2117 BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO LỚP 12 MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 (KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM)

Page 1

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection 2117 BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO LỚP 12 MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 (KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440

Mặt khác, nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 5,40. B. 5,45. C. 5,50. D. 5,55. Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch A, a gam kết tủa B và hỗn hợp khí C. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch A thu được thêm a gam kết tủa nữa. Trong hỗn hợp X, tỷ lệ mol giữa Al4C3 và CaC2 là A. 1:1 B. 1:3 C. 2:1 D. 1:2 Câu 4: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ:

KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ- NHÔM

Câu 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch X chứa Al2(SO4)3 aM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa thu được và số mol Ba(OH)2 thêm vào được biểu diễn trên đồ thị sau :

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 30,45% B. 32,4% C. 25,63% D. 40,5%

Câu 1: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 0,028. B. 0,014. C. 0,016. D. 0,024. Câu 7: Cho8,42 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3, NaOH, CaCO3 vàCa(OH)2 tác dụng với dung dịch

Câu 5: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là

Câu 6. Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan là NaOH 0,8M và K2CO3 0,6M. Lượng khí CO2 thoát ra được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là

C. 54,6 gam và 1,09 mol C. 78,0 gam và 1,09 mol

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Giá trị của y trên đồ thị là

A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%.

A. 72,3 gam và 1,01 mol B. 66,3 gam và 1,13 mol

HCl dư thu được 0,672lítCO2 (đktc) vàdung dịch B.Cô cạn dung dịch Bthu được 4,68gam muối của natri và m gam muối của canxi. Giá trị của m là

Câu 9: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x:y là

A. 2,22 gam B. 4,44 gam C. 6,66 gam D. 8,88 gam

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 10. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3 12 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 6,79. B. 7,09. C. 2,93. D. 5,99.

A. 3 : 4 B. 4 : 3 C. 3 : 2 D. 7 : 4

A. 15,81 B. 18,29. C. 31,62 D. 36,58

Giá trị của a là A. 8,10. B. 4,05. C. 5,40. D. 6,75.

½ dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85 gam kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:

Câu 8: Dung dịch X chứa các ion: Ba2+, Na+, HCO3 , Cl trong đó số mol Cl là 0,24. Cho

cực đại? A. B. C. D.2,244,48 V  2,246,72 V  2,245,152 V  2,245,376 V  Câu 14 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên.

của V bằng bao nhiêu

Giá trị của x gần nhất với A. 1,6. B. 2,2. C. 2,4. D. 1,8. Câu 13: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị trị để thu được kết tủa

Câu 12: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được biểu diễn theo hình vẽ:

sau: Giá

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 0,03. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,30.

A. 24,28 B. 15,3 C. 12,24 D. 16,32 ĐÁP ÁN

+) Khi n(CO2) = 1,2 mol → n(CaCO3 bị hòa tan) = n(Ca(HCO3)2) = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol

Giá trị của a là

Câu 1 :

Câu 2:

Ta có : khối lượng dung dịch sau phản ứng = m(CO2 phản ứng) + m(dung dịch Ca(OH)2) –m(CaCO3) = 1,2*44 + 200 – 0,4*100 = 212,8 gam

→ C%(Ca(HCO3)2) = 30,45% → Đáp án A

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

PTHH : (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

→ n(CaCO3 chưa bị hòa tan) = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol

(2) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Theo đồ thị :

+) Khi n(CO2) = 0,8 mol → n(kết tủa max) = n(Ca(OH)2) = 0,8 mol

Câu 15 : Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được gam kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Dựa vào đồ thị thấy tại 6,99 gam thì lượng kết tủa không đổi → tại đó chỉ có kết tủa BaSO4: 0,03 mol → a = (0,03 : 3): 0,1 = 0,1 Nếu cho (Ba(OH)2 0,02 mol và NaOH 0,03 mol) + Al2(SO4)3: 0,01mol

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Đặt số mol Ca(OH)2 = a và nNaAlO2 = b ta có phản ứng: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O.

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 (2)

CO2 + AlO2 + H2O → Al(OH)3 + HCO3 (4) → n(Al(OH)3) (4) = 2y

(2) 3x + 4y = 0,07

Giải (1) và (2) → x = 0,01; y = 0,01

→ n(CH4) = 3x; n(C2H2) = y → n(CO2) = n(CH4) + 2n(C2H2) = 3x + 2y

Mà n(Al(OH)3) (1) = n(Al(OH)3) (2) → 4x – 2y = 2y → x = y → x:y = 1:1

→ Đáp án A

Đặt n(Al4C3) =x; n(CaC2) = y

Al(OH)PTHH2 + OH → AlO2 + 4H2O (3) → n(Al(OH)3) (1) = 4x – 2y

Câu 4:

Mặt khác: n(SO42-) = 0,03 mol > n(Ba2+) = 0,02 mol → BaSO4 ; 0,02 mol

Do lượng CO2 dư nên nếu dung dịch A chỉ có Ca(OH)2 thì sẽ không tạo được kết tủa

Ta có hệ phương trình

→ m(kết tủa) = m(Al(OH)3) + m(BaSO4) = 0,01*78 + 0,02*233 = 5,44 gam → Đáp án B

Thấy 3< n(OH ) : n(Al3+) < 4 → Tạo đồng thời Al(OH)3: x mol và AlO2 : y mol

→ Dung dịch A có AlO2 ; Ca(OH)2 hết

Câu 3: AlPTHH:

(1) x + y = 0,02

4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 (1)

Sau khi CO2 dư vào → CaCO3 + CO2 + H2 → Ca(HCO3)2

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

→ ∑C%(KHCO3 + Ba(HCO3)2) = ≈ 45,11% → Chọn C

nBa(HCO3)2 = 0,8 – 0,2 = 0,6 mol và nKHCO3 = 1 mol.

→ Tại thời điểm còn 0,2 mol BaCO3 thì dung dịch chứa:

+ Tại thời điểm nCO2 = 1,8 mol dung dịch chứa KHCO3 và BaCO3.

Đặt nKOH = a và nBa(OH)2 = b

→ nCa(OH)2 = 0,74 – 0,35 = 0,39 mol.

→ Đáp án B

+ Mà nBaCO3 = 0,8 mol → nKHCO3 = 1,8 – 0,8 = 1 mol.

→ mdung dịch sau pứ = mCO2 + 500 – mBaCO3 mdung dịch sau pứ = 2,4×44 + 500 – 0,2×197 = 566,2 gam.

Câu 6: → Đáp án A

Câu 7: m(hhA) = mNa + mCa + mOH + mCO3 = 8,42(g) (∙) n(CO2) = nCO3 = 0,03(mol) → mCO3 = 1,8(g)

HPTHH: + + OH → H2O 0,08 0,08 H+ + CO32- → HCO3 0,06 0,06 → x = 0,14 → 1,2x = 0,168 H+ + HCO3 → CO2 + H2O 0,028 0,028

→ Bảo toàn cacbon → ∑nCO2 = ∑nCO2 = 0,2 + 0,6×2 + 1 = 2,4 mol.

→ m = 0,39×100 + 27,3 = 66,3 gam Và x = 0,39 + 0,35 + 0,39 = 1,13 mol

Câu 5:

nAl(OH)3 = 27,3 ÷ 78 = b = 0,35 mol.

nNa + 2nCa = nOH + 2nCO3 <=> 2nCa - nOH = -0,02 (2)

Bảo toàn điện tích → n(Na+) = 0,08 + 0,12 – 0,05.2 = 0,1 mol

Từ (1) và (2) → nCa = 0,06(mol)→nCaCl2 = nCa=0,06(mol) → mCaCl2 = 6,66(g) → Đáp án C

→ n(Ba2+) < n(HCO3 )

400 ml ddE gồm AlCl3 xM và Al2(SO4)3 yM + 0,612 mol NaOH → 0,108 mol Al(OH)3

⇒ thêm 0,04 mol O vào X → có (m + 0,64) gam hỗn hợp chỉ gồm BaO + Al2O3 Mặt khác: 2 0,054 mol CO2 + {Ba(OH)2 + Ba(AlO2)2) → 4,302 gam ↓ + Ba(HCO3)2 nếu CO2 dư, kết tủa chỉ có Al(OH)3; 3,12 gam ⇔ 0,04 mol

⇒ trong 4,302 gam ↓ trên gồm 0,04 mol Al(OH)3 và 0,006 mol BaCO3

áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho hhA ta có:

n(NaCl) = nNa= 0,08(mol) → mNa = 1,84(g)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 9:

Trong phần 2 → n(HCO3 ) = 15,76 : 197 = 0.08 mol

1 X + H2O → 0,04 mol H2↑ + Ba(OH)2 + Ba(AlO2)2

→ bảo toàn nguyên tố C ở 2 ⇒ nBa(HCO3)2 = 0,024 mol.

Câu 10:

Ở TN1: nAl(OH)3 = nAl3+ - (nOH- - 3 x nAl3+) = 4 x nAl3+ - nOH- = 4(x + 2y) - 0,612 = 0,108 (∙∙)

Câu 8: Nhận thấy lượng kết tủa thu được khi cho vào NaOH nhỏ hơn khi cho X vào Ba(OH)2

từ (∙) ta có: mCa + mOH = 4,78(g) <=> 40nCa + 17nOH = 4,78 (1)

→ m = 2.(0,1.23 + 0,05.137 + 0,12.35,5 + 0,04.60) = 31,62 gam

→ Đáp án C

Khi đun sôi thu được muối chứa Na+ : 0,1 mol, Ba2+ : 0,08 mol, Cl : 0,12 mol, CO3 : 0,04 mol

Từ (∙), (∙∙) → x = 0,084. x : y = 0,084 : 0,108 = 7 : 4 → Đáp án D.

Trong phần 1 → n(Ba2+) = 9,85 : 197 = 0,05 mol

400 ml E + BaCl2 dư → 0,144 mol ↓BaSO4 nBaSO4 = 3y = 0,144 → y = 0,048 (∙).

Tại thời điểm 0,68x xảy ra quá trình hoà tan kết tủa

Từ đồ thị ta thấy:

Khối lượng kết tủa lớn nhất = 233x + 78y = 70

Khi hòa tan hết Al(OH)3 thì n(H+ = 1,3 = z + 4y

Câu 12:

→ Đáp án D.

Câu 11:

→ nH+ - nOH- + 3n↓ = 4nAlO2- → 0,56x - 0,3 + 3.3a = 4.0,5

nBa(OH)2 = nKết tủa = a || nKOH = 2,3a – a = 1,3a.

Tại thời điểm 0,56x xảy ra quá trình hoà tan kết tủa

Bảo toàn nguyên tố O → nO2 = ( 2. 0,9 + 1,15) : 2 = 1,475 mol

Khi thêm HCl vào dung dịch Y thì H+ phản ứng với OH- trước, sau đó H+ mới phản ứng với AlO2

→ x = 0,2; y = 0,3; z = 0,1 → m(Al) = 27y = 8,1 gam → Đáp án A

Khi nCO2 = 0,33 mol trong dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và KHCO3.

Áp dụng ĐLBT điện tích: 2x = y + Z

bảo toàn e cho toàn bộ quá trình → 3nAl + 2nCa + 4nC = 4nO2 → 3x + 2y +4.0,9 = 4.1,475

bảo toàn Al và Ba có (m + 0,64) gam gồm 0,03 mol BaO và 0,02 mol Al2O3.

Giải hệ → x = 2,5 và a = 0,1

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Dung dịch X chứa: Ba2+ ( x mol); AlO2 (y mol) và OH (z mol)

→ Đáp án C.

→ nH+ - nOH- + 3n↓ = 4nAlO2- → 0,68x - 0,3 + 3.2a = 4.0,5

Quy hỗn hợp X về 40,3 gam gồm Al : x mol, Ca: y mol, C: 0,9 mol → 27x + 40y +0,9.12 = 40,3

Khi đốt hỗn hợp C2H2, CH4, H2 thu được 0,9 mol CO2 và 1,15 mol H2O

Câu 13:

⇒ m + 0,64 = 0,03 × 153 + 0,02 × 102 ⇒ m = 5,99 gam.

Giải hệ → x = 0,5 và y = 0,4 Dung dịch Y chứa Ca2+ : 0,4 mol, AlO2- : 0,5 mol, OH-: 0,3 mol ( bảo toàn điện tích)

Bảo toàn Al ta có: 0,02×2 + 2a = 2b ⇔⇔ 2a – 2b = –0,04 2

%mO/X = 86,3×0,1947 = 16,8 gam.

⇒ nO = 1,05 ⇒ nAl2O3 = 0,35 mol.

⇒ mRắn = mAl2O3 = (0,3×102)/2 = 15,3 gam ⇒ Đáp án B.

Bảo toàn gốc SO42– ta có: a + 3b = 0,3 1 .

Câu 14:

Câu 15:

⇒ nAl(OH)3 = 0,7 – (1,9−0,7)/3 = 0,3 mol.

+ Sau phản ứng trung hòa nH+ = 3,2×0,75 – 0,5 = 1,9 mol

Giải hệ 1 và 2 ta có a = nNa2SO4 = 0,06 mol ⇒ Đáp án B.

Ta có ∑nOH = 2nH2 = 1,2 mol.

+ Bảo toàn cacbon ta có: 2a + 1,3a = 0,33 ⇒ a = 0,1 mol

Ta có sơ đồ quá trình:

⇒ Kết tủa cực đại khi nCO2 trong đoạn [a;2,3a] ⇔⇔ [2,24; 5,152] ⇒ Đáp án C

{Na2SO4:a; Al2(SO4)3:}+Ba(OH)2 0,32(mol) → BaSO4↓0,3(mol) + {Ba(AlO2)2:0,02; NaAlO2:2a}

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

⇒ Dung dịch Y chứa nAlO2 = nAl/Al2O3 = 0,7 mol || nOH dư = 0,5 mol.

A. 67,5 kg. B. 54,0 kg. C. 108,0 kg. D. 75,6 kg. Câu 2(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa đồng thời NaAlO2, Ba(AlO2)2, Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol H2SO4 tham gia phản ứng (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau: 105,05 m a 2,5a4a 7a y(gam) 0x(mol)

Giá trị m là A. 77,7. B. 81,65. C. 93,35. D. 89,45. Câu 3(THPT Gia Lộc II- HD): Cho 3,825 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 0,52M và H2SO4 0,14M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 0,5M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,25 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 19,30. B. 13,70. C. 23,15. D. 16,15. Câu 4(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Cho hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa 0,18 mol H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 1,18 gam hỗn hợp khí T (gồm N2, CO2 và 0,01 mol H2). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z đun nóng, thu được 51,22 gam kết tủa và 0,224 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng MgCO3 trong X có giá trị gần đúng là A. 29,58%. B. 14,79%. C. 21,18%. D. 26,62%.

Câu 5(THPT Chuyên KHTN): Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 24,78% khối lượng). Hòa tan hết 29,05 gam X trong nước dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch Z chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M vào X đến khi thu được kết tủa

KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ- NHÔM

Câu 1(Sở Hà Tĩnh-002): Trong công nghiệp quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) người ta thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của m là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 26,3. B. 25,8. C. 25,2. D. 24,6.

lớn nhất, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là

Câu 6(Đề chuẩn cấu trúc-12): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 680ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau: Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là? A. 53,06% B. 63,24% C. 78,95% D. 72,79%

A. 33% B. 22% C. 34% D. 25%

Câu 8(Sở Hải Phòng). Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4)3; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 0 Số mol NaOH

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Khối lượng kết tủa (gam) 6,42 0,60,2

Câu 7(Đề chuẩn cấu trúc-06): Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dich chứa 1,38 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H có giá trị gần nhất với

A. 800. B. 400. C. 900. D. 300.

- Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào phần một đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 100

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Giá trị của x là

A. 24,17. B. 17,87. C. 17,09. D. 18,65.

- Cho từ từ 750 ml dung dịch HCl 1M vào phần ba, thu được a gam kết tủa.

Cho từ từ 450 ml dung dịch HCl 1M vào phần hai, thu được 3a gam kết tủa.

Giá trị của m là A. 36,90. B. 28,50. C. 40,65. D. 44,40. Câu 11(THPT Thái Phiên Lần 1): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,448 lít (ở đktc) khí H2. Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,3M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là (coi H2SO4 phân ly hoàn toàn).

A. 6,4. B. 12,8. C. 4,8. D. 2,4. Câu 12(THPT Thái Phiên Lần 1): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp KHCO3 và Na2CO3 vào nước được dung dịch X. Nhỏ chậm và khuấy đều toàn bộ dung dịch X vào 55 ml dung dịch KHSO4 2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 1,344 lít khí CO2 (ở đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thì thu được 49,27 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

C. 18,90.

ml.-

B. 19,18.

Câu 9(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M (V ml) như sau:

A. 25,20.

D. 18,18.

Câu 10(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được dung dịch Y. Chia Y làm ba phần bằng nhau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 16(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào nước thu được 4 lít dung dịch Y có pH = 13 và 0,05 mol khí H2. Cho 4 lít dung dịch Y tác dụng với 100ml dung dịch chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35. B. 42. C. 30. D. 25. Câu 17(Sở Bắc Ninh). Cho x mol Al tan hết trong V lít dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y, khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị tối thiểu của V để lượng kết tủa bị hòa tan hết là A. 165,0. B. 525,0. C. 360,0. D. 420,0. Câu 14(Sở Hưng Yên). Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3 Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28 gam và V lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2O và H2 (tỉ lệ 1:1). Cho dung dịch NaOH dư và X thấy lượng NaOH phản ứng là 36,8 gam, đồng thời thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 2,240. B. 2,016. C. 1,344. D. 1,792.

Câu 15(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Hòa tan hoàn toàn 16,86 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Mg và MgCO3 trong dung dịch chứa đồng thời 1,14 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa 156,84 gam muối trung hòa và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí thoát ra, biết Z có tỉ khối hơi so với hidro bằng 22. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thì thu được 19,72 gam kết tủa. Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X là A. 1,02 gam. B. 2,04 gam. C. 4,08 gam. D. 3,06 gam.

Câu 13(Sở Quảng Nam): Cho dung dịch X chứa đồng thời AlCl3 0,1 M và Al2(SO4)3 0,1 M. Nhỏ từ từ đến hết V1 ml dung dịch NaOH 1,0 M vào 100 ml dung dịch X, sau đó thêm từ từ V2 ml dung dịch HCl a M vào hệ. Gọi V (ml) là tổng thể tích dung dịch NaOH và dung dịch HCl được thêm vào ở trên. Khối lượng kết tủa trong hệ phụ thuộc vào giá trị V được biểu diễn như đồ thị bên dưới.

Câu 20( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): X là dung dịch NaHSO4 3M, Y là dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ nồng độ phần trăm tương ứng là 53 : 84. Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào m gam dung dịch Y, thu được V1 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,6 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ m gam dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được V2 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng (V1 + V2) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Tỉ lệ a : x có giá trị là

A. 3,2. B. 2,5. C. 3,0. D. 2,4.

Câu 18(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 3m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,424 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 486,45 gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 59. B. 29. C. 31. D. 61. Câu 19(ĐH Hồng Đức): Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol H2SO4 (loãng). Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,28 mol hỗn hợp Z gồm N2O, H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, thu được 27,84 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của nhôm kim loại có trong X là A. 23,96%. B. 31,95%. C. 27,96%. D. 15,09%.

A. 9,5. B. 9,0. C. 10,08. D. 11,2. Câu 21(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M, thu được dung dịch X và V lít CO2 thoát ra (đktc). Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,6M và BaCl2 1,5M, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m lần lượt là A. 1,0752 và 22,254. B. 1,0752 và 20,678. C. 0,448 và 25,8. D. 0,448 và 11,82.

Câu 22(TPĐàNẵng): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO bằng lượng nước dư, thu được dung dịch X. Sục 0,32 mol CO2 vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+ ,

ĐÁP ÁN

HCO3 , CO32- và kết tủa Z. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 0,075 mol CO2. Mặt khác, nhỏ từ từ 200 ml HCl 0,6M vào phần 2 thu được 0,06 mol CO2. Cho toàn bộ X vào 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết

tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

= 0,08 mol2CO n0,02mol   Hỗn hợp khí X gồm CO2 (x mol); CO (y mol) và CO2 (z mol) Ta có: 23 BT:O BT:Al AlO Al xyz3x0,6 yz4xy2,25n1,25molm67,5kg 44x28y44z96z0,15              Câu 2. Chọn D. Tại 24 2HSO Ba(OH) namolnamol   Tại 24 22 2 22HSO Ba(AlO)Ba(OH) HBa(AlO) n2,5amoln2n2n5an1,5amol      Tại 24 22 2 2 2HSO Ba(AlO)NaAlOBa(OH) HNaAlO n4amoln2nn2n8an3amol      và 3 4 22 2 22 2Al(OH)BaSOBa(AlO)NaAlO Ba(AlO)Ba(OH) mm78(2nn)233(nn)105,05a0,1      Xét trong đoạn 7a  3 23 AAl(OH)Al(OH) lOHOH 4n(nn)3nn0,4mol     Vậy 4 3BaSOAl(OH) mmm89,45(g)   Câu 3: Cho3,825gam hỗn hợp AlvàMgtanhoàntoàntrong500ml dung dịch gồm HCl 0,52M và H2SO4 0,14M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 0,5M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,25 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 19,30. B. 13,70. C. 23,15. D. 16,15.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A.53,2. B. 30,8. C. 26,9. D. 64,7.

Câu 1. Chọn A. Khi cho 0,1 mol X gồm vào dung dịch Ba(OH)2 thì: nkhí còn lại

Câu 23(Vĩnh Phúc Lần 2-018). Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp E gồm muối hiđrocacbonat X và muối cacbonat Y vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung dịch X, thu được 0,06 mol CO2 và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Phần trăm khối lượng Y trong E là A. 40,68%. B. 59,32%. C. 57,63%. D. 42,37%.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Định hướng tư duy giải  2 NAP AlO n0,85.0,50,5.0,520,5.0,14.20,025   mol BTDTX mH ol Al:x27x24y3,8257xy0,075n0,025M8(x0,025)58y8,25 g:y           max mol m 4 mol 2 KOH:0,4a 0BaSO:0,07 ,05a0,50,14a1,4 m19,31 BMgO:0,075 a(OH):0,05a         Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa 0,18 mol H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 1,18 gam hỗn hợp khí T (gồm N2, CO2 và 0,01 mol H2). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z đun nóng, thu được 51,22 gam kết tủa và 0,224 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng MgCO3 trong X có giá trị gần đúng là A. 29,58%. B. 14,79%. C. 21,18%. D. 26,62%. Định hướng tư duy giải mol 4 BTDT mBTN ol mol m2 ol 2 BaSO:0,18Na0,03N0,01 Mg(OH):0,16        3 mol 2 BMgCO TH mBTKL ol 2 X CO0,02 %m29,58% HO0,15m5,68        CâuC.525,2. Định hướng tư duy giải 23 mol AlO mol Na:x23x137y29,050,15.102x0,3n0,15 0,5xy0,2 By0,05 a:y              24 mol HCl m4 ol HSO max 3mol OH n:8a BaSOmaxa0,05m25,25 n:aAm25,25 l(OH)max10a0,10,3a0,04m24,62 n:0,1         Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 680ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau: Khối lượng kết tủa (gam) 6,42

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là? A. 53,06% B. 63,24% C. 78,95% D. 72,79% Định hướng tư duy giải Từ đồ thị ta thấy số mol HNO3 dư là 0,2 H NO e n0,12n0,36    Tại vị trí 0,6 mol, điền số 2 3 3 2 Na:0,6 NMg(OH):a O:0,566,42Al(OH):b0,04 AlO:0,04       a0,03 b0,1%Al78,95%  Câu 7: Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dich chứa 1,38 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H có giá trị gần nhất với A. 33% B. 22% C. 34% D. 25% Định hướng tư duy giải 2 43 BTKL HO NMg(NO) H n0,55n0,05n0,095     H MgO 23 MgO:0,215n0,1229AlO:0,2      3 BTE Al AlCl 3 n0,3n0,1%AlCl33,12%   Câu 8. Chọn D. Quy đổi hỗn hợp thành Na (3x mol), K (2x mol), Ba (7x mol), O (y mol).

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Ta có: và  x = 0,01 và y = 0,06O %16y m .1007,99 1106x16y    BT:e19x2y0,07 Khi cho Y tác dụng với hỗn hợp các chất trên thì: 4 3 BaSO:0,07mol Am18,65(g) l(OH):0,03mol    Câu 9. Chọn B. Tại m = 85,5 gam 3 4Al(OH)BaSO mm782a2333a85,5a0,1mol   Tại x = V ml 3 2OBa(OH) HAl n4n4.2a0,8(l)V400ml    Câu 10. Chọn D. Dung dịch Y chứa NaOH và NaAlO2 + Với HCl NaOH n0,1moln0,1mol   + Với 3HCl Al(OH)HClNaOH 3a n0,45molnnn0,450,1a9,1 78      + Với 2 3 2HCl NaAlOAl(OH)HClNaOHNaAlO n0,75mol4n3nnnn0,25mol      Vậy X gồm Na (1,05 mol) và Al (0,75 mol)  m = 44,4 (g) Câu 11. Chọn A. Ta có: dư + = 0,2 molOH(Y)n OHnHn mà  2 OOHO H(Y) n2n2nn0,08mol  O O m %m100%m6,4(g) m   Câu 12. Chọn C. Khi cho từ từ X vào KHSO4 thì: 2 3 3 3 3 2 2 322 3 3 3 HCOCOH HCO HCO HCO COCO CO CO n2nn0,11n0,01n1 nnn0,06n0,05n5              Khi Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thì kết tủa thu được là 3 3 BaCO 4 BaCO n0,12molBaSO:0,11mol    2 33 3 HCOCO 2 3 HCO:0,02molnnn0,12Y CO:0,1mol       Vậy trong X có KHCO3 (0,03 mol) và Na2CO3 (0,15 mol)  m = 18,9 (g) Câu 13. Chọn B.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tại V = 3b (kết tủa đạt cực đại)  3 3 OA(OH) H Al n3n3b3t 1b30t00078 n7t2,34 8           Tại 3 3 1 Al(OH) A1 lOH t Vtm(g)4nnn4.0,03 V105ml 2 1000156     Tại V = 5,5b (kết tủa cực đại)  3HCl1 HCl HClAl(OH) tVV5,5bV60mlnn a0,25 156   Kết tủa bị hoà tan hết thì dung dịch thu được là Al3+ (0,03), Na+ (0,105), Cl (y + 0,03) và SO42(0,03) BTDT 2 12 y0,105V0,42VV0,525(l)  Câu 14. Chọn D. Hỗn hợp Mg, Al và Al(NO)3 tác dụng với dung dịch chứa NaHSO4 (x mol) và 0,06 mol NaNO3. Dung dịch X gồm , , và SO42- (x2 Mg(0,24mol)  3 Al(ymol)  4 Na(x0,06mol),NH(ymol)   (vmol). ới ). Xét dung dịch X:2 2MMg(OH) g 13,92 nn 0,24mol 58   23 2 4 4 BTDT NaMgAlNHSO n2n3nn2nx0,060,2423yz2x(1)       2 3 2 4 4 NX aMgAlNHSO 23n24n27n18n96nm23(x0,06)0,24.2427y18t96x115,28(2)        Xét hỗn hợp khí T ta có : mà 2 2 HNO nnt 4 422NaHSONNOH H n10n10n2nx10z12t(3)   Xét dung dịch thu được sau khi cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,92 mol NaOH, ta có: 2 4 2 BTDT NaSOAlO n2nnx0,060,922xy(4)    Giải hệ (1), (2), (3) và (4) ta được . Khi đót0,04mol   2 2 HNO T nn0,04molV1,792(l) Câu 15. Chọn D. Hai khí trong Z là N2O và CO2. Áp dụng BTKL ta tính được: 2 HO n0,65mol  4 BT:H NH n0,04mol   Dung dịch Y chứa Mg2+ (x) Al3+ (y), NH4+ (0,04), Na+ (1,14), NO3 (z) và SO42- (1,14)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Theo đề ta có: BTDT2x3yz1,1x0,34 24x27y62z20,46y0,18 58x19,72 z0,12       2 2 3 BT:N NO COMgCO Mg n0,08molnn0,04moln0,3mol   Ta có: 23 23 223 3 AlAlO Al AlO AAlO lAlO n2n0,18n0,12mol m3,06(g)2n0,03mol 7n102n6,3         Câu 16. Chọn C. Khi cho X tác dụng với H2O thì: 2 HO OO H n0,4mol2n2n0,4n0,15mol   Ta có: NaBa Na BT:e NBa aBa 23n137n160,1520,7n0,2mol nn0,1mol 2n0,1520,052      Khi cho Y tác dụng với H2SO4 và Al2(SO4)3 thu được: 4 3 BaSO:0,1mol Am27,98(g) l(OH):0,06mol    với 33 Al(OH)AlOHH n4n(nn)0,06mol    Câu 17. Chọn B. Dung dịch Y chứa Al3+ (x mol), H+, Cl (y mol), SO42- (y mol). Tại 2 BTDT Ba(OH) H n0,3moln0,6mol3x0,6y2y(1)    Tại (2)m139,9(g)78x233y139,9   Từ (1), (2) suy ra: x = 0,3 và y = 0,5. Vậy 3HAl n3na a 0,752,5 2 x     Câu 18. Chọn C. Trong 2m: ne nhận = = 2,38 mol. Trong m : ne nhận = 1,19 mol  0,595 mol2SO2n 2Hn m + 36,5.(1,19 + 2.nO) = m + 70,295 + 2.0,595 + 18.nO  nO = 0,51 molBTKL  Trong 3m: ne nhận = 3,57 mol 43NHNO BT:en0,08625mol mà mmuối = mKL + = (3m - 16.0,51.3) + 62.(3,57 + 0,51.3.2) + 80.0,08625 =343 NNHNO O mm  486,45  m = 30,99 gam. Câu 19. Chọn A.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tính được: và 2 NO n0,12mol  2H n0,16mol  Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+ (x mol), NH4+ (y mol), Na+ (z mol) và SO42- (1,08 mol) Theo đề: và 2 2 2 2 Mg Mg Mg(OH)Mg 2n4xy2,28n0,48mol 40n40n27,844xy1,32(1)            BTDT3xyz1,2(2) 2 BT:H BTKL HO n0,922y27x18y62z4,48(3)  Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,32 ; y = 0,04 ; z = 0,2 32 BT:N Mg(NO) Mg n0,04moln0,44mol   Ta có: 23 223 3 AlAlO Al Al AAlO lAlO n2n0,32n0,24mol %m23,96%2n0,04mol 7n102n10,56           Câu 20. Chọn A. Từ nồng độ phần trăm  23 23 3 3 NaCO NaCO NaHCO NaHCO mn531x m84n22x   Khi cho từ từ X vào Y thì: 22 3CO(1)HCO nnn0,3x   Khi cho Z tác dụng với Ba(OH)2 thì: 4 3BaSO HCO n0,3molnn0,1mol   BT:C 1 3x0,3x0,1x0,1V4,48(l)  Khi cho từ từ Y vào X thì: mà 2 3 3 CO HCO n1 n2  2 3 2 3 3 3 CO C2 OHCO HCO n0,075 2nn0,3 V5,04(l)n0,15      Vậy V1 + V2 = 9,52. Câu 21. Chọn A. + 2 3 2 3 2 3 23 3 3 2 3 3 CO CO HCO COCOHCO HCO COHCOH n0,06 n0,032 n0,03 nnn0,048V1,0752(l)n0,016 2nnn0,08             Dung dịch X có CO32- (0,028 mol) HCO3 (0,014 mol), SO42- (0,06 mol) tác dụng với OH (0,06 mol) và Ba2+ (0,15 mol) thì:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL OH + HCO3  CO32- + H2OBa2+ + SO42-  BaSO4  Ba2+ + CO32-  BaCO3  Kết tủa gồm 4 3 BaSO:0,06mol Bm22,254(g) aCO:0,042mol    Câu22. Chọn B. Xét phần 1: (tỉ lệ mol 2 32 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 HCO COCO HCO HCO HCOCOH CO CO nnn0,075n0,03moln2 n2nn0,12n0,045moln3             phản ứng) Xét phần 2: 2 32 3CCO OH HCO nnn0,06moln0,04mol     2 3 3 BTDT(Y) NaHCOCO nn2n0,32mol   2 2 3 2 3 3 BT:C BaCOBCO a HCOCO nnnnn0,12mol    2 4 3 3 3 2BaSOBa 2 B4Al(OH)AlOH TDT Na:0,32molAnn0,12molXl:0,15mol Ba:0,12mol m31,08(g)Sn4n0,04mol O:0,225mol OH:0,56mol                   Câu 23. Chọn A. Khi cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch trên thì: 2 4 32 CHClKHSOCO O(trongZ)n nnn0,09mol  Khi cho dung dịch T tác dụng với Ba(OH)2 ta được:   4 4BaSONaHSOnn 0,06mol  3BaCO n0,18mol 3232 3 BT:C HBaCOCO CO(trongZ) COn nnn0,15mol   Trong Z chứa 0,15 mol HCO3 và 0,09 mol CO32Giả sử X là muối NaHCO3, gọi muối của Y là A2(CO3)n ta có:  2 3 23n CO A(CO) n0,15 n nn       3 23n 23 23n muèi NaHCO n1 A(CO) ACO A(CO) m84n M8,64n M96 n 0,09   22 3 3ACO CO A MM M 18 2 Vậy X là NaHCO3 và Y là (NH4)2CO3  40,68%.Y%m

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Phần trăm khối lượng oxi trong X gần nhất với:

A. 1,7. B. 2,1. C. 2,4. D. 2,5.

Câu 1: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và A12O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

A. 106,38 gam. B. 34,08 gam. C. 97,98 gam. D. 38,34 gam.

Câu 4: Hòa tan hết m gam hỗn họp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào lượng nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Sục CO2 vào X thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị dưới đây:

Câu 3: Hoà tan 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 23,4 gam. B. 27,3 gam. C. 10,4 gam. D. 54,6 gam.

Câu 5: Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỉ lệ mol tương ứng là 6:1:2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 94,16 gam. B. 88,12 gam. C. 82,79 gam. D. 96,93 gam. Câu 6: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H là 11,5. Giá trị của m là:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 27,96 gam. B. 29,72 gam. C. 31,08 gam. D. 36,04 gam. Câu 7: Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là: A. 61,32 gam. B. 71,28 gam. C. 64,84 gam. D. 65,52 gam. Câu 8: X là hỗn hợp gồm Al, CuO và 2 oxit sắt, trong đó oxi chiếm 13,71% khối lượng hỗn hợp. Tiến hành nhiệt nhôm (không có không khí) một lượng rắn X được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc) và có 1,2 mol NaOH đã tham gia phản ứng, chất rắn còn lại không tan có khối lượng là 28 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 28,00 lít. B. 26,88 lít. C. 20,16 lít. D. 24,64 lít. Câu 9: Cho m gam Al tác dụng với V ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kết tủa vào số mol Ba(OH)2 như sau:

A. 12,0%. B. 10,0%. C.8,0%. D. 9,0%.

A. 12. B. 13. C..14. D. 15. Câu 12: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan 21,9 gam X vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch A12(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 1,56 gam. B. 27,96 gam. C. 29,52 gam. D. 36,51 gam. Câu 13: Hỗn hợp X gồm Ca, Mg, MgCO3, MgO, CaO. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 48,48 gam chất tan; 7,616 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 143/17. Cho 23,84 gam hỗn

Giátrịcủaygầnnhấtvới:

A. 93. B. 70. C.58. D. 46,5. Câu 10 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị. Giá trị của x (tính bằng mol) là:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 0,66. B. 0,82. C.0,96. D. 1,00.

Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng, vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH =13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?

D. 0,448 lít và 11,82 gam.

Câu 15 Hỗn hợp X gồm Na2O, Na2O2, Na2CO3, K2O, K2O2, K2CO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm các chất tan có cùng nồng độ mol; 3,024 lít hỗn hợp khí Z(đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,889. Giá trị của m là:

A. 21,780 gam. B. 22,689 gam. C. 29,040 gam. D. 30,492 gam.

Câu 16 Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300ml dung dịch NaHCO3 0,lM; K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M khuấy đều thu được V lít CO2 bay ra và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M và BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là:

B. 36,4 gam. C. 37,6 gam.

A. 0,448 lít và 25,8 gam. B. 1,0752 lít và 20,678 gam. C.1,0752 lít và 22,254 gam.

A. 18,2 gam.

hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp Z gồm NO và CO2 có tỉ khối so với H2 là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 74,72 gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 16,67. B. 17,80. C. 18,5. D. 20,25. Câu 14 Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:. A. 98,83gam. B.104,24gam. C.104,26gam. D. 110,68 gam.

Câu 17 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m là:

D. 46,6 gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 2,464 lít và 24,465 gam. B. 3,36 lít và 7,88 gam.

C. 2,464 lít và 52,0,45 gam. D. 3,36 lít và 32,345 gam.

A. 4,32 gam. B. 4,64 gam. C. 4,8 gam. D. 5,28 gam. Câu 22 Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M thì sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là: A. Na. B. Li. C. K. D. Cs. Câu 23 Dung dịch X gồm NaOH x (mol/1) và Ba(OH)2 y (mol/1) và dung dịch Y

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 19 Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, , Cl và Ba2+ . Lấy 100 ml3HCO dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3; kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 10,062gam. B. 11,850gam. C.14,175gam. D. 23,700 gam.

Câu 20 Đốt cháy 24,7 gam hỗn hợp gồm Na và Ba trong oxi một thời gian thu được 26,62 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y; 13,98 gam kết tủa và 3,136 lít khí H2 (đktc). Cho 37,92 gam phèn chua nguyên chất (KAl(SO4)2.12H2O) vào dung dịch Y thu được lượng kết tủa là: A. 21,76 gam. B. 23,32 gam. C. 29,52 gam. D. 32,64 gam. Câu 21 Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

Câu 18 Nhỏ rất từ từ 250 ml dung dịch X chứa (Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M) vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,35M khuấy đều thoát ra V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào Y được m gam kết tủa. Giá trị V và m là:

D. Fe2O3; 8,00 gam.

C. 0,54 và 5,16 gam.

gồm NaOH y (mol/l) và Ba(OH)2 x (mol/1). Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325

C.Fe3O4; 2,76 gam.

Câu 25 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí, hiệu suất 100%) với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, chất không tan T và 0,03 mol khí. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam một chất rắn. Công thức của oxit sắt và khối lượng của nó trong hỗn hợp X trên là:

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.

A. 8,10 và 5,43 gam.

B. 1,08 và 5,43 gam.

A. 0,1 và 0,075 mol. B. 0,05 và 0,1 mol. C. 0,075 và 0,1 mol. D. 0,1 và 0,05 mol.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là:

A. FeO; 7,20 gam.

Câu 26 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH 1,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị có thể có của V là:

C. 2,688 lít. D. 3,36 lít.

B. Fe3O4; 6,96 gam.

D.1,08 và 5,16 gam.

Câu 24 Hòa tan hết 28,6 gam Na2CO3.xH2O vào nước thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào X, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Y, sinh ra tối đa 9,85 gam kết tủa. Giá trị của x và V là:

A. 25 và 300 ml. B. 10 và 150 ml. C. 10 và 100 ml. D. 25 và 150 ml.

Câu 27 Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 là:

Câu 28 Hòa tan hoàn toàn m gam bột nhôm trong dung dịch chứa HCl và HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al3+ . Đem toàn bộ lượng hỗn hợp khí Y trộn với 1 lít oxi thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng của hỗn hợp khí Y nhỏ hơn 2 gam. Giá trị của m là:

A. 0,4 mol. B. 1,4 mol. C. 1,9 mol. D. 1,5 mol.

A. 18,78 gam. B. 25,08 gam. C.28,98 gam. D. 31,06 gam.

A. 68% Na2CO3 và 32% NaHCO3. B. 16% Na2CO3 và 84% NaHCO3.

Câu 30 Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không thay đổi nữa, đem cặn chất rắn thu được thấy nặng 69 gam. Thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

C. 84% Na2CO3 và 16% NaHCO3. D. 50% Na2CO3 và 50% NaHCO3.

Câu 31 Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 28,4% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm là 29,335% và 4,032 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. Giá trị của m là:

Câu 32 Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na2O vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 m (gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl V (ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau: Giá trị của a là:

Câu 29 Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:

A. 9,72 gam. B. 8,10gam. C. 3,24 gam. D. 4,05 gam.

Câu 33 Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa 6,67 m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:

Câu 35 Một loại nước cứng X chứa các ion Ca2+, Mg2+, , trong đó nồng3 HCOCl độ là 0,002M và là 0,008M. Lấy 200 ml X đun nóng, sau khi các phản3HCO Cl ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để làm mềm dung dịch Y (loại bỏ hết các cation kim loại) cần cho vào Y lượng Na2CO3.10H2O gần nhất với khối lượng là: A. 2,574 gam. B. 0,229 gam. C. 0,085 gam. D. 0,286 gam.

A. 5,2%. B. 4,2%. C. 5,0%. D. 4,5%.

Câu 34 Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 25,55%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 17,28%.

23OO Al

  

Thêm vào dung dịch X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 13,56%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y gần nhất với:

A. 14,40 gam. B. 19,95 gam. C. 29,25 gam. D. 2460 gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

10016

2 2 n2 H n

Câu 36 Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 18,27 gam. B. 14,90 gam. C. 14,86 gam. D. 15,75 gam. Đáp án Câu 1: Chọn A. Ta có: 19,47.86,3 1,05 1,05mol;n0,35mol 3 Gọi R là kim loại trung bình của Na, K, Ba: RnHOR(OH)H n0,6mol

2

  

A. 3,6 gam. B. 1,2 gam. C. 2,4gam. D. 4,8 gam.

n

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Theo phản ứng: 2OH H n2n1,2mol  23 22 HHCl 2OHAlO2AlOHO nn3,20,752,4mol     Dung dịch Y: 2 du n AlO:0,7mol OH:0,5mol R      Cho Y tác dụng với dung dịch HCl mà bản chất là: 2 OHHHO 0,50,5    2 2 3AlOHHOAl(OH) 0,70,70,7    H+ còn dư, phản ứng: 3 3 2 3HAl(OH)Al3HO 1,20,4     Vậy Al(OH)3 còn lại: 0,7 - 0,4 = 0,3 mol. 3Al(OH) m0,37823,4gam  Câu 2: Chọn A. Dung dịch Y có chứa ion OH : 2OH H 5,6 n2n2.0,5mol. 22,4  HOH nn0,5mol.   lít. 24 24HOSS HHO 1 0,25 nn0,25molV0,125 2 2   Câu 3: Chọn A. nAl = 0,46 mol. Gọi 2 2NONxn;yn  Ta có: x + y = 0,06(1). 2Y/H Y d18M36  Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và N2 ta có: 44 36-28 = 8 2 NOn

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 36 2 2 NO N n81 n81  22 44 - 36 = 8 2Nn x - y = 0(2) Giải (1) và (2) ta được: x = 0,03 mol, y = 0,03 mol. Các bán phản ứng: 3 AlAl3e   0,46 1,38 3 322 10HNO8e8NONO5HO  0,24 0,03 3 322 12HNO10e10NON5HO  0,3 0,03 Theo các bán phản ứng trên ta thấy số mol e nhường ở nhôm lớn hơn số mol e nhận ở HNO3 nên có NH4NO3 3 3432 10HNO8e8NONHNO5HO   0,84 0,105 Muối thu được chứa: 33 43 AlNO:0,46mol NHNO:0,105mol      m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam. Câu 4: Chọn B. Tai giá trị mol thì kết tủa BaCO3 đạt giá trị cực đại nên 2CO n0,1  32 BaCOCO nn0,1mola0,1.   Tại giá trị mol thì sản phẩm chứa hai chất là BaCO3 max và NaHCO3. 2CO n0,36  Bảo toàn 3 3NAHCO BaCO n0,36n0,360,10,26mol.   

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Bảo toàn Na ta có nNaOH = 0,26 mol. 2Ba(OH) n0,1mol.  X 2 2 2 2 Na NNaOH aO HO H BBa(OH) a BaO          Theo sơ đồ trên ta áp dụng định luật bảo toàn hiđro: 2 HO 0,260,1.20,1.2 n 0,33mol. 2    Bảo toàn nguyên tố O: 2 2O(X)HONaOHBa(OH) nnn2n  OX n0,262.0,10,330,13mol.  Bảo toàn khối lượng: mX = 0,26.40 + 0,1.171 + 0,2 - 0,33.18 = 21,76 gam. OX %0,13.16m.1009,56% 21,76   Câu 5: Chọn D. Ta có: 4 2 Z2 Z NH H:0,06 n0,1H:0,01m1,0gam;na NO:0,02         Lại có 2 2 3 4NaOH Mg(OH) 2 2 2 24 4 Mg:0,24Na:1,52 Al:b K:c NH:a n0,24Y AlO:b K:c CCl0,9 l,9SO:c SO : :0 :c                      BTKL Y bc0,62m18a27b135c37,71a3bc0,42    Y BTKL20,96+136c+0,936,5=0,9c0,06.24am1,0 18 2   a0,08 18a27b8c8,08b0,24m96,93. c0,38      

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 6: Chọn C. 2 34 2 24 4 2 Mg:0,19mol K KNH NO 0,19molMgHSO SO NO:0,06mol H:0,02mol                      sốmol e  4 NH0,02mol.   sốmol KNO3 = 0,08 mol.BTNTN số mol K+ = 0,08 mol. E  số mol mol. ,  2 4 SO0,24  m31,08gam. Câu 7: Chọn D. 2 24 42 2 3 4 3 Mg:x Na:0,2 HSO:0,5molNHOMH:y gNaNO:0,2molSO:0,5 NO:z NO:0,1mol                  e N 2xyz0,8 2x8y x0,39 0y0,06m65,52gam ,1.3 yz0,1 . z0,04                Câu 8: Chọn B. 0t 2 xy 23 Al:x Al Cu CCu,Fe:28gam uOFNaOH1,2mol e H:Vlit FeO AlO:y              Ta có: x2y1,2 x0,8 163y 2.10013,71y0,2 7x102y28      

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL lít. 2 2H e H 0,8.3 n1,2molV26,88 2   Câu 9: Chọn B. Dung dịch Y có và . 243 V AlSOxmol 3  3 V AlClxmol 3   3 2 4nAl3xmolnSO   Tại n(Ba(OH)2) = 0,75 mol n(OH ) = 1,5 mol: lúc này cả 2 kết tủa tối đa với 3 1 nAl(OH)nOH0,5mol 3   vô lí. 4m4 ax max nBaSO2330,578139,9nBaSO0,4330,5:   Chứng tỏ trong dung dịch Y còn H+ dư đoạn đồ thị đi lên đầu tiên đến y chỉ có 2 phản ứng là: kết tủa hết Al3+ = 1,5 - a2 HOHHOnOH   (1)3max 1,5anAl(OH)3  22 4 4SOBaBaSO   Dung dịch Y (: x mol, Cl : x mol, H+: a mol2 4SO Bảo toàn điện tích:  33xanAl 3   .(2)3max 3xanAl(OH)3  Từ (1) và (2), ta được: x = 0,5 mol Tại kết tủa tối đa:  4m3 ax max 178(3xa) 39,9nBaSOnAl(OH)233x3    Thay x = 0,5 vào a = 0,6 mol = n(H+) dư n(Ba(OH)2) dùng cho đoạn y (trung  hòa hết H+ dư = 0,3 mol tại y chính là kết tủa BaSO4: n(BaSO4) = n(Ba(OH)2) = 0,3ymol=0,3.233= 69,9 gam70 gam.  Câu 10: Chọn B. - Các phương trình phản ứng theo thứ tự: 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl(1)

 

Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm: Na (x mol), K (y mol), Ba (z mol), O (t mol).l6t

+ Phản ứng (2): 3NaOHAlOH n3na

+ Phản ứng (1): 3 3 3NaOHAlClAl(OH)AlCl n3n3a;nna.

=>

t = (2.0,14 - 2.0,07) : 2 = 0,07 mol m = 12,8 13 gam. Câu 12: Chọn C.

-

Từ

OH(Y) n0,040,2(0,20,20,15)0,14mol

-

  Hỗn

+ Phản ứng (1) hết: (3a; a).

  

Dung dịch sau có pH = 13 nên sau phản ứng còn dư kiềm: nOH dư = 0,1.0,4 = 0,04 mol.

Theo định luật bảo toàn electron, ta có: 2 HOH(Y)xy2z2t2n2n 

+ Chưa phản ứng: (0; 0).

NaOH + A1(OH)3 NaAl(OH)4 (2) Đặt . Từ các phương trình phản ứng, ta có: 3AlClan

= 8,75% m.

- Tổng số mol OH : 3 3OAlOH) H Al n20,12a0,38n0,1mol;n0,02mol    2 2 44S BBaSO a O n0,12mol;n0,15moln0,12mol    

- Theo định luật bảo toàn nguyên tố cho Ba: 2BaBa(OH) nn0,12mol. hợp X gồm Na: a mol; O: b mol; Ba: 0,12 mol. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 23a + 16b + 0,12.137 = 21,9. 23a + 16b = 5,46(1) Theo định luật bảo toàn electron, ta có: a + 2.0,12 = 2b + 0,05.2(2) (1) và (2): a = 0,14 mol; b =0,14 mol.

- Sử dụng tính chất đồng dạng của các tam giác thích hợp, tính được: x = 0,82.

- Các điểm đặc biệt:

Câu 11: Chọn B.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

+ Phản ứng (2) hết: (4a; 0). a = 0,24; 3a = 0,72; 4a = 0,96.

 

  

dụng định luật bảo

n

- Tổng khối lượng kết tủa: m = 0,12.233 + 0,02.78 = 29,52 gam. Câu 13: Chọn C.

X

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

- Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp Y, ta có:

3   - Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: 2CO NO n0,12mol;n0,12mol.   2Z X/H M37d18,5. Câu 14: Chọn D. Ta có: H2: 0,2 mol; trong Z(nZ = 0,23) có: N2: 0,01 mol; NO: 0,02 mol. 2 32 NaOH 4 2 24 4 Mg:0,42molAlO:amol Al:amol K:bmol K:bmol YNNa:1,72mol H:cmol CCl:1,12mol l:1,12molSO:bmol SO:bmol                       Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch Y, ta được: 0,42.2 + 3a + b + c = 1,12 + 2b3a - b + c = 0,28(1)

NO

3

- Áp dụng định luật bảo toàn e, ta được: 2a + 2b = 2c + 2.0,22 2a + 2b - 2c = 0,44(2) mmuối khan = = 111a + (b + 0,12).95 = 48,48(3)2 2CaClMgClnm Từ (1), (2), (3): a = 0,18 mol; b = 0,18 mol; c = 0,14 mol. tác dụng với dung dịch HNO loãng dư cho này chứng tỏ dung dịch T còn có Áp toàn được: 0,440,01.80,12mol

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp, ta được: 40a + 24b + 16c + 0,12.84 = 23,84 40a + 24b + 16c = 13,76 (1)

Y: 0,34 mol; H2: 0,22 mol; CO2:0,12 mol. Quy đổi hỗn hợp X gồm: Ca: a (mol); Mg: b (mol); O: c (mol); MgCO3: 0,12 mol.

ta:  3232CaNOMgNO mm0,18164(0,180,12)14873,92gam74,72gam      Điều

muối NH4NO3 và: 43 43NHNO NHNO m74,7273,920,8gm0,01mol    -

electron, ta

mY = 27a + 135b + 18c + 49,84 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Theo định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: NaONaCl CO O 1 1 nn0,15mol;nn0,15mol;n0,11mol;n0,05mol

2 2    

27a + 8b -18c = 7,16(3)

nHC1 phản ứng = 0,3 + 0,3 = 0,06 mol. nHCl ban đầu = 0,6 + 03 = 0,9 mol. m + 0,9.36,5 = 50,85 + 0,3.18 + 0,135.20,889.2m = 29,04 gam.  Câu 16: Chọn C.

2 2 2

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y: NaCl, KCl và HC1 dư; khư Z gồm CO2 và O2. Áp dụng phương pháp đường chéo với hỗn hợp Z, ta được:

mY = 27.0,2 + 135.0,4 + 18.0,08 + 49,84 = 110,68 gam.

Từ (1), (2), (3): a = 0,2 mol; b = 0,4 mol; c = 0,08 mol.

23,88 + 136b + 40,88 = mY + 1,28 + (1,12 + b - 0,4 - 4c).9

Câu 15: Chọn C

Ta có: n0,03mol;n2.0,030,06mol;n0,020,060,08mol.

2 2Z O CO n0,135mol;n0,025mol;n0,11mol.

Sau khi Y tác dụng với NaOH, ta có: b + 1,72 = a + 1,12 + 2b a + b = 0,6 (2)mY = 0,24.24 + a.27 + b.39 + c.18 + 1,12.35,5 + b.96

Trong Y: nNaC1 = a mol, nKC1 = a mol và nHC1 = a mol.

  

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: (36,5 + 74,5 +58,5)a = 50,85 a = 0,3 mol.

KOKCl

2 3 3HCO CO H

    2 3 22 CO2HCOHO   x mol 2x mol 3 22 HCOHCOHO   y mol y mol

3 3

tủa

Câu 17: Chọn tác dụng với dung dịch HCl thu được 2 khí (CO2: 0,2 mol và H2: 0,1 mol) và dung dịch Y chứa KCl:

2

2

KCl 59,6 n0,8mol 74,5  Theo định luật bảo toàn nguyên tố cho Clo: HCl ddHCl 0,8.36,5n0,8molm0200gam. ,146    Vì KCl C59,6 % 25,0841%m46,6gamm2000,2440,12     Câu 18: Chọn B. Ban đầu: Na2CO3: 0,1 mol; KHCO3: 0,15 mol; H2SO4: 0,105 mol. Gọi . Ta có: 23 3 NaCOpuKHCOpu na;nb   24HSO a0,12 b;na0,5b0,15 0,153   a0,06mol,b0,09mol 

Do đó, sau phản ứng dư Ba2+; OH: mkết = 197.(0,028 + 0,014) + 233.0,06 = 22,254 gam.

V = 22,4(x + y) = 22,4(0,032 + 0,016) = 1,0752 lít.

0,014mol 0,014 mol 0,014 mol 0,014 mol

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2xy0,08 xx0,032mol;y0,016mol 0,06 y0,03      

0,06 mol 0,06 mol 0,06 mol 2 BaCOBaCO mol 0,028 mol 0,028 mol

- Thêm 0,06 mol OH và 0,15 mol Ba2+ vào dung dịch X: 2 4 4BaSOBaSO

- Dung dịch X chứa 0,028 mol ; và Na+, K+ . 2 2 3 3 4CO;0,014molHCO;0,06molSO

   0,028

2 3 32 BaHCOOHBaCOHO    

D. X

Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+; 0,075 mol ; 0,05 mol Cl ;3HCO và xmol K+

 2

+

Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+; 0,15 mol ; trong 200ml dung dịch3HCO X có 0,2 mol Cl

Khối lượng chất rắn khan thu được là: 0,025.39 0,05.137 0,0375.60 0,05.35,5 = 11,85 Chọn m26,6224,71,92gamn0,06mol

+

gam. Câu 20:

2

Theo định luật bảo toàn điện tích: x= 0,025 mol.

2 2 3 KBaCOCl mmmmm.    m =

+

A. -. 2 2O O

   Gọi nNa = x; nBa = y. Ta có: 23x + 137y = 24,7(1) Theo định luật bảo toàn e: (2)22 OH x2y4n2n4.0,062.0,140,52  Từ (1), (2): x= 0,24; y = 0,14 H2SO4 phản ứng hết. 4BaSO n0,06mol0,14mol:  24 4HBaSSO OHCl nn0,06moln0,12mol   Theo định luật bảo toàn điện tích: = 0,24 + 2.0,14 - 2.0,06 - 0,12 = 0,28 molOH n - 0,08 mol KAl(SO4)2.12H2O) + dung dịch Y 3 3Al3OHAl(OH)   0,08 mol 0,24 mol 0,08 mol 3 22 Al(OH)OHAlO2HO  0,04 mol 0,04 mol 22 4 4BaSOBaSO  m78(0,080,04)233(0,140,06)21,76gam   Câu 21: Chọn B.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2 3CO BaCO nab0,15mol;n0,04mol.   lít;2CO V0,15.22,53,36  3BaCO n0,04.1977,88gam.  

Khi cô cạn xảy ra phản ứng: , do đó số mol3322 2HCOCOCOHO 3 CO0,0375

Câu 19: Chọn B.

.

3 2 2 NO n0,6molX:Mg:amol;Cu:(0,3a)mol 

 Câu

dung dịch M và N có ion Ba2+ . So

 

- Y tác dụng với dung dịch HCl: MCl + AgNO3 MNO3 + AgCl z molz mol HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl 0,5 mol0,5 mol Ta được z + 0,5 = 0,52 z = 0,02 mol mX = 0,1.(2M + 60) + 0,05.(M + 61) + 0,02.(M + 35,5) = 20,29 M = 39 (kali). 23: Chọn B. dịch với dung KHSO4 đều sinh ra kết tủa chứng tỏ trong sánh: tủa

Trong 19,44 gam kết tủa gồm: Ag: 0,1 mol; Cu: 0,25 - 0,12 = 0,13 mol; Mg: 0,32 gam.m

x mol 0,5x mol 0,5x mol 0,5x(18 + 44) = 20,29 - 18,74 x = 0,05 mol. X + 0,5 mol HCl tạo ra 2CO nxy0,15y0,1mol. 

tạo thành khác tỉ lệ CO2 phản ứng, chứng tỏ1,970,04 1,47750,0325   OH phản ứng hết, trong dung dịch chứa muối Ba(HCO3). Thí nghiệm 1: 0,04 mol CO2 + 200ml dung dịch X 0,01 mol BaCO3. 2 3 3 3COBaCOHCO HCO nnn0,04moln0,040,010,03mol    (1)3 3OBaCO H HCO n2nn2.0,010,030,05mol0,2(x2y)0,05  

= 24a + 0,32 = 24.0,18 + 0,32 = 4,64 gam. Câu 22: Chọn C. Hỗn hợp X: MHCO3 (x mol), M2CO3 (y mol) và MCl (z mol)

Dung

M và N phản ứng

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

tỉ lệ kết

Nung X thì: 2MHCO3 M2CO3 + CO2 + H2O

- Khi nFe =0,15 mol, nếu Fe thiếu thì Cu bị đẩy ra mCu = 0,15.64 = 9,6 gam > 9,36 gam nên Fe dư. Dung dịch cuối cùng là: Mg2+: a mol; Fe2+: (0,3 - a) mol. Bảo toàn khối lượng: 9,368,40,3aa0,18mol. 6456 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Thí nghiệm 2: 0,0325 mol CO2 + 200ml dung dịch Y 0,0075 mol BaCO3. 2 3 3 3COBaCOHCO HCO nnn0,035moln0,03250,00750,025mol    (2)3 3OBaCO H HCO n2nn2.0,00750,0250,04mol0,2(2xy)0,04    Từ (1), (2): x = 0,05 mol; y = 0,1 mol. Câu 24: Chọn B. Dung dịch X chứa Na2CO3. Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào X thì: Na2CO3 + 2HCl NaHCO3 + NaCl(1) NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O(2) Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì: Ba(OH)2 + NaHCO3 BaCO3 + NaOH + H2O. 2 3CO BaCO n0,05mol;n0,05mol.   232 3NaCOCOBaCO nnn0,1mol 232 NaCOHO M28610618x286x10.  232 HClHCl(1)HCl(2)NaCOCO nnnnn0,15molV150ml.   Câu 25: Chọn B. (1)xy23 2yAl3FeOyAlO3xFe   Y + NaOH sinh ra khí nên Y chứa Al dư, Fe và Al2O3. 2 22 23 22 2Al2HO2NaOH2NaAlO3H AlO2NaOH2NaAlOHO       Từ phương trình trên, ta có: nAl dư = 0,02 mol. Dung dịch Z gồm NaOH dư và NaAlO2 và Z tác dụng với CO2 xảy ra phản ứng: 222 3 3 3232 NaAlOCOHOAl(OH)NaHCO 2Al(OH)AlO3HO    2 23Al(X)NaAlO(Y)AlO 5,1 nn2n2.0,1mol. 102   moxit = 9,66 - 0,1.27 = 6,96 gam (tới đây ta đã chọn được đáp án B) Để tìm công thức oxit sắt, ta có: .23 AlOAl(X)Aldu 1 nnn0,04mol 2   Áp dụng bảo toàn khối lượng: 23Fe AlOAl XFe mmmm5,04gamn0,09mol.   

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Công thức oxit Fe3O4. 23 Fe Fe AlO O n0n ,09993 n0,044n434  Câu 26: Chọn B. Ta có: K2CO3: 0,02 mol; KOH: 0,14 mol; BaCO3: 0,06 mol TH 1: KOH phản ứng còn dư 2 323 COBaCOKCO nnn0,060,020,04mol.   V =8,96 lít (không phù hợp) TH 2: KOH phản ứng hết: 2 32 CO2OHCOHO   0,07 mol 0,14 mol 0,07 mol 2 332 COCOCOHO   0,03 mol(0,07 + 0,02 - 0,06) mol lít. 2CO n0,1molV2,24  Câu 27: Chọn B. Vì có khí H2 bay ra chứng tỏ có Al dư. Ta có: 3 2 BTDT Al Cu:0,03n0,03mol. Ag:0,03     Và 2 BTelectron H Al n0,015moln0,01mol.   BTNTAl 1 m0,04.271,08gam.  m2 = 0,03.64 + 0,03.108 + 0,01.27 = 5,43 gam.BTKL Câu 28: Chọn C. Do Y 2 2 m2Y13,33 0,15 YOV      2 e YH:0,09moln0,09.20,06.30,36. NO:0,06mol    BTelectron0,36 m.273,24(gam). 3   Câu 29: Chọn C. Vì Z là hỗn hợp hai hợp chất nên không có N2.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Z 2 NO:aab0,2a0,1(mol) n0,2NO:b30a44b7,4b0,1(mol)            Nếu 43 CDLBT NHNO na122,325,380a62(8a0,1.30,1.8).   a = 0,05 (mol). 3 343 HNO Z NH BTNT ON N NO n0,10,1.28.0,050,1.30,1.80,05.21,9(mol).   Câu 30: Chọn B. Khi nung nóng chỉ có NaHCO3 bị nhiệt phân: ;0t 3 2322 2NaHCONaCOCOHO  còn Na2CO3 có thể xem là trơ và không bị nhiệt phân. 22 COHO mmm31(gam)  3 3 NaHCO 23 3NaHCO:84gam 1 n2.1(mol)NaCO:16gam 62    Câu 31: Chọn D. Ta có:  243 BTNTAl AAl(trongm) lSO 80,37 n 0,235n0,47mol 342    2 424 SddHSO O 0,705.98n0,705m0243,275(gam). ,284    Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd sau pư 080,37273,973(gam). ,29335   m + 243,275 = 273,973 + 0,18.2 => m = 31,06 (gam).BTKL Câu 32: Chọn C. - Các phương trình phản ứng: + Đoạn từ 0 đến 150 (trung hòa NaOH dư): 2 HOHHO  Với: nH+ = nNaOH (dư) = 0,15 mol. + Đoạn từ 150 đến 350 (tạo kết tủa): 3 3Al3OHAl(OH)  Với: . 23 AAl(OH) lOH nnn0,350,150,2mol    + Đoạn từ 350 đến 750 (kết tủa tan vào dung dịch): . 3 22 Al4OHAlO2HO  Với: 2 H AlO n0,750,35 n 0,1mol 44   

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - Tổng số mol đã dùng: 2AlO n 22 ANaAlO lO nn0,20,10,3mol  - Áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố cho Al và Na, ta được: 2 23 AlO AlO n0,3 n 0,15mol 22  Và 2 2 NaOHNaAlO NaO nn0,150,3 n 0,225mol. 22      - Khối lượng hỗn hợp Al2O3 và Na2O: a = 0,15.102 + 0,225.62 = 29,25 gam. Câu 33: Chọn C. Ta có: 2 43 BTelectron N NBTKL HNO mn0,08 .20,008.108x 24 nx 6,67mm(0,008108x)6280x          m2,4242gam . x0,0152525mol  Câu 34: Chọn D. Giả sử lấy 100 gam dung dịch HCl nHCl = 0,7 mol. 3 BTNTCa HCl 2 CaCO BTNTC 2 CaCl:a na CO:a   %36,5(0,72a) HCl 0,1728a0,1mol. 100100a44a    3 BTNTMg HCl 2 MgCO BTNTC 2 MgCl:bnb CO:b   %36,5(0,720,12b) HCl 0,1356b0,05mol. 100560,184b44b    2 %0,05.95 MgCl 4,41% 105,640.0,05     Câu 35: Chọn B. Ta có: BTDT anion cation n0,2(0,0020,008)0,002(mol)n0,001.    Chú ý: Khi đun nóng thì 02 3 3 t HCOCO 232 NaCO10HOY n0,0010,00020,0008m0,2288(gam).  

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 36: Chọn B. Ta thấy: , có khí H2 nghĩa là hết.2 Y MH:0,01mol 23Y NO:0,03mol    3NO Ta có: nMg (phản ứng) e 4,322,040,095(mol)n0,19(mol) 24    4 BTNTN NH BTelectr N o a n 0,190,01.20,03.3 n 80,01(mol)n0,04(mol)     Trong X có:  2 4 2 BTKL 4 BTDT SO Mg n0,12(mol) :0,095 Na:0,04 Nm14,9gam. H:0,01          

Xácsau:định tỉ lệ x: y? số

M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng?

A. 1,0752 và 22,254. B. 1,0752 và 24,224.

1,0 Số mol HCl 0,2 0,4 0,6 0

A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau.

D. 0,448 và 11,82.

C. 0,448 và 25,8.

B. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân.

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Cho từ từ 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là

C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí.

Câu 2: (Thuận Thành 1 – Bắc Ninh lần 1 2019) Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH. Câu 3: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị molAl(OH)3

hợp khí X gồm NO, H2 và NO2

A. 0,300. B. 0,350. C. 0,175. D. 0,150.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

+ Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X.

Câu 4: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào H2O dư thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là

A. 8,9. B. 15,2. C. 7,1. D. 10,6.

Câu 7: (Yên Lạc Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong (0,34 mol) và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít (đktc) hỗn với tỉ lệ mol tương ứng 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối.

dung dịch hỗn hợp chứa HNO3

A. 1:3. B. 5:6. C. 3:4. D. 1:2. Câu 5: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hấp thụ hết một lượng khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết lượng X vào 140 ml dung dịch HCl 1M và khuấy đều thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, nếu cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 24,625 gam kết tủa. Giá trị của a là

+ Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.

2 –

Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1: 3. B. 4: 3. C. 1: 1. D. 2: 3.

Câu 6: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Dung dịch X chứa a mol ZnSO4, dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau:

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia phản ứng, đồng thời thấy có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng MgO trong hỗn hợp ban đầu là

Câu 9: (minh họa THPTQG 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là

Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch Y là? A. 23,06 B. 30,24 C. 21,48 D. 22,79

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 29,41%. B. 26,28%. C. 32,14%. D. 28,36%.

Câu 8: (minh họa THPTQG 2019) Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

A. 19,70. B. 39,40. C. 9,85. D. 29,55.

A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2.

CÂU 11: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Hấp thụ hết 4,48 lít(đktc) CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào

CÂU 10. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 500ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:

CÂU 12: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

A. 7:6. B. 4:3. C. 6:5. D. 5:4.

A. 0,15. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,2.

CÂU 13: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Cho 6,06 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào dung dịch chứa đồng thời các axit HCl 2M và H2SO4 1M thu được dung dịch X chứa m gam chất tan và 4,66 gam kết tủa. Khi cho 5,13 gam muối Al2(SO4)3 vào dung dịch X thì sau các phản ứng hoàn toàn thu được 3,11 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,78. B. 4,96. C. 5,23. D. 5,25.

CÂU 14: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, khi hết V lít hoặc 2V lít thì đều thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

CÂU 15: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4 Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của y là:

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít)

A. 13,26. B. 14,04. C. 15,60. D. 14,82.

Khối lượng kết tủa (gam) V2 62,91 V1

Giá trị của V2 : V1 nào sau đây là đúng?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL n

2abb b 2b 0,0625 00,175 x

CÂU 17: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 0 Số mol NaOH Khối lượng kết tủa (gam) 6,42 0,60,2

Giá trị của b là:

Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là?

A. 0,10. B. 0,12. C. 0,08. D. 0,11.

CÂU 16: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 680ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:

A. 53,06% B. 63,24% C. 78,95% D. 72,79%

A. 7,35. B. 6,14. C. 5,55. D. 6,36.

A. 0,03 B. 0,06 C. 0,05 D. 0,04

(loãng, vừa đủ), thu được y mol khí NO duy nhất và dung dịch Y chứa (m+30,9) gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,5 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của (m+30y) là:

Câu 20: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Hòa tan hỗn hợp X gồm m gam Al và Al2O3 trong 1,4 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng 2,52

A. 45,62 gam. B. 47,54 gam. C. 42,44 gam. D. 40,52 gam.

t+0,02 t 0,21

CÂU 18: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol) và Al2(SO4)3 y (mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của (y – x) là?

Số mol kết tủa

Số mol Ba(OH)2

Câu 19: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Ba và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch X và còn lại 5,1 gam rắn không tan. Cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau

Giá trị của m

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

CÂU 23: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na và Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây

gam khí N2O và NO. Cô cạn dung dịch Y được chất T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được (m+4,8) gam chất rắn. Mặt khác để tác dụng với các chất trong dung dịch Y thì cần tối đa 1,67 lít dung dịch KOH 1M. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol của hỗn hợp X là?

A. 0,40 B. 0,35 C. 0,45 D. 0,25

Khối lượng kết tủa (gam)

A. 0,25 B. 0,30 C. 0,35 D. 0,40

A. 8,20 gam. B. 7,21 gam. C. 8,58 gam. D. 8,74 gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Số mol H SO loãng (mol)

CÂU 22: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước thu được 3,024 lít khí (đktc), dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch CuSO4 dư, kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch có khối lượng giảm đi 1,38 gam. Cho từ từ 55 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được 5,46 gam chất rắn. Giá trị của m là

CÂU 21: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau. Giá trị của (a + b) gần với giá trị nào nhất sau đây?

81,6589,45

A. 18,5% B. 12,6% C. 16,4% D. 17,8%

CÂU 24: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Phần trăm khối lượng của oxi có trong X gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Giá trị nào sau đây của mmax là đúng?

A. 158,3 B. 181,8 C. 172,6 D. 174,85 Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Hòa tan hết 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3,MgvàAlvàodung dịch chứa NaNO3 và2,16molHCl.Saukhi kết thức phản ứng thu được Số mol Ba(OH)2 (mol) Khối lượng kết tủa (gam) mmax 0,80,2

dung dịch Y chỉ chứa các muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH thu được kết tủa. Lấy kết tủa nungngoàikhôngkhí tới khối lượng không đổi thu được 19,2gam rắn. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

Khối lượng kết tủa (gam) 0,05 0,09 b

A. 6,34. B. 7,79. C. 6,45. D. 7,82.

Giá trị của (a+98b) là?

A. 24,97 B. 32,40 C. 28,16 D. 22,42

15,54a

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

CÂU 27: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 ( trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng ), thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí duy nhất NO. Cho AgNO3 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

Số mol H2SO4 (mol)

CÂU 26: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(AlO2)2 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:

A. 1,296 gam B. 0,756 gam C. 0,540 gam D. 1,080 gam

4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau:

Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được b mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của b là:

Khối lượng kết tủa (gam) 52,84 0,16

Số mol H2SO4 (mol)

A. 0,48 B. 0,36 C. 0,42 D. 0,40

Câu 28: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỷ lệ mol tương ứng là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

CÂU 29: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba; BaO và Al thu được dung dịch Y và 4,928 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:

A. 27,92 B. 31,16 C. 28,06 D. 24,49

CÂU 30. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Cho dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X chứa a mol H2SO4, b mol MgSO4 và c mol Al2(SO4)3 Phản ứng được biểu thị theo sơ đồ sau:

Số mol kết tủa

A. 4,5%. B. 7,5%. C. 5,0%. D. 6,8%.

CÂU 32. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3 thu được (a + b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là ?

Số mol Al(OH)3

a

A. 0,26. B. 0,28. C. 0,25. D. 0,20.

A. 19,70. B. 29,55. C. 23,64. D. 15,76. CÂU 33. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là?

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít)0,73

Giá trị của a+b+c là?

0,60,920

CÂU 31. (TTLTĐăngKhoađề142019)Nung nóng 48,12 gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau: Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 13,6 gam; đồng thời thu được 7,68 gam rắn. Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HCl loãng, đun nóng (dùng dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 61,57 gam muối. Biết rằng trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng của đơn chất Al có trong X gần nhất với?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Giá trị của a là

A. 158,3 B. 181,8 C. 172,6 D. 174,85

Giá trị nào sau đây của mmax là đúng?

Câu 35: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa hỗn hợp chứa a mol Al2(SO4)3 vàbmolAl(NO3)3 Sựphụthuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Số mol Ba(OH)2 (mol) Khối lượng kết tủa (gam) mmax 0,80,2

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

CÂU 34: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

A. 0,15. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,16.

A. 31,36 gam. B. 32,64 gam. C. 40,80 gam. D. 39,52 gam.

CÂU 38: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là A. 10,68. B. 6,84. C. 12,18. D. 9,18. Số mol kết tủa 2aa 0,40 Thể tích dung dịch H2SO4

A. 4,4%

Câu 36: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Al, MgCO3 và 0,05 mol Al2O3 vào 200 gam dung dịch chứa HCl và KNO3 thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, H2, CO2 trong đó có 0,1 mol NO và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 185,115 gam kết tủa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thấy có 1,465 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của MgCl2 có trong dung dịch Z gần nhất với:

Câu 37: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn thep đồ thị sau:

A. 0,025. B. 0,030. C. 0,020. D. 0,035.

Giá trị của m là.

B. 4,8% C. 5,0% D. 5,4%

Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của (a+b) là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Al2(SO4)3 và AlCl3. Mối quan hệ giữa

lượng của Fe(NO3)2 trong dung dịch

Giá trị của x là A.2,0. B.2,5. C.1,8. D. 1,5.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

vào được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Câu 40. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề402)Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được 0,15 mol H2 và dung dịch X Sục 0,32 mol CO2 vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+ , HCO3 , CO32- và kết tủa Z. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 0,075 mol CO2. Mặt khác, cho từ từ 200 ml HCl 0,6M vào phần hai thu được 0,06 mol CO2 Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho dung dịch X tác dụng với 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 76,70%. B.

Câu 39. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề402)Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vàoH2O dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm bakhí. Đốt cháy Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được kết quả biểu diễn theo hinh vẽ:

A. 25,88. B. 31,08. C. 27,96. D. 64,17. Câu 41. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Hòa tan hết 31,47 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, ZnCO3 vàAl(NO3)3 trongdungdịch chứa 0,585 mol H2SO4 và 0,09 mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 79,65 gam các muối trung hòa và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, H2 Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 76,4 gam. Phần trăm khối lượng của Zn đơn chất trrong hỗn hợp X là A. 39,2%. B. 35,1%. C. 43,4%. D. 41,3%.

Câu 42. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề402)Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa muối amoni) và0,275molhỗnhợpkhíTgồmNOvàN2O.Chodung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch M; 0,025mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75gamkếttủa.Phầntrăm khối Y là 41,57%. C. 51,14%. D. 62,35%. 420)Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa khối lượng kết tủa sinh ra (gam) và số mol Ba(OH)2 (mol) nhỏ

Câu 43. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề

A. 0,3. B. 0,5. C. 0,2. D. 0,24. Câu 45. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ vào được biểu diễn theo đồ thị ở hình vẽ dưới đây: Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 3 : 5. Câu 46. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp gồm và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2 Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy có 1,14 mol NaOH phản ứng, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí tới khối lượng không đổi, thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là

thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

X

A. 0,058. B. 0,03. C. 0,038. D. 0,05.

Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3

Câu 44. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề420)Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được dung dịch X (có chứa 0,28 mol NaOH) và 0,14 mol khí H2 Hấp thụ hết 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM. Cho từ từ 100 ml dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra x mol khí CO2 Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 100 ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2 Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 49. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề403)Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 vàMgCO3 trongdung dịch chứa 1,08molNaHSO4 và0,32molHNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 47. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề403)Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, quá trình phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

C. 55%. D. 82,5%.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là

B. 68,75%.

A. 20. B. 12. C. 11. D. 13. Câu 50. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Hoà tan hết 40,1 gam hỗn hợp Na, Ba và oxit của chúng vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM vào dung dịch Y thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml Z thì thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,15. C. 0,2.

A. 23,96%. B. 27,96%. C. 19,97%. D. 31,95%.

A. 41,25%.

Câu 48. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề403)Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 250 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 125 ml dung dịch X vào 375 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 125 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,125. B. 0,175. C. 0,375. D. 0,300.

D. 0,25. Câu 51. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Câu 52. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AlCl3 bM, thấy xuất hiện kết tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kết tủa bị hòa tan một phần. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ:

A. 0,4.

B. 0,1. C. 0,2. D. 0,3.

Tổng (a + b) có giá trị là

Câu 54. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp Na, Ba và oxit của chúng vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (ở đktc). Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho từ từ 200ml dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM vào dung dịch Y thấy thoát ra x

A. 0,10 và 0,30.

B. 0,10 và 0,05. C. 0,20 và 0,02. D. 0,30 và 0,10.

Câu 53. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch a mol KOH, b mol NaOH và c mol K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

A. 0,029.

Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?

B. 0,025. C. 0,019. D. 0,015.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Giá trị của a và b lần lượt là

Giá trị của m là

Câu 57. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol Al(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Câu 55. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m lần lượt là

mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml Z thì thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.

A. 61,2. B. 38,25. C. 38,7. D. 45,9.

A. 1,0752 và 20,678. B. 0,448 và 11,82. C. 1,0752 và 22,254. D. 0,448 và 25,8.

A. 0,2. B. 0,15. C. 0,3. D. 0,25.

Tỉ lệ b : a có giá trị là

Câu 56. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp Al và BaO vào H2O thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Câu 60. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa NaAlO2 và BaCl2. Khối lượng kết tủa (y gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 (x mol) theo đồ thị như hình vẽ sau: Khối lượng kết tủa cực đại là

Câu 59. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO và Cu(NO3)2 cần dùng vừa đủ 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa (không chứa muối Fe3+). Cô cạn Z, thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 61. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Cho 3,72 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào V ml dung dịch chứa AgNO3 x (mol/l) và Cu(NO3)2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 20 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 18,4 gam. Lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,6 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Tỉ lệ x : y là

Câu 58.(chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị phụ thuộc khối lượng kết tủa và số mol Ba(OH)2 được biểu diễn như hình sau:

Tổng (x + y) gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 22%. B. 25%. C. 20%. D. 18%.

A. 4 : 5. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 3.

A. 108,8 gam. B. 73,85 gam. C. 58,25 gam. D. 66,05 gam.

A. 140. B. 154. C. 138. D. 143.

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án A

nNaHCO3 = 0,03; nK2CO3 = 0,06

—> nH+ = x + 2.2x = 0,08 => x = 0,016 —> nCO2 = x + 2x = 0,048

mol Al(OH)3

Câu 62: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.

Lời giải:

—>V=1,0752 lít

A. 3570 ml. B. 300 ml.

0 2x 5x 7x mol NaOH Mối quan hệ giữa a và b là

B. 3a = 2b. C. a = b. D. a = 2b.

Câu 63: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Một hỗn hợp X gồm Al với Fe3O4. Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 6,72 lit khí H2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2. Thể tích HNO3 10% (D =1,2 g/ml) cần để hòa tan vừa hết hỗn hợp X là (biết sản phẩm khử duy nhất là NO, các thể tích thoát ra đều ở đktc)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 3a = 4b.

C. 2950 ml. D. 3750 ml.

nHCI = 0,02 và nNaHSO4 = 0,06 —> nH+ = 0,08

nHCO3 : nCO32- = 1 : 2 —> Đặt x, 2x là số mol HCO3 và CO32- phản ứng.

Dung dịch X chứa HCO3 dư (0,03 - x = 0,014), CO32- dư (0,06 - 2x = 0,028), SO42-(0,06) và các ion khác. nKOH = 0,06 —> Quá đủ để chuyển HCO3 thành CO32-.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL nBaCl2 = 0,15 —> BaCO3 (0,014 + 0,028 =0,042) và BaSO4 (0,06) 22,254m  Câu 2: (Thuận Thành 1 – Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là C Đặt u, v là số mol và trong mỗi phần.23MCO 3MHCO Phần 1 : 3 0,16nBaCOuv Phần 2 : 30,06nBaCOu 0,1v  M mỗi phần  027,32 ,062600,161 2 M M  418: MNH A sai : 43223 2 NHCOCOHONH  B Đúng, tạo 3NH C Dsaisai,  2220,64nNaOHuv Câu 3: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là B Tại Trung hòa hết0,4H nmol    0,4OHx Tại 12 0,6H nmolAlO    hòa tan 1 phần kết tủa. 21,0H nmolH   kết tủa=n  20,20,3H nmoly    :4:3xy  Câu 4: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là C Tự chọn X gồm 2 mol KHCO3 và x mol CaCO3 =>Y gồm K2CO3 (1 mol) và CaO (x mol) Hòa tan Y vào H2O 2 2 CaOHOCaOH  23 232 KCOCaOHCaCOKOH   = > Z là 3 CaCOxmol  1000,2100.2100mZx x  0,5x 

E chứa 2310,5 KCOxmol 1 KOHmol khí bắt đầu xuất hiện thì: 10,522nH VV

1:21,5:23:4

X

k 

  

Để

và 

Câu 5: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là C thoát ra chưa hết.2 3 20,10,125nCOnBaCO CO  chứa và2 20,142nCOnHCl nCOX 2 3CO 3HCO với HCl, đặt u,v là số mol và đã phản ứng3CO 3HCO 20,14nHCluv 2 0,1nCOuv và0,04u  0,06v chứa (0,04k) và (0,06k) 2 3CO 3HCO 30,040,060,1251,25nBaCOkk Bảo toàn điện tích 2.0,040,06 nNaakk 0,175a 

Khi bị hòa tan hết =>3 AlOH 30,1nOHbb

2



n

Khi thìnOHx   3 3 nZnOHnAlOHy   TN1 : 42 xay TN2 : 3 xy 423ayy  0,06y  997810,62myy  Câu 7: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là A X gồm  2 2 0,2,0,1,0,06NOHNO Bảo toàn 4 0,08NH Nn  2 0,3MgOHn Y gồm 2 32 4 4,0,3,0,08,, AlxMgNHKSO    

 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Khi đạt3 AlOHmax3nOHb 430,075 aba 

X

Câu 6: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là D

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 42.0,30,082,28OH nx 0,4x  Bảo toàn electron: 22 4 32328 AlMgNOHNONH nnnnnn 0,15Mgn  Bảo toàn Mg 0,30,150,15MgOn   %29,41% MgO  Câu 8: (minh họa THPTQG 2019) C Đồ thị gồm 2 đoạn: Đoạn 1: 2 232  COBaOHBaCOHO và/22,43/1971  am  /22,44/1972 ab m Đoạn 2: 322 32  BaCOCOHOBaHCO toàn tan kết = 2COn   3,36/22,43,36/22,4 aab b bị hòa tan = 3BaCOn  42/1972/197  mmm  3,36/22,42/1973 b m  1,2,33,36;b1,12;m9,85  a Câu 9: (minh họa THPTQG 2019) A 3 0,04;0,060,1   HCl HNO H n n n 13 0,10,05   OHdupHOHdun 0,10,050,15  OHtrongY n 2 220,06 OHOO H nnnn 0,061610%9,6 Xm gam CÂU 10. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Từ đồ thị ta thấy số mol HNO3 dư là 0,1 H NO e n0,1n0,3  

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tại vị trí 0,45 mol DS 3 2 Na:0,45 NO:0,4 AlO:0,05      AlMg AlMg m0,3.170,05.784,08m2,88      muoi m2,880,36221,48 CÂU 11 (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) + Thí nghiệm 1: 2 H 3 X 2 CO 3 n0,15 HCO:a V100ml abn0,2 n0,12 CO:b            3 2 2 3 2 HCOCO:t 0,15t2(0,12t)t0,09 COCO:0,12t        aa0,15 0,093 bb0,05 0,03  Vậy 200 ml X chứa 3 2BTNTC 3 HCO:0,3 CO:0,10,4y0,2y0,2 K:0,5       CÂU 12: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Chọn đáp án B Tại vị khí lượng kết tủa là 62,91 gam: 3 4BaSO Al 0,272 n0,27n0,18 3    22 2 BTNTBa Ba(AlO) Ba(OH) 2 n0,09n0,270,090,36V0,72     2 V0,270,54 0,5  Tại vị trí lượng kết tủa cực đại 2 24 Ba(OH)SO nn0,27 1 21 V0,54V:V4:3  CÂU 13: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Chọn đáp án D Ta có: 243 2 Al(SO) Cl:0,04 n0,02XK:aa2b0,04c n0,015B39a137(b0,02)6,06 a:b OH:c                

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Với 3,11 gam kết tủa 4 3 Ba0,05 aSO:b 3,11A233b26c3,11b0,01m5,25 l(OH):c/3 c0,03        CÂU 14: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Chọn đáp án D Ta có: BTKL BTE H Al:a 127a40b12,75a0,25 5,15Ca:b 3b0,15Ca2bn0,525.2 :0,2            Dung dịch Y chứa: 3 2 HCl 2 Al(OH) BTDT Ca:0,15 YAlO:0,25 nnx(mol) OH:0,05        và 2 2 BTDT Ca:0,15 YAlO:0,25x0,05xV Cl:0,05x      2 3 BTDT Ca:0,15 YAl:0,25x1,053x2V Cl:1,053x         CÂU 15: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Chọn đáp án A Khi a = 0,0625 4 2 BaSO:0,0625 x0,125Zn(OH):0,0625    Khi a = 0,175 OH0,352b2[b(0,125b)]b0,1  CÂU 16: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Chọn đáp án C Từ đồ thị ta thấy số mol HNO3 dư là 0,2 H NO e n0,12n0,36    Tại vị trí 0,6 mol, điền số 2 3 3 2 Na:0,6 NMg(OH):a O:0,566,42Al(OH):b0,04 AlO:0,04       a0,03 b0,1%Al78,95% 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL CÂU 17: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Chọn đáp án C Ta có: 3 43 2 BTNO NaOH NHNO 3 NaAlO:a n0,6375 n0,63754a NaNO:0,6375a     BTKL30,93a.6280(0,63754a)a0,15m4,05   BTE0,15.33y0,0375.8y0,05m30y5,55   CÂU 18: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Chọn đáp án D Từ đồ thị ta có ngay 3 2AlCl Ba(OH) n0,02n0,21    4BTNTBa 2 BaSO:3y3y0,030,21y0,06yx0,04 BaCl:0,03       Câu 19: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Chọn đáp án A Từ đồ thị ta có 4 3 BaSO 2 4 Na:a a3b0,682a0,16n0,12Al:b a0,12.2bb0,4 SO:0,68                 m0,16230,121370,21025,145,62    Câu 20: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Chọn đáp án B Ta có: và2 NO:0,03 NO:0,04    Al O e 4 4n0,2 ,8mm n 0,3n0,6 16 NH:0,03        Điền số điện tích 233 AlO BTDT 2 K:1,67 NO:1,40,03.20,040,031,27n0,1 AlO:0,4          CÂU 21: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Chọn đáp án B Tại 128,25 gam 4 3 BaSO:3a Aa0,15 l(OH):2a   

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Điền số tại vị trí 1,0 mol 4 2 2 BaSO:0,45 Cl:3b b0,2ab0,35 AlO:0,3b Ba:10,45         CÂU 22: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Chọn đáp án C Chất rắn Z là Al BTE Al Cu nan1,5a1,5a6427a1,38a0,02   Và HCl 2 3 Cl:0,11 Ba:0,04n0,11 Ba:bb0,04m8,58Al:0,080,020,1n0,07 A0,320,135.2 l:2b0,07 O: 0,025 2                   CÂU 23: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Chọn đáp án C Dung dịch Y chứa 2 22 NaOH:a Ba2b0,8 Ba(OH):b233(bc)2c.7889,45 a(AlO):c      Tại vị trí 0,75 mol axit 3 2 4 Al:0,1 a0,7 Na:a a0,31,52b2cb0,05 Sc0,2 O:0,75(bc)             Chuyển dịch điện tích m80,350,45.1673,15%O16,4%   CÂU 24: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Chọn đáp án D Tại vị trí 2 24Ba(OH) HSO n0,2n0,2  Tại vị trí 2 243 22 Ba(OH) Al(SO) 4 Ba(AlO):an0,8na BaSO:0,23a    BTNTBaa0,23a0,8a0,15  4 max max 3 BaSO:0,65 mAm0,652330,378174,85(gam) l(OH):0,3     

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Chọn đáp án C Ta có: và2 Z 2 NO:0,12 n0,28 H:0,16     2 3 MgO 4 Mg:0,48 Al:a 4ac0,4822,28 n0,48YNa:b3abc0,48.22,16 NH:c Cl:2,16               BTKL Muoi 22,160,324c 7,04852,16.36,527a23b18c88,25,618. 2    CÂU 26: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Chọn đáp án A Dung dịch ban đầu chứa 22 2 Ba(AlO):x Ba(OH):2x    Tại vị trí 15,54 2 4 4 3 3 BaSO:3xSO:0,093x2333x78y15,54x0,02 Al(OH):yA0,186x6x3yy0,02 l:2xy                   Tại vị trí b 2 3 2 4 Ba:0,06 Al:0,04b0,12 SO:0,12        Tại vị trí a 24 4 HSO 3 BaSO:0,05 n0,05Aa13,21a98b24,97 l(OH):0,02       CÂU 27: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Chọn đáp án B Ta có: 43 2 BTNTH NHNO HO 34 Al:0,06 30,3144a ,94 nan FeO:0,01 2     BTNTO00,3144a ,040,314.33(0,314a0,021)0,021 a0,015 2    

Chọn đáp án dịch Z chứa AlCl:a

4,25aa3a0,09a0,36HCl:a     2 B23 TNTAl BTE NO AlO:0,18 Cn0,48(mol) u:0,24   

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 3 3 BTDT 4 Ag 2 3 NO:0,278 Al:0,06 ZNH:0,015b0,007m0,756 Fe:b Fe:0,03b               

3BTNTH

Dung dịch ban đầu chứa

Chọn đáp án B

Câu 28: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019)

CÂU 29: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019)

22 2 Ba(AlO):x By0,16 a(OH):y    Tại vị trí kết tủa cực đại 233(x0,16)78.2x52,84x0,04  Chuyển dịch điện tích m31,16 CÂU 30. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Chọn đáp án C Độ lệch mol kết tủa 3 2Al(OH) Ba(OH) n0,32n0,73    2243 2 4 4 2 24 BAlSO:0,16 a(AlO):0,16 BaSO:0,57MgSO:0,030,25 Mg(OH):0,03HSO:0,06          CÂU 31. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Chọn đáp án A Xử lý phần 2 O HCl BTKL nan2a0,22 24,0616a35,5(2a0,22)61,57a0,54        

A Dung

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Với phần 1 23 2 23 CrO NaAlO AlO 23 Al n0,06 Cr:0,06 n0,34n0,127,68CrO:0,03 n0,1       %0,04.27Al4,49% 24,06   CÂU 32. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Chọn đáp án C Rót HCl: ab ab6a8b03a4b0 7    Dung dịch X chứa: BTDT 3 Na:a2b Cl:a HCO:2b       Hấp thụ CO2: BTDT 3 BTNTC2 3 Na:2ab YHCO:t 2ab4att2ab CO:2at        3 BTNTC2 3 Na:2ab YHCO:2ab CO:b       BTKL23(3a3b)61(2ab)60b35,5a59,04  1 3a4b0 a0,16 2m0,1219723,64 26,5a190b59,04b0,12            CÂU 33. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Chọn đáp án A Bơm Oxi vào hỗn hợp rắn 23 BaO:x 37,860,121639,78A153x102y39,78 lO:y     Tại 0,12 OH x0,18n0,12xy0,06y0,12     Tại 0,63 H0,630,122.0,123(0,24a)a0,15    CÂU 35: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Chọn đáp án D

37: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Chọn đáp án A Tại vị trí gãy khúc đầu tiên kết tủa chỉ là BaSO4 → Dung dịch X có 2 2 OH:2a Ba:2a AlO:2a       Khi số mol axit là 0,4 mol 2 4 2 3 SO:0,4 Ba:2aa0,08m0,161530,081020,081631,36 Al:2a            CÂU 38: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Chọn đáp án C Từ đồ thị có ngay Al2(SO4)3: 0,02 Điền số: 2 2 4 2 Ba:0,16 SO:0,06a0,04m12,18 AlO:0,04a Cl:3a         

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tại vị trí 2 24Ba(OH) HSO n0,2n0,2  Tại vị trí 2 243 22 Ba(OH) Al(SO) 4 Ba(AlO):an0,8na BaSO:0,23a    BTNTBaa0,23a0,8a0,15  4 max max 3 BaSO:0,65 mAm0,652330,378174,85(gam) l(OH):0,3      Câu 36: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Chọn đáp án D Từ đồ thị có ngay Al2(SO4)3: a = 0,005 Điền số 2 2 4 3 Ba:0,045 SO:0,015b0,02 NO:3b      ab0,025

Câu

Tại HCl HAl(OH) OHAlO n0,56xnn4n3n0,56x0,329a(3)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

OHAlO

Tại HCl HAl(OH) n0,68xnn4n3n0,68x0,326a(4) (3), (4)

Câu 39. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề402)Chọn B. Quy đổi hỗn hợp thành Al, Ca và C. Theo đề: 27nAl + 40nCa + 12nC = 40,3  27nAl + 40nCa = 29,5 (1)2 BT:C CCO nn0,9mol

Bảo toàn e cho cả quá trình: (2)2 AlCaCOAlCa 3n2n2n4n3n2n2,3 

23

   Từ

Từ (1), (2) suy ra: nAl = 0,5 mol và nCa = 0,4 mol Dung dịch Y chứa AlO2 (0,5 mol), Ca2+ (0,4 mol), OH (BTĐT: 0,3 mol)

  

suy ra: x = 2,5 và a = 0,1. Câu40. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề402)Chọn B. Xét phần 1: (tỉ lệ mol 2 32 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 HCO COCO HCO HCO HCOCOH CO CO nnn0,075n0,03moln2 n2nn0,12n0,045moln3             phản ứng) Xét phần 2: 2 32 3CCO OH HCO nnn0,06moln0,04mol     2 3 3 BTDT(Y) NaHCOCO nn2n0,32mol   2 2 3 2 3 3 BT:C BaCOBCO a HCOCO nnnnn0,12mol    2 4 3 3 3 2BaSOBa 2 B4Al(OH)AlOH TDT Na:0,32molAnn0,12molXl:0,15mol Ba:0,12mol m31,08(g)Sn4n0,04mol O:0,225mol OH:0,56mol                   Câu 41. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề402)Chọn A. 3 2 BTDT AlZn 4 2 4 Al:x 27x65y18z23,49x0,2 YZn:y 3x2yz1,17y0,27mm22,95 NH:z4x4yz1,91z0,03 SO:0,585mol                 4 2 2 H NH 2 CO:a abc0,18(1) ZN:b n2a12b2c10.n1,262a12b2c0,96(2) H:c         2 33 4 BT:N N NHNO O(X) NH n2nnn2b0,06    Theo đề: (3)2 3 3 XAlZnCONO(X) mmm60n62n31,4722,9560a62.(2b0,06)   

Khi đốt cháy Z, áp dụng bảo toàn O ta có: 22 2 COHO O nn n 1,475mol 2  

23

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Từ (1), (2), (3) ta suy ra: a = 0,08; b = 0,06; c = 0,04 Vậy %mZn = 39,24%3 3ZnCO ZnZnCO na0,08molnyn0,19mol    Câu 42. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề402)Chọn B. Dung dịch Z chứa Al3+ (0,3 mol), Fe2+, Fe3+, H+ dư, Cl Kết tủa gồm AgCl và Ag trong đó: AgClCAg l nn1,9moln0,075mol  và2 BT:e FNOAg e n3nn0,15mol   HNO n4n0,1mol  332 3 BTDT(Z) FeAlFeHClFe 3n3n2nnnn0,2mol       2 BT:H BTKL HO T 1,90,150,1 n20,975molm9,3gam    2 32 32 22 NONO NO BT:N Fe(NO) Fe(NO) NNO ONO nn0,275n0,2moln0,1mol%m41,57%3n0,075mol 0n44n9,3          Câu 43. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề420)Chọn D. Tại và2 2 44243Ba(OH) BaSOSAl(SO) O nymolnn3nymol   2 3 OBa(OH) H Al(OH) n2n2y n mol 333   Mà 3 4 243Al(OH)BaSO Al(SO) y mm17,1y0,06n0,02mol 3   Tại 2 4 3Ba(OH) BaSOAl(OH) 2x nxmolmmm233x7813,98x0,049 3   Câu 44. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề420)Chọn B. Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành 2 NaNaOH Na NaBaO Ba BT:e NO aBaOH nn Nn0,28mol a Ba23n137n16n40,1n0,22mol Onn0,22mol 2n2n2n             Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X gồm có tạo 2 gốc 2 NaOH:0,28mol Ba(OH):0,22mol    2 OH CO n T1,57 n   muối. Ta có: . Lọc bỏ kết tủa  2 2 32 3 3 2 3 3 3 CCO OHCO CO COHCOOHHCO nnnn0,26mol 2nnnn0,2mol          2 3 CO(Y) n0,04mol  Cho từ từ Z vào Y thì: 2 2 3COHCO nnnx(0,040,2a)0,04(1)   

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Cho từ từ Z vào Y thì: 2 3 2 3 3 3 2 3 3 CO CO HCO HCO COHCO n0,04n0,2x n0,2 nx nn1,2x          mà . Từ (1), (2) suy ra: x = 0,1 và a = 0,5.2 3 3 COHCOH 2nnn1,4x0,040,2a(2)   Câu 45. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Chọn B. Tại 2 3 Ba(OH) OHHAl NaOH n0,03mol V0,03(l) nn4n2a8b0,12 n0,06mol        Tại 2 2 2 4 Ba(OH) BaSO NaOH n0,05mol V0,03(l) nna3b0,05 n0,1mol       Từ (1), (2) suy ra tỉ lệ a : b = 0,02 : 0,01 = 2 : 1. Câu 46. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Chọn A. Tính được: và 2 NO n0,06mol  2H n0,08mol  Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+ (x mol), NH4+ (y mol), Na+ (z mol) và Cl (1,08 mol) Theo đề: và 2 2 2 Mg Mg MgOMg 2n4yz1,14n0,24mol 40n40n9,64yz0,66(1)            BTDT3xyz0,6(2) 2 BT:H BTKL HO n0,462z27x18y62z2,24(3)  Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,16 ; y = 0,02 ; z = 0,1 32 BT:N Mg(NO) Mg n0,02moln0,22mol   Ta có: 23 223 3 AlAlO Al Al AAlO lAlO n2n0,16n0,12mol %m23,96%2n0,02mol 7n102n5,28           Câu 47. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề403)Chọn B. Ba 3 khí trong Z lần lượt là H2 (a mol), N2 (b mol) và N2O (c mol). Dung dịch Y chứa NH4+ (x mol), Al3+ (y mol), H+ (z mol), SO42- (t mol), Na+ (t mol). Tại và x + z = 0,1 (1)NaOH NaOH n1molx3yz1(*)y0,3n1,3molx4yz1,3    . Thay (*) vào suy ra: t = 1 molBTDT(Y)xz3xt2t

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Mà mY =127,88  . Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04 và y = 0,0618xz0,78(2)  sau đó tiếp tục 2 BTKL HO n0,395mol BT:Ha0,04 Ta có: 2 NO bc0,04b0,015%m68,75% 28b44c1,52c0,025           Câu 48. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề403)Chọn A. Khi cho 125 ml X vào HCl thì: 2 3 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 HCOCOH HCO HCO HCOCO CO CO n2nn0,1875n0,1125moln 3 nn0,15n0,0375moln             Khi cho 125 ml X vào Ba(OH)2 dư thì: 3 2 33 3 2 3 HCO HBaCO COCO CO n0,1875mol nnn0,25n0,0625mol      Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,125 mol), HCO3 (0,375 mol), K+ (x + 2y mol). BT:C BTDT(Y) 0,25y0,5y0,25x0,125  Câu 49. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề403)Chọn D. Hai khí trong Z là N2O và CO2. Áp dụng BTKL ta tính được: 2 HO n0,62mol  4 BT:H NH n0,04mol   Dung dịch Y chứa Mg2+ (x) Al3+ (y), NH4+ (0,04), Na+ (1,08), NO3 (z) và SO42- (1,08) Theo đề ta có: BTDT2x3yz1,04x0,34 24x27y62z19,92y0,16 40x13,6 z0,12        2 2 3 BT:N NO COMgCO Mg n0,08molnn0,04moln0,3mol   Ta có: 23 23 223 3 AlAlO Al AlO AAlO lAlO n2n0,16n0,12mol %m12,88%2n0,02mol 7n102n5,28            Câu 50. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn B. Quy đổi hỗn hợp thành Na (0,28 mol); Ba (a mol) và O (b mol) 137160,282340,1 ab  (a) Bảo toàn electron: (b)20,2820,142 ab Từ (a), (b) suy ra: 0,22ab

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Vậy dung dịch X chứa  2 0,28;0,22;0,72NaBaOH   + dung dịch Y chứa 20,46COn  3 2 3 0,28,0,2;0,04NaHCOCO  + 24 0,08;0,20,40,08HCl HSO H nnana    Khi cho Z vào Y hoặc Y vào Z thì lượng CO2 thu được khác nhau nên axit không dư. Cho từ từ Z vào Y thì: 0,040,40,081  xa Cho từ từ Y vào Z thì: và 2 3 2 3 3 1 5  CO COpu HCO n nu n 35 HCOpu nu  Khi đó: và251,23CO nuux 250,40,084H nuua  thế vào (4)30,2ux mà 1,4x0,40,085 a  1,50,1;0,15 xa  Câu 51. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn B. Đoạn 1 ứng với sự tạo thành 2 kết tủa cùng lúc. và 243 2 2AlSO AlOH nana  4 3BaSO na  78223338,55 aa  0,01a  Khi bị hòa tan hết thì chỉ còn lại3 AlOH 4BaSO 23336,99ma  Mặt khác, m cũng là lượng kết tủa thu được tại thời điểm 2BaOH nx  233782 6,99 3 xx    0,0245x  Câu 52. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn A. Tại 33 FeAl n0,04molnn0,04ab0,4(1)    Tại 3 3NaOH FeAl n0,15mol3n4n0,150,3a0,4b0,15(2)     Từ (1), (2) suy ra: a = 0,1 và b = 0,3. Câu 53. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn C. Tại và . Vậy a + b = 0,2.HCl n0,3ab0,3  HCl n0,4abc0,4 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 54. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn B. Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành 2 NaNaOH Na NaBaO Ba BT:e NO aBaOH nn Nn0,28mol a Ba23n137n16n40,1n0,22mol Onn0,22mol 2n2n2n             Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X gồm có tạo 2 gốc 2 NaOH:0,28mol Ba(OH):0,22mol    2 OH CO n T1,57 n   muối. Ta có: . Lọc bỏ kết tủa  2 2 32 3 3 2 3 3 3 CCO OHCO CO COHCOOHHCO nnnn0,26mol 2nnnn0,2mol          2 3 CO(Y) n0,04mol  Cho từ từ Z vào Y thì: 2 2 3COHCO nnnx(0,080,4a)0,04(1)    Cho từ từ Z vào Y thì: 2 3 2 3 3 3 2 3 3 CO CO HCO HCO COHCO n0,04n0,2x n0,2 nx nn1,2x          mà . Từ (1), (2) suy ra: x = 0,1 và a = 0,15.2 3 3 COHCOH 2nnn1,4x0,080,4a(2)   Câu 55. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn C. + 2 3 2 3 2 3 23 3 3 2 3 3 CO CO HCO COCOHCO HCO COHCOH n0,06 n0,032 n0,03 nnn0,048V1,0752(l)n0,016 2nnn0,08             Dung dịch X có CO32- (0,028 mol) HCO3 (0,014 mol), SO42- (0,06 mol) tác dụng với OH (0,06 mol) và Ba2+ (0,15 mol) thì: OH + HCO3  CO32- + H2OBa2+ + SO42-  BaSO4  Ba2+ + CO32-  BaCO3  Kết tủa gồm 4 3 BaSO:0,06mol Bm22,254(g) aCO:0,042mol    Câu 56. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Chọn C. Tại HCl OH n0,1moln0,1mol  

   

  

Tại 2 2Ba(OH) HClBa(OH) n0,2moln2n0,4mol

Tại nKOH = 1,04 mol ta có: x + 3.(a + 0,8x) = 1,04 (2)

Tại 2 243 243Ba(OH) Al(SO)HCl Al(SO) n0,56mol8nn0,5621,12n0,09mol

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,2  a = 0,12. Thay vào (3) suy ra: y = 0,35.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 58. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Chọn D.

   

Tại nKOH = 0,56 mol ta có: x + 3a = 0,56 (1) và tại nKOH = 7x + 0,08 ta có: x + 4y – a = 7x + 0,08 (3)

  

Tại 42 max43BaSOSAl(OH)

Câu 57. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn C.

O 0,27.20,47mxgamnn0,27moln mol 3150     Tại 42 max 3 4243BaSOSAl(OH)maxAl(SO) O mygamnn0,27moln2n0,18mol     Vậy x + y = 143,5. Câu 59. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C. - Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì: 24 2 2 BTKL XHSONOHZ HO m98n30n2nm n 0,26mol 18    2422 4 432 BNO T:H HSOHOH NH NCu(NO) H 2nn n2n2n n 0,02moln 0,04mol 4 2         - Ta có : 24 42HSONNOH H O(trongX)FeO 2n10n4n2n nn 0,08mol 2    - Trong X có: 24 32 AlZnNOHNAl H AZn lZnXFeOCu(NO) 3n2n3n2n8n0,6n0,16mol 2n0,06mol 7n65nm72n188n8,22         Al %m20,09%

Tại 2 3 2 AlO HCl Al(OH) AAl lO 4n(0,70,1) n0,7moln 0,2nn0,3mol 3 

 

Tại 3HCl Al(OH) n0,3moln0,30,10,2mol

Tại nKOH = b mol ta có: x + 4y – (a + 0,8x) = b  b = 1,32. Vậy b : a = 11.

Dung dịch X gồm AlO2 , Ba2+ và OH . Áp dụng BTĐT: 2 BAlBaO a n0,2molmmm38,7(g) 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 60. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn D. Tại và 24HSO namol  4 3 2BaSOAl(OH) NaAlO mm38,9233.a2a.7838,9a0,1n2a0,2mol   Tại mà 24 2HSONaAlO n2n2b0,1b0,25    2BaCl nb0,25mol  Tại 24 2 3 3HSONaAlOAl(OH)Al(OH) n2n1,5nbn0,1molm66,05(g)    Câu 61. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn A. Dung dịch X gồm Mg2+ (a mol), Al3+ (b mol), Cu2+ (c mol) và NO3 Ta có: NaOH 2a4b2cn0,46a0,11 40a80b7,6 b0,04 24a27b3,72c0,04           2 3 BTDT NOAgCu 2a3b2cnn2n0,42    Chất rắn Y gồm Ag và Cu  2AgCu 108n64(n0,04)20    Giải hệ ta suy ra tỉ lệ x : y = 0,12 : 0,15 = 4 : 5. Câu 62. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn A. Tại NaOHHCl n2xna2x  Tại 3 3 NaOHAl(OH) NaOHAl(OH) 5x2x n5xn x 3b1,5x n7xn4b(7x2x)        Vậy 3a = 4b Câu 63. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn A. Hỗn hơp Y gồm Al dư, Fe và Al2O3. + Cho Y tác dụng với NaOH dư  nAl dư = = 0,2 mol2H 2 n 3 + Cho Y tác dụng với HCl dư  34 2 FeO FeHAl Al n0,3mol nn1,5n0,9molX n1mol       Khi cho X tác dụng với HNO3 thì: 34 3 34 FeOAl HNONOO FeO n3n n4n2n4()2.4n6,8mol 3    

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 3 3 ddHNO ddHNO Vm15,6633570ml d0,1.1,2   

Giá trị của m là

A. 72,0%. B. 71,3%. C. 59,5%. D. 60,5%.

Câu5. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (a mol) và Al2(SO4)3 (b mol). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Câu 2. Nung 32 gam một muối vô cơ X (chứa oxi) đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp Y và 6,08 gam một hợp chất rắn Z không tan trong nước. Hấp thụ toàn bộ Y vào 400 gam dung dịch KOH 3,36%, thu được dung dịch chứa một muối vô cơ duy nhất có nồng độ 5,69%. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là

A. 30,68. B. 20,92. C. 25,88. D. 28,28.

H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M, thu được 0,075 mol khí CO2.

+ Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,06 mol khí CO2.

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau: Giá trị của a là A. 8,10. B. 4,05. C. 5,40. D. 6,75. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 60 ml dung dịch mol HCl 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Nếu cho 130 ml dung dịch HCl 1M vào Y thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na trong X là A. 44,01%. B. 41,07%. C. 46,94%. D. 35,20%.

Câu 6. Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2 (đktc); dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Tỉ lệ a : b bằng

A. 37,78%. B. 33,12%. C.29,87%. D.42,33%.

A. 25,5. B. 24,7. C. 28,2. D. 27,9.

Câu 9. Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X là A. 21,92 gam. B. 24,32 gam. C. 27,84 gam. D. 19,21 gam. Câu 10. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.

A. 14 : 5. B. 11 : 5. C. 12 : 5. D. 9 : 5.

Câu 8. Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,0405 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y, thu được 1,089 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 3,335 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Phần trăm khối lượng của kim loại Ba trong X là

Câu 7. Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch CuSO4 dư vào dung dịch X, thu được 73,3 gam kết tủa. Nếu sục 0,45 mol khí CO2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được lượng kết tủa là A. 31,52 gam. B. 27,58 gam. C. 29,55 gam. D. 35,46 gam

Câu 12. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm: Na, Na2O, K, K2O , Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H2( đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,05 và 0,15 B. 0,10 và 0,30 C. 0,10 và 0,15 D. 0,05 và 0,30

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Giá trị của x và y lần lượt là

Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 22,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1,0M, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là

A. 72,55. B. 81,55. C. 81,95. D. 72,95.

A. 12. B. 14. C. 15. D. 13. Câu 13. Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,38 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa ( m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 33. B. 22. C. 34. D. 25. Câu 14. Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO3 có tỷ lệ mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3 , thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2, CO2 (ở đktc có tỷ khối so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là A. 3,36. B. 5,60. C. 6,72. D. 4,48. Câu 15. Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 vào nước dư thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

A. 24,28 B. 15,3 C. 12,24 D. 16,32

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 18 Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là : A. 31,95%. B. 19,97%. C. 23,96%. D. 27,96%. Câu 19 Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lit CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ a : b tương ứng là

Giá trị của x là

Câu 17. Hòa tan hoàn toàn a mol Al2O3 vào dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al, Na2CO3 Số chất phản ứng được với dung dịch X là:

A. 2,75. B. 2,50. C. 3,00. D. 3,25. Câu 16 Cho86,3gam hỗn hợp X gồm Na,K,BavàAl2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được gam kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

lệ

A. 1 : 2. B.2 : 3. C.2 : 5. D.2 : 1.

B.7,26. C.7,30 D.5,88.

Câu 24 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch gồm Al2(SO4)3 và AlCl3 Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối lượng kết tủa cực đại là m gam. Giá trị của m là

A. 5,97.

A. 49,19%. B.60,04%. C.58,64%. D.48,15%.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 22. Để hòa tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 cần vừa đủ 350 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là

A. 8,55. B. 6,99. C. 10,11. D. 11,67.

A. 10,6 gam. B. 15,9 gam. C. 21,2 gam. D. 5,3 gam.

A. 33,9. B. 45,8. C. 46,5. D. 40,2.

Câu 20 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3 Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

Câu 21 Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước, thu được dung dịch T và 8,512 lít H2. Cho T phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M, thu được 24,86 gam kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa các muối cloruavàsufattrunghòa.Cô cạn Z,thu được 30,08gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng Ba trong hỗn hợp đầu là

Câu 23 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là

Câu 25. Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,056 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,02 mol HCl vào Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 6,182 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là A. 9,592. B. 9,596. C. 5,004. D. 5,760.

Câu 26 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Giá trị của x và y lần lượt là Số mol Al(OH)3 Số mol HCl 0,1 0,3 0,7

được là lớn nhất, nung

ế

X gồm Mg, MgO, MgCO3 có tỷ lệ mol 3 : 1 : 1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2, CO2 (ở đktc có tỷ khối so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam

A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30. C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30. Câu 27 Hòa tan hết 22,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1,0M, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là

Câu 28. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm: Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12. B. 14. C. 15. D. 13. Câu 29. Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,38 gam KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết t a thu k t t a đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 33. B. 22. C. 34. D. 25. Câu 30 Cho 11,76 gam hỗn hợp

0,20

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 72,55. B. 81,55. C. 81,95. D. 72,95.

Câu 31 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là

Tổng là xyz 

A. 2,0. B. 1,1. C. 0,8. D. 0,9. Câu 33 Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được

A. 3,36.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 14,2. B. 12,2. C. 13,2. D. 11,2. Câu 34. Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung

kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là

số mol 3 AlOH 0,1x0 0,5 số mol OH

Câu 32. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol ZlCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

A. 0,12. B. 0,14. C. 0,15. D. 0,2.

B. 5,60. C. 6,72. D. 4,48.

A. 20,51. B. 23,24. C. 24,17. D. 18,25.

Câu 36 Hòa tan hoàn toàn m gal Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 17,28. B. 21,60. C. 19,44. D. 18,90.

A. 7 : 4. B. 4 : 7. C. 2 : 7. D. 7 : 2.

+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M, thu được 0,075 mol khí CO2.

+ Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,06 mol khí CO2. Giá trị của m là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gam muối. Giá trị của m là

Câu 35. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: số mol Al(OH)3

Số mol H+ 1,2 0,8 2,0 2,8 0

Tỉ lệ a : b là

Câu 37 Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27,4. B. 38,6. C. 32,3. D. 46,3. Câu 38 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các mối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:

A. 30,68. B. 20,92. C. 25,88. D. 28,28.

Câu 39 Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

A. 0,57 B. 0,62 C. 0,51 D. 0,33

Câu 40 Có 4 lít dung dịch X chứa: và 0,3 mol Cho 2 lít dung dịch X tác2 3 HCO,Ba,Na Cl dụng với dung dịch NaOH dư, kết thức các phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác, cho lượng dư dung dịch NaHSO4 vào 2 lít dung dịch X còn lại, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17,475 gam kết tủa. Nếu đun nóng toàn bộ lượng X trên tới phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Tỷ số x : a có giá trị bằng

-Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.

Câu 42: Cho m (gam) hỗn hợp K và Ba vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kêt quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Khối lượng của K có trong m gam hỗn hợp là

A. 26,65 gam. B. 39,60 gam. C. 26,68 gam. D. 26,60 gam.

-Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Câu 41 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

A. 4,8 B. 3,6 C. 4,4 D. 3,8

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Giá trị của x là

Câu 45: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3. Khối lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn như hình

Câu 44 Cho m gam Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 2M và Zn(NO3)2 4M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 30,7 gam hỗn hợp kim loại Y. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 4M vào X, đến khi không có phản ứng xảy ra nữa thì thấy cần dùng vừa đúng 250ml. Giá trị của m là

A. 10,4 B. 27,3 C. 54,6 D. 23,4

A. 0,04 M B. 0,025 M C. 0,05M D. 0,4M

Câu 43: Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 3,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của đo ở (đktc). Cho BA(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa5 N;  nung trong không khí đến độ mol/l của trong dung dịch Y là243 Fe(SO)

A. 8,1 B, 13,5 C. 10,8 D. 16,2

Giábên.trị của gần nhất giá trị nào sau đây? xy 

A. 143 B. 80 C. 168 D. 125

A. 13,8 gam B. 11,7 gam C. 7,8 gam D. 31,2 gam.

Câu 46: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 8 : 5. B. 6 : 5. C. 4 : 3. D. 3 : 2.

Giá trị của V là

Câu 52 Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 2,5 B. 4,0 C. 2,0 D. 5,0

B. 41,07%

Câu 49: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

A. 44,01%

Câu 48 X là dung dịch HCl nồng độ X mol/1. Y là dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 có cùng nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng

C. 46,94% D. 35,20%

Câu 47: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A chứa Na2CO3 x mol, NaHCO3 y mol. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc số mol CO2 vào số mol HCl như hình bên. Giá trị x, y lần lượt là A. 0,1 và 0,2. B. 0,1 và 0,1. C. 0,05 và 0,05. D. 0,2 và 0,1.

Câu 50 Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 60 ml dung dịch mol HCl 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Nếu cho 130 ml dung dịch HCl 1M vào Y thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na trong X là

Câu 51: Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 10 gam B. 8 gam C. 12 gam D. 6 gam

Câu 54. Nung 32 gam một muối vô cơ X (chứa oxi) đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp

Câu 55. Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl và HCl dư. Số mol HCl phản ứng là A. 1,8. B. 2,4. C. 1,9. D. 2,1. Câu 56. Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,8. B. 6,8. C. 4,4. D. 7,6. Câu 57: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2 (đktc); dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25,5. B. 24,7. C. 28,2. D. 27,9. Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 6,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và 0,54 mol HCl, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối) và 1,568 lít hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2 (đktc). Tỉ khối của Z so với metan bằng 1,25. Dung dịch Y có khả năng phản ứng tối đa với 285 ml dung dịch NaOH 2M, thu

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 72,0%. B. 71,3%. C. 59,5%. D. 60,5%.

A. N2 B. NO2 C. NO D. N2O

A. 1,344 B. 1,792 C. 2,24 D. 2,016

gam và V lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2O và H2 (tỉ lệ 1 : 1). Cho dung dịch NaOH dư vào X, lượng NaOH phản ứng là 0,92 mol và thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là

Câu 53 X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó MgO chiếm 40% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Khí T là

Y và 6,08 gam một hợp chất rắn Z không tan trong nước. Hấp thụ toàn bộ Y vào 400 gam dung dịch KOH 3,36%, thu được dung dịch chứa một muối vô cơ duy nhất có nồng độ 5,69%. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là

được kết tủa T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 31,50. B. 29,72. C. 36,50. D. 29,80. Câu 60: Cho 10,8 gam bột Al và m hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung

A. 21,92 gam. B. 24,32 gam. C. 27,84 gam. D. 19,21 gam. Câu 61: Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì có 1,72 mol NaOH phản ứng và thu được 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 104,26. B. 110,68. C. 104,24. D. 98,83. Câu 62: Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 11,0 B. 13,0 C. 12,0 D. 20,0 Câu 63: Hòatanhoàntoàn21,24gam gồm muối hiđrocacbonat Xvà muối cacbonat thu được 200mldung dịch Z.Cho từ từ 200mldung dịch KHSO4 0,3MvàHCl0,45M vào200mldung dịch X,thu được 1,344lítkhíCO2 (đktc) vàdung dịch T.Chodung dịch Ba(OH)2 dư vàoT,thu được 49,44gam kết tủa. Biết Xlà muối của kim loại kiềm. Phần trăm khối lượng

dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X là

A. 15,09%. B. 30,18%. C. 23,96%. D. 60,36%.

Câu 59: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 1,84 gam gồm 2 khí không màu (có một khí hóa nâu trong không khí) và còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là

hỗn hợp E

Yvào nước

Câu 64. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) và số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

của Y

Câu 65. Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là A. 3,912. B. 3,090. C. 4,422. D. 3,600.

Biết

làn sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,28. B. 8,04. C. 6,80. D. 6,96. Câu 68. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Z đến khi các

20,76 gam muối sunfat

A. 10,68. B. 9,18. C. 12,18. D. 6,84.

A. 59,32%. B. 57,63%. C. 40,68%. D. 42,37%.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 67. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa và 3,472 lít khí SO2 (đktc). SO2

Câu 66. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,085 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là A. 2,79. B. 3,76. C. 6,50. D. 3,60.

● Xét phần 2: nCO32– = nH+ – nCO2 = 0,06 mol ⇒ nHCO3 = 0,04 mol.

nBa = nBaCO3 = 0,32 – 0,12 – 0,08 = 0,12 mol. Bảo toàn điện tích:

3NO vậy trong sản phẩm khí có NO2, O2 và muối ban đầu là muối nitrat. Khi nhiệt phân muối nitrat thì sản phẩm rắn là nitrit hoặc oxit kim loại hoặc kim loại.  Giả thiết hợp chất rắn không tan trong nước đó là oxit kim loại hoặc kim loại. - Xét nếu 6,08 gam Z là oxit kim loại: (hóa trị ). 2 322 n t m MMNNOOOO   mn  Ta có 2 32m NOKOH M NMO O 0,240,126,08nnn0,24nnn n n2M16mmuoimol   

⇒ nO = 0,13 mol ||► m = 25,88(g)

NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5 B. 3,0 C. 1,5 D. 1,0

Lại có: khối lượng hỗn hợp khí là 32 – 6,08 = 25,92 gam. Khối lượng dung dịch muối là 25,92 + 400 = 425,92 gam.

► Xử lí dữ kiện Y: ● Xét phần 1: đặt nCO32– pứ = x; nHCO3 = y

► Quy hỗn hợp về Na, Ba và O. Bảo toàn nguyên tố Ba và Cacbon:

Bảo toàn nguyên tố K .

nNa = nNa+ = 0,32 mol. Bảo toàn electron: nNa + 2nBa = 2nO + 2nH2

Giả sử sản phẩm khia hấp thụ vào dung dịch KOH sinh ra muối KaA (Aa- là gốc anion axit tạo muối).

Theo đó, . Tương ứng a = 1  A = 62 là gốcC0,2439aA % 100%5,69A62a 425,92a 

  

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

⇒ trong dung dịch Y ban đầu chứa 0,12 mol CO32– và 0,08 mol HCO3 .

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng

Câu 2: Đáp án A

Câu 1: Đáp án C

⇒ nH+ = 2x + y = 0,12 mol; nCO2 = x + y = 0,075 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,045 mol; y = 0,03 mol ⇒ trong Y: nCO32– : nHCO3 = 3 : 2.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL là kim loại Cr, muối là Cr(NO3)3. 6n3M,081,92m M52 0m3 ,24 öngvôi    Nhận xét: mmuối khan = 0,08  238 = 19,04 < 32 gam muối X là muối có kết tinh nước. . 2 2HO HO m3219,0412,96n0,72 Xngam Xngamgam mol     Tỉ lệ 0,72 + 0,08 = 9 công thức muối X tương ứng là Cr(NO3)3.9H2O. Yêu cầu: OtrongX %m1816400100%72,0%  Câu 3: Đáp án A * Quan sát nhanh: đoạn OAB có điểm gấp khúc tại A => Cho biết X gồm Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2  Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 24 4 22 HSOBaOHBaSO2HO     Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:  24 2224 3 HSOBaAlO BaSO2AlOH   +HO (Ngoài lượng kết tủa BaSO4 còn có Al(OH)3 nên mới tạo gấp khúc từ O đến B như hình).  Đoạn BC biểu diễn quá trình hòa tan:  24 3242 3 3HSO2AlOHAlSO6HO    Đến điểm C, kết tủa Al(OH)3 tan vừa hết, chỉ còn kết tủa BaSO4 không đổi khi thêm H2SO4 (đoạn CD). Gọi số mol các chất trong X: x mol Ba(AlO2)2 va y mol Ba(OH)2. Dựa vào các giả thiết đồ thị, phân tích:  Tại điểm B, kết tủa cực đại 70 gam gồm (x + y) mol BaSO4 và 2x mol Al(OH)3  Phương trình:  23378270389233701 xyx xy   Tại điểm C, tương ứng 0,65 mol H2SO4 phản ứng  0,65 mol gốc SO4 cuối cùng đi về đâu? À, trong a mol Al2(SO4)3 và (x + y) mol BaSO4  3x + (x + y) = 0,65 (2) Theo đó, giải hệ phương trình (1) và (2) được x = 0,15 mol và y = 0,05 mol. Al am0,3278,10gam 

⇒ Sau khi phản ứng với 0,06 mol HCl thì số mol NaAlO2 còn lại = = 0,01 mol.0,070,013 4 

 ĐoạnOAbiểudiễntỉlệphảnứng:  24 24 3 3 3BaOHAlSO3BaSO2AlOH      Đoạn AB có phức tạp hơn một chút, các bạn có thể tự suy luận như sau: . 24 24 1BaOHSOBaSO2NaOH 1Na   Sau đó: .322 2NaOH2AlOH2NaAlO4HO    Tổng kết lại:  24 4 222 3 BaOHSOAlOHBaSO2NaAlO4HO Na+2    Nhẩm nhanh, , kết tủa tăng lớn hơn kết tủa tan nên đồ thị “tăng nhẹ” như hình23327877  vẽ:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

=> nOH = 0,4774 mol => nOH/nCO2 = 1,37 => tạo CO32- và HCO3Ta có CT sau:

nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,1294 mol nBaCO3 = nCO32- = 0,1294

⇒ Khi cho 0,06 mol HCl vào thì kết tủa chưa đạt cực đại. Với 0,13 mol HCl thì số mol kết tủa đã đạt cực đại và bị hòa tan lại.

AlObHO NaOHcab Nac       

Câu 4: Đáp án B có sơ đồ: :2 NaAlOab

⇒ mNa = 1,61 gam ⇒ %mNa = × 100 = 41,07%1,61 3,92

: :2 : Ala

nK = nKOH = 0,044m/56 mol ^_^ Bảo toàn electron: 2nBa + nK + nNa = 2nO + 2nH2

  2 232 :

Ta

1/ Quy X về Ba, Na, K và O => nNa = nNaOH = 0,18 mol; nBa = nBa(OH)2 = 0,93m/171 mol

Khi cho 0,06 mol HCl ⇒ m gam kết tủa. Thêm tiếp vào (0,13–0,06) = 0,07 mol thì số mol kết tủa giảm 0,01 mol.

=> m = 25,5 (g) ^_^ => nBa(OH)2 = 0,1387 mol; nKOH = 0,02 mol

⇒ 0,06 = nNaOH + nNaAlO2 – 0,01 0,07 = c – a – 2b + a + 2b c = 0,07

=> nO = (2.0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 ||=> mX = mBa + mK + mNa + mO = 137.0,93m/171 + 39.0,044m/56 + 0,18.23 + 16.(2.0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 = m

Câu 5: Đáp án A

||=> a = 0,1294.197 = 25,4918(g)

án

Câu 6: Đáp D

2OHNaBa

Tại điểm C, sản phẩm thu được gồm: (3a + b) mol BaSO4; 2a mol NaAlO2; (2b – 2a) mol NaOH.

Theo đó, bảo toàn nguyên tố Ba có số mol Ba(OH)2 dùng = 3a + b = 0,55  b = 0,25 mol.

  

2 OH CuOH n n 0,5ab 2  2 4 BaSOBa nnbmol   - Theo dữ liệu đề bài ta có hệ sau:   2 2 2 24 NaBO a NOH aBa CBaSO uOH 23n137n16nm23a137b16c33,02a0,28mol n2n2n2na2b2c0,4b0,18mol 9c0,12mol980,5ab233b73,3 8n233nm honhôp                      - Cho CO2 tác dụng với X nhận thấy: nên 2 OH COOH n nn 2  2 33 CCO OOH nnn0,19mol   2 3 3BaCOBBaCO a nn0,18molm35,46g    Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án C Đồng nhất số liệu bằng cách nhân đôi giả thiết ở 2 phần - Giải phần 1: chỉ có Al tạo khí: 2Al + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL  Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: .24 24 BaOHSOBaSO2NaOH Na  

Vậy, tỉ lệ a : b = 0,1  0,25 = 2  5. Câu 7: Đáp án D

- Trong dung dịch X có chứa: nn2na2b

- Khi cho X tác dụng với BaSO4 thì: và

- Quy đổi hỗn hợp Na, NaO, Ba và BaO thành Na (a mol), Ba (b mol) và O (c mol)

Theo đó, tại điểm A, ta có số mol Ba(OH)2 dùng = 3a = 0,3  a = 0,1 mol.

► Áp dụng: – Xét đoạn (1): nOH = 0,1 mol ⇒ x = 0,05 mol.

► m = 22,1 + 0,35 × 98 + 0,7 × 36,5 – 0,5 × 18 – 0,2 × 2 = 72,55(g).

– Xét đoạn (3): ta có công thức: nH+ = 4nAlO2 – 3n↓. (số mol H+ này chỉ tính phần H+ phản ứng với AlO2 )

► Xử lý dữ kiện 200 ml dung dịch Y: nH+ = 0,2 × (0,2 + 0,15 × 2) = 0,1 mol.

Phản ứng vừa đủ ⇒ Bảo toàn nguyên tố Hidro:

Câu 12 Đáp án D

Câu 11: Đáp án A

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL đọc ra từ 0,12 mol H2 có 0,08 mol Al; mà 23AAlO l n0,4n0,16 btrongY anñau mol mol    Phản ứng nhiệt nhôm:     0,08mol 34t 0,4mol 23 m0,16mol gam tantrongNaOH 36,16gam Fe FeOAl Al ACum43,84gamClO uO O                Giả sử hỗn hợp X có x mol Fe3O4 và y mol CuO ta có: 233x + 80y = 43,84 gam (1) - Giải phần 2: vì dùng dư HNO3 nên hỗn hợp đầu hay Y tác dụng đều cho cùng sản phẩm.  Rõ hơn, ta có sơ đồ quá trình:    33 33 343 2 30,18mol 2 43 AlNO Al FeNO FeOHNO NOHO CCuNO uO NHNO                      Bảo toàn electron ta có: .34 443AlFeONONNHNO H 3nn3n8nm1,210xgam    Theo đó, (2) m2130,42423x188y1,210x212,32 muoitrongZ gam Giải hệ các phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,12 mol và y = 0,2 mol. Vậy, m gam X gồm 27,84 gam Fe3O4 và 16,0 gam CuO. Câu 10: Đáp án A ► Phân tích đồ thị: – Đoạn ngang (1): H+ + OH → H2O. – Đoạn xiên lên (2): H+ + AlO2 + H2O → Al(OH)3. – Đoạn xiên xuống (3): 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O.

||⇒ nAlO2 = (0,6 + 0,2 × 3) ÷ 4 = 0,3 mol ⇒ y = 0,15 mol

nH2O = (0,35 × 2 + 0,7 – 0,2 × 2) ÷ 2 = 0,5 mol. Bảo toàn khối lượng:

Câu 14: Đáp án A

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL pH = 13 ⇒ OH dư ⇒ [OH ] = 1013 – 14 = 0,1M ⇒ nOH dư = 0,4 × 0,1 = 0,04 mol. ||⇒ nOH /Y = 0,04 + 0,1 = 0,14 mol ⇒ 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol OH . ► Dễ thấy nOH = 2nH2 + 2nO/oxit ⇒ nO/oxit = (0,28 – 2 × 0,07) ÷ 2 = 0,07 mol. ||⇒ m = 0,07 × 16 ÷ 0,0875 = 12,8(g) Câu 13: Đáp án A Sinh khí H2 ⇒ dung dịch X không chứa NO3 . Al là kim loại mạnh ⇒ chú ý có NH4+! ► Ta có sơ đồ phản ứng sau: 3 2 4 2 3 42 2 32 4 () (173,5)() ::0,14 1,38 1:0,04 ,38 () :1,38 mg mg Al Al Mg MgOKNO HSOK HO AlCl NH H MgNO SO Cl                                        

= nNa+ = 0,07 mol. ► Ta có sơ đồ quá trình sau: 2 22 4 2 32 4 3 2 42 :0,3: :0,18 :: 0,34:0,07 :0,06 :: 0,07:0,01:0,06 ::0,06 0,34 Mg NOx Mg HNOy SO Na MgO HO NHz aNO NH MgCO SCO O                               Đặt nNO = x; nN2O = y; nH2 = z. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: x + 2y = 0,06. Bảo toàn nguyên tố Hidro: ||⇒ nH2O = (0,32 - z) mol. Bảo toàn khối lượng: 51,03 = 41,63 + 30x + 44y + 2z + 2,64 + 18 × (0,32 - z).

nMgO = 0,12 mol ||⇒ nMg2+ = 0,215 mol. Rắn gồm Al2O3 và MgO ⇒ nAl2O3 = 0,2 mol.

● Bảo toàn khối lượng: mH2O = 9,9(g) ⇒ nH2O = 0,55 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro:

nMg = 0,18 mol; nMgO = nMgCO3 = 0,06 mol. Do thu được H2 ⇒ Z không chứa NO3 .

nNaOH phản ứng = 2nMg2+ + nNH4+ ⇒ nNH4+ = 0,01 mol. Bảo toàn điện tích: nNaNO3

||⇒ nAl3+ = 0,4 mol. Bảo toàn điện tích: nCl = 0,3 mol ⇒ nAlCl3 = 0,1 mol ⇒ nAl = 0,3 mol.

► %mAlCl3 = 0,1 × 133,5 ÷ (0,3 × 27 + 0,12 × 40 + 0,1 × 133,5 + 0,095 × 148) × 100% = 33,12%

nNH4+ = 0,05 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nMg(NO3)2 = 0,095 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi:

► BaCl2 + Z → 79,22(g)↓ ⇒ ↓ là BaSO4 ⇒ nH2SO4 = nSO42– = nBaSO4 = 0,34 mol.

⇒ tại điểm x mol CO2 cho biết: x = 3a – 0,5 = 3 × 1,25 – 0,5 = 3,25 mol.

⇒ nO = 1,05 ⇒ nAl2O3 = 0,35 mol.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Đồ thị biểu diễn quá trình của 3 phản ứng lần lượt như sau:

mT = 30x + 44y + 2z + 2,64 = (x + y + z + 0,06) ||⇒ giải hệ có: x = 0,04 mol; y = 0,01 mol; z 436 15 = 0,04 mol.

Ta có ∑nOH = 2nH2 = 1,2 mol.

Câu 15: Đáp án D

⇒ nT = 0,15 mol ⇒ V = 0,15 × 22,4 = 3,36 lít

⇒ Dung dịch Y chứa nAlO2 = nAl/Al2O3 = 0,7 mol || nOH dư = 0,5 mol.

⇒ tại điểm 0,4a cho biết: nCO2 = nBaCO3 ⇒ 0,4a = 0,5 → a = 1,25 mol.

1,90,7 3 ⇒ mRắn = mAl2O3

gam0,3102 2  Câu 17: Đáp án A Sau khi hòa tan a mol Al2O3 vào 2a mol Ba(OH)2 → 22 2 (): (): BaAlOa X BaOHa    + Vậy số chất có thể tác dụng với dung dịch X gồm: CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al và Na2CO3 Câu 18: Đáp án C Quan sát sơ đồ quá trình quy đổi + xử lí:        , , 0,468 , , 13,52 :0, :0,06 ; :0,424 : 2+ mol m006mol ol 3mol + 32 2+mol 108mol 324mol 108mol +008mol mol gam MMg24 g ANO lNAl aNO + Cl++HO NH OHClNH O Na x x x amp x x                     

⇒ nAl(OH)3 = 0,7 –= 0,3 mol. = = 15,3

Câu 16: Đáp án B

• (1): CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (dùng 0 → a mol CO2).

• (2): CO2 + NaOH → NaHCO3 (từ điểm mol CO2 là a → 2a).

• (3): CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (từ điểm mol CO2 là 2a → 3a).

+ Sau phản ứng trung hòa nH+ = 3,2×0,75 – 0,5 = 1,9 mol

%mO/X = 86,3×0,1947 = 16,8 gam.

có mỗi một giả thiết mX = 13,52 gam nên cần tìm nO trong X nữa là sẽ giải và tìm được x. Xem nào:

♦1 Bảo toàn electron mở rộng: ∑nH+ = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO trong X

mol. Như phân tích trên: giải mX = mMg + mAl + mO + mNO3 = 13,52 gam có x = 0,1 mol. Từ đó đọc ra nO trong X = 0,06 mol → nAl2O3 = 0,02 mol; mà ∑nAl = 0,16 mol → nAl = 0,12 mol ||→ Yêu cầu %mAl trong X ≈ 23,96 % Câu 19: Đáp án B Xét phần 2 có 2 2 33()() 1 1 ( 2)(0,15)0,150,15 2CObdCBaCO Obd nnn b b  Xét phần 1: Giả sử X có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng 2 20,120,06 0,09 0,03 H CO xyn x xyn y       => Trong phần 1 có mà3 23 2NaHCO NaCO n n    3 2 223 3 1 0,15 2NaCONaHCOn CObdNaCObdn nn    ⇒ phần 1 có 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3 Bảo toàn Na ⇒ a = 0,1 ⇒ a : b = 2 : 3 Câu 20: Đáp án A Tại điểm 4,275 78.2x + 233.3x = 4,275 → x = 0,005 Tại điểm 0,045(2x + y).3 = 0,045.2 → y = 0,02 M = 0,005.342 + 0,02.213 = 5,97 Câu 21: Đáp án B Tóm tắt: a gam (Na, K, Ba, Al) + H2O → 0,38 mol H2 + T (Na+, K+, Ba2+, AlO2 ). T (Na+, K+, Ba2+, AlO2 ) + (0,25 mol H2SO4, 0,2 mol HCl) → 24,86 gam ↓ (Al(OH)3, BaSO4) + 30,08 gam Z (Na+, K+, Al3+, SO42–, Cl ).

||→ theo cả 2 cách đều cho biết nO trong X = 20x – 1,94

► NaOH vừa đủ xử lí "kép" dung dịch sau phản ứng:

đi về NaCl và NaAlO2 Biết nCl = 1,08 mol nên đọc ra nNaAlO2 = 0,06 + x mol.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

♦1: đọc ra chất rắn cuối cùng là 0,24 mol MgO ||→ biết ∑nMg

♦2: bảo toàn H tìm nH2O rồi bảo toàn O (ghép cụm NO3) cũng tìm được nhanh nO trong X

Bảo toàn N có ngay và luôn nNO3 trong X = (0,54 – 5x) mol.

(vì thế mà chúng ta có xu hướng quy đổi lại hỗn hợp X như trên sơ đồ.!).

♦2: Natri đi về đâu? gọi nNaNO3 = x mol thì với 1,14 mol NaOH nữa là ∑nNa+ = 1,14 + x mol.

→ mNa + mK + mBa + mAl = 24,86 + 30,08 - 0,25. 96 - 0,2.35,5 - 0,06. 17 = 22,82 gam.

Câu 22: Đáp án D

nNa2CO3 = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mNa2CO3 = 10,6 gam.

2 OH CO n n

Bảo toàn electron có: nNa + nK + 2nBa + 3nAl = 2nH2 = 0,78 mol.

 Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng:  24 24 3 3 3BaOHAlSO3BaSO2AlOH1    

Giải: Vì dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và sunfat trung hòa nên H2SO4 và HCl phản ứng hết.

Câu 24: Đáp án C

mkết tủa = mAl(OH)3 + mBaSO4 = 24,86 gam ⇒ nBaSO4 = 0,1 mol.

Do SO42– còn dư nên Ba2+ đi hết vào kết tủa: nBa = nBaSO4 = 0,1 mol.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

⇒ nAl(OH)3 =.nOH = 0,02 mol.1 3

nH2O = nH2SO4 = 0,35 mol.

⇔ 12,2 + 0,35.98 = m + 0,35.18 ⇒ m = 40,2.

Bảo toàn điện tích → nOH = nNa+ + 2nBa2+ + 3nAl3+ - 2SO42- - nCl = 0,76 - 2. 0,25 - 0,2 = 0,06 mol.

BTKL: mMgO + mAl2O3 + mH2SO4 = mmuối + mH2O.

⇒ %mBa =.100% = 60,04%.0,1137 22,82

Có 24,86g + 30,08g gồm các thành phần sau Na+, K+, Ba2+, Al3+, SO42–: 0,25; Cl : 0,2 mol; OH .

12,2 gam (MgO, Al2O3) + 0,35 mol H2SO4 → muối (MgSO4, Al2(SO4)3) + H2O.

Câu 23: Đáp án A

nCO2 = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol. = 2 ⇒ CO2 phản ứng vừa đủ với NaOH và tạo muối Na2CO3: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O.

+ 0,0125m – 4x)]} ÷ 3 = (m ÷ 240 + 0,004) mol. ⇒ m = 6,182 + 4,98 – 0,04 × 96 – 0,02 × 35,5 – 17 × 3 × (m ÷ 240 + 0,004) + 0,1m ⇒ m = 5,76(g) Câu 26. Chọn đáp án A. Các phản ứng lần lượt xảy ra: (1)222 2HClBaOHBaCl2HO   (2) || sau đó: 2222 3 2HClBaAlO2HO2AlOHBaCl    (3).332 3HClAlOHAlCl3HO   Phân tích đồ thị và phản ứng (1) có mol.x0,1:20,05  Số mol kết tủa cực đại bằng mol.3 AlOH  30,30,10,70,1:40,3      Theo đó, mol.y0,3:20,15  Câu 27. Chọn đáp án A.

Al(OH)3 = [4nAlO2 – (nH+ – nOH )] ÷ 3 = {4x – [0,1 – (0,112

Tại điểm C: 0,08 mol Ba(OH)2 đi hết về 0,03 mol BaSO4 + 3a mol BaCl2 + (a + 0,01) mol Ba(AlO2)2.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL  Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng:   3 22 3 3BaOH2AlCl3BaCl2AlOH2     Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng:  222 3 2 BaOH2AlOHBaAlO4HO3     Còn lại, đoạn CD biểu diễn kết tủa BaSO4 không đổi khi tăng số mol Ba(OH)2 lên.

Tại điểm A từ 0,03 mol Ba(OH)2 suy ra có 0,01 mol Al2(SO4)3 Giả sử có 2a mol AlCl3

có phương trình: 0,03 + 3a + (a +0,01) = 0,08 a = 0,01 mol. 

Giá trị của m = m tại B = 8,55 + 2a  78 = 10,11 gam. Câu 25 Đáp án D

► nOH sinh ra = 2nH2 sinh ra do K + 2nO || Lại có: 2Al + 2OH + 2H2O → AlO2 + 3H2. ⇒ nOH /Y = nOH sinh ra – nAl = 2nH2 sinh ra do K + 2nO – nAl || Mà nH2 sinh ra do K = nH2 – nH2 sinh ra do Al = nH2 – 1,5nAl ||⇒ nOH /Y = 2nH2 + 2nO – 4nAl ||● Đặt nAl = x thì nOH /Y = (0,112 + 0,0125m – 4x) nmol.

dung dịch Y.

Phản ứng: có phương trình: mol.2 OHO2OH|| 0,07x0,28:2x0,07   Vậy,

Hòa tan m gam X (có x mol O) + H2O → 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol và 0,07 molOH H2↑. Dựa vào tương quan: để chuyển hỗn hợp X thành oxit cần 0,07 mol O.2H1O

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Sơ đồ phản ứng: .    00,2 ,35 32 242 4 2 2 0,7 2m0,5 3 22,1 Mg AH lHAlSO SO MgO MHOHgCl Cl AlO mmol ol mol gmol am gam                   Bảo toàn nguyên tố H có mol. Tiếp theo, dùng bảo toàn khối lượng ta có:2 HO n0,5  gam.22,10,35980,736,5m0,220,518m72,55  Câu 28 Chọn đáp án D. 400ml dung dịch có pH = 13 → dung dịch sau phản ứng có 0,04 mol .OH Phản ứng: mà mol → mol tương ứng với 200ml2 HOHHO  H n0,1   OH n0,14 

giá trị của m là .m0,0716:0,087512,8   Câu 29. Chọn đáp án A. Sơ đồ quá trình: .     3 0,14 22 4 4 2 3 12 ,38 0,04 32 4 m m173,5 AAl l MgOKMgSONO HSO HOAlCl KH Cl MgNO NH mol mol mol gam gam                                    BTKL ta có: giải mol. 2 HOm1,38136m173,50,14300,042m  2 HO n0,55  Bảo toàn nguyên tố H có mol. Bảo toàn nguyên tố N có mol. 4NH n0,05   32MgNO n0,095  Bảo toàn nguyên tố O có mol→ mol.MgO n0,12  2Mg n0,215   Quátrình kết tủa, sau đó nungthu được 29gamAl2O3 vàMgO mol.XNaOH 23AlO n0,2 → trong X có 0,4 mol Al3+ nên theo bảo toàn điện tích có 0,3 mol mol và 0,3Cl0,1  3AlCl mol TheoAl.đó, gam. Vậy,m40,31  3AlCl %m0,1133,5:40,31100%33,12%   Câu 30 Chọn đáp án A.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Xử lí cơ bản các giả thiết: X gồm 0,18 mol Ag; 0,06 mol MgO và 0,06 mol MgCO3. 79,22 gam kết tủa là 0,34 mol BaSO4 || 0,61 mol Na trong NaOH và ? mol trong NaNO3 cuối cùng sẽ đi về 0,34 mol Na2SO4 → bảo toàn nguyên tố Na ta có ? mol mol. Sơ đồ quá trình phản0,07 ứng: .  mol 0spkm,34 ol 2 mol 24 mspk ol 2 4 2mol m3 ol 0,34 2 3 04 ,07 mol 2 N:0,06 Mg:0,18 Mg HSO O:x MgO:0,06 NaSO HO NaNO MCO:0,06 gCO:0,06 NH H:y mol mol mol                                     Bảo toàn điện tích trong Z có 0,01 mol NH4 → bảo toàn nguyên tố N có 0,06 mol.  Bảo toàn O và bảo toàn H tính H2O theo hai cách khác nhau:mol.0,060,060,073x0,340,02yxy0,01    Tinh ý ở sự đặc biệt của nguyên tố O trong hỗn hợp khí T, ta có T nxy0,06  Tính mT theo hai cách: .  16x2y3,482xy0,06218:15  Giải hệ hai phương trình được: mol; mol mol → lít.x0,05  y0,04  T n0,15 V3,36  Câu 31 Chọn đáp án C. Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: .3 3 AlCl3KOH1AlOH3KCl   Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: .322 1AlOH1KOHKAlO2HO  Theo đó, .4BHAC0,50,1xBH0,6:40,15  số mol 3 AlOH 0,1x A H 0,5 C số mol OH B Câu 32. Chọn đáp án B.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL số mol Zn(OH)2 z0 0,6 1,0 1,4HB số mol KOH  Đoạn OA mô tả phản ứng: .2KOH KOHHClKClHO||xn0,6mol   Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: .2 2 2KOHZnClZnOH2KCl    Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: .2222 2KOHZnOHKZnO2HO    Điểm có tọa độ thuộc đoạn AB nên . 1;0;z  z1,00,6:20,2   Lại có: . AC1,40,61,00,61,2yBHAC:40,3    Vậy, yêu cầu tổng .xyz0,60,30,21,1  Câu 33 Chọn đáp án C. Y chỉ chứa một chất tan là NaAlO2. Phản ứng: .2 22 33 CONaAlO2HOAlOHNaHCO    Vậy 15,6 gam chất rắn Z là 0,2 mol Al(OH)3 → tương ứng Y chứa 0,2 mol NaAlO2  Tương quan 1O 2H hay H2 ta có nếu thêm 0,2 mol O và m gam X sẽ thu được hỗn hợp chỉgồmcácoxitlà0,1molNa2Ovà0,1molAl2O3.Dođó: m0,1620,11020,21613,2   gam. Câu 34. Chọn đáp án A. Xử lí giả thiết số mol cơ bản: X gồm 0,1 mol Mg và 0,08 mol MgO; số mol khí N2O là 0,01 mol. Mg + HNO3 không nói N2O là sản phẩm khử duy nhất → nghi ngờ có muối amoni .4NH Quan sát sơ đồ quá trình: .    0,1mol 2 22 3 0,01mol 04 ,08mol K MHCl gKMgClNOHOMNO gO NH                     Bảo toàn electron bình thường có: mol. 4NH n0,120,01880,015  

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL  Bảo toàn electron mở rộng có: mol. 2 4 NO HOtrongoxit NH n10n10n2n0,41      Bảo toàn điện tích trong Y có mol.K n0,035   Vậy, yêu cầu gam.m0,035390,18240,015180,4135,520,51  Câu 35. Chọn đáp án A. số mol Al(OH)3 số mol Al(OH)3 1,2 O 0,8 2,0 H 2,8 B A  đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: .222 BaOH2HClBaCl2HO  Giả thiết b = ½.OA = 0,4 mol.HCl n0,8mol   đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: .2 2 3 AlOHHOAlOH     đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: . 3 32 AlOH3HAl3HO    Theo đó, mol ½BH = 0,07 mol. 4BHAC2,80,81,235,6BH1,4   a  Vậy, yêu cầu tỉ lệ .a:b0,7:0,47:4   Câu 36. Chọn đáp án B. Sơ đồ phản ứng: .    0,12 mol 332 3 2mol m 42 3 80,12 m AlNO:xN AlHNO HO NNO HNO:y mol gam mol gam           Xử lí cơ bản số liệu giả thiết và gọi số mol các chất như trên → ta có ngay các phương trình:  (1): khối lượng kim loại Al: .m27x   (2): khối lượng muối: .8m213x80y   (3): bảo toàn electron: 3x8y0,12100,128  Từ đó, giải hệ được mol; mol và gam.x0,8  y0,03  m21,6  Câu 37. Chọn đáp án B.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL  Phân tích nhanh: có 0,52 mol và 0,14 mol mol natri trong NaOH đi vềCl 2 4 SO||0,85  đ À!âu?0,52 mol NaCl + 0,14 mol Na2SO4 và vẫn còn 0,05 mol → là 0,05 mol NaAlO2. Vậy có hệ gam Al và Mg cuối cùng về 16,5 gam Mg(OH)2 và Al(OH)3. 7,650,0527  Giải được 0,12 mol Al và 0,15 mol Mg → X gồm: .   30,52 mol 2mol 2 mol4 0,14 Al:0,15Cl Mg:0,15 SO H:0,05 mol mol              Dung dịch hỗn hợp có 8x mol KOH và x mol Ba(OH)2 → quan tâm x mol Ba2+ và 10x mol .OH  Với trắc nghiệm, xét nhanh các cận và chọn đáp án phù hợp yêu cầu. Với tự luận cũng như với các bạn chưa nắm rõ, hãy xét cận, đồng thời vẽ đồ thị và quan sát. Thật vậy:  Điểm cận 1: mol → mol (kết tủa hiđroxit tối đa).10x0,050,1550,8  x0,8  Lúc này, gam.m0,082330,15580,157839,04 kÕttña  Điểm cận 2: mol → mol (kết tủa BaSO4 cực đại). Vìx0,14  10x1,4  nên Al(OH)3 bị hòa tan hết1,40,050,1520,154  → gam.m0,142330,155841,32 kÕttña  Điểm trung gian: lúc mà Al(OH)3 vừa tan hết, mol.10x0,050,1520,1540,95x0,095  Tại đây, gam. Đồ thị như hình vẽ:m0,0952330,155830,835 kÕttña

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tổng khối lượng kết tủa 5,8330,8439,0441,320 0,025 0,08 0,095 0,14 x → ứng với kết tủa cực đại, ta có gam.m0,142330,154038,62  Câu 38. Chọn đáp án C. Cùng một lượng axit HCl nhưng cách tiến hành thí nghiệm với dung dịch X cho lượng khí CO2↑ khác nhau → chứng tỏ dung dịch X gồm x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 (toàn bộ Ba tạo tủa BaCO3).  Phần 1: xảy ra đồng thời các phản ứng 23 22 NaCO2HCl2NaClCOHO  Và giả sử cókx mol Na2CO3 và kymolNaHCO3 phản3 22 NaHCOHClNaClCOHO||  ứng → ta có mol và mol → giải và suy ra2CO kxkyn0,075   HCl 2kxkyn0,12  x:y3:2   Phần 2: xảy ra lần lượt: 23 3NaCOHClNaClNaHCO  .3 22 ||NaHCOHClNaClCOHO  → số lượng là mol → mol.23NaCO  x0,120,060,06   y0,04  Phản ứng: mol CO2 → 0,12 mol Na2CO3 + 0,08 mol NaHCO3 + ? mol BaCO3↓ (nhânX0,32  đôi số) → theo bảo toàn nguyên tố cacbon có 0,12 mol BaCO3.  Sử dụng tương quan 2H với 1O → từ 0,15 mol H2 ta thêm tương ứng 0,15 mol O vào m gam hỗn hợp đầu → quy đổi về gam hỗn hợp chỉ chứa các oxit Na2O và BaO; số mol theo m2,4 

Đoạn BK thuộc BC nên = = 0,14 (3) (1), (2) (3) = 0,15 = 0,05 mol và x = 0,62

– b. Vậy, tổng

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL bảo toàn tính được lần lượt là 0,16 mol và 0,12 mol → m0,16620,121532,425,88   gam. Câu 39 Chọn B. Giả sử mỗi phần dung dịch X chứa a mol AlCl3 và b mol HCl.  Thí nghiệm 1: || có 71,75 gam kết tủaAgClAgCl  Cl n3ab0,5mol  (1)  Thí nghiệm 2: dựa vào tỉ lệ các phản ứng mà đồ thị biểu diễn + giả thiết phân tích: Đoạn OA biểu diễn: 2 HClNaOHNaClHO||OAb.  - Đoạn AB biểu diễn: (tạo kết tủa đến cực đại).3 3 AlCl3NaOHAl(OH)3NaCl   

Đoạn BC biểu diễn quá trình: (hòa tan kết tủa).3 22 Al(OH)NaOHNaAlO2HO  

mol; b

 

được: a

mol. Câu 40: Chọn A. *NaHSO4 + dung dịch X xảy ra: 22 322 4 4 HHCOCOHO||BaSOBaSO.    17,475 gam kết tủa là 0,075 mol 2 lít chứa 0,075 mol4BaSO 2Ba *NaOH dư + dung dịch X xảy ra: 2 22 332 3 3 OHHCOCOHO||BaCOBaCO.   9,85 gam kết tủa là 0,05 mol 2 lít X chứa 0,05 mol3BaCO 3 HCO. Do đó, 4 lít dung dịch X chứa: 0,1 mol và 0,1 mol2 3 HCO;0,15molBa;0,3molCl  Na.  *Thật chú ý: khi đun nóng X, xảy ra phản ứng: 2 3322 2HCOCOCOHO. 

4BHACAFFC4axb0,2a3,8axb  Giải hệ

IE

có: KF = FC

Đoạn AI thuộc AB nên ta có: (2)AE3IE0,14b3x(0,2a)0,6a 

  Đoạn AB: 2 3 COKOHKHCO.    Đoạn BC: 22 3 32COHOBaCOBa(HCO)   *Nhận xét: tỉ lệ phản ứng đều là đều là các tam giác vuông cân.1:1OAH,KBC  Nhìn nhanh: các khoảng chia nhỏ trên OC đều bằng nhau và bằng 0,05. OK = 0,35 – 0,05 = 0,3 AB = HK = OK – OH = 0,3-0,1 = 0,2 có 0,2 mol KOH.   bảo toàn nguyên tố suy ra có 0,2 mol K trong m gam hỗn hợp ban đầu. Tương ứng với 0,2 x 39 = 7,8 gam là yêu cầu bài toán! Câu 43: Chọn B.

Đoạn OA biểu diễn HCl + KOH KCl + H2O ||OA = 0,6 mol 

2muôikhanthuduoc

Câu 41. Chọn C.

Đoạn BC biểu diễn quá trình Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (hòa tan kết tủa)

Đoạn BF thuộc BC nên ta có EF = EC = 0,4 Vậy tổng 4BH = AC = AE + EC AE = 4.0,5 – 0,4 = 1,6 x = OA + AE = 2,2 

Sau đó, tiếp tục: lọc bỏ kết tủa này, cô cạn nước lọc thì thu được hỗn22 3 3 BaCOBaCO|| 

Đoạn AB biểu diễn: AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl (tạo kết tủa cực đại) 

Dựa vào tỉ lệ các phản ứng mà đồ thị biểu diễn + giả thiết phân tích:

AH = 2,1 – 0,6 = 1,5 BH = AH : 3 = 0,5 a = 0,5 

Đồ thị biểu diễn quá trình các phản ứng diễn như với tỉ lệ như sau: Đoạn OA: 2 2 32 COBa(OH)BaCOHO. 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

   

hợp muối khan là 0,1 mol NaCl và 0,1 mol BaClm0,1x58,60,1x20826,65gam.

Yêu cầu giá trị của tỉ lệ x : a = 2,2 : 0,5 = 4,4 Câu 42: Chọn C.

 Nếu

*Thật chú ý: số mol và số mol Fe2(SO4)3 là hoàn toàn khác nhau, nhiều bạn nhanh ẩu nhầm3Fe

Giải hệ phương trình được x = 0,06 mol và y = 0,02 mol có 0,01 mol Fe2(SO4)3 trong  Y.

Vậy yêu cầu 243 M(Fe(SO)trongYC 0,01:0,40,025M 

lẫn điều đó rất dễ chọn sang C và mất điểm một cách rất đáng tiếc.

Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đỏi không đáng kể Vdung dịch Y = Vdung dịch HSO4 = 0,4 lít.

Câu 44: Chọn C.

X chỉ chứa Al(NO3)3 thì1,0molBa(OH)2 vừa đủ tạo 22 Ba(AlO)m2x2754  gam. Quan sát đáp án thấy không có đáp án nào lớn hơn được 54 nên laoij TH này. *Chú ý: nếu giải theo tự luận: gọi x là số mol Fe(NO3)3 thì 2x là số mol Zn(NO3)2. anion bảo toàn có mol Al(NO3)3 7x 3 Y 13 xmx.(562.65)30,7? 4  Tóm lại, hỗn hợp Y gồm Fe và Zn; dung dịch X gồm y mol Al(NO3)3 và z mol Zn(NO3)2. Ta có:  Theo bảo toàn số mol anion 3 NO:3y2z7x   Phản ứng: 33 2 22 322 2Al(NO)4Ba(OH)Ba(AlO)3Ba(NO)2HO     32 2 2 322 Zn(NO)2Ba(OH)BaZnOBa(NO)2HO.    

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Sơ đồ phản ứng chính:   2 22 24 4 32 30,12mol 10,34gam Cu FHSO e FeSO NOHO. CNaNO u Fe Na                      Bảo toàn electron mở rộng ta có Theo đó, có 0,24 mol H2SO4.HNO n4n0,48mol    Ba(OH)2 xử í dung dịch Y sau phản ứng. Phân tích: 69,52 gam chất rắn khan gồm những gì? Bảo toàn gốc sunfat có 0,24 mol BaSO4, phần còn lại là 13,6 gam là CuO và Fe2O3 Lại có ban đầu 10,24 gam Cu và Fe nên giải hệ 2 số liệu này ta được: Cu Fe n0,09mol;n0,08mol    Quay lại sơ đồ, bảo toàn nguyên tố N có 0,12 mol NaNO3, Gọi số mol trong Y23Fe;Fe lần lượt là x mol; y mol Theo bảo toàn điện tích có: 2x + 3y = 0,18 mol. Kết hợp trên: Fe xyn0,08mol  

Theo đó, yêu cầu m = 27y = 10, 8 gam.

tổng số mol Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ là: 2y + 2z = 1,0 mol.  Lại có: Y m56x(2xz)x6530,7gam.  

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

 Nhận xét: đây là một bài tập kim loại đẩy muối kết hợp Ba(OH)2 xử lí dung dịch sau phản ứng khá đơn giản. là đề thi trắc nghiệm thì nên có nhiều bạn sẽ lựa chọn thủ đáp án. Nhưng thực ra với bàinàythì thử với giải (bấm hệ máy)thì sự khác biệt tốc độ hay tư duylàkhông hề nhiều.!

Câu 45: Chọn đáp án A

Dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3 tương ứng chứa các ion .3 2 4;;; HAlClSO

Giải hệ các phương trình trên, ta được x = 0,2 mol; y = 0,4 mol và z = 0,1 mol.

dung dịch trên thì:2BaOH Với sẽ phản ứng trước với phản ứng với trước rồi đến . 2Ba 2 4 SOClOH H 3Al Kết hợp với độ gấp khúc tạo tủa từ đồ thị hình vẽ phân tích quá trình biểu diễn:  Đoạn OA: Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O.  Đoạn AB: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (kết tủa tăng nhiều hơn).    Đoạn BC: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 3BaCl2 + 2Al(OH)3 (kết tủa tăng ít hơn).   Đoạn CD: Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O (hòa tan kết tủa).  Tia CD: từ điểm D, kết tủa cố định chỉ có BaSO4 và không tăng, không giảm nữa. Theođó,giảthiếtđiểmAchobiếtcó0,2molH2SO4 banđầucó0,4molHCl+amolAl2(SO4)3 Tại điểm D: 0,56 mol Ba(OH)2 cuối cùng đi về 0,2 mol BaCl2; 3a mol BaSO4 và a mol Ba(AlO2)2. bảo toàn nguyên tố có mol. 3a0,20,560,09a a  Phân chia lại dung dịch theo các đoạn trên gồm: 0,2 mol H2SO4 + 7/300 mol Al2(SO4)3 + 2/15 mol AlCl3

 

Ba(OH)2 tách thành và khi phản ứng với

Giả thiết: mO trong X gam mol mol.0,194786,316,8 1,05On  230,35AlOn 

Câu 46: Chọn đáp án D

Khi nhỏ từ

tan X vào nước, bảo toàn electron ta có: mol.0,621,2Mnn  Xét phản ứng:      1,2 3 22,4 3 11,2 : 2 3 mol mol n n n mol n MCl Mn OH HCl AlCl MAlO AlOH                  Hãy đặt câu hỏi cho các chất có số liệu (có địa chỉ) sẽ đi về đâu? 1,2/n mol M sẽ đi hết về mới dùng hết 1,2 mol Cl, còn dư 1,2 mol Cl nữa sẽ đi về cationn MCl còn lại là thôi có 0,4 mol AlCl3. Mà tổng

từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa đồng thời Na2CO3 và NaHCO3 sẽ diễn ra lần lượt: (1) Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (2) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. Biểu diễn trên đồ thị: Đoạn OA mô tả tỉ lệ phản ứng số mol Na2CO3 là 0,1 mol → . 1 0,1x

Đại diện 3 kim loại Na, K, Ba trong X là M, hóa trị trung bình n Hòa 0,7 mol Al 0,3 mol nữa nằm trong kết tủa3Al   Al(OH)3 thôi. Vậy yêu cầu m = mkết tủa gam.0,37823,4 Câu 47: Chọn đáp án B

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Yêu

Tại điểm C, y gam kết tủa gồm 0,27 mol BaSO4 + 0,18 mol Al(OH)3 y = 76,95 gam. cầu: tổng giá trị gam. 66,5576,95143,5xy

Vậy, tại điểm B, x gam kết tủa gồm 0,27 mol BaSO4 và 7/150 mol Al(OH)3 x = 66,55 gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Đoạn AB mô tả tỉ lệ phản ứng , và chú ý NaHCO3 lúc này gồm cả lượng ban đầu và lượng 2 mới tạo thành sau phản ứng . Đơn giản hơn, bảo toàn C thì → . 1 2CO yn0,2x y0,1  → Giá trị của x và y lần luợt là 0,1 và 0,1. Câu 48: Chọn đáp án D • Nhỏ từ từ X vào Y: phản ứng theo hai giai đoạn trước, sau: 1 2 23 3 NaCOHClNaHCONaCl 1 0,1y0,1y0,1y        3 22 NaHCOHClNaClCOHO 2 0,1xy0,1xy        • Nhỏ từ từ Y vào X: xảy ra đồng thời hai phản ứng và : 3 4 23 22 NaCO2HCl2NaClCOHO 3 a2a a       3 22 NaHCOHClNaClCOHO 4 aa a       Theo đó, 2HCl CO 0,1 30,2x an0,1xan2 3 3 x a   Nhận xét: khi đã quen quá trình, các bạn có thể tư duy linh hoạt hơn theo hướng trắc nghiệm sau: Quan sát đáp án . Chọn V lít ứng với số mol các chất là l thì 2V lít ứng với 2yx2y mol chất tan. • Khi cho X vào Y thì xảy ra lần lượt H+ + CO3 2− HCO3 trước; sau H+ + HCO3 CO2 . Do → có mol H+ dư để tạo số mol khí CO2 ở phản ứng sau là mol.yx  xy xy1  • Ngược lại khi cho Y vào X thì tạo khí luôn: CO3 2− + 2H+ CO2 + H2O và H+ + HCO3  CO2. CO3 2− và HCO3 cùng nồng độ nên lượng phản ứng phản ứng phản ứng mol.2 3CO n 3HCO n 1 mol. Từ trên suy ra mol. Do đó, tỉ lệ . H xn3    y2  :y3:2x Câu 49: Chọn đáp án B

Tại thời điểm A trên đồ thị, kết tủa cực đại gồm BaSO4 và Al(OH)3. Sau đó, thêm tiếp Ba(OH)2 thì không có gốc sunfat hay ion nhôm để kết tủa nữa, diễn ra quá trình hòa tan Al(OH)3, đến điểm B thì hòa tan hết, kết tủa không thay đổi → Phản ứng tổng từ O → B là: Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 3BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + H2O. Đơn giản là dựa vào tỉ lệ phương trình trên đề giải, hoặc hiểu quá trình trong đầu, đặt câu hỏi với các giả thiết: 69,9 gam là 0,3mol BaSO4; tại điểm này, dung dịch chỉ chứa BaSO4↓ và Ba(AlO2)2 nên bảo toàn SO4 có 0,1mol Al2(SO4)3 → có 0,1mol Ba(AlO2)2 theo bảo toàn Al → Σsố mol Ba(OH)2 dùng là 0,4.

Câu 50: Chọn đáp án B

Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 1NaOH + 1HCl NaCl + H2O.

Vậy, giá trị của V là: 0,4 : 0,1 = 4M.

Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 1Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O.

Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 1NaAlO2 + 1HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Dung dịch Y chứa các chất tan có thể là NaOH và NaAlO2.

→ Tương ứng khi cho 0,13mol HCl vào Y thu được mol Al(OH)3.(2) 0,01x Biểu diễn quá trình bằng đồ thị hình vẽ dưới. Thí nghiệm (1), điểm kết tủa E có thể là thuộc1E đoạn A hoặc là điểm thuộc đoạn BC. Còn điểm F biểu diễn kết quả thí nghiệm (2) chắc chắn2E thuộc BC.

Giả sử cho 0,06mol HCl vào Y thu được m gam kết tủa tương ứng với x mol Al(OH)3 (1)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL  Nhận xét: . Theo đó,2 2 2 NE0,010,01NF3NE0,03OK0,1 xx  1 EEAB   Cảm nhận về giả thiết: đồ thị thiếu đi hẳn 1 giả thiết nữa để giải ra chính xác số mol các chất. (cảm nhận này có được, nhanh hay chậm phụ thuộc vào sự rèn luyện của các bạn!) Nhưng yêu cầu lại bắt tìm ra chính xác số lượng Na trong X → chắc chắn có sự đặc biệt riêng của giả thiết để chỉ có thể tìm ra được. Xem nào? Σsố mol Na trong X = số mol NaOH + NaAlO2 = độ dài đoạn OI trên đồ thị. . Mà nên11 1OIAKIK0,06IK  112 4IKKK0,10,060,04   .OI0,060,04:40,07  Vậy 3,92 gam X chứa 0,07 mol Na .NatrongX %m0,0723:3,92100%41,07%   Câu 51: Chọn đáp án D Cho từ từ dung dịch (Na2CO3; NaHCO3) vào dung dịch HCl xảy ra đồng thời các phản ứng (1); (2): (ở đây chú ý tỉ lệ: cứ 1 giọt dung dịch chứa x mol NaHCO3 thì tương ứng chứa 2x mol Na2CO3). Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 ↑ + H2O(1) 2a 4a 2a NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 ↑ + H2O(2) a a a Kết hợp với giả thiết, ta có: mol. 2HClphanung CO n5a0,2n3a0,12   Dung dịch X cho vào dung dịch nước vôi trong dư (Ca(OH)2) xảy ra các phản ứng: Ca(OH)2 + 2NaHCO3 CaCO3↓ + 2NaOH.Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3↓ +  2NaOH.  Nhận xét: toàn bộ số mol cacbon có trong X đều chuyển hết về kết tủa CaCO3.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Theo đó, bảo toàn nguyên tố cacbon, ta có: mol. 2CtrongXCbandauCO nnn0,180,120,06    Theo đó, yêu cầu khối lượng kết tủa thu được là gam.kettua m0,061006  Câu 52: Chọn đáp án B Sơ đồ quá trình phản ứng:    2 amol cmol 3 4 2 m2 ol2 3 42 4 330cmol ,06mol 115,28gam Mg MgNaHSOANO l Al HO NaNONH H:bSO AlNO Na                                     Phân tích: 13,92 gam kết tủa là 0,24mol Mg(OH)2 Gọi số mol các chất như sơ đồ trên: (a + 0,06) mol Na trong X cùng 0,92mol Na trong NaOH cuối cùng đi về Na2SO4 và NaAlO2 → bảo toàn Na ta có: mol. Theo đó: 3Al na0,060,922a0,98a   Khối lượng muối trong X là   0,24240,98a2718b23a0,0696a=115,28   (1) Bảo toàn điện tích các ion trong X:  0,2420,98a3ba0,062a   (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: a = 0,88 và b = 0,04mol. Bảo toàn electron mở rộng: mol. 2 2HNOH H 0,88100,04n10n10n2nc 0,04 12     Vậy, giá trị của lít.V2c22,41,792  Câu 53: Chọn đáp án C Phản ứng chính và một số xử lí cơ bản: .      0,15mol 2 0,04mol 24 2 422 3 0,24mol 0,06mol 4 Mg MHSO g NH aSO HO MNaNO gO N;O NH                           Trong đó 55,92 gam kết tủa là 0,24 mol BaSO4 đọc ra mol gốc sunfat như trong sơ đồ.  Bài tập NaOH xử dung dịch Z sau phản ứng: Câu hỏi: 0,44mol Na trong NaOH thêm vào và một phầnNasẵncótrongXsẽđivềđâu?À,đólà0,24molNa2SO4 → NatrongZ n0,2420,440,04   mol.

Theo đó, . Tương ứng là gốcC0,2439aA % 100%5,69A62a 425,92a  Vậy trong sản phẩm khí có NO2, O2 và muối ban đầu là muối nitrat. Khi nhiệt phân muối

    a1A62

2

Trước đó để ý ta suy từ Na ra có 0,04mol NaNO3 và từ SO4 ra 0,24 mol H2SO4

sản phẩm khí hấp thụ vào dung dịch KOH sinh ra muối KaA (Aa- là gốc anion axit tạo muối). Bảo toàn nguyên tố K gam. a a KOH KA KA n0,2439aA 0,24 n m aa a mol   

→ Bảo toàn N có mol; bảo toàn H có molNspk n0,02 HO n0,16

 Tỉ

Giả sử

→ Bỏ cụm SO4 hai vế rồi bảo toàn O có ngay mol.Ospk n0,02 lệ đọc cho ta biết khí sản phẩm khử khí T là NO.NspkOspk n:n1:1 54. Chọn đáp án A.

.3NO



Lượng trong Z đã biết là 0,21 mol → bảo toàn điện tích trong Z suy ra số mol là 0,02.Mg 4NH

 Câu

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

nitrat thì sản phẩm rắn là muối nitrit hoặc oxit kim loại hoặc kim loại.  Giả thiết hợp chất rắn không tan trong nước đó là oxit kim loại hoặc kim loại.  Xét nếu 6,08 gam Z là oxit kim loại: (hóa trị ).0t 3n2m22 MNOMONOO  mn  Ta có . 2 32m NOKOH mM NMO O 0,240,126,08nnn0,24nnn n n2M16muèimol    ứng với là kim loại Cr, muối là .M6,081,92m 0,24   n3 M52 m3  33CrNO Nhận xét: muối X là muối có kết tinh nước. m m0,0823819,0432 uèikhan gam  mol 2 2HO HO m3219,0412,96n0,72 XngËm XngËmgam    Tỉ lệ công thức muối X tương ứng là .0,72:0,089 32 3 CrNO.9HO Yêu cầu: . O %m1816:400100%72,0% trongX Câu 55. Chọn đáp án A.

Lại có: khối lượng hỗn hợp khí là gam.326,0825,92 Khối lượng dung dịch muối là gam.25,92400425,92

 2



DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Ta có: BTKL O 48,243,4 n 0,3 16 mol  Gọi 4 3 KMnO:a158a122,5b48,2a0,15 :b0,320,67525a6b0,2 mol mol KClOmol bmol             molBTNT BTNT HCl 2 KCl:0,35 Mn0,350,1520,67520,21,8 nCl:0,15 Clomol mol    Câu 56. Chọn đáp án D. Nhận xét: nếu 1 mol NaOH cho vào X mà phản ứng hết ⇒ chỉ tính riêng 1 mol NaNO3 trong Y cô cạn cho 1 mol NaNO2 đã nặng rồi → chứng tỏ Y gồm x mol NaNO3 + y mol NaOH dư.69gam67,55gam  ⇒ có hệ mol và gam || mol; mol.xy1  69x40y67,55  x0,95 y0,05   chú ý thêm NaOH + Y → 0,05 mol khí || chứa 0,05 mol . Sơ đồ:X 43NHNO .    2 3 3 2 0,410,95 ,2 4 Mg:0,4 MgHNO:0,1NON;OHO :0,05mol mmol ol mol Hmol NHmol              ⇒ bảo toàn điện tích có . H n0,1 cßndmol   bào toàn nguyên tố H có (theo bảo toàn O).HO 2 O n0,450,3 spkmoln mol  tiếp tục bảo toàn nguyên tố N có gam.N spkNO n0,2mm7,6 spk molm  Câu 57: Chọn đáp án A.  Đặt m = 171 × 7x = 1197x → Y chứa 0,18 mol NaOH; 6,51x mol Ba(OH)2 và 0,9405x mol KOH. Tương quan 2H (hay 1H2) và 1O → thêm 0,14 mol O vào m gam X → quy hết X về chỉ có các oxit. Kết hợp với số liệu suy luận được ở Y, đọc ra (1197x + 0,14 × 16) gam hỗn hợp X lúc này gồm: 0,09 mol Na2O; 6,51x mol BaO và 0,47025x mol K2O. Theo đó, có ngay phương trình khối lượng: 1197x + 0,14 × 16 = 0,09 × 62 + 6,51x × 153 + 0,47025x × 94 → m = 1179x = 25,5 gam. Thay ngược lại, dung dịch Y gồm: 0,18 mol NaOH; 0,1387 mol Ba(OH)2 và 0,02 mol KOH. Phản ứng vói CO2 thu kết tủa, ta chỉ cần quan tâm: mol và mol20,1387Ba n  0,4774OH n 2 0,3480,4774 3 molmol CH OOHCO    0,3480,1294 2 3 32 molmol HCOOHCOHO   

* Nhận

→ 4,8 gam chất rắn là MgO, tương ứng với 0,12 mol. Gọi số mol ion các cation trong Y như sơ đồ

Lại theo bảo toàn nguyên tố H có (0,23 - 2c) mol H2O nên bảo toàn khối lượng cả sơ đồ, ta có: 6,76 + (85b + 19,71) = (2,88 + 27a + 23b + 18c + 19,17) + 1,4 + 18 × (0,23 - 2c)(3)

Đọc quá trình, Al bị giữa lại trong dung dịch nên kết tủa T chỉ chứa Mg(OH)

Giải hệ các phương trình (1); (2) và (3) được: a = 0,08 mol; b = 0,05 mol và c = 0,01 mol.

2

À, đi về 0,54 mol NaCl và a mol NaAlO2 → b + 0,57 = a + 0,54  a - b = 0,03.(2)

xét: 1,84 : 0,08 = 23 chứng tỏ Y có chứa H2; khí còn lại hóa nâu trong không khí là NO. Lập hệ phương trình khối lượng và số mol giải Y gồm: 0,02 mol H2 và 0,06 mol NO Sơ đồ quá trình (rút gọn và xử lý cơ bản):     m0,06mol ol 0,08mol 4 mol 3 24 2 02 ,19mol24 4420,02mol MgSO:0,19 NNOMaNO g NaSO:0,04 HO HH SONHSO           

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Theo đó, hấp thụ CO2 vào lượng OH , thu được 0,1294 mol và 0,2186 mol .2 3CO 3HCO So sánh lượng và Ba2+ → số mol kết tủa BaCO3 tính theo là 0,1294 mol.2 3CO 2 3CO Vậy, giá trị của a = 0,1294 × 197 = 25,4918 gam. Câu 58: Chọn đáp án A.  * Sơ đồ phản ứng chính:   2 2 3 0,54mol 22 23 3 0,03 31 1 0,04 1 4 6,76g 2 : : Cl () :c mol mo mo mol mo am MMg g ANO l NaNO AHHO lOHCl Mg Ala ab NO N NH                               

→ ta có: 3a + b + c = 0,3 mol (theo bảo toàn điện tích). (1)

Ghép cụm NO3 bảo toàn O hoặc bảo toàn electron mở rộng có số mol Al2O3 là 0,01 mol. Theo đó, yêu cầu 23 %m0,01102:6,76100%15,09% AlOtrongX  Câu 59: Chọn đáp án D

Đặt câu hỏi: b mol Na trong NaNO3 và thêm 0,57 mol Na trong NaOH sau phản ứng với Y đi về đâu?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Quan sát → bảo toàn electron có: 2nMg = + 3nNO + = 0,02 mol 4NH 8n 2 4HNH2nn đọc ramgam muối khan gồm: 0,19molMgSO4 +0,04molNa2SO4 và0,01mol(NH4)2SO4 Theo đó, giá trị của m = 0,19 x 120 + 0,04 x 142 + 0,01 x 132 = 29,80 gam Câu 60: Chọn đáp án C * Đồng nhất số liệu bằng cách nhân đôi giả thiết ở 2 phần (để tránh nhầm lẫn về sau) - Giải phần 1: chỉ có Al tạo khí: 2Al + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2↑ đọc ra từ 0,12 mol H2 có 0,08 mol Al, mà ΣnAl ban đầu = 0,4 mol = 0,16  23 AlOtrongYn *molPhản ứng nhiệt nhôm:     o 0,08mol 34t 0,4mol 23 m0,16mol gam tantrongNaOH 36,16gam Fe FeOAl Al ACum43,84gamClO uO O               Giả sử hỗn hợp X có x mol Fe3O4 và y mol CuO ta có: 232x + 80y = 43,84 gam(1) - Giải phần 2: vì dùng dư HNO3 nên hỗn hợp đầu hay Y tác dụng đều cho cùng sản phẩm. * Rõ hơn, ta có sơ đồ quá trình:    33 33 343 2 30,18mol 2 43 AlNO Al FeNO FeOHNO NOHO CCuNO uO NHNO                      Bảo toàn electron ta có: + 34 443AlFeONONNHNO H 3nn3n8nm1,210gam x   Theo đó, Σmmuối trong Z = 213 x 0,4 + 242 x 3x + 188y + (1,2 + 10x) = 212,32 gam(2) Giải hệ các phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,12 mol và y = 0,2 mol Vậy, m gam X gồm 27,84 gam Fe3O4 và 16,0 gam CuO. Câu 61: Chọn đáp án B Sơ đồ quá trình:  2+mol amol mol 32 +mol2 44mol 2 +2 mol 32mol 1,12mol mol 4 23,88gam Mg MMg:0,42H:0,2 gOKAl:bSO HSO MN:0,01HO gNOHK:aCl Cl NO:0,02 ANH:c l                                   

giá trị của m = mmuối trong Y = 110,68 gam Câu 62: Chọn đáp án B. * Sơ đồ quá trình phản ứng: 1,08 0,32 0,12 15,84 149,16 2 32 4 4 2 2 23 3 3 32 4MgCO mol mol mol gam gam MMg g AlNaHSOASOCO l HO AlOHNONNO aNO NH                                MZ = 44 mà chắc chắn một khí là CO2 (M = 44) nên khí còn lại là N2O và ta có mZ = 5,28 gam. Bảo toàn khối lượng cả sơ đồ có = 11,16 gam  = 0,62 mol.2 HOm 2 HOm  Số mol có trong dung dịch Y là 0,04 mol theo bảo toàn nguyên tố H.4NH NaOH dư xử lí dung dịch Y sau phản ứng, đọc quá trình  13,6 gam rắn khan là MgO0,34  mol. Giải dung dịch Y còn hai ẩn là Al3+ và . Đủ hai giả thiết là khối lượng và điện tích3NO  bấm máy có trong Y: 0,16 mol Al3+ và 0,12 mol .3NO  số mol N2O trong Z là 0,08 mol theo bảo toàn nguyên tố N  còn lại là 0,04 mol CO2

NaOH dùng dư nên Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan 24,36 gam kết tủa là 0,42 mol Mg(OH)2.

Phản ứng với 1,72 mol NaOH. Đặt câu hỏi: a mol K và 1,72 mol Na trong NaOH cuối cùng đi về đâu?

Bảo toàn nguyên tố H có số mol H2O là (0,36 + ½ a – 2c) mol

À, địa chỉ của chúng là b mol và 1,12 mol Cl ; a mol a + b = 1,72 – 1,12 = 0,62AlO 2 4SO

Rút gọn các phần K, SO4 và Cl ở hai vế rồi tiến hành bảo toàn khối lượng cả sở đồ, ta có: + (a + 1,12) = (0,42 x 24 + 27b + 18c) + 1,28 + 18 x (0,36 + - 2c) 8a + 27b – 18c =a đó, giải hệ các phương trình, ta được a = 0,4 mol; b = 0,2 mol và c = 0,08 mol Vậy,

Bảo toàn điện tích ta có: 0,42 x 2 + 3b + a + c = 2a + 1,12 -a + 3b + c = 0,28 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Gọi số mol các ion K+; Al3+ và trong dung dịch Y lần lượt là a, b, c mol+ 4NH

23,88

2  Theo7,16

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL  đọc ra X chứa 0,04 mol MgO và còn lại là 0,3 mol Mg.  bảo toàn electron có: 2 423 23880,120,02 MgAl NOAl NAlO H nnnnnmoln mol   Theo đó, 23 %0,02102:15,84100%12,88%. AlOtrongXm   Câu 63: Chọn đáp án C.   Phântích:Ba(OH)2 dùng dư, trongdung dịch Tcó0,06mol nên tủa có0,06molBaSO4 2 4SO ngoài BaSO4 còn 0,18 mol BaCO3 nữa.0,0623313,98gam49,44gam    0,06molKHSO4 và0,09molHC1quantâm đến 0,15molH+ . 200mldung dịch Xquantâm đến amol vàbmol .Cho H+ vàoX xảy ra lần lượt:2 3CO 3HCO Theo tỉ lệ phản ứng, tacó. 0,15a0,06mola0,09mol   Lại theo bảo toànnguyên tố C, tacó:. ab0,060,18b0,15mol  21,24gam hỗn hợp E gồm 0,15molX dạng MHCO3 vàmolN2(CO3)n 0,09 n  0,09 6N 0,15M612N60n21,245M223. n n   Mlàkim loại kiềm nên ứng với là gốc NH4 (amoni).M23,n1N18  muối Ylà(NH4)2CO3 %mY trong  E0,0996:21,24100%40,68%.   Câu 64: Đáp án C Tại x = 0,16 mol Al(OH)3 tan hết .3 2ABaOH lOH 11 nnn0,08 42  mol Tại y = 17,1 gam BaSO4 kết tủa hết, Al2(SO4)3 phản ứng vừa hết, AlCl3 chưa phản ứng. Tổng khối lượng kết tủa khi đó là    4 24 24 324 3 3 3BaSOAlOH AlSO AlSO AlSO mm2333n782n17,1n0,02      Bảo toàn Al 3AlCl n0,04m12,18 mol gam Câu 65: Đáp án D Đặt a, b, c là số mol Ba, K, Al2O3  O m16.3c0,2137a39b102c1  2H na0,5b0,0222 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Z chứa ,2 4 SO0,018a 3 Cl0,038,Kb,Alx   Bảo toàn điện tích cho Z:  2.0,018a0,038b3x3   m233a782cx2,9584   Từ  1,2,3,4a0,006;b0,032;c0,015;x0,01m3,6     Câu 66: Đáp án B Đặt a, b, c là số mol Al; Na và BaO 2H n1,5a0,5b0,0851 Kết tủa gồm Al(OH)3 (x mol) và BaSO4 (c mol) 78x233c3,112 Dung dịch Z chứa 2 3 4 SO0,03c,Cl0,1,Nab,Alax   Bảo toàn điện tích:  3axb20,03c0,13    m27ax23b0,03c.960,1.35.57,434 muoi     Từ (1), (2), (3), (4)  a = 0,04; b = 0,05; c = 0,01; x = 0,01  mX = 3,76 Câu 67: Đáp án B Bảo toàn Al  3Al AlOH n0n,11banñau   Bảo toàn electron: 2 AlOHO 3n2n2nn0,135  2SO Fe n0,155m20,760,155.965,88   FeO mmm8,04  Câu 68: Đáp án C Số mol .2 4 4 SOnBaSO0,4nH0,8    Khối lượng Al = 4,59 gam  nAl = 0,17 và nAl2O3 = 0,03 Số mol NaOH phản ứng với Al3+ = 40,23 = 0,92 mol  nNaOH phản ứng với NH4+ = 0,015 mol Số mol H+ tạo thành ion NH4+ = 40,015 = 0,06 mol Số mol H+ tạo H2 = 20,015 = 0,03 mol  nH+ tạo H2O = 0,8 – (0,06 + 0,03) = 0,71  nH2O = 0,355X+ H2SO4 + NaNO3  Na2SO4 + Al2(SO4)3 + (NH4)2SO4 + T + H2 0,40,0950,04750,1150,00750,355O 7,65 + 0,498 + 0,09585 = 0,0475142 + 0,115342 + 0,0075132 + mT + 0,35518 Khối lượng T = 1,47

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

(X) và muối cacbonat (Y) vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung dịch X, thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Nhận định nào sau đây là sai? A. (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59,32% về khối lượng hỗn hợp. B. (X) và (Y) đều có tính lưỡng tính. C. (Y) là muối kali cacbonat chiếm 57,63% về khối lượng hỗn hợp.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 1/4 - Mã đề 001 KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ- NHÔM

A. 8,10. B. 4,05. C. 5,40. D. 2,70.

Câu 1(Sở Bắc Ninh). Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả như sau: Dung dịch X Y Z T NaOH + HCl + + FeCl3 + + + Biết (+) là có phản ứng, (-) là không phản ứng. X, Y, Z, T lần lượt là A. Mg, Al, Ag, Cu. B. Mg, Al, Cu, Ag. C. Ag, Al, Cu, Mg. D. Mg, Cu, Al, Ag.

Câu 3(Sở Hà Tĩnh-001): Cho từ từ 525 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch Al(NO3)3 x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị của x là

Câu 2(Sở Bắc Ninh). Để phản ứng vừa đủ với m gam Al cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Giá trị của m là

Câu 4(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Hòa tan m gam hỗn hợp hai muối gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, khí sinh ra hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch LiOH 0,1M, NaOH 0,3M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa 3,08 gam chất tan. Giá trị của m là A. 3,2. B. 1,0. C. 2,0. D. 1,5. Câu 5(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo ra khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 32. X là dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 6(THPT Ngô Quyền-HP). Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp gồm muối hiđrocacbonat

A. 0,850. B. 1,125. C. 2,250. D. 1,500.

Câu 7(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 aM, khối lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể tích khí CO2 (đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

(b) Na2CO3 là chất được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do dư axit.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 2/4 - Mã đề 001 D. (X) và (Y) đều bị phân hủy bởi nhiệt.

(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

(d) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2

(e) Đun nóng dung dịch gồm CaCl2 và NaHCO3.

(c) Để bảo quản kim loại kiềm nên ngâm vào ancol etylic.

Giá trị của V1 là A. 6,72. B. 11,20. C. 10,08. D. 8,96. Câu 8(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(d) Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng làm chất đúc tượng, bó bột trong y tế.

(b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.

(f) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng mạnh với nước. Số phát biểu đúng là

(c) Cho hỗn hợp Na2O và Al ( tỉ lệ mol 2 : 3) vào nước dư.

(a) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ .

(e) Quặng boxit có thành phần chính là Fe2O3.

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm có chất kết tủa trong ống nghiệm là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 9(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Cho các phát biểu sau:

Trang 3/4 - Mã đề 001

A. 6,5. B. 5. C. 14. D. 13.

D. có tính cứng tạm thời.

Câu 11(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Một cốc nước chứa: Ca2+ (0,02 mol); HCO3 (0,14 mol); Na+ (0,1 mol); Mg2+ (0,06 mol); Cl (0,08 mol); SO42- (0,02 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 2,32. B. 3,15. C. 2,76. D. 1,98.

A. là nước mềm.

Câu 10(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho m gam hỗn hợp gồm BaO và Ba vào bình đựng 150 gam dung dịch H2SO4 x% (dùng dư 20% so với dung dịch lượng phản ứng). Kết thúc phản ứng, thu được 2,24 lít H2 (đktc) đồng thời khối lượng dung dịch giảm 16,2 gam. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?

C. có tính cứng toàn phần.

B. có tính cứng vĩnh cửu.

Câu 12(SGD Hà Nội). Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4. Số mol kết tủa thu được (y mol) phụ thuộc vào số mol KOH phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của b là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,11. Câu 13(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa x mol AlCl3 thì thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị x là A. 0,15. B. 0,125. C. 0,3. D. 0,1

Câu 14(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết trong dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,05 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 20(THPT Ngô Quyền-HP). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na vào nước, thu được dung dịch Y và x lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:

Câu 19(THPT Chuyên Hạ Long). Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Ca và Ba trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa a gam muối. Cho dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch Y thu được 36 gam kết tủa. Giá trị của a là

Trang 4/4 - Mã đề 001

A. 35,8. B. 39,3. C. 30,9. D. 32,7.

A. 4,51 hoặc 1,60. B. 4,51 hoặc 0,99. C. 1,60. D. 0,99.

Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng với 820 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

Câu 17(THPT Chuyên Hạ Long). Cho 27,4 gam kim loại Ba vào 120 gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol (NH4)2SO4 và 0,05 mol CuSO4 sau đó đun nóng để đuổi hết khí. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được dung dịch X (coi như nước bay hơi không đáng kể). Nồng độ % của chất tan trong dung dịch X là

A. 108,80. B. 106,20. C. 102,56. D. 101,78.

A. 0,224. B. 0,336. C. 2,24. D. 3,36.

A. 14,60%. B. 14,92%. C. 9,75%. D. 12,80%. Câu 18(THPT Chuyên Hạ Long). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dich A chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau:

Câu 15(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Cho hai dung dịch A chứa KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 53,92 gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa. Tỉ lệ V1 : V2 là

Câu 16(THPT Chuyên Hạ Long). Cho 150 ml dung dịch NaHCO3 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol axit fomic đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 5/4 - Mã đề 001

A. 7,168 lít B. 3,584 lít C. 7,616 lít D. 8,960 lít

Câu 26(THPT Gia Lộc II- HD): Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 1,008 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH)3 phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH được biểu diễn bằng đồ thị sau: n (mol)

A. 19,70 gam B. 29,55 gam C. 23,64 gam D. 39,40 gam

Giá trị của x là A. 5,04. B. 10,08. C. 3,36. D. 1,68.

Câu 24(THPT Gia Lộc II- HD): Cho 150 ml dung dịch NaOH 2M vào 80 ml dung dịch AlCl3 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,12. B. 6,24. C. 7,8. D. 1,56.

Câu 25(THPT Gia Lộc II- HD): Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2. B. NO. C. NO2. D. N2O.

Câu 21(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Dung dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và m lần lượt có thể là A. 0,5 và 20,600. B. 0,5 và 15,675. C. 1,0 và 20,600. D. 1,0 và 15,675.

Câu 22(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

Câu 23(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba và Al vào lượng nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X và rắn không tan Y. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 6/4 - Mã đề 001 Giá trị của a là 00,240,360,56V (lít)

Câu 27(THPT Gia Lộc II- HD): Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại Ba vào nước thu được dung dịch

A. 2,34. B. 7,95. C. 2,43. D. 3,87.

A. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được b gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng dung dịch A giảm 7,42 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a và b lần lượt là A. 8,22 và 17,76. B. 10,96 và 15,76. C. 10,96 và 11,82. D. 8,22 và 11,82

Câu 29(THPT Mạc Đĩnh Chi): Cho V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Thể tích của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là 0 340 sèmolAl(OH)3

Trang 7/4 - Mã đề 001

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 30(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, phản ứng hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau Giá trị của x là A. 0,01. B. 0,02. C. 0,05. D. 0,04.

Câu 28(THPT Mạc Đĩnh Chi): Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được A. 19,7g B. 78,8g C. 39,4g D. 20,5g

V(ml)NaOH 180 A. 200ml B. 100ml. C. 150ml D. 250ml

Câu 35(Đề chuẩn cấu trúc-12): Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là:

A. 400. B. 200. C. 300. D. 100.

Số mol Al(OH)3

A. 8,1 B. 2,7 C. 2,025 D. 4,05

A. 49,50 gam B. 58,80 gam C. 47,85 gam D. 54,825 gam

a

Trang 8/4 - Mã đề 001

Câu 32(THPT Chuyên Hưng Yên): Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,04M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48.

Câu 33(THPT Chuyên Hưng Yên): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2CO3, K2CO3, BaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và dung dịch Y. Để hấp thụ hoàn toàn khí X cần lượng tối thiểu 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch Y thu được 51,15 gam muối khan. Giá trị của m là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 3,92 B. 0,98 C. 0,784 D. 1,96

Câu 36(Đề chuẩn cấu trúc-06): Cho 16,44 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là?

Câu 38(Đề chuẩn cấu trúc-06): Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

A. 11,52 B. 11,76 C. 11,84 D. 11,92

Câu 34(Đề chuẩn cấu trúc-12): Cho 10 gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl (dư), thể tích khí (đktc) thu được là

Câu 31(THPT Chuyên Hưng Yên): Hòa tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

Câu 37(Đề chuẩn cấu trúc-06): Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 0,03 mol, NaHCO3 0,04 mol và K2CO3 0,06 mol thu được V lít khí CO2 (đktc) . Giá trị của V là: A. 1,344 B. 2,24 C. 1,792 D. 2,688

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 9/4 - Mã đề 001

Câu 39(Đề chuẩn cấu trúc-07): Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?

A. 0,15. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,16.

Câu 40(Đề chuẩn cấu trúc-07): Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,03 mol K2CO3 và 0,06 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,08 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là:

Số mol Al(OH)3

Câu 41(Đề chuẩn cấu trúc-07): Hòa tan hết 17,78 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Số mol HCl0,35 a 0,12

Giá trị của a là

A. 27,98 B. 32,64 C. 38,32 D. 42,43

A. 0,05 B. 0,04 C. 0,06 D. 0,035

A. 6,048 B. 6,72 C. 7,392 D. Đáp án khác

Câu 44(Đề chuẩn cấu trúc-08): Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch A chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 4/3M vào 420 ml dung dịch HCl 1M thấy V lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Giá trị của V là:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 10/4 - Mã đề 001 Giá trị của a là

A. 2,34 B. 3,12 C. 1,56 D. 3,90

A. 0,05. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,06.

Giá trị của a là

A. 0,06. B. 0,08. C. 0,10. D. 0,12. Số mol Al(OH)3 Số mol HCl0,36 a 0,10

Câu 45(Đề chuẩn cấu trúc-08): Hòa tan hết 12,1 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,11 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Câu 42(Đề chuẩn cấu trúc-08): Cho 8,22 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl3 0,7M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

Câu 43(Đề chuẩn cấu trúc-08): Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là

A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3

Câu 49(Sở Yên Bái lần 1-018). Hòa tam m gam kali vào nước thu được dung dịch X Để trung hòa X cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là

A. 42,6 gam. B. 21,3 gam. C. 26,5 gam. D. 19,8 gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 48(Sở Yên Bái Lần 1-017). Hai kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hòa tan X, Y vào nước dư, thu được 0,336 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho

Câu 50(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Sau khi đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là

Câu 51(Sở Yên Bái lần 1-018). M là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Cho M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được a gam 2 muối. Mặt khác, cho M tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là A. Li và Na. B. K và Rb. C. Na và K. D. Rb và Cs.

Câu 52(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Hòa tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần 150 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là A. 4,6. B. 2,3. C. 6,9. D. 9,2. Câu 53(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 aM, đun nóng nhẹ thu được 6,72 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 0,5. B. 1,5. C. 1. D. 2. Câu 54(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm X, Y (ở hai chu kì liên tiếp, MX < MY) vào nước, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là

HCl dư vào dung dịch Z, thu được 2,075 gam muối. Hai kim loại X, Y là

Câu 46(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Sau khi đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được (đktc) là

Trang 11/4 - Mã đề 001

A. 6,72 lít. B. 7,62 lít. C. 3,36 lít. D. 33,60 lít.

Câu 47(Sở Yên Bái Lần 1-017). Hòa tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Để trung hòa X cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là A. 9,2 B. 6,9. C. 2,3. D. 4,6.

A. 11,7. B. 7,8. C. 1,95. D. 3,9.

A. Na và K. B. Li và K. C. Li và Na. D. K và Rb.

Câu 55(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hòa tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Giá trị của m là

Câu 59(Sở Hải Phòng). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,25 mol Al2O3 và 0,4 mol BaO vào nước dư, thu được dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl k (M) vào E, số mol kết tủa (y mol) thu được phụ thuộc vào số mol HCl phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:

A. 33,1. B. 39,8. C. 16,0. D. 26,1.

A. 6,9. B. 4,6. C. 9,2. D. 2,3.

A. Dung dịch X có pH nhỏ hơn 7.

Trang 12/4 - Mã đề 001

A. 2,0. B. 1,5. C. 2,5. D. 1,8.

Câu 57(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hai kim loại kiềm thổ X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hòa tan X, Y vào nước dư, thu được 0,336 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho HCl dư vào dung dịch Z, thu được 1,515 gam muối. Hai kim loại X, Y là

B. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.

D. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Mg và Ba.

C. Thể tích khí H2 thu được là 2,24a lít (đktc).

Câu 56(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi đun nóng nhẹ thu được 4,48 lít khí (đkc) và m gam muối. Giá trị của m là

Giá trị của k là

A. 72,95%. B. 54,12%. C. 27,05%. D. 45,89%.

Câu 58(Sở Hải Phòng). Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng?

Tỉ lệ a : b tương ứng là

Câu 63(Sở Thanh Hóa): Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau: Giá trị của a là A. 5,40. B. 8,10. C. 4,05. D. 6,75. Câu 64(Sở Thanh Hóa): Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, đun (cả phần dung dịch và kết tủa) đến cạn được chất rắn Y, nung Y đến khối lượng

- Phần 1: Cho từ từ vào120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).

A. 2 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 2 : 5.

A. 3,12. B. 6,24. C. 7,80. D. 4,68.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Trang 13/4 - Mã đề 001

A. 0,05. B. 0,10. C. 0,30. D. 0,20.

Câu 61(Sở Thanh Hóa): Cho từ từ 160 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 62(Sở Thanh Hóa): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:

- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.

Câu 60(Sở Hải Phòng). Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là

Giá trị của x là

A. 0,30. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,28.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 16. B. 18. C. 22. D. 14.

Trang 14/4 - Mã đề 001

Câu 67(Sở Bắc Giang lần 1-202): Hòa tan m gam hỗn hợp gồm K2O, ZnO vào nước chỉ thu được dung dịch X trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl vào X, kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của m là A. 125,1. B. 172,1. C. 106,3. D. 82,8.

không đổi thu được 118,06 gam chất rắn Z. Xác định nồng độ phần trăm của Mg(NO3)2 trong hỗn hợp X

là A. 19,7%. B. 17,2%. C. 21,2%. D. 24,8%.

Câu 65(Sở Bắc Giang lần 1-202): Để oxi hóa hết 6,0 gam kim loại R (hóa trị II) cần vừa đủ 0,15 mol khí Cl2. Kim loại R là A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Be. Câu 66(Sở Bắc Giang lần 1-202): Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của x là

Câu 68(Sở Bắc Giang lần 1-203): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Na2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam) vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:

A. 0,30. B. 0,15. C. 0,50. D. 0,25.

Câu 69(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al vào 280 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho hai kim loại kiềm X, Y (thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn) tác dụng với 500 ml dung dịch HCl a mol/l, thu được dung dịch B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của a là

Trang 15/4 - Mã đề 001

Câu 73(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 2,240. B. 2,688. C. 2,480. D. 2.016.

Câu 71(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho12gamMgtácdụngvớidungdịchHNO3 (vừa đủ),thu đượcdung dịch X và V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2O và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 18. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch X, thu được 75 gam muối khan. Giá trị của V là

A. 268,8. B. 336,0. C. 224,0. D. 179,2.

Câu 70(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24.

A. 99,00. B. 47,15. C. 49,55. D. 56,75.

Giá trị của m là

Câu 72(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch HCl 0,48M vào 150 ml dung dịch gồm KOH 0,14M và K2CO3 0,08M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

Trang 16/4 - Mã đề 001

Câu 77(Sở Quảng Nam): Hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3. Cho m gam X vào 500 ml dung dịch HCl 1,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y chứa m1 gam chất tan. Giá trị của m1 nằm trong khoảng nào sau đây?

A. (16,8; 20). B. (26,3; 29,5). C. (19,0; 22,2). D. (16,8; 18,4).

Câu 76(Sở Quảng Nam): Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 2,70. B. 4,05. C. 5,40. D. 8,10.

Câu 78(Sở Hưng Yên). Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)2 và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau:

Câu 74(THPT Thái Phiên Lần 1): Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 100 ml dung dịch

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

ị của m là A. 5,91. B. 7,88. C. 11,82. D. 9,85.

Y gồm HCl 0,4M và FeCl3 0,3M. Kết thúc các phản ứng, thu được 1,12 lít khí (ở đktc) và m gam kết

Câu 75(THPT Thái Phiên Lần 1): Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào thể tích khí CO2 ở đktc được biểu diễn bằng đồ thị

tủa. Giá trị của m là A. 2,675. B. 2,140. C. 1,070. D. 3,210.

Giábên.tr

Tỉ lệ a : b là

Câu 80(Sở Hưng Yên). Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 lít khí CO2 (đktc) vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 59,10.

Câu 82(Sở Hà Tĩnh-002): Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 (có tỉ lệ số mol 1:1) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 8,96. C. 6,72. D. 2,24. Câu 83(Sở Hà Tĩnh-002): Dung dịch X chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch Y chứa KHCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch X phản ứng với 0,5 lít dung dịch Y và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong dung dịch thu được giảm mgam (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là A. 18,25. B. 22,65. C. 11,65. D. 10,34.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 17/4 - Mã đề 001

A. 5 : 4. B. 2 : 3. C. 4 : 3. D. 4 : 5.

Câu 81(Sở Hà Tĩnh-002): Cho từ từ 350 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,75. B. 0,50. C. 1,00. D. 1,50.

A. 21,5. B. 15,5. C. 23,5. D. 22,5.

Câu 84(Sở Hà Tĩnh-002): Cho từ từ một lượng nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch X không thấy có hiện tượng gì. Cho tiếp dung dịch HCl vào thì thấy dung dịch bị vẩn đục, sau đó dung dịch trong trở lại khi HCl

Câu 79(Sở Hưng Yên). Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2 Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 vào Y thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của m là

Câu 85(Sở Hà Tĩnh-002): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch chứa a mol NaAlO2 và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Câu 87(Sở Hà Tĩnh-001): Dung dịch X gồm K2CO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 2M và HNO3 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 59,1 và 1,12. B. 105,7 và 1,12. C. 59,1 và 2,24. D. 105,7 và 2,24.

D. dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

C. dung dịch NaAlO2.

dư. Tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục, sau đó dung dịch lại trở nên trong suốt khi NaOH dư. Dung dịch X là

Trang 18/4 - Mã đề 001

A. 1 : 2. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 1.

Câu 86(Sở Hà Tĩnh-002): Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc). Cho 320 ml dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,73. B. 5,46. C. 1,04. D. 2,34.

Câu 88(Sở Hà Tĩnh-001): Cho từ từ đến dư HCl vào dung dịch chứa 0,08 mol K2CO3 và 0,06 mol NaOH. Sự phụ thuộc của lượng khí CO2 thoát ra (y mol) theo số mol của HCl được biểu diễn bằng đồ thị sau:

A. dung dịch AlCl3. B. dung dịch hỗn hợp AlCl3 và HCl.

Tỉ lệ a:b là

Giá trị của y là

A. 23,8 gam.

A. 0,010. B. 0,015. C. 0,025. D. 0,035.

Câu 89(Sở Hà Tĩnh-001): Hòa tan hết 9,334 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng) vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch Y, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,970. B. 0,297. C. 0,594. D. 5,940.

A. 1,2.

B. 2,3. C. 1,6. D. 1,5.

Câu 90(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa, giá trị của m là A. 9,85. B. 19,70. C. 11,82. D. 7,88.

Câu 92(Sở Nam Định Lần 1). Cho 425 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,25 mol AlCl3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 11,7. C. 7,8. D. 19,5. Câu 93(Sở Nam Định Lần 1). Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,25M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị của V là

Câu 91(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Cho 100 ml dung dịch X chứa các ion: Na+, NH4+, CO32- và SO42tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 43 gam kết tủa Y và có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy còn lại 23,3 gam chất rắn không tan. Tổng khối lượng muối có trong 100 ml dung dịch X là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 19/4 - Mã đề 001

B. 11,9 gam. C. 14,6 gam. D. 22,4 gam.

A. 9,6. B. 8,0. C. 17,6. D. 14,4.

Câu 94(Sở Nam Định Lần 1). Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa2 X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1,0M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị của m là A. 7,88. B. 15,76. C. 11,82. D. 9,85.

A. 175. B. 425. C. 375. D. 275.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 20/4 - Mã đề 001

Câu 95(Sở Nam Định Lần 1). Cho 60,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 15,947% về khối lượng) tan hết vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí H2 (đktc).

Câu 97(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa NaOH và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tổng giá trị (x + y) là A. 3,5. B. 3,8. C. 3,1. D. 2,2. Câu 98(Sở Hải Phòng): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lit khí H2 và 57 gam muối. Giá trị của m là

Câu 96(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Cho 200 ml dung dịch NaOH 3M vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được 5,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V là

Cho V lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

A. 3,6. B. 1,2. C. 1,4. D. 2,8.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 4 : 5. D. 5 : 4.

Câu 100(Sở Hải Phòng): Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 0,5M vào X và khuấy đều, thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 2,0. B. 0,75. C. 1,5. D. 1,0.

Câu 101(Sở Hải Phòng): Sụ từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau: Tỉ lệ tương ứng làa:b

A. 0,6. B. 4,8. C. 1,2. D. 2,4.

Câu 102(Sở Hải Phòng): Trộn 250 ml dung dịch AlCl3 xM với 200 ml dung dịch NaOH yM thu được 3,9 gam kết tủa. Nếu trộn 250 ml dung dịch AlCl3 xM với 400 ml dung dịch NaOH yM thì cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,25. B. 0,35. C. 0,3. D. 0,4.

Câu 103(Sở Phú Thọ-Lần 2). Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:

Câu 99(Sở Hải Phòng): Cho nước vôi trong dư vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,12M thu dược m gam kết tủa. Giá trị của m là

Trang 21/4 - Mã đề 001

Giá trị của mmax là

Trang 22/4 - Mã đề 001

- Cho phần 1 vào dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.

Giá trị của x là

Câu 104(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho hỗn hợp gồm KHCO3 và Na2CO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa và dung dịch X, sau đó cho từ từ dung dịch HCl vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì số mol HCl phản ứng là 0,28 mol. Mặt khác, toàn bộ X tác dụng với tối đa dung dịch chứa 0,16 mol Ca(OH)2, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

Câu 106(TPĐàNẵng): Cho 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 88,32. B. 84,26. C. 92,49. D. 98,84.

A. 37,29. B. 34,95. C. 46,60. D. 36,51.

- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

A. 31,36. B. 24,68. C. 27,05. D. 36,56.

Câu 108(TPĐàNẵng): Chia dung dịch X chứa AlCl3 và HCl thành hai phần bằng nhau:

A. 0,33. B. 0,51. C. 0,57. D. 0,62.

A. 19,88. B. 17,88. C. 23,88. D. 17,91.

Câu 107(TPĐàNẵng): Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al vào dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít H2 (đktc). Cùng lượng X tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch Y và H2. Cô cạn Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 105(Sở Phú Thọ-Lần 2). Hấp thụ hết 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch E. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch E vào 112,5 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 14,775 gam kết tủa. Tỉ lệ của x : y là A. 3 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 1.

Câu 112(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hỗn hợp X gồm BaO, NaHSO4, FeCO3 (tỉ lệ số mol là 1 : 1 : 1) vào lượng nước dư. Kết thúc phản ứng lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khi đạt khối lượng không đổi thì thu được hỗn hợp chất rắn gồm: A. BaSO4, FeO. B. BaSO4, FeCO3. C. BaSO4, Fe2O3. D. BaSO4. Câu 113(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ của a : b bằng A. 1 : 3. B. 3 : 4. C. 4 : 3. D. 3 : 1. Câu 114(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 0,896. B. 1,0752. C. 1,12. D. 0,448.

A. 0,81. B. 0,27. C. 1,35. D. 0,54.

Trang 23/4 - Mã đề 001

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 110(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 6,15. B. 3,65. C. 5,84. D. 7,3.

Câu 109(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là

Câu 111(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,50. B. 27,96. C. 36,51. D. 29,52.

A. 375. B. 575. C. 475. D. 450.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 0,42. B. 0,39. C. 0,46. D. 0,36.

A. 30,18 và 7,84. B. 35,70 và 6,72. C. 30,18 và 6,72. D. 35,70 và 7,84.

Trang 24/4 - Mã đề 001

Giá trị của m và V lần lượt là

0,18 0,42 nBaCO3 n

2

Câu 115(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Cho V ml dung dịch KOH 2M vào 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,5 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

Câu 117(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol KOH, x mol NaOH và y mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x, y và z lần lượt là: A. 0,2; 0,4 và 1,5. B. 0,5; 0,6 và 1,4. C. 0,2; 0,6 và 1,2. D. 0,3; 0,6 và 1,4. Câu 118(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X, lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị sau: CO

Câu 116(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hấp thu hết 6,72 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol Na2CO3 thu được 300ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch X vào 100ml dung dịch Y gồm HCl 1,0M và H2SO4 1,0M, thu được 5,376 lít khí (ở đktc). Mặt khác 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của (x + y) là

A. 240. B. 288. C. 292. D. 285.

Trang 25/4 - Mã đề 001

Câu 121(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba và Al vào lượng nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X và rắn không tan Y. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 7,616 lít. B. 3,584 lít. C. 7,168 lít. D. 8,960 lít.

Câu 119(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Cho 21,6 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm

A. 29,55. B. 39,40. C. 23,64. D. 19,70.

+ Phần 2 hấp thụ hết 1,344 lít CO2 thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,45 gam. B. 7,50 gam. C. 6,86 gam. D. 7,66 gam. Câu 123(ĐH Hồng Đức): Cho 0,21 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư), thu được 0,336 lít khí hidro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. K. B. Rb. C. Na. D. Li. Câu 124(ĐH Hồng Đức): Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Al4C3 và BaC2. Cho 29,7 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). B. 35,60. C. 47,94. D. 42,78. Câu 125(ĐH Hồng Đức): Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,2M và KHCO3 x M vào 200ml dung dịch HCl 0,375M, sau phản ứng thu được 1,008 lít CO2 ở (đktc). Giá trị của x là A. 0,2M. B. 0,075M. C. 0,1M. D. 0,025M

+ Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư thu được 8,09 gam kết tủa.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 120ml dung dịch H2SO4 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,04.

Câu 126(ĐH Hồng Đức): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba, Al, BaO, Al2O3 vào nước dư thu được 0,896 lít khí đktc và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 vào dung dịch Y thấy

NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 5,6 lít hỗn hợp

khí Y gồm N2O và H2 (tỉ khối của Y so với H2 là 13,6). Giá trị gần nhất của m là

Câu 122(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 ở đktc. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:

Câu 120(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

Trang 26/4 - Mã đề 001

A. 6 : 5. B. 4 : 3. C. 2 : 1. D. 5 : 3.

Mg vào Y có thể thu được khí.

(a).:Cho

(b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Tổng số phát biểu đúng là

A. 375. B. 225. C. 250. D. 300.

A. 41,4. B. 27,6. C. 30,8. D. 32,4.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,09. B. 2,93. C. 5,99. D. 6,79.

Câu 129(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là

Câu 128(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Cho V ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch NaAlO2 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

Câu 130(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Al, BaO và K vào lượng dư nước thu được dung dịch Y và 10,08 lít H2 (đktc). Cho từ từ đến hết 400ml dung dịch H2SO4 1M vào Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chứa 43,2 gam muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là

xuất hiện 4,032 gam kết tủa. Lọc kết tủa thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác nếu dẫn

Câu 127(ĐH Hồng Đức): Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

(d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.

Trang 27/4 - Mã đề 001

A. 0,40. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,45.

Câu 132(TP Đà Nẵng-407): Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,35M thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch BaCl2 dư vào

Y thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là

Câu 133(TP Đà Nẵng-407)

A. 1. B. 2. C. 13. D. 12.

Câu 136(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ sau đây:

Tỷ lệ x : a có giá trị là A. 4,4. B. 4,8. C. 3,6. D. 3,8. Câu 134(TP Đà Nẵng-407): Hòa tan hoàn toàn 8,14 gam hỗn hợp gồm X gồm Na, Ba và Al2O3 thu được 0,04 mol H2 và 100 ml dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,13 mol HCl và 0,05 mol H2SO4 thu được 8,55 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị pH của Y là

A. 6,720 và 15,76. B. 4,928 và 48,93. C. 6,720 và 64,69. D. 4,928 và 104,09.

: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Câu 131(TP Đà Nẵng-407): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

Câu 135(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al trong X là A. 5,4 gam. B. 5,1 gam. C. 2,7 gam. D. 8,1 gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 28/4 - Mã đề 001

2O3 (trong đóoxichiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,6. B. 27,3. C. 10,4. D. 23,4. Câu 140(Sở Bắc Giang lần 2-201): Dẫn từ từ khíCO2 vàodung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 vàNaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa y (gam) vào thể tích CO2 tham gia phản ứng (x lít, ở đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là

Câu 137( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là A. 1,344. B. 0,672. C. 6,72. D. 4,48.

A. 66,3 và 1,13. B. 39,0 và 1,013. C. 39,0 và 1,13. D. 66,3 và 1,013.

Câu 138( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ thị sau: Khối lượng kết tủa (gam) Số mol Ba(OH)2 mol mmax 0,03 0,43 Giá trị của mmax là A. 92,49. B. 88,32. C. 84,26. D. 98,84.

Câu 139(Sở Bắc Giang lần 2-201): Cho86,3gamhỗnhợp X gồmNa,K,BavàAl

A. 65,38%. B. 34,62%. C. 51,92%.

Câu 141(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Hòa tan hết 2,7 gam Al vào 200 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất là

C. 500 ml. D. 100 ml.

Câu 142(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Z gồm Al2(SO4)3 (a mol) và H2SO4 (b mol). Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được (y mol) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 29/4 - Mã đề 001

D. 48,08%.

Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 144(Sở Bắc Giang lần 2-202): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa đồng thời NaAlO2, Ba(AlO2)2, Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol H2SO4 tham gia phản ứng (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

A. 22,5. B. 19,7. C. 27,5. D. 17,6.

Tỉ lệ a : b là

A. 400 ml. B. 300 ml.

Câu 143(Sở Bắc Giang lần 2-202): Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là

A. 3 : 2. B. 1 : 1. C. 2 : 3. D. 3 : 1.

Câu 146(THPT Chuyên Hưng Yên): Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau dãy biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2 Giá trị x, y tương ứng là A. 0,2 và 0,05 B. 0,4 và 0,05 C. 0,2 và 0,10 D. 0,1 và 0,05 Câu 147(Đề chuẩn cấu trúc-12): Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là: A. 4,6. B. 23. C. 2,3. D. 11,5. 0,1 0,3 0,20,10 V BaCO3 (mol)

Câu 145(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 10,435% về khối lượng hỗn hợp) vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y có pH = 13 và 0,224 lít khí (đktc). Sục từ từ đến hết 1,008 lít (đktc) khí CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa là A. 0,985 gam. B. 1,970 gam. C. 6,895 gam. D. 0,788 gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 30/4 - Mã đề 001 105,05 m a2,5a4a 7a y(gam) 0x(mol) Giá trị m là A. 77,7. B. 93,35. C. 89,45. D. 81,65.

A. 0,4 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,2

xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của a là

Trang 31/4 - Mã đề 001

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 150(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hòa tan hết 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3, thu được dung dịch Y và V ml khí N2 duy nhất (đktc). Dung dịch Y tác dụng được tối đa với 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M để thu được dung dịch trong suốt. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

- Phần 1: Cho từ từ vào120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).

HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M. Sau khi các phản ứng

- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 2 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 2 : 5.

Câu 148(Đề chuẩn cấu trúc-12): Nhỏ rất từ từ đến hết 200 ml dung dịch X chứa đồng thời H2SO4 aM và

Câu 151(Sở Bắc Ninh). Dung dịch X chứa x mol HCl. Dung dịch Y chứa y mol Na2CO3 và 2y mol NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết X vào Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, thu được dung dịch Z và 2V lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 150x. B. 75x. C. 112,5x. D. 37,5x. Câu 152(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho 100 ml dung dịch E gồm HCl 0,75M, HNO3 0,15M và H2SO4 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được kết tủa và dung dịch T. Cho từ từ đến hết dung dịch T vào 100 ml dung dịch K2CO3 0,32M và NaOH 0,3M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 2,364. B. 2,796. C. 2,955. D. 3,945. Câu 153(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Hấp thụ hoàn toàn 0,5 mol CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và 0,3 mol NaOH, thu được m gam kết tủa và dung dịch X chứa các muối. Cho từ từ dung dịch chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M vào dung dịch X thấy thoát ra 3,36 lít CO2 (đktc) đồng thời thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, thu được 29,02 gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 149(Sở Thanh Hóa): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:

A. 112. B. 336. C. 358. D. 268.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 32/4 - Mã đề 001 A. 59,10. B. 49,25. C. 43,34. D. 39,40. ĐÁP ÁN Câu 1.B Câu 2. B Câu 3. D Câu 4. Hòa tan m gam hỗn hợp hai muối gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, khí sinh ra hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch LiOH 0,1M, NaOH 0,3M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa 3,08 gam chất tan. Giá trị của m là A. 3,2. B. 1,0. C. 2,0. D. 1,5. Định hướng tư duy giải  Dồn chất mol m23 ol mol R2xy0,067CO:x 7 ROH:0,06R3,08gam3334128Rxy3,08 OH:y33              xy0,2m0,2.1002gam  Câu 5. Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo ra khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 32. X là dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 6. Chọn C. - Khi cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol KHSO4 và 0,09 mol HCl thì : 2 4 32 CHClKHSOCO O(trongZ)n nnn0,09mol  - Khi cho dung dịch T tác dụng với Ba(OH)2 ta được : , vậy trong T chứa 0,18 mol HCO3 4 4 4 3 BaSO BaSONaHSO BaCO m233n nn 0,06moln 0,18mol 197      3232 3 BT:C HBaCOCO CO(trongZ) COn nnn0,15mol   - Vậy trong Z chứa 0,15 mol HCO3 và 0,09 mol CO32- Giả sử X là muối NaHCO3, gọi muối của Y là A2(CO3)n ta có : 2 3 3 23n 23n 23 23n CO muèi NaHCO n1 A(CO) A(CO) ACO A(CO) n0m84n ,15 8,64n n M M96 nn n 0,09      

D.

A. Đúng, NaHCO3 (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59,32% về khối lượng hỗn hợp.

tích CO2 là V thì: V3a 22,4100 

Tại thể

tích CO2 là V1 thì: (*)2 1 Ca(OH) V8a n 22,4100  Tại thể tích CO2 là V + 12,32 thì: 2Ca(OH) 2V12,322a16a3a2a n 0,55a5 22,4100100100100    Thay a vào (*) suy ra V1 = 8,96. Câu 8. Chọn C. (a) 2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (b) 2NaHSO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl + Na2SO4 (c) Na2O + 2Al + 3H2O  2NaAlO2 + 3H2 (d) CO2 + NaAlO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 (e) CaCl2 + 2NaHCO3 CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O ot  Câu 9. Chọn B. (b) Sai, NaHCO3 là chất được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do dư axit. (e) Sai, Quặng boxit có thành phần chính là Al2O3. (f) Sai, Các kim loại kiềm thổ trừ Be đều tác dụng mạnh với nước. Câu 10. B

D. Đúng

Tại thể

(X) NaHCO3 và (Y) (NH4)2CO3 đều bị phân hủy bởi nhiệt.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 33/4 - Mã đề 001 . Vậy muối X là NaHCO3 và Y là (NH4)2CO3. 22 3 3ACO CO A 4 MM M 218(NH)  

B. Đúng, (X) NaHCO3 và (Y) (NH4)2CO3 đều có tính lưỡng tính.

Câu 7. Chọn

- Không xét tiếp các trường hợp còn lại vì trường hợp trên đã thỏa mãn.

C. Sai, (Y) (NH4)2CO3 là muối amoni cacbonat chiếm 40,67% về khối

lượng hỗn hợp.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 34/4 - Mã đề 001 Câu 11. Chọn C. Theo đề, ta có:  mdd giảm = 2 HBa nn0,1mol  2 4 HBaSOBaBaO mm(mm)16,2   24BaOBaO BaO HSO 233.(0,1n)153.n29,7n0,08moln0,080,10,18mol    0,181,298 x.100%14,11% 150   Câu 12. Chọn A. Tại x = 0,22  và tại x = 0,28 2Zn 4n3a20,222   2Zn 4n2a20,282   Từ đó suy ra: 2 2Zn Zn n0,2mol;a0,06molbn0,2     Câu 13. B Câu 14. Chọn C. Ta có: (vì )2 2 3OH H CO n2n0,1moln0,1mol  3 HCOOHnn  mà 2 3CaCO Ca CCa a n0,08molnn0,050,08n0,03mol    KOCa H nn2n0,04molm2,76(g)   Câu 15. Chọn C. Khi cho dung dịch BaCl2 dư vào B thì 2 3 44 BaSO S2 O Al nn0,3molV0,2(l)n0,4mol    Khi cho A vào B thì số mol BaSO4 tính theo mol Ba2+ là 0,5V1 (điều kiện: 0,5V1 < 0,3  V1 < 0,6) + Kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan  3 OH1 Al(OH) n2V n 33  1 1 1 1 2 53 2V V 0,5V.233.78V0,321 ,92 ,6 3 V     + Kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần  3Al(OH) 1n40,42V  (loại)1 1 10,5V.233(1,62V)53,9.78V1,7 29    Câu 16. C Câu 17. Chọn A.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 35/4 - Mã đề 001 Vì  Trong X có chứa Ba(OH)2 dư (0,1 mol)2 4 Ba SO n0,2moln0,1mol   Kết tủa thu được gồm Cu(OH)2 (0,05 mol); BaSO4 (0,1 mol) và khí NH3 thoát ra (0,1 mol)  mdd sau pư = Câu 18. Chọn C. Tại nHCl = 0,6 mol  2a + 0,2 = 0,6  a = 0,2 Tại nHCl = 1,1 mol  2a + (4.2b – 0,3.3) = 1,1  b = 0,2 Nếu cho H2SO4: 0,82 mol vào dung dịch A thu được 4 3 BaSO:0,4mol Al(OH):0 m ,1102,56(g) 2mol    Câu 19. Chọn B. Ta có: 2 2 CCaCl a:xmolxy0,3x0,062 Bm39,3(g) a:ymol100x197y36y0,238BaCl                  Câu 20. Chọn A. Tại V = 150 ml  OH n0,15mol  Tại V = 350 ml  3Al(OH) n0,350,150,2mol   Tại V = 750 ml  23 2AAl(OH) lOHOH AlO 4n(nn)3nn0,3mol    2 BTDT(Y) BT:e NHNa a n0,45moln0,5n0,225molx5,04     Câu 21. Chọn B. Khi cho từ từ X vào Y thì: 2 2 32 3 3 3 2 32 3 3 3 COHCOH CO CO CCO OHCO HCO HCO 2nnn0,2n0,08n 2 nnn0,12n0,04n               Hỗn hợp X gồm Na2CO3 (0,1 mol) và KHCO3 (0,05 mol)  a = 0,5. Khi cho từ từ Y vào X thì: 2 2 3 3 3COHCOHCO nn2nn     Dung dịch E có chứa SO42- (0,025 mol), HCO3 (0,05 mol) Khi cho E tác dụng với Ba(OH)2 dư vào E, thu được kết tủa 4 3 BaSO:0,025 Bm15,675(g) aCO:0,05    

Định hướng tư duy giải

Giá trị của a là 00,240,360,56V (lít)

Câu 25: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 36/4 - Mã đề 001 Câu 22 B. 29,55 gam

Câu 24: Cho 150 ml dung dịch NaOH 2M vào 80 ml dung dịch AlCl3 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,12. B. 6,24. C. 7,8. D. 1,56. Định hướng tư duy giải m78.(4.0,080,15.2)1,56gam

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 1,008 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH)3 phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH được biểu diễn bằng đồ thị sau: n (mol)

 

Câu 23. A. 7,168 lít Định hướng tư duy giải 2OH H n0,16n0,64n0,32V7,168 

A. N2. B. NO. C. NO2. D. N2O.

  

Trang 37/4 - Mã đề 001

0 340

 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 2,34. B. 7,95. C. 2,43. D. 3,87. Định hướng tư duy giải 3 3Al Al 00,360,24 ,560,244n n0,09a0,09:21020,045163,87 3

Câu 28: Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được A. 19,7g B. 78,8g C. 39,4g D. 20,5g Câu 29: Cho V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Thể tích của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là sèmolAl(OH) 200ml B. 100ml. C. 150ml D. 250ml Định hướng tư duy giải

3 V(ml)NaOH 180 A.

00,20,18 ,34.0,24.0,2VV100ml 3  

    

A. 8,22 và 17,76. B. 10,96 và 15,76. C. 10,96 và 11,82. D. 8,22 và 11,82. Định hướng tư duy giải b11,82 7,420,1.4411,82gama0,1:2.13710,96gam 197 

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại Ba vào nước thu được dung dịch A. Hấp thụ hoàn toàn2,24lítCO2 (đktc) vàodung dịch Athu được bgam kết tủa đồng thời thấy khối lượng dung dịch A giảm 7,42 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a và b lần lượt là

Câu 30. Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, phản ứng hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau Giá trị của x là A. 0,01. B. 0,02. C. 0,05. D. 0,04. Định hướng tư duy giải 0,04.2x7xx0,01 

 

Câu 32. C: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,04M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 38/4 - Mã đề 001

n0,008       

Câu 31. B: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 8,1 B. 2,7 C. 2,025 D. 4,05 Định hướng tư duy giải 3,363 m:272,7gam 22,42

A. 3,92 B. 0,98 C. 0,784 D. 1,96 Định hướng tư duy giải m0,784gam

 2 OH Cu n2.(0,020,1.0,2:2)0,02

Câu 33. C

A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48.

Định hướng tư duy giải m51,150,635,50,36047,85gam 

A. 11,52 B. 11,76 C. 11,84 D. 11,92 Định hướng tư duy giải Ta có : DSDT BTNTAl Al(OH) Ba:0,12

3

Câu 34: Cho 10 gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl (dư), thể tích khí (đktc) thu được là

n0,12 Cl:0,33 n 0,06 Al:0,03         kettua m0,06.784,68  dd m16,440,12.24,6811,52    Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 0,03 mol, NaHCO3 0,04 mol và K2CO3 0,06 mol thu được V lít khí CO2 (đktc) . Giá trị của V là: A. 1,344 B. 2,24 C. 1,792 D. 2,688 Định hướng tư duy giải

Câu 35: Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là: A. 400. B. 200. C. 300. D. 100.

3 2

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 39/4 - Mã đề 001

Câu 36: Cho 16,44 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là?

Ba

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 40/4 - Mã đề 001 Ta có:              2 32 3 H H CCO O HCO n0,15 n0,09 n0,150,090,06V1,344 n0,04 Câu 38: Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị Giásau: trị của a là A. 0,15. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,16. Định hướng tư duy giải Bơm Oxi vào hỗn hợp rắn 23 BaO:x 37,860,121639,78A153x102y39,78 lO:y     Tại 0,12 OH x0,18n0,12xy0,06y0,12     Tại 0,63 H0,630,1220,123(0,24a)a0,15    Số mol Al(OH)3 Số mol HCl0,63 a 0,12

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 41/4 - Mã đề 001 Câu 39: Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 27,98 B. 32,64 C. 38,32 D. 42,43 Định hướng tư duy giải Ta có: 4 2 4 Ba BaSO SO n0,1 n0,1n0,12      3 DSDT 2BTNTAl 4 Al(OH) 3 Cl:0,14 SO:0,02 n 0,06 Al:0,06       m0,1.2330,06.7827,98gam   Câu 40: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,03 mol K2CO3 và 0,06 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,08 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là: A. 0,05 B. 0,04 C. 0,06 D. 0,035 Định hướng tư duy giải Chú ý: Với kiểu nhỏ như vậy thì CO2 thoát ra do cả CO32- và HCO3 sinh ra. Lượng khí sinh ra tương ứng theo tỷ lệ mol. Ta có: 2 3 H2 Cl 32 CO:0,03CO:a2a2a0,08a0,02 HCO:2a CO:0,06        x3a0,06(mol) Câu 41: Hòa tan hết 17,78 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Số mol Al(OH)3 Số mol HCl0,35 a 0,12

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 42/4 - Mã đề 001 Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,06. Định hướng tư duy giải Bơm Oxi vào hỗn hợp rắn   23 BaO:x 17,780,1.1619,38AlO:y       DS 2 BTNTBa 3 Cl:0,35 153x102y19,38 x0,1Ba:0,1 a0,03 0y0,04 ,06yx Al:0,05                   Câu 42: Cho8,22gamBavào100mldung dịch HCl0,3MvàAlCl3 0,7M.Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 2,34 B. 3,12 C. 1,56 D. 3,90 Định hướng tư duy giải Ta có: 3 2 DSDT BTNTAl Ba Al(OH) 3 Ba:0,06 n0,06Cl:0,24 n0,03 Al:0,04         m0,03782,34    Câu 43: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 43/4 - Mã đề 001 Câu 44: Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch A chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 4/3M vào 420 ml dung dịch HCl 1M thấy V lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Giá trị của V là: A. 6,048 B. 6,72 C. 7,392 D. Đáp án khác Định hướng tư duy giải Ta có: 2 23 3 3 3 CO CO 2 HCO HCO n0,15 CO:3a n0,4 8a         BTNTH0,423a28aa0,03(mol)  V11a22,4110,0322,47,392(l)   Câu 45: Hòa tan hết 12,1 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,11 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị Giásau: trị của a là A. 0,06. B. 0,08. C. 0,10. D. 0,12. Định hướng tư duy giải Số mol Al(OH)3 Số mol HCl0,36 a 0,10

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 44/4 - Mã đề 001 Bơm Oxi vào hỗn hợp rắn   23 CaO:x 12,10,11.1613,86AlO:y       DS 2BTNTAl BTNTCa 3 Cl:0,36 56x102y13,86 x0,12Ca:0,12 a0,0720,040,1 0y0,07 ,05yx Al:0,04                    Câu 46. A Câu 47. D Câu 48. Chọn A. Ta có:  X, Y là Na và K.OX,Y HCl 2,0750,03.35,5nn0,03molM 33,67 0,03    Câu 49. B Câu 50. B Câu 51. Chọn C. Ta có:  X, Y là Na và K.2 4 3 ClSO 31,18 m71xaa7,228.10n2n2xmol m96xm3,5207a10            Câu 52. C Câu 53. C Câu 54. B Câu 55. D Câu 56. D Câu 57. Chọn A. Ta có:  X, Y là Mg và Ca.OX,Y HCl 1,5150,03.35,5nn0,03molM 30 0,015   

Dung dịch E chứa AlO2 (0,5 mol), Ba2+ (0,4 mol), OH (BTĐT: 0,3 mol)

Dung dịch X sau phản ứng gồm NaAlO2 (a mol) và NaOH dư (a mol).

D. Sai, NaOH tác dụng được với CuSO4.

Câu 59. Chọn C.

Tại 23HCl HAl(OH) OHAlO n0,56knn4n3n0,56k0,329a(3) 60.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 45/4 - Mã đề 001

   Tại 23HCl HAl(OH) OHAlO n0,68knn4n3n0,68k0,326a(4)    Từ (3), (4) suy ra: k = 2,5 và a = 0,1. Câu

Câu 58. Chọn B.

Chọn B. Khi cho X vào HCl thì: 2 3 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 HCOCOH HCO HCO HCOCO CO CO n2nn0,3n0,18moln 3 nn0,24n0,06moln             Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: 3 2 33 3 2 3 HCO HBaCO COCO CO n0,3mol nnn0,4n0,1mol      Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,1 mol), HCO3 (0,3 mol), K+ (x + 2y mol). BT:C BTDT(Y) 0,2y0,4y0,2x0,1  Câu 61. B Câu 62. A Câu 63. Chọn B. Dung dịch X gồm Ba(AlO2)2 (x mol) và Ba(OH)2 dư (y mol) Tại m = 70 (g)  4 3BaSOAl(OH) 233n78n70233(xy)782x70(1)  

C. Sai, Thể tích khí H2 thu được là 33,6a lít.

B. Đúng, Sục khí CO2 dư vào dung dịch X thu được Al(OH)3: a mol.

A. Sai, Dung dịch X có pH lớn hơn 7.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 46/4 - Mã đề 001 Tại V = 1300 = 1,3 lít  2 AlOOH 4nn1,38x2y1,3(2)  Từ (1), (2) suy ra: x = 0,15 và y = 0,05  a = 8,1 (g) Câu 64. Chọn A. Chất rắn thu được gồm 2 H(X) KNO:xmol K85x56y107,98x1,02 OH:ymol n0,516mol Mxy1,4y0,38 gO:0,252mol             và3 BT:N NHNO nnx0,18mol  2 3 BT:H HOHNO n0,5(n0,516)0,342mol  3 2 33 BT:O BTKL OHNO HO NddXMgddHNONO O n3n3nn0,198mmmm189,36(g)     Vậy 32Mg(NO) %m19,7%  Câu 65. A Câu 66. D Câu 67. Chọn C. Tại HCl KOH n0,4n0,4mol  Tại 2 22 2 2 2 HZnO Cl Z2 nO HCl ZnO n4n24a1,60,4n0,5 1,6 KO:0,7molm106,3(g)n24n2.2a20,4aZnO:0,5mol 0,1                Câu 68. Chọn A. Tại (1)2243 24BNaS a(OH)OAlO) (S n0,32moln4n0,32    Và (2)43 2424BaSO NaSOAl() SO m69,9(g)n0 n33 ,    Từ (1), (2) suy ra: 3 24 24() NaSO AlSO n0,02mol n0,24mol x0,240,02.30,3    

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 47/4 - Mã đề 001 Câu 69. Chọn A. Dung dịch A gồm Al(NO3)3 (0,06 mol) và HNO3 dư (0,04 mol) Dung dịch B gồm M+, Cl (0,5a mol) và OH với 2CH lOH OH nn2nn0,250,5amol  Khi cho A tác dụng với B thì kết tủa đang hình thành và chưa đạt cực đại 3 Al(OH)OHH 3nnna0,3    Câu 70. D Câu 71. B Câu 72. Chọn A. Hỗn hợp muối gồm Mg(NO3)2 (0,5 mol) và NH4NO3 (0,0125 mol) Ta có: 2 2 22 22 BT:e NON NON NON 8n10n0,012580,52nn0,05molV2,24(l) nn0       Câu 73. Chọn C. Quy đổi hỗn hợp X ban đầu thành Ba, Al và O. Dựa vào đồ thị thì dung dịch Y gồm Ba2+, AlO2– và OH dư. + Tại vị trí dư = 0,2 molHCl OHn0,2moln   + Tại vị trí: ta có: dư = nHCl HCl n0,8mol  23 AAl(OH) lO 4n3nOHn 2AlO n0,3mol  dư + ) = 0,25 mol2 BTDT Ba n0,5(  OHn 2AlOn Khi cho X tác dụng với nước thì: 2BT:eBaAlH O n3n2n n 0,45mol 2    X m49,55(g)  Câu 74. B Câu 75. Chọn C.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 48/4 - Mã đề 001 Tại (1) và (2)2Ba(OH) ab2m n 22,4197 Vab   a1,5m 22,41 V 7 a 9   và (3)NaOH 5b x(a6b)(ab)5bn22,4   Tại (4)2 2CO OBa(OH)NaOH H Va5,376nnn2nna5,376m 22,4197      Đặt x = a/22,4 ; y = b/22,4 và z = m/197  x + y = 2z ; x = 1,5z và 4z + 5y – (x + 0,24) = z Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: z = 0,06  m = 11,82 (g). Câu 76. A Câu 77. Chọn B. Giả sử X chỉ chứa MgCO3  32 2 MgCOCO 1 MgCl:0,2molnn0,2molHm26,3(g) Cl:0,2mol     Tương với CaCO3 ta cũng có m1 = 29,5 (g)  26,3 < m1 < 29,5 Câu 78. C Câu 79. Chọn A. Tại và tạin0,5mola0,5   2CO n1,42ab1,4b0,4  Câu 80. Chọn B. Quy đổi X thành Na, Ba và O 2 BT:Ba BaBa(OH) nn0,12mol  Ta có: 2 BT:e NaO NNa aBaHO NaO NO aBaO nn2n0,14n0,14mol 2n2n2n 223n16n5,46n0,14mol 3n137n16n21,9              Khi cho dung dịch Y gồm NaOH: 0,14 mol và Ba(OH)2: 0,12 mol tác dụng với 0,3 mol CO2 thì: 2 2 33 CO CBaCO OOH nnn0,08molm15,76(g)     Câu 81. C

Câu 83. Chọn A.

Câu 84. Chọn D.

 BaSO4 (0,05 mol) và CO2 (0,15 mol)  m = 18,25 (g)

Dung dịch X chứa H2SO4: 0,1 mol và HCl 0,05 mol; Y chứa KHCO3: 0,15 mol và BaCl2: 0,05 mol Khối lượng dung dịch giảm chính bằng khối lượng chất rắn được hình thành và khí thoát ra

Tại nHCl = 1 mol  b = 1 mol Tại HCl HCl n1,2x1,210,2a0,5a:b1:2 n2,42,414a3x          Câu 86. Chọn D. Theo đề ta có: 23 O(trongX) AlO n8,630,1947 n 0,035mol 3163    Khi hòa tan hỗn hợp X bằng nước. Xét dung dịch Y ta có: + 23 22 2 BTDT AlO AH lO OH AlO n2n0,07moln2n2n0,05mol     Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,24 mol HCl, vì: 2 2AlOOHAlO H OH nnn4nn  

Khi cho HCl vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2 thì phản ứng giứa HCl và NaOH xảy ra đầu tiên nhưng vì lượng HCl quá nhỏ nên không quan sát thấy hiện tượng. Tiếp tục cho HCl vào thì lúc đó NaOH đã bị trung hoà hết, đến lượt phản ứng tạo kết tủa của NaAlO2 với HCl cho đến khi cực đại thì kết tủa Al(OH)3 bị hoà tan và sau đó dung dịch trở nên trong suốt khi thêm HCl đến dư.

Câu 82. A

Câu 85. Chọn A.

Tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục do AlCl3 phản ứng với NaOH, sau đó dung dịch lại trở nên trong suốt khi NaOH dư do Al(OH)3 bị hoà tan bới NaOH.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 49/4 - Mã đề 001

Ta có: x = 0,06 + 0,08 = 0,14 và y = 1,25x – 0,08 – 0,06 = 0,035

Câu 89. Chọn C.

dụng

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 50/4 - Mã đề 001 2 3 3 AlOHOH Al(OH) Al(OH) 4n(nn) n 30,03molm2,34(g)      

Câu 88. Chọn D.

Câu 87. Chọn D.

mà ZnO + 2OH OH dư: 0,128 – 0,06 = 0,068 mol

ZZn(OH) nOHOH 2n4n(nn)n0,006molm0,594(g)     Câu

 

HCl: 2222

Kết tủa gồm BaSO4 (0,2 mol) và BaCO3 (0,3 mol)  m = 105,7 (g)

Ta có: vàO n0,03moln0,03molOH H n2n0,128mol

A Câu

   

A. Khi cho X tác dụng với Ba(OH)2 thì: và43 NNH H nn0,2mol  2 2 3 4COSO 197n233n43   Khi cho Y tác dụng với HCl thì: 2 2 4 3SO CO n0,1moln0,1mol  BTDT NX a n0,2molm23,8(g)    Câu 92. B Câu 93. Chọn C. Tại V thì kết tủa chỉ chứa BaSO4 với 4 4 243 BaSO BaSO Al(SO) nn0,3moln 0,1mol 3   

Dung dịch E có chứa SO42- (0,2 mol) và 3HCO n0,40,10,3mol

Ta có: 2 2 32COHCO CO nnn0,1molV2,24(l)

 2

Khi cho Y tác với Zn(OH) 90. 91. Chọn

 ZnO



H

 mà

  2

Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04; b = 0,06  3BCO a m197.b11,82(g)

Câu 95. Chọn D.

Câu 94. Chọn C.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 51/4 - Mã đề 001       3 243 2 2 AAl(SO) l Ba(OH) Ba(OH) 4n8n n 0,4molV 21,6(l) 2

Đặt Ba(HCO3)2: b mol.23 3N:2amolaCOKHCO:amol

Khi cho HCl vào bình thì: 4a + a + 2b = 0,32 (2)

Theo đề ta có: O AlO n0,6moln0,2molOH n2n0,8mol Al2

và 23

 .

O3 + 2OH  2AlO2 + H2O nên suy ra dư = 0,4 molOHn Cho Y 23 Al(OH) HHCl O 2 AlOH :0,4molHn4n3nnV2,8(l) OH:0,4 A mol lO         Câu 96. Chọn C. Dung dịch X có chứa NaOH (0,2 mol) và NaAlO2 (0,1 mol) Khi cho HCl tác dụng với X thì: 23 HAl(OH) OHAlO nn4n3nV375ml    Câu 97. Chọn B. Tại HCl NaOH n0,9moln0,9mol   Tại 3 2Al(OH) AlO nymolnymol  Tại 2 HCl HCl AlO n1,60,9y0,3 1,6mol y1xy3,8nx0,94n3.(y0,3) xmol x2,8            Câu 98. C

Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: a + 2b = 0,16 (1)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 52/4 - Mã đề 001

Câu

99. C Câu 100. Chọn B. Khi cho Y tác dụng với Ca(OH)2 thì thu được 0,075 mol CaCO3 Dung dịch Y chứa Na+ (0,2a mol), Cl (0,075 mol), HCO3 (0,075 mol) BTDTa0,75M Câu 101. Chọn C. Tại 2 2COCa(OH) n0,25molnn0,25mol    Tại 2 2CO Ca(OH)NaOH NaOH n0,7mol2nn0,7n0,2mol    Vậy a : b = 4 : 5. Câu 102. Chọn B. Với 3NaOH Al(OH) n0,2y3n0,2yy0,75   Với NaOH n0,4y0,3mol4.0,25x0,30,05x0,35    Câu 103. Chọn C. Tại vị trí 2 24Ba(OH) HSO n0,03moln0,03mol   Tại vị trí 23 243Ba(OH) AAl(SO) lOHH n0,43mol4nnnn0,1mol      Khối lượng kết tủa cực đại gồm BaSO4 (0,33 mol) và Al(OH)3 (0,2 mol)  m = 92,49 (g) Câu 104. Chọn C. Xét hỗn hợp ban đầu có KHCO3 (a mol); Na2CO3 (a mol); Ba(HCO3)2 (b mol) Khi cho HCl vào bình thì: (1)a2a2b0,28  Dung dịch X có chứa Ba2+ dư (b – a mol); HCO3 (a + 2b mol); K+ (a mol) và Na+ (2a mol) Khi cho X tác dụng với Ca(OH)2 thì: a + 2b = 0,32 – 3a (2) Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04 và b = 0,08  BaCO3 (0,04 mol) và CaCO3 (0,16 mol)  a = 23,88 (g)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 53/4 - Mã đề 001 Câu 105. Chọn B. Khi cho X vào HCl: (tính 2 3 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 HCOCOH HCO HCO HCOCO CO CO n2nn0,05625n0,03375n 3 nn0,045n0,01125n             theo pư) Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: 3 2 33 3 2 3 HCO HBaCO COCO CO n0,05625mol nnn0,075n0,01875mol      Trong 200ml dung dịch Y chứa CO32– (0,0375 mol), HCO3 (0,1125 mol), K+ (2y mol), Na+ (x mol). BT:C BTDT(Y) 0,075y0,15y0,075x0,0375x:y1:2  Câu 106. B Câu 107. C Câu 108. Chọn D. Khi cho X vào phần 1 thì: nAgCl = (1)3 AlClHCl 3nn0,5  Khi cho X vào phần 2, xét đồ thị: 3 NaOH HCl AlCl NaOH HCl n0,140,2a.30,14nnamol (2)nx4a0,2axn    Từ (1), (2) suy ra: 3AlCl HCl na0,15mol;n0,05molx0,62    Câu 109. B Câu 110. C Câu 111. Chọn D. 2 BT:Ba BaBa(OH) nn0,12mol  Ta có: 2 BT:e NaO NNa aBaHO NaO NO aBaO nn2n0,14n0,14mol 2n2n2n 223n16n5,46n0,14mol 3n137n16n21,9             

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 54/4 - Mã đề 001 KhichodungdịchYgồmNaOH:0,14molvàBa(OH)2:0,12moltácdụngvới0,05molAl2(SO4)3: +(*)Kết tủa BaSO4 với 42BaSOBa nn0,12mol   (vì 2 2 4Ba SO n0,12moln0,15mol   ). + Kết tủa Al(OH)3, nhận thấy: 3 3 33AAl(OH) lOHAl AlOH 3nn4nn4nn0,02mol      Vậy 4 3BaSOAl(OH) m233n78n29,52(g)    Câu 112. C Câu 113. Chọn A. Tại vàHCl n0,15molb0,15   HCl n0,35mola2b0,35a0,05   Vậy a : b = 1 : 3. Câu 114. D Câu 115. C Câu 116. Chọn A. Khi cho 200ml X vào Y thì thu được 0,24 mol CO2  2 33 3 2 2 3 3 3 HCOCO HCO HCOCO CO nn0,24n0,18 n2n0,3n0,06           Khi cho 100ml X vào BaCl2 dư thì: 2 33 3CBaCO O HCO nn0,04moln0,12mol   Trong 300ml X có Na+; HCO3 : 0,36 mol; CO32-: 0,12 mol BTDT Na n0,6mol   và . Vậy x + y = 0,42BT:Cy0,18 BT:Nax0,24 Câu 117. Chọn D. Tại n = 0,6 mol  y = 0,6 Tại 2CO n1,6mol0,1x2y1,6x0,3   Tại 2 COOH nznzn1,6z0,2z1,4  

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 55/4 - Mã đề 001 Câu 118. Chọn C. Tại 3BaCO Ba n0,18moln0,18mol   Tại 2CO Na Ba n0,42moln0,42n0,24mol    Vậy m = mNa + mBa = 30,18 (g) và 2 2HNaBa H n0,5nn0,3molV6,72(l)   Câu 119. Chọn C. Hỗn hợp khí gồm N2O (0,15 mol) và H2 (0,1 mol) 4 BT:e NH n0,05mol   . Dung dịch X gồm Mg2+ (0,9), Na+ (0,35 + x), SO42- (x), NH4+ (0,05)3 BT:N NaNO n0,35mol BTDTx2,2m292,35(g) Câu 120. A Câu 121. Chọn C. Dung dịch Y chứa AlO2-  32 Al(OH)AlO nn0,16mol  mà 22 2AHAl lOOH OHAlO 31 nnnnn2n0,32molV7,168(l) 22    Câu 122. Chọn B. Khi cho 0,06 mol CO2 vào X (1 < T < 2) thì: 2OCO H OH nnn0,01n0,07mol   mà 2 HO OO H n2n2n2.0,07n0,04mol  Kết tủa gồm BaSO4 và Cu(OH)2 (0,035 mol)  4BaSO NaOBa H n0,02molnn2n0,03mol    Vậy Na (0,06 mol); Ba (0,04 mol) và O (0,04 mol)  m = 7,5 (g) Câu 123. D Câu 124. C

mol

thì kết tủa thu được là Al(OH)3

3 (0,04) và BaCO3

2

kết tủa thu

2 3 32 BCOBaCO T:C BT:Ba Ba(HCO) Ba nn n 0,024moln0,03mol 2     2BT:e BaAlH O 2n3n2n n20,05molm5,99(g)    Câu hỏi này không phù hợp với kì thi THPT. Câu 127. Chọn D. Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+, K+, NH4+, Cl và có thể có thêm H+ còn dư (a) Đúng, Nếu Y có thêm H+ thì sẽ có khí thoát ra. (b) Sai, Cho Mg vào Y không thể thu được khí NO. (c) Sai, Cho NaOH dư vào Y thu được kết tủa của Mg(OH)2 (d) Sai, Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Mg(OH)2 và thu được khí NH3

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 56/4 - Mã đề 001 Câu 125. Chọn D. Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ba, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:                  2 2 Ca Al CX Ba Al C Ba CCO C Al BaAl BC aAl HO 137n27n12nm40n27n12n29,7n0,15mol nn n0,2 n0,25mol 2n3n1,05 2n0,2mol n3n2n Dung dịch Y gồm Ba2+ (0,15 mol), AlO2 (0,25 mol) và OH . Xét dung dịch Y có:  2 2 BTDT OH Ba AlO n2nn0,05mol Khi cho 0,12 mol H2SO4 tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy:  2AlO HOHnnn  và BaSO4 : 0,12 mol  m = 42,78 (g)  3 Al(OH)HOHn nn0,19mol

C.

dư vào

Khi cho 0,054 mol CO vào Y thì được gồm Al(OH) (0,006).

2

Câu 126. Chọn

Khi CO đến Y : 0,04

Al

 Dung

(1)BT:e

K+

-2,4 (2) Kết tủa thu được là BaSO4 (y mol) và Al(OH)3 BT:Al0,82yz xmol 3      233y + 26.(3x – 0,8 + 2y + z) = 31,1 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,2 ; y = 0,1 ; z = 0,3  m = 32,4 (g) Câu 131. D Câu 132. Chọn C. Khi cho từ từ muối vào axit thì: 2 3 3 3 2 2 2 33 3 HCOCOH HCO CO HCOCO CO n2nn0,42n0,18mol V6,72(l)n:n3:2n0,12mol             Dung dịch Y có chứa SO42- (0,21 mol); HCO3 (0,12 mol); CO32- (0,08 mol) Khi cho tác dụng với BaCl2 thu được BaSO4 (0,21 mol) và BaCO3 (0,08 mol)  m = 64,69 (g) Câu 133. Chọn A. Tại KOH HCl n0,6moln0,6mol   Tại 3 3KOH HClAlCl AlCl n2,1moln3n2,1na0,5mol  

D. Hỗn hợp X

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 57/4 - Mã đề 001

Câu 130. Chọn gồm (x mol), BaO (y mol), K (z mol) 3xz0,45.2 dịch gồm (z mol), SO42- (0,4 – y mol), Al 0,82yz 39z + 96.(0,4 – y) + 9.(0,8 – 2y – z) = 43,2  30z – 114y =

Z thu được

A Câu

Câu 128. 129.

Chọn A. Tại 3Al(OH) 0,9x0,3x0,6n0,3mol1x:y6:5 ,7x4y30,3y0,5           

3+ BTDT

mol 3     mà

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 58/4 - Mã đề 001 Tại . Vậy x : a = 4,43KOH HClAlCl nxmolxn4n0,42,2   Câu 134. Chọn C. Đặt số mol của Na, Ba và Al2O3 lần lượt là a, b, c (1)23a137b102c8,14 a2b0,042  Kết tủa thu được BaSO4 (b mol) và Al(OH)3 8,55233bmol 78     Dung dịch Z chứa Na+ (a mol), Cl (0,13 mol), SO42- (0,05 – b mol), Al3+ BT:Al28,55233b c 78    (2). Từ (1), (2) suy ra: a = 0,02; b = 0,03; c =BTDT 8,55233ba32c70,132(0,05b) 8      0,035 Vậy OH(Y) na2b2c0,01molpH14113   Câu 135. A Câu 136. Chọn A. Tại 3 2Al(OH)NaAlO m27,3(g)nn0,35mol    Tại 2 2 2 2CO NaAlOCa(OH) Ca(OH) n0,74molnn0,74n0,39molm0,3910027,366,3(g)       2Ca(OH) x2n0,351,13  Câu 137. A Câu 138. Chọn A. Tại vị trí 2 24Ba(OH) HSO n0,03moln0,03mol  

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 59/4 - Mã đề 001 Tại vị trí 23 243Ba(OH) AAl(SO) lOHH n0,43mol4nnnn0,1mol      Khối lượng kết tủa cực đại gồm BaSO4 (0,33 mol) và Al(OH)3 (0,2 mol)  m = 92,49 (g) Câu 139. Chọn D. Theo đề ta có: 23 O(trongX) AlO n n 0,35mol 3   Xét dung dịch Y ta có: 23 22 2 BTDT AlO AH lO OH AlO n2n0,7moln2n2n0,5mol     Khi cho dung dịch Y tác dụng với 2,4 mol HCl, vì: 2 2AlOOHAlO H OH nnn4nn   2 3 3 AlOHOH Al(OH) Al(OH) 4n(nn) n 30,3molm23,4(g)       Câu 140. Chọn A. Các phản ứng xảy ra: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O CO2 + NaAlO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2 Tại 3 2BaCO Ba(OH) m29,55(g)n0,15moln0,15mola3,36(l)      Tại 3 3Al(OH) Al(OH) m37,35(g)m7,8(g)n0,1molb0,25.22,45,6(l)     Tại 2CO n0,325molm7,8197.[0,15(0,3250,150,1)]22,575(g)    Câu 141. A Câu 142. Chọn A. Tại y = 0,085  3a + b + 2a = 0,085 (1) Tại x = 0,07  2a.4 + 2b = 0,07.2 (2) Từ (1), (2) suy ra: a = 0,015; b = 0,01  a : b = 3 : 2

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 60/4 - Mã đề 001 Câu 143. A Câu 144. Chọn C. Tại 24 2HSO Ba(OH) namolnamol   Tại 24 22 2 22HSO Ba(AlO)Ba(OH) HBa(AlO) n2,5amoln2n2n5an1,5amol      Tại 24 22 2 2 2HSO Ba(AlO)NaAlOBa(OH) HNaAlO n4amoln2nn2n8an3amol      và 3 4 22 2 22 2Al(OH)BaSOBa(AlO)NaAlO Ba(AlO)Ba(OH) mm78(2nn)233(nn)105,05a0,1      Xét trong đoạn 7a  3 23 AAl(OH)Al(OH) lOHOH 4n(nn)3nn0,4mol     Vậy 4 3BaSOAl(OH) mmm89,45(g)   Câu 145. Chọn A. Quy đổi X thành OH BT:e Nx2yn0,05 a:xmol x0,03 Ba:ymolx2y2z0,012y0,01 O:zmol16z0,10435(23x137y16z)z0,015                Khi cho CO2 tác dụng với Y, có: 2 3CO T1,11n0,050,0450,005molm0,985(g)    Câu 146:A. 0,2 và 0,05 Định hướng tư duy giải V = 0,1 y0,10,1.0,50,05  V = 0,3 x0,10,20,1x0,2  Câu 147: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giátrị lớn nhất của m là: A. 4,6. B. 23. C. 2,3. D. 11,5. Định hướng tư duy giải

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 61/4 - Mã đề 001 Ta có: → Na lớn nhất khi kết tủa bị tan một phần.4 3 3BaSO:0,1 1,1Al(OH):0,1    Dung dịch cuối cùng chứa: 2 4 BTNTNa 2 BTDT SO:0,2 Cl:0,2 m0,52311,5(gam) AlO:0,1 Na:0,7         Câu 148: Nhỏ rất từ từ đến hết 200 ml dung dịch X chứa đồng thời H2SO4 aM và HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 0,4 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,2 Định hướng tư duy giải Ta có: 2 3 2 H CO BTNTH NaOH CO n0,2(2a0,15) n0,04 0,2(2a0,15)0,050,040,02a0,2 n0,05 n0,02          Câu 149. Chọn A. Khi cho X vào HCl thì: 2 3 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 HCOCOH HCO HCO HCOCO CO CO n2nn0,12n0,06moln 2 nn0,09n0,03moln             Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: 3 2 33 3 2 3 HCO HBaCO COCO CO n0,1mol nnn0,15n0,05mol      Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,1 mol), HCO3 (0,2 mol), Na+ (a + 2b mol). BT:C BTDT(Y) 0,15b0,3b0,15a0,1a:b2:3  Câu 150. Chọn D. Hỗn hợp X gồm Al (0,02 mol) và Zn (0,05 mol) Dung dịch Y gồm Al3+ (0,02 mol), Zn2+ (0,05 mol), NH4+ (x mol), H+ (y mol), NO3

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 62/4 - Mã đề 001 Ta có: 2 22 BT:e N NN 0,02.40,05.4xy0,485x0,005 3.0,022.0,058x10ny0,2V0,2688268,8(ml) 1n0,012mol 0xy12n0,394          Câu 151. Chọn D. Đặt a = V/22,4. Khi cho từ từ X vào Y thì: (1)xya  Khi cho từ từ Y vào X thì: (2) 2 2 3 3 3 2 3 3 3 COHCO CO COHCO HCO nn2an2a/32a4a 2x n:n1:2n4a/333            Thay (1) vào (2) suy ra: y = . Dung dịch Z chứa 5a 3 2 3 3 2a CO:ya 34m1003a37,5x a HCO:2y2a 3         Câu 152. Chọn A. Ta có: Dung dịch T có chứa Ba2+ dư (0,02); H+ dư (0,05H OH n0,15moln0,1mol    Khimol)cho cho từ từ T vào dung dịch trên thì: H+ + OH  H2OH+ + CO32-  HCO3 Lượng CO32- còn dư lại: 0,032 – (0,05 – 0,03) = 0,012 mol < Ba2+ : 0,02 mol Kết tủa thu được là BaCO3 (0,012 mol)  m = 2,364 (g) Câu 153. Chọn B. Dung dịch X chứa Na+ (0,3 mol), CO32- (x mol). HCO3 (y mol) (1)BTDT2xy0,3 Khi cho từ từ axit vào muối thì: (2)2 32 CCO OH nnnx0,5V0,15   Dung dịch Y có chứa SO42- (0,1V mol), HCO3 (x + y – 0,15 mol)BT:C 

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 63/4 - Mã đề 001 Khi cho Ba(OH)2 dư vào Y, thu được kết tủa 23,3V197(xy0,15)29,02(3)  Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,05 ; y = 0,2 ; V = 0,4  BaCO3: 0,5 – x – y = 0,25 mol  m = 49,25 (g)

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.