40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC MỤC TIÊU 8 - 10 ĐIỂM

Page 1

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC MỤC TIÊU 8 - 10 ĐIỂM (BỔ SUNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP MỚI XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI 2021, LỜI GIẢI 4 MÃ ĐỀ THI GỐC NĂM 2021 - ĐỢT 1) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC VÀ TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC MỤC TIÊU 8 - 10 ĐIỂM 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI, TÍNH CHẤT CỦA ESTE BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN BÀI TẬP VỀ ESTE BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM CÂU HỎI NÂNG CAO VỀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM

CĐ 1 2 3 4 5

NỘI DUNG KIẾN THỨC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

6 7 8 9 10 11 12

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CÔNG THỨC, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT TÊN GỌI, CÔNG THỨC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA POLIME DÃY ĐIỆN HÓA - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI PHÂN LOẠI, TÊN GỌI CỦA CACBOHIĐRAT XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA MỘT HỢP CHẤT VÔ CƠ KHI BIẾT THÔNG TIN VỀ MÀU SẮC, TÊN GỌI, ỨNG DỤNG TÍNH CHẤT CỦA AMIN - MUỐI AMONI - AMINO AXIT - PEPTIT SỰ ĐIỆN LI TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HÓA HỌC, ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ CACBOHIĐRAT ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI XÁC ĐỊNH SỐ ĐỒNG PHÂN CỦA ESTE XÁC ĐỊNH SỐ POLIME THỎA MÃN TÍNH CHẤT CHO TRƯỚC TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1

VẬN DỤNG CAO

CÂU HỎI NÂNG CAO VỀ XÁC ĐỊNH CHẤT

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ANCOL, AXIT, ESTE, PEPTIT BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ SẮT BÀI TẬP VỀ MUỐI AMONI, PEPTIT

CĐ TƯ DUY

XÁC ĐỊNH TÊN, CÔNG THỨC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI CỦA ESTE XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA, KHÍ

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ: XÁC ĐỊNH SỐ PHẢN ỨNG TẠO ĐƠN CHẤT, KẾT TỦA, KHÍ TỔNG HỢP KIẾN VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM VÀ HỢP CHẤT TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HÓA HỌC, ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ CHẤT - VAI TRÒ CỦA DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU


25 26 27 28 29 30

BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI NHÔM VÀ HỢP CHẤT BÀI TẬP VỀ CACBOHIĐRAT BÀI TẬP VỀ AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ BÀI TẬP BIỂU DIỄN SỰ BIẾN THIÊN LƯỢNG CHẤT BẰNG ĐỒ THỊ BÀI TẬP THỦY PHÂN, ĐỐT CHÁY TRIGLIXERIT

CHUYÊN ĐỀ 31:

VẬN DỤNG

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI, TÍNH CHẤT CỦA ESTE

Câu 1: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. vinyl axetat. Câu 2: Hỗn hợp E gồm hai este mạch hở là X (C4H6O2) và Y (C4H6O4). Đun nóng E trong dung dịch NaOH, thu được 1 muối cacboxylat Z và hỗn hợp T gồm hai ancol. Phát biểu đúng là A. Hỗn hợp T không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. X và Y đều có phản ứng tráng bạc. C. Hai ancol trong T có cùng số nguyên tử cacbon. D. X có đồng phân hình học. Câu 3: X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol) to

→ X1 + X2 C10H8O4 + 2NaOH  X1 + 2HCl  → X3 + 2NaCl to

→ poli(etylen-terephtalat) + 2nH2O nX3 + nX2  Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3. B. Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. C. Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam. D. Số nguyên tử H trong X3 bằng 8. Câu 4: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: o

t (a) X + 2NaOH  → Y + Z +T o

Ni,t (b) X + H2  → E o

t (c) E + 2NaOH  → 2Y + T

(d) Y + HCl  → NaCl + F Khẳng định nào sau đây đúng? A. T là etylen glicol. B. Y là ancol etylic. C. Z là anđehit axetic. Câu 5: Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 và có các phản ứng như sau:

D. T có hai đồng phân.

X + NaOH  → muối Y + Z. → muối T + Ag + ... Z + AgNO3 + NH3 + H2O 

T + NaOH  → Y + ... Khẳng định nào sau đây sai? A. Z không tác dụng với Na. B. Không thể điều chế được X từ axit và ancol tương ứng. C. Y có công thức CH3COONa. D. Z là hợp chất không no, mạch hở. Câu 6: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

2


(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O Phân tử khối của X5 là A. 202. B. 174.

(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O C. 198.

D. 216.

Câu 7: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: o

t X + NaOH  →Y + Z

(1) o

CaO, t Y(raén ) + NaOH(raén ) → CH 4 + Na2 CO3

(2)

o

t Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2 O  → CH3COONH 4 + 2NH 4 NO3 + 2Ag

Chất X là A. etyl fomat. Câu 8: Cho sơ đồ sau:

B. metyl acrylat.

C. vinyl axetat.

Công thức cấu tạo của M là A. CH=CH2COOCH=CH2. C. C6H5COOC2H5. Câu 9: Cho sơ đồ các phản ứng:

(3) D. etyl axetat.

B. CH2=C(CH3)COOC2H5. D. C2H3COOC3H7.

o

t X + NaOH (dung dịch)  →Y + Z o

CaO, t Y + NaOH (rắn)  → T + P

(1) (2)

o

1500 C T  → Q + H2

(3)

o

t , xt Q + H2O  →Z Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2 và HCHO. C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng:

(4) B. CH3COOC2H5 và CH3CHO. D. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.

→ X1 (muối) + X2 (1) X (C5H8O2) + NaOH 

(2) Y (C5H8O2) + NaOH  → Y1 (muối) + Y2 Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2? A. Bị khử bởi H2 (to, Ni). B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to). C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic. D. Tác dụng được với Na. Câu 11: Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:

3

A  → B + H2O

(1)

A + 2NaOH  → 2D + H2O

(2)

B + 2NaOH  → 2D

(3)

D + HCl  → E + NaCl Tên gọi của E là A. axit acrylic. C. axit 3-hiđroxipropanoic.

(4) B. axit 2-hiđroxipropanoic. D. axit propionic.


Câu 12: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) o

t (1) X + 2NaOH  → Y+Z+T o

t (2) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  → C2H4NO4Na + 2Ag ↓ + 2NH4NO3 (3) Z + HCl → C3H6O3 + NaCl (4) T + Br2 + H2O → C2H4O2 + 2W Phân tử khối của X là A. 172. B. 156. C. 220. D. 190. Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng: (1) X + NaOH → X1 + X2 + H2O; (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4; (4) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O. (3) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + nH2O; Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. CH3OOC[CH2]5COOH. B. CH3OOC[CH2]4COOCH3. C. CH3CH2OOC[CH2]4COOH. D. HCOO[CH2]6OOCH. Câu 14: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. B. Phân tử chất Z có 7 nguyên tử hiđro. C. Chất Y không có phản ứng tráng bạc. D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4. Câu 15: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

to

→ X1 + 2X2 (a) X + 2NaOH  (b) X1 + H2SO4  → X3 + Na2SO4 t o , xt

(c) nX3 + nX4  → poli(etylen terephtalat) + 2nH2O (d) X2 + CO  → X5 H + ,t o

 → X6 + 2H2O (e) X4 + 2X5 ←  Cho biết, X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 và X2 lần lượt là A. 164 và 46. B. 146 và 46. C. 164 và 32. D. 146 và 32. Câu 16: Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp): C5H8O4 (X) + 2NaOH  → 2X1 + X2 o

Cu, t X2 + O2  → X3

2X2 + Cu(OH)2  → Phức chất có màu xanh + 2H2O. Phát biểu nào sau đây sai? A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom. B. X1 có phân tử khối là 68. C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh. D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức. Câu 17: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: to

→ X1 + X2 + X3 (1) X + NaOH dư  Ni, t o

(2) X2 + H2 → X3 to

(3) X1 + H2SO4 loãng  → Y + Na2SO4 Phát biểu nào sau đây sai? A. X3 là ancol C. X1 là muối natri malonat.

etylic. B. X2 là anđehit axetic. D. Y là axit oxalic.

4


Câu 18: Chất X có công thức phân tử C6 H8O4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO 4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2SO 4 loãng (dư) thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu tạo duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Y có công thức phân tử C4 H 2 O4 Na 2 . B. Chất Z làm mất màu nước brom. C. Chất T không có đồng phân hình học. D. Chất X phản ứng với H 2 (Ni, t o ) theo tỉ lệ mol 1:3. Câu 19: Este X có công thức phân tử C7H8O4, tạo bởi axit hai chức và hai ancol đơn chức. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: Ni , t° (1) X + 2H2  →Y t° (2) X + 2NaOH  → Z + X1 + X2 Phát biểu sau đây sai? A. X, Y đều có mạch không phân nhánh. C. X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

B. Z là natri malonat. D. Y có công thức phân tử là C7H12O4.

t° → X1 + X2 + X3 X + 2NaOH  t° X1 + H2SO4  → X4 (axit ađipic) + Na2SO4 xt , t ° X2 + CO  → X5

H + ,t o

 → X6 (este có mùi chuối chín) + H2O X3 + X5 ←  Phát biểu sau đây sai? A. Phân tử khối của X5 là 60. B. Phân tử khối của X là 230. C. Phân tử khối của X6 là 130. D. Phân tử khối của X3 là 74. Câu 21: Este X (C4H8O2) thỏa mãn các điều kiện sau: H+ , to

X + H2O → Y1 + Y2 xt, t o

→ Y2 Y1 + O2  Phát biểu sau đây đúng? A. X là metyl propionat. B. Y1 là anđehit axetic. Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

C. Y2 là axit axetic.

D. Y1 là ancol metylic.

to

→ X +Y (1) C4H6O2 + NaOH  to

→ Z + Ag↓ + NH4NO3 (2) X + AgNO3 + NH3 + H2 O  CaO, t o

→ CH4 + Na2CO3 (3) Y + NaOH  Phát biểu sau đây sai? A. C4H6O2 là vinyl axetat. B. X là anđehit axetic. C. Z là axit axetic. D. Y là natri axetat. Câu 23: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C9H8O4 thỏa mãn các phương trình hóa học sau: to

(1) A + 3NaOH  → 2X + Y + H2O to

→ Na2SO4 + 2Z (2) 2X + H2SO4  to

→ T + 2Ag + 2NH4NO3 (3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O  Nhận xét nào sau đây đúng? A. Phân tử A có 4 liên kết π. B. Sản phẩm của (1) có 1 muối duy nhất. C. Phân tử Y có 7 nguyên tử cacbon. D. Phân tử Y có 3 nguyên tử oxi. 5


Câu 24: Cho các sơ đồ phản ứng sau: to

X + 3NaOH  → X1 + X2 + X3 + H2O CaO, t o

X1 + 2NaOH (rắn)  → CH4 + 2Na2CO3

→ Phenol + NaCl X2 + HCl  to

X3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag. Công thức phân tử của X là B. C10H12O4. C. C10H8O4. A. C11H12O5. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau:

D. C11H10O4.

o

t Este X (C6 H10 O4 ) + 2NaOH  → X1 + X 2 + X3 o

H 2SO 4 , 140 C X 2 + X3  → C3 H8O + H 2 O.

Nhận định sai là A. X có hai đồng phân cấu tạo. B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng. C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng gương. D. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3. Câu 26: Thực hiện hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất - Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat X1. Lên men X1 thu được T Nhận định nào sau đây đúng? A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng. B. Z là muối của axit axetic. C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử. D. Este X không tham gia phản ứng tráng gương. Câu 27: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai? A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. B. Y có mạch cacbon phân nhánh. C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z không làm mất màu dung dịch brom. Câu 28: X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau: +O

+ NaOH + NaOH 2 Z  → T → Y → Akan ñôn giaûn nhaát xt,t o CaO,t o

Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là A. 48,65%. B. 55,81%. C. 40,00%. D. 54,55%. Câu 29: Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau: (1) X có chứa liên kết ba đầu mạch. (2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic. (3) X có chứa nhóm chức este. (4) X là hợp chất đa chức. Số kết luận đúng về X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học.

6


B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom. Câu 31: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ancol Z không no có 1 liên kết C=C. B. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc. C. Ancol Z không hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh. D. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng. Câu 32: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Từ chất X thực hiện chuyển hoá sau: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất X và Y đều tan vô hạn trong nước. B. Chất Z tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH đun nóng. C. Chất Y và Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Chất T tác dụng với NaOH (dư) trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2. Câu 33: Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau: (a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2. (b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3. (c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2. (d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to). Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng: + CH3 COOH C6 H12 O 6  → X  → Y  → T  → C6 H10 O 4

Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng ? A. Chất X không tan trong H2O. B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X. C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2 D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch Br2 là CH : 0,1 mol 0,1.16 + 28x + Y goàm  4  MY = = 9,2.2  x = 0,025 0,1 + x C2 H 4 dö : x mol 0,075.160  n Br = n C H pö = 0,1 − 0,025 = 0,075 mol  C%dd Br = = 12% 2 2 4 2 100 A. 12%. B. 14%. C. 10%. D. 8%. Câu 2: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp X (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:

7

2CH4 → C2H2 + 3H2

(1)

CH4 → C + 2H2

(2)


Giá trị của V là + Sô ñoà phaûn öùng : CH4 :10%.V    CH4 → C2 H2 :12%V  ↑ +Craén H : 78%V  224 lít 2   hoà quang ñieän

V lít

+ BTNT H : 224.4 = 0,1V.4 + 0,12V.4 + 0,78V.2  V = 407,27 lít

A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 143/14. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là  26,6 = 0,8 n Cn H2 n = 16,625.2 +  HSPÖ tính theo anken. n = 2 = 1  H2 2 n M Z = m = m = 28,6 n Z = 1,4; nC H pö = n H2 pö = n X − n Z = 0,4 n 2n Z X   Z +  0,4 143.2 .100% = 50% M Z = H = 0,8  14 

A. 60%. B. 55%. C. 50%. D. 40%. Câu 4: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là n H + nC H = 1 (choïn) n H = 0,6 nH 2 2 2 + 2  2  = 1,5 < 2. n 2n + 26n = 5,8.2 = 11,6 n = 0,4 C2 H 2  H2  C2 H2 C2 H 2 H : 0,6 mol  Ni, t o + 2 → C2 H y : 0,4 mol   C2 H2 : 0,4 mol  100%  hoãn hôïp Y hoãn hôïp X

+ MY =

m Y m X 11,6 MY = = = 29  d Y = = 14,5 MH nY nY 0,4 H2 2

B. 11,5. C. 29. D. 14,5. A. 13,5. o Câu 5: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500 C, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là + Phöông trình phaûn öùng : o

1500 C 2CH 4 → CH ≡ CH + 3H 2

(1)

mol : 2x → x → 3x n T = n CH bñ + n khí taêng = (0,15 + 2x) mol. 4

+ Phaûn öùng cuûa T vôùi dung dòch AgNO3 / NH3 o

t CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3  → CAg ≡ CAg ↓ +2NH 4 NO3

mol : + Suy ra :

(2)

x x 0,05.2 = 20%  x = 0,05  H pö (1) = = 66,67% 0,15 + 2x 0,15

A. 40,00%. B. 20,00%. C. 66,67%. D. 50,00%. Câu 6: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là

8


n = 0,4; m X = 10,8 nY = 0,25; n H2 pö = n X − nY = 0,15 nBr pö = 0,45  X   2 +  3n  = nH pö + nBr pö m X = m Y = nY .M Y C H 4 4 2 2    m Br2 pö = 72 gam 43,2  0,15 ?  0,2

A. 80. B. 72. C. 30. D. 45. Câu 7: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là  kn X = n Br 0,5k = 0,4  k = 0,8 2 +   (k − 1)n X = n CO − n H O 0,5(k − 1) = 1,25 − n H2 O n H2 O = 1,35  2 2  n H O = 24,3 2

A. 31,5. B. 27. C. 24,3. D. 22,5. Câu 8: Hiđrocacbon mạch hở X (26 < MX < 58). Trộn m gam X với 0,52 gam stiren thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng Y trên làm mất màu tối đa a gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là C H CH = CH2 : 0,005 mol  O2 , t o CO2 : 0,1 mol  +  6 5  →   H2 O : 0,05 mol   X (26 < M X < 58)  CO : 0,1 − 0,005.8 = 0,06  nC X coù daïng (CH)n O2 , t o  X  → 2 = 1    X coù nH 26 < 13n < 58 H2 O : 0,05 − 0,005.4 = 0,03   2 < n < 4,46  n = 4; X laø C4 H 4 (CH ≡ C − CH = CH2 : 0,015 mol).  n Br = n C H CH = CH + 3nCH ≡ C−CH = CH = 0,05 mol  m Br = 8 gam 2

6

5

2

2

2

A. 4,8. B. 16,0. C. 56,0. D. 8,0. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H4 và C3H6, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, 4,04 gam X phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là  n CO = 0,7 mol n 7 O2 , t o + P1: a mol X  → 2  C = . n 17 n = 0,85 H  H2 O n X ôû P1 n C ôû P1  n = 7x 0,7 + P2 :  C  7x.12 + 17x = 4,04  x = 0,04  = = = 2,5 n n 0,04.7  n H = 17x X ôû P 2 C ôû P 2 a(k X − 1) = n CO − n H O = −0,15  P1: (k X − 1)n X = n CO − n H O 2 2  ak X = 0,25 2 2 +  a  k X = n Br = 0,1  P2 : k X n X = n Br2   a = 0,4 2  2,5 A. 0,20. B. 0,30. C. 0,10. D. 0,40. Câu 10: Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1 : 1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 46,2 gam kết tủa. Tên của A là  A laø Cn H 2n − 2  n C H Ag = n C3H 4 = 0,15 +  3 3 n = n C H = 0,15  n C H Ag = n C H = 0,15  C3 H4 n 2 n−2 n 2 n −2  n 2 n −3  m keát tuûa = 0,15.147 + 105) = 46,2  n = 4, A laø CH ≡ C − C2 H 5 + 0,15.(14n mC

3H3Ag

mC

n H 2 n −3Ag

but −1− in

A. Axetilen. B. But-2-in. C. Pent-1-in. D. But-1-in. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn x mol hiđrocacbon X (40 < MX < 70) mạch hở, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho x mol X tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thì có 0,2 mol AgNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

9


40 < M X < 70  X laø CH ≡ C − R (15 < R < 45) +  AgNO3  X → keát tuûa  X laø CH ≡ C − R − C ≡ CH (0 ≤ R < 20) • Neáu X laø CH ≡ C − R thì : n X = n AgNO = 0,2 3   R chöùa 1H  Loaïi. 2n H O  2 =2 H X = nX  • Neáu X laø CH ≡ C − R − C ≡ CH thì :  n AgNO 3 = 0,1 n X =  X laø CH ≡ C − CH 2 − C ≡ CH 2   R chöùa 2H  R laø CH 2    H = 2n H2 O = 4  keát tuûa laø CAg ≡ C − CH 2 − C ≡ CAg  X nX   m keát tuûa = 0,1.278 = 27,8 gam

A. 27,8. B. 24,0. C. 29,0. D. 25,4. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là + (k − 1)n X = n CO − n H O  0,1(k − 1) = 0,18 − 0,21  k = 0,7. 2

2

0,18.12 + 0,21.2 3,87 + MX = = 25,8  n X trong 3,87 gam = = 0,15 mol. 0,1 25,8 + kn X = n Br  n Br = 0,7.0,15 = 0,105 mol 2

2

A. 0,070. B. 0,105. C. 0,030. D. 0,045. Câu 13: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là C H + kH  → C2 H2+ 2k 2 2 2   k = 1,4 x mol kx mol +   x = 0,25 x + 1,4x = 0,6 M = + = 26 2k 28,8  C2 H2+2 k + knC H = n H + n Br  n Br = 0,25.2 − 1,4.0,25 = 0,15 mol 2

2

2

2

2

A. 0,25. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,15. Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường, đều chứa liên kết ba, mạch hở và trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong dung dịch. Cho 2,54 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là + Vì 2 hiñrocacbon trong X ôû theå khí neân soá C cuûa chuùng toái ña laø 4. n Br

CH ≡ C − CH = CH 2 : 0,01 mol  nX CH ≡ C − C ≡ CH : 0,015 mol + m X = 0,01x.52 + 0,015x.50 = 2,54  x = 2 + kX =

2

=

0,09 = 3,6  X goàm 0,025

CH ≡ C − CH = CH 2 : 0,02 mol  AgNO3 / NH3 CAg ≡ C − CH = CH 2 ↓ : 0,02 mol  →     CH ≡ C − C ≡ CH : 0,03 mol  CAg ≡ C − C ≡ CAg ↓: 0,03 mol   m keát tuûa = 0,02.159 + 0,03.264 = 11,1 gam

A. 7,14. B. 7,89. C. 7,665. D. 11,1. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (hơn kém nhau 3 nguyên tử C) cần dùng vừa đủ 14 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 4,3 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 8,55 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,

10


thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 4.14 BTE : 4x + y =    CO : x mol C : x mol  O2  2 x = 0,4 22,4   quy ñoåi + X →    →    m m m m = − − H : y mol  y = 0,9 m keát tuûa CO2 H2 O H 2 O : 0,5y mol   dd giaû  4,3 44x 9y 30  0,4 CX = 0,25 = 1,6 CH : a mol  a + 4b = 0,4 a = 0,2   X goàm  4    H X = 0,9 = 3,6 C4 H 2 : b mol  4a + 2b = 0,9  b = 0,05  0,25 + Khi m X = 8,55  0,2x.16 + 0,05x.50 = 8,55  x = 1,5 CH : 0,3 mol  AgNO3 / NH3  4 → 0,075mol C4 Ag2 ↓ m C Ag = 19,8 gam   4 2 C4 H 2 : 0,075 mol 

A. 19,8. B. 36,0. C. 54,0. D. 13,2. Câu 16: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là m C H bñ = m X  n C H bñ .MC H  4 10 n C H bñ .M C4 H10 = n X .M X 4 10 +   4 10  n X = 4 10 = 2,5n C H bñ 4 10 = 0,4 dX 0,4M C4 H10  C4 H10 M X = 0,4M C4 H10 n X = 0,6 n lieân keát π trong X = n khí taêng = 0,36 +  = 0,24 n Br = n lieân keát π trong X = 0,36 n  C4 H10 bñ  2 A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol. Câu 17: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin X (thể khí ở điều kiện thường) có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa bình về 0oC thấy hỗn hợp khí Z trong bình có tỉ khối so với hiđro là 21,4665. X là + B goàm C2 H 6 , Cn H2n − 2 , O2 , trong ñoù nC H : nC H 2

6

Suy ra : M(C2 H6 , Cn H2 n−2 ) > 36  M(C2 H6 , Cn H2 n−2 ) =  MC H n

2 n −2

> 42  n > 3,14 (*)

n

2 n −2

= 1:1 vaø M B = 18.2 = 36.

30 + MC H n

2

2 n −2

> 36

+ Maët khaùc, Cn H2n − 2 laø ankin ôû theå khí (ñkt) neân n ≤ 4 (**). + Töø (*) vaø (**) suy ra n = 4, ankin laø C4 H6

B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8. A. C2H2. Câu 18: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,05 mol), vinylaxetilen (0,04 mol), hiđro (0,065 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Biết m gam hỗn hợp khí Y phản ứng tối đa với 14,88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là n = 0,155; m X = 3,51 n = 0,09  X  Y +  m X = m Y = n Y .M Y n H2 pö = 0,155 − 0,09 = 0,065  39 3,51 gam Y phaûn öùng ñöôïc vôùi n Br = 2n C H + 3n C H − n H = 0,155 2 2 2 4 4 2 + m gam Y phaû n öù n g ñöôï c vôù i n = 0,093  Br2  m = 2,016 gam

A. 1,755. B. 2,457 C. 2,106. D. 1,95. Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm axetilen và etan (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3) qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được một hỗn hợp Y gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với hiđro là 58/7. Nếu cho 0,7 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

11


 26.1 + 30.3 = 29 n Y = 0,7; n X = 0,4 M X = 4   +  n lieân keát π trong X = 2n C H = 0,2 2 2  n X = M Y = 2.58 = 4   n Y M X 7.29 7 n lieân keát π taêng theâm = n Y − n X = 0,3 n lieân keát π trong Y = n lieân keát π trong X + n lieân keát π taêng theâm = 0,5 mol  0,1 0,5 + n = n lieân keát π trong Y = 0,5 mol  Br2 pö

A. 0,30. B. 0,5. C. 0,40. D. 0,25. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là  n CO nx 0,12 n X laø Cn H2n + 2− 2k =  2 =  =1 +   n Br kx 0,12 k 2 n =x  26 < 14n − 2k < 54  Cn H2 n+2−2 k 28 < 14n + 2 − 2k < 56  n = 4  X laø C4 H2    k = 4 m X = m C + m H = 0,12.12 + 0,06.2 = 1,5 gam A. 2,00. B. 3,00. C. 1,50. D. 1,52. Câu 21: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là : Ni, t o  X : (C H + H )  → hoãn hôïp Y x y 2 H ñaõ phaûn öùng heát  +  2 0,65 mol Y coù hiñrocacbon khoâng no Y laøm maát maøu dd Br  2

 n H = 0,4 n .M Y = m Y = 10,8 n Y = 0,25 + Y   X coù  2 M Y = 2,7.16 = 43,2 n H2 / X = n X − n Y = 0,4  nCn H2 n+2−2 k = 0,25  m X = 0,4.2 + 0,25.M C H = 10,8  M C H = 40  Cx H y laø C3 H 4 x

y

x

y

A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường), đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm bớt 13,59 gam. Công thức phân tử của X là: n = x O2 , t o n CO2 = x + X laø chaát khí neân CX ≤ 4; X coù  C →  n H2 O = 0,5y n H = y m X = 12x + y = 3,48 x = 0,24 x 2  + m dd giaûm = m BaCO − m CO − m H O    =  X laø C4 H10 2 y 5 3 2 y = 0,6  44x 9y 29,55  13,59

A. CH4. B. C2H4 . C. C3H4 . D. C4H10. Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối hơi so với SO2 là 0,75. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X, cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

12


quy ñoåi  X goàm C H , C H , C H ← → Cn H 6 3 6 2 6 4 6 +  n = 3,5. M X = 12n + 6 = 0,75.64 = 48 O2 , t o Ca(OH)2 dö C H  → CO2  → CaCO3 3,5 6  0,07 mol 0,07 mol +  0,02 mol m = 100.0,07 = 7 gam  CaCO3

A. 8,3. B. 7. C. 7,3. D. 10,4. Câu 24: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là : CO : 0,15 mol  X laø Cn H2n + 2 O2 , t o  2 + 2,14 gam M  →  2,14 − 0,15.12 = 0,17 Y Cm H 2m H2 O : 2  (1 − 0)n C H + (1 − 1)n C H = n CO − n H O = −0,02 n 2 n+ 2 m 2m 2 2 nC H = 0,2  n +  C n H2 n + 2 2   n 2 n +2 =  nCm H2 m = 0,03  n Cm H2 m 3 + BT C : 0,02n + 0,03m = 0,15  n = m = 3

A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 2 và 4. D. 4 và 3. Câu 25: Đốt cháy hiđrocacbon A, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 : 1. Lấy 1,95 gam A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 7,3 gam kết tủa. CTPT của A là +

n CO

2

nH O 2

=

n 2 1  C =  A laø Cn H n . 1 nH 1

+ Phöông trình phaûn öùng : o

t Cn H n + xAgNO3 + xNH3  → Cn H n − x Agx ↓ + xNH 4 NO3

+ n H bò thay theá baèng Ag = • x = 1  nC H n

n −1Ag

• x = 2  nC H n

7,3 − 1,95 = 0,05. 108 − 1

7,3  n = 3 (loaïi). 0,05 7,3 = 0,025  13n + 214 =  n = 6 (thoûa maõn). 0,025

= 0,05  13n + 107 =

n− 2 Ag2

+ Vaäy A laø C6 H 6

A. C2H2. B. C8H8. C. C6H6 . D. C4H4. Câu 26: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là:  Ñoát chaùy Y cuõng chính laø ñoát chaùy X  + dd chöùa O2 , t o → Y → n CO2 = 2n C2 H2 + 3n C3 H4 = 0,4 mol  0,7 mol NaOH  NaHCO3 : x mol x + y = 0,4 x = 0,1, y = 0,3 + dd Z coù    Na2 CO3 : y mol x + 2y = 0,7 m chaát tan trong Z = 40,2 gam A. 38,2. B. 45,6. C. 40,2. D. 35,8. Câu 27: Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Tính phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X:

13


 nC H 1 Ni, t o C H + kH  → C2 H 2 + 2k  k = 1,25; 2 2 = 2 2 2  nH 1,25  2 +  hoãn hôïp X  hoãn hôïp Y   1 .100% = 44,44% M C2 H2+2 k = 26 + 2k = 7,125.4 = 28,5 %VC2 H2 = 2,25  A. 36,73%. B. 44,44%. C. 62,25%. D. 45,55%. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn không khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị m là: + X coù coâng thöùc laø Cn H 2n + 2 − 2k (x mol)  k = 2; n = 2; X laø C2 H 2 (M = 26) (thoûa maõn) n CO = nx = 0,16 n + 2  = 1  k n Br2 = kx = 0,16  k = 4; n = 4; X laø C4 H2 (M = 50) (loaïi) + m = m C + m H = 0,16.12 + 0,16 = 2,08 gam

A. 4. B. 3. C. 2,08. D. 2. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 7,6 gam. Biết 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol Br2 trong dung dịch. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là?  n = x  n CO2 = x + X coù  C   n H = y  n H2 O = 0,5y  m X = 12x + y = 7,8  x = 0,6  X laø (CH)n    m dd giaûm = m BaCO − (44x + 18.0,5y) = 7,6    3 y = 0,6  n ≤ 4   m ( CO , H O ) 39,4 2 2   n = 4 2n − n + 2 + 1 mol X + 3 mol Br2 neân k = 3, suy ra : k = =3  2  X coù 4H

A. 2.

CHUYÊN ĐỀ 32:

B. 4.

C. 8.

D. 6.

BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch Br2 là A. 12%. B. 14%. C. 10%. D. 8%. Câu 2: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp X (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng: 2CH4 → C2H2 + 3H2 (1) CH4 → C + 2H2 (2) Giá trị của V là A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 143/14. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là A. 60%. B. 55%. C. 50%. D. 40%. Câu 4: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là A. 13,5. B. 11,5. C. 29. D. 14,5.

14


Câu 5: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500oC, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là A. 40,00%. B. 20,00%. C. 66,67%. D. 50,00%. Câu 6: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 80. B. 72. C. 30. D. 45. Câu 7: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là A. 31,5. B. 27. C. 24,3. D. 22,5. Câu 8: Hiđrocacbon mạch hở X (26 < MX < 58). Trộn m gam X với 0,52 gam stiren thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng Y trên làm mất màu tối đa a gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 4,8. B. 16,0. C. 56,0. D. 8,0. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H4 và C3H6, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, 4,04 gam X phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,30. C. 0,10. D. 0,40. Câu 10: Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1 : 1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 46,2 gam kết tủa. Tên của A là A. Axetilen. B. But-2-in. C. Pent-1-in. D. But-1-in. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn x mol hiđrocacbon X (40 < MX < 70) mạch hở, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho x mol X tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thì có 0,2 mol AgNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 27,8. B. 24,0. C. 29,0. D. 25,4. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,070. B. 0,105. C. 0,030. D. 0,045. Câu 13: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,15. Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường, đều chứa liên kết ba, mạch hở và trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong dung dịch. Cho 2,54 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,14. B. 7,89. C. 7,665. D. 11,1. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (hơn kém nhau 3 nguyên tử C) cần dùng vừa đủ 14 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 4,3 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 8,55 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,8. B. 36,0. C. 54,0. D. 13,2. Câu 16: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol. Câu 17: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin X (thể khí ở điều kiện thường) có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa bình về 0oC thấy hỗn hợp khí Z trong bình có tỉ khối so với hiđro là 21,4665. X là A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8. Câu 18: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,05 mol), vinylaxetilen (0,04 mol), hiđro (0,065 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Biết m gam hỗn hợp khí Y phản ứng tối đa với 14,88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là A. 1,755. B. 2,457 C. 2,106. D. 1,95.

15


Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm axetilen và etan (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3) qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được một hỗn hợp Y gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với hiđro là 58/7. Nếu cho 0,7 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,30. B. 0,5. C. 0,40. D. 0,25. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 2,00. B. 3,00. C. 1,50. D. 1,52. Câu 21: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là : A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường), đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm bớt 13,59 gam. Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H4. C. C3H4. D. C4H10. Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối hơi so với SO2 là 0,75. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X, cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 8,3. B. 7. C. 7,3. D. 10,4. Câu 24: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là : A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 2 và 4. D. 4 và 3. Câu 25: Đốt cháy hiđrocacbon A, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 : 1. Lấy 1,95 gam A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 7,3 gam kết tủa. CTPT của A là A. C2H2. B. C8H8. C. C6H6 . D. C4H4. Câu 26: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là: A. 38,2. B. 45,6. C. 40,2. D. 35,8. Câu 27: Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X là A. 36,73%. B. 44,44%. C. 62,25%. D. 45,55%. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn không khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị m là A. 4. B. 3. C. 2,08. D. 2. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 7,6 gam. Biết 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol Br2 trong dung dịch. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là? A. 2. B. 4. C. 8. D. 6.

CHUYÊN ĐỀ 33:

BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN

Câu 1: Điện phân 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,1M; NaCl 0,5M; HCl aM với cường độ dòng điện 9,65A, điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất phản ứng đạt 100%. Trong quá trình điện phân, thể tích của dung dịch không thay đổi, pH của dung dịch được biểu diễn bằng đồ thị sau:

16


Phát biểu nào sau đây không đúng? A. khi điện phân được 2500 giây thì pH của dung dịch là 2. B. x= 4000. C. a = 0,1. D. khi điện phân được 1000 giây thì khối lượng dung dịch giảm đi 6,75 gam. Câu 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A. Sau thời gian điện phân t (giờ), thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 2,55 gam Al2O3. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3,5. Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là A. 27020. B. 30880. C. 34740. D. 28950. Câu 4: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là A. 3860. B. 5790. C. 4825. D. 2895. Câu 5: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của m là A. 30,54. B. 27,24. C. 29,12. D. 32,88.

Câu 6: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 4825 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và 0,04 mol hỗn hợp khí ở anot. Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được 0,09 mol hỗn hợp khí ở hai điện cực. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là A. 5790. B. 8685. C. 9650. D. 6755. Câu 7: Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là

17


A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04. Câu 8: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. Câu 9: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian điện phân là A. 23160 giây. B. 24125 giây. C. 22195 giây. D. 28950 giây. Câu 10: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO3)n trong thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau thời gian 2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá trị của a là A. 6,40. B. 8,64. C. 2,24. D. 6,48. Câu 11: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3. Câu 12: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3− là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96. Câu 13: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (n Fe : n Cu = 7 : 6) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là A. 2602. B. 2337. C. 2400. D. 2000. Câu 14: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,5. B. 6. C. 5,36. D. 6,66. Câu 15: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ a mol/lít (điện cực trơ) đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot thì dừng lại. Cho thanh sắt dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Giá trị của a là A. 0,4. B. 0,2. C. 1,8. D. 1,6.

Câu 16: Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là A. 0,096. B. 0,128. C. 0,112. D. 0,080. Câu 17: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 33,6 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), thu được 51,42 gam chất rắn Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là A. 1,50. B. 2,40. C. 1,80. D. 1,20. Câu 18: Điện phân điện cực trơ dung dịch có a mol Cu(NO3)2 với thời gian 2 giờ cường độ dòng điện 1,93A, thu được dung dịch X có màu xanh. Thêm 10,4 gam Fe vào X, phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 8 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Giá trị của a là

18


A. 0,15. B. 0,125. C. 0,3. D. 0,2. Câu 19: Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là A. 0,784. B. 0,91. C. 0,896. D. 0,336. Câu 20: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 9,6 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 20,16 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,88 gam kim loại. Giá trị của x là A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25. Câu 21: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. Câu 22: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9408. B. 7720. C. 9650. D. 8685. Câu 23: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là A. 8,6. B. 15,3. C. 10,8. D. 8,0. Câu 24: Điện phân điện cực trơ màng ngăn xốp, dung dịch X chứa a gam Cu(NO3)2 và b gam NaCl đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch Y và 0,51 mol khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Dung dịch T cho kết tủa với dung dịch AgNO3. Tổng giá trị của (a + b) là A. 135,36. B. 147,5. C. 171,525. D. 166,2. Câu 25: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 4,02A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại. B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7. C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân. D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây. Câu 1: Điện phân 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,1M; NaCl 0,5M; HCl aM với cường độ dòng điện 9,65A, điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất phản ứng đạt 100%. Trong quá trình điện phân, thể tích của dung dịch không thay đổi, pH của dung dịch được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

19


A. khi điện phân được 2500 giây thì pH của dung dịch là 2. B. x= 4000. C. a = 0,1. D. khi điện phân được 1000 giây thì khối lượng dung dịch giảm đi 6,75 gam. Câu 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A. Sau thời gian điện phân t (giờ), thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 2,55 gam Al2O3. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? + Thứ tự khử trên catot: Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot : Cl − > H 2 O.

+ Sô ñoà phaûn öùng : Na+ :3x mol  anot  NaCl : 3x mol  ñpdd  2− → SO4 :x mol ↑ + O ↑ + Cu ↑     + Cl ↓ + H 2 2 2 CuSO4 : x mol    1,5x mol y mol x mol − z mol BTÑT  OH : x mol   dd X

x = n OH − = 2n Al O = 0,05 x = 0,05 2 3    y = 0,05 + BTE : 1,5x.2 + 4y = 2x + 2z m = 1,5x.71 + 32y + 64x + 2z = 10,375 z = 0,125  dd giaûm nF (2.0,05 + 2.0,125).96500 t= = = 12602,6 giaây = 3,5 giô ø I 2,68

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3,5. Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là + Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl − > H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu 2 + > H 2 O. + n CuSO = 0,06 mol; n NaCl = 0,2 mol  2n Cu2+ < n Cl− . 4 n

+ Giaû söû Cu

2+

e Cu2+ nhaän

n

e Cl− nhöôøng

bò oxi khöû heát , BTE : n Cl = n Cu = 0,06 mol. 2

 m dd giaûm = 0,06.64 + 0,06.71 = 8,1 gam < 9,56 gam.  ÔÛ catot Cu 2 + bò khöû heát , H 2 O ñaõ bò khöû taïo ra H 2 . BTE : n electron trao ñoåi = 2 n Cu + 2 n H = 2 n Cl 2 2   n H = 0,02 0,06 ? ? +  2 + 2 n H + 71n Cl = 9,56 m dd giaûm = 64 n  n Cl2 = 0,08 Cu 2 2 0,06 ? ?  t=

n electron trao ñoåi .F I

=

0,16.96500 = 30880 giaây 0,5

A. 27020. B. 30880. C. 34740. D. 28950. Câu 4: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là

20


+ Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl − > H2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2 + > H 2 O.  It BTE : 2n Cu + 2n H2 = 2n Cl2 = = 0,04 n Cl2 = 0,02 F   CuSO4 : 0,01 mol  + ÔÛ thí nghieäm 1:   n H = 0,01  X coù   71n Cl + 2n H 2 2 2 KCl : 0,05 mol  M(Cl2 , H2 ) =  = 48  n Cl + n H n Cu = 0,01  2 2 BTE : 2 n Cu + 2n H = 2 n Cl + 4n O 2 2 2  n O = 0,0075 0,01  0,025 + ÔÛ thí nghieäm 2 :   2 + 2n H = 71n Cl + 32n O = 2,715 n H = 0,03 m dd giaûm = 64 n Cu 2 2  2 2  0,01 0,025 96500.(0,01.2 + 0,03.2) = 3860 giaây 2 A. 3860. B. 5790. C. 4825. D. 2895. Câu 5: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của m là t=

+ Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl − > H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu 2 + > H 2 O.  It BTE : 2n Cl2 + 4n O2 = = 0,24 F   n Cl = 0,04 Cu(NO3 )2  + ÔÛ thí nghieäm 1:   2  X coù   71n Cl + 32n O n = 0,04 2 2 NaCl : 0,08 mol  M (Cl2 , O2 ) = = 51,5  O2  n Cl + n O  2 2  BTE : 2n Cu + 2n H = 2n Cl + 4n O 2 2 2  n O = 0,06 2 n n n 0,11 + + = Cl2 O2  H2  + ÔÛ thí nghieäm 2 :   n H = 0,01 2  n Cl2 + n O2 = 10n H2  n   Cu = 0,15  n Cl2 = 0,04  m = 0,15.188 + 0,08.58,5 = 32,88 gam

A. 30,54. B. 27,24. C. 29,12. D. 32,88. Câu 6: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 4825 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và 0,04 mol hỗn hợp khí ở anot. Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được 0,09 mol hỗn hợp khí ở hai điện cực. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là

21


+ Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl − > H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2 + > H 2 O. K + : 0,06 mol   +   It BTE : 2n Cl2 + 4n O2 = = 0,1 n Cl2 = 0,03 H : 0,04 mol  + ÔÛ thí nghieäm 1:  F   Y coù   2− n Cl + n O = 0,04 n O2 = 0,01 SO 4 :   2 2 Cu2 + :     n Cu2+ trong Y =

0,06 − 0,04 KCl : 0,06 mol  = 0,01 mol  n SO 2− = 0,06 mol  X coù   4 2 CuSO 4 : 0,06 mol 

BTE : 2 n Cu + 2n H = 2 n Cl + 4n O 2 2 2  0,06  n O = 0,03 0,03 + ÔÛ thí nghieäm 2 :   2 + n O = 0,09 n H2 + n n H2 = 0,03 Cl 2 2  0,03 96500.(0,03.4 + 0,03.2) = 8685 giaây 2 A. 5790. B. 8685. C. 9650. D. 6755. Câu 7: Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là t=

+ Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl − > H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu 2 + > H 2 O.  BTE : 2n Cl + 4n O = 2n Cu = 0,24 2 2    n Cl = 0,04 Cu(NO3 )2 71n Cl + 32n O + ÔÛ thí nghieäm 1:   2  X coù   2 2 = 51,5  n O2 = 0,04  NaCl : 0,08 mol   M (Cl2 , O2 ) = + n n Cl O  2 2  It + 4n O = = 0,32  n O2 = 0,06  BTE : 2n Cu + 2n H2 = 2 n Cl 2 2 F   0,04 + ÔÛ thí nghieäm 2 :    n H = 0,01 2  n H + n Cl + n O = 0,11  2 2 2 n   Cu = 0,15 0,04   n Cu2+ trong Y = 0,15 − 0,12 = 0,03 mol

A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04. Câu 8: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là + Thứ tự khử trên catot: Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot : Cl − > H 2 O. + Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H + hoặc OH − .

22


+ Sô ñoà phaûn öùng :

TH1

Na+ : x mol    2− , O2 SO 4 : y mol  + anot : Cl 2  +  0,5x mol H   dd X

NaCl : x mol    CuSO 4 : y mol  TH2

Na+ : x mol    2− SO 4 : y mol  + anot : Cl 2   − 0,5x mol OH   dd X

• TH1: n H+ = 3n Al3+ = 6nAl O = 6.0,2 = 1,2 2 3  +  nCl = 0 : Voâ ly.ù 1 2 nO2 = n H+ = 0,3 4  • TH2 : + nOH− = n AlO − = 2nAl O = 2.0,2 = 0,4 2

2

3

nCl = 0,5x = 0,3 x = 0,6  2 + n + = 2n 2− + n −    m = 0,6.58,5 + 0,1.160 = 51,1 gam Na SO OH 4 y = 0,1  m NaCl m CuSO 4 0,4 y  x

A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. Câu 9: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian điện phân là n NO + n N O = 0,05 n NO = 0,02 2 +  30n NO + 44n N O = 0,05.19,2.2 = 1,92 n N2 O = 0,03 2  + Sô ñoà phaûn öùng : Mg dö  HCl → H2 ↑   ↓  Ag   0,25 mol 1,58m gam

HNO3  Mg ñpdd AgNO3  →  AgNO3 dö m gam  X

Mg(NO3 )2    NH 4 NO3   Y, m muoái = 37,8 gam

NO : 0,02 mol   ↑ N 2 O : 0,03 mol   Z

23


+ Trong phaûn öùng cuûa X vôùi Mg : Chaát khöû laø Mg, chaát oxi hoùa laø N +5 , Ag + . + n NH NO = x; n Mg(NO 4

3

3 )2

m  = n Mg bñ − n Mg dö = n Mg bñ − n H =  − 0,25  . 2 24  

 1,58m − 0,25.24 n Ag = 108   m  1,58m − 0,25.24  m = 12 + BTE : 2  − 0,25  = 0,02.3 + 0,03.8 + 8x +  108  24   x = 0,01   m  m muoái = 148  − 0,25  + 80x = 37,8   24  nF = 23160 giaây I A. 23160 giây. B. 24125 giây. C. 22195 giây. D. 28950 giây. Câu 10: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO3)n trong thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau thời gian 2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá trị của a là + Ñieän phaân trong thôøi gian 2t giaây + n e trao ñoåi = n HNO

3/X

= 4n NO + 10n N O + 10n NH NO = 0,48  t = 2

4

3

2 n H + n.n M = 4 nO  17n 2 2  0,06 + = 8x  0,03  2x M + 62n   M.n M + 32 n O2 + 2 n H2 = 12,14  17M + 64x = 12,08   M + 62n 2x 0,03  n = 1 x = 0,02 17M 17n  + 8(0,06 + ) = 12,08  M = 108n    M + 62n M + 62n M = 108 M laø Ag + Ñieän phaân trong thôøi gian t giaây m Ag + 32 nO = 9,28 2   m Ag = 8,64 gam  x x = 0,02 

B. 8,64. C. 2,24. D. 6,48. A. 6,40. Câu 11: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là + Thöù töï khöû treân catot : Cu2+ > H2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl − > H2 O. NO3− : 2x mol   +  Na : 0,2 mol  − + Fe + dd X  → NO ↑ X goàm  +  vaø Cl ñaõ heát. H   Cu2+ (coù theå coøn hoaëc heát )   n O = a  2 n Cu = 0,1 + 2a + n Cl = 0,5nCl− = 0,1  2 m dd giaûm = 64(0,1 + 2a) + 32a + 0,1.71 = 21,5  BTE : 2n Cu = 2nCl2 + 4nO2  a = 0,05  dd sau ñieän phaân coù: n H+ = 4nO = 0,2; nCu2+ = x − 0,2. 2

NO3− : 2x  NO3− : 2x − 0,05   +   +  Na : 0,2  + + → NO ↑ + Na : 0,2 ↓  + Fe   + Cu x − 0,2 0,2 H : 0,2   2 +  = 0,05 4 BTÑT  Fe : x − 0,125 Cu2+ : x − 0,2     ∆m = m Fe pö − m Cu taïo thaønh = 56.(x − 0,125) − 64.(x − 0,2) = 1,8  x = 0,5

24


A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3. Câu 12: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3− là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là + Thöù töï khöû treân catot : Cu2+ > H+ > H 2 O; thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl − > H 2 O. ÔÛ anot khí thoaùt ra laø Cl 2 ; n Cl = 0,03 2 + 2+ ÔÛ catot Cu bò khöû : BTE : n = nCl = 0,03  Cu 2 nelectron trao ñoåi .F 0,03.2.96500 t= = = 0,6 giôø I 2,68.3600   Cu2+ : 0,15 − 0,03 = 0,12  2+   Fe : ?   −  −  NO3 : 0,3  Fe (max) → NO ↑ + Cl : 0,06 + +    + ... 0,12 H : 0,12    0,12 4 Cl − : 0,12 − 0,03.2 = 0,06  NO3− : 0,3 − = 0,27    4  X

0,27 + 0,06 = 0,165  m Fe = 9,24 gam 2 A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24.  n Fe = n Fe2+ =

D. 0,5 và 8,96.

Câu 13: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (n Fe : n Cu = 7 : 6) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là n = 7x n = 0,07 +  Fe  7x.56 + 6x.64 = 7,76  x = 0,01   Fe n Cu = 6x n Cu = 0,06 2n Fe + 2nCu = 0,26 ≤ n electron do Fe, Cu nhöôøng ≤ 3n Fe + 2nCu = 0,33  + + − n = 0,3 (Vì 4H → NO ↑ + 2H 2 O) + NO3 + 3e   elcctron do N+ nhaän 0,4 0,1 0,3 Fe2+ : x mol, Fe3+ : y mol  x + y = 0,07 x = 0,03  Y coù  2+   − Cu : 0,06 mol, NO3 : 0,3 2x + 3y + 0,06.2 = 0,3 y = 0,04 4,96 − 0,06.64 ñpdd + Y  → 4,96 gam Cu, Fe  n 2 + = n Fe = = 0,02 I = 9,65A, t giaây Fe pö 56 nF + BTE : n electron trao ñoåi = n 3+ + 2n 2 + + 2n 2 + = 0,2  t = = 2000 giaây Fe Cu Fe pö I A. 2602. B. 2337. C. 2400. D. 2000. Câu 14: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?

25


• Tröôøng hôïp 1: Na+ : 2x  CuSO4 : 3x mol    ñpdd → SO4 2 − : 3x  + Cl2 ↑ + Cu ↓    coù maøng ngaên NaCl : 2x mol  x   2+  x Cu : 2x   dd X dd Y

m dd giaûm = 71x + 64x = 33,1 x = 0,245  + BT E : 3 n = 2 n 2+   loaïi. Al Y x = 0,1 Cu trong  3,6/ 27 2x  • Tröôøng hôïp 2 : Na+ : 2x  anot catot CuSO4 : 3x mol    ñpdd 2− SO : 3x Cl O Cu ↑  → + ↑ + ↑ + ↓   coù maøng ngaên  4  +H 2 2 2 NaCl : 2x mol  3x   +  x a b H : 4x   dd X dd Y

m dd giaûm = m Cl + m O + m Cu + m H 2 2 2  + BT E trong pö ñp : 2n Cl + 4n O = 2n Cu + 2n H 2 2 2  BT E cho (Y + Al) : n H+ = 3n Al 71x + 3x.64 + 32a + 2b = 33,1 x = 0,1; a = 0,2 : b = 0,2    2x + 4a = 6x + 2b   (0,1.2 + 0,2.4).96500 ≈ 5,36 giôø 4x = 0,4 t = 5.3600   ♦ Chuù yù: Tính mol H + trong Y baèng baûo toaøn ñieän tích.

A. 4,5. B. 6. C. 5,36. D. 6,66. Câu 15: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ a mol/lít (điện cực trơ) đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot thì dừng lại. Cho thanh sắt dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Giá trị của a là + Trong phaûn öùng ñieän phaân : 4.1,12 BTE : n electron trao ñoåi = 2n Cu = 4n O = = 0,2  n Cu = 0,1. 2 22,4 + Phaûn öùng cuûa Fe vôùi dung dòch sau phaûn öùng ñieän phaân : Cu 2 +   +  Fe dö  Fe2 +  Cu  →  H : 0,2 (n H + = 2n Cu2+ pö )   +   + H2 ↑ SO 4 2 −   Fe dö      2− SO 4   BTE : 2n Fe pö = 2n Cu2+ + n H +  n Fe pö = 0,9  +  0,2 m  n Cu2+ = 0,8  Thanh Fe taêng = 64n Cu2+ − 56n Fe pö = 0,8  n CuSO

4

ban ñaàu

= 0,9  [CuSO 4 ] =

0,9 = 1,8M 0,5

A. 0,4. B. 0,2. C. 1,8. D. 1,6. Câu 16: Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là

26


NO3− : 6a mol  NO3− : 6a − (0,1 − 0,25a) mol   +    K : a mol    22,4 gam Fe + Y chöùa :  2 + → K+ : a mol    n + Cu : (3a − 0,2) mol  nNO = H4 =(0,1−0,25a) BTÑT  Fe2+ : (2,625a − 0,05) mol  BTÑT  H+ : (0,4 − a) mol       m hoãn hôïp kim loaïi = 64(3a − 0,2) + 22,4 − 56(2,625a − 0,05) = 16  a = 0,08

A. 0,096. B. 0,128. C. 0,112. D. 0,080. Câu 17: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 33,6 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), thu được 51,42 gam chất rắn Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là + 33,6 gam Fe

ñpdd + dd AgNO3  → dd X → 51,42 gam chaát raén Y 0,45 mol

H + : x   n + n Fe pö = 0,225 − 0,125x  +  n NO = H = 0,25x  Ag : 0,45 − x  ;   4 n Ag taïo thaønh = 0,45 − x NO − : 0,45  BTE : 2n = 3n NO + n Ag+ Fe pö 3    dd X

 m Y = 33,6 − 56(0,225 − 0,125x) + 108(0,45 − x) = 51,42  x = 0,18.  n electron trao ñoåi = n H+ = 0,18  t =

n electron trao ñoåi .F I

= 4320 giaây = 1,8 giôø

A. 1,50. B. 2,40. C. 1,80. D. 1,20. Câu 18: Điện phân điện cực trơ dung dịch có a mol Cu(NO3)2 với thời gian 2 giờ cường độ dòng điện 1,93A, thu được dung dịch X có màu xanh. Thêm 10,4 gam Fe vào X, phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 8 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Giá trị của a là + n electron trao ñoåi =

It = 0,144 mol  n H+ trong X = 0,144. F + 10,4 gam Fe

ñpdd + dd Cu(NO3 )2  → dd X → 8 gam raén Y a mol

H : 0,144   n +  2+  n = H = 0,036 n Fe pö = a − 0,018   Cu : a − 0,072 ;  NO 4 n Cu taïo thaønh = a − 0,072 NO − : 2a  BTE : 2n = 3n NO + 2n Cu2+ Fe pö 3    +

dd X

 m Y = 10,4 − 56(a − 0,018) + 64(a − 0,072) = 8  a = 0,15

A. 0,15. B. 0,125. C. 0,3. D. 0,2. Câu 19: Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là + Baûo toaøn electron trong quaù trình ñieän phaân :  2n 2+ = 4nO = 0,028 2 t (s): nO = 0,07   M  nM = n 2+ = 0,014 (*) M 2  n = n 2+  M M   2n 2+ + 2nH = 4 nO M nO = 0,014  nM(NO ) = n 2+ = 0,018 2 2  M 2 3 2  ? 0,01 0,014   2t (s):  = 160, M laø Cu (**) n = 0,01 M n   H2  M(NO3 )2 = n 2+ M   M(NO3 )2 + Töø (*) vaø (**) suy ra: m = 0,014.64 = 0,896

A. 0,784.

27

B. 0,91.

C. 0,896.

D. 0,336.


Câu 20: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 9,6 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 20,16 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,88 gam kim loại. Giá trị của x là + Trong phaûn öùng ñieän phaân : x = 0,12 BTE : 2n Cu = 4n O2   m dd giaûm = 64n Cu + 32n O2 = 9,6 y = 0,06 + Phaûn öùng cuûa Fe vôùi dung dòch sau phaûn öùng ñieän phaân : Cu2 +   +  Fe dö  Fe2 +  Cu  → H : 0,24 (n H + = 2n Cu2+ pö )  +   + H2 ↑ SO4 2 −  Fe dö      2− SO4  BTE : 2n Fe pö = 2n Cu2+ + n H + n Fe pö = 0,3  + 0,24  m n Cu2+ = 0,18  Thanh Fe taêng = 56n Fe pö − 64n Cu2+ = 20,16 − 14,88 = 5,28  n CuSO

4

ban ñaàu

= 0,3  [CuSO4 ] =

0,3 = 1,5M 0,2

A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25. Câu 21: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là + n Cu2+ trong X < 0,2  m Cu < 12,8 gam  Chaát raén coù Fe dö. + Sô ñoà phaûn öùng :

ñpdd

Cu(NO3 )2 (1) 0,2 mol

Cu (ôû catot)

 Fe 2 + : z mol    −  NO3 : 2z mol 

Cu 2 + : x mol   + Fe  H : y mol (2)  NO − : 0,4 mol  3  

Cu : x mol    Fe dö   

O2 (ôû anot)

NO

13,5 gam

dung dòch X

 BTÑT trong X : 2x + y = 0,4 x = 0,15   + BTE cho pö (2) : 2z = 2x + 3(0,4 − 2z)  y = 0,1  z = 0,1875 n NO   m chaát raén : 64x + (14,4 − 56z) = 13,5 t=

F.n electron trao ñoåi I

=

96500.0,1 = 3600 giaây = 1 giôø 2,68

A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. Câu 22: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là + Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H + hoặc OH − .

28


+ Sô ñoà phaûn öùng :

TH1

Na+    2− SO4 : 0,05 mol  +  +  H  

anot : Cl2 , O2    catot : H2 

Na+    2− SO4 : 0,05 mol  +   OH −  

anot : Cl2 , O2    catot : H2 

dd X

NaCl    CuSO4 : 0,05 mol  TH2

dd X

• TH1: BTÑT trong pö cuûa X vôùi Al2 O3 : n H+ = 3n Al3+ = 6n Al O = 0,12 2 3  BTÑT trong X : n 2n n 0,02 (loaï i ) = − = −  Na+ SO42− H+ • TH2 : BTÑT trong pö cuûa X vôùi Al2 O3 : n OH− = n AlO − = 2n Al O = 0,04  2 3 2  n Cl = 0, 07  2 BTÑT trong X : n 2n n 0,14 = + =  Na+ SO42− OH − GT : n Cl + n O + n H = 0,105 2 2 2   n O = 0,005 0,07 ? ?  2  + 4 nO = 2 n Cu2+ + 2 n H BT E : 2 n nH2 = 0,03 Cl2 2 2  0,05 0,07 ? ? F.nelectron trao ñoåi

96500.(2.0,07 + 4.0,005) = 7720 giaây I 2 A. 9408. B. 7720. C. 9650. D. 8685. Câu 23: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là t=

=

+ Giaû söû ôû anot chæ coù Cl − bò oxi hoùa, suy ra :  BT E : n Cu taïo thaønh = n Cl max = 0,075  H 2 O ôû anot ñaõ bò oxi hoùa 2    m dd giaûm max = 71n Cl2 + 64n Cu = 10,125 < 14,125  BTE : n Cu taïo thaønh = 2n O2  64 n Cu taïo thaønh + 32 n O = 14,125 − 10,125  x = 0,025. 2 2x

x

SO 4 2 − : 0,2  2−   SO 4 : 0,2  Cu : 0,075 Fe + Dung dòch Y coù : Cu2 + : 0,075  →  2+ + ↓ 15 gam  Fe : 0,2   Fe dö   H + : 0,25     m chaát raén = 0,075.64 + (15 − 0,2.56) = 8,6 gam

A. 8,6. B. 15,3. C. 10,8. D. 8,0. Câu 24: Điện phân điện cực trơ màng ngăn xốp, dung dịch X chứa a gam Cu(NO3)2 và b gam NaCl đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch Y và 0,51 mol khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Dung dịch T cho kết tủa với dung dịch AgNO3. Tổng giá trị của (a + b) là

29


+ Sô ñoà phaûn öùng : Cl 2 ↑    : 0,51 mol O2 ↑   Z, anot

Cu(NO3 )2 : x mol ñpdd   NaCl : y mol   X

+ + 2+ Na , H  Fe Fe : 0,225  →   max  +  + NO ↑ NO3−  Na , NO3 −     Y

T

Cu

catot

BTE : 2n Fe = 3n NO n NO = 0,15 n + + Y + Fe :    n H O bò oxi hoùa = H = 0,3 2 2 n H+ = 4n NO n H+ = 0,6  n H O bò oxi hoùa n O = 2 = 0,15 n Na+ = nCl− = 2nCl2 = 0,72  Z coù  2  2 n = 0,51 − 0,15 = 0,36 BTÑT : n NO3− trong Y = 0,72 + 0,6 = 1,32  Cl2 n NaCl = 0,72  m hoãn hôïp = 166,2  n Cu(NO3 )2 = 0,66 A. 135,36. B. 147,5. C. 171,525. D. 166,2. Câu 25: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 4,02A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu nào sau đây sai? + 18,9 gam Fe

ñpdd + dd AgNO3  → dd Y → 21,75 gam raén T 0,225 mol

H : x   n +  n Fe pö = 0,1125 − 0,125x  +  n NO = H = 0,25x  Ag : 0,225 − x  ;   4 NO − : 0,225  BTE : 2n  n Ag taïo thaønh = 0,225 − x = 3n NO + n Ag+ Fe pö 3    +

dd Y

 m T = 18,9 − 56(0,1125 − 0,125x) + 108(0,225 − x) = 21,75  x = 0,15. T coù Fe dö vaø Ag  Dung dòch Y coù pH < 7  ÔÛ catot nöôùc chöa bò ñieän phaân  n electron trao ñoåi .F n = n H+ = 0,15  t = = 3600 giaây  electron trao ñoåi I + Vaäy keát luaän sai laø Quaù trình ñieän phaân ñöôïc tieán haønh trong 5600 giaây

A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại. B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7. C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân. D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây.

CHUYÊN ĐỀ 34:

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO VỀ ESTE

Câu 1: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ

30


dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Phần trăm khối lượng của axit trong A là A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%. Câu 2: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam? A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 31,5. B. 33,1. C. 36,3. D. 28,1. Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là bao nhiêu? A. 21,952. B. 21,056. C. 20,384. D. 19,6. Câu 5: Cho ba este no, mạch hở X, Y và Z (MX < MY < MZ). Hỗn hợp E chứa X, Y và Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối (P, Q) có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MP < MQ). Cho toàn bộ T vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 12,0 gam và thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F, thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Tổng số nguyên tử có trong một phân tử Y là A. 14 B. 17. C. 20. D. 22. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tỉ số nX:nY là A. 11 : 17. B. 4 : 9. C. 3 : 11. D. 6 : 17. Câu 7: Hỗn hợp E chứa 3 este (MX < MY < MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một ancol. Tỉ lệ mol của X, Y, Z tương ứng là 4,5 : 1,5 : 1. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên trong NaOH (dư), thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25,0%. B. 20,0%. C. 30,0%. D. 24,0%. Câu 8: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam. Câu 9: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,08. B. 6,18. C. 6,42. D. 6,36. Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y (đều mạch hở, không phân nhánh, MX > MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 muối (có cùng số C trong phân tử) và hỗn hợp Z hai ancol đơn chức, kế tiếp (không có sản phẩm khác). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được 14,56 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Khối lượng của X trong E là A. 17,7 gam. B. 18,8 gam. C. 21,9 gam. D. 19,8 gam. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 8. B. 6. C. 10. D. 12.

31


Câu 12: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là A. 25,3. B. 24,6. C. 24,9. D. 25,5. Câu 13: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5%. B. 48,0%. C. 43,5%. D. 41,5%. Câu 14: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,8 gam. B. 33.6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X cần vừa hết 10,08 lít oxi (đktc), thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Biết rằng X có dạng CxHyOOCH và khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH không tạo ra anol có mạch vòng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 7. C. 6. D. .8. Câu 16: X là hợp chất của glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 40%. B. 37,80%. C. 32%. D. 36,92%. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là: A. 20,4. B. 23,9. C. 18,4. D. 19,0. Câu 18: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10. B. 11. C. 13. D. 12. Câu 19: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 10,08 gam chất rắn khan Y; 24,72 gam hơi X gồm nước và ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. Câu 20: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam? A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22. Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70.

32


Câu 22: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,7. B. 1,1. C. 4,7. D. 2,9. Câu 23: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm 2 ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 54,18%. B. 32,88%. C. 58,84%. D. 50,31%. Câu 24: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là A. 9,38%. B. 8,93%. C. 6,52%. D. 7,55%. Câu 25: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25, 68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. Câu 26: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 6,21. B. 10,68. C. 14,35. D. 8,82. Câu 27: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là A. 14. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 28: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit panmitic và axit oleic. B. axit panmitic và axit linoleic. C. axit stearit và axit linoleic. D. axit stearit và axit oleic.

Câu 1: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Phần trăm khối lượng của axit trong A là

33


n CO = n CaCO = 1,35 3  2 n CO = 1,35 + m  2 = m − 44 n − 18n = 58,5 dd giaûm CaCO CO2 H2 O 3  n H2 O = 0,95 1,35 ? 135   n ROH + n R'COOH = 2 n H 2  n = 0,1  0,15 ? 0,125 +   R'COOH + n R''COOR ''' = n NaOH = 0,3 n R''COOR ''' = 0,2 n R'COOH  ? ?  n CO 1,35 2 ancol : C3 H x O CA = = =3  nA 0,45  +  axit : C3 H y O2 2n H O 0,95.2   2 = = 4,22 este : C3 Hz O2 H A = n 0,45  A  0,15x + 0,1y + 0,2z = 1,9  x = 6; y = 2; z = 4 0,1.70  %C3 H2 O2 = = 23,25% 0,15.58 + 0,1.70 + 0,2.72

A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%. Câu 2: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?  X laø : R(OOCR) (k = π + π C = C − = 5) 3 COO − n R(OOCR) = n R(OH) = 0,012 − −  3 3 3 2    + 3n R(OH) = 2n H = 0,036  R(OOCR)3 ⇔ C n H 2n −8 O3 3 2   n R(OOCR)3 = n R(OH )3 M Cn H2 n−8O6 = 242 ⇔ n = 11  n O = 0,115 46 n C H O = 4 n O 14 6 2 11  2  ? +  m 0,01 = m C11H14 O6 + m O2 = 6,1 gam m  (CO2 + H2 O) = + m m C11H14 O6 O2 0,115.32  (CO2 + H2 O) 2,42  A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của m là

  X, Y, Z coù daïng C x H y O2  n O/ (X, Y, Z) 16,4 − 0,75.12 − 0,5.2  + n (X, Y, Z)/16,4 gam = = = 0,2 2 16.2  0,2.24,6  n (X, Y, Z)/ 24,6 gam = 16,4 = 0,3   146,7 − 160.90%  = 0,15 n (X, Y ) = n HOH taïo thaønh = n HOH thu ñöôïc − n H2 O/ dd NaOH = 18  + n CH3 OH = n Z = 0,3 − 0,15 = 0,15  m ( X, Y, Z) + m dd NaOH = m chaát raén + m CH3OH + m H2 O  146,7 160 ? = 33,1 gam 0,15.32  24,6 A. 31,5. B. 33,1. C. 36,3.

D. 28,1.

34


Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là bao nhiêu?  X goàm RCOOR ' vaø R ''OH  este vaø ancol coù cuøng soá C +  RCOO ≠ HCOO AgNO3 / NH 3  X  → Ag  CH3 COOCH3 : x mol n (RCOOR ', R ''OH) = n(R 'OH , R ''OH) = 0,26  coù  6H +  X goàm  n CO2 2n H2 O ≡ CCH 2 OH : y mol = 3; H X = = 4,923 C X = CH nX nX   coù 4H x = 0,12; y = 0,14  n = 0,91 mol x + y = 0,26   O2   n O/ X + 2 n O = 2 n CO + n H O   2 2 2 6x + 4y = 1,28   VO2 (ñktc) = 20,384 lít ? = 0,91 0,78 0,64  0,38

A. 21,952. B. 21,056. C. 20,384. D. 19,6. Câu 5: Cho ba este no, mạch hở X, Y và Z (MX < MY < MZ). Hỗn hợp E chứa X, Y và Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối (P, Q) có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MP < MQ). Cho toàn bộ T vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 12,0 gam và thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F, thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Tổng số nguyên tử có trong một phân tử Y là m dd giaûm = m R(OH) − 2 n H n = 2; MR(OH) = 62 m R(OH) = 12,4 2 n 2  n M  R(OH)  12   0,2 ? n +   12,4n  = 31  ancol T laø C2 H 4 (OH)2 = 0,4 n n.n R(OH)n = 2 n H2 M n R(OH)n   C2 H4 (OH)2 = 0,2   0,2 n(P , Q) = 2nC H (OH) = 0,4 2 4 2 + X, Y, Z no, maïch hôû  P, Q ñôn chöùc, no   n P = 0,25; nQ = 0,15 P laø HCOONa 2n H O 2.0,35  2 + H(P, Q) = = = 1,75   0,7 − 0,25 n(P, Q) 0,4 HQ = 0,15 = 3  Q laø CH3COONa   X laø (HCOO)2 C2 H 4 ; Y laø HCOOC2 H 4 OOCCH3 ; Z laø (CH3COO)2 C2 H 4  Y coù 17 nguyeân töû

A. 14 B. 17. C. 20. D. 22. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tỉ số nX:nY là H  BTH : n H = 2n H2O = 0,55  6,75 − 0,26.12 − 0,55 = 0,07    BTKL : nCOO = + E  → C     44 4nO − n H 2 COO  BTE : n C = = 0,26 n2 ancol = n2 muoái X, Y = 0,07 mol     4 quy ñoåi

CH OH : 0,07 mol  CH3CH2 OH : 0,05 quy ñoåi + 2 ancol   → 3   BTE : 0,07.6 + 6y = 0,18.4  y = 0,05 ⇔   CH2 : y mol  CH3OH : 0,02  nC trong X, Y = 0,26 − 0,05.2 − 0,02 = 0,14 C(X, Y) = 0,14 : 0,07 = 2   n H trong X, Y = 0,55 − 0,05.5 − 0,02.3 = 0,24 H(X, Y) = 0,24 : 0,07 = 3,42  X laø CH3 − CH2 COONa : 0,015  X laø CH3 − CH2 COONa : 0,0425 mol   laáy hoaëc   loaïi. Y laø CH ≡ CCOONa : 0,0275 mol Y laø CH2 = CHCOONa : 0,055  n X : n Y = 3 :11

35


A. 11 : 17. B. 4 : 9. C. 3 : 11. D. 6 : 17. Câu 7: Hỗn hợp E chứa 3 este (MX < MY < MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một ancol. Tỉ lệ mol của X, Y, Z tương ứng là 4,5 : 1,5 : 1. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên trong NaOH (dư), thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? + m muoái > m E  M Na > M goác hiñrocacbon cuûa ancol  Goác hiñrocacbon cuûa ancol laø CH 3 . COO : 0,14 mol  10,46 − 9,34    m E = 0,14.44 + 12x + y = 9,34 quy ñoåi + n (X, Y, Z) = = 0,14  E  → C : x mol   23 − 15  H : y mol   BTE : 4x + y = 4.0,375    X laø HCOOCH 3 : 4,5a mol   x = 0,21   0,21   Côû goác hiñrocacbon = = 1,5  E coù  Y laø RCOOCH 3 : 1,5a mol  0,14  y = 0,66  Z laø R 'COOCH : a mol  3    C = 1  4,5a + 1,5a + a = 0,14 a = 0,02     R  4,5a+1,5a(CR + 1) + a(CR' + 1) = 0,21  0,03CR + 0,02CR' = 0,07 CR ' = 2  %Y =

74.0,03 = 23,76% gaàn nhaát vôùi 24% 9,34

A. 25,0%. B. 20,0%. C. 30,0%. D. 24,0%. Câu 8: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là  n KOH <2 este cuûa phenol 1 < nX +  X coù   Y coù daïng Cn H 2n O. este cuûa ankin  → Y (no, ñôn chöùc, coù phaûn öùng traùng baïc  X + KOH  n este cuûa ankin + neste cuûa phenol = 0,1 n este cuûa ankin = 0,1 +   n C H O = 0,1 mol. n 2n n este cuûa ankin + 2n este cuûa phenol = 0,5 n este cuûa phenol = 0,2 + BTE khi Y chaùy : 0,1.(6n − 2) = 0,25.4  n = 2  Y laø CH3CHO. + Ta coù: X + KOH → muoá CHO + H 2 O  m X = 33 gam  i + CH 3 0,5 mol 53 gam 0,1 mol

0,2 mol

A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam. Câu 9: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

36


 m − mC − mH  5,3 − 0,28.12 − 0,17.2 n CO = 0,28 n M = M = 0,05 n M = 0,05 n = 2 32 +   M  32  k M = 2,2 (*) n H2 O = 0,17 n (k M − 1) = n − n 0,05(k M − 1) = 0,28 − 0,17 CO2 H2O   M  n NaOH 0,07 = < 2  M chöùa este cuûa phenol 1 < nM 0,05 + (**)   → Q no, coù phaûn öùng traùng göông  M chöùa este ...COOCH = C... M + NaOH  C4 H 6 O2 : x mol  n M = x + y = 0,05 x = 0,03  (*)       M goàm C7 H 6 O2 : y mol   n NaOH = x + 2y = 0,07  y = 0,02 (**)  CH : z mol  n = 4x + 7y + z = 0,28 z = 0,02   2   CO2 C H O : 0,03 mol   M goàm  4 6 2 →1 ancol + 1 anñehit + 2 muoái  ; Maët khaùc : M + NaOH  C8 H8 O2 : 0,02 mol  HCOOCH = CH − CH 3  HCOONa : 0,05 mol     M goàm HCOOCH 2 − CH = CH 2   2 muoái     m = 6 gaàn nhaát vôùi 6,08 CH3 C6 H 4 ONa : 0,02 mol  HCOOC H CH  6 4 3  

A. 6,08. B. 6,18. C. 6,42. D. 6,36. Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y (đều mạch hở, không phân nhánh, MX > MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 muối (có cùng số C trong phân tử) và hỗn hợp Z hai ancol đơn chức, kế tiếp (không có sản phẩm khác). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được 14,56 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Khối lượng của X trong E là  n CO = 0,65  Z goàm hai ancol no 2 + Z →   n Z = n H O − n CO = 0,4  Z goàm 2 2 n = 1,05   H2 O C Z = 0,65 : 0,4 = 1,625 O2 , t o

CH3 OH : 0,15 mol    C2 H 5 OH : 0,25 mol 

+ X, Y coù daïng : R(COOCn H 2n +1 )x , vì X, Y coù maïch khoâng phaân nhaùnh neân 1 ≤ x ≤ 2. • x = 1  n RCOOC H n

= 0,4  0,4.(R + 44 + 14.1,625 + 1) = 28,6  R = 3,75 2 n +1

• x = 2  n R(COOC H n

) 2 n +1 2

= 0,2  0,2.[R + 2.(44 + 14.1,625 + 1)] = 28,6  R = 7,5

−  OOCCH3 (R = 15)  3,75 ≤ R ≤ 7,5. Maët khaùc 2 muoái coù cuøng soá C neân hai goác axit laø  (−OOC)2 (R = 0) CH3 COOCH3 : a mol  n ancol = a + 2b = 0,4 a = 0,1     quy ñoåi + E → (COOCH3 )2 : b mol   m E = 74a + 118b + 14c = 28,6   b = 0,15 CH : c mol  n c = 0,25   2   C/ ancol = a + 2b + c = 0,65 Y : CH3 COOCH 2 CH3 : 0,1 mol   E goàm    m X = 19,8 gam  X : CH3 CH 2 OOC − COOCH 3 : 0,15 mol 

A. 17,7 gam. B. 18,8 gam. C. 21,9 gam. D. 19,8 gam. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng

37


+ Sô ñoà phaûn öùng : H2 O ↑: 164,7 gam

laøm

dd NaOH 180 g, (1)

chaát X  → dd Y bay hôi

O2 t

0,15 mol

Na2 CO2 + CO2 + H2 O

o

0,225 mol

1,275 mol

0,825 mol

Z(2)

chaát raén 44,4 gam(3)

H 2 SO 4 loaõng, dö

RCOOH + T (C, H, O; MT < 126) 2 axit

m X = m Z + m H O − m dd NaOH = 29,1 n NaOH = 2n Na2CO3 = 0,45 2 + ; m = m + m NaOH − m Z = 2,7 n C trong X = n Na2CO3 + nCO2 = 1,5  H2 O (1) X 29,1 44,4 0,45.40  n H trong X = 2 n H O (1) + 2 n H O (2) − n NaOH = 1,5  1,5 2 2  Ctrong X = Htrong X = 0,15 = 10; 0,45  0,15 0,825 +  0,6 29,1 − 1,5.12 − 1,5 n O = = 4; X laø C10 H10 O4 = 0,6 trong X  O trong X =  0,15 16   1 este cuûa ancol  X coù 2 chöùc este  n NaOH : nC H O = 3 :1 10 10 4 1 cuûa phenol   +  H2 SO4 Z  → RCOOH + T (M < 126) T   X laø  HCOOC6 H 4 CH2 OOCCH3 2 axit    CH3COOC6 H4 CH2 OOCH   Z laø HOC6 H4 CH2 OH  Z coù 8 nguyeân töû H

A. 8. B. 6. C. 10. D. 12. Câu 12: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là C3 H 5 (OH)3− x (OOCCH3 )x : a mol n HOH = n CH3COOH = b + X goàm  ; n NaOH = nCH3COONa = 0,25 CH3 COOH : b mol BTKL : m + 10 = 20,5 + 0,604m + 18b  m = 27,424    m C H (OH) = 0,604m = 92a   b = 0,02  x = 1,2783 3 5 3  a = 0,18   b = 0,1(a + b) + BT E : 8nCH COOH + (14 + 8x)nC 3

 VO

2

(ñktc)

3+ 2 x

H8+2 x O3+ x

= 4nO  nO = 1,13 mol 2

2

= 25,3162 gaàn nhaát vôùi giaù trò 25,3 0

0

0

0

0

o

+4 −2

+1

−2

0

t Löu yù : C x H y Oz N t + O 2  → C O 2 + H 2 O+ N 2

 n electron O nhaän = 4n O 2 2  (4x + y − 2z)n C H O N = 4n O  x y z t 2 n  electron C x H y Oz Nt nhöôøng = (4x + y − 2z)n Cx Hy Oz N t

A. 25,3. B. 24,6. C. 24,9. D. 25,5. Câu 13: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với M = 32  X laø C n H 2n −1COOCH3 (k = 2, n ≥ 2) + Z   Z laø CH 3OH  Y laø C m H 2m − 2 (COOH)2 (k = 3, m ≥ 2)

38


+ Trong phaûn öùng ñoát chaùy E ta coù:  n − COO − = n X + 2n Y = n CO − n H O = 0,11 2 2   m E = 0,43.12 + 0,32.2 + 0,11.2.16 = 9,32 + Trong phaûn öùng cuûa E vôùi NaOH ta coù:  n NaOH = n − COO − = 0,11.(46,6 : 9,32) = 0,55  n = 0,25   X  n NaOH = n X + 2n Y = 0,55  ∆m = (23 − 15)n + 2(23 − 1)n = 55,2 − 46,6 = 8,6  n Y = 0,15 X Y   m E = 0,25.(14n + 58) + 0,15.(14m + 88) = 46,6  3,5n + 2,1m = 18,9  n = 3; m = 4  %m Y =

0,15.144 = 46,35% ≈ 46,5% 46,6

A. 46,5%. B. 48,0%. C. 43,5%. D. 41,5%. Câu 14: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là  n NaOH 0,4  Y laø anñehit no, ñôn chöùc = >1    n X (2 este ñôn chöùc) 0,3 +  este cuûa phenol (x mol) X goàm  AgNO / NH NaOH 3 3  X  → Y → Ag   este cuûa ankin (y mol)   ñôn chöùc O2 , t o  H O  → CO2 + H 2 O n 2n x = 0,1; y = 0,2 C n X = x + y = 0,3 +    0,2 mol 0,2n mol 0,2n mol n NaOH = 2x + y = 0,4 n Y (Cn H2 n O ) = 0,2   0,2n(44 + 18) = 24,8  n = 2  X + NaOH → muoá H O + H 2 O (n H O = n este cuûa phenol ) i + C 2 4  2  37,6 gam 0,4 mol 0,1 mol 0,2 mol + m = 37,6 + 0,2.44 + 0,1.18 − 0,4.40 = 32,2 gam  X

B. 33.6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam. A. 30,8 gam. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X cần vừa hết 10,08 lít oxi (đktc), thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Biết rằng X có dạng CxHyOOCH và khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH không tạo ra anol có mạch vòng. Số đồng phân cấu tạo của X là • X khoâng phaûi laø este cuûa phenol n H O = 0,3 n X (C H O ) = n NaOH = 0,1 2 x y 2   n + 2 n  + 2 nO = 2 n CO + n H O  C : n H : n O = 4 : 6 : 2 Cx H y O 2 2 2 2   X laø C H O 0,45 0,4 ? 4 6 2 0,1   + X coù 3 ñoàng phaân caáu taïo coù daïng C x H y OOCH laø : HCOOCH = CH − CH3 ; HCOOC(CH3 ) = CH2 ; HCOOCH 2 CH = CH2 • X laø este cuûa phenol n H O = 0,2 n X (C H O ) = 0,5n NaOH = 0,05 x y 2  2  + 2 n  + 2 nO = 2 n CO + n H O n C : n H : n O = 8 : 8 : 2 Cx H y O 2 2 2 2   X laø C H O 0,45 0,4 ? 8 8 2 0,05   + X coù 3 ñoàng phaân : CH3 HCOO

39

HCOO

CH3

HCOO CH3


Vậy tổng số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện đề bài là 6 A. 3. B. 7. C. 6. D. .8. Câu 16: X là hợp chất của glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là + X : C3 H 5 (OOCR)x (OH)3− x ; k X = k COO + k C=C trong R (k − 1)n este = n CO − n H O = 3a 2 2   ka − a = 3a k = 4 a b c +   (*) = n H = 0,3  ka − xa = 0,3 (4 − x)a = 0,3 (k − x)n este 2  a  NaOH  x = 1; a = 0,1 32,8 − 0,3.40 − 0,1.67  0,3 mol  Y:  R' = = 141 (loaïi)  0,1 'COONa   k C= C trong R = 3 R   0,1 mol   32,8 − 0,1.40 − 0,3.67  NaOH R' = = 29 (C2 H 5 −)   x = 2; a = 0,15 0,3  0,1 mol   Y:  +  'COONa H (OOCC2 H3 )2 OH   k C= C trong R = 1 R R : C2 H3 , X : C 3 5    0,3 mol %O = 40%   x = 3; a = 0,3  1 k = (loaïi)   C= C trong R 3 

A. 40%. B. 37,80%. C. 32%. D. 36,92%. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là: n = 4,4 n CO > n H O : X goàm 2 este khoâng no  2  2   HCOOCH 2 CH = CH 2 n    22,9 − 1,1.12 − 0,85.2 + n X = O/ X = = 0,25    CH3 COOCH2 CH = CH 2 2 32  X :  n X = n CO − n H O  X laø Cn H 2n − 2 O2   CH 2 = CHCOOCH3 2 2    CH = CHCH COOCH 2 3   2 CH = CHCOOCH3 • Neáu X goàm  2 CH 2 = CHCH 2 COOCH3  X + NaOH → chaát raén + CH3 OH   0,25 mol 0,3 mol (dö )  0,25 mol   m chaát raén = 26,9 + m NaOH = m chaát raén + m ancol m X  22,9 0,25.32 0,3.40 ? HCOOCH 2 CH = CH2 • Neáu X goàm  CH3 COOCH 2 CH = CH 2  X → chaát raén + CH 2 = CHCH 2 OH + NaOH  0,25 mol 0,3 mol (dö )  0,25 mol   m chaát raén = 20,4 + m NaOH = m chaát raén + m ancol m X  22,9 0,25.58 0,3.40 ?

A. 20,4.

B. 23,9.

C. 18,4.

D. 19,0.

40


Câu 18: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? +

+

+

+

n NaOH = 2n Na CO = 0,14 2 3  to RCOOR ' + NaOH  → RCOONa 'OH + R  0,14 0,14 0,14  to 2 R 'OH  → R 'OR ' + H 2 O  0,14 0,07  m = m + m = 4,34 + 0,07.18 = 5,6 gam H2O R'O R '  R'OH O2 , t o RCOONa  → CO2 + H2 O + Na2 CO3 nCO = 0,23  0,14  2 0,07  n = 0,17 n = n CaCO = 0,23; m CO + 18n H O = 13,18  H2O 3 2 2  CO2 m RCOONa = mC + m H + m O + m Na = 11,64  0,17.2 0,14.2.16 (0,23+ 0,07).12 0,14.23   + m R 'OH − m NaOH = 11,64 gam ≈ 12 gam m X = m RCOONa  0,14.40 11,64 5,6

A. 10. B. 11. C. 13. D. 12. Câu 19: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 10,08 gam chất rắn khan Y; 24,72 gam hơi X gồm nước và ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với + n MOH = 2n M CO  2

3

 M = 39 (K) 26.28% 8,97 = 2.  M + 17 2M + 60  n KOH = 0,13

  n RCOOK = n RCOOR ' = n R 'OH  n RCOOK = n RCOOR ' = n R 'OH = 0,1   + n R 'OH = 2 n H +  n   Y goàm RCOOK : 0,1 mol vaø KOH dö : 0,03 mol HOH 2  26.72%  ? 0,57 10,08 − 0,03.56  18 %m RCOOK = = 83, 33% ≈ 85%  10,08

A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. Câu 20: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?  X laø : R(OOCR) (k = π + π C = C − = 5) 3 COO − n R(OOCR) = n R(OH) = 0,012 − −  3 3 3 2    + 3n R(OH) = 2n H = 0,036  R(OOCR)3 ⇔ C n H 2n −8 O3 3 2   n R(OOCR)3 = n R(OH )3 M Cn H2 n−8O6 = 242 ⇔ n = 11  n O = 0,115 46 n C H O = 4 n O 14 6 2 11  2  ? +  m 0,01 = m C11H14 O6 + m O2 = 6,1 gam m  (CO2 + H2 O) = mC H O + mO (CO + H O) 0,115.32  2 2 11 14 6 2 2,42 

A. 6,10.

41

B. 5,92.

C. 5,04.

D. 5,22.


Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là   A : HCOOH ; Y goàm  A, B → dd Y chæ chöùa 2 muoái   B : HCOOR' +  AgNO3 / NH3  A : R 'OH → Ag Y   ; Y goàm   B : HCOOR' NaOH

 HCOONa   R'ONa  HCOONa   R'ONa

%Na trong HCOONa ≠ 18,93% R ' = 77 (C6 H 5 −)  +  23 = 19,83% R 'COONa ⇔ C6 H 5 ONa %Na trong R 'ONa = R '+ 39  2n HCOONa = n Ag = 0,15  n HCOONa = 0,075  A : HCOOC6 H 5 +   n HCOONa + n C6 H5ONa = 2n Na2 CO3 = 0,2  n C6 H5ONa = 0,125  B : C6 H 5 OH  m X = 2.(0,075.122 + 0,05.94) = 27,7 gam

A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. Câu 22: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,7. B. 1,1. C. 4,7. D. 2,9. C3 H5 COOC3 H3 : x mol    O2 , t o + P1: E → CH3OOCCH = CHCOOC3 H5 : y mol   → 0,37 mol H2 O CH : z mol  2   quy ñoåi

12,22 gam

C3 H3OH : kx  C3 H5 COOC3 H3 : kx mol      0,585 mol NaOH C3 H5 OH : ky  → + P2 : CH3OOCCH = CHCOOC3 H5 : ky mol    + ... CH3OH : ky  CH : kz mol  2  CH : kz    2  0,36 mol

 124x + 170y + 14z = 12,22 x = 0,03 m 56.0,03 + 58.0,05    4x + 5y + z = 0,37  y = 0,05  1 = ≈ 2,9 m2 32.0,05  kx + 2ky 0,585 z = 0   = 0,36  kx + ky

Câu 23: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm 2 ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 54,18%. B. 32,88%. C. 58,84%. D. 50,31%.

42


Hai muoái trong Z coù maïch C khoâng nhaùnh neân axit chæ coù toái ña 2 chöùc + n NaOH : n X ∈ (1;2)  X goàm este ñôn chöùc vaø hai chöùc. HCOOCH3 : x mol  HCOOCH3 : x mol     (COOCH3 )2 : y mol  0,17 mol H2  quy ñoåi + X →   → (COOCH3 )2 : y mol  Ni, t o CH 2 : z mol  CH : z mol  2   H : − 0,17 mol  2   hoãn hôïp Y hoãn hôïp X

HCOONa : x mol    + Y  → (COONa)2 y mol  + to CH : a mol   2  0,11 mol NaOH

CH3 OH : (x + 2y) mol    CH 2 : b mol    6,88 gam hoãn hôïp T

hoãn hôïp Z

n X = x + y = 0,08 x = 0,05   + n NaOH = x + 2y = 0,11  y = 0,03   BTE : 8x + 14y + 6z − 0,17.2 = 0,09.8.4 z = 0,4 x = 0,05  6,88 − 32.0,11 H(CH 2 )2 COONa : 0,05 mol  = 0,24 b =   ; Töø y = 0,03   14  (CH 2 COONa)2 : 0,03 mol  a = 0,4 − 0,24 = 0,16 a = 0,16    hoãn hôïp Z

 %(CH2 COONa)2 = 50,31%

Câu 24: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là

+ Cancol =

nCO

2

nH O − nCO 2

2

=

0,6 = 3  3 ancol laø C3H7OH; C3 H6 (OH)2 ; C3H5 (OH)3 . 0,8 − 0,6

+ 48,28 gam T + 0,47 mol NaOH  → 0,47 mol RCOONa + 3 ancol mT + m(Na, H/ NaOH) − mC/ CO − mH/ H O

48,28 + 0,47.24 − 0,6.12 − 0,8.2 2 2 = = 107 0,47 0,47  R = 41 (C3H5 −)  X laø C3H5COOC3H7 ; Y laø (C3H5COO)2 C3 H6 ; Z laø (C3H5COO)3 C3H5 .  MRCOONa =

16 .100% = 7,55% 212 A. 9,38%. B. 8,93%. C. 6,52%. D. 7,55%. Câu 25: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25, 68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với  %H trong Y =

43


E : RCOOR ' +  X goàm n KOH = 0,14

m H2 O = 28.(100 − 28)% = 20,16 gam ⇔ 1,12 mol  m R 'OH = 5,52 gam

 n R 'OH + n H O = 2n H = 1,24 2 2  n R 'OH = 0,12; M nR 'OH = 46 (C2 H 5 OH) + ?  1,12 n RCOOR ' = n R 'OH = 0,12 n  RCOOR ' = n R 'OH K 2 CO3 : 0,07 mol  KOH : 0,02 : mol     O2 , t o  quy ñoåi + Y → HCOOK : 0,12 mol  → CO2 : (0,05 + x)  CH : x mol  H O : (0,07 + x)   2   2   m (CO

2,

H 2 O)

= (0,05 + x).44 + (0,07 + x).18 = 18,34  x = 0,24  n CH : n HCOOK = 2 2

 E : C2 H 5 COOC2 H 5 ; m E = 0,12.102 = 12,24 gam gaàn nhaát vôùi 12 gam

A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. Câu 26: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là • Caùch 1: Quy ñoåi axit, este thaønh n h oùm CH 2 vaø caùc chaát ñaàu daõy ñoàng ñaúng + Nhieàu khaû naêng X laø axit no, hai chöùc; Z laø ancol no, ñôn chöùc. n = 0,11: 2 = 0,055 +− COOH ↑ + H 2 O + −COOK   X + KHCO3 → CO 2 n Y = 0,2 − 0,055 = 0,145 0,11 0,11 (COOH)2 : 0,055    O2 , to CO2 : (0,69 + x) mol  + {X, Y}  → (COOCH3 )2 : 0,145  →  CH : x  H 2 O : (0,49 + x) mol   2  quy ñoåi

 n CO = 0,69 + x = 0,69  x = 0  n H O = 0,49  m H O = 8,82 gam 2

2

2

B. 10,68. C. 14,35. D. 8,82. A. 6,21. Câu 27: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là X laø este ñôn chöùc muoái duy nhaát   X laø RCOOCn H2n +1  KOH + →     0,24 mol Y laø este hai chöùc  Y laø (RCOO)2 Cm H2m    hai ancol no   E

E

+ nOH ancol = nKOH = 0,24; m ancol = m goác ancolat + m H trong OH = 8,48 + 0,24 = 8,72 gam.  m RCOOK = m E + m KOH − m ancol = 25,92  M RCOOK =

25,92 = 108  R laø C2 H − 0,24

CH ≡ CCOOCH3 : x mol    O2 CO2 : (4x + 8y + z) mol  + E → (CH ≡ CCOO)2 C2 H 4 : y mol   →  to CH : z mol  H2 O : (2x + 3y + z) mol   2  quy ñoåi

m = 84x + 166y + 14z = 21,2 x = 0,16 CH 2 naèm trong Y  E   n KOH = x + 2y = 0,24  y = 0,04    z = 0,08 nCH2 : n Y = 2  n CO2 − n H2 O = 2x + 5y = 0,52  Caàn theâm 2 n h oùm CH2 vaøo Y  Y laø (CH ≡ CCOO)2 C4 H8  Y coù 10H

A. 14.

B. 12.

C. 10.

D. 8.

44


Câu 28: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là + k X = k COO + k C=C ; k COO = 3 (k − 1)nchaát beùo = nCO − nH O = 0,55 − 0,49 knchaát beùo = 0,07 k = 7 2 2 +   (*) (k − 3)n = n = 0,04 kC=C = 4 nchaát beùo = 0,01 chaát beùo Br2   0,55 Cchaát beùo = 0,01 = 55 C H COO (*) +  chaát beùo chöùa goác  17 ... C15H31COO Cgoác axit beùo = 55 − 3 = 17,33  3 + Töø (*) vaø (**) suy ra : Hai chaát beùo laø C17 H31COOH vaø C15 H31COOH axit linoleic

A. axit panmitic và axit oleic. C. axit stearit và axit linoleic.

axit panmitic

B. axit panmitic và axit linoleic. D. axit stearit và axit oleic. -----------------------------------------------

CHUYÊN ĐỀ 35: BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM Câu 1: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 72. B. 82. C. 74. D. 80. Câu 2: Nung hỗn hợp X gồm Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được m gam chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho m gam Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 36,5. B. 55,5. C. 41,5. D. 34,5. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40. B. 35. C. 20. D. 30. Câu 4: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số mol Zn tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hòa và 6,72 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 13,664%. B. 14,228%. C. 15,112%. D. 16,334%. Câu 5: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 8,736 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là A. 46,15. B. 42,79. C. 43,08 . D. 45,14. Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho X tan vừa hết trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M, thu được dung dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,95. B. 20,00. C. 20,45. D. 17,35. Câu 7: X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi

45


các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với A. 156. B. 134. C. 124. D. 142. Câu 8: Cho 87,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,425 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 516,125 gam muối sunfat trung hòa và 8,12 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 365 . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 58 A. 10%. B. 11%. C. 12%. D. 13%. Câu 9: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160. Câu 10: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,10 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị gần nhất của m là A. 50. B. 58. C. 64. D. 61. Câu 11: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là A. 11,25. B. 12,34. C. 13,32. D. 14,56. Câu 12: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành hai phần: - Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO ( sản phẩm khử duy nhất). - Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là A. Fe3O4 và 28,98. B. Fe3O4 và 19,32. C. FeO và 19,32. D. Fe2O3 và 28,98. Câu 13: Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 có trong dung dịch Z là A. 38,0 gam. B. 33,6 gam. C. 36,0 gam. D. 30,0 gam. Câu 14: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được V lít H2 (đktc) và còn a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H2 (đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12,7. B. 11,9. C. 14,2. D. 15,4. Câu 15: Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần: - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04 gam chất rắn không tan. - Phần 2 có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là: A. 39,72 gam và FeO. B. 39,72 gam và Fe3O4. C. 38,91 gam và FeO. D. 36,48 gam và Fe3O4. Câu 16: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

46


A. 113. B. 95. C. 110. D. 103. Câu 17: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm (Al và Fe2O3) trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần: - Phần một: Cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan chiếm 44,8% khối lượng phần một. - Phần hai: Cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,688 lít khí (đktc). Khối lượng nhôm đem trộn là A. 8,1 gam. B. 7,2 gam. C. 5,4 gam. D. 4,5 gam. Câu 18: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Mặt khác, cho 1,5V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được 0,75m gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,32. B. 0,40. C. 0,36. D. 0,28. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 200,0 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300,0 ml hoặc 700,0 ml dung dịch HCl yM vào dung dịch Y đều thu được cùng một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Giá trị gần nhất của m là A. 6,9. B. 8,0. C. 9,1. D. 8,4. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,085 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là A. 2,79. B. 3,76. C. 6,50. D. 3,60. Câu 21: Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,056 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,02 mol HCl vào Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 6,182 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là A. 9,592. B. 5,760. C. 5,004. D. 9,596. Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là A. 3,912. B. 3,600. C. 3,090. D. 4,422. Câu 23: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,792 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,27. B. 3,81. C. 3,45. D. 3,90. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2. Câu 25: Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,23 mol. B. 1,32 mol. C. 1,42 mol. D. 1,28 mol. Câu 26: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 134,80. B. 143,20. C. 153,84. D. 149,84. Câu 27: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị là A. 12,788. B. 10,235. C. 7,728. D. 10,304. Câu 28: Hòa tan 21,5 gam hỗn hợp X gồm Ba, Mg, BaO, MgO, BaCO3 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 11,5. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch Na2SO4 vừa đủ, thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T rồi tiến hành điện phân nóng chảy, thu được 4,928 lít khí (đktc) ở anot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,96. B. 23,30. C. 20,97. D. 25,63.

47


Câu 29: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12. B. 14. C. 15. D. 13. Câu 30: Dung dịch X chứa các ion: Na + ; Ba 2 + ; HCO3− . Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng A. 1 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 31: Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 14,2. B. 12,2. C. 13,2. D. 11,2. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 5,75 gam kim loại Na và 500 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y tạo thành 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 3M. B. 0,3M. C. 0,15M. D. 1,5M. Câu 1: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? n H + n N = 0,05 n H = 0,01 2 + 2  2 2n H2 + 28n N2 = 0,05.11,4.2 n N2 = 0,04 + n H+ = 2 n H + 12 n N + 10 n NH +  n NH + = 0,08. 4 2 2 4 1,3

0,01

0,04

?

Cu2 + : 0,25 mol   −  Cl : 1,3 mol  + Dung dòch muoái :    m muoái = 72, 23 gaàn nhaát vôùi 72 + NH 4 : 0,08 mol  BTÑT  Mg2 + : 0,36 mol   

A. 72. B. 82. C. 74. D. 80. Câu 2: Nung hỗn hợp X gồm Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được m gam chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho m gam Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? n H + n N = 0,05 n H = 0,01 2 + 2  2 2n + 28n N = 0,05.11,4.2 n N = 0,04  H2 2  2 + n H+ = 2 n H + 12 n N + 10 n NH +  n NH + = 0,08. 4 2 2 4 1,3

0,01

0,04

?

Cu2 + : 0,25 mol   −  Cl : 1,3 mol  + Dung dòch muoái :    BTÑT : n Mg2+ = 0,36 mol  m Y = m Mg + m Cu(NO3 )2 − m (NO2 , O2 ) + NH 4 : 0,08 mol  Mg2 + : ? mol    = 0,36.24 + 0,25.188 − [0,45.32 − 14.(0,25.2 − 0,08 − 0,04.2)]=36,48 gaàn nhaát vôùi 36,5

A. 36,5. B. 55,5. C. 41,5. D. 34,5. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng

48


kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? + nKHSO = n BaSO = 1,53; n Fe(NO 4

4

3 )3

=

216,55 − 1,53.136 = 0,035 242

n H = 0,04  2 x + y = 0,03 x = 0,01 + T coù n NO = n N O = 0,01    2 2 30x + 28y = 0,86 y = 0,02  n NO = x; n N2 = y − + + Tính oxi hoùa : NO3 / H > H +  Trong Z khoâng coù NO3− dd X + Y  → H + ...  2 BTNT N : 3n Fe(NO ) = 2n N + 2n N O + n NO + n NO + n + NH 4 3 3 2 2 2   + BTNT H : n KHSO = 2n H + 4n NH + + 2n H O 4 2 2 4  BTNT O : nO trong Y + 9n Fe(NO3 )3 = n N2O + n NO + 2n NO2 + n H2 O n NH + = 0,025  4 16.0,4 205  n H O = 0,675  %m O = =  m = 20,5 gaàn nhaát vôùi 20 2 m 64  nO trong Y = 0,4 A. 40. B. 35. C. 20. D. 30. Câu 4: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số mol Zn tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hòa và 6,72 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là  M Z = 1,9.4 = 7,6  H +  Z goàm  2  NO  Z goàm 2 khí trong ñoù coù NO (hoùa naâu)  n H + n NO = 0,3  n H = 0,24  2  2 2n H2 + 30n NO = 0,3.7,6 = 2,28  n NO = 0,06 + Sô ñoà phaûn öùng :  FeO   Fe2 + , Fe3+ , Al3+   H 2    Fe(NO ) KHSO  → +  +  + H2O  3 2 4 NH 4 + , SO 4 2 −   NO   Al, Mg  1,16 mol  ? mol   2,28 gam 179,72 gam 29,64 gam

 29,64 + 1,16.136 − 179,72 − 2,28 = 0,3  BTKL : n H2 O = 18  1,16 − 0,24.2 − 0,3.2  = 0,02  BT H : n NH + = 4 + 4  0,06 + 0,02 = 0,04  BT N : n Fe(NO3 )2 = 2   BT O : n FeO = 0,3 + 0,06 − 0,04.6 = 0,12  x = 0,15  n = n zn = x   Al  27x + 65x = 29,64 − 0,04.180 − 0,12.72  %m Al = 13,664%

A. 13,664%. B. 14,228%. C. 15,112%. D. 16,334%. Câu 5: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 8,736 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là

49


M : 0,82173m (g) quy ñoåi Al, Fe3 O4  → +  ←   O : 0,17827m (g)  FeO, Cu2 O   X'

X, m (g)

M  H2SO4 ñaëc • TH1:    → M2 (SO4 )n + SO2 ↑ + H 2 O O  X'

2.0,17827m + 0,78 16 M n +   M  HNO3  + • TH2 :   → NH 4 : x  + NO ↑ + H2 O O    0,2 mol − NO3   X' + nelectron M nhöôøng = 2nO + 2nSO = 2

Y, m Y =145,08 (g)

n = 2n O + 8n + + 3n NO NH 4  electron M nhöôøng  + n − = nelectron M nhöôøng + n + NO / Y NH 4  3 m = m + m + m  muoái Mn + NO3− NH 4+  0,78 = 8x + 0,6 x = 0,0225     2.0,17827m  + 0,78 + x  + 18x = 145,08  m = 43,08 0, 82173m + 62  16    A. 46,15. B. 42,79. C. 43,08 . D. 45,14. Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho X tan vừa hết trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M, thu được dung dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? Fe2 + , Fe3+   Al  HNO3  3+ + Sô ñoà phaûn öùng :    → Al , NO3 −  + 0,88 Fe     NH 4 + : x mol   X

NO    + H2 O N2 O   Y

Y

n NO + n N O = 0,1 n NO = 0,07 2 +  30n NO + 44n N O = 17,1.2.0,1 = 3,42 n N2 O = 0,03 2   0,88 − 4x = 0,44 − 2x BTNT H : n H2 O = 2   x = 0,03 + BTNT N : n NO3− / Y = 0,88 − 0,07 − 0,03.2 − x = 0,75 − x  BTNT H : 3.0,88 = 3.(0,75 − x) + 0,03 + 0,07 + (0,44 − 2x) m (Al, Fe) = 8,22  BTKL : m (Al, Fe) = m muoái + m khí + m H2 O − m HNO3 + Y + dd NH3  → keát tuûa BTÑT : n OH − = 3n Al3+ + 3n Fe3+ + 2n Fe2+ = (0,75 − 0,03) − 0,03 = 0,69  m keát tuûa = m kim loaïi + m OH − = 8,22 + 0,69.17 = 19,95 ≈ 20 A. 5,95. B. 20,00. C. 20,45. D. 17,35. Câu 7: X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với + Sơ đồ phản ứng:

50


HNO3 dö    NH 4 NO3    M(NO3 )n  H O  2   Z, m dd Z = 421,8 (g)

Fe, Al  quy ñoåi  oxit dd HNO O2 → M  3 →   ←  to Mg  kim loaïi 400 (g)  

X, m X = 21,4 (g)

Y, m Y = 26,2 (g)

NO ↑: 2x    N 2 ↑: x 

BTKL : 16n 2 − + 21,4 = 26,2 n 2 − = 0,3 O +  O BTKL : 2x.30 + 28x = 26,2 + 400 − 421,8 x = 0,05 BT H : n HNO = 2 n 2 − + 4 n NO + 12 n N + 10 n NH NO O 4 3 3 2  n NH NO = 0,025 0,1  1,85 0,3 0,05 ? +  4 3 + 3n NO + 10 n N + 8n NH NO BTE : ne M nhöôøng = 2 n n e M nhöôøng = 1,6 O2 − 4 3 2  0,1 0,3 0,05 ? n − = 1,6 mol  NO3 / Z  m =m + m NO + m M(NO ) = 123,7655 gaàn nhaát vôùi 134 3 dö 4 3 3 n  chaát tan trong Z HNO NH 1,85.10%.63 0,025.80 (21,4 +1,6.62) 

A. 156. B. 134. C. 124. D. 142. Câu 8: Cho 87,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,425 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 516,125 gam muối sunfat trung hòa và 8,12 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 365 . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 58  365.4  H = 25,17 M Z = +  Z goàm  2 58  NO  Z goàm 2 khí trong ñoù coù NO (hoùa naâu)   n H + n NO = 0,3625  2  n H = 0,0625   2 0,3625.365.4 = 9,125  n NO = 0,3 2n H2 + 30n NO = 58  + Sô ñoà phaûn öùng :  Fe3 O 4   Fe2 + , Fe3+ , Al3+   H 2     →  Fe(NO3 )2  + KHSO  +  + H2O 4 NH 4 + , SO 4 2 −   NO   Al  3,425 mol  ? mol  9,125 gam  516,125 gam 87,35 gam

 87,35 + 3,425.136 − 516,125 − 9,125 = 1,55  BTKL : n H2 O = 18  3,425 − 1,55.2 − 0,0625.2   m Al = 9,45 = 0,05  BT H : n NH 4+ = + 4   BT N : n Fe( NO ) = 0,175  %m Al ≈ 11% 3 2   1,55 + 0,3 − 0,175.6 = 0,2  BT O : n Fe3O4 =  4

A. 10%.

51

B. 11%.

C. 12%.

D. 13%.


Câu 9: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là n NO + n N2 O = 0,105 n NO = 0,09 +  30n NO + 44n N2O = 0,105.16.2 = 3,36 n N2O = 0,015 + Sô ñoà phaûn öùng : Fe 2 + , Fe3+  Fe : 0,1 mol   3+    Al : x  NO : 0,09  → Fe(NO3 )2 : 0,15 mol  + HCl +   + H2O  + Al : x mol  0,61 NH 4 : y  N 2 O : 0,015   NO − : z  3   47,455 gam

 0,61 − 4y = 0,305 − 2y BTNT H : n H2O = 2  + BTNT O : 0,09 + 0,015 + (0,305 − 2y) + 3z = 0,15.6 = 0,9 BTNT N : y + z + 0,09 + 0,015.2 = 0,15.2 = 0,3  BTKL : 27x + 18y + 62z + 0,25.56 + 0,61.35,5 = 47,455  −2y + 3z = 0,49  x = 0,04     y + z = 0,18   y = 0,01  m Al = 1,08 27x + 18y + 62z = 11,8 z = 0,17  

A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160. Câu 10: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,10 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị gần nhất của m là NO : x mol  x + y = 0,125 x = 0,1 + M Y = 24,4  Y goàm     H : y mol  2  30x + 2y = 0,125.24,4 y = 0,025 K + : 0,1 mol   +  HCl : a mol  Na : 0,05 mol      NO : 0,1 mol   Zn + KNO3 : 0,1 mol   → Cl − : a mol  +  NaNO : 0,05 mol   Zn 2 + : b mol  H 2 : 0,025 mol  3     NH 4 + : c mol    a = 0,1.4 + 0,025.2 + 10c a = 0,95    2b = 0,1.3 + 0,025.2 + 8c   b = 0,375  m muoái = 64,05 gaàn nhaát vôùi 64 0,1 + 0,05 + 2b + c = a c = 0,05  

A. 50. B. 58. C. 64. D. 61. Câu 11: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là

52


Fe O  to NaOH +  x y   → Y  → H 2 ↑ Y coù Al dö. H =100% Al   X

+ Sô ñoà phaûn öùng : H 2 ↑: V lít Fe x Oy  Al O  dö to →  2 3NaOH     100% Fe, Al  Al     X

Y

NaOH  CO2 → Al(OH)3 ↓    NaAlO2   0,8672 mol Y

NO  HNO3 dö Fe →  : 1,22V lít  NO2  Z  M = 34

+ BTNT Al : n Al = n Al(OH) = 0,8672  m = 3

0,8672.27 = 43,36 0,54

 m Y = m X = m + 0,54m = 66,7744 gam.   2V 2,5.1,22V BTE : 3n Al/ Y = 2n H2 ; n Fe/ Y = n Al/ Y =  +2,5 −2 3.22,4 3.22,4 quy ñoåi  → N O1,25   + (NO, NO2 ) ← 1 2V  n  =  0,8672 − M = 34  Al2 O3 / Y   2 3.22,4  BTE : 3n (5 2,5)n = − Fe/ Y NO1,25  27.2V 56.2,5.1,22V 102  2V   + +  0,8672 −  = 66,7744  V = 12,34 3.22,4 3.22,4 2  3.22,4 

A. 11,25. B. 12,34. C. 13,32. D. 14,56. Câu 12: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành hai phần: - Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO ( sản phẩm khử duy nhất). - Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là  chaát raén laø Fe  n = 0,045 n Fe 4,5 NaOH + P2  →   Fe  = n Al 1  n Al = 0,01  BTE : 3n Al = 2n H2  x = 0,03   n Fe = 4,5x; n Al = x + P1:    n Fe ôû P1 4,5.0,03 = =3  BTE : 4,5x + x = 0,165  0,045  n Fe ôû P2 14,49 − 4,5.0,03.56 − 0,03.27  n O ôû P1 = 3n Al O = 3. = 0,18 2 3 102 n 0,135 3 14,49  Fe = =  Fe x O y laø Fe3O 4 ; m = m P1 + m P2 = 14,49 + = 19,32 gam nO 0,18 4 3

B. Fe3O4 và 19,32. C. FeO và 19,32. D. Fe2O3 và 28,98. A. Fe3O4 và 28,98. Câu 13: Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 có trong dung dịch Z là

53


n CO + n H = 0,35 n CO = 0,2 2 + 2  2 44n CO2 + 2n H2 = 4.6,5.0,35 = 9,1 n H2 = 0,15 Fe, FeCO3  Fe (x mol)    → Quy ñoåi   H2 SO4 MgSO4  H2  + FeO,MgO  ← Mg (y mol) →   +  Mg, MgCO  O (z mol), CO  FeSO4  CO2  3 2   56x + 24y + 16z = 30,8 − 0,2.44 = 22 x = 0,2    y = 0,25  m MgSO = 30 gam  152x + 120y = 60,4 4 BTE : 2x + 2y = 2z + 0,15.2 z = 0,3  

A. 38,0 gam. B. 33,6 gam. C. 36,0 gam. D. 30,0 gam. Câu 14: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được V lít H2 (đktc) và còn a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H2 (đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? • TN1: H 2 : V lít (ñktc)  Al    Na  

H 2O

m (g)

 Al(NO3 )3  HNO3 Al ↑  + NO →  NH 4 NO3  0,28 mol a (g)  3,4m (g)

 Al  NaOH • TN2 :    → H 2 : 2V lít (ñktc) Na   m (g)

  2V − V  2V n electron do a (g) Al nhöôøng = 2  =  1  2V   22,4  22,4 +  BTE : n NH NO =  − 0,28.3  4 3 8  22,4 1  2V   n =  Al coù trong a gam 3  22,4    213  2V  80  2V  m muoái = − 0,28.3  = 3,4m (*)  +  3  22,4  8  22,4  n Na + 3n Al pö = 2n H 1  2V  23  2V  27  2V  27  2V  2 + ÔÛ TN2 :   n Na = n Al pö =    +  +   = m (**) 4  22,4  4  22,4  4  22,4  3  22,4  n Na = n Al pö (*) m = 22,86 +  (**)  V ≈ 11,9 A. 12,7. B. 11,9. C. 14,2. D. 15,4. Câu 15: Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần: - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04 gam chất rắn không tan. - Phần 2 có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là:

54


H =100%  X  →Y Al, Fe  to +  Y coù   NaOH Al 2 O3  Y → H 2 n = 0,03 n 1 BTE : 3n Al = 2n H2  Al + P1:    Al = 5,04 n 3 = 0,09 chaát raén laø Fe Fe n Fe = 56  x = 0,09; m Y ôû P2 = 3m Y ôû P1 n Al = x; n Fe = 3x   + P2 :  3.8,064   29,79 − 0,09.27 − 0,27.56 BTE : 3x + 3.3x = = 0,12   n Al 2 O 3 = 22,4 102   n : n = 0,27 : 0,12.3 = 3 : 4  oxit laø Fe O 3 4  Fe O  29,79 m = 29,79 + = 39,72 gam 3 

B. 39,72 gam và Fe3O4. C. 38,91 gam và FeO. D. 36,48 gam và Fe3O4. A. 39,72 gam và FeO. Câu 16: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?  3n H Fe : 2x mol  2 = 0,05 n n Al = 2    Fe 2 + P1:   =  Al : x mol  n 1 Al n = 5,6 = 0,1 Al O : x mol (vì n : n = 2 : 3) 2 3 Fe O   Fe 56  36,15 gam X

 2x.56 + 27x + 102x = 36,15  x = 0,15 Fe : 0,15.2 − 0,1 = 0,2 mol  Al3+ , Fe2+ , Fe3+    + Al : 0,1 mol + HNO  → NO ↑ +  3  + H2O  − + 0,15 mol Al O : 0,1 mol  1,7 mol NO3 , NH4  2 3   P2

n + = 4 n + 10 n + + 2 n 2− NO H NH4 O  n + = 0,05 0,15 0,3 ?  1,7  NH4   + n H+ = 4 n NH + + 2 n H O  n H O = 0,75 2 2 4   1,7 ? ? m muoái = 113,2 gam ≈ 113 gam  m muoái = m P2 + m HNO3 − m NO − m H2 O

A. 113. B. 95. C. 110. D. 103. Câu 17: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm (Al và Fe2O3) trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần: - Phần một: Cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan chiếm 44,8% khối lượng phần một. - Phần hai: Cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,688 lít khí (đktc). Khối lượng nhôm đem trộn là

55


 Al  to , H =100%  P1: m1 gam chia thaønh + Y  →  → (1) Fe 2 O3    P2 : m 2 gam X

NaOH • P1  → H 2 ↑ Y chöùa Al, Fe, Al 2 O3 ; chaát raén thu ñöôïc töø (2) laø Fe. (2)

 2n H 0,224m1 0,08  2 n Al O = n Fe O = 0,5n Fe =  BTE : n Al = =  2 3 2 3  56 3 3  +  102.0,224m 0,448m1   m = 27.0,08 + 0,448m + 1 1  n Fe =  1 3 56 56  n Al O = 0,02; n Fe = 0,04; Y coù n Al : n Al O : n Fe = 4 : 3 : 6 2 3  2 3  m1 = 5    0,08  + 0,02.3  = 1,8  m Al/ P1 = 27   3    x = 0,01 1,8.3  n = 4x; n Fe = 6x  m Al/ X = 1,8 + = 4,5 gam • P2 :  Al  2  BTE : 3.4x + 2.6x = 2.0,12  m Al/ P1 : m Al/ P2 = 2 : 3 A. 8,1 gam. B. 7,2 gam. C. 5,4 gam. D. 4,5 gam. Câu 18: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Mặt khác, cho 1,5V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được 0,75m gam kết tủa. Giá trị của V là

TN1: V mol NaOH + 0,14 mol AlCl3  → m gam Al(OH)3 + → 0,75m gam Al(OH)3 TN2 : 1,5V mol NaOH + 0,14 mol AlCl3  TN1: Al(OH)3 bò hoøa tan moät phaàn hoaëc chöa bò hoøa tan  TN2 : Al(OH)3 bò hoøa tan moät phaàn TN1: Al(OH)3 bò hoøa tan moät phaàn • TH1:  TN2 : Al(OH)3 bò hoøa tan moät phaàn  m TN1: nOH− = 3nAl3+ + (nAl3+ − nAl(OH) ) V = 4.0,14 − 78 3   TN2 : n 3n (n n ) = + − − 3 + 3 + 1,5V = 4.0,14 − 0,75m Al(OH)3 OH Al Al   78  n 0,168 = V = 0,186  −   TN1:  OH  Al(OH)3 chöa bò hoøa tan  Voâ ly.ù m = 29,12 nAl3+ = 0,14 TN1: Al(OH)3 chöa bò hoøa tan • TH2 :  TN2 : Al(OH)3 bò hoøa tan moät phaàn  3m TN1: nOH− = 3nAl(OH) V = 78  V = 0,32 3    TN2 : nOH− = 3nAl3+ + (nAl3+ − nAl(OH)3 ) 1,5V = 4.0,14 − 0,75m m = 8,32  78

A. 0,32. B. 0,40. C. 0,36. D. 0,28. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 200,0 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300,0 ml hoặc 700,0 ml dung dịch HCl yM vào dung dịch Y đều thu được cùng một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Giá trị gần nhất của m là

56


+ Sô ñoà phaûn öùng :   2nH 2 Al : = 0,1 mol  NaOH: 0,4 mol n NaAlO2 = 0,1 + 2x  ↑   →  + H 3 2 n NaOH = 0,3 − 2x  0,15 Al O : x mol   mol 2 3   dd Y m = (2,7 +102x) gam

NaAlO2  0,3y mol HCl (TN1)  → m gam Al(OH)3 ↓ + ...  +  NaOH  0,7y mol HCl (TN2)  2,7 +102x mol 78

dd Y

TN1: Al(OH)3 chöa bò tan TN1: n H+ = nOH− + nAl(OH)3   TN2 : n H+ = nOH− + nAlO2− + 3(nAlO2− − nAl(OH)3 ) TN2 : Al(OH)3 ñaõ bò tan  2,7 + 102x 0,3y = (0,3 − 2x) + x = 0,05 78      2,7 + 102x y = 0,1 0,7y = (0,3 − 2x) + (0,1 + 2x) + 3  (0,1 + 2x) −   78    m = 7,8 gaàn nhaát vôùi 8

A. 6,9. B. 8,0. C. 9,1. D. 8,4. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,085 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là BTE : 3n Al + 2n Ba + n Na = 2n O + 2n H 2 + + + = + n Cl− + 2n SO 2− BTÑT : 3n 2n n n  Al3+ Ba2+ Na+ OH − / Al(OH)3 4  2n O + 2n H = n OH− / Al(OH) + n Cl− + 2n SO 2− (*). 2

3

4

233n BaSO + 78n Al(OH) = 3,11 n OH− / Al(OH) 4 3 3 +  233n O + 78 = 3,11 (**) = = n n ; n 3n 3 − Ba Al(OH)3  O OH / Al(OH)3 2n O + 2.0,085 = n OH− / Al(OH) + 0,1 + 0,06 3 n O = 0,01  (*) +   n OH− / Al(OH) 3 (**) 233n + 78 n OH− / Al(OH)3 = 0,03 = 3,11 O 3  + m (muoái + keát tuûa ) = m (Al, Ba, Na) + 17n OH− / Al(OH) + 35,5n Cl− + 96n SO 2− (**) 3

4

 (m − 16.0,01) + 17.0,03 + 35,5.0,1 + 96.0,03 = 10,54  m = 3,76 gam

A. 2,79. B. 3,76. C. 6,50. D. 3,60. Câu 21: Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,056 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,02 mol HCl vào Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 6,182 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là

57


m 2− = 0,1m gam ⇔ x mol m = 160x + Trong X coù  O  0,9m = 144x m (Ba, K, Al) = 0,9m gam + Baûn chaát phaûn öùng : O2 − + H 2 O + H +  → OH − + H 2 ↑ mol :

x

y

0,1

0,056

 BT O : n OH− = x + y   x − y = −0,012  BTKL : 16x + 18y + 0,1 = 17(x + y) + 0,056.2 + m (keát tuûa + muoái) = m (Ba, K, Al) + m SO 2− + m Cl− + m OH−  144x + 17(x + y) = 6,612 4 6,182 + 4,48

144x

0,04.96

0,02.35,5

17(x + y)

 x − y = −0,012 x = 0,036    m = 5,76 gam 144x + 17(x + y) = 6,612 y = 0,048

A. 9,592. B. 5,760. C. 5,004. D. 9,596. Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là + m O2− = 0,2m gam ⇔ x mol  m = 80x. n + 2n Ba = 0,022.2 x 46x − 1,716 + m Al O = 102. = 34x   K  n Ba = . 2 3 3 59 39n K + 137n Ba = 46x + Baûn chaát phaûn öùng : O2− + H2 O + H +  → OH − + H2 ↑ mol :

x

y

0,074

0,022

 BT O : n OH− = x + y. BTKL : 16x + 18y + 0,074 = 17(x + y) + 0,022.2 x = 0,045     m = 3,6 gam (x + y) 46x − 1,716 + 233. = 2,958 y = 0,015 m keát tuûa = 78. 3 59  A. 3,912. B. 3,600. C. 3,090. D. 4,422. Câu 23: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,792 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là + Sô ñoà phaûn öùng : H2 ↑: 0,08 mol Ba : x mol    Na : y mol  Al : 6x mol   

H 2O

Ba(AlO2 )2 : x mol    NaAlO2 : y mol  Al dö : 0,02 mol

BTE : 2n Ba + n Na + 3n Al pö = 2n H 2x + y + 3(6x − 0,02) = 0,16 2 +  4x + 2y = 0,08 BTNT O, H : n O2− = n H2 O = n H2 x = 0,01   m = 0,01.137 + 0,02.23 + 6.0,01.27 = 3,45 gam y = 0,02 m Ba m Na m Al

A. 5,27. B. 3,81. C. 3,45. D. 3,90. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là

58


BCPÖ : nOH− /Y = 2nO2− / X + 2nH n − = 2nO2− / X + 0,03 2 nOH− / Y = 0,15   OH / Y +    n − 0,1  n − n − − OH− /Y H+ = 0,1 [OH sau pö Y+ dd axit ] = OH /Y  nO2− / X = 0,06 0,5 0,5   m 2− 0,06.16 + O / X = 10%  m X = = 9,6 gam mX 10%

A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2. Câu 25: Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là n = 0,9x  Cl− BTÑT : 0,9x + 2.0,6x = 2.0,42  + Trong Y n SO 2− = 0,6x   BTKL : 35,5.0,9x + 96.0,6x = 3,825m − 10,08  4 n Mg2+ = 0,42  1,25.(12 − 10,08) = 0,15 x = 0,4 n MgO =   Trong 1,25m gam X coù  16 m = 12 n = 1,25.0,42 − 0,15 = 0,375  Mg  82,5 − 1,25.0,42.148 = 0,06 BTKL : n NH4 NO3 trong Z = 80 + BT E : n = 0,375.2 − 0,06.8 − 0,015.8 = 0,015 N2  10  n HNO = 2n Mg2+ + 2n N + 2n N O + 2n NH NO = 1,23 mol 3

2

2

4

3

A. 1,23 mol. B. 1,32 mol. C. 1,42 mol. D. 1,28 mol. Câu 26: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là n NO = 0,1 n NO + n CO2 = 0,2 +   n MgCO = 0,1 3 30n NO + 44n CO2 = 0,2.18,5.2 = 7,4  n CO2 = 0,1 + Sô ñoà phaûn öùng : + 2+ Mg, MgO  Mg ; NH 4  + HNO  →    + − MgCO3  3 NO    3  2,15 mol 

hoãn hôïp X

NO    CO2 

dd Y

n Mg = a n NH4+ = x ; + n MgO = b BT N : n NO3− trong Y = 2,05 − x BT E : 2a = 8x + 0,1.3 a = 0,65   + BTÑT trong Y : 2(a + b + 0,1) + x = 2,05 − x   b = 0,15 m = 24a + 40b + 0,1.84 = 30 x = 0,125  X   m muoái trong Y = 143,2 gam

A. 134,80. B. 143,20. C. 153,84. D. 149,84. Câu 27: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị là

59


• Neáu dung dòch sau phaûn öùng coù Na+ , Cl − , Al3+ m BTÑT : n Na+ + 3n Al3+ = nCl− = 0,425  + 3nAl3+ = 0,425 m = −5,711   23  (loaïi)  BT Al : nAl(OH)3 + n Al3+ = 0,1  m − 3,995 + n 3+ = 0,1 nAl3+ = 0,224 Al  78 • Neáu dung dòch sau phaûn öùng coù Na+ , Cl − , AlO2 − hay [Al(OH)4 ] − m BTÑT : n Na+ = nCl− + n[Al(OH) ] − −n = 0,425  4   23 [Al(OH)4 ] −  m = 10,235 0,425    n − = 0,02 BT Al : nAl(OH) + n = 0,1  m − 3,995 + n = 0,1  [Al(OH)4 ] [Al(OH)4 ] − 3 [Al(OH)4 ] −   78

B. 10,235. C. 7,728. D. 10,304. A. 12,788. Câu 28: Hòa tan 21,5 gam hỗn hợp X gồm Ba, Mg, BaO, MgO, BaCO3 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 11,5. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch Na2SO4 vừa đủ, thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T rồi tiến hành điện phân nóng chảy, thu được 4,928 lít khí (đktc) ở anot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là x + y = 0,1 x = 0,05 H : x mol + Z goàm  2   CO2 : y mol 2x + 44y = 0,1.11,5.2 = 2,3 y = 0,05 Quy ñoåi Mg, MgO, MgCO3  →   ← CO2 ↑ + Ba, BaO, BaCO3   X

Mg : a mol    Ba : b mol  O : c mol    X'

m = m X − m CO 24a + 137b + 16c = 21,5 − 0,05.44 = 19,3 2  X'  + BTE : 2n Mg + 2n Ba = 2n O + 2n H  2a + 2b = 2c + 2.0,05 2  a + b = 0,22  n (Ba, Mg) = n Cl2 a = 0,12    b = 0,1  n BaSO = n Ba = 0,1mol; m BaSO = 23,3 gam 4 4 c = 0,17  B. 23,30. C. 20,97. D. 25,63. A. 27,96. Câu 29: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?

60


+ Sô ñoà phaûn öùng : H 2 ↑: 0,07 mol Na, Na2 O    K, K 2 O  Ba, BaO   

H2 O

X

...  NaOH    H+  − KOH  → OH  Ba(OH)  ...  2    Y

+n

OH − trong 200 ml Y

=n

H+

+n

OH − dö

= 0,2.(0,2 + 0,15.2) + 0,4.0,1 = 0,14

 n − n OH− trong 400 ml Y = 2.0,14 = 0,28 n H2O pö = OH + n H2 = 0,21 +  2 n H2 = 0,07 n  O trong X = 0,28 − 0,21 = 0,07  mX =

0,07.16 = 12,8 gaàn nhaát vôùi 13 8,75%

A. 12.

B. 14.

C. 15. +

2+

D. 13.

− 3

Câu 30: Dung dịch X chứa các ion: Na ; Ba ; HCO . Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng  m KOH dö 2+ + − → mol BaCO3 P1: Na , HCO3 , Ba  197 + 4m Ba(OH)2 dö P2 : Na+ , HCO − , Ba2+  mol BaCO3 → 3  197  m mol nBa2+ = 197  m  P1: n Ba2+ = nBaCO3 = 197 mol 1 4m    dd X coù nHCO − = mol 3 3 197 4m P2 : n  mol = nBaCO = HCO3− 3 2m   197 nNa+ = 197 mol      m m Ba(HCO3 )2 : 197 mol  Na2 CO3 : 197 mol  ñun soâi ñeán caïn + P3  ↑+  → CO  2  2m m NaHCO :   2m mol BaCO ↓ : mol 3 3 mol 197 197 197     (raén Y)

to

Nung Y : BaCO3 → BaO + CO2 ↑ m mol 197

 V1 : V2 = 2 :1

A. 1 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 31: Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là

61


+ Sô ñoà phaûn öùng : H2 ↑ 0,2 mol

Al : x    quy ñoåi Na, Na2 O  H2O Na : y  ←   Al, Al2 O3  O : z     hoãn hôïp X, m gam m gam

NaAlO2  CO2 → Al(OH)3     H2 O  0,2 mol dd Y

n = n Al(OH) x = y = 0,2 x = 0,2 3  Al   + n Na = n Al = n NaAlO  x = y  z = 0,2 2  3x + y = 2z + 0,2.2  BTE : 3n Al + n Na = 2n O + 2n H   m = 13,2 gam 2 

A. 14,2. B. 12,2. C. 13,2. D. 11,2. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 5,75 gam kim loại Na và 500 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y tạo thành 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là + BTE : nNO = nAl = 0,06 Al(NO3 )3 : 0,06 mol   Al  → NO +  + HNO 3 HNO3 : 0,28 − 0,06.4 = 0,04 mol  0,06 mol 0,06 mol  0,28 mol dd X

NaCl : x mol  + Na →  + HCl  NaOH : y mol  0,25  dd Y

Al(NO3 )3 : 0,06 NaCl : x  + → 0,02 mol Al(OH)3 ↓ +   NaOH : y  HNO3 : 0,04   dd X

dd Y

• TH1: Al(OH)3 khoâng bò hoøa tan 0,15 y = nOH− = n H+ + 3nAl(OH)3 = 0,1 y = 0,1    [HCl] = = 0,3M 0,5 x = 0,15 n Na = x + y = 0,25 • TH2 : Al(OH)3 bò hoøa tan moät phaàn y = nOH− = n H+ + 3nAl3+ + (nAl3+ − n Al(OH) ) = 0,26 y = 0,26 3    Voâ lyù n = x + y = 0,25 x = −0,01  Na

A. 3M.

B. 0,3M.

C. 0,15M.

D. 1,5M.

-----------------------------------------------

CHUYÊN ĐỀ 36:

CÂU HỎI NÂNG CAO VỀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM

Câu 1: Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau: Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic kết tinh và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi. Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phản ứng este hóa giữa ancol isomylic với axit axetic là phản ứng một chiều. B. Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.

62


C. Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp. D. Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết. Câu 2: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% + 1 ml dung dịch NaOH 10%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh. B. Phản ứng trên chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH. C. Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng. D. Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức. Câu 3: Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol khi có mặt H2SO4 đặc, đun nóng và cát (SiO2). Sau khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, thêm một ít muối ăn (NaCl) vào. Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng? (1) Có thể dùng dung dịch axit axetic 5% và ancol 10o để thực hiện phản ứng este hóa. (2) H2SO4 đặc đóng vai trò xúc tác và tăng hiệu suất phản ứng. (3) Muối ăn tăng khả năng phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp. (4) Cát có tác dụng là tăng khả năng đối lưu của hỗn hợp phản ứng. (5) Việc đun nóng nhằm làm cho nước bay hơi nhanh hơn. A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 4: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất. B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng. C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng. D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng. Câu 5: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Thí nghiệm 2: Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm. Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4 bão hòa. Bước 3: Thêm khoảng 5 ml dung dịch NaOH 30% và khuấy đều. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sau bước 1 ở thí nghiệm 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh. B. Sau bước 2 ở thí nghiệm 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa.

63


C. Các phản ứng ở các bước 3 xảy ra nhanh hơn khi các ống nghiệm được đun nóng. D. Sau bước 3 ở cả hai thí nghiệm, hỗn hợp thu được sau khi khuấy xuất hiện màu tím. Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ. Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm. Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được. Cho các phát biểu sau: (1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề. (2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím. (3) Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+. (4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc. (5) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra. Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống. Cho các phát biểu sau: (1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1. (2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học. (3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau. (4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+. (5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Tiến hành thí nghiệm tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng theo các bước sau đây: Bước 1: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 vật liệu riêng rẽ: Mẩu màng mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len và vải sợi xenlulozơ (hoặc bông). Bước 2: Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút. Bước 3: Đốt các vật liệu trên. Phát biểu nào sau đây sai? A. PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu. B. Sợi len cháy mạnh, khí thoát ra có mùi khét. C. PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen. D. Sợi vải cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi. Câu 9: Tiến hành thí nghiệm dãy điện hoá của kim loại theo các bước sau đây: Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl loãng. Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm. Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên. Phát biểu nào sau đây sai? A. Khí H2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fe. B. Ống nghiệp chứa Fe thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Al. C. Ống nghiệp chứa Al thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Fe. D. Ống nghiệm chứa Cu không thoát khí H2 vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl.

64


Câu 10: Tiến hành thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch theo các bước sau đây: Bước 1: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4. Bước 2: Sau khoảng 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch. Phát biểu nào sau đây sai? A. Đinh sắt bị phủ một lớp màu đỏ. B. Màu xanh của dung dịch không đổi vì đó là màu của ion sunfat. C. Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần vì nồng độ ion Cu2+ giảm dần trong quá trình phản ứng. D. Màu đỏ trên đinh sắt là do đồng sinh ra bám vào. Câu 11: Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ sau:

Thí nghiệm trên đang chứng minh cho kết luận nào sau: A. Dung dịch glucozơ tạo kết tủa xanh thẫm với Cu(OH)2. B. Dung dịch glucozơ có nhiều nhóm -OH nên tạo phức xanh lam với Cu(OH)2. C. Dung dịch glucozơ tạo phức với Cu(OH)2 khi đun nóng. D. Dung dịch glucozơ có nhóm chức anđehit. Câu 12: Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ: (1) Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút. (4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành đúng là A. (4), (2), (1), (3). B. (1), (4), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (4), (2), (3), (1). Câu 13: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%. Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Bước 3: Lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là A. Có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím. B. Có kết tủa màu đỏ gạch, kết tủa không bị tan ra. C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch. D. Có kết tủa màu tím, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh. Câu 14: Cho các bước ở thí nghiệm sau: Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên. Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm. Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng. Nhận định nào sau đây là sai? A. Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu. B. Ở bước 2 thì anilin tan dần. C. Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt. D. Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.

65


Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước: Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC. Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. Cho các phát biểu sau: (a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng. (b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp. (c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế. (d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn. (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa. (g) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%. Số phát biểu sai là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau đó lắc đều. (2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. (3) Cho vào ống nghiệm 2 ml metyl axetat, sau đó thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng. (4) Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng. (5) Cho dung dịch etyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn. (6) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa nước. Có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hoá theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Để nguội. Phát biểu nào sau đây không đúng? Cho các phát biểu sau: A. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl là để kết tinh muối natri của các axit béo. B. Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật. C. Mục đích chính của việc thêm nước cất trong quá trình tiến hành thí nghiệm để tránh nhiệt phân muối của các axit béo. D. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.

Câu 18: Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc đều 2 ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp. B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp. C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất. D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất. Câu 19: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu.

66


B. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím. C. Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện. D. Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ. Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ. Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2. B. Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức. C. Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm D. Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím Câu 21: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai? A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Câu 22: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai? A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để lớp este tạo thành nổi lên trên. C. Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra. D. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH.

Câu 23: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo, tạo thành glixerol và muối natri của axit béo. B. Sau bước 3, glixrol sẽ tách lớp nổi lên trên. C. Sau bước 3, thấy có một lớp dày đóng bánh màu trắng nổi lên trên, lớp này là muối của axit béo hay còn gọi là xà phòng. D. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là do muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hòa. Câu 24: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:

67


Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phản ứng xà phòng hóa diễn ra ở bước 2, đây là phản ứng thuận nghịch. B. Sau bước 3, các chất trong ống nghiệm tách thành hai lớp. C. Ở bước 2, phải dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp và thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn, phản ứng mới thực hiện được. D. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là do muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hòa. Câu 25: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc nhẹ, rồi gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH)2. Bước 3: Cho thêm vào đó 2 ml dung dịch glucozơ 1%, lắc nhẹ. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 3, thu được dung dịch có màu xanh thẫm. B. Glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 vì trong phân tử có nhóm chức -CHO. C. Ở bước 3, diễn ra phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2. D. Ở bước 1, diễn ra phản ứng tạo thành Cu(OH)2. Câu 26: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml dung dịch hồ tinh bột (hoặc nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt quả chuối xanh hoặc củ khoai lang tươi, sắn tươi). Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở bước 1, xảy ra phản ứng của iot với tinh bột, dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím. B. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch ion lên mặt cắt của quả chuổi chín thì màu xanh tím cũng xuất hiện. C. Ở bước 2, màu của dung dịch có sự biến đổi: xanh tím  → khoâng maøu  → xanh tím . D. Do cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.

CHUYÊN ĐỀ 37: CÂU HỎI NÂNG CAO VỀ XÁC ĐỊNH CHẤT Câu 1: Hỗn hợp E gồm ba kim loại X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho E tác dụng với nước dư, thu được V1 lít khí. Thí nghiệm 2: Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được V2 lít khí. Thí nghiệm 3: Cho E tác dụng với dung dịch HC dư, thu được V3 lít khí. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và V1 < V2 < V3. Ba kim loại X, Y, Z lần lượt là A. Na, Al, Fe. B. Ba, Al, Cu. C. Ba, Al, Fe. D. Na, Al, Cu. Câu 2: Hỗn hợp E gồm ba kim loại X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho E tác dụng với nước dư, thu được V1 lít khí. Thí nghiệm 2: Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được V2 lít khí. Thí nghiệm 3: Cho E tác dụng với dung dịch HC dư, thu được V3 lít khí. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và V1 = V2 < V3. Ba kim loại X, Y, Z lần lượt là A. Na, Al, Fe. B. Ba, Al, Cu. C. Ba, Al, Fe. D. Na, Al, Cu. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch BaCl2, thấy có n1 mol BaCl2 phản ứng. - Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng. - Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n3 < n2 và n3 : n2 = 2 : 3. Hai chất X, Y lần lượt là: 68


A. NH4HCO3, Na2CO3. B. NH4HCO3, (NH4)2CO3. C. NaHCO3, (NH4)2CO3. D. NaHCO3, Na2CO3. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch BaCl2, thấy có n1 mol BaCl2 phản ứng. - Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng. - Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 = n3. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NH4HCO3, Na2CO3. B. NH4HCO3, (NH4)2CO3. C. NaHCO3, (NH4)2CO3. D. NaHCO3, Na2CO3. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch CaCl2, thấy có n1 mol CaCl2 phản ứng. - Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng. - Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NH4HCO3, Na2CO3. B. NH4HCO3, (NH4)2CO3. C. NaHCO3, (NH4)2CO3. D. NaHCO3, Na2CO3. Câu 6: Dung dịch X chứa hai chất tan có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được dung dịch chứa 2 chất tan. - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl dư vào X, thu được dung dịch chứa 3 chất tan. - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, thu được dung dịch chứa 4 chất tan. Hai chất tan trong X là A. Na2CO3 và NaHCO3. B. NaHCO3 và Ba(HCO3)2. C. NaHCO3 và BaCl2. D. Na2HPO4 và NaH2PO4. Câu 7: Cho các dung dịch: Ba(OH)2 1M, BaCl2 1M, NaOH 1M được kí hiệu ngẫu nhiên là (a), (b), (c). Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho V ml dung dịch (a) và V ml dung dịch (b) vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư, thu được m1 gam kết tủa. - Thí nghiệm 2: Cho V ml dung dịch (a) và V ml dung dịch (c) vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư, thu được 2m1 gam kết tủa. - Thí nghiệm 3: Cho V ml dung dịch (b) và V ml dung dịch (c) vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư, thu được m2 gam kết tủa. Mối quan hệ giữa m2 với m1 là A. m2 = 2m1. B. m2 = 3m1. C. m2 = 1,5m1. D. m2 = m1. Câu 8: Dung dịch X chứa 2 chất tan đều có nồng độ 1M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m1 gam kết tủa. - Thí nghiệm 2: Cho 3V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m2 gam kết tủa. - Thí nghiệm 3: Cho 3,5V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m3 gam kết tủa. Trong đó m1 < m3 < m2. Hai chất tan trong X là A. HCl và AlCl3. B. H2SO4 và Al2(SO4)3. C. H2SO4 và AlCl3. D. HCl và Al2(SO4)3. Câu 9: Có 4 dung dịch: X (Ba(AlO2)2 1M); Y (BaCl2 1M và NaAlO2 1M); Z (Ba(AlO2)2 1M và Ba(OH)2 1M); T (NaOH 1M và Ba(AlO2)2) 1M được kí hiệu ngẫu nhiên là (a), (b), (c), (d). Thực hiện các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (a), thu được m1 gam kết tủa. - Thí nghiệm 2: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (b), thu được m2 gam kết tủa. - Thí nghiệm 3: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (c), thu được m3 gam kết tủa. - Thí nghiệm 4: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (d), thu được m4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1< m2< m3< m4. Dung dịch (c) là A. T. B. Z. C. X. D. Y.

69


Câu 10: Có 4 dung dịch: X (Na2SO4 1M và H2SO4 1M); Y (Na2SO4 1M và Al2(SO4)3 1M); Z (Na2SO4 1M và AlCl3 1M); T (H2SO4 1M và AlCl3 1M) được kí hiệu ngẫu nhiên là (a), (b), (c), (d). Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào V ml dung dịch (a), thu được n1 mol kết tủa. - Thí nghiệm 2: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào V ml dung dịch (b), thu được n2 mol kết tủa. - Thí nghiệm 3: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào V ml dung dịch (c), thu được n3 mol kết tủa. - Thí nghiệm 4: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào V ml dung dịch (d), thu được n4 mol kết tủa. Biết rằng n1 < n2 < n3 < n4. Dung dịch (b) ứng với dung dịch nào sau đây? A. T. B. Y. C. Z. D. X. Câu 11: Cho 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt chứa 3 chất tan X, Y, Z trong nước (tỉ lệ mol nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3). Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là a mol. - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là b mol. - Thí nghiệm 3: Đun nóng 3 ống nghiệm trên thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là c mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và c < a < b. Ba chất X, Y, Z lần lượt là A. Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2. B. Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3. D. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 < n1 < n2. Hai chất X, Y lần lượt là A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2. B. Al(NO3)3, Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. FeCl2, Cu(NO3)2. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m3 < m2. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NaCl, FeCl2. B. NaNO3, Fe(NO3)2. C. KCl, Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, CaCl2. Câu 14: Hòa tan kim loại X và kim loại Y (đều là a mol) vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Trộn dung dịch chứa 2a HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Trộn dung dịch chứa a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch chứa 2a HCl và a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n3< n2. Hai kim loại X, Y lần lượt là: A. Ba, K. B. Na, Al C. Ba, Zn. D. Ba, Al. Câu 15: Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z). Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Y rồi cho Cu dư vào thì thu được n1 mol khí NO duy nhất. Thí nghiệm 2: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n2 mol khí NO duy nhất. Thí nghiệm 3: Trộn V ml dung dịch chứa chất Y với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n3 mol khí NO duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1< n2 <n3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là: A. KNO3, HNO3, H2SO4. B. HNO3, H2SO4, KNO3.

70


C. KNO3, HNO3, HCl. D. HCl, KNO3, HNO3. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m2 < m3. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NaCl, FeCl2. B. NaNO3, Fe(NO3)2. C. KCl, Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, CaCl2. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m3 < m1 = m2. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NaCl, FeCl2. B. NaNO3, Fe(NO3)2. C. KCl, Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, CaCl2. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1= m2< m3. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NaCl, FeCl2. B. NaNO3, Fe(NO3)2. C. KCl, Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, CaCl2.

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NaCl, FeCl2. B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2, Al(NO3)3. Câu 20: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V1 lít khí. Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V2 lít khí. Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; V2 < V1 < V3. Hai chất X, Y lần lượt là: A. FeCO3, NaHSO4. B. FeCO3, NaHCO3. C. FeCl2, NaHCO3. D. CaCO3, NaHSO4. Câu 21: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V1 lít khí. Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V2 lít khí. Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V2 < V1 = V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là: A. FeCO3, NaHSO4. B. FeCO3, NaHCO3. C. FeCl2, NaHCO3. D. CaCO3, NaHSO4. Câu 22: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được V1 lít khí. Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V2 lít khí. Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.

71


Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V1 = V2 = V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là: A. (NH4)2CO3, NaHSO4. B. NH4HCO3, NaHSO4. C. (NH4)2CO3, NaHCO3. D. NH4HCO3, NaHCO3. Câu 23: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được V1 lít khí. Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V2 lít khí. Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V1 > V2 > V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là: A. (NH4)2CO3, NaHSO4. B. NH4HCO3, NaHSO4. C. (NH4)2CO3, NaHCO3. D. NH4HCO3, NaHCO3. Câu 24: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch CaCl2 loãng, dư, thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được m2 gam kết tủa. Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch Ba(OH)2 loãng, dư, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; m1 < m2 < m3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là: A. Ba(HCO3)2, NaHCO3. B. Ba(HCO3)2, Na2CO3. C. Ca(HCO3)2, Na2CO3. D. Ca(HCO3)2, NaHCO3. Câu 25: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch BaCl2 loãng, dư, thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được m2 gam kết tủa. Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch Ba(OH)2 loãng, dư, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; m2 < m1 < m3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là: A. Ba(HCO3)2, NaHCO3. B. Ba(HCO3)2, Na2CO3. C. Ca(HCO3)2, Na2CO3. D. Ca(HCO3)2, NaHCO3. Câu 26: Có 2 dung dịch X, Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X được n1 mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu ngoài không khí. Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y được n2 mol một chất khí duy nhất không màu không hóa nâu ngoài không khí. Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư được n3 mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu ngoài không khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ tạo muối của kim loại và n2 = n3 = 2n1. Hai dung dịch X, Y lần lượt là A. NaNO3, H2SO4. B. HNO3, H2SO4. C. HNO3, NaHSO4. D. HNO3, NaHCO3. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol khí. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch H2SO4 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol khí. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol (kết tủa và khí). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1:n2:n3 = 1:2:3. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NH4Cl, NaHCO3. B. NH4HCO3, BaCl2. C. NH4NO3; (NH4)2CO3. D. Ba(HCO3)2, NH4NO3. Câu 28: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch CuSO4 vào ống thủy tinh hình chữ U, mực nước cách miệng ống chừng 2 cm. Bước 2: Đậy miệng ống bên trái bằng nút cao su có kèm điện cực graphit.

72


Bước 3: Đậy miệng ống bên phải bằng nút cao su có kèm điện cực graphit và một ống dẫn khí. Bước 4: Nối điện cực bên trái với cực âm và nối điện cực bên phải với cực dương của nguồn điện một chiều (hiệu điện thế 6V). Cho các phát biểu sau: (a) Thí nghiệm trên mô tả sự điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (b) Ở catot, ion Cu2+ bị khử tạo thành kim loại đồng. (c) Ở anot, có khí H2 thoát ra tại ống dẫn khí. (d) Trong quá trình điện phân, pH dung dịch tăng dần. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1. Câu 29: Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của etanol theo các bước sau: Bước 1: Đốt cháy sợi dây đồng đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh (Hình 1). Bước 2: Nhúng nhanh sợi dây đồng đã đốt cháy vào ống nghiệm đựng etanol (dư), kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y (Hình 2).

Cho các phát biểu sau: (a) Dây đồng chuyển từ màu đỏ sang màu đen sau khi nhúng vào ống nghiệm đựng etanol. (b) Dung dịch Y có màu xanh lam sau khi rút dây đồng ra khỏi ống nghiệm. (c) Trong thí nghiệm trên, etanol bị khử. (d) Dung dịch Y có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (e) Trong thí nghiệm trên, có thể thay dây đồng bằng dây sắt. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. Câu 30: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

D. 4.

®iÖn ph©n dung dÞch (1) X1 + H2O  → X2 + X3 ↑ + H2 ↑ cã mµng ng¨n

→ BaCO3 + Na2CO3 + H2O (2) X2 + X4  (3) X2 + X3  → X1 + X5 + H2O

→ BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O (4) X4 + X6  Các chất X2, X5, X6 lần lượt là A. KOH, KClO3, H2SO4. B. NaOH, NaClO, KHSO4. C. NaHCO3, NaClO, KHSO4. D. NaOH, NaClO, H2SO4. Câu 31: Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: - A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y. - B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa. - A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra. A, B và C lần lượt là: A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3. B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.

73


C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3. D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3. Câu 32: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) khí thoát ra có kết tủa (2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa (4) có kết tủa có kết tủa (5) có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là: A. H2SO4, NaOH, MgCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2. C. H2SO4, MgCl2, BaCl2. D. Na2CO3, BaCl2, BaCl2. Câu 33: Có 4 dung dịch: X (NaOH 1M và Na2CO3 1M); Y (Na2CO3 1M); Z (NaHCO3 1M); T (Ba(HCO3)2 1M) được kí hiệu ngẫu nhiên là (a), (b), (c), (d). Thực hiện các thí nghiệm: Cho từ từ 10 ml thể tích dung dịch thuốc thử vào 10 ml thể tích các dung dịch (a), (b), (c), (d), thu được kết quả như sau: Dung dịch Thuốc thử dung dịch HCl 1M

dung dịch H2SO4 1M Dung dịch (b) là A. X.

CHUYÊN ĐỀ 38:

(a) có khí kết tủa và có khí B. Y.

(b)

(c)

(d)

đồng nhất

đồng nhất

có khí

có khí

đồng nhất

có khí

C. Z.

D. T.

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ANCOL, AXIT, ESTE, PEPTIT

Câu 1: Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của m là A. 10,4. B. 36,72 gam. C. 10,32 gam. D. 12,34 gam. Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là bao nhiêu? A. 21,952. B. 21,056. C. 20,384. D. 19,6. Câu 3: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là A. 162 gam. B. 432 gam. C. 162 gam. D. 108 gam. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 8. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 5: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 6: T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no hai chức và một este hai chức tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 24,16 gam T thu được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác,

74


cho lượng T trên vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong 24,16 gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn hơn trong T là A. 23,84%. B. 5,13%. C. 11,42%. D. 59,61%. Câu 7: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E, thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch, thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 41,3%. B. 43,5%. C. 48,0%. D. 46,3%. Câu 8: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa 2 liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,0 gam. B. 12,9 gam. C. 25,3 gam. D. 10,1 gam. Câu 9: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa 2 liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 63,07%. B. 20,54%. C. 40,24%. D. 50,26%. Câu 10: X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp; Z là ancol hai chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol O2, thu được CO2 có khối lượng nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH, thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 bằng 31. Cô cạn G rồi nung với xút có mặt CaO, thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị gần nhất của m là A. 3,5. B. 4,5. C. 2,5. D. 5,5. Câu 11: X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp; Z là ancol hai chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol O2, thu được CO2 có khối lượng nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH, thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 bằng 31. Phần trăm khối lượng của T trong E là A. 42,55%. B. 51,76%. C. 62,75%. D. 50,26%. Câu 12: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,5 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 39,08%. B. 48,56%. C. 56,56%. D. 40,47%. Câu 13: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z, đều mạch hở (trong đó, X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi, thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn chức. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 61,14%. B. 33,33%. C. 44,44%. D. 16,67%. Câu 14: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5 %. B. 48,0 %. C. 43,5 %. D. 41,5 %. Câu 15: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 29. B. 35. C. 26. D. 25.

75


Câu 16: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%. Câu 17: Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức và một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 18,76 gam X bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 1,04 mol. Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi có trong X là 58,00%. Phần trăm khối lượng của axit trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25. B. 28. C. 45. D. 50. Câu 18: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3.

Câu 19: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam. D. 25,2 gam. Câu 20: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5%. B. 48,0%. C. 43,5%. D. 41,5%. Câu 21: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O2, thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,4. B. 8,5. C. 8,6. D. 8,7. Câu 22: Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8; 9; 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly; Ala; Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là: A. 1,61%. B. 4,17%. C. 2,08%. D. 3,21%. Câu 23: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 234,72 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần dùng vừa đủ 5,37 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 1,48%. B. 20,18%. C. 2,97%. D. 2,22%. Câu 24: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là

76


A. 14,55 gam. B. 12,30 gam. C. 26,10 gam. D. 29,10 gam. Câu 25: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%.

Câu 1: Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của m là  nO = 2,6 nO/ Z = 1,04; O = nO/ Z + 2nO = 2nCO + n H O nZ  2 2 2 +  nCO2 = 1,2; n H2 O = 1,44; n O2 = 1,4 C = C = 1,2 = 3 Y  X 0,4 BT : 3x + 2y = 1,04 x = 0,24 X laø C3 H5 (OH)3 : x mol    Y laø C2 H5COOH : y mol BT C : x + y = 0,4 y = 0,16 o H2 SO4 ñaëc , t −COOH + − OH  →−COO − + H2O H = 75% + n − OH = 0,72 > n − COOH = 0,16 n − OH pö = n − COOH pö = 0,16.75% = 0,12 mol  + 92.0,12 + 0,12.74 − 0,12.18 = 10,4 gam m este = 3  A. 10,4. B. 36,72 gam. C. 10,32 gam. D. 12,34 gam. Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là bao nhiêu?  X goàm RCOOR ' vaø R ''OH  este vaø ancol coù cuøng soá C +  RCOO ≠ HCOO AgNO3 / NH 3  X  → Ag  CH3COOCH3 : x mol n (RCOOR ', R ''OH) = n(R 'OH , R ''OH) = 0,26  coù  6H +  X goà m n CO2 2n H2 O  ≡ CCH 2 OH : y mol = 3; H X = = 4,923 C X = CH nX nX   coù 4H x = 0,12; y = 0,14  n = 0,91 mol x + y = 0,26   O2   n O/ X + 2 n O = 2 n CO + n H O   2 2 2 6x + 4y = 1,28   VO2 (ñktc) = 20,384 lít ? = 0,91 0,78 0,64  0,38

A. 21,952. B. 21,056. C. 20,384. D. 19,6. Câu 3: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là

77


+ Theo giaû thieát : O X = 4 = 2(−COO −)  X coù daïng : − COOC 6 H 4 COO − (*)   n X : n NaOH = 1: 3 C H CHO NaOH →  n 2n +1 X (C X = 10)  (**)  RCOONa (M < 100)  n = 1; R laø H + Töø (*) vaø (**), suy ra :   X laø HCOOC6 H 4 COOCH = CH 2  → HCOONa CHO X + 3NaOH  + NaOC6 H 4 COONa + CH 3 1 mol 3 mol 1 mol 1 mol +  n = 2n + 2n CH3CHO = 4  m Ag = 432 gam HCOONa  Ag A. 162 gam. B. 432 gam. C. 162 gam. D. 108 gam. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là n CO = 7x; n H O = 6x  x = 0,1; n C = 0,7; n H = 1,2 2  2  + m + m = m + m   17,6 − 0,7.12 − 1,2 X O2 CO2 H2 O = 0,5   n O trong X = 17,6 16  0,75.32 7x.44 6x.18   n C : n H : n O = 7 :12 : 5  CTPT cuûa X laø C7 H12 O5 . + C7 H12 O5 + NaOH  →1 muoái cuûa axit no, maïch hôû + C3 H 7 OH  X khoâng coù n h oùm − COOH. Vaäy X coù 2 chöùc este vaø coù1 n h oùm − OH töï do. HOCH 2 COOCH 2 COOCH 2 CH 2 CH 3 + X coù 2 ñoàng phaân laø :  HOCH 2 COOCH 2 COOCH(CH3 )2 A. 8. B. 4. C. 2. D. 3. ● Nếu giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” bằng giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” thì X sẽ có 8 đồng phân. Câu 5: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là

78


m Z + 32 nO = 18n H O + 44 nCO x = 0,1; nO/ Z = 0,5 2 2 2    17,2 0,65 4x 7x +  nC : n H : n O = 7 : 8 : 5 + 2 nO2 = n H2 O + 2 n CO2 O/ Z n CTPT cuûa Z laø C H O (M = 172) 7 8 5   ? 0,65 4x 7x  n NaOH 0,2 = =2   nC7 H8O5 0,1   X laø R '(OH)2   2 chöùc este    Z coù    R ' = 25 (loaïi) M = 72 + moät chöùc − OH   Y laø R(COOH) 2    1 chöùc este  X laø R'(OH)2    R ' = 42 (−C3 H6 −)    M = 72  Z coù 1 chöùc axit  R = 24 (−C ≡ C−)  vaø moät chöùc − OH Y laø R(COOH)  2   

+ Z coù 3 ñoàng phaân laø : HOOC − C ≡ C − COOCH2 CHOHCH3 HOOC − C ≡ C − COOCH2 CH 2 CH2 OH HOOC − C ≡ C − COOCH(CH2 OH)CH3

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 6: T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no hai chức và một este hai chức tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 24,16 gam T thu được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác, cho lượng T trên vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong 24,16 gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn hơn trong T là + n HCOO- =

n Ag 2

= 0,16 mol

(k − 1)n = n CO − n H O = 0,26 este coù k ≥ 3 hoãn hôïp 2 2 + k =2 axit coøn laïi coù k ≥ 2  n hoãn hôïp = 0,26 + Giaû söû axit coøn laïi coù k = 2, quy ñoåi T thaønh :  HCOOH : 0,16 mol    C2 H 4 (OH)2 : x mol    O2 , t o CO 2 : (0,16 + 2x + 3y + z)  CH = CH − COOH : y mol  2  →   CH : z mol   H 2 O : (0,16 + 3x + 2y + z + t)   2   H 2 O : t mol (t < 0)   n CO = 0,16 + 2x + 3y + z = 0,94  x = 0,12  2  n = 0,16 + 3x + 2y + z + t = 0,68   y = 0,18   H2O   n este = 0,1.  n T = 0,16 + x + y + t = 0,26 z = 0   t = −0,2  m T = 0,16.46 + 62x + 72y + 14z + 18t = 24,16   HCOOC 2 H 4 OOCCH = CH 2 : 0,1    C H (OH)2 : 0,02 mol   T goàm  2 4   %C2 H 3 COOH = 23,84% HCOOH : 0,16 − 0,1 = 0,06   CH = CHCOOH : 0,18 − 0,1 = 0,08  2  A. 23,84%. B. 5,13%. C. 11,42%. D. 59,61%. Câu 7: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E, thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch, thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16

79


lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?  M = 32 quy ñoåi + T  E → E ' goàm T laø CH OH 3 

C2 H 3 COOCH 3    C2 H 2 (COOH)2  CH   2 

C2 H 3 COOCH 3 : x mol    O2 , t o CO 2 : (4x + 4y + z) mol  + TN1: C2 H 2 (COOH)2 : y mol   →   H 2 O : (3x + 2y + z) mol  CH : z mol   2  C2 H 3 COOCH 3 : kx mol    200 gam NaOH 12%, coâ caïn  H 2 O : (176 + 18.2 ky) gam  + TN2 : C2 H 2 (COOH)2 : ky mol   →  CH 3 OH : 32kx gam  CH : kz mol   2   Z 46,6 gam

  n CO = 4x + 4y + z = 0,43  TN1:  2  4x + 4y + z = 0,43 n H O = 3x + 2y + z = 0,32     2   3x + 2y + z = 0,32   86kx + 116ky + 14kz = 46,6  −338,8x − 123,2y + 187,6z = 0  TN2 :  32kx + (176 + 18.2 ky) = 188,85 + 0,275.2   x = 0,05 z = x + 2y  X laø C3 H 5 COOCH 3 : 0,05      y = 0,03  1CH 2 vaøo este trong E '  E goàm   z = 0,11 2CH vaøo axit trong E '  Y laø C4 H 6 (COOH)2 : 0,03   2  %Y = 46,35% gaàn nhaát vôùi 46,5%

A. 41,3%. B. 43,5%. C. 48,0%. D. 46,3%. Câu 8: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa 2 liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? O , to

2 + E  → n CO = 1,025 < n H O = 1,1  X laø ancol no. 2

2

C3 H 6 (OH)2 : x mol  n Br2 = y = 0,1 y = 0,1     n 3x 3y z 1,025 = + + =  CH CHCOOH : y mol =  2   CO2 x = 0,225 quy ñoåi  + E →      CH : z mol  2  n H2 O = 4x + 2y + z + t = 1,1 z = 0,05 H O : t mol   t = −0,05  2  n O = 2x + 2y + t = 0,6 6,9 gam

CH = CHCOONa : 0,1 mol  NaOH dö  N h oùm CH 2 naèm ôû goác axit  E  → 2   m muoái = 10,1 gam CH 2 : 0,05 mol 

A. 11,0 gam. B. 12,9 gam. C. 25,3 gam. D. 10,1 gam. Câu 9: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa 2 liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

80


O , to

2 + E  → nCO = 1,025 < n H O = 1,1  X laø ancol no. 2

2

C3 H 6 (OH)2 : x mol  n Br2 = y = 0,1 y = 0,1     n 3x 3y z 1,025 = + + = CH2 = CHCOOH : y mol   CO2 x = 0,225 quy ñoåi + E →    CH2 : z mol  n H2 O = 4x + 2y + z + t = 1,1 z = 0,05 H O : t mol   t = −0,05  2  nO = 2x + 2y + t = 0,6 6,9 gam

T : CH2 = CHCOOC3 H 6 OOCH2 − CH = CH 2 : 0,025 mol    N h oùm CH2 naèm ôû goác axit  Z : C3 H6 (OH)2 : 0,2 mol    E goàm   neste = 0,025 mol Y : CH2 = CHCH2 COOH : 0,025 mol   X : CH = CHCOOH : 0,025 mol  2    %Z =

0,2.76 = 63,07% 0,225.76 + 0,1.72 + 0,05.14 − 0,05.18

A. 63,07%. B. 20,54%. C. 40,24%. D. 50,26%. Câu 10: X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp; Z là ancol hai chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol O2, thu được CO2 có khối lượng nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH, thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 bằng 31. Cô cạn G rồi nung với xút có mặt CaO, thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị gần nhất của m là Z laø ancol 2 chöùc +  Z laø C2 H4 (OH)2 . M Z = 31.2 = 62 C2 H 4 (OH)2 : x mol  n NaOH = y = 0,11    HCOOH : y mol  n E = x + y + t = 0,1 quy ñoåi + E →    CH2 : z mol  BTE : 10x + 2y + 6z = 4.0,47 H O : t mol  m − m = 44(2x + y + z) − 18(3x + y + z + t) = 10,84 H2O  2   CO2 x = 0,07  y = 0,11 HCOOH : 0,11 mol (CaO, NaOH), to H : 0,11 mol    G goàm   → khí  2  CH2 : 0,16 mol  CH 2 : 0,16 mol z = 0,16 t = −0,08  m khí = 2,46 gam gaàn nhaát vôùi 2,5 gam

A. 3,5. B. 4,5. C. 2,5. D. 5,5. Câu 11: X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp; Z là ancol hai chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol O2, thu được CO2 có khối lượng nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH, thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 bằng 31. Phần trăm khối lượng của T trong E là

81


 Z laø ancol 2 chöùc +  Z laø C2 H 4 (OH)2 . M Z = 31.2 = 62 C2 H 4 (OH)2 : x mol  n NaOH = y = 0,11    HCOOH : y mol  n E = x + y + t = 0,1 quy ñoåi + E →   CH2 : z mol  BTE : 10x + 2y + 6z = 4.0,47 H O : t mol  m − m = 44(2x + y + z) − 18(3x + y + z + t) = 10,84 H2 O  2   CO2 T : CH3COOC2 H 4 OOCC2 H5 : 0,04 mol  x = 0,07 n este = 0,04     y = 0,11  X : CH3 COOH : 0,02 mol     n CH2  E goàm   = 1,45 z = 0,16  Y : C2 H5 COOH : 0,01 mol  n t = −0,08  HCOOH  Z : C H (OH) : 0,03 mol  2 4 2    %m T = 62,75%

A. 42,55%. B. 51,76%. C. 62,75%. D. 50,26%. Câu 12: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,5 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là X, Y laø axit cacboxylic maïch hôû     Z laø ancol 2 chöùc  + Z laø ancol no   T laø este hai chöùc, maïch hôû taïo bôûi X, Y, Z  X, Y ñeàu ñôn chöùc  

+ X, Y ⇔ RCOOH  n RCOO = n NaOH = 0,4 mol. 19,24 + 0,26.2 = 76  Z laø C3 H 6 (OH)2 . 0,26 RCOOH : 0,4 mol   NaOH X, Y  quy ñoåi  O2 , t o +  → C3 H6 (OH)2 : 0,26 mol  → RCOONa → 0,5 mol Z, T   H O : x mol  0,4 mol 2  E 

+ n Z = n H = 0,26 mol  M Z = 2

37,36 gam

BT O : n CO = 0,4 X laø HCOOH : 0,2 mol  2 Na2 CO3 + CO2 ↑ + H2 O     BT C : C = 0,5 Y laø CH3COOH : 0,2 mol  R  0,4 mol 0,2 mol ? mol 37,36 − 0,2.46 − 0,2.60 − 19,76 = −0,2  n T = 0,1 mol 18 T : HCOOC3 H6 OOCCH3 : 0,1    Z : C3 H6 (OH)2 : 0,16   E goàm    %T = 39,08% X : HCOOH : 0,1   Y : CH COOH : 0,1  3   A. 39,08%. B. 48,56%. C. 56,56%. D. 40,47%. Câu 13: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z, đều mạch hở (trong đó, X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi, thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn chức. Phần trăm khối lượng của Z trong E là x=

82


+ n COO trong 7,72 gam E = n KOH = 0,13  %O trong E =

0,13.2 = 53,886%. 7,72

 BTE : 4x + y = 2z + 1,2.4 C : x mol   16z   O2 , t o CO2 : x mol   + H : y mol   → = 53,886%   %O = 1,2 mol 12x + y + 16z O : z mol  H 2 O : 0,5y mol      n = 0,5y = 1,1  H2 O m gam E  X laø CH3COOH (k = 1) x = 1,3    y = 2,2  n C = 2n COO  Y laø HCOOCH3 (k = 1)  z = 1,3 CHÌA KHOÙA   Z laø CH3 OOC − COOCH3 (k = 2) • Giaûi thích : Z coù goác ancol laø CH3 vì theo giaû thieát thuûy phaân E chæ thu ñöôïc 1 ancol.

+ (k − 1)n hchc = n CO − n H O  n Z = 0,2  %m Z = 2

2

0,2.118 = 61,14% 1,3.12 + 2,2 + 1,3.16

A. 61,14%. B. 33,33%. C. 44,44%. D. 16,67%. Câu 14: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với M = 32  X laø C n H 2n −1COOCH3 (k = 2, n ≥ 2) + Z   Z laø CH 3OH  Y laø C m H 2m − 2 (COOH)2 (k = 3, m ≥ 2) + Trong phaûn öùng ñoát chaùy E ta coù:  n − COO − = n X + 2n Y = n CO − n H O = 0,11 2 2   m E = 0,43.12 + 0,32.2 + 0,11.2.16 = 9,32 + Trong phaûn öùng cuûa E vôùi NaOH ta coù :  n NaOH = n − COO − = 0,11.(46,6 : 9,32) = 0,55   n = 0,25  X  n NaOH = n X + 2n Y = 0,55   n Y = 0,15  ∆m = (23 − 15)n X + 2(23 − 1)n Y = 55,2 − 46,6 = 8,6  m E = 0,25.(14n + 58) + 0,15.(14m + 88) = 46,6  3,5n + 2,1m = 18,9  n = 3; m = 4  %m Y =

0,15.144 = 46,35% ≈ 46,5% 46,6

A. 46,5 %. B. 48,0 %. C. 43,5 %. D. 41,5 %. Câu 15: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

83


CO2 : 0,4 mol  HCOONa : 0,4 mol (BT Na)   BT C : a = 0,2   0,45 mol O quy ñoåi + F  → CH2 : a mol → BT Na  Na2CO3 : 0,2 mol     2 H : b mol  BT O  H O : 0,3 mol  BT H : b = −0,1  2  2   + Maët khaùc, F coù

H(CH2 )2 (−H2 )COONa : 0,1 mol  CH2 = CH − COONa : 0,1 mol  RCOONa 1 =  F goàm  ⇔  R'COONa 3 HCOONa : 0,3 mol  HCOONa : 0,3 mol 

HCOOH : 0,3 mol    23,06 − (0,3.46 + 0,1.72 + 3,68)  C2 H3COOH : 0,1 mol  quy ñoåi + E →  = −0,09  nT = 0,03  n X = 0,24 z = 18 C3H5 (OH)3 : 0,04 mol  H O : z mol   2  0,3 − 0,24  soá goác HCOO trong T = = 2  T laø C2 H3COOC3H5 (OOCH)2  %T = 26,27% gaàn nhaát vôùi 26% 0,03 A. 29. B. 35. C. 26. D. 25. Câu 16: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là  X, Y laø axit cacboxylic maïch hôû     Z laø ancol 2 chöùc  +  Z laø ancol no    T laø este hai chöùc, maïch hôû taïo bôûi X, Y, Z   X, Y ñeàu ñôn chöùc   + X, Y ⇔ RCOOH  n RCOO = n NaOH = 0,4 mol. 19,24 + 0,26.2 = 76  Z laø C3 H 6 (OH)2 . 0,26 RCOOH : 0,4 mol   NaOH  X, Y  quy ñoåi  O2 , t o +  → C3 H6 (OH)2 : 0,26 mol  → RCOONa → 0,7 mol Z, T   0,4 mol H O : x mol  2   E + n Z = n H = 0,26 mol  M Z = 2

38,86 gam

BT O : n CO = 0,6 2   X laø HCOOH : 0,2 mol  Na2 CO3 + CO2 ↑ + H 2 O  BT C : CR = 1    Y laø C2 H3COOH : 0,2 mol    0,4 mol ? mol 0,2 mol H R = 2 38,86 − 0,2.46 − 0,2.72 − 19,76 x= = −0,25  n T = 0,125 mol 18 T : HCOOC3 H 6 OOCC2 H3 : 0,125    Z : C3 H6 (OH)2 : 0,135   E goàm    %T = 50,82%  X : HCOOH : 0,075  Y : C H COOH : 0,075  2 3   A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%. Câu 17: Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức và một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 18,76 gam X bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 1,04 mol. Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi có trong X là 58,00%. Phần trăm khối lượng của axit trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

84


+ Quy ñoåi X thaønh caùc chaát ñaàu daõy ñoàng ñaúng vaø n h oùm CH 2 : CH 2 O 2 : x mol    O 2 , t o CO 2 : (x + 4y + z) mol  X → C 4 H 6 O 4 : y mol   →  H 2 O : (x + 3y + z) mol  CH : z mol   2  quy ñoåi

m X = 46x + 118y + 14z = 18,76 x ≈ 0,1   + n (CO2 , H2 O = 2x + 7y + 2z = 1,04  y ≈ 0,12   m O trong X = 32x + 64y = 18,76.58% z ≈ 0 CH O : 0,1 mol   X goàm  2 2   %CH 2 O 2 = 24,52% gaàn nhaát vôùi 25% C 4 H 6 O 4 : 0,12 mol  • Chuù yù:

+ Neáu z = x = 0,1 thì gheùp 1 n h oùm CH 2 vaøo CH 2 O 2 . + Neáu z = y = 0,12 thì gheùp 1 n h oùm CH 2 vaøo C 4 H 6 O 4 . + Neáu z = 2x thì gheùp 2 n h oùm CH 2 vaø CH 2 O 2 . + Neáu z = 2y thì gheùp 2 n h oùm CH 2 vaø C 4 H 6 O 4 . ... A. 25. B. 28. C. 45. D. 50. Câu 18: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? axit X coù 2 lieân keát π   + axit Y ñôn chöùc no   → este T  X coù daïng laø Cn H2n −1COOH. ancol no hai chöùc Z    CH2 = CHCOOH : x mol  X  quy ñoåi   +   → HCOOCH2 CH2 OOCCH = CH2 : y mol  T  CH : z  2  M  6,9 gam

CH2 = CHCOONa : (x + y)   O2 , t o NaOH → HCOONa : y → Na2 CO3 + CO2 + H2 O   CH : z  (2,5x + 3y + z) (1,5x + 2y + z) (0,5x + y) 2   E

m = 72x + 144y + 14z = 6,9 x = 0,03  hoãn hôïp   nCO = 2,5x + 3y + z = 0,195  y = 0,03  CH2 naèm ôû goác axit no. 2  z = 0,03  n H2 O = 1,5x + 2y + z = 0,135  X : CH2 = CHCOOH : 0,03   M goàm    %T ≈ 68,7% T : CH3COOCH 2 CH2 OOCCH = CH 2 : 0,03 A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3. Câu 19: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là

85


C ≥ 3, CY > 3; CZ = CX ≥ 3 + Töø giaû thieát suy ra :  X OHZ ≥ 2 mE + mO = mCO + mH O Z laø ancol no 2 2 2    64,6 59,92 ? =103,4 46,8 + .32  22,4  MZ < 100, Z laø n : n = 2,35: 2,6 = 0,903 < 1   CO2 H2O

C3H6 (OH)2  C3H5 (OH)3

• Nhaän ñònh : Nhieàu khaû naêng Z seõ laø C3H5 (OH)3 vì ñeà noùi T laø hôïp chaát chöùa hai chöùc este thay vì T laø este hai chöùc. CH2 = CHCOOH : 0,2 mol (= nBr ) 2   C3H5 (OH)3 : x mol  O2 CO2 : 2,35 mol  quy ñoåi  E  → →    CH2 : y mol  H2O : 2,6 mol  H O : z mol   2  m = 72.0,2 + 92x + 14y + 18z = 64,6  x = 0,55  E   nCO = 0,2.3 + 3x + y = 2,35  y = 0,1 2  z = −0,1 n   H2O = 0,2.2 + 4x + y + z = 2,6 CH = CHCOOK : 0,2 KOH dö  E  → muoái  2   m muoái = 23,4 gam CH2 : 0,1  • Neáu tröôøng hôïp treân khoâng ñuùng thì Z laø C3H6 (OH)2 vaø ta laøm töông töï.

A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam. D. 25,2 gam. Câu 20: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với M = 32 quy ñoåi + Z  E → E' goàm  Z laø CH3OH

C2 H3COOCH3    C2 H 2 (COOH)2  CH   2 

C2 H3COOCH 3 : x mol    O2 , t o CO2 : (4x + 4y + z) mol  + TN1: C2 H2 (COOH)2 : y mol   →  H 2 O : (3x + 2y + z) mol  CH : z mol   2  C2 H3COOCH3 : kx mol  C2 H3COONa : kx mol    NaOH   + TN2 : C2 H 2 (COOH)2 : ky mol  → C2 H 2 (COONa)2 : ky mol  CH : kz mol  CH : kz mol  2 2     46,6 gam

55,2 gam

   x = 0,05 z = x + 2y n CO2 = 4x + 4y + z = 0,43     n H O = 3x + 2y + z = 0,32   y = 0,03  1CH 2 vaøo este trong E' 2  z = 0,11 2CH vaøo axit trong E'  2  m E' = 86x + 116y + 14z = 46,6  m 94x + 160y + 14z 55,2  muoái  X laø C3 H 5 COOCH3 : 0,05   E goàm    %Y = 46,35% gaàn nhaát vôùi 46,5% Y laø C4 H 6 (COOH)2 : 0,03

A. 46,5%.

B. 48,0%.

C. 43,5%.

D. 41,5%.

86


Câu 21: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O2, thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? • Caùch 2 : CH 2 = CH − CH 2 OH : x mol    (COOH)2 : y mol  quy ñoåi + E →   (COOCH 2 − CH = CH 2 ) : z mol  CH : t mol   2   m hoãn hôïp 58x + 90y + 170z + 14t = 17,12  x = 0,07     n Br pö  x + 2z = 0,09  y = 0,12 + 2    BTE cho E + O 2 16x + 2y + 34z + 6t = 4.0,485 z = 0,01 n 3x + y + 5z + t = 0,42  t = 0,04  H2 O • Nhaän xeùt : t < y neân khoâng theå gheùp CH 2 vaøo axit, cuõng khoâng theå gheùp CH 2 vaøo goác axit trong este vì trong E chæ coù moät axit. Vaäy CH 2 naèm trong ancol. CH = CH − CH 2 OH : 0,09 mol  NaOH  (x + y + z) = 0,2 mol E  → 2  CH 2 : 0,04 mol  C H OH : 0,135 mol  Na C3 H 5 ONa : 0,135 mol  NaOH  0,3 mol E  → 3 5  →   CH 2 : 0,06 mol  CH 2 : 0,06 mol   m bình taêng = m ancol + m CH − m H/ OH bò taùch ra = 8,535 gaàn nhaát vôùi giaù trò 8,5 gam 2

A. 8,4. B. 8,5. C. 8,6. D. 8,7. Câu 22: Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8; 9; 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly; Ala; Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là:

87


CONH : x mol  CO2 : (x + y + 3z)    CH : y mol   2  O2 , t o  quy ñoåi + P1: E →   →  H 2 O : (0,5x + y + 3z + t)   HCOOC2 H 5 : z mol  N   2   H O : t mol   2  124,78 gam

CONH : x mol  H 2 NCOONa: x mol     3,385 mol O2 CH 2 : y mol  NaOH  → ... + P2 :   → CH 2 : y mol   HCOOC2 H 5 : z mol  HCOONa : z mol   H O : t mol   2   hoãn hôïp G, 133,18 gam 124,78 gam

 n CO − n H O = (x + y + 3z) − (0,5x + y + 3z + t) = 0,11  x = 0,42 2  2  m = m = 43x + 14y + 74z + 18t = 124,78   y = 1,68 P2   P1   m muoái = 83x + 14y + 68z = 133,18 z = 1,1  BTE ñoát chaùy muoái : 3x + 6y + 2z = 3,385.4  t = 0,1  

n CH

2

n CONH

=

1,68 1,1 mol CH 2 naèm ôû goác axit (Val cuõng chæ coù 4 CH 2 ) =4 0,42 este laø CH 3COOC2 H 5 : 1,1 mol

CONH : 0,42 mol   Phaàn coøn laïi naèm trong X, Y, Z laø CH 2 : 0,58 mol  CONH = 4,2  H O : 0,1 mol  2  Z laø Gly 4 Ala : a mol a + b + c = 0,1 a = 0,06      Y laø Gly3 Ala : b mol  5a + 4b + 2c = 0,42   b = 0,02  %Y = 4,17%  X laø AlaVal : c mol 6a + 5b + 6z = 0,58 c = 0,02   

A. 1,61%. B. 4,17%. C. 2,08%. D. 3,21%. Câu 23: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 234,72 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần dùng vừa đủ 5,37 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là

88


CONH : x mol  CO2 : (x + y + 3z)     CH 2 : y mol  5,37 mol O2 , t o  quy ñoåi + P1: E →   → H 2 O : (0,5x + y + 3z + t)  HCOOCH 3 : z mol  N   2  H O : t mol  2   117,36 gam

 Na2 CO3 : (0,5x + 0,5z) CONH : x mol  H 2 NCOONa: x mol       O2 CO2 : (0,5x + y + 0,5z)  CH 2 : y mol  NaOH  + P2 :   → CH 2 : y mol  →   HCOOCH 3 : z mol  HCOONa : z mol   H 2 O : (x + y + 0,5z)   N  H O : t mol   2    2  hoãn hôïp G 117,36 gam

n CO khi ñoát G = 0,5x + y + 0,5z = 2,58 x = 0,44  2  = x + y + 0,5z = 2,8 n  y = 1,76   H2 O khi ñoát G  m P1 = 43x + 14y + 60z + 18t = 117,36 z = 1,2  t = 0,1 BTE ñoát chaùy P1: 3x + 6y + 8z = 5,37.4  n CH 1,2 mol CH 2 naèm ôû goác axit (Val cuõng chæ coù 4 CH 2 ) 1,68 2  = =4 n CONH 0,42 este laø CH3 COOCH 3 : 1,2 mol CONH : 0,44 mol   Phaàn coøn laïi naèm trong X, Y, Z laø CH 2 : 0,56 mol  CONH = 4,4 H O : 0,1 mol  2  Z laø AlaGly 4 : a mol a + b + c = 0,1 a = 0,08     Y laø ValGly : b mol  5a + 2b + 2c = 0,44   b = 0,01  %Y = 1,48%  X laø AlaGly : c mol 6a + 5b + 3z = 0,56  c = 0,01   

A. 1,48%. B. 20,18%. C. 2,97%. D. 2,22%. Câu 24: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là CO : 3x + y    Ala − X − X ⇔ H(−HN[CH2 ]n CO−)3 OH : x mol  quy ñoåi NH : 3x  + →    Y : H − (CH2 )m CO − OH : y mol  CH2 : z   H O : x + y  E  2  CO : 3x + y  CO : 3x + y      NH : 3x  NaOH NH : 3x  O2 → CO2 ↑ + H2 O + Na2 CO3 +  →  0,45 mol    1,125 mol CH : z CH : z  2   2  3x + y + z − 0,225 1,5x + z + 0,225 0,225 NaOH : 0,45 H O : x + y     2  Z

BT Na : 3x + y = 0,45  + BTE : 2(3x + y) + 3x + 6z = 1,125.4 m = 44(3x + y + z − 0,225) + 18(1,5x + z + 0,225) = 50,75  (CO2 , H2O) x = 0,1  z + 3x + y nC (peptit, Y) − nC peptit = 2,22  C(Ala, X, Y) = 3x + y  y = 0,15    CY = =2 nY z = 0,55 X laø H NCH COOH (2C)  2 2   Muoái coù M beù nhaát laø CH3COONa  m CH COONa = 0,15.82 = 12,3 gam 3

A. 14,55 gam.

89

B. 12,30 gam.

C. 26,10 gam.

D. 29,10 gam.


Câu 25: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là AlaNa : 0,1 x = 0,31   BTNT Na : x + y + 0,1 = 0,44 + GlyNa : x     ValNa : y  m muoái = 97x + 139y + 0,1.111 = 45,34 y = 0,03   45,34 gam O , to

2 + E  →1,38 mol H2 O  n H trong E = 2,76 mol.

GlyNa : 0,31    + Hoãn hôïp E + NaOH  → Cn H 2n +1OH + AlaNa : 0,1  (*) + H 2 O 0,44 mol ValNa : 0,03 a mol 36 gam, a mol 7,36 gam   45,34 gam

BTKL : m E + m NaOH = m ancol + m muoái + 18a a = 0,05  + BTNT H : n + n = n H/ ancol + n H/ muoái + 2a   H/ E H/ NaOH n H/ ancol = 0,96  2,76 0,44 ? 2,14  7,36(2n + 2)  n H/ ancol = = 0,96  n = 2  ancol laø C2 H 5OH (0,16 mol) (**). 14n + 18 NaOH  X laø H 2 NCH 2 COOC2 H 5 (M = 103)  → GlyNa : 0,16 mol  0,16 mol  (*)   GlyNa : 0,15 mol    n muoái taïo ra töø X, Y   NaOH (**) Y, Z  → AlaNa : 0,1 mol   N = = 5,6  n(X, Y)    ValNa : 0,03 mol  n = 0,02 Y : (Gly)a (Ala)5− a Y laø pentapeptit n Y + n Z = 0,05    Y  5n Y + 6n Z = 0,28 n Z = 0,03  Z : (Gly)b (Ala)5− b Val Z laø hexapeptit a = 3 Y laø (Gly)3 (Ala)2 (M = 331) 0,02.331  0,02a + 0,03b = 0,15     %Y = = 18,38% 36 b = 3 Z laø (Gly) (Ala) Val (M = 430)  3 2 

A. 18,39%.

CHUYÊN ĐỀ 39:

B. 20,72%.

C. 27,58%.

D. 43,33%.

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ SẮT

Câu 1: Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH +4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là A. 76,70%. B. 41,57%. C. 51,14%. D. 62,35%. Câu 2: Hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là A. 73,34 gam. B. 63,9 gam. C. 70,46 gam. D. 61,98 gam. Câu 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng

90


cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,56. B. 0,448 . C. 1,39. D. 1,12. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%. Câu 6: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 70,33. B. 76,81. C. 83,29. D. 78,97. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp M gồm Al (6x mol), Zn (7x mol), Fe3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với 250 gam dung dịch H2SO4 31,36%, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và 0,16 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 có đối với He bằng 6,625. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 60,84) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1 lít dung dịch KOH. Nồng độ phần trăm của FeSO4 có trong dung dịch X là A. 10,28%. B. 10,43%. C. 19,39%. D. 18,82%. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86. Câu 9: Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al; Mg; Fe; FeCO3 trong dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO4 và 0,24 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2; N2; NO; H2 (trong Y có 0,035 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 bằng 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là A. 16,89%. B. 20,27%. C. 33,77%. D. 13,51%. Câu 10: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe; Fe3O4; CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là: A. 5,8 gam. B. 14,5 gam. C. 17,4 gam. D. 11,6 gam. Câu 11: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng), thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3, thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hốn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14,15 gam. B. 15,35 gam. C. 15,78 gam. D. 14,58 gam. Câu 12: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là? A. 6,72. B. 5,60. C. 5,96. D. 6,44.

91


Câu 13: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48%. B. 58%. C. 54%. D. 46%. Câu 14: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H+ và OH− của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835. D. 39,705. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ion nitrat và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 18,4 B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,56. B. 0,448 . C. 1,39. D. 1,12. Câu 18: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 19: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%. Câu 20: Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO3, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là A. 30,57%. B. 24,45%. C. 18,34%. D. 20,48%. Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 1 : 2) phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2. C. 10,0. D. 9,6. Câu 22: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 1,536. B. 1,680. C. 1,344. D. 2,016.

92


Câu 23: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung d ịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là A. 27. B. 31. C. 32. D. 28. Câu 24: Chia 47,1 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,5 và 22,93%. B. 1,0 và 42,86%. C. 0,5 và 42,96%. D. 1,0 và 22,93%. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63. Câu 26: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X? A. 25,6%. B. 50%. C. 44,8%. D. 32%. Câu 27: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hoà và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có chứa 0,01 mol H2). Thêm 0,57 mol NaOH vào Z thì toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và hết khí thoát ra. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,70. C. 3,42. D. 3,22. Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M chứa Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư, thu được hỗn hợp khí X và dung dịch chứa các chất tan có cùng nồng độ mol. Mặt khác, m gam hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 1,02 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được (2m + 17,8) gam muối khan. Giá trị m là A. 54,0. B. 40,5. C. 27,0. D. 39,15. Câu 29: Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là A. 27,20. B. 28,80. C. 26,16. D. 22,86. Câu 30: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam chất rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y có giá trị gần nhất với A. 12%. B. 13%. C. 14%. D. 15%. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm hai khí có tỉ lệ mol 1 : 2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 10,08. B. 11,20. C. 13,44. D. 11,20. Câu 32: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp 20 gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn W. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

93


A. 7,6.

B. 7,9.

C. 8,2.

D. 6,9.

Câu 1: Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH +4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là Dung dịch Z phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được khí NO, chứng tỏ trong Z có Fe2+, H+ và không còn NO3 − . + Sô ñoà phaûn öùng : NO   ↑ N 2 O  Khí T

 3 , HCl OHNO

Al, Fe x y    (1) Fe(NO3 )2   Hoãn hôïp Y

Al3+ , Fe2+   3+ +  AgNO3 dö Ag  → Fe , H    ↓ + NO ↑ (2) AgCl    − Cl   Dung dòch Z

n H + trong Z = 4n NO = 0,1  n Fe2+ trong Z = 3n NO + n Ag = 0,15 +   280,75 − 1,9.143,5 = 0,075 BTÑT : n Fe3+ trong Z = 0,2 n Ag = 108   n(HCl, HNO ) − n H + trong Z 3 BTNT H : n H O (1) = = 0,975 2  2 +  m (NO, N O) = 9,3 2 + m (HCl, HNO ) = m muoái trong Z + m (NO, N O) + m H O BTKL : m Y 3 2 2  43,3 17,55 95,25 ? 78,8 n NO = 0,2; n N O = 0,075 n NO + n N O = 0,275 2  2   + 0,075.2 − 0,15 0,2 30n NO + 44n N O = 9,3 n = = 0,1 ⇔ 41,57% Fe(NO3 )2  2  2 A. 76,70%. B. 41,57%. C. 51,14%. D. 62,35%. Câu 2: Hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là

94


+ Sô ñoà phaûn öùng : muoái  (Cl2 , O2 ) 2+ 3+ Mg : x  X, n   Mg , Fe  HNO3 X = 0,22 oxit NO ↑  →  →      − + (2) t o (1) Fe : y  Cl , NO3 −  0,11 mol      ...   Y, m Y =15,28 (g) T Z, m Z = 28,56 (g)

n Cl + n O = 0,22 n Cl = 0,16 2 + 2  2 71n Cl2 + 32n O2 = 28,56 − 15,28 n O2 = 0,06 BTE cho (1), (2) : 2x + 3y = 0,16.2 + 0,06.4 + 0,11.3 x = 0,1 +  y = 0,23 m Y = 24x + 56y = 15,28 n BTÑT cho T : 0,1.2 + 0,23.3 = 0,16.2 + n − = 0,57 NO3   NO −  3 + BTKL : m muoái / T = 15,28 + 0,32.35,5 + 62n NO3−  m muoái / T = 61,98 A. 73,34 gam. B. 63,9 gam. C. 70,46 gam. D. 61,98 gam. Câu 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? + BTE : 3n Al/ Y = 2n H  n Al/ Y = 0,64 mol. 2

+ n Fe/ Y = n Cu taïo thaønh = x  ∆m = 8x = 1,6  x = 0,2  n Fe O 2

3

bò khöû

= 0,1

 n = n Cu/ Y + 0,2  n Cu/ Y = 0,24 +  Cu/ T   BTE : 2(n Cu/ Y + 0,2) = 3n NO  n CuO bò khöû = 0,24 0,1.6 + 0,24.2  n Al khöû Fe O , CuO = = 0,36  n Al/ X = 1. 2 3 3 Cu(NO3 )2  Cu : 0,44      + CuO : z  + HNO3  →  Fe(NO3 )3  + NO ↑ + H 2 O  Fe O : t   HNO  2 3   3   T

 n HNO pö + 0,25n HNO pö = 426.0,35 / 63  n HNO pö = 1,8933 3 3 3   +  n HNO pö = 2n Cu(NO ) + 3n Fe(NO ) + n NO  2(0,44 + z) + 6t + 0,2933 = 1,8933 3 3 2 3 3   0,44.64 + 80z + 160t − 8,8 = 40,16 m = m − m   dd taêng T NO n = 0,2; n CuO/ X = 0,3; n Al/ X = 1 z = 0,06  Fe2 O3 / X   0,2.160 = 38,55% gaàn nhaát vôùi 39%  t = 0,1 %Fe2 O3 = 0,2.160 + 0,3.80 + 27  A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là

95


+ Y + NaOH khoâng giaûi phoùng khí  Y khoâng chöùa NH 4 + . + n HNO

3

+ 20%n HNO

3

= 0,804  n HNO

3

= 0,67; n H O = 0,335. 2

+ n O/ X = 0,2; n N = 2x; n N O = 3x; n NO − taïo muoái = y 2

2

3

+ Sô ñoà phaûn öùng : Fe, Fe x Oy  Fe(NO3 )3   N 2 ↑    HNO3  Cu, CuO  → Cu(NO3 )2  +   + H2O Mg, MgO  Mg(NO )  N 2 O ↑  3 2    BTNT O : n O/ X + 3n HNO = 3n NO − taïo muoái + n N O + n H O  3 2 2 3 + BTNT N : n HNO3 = n NO3− taïo muoái + 2n N2 O + 2n N2 −3 0,2 + 0,67.3 = 3y + 3x + 0,335 x = 5.10 ; y = 0,62   −3 0,67 = y + 2.3x + 2.2x V(N2 , N2 O) = 5.5.10 .22,4 = 0,56 lít A. 0,56. B. 0,448 . C. 1,39. D. 1,12. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? MgSO4 , FeSO4 , Fe2 (SO4 )3 + Töø giaû thieát suy ra X chöùa  Al 2 (SO4 )3 , ZnSO4 , K 2 SO 4 + n KNO = x; n H SO = 2x  m muoái / X = 8,6 + 39x + 2x.96 = 43,25  x = 0,15. 3

2

4

+ n H = y  m Y = 50y, n H O = 0,3 − y. 2

2

BTKL : m kim loaïi + m (KNO , H SO ) = m muoái + m Y + m H O 3 2 4 2 + + = + BTKL : m m m m  kim loaïi dd (KNO3 , H 2 SO4 ) dd X Y 8,6 + 0,15.101 + 0,3.98 = 43,25 + 50y + 18(0,3 − y) y = 0,140625   8,6 + 100 = m dd X + 50y m dd X = 101,56875 n KOH = 2n K SO − n KNO = 0,45 2 4 3 + KOH + X  → dd chæ chöùa K 2 SO4 + Z ↓  n OH − trong Z = n KOH = 0,45 0,45 mol OH −  → 0,225 mol O2 − + Khi nung Z seõ xaûy ra quaù trình :  oxi hoùa Fe2+ → z mol O2 − O2   0,225.16 + 16z = 12,6 − 8,6  z = 0,025  BTE : n Fe2+ = 2n O2− = 0,05  C%FeSO = 4

152.0,05 .100% = 7,48% gaàn nhaát vôùi 7,5% 101,56875

A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%. Câu 6: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

96


+ Sô ñoà phaûn öùng : Fe2+ , Fe3+    Cu   Cu, Fe   HCl →  → Cu2+ , NO3−  + NO ↑   ←   HNO3 : 0,2 mol Quy ñoåi Fe O  x y  O     Cl −   X Y

AgCl ↓    Ag ↓  Fe2+ , Fe3+   2+  −AgNO Cu , NO3  3 vöøa ñuû   Cl −   Y

Fe3+ , Cu2+  NaOH Fe(OH)3  t o Fe2 O3    →   →   − CuO  Cu(OH)2   NO3   20.16,8% = 0,21 n H + = 2n O2− + 4n NO = 0,66 n HCl = 0,46  n O 2− = 16 + ;  n AgCl = 0,46 n NO = 0,06; n − = 0,14 n H + = n HCl + n HNO3 NO3 / Y  n = x m (Fe, Cu) = 56x + 64y = 20 − 20.16,8% = 16,64 x = 0,16 +  Fe   y = 0,12 n Cu = y m (Fe2 O3 , CuO) = 80x + 80y = 22,4 n 2+ = a n 2+ 3+ = a + b = 0,16 a = 0,12 +  Fe   (Fe , Fe )  n Fe3+ = b BTÑT / Y : 2a + 3b = 0,46 + 0,14 − 2.0,12  b = 0,04 n Ag = n Ag+ = n Fe2+ = 0,12  m = 0, 46.143,5 + 0,12.108 = 78,97

A. 70,33. B. 76,81. C. 83,29. D. 78,97. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp M gồm Al (6x mol), Zn (7x mol), Fe3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với 250 gam dung dịch H2SO4 31,36%, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và 0,16 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 có đối với He bằng 6,625. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 60,84) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1 lít dung dịch KOH. Nồng độ phần trăm của FeSO4 có trong dung dịch X là

97


+ Sô ñoà phaûn öùng : ZnSO4 , Al 2 (SO4 )3  Al, Fe3O4    NO (1) SO4 → FeSO4 , Fe2 (SO4 )3  +   ↑ + H2 O  +H 2 H2  Zn, Fe(NO3 )2    (NH ) SO   0,8 mol 4 2 4   Y M X

n NO + n H = 0,16 n NO = 0,14 2 +  30n NO + 2n H2 = 0,16.26,5 = 4,24 n H2 = 0,02  m + 78,4 − (m + 60,84) − 4,24 = 0,74 BTKL : n H2 O = 18  0,8.2 − 0,02.2 − 0,74.2  = 0,02 BTNT H : n NH4+ = 4 + ÔÛ (1) :  0,14 + 0,02 BTNT N : n = = 0,08 Fe(NO3 )2  2  BTNT O : n Fe O = 0,74 + 0,14 − 0,08.6 = 0,1 3 4  4 ZnSO4 : 7x mol    K 2 SO4 : 0,8 mol  Al 2 (SO4 )3 : 3x mol      + FeSO4 : y mol → KAlO2 : 6x mol  + ...  + KOH  Fe (SO ) : z mol  2 mol K ZnO : 7x mol  4 3 2 2    2  (NH4 )2 SO4 : 0,01 mol  Z   X

BTNT Fe : y + 2z = 0,38 x = 0,02    BTNT S : 7x + 9x + y + 3z + 0,01 = 0,8  y = 0,2 BTNT K : 0,8.2 + 6x + 7x.2 = 2 z = 0,09    C%FeSO = 4

0,2.152 = 10,28% 6.0,02.27 + 7.0,02.65 + 0,08.180 + 0,1.232 + 250 − 4,24

A. 10,28%. B. 10,43%. C. 19,39%. D. 18,82%. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

98


+ Sô ñoà phaûn öùng :  Mg  2+ 2+ n+    (3) BT H  H2 SO4 : (x + 0,09)   Mg , Cu , Fe   N O : 0,01  Fe  (1) BT N NaNO3 : 0,04   + →  Na : 0,04 (BT Na) +  2 H2O    + giai ñoaïn 1 Cu  SO 2 − : x + 0,09   NO : 0,02  (2) BT O(x + 0,09) 4  O : x mol   dung dòch X 15,6 gam

SO 4 2 − : x + 0,09   BaSO 4 : (x + 0,09)  BaSO4 : (x + 0,09)  o     +  Ba(OH)2 dö  2 + O , t 2  →  Mg2 + , Cu2 + , Fe3+  → Mg , Cu2 + , Fen +  Na : 0,04    ↓ giai giai ñoaïn 2 ñoaïn 3  Mg2 + , Cu2 + , Fe n +  BTÑT  OH − : (2x + 0,14) O 2 − : y        89,15 gam

84,368 gam

m = 233(x + 0,09) + (15,6 − 16x) + 17(2x + 0,14) = 89,15  x = 0,2 +  keát tuûa  ∆m ôû giai ñoaïn 3 = 17(2x + 0,14) − 16y = 89,15 − 84,386  y = 0,276  n Fe2+ trong X = n ñieän tích döông t aêng = nñieän tích aâm taêng = 2nO2− − nOH− = 0,012   0,012.152 ≈ 0,85% C%FeSO4 = 15,6 + 200 − 0,01.44 − 0,02.30 

A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86. Câu 9: Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al; Mg; Fe; FeCO3 trong dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO4 và 0,24 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2; N2; NO; H2 (trong Y có 0,035 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 bằng 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là CO2 : x mol  + 3+ 2+  Na+ : (1,16 + 1,46) mol    Na , Al , Fe    NO : 2y mol   3+ 2− 2− +  ; Fe , SO4 ; SO4 : 1,16 mol  N2 : y mol      NH 4 + : (0,24 − 4y) mol  BTÑT  AlO2 − : 0,3 mol  H : 0,035 mol    2  dung dòch Z dung dòch spö hoãn hôïp Y

2 n H + 44 n CO + 30 n NO + 28n N = 6,89 2 2  2 2y x = 0,04 x y  0,035   = 2 n H + 2 nCO + 4 n NO + 12 n N + 10 n NH + y = 0,575 n H+ 4 2 2 2  1,4 2y 0,035 x y 0,24 − 4y Al : 0,3 mol     Mg : a mol  MgO : a mol +  ;  Fe2 O3 : (0,5b + 0,02) mol  Fe : b mol   FeCO : 0,04 mol  8,8 gam chaát raén 3   16,58 gam X

24a + 56b = 3,84 a = 0,02    %Fe = 20,27% 40a + 160(0,5b + 0,02) = 8,8  b = 0,06

A. 16,89%. B. 20,27%. C. 33,77%. D. 13,51%. Câu 10: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe; Fe3O4; CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là:

99


+ Sô ñoà phaûn öùng : H 2 ↑: 0,05 mol  Fe2 + : x   2+  AgNO3 dö AgCl ↓  → Cu : (y − 0,05)    Ag ↓  Cl − : (2z + 0,05.2)  

Fe : x mol    quy ñoåi X → Cu : y mol HCl O : z mol    28 gam

Cu : 0,05 mol  BTÑT : 2x + 2(y − 0,05) = 2z + 0,05.2 x = 0,3     m hoãn hôïp X = 56x + 64y + 16z = 28  y = 0,1  z = 0,3  m (AgCl, Ag) = 108x + 143,5.(2z + 0,05.2) = 132,85  0,3 − 0,1  nCuO = 0,1  n Fe O = = 0,05  m Fe O = 11,6 gam 3 4 3 4 4 A. 5,8 gam. B. 14,5 gam. C. 17,4 gam. D. 11,6 gam. Câu 11: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng), thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3, thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hốn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây?

m Al = 3,94.0,4112 = 1,62 n Al = 0,06 +  m = 2,32 n = 0,01  Fe3O4  Fe3O4 + Sô ñoà phaûn öùng : NO Fe : 0,03   Al  t o  HNO3   → Al dö : 0,1 / 30,314  mol O  3 4  Fe   Al 2 O3  Hoãn hôïp X  Hoãn hôïp Y

Al(NO3 )3  NO2      Fe(NO3 )2  coâ caïn NH3   →   nung  ↑ Fe(NO3 )3  N2 O  NH NO  H O  3   2   4 dung dòch Z

m gam

n = x x + y = 0,03 x = 6,8.10−3   Fe(NO3 )2  3.0,1  + n Fe(NO ) = y  BTE : 2x + 3y + = 0,02.3 + 8z  y = 0,0232 3 3 3   z = 0,0154 n NH4 NO3 = z BT N : 2x + 3y + 0,06.3 + 2z + 0,02 = 0,314   m khí vaø hôi = m muoái − m (Al O , Fe O ) = 15,39  gaàn nhaát vôùi 15,35 2

3

2

3

A. 14,15 gam. B. 15,35 gam. C. 15,78 gam. D. 14,58 gam. Câu 12: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là?

100


+ Sô ñoà phaûn öùng :  FeCl3  O 2 : 0,06 mol  Fe: x mol  FeCl3  HCl   AgNO3  AgCl  → →  Fex Cl 2y  →        + NO to Cl 2 : 0,03 mol   Ag : y     Fe x O y   HCl   n HCl pö = 2n O2− = 4n O = 0,24  n HCl ñem pö = 0, 3 2 +   n HCl dö = 0,24.25% = 0,06  n AgCl = 2n Cl2 + n HCl = 0,36 + Baùn phaûn öùng khöû NO3 − : 4H + + NO3 − + 3e  → NO + 2H 2 O  n HCl dö = 0,015  n NO =  y = 0,015 4   +  BT E : 3x = 0,06.4 + 0,03.2 + y + 3.0,015   x = 0,12 m  = 0,36.143,5 + 108y = 53,28  m Fe = 6,72 gam  keát tuûa 

A. 6,72. B. 5,60. C. 5,96. D. 6,44. Câu 13: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? + Trong X : n Fe = x; n FeO = 3y; n Fe O = 2y; n Fe O = y; n Fe(NO 3

4

2

3 )2

3

=z

HCl: 0,88 mol  PÖ1: X → dd Y + ... Cl − : 0,88 mol HNO3 : 0,04 mol +  Y chöùa  + 2+ 3+ AgNO3 dö → NO + ...  PÖ2 : Y   H , Fe , Fe  0,88 + 0,04 − 0,08 = 0,42  n H + trong Y = 4n NO = 0,08  n H2 O taïo ra ôû PÖ1 = 2 +  (133,84 − 0,88.143,5)  n Fe2+ trong Y = 3n NO + n Ag n = 3.0,02 + = 0,13  Fe2+ trong Y 108 + BTÑT cho Y  n Fe3+ = 0,18  m caùc chaát tan trong Y = 48,68

 n NO + n N2 O = 0,12  n NO = 0,08 + 2  2  46n NO2 + 44n N2 O = m X + m axit − m chaát tan trong Y − m H2 O = 5,44  n N2 O = 0,04  BTNT N : n Fe(NO ) = (0,08 + 0,04.2 − 0,04) / 2 = 0,06 3 2   x = 0,14 (≈ 54%) +  BTNT Fe : x + 3y + 3.2y + 2y + 0,06 = 0,31   BTE : 3x + 3y + 2y + 0,06 = 0,08 + 0,04.8 + 0,13  y = 0,01 

A. 48%. B. 58%. C. 54%. D. 46%. Câu 14: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H+ và OH− của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là Fe3+ , M n +  + Z goàm  + ; T goàm 2−  K , SO4 

N 2 O (M = 44)    CO2 (M = 44)  NO (hoùa naâu)  

x = 0,05 n CO = n FeCO3 = 0,4 x + y + 0,4 = 0,75 + 2   44x + 30y + 0,4.44 = 19,2.2.0,75 = 28,8 y = 0,3 n N2 O = x; n NO = y  n H+ = 4n NO + 10n N O + 2n CO 2− = 2, 5  n KHSO = 2,5; n H O = 1,25. 2

+ BTKL : m muoái trong 1/10 dd Z

101

3

4

2

58,75 + 46,4 + 2,5.136 − 1,25.18 − 28,8 = = 39,385 10


A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835. D. 39,705. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ion nitrat và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là Dung dòch Y coù Fe2 + neân cho HCl vaøo coù NO bay ra + −  n NO = 0,1 < n NaNO3 = 0,2 neân cuoái cuøng dung dòch coøn NO3 + Baûn chaát phaûn öùng : Cu2 + Fe2 + , Fe3+  Cu : x  H2SO4 : 0,4 → ↑ + NO    + H2 O  Fe2 O3 : y  NaNO3 : 0,2 0,05 mol NO3 − , SO4 2 −   X

Y

+ BTNT H : 0,4.2 = 0,05.4 + 2.3y  y = 0,1. Fe3+ , Cu2 +  Cu2+ Fe2+ , Fe3+  HCl   NO ↑ + Na+ , SO4 2−  + H2 O →    − 2− NO3 , SO4 0,05 mol     −  NO3  Y 3(0,05 + 0,05) + BTE : 2nCu = 3n NO  nCu = = 0,15. 2 + m = 0,1.160 + 0,15.64 = 25,6 gam

A. 18,4 B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? MgSO4 , FeSO4 , Fe2 (SO4 )3 + Töø giaû thieát suy ra X chöùa  Al 2 (SO4 )3 , ZnSO4 , K 2 SO 4 + n KNO = x; n H SO = 2x  m muoái / X = 8,6 + 39x + 2x.96 = 43,25  x = 0,15. 3

2

4

+ n H = y  m Y = 50y, n H O = 0,3 − y. 2

2

BTKL : m kim loaïi + m (KNO , H SO ) = m muoái + m Y + m H O 3 2 4 2 + BTKL : m kim loaïi + m dd (KNO3 , H2 SO4 ) = m dd X + m Y 8,6 + 0,15.101 + 0,3.98 = 43,25 + 50y + 18(0,3 − y) y = 0,140625   8,6 + 100 = m dd X + 50y m dd X = 101,56875 n KOH = 2n K SO − n KNO = 0,45 2 4 3 + KOH + X  → dd chæ chöùa K 2 SO4 + Z ↓  n = n = 0,4 5  OH − trong Z KOH 0,45 mol OH −  → 0,225 mol O2 − + Khi nung Z seõ xaûy ra quaù trình :  oxi hoùa Fe2+ → z mol O2 − O2   0,225.16 + 16z = 12,6 − 8,6  z = 0,025  BTE : n Fe2+ = 2n O2− = 0,05  C%FeSO = 4

152.0,05 .100% = 7,48% gaàn nhaát vôùi 7,5% 101,56875

A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là

102


+ Y + NaOH khoâng giaûi phoùng khí  Y khoâng chöùa NH 4 + . + n HNO

3

+ 20%n HNO

3

= 0,804  n HNO

3

= 0,67; n H O = 0,335. 2

+ n O/ X = 0,2; n N = 2x; n N O = 3x; n NO − taïo muoái = y 2

2

3

+ Sô ñoà phaûn öùng : Fe, Fe x Oy  Fe(NO3 )3   N 2 ↑    HNO3  Cu, CuO  → Cu(NO3 )2  +   + H2O Mg, MgO  Mg(NO )  N 2 O ↑  3 2    BTNT O : n O/ X + 3n HNO = 3n NO − taïo muoái + n N O + n H O  3 2 2 3 + BTNT N : n HNO3 = n NO3− taïo muoái + 2n N2 O + 2n N2 −3 0,2 + 0,67.3 = 3y + 3x + 0,335 x = 5.10 ; y = 0,62   −3 0,67 = y + 2.3x + 2.2x V(N2 , N2 O) = 5.5.10 .22,4 = 0,56 lít A. 0,56. B. 0,448 . C. 1,39. D. 1,12. Câu 18: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? + BTE : 3n Al/ Y = 2n H  n Al/ Y = 0,64 mol. 2

+ n Fe/ Y = n Cu taïo thaønh = x  ∆m = 8x = 1,6  x = 0,2  n Fe O 2

3

bò khöû

= 0,1

 n = n Cu/ Y + 0,2  n Cu/ Y = 0,24 +  Cu/ T   BTE : 2(n Cu/ Y + 0,2) = 3n NO  n CuO bò khöû = 0,24 0,1.6 + 0,24.2  n Al khöû Fe O , CuO = = 0,36  n Al/ X = 1. 2 3 3 Cu(NO3 )2  Cu : 0,44      + CuO : z  + HNO3  →  Fe(NO3 )3  + NO ↑ + H 2 O  Fe O : t   HNO  2 3   3   T

 n HNO pö + 0,25n HNO pö = 426.0,35 / 63  n HNO pö = 1,8933 3 3 3   +  n HNO pö = 2n Cu(NO ) + 3n Fe(NO ) + n NO  2(0,44 + z) + 6t + 0,2933 = 1,8933 3 3 2 3 3   0,44.64 + 80z + 160t − 8,8 = 40,16 m = m − m   dd taêng T NO n = 0,2; n CuO/ X = 0,3; n Al/ X = 1 z = 0,06  Fe2 O3 / X   0,2.160 = 38,55% gaàn nhaát vôùi 39%  t = 0,1 %Fe2 O3 = 0,2.160 + 0,3.80 + 27 

A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 19: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là

103


+ n HNO

3

pö vôùi X

= n HNO

3

ban ñaàu

− n NaHCO = 0,5.2 − 3

13,44 = 0,84. 84

Fe : x    CO : y  + FeCO3 : y  + HNO3  → Fe(NO3 )3 +  2 + H2 O NO : (0,84 − 3x − 3y − 9z)   Fe O : z  0,84 x + y + 3z  3 4  Z

 8,96.0,375 n O = 0,03 2 n (N2 , O2 ) = 0,082.273 = 0,15  +  n NO pö = 2n O = 0,06  giaûm 0,03 mol. 2 8,96.0,6 n  = = 0,24 (N2 , NO 2 , NO dö ) n =   NO2 taïo thaønh 0,06 0,082.273 m X = 56x + 116y + 232z = 22 x = 0,02   + BTE : 3x + y + z = 3(0,84 − 3x − 3y − 9z)  y = 0,06 0,15 + [y + (0,84 − 3x − 3y − 9z)] − 0,03 = 0,24 z = 0,06   0,06.232  %m Fe O = .100% = 63,27% 3 4 22 A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%. Câu 20: Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO3, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là A. 30,57%. B. 24,45%. C. 18,34%. D. 20,48%. nCO = x; nNO = 2y x = 0,06 m khí = 44x + 2y.30 + 28y + 0,025.2 = 7,97 2 +   n = y; nNH + / Z = (0,25 − 4y) nH+ = 0,025.2 + 2x + 2y.4 + 12y + 10(0,25 − 4y) = 1,47 y = 0,06  N2 4 Na+ : (1,22 + 1,54) = 2,76 mol; SO42− : 1,22 mol;  + Dung dòch sau phaûn öùng chöùa   − BTÑT  AlO2 : (2,76 − 1,22.2) = 0,32 mol  Fe : a mol    Mg : b mol  m X = 56a + 24b + 0,32.27 + 0,06.60 = 18,32 a = 0,1 quy ñoåi  X →    b = 0,02 Al : 0,32 mol  m(Fe2O3 , MgO) = 0,5a.160 + 40b = 8,8 CO : 0,06 mol   3   nFe/ X = (nFe + nMg ) − nCO = 0,06 mol  %Fe = 18,34% 3

Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 1 : 2) phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là + nFe = 6x; nFe O = x; nFeCO = 2x. 3

4

3

+ Xeùt toaøn boä quaù trình phaûn öùng thaáy : chaát khöû laø Fe, Cu; chaát oxi hoùa laø Fe3O4 vaø H2SO4 . m X = 6x.56 + 232x + 2x.116 = m x = 0,01 nSO2 = 0,075  +    0,2m = 2x + 2(0,095 − 2x) m = 8 BTE : 2.6x+2. nCO2 = 0,02 64   m(CaCO , CaSO ) = 11 gam 3

3

A. 11,0. B. 11,2. C. 10,0. D. 9,6. Câu 22: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

104


A. 1,536.

B. 1,680.

C. 1,344.

D. 2,016.

m = 56a + 24b = 4,32 − 1,12 = 3,2 FeCl2 : a mol   kim loaïi pö a = 0,04 + T goàm     m keát tuûa = (2a + 2b).143,5 + 108a = 27,28 MgCl2 : b mol   b = 0,04 m Ag mAgCl  x = 0,01 nCl 64,5 − 32 5 nCl2 = 5x nHCl pö = 4nO2 + 2nH2 = (4x + 0,02) + 2 = =    nO 71 − 64,5 1 nO = x 2 nCl− = 2.5x + (4x + 0,02) = (14x + 0,02) = 0,16 V = 6x.22,4 = 1,344 lít  2 Câu 23: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung d ịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là

(Al, Fe, Cu) : m gam quy ñoåi + mY = mX + mCO − m(CO, CO ) = 32 gam; Y  →  2 O : x mol  NO : 0,15 mol 1,7 mol HNO3 + Y  → N2O : 0,05 mol

(Al3+ , Cu2+ , Fe2+ , Fe3+ ) : m gam      + NH4 NO3 : y mol     − BT N  NO3 : (1,7 − 0,15 − 0,05.2 − 2y) mol 

m = m + 16x = 32  m = 28 Y    nHNO = nH+ = 0,15.4 + 0,05.10 + 10y + 2x = 1,7  x = 0,25 3  y = 0,01 mmuoái = m + 80y + 62(1,7 − 0,15 − 0,05.2 − 2y) = 117,46  B. 31. C. 32. D. 28. A. 27. Câu 24: Chia 47,1 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là: + m P = m P = m P = 15,7 gam. 1

2

3

laøm khoâ ÔÛ P1 HCl heát P + HCl (0,5a mol) → 33,45 gam chaát raén + 1  laøm khoâ P2 + HCl (0,9a mol) → 40,55 gam chaát raén vaø kim loaïi dö 33,45 − 15,7 40,55 − 15,7  n HCl pö ôû P = = 0,5  a = 1M ; n HCl pö ôû P = = 0,7 mol 1 2 35,5 35,5 GT : 65n Zn + 56n Fe + 24n Mg = 15,7 n = 0,1 Zn   + BTÑT : 2n Zn + 2n Fe + 2n Mg = 0,7  n Fe = 0,1  %n Mg = 42,86%  n = 0,15  Mg BTE : 2n Zn + 3n Fe + 2n Mg = 0,8

A. 0,5 và 22,93%. B. 1,0 và 42,86%. C. 0,5 và 42,96%. D. 1,0 và 22,93%. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là

105


 15,344 = 0,685 n NO = 0,01 n NO + n NO2 = 22,4 +  30n + 46n n NO2 = 0,675 31,35 = NO NO2  BT E : 15n FeS + n Fe O = 3n NO + n NO = 0,705 2 2 3 4  0,01 15x + y = 0,705 x 0,675 y    + BTÑT : 3n 3+ = 2 n 2 − + n −  x − 9y + z = 0 Fe SO4 NO3  552x + 504y + 62z = 30,15 x +3y  z  2x m = m Fe3+ + m SO 2 − + m NO − = 30,15  muoái 4 3  56(x +3y) 96.2x 62z n = n − + n(NO, NO ) = 0,91 mol NO3 2 x = 0,045  HNO3   0,685 0,225  y = 0,03   0,91.63 z = 0,225   C%HNO3 = 100 = 57,33%

A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63. Câu 26: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X? 2n O2− = n H+ = 1 n O2− = 0,5 m Cu dö = 0,256a = 12,8   + m = m  a = m  m m 50 + + = 2 − 2 − X Fe) Fe) O O (Cu, (Cu,   m (Fe2 O3 , Fe3O4 , Cu) pö = 37,2 0,5.16 42 42  a  BT E : n Fe O + n Fe O = nCu 3 4 2 3  z x + y − z = 0 x y     6x + 4y + 2z = 1 + BTÑT : 2 n Fe2+ + 2 n Cu2+ = n Cl − = 1  232x + 160y + 64z = 37,2 3x + 2y z   232 n + 160 n Fe O + 64 n Cu = 37,2 Fe3 O4 2 3  z  x y x = 0,05 12,8 + 0,15.64   y = 0,1  %m Cu/ X = .100% = 44,8% 50 z = 0,15 

A. 25,6%. B. 50%. C. 44,8%. D. 32%. Câu 27: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hoà và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có chứa 0,01 mol H2). Thêm 0,57 mol NaOH vào Z thì toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và hết khí thoát ra. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là

106


+ n FeCO = 0,04; n Fe(NO 3

3 )2

= x; n Al = y; 180x + 27y = 10,17 (*)

+ T goàm (H 2 (0,01 mol), CO 2 (0,04 mol), NO x ).  Fe2+ , Fe3+ : (x + 0,04)  Na + : 0,57   3+   +   Al : y     NaOH K : 0,56 + + Muoái sunfat  NH 4 →    0,57 mol 2−  +  SO 4 : 0,56  K : 0,56   AlO − : 0,01  2  SO 2 − : 0,56   4   Fe O : (0,5x + 0,02)  + Chaát raén  2 3   Al 2 O3 : (0,5y − 0,005)  160(0,5x + 0,02) + 102(0,5y − 0,005) = 11,5 (**)  x = 0,04 + Töø (*), (**) suy ra   y = 0,11  83,41 − 0,08.56 − 0,11.27 − 0,56.39 − 0,56.96 = 0,02  n NH 4+ = 18  0,56 − 0,02.4 − 0,01.2 n = = 0,23  H2 O taïo thaønh trong phaûn öùng cuûa Y vôùi KHSO4 2  m khí = (10,17 + 4,64) + 0,56.136 − 83,41 − 0,23.18 = 3,42 gam

A. 2,52. B. 2,70. C. 3,42. D. 3,22. Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M chứa Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư, thu được hỗn hợp khí X và dung dịch chứa các chất tan có cùng nồng độ mol. Mặt khác, m gam hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 1,02 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được (2m + 17,8) gam muối khan. Giá trị m là + Sô ñoà phaûn öùng : Mg2 + : x mol  Mg : x mol   3+    quy ñoåi Fe : x mol  HNO3 Fe : x mol  CO2 : y mol  → M ←  →   +  1,02 mol + O : y mol  NH 4 : z  N2 O : (0,25 − y) mol  CO : y mol  NO −   2  3   dd Y

BT N vaø BTÑT trong Y : 5x + z = 1,02 − z − 2(0,25 − y)  + BT E : 5x = 2y + 8z + 8(0,25 − y) m  muoái − 2m M = 62[1,02 − z − 2(0,25 − y)] + 18z − 2(44 + 16)y − 80x = 17,8 x = 0,18   y = 0,21  m = 27 z = 0,02 

A. 54,0. B. 40,5. C. 27,0. D. 39,15. Câu 29: Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là

107


+ Quy ñoåi X thaønh Fe (x mol), Mg (y mol), O. n NO + n N O = 0,3 n NO = 0,26 2 +  30n NO + 44n N O = 15,933.2.0,3 n N2 O = 0,04  2 + Giaû söû trong Y coù NH 4 + , ta coù: BT E : 2 n SO = 8n NH + + 3n NO + 8n N O  n NH + = 0,0375. 2 4 4 2 0,7

0,26

?

0,04

m muoái nitrat kim loaïi = 242x + 148y = 129,4 − 0,0375.80 x = 0,4 +  y = 0,2 m muoái sunfat kim loaïi = 200x + 120y = 104 + BT E : 3n Fe + 2 n Mg = 2 n O + 2 n SO  nO = 0,1  m X = 28,8 gam 2 0,4

0,2

?

0,7

A. 27,20. B. 28,80. C. 26,16. D. 22,86. Câu 30: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam chất rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y có giá trị gần nhất với  n NO + n N O = 0,08  n NO = 0,02 2 +  30n NO + 44n N2 O = 0,08.10,125.4 = 3,24  n N2 O = 0,06  n Mg = x  m (Mg, Fe) = 24x + 56y = 16,96  x = 0,24 +   m = 40x + 80y = 25,6  y = 0,2  n Fe = y  (Fe2 O3 , MgO)  Fe 2 + : a  3+ a + b = 0,2  Fe : b   2+ + Y coù:  Mg : 0,24  18z + 62(1,07 − z) = 82,2 − 16,96 = 65,24  NH + : z 2a + 3b + 0,24.2 + z = 1,07 − z  4   BT N : NO − : (1,07 − z) 3   0,24.2 + 0,2.3 − 0,02.3 − 0,06.8 − 0,025.8 a = 0,06 n O trong Z = = 0,17    2   b = 0,14   0,14.242 z = 0,025 C% = .100% ≈ 13% Fe(NO3 )3   16,96 + 0,17.2 + 242 − 3,24

A. 12%. B. 13%. C. 14%. D. 15%. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm hai khí có tỉ lệ mol 1 : 2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

108


69,35 = 0,815 < n KOH = 0,85 85 KNO2 n KNO2 + n KOH dö = 0,85 n KNO2 = 0,75  G coù    KOH dö 83n KNO2 + 56n KOH dö = 69,35 n KOH dö = 0,1 Fe O : 0,5x mol Fe : x mol + Vì KOH dö    → 2 3 Cu : y mol CuO : y mol + Giaû söû G chæ coù KNO2  n KNO = 2

Fe2 + : a mol   3+  56x + 64y = 19,4 x = 0,175 Fe : b     Y chöùa  2 +  80x + 80y = 26 y = 0,15 Cu : 0,15  NO − : 0,75  3   a + b = 0,175 a = 0,075   2a + 3b + 0,15.2 = 0,75  b = 0,1 +2x

+ Coâng thöùc cuûa hai khí laø N Ox (1,2 − 0,75 = 0,45 mol)  (5 − 2x).0,45 = 0, 075.2 + 0,1.3 + 0,15.2  x =

+4 5  Coù moät khí laø N O2 . 3

 n = 2n khí coøn laïi 2.4 + 1.t 2.5 • TH1:  NO2  =  t = 2 (NO) 3 3  N trong khí coøn laïi coù soá oxi hoùa laø t  V = 0,45.22,4 = 10,08 lít 2n NO = n khí coøn laïi 1.4 + 2.t 2.5 2 • TH1:   =  t = 3 (loaïi) 3 3  N trong khí coøn laïi coù soá oxi hoùa laø t A. 10,08. B. 11,20. C. 13,44. D. 11,20. Câu 32: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp 20 gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn W. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? m = 44,6 > 42,86 KNO2 : 0,2 mol  W + Giaû söû W goàm    W goàm K + , Na+ , NO − , OH − 2 NaNO2 : 0,4 mol  0,2 mol 0,4 mol b mol a mol  BTÑT : a + b = 0,6 a = 0,54 +   X coù 0,54 mol NO3− . BTKL : 46a + 17b = 25,86 b = 0,06  

109


+ Do OH − dö neân ion kim loaïi ñaõ chuyeån heát vaøo keát tuûa. Ta coù :  n Fe = x  m (Fe, Cu) = 56x + 64y = 14,8  x = 0,15     n Cu = y  m (Fe2 O3 , Cu) = 80x + 80y = 20  y = 0,1  Fe2 + , Fe3+ + Vì 3n Fe3+ + 2 n Cu2+ > n NO −  X goàm  2 + − 3 Cu , NO3 0,15 0,1 0,54 2n 2+ + 3n Fe3+ = 0,54 − 0,1.2 = 0,34 n Fe2+ = 0,11   Fe   n Fe2+ + n Fe3+ = 0,15 n Fe3+ = 0,04 + (Fe, Cu) + HNO3  → NO3 − + NO x 0,96 mol

0,54 mol

0,42

 0,42(5 − 2x) = 0,11.2 + 0,04.3 + 0,1.2 x = 1, 857    0,04.242 C%Fe(NO3 )3 = C%Fe(NO3 )3 = 7,9% 14,8 + 126 − 0,42(14 + 16x)  

A. 7,6.

CHUYÊN ĐỀ 40:

B. 7,9.

C. 8,2.

D. 6,9.

BÀI TẬP VỀ MUỐI AMONI, PEPTIT

Câu 1: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C2H8O3N2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y, thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,688. B. 4,032. C. 3,36. D. 2,24. Câu 2: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacbonxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là A. 36,7. B. 35,1. C. 34,2. D. 32,8. Câu 3: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), biết X là hợp chất hữu cơ đa chức. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,92. B. 4,68. C. 2,26. D. 3,46. Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Giá trị của (mE – mD) là A. 3,18 gam. B. 2,36 gam. C. 3,04 gam. D. 3,80 gam. Câu 5: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A. 21 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. D. 17 gam. Câu 6: Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3), trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,92. B. 4,38. C. 3,28. D. 6,08. Câu 7: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 9,44. B. 11,32. C. 10,76. D. 11,60.

110


Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. Câu 9: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N. Đốt chát hoàn toàn 0,01 mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khi lấy 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là A. 5,80. B. 5,44. C. 6,14. D. 6,50.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 12. B. 20. C. 16. D. 24. Câu 11: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 16,8. B. 10,0. C. 11,2. D. 14,0. Câu 12: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 420. B. 480. C. 960. D. 840. Câu 13: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. Câu 14: 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. Câu 15: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. Câu 16: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic 2 chức) và chất Y CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 22,64. B. 24,88. C. 23,76. D. 18,56. Câu 17: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%. Câu 18: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 44,525. B. 39,350. C. 34,850. D. 42,725.

111


Câu 19: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối của amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam. Câu 22: X là một α-amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam Z thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là A. 22,50. B. 13,35. C. 26,70. D. 11,25. Câu 23: X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CmHnO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư, thu được 123 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi m gam. Giá trị của m là A. 50,44. B. 95,56. C. 94,56. D. 49,44. Câu 24: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. Câu 25: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. Câu 26: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH, thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp người ta điều chế được hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m’ gam hỗn hợp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với? A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 27: Cho hỗn hợp E gồm 2 peptit mạch hở X, Y (MX < MY). Biết X và Y hơn kém nhau 1 liên kết peptit và đều được tạo nên từ glyxin và alanin. Cho 7,65 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Z chứa 11,51 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 7,65 gam E thì cần 7,56 lít oxi (đktc). Tổng số nguyên tử có trong một phân tử của Y là A. 36. B. 46. C. 30. D. 37. Câu 28: Đun nóng 0,32 mol hỗn hợp T gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 900 ml dung dịch NaOH 2M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 61,46 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 138,62 gam. Giá trị a : b gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,825. Câu 29: Hỗn hợp E gồm 2 peptit X và Y (MX < MY) mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 10. Đốt cháy 0,2 mol E với lượng O2 vừa đủ, thu được N2; x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,08. Mặt khác, đun nóng 48,6 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của glyxin và valin có tổng khối lượng là 83,3 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là A. 38,9%. B. 56,8%. C. 45,8%. D. 30,9%.

112


Câu 30: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với: A. 45%. B. 50%. C. 55%. D. 60%. Câu 31: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX<MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là A. 402. B. 387. C. 359. D. 303.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH, thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp người ta điều chế được hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m’ gam hỗn hợp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với? A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 33: Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 59,95. B. 63,50. C. 47,40. D. 43,50. Câu 34: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 39,14. Giá trị của m là A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64. Câu 35: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. Câu 36: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là A. 30,92. B. 41. C. 43. D. 38.

Câu 1: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C2H8O3N2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y, thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,688. B. 4,032. C. 3,36. D. 2,24. Câu 2: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacbonxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là

113


 X coù 3O +  X chöùa goác axit HCO3 −  X laø CH3 NH3 HCO3 (x mol). soá H leû   X  NaOH +    → Z ↑ duy nhaát  Y laø CH3 NH3 OOCCH 2 COOH3 NCH3 (y mol). Y  n Na CO = 0,1 m = 93x + 166y = 34,2 x = 0,1  E   2 3  m muoái = 32,8 gam y = 0,15 n CH2 (COONa)2 = 0,15 n NaOH = 2x + 2y = 0,5 A. 36,7. B. 35,1. C. 34,2. D. 32,8. Câu 3: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), biết X là hợp chất hữu cơ đa chức. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là  X laø NH 4 OOC − COOH 3 NCH 3 : x mol   NH 3 : x mol)  +  ; 2 khí laø   Y laø (CH 3 NH 3 )2 CO3 : y mol)  CH 3 NH 2 : (x + 2y)mol) m ( X, Y) = 138x + 124 = 3,86 x = 0,01  n(COONa)2 = 0,01 +    m muoái = 3,46 gam y = 0,02  n Na2 CO3 = 0,02 n 2 khí = 2x + 2y = 0,06

A. 5,92. B. 4,68. C. 2,26. D. 3,46. Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Giá trị của (mE – mD) là + M Z = 36,6  Z goàm CH3 NH 2 vaø C2 H 5 NH 2 . A laø (C2 H 5 NH3 )2 CO3 : x mol NaOH C2 H 5 NH 2 : 2x mol Na2 CO3 (D) + →  + B laø (COOH3 NCH3 )2 : y mol CH3 NH 2 : 2y mol (COONa)2 (E) 2x + 2y = 0,2 x = 0,04 +   m E − m D = 3,8 gam 2x.45 + 2y.31 = 0,2.36,6 y = 0,06

A. 3,18 gam. B. 2,36 gam. C. 3,04 gam. D. 3,80 gam. Câu 5: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là + X laø O3 NH 3 N(CH2 )2 NH3 NO3 hoaëc O3 NH3 NCH(CH 3 )NH3 NO3 . 0,2 mol NaNO3  + 0,1 mol X + 0,25 mol NaOH  →   m chaát raén = 19 gam 0,05 mol NaOH dö  A. 21 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. D. 17 gam. Câu 6: Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3), trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là  Y laø C2 H 5 NH 3 NO3 hay (CH 3 )2 NH 2 NO3 (x mol)  +   X laø CH 3 NH 3 OOC − COOH 3 NCH 3 (y mol)   m ( X, Y) = 108x + 152y = 7,36  x = 0,04  n NaNO3 = 0,04     m muoái = 6,08 gam  y = 0,02  n(COONa)2 = 0,02  n khí = x + 2y = 0,08

A. 4,92. B. 4,38. C. 3,28. D. 6,08. Câu 7: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

114


 X' : (COONH 4 )2 : x mol  CO2    0,26 mol O2   + E → Y' : HCOONH 4 : y mol   → H 2 O : 0,4 mol  CH : z mol  N   2   2  n E = x + y = 0,1 x = 0,06    BTE : 8x + 5y + 6z = 0,26.4  y = 0,04  x = z  1 n hoùm CH 2 gaén vaøo X'.   BT H : 8x + 5y + 2z = 0,4.2 z = 0,06 quy ñoåi

CH H NOOC − COONH 4 : 0,06 mol  NaOH + Maët khaùc : E  → 2 chaát khí   3 3  HCOONH 4 : 0,04 mol    hoãn hôïp E

CH H NOOC − COONH 4 : 0,06 mol  NaOH (COONa)2 : 0,06 mol  NH3 ↑  + 3 3  →  +  HCOONH 4 : 0,04 mol  HCOONa : 0,04 mol  CH3 NH 2 ↑    hoãn hôïp E

 m muoái = 10,76 gam

A. 9,44. B. 11,32. C. 10,76. D. 11,60. Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là  (1) : (CH3 NH3 )2 CO3 C3 H12 N2 O3 (1), C2 H8 N2 O3 (2) : laø muoái amoni  +  C2 H5 NH3 NO3 2− − goác axit coù 3O neân coù theå laø CO3 hoaëc NO3 (2) : (CH ) NH NO  3 2 2 3  2n C H N O + nC H N O = n2 amin = 0,04 nC H N O = 0,01 3 12 2 3 2 8 2 3   3 12 2 3 + 124n + 108n = 3, 4  nC2 H8N2O3 = 0,02 C3 H12 N2 O3 C2 H8 N2 O3 n NaNO = n C H N O = 0,02 3 2 8 2 3 +  m = 0,02.85 + 0,01.106 = 2,76 gam n = n = 0,01 nC H N O  Na2CO3 3 12 2 3 A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. Câu 9: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N. Đốt chát hoàn toàn 0,01 mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khi lấy 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là

115


n CO = nCaCO = 0,07 3  2 n H O = 0,085 + m  2 = − − m 44 n 18n m CaCO3 CO2 H2 O dd giaû  nO trong X = 2nCO2 + n H2O − 2n O2 = 0,05 0,07 ? 7  2,39  0,07 0,085.2 CX = 0,01 = 7; H X = 0,01 = 17   CTPT cuûa X laø C7 H17O5 N3 (M = 223). O = 0,05 = 5; N = 0,336.2 = 3 X X 0,01 22,4.0,01  1 muoái cuûa axit höõu cô ñôn chöùc 0,02 mol X   to + → 2 muoái cuûa 2 amin o axit hôn keùm nhau 14 ñvC,   vöøa ñuû 0,06 mol NaOH  phaân töû coù 1 n h oùm − COOH, 1 n h oùm − NH 2   X coù moät n h oùm peptit, 2 goác amoni (vì coù 3N)  CTCT cuûa X laø CH3COOH3 NCH2 CONHC2 H 4 COONH 4 X + NaOH  → 3 muoái + NH3 + 2H2 O + m chaát tan = 4,46 + 0,06.40 − 0,02.17 − 0,04.18 = 5,8 gam A. 5,80. B. 5,44. C. 6,14. D. 6,50. Câu 10: Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: CH3 NH2 : x mol  CO2 : 2,05 mol  X  quy ñoåi   2,625 mol O2   +   → COO : y mol → H2 O    Y  CH : z mol  N : 0,2 mol   2   2  BT N : x = 0,4 x = 0,4 n COO trong a mol X = 0,5   + BTE : 9x + 6z = 2,625.4  z = 1,15    m NaOH = 20 gam n NaOH = nCOO = 0,5 BT C : x + y + z = 2,05 y = 0,5  

A. 12. B. 20. C. 16. D. 24. Câu 11: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là CH3 NH 2 : x mol  CO2 : 0,91 mol   X  quy ñoåi   1,14 mol O2   +   → COO : y mol  → H2 O  Y  CH : z mol  N : 0,1 mol   2   2  BT N : x = 0,2 x = 0,2 n COO trong a mol X = 0,25   + BTE : 9x + 6z = 1,14.4  z = 0,46    m KOH = 14 gam BT C : x + y + z = 0,91 y = 0,25 n KOH = n COO = 0,25  

A. 16,8. B. 10,0. C. 11,2. D. 14,0. Câu 12: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là

116


NaOH X  → amin+ muoái X laø muoái amoni +  X coù coâng thöùc phaân töû C2 H8O3N2 coù goác axit laø : NO3 ; CO3 ; HCO3 C H NH NO ; (CH3 )2 NH2 NO3 + 4 chaát trong X laø :  2 5 3 3 CH2 (NH3 )2 CO3 ; H2 NCH2 NH3HCO3 + Sô ñoà phaûn öùng :

C2 H5NH3NO3    C2 H5 NH2   NaNO   : x mol  3   ( CH ) NH NO : x mol     NaOH    x mol  3 2 2 3    → (CH3 )2 NH  +   CO3  CH2 (NH3 )2 CO3     Na 2  : y mol  CH2 (NH2 )2 : y mol   y mol   H2 NCH2 NH3 HCO3   x + y = 0,3 x = 0,12 nNaOH = x + 2y = 0,48    85x + 106y = 29,28 y = 0,18 Vdd NaOH 0,5M = 0,96 lít = 960 ml A. 420. B. 480. C. 960. D. 840. Câu 13: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị + C2 H10 O3 N 2 (A) + NaOH  → khí C. Suy ra A laø muoái amoni. + Trong A coù 3O neân goác axit cuûa A laø NO3 − hoaëc CO32 − hoaëc HCO3 − . − Neáu goác axit NO3 − thì goác amoni laø C2 H10 N + (loaïi). − Neáu goác axit laø HCO3 − thì goác amoni laø CH 9 N 2 + (loaïi). − Neáu goác axit laø CO3 2 − thì 2 goác amoni laø CH 3 NH 3 + vaø NH 4 + (thoûa maõn). + Vaäy A laø CH 3 NH 3 CO3 H 4 N. + Phöông trình phaûn öùng : CH 3 NH 3 CO3 H 4 N + 2NaOH  → CH 3 NH 2 ↑ + NH 3 ↑ + Na2 CO3 mol : 0,15 0,3 → → 0,15 → 0,15 → 0,15 + Dung dòch sau phaûn öùng chöùa : Na2 CO3 : 0,15 mol; NaOH dö : 0,1 mol C%(Na CO 2

3,

NaOH) trong B

=

0,15.106 + 0,1.40 = 9,5% gaàn nhaát vôùi giaù trò 9% 16,5 + 200 − 0,15(17 + 31)

A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. Câu 14: 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là + Theo giả thiết: A tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin đa chức bậc 1 và hỗn hợp muối vô cơ. Suy ra A là muối amoni của amin đa chức với các axit vô cơ.

+ A có 6 nguyên tử O, suy ra A chứa hai gốc axit vô cơ là: (CO32 − , NO3 − ) hoaëc (HCO 3− , NO3 − ). + Từ những nhận định trên suy ra A là O3NH3N(CH2)2NH3HCO3 hoặc O3NH3NCH(CH3)NH3HCO3. + Phöông trình phaûn öùng : O3 NH3 NC2 H4 NH3 HCO3 + 3NaOH → NaNO3 + Na2 CO3 + C2 H4 (NH2 )2 + 3H2 O 0,1

0,3

→ 0,1 →

0,1

: mol

 m muoái = 0,1.85 + 0,1.106 = 19,1 gam gaàn nhaát vôùi giaù trò 19,05

A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. Câu 15: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: + X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai khí đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là chứa hai gốc amoni khác nhau.

117


+ X có 3 nguyên tử O nên trong X có một trong các gốc axit sau: CO 32 − , NO 3 − , HCO 3 − . + Từ các nhận định trên suy ra X chứa hai gốc amoni và một gốc cacbonat. Công thức cấu tạo của X là CH3 NH3 CO3 H 4 N. n Na CO = n CH NH CO H N = 0,1 3 3 3 4 + 2 3  m chaát raén = m Na CO + m NaOH = 14,6 gam 2 3 n 0,3 0,1.2 = − = 0,1  NaOH dö

A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. Câu 16: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic 2 chức) và chất Y CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là (COONH 4 )2 : x mol  CO2    0,58 mol O2   + E → HCOONH 4 : y mol   → H 2 O : 0,84 mol  CH : z mol  N   2   2  quy ñoåi

n E = x + y = 0,2 x = 0,12    BTE : 8x + 5y + 6z = 0,58.4  y = 0,08 BT H : 8x + 5y + 2z = 0,84.2 z = 0,16   (COONH 4 )2 : 0,12 mol  NaOH + Maët khaùc : E  →1 chaát khí    H(CH 2 )2 COONH 4 : 0,08 mol  hoãn hôïp E

(COONH 4 )2 : 0,12  NaOH (COONa)2 : 0,12  +  →   + NH3 ↑ H(CH 2 )2 COONH 4 : 0,08 H(CH 2 )2 COONa : 0,08 hoãn hôïp E

 m muoái = 23,76 gam

A. 22,64. B. 24,88. C. 23,76. D. 18,56. Câu 17: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là KOH X (C5 H11O4 N2 )  → ancol (C ≥ 1) + muoái cuûa axit höõu cô + muoái cuûa α − amino axit (C ≥ 2) + KOH → muoái cuûa axit höõu cô 2 chöùc + 2 amin keá tieáp Y (C5 H14 O4 N2 )  CH3COOK (0,1 mol) X laø CH3OOC − CH2 − NH3OOCCH3 (0,1 mol)   G goàm H2 NCH2 COOK (0,1 mol)  KOOC − COOK (0,15 mol) Y laø CH3 NH3OOC − COOH3 NC2 H5 (0,15 mol)  0,15.166  %NaOOC − COONa = = 54,13% 0,1.98 + 0,1.113 + 0,15.166

A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%. Câu 18: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là

118


+ Töø giaû thieát suy ra X laø H 4 NOOC − COOH3 NCH3 . H 4 NOOCCOOH3 NCH3 + 2NaOH  → NH3 ↑ + CH3 NH 2 ↑ +(COONa)2 + H2 O  nX =

n hoãn hôïp khí 2

 X : 0,05 mol ⇔ 6,9 gam = 0,05 mol  27,2 gam E coù  Y : 20,3 gam ⇔ 0,1 mol

Muoái X + 2HCl  → HOOC − COOH + NH 4 Cl + CH3 NH 3Cl  0,1 mol 0,05 mol  0,05 mol muoái voâ cô 0,05 mol + Y + 2H 2 O + 3HCl → muoái clorua cuûa a min o axit Tripeptit  0,3 mol  0,1 mol 0,2 mol  m chaát höõu côù = 0,05.90 + 0,2.18 + 0,3.36,5 + 0,05.67,5 + 20,3 = 42,725 gam m ( COOH )

2

m CH

3NH 3Cl

muoái clorua cuûa a min o axit

A. 44,525. B. 39,350. C. 34,850. D. 42,725. Câu 19: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là  Y : CH3 NH3CO3 H 4 N (x mol) 110x + 77y = 14,85 x = 0,1      Z : CH3 COONH 4 (y mol) 2x + y = 0,25 y = 0,05 +  Y : CH3 NH3CO3 H 4 N (x mol)  110x + 77y = 14,85  x = 0,1    2x + y = 0,25 y = 0,05   Z : HCOOH3 NCH3 (y mol) m = m Na CO + m CH COONa = 0,1.106 + 0,05.82 = 14,7 gam muoái 2 3 3   m muoái = m Na CO + m HCOONa = 0,1.106 + 0,05.68 = 14 gam ≠ A, B, C, D. 2 3  A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối của amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là  Y laø C2 H 5 NH 3 NO3 hoaëc (CH 3 )2 NH 2 NO3 : x mol +  Z laø (COOH 4 N)2 : y mol  x = 0,1; y = 0,15   n khí = x + 2y = 0,4 +  m = m NaNO + m (COONa) = 28,6 gam muoái 3 2  m hoãn hôïp = 108x + 124y = 29,4  0,15.134 0,1.85 

A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A laø (C2 H 5 NH3 )2 CO3 : x mol NaOH C2 H 5 NH 2 : 2x mol Na2 CO3 (D) + →  + B laø (COOH3 NCH3 )2 : y mol CH3 NH 2 : 2y mol (COONa)2 (E) 2x + 2y = 0,1 x = 0,02 +   m muoái E = 134.0,03 = 4,02 gam 2x.45 + 2y.31 = 18,3.2.0,1 y = 0,03 A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam. Câu 22: X là một α-amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam Z thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là

119


CO2  CONH : 2x mol     O2  + Ñipeptit Y  → CH 2 : y mol  →  H 2 O : 1,35 mol   H O : x mol  N  m1 gam  2   2  quy ñoåi

  CONH : 2x mol  CO    O2  2  quy ñoåi + Tripeptit Z  → CH 2 : y mol  →  H 2 O : 0,425.3 = 1,275 mol  N    3m 2 gam  2   H 2 O : 2x mol    3 COOH : 0,45  BT H : 4x + 2y = 1,35.2  x = 0,225    +    NH 2 : 0,45   m = 13,35 10x + 2y = 1,275.2  y = 0,9  BT H : CH : 0,9  3  2   3m gam X

A. 22,50. B. 13,35. C. 26,70. D. 11,25. Câu 23: X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CmHnO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư, thu được 123 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi m gam. Giá trị của m là + nCONH/ X, Y = n NaOH

CONH : 0,48 mol    = 0,48  {X, Y} → CH2 : x mol .   32,76 gam H2 O : y mol   quy ñoåi

32,76 gam

CO2 : (0,48 + x)  CONH : 0,48  bình chöùa Ca(OH)2 dö   O2  + CH2 : x → CaCO3 ↓  → H2 O : (0,24 + x + y)  H O : y  N  1,23 mol 2 2     32,76 gam

m (X, Y) = 0,48.43 + 14x + 18y = 32,76 x = 0,75 +  y = 0,09 n CO2 = 0,48 + x = 1,23  m dung dòch giaûm = m CaCO − m (CO 3

2,

H2 O)

= 49,44 gam

A. 50,44. B. 95,56. C. 94,56. D. 49,44. Câu 24: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

120


+ n NaOH = nCONH trong M = 2n N = 0,075 mol 2

CO2  CONH : 0,075 mol     O2  quy ñoåi  M → CH2 : x mol  → H2 O : (x + y + 0,0375) mol  (*) H O : y mol  N  2   2   m gam

CONH : 0,075   O2 , t o CO3 + CO2 ↑ + H2 O + N2 ↑ (**) + Q → CH2 : x  → Na 2 NaOH : 0,075  0,075+ x 0,0375+ x 0,0375   quy ñoåi

13,23 gam

(*) x + y + 0,0375 = 0,2275 x = 0,165 +   (**) 44(0,0375 + x) + 18(0,075 + x) = 13,23 y = 0,025  m = 5,985 gaàn nhaát vôùi 6

A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. Câu 25: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là CONH : x mol  CO2 : 1,5 mol     C : y mol  O2 : 1,875 mol  quy ñoåi + Peptit X →  → H2 O : 1,3 mol  (*)   H : z mol   N  0,05 mol  2  H O : 0,05 mol   2  BTE : 3x + 4y + z = 1,875.4 x = 0,5 0,5   + BT H : x + z + 0,05.2 = 1,3.2  y = 1  Soá lieân keát peptit = −1 = 9 0,05 z = 2 BT C : x + y = 1,5   COONa : 0,25 mol  CONH : 0,25 mol    NH2 : 0,25 mol     C : 0,5 mol  NaOH: 0,4 mol   quy ñoåi + Peptit X → → C : 0,5 mol    H : 1 mol  H : 1 mol  0,025 mol  H O : 0,025 mol    2  NaOH dö : 0,15 mol   m = 33,75

A. 9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. Câu 26: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH, thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp người ta điều chế được hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m’ gam hỗn hợp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với?

121


Gly  KOH GlyK : x mol  O2 , to + → → CO 2 ↑ + H 2 O + N 2 ↑ + K 2 CO3     (1) AlaK : y mol   Ala   X

13,13 gam

CONH  Gly  − H2 O   O2 , t o + → CH 2   → CO 2 ↑ + H 2 O + N 2 ↑   (2)  Ala H O    2 X  Y, m ' gam

+ Ta thaáy n O

2

ôû (1)

= nO

2

ôû (2)

= 0,3225 mol.

 m = 113x + 127y = 13,13  x = 0,06 +  muoái   m = 8,95 gam ≈ 9 gam  BTE cho (1) : 9x + 15y = 0,3225.4  y = 0,05 GlyK ⇔ C2 H 4 O2 NK  →(2.4 + 4 − 2.2 + 1) = 9e • Chuù yù:  →(3.4 + 6 − 2.2 + 1) = 15e  AlaK ⇔ C3 H 6 O 2 NK 

A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 27: Cho hỗn hợp E gồm 2 peptit mạch hở X, Y (MX < MY). Biết X và Y hơn kém nhau 1 liên kết peptit và đều được tạo nên từ glyxin và alanin. Cho 7,65 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Z chứa 11,51 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 7,65 gam E thì cần 7,56 lít oxi (đktc). Tổng số nguyên tử có trong một phân tử của Y là

NaOH

CONH : x mol    + E → CH 2 : y mol  H O : z mol   2 

COONa : x mol    NH2 : x mol  CH : y mol   2  11,51 gam

quy ñoåi

O2 : 0,3375 mol

7,65 gam

CO2 ↑ + H 2 O + N 2 ↑ m E = 43x + 14y + 18z = 7,65 x = 0,11  0,11  + m muoái = 83x + 14y = 11,65  y = 0,17  CONH = = 3,66 0,03 BTE : 3x + 6y = 4.0,3375 z = 0,03    X laø (Gly)x (Ala)3− x : a mol n(X, Y) = a + b = 0,03 a = 0, 01    Y laø (Gly)y (Ala)4 − y : b mol n CONH = 3a + 4b = 0,11  b = 0,02  0,01(231 − 14x) + 0,02(302 − 14y) = 7,65  0,14x + 0,28y = 0,7 x = 1  X laø GlyAla2   y = 2 Y laø Gly2 Ala2 ⇔ (2C2 H5O2 N + 2C3 H 7 O2 N − 3H2 O) ⇔ C10 H18O5 N 4  Y coù 37 nguyeân töû

A. 36. B. 46. C. 30. D. 37. Câu 28: Đun nóng 0,32 mol hỗn hợp T gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 900 ml dung dịch NaOH 2M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 61,46 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 138,62 gam. Giá trị a : b gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,825.

122


+ nCONH/ 0,32 mol X, Y = n NaOH

CONH : 1,8 mol    = 1,8  {X, Y} → CH2 : y mol  H O : 0,32 mol  0,32 mol  2  quy ñoåi

CONH : 1,8k mol    O2 , t o + {X, Y} → CH2 : yk mol + H O + N2  → CO 2 2   138,62 gam 61,46 gam H2 O : 0,32k mol   quy ñoåi

61,46 gam

 k = 0,5 m (X, Y) = 83,16k + 14ky = 61,46    y = 2,84. m (CO2 , H2O) = 44(1,8k + ky) + 18(1,22k + ky) = 138,62  ky = 1,42 GlyNa : a mol a + 2b = 2,84 a = 0,76 +    a : b = 0,73 AlaNa : b mol a + b = 1,8  b = 1,04

Câu 29: Hỗn hợp E gồm 2 peptit X và Y (MX < MY) mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 10. Đốt cháy 0,2 mol E với lượng O2 vừa đủ, thu được N2; x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,08. Mặt khác, đun nóng 48,6 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của glyxin và valin có tổng khối lượng là 83,3 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là CO2 : (a + b)  CONH : a mol     O2  + {X, Y} → CH2 : b mol  → H2 O : (0,5a + b + 0,2) H O : 0,2 mol  N  0,2 mol  2   2  quy ñoåi

 nCO − n H O = 0,5a − 0,2 = 0,08  a = 0,56. 2

2

CONH : 0,56k  COOK : 0, 56k     KOH  + CH2 : bk → NH2 : 0,56k    H O : 0,2k  CH : bk    2  2  48,6 gam

m (X, Y) = 27,68k + 14bk = 48,6  k = 1,25    b = 0,8  bk = 1 m muoái = 55,44k + 14bk = 83,3 0,56  X laø Gly a Val2 −a (coù 1 lieân keát peptit) : z mol + CONH = = 2,8   0,2 Y laø Gly b Val10 − b (coù 9 lieân keát peptit) : t mol n(X, Y) = z + t = 0,2 z = 0,18    n CONH = 2z + 10t = 0,56  t = 0,02 n = [a + 4(2 − a)]z + [b + 4(10 − b)]t = 0,8 9a + b = 24   CH2 a = 2  X laø Gly 2 0,02.756    %Y = = 38,9% 0,56.43 + 0,8.14 + 0,2.18 Y laø Gly Val b = 6  6 4 

A. 38,9%. B. 56,8%. C. 45,8%. D. 30,9%. Câu 30: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với:

123


CONH : x mol  COOK : 0,12 mol    KOH: 0,12 mol   + {X, Y} → CH2 : y mol  → NH2 : 0,12 mol  (*) H O : 0,045 mol  CH : y mol  0,045 mol  2   2  quy ñoåi

CONH : kx mol    O2 : 0,64125 mol + {X, Y} → CH2 : ky mol + H O + N2 (**)  → CO 2 2   31,68 gam 13,68 gam H2 O : 0,045k mol   quy ñoåi

13,68 gam

(*)  x = 0,12 x = 0,12  13,68 + 0,64125.32 − 31,68   + (**)  kx = = 0,18   k = 1,5 14  y = 0,225  m (X, Y) = 43kx + 14ky + 0,045k.18 = 13,68   a = 0,045 GlyK : a n muoái = a + b + c = 0,12      b = 0,06 + AlaK : b  nCH = a + 2b + 4c = 0,225 2  ValK : c  113a  c = 0,015 %GlyK = = 33,832%  0,12.83 + 0,12.16 + 0,225.14  %AlaK = 50,698% gaàn nhaát vôùi 50%

A. 45%. B. 50%. C. 55%. D. 60%. Câu 31: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX<MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là + Goïi coâng thöùc muoái Na cuûa amin axit laø aa − Na. 0,56 T1 : Cx Hy O6 N5 n T1 + n T2 = 0,1 nT = 0,04 = 5,6     1 nT 0,1 T2 : Ca Hb O7 N6 5nT1 + 6n T2 = 0,56 nT2 = 0,06 CONH : 0,56k mol    quy ñoåi  → CO2 + H2 O + N2 ↑ + 13,2 gam T → CH2 : x mol +O 2 H O : 0,1k mol  0,63  2 

+ NT =

naa−Na

=

13,2 gam

 1  x k= = 1,75 BTE : 3.0,56k + 6x = 4.0,63  3  C ôû goác R cuûa aa =   0,56k  m = 25,88k + 14x = 13,2  T x = 49 coù moät aa laø Gly  150  0,42.1 + 0,14n • TH1: C = = 1,75  n = 4  aa coøn laïi laø Val. 0,56 a = 3 T1 : (Gly)a (Val)5−a : 0,04  0,04a + 0,06b = 0,42    MT = 387  1 b = 5 T1 : (Gly)b (Val)6− b : 0,06 0,14.1 + 0,42n • TH2 : C = = 1,75  n = 2  aa coøn laïi laø Ala. 0,56 a = 3 T1 : (Gly)a (Ala)5−a : 0,04  0,04a + 0,06b = 0,42    MT = 331  1 T1 : (Gly)b (Ala)6− b : 0,06 b = 5

A. 402. B. 387. C. 359. D. 303. Câu 32: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH, thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp người ta điều chế được hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m’ gam hỗn hợp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với?

124


Gly  KOH GlyK : x mol  O2 , to + → → CO 2 ↑ + H 2 O + N 2 ↑ + K 2 CO3     (1) AlaK : y mol   Ala   X

13,13 gam

CONH  Gly  − H2 O   O2 , t o + → CH 2   → CO 2 ↑ + H 2 O + N 2 ↑   (2)  Ala H O    2 X  Y, m ' gam

+ Ta thaáy n O

2

ôû (1)

= nO

2

ôû (2)

= 0,3225 mol.

 m = 113x + 127y = 13,13  x = 0,06 +  muoái   m = 8,95 gam ≈ 9 gam  BTE cho (1) : 9x + 15y = 0,3225.4  y = 0,05 GlyK ⇔ C2 H 4 O2 NK  →(2.4 + 4 − 2.2 + 1) = 9e • Chuù yù:  →(3.4 + 6 − 2.2 + 1) = 15e  AlaK ⇔ C3 H 6 O 2 NK 

A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 33: Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là Soá N = Soá goác aa  X laø tripeptit + Peptit taïo bôûi H2 NCH(R)COOH thì   Soá O = Soá N + 1 Y laø pentapeptit n = n X + n Y = 0,05 n = 0,03 n H2 O thuûy phaân = 2n X + 4n Y = 0,14 + E  X  n aa = 3n X + 5n Y = 0,19 n Y = 0,02 m E = m (Gly, Ala) − m H2O = 13,41  X : (Gly)x (Ala)3− x +  m E = 0,03.(231 − 14x) + 0,02(373 − 14y) = 13,41 Y (Gly)y (Ala)5− y  42x + 28y = 98  x = 1; y = 2  MY = 345. + Peptit Y + 4H2 O + 5HCl  → muoái  m muoái = m Y + m H O + m HCl = 59,95 2 0,5 mol 0,1 mol

0,4 mol

A. 59,95. B. 63,50. C. 47,40. D. 43,50. Câu 34: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 39,14. Giá trị của m là n Peptit = n X + n Y + n Z = 4x  x = 0,05 2x x x +  n aa − Na = 2 n X + 3n Y + 4 n Z = 0,55 n Peptit = 0,2  2x x x CONH : 0,55    O2 , to CO 2 : 1,6  quy ñoåi  E → CH 2 : n Gly + 2n Ala + 4n Val = 1,05  →  + N2 ↑  H 2 O : 1,525   H 2 O : 0,2  97,85 gam  41,95 gam

O2 , t o

 41,95 gam E → 97,85 gam hoãn hôïp CO , H O  2 2 +   m = 16,78 gam O2 , t o  m gam E → 39,14 gam hoãn hôïp CO2 , H 2 O 

A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64. Câu 35: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

125


+ n NaOH = nCONH trong M = 2n N = 0,075. 2

CONH : 0,075 mol    O2 , t o quy ñoåi + M → CH2 : x mol → H2 O   H O : y mol  0,0375+ x + y  2  m gam

 n H O = 0,0375 + x + y = 0,2275 (*). 2

CONH : 0,075   O2 , t o + Q → CH 2 : x CO3 + CO2 ↑ + H 2 O + N 2 ↑  → Na 2 NaOH : 0,075  0,075+ x 0,0375 + x 0,0375   quy ñoåi

13,23 gam

 m(CO

2,

H 2 O)

= 44(0,0375 + x) + 18(0,075 + x) = 13,23 (**).

(*) x = 0,165 +   m = 0,075.43 + 14x + 0,025.18 = 5,985 gaàn nhaát vôùi 6 (**)  y = 0,025

A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. Câu 36: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là   CONH : x mol    quy ñoåi + X →  → CO2 ↑ + H2 O + N 2 ↑ CH 2 : y mol  + O 2   2,04 mol H 2 O : x mol  16    BTE : 3x + 6y = 2,04.4 = 8,16 (*) CO2  CO2 : 0,5x + y  CONH : x        O : 2,5 H O x      to  2  − H2O  Na CO N : 10 + CH 2 : y  +  2  → +  → +    2  2 3 N 2 NaOH : x  N 2 : 10     2 0,5x    O2 dö : 0,46     O2 dö  Y

 x + y = 12,14 − 0,46 − 10 = 1,68 (**) (*) x = 0,64 18x +   m = 43x + 14y + = 42,8 gaàn nhaát vôùi 43 16 (**) y = 1,04

A. 30,92.

B. 41.

C. 43.

D. 38.

-----------------------------------------------

-----------------------------------------------

-----------------------------------------------

------------------------------------

126


CHUYÊN ĐỀ 01 :

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

Câu 1: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 2: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 3: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 4: Kim loại nào sau đây dùng làm đồ trang sức và bảo vệ sức khỏe? A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Fe. Câu 5: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua? A. Cu. B. Au. C. Al. D. Ag. o Câu 6: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 3410 C? A. Cu. B. W. C. Al. D. Cr. 3 Câu 7: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 22,6 gam/cm ? A. Li. B. Os. C. K. D. Cr. Câu 8: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 0,5 gam/cm3? A. Li. B. Os. C. K. D. Cr. o Câu 9: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở -39 C? A. Na. B. Hg. C. Al. D. Cr. Câu 10: Kim loại nào sau đây dẫn nhiệt tốt gấp 3 lần sắt và bằng 2/3 lần đồng? A. Au. B. Cr. C. Al. D. Ag. Câu 11: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag. o Câu 12: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 660 C? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Cr. 3 Câu 13: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 2,7 gam/cm và có màu trắng bạc? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Cr. Câu 14: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 7,2 gam/cm3 và có màu trắng ánh bạc? A. Cu. B. Fe. C. Cr. D. Al. o Câu 15: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 1890 C? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Cr. o Câu 16: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở1540 C? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Au. Câu 17: Kim loại nào sau đây có màu trắng hơi xám? A. Au. B. Fe. C. Ag. D. Cu. Câu 18: Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 19: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Zn. B. Hg. C. Ag. D. Cu. Câu 20: Trong số các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Au. Câu 21: Kim nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Al. B. Au. C. Cu. D. Ag. Câu 22: Kim nào sau đây dẫn điện kém nhất? A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Au. Câu 23: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 24: Kim loại cứng nhất là

127


A. Cr. B. Os. C. Pb. D. W. Câu 25: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là? A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W. Câu 26: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất? A. Li. B. Cs. C. Na. D. K. Câu 27: Trong các kim loại sau, kim loại nào nhẹ nhất? A. Liti. B. Natri. C. Kali. D. Rubidi. Câu 28: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. W. B. Pb. C. Os. D. Cr. Câu 29: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Cu. B. Na. C. Hg. D. Fe. Câu 30: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. Hg. B. Cr. C. Pb. D. W. Câu 31: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. W. B. Al. C. Na. D. Fe. Câu 32: Khi tăng dần nhiệt độ, khả năng dẫn điện của hợp kim A. tăng. B. giảm rồi tăng. C. giảm. D. tăng rồi giảm. Câu 33: Cho dãy các kim loại Mg, Cr, K, Li. Kim loại mềm nhất trong dãy là A. Cr. B. Mg. C. K. D. Li. Câu 34: Dãy sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện của kim loại (từ trái qua phải) là A. Au, Fe, Ag, Cu. B. Ag, Cu, Au, Fe. C. Au, Ag, Cu, Fe. D. Fe, Au, Cu, Ag. Câu 35: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau. D. mật độ ion dương khác nhau. Câu 36: Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do A. các electron tự do trong mạng tinh thể. B. các ion kim loại. C. các electron hóa trị. D. Các kim loại đều là chất rắn. Câu 37: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện và nhiệt. C. Ánh kim. D. Tính cứng. Câu 38: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài? A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng. B. Tính dẻo và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt. D. Mềm, có tỉ khổi lớn. Câu 39: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tính chất lý học do electron tự do gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng. B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li. C. Ở điều kiện thường tất cả kim loại đều là chất rắn. D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

CHUYÊN ĐỀ 02: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Ba.

C. Al.

D. Mg.

128


Câu 2: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s2? A. Na. B. K. C. Ca. D. Mg. Câu 3: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. Na. C. Mg. D. Al. Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Ag. B. Ca. C. Zn. D. Na. Câu 5: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện? A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 6: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH? A. Zn. B. Al. C. Na D. Mg. Câu 7: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Be. B. K. C. Ba. D. Na. Câu 8: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 9: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Li. B. Ca. C. Zn. D. Ba. Câu 10: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. K. B. Ba. C. Al. D. Zn. Câu 11: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. K. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 12: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân? A. Li. B. Ca. C. K. D. Cs. Câu 13: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân? A. Li. B. Ca. C. Na. D. Al. Câu 14: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không? A. Li. B. Ca. C. Na. D. Mg. Câu 15: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường? A. Be. B. Ba. C. Zn. D. Fe. Câu 16: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. Na. C. Mg. D. Al. Câu 17: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Ca. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 18: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. K. C. Mg. D. Al. Câu 19: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm? A. Mg. B. Sr. C. Zn. D. Fe. Câu 20: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm? A. Al. B. Li. C. Zn. D. Fe. Câu 21: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất? A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na. Câu 22: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất? A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Na. Câu 23: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất? A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na. Câu 24: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất? A. Al. B. Fe. C. Ca. D. K.

129


Câu 25: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s1? A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba. Câu 26: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s1? A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba. 2 Câu 27: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s ? A. Na. B. K. C. Ca. D. Mg. Câu 28: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca, K. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 29: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Be, Al. C. Ca, Ba. D. Na, Ba. Câu 30: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 31: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns2np1. B. ns1. C. ns2. D. ns2np2. Câu 32: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IA có số oxi hóa là A. +4. B. +1. C. +2. D. +3. Câu 33: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2np1. B. ns1. C. ns2. D. ns2np2. Câu 34: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IIA có số oxi hóa là A. +1. B. +3. C. +2. D. +4. Câu 35: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do Na đã bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí? A. O2. B. H2O. C. CO2. D. O2 và H2O. Câu 36: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với natri? A. Cấu hình electron [Ne]3s2. B. kim loại nhẹ, mềm. C. Mức oxi hóa trong hợp chất +1. D. Ở ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA. Câu 37: Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây? A. Ngâm trong giấm. B. Ngâm trong etanol. C. Ngâm trong nước. D. Ngâm trong dầu hỏa. Câu 38: Các kim loại kiềm thổ A. đều tan trong nước. B. đều có tính khử mạnh. C. đều tác dụng với bazơ. D. có cùng kiểu mạng tinh thể. Câu 39: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. B. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì. C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ. D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

CHUYÊN ĐỀ 03: XÁC ĐỊNH TÊN, CÔNG THỨC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính. Câu 2: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc. Chất X là A. đá vôi. B. lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. thạch cao.

130


Câu 3: Chất X được dùng làm chất độn cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy,... Chất X là A. kim cương. B. than chì. C. than hoạt tính. D. than muội. Câu 4: X là chất rắn, được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng. Chất X là A. than cốc. B. than chì. C. than hoạt tính. D. than muội. Câu 5: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. H2. B. O3. C. N2. D. CO. Câu 6: Chất X dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh, làm bột mài. Chất X là A. kim cương. B. lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. crom. Câu 7: X là chất khí ở điều kiện thường, không màu, nặng hơn không khí. Khí X gây hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên. Chất X là A. SO2. B. NO2. C. CO2. D. NH3. Câu 8: X là chất khí ở điều kiện thường, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí. X không duy trì sự cháy và sự hô hấp. Chất X là A. CO. B. N2. C. CO2. D. NH3. Câu 9: Chất X được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơi, làm bút chì đen. Chất X là A. kim cương. B. than chì. C. than hoạt tính. D. crom. Câu 10: X là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt và rất độc. Chất X là A. CO. B. N2. C. CO2. D. NH3. Câu 11: X là chất khí ở điều kiện thường, không màu, nặng hơn không khí. Ở trạng thái rắn, X tạo thành một khối trắng, gọi là “nước đá khô”. Chất X là A. CO. B. N2. C. CO2. D. NH3. Câu 12: X là chất khí ở điều kiện thường, không màu, có mùi khai và xốc, hơi nhẹ hơn không khí. X tan rất nhiều trong nước. Chất X là A. CO. B. N2. C. CO2. D. NH3. Câu 13: X là chất lỏng, không màu, bốc hơi mạnh trong không khí ẩm. Ở điều kiện thường, khi có ánh sáng, dung dịch X đặc bị phân hủy một phần giải phóng khí nitơ đioxit. Chất X là A. HNO2. B. H2SO4. C. H3PO4. D. HNO3. Câu 14: Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của nguyên tố A. S. B. Si. C. P. D. C. Câu 15: Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, … Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây? A. Nitơ. B. Cacbon đioxit. C. Ozon. D. Oxi. Câu 16: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là: A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu. Câu 17: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. Câu 18: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây? A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI. Câu 19: Hai khoáng vật chính của photpho là A. Apatit và photphorit. B. Photphorit và cacnalit. C. Apatit và đolomit. D. Photphorit và đolomit. Câu 20: Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng? A. Đất sét. B. Đá vôi. C. Cát. D. Thạch cao. o

t Câu 21: Cho phản ứng: C + HNO3 ñaëc  → X ↑ + Y ↑ + H2 O

131


Các chất X và Y là A. CO và NO. B. CO2 và NO2. C. CO2 và NO. D. CO và NO2. Câu 22: Loại than nào sau đây không có trong tự nhiên? A. Than chì. B. Than antraxit. C. Than nâu. D. Than cốc. Câu 23: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là A. đều không tan trong nước. B. đều có tính oxi hóa và tính khử. C. đều không duy trì sự cháy và sự hô hấp. D. đều gây hiệu ứng nhà kính. Câu 24: Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó là vì: A. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi. B. Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác. C. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi. D. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi. Câu 25: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 26: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng mặt nạ phòng độc có chứa A. đồng(II) oxit và mangan oxit. B. đồng(II) oxit và magie oxit. C. đồng(II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính. Câu 27: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 28: Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là A. NO. B. H2. C. NO2. D. O2. Câu 29: Chất nào sau đây phản ứng với oxi ở điều kiện thường? A. Nitơ. B. Cacbon. C. Photpho trắng. D. Photpho đỏ. Câu 30: Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí A. H2S. B. HCl. C. SO2. D. NH3. Câu 31: Người ta thường dùng cát (SiO2) để chế tạo khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng hóa chất nào dưới đây ? A. dd H2SO4 loãng. B. dd HNO3 loãn. C. dd HF. D. dd NaOH loãng. Câu 32: Loại than có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc, trong công nghiệp hoá chất và trong y học gọi là A. than hoạt tính. B. than gỗ. C. than chì. D. than cốc. Câu 33: Khi X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là A. CO2. B. SO2. C. CO. D. Cl2. Câu 34: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4. Câu 35: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CO2 và O2. B. CO2 và CH4. C. CH4 và H2O. D. N2 và CO. Câu 36: Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều nhà máy công nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit ? A. SO2. B. CH4. C. CO. D. CO2. Câu 37: Ô nhiểm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit? A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2. D. NH3 và HCl.

132


Câu 38: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2. Câu 39: Để bảo vệ con người khỏi sự ô nhiễm không khí, một công ty của Anh đã cho ra đời sản phẩm khẩu trang khá đặc biệt, không những có thể lọc sạch bụi mà còn có thể loại bỏ đến 99% các virus, vi khuẩn và khí ô nhiễm. Loại khẩu trang này có chứa chất nào trong số các chất sau? A. than hoạt tính. B. ozon. C. hiđropeoxit. D. nước clo. Câu 40: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi. Vì A. nước đá khô có khả năng hút ẩm. B. nước đá khô có khả năng thăng hoa. C. nước đá khô có khả năng khử trùng. D. nước đá khô có khả năng dễ hoá lỏng. Câu 41: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loạ i. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loạ i có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung d ịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung d ịch H2SO4.

CHUYÊN ĐỀ 04:

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI CỦA ESTE Câu 1: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là A. CH3COOCH2C6H5. B. C2H5COOCH2C6H5. C. C2H5COOC6H5. D. CH3COOC6H5. Câu 3: Isoamyl axetat là este có mùi thơm của chuối chín. Công thức của isoamyl axetat là A. CH3COOCH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. C. HCOOCH2CH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH2CH(CH3)2. Câu 4: Tripanmitin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tripanmitin là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 5: Triolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của triolein là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 6: Trilinolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của trilinolein là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 7: Tristearin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tristearin là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 8: Este etyl axetat có công thức phân tử là A. C4H8O2. B. C4H6O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2. Câu 9: Isopropyl axetat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH(CH3)2. Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo? A. (C17H35COO)3C3H5. B. C15H31COOCH3. C. CH3COOCH2C6H5. D. (C17H33COO)2C2H4. Câu 11: Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật. Trong số các chất sau đây, chất nào là chất béo? A. C17H35COOC3H5. B. (C17H33COO)2C2H4. C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOC6H5. Câu 12: Propyl axetat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH(CH3)2. Câu 13: Metyl acrylat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 14: Etyl axetat có công thức hóa học là A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

133


Câu 15: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 16: Thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là A. xà phòng hóa. B. hiđro hóa. C. tráng bạc. D. hiđrat hoá. Câu 17: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 18: Este etyl fomat có công thức là A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 19: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C2H4-CHO. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. HCOOC2H5. Câu 20: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 21: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo? A. sợi bông. B. mỡ bò. C. bột gạo. D. tơ tằm. Câu 22: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2? A. Vinyl axetat. B. Propyl fomat. C. Etyl acrylat. D. Etyl axetat. Câu 23: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái rắn: A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. C17H33COOH. Câu 24: Đun nóng CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3COOH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5OH. C. CH3OH và C6H5ONa. D. CH3COONa và C6H5ONa. Câu 25: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit, thu được một hỗn hợp các chất đều phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este đó là? A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH=CH2. C. HCOOCH=CHCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 26: Chất X có công thức CH3COOC2H5. Tên gọi của X là A. vinyl propioat. B. vinyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl propioat. Câu 27: Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH-CH3. C. HCOOCH2CH=CH2. D. CH3COOC2H5. Câu 28: Este nào sau đây có mùi hoa nhài? A. Etyl butirat. B. Benzyl axetat. C. Geranyl axetat. D. Etyl propionat. Câu 29: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat) . B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) . C. CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3. D. C2H5OOC-COOC2H5. Câu 30: Loại dầu, mỡ nào dưới đây không phải là lipit? A. Mỡ động vật. B. Dầu thực vật. C. Dầu cá. D. Dầu mazut. Câu 31: Thủy phân hoàn toàn este X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được natri axetat và etanol. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC2H3. C. C2H3COOCH3. D. C2H5COOCH3. Câu 32: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH2CH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 33: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol? A. Dầu lạc (đậu phộng) B. Dầu vừng (mè) C. Dầu dừa D. Dầu luyn Câu 34: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành este có tên gọi là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. axyl etylat. D. axetyl etylat. Câu 35: Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là A. etyl fomat. B. vinyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl axetat. Câu 36: Chất nào sau đây không phải là este?

134


A. CH3COOC2H5. B. C3H5(COOCH3)3. C. HCOOCH3. D. C2H5OC2H5. Câu 37: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH2=CHOH. C. CH3COONa và CH3CHO. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 38: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HOC2H4CHO. D. HCOOC2H5. Câu 39: Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo? A. Tripanmitin. B. Glixerol. C. Tristearin. D. Triolein. Câu 40: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là A. C2H3COOH. B. HCOOH. C. C15H31COOH. D. C2H5COOH. Câu 41: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và A. C17H35COONa. B. C17H33COONa. C. C15H31COONa. D. C17H31COONa. Câu 42: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. HCOOC6H5. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 43: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. etyl axetat. Câu 44: Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 45: Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng A. este hóa. B. trung hòa. C. kết hợp. D. ngưng tụ. Câu 46: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. CH3COOCH3. D. HCOOC6H5. Câu 47: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 48: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H2COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 49: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin. Câu 50: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Este no, đơn chức. B. Etyl axetat. C. Muối. D. Chất béo. Câu 51: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. axit oleic. B. axit panmitic. C. glixerol. D. axit stearic. Câu 52: Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và chất hữu cơ X. Chất X là A. C17H33COONa. B. C17H35COONa. C. C17H33COOH. D. C17H35COOH. Câu 53: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được anđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là A. HCOOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH2-CHCH2. D. HCOOC2H5. Câu 54: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH2CH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 55: Xà phòng hóa C2H5COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là A. C2H5ONa. B. HCOONa. C. C6H5COONa. D. C2H5COONa. Câu 56: Hợp chất X có công thức cấu tạo. CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl axetat. Câu 57: Este X mạch hở có công thức phân tử C3H4O2. Vậy X là A. vinyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. vinyl fomat. Câu 58: Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là

135


A. propyl propionat.

B. metyl propionat.

C. propyl fomat.

D. metyl axetat.

CHUYÊN ĐỀ 05: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA, TẠO KHÍ Câu 1: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. Ca(HCO3)2. B. H2SO4. C. FeCl3. D. AlCl3. Câu 2: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng là A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. BaCl2. Câu 3: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là A. H2SO4. B. KNO3. C. KOH. D. CaCl2. Câu 4: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl. Câu 5: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thấy kết tủa tan. Chất X là A. KCl. B. KBr. C. KI. D. K3PO4. Câu 6: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là A. Fe2(SO4)3. B. Mg(NO3)2. C. CuCl2. D. ZnCl2. Câu 7: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. FeCl2. Câu 8: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 9: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng tan trong axit clohiđric. Chất X là A. Na2SO4. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3. Câu 10: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong axit clohiđric. Chất X là A. Na2SO4. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. Na2CO3. Câu 11: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là A. H2SO4 (loãng). B. CuCl2. C. NaOH. D. AgNO3. Câu 12: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là A. FeCl3. B. FeCl2. C. CrCl3. D. MgCl2. Câu 13: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa tan một phần trong axit nitric dư. Chất X là A. FeCl3. B. Cu(NO3)2. C. NaNO3. D. FeCl2. Câu 14: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí? A. Ba(OH)2. B. Na2CO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2. Câu 15: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi. Chất X là A. NaHSO4. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 16: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, mùi trứng thối. Chất X là A. Na2S. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 17: Cho dung dịch HCl và dung dịch chất X, thu được khí không màu, hắc. Chất X là A. NaHSO3. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 18: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây? A. FeS. B. PbS. C. Na2S. D. CuS. Câu 19: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là

136


A. NaHCO3.

B. NaOH.

C. Ba(HCO3)2.

D. NaCl.

Câu 20: Cho dung dịch H2SO4 vào chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là A. Fe(OH)2. B. Na2CO3. C. BaCO3. D. BaS. Câu 21: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra? A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4. Câu 22: Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra chất kết tủa. Chất Z là A. NaHCO3. B. CaCO3. C. Ba(NO3)2. D. AlCl3. Câu 23: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3. Câu 24: Chất X phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 thì không tạo kết tủa. Chất X là A. NaHS. B. NaHCO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2. Câu 25: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. MgCl2. B. BaCl2. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3. Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3? A. H2SO4. B. NaCl. C. Na2SO4. D. KCl. Câu 27: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH? A. FeCl2. B. CuSO4. C. MgCl2. D. KNO3. Câu 28: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3? A. HCl. B. KCl. C. KNO3. D. NaCl. Câu 29: Ở điều kiện thích hợp, dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch chứa chất nào sau đây? A. O2. B. CuSO4. C. FeSO4. D. Cl2. Câu 30: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng A. CrCl3. B. Fe(NO3)2. C. Cr2O3. D. NaAlO2. Câu 31: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Cr(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Mg(OH)2. D. Cr(OH)3. Câu 32: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Cr(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3. Câu 33: Oxit kim loại không tác dụng với nước là A. CaO. B. BaO. C. MgO. D. K2O. Câu 34: Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa? A. Dung dịch Na2SO4. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch HCl. Câu 35: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng? A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl. Câu 36: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. B. không có hiện tượng. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí và kết tủa trắng. Câu 37: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. Ca(OH)2 . D. NaOH. Câu 38: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên: A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. B. CaO + CO2 → CaCO3. C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. Câu 39: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2. B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2. C. Na2CO3 và BaCl2. D. FeCl2 và AgNO3.

137


Câu 40: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. Mg(HCO3)2, CaCl2. C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. D. CaSO4, MgCl2.

CHUYÊN ĐỀ 06: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT Câu 1: Dung dịch Ala- Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây? B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3. A. HCl. Câu 2: Dung dịch glyxin (axit α-aminoaxetic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. NaNO3. C. KCl. D. KNO3. Câu 3: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 4: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. NaNO3. C. KCl. D. KNO3. Câu 5: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. HCl. B. NaOH. C. C2H5OH. D. KNO3. Câu 6: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. CH3OH. D. C6H5OH. Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1? A. (CH3)3N B. CH3NHCH3 C. CH3CH2NHCH3 D. CH3NH2 Câu 8: Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây? A. CH3COOH B. HNO3. C. HCl. D. NaOH. Câu 9: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với? A. nước muối. B. nước. C. giấm ăn. D. cồn. Câu 10: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch? A. Benzylamoni clorua. B. Anilin. C. Metyl fomat. D. Axit fomic. Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường? A. CH3NH2. B. (CH3)3N. C. CH3NHCH3. D. CH3CH2NHCH3. Câu 12: Alanin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là A. C, H, N. B. C, H, Cl. C. C, H. D. C, H, N, O. Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Lysin. B. Metylamin. C. Glyxin. D. Axit glutamic. Câu 14: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. este. D. β-amino axit. Câu 15: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. H2NCH2COOH. B. C2H5NH2. C. HCOONH4. D. CH3COOC2H5. Câu 16: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do: A. phản ứng thủy phân của protein. B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. C. phản ứng màu của protein. D. sự đông tụ của lipit. Câu 17: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Xút. B. Soda. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn. Câu 18: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. C6H5NH2. B. CH3NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NH2. Câu 19: CH3CH2CH(NH2)CH3 là amin A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. bậc IV. Câu 20: Dung dịch nào làm xanh quì tím?

138


A. CH3CH(NH2)COOH. C. ClH3NCH2COOH.

B. H2NCH2CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.

Câu 21: Chất nào là amin bậc 3: A. (CH3)3CNH2. B. (CH3)3N. C. (NH2)3C6H3. D. CH3NH3Cl. Câu 22: Để rửa mùi tanh của cá mè, người ta thường dùng A. H2SO4. B. HCl. C. CH3COOH. D. HNO3. Câu 23: Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là A. etanmetanamin. B. propanamin. C. etylmetylamin. D. propylamin. Câu 24: Hợp chất nào không phải amino axit? A. H2N-CH2-COOH. B. NH2-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH2-CO-NH2. D. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. Câu 25: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với: A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3. Câu 26: Glyxin còn có tên là: A. axit α-amino axetic. B. axit β-amino propionic. C. axit α-amino butyric. D. axit α-amino propionic. Câu 27: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. H2NCH2COOH. B. C2H5NH2. C. HCOONH4. D. CH3COOC2H5. Câu 28: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây? A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. NH3. Câu 29: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Lys-Gly-Val-Ala. B. Glyxerol. C. Ala-Ala. D. Saccarozơ. Câu 30: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là A. amoniac. B. kali hiđroxit. C. anilin. D. lysin. Câu 31: Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với A. Mg(OH)2. B. Cu(OH)2. C. KCl. D. NaCl. Câu 32: Số liên kết peptit trong phân tử: Gly–Ala–Ala–Gly–Glu là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 33: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là A. metylamin. B. anilin. C. etylamin. D. đimetylamin. Câu 34: Alanin không phản ứng được với chất nào dưới đây? A. axit clohidric. B. nước brom. C. axit sunfuric. D. natri hiđroxit. Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. CH3NH2. B. C6H5NH2 (anilin) . C. C2H5NH2. D. NH3. Câu 36: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH A. Metylamin. B. Trimetylamin. C. Axit glutamic. D. Anilin. Câu 37: Alanin có công thức là A. H2N-CH2CH2COOH. B. C6H5-NH2. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3CH(NH2)-COOH. Câu 38: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch? A. Gly-Ala. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Metyl fomat. Câu 39: Chất có phản ứng màu biure là A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Protein. D. Chất béo. Câu 40: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Gly. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 41: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là

139


A. 4.

B. 1.

Câu 42: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. CH2=C(CH3)COOCH3. C. NaCl.

C. 2.

D. 3.

B. CH3NH2. D. C2H5OH.

CHUYÊN ĐỀ 07: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH tạo thành muối là A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe. Câu 2: Kim loại có số oxi hóa +3 duy nhất là A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na. Câu 3: Kim loại phản ứng với dung dịch kiềm, giải phóng khí H2 là A. Al. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. HCl. D. MgCl2. Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al phản ứng với chất nào sau đây? A. Na2O. B. BaO. C. MgO. D. Fe2O3. Câu 6: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn. Câu 7: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 8: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch? A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH. Câu 9: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây? A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. NaNO3. D. MgCl2. Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây? A. MgO. B. Fe3O4. C. CuO. D. Cr2O3. Câu 11: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na. Câu 12: Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là A. thủy tinh. B. sắt. C. nhôm. D. nhựa. Câu 13: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Na. C. Al. D. Cu. Câu 14: Thành phần chính của quặng boxit là A. FeCO3. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 15: X là kim loại hoạt động mạnh, không thể điều chế X bằng cách điện nóng chảy muối halogenua của nó. Kim loại X là A. Al. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu 16: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không? A. Al. B. Ca. C. Na. D. Mg. Câu 17: Kim loại nào sau đây có trong hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray? A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe. Câu 18: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Al2(SO4)3. B. Cr2O3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 19: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. AlCl3. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 20: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

140


A. Al2O3. B. Al. C. Al(OH)3. D. NaAlO2. Câu 21: Dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều phản ứng được với chất nào sau đây? A. Al(OH)3. B. NaAlO2. C. Al2(SO4)3. D. AlCl3. Câu 22: Phèn chua có công thức hóa học là K2SO4.X2(SO4)3.24H2O. Kim loại X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. Mg. Câu 23: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chất X, thu được kết tủa. Chất X là A. NaOH. B. AlCl3. C. Ca(OH)2. D. NaAlO2. Câu 24: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chất X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Chất X là A. NaOH. B. AgNO3. C. Al(NO3)3. D. KAlO2. Câu 25: Cho từ từ dung dịch KOH dư vào dung dịch chất X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan hết. Chất X là A. AlCl3. B. MgCl2. C. CuSO4. D. FeCl2. Câu 26: Cho từ từ tới dư dung dịch chất NH3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. CuSO4. B. AlCl3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 27: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. CuSO4. B. AlCl3. C. Fe(NO3)3. D. MgSO4. Câu 28: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO. Câu 29: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Al2(SO4)3. B. Cr2O3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 30: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. NaCl, H2SO4. B. KCl, NaNO3. C. NaOH, HCl. D. Na2SO4, KOH. Câu 31: Cho dãy các chất: Al, , Al(OH)3Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 32: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là A. Al và Al(OH)3. B. Al và Al2O3. C. Al, Al2O3 và Al(OH)3. D. Al2O3, Al(OH)3. Câu 33: Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Câu 34: Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do A. nhôm không thể phản ứng với oxi. B. có lớp hidroxit bào vệ. C. có lớp oxit bào vệ. D. nhôm không thể phản ứng với nitơ. Câu 35: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. PbO, K2O, SnO. B. FeO, MgO, CuO. C. Fe3O4, SnO, CaO. D. FeO, CuO, Cr2O3. Câu 36: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm? A. 3Al + 3CuSO4  → Al2(SO4)3 + 3Cu. đpnc

to

B. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe.

C. 2Al2O3  D. 2Al + 3H2SO4  → 4Al + 3O2. → Al2(SO4)3 + 3H2. Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. CuSO4. B. AlCl3. C. Fe(NO3)3. D. Cu. Câu 38: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. HCl. B. NH3. C. NaOH. D. KOH. Câu 39: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả dung dịch các chất nào sau đây?

141


A. HCl, H2SO4 đặc nguội, NaOH. C. Mg(NO3)2, CuSO4, KOH.

B. H2SO4 loãng, AgNO3, Ba(OH)2. D. ZnSO4, NaAlO2, NH3.

Câu 40: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

CHUYÊN ĐỀ 08: CÔNG THỨC, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Fe2O3. B. CrO3. C. FeO. D. Cr2O3. Câu 2: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn. Câu 3: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 4: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 5: Hợp chất sắt(II) nitrat có công thức là A. Fe(NO3)2. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3. Câu 6: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. Ag. C. BaCl2. D. Fe. Câu 7: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3. 3+ Câu 8: Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe ? A. S. B. Br2. C. AgNO3. D. H2SO4. Câu 9: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong axit clohiđric. Chất X là A. H2SO4 (loãng). B. CuCl2. C. NaOH. D. AgNO3. Câu 10: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Zn. 2+ Câu 11: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch? A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Mg. Câu 12: Ở nhiệt độ thường, không khí oxi hoá được hiđroxit nào sau đây? A. Mg(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Cu(OH)2. Câu 13: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe3O4. Câu 14: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3. Câu 15: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 16: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là A. MgO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3. Câu 17: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ? A. H2. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO4 đặc. Câu 18: Dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag? A. HCl. B. Fe2(SO4)3. C. NaOH. D. HNO3. Câu 19: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O.

142


Câu 20: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. từ 2% đến 6%. B. dưới 2%. C. từ 2% đến 5%. D. trên 6%. Câu 21: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. trên 2%. B. dưới 2%. C. từ 2% đến 5%. D. trên 5%. Câu 22: Hợp chất nào sau đây có màu lục xám? A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D. K2CrO4. Câu 23: Hợp chất nào sau đây có màu đỏ thẫm? A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D. K2CrO4. Câu 24: Hợp chất nào sau đây có màu lục thẫm? A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D. K2CrO4. Câu 25: Oxit nào sau đây là không phải là oxit axit? A. P2O5. B. CrO3. C. CO2. D. Cr2O3. Câu 26: Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit? A. SO2. B. CrO3. C. P2O5. D. SO3. Câu 27: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ ? A. Cr2O3. B. CO. C. CuO. D. CrO3. Câu 28: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)2. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Al2O3. Câu 29: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp (kim loại nhóm B)? A. Na. B. Al. C. Cr. D. Ca. Câu 30: Kim loại crom tan được trong dung dịch A. HNO3 (đặc, nguội). B. H2SO4 (đặc, nguội). C. HCl. D. NaOH. Câu 31: Hợp chất Cr2O3 phản ứng được với dung dịch A. NaOH đặc. B. H2SO4 loãng. C. HCl loãng. D. KOH loãng. Câu 32: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Cr(OH)3. Câu 33: Công thức hóa học của natri đicromat là A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4. Câu 34: Công thức hoá học của kali cromat là A. K2Cr2O7. B. KNO3. C. K2SO4. D. K2CrO4. Câu 35: Hợp chất Cr2O3 phản ứng được với dung dịch A. NaOH loãng. B. H2SO4 loãng. C. HCl loãng. D. HCl đặc. Câu 36: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. CrCl3. B. CrCl2. C. Cr(OH)3. D. Na2CrO4. Câu 37: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A. Màu da cam. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu vàng. Câu 38: Dung dịch K2CrO4 có màu gì? A. Màu da cam. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu vàng. Câu 39: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng. Câu 40: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuCl2 và H2SO4 (loãng). B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 41: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2. B. 2Fe + 3C12 → 2FeCl3.

143


C. 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn. Câu 42: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2. o

t C. 4Cr + 3O2  → 2Cr2O3.

o

t B. 2Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2Fe.

D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2.

CHUYÊN ĐỀ 09: TÊN GỌI, CÔNG THỨC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA POLIME Câu 1: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3. Câu 2: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CHCl=CHCl. Câu 3: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là A. CH3OH. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH2=CH-COOH. Câu 4: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ? A. to tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 5: Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2? A. Tơ axetat. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon–6,6. D. Tơ olon. Câu 6: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là A. H2N[CH2]6COOH. B. CH2=CHCN. C. CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 7: Polivinyl clorua(PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. axit- bazơ. B. trùng hợp. C. trao đổi. D. trùng ngưng. Câu 8: Tơ nitron (tơ olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CH−CN. B. CH2=CH−CH=CH2. C. CH3COO−CH=CH2. D. CH2=C(CH3)−COOCH3. Câu 9: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glicogen. D. xenlulozơ. Câu 10: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là A. CH3COO−CH=CH2. B. CH3− CH=CH2. C. CH2=C(CH3)−CH=CH2. D. CH3=CH−CN. Câu 11: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là A. CH2=CHCl. B. CH2 =CH2. C. CH2=CH−CH=CH2. D. C6H5−CH=CH2. Câu 12: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây? A. CH3−CH=CH2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH−CH=CH2. D. C6H5−CH=CH2. Câu 13: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH2

CH2

n

A. polietilen. B. polistiren C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua). Câu 14: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là A. polietilen. B. poli (vinylclorua). C. cao su lưu hóa. Câu 15: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là A. PE. B. PVC. C. cao su buna. Câu 16: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O? A. Xenlulozơ. B. Polistiren. C. Polietilen. Câu 17: Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?

D. amilopectin. D. tơ olon. D. Poli(vinyl clorua).

144


A. Etilen.

B. Isopren.

C. Buta-1,3-đien

D. Etan

Câu 18: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là N

[CH2]6

H

N

C

H

O

[CH2]4

C O

n

A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. Câu 19: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là N

[CH2]5

C O

H

n

A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. Câu 20: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là N

[CH2]6

O

n

A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. Câu 21: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

n

A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. Câu 22: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH

C

n

A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. Câu 23: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH

CH

D. tơ olon.

CH2

CH3

CH2

D. tơ olon.

CH CN

CH2

D. tơ olon.

C

H

CH2

D. tơ olon.

CH2

CH

D. cao su isopren.

CH2

CN n

A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. Câu 24: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH2

CH

CH

CH2

CH

D. cao su isopren.

CH2

n

A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. Câu 25: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH2

CH

CH

CH2

n

A. cao su buna. B. cao su buna-S. Câu 26: Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CN.

145

D. cao su isopren.

C. cao su buna-N.

D. cao su isopren.

C. CH3-CH=CH2.

D. C6H5OH và HCHO.


Câu 27: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilopectin. B. Polietilen. C. Amilozo.

D. Poli (vinyl clorua).

Câu 28: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH

CH2

n

A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. polistiren. Câu 29: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. polistiren. Câu 30: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH2

CH Cl

n

A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. polistiren. Câu 31: Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH2=CH-COO-CH3. C. CH3-COO-CH=CH2. D. CH2=C(CH3)-COO-CH3. Câu 32: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste. Câu 33: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. Câu 34: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. Câu 35: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 36: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây? A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC). Câu 37: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. Câu 38: Một polime Y có cấu tạo như sau : … –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– … Công thức một mắt xích của polime Y là : A. –CH2–CH2–CH2–CH2– . B. –CH2–CH2– .

146


C. –CH2–CH2–CH2– .

D. –CH2– .

Câu 39: Monome tạo ra polime CH2

C

CH

CH2

CH2

CH

CH2

CH3

CH3

CH CH3

n

là A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. Câu 40: Polime có công thức cấu tạo thu gọn CH2

C

CH

CH3

CH2

CH2

CH Cl

n

được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2. B. CH2=CHCl , CH2=CH-CH3 và CH2=CH2. C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2-CH2Cl.

CHUYÊN ĐỀ 10:

DÃY ĐIỆN HÓA - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Câu 1: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là A. Ca. B. Fe. C. K. D. Ag. Câu 2: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất A. Fe. B. Sn. C. Ag. D. Au. Câu 3: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất A. dẫn nhiệt. B. dẫn điện. C. tính dẻo. D. tính khử. Câu 4: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ca2+. B. Zn2+. C. Fe2+. D. Ag+. Câu 5: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Fe3+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Al3+. Câu 6: Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại? A. Cu2+. B. Ag+. C. Fe2+. D. Mg2+. Câu 7: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Ba. B. kim loại Cu. C. kim loại Ag. D. kim loại Mg. Câu 8: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. KNO3. D. Fe(NO3)3. Câu 9: Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Al, Na, Ba. B. Ca, Ni, Zn. C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cr, Cu. Câu 10: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện phân) A. Cu(NO3)2. B. FeCl2. C. K2SO4. D. FeSO4. Câu 11: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than. D. Nước.

147


Câu 12: Quá trình oxi hóa của phản ứng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu là A. Fe2+ + 2e → Fe. B. Cu2+ + 2e → Cu. C. Fe → Fe2+ + 2e. D. Cu → Cu2+ + 2e. Câu 13: Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K. Câu 14: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag. cho khí H . M ăṭ khác, oxit c ủ a X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêṭ Câu 15: Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng 2 đô ̣cao. X là kim loaị nào? A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 16: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây? A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe. Câu 17: Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào? A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Fe. Câu 18: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm A. Cu. B. CuCl2; MgCl2. C. Cu; MgCl2. D. Mg; CuCl2. Câu 19: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa? A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn. Câu 20: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ? A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+. C. sự oxi hoá ion Cl−. D. sự khử ion Cl−. Câu 21: Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất A. Al2O3. B. Al2(SO4)3. C. NaAlO2. D. AlCl3. Câu 22: Natri, kali và canxi, magie được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp A. Thuỷ luyện. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch. Câu 23: Để khử ion Cu 2 + trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba. Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4. B. Điện phân nóng chảy CuCl2. C. Nhiệt phân Cu(NO3)2. D. Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2. Câu 25: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân, M là? A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na. Câu 26: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? A. Al. B. K. C. Cu. D. Fe. Câu 27: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Câu 28: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là A. Al2O3. B. K2O. C. CuO. Câu 29: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?

D. MgO.

148


A. Al2O3. B. ZnO. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 30: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe. Câu 31: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe. Câu 32: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Fe. Câu 33: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. MgO. C. CaO. D. CuO. Câu 34: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Fe. C. Na. D. Ca. Câu 35: Trong công nghiệp kim loại nào dưới đây được điều chế bằng điện phân nóng chảy? A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 36: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na. Câu 37: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng điện phân dung dịch muối? A. K. B. Al. C. Ca. D. Cu. Câu 38: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Mg, Zn, Cu. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 39: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra A. sự khử ion Cl − . B. sự khử ion Ca2+. C. sự oxi hoá ion Ca2+. D. sự oxi hoá ion Cl − . Câu 40: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. khử cation kim loại. B. oxi hóa cation kim loại. C. oxi hóa kim loại. D. khử kim loại. Câu 41: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

Phương trình hoá học của phản ứng tạo thành khí Z là o

t A. CuO + H2  → Cu + H2O. o

o

t B. Fe2O3 + 3H2  → 2Fe + 3H2O.

t C. CuO + CO  D. 2HCl + CaCO3  → Cu + CO2. → CaCl2 + CO2 + H2O. Câu 42: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường A. điện phân dung dịch AlCl3. B. cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3. C. cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng. D. điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit. Câu 43: Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện? A. CuO + CO → Cu + CO2. B. 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu. C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4. Câu 44: Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây? A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy. B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

149


C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy. D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. Câu 45: Trường hợp nào sau đây khi cho các chất tác dụng với nhau không tạo ra kim loại? A. K + dung dịch FeCl3. B. Mg + dung dịch Pb(NO3)2. C. Fe + dung dịch CuCl2. D. Cu + dung dịch AgNO3. Câu 46: Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là A. Mg, Cu và Ag. B. Zn, Mg và Ag. C. Zn, Mg và Cu. D. Zn, Ag và Cu. Câu 47: Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn? A. Cu; Fe; Zn; Al. B. Na; Ca; Al; Mg. C. Ag; Al; K; Ca. D. Ba; K; Na; Ag. Câu 48: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 49: Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 50: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

CHUYÊN ĐỀ 11:

PHÂN LOẠI, TÊN GỌI CỦA CACBOHIĐRAT

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 2: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh A. glucozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 3: Saccarozơ thuộc loại A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. đa chức. D. monosaccarit. Câu 4: Đồng phân của glucozơ là A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Sobitol. Câu 5: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ Câu 6: Trong phân tử của cacbohIđrat luôn có A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức axit. Câu 7: Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit. Câu 8: Chất nào sau đây không tan trong nước? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 9: Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật... Chất X là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. o Câu 10: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 (t ) , không xảy ra phản ứng tráng bạc A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. metylfomat. Câu 11: Thuốc thử để nhận biết tinh bột là A. I2. B. Cu(OH)2. C. AgNO3/NH3. D. Br2. Câu 12: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenluzơ. Câu 13: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? A. Glucozơ. B. Chất béo. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 14: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và

150


A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 15: Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây? A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Câu 16: Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực? A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 17: Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 18: Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong? A. Amilopectin. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Câu 19: Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong? A. Saccarozơ. B. Amilopectin. C. Glucozơ. D. Fructozơ. Câu 20: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. trùng ngưng. C. hòa tan Cu(OH)2. D. tráng gương. Câu 21: Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là A. saccarozơ. B. fructozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ. Câu 22: Chất có công thức phân tử C6H12O6 là A. mantozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. tinh bột. Câu 23: Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 24: Loại đường nào sau đây có trong máu động vật? A. Saccarozơ. B. Mantozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 25: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính. Câu 26: Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi ? A. Tinh bột. B. Amilopectin. C. Xelulozơ. D. Amilozơ. Câu 27: Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất? A. amilopectin. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. glucozơ. Câu 28: Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là A. fructozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. axit gluconic. Câu 29: Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc A. β-glucozơ. B. α-glucozơ. C. α-fructozơ. D. β-fructozơ. Câu 30: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 31: Chất có nhiều trong quả chuối xanh là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. tinh bột. Câu 32: Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng? A. dung dịch glucozơ. B. dung dịch saccarozơ. C. dung dịch axit fomic. D. xenlulozơ. Câu 33: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2. C. H2 (Ni, to) . D. dung dịch Br2. Câu 34: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử A. hiđro. B. cacbon. C. nitơ. D. oxi. Câu 35: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 36: Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích αglucozơ là A. 1. B. 4. C. 5. D. 2.

151


Câu 37: Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích? A. xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Anđehit fomic. D. Tinh bột. Câu 38: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 39: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H5O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)2]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. Câu 40: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam. B. thuỷ phân trong môi trường axit. C. với dung dịch NaCl. D. với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch.

CHUYÊN ĐỀ 12:

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA MỘT HỢP CHẤT VÔ CƠ KHI BIẾT THÔNG TIN VỀ MÀU SẮC, TÊN GỌI, ỨNG DỤNG

Câu 1: Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo. Công thức của nhôm hiđroxit là A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. Al2(SO4)3. Câu 2: Manhetit là một loại quặng sắt quan trọng, nhưng hiếm có trong tự nhiên, dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng manhetit là A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO. Câu 3: Thành phần chính của muối ăn là natri clorua. Công thức của natri clorua là A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 4: Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh,... Thành phần chính của đá vôi là A. MgCO3. B. FeCO3. C. CaCO3. D. CaSO4. Câu 5: Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng,... Công thức của canxi hiđroxit là A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaCO3. D. CaSO4. Câu 6: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2. Câu 7: Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày là natri hiđrocacbonat. Công thức của natri hiđrocacbonat là A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 8: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,... Công thức của natri cacbonat là A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 9: Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ,... Công thức của natri hiđroxit là A. NaOH. B. NaNO3. C. Na2O. D. NaHCO3. Câu 10: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước, gọi là thạch cao sống. Công thức của thạch cao sống là A. CaSO4. B. CaSO4.H2O. C. CaSO4.2H2O. D. CaSO4.0,5H2O. Câu 11: Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó gãy tay,... Công thức của thạch cao nung là A. CaSO4. B. CaSO4.H2O. C. CaSO4.2H2O. D. CaSO4.xH2O. Câu 12: Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước, nóng chảy ở trên 2050oC. Công thức của nhôm oxit là A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. Al2(SO4)3. Câu 13: Hematit đỏ là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng hematit đỏ là

152


A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3.nH2O. D. Fe2O3. Câu 14: Hematit nâu là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng hematit nâu là A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3.nH2O. D. Fe2O3. Câu 15: Máu người và hầu hết các động vật có màu đỏ, đó là do hemoglobin trong máu có chứa nguyên tố X. Nguyên tố X là A. S. B. Cu. C. P. D. Fe. Câu 16: Máu một số loại bạch tuộc, mực và giáp xác có màu xanh, đó là do trong máu của chúng có chứa nguyên tố X. Nguyên tố X là A. S. B. Cu. C. P. D. Fe. Câu 17: Sắt(II) hiđroxit nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của sắt(II) hiđroxit là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2. Câu 18: Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) hiđroxit là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2. Câu 19: Sắt(III) oxit là chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) oxit là A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2. Câu 20: Crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. Công thức của crom(III) oxit là A. Cr2O3. B. CrO. C. Cr(OH)3. D. Cr(OH)2. Câu 21: Crom(III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Công thức của crom(III) hiđroxit là A. Cr2O3. B. CrO. C. Cr(OH)3. D. Cr(OH)2. Câu 22: Crom(VI) oxit là chất rắn, màu đỏ thẫm, tác dụng với nước tạo thành hai axit. Công thức của crom(VI) oxit là A. Cr2O3. B. CrO3. C. Cr(OH)3. D. Cr(OH)2. Câu 23: Hợp chất sắt từ oxit có công thức là A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 24: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. ZnO. B. Al2O3. C. CO2. D. Fe2O3. Câu 25: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 26: Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường? A. O2. B. dd CuSO4. C. dd FeSO4. D. Cl2. Câu 27: Hợp chất sắt(III) oxit có màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đen. C. Màu trắng hơi xanh. D. Màu đỏ nâu. Câu 28: Hợp chất sắt(III) hiđroxit có màu gì? A. Màu nâu đỏ. B. Màu đen. C. Màu trắng hơi xanh. D. Màu trắng. Câu 29: Hợp chất sắt(II) oxit có màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đen. C. Màu trắng hơi xanh. D. Màu trắng. Câu 30: Hợp chất sắt(II) hiđroxit có màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đen. C. Màu trắng hơi xanh. D. Màu trắng. Câu 31: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A. nâu đỏ. B. trắng. C. xanh thẫm. D. trắng xanh. Câu 32: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng A. CrCl3. B. Fe(NO3)2. C. Cr2O3. D. NaAlO2. Câu 33: X là oxit của Fe. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch Y và không thấy có khí thoát ra. X là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe2O3. Câu 34: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

153


A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O. Câu 35: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là A. FeO, ZnO. B. Fe2O3, ZnO. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 36: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit. Câu 37: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit. B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit. C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit. D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit. Câu 38: Công thức hoá học của axit cromic là A. H2Cr2O7. B. HNO3. C. H2SO4. D. H2CrO4. Câu 39: Công thức hoá học của axit đicromic là A. H2Cr2O7. B. HNO3. C. H2SO4. D. H2CrO4. Câu 40: Chọn phát biểu sai: B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám. A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm. C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. D. Cr2O3 là chất rắn màu lục xám.

CHUYÊN ĐỀ 13: TÍNH CHẤT CỦA AMIN - MUỐI AMONI - AMINO AXIT - PEPTIT Câu 1: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 2: Cho các chất sau: glyxin, etylamin, phenylamoni clorua, natri phenolat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 3: Cho các chất sau: glyxin, axit glutamic, etylamoni hiđrocacbonat, anilin. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 4: Cho các chất sau: alanin, etylamoni axetat, ala-gly, etyl aminoaxetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 5: Cho dung dịch các chất sau: axit axetic, Gly-Ala, Ala-Gly-Val, etyl amin. Số chất dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 6: Cho dung dịch các chất sau: etylamoni hiđrocacbonat, alanin, anilin, lysin. Số chất có tính lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 7: Cho các chất sau: ClH3NCH2COOH; H2NCH(CH3)CONHCH2COOH; (HOOCCH2NH3)2SO4; ClH3NCH2CONHCH2COOH. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 8: Cho dung dịch các chất: glixerol, Gly-Ala-Gly, alanin, axit axetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 9: Cho dãy gồm các chất: axit axetic; ancol etylic; axit aminoaxetic, metylamoni clorua. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 10: Cho các chất sau: glyxin, metylamoni axetat, etylamin, metyl aminoaxetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 11: Trong các chất: phenol, etylamoni clorua, lysin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

154


Câu 12: Trong dung dịch các chất: đimetylamin, hexametylenđiamin, lysin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 13: Cho dung dịch các chất sau: ClH3NCH2COOH; H2NCH2COOH; H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 14: Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 15: Cho dãy gồm các chất: metyl metacrylat; xenlulozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 16: Cho các chất sau đây: triolein, saccarozơ, Ala-Gly-Ala, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 17: Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3, ClH3NCH2COONH4, p-C6H4(OH)2, CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Cho các loại hợp chất: amino axit, muối amoni của axit cacboxylic, amin, este của amino axit. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 20: Cho các loại hợp chất: metylamin, trimetylamin, lyxin, anilin. Ở điều kiện thường, số chất ở thể khí là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 21: Cho các loại hợp chất: etylamin; đimetyl amin, lyxin, anilin. Ở điều kiện thường, số chất ở thể rắn là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 22: Cho các loại hợp chất: propylamin; đimetylamin, alanin, anilin. Ở điều kiện thường, số chất ở lỏng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 23: Cho các loại hợp chất: triolein; etyl acrylat, alanin, anilin. Số chất phản ứng được với nước brom là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 24: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 25: Cho các chất: phenol, stiren, benzen, anilin. Số chất tác dụng được với nước brom là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 26: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 27: Cho các chấ: atxit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 28: Cho dãy các chất sau: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 29: Cho dãy các chất: HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 30: Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

155


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 31: Cho các chất sau đây: triolein, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 32: Cho các chất: axetilen, glucozơ, fructozơ, amonifomat. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 33: Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, glucozơ, axetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 34: Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 35: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 36: Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 38: Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại αamino axit khác nhau ? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 39: Cho dãy các chất: glixin, alanin, anilin, lysin, axit glutamic, etylamin, valin. Có bao nhiêu chất là amino axit? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 40: Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

CHUYÊN ĐỀ 14:

SỰ ĐIỆN LI

Câu 1: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol. Câu 2: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr. 2Câu 3: Trong dung dịch ion CO3 cùng tồn tại với các ion A. NH4+, Na+, K+. B. Cu2+, Mg2+, Al3+. C. Fe2+, Zn2+, Al3+ . D. Fe3+, HSO4-. Câu 4: Cho phản ứng sau: Fe(NO 3 )3 + X  → Y + KNO 3 . Vậy X, Y lần lượt là: A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3. C. KOH, Fe(OH)3. Câu 5: Chất nào sau đây là muối axit?. A. KNO3. B NaHSO4. C. NaCl. Câu 6: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau: (a) NaOH + HCl → NaCl + H2O; (b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O; (c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O; (d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.

D. KBr, FeBr3. D. Na2SO4.

156


Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là A. 3. B. 2. C. 4. Câu 7: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. Câu 8: Chất nào sau đây là muối axit? A. CuSO4. B. Na2CO3. C. NaH2PO4. Câu 9: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. K2HPO4. B. NaHSO4. C. NaHCO3. Câu 10: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3. C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3. Câu 11: Chất nào sau đây là muối axit? A. KCl. B. CaCO3. C. NaHS. Câu 12: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaCl. B. AgCl. C. HI. Câu 13: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaOH. B. HF. C. CH3COOH. Câu 14: Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion A. K+. B. H+. C. HCO3-. Câu 15: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. C2H5OH.

D. 1. D. màu hồng. D. NaNO3. D. KCl.

D. NaNO3. D. HF. D. C2H5OH. D. Fe3+. D. Ba(OH)2.

Câu 16: Phương trình H+ + OH-  → H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau: A. NaOH + NaHCO3  → Na2CO3 + H2O. B. NaOH + HCl  → NaCl + H2O. C. H2SO4 + BaCl2  → BaSO4 + 2HCl. D. 3HCl + Fe(OH)3  → FeCl3 + 3H2O. Câu 17: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NaHCO3  → Na2CO3 + H2O.

B. 2KOH + FeCl2  → Fe(OH)2 + 2KCl.

C. KOH + HNO3  → KNO3 + H2O.

D. NaOH + NH4Cl  → NaCl + NH3 + H2O.

Câu 18: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. NaNO3. B. KOH. C. C2H5OH. D. CH3COOH Câu 19: Phương trình ion rút gọn không đúng là A. H+ + HSO3- → H2O + SO2. B. Fe2+ + SO42- → FeSO4. C. Mg2+ + CO32- → MgCO3. D. NH4+ + OH- → NH3 + H2O. Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C6H6 (benzen). B. CH3COONa trong nước. C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước. Câu 21: Muối nào sau đây là muối axit? A. NH4NO3. B. Na3PO4. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK. Câu 22: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3. Câu 23: Muối nào tan trong nước A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. AlPO4. Câu 24: Những chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li yếu? A. CuSO4. B. HNO3. C. CH3COOH. D. NaCl.

157


Câu 25: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AlCl3 và CuSO4. B. HCl và AgNO3. C. NaAlO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3. Câu 26: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-. B. K+, Ba2+, OH-, Cl-. C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. D. Na+, OH-, HCO3-, K+. Câu 27: Có 4 dung dịch: natri clorua (NaCl), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat (K2SO4) đều có nồng độ 0,1 mol/l. Dung dịch chứa chất tan có khả năng dẫn điện tốt nhất là A. C2H5OH. B. K2SO4. C. CH3COOH. D. NaCl. Câu 28: Cho các phản ứng sau: (a) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH → K2CO3 + NH3↑ + 2H2O

(c) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O Số phản ứng có phương trình ion rút gọn OH − + HCO3−  → CO32 − + H 2 O là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 29: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. H+, Na+, Ca2+, OH-. B. Na+, Cl-, OH-, Mg2+. C. Al3+, H+, Ag+, Cl-. D. H+, NO3-, Cl-, Ca2+. + Câu 30: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH → H2O? A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O. Câu 31: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl. Câu 32: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4. Câu 33: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là OH − + HCO3−  → CO32 − + H 2 O ? A. NaOH + Ba(HCO3)2. C. NaHCO3 + NaOH.

B. Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. D. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2.

Câu 34: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là Ca2 + + CO 32 −  → CaCO 3 ↓ ? A. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl. B. Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O. C. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → 2NH3 + CaCO3 + 2H2O. D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. Câu 35: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là Ba2 + + SO 4 2 −  → BaSO 4 ↓ ? A. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2. B. H2SO4 + Ba(OH)2. C. H2SO4 + BaSO3. D. Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2. Câu 36: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là 2H+ + S2- → H2S? A. FeS + HCl → FeCl2 + H2S. B. H2SO4 đặc + Mg → MgSO4 + H2S + H2O. C. K2S + HCl → H2S + KCl. D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S. Câu 37: Cho phản ứng sau: X + Y  → BaCO 3 ↓ + CaCO 3 ↓ + H 2 O . Vậy X, Y lần lượt là: A. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2. C. Ba(OH)2 và CaCO3.

CHUYÊN ĐỀ 15:

B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2. D. BaCO3 và Ca(HCO3)2.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HÓA HỌC, ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ CACBOHIĐRAT 158


Câu 1: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành Ag là: A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ. Câu 2: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những monosaccarit mà dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là: A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và tinh bột. C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ. Câu 3: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất mà dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là: A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và tinh bột. C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và xenlulozơ. Câu 4: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và fructozơ. Câu 5: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. xenlulozơ và glucozơ. B. glucozơ và tinh bột. C. xenlulozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ. Câu 6: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất không bị thủy phân là: A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ. Câu 7: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn toàn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và fructozơ. C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ. Câu 8: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn toàn thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là: A. saccarozơ và xenlulozơ. B. saccarozơ và fructozơ. C. glucozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và fructozơ. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: aùnh saùng, chaát dieäp luïc X + H2 O  → Y + O2 ↑

Y + AgNO3 / NH3  → Ag ↓ +... Hai chất X, Y lần lượt là: A. cacbon monooxit, glucozơ. B. cacbon đioxit, glucozơ. C. cacbon monooxit, tinh bột. D. cacbon đioxit, tinh bột. Câu 10: Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Hai chất Y, Z lần lượt là: A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và amoni gluconat. C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ. Câu 11: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là: A. saccarozơ và fructozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ. C. tinh bột và glucozơ. D. tinh bột và saccarozơ. Câu 12: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là: A. fructozơ và xenlulozơ. B. glucozơ và tinh bột. C. glucozơ và xenlulozơ. D. fructozơ và tinh bột.

159


Câu 13: Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Hai chất X, T lần lượt là: A. saccarozơ và axit gluconic. B. saccarozơ và amoni gluconat. C. tinh bột và glucozơ. D. glucozơ và fructozơ. Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: aùnh saùng, chaát dieäp luïc X + H2 O  → Y + O2 ↑

→ dung dòch maøu xanh tím Y + dung dòch I2  Hai chất X, Y lần lượt là: A. cacbon monooxit, glucozơ. B. cacbon đioxit, glucozơ. C. cacbon monooxit, tinh bột. D. cacbon đioxit, tinh bột. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Oxi hóa X bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, amoni gluconat. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Oxi hóa X bằng O2 (có mặt xúc tác thích hợp), thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, amoni gluconat. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic. Câu 17: X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Đốt cháy m gam X hoặc Y đều thu được cùng một lượng CO2 và H2O. X, Y lần lượt là: A. saccarozơ và fructozơ. B. xenlulozơ và glucozơ. C. tinh bột và glucozơ. D. tinh bột và xenlulozơ. Câu 18: X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Khi thủy phân hoàn toàn X hoặc Y trong môi trường axit đều thu được một chất hữu cơ Z duy nhất. X, Y lần lượt là: A. saccarozơ và fructozơ. B. xenlulozơ và glucozơ. C. tinh bột và glucozơ. D. tinh bột và xenlulozơ. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic. as Câu 20: Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O  → (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình clorophin

nào sau đây? A. quá trình oxi hoá. B. quá trình hô hấp. C. quá trình khử. D. quá trình quang hợp. Câu 21: Xenlulozơ điaxetat được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất của xenlulozơ điaxetat là A. C10H13O5. B. C12H14O7. C. C10H14O7. D. C12H14O5. Câu 22: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 23: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 24: Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích? A. xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Anđehit fomic. D. Tinh bột. Câu 25: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành axit nào sau đây ? A. axit axetic. B. axit lactic. C. axit oxalic. D. axit malonic. Câu 26: Cho các chuyển hoá sau: o

t , xt (1) X + H2O  →Y

160


o

t , Ni (2) Y + H2  → Sobitol X, Y lần lượt là: A. xenlulozơ và saccarozơ. B. tinh bột và fructozơ. C. tinh bột và glucozơ. D. xenlulozơ và fructozơ. Câu 27: Glucozơ và fructozơ đều A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc. C. có nhóm –CH=O trong phân tử. D. thuộc loại đisaccarit. Câu 28: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H5O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)2]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. Câu 29: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là: A. saccarozơ, tinh bột. B. axit fomic, glucozơ. C. fructozơ, xenlulozơ. D. tinh bột, anđehit fomic. Câu 30: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dung dịch I2. D. Na.

CHUYÊN ĐỀ 16:

ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI

Câu 1: Cho các nhận định sau: (a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt. (b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa. (c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học. (d) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp sẽ thu được khí Cl2 ở anot. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 2: Cho các nhận định sau: (a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. (b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. (c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. (d) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 3: Cho các nhận định sau: (a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. (b) Al là kim loại có tính lưỡng tính. (c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại. (d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 4: Cho các nhận định sau: (a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử. (b) Đồng (Cu) không khử được muối sắt(III) (Fe3+). (c) Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. (d) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

161


Câu 5: Cho các nhận định sau: (a) Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện. (b) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. (c) Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất. (d) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 6: Cho các nhận định sau: (a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa. (b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện. (c) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra. (d) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 7: Cho các nhận định sau: (a) Thủy ngân là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. (b) Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài cùng. (c) Trong số các kim loại: Fe, Ag, Au, Al thì Al có độ dẫn điện kém nhất. (d) Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 8: Cho các nhận định sau: (a) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. (b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ. (c) Vàng (Au) là kim loại dẻo nhất. (d) Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 9: Cho các nhận định sau: (a) Fe2+ oxi hoá được Cu. (b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó. (c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học. (d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 10: Cho các nhận định sau: (a) Kim loại có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau là do mật độ electron tự do khác nhau. (b) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. (c) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. (d) Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 11: Cho các nhận định sau: (a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều. (b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. (c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra. (d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. Số nhận định đúng là

162


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 12: Cho các nhận định sau: (a) Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. (b) Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất. (c) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước. (d) Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 13: Cho các nhận định sau: (a) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá. (b) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. (c) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn. (d) Trong một chu kì, theo chiều Z tăng, tính kim loại tăng dần. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 14: Cho các nhận định sau: (a) Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1- 3e ở lớp ngoài cùng. (b) Kim loại nào dẫn điện tốt nhất là Cu. (c) Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử. (d) Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 15: Trong các trường hợp sau đây, (a) Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng. (b) Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4. (c) Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo. (d) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 16: Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau A. ZnSO4. B. Na2SO4. C. CuSO4. D. MgSO4. Câu 17: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần. B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên. C. Không có bọt khí bay lên. D. Dung dịch không chuyển màu. Câu 18: Cho bốn ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng vào mỗi ống một mẩu kẽm. Sau đó cho thêm một vài giọt dung dịch muối X vào. Muối X là muối nào thì khí H2 thoát ra nhanh nhất? A. NiSO4. B. CuSO4. C. FeSO4. D. SnSO4. Câu 19: Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl 1M (TN1), nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl 1M có nhỏ vài giọt CuSO4 (TN2), nhúng hợp kim kẽm và sắt trong dung dịch HCl 1M (TN3). Thí nghiệm có tốc độ thoát khí hiđro nhanh nhất là A. thí nghiệm 1. B. thí nghiệm 2. C. thí nghiệm 3. D. tốc độ thoát khí ở các thí nghiệm bằng nhau. Câu 20: Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa? (a) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (b) Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây bằng đồng nối với một đoạn dây bằng thép. (c) Một tấm tôn che mái nhà.

163


(d) Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 21: Cho 4 cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe và Pb; (2) Fe và Zn; (3) Fe và Sn; (4) Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị ăn mòn trước là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 22: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 23: Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa? (1) Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. (2) Sự gỉ của gang trong không khí ẩm. (3) Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4. (4) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 24: Trong số các thí nghiệm sau, có mấy thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học? (1) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. (2) Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4. (3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm. (c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Đốt bột Al trong khí O2. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. (3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hoá học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nối một dây Al với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (b) Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (c) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước. (b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ. (c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá. (d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

164


Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 30: Tiến hành 3 thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh kẽm (Zn) nguyên chất trong dung dịch HCl 1M. (b) Nhúng thanh kẽm (Zn) nguyên chất trong dung dịch HCl 1M có nhỏ vài giọt CuSO4. (c) Nhúng thanh kẽm (Zn) lẫn tạp chất bạc (Ag) trong dung dịch HCl 1M. Tốc độ thoát khí hiđro ở các thí nghiệm (a), (b), (c) lần lượt là v1, v2, v3. Kết luận đúng về tốc độ giải phóng khí ở các thí nghiệm là: A. v1 < v2 < v3. B. v1 < v3 < v2. C. v2< v1 < v3. D. v3 < v2 < v1.

CHUYÊN ĐỀ 17:

XÁC ĐỊNH SỐ ĐỒNG PHÂN CỦA ESTE

Câu 1: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 2: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Tổng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tráng bạc là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 4: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở (C7H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối (C4H2O4Na2) và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 5: Khi đun nóng một chất béo X thu được glixerol và hỗn hợp 3 axit béo là oleic, panmitic và stearic. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 6: Este X có công thức C8H8O2 có chứa vòng benzen, X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng theo tỉ lệ số mol 1:2, X không tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức của X thỏa mãn điều kiện của X là A. 1. B. 2. C. 4. D. 6. Câu 7: Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 8: Cho C2H4(OH)2 phản ứng với hỗn hợp gồm CH3COOH và HCOOH trong môi trường axit (H2SO4), thu được tối đa số đieste là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 9: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 10: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 11: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

165


Câu 12: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 13: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 14: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 15: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 16: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Trong phân tử X có ba nguyên tử cacbon. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 17: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 19: Este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 20: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C8H8O2? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 21: Số este có công thức phân tử C5H10O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 23: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H8O2, thu được sản phẩm không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 24: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 25: Số este có công thức phân tử C5H10O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit không thu được axit fomic là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Thủy phân este mạch hở X, có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 27: Thủy phân este X có vòng benzen, có công thức phân tử C8H8O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 28: X là este mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, X có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 29: X là este có công thức phân tử C8H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 2 muối. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

166


Câu 30: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 31: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H8O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 32: X là este có công thức phân tử C8H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH, thu được muối Y và ancol Z. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là A. C6H10O4. B. C6H8O4. C. C5H8O4. D. C5H6O4.

CHUYÊN ĐỀ 18:

XÁC ĐỊNH SỐ POLIME THỎA MÃN TÍNH CHẤT CHO TRƯỚC

Câu 1: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho các polime: poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poli(etylenterephtalat), polibutađien, poli(metyl metacrylat). Số polime dùng làm chất dẻo là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho các polime: poli(butađien-stien), poliacrilonitrin, polibutađien, poliisopren, poli(butađien-acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm cao su là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Cho các polime: policaproamit, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm tơ, sợi là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Cho các polime: amilozơ, xelulozơ, xenlulozơ triaxetat, polienantoamit, amilopectin, teflon. Số polime dùng làm tơ, sợi là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Cho các polime: poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-stien), polienantoamit, poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Cho các polime: policaproamit, poli(vinyl clorua), polistiren, poli(phenol-fomanđehit), polietilen, poliisopren. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Cho các polime: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan, tơ olon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, nilon-7, protein, nilon-6. Số polime có chứa liên kết – CONH– trong phân tử là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, tơ tằm, cao su buna-N. Số polime có chứa nitơ trong phân tử là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 12: Cho các monome sau: stiren, toluen, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, propilen. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

167


Câu 13: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6, thủy tinh plexiglas, teflon, nhựa novolac, tơ nitron, tơ capron. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 14: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-6,6; tơ enang, tơ lapsan. Số tơ thuộc loại tơ poliamit là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 15: Cho các polime sau: amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren, nhựa novolac. Số polime có cấu trúc mạch phân nhánh là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 16: Cho các polime sau: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime có thành phần nguyên tố giống nhau là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 18: Cho các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilopectin, nilon-6, amilozơ. Số polime thiên nhiên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 19: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 20: Cho các tơ sau: tơ lapsan, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 21: Cho các polime sau: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron. Số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 22: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ enang. Có bao nhiêu polime thuộc loại tơ nhân tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . Câu 23: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 24: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . Câu 26: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. (2), (3), (5), (7). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (6). Câu 27: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 28: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 29: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

168


Câu 30: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 31: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

CHUYÊN ĐỀ 19:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT

Câu 1: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 2: Cho các dung dịch loãng: CuCl2, HNO3, Fe2(SO4)3, HCl. Số dung dịch phản ứng được với Fe là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho dãy các kim loại: Na, Zn, Ca, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 4: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 5: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 6: Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch: HCl; Na3PO4; Fe(NO3)2; FeCl2. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 7: Có các dung dịch riêng biệt sau: AgNO3, CaCl2, CuSO4, FeCl3. Cho dung dịch Na2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 8: Cho từng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 9: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 10: Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 11: Cho dãy các oxit: Al2O3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 12: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Cr2O3, Zn(OH)2, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Cho dãy chất: NaHCO3, Al2O3, Cr2O3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 14: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl loãng, đun nóng; dung dịch NaOH loãng? A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 15: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng; dung dịch NaOH đặc? A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 16: Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

169


Câu 17: Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH đặc? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Cho các chất sau: FeSO4, Fe(NO3)2,CrCl2, CrCl3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 19: Cho các chất sau: Fe(OH)3, Cr2O3, Cr, Fe(NO3)2. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 20: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 loãng, dư → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 21: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 22: Cho dãy các chất: Cr2O3, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Cho các chất: Cl2, Cu, HCl, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho dãy các chất: Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Cho dãy các chất: Fe3O4, K2CrO4, Cr(OH)3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr2O3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch HCl loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Cho dãy các oxit: Cr(OH)3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. K Cr O Câu 29: Cho dung dịch HCl vào lần lượt các dung dịch sau: 2 2 7, Fe(NO3)2, FeCl3, NaCrO2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho dãy các chất: Cr(OH)2, FeO, Fe, Cr(OH)3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

CHUYÊN ĐỀ 20:

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ XÁC ĐỊNH SỐ PHẢN ỨNG TẠO ĐƠN CHẤT, KẾT TỦA, KHÍ Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân MgCl2 nóng chảy. (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3. (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng. (g) Điện phân AlCl3 nóng chảy. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

170


Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3. (b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho CuS vào dung dịch HCl. (c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2. (b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1). (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. (e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg trong không khí. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.

171


(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH. (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là A. 3. B. 5. C. 2. Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ). (c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí). (d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Điện phân Al2O3 nóng chảy. (g) Điện phân dung dịch MgCl2. Số thí nghiệm tạo thành kim loại là A. 5. B. 3. C. 2. Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (g) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3. Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 6. C. 3. Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (g) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2. B. 3. C. 4.

D. 4.

D. 4.

D. 5.

D. 5.

Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư. (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Đun sôi nước cứng tạm thời. (b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

172


(e) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (g) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun sôi nước cứng tạm thời. (b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (g) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 (c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư. (d) Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2 (e) Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội, dư. (g) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2. (b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl. (c) Nhiệt phân NaHCO3 rắn. (d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3. (e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. (g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 6. Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng. (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư. (g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2. (b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

173


A. 4. B. 2. Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Na vào H2O. (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (g) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 4. B. 2. Câu 19: Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (d) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (e) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2. (g) Cho Na vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 6. Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục H2S vào dung dịch nước clo. (b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. (c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (e) Đốt H2S trong oxi không khí. (g) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B. 3. Câu 21: Cho các phản ứng sau: (a) SiO2 + dung dịch HF →

C. 3.

D. 5.

C. 3.

D. 5.

C. 3.

D. 5.

C. 4.

D. 6.

C. 5.

D. 3.

(b) Si + dung dịch NaOH → o

t → (c) FeO + CO 

(d) O3 + KI + H2O → o

t (e) Cu(NO 3 ) 2  → o

t (g) KMnO 4  →

Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 4. B. 6. Câu 22: Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2 → (b) Cu + dung dịch H2SO4 (loãng) → (c) SiO2 + Mg

o

t  → tæ leä mol 1:2

(d) Al2O3 + dung dịch NaOH → (e) H2S + FeCl3→ o

t → (g) C + H 2 O(hôi) 

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

174


A. 4. B. 5. C. 6. Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. (e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 4. B. 5. C. 6. Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng; (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ; (g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 2. C. 4. Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2. (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng. (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 5. C. 6. Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Dẫn khí CO (dư) qua bột MgO nóng. (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 2. B. 4. C. 3. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 2. C. 4. Câu 28: Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

175

D. 3.

D. 3.

D. 5.

D. 2.

D. 5.

D. 5.


(b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (c) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (g) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 3. Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4. (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3. B. 4. C. 6. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4. (e) Nung Na2CO3 (rắn) ở nhiệt độ cao. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 5. B. 3. C. 2.

D. 6.

D. 5.

D. 4.

CHUYÊN ĐỀ 21: TỔNG HỢP KIẾN VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng tạm thời chứa các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO2)2, CaCl2, MgSO4. (b) Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH, chất oxi hóa là NaOH. (c) Các hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn được dùng chế tạo tên lửa. (d) (2) Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3 Fe3O4 trong đó số mol Cu bằng tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan. (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa. (d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ. (e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Khi cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl đặc, có xảy ra phản ứng hóa học (b) Nước cứng gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. (c) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng phương pháp hóa 176


học hoặc phương pháp trao đổi ion. (d) Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su. (e) Công thức hoá học của phèn chua là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang. (b) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,… (c) Mg cháy trong khí CO2. (d) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg. (e) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 5: Cho các phát biểu sau: (a) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (b) Khả năng phản ứng với nước của kim loại kiềm giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử. (c) NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. (d) Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3. (e) Nước cứng làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. Số phát biểu sai là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần. (b) Thạch cao nung (CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng. (c) Cho nước cứng đi qua chất trao đổi cation, các ion Ca2+, Mg2+ sẽ bị hấp thụ và được trao đổi ion H+ hoặc + Na . (d) Nhôm bị thụ động bởi dung dịch axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội. (e) Các kim loại Na, K, Ca, Ba đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. Số phát biểu sai là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Một trong những tác dụng của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là làm tăng tính dẫn điện của chất điện phân. (b) Trong dãy kim loại kiềm, đi từ Li đến Cs nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (c) Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống. (d) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit trong dạ dày. (e) Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. Số phát biểu sai là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (a) CrO3 là oxit bazơ và có tính oxi hóa mạnh. (b) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… (c) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. (d) Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu vàng. (e) Mg dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 9: Cho các phát biểu sau:

177


(a) Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra sự oxi hoá nước. (b) Trong thực tế, để loại bỏ Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng. (c) Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần. (d) Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. (e) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa. (g) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, to) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Moocphin, cocain, nicotin và cafein là các chất gây nghiện. (b) Một trong các tác hại của nước cứng là gây ngộ độc nước uống. (c) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag. (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối. (e) Ancol etylic tự bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3. (g) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư. (b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước. (d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan. (e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng. (g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 12: Cho các phát biểu sau: (a) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành muối đicromat. (b) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (c) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh. (d) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. (e) Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Zn có ứng dụng để bảo vệ tàu biển bằng thép. (b) Au có tính dẫn điện tốt hơn Ag. (c) Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg 2+ là nước cứng. (d) Cs được dùng làm tế bào quang điện. (e) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa ba muối. (g) Ở nhiệt độ cao, Na2CO3 và Al(OH)3 đều bị phân hủy. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời. (c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.

178


(d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa. (c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt. (d) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot. (e) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu. (b) Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần. (c) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. (d) Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol. (e) Nhôm là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Thạch cao sống (CaSO4.H2O) dùng để sản xuất xi măng. (b) Canxi cacbonat có nhiệt độ nóng chảy cao, không bị phân hủy bởi nhiệt. (c) Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu. (d) Dùng NaOH đề làm mềm nước cứng vĩnh cửu. (e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (a) Nguyên tắc làm mềm tính cứng của nước là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ (b) Bột nhôm và bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray. (c) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl. (d) Có thể dùng CaO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước. (e) Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Vôi tôi có công thức là Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. (b) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.

(c) Nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. (d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 không thu được kết tủa. (e) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 20: Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng. (b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.

179


(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần. (d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. (e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray. (b) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện. (d) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. (e) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 22: Cho các phát biểu sau: (a) Nhôm và hợp kim của nhôm có màu trắng bạc, đẹp nên được dùng cho xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất. (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng. (c) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối. (d) Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính ánh kim. (e) Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng. Do dẫn điện tốt, ít bị gỉ và không độc nên nhôm được dùng làm dụng cụ nhà bếp. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 23: Cho các phát biểu sau: (a) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời. (b) Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 3 chất thuộc loại chất lưỡng tính (c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (d) Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó gãy tay,... (e) Nhôm và hợp kim có ưu điểm là nhẹ, bền đối với không khí và nước nên được dùng là vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa. (b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra. (c) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm. (d) Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày là natri hiđrocacbonat. (e) Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,... Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại. (b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. (c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl. (d) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. (e) Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 26: Cho các phát biểu sau:

180


(a) Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần. (b) Hợp kim Na - K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân; (c) Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,... (d) Có thể dùng Ba để đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4. (e) Al(OH)3, NaHCO3, Al là các chất lưỡng tính. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Hợp kim Na - K có nhiệt độ nóng chảy thấp, 70oC. (b) NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. (c) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính. (d) Có thể điều chế kim loại nhôm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó. (e) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện; Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. (b) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dạ dày,...) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,...). (c) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang. (d) Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H2. (e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2, thấy hiện tượng: Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. (b) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,… (c) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn, thu được dung dịch chứa NaOH. (d) Làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng phương pháp hóa học hoặc phương pháp trao đổi ion. (e) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch chứa NaOH. (b) Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. (c) Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. (d) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO4.2H2O. (e) Dùng bình cứu hỏa để dập tắt đám cháy có mặt Mg. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

CHUYÊN ĐỀ 22:

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HÓA HỌC, ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 1: Cho các phát biểu sau:

181


(a) Trước đây người ta hay sử dụng chất fomon để bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. (b) Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả. (c) Xenlulozơ là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói. (d) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (e) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. (g) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo và kiềm trong thùng kín ở nhiệt độ cao. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan. (b) Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện. (c) Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ dùng pha chế thuốc. (d) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ. (e) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein. (g) Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được sản phẩm gồm xà phòng và muối natri của glixerol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nước vôi để làm giảm vị chua của quả sấu. (b) PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện. (c) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán. (d) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. (e) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen. (g) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên. (b) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa... (c) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein. (d) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc. (e) Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng. (g) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol. Số phát biểu đúng là A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 5: Cho các phát biểu sau: (a) Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm. (b) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc. (c) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (d) Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa. (e) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. (g) Các phân tử tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit trong phân tử.

182


Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng. (b) Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng có trong dầu thực vật. (c) Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ. (d) Các peptit đều có phản ứng màu biure. (e) Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. (g) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. (b) Trong thành phần của gạo nếp lượng amilopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ. (c) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng và có xúc tác Ni. (d) Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm –COOH của phân tử axit bằng nhóm OR’. (e) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. (g) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HCl dư, thu được các α-amino axit. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. (b) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (d) Trong một phân tử chất béo luôn có 6 nguyên tử oxi. (e) Vật liệu compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần. (g) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không. (b) Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt). (c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh. (d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin. (e) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo. (g) Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (b) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh. (c) Tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic. (d) Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ. (e) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,… (g) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.

183


Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (b) Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng. (c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh. (d) Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm cho CO2 và H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể. (e) Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. (g) Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là amoni acrylat. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Cho các phát biểu sau: (a) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Khi thủy phân đến cùng peptit trong môi trường axit hoặc kiềm, thu được các α -amino axit. (c) Este phenyl propionat tác dụng với dung dịch NaOH, thu được 2 muối là natri phenolat và natri propionat. (d) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. (e) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. (g) Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím. (b) Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét. (c) Vinyl axetat tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. (d) Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là CnH2nO2 (n ≥ 2). (e) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. (g) Teflon – poli(tetrafloetilen)loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính". Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (b) Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo. (c) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. (d) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (e) Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là 4. (g) Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. (b) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. (c) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. (d) Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng quỳ tím. (e) Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là Cu(OH)2.

184


(g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. (b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. (c) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. (d) Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu. (e) H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được 3 loại α-amino axit khác nhau (g) Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước. (c) Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn chức là CnH2n–6O4. (d) Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. (e) Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là 3. (g) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (a) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm − COO − . (b) Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim. (c) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường. (d) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. (e) Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. (g) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (b) Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt. (c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. (d) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. (e) Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (g) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái lỏng, khi hiđro hóa triolein sẽ thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. (b) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (c) Các loại dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit. (d) Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào nước brom. (e) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.

185


(g) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ khi thủy phân đều thu được một loại monosacrit. (b) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac. (c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (d) Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (e) Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng este hóa giữa axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc). (g) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Cho các phát biểu sau: (a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom. (b) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất. (c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic. (d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của amino axit. (e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Cho các phát biểu sau: (a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu. (b) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH (e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. (g) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh. (b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo. (c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn. (d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein. (e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ. (g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (b) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. (c) Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống hàng ngày như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mình chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh,... (d) Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng. (e) Chất béo được dùng trong sản xuất một số thực phẩm như mì sợi, đồ hộp,...

186


(g) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Nó là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng và cung cấp một lượng đáng kể năng lượng cho cơ thể hoạt động. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm,... (b) Gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn gạo tẻ. (c) Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu. (d) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ. (e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (g) Một số polime như xenlulozơ, poli(haxametylen ađipamit), poliacrilonitrin được dùng làm tơ. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. (b) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. (c) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra. (d) Một số polime như polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo. (e) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit. (g) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột. (d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. (e) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. (g) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein. (b) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Dung dịch amino axit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có pH = 7. (e) Làm sạch chai, lọ chứa đựng anilin bằng cách rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước. (g) Amilopectin là polime có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (b) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Polime có nhiều ứng dụng như làm các vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán. (e) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.

187


(g) Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-aminaxit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

CHUYÊN ĐỀ 23: THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ CHẤT - VAI TRÒ CỦA DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Câu 1: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3:

Khí Y là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy H2O theo hình dưới đây:

Phản ứng nào sau đây áp dụng được cách thu khí này? A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O. to

C. NaNO2 + NH4Cl → N2 + 2H2O + NaCl. Câu 3: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

to

B. NaCl + H2SO4 → HCl + NaHSO4. to

D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Chất rắn X trong thí nghiệm trên là chất nào trong số các chất sau? A. NaCl. B. NH4NO2. C. NH4Cl. Câu 4: Cho thí nghiệm như hình vẽ:

D. Na2CO3.

188


Đây là thí nghiệm chứng minh A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính tan nhiều trong nước của HCI. C. khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl. D. khả năng phản ứng mạnh với nước của NH3. Câu 5: Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) không có tác dụng nào sau đây?

A. Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm, làm cho phản ứng diễn ra nhanh hơn. B. Thắp sáng phòng thí nghiệm. C. Nung chất rắn trong đĩa sứ để thực hiện phản ứng phân hủy. D. Làm khô các chất không bị phân hủy bởi nhiệt như NaCl, NaOH,... Câu 6: Chỉ ra thao tác sai khi sử dụng đèn cồn (được mô tả như hình vẽ) trong phòng thí nghiệm:

A. Châm lửa đèn cồn bằng băng giấy dài. B. Tắt đèn cồn bằng cách dùng nắp đậy lại. C. Rót cồn vào đèn đến gần ngấn cổ thì dừng lại, không rót quá đầy. D. Tắt đèn cồn bằng cách dùng miệng thổi. Câu 7: Để đảm bảo an toàn, người làm thí nghiệm không được trực tiếp cầm ống nghiệm bằng tay mà phải dùng kẹp gỗ (được mô tả như hình vẽ). Kẹp ống nghiệm ở vị trí nào là đúng?

A. Kẹp ở 1/3 từ đáy ống nghiệm lên. B. Kẹp ở 1/3 từ miệng ống nghiệm xuống. C. Kẹp ở giữa ống nghiệm. D. Kẹp ở gần miệng ống nghiệm. Câu 8: Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) là dụng cụ cung cấp nhiệt cho quá trình đun nóng dung dịch, nung chất rắn. Chỉ ra thao tác sai khi đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn:

189


A. B. C. lên. D.

Khi đun, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Khi đun, để đáy ống nghiệm vào sát bấc đèn cồn. Khi đun, để đáy ống nghiệm vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn, tức là vị trí 2/3 của ngọn lửa từ dưới Khi đun nóng cần lắc nhẹ ống nghiệm và hướng miệng ống về phía không có người.

Câu 9: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. Câu 10: Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:

Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây? A. Anilin và HCl. B. Etyl axetat và nước cất. C. Natri axetat và etanol. D. Axit axetic và etanol. Câu 11: Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y được mô tả như hình vẽ.

Hai chất X, Y tương ứng là A. nước và dầu ăn. B. benzen và nước. Câu 12: Cho hình vẽ chưng cất thường:

C. axit axetic và nước.

D. benzen và phenol.

190


Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa. B. Đo nhiệt độ của nước sôi. C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất. D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu. Câu 13: Bộ dụng cụ chưng cất (được mô tả như hình vẽ sau) được dùng để tách :

A. hỗn hợp hai chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau. B. hỗn hợp hai chất rắn tan tốt trong nước. C. hỗn hợp hai chất lỏng có nhiệt độ sôi bằng nhau. D. hỗn hợp hai chất rắn ít tan trong nước. Câu 14: Cho thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:

Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào bình đựng nước brom sau thí nghiệm kết thúc thấy có kết tủa trắng. B. Khí Y có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. C. Dung dịch nước brom dư có tác dụng hấp thụ H2S trong hỗn hợp X. D. Dẫn khí Y vào dung dịch CaCl2 thấy có kết tủa trắng tạo thành. Câu 15: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

191


Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây: to

A. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2. to

to

B. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2. to

C. NH4Cl → NH3 + HCl. D. BaSO3 → BaO + SO2. Câu 16: Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ) dùng để

A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch. C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau.

B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau. D. tách chất lỏng và chất rắn.

Câu 17: Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi sử dụng đèn cồn (được mô tả như hình vẽ) trong phòng thí nghiệm

(1) Châm đèn cồn bằng băng giấy dài. (2) Nghiêng đèn để lấy lửa từ đèn này sang đèn khác. (3) Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại. (4) Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ (nhằm tránh tạo hổn hợp nổ). (5) Không rót cồn vào lúc đang cháy. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 18: Ống nghiệm trong phòng thí nghiệm là dụng cụ để chứa dung dịch hoặc hóa chất rắn làm thí nghiệm. Chỉ ra thao tác sai khi cho hóa chất vào ống nghiệm: A. Đối với dạng rắn, lấy một mảnh giấy gấp đôi thành cái máng, đặt vào ống nghiệm, rồi cho hóa chất vào máng. B. Đối với dạng miếng, dùng kẹp gắp hóa chất miếng (như kẽm, đồng, nhôm, sắt…) cho trượt nhẹ nhàng lên thành ống nghiệm.. C. Đối với dạng lỏng, dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất lỏng. Đưa ống nhỏ giọt thẳng đứng vào ống nghiệm rồi bóp phần cao su cho chất lỏng chảy hết vào ống nghiệm. D. Miệng ống nghiệm luôn hướng về phía người làm thí nghiệm để tiện quan sát lượng hóa chất cho vào. Câu 19: Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm: (1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm. (2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều. (3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác. (4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20: Cho các phát biểu về cách sử dụng hóa chất trong phòng thí nghiệm hóa học: (1) Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.

192


(2) Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác. (3) Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, được đổ trở lại bình chứa. (4) Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất. (5) Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 21: Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng? (1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm. (2) Khi làm thí nghiệm, miệng ống nghiệm luôn hướng về phía có người. (3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng. (4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 22: Cho các phát biểu về quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học: (1) Phải tuyệt đối tuân thủ các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và hướng dẫn của thầy cô giáo. (1) Cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định. (3) Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. (4) Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 23: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 như sau:

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên? A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H. C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C. Câu 24: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. C3H8. B. CH4. Câu 25: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

193

C. C2H2.

D. H2.


A. O2.

B. CH4.

C. C2H2.

D. H2.

Câu 26: Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

Phát biểu nào sai? A. Khí Y là O2. B. X là hỗn hợp KClO3 và MnO2. C. X là KMnO4. D. X là CaSO3. Câu 27: Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy bình là

A. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn. B. Hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước. C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh. D. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn; hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước; tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh. Câu 28: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y:

194


Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X, Y không phải cặp chất nào dưới đây? Các phản ứng tạo ra “khói trắng”: A. NH3 và HCl. B. CH3NH2 và HCl. C. (CH3)3N và HCl. D. Benzen và Cl2. Câu 29: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :

Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng. C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng. D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng. Câu 30: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ? o

t A. NH4Cl + NaOH  → NaCl + NH3 + H2O. o

t B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)  → NaHSO4 + HCl. H SO ñaëc , t o

2 4 C. C2H5OH  → C2H4 + H2O.

o

CaO, t D. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)  → Na2CO3 + CH4. Câu 31: Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:

195


A. (1), (3).

CHUYÊN ĐÊ 24:

B. (1).

C. (2).

D. (2), (4).

BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT

Câu 1: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 3,84. B. 2,32. C. 1,68. D. 0,64. Câu 2: Cho m gam nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,49 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,4. B. 2,25. C. 0,72. D. 2,97. Câu 3: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,5. C. 0,625. D. 0,0625. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 10,08 lít khí (đkc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giá trị m là A. 13,8. B. 9,6. C. 6,9. D. 18,3. Câu 5: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung d ịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 18,0. C. 15,0. D. 16,0. Câu 6: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4. Câu 7: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al. Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là? A. 6,72. B. 10,08. C. 8,96. D. 11,2. Câu 9: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,25. B. 19,45. C. 8,4. D. 19,05. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là A. m +71. B. m + 36,5. C. m + 35,5. D. m + 73. Câu 11: Cho 3,6 gam hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng (gam) muối khan thu được là A. 5,61. B. 5,16. C. 4,61. D. 4,16. Câu 12: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là A. 375. B. 600. C. 300. D. 400.

196


Câu 13: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là A. 5,6. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48. Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 3,6 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 x (mol/lít). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,4 gam chất rắn. Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,75. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800 ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là A. 12,0 gam. B. 7,2 gam. C. 14,4 gam. D. 13,8 gam. Câu 16: Nung nóng hỗn hợp bột gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 75%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 5,0. Tỉ lệ a : b là A. 3 : 1. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 3. Câu 17: Hỗn hợp X gồm các chất Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO có cùng số mol. Dẫn khí H2 dư qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được m gam muối và 3,36 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 40,70. B. 42,475. C. 37,15. D. 43,90. Câu 18: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe, thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp X). Lấy hỗn hợp X này trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Thể tích khí bay ra (đktc) là A. 6,608 lít. B. 6,806 lít. C. 3,304 lít. D. 3,403 lít. Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X là A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 6,72 gam. D. 2,8 gam. Câu 20: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO, x mol Fe2O3 và y mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 6,72 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 46,4. B. 48,0. C. 35,7. D. 69,6. Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 2,8 gam sắt chưa tan. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thì thu được bao nhiêu lít khí NO2 (đktc)? A. 4,48 lít. B. 10,08 lít. C. 16,8 lít. D. 20,16 lít. Câu 22: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82. Câu 23: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl, thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 124. B. 118. C. 108. D. 112. Câu 24: Hòa tan hết 8,4 gam kim loại Fe trong 200 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư; sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (duy nhất), dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 59,25. B. 57,4. C. 73,6. D. 65,5. Câu 25: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn X gồm FeO; Fe2O3 và Fe3O4 thành sắt kim loại cần vừa đủ 5,376 lít (đktc) hỗn hợp CO và H2. Hòa tan hết cũng lượng rắn X trên trong HNO3 dư, thấy có 0,72 mol HNO3 phản ứng và thoát ra NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là A. 16,16. B. 16,84. C. 18,90. D. 15,12. Câu 26: Cho 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu tác dụng với HCl dư, sau phản ứng còn lại 3,2 gam Cu. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là A. 2,3 gam. B. 3,2 gam. C. 4,48 gam. D. 4,42 gam.

197


Câu 27: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 22,4 gam Fe nung nóng (hiệu suất phản ứng 100%), lấy chất rắn thu được hoà tan vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là A. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1%, thu được dung dịch X có nồng độ Cu(NO3)2 3,71%. Nồng độ phần trăm Fe(NO3)3 trong dung dịch X là A. 2,39%. B. 3,12%. C. 4,20%. D. 5,64%. Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 18,56 gam Fe3O4 và 7,68 gam Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, k ết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại x gam rắn không tan. Giá trị của x là A. 2,88. B. 2,56. C. 4,04. D. 3,84. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là A. x + y = 2z + 2t. B. x + y = z + t. C. x + y = 2z + 2t. D. x + y = 2z + 3t. Câu 31: Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được (m + 12,78) gam hỗn hợp X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn. m có giá trị là A. 5,6. B. 11,2. C. 16,8. D. 8,4. Câu 32: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 65,34 gam. B. 58,08 gam. C. 56,97 gam. D. 48,6 gam. Câu 33: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng, thu được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch Y và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị m là A. 27,2. B. 30,0. C. 25,2. D. 22,4. Câu 34: Cho 4,05 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)3 3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 16,8. B. 4,2. C. 8,4. D. 11,2. Câu 35: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là A. 13,5 gam. B. 15,98 gam. C. 16,6 gam. D. 18,15 gam.

CHUYÊN ĐỀ 25:

BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT

Câu 1: Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,90. B. 11,70. C. 7,80. D. 5,85. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Giá trị của V là A. V = 11,2(2x + 3y). B. V = 22,4(x + 3y). C. V = 22,4(x + y). D. V = 11,2(2x +2y). Câu 3: Trộn lẫn 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M với 150 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 7,02. B. 6,24. C. 2,34. D. 3,9. Câu 4: Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M, thu được chất rắn có khối lượng là A. 2,205. B. 2,565. C. 2,409. D. 2,259. Câu 5: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M, thu được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là A. 1,1. B. 0,8. C. 1,2. D. 1,5. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 11,5 gam Na vào 400 ml dung dịch HCl có nồng độ x (mol/l), thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan vừa đủ 8,1 gam bột Al, thu được dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh. Giá trị của x là A. 0,5. B. 2,0. C. 1,0. D. 3,5.

198


Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 78(2z – x – 2y). B. 78(4z – x – y). C. 78(4z – x – 2y). D. 78(2z – x – y). Câu 8: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 7,3. B. 5,84. C. 6,15. D. 3,65. Câu 9: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 14,9. B. 7,45. C. 5,85. D. 13,05. Câu 10: Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,65. B. 34,95. C. 3,60. D. 8,70. Câu 11: Cho 4,68 gam kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. K. B. Ba. C. Ca. D. Na. Câu 12: Trộn lẫn 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M với 150 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 7,02. B. 6,24. C. 2,34. D. 3,9. Câu 13: Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là A. 110 ml. B. 40 ml. C. 70 ml. D. 80 ml. Câu 14: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,75. B. 0,25. C. 0,5. D. 1. Câu 15: Thể tích H2 (đktc) tạo ra khi cho một hỗn hợp gồm (0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M đến phản ứng hoàn toàn là A. 22,4 lít. B. 26,1 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít. Câu 16: X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 19,1. B. 29,9. C. 24,5. D. 16,4. Câu 17: Nung bột Fe2O3 với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 1,95. B. 3,78. C. 2,43. D. 2,56. Câu 18: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch chứa AlCl3 0,75M và HCl 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,80. B. 3,90. C. 11,70. D. 5,85. Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al 2O3 (3a mol) vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H2 và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 8,16. B. 4,08. C. 6,24. D. 3,12. Câu 19: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,27 gam bột Al và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1, nung X1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng X2 là A. 2,55 gam. B. 2,31 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam. Câu 20: Nung nóng cho tới phản ứng hoàn toàn m gam hỗn hợp Al2O3 và BaCO3 được hỗn hợp X. Hòa tan hết X vào nước dư được dung dịch Y chỉ có một chất tan. Sục CO2 dư vào Y, sau đó đun nóng tiếp cho tới khi đạt kết tủa cực đại thì thu được 5,295 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,375. B. 7,465. C. 4,485. D. 6,015. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Ba với số mol bằng nhau vào nước được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa đạt giá trị lớn nhất thấy dùng hết 200 ml. Giá trị của m là

199


A. 8,2. B. 16,4. C. 13,7. D. 4,1. Câu 22: Cho 94,8 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) tác dụng với 350 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 56,375. B. 48,575. C. 101,115. D. 111,425. Câu 23: Cho 100 ml dung dịch gồm (MgCl2 0,2M; AlCl3 0,05M; HCl 0,50M) tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,5M. Để khối lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V là A. 100,5. B. 80,5. C. 87,5. D. 96,5. Câu 24: Dung dịch X chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,04 mol Al2(SO4)3. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào X thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là bao nhiêu gam? A. 48,18. B. 32,62. C. 46,12. D. 42,92. Câu 25: Cho 47,4 gam phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) vào nước, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 42,75. B. 54,4. C. 73,2. D. 45,6. Câu 26: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 240. B. 480. C. 160. D. 320. Câu 27: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn ở dạng bột tác dụng với khí oxi, thu được là 38,5 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ V lít dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,15M. Giá trị của V là A. 1,750. B. 1,670. C. 2,1875. D. 2,625. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm X, Y (ở hai chu kì liên tiếp, MX < MY) vào nước, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 54,12%. B. 45,89%. C. 27,05%. D. 72,95%. Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 7,84. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48.

Câu 30: Cho 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM, thu được 9,36 gam kết tủa. Nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 11,70 gam và 1,4. B. 9,36 gam và 2,4. C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,0.

CHUYÊN ĐỀ 26:

BÀI TẬP VỀ CACBOHIĐRAT

Câu 1: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%. A. 0,36. B. 0,72. C. 0,9. D. 0,45. Câu 2: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam. Câu 3: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225. B. 180. C. 112,5. D. 120. Câu 4: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 80 gam. Câu 5: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là A. 7,5. B. 6,5. C. 9,5. D. 8,5.

200


Câu 6: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là A. 112.103 lít. B. 448.103 lít. C. 336.103 lít. D. 224.103 lít. Câu 7: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là A. 320. B. 200. C. 160. D. 400. Câu 8: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là A. 20,59 kg. B. 26,09 kg. C. 27,46 kg. D. 10,29 kg. Câu 9: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0. Câu 10: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 65% (d = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20. B. 30. C. 18. D. 29. Câu 11: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 68% (có khối lượng riêng1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất đạt 90%. A. 40,63 lít. B. 7,86 lít. C. 36,5 lít. D. 27,72 lít. Câu 12: Khi thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%), thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là: A. 34,56. B. 86,4. C. 121,5. D. 69,12. Câu 13: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,20. B. 8,96. C. 4,48. D. 5,60. Câu 14: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 60%. B. 40%. C. 54%. D. 80%. Câu 15: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam. Câu 16: Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xeluluzơ là A. 11,04 gam. B. 30,67 gam. C. 12,04 gam. D. 18,4 gam. Câu 17: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam. o Câu 18: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml rượu etylic 10 (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là A. 60,75 gam. B. 108 gam. C. 75,9375 gam. D. 135 gam. Câu 19: Sử dụng 1 tấn khoai (chứa 20% tinh bột) để điều chế glucozơ. Tính khối lượng glucozơ thu được, biết hiệu suất phản ứng đạt 70%. A. 162 kg. B. 155,56 kg. C. 143,33 kg. D. 133,33 kg. Câu 20: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là A. 100000 mol. B. 50000 mol. C. 150000 mol. D. 200000 mol. Câu 21: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp? A. 1382716 lít. B. 1382600 lít. C. 1402666 lít. D. 1482600 lít. Câu 22: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

201


A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2. Câu 23: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc. Giá trị của a là A. 9 gam. B. 10 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. Câu 24: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là A. 30 gam. B. 2 gam. C. 20gam. D. 3 gam. Câu 25: Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 0,80 kg. B. 0,90 kg. C. 0,99 kg. D. 0,89 kg. Câu 26: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o (d = 0,8 g/ml) bằng phương pháp lên men? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81%. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 27: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là A. 16,2. B. 9. C. 18. D. 36. Câu 28: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2. Câu 29: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 138 gam. B. 184 gam. C. 276 gam. D. 92 gam. Câu 30: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít? A. 2,39 lít. B. 7,91 lít. C. 10,31 lít. D. 1,49 lít. Câu 31: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.

CHUYÊN ĐỀ 27:

BÀI TẬP VỀ AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì sản phẩm thu được có tỉ lệ mol n CO : n H O = 8 : 9 . Công thức 2

2

phân tử của amin là A. C4H11N. B. C4H9N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 2: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 320. D. 50. Câu 3: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 75. B. 103. C. 125. D. 89. Câu 4: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 5: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. CH5N. Câu 6: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là A. 1,3. B. 1,5. C. 1,25. D. 1,36. Câu 7: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?

202


A. 43,5 gam. B. 36,2 gam. C. 39,12 gam. D. 40,58 gam. Câu 8: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 9: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 10: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 75. B. 103. C. 125. D. 89. Câu 11: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,55. B. 0,75. C. 0,50. D. 0,65. Câu 12: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, KOH 1,5M, thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 40 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 100 ml. Câu 13: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 30,65. B. 22,65. C. 34,25. D. 26,25. Câu 14: Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Giá trị V và m là A. 0,32 và 23,45. B. 0,02 và 19,05. C. 0,32 và 19,05. D. 0,32 và 19,49. Câu 15: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09. Câu 16: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH(CH3)COOH.

D. H2NCH2CH2CH2 COOH.

Câu 17: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 6,635 gam chất rắn Z. X là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Phenylalanin. Câu 19: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác, 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8% thu được 5,60 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C2H3COOH. D. (H2N)2C3H5COOH. Câu 20: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5 gam glyxin. Giá trị của m là A. 18,9. B. 19,8. C. 9,9. D. 37,8. Câu 21: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là A. 2,83. B. 1,83. C. 2,17. D. 1,64. Câu 22: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ? A. hexapeptit. B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. tripeptit.

203


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc hai của hai amin đó là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 25: Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 26: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là: A. 0,04 mol và 0,3M. B. 0,02 mol và 0,1M. C. 0,06 mol và 0,3M. D. 0,04 mol và 0,2M. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N. Câu 28: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí (vừa đủ), thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc) (biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích). Giá trị m là A. 9,0. B. 9,5. C. 9,2. D. 11,0.

Câu 30: Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì A. amino axit và HCl cùng hết. B. HCl còn dư. C. dư amino axit. D. cả amino axit và HCl đều dư.

CHUYÊN ĐỀ 28:

BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

Câu 1: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích (đktc) khí CO2 thu được là A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml. Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là A. 80. B. 40. C. 60. D. 100. Câu 3: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 224. B. 168. C. 280. D. 200. Câu 4: Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO3 2M và K2CO3 3M vào 150 ml dung dịch Y chứa HCl 2M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 24,5. B. 49,5. C. 59,5. D. 74,5. Câu 5: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 35,46. Câu 6: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

204


A. 1,28. B. 0,64. C. 0,98. D. 1,96. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam K vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 38,55 gam. B. 28,95 gam. C. 29,85 gam. D. 25,98 gam. Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Y và Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn (MY< MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lít khí H2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là A. 54,54%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 45,45%. Câu 9: Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 45,5. B. 40,5. C. 50,8. D. 42,9. Câu 10: Cho từ từ 27,40 gam Ba vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,80%, sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa, dung dịch X và khí Y. Nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch Y là A. 16,49%. B. 13,42%. C. 16,52%. D. 16,44%. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,2. B. 13,5. C. 17,05. D. 11,65. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm và kiềm thổ vào 400 ml dung dịch HCl 0,25M, thu được 400 ml dung dịch Y trong suốt có pH = 13. Cô cạn dung dịch Y thu được 10,07 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,16. B. 5,84. C. 4,30. D. 6,45. Câu 13: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là A. 14,97. B. 12,48. C. 12,68. D. 15,38. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K. Câu 15: Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,365 gam rắn khan. Kim loại M là A. Ba. B. Al. C. Na. D. Zn. Câu 16: Một loại đá vôi có chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3 về khối lượng. Nung đá ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn có khối lượng bằng 73,6% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất của quá trình phân hủy CaCO3 là A. 37,5%. B. 75%. C. 62,5%. D. 8,25%. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam S có trong oxi dư, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 120 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là A. 3,84. B. 2,56. C. 3,20. D. 1,92. Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M, thu được dung dịch X chứa 64,5 gam chất tan gồm 4 muối. giá trị của V là A. 150. B. 180. C. 140. D. 200. Câu 19: Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 10,6 gam. B. 11,6 gam. C. 13,7 gam. D. 12,7 gam. Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) và 500 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M, KOH 0,6M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan trong X là A. 41,7. B. 34,5. C. 41,45. D. 41,85. Câu 21: Hấp thụ hết 1,12 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và NaOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 5,91 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,5. D. 0,7.

205


Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M, thu được dung dịch chứa 19,9 gam chất tan. Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,82. B. 3,94. C. 19,70. D. 9,85. Câu 24: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M, thu được 11,82 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa. Giá trị của V là A. 3,584. B. 3,36. C. 1,344. D. 3,136. Câu 25: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Khi cho BaCl2 dư vào dung dịch X, thu được kết tủa và dung dịch Y; đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khoảng giá trị của V là A. V ≤ 1,12. B. 2,24 < V < 4,48. C. 1,12 < V < 2,24. D. 4,48≤ V ≤ 6,72. Câu 26: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch T gồm NaOH 0,2M và Na2CO3 0,1M, thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho tác dụng với CaCl2 dư, thu được b mol kết tủa. - Phần 2 cho tác dụng với nước vôi trong dư, thu được c mol kết tủa. Biết 3b = c. Giá trị của V là A. 1,120. B. 3,360. C. 2,688. D. 4,480. Câu 27: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH)2 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 10,83. B. 9,51. C. 13,03. D. 14,01. Câu 28: Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M; KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,4M. Kết thúc phản ứng thu được 27,58 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V là A. 3,136. B. 12,544. C. 14,784. D. 16,812. Câu 29: Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào 2 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch X chứa m1 gam muối. Giá trị của m và m1 lần lượt là: A. 19,7 và 16,8. B. 39,4 và 16,8. C. 13,64 và 8,4. D. 39,8 và 8,4 Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 1,008 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Na2CO3 0,15M, KOH 0,25M và NaOH 0,12M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,97. B. 1,4. C. 1,95. D. 2,05. Câu 31: Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO3 2M và K2CO3 3M vào 150 ml dung dịch Y chứa HCl 2M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 24,5. B. 49,5. C. 59,5. D. 74,5. Câu 32: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 có cùng nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng A. 8 : 5. B. 6 : 5. C. 4 : 3. D. 3 : 2. Câu 33: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 35,46. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 1,72. B. 1,56. C. 1,98. D. 1,66. Câu 35: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na (tỉ lệ mol 1:2) vào 200 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,05M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,28. B. 3,31. C. 1,96. D. 0,98. Câu 36: Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 82,4 và 1,12. B. 59,1 và 1,12. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 2,24.

206


Câu 37: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Thể tích khí CO2 và khối lượng kết tủa là A. 11,2 lít CO2; 40 gam CaCO3. B. 11,2 lít CO2; 90 gam CaCO3. C. 16,8 lít CO2; 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2; 60 gam CaCO3. Câu 38: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 160. B. 40. C. 60. D. 80. Câu 39: Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO3 2M và K2CO3 3M vào 150 ml dung dịch Y chứa HCl 2M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 24,5. B. 49,5. C. 59,5. D. 74,5. Câu 40: Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32, e mol SO42-. Thêm dần dần dung dịch Ba(OH)2 fM đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dung dịch Ba(OH)2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn là A. 35b gam. B. 40a gam. C. 20a gam. D. (40a + 35b) gam. Câu 41: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị m là A. 33,3. B. 15,54. C. 13,32. D. 19,98.

CHUYÊN ĐỀ 29: BÀI TẬP BIỂU DIỄN SỰ BIẾN THIÊN LƯỢNG CHẤT BẰNG ĐỒ THỊ Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O, thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:

Giá trị của x là A. 0,025. B. 0,020. C. 0,050. D. 0,040. Câu 2: Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau. Giá trị của V là

A. 0,10. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,80. Câu 3: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

207


Tỉ lệ a : b là A. 4 : 5. B. 5 : 4. C. 9 : 5. D. 4 : 9. Câu 4: Cho m gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:

Giá trị của m và V lần lượt là A. 32 và 6,72. B. 16 và 3,36. C. 16 và 6,72. D. 32 và 3,36. Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 5,6. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là

208


A. 80 và 1,3. B. 228,75 và 3,25. C. 200 và 2,75. D. 200,0 và 3,25. Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,7. B. 2,1.

C. 2,4.

D. 2,5.

Câu 8: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự biến thiên khối lượng kết tủa được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Tổng khối lượng của hai muối Al2(SO4)3 và AlCl3 là A. 6,09 gam. B. 3,42 gam. C. 5,34. D. 6,84. Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH, y mol KOH và z mol K2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước):

Tổng (x + y) có giá trị là A. 0,05. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,25. Câu 10: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

209


Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 55,45%. B. 45,11%. C. 51,08%. D. 42,17%. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na vào nước, thu được dung dịch Y và x lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:

Giá trị của x là A. 10,08. B. 3,36. C. 1,68. D. 5,04. Câu 12: Cho a mol Na và b mol Ba vào 200 ml dung dịch BaCl2 0,3M, thu được dung dịch X. Dẫn từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của a là A. 0,18. B. 0,24. C. 0,06. D. 0,12. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 1,008 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH)3 (n mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V lít) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:

Giá trị của a là A. 2,34. B. 7,95. C. 3,87. D. 2,43. Câu 14: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị m là A. 21,4. B. 22,4. C. 24,2. D. 24,1. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 14 gam CaO vào H2O thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau:

210


Giá trị của x là A. 0,040.

B. 0,020.

C. 0,025.

D. 0,050.

Câu 16: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m là A. 23,4. B. 15,6. C. 7,8. D. 31,2. Câu 17: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3, H2SO4 và HCl. Cho dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau

Giá trị của V và a lần lượt là A. 2,5 và 0,07. B. 3,4 và 0,08. C. 2,5 và 0,08. D. 3,4 và 0,07. Câu 18: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau

Giá trị của m và x lần lượt là A. 228,75 và 3,0. B. 228,75 và 3,25. C. 200 và 2,75. D. 200 và 3,25. Câu 19: Cho a gam hỗn hợp X gồm BaO và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch H2SO4 vào Y, khối lượng kết tủa (m, gam) theo số mol H2SO4 được biểu diễn theo đồ thị sau:

211


Giá trị của a là A. 51,0.

B. 56,1.

C. 40,8.

D. 66,3.

Câu 20: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại? A. 2,24 ≤ V ≤ 4,48. B. 2,24 ≤ V ≤ 6,72. C. 2,24 ≤ V ≤ 5,152.

D. 2,24 ≤ V ≤ 5,376.

Câu 21: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:

Giá trị gần nhất của a là A. 150. B. 175. C. 185. D. 210. Câu 22: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa NaOH và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]), kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên:

212


Giá trị của x là A. 1,6. B. 2. C. 3. D. 2,4. Câu 23: Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau:

Giá trị của x là A. 0,624. B. 0,748. C. 0,756. D. 0,684. Câu 24: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít, ở điều kiện tiêu chuẩn) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

A. 19,70. B. 39,40. C. 9,85. D. 29,55. Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch chứa x mol H2SO4, y mol Al2(SO4)3. Khối lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của x, y lần lượt là: A. 0,1 và 0,12. B. 0,2 và 0,1. C. 0,1 và 0,24. D. 0,2 và 0,18. Câu 26: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

213


Tỉ lệ a : b là A. 3 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 2 : 1. Câu 27: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3.

B. 1 : 2.

C. 1 : 1.

D. 2 : 3.

Câu 28: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và a lần lượt là: A. 36 và 1,2. B. 48 và 0,8. C. 36 và 0,8. D. 48 và 1,2. Câu 29: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng :

Tỉ số

a gần giá trị nào nhất sau đây? b

A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3. Câu 30: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước):

214


Giá trị của x là A. 0,350.

CHUYÊN ĐỀ 30:

B. 0,250.

C. 0,375.

D. 0,325.

BÀI TẬP THỦY PHÂN, ĐỐT CHÁY TRIGLIXERIT

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng), thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 145. B. 150. C. 155. D. 160. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là A. 72,8 gam. B. 88,6 gam. C. 78,4 gam. D. 58,4 gam. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là A. 4,87. B. 9,74. C. 8,34. D. 7,63. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 82,4. B. 97,6. C. 80,6. D. 88,6. Câu 5: Hiđro hóa hoàn toàn (xúc tác Ni, nung nóng) m gam trieste X (tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 1,792 lít H2 (đktc). Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 18,44 gam chất rắn khan. Biết trong phân tử X có chứa 7 liên kết π. Giá trị của m là A. 17,42. B. 17,08. C. 17,76. D. 17,28. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b - c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 4,48 lít khí H2 (đktc), thu được 20,4 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thì có x mol AgNO3 đã phản ứng. Giá trị của x là A. 0,40. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,50. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 60,36. B. 57,12. C. 54,84. D. 53,16. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 53,2. B. 52,6. C. 42,6. D. 57,2. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X? A. 0,36 lít. B. 2,40 lít. C. 1,20 lít. D. 1,60 lít.

215


Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 23,00 gam. B. 20,28 gam. C. 18,28 gam. D. 16,68 gam. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V có thể là A. 120. B. 150. C. 180. D. 200. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,012. C. 0,02. D. 0,01. Câu 13: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Câu 15: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O2 thu được 2,7 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 50,4 gam X (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 54,96. B. 55,44. C. 48,72. D. 55,08. Câu 18: Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 5a. B. b = c – a. C. b – c = 4a. D. b – c = 6a. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là A. 2,760 gam. B. 1,242 gam. C. 1,380 gam. D. 2,484 gam. Câu 20: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là: A. 8,82 và 6,08. B. 7,2 và 6,08. C. 8,82 và 7,2. D. 7,2 và 8,82. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,18. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40. B. 31,92. C. 36,72. D. 35,60. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.

216


Câu 24: Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% sau đó lọc được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là A. 4,48. B. 3,3. C. 1,8. D. 2,2. Câu 25: X là một este đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng gương. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 16,28 gam Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa đồng thời dung dịch Ca(OH)2 tăng lên 19 gam. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong phân tử X là? A. 27,59%. B. 37,21%. C. 53,33%. D. 36,36%. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60.

----------------------------------------------Câu 1: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng), thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? + nX =

n CO

2

CX

=

9,12 = 0,16 mol. 3 + 3 + 17.3 H , t o , Ni

O

NaOH 2 2 + 0,16 mol X  → 0,16 mol C3 H 5 (OOCC17 H55 )3  → 0,48 mol C17 H35COONa  → 8,4 mol H 2 O

 m H O = 151,2 gam gaàn nhaát vôùi 150 2

A. 145. B. 150. C. 155. D. 160. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là Coâng thöùc : (k − 3)n = n 0,08.(k − 3) = 0,32 k = 7 X X Br2 X    X + Coâng thöùc : (k X − 1)n X = nCO − n H O  0,08.(k X − 1) = n CO − n H O  n CO = 4,56 2 2 2 2 2    BT O : 6n + 2n = 2n + n 6.0,08 + 2.6,36 = 2n + n n = 4,08  X O2 CO2 H2 O CO2 H2 O   H2 O

+ BTKL : m muoái = m X + m NaOH − m C H 3

5 (OH)3

= (4,56.12 + 4,08.2 + 0,08.6.16) + 0,08.3.40 − 0,08.92 = 72,8 gam

A. 72,8 gam. B. 88,6 gam. C. 78,4 gam. D. 58,4 gam. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là n CO = n CaCO = 0,255 3 nCO = 0,255  2 4,03 − 0,255.12 − 0,245.2 + m  2  n triglixerit X = = 0,005 mol. = m − 44n − 18n dd giaûm CaCO3 CO2 H2O 16.6  n H2O = 0,245 25,5  9,87

+ BTKL : m muoái = m X + m NaOH − m C H 3

A. 4,87.

217

B. 9,74.

5 (OH)3

= 8,06 + 0,01.3.40 − 0,01.92 = 8,34 gam

C. 8,34.

D. 7,63.


Câu 4: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là Coâng thöùc : (k − 3)n = n = 0,2 (k − 3)n = 0,2 k n = 0,5 X X Br2 X X X   X  + Coâng thöùc : (k X − 1)n X = n CO − n H O  (k X − 1)n X = 5,5 − n H O  n X = 0,1 2 2 2    + = + + = + BT O : 6n 2n 2n n 6n 2.7,75 2.5,5 n H O n H2 O = 5,1 X O2 CO2 H2 O   X 2

+ BTKL : m muoái = m X + m NaOH − m C H 3

5 (OH)3

= (5,5.12 + 5,1.2 + 0,1.6.16) + 0,3.40 − 0,1.92 = 88,6 gam

A. 82,4. B. 97,6. C. 80,6. D. 88,6. Câu 5: Hiđro hóa hoàn toàn (xúc tác Ni, nung nóng) m gam trieste X (tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 1,792 lít H2 (đktc). Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 18,44 gam chất rắn khan. Biết trong phân tử X có chứa 7 liên kết π. Giá trị của m là Coâng thöùc : (k X − 3)n X = n H = 0,08 2 n = 0,02  7 +  X BTKL : m X + m NaOH ñem pö = m chaát raén + m C H (OH) m X + (3.0,02 + 3.0,02.25%).40 = 18,44 + 0,02.92 3 5 3   m X = 17,28 gam

A. 17,42. B. 17,08. C. 17,76. D. 17,28. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b - c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 4,48 lít khí H2 (đktc), thu được 20,4 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thì có x mol AgNO3 đã phản ứng. Giá trị của x là + TN1  Coâng thöùc : (k X − 1)n X = n CO − n H O  (k X − 1)a = 4a  k X = 5. 2

2

(k X − 3)n X = n H = 0,2 (5 − 3)n X = 0,2 n = 0,1 2 + TN2     X  M X = 200 m X + m H2 = m Y = 20,4 m X + 0,2.2 = 20,4 m X = 20 X laø trieste cuûa glixerol +  X laø (HCOO)2 C3 H5OOCC ≡ CH k X = 5; M X = 200 0,2 mol − OOCH + 0,4 mol AgNO3   n AgNO pö = 0,5 mol 3 0,1 mol − C ≡ CH + 0,1 mol AgNO3

A. 0,40. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,50. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là + X laø C3 H 5 (OOCR)3 . BTKL : m X + 32 nO = 44 nCO + 18n H O  m X = 53,16 2 2  2  3,42 3,18  4,83 +   n O trong X = 0,36 + nH O BTNT : n O trong X + 2 nO 2 = 2 n  CO2 2  n X = 0,36 : 6 = 0,06  3,42 3,18 4,83 C H (OOCR) + 3NaOH  → 3RCOONa + C3 H 5 (OH)3 3 5 3  0,18 mol 0,06 mol 0,06 mol + BTKL : m = 53,16 + 0,18.40 − 0,06.92 = 54,84 gam RCOONa 

A. 60,36. B. 57,12. C. 54,84. D. 53,16. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là

218


 X laø C H (OOCR) 3 5 3  k = 5  + (k − 1)n = n − n   X x X CO2 2O  X coù 5 − 3 = 2 lieân keát ôû goác R H  a 4a  2n X = n H = 0,3 2  n = 0,15 + m + m = m   X X H Y 2 m X = 38,4  39 0,3.2  ?  n NaOH > 3  NaOH dö, chaát raén goàm RCOONa vaø NaOH dö   nX + → C3 H 5 (OH)3 + chaát raén C3 H 5 (OOCR)3 + 3NaOH   0,15 0,15 

+ BTKL  m chaát raén = m X + m NaOH − m C H 3

5 (OH)3

= 52,6 gam

A. 53,2. B. 52,6. C. 42,6. D. 57,2. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X? TN1: (k − 1)n chaát beùo = n CO2 − n H2O = 0,6  k = 7; n Br = 1,2  2 0,1 + ⇒  TN2 : n Br = (k − 3)n chaát beùo (*) V = 2,4 lít 2   dd Br2 0,5M  0,3 ? A. 0,36 lít. B. 2,40 lít. C. 1,20 lít. D. 1,60 lít. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là + Coâng thöùc cuûa triglixerit laø C3 H 5 (OOCR)3 . 6 n C H (OOCR) + 2 n O = 2 nCO + n H O 2 3 5 3 2 2   n C H (OOCR) = 0,02 1,61 1,14 1,06   3 ? +  3 5 m m + 32 n = 44 n + 18n  C3H5 (OOCR)3  C3H 5 (OOCR)3 = 17,72 O2 CO2 H2 O  1,61 1,14 1,06  o t C H (OOCR) + 3NaOH  → C3 H 5 (OH)3 + 3RCOONa 3 5  3 0,06 mol 0,02 mol 0,02 mol  + − m C H (OH) = 18,28 gam  m RCOONa = m C3H 5 (OOCR)3 + m NaOH 3 5 3  0,06.40 0,02.92 17,72 

B. 20,28 gam. C. 18,28 gam. D. 16,68 gam. A. 23,00 gam. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V có thể là + nX =

n CO

2

CX

=

1,71 = 0,03  n H O = 6n X + 2n O − 2n CO = 1,53. 2 2 2 3.18 + 3

(k X − 1)n X = n CO − n H O = 0,18 2 2   k X = 7 + (k X − 3)n X = n Br   Vdd Br 1M = 120 ml 2 2 n = 0,12   Br2  n X = 0,03

A. 120. B. 150. C. 180. D. 200. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là

219


to X (C H (OOCR) ) + O  → CO2 + H2 O 3 5 3 2  + 0,77 mol y mol 0,5 mol x mol  6x + 0,77.2 = 2y + 0,5 to C H (OOCR) + 3KOH  → 3RCOOK 3 5 +C 3 H 5 (OH)3 3  3x mol 9,32 gam  x mol x mol + + 0,5.2 + 6x.16 + 3x.56 = 9,32 + 92x 12y m m glxerol  m muoái KOH mX 6x + 0,77.2 = 2y + 0,5 x = 0,01   12y + 0,5.2 + 6x.16 + 3x.56 = 9,32 + 92x y = 0,55

pö chaùy : (k − 1)n X = nCO − n H O 2 2  0,01  k = 6 0,55 0,5 +  = n Br = 0,06  a = 0,02 pö vôùi Br2 : (k − 3)n X 2  a

A. 0,03. B. 0,012. C. 0,02. D. 0,01. Câu 13: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là (k X − 1)n X = nCO2 − n H2O (k − 1)a = 0,1 a = 0,025 +  X  (k X − 3)a = 0,05  k X = 5 (k X − 3)n X = n Br2 → C3 H 5 (OH)3 + 3RCOONa  X + 3NaOH  + BTKL : m X + m NaOH = m C3H5 (OH)3 + m RCOONa  m RCOONa = (1,375.12 + 1,275.2 + 0,025.6.16) + 0,025.3.40 − 0, 025.92 = 22,15 gam

A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là + nX =

n CO

2

CX

=

1,1 = 0,02. 18 + 16 + 18 + 3

+ BTNT O : n H O = 6n X + 2n O − 2nCO = 1,02  H X = 2

2

2

2n H O 2

nX

=

1,02.2 = 102 0,02

+ BTKL : m muoái = 0,02(55.12 + 102 + 6.16) + 0,02.3.40 − 0,02.92 = 17,72 gam

A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Câu 15: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là  n Y = 0,02  n C H (OH) = 0,02 (k axit − 1)n axit + (k Y − 1)n Y = n CO − n H O 2 2 3 5 3 +   k axit = 1; k Y = 3  n axit = 0,09 − 0,02.3 = 0,03  n HOH = 0,03 + BTKL : m muoái = m X + m NaOH − m HOH − m C H (OH) 3

5

3

= (1,56.12 + 1,52.2 + 0,02.6.16 + 0,03.2.16) + 0,09.40 − 0,03.18 − 0,02.92 = 25,86 gam

A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

220


+ nX =

n CO

2

CX

=

2,28 = 0,04  n H O = 6n X + 2n O − 2n CO = 2,12. 2 2 2 3.18 + 3

(k X − 1)n X = n CO − n H O = 0,16 2 2 k = 5   X + (k X − 3)n X = n Br  2   n Br2 = 0,08 n = 0,04  X

A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O2 thu được 2,7 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 50,4 gam X (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là  mX = 840 MX = BT O  n H O = 0,05.6 + 3,75.2 − 2,7.2 = 2,4  nX 2 +  (n − n H O ) BTKL : m X = 2,7.44 + 2,4.18 − 3,75.32 = 42  k = CO2 2 +1= 7  n  X n 50,4 gam X = 0,06   m Y = 50,4 + 0,24.2 = 50,88 n H2 = n π ôû goác hiñrocacbon = 0,06(7 − 3) = 0,24  m muoái = 50,88 + 0,06.3.56 − 0,06.92 = 55,44 gam

A. 54,96. B. 55,44. C. 48,72. D. 55,08. Câu 18: Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là X laø (C17 H35COO)(C17 H31COO)(C17 H33COO)C3 H5 (k = 6)  + (k − 1)n = n − n  5a = b − c CO2 H2 O X  6 a b c 

A. b – c = 5a. B. b = c – a. C. b – c = 4a. D. b – c = 6a. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là  X laø chaát beùo no C H (OOCR) (k = 3) n C3H5 (OOCR)3 = 0,015 3 5 3   + (3 − 1) n  n C H (OH) = 90%n X = 0,0135 mol = n − n CO2 H2 O 3 5 3 C3 H5 (OOCR)3   0,9 0,87 ?  ⇔ 1,242 gam 

A. 2,760 gam. B. 1,242 gam. C. 1,380 gam. D. 2,484 gam. Câu 20: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là:  n C H COONa + n C H COONa = n NaOH = 3n C H (OH) = 0,03 17 35 3 5 3  17 31 + 3,02 = 0,01  n C17 H31COONa = 302   n C H COONa = 0,01  m C H COONa = 304.0,02 = 6,08 gam   17 31   17 35 n = 0,02  C17 H33COONa  m C H COOC H (OOCC H ) = 882.0,1 = 8,82 gam 3 5 17 33 2  17 31 A. 8,82 và 6,08. B. 7,2 và 6,08. C. 8,82 và 7,2. D. 7,2 và 8,82. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

221


TN1: (k − 1)n chaát beùo = n CO 2 − n H 2 O = 6  k = 7  1  + ⇒  TN2 : n Br = (k − 3)n chaát beùo (*)  a = 0,15   2  a=? 0,6 Chú ý: Trong phân tử trieste có 3 liên kết π ở ba chức este không tham gia phản ứng cộng Br2 nên ta có biểu thức (*). B. 0,15. C. 0,30. D. 0,18. A. 0,20. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là  O2 = 2 n CO 2 + n H 2O BTNT O : 6 n X (C3H5 (OOCR)3 ) + 2 n  2,28 2,2 3,26 ?  m X = m C + m H + m O/ X n  C H (OOCR)3 = 0,04; n O/C3H5 (OOCR)3 = 0,04.6 = 0,24 ⇒  3 5 m = 2,28.12 + 2,2.2 + 0,24.16 = 35,6  X n  NaOH pö = 3n C3H5 (OOCR)3 = 0,04.3 = 0,12 ⇒  nC H (OH) = n = 0,04 C3H 5 (OOCR)3 3  3 5

⇒ m muoái = m X + m NaOH − m C H (OH) = 36,72 gam 3 5 3 35,6

0,12.40

0,04.92

A. 40,40. B. 31,92. C. 36,72. D. 35,60. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là  mX = 876,67 M X =  0,06.6 + 4,77.2 − 3,14 nX = 3,38 BT O  nCO2 =  +  2 (n CO − n H O ) BTKL : m = 3,38.44 + 3,14.18 − 4,77.32 = 52,6  2 2 +1= 5 X  k = n  X n78,9 gam X = 0,09   m Y = 78,9 + 0,18.2 = 79,26 nH2 = n π ôû goác hiñrocacbon = 0,09(5 − 3) = 0,18  m muoái = 79,26 + 0,09.3.56 − 0,09.92 = 86,1 gam

A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16. Câu 24: Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% sau đó lọc được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là O2 , t o CH COOC H  → 4CO2 + 4H 2 O 3 2 5  4x mol 4x mol  x mol +  n BaCO3 + n Ba(HCO3 )2 = n Ba(OH)2  ? = (0,08 − y) 0,08  y

nCO = n BaCO + 2n Ba(HCO ) = 4x 3 2  2 3 x = 0,025; y = 0,06 y (0,08− y)  +  m dd spö = m dd Ba(OH)2 + m(CO2 , H2O) − m BaCO3 = 194,38 m CH3COOC2H5 = 2,2 gam  200 248x 197y 

A. 4,48.

B. 3,3.

C. 1,8.

D. 2,2.

222


Câu 25: X là một este đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng gương. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 16,28 gam Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa đồng thời dung dịch Ca(OH)2 tăng lên 19 gam. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong phân tử X là? A. 27,59%. B. 37,21%. C. 53,33%. D. 36,36%. AgNO3 / NH3 , t o Ag  X ≠ HCOOCH3  X → +  NaOH  X → Y + Z (CY = C Z ) C X laø chaün O , to

2 + Sô ñoà phaûn öùng : C x H y O2  → xCO2 + 0,5yH 2 O

0,1x mol

0,1 mol

0,05y mol

+ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  0,1x < 2.0,22  x < 4,4  x = 4 0,1x

0,22

n CaCO = 2 n Ca(OH) − n CO = 0,04 y = 6 3 2 2  0,4   0,22 +   X laø CH 3COOCH = CH 2 m dd taêng = 44 n CO2 + 18 n H2 O − 100 n CaCO3 = 19   %O trong X = 37,21% 0,4 0,05y 0,04  A. 27,59%. B. 37,21%. C. 53,33%. D. 36,36%. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ?

+ X là C3H5

OOCC17H31 OOCC17H33 OOCC15H31

(k=6, M=856)

(k − 1)n X trong m gam = n CO2 − n H2O n X trong m gam = 0,01  6 + 0,55 0,5   ? m m X trong m gam = 8,56  X trong m gam = 856n X trong m gam  nKOH = 3nC H (OH) = 3n X trong 2m gam 3 5 3  0,02  0,06 0,02 +  m xaø phoøng = 18,64 gam + m KOH = m xaø phoøng + m C H (OH) m X trong 2m gam 3 5 3  0,06.56 8,56.2 ? 0,02.92

A. 11,90.

223

B. 18,64.

C. 21,40.

D. 19,60.


MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP MỚI XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI 2021

CH UYỀN Đ Ề 40:

Câu 1: Trong bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X gồm H 2 và N 2 (chất xúc tác thích hợp), áp suất trong bình là p atm, tỉ khối của X so với H2 là 5. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng tổng hợp NH3, rồi làm nguội bình về nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp khí Y, áp suất trong bình là 0,88p atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là + Phan ứ n g : N2 + 3H2

xt,t° »2NH3 IInttPứứ= 3,25 in L spứứ= 3 ,2 5 - 2x

T. nH2 2 8 -1 0 2,25 [n:N2 bđ 1; nH2bđ 2 , 2 5 + Đứờng ch e o : ——= -------—= —— ^ Ch°n ị x;2pứ n„ = 3x nN2 10 - 21v [n N2pứ.’= H _

3,25 3,25 - 2x

1 _ 0,195.3 x = 0,195 ^ H (tính theo H2) = 0,88 2,25

26%

A. 26,0%. B. 19,5%. C. 24,0%. Câu 2: Cho hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 vào bình kín, chân không (dung tích không đổi), có chứa sẵn chất xúc tác. Sau khi nung nóng bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, thấy áp SiA trong bình giảm 18,4% so với áp suất ban đầu. Tỉ khối của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng so với H 2 là 6,164. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là + n1 n(N , H2 ) ban đầu = 1; nNH = x 2nN2 = nNH3 = 2x +

2nH2 = 3nNH3 2x n _Pl ^ n2

+

m1

p 2 1- 2 x

m2

ln1 = 1

[nN2 = x

|n,L■’ = (3x khí giầm v + x ')-

In„ = 3x H2 = (1 0 0

p - 18,4)%p1

|28nN + 2 nH = 0,816 ' nN2 + nH2 = 1

H=-

D. 40%. A. 29,67%. C. 70,33%. Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm N 2 à H 2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là + Phần ứng

2N H

n = 1; nH = 4 28 - 7,2 4 + Đứờng c h e o : — L = _ = - ^C h°n ị 2 ~ “2"“ : 7 ’,2 - 2 1 ■ InN N2pứ. = x;’ nH H2pứ. = 3x

o

Inttpứứ = 5 ILn spứ, = 5 - 2 x

28 + 8 ^ M pứ = ——---= 8 : >x = 0,25 ^ H (tính theo N2) = 25% 5 - 2x . 50%.

B. 36%.

C. 40%.

D. 25%.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có Mx = 12,4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng (hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40%), thu được hỗn hợp Y. M y có giá trị là

1


+ Phan ứ n g : N 2 + 3 " 2

— >2NH

n = 2 (dứ); n» =3 nH 28 -1 2 ,4 + Đứờng ch é o : — L = = —^ Chon ^ n spứ = 5 - 0 ,8 = 4,2. 12,4 - 2 nH = 0,4 ’ n H2pứ. = ’1,2; ’ nN N2.pứ — 2.28 + 3.2 >My = ---- —----- : 4,2

14,76

A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48. Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và CuO vào dung dịch chứa 0,48 mol HCl. Sau khi các phản ứi ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối, 0,09 mol H2 và 13,65 gam kim loại. Giá trị của m là +

Al

Cu

CuO

+

AlCL

■+ h 2 + h 2o

+ nCuO = nH O = 0 , 2 4 - 0, 0 9 = 0 , 15 ^ m Cumax = 9 , 6 gam < 1 3 , 6 5 gam ^ m Al dứ = 4, 0 ^ n .,Al pứ, =

0,48 3

= 0,16 ^ m = 0,16.27 + 4,05 + 0,15.80 = [20,37 gam

27,27. A. 17,67. B. 21,18. C. 20,37. D Câu 6 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO vào dung dịch chứa 0,48 miol HCl. Sau khi k các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối, 0,14 mol H2 và 2 0 ,9 6 gam m kim loại. G trị của m là ại. Giá

+

Cu

CuO

+ nCuO

+

FéCl_

• + H 2 + H2O

nH2O= 0,24 - 0,14 = 0,1

= 6,4 gam < 2 0 ,

= 14,56 gam.

0,48 = 0,24 ^ m = 0,24.56 +14,56 + 0,1.80 = 36 gam 2 A. 36,8. B. 36. C. 53,76. D. 20,27. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và I Ĩ 2O3 vào dung dịch chứa 0,6 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối, 0,15 mol H2 và 10,6 gam kim loại. Giá trị của m là Fé pứ

+ Al lFé2°3 + n.

H

-HO

Fé max = 5 , 6 gam < 1 0 , 6 gam ^ m Al dứ = 5 gam.

23

= 0,2.27 + 5 + 0,05.160 = |i8,4 gam

Al pứ

A. 18,4. B. 21,3. C. 23,7. D. 22,65. Câu 8 : Cho Ch) m gam ga m hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào dung dịch chứa 0,82 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoà toàn, Dàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m muối, 0,25 mol H2 và 14,28 gam kim loại. Giá trị của m là xảy ra hoàn ữ

■Ì M o ,| *

+ I M " 21 * » 2 * " 2»

n"2O 0,41 - 0 ,2 5 _ n n ^ _ m + n„Fé3O _4 = — — = ----------------= 0 ,0 4 ^ m „ ^ nM ứ = 0 MgPứ

8 2 2

6,72 4= 4= Fémax

gam < 14,28 gam ^ m M dứ = 7,56 gam.

= 0,41 ^ m = 0,41.24 + 7,56 + 0,04.232 0. = 26,68 gam

A. 17,67. B. 21,18. C. 29,56. D. 26,68. Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,25 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1:2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 61,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,55 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là 2


Ị cu (N0 3)2 : b mol]

[ Mg : 0,25 mol]

: 4b

: 0,25 mol + Cu b mol

0

Ag

2 cr m

n o 3-

M 2 +

ÍF e :a m o l

e F

0,5, 1 b 4

F2 +

+

ỊAgNO3 :2 b m o l Ị

(a - 2b + 0,25) mol

2 0 = 2b.108 + 64b + 56(ay Imk I kimloai v 2b + 0,25)/ = 61,6 . [b T E :2b + 2b + 3(a - 2b + 0,25) = 0,55.2

a = 0,25 b = 0,2

A. G,3G. B. G,2G. C. G,25. D. G,35. Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và G,21 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 I tương ứng 3:2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 27,84 gam chất r~~ 4 loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được G,33 mol SO duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là

+

IAgNO3 : 2b mol

I

I Cu(NO3)2 : 3b mol Í

+

Fe : a mol Mg : 0,21 mol

NO

: 8b

Mg

: 0,21 mol + Cu

Fe2

8b - 0,42 2

Ag: 2b

, = 2b.108 + 64.3b + 56(ay . m kimloai v 4b + 0,21) 7 / =727,84 [ b TE: 2b + 2.3b + 3(a - 4b + 0,21) = 0,33.2

F í : (a

a = 0,09 |b = 0,0''

D. G,12. A. G,G6. B. G,G8. C|[g ,G 9J Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,2 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:3). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu đư^c dung dịch Z và 50,8 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,5 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là NO3- : 7b 3)2 : 2b molj

: 0,2 mol + Cu

Mg

[Mg :

Fe2+ :

4

cu (N0

7 O1 1

|

b3 b 2 g A

AgNO3 : 3b mol

mol mol

Fe : (a --3,5b + 0,2) mol

2 \m kim .. loai , = 3b.108 + 64.2 BTE: 3b + 2.2b +

5 6 'a - 3,5b + 0,2) = 50,8

3,5b + 0,2) = 0,5.2

a = 0,25 [b = 0,1

A. 0,30. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,15. Câu 12: Cho ">ỗr hợp X gồm a mol Fe và 0,45 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1). Sau Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 87,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan ‘o; n bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,2 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất 2SO4). Giá trị của a là NO3- : 5b O3 : b mol Cu(NO 3)2 : 2b mol I

+

Fe : a mol

[ Mg2+ : 0,45 mol + Cu : 2b mol

Mg : 0,45 mol

Fe2+ : 5b kimloai

*

V

»

Ag : b mol

»

BTE: b + 2.2b + 3(a - 2,5b + 0,45) = 1,2.2

= 87,6

- 0,9 2

Fe : (a - 2,5b + 0,45) mol

a = 0,6 y ị Ib = 0,3

A. 0,75. B. 0,60. C. 0,50. D. 0,30. Câu 13: Hòa tan 8 gam CuO bằng dung dịch H 2SO4 24,5% vừa đủ, thu được dung dịch X. Làm lạnh dung dịch X tới nhiệtđộ thích hợp thấy có 5 gam tinh thể ngậm nước tách ra. Dung dịch còn lại có nồng độ 29,77%. Công thức phân tử của tinh thể hiđrat là 3


+ Cong thức tinh thể la CuSO a " 2O (x mol). + nt 2

4

= nC,,O = 0,1 ^ m

d d » 2 SO 4

= 0,1.98 = 40 gam ^ m dd saumuoi = 40 + 8 - 5 = 43 gam 24 5%

(0 ,1 - x).160 43 A. CuSO4.7 H2O. B. CuSO4 .6 H2O. C. CuSO4.5 H2O. D. CuSO4.4 H2O. Câu 14: Khi thêm 1,0 gam MgSO4 vào100,0 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20oC,thu được 1,584 ga MgSO4 kết tinh ở dạng muối ngậm nước (X). Biết độ tan của MgSO4 ở 20oC là 35,1 gam. Côngthức củ i X là + C%„MgSO4 bao hôa

35,1 35 1 +100 = 25,98%:

25,98 +1 -1,584 = 25,98% 1 0 0 + 1- a

+ X cô dang MgSO4.x " 2O (a gam) _ 1,584 .(120 + 18x) = 3,2479: 120

m MgSO4/100 gamdd bao hôa = 25,98 ’ °gam

x=7

B. MgSO4.6 A. MgSO4.7H2O. C. MgSO4.5H2O. D. MgSO4. Câu 15: Cho 500 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 16% (dung dịch X). Làm bay hơi 100 gam H 2O khỏi dung dịch X thì thu được dung dịch bão hòa (dung dịch Y). Tiếp f gam CuSO4 vào dung dịch Y thấy tách^ ----Jj : -’--1ra 10 gam CuSO4.5 H2O kết tinh. Giá trị của m là + C% dd CuSO4bao hoa (Y)

16%.500 500 - 100

400 = 20%.

80 + m - 0,04.160 400 + m -1 0 A. 6,5. B. 5,5. D. 7. Câu 16: Cho 40 gam bột CuO tan hết tong g dịch H2SO4 20% đem nung nóng vừa đủ, sau đó làm nguội dung dịch đến 10oC. Biết độ tan 0oC là 17,4 gam. Khối lượng tinh thể CuSO4.5 H2O bị tách ra khỏi dung dịch có giá trị gần nhất + n,CuSO. .5»O = 0,04

+ nCuSO4.5H2O = amo1. + ở 10oC : C%. = (40 + 245 - 250a) gam

+ n"2SO4 = n C<%

(285 - 250a)

B. 100 gam. 90 gam. gam. D. 80 gam. 17: Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3, thu được 247 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9 H2O tách ra. Biết ở 20°C, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? + ở 20oC, dung dịch Al(NO 3) 3 bao hoa co C% = +

Al(NO3)3/X = 2nAl2O3 = 0 , 5 2

213.(0,52 - x)

[nAl(NO3)3.9H2O A. 90.

75,44 -= 43%. 75,44 +100 Al(NO3)3.9H2O

x mo1247375x B. 14.

C. 19.

33 D. 33.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 24,48 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3, thu được 228 gam 4


dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9 H2O tách ra Biết ở 20°C, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

+ ở 20oC, dung dịch Al(NO 3 ) 3 bao hoa co C% = +

Al(NO3)3/X = 2nAi2O3 = 0,48 [nAl(NO3)3.9"2O = xmo1

213.(0,48 - x)

75,44 - = 43%. 75,44 +100

= 43% ^ x = 0,08115

228 - 375x

’n A . , , ™ , QTT n = 30,43 ~ 30 l(NO3)3.9"2O ’ ----

A. 30. B. 66. C. 17. D. 13. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 25,5 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 2^2,5 dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 10°r H2O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? + ở 20oC, dung dịch Al(NO3)3 bao hoa co C% = +

InAl(NO3)3/X 2nAl2O. = 0,5

67,25 = 40,2%. 67,25 +100

213.(0,5 - x) = 40,2% ^ x = 0,0802 252,5 - 375x

Al(NO3)3.9H2O = x mol

A. 17. B. 30. C. 77. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 27,54 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 267,5 dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 10°C, cứ 100 *,m n ' Giá trị của m *ất v ớ giá trị nào sau đây? H2O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO3)3. TT

1-V_

„ m

i -

+ ở 20oC, dung dịch Al(NO3)3 bao hoa co C% = +

1nAl(NO3)3/X

= 4 0,2%.

2nAl,O. = 0,54

x = 0 ,1 2 0 2 :

Al(NO3)3.9"2O = x mol

45

A. 26. B. 84. C. 22. D. 45. Câu 21: Dùng một lượng dung dịch H^SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 100oC thi khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO 4 ở 100oC là 17,4 gam. Giá trị của a là mdd CuSO4 tao thanh mCuO + mdd " 2SO4 20%= ■ 570a gam m»2Otrong dd bao hoa = 410a-11,052 + m 1An 'in

s 1

o = 160a ^ = 17 ,4 " CuSO4ờ100oC 410a-11,052

160a-----= 160a -19,648

mCuSO, A. 0,1. L

yr

B. 0,15.

C. 0,2.

D. 0,25.

Câu 22: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO 3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là

o

é(NO3)2,Fé(NO3)2 + Í Mg(NO3)2, B Cu(n O3)2

3n +

NO,"

NO

=n

= 2n

A. 12,88.

O2-/X

KO» jFé(O ")2,Fé(O ")3 (1) > |M g(O ")2, Cu(O ")2

50.55,68% = 1 7 4 16

B. 23,32.

IFéO, Fé2O. 23 1MgO, CuO

m giam = m NO, - n 2- = 31,32 O 0,29.16 0,58.62

In I NO,-_ = 0,58 In , = 0,29 O2 /oxit

O2 /oxit

o

m oxit = mm muoi - mgiam : 18,68 gam 50 31,32

C. 31,44.

D. 18,68.

5


Câu 23: Hỗn hợp X gồm CuSŨ4, FeSŨ4, Fe2(SŨ4)3, trong đó phần trăm khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp X hoà tan trong nước, thêm dung dịch NaŨH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CŨ thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là CuSO 4

Cu(OH)2 NaOH

+ FeSO.

O2,to

Fe(OH)2

CO, to

IFe2O3

Fe(OH)3

Fe7(SO4>3

I CuO

ICu IFe

22%.50 , + n SO, 2- = nc = — —— = 0,34375 mol ^ m (Cu, Fe) = 50 - 0,34375.96 = 17 gam 4 32 ........ B. 19. A. 17. C. 20. D. 18. Câu 24: Cho 50 gam dung dịch BaCỈ2 20,8% vào 100 gam dung dịch Na2CŨ3, lọc bỏ kết ti X. Tiếp tục thêm 50 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch X thấy thoát ra 0,448 l í '' phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng dung dịch sau cùng thu được là + Phan ứ ng: BaCl2 + Na2CO3

g dịch iết các

BaCO3 + 2NaCl

H2SO4 + Na2CO3 + n BaCO, = n BaCl + m dd BaCl. + m 50 m dung dịch sau phan ứng A. 198,27. B. 189,27 Câu 25: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và C Fe2(SŨ4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

D. 286,72. tương ứng là 1:2 vào dung dịch chứa 0,2 mol ợc m gam kim loại. Giá trị của m là

+ nzn = x; n Cu = 2x ^ 65x + 64.2x = 19,3 ^ x = 0,

+ Dung dịch sau phan ứng co

nC = 0,1 m o l:

m Cudứ = 6,4 gam

Cu2+ : 0,1 mol A. 6,40. Câu 26: Cho 8,4 ga phản ứng xảy ra hoàn + Tính

C. 12,00. D. 12,80. "e vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và FeCl3 1M. Sau khi các àn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. n 2. = 0,05 Cu' pứ

^ 2n„ = n 3 + 2n Cu2+ pứ = 0,1 ■ ■ 0,15 0,2

m

= 0,05.64 = 3,2 gam

3,2. B. 6,4. C. 5,24. D. 5,6. 127: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSŨ4, khuấy nhẹ đến khi dung dịch mất màu xanh. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 1,88 gam. Nồng độ của dung dịch CuSŨ4 là nMg + n Fe pứ = n■C i ? 0,01 ? + 64 n 2+ - 24 nMg - 56 % e pứ = 1,88 -1,12 - 0,24 = 0,52 Cu0,01 A. 0,1M. 6

B. 0,12M.

n 2+ = 0,025; nF [CuSO4] = [Cu2+] =

C. 0,08M.

= 0,015 0,025 0,25

0,1M

D. 0,06M.


Câu 28: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch FeCỈ3 x (mol/l) và CuCỈ2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh Fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng. Biết lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh Fe. Tỉ lệ x:y là + Vì m„thanh Fe tpư = m thanh Fe spư

>mcFe pư, = mCur tao f thanh.

BTE : 2ncFe pư = n F e33' + 2 n a

+

0,2x

Cu2+

0,2y

m Fe pư, = m Cu r tao f thanh. 0,2y.64

A. 3:4. B. 1:7. C. 2:7. D. 4:5. Câu 29: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNŨ3 0,15M và Cu(NŨ3)2 0 , 1M, sa thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào du g dịcl X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y . G;á trị 'ủa m là + Ban chất phan ư n g : ÍAg+ ì

ÍFe

1Cu2+ + 2 nv > n Ag+++ 2 n Zn

Cu

800. D. 1,435. 4 ' à z mol H 2SO4, loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là

A. y = z. B. y = 7z. C. y = 5z. D. y = 3z. Câu 31: Cho m gam bột sắt và o (^^g dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSŨ4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là + 2 ncFe phan ,, ưng = 2 n Cu +m

Fe phanưng ) + 0,15.64 = 0,725m ^ m = 16 gam Cutaothanh

A. 1

B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2. Câu 32: Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNŨ3 0,6M một thời gian, thu được 22,56 gam chất rắn X v ■dung dịch Y. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch Y khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z. Kim loại M là + Ban chât phan ư n g : + Mn+ O

M

M ỉ + {-0,15^mol H 28,59 gam

+

l t z

nỉ

x mol

39,915 gam

BTK L: xM = 0,15.108 + 28,59 - 39,915 = 4,875

n=2

BTĐT: xn = 0,15

M = 65 (Zn)

A. Zn.

B. Pb.

C. Mg.

D. Fe.

Câu 33: Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat của một kim loại kiềm, tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4, thu được 3,36 lít khí (đktc). Kim loại kiềm là : 7


n(M2CO3, MHCO3) = nCO, = 0,15 + M(m2co3, mhco3) =

>M + 61 < MMHCO3 M(m2co3, mhco3)

18,8 = 125,33 0,15

^ 32,665 < M < 64,33:

125,33<2M +60 mm2co.

M = 39 (K)

A. Li. B. Rb. C. K. D. Na. Câu 34: Hai cốc X, Y đựng dung dịch HCl, đặt trên hai đĩa cân. Cân ở trạng tháicân bằng.Cho 10 ga CaCŨ3 vào cốc X và 8,221 gam M 2CO3 vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại vị trí câ Kim loại M là 10 nCO2 thoat ra ở cốc X +

nCaCO3

m cốc vY tang .. = m cốc Y .. = X tang

-

10

®r„rn.

nco2

+

= 0,1 mol

100 0 , 1 .4 4

m_

= = = 8,221 = nM2CO3 = x = 2M + 60

= 5 ,6 gam

2

Í2Mx + 60x = 8,221

m cốc tang = (2M + 60)x - 411 = 5,6 ^ |2M x + 16x = 5,6 m 2 mMCO

Mx = 2,3 x = 0,05 96

A. Li. B. K. C. Na. D. Rb. Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư th được '5,46 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. - Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH ' Giá trị của V là P 1 :n

35,46

+n

= 0,14

+ 0 ,04.(2R + 60) + 0,14(R + 61) = 14,9

n

P 2 :n

R = 18 (N H 4+) ^ P3:

= 0,04.2 + 0,14 + 0,14 = 0,36:

V K OH 2M = 0 , 1 8

lít =

180 m l

A. 180. B. 200. C. 110. D. 70. Câu 36: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm Mg, Al, AkO 3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch .X th u được 88,7 gam muối khan. Giá trị của m là: nH+ = 2 " HiSO. + n HCl = 1,6 0,4

^

+k > 2200 n H+ = 2nT T+ H2 + 22nH2O 0,2

o

nH2o = 0,6 m»„ + mu „ H2O + mu -H2 mu H2SO4 - mu~, M = mm Amuối ^HCl 0,4.36,5 ,7 0,6.18 0,2.2 0,6.98

26,5 gam

B. 35,6 gam. . 26,5 gam. D. 32,6 gam. C. 27,7 gam. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 6,94 gam hỗn hợp FexOy và Al trong 100 ml dung dịch H 2SO4 1,8M, thu được 0,672 lít H 2 (đktc). Biết lượng axit đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng (giả sử không có phản ứng khử Fe3+ thành Fe2+). Công thức của FexOy là

8


+

^nH2SO4phan ling

X

H2SO. dem phaning = x + 0,2x = 0,1.1,8 ^ x = 0,15 mol.

ar. di . = 0,2x 1Inu H2SO4 ’

H2O + nTT2 = n H2SO4 phan ling 0,03 0,15

11

+ nO/FeO x y

nO/Fex Oy = nHz O = 0,12 nAl = 0 , 0 2

nHO z

3nAl = 2 nH2 0,03

Fe/FexOy

6,94 - 0,02.27 - 0,12.16 56

A. FeO. B. FeO3. C. Fe3O4. Cau 38: Hoa tan het m gam hon hop Y (gom Cu va hai oxit cua sat) bang 260 ml dung die thu duoc dung dich Z chua hai muoi voi tong khoi luong la 16,67 gam. Gia tri cua m la +

| Cu

HCl

IFe xOy 2n

+ m

ICuCl [FeCl2

+ H2O

= 0,26 O trong FexOy = n H++

n O2- trong oxit sat = 0,13

, + , + = m „. - m = 7,44 (Cu2+, Fe2+), Imuoj Cl16,67 0,26.35,5

m,n r, = 7,44 + 0,13.16 = (Cu, B FexOy)

A. 11,60. B. 9,52. C. 9,26. D. 11,34. Cau 39: Hoa tan hoan toan 3,84 gam Cu trong dung dich HNO3 c u, thu dugc hon hop khi X gom NO2 va NO (khong con san pham khu khac). Tron X voi V lit O2 (dktc) thu dugc hon hop khi Y. Cho Y tac dung voi H2O, thu dugc dung dich Z, con lai 0,25V lit O2 (dktc). Gia tr cua V la + Sd do phan u’ng: Cu

Jn o . HNO3 ><! INO

JNO2 1o „

+ Nhu vay chi co Cu, O2 thay doi so" + BTE: 2n_Cu = 4nnO 2 pu.

2.3,84 = 4(V - 0,25V) 64 = 22,4

A. 0,672. B. 0,896. C. 0,504. D. 0,784. Cau 40: Nung nong binh kin chua a mol hon hop NH3 va O2 (co xuc tac Pt) de chuyen toan bo NH3 thanh NO. Lam nguoi va them n ”oc vao binh, lac deu thu duoc 1 lit dung dich HNO3 co pH = 1, con lai 0,25a mol khi O2. Biet cac pha^xay ra hoan toan. Gia tri cua a la nO O2pi. = 0,2 ’ a = 0,1 + 0,2 + 0 ,2 5 a :

a = 0,4

II

NH3 n O2 pi

1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. : Cho hon hop X gom Al va Mg tac dung voi 1 lit dung dich gom AgNO3 a mol/l va Cu(NO3)2 2a 'l, thu duoc 45,2 gam chat ran Y. Cho Y tac dung voi dung dich H2SO4 dac, nong (du), thu duoc 7,84 lit i SO2 (6 dktc, la san pham khu duy nhat). Biet cac phan ung xay ra hoan toan. Gia tri cua a la

+ Gia s i Al du :

3 n ., . g + 2n^Cu :2 nso = 0,7 Al + n A b a

I b = -0,188

27 n.. Ag + 64n„Cu :45,2 Al + 1 0 8 nA

a = 0,213

b n +

+ 2n Cu pi

a

2a

n electron trao doi :2 nso = 0,7

108n + + 64n Cu pi = 45,2 Ag+

Y chi co Ag va Cu.

Ag+ = 0,3

a = 1M

n Cu2+pi = 0,2

9


A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. Câu 42: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SŨ4 20% (loãng), thu được dung dịch Y.Nồng độ của MgSŨ4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm của ZnSŨ4 trong dung dịch Y là

+

nZn + nMg = nH2 = nHSO, 2 4 X x+y y x+y

m dd ,, muoi = 553x + 512yJ

m(Zn, Mg) + m dd H2SO, = m dd muc>i + m H 2(x+y) 65x+24y 98(x+y) 20%

C%.MgSO4 a=0 %

120y = 0,1522 553x+ 512y 161x 553x+ 512y

A. 15,22%. B. 18,21%. C. 10,21%. Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SŨ4 loãng 20% ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSŨ4 phản ứng là n ,. = x + I Mg nFe = y

ÍBTE: nH = x + y >m , lB T N T H :n H2so4 = x + y

m,w (Mg, E Fe), = 24x + 56y■>= 16 + m .. t. = m = 15,2 : ddtang (Mg, Fe) - mH H2 16 2(x+y)

x = 0,2 y = 0 ,2

2~~4

>mddH,SO. = 19'

A. 19,76%. B. 11,36%. C. 1 5 ,7 4 %. D. 9,84%. Câu 44: Chia 2m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với CỈ2 dư, đun nóng thu được (m + 7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 (đktc). Biết tỉ khối hơi của X đối với H2 là 20, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Giá trị của V là + (O2,O 3)

Quyđ0i >O.

P1:n electron trao đoi

+

nci-

35 5

= 0,1 m(O2,O3) = m O = 16

P 2 : 2nnO = n n, electrontraođoi + n(O O) = — v.( (O2, O3) 40 = 0,04 ^ .A A. 0,672. Câu 45: Hỗ và H2 cần 0, nhiệt độ, á

B. 0,896. C. 1,12. D. 0,448. 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 là x. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO n hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện rị của x là

+ (O , = n(CO,H2) = 1m ol:

m (O2,O3) = m O = 1 6 gam

= m (O2, O3) = 16 = 40 ^ d w (O2 , O3) ■ (O2 , O3) 0,4 A. 19,2.

10

B. 22,4.

40 = — = 20 2 C. 17,6.

D. 20.


BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 04 trang)

KY THI TOT NGHIEP TRUNG HOC PHO THÔNG NAM 2021 Bài thi: KHOA HOC TƯ NHIÊN Môn thi thành phân: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 201

Họ, tên th í s in h :.................................................................... Số báo d a n h :................... ..................................................... * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al= S=32; Cl=35.5; K=39; Ca=40; Fe=56; c U=64; Br=80; Ag =108; Ba=137; * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. C âu 41: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na 2 O.

B. KOH.

C. H 2 SO 4 .

D. AI2 O 3 .

C âu 42: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. CrO3.

B. Cr(OH)3.

C. Cr(OH) 2 .

D. & 2 O 3 .

C âu 43: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Al.

B. Mg.

C. Cu.

e. D.

C âu 44: Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước? A. NaHCO3, KHCO 3 . B. NaNO3, KNO 3 .

C. CaCl 2 , MgSO4.

D. NaNO3, KHCO 3 .

C âu 45: Natri hiđroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là A. Ca(OH) 2 .

B. NaOH.

C. NaHCO3.

D. Na2CO3.

C âu 46: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa y ếu nhất? A. Cu2+.

B. Na+.

C. Mọ2+.

D. Ag+.

C âu 47: Polim e nào sau đây thuộc loại pol’me bán tổng hợp? A. Tơ visco.

B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen.

D. Xenlulozơ.

C âu 48: Chất nào sau đây là tripeptit? A. Gly-Gly.

B. Gly-Ala'

C. Ala-Ala-Gly.

D. Ala-Gly.

C âu 49: Chất nào sau đây là muối t •ung hòa? A. HCl.

B. NaNO3.

C. NaHCO3.

D. NaHSO4.

C âu 50: Số nguyên tử hi đr o trong phân tử axit oleic là A. 36.

B. 31.

C. 35.

D. 34.

C âu 51: Khi đun nấu bằng than tổ ong thường sinh ra khí X không màu, không mùi, bền với nhiệt, hơi nhẹ hơn lnông khí và dễ gây ngộ độc đường hô hấp. Khí X là A. N 2 .

B. CO 2 .

C. CO.

D. H 2 .

C âu 52: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. HCl.

B. NaNO3.

C. NaCl.

D. KCl.

53: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành m àu hồng? Axit glutamic.

B. Glyxin.

C. Alanin.

D. Valin.

nu 54: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Fructozơ.

D. Glucozơ.

C âu 55: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Fe.

B. W.

C. Al.

D. Na.

C âu 56: Sắt(II) hiđroxit là chất rắn m àu trắng hơi xanh. Công thức của sắt(II) hiđroxit là A. Fe(OH) 2 .

B. FeCO3.

C. Fe3O4.

D. Fe(OH) 3 .


C âu 57: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là A. CH 3COOCH 3 .

B. HCOOC 2H 5 .

C. HCOOCH 3 .

D. CH 3 COOC 2 H 5 .

C âu SS: Ở nhiệt độ cao, H 2 khử được oxit nào sau đây? A. K 2 O.

B. CaO.

C. Na 2 O.

D. FeO.

C âu 59: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H 2 là A. Hg.

B. Cu.

C. Fe.

D. Ag.

C. C 2 H 6 O.

D. C 3H 8 O 3 .

C âu 6G: Công thức phân tử của glixerol là A. C 3H 8 O.

B. C 2 H 6 O 2 .

C âu 61: Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,23.

B. 3,73.

C. 4,46.

D. 5,19.

C âu 62: Cho 12,6 gam M gCO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO 2 . Giá trị của V là A. 4,48.

B. 2,24.

C. 1,12.

D. 3,36.

C âu 63: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn oộ g’uc 'z ơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 45,36~

B. 50,40.

C. 22,68.

C âu 64: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi. B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngư D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo. C âu 65: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng t ong môi trường axit? A. Saccarozơ.

B. Glixerol.

C. Glucozơ.

D. Fructozơ.

C âu 66: Hòa tan hết m gam Al trong dung d;ch HCl dư, thu được 0,21 mol khí H 2 . Giá trị của m là A. 4,86.

B. 5,67.

C. 3,24.

D. 3,78.

C âu 67: Este X có công thức phân tử C 4 H 8O 2 . Thủy phân X trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit p-opionic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH 3OH.

B. C 2 H 5 OH.

C. CH 3 COOH.

D. HCOOH.

C âu 68: Cho Fe(O H ) 3 phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây? A. Fe2(SO4)3.

B. F S.

C. FeSO4.

D. FeSO3.

C âu 69: Nung .ó n g m ột lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,82 mol hỗn ,

hợp X gồm I

2

và các hiđrocacbon mạch hở (CH 4 , C2 H 4 , C 2H 6 , C 3H 6 , C4 H 8, C 4 H 10). Cho toàn bộ X

vào bình chứ' a dung dịch Br 2 dư thì có tối đa a mol Br 2 phản ứng, khối lượng bình tăng 15,54 gam và thoá t ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,74 mol O 2 , thu được CO 2 Giá trị c.'a a là A. 0,38.

B. 0,45.

C. 0,37. H ướng dẫn giải

D. 0,41.

và H 2 O.


+ C4H10

CH4 + C3Hỗ C 2HỖ + C 2 H 4

n khí tang = n anken .

H2 + C4H8 + nO2 đot C4HK0 ban đau nO2 đoi X nO2 đot anken + nO2 đoi Y C.Hlfl banđau

15,54.Ỗ (BTE) + 0,74 = 2,405 14.4

2,405.4 = 0,37 ^ nB = n anken k = 0,82 - 0,37 = 0,45 mol 2Ỗ

C âu 7G: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH —— — Z —■— NaOH —— E Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với m ột phưi hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượ A. NaHCO3, Ca(OH) 2 .

B. CO 2 , CaCl2 .

C. Ca(HCO3)2, Ca(OH) 2 .

D. NaHCO3, CaCl 2 . H ướng dẫn giải

NaOH + Ca(HCO 3) 2 X NaHCO 3 + Ca(OH)2 Z Y 2NaOH + Ca(HCO 3 )? X Na 2CO 3 + Ca(HCO 3) 2 E X

NaHCO 3 + CaCO 3 ị +H2O Z ->NaOH + CaC O ị + H O - ^ N a C a + CaC O ị +2H O E CaCO 3 ị +2NaHCO 3

C âu 71: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic ,à u'glixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O 2 , L.u được CO 2 và H 2 O. M ặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khố i lượng của X trong E là A. 38,72%.

B. 37,25%.

C. 37,99%.

D. 39,43%.

Iướng dẫn giải C 17H 33COOH: 3x mol +E

C 15H31COOH : 2x

[C,7 H 33COONa: y I C H COO : y

X (triglixerit m muoi = 304

H : 5x |C 15H 31COONa: z

C15H31COO : z 47,08

BTE : 5x + 17x + 101y + 91z = 4.4: 4 axit. = Jy + z = 8x goc

x = 0 ,0 2 y = 0 ,1 z = 0 ,0 Ỗ

C 17H33COOH (M = 282): 0,0Ỗ mol E C 15H31COOH (M = 25Ỗ) : 0,04 mol (C17H 33COO)2 C 3H 5OOC 15H 31 (M = 858) : 0,02 mol

^ >|%X%X ==38 38,72% Vì X có có hai trường hợp, nên thử đáp án sẽ nhanh hơn. : Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N 2 , với n > 2) và hai anken đồng đẳng kế

C tu 72 tCiiếp. r Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N 2 , 0,22 mol CO 2 và 0,30 mol H 2 O. Phần tr trăm khối lượng của X trong E là A. 43,38%.

B. 57,84%.

C. 18,14%. H ướng dẫn giải

D. 14,46%.


C nHm N : x mol

N 2 : 0, 03 mol

NH : (x + 2y) mol

+ CnHm+1N 2 : y mol

O2,t°

CH 2 : 0,22 mol (= nCO )

CtH 2t

CO 2 : 0,22 mol H 20 : 0,3 mol

H2 : a

BTN : x + 2y = 0,03.2

Ix + 2y = 0,06

x = 0,04

BTH: 0,06 + 0,22.2 + 2a = 0,3.2

[a = 0,05 (hai amin no)

y = 0 ,0 1

k = 0,03 - 0,01.2 - 0,03.2 = 0,06 anken * ^ ACH22 = 0,22 ’ - 0,04.2 ’ ’ ’ » = 0,04 » + 0,01 » + 0,01 » C 3H 9N: 0,04 mol >E gom

C 3H 10N 2 : 0,01 mol C 2H 4 : 0,02 mol

0,04.59 >%C H N = 0,06.15 + 0,22.14 + 0,05.2

57,84%

I :o

C 3H 6 : 0,’01 mol C âu 73: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.

Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm 1 ml dungg dịch N OH h NaO nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa.

10%

vào ống

Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.

B. Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KO H thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương

tự.

C. Thí nghiệm trên chứng m inh glucozơ có tính chất của anđehit. D. Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự. C âu 74: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,25 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 61,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T t ong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 0,55 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của H 2 SO 4 ). Giá trị của a là A. 0,30.

B. 0,20.

C. 0,25.

D. 0,35.

H ướng dẫn giăi n o 3-

F2 +

+

Cu(NO 3 ) 2

2g

A

+

AgNO 3 : 2b mol

: 4b

Ag : 2 b mol

: 0, 25 mol + Cu b mol 4b - 0,5 2

im kiml Ib t e

2b. 108 + 64b + 56(a - 2b + 0,25) = 61,6 >+ 3(a - 2b + 0,25) = 0,55.2

Fe : (a - 2b + 0,25) mol ,

a = 0,25 [b = 0,2

C ê " 7 í: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo nh từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H 2 O và 2,0 mol CO 2 . Xà jng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với im loại Na dư, thu được 0,4 mol H 2 . Đốt cháy toàn bộ F, thu được H 2 O, Na2CO3 và 0,4 mol CO 2 . Khối lượng của Y trong m gam T là A. 7,30 gam.

B. 3,65 gam.

C. 2,95 gam. H ướng dẫn giăi

D. 5,90 gam.


+ n cOONa

n NaOH

n OH ancol

= 2nH = 0,8mol. BTNa ^ Na2CO3 : 0,4 mol

COONa: 0,8 mol . chia nho + F ------------ > C : x mol

O,t

H : y mol x=0 y = 0 ,3 5 "

>F gom

12x + y + 0,8.67 = 53,95

BTC ^ CO2 :(x + 0,4)

x + 0,4 = 0,4

H 2O

I HCOONa: 0,35 mol

i(COONa)2 : 0,225 molỉ

3 (2 —0 8) ancol 3 chức: C__ , = —------- -— = 4,5 (gia sử chỉ co ancol 3 chức) 0,8 E gom (2 —0,8) 1 ancol đơn chức: C = 1,5 (gia sứ chỉ co ancol 1 chức) 0,8 1

E gom

C3H OH: 0,2 mol

C4H OH: 0,05 mol hoặc C3H5(OH)3 : 0,2 molj ■ |C 4H7(OH)3 : 0,25 mol 1 ancol 2 chức: Cancol, =

E gom 1 ancol đơn chức: C

So vơi F thấy kho

2.(2 —0,8) = 3 (gia sứ chỉ co ancol 2 chức) 0,8 (2 —0,8) = 1,5 (gia sứ chỉ co ancol 1 ch 0,8 X la : HCOOC2H5

v I C H O H : 0,4 mol I E gom i ỉ [C2H4(OH)2 : 0,2 molj

T gom Y la C2H5OOC Z la : HCO

C âu 76: Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam AI2 O 3 bằn!

lượng vừa đủ dung dịch HNO 3, thu được

247 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C

m tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở

20°C, cứ 100 gam H 2 O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO 3) 3 . Giá trị của m gần n h ấ t với giá trị nào sau đây? B. 14.

A. 90.

D. 33.

C. 19. H ướng dẫn giải

+ Ở 20oC, dung dịch Al(NO3)3 bao hoa co C% = = 43%. 75,44 +100 +

nAl(NO,),/X

2 nAl,O,

213.(0,52 —x)

n Al(NO3)3.9H2O

= 43% ^ x = 0,0879:

n Al(NO3)3.9H2O = 32 97:

33

C âu 77: Cho c á ' phát biểu sau: (a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu

động vật.

(b) M ỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no). (c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân. (d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein. ải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm. phát biểu đúng là L. 2.

B. 4. C. 5.D. 3.

C âu 78: Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: E + 2NaOH ^ Y + 2Z F + 2NaOH ^ Z + T + H 2 O Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4 H 6O 4 , được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:


(a) Chất T là muối của axit cacboxylic hai chức, m ạch hở. (b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit axetic. (c) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức. (d) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic. (e) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 5.

B. 3.

D. 2.

C. 4. H ướng dẫn giải

E la HCOOCH2 - CH2OOCH; Y la C2H4(OH)2; Z la HCOONa

+ E + 2NaOH-

->Y + 2Z:

+ F + 2NaOH-

->Z + T + H O ^ F co chức - COOH:

E la CH3OOC - COOCH3; Y la (COONa)2; Z la

c h 3o h

IF la HOOC- C H - COOCH E la CH O O C - COOCH

Y la (COONa)2 Z la

c h 3o h

(a), (c), (d)

T la NaOOC - CH2 - COONa C âu 79: Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe 3 Ơ 4 . Hòa tan hết m gai

trong dung dịch chứa 1,325 am dung dịch Y. M ặt khác,

mol HCl (dư 25% so với lượng phản ứng) thu được 0,08 mol H 2

g dịch Z (chứa 3 chất tan) và

hòa tan hết m gam X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, tì

g với dung dịch Ba(OH )2 dư, thu

0,12 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của H 2 SO 4 ). Cho Z tác d được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối l’

ông đổi, thu được 172,81 gam chất rắn.

Nồng độ phần trăm FeCl3 trong Y là A. 3,25%.

D. 6,50%.

B. 5,20%.

= 0,45.

+ nH„ = 1,325 HCl pứ = x ^ 1,25x ’ ’ +X

electron Xnhứờngkhi tac dụngvới H2SO4 đạc > 0,24 mol (1)

+ Mặt khac: X

= 0,24 mol (2)

+ (1), (2) BaSO, Fe(OH)2

+X

Fe(OH)3 Cụ(OH)2 + n^O = 0,57 mol tao mụoi, = n„.. SO2 n (Cụ, Fe) = n (CụO, FeOj 5) = a mol

' 80a + 0,57.233 = 172,81 ^ a = 0,5

n 3+= 1,06-0,5.2 = 0,06: >%FeCl3 =

0,06.162,5 250

3,9%

C âu 80: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được kim loại Na ở catot. (b) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. (c) Để lâu miếng gang trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa học. (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được kết tủa. Số phát biểu đúng là

BaSO4 O,,t°

CụO Fe O1,5


A. 3.

B. 4.

D. 1.

C. 2.

Ờ & Ổ

O


BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang)

KY THI TOT NGHIEP TRUNG HOC PHO THÔNG NAM 2021 Bài thi: KHOA HOC TƯ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề M ã đề thi 202

Họ, tên thí sinh:................................................................. Số báo danh:.........................................................; .............^............. * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=„2; Cl=35.5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64l Br=80; Ag =108; Ba=137; * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41. Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. & 2 O 3 . B. K 2 & 2 O7 . C. CrO. Câu 42. Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức của sắt(II) oxit là A. FeO. B. Fe2O3. Câu 43. Công thức phân tử của axit fomic là

D. KCrO 2 .

C. Fe(OH) 3 .

A. C 2H 4 O2 . B. C 2 H 6 O2 . C. CH 4 O. Câu 44. Ở nhiệt độ cao, H 2 khử được oxit nào sau đây? A. CaO. B. CuO. Câu 45. Chất nào sau đây là tripeptit? A. Gly-Ala.

B. Gly-Ala-Val.

C. K 2 O. C. Ala-

Câu 46. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Ca.

B. Fe.

C.

Câu 47. Natri clorua được dùng để làm gia vị thức ăn, điatri, xút, nước Gia-ven. Công thức của natri clorua là D. NaCl.

A. Na2CO3. B. KCI. Câu 48. Chất nào sau đây là muối trung hòa í

A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaHCO3. D. NaOH. Câu 49. Ở nhiệt độ thường kim loại A1 tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. KCI. B. NaN O 3 . C. Na2SO4. Câu 50. Cặp chất nào sau đ?y gây nên ánh cũng vĩnh cửu của nước?

D. KOH.

A. NaNO3, KHCO 3 . B. Na NO 3, KNO 3 . Câu 51. Chất nào sau đây có únh lưỡng tính?

D. MgCl2 , CaSO4.

C. NaHCO3, KNO 3 .

A. H 2 SO 4 . B. Al(OH) 3 . C. KCI. Câu 52. Cacbohi rat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Gluc'ozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. Câu 53. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Pb2+. B. Ag+. C. M g2+.

D. KOH. D. Fructozơ. D. Cu 2+

Câu 54 . P olime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? . Polibutadien. B. Polietilen. . Poli(vinyl clorua).

D. Xenlulozơ.

âu 55. Este X được tạo bởi ancol metylic và axit axetic Công thức của X là A. CH 3COOC 2 H 5 . B. CH 3COOCH 3 . C. HCO 0 C 2 H 5 . Câu 56. Kim loại nào sau đây bị thụ động trong axit sunfuric đặc, nguội? A. Al.

B. Cu.

C. Mg.

D. HCOOCH3. D. Ag.

Câu 57. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? Trang số 1/4 - M ã đề 202


A. Glyxin.

B. Alanin.

C. Valin.

D. Lysin.

Câu SS. Khi đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (như than đá, dầu mỏ, khi đốt) thường sinh ra khí X. Khí X không màu, có mùi hắc, độc, nặng hơn không khí và gây ra m ưa axit. Khí X là A. SO 2 . B. N 2 . C. O 2 . Câu 59. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Hg. B. Ag. C. Li.

D. CH 4 . D. Cu.

Câu 6G. Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là A. 18. B. 19. C. 16. D. 17. Câu 61. Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 0,24 mol khí H 2 . Giá trị của m là A. 6,48. B. 3,24. C. 4,32. D. 2,16. Câu 62. Cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây? A. FeS. B. FeSO3. C. Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. FeSO4. Câu 63. Este X có công thức phân tử C 4 H 8 O2 . Thủy phân X trong dung dịch H 2 SO 4loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol etylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. CH 3 OH. D. HCOOH. Câu 64. Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Glixerol. B. Fructozơ. C. Xenlulozơ.

D. Glucozơ.

Câu 65. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit. B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. C. Cao su thiên nhiên có thành phần chính là polibutađi D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Câu 66. Cho 15,9 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dị ch HCl dư, thu được V lít khí CO 2 . Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 1,12. D. 3,36. Câu 67. Cho 10,68 gam alanin tác dụng với d '.ng dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 11,10. B. 16,65. C. 13,32. D. 12,88 Câu 68. Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bôt thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 ga m Ag. Giá trị của m là A. 64,80.

B. 29,16.

C. 32,40.

D. 58,32.

Câu 69. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung d ịc AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH 3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết. Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ. Phát biểu nào ■au đây sai?

A. Thí nghiệm trên chứng m inh glucozơ có tính chất của poliancol. B. Trong phản ứng ở bước 3, glucozơ đóng vai trò là chất khử. '>ước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm. C Sau bư phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat. D . - ản ph

Câu 70. Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N 2 , với n > 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol E, thu được 0,02 mol N 2 , 0,11 mol CO 2 và 0,155 mol H 2 O. Phần trăm khối lượng Trang số 2/4 - M ã đề 202


của X trong E là

A. 40,41%.

B. 50,68%.

CnH mN : x mol

N 2 : 0, 02 mol

N H : (x + 2y) mol

+ CnHm+1N 2 : y m01

CH2 : 0,11 mol (= nC0 )[

CtH 2t

D. 26,94%.

C. 13,47%. H ướng dẫn giải

°2,t0 »<Ịc0 2 : 0,11 mol H 20 : 0,155 mol

H2 : a

B T N : x + 2y = 0,02.2

lxx + 2y = 0,04

íx = 0,01

B T H :0,04 + 0,11.2 + 2a = 0,155.2

[a = 0,025 (hai

amin no) = x+ y

[y = 0,015

k = 0,015 ^ ACH22 = 0,11 + 0,005 anken ’ ’ -0 ,0 ’ 1 .2 -0 ,0’ 1 5 .2 -0 ,0’ 1 5 .2 = 0,03 9 = 0,01 9 + 0,015 9 9 C3H 9N: 0,01 mol >E gom

C3H 10N 2 : 0,015 mol C2 H 4 : 0,01 mol

0,01.59 >%C H N =0,04.15 + 0,11.14 + 0,025.2

C3H 6 : 0,005 mol ’

Câu 71. Cho các phát biểu sau: (a) Tro thực vật chứa K 2 CO 3 cũng là một loại phân kali. (b) Điện phân dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag ở catot. (c) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO 3)2 , thu được khí (d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 3.

D. 4.

C. 2

Câu 72. Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,21 mol o dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ dung dịch Z và 27,84 gam chất rắn T gồm ba mol tương ứng 3 :2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thi kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung 2 SO 4 đặc nóng, thu được 0,33 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của H 2 SO 4 ). Giá trị của a là A. 0,06.

B. 0,08.

V

D. 0,12.

C. 0,09. H ướng ng' dẫ dẫn giải Ag Mg2+ : 0,21 mol + Cu

+ |C u(N 03) - 3 b mol j

Fe2+ : 56(a - 4b + 0,21) = 27,84 b + 0,21) = 0,33.2

8b - 0,42 2 ,

mol

b

: 8b

b 2

n o 3-

1A gN 03 : 2b mol

mol

Fe: (a --4b + 0,21) mol

a = 0,09 b = 0,06

Câu 73. Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H 2 O và 2,0 mol CO 2 . X à phòng hóa hoàn toàn Trang số 3/4 - M ã đề 202


m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,85 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H 2 . Đốt cháy toàn bộ F, thu được H 2 O, Na2CO3 và 0,4 mol CO 2 . Khối lượng của Y trong m gam T là

A. 5,90 gam.

B. 7,30 gam.

+ n„„„,r = 0,8 mol. COONa = n.r NaO,H= 2n„OHancol H COONa: 0,8 mol .+ F -Ị-^----chia—---nho > C : x mol

>F gom

y = 0 ,2 5 :

BTNa ^ Na2CO3 : 0,4 mol O,,t°

12x + y + 0,8.67 = 53,85

BTC ^ CO2 : (x + 0,4)

x + 0, 4 = 0, 4

H 2O

I HCOONa: 0,25 mol ị (COONa)2 : 0,275 molì

1 ancol 3 chức: C E gom 1 ancol đơn chức: C E gom

D. 10,95 gam.

H : y mol x=0

C. 8,85 gam. H ướng dẫn giải

3.(2 - 0,8) = 4,5 (gia sứ chỉ co ancol 3 chức) 0,8 _ (2 -0 ,8 ) = 1,5 (gia sứ chỉ có ancol 1 chức) 0,8

ịC3H OH: 0,2 mol

C4H OH: 0,05 mol hoặc C3H5(OH)3 : 0,2 molj ■ |C 4H7(OH)3 : 0,25 mol

1 ancol 2 chức: C E gom 1 ancol đơn chức: C

>So vơi F thấy

2.(2 - 0,8) = 3 (gia sứ chỉ co ancol 0,8 (2 - 0,8) = 1,5 (gia sứ chỉ 0,8 X la : HCOOC

, ịC,H,O H: 0,4m ol E gom ị 2 5 [C2H4(OH)2 : 0,2 mol|

thoa man.

hức) 5 mol

OC - COOC2H5 : 0,075 mol o

10,95 gam

Z la : HCOOCH2 - CH2OOC - COOC2H5 : 0,2 mol

Câu 74. Cho các phát biểu sau: (a) Trong thành phần của xăng sinh học E 5 có etanol. (b) M ỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no). (c) Thành phần chính của sợi bông, sợi đay là tinh bột. nành có xảy ra sự đông tụ protein.

(d) Khi làm đậu phụ từ sữ

!g nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.

(e) Vải lụa tơ tằm sẽ : Số phát biểu đúng

A. 3.

. 4.

Câu 75. Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH —

C. 2.

Z—

Na OH ———>E —

D. 5.

Ca CO3 Trang số 4/4 - M ã đề 202


Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO 3 ; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

A. CO 2 , CaCl2 .

B. CO 2 , Ca(OH) 2 . D. N aH C O , Ca(OH) 2 . H ướng dẫn giải

C. NaHCO3, CaCl2 . NaOH + CO2------ >NaHCO3 X

Z

v^y

Z

NãHCO3 + Cã(OH)2

NaOH + CaCO3 ị + H 2O

Y

2NaOH + CO

->Nã2CO3 + H2O " r 2 Na2CO3 + Ca(OH)2---- >2NaOH + CaCO3 ị

7 ^ " T v Câu 76. Hòa tan hoàn toàn 24,48 gam Al2O3 băng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3. thu được 228 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra Biết ở 20°C, cứ 100 gam H 2 O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá tri nào au đây? A. 30. B. 66. C. 17. D. H ướng dẫn giải + Ở 20oC, dung dịch Al(NO3)3 bão hòa co C% = +

I n A l(N O 3)3/X A l(N O 3) 9 H 2O

2 n Al2O.

= 0,48

= x mol

213.(0,48 - x) = 43% ^ x = 0,08 228 - 375x

A l(N O 3)3.9H 2O

= 30,43 = 30

Câu 77. Nung nóng một lượng butan trong bình kín (v ới xúc tác thích hợp), thu được 0,48 mol hỗn hợp X gồm H 2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3H 6 , C 4 H 8 , C 4H 10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br 2 dư thì có tối đa a mol Br 2 phản ứng, khố’ lượng bình tăng 8,26 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,74 mol O 2 , t hu được CO 2 và H 2 O. Giá trị của a là A. 0,24.

B. 0,23.

C. 0,21. ĩướng dẫn giải

D. 0,25.

+ C 4 H 10

O2 đốt anken + n O2 đốt Y

8,26.6 (BTE) + 0,74 = 1,625 14.4

25 ^ n„B r = n anken . = 0,48 - 0,25 = 0, 23 mol

Câu 78. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 7,43 mol O 2 , thu được CO 2 và H 2 O. M ặt khác, cho m gam E tác dụng hết với Trang số 5/4 - M ã đề 202


lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là

B. 80,24%.

A. 81,66%.

C. H ướng dẫn giải

80,74%.

D. 81,21%.

H: 3x

C17H33COOH: x mol

C3H5 : 4x

+ E C15H31COOH: 2x mol X (triglixerit): 4x mol

NaOH , IC 17H 33COON a : y I

C17H33CO O: y

|C 15H 31COONa: z I

C15H31CO O : z

m muO ...i = 304yJ + 278z = 86

x = 0,02

BTE: 3x + 17.4x + 101y + 91z = 7,43.4^

y = 0,1 ^ E - C15H31COOH (M = 256): 0,04 mol

n gOcaxit = yJ + z = 15x

z = 0,2

C17H33COOH (M = 282): 0,02 mol (C15H31COO)2C3H5OOC17H33 0 (M = 83 2):

%X = 80,74%

J 0 ,0

8molJ

Câu 79. Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: E + 2NaOH ^ Y + 2Z F + 2NaOH ^ Z + T + H 2 O t CC4H 6 O. được tạo thành từ axit Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, m ạch hở, có công thức phân tử cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit fomic. (b) Chất Z có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol etylic. (c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. anken. (d) Đun nóng Z với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170°C, tìthu đượcc ar (e) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO 3 , sinh ra khí CO 2 . S ố phát biểu đúng là

A. 4.

B. 5.

+ E + 2NaOH

+ F + 2NaOH------- >Z + T + H

C. 2. 2. H ướng dẫn giải

D. 3.

CH2OOCH; Y la C2H4(OH)2; Z la HCOONa OOCH3; Y la (COONa)2; Z la CH3OH ức - COOH :

|F la HOOC- c h 2Ịe la

c h 3o o c

-

cooch3

cooch3

Câu 80. Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe3O4. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 0,775 mol HCl (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 0,06 mol H 2 và 250 gam dung dịch Y. M ặt khác, hòa tan hết m Trang số 6/4 - M ã đề 202


gam X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 0,09 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của H 2 SO 4 ). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 103,22 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 trong Y là

A. 3,25%.

B. 3,90%.

C. 2,60%. H ướng dẫn giải

+ nH„ = 0,775 ^ x = 0,62: HCl pứ. = x ^ 1,25x ’ ’ ’ + X-

n =

D. 1,30%.

0,62 - 0,06.2 = 0,25. 2

->0,06 mol H2 ^ nF > 0,06m ol ^ n ếlếctron Xnhứơngkhi tac dụngvơi H2SO4 đac > 0,18 mol (1)

+ Mạt khac: X

HSO4Ìĩc.í >0,09 mol SO

>nếlếctronXnhứơng = 0,18mol (2)

+ (1), (2) ^ H2SO4 đa hết.

qụy đoi

H2SO4 đac, t°

Fế 0 : 0,45 mol

SO42 tao mụoi. = n

BaSO4

CụSO4

Cụ

Fế2(SO4)3 FếSO

Ba(OH)2

Fế(OH)2 Fế(OH)3 Cụ(OH)2

+ nO = 0,34 mol

I1n,„ u , = n,„ „ _15) = a mol (Cụ, Fế) (CụO_, FếO

80a + 0,34.233 = 103,22 ^ a = 0,3

n Fế33+= %FếCL ’’=’3 + nCl-- - 2n,„ „ = 0,62 - 0,3.2 = 0,02 ^ (Cụ,Fế)

0,02.162,5

Trang số 7/4 - M ã đề 202


BO GIAO DUC VA ĐAO TAO ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đê thi có 04 trang)

KY THI TOT NGHIEP TRUNG HOC PHO THONG NAM 2021 Bài thi: KHOA HOC TƯ NHIÊN Môn thi thành phân: HOA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 203

H ọ, tên th í sin h :... Số báo d a n h :......... * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al= S=32; Cl=35.5; K=39; Ca=40; Fe=56; c U=64; Br=80; Ag =108; Ba=137 * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. C âu 41: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit stearic là A. 18.

B. 15.

C. 19.

D.

16.

D.

C3H6O

C âu 42: Công thức phân tử của axit axetic là A. C 2H 6 O.

B. C 2 H 4 O 2 .

C. C 3H 6O2 .

C âu 43: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X A. HCOOCH 3 .

B. CH 3 COOCH 3 .

C. HCOOC 2 H 5 .

D. CH 3 COC C2 H 5 .

C âu 44: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức của natri cacbonat là A. MgCO3.

B. NaHCO3.

C. Na2CO3.

D. CaCO3.

C âu 45: Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng tạm thời I ủa n ư c? A. Na2SO4, KCI.

B. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2.

C. NaCl, KCl.

D. Na2SO4, K 2 SO 4

C âu 46: Kim loại nào sau đây tác dụng được v ớ H 2 O ở Ìihiệt độ thường? A. Au.

B. Ag.

C. Na.

D.

Cu.

C âu 47: Khi đốt rơm rạ trên các cánh đồng sau những vụ thu hoạch lúa sinh ra nhiều khói bụi, trong đó có khí X. Khí X nặng hơn không khí và gâ ’ hiệu ứng nhà kính. Khí X là A. N 2 .

B. O 2 .

C. CO 2 .

D.

CO.

C âu 48: Polim e nào sau đây thuộc l oại polim e tổng hợp? A. Xenlulozơ.

B. Poli(vinyl clorua). C. Tơ visco.

D. Tinh bột.

C âu 49: Sắt(III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu. Công thức của sắt(III) oxit là A. FeS 2 .

B. Fe3O.4 .

C âu 50: Chất nào sau đ

C. FeCO3.

D. Fe2O3.

thuộc loại monosaccarit?

A. Tinh bột.

Fructozơ. C. Xenlulozơ. : B C âu 51: Chất nào s au đây có tính lưỡng tính?

D. Saccarozơ.

A. Al(OH)3.

D. HCl.

B. Fe(OH) 2 .

C. AlCl3.

â u 52: K Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Au.

B. Fe.

'

D. Cu.

C. Ag.

C âu 53: Chất nào sau đây là đipeptit? A . Gly-Ala-Gly. C

B. Ala-Gly-Gly.

C. Gly-Ala-Ala.

C âu 54: Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào sau đây? A. Fe2O3. B. Na 2 O. C. CaO.

D. Gly-Ala. D. K2O.

C âu 55: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn kim loại Cu? A. Zn.

B. Ag.

C. Mg.

D. Fe.

C âu 56: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?


A. NaNOs.

B. Na2SO4.

C. H 2 SO 4 loãng.

D. NaCl.

C âu 57: Dung dịch chất nào sau đây kh ô n g làm đổi m àu quỳ tím? A. Axit glutamic.

B. M etylamin.

C. Glyxin.

D. Lysin.

C âu 58: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây A. Cr(OH) 2 .

B. Cr2 Os.

C. K 2 & O 4 .

D. C rûs.

C. K 2 SO 4 .

D. NaHSO4.

C âu 59: Chất nào sau đây là muối axit? A. NaNOs.

B. KCl.

C âu 60: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na.

B. Ca.

C. Cu.

D. Al.

C âu 61: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ thar ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 27,0.

B. 48,6.

C. 24,3.

D. 54,0.

C âu 62: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 0,12 mol khí H 2 . Giá trị của m là A. 3,24.

B. 2,16.

C. 4,86.

D. 1,62.

C âu 63: Este X có công thức phân tử C 4 H 8O 2 . Thủy phân X trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol metylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. C 2H 5 COOH.

B. H c OOH.

C. C 2 H 5 OH.

D. CH 3 COOH.

C âu 64: Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO 2 . Giá trị của V là A. 1,12.

B. 3,36.

C. 2,24.

D. 4,48.

C âu 65: Cho Fe(OH) 2 phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây? A. FeS.

B. FeSO 3 .

C. Fe2(SO.)3.

D. FeSO4.

C âu 66: Cho 4,5 gam glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 6,66.

B. 5,82.

C. 4,85.

D. 5,55.

C âu 67: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH) 2 , thu được dung dịch có màu xanh lam? A. Saccarozơ.

B. Ancol etylic.

C. Propan-1,3-điol.

C âu 68: Phát biểu nào sau đâ y đúng? A. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp. B. Polietilen được điều ch ế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. C. Cao su lưu hóa có t'nh ' àn hồi kém hơn cao su thường.

Nr

D. Tơ poliam iam it rrất ất b ền trong môi trường axit.

o

D. Anbumin.


C âu 69: Nung nóng m ột lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,40 mol hỗn hợp X gồm H 2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH 4 , C2 H 4 , C 2H 6 , C 3H 6 , C4 H 8, C 4 H 10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br 2 dư thì có tối đa a mol Br 2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,12 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,30 mol O 2 , thu được CO 2 và H 2 O. Giá trị của a là A. 0,18.

B. 0,22.

C. 0,19.

D. 0,20.

H ướng dẫn giải CH4 + C3HỖ C2Hỗ + C2 H

+ C4H10

khí tang

anken

+ C4H8

h

8,12.ỗ (BTE) + 0,3 = 1,17 14.4

+ nO2 đốt C4H10 banđau nO2 đốt XnO2 đốt anken + nO2 đốt Y C.Hin banđầu

1,17.4 (BTE) = 0,18: 2ỗ

%

nanken = 0,4 - 0,18 = 0,22 mốl

C âu 70: Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+iN2 , với n > 2) và h ã anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E, thu được 0,02 mol N 2 , 0,14 mol CO 2 và 0,19 mol H 2 O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 45,04%.

B. 28,24%.

C. 56,49%.

D. 22,52%.

H ướng dẫn giải C nHm N : x mốl

NH : (x + 2y) mốl chia nhố ^

+ C nH m+1,N 2 : yJ mốl

JN2 : 0 , 0 2 mốl

1

CH 2 : 0 ,1 4 mố 1 (= n ^ - —

írf “

0

[h 20 : 0,19 mốl

H2 : a

BTN : x + 2y = 0,02.2

Ị CO 2 : 0,14 mốl

x + 2 y = 0,04

BTH: 0,04 + 0,14.2 + 2a = 0,19.2 >ACHỌ= 0,14 -

0,

Jx = 0 , 0 2

03 (hai amin nố) = x + y

[y = 0,01

01.2 - 0,02.2 = 0,04 = 0,02 + 0,01 + 0,01

C 3H9N : 0,02 mol C 3H 10N 2 : 0,01 mố ^ E gốm -T 2 C 2H 4 : 0,01

H 9N =

0,02.59 0,04.15 + 0,14.14 + 0,03.2

45,04%

C 3H Ỗ: 0 ,0 ’1 C âu 71: Cho hỗn hợp

m a mol Fe và 0,2 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3

Ìg ứng 2 . 3). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 50,8 gam chất (tỉ lệ mol tươ ng rắn T gồm bí kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 0,5 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của H 2 SO 4 ). Giá trị của a là A. 0,30.

B. 0,25.

C. 0,20.'

D. 0,15.

H ướng dẫn giải

Mg : 0,2 mốl

: 7b

Ag

Mg3+ : 0 , 2 mốl + Cu Fe2+ :

4,0, 1 b s

Cu(NO 3 ) 2 : 2b mốlị

Fe : a mốl

2

k. Ìốại . .= ị|m kim

3b.108 + Ỗ4.2b + 5ỗ(av 3,5b ’ + 0,2) ’ / = 50,8 ’ Ị b TE : 3b + 2.2b + 3(a - 3,5b + 0,2) = 0,5.2

a = 0,25 b = 0 ,1

mb <Nb

n o 3-

AgNO 3 : 3b mốl

mốl mốl

Fe : (a --3,5b + 0 , 2 ) mốl


C âu 72: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O 2 , thu được CO 2 và H 2 O. M ặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 45,95%.

D. 46,74%.

C. 48,25%.

B. 47,51%.

H ướng dẫn giải H: 7x

C17H33COOH: 4x mol + E C15H31COOH: 3x mol X (triglixerit): 2x mol m

C3H5 : 2x

IC17H33COONa: y I

C17H33CO O : y

|C 15H31COONa: z J

C15H31CO O : z

= 304y + 278z = 38,22

BTE: 7x + 17.2x + 101y + 91z = 3,26.4: 'góc axit = y + z = 13x

x = 0,01

C17H33COOH (M = 282): 0,

y = 0,08

C15H31COOH (M = 256)

z = 0,05

(C17H33COO)2C3H5

%X = 47,51% C âu 73: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ cao, kim loại Al khử được Fe 2 O 3 . (b) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được khí Cl 2 ở anot. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H 2 PO 4 )2 . (d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl 2 xảy ra ăn mòn điện hó Số phát biểu đúng là A. 4.

B. 1.

C.

C âu 74: Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe 3 O 4 . Hòa t n hết m gam X trong dung dịch chứa 1,5 mol HCl (dư 20% so với lượng phản ứng), thu lượ c 0 ,125 mol H 2 và 250 gam dung dịch Y. M ặt khác, hòa tan hết m gam X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 0,15 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của H 2 SO 4). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 199,45 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 troi g Y là A. 3,25%.

B. 5,20%.

C. 3,90%.

D. 6,50%.

H ướng dẫn giải , = 1,25 ^ n

+ n„„ HCI pư. = x ^

1,25-0,125.2 ^ = -------- —------- = 0,5.

+X

n„Fế > 0,125 mol ^ n electron , t X vu,;, ’ nhườngkhi tác dụngvơi H2SO4 đặc > 0,375 mol (1)

+ M ặt khác

>0,15 , f X Ynhường = 0,3m ol(2) ’ mol S O2 ^ n electron ’ v'

+

SO4 đa hết.

H2SO4 đặc, to

Fe

+

0,5,

O:

BaSO4

CụSO4

Cụ mol

|n SO422- tao mụói , = n„_ SO+2 n^ O= 0,65 mol I1n,„ „ . = n,„ „ _15 = )a mol (Cụ, Fe) (CụO_, FeO >n Fế3+ = 1,25-0,6.2 = 0,06 ^ % F e C L3 =

Fe2(SO4)3

Ba(OH),

Fe(OH)2 Fe(OH)3

FếSO„

Cụ(OH)2

80a + 0,65.233 = 199,45 ^ a = 0,6 0,05.162,5 250

3,25%

BaSO4 O , to

CụO FeO, c


Câu 75: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH —— — Z—-— NaOH-

BaCO

E

Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với m ột phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. Ba(HCO3)2, Ba(OH) 2 .

B. NaHCO3, BaCl 2 .

C. NaHCO3, Ba(OH) 2 .

D. CO 2 , BaCl 2 . H ướng dẫn giải

NaOH + Ba(HCO3)2X NaHCO3 + Ba(OH)2 Z Y 2NaOH + Ba(HCO3)2 X Na2CO3 + Ba(HCO3)2 E X

NaHCO3 + BaCO3 ị +H2O Z NaOH + BaCO3 ị +H2O - ^ N a C a + B aC O ị +2H O E BaCO3 ị +2NaHCO3

C âu 76: Hòa tan hoàn toàn 25,5 gam Al2O3 bằng m ột lượng vừa đủ 252,5 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh tl

ng ọ c h HNO 3 , thu được 3)3.9H2O tách ra. Biết ở

10°C, cứ 100 gam H 2 O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(N<

của m gần n h ấ t với giá trị

nào sau đây? A. 17.

B. 30.

C. 77. H ướng dẫn gi

+ ở 20oC, dung dịch Al(NO3)3 bao hoa co C% = +

lnAl(NO3)3/X 2nAl2O3

0,5 nAl(NO3) 9H2O

Nnu2O r. = x mol In.,,*r~ Al(NOs)s.9H

3 0 ,0 9

C âu 77: Cho các phát biểu sau: (a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật. (b) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no). (c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân. (d) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein. (e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

: 30


C âu 78: Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: E + 2NaOH ^ Y + 2Z F + 2NaOH ^ Y + T + H 2 O Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H 6 O 4 , được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.

c> ,<C N '

(b) Đun nóng Z với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170°C, thu được anken. (c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Chất Y là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở. (e) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ra khí CO 2 . Số phát biểu đúng là A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

H ướng dẫn giải + E + 2NaOH-

+ F + 2NaOH

->Y + 2Z

"E la E la

h c o o c h 2c h 3o o c

-

CH2OOCH;

c o o c h 3;

y

la C2H4(O

Y la (COON )2; Z la

HCOONa c h 3o h

COOC2H5 E la CH O O C - COOCH


C âu 79: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H 2 O và 1,0 mol CO 2 . Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,2 mol H 2 . Đốt cháy toàn bộ F, thu được H 2 O, Na 2 CO 3 và 0,2 m< Khối lượng của Y trong m gam T là A. 2,92 gam.

B. 5,92 gam.

C. 2,36 gam.

D. 3,65 gam.

H ướng dẫn giải + ncOONa

= 2n„ = 0,4 mol. H2

nNaOHnOHancol

BTNa ^ Na 2CO 3 : 0,2 mol

COONa : 0, 4 mol ,+ F chia nho ------------ > C : x mol H : y mol x=0 y = 0,16:

■F gom

(COONa)2 : 0,12 molị

gom 1 ancol đơn chức: C

3.(1 - 0,4) = 4,5 (gia sứ 0,4 (1 - 0,4) , = -----— = 1,: co1 0,4 i

O H : 0,025 mol ỊC3H O H : 0,1 mol E gOm ■< Ị hoac í C4H""O t [C3H5(OH)3 : 0,1 mol I OH)3 : 0,125 mol 1C4H 7 (O] 1 ancol 2 chức: C 1E

= 0,2

H 2O

ịHCOONa: 0,16 mol Ị

1 ancol 3 chức: C 1E

0,4.67 = 26,96

BTC ^ CO 2 : (x + 0,2)

_ 2.(1 - 0,4)

So vơi F thấy không thoa man.

= 3 (gia sứ chỉ co ancol 2 chức)

gom 1 ancol đơn chức:

= 1,5 (gia sứ chỉ co ancol 1 chức) X la : HCOOC9H _: 0,06 mol Y la C 2 H 5OOC- COOC 2 H5 : 0,02 mol o [2,92 gam Z la : HCOOCH 2 - CH2OOC - COOC 2H5 : 0,1 mol

C âu 80: T 'ếr hành thí nghiệm theo các bước: Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO 4 0,5% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều, gạn phần dung dịch, giữ lại kết : Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiện, lắc đều. hát biểu nào sau đây sai? A. Thí nghiệm trên chứng m inh glucozơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau. B. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch m àu xanh lam. C. Ở bước 3, glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic. D. Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.


Ờ o

o

&


BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 04 trang)

KY THI TOT NGHIEP TRUNG HOC PHO THÔNG NAM 2021 Bài thi: KHOA HOC TƯ NHIÊN Môn thi thành phân: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 204

Họ, tên th í s in h :......................................... Số báo d a n h :................... .......................... * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al= S=32; Cl=35.5; K=39; Ca=40; Fe=56; c U=64; Br=80; Ag =108; Ba=137; * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. C âu 41: Sắt (III) hiđroxit là chất rắn m àu nâu đỏ. Công thức của sắt(III) hiđroxit là A. Fe(OH) 2 . ^ B. Fe(OH) 3 . C. FeCO3. D. Fe3O4. C âu 42: Chất thải hữu cơ chứa protein khi bị phân hủy thường sinh ra khí X có nặng hơn không khí, rất độc. Khí X là A. O 2 . B. CO 2 . C. H 2 S. D. N 2 . C âu 43: Natri hiđrocacbonat là chất được dùng làm bột nở, chế thuốc gi dày do thừa axit Công thức của natri hiđrocacbonat là A. NaOH. B. NaHS. C. NaHCO3. C âu 44: Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng tạm thời của n A. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2. B. Na2SO4, KCl. C. KCl, NaCl. D. NaCl, K 2 S C âu 45: Chất nào sau đây là đipeptit? A. Ala-Gly-Ala. B. Ala-Ala-Ala. D. Ala-Gly. C. Gly-Gly C âu 46: Chất nào sau đây là muối axit? A. NaCl. ^ B. NaH2PO4. C D. NaNO3. C âu 47: Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào sau A. K 2 O. B. BaO. C. Ni D. CuO. C âu 48: Chất nào sau đây thuộc loại monos vcc; D. Glixerol. A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. C âu 49: Dung dịch chất nào sau đâ'y làm quỳ tím chuyển thành m àu xanh? A. Etylamin. B. Glyx;n. C. Valin. D. Alanin. C âu 50: Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit stearic là A. 33. B. 36. C. 34. D. 31. C âu 51: Kim loại nào sau đây có tính khử m ạnh hơn kim loại Al? A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag. C âu 52: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. KCl. ' B. NaCl. C. NaOH. D. NaNO3. C âu 53: Este X đượ c tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là A. HCOOC 2H 5 . B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOCH. C âu 5‘ : Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Hg. B. Ag. C. Cu. D. Al. âu 55: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? l. B. Ba. C. K. D. Fe. 56: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? CaO. B. Al2O3. C. NaOH. D. HCl. C âu 57: Polim e nào sau đây thuộc loại polim e thiên nhiên? A. Tơ visco. B. Poli(vinyl clorua). C. Tinh bột. D. Polietilen. C âu 58: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)3. B. K 2 & 2 O 7 . C. CrO3. D. Cr(OH) 2 . C âu 59: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được khí H 2 ? A. Au. B. Cu. C. Mg. D. Ag. C âu 60: Công thức phân tử của ancol etylic là


A. C 3H 8 O 3 . B. CH 4 O. C. C 2 H 6 O. D. C 2 H 4 O2 . C âu 61: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ poliam it rất bền trong môi trường axit. B. Tơ nilon- 6 , 6 thuộc loại tơ bán tổng hợp. C. Cao su là vật liệu polim e có tính đàn hồi. D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. C âu 62: Cho 7,12 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 12,55. B. 10,59. C. 8,92. D. 10,04. C âu 63: Cho FeO phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây? A. FeS. B. Fe 2 (SO 4 )3 . C. FeSO 3 . D. FeSO4. C âu 64: Cho 10 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO 2 . Giá .trí. I. . V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. O 4■loãng, C âu 65: Este X có công thức phân tử C 4H 8 O 2 . Thủy phân X trong dung dịch H 2 SO lr ãng, đđun nóng thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. CH 3 OH. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 O— C âu 66: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH) 2 , thu được dung d ị h có màu xanh lam? A. Fructozơ. B. Ancol propylic. C. Anbumin. D. Propan-1,3-diol. C âu 67: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 36,0. B. 16,2. ' C. 18,0. D. 32,4. C âu 68: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 0,18 mol khí H 2 . Giá trị của m là A. 4,86. B. 2,16. C. 3,78. D. 3,24. C âu 69: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH ——ỳ Z —— ỳ NaOH —— ỳE —— ỳ BaCO3 Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với m ột phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. NaHCO3, BaCl 2 . B. NaHCO3, B a (O H ,\ C. CO 2 , Ba(OH) 2 . D. CO 2 , BaCl 2 . H ướng dẫn giăi NaOH + CO NaHCO

ị + H 2O

NaOH + B a ơ O C âu 7 Cho các phát biểu sau: (a) Tr g thành phần của xăng sinh học E 5 có etanol. (b) T h phần chính của sợi bông, sợi đay là tinh bột. ,ng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein. lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm. dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no). ố phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.


C âu 71: Cho các phát biểu sau: (a) Tro thực vật chứa K 2 CO 3 cũng là m ột loại phân kali. (b) Điện phân dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu ở catot. (c) Nhỏ dung dịch BaCl 2 vào dung dịch KHSO 4 , thu được kết tủa. (d) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. C âu 72: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,45 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 87,6 gam chấtt rắn rắn TT gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 1,2,2 m molo SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của H 2 SO 4 ). Giá trị của a là A. 0,75. B. 0,60. C. 0,50. D. 0,30. H ướng dẫn giải

+

I AgNO3 : b mol

I

1Cu(NO3)2 : 2b mol í

+

F e : a mol M g : 0,45 mol

NO

: 5b

Mg

: 0,45 mol + C u : 2b m<

Fe2

5b - 0,9 2 ,

. .= 108b + 64.2b + 56(ay 1Im..kimloại v 2,5b ’ + 0,45) 9 / =987,6 Ị b TE : b + 2.2b + 3(ạ - 2,5b + 0,45) = 1,2.2

A g : b mol F e:(a - 2 , 5b + 0,45) mol

ạ = 0,6 b = 0,3

C âu 73: Nung nóng m ột lượng butan trong bình kín (với xúc t á ' th í’h hợp), thu được 0,47 mol hỗn hợp X gồm H 2 và các hidrocacbon mạch hở (CH 4 , C2 H 4 , C 2H 6 , C 3H 6 , C4 H 8, C 4 H 10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br 2 dư thì có tối đa a mol Br 2 p> ản ứng, khối lượng bình tăng 9,52 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,28 mol O 2 , thu được CO 2 vầ H 2 O. Giá trị của a là A. 0,24. B. 0,27. C. 0,21. D. 0,20. H ướng dẫn giải C H4 + C3H 6 + C4H10

C 2 H + C 2H 4

n tang < nkhí

s . nạnken

H2 + C4H8 + nO2đôt C4Hi0 banđau

đô'

O2đot ạnken

O2đot Y

= 0,2 mol ^ nB = n

14.4

(BTE) + 0,28 = 1,3 mol

= 0,47 - 0,2 = 0,27 mol


C âu 74: Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: E + 2NaOH ^ Y + 2Z F + 2NaOH ^ Y + T + H 2 O Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4 H 6O 4 , được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau: (a) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic. (b) Chất T có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic. (c) Đốt cháy Y, thu được sản phẩm gồm CO 2 ,H 2O và Na 2 CO 3 . (d) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Chất T được dùng để sát trùng dụng cụ y tế. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. H ướng dẫn giải E la HCOOCH 2 - CH 2OOCH; Y la C 2H 4 (OH)

+ E + 2NaOH-

->Y + 2Z:

+ F + 2NaOH-

->Y + T + H O ^ F co chức - COOH:

E la CH3OOC - COOCH3; Y la (COONa) 2 |F la HOOC- CO' Ì e la CH O O C - COOCH

Y la (COONa ) 2 Z la C H O H

(d), (e)

T la c 2h 5o h C âu 75: Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe2O3. Hòa tan nết m gam X trong dung dịch chứa 1,05 mol HCl (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 0,07 mol H 2 và 250 gam dung dịch Y. M ặt khác, hòa tan hết m gam X trong dung dịch H 2 SO 4 đ ặ ' nóng, thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 0,1 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của H 2 SO 4). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không kin đế 1 khối lượng không đổi, thu được 136,85 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 trong Y là A. 3,25%. B. 5,20%. C. 3,90%. D. 2,60%. H ướng dẫn giải = 0,35. +X

— >0,07 mo

F > 0,07m ol ^ n ,electron t Xnhứơngkhi tacddụngvơi ô HSO Fe H2SO4đ-đạc> 0 ,2 1 mol (v1)'

+ Mặt khac: X

ông = 0 , 2 m o l( 2 )

+ (1), (2 ) BaSO 4 Fe(OH ) 2 Fe(OH ) 3 Cụ(OH ) 2 80a + 0,45.233 = 136,85 ^ a = 0,4

I1n,„ _ „ _ = a mol (Cụ, „Fe) = n,„ (CụO,FeO15) ■n 3+ = 09,8 4 -0 9 ,4 .2 9 = 0,04 ^ % F e C l 3 = c^

-2

0,04.162,5 250

2,6%

BaSO 4 O,,t°

CuO FeO, c


C âu 76: Hòa tan hoàn toàn 27,54 gam AI2 O 3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 , thu được 267,5 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 10°C, cứ 100 gam H 2 O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 84. C. 22. D. 45. A. 26. H ướng dẫn giải + Ở 20oC, dung dịch Al(NO3)3 bao hoa co C% = +

.,,„ „3)3/X , = 2n.,Al2O „ 3= 0,54 j|n A l(NO ’

213.(0,54 - x)

, ou2O „ = x mol 1n.,,„„ Al(NO3)3.9H

2 6 7 ’,5 - 375x

67,25 = 40,2%. 67,25 +100 AKNO31.9H,O

C âu 77: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: ............... Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm tử tử từng giọt dung dịch N H 3 , lắc đều cho đến khi kết tủa ’ hết. Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ốr. nghiệm; đun nóng nhẹ Phát biểu nào sau đây sai? A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol. B. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit. C. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm. D. Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng. C âu 78: Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N 2 , với n > 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E, thu được 0,r ' N~2 , 0,30 mol CO 2 và 0,42 mol H 2 O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 40,41%. B. 38,01%. D. 30,31%. n giải C nH mN : x mol

N2 : 0, 05 mol O,,t°

CnHm+1N 2 : y m o

CO2 : 0,3 mol

CtH2t

H20 : 0,42 mol

BTN: x + 2y = 0,05.2

| x + 2y = 0,1

x = 0,04

BTH: 0,1 + 0,3.2 + 2a

[a = 0,07 (hai a min no) = x+ y

y = 0,03

^ n anken . = 0 ’,0 4 ^ ACH22

3 -0 ,094 .2 -0 ,093 .2 -0 ,094 .2 = 0,08 ĩ = 0,04 ĩ + 0,03 ĩ + 0,01 ĩ

H9N: 0,04 mol H10N2 : 0,03mol : 0, 03 mol C3H6 : 0,01 mol

>%C3 h 9n =

0,04.59 0,1.15 + 0,3.14 + 0,07.2

40,41%


C âu 79: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O 2 , thu được CO 2 và H 2 O. M ặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 74,98%. B. 76,13%. C. 75,57%. D. 76,67%. H ướng dẫn giải H: 2x

C 17H 33COOH: x mol

C3H5 2 x C H C O O :y

+ E C15H 31COOH: x mol X (triglixerit): 2x mol m

C 15H 31CO O : z

= 304y + 278z = 47,08

x = 0 ,0 2

BTE: 2x + 17.2x + 101y + 91z = 4,07.4: n gOcaxit. = y + z = 8 x

y = 0 ,1 z = 0,06

C 15H31(M = 858): 0,04 mol

%X = 76,13% Z (ba chức), đều được tạo thành C âu 80: Hỗn hợp gồm ba este m ạch hở X (đơn chức), Y (hai chứ c H 2 O và 1,0 mol CO 2 . X à phòng từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T. ỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, th số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,92 gam h~ ' . Cho E tác dụng hết với kim loại Na2CO3 và 0,2 mol CO 2 . Khối lượng Na thu được 0,2 mol H 2 . Đốt cháy toàn bộ F, thi ' của Y trong m gam T là A. 3,65 gam. B. 5,92 gam. C. 4, '2 gam. D. 5,84 gam. tớng dẫn giải + nC OH H = nO Hancol. = 2 nH CO OO ON Na = nN NaO OH H. = Na 2CO3 : 0,2 mol

COONa: 0,4 mol .+ F -----------chia nho > C : x mol

12x + y + 0,4.67 = 26,92

CO2 : (x + 0,2)

x + 0 , 2 = 0 ,2

H : y mol HCOONa: 0,12 mol (COONa) 2 : 0,14 mol 3.(1 - 0,4) = 4,5 (gia sứ chỉ co ancol 3 chức) 0,4 _(1 - 0,4) = 1,5 (gia sứ chỉ co ancol 1 chức) 0,4

đơn chức: C C3H OH: 0,1 mol ■

\

go ♦

• E gom

hoặc

C3 H 5 (OH)3 : 0,1 mol

ỊC4H OH: 0,025 mol |C 4 H 7 (OH)3 : 0,125 moll

So vơi F thấy khong thoa man.

2.(1 - 0, 4) 1 ancol 2 chức: C__ , = --------- -— = 3 (gia sứ chỉ co ancol 2 chức) 0,4 (1 - 0,4) = 1,5 (gia sứ chỉ co ancol 1 chức) 0,4

1 ancol đơn chức: C

X la : HCOOC2H5 : 0,02 mol E gom

|C 2 H 5OH: 0,2 mol

c 2 h 4 (OH) 2 : 0,1 mol 1

T gom Y la C 2H5OOC - COOC 2H5 : 0,04 mol o

5,84 gam

Z la : HCOOCH2 - CH2OOC - COOC2H5 : 0,1 mol


Ờ o

o

&


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.