 2.H 2SO 4 H
Trang 3
DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỐT CHÁY Chú ý: Dựa trên phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho nH 2O nCO2 . + 1 nhóm anđehit (-CH = O) có 1 liên kết đôi C = O anđehit no đơn chức chỉ có 1 liên kết nên khi đốt cháy nH 2O nCO2 (và ngược lại) + Anđehit A có 2 liên kết có 2 khả năng: anđehit no 2 chức (2 ở C = O) hoặc anđehit không no có 1 liên kết đôi (1 trong C = O, 1 trong C = C).
O
FF IC IA L
H 2 , xt O2 ,t Ancol cũng cho số mol CO2 bằng số mol CO2 khi đốt anđehit còn số mol + Anđehit H2O của rượu thì nhiều hơn. Số mol H2O trội hơn bằng số mol H2 đã cộng vào anđehit. Chú ý: Cách 2: Đặt công thức tổng quát của (X) có dạng Cn H 2 n 2 2 k Oz trong đó k là bộ bất bão hòa của phân tử, k = số liên kết π + số vòng Phương trình cháy: 3n 1 k z Cn H 2 n 2 2 k Oz O2 nCO2 (n 1 k ) H 2O 2 nCO2 nH 2O (k 1).nX
Anđehit/xeton X là no, đơn chức, mạch hở X có công thức Cn H 2 nO
mX mC mH mO
N
A. 0,4 mol
B. 0,6 mol
N
H
Ơ
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Đốt cháy hỗn hợp anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO2. Hiđro hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là C. 0,8 mol
D. 0,3 mol
Q U
Y
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức, no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi rong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử A là A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C4H8O.
KÈ
A. C3H4O.
M
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng anđehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là B. C4H6O.
C. C4H6O2.
D. C8H12O.
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
n A : n CO2 : n H2O 1: 3 : 2. Vậy A là: B. OHCCH2CHO.
C. HOCCH2CH2CHO.
D. CH3CH2CH2CH2CHO.
ẠY
A. CH3CH2CHO.
D
Bài 5. Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là: A. 50%.
B. 40%.
C. 30%.
D. 20%.
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 ở đktc. Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là: A. O=CH-CH=O.
B. CH2=CHCH2OH.
C. CH3COCH3.
D. C2H5CHO. Trang 1
Bài 7. Chia hỗn hợp X gồn hai anđehit no, đơn chức, mạch hở tahfnh hai phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 5,4 gam H2O. - Phần 2: Cho tác dụng với H2 dư (Ni, to thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được V lít CO2 (đktc). Tính V? A. 1,12 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Bài 8. Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no, đơn chức. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol A lấy sản phẩm B đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O. Nếu đốt 0,1 mol A thì thể tích CO2 (đktc) thu được là: B. 5,6 lít
C. 4,48 lít
D. 7,84 lít
FF IC IA L
A. 11,2 lít
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức và một ancol đơn chức, cần 76,16 lít O2 (đktc) và tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 là: A. 32,4
B. 35,6
C. 28,8
D. 25,4
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO2 (đktc). CTPT của 2 anđehit là: B. HCHO và CH3CHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO.
D. Kết quả khác.
O
A. CH3CHO và C2H5CHO.
Ơ
N
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Hỗn hợp Y gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp. Đốt 2,62g hỗn hợp Y tạo 2,912 lít CO2 (đktc) và 2,34g H2O. Nếu cho 1,31g Y tác dụng với AgNO3 dư (NH3) được m gam Ag kết tủa. Công thức 2 anđehit là: B. C3H4O và C4H6O
H
A. HCHO và C2H4O
D. C3H6O và C4H8O
N
C. C2H4O và C3H6O
Bài 12. X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng kế tiếp, trong đó M T = 2,4M X . Đốt cháy hoàn
A. tăng 18,6 gam.
Q U
Y
toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? B. tăng 13,2 gam.
C. Giảm 11,4 gam.
D. Giảm 30 gam.
KÈ
A. 1.
M
Bài 13. X là hỗn hợp gồm một ancol đơn chức no, mạch hở A và một anđehit no, mạch hở đơn chức B (A và B có cùng số cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam X được 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Số nguyên tử C trong A, B đều là B. 2.
C. 3.
D. 4.
ẠY
Bài 14. X là hỗn hợp gồm 1 rượu đơn chức no và một anđehit đơn chức no đều mạch hở và chứa cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X cần dùng 7,68 gam oxi và thu được 7,92 gam CO2. Tìm công thức phân tử hai chất trong X? A. CH4O, CH2O
B. C2H6O, C2H4O
C. C3H8O, C3H6O
D. C4H10O, C4H8O
D
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 54,0 gam.
B. 108,0 gam.
C. 216,0 gam.
D. 97,2 gam.
Bài 16. Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là: A. C3H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C2H2. Trang 2
Bài 17. Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là: A. 60,34%
B. 78,16%
C. 39,66%
D. 21,84%
Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm anđehit axectic, etyl axetat và ancol propylic thu được 20,24 gam CO2 và 8,64 gam nước. Phần trăm khối lượng của ancol propylic trong X là: B. 83,33%
C. 26,67%
D. 12%
FF IC IA L
A. 50%
Bài 19. Hai hợp chất X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và làm mất màu nước brom. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X và Y thu được 5,376 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo tương ứng của X và Y là: A. HCOOCH3 và HCOOC2H5
B. HOCH2CHO và HOCH2CH2CHO
C. HOCH2CH2OH và HOCH2CH2CH2OH
D. HOCH2CH2CHO và HOCH2CH2CH2CHO
Bài 20. X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau:
O
- Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
- Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc. B. CH2O và C3H6O.
C. CH2O và C3H4O.
Ơ
A. CH2O và C2H4O.
N
X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là
D. CH2O và C4H6O.
Y
N
H
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X; este đơn chức Y và anđehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hiđro) có tỉ lệ mol tương ứng 3: 1: 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là: B. 97,2 gam.
C. 86,4 gam.
D. 108 gam.
Q U
A. 64,8 gam.
KÈ
M
Bài 22. Hỗn hợp E chứa hai anđehit X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và số nguyên tử C trong Y nhiều hơn X là 1. Hiđro hóa hoàn toàn 2,18 gam hỗn hợp E cần dùng 2,464 lít (đktc) khí H2 (Xúc tác Ni, to được F chứa 2 ancol tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,155 mol O2, thu được 2,464 lít CO2 (đktc). Nếu đun nóng 0,048 mol E với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong môi trường amoniac thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 15,2.
B. 17
C. 10.
D. 12.
ẠY
Bài 23. Hỗn hợp X gồm anđehit, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của etanđial và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít O2 thu được 52,8 gam CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1V lít hỗn hợp etan, propan cần 0,455V lít O2 thu được a gam CO2. Tính A?
D
A. 14,344
B. 16,28
C. 14,526
D. 16,852
Bài 24. Hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ A và B chỉ chứa các chức ancol và anđehit. A, B hơn kém nhau một nhóm chức. Thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Lấy riêng A hoặc B đem đốt cháy đều được nCO2 nH 2O Thí nghiệm 2: Lấy cùng số mol mỗi chất cho tác dụng với Na dư đều thu được V lít khí H2. Thí nghiệm 3: Cũng lượng ở thí nghiệm 2 cho tác dụng với H2 thì cần 2V lít H2 (đo ở cùng điều kiện). Trang 3
Thí nghiệm 4: Thực hiện phản ứng oxi hóa 16,9 g hỗn hợp X (tỉ khối với H2 là 33,8) bằng Ag2O/NH3 để đưa anđehit thành axit thu được 32,4 g Ag. Sau đó thêm xúc tác để thực hiện phản ứng este hóa. Khối lượng este thu được tối đa là: A. 10 g
B. 12 g
C. 13 g
D. 14 g
A. 15
B. 14,1
FF IC IA L
Bài 25. Hỗn hợp X chứa 0,08 mol CH3CHO, 0,06 mol C4H4, 0,15 mol H2. Nung hỗn hợp X sau một 347 . Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch AgNO3 / thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 14 NH3 dư sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,12 mol hốn hợp kết tủa A trong đó có một kết tủa chiếm 5 về số mol, hốn hợp khí B thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa đủ 0,06 mol dung dịch Br2. Khối 6 lượng kết tủa A gần nhất là: C. 16
D. 13,2
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
A. 16,4
N
O
Bài 26. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 axit (số nguyên tử C trong axit nhiều hơn số nguyên tử C trong anđehit 1 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch AgNO3 /NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m có thể là: B. 28,88
C. 32,48
D. 24,18
A. 2,4
N
H
Ơ
Bài 27. Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic trong đó axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O. hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x là: B. 1,6
C. 2,0
D. 1,8
Y
Bài 28. Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ bền, no, hở X, Y, Z ( M X M Y M Z 76) chứa C, H, O với số
Q U
nguyên tử O lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z thu được tỉ lệ nCO2 : nH 2O lần lượt là 1; 1 và 2. Cho 1,9 mol hỗn hợp X, Y, Z (với nY : nZ 8 : 7) đều tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 496,8 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y lớn nhất trong hỗn hợp A là: B. 26,64%.
M
A. 51,37%.
C. 36,58%.
D. 42,93%.
ẠY
KÈ
Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn 46,9 gam hỗn hợp Y gồm RCH3; RCH2OH (x mol); RCHO (x mol); RCOOH trong đó R là gốc hiđrocacbon cần 81,872 lít O2 (đktc). Phản ứng tạo thành 3 mol CO2. Biết 46,9 gam Y có thể tham gia phản ứng cộng tối đa 1,5 mol Br2/CCl4, trong Y không có chất nào có quá 8 nguyên tử cacbon. Giá trị nào sau đây là phân tử khối của một chất trong Y: A. 82.
B. 98.
C. 92.
D. 110.
D
Bài 30. Cho m g hỗn hợp X gồm: CH3COOH, CH2(COOH)2, CH(COOH)3, CH3CHO, CH2(CHO)2 trong đó O chiếm 58,62% về khối lượng tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư, đun nóng nhẹ được 30,24 g Ag. Mặt khác, m g X tác dụng với dung dịch NaHCO3 đư được V lít khí CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thì cần vừa đủ 1,705V lít khí O2 (đktc). Giá trị gần nhất với V là: A. 2,86
B. 2,75
C. 3,12
D. 3,64
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Trang 4
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án B. Bài 2. Chọn đáp án C. Bài 3. Chọn đáp án C. Bài 4. Chọn đáp án B. Bài 5. Chọn đáp án D.
FF IC IA L
Bài 6. Chọn đáp án D. Bài 7. Chọn đáp án D. Bài 8. Chọn đáp án B. Bài 9. Chọn đáp án D. Bài 10. Chọn đáp án A. B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
O
Bài 11. Chọn đáp án C. Bài 12. Chọn đáp án C.
N
Bài 13. Chọn đáp án B.
Ơ
Bài 14. Chọn đáp án B. Bài 15. Chọn đáp án B.
H
Bài 16. Chọn đáp án B.
N
Bài 17. Chọn đáp án D. Bài 18. Chọn đáp án D.
Q U
Bài 20. Chọn đáp án C.
Y
Bài 19. Chọn đáp án B.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
M
Bài 21. Giải:
nX 0,3mol , nY 0,1mol , nZ 0, 2mol
nH 2O
KÈ
2nH 2O 2.1, 2 21, 6 4 1, 2mol Số nguyên tử H của X, Y, Z là 18 nE 0, 6
ẠY
X là CH3OH, Y là HCOOCH3, Z là CH 4-n (CHO) n 24, 64 1,1mol n 2. 22, 4
nCO2 0,3 2.0,1 (n 1).0, 2
Có nAg 2nHCOOCH3 4nCH 2 (CHO )2 2.0,1 4.0, 2 1mol
D
mAg 108.1 108 gam
Chọn đáp án D. Bài 22. Giải:
X, Y mạch hở, không phân nhánh nên số chức –CHO tối đa là 2. Trang 5
2, 464 0,11mol 22, 4
nH 2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mF 2,18 2.0,11 2, 4 g
mF mO2 mCO2 mH 2O mH 2O 2, 4 32.0,155 44.0,11 2,52 g nH 2O 0,14mol nF nH 2O nCO2 0,14 0,11 0, 03mol
nCO2 nF
0,11 3, 67 0, 03
FF IC IA L
Số nguyên tử C trung bình của F
X xó 3 nguyên tử C, Y có 4 nguyên tử C.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: nO ( F ) 2.0,11 0,14 2.0,155 0, 05mol
Số nhóm chức –OH trung bình của F
nO ( F ) nF
0, 05 1, 67 0, 03
Có 1 ancol đơn chức, 1 ancol 2 chức.
Đặt số mol của anđehit đơn chức là x, anđehit 2 chức là y (trong 0,03 mol X)
O
N
x y 0, 03 x 0, 01 x 2 y 0, 05 y 0, 02
Ơ
Trong 0,048 mol X chứa: 0,016 mol anđehit đơn chức, 0,032 mol anđehit 2 chức.
N
Gần nhất với giá trị 17. Chọn đáp án B.
Y
Bài 23. Giải:
X gồm: OHC-CHO, C2H2, CH2(CHO)2, HCOOCH=CH2.
Q U
H
mAg (2.0, 016 4.0, 032).108 17, 28g
CTPT các chất là: C2H2O2, C2H2, C3H4O3.
nC2 H 2O2 nC2 H 2
KÈ
nH 2O x 2 y
M
Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm C2H2O (x mol), C3H4O2 (y mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: x 2 y 2nO2 x 2 y 2.
52,8 44
ẠY
nO2 1, 2mol
0,12 mol (C2H6, C3H8) + 0,546 mol O2 → a g CO2
D
Có nH 2O nCO2 nankan 0,12mol
(1)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O: nH 2O 2.0,546 2nCO2
(2)
nCO 0,324mol a 44.0,324 14, 256 g Từ (1), (2) suy ra 2 nH 2O 0, 444mol
Chọn đáp án C. Bài 24. Giải: Trang 6
Thí nghiệm 1: Đốt chát hoàn toàn A hoặc B đều được nCO2 nH 2O
A, B độ bội liên kết k = 1 (có tối đa 1 nhóm –CHO).
2V (1) H 2 x mol A Thí nghiệm 3: 2V (1) H 2 x mol B
FF IC IA L
Na x mol A V (1) H 2 Thí nghiệm 2: Na V (1) H 2 x mol B
Chứng tỏ A, B đều có 1 nhóm –OH.
Mà A, B hớn kém nhau 1 nhóm chức nên A có 1 chức –OH và 1 chức –CHO, B có 1 chức –OH và 1 nối đôi C=C. Đặt CTTQ của A là HCOCn H 2n CHO (a mol), của B là Cm H 2m-1OH (b mol)
Thí nghiệm 4: M X 2.33,8 67, 6
N
O
16,9 nX a b 67, 6 0, 25mol a 0,15 b 0,1 n 2a 32, 4 0,3mol Ag 108
Ơ
(14n 46).0,15 (14m 16).0,1 16,9 g
H
0,15n 0,1m 0, 6 n 2, m 3
CTPT của A là HOC2H4CHO, của B là C3H5OH.
M este 90 58 19 130 meste max 130.0,1 13 g
N
Y
Chọn đáp án C.
Q U
Bài 25. Giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mY mX
mY 44.0, 08 52.0, 06 2.0,15 6,94 g
M
6,94 0,14mol 347 .2 14
KÈ
nY
nH 2 phan ung nX nY 0, 06 0, 06 0,15 0,14 0,15 mol H2 phản ứng hết.
Kết tủa A gồm Ag, AgC CCH CH 2 , AgC CCH 2 CH 3
Có
D
ẠY
5 .0,12 0,1 0, 06 Chứng tỏ có 0,1 mol Ag (tạo bởi 0,05 mol CH3CHO dư). 6
Đặt số mol của AgC CCH CH 2 , AgC CCH 2 CH 3 lần lượt là a, b
a b 0,12 0,1 0, 02mol
Áp dụng định luật bảo toàn liên kết π có: 0, 08 3.0, 06 0,15 0, 06 3a 2b
3a 2b 0, 05
(1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra a b 0, 01 Trang 7
mket tua 108.0,1 159.0, 01 161.0, 01 14 g Gần nhất với giá trị 14,1 Chọn đáp án B. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Đặt số mol của anđehit và axit lần lượt là a, b.
nCO2
FF IC IA L
Bài 26. Giải: 8, 064 2,88 0,36mol , nH 2O 0,16mol 22, 4 18
Số nguyên tử C trung bình
nCO2 nX
0,36 3, 6 0,1
a b 0,1 a 0, 04 3a 4b 0,36 b 0, 06 0, 04 x 0, 06 y 2.0,16 0,32 2 x 3 y 16 x 2, y 4.
N
Đặt số nguyên tử H trong anđehit và axit lần lượt là x, y.
Ơ
O
Anđehit có 3 nguyên tử C, axit có 4 nguyên tử C.
H
Công thức của anđehit có dạng: C3 H 2 O m , của axit có dạng: C4 H 4 O n
N
CTPT của anđehit là C3 H 2 O (CTCT: CH C CHO)
Y
Để m lớn nhất thì axit cũng có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Axit có nối 3 đầu mạch CTCT của axit là CH CCH 2 COOH
Q U
Giá trị lớn nhất của m mAgC C COONH 4 mAg m AgC C CH OONH 2
4
= 194.0,04 + 108.2.0,04 + 208.0,06 = 28,88 gam Bài 27. Giải:
M
Chọn đáp án B.
KÈ
X: CH3CHO, C3H7COOH, C2H4(OH)2, CH3COOH. Đốt 15,48 gam X → 0,66 mol H2O.
27,13%.15, 48 0, 07 mol 60 mCH3CHO mC H COOH mC2 H 4 (OH )2 15, 48.(100% 27,13%) 11, 28 gam
ẠY
nCH3COOH
3 7
D
Vì M C H COOH = 2M CH3CHO nên coi hỗn hợp còn lại tương đương với hỗn hợp gồm A gồm x mol CH3CHO 3 7
và y mol C2H4(OH)2.
Đốt cháy 0,07 mol CH3COOH được 0,14 mol H2O
Đốt cháy hỗn hợp A thu được số mol H2O là: 0,66 – 0,14 = 0,52 mol
2 x 3 y 0,52mol x 0, 2 44 x 62 y 11, 28 gam y 004 Trang 8
Tổng số mol CO2 thu được khi đốt cháy X = 2.0,2 + 2.0,04 + 2.0.07 = 0,62 mol
mNa2CO3 max 106.0, 62 65, 72 gam 54, 28 mNaHCO3 max 84.0, 62 52, 08 gam 54, 28 Chứng tỏ dung dịch Y chứa Na2CO3 và NaHCO3.
nNaOH 2.0,1 0,52 0, 72mol x
FF IC IA L
nNa2CO3 nNaHCO3 0, 62mol nNa2CO3 0,1mol 106nNa2CO3 84nNaHCO3 54, 28 gam nNaHCO3 0,52mol 0, 72 1,8M 0, 4
Chọn đáp án D. Bài 28. Giải:
X, Y, Z đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
Mà M X M Y M Z 76 nên X, Y, Z có tối đa 2 chức –CHO.
12 x y 16 z 76 z
N
Đặt CTTQ của X, Y, Z là Cx H y Oz 76 12 1 3,9375 16
Ơ
O
X, Y, Z có chức –CHO.
Nếu z 3 12 x y 28 x 2, y 2
N
H
X, Y, Z có số nguyên tử O là 1, 2, 3 X là HCHO.
Y có 2 nguyên tử O, M Y 74
Q U
Đốt cháy Y cho nCO2 nH 2O 1
Y
CTPT là C2H2O3 (CTCT: OHC-COOH) (là chất Z).
Y có thể có CTPT là : CH2O2, C2H4O2 Y có 1 nhóm –CHO.
Xét 1,9 mol hỗn hợp A gồm a mol X, 8b mol Y và 7b mol Z
M
KÈ
a 8b 7b 1,9 a 0, 4 496,8 nAg 4a 16b 14b 108 4, 6mol b 0,1 Y có phần trăm khối lượng lớn nhất khi phân tử khối lớn nhất Y có CTPT là C2H4O2
ẠY
(CTCT: HOCH2CHO hoặc HCOOCH3)
D
%mY
60.0,8 .100% 42,93% 30.0, 4 60.0,8 74.0, 7
Chọn đáp án D. Bài 29. Giải:
Trang 9
RCH 3 : y mol RCH OH: x mol 2 Y: RCHO: x mol RCOOH: z mol
46,9 g Y + 3,655 mol O2 → 3 mol CO2.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mH 2O 46,9 32.3, 655 44.3 31,86 g
FF IC IA L
nH 2O 1, 77 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: 2 x 2 z 2.3 1, 77 2.3, 655 0, 46mol
46,9 g Y + tối đa 1,5 mol Br2: n 1,5 x z 1, 73
Độ bội liên kết trung bình của Y: k
Có nCO2 nH 2O (k 1)nY n nY 3 1, 77
O
n nY
nY
3 6 0,5
Ơ
nCO2
Số nguyên tử C trung bình
N
nY 1, 73 1, 23 0,5
Số liên kết π trong R
nBr2 nY
1,5 3 0,5
N
H
4 chất đều có 6 nguyên tử C hoặc có ít nhất 1 chất có 7 nguyên tử C (vì số nguyên tử C nhỏ hơn 8).
Y
4 chất có CTPT là: C6H6 (M=80), C6H8O (M=96), C6H6O (M=94), C6H6O2 (M=110)
Q U
Hoặc có 1 chất là: C7H10 (M=94)/ C7H10O (M=110)/ C7H8O (M=108)/ C7H8O2 (M=124) Kết hợp đáp án suy ra phân tử khối của 1 chất trong Y là 110 Bài 30. Giải:
Quy đổi X tương đương CH 4-x-y (COOH) x (CHO) y (a mol)
KÈ
M
Chọn đáp án D.
%mO
16.(2 x y ) .100% 58, 62% 16 44 x 28 y 1 1 30, 24 nAg . 0,14mol 2 2 108
Có ay n CHO
ax = n -COOH = n CO2 =
D
ẠY
(1)
V mol 22,4
nCO ( x y 1)a Đốt cháy m g X được: 2 nH 2O 2a
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: 2ax ay 2.1, 705ax 2.( x y 1)a 2a 3, 41x y 4
Trang 10
x 1, 61 Từ (1) và (2) suy ra: ax 0,151 y 1, 49
V 22, 4.0,151 3,3824
Gần nhất với giá trị 3,64
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Chọn đáp án D.
Trang 11
DẠNG 2: PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC (CỦA ANĐEHIT) 1. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là Cn H 2n 1CHO hay Cm H 2m O 2. Axetilen và ankin có liên kết đầu mạch hoặc hidrocacbon có liên kết đầu mạch tác dụng với AgNO3 / NH 3 cho kết tủa vàng còn anđehit cho Ag 3. Dựa vào phản ứng tráng gương:
n Ag n andehit
2x x là số nhóm chức anđehit.
FF IC IA L
+ 1 mol anđehit đơn chức (R-CHO) cho 2 mol Ag. + Trường hợp đặc biệt: H CH O phản ứng Ag 2O tạo 4 mol Ag và %O 53,33% 4. Nếu có hỗn hợp hai anđehit tham gia phản ứng tráng gương mà cho 2
n Ag
n andehit
4
Một trong hai anđehit là HCHO hoặc anđehit 2 chức và anđehit còn lại là đơn chức.
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag 2O ) trong dung dịch NH 3 , đun
O
nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là C. CH 3CHO.
B. OHCCHO.
N
A. HCHO.
D. CH 3CH OH CHO.
Ơ
Bài 2. Cho m gam anđehit X tác dụng với AgNO3 dư, trong NH 3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu A. 6 gam.
H
được dung dịch Y và 86,4 gam Ag. Giá trị nhỏ nhất của m là: B. 3 gam.
C. 12 gam.
D. 17,6 gam.
Y
N
Bài 3. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Lấy 8,9 gam hỗn hợp X cho phản ứng với dung dịch AgNO3 tan trong NH 3 dư tạo 86,4g Ag kết tủa. Công thức phân tử của 2 anđehit là:
Q U
A. HCHO và CH 3CHO C. C2 H 5CHO và C3H 7 CHO
B. CH 3CHO và C2 H 5CHO D. Kết quả khác.
M
Bài 4. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X,Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là: B. HOCH 2CH 2CHO và HOCH 2CH 2CH 2CHO
C. HCOOCH 3 và HCOOCH 2CH 3
D. HOCH CH 3 CHO và HOOCCH 2CHO
KÈ
A. HOCH 2CHO và HOCH 2CH 2CHO
ẠY
Bài 5. Cho hỗn hợp HCHO và H 2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hòa tan các chất có thể tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH 3 thu được
D
21,6g Ag. Khối lượng CH 3OH tạo ra trong phản ứng hợp H 2 của HCHO là: A. 8,3g
B. 9,3g
C. 10,3g
D. 1,03g
Bài 6. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 / NH 3 dư thì khối lượng Ag thu được là A. 108 gam
B. 10,8 gam
C. 216 gam
D. 64,8 gam
Trang 1
Bài 7. Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 . Thu được 43,2 gam Ag và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 9,5
B. 10,9
C. 14,3
D. 10,2
Bài 8. Cho 13,6g một anđehit X tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO3 2M NH 3 được 43,2g Ag. Biết d X / O2 2,125. CTCT của X là: B. CH 2 CH CH CH 2CHO
C. CH 3 CH CH CHO
D. CH C CH 2 CHO
FF IC IA L
A. CH 3CH 2CHO
Bài 9. Cho 1,97g fomon tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH 3 dư, sau phản ứng thu được 10,8 gam Ag.
Nồng độ % của anđehit fomic là giá trị nào dưới đây (coi nồng độ của axit fomic trong fomon là không đáng kể)? A. 38,071%
B. 76,142%
C. 61,929%
D. 23,858%
Bài 10. Hiđrat hóa 5,2g axetilen với xúc tác HgSO 4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các
O
chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu được 44,16g kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là: C. 92%
N
B. 70%
D. 60%
Ơ
A. 80%
H
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. 17,7g hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH 3
N
(dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO 2 . Các chất trong hỗn hợp X là:
Q U
C. CH 3CHO và HCHO
Y
A. C2 H 3CHO và HCHO
B. C2 H 5CHO và HCHO D. C2 H 5CHO và CH 3CHO
Bài 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75.
A. 7,8
KÈ
của m
M
Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dung dịch AgNO3 trong NH 3 đun nóng sinh ra 64,8g Ag. Giá trị B. 8,8
C. 7,4
D. 9,2
Bài 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOCH CH 2 , CH 3COOH , OHCCH 2CHO phản ứng với lượng
ẠY
dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 đun nóng, thu được 54 gam Ag. Mặc khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Giá trị của m là:
D
A. 19,5
B. 9,6
C. 10,5
D. 6,9
Bài 14. Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O 2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 100ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH 3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là A. 21,6 gam
B. 5,4 gam
C. 27,0 gam
D. 10,8 gam Trang 2
Bài 15. Cho 0,996g hỗn hợp 2 anđehit X, Y no, đơn chức kế tiếp nhau M X M Y , n X : n Y 2 : 3 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 / NH 3 tạo 3,24g Ag. Công thức phân tử của 2 anđehit là: A. CH 3CHO và HCHO
B. CH 3CHO và C2 H 5CHO
C. C2 H 5CHO và C3H 7 CHO
D. A hoặc B
Bài 16. Chia hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thành 2 phần bằng nhau. axit hữu cơ. - Phần 2 cho tác dụng với H 2 dư có Ni xúc tác được 2,75g hai ancol. Công thức hai phân tử của 2 anđehit là:
FF IC IA L
- Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với AgNO3 / NH 3 tạo 10,8g Ag và hỗn hợp chứa 2 muối amoni của 2
A. CH 3CHO và C2 H 5CHO
B. C2 H 5CHO và C3H 7 CHO
C. C3H 7 CHO và C4 H 9CHO
D. Không đủ dữ kiện.
O
Bài 17. Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở. Cho 1,98g X (có số mol 0,04) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH 3 thu được 10,8g Ag. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 0,35 gam H 2 . Giá trị A. 4,95
N
của m là: B. 6,93
C. 5,94
D. 8,66
Ơ
Bài 18. Cho 8,04g hỗn hợp hơi gồm CH 3CHO và C2 H 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 / NH 3
A. 61,67
N
H
thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: B. 55,2
C. 41,69
D. 61,78
Q U
Y
Bài 19. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a(mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO 2 và 1,8a (mol) H 2O . Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH 3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là A. 0,03
B. 0,04
C. 0,02
D. 0,01
M
Bài 20. Hỗn hợp X gồm một anđehit mạch hở và một hiđrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 0,6 mol CO 2 và 0,3 mol nước. Nếu cho 0,5 mol hỗn hợp X
KÈ
tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH 3 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 168gam
B. 114gam
C. 108gam
D. 162gam
ẠY
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Hỗn hợp gồm 2 anđehit đơn chức X và Y được chia thành 2 phần bằng nhau
D
- Phần 1: Đun nóng với dung dịch AgNO3 / NH 3 dư thì tạo 10,8g Ag.
- Phần 2: oxi hóa tạo thành 2 axit tương ứng, sau đó cho 2 axit này phản ứng với 250ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn được 3,52g CO 2 và 0,9 g H 2O CTPT của 2 anđehit là: A. CH 2O và C3H 6O
B. CH 2O và C3H 4O Trang 3
C. C2 H 4O và C3H 6O
D. C2 H 4O và C3H 4O
Bài 22. Ba chất hữu cơ X, Y, Z đều chứa C, H, O (biết 50 M X M Y M Z ). Cho hỗn hợp M gồm X, Y, Z trong đó số mol chất X gấp 4 lần tổng số mol của Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam M được 13,2 gam CO 2 . Mặc khác, a gam M tác dụng với KHCO3 dư được 0,04 mol khí. Nếu cho a gam M tác dụng với
AgNO3 / NH 3 dư được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 67,5
C. 74,5
D. 16,0
FF IC IA L
A. 22,5
Bài 23. Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol, oxi hóa không hoàn toàn 1 lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H 2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O 2 , thu được H 2O và 1,35 mol CO 2 . Mặt
khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 , đun nóng. Sau khi
A. 43,2
B. 64,8
C. 32,4
D. 27,0
N
Bài 24. Chia m gam một anđehit mạch hở thành 3 phần bằng nhau:
O
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Biết rằng hiệu suất oxi hóa các ancol là như nhau. Giá trị của m là
- Khử hoàn toàn phần 1 cần 3,36 lít H 2 (đktc)
Ơ
- Phần 2 thực hiện phản ứng cộng với dung dịch Brom có 8g Br2 tham gia phản ứng.
H
- Phần 3 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH 3 thu được x gam Ag: A. 21,6g
N
Giá trị của x: B. 10,8g
C. 43,2g
D. Kết quả khác
Q U
Y
Bài 25. Cho hỗn hợp gồm x mol axetilen và y mol anđehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH 3 , thu được hỗn hợp chất rắn. Nếu cho hỗn hợp chất rắn này tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được a lít một khí thoát ra và còn lại một chất rắn. Nếu hòa tan hết lượng chất rắn còn lại này bằng dung dịch HNO3 loãng thì thu được b mol khí NO duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
KÈ
A. x=3y
M
các khí đo ở cùng điều kiện thể tích, áp suất. Nếu a = 3b thì biểu thức liên hệ giữa x và y là (giả sử axetilen không phản ứng với nước): B. x=y
C. 2x=3y
D. x=2y
ẠY
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng, liên tiếp; Z là anđehit; T là axit cacboxylic: X, Y, Z, T đều là mạch hở và T,Z đơn chức. Hiđro hóa hết hỗn hợp H gồm X,Y,Z,T cần đúng 0,95 mol H 2 , thu được
D
24,58 gam hỗn hợp N. Đốt cháy hết N cần đúng 1,78 mol O 2 . Mặt khác, cho N tác dụng hết với Na (dư), sau phản ứng thu được 3,92 lít khí H 2 (đktc) và 23,1gam muối. Nếu cho H tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH 3 thì được p gam kết tủa. Biết số mol T bằng 1/6 số mol hỗn hợp H. Giá trị của p là: A. 176,24
B. 174,54
C. 156,84
D. 108,00
Bài 27. Hỗn hợp X gồm CH 3CHO, OHC CHO, OHC CH 2 CHO, HO CH 2 CH 2 OH, Trang 4
OHC CH OH CH OH CHO . Cho 0,5 mol X tác dụng hết với AgNO3 / NH 3 dư thu được 151,2
gam Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,5 mol X rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với K dư thu được 12,32 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 58,24 lít O 2 (đktc) và sinh ra 114,4 gam CO 2 . Giá trị a gần nhất với: A. 70,25
B. 70,50
C. 80,00
D. 80,50
Bài 28. X là hỗn hợp gồm
FF IC IA L
HOOC COOH, OHC COOH, OHC C C CHO, OHC C C COOH; Y là axit cacboxylic no,
đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 , thu được 23,76 gam
Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO 2 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O 2 , thu được 0,785 mol CO 2 . Giá trị của m là: A. 8,8
B. 4,6
C. 6,0
D. 7,4
O
Bài 29. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở A và B, trong phân tử đều chứa C,H,O và có số nguyên tử hiđro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít H 2 . Còn nếu hiđro hóa cùng số mol A hoặc B như trên thì cần tối đa 2V lít H 2 (các thể tích khí
N
đo trong cùng điều kiện). Cho 22,8g X phản ứng với Na dư, thu được 3,92 lít H 2 (đktc). Mặt khác, 22,8 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH 3 thu được 43,2g Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 22,8 B. 30
C. 28
H
A. 26
Ơ
gam X thì cần V lít (đktc) O 2 . Giá trị của V gần nhất với:
D. 32
N
Bài 30. Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có số mol bằng nhau, (trong phân tử chỉ chứa nhóm chức –CHO hoặc –COOH). Chia X thành 4 phần bằng nhau:
Y
- Phần 1 tác dụng vừa đủ 0,896 lít H 2 (đktc) trong Ni,to.
Q U
- Phần 2 tác dụng vừa đủ 400ml dung dịch NaOH 0,1M. - Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,52 gam CO 2 .
Giá trị của m là:
B. 8,64
C. 10,8
D. 12,96
KÈ
A. 17,28
M
- Phần 4 tác dụng với AgNO3 dư trong NH 3 đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
ẠY
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án B Bài 2: Chọn đáp án A
D
Bài 3: Chọn đáp án A Bài 4: Chọn đáp án A Bài 5: Chọn đáp án C Bài 6: Chọn đáp án A Bài 7: Chọn đáp án B Bài 8: Chọn đáp án D Trang 5
Bài 9: Chọn đáp án A Bài 10: Chọn đáp án A B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11: Chọn đáp án A Bài 12: Chọn đáp án A Bài 13: Chọn đáp án C
FF IC IA L
Bài 14: Chọn đáp án C Bài 15: Chọn đáp án C Bài 16: Chọn đáp án A Bài 17: Chọn đáp án A Bài 18: Chọn đáp án D Bài 19: Chọn đáp án C
O
Bài 20: Chọn đáp án A
n Ag n X,Y
0,1 4 Chứng tỏ có 1 anđehit là HCHO (gọi là X). 0,04
N
2
H
Ơ
N
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21: Giải 10,8 Phần 1: n Ag 0,1mol 108 Phần 2: n NaOH n HCl n X,Y n X,Y 0, 25.0, 26 0,1.0, 25 0,04mol
n X n Y 0,04mol n 0,01mol X 4n X 2n Y 0,1mol n Y 0,03mol 3,52 1 n CO2 0,08mol, n Na 2 CO3 n X,Y 0,02mol 44 2 0,08 0,02 0,01.1 3 Số nguyên tử C của Y 0,03 n H2 O
0,9 0,05mol 18
KÈ
M
Q U
Y
Số nguyên tử H của Y
0,05.2 0,01.1 1 4 0,03
ẠY
CTPT của Y là C3H 4O CTCT : CH 2 CHCHO
D
Chọn đáp án B. Bài 22. Giải Nhận xét: 50 M X M Y M Z nên M không chứa HCHO.
13, 2 n CO2 0,3mol 44 Có n HCO 0,04mol n COOH 0,04mol n CO2 n CHO n COOH 3 56,16 n 0,52mol n CHO 0, 26mol Ag 108
Trang 6
Chứng tỏ M chỉ chứa nhóm –CHO và –COOH và không có gốc RH. X : OHC CHO x mol Vậy M gồm Y : OHC COOH y mol Z : HOOC COOH z mol
FF IC IA L
x 4 y z x 0,12 n CO2 2x 2y 2z 0,3mol y 0,02 z 0,01 2x y 0, 26mol 74.0,02 % mY .100% 15,85% 74.0,02 58.0,12 90.0,01
O
Gần với giá trị 16% nhất. Chọn đáp án D. Bài 23. Giải Cách 1: Đặt công thức chung cho X là Cn H 2n 1OH o
3n O 2 nCO 2 n 1 H 2O 2 3nx x nx 2 3n 1 Cn H 2n O O 2 nCO 2 nH 2O 2 3n 1 y y ny 2 3n 3n 1 x y 1,875mol y 0,3 n O2 2 2 nx 0,3n 1,35 n CO nx ny 1,35mol 2
Q U
Y
N
H
Ơ
Cn H 2n 2OH
N
t Cn H 2n 1OH CuO Cn H 2n O Cu H 2O
M
n Ag 2y 0,6mol m 108.0,6 64,8gam
KÈ
Cách 2: Đặt công thức chung cho X là Cn H 2n 1OH o
t Cn H 2n 1OH CuO Cn H 2n O Cu H 2O
D
ẠY
CO 2 :1,35 mol Cn H 2n O : y mol 1,875 mol O2 Cn H 2n 2O : x mol n 1 Cn H 2n 2O d H 2O : n .1,35 y y mol CuO y mol H 2 O
CO 2 :1,35mol Suy ra: Cn H 2n 2O : x mol n 1 H 2O : n .1,35mol 1,35 x n H2 O n CO2 mol n Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: y 1,875 mol O 2 2
Trang 7
1,35 y n 1 2.1,875 2.1,35 .1,35 n 2 n y 0,3 n Ag 2y 0,6mol m Ag 108.0,6 64,8g
Chọn đáp án B. Bài 24. Giải Gọi công thức của anđehit là: Cn H 2n 2 m 2a CHO m z mol Phần 1:
Ni,t Cn H 2n 2 m 2a CHO m a m H 2 Cn H 2n 2 m CH 2OH m z mol z a m mol o
1
H
Ơ
N
Phần 2: Cn H 2n 2 m 2a CHO m aBr2 Cn H 2n 2 m 2a Br2a CHO m z mol za mol 8 n Br2 za 0,05mol 2 160 Từ (1) và (2) suy ra zm=0,1 Phần 3: Cn H 2n 2 m 2a CHO m 2m Ag z mol 2m mol n Ag 2zm 2.0,1 0, 2 mol x=108.0,2=21,6g
O
z. a m 0,15
FF IC IA L
Y
N
Chọn đáp án A. Bài 25. Giải Khí thoát ra là C2 H 2 a lít khí tương ứng với x mol khí.
Q U
Chát rắn còn lại là AgCl và Ag. Áp dụng định luật bảo toàn electron có: n Ag 3n NO 2y 3n NO
D
ẠY
KÈ
M
1,5b lít khí NO tương đương y mol khí Nếu a= 3b thì x=2y Chọn đáp án D. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26: Giải: Quy đổi hỗn hợp N: N gồm: 2 ankan, 1 ancol no đơn chức, 1 axit no đơn chức. 1 1 Mà n T n H n N 6 6 Quy đổi N tương đương với hỗn hợp gồm Cn H 2n 2O x 5a mol và Cm H 2m O 2 a mol 14n 2 16x .5a 14m 32 a 24,58
1
Xác định công thức ancol và axit trong N, số mol mỗi chất 3n 1 x to O 2 nCO 2 n 1 H 2O Cn H 2n 2O x 2 3m 2 to Cm H 2m O 2 O 2 mCO 2 mH 2O 2 Trang 8
3n 1 x 3m 2 .5a a 1,78 2 2 2 N Na d 0,175 mol H 2 23,1g muèi
n O2
x a .5a 0,175mol 5xa 0,35 a 3 2 2 Thay (3) vào (1) được: 14a 5n m 26a 18,98
Thay (3) vào (2) được: 3a. 5n m 4a 3,91
FF IC IA L
n H2
Chia 2 vế trên cho nhau, giải phương trình được: 5n m 11,7 a 0,1
n H2
m muoi
1 1 n ancol N n axit N 0,175mol n ancol N 0,35 0,1 0, 25mol 2 2 M ancol 22 .0, 25 14m 54 .0,1 23,1g
0, 25M ancol 1, 4m 12, 2 M ancol 32 CH 3OH , m 3
O
n 1,74
Cankan .0, 25 1.0, 25 1,74 Cankan 2, 48 0,5
H
2 ankan là C2 H 6 và C3H8
Ơ
N
Xác định công thức ankan và số mol mỗi ankan: Ta có: n ankan 0,6 0,35 0, 25mol n CH3 OH 0,5 0, 25 0, 25mol
Q U
Y
N
n C2 H6 n C3 H8 0, 25mol n C2 H6 0,13mol 2n C2 H6 3n C3 H8 2, 48.0, 25 n C3 H8 0,12mol Xác định thành phần của H: Vậy N gồm: 0,13 mol C2 H 6 , 0,12 mol C3H8 , 0,25 mol CH 3OH , 0,1 mol C2 H 5COOH
H 0,95 mol H 2 N
H chứa: 0,13 mol C2 H 2 , 0,12 mol CH CCH 3 , 0,25 mol HCHO , 0,1 mol CH CCOOH
M
p m C2 Ag2 m AgC CCH3 m Ag m AgC CCOONH4
KÈ
240.0,13 147.0,12 108.4.0, 25 194.0,1 176, 24g
ẠY
Chọn đáp án A. Bài 27. Giải 0,5 mol X AgNO3 / NH 3 dư 1,4 mol Ag
D
1 n CHO X n Ag 0,7 2
Độ bội liên kết trung bình k
0,7 1, 4 0,5
K 0,5 mol X ancol 0,55mol H 2 H]
n OH 2n H2 1,1 mol n OH X n OH n CHO X 1,1 0,7 0, 4 mol
a g X + 2,6 mol O 2 2,6 mol CO 2 Trang 9
n O2 : n CO2 1:1
Giả sử đốt cháy 0,5 mol X được x mol CO 2 y mol H 2O
n O2 x mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: 1,1 2x 2x y y 1,1
Mà x y 0, 4n X 0, 4.0,5 0, 2 x 1,3
FF IC IA L
x : y 13 :11
11 .2,6 2, 2mol H 2O 13 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: a 44.2,6 18.2, 2 32.2,6 70,8 g
Đốt cháy a g tạo
N
O
Gần nhất với giá trị 80. Chọn đáp án C. Bài 28. Giải 1 23,76 Có n CHO X n Ag 0,11mol 2 2.108 n COOH X n CO2 0,07mol Đặt CTTQ của Y là Cn H 2n O 2 (y mol)
H
29.0,11 45.0,07 24x 14n 32 y 1
Ơ
Đặt tổng số mol của OHC C C CHO, OHC C C COOH trong m gam X là x.
N
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: n CHO X 2n COOH X 2n Y 2n O2 2n CO2 n H2 O
Q U
Y
1 0,11 2.0,07 2y 2.0,805 2.0,875 . 0,11 0,07 ny 2 y. n 2 0, 2 2
n CO2 0,11 0,07 2x ny 0,875mol
x 0,1025 Từ (1) (2) (3) suy ra: y 0,1 n4
3
KÈ
M
m 14.4 32 .0,1 8,8g
D
ẠY
Chọn đáp án A. Bài 29. Giải A và B trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hiđro gấp đôi số nguyên tử cacbon A và B có độ bội liên kết k= 1. Cùng số mol A hoặc B phản ứng với Na đều cho V lít H 2 A và B có cùng số nhóm –OH trong phân tử. Hiđro hóa A và B (số mol như trên) cần tối đa 2V lít H 2 Chứng tỏ A và B có 1 chức –OH và 1 nối đôi C=C hoặc C=O trong phân tử. 22,8gam X + Na dư 0,175 mol H 2 Trang 10
n X 2n H2 0,35mol M X
22,8 65,1 0,35
22,8gam X + AgNO3 dư trong NH 3 0, 4Ag
1 n Ag 0, 2 mol<n X 2 Chứng tỏ X có 1 chất dạng Cn H 2n OH CHO (A, 0,2 mol) chất còn lại có dạng Cm H 2m 1OH (B, n CHO
FF IC IA L
0,15 mol) 14n 46 .0, 2 14m 16 .0,15 22,8 gam 2n+1,5m=8 m 4, n 1
0, 2 mol HOCH 2CHO , 0,15 mol C4 H 7 OH O 2 o
t HOCH 2CHO 2O 2 2CO 2 2H 2O
11 to O 2 4CO 2 4H 2O 2 11 V 22, 4. 2.0, 2 .0,15 27, 441 2
O
C4 H 7 OH
Phần 2: n NaOH n COOH 0,04mol
H
Phần 1: n CHO n H2
N
0,896 0,04mol 22, 4
Ơ
N
Gần nhất với giá trị 28 lít. Chọn đáp án C. Bài 30. Giải
3,52 0,08mol n CHO n COOH 44 Chứng tỏ 5 chất hữu cơ chỉ cấu tạo bởi nhóm –CHO và/ hoặc nhóm –COOH. 5 chất hữu cơ đó là: HCHO, HCOOH, HC CHO, HOOC COOH,OHC COOH có cùng số mol là x trong mỗi phần. x 2x x 0,04 x 0,01
Phần 3: n CO2
Phần 4: n Ag 4x 2x 4x 2x 12x 0,12mol m 108.0,12 12,96gam
M
Q U
Y
D
ẠY
KÈ
Chọn đáp án D.
Trang 11
DẠNG 3:BÀI TẬP ANĐEHIT TÁC DỤNG VỚI H2
+ x
n H2 phan ung n anđehit
x là (số nhóm chức anđehit + số liên kết đôi C C )
FF IC IA L
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. Khối lượng anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn là: A. 6 gam
B. 10,44 gam
C. 5,8 gam
D. 8,8 gam
Bài 2. Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no , đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X
A. 10,5
B. 8,8
C. 24,8
O
thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 ( ở đktc). Giá trị của m là
D. 17,8
N
Bài 3. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy
Ơ
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và B. 65,00%
C. 53,85%
D. 46,15%
N
A. 35,00 %
H
7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
Bài 4. Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol B. 75%
Q U
A. 85%
Y
isobutylic. Hiệu suất của phản ứng là:
C. 60%
D. 80%
Bài 5. Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol, A có công thức phân tử là: B. C2H4O
M
A. CH2O
C. C3H6O
D. C2H2O2
Bài 6. Thể tích H2 (0ºC và 2atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là
KÈ
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 0,448 lít
D. 0,336 lít
Bài 7. Để khử hết V lít xeton A mạch hở cần 3V lít H2, phản ứng hoàn toàn thu được hợp chất B. Cho
ẠY
toàn bộ B tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2. Các khí đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử tổng quát của A là:
D
A. Cn H 2n 4 O 2
B. Cn H 2n 2 O
C. Cn H 2n 4 O
D. Cn H 2n 2 O 2
Bài 8. Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình đựng nước, thấy khối lượng bình tăng 23,6 g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 43,2 g Ag kim loại. Khối lượng CH3OH tạo ra phản ứng cộng hợp hiđro của HCHO là: A. 16,6 g
B. 12,6 g
C. 20,6g
D. 2,06 g Trang 1
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và một anđehit đơn chức cần 76,16 lít O2 ( đktc) tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của X đối với H2 là: A. 32,4
B. 36,5
C. 28,9
D. 25,4
Bài 10. Hiđro hóa hoàn toàn anđehit acrylic bằng lượng dư H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ) thu được ancol X. Hòa tan hết lượng X vào 13,5 gam nước thu được dung dịch Y. Cho natri dư vào dung dịch Y thu được
A. 52,63%
B. 51,79%
FF IC IA L
11,2 khí H2 ( đktc). Nồng độ phần trăm chất X trong dung dịch Y là C. 81,63%
D. 81,12%
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 ( đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3
O
trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức tạo của hai anđehit trong X là:
B. OHC-CH2 – CHO và OHC – CHO
C. CH2 = CH – CHO và OHC – CH2 – CHO
D. H – CHO và OHC – CH2 – CHO
N
A. CH2 = C(CH3) – CHO và OHC – CHO
Ơ
Bài 12. Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal là đồng đẳng kế tiếp khi bị hiđro hóa hoàn toàn cho ra hỗn hợp 2
H
ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 1,0 gam. Đốt cháy hoàn toàn X cho ra 30,8 g CO2. Công A. 9 (g) HCHO và 4,4 (g) CH3CHO
N
thức phân tử và số gam 2 ankanal trong hỗn hợp là
Y
C. 4,5 (g) HCHO và 4,4 (g) CH3CHO
B. 18 (g) HCHO và 8,8 (g) CH3CHO D. 9 (g) HCHO và 8,8 (g) CH3CHO
Q U
Bài 13. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y và Z ( đều là chất khí ở điều kiện thường, chất có phân tử khối nhỏ Y có phần trăm số mol không vượt quá 50%) có tỉ khối so với H2 là 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chỉ thu được CO2 và H2O. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp X ( đktc) tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch
KÈ
A. 50%
M
AgNO3 1M trong NH3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa. Phần trăm thể tích của Y trong hỗn hợp X là: B. 40%
C. 60%
D. 20%
Bài 14. Hỗn hợp X gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C
ẠY
nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đung nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na( dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là
D
A. 13,44
B. 5,6
C. 11,2
D. 22,4
Bài 15. Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác, 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 21,6
B. 16,2
C. 10,8
D. 5,4
Trang 2
Bài 16. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí H2. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chất Xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng A. 100%
95 . Hiệu suất anđehit acrylic tham gia phản ứng cộng hiđro là: 12
B. 80%
C. 70%
D. 65%
Bài 17. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với H2 thấy cần 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) và thu
FF IC IA L
được sản phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Mặt khác, lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag kim loại.Xác định công thức cấu tạo của X? A. OHC – C C CHO
B. OHC – CH CH CHO
C. CH C CHO
D. OHC – CH CHCH 2 CHO
O
Bài 18. Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 anđehit no bằng H2 thu được hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với axit H2SO4 đặc được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết olefin này được 3,52 gam
N
CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của 2 anđehit là:
B. CH3CHO và CH2(CHO)2
Ơ
A. HCHO và CH3CHO
D. C2H5CHO và C3H7CHO
H
C. CH3CHO và C2H5CHO
N
Bài 19. Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Y
Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng mol Z đã phản ứng. Chất
Q U
X là anđehit
A. không no (chứa một nối đuôi C=C), hai chức
B. no, hai chức
C. no, đơn chức
D. không no (chứa một nối đôi C=C) , đơn chức
M
Bài 20. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit acrylic và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung
KÈ
nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan – l – ol, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Số mol H2 trong hỗn hợp Y bằng bao nhiêu? B. 0,15
C. 0,20
D. 0,10
ẠY
A. 0,05
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng
D
nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 108 gam Ag. Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, tº) thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z ( MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 ở 140ºC, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng A. 40,32%
B. 58,04%
C. 30,12%
D. 50,06% Trang 3
Bài 22. Dẫn hỗn hợp 2 khí fomanđehit và hiđro qua ống sứ có chứa bột Ni làm xúc tác, đun nóng. Cho hấp thụ hết khí và hơi các chất có thể hoàn tan trong nước vào bình đựng nước dư, được dung dịch D. Khối lượng bình tăng 14,1 g. Dung dịch D tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, lọc lấy kim loại đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác, cho dung dịch D tác dụng với axit axetic dư trong môi trường H2SO4 đặc thu được 16,65 g este. Tính hiệu suất este hóa? B. 50%
C. 75%
D. 60%
FF IC IA L
A. 90%
Bài 23. Hỗn hợp X gồm Cn H 2n 1CHO, Cn H 2n 1COOH, Cn H 2n 1CH 2 OH (đều mạch hở, n nguyên dương).
Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ với 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết tủa phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Biết m gam X phản ứng với tối đa 0,09 mol H2. Phần trăm khối lượng của Cn H 2n 1CHO trong X và giá trị m là: B. 20,00% và 4,58g
C. 20,00% và 5,6 g
O
A. 26,63 % và 2,8 g
D. 26,63% và 4,58g
Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp H gồm 1 hiđrocacbon X và 1 anđehit Y; X, Y đều mạch hở
N
và có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O. Nếu dẫn hết sản
Ơ
phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thì khối lượng dung dịch giảm 107,82 g. Còn nếu dẫn hết sản
H
phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thì khối lượng dung dịch giảm 36,04g. Tính lượng H2 phản ứng A. 1,48 g
B. 0,74 g
N
tối đa với 0,3 mol H?
C. 1,50 g
D. 1,20 g
Y
Bài 25. Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức, mạch hở A và B trong đó A no, B không no và số mol
Q U
của B lớn hơn A. Lấy m gam X cho tác dụng vừa đủ với 5,6 lít H2 (đktc) thu được hỗn hợp 2 ancol no (hỗn hợp Y). Chia Y làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với K dư thu được 0,84 lít H2 (đktc). Phần sau đây?
B. 68,54
C. 80,24
D. 70,25
D
ẠY
KÈ
A. 75,20
M
2 đốt cháy hoàn toàn thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng B trong X gần nhất với giá trị nào
Trang 4
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Chọn Đáp C
Bài 11: Chọn Đáp C
Bài 2: Chọn Đáp D
Bài 12: Chọn Đáp D
Bài 3: Chọn Đáp D
Bài 13: Chọn Đáp A
Bài 4: Chọn Đáp D
Bài 14: Chọn Đáp C
Bài 5: Chọn Đáp D
Bài 15: Chọn Đáp C
Bài 6: Chọn Đáp A
Bài 16: Chọn Đáp B
Bài 7: Chọn Đáp A
Bài 17: Chọn Đáp B
Bài 8: Chọn Đáp C
Bài 18: Chọn Đáp C
Bài 9: Chọn Đáp D
Bài 19: Chọn Đáp B
Bài 10: Chọn Đáp A
Bài 20: Chọn Đáp B
O
FF IC IA L
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
N
C.BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Ơ
Bài 21: Chọn đáp B
H
Giải: 108 1mol 108
Phần 1: n Ag
Trường hợp 1: Hỗn hợp anđehit không chứa HCHO.
Y
1 10, 4 n Ag 0,5mol M X 20,8 M HCHO 2 0,5
Q U
nX
Loại.
Trường hợp 2: Hỗn hợp anđehit là HCHO (y mol) và CH3CHO (z mol)
M
N
KÈ
30y 44z 10, 4g y 0, 2 4y 2z 1mol z 0,1
ẠY
Giả sử hiệu suất tạo ete của Y là H%
D
Số mol H2O tạo thành =
1 0, 2H% 0,1.0,5 n ancol 0,1H% 0, 025 2 2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: 32.0,2H% + 46.0,1.0,5 = 4,52 +18.(0,1H% + 0,025) H% = 58,04%
Trang 5
Bài 22: Chọn đáp án C Giải:
Áp dụng định luật bảo toàn electron có: n Ag 3n NO 3. n HCHO
4, 48 0, 6mol 22, 4
1 0, 6 n Ag 0,15 mol 4 4
FF IC IA L
m CH3OH 14,1 30.0,15 9, 6g n CH3OH 0,3mol m CH3COOCH3 74.0,3 22, 2g
Hiệu suất este hóa: H%
16, 65 .100% 75% 22, 2
Bài 23: Chọn đáp C
O
Giải:
Gọi số mol của Cn H 2n 1CHO, Cn H 2n 1COOH, Cn H 2n 1CH 2 OH trong X lần lượt là x,y,z.
Có n Br2 2x y z
N
Y
2,8 62, 22 0, 045
Q U
MX
H
x
Ơ
8,8 0, 055 mol 160
1 1 2,16 n Ag . 0, 01mol 2 2 108 x y z 0, 055 0, 01 0, 045
N
M Cn H2 n1CHO 62, 22 M Cn H2 n1COOH 14n 28 62, 22 14n 44
M
1,3 n 2, 4 n 2
56.0, 01 .100% 20% 2,8
%m C2 H3CHO
2,8 g X phản ứng với tối đa 0,045 mol H2
KÈ
ẠY
m g X phản ứng với tối đa 0,3 mol H2 m
0, 09 .2,8 5, 6g 0, 045
D
Bài 24: Chọn đáp án A
Giải:
Đặt số mol CO2 và H2O tạo thành lần lượt là x,y.
Sản phẩm cháy + Ba(OH)2 dư: mdung dịch giảm 197x 44x 18y 107,82 g
Sản phẩm cháy + Ca(OH)2 dư: mdung dịch giảm 100x – 44x 18y 36, 04 g Trang 6
x 0, 74 y 0,3
Số nguyên tử C trung bình =
0, 74 2, 47 0,3
X,Y có 2 và 3 nguyên tử C. Đặt số mol của chất có 2 nguyên tử C là a, chất có 3 nguyên tử C là b
FF IC IA L
a b 0,3 a 0,16 2a 3b 0, 74 b 0,14
Đặt số nguyên tử H của chất có 2 nguyên tử C là H1, chất có 3 nguyên tử C là H2
0,16 H1 + 0,14 H2 = 2.0,3 = 0,6
H1 = 2, H2 = 2 Hiđrocabon là C2H2, anđehit C3H2O (CTCT: CH C CHO )
nH 2 2a 3b 0, 74 mol mH 2 1, 48 g
O
N
Bài 25: Chọn đáp án D
0,84 0, 075 mol 22, 4
Ơ
Giải : Phần 1 Y: n1/2Y 2n H2 2.
Phần 2 Y: Đốt cháy thu được 0,2 mol CO2
m gam X tác dụng vừa đủ với 0,25 mol H2
Đặt a, b lần lượt là số mol của A và B trong X, k là độ bội liên kết của B
Q U
Y
N
H
Có b > a b > 0,075 0,15
KÈ
M
a b 0, 075.2 0,15 mol 0,1 b k 1 n H2 a kb 0, 25 mol 0,1 0, 075 1, 67 k 2,33 k 2 k 1
ẠY
C 2 a 0, 05 1 n CO2 .(CA .0, 05 CB .0,1) 0, 2 CA 2CB 8 A 2 b 0,1 C B 3
D
A : CH 3CHO 56.0,1 %m B .100% 71, 79% 56.0,1 44.0, 05 B : CH 2 CHCHO
gần với giá trị 70,25% nhất.
Trang 7
DẠNG 4: CÂU HỎI LÝ THUYẾT Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p q t . Mặt khác 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit nào sau đây? A. đơn chức, no, mạch hở.
B. hai chức chưa no (1 nối đôi C C )
C. hai chức, no, mạch hở.
D. nhị chức chưa no (1 nối ba C C )
Bài 2. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3/NH3 là: B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin
D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
FF IC IA L
A. anđehit axetic, but-l-in, etilen Bài 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết . B. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ RCH2OH. C. Hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết với H là anđehit. Bài 4. Số đổng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là B. 6.
C. 3.
D. 4.
N
A. 5.
O
D. Anđehit có cả tính khử và tính oxi hóa.
Bài 5. Thứ tự giảm dẩn nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là B. H2O, C2H5OH, CH3CHO.
Ơ
A. H2O, CH3CHO, C2H5OH.
D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.
H
C. CH3CHO, H2O, C2H5OH.
B. 4.
C. 1.
Y
A. 2.
N
Bài 6. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là D. 3.
Bài 7. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ra anđehit axetic là:
Q U
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
B. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Bài 8. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
M
H 2SO 4 ,170 C Ni, t A B C; B 2H 2 ancol isobutylic
KÈ
t t A CuO D E C; D 4AgNO3 NH 3 F G 4Ag
A. (CH3)2C(OH)-CHO.
B. HOCH2CH(CH3)CHO.
C. OHC-CH(CH3)-CHO.
D. CH3CH(OH)CH2CHO.
ẠY
A có công thức cấu tạo là:
D
Bài 9. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5-CHO, (CH3)2CO, CH 2 CH CH 2 OH .
B. C2H5-CHO, CH 2 CH O CH 3 , (CH3)2CO. C. CH 2 CH CH 2 OH , C2H5-CHO, (CH3)2CO. D. (CH3)2CO, C2H5-CHO, CH 2 CH CH 2 OH . Trang 1
Bài 10. Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Axeton không phản ứng được với nước brom. B. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền. C. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. D. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
FF IC IA L
Bài 11. Cho các chất sau: CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH, C6H6. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng hòa tan của các chất trên trong nước là: A. HCHO, CH3COCH3, C6H5COOH, C6H6. B. CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH, C6H6. C. C6H5COOH, HCHO, CH3COCH3, C6H6. D. HCHO, CH3COCH3, C6H6, C6H5COOH.
Bài 12. Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:
O
A. Dung dịch Br2,dung dịch AgNO3 / NH3, giấy quỳ tím B. Dung dịch AgNO3 / NH3, giấy quỳ tím
N
C. Giấy quỳ tím và dung dịch H2SO4
Ơ
D. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 / NH3, dung dịch H2SO4
B. 6.
C. 7.
D. 8.
N
A. 5.
H
Bài 13. Cho các chất sau: benzen, xiclohexan, stiren, toluen, phenol, phenylaxetilen, anilin, axit oleic, axeton, axetanđehit, glucozơ. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: Bài 14. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế anđehit axetic trong công nghiệp:
Y
H 2 O/H A. CH 3 C N CH 3CHO
Q U
KMnO 4 /H 2SO 4 C. CH 3 CH 2 OH CH 3CHO
K 2 Cr2 O7 /H 2SO 4 B. CH 3 CH 2 OH CH 3CHO
PdCl2 , CuCl2 D. CH 2 CH 2 O 2 CH 3CHO
Bài 15. Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
M
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
KÈ
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
ẠY
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là: A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
D
Bài 16. Công thức của một anđehit no mạch hở A là (C4H5O2)n. Công thức có mang nhóm chức của A là: A. C2H3(CHO)2
B. C6H9(CHO)6
C. C4H6(CHO)4
D. C2nH3n(CHO)2n.
Bài 17. Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là: A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Trang 2
Bài 18. Hợp chất X là anđehit no, đa chức, mạch hở có công thức phân tử là C2 x H8O x n . Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là: A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Bài 19. Cho anđehit X tác dụng với AgNO3/ dung dịch NH3 thu được muối của axit cacboxỵlic Y. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được ancol Z. Cho axit Y tác dụng với ancol Z thu được este G có công thức phân tử là C6H10O2. Vậy anđehit X là: B. CH 3CH O
C. CH 3CH 2 CH O
D. CH 2 CH CH O
Bài 20. Cho sơ đồ phản ứng: X C3 H 6 O Y Z C3 H 8 Số chất X mạch hở, bền thỏa mãn sơ đồ trên là A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
O
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 1. Chọn đáp án C.
N
Bài 2. Chọn đáp án C. Bài 3. Chọn đáp án A.
Ơ
Bài 4. Chọn đáp án C.
H
Bài 5. Chọn đáp án B. Bài 6. Chọn đáp án D.
N
Bài 7. Chọn đáp án A.
Y
Bài 8. Chọn đáp án B.
Bài 11. Chọn đáp án B. Bài 12. Chọn đáp án A.
Q U
Bài 9. Chọn đáp án A. Bài 10. Chọn đáp án A.
FF IC IA L
A. O CH CH O
M
Bài 13. Chọn đáp án B.
KÈ
Bài 14. Chọn đáp án D.
Bài 15. Chọn đáp án B. Bài 16. Chọn đáp án C.
ẠY
Bài 17. Chọn đáp án A. Bài 18. Chọn đáp án C.
Bài 19. Chọn đáp án D.
D
Bài 20. Chọn đáp án D.
Trang 3
CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBONXYLIC A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
N
O
FF IC IA L
I. ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa: Axit cacbonxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacbonxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. - Công thức tổng quát của axit: + CxHyOz (x, y, z là các số nguyên dương: y chẵn; z chẵn; 2 y 2x 2 2z ): thường dùng khi viết phản ứng cháy. + CxHy(COOH)z hay R(COOH)z : thường dùng khi viết phản ứng xảy ra ở nhóm COOH. + CnH2n+2-2k-z(COOH)z (k = số liên kết p + số vòng): thường dùng khi viết phản ứng cộng H2, cộng Br2 … - Một số loại axit hữu cơ thường gặp: + Axit no đơn chức: CnH2n+1COOH ( n 0 ) hoặc CmH2mO2 ( m 1 ) + Axit hữu cơ không no, mạch hở, đơn chức trong gốc hiđrocacbon có 1 liên kết đôi: CnH2n−1COOH ( n 2 ) hoặc CmH2m−2O2 ( m 3 ) + Axit hữu cơ no, 2 chức, mạch hở: CnH2n(COOH)2 ( n 0 ). Đặc điểm cấu tạo: - Nhóm cacbonxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhóm cacbonyl (>C=O) và nhóm hiđroxyl (-OH).
H
Ơ
- Nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
- Liên kết giữa H và O trong nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên H linh động hơn trong ancol, anđehit và xeton có cùng số nguyên tử C. II. DANH PHÁP 1. Tên thay thế Axit + tên hi đrocacbonat no tương ứng với mạch chính + “oic” Ví dụ: CH3COOH: Axit etanoic. C2H5COOH: Axit propionic hay axit propanoic (CH3)2CHCOOH: Axit 2 – metylpropanoic
D
2. Tên thông thường Xuất phát từ nguồn gốc tìm ra chúng Ví dụ: HOOC-COOH: axit oxalic HOOC-CH2-COOH: axit malonic HOOC-[CH2]4-COOH: axit ađipic HCOOH: axit fomic CH3COOH: axit axetic III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ở điều kiện thường các axit cacbonxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn. Trang 1
- Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối và cao hơn các ancol có cùng phân tử khối: nguyên nhân là do giữa các phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro bền hơn liên kết hiđro giữa các phần tử ancol.
N
O
FF IC IA L
- Tính tan: + Từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước do có khả năng tạo liên kết H liên phân tử với nước. + Từ C4 đến C5 ít tan trong nước; từ C6 trở lên không tan do gốc R cồng kềnh và có tính kị nước. Ví dụ: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. Giải thích: Sự tăng nhiệt độ sôi phụ thuộc vào khả năng tạo liên kết Hiđro, khối lượng phân tử. Liên kết hiđro càng bền, phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao. Khả năng tạo liên kết Hiđro của anđehit < ancol < axit cacboxylic. Axit axetic có khối lượng phân tử lớn hơn axit fomic. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit - Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: CH3COOH H CH 3COO
M
Q U
Y
N
H
Ơ
Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ - Tác dụng với bazơ → muối + H2O 2R(COOH)x + xNa2O → 2R(COONa)x + xH2O - Tác dụng với kim loại đứng trước H → muối + H2 2R(COOH)x + xMg → 2[R(COO)x]Mgx + xH2 Phản ứng này có thể dùng để nhận biết axit. - Tác dụng với muối của axit yếu hơn (muối cacbonat, phenolat, ancolat) → muối mới + axit mới. R(COOH)x + xNaHCO3 → R(COONa)x + xH2O + xCO2 Thường dùng muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat để nhận biết các axit. 2. Phản ứng thế nhóm –OH: Phản ứng giữa axit và ancol được gọi là phản ứng este hóa. t ,xt RCOOR H 2 O RCOOH R OH
D
ẠY
KÈ
Phản ứng xảy ra thuận nghịch. 3. Phản ứng tách nước: 2RCOOH → (RCO)2O + H2O (P2O5) 4. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: y z y t C x H y O z (x )O 2 xCO 2 H 2 O 4 2 2 Nếu đốt cháy axit thu được n CO2 n H2O thì axit thuộc loại no đơn chức, mạch hở:
CnH2n+1COOH → (n + 1)CO2 + (n + 1)H2O Chú ý: - HCOOH có phản ứng tương tự như anđehit. HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → 2NH4NO3 + (NH4)2CO3 + 2Ag - Các axit không no còn có các tính chất của hiđrocacbon tương ứng: CH2=CH-COOH + Br2 dung dịch → CH2Br-CHBr-COOH 3CH2=CH-COOH + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CHOH-COOH + 2MnO2 + 2KOH Trang 2
FF IC IA L
Sản phẩm cộng của CH2 = CH – COOH với HX trái với Maccopnhicop. - Axit thơm có phản ứng thế vào vị trí meta. - Axit no có phản ứng thế vào vị trí α. 5. Phản ứng vôi tôi xút: Muối của axit cacboxylic phản ứng với NaOH trong điều kiện nhiệt độ cao, có mặt CaO tạo thành sản phẩm hiđrocacbon. CaO,t RH + Na2CO3 RCOONa + NaOH V. ĐIỀU CHẾ - Phương pháp lên men giấm: men giaám CH3COOH + H2O C2H5OH + O2 - Oxi hóa anđehit axetic: xt 2CH3COOH 2CH3CHO + O2 - Oxi hóa ankan: t , xt 2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O 2R-CH2-CH2-R’ + 5O2
O
xt 4CH3COOH + 2H2O CH3CH2CH2CH3 + 5O2 180 C ,50 atm
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
- Từ methanol: t , xt CH3COOH CH3OH + CO VI. NHẬN BIẾT - Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ; tác dụng với kim loại giải phóng H2; tác dụng với muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat giải phóng khí CO2. - Axit không no làm mất màu dung dịch Br2, dung dịch thuốc tím. - HCOOH có phản ứng tương tự andehit: tạo được kết tủa trắng với AgNO3/NH3…
Trang 3
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Với axit cacboxylic nói chung: Đặt CTTQ C x H y O z y z y t0 C x H y O z x O 2 xCO 2 H 2 O 4 2 2
Với axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: Đặt CTTQ Cn H 2n O 2 3n t0 O 2 nCO 2 nH 2 O 2
FF IC IA L
Cn H 2n O 2
n CO2 n H2O
Nếu bài toán cho đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được n CO2 n H2O thì đó là axit no, đơn chức.
O
Chú ý:
Cách 2: Đặt công thức tổng quát của axit (X) có dạng Cn H 2n 2 2k O z trong đó k là độ bất bão hòa của
Cn H 2n 2 2k O z
Ơ
Phương trình cháy:
3n 1 k z O 2 nCO 2 n 1 k H 2 O 2
H
N
phân tử, k = số liên kết π + số vòng
N
n CO2 n H2O k 1 .n X
Axit X là este no, đơn chức, mạch hở X có công thức Cn H 2n O 2
mX mC mH mO
Q U
Y
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
M
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được
KÈ
0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 6,72
B. 4,48
C. 8,96
D. 11,2
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được 0,15 mol CO2, hơi
ẠY
H2O và Na2CO3. CTCT của X là A. C3H7COONa
B. CH3COONa
C. CH3CH2COONa
D. HCOONa
D
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam
H2O. CTCT của E là: A. CH3COOH
B. C17H35COOH
C. HOOC(CH2)4COOH
D. CH2=C(CH3)COOH
Trang 1
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là: A. C4H8O2
B. C5H10O2
C. C2H6O4
D. C2H4O2
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 1,608 chất hữu cơ A chỉ thu được 1,272g Na2CO3 và 0,528g CO2. Cho A tác
FF IC IA L
dụng với dung dịch HCl thì thu được một axit hữu cơ 2 lần axit B. Công thức cấu tạo của A là: A. NaOOC–CH2–COONa
B. NaOOC–COOH
C. NaOOC–COONa
D. NaOOC–CH=CH–COONa
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Hai axit trên thuộc loại nào trong những loại sau? B. No, đa chức
C. Thơm, đơn chức
D. Không no, đơn chức
O
A. No, đơn chức, mạch hở
vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
B. C2H5–COOH
Ơ
A. HOOC–CH2–CH2–COOH
N
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần
D. HOOC–COOH
H
C. CH3–COOH
N
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxyl là đổng đẳng kế tiếp thu được 3,360 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là:
Q U
C. 0,045 và 0,055
Y
A. 0,050 và 0,050
B. 0,060 và 0,040 D. 0,040 và 0,060
Bài 9. Hỗn hợp X gồm 2 axit no A, B. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24 lít O2 (đktc). CTCT thu
M
gọn của 2 axit A, B là:
B. HCOOH và HOOC–COOH
C. CH3COOH và HOOC–COOH
D. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH
KÈ
A. HCOOH và CH3COOH
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng kế
ẠY
tiếp nhau cần 9,52 lít O2 (ở 00 C , 2atm), phần chất rắn còn lại sau khi đốt cân nặng 10,6g. CTCT thu gọn của hai muối là: B. CH3COONa và C2H5COONa
C. C3H7COONa và C4H9COONa
D. C2H5COONa và C3H7COONa
D
A. HCOONa và CH3COONa
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng
Trang 2
H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặn 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là A. C2H5COONa và C3H7COONa
B. C3H7COONa và C4H9COONa
C. CH3COONa và C2H5COONa
D. CH3COONa và C3H7COONa
Bài 12. Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X
FF IC IA L
cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 8,40
B. 16,8
C. 7,84
D. 11,2
Bài 13. Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo A. HCOOC2H5
O
của X là: B. CH3COOCH3
C. HOOCCHO
D. OHCCH2CH2OH
N
Bài 14. X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm –COOH. Đốt
Ơ
cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm
B. HCOOH và HOOCCH2COOH
H
A. HCOOH và CH3COOH
D. CH3COOH và HOOCCH2COOH
N
C. HCOOH và HOOCCOOH
Bài 15. Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia
Y
X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt
Q U
cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trắm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
B. HOOCCOOH và 60,00%
C. HOOCCH2COOH và 70,87%
D. HOOCCH2COOH và 54,88%
M
A. HOOCCOOH và 42,86%
KÈ
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic 2 chức, mạch hở và đều có 1 nối đôi C=C trong phân tử, thu được V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa x, y, V là:
x 30y .28 55
ẠY
A. V
D
C. V
x 30y .28 55
B. V D. V
x 62y .28 95
x 62y .28 95
Bài 17. A là một hỗn hợp các chất hữu cơ gồm một parafin, một rượu đơn chức và một axit hữu cơ đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng một lượng không khí vừa đủ (không khí gồm 20% oxi và 80% nito theo thể tích). Cho các chất sau phản ứng cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 lượng dư. CÓ 125,44 lít một khí trơ thoát ra (đktc) và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH)2 tăng thêm 73,6 gam. Trị số nguyên tử của m là: Trang 3
A. 37,76 gam
B. 30,8 gam
C. 25,2 gam
D. 28,8 gam
Bài 18. Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z đa chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dung với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 26,4g CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là: B. HOOC–CH2–COOH; 54,88%
C. HOOC–COOH; 60%
D. HOOC–COOH; 42,86%
FF IC IA L
A. HOOC–CH2–COOH; 70,87%
Bài 19. Hỗn hợp X gồm axit axrtic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X cần 8,96 lít O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là: A. 0,3
B. 0,2
C. 0,6
D. 0,8
Bài 20. Chia hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp thành 3 phần bằng
O
nhau. Phần 1 tác dụng với NaHCO3 dư được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2 đốt cháy hoàn toàn được 6,272 lít CO2 (đktc). Phần 3 tác dụng vừa đủ với etylen glycol thu được m gam 3 este không chứa nhóm chức B. 9,32
C. 8,47
Ơ
A. 9,82
N
khác. Giá trị của m là:
H
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
D. 8,42
N
Bài 21. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 axit (số nguyên tử C trong axit nhiều hơn số nguyên tử C trong anđehit 1 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 2,88 gam nước.
A. 16,4
Q U
lớn nhất của m có thể là:
Y
Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị B. 28,88
C. 32,48
D. 24,18
Bài 22. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân
M
của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước.
KÈ
Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là: A. 64,8 gam
B. 16,2 gam
C. 21,6 gam
D. 32,4 gam
ẠY
Bài 23. Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp 2 lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2
D
(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 12,48
B. 10,88
C. 13,12
D. 14,72
Trang 4
Bài 24. Đốt chát hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C x H y COOH , C x H y COOCH3 , CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của C x H y COOH là A. C2H5COOH
B. CH3COOH
C. C3H5COOH
D. C2H3COOH
Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,272 lít CO2 (đktc)
FF IC IA L
Bài 25. Hỗn hợp X gồm 1 axit A, B trong đó M A M B , n A : n B 3 : 2 . Chia X làm hai phần bằng nhau.
Phần 2: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch hỗn hợp NaOH 1,2M; KOH 1,6M thấy có 100ml dung dịch đã phản ứng. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắng khan. Giá trị của m là: A. 14,55
B. 21,44
C. 24,86
D. 18,54
O
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp với số mol bằng nhau ( M X M Y ).
N
Z là ancol no, mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn
Ơ
0,4 mol hỗn hợp E gồm M và Z cần vừa đủ 31,808 lít oxi (đktc) tạo ta 58,08 gam CO2 và 18 gam nước.
H
Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu được 6,272 lít H2 (đktc). Để trung hòa 11,1 A. 8,9
N
gam X cần dung dịch chứa m gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 6,34
C. 8,6
D. 8,4
Y
Bài 27. Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X, Y (có số mol bằng nhau) và axit cacboxylic không
Q U
no đơn chức Z (X, Y, Z có số nguyên tử cacbon khác nhau và nhỏ hơn 5, đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và B. 51,99%
C. 60,69%
D. 64,73%
KÈ
A. 54,28%
M
0,39 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong T là:
Bài 28. Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên
ẠY
vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36
D
gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị a gần nhất với: A. 2,9
B. 2,1
C. 2,5
D. 1,7
Bài 29. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam thu được 7,26 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản Trang 5
ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là: A. 4,595
B. 5,765
C. 5,180
D. 4,995
Bài 30. Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm các axit HCOOH, CH3COOH, (COOH)2 và CH2=CHCOOH tác dung với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,47 gam muối khan. Mặt
FF IC IA L
khác, đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 19,62 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Tính khối lượng m gam kết tủa thu được? A. 26
B. 27
C. 27,5
D. 28
O
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
N
Bài 1. Chọn đáp án A
Ơ
Bài 2. Chọn đáp án B
H
Bài 3. Chọn đáp án C
N
Bài 4. Chọn đáp án A Bài 5. Chọn đáp án C
Bài 8. Chọn đáp án A
M
Bài 9. Chọn đáp án B
Q U
Bài 7. Chọn đáp án D
Y
Bài 6. Chọn đáp án A
KÈ
Bài 10. Chọn đáp án D
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án A
ẠY
Bài 12. Chọn đáp án D Bài 13. Chọn đáp án A
D
Bài 14. Chọn đáp án B Bài 15. Chọn đáp án A Bài 16. Chọn đáp án C Bài 17. Chọn đáp án D Bài 18. Chọn đáp án D Trang 6
Bài 19. Chọn đáp án C Bài 20. Chọn đáp án D
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Đặt số mol của anđehit và axit lần lượt là a, b.
n CO2
FF IC IA L
Bài 21. Chọn đáp án B
8, 064 2,88 0,36mol , n H2O 0,16mol 22, 4 18
Số nguyên tử C trung bình
n CO2 n H2O
0,36 3, 6 0,1
Anđehit có 3 nguyên tử C, axit có 4 nguyên tử C
N
Đặt số nguyên tử H trong anđehit và axit lần lượt là x, y
0, 04x 0, 06y 2.0,16 0,32 2x 3y 16
N
H
x 2, y 4
Ơ
O
a b 0,1 a 0, 04 3a 4b 0,36 b 0, 06
Công thức của anđehit có dạng: C3 H 2 O m , của axit có dạng: C4 H 4 O n
Để m lớn nhất thì axit cũng có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Axit có nối 3 đầu mạch
Q U
Y
CTPT của anđehit là C3 H 2 O (CTCT: CH C CHO )
CTCT của axit là CH CCH 2 COOH
M
Giá trị lớn nhất của m m AgCCCOONH4 m Ag m AgCCCH2COONH4
KÈ
194.0, 04 108.2.0, 04 208.0, 06 28,88gam
Bài 22. Chọn đáp án B
Có n CO2 n H2O nên tất cả đều no đơn chức mạch hở
ẠY
D
Đặt CTTQ của các chất trong X là: Cn H 2n O 2 (a mol), Cm H 2m O (b mol)
a b 0, 2 a 0,125 Ta có: 2a b 2.0,525 0,525 2.0, 625 0,325 b 0, 075
n CO2 0,125n 0, 075m 0,525mol 5n 3m 21 n 3, m 2 Khối lượng Ag tạo ra là 0, 075.2.108 16, 2gam
Bài 23. Chọn đáp án A Trang 7
X gồm các chất có CTPT là: C3 H8O3 , CH 4 , C2 H 6 O , Cn H 2n O 2
Có n CH4 2n C3H8O3
Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm: x mol Cm H 2m 2 O , y mol Cn H 2n O 2
X 0,305 mol O 2 0,31 mol CO 2
Cm H 2m 2 O Cn H 2n O 2
3m t0 O 2 mCO 2 m 1 H 2 O 2
FF IC IA L
3n 2 t0 O 2 nCO 2 n H2O 2
3m 3n 2 x y 0,305mol 0,31 n O2 y 0,16 n 1,9375 n 1 2 2 0,16 n CO mx ny 0,31 2
X + 0,2 mol NaOH
O
Ơ
a m NaOH d m HCOONa 40.0,04 68.0,16 12, 48g
N
m NaOHpu y 0,16mol
H
Bài 24. Chọn đáp án D
Đặt số mol của C x H y COOH , C x H y COOCH 3 , CH 3OH lần lượt là a, b, c
2,76 gam X + O2 0,12 mol CO2 + 0,1 mol H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có m O2 44.0,12 1,8 2, 76 4,32 g
n O2 0,135mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có:
2a 2b c 2.0,12 0,1 2.0,135 0, 07
X NaOH : n NaOH a b 0, 03mol
n CH3OH b c
KÈ
M
Q U
Y
N
0,96 0, 03mol 32
1 2
3
ẠY
a 0, 01 Từ 1 2 3 suy ra: b 0, 02 c 0, 01
D
12x y 45 .0, 01 12x y 59 .0, 02 32.0, 01 2, 76
12x y 27 x 2, y 3
Công thức của C x H y COOH là C2 H 3COOH
Bài 25. Chọn đáp án B
Đặt số mol của A, B lần lượt là 3x, 2x trong mỗi phần Trang 8
Phần 1: n C X n CO2
6, 72 0,3mol 22, 4
n H X 2n C X 0, 6mol
Phần 2: n COOH X n OH 1, 2 1, 6 .0,1 0, 28mol
12.0,3 32.0, 28 m X 12.0,3 32.0, 28 1.0, 6 12,56g m X 13,16g Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m X m NaOH m KOH m m H2O
FF IC IA L
m m X 40.0,12 56.0,16 18.0, 28 m X 8, 72 12,56 8, 72 m 13,16 8, 72 21,18 m 21,88 g
O
Kết hợp đáp án suy ra: m 21, 44gam
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Đặt số mol của X, Y, Z lần lượt là x, x, z x x z 0, 4
Ơ
N
Bài 26. Chọn đáp án A
0,4 mol E + 1,42 mol O2 1,32 mol CO2 + 1 mol H2O
N
H
Giả sử Z có a nhóm chức OH
1
Y
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có:
2
Q U
2x 2x 2z 2.1,32 1 2.1, 42 0,8
Số nguyên tử C trung bình
n CO2
nE
1,32 3,3 0, 4
0,4 mol E + Na dư 0,28 mol H2
KÈ
M
X và Z đều có 3 nguyên tử C, Y có 4 nguyên tử C
3
x x az 2.0, 28 0,56mol
ẠY
x 0,12 Từ 1 , 2 , 3 suy ra: z 0,16 a 2
D
CTCT của X là C3H6(OH)2
2n H2O H X,Y .0, 24 8.0,16 2 H X,Y 3
X có 2 nguyên tử H (CTCT: CH C COOH ), Y có 4 nguyên tử H (CTCT: C3H3COOH)
11,1 gam X + KOH: n KOH n X
11,1 11,1 mol 56. 8,88g 70 70
Trang 9
Gần với giá trị 8,9 nhất Bài 27. Chọn đáp án C
Đặt số mol của X và Y là x, số mol của Z là z.
Các axit đều mạch hở, không phân nhánh X và Y là axit 2 chức dạng HOOC–R–COOH
n NaOH z 4x 0,51mol X và Y có số mol bằng nhau nên số nguyên tử C, H trung bình của 2 chất là số nguyên
T + dung dịch AgNO3 trong NH3 dư kết tủa
FF IC IA L
Chứng tỏ Z là HCOOH hoặc axit có nối ba đầu mạch: Trường hợp 1: Z là HCOOH
z
1 1 52,38 n Ag . 0, 2425mol x 0, 066875mol 2 2 108
n H T n H X,Y .0,13375 2.0, 2425 2.0,39 0, 78mol
Ơ
Trường hợp 2: Z là axit có nối ba đầu mạch HC C COOH 52,38 0, 27mol x 0, 06 194
N
z n AgCCCOONH4
H
N
n H X,Y 2, 2 Loại
O
Y
n H T n H X,Y .0,12 2.0, 27 0, 78mol n H X,Y 2
%m Z
70.0, 27 .100% 60, 69% 90.0, 06 114.0, 06 70.0, 27
Trường hợp 3: Z là axit có nối ba đầu mạch HC CCH 2 COOH
M
Q U
X, Y là HOOC–COOH, HOOC C C COOH
KÈ
z n AgCCCH2COONH4
ẠY
n H T n H X,Y .
52,38 537 mol x 208 8320
537 52,38 4. 0, 78mol n H X,Y 1, 76 Loại 4160 208
Bài 28. Chọn đáp án D
D
Đặt CTTQ của ancol là Cn H 2n 2 O (a mol), của axit là Cm H 2m O 2 (b mol), của este là
Cm n H 2m 2n O 2 (c mol) Cn H 2n 2 O
3n t0 O 2 nCO 2 n 1 H 2 O 2
Cm H 2m O 2
3m 2 t0 O 2 m CO2 m H2O 2
Trang 10
Cm n H 2m 2n O 2
3m 3n 2 t0 O 2 m n CO 2 m n H 2 O 2
3n 3m 2 3m 3n 2 b c 0,36mol n O2 a 2 2 2 n CO na mb m n c 0, 28mol 2
P + 0,1 mol NaOH 7,36 gam chất rắn khan
n NaOHpu b c 0,06 m muèi 7,36 40. 0,1 0,06 5,76gam
14m 54
5, 76 m3 0, 06 0
CaO,t C3 H 5O 2 Na NaOH C2 H 6 Na 2 CO3
O
a 30.0, 06 1,8gam gần nhất với giá trị 1,7
FF IC IA L
b c 0, 06
N
Bài 29. Chọn đáp án B
7, 26 2, 7 0,165mol , n H2O 0,15mol 44 18
H
Đốt cháy 4,84 gam X được: n CO2
Ơ
Đặt số mol của axit, ancol, este trong X lần lượt là x, y, z
N
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
Y
m O2 7, 26 2, 7 4,84 5,12mol n O2 0,16mol
Q U
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: 4. x z y 2.0,165 0,15 2.0,16 0,16mol 0, 08 0, 01 0, 035mol y 0, 02 2
0,896 y 2z z 0, 01 x 0, 025 22, 4
KÈ
n ancol
M
Có: n NaOH n HCl 2. x z x z
ẠY
n H2 O t¹o thµnh 2n axit X n HCl 2.0,025 0,01 0,06mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
D
m X m NaOH m HCl m muèi m H2 O t¹o thµnh m ancol
4,84 40.0,08 36,5.0,01 m muèi 18.0,06 39.0,04 m muèi 5,765gam
Bài 30. Chọn đáp án C Có: n NaOH n H2O n COOH X x Trang 11
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: 4,6 + 40x = 6,47 + 18x x 0, 085
m dung dÞch gi¶m m BaCO3 m CO2 m H2 O 197n CO2 44n CO2 18n H2 O
1
153n CO2 18n H2O 19, 62g
m O2 m CO2 m H2O m X 197n CO2 19, 62 4, 6 197n CO2 24, 22
FF IC IA L
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: 2n COOH X 2n O2 2n CO2 n H2O 2n CO2 n H2O 2.0, 085 2.
197n CO2 24, 22
2
32
O
n CO 0,14mol Từ 1 và 2 suy ra: 2 n H2O 0,1mol
N
m m BaCO3 197.0,14 27,58g
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
Gần nhất với giá trị 27,5
Trang 12
Dạng 2: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG TRUNG HÒA Phương pháp: - Với axit đa chức: Đặt CTTQ R(COOH)x
R COOH x xNaOH R COONa x xH 2 O a
ax
a
ax
2R COOH x xBa OH 2 R 2 COO 2x 2xH 2O a 2
ax
FF IC IA L
ax 2
a
- Với axit đơn chức x 1 : Đặt CTTQ RCOOH
RCOOH NaOH RCOONa H 2 O 2RCOOH Ba OH 2 RCOO 2 Ba 2H 2 O
Nếu bài toán cho một hay một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng một dãy đồng đẳng tác
O
dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 theo tỉ lệ mol 2:1 thì đó là các
2
Chú ý:
Y
2n Ba OH m muoi m axit 2 x 133 n axit
H
n Ba OH
Ơ
m muoi m axit n x NaOH 22 n axit
N
n NaOH
N
axit đơn chức.
Cm H 2m O 2 m 1
Q U
+ Nếu là axit no, đơn chức, mạch hở ta có thể đặt CTTQ là Cn H 2n 1COOH (n 0) hoặc
+ Axit fomic có phản ứng tráng bạc do có nhóm chức anđehit trong phân tử.
M
+ Khối lượng chất rắn sau phản ứng: mrắn mmuối m NaOH (Ba OH
2
)
KÈ
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Để trung hoà hoàn toàn 4,8g hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ A, B cần a mol NaOH thu được 6,78g muối khan. Giá trị của a là:
ẠY
A. 0,05
B. 0,07
C. 0,09
D. 1,1
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam axit cacboxylic A được 3,96 gam CO2. Trung hòa cũng lượng axit
D
này cần 30 ml dung dịch NaOH 2M. A có công thức phân tử là A. C2H4O2
B. C4H6O2
C. C3H4O2
D. C3H4O4
Bài 3. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 3,54 gam
B. 4,46 gam
C. 5,32 gam
D. 11,26 gam
Trang 1
Bài 4. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là: A. CH3COOH
B. HCOOH
C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Bài 5. Cho một lượng hỗn hợp 2 axit đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, lượng muối sinh ra đem nung với vôi tôi xút (dư) tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu hợp ban đầu là: A. 30% và 70%
B. 40% và 60%
C. 20% và 80%
FF IC IA L
được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 6,25. Thành phần % về số mol của hai axit có trong hỗn D. 25% và 75%
Bài 6. Trung hòa 3,88g hỗn hợp 2 axit cacboxylic no 2 chức bằng một dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,2g muối khan. Tổng số mol 2 axit trong hỗn hợp là: A. 0,06
B. 0,04
C. 0,03
D. 0,08
Bài 7. Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng A. CH3COOH
B. CH3(CH2)2COOH
O
của axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit đó là: C. CH3(CH2)3COOH
D. CH3CH2COOH
N
Bài 8. Trung hòa hết a gam một axit đơn chức cần 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 gam muối. B. CH2=CHCOOH
C. CH3COOH
D. CH3CH2COOH
H
A. HCOOH
Ơ
Công thức cấu tạo của axit là:
N
Bài 9. Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần B. 25%
Q U
A. 75%
Y
200 ml dung dịch NaOH 1,0M. Phần trăm số mol của axit có công thức phân tử lớn hơn trong X là: C. 55%
D. 50%
Bài 10. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan.
KÈ
A. C2H5COOH
M
Công thức phân tử của X là:
B. CH3COOH
C. HCOOH
D. C3H7COOH
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc).
ẠY
Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là B. CH3COOH và C2H5COOH
C. HCOOH và HOOCCOOH
D. CH3COOH và HOOCCH2COOH
D
A. HCOOH và C2H5COOH
Bài 12. Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn
với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là: A. C3H6O2 và C4H8O2
B. C3H4O2 và C4H6O2
C. C2H4O2 và C3H4O2
D. C2H4O2 và C3H6O2 Trang 2
Bài 13. Một hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung hoà đem cô cạn dung dịch đến khô thu được 1,0425g hỗn hợp muối khan. Viết CTCT của axit có khối lượng phân tử bé hơn? Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. C3H7COOH
B. C2H5COOH
C. HCOOH
D. CH3COOH
FF IC IA L
Bài 14. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung
dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Phần trăm số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 37,5%
B. 75%
C. 50%
D. 40%
Bài 15. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, đơn chức. Trung hoà hết 6,7g X bằng dung dịch NaOH rồi cô AgNO3/NH3 thì thu được 10,8g Ag. Công thức của hai axit đó là:
O
cạn dung dịch thu được 8,9g muối khan. Còn khi cho 6,7g X tác dụng với lượng dư dung dịch B. HCOOH và C3H7COOH
C. HCOOH và C2H5COOH
D. HCOOCH3 và CH3COOH
N
A. HCOOH và CH3COOH
Ơ
Bài 16. Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức Y 20,64% thu
H
được dung dịch D. Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Biết rằng D tham gia phản ứng
N
tráng gương. Công thức của X và Y tương ứng là: C. C3H5COOH và HCOOH
B. C3H7COOH và HCOOH
Y
A. HCOOH và C2H3COOH
D. HCOOH và C3H5COOH
Q U
Bài 17. Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CHCOOH trong X là: B. 1,44 gam
M
A. 0,72 gam
C. 2,88 gam
D. 0,56 gam
KÈ
Bài 18. Để trung hòa a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64) gam CO2. Công thức phân tử của 2 axit là
ẠY
A. CH2O2 và C2H4O2
B. C2H4O2 vàC3H6O2
C. C3H6O2 và C4H8O2
D. C4H8O2 vàC5H10O2
Bài 19. Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và 2 axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi, là đồng đẳng
D
kế tiếp nhau. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam. Công thức phân tử của 3 axit trong X là: A. CH2O2 , C3H4O2 và C4H6O2
B. C2H4O2, C3H4O2và C4H6O2
C. CH2O2,C5H8O2 và C4H6O2
D. C2H4O2, C5H8O2 và C4H6O2
Bài 20. Chia 0,3 mol axit cacboxylic A thành hai phần bằng nhau. Trang 3
- Đốt cháy phần 1 được 19,8 gam CO2. - Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng không còn NaOH. Vậy A có công thức phân tử là A. C3H6O2
B. C3H4O2
C. C3H4O4
D. C6H8O4
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
FF IC IA L
Bài 21. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336ml hơi một ancol (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X
trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. C2H5COOH và C2H5COOCH3
B. HCOOH và HCOOC3H7
C. HCOOH và HCOOC2H5
D. CH3COOH và CH3COOC2H5
Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp M gồm ba chất hữu cơ X; Y; Z (đều có thành phần C, H,
O
O). Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác, nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M
N
phản ứng với Na dư thu được 0,28 lít khí hiđro, còn nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với dung dịch
Ơ
NaOH thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau phản ứng với NaOH thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối. Biết mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể
C. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3
B. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5
N
A. HCOOH, C2H5OH, CH3COOC2H5
H
tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo của X; Y; Z là: D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3
Y
Bài 23. Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức chứa các nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với
Q U
20ml dung dịch NaOH 2M thu được 1 muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 170°C tạo ra 369,6ml olefin khí ở 27,3°C và l atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp M trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Hãy chọn câu trả lời
M
đúng hỗn hợp M gồm?
KÈ
A. 1 este và 1 ancol có gốc hiđrocacbon giống gốc ancol trong este B. 2 axit
C. 1 este và 1 axit có gốc hiđrocacbon giống gốc axit trong este
ẠY
D. 1 axit và 1 ancol
Bài 24. Cho hỗn hợp X gồm 2 axit: axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10%
D
thu được dung dịch trong đó CH3COONa có nồng độ là 7,263%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và sự thủy phân của các muối không đáng kể. Nồng độ % của HCOONa trong dung dịch sau phản ứng có giá trị gần nhất với: A. 6%
B. 9%
C. 12%
D. 1%
Bài 25. Đốt cháy hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit adipic, axit propanoic và glixerol (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) bằng O2 dư thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Trang 4
Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH)2 thu được 98,5 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa. Cho 23,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 15,8gam
B. 22,2gam
C. 16,6gam
D. 27,8gam
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
FF IC IA L
Bài 26. X, Y là 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp M X M Y , T là este tạo bởi X, Y với một ancol 2 chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T bằng vừa đủ
lượng khí O2, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác, 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thành phần theo số mol của Y trong M là 12,5% B. Tổng số nguyên tử H trong 2 phân tử X, Y bằng 6 C. Tổng số nguyên tử C trong T bằng 6.
O
D. X không làm mất màu nước brom
N
Bài 27. M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp với số mol bằng nhau M X M Y .
Ơ
Z là ancol no, mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử Cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E gồm M và Z cần vừa đủ 31,808 lít oxi (đktc) tạo ra 58,08 gam CO2 và 18 gam nước.
H
Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu được 6,272 lít H2 (đktc). Để trung hòa 11,1 B. 6,34
C. 8,90
D. 8,40
Y
A. 8,60
N
gam X cần dung dịch chứa m gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? Bài 28. Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi, kế
Q U
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D
M
được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối
KÈ
lượng của axit có khối lượng phân tử lớn nhất trong A là A. 40,82%
B. 30,28%
C. 36,39%
D. 22,7%
ẠY
Bài 29. Hỗn hợp A gồm hai ancol X và Y đều mạch hở có tỉ lệ mol 1:1 (X nhiều hơn Y một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A , sản phẩm chỉ thu được CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng là 22 : 9. Z là axit cacboxylic no hai chức, mạch hở, G là este thuần chức được điều chế từ Z với X và Y. Hỗn hợp Y gồm X,
D
Y, G có tỉ lệ mol 2 : 1 : 2 . Đun nóng 8,31 gam hỗn hợp B cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,3 M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi D chứa các chất hữu cơ, Lấy toàn bộ D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 9,78 gam kết tủa. Tên gọi của Z là: A. Axit oxalic
B. Axit manolic
C. Axit glutaric
D. Axit adipic
Bài 30. Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, khi cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết Trang 5
với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan, CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng với dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 36,3
B. 29,1
C. 33,1
D. 31,5
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
FF IC IA L
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án C. Bài 2. Chọn đáp án D. Bài 3. Chọn đáp án D. Bài 4. Chọn đáp án A. Bài 5. Chọn đáp án D.
O
Bài 6. Chọn đáp án C. Bài 7. Chọn đáp án B.
N
Bài 8. Chọn đáp án C.
Ơ
Bài 9. Chọn đáp án D.
Bài 11. Chọn đáp án C.
Q U
Bài 12. Chọn đáp án D.
Y
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
N
H
Bài 10. Chọn đáp án B.
Bài 13. Chọn đáp án C. Bài 14. Chọn đáp án A.
M
Bài 15. Chọn đáp án B.
KÈ
Bài 16. Chọn đáp án A. Bài 17. Chọn đáp án B.
Bài 18. Chọn đáp án D.
ẠY
Bài 19. Chọn đáp án A.
D
Bài 20. Chọn đáp án C.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Giải: 0,336 0, 015 mol 22, 4 Kết hợp đáp án suy ra X gồm 1 axit và 1 este.
n KOH 0, 04 mol n ancol
n este n ancol 0, 015 mol, n axit 0, 04 0, 015 0, 025 mol Trang 6
mbình tăng m CO2 m H2O 44n CO2 18n H2O 6,82g
Axit và este đều no, đơn chức n CO2 n H2O 0,11 mol
Caxit .0, 025 Ceste .0, 015 0,11 Caxit 2, Ceste 4 Kết hợp đáp án suy ra công thức của 2 hợp chất hữu cơ trong X là CH3COOH và CH3COOC2H5. Bài 22. Giải:
FF IC IA L
Chọn đáp án D.
Dựa vào đáp án ta thấy M gồm 1 axit, 1 ancol, 1 este đều no, đơn chức, mạch hở.
Đặt số mol của axit, ancol, este trong 3,56 g M lần lượt là x, y, z.
7,12g M + O 2 0,3 mol CO 2 + 0,32 mol H 2 O n ancol 2y n H2O n CO2 0,32 0,3 0, 02 mol y 0, 01 3,56 g M + Na dư 0, 0125 mol H 2
x y 2.0, 0125 0, 025 x 0, 015 3,56 g M + vừa đủ 0,04 mol NaOH 3, 28g một muối.
N
O
3, 28 82 0, 04
H
nmuối = nNaOH 0, 04 mol Mmuối
Ơ
x z 0, 04 z 0, 025
N
Muối có công thức là CH3COONa Axit có công thức là CH3COOH.
Y
60.0, 015 M ancol .0, 01 M este .0, 025 3,56 g
Chọn đáp án B. Bài 23. Giải:
Q U
M ancol 46 (C2 H 5OH), M este 88 (CH 3COOC2 H 5 ).
KÈ
n olefin
M
0,3696.1 0, 015 mol n ancol n olefin 0, 015 mol 273 27,3 .0, 082 M không thể chứa 1 axit Loại B.
n NaOH 0, 04 mol > n ancol Chứng tỏ M gồm 1 este và 1 axit có gốc hiđrocacbon giống gốc axit trong este hoặc 1 axit và 1
ẠY
ancol hoặc 1 este và 1 ancol có gốc hiđrocacbon giống gốc ancol trong este.
Trường hợp 1: M gồm 1 axit CnH2nO2 (x mol) + 1 este CmH2mO2 (0,015 mol)
D
x 0, 04 0, 015 0, 025
mbình tăng m CO m H O 62. 0, 025n 0, 015m 7, 75 g 2 2 0, 025n 0, 015m 0,125 n 2, m 5
Thỏa mãn (M gồm CH3COOH và CH3COOC3H7)
Trường hợp 2: M gồm 1 axit CnH2nO2 (0,04 mol) + 1 ancol CmH2m+2O2 (0,015 mol) Trang 7
mbình tăng m CO m H O 7, 75 g 2 2 44. 0, 04n 0, 015m 18. 0, 04n 0, 015m 0, 015 7, 75 g 0, 04n 0, 015m
7, 48 Không tìm đươc giá trị m, n thỏa mãn. 62
Trường hợp 3: M gồm 1 este CnH2nO2 (0,04 mol) + 1 ancol CmH2m+2O2 (y mol)
FF IC IA L
y 0, 015 0, 04 0, 025 Loại
Vậy M gồm 1 este và 1 axit có gốc hiđrocacbon giống gốc axit trong este.
Chọn đáp án C. Bài 24. Giải:
Đặt số mol của CH3COOH và HCOOH lần lượt là a, b. 40 a b 10%
400 a b g
O
n NaOH a b m dd NaOH
82a .100% 7, 263% 460a 446b
b 1,5a
Ơ
%CCH3COONa
N
Khối lượng dung dịch sau phản ứng 400 a b 60a 46b
H
68b 68.1,5a .100% .100% 9, 03% 460a 446b 460a 446.1,5a Gần với giá trị 9% nhất.
N
%CCH3COONa
Q U
Bài 25. Giải
Y
Chọn đáp án B.
X gồm: CH2=CHCOOH, HOOC(CH2)4COOH, C2H5COOH, C3H5(OH)3 Có n C2 H3 COOH n C2 H5 COOH
M
Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm HOOC(CH2)4COOH (x mol) và C3 H5(OH)3 (y mol)
KÈ
146x 92y 23,8 g
(1)
Đun nóng dung dịch Z lại thấy xuất hiện kết tủa Chứng tỏ phản ứng tạo thành 2 muối BaCO3
ẠY
và Ba(HCO3)2. n BaCO3
98,5 0,5 mol n Ba HCO3 0, 7 0,5 0, 2 mol 2 197
D
n CO2 n BaCO3 2n Ba HCO3 0,5 2.0, 2 0,9 mol 2
6x 3y 0,9 mol
x 0,1 Từ (1) và (2) suy ra y 0,1
23,8 gam X + 0,3 mol KOH: Trang 8
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m X m KOH m H2O mC3 H 5 (OH)3 mchất rắn
mchất rắn 23,8 56.0,3 18.0, 2 92.0,1 27,8 g Chọn đáp án D. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Giải: 3,21 gam M + O2 0,115 mol CO2 + 0,115 mol H2O.
FF IC IA L
Chứng tỏ ancol 2 chức, no.
Quy đổi hỗn hợp M tương đương với hỗn hợp gồm axit CnH2nO2 (a mol), ancol CmH2m+2O2 (b mol), H2O (c mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m O2 44.0,115 2, 07 3, 21 3,92 g
n O2 0,1225 mol
2a 2b c 0,1
N
n KOH a 0, 04 mol
(2)
Ơ
m hh 14n 32 .0,04 14m 34 .b 18c 3, 21g 34b 18c 0,32 n CO2 0,04n bm 0,115mol b 0, 02 Từ (1), (2), (3) suy ra: c 0, 02
(3)
H
(1)
N
O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: n O X 2.0,115 0,115 2.0,1225 0,1 mol
Y
Gốc axit trong este tạo bởi 0,01 mol X và 0,01 mol Y.
Q U
0, 04n 0, 02m 0,115 0,115 0, 04.1 m 3, 75 m = 2 hoặc 3. 0, 02
M
m 2 n 1,875 CTCT của X là HCOOH, của Y là CH3COOH.
KÈ
n HCOOH 2n CH3COOH 1,875.0, 04 n HCOOH 0, 005mol 0, 01 n HCOOH n CH3COOH 0, 04 mol n CH3COOH 0, 035mol Loại
ẠY
m 3 n 1,375 CTCT của X là HCOOH, của Y là CH3COOH.
D
n HCOOH 2n CH3COOH 1,375.0, 04 n HCOOH 0, 025mol n CH3COOH 0, 015mol n HCOOH n CH3COOH 0, 04 mol M gồm: 0,015 mol HCOOH, 0,005 mol CH3COOH , 0,02 mol C3H8O2,0,01 mol C6H8O4 0, 005 .100% 12,5%. 0, 04
A đúng. %n Y/M
B đúng. Tổng số nguyên tử H trong X, Y là 6.
C đúng. T có CTPT là C6H10O4. Trang 9
D sai. X có khả năng là mất màu nước brom.
HCOOH Br2 CO 2 2HBr Chọn đáp án D. Bài 27. Giải: 0,4 mol E + 1,42 mol O2 1,32 mol CO2 + 1 mol H2O
BTNT O n O E 0,8 mol Số O trung bình
n O 0,8 2 n E 0, 4
FF IC IA L
Z là ancol 2 chức.
Số C trung bình
n CO2 nE
1,32 3,3 0, 4
So n CO2 n H2O nên M không no X ít nhất có 3 nguyên tử C.
O
X có 3 nguyên tử C, Y có 4 nguyên tử C, Z là C3H8O2. Đặt a, b là số mol M và Z
n H2O
Ơ H
Đặt công thức chung của M là CxHyO2.
0, 24y 0,19.8 1 y 3 X có 2 nguyên tử H và Y có 4 nguyên tử H. 2 2
N
N
n E a b 0, 4 a 0, 24 a n H2 2 b 0, 28 b 0,16
Y
Vậy E chứa: X : CH CCOOH (0,12mol), Y : CH CCH 2 COOH (0,12mol), Z : C3 H 6 (OH) 2 (0,16mol) 111 111 mol n KOH n X mol m KOH 8,88g 700 700
Chọn đáp án C.
M
Bài 28. Giải:
Q U
X KOH : n X
Có : n NaOH n HCl n A n A 0,3 0,1 0, 2 mol
mchất rắn m NaCl m RCOONa 22,89 g
KÈ
ẠY
M RCOONa .0, 2 22,89 58,5.0,1 M RCOONa 85, 2 M R 18, 2 Axit no là HCOOH hoặc CH3COOH.
D
2 axit còn lại có CTTQ là CnH2n-2O2.
Trường hợp 1: A gồm HCOOH (x mol) và CnH2n-2O2 (y mol)
x y 0, 2 mbình tăng m CO2 m H2O 44.( x ny) 18. x ny y 26, 72 g m RCOONa
68x 14n 52 y 85, 2 0, 2
Trang 10
x 0,1 Suy ra y 0,1 2 axit không no có công thức là CH2 = CHCOOH (a mol) và C3H5COOH (b mol) n 3, 6
%m C3H5COOH
86.0, 06 .100% 40,82% 85, 2 22 .0, 2
Trường hợp 2: A gồm CH3COOH (x mol) và CnH2n-2O2 (y mol)
x y 0, 2 mbình tăng m CO2 m H2O 44.(2 x ny) 18. 2x ny y 26, 72 g 82x 14n 52 y 85, 2 0, 2
O
m RCOONa
FF IC IA L
a b 0,1 a 0, 04 3a 4b 0,1 3, 6 b 0, 06
Ơ
N
x 0,1 Suy ra y 0,1 Loại (không có axit nào không no có ít hơn 3 nguyên tử C) n 2, 6 Bài 29. Giải:
m H2O
n CO2 1 22 k 1 9 n H2O 1
Y
m CO2
Q U
Ta có
N
H
Chọn đáp án A.
Do hai ancol có số mol bằng nhau, 1 ancol lại tạo kết tủa được với AgNO3
Hai ancol có 1 ancol có (k = 0) và 1 ancol có (k = 2)
M
B + NaOH:
KÈ
Ta có n NaOH 0, 06 mol n G 0, 03 mol
ẠY
R1OH : 0, 03 mol Vậy hỗn hợp B chứa: R 2 OH : 0, 015 mol R OOCRCOOR : 0, 03 mol 2 1 Khi cho B + NaOH thì các ancol thu được là n R1OH 0, 03mol; n R 2OH 0, 045 mol
D
Nếu R1OH tạo kết tủa với AgNO3 thì M
9, 78 163 R1 39 CH C CH 2 0, 06
Vậy hai ancol là X: CH C CH 2 OH; Y : C2 H 5OH m B m X m Y m G 8,31 R 42 C3 H 6
Vậy axit là C3H6(COOH)2
Chọn đáp án C. Trang 11
Bài 30. Giải:
Đặt số mol của X, Y, Z trong 16,4 g M lần lượt là x, y, z.
16,4 g M + O2 0,75 mol CO2 + 0,5 mol H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m O2 44.0, 75 18.0,5 16, 4 25, 6 g
n O2 0,8mol 2x 2y 2z 2.0, 75 0,5 2.0,8 0, 4 mol
24,6 g M + NaOH m g chất rắn + CH3OH + 146,7 g H2O
Khối lượng H2O trong dung dịch NaOH 160.90% 144 g
Khối lượng H2O tạo thành 146, 7 144 2, 7 g 2, 7 0,15 mol z 0,1 18
O
1,5. x y
FF IC IA L
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: 24, 6 160 m 32.1,5z 146, 7
N
m 37,9 48z 33,1 g
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
Chọn đáp án C.
Trang 12
DẠNG 3: A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT Bài 1. Chất hữu cơ X đơn chức trong phân tử có chưa C, H, O. Đốt cháy 1 mol CO2. Biết X có phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3 và X có phản ứng tráng gương. X là: A. anđehit axetic B. axit axetic C. anđehit fomic D. axit fomic Bài 2: Cho các axit có công thức sau: CH3 – CHCl – CHCl – COOH. ClH2C – CH2 – CHCl – COOH. CHCl2 – CH2 – CH2 – COOH. CH3 – CH2 – CCl2 – COOH.
FF IC IA L
(1) (2) (3) (4)
Thứ tự tăng dần tính axit là: A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4), (1).
C. (3), (2), (1), (4).
D. (4), (2), (1), (3).
H
Ơ
N
O
Bài 3. Axit có nhiệt độ sôi cao hơn các anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Axit có chứa nhóm C=O và –OH B. Phân tử khối của axit lớn hơn và tạo liên kết hidro bền hơn C. Có sự tạo thành liên kết hidro liên phân tử. D. Các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn. Bài 4. Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH, HCOOH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, C2H5OH. Hóa chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là: A. Br2, AgNO3/NH3, Na B. Cu(OH)2, dung dịch KMnO4 C. Quỳ tím, nước brom D. Na, dung dịch KMnO4, AgNO3/NH3 Bài 5. Phát biểu nào sau đây sai?
N
A. Tất cả các anđehit đều có tính oxi hóa và tính khử B. Axit fomic có phản ứng tráng bạc.
Y
C. Axit acrylic thuộc cùng dãy đồng đẳng với axit axetic.
Q U
D. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2nO (n ≥1). Bài 6. Axit acrylic tác dụng được với tất cả các chất sau: B. Na, NaOH, HCl, Br2
C. Na, NaOH, NaCl, Br2
D. K, KOH, Br2, HNO3
M
A. Na, NaOH, NaHCO3, Br2
Bài 7. Chất nào sau đây là hợp chất tạp chức B. axit axetic (có trong giấm)
C. axit 2-hiđroxipropanoic (có trong sữa chua)
D. axit linoleic (có trong dầu oliu)
KÈ
A. axit propionic (có trong phomat).
Bài 8. Axit hữu cơ X mạch hở có trong quả chanh công thức phân tử là C6H8O7. Thực hiện sơ đồ phản
ẠY
+ NaHCO3 + Na d ® C 6 H 5O7 Na 3 ¾¾¾ ® C 6 H 4 O7 Na 4 ứng sau: Axit xitric ¾¾¾¾
Biết X có cấu tạo đối xứng, khi cho X tác dụng với C2H5OH. Hỏi thu được bao nhiêu chất có chức este. B. 4
D
A. 2
C. 5
D. 3
Bài 9. Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit ađipic (HOOC-(CH2)4-COOH) với ancol đơn chức X thu được este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Hãy lựa chọn công thức đúng của X: A. CH3OH
B. CH3OH hoặc C2H5OH
C. C3H5OH
D. C2H5OH
Bài 10. Có các phát biểu: (1) oxi hóa anđehit fomic và axit fomic bằng AgNO3/ NH3 dư đều được muối amoni cacbonat. (2) Axeton, phenol trong công nghiệp đều thu được từ phản ứng oxi hóa cumen. Trang 1
(3) Cô cạn dung dịch sau phản ứng giữa 1 mol axit amino axetic với 0,5 mol NaOH được chất rắn chứa 2 chất (4) Trong phản ứng este hóa CH3COOH tách H; C2H5OH tách –OH tạo etyl axetat. (5) Trong công nghiệp, điều chế axit axetic từ phản ứng của methanol với CO/xt. Số phát biểu đúng là: A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
2CH3COOH + Ca(OH)2 → (CH3COO)2Ca + 2H2O
(1)
2CH3COOH + Ca → (CH3COO)2Ca + H2
(2)
(CH3COO)2Ca + H2SO4 → 2CH3COOH + CaSO4
(3)
(CH3COO)2Ca + Na2CO3 → 2CH3COONa + CaCO3
(4)
FF IC IA L
Bài 11. Cho các phản ứng:
Người ta dùng phản ứng nào để tách lấy axit axetic từ hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic? A. (1) và (3)
B. (2) và (3)
C. (1) và (4)
A. Axit axetic
B. axit cacbonic
O
Bài 12. Chất nào trong các chất sau có lực axit yếu nhất?
D. (2) và (4)
C. axit sunfuhiđric
D. axit sunfuric
A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic.
B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.
C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic.
Ơ
N
Bài 13. Hợp chất CH3CH(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là: D. tên gọi khác
N
H
Bài 14. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau: X
Y
Nhiệt độ sôi (°C)
100,5
118,2
A. T là C6H5COOH
Q U
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Z
T
249,0
141,0
Y
Chất
B. X là C2H5COOH
C. Y là CH3COOH
D. Z là HCOOH
Bài 15. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ra axit axetic là B. CH3CHO, glucozơ, CH3OH
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO
KÈ
M
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
Bài 16. Các chất hữu cơ đơn chức X1, X2, X3, X4 có công thức tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H6O, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có một chất tác dụng được với natri sinh ra khí hidro. Công thức cấu tạo X1, X2, X3, X4 lần lượt là: B. CH3OH, HCHO, CH3OCH3, CH3COOH
C. HCHO, HCOOH, CH3OCH3, HCOOCH3
D. HCHO, CH3OCH3, CH3OH, CH3COOH
ẠY
A. HCHO, HCOOH, C2H5COOH, HCOOCH3
D
Bài 17. Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2
B. MgCl2
C. Br2
D. Na2CO3
Bài 18. Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau: A
B + H2O
A + 2NaOH → 2D + H2O Trang 2
B + 2NaOH → 2D D + HCl → E + NaCl Tên gọi của E là A. axit acrylic
B. axit 2-hiđroxi propanoic.
C. axit 3-hiđroxi propanoic
D. axit propanoic.
Bài 19. Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit ethanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là: B. etan
C. etanol
D. axit etanoic
FF IC IA L
A. etanal
Bài 20. Có tất cả bao nhiêu hợp chất đơn chức, mạch hở chứa nguyên tử hidro linh động có công thức là C4H6O2? A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
B. HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
Bài 11. Chọn đáp án A
Bài 2. Chọn đáp án C
Bài 12. Chọn đáp án C
Bài 3. Chọn đáp án B
Bài 13. Chọn đáp án A
Bài 4. Chọn đáp án C
Bài 14. Chọn đáp án C
Bài 5. Chọn đáp án C
Bài 15. Chọn đáp án A
Bài 6. Chọn đáp án A
Bài 16. Chọn đáp án C
Ơ
N
O
Bài 1. Chọn đáp án D
Bài 17. Chọn đáp án B
H
Bài 7. Chọn đáp án C
Bài 19. Chọn đáp án D Bài 20. Chọn đáp án D
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Bài 10. Chọn đáp án C
Y
Bài 9. Chọn đáp án B
Bài 18. Chọn đáp án B
N
Bài 8. Chọn đáp án C
Trang 3
CHUYÊN ĐỀ 5: ESTE A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA - Este là sản phẩm thu được khi thay thế nhóm OH trong axit cacboxylic bằng nhóm OR. - Công thức tổng quát của một số loại este hay gặp: Este no, đơn chức, mạch hở: Cn H 2n 1COOCm H 2m 1 hay C x H 2x O 2 (n 0; m 1; x 2) . Este đơn chức: C x H y O 2 hoặc RCOOR ' (x 2; y 4; y chẵn; y 2x) :
FF IC IA L
(Công thức tổng quát của este đơn chức; R và R ' là gốc Hiđrocacbon no, không no hoặc thơm, trừ trường hợp este của axit fomic có R là H) Este của axit đơn chức và ancol đa chức: RCOO x R ' . Este của axit đa chức và ancol đơn chức: R COOR ' x . Este của axit đa chức và ancol đa chức: R x COO xy R 'y .
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
Lưu ý rằng số chức este là bội Số nguyên tử chung nhỏ nhất của số chức ancol và số chức axit II. DANH PHÁP Gốc Hiđrocacbon R ' + tên anion gốc axit (đổi đuôi ic thành đuôi at). Ví dụ: HCOOCH3: metyl fomat CH3COOC2H5: Etyl axetat CH3COOCH=CH2: Vinyl axetat III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Thường là chất lỏng dễ bay hơi có mùi thơm dễ chịu của trái cây. Ví dụ: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo,... - Một số este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn như mỡ động vật, sáp ong. - Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, dễ tách chiết bằng phễu chiết. - Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiều so với nhiệt độ sôi của các axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro. - Là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thủy phân
M
R y COO xy R 'x xyH 2 O yR COOH x xR ' OH y
ẠY
KÈ
- Phản ứng thực hiện trong môi trường axit loãng và được đun nóng. - Muốn tăng hiệu suất của phản ứng thủy phân este phải dùng dư nước và sử dụng chất Xúc tác axit, đun nóng hỗn hợp phản ứng. - Nếu ancol sinh ra không bền thì phản ứng xảy ra theo một chiều. 2. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) R y COO xy R 'x xyNaOH yR COONa x xR ' OH y
D
- mchất rắn sau phản ứng = mmuối + mkiềm dư - Với este đơn chức: neste phản ứng = nNaOH phản ứng = nmuối = nancol. 3. Phản ứng khử este bởi LiAlH4 tạo hỗn hợp ancol LiAlH 4 ,t RCOOR ' RCH 2 OH R 'OH
4. Một số phản ứng riêng - Este của ancol không bển khi thủy phân hoặc xà phòng hóa không thu được ancol: RCOOCH CH 2 H 2 O RCOOH CH 3CHO - Este của phenol phản ứng tạo ra hai muối và nước: Trang 1
RCOOC6 H 5 2NaOH RCOONa C6 H 5ONa H 2 O - Este của axit fomic (HCOO)xR có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
HCOO x R 2xAgNO3 3xNH3 xH 2O NH 4CO3 x R 2xAg 2xNH 4 NO3
- Nếu este có gốc axit hoặc gốc Ancol không no thì este đó còn tham gia được phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. CH 2 CH COOCH 3 Br2 CH 2 Br CHBr COOCH 3
Poli(MetylMetacrylat Plexiglass thủy tinh hữu cơ) nCH 3COOCH CH 2 CH 2 CH OOCCH 3 n (poli(vinyl axetat) – PVA) V. ĐIỀU CHẾ 1. Thực hiện phản ứng este hóa giữa ancol và axit
0
H ,t R y COO R 'x xyH 2 O yR COOH x xR ' OH y xy
O
2. Thực hiện phản ứng cộng giữa axit và hidrocacbon không no RCOOH C2 H 2 RCOOCH CH 2
FF IC IA L
nCH 2 C CH 3 COOCH 3 CH 2 C CH 3 COOCH 3 n
0
H
Ơ
xt,t RCOONa R ' X RCOOR ' NaX 4. Thực hiện phản ứng giữa phenol và anhidrit axit RCO 2 O C6 H5OH RCOOC6 H5 RCOOH
N
3. Thực hiện phản ứng giữa muối Na của axit và dẫn xuất halogen
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
VI. NHẬN BIẾT ESTE - Este của axit fomic có khả năng tráng gương. - Các este của ancol không bền bị thủy phân tạo anđehit có khả năng tráng gương. - Este không no có phản ứng làm mất màu dung dịch brom. - Este của glixerol hoặc chất béo khi thủy phân cho sản phẩm hòa tan Cu(OH)2.
Trang 2
DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE Cách 1: Đặt công thức của este cần tìm có dạng: C x H y O z ( x, z 2 ; y là Số chẵn; y £ 2x)
n CO2 n H2O k 1 .n X
Este X là este no, đơn chức, mạch hở X có công thức Cn H 2n O 2 mX mC mH mO
FF IC IA L
y z y t xCO 2 H 2 O Phản ứng cháy: C x H y O z x O 2 4 2 2 Cách 2: Đặt công thức tổng quát của este (X) có dạng Cn H 2n 2 2k O z trong đó k là độ bất bão hòa của phân tử, k số liên kết số vòng 3n 1 k z Phương trình cháy: Cn H 2n 2 2k O z O 2 nCO 2 n 1 k H 2 O 2
A. C x H 2x O 2
O
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Đốt este E. Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư; thấy có 20 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 12,4 gam. CTTQ của E là: B. C x H 2x 2 O 2
C. C x H 2x 2 O 4
D. C x H 2x 4 O 4
B. 6,72
C. 4,48
D. 11,2
H
A. 8,96
Ơ
N
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
N
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H 1 , C 12 , O 16 ).
Y
A. H2N-CH2-COO-C3H7 B. H2N-CH2-COO-CH3
Q U
C. H2N-CH2-COO-C2H5 D. H2N-CH2-CH2-COOH Bài 4. X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C C ) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? B. 6.
C. 3.
D. 5.
M
A. 4.
KÈ
Bài 5. Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được 1,8 gam H2O. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) là: A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 1,12 lít
ẠY
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử của este là: A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
D
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn a mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (có một liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Giá trị của a là: A. 0,05
B. 0,10
C. 0,15
D. 0,20
Bài 8. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. metyl axetat
B. etyl axetat
C. n-propyl axetat
D. metyl fomat
Trang 1
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là: A. 0,20
B. 0,30
C. 0,18
D. 0,15
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình dựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 12,4 gam
B. 10 gam
C. 20 gam
D. 28,183 gam
FF IC IA L
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no hở đơn chức cần 5,68 gam khí oxi và thu được 3,248 lít khí CO2 (đktc). Cho hỗn hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thu được 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của 2 este là: A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C3H7COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
Bài 12. Để đốt cháy hoàn toàn 6,24 gam một este X M X 180 cần 6,272 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm
O
cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa, khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 12,8 gam. Công thức phân tử của X là: B. C7H10O2
C. C7H8O4
N
A. C4H6O2
D. C7H10O4
A. 0,92 gam
B. 1,656 gam
H
thì thu được khối lượng glixerol là:
C. 0,828 gam
N
H 90%
Ơ
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hóa m gam X D. 2,484 gam
Q U
28,62 gam chất rắn. Giá trị của m là
Y
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn 1 este đơn chức hở X (phân tử có số liên kết 4 ) thì có nhận xét n CO2 : n O2 8 : 9 . Nếu cho m gam X vào 300 ml dung dịch KOH 0,9M rồi cô cạn dung dịch thu được A. 22
B. 22,68
C. 21,5
D. 20,5
M
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam este E thì thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của E so với O2 bằng 2,75. Đun nóng 4,4 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thì thu được 4,8 gam muối natri của axit hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo đúng và gọi tên E?
KÈ
A. etyl propionat
B. metyl axetat
C. metyl propionat
D. etyl axetat
ẠY
Bài 16. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B là: B. HCOOH và HCOOC2H5
C. CH3COOH và CH3COOCH3
D. CH3COOH và CH3COOC2H5
D
A. HCOOH và HCOOC3H7
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là A. 19,85%
B. 75,00%
C. 19,40%
D. 25,00%
Trang 2
Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 lít khí CO2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam một muối duy nhất. Công thức của hai este là: A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
B. HCOOC3H7 và HCOOC4H9
C. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
A. 5,92
B. 6,64
FF IC IA L
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở X thu được thể tích CO2 gấp 3 lần thể tích X đã phản ứng (các khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: C. 7,40
D. 8,88
Bài 20. Đốt cháy a gam một este X cần 11,76 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp CO2 và hơi nước. Dẫn hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 26,04 gam và thấy xuất hiện 42 gam kết tủa trắng. Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. Công thức phân tử của X là: A. C4H8O2
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D. C5H10O2
B. Giảm 7,38g
C. Tăng 7,92g
D. Giảm 7,74g
Ơ
A. Tăng 2,7g
N
O
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 3,42gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
N
H
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 450 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 28,5 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b B. 3 : 5
Q U
A. 6 : 1
Y
mol muối Z M Y M Z . Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là C. 3 : 2
D. 4 : 3
KÈ
M
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết nhỏ hơn 3), thu được 6 thể tích khí CO2, bằng thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X 7 tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 0,75M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 8,52g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 4,32
B. 6,66
C. 8,88
D. 11,1
ẠY
Bài 24. X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng M X M Y M Z , T là este tạo bởi X, Y, Z và một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó n Y n Z ) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác,
D
đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với: A. 38,04.
B. 24,74.
C. 16,74.
D. 25,10.
Bài 25. Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X
Cn H 2n 2O2
và este Y Cm H 2m 4 O 4 , trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 Trang 3
gam E với oxi vừa đủ, thu được X mol CO2 và y mol H2O với x y 0, 2 . Mặt khác, đun nóng 16,64 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Tỉ lệ gần nhất của a : b là: A. 1,6
B. 1,8
C. 1,7
D. 1,5
A. 1
B. 2
FF IC IA L
Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 15,42 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức của cùng một rượu và có khối lượng mol của 2 gốc axit hơn kém nhau 14 gam/mol, cần 30,24 gam O2 và thu được 11,34 gam nước. 5,14 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo thành 4,24 gam muối. Số đồng phân cùng chức este của este khối lượng mol bé là: C. 3
D. 4
A. 37,1 gam
N
O
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 27. X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Đun 25,8 gam E với 400 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị m là: B. 33,3 gam
C. 43,5 gam
D. 26,9 gam
Ơ
Bài 28. A là hợp chất hữu cơ (chỉ chứa C, H, O) có đặc điểm sau:
N
H
+ Đốt cháy hoàn toàn 3,08g A, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình chứa 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy xuất hiện 6g kết tủa, phần nước lọc có khối lượng lớn hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là l,24g + Khối lượng mol của A nhỏ hơn khối lượng mol của glucozo.
Q U
Y
+ A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol n A : n NaOH 1: 4 . + A có phản ứng tráng gương.
Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện đề bài là: A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
ẠY
KÈ
M
Bài 29. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 15,68 lít O2 (đktc), thu được CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 50,88%
A. 38,76%
B. 40,82%
A. 26,44%
C. 48,88%
D. 33,99%
D
Bài 30. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó có 2 axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C C trong phân tử). Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là: C. 34,01%
D. 29,25% Trang 4
Bài 31. X, Y, Z là 3 este đểu đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là: A. 4,68 gam
B. 8,64 gam
C. 8,10 gam
D. 9,72 gam
A. 43,0
B. 37,0
C. 40,5
D. 13,5
O
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án A.
N
Bài 2. Chọn đáp án B. Bài 3. Chọn đáp án B.
Ơ
Bài 4. Chọn đáp án D.
H
Bài 5. Chọn đáp án A.
N
Bài 6. Chọn đáp án B. Bài 7. Chọn đáp án B.
Y
Bài 8. Chọn đáp án D.
Q U
Bài 9. Chọn đáp án D. Bài 10. Chọn đáp án C.
FF IC IA L
Bài 32. Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
M
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án C.
KÈ
Bài 12. Chọn đáp án C.
Bài 13. Chọn đáp án C. Bài 14. Chọn đáp án C.
ẠY
Bài 15. Chọn đáp án C. Bài 16. Chọn đáp án A. Bài 17. Chọn đáp án C.
D
Bài 18. Chọn đáp án A. Bài 19. Chọn đáp án A. Bài 20. Chọn đáp án A. Bài 21. Chọn đáp án B. C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 22. Giải: Trang 5
Đốt cháy 2 este được: Và cần
23,52 18,9 1, 05 mol CO2; 1, 05 mol H2O 22, 4 18
27, 44 1, 225 mol O2 22, 4
2 este no, đơn chức. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m X 1, 05.44 18,9 1, 225.32 25,9 gam
n X 0,35 mol MX
25,9 74 0,35
2 este có cùng CTPT là C3H6O2 CTCT 2 este là CH3COOCH3, HCOOC2H5.
O
X 0, 45 mol NaOH → 28,5 gam chất rắn khan + muối Y, muối Z
FF IC IA L
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: 2n X 2.1, 05 1, 05 2.1, 225 0, 7 gam
M Y M Z Z là CH3COONa, Y là HCOONa.
H
Ơ
a 0,3 Mà a b 0,35 mol a : b 0,3 : 0, 05 6 :1 b 0, 05
N
Có nNaOH dư 0, 45 0,35 0,1 mol 68a 82b 28,5 40.0,1 24,5 gam
Chọn đáp án A.
N
Bài 23. Giải:
Y
Đặt CTTQ của este là CxHyO2
n O2
6 x 6 2x 3y 12 y 7 x 1 7 4
k
KÈ
Số liên kết 3
M
n CO2
Q U
y y t C x H y O 2 x 1 O 2 xCO 2 H 2 O 4 2
2x 2 y 2 2x 2 y 3y 12 2 y y 7 x 4,5 2 14 Loại 3
x 2 y
16 Loại 3
D
ẠY
x 1 y
x 3 y 6 Este có CTPT là C3H6O2. x 4 y
20 Loại 3
m gam C3 H 6 O 2 0,15 mol NaOH → 8,52 gam chất rắn khan. Trường hợp 1: Este là CH3COOCH3. Trang 6
mchất rắn khan m CH3COONa mNaOH dư 82x 40. 0,15 x 8,52 gam . x 0, 06 m 74.0, 06 4, 44 gam
Trường hợp 2: Este là HCOOC2H5. mchất rắn khan m HCOONa mNaOH dư 68x 40. 0,15 x 8,52 gam . x 0, 09 m 74.0, 09 6, 66 gam
FF IC IA L
Kết hợp đáp án suy ra m 6, 66 gam
Chọn đáp án B. Bài 24. Giải: Đặt số mol của X, Y, Z trong 26,6 gam M lần lượt là x, y, z, t. M có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag nên X là HCOOH. 1 21, 6 n Ag 0,1 mol 1 2 2.108
26, 6 g X O 2 1 mol CO 2 0,9 mol H 2 O BTKL m O2 44.1 16, 2 26, 6 33, 6 g n O2 1, 05 mol
Ơ
3
Từ 1 , 2 , 3 suy ra x 0, 05; y 0,1
H
1 0,9 0, 05 2
N
n CO2 n H2O 2t t
N
2
BTNT.O 2x 4y 6t 2.1, 05 2.1 0,9
O
xt
Y
46.0, 05 M Y .0,1 M Z .0,1 M Y M Z 46 M E 18.3 .0, 05 26, 6 g
Q U
M 60 CH COOH 3 Y 3 M Y M Z M E 494 M Z 74 C2 H 5COOH M E 92 C3 H 5 OH 3
M
13,3 g M + 0,4 mol NaOH → m chất rắn E H 2 O
KÈ
1 1 BTKL m 13,3 40.0, 4 92. .0, 05 18. . 0, 05 2.0,1 24, 75g 2 2
Gần nhất với giá trị 24,74
ẠY
Chọn đáp án B. Bài 25. Giải:
D
Đặt số mol của X và Y lần lượt là z, t z t 14n 30 z 14m 60 t 16, 64
16, 64 g E O 2 x mol CO 2 y mol H 2 O x y 0, 2 z 2t x y 0, 2 nz mt 0, 76
16, 64g E KOH vừa đủ → F (2 ancol đồng đẳng kế tiếp) + 2 muối.
Chứng tỏ Y tạo bởi 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và axit 2 chức. Trang 7
F Na dư: n H2
1 z t 0,1 mol 2
mbình tăng m F m H2 6, 76g m F 6, 76 2.0,1 6,96 g MF
6,96 34,8 2 ancol là CH3OH và C2H5OH. 0, 2
FF IC IA L
n CH3OH n C2 H5OH 0, 2 mol n CH3OH 0,16 mol 32n CH3OH 46n C2 H5OH 6,96g n C2 H5OH 0, 04 mol
z 0,12 Mà z t nên 0,12n 0, 04m 0, 76 t 0, 04
n 4, X : CH 2 CHCOOCH 3 m CH2 CHCOOK 13, 2g m 7, Y : CH 3OCOCH CHCOOC2 H 5 m KOOCCH CHCOOK 7, 68g a : b 13, 2 : 7, 68 1, 72 gần nhất với giá trị 1,7
O
Chọn đáp án C. Bài 26. Giải:
N
Thí nghiệm 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m este m O2 m CO2 m H2O
Ơ
m CO2 15, 42 30, 24 11,34 34,32g
H
34,32 11,34 30, 24 .2 0,3 mol 44 18 32
1 n 0,15 mol 2 O X
n CO2
0, 78 5, 2 0,15
Q U
Số nguyên tử C trung bình
Y
nX
N
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O: n O X 2.
n H2O nX
0, 63.2 8, 4 0,15
M
Số nguyên tử H trung bình
nX
5, 2.2 2 8, 4 2 2
KÈ
Độ bội liên kết k
2 este là đồng đẳng liên tiếp CTPT 2 este là C5H8O2 và C6H8O2
ẠY
Thí nghiệm 2: 5,14g X tương đương với n X
D
nmuối n X 0, 05 mol Mmuối
5,14 .0,15 0, 05 mol 15, 42
4, 24 84,8 0, 05
Công thức 2 muối là CH3COOH và C2H5COOH. Công thức 2 este là CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5.
Các đồng phân cùng chất este của CH3COOC3H5 là:
CH 3COOCH CHCH 3 (đồng phân cis, trans); CH 3COOCH 2 CH CH 2 ; Trang 8
CH 3COOC CH 3 CH 2 .
Vậy có 4 đồng phân. Chọn đáp án D. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 27. Giải:
FF IC IA L
Đặt CTTQ của X là CxHyO2: y y t C x H y O 2 x 1 O 2 xCO 2 H 2 O 4 2
n CO2 n O2 x x
y 1 y 4 4
X là HCOOCH3. E 0, 4 mol KOH → 2 ancol đồng đẳng kế tiếp
N Ơ
HCOOCH 3 : a mol Quy đổi X tương đương với: COOCH 3 2 : b mol CH 2 : c mol
O
2 ancol là CH3OH và C2H5OH.
N
H
60a 118b 14c 25,8 a 0,1 a 2b 0, 4 b 0,15 m m 44. 2a 4b c 18. 2a 3b c 56, 2 c 0,15 H2O CO2
Chọn đáp án B. Bài 28. Giải:
Q U
m 84a 166b 33,3 g
Y
Y có công thức là CH3OOC-COOC2H5.
M
Đặt CTTQ của A là CxHyOz
KÈ
Đốt chát 3,08 gam A, sản phẩm cháy CO 2 , H 2 O hấp thụ vào 0,1 mol Ca(OH)2 được 0,06 mol CaCO3 n CO2 n CaCO3 0, 06 mol n CO2 n CaCO3 2n Ca HCO3 2 0, 06 2. 0,1 0, 06 0,14 mol
ẠY
mdung dịch tăng m CO2 m H2O m CaCO3 1, 24 gam
D
m H O 1, 24 6 44.0, 06 4, 6 gam n H O 0, 26 mol 2 2 m H2O 1, 24 6 44.0,14 1, 08 gam n H2O 0, 06 mol x : y n CO2 : 2n H2O 0, 06 : 0,52 3 : 26 x : y n CO2 : 2n H2O 0,14 : 0,12 7 : 6
+ x : y 3 : 26 y
26 x 2x 2 x 0,3 Loại 3
Trang 9
+ x : y 7 : 6 A có dạng C7 x H 6x O z A có phản ứng tráng gương A là este của HCOOH. M A 90x 16z 180 x 2 x 1 z 5, 625 A có dạng C7H6Oz A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol n A : n NaOH 1: 4 . + z 1 A là C7H6O Không có CTCT nào thỏa mãn.
FF IC IA L
+ z 2 A là C7H6O2 Không có CTCT nào thỏa mãn. + z 3 A là C7H6O3 Không có CTCT nào thỏa mãn.
H
Ơ
N
O
+ z 4 A là C7H6O4 Các CTCT thỏa mãn là:
N
+ z 5 A là C7H6O5 Không có CTCT nào thỏa mãn. Vậy có tất cả 6 CTCT thỏa mãn.
Y
Chọn đáp án B.
Q U
Bài 29. Giải:
T là este 2 chức, mạch hở tạo ra từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2 chức. Đặt Z là R(OH)2 n R OH n H2 2
5,824 0, 26 mol 22, 4
M
mbình tăng m RO2 0, 26. R 32 19, 24g R 42 C3 H 6
KÈ
Z là C3H6(OH)2.
Muối có dạng RCOONa (0,4 mol) 0, 4.2 7, 2 2 0, 4 mol Số H trung bình 0, 4 18
ẠY
n H2O
Có 1 muối HCOONa (0,2 mol), muối còn lại là CxH3COONa (0,2 mol).
D
t 2HCOONa O 2 Na 2 CO3 CO 2 H 2 O
t 2C x H 3COONa 2x 2 O 2 Na 2 CO3 2x 1 CO 2 3H 2 O
n O2 0,1 x 1 .0, 2
15, 68 0, 7 mol x 2 22, 4
X, Y là HCOOH và CH 2 CHCOOH. Trang 10
T là HCOO C3 H 6 OOC CH CH 2 HCOOH : 0, 2 mol CH CHCOOH : 0, 2 mol 2 Quy đổi E C3 H 6 OH 2 : 0, 26 mol H O : y mol 2 46.0, 2 72.0, 2 76.0, 26 18y 38,86 y 0, 25
1 158.0,125 y 0,125 mol %m T .100% 50,82% 2 38,86
FF IC IA L
nT
Chọn đáp án B. Bài 30. Giải: Cách 1: 3 este đơn chức nên Y là ancol đơn chức 0,896 0, 08 mol 22, 4
O
n Y 2n H2 2.
5,88 73,5 0, 08
N
Có n X n Y 0, 08 mol M X
Ơ
2,56 32 Y là CH3OH. 0, 08
H
MY
N
mbình tăng m Y m H2 2, 48 gam m Y 2, 48 2.0, 04 2,56 gam
X gồm HCOOCH3, CH3COOCH3 và 1 este có CTTQ là CnH2n-2O2
n CO2 n C X
Y
3,96 0, 44 mol, n O X 2.0, 08 0,16 mol 18
Q U
n H X 2n H2O 2.
5,88 0, 44 16.0,16 0, 24 mol 12
M
n Cn H2 n2O2 n CO2 n H2O 0, 24 0, 22 0, 02 mol n este no 0, 08 0, 02 0, 06 mol
KÈ
0, 02n 0, 06Ceste no 0, 24
0, 24 0, 06.3 0, 24 0, 06.2 n 3 n 6 0, 02 0, 02
n 4 hoặc 5 mà axit không no có đồng phân hình học nên n 5
ẠY
Este không no là CH3CH→CHCOOCH3. %m C5H8O2
100.0, 02 .100% 34, 01% 5,88
D
Chọn đáp án C.
Cách 2: mancol → mBình + m H2 2,56g
mancol 2n H2 0, 08 M 32.CH 3OH Qui đổi ba este thành hai este:
Trang 11
C H O : a CO O2 5,88gam X. n 2n 2 2 Cm H 2m 2 O 2 : b H 2 O : 0, 22 mol a b 0, 08 mol a 0, 06 mol 14.0, 22 32a 44b 5,88 b 0, 02 mol nC
5,88 0, 22.2 32.0, 08 0, 24 mol 12
FF IC IA L
m 4 0, 02.100 0, 06n 0, 02m 0, 24 .100 34, 01% 7 %m C5H8O2 5,88 n 3 Bài 31. Giải: Cách 1:
Giả sử số mol CO2 và H2O tạo thành khi đốt cháy 21,62 gam E là a và b. 1 n n COO E n E n NaOH 0,3 mol 2 O E
1
12a 2b 21, 62 16.2.0,3 12, 02 gam
N
O
Có
2
Ơ
m dd m CaCO3 m CO2 m H2O 100a 44a 18b 34,5 gam
n CO2 nE
0,87 2,9 0,3
N
Số nguyên tử C trung bình của E
H
a 0,87 Từ 1 và 2 suy ra b 0, 79
Y
X là HCOOCH3, Y và Z là este không no có 1 nối đôi C C
Q U
n Y n Z n CO2 n H2O 0,87 0, 79 0, 08 mol n X 0,3 0, 08 0, 22 mol Số nguyên tử C trung bình của Y và Z
0,87 2.0, 22 5,375 . 0, 08
M
Mà F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng
KÈ
Y và Z là CH3CH CHCOOCH3 và CH3CH CHCOOC2H5 Muối có khối lượng phân tử lớn trong F là CH3CH CHCOONa m CH3CH CHCOONa 108.0, 08 8, 64 gam
ẠY
Chọn đáp án B.
Cách 2:
D
Vì este đơn chức nên ta có: nNaOH → neste 0,3 mol M 72, 06 HCOOCH 3
C : a CO : a 12a 2b 12, 02 a 0,87 mol O2 21, 62gam.E H : 2b 2 H 2 O : b 56a 18b 34,5 b 0, 79 mol O : 0, 6
Trang 12
Cn H 2n 2 O 2 : 0, 08 0, 08n 0, 22.2 0,87 n 5,375 HCOOCH 3 : 0, 22
CH 3 CH CH COOCH 3 CH CH CH COONa : 0, 08 3 HCOONa : 0, 22 CH 3 CH CH COOC2 H 5 m CH3 CH CH COONa 8, 64g Bài 32. Giải:
FF IC IA L
40,48 g E + vừa đủ 0,56 mol NaOH → a g muối + T T O 2 0, 72 mol CO 2 1, 08 mol H 2 O n T n H2O n CO2 0,36 mol CT
0, 72 2 0,36
T gồm C2H5OH (a mol) và HOCH2CH2OH (b mol)
O
a b 0,36 mol a 0,16 a 2b 0,56 mol b 0, 2 BTKL a 40, 48 40.0,56 46.0,16 62.0, 2 43,12 g
N
Gần nhất với giá trị 43,0.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
Chọn đáp án A.
Trang 13
FF IC IA L
DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE Một số nhận xét: 1. Nếu nNaOH phản ứng = neste Este đơn chức 2. Nếu RCOOR’ (Este đơn chức), trong đó R’ là C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat: VD: RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5Ona + H2O 3. Nếu nNaOH phản ứng = A.neste (a > 1 và R’ không phải C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế) Este đa chức 4. Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton), ta coi như ancol (đồng phân với andehit) có nhóm -OH gắn trực tiếp vào liên kết C=C vẫn tốn tại để giải và từ đó CTCT của este. 5. Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà mmuối = meste + mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton):
Ơ
N
O
6. Nếu ở gốc Hiđrocacbon của R’, một nguyên tử c gắn với nhiều gốc este hoặc có chứa nguyên tử halogen thì khi thủy phân có thể chuyển hóa thành andehit hoặc xeton hoặc axit cacboxylic t Ví dụ: C2 H 5COOCHClCH 3 NaOH C2 H 5COONa CH 3CHO
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
7. Bài toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng phương pháp trung bình. 8. Khi đầu bài cho 2 chức hữu cơ khi tác dụng với NaOH hoặc KOH mà tạo ra: • 2 muối và 1 ancol thì có khả nàng 2 chất hữu cơ đó là RCOOR’ và R”COOR’ có nNaOH = nR’OH Hoặc: RCOOR’ và R”COOH có nNaOH > nR’OH • 1 muối và 1 ancol có những khả năng sau RCOOR’ và ROH Hoặc: RCOOR’ và RCOOH Hoặc: RCOOH và R’OH • 1 muối và 2 ancol thì có những khả năng sau RCOOR’ và RCOOR” Hoặc: RCOOR’ và R”OH Chú ý: Nếu đề nói chất hữu cơ đó chỉ có chức este thì không sao, nhưng nếu nói có chức este thì chúng ta cần chú ý ngoài chức este trong phân tử có thể có thêm chức axit hoặc ancol! Thuỷ phân một este đơn chức - Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thuận nghịch RCOOR ' HOH RCOOH R 'OH
D
- Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa): Phản ứng 1 chiều, cần đun nóng RCOOR ' NaOH RCOONa R 'OH
Thuỷ phân este đa chức R COOR ' n nNaOH R COONa n nR 'OH n ancol n.n muoi
RCOO n R ' nNaOH nRCOONa R' OH n n muoi n.n ancol R COO n R ' nNaOH R COONa n R ' OH n n ancol n muoi Trang 1
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH, 0,03 mol HCOOC6H5 và 0,02 mol ClH3NCH2COOH. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V mi dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là: A. 220
B. 200
C. 120
D. 160
A. 0,25 và 9,4
B. 0,15 và 14,1.
C. 150 và 14,1.
FF IC IA L
Bài 2. Đun nóng 13,6 gam phenyl axetat trong 250 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HC1 1M thu được dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của V, m lần lượt là: D. 250 và 9,4.
Bài 3. Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,5°C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) xuất phát từ rượu đa chức? A. Glixerin triaxetat
B. Etylenglicol điaxetat
C. Glixerin tripropionat D. Glixerin triacrylat
O
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 lít khí C02 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam một muối duy nhất. Công thức của hai este là: B. HCOOC3H7 và HCOOC4H9
C. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5
D. CH3COOCH3và CH3COOC2H5
Ơ
N
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
A. 132,90
B. 106,32
N
H
Bài 5. Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol Br2 trong CC14. Giá trị của m là: C. 128,70
D. 106,80
A. 3,28 gam
Q U
Y
Bài 6. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) B. 10,4 gam
C. 8,56 gam
D. 8,2 gam
KÈ
A. 3,56
M
Bài 7. X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay ra đi qua ống đựng CuO đun nóng. Cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 8,64 gam Ag. Biết phân tử khối của X là 89. Giá tri của m là B. 2,67
C. 1,78
D. 2,225
Bài 8. Xà phòng hoá hoàn toàn 500 kg một loại chất béo cần m (kg) dung dịch NaOH 16%, sau phản ứng thu được 506,625 kg xà phòng và 17,25 kg glixerol. Tính m?
ẠY
A. 400kg
B. 140,625kg
C. 149,2187kg
D. 156,25kg
D
Bài 9. Hợp chất X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là: A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Bài 10. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C15H31COOH và C17H35COOH
B. C17H33COOH và C17H35COOH
C. C17H 31COOH và C17H33 COOH
D. C17H33 COOH và C15H31 COOH Trang 2
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là: A. 14,5
B. 17,5
C. 15,5
D. 16,5
A. 14,5
B. 17,5
FF IC IA L
Bài 12. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là: C. 15,5
D. 16,5
Bài 13. Chất hữu cơ E có công thức cấu tạo là HCOOCH=CH2. Đun nóng m gam E sau đó lấy toàn bộ các sản phẩm sinh ra thực hiện phản ứng tráng gương thu được tổng khối lượng Ag là 108 gam Ag. Hiđro hóa m gam E bằng H2 xúc tác Ni, t° vừa đủ thu được E’. Đốt cháy toàn bộ lượng E’ rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm bao nhiêu gam? A. 55,8 gam.
B. 46,5 gam.
C. 42 gam
D. 48,2 gam.
B. 2
C. 1
D. 3
Ơ
A. 4
N
O
Bài 14. Cho 0,3 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 330 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân thỏa mãn?
N
H
Bài 15. Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=l,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là: B. Kvà CH3COOCH3.
C. Na và CH3COOC2H5. D. Na và HCOO-C2H5.
Y
A. K và HCOO-CH3.
Q U
Bài 16. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2 = CHCOOCH2CH3
B. CH3CH2COOCH = CH2
C. CH3COOCH=CHCH3
D. CH2=CHCH2COOCH3
KÈ
M
Bài 17. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m - 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là: A. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3
ẠY
B. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2. C. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3.
D
D. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2.
Bài 18. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là: A. CH3COOH và CH3COOC2H5
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3
C. HCOOH và HCOOC2H5
D. HCOOH và HCOOC3H7 Trang 3
Bài 19. Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/ NH3. Xác định CTCT của A? A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COO-CH(CH3)2
C. C2H5COOCH2CH2CH3 D. C2H5COOCH(CH3)2.
FF IC IA L
Bài 20. Có hai este là đổng phân của nhau và đều được tạo bởi 1 axit no đơn chức và 1 rượu no đơn chức. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este? A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7
B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
D. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
B. 40%; 20%; 40%
C. 25%; 50%; 25%
N
A. 40%; 40%; 20%
O
Bài 21. Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,5°C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) lần lượt là: D. 20%; 40%; 40%
B. 7:6
C. 14:9
D. 4:3
Y
A. 17:9
N
H
Ơ
Bài 22. Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đểu đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch NaOH 2M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no, trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết phần rắn Y thu được X mol CO2, y mol H2O và Na2CO3. Tỉ lệ x: y là:
Q U
Bài 23. Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z. Cho 4,4 gam hồn hợp A phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Cô cạn dung dịch thu được 4,1 gam một muối khan và thu được 1,232 lít hơi một ancol duy nhất (ở 27,3°C; 1 atm). Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. CH3COOH; CH3OH; CH3COOCH3
M
B. HCOOH; CH3CH2OH; HCOOC2H5
C. C2H5COOH; CH3CH2OH; C2H5COOC2H5
KÈ
D. CH2 =CH-COOH; CH3CH2OH; CH2=CH-COOC2H5
D
ẠY
Bài 24. Hỗn hợp A gồm 2 este đổng phân đơn chức phản ứng hoàn toàn với 0,03 mol NaOH thu được 5,56 gam chất rắn trong đó có duy nhất một muối B (B có thể phản ứng với Br2 tạo ra muối cacbonat). Hỗn hợp sản phẩm hữu cơ còn lại gồm 1 ancol và 1 andehit đều đơn chức phản ứng với không đến 0,03 mol Br2 Nếu cho X phản ứng tráng bạc thì thu được 2,16 gam Ag. Đốt cháy A thu được 8,8 gam CO2 cần V lít O2 ở đktc. Giá trị của V là: A. 20,16
B. 5,04
C. 4,48
D. 5,6
Bài 25. Đun m (gam) hỗn hợp chứa etyl isobutirat, axit 2-metyl propanoic, metyl butanoat cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 6% và KOH 11,2%. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp hơi các chất. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hơi thu được 114,84 gam nước. Giá trị của m là: A. 43,12gam
B. 44,24gam
C. 42,56 gam
D. 41,72 gam
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Trang 4
Bài 26. Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình kín đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 189,4 gam đồng thời sinh ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 41,3%.
B. 43,5%
C. 48,0%.
D. 46,3%.
A. 15,90%.
B. 31,20%
FF IC IA L
Bài 27. Hỗn hợp T gồm ba este A, B, C [với MA<MB<MC; MB=0,5(MA+MC)]. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp U gồm ba axit hữu cơ đồng đẳng kế tiếp và 16 gam hỗn hợp V gồm ba chất hữu cơ không là đồng phân của nhau có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp U được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp V được 26,4 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Hỗn hợp V phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của B trong T gần giá trị nào nhất? C. 34,50%
D. 20,90%.
B. 37,16%.
C. 63,39%.
Ơ
A. 36,61%.
N
O
Bài 28. Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este E bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cẩn dùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là D. 27,46%.
N
H
Bài 29. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là: B. 33,6 gam.
Y
A. 30,8 gam
C. 32,2 gam
D. 35,0 gam
KÈ
M
Q U
Bài 30. Có m gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este tạo bởi một axit no đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A và một rượu no đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ A, B và 0,03 mol rượu, biết tỉ khối hơi của rượu này có tỉ khối hơi so với Hiđro nhỏ hơn 25 và không điểu chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy 2 muối trên bằng một lượng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 3,98 gam
B. 4,12gam
C. 3,56 gam
D. 2,06 gam
D
ẠY
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án A Bài 2: Chọn đáp án D Bài 3: Chọn đáp án D Bài 4: Chọn đáp án A Bài 5: Chọn đáp án B Bài 6: Chọn đáp án A Bài 7: Chọn đáp án C Bài 8: Chọn đáp án D Trang 5
Bài 9: Chọn đáp án A Bài 10: Chọn đáp án B
FF IC IA L
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11: Chọn đáp án D Bài 12: Chọn đáp án D Bài 13: Chọn đáp án B Bài 14: Chọn đáp án A Bài 15: Chọn đáp án C Bài 16: Chọn đáp án B Bài 17: Chọn đáp án B Bài 18: Chọn đáp án A Bài 19: Chọn đáp án B Bài 20: Chọn đáp án B
N
1.2,1 4, 625 0, 0625 mol M X 74 0, 082 273 136,5 0, 0625
Ơ
Ta có: n x
O
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21.
Vậy
N
x 3 CTPT dạng CxHyO2, dễ dàng y 6
H
Mặt khác: X, Y, Z đơn chức, tác dụng được với NaOH X, Y, Z là axit hoặc este
Bài 22.
M
Chọn đáp án B
Q U
Y
n A a b c 0,1875mol X : C2 H 5COOH : a mol %m X 40% a 0, 075 32b 46c A Y : CH 3COOCH 3 : b mol d ancol/H2 20, 67 b 0, 0375 %m Y 20% 2 b c Z : HCOOC H : c mol c 0, 075 %m 40% Z 2 5 m muoi 96a 82b 68c 15,375gam
KÈ
- Esste + AgNO3/NH3 0,6 mol Ag E chứa este của axit HCOOH 1 n Ag 0,3mol n este 2 0,5 0,3 0, 2mol 2
ẠY
n este1
- Trong 37,92 gam E, đặt số mol este (1) là 3a Số mol este (2) là 2a mol - Đặt công thức chung của 2 ancol no là CxH2x+2O
D
16 .100% 31% x 2, 4 14x 18 20, 64 n ancol 5a 0, 4mol a 0, 08 51, 6 %m O
- M este
37,92 94,8 M axit 94,8 18 51, 6 61, 2 0, 4
Trang 6
46.0, 24 M axit 2 .0,16 0, 4
61, 2
M axit 2 84 Axit 2 :C3 H 3COOH
Số nguyên tử H trung bình 2 axit
1.0, 24 4.0,16 2, 2 0, 4
2.0, 24 4.0,16 2,8 0, 4
- Đốt cháy Y thu được: 1 n CO2 2, 2.0, 4 n Na 2CO3 1,84 2 .0,32.2 0,56mol 2,8 1 1 1 n .0, 4 n NaOH du 0,36 . 0,32.2 0, 4 0, 48mol H2O 2 2 2 x : y 0,56 : 0, 48 7 : 6
O
Chọn đáp án B
FF IC IA L
- Số nguyên tử C trung bình 2 axit
Bài 23:
N
- X, Y, Z + NaOH vừa đủ 1 muối khan + 1 ancol
N
H
n NaOH a c 0, 05mol 1, 232.1 n ancol b c 27,3 273 .0, 082 0, 05mol
Ơ
Chứng tỏ A gồm a mol axit, b mol ancol và c mol este tạo bởi axit và ancol
4,1 82 n 2 0, 05
Q U
- M C6 H2 n1O2 Na
Y
- Đặt CTTQ của axit là CnH2nO2, của ancol là CmH2m+2O, của este là Cm+nH2m+2nO2
M A 60a 14m 18 b 60 14m c 4, 4 gam
M
60 a c 14m b c 18b 4, 4 0, 7m 18b 1, 4 m 2 m 1
Bài 24:
KÈ
Axit là CH3COOH, ancol là CH3OH, este là CH3COOCH3. Chọn đáp án A B là HCOONa, gọi X là số mol muối HCOONa. Ta có:
ẠY
78x + 40(0,03 - x) = 5,56 x = 0,02 neste = 0,02 mol
Gọi a và b lần lượt là số mol của andehit và ancol a + b = n = 0,02 mol
D
Do 2 este là đồng phân nên ancol và andehit có cùng số liên kết . Gọi k là số liên kết n có trong một phân tử ancol và andehit, thì k(a + b) < 0,03 k < l,5 k = l Lại có: nC = 4 nên CTPT của A là C4H6O2 9 Đốt cháy A: C4 H 6 O 2 O 2 4CO 2 3H 2 O 2 n CO2
8,8 0, 2mol n O2 0, 225mol V 5, 04 lit 44
Trang 7
Chọn đáp án B Bài 25: CH 3 2 CHCOOC2 H 5 - Hỗn hợp CH 3 2 CHCOOH CH 3CH 2 CH 2 COOCH 3
Muối thu được sau phản ứng là C3H7COOK, C3H7COONa 6%.120 11, 2%.120 0,18mol, n KOH 0, 24mol 40 56
FF IC IA L
- n NaOH
Khối lượng nước trong dung dịch bazo:
m H2O1 120. 100% 6% 11, 2% 99,36g Khối lượng nước sinh ra từ phản ứng cháy:
- Ta có: n ancol n H2O thuy phan n NaOH n KOH 0,18 0, 24 0, 42 mol
O
m H2O 2 114,84 99,36 15, 48g n H2O 2 0,86mol
N
n C3H7 COO 0, 42mol m muoi m K m Na m C3H7 COO 50, 04g - Số mol CO2 sinh ra từ phản ứng cháy:
Ơ
n CO2 n H2O 2 n ancol n H2O thuy phan 0,86 0, 42 0, 44 mol
H
a m C m H m O 0, 44.12 0,86.2 0, 42.16 13, 72 gam Chọn đáp án A
Q U
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Y
N
m m muoi a m NaOH,KOH 50, 04 13, 72 0,18.40 0, 24.56 43,12 gam
Bài 26:
KÈ
M
HCOOCH 3 : a mol COOH 2 : b mol m E 60a 90b 14c 2 a b 46, 6g 1 - Quy đổi E CH 2 : c mol H : a b mol 2
ẠY
12%.200 0, 6 mol n NaOH 40 - Dung dịch NaOH chứa: 88%.200 88 n mol H2O 18 9
D
CH 3OH : a mol Z chứa: 88 H 2 O : 2b 9 mol 88 6,16 188,85 2 mbình tăng 32a 18. 2b 2. 9 22, 4
-
n CO2 n H2O
2a 2b c 0, 43 3 ac 0,32 Trang 8
a 0, 25 - Từ (1) (2) (3) (4) suy ra: b 0,15 c 1,35 - Đặt u, v là số nhóm CH2 trong X, Y 0,25u = 0,15v = 1,35 5u + 3v = 27 Do u 2 và v 3 nên u = 3, v = 4 là nghiệm duy nhất X là C3H5COOCH3 (0,25mol), Y là C4H6(COOH)2 (0,15mol) 144.0,15 .100% 46,35% 46, 6
FF IC IA L
% mY
Gần nhất với giá trị 46,3% Chọn đáp án D Bài 27:
BTKL n O V
m V m C m H 16 12.0, 6 2.0,8 0, 45mol 16 16
O
- V + O2 0,6 mol CO2 + 0,8 mol H2O
N
- V chứa andehit Andehit là CH3CHO
H
Ơ
N
1 21, 6 CHO : n CHO 2 n Ag 2.108 0,1mol BTNT O - Quy đổi V thành: OH n OH 2.0, 6 0,8 2.0, 45 0,35mol BTNT C CH 2 : n CH2 0, 6 0,1 0,5mol BTNT H H : n H 2.0,8 0,1 0,35 2.0,5 0,15 mol
Q U
Y
CH 3CHO : 0,1 mol V gồm: CH 3CH 2 OH : 0,15 0,1 0, 05 mol HOCH 2 CH 2 OH : 0,35 0, 05 0,15mol 2
M
n RCOOH 0,1 0, 05 2.0,15 0, 45mol
KÈ
Số C trung bình của axit
n CO2
n RCOOH
0, 7 1,55 3 axit HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH. 0, 45
- MA < MB < MC; MB = 0,5(MA + MC)]
ẠY
A là CH3COOCH=CH2 (0,1 mol) B là C2H5COOC2H5 (0,05 mol)
D
C là (HCOO)2C2H4 (0,15 mol) %m B
102.0, 05 .100% 16, 24% 86.0,1 102.0, 05 118.0,15
Gần nhất với giá trị 15,90% Chọn đáp án A Bài 28: Trang 9
- n Na 2CO3 n CO2
4, 24 0, 004mol n NaOH 0, 08mol 106
5,376 BTNT C 0, 24mol n CE 0, 04 0, 24 0, 28 mol 22, 4
BTKL mmuối 4, 24 44.0, 24 1,8 32.0, 29 7,32g - Đốt cháy muối:
1,8 0, 2mol 18 0, 2 2.0, 04 0, 08 0, 2 mol
BTNT H n H X 2. BTNT H n H E
4,84 12.0, 28 1.0, 2 0, 08mol 16 n C E : n H E : n O E 0, 28 : 0, 2 : 0, 08 7 : 5 : 2 n O E
O
- n NaOH : n H2O 2 :1 X là C14H10O4 (CTCT: C6H5OOC-COOC6H5)
FF IC IA L
BTKL - E + NaOH: m H2O 4,84 40.0, 08 7,32 0, 72g n H2O 0, 04mol
C6 H 5OOC COOC6 H 5 4NaOH COONa 2 2C6 H 5ONa 2H 2 O
N
116.0, 04 .100% 63,39% 134.0, 02 116.0, 04
Ơ
% m C6 H5ONa
Chọn đáp án C
H
Bài 29:
N
- Este đơn chức không phải của phenol tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1, este đơn chức của phenol tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2
của phenol
Y
n NaOH 0, 4 1,33 2 X gồm leste của phenol và một este không phải nX 0,3
Q U
- n NaOH 0, 2.2 0, 4mol;1
- Đặt số mol este của phenol là a mol; este không phải phenol là b mol
M
n x a b 0,3 a 0,1mol Ta có hệ sau: n NaOH 2a b 0, 4 b 0, 2mol
KÈ
- Ta nhận thấy số mol của Y luôn bằng số mol của este không phải phenol và Y là anđehit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là CnH2nO2n: 0,2 mol
ẠY
- Đốt Y thu được n CO2 n H2O x mol - Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng chính là khối lượng CO2 và H2O 44x 18x 24,8 x 0, 4mol
D
- m Y m C m H m O 12.0, 4 2.0, 4 16.0, 2 8,8gam
- Ta nhận thấy este không phải phenol sinh ra muối và anđehit Y, este phenol sinh ra muối và H2O và số mol H2O = số mol este phenol theo sơ đồ sau (với este không phenol là R1COOCH-=CH-R2 và este phenol là R3COOC6H5)
- R1COOCH=CH-R2 + NaOH R1COONa + R2 – CH2 – CHO R3COOC6H5 + 2NaOH R3COONa + C6H5Ona + H2O Trang 10
- Bảo toàn khối lượng:
m X m NaOH m muoi m Y m H2O m X 40.0, 4 37, 6 8,8 18.0,1 m X 32, 2gam Chọn đáp án C Bài 30: - Đặt X, y lẩn lượt là số mol của A và este tạo bởi axit B trong a gam X y = 0,03 - Có Mancol < 2.25 = 50 Ancol có thể là CH3OH hoặc CH3CH2OH
FF IC IA L
a gam X + NaOH 4,38 gam muối + 0,03 mol rượu.
Ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ Ancol là C2H5OH (Vì CH3OH có thể điểu chế trực tiếp được từ CO và H2) - Đặt công thức chung cho 2 axit A và B là CnH2n+1COOH Muối tạo bởi A, B là CnH2n+1COONa
14n 68 4,38 208 143 n x mol n 1 0, 095 305 5400
N
2,128 0, 095mol n 1 . x 0, 03 0, 095mol 22, 4
Ơ
- n CO2 n 1 . x y
O
14n 68 . x y 4,38gam 14n 68 . x 0, 03 4,38gam
H
- B là đồng đẳng kế tiếp của A A là HCOOH, B là CH3COOH
N
m gam X + NaHCO3 1,92 gam muối HCOONa
1,92 12 mol 68 425 12 143 n CH3COOC2 H5 : .0, 03 0, 032mol 425 5400 12 a 88.0, 032 46. 4,12gam 425
M
D
ẠY
KÈ
Chọn đáp án B
Q U
Y
n HCOOH
Trang 11
DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ESTE HÓA Tính hằng số cân bằng:
RCOOH
R 'OH RCOOR ' H 2O
b mol x mol x mol x mol (b-x) mol x x . ' [RCOOR ][H 2O] x2 V V KC [RCOOH ][R 'OH ] a x . b x (a x)(b x) V V Tính hiệu suất của phản ứng este hóa: b H .b x.100 ;b Nếu a b H % .100% x x 100 H a H .a x.100 ;a Nếu a b H % .100% x x 100 H
O
FF IC IA L
Ban đầu a mol Phản ứng: x mol Sau phản ứng: (a-x) mol
B. 70%
C. 80%
Ơ
A. 50%
N
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Thực hiện phản ứng este hóa 9,2g glixerol với 60g axit axetic. Giả sử chỉ thu được glixerol triaxetat có khối lượng 17,44 g. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa: D. 60%
A. 246 g
B. 174,24 g
N
H
Bài 2. Cho 180g axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic có mặt axit sunfuric đặc làm xúc tác. Ở trạng thái cân bằng, nếu hiệu suất phản ứng là 66% thì khối lượng este thu được là: C. 274 g
D. 276 g
B. 1,2 g
Q U
A. 2 g
Y
Bài 3.Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH3COOH bằng 1 lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol este. Hiệu suất phản ứng H = 60%. Giá trị của m? C. 2,4 g
D. 1g
Bài 4. Biết rằng phản ứng este hóa CH 3COOH C2 H 5OH CH 3COOC2 H 5 H 2O . Có hằng số nguyên tử cân bằng K = 4, tính % Ancol etylic bị este hóa nếu bắt đầu với [C2H5OH] =1 M, [CH3COOH] = 2M? B. 68%
M
A. 80%
C. 75%
D. 84,5%
KÈ
Bài 5. Trộn 300 ml dung dịch axit axetic 1M và 50 ml ancol etylic 46º (d = 0,8 g/ml) có thêm một ít H2SO4 đặc vào một bình cầu và đun nóng bình cầu một thời gian, sau đó chứng cất thu được 19,8 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: B. 75%
C. 85%
D. 90%
ẠY
A. 65%
D
Bài 6. Cho 37,6 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH và một rượu đồng đẳng Y tác dụng với Na dư thu được 11,2 lít khí H2 ( đktc). Nếu cho Y bằng lượng Y có trong X tác dụng hết với axit axetic thì thu được số gam este là: A. 44,4
B. 22,2
C. 35,2
D. 17,6
Bài 7. Chia a g axit axetic làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 được trung hòa vừa đủ bằng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M; phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic thu được m g este. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%, giá trị của m là: A. 16,7
B. 17,6
C. 18,6
D. 16,8
Trang 1
Bài 8. Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hóa? A. 53,5% C2H5OH;46,5%CH3COOH và hiệu suất 80% B. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80% C. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75% D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%
A. 97,5 g
B. 195 g
FF IC IA L
Bài 9. Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35g axit axetic đun nóng với 200g ancol isoamylic? Biết hiệu suất phản ứng đạt 68% C. 292,5g
D. 159g
A. 33,33%
B. 80%
C. 44,44%
O
Bài 10. Cho hỗn hợp T gồm 1 axit cacboxylic đơn chức X, 1 ancol đơn chức Y, 1 este của X và Y. Khi cho 0,5 mol hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì thu được 0,4 mol Y. Thành phần % số mol của X trong hỗn hợp T là: D. 20%
B. 23,4 gam
C. 48,8 gam
H
A. 40,48 gam
Ơ
N
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. X là hỗn hợp HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là: D. 25,92 gam
Q U
A. CH3COOH, H% = 68%
Y
N
Bài 12. Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là: C. CH2 = CHCOOH, H% = 72%
B. CH2 = CHCOOH, H% = 78% D. CH3COOH, H% =72%
Bài 13.Cho 6,42 g hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức tác dụng với rượu etylic lấy dư, sau phản ứng thu được 9,22 g hỗn 2 este. Xác định công thức của 2 axit? B. CH3COOH, C2H5COOH
C. C2H5COOH,C3H7COOH
D. Đáp án khác
KÈ
M
A. HCOOH, CH3COOH
Bài 14. Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau + Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra
ẠY
+ Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. + Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hóa bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là bao nhiêu?
D
A.8,80 gam
B. 5,20 gam
C. 10,56 gam
D. 5,28 gam
Bài 15. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit X có công thức phân tử C4H6O4 với 1 mol CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 2 este E và F ( MF > ME). Biết rằng mE 1,81mF và chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển hóa thành este. Số gam E và F tương ứng là A. 47,52 và 26,28
B. 26,28 và 47,52
C. 45,72 và 28,26
D. 28,26 và 45,72
Bài 16. Công thức phân tử của X và Y tương ứng là Trang 2
A. C3H8O3 và C3H4O2
B. C3H8O2 và C3H4O2
C. C2H6O2 và C2H4O2
D. C3H8O2 và C3H6O2
Bài 17. Giá trị của m là A. 22,2
B. 24,6
C. 22,9
D. 24,9
Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn 19,68 gam hỗn hợp Y gồm 2 axit là đồng đẳng kế tiếp thu được 31,68 gam CO2 và 12,96 gam H2O. Nếu cho Y tác dụng với rượu etylic, với hiệu suất phản ứng của mỗi axit là 80% thì số gam este thu được là: B. 22,464
C. 28,080
D. 32,280
FF IC IA L
A. 25,824
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức X và Y thuộc cùng một dãy đồng đẳng,
người ta thu được 70,4 gam CO2 và 37,8 gam H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với 24,0 gam axit axetic (h = 50%) thì số gam este thu được là A. 20,96
B. 26,20
C. 41,92
D. 52,40
O
Bài 20. Oxi hóa anđehit OHCCH2CH2CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q ( MZ < MQ) với tỉ lệ khối lượng mZ : mQ 1,81 . Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q B. 0,48 và 0,12
C. 0,24 và 0,24
Ơ
A. 0,36 và 0,18
N
lần lượt là:
D. 0,12 và 0,24
Y
N
H
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hóa trên thực hiện phản ứng xà phòng hóa với dung dịch NaOH 4M thì thu được m gam muối: (Giả sử hiệu suất phản ứng este hóa là 100%). Giá trị của m là B. 16,4 gam
C. 20,0 gam
D. 8,0 gam
Q U
A. 10,00 gam
M
Bài 22. Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hỗn hợp 2 axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 ( đktc). Mặt khác, nếu đun nóng hỗn hợp X (xt: H2SO4 đặc) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 16,2g hỗn hợp este. CTCT thu gọn của 2 axit là:
KÈ
A. HCOOH và CH3COOH
C. CH3COOH và C2H5COOH
B. C3H7COOH và C4H9COOH D. C6H13COOH và C7H15COOH
ẠY
Bài 23. Cho hỗn hợp T gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở, tiến hành 3 thí nghiệm sau (Thí nghiệm 1,2 khối lượng T sử dụng là như nhau): - Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
- Thí nghiệm 2: a mol T phản ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2
D
- Thí nghiệm 3: Lấy 144,8 g T thực hiện phản ứng este hóa với lượng dư ancol metylic ( xúc tác H+, tº) thì khối lượng este thu được bằng bao nhiêu? A. 189,6 gam
B. 168,9 gam
C. 196,8 gam
D. 166,4 gam
Bài 24. Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở. Chia X thành 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa. - Phần 2 được este hóa hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được khối lượng H2O là: Trang 3
A. 1,8 gam
B. 3,6 gam
C. 5,4 gam
D. 7,2 gam
Bài 25. Chia hỗn hợp X gồm một rượu đơn chức và axit đơn chức thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng hết với natri thu được 2,24 lít H2 (đktc) - Phần 2: bị đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lít CO2 (đktc) - Phần 3: bị este hóa hoàn toàn ta thu được 1 este . Đốt cháy hoàn toàn 0,11 g este này thì thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Vậy công thức phân tử của rượu và axit là B. C2H6O và C2H4O2
C. C3H8O và CH2O2
D. Cả A,B,C đều đúng
FF IC IA L
A. CH4O và C3H6O2
A. 18,0 gam
B. 10,80 gam
C. 15,9 gam
O
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Đun nóng 17,52 gam hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 16,44 gam hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy toàn bộ 16,44 gam Y cần dùng 1,095 mol O2, thu được 11,88 gam nước. Nếu đun nóng toàn bộ 16,44 gam Y cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam muối. Giá trị của x là: D. 9,54 gam
H
Ơ
N
Bài 27. Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm – COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2: 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Phát biểu nào sau đây sai? B. Y không có phản ứng tráng gương
N
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8
Q U
D. X có đồng phân hình học
Y
C. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2 Bài 28. Hợp chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H, O và chỉ 2 loại nhóm chức – OH và – COOH. Tiến hành các thí nghiệm sau:
M
- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch X 1M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Các chất trong dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 700 ml HCl 0,5M thu được dung dịch Z.
KÈ
- Thí nghiệm 2: Cho 200ml dung dịch X 1M tác dụng với 600ml dung dịch KHCO3 1M thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và dung dịch M. Cô cạn dung dịch M được 55,8 gam chất rắn khan.
ẠY
- Thí nghiệm 3: Trộn a gam X với 9,2 gam ancol etylic, thêm vài ml dung dịch H2SO4 đặc đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 chất hữu cơ có tổng khối lượng là 25,7 gam. Tính giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20 gam
B. 19,5 gam
C. 20,5 gam
D. 21 gam
D
Bài 29. Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và một axit không no đơn chức có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam A tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp B gồm CH3OH và C2H5OH, khi cho 7,8 gam B tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 3,9 gam B rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là A. (a +2,1)h%
B. (a + 7,8) h%
C. (a +3,9) h%
D. (a + 6) h%
Trang 4
Bài 30. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y( biết tỉ lệ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z ( trong Z không còn nhóm chức nào khác). Công thức cấu tạo của Z là: A. C2H5COOCH2CH2OCOC2H5
B. C2H3COOCH2CH2OCOC2H3
C. CH3COOCH2CH2OCOCH3
D. HCOOCH2CH2OCOH B.TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Chọn đáp án C
Bài 11: Chọn đáp án D
Bài 2: Chọn đáp án B
Bài 12: Chọn đáp án C
Bài 3: Chọn đáp án A
Bài 13: Chọn đáp án D
Bài 4: Chọn đáp án D
Bài 14: Chọn đáp án D
Bài 5: Chọn đáp án B
Bài 15: Chọn đáp án A
Bài 6: Chọn đáp án A
Bài 16: Chọn đáp án B
Bài 7: Chọn đáp án B
Bài 17: Chọn đáp án D
Bài 8: Chọn đáp án A
Bài 18: Chọn đáp án B
Bài 9: Chọn đáp án B
Bài 19: Chọn đáp án A
Bài 10: Chọn đáp án D
N
O
FF IC IA L
A.KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Ơ
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
Bài 20: Chọn đáp án A
N
Bài 21: Chọn đáp án B
H
C.BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Giải:
KÈ
M
Q U
Y
nH 2O nCH3COOH x mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: 60x+8,4 = 16,8 + 18x x = 0,2 Muối thu được là CH3COONa : m = 82x = 16,4 gam Bài 22: Chọn đáp án A Giải: C2 H 5OH : x mol X : Cn H 2 nO2 : y mol C H O : z mol n 1 2 n 2 2
D
ẠY
x y z 4, 48 x y z 2nH 2 2. 0, 4 mol 22, 4 meste 46 x (14n 32) y (14n 46) z 18 x 16, 2 g
x 0, 2 10, 6 32.0, 2 y z 0, 2 n 1,5 14.0, 2 14n.( y z ) 28.0, 2 32 y 46 z 16, 2
n = 1 CTCT của 2 axit là HCOOH và CH3COOH Bài 23: Chọn đáp án A Giải: Trang 5
Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O 2 axit có công thức HCOOH và HOOC – COOH.
nHCOOH n(COOH )2 a nHCOOH 0, 4a Thí nghiệm 2: nHCOOH 2n(COOH )2 1, 6a n(COOH )2 0, 6a nHCOOH : n(COOH )2 2 : 3 nHCOOH 0,8 mol Thí nghiệm 3: 46nHCOOH 90n(COOH )2 144,8 g n(COOH )2 1, 2 mol
FF IC IA L
meste = 60.0,8 +118.1,2 = 189,6g Bài 24: Chọn đáp án C Giải: Đặt CTTQ của ancol là Cn H 2 n 2O (a mol), của axit là Cm H 2 mO2 (b mol)
Phần 1: nCO2 nCaCO3
30 0,3 mol 100
O
na mb 0,3
Phần 2: Este thu được có CTTQ là Cn m H 2 n 2 mO2
Y
N
H
Khối lượng H2O thu được = 18.0,3 = 5,4 g Bài 25: Chọn đáp án D Giải : 2, 24 Phần 1: naxit nancol 2nH 2 2. 0, 2 mol 22, 4
Ơ
N
Phản ứng este hóa xảy ra vừa đủ a = b(n + m)a=0,3 Đốt cháy este được: nH 2O (n m).a 0,3 mol
8,96 0, 4 mol 22, 4
Phần 2: nCO2
Phần 3: 0,11 g este O2 0, 005 mol CO2 0, 005 mol H 2O
Q U
M
Este no Axit và ancol đều no. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mO2 0, 22 0, 09 0,11 0, 2 g
KÈ
nO2 0, 00625 mol
ẠY
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: 2neste=2.0,005 + 0,005 – 2.0,00625=0,0025 mol neste= 0,00125 mol 0,11 M este 88 0, 00125
D
CTPT của este là C4H8O2 Trường hợp 1: Axit là HCOOH (a mol) , ancol là C3H7OH (b mol) a b 0, 2 a 0,1 a 3b 0, 4 b 0,1 Trường hợp 2: Axit CH3COOH ( a mol), ancol là C2H5OH (b mol) a b 0, 2 Thỏa mãn với tất cả các giá trị 0 < a, b<0,2 2a 2b 0, 4 Trường hợp 3: Axit C2H5COOH (a mol), ancol là CH3OH (b mol) Trang 6
a b 0, 2 a 0,1 3a b 0, 4 b 0,1 Vậy cả 3 trường hợp đều thỏa mãn. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26: Chọn đáp án B Giải: Đặt CTTQ của ancol là Cn H mO (a mol) , của axit là C z H t O2 ( b mol)
FF IC IA L
(12n + m + 16)a + ( 12z + t + 32) b = 17,52g ( 1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: 17,52 16, 44 18nH 2O
nH 2O 0, 06 neste 0, 06 mol
16,44 g Y + 1,095 mol O2 → 0,66 mol H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có mCO2 16, 44 1, 095.32 18.0, 66 39, 6 g nCO2 0,9 mol an zb 0,9 (2)
N
O
Nếu đốt cháy 17,52 gam X thì số mol H2O tạo thành = 0,66+0,06=0,72 mol 0,5 ma+0,5 tb = 0,72 (3) Từ (1), (2) , (3) suy ra 16a + 32b = 5,28 b naxit ( X ) nNaOH 0, 09 mol a 0,15
Q U
Y
N
H
Ơ
0,15n 0, 09 z 0,9 n 3, z 5 0,15m 0, 09t 1, 44 m 6, t 6 Muối tạo thành có CTPT là C5H5O2Na x = 120.0,09 = 10,8 g Bài 27. Chọn đáp án D Giải: Y+O2:Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mCO2 mH 2O 3,95 4 7,95 g 44nCO2 18nH 2O 7,95 nCO 0,15 mol nCO2 : n H 2O 2 :1 2 nH 2O 0, 075 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: nO (Y) 2.0,15 0, 075 2
KÈ
M
4 0,125 mol 32
nC : n H : nO 0,15 : 0,15 : 0,125 6 : 6 : 5
ẠY
Công thức đơn giản nhất hay công thức phân tử của Y là C6H6O5 Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2 CTCT của Y là HOOC C C COOCH 2CH 2OH
D
A đúng, CTCT của X: HOOC C C COOH . Tổng số nguyên tử H của X và Y = 2+6=8 B đúng. C đúng. HOOC C C COOCH 2CH 2OH 2 Br2 HOOC CBr2CBr2 COOCH 2CH 2OH
D sai. X không có đồng phân hình học. Bài 28. Chọn đáp án A Giải: Thí nghiệm 1: 0,1 mol X + 0,25 mol NaOH Trang 7
Có nHCl nNaOH n OH ( X ) n OH ( X ) 0,35 0, 25 0,1 mol Chứng tỏ X chứa 1 nhóm – OH Thí nghiệm 2: 0,2 mol X + 0,6 mol KHCO3 → 0,4 mol CO2 + dung dịch M nCO2 nKHCO3 KHCO3 phản ứng dư.
nCO2 nX
2 X chứa 2 nhóm – COOH.
mmuèi cña X 55,8 138.
M muèi cña X
FF IC IA L
mchất rắn = mmuối của X+ mK2CO3 0, 6 0, 4 42 g 2
42 210 Muối của X có công thức là HOC2H3(COOK)2 0, 2
N
O
CTCT của X: HOOC – CH2CH(OH) - COOH 9, 2 Thí nghiệm 3: nC2 H5OH 0, 2 mol 46 Sản phẩm tạo thành có CTPT là: C6H10O5 ( x mol) và C8H14O5 (y mol) mhh 162 x 190 y 25, 7 g x 0,1 nC2 H5OH x 2 y 0, 2 mol y 0, 05
a g A CaCO3 : nA 2nCO2 2.
7,8 g B + Na → 0,1 mol H2
Q U
nB 2nH 2 0, 2 mol
1,12 0,1 mol 22, 4
Y
N
H
Ơ
a = 134. (0,1+0,05)=20,1 g Gần nhất với giá trị 20. Bài 29. Chọn đáp án A Giải
H 2 SO4 m g este a g A 3,9 g B (Chứa 0,1 mol ancol) h%
M
nB nA nH 2O 0,1h%, mB ph¶n øng 3,9h%, mA ph¶n øng ah%
D
ẠY
KÈ
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: ah% +3,9h% = m + 18.0,1h% m = h%.(a + 2,1) Bài 30. Chọn đáp án A Giải Cách 1: Kết hợp đáp án Dựa vào đáp án ta có ancol Y là HOCH2CH2OH Đặt nancol x nH 2O 2 x
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: 7,4 + 62x=8,7 + 18.2x 7, 4 74 x = 0,05 nX 2 x 0,1 mol M X 0,1
Công thức của axit là C2H5COOH. Công thức của este là C2H5COOCH2CH2OCOC2H5 Cách 2: Không dựa vào đáp án. Trang 8
Đặt CTTQ của axit là C x H y O2
C x H y O2 ( x
x
y y t 1) O 2 xCO2 H 2O 4 2
y 1 3,5 4 x y 18 x 3, y 6 4 7, 4 0,1 mol 74 64 Ancol đơn chức hoặc 2 chức.
Có M ancol 2 M O2
FF IC IA L
Công thức của axit là C2H5COOH, naxit
Trường hợp 1: Ancol đơn chức Cn H 2 n 2O neste = naxit = 0,1 mol M este
8, 7 87 0,1
neste
1 8, 7 naxit 0, 05 mol M este 174 2 0, 05
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
Mancol = 174 + 18.2 -74.2=62 Công thức ancol Y là HOCH2CH2OH Công thức của este là C2H5COOCH2CH2OCOC2H5
O
Loại (vì phân tử khối của este phải là số chẵn) Trường hợp 2: Ancol 2 chức Cn H 2 n 2O2
Trang 9
DẠNG 4: CÂU HỎI LÝ THUYẾT Bài 1. Este đơn chức, mạch hở X có tỉ khối hơi so với oxi là 3,125. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo của X là: A. 8.
B. 10.
C. 6.
D. 9.
Bài 2. Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là B. 3
C. 4
D. 2
FF IC IA L
A. 5
Bài 3. Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợp sau về X, Y: 1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no. 3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no. A. 1
B. 3
O
Số trường hợp thỏa mãn là: C. 2
D. 4
Ơ
N
Bài 4. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H9O4Cl. Biết rằng: X + NaOH dư → Muối của axit X1 X 2 X 3 NaCl ( X 2 , X 3 là các ancol có cùng số nguyên tử C). Khối lượng phân tử (đvC) của X1 là B. 90.
C. 143.
H
A. 134.
N
Bài 5. Có các nhận định sau:
D. 112.
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh.
Y
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...
Q U
(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường. (4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
M
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
KÈ
Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (3), (4), (5).
ẠY
Bài 6. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A. Nước và quỳ tím.
B. Nước và dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NaOH.
D. Nước brom.
D
Bài 7. Số đồng phân của hợp chất este đơn chức có CTPT là C4H8O2 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh Ag là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 8. Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ: A. CH3OH, CH3COOH
B. (CH3)2CHCH2OH, CH3COOH
C. CH3COOH, (CH3)2CHOH
D. CH3COOH, (CH3)2CHCH2CH2OH
Bài 9. Cho dãy chuyển hóa sau: Trang 1
O 2 Mn 2
X 2 4 C2 H 2 A B CH 3COOCH CH 2 H O HgSO ,80 C
A, B, X lần lượt là: A. CH2=CHOH, CH3COOH, CH2=CH2
B. CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHOH
C. CH3CHO, CH3COOH, C2H2
D. CH3CHO, CH3OH, CH2=CHCOOH
Bài 10. Đối với phản ứng este hóa, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng? (2) Bản chất các chất phản ứng (3) Nồng độ các chất phản ứng (4) Chất Xúc tác A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1) (3) (4)
FF IC IA L
(1) Nhiệt độ
D. (1) (2) (3) (4)
Bài 11. Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi: A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư.
O
B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ.
C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este.
N
D. Cả 2 biện pháp A, C
Ơ
Bài 12. Cho các phản ứng sau:
H
1) Thủy phân este trong môi trường axit.
2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng.
N
3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng.
Y
4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng. 5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH.
Q U
Các phản ứng không được gọi là phản ứng xà phòng hóa là: A. 1,2, 3, 4
B. 1,4,5
C. 1, 3, 4, 5
D. 3, 4, 5
KÈ
A. C3H5COOH
M
Bài 13. Este X mạch hở có công thức phân tử C5HgO2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là B. CH3COOH
C. HCOOH
D. C2H5COOH
Bài 14. Chất béo có tên gọi là triolein có phân tử khối là A. 884
B. 882
C. 886
D. 890
ẠY
Bài 15. Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. Phân hủy mỡ.
B. Thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
C. Axit tác dụng với kim loại
D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên
D
Bài 16. Công thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở? A. C12Hl6O10.
B. C10H20O4.
C. C11H16O10.
D. C13H15O13.
Bài 17. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Bài 18. Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là Trang 2
A. CH3COOCH2C6H5
B. HCOOC6H4C2H5
C. C6H5COOC2H5
D. C2H5COOC6H5
Bài 19. X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 6.
Bài 20. Cho các phát biểu sau: (1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol.
FF IC IA L
(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xúc tác H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có nguồn gốc từ axit. (4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (5) Các axit béo là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn. Số phát biểu đúng là B. 4.
C. 5.
D. 2.
O
A. 3.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
N
Bài 1. Chọn đáp án B. Bài 2. Chọn đáp án B.
Ơ
Bài 3. Chọn đáp án B.
H
Bài 4. Chọn đáp án B.
N
Bài 5. Chọn đáp án A. Bài 6. Chọn đáp án A.
Y
Bài 7. Chọn đáp án B.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Bài 8. Chọn đáp án D.
Trang 3
Bài 9. Chọn đáp án C. Bài 10. Chọn đáp án D. Bài 11. Chọn đáp án D. Bài 12. Chọn đáp án B. Bài 13. Chọn đáp án D. Bài 14. Chọn đáp án A.
FF IC IA L
Bài 15. Chọn đáp án B. Bài 16. Chọn đáp án A. Bài 17. Chọn đáp án A. Bài 18. Chọn đáp án D. Bài 19. Chọn đáp án A.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
Bài 20. Chọn đáp án B.
Trang 4
CHUYÊN ĐỀ 6. CACBOHIĐRAT A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA - Cacbohiđrat (còn gọi là gluxit hoặc saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là Cn (H 2 O) m , có chứa nhiều nhóm OH và nhóm cacbonyl (anđehit hoặc xeton) trong phân tử. - Gluxit được chia thành 3 loại thường gặp là: + Monosaccarit: glucozơ, fructozơ có CTPT là C6 H12 O6 . Fructozơ
FF IC IA L
Glucozơ
+ Đissaccarit: saccarozơ và mantozơ có CTPT là C12 H 22 O11. + Polisaccarit: xenlulozơ và tin bột có CTPT là (C6 H10 O5 ) n .
O
- Khi đốt cháy gluxit chú ý: + n O2 n CO2
H
- Công thức cấu tạo CH 2 OH - (CHOH) 4 - CHO.
Ơ
II. GLUCOZƠ - Công thức phân tử C6 H12 O6 .
N
+ Dựa vào tỷ lệ n CO2 / n H2O để tìm loại saccarit.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
- Glucozơ tồn tại ở cả hai dạng mạch hở và mạch vòng (dạng là 36%; dạng là 64%). Dạng vòng có dạng 5 cạnh và dạng 6 cạnh. Trong dung dịch, các dạng tồn tại của glucozơ luôn chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở. - Nhóm OH ở vị trí số 1 được gọi là OH hemiaxetal, nhóm OH này có liên quan đến tính chất hóa học của các saccarit, ở đây là glucozơ.
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Là chất rắn, không màu, tan tốt trong nước, độ tan trong nước tăng khi nhiệt độ tăng. - Có vị ngọt kém đường mía (thành phần chính là saccarozơ). - Có nhiều trong các loại hoa quả: quả nho (còn gọi là đường nho), mật ong (30%), máu người (0,1%). Trang 1
FF IC IA L
2. Tính chất hóa học Trong phân tử glucozơ có 5 nhóm OH nằm liền kề và 1 nhóm CHO nên glucozơ có các phản ứng của ancol đa chức và của anđehit. 2.1. Các phản ứng của ancol đa chức - Hòa tan Cu(OH) 2 ở ngay nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
O
2C6 H12 O6 Cu(OH) 2 (C6 H11O6 ) 2 Cu 2H 2 O
N
Phản ứng này chứng minh glucozơ có nhiều nhóm OH - Tác dụng với anhiđrit axit tạo thành este 5 chức: HOCH 2 (CHOH) 4 CHO 5(CH 3CO) 2 O CH 3COOCH 2 (CHOOCCH 3 ) 4 CHO 5CH 3COOH
H
Ơ
Phản ứng này dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm OH. 2.2. Các phản ứng của anđehit - Tác dụng với H 2 tạo thành ancol sorbitol (sobit): 0
N
Ni,t HOCH 2 (CHOH) 4 CHO H 2 HOCH 2 (CHOH) 4 CH 2 OH
Y
- Tác dụng với AgNO3 /NH 3 tạo thành Ag (phản ứng tráng gương) 0
Q U
t HOCH 2 (CHOH) 4 CHO 2AgNO3 3NH 3 H 2 O HOCH 2 (CHOH) 4 COONH 4 2Ag 2NH 4 NO3
- Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ cao:
0
t CH 2 OH(CHOH) 4 CHO 2Cu(OH) 2 NaOH CH 2 OH(CHOH) 4 COONa Cu 2 O 3H 2 O
M
- Phản ứng làm mất màu dung dịch brom: CH 2 OH(CHOH) 4 CHO Br2 H 2 O CH 2 OH(CHOH) 4 COOH 2HBr
KÈ
Các phản ứng này chứng tỏ glucozơ có nhóm CHO. 2.3. Phản ứng lên men 0
men röôïu ,t C6 H12 O6 2CO2 2C2 H 5OH
D
ẠY
2.4. Phản ứng với CH3OH/HCl tạo metylglicozit - Chỉ có nhóm OH hemiaxetal tham gia phản ứng. Phản ứng này chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng. - Sau phản ứng nhóm metylglicozit không chuyển trở lại nhóm CHO nên không tráng gương được. - Ngoài ra khi khử hoàn toàn glucozơ thu được n-hexan chứng tỏ glucozơ có mạch 6C thẳng. 3. Điều chế - Thủy phân saccarozơ, tinh bột, mantozơ, xenlulozơ: + Mantozơ: C12 H 22 O11 H 2 O 2C6 H12 O6 (glucozơ) + Tinh bột và xenlulozơ: Trang 2
(C6 H10 O5 ) n nH 2 O nC6 H12 O6 + Saccarozơ: C12 H 22 O11 H 2 O C6 H12 O6 (glucozơ) + C6 H12 O6 (fructozơ) - Trùng hợp HCHO: 0
Ca (OH)2 ,t 6HCHO C6 H12 O6
FF IC IA L
III.FRUCTOZƠ - Công thức phân tử C6 H12 O6 . - Công thức cấu tạo CH 2 OH - CHOH - CHOH - CHOH - CO - CH 2 OH.
O
- Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng , vòng 5 hoặc 6 cạnh. Trong môi trường kiềm, fructozơ có cân bằng chuyển thành gluczơ.
N
Fructozơ
Y
N
H
Ơ
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. - Vị ngọt hơn đường mía. - Có nhiều trong hoa quả và đặc biệt trong mật ong (40%) làm cho mật ong có vị ngọt đậm. 2. Tính chất hóa học Vì phân tử fructozơ có chứa 5 nhóm OH trong đó có 4 nhóm liền kề và 1 nhóm chứa C = O nên có các tính chất hóa học của ancol đa chức và xeton. - Hòa tan Cu(OH) 2 ở ngay nhiệt độ thường.
Q U
- Tác dụng với anhiđrit axit tạo este 5 chức. - Tác dụng với H 2 tạo sorbitol.
KÈ
M
- Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên fructozơ có phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. Nhưng fructozơ không có phản ứng làm mất màu dung dịch Brom. IV. SACCAROZƠ - Công thức phân tử C12 H 22 O11.
D
ẠY
- Công thức cấu tạo: hình thành nhờ 1 gốc - glucozơ và 1 gốc - fructozơ bằng liên kết 1,2glicozit:
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. Trang 3
- Có nhiều trong tự nhiên trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. Có nhiều dạng: đường phèn, đường phên, đường cát, đường tinh luyện,… 2. Tính chất hóa học Do gốc glucozơ đã liên kết với gốc fructozơ thì nhóm chức anđehit không còn nên saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức. - Hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
3. Điều chế Trong công nghiệp người ta thường sản xuất saccarozơ từ mía. V. MANTOZƠ - Công thức phân tử C12 H 22 O11.
FF IC IA L
- Phản ứng thủy phân: C12 H 22 O11 H 2 O C6 H12 O6 (glucozơ) + C6 H12 O6 (fructozơ)
H
Ơ
N
O
- Công thức cấu tạo: được tạo thành từ sự kết hợp của 2 gốc -glucozơ bằng liên kết -1,4-glicozit:
Q U
Y
N
1. Tính chất hóa học Do khi kết hợp 2 gốc glucozơ, phân tử mantozơ vẫn còn 1 nhóm CHO và các nhóm OH liền kề nên mantozơ có tính chất hóa học của cả ancol đa chức và anđehit. 1.1. Tính chất của ancol đa chức Hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
M
1.2. Tính chất của anđehit - Mantozơ tham gia phản ứng tráng gương. - Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch Cu 2 O, với dung dịch Brom.
KÈ
1.3. Phản ứng thủy phân C12 H 22 O11 H 2 O 2C6 H12 O6 (glucozơ)
ẠY
2. Điều chế Thủy phân tinh bột nhờ men amylaza có trong mầm lúa. Phản ứng này cũng xảy ra trong cơ thể người và động vật. VI. XENLULOZƠ (THƯỜNG GỌI LÀ MÙN CƯA, VỎ BÀO) - Công thức phân tử C6 H10 O5 n .
D
- Công thức cấu tạo: do các gốc -glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết -1,4-glicozit tạo thành mạch thẳng, mỗi gốc chỉ còn lại 3 nhóm OH tự do nên có thể viết công thức cấu tạo ở dạng C6 H 7 O2 (OH)3 n .
Trang 4
FF IC IA L
H ,t nC6 H12 O6 C6 H10O5 n nH 2O
0
O
Xenlulozơ (Cellulose) 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Là chất rắn, hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị. - Không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzen… 2. Tính chất hóa học 2.1. Phản ứng thủy phân: (glucozơ)
N
H
Ơ
N
Phản ứng này áp dụng trong sản xuất ancol etylic công nghiệp, xuất phát từ nguyên liệu chứa xenlulozơ (vỏ bào, mùn cưa, tre, nứa, v.v…). Phản ứng thủy phân xenlulozơ có thể xảy ra nhờ tác dụng xúc tác của enzym xenlulaza có trong cơ thể động vật nhai lại (trâu, bò…). Cơ thể người không có enzym này nên không thể tiêu hóa được xenlulozơ. 2.2. Tác dụng với một số tác nhân bazơ + Phản ứng với NaOH và CS2 . Sản xuất tơ visco:
Y
Cho xenlulozơ tác dụng với NaOH người ta thu được sản phẩm gọi là “xenlulozơ kiềm”, đem chế hóa tiếp với cacbon đisunfua sẽ thu được dung dịch xenlulozơ xantogenat:
Q U
C6 H 7 O 2 OH 3 C6 H 7 O 2 OH 2 ONa C6 H 7 O 2 OH 2 O CS2 Na n n n Xenlulozơ xantogenat tan trong kiềm tạo thành dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi bơm dung dịch nhớt này qua những ống có các lỗ rất nhỏ 0,1mm ngâm trong dung dịch H 2SO 4 , xenlulozơ
KÈ
M
xantogenat sẽ bị thủy phân cho ta xenlulozơ hidrat ở dạng óng nuột gọi là tơ visco: n C6 H 7 O 2 OH 2 O CS2 Na H 2SO 4 C6 H 7 O 2 OH 3 nCS2 Na 2SO 4 n n 2 + Tác dụng với dung dịch Cu(OH) 2 trong amoniac:
D
ẠY
Xenlulozơ tan được trong dung dịch Cu(OH) 2 trong amoniac có tên là “nước Svayde”, trong đó Cu 2 tồn tại chủ yếu ở dạng phức chất Cu(NH 3 ) n (OH) 2 . Khi ấy sinh ra phức chất của xenlulozơ với ion đồng ở dạng dung dịch nhớt. Nếu ta cũng bơm dung dịch nhớt này đi qua ống có những lỗ rất nhỏ ngâm trong nước, phức chất sẽ bị thủy phân thành xenlulozơ hidrat ở dạng sợi, gọi là tơ đồng – amoniac. 2.3. Phản ứng với một số axit hoặc anhiđrit axit tạo thành este Tác dụng của HNO3 : Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H 2SO 4 đậm đặc, tùy theo điều kiện phản ứng mà một, hai hay cả ba nhóm –OH trong mỗi mắt xích C6 H10 O5 được thay thế bằng nhóm -ONO 2 tạo thành các este xenlulozơ nitrat: C6 H 7 O 2 OH 3 nHNO3 C6 H 7 O 2 OH 2 ONO 2 nH 2 O n n
Trang 5
C6 H 7 O 2 OH 3 2nHNO3 C6 H 7 O 2 OH ONO 2 2 2nH 2 O n n C6 H 7 O 2 OH 3 3nHNO3 C6 H 7 O 2 ONO 2 3 3nH 2 O n n Hỗn hợp xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ đinitrat được dùng để tạo màng mỏng tại chỗ trên da nhằm bảo vệ vết thương, và dùng trong công nghệ cao phân tử (chế tạo nhựa xenluloit, sơn, phim ảnh,…). Xenlulozơ trinitrat thu được (có tên gọi piroxilin) là một sản phẩm dễ cháy và nổ mạnh, được dùng làm chất nổ cho mìn, lựu đạn… và chế tạo thuốc súng không khói.
Tác dụng của CH 3CO 2 O : Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic có H 2SO 4 xúc tác có thể tạo
thành xenlulozơ mono- hoặc đi- hoặc triaxetat. Ví dụ:
FF IC IA L
C6 H 7 O 2 OH 3 3n CH 3CO 2 O C6 H 7 O 2 OCOCH 3 3 3nCH 3COOH n n Trong công nghiệp xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat được dùng hỗn hợp hoặc riêng rẽ để sản xuất phim ảnh và tơ axetat. Chẳng hạn hòa tan hai este trên trong hỗn hợp axeton và etanol rồi bơm dung dịch thu được qua những lỗ nhỏ thành chùm tia đồng thời thổi không khí nóng 55 - 70o C qua chùm tia
O
đó để làm bay hơi axeton sẽ thu được những sợi mảnh gọi là tơ axetat. VII. TINH BỘT - Công thức phân tử C6 H10 O5 n .
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
- Công thức cấu tạo: tinh bột do các gốc -glucozơ bằng liên kết -1,4-glicozit tạo mạch thẳng (amilozơ) hoặc bằng liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit tạo thành mạch nhánh (amilopectin). 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Chất rắn vô định hình, không tan trong nước lạnh, phồng lên và vỡ ra trong nước nóng thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột. - Màu trắng. - Có nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô…), củ (khoai, sắn…) và quả (táo, chuối…). 2. Tính chất hóa học - Phản ứng của hồ tinh bột với dung dịch I 2 tạo thành dung dịch màu xanh tím (nếu đun nóng dung dịch bị mất màu, để nguội màu xuất hiện trở lại). Phản ứng này thường được dùng để nhận biết hồ tinh bột. - Phản ứng thủy phân: C6 H10O5 n nH 2O nC6 H12O6 (glucozơ)
KÈ
Khi có men thì thủy phân: Tinh bột đextrin mantozơ glucozơ 3. Điều chế Trong tự nhiên, tinh bột được tổng hợp chủ yếu nhờ quá trình quang hợp của cây xanh.
ẠY
clorofin,aùnh saùng 6nCO2 5nH 2 O C6 H10 O5 n 6nO2
TÓM TẮT TÍNH CHẤT HÓA HỌC
D
Cacbohiđrat Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Mantozơ
Tinh bột
Xelulozơ
Ag
+
-
+
-
-
Cu 2 O
+
-
+
-
-
Tính chất Tính chất của anđehit + Ag NH 3 2 OH + Cu(OH) 2 /OH , t 0
đỏ gạch
Trang 6
Tính chất riêng của –OH hemiaxetal + CH 3OH/HCl
-
-
Metyl glucozit
-
-
Dung dịch màu xanh lam
Dung dịch màu xanh lam
Dung dịch màu xanh lam
Dung dịch màu xanh lam
-
-
+
+
+
+
+
Xenlulozơ triaxetat
+ HNO3 /H 2SO 4
+
+
+
+
+
Xenlulozơ trinitrat
Phản ứng thủy phân + H 2 O/H
-
-
Glucozơ + Fructozơ
Glucozơ
Glucozơ
màu xanh đặc trưng
-
Phản ứng màu + I2
-
O
Tính chất của ancol + CH 3CO 2 O
Glucozơ
N
t o thường
-
-
Ơ
Tính chất của poliancol + Cu(OH) 2 ,
FF IC IA L
Metyl glucozit
-
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
(+) có phản ứng, không yêu cầu viết sản phẩm; (-) không có phản ứng.
Trang 7
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CACBOHIĐRAT A. KHỞI ĐỘNG NHẬN BIẾT Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một cacbohidrat X thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Bài 2. Khi đốt cháy một cacbohidrat X được m CO2 : m H2O 88 : 33 . CTPT của X là: A. C6H12O6
B. C12H22O11
C. (C6H10O5)n
D. Cn(H2O)m
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
FF IC IA L
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một cacbohidrat X thu được 8,064 lít CO2 (ở đktc) và 5,94 gam H2O. X có M < 400 và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là. C. Fructozơ
D. Mantozơ
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 51,3 gam saccarozơ thu được sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là A. 180 g
B. 150 g
C. 15 g
D. 90 g
A. C5H10O5
O
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một gluxit, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ khối hơi của gluxit này so với heli là 45. CTPT của cacbohidrat này là: B. C12H22O11
C. (C6H10O5)n
D. C6H12O6
A. Monosaccarit
Ơ
N
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 9 gam nước. X thuộc loại cacbohidrat nào sau đây? B. Đisaccarit
C. Polisaccarit
D. Không xác định được
N
H
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 61,2 gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ thu được sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Sau phản ứng thấy xuất hiện 210 g kết tủa. Phần trăm khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp là: B. 55,88%
Y
A. 44,12%
C. 40%
D. 60%
Q U
Bài 8. Lên men m gam glucozơ được V1 lít CO2. Mặt khác đốt cháy m gam glucozơ được V2 lít CO2 đo ở cùng điều kiện. Tỷ lệ V1 : V2 là: A. 3:1
B. 2:3
C. 1:3
D. 3:2
KÈ
A. 28,75 ml
M
Bài 9. Đốt cháy hết m gam glucozơ được 33,6 lít CO2 (đktc). Cũng lượng glucozơ đó lên men thì thu được thể tích rượu 40° tối đa là (biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml). B. 11,5 ml
C. 71,875 ml
D. 40,5 ml
Bài 10. Tính khối lượng kết tủa thu được khi thực hiện phản ứng tráng bạc với mantozơ biết đốt cháy hoàn toàn lượng mantozơ đó thu được 26,88 lít CO2 (đktc):
ẠY
A. 10,8 gam
B. 43,2 gam
C. 21,6 gam
D. 32,4 gam
D
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohidrat (X) thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,97 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Mantozơ
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat (X), thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Biết rằng, tỉ lệ khối lượng H và O trong X là 0,125: 1. Công thức phân tử của X là: A. C6H12O6
B. C12H24O12
C. C12H22O11
D. (C6H10O5)n Trang 1
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm metanal, axit ethanoic, glucozơ và fructozơ cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi thế nào? A. Giảm 5,7 gam
B. Tăng 5,7 gam
C. Tăng 9,3 gam
D. Giảm 15 gam
FF IC IA L
Bài 14. Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hóa hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: Cứ tạo ra 4,4 gam CO2 thì kèm theo 1,8 gam H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T lần lượt là 6: 1: 3: 2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt là A. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2
B. C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O.
C. C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2
D. C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3.
A. 21,6 gam
B. 17,28 gam
C. 27 gam
O
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam một hợp chất hữu cơ X có nguồn gốc thiên nhiên thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam nước. Đun 16,2 gam X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag? Giả sử hiệu suất quá trình bằng 80%. D. 25,4 gam
B. C6H12O6
C. C12H22O11
H
A. C5H10O5
Ơ
N
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn cacbohidrat X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong thì thu đượcc kết tủa và dung dịch Y; khối lượng bình và dung dịch tăng lần lượt là 3,63 gam và 0,63 gam. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa trong cả hai lần là 4,5 gam. Chất X là: D. (C6H10O5)n
N
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ (chứa 6C) thu được CO2 và nước theo một tỉ lệ mol 1: 1, mặt khác số mol O2 tiêu thụ bằng số mol CO2 thu được. X có thể là: B. Xiclohexanol
C. Hexanal
D. Axit hexanoic
Y
A. Glucozơ
Q U
Bài 18. Cho một cacbohidrat X cháy hoàn toàn trong oxi tạo hỗn hợp sản phẩm Y chỉ gồm CO2 và H2O. Y được hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,4 mol Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 35,4 gam. X là: A. Glucozơ
B. Xenlulozơ
C. Mantozơ
D. Saccarozơ
KÈ
M
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbohidrat X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy tăng lên 36,3 gam và trong bình có 40 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch còn lại được 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là: A. 8,3 gam
B. 17,9 gam
C. 17,1 gam
D. 16,7 gam
D
ẠY
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 20. Đốt cháy hỗn hợp gồm glucozơ, axit axetic cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng dung dịch trong bình thay đổi A. Tăng 2,6 gam
B. Tăng 3,8 gam
C. Giảm 3,8 gam
D. Giảm 6,2 gam
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một gluxit X cần 6,72 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,1 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 là: A. 0,2M
B. 0,3M
C. 0,8M
D. 0,4M
Trang 2
Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, 9,0 gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 10,8 gam Ag. Biết X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2OHCHOHCHO
B. CH2OH(CHOH)3CHO
C. CH2OH(CHOH)4CHO
D. CH2OH(CHOH)5CHO
A. C12H22O11
B. C6H12O6
C. (C6H10O5)n
FF IC IA L
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,855 gam một cacbohidrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 1 gam kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,815 gam. Đun nóng dung dịch A lại được 1 gam kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 4,104 gam X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,552 gam hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là: D. C18H36O18
A. HCHO
B. (CHO)2
C. C6H12O6
O
Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X (chứa C, H, O) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 100 ml dung dịch chứa 0,065 mol Ca(OH)2 thì thu được 4 gam kết tủa và dung dịch Y, khối lượng bình tăng 5,58 gam. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác 13,5 gam X phản ứng với lượng dư Cu(OH)2/NaOH (đun nóng) được 10,8 gam kết tủa. Chất X là: D. HOC4H8CHO
B. 44,4%
C. 46,7%
H
A. 22,2%
Ơ
N
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 25. Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, glixerol thu được 29,12 lít CO2 và 27 gam H2O. Thành phần % khối lượng của glixerol trong hỗn hợp là: D. 28,6%
B. 80,0
Q U
A. 78,0
Y
N
Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp X gồm: glucozơ, saccarozơ, metanal và axit ethanoic toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, sau thí nghiệm khối lượng bình tăng (m + 86,4) gam và trong bình có (m + 190,8) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị C. 78,5
D. 80,5
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1. Chọn đáp án D.
Bài 11. Chọn đáp án D.
Bài 2. Chọn đáp án B.
Bài 12. Chọn đáp án C.
KÈ
M
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 13. Chọn đáp án A.
Bài 4. Chọn đáp án A.
Bài 14. Chọn đáp án C.
Bài 5. Chọn đáp án D.
Bài 15. Chọn đáp án B.
Bài 6. Chọn đáp án C.
Bài 16. Chọn đáp án C.
Bài 7. Chọn đáp án A.
Bài 17. Chọn đáp án A.
Bài 8. Chọn đáp án C.
Bài 18. Chọn đáp án B.
Bài 9. Chọn đáp án C.
Bài 19. Chọn đáp án C.
D
ẠY
Bài 3. Chọn đáp án D.
Bài 10. Chọn đáp án C. C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 20. Chọn đáp án B Giải Trang 3
Hỗn hợp gồm: C6H12O6, HCHO, CH3COOH.
Đặt công thức chung cho hỗn hợp là CnH2nOn t nCO2 + nH2O CnH2nOn + nO2
n CO2 n H2O n O2
2, 24 0,1mol 22, 4
m dung dÞch m CaCO3 (m CO2 m H2O ) 100.0,1 (44.0,1 18.0,1) 3,8g
FF IC IA L
Khối lượng dung dịch tăng 3,8 gam Bài 21. Chọn đáp án D Giải Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m CO2 m H2O 44n CO2 18n H2O 9 32.
18, 6 18, 6 0,3 n CO2 0, 43 62 44
O
n H2O
6, 72 18, 6g 22, 4
Ba(OH)2 phản ứng hết
0, 43 0,1 0,3 0,1 0,165mol n Ba (HCO3 )2 0,1mol 2 2
N
H
0, 43mol n CO2 n BaCO3 2n Ba (HCO3 )2 0,3mol
Ơ
Nếu Ba(OH)2 dư: n CO2 n BaCO3 0,1mol 0,3 Loại
N
m BaCO3 18, 6 1,1 19, 7g n BaCO3 0,1mol
Y
0, 265mol n Ba (OH)2 n Ba (HCO3 )2 n BaCO3 0, 2mol 0, 265 0, 2 0,53M CM(Ba (OH)2 ) 0, 4M 0,5 0,5
Q U
Kết hợp đáp án suy ra nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 là 0,4M.
M
Bài 22. Chọn đáp án C
KÈ
Giải n CO2
1,12 0,9 0, 05mol, n H2O 0, 05mol 22, 4 18
ẠY
Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m O2 0, 05.44 0,9 1,5 1, 6gam
n O2 0, 05mol
D
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có:
n O(X) 2.0, 05 0, 05 2.0, 05 0, 05mol
n C : n H : n O 0, 05 : 0,1: 0, 05 1: 2 :1 X có công thức dạng (CH2O)n 9 gam X + AgNO3/NH3 → 0,1 mol Ag Dựa vào đáp án thấy X có 1 nhóm –CHO trong phân tử Trang 4
nX
1 9 n Ag 0, 05mol M X 30n 180 n 6 2 0, 05
X có CTPT là C6H12O6 X có CTCT là CH2OH(CHOH)4CHO Bài 23. Chọn đáp án D Giải mdung dịch tăng = m CO2 m H2O m CaCO3 8,15g 1 1 2. 0, 03mol 100 100
FF IC IA L
n CO2 n CaCO3 2n Ca (HCO3 )2
0,815 1 44.0, 03 0, 0275mol 18
n H2O
n C : n H 0, 03 : 0, 055 6 :11 X có dạng C6nH11nO5,5n Kết hợp đáp án suy ra CTPT của X là C12H22O11 Hoặc cũng có thể tìm chính xác CTPT của X như sau:
N
4,104 342 171n 342 n 2 0, 012
Ơ
MX
0,552 0, 012 mol X 46
Bài 24. Chọn đáp án C
4 0, 04mol n Ca (OH)2 và đun nóng lại có kết tủa xuất hiện nên 100
N
n CaCO3
H
Giải
O
4,104 g X tương đương với
Q U
Y
n CO2 n CaCO3 2n Ca (HCO3 )2 0, 04 2.(0, 065 0, 04) 0, 09mol mbình tăng = m CO2 m H2O 5,58g n H2O
5,58 44.0, 09 0, 09mol 18
BTKL m O2 5,58 2, 7 2,88 n O2 0, 09mol
M
BTNTO n O(X) 2.0, 09 0, 09 2.0, 09 0, 09mol
KÈ
n C : n H : n O 0, 09 : 0,18 : 0, 09 1: 2 :1 C có dạng CnH2nOn
ẠY
Kết tủa tạo thành là Cu2O: n Cu 2O
D
nX
10,8 0, 075mol 144
13,5 0, 45 n X : n Cu 2O 6 : n 30n n
Kết hợp đáp án suy ra n=6, X có CTPT là C6H12O6 và có 1 chức –CHO.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 25. Chọn đáp án C Giải n CO2
29,12 27 1,3mol, n H2O 1,5mol 22, 4 18
Trang 5
Hỗn hợp gồm: HCHO, CH3COOH, C6H12O6, C3H8O3.
Quy đổi hỗn hợp tương đương với CnH2nOn và C3H8O3 n C3H8O3 n H2O n CO2 1,5 1,3 0, 2mol t nCO2 + nH2O CnH2nOn + nO2
1 1 0, 7 n CO2 (1) .(1,3 3.0, 2) mol n n n
m hh 30n.
0, 7 92.0, 2 92.0, 2 39, 4g %m C3H8O3 .100% 46, 7% n 39, 4
FF IC IA L
n Cn H 2 n O n
(1)
Bài 26. Chọn đáp án C Giải X: C6H12O6, C12H22O11, HCHO, CH3COOH.
Đặt CTTQ của X là Cx(H2O)n. t xCO2 + nH2O Cx(H2O)n + xO2
m 190,8 n CO2 2, 7.n X 2, 7mol m 79, 2gam 100
Ơ
Có m CaCO3
N
44.2, 7 n X 18n.n X 86, 4 (32, 4 18n).n X n X 1
O
mbình tăng = m CO2 m H2O m X m O2 m 32.x m 86, 4 x 2, 7
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
m có giá trị gần với 78,5 nhất.
Trang 6
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH KHỬ CỦA CACBOHIĐRAT A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4%
B. 14,4%
C. 13,4%
D. 12,4%
FF IC IA L
Bài 2. Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là A. 1,44 gam B. 3,6 gam C. 7,2 gam D. 14,4 gam Bài 3. Cho m gam glucozơ phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 27 B. 9 C. 36 D. 18
Bài 4. Đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 32,4 gam Ag. Hiệu suất phản ứng tráng bạc là: A. 60%
B. 75%
C. 100%
D. 50%
O
Bài 5. Cho 200ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thì thấy có 10,8 gam Ag tách ra. Nồng độ dung dịch glucozơ là: B. 0,5M
C. 1M
N
A. 0,25M
D. 0,75M
B. 21,6 gam
C. 10,8 gam
H
A. 5,4 gam
Ơ
Bài 6. Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là: D. 43,2 gam
N
Bài 7. Dung dịch chứa 3 gam glucozơ và 3,42 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc? B. 5,76 gam
C. 4,32 gam
D. 3,6 gam
Q U
Y
A. 2,16 gam
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
A. 40%
M
Bài 8. Cho 50 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch Y. Dung dịch Y này làm mất màu vừa đủ 160 gam dung dịch brom 20%. % khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là: B. 72%
C. 28%
D. 25%
KÈ
Bài 9. Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là:
ẠY
A. 18%
B. 9%
C. 27%
D. 36%
D
Bài 10. Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra và bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn): A. 68 gam; 43,2 gam
B. 21,6 gam; 68 gam
C. 43,2 gam; 68 gam
D. 43,2 gam; 34 gam
Bài 11. Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100 ml dung dịch (G). Cho G tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm tạo thành làm mất màu khối lượng Br2 tối đa là: A. 2,7 gam
B. 2,4 gam
C. 4 gam
D. 1,6 gam Trang 1
Bài 12. Chia hỗn hợp gồm glucozơ và mantozơ thành 2 phẩn bằng nhau: Phần 1: Hòa tan hoàn toàn vào nước rồi lấy dung dịch cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag. Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 được 0,03 mol Ag. Số mol của glucozơ và mantozơ ban đầu lần lượt là: A. 0,01 và 0,01 B. 0,005 và 0,005 C. 0,0075 và 0,0025 D. 0,0035 và 0,0035
A. 34,2
B. 50,4
FF IC IA L
Bài 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm tinh bột và glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác đun nóng m gam X với dung dịch HCl loãng, dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 32 gam Br2. Giá trị của m là C. 17,1
D. 33,3
Bài 14. Hidro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần phải dùng 4,48 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong m gam hỗn hợp này lần lượt là: B. 0,05 mol và 0,35 mol
C. 0,1 mol và 0,15 mol
D. 0,2 mol và 0,2 mol
O
A. 0,05 mol và 0,15 mol
B. 50%
C. 12,5%
H
A. 25%
Ơ
N
Bài 15. Cho m gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,2 gam Br2 trong dung dịch. Phần % về số mol của glucozơ trong hỗn hợp là? D. 40%
Q U
Y
N
Bài 16. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi: - Phần thứ nhất: khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. - Phần thứ hai: đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có chứa: A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng.
M
B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng. C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng.
KÈ
D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng.
ẠY
Bài 17. Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27 gam Ag. - Phẩn 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu (D = 0,8 g/ml). Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trị là: A. 12,375 ml B. 13,375 ml C. 14,375 ml
D. 24,735 ml
D
Bài 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO3/ NH3 tạo ra 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 1,2 gam Br2. Thành phần % khối lượng glucozơ có trong X là: A. 50% B. 12,5% C. 25% D. 75% Bài 19. Hòa tan hoàn toàn 140,4 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ vào nước rồi chia thành hai phần bằng nhau: - Phẩn 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. - Phần 2: Làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam Br2. Trang 2
Thành phần % khối lượng fructozơ và sacca-rozơ có trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 25,64% và 48,72%
B. 48,72% và 25,64%
C. 25,64% và 74,36%
D. 12,82% và 74,36%
FF IC IA L
Bài 20. Cho 165,6 gam hỗn hợp X gồm mantozơ và tinh bột. Chia X thành 2 phẩn bằng nhau. - Phần 1: Thực hiện phản ứng với Cu(OH)2/ OH dư thì thu được 14,4 gam kết tủa. - Phần 2: Thực hiện phản ứng thủy phân hỗn hợp với hiệu suất lần lượt là 80%, 75%. Sản phẩm tạo thành cho phản ứng với AgNO3/NH3 dư. Số gam kết tủa tạo thành tối đa là: A. 83,16gam B. 70,2 gam C. 80,2 gam D. 87,48 gam HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án B.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 2. Chọn đáp án C.
Bài 9. Chọn đáp án B.
Bài 3. Chọn đáp án D.
Bài 10. Chọn đáp án C.
Bài 4. Chọn đáp án B.
Bài 11. Chọn đáp án C.
Bài 5. Chọn đáp án A.
Bài 12. Chọn đáp án B
Bài 6. Chọn đáp án B.
Bài 13. Chọn đáp án A.
Bài 7. Chọn đáp án D.
Bài 14. Chọn đáp án A.
Ơ
N
O
Bài 8. Chọn đáp án C.
Bài 15. Chọn đáp án A.
H
Bài 16. Chọn đáp án D.
N
Bài 17. Chọn đáp án C. Bài 19. Chọn đáp án A. Bài 20. Chọn đáp án D.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
Bài 18. Chọn đáp án C.
Trang 3
DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CACBOHIĐRAT A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam.
B. 300 gam.
C. 360 gam.
D. 270 gam.
A. 43,20
B. 4,32
C. 2,16
FF IC IA L
Bài 2. Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là D. 21,60
Bài 3. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được: A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ
B. 2 kg glucozơ
C. 2 kg fructozơ
D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 kg fructozơ
Bài 4. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam.
B. 4468 gam.
C. 4959 gam.
D. 4995 gam.
A. 162g
B. 180g
C. 81g
O
Bài 5. Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là: D. 90g
A. 102,6
Ơ
N
Bài 6. Thuỷ phân m gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 113,4 gam Ag. Giá trị của m là B. 179,55
C. 119,7
D. 85,5
B. 0,16.
Y
A. 0,128.
N
H
Bài 7. Thủy phân hoàn toàn 16,2 gam tinh bột thu được a gam glucozơ. Lên men a gam glucozơ thu được ancol etylic (hiệu suất 80%), tiếp tục lên men toàn bộ lượng ancol etylic đó thu được axit axetic (hiệu suất 80%). Để trung hòa lượng axit axetic trên cần V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là C. 0,2.
D. 0,064.
A. Vẫn 3 gam
Q U
Bài 8. Hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ cùng số mol được đun nóng với Ag2O dư/dung dịch NH3 thu được 3 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp rồi mới cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thì lượng Ag tối đa có thể thu được là: B. 6 gam
C. 4,5 gam
D. 9 gam
KÈ
M
Bài 9. Cho 34,038 gam mẫu saccarozơ có lẫn glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,216 gam Ag. Nếu thủy phân mẫu saccarozơ trên thì sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương có khối lượng Ag tối đa là (giả sử hiệu suất thủy phân đạt 100%): A. 43,2 g
B. 42,984 g
C. 21,6 g
D.21,384 g
ẠY
Bài 10. Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit (giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozơ). Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là
D
A. 75%.
B. 50%.
C. 66,67%.
D. 80%.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo thành là A. 2,16 gam
B. 3,24 gam
C. 1,08 gam
D. 0,54 gam
Bài 12. Thực hiện hai thí nghiệm: Trang 1
- Thí nghiệm 1: Cho m1 gam mantozơ phản ứng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được a gam Ag - Thí nghiệm 2: Thuỷ phân hoàn toàn m 2 gam saccarozơ (môi trường axit, đun nóng) sau đó cho sản phẩm hữu cơ sinh ra phản ứng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 cũng thu được a gam Ag. Mối liên hệ giữa m1 và m 2 là: A. m1 1,5m 2 .
B. m1 2m 2 .
C. m1 0,5m 2 .
D. m1 m 2 .
A. 106 gam
B. 84,8 gam
FF IC IA L
Bài 13. Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46°. Khối lượng riêng của ancol là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2, vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là C. 212 gam
D. 169,6 gam
A. 43,20
B. 38,88
C. 69,12
O
Bài 14. Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng phương pháp thích hợp, tách thu được 71,28 gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng với H2 dư thu được 29,12 gam sorbitol. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là: D. 34,56
B. 48,7%
C. 23,35%
H
A. 51,3%
Ơ
N
Bài 15. Thuỷ phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp X là D. 12,17%
A. 0,090 mol.
Y
N
Bài 16. Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là B. 0,095 mol.
D. 0,12 mol
Q U
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
C. 0,06 mol.
KÈ
M
Bài 17. Hỗn hợp X gồm glucozơ, mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ số mol glucozơ : mantozơ : saccarozơ 3 : 2 :1. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thuỷ phân, trong phản ứng này có 60% mantozơ bị thủy phân và 40% saccarozơ bị thuỷ phân. Trung hoà dung dịch sau khi thuỷ phân và thực hiện phản ứng tráng gương với lượng dư AgNO3 trong nước amoniac thu được 217,404 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 225,168
B. 245,896
C. 214,284
D. 238,218
D
ẠY
Bài 18. Hỗn hợp X gồm 0,2 mol mantozơ và 0,3 mol saccarozơ. Đun nóng X với dung dịch HCl một thời gian thì được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 181,44 gam Ag. Mặt khác, dung dịch Y làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 2M. Giá trị của V là (biết phản ứng thủy phân mantozơ và saccarozơ có cùng hiệu suất): A. 588
B. 420
C. 294
D. 300
Bài 19. Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 và hiệu suất thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,50.
B. 108,00.
C. 75,24.
D. 88,92.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Trang 2
Bài 20. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 0,2 mol Ag. Mặt khác, thủy phân m gam hỗn hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư AgNO3 thu được 0,168 mol Ag. Thành phần về % khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp là: A. 60%
B. 55%
C. 40%
D. 45%
Bài 21. Hòa tan 2,68 gam hỗn hợp gồm axetandehit và glucozơ vào nước, cho dung dịch thu được vào 35,87 ml dung dịch AgNO3 34% trong NH3 với d 1, 4 g / ml , đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn
FF IC IA L
toàn, lọc bỏ kết tủa rồi trung hòa nước lọc bằng nước axit, sau đó thêm vào nước lọc đó lượng dư do KCl, khi đó xuất hiện 5,74 gam kết tủa. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu: A. CH3CHO: 31,8%; C6H12O6: 68,2%
B. CH3CHO: 42,8%; C6H12O6: 57,2%
C. CH3CHO: 32,1%; C6H12O6: 67,9%
D. CH3CHO: 32,8%; C6H12O6: 67,2%
A. 40%
B. 80%
C. 50%
Ơ
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án D.
H
Bài 2. Chọn đáp án B.
N
Bài 3. Chọn đáp án D. Bài 4. Chọn đáp án C.
Bài 8. Chọn đáp án D.
M
Bài 9. Chọn đáp án B.
Q U
Bài 7. Chọn đáp án A.
Y
Bài 5. Chọn đáp án B. Bài 6. Chọn đáp án A.
D. 60%
N
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
O
Bài 22. Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, t°) thu được 14,56 gam sorbitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là:
Bài 10. Chọn đáp án A.
KÈ
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án C. Bài 12. Chọn đáp án B.
ẠY
Bài 13. Chọn đáp án B. Bài 14. Chọn đáp án B.
D
Bài 15. Chọn đáp án A. Bài 16. Chọn đáp án B. C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 17. Giải: Đặt số mol của glucozơ, mantozơ, saccarozơ trong X lần lượt là 3a, 2a, a.
Có 1,2a mol mantozơ bị thủy phân, 0,4a mol saccarozơ bị thủy phân Trang 3
n Ag 2. n glucozô X 2n mantozô phaûn öùng 2nsaccarozô phaûn öùng n mantozô dö 2. 3a 2.1, 2a 2.0, 4a 0,8a 2, 013mol a
217,404 108
2, 013 14
m 180.3a 342.2a 342a 225,168 gam
Chọn đáp án A.
FF IC IA L
Bài 18. Giải: Giả sử hiệu suất thủy phân của 2 chất trong X đều là A
n Ag 2. 2n mantozô phaûn öùng 2nsaccarozô phaûn öùng n mantozô ñoû
181,44 108
2. 2.0, 2a 2.0,3a 0, 2. 1 a 1, 68 mol a 0,8 n Br 2n mantozô phaûn öùng n mantozô dö nsaccarozô 2
phaûn öùng
0, 6 0,3 lit 300 ml 2
N
V
O
2.0, 2a 0, 2. 1 a 0,3a 0, 6 mol
Ơ
Chọn đáp án D. Bài 19. Giải:
H
Đặt số mol của mantozơ và saccarozơ lần lượt là 3x và 2x.
Q U
Y
N
C6 H12 O6 : 3x.2.0,8 2x.2.0, 75 7,8x mol Sau phản ứng thủy phân thu được mantozo : 3x.0, 2 0, 6x mol saccarozo : 2x.0, 25 0,5x mol
n Ag 2.7,8x 2.0, 6x
90, 72 0,84mol x 0, 05 108
M
m 342. 3x 2x 85,5 g
KÈ
Chọn đáp án A.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 20. Giải:
ẠY
• Đặt số mol của saccarozơ và mantozơ trong X lần lượt là a và b. • Thủy phân hoàn toàn: n Ag 4a 4b 0, 2mol
1
D
• Thủy phân một phần: n Ag 2. 2n mantozô phaûn öùng 2nsaccarozô phaûn öùng n mantozô dö 0,168 mol 2. 2.0,8a 2.0,8b 0, 2a 0,168 mol
2
a 0, 02 0, 02 %msaccarozo .100% 40% Từ 1 và 2 suy ra 0, 02 0, 03 b 0, 03 Chọn đáp án C. Bài 21. Giải: Trang 4
1
• 44n CH3CHO 180n glucozo 2, 68 g • n AgNO3
35,87.34%.1, 4 0,1 mol 170
• m m AgCl 5, 74 g n AgCl 0, 04 mol 1 • n CH3CHO n glucozo . 0,1 0, 04 0, 03 mol 2
2
FF IC IA L
n CH CHO 0, 02 mol %m CH3CHO 32,8% Từ 1 và 2 suy ra 3 n glucozo 0, 01 mol %m glucozo 67, 2%
Chọn đáp án D. Bài 21. Giải:
1 0,08 nC H O 0,04 mol 2 6 12 6 2 6
12 O6
2n CuOH 2. 2
6,86 0,14 mol 98
N
• Phần 2: nsaccarozô dö n C H
Ơ
nsaccarozô phaûn öùng
14,56 0, 08 mol 182
n saccarozô dö 0,14 0, 08 0, 06 mol
H
0, 04 .100% 40% 0, 06 0, 04
N
Hiệu suất phản ứng thủy phân: %H
O
• Phần 1: Có n C6 H12O6 n sorbitol
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
Chọn đáp án A.
Trang 5
DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ ỨNG DỤNG VÀ QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CACBOHIĐRAT A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%? A. 0,75 tấn.
B. 0,6 tấn.
C. 0,5 tấn.
D. 0,85 tấn.
Bài 2. Từ glucozơ, có thể điều chế cao su bân theo sơ đồ sau đây:
FF IC IA L
Glucozơ ancol etylic buta-1,3-đien cao su buna.
Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là A. 144 kg.
B. 108 kg.
C. 81 kg.
D. 96 kg.
Bài 3. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tân xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất của phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
B. 21.
C. 42.
D. 10.
Ơ
A. 30.
N
O
Bài 4. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 g xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng là 90%). Giá trị của m là?
B. 295,3 kg.
C. 300 kg.
D. 350 kg.
N
A. 290 kg.
H
Bài 5. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.
Y
Bài 6. Từ xenlulozơ người ta điều chế cao su buna. Đề điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80% thì khối lượng nguyên liệu cần là B. 9,04 tấn.
C. 38,55 tấn.
D. 16,20 tấn.
Q U
A. 4,63 tấn.
Bài 7. Từ m kg khoai có chứa 25% tinh bột, bằng phương pháp lên men người ta điều chế được 100 lít rượu (ancol) 60 . Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8g/ml, hiệu suất chung của cả quá trình là 90%. Giá trị của m là B. 338,09 kg.
M
A. 375,65 kg.
C. 676,2 kg.
D. 93,91 kg.
A. 54.
KÈ
Bài 8. Từ m gam xenlulozơ có thể sản xuất được 8,8 gam etyl axetat (hiệu suất phản ứng este hóa là 60%, các phản ứng còn lại là 100%). Giá trị của m là B. 27.
C. 9,72.
D. 19,44.
ẠY
Bài 9. Tính thể tích HNO3 99,67% (D = 152 g/ml) cần để điều chế 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%. A. 24,95 lít.
B. 27,72 lít.
C. 41,86 lít.
D. 55,24 lít.
D
Bài 10. Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A. 940 gam.
B. 949,2 gam.
C. 950,5 gam.
D. 1000 gam.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là: Trang 1
A. 30 gam.
B. 2 gam.
C. 20 gam.
D. 3 gam.
Bài 12. Một loại gạo (chứa 80% tinh bột) dùng để sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau: 1 2 C6 H12 O6 C2 H 5OH C6 H10O5 n
Để sản xuất được 1000 lít cồn etylic 96 cần m kg loại gạo trên. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,78 g/ml; hiệu suất của quá trình (1), (2) đều bằng 60%. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3663.
B. 4578.
C. 2747.
D. 1648.
A. 71 kg.
B. 74 kg.
FF IC IA L
Bài 13. Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96 . Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ glucozơ là bao nhiêu kilogam? C. 89 kg.
D. 111 kg.
Bài 14. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0.
O
A. 20,0.
B. 90%.
Ơ
A. 80%.
N
Bài 15. Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là C. 10%.
D. 20%.
C. 2875,0 ml.
D. 2300,0 ml.
B. 2500,0 ml.
N
A. 3194,4 ml.
H
Bài 16. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 67,5 gam.
Q U
Y
Bài 17. Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70% hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lượng glucozơ đã dùng là: B. 96,43 gam.
C. 135 gam.
D. 192,86 gam.
KÈ
A. 550.
M
Bài 18. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: B. 650.
C. 750.
D. 810.
ẠY
Bài 19. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là: B. 405.
C. 297.
D. 486.
D
A. 324.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 20. Khi cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic có chất xúc tác là H2SO4 đặc thì thu được 11,1 gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và giải phóng 6,6 gam axit axetic. Phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp X là: A. 77,8%.
B. 72,5%.
C. 22,2%.
D. 27,5%.
Bài 21. Xenlulozơ tác dụng với (CH3CO)2O (xúc tác H2SO4 đặc) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH3COOH. Công thức của este axetat đó là: Trang 2
A. C6 H 7 O 2 OOCCH 3 3 và C6 H 7 O 2 OOCCH 3 2 OH . n n B. C6 H 7 O 2 OOCCH 3 3 . n C. C6 H 7 O 2 OOCCH 3 2 OH 2 n D. C6 H 7 O 2 OOCCH 3 2 OH n
A. 66,56 kg và 66 kg.
B. 67,35 kg và 66 kg.
FF IC IA L
Bài 22. Một loại nước mía có nồng độ saccarozơ 7,5% và khối lượng riêng 1,1 g/ml. Từ nước mía đó người ta chế biến thành đường kết tính (chứa 2% tạp chất) và rỉ đường ( chứa 25% saccarozơ). Tính khối lượng đường kết tinh và khối lượng rỉ đường thu được từ 1000 lít nước mía đó. Biết rằng 80% saccarozơ ở dạng đường kết tinh, phần còn lại ở trong rỉ đường. C. 67,35 kg và 56 kg.
D. 66 kg và 56 kg.
Bài 23. Để điều chế 45 g axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là A. 50 gam.
B. 56,25 gam.
C. 56 gam.
D. 60 gam.
A. 2,46 và 2,88.
Ơ
N
O
Bài 24. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 làm xúc tác) thu được 5,34 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và CH3COOH, để trung hòa axit cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,1M, khối lượng (gam) của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong dung dịch X lần lượt là: B. 2,88 và 2,46.
C. 2,7 và 2,64.
D. 2,64 và 2,7.
H
Bài 25. Phản ứng quang hợp tạo ra glucozơ cần được cung cấp năng lượng:
N
6 CO2 + 6 H2O + 673 kcal C6H12O6 + 6 O2
Q U
Y
Nếu có một cây xanh với tổng diện tích là 100 dm2, mỗi dm2 nhận được 3000 cal năng lượng mặt trời trong 1 giờ và chỉ có 10% năng lượng đó tham gia phản ứng tổng hợp glucozơ, thì trong 10 giờ có bao nhiêu gam glucozơ được tạo thành? Biết Mglucozo = 180. Hãy chọn đáp số đúng. A. 80,238 gam.
B. 86,20 gam.
C. 91,52 gam.
D. 101,80 gam.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
KÈ
M
Bài 26. Khi lên men glucozơ dưới xúc tác phù hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Biết số mol khí sinh ra khi cho X tác dụng với Na dư và khi cho X tác dụng với NaHCO3 dư là bằng nhau. X không có nhóm CH2. Mặt khác đốt chay 9 gam X thu được 6,72 lít CO2 và 54 gam H2O. Tên gọi của X là: A. Axit axetic.
B. Axit-3-hiđroxi propanoic.
C. Axit propanđioic.
D. Axit-2-hiđroxi propanoic.
ẠY
Bài 27. Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: H 35% H 80% H 60% H 100% glucozơ C2H5OH Buta-1,3-đien Cao su Buna Xenlulozơ
D
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tân cao su Buna là A. 37,875 tấn.
B. 17,857 tấn.
C. 5,806 tấn.
D. 25,625 tấn.
Bài 28. Để tạo được 1 mol glucozơ từ sự quang hợp của cây xanh thì phải cần cung cấp năng lượng là 2813 kJ. as C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + 2813 kJ
Trang 3
Giả sử trong một phút, 1 cm2 bề mặt lá xanh hấp thu năng lượng mặt trời để dùng cho sự quang hợp là 0,2J. Một cây xanh có diện tích lá xanh có thể hấp thu năng lượng mặt trời là 1m2. Cần bao nhiêu lâu để cây xanh này tạo được 36 gam glucozơ khi có nắng? A. Khoảng 4 giờ 41 phút.
B. Khoảng 8 giờ 20 phút.
C. Khoảng 200 phút.
D. Một kết quả khác.
A. 0,15.
B. 0,1.
FF IC IA L
Bài 29. Lên men 18 gam glucozơ thu được V lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn (H = 100%). Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là: C. 0,2.
D. 0,06.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
B. TĂNG TỐC: THỒNG HIỂU Câu 11: Chọn đáp án A.
Câu 2: Chọn đáp án A.
Câu 12: Chọn đáp án B.
Câu 3: Chọn đáp án A.
Câu 13: Chọn đáp án D.
Ơ
N
O
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Câu 1: Chọn đáp án C.
Câu 14: Chọn đáp án D.
H
Câu 4: Chọn đáp án B.
Câu 15: Chọn đáp án B.
N
Câu 5: Chọn đáp án B. Câu 6: Chọn đáp án B.
Câu 16: Chọn đáp án A.
Câu 9: Chọn đáp án B.
Câu 17: Chọn đáp án B. Câu 18: Chọn đáp án C. Câu 19: Chọn đáp án B.
M
Câu 10: Chọn đáp án B.
Q U
Câu 8: Chọn đáp án B.
Y
Câu 7: Chọn đáp án A.
KÈ
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 20: Giải:
C6 H8O3 OH 2 2n CH 3CO 2 O C6 H8O3 OCOCH 3 2 2nCH 3COOH n n
ẠY
C6 H 7 O 2 OH 3 3n CH 3CO 2 O C6 H 7 O 2 OCOCH 3 3 3nCH 3COOH n n Đặt số mol xenlulozơ điaxetat và xenlulozơ triaxetat lần lượt là a và b.
D
246na 288nb 11,1g na 0, 01 6, 6 n CH3COOH 2na 3nb 60 0,11 mol nb 0, 03 246.0, 01 %m xenlulozo ñiaxetat .100% 22,16% 11,1
Chọn đáp án C. Bài 21: Giải: Trang 4
Đặt công thức của este tạo thành là C6 H 7 O 2 OCOCH 3 a OH 3a 1 a 3 . 1 1 4,8 0, 08 Có n este n CH3COOH . mol an an 60 an 9,84 M este 123an 162 42a n a 2 0, 08 an
FF IC IA L
Sản phẩm este tạo thành là C6 H 7 O 2 OOCCH 3 2 OH . n
N
O
Chọn đáp án D. Bài 22: Giải: Khối lượng saccarozơ trong 1000 lít nước mía = 1000.1,1.7,5% = 82,5 kg. Khối lượng saccarozơ trong đường kết tinh = 80%.82,5 = 66 kg. 66 67,35 kg . mđường kết tinh 98% 20%.82,5 66 kg . Khối lượng saccarozơ trong rỉ đường 25% Chọn đáp án B. Bài 23: Giải:
Ơ
thuûy phaân leân men nC6 H12 O6 2nCH 3CH OH COOH C6 H10O5 n 90% 80%
45 1 0, 25 0,5 mol n tinh boät thöïc teá n axit lactic mol 45 2n n 0, 25 162n. n 56, 25g m tinh boät thöïc teá 90%.80% Chọn đáp án B. Bài 24: Giải:
Q U
Y
N
H
n axit lactic
C6 H8O3 OH 2 2n CH 3CO 2 O C6 H8O3 OCOCH 3 2 2nCH 3COOH n n
M
C6 H 7 O 2 OH 3 3n CH 3CO 2 O C6 H 7 O 2 OCOCH 3 3 3nCH 3COOH n n Đặt số mol xenlulozơ điaxetat và xenlulozơ triaxetat lần lượt là a và b.
KÈ
246na 288nb 5,34g na 0, 01 n NaOH n CH3COOH 2na 3nb 0, 05 mol nb 0, 01
ẠY
m xenlulozo ñiaxetat 246.0, 01 2, 46 g m xenlulozo triaxetat 288.0, 01 2,88 g
D
Chọn đáp án B. Bài 25: Giải: Trong 10 giờ có lượng năng lượng tham gia tổng hợp glucozơ là: 100.3000.10%.10 300000 cal 300000 .180 80238 g Khối lượng glucozơ tạo thành 673 Chọn đáp án A. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26: Giải: Trang 5
Đặt CTTQ của X là CxHyOz Đốt cháy 9 gam X 0,3 mol CO2 + 0,3 mol H2O X chứa 1 liên kết . Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m O2 44.0,3 5, 4 9 9, 6 gam n O2 0,3 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: n O X 2.0,3 0,3 2.0,3 0,3 mol X + Na hay NaHCO3 cho số mol khí tạo thành bằng nhau X có số nhóm OH bằng số nhóm COOH mà X chứa 1 liên kết . X có 1 nhóm OH và 1 nhóm COOH n = 3. X không có nhóm CH2 CTCT của X là: CH3CH(OH)COOH (Axit-2-hiđroxi propanoic) Chọn đáp án D. Bài 27: Giải:
FF IC IA L
x : y : z 0,3 : 0, 6 : 0,3 1: 2 :1 X có công thức dạng CnH2nOn.
1000 110, 23 kmol 54n.0, 6.0,8.0,35 n
Ơ
110, 23 .162n 17857, 26 kg 17,857 tạ. n Chọn đáp án B. Bài 28: Giải: 36 Có n C6 H12O6 0, 2 mol 180 Năng lượng cần cung cấp 0, 2.2813 562, 6 kJ
N
n xenlulozo lt n cao su buna n xenlulozo tt
O
H 35% H 80% H 60% nC6 H12 O6 2nC2 H 5OH C6 H10O5 n H 100% nCH 2 CH CH CH 2 CH 2 CH CH CH 2 n
Q U
Y
N
H
m xenlulozo lt
Trong 1 phút, cây xanh hấp thu 0, 2.10000 2000 J Thời gian cần để cây xanh tạo được 36 gam glucozơ khi có nắng là:
D
ẠY
KÈ
M
562, 6.103 t 281,3 phút = 4 giờ 41,3 phút. 2000 Chọn đáp án A.
Trang 6
DẠNG 5: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Bài 1. Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2/NaOH khi đun nóng. B. Thủy phân saccarozơ cũng như man- tozơ đểu dung dịch H+ đều cho cùng một monosaccarit duy nhất. C. Dung dịch mantozơ tác dụng Cu(OH)2/ NaOH đun nóng cho kết tủa Cu2O.
FF IC IA L
D. Sản phẩn thủy phân xenlulozo (xúc tác H+,t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Bài 2. Dãy hợp chất đểu có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, nhưng đểu không hòa tan Cu(OH)2 là A. Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic, anđe- hit axetic. B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, mantozơ. C. Anđehit axetic, etyl axetat, axit fomic, axetilen. Bài 3. Từ saccarozơ, số phản ứng tối thiểu tạo ra cao su buna là A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
N
Bài 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
O
D. Anđehit axetic, etyl fomat, anđehit fom- ic, axetilen.
Ơ
A. Fructozơ không làm mất màu nước brom C. Saccarozơ có 8 nhóm -OH trong phân tử
H
B. Metỵl glicozit không thể tham gia phản ứng tráng bạc.
N
D. Ở dạng mạch vòng, glucozơ có 5 nhóm OH liền nhau Bài 5. Cho các phát biểu sau:
Y
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
Q U
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng. 3. Dùng dung dịch HC1 có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin. 4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
M
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgN03 trong NH3 đun nóng.
KÈ
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. Số nhận xét đúng là: A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
ẠY
Bài 6. Cacbohiđrat X không màu, tan tốt trong nước, không có khả năng tráng gương nhưng khi đun nóng X với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
D
A. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường
B. X được dùng làm thực phẩm và là nguyên liệu ban đầu đem thủy phân để tráng gương, tráng ruột phích. C. 1 mol X thủy phân cho 2 mol glucozơ D. X thuộc loại đisaccarit Bài 7. Amilozơ được tạo thành từ các gốc A. -glucozơ
B. -glucozơ
C. - fructozơ
D. - fructozơ Trang 1
Bài 8. Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 Ở nhiệt độ thường A. glucozơ
B. tinh bột
C. saccarozơ
D. fructozơ
Bài 9. Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic, có thể chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HNO3
B. Cu(OH)2/OH
C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch brom
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đểu cho tỉ lệ n CO2 : n H2O 6 : 5 B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. C. Tinh bột và xenluỉozơ đều không tan trong nước.
FF IC IA L
Bài 10. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n .
D. Thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C6H12O6.
A. (3), (4), (5) và (6).
O
Bài 11. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là B. (l), (3), (4) và (6).
C. (l), (2), (3) và (4).
D. (2), (3), (4) và (5).
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
H
Ơ
N
Bài 12. Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hổ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất c có hai loại nhóm chức hóa học. Chất c có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A? C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
tinh boät Glucozo Amoni gluconat . Tên gọi của phản ứng Bài 13. Cho sơ đồ sau: CO 2 2
N
1
Q U
A. . Quang hợp, thủy phân, oxi hóa
Y
(1), (2), (3) lần lượt là: C. Quang hợp, thủy phân, khử.
3
B. Quang hợp, este hóa, thủy phân D. Este hóa, thủy phân, thế.
Bài 14. Cho sơ đồ sau: CO 2 C6 H10 O5 n C12 H 22 O11 C6 H12 O6 C2 H 5OH 1
2
3
4
A. (2), (3), (4)
M
Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là: B. (2),(3)
C. (2), (4)
D. (1), (2), (4)
KÈ
Bài 15. Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2HO4 B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot
ẠY
C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2
D
Bài 16. Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: 1- Saccarozơ và dung dịch glucozơ 2- Saccarozơ và mantozơ 3- Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic . Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trong mỗi nhóm? A. Cu(OH)2/NaOH
B. AgNO3/NH3
C. H2SO4
D. Na2CO3
Bài 17. Để chứng minh glucozơ là ancol đa chức ta cho glucozơ tác dụng với Trang 2
A. (CH3COO)2O
B. Cu(OH)2
C. H2 xúc tác Ni
D. Dung dịch AgNO3
Bài 18. Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đểu có thể bị thuỷ phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc ß-glucozơ.
FF IC IA L
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Bài 19. Có các phát biểu sau: (a) Nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ. (b) Saccarozơ chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. (c) Glucozơ được sử dụng làm thuốc tăng lực cho người ốm.
O
(d) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được -glucozơ và ß -fructozơ.
Ơ
(f) Hiđro hóa glucozơ hoặc fructozơ đểu thu được sorbitol. Sổ phát biểu đúng là
C. 4
Bài 20. Glucozơ không tham gia phản ứng. B. Hiđro hóa.
Bài 2. Chọn đáp án D Bài 3. Chọn đáp án D
D. Thủy phân.
Q U
D. HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 1. Chọn đáp án B
C. Tráng gương
D. 5
Y
A. Lên men.
H
B. 3
N
A. 6
N
(e) Amylopectin có mạch phân nhánh gồm các ß -glucozơ liên kết với nhau bằng -l,4-glicozit và -l,6glicozit.
M
Bài 4. Chọn đáp án D
KÈ
Bài 5. Chọn đáp án A
Bài 6. Chọn đáp án C Bài 7. Chọn đáp án B
ẠY
Bài 8. Chọn đáp án B Bài 9. Chọn đáp án B
D
Bài 10. Chọn đáp án A Bài 11. Chọn đáp án B Bài 12. Chọn đáp án A Bài 13. Chọn đáp án A Bài 14. Chọn đáp án B Bài 15. Chọn đáp án C Bài 16. Chọn đáp án A Trang 3
Bài 17. Chọn đáp án B Bài 18. Chọn đáp án A Bài 19. Chọn đáp án D
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Bài 20. Chọn đáp án D
Trang 4
CHUYÊN ĐỀ 7. AMIN A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa: - Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon (chỉ đúng với amin đơn chức).
(n N* ; k N; t N* ). - Độ bội liên kết = Số liên kết + số vòng trong phân tử amin
FF IC IA L
- Khi một hợp chất có nhiều nhóm amin, nó được gọi là điamin, triamin, tetraamin… - Nếu nhóm amin liên kết với vòng thơm, chúng ta có hợp chất amin thơm. - Công thức tổng quát của amin: C x H y N z (x, y, z thuộc N*; y 2x 2 z; y chẵn nếu z chẵn; y lẻ nếu z lẻ) hoặc Cn H 2n 2 2k t N t 2x 2 t y 2
- Nếu là amin bậc I thì công thức tổng quát có thể đặt là: Cn H 2n 2 2k t NH 2 t
N
O
2. Phân loại: Theo đặc điểm cấu tạo của gốc Hiđrocacbon: - Amin thơm: Ví dụ anilin C6 H 5 NH 2 .
Ơ
- Amin béo: Ví dụ etylamin C2 H 5 NH 2 , đimetylamin CH 3 NHCH 3 ,...
Q U
- Amin bậc II: R1 NH R 2 .
Y
N
H
- Amin dị vòng: Ví dụ piroliđin Theo bậc của amin: Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH 3 được thay thế bằng gốc hiđrocacbon. - Amin bậc I: R – NH 2 . - Amin bậc III: R1 N R 2 .
R3
KÈ
M
II. DANH PHÁP 1. Tên thay thế Tên amin = Tên của hiđrocacbon tương ứng + Số thứ tự của C chứa nhóm NH 2 + amin Ví dụ: CH 3CH 2 CH 2 NH 2 : Propan – 1 – amin.
ẠY
(CH 3 ) 2 CH - NH 2 : Propan – 2 – amin. CH 3CH 2 NHCH 3 : N – metyletanamin.
CH 3CH 2 CH(NHCH 3 )CH 3 : N – metylbutan – 2 – amin.
D
CH 3CH 2 N(CH 3 ) 2 : N,N – đimetyletanamin.
2. Tên gốc chức Tên amin = Gốc hiđrocacbon + amin. Ví dụ: CH 3CH 2 CH 2 NH 2 : Prop – 1 – ylamin hoặc n – propylamin.
(CH 3 ) 2 CH - NH 2 : Prop – 2 – ylamin hoặc isopropylamin. CH 3CH 2 NHCH 3 : Ethylmetylamin. Trang 1
CH 3CH 2 CH(NHCH 3 )CH 3 : but – 2 – ylmetylamin. CH 3CH 2 N(CH 3 ) 2 : etylđimetylamin. 3. Tên thường C6 H 5 NH 2 : Anilin, C6 H 5 NHCH 3 : N – metylanilin.
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
III.TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Các amin có khả năng tan tốt trong nước. Độ tan trong nước giảm khi số nguyên tử C tăng. - Giữa amin và nước có liên kết hiđro liên phân tử. - Nhiệt độ sôi của amin nhất là amin bậc một và amin bậc hai, cao hơn của Hiđrocacbon tương ứng, nhờ có sự phân cực và sự có mặt liên kết hiđro liên phân tử. Tuy nhiên nhiệt độ sôi của amin lại thấp hơn ancol vì liên kết hiđro N-H...N yếu hơn O-H...O. Các amin thấp tan tốt trong nước (nhờ liên kết hiđro với nước), các amin cao ít tan hoặc không tan. - Các amin thấp như các metylamin và etylamin là những chất khí, có mùi gần giống amoniac. Các amin bậc cao hơn là những chất lỏng, có một số là chất rắn. Ví dụ: + Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là chất khí, có mùi khai; các amin còn lại đều tồn tại ở trạng thái lỏng, rắn. + Anilin: lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước dễ bị oxi hóa chuyển thành màu nâu đen. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ Giải thích tính bazơ của các amin Do nguyên tử N trong phân tử amin còn cặp e chưa sử dụng có khả năng nhận proton. So sánh tính bazơ của các amin - Nếu nguyên tử N trong phân tử amin được gắn với gốc đẩy e (gốc no: ankyl) thì tính bazơ của amin mạnh hơn so với tính bazơ của NH 3 . Những amin này làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Y
- Nếu nguyên tử N trong phân tử amin gắn với các gốc hút e (gốc không no, gốc thơm) thì tính bazơ của amin yếu hơn so với tính bazơ của NH 3 . Những amin này không làm xanh quỳ tím.
M
Q U
- Amin có càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazơ càng mạnh, amin có càng nhiều gốc hút e thì tính bazơ càng yếu. 2. Các phản ứng thể hiện tính bazơ a. Phản ứng với dung dịch axit CH 3 NH 2 + H 2SO 4 ® CH 3 NH 3 HSO 4
2CH 3 NH 2 + H 2SO 4 ® (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4
KÈ
CH 3 NH 2 + CH 3COOH ® CH 3 NH 3OOCCH 3
ẠY
b. Phản ứng với dung dịch muối tạo bazơ không tan Một số muối dễ tạo kết tủa Hiđroxit với dung dịch amin AlCl3 + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O ® Al(OH)3¯ + 3CH 3 NH 3Cl
2CH 3 NH 2 + MgCl2 + 2H 2 O ® Mg(OH) 2 + 2CH 3 NH 3Cl
D
Lưu ý: Tương tự như NH 3 các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 , AgCl...
Ví dụ: Khi sục khí CH 3 NH 2 tới dư vào dung dịch CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH) 2 màu xanh nhạt, sau đó kết tủa Cu(OH) 2 tan trong CH 3 NH 2 dư tạo thành dung dịch phức
[Cu(CH3 NH 2 )4 ] (OH)2 màu xanh thẫm.
2CH 3 NH 2 + CuCl2 + H 2 O ® Cu(OH) 2 + 2CH 3 NH 3Cl
Cu(OH)3 + 4CH 3 NH 2 ® [Cu(CH 3 NH 2 ) 4 ](OH) 2
Trang 2
3. Phản ứng nhận biết bậc của amin - Nếu là amin bậc I khi phản ứng với HNO 2 tạo khí thoát ra:
RNH 2 + HNO 2 ® ROH + N 2 + H 2 O - Anilin phản ứng tạo muối điazoni ở 0 - 50 C :
C6 H 5 NH 2 + HNO 2 ® C6 H 5 N 2+Cl- + 2H 2 O
- Amin bậc III không có phản ứng này. 4. Phản ứng nâng bậc amin RNH 2 + R’I ® RNHR’ + HI
H
Ơ
N
O
RNHR’ + R”I ® RNR’R” + HI 5. Phản ứng riêng của anilin - Anilin là amin thơm nên không làm đổi màu quỳ tím thành xanh. - Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch nước brom:
FF IC IA L
- Nếu là amin bậc II thì tạo hợp chất nitrozo màu vàng nổi trên mặt nước: RNHR’ HNO 2 RN(NO)R’ H 2 O
N
® Phản ứng này được dùng để nhận biết anilin. V. ĐIỀU CHẾ 1. Hiđro hóa hợp chất nitro
Y
Fe/HCl C6 H 5 NO 2 + 6H ¾¾¾ ® C6 H 5 NH 2 + 2H 2 O
Q U
2. Dùng kiềm mạnh đẩy amin ra khỏi muối amoni C6 H 5 NH 3Cl + NaOH ® C6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O
M
® Phản ứng này dùng để tách anilin ra khỏi hỗn hợp. 3. Thay thế nguyên tử H của NH3 (phản ứng nâng bậc) NH 3 + RI ® R - NH 2 + HI
D
ẠY
KÈ
VI. ỨNG DỤNG Anilin được dùng nhiều trong công nghiệp phẩm nhuộm (phẩm azo, phẩm “đen anilin”,…), dược phẩm (antifebrin, streptoxit, sunfaguaniđin,…), chất dẻo (anilin-fomanđehit,…),… Các toluiđin và naphtylamin cũng được dùng trong sản xuất phẩm nhuộm.
Trang 3
FF IC IA L
DẠNG 1: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN Cách 1: Đặt công thức của amin là CxHyNt y y t C x H y N t x O 2 xCO 2 H 2 O N 2 4 2 2 1 n O2 n CO2 n H2O 2 Cách 2: Đặt công thức của amin là CnH2n+2-2k+tNt Đối với Amin no đơn chức mạch hở (CnH2n+3N) khi đốt cháy ta luôn được: 3 n H2O n 2 2 n a min . n H2O n CO2 n H2O n CO2 n N2 ;1 2,5 n 1 3 n CO2 n
Đối với Amin không no đơn chức, 1 nối đôi, mạch hở (CnH2n+1N ) khi đốt cháy ta luôn được 1 n H2O n 2 n a min 2. n H2O n CO2 n H2O n N2 ;1 1, 25 n 2 n CO2 n
H
Ơ
N
O
Lưu ý: - Khi đốt cháy 1 amin ngoài không khí thì: nN2 sau phản ứng = nN2 tạo thành phản ứng cháy + nN2 không khí - Phương pháp giải bài tập đốt cháy amin: Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm công thức của amin sẽ nhanh hơn so với việc lập tỉ lệ mol n C : n H : n N . Đối với bài toán đốt cháy hỗn hợp các amin thì sử dụng công thức trung bình. Đối với bài tập đốt cháy amin bằng hỗn hợp O2 và O3 thì nên quy đổi hỗn hợp thành O.
B. 34 lít
Q U
A. 24 lít
Y
N
A. KHỞI ĐỘNG NHẬN BIẾT Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn amin X thu 4,48 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam nước. Tính thể tích không khí tối thiểu để đốt X? C. 43 lít
D. 42 lít
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đổng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp sản phẩm và hơi nước với tỉ lệ: VCO2 : VH2O 8 :17 . Công thức của 2 amin là
M
A. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2
KÈ
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng không khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó N2 chiếm 80% thể tích không khí. Giá trị của m là
ẠY
A. 9,0
B. 6,2
C. 49,6
D. 95,8
D
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn V lít amin X bằng lượng O2, đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí CO2, N2 và hơi nước (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Amin X tác dụng HNO2 ở nhiệt độ thường tạo khí N2. X là A. CH3CH2CH2NH2
B. CH2=CHCH2NH2
C. CH3CH2NHCH3
D. CH2=CHNHCH3
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gổm đimetylamin và 2 hiđrocacbon là đổng đẳng kế tiếp thu được 140 ml CO2 và 250 ml hơi nước (các khí đo ở cùng điểu kiện). Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon? A. C2H4 và C3H6
B. C2H2 và C3H4
C. CH4 và C2H6
D. C2H6 và C3H8 Trang 1
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O; 8,4lít CO2 và l,4 lít N2 ở đktc. Amin X có bao nhiêu đồng phân bậc một? A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 15,12 lít khí O2 (đktc), thu được 9,9 gam H2O. Nếu cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng với dung dịch HC1 thì cần vừa đủ V lít dung dịch HC1 0,5 M. Giá trị của V là A. 0,275
B. 0,105.
C. 0,300.
D. 0,200.
A. 0,05 mol
B. 0,1 mol
FF IC IA L
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn amol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là: C. 0,15 mol
D. 0,2 mol
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
A. 10,80 gam
B. 4,05 gam
C. 5,40 gam
O
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 amin đồng đẳng bằng một lượng không khí vừa đủ, thu được 5,376 lít CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lít N2 (các thể tích khí đo được ở điều kiện tiêu chuẩn, O2 chiếm 20% thể tích không khí, N2 chiếm 80% thể tích không khí). Giá trị của m là: D. 8,10gam
B. C3H9N
C. C2H7N
N
A. CH5N
H
Ơ
N
Bài 10. Hỗn hợp X gồm một amin và O2, (lấy dư so với lượng phản ứng). Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X thu được 105 ml hỗn hợp khí gồm CO2, hơi nước, O2 và N2. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đặc thấy còn 91 ml. Tiếp tục cho qua dung dịch KOH đặc thấy còn 83 ml. Vậy công thức của amin đã cho là: D. C4H12N2
Q U
Y
Bài 11. Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam X thu được 16,2 gam H2O, 13,44 lít CO2 (đktc) và V lít khí N2 (đktc). Ba amin trên có công thức phân tử lần lượt là: A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2
B. CHC-NH2; CHC-CH2NH2, CHC-C2H4NH2
C. C2H3NH2,C3H5NH2,C4H7NH2
D. C2H5NH2 , C3H7NH2 , C4H9NH2
KÈ
A. 0,3
M
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X (có số N nhỏ hơn 4) bằng oxi vừa đủ thu được 0,7 mol hỗn hợp khí và hơi. Cho 9 gam X tác dụng với dung dịch HC1 dư, số mol HCl phản ứng là? B. 0,4
C. 0,15
D. 0,2
ẠY
Bài 13. Hỗn hợp khí X gồm etylamin và 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí. CTPT của 2 Hiđrocacbon là: A. CH4,C2H6
B. C2H4,C3H6
C. C2H6,C3H8
D. C3H6,C4H8
D
Bài 14. 42,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp là A và B. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn tạo ra V lít N2 (đktc). Số mol mỗi amin trong hỗn hợp ban đầu, công thức phân tử của các amin và giá trị của V lần lượt là: A. 0,8 mol CH3NH9; 0,4 mol C2H5NH2; 6,72 lít N2 B. 0,8 mol C2H5NH2; 0,4 mol C3H7NH2 ; 11,2 lít N2 C. 0,4 mol CH3NH9 ; 0,2 mol C2H5NH2; 6,72 lít N2 D. 0,6 mol C2H5NH9 ; 0,3 mol C3H7NH2; 8,96 lít N2 Trang 2
Bài 15. Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và 02 có tỷ lệ mol 2 : 9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, khí thoát ra có tỷ khối so với H2 là 15,2. Vậy công thức của amin là: A. C3H9N
B. C2H5N
C. C2H5N
D. C2H7N
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích. Công thức phân tử của X và thể tích V lần lượt là: B. X là C3H7NH2 ; V = 6,944 lít
C. X là C3H7NH2 ; V = 6,72 lít
D. X là C2H5NH2 ; V = 6,944 lít
FF IC IA L
A. X là C2H5NH2 ; V = 6,72 lít
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một amino no, mạch hở, bằng oxi vừa đủ thu được 12,5 gam hỗn hợp hơi T. Thể tích của T bằng thể tích của 14,4 gam oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đưa T về đktc thu được V lít khí Z. Giá trị của V là: A. 6,72
B. 7,84
C. 4,48
D. 8,96
B. 4;6
C. 4;4
D. 3;5
Ơ
A. 3;6
N
O
Bài 18. Hỗn hợp X gồm hai amin đồng đẳng kế tiếp no, mạch thẳng, có 2 nhóm -NH2 trong phân tử. Đốt cháy V ml hỗn hợp (X cùng với oxi vừa đủ) thì thu được 925 ml hỗn hợp hơi Y (H2O, CO2, N2). Dẫn Y qua H2SO4 đặc thì còn lại 425 ml khí. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ áp suất. Số đồng phân amin bậc 1 tối đa của 2 amin là:
H
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
B. C3H6 và C4H8
Q U
A. C2H4 và C3H6
Y
N
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là C. C2H6 và C3H8
D. C3H8 và C4H10
M
Bài 20. Cho hỗn hợp thể tích V1 gồm O2 và O3 có tỷ khối với H2 = 22. Cho hỗn hợp Y có thể tích V2 gồm metylamin và etylamin có tỷ khối so với H2 = 17,8333. Đốt cháy hoàn toàn V2 lít khí Y cần V1 lít khí X. Tỉnh tỷ lệ V1 : V2? B. 2
C. 2,5
D. 3
KÈ
A. 1
ẠY
Bài 21. Một hồn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 và CH3NH2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng 1 lượng oxi vừa đủ. Cho toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng P2O5 (dư), bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 nhận thấy khối lượng bình 1 tăng 16,2 gam; ở bình 2 xuất hiện 40 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun kĩ dung dịch ở bình 2 thấy xuất hiện thêm 7,5 gam kết tủa nữa. Thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 44,8 lít.
B. 15,68 lít.
C. 22,40 lít.
D. 11,20 lít.
D
Bài 22. Hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức, mạch hở, trong đó Y no, Z có 1 nối đôi C=C. 0,1 mol X phản ứng với tối đa 0,14 mol HBr. Đốt cháy hoàn toàn X bằng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp hơi T có thể tích bằng thể tích của 23,04 gam oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất), dT/H2 = 14,403. CTPT của Y và Z lần lượt là: A. C3H9NvàC2H5N
B. C3H9NvàC3H7N
C. C2H7NvàC4H9N
D. CH5N và C3H7N
Bài 23. Hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 ankan (số mol ankin bằng số mol ankan), 1 anken và 2 amin no, đơn chức, mạch hở Y và Z là đồng đẳng kế tiếp (My < Mz). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X trên cẩn 174,72 lít O2, thu được N2, CO2 và 133,2 gam H2O. Chất Y là: Trang 3
A. Metylamin
B. Etylamin
C. Propylamin
D. Butylamin
Bài 24. Trộn 2 thể tích 02 với 5 thể tích không khí (gồm 20% thể tích O2, 80% thể tích N2) thu được hỗn hợp khí X. Dùng X để đốt cháy hoàn toàn V lít khí Y gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sau phản ứng thu được 9V lít hỗn hợp khí và hơi chỉ gồm CO2, H2O và N2. Biết các thể tích đo được ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của 2 amin là: A. CH5N, C2H7N
B. C2H7N, C3H9N
C. C2H5N, C3H7N
FF IC IA L
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
D. C3H9N, C4H11N
Bài 25. Lấy 15,66 gam amin đơn chức bậc 1, mạch hở X (X có không quá 4 liên kết pi trong phân tử) trộn với 168 lít không khí (đktc). Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X, hỗn hợp sau phản ứng được đưa về 0°C, 1 atm để ngưng tụ hết hơi nước thì có thể tích là 156,912 lít. Xác định số đồng phân của X? A. 7
B. 17
C. 16
D. 8
O
Bài 26. Đốt 0,1 mol hỗn hợp X gồm một số amin no, đơn chức, mạch hở cần V lít O2 (đktc) thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 23,16 gam. Y là 1 peptit mạch hở cấu tạo từ 1 - aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có tính chất: - Khối lượng 1 mol Y gấp 7,0095 lẩn khối lượng 1 mol X A. 56,560.
Ơ
Đốt cháy m gam Y cẩn 5V lít O2 (đktc). Giá trị của m là
N
- Khi đốt cháy a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O với b - c = l,5a
B. 41,776.
C. 48,097.
D. 31,920.
Q U
Y
N
H
Bài 27. X là 1 amin đơn chức, Y chứa các nguyên tố C,H, Cl và Z chứa các nguyên tố C, H2O. Chất X, Y có cùng khối lượng phân tử. Trộn X, Y, Z theo tỉ lệ số mol 1:1:1 thì được hỗn hợp A, và theo tỉ lệ 1:1:2 ta được hỗn hợp B. Đốt cháy hết 2,28 g A thu đc 3,96 gam CO2; 1,71 gam H2O và hỗn hợp khí D. Biết khi đốt cháy X tạo N2 còn khi đốt cháy Y tạo Cl2, cho D qua ống đựng Ag nung nóng để hấp thụ hết Cl2 thấy khối lượng tăng thêm 0,71 gam. Để trung hòa 2,28 gam hỗn hợp A cần 100 ml dung dịch HC1 1M, còn để trung hòa hết 2,28 gam B cần 79,72 ml dung dịch HC1 0,1 M. CTPT của X, Y, Z lẩn lượt là: A. C6H13N, C2H4CI2, C3H6O.
B. C5H11N, CH2C12, C3H6O
C. C5H11N, CH3Cl, C4H6O.
D. C6H13N, C2H4Cl2, C4H6O.
KÈ
M
Bài 28. Đốt cháy toàn 0,04 mol hợp chất hữu cơ X mạch hở cần vừa đủ 29,12 lít không khí ở đktc. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trọng thu được 8 gam kết tủa và bình đựng tăng thêm 10,64 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu, thoát ra 24,192 lít khí ở đktc. Thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình sau phản ứng thấy tạo thêm 4 gam kết tủa. Biết phân tử X chỉ chứa liên kết cộng hoá trị, số liên kết xich-ma có trong một phân tử X là:
ẠY
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
D
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án D. Bài 2: Chọn đáp án C. Bài 3: Chọn đáp án A. Bài 4: Chọn đáp án A. Bài 5: Chọn đáp án C. Trang 4
Bài 6: Chọn đáp án A. Bài 7: Chọn đáp án D. Bài 8: Chọn đáp án B.
O
FF IC IA L
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 9: Chọn đáp án C. Bài 10: Chọn đáp án C. Bài 11: Chọn đáp án D. Bài 12: Chọn đáp án A. Bài 13: Chọn đáp án B. Bài 14: Chọn đáp án A. Bài 15: Chọn đáp án D. Bài 16: Chọn đáp án D. Bài 17: Chọn đáp án C. Bài 18: Chọn đáp án B. C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 19:
H
Ơ
N
CH 3 3 N : x ml x y 50ml - 50 ml X Cm H n : y ml - Khí còn là CO2 và N2
Y
N
1 3,5. 50 y my 175 m 3,5 VCO2 VN2 3x my x 175ml 2 2.200 8 VH O 375 175 200ml H 50 2
M
Q U
2 hidrocacbon có số nguyên tử C là 3 và 4 và có 1 hidrocacbon có số nguyên tử H nhỏ hơn 8 - Kết hợp đáp án suy ra 2 hidrocacbon là C3H6 và C4H8 Chọn đáp án B Bài 20: 32n O2 48n O2 - Có 22, 2 n O3 3n O2 n O 2 n O3
ẠY
KÈ
- Giả sử hỗn hợp chứa x mol O2, 3x mol O3 Quy đổi hỗn hợp tương đương với 2x + 3.x.3 = 11x mol O 31n CH3 NH2 45n C2 H5 NH2 - Có 2.17,8333 2n C2 H5 NH2 n CH3 NH2 n CH3 NH2 n C2 H5 NH2
2.1 1.2 4 1 2 3 7.1 5.2 17 Số H trung bình 1 2 3 Quy đổi hỗn hợp tương đương với y mol C4H17N. - Phản ứng cháy: 11 4 17 1 t C 4 H 17 N O CO 2 H 2 O N 2 2 3 6 2 3 3
D
Số C trung bình
Trang 5
11 y 4x : y 2 V1 : V2 2 2 Chọn đáp án B Bài 21: - Khối lượng bình 1 tăng = m H2O = 16,2 gam n H2O 0,9 mol
11x
FF IC IA L
- Đun dung dịch ở bình 2 thấy xuất hiện thêm kết tủa chứng tỏ Ca(OH)2 phản ứng hết, tạo muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. 40 7,5 n CO2 n CaCO3 2n Ca HCO3 2. 0,55 mol 2 100 100 - Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: 2n O2 2n CO2 n H2O 2.0,55 0,9 2 mol n O2 1mol VO2 22, 4l
N
O
Chọn đáp án C Nhận xét: Bài này tuy hỗn hợp khí gồm nhiều thành phần nhưng khi giải không cần quan tâm đến điều đó. Chỉ cẩn nhận ra trong hỗn hợp khí không chứa nguyên tố N. Chỉ cần áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố là có thể dễ dàng xác định số mol O2 phản ứng. Bài 22: n Y n Z 0,1mol n 0, 06 mol - Có Y n Y 2n Z n HBr 0,14 mol n Z 0, 04 mol 23, 04 0,1 0, 72mol n CO2 n H2O 0, 72 0, 67 mol 32 2 0,1 14, 403.2.0, 72 28. 19,34g 2
H
N
- 44n CO2 18n H2O
Ơ
- n sp n CO2 n H2O n N2
Q U
Y
n CO 0, 28mol 2 n H2O 0,39 mol - Đặt CTTQ của Y là CnH2n+3N, của Z là CmH2m+1N n CO2 0, 06n 0, 04m 0, 28 mol n 2, m 4
KÈ
M
CTPT của 2 amin là C2H7N và C4H9N Chọn đáp án C Bài 23: 174, 72 133, 2 - n O2 7,8 mol, n H2O 7, 4 mol 22, 4 18 2n O2 n H2O
ẠY
- Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: n CO2
2
2.7,8 7, 4 4,1mol 2
D
- Trong X: nankin = nankan Quy đổi X tương đương với hỗn hợp chỉ gồm anken và amin no, đơn chức, mạch hở. - Đốt cháy anken cho n CO2 n H2O Đốt cháy amin cho n H2O n CO2
3 n a min 2
2 7, 4 4,1 2, 2 mol 3 - Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m X 4,1.44 133, 2 28.1,1 32.7,8 94,8gam n a min
Trang 6
M a min
94,8 43,1 2, 2
FF IC IA L
Amin Y phải là CH3NH2 (M = 31, metylamin) Chọn đáp án A Bài 24: - Trộn 2x mol O2 với 5x mol không khí (gồm x mol O2,4x mol N2) được hỗn hợp X chứa 3x mol O2, 4x mol N2. - Đặt CTTQ của 2 amin là CnH2n+3N Phương trình phản ứng cháy: 6n 3 2n 3 1 t Cn H 2n 3 N O 2 nCO 2 H 2O N 2 4 2 2 Giả sử số mol 2 amin là y Sau phản ứng: n CO2 n H2O n N2 9y ny n 1,5 y 0,5y 4x 9y 7y 2ny 4x 1
7 2n 4 n 1,5 1,5n 0, 75 3
N
- Từ (1) và (2) suy ra
O
- O2 phản ứng hết nên n O2 1,5n 0, 75 y 3x 2
H
Ơ
2 amin là CH5N, C2H7N Chọn đáp án A
Y
N
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 25: 168 - n kk 7,5mol n O2 20%.7,5 1,5mol, n N2 6 mol 22, 4
m n x 4
nx
M
x
Q U
- Đặt CTTQ của X là CnHmN m m 1 t Cn H m N n O 2 nCO 2 H 2 O N 2 4 2 2 1 x 2
156,912 7, 005mol 22, 4
KÈ
n CO2 n N2 n O2 du
m x 2
D
ẠY
1 nx 6 x 1,5 nx 0, 25mx 7, 005mol 2 15, 66 mx 2x 1,98 m 2 1,98 12n m 14 19m 33n 82 n 5 2n 2 1 m - Với k 0 m 2n 3 2 m 13 X có CTPT là C5H13N. Các CTCT của X: CH3CH2CH2CH2CH2NH2 CH3CH2CH2CH(NH2 )CH3 CH3CH2CH(NH2 )CH2CH3
Trang 7
Với k
n 12, 6 2n 2 1 m 1 m 2n 1 loại 2 m 26, 2
Với k
n 20, 2 2n 2 1 m 2 m 2n 1 loại 2 m 39, 4
Với k
n 27,8 2n 2 1 m 3 m 2n 3 loại 2 m 52, 6
Với k
n 35, 4 2n 2 1 m 4 m 2n 3 loại 2 m 65,8
FF IC IA L
(CH3)2CHCH2CH2NH2 (CH3)2CHCH(NH2)CH3 (CH3)2C(NH2)CH2CH3 H2NCH2C(CH3 )CH2CH3 (CH3)3CCH2NH2 Có tất cả 8 đồng phân của X.
n 3,3 M X 63, 2 M Y 7, 0095M X 443
Ơ
N
O
Chọn đáp án D Bài 26: - Đặt công thức chung cho hỗn hợp X là CnH2n + 3N Đốt cháy 0,1 mol X thu được: m CO2 m H2O 44n.0,1 9. 2n 3 .0,1 23,16 gam
N
Y
H
- Đốt cháy 0,1 mol X cần: 1 1 n O2 n CO2 n H2O 2,3.0,1 4,8.0,1 0,57 mol 2 2 Đốt cháy m gam Y cẩn 0,57.5 = 2,85 mol O2 - Giả sử Y tạo bởi X đơn vị aminoaxit CkH2k +1O2N
Q U
y x.Ck H 2k 1O 2 N x 1 H 2 O C xk H 2xk x 2 O x 1 N x
- Đốt cháy a mol Y thu được b moi CO2 và c mol H2O với b - c = l,5a xka xk 0,5x 1 a 1,5a 0,5xa 2,5a x 5
M
M Y 5. 12k 2k 1 46 4.18 443 k 4
KÈ
CTPT của Y là C20H37O6N5 - Đốt cháy m gam Y:
t C20 H 37 O6 N 5 26, 25O 2 20CO 2 18,5H 2 O 2,5N 2
2,85 mol
ẠY
2,85 26, 25
D
m
2,85 .443 48, 097gam 26, 25
Chọn đáp án C Bài 27: - Đốt cháy 2,28 gam A được: n CO2 m Cl2 0, 71g n Cl2
3,96 1, 71 0, 09mol; n H2O 0, 095mol 44 18
0, 71 0, 01mol 71
Trang 8
- Trung hòa 2.28 gam A cần 0,01 mol HCl n X n HCl 0, 01mol - Trong A tỉ lệ mol X, Y, Z là 1:1:1 nên n X A n Y A n Z A 0, 01mol n Y A n Cl2 Chứng tỏ Y chứa 2 nguyên tử Cl trong phân tử
- Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m O2 3,96 1, 71 0, 71 14.0, 01 2, 28 4, 24gam n O2 0,1325mol
FF IC IA L
- Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: n O A 2.0, 09 0, 095 2.0,1325 0, 01mol n Z A Z chứa 1 nguyên tử O trong phân tử
- 2,28 gam B n X : n Y : n Z 1:1: 2 phản ứng vừa đủ với 0,007972 mol HCl
m M X .0, 01 M Y .0, 01 M Z .0, 01 2, 28 A m B M X .0, 007972 M Y .0, 007972 M Z .0, 015944 2, 28 0, 007972M Z 2, 28 2, 28.0, 7972 M Z 58 - Đề bài cho M X M Y M X M Y
2, 28 58.0, 01 85 2.0, 01
N
Z có CTPT là C3H6O
O
n X B n Y B n HCl 0, 007972mol, n Z B 0, 015944mol
N
H
Ơ
X có CTPT là C5H11N, Y có CTPT là CH2Cl2 Chọn đáp án B Bài 28: 29,12 - n kk 1,3mol n O2 20%.1,1 0, 26mol, n N2 1, 04mol 22, 4
M
Q U
Y
- Sau phản ứng cho thêm NaOH vẫn thấy tạo kết tủa chứng tỏ Ca(OH)2 phản ứng hết, tạo muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. 8 4 n CO2 n CaCO3 2n Ca HCO3 2. 0,16mol 2 100 100 24,192 1, 08mol 1, 04mol - Số mol khí thoát ra khỏi bình Ca(OH)2 22, 4
KÈ
Chứng tỏ ngoài lượng N2 có trong không khí không bị hấp thụ bởi Ca(OH)2 thì còn 1 lượng khí tạo thành từ phản ứng cháy cũng không không bị hấp thụ bởi Ca(OH)2. Phản ứng cháy tạo thành khí CO2, hơi H2O và khí N2. Số mol khí N2 sinh ra từ phản ứng cháy = 1,08 - 1,04 = 0,04 mol = n X
ẠY
Chứng tỏ X chứa 2 nguyên tố N trong phân tử. - Có mbình tăng = m CO2 m H2O 10, 64gam 10, 64 44.0,16 0, 2mol 18 - Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: n O X 2.0,16 0, 2 2.0, 26 0
D
n H2O
X không chứa nguyên tố O trong phân tử. 0,16 0, 4 4 , số nguyên tử H 10 - Số nguyên tử C 0, 04 0, 04 Trang 9
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
X có CTPT là C4H10N2 X mạch hở, có tổng 16 nguyên tử trong phân tử nên tổng số liên kết = 15. (Nếu X mạch vòng thì tổng số liên kết = 16). Chọn đáp án A
Trang 10
DẠNG 2: BÀI TẬP AMIN PHẢN ỨNG VỚI AXIT Phản ứng với axit có 2 trường hợp: • Phản ứng trung hòa amin: Phản ứng với các axit như HCl, H2SO4, H3PO4,... Với amin A, có a nhóm chức, giả sử amin bậc I R(NH2)n + a HCl → R(NH3Cl)a n HCl và m muoái m amin m HCl nA
FF IC IA L
Số chức amin: a
Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là bảo toàn khối lượng và tăng giảm khối lượng. • Phản ứng với axit HNO2 (NaNO2 / HCl):
Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là tính toán theo phương trình phản ứng. A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
A. 100ml
B. 50ml
C. 200ml
O
Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích của dung dịch HCl 1M đã dùng? D. 320ml
B. C2H7N
C. CH5N
Ơ
A. C3H5N
N
Bài 2. Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là: D. C3H7N
N
H
Bài 3. Muối C6H5N2+Cl– sinh ra khi cho anilin phản ứng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 5°C). Để điều chế được 23,885 gam C6H5N2+Cl– (hiệu suất 85%), lượng NaNO2 và anilin cần vừa đủ là: A. 0,1 mol và 0,1 mol
B. 0,2 mol và 0,2 mol
C. 0,2 mol và 0,1 mol
D. 0,4 mol và 0,2 mol
Q U
Y
Bài 4. Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,15 gam muối. Tên gọi của X là: A. alanin
B. đietyl amin
C. đimetyl amin
D. etyl amin
M
Bài 5. Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
KÈ
Bài 6. Muối C6H5N2Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5NH2 tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 5°C). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2Cl (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là:
ẠY
A. 0,1 mol và 0,4mol
B. 0,lmol và 0,2mol
C. 0,1 mol và 0,1 mol
D. 0,1 mol và 0,3 mol
Bài 7. Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của X là
D
A. 1,0.
B. 0,5
C. 2,0
D. 1,4
Bài 8. Hỗn hợp X gồm metylamin, etỵlamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A. 36,2 gam
B. 39,12 gam
C. 43,5 gam
D. 40,58 gam
Bài 9. Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm hai amin, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của hai amin trong hỗn hợp X là Trang 1
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Bài 10. Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 0,8 M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin có tỉ khối so với H2 là 17,25? A. 41,4 gam
B. 40,02 gam
C. 51,57 gam
D. 33,12 gam
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
A. CH5N và C4H11N
FF IC IA L
Bài 11. Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là: B. C7H7N và C3H9N
C. C2H7N và C4H11N
D. A hoặc B.
Bài 12. Cho 14,835 gam hỗn hợp X gồm 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 25,785 gam hỗn hợp muối. Biết khối lượng phân tử các amin đều nhỏ hơn 80. Công thức phân tử của các amin? A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2
B. C2H3NH2, C3H5NH2 và C4H7NH2
C. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2
O
Bài 13. X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng N là 31,11% và 23,73%.
N
Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol n X : n Y 1: 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối. m có giá trị là: B. 22,14 gam
C. 26,64 gam
Ơ
A. 22,2 gam
D. 17,76 gam
H
Bài 14. X là amin no đơn chức, mạch hở và Y là amin no 2 chức, mạch hở có cùng số cacbon.
N
- Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.
A. 40,9 gam
Q U
p có giá trị là:
Y
- Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. B. 38 gam
C. 48,95 gam
D. 32,525 gam
KÈ
A. C3H9N
M
Bài 15. Cho 27,45 gam hỗn hợp X gồm amin đơn chức, no, mạch hở Y và anilin tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HCl 1M. Cũng lượng hỗn hợp X như trên khi cho phản ứng với nước brom dư, thu được 66 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là: B. C2H7N
C. C4H11N
D. CH5N
ẠY
Bài 16. Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, metỵlenđiamin và etanol phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác 13,8 gam X tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là: A. 0,1
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,4
D
Bài 17. Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức (trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Nồng độ mol/1 dung dịch HCl 0,2M
B. Số mol của mỗi chất 0,02 mol
C. Công thức của 2 amin CH5N và C2H7N
D. Tên gọi của 2 amin metỵlamin và etylamin
Bài 18. Cho một hỗn hợp chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Số mol các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt là: Trang 2
A. 0,010 mol; 0,005 mol và 0,020 mol.
B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,020 mol.
C. 0,010 mol; 0,020 mol và 0,005 mol.
D. 0,010 mol; 0,010mol và 0,020 mol.
Bài 19. Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,85 gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của 2 amin là: A. CH5N và C2H7N
B. C2H7N và C3H9N
C. C2H7N và C4H11N
D. CH5N và C3H9N
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. (CH3)2CHNH2
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
FF IC IA L
Bài 20. Cho 5,9 gam amin no, đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch NaNO2/HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y. Oxi hóa Y sau một thời gian thu được sản phẩm có chứa một anđehit và một axit, lấy sản phẩm đem phản ứng với Na dư thu được 1,344 lít H2. Biết hiệu suất oxi hóa tạo axit là 20%. Xác định CTCT của X. D. CH3CH2CH2NH2
O
Bài 21. Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nito chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Tách nước Y chỉ thu được mỗi anken duy nhất. B. Trong phân tử X có một liên kết . D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
N
C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.
A. 45,78%
B. 22,89%
N
H
Ơ
Bài 22. Cho 24,9 gam hỗn hợp A gồm anlylamin, etylamin, metylamin, isopropylamin phản ứng với dung dịch HCl dư thì sau phản ứng thu được 43,15 gam muối. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp trên bằng lượng O2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 26,88 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng anlylamin trong hỗn hợp là: C. 57,23%
D. 34,34%
Q U
Y
Bài 23. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Đốt cháy m gam X thu được sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 thấy xuất hiện 15 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch lại thấy xuất hiện thêm 8,75 gam kết tủa nữa. Biết tỉ lệ mol của các amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5, công thức của 3 amin và giá trị m là: B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2; m 6,25 g
C. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2; m 6,25 g
D. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2; m 4,57 g
KÈ
M
A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2; m 4,57 g D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
ẠY
Bài 24. 16,05 gam hỗn hợp X gồm 1 amin thơm, đơn chức và 1 amin no, đơn chức, mạch hở, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 25,175 gam muối. Đốt cháy hết lượng muối tạo thành thu được 20,16 lít CO2 (đktc). Mặt khác cho m gam X phản ứng hết với dung dịch brom dư thấy xuất hiện
D
1 15 x y gam kết tủa. Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp X thì sản phẩm cháy có VCO2 : VH2O x : y (tỉ lệ 14 3
tối giản). m có giá trị gần nhất với: A. 24
B. 25
C. 24,5
D. 23
Bài 25. Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với axit nitrơ ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N2 (đktc). Kết luận nào sau đây là sai? A. 2 amin trên có thể là 2 đồng đẳng kế tiếp. B. Nếu đốt cháy hoàn toàn 26 gam hỗn hợp X thu được 55 gam CO2. Trang 3
C. Tổng khối lượng 2 ancol sinh ra là 26,5 gam D. Cho amin có phân tử khối nhỏ tác dụng với CH3I theo tỉ lệ mol 1:1 thu được amin bậc hai có phần trăm khối lượng nitơ là 19,178%.
A. 28%.
B. 29%.
FF IC IA L
Bài 26. Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử CmHnO2N. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A bằng 852,5 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Cho Y phản ứng hoàn toàn với NaNO2 trong dung dịch HCl ở 0 - 5°C được hỗn hợp Z gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện tách nước Z trong H2SO4 đặc 140°C thu được hỗn hợp T. Trong T tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của amin có KLPT nhỏ trong hỗn hợp Y gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 30%.
D.31%.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1. Chọn đáp án D.
Bài 11. Chọn đáp án D.
Bài 2. Chọn đáp án C.
Bài 12. Chọn đáp án C.
Bài 3. Chọn đáp án B.
Bài 13. Chọn đáp án C.
Ơ
N
O
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 14. Chọn đáp án B.
Bài 4. Chọn đáp án D.
Bài 15. Chọn đáp án A.
H
Bài 5. Chọn đáp án A.
Bài 16. Chọn đáp án D.
N
Bài 6. Chọn đáp án C.
Bài 17. Chọn đáp án B.
Bài 7. Chọn đáp án A.
Bài 10. Chọn đáp án B.
Q U
Bài 9. Chọn đáp án A.
Y
Bài 8. Chọn đáp án B.
Bài 18. Chọn đáp án B. Bài 19. Chọn đáp án B. Bài 20. Chọn đáp án D.
Bài 21. Giải:
M
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
14z 0,1918.80 .100% 19,18% z 1, 096 z 1 MX 14
ẠY
%m N
KÈ
• Đặt CTTQ của X là CxHyNz
12x y 14
14 x 4, y 11 0,1918
D
CTPT của X là C4H11N.
• Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z.
CTCT của X là CH3CH(NH2)CH2CH3, Y là CH3CH(OH)CH2CH3, Z là CH3COCH2CH3 • A sai. Tách nước Y thu được tối đa 3 anken: CH2 = CHCH2CH3; CH3CH = CHCH3 (cis,trans) • B sai. Trong phân tử X không có liên kết nào. Trang 4
• C sai. Tên thay thế của Y là: butan-2-ol. • D đúng. Chọn đáp án D. Bài 22. Giải: • Áp dụng bảo toàn khối lượng có:
m HCl 43,15 24,9 18, 25gam n A n HCl 0,5 mol • Đặt số mol của anlyl là x, của CnH2n+3N là y:
%m CH2 CHCH2 NH2
FF IC IA L
57x 14n 17 y 24,9 gam x 0, 2 26,88 1, 2 mol y 0,3 n CO2 3x ny 22, 4 n 2 x y 0,5 mol 57.0, 2 .100% 45, 78% 24,9
Bài 23. Giải:
Công thức chung cho X là C3,25H9,5N
N
• Đốt cháy m gam X:
Ơ
20 62,5 0,32
H
n X n HCl 0,32 mol M X
31, 68 20 0,32 mol 36,5
N
• Áp dụng tăng giảm khối lượng có: n HCl
O
Chọn đáp án A.
Y
Đun nóng dung dịch lại thấy xuất hiện thêm kết tủa
Q U
Chúng tỏ Ca(OH)2 phản ứng hết, tạo muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. n CO2 n Ca OH n Ca HCO3 2
0,325 0,1 mol m 62,5.0,1 6, 25 g 3, 25
M
nX
2
15 8, 75 2. 0,325 mol 100 100
KÈ
• Đặt số mol của các amin theo thứ tự tăng dần PTK lần lượt là x, 10x, 5x x 10x 5x 0,32 x 0, 02
m X M a min1.0, 02 M a min 2 .0, 2 M a min 3 .0,1 20
ẠY
Với M a min 2 M a min1 14, M a min 3 M a min1 28
M a min1 45, M a min1 59, M a min 3 73
D
CTPT 3 amin là C2H7N, C3H9N, C4H11N Chọn đáp án B.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 24. Giải: • Đặt CTTQ của amin thơm là CnH2n-5N (a mol), của amin no là CmH2m+3N (b mol). Trang 5
14n 9 a 14m 17 b 16, 05 gam
1
• Áp dụng tăng giảm khối lượng có: n HCl
25,175 16, 05 0, 25 mol 36,5
2
a b 0, 25 mol
20,16 0,9 mol 22, 4
3
Từ 1 và 3 suy ra 17b 9a 3, 45
4
a 0,1 Từ 2 và 4 suy ra 0,1n 0,15m 0,9 n 6, m 2 . b 0,15 X gồm C6H5NH2 và C2H5NH2. • Đốt cháy X luôn được:
VCO2 VH2O
FF IC IA L
• Đốt cháy muối được: n CO2 na mb
0,9 36 x 36, y 35 3,5.0,1 3,5.0,15 35
O
1 15 49,5 m m C6 H2 Br3 NH2 .36 .35 49,5 gam n C6 H5 NH2 0,15 mol 3 14 330
N
0,15 .16, 05 24, 075 gam 0,1
Ơ
m
H
Gần nhất với giá trị 24
Chọn đáp án A.
N
Bài 25. Giải:
Y
• Đặt công thức chung cho 2 amin là CnH2n+1NH2
CnH2n+1NH2 + HNO2 → CnH2n+1OH + N2 + 2H2O
11, 2 26 0,5 mol M a min 52 n 2,5 22, 4 0,5
Q U
n a min n N2
• Vì 2 amin có số mol bằng nhau nên M a min1 M a min 2 52.2 104
M
M a min1 31 CH 3 NH 2 M a min 2 73 C4 H 9 NH 2
KÈ
M a min1 45 C2 H 5 NH 2 M a min 2 59 C3 H 7 NH 2
Đáp án A đúng.
ẠY
• Đốt cháy 26 gam hỗn hợp được: n CO2 2,5.0,5 1, 25 mol m CO2 55g
Đáp án B đúng.
D
• n ancol n a min 0,5mol m ancol 0,5.53 26,5g
Đáp án C đúng.
• Trường hợp amin có KLPT nhỏ là CH3NH2: CH3NH2 + CH3I → CH3NHCH3 + HI Sản phẩm sinh ra có %m N
14 .100% 31,11% 45
• Trường hợp amin có KLPT nhỏ là C9H5NH2: Trang 6
C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI Sản phẩm sinh ra có %m N
14 .100% 23, 73% 59
Đáp án D sai. Chọn đáp án D. Bài 26. Giải:
FF IC IA L
• 2 chất trong A có dạng CmHnO2N A + KOH → dung dịch X + Y gồm 2 amin
Chứng tỏ A là muối amin với axit cacboxỵlic, A đơn chức. o
t • 54,4 gam X + CaO 8,96 mol khí T
nA nY nT
8,96 0, 4 mol 22, 4
36,3 90,75 0,4
N
m muoái X 54,4 40.0,4525 36,3 gam M muoái X
O
• Có n NaOH phaûn öùng n T 0,4 mol n NaOH(X) 0,8525 0,4 0,4525 mol
Ơ
Có 1 muối là CH3COONa.
H
• A gồm 2 chất có cùng CTPT, thủy phân A được 2 amin là đồng đẳng kế tiếp (vì Y + NaNO2 / HCl cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp) nên 2 muối thu được cũng là đồng đẳng kế tiếp
N
Muối còn lại trong X là C2H5COONa.
8, 04 67 0,12
Q U
M ete
Y
1 1 • Có n ete n ancol .60% .0, 4.60% 0,12 mol 3 2
2 ancol là CH3OH và C2H5OH.
2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2.
M
• Đặt số mol của CH3COONH3C2H5 và C2H5COONH3CH3 lần lượt là a và b
KÈ
a b 0, 4 a 0,15 82a 96b 36,3 b 0, 25
ẠY
%m CH3 NH2 Y
31.0,15 .100% 29, 25% 31.0,15 45.0, 25
Gần nhất với giá trị 29%.
D
Chọn đáp án B.
Trang 7
DẠNG 3: BÀI TẬP AMIN PHẢN ỨNG VỚI MUỐI Dạng bài tập ít xuất hiện trong các đề thi, nếu có thì cũng thường là những bài dễ, cách hỏi xoay quanh việc xác định công thức amin, khối lượng amin hay khối lượng kết tủa,… Chúng ta chỉ càn phân tích các dữ kiện đã cho là có thể dễ dàng tìm ra ẩn số. Sau đây chúng ta thử làm quen với một số bài tập dạng này. A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Cho 9,3 gam một amin no đơn chức bậc 1 tác dụng với FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của amin trên là: A. C2H5N.
B. CH5N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
A. 30,0 gam.
B. 15,0 gam.
C. 40,5 gam.
FF IC IA L
Bài 2. Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỷ khối hơi so với hidro là 30 tác dụng với FeCl3 dư thu được kết tủa X. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là D. 27,0 gam.
Bài 3. Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là B. 10,7 gam.
C. 24,0 gam.
O
A. 16,0 gam.
D. 8,0 gam.
B. 8.
C. 7.
Ơ
A. 5.
N
Bài 4. Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là: D. 4.
B. 15,0 gam.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
C. 40,5 gam.
D. 27,0 gam.
Y
A. 30,0 gam.
N
H
Bài 5. Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỷ khối hơi so với hidro là 30 tác dụng với FeCl2 dư thu được kết tủa X. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là
Q U
Bài 6. Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch chứa FeCl3 và CuSO4 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức và % khối lượng của 2 amin là: A. C2H7N (27,11%) và C3H9N (72,89%). B. C2H7N (36,14%) và C3H9N (63,86%).
M
C. CH5N (18,67%) và C2H7N (81,33%).
KÈ
D. CH5N (31,12%) và C2H7N (68,88%).
ẠY
Bài 7. Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl thu được 14,2 gam hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối đó vào dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa. Công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X là A. C2H7N và C3H9N
B. CH5N và C2H7N
C. CH5N và C3H9N
D. C3H9N và C4H11N
D
Bài 8. Để kết tủa hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỷ khối so với H2 là 17,25? A. 41,4 gam.
B. 40,02 gam.
C. 51,75 gam.
D. Không đủ điều kiện để tính.
Bài 9. Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200ml dung dịch A. Sục khí metyl amin tới dư vào dung dịch A thu được 11,7 g kết tủa. Mặt khác cho từ từ dung dịch Trang 1
NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là: A. 0,1M; 0,75M.
B. 0,5M; 0,75M.
C. 0,75M; 0,5M.
D. 0,75M; 0,1M.
Bài 10. Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỷ khối hơi so với hidro là 19 (biết có một amin có số mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa A. Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Công thức của 2 amin là B. CH3NH2 và C2H3NH2.
C. C2H5CH2 và C2H3NH2.
D. CH3NH2 và CH3NHCH3.
FF IC IA L
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1. Chọn đáp án B.
Bài 6. Chọn đáp án C.
Bài 2. Chọn đáp án C.
Bài 7. Chọn đáp án B.
Bài 3. Chọn đáp án D.
Bài 8. Chọn đáp án B.
Bài 4. Chọn đáp án D.
Bài 9. Chọn đáp án C.
Bài 5. Chọn đáp án D.
Bài 10. Chọn đáp án A.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
A.KHỞI ĐỘNG: THÔNG HIỂU
Trang 2
DẠNG 4: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Bài 1. Cho sơ đồ chuyển hoá:
NH 3 ,t CH 3OOH ddNaOH C2 H 5 Br X Y C4 H11 NO2
X, Y lần lượt là B. (CH3)2NH2Br, (CH3)2NH
C. C2H5NH3Br, C2H5NH3ONa
D. C2H5NH2, C2H5NH3Br
FF IC IA L
A. C2H5NH3Br, C2H5NH2
Bài 2. Hãy chọn trình tự tiên hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất: CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONH4, albumin. A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOH B. Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2 C. Dùng Cu(OH)2 , dùng phenolphtalein, dùng dung dịch NaOH D. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch CuSO4, dùng dung dịch NaOH
O
Bài 3. Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:
N
A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại
Ơ
B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt. C. Dung dịch trong suốt.
H
D. Dung dịch bị vẩn đục hoàn toàn
N
Bài 4. Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HC1 theo tỉ lệ mol 1:1. Câu trả lời nào sau đây là không đúng
Y
A. X là hợp chất amin
Q U
B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức
C. Nếu công thức của X là Cx H y N z thì có mối liên hệ là 2 x y 45 . D. Nếu công thức của X là Cx H y N z thì z 1 .
M
Bài 5. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc Hiđrocacbon
KÈ
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin C. Tùy thuộc vào cấu trúc của gốc Hiđrocacbon, có thể phân biệt amin no, chưa no và thơm
ẠY
D. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đổng phân. Bài 6. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sâu đây? A. Dung dịch Br2
D
B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3
Bài 7. Cho dãy các chất: CH3−NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. CH3−NH2
B. NH3
C. C6H5NH2
D. NaOH
Bài 8. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím ẩm là Trang 1
A. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N−CH2−COOH D. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH. Bài 9. Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở? A. CH3N.
B. CH4N.
C. CH5N.
D. C2H5N
FF IC IA L
Bài 10. Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metyl−, đimetyl−, trimetyl− và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dẩn theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
O
Bài 11. Phát biểu sai là A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac.
N
B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.
D. (1), (2).
Ơ
C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
D. Anilin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho phenol và giải phóng khí nitơ. B. 4
C. 5
N
A. 6
H
Bài 12. Số đồng phân amin bậc 3 có công thức phân tử C5H13N là
D. 3
Bài 13. Công thức chung của anilin và các chất đồng đẳng là: B. Cn H 2 n 1 NO2
Y
A. Cn H 2 n 5 N
C. Cn H 2 n 1 N
D. Cn H 2 n 1 NO2
A. H 2 N CH 2 6 NH 2
Q U
Bài 14. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
B. CH 3 NH CH 2CH 3
M
C. CH 3 CH NH 2 CH 3
KÈ
D. CH 3 N CH 3 CH 2CH 3
ẠY
Bài 15. Cho quỳ tím vào các dung dịch chứa một trong các chất sau: CH3NH2, H2NCH2COOH, H2N[CH2]4CH(NH2)COOH (lysin), C6H5-NH2 (aniỉin). Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 16. Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với
D
A. Nước muối
B. Giấm
C. Nước vôi trong
D. Nước
Bài 17. Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 1) Benzen + phenol 2) Anilin + dung dịch H2SO4 (lấy dư) 3) Anilin + dung dịch NaOH 4) Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp Trang 2
A. 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 4
D. Chỉ có 4
Bài 18. Cho các chất: metyl amin; anilin; fomanđehit; etyl amin; trimetyl amin; metanol; đimetyl amin; alanin. Có bao nhiêu chất ở thể khí điều kiện thường? A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Bài 19. Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần là: A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
FF IC IA L
B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) C. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6) D. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
Bài 20. Để tách hỗn hợp lỏng benzen, phenol và anilin ta dùng hóa chất (dụng cụ và thiết bị coi như có đủ) A. HCl và NaOH
O
B. HCl và Na2CO3 C. HCl và CU(OH)2
N
D. Dung dịch Br2 và HCl
H
Ơ
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
Bài 11. Chọn đáp án A.
Bài 1. Chọn đáp án A.
Bài 12. Chọn đáp án D.
N
Bài 2. Chọn đáp án A.
Bài 13. Chọn đáp án A.
Bài 3. Chọn đáp án A.
Bài 6. Chọn đáp án A. Bài 7. Chọn đáp án C.
Q U
Bài 5. Chọn đáp án B.
Y
Bài 4. Chọn đáp án C.
Bài 14. Chọn đáp án B. Bài 15. Chọn đáp án B. Bài 16. Chọn đáp án B. Bài 17. Chọn đáp án A. Bài 18. Chọn đáp án A.
Bài 9. Chọn đáp án C.
Bài 19. Chọn đáp án A.
KÈ
M
Bài 8. Chọn đáp án D.
Bài 20. Chọn đáp án A.
D
ẠY
Bài 10. Chọn đáp án D.
Trang 3
CHUYÊN ĐỀ 8: AMINOAXIT A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa - Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) - Công thức chung: H 2 N x R COOH y Trong phân tử aminoaxit, nhóm NH2 và nhóm COOH tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực. Vì vậy aminoaxit kết tinh tồn tại ở dạng ion lưỡng cực - Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử 2. Phân loại Dựa vào cấu tạo gốc R để phân 20 aminoaxit cơ bản thành các nhóm. Một trong các cách phân loại là 20 aminoaxit được phân thành 5 nhóm như sau: a) Nhóm 1: các aminoaxit có gốc R không phân cực kị nước, thuộc nhóm này có 6 aminoaxit: Glygam, Ala (A), Val (V), Leu (L), ILe (I), Pro (P) b) Nhóm 2: Nhóm 2: các aminoaxit có gốc R là nhân thơm, thuộc nhóm này có 3 aminoaxit: Phe (F), Tyr (Y), Trp (W) c) Nhóm 3: các aminoaxit có gốc R bazơ, tích điện dương, thuộc nhóm này có 3 aminoaxit: Lys(K), Arg (R), His (H) d) Nhóm 4: các aminoaxit có gốc R phản cực, không tích điện, thuộc nhóm này có 6 aminoaxit: Ser (S), Thr (T), Cys (C), Met (M), Asn (N), Gln (Q) e) Nhóm 5: các aminoaxit có gốc R axit, tích điện âm, thuộc nhóm này có 2 aminoaxit: Asp (D), Glu (E) Tất cả aminoaxit tự nhiên đều thuộc loại a-aminoaxit, nhóm amino −NH2) gắn vào cacbon thứ 2 (hay cacbon d) của axit hữu cơ. Ngoài các nhóm -NH2, -COOH, trong aminoaxit tự nhiên còn chứa các nhóm chức khác như: -OH, -SH, -COCó khoảng 20 aminoaxit cần để tạo protein cho cơ thể, trong đó có 12 loại có thể tạo ra trong cơ thể, còn 8 loại aminoaxit cần phải được cung cấp từ thực phẩm. Tám loại aminoaxit cần thiết đó là: isoleucin, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, treonin, tryptophan và valin (isoleucine, leucine, lysine, methionine, phenylalanine, threonine, tryptophan và valine). Hai aminoaxit cần thiết cho sự tăng trưởng cho trẻ con mà người ta cho rằng cơ thể trẻ con chưa tự tổng hợp được, đó là arginin và histidin (arginine và histidine). II. DANH PHÁP Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ: H2NCH2COOH: axit aminoetanoic HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH: axit 2-aminopentanđioic Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ: CH3CH(NH2)COOH : axit u-aminopropionic H2N(CH2)5COOH : axit ε-aminocaproic H2N(CH2)6COOH: axit ω-aminoenantoic Tên thông thường: các aminoaxit thiên nhiên (α-aminoaxit) đéu có tên thường. Ví dụ: H2NCH2COOH: Glyxin (Gly) hay glicocol CH3CH(NH2)COOH: Alanin (Ala) (CH3)2CHCH(NH2)COOH: Valin (Val) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH: Axitglutamic (Glu) III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
-
Trang 1
- Các aminoaxit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước (do tồn tại kiểu muối nội phân tử). Nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 200 - 300°C. - Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt (mì chính). IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit – bazơ của dung dịch aminoaxit (tính lưỡng tính của hợp chất aminoaxit) a) Tác dụng lên thuốc thử Môi trường của
Màu của quỳ tím
-COOH và -NH2
dung dịch
Bằng nhau
Trung tính
Tím
-COOH nhiều hơn
Axit
Đỏ
-NH2 nhiều hơn
Bazơ
xanh
Màu của phenolphata-
FF IC IA L
Tương quan số nhóm
lein
Không màu Không màu Hổng
Ơ
N
O
b) Tính axit Aminoaxit tác dụng với kim loại (kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa), oxit bazơ và muối. Ví dụ: NH2 - CH2 - COOH + NaOH → NH2 - CH2 - COONa + H2O c) Tính bazơ Ví dụ: NH2 - CH2 - COOH + HC1 → ClNH3 - CH2 – COOH 2. Phản ứng riêng của nhóm COOH (phản ứng este hóa)
Q U
Y
N
H
HCl k Ví dụ: H2NCH2COOH + C2H5OH H2NCH2COOC2H5 + H2O Thực ra este tạo thành tồn tại dưới dạng muối ClH3NCH2COOC2H5. 3. Phản ứng trùng ngưng - Khi đun nóng, nhóm -COOH tách nước với nhóm -NH2 tạo ra polime thuộc loại poliamit. Ví dụ: xét phản ứng trùng ngưng axit ε – aminocaproic t ,xt,P NH(CH 2 )5 CO n + nH2O nH2N(CH2)5COOH
D
ẠY
KÈ
M
axit ε – aminocaproic policaproamit (nilon-6) - Từ n aminoaxit khác nhau có thể tạo thành n! polipeptit chứa n gốc aminoaxit khác nhau; n n polipeptit chứa n gốc aminoaxit. V. ỨNG DỤNG - Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α-aminoaxit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. - Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (hay bột ngọt). - Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon - 6 và nilon 7). - Axit glutamic (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH) là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH) là thuốc bổ gan.
Trang 2
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMINOAXIT Cách 1: Phản ứng cháy: Cx H y Oz N t ( x
y z y t )O2 xCO2 H 2O N 2 4 2 2 2
- BTNT oxi: nO /aa 2nO2 2nCO2 nH 2O • Chú ý:
FF IC IA L
- Đối với muối của aminoaxit với kim loại kiềm (M) sản phẩm cháy có thêm muối cacbonat của kim loại kiềm (M2CO3). - maa mC mH mO /aa mN
- Nếu nH 2O nCO2 na min oaxit aminoazit chứa 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2 hoặc ami-aminoaxit chứa 2 nhóm COOH và 4 nhóm NH2 - Nếu nH 2O nCO2 thì aminoaxit có chứa 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH2
2
N
t z t t 2 O2 nCO2 (n 1 k ) H 2O N 2 2 2
Ơ
Cn H 2 n 2 2 k t N t Oz
3n 1 k
O
Cách 2: Đặt công thức tổng quát của aminoaxit: Cn H 2 n 2 2 k t Oz N t
H
Aminoaxit no, mạch hở (1 nhóm NH2; 1 nhóm COOH) k 1; t 1; z 2 3n 1,5 1 O2 nCO2 (n 0,5) H 2O N 2 2 2
N
Cn H 2 n 1 NO2
Q U
Y
nH 2O nCO2 0,5naa
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X chứa 1 nhóm − NH2 và 1 nhóm − COOH thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 và 4,5 gam H2O. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là: B. 15,2
M
A. 17,4
C. 8,7
D. 9,4
KÈ
Bài 2. Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: B. H2NCH2CH2COOH.
ẠY
A. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH.
D. H2NCH2CH(NH2) COOH.
D
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn a mol một aminoaxit X được 2a mol CO2, 2,5a mol nước và 0,5a mol N2. X có CTPT là: A. C2H5NO4
B. C2H5N2O2
C. C2H5NO2
D. C4H10N2O2
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 22,25 gam alanin, sản phẩm thu được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa tạo thành tối đa là: A. 75gam
B. 7,5 gam
C. 25 gam
D. 50 gam
Trang 1
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít N2 (đều đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. CTCT thu gọn của X là: A. H2NCH2CH2COOH
B. H2NCH2COOC3H7
C. H2NCH2COOC2H5
D. H2NCH2COOCH3
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam một chất hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với Hiđro là 44,5. Công thức phân tử của X là: B. C3H7O2N.
C. C2H5O2N2
D. C3H9ON2
FF IC IA L
A. C3H5O2N
Bài 7. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp A gồm 2 amino axit no là đổng đẳng kế tiếp có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,25 mol CO2. CTPT của 2 aminoaxit là A. C2H5NO2, C3H7NO2
B. C2H5NO2, C4H9NO2
C. C2H5NO2, C5H11NO2
D. C3H7NO2, C4H9NO2
A. 3
B. 4
O
Bài 8. Aminoaxit X có công thức CxHyO2N. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch NaOH đặc thấy khối lượng bình tăng thêm 25,7 gam. Số công thức cấu tạo của X là: C. 5
D. 6
Ơ
N
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol α-aminoaxit A no có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,4 mol CO2. Công thức cấu tạo của A là: A. H2NCH2COOH
B. H2NCH(CH3)COOH D. H2NCH2CH2COOH
H
C. H2NCH2CH2CH2COOH
C. C2H5NO2, C5H11NO2
Q U
A. C2H5NO2, C3H7NO2
Y
N
Bài 10. Đốt cháy 9 gam hỗn hợp A gồm 2 aminoaxit no là đồng đẳng kế tiếp có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 7,84 lít CO2 (đktc) (biết tỉ khối hơi của A so với H2 = 45). CTPT của 2 aminoaxit là B. C2H5NO2, C4H9NO2 D. C3H7NO2, C4H9NO2
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
KÈ
M
Bài 11. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm − NH2 và một nhóm −COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45 g
B. 60 g
C. 120 g
D. 30 g
D
ẠY
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hợp chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 50,4 lít không khí. Sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 41,664 lít. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, không khí gồm 20% O2 và 80% N2 theo thể tích. CTPTcủa X là: A. C2H5O2N
B. C3H7O2N
C. C4H9O2N
D. C4H7O2N
Bài 13. Hỗ hợp X gồm 2 aminoaxit no (chỉ có nhóm chức −COOH và −NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là Trang 2
A. 20 gam
B. 13 gam
C. 10 gam
D. 15 gam
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)X và CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là A. 0,06 mol B. 0,04 mol C. 0,1 mol D. 0,05 mol
A. 44,24 lít
B. 42,75 lít
FF IC IA L
Bài 15. Xác định thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 29,5 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3. Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình đựng tăng 70,9 gam. C. 28,25 lít
D. 31,92
Bài 16. Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, X mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 7 và 1,0
B. 8 và 1,5
C. 8 và 1,0
D. 7 và 1,5
N
O
Bài 17. Khi thủy phân một protein X thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm −NH2 và một nhóm −COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 g. CTCT của 2 aminoaxit là: A. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH
Ơ
B. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH
H
C. H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH D. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH
N
Bài 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
Y
m + 11 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 35,28 lít O2 (đktc). Tính m? A. 40,3 gam
B. 32,8 gam
C. 49,2 gam
D. 41,7 gam
B. 95,6 gam
M
A. 96,5 gam
Q U
Bài 19. Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Đốt cháy 53,2 gam X thì thu được tổng khối lượng sản phẩm là: C. 23,9 gam
D. 70,4 gam
ẠY
KÈ
Bài 20. Cho a gam hỗ hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 3,255
B. 2,135
C. 2,695
D. 2,765
D
C: BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X 2 H 2O 2Y Z (trong đó Y và Z là các
aminoaxit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là A. glyxin
B. lysin
C. axit glutamic
D. Alanin
Trang 3
Bài 22. Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 α - aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl tác dụng với 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần 140ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của hai α - aminoaxit là 1,56. Aminoaxit có khối lượng phân tử lớn là: A. Valin
B. Tyrosin
C. Phenylalanin
D. Alanin
A. 11,25 gam
B. 13,35 gam
C. 22,50 gam
FF IC IA L
Bài 23. X là một α-amino axit no, chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm −NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là: D. 26,70 gam
A. 0,542
B. 0,300
C. 0,645
O
Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam aminoaxit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol H2O và và b mol CO2. Cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HCl dư vào Y đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 72,45 gam muối. Giá trị của a là ? D. 0,486
B. 24,24%.
C. 43,54%.
D. 34,41%.
H
A. 39,51%
Ơ
N
Bài 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X có dạng R(NH2)x(COOH)y (R là gốc hiđrocacbon) cần vừa đủ 35,28 lít không khí (đktc, chứa 20% thể tích O2), thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH IM, tạo ra 13,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
B. 84,96
Q U
A. 75,52
Y
N
Bài 26. Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở Y và 2 mol aminoaxit no mạch hở Z tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt cháy a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với HCl thì thu được bao nhiêu gam muối? C. 89,68
D. 80,24
KÈ
M
Bài 27. Hợp chất hữu cơ X có một nhóm amino, một chức etse. Đốt cháy gam X cần 4,2 lít O2, sau phản ứng dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện 10 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 9,75 gam. Thể tích khí thoát ra khỏi bình chiếm 7,14% tổng sản phẩm khí và hơi. Đun nóng bình lại thấy xuất hiện thêm 2,5 gam kết tủa nữa. Xà phòng hóa a gam chất X được ancol. Cho toàn bộ hơi ancol thu được đi qua CuO dư, t° thu anđehit Y. Cho Y phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 16,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Giá trị của a là: A. 3,8625
B. 3,3375
C. 6,675
D. 7,725
ẠY
Bài 28. Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau
D
Mx < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HC1. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Giá trị của x là 0,075 B. X có phản ứng tráng bạc C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%. D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Trang 4
Bài 29. Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm tương ứng 48 : 49 ai este đơn chức và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (Mz > 75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết dung dịch KOH đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là A. 31,880
B. 38,792
C. 34,312
D. 34,760
A. 8,195
B. 6,246
FF IC IA L
Bài 30. Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, hở (chỉ chứa hai loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X cẩn 3,976 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 0,03 mol X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là C. 7,115
D. 9,876
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 2. Chọn đáp án A
Bài 12. Chọn đáp án B
Bài 3. Chọn đáp án C
Bài 13. Chọn đáp án B
O
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án C
N
Bài 11. Chọn đáp án C
Ơ
Bài 4. Chọn đáp án A
Bài 14. Chọn đáp án A
Bài 5. Chọn đáp án D
H
Bài 15. Chọn đáp án D
Bài 6. Chọn đáp án B
Bài 16. Chọn đáp án A
N
Bài 7. Chọn đáp án A
Bài 17. Chọn đáp án B
Y
Bài 8. Chọn đáp án C Bài 10. Chọn đáp án C
Q U
Bài 9. Chọn đáp án A
Bài 18. Chọn đáp án D
Bài 19. Chọn đáp án B Bài 20. Chọn đáp án A
M
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Giải:
1, 68 2, 64 0, 075 mol; nCO2 0, 06 mol; 22, 4 44
nH 2O
0, 224 1, 26 0, 01 mol 0, 07 mol; nN2 22, 4 18
ẠY
KÈ
• nO2
• Áp dụng bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng cháy có:
D
nO ( Z ) 2.0, 06 0, 07 2.0, 075 0, 04 mol
nC : nH : n O : nN 0, 06 : 0,14 : 0, 04 : 0, 02 3 : 7 : 2 :1 Công thức đơn giản nhất hay CTPT của Z là: C3 H 7O2 N
• Có m 12.0, 06 0,14 16.0, 04 14.0, 02 1, 78 gam nZ
1, 78 0, 02 mol 89
• Áp dụng bảo toàn khối lượng trong phản ứng thủy phân có: Trang 5
4, 06 18.2.0, 02 mY 1, 78 mY 3 gam MY
3 75 Y có CTCT là H2NCH2COOH (Glyxin) 0, 04
Chọn đáp án A. Bài 22. Giải:
• nHCl
40,15.20% 0, 22 mol, nKOH nX nHCl 3.0,14 0, 42 mol 36,5
nKOH nX nHCl 3.0,14 0, 42 mol • Có mbình tăng mCO2 mH 2O 44.n.0, 2 18.
2n 1 .0, 2 32,8 gam 2
n 2,5 Aminoaxit có khối lượng phân tử nhỏ hơn là C2H5NO2
Khối lượng phân tử của aminoaxit còn lại = 75.1,56 = 117
FF IC IA L
• Đặt công thức chung cho 2 α - aminoaxit là CnH2n+1NO2.
O
Aminoaxit có khối lượng phân tử lớn hơn có CTPT là C5H9NO2, CTCT là:
N
(CH3)2CHCH(NH2)COOH (Valin)
Chọn đáp án A.
Ơ
Bài 23. Giải:
0,3 2nx
N
H
Cn H 2 n 1 NO2 : 2 x mol O2 • đipeptit: m1 g H 2O : x.(2n 1) x mol H 2O : – x mol (1)
2 x 3
(2)
M
0,55 4nx
Q U
Y
Cn H 2 n 1 NO2 : 4 x mol 8 O2 • tripeptit: m2 g H 2O : 2 x.(2n 1) x 2 8 3 H 2O : – 3 .4 x 3 x mol
KÈ
n 2 • Từ (1) và (2) suy ra: m (14n 47).2 x 11, 25 gam Chọn đáp án A. x 0, 075 Bài 24. Giải:
ẠY
nCO ( x t ).nX b • Đốt cháy 12,36 gam X được: 2 nH 2O (1 0,5 y 0,5t ).nX a (1)
D
x t 1 0,5 y 0,5t x 0,5 y 0,5t 1
• 72,25 gam muối gồm: 0,4 mol KCl, 0,3 mol NaCl, 0,2 mol ClH3NCxHy(COOH)t: 74,5.0, 4 58,5.0,3 (12 x y 45t 52,5).0, 2 72, 45 12 x y 45t 73 t 1, x 2, y 4
• 12,36 g X tương đương với
12,36 mol X a 3,5nX 0, 486 mol 89
Chọn đáp án D. Trang 6
Bài 25. Giải: • Đốt cháy X cần nO2 20%.
35, 28 6, 72 4,86 0,315 mol thu được: nCO2 0,3 mol, nH 2O 0, 27 mol 22, 4 22, 4 18
BTNTO nO ( X ) 2.0,3 0, 27 2.0,315 0, 24 mol BTNTO mX 44.0,3 18.0, 27 28nN2 32.0,315
x x nO ( X ) 7,98 1, 68. 2y y
• Muối thu được gồm a mol NaCl,
FF IC IA L
mX 7,98 14.
0,12 mol R(NH2)X (COONa)y y
16.0, 24 .100% 43,54% 8,82
N
mX 7,98 1, 68.0,5 8,82 g %mO ( X )
H
Ơ
a 0,12 0,16 a 0, 04 x x 58,5a 7,98 1, 68. y 22.0,12 13,8 y 0,5
N
O
0,12 a y. y 0,16 0,12 58,5a (M R 16 x 67 y ). 13,8 y 0,12 x 7,98 1, 68. (M R 16 x 45 y ). y y
Q U
Y
Chọn đáp án C. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Giải:
46,368 8, 064 2, 07 mol; nN2 0,36 mol 22, 4 22, 4
M
• nO2
KÈ
• Giả sử hỗn hợp X gồm: CmH2m+2+tNt (1 mol); (H2N)xR(COOH)y (2 mol)
nHCl phan ung t 2 x 4 mol x 1; t 2
ẠY
nNaOH phan ung 2 y 4 mol y 2
Trong a gam X gồm b mol CnH2n+4N2 (Y); 2b mol H2NCmH2m-1(COOH)2.
D
• Áp dụng bảo toàn nguyên tố N có: nN2 b 2b.0,5 0,36 mol b 0,18 • Phản ứng cháy:
t Cn H 2 n 4 N 2 (1,5n 1)O2 nCO2 (n 2) H 2O N 2
0,18 0,18(1,5 n 1) H 2 NCm H 2 m 1 (COOH ) 2 (1,5m 0, 75) O 2 (m 2)CO2 (m 1,5) H 2O 0,5 N 2 0,36
0,36(1,5 m 0, 75)
Trang 7
nO2 0,18(1,5n 1) 0,36(1,5m 0, 75) 2, 07 mol 3n 6m 18
Nghiệm: n = 2; m = 2 hoặc n = 4; m = 1 Với n = 2; m = 2
A là C2H8N2 = 0,18 mol; B là H2N−C2H3(COOH)2 = 0,36 mol mX = a = 60.0,18 + 133.0,36 = 58,68 gam Với n = 4; m = 1
FF IC IA L
A là C4H12N2 = 0,18 mol; B là H2N−CH(COOH)2 = 0,36 mol mX = a = 0,18.88 + 0,36.119 = 58,68 gam • Tóm lại cả 2 TH ta đều có a = 58,68 gam • nHCl phản ứng = 0,36.2 + 0,36 = 0,72 mol
• Áp dụng bảo toàn khối lượng có: mmuối = mX + mHCl phản ứng = 58,68 + 36,5.0,72 = 84,96 gam
Chọn đáp án B. Bài 27. Giải:
9, 75 44.0,15 0,175 mol 18
H
nH 2O
10 2,5 2. 0,15 mol 100 100
0,15 0,175 nN2
.100% 7,14% nN2 0, 025 mol
nO ( X ) 2.0,15 0,175 2.
Q U
• Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có:
Y
nN 2
N
• Khí thoát ra khỏi bình là N2:
%VN2
Ơ
nCO2 nCaCO3 2nCa ( HCO3 )2
N
O
• Đun nóng bình lại thấy xuất hiện kết tủa chứng tỏ Ca(OH)2 phản ứng hết, sau phản ứng thu được CaCO3 và Ca(HCO3)2.
4, 2 0,1 mol 22, 4
M
nC : nH : nO : nN 0,15 : 0,35 : 0,1: 0, 05 3 : 7 : 2 :1
KÈ
Mà X có một nhóm amino, một chức etse nên CTPT của X là C3H7NO2
CTCT của X là H2NCH2COOCH3 Ancol là CH3OH
ẠY
nX nCH3OH
1 1 16, 2 nAg . 0, 0375 mol a = 89.0,0375 = 3,3375 gam 4 4 108
D
Chọn đáp án B.
Bài 28. Giải: • 0, 4 mol M O2 0, 65 mol CO2 0, 7 mol H 2O N 2
Số C trung bình =
0, 65 1, 625 0, 4
X là HCOOH ( B đúng) Y là axit no, đơn chức. • nH 2O nCO2 Chứng tỏ Z có 1 chức –COOH và no. Trang 8
nZ
nH 2O nCO2 0,5
0,1 mol
Trong 0,3 mol M có 0,1.
0,3 0, 075 mol Z x = 0,075 A đúng. 0, 4
• Trong 0,4 mol M: nX nY
0, 4 0,1 0,15 mol 2
FF IC IA L
46.0,15 M Y .0,15 M Z .0,1 12.0, 65 2.0, 7 14.0,1 16.0,8
3M Y 2 M Z 330 M Y 60(CH 3COOH ), M Z 75( H 2 NCH 2COOH ) 60.0,15 %mY 23, 4 .100% 38, 46% C sai, D đúng. 75.0,1 % m .100% 32, 05% Z 23, 4
Chọn đáp án C.
O
Bài 29. Giải:
N
• Đặt nCO2 48 x mol, nH 2O 49 x mol
Ơ
BTKL 44.48 x 18.49 x 28.0, 02 25,56 1, 09.32 x 0, 02
H
nCO 0,96 2 nH 2O 0,98
0,5
Các este đều no, đơn chức, mạch hở.
Y
nH 2O nCO2
Q U
Có nZ
N
• nN2 0, 02 mol nZ 0, 04 mol
nCO na 0, 04m 0,96 Cn H 2 nO : a mol 2 a 0,32 • X Cm H 2 m 1 NO2 : 0, 04 mol mH (14n 32).a (14 m 47).0, 04 25,56 g
M
0,32n 0, 04m 0,96
KÈ
Do m > 2 n < 3 Có một este là HCOOCH3 Ancol là CH3OH (0,32 mol) • nKOH phản ứng = a + 0,04 = 0,36 mol nKOH ban đầu = 0,36 + 0,36.20% = 0,432 mol • nH 2O nZ 0, 04 mol
ẠY
BTKL m 25,56 56.0, 432 32.0,32 18.0, 04 38, 792 g
Chọn đáp án B.
D
Bài 30. Giải: Cách 1:
Đặt CTTQ của X là Cn H Cn H
11 2n 2m 3
2n
11 2m 3
N 5 O2 m 3
11 5 3n 3m 11 t N 5 O2 m O2 nCO2 n m H 2O N 2 2 12 6 6 2 3
Trang 9
3n 3m 11 .0, 03 0,1775mol n 13 nO2 2 12 2 3 n 0, 03n 0,13mol m 1 CO2 MX
353 353 mmuoi tao boi X 0, 03. 40 18 4,19 g 3 3
m 4,19 58,5.0, 05 7,115 gam
FF IC IA L
Cách 2:
CH 4 : 0, 03 mol CO2 : 0,13 mol NH : 0, 05 mol 0,1775 mol O2 X : 0, 03 mol H 2O : c mol CH 2 : a mol N : 0, 025 mol 2 COO : b mol
O
BTNTO 2b 2.0,1775 2.0,13 c a 0, 07 BTNTH 4.0, 03 0, 05 2a 2c b 0, 03 c 0,155 BTNTC 0, 03 a b 0,13
N
BTKL mY mX 22b 58,5nHCl 7,115 g
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
Chọn đáp án C.
Trang 10
DẠNG 2: BÀI TẬP AMINOAXIT PHẢN ỨNG VỚI AXIT/BAZƠ - Công thức chung của aminoaxit: (H2N)aR(COOH)b - Dựa vào phản ứng trung hòa với dung dịch kiềm để xác định b. Phương trình phản ứng: (H2N)aR(COOH)b + bNaOH (H2N)aR(COONa)b + bH2O n NaOH b = số nhóm chức axit COOH n amin
H 2 N a R COOH b
bOH H 2 N a R (COO ) b bH 2 O
Phương trình phản ứng:
H 2 N a R COOH b
aHCl ClH 3 N a R (COOH) b
n HCl a = số nhóm chức bazơ NH2 n amin
FF IC IA L
- Dựa vào phản ứng với dung dịch axit để xác định a - Khi thay NaOH bằng Ca(OH)2, Ba(OH)2,... nên viết phản ứng (II) theo dạng:
H
Ơ
N
O
Chú ý: - Việc tìm gốc R dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R và suy ra công thức tổng quát của gốc nếu giả thiết cho biết gốc R có đặc điểm gì? Ví dụ: H2NR(COOH)2 với R gốc nó R là gốc no hóa trị III R có dạng CnH2n-1 - Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng công thức tổng quát là CxHy rồi dựa vào kết luận của gốc R để biện luận (cho x chạy tìm y tương ứng)
C. CH3CH(NH2)COOH.
Q U
A. H2NCH2COOH.
Y
N
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. X là một aminoaxit có công thức tổng quát dạng H2NRCOOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng với hết các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo đúng của X là? B. H2NCH2CH2COOH. D. CH3 CH2CH(NH2)COOH.
Bài 2. Cho 11,25 gam glyxin phản ứng với lượng dư dung dịch HCl. Khối lượng muối tạo thành là: B. 16,575 gam.
M
A. 16,725 gam.
C. 16,275 gam.
D. 16,755 gam.
A. 1.
KÈ
Bài 3. Cho hỗn hợp gồm 8,9 gam alanin và 23,4 gam valin phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là: B. 2.
C. 1,5.
D. 2,5.
ẠY
Bài 4. Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
D
A. 30,65 gam.
B. 22,65 gam.
C. 34,25 gam.
D. 26,25 gam.
Bài 5. Trung hòa hết 22,25 gam một aminoaxit X chỉ chứa 1 nhóm COOH trong phân tử bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 27,75 gam chất rắn. CTPT của X là: A. C3H7NO2.
B. C2H5NO2.
C. C3H8N2O2.
D. C4H9NO2.
Bài 6. Aminoaxit Y chứa 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan. Tìm công thức phân tử của Y. A. C5H12N2O2.
B. C5H10N2O2.
C. C4H10N2O2.
D. C6H14N2O2. Trang 1
Bài 7. Cho 44,1 gam axit glutamin phản ứng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng tạo thành số gam muối là: A. 57,3 gam.
B. 50,7 gam.
C. 55,05 gam.
D. 64,8 gam.
Bài 8. Cho 200 ml dung dịch X gồm glyxin 0,5M và alanin 1M phản ứng với 500 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Thể tích dung dịch HCl 2M cần thiết để trung hòa dung dịch Y là: A. 200 ml.
B. 100 ml.
C. 150 ml.
D. 300 ml.
A. 300 ml.
B. 200 ml.
C. 400 ml.
FF IC IA L
Bài 9. Để phản ứng hết với m gam lysin cần 100 ml dung dịch NaOH 2M. Cũng lượng lysin trên phản ứng với tối đa V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là D. 500 ml.
Bài 10. Cho m gam axit glutamic phản ứng hết với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 42,2 gam chất rắn. Tính m? A. 58,8 gam.
B. 32,48 gam.
C. 29,4 gam.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
D. 35,6 gam.
B. 6,35.
C. 14,35.
Ơ
A. 10,45.
N
O
Bài 11. Aminoaxit X có công thức (H2N)C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với: D. 8,05.
A. 0,175.
B. 0,125.
N
H
Bài 12. Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là C. 0,150.
D. 0,275.
Q U
Y
Bài 13. Đun nóng hỗn hợp glyxin và axit glutamin thu được hợp chất hữu cơ G. Nếu G tác dụng với dung dịch HCl nóng theo tỷ lệ mol tối đa là nG : naxit = 1 : 2, thì G sẽ tác dụng với dung dịch NaOH nóng theo tỷ lệ mol nG : nNaOH tối đa là: A. 1 : 1.
B. 1 : 4.
C. 1 : 3.
D. 1 : 2.
KÈ
M
Bài 14. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449% : 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: B. H2NCOOCH2CH3.
C. H2NCH2COOCH3.
D. CH2=CHCOONH4.
ẠY
A. H2NC2H4COOH.
D
Bài 15. Hỗn hợp A gồm hai - aminoaxit đều chứa nhóm –COOH và một nhóm amino trong phân tử (tỷ lệ mol 3:2). Lấy 17,24 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch B cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là: A. CH3CH(NH2)COOH; CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH; CH3CH2CH2CH(NH2)COOH. C. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH; CH3CH2CH2CH2CH(NH2)COOH; D. H2NCH2COOH; CH3CH2CH(NH2)COOH. Trang 2
Bài 16. Cho 1 mol gam một aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là: A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N.
D. C4H8O4N2.
FF IC IA L
Bài 17. Hợp chất Y là một - aminoaxit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Sau đó cô cạn được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hòa 1,47 gam Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 1,91 gam muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là? A. H2NCH2CH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
Bài 18. Cho 0,1 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng được chất hữu cơ Y. Lấy toàn bộ chất Y đem phản ứng với dung dịch HCl 1M thấy vừa hết 200 ml dung dịch. Sau phản ứng cô cạn thu được 19,8 gam chất rắn khan Z. CTCT thu gọc của X là: B. (H2N)2C3H5COOH.
C. H2NC3H5(COOH)2.
D. H2NC2H4COOH.
O
A. H2NC3H6COOH.
B. 5,24.
C. 2,67.
D. 4,45.
N
A. 3,56.
H
Ơ
N
Bài 19. Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N – R – COOR’ (R, R’ lần lượt là các gốc Hidrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng với CuO(đun nóng) để được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 44,65.
Q U
Y
Bài 20. Cho 20 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch X chứa 27,6 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là B. 53,10.
C. 33,50.
D. 52,8.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
KÈ
M
Bài 21. X là este của axit glutamic, không tác dụng với Na. Thủy phân hoàn toàn một lượng chất X trong 100 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn, thu được một ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng lượng ancol Y trên với H2SO4 đặc ở 170 thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn, thu được chất rắn khan T. Khối lượng của chất rắn khan T là:
ẠY
A. 10,85 gam.
B. 7,34 gam.
C. 9,52 gam.
D. 5,88 gam.
D
Bài 22. X là một - aminoaxit có chứa vòng thơm và 1 nhóm NH2 trong phân tử. Biết 50ml X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thụ được 40,6 gam muối. Số CTCT thỏa mãn X là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 46,9 gam hỗn hợp A gồm CH2=CHCH(NH2)COOH, H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2CHCH(NH2)COOH bằng lượng O2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 38,08 lít
Trang 3
CO2 (đktc). Mặt khác nếu cho 46,9 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch HCl dư thì sau phản ứng thu được 65,15 gam muối. Phần trăm khối lượng CH2=CHCH(NH2)COOH trong hỗn hợp là: A. 64,61%.
B. 21,54%.
C. 43,07%.
D. 32,30%.
Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit no đơn chức mạch hở (RCOOH), glyxin, alanin, và axit glutamic thu được 1,4 mol CO2 và 1,45 mol H2O. Mặt khác, 43,1 gam X phản ứng vừa đủ với 0,3 mol HCl. Nếu cho 43,1 gam X tác dụng với 0,7 mol NaOH trong dung dịch sau đó cô cạn thì thu được khối lượng chất rắn khan là: B. 60,3 gam.
C. 71,1 gam.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
D. 56,3 gam.
FF IC IA L
A. 58,5 gam.
Bài 25. Hỗn hợp A gồm axit caboxylic đa chức X và aminoaxit Y (X, Y đều no, hở, có cùng số nguyên tử C và có cùng số nhóm chức COOH; nX < nY). Lấy 0,2 mol A cho tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thì thu được dung dịch B, chia B thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,31 mol HCl.
O
- Phần 2: Cô cạn thu được 17,7 gam chất rắn. Xác định % về khối lượng của X trong hỗn hợp A? B. 55,22.
C. 42,12.
N
A. 36,81.
D. 40,00.
N
H
Ơ
Bài 26. X và Y đều là - aminoaxit no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH, còn Y có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong Z là: B. 26,71%.
Y
A. 23,15%.
C. 19,65%.
D. 30,34%.
KÈ
M
Q U
Bài 27. Một hỗn hợp Y gồm 2 - aminoaxit A và B, mạch hở, có tổng số mol là 0,2 mol và không có - aminoaxit nào có từ 3 nhóm COOH trở lên. Cho hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Mặt khác, lấy m gam hỗn hợp Y cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M, sau khi cô cạn thu được 17,04 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm khí đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 26 gam kết tủa. Biết chất A có số nguyên tử nhỏ hơn chất B, nhưng lại chiếm tỷ lệ về số mol nhiều hơn B. Công thức cấu tạo của A, B là: A. H2NCH(CH3)COOH, HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH.
ẠY
C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH2COOH, HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.
D
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Câu 1: Chọn đáp án C. Câu 2: Chọn đáp án A. Câu 3: Chọn đáp án C. Câu 4: Chọn đáp án A. Trang 4
Câu 5: Chọn đáp án A. Câu 6: Chọn đáp án A. Câu 7: Chọn đáp án A. Câu 8: Chọn đáp án B. Câu 9: Chọn đáp án C.
FF IC IA L
Câu 10: Chọn đáp án C. B. TĂNG TỐC: THỒNG HIỂU Câu 11: Chọn đáp án A. Câu 12: Chọn đáp án B. Câu 13: Chọn đáp án A. Câu 14: Chọn đáp án C.
O
Câu 15: Chọn đáp án D.
N
Câu 16: Chọn đáp án A. Câu 17: Chọn đáp án C.
Ơ
Câu 18: Chọn đáp án A.
H
Câu 19: Chọn đáp án C.
N
Câu 20: Chọn đáp án B.
M
Q U
Y
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21: Giải: X là este của axit glutamin, không tác dụng với Na Chứng tỏ X có 2 chức este. 1 1 0, 672 nX nY . 0, 015 mol . 2 2 22, 4
KÈ
Vì hiệu suất tách nước của olefin đạt 75% nên thực tế số mol X bằng
0, 015 0, 02 mol . 75%
ẠY
Chất rắn Z gồm NaOOC(CH2)2CH(NH2)COONa, NaOH (có thể dư). T gồm HOOC(CH2)2CH(NH3Cl)COOH và NaCl. m T 183,5n T 58,5n NaCl 183,5.0, 02 58,5.0,1 9,52 gam .
D
Chọn đáp án C. Bài 22: Giải: Ta có: n X n HCl 0, 04 mol; n NaOH n HCl an X 0, 08 mol (a là số nhóm COOH trong X) 0, 04 0, 04a 0, 08 a 1
Công thức X có dạng: H2NCxHyCOOH Trong 50 ml dung dịch chứa 0,04 mol X Trong 250 ml dung dịch chứa 0,2 mol X. nmuối = nX = 0,2 mol Trang 5
M H2 N Cx H y COOK
40, 6 203 12x y 104 x 8, y 8 0, 2
N
H
Ơ
Vậy có 4 CTCT thỏa mãn. Chọn đáp án C. Bài 23: Giải: Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m HCl 65,15 46,9 18, 25 gam n A n HCl 0,5 mol .
N
O
FF IC IA L
Các CTCT thỏa mãn X ( aminoaxit) là:
Đặt số mol của CH2=CHCH(NH2)COOH là x, của CnH2n+1NO2 là y.
M
Q U
Y
101x 14n 47 y 46,9 gam x 0, 2 38, 08 n CO2 4x ny 1, 7 mol y 0,3 22, 4 n 3 x y 0,5 mol 101.0, 2 %m CH2 CHCH NH2 COOH .100% 43, 07% . 46,9
ẠY
KÈ
Chọn đáp án C. Bài 24: Giải: X gồm: RCOOH, HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH, CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH. 43,1 gam X + HCl: Có n NH2 X n HCl 0,3 mol m O X 43,1 12.1, 4 2.1, 45 14.0,3 19, 2 gam
1 n 0, 6 mol 2 OX 43,1 gam X + NaOH: Có n H2O n COOH X 0, 6 mol
D
n O X 1, 2mol n COOH X
Áp dụng bảo toàn khối lượng có: mchất rắn khan = 43,1 + 40.0,7 – 18.0,6 = 60,3 gam. Chọn đáp án B. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 25: Giải: Trang 6
X, Y đều no, hở, có cùng số nguyên tử C và có cùng số nhóm chức COOH nên đặt CTTQ của X là RHb(COOH)a, của Y là (H2N)bR(COOH)a, (a > 1) Đặt số mol của X, Y trong mỗi phân tử x, y x + y = 0,1 (x < y) 0,2 mol A+ 0,5 mol NaOH thì NaOH dư Chứng tỏ X, Y có 2 nhóm COOH (a = 2) Phần 1: n HCl n NaOH n NH2 yb 0,31 0, 25 0, 06 Phần 2: n NaOH dö 0, 25 0,1.2 0, 05 mol m chaát raén 40.0, 05 R b 134 x R 16b 134 .y 17, 7 g
R
FF IC IA L
R.0,1 134.0,1 bx 16.0, 06 15, 7 0,1R bx 1,34
1,34 13, 4 R 13 CH , b 1 0,1
CTCT của X là CH2(COOH)2, của Y là H2NCH(COOH)2 x 0, 04, y 0, 06
2
m Z 36,5. a b 39,975 gam
3
N
Z + HCl: Áp dụng bảo toàn khối lượng có:
H
m Z 40, 09 22. a 2b
(1)
Ơ
Chọn đáp án A. Bài 26: Giải: Đặt số mol của X và Y lần lượt là a và b a + b = 0,25 Z + NaOH: Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m Z 40. a 2b 40, 09 18. a 2b
O
104.0, 04 .100% 36,81% 104.0, 04 119.0, 06
N
%m X A
(4)
Q U
Y
Từ (2) và (3) suy ra 40,09 – 22.(a + 2b) = 39,975 – 36,5.(a + b) a 0, 08 m Z 30,85 gam Từ (1) và (4) suy ra b 0,17 Đặt CTTQ của X là CnH2n+1NO2 CTTQ của Y là CnH2n-1NO4 103.0, 08 .100% 26, 71% . 30,85
KÈ
%m X
M
0, 08. 14n 47 0,17. 14n 77 30,85 n 4
D
ẠY
Chọn đáp án B. Bài 27: Giải: Cách nhanh nhất để giải quyết bài toán này là thử đáp án! Đặt số mol A và B trong m gam Y lần lượt a và b (a > b). Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m m Ba OH m H2O m muoái 2
m 18.2.0, 06 17, 04 171.0, 06 8,94 gam
n CO2 n CaCO3
26 0, 26 mol 100
Thử đáp án:
Trang 7
6 2n Ba OH 2 a 2b 0,12 mol a 775 A. b 87 m Y 89a 147b 8,94 g 1550
Loại (vì a < b)
FF IC IA L
48 a 2n a 2b 0,12 mol Ba OH 2 425 B. m Y 75a 133b 8,94 g b 3 850 48 3 n CO2 .2 .4 0, 24 mol 0, 26 Loại. 425 850 87 2n Ba OH 2 a 2b 0,12 mol a 700 C. b 3 m Y 75a 89b 8,94 g 700
N
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Chọn đáp án D.
Ơ
2n Ba OH 2 a 2b 0,12 mol a 0, 08 D. b 0, 02 m Y 75a 147b 8,94 g n CO2 0, 08.2 0, 02.5 0, 26 mol
O
Loại.
Trang 8
DẠNG 3: CÁC BÀI TẬP CỦA HỢP CHẤT CXHYNO2 Muối của NH3 (hoặc amin R-NH2) và axit hữu cơ (R’COOH) Ví dụ: C2H7NO2 (X) sẽ có 2 dạng muối được tạo thành từ 2 phản ứng sau NH3 + CH3COOH → CH3COONH4 CH3NH2 + HCOOH → HCOONH3CH3 Dấu hiệu nhận biết:
FF IC IA L
Tính độ bất bão hòa : 0
Hợp chất X sẽ phản ứng với NaOH tạo sản phẩm là chất khí, làm xanh giấy quỳ tím. Aminoaxit H2N-R-COOH: 1 Este của aminoaxit H2N-R-COOR’
Khi phản ứng với NaOH, sản phẩm thu được là ancol R’OH (hoặc anđehit RCHO, xeton R(R’)C=O nếu gốc R không no) 1
O
Hợp chất nitro R-NO2
Phản ứng với dung dịch Fe + HCl tạo thành amin, làm xanh quỳ tím ẩm
N
Hợp chất CxHyN2O3 thường có dạng muối của HNO3 và amin
Ơ
Ví dụ: CHNE + HNO3 → CH3NH3NO3
H
Dấu hiệu: Khi phản ứng với NaOH tạo thành sản phẩm vô cơ (muối NaNO3) Giải:
N
Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit vô cơ như HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3,...
Y
Cách 1:
• Muối amoni của amin no với HNO3 có công thức phân tử là CnH2n+4O3N2.
Q U
Ví dụ: CTPT C2H8O3N2 → C2H5NH3NO3.
• Muối amoni của amin no với H2SO4 có hai dạng: + Muối axit là CnH2n+5O4NS. Ví dụ: CTPT CH7O4NS → CH3NH3HSO4.
M
+ Muối trung hòa là CnH2n+8O4N2S. Ví dụ: CTPT C2H12O4N2S → (CH3NH3)2SO4.
KÈ
• Muối amoni của amin no với H2CO3 có hai dạng: + Muối axit là CnH2n+3O3N. Ví dụ: CTPT C2H7O3N → CH3NH3HCO3. + Muối trung hòa là CnH2n+6O3N2. Ví dụ: CTPT C3H12O3N2 → (CH3NH3)2CO3.
ẠY
• Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH • Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2n+3O2N.
Ví dụ: CTPT C3H9O2N → CH3COONH3CH3.
D
• Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C C có công thức phân tử là CnH2n+1O2N. Ví dụ: CTPT C4H9O2N → CH2=CHCOONH3CH3. Cách 2: Các nhóm xuất hiện trong hợp chất thường: NO3 ; HCO3 ; CO32 ; HSO 4 ; SO 24 Dựa vào số O trong phân tử để suy ra nhóm có thể có: Trang 1
• O 2 COO • O3 NO3 ; HCO3 ;CO32 • O 4 SO 24 ; HSO 4 ;COO COO A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
A. 8,2
B. 10,8
FF IC IA L
Bài 1. Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: C.9,4
D.9,6
Bài 2. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. CH3CH2COONH4
B. CH3COONH3CH3
C. HCOONH2(CH3)2
D. HCOONH3CH2CH3
B. 45,5
C. 35,5
D. 30,0
Ơ
A. 50,0
N
O
Bài 3. Cho 32,25 gam một hỗn hợp muối có công thức phân tử là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
H
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO2; 0,168 lít N2 (đktc) và 1,485 gam H2O. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được một sản phẩm là CH3COONA. CTCT thu gọn của X là: B. CH3COOCH(NH2)CH3
N
A. CH3COONH3CH2CH3 C. CH2(NH2)-CH2COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
A. 3,35.
Q U
Y
Bài 5. Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 3,1 gam X tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 1,12 lít (đktc) khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 4,05.
C.4,3.
D.4,35
A. 6,7.
KÈ
M
Bài 6. Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H10O4N2. X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản phẩm gồm hai chất khí đều làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và một dung dịch chứa mg muối của một axit hữu cơ. Giá trị m là B. 13,4.
C. 6,9.
D. 13,8.
ẠY
Bài 7. Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với 0,3 mol NaOH, đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: B. 16,5
C. 15
D.21,8
D
A. 5,7
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 8. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đù với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm), tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 8,9 gam
B. 14,3 gam
C. 16,5 gam
D. 15,7 gam
Trang 2
Bài 9. Cho 9,1 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 10,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COONH4
B. CH3COONH3CH3
C. CH3CH(NH2)COOH D. HCOONH3C2H5
A. 6,875
B. 13,75
C. 8,6
FF IC IA L
Bài 10. Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 2 M và đun nóng, thu được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với He bằng A. Cô cạn dung dịch Y thu được 18,3 g chất rắn khan. Giá trị của a là D. 8,825
Bài 11. Muối X có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam X phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ chứa chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là: A. 6,90gam
B. 6,06 gam
C. 11,52 gam
D. 9,42 gam
B. 17,4
C. 24,4
N
A. 14,6
O
Bài 12. Cho 12,4 gam chất A có CTPT C3H12O3N2 đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,15M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quì ẩm và dung dịch C. Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? D. 16,2
Ơ
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm 2 mol CO2, 11,2 lít N2 (ở đktc) và 63 gam H2O Tí khối hơi của X so với He 19, 25 . Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl và NaOH.
N
H
Cho X tác dụng với NaOH thu được khí Y. Đốt cháy Y thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. X có công thức cấu tạo là A. H2NCH2COOH
B. HCOONH3CH3
C. C2H5COONH4
D. CH3COONH4
B. CH3COONH3CH3
M
A. HCOONH3CH2CH3
Q U
Y
Bài 14. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, O lần lượt bằng 39,56%; 9,89% và 35,16%; còn lại là Nitơ. Khi cho 4,55 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,1 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là C. C2H5COONH4
D. HCOONH2(CH3)2
KÈ
Bài 15. Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương. Cho 11,55 gam X phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Oxi hóa P bằng CuO ở nhiệt độ cao, sản phẩm tạo thành đem thực hiện phản ứng tráng gương. Số gam kết tủa tạo thành là bao nhiêu biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 60%?
ẠY
A. 14,32 g
B. 43,2 g
C. 38,88 g
D. 64,8 g
D
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam chất X (có chứa 1 nguyên tử nitơ trong phân tử) thu được sản phẩm gồm CO2; H2O và N2. cho 8,9 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,4 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOONH3CH = CH2 B. C2H5COONH4
C. CH2 = CHCOONH4
D. CH3COONH3CH3
Bài 17. Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8.
B. 12,5.
C. 14,7.
D. 10,6. Trang 3
Bài 18. A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun 52,65 gam A với 500 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi qua CuO/t° thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. Tính khối lượng kết tủa Ag tạo thành biết hiệu suất phản ứng toàn bộ quá trình là 65%. A. 52,56 gam
B. 81,00 gam
C. 52,56 gam
D. 40,5 gam
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
A. 7,87 gam.
B. 7,59 gam.
C. 6,75 gam.
FF IC IA L
Bài 19. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử là CH6O3N2 và C3H12O3N2. Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y (gồm 3 khí) và dung dịch Z. Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z thì có 0,896 lít (đktc) khí thoát ra. Nếu hấp thụ hoàn toàn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư thì khối lượng muối thu được là D. 7,03 gam.
C. 5,7.
N
B. 21,8.
D. 12,5.
Ơ
A. 15.
O
Bài 20. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam chất X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (khí đo ở đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên phản ứng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Y
N
H
Bài 21. Cho m gam chất hữu cơ A có công thức phân tử C4H14O3N2 tác dụng với 400 gam dung dịch KOH 5,6% thu được 0,2 mol hỗn hợp khí B gồm 2 khí điều kiện thường đều làm xanh quỳ tím ẩm có tỉ khối so với H2 là 19 và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a và số công thức cấu tạo phù hợp với A là A. 38,8 và 1
B. 40,8 và 4
C. 40,8 và 2
D. 25 và 3
KÈ
A. 45,43%
M
Q U
Bài 22. Hỗn hợp H gồm chất hữu cơ X có công thức C2H6N2O5 và một tripeptit mạch hở Y được tạo ra từ một loại aminoaxit trong số các aminoaxit sau: alanin, glyxin, valin. Đốt cháy hết Y trong oxi đựợc 6,12 gam H2O, 1,68 gam N2. Cho 20,28 gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ 140 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được hỗn hợp muối khan Z. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn nhất trong Z là: B. 47,78%
C. 46,57%
D. 27,83%
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
ẠY
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án C.
D
Bài 2. Chọn đáp án B. Bài 3. Chọn đáp án B. Bài 4. Chọn đáp án A. Bài 5. Chọn đáp án D. Bài 6. Chọn đáp án A. Bài 7. Chọn đáp án B. B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Trang 4
Bài 8. Chọn đáp án B. Bài 9. Chọn đáp án B. Bài 10. Chọn đáp án A. Bài 11. Chọn đáp án A. Bài 11. Chọn đáp án A. Bài 12. Chọn đáp án B.
FF IC IA L
Bài 13. Chọn đáp án B. Bài 14. Chọn đáp án B. Bài 15. Chọn đáp án C. Bài 16. Chọn đáp án C. Bài 17. Chọn đáp án C. Bài 18. Chọn đáp án C.
O
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 19. Giải:
N
• X gồm CH6O3N2 và C3H12O3N2 + NaOH dư → Y (3 khí) + dung dịch Z.
Ơ
Z + HCl dư → khí thoát ra
CTCT 2 chất trong X là CH3NH3NO3 và (CH3NH3)2CO3.
H
• Phương trình phản ứng:
N
CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2↑ + NaNO3 + H20
NH4OCOONH3CH2CH3 + 2NaOH → CH3CH2NH2↑ + NH3↑ + Na2CO3 + 2H2O
Y
HCl + Z:
n Na 2CO3 n CO2
Q U
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + H2O + CO2↑
0,896 0, 04 mol n C3H12O3 N2 0, 04 mol 22, 4
M
m CH6O3 N2 6,84 124.0, 04 1,88 gam n CH6O3 N2 0, 02 mol
KÈ
• Y + HCl dư → muối
m muoái m NH Cl m CH CH NH Cl m CH NH Cl 4
3
2
3
3
3
53,5.0,04 81,5.0,04 67,5.0,02 6,75 gam
ẠY
Chọn đáp án C.
Bài 20. Giải:
D
n CO 2
4,48 7,2 2,24 0,2 mol, n H O 0,4 mol, n N 0,1 mol 2 2 22,4 18 22,4
m O X 10,8 12.0,2 2.0,4 14.0,2 4,8 gam n O X 0,3mol n C : n H : n O : n Z 0,2 : 0,8 : 0,3 : 0,2 2 : 8 : 3 : 2
Công thức đơn giản nhất hay công thức phân tử của X là C2H8O3N2 • X + NaOH → khí làm xanh quỳ ẩm Trang 5
CTCT của X là CH3CH2NH3NO3 CH3CH2NH3NO3 + NaOH → CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2O • Chất rắn khan thu được gồm NaNO3 và NaOH dư m 85.0,1 40. 0,2 0,1 12,5 gam
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 21. Giải: Dựa vào dự kiện bài cho suy ra CTCT của A là m gam A + 0,4 mol KOH → 0,2 mol khí B + dung dịch X
A có dạng R1OCOOR2 với R1, R2 là cation của amoniac và amin. 2 khí trong B đều làm xanh quỳ tím ẩm, M B 19.2 38
O
2 khí có thể là:
FF IC IA L
Chọn đáp án D.
+ CH3NH2 và CH3CH2NH2, CTCT của A: CH3NH3OCOONH3CH2CH3 + NH3 và (CH3)3N, CTCT của A: (CH3)3NHOCOONH4
Ơ
Có 3 CTCT phù hợp với A.
N
+ CH3NH2 và CH3NHCH3, CTCT của A: CH3NH3OCOONH2(CH3)2
2
H
Có a m K CO m KOH dö 138.0,1 56. 0,4 0,2 25gam 3
N
Chọn đáp án D. Bài 22. Giải:
n H2O n N2
Q U
• Đặt CTTQ của Y là C3nH6n–1N3O4
Y
• CTCT của X là HOOCCH2NH3NO3
6n 1 6,12 1, 68 : n 3 3 18 28
M
Các muối trong Z gồm: H2NCH2COONa, NaNO3, CH3CH(NH2)COONa.
KÈ
38n X 89.3 18.2 .n Y 20, 28g n X 0, 08 mol n NaOH 2n X 3n Y 0, 28 mol n Y 0, 04 mol
ẠY
Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn nhất trong Z là: %mCH 3CH NH 2 COONa
111.3.0, 04 .100% 47, 78% 111.3.0, 04 97.0, 08 85.0, 08
D
Chọn đáp án B
Trang 6
DẠNG 4: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Bài 1. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2 COOH, vừa tác dụng với CH 3 NH 2 ? A. NaCl
C. CH 3OH
B. HCl
D. NaOH
Bài 2. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2 H8O3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là B. 68
C. 45
D. 46
FF IC IA L
A. 85
Bài 3. Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau
X
Y
Quỳ tím
Hóa xanh
Nước brom
Không có kết tủa
Thuốc thử
Z
T
Không đổi màu
Không đổi màu
Hóa đỏ
Kết tủa trắng
Không có kết tủa
Không có kết tủa
O
Chất
N
Chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metylamin
N
D. Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic
H
C. Axit glutamic, Metylamin, Anilin, Glyxin
Ơ
B. Anilin, Glyxin, Metylamin, Axit glutamic
Y
Bài 4. Cho các chất có CTPT như sau: CH 2 O 2 , CH 2 O3 , C2 H 2 , CaC2 , C2 H 5 NO 2 , CH 5 NO3 , C2 H 7 O3 N, C2 H8 N 2 O3 , CH 4 N 2 O, CH8 N 2 O3 . Số
Q U
các chất là chất hữu cơ là : A. 6
B. 5
C. 4
D. 8
Bài 5. Chất nào sau đây có khối lượng mol phân tử lớn nhất? A. Glyxin
B. Lysin
C. Axit glutamic
D. Alanin
M
NaOH HCldu Bài 6. Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin X1 X 2 , vậy X 2 là
KÈ
A. H 2 NCH 2 COOH
B. H 2 NCH 2 COONa
C. ClH 3 NCH 2 COONa
D. ClH 3 NCH 2 COOH
Bài 7. Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2 H 5O 2 N. X tác dụng được cả với HCl và Na 2 O. Y tác dụng
ẠY
được với H mới sinh tạo ra Y1 , Y1 tác dụng với H 2SO 4 tạo ra muối Y2 . Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại
Y1 , Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH 3 . CTCT đúng của X, Y, Z là
D
A. X HCOOCH 2 NH 2 , Y CH 3COONH 4 , Z CH 2 NH 2 COOH B. X CH 3COONH 4 , Y HCOOCH 2 NH 2 , Y CH 2 NH 2 COOH C. X CH 3COONH 4 , Y CH 2 NH 2 COOH , Z HCOOCH 2 NH 2 D. X CH 2 NH 2 COOH , Y CH 3CH 2 NO 2 , Z CH 3COONH 4
Bài 8. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T), dãy gồm các hợp chất đều phản ứng với NaOH và dung dịch HCl là: Trang 1
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, T
C. X, Y, Z
D. Y, Z, T
Bài 9. Chất nào sau đâỵ đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH A. C2 H 3COOC2 H 5
C. CH 3CH NH 2 COOH D. Cả A, B, C
B. CH 3COONH 4
Bài 10. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3 H10 O3 N. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phẩn hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là B. HOCH 2 CH 2 COONH
C. CH 3CH 2 CH 2 NH 3 NO3
D. H 2 NCH OH CH NH 2 COOH
FF IC IA L
A. HCOONH 3CH 2 CH 2 NO 2
Bài 11. Một chất hữu cơ X có công thức C3 H 9 O 2 N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu
được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3COOH 3 NCH 3
B. CH 3CH 2 COONH 4
C. CH 3CH 2 NH 3COOH D. CH 3 NH 3CH 2 COOH
O
Bài 12. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3 H12 O3 N, tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau đó
A. 31; 46
Ơ
N
cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là B. 31; 44
C. 45; 46
H
Bài 13. Cho các phát biểu sau:
D. 45; 44
N
(1) Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. (2) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -aminoaxit được gọi là liên kết peptit
Y
(3) Axit glutamic có công thức là HOOC CH 2 CH NH 2 CH 2 COOH
Q U
(4) Muối natri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt (5) Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit
(6) Khi cho lòng trắng trứng vào Cu OH 2 / OH thì xuất hiện màu tím đặc trưng
KÈ
A. 2
M
Các phát biểu đúng là
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 14. Hợp chất hữu cơ X có cồng thức phân tử C3 H12 O3 N 2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng
ẠY
thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
D
Bài 15. Trong các phát biểu sau: (a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh. (b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ. (c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh. (d) Từ axit e-aminocaproic có thể tổng hợp được tơ nilon-6. (e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh (f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh Trang 2
Số phát biểu đúng là A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Bài 16. Ứng với công thức phân tử C2 H 7 O 2 N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Bài 17. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3 H 7 NO 2 , đều là chất rắn ở điều kiện
FF IC IA L
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X, Y lần lượt là: A. vinylamoni fomat và amoni acrylat B. axit 2-aminopropionic và axit 3- aminopropionic C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic Bài 18. Phát biểu nào sau đây không đúng
O
A. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure
B. Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit X thu được a mol CO 2 , b mol H 2 O, c mol N 2 ; nếu b a c thì
N
X có 1 nhóm COOH
Ơ
C. Gly, Ala, Val đều không có khả năng hòa tan Cu OH 2
H
D. Các aminoaxit đều là các chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, tương đối ít tan trong nước và có vị ngọt B. lysin
C. axit glutamic
Y
A. valin
N
Bài 19. Aminoaxit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là? D. alanin
Bài 20. Dung dịch aminoaxit làm quỳ tím chuyển màu xanh là B. Axit glutamic
Q U
A. Lysin
C. Alanin
D. Valin
M
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 1. Chọn đáp án B Bài 2. Chọn đáp án C
KÈ
Bài 3. Chọn đáp án D Bài 4. Chọn đáp án A
ẠY
Bài 5. Chọn đáp án C Bài 6. Chọn đáp án D Bài 7. Chọn đáp án D
D
Bài 8. Chọn đáp án B Bài 9. Chọn đáp án D Bài 10. Chọn đáp án C Bài 11. Chọn đáp án A Bài 12. Chọn đáp án B Bài 13. Chọn đáp án C Bài 14. Chọn đáp án A Trang 3
Bài 15. Chọn đáp án B Bài 16. Chọn đáp án A Bài 17. Chọn đáp án D Bài 18. Chọn đáp án D Bài 19. Chọn đáp án C
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Bài 20. Chọn đáp án A
Trang 4
CHUYÊN ĐỀ 5: ESTE A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA - Este là sản phẩm thu được khi thay thế nhóm OH trong axit cacboxylic bằng nhóm OR. - Công thức tổng quát của một số loại este hay gặp: Este no, đơn chức, mạch hở: Cn H 2n 1COOCm H 2m 1 hay C x H 2x O 2 (n 0; m 1; x 2) . Este đơn chức: C x H y O 2 hoặc RCOOR ' (x 2; y 4; y chẵn; y 2x) :
FF IC IA L
(Công thức tổng quát của este đơn chức; R và R ' là gốc Hiđrocacbon no, không no hoặc thơm, trừ trường hợp este của axit fomic có R là H) Este của axit đơn chức và ancol đa chức: RCOO x R ' . Este của axit đa chức và ancol đơn chức: R COOR ' x . Este của axit đa chức và ancol đa chức: R x COO xy R 'y .
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
Lưu ý rằng số chức este là bội Số nguyên tử chung nhỏ nhất của số chức ancol và số chức axit II. DANH PHÁP Gốc Hiđrocacbon R ' + tên anion gốc axit (đổi đuôi ic thành đuôi at). Ví dụ: HCOOCH3: metyl fomat CH3COOC2H5: Etyl axetat CH3COOCH=CH2: Vinyl axetat III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Thường là chất lỏng dễ bay hơi có mùi thơm dễ chịu của trái cây. Ví dụ: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo,... - Một số este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn như mỡ động vật, sáp ong. - Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, dễ tách chiết bằng phễu chiết. - Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiều so với nhiệt độ sôi của các axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro. - Là dung môi tốt để hòa tan các chất hữu cơ. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thủy phân
M
R y COO xy R 'x xyH 2 O yR COOH x xR ' OH y
ẠY
KÈ
- Phản ứng thực hiện trong môi trường axit loãng và được đun nóng. - Muốn tăng hiệu suất của phản ứng thủy phân este phải dùng dư nước và sử dụng chất Xúc tác axit, đun nóng hỗn hợp phản ứng. - Nếu ancol sinh ra không bền thì phản ứng xảy ra theo một chiều. 2. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) R y COO xy R 'x xyNaOH yR COONa x xR ' OH y
D
- mchất rắn sau phản ứng = mmuối + mkiềm dư - Với este đơn chức: neste phản ứng = nNaOH phản ứng = nmuối = nancol. 3. Phản ứng khử este bởi LiAlH4 tạo hỗn hợp ancol LiAlH 4 ,t RCOOR ' RCH 2 OH R 'OH
4. Một số phản ứng riêng - Este của ancol không bển khi thủy phân hoặc xà phòng hóa không thu được ancol: RCOOCH CH 2 H 2 O RCOOH CH 3CHO - Este của phenol phản ứng tạo ra hai muối và nước: Trang 1
RCOOC6 H 5 2NaOH RCOONa C6 H 5ONa H 2 O - Este của axit fomic (HCOO)xR có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
HCOO x R 2xAgNO3 3xNH3 xH 2O NH 4CO3 x R 2xAg 2xNH 4 NO3
- Nếu este có gốc axit hoặc gốc Ancol không no thì este đó còn tham gia được phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. CH 2 CH COOCH 3 Br2 CH 2 Br CHBr COOCH 3
Poli(MetylMetacrylat Plexiglass thủy tinh hữu cơ) nCH 3COOCH CH 2 CH 2 CH OOCCH 3 n (poli(vinyl axetat) – PVA) V. ĐIỀU CHẾ 1. Thực hiện phản ứng este hóa giữa ancol và axit
0
H ,t R y COO R 'x xyH 2 O yR COOH x xR ' OH y xy
O
2. Thực hiện phản ứng cộng giữa axit và hidrocacbon không no RCOOH C2 H 2 RCOOCH CH 2
FF IC IA L
nCH 2 C CH 3 COOCH 3 CH 2 C CH 3 COOCH 3 n
0
H
Ơ
xt,t RCOONa R ' X RCOOR ' NaX 4. Thực hiện phản ứng giữa phenol và anhidrit axit RCO 2 O C6 H5OH RCOOC6 H5 RCOOH
N
3. Thực hiện phản ứng giữa muối Na của axit và dẫn xuất halogen
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
VI. NHẬN BIẾT ESTE - Este của axit fomic có khả năng tráng gương. - Các este của ancol không bền bị thủy phân tạo anđehit có khả năng tráng gương. - Este không no có phản ứng làm mất màu dung dịch brom. - Este của glixerol hoặc chất béo khi thủy phân cho sản phẩm hòa tan Cu(OH)2.
Trang 2
DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE Cách 1: Đặt công thức của este cần tìm có dạng: C x H y O z ( x, z 2 ; y là Số chẵn; y £ 2x)
n CO2 n H2O k 1 .n X
Este X là este no, đơn chức, mạch hở X có công thức Cn H 2n O 2 mX mC mH mO
FF IC IA L
y z y t xCO 2 H 2 O Phản ứng cháy: C x H y O z x O 2 4 2 2 Cách 2: Đặt công thức tổng quát của este (X) có dạng Cn H 2n 2 2k O z trong đó k là độ bất bão hòa của phân tử, k số liên kết số vòng 3n 1 k z Phương trình cháy: Cn H 2n 2 2k O z O 2 nCO 2 n 1 k H 2 O 2
A. C x H 2x O 2
O
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Đốt este E. Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư; thấy có 20 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 12,4 gam. CTTQ của E là: B. C x H 2x 2 O 2
C. C x H 2x 2 O 4
D. C x H 2x 4 O 4
B. 6,72
C. 4,48
D. 11,2
H
A. 8,96
Ơ
N
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
N
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H 1 , C 12 , O 16 ).
Y
A. H2N-CH2-COO-C3H7 B. H2N-CH2-COO-CH3
Q U
C. H2N-CH2-COO-C2H5 D. H2N-CH2-CH2-COOH Bài 4. X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C C ) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? B. 6.
C. 3.
D. 5.
M
A. 4.
KÈ
Bài 5. Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được 1,8 gam H2O. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) là: A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 1,12 lít
ẠY
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử của este là: A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
D
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn a mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (có một liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Giá trị của a là: A. 0,05
B. 0,10
C. 0,15
D. 0,20
Bài 8. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. metyl axetat
B. etyl axetat
C. n-propyl axetat
D. metyl fomat
Trang 1
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là: A. 0,20
B. 0,30
C. 0,18
D. 0,15
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình dựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 12,4 gam
B. 10 gam
C. 20 gam
D. 28,183 gam
FF IC IA L
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no hở đơn chức cần 5,68 gam khí oxi và thu được 3,248 lít khí CO2 (đktc). Cho hỗn hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thu được 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của 2 este là: A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C3H7COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
Bài 12. Để đốt cháy hoàn toàn 6,24 gam một este X M X 180 cần 6,272 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm
O
cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa, khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 12,8 gam. Công thức phân tử của X là: B. C7H10O2
C. C7H8O4
N
A. C4H6O2
D. C7H10O4
A. 0,92 gam
B. 1,656 gam
H
thì thu được khối lượng glixerol là:
C. 0,828 gam
N
H 90%
Ơ
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hóa m gam X D. 2,484 gam
Q U
28,62 gam chất rắn. Giá trị của m là
Y
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn 1 este đơn chức hở X (phân tử có số liên kết 4 ) thì có nhận xét n CO2 : n O2 8 : 9 . Nếu cho m gam X vào 300 ml dung dịch KOH 0,9M rồi cô cạn dung dịch thu được A. 22
B. 22,68
C. 21,5
D. 20,5
M
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam este E thì thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của E so với O2 bằng 2,75. Đun nóng 4,4 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thì thu được 4,8 gam muối natri của axit hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo đúng và gọi tên E?
KÈ
A. etyl propionat
B. metyl axetat
C. metyl propionat
D. etyl axetat
ẠY
Bài 16. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B là: B. HCOOH và HCOOC2H5
C. CH3COOH và CH3COOCH3
D. CH3COOH và CH3COOC2H5
D
A. HCOOH và HCOOC3H7
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là A. 19,85%
B. 75,00%
C. 19,40%
D. 25,00%
Trang 2
Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 lít khí CO2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam một muối duy nhất. Công thức của hai este là: A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
B. HCOOC3H7 và HCOOC4H9
C. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
A. 5,92
B. 6,64
FF IC IA L
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở X thu được thể tích CO2 gấp 3 lần thể tích X đã phản ứng (các khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: C. 7,40
D. 8,88
Bài 20. Đốt cháy a gam một este X cần 11,76 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp CO2 và hơi nước. Dẫn hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 26,04 gam và thấy xuất hiện 42 gam kết tủa trắng. Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. Công thức phân tử của X là: A. C4H8O2
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D. C5H10O2
B. Giảm 7,38g
C. Tăng 7,92g
D. Giảm 7,74g
Ơ
A. Tăng 2,7g
N
O
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 3,42gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
N
H
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 450 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 28,5 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b B. 3 : 5
Q U
A. 6 : 1
Y
mol muối Z M Y M Z . Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là C. 3 : 2
D. 4 : 3
KÈ
M
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết nhỏ hơn 3), thu được 6 thể tích khí CO2, bằng thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X 7 tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 0,75M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 8,52g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 4,32
B. 6,66
C. 8,88
D. 11,1
ẠY
Bài 24. X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng M X M Y M Z , T là este tạo bởi X, Y, Z và một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó n Y n Z ) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác,
D
đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với: A. 38,04.
B. 24,74.
C. 16,74.
D. 25,10.
Bài 25. Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X
Cn H 2n 2O2
và este Y Cm H 2m 4 O 4 , trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 Trang 3
gam E với oxi vừa đủ, thu được X mol CO2 và y mol H2O với x y 0, 2 . Mặt khác, đun nóng 16,64 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Tỉ lệ gần nhất của a : b là: A. 1,6
B. 1,8
C. 1,7
D. 1,5
A. 1
B. 2
FF IC IA L
Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 15,42 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức của cùng một rượu và có khối lượng mol của 2 gốc axit hơn kém nhau 14 gam/mol, cần 30,24 gam O2 và thu được 11,34 gam nước. 5,14 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo thành 4,24 gam muối. Số đồng phân cùng chức este của este khối lượng mol bé là: C. 3
D. 4
A. 37,1 gam
N
O
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 27. X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Đun 25,8 gam E với 400 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị m là: B. 33,3 gam
C. 43,5 gam
D. 26,9 gam
Ơ
Bài 28. A là hợp chất hữu cơ (chỉ chứa C, H, O) có đặc điểm sau:
N
H
+ Đốt cháy hoàn toàn 3,08g A, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình chứa 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy xuất hiện 6g kết tủa, phần nước lọc có khối lượng lớn hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là l,24g + Khối lượng mol của A nhỏ hơn khối lượng mol của glucozo.
Q U
Y
+ A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol n A : n NaOH 1: 4 . + A có phản ứng tráng gương.
Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện đề bài là: A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
ẠY
KÈ
M
Bài 29. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 15,68 lít O2 (đktc), thu được CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 50,88%
A. 38,76%
B. 40,82%
A. 26,44%
C. 48,88%
D. 33,99%
D
Bài 30. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó có 2 axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C C trong phân tử). Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là: C. 34,01%
D. 29,25% Trang 4
Bài 31. X, Y, Z là 3 este đểu đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là: A. 4,68 gam
B. 8,64 gam
C. 8,10 gam
D. 9,72 gam
A. 43,0
B. 37,0
C. 40,5
D. 13,5
O
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Chọn đáp án A.
N
Bài 2. Chọn đáp án B. Bài 3. Chọn đáp án B.
Ơ
Bài 4. Chọn đáp án D.
H
Bài 5. Chọn đáp án A.
N
Bài 6. Chọn đáp án B. Bài 7. Chọn đáp án B.
Y
Bài 8. Chọn đáp án D.
Q U
Bài 9. Chọn đáp án D. Bài 10. Chọn đáp án C.
FF IC IA L
Bài 32. Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
M
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Chọn đáp án C.
KÈ
Bài 12. Chọn đáp án C.
Bài 13. Chọn đáp án C. Bài 14. Chọn đáp án C.
ẠY
Bài 15. Chọn đáp án C. Bài 16. Chọn đáp án A. Bài 17. Chọn đáp án C.
D
Bài 18. Chọn đáp án A. Bài 19. Chọn đáp án A. Bài 20. Chọn đáp án A. Bài 21. Chọn đáp án B. C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 22. Giải: Trang 5
Đốt cháy 2 este được: Và cần
23,52 18,9 1, 05 mol CO2; 1, 05 mol H2O 22, 4 18
27, 44 1, 225 mol O2 22, 4
2 este no, đơn chức. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m X 1, 05.44 18,9 1, 225.32 25,9 gam
n X 0,35 mol MX
25,9 74 0,35
2 este có cùng CTPT là C3H6O2 CTCT 2 este là CH3COOCH3, HCOOC2H5.
O
X 0, 45 mol NaOH → 28,5 gam chất rắn khan + muối Y, muối Z
FF IC IA L
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: 2n X 2.1, 05 1, 05 2.1, 225 0, 7 gam
M Y M Z Z là CH3COONa, Y là HCOONa.
H
Ơ
a 0,3 Mà a b 0,35 mol a : b 0,3 : 0, 05 6 :1 b 0, 05
N
Có nNaOH dư 0, 45 0,35 0,1 mol 68a 82b 28,5 40.0,1 24,5 gam
Chọn đáp án A.
N
Bài 23. Giải:
Y
Đặt CTTQ của este là CxHyO2
n O2
6 x 6 2x 3y 12 y 7 x 1 7 4
k
KÈ
Số liên kết 3
M
n CO2
Q U
y y t C x H y O 2 x 1 O 2 xCO 2 H 2 O 4 2
2x 2 y 2 2x 2 y 3y 12 2 y y 7 x 4,5 2 14 Loại 3
x 2 y
16 Loại 3
D
ẠY
x 1 y
x 3 y 6 Este có CTPT là C3H6O2. x 4 y
20 Loại 3
m gam C3 H 6 O 2 0,15 mol NaOH → 8,52 gam chất rắn khan. Trường hợp 1: Este là CH3COOCH3. Trang 6
mchất rắn khan m CH3COONa mNaOH dư 82x 40. 0,15 x 8,52 gam . x 0, 06 m 74.0, 06 4, 44 gam
Trường hợp 2: Este là HCOOC2H5. mchất rắn khan m HCOONa mNaOH dư 68x 40. 0,15 x 8,52 gam . x 0, 09 m 74.0, 09 6, 66 gam
FF IC IA L
Kết hợp đáp án suy ra m 6, 66 gam
Chọn đáp án B. Bài 24. Giải: Đặt số mol của X, Y, Z trong 26,6 gam M lần lượt là x, y, z, t. M có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag nên X là HCOOH. 1 21, 6 n Ag 0,1 mol 1 2 2.108
26, 6 g X O 2 1 mol CO 2 0,9 mol H 2 O BTKL m O2 44.1 16, 2 26, 6 33, 6 g n O2 1, 05 mol
Ơ
3
Từ 1 , 2 , 3 suy ra x 0, 05; y 0,1
H
1 0,9 0, 05 2
N
n CO2 n H2O 2t t
N
2
BTNT.O 2x 4y 6t 2.1, 05 2.1 0,9
O
xt
Y
46.0, 05 M Y .0,1 M Z .0,1 M Y M Z 46 M E 18.3 .0, 05 26, 6 g
Q U
M 60 CH COOH 3 Y 3 M Y M Z M E 494 M Z 74 C2 H 5COOH M E 92 C3 H 5 OH 3
M
13,3 g M + 0,4 mol NaOH → m chất rắn E H 2 O
KÈ
1 1 BTKL m 13,3 40.0, 4 92. .0, 05 18. . 0, 05 2.0,1 24, 75g 2 2
Gần nhất với giá trị 24,74
ẠY
Chọn đáp án B. Bài 25. Giải:
D
Đặt số mol của X và Y lần lượt là z, t z t 14n 30 z 14m 60 t 16, 64
16, 64 g E O 2 x mol CO 2 y mol H 2 O x y 0, 2 z 2t x y 0, 2 nz mt 0, 76
16, 64g E KOH vừa đủ → F (2 ancol đồng đẳng kế tiếp) + 2 muối.
Chứng tỏ Y tạo bởi 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và axit 2 chức. Trang 7
F Na dư: n H2
1 z t 0,1 mol 2
mbình tăng m F m H2 6, 76g m F 6, 76 2.0,1 6,96 g MF
6,96 34,8 2 ancol là CH3OH và C2H5OH. 0, 2
FF IC IA L
n CH3OH n C2 H5OH 0, 2 mol n CH3OH 0,16 mol 32n CH3OH 46n C2 H5OH 6,96g n C2 H5OH 0, 04 mol
z 0,12 Mà z t nên 0,12n 0, 04m 0, 76 t 0, 04
n 4, X : CH 2 CHCOOCH 3 m CH2 CHCOOK 13, 2g m 7, Y : CH 3OCOCH CHCOOC2 H 5 m KOOCCH CHCOOK 7, 68g a : b 13, 2 : 7, 68 1, 72 gần nhất với giá trị 1,7
O
Chọn đáp án C. Bài 26. Giải:
N
Thí nghiệm 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m este m O2 m CO2 m H2O
Ơ
m CO2 15, 42 30, 24 11,34 34,32g
H
34,32 11,34 30, 24 .2 0,3 mol 44 18 32
1 n 0,15 mol 2 O X
n CO2
0, 78 5, 2 0,15
Q U
Số nguyên tử C trung bình
Y
nX
N
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O: n O X 2.
n H2O nX
0, 63.2 8, 4 0,15
M
Số nguyên tử H trung bình
nX
5, 2.2 2 8, 4 2 2
KÈ
Độ bội liên kết k
2 este là đồng đẳng liên tiếp CTPT 2 este là C5H8O2 và C6H8O2
ẠY
Thí nghiệm 2: 5,14g X tương đương với n X
D
nmuối n X 0, 05 mol Mmuối
5,14 .0,15 0, 05 mol 15, 42
4, 24 84,8 0, 05
Công thức 2 muối là CH3COOH và C2H5COOH. Công thức 2 este là CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5.
Các đồng phân cùng chất este của CH3COOC3H5 là:
CH 3COOCH CHCH 3 (đồng phân cis, trans); CH 3COOCH 2 CH CH 2 ; Trang 8
CH 3COOC CH 3 CH 2 .
Vậy có 4 đồng phân. Chọn đáp án D. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 27. Giải:
FF IC IA L
Đặt CTTQ của X là CxHyO2: y y t C x H y O 2 x 1 O 2 xCO 2 H 2 O 4 2
n CO2 n O2 x x
y 1 y 4 4
X là HCOOCH3. E 0, 4 mol KOH → 2 ancol đồng đẳng kế tiếp
N Ơ
HCOOCH 3 : a mol Quy đổi X tương đương với: COOCH 3 2 : b mol CH 2 : c mol
O
2 ancol là CH3OH và C2H5OH.
N
H
60a 118b 14c 25,8 a 0,1 a 2b 0, 4 b 0,15 m m 44. 2a 4b c 18. 2a 3b c 56, 2 c 0,15 H2O CO2
Chọn đáp án B. Bài 28. Giải:
Q U
m 84a 166b 33,3 g
Y
Y có công thức là CH3OOC-COOC2H5.
M
Đặt CTTQ của A là CxHyOz
KÈ
Đốt chát 3,08 gam A, sản phẩm cháy CO 2 , H 2 O hấp thụ vào 0,1 mol Ca(OH)2 được 0,06 mol CaCO3 n CO2 n CaCO3 0, 06 mol n CO2 n CaCO3 2n Ca HCO3 2 0, 06 2. 0,1 0, 06 0,14 mol
ẠY
mdung dịch tăng m CO2 m H2O m CaCO3 1, 24 gam
D
m H O 1, 24 6 44.0, 06 4, 6 gam n H O 0, 26 mol 2 2 m H2O 1, 24 6 44.0,14 1, 08 gam n H2O 0, 06 mol x : y n CO2 : 2n H2O 0, 06 : 0,52 3 : 26 x : y n CO2 : 2n H2O 0,14 : 0,12 7 : 6
+ x : y 3 : 26 y
26 x 2x 2 x 0,3 Loại 3
Trang 9
+ x : y 7 : 6 A có dạng C7 x H 6x O z A có phản ứng tráng gương A là este của HCOOH. M A 90x 16z 180 x 2 x 1 z 5, 625 A có dạng C7H6Oz A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol n A : n NaOH 1: 4 . + z 1 A là C7H6O Không có CTCT nào thỏa mãn.
FF IC IA L
+ z 2 A là C7H6O2 Không có CTCT nào thỏa mãn. + z 3 A là C7H6O3 Không có CTCT nào thỏa mãn.
H
Ơ
N
O
+ z 4 A là C7H6O4 Các CTCT thỏa mãn là:
N
+ z 5 A là C7H6O5 Không có CTCT nào thỏa mãn. Vậy có tất cả 6 CTCT thỏa mãn.
Y
Chọn đáp án B.
Q U
Bài 29. Giải:
T là este 2 chức, mạch hở tạo ra từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2 chức. Đặt Z là R(OH)2 n R OH n H2 2
5,824 0, 26 mol 22, 4
M
mbình tăng m RO2 0, 26. R 32 19, 24g R 42 C3 H 6
KÈ
Z là C3H6(OH)2.
Muối có dạng RCOONa (0,4 mol) 0, 4.2 7, 2 2 0, 4 mol Số H trung bình 0, 4 18
ẠY
n H2O
Có 1 muối HCOONa (0,2 mol), muối còn lại là CxH3COONa (0,2 mol).
D
t 2HCOONa O 2 Na 2 CO3 CO 2 H 2 O
t 2C x H 3COONa 2x 2 O 2 Na 2 CO3 2x 1 CO 2 3H 2 O
n O2 0,1 x 1 .0, 2
15, 68 0, 7 mol x 2 22, 4
X, Y là HCOOH và CH 2 CHCOOH. Trang 10
T là HCOO C3 H 6 OOC CH CH 2 HCOOH : 0, 2 mol CH CHCOOH : 0, 2 mol 2 Quy đổi E C3 H 6 OH 2 : 0, 26 mol H O : y mol 2 46.0, 2 72.0, 2 76.0, 26 18y 38,86 y 0, 25
1 158.0,125 y 0,125 mol %m T .100% 50,82% 2 38,86
FF IC IA L
nT
Chọn đáp án B. Bài 30. Giải: Cách 1: 3 este đơn chức nên Y là ancol đơn chức 0,896 0, 08 mol 22, 4
O
n Y 2n H2 2.
5,88 73,5 0, 08
N
Có n X n Y 0, 08 mol M X
Ơ
2,56 32 Y là CH3OH. 0, 08
H
MY
N
mbình tăng m Y m H2 2, 48 gam m Y 2, 48 2.0, 04 2,56 gam
X gồm HCOOCH3, CH3COOCH3 và 1 este có CTTQ là CnH2n-2O2
n CO2 n C X
Y
3,96 0, 44 mol, n O X 2.0, 08 0,16 mol 18
Q U
n H X 2n H2O 2.
5,88 0, 44 16.0,16 0, 24 mol 12
M
n Cn H2 n2O2 n CO2 n H2O 0, 24 0, 22 0, 02 mol n este no 0, 08 0, 02 0, 06 mol
KÈ
0, 02n 0, 06Ceste no 0, 24
0, 24 0, 06.3 0, 24 0, 06.2 n 3 n 6 0, 02 0, 02
n 4 hoặc 5 mà axit không no có đồng phân hình học nên n 5
ẠY
Este không no là CH3CH→CHCOOCH3. %m C5H8O2
100.0, 02 .100% 34, 01% 5,88
D
Chọn đáp án C.
Cách 2: mancol → mBình + m H2 2,56g
mancol 2n H2 0, 08 M 32.CH 3OH Qui đổi ba este thành hai este:
Trang 11
C H O : a CO O2 5,88gam X. n 2n 2 2 Cm H 2m 2 O 2 : b H 2 O : 0, 22 mol a b 0, 08 mol a 0, 06 mol 14.0, 22 32a 44b 5,88 b 0, 02 mol nC
5,88 0, 22.2 32.0, 08 0, 24 mol 12
FF IC IA L
m 4 0, 02.100 0, 06n 0, 02m 0, 24 .100 34, 01% 7 %m C5H8O2 5,88 n 3 Bài 31. Giải: Cách 1:
Giả sử số mol CO2 và H2O tạo thành khi đốt cháy 21,62 gam E là a và b. 1 n n COO E n E n NaOH 0,3 mol 2 O E
1
12a 2b 21, 62 16.2.0,3 12, 02 gam
N
O
Có
2
Ơ
m dd m CaCO3 m CO2 m H2O 100a 44a 18b 34,5 gam
n CO2 nE
0,87 2,9 0,3
N
Số nguyên tử C trung bình của E
H
a 0,87 Từ 1 và 2 suy ra b 0, 79
Y
X là HCOOCH3, Y và Z là este không no có 1 nối đôi C C
Q U
n Y n Z n CO2 n H2O 0,87 0, 79 0, 08 mol n X 0,3 0, 08 0, 22 mol Số nguyên tử C trung bình của Y và Z
0,87 2.0, 22 5,375 . 0, 08
M
Mà F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng
KÈ
Y và Z là CH3CH CHCOOCH3 và CH3CH CHCOOC2H5 Muối có khối lượng phân tử lớn trong F là CH3CH CHCOONa m CH3CH CHCOONa 108.0, 08 8, 64 gam
ẠY
Chọn đáp án B.
Cách 2:
D
Vì este đơn chức nên ta có: nNaOH → neste 0,3 mol M 72, 06 HCOOCH 3
C : a CO : a 12a 2b 12, 02 a 0,87 mol O2 21, 62gam.E H : 2b 2 H 2 O : b 56a 18b 34,5 b 0, 79 mol O : 0, 6
Trang 12
Cn H 2n 2 O 2 : 0, 08 0, 08n 0, 22.2 0,87 n 5,375 HCOOCH 3 : 0, 22
CH 3 CH CH COOCH 3 CH CH CH COONa : 0, 08 3 HCOONa : 0, 22 CH 3 CH CH COOC2 H 5 m CH3 CH CH COONa 8, 64g Bài 32. Giải:
FF IC IA L
40,48 g E + vừa đủ 0,56 mol NaOH → a g muối + T T O 2 0, 72 mol CO 2 1, 08 mol H 2 O n T n H2O n CO2 0,36 mol CT
0, 72 2 0,36
T gồm C2H5OH (a mol) và HOCH2CH2OH (b mol)
O
a b 0,36 mol a 0,16 a 2b 0,56 mol b 0, 2 BTKL a 40, 48 40.0,56 46.0,16 62.0, 2 43,12 g
N
Gần nhất với giá trị 43,0.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
Chọn đáp án A.
Trang 13
FF IC IA L
DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE Một số nhận xét: 1. Nếu nNaOH phản ứng = neste Este đơn chức 2. Nếu RCOOR’ (Este đơn chức), trong đó R’ là C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat: VD: RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5Ona + H2O 3. Nếu nNaOH phản ứng = A.neste (a > 1 và R’ không phải C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế) Este đa chức 4. Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton), ta coi như ancol (đồng phân với andehit) có nhóm -OH gắn trực tiếp vào liên kết C=C vẫn tốn tại để giải và từ đó CTCT của este. 5. Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà mmuối = meste + mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton):
Ơ
N
O
6. Nếu ở gốc Hiđrocacbon của R’, một nguyên tử c gắn với nhiều gốc este hoặc có chứa nguyên tử halogen thì khi thủy phân có thể chuyển hóa thành andehit hoặc xeton hoặc axit cacboxylic t Ví dụ: C2 H 5COOCHClCH 3 NaOH C2 H 5COONa CH 3CHO
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
7. Bài toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng phương pháp trung bình. 8. Khi đầu bài cho 2 chức hữu cơ khi tác dụng với NaOH hoặc KOH mà tạo ra: • 2 muối và 1 ancol thì có khả nàng 2 chất hữu cơ đó là RCOOR’ và R”COOR’ có nNaOH = nR’OH Hoặc: RCOOR’ và R”COOH có nNaOH > nR’OH • 1 muối và 1 ancol có những khả năng sau RCOOR’ và ROH Hoặc: RCOOR’ và RCOOH Hoặc: RCOOH và R’OH • 1 muối và 2 ancol thì có những khả năng sau RCOOR’ và RCOOR” Hoặc: RCOOR’ và R”OH Chú ý: Nếu đề nói chất hữu cơ đó chỉ có chức este thì không sao, nhưng nếu nói có chức este thì chúng ta cần chú ý ngoài chức este trong phân tử có thể có thêm chức axit hoặc ancol! Thuỷ phân một este đơn chức - Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thuận nghịch RCOOR ' HOH RCOOH R 'OH
D
- Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa): Phản ứng 1 chiều, cần đun nóng RCOOR ' NaOH RCOONa R 'OH
Thuỷ phân este đa chức R COOR ' n nNaOH R COONa n nR 'OH n ancol n.n muoi
RCOO n R ' nNaOH nRCOONa R' OH n n muoi n.n ancol R COO n R ' nNaOH R COONa n R ' OH n n ancol n muoi Trang 1
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH, 0,03 mol HCOOC6H5 và 0,02 mol ClH3NCH2COOH. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V mi dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là: A. 220
B. 200
C. 120
D. 160
A. 0,25 và 9,4
B. 0,15 và 14,1.
C. 150 và 14,1.
FF IC IA L
Bài 2. Đun nóng 13,6 gam phenyl axetat trong 250 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HC1 1M thu được dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của V, m lần lượt là: D. 250 và 9,4.
Bài 3. Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,5°C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) xuất phát từ rượu đa chức? A. Glixerin triaxetat
B. Etylenglicol điaxetat
C. Glixerin tripropionat D. Glixerin triacrylat
O
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 lít khí C02 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam một muối duy nhất. Công thức của hai este là: B. HCOOC3H7 và HCOOC4H9
C. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5
D. CH3COOCH3và CH3COOC2H5
Ơ
N
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
A. 132,90
B. 106,32
N
H
Bài 5. Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol Br2 trong CC14. Giá trị của m là: C. 128,70
D. 106,80
A. 3,28 gam
Q U
Y
Bài 6. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) B. 10,4 gam
C. 8,56 gam
D. 8,2 gam
KÈ
A. 3,56
M
Bài 7. X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay ra đi qua ống đựng CuO đun nóng. Cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 8,64 gam Ag. Biết phân tử khối của X là 89. Giá tri của m là B. 2,67
C. 1,78
D. 2,225
Bài 8. Xà phòng hoá hoàn toàn 500 kg một loại chất béo cần m (kg) dung dịch NaOH 16%, sau phản ứng thu được 506,625 kg xà phòng và 17,25 kg glixerol. Tính m?
ẠY
A. 400kg
B. 140,625kg
C. 149,2187kg
D. 156,25kg
D
Bài 9. Hợp chất X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là: A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Bài 10. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C15H31COOH và C17H35COOH
B. C17H33COOH và C17H35COOH
C. C17H 31COOH và C17H33 COOH
D. C17H33 COOH và C15H31 COOH Trang 2
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là: A. 14,5
B. 17,5
C. 15,5
D. 16,5
A. 14,5
B. 17,5
FF IC IA L
Bài 12. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là: C. 15,5
D. 16,5
Bài 13. Chất hữu cơ E có công thức cấu tạo là HCOOCH=CH2. Đun nóng m gam E sau đó lấy toàn bộ các sản phẩm sinh ra thực hiện phản ứng tráng gương thu được tổng khối lượng Ag là 108 gam Ag. Hiđro hóa m gam E bằng H2 xúc tác Ni, t° vừa đủ thu được E’. Đốt cháy toàn bộ lượng E’ rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm bao nhiêu gam? A. 55,8 gam.
B. 46,5 gam.
C. 42 gam
D. 48,2 gam.
B. 2
C. 1
D. 3
Ơ
A. 4
N
O
Bài 14. Cho 0,3 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 330 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân thỏa mãn?
N
H
Bài 15. Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=l,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là: B. Kvà CH3COOCH3.
C. Na và CH3COOC2H5. D. Na và HCOO-C2H5.
Y
A. K và HCOO-CH3.
Q U
Bài 16. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2 = CHCOOCH2CH3
B. CH3CH2COOCH = CH2
C. CH3COOCH=CHCH3
D. CH2=CHCH2COOCH3
KÈ
M
Bài 17. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m - 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là: A. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3
ẠY
B. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2. C. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3.
D
D. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2.
Bài 18. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là: A. CH3COOH và CH3COOC2H5
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3
C. HCOOH và HCOOC2H5
D. HCOOH và HCOOC3H7 Trang 3
Bài 19. Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/ NH3. Xác định CTCT của A? A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COO-CH(CH3)2
C. C2H5COOCH2CH2CH3 D. C2H5COOCH(CH3)2.
FF IC IA L
Bài 20. Có hai este là đổng phân của nhau và đều được tạo bởi 1 axit no đơn chức và 1 rượu no đơn chức. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este? A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7
B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
D. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
B. 40%; 20%; 40%
C. 25%; 50%; 25%
N
A. 40%; 40%; 20%
O
Bài 21. Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,5°C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) lần lượt là: D. 20%; 40%; 40%
B. 7:6
C. 14:9
D. 4:3
Y
A. 17:9
N
H
Ơ
Bài 22. Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đểu đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch NaOH 2M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no, trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết phần rắn Y thu được X mol CO2, y mol H2O và Na2CO3. Tỉ lệ x: y là:
Q U
Bài 23. Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z. Cho 4,4 gam hồn hợp A phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Cô cạn dung dịch thu được 4,1 gam một muối khan và thu được 1,232 lít hơi một ancol duy nhất (ở 27,3°C; 1 atm). Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. CH3COOH; CH3OH; CH3COOCH3
M
B. HCOOH; CH3CH2OH; HCOOC2H5
C. C2H5COOH; CH3CH2OH; C2H5COOC2H5
KÈ
D. CH2 =CH-COOH; CH3CH2OH; CH2=CH-COOC2H5
D
ẠY
Bài 24. Hỗn hợp A gồm 2 este đổng phân đơn chức phản ứng hoàn toàn với 0,03 mol NaOH thu được 5,56 gam chất rắn trong đó có duy nhất một muối B (B có thể phản ứng với Br2 tạo ra muối cacbonat). Hỗn hợp sản phẩm hữu cơ còn lại gồm 1 ancol và 1 andehit đều đơn chức phản ứng với không đến 0,03 mol Br2 Nếu cho X phản ứng tráng bạc thì thu được 2,16 gam Ag. Đốt cháy A thu được 8,8 gam CO2 cần V lít O2 ở đktc. Giá trị của V là: A. 20,16
B. 5,04
C. 4,48
D. 5,6
Bài 25. Đun m (gam) hỗn hợp chứa etyl isobutirat, axit 2-metyl propanoic, metyl butanoat cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 6% và KOH 11,2%. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp hơi các chất. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hơi thu được 114,84 gam nước. Giá trị của m là: A. 43,12gam
B. 44,24gam
C. 42,56 gam
D. 41,72 gam
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Trang 4
Bài 26. Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình kín đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 189,4 gam đồng thời sinh ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 41,3%.
B. 43,5%
C. 48,0%.
D. 46,3%.
A. 15,90%.
B. 31,20%
FF IC IA L
Bài 27. Hỗn hợp T gồm ba este A, B, C [với MA<MB<MC; MB=0,5(MA+MC)]. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp U gồm ba axit hữu cơ đồng đẳng kế tiếp và 16 gam hỗn hợp V gồm ba chất hữu cơ không là đồng phân của nhau có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp U được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp V được 26,4 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Hỗn hợp V phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của B trong T gần giá trị nào nhất? C. 34,50%
D. 20,90%.
B. 37,16%.
C. 63,39%.
Ơ
A. 36,61%.
N
O
Bài 28. Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este E bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cẩn dùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là D. 27,46%.
N
H
Bài 29. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là: B. 33,6 gam.
Y
A. 30,8 gam
C. 32,2 gam
D. 35,0 gam
KÈ
M
Q U
Bài 30. Có m gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este tạo bởi một axit no đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A và một rượu no đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ A, B và 0,03 mol rượu, biết tỉ khối hơi của rượu này có tỉ khối hơi so với Hiđro nhỏ hơn 25 và không điểu chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy 2 muối trên bằng một lượng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 3,98 gam
B. 4,12gam
C. 3,56 gam
D. 2,06 gam
D
ẠY
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án A Bài 2: Chọn đáp án D Bài 3: Chọn đáp án D Bài 4: Chọn đáp án A Bài 5: Chọn đáp án B Bài 6: Chọn đáp án A Bài 7: Chọn đáp án C Bài 8: Chọn đáp án D Trang 5
Bài 9: Chọn đáp án A Bài 10: Chọn đáp án B
FF IC IA L
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11: Chọn đáp án D Bài 12: Chọn đáp án D Bài 13: Chọn đáp án B Bài 14: Chọn đáp án A Bài 15: Chọn đáp án C Bài 16: Chọn đáp án B Bài 17: Chọn đáp án B Bài 18: Chọn đáp án A Bài 19: Chọn đáp án B Bài 20: Chọn đáp án B
N
1.2,1 4, 625 0, 0625 mol M X 74 0, 082 273 136,5 0, 0625
Ơ
Ta có: n x
O
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21.
Vậy
N
x 3 CTPT dạng CxHyO2, dễ dàng y 6
H
Mặt khác: X, Y, Z đơn chức, tác dụng được với NaOH X, Y, Z là axit hoặc este
Bài 22.
M
Chọn đáp án B
Q U
Y
n A a b c 0,1875mol X : C2 H 5COOH : a mol %m X 40% a 0, 075 32b 46c A Y : CH 3COOCH 3 : b mol d ancol/H2 20, 67 b 0, 0375 %m Y 20% 2 b c Z : HCOOC H : c mol c 0, 075 %m 40% Z 2 5 m muoi 96a 82b 68c 15,375gam
KÈ
- Esste + AgNO3/NH3 0,6 mol Ag E chứa este của axit HCOOH 1 n Ag 0,3mol n este 2 0,5 0,3 0, 2mol 2
ẠY
n este1
- Trong 37,92 gam E, đặt số mol este (1) là 3a Số mol este (2) là 2a mol - Đặt công thức chung của 2 ancol no là CxH2x+2O
D
16 .100% 31% x 2, 4 14x 18 20, 64 n ancol 5a 0, 4mol a 0, 08 51, 6 %m O
- M este
37,92 94,8 M axit 94,8 18 51, 6 61, 2 0, 4
Trang 6
46.0, 24 M axit 2 .0,16 0, 4
61, 2
M axit 2 84 Axit 2 :C3 H 3COOH
Số nguyên tử H trung bình 2 axit
1.0, 24 4.0,16 2, 2 0, 4
2.0, 24 4.0,16 2,8 0, 4
- Đốt cháy Y thu được: 1 n CO2 2, 2.0, 4 n Na 2CO3 1,84 2 .0,32.2 0,56mol 2,8 1 1 1 n .0, 4 n NaOH du 0,36 . 0,32.2 0, 4 0, 48mol H2O 2 2 2 x : y 0,56 : 0, 48 7 : 6
O
Chọn đáp án B
FF IC IA L
- Số nguyên tử C trung bình 2 axit
Bài 23:
N
- X, Y, Z + NaOH vừa đủ 1 muối khan + 1 ancol
N
H
n NaOH a c 0, 05mol 1, 232.1 n ancol b c 27,3 273 .0, 082 0, 05mol
Ơ
Chứng tỏ A gồm a mol axit, b mol ancol và c mol este tạo bởi axit và ancol
4,1 82 n 2 0, 05
Q U
- M C6 H2 n1O2 Na
Y
- Đặt CTTQ của axit là CnH2nO2, của ancol là CmH2m+2O, của este là Cm+nH2m+2nO2
M A 60a 14m 18 b 60 14m c 4, 4 gam
M
60 a c 14m b c 18b 4, 4 0, 7m 18b 1, 4 m 2 m 1
Bài 24:
KÈ
Axit là CH3COOH, ancol là CH3OH, este là CH3COOCH3. Chọn đáp án A B là HCOONa, gọi X là số mol muối HCOONa. Ta có:
ẠY
78x + 40(0,03 - x) = 5,56 x = 0,02 neste = 0,02 mol
Gọi a và b lần lượt là số mol của andehit và ancol a + b = n = 0,02 mol
D
Do 2 este là đồng phân nên ancol và andehit có cùng số liên kết . Gọi k là số liên kết n có trong một phân tử ancol và andehit, thì k(a + b) < 0,03 k < l,5 k = l Lại có: nC = 4 nên CTPT của A là C4H6O2 9 Đốt cháy A: C4 H 6 O 2 O 2 4CO 2 3H 2 O 2 n CO2
8,8 0, 2mol n O2 0, 225mol V 5, 04 lit 44
Trang 7
Chọn đáp án B Bài 25: CH 3 2 CHCOOC2 H 5 - Hỗn hợp CH 3 2 CHCOOH CH 3CH 2 CH 2 COOCH 3
Muối thu được sau phản ứng là C3H7COOK, C3H7COONa 6%.120 11, 2%.120 0,18mol, n KOH 0, 24mol 40 56
FF IC IA L
- n NaOH
Khối lượng nước trong dung dịch bazo:
m H2O1 120. 100% 6% 11, 2% 99,36g Khối lượng nước sinh ra từ phản ứng cháy:
- Ta có: n ancol n H2O thuy phan n NaOH n KOH 0,18 0, 24 0, 42 mol
O
m H2O 2 114,84 99,36 15, 48g n H2O 2 0,86mol
N
n C3H7 COO 0, 42mol m muoi m K m Na m C3H7 COO 50, 04g - Số mol CO2 sinh ra từ phản ứng cháy:
Ơ
n CO2 n H2O 2 n ancol n H2O thuy phan 0,86 0, 42 0, 44 mol
H
a m C m H m O 0, 44.12 0,86.2 0, 42.16 13, 72 gam Chọn đáp án A
Q U
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Y
N
m m muoi a m NaOH,KOH 50, 04 13, 72 0,18.40 0, 24.56 43,12 gam
Bài 26:
KÈ
M
HCOOCH 3 : a mol COOH 2 : b mol m E 60a 90b 14c 2 a b 46, 6g 1 - Quy đổi E CH 2 : c mol H : a b mol 2
ẠY
12%.200 0, 6 mol n NaOH 40 - Dung dịch NaOH chứa: 88%.200 88 n mol H2O 18 9
D
CH 3OH : a mol Z chứa: 88 H 2 O : 2b 9 mol 88 6,16 188,85 2 mbình tăng 32a 18. 2b 2. 9 22, 4
-
n CO2 n H2O
2a 2b c 0, 43 3 ac 0,32 Trang 8
a 0, 25 - Từ (1) (2) (3) (4) suy ra: b 0,15 c 1,35 - Đặt u, v là số nhóm CH2 trong X, Y 0,25u = 0,15v = 1,35 5u + 3v = 27 Do u 2 và v 3 nên u = 3, v = 4 là nghiệm duy nhất X là C3H5COOCH3 (0,25mol), Y là C4H6(COOH)2 (0,15mol) 144.0,15 .100% 46,35% 46, 6
FF IC IA L
% mY
Gần nhất với giá trị 46,3% Chọn đáp án D Bài 27:
BTKL n O V
m V m C m H 16 12.0, 6 2.0,8 0, 45mol 16 16
O
- V + O2 0,6 mol CO2 + 0,8 mol H2O
N
- V chứa andehit Andehit là CH3CHO
H
Ơ
N
1 21, 6 CHO : n CHO 2 n Ag 2.108 0,1mol BTNT O - Quy đổi V thành: OH n OH 2.0, 6 0,8 2.0, 45 0,35mol BTNT C CH 2 : n CH2 0, 6 0,1 0,5mol BTNT H H : n H 2.0,8 0,1 0,35 2.0,5 0,15 mol
Q U
Y
CH 3CHO : 0,1 mol V gồm: CH 3CH 2 OH : 0,15 0,1 0, 05 mol HOCH 2 CH 2 OH : 0,35 0, 05 0,15mol 2
M
n RCOOH 0,1 0, 05 2.0,15 0, 45mol
KÈ
Số C trung bình của axit
n CO2
n RCOOH
0, 7 1,55 3 axit HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH. 0, 45
- MA < MB < MC; MB = 0,5(MA + MC)]
ẠY
A là CH3COOCH=CH2 (0,1 mol) B là C2H5COOC2H5 (0,05 mol)
D
C là (HCOO)2C2H4 (0,15 mol) %m B
102.0, 05 .100% 16, 24% 86.0,1 102.0, 05 118.0,15
Gần nhất với giá trị 15,90% Chọn đáp án A Bài 28: Trang 9
- n Na 2CO3 n CO2
4, 24 0, 004mol n NaOH 0, 08mol 106
5,376 BTNT C 0, 24mol n CE 0, 04 0, 24 0, 28 mol 22, 4
BTKL mmuối 4, 24 44.0, 24 1,8 32.0, 29 7,32g - Đốt cháy muối:
1,8 0, 2mol 18 0, 2 2.0, 04 0, 08 0, 2 mol
BTNT H n H X 2. BTNT H n H E
4,84 12.0, 28 1.0, 2 0, 08mol 16 n C E : n H E : n O E 0, 28 : 0, 2 : 0, 08 7 : 5 : 2 n O E
O
- n NaOH : n H2O 2 :1 X là C14H10O4 (CTCT: C6H5OOC-COOC6H5)
FF IC IA L
BTKL - E + NaOH: m H2O 4,84 40.0, 08 7,32 0, 72g n H2O 0, 04mol
C6 H 5OOC COOC6 H 5 4NaOH COONa 2 2C6 H 5ONa 2H 2 O
N
116.0, 04 .100% 63,39% 134.0, 02 116.0, 04
Ơ
% m C6 H5ONa
Chọn đáp án C
H
Bài 29:
N
- Este đơn chức không phải của phenol tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1, este đơn chức của phenol tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2
của phenol
Y
n NaOH 0, 4 1,33 2 X gồm leste của phenol và một este không phải nX 0,3
Q U
- n NaOH 0, 2.2 0, 4mol;1
- Đặt số mol este của phenol là a mol; este không phải phenol là b mol
M
n x a b 0,3 a 0,1mol Ta có hệ sau: n NaOH 2a b 0, 4 b 0, 2mol
KÈ
- Ta nhận thấy số mol của Y luôn bằng số mol của este không phải phenol và Y là anđehit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là CnH2nO2n: 0,2 mol
ẠY
- Đốt Y thu được n CO2 n H2O x mol - Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng chính là khối lượng CO2 và H2O 44x 18x 24,8 x 0, 4mol
D
- m Y m C m H m O 12.0, 4 2.0, 4 16.0, 2 8,8gam
- Ta nhận thấy este không phải phenol sinh ra muối và anđehit Y, este phenol sinh ra muối và H2O và số mol H2O = số mol este phenol theo sơ đồ sau (với este không phenol là R1COOCH-=CH-R2 và este phenol là R3COOC6H5)
- R1COOCH=CH-R2 + NaOH R1COONa + R2 – CH2 – CHO R3COOC6H5 + 2NaOH R3COONa + C6H5Ona + H2O Trang 10
- Bảo toàn khối lượng:
m X m NaOH m muoi m Y m H2O m X 40.0, 4 37, 6 8,8 18.0,1 m X 32, 2gam Chọn đáp án C Bài 30: - Đặt X, y lẩn lượt là số mol của A và este tạo bởi axit B trong a gam X y = 0,03 - Có Mancol < 2.25 = 50 Ancol có thể là CH3OH hoặc CH3CH2OH
FF IC IA L
a gam X + NaOH 4,38 gam muối + 0,03 mol rượu.
Ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ Ancol là C2H5OH (Vì CH3OH có thể điểu chế trực tiếp được từ CO và H2) - Đặt công thức chung cho 2 axit A và B là CnH2n+1COOH Muối tạo bởi A, B là CnH2n+1COONa
14n 68 4,38 208 143 n x mol n 1 0, 095 305 5400
N
2,128 0, 095mol n 1 . x 0, 03 0, 095mol 22, 4
Ơ
- n CO2 n 1 . x y
O
14n 68 . x y 4,38gam 14n 68 . x 0, 03 4,38gam
H
- B là đồng đẳng kế tiếp của A A là HCOOH, B là CH3COOH
N
m gam X + NaHCO3 1,92 gam muối HCOONa
1,92 12 mol 68 425 12 143 n CH3COOC2 H5 : .0, 03 0, 032mol 425 5400 12 a 88.0, 032 46. 4,12gam 425
M
D
ẠY
KÈ
Chọn đáp án B
Q U
Y
n HCOOH
Trang 11
DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ESTE HÓA Tính hằng số cân bằng:
RCOOH
R 'OH RCOOR ' H 2O
b mol x mol x mol x mol (b-x) mol x x . ' [RCOOR ][H 2O] x2 V V KC [RCOOH ][R 'OH ] a x . b x (a x)(b x) V V Tính hiệu suất của phản ứng este hóa: b H .b x.100 ;b Nếu a b H % .100% x x 100 H a H .a x.100 ;a Nếu a b H % .100% x x 100 H
O
FF IC IA L
Ban đầu a mol Phản ứng: x mol Sau phản ứng: (a-x) mol
B. 70%
C. 80%
Ơ
A. 50%
N
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Thực hiện phản ứng este hóa 9,2g glixerol với 60g axit axetic. Giả sử chỉ thu được glixerol triaxetat có khối lượng 17,44 g. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa: D. 60%
A. 246 g
B. 174,24 g
N
H
Bài 2. Cho 180g axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic có mặt axit sunfuric đặc làm xúc tác. Ở trạng thái cân bằng, nếu hiệu suất phản ứng là 66% thì khối lượng este thu được là: C. 274 g
D. 276 g
B. 1,2 g
Q U
A. 2 g
Y
Bài 3.Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH3COOH bằng 1 lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol este. Hiệu suất phản ứng H = 60%. Giá trị của m? C. 2,4 g
D. 1g
Bài 4. Biết rằng phản ứng este hóa CH 3COOH C2 H 5OH CH 3COOC2 H 5 H 2O . Có hằng số nguyên tử cân bằng K = 4, tính % Ancol etylic bị este hóa nếu bắt đầu với [C2H5OH] =1 M, [CH3COOH] = 2M? B. 68%
M
A. 80%
C. 75%
D. 84,5%
KÈ
Bài 5. Trộn 300 ml dung dịch axit axetic 1M và 50 ml ancol etylic 46º (d = 0,8 g/ml) có thêm một ít H2SO4 đặc vào một bình cầu và đun nóng bình cầu một thời gian, sau đó chứng cất thu được 19,8 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: B. 75%
C. 85%
D. 90%
ẠY
A. 65%
D
Bài 6. Cho 37,6 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH và một rượu đồng đẳng Y tác dụng với Na dư thu được 11,2 lít khí H2 ( đktc). Nếu cho Y bằng lượng Y có trong X tác dụng hết với axit axetic thì thu được số gam este là: A. 44,4
B. 22,2
C. 35,2
D. 17,6
Bài 7. Chia a g axit axetic làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 được trung hòa vừa đủ bằng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M; phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic thu được m g este. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%, giá trị của m là: A. 16,7
B. 17,6
C. 18,6
D. 16,8
Trang 1
Bài 8. Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hóa? A. 53,5% C2H5OH;46,5%CH3COOH và hiệu suất 80% B. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80% C. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75% D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%
A. 97,5 g
B. 195 g
FF IC IA L
Bài 9. Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35g axit axetic đun nóng với 200g ancol isoamylic? Biết hiệu suất phản ứng đạt 68% C. 292,5g
D. 159g
A. 33,33%
B. 80%
C. 44,44%
O
Bài 10. Cho hỗn hợp T gồm 1 axit cacboxylic đơn chức X, 1 ancol đơn chức Y, 1 este của X và Y. Khi cho 0,5 mol hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì thu được 0,4 mol Y. Thành phần % số mol của X trong hỗn hợp T là: D. 20%
B. 23,4 gam
C. 48,8 gam
H
A. 40,48 gam
Ơ
N
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. X là hỗn hợp HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là: D. 25,92 gam
Q U
A. CH3COOH, H% = 68%
Y
N
Bài 12. Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là: C. CH2 = CHCOOH, H% = 72%
B. CH2 = CHCOOH, H% = 78% D. CH3COOH, H% =72%
Bài 13.Cho 6,42 g hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức tác dụng với rượu etylic lấy dư, sau phản ứng thu được 9,22 g hỗn 2 este. Xác định công thức của 2 axit? B. CH3COOH, C2H5COOH
C. C2H5COOH,C3H7COOH
D. Đáp án khác
KÈ
M
A. HCOOH, CH3COOH
Bài 14. Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau + Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra
ẠY
+ Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. + Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hóa bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là bao nhiêu?
D
A.8,80 gam
B. 5,20 gam
C. 10,56 gam
D. 5,28 gam
Bài 15. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit X có công thức phân tử C4H6O4 với 1 mol CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 2 este E và F ( MF > ME). Biết rằng mE 1,81mF và chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển hóa thành este. Số gam E và F tương ứng là A. 47,52 và 26,28
B. 26,28 và 47,52
C. 45,72 và 28,26
D. 28,26 và 45,72
Bài 16. Công thức phân tử của X và Y tương ứng là Trang 2
A. C3H8O3 và C3H4O2
B. C3H8O2 và C3H4O2
C. C2H6O2 và C2H4O2
D. C3H8O2 và C3H6O2
Bài 17. Giá trị của m là A. 22,2
B. 24,6
C. 22,9
D. 24,9
Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn 19,68 gam hỗn hợp Y gồm 2 axit là đồng đẳng kế tiếp thu được 31,68 gam CO2 và 12,96 gam H2O. Nếu cho Y tác dụng với rượu etylic, với hiệu suất phản ứng của mỗi axit là 80% thì số gam este thu được là: B. 22,464
C. 28,080
D. 32,280
FF IC IA L
A. 25,824
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức X và Y thuộc cùng một dãy đồng đẳng,
người ta thu được 70,4 gam CO2 và 37,8 gam H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với 24,0 gam axit axetic (h = 50%) thì số gam este thu được là A. 20,96
B. 26,20
C. 41,92
D. 52,40
O
Bài 20. Oxi hóa anđehit OHCCH2CH2CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q ( MZ < MQ) với tỉ lệ khối lượng mZ : mQ 1,81 . Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q B. 0,48 và 0,12
C. 0,24 và 0,24
Ơ
A. 0,36 và 0,18
N
lần lượt là:
D. 0,12 và 0,24
Y
N
H
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hóa trên thực hiện phản ứng xà phòng hóa với dung dịch NaOH 4M thì thu được m gam muối: (Giả sử hiệu suất phản ứng este hóa là 100%). Giá trị của m là B. 16,4 gam
C. 20,0 gam
D. 8,0 gam
Q U
A. 10,00 gam
M
Bài 22. Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hỗn hợp 2 axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 ( đktc). Mặt khác, nếu đun nóng hỗn hợp X (xt: H2SO4 đặc) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 16,2g hỗn hợp este. CTCT thu gọn của 2 axit là:
KÈ
A. HCOOH và CH3COOH
C. CH3COOH và C2H5COOH
B. C3H7COOH và C4H9COOH D. C6H13COOH và C7H15COOH
ẠY
Bài 23. Cho hỗn hợp T gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở, tiến hành 3 thí nghiệm sau (Thí nghiệm 1,2 khối lượng T sử dụng là như nhau): - Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
- Thí nghiệm 2: a mol T phản ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2
D
- Thí nghiệm 3: Lấy 144,8 g T thực hiện phản ứng este hóa với lượng dư ancol metylic ( xúc tác H+, tº) thì khối lượng este thu được bằng bao nhiêu? A. 189,6 gam
B. 168,9 gam
C. 196,8 gam
D. 166,4 gam
Bài 24. Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở. Chia X thành 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa. - Phần 2 được este hóa hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được khối lượng H2O là: Trang 3
A. 1,8 gam
B. 3,6 gam
C. 5,4 gam
D. 7,2 gam
Bài 25. Chia hỗn hợp X gồm một rượu đơn chức và axit đơn chức thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng hết với natri thu được 2,24 lít H2 (đktc) - Phần 2: bị đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lít CO2 (đktc) - Phần 3: bị este hóa hoàn toàn ta thu được 1 este . Đốt cháy hoàn toàn 0,11 g este này thì thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Vậy công thức phân tử của rượu và axit là B. C2H6O và C2H4O2
C. C3H8O và CH2O2
D. Cả A,B,C đều đúng
FF IC IA L
A. CH4O và C3H6O2
A. 18,0 gam
B. 10,80 gam
C. 15,9 gam
O
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Đun nóng 17,52 gam hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 16,44 gam hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy toàn bộ 16,44 gam Y cần dùng 1,095 mol O2, thu được 11,88 gam nước. Nếu đun nóng toàn bộ 16,44 gam Y cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam muối. Giá trị của x là: D. 9,54 gam
H
Ơ
N
Bài 27. Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm – COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2: 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Phát biểu nào sau đây sai? B. Y không có phản ứng tráng gương
N
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8
Q U
D. X có đồng phân hình học
Y
C. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2 Bài 28. Hợp chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H, O và chỉ 2 loại nhóm chức – OH và – COOH. Tiến hành các thí nghiệm sau:
M
- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch X 1M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Các chất trong dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 700 ml HCl 0,5M thu được dung dịch Z.
KÈ
- Thí nghiệm 2: Cho 200ml dung dịch X 1M tác dụng với 600ml dung dịch KHCO3 1M thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và dung dịch M. Cô cạn dung dịch M được 55,8 gam chất rắn khan.
ẠY
- Thí nghiệm 3: Trộn a gam X với 9,2 gam ancol etylic, thêm vài ml dung dịch H2SO4 đặc đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 chất hữu cơ có tổng khối lượng là 25,7 gam. Tính giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20 gam
B. 19,5 gam
C. 20,5 gam
D. 21 gam
D
Bài 29. Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và một axit không no đơn chức có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam A tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp B gồm CH3OH và C2H5OH, khi cho 7,8 gam B tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 3,9 gam B rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là A. (a +2,1)h%
B. (a + 7,8) h%
C. (a +3,9) h%
D. (a + 6) h%
Trang 4
Bài 30. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y( biết tỉ lệ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z ( trong Z không còn nhóm chức nào khác). Công thức cấu tạo của Z là: A. C2H5COOCH2CH2OCOC2H5
B. C2H3COOCH2CH2OCOC2H3
C. CH3COOCH2CH2OCOCH3
D. HCOOCH2CH2OCOH B.TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Chọn đáp án C
Bài 11: Chọn đáp án D
Bài 2: Chọn đáp án B
Bài 12: Chọn đáp án C
Bài 3: Chọn đáp án A
Bài 13: Chọn đáp án D
Bài 4: Chọn đáp án D
Bài 14: Chọn đáp án D
Bài 5: Chọn đáp án B
Bài 15: Chọn đáp án A
Bài 6: Chọn đáp án A
Bài 16: Chọn đáp án B
Bài 7: Chọn đáp án B
Bài 17: Chọn đáp án D
Bài 8: Chọn đáp án A
Bài 18: Chọn đáp án B
Bài 9: Chọn đáp án B
Bài 19: Chọn đáp án A
Bài 10: Chọn đáp án D
N
O
FF IC IA L
A.KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Ơ
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
Bài 20: Chọn đáp án A
N
Bài 21: Chọn đáp án B
H
C.BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Giải:
KÈ
M
Q U
Y
nH 2O nCH3COOH x mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: 60x+8,4 = 16,8 + 18x x = 0,2 Muối thu được là CH3COONa : m = 82x = 16,4 gam Bài 22: Chọn đáp án A Giải: C2 H 5OH : x mol X : Cn H 2 nO2 : y mol C H O : z mol n 1 2 n 2 2
D
ẠY
x y z 4, 48 x y z 2nH 2 2. 0, 4 mol 22, 4 meste 46 x (14n 32) y (14n 46) z 18 x 16, 2 g
x 0, 2 10, 6 32.0, 2 y z 0, 2 n 1,5 14.0, 2 14n.( y z ) 28.0, 2 32 y 46 z 16, 2
n = 1 CTCT của 2 axit là HCOOH và CH3COOH Bài 23: Chọn đáp án A Giải: Trang 5
Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O 2 axit có công thức HCOOH và HOOC – COOH.
nHCOOH n(COOH )2 a nHCOOH 0, 4a Thí nghiệm 2: nHCOOH 2n(COOH )2 1, 6a n(COOH )2 0, 6a nHCOOH : n(COOH )2 2 : 3 nHCOOH 0,8 mol Thí nghiệm 3: 46nHCOOH 90n(COOH )2 144,8 g n(COOH )2 1, 2 mol
FF IC IA L
meste = 60.0,8 +118.1,2 = 189,6g Bài 24: Chọn đáp án C Giải: Đặt CTTQ của ancol là Cn H 2 n 2O (a mol), của axit là Cm H 2 mO2 (b mol)
Phần 1: nCO2 nCaCO3
30 0,3 mol 100
O
na mb 0,3
Phần 2: Este thu được có CTTQ là Cn m H 2 n 2 mO2
Y
N
H
Khối lượng H2O thu được = 18.0,3 = 5,4 g Bài 25: Chọn đáp án D Giải : 2, 24 Phần 1: naxit nancol 2nH 2 2. 0, 2 mol 22, 4
Ơ
N
Phản ứng este hóa xảy ra vừa đủ a = b(n + m)a=0,3 Đốt cháy este được: nH 2O (n m).a 0,3 mol
8,96 0, 4 mol 22, 4
Phần 2: nCO2
Phần 3: 0,11 g este O2 0, 005 mol CO2 0, 005 mol H 2O
Q U
M
Este no Axit và ancol đều no. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mO2 0, 22 0, 09 0,11 0, 2 g
KÈ
nO2 0, 00625 mol
ẠY
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: 2neste=2.0,005 + 0,005 – 2.0,00625=0,0025 mol neste= 0,00125 mol 0,11 M este 88 0, 00125
D
CTPT của este là C4H8O2 Trường hợp 1: Axit là HCOOH (a mol) , ancol là C3H7OH (b mol) a b 0, 2 a 0,1 a 3b 0, 4 b 0,1 Trường hợp 2: Axit CH3COOH ( a mol), ancol là C2H5OH (b mol) a b 0, 2 Thỏa mãn với tất cả các giá trị 0 < a, b<0,2 2a 2b 0, 4 Trường hợp 3: Axit C2H5COOH (a mol), ancol là CH3OH (b mol) Trang 6
a b 0, 2 a 0,1 3a b 0, 4 b 0,1 Vậy cả 3 trường hợp đều thỏa mãn. D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26: Chọn đáp án B Giải: Đặt CTTQ của ancol là Cn H mO (a mol) , của axit là C z H t O2 ( b mol)
FF IC IA L
(12n + m + 16)a + ( 12z + t + 32) b = 17,52g ( 1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: 17,52 16, 44 18nH 2O
nH 2O 0, 06 neste 0, 06 mol
16,44 g Y + 1,095 mol O2 → 0,66 mol H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có mCO2 16, 44 1, 095.32 18.0, 66 39, 6 g nCO2 0,9 mol an zb 0,9 (2)
N
O
Nếu đốt cháy 17,52 gam X thì số mol H2O tạo thành = 0,66+0,06=0,72 mol 0,5 ma+0,5 tb = 0,72 (3) Từ (1), (2) , (3) suy ra 16a + 32b = 5,28 b naxit ( X ) nNaOH 0, 09 mol a 0,15
Q U
Y
N
H
Ơ
0,15n 0, 09 z 0,9 n 3, z 5 0,15m 0, 09t 1, 44 m 6, t 6 Muối tạo thành có CTPT là C5H5O2Na x = 120.0,09 = 10,8 g Bài 27. Chọn đáp án D Giải: Y+O2:Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mCO2 mH 2O 3,95 4 7,95 g 44nCO2 18nH 2O 7,95 nCO 0,15 mol nCO2 : n H 2O 2 :1 2 nH 2O 0, 075 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có: nO (Y) 2.0,15 0, 075 2
KÈ
M
4 0,125 mol 32
nC : n H : nO 0,15 : 0,15 : 0,125 6 : 6 : 5
ẠY
Công thức đơn giản nhất hay công thức phân tử của Y là C6H6O5 Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2 CTCT của Y là HOOC C C COOCH 2CH 2OH
D
A đúng, CTCT của X: HOOC C C COOH . Tổng số nguyên tử H của X và Y = 2+6=8 B đúng. C đúng. HOOC C C COOCH 2CH 2OH 2 Br2 HOOC CBr2CBr2 COOCH 2CH 2OH
D sai. X không có đồng phân hình học. Bài 28. Chọn đáp án A Giải: Thí nghiệm 1: 0,1 mol X + 0,25 mol NaOH Trang 7
Có nHCl nNaOH n OH ( X ) n OH ( X ) 0,35 0, 25 0,1 mol Chứng tỏ X chứa 1 nhóm – OH Thí nghiệm 2: 0,2 mol X + 0,6 mol KHCO3 → 0,4 mol CO2 + dung dịch M nCO2 nKHCO3 KHCO3 phản ứng dư.
nCO2 nX
2 X chứa 2 nhóm – COOH.
mmuèi cña X 55,8 138.
M muèi cña X
FF IC IA L
mchất rắn = mmuối của X+ mK2CO3 0, 6 0, 4 42 g 2
42 210 Muối của X có công thức là HOC2H3(COOK)2 0, 2
N
O
CTCT của X: HOOC – CH2CH(OH) - COOH 9, 2 Thí nghiệm 3: nC2 H5OH 0, 2 mol 46 Sản phẩm tạo thành có CTPT là: C6H10O5 ( x mol) và C8H14O5 (y mol) mhh 162 x 190 y 25, 7 g x 0,1 nC2 H5OH x 2 y 0, 2 mol y 0, 05
a g A CaCO3 : nA 2nCO2 2.
7,8 g B + Na → 0,1 mol H2
Q U
nB 2nH 2 0, 2 mol
1,12 0,1 mol 22, 4
Y
N
H
Ơ
a = 134. (0,1+0,05)=20,1 g Gần nhất với giá trị 20. Bài 29. Chọn đáp án A Giải
H 2 SO4 m g este a g A 3,9 g B (Chứa 0,1 mol ancol) h%
M
nB nA nH 2O 0,1h%, mB ph¶n øng 3,9h%, mA ph¶n øng ah%
D
ẠY
KÈ
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: ah% +3,9h% = m + 18.0,1h% m = h%.(a + 2,1) Bài 30. Chọn đáp án A Giải Cách 1: Kết hợp đáp án Dựa vào đáp án ta có ancol Y là HOCH2CH2OH Đặt nancol x nH 2O 2 x
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: 7,4 + 62x=8,7 + 18.2x 7, 4 74 x = 0,05 nX 2 x 0,1 mol M X 0,1
Công thức của axit là C2H5COOH. Công thức của este là C2H5COOCH2CH2OCOC2H5 Cách 2: Không dựa vào đáp án. Trang 8
Đặt CTTQ của axit là C x H y O2
C x H y O2 ( x
x
y y t 1) O 2 xCO2 H 2O 4 2
y 1 3,5 4 x y 18 x 3, y 6 4 7, 4 0,1 mol 74 64 Ancol đơn chức hoặc 2 chức.
Có M ancol 2 M O2
FF IC IA L
Công thức của axit là C2H5COOH, naxit
Trường hợp 1: Ancol đơn chức Cn H 2 n 2O neste = naxit = 0,1 mol M este
8, 7 87 0,1
neste
1 8, 7 naxit 0, 05 mol M este 174 2 0, 05
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
Mancol = 174 + 18.2 -74.2=62 Công thức ancol Y là HOCH2CH2OH Công thức của este là C2H5COOCH2CH2OCOC2H5
O
Loại (vì phân tử khối của este phải là số chẵn) Trường hợp 2: Ancol 2 chức Cn H 2 n 2O2
Trang 9
DẠNG 4: CÂU HỎI LÝ THUYẾT Bài 1. Este đơn chức, mạch hở X có tỉ khối hơi so với oxi là 3,125. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo của X là: A. 8.
B. 10.
C. 6.
D. 9.
Bài 2. Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là B. 3
C. 4
D. 2
FF IC IA L
A. 5
Bài 3. Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợp sau về X, Y: 1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no. 3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no. A. 1
B. 3
O
Số trường hợp thỏa mãn là: C. 2
D. 4
Ơ
N
Bài 4. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H9O4Cl. Biết rằng: X + NaOH dư → Muối của axit X1 X 2 X 3 NaCl ( X 2 , X 3 là các ancol có cùng số nguyên tử C). Khối lượng phân tử (đvC) của X1 là B. 90.
C. 143.
H
A. 134.
N
Bài 5. Có các nhận định sau:
D. 112.
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh.
Y
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...
Q U
(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường. (4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
M
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
KÈ
Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (3), (4), (5).
ẠY
Bài 6. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A. Nước và quỳ tím.
B. Nước và dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NaOH.
D. Nước brom.
D
Bài 7. Số đồng phân của hợp chất este đơn chức có CTPT là C4H8O2 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh Ag là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 8. Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ: A. CH3OH, CH3COOH
B. (CH3)2CHCH2OH, CH3COOH
C. CH3COOH, (CH3)2CHOH
D. CH3COOH, (CH3)2CHCH2CH2OH
Bài 9. Cho dãy chuyển hóa sau: Trang 1
O 2 Mn 2
X 2 4 C2 H 2 A B CH 3COOCH CH 2 H O HgSO ,80 C
A, B, X lần lượt là: A. CH2=CHOH, CH3COOH, CH2=CH2
B. CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHOH
C. CH3CHO, CH3COOH, C2H2
D. CH3CHO, CH3OH, CH2=CHCOOH
Bài 10. Đối với phản ứng este hóa, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng? (2) Bản chất các chất phản ứng (3) Nồng độ các chất phản ứng (4) Chất Xúc tác A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1) (3) (4)
FF IC IA L
(1) Nhiệt độ
D. (1) (2) (3) (4)
Bài 11. Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi: A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư.
O
B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ.
C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este.
N
D. Cả 2 biện pháp A, C
Ơ
Bài 12. Cho các phản ứng sau:
H
1) Thủy phân este trong môi trường axit.
2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng.
N
3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng.
Y
4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng. 5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH.
Q U
Các phản ứng không được gọi là phản ứng xà phòng hóa là: A. 1,2, 3, 4
B. 1,4,5
C. 1, 3, 4, 5
D. 3, 4, 5
KÈ
A. C3H5COOH
M
Bài 13. Este X mạch hở có công thức phân tử C5HgO2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là B. CH3COOH
C. HCOOH
D. C2H5COOH
Bài 14. Chất béo có tên gọi là triolein có phân tử khối là A. 884
B. 882
C. 886
D. 890
ẠY
Bài 15. Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. Phân hủy mỡ.
B. Thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
C. Axit tác dụng với kim loại
D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên
D
Bài 16. Công thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở? A. C12Hl6O10.
B. C10H20O4.
C. C11H16O10.
D. C13H15O13.
Bài 17. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Bài 18. Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là Trang 2
A. CH3COOCH2C6H5
B. HCOOC6H4C2H5
C. C6H5COOC2H5
D. C2H5COOC6H5
Bài 19. X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 6.
Bài 20. Cho các phát biểu sau: (1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol.
FF IC IA L
(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xúc tác H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có nguồn gốc từ axit. (4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (5) Các axit béo là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn. Số phát biểu đúng là B. 4.
C. 5.
D. 2.
O
A. 3.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
N
Bài 1. Chọn đáp án B. Bài 2. Chọn đáp án B.
Ơ
Bài 3. Chọn đáp án B.
H
Bài 4. Chọn đáp án B.
N
Bài 5. Chọn đáp án A. Bài 6. Chọn đáp án A.
Y
Bài 7. Chọn đáp án B.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Bài 8. Chọn đáp án D.
Trang 3
Bài 9. Chọn đáp án C. Bài 10. Chọn đáp án D. Bài 11. Chọn đáp án D. Bài 12. Chọn đáp án B. Bài 13. Chọn đáp án D. Bài 14. Chọn đáp án A.
FF IC IA L
Bài 15. Chọn đáp án B. Bài 16. Chọn đáp án A. Bài 17. Chọn đáp án A. Bài 18. Chọn đáp án D. Bài 19. Chọn đáp án A.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
Bài 20. Chọn đáp án B.
Trang 4
CHUYÊN ĐỀ 10 : POLIME A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA - Là hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử do nhiều đơn vị nhỏ ( mắt xích) liên kết với nhau. - Công thức tổng quát: (An) trong đó:
FF IC IA L
+ n: là hệ số trùng hợp, hệ số polime hóa, độ polime hóa, n càng lớn thì phân tử khối của polime càng cao. + A là mắt xích
O
- Trong phản ứng
H2N – [CH2]5 – COOH: gọi là monome ( phân tử nhỏ)
N
[ NH (CH 2 )5 CO ] : gọi là một mắt xích
Ơ
- Tên polime: Poli ghép tên monome tương ứng.
H
Nếu tên monome có hai cụm từ trở lên thì nằm trong (). II. PHÂN LOẠI
N
1.Theo nguồn gốc
Y
- Polime thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên: tơ tằm, tinh bột, protein, cao su thiên nhiên,xenlulozơ,…): - Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (nguyên liệu tổng hợp có sẵn trong tự nhiên: tơ visco, tơ axetat, tơ
Q U
đồng – amoniac, xenlulozơ trinitrat điều chế từ xenlulozơ). - Polime tổng hợp (nguyên liệu không có sẵn phải tổng hợp nên). 2.Theo cấu trúc
M
- Mạch thẳng (hầu hết polime)
KÈ
- Mạch nhánh (rezol, amilopectin, glicogen,…). - Mạng không gian (rezit hay bakelit, cao su lưu hóa). Chú ý phân biệt mạch polime chứ không phải mạch cacbon.
ẠY
3.Theo phương pháp điều chế Polime trùng hợp
D
- Trùng hợp là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau để tạo thành polime.
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có chứa liên kết bội hoặc vòng không bền (caprolactam). Polime trùng ngưng - Trùng ngưng là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau để tạo thành polime đồng thời có giải phóng các phân tử chất vô cơ đơn giản như H2O.
- Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng ngưng: trong phân tử phải có 2 nhóm chức trở lên có Trang 1
khả năng tham gia phản ứng: - OH, - COOH, - NH2 (trừ HCHO và phenol) III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hầu hết polime là chất rắn, không tan trong nước, không bay hơi. Có nhiệt nóng chảy không xác định. - Nhiều polime có tính dẻo, tính đàn hồi. - Nhiều polime cách nhiệt, cách điện, bán dẫn, dai bền,…. - Nhiều polime trong suốt, không giòn: thủy tinh hữu cơ.
FF IC IA L
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tham gia các phản ứng cắt mạch (n giảm), khâu mạch (n tăng) hoặc giữ nguyên mạch. 1.Phản ứng cắt mạch - Các polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân, như: + Tinh bột, xelulozơ thủy phân thành glucozơ + Polipeptit, poliamit thủy phân thành các aminoaxit
- Polime trùng hợp bị nhiệt phân thành polime ngắn hơn hoặc monome ban đầu. | C6 H 5 stiren(vinyl benzen)
N
| C6 H 5 poli stiren
O
nCH 2 CH CH 2 CH n
Ơ
2.Phản ứng cộng ở Polime không no
KÈ
M
Q U
3.Phản ứng tăng mạch cacbon
Y
N
H
Cl | (CH 2 CH C CH 2 ) n nHCl (CH 2 CH 2 C CH 2 ) n | | CH 3 CH 3 poliisopren poliisopren hidrocl hãa
V. CHẤT DẺO
ẠY
- Là những vật liệu Polime có tính dẻo.
Tính dẻo: là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự
D
biến dạng đó khi thôi tác dụng.
Tính đàn hồi: là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và lấy lại hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng. - Thành phần của chất dẻo gồm polime và chất độn. Trộn 2 thành phần trên lại với nhau được một vật liệu polime mới có tính chất của polime và chất độn. Vật liệu polime mới đó gọi là vật liệu compozit. - Vật liệu compozit: Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần tán vào nhau mà không tan vào nhau. Một số polime dùng làm chất dẻo Trang 2
1.Polietilen (PE)
t ,p nCH 2 CH 2 (CH 2 CH 2 ) n xt
Polietylen được dùng bọc dây điện, bọc hàng, làm màng mỏng che mưa, chai lọ, chế tạo thiết bị trong ngành sản xuất hóa học. 2.Poli (vinyl clorua) (PVC)
FF IC IA L
t , xt , p nCH 2 CH (CH 2 CH ) n | | Cl Cl
3.Poli ( metyl metacrylat) CH 3 | xt ,t nCH 2 C COOCH 3 (CH 2 C ) n | | CH 3 COOCH 3
O
Nhựa PMM (thủy tinh hữu cơ – plexiglas) là một nhựa nhiệt dẻo trong suốt thường được sử dụng ở dạng tấm, miếng như một vật liệu nhẹ hoặc khó bể vỡ để thay thế cho kính và thủy tinh.
N
4.Poli ( phenol – fomanđehit) ( PPF)
Q U
Y
N
H
Ơ
PPF có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. - Nhựa novolac: Đem đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư, xúc tác axit được nhựa novolac (mạch không phân nhánh) - Nhựa rezol: Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1: 1,2 có xúc tác là kiềm ta được nhựa rezol (mạch không phân nhánh) - Nhựa rezit: Khi đung nóng nhựa rezol ở nhiệt độ 150ºC thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian gọi là nhựa rezit hay còn gọi là bakelit. 5.Nhựa PS
KÈ
M
xt ,t , p nCH CH 2 ( CH CH 2 ) n | | C6 H 5 C6 H 5
6.Nhựa PVA
ẠY
CH CH 2 xt ,t , p nCH 2 CH OCOCH 3 | OCOCH 3 n Thủy phân PVA trong môi trường kiềm:
D
CH CH 2 CH 2 CH t | nCH 3COONa | nNaOH OH n OCOCH 3 n
7.Poli (tetrafloetilen) (teflon) (CF2 CF2 ) n Teflon được sử dụng rộng rãi vào nhiều ngành công nghiệp: công nghiệp đông lạnh, công nghiệp hóa học, công nghiệp điện, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp y dược . Cụ thể, teflon được dùng để: - Chế tạo thiết bị nhiệt độ thấp để chứa đựng không khí lỏng Trang 3
-
Chế tạo các bình phản ứng chịu ăn mòn, vỏ bình acquy, làm tấm lọc Chế tạo các lớp vỏ cách điện rất mỏng Chế tạo xương nhân tạo, làm vật liệu tạo sụn cho ngoại khoa Chế tạo rađa, vật liệu thông tin cao tần, thiết bị sóng ngắn Tráng phủ lên chảo, nồi để chống dính. VI. TƠ - Là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - Trong tơ có polime, polime này có đặc tính + không phân nhánh, xếp song song nhau + rắn, bền nhiệt, bền với dung dịch môi thường. + mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu tốt. 2.Phân loại
FF IC IA L
1.Khái niệm:
H
1). Tơ nilon -6,6 hay poli (hexametylen ađipamit)
Ơ
N
O
- Tơ thiên nhiên: Có sẵn trong tự nhiên: bông, len, tơ tằm,… - Tơ hóa học: Chế tạo bằng con đường hóa học. - Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp, như tơ poliamit ( tơ nilon -6, 6; tơ capron,…) tơ vinylic (tơ olon, tơ vinilon,…) - Tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp): Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hóa học, như tơ visco, tơ xenlulozơ axelat,… 3.Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
N
Là tơ thuộc loại tơ poliamit, điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylđiamin với axit ađipic
Q U
Y
nH 2 N [CH 2 ]6 NH 2 nHOOC [CH 2 ]4 COOH ( HN [CH 2 ]6 NHOC [CH 2 ]4 CO ) n 2nH 2O Tơ nilon có tính dai bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit, với kiềm. Thường được dùng để dệt vải may mặc, vải lót sắm lốp xe,… 2). Tơ nitron (tơ olon)
Là tơ thuộc loại tơ vinylic, điều chế bằng cách tổng hợp vinyl xianua (acrylonitrin) '
M
ROOCR nCH 2 CH (CH 2 CH ) n t | | CN CN
KÈ
Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. 3). Tơ dacron ( lapsan)
ẠY
t nHOOC C6 H 4 COOH nHO CH 2CH 2 OH (CO C6 H 4 COOCH 2CH 2 O ) n 2nH 2O
D
Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol. Tơ lapsan rất bền về mặt cơ học, bền đối với nhiệt hơn nilon, bền với axit, với kiềm, được dùng để dệt vải may mặc. 4). Tơ capron (nilon-6)
xt ,t , p nH 2 N [CH 2 ]5 COOH ( NH [CH 2 ]5 CO ) n nH 2O
CH 2 CH 2 CH 2 xt ,t , p n| C O ( NH [CH 2 ]5 CO ) n CH 2 CH 2 NH
Trang 4
5). Tơ enang ( nilon -7)
xt ,t , p nH 2 N [CH 2 ]6 COOH ( HN [CH 2 ]6 CO ) n nH 2O
6). Tơ clorin
CH 2 CH CH 2 CH CH 2 CH CH CH n n xt ,t , p | | | | | Cl2 HCl Cl Cl Cl Cl Cl n 2 n 2 2
FF IC IA L
2
VII. CAO SU - Là vật liệu polime có tính đàn hồi. Cao su thiên nhiên - Nguồn gốc: Lấy từ mủ cây cao su.
- Cấu tạo: Cao su tự nhiên hay cao su thiên nhiên là loại vật liệu được sản xuất từ mủ cây cao su.
Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên là poliisopren – polime của isopren. Cao su isopren có CTPT (C5H8)n
N
O
CH 2 C CH CH 2 | CH 3 n Với n gần bằng 1500 đến 15000
Ơ
- Tính chất
H
Tính chất vật lý: + Cách điện, cách nhiệt
Y
+ Không thấm nước, không thấm khí
N
+ Đàn hồi
Tính chất hóa học:
Q U
+ Không tan trong nước, rượu, axeton, … tan trong xăng, benzen,… + Tác dụng với H2, HCl, Cl2…..
M
+ Tác dụng với lưu huỳnh (lưu hóa cao su) tạo ra cao su lưu hóa. Cao su lưu hóa có tính chất: đàn hồi tốt, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi so với cao su chưa lưu hóa.
KÈ
Bản chất của quá trình lưu hóa cao su: tạo ra cầu nối đisunfua(- S – S - ) giữa các mạch cao su để tạo thành mạng lưới. Cao su tổng hợp - Là vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên.
ẠY
- Thường được điều chế từ các ankađien bằng phương pháp trùng hợp
- Cao su tổng hợp thông dụng là
D
Cao su buna
xt Na nCH 2 CH CH CH 2 CH 2 CH CH CH 2 n bu tan 1,3 đien polibuta 1,3 đien (cao su buna )
Cao su buna – S
Trang 5
FF IC IA L
Cao su buna – N
xt Na nCH 2 CH CH CH 2 nCH 2 CH (CH 2 CH CH CH 2 CH 2 CH ) n | | buta 1,3 đien CN CN acrylonitrin cao su buna N
Cao su clopren
N
Cao su flopren
O
t , p , xt nCH 2 CH C CH 2 (CH 2 CH C CH 2 ) n | | Cl Cl
H
Ơ
xt ,t , p nCH 2 C CH CH 2 (CH 2 C CH CH 2 ) n | | F F
N
VIII. KEO DÁN TỔNG HỢP
- Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm
Y
biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính.
Q U
- Bản chất: Có thể tạo ra màng hết sức mỏng, bền gắn chắc giữa hai mảnh vật liệu. Lớp màng mỏng này phải bám chắc vào 2 mảnh vật liệu được dán. Một số keo dán thông dụng
M
1). Nhựa vá săm (dán nhựa): Là dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ. Khi dùng phải làm sạch chỗ dán, bôi nhựa vào để dung môi bay đi, sau đó dán lại.
KÈ
2). Keo dán epoxi (dán kim loại): Làm từ polime có chứa nhóm epoxi. 3). Keo dán ure – formandehit (dán gỗ): Được sản xuất từ poli (ure-fomanđehit)
D
ẠY
xt ,t nH 2 N CO NH 2 nCH 2 O ( HN CO NH CH 2 ) n nH 2O
Trang 6
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: XÁC ĐỊNH TỈ LỆ SỐ MẮT XÍCH GIỮA BUTA-1,3-ĐIEN VÀ ACRILONITRIN Phương pháp: Cao su buna – N t ,p,xt nCH 2 = CH - CH = CH 2 + nCH = CH 2 ¾¾¾ ®-CH 2 - CH = CH - CH 2 - CH - CH 2 - n o
Ơ
N
O
FF IC IA L
CN CN Bài toán đốt cháy polime ta quy về đốt cháy hai monome cho đơn giản. Nếu bài toán đốt cháy trong oxi vừa đủ ìïCO 2 : 4n + 3m ïï ìïïC4n H 6n :1 4n + 3m n O2 ¾¾ ® ïíH 2 O : 3n + 1,5m Þ %VCO2 = .100 Þ í ïîïC3m H 3m N m :1 ïï 7n + 5m m ïïî N 2 : 0,5m Nếu bài toán đốt cháy trong không khí thì lượng nitơ thu được trong hỗn hợp sau cùng phản ứng phải cộng nitơ trong không khí và nitơ do polime đốt cháy sinh ra ìïCO 2 : 4n + 3m O2 ïï ìïïC4n H 6n :1 { N2 ïíH O : 3n + 1,5m ¾¾® í ïîïC3m H 3m N m :1 ïï 2 ïïî N 2 : nH O 3n + 1,5m BTNT O ¾¾¾® n O2 = n CO2 + 2 = 4n + 3m + 2 2
N
n N2 = 22n + 15m + 0,5m = 22n + 15,5m
H
Þ n kk N 2 = 4.n O 2 = 16n + 12m + 6n + 3m = 22n + 15m
M
Q U
Y
Hỗn hợp sau phản ứng: ïìïCO 2 : 4n + 3m 4n + 3m ïï .100 íH 2 O : 3n + 1.5m Þ %VCO2 = ïï 29n + 20m ïïî N 2 : 22n + 15m Bài 1: (Sở Giáo Dục Quảng Ngãi-2015) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH 2 = CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng n: m, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này (bằng O 2 vừa đủ), thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO 2 , H 2 O, N 2 , trong đó có 57,69%
KÈ
CO 2 về thể tích. Tỉ lệ n: m khi tham gia trùng hợp là A. n : m = 6
B. n : m = 5
C. n : m = 3
D. n : m = 4
ẠY
Bài 2: (Chuyên Thăng Long -2015) Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa
80% N 2 và 20% O 2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5o C thu được hỗn hợp khí và
D
hơi Y (chứa 14,41% CO 2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là: A. 2:1.
B. 3:2.
C. 1:2.
D. 2:3.
Bài 3: (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ -2015) Đốt cháy hoàn toàn một mẫu cao su buna-S thì thu được nước và khí cacbonic với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 117:440. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien: stiren trong loại cao su này là A. 2:3.
B. 3:1.
C. 1:3.
D. 2:5. Trang 1
Bài 4: (THPT Trần Phú-2013) Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su buna-N, thu được khí CO 2 và hơi
H 2 O với tỉ lệ thể tích tương ứng bằng 3:2. Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinyl xianua trong polime này tương ứng là: A. 1:3.
B. 2:3.
C. 3:2.
D. 1:2.
A. 1:2
B. 2:1
C. 1:1
FF IC IA L
Bài 5: (THPT Trần Đăng Ninh-2013) Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin và buta-1,3-đien thu được một loại cao su Buna-N chứa 8,69% Nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mol acrilonitrin và buta-1,3-đien trong cao su thu được là D. 3:1
Bài 6: (THPT Ngô Sĩ Liên-2013) Đồng trùng hợp 2,3-đimetyl buta-1,3-đien với acrilonitrin (vinyl xianua) theo tỉ lệ tượng ứng x:y thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này trong ôxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi (CO 2 , H 2 O, N 2 ) trong đó có 57,69% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ x:y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu A. x : y » 2 : 3
B. x : y » 1: 3
C. x : y » 3 : 5
D. x : y » 3 : 2
O
Bài 7: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 4-2013) Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-N với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ trên 127 o C mà CO 2 chiếm 14,1% về thể tích. Tỉ lệ
N
số mắt xích butađien và vinyl xyanua trong polime này là? (biết không khí chiếm 20% O 2 và 80% N 2 về A. 3:4
Ơ
thể tích) B. 1:2
C. 2:3
D. 2:1
N
H
Bài 8: (THPT Trần Đại Nghĩa-2014-Lần 1) Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm CO 2 , hơi H 2 O và N 2 A. 3:2.
B. 1:2.
Y
trong đó CO 2 chiếm 58,33% về thể tích. Tỷ lệ số mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime trên là C. 2:1.
D. 1:3.
Q U
Bài 9: (THPT Yên Thành 2013) Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-S với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ 127 o C mà N 2 chiếm 76,36% về thể tích. Tỉ lệ mol giữa butađien và stiren trong polime này là
B. 3/2
M
A. 2/1
C. 2/3
D. 3/4
A. 2:1.
KÈ
Bài 10: (THPT Chuyên Tuyên Quang Lần 3-2014) Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích butađien và vinyl xianua là B. 3:1.
C. 1:3.
D. 1:2.
ẠY
Bài 11: (THPT Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ-2014) Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 15,73% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
D
A. 3:2.
B. 1:2.
C. 2:1.
D. 2:3.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 6: Chọn đáp án B. Bài 1: Chọn đáp án C.
Bài 7: Chọn đáp án D.
Bài 2: Chọn đáp án D.
Bài 8: Chọn đáp án D.
Bài 3: Chọn đáp án B.
Bài 9: Chọn đáp án A. Trang 2
Bài 10: Chọn đáp án C.
Bài 5: Chọn đáp án A.
Bài 11: Chọn đáp án D.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Bài 4: Chọn đáp án C.
Trang 3
DẠNG 2: TÍNH SỐ MẮT XÍCH ISOPREN CÓ MỘT CẦU NỐI ĐISUNFUA –S-SPhương pháp: Lưu hóa cao su thiên nhiên C5n H8n + 2S ® C5n H8n-2S2 Ta tính % khối lượng lưu huỳnh: 64 6400 %mS = .100 Þ 68n + 62 = Þn 68n + 62 %mS
A. 54.
B. 25.
FF IC IA L
Bài 1: (Sào Nam -2015) Một loại cao su lưu hóa chứa 1,78% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su C. 52.
D. 46.
Bài 2: (Sở Giáo Dục Thanh Hóa-2015) Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Có bao nhiêu mắt xích isopren thì có một cầu nối (-S-S-)? A. 38
B. 42
C. 46
D. 50
B. 30.
C. 20.
N
A. 40.
O
Bài 3: (THPT Đồng Đậu lần 2-2014) Khi lưu hóa cao su tự nhiên người ta thu được một loại cao su lưu hóa chứa 2,3% lưu huỳnh theo khối lượng. Trung bình cứ k mắt xích lại có 1 cầu nối -S-S-. Giả thiết rằng nguyên tử S đã thay thế cho nguyên tử H trong nhóm metylen của cao su. Giá trị của k là D. 50.
A. 20.
H
Ơ
Bài 4: (THPT Chu Văn An – Hà Nội 2014) Một loại cao su lưu hóa chứa 4,5% lưu huỳnh. Cho rằng mỗi cầu đisunfua -S-S- thay thế hai nguyên tử H. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua? B. 10.
C. 24.
D. 16.
Y
N
Bài 5: (THPT Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi lần 1-2013) Đốt cháy hoàn toàn 20 g cao su lưu hóa, sản phẩm cháy thu được làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 2 g Br2 . Giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế
Q U
cho nguyên tử H ở cầu metylen trong mạch cao su, hỏi trung bình có bao nhiêu mắt xích isopren thì có 1 cầu đisunfua -S-S-? A. 25
B. 46
C. 23
D. 27
KÈ
A. 23
M
Bài 6: (THPT Quỳnh Lưu 1 lần 1-2013) Lấy 21,33 gam cao su isopren đã được lưu hóa đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lại 34,272 lít khí (đktc). Trung bình cứ bao nhiêu mắt xích isopren thì có 1 cầu nối đisunfua (-S-S-)? B. 18
C. 46
D. 20
ẠY
Bài 7: (THPT Đinh Chương Dương lần 1-2014) Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su? A. 57.
B. 46.
C. 45.
D. 58.
D
Bài 8: (THPT Chuyên Quốc Gia TPHCM 2014) Một loại cao su thiên nhiên đã được lưu hóa có chứa 2,05% lưu huỳnh về khối lượng. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch cao su? A. 46.
B. 47.
C. 45.
D. 23.
Bài 9: Một phân tử xenlulozơ có phân tử khối là 15.106 , biết rằng chiều dài mỗi mắt xích C6 H10 O5 khoảng 5.10-7 (mm). Chiều dài của mạch xenlulozơ này gần đúng là A. 3, 0.10-2 (mm)
B. 4,5.10-2 (mm)
C. 4,5.10-1 (mm)
D. 3, 0.10-1 (mm) Trang 1
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 5: Chọn đáp án B. Bài 6: Chọn đáp án C.
Bài 2: Chọn đáp án C.
Bài 7: Chọn đáp án C.
Bài 3: Chọn đáp án A.
Bài 8: Chọn đáp án C.
Bài 4: Chọn đáp án A.
Bài 9: Chọn đáp án B.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Bài 1: Chọn đáp án C.
Trang 2
DẠNG 3: TÍNH TỈ LỆ SỐ MẮT XÍCH (BUTAĐIEN:STIREN) PHẢN ỨNG CỘNG BROM + Phương pháp: Cao su buna-S nCH 2 = CH - CH - CH 2 + nCH 2 = CH ® CH 2 - CH = CH - CH 2 - CH 2 - CH n
C6 H 5
C6 H 5
FF IC IA L
Phản ứng cộng brom vào liên kết p trong nhóm butađien để đơn giản ta qui đổi ìïC4n H 6n : a kl xg : ïí ¾¾ ® 54an + 104am = x ïïîC8m H8m : a Coi nhóm C4 H 6 có 1 liên kết p và ta có n C4 n H6 n = n Br2 = an
ïìan = n Ta giải hệ phương trình ra ïí Þ ïïîam = m Bài 1: (THPT Yên Lạc-2014-Lần 1) 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 A. 1: 3
B. 1: 2.
C. 2: 3.
O
trong dung môi CCl4 . Tỉ lệ số mắt xích (butađien:stiren) trong loại cao su trên là
D. 1: 1.
Bài 2: (THPT Bãi Cháy Quảng Ninh-2015) Cho cao su buna-S tác dụng với Br2 /CCl4 người ta thu
A. 3: 1
Ơ
N
được polime X. Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien: stiren trong cao su buna-S đã dùng là: B. 2: 1
C. 1: 1
D. 5: 2
A. 1: 2.
N
H
Bài 3: (THPT Đoàn Thượng 2014) Cho 2,721 gam cao su buna-S tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 3,53 gam brom trong CCl4 . Tỉ lệ số mắt xích giữa butađien và stiren trong loại cao su đó là B. 2: 1.
C. 1: 1.
D. 3: 2.
Y
Bài 4: (THPT Việt Trì-2013) Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (trong CCl4 ) người ta
Q U
nhận thấy cứ 1,05 gam cao su đó có thể tác dụng hết với 0,8 g brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butadien và stiren trong loại cao su nói trên là A. 3:4
B. 3:2
C. 2:3
D. 4:4
M
Bài 5: (THPT Nam Trực lần 2-2013) Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được 1 loại polime là cao su buna-S. Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325
KÈ
lần số mol CO 2 sinh ra. Mặt khác khi cho 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa m gam brom. Giá trị của m là
ẠY
A. 36,00.
B. 42,67.
C. 39,90.
D. 30,96.
Bài 6: (THPT Đoàn Thượng lần 1-2013) Cho 6,3 gam 1 loại cao su buna – S làm mất màu vừa hết 4,8 gam brôm trong CCl4 . Tỉ lệ số gốc butađien và stiren trong loại cao su trên là
D
A. 3/5
B. 1/2
C. 1/3
D. 2/3
Bài 7: (Sở Giáo dục Thái Bình-2011) Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4 . Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là A. 1: 3.
B. 2: 1.
C. 2: 3.
D. 1: 2.
Bài 8: (THPT Chuyên Trần Phú-2014) Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng hết với 3,462 gam brom trong CCl4 . Tỷ lệ mắt xích buta-1,3-dien và stiren trong cao su buna-S là Trang 1
A. 1: 3.
B. 1: 2.
C. 3: 5.
D. 2: 3.
Bài 9: (THPT Đông Sơn 1-2014) Polime X được tạo ra từ phản ứng trùng hợp giữa isopren và etilen. Biết rằng cứ 4,56g X phản ứng vừa hết với dung dịch chứa 4,8 g Br2 . Tìm tỉ lệ trùng hợp giữa etilen và isopren. A. 2: 5
B. 1: 3
C. 3: 2
D. 3: 1
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 5: Chọn đáp án A. Bài 6: Chọn đáp án D.
Bài 2: Chọn đáp án A.
Bài 7: Chọn đáp án B.
Bài 3: Chọn đáp án D.
Bài 8: Chọn đáp án B.
Bài 4: Chọn đáp án C.
Bài 9: Chọn đáp án D.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
Bài 1: Chọn đáp án B.
Trang 2
DẠNG 4: TÍNH SỐ MẮT XÍCH TRUNG BÌNH KHI BIẾT M Phương pháp: M n = po lim e M monome Bài 1: (THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3-2015) Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này gần nhất là: A. 145
B. 133
C. 118
D. 113
A. 9000.
B. 8000.
C. 4000.
FF IC IA L
Bài 2: (THPT Yên Viên – Hà Nội – 2015) Phân tử khối trung bình của nhựa PVC là 250 000 u. Hệ số polime hóa trung bình của nhựa PVC là D. 400.
Bài 3: (Chuyên ĐHSP Hà Nội-2014-Lần 5) Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 680 và 550
B. 680 và 473
C. 540 và 473
D. 540 và 550
O
Bài 4: (Chuyên ĐHSP Hà Nội-2014-Lần 6) Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối B. 19,5 gam
C. 16 gam
Ơ
A. 12,5 gam
N
lượng polime tạo thành là
D. 24 gam
A. 113 và 152.
B. 121 và 152.
N
H
Bài 5: (THPT Nam Trực lần 2-2013) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là C. 121 và 114.
D. 113 và 114.
Q U
Y
Bài 6: (THPT Phú Trực lần 3-2013) Một loại tinh bột có phân tử khối bằng 810000. Số mắt xích trong phân tử tinh bột nói trên là A. 5000
B. 50000
C. 4500
D. 4000.
Bài 7: (THPT Quốc Gia 2015 lần 1) Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên là 105000 đvC. Số mắc xích trong polime trên khoảng chừng B. 1300
M
A. 1648
C. 1784
D. 1544
KÈ
Bài 8: Một đoạn mạch PVC có 1000 mắt xích. Khối lượng của đoạn mạch đó là: A. 12500 đvC
B. 62500 đvC
C. 25000 đvC
D. 62550 đvC
ẠY
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
D
Bài 1: Chọn đáp án B.
Bài 5: Chọn đáp án B. Bài 6: Chọn đáp án A.
Bài 2: Chọn đáp án C.
Bài 7: Chọn đáp án D.
Bài 3: Chọn đáp án C.
Bài 8: Chọn đáp án B.
Bài 4: Chọn đáp án B.
Trang 1
DẠNG 5: ĐIỀU CHẾ POLIME Bài 1: Trùng hợp 1,50 tấn etilen thu được m tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là A. 1,500.
B. 0,960.
C. 1,200.
D. 1,875.
Bài 2: Trùng hợp 224 lít etilen (đktc), thu được bao nhiêu gam PE với hiệu suất 70%? A. 280 gam.
B. 400 gam.
C. 224 gam.
D. 196 gam.
A. 1,80 kg.
B. 3,60 kg.
FF IC IA L
Bài 3: (Chuyên Vinh-2012-Lần 2) Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit e -aminocaproic hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất các quá trình điều chế là 75%) thì khối lượng của axit e -aminocaproic sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là C. 1,35 kg.
D. 2,40 kg.
Bài 4: (Chuyên Lê Quí Đôn lần 4-2013) Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là A. 85%.
B. 75%.
C. 60%.
D. 80%.
A. 543,8 kg và 745,4 kg
B. 506,3 kg và 731,4 kg
C. 335,44 kg và 183,54 kg
Ơ
N
O
Bài 5: (Chuyên Nguyễn Huệ lần 1-2013) Đề hiđro hóa etylbenzen thu được stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro hóa butan thu được butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien và stiren thu được sản phẩm X (tỉ lệ mắt xích của butađien và stiren là 1: 1) có tính đàn hồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500kg sản phẩm X cần khối lượng butan và etylbenzen là: D. 150,95 kg và 61,95 kg
N
H
Bài 6: (Sở Giáo Dục Vĩnh Phúc lần 2-2013) Muốn tổng hợp 60 kg thủy tinh hữu cơ (thủy tinh plexiglat) thì khối lượng axit và ancol phải dùng lần lượt là (biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%) B. 85kg và 40kg.
Y
A. 107,5kg và 40kg.
D. 85,5 kg và 41 kg.
Q U
C. 32,5 kg và 20kg.
Bài 7: (Quỳnh Lưu 1 lần 1-2013) Từ xenlulozơ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ: +
H 2 O/H men xt,t TH X ¾¾® Y ¾¾¾ ® Z ¾¾ ® Cao su Buna Xenlulozơ ¾¾¾® 0
KÈ
A. 38,55 tấn
M
Để điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80% thì khối lượng nguyên liệu cần là B. 16,20 tấn
C. 4,63 tấn
D. 9,04 tấn
Bài 8: (THPT Phúc Trực -2013) Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: t t t CH 4 ¾¾ ® C2 H 2 ¾¾ ® CH 2 = CH-Cl ¾¾ ®[ -CH 2 -CHCl-]n . o
o
o
ẠY
Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 0,75 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là
D
A. 4375 m3 .
B. 6720 m3 .
C. 3360 m3 .
D. 5126,25 m3 .
Bài 9: (THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ -2013) Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 35% TH 80% 60% ® Cao su buna Xenlulozơ ¾¾® glucozơ ¾¾® Buta-1,3-đien ¾¾ C2 H 5OH ¾¾®
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là A. 5,806 tấn.
B. 37,875 tấn.
C. 17,857 tấn.
D. 25,625 tấn.
Bài 10: (THPT Sào Nam 2013) Người ta có thể điều chế cao su buna từ gỗ theo sơ đồ sau: Trang 1
35% TH 80% 60% ® Cao su buna Xenlulozơ ¾¾® glucozơ ¾¾® Buta-1,3-đien ¾¾ C2 H 5OH ¾¾®
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 2 tấn cao su buna là A. 25,625 tấn.
B. 37,875 tấn.
C. 6,000 tấn.
D. 35,714 tấn.
Bài 11: (THPT Phù Ninh-2014-Lần 1) Người ta có thể điều chế cao su buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 30% TH 60% 80% ® Cao su buna Xenlulozơ ¾¾® glucozơ ¾¾® Buta-1,3-đien ¾¾ C2 H 5OH ¾¾®
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là B. 20,833 tấn.
C. 5,806 tấn.
D. 17,857 tấn.
FF IC IA L
A. 25,625 tấn.
Bài 12: (THPT Chuyên Bắc Ninh lần 2-2011) Để điều chế được cao su buna từ mùn cưa, người ta thực hiện theo 4 quá trình chuyển hóa có hiệu suất tương ứng là 60%; 80%; 35%; 80%. Vậy khối lượng mùn cưa (có 60% xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là A. 22,321 tấn
B. 29,762 tấn
C. 34,800 tấn
D. 37,202 tấn
Bài 13: (THPT Chuyên Hưng Yên - 2011) Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs: hiệu suất):
O
hs:15% hs:95% hs:90% CH 4 ¾¾¾ ® C2 H 2 ¾¾¾ ® C2 H 3Cl ¾¾¾ ® PVC
B. 45 m3 .
C. 50 m3 .
Ơ
A. 22,4 m3 .
N
Thể tích khí thiên nhiên (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) cần để điều chế được 8,5 kg PVC (biết khí thiên nhiên chứa 95% CH 4 về thể tích) là D. 47,5 m3 .
H
Bài 14: (THPT Chuyên Bắc Ninh 2015 lần 1) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 ® C2 H 2 ® C2 H 3Cl ® PVC.
N
Để tổng hợp 150 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của từng giai đoạn là 80%) B. 131,25.
Y
A. 262,50.
C. 134,40.
D. 168,00.
Q U
Bài 15: (Chuyên Vinh 2015 lần 2) Trong công nghiệp polietilen (PE) được điều chế từ metan theo sơ H 2 =80% H 2 =80% H 2 =80% đồ CH 4 ¾¾¾ ¾ ® C2 H 2 ¾¾¾ ¾ ® C2 H 4 ¾¾¾ ¾ ® PE
A. 11,2
M
Để tổng hợp 5,376 kg PE theo sơ đồ trên cần V m3 khí thiên nhiên (đktc, chứa 75% metan theo thể tích). Giá trị của V là B. 22,4
C. 28,0
D. 16,8
KÈ
Bài 16: (THPT Phan Bội Châu 2014-2015 lần 2) Người ta điều chế PVC theo chuyển hóa sau: C2 H 4 ® C2 H 4 Cl2 ® C2 H 3Cl ® PVC.
ẠY
Thể tích etilen (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng 90%): A. 30,24 m3
B. 37,33 m3
C. 33,6 m3
D. 46,09 m3
D
Bài 17: (THPT QL3 2015 lần 1) Cho sơ đồ: H =35% H =80% H =60% H =80% C6 H12 O6 ¾¾¾® 2C2 H 5OH ¾¾¾® C4 H 6 ¾¾¾® Gỗ ¾¾¾® Cao su buna
Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là: A. 1 tấn
B. 24,797 tấn
C. 22,32 tấn
D. 12,4 tấn
Bài 18: (THPT Sào Nam lần 1-2015) Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 35% TH 80% 60% ® Cao su buna Xenlulozơ ¾¾® glucozơ ¾¾® Buta-1,3-đien ¾¾ C2 H 5OH ¾¾®
Trang 2
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1,08 tấn cao su buna là A. 9,643 tấn.
B. 15,625 tấn.
C. 19,286 tấn.
D. 3,24 tấn.
Bài 19: (THPT Chúc Động Lần 1-2015) Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ
đồ: CH 4 ¾ ® C2 H 2 ¾ ® CH 2 = CH-Cl ¾ ® [ -CH 2 -CHCl-]n .
Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là B. 4375 m3 .
C. 4480 m3 .
D. 6875 m3 .
FF IC IA L
A. 4450 m3 .
Bài 20: (THPT Trực Ninh – Nam Định 2013) Thủy phân 129 gam PVA trong NaOH thu được 103,8 gam polime. Hiệu suất của phản ứng là A. 40%
B. 50%
C. 75%
D. 80%
Bài 21: (Chuyên Bạc Liêu-2015) Trong công nghiệp polietilen (PE) được điều chế từ metan theo sơ H3 =80% H1 =80% H 2 =80% đồ: CH 4 ¾¾¾® C2 H 2 ¾¾¾ ¾ ® C2 H 4 ¾¾¾ ¾ ® PE
A. 11,2
B. 22,4
C. 28,0
O
Để tổng hợp 5,376 kg PE theo sơ đồ trên cần V m3 khí thiên nhiên (đktc, chứa 75% metan theo thể tích). Giá trị của V là D. 16,8
N
H
Ơ
N
Bài 22: (Chuyên Vinh - 2012 - lần 2) Sơ đồ phản ứng đơn giản nhất điều chế nhựa novolac (dùng để sản xuất bột ép, sơn) như sau:
B. 9,4 và 3,75.
Q U
A. 10,2 và 9,375.
Y
Để thu được 10,6 kg nhựa novolac thì cần dùng x kg phenol và y kg dung dịch fomalin 40% (hiệu suất quá trình điều chế là 80%). Giá trị của x và y lần lượt là C. 11,75 và 3,75.
D. 11,75 và 9,375.
Bài 23: Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
M
h 3 =90% h1 =15% h 2 =95% Me tan ¾¾¾ ® Axetilen ¾¾¾® Vinylclorua ¾¾¾® PVC
KÈ
Muốn tổng hợp 3,125 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc)? (H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35,5) A. 17466 m3
B. 18385 m3
C. 2358 m3
D. 5580 m3
ẠY
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 12: Chọn đáp án D. Bài 13: Chọn đáp án C.
Bài 2: Chọn đáp án D.
Bài 14: Chọn đáp án A.
Bài 3: Chọn đáp án A.
Bài 15: Chọn đáp án B.
Bài 4: Chọn đáp án D.
Bài 16: Chọn đáp án D.
Bài 5: Chọn đáp án A.
Bài 17: Chọn đáp án C.
Bài 6: Chọn đáp án A.
Bài 18: Chọn đáp án C.
Bài 7: Chọn đáp án D.
Bài 19: Chọn đáp án C.
D
Bài 1: Chọn đáp án C.
Trang 3
Bài 20: Chọn đáp án A.
Bài 9: Chọn đáp án C.
Bài 21: Chọn đáp án B.
Bài 10: Chọn đáp án D.
Bài 22: Chọn đáp án D.
Bài 11: Chọn đáp án B.
Bài 23: Chọn đáp án B.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Bài 8: Chọn đáp án C.
Trang 4
DẠNG 6: CLO HÓA POLIME
① Clo hóa PVC:
C2n H 3n Cln + Cl2 ® C2n H 3n -1Cln +1 + HCl ② Clo hóa cao su buna
C4n H 6n + HCl ¾¾ ® C4n H 6n +1Cl
FF IC IA L
Yêu cầu: Tính tỷ lệ nguyên tử Clo hay phân tử HCl phản ứng vào số mắt xích. Bài 1: (ĐHKA – 2007) Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là? A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Bài 2: (THPT Hồng Lĩnh-2014-Lần 3) Cho poli butađien tác dụng với dung dịch HCl thu được polime chứa 14,06% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử HCl phản ứng với k mắt xích trong mạch polibutađien. Giá trị của k là: B. 4
C. 5
D. 2
O
A. 3
N
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 1: Chọn đáp án A.
D
ẠY
KÈ
M
Q U
Y
N
H
Ơ
Bài 2: Chọn đáp án A.
Trang 1
DẠNG 7: CÂU HỎI LÝ THUYẾT Bài 1. (Đề thi thử Quốc Gia lần 1 - THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây? A. Plexiglas – poli (metyl metacrylat)
B. Poli (phenol - fomandehit) (PPF)
C. Teflon – poli (tetrafloetilen)
D. Poli (vinyl clorua) (nhựa PVC)
A. Poliacrilonitrin
B. Polistiren
FF IC IA L
Bài 2. (Đề thi thử Quốc Gia lần 1 - THPT Thanh Chương 1 - Nghệ An, năm 2015) Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo C. Poli (metyl metacrylat) D. Polietilen
Bài 3. (Đề thi thử Quốc Gia lần 1 - THPT Đinh Chương Dương - Thanh Hóa, năm 2015) Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp A. CH 2 CH Cl
B. CH 2 CH 2
C. CH 2 CH CH CH 2
D. CH 2 CH CH 3
A. CH 2 CHCl
B. CH 2 CH 2
O
Bài 4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC? C. CHCl CHCl
A. axit adipic và glixerol
B. axit adipic và hexametylenđiamin
C. etylen gỉicol và hexametylenđiamin
Ơ
N
Bài 5. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
D. CH CH
D. axit adipic và etỵlen glicol
N
H
Bài 6. (Đề thi thử Quốc Gia lần 1 - THPT Yên Viên - Hà Nội, năm 2015) Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo? A. polietilen; Poli (vinyl clorua); Poli (metyl metacrylat)
Y
B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; Poli (phe- nol-fomandehit)
Q U
C. polibuta-l,3-đien; Poli (vinyl clorua); Poli (metyl metacrylat) D. Poli stiren; nilon-6,6; polietilen
A. Teflon
KÈ
C. Fibroin
M
Bài 7. (Đề thi thử THPTQG 2016 - Trường THPT Nghèn - Hà Tĩnh) Polime X được dùng để tráng làm bề mặt chảo chống dính, nó là B. Nilon-6 D. Poli (metyl metacrylat)
Bài 8. (THPT Đồng Đậu lần 2-2015) Cho các polime sau: nilon-6, tơ nitron, cao su buna, nhựa PE, nilon-6,6, nhựa novolac, cao su thiên nhiên, tinh bột. Số loại polime là chất dẻo là
ẠY
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Bài 9. (THPT Hà Nội - Amsterdam - Lần 2 - 2015) Polivinyl axetat (hoặc Poli (vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp B. C2 H 5COO CH CH 2
C. CH 3COO CH CH 2
D. CH 2 CH COO CH 3
D
A. CH 2 CH COO C2 H 5
Bài 10. (THPT Hà Nội - Amsterdam - Lần 2-2015) Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điểu chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH 2 CHCOOCH 3
B. CH 2 C CH 3 COGCH 3
C. C6 H 5CH CH 2
D. CH 3COOCH CH 2 Trang 1
Bài 11. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- 2015- Lần 1) Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. polietilen
B. Poli (vinyl clorua)
C. poliacrilonitrin
D. Poli (metyl metacrylat)
Bài 12. (Chuyên Nguyễn Huệ-2012- Lần 1) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp stiren thu được Poli (phe- nol-fomanđehit)
FF IC IA L
B. Tơ nilon-6,6 được điểu chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylenđiamin với axit adipic C. Trùng hợp buta-1,3-dien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S D. Tơ visco là tơ tổng hợp Bài 13. (THPT Yên Định 2-2013) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cao su lưu hoá; nhựa rezit (hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian B. Tơ poliamit kém bển về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân
O
C. Poli (tetrafloetilen); Poli (metyl metac- rylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo
N
Bài 14. Phát biểu nào sau đây là đúng
Ơ
A. Tất cả các polime tổng hợp đểu được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ
H
C. Protein là một loại polime thiên nhiên
N
D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử
Bài 15. (Nguyễn Du Lần 3-2013) Các polime đểu dùng làm chất dẻo là
Y
A. Poli (vinylclorua); Poli (metyl metacrylat); Poli (vinyl xianua)
Q U
B. Xenlulozơ; Poli (hexametylen adipamit); Poli etylen C. Poli (vinylxianua); Poli (metyl metacrylat); Poli caproamit D. Poli (vinylclorua); Poli (metyl metacry- lat); Poli (phenolfomandehit) Bài 16. (THPT Chúc Động -2015) Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
M
A. HOOC CH 2 2 CH NH 2 COOH
KÈ
B. HOOC CH 2 4 COOH và HO CH 2 2 OH C. HOOC CH 2 4 COOH và H 2 N CH 2 6 NH 2
ẠY
D. H 2 N CH 2 5 COOH
Bài 17. (THPT Đặng Thức Hứa Lần 2-2015) Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành tơ olon
D
A. axetilen
B. acrilonitrin
C. vinylaxetat
D. etanol
Bài 18. (Đề thi thử THPTQG 2016 - Trường THPT Phú Nhuận - Lần 1) Chọn nhận xét đúng: A. Tơ tằm, sợi bông, tơ visco là những po-lime có nguồn gốc từ xenlulozơ B. Cao su là vật liệu polime không có tính đàn hồi C. Capron, nilon-6, nilon-6,6; etylen-tere-phtalat đều là các polime trùng ngưng D. Xenlulozơ trinitrat, tơ visco đều là po-lime nhân tạo Trang 2
Bài 19. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Bài 20. (Quốc Gia lần 3 - THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội, năm 2015) Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit? A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
A. 2
B. 3
C. 5
FF IC IA L
Bài 21. (Đề thi thử THPTQG 2016 - Trtíờiìg THPT Yên Lạc 2) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilón - 6,6. Số tơ tổng hợp là D. 4
Bài 22. (THPT Sào Nam Lấn 1-2015) Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 23. (THPT Hương Khê Hà Tĩnh -2015) Polime nào sau đây được dùng làm tơ sợi? B. Poliacrilonitrin
C. Poli (metyl metacrylat)
D. Poli (phenol fomandehit)
O
A. Polibutađien
A. 2-metylbuta-l,3-đien
Ơ
N
Bài 24. (ĐH-Khối A-2014) Trùng hợp Hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? B. Penta-l,3-đien
C. But-2-en
D. Buta-l,3-đien
A. (1), (4), (6)
B. (1), (3), (6)
N
H
Bài 25. (Chuyên Bến Tre-2014-Lần 2) Cho các loại polime sau: tơ nilon-6,6 (1); tơ axetat (2); tơ visco (3); tơ olon (4); tơ lapsan (5); tơ tằm (6). Những loại tơ có chứa N trong thành phần phân tử là C. (1), (2), (3), (5)
D. (1), (3), (4), (6)
C. Tơ capron
D. Tơ tằm
Y
Bài 26. Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? B. Tơ axetat
Q U
A. Tơ nilon-6,6
M
Bài 27. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 - THPT Sào Nam - Quảng Nam, năm 2015) Trong số các loại tơ sau: tơ niỉon-6,6 (1); tơ axetat (2); tơ visco (3); tơ olon (4); tơ lapsan (5); tơ tằm (6). Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
KÈ
Bài 28. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 - THPT Hương Khê - Hà Tĩnh, năm 2015) Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat
C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6
D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat
ẠY
A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron
D
Bài 29. (THPT Phan Châu Trinh 2015 lần 1) Cao su buna-S và cao su buna-N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-l,3-đien với A. stiren và amoniac
B. stiren và vinyl xianua
C. lưu huỳnh và vinyl clorua
D. lưu huỳnh và vinyl xianua
Bài 30. (THPT Nguyễn Khuyến lần 3-2015) Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. tơ nilon-6,6 và tơ capron
B. tơ visco và tơ nilon-6,6
C. tơ tằm và tơ vinilon
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat Trang 3
Bài 31. (THPT Đô Lương 1-2015) Trong số các loại polime sau: tơ nilón - 7; tơ nilón - 6,6; tơ nilon 6; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan, teflon. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Bài 32. (THPT Nguyễn Trung Thiên Hà Tĩnh - 2015) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Nilon-6,6
B. PVC
C. Tơ visco
D. protein
A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit tere- phtalic B. Tơ capron từ axit amino caproic C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit adipic D. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin
FF IC IA L
Bài 33. (THPT Cẩm Bình - 2015 - lần 1) Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
Bài 34. (Đề thi thử THPTQG 2016 - Trường THPT Ngô Sỹ Liên - lần 2) Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl doma, (3) axit adipic, (4) phenol, (5) buta-l,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp B. (l), (2), (3), (4)
C. (1), (4), (5)
O
A. (1), (2), (5)
D. (2), (3), (4), (5)
N
Bài 35. (THPT Sào Nam Lần 1-2015) Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là B. etilen, buta-l, 3-đien, cumen
C. stiren, axit adipic, acrilonitrin
D. 1, 1, 2, 2-tetrafloeten, clorofom, propilen
Ơ
A. phenol, metyl metacrylat, anilin
B. 6
C. 3
N
A. 4
H
Bài 36. (THPT Đinh Chương Bương-2015- Lần 2) Cho các polime: sợi bông, cao su buna, protein, tinh bột, PE, tơ visco, PVC, tơ axetat, len, tơ tằm. Số polime thuộc loại tơ là D. 5
Q U
A. Trùng hợp vinyl xianua
Y
Bài 37. (ĐH-Khối A-2011) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? B. Trùng ngưng axit s-aminocaproic
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit adipic
M
D. Trùng hợp metyl metacrylat
KÈ
Bài 38. (Chuyên Vĩnh Phức-2014-Lần 2) Dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ hóa học? A. tơ axetat, tơ visco, bông
B. tơ tằm, tơ nitron, tơ axetat
C. tơ capron, tơ lapsan, tơ visco
D. tơ tằm, tơ nilon-6,6, tơ capron
ẠY
Bài 39. (THPT Tùng Thiện-2015) Polime nào sau đây là polime thiên nhiên? A. cao su buna
B. amilozo
C. nilon-6, 6
D. cao su isopren
D
Bài 40. (THPT Hương Khê Hà Tĩnh -2015) Các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozo, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoá C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozo, amilopectin, xenlulozơ Bài 41. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PVC
B. PE
C. nhựa bakelit
D. amilopectin Trang 4
Bài 42. (Chuyên Vinh Lần Cuối -2013) Dãy gồm các polime đều có cấu trúc mạch phân nhánh là A. amilozơ, xenlulozơ
B. nhựa rezol, Poli (vinyl clorua)
C. amilopectin, glicogen
D. amilopectin, cao su buna-S
Bài 43. (Chuyên Hùng Vươfflg-2015-Lần 2) Có các phản ứng sau: o
t (1) poli (vinylclorua) Cl2 o
t (2) Cao su thiên nhiên HCl o
FF IC IA L
t (3) Cao su buna - S Br2 OH,t (4) Poli (vinylaxetat) H 2 O H,t (5) Amilozo H 2 O
Phản ứng giữ nguyên mạch polime là A. (l), (2), (5)
B. (l), (2), (3)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (l), (2), (3), (4), (5)
O
Bài 44. (THPT Yên Lạc-2014-Lần 1) Trong các phản ứng sau đây: (1) Poli (metyl metacrylat) + dung dịch NaOH; (2) poli peptit + dung dịch KOH; (3) nilon-6 + dung dịch HCl; (4) nhựa novolac + dung dịch NaOH; (5) cao su Buna + dung dịch brom trong CCl4 ; (6) tinh bột + dung dịch H 2SO 4 đun nóng; (7)
N
xenlulozơ + dung dịch HCl; (8) đun nóng polistiren; (9) đun nóng nhựa rezol đến 150C; (10) lưu hóa B. 6
C. 3
H
A. 4
Ơ
cao su; (11) Xenlulozơ + dung dịch HNO3 đặc, nóng. Có bao nhiêu phản ứng giữ nguyên mạch polime? D. 5
Bài 45. (THPT Chuyên Quảng Bình-2014-Lần 1) Cho phản ứng hóa học sau:
Phản ứng này thuộc loại phản ứng C. khâu mạch polime
Q U
A. phân cắt mạch polime
Y
N
t CH 2 CH OH nCH 3COONa CH 2 CH OCOCH 3 nNaOH
B. giữ nguyên mạch polime D. điều chế polime
Bài 46. (ĐH-Khối A-2010) Các chất đểu không bị thủy phân trong dung dịch H 2SO 4 loãng nóng là
M
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen
KÈ
B. Poli (vinyl axetat); polietilen; cao su buna C. nilon-6,6; Poli (etylen-terephtalat); polistiren D. polietilen; cao su buna; polistiren
ẠY
Bài 47. (Chuyên Vimh-2013-Lần 3) Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. Đepolime hóa
D
B. Tác dụng với Cl2 (có mặt bột Fe, đun nóng) C. Tác dụng với Cl2 (chiếu sáng) D. Tác dụng với NaOH (dung dịch)
Bài 48. (CĐ-Khổỉ A-2011) Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metỵl metacrylat), (3) polibutađien, (4) Polistiren, (5) Poli (vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (5), (6)
D. (2), (3), (6) Trang 5
Bài 49. (THPT Nguyễn Thị Minh Khai-Lần 2-2014) Để có hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến môi trường, hiện nay người ta sản xuất Poli (vinyl clorua) theo sơ đồ sau: 2 CH 2 CH 2 C1CH 2 CH 2 C1 CH 2 CHC1 poli vinyl clorua . t o ,xt,p 3
500C ( 2 )
Cl 1
Phản ứng (1), (2), (3) trong sơ đồ trên lần lượt là phản ứng A. cộng, tách và trùng hợp
B. cộng, thế và trùng hợp
C. cộng, tách và trùng ngưng
D. thế, cộng và trùng ngưng
FF IC IA L
Bài 50. (ĐH-Khối A-2011) Cho sơ đồ phản ứng: HCN truøng hôïp CH CH X; X polimeY ñoàng truøng hôïp X CH 2 CH CH CH 2 polime Z
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu po-lime nào sau đây? A. Tơ olon và cao su buna-N
B. Tơ nilon-6,6 vậ cao su cloropren
C. Tơ nitron và cao su buna-S
D. Tơ capron và cao su buna
N
A. Tinh bột glucozơ C2 H 5OH Buta- 1,3-đien X.
O
Bài 51. (THPT Lý nhường Kiệt- 2015- Lần 3) Có thể điều chế cao su buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ
C. CH 4 C2 H 2 C4 H 4 Buta l,3 dien X
Ơ
B. Xenlulozo glucozo C2 H 4 C2 H 5OH Buta l,3 dien X
H
D. CaCO3 CaO CaC2 C2 H 2 C4 H 4 Buta l,3 dien X
N
Bài 52. (Phan Châu Trinh 2015 lầm 1) Cho sơ đồ phản ứng:
B. C2 H 4
Q U
A. C2 H 5OH
Y
C4 H10 X Y poli vinyl axetat . Trong sơ đồ trên, chất X là
C. CH 3COOH
D. C2 H 2
Bài 53. Một polime Y có cấu tạo như sau
... CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 ...
M
Công thức một mắt xích của polime Y là:
KÈ
A. CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 C. CH 2 CH 2 CH 2
B. CH 2 CH 2 D. CH 2
D
ẠY
Bài 54. (Quốc Gia lần 2 - THPT chuyên Bến Tre năm 2015)
Monome tạo ra polime là A. CH 2 C CH 3 C CH 3 CH 2 B. CH 2 C CH 3 CH CH 2 Trang 6
C. CH 2 C CH 3 CH CH 2 và CH CH CH 3 D. CH 2 C CH 3 CH CH 2 và CH 2 C CH 3 C CH 3 CH 2
FF IC IA L
Bài 55. (Đề thi thử THPTQG lần 2 - THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Polime có công thức cấu tạo thu gọn
được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH 2 CHCl và CH 2 C CH 3 CH CH 2
O
B. CH 2 CHCl, CH 2 CH CH 3 và CH 2 CH 2 C. CH 2 CH CH 3 và CH 2 CH CH 2 CH Cl
N
D. CH 2 C CH 3 CH CH CH 2 CH 2 Cl
B. 5
C. 6
N
A. 4
H
Ơ
Bài 56. (THPT Đặng Thức Hứa lần 2-2015) Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là: D. 3
Bài 57. (THPT Trần Bình Trọng 2015 lần 2) Phát biểu nào sau đây là đúng?
Y
A. Polietilen và Poli (vinylclorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
Q U
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexamet- ylenđiamin và axit axetic
M
Bài 58. (THPT Long Châu Sa-2015-Lần 2) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp
KÈ
B. Tơ nilon-6,6 dùng để bện thành sợi “len” đan áo rét C. Nhựa novolac là sản phẩm trùng hợp giữa phenol và íòmanđehit (xúc tác axit) D. Cao su buna-S được điều chế từ buta- 1,3- đien và stiren
ẠY
Bài 59. (Chuyên Bến Tre-2015-Lần 2) Polime X có công thức ( NH [CH 2 ]5 CO) n . Phát biểu nào
sau đây không đúng
D
A. X thuộc poliamit B. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n C. X có thể kéo sợi D. X chỉ được tạo ra rừ phản ứng trùng ngưng
Bài 60. (Chuyên Hùng Vương-2015-Lần 2) Phương pháp điều chế polime nào sau đây không đúng? A. Thuỷ phân Poli (vinylclorua) trong môi trường kiềm để được Poli (vinyl ancol) B. Trùng ngưng axit terephtalic và etilen- glicol (etylen glicol) để được tơ lapsan Trang 7
C. Đồng trùng hợp buta-l,3-đien và acro-nitrin để được cao su buna-N D. Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ capron Bài 61. (Chuyên Vinh - 2014 - Lần cuối) Nhận xét sai là A. Poli (ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trường axit B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng C. Tơ lapsan có nhóm chức este
FF IC IA L
D. Trong mỗi mắt xích của poli (metyl metacrỵlat) chế tạo thủy tinh plexiglas có 5 nguyên tử cacbon HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài 1. Chọn đáp án C Bài 2. Chọn đáp án A Bài 3. Chọn đáp án B Bài 4. Chọn đáp án A
O
Bài 5. Chọn đáp án B Bài 6. Chọn đáp án A
N
Bài 7. Chọn đáp án A
Ơ
Bài 8. Chọn đáp án A Bài 9. Chọn đáp án C
H
Bài 10. Chọn đáp án B
N
Bài 11. Chọn đáp án D Bài 12. Chọn đáp án C
Bài 15. Chọn đáp án A Bài 16. Chọn đáp án B
M
Bài 17. Chọn đáp án B
Q U
Bài 14. Chọn đáp án C
Y
Bài 13. Chọn đáp án C
Bài 18. Chọn đáp án D
KÈ
Bài 19. Chọn đáp án D Bài 20. Chọn đáp án D Bài 21. Chọn đáp án B
ẠY
Bài 22. Chọn đáp án B Bài 23. Chọn đáp án B
D
Bài 24. Chọn đáp án D Bài 25. Chọn đáp án A Bài 26. Chọn đáp án B Bài 27. Chọn đáp án B Bài 28. Chọn đáp án B Bài 29. Chọn đáp án B Bài 30. Chọn đáp án A Trang 8
Bài 31. Chọn đáp án D Bài 32. Chọn đáp án B Bài 33. Chọn đáp án D Bài 34. Chọn đáp án A Bài 35. Chọn đáp án C Bài 36. Chọn đáp án A
FF IC IA L
Bài 37. Chọn đáp án D Bài 38. Chọn đáp án C Bài 39. Chọn đáp án B Bài 40. Chọn đáp án C Bài 41. Chọn đáp án C Bài 42. Chọn đáp án C Bài 43. Chọn đáp án C
O
Bài 44. Chọn đáp án A Bài 45. Chọn đáp án B
N
Bài 46. Chọn đáp án D
Ơ
Bài 47. Chọn đáp án D Bài 48. Chọn đáp án C
H
Bài 49. Chọn đáp án A
N
Bài 50. Chọn đáp án A Bài 51. Chọn đáp án B
Bài 54. Chọn đáp án C Bài 55. Chọn đáp án A
M
Bài 56. Chọn đáp án C
Q U
Bài 53. Chọn đáp án B
Y
Bài 52. Chọn đáp án C
Bài 57. Chọn đáp án C
KÈ
Bài 58. Chọn đáp án D Bài 59. Chọn đáp án D Bài 60. Chọn đáp án A
D
ẠY
Bài 61. Chọn đáp án B
Trang 9