45 ĐỀ THI MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ CÓ LỜI GIẢI

Page 1

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ

vectorstock.com/10212086

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

45 ĐỀ THI MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (35 ĐỀ TIÊU CHUẨN) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Minh họa 2021

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi gồm 5 trang) Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..

C. 1, 6.1019 C.

D. 1,9.1031 C.

OF F

Câu 1: Điện tích của một electron có giá trị là A. 9,1.1031 C. B. 6,1.1019 C.

IC IA

L

ĐỀ SỐ 2

Câu 2: Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động E thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là U N . Hiệu suất của nguồn điện lúc này là A. H 

UN . E

B. H 

E . UN

C. H 

E . UN  E

D. H 

UN . E UN

NH ƠN

Câu 3: Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là A. lỗ trống. B. electron. C. ion dương. D. ion âm. Câu 4: Có câu chuyện về một giọng hát opera cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây? A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dần. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cơ. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì là

m k m k . B. T  2 . C. T  . D. T  . k m k m Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha bằng A.  2k  1  với k  0,  1,  2,... B. 2k với k  0,  1,  2,...

QU

C.  k  0,5   với k  0,  1,  2,...

Y

A. T  2

D.  k  0, 25   với k  0,  1,  2,...

M

Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn A. d1  d 2  n với n  0,  1,  2,...

B. d1  d 2   n  0,5   với n  0,  1,  2,...

C. d1  d 2   n  0, 25   với n  0,  1,  2,...

D. d1  d 2   2n  0, 75   với n  0,  1,  2,...

DẠ Y

Câu 9: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm? A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Cường độ âm.

D. Mức cường độ âm.

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

thì cảm kháng của cuộn cảm là A. Z L   2 L .

B. Z L 

1 . L

C. Z L   L .

D. Z L 

1

2L

.

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t U  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó là 1


Minh họa 2021

U U U U . B. I  . C. I  . D. I  . LC C R L Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 3  2  A. . B. . C. . D. . 4 6 3 4 Câu 13: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu. Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 15: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây ? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng vân đo được trên màn là i thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? ia Da D i A.   . B.   . C.   . D.   . D i ia Da Câu 17: Chất nào sau đây là chất quang dẫn ? A. Cu. B. Pb. C. PbS. D. Al. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên

Y

quỹ đạo dừng M thì có bán kính quỹ đạo là A. 4r0 . B. 9r0 .

NH ƠN

OF F

IC IA

L

A. I 

C. 16r0 .

D. 25r0 .

QU

Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các electron? A. Tia  . B. Tia   . C. Tia   .

D. Tia  .

góc là l . g

B.   2

A.  

M

Câu 20: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. số prôtôn. B. năng lượng liên kết. C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết riêng. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với tần số

g . l

C.  

g . l

l . g

D.   2

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là Z . R

DẠ Y

A. cos  

B. cos  

R . ZL

C. cos  

R . Z

D. cos  

ZL . R

Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V. Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t  cm ( t tính bằng giây). Chu kì dao động của con lắc là A. 2 giây.

B. 1 giây.

C. 5 giây.

D. 2 giây. 2


Minh họa 2021

IC IA

L

Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm. Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A, công suất hao phí do toả nhiệt trên dây là 1280 W. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là A. 64 Ω. B. 80 Ω. C. 20 Ω. D. 160 Ω. Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là

OF F

A. 3,3 m. B. 3,0 m. C. 2,7 m. D. 9,1 m. Câu 28: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X ? A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Gây tác dụng quang điện ngoài. C. Tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào. D. Làm ion hóa không khí. Câu 29: Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,6 μm. Lấy h  6, 625.1034 Js; c  3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là A. 3,31.1019 J. B. 3,31.1025 J. C. 1,33.1027 J.

D. 3,13.1019 J.

A. 32 He .

NH ƠN

Câu 30: Cho phản ứng nhiệt hạch: 12 H 12 H  01n  X . Hạt nhân X là B. 42 He .

C. 36 Li .

D. 11 H .

Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

T 2 (s 2 )

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Giá trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm này là

đoạn mạch AM là A. 0,8. B. 0,6. C. 0,71. D. 0,75.

M

QU

Y

A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. 0,81 C. 9,58 m/s2. 0,3 l(m) O D. 9,74 m/s2. Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB  20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt nước, số điểm cực tiểu giao thoa trên đường tròn này là A. 13. B. 26. C. 14. D. 28. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  90 V và U MB  150 V. Hệ số công suất của C

L,r A

 M

B

DẠ Y

Câu 34: Đặt điện áp u  80 2 cos t  V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn

cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 60 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở là A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 70 V.

3


Minh họa 2021

Câu 35: Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L  0, 2 mH; C  5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12 mA thì điện áp giữa hai bản tụ

IC IA

L

điện có độ lớn là A. 2,4 V. B. 3,0 V. C. 1,8 V. D. 3,2 V. Câu 36: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.1018 hạt. Cho h  6, 625.1034 Js. c  3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là

A. 0,5 W. B. 5 W. C. 0,25 W. D. 2,5 W. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian

t. Biết t2  t1 

Fdh , Fkv

7 s. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc độ của 120

OF F

biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng

NH ƠN

vật là A. 80 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. t t O t 2 1 D. 110 cm/s. Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 3 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 52 cm. B. 51 cm. C. 53 cm. D. 48 cm. Câu 39: Đặt điện áp u  U 0 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần

Y

có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết

QU

2 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là

5 . Hệ số 12

M

công suất của X là C L A. 0,25. X B A B. 0,31. N M C. 0,87. D. 0,71. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 có bước sóng lần lượt là 0,5 μm và 0,7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị N1  N 2 bằng

DẠ Y

A. 5

B. 8.

C. 6.

D. 3.

 HẾT 

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

4


Minh họa 2021

Câu 1: Điện tích của một electron có giá trị là A. 9,1.1031 C. B. 6,1.1019 C.

C. 1, 6.1019 C.

IC IA

L

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o qe  1, 6.1019 C.

D. 1,9.1031 C.

Câu 2: Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động E thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là U N . Hiệu suất của nguồn điện lúc này là A. H 

UN . E

B. H 

E . UN

C. H 

E . UN  E

UN . E UN

OF F

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: U o H N .

D. H 

k . m

Y

B. T  2

C. T 

m . k

D. T 

k . m

QU

m . k  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: A. T  2

NH ƠN

Câu 3: Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là A. lỗ trống. B. electron. C. ion dương. D. ion âm.  Hướng dẫn: Chọn B. Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là electron. Câu 4: Có câu chuyện về một giọng hát opera cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây? A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dần. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cơ.  Hướng dẫn: Chọn D. Đây là kết quả của hiện tượng cộng hưởng cơ. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì là

m . k Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha bằng A.  2k  1  với k  0,  1,  2,... B. 2k với k  0,  1,  2,...

M

o T  2

C.  k  0,5   với k  0,  1,  2,...

D.  k  0, 25   với k  0,  1,  2,...

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o ng . pha   2k  1  , với k  0,  1,  2,...

DẠ Y

Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.  Hướng dẫn: Chọn B. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà phần tử môi trường tại đó dao động cùng pha là một bước sóng. Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn 5


Minh họa 2021

A. d1  d 2  n với n  0,  1,  2,...

B. d1  d 2   n  0,5   với n  0,  1,  2,...

C. d1  d 2   n  0, 25   với n  0,  1,  2,...

D. d1  d 2   2n  0, 75   với n  0,  1,  2,...

Câu 9: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm? A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Cường độ âm.  Hướng dẫn: Chọn B. Độ cao là đặc trưng sinh lý của âm.

IC IA

L

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o d c.dai  n , với n  0,  1,  2,...

D. Mức cường độ âm.

thì cảm kháng của cuộn cảm là A. Z L   2 L .

B. Z L 

1 . L

D. Z L 

1

2L

.

NH ƠN

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o Z L  L .

C. Z L   L .

OF F

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t U  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

DẠ Y

M

QU

Y

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó là U U U U A. I  . B. I  . C. I  . D. I  . LC C R L  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: U o I c.huong  . R Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 3  2  A. . B. . C. . D. . 4 6 3 4  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: 2 o 1 23  . 3 Câu 13: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu.  Hướng dẫn: Chọn D. Mạch biến điệu nằm trong sơ đồ của máy phát thanh. Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.  Hướng dẫn: Chọn C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Do đó, các vật khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ liên tục của chúng đều giống nhau. Câu 15: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây ? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. 6


Minh họa 2021

quỹ đạo dừng M thì có bán kính quỹ đạo là A. 4r0 . B. 9r0 .  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o rn  n 2 r0 . o

nM  3 → rn   3 r0  9r0 . 2

NH ƠN

OF F

IC IA

L

C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.  Hướng dẫn: Chọn D. Tia hồng ngoại không kích thích sự phát quang của nhiều chất. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng vân đo được trên màn là i thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? ia Da D i A.   . B.   . C.   . D.   . D i ia Da  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: D ia o i →  . a D Câu 17: Chất nào sau đây là chất quang dẫn ? A. Cu. B. Pb. C. PbS. D. Al.  Hướng dẫn: Chọn C. PbS là chất quang dẫn. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên C. 16r0 .

Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các electron? A. Tia  . B. Tia   . C. Tia   .

Y

D. Tia  .

QU

 Hướng dẫn: Chọn C. Tia   là dòng các electron.

D. 25r0 .

góc là A.  

M

Câu 20: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. số prôtôn. B. năng lượng liên kết. C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết riêng.  Hướng dẫn: Chọn D. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với tần số l . g

B.   2

g . l

C.  

g . l

D.   2

l . g

DẠ Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

g . l Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là o 

A. cos  

Z . R

B. cos  

R . ZL

C. cos  

R . Z

D. cos  

ZL . R 7


Minh họa 2021

OF F

IC IA

L

 Hướng dẫn: Ta có: R o cos   . Z Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:  0,5  2,5 V.  o eC    t  0, 2  Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t  cm ( t tính bằng giây). Chu kì dao động của con lắc là A. 2 giây. B. 1 giây.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 2 2   1 s. o T   2 

D. 2 giây.

NH ƠN

C. 5 giây.

M

QU

Y

Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:  12   6 cm. o xnut  nut   2 2 Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A, công suất hao phí do toả nhiệt trên dây là 1280 W. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là A. 64 Ω. B. 80 Ω. C. 20 Ω. D. 160 Ω.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: P 1280   20 Ω. o P  I 2 R → R  2  2 I 8

Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là A. 3,3 m.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

B. 3,0 m.

C. 2,7 m.

D. 9,1 m.

DẠ Y

3.108   v    3,3 m. f  91.106 

o

Câu 28: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X ? A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Gây tác dụng quang điện ngoài. C. Tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào. D. Làm ion hóa không khí.  Hướng dẫn: Chọn A. Dựa vào khả năng đâm xuyên mạnh của tia X . 8


Minh họa 2021

Câu 29: Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,6 μm. Lấy h  6, 625.1034 Js; c  3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là A. 3,31.1019 J. B. 3,31.1025 J. C. 1,33.1027 J.



 6, 625.10  . 3.10   3,3125.10   0, 6.10  34

IC IA

o

hc

L

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

8

6

19

J.

Câu 30: Cho phản ứng nhiệt hạch: 12 H 12 H  01n  X . Hạt nhân X là A. 32 He .

B. 42 He .

C. 36 Li .

D. 11 H .

OF F

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o AX   2    2   1  3 . o

D. 3,13.1019 J.

Z X  1  1   2   2 .

Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành

NH ƠN

đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

T 2 (s 2 )

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Giá trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm này là A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2.  Hướng dẫn: Chọn D.

0,81

l(m)

QU

T 2 (s 2 )

0,3

Y

O

M

0,81

O

0,3

l(m)

o

Từ đồ thị, ta có: o tại T 2  3.  0,81  2, 43 s2 thì l  0, 6 m. g   2 

2

l 2  0, 6    2   9, 74 m/s2. 2 T  2, 43

DẠ Y

Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB  20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt nước, số điểm cực tiểu giao thoa trên đường tròn này là A. 13. B. 26. C. 14. D. 28.  Hướng dẫn: Chọn D.

9


Minh họa 2021

k  7

k  6

k  0

A

L

 B

 

o



v  30    3 cm. f 10 

OF F

Ta có:

IC IA

1 AB AB 1   k  → 7, 2  k  6, 2 2   2 → trên mặt nước có 14 dãy cực tiểu. o vậy trên đường tròn có 28 điểm cực tiểu. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  90 V và U MB  150 V. Hệ số công suất của

NH ƠN

o

đoạn mạch AM là A. 0,8. B. 0,6. C. 0,71. D. 0,75.  Hướng dẫn: Chọn A.

C

L,r A

 M

B

QU

Y

M

AM

M

A

H

B

Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có: 2 2 2 o U MB → AMB vuông tại A .  U AM  U AB

U AM U MB 1 1 1   2  2 → Ur  2 2 2 U r U AM U AB U AM  U MB

DẠ Y

o

o

cos  AM 

 90  . 120  2 2  90   120 

 72 V.

 72   0,8 . Ur  U AM  90 

Câu 34: Đặt điện áp u  80 2 cos t  V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn

cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 60 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở là 10


Minh họa 2021

D. 70 V.

L

A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o C  C0 thì U L  U Lmax → mạch xảy ra cộng hưởng. o U R  U  80 V → U RL  U R2  U L2 

80    60  2

2

IC IA

o U C  U Lmax  60 V.

 100 V.

Câu 35: Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L  0, 2 mH; C  5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12 mA thì điện áp giữa hai bản tụ

o

C I0  U0  L

B. 3,0 V.

 5.10  9

 0, 2.10  3

C. 1,8 V.

D. 3,2 V.

OF F

điện có độ lớn là A. 2,4 V.  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

.  4   0, 02 A.

2

2

là A. 0,5 W.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

D. 2,5 W.

1,51.10  . 6, 625.10  . 3.10   0,5 W.   0, 6.10  34

18

6

8

Y

P

C. 0,25 W.

QU

o

nhc

B. 5 W.

NH ƠN

 i   12.103  o uC  U 0C 1      4  1     3, 2 V.  0, 02   I0  Câu 36: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.1018 hạt. Cho h  6, 625.1034 Js. c  3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này

Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian 7 s. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc độ của 120

M

t. Biết t2  t1 

Fdh , Fkv

O

t 1

t 2

t

DẠ Y

vật là A. 80 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. D. 110 cm/s.  Hướng dẫn: Chọn B.

11


Minh họa 2021

A

L

t 2 

IC IA

A x

l0

Ta có:

OF F

t 1

o

 Fdh  A  l0 3  → A  2l0 .    A 2  Fkv  max

o

t  t1 thì Fdh  0 → vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, x1  l0 .

o

t  t2 thì Fkv  0 → vật đi qua vị trí cân bằng, x2  0 .

o

T T 7  s → T  s →   20 rad/s → l0  2,5 cm và A  5 cm.   12 2 120 10 l  6,5 cm → x  6,5  2,5  4 cm t 

NH ƠN

o

2

2

x 4 → v  vmax 1      5.20  1     60 cm/s.  A 5 Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là

M

A

B

M

aM  aN

QU

Y

hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 3 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 52 cm. B. 51 cm. C. 53 cm. D. 48 cm.  Hướng dẫn: Chọn A.

Ta có:

N

 60   4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L  0,5 0,5.  30 

o

MN  MN max → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).

o

  2  x AM  abung  aM     12 2 →  .   3 x  a  abung  BN 6  N 2

DẠ Y

o

o

MN max 

 aM  aN    AB  xAM  xBN   2

2

22 3

2

2

30 30     60     53 cm. 12 6   12


Minh họa 2021

Câu 39: Đặt điện áp u  U 0 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết 5 . Hệ số 12

L

2 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là

C

IC IA

công suất của X là A. 0,25. B. 0,31. C. 0,87. D. 0,71.  Hướng dẫn: Chọn C.

L

A

  U A N

    U L

     U X



O

X

N

B

OF F

P

M

K

  U M P

NH ƠN

    U C

Q

Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: o 2 2 LC  1 → Z C  2 Z L . Đặt PQ  3 x . o áp dụng định lý cos trong OPQ

120    90  2

2

Y

2 2 PQ  U AN  U MB  2U ANU MB cos  

 5   2 120  .  90  cos    130 V.  12 

130  43,3 V. 3 o áp dụng định lý sin trong OPQ

QU

→ UL 

U PQ  90  sin  5   0, 67 →   420 . U  MP → sin   MP sin   sin  sin  PQ 130   12 

M

o áp dụng định lý cos trong OPK 2 U X  U AN  PK 2  2U AN PK cos  

U sin  120  sin  42 U cos  X  R  AN  UX UX  92,5

o

120    43,3 2

0

2

 2 120  .  43,3 cos  420   92,5 V.

  0,87 .

DẠ Y

Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 có bước sóng lần lượt là 0,5 μm và 0,7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị N1  N 2 bằng A. 5  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

B. 8.

C. 6.

D. 3.

13


Minh họa 2021

k    0, 7  7 xt1  xt 2 →  1   2    .  k2 min 1  0,5  5

o

N1  N 2   3   2   5 .

DẠ Y

M

QU

Y

NH ƠN

OF F

IC IA

L

o

14


Minh họa 2021

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ 1

IC IA

L

(Đề thi gồm 5 trang)

Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..

OF F

Câu 1: Một nguyên tử đang ở trạng thái trung hòa về điện thì nhận thêm hai electron. Điện tích của nguyên tử sau đó bằng A. 3, 2.10 19 C. B. 6,1.1019 C. C. 3, 2.10 19 C. D. 0 C.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o

qn.tu  2qe  2.  1, 6.1019   3, 2.1019 C.

NH ƠN

Câu 2: Cho mạch điện không đổi như hình vẽ. Mạch ngoài chứa điện trở R , nguồn có suất điện động  và điện trở trong r . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. U MN    Ir . B. U MN    IR . C. U MN    Ir . D. U MN    IR .

N 

M

R

Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o U MN    Ir .

,r

M

QU

Câu 3: Hạt tải điện trong chất khí là A. lỗ trống. B. electron, ion dương và ion âm. C. ion dương. D. ion âm.  Hướng dẫn: Chọn B. Hạt tải điện trong chất khí là electron, ion dương và ion âm. Câu 4: Bộ phận giảm xóc trong xe ô tô là ứng dụng của hiện tượng A. dao động tắt dần. B. dao động duy trì. C. cộng hưởng. D. dao động tự do.  Hướng dẫn: Chọn A. Bộ phận giảm xóc là ứng dụng của dao động tắt dần. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Trong dao động điều hòa, thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là

m . 3 k  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

DẠ Y

A. t 

o

t 

T   4 2

B. t 

 3

k . m

C. t 

 2

m . k

D. t 

1 k . 3 m

m . k

1


Minh họa 2021

Câu 6: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 và x2 . Biết độ lệch pha giữa hai dao động

. Li độ x của dao động tổng hợp được xác định bởi 2 A. x  x1  x2 . B. x  x1  x2 . D. x  x12  x22  2 x1 x2 cos  .

IC IA

C. x  x12  x22 .

L

này là  

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o x  x1  x2 .

NH ƠN

OF F

Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng   20 cm. M và N là hai phần tử trên Ox có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng d  3 cm. Độ lệch pha dao động giữa hai phần tử này là  3 3 7 A. . B. . C. . D. . 10 10 5 10  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 2d 2 .  3 3 o   .     20  10 Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d 1 và d 2 thỏa mãn B. d1  d 2   n  0,5   với n  0,  1,  2,...

A. d1  d 2  n với n  0,  1,  2,...

C. d1  d 2   n  0, 25   với n  0,  1,  2,...

Y

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o d c.dai  n , với n  0,  1,  2,...

D. d1  d 2   2n  0, 75   với n  0,  1,  2,...

QU

Câu 9: Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với A. Tần số âm. B. Cường độ âm. C. Mức cường độ âm.  Hướng dẫn: Chọn D. Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm.

D. Đồ thị dao động âm.

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một cuộn cảm thuần L thì cường độ

M

dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức   A. i   LU 2 cos  t   . 2 

U 2   cos  t   . L 2   Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

D. i 

U 2   cos  t   . L 2 

DẠ Y

C. i 

  B. i   LU 2 cos  t   . 2 

o

i

U 2   cos  t   . L 2 

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t U 0  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng chu kì của dòng điện, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện giảm. C. Tổng trở của mạch giảm. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng. 2


Minh họa 2021

B. e2 .e3 

E02 . 4

C. e2 .e3 

3E02 . 4

D. e2 .e3  

   E 2

2 3

E0

3E02 . 4

OF F

E02 . 4  Hướng dẫn: Chọn A.

A. e2 .e3  

IC IA

thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là e2 và e3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây ?

L

 Hướng dẫn: Chọn D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E0 . Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất đạt cực đại thì suất điện động tức thời trong cuộn dây

   E0 E 1 e

NH ƠN

   E 3

z    c

QU

Y

Biễu diễn vecto các suất điện động. Ta có : 1 1 o khi e1  0 → e2  e3   E0 → e2 e3  E02 . 2 4 Câu 13: Trong không gian Oxyz , tại một điểm M có sóng điện từ lan   truyền qua như hình vẽ. Nếu vecto c biểu diễn phương chiều của v   thì vecto a và b lần lượt biểu diễn   A. cường độ điện trường E và cảm ứng từ B .   B. cường độ điện trường E và cường độ điện trường E .   C. Cảm ứng từ B và cảm ứng từ B .   D. Cảm ứng từ B và cường độ điện trường E .

y

O

x

   a

M

   b

M

 Hướng dẫn: Chọn A.

   Khi có sóng điện từ lan truyền qua thì các vecto E , B , v theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận.

DẠ Y

Câu 14: Chiếu chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu. C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc.  Hướng dẫn: Chọn D. Ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính sẽ không bị tán sắc. Câu 15: Khi nói về tia Rơn – ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tần số của tia Rơn – ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tần số của tia Rơn – ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại. D. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.  Hướng dẫn: Chọn B. 3


Minh họa 2021

IC IA

L

Tần số của tia Rơn – ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng vân đó đo được trên màn là 1,6 mm. Vị tí của vân sáng bậc 4 trên màn quan sát cách vân trung tâm một khoảng A. 0,4 mm. B. 6,4 mm. C. 3,2 mm. D. 2,4 mm.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o x4  4i  4. 1, 6   6, 4 mm.

OF F

Câu 17: Chất quang dẫn sẽ trở nên dẫn điên tốt nếu A. nhiệt độ thấp. B. nhiệt độ tiến về độ 0 tuyệt đối. C. chiếu ánh sáng bất kì vào. D. chiếu ánh sáng thích hợp vào.  Hướng dẫn: Chọn D. Chất quang dẫn sẽ trở nên dẫn điện tốt nếu ta chiếu ánh sáng thích hợp vào nó. Câu 18: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, v0 là vận tốc của electron khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có vận tốc 0, 2v0 , khi đám

NH ƠN

nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này có thể phát ra là A. 2. B. 4. C. 5. D. 10.  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: v o vn  0  0, 2v0 → n  5 . n o N  C25  10 .

QU

Y

Câu 19: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T . Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng bốn lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? T A. . B. 3T . C. 2,3T . D. 2T . 2  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: t T

N 1  2   4 → t  2,3T . t  N T 2 Câu 20: Năng lượng liên kết tính trên một nucleon của hạt nhân ZA X được xác định bằng biểu thức nào sau

M

o

đây? Biết khối lượng của proton, notron và hạt nhân lần lượt là m p , mn , mX . p

 mn  mX  c 2

m A.  

A

.

 Zm p   A  Z  mn  mX  c 2 D.   . A Z

DẠ Y

 Zm p   A  Z  mn  mX  c 2 C.   . Z  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

 Zm p   A  Z  mn  mX  c 2 B.   . A

 Zm p   A  Z  mn  mX  c 2 o  . A Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa. Chu kì biến

đổi của thế năng bằng

4


Minh họa 2021

A. T  

l . g

B. T  2

g . l

C. T 

g . l

D. T  2

T l .  2 g

IC IA

o Td 

L

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

l . g

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R  40 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L  30 Ω. Độ lệc pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch điện xoay chiều

OF F

này bằng A. 300 . B. 600 . C. 37 0 . D. 450 .  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: Z   30  o   arctan  L   arctan    37 0 .  40   R  Câu 23: Một mạch kín (C) đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa (C) ,

NH ƠN

chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 0,1 s cảm ứng từ tăng đều theo thời gian làm từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch A. 0,1 V, cùng chiều kim đồng hồ. B. 2,5 V, ngược chiều kim đồng hồ. C. 5 V, ngược chiều kim đồng hồ. D. 5 V, cùng chiều kim đồng hồ.  Hướng dẫn: Chọn D. Chọn chiều dương trên mạch kín (C) là ngược chiều kim đồng hồ. eC  

 0,5   0   5 V.   t  0,1

QU

o

Y

Ta có:

(C )

o suất điện động cảm ứng cùng chiều với chiều dương → ngược chiều kim đồng hồ. Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t  cm ( t tính bằng giây). Quãng đường

DẠ Y

M

1 mà con lắc này đi được trong khoản thời gian t  s là 3 A. 1 cm. B. 8 cm. C. 20 cm.  Hướng dẫn: Chọn D.

D. 6 cm.

2 3

S0

S0 s

Ta có: o t  0 thì vật đang ở vị trí biên dương. 5


Minh họa 2021

o

1  1  2 t  s →   t   2     . 3 3 3

o

S  1,5S0  1,5.  4   6 cm.

L

Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có chu kì T  0,1 s, biên độ của

o

vmax  2  vbung 

max

OF F

IC IA

bụng là 4 cm. Với hai bụng liên tiếp trên dây, khi vận tốc tương đối giữa chúng có độ bằng 160 cm/s thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai bụng sóng đang ở vị trí biên. B. Một bụng sóng đi qua vị trí cân bằng, bụng còn lại đi qua vị trí biên. C. Hai bụng sóng cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau. D. Hai bụng sóng cùng đi qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o hai bụng sóng liên tiếp thì dao động ngược pha nhau.

 2  20.4   160 cm/s.

NH ƠN

o hai bụng sóng cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau. Câu 26: Một máy biến áp lí tưởng cung cấp công suất 4 kW có điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp là 220 V. Nối hai đầu cuộn thức cấp với đường dây tải điện có điện trở bằng 2 Ω. Điện áp hiệu dụng ở cuối đường dây tải điện là A. 201,8 V. B. 18,2 V. C. 183,6 V. D. 36,3 V.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: P  4.10  200 A. I   U  220  11 3

o

Y

 200  o U   U  IR   220     .  2   183, 6 V.  11 

QU

Câu 27: Khi một sóng điện từ có tần số 2.106 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2, 25.108 m/s thì có bước sóng là A. 4,5 m.  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

B. 0,89 m.

C. 89 m.

D. 112,5 m.

c  2, 25.10     112,5 m. f  2.106 

o

M

8

DẠ Y

Câu 28: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là A. Ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X ; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. B. Sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. C. Tia gamma; tia X ; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. D. Tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X ; tia gamma và sóng vô tuyến.  Hướng dẫn: Chọn C. Tia gamma; tia X ; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. Câu 29: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Cho biết: hằng số P – lang h  6, 625.1034 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.108 m/s và

1eV  1, 6.1019 J. Các photon của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng A. 2,62 eV đến 3,27 eV. B. 1,63 eV đến 3,27 eV. C. 2,62 eV đến 3,11 eV. D. 1,63 eV đến 3,11 eV. 6


Minh họa 2021

 Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

o

 max 

 6, 625.10  . 3.10  . 1  1, 6.10   0, 76.10   6, 625.10  . 3.10  . 1   1, 6.10   0,38.10  34

hc

max

8

34

hc

min

19

6

8

6

19

   1, 63 eV. 

L

 min 

   3, 27 eV. 

IC IA

o

Câu 3: Cho proton có động năng 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti 37 Li đang đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt nhân X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton góc  như nhau. Biết rằng khối lượng của các hạt nhân lần lượt là m p  1, 0073u ;

OF F

mLi  7, 0142u ; mX  4, 0015u ; 1u  931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma, giá trị của góc  là A. 83, 07 0 . B. 39, 450 . C. 41,350 . D. 78,90 .  Hướng dẫn: Chọn A.

NH ƠN

 p X1

   p p

    p X 2

Ta có: o E   m p  mLi  2mX  c 2  1, 0073  7, 0142  2.4, 0014  .931,5  17, 23 MeV.

o

cos  

2

17, 23   2, 25  9, 74 MeV. 2

Y

KX 

QU

E  K p

o

pP 1 mp K p 1   2 p 2 m K X 2

1, 0073 .  2, 25  0,12  4, 0015 .  9, 74 

→   830 .

Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

M

của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

T 2 (s 2 )

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Giá trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm này là

2,43

O

0,6

l(m)

DẠ Y

A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2.  Hướng dẫn: Chọn D.

7


Minh họa 2021

L

T 2 (s 2 )

0,6

O

l(m)

Từ đồ thị, ta có: o tại T 2  3.  0,81  2, 43 s2 thì l  0, 6 m. g   2 

2

l 2  0, 6    2   9, 74 m/s2. 2 T  2, 43

OF F

o

IC IA

2,43

NH ƠN

Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A , B cách nhau 8 cm dao động cùng pha. Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại và trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Đường thẳng ( D ) trên mặt nước song song với AB và cách đường thẳng AB một đoạn 5 cm. Đường trung trực của AB trên mặt nước cắt đường thẳng ( D ) tại M . Điểm N nằm trên ( D ) dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất cách M một đoạn d . Giá trị d gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,20 cm. B. 0,36 cm. C. 0,48 cm. D. 0,32 cm.  Hướng dẫn: Chọn D. k  4

(D )

k  0 N M

h M

x

B

QU

Y

A

 4  2,5 cm →   0, 75 cm. 2 Để N gần M nhất thì N thuộc cực tiểu thứ nhất  AN 2  52  x 2 2 AN  BN  0,375 2 2 2   5  x  5  8  x  0,375 cm o  2   2 2 BN  5  8  x    AB o x  4,3 cm → Vậy MN  x   0,3 cm. 2 Câu 33: Đặt điện áp u  U 2 cos t  vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C . Tại thời điểm t , điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i . Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

DẠ Y

d 4

M

Ta có: o trên mặt nước có 21 dãy cực đại, như vậy nếu không tính trung trực của AB thì từ trung điểm H của AB đến A có 10 dãy cực đại. o trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm lại có 13 cực đại điều này chứng tỏ trong đường tròn chứa 6 cực đại và giao điểm giữa đường tròn và AB là một cực đại ứng với k  4 . o trên đoạn AM các cực đại cách nhau nửa bước sóng, từ trung trực đến cực đại thứ 4 là

8


Minh họa 2021 2  2 2 1   A. U  2 u  i  L   . C    

1   B. U  u  2i  L   . C  

1 2 2 1  C. U   u  i  L   2  C  

1   D. U  u 2  i 2  L   . C  

 . 

2

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: 2

o

2

 i   u  uLC  →       1 (1).  I0   U 0  U U 2 (2). I0  0  2 Z 1    L   C  

OF F

o

L

2

IC IA

2

2

2

2 1 2 2 1   o (1) và (2) → U  u  i  L   . 2  C    Câu 34: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R  60 Ω, L  0,8 H, C có thể thay đổi được. Ta đặt vào

I0 

U 0 120    2 A → U 0C  I 0 Z C   2  .  80   160 V. R  60 

QU

o

Y

NH ƠN

  hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  120 cos 100t   V, thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng ở 2  hai đầu điện trở là cực đại. Điện áp giữa hai bản tụ khi đó là   A. uC  80 2 cos 100t    V. B. uC  160 cos 100t   V. 2    C. uC  160 cos 100t  V. D. uC  80 2 cos 100t   V. 2   Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o U Rmax → cộng hưởng → Z C  Z L  80 Ω.

→ uC  160 cos 100t  V.

M

Câu 35: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn dây là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động điện từ bằng 5.106 Wb. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai bản của tụ điện bằng A. 5 V. B. 5 mV. C. 50 V. D. 50 mV.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 6  0  5.10  o I0    5.103 A. 3 L 1.10 

DẠ Y

L o U0  I0  C

1.10  . 5.10  5 V.   1.10  3

3

9

Câu 36: Nguồn sáng đơn sắc có công suất 1,5 W, phát ra bức xạ có bước sóng   546 nm. Số hạt photon mà nguồn sáng phát ra trong 1 phút gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,5.1020 hạt. B. 2, 7.1020 hạt. C. 2, 6.1020 hạt. D. 2, 2.1020 hạt.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

9


Minh họa 2021

1,5 P   4,12.1018 hạt/s.  34 8 hc  6, 625.10  .  3.10  

o

N ph

 546.10   60 N   60  .  4,12.10   2, 47.10 9

18

20

L

N

.

IC IA

o

Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian Fdh , Fkv

O

 t 1

t t 3 2

t

NH ƠN

 Hướng dẫn: Chọn D.

OF F

s. Gia tốc của vật tại thời điểm t  t3 20 có độ lớn gần nhất giá trị nào sau đây? A. 870 cm/s2. B. 600 cm/s2. C. 510 cm/s2. D. 1000 cm/s2.

t. Biết t2  t1 

t 2

A

1 2

A

A x

Y

l0

QU

t 1

Ta có:

 Fdh  A  l0 3  → A  2l0 .    A 2  Fkv  max

o

t  t1 thì Fdh  0 → vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, x1  l0 .

o

t  t2 thì Fkv 

o

1 1 Fkvmax → vật đi qua vị trí cân bằng, x2   A . 2 2

T    s → T  s →   20 rad/s → l0  2,5 cm và A  5 cm. 2 20 10 t  t3 thì Fdh  0 → x  l0  2,5 cm t 

o

M

o

1 1 2 amax   20  .  5   1000 cm/s2. 2 2 Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là

DẠ Y

→ v 

hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 cm. Gọi dmax là khoảng cách lớn nhất giữa M và N , dmin là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số

d max có giá trị gần nhất d min

với giá trị nào sau đây? 10


Minh họa 2021

A. 1.  Hướng dẫn: Chọn A.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

A

B

N

Ta có:

IC IA

aM  aN

L

M

 60   4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L  0,5 0,5.  30 

o

MN  MNmax → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).

o

   2 x AM  abung aM    8 . 2 →   a  1 a x    BN 12  N 2 bung

NH ƠN

OF F

o

 aM  aN    AB  xAM  xBN   2

o

MN max 

o

MN min  AB  x AM  xBN  60 

o

d max  52, 7    1. d min  52,5 

2

30 30   2 2  2   60     52, 7 cm. 8 12   2

30 30   52,5 cm. 8 12

Y

Câu 39: Đặt điện áp u  U 0 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần

QU

có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết

2,5 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và uMB là

C

L

A

M

X

N

B

DẠ Y

M

công suất của X là A. 0,25. B. 0,82. C. 0,84. D. 0,79.  Hướng dẫn: Chọn C.

5 . Hệ số 12

P

    U L O

    U C

  U A N

     U X

K

   U M P

Q

11


Minh họa 2021

Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: o 2,5 2 LC  1 → Z C  2,5Z L . Đặt PQ  3,5 x . o áp dụng định lý cos trong OPQ 2

 5   2 120  .  90  cos    130 V.  12 

IC IA

2

L

120    90 

2 2 PQ  U AN  U MB  2U ANU MB cos  

130  37,1 V. 3,5 o áp dụng định lý sin trong OPQ

→ UL 

o áp dụng định lý cos trong OPK 2 U X  U AN  PK 2  2U AN PK cos  

o

120    37,1 2

0 U R U AN sin  120  sin  42  cos  X     0,84 . UX UX  95, 7 

2

OF F

U PQ  90  sin  5   0, 67 →   420 . U  MP → sin   MP sin   sin  sin  PQ 130   12 

 2 120  .  37,1 cos  420   95, 7 V.

NH ƠN

Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 có bước sóng lần lượt là 0,55 μm và 0,65 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị N1  N 2 bằng A. 5  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

D. 3.

Y

k    0, 65  13 xt1  xt 2 →  1   2    .  k2 min 1  0,55  11 N1  N 2   6    5   11 .

 HẾT 

DẠ Y

M

o

C. 4.

QU

o

B. 11.

12


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

FI CI A

L

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ SỐ 2

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1[VDT]: Hai âm có mức cường độ ẩm chênh lệch nhau là 20 dB. Tỉ số cường độ ẩm của chúng là A. 400. B. 100. C. 200. D. 1020. Câu 2[NB]: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc   2 A. B.  C. D. 4 3 3 Câu 3[NB]: Mạch dao động điện từ lý tưởng với cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Dao động điện từ trong mạch được hình thành do hiện tượng A. từ hóa. B. tỏa nhiệt. C. tự cảm. D. cộng hưởng điện. Câu 4[NB]: Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng. B. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha. C. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. D. quãng đường sóng truyền trong 1 s. Câu 5[VDT]: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị A. 60 nF. B. 6 nF. C. 45 nF. D. 40 nF. Câu 6[VDT]: Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cư 10 cm, biết A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng là A. 15 cm. B. 45 cm. C. 10 cm D. 20 cm. 16 Câu 7[TH]: Biết khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và lu =

DẠ

Y

M

931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân lo xấp xỉ bằng A. 190,81 MeV. B. 18,76 MeV. C. 14,25 MeV. D. 128,17 MeV. Câu 8[TH]: Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử Hidro A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n. C. tỉ lệ thuận với n2. D. tỉ lệ nghịch với n2. Câu 9[NB]: Tia hồng ngoại có thể được nhận biết bằng A. màn huỳnh quang. B. mắt người. C. máy quang phổ. D. pin nhiệt điện. Câu 10[NB]: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận A. ăng-ten thu. B. mạch tách sóng. C. mạch biến điệu. D. mạch khuếch đại. Câu 11[NB]: Trong dao động cưỡng bức, biên độ dao động của vật A. luôn tăng khi tần số ngoại lực tăng. 1


FI CI A

L

B. luôn giảm khi tần số ngoại lực tăng. C. đạt cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ. D. không phụ thuộc biên độ ngoại lực. Câu 12[NB]: Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta sử dụng A. tia hồng ngoại. B. sóng vô tuyến. C. tia tử ngoại. D. tia X. Câu 13[TH]: Cho hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích –26,5  C và 5,9  C tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ta. Điện tích của mỗi quả cầu có giá trị là A. -16,2  C B. 16,2  C C. -10,3  C D. 10,3  C Câu 14[TH]: Điện áp xoay chiều u  100 cos 100 t   V  có giá trị hiệu dụng là A. 50 2V . B. 100V 3 Câu 15[TH]: Hai hạt nhân 1 T và 32 He có cùng

D. 100 2V .

OF

C. 50V

m . k

B.

1 2

k . m

C.

1 2

NH

A. 2

ƠN

A. điện tích. B. số nơtron. C. số nuclôn. D. số prôtôn. Câu 16[NB]: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo A. bước sóng ánh sáng. B. tần số ánh sáng. C. vận tốc ánh sáng. D. chiết suất ánh sáng. Câu 17[TH]: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính tần số dao động của con lắc là m . k

D. 2

k . m

Câu 18[TH]: Một bức xạ đơn sắc có tần số 4.1014 Hz. Biết chiết suất của thủy tinh với bức xạ trên là 1,5 và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này trong thủy tinh là A. 0,5 m. B. 1,5 m. C. 0, 25 m. D. 0,1 m.

DẠ

Y

M

QU Y

Câu 19[TH]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường g   2 m / s 2 . Chiều dài con lắc là A. 100 cm. B. 25 cm. C. 50 cm D. 75 cm. Câu 20[NB]: Quang phổ liên tục A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ nguồn phát. B. phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất nguồn phát. C. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ nguồn phát. Câu 21[NB]: Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây người ta để đồng hồ đa năng ở chế độ A. ACA B. DCV. C. ACV. D. DCA. Câu 22[NB]: Đặc trưng sinh lý của âm bao gồm A. độ to, âm sắc, mức cường độ âm. B. độ cao, độ to, âm sắc. C. độ cao, độ to, đồ thị âm. D. tần số âm, độ to, âm sắc. Câu 23[NB]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch A. trễ pha

 2

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2


so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2 C. cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 24[NB]: Một vật đang dao động điều hòa thì vectơ gia tốc của vật luôn A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng chiều chuyển động của vật. C. ngược chiều chuyển động của vật. D. hướng về vị trí cân bằng. Câu 25[VDT]: Giới hạn quang điện của bạc là 0,26  m, của đồng là 0,30  m , của kẽm là 0,35  m . Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là A. 0,30  m B. 0,35  m C. 0,26  m D. 0,40  m

FI CI A

L

B. sớm pha một góc

NH

ƠN

OF

Câu 26[NB]: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng A. quang điện ngoài. B. quang điện trong. C. nhiệt điện. D. siêu dẫn. Câu 27[VDT]: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 10 là 2,5 mm. Khoảng vẫn có giá trị là A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 2 mm. D. 1,5 mm. Câu 28[TH]: Mạch điện gồm điện trở R  5 mắc thành mạch điện kín với nguồn có suất điện động 3 V và điện trở trong r  1 thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là A. 0,6 A. B. 3 A. C. 0,5 A. D. 4,5 A. Câu 29[TH]: Một con lắc lò xo có độ cứng 20 N/m, dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật nặng qua vị trí có li độ 2 cm thì động năng của nó bằng A. 0,021 J. B. 0,029 J. C. 0,042 J. D. 210 J. Câu 30[VDT]: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u  U 2 cos 100 t   V  (U không đổi, t tính bằng s) thì

QU Y

  cường độ hiệu dụng qua mạch là 2 A. Nếu mắc tụ vào nguồn u  U cos  20 t   V  thì cường độ hiệu dụng 2  qua mạch là A. 3 A.

B. 1,2 A

C.

2A

D. 1, 2 2 A.

Câu 31[VDT]: Ba con lắc đơn có chiều dài l1 , l2 , l3 dao động điều hòa tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc có chiều dài l1 , l2 , l3 lần lượt thực hiện được 120 dao động, 80 dao động và 90 dao động. Tỉ số l1 : l2 : l3 là

Y

M

A. 6:9:8. B. 36:81:64. C. 12:8:9. D. 144:64:81 Câu 32[VDT]: Một sóng cơ lan truyền theo trục Ox với tốc độ 0,8 m/s và tần số nằm trong khoảng từ 25 Hz đến 35 Hz. Gọi A và B là hai điểm thuộc Ox, ở cùng một phía đối với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng là A. 28 Hz. B. 30 Hz. C. 32 Hz. D. 34 Hz. Câu 33[VDC]: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình u A  6 cos 40 t và uB  8cos 40 t (uA và uB tính bằng

DẠ

mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 10 cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một khoảng có giá trị nhỏ nhất là 3


A. 1 cm. B. 0,5 cm. C. 0,75 cm. D. 0,25 cm. Câu 34[VDC]: Xét một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây D và tụ điện C. Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây D và điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện C được biểu diễn bởi các đồ thị uD , uC như hình vẽ.

FI CI A

L

Trên trục thời gian t, khoảng cách giữa các điểm a - b, b - c, c - d, d - e là bằng nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?

QU Y

NH

ƠN

OF

A. 200 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 40 V. Câu 35[VDT]: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp được sử dụng ở điện áp hiệu dụng 220 V và cường độ hiệu dụng trong mạch là 3 A. Trong thời gian 8 giờ sử dụng điện liên tục, mạch tiêu thụ một lượng điện năng 4,4 kWh. Hệ số công suất của mạch gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,83. B. 0,80. C. 0,55. D. 0,05. Câu 36[VDC]: Hai con lắc lò xo đặt đồng trục trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Mỗi lò xo có một đầu cố định và đầu còn lại gắn với vật nặng khối lượng m. Ban đầu, hai vật nặng ở các vị trí cân bằng O1, O2 cách nhau 10 cm. Độ cứng các lò xo lần lượt là k1 = 100 N/m và k2 = 400 N/m. Kích thích cho hai vật dao động điều hòa bằng cách: vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ. Biết động năng cực đại của hai vật bằng nhau và bằng 0,125 J. Kể từ lúc thả các vật, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị là

Y

M

A. 6,25 cm. B. 5,62 cm. C. 7,50 cm. D. 2,50 cm. Câu 37[VDT]: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m, có hai đầu A, B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với tần số 50 Hz, người ta đếm được có 5 nút sóng, kể cả hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 20 m/s. D. 25 m/s. Câu 38[VDC]: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp bằng đường 54 dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp với tỉ số để 1 12 đáp ứng nhu cầu điện năng của khu. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho khu công nghiệp và điện áp 13 truyền phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Biết công suất điện nơi truyền đi không đổi, coi hệ số công suất luôn bằng 1. 117 111 114 108 A. B. C. D. 1 1 1 1

DẠ

Câu 39[VDT]: Hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A và A 3. Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A khi độ lệch pha của hai dao động bằng

4


 2   B. C. D. 6 3 3 2 19 Câu 40[TH]: Một hạt mang điện tích q  3, 2.10 C, bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T với vận tốc 106 m/s và vuông góc với cảm ứng từ. Lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó có độ lớn là A. 1, 6.1013 N B. 3, 2.1013 N C. 1, 6.1015 N D. 3, 2.1015 N

MÃ TRẬN ĐỀ Mức độ

Kiến thức

FI CI A

L

A.

TH

1. Dao động cơ học

2

3

2. Sóng cơ học

2

3. Dòng điện xoay chiều

3

4. Dao động điện từ

2 3

5

2

1

1

4

1

8

3

1

6

ƠN

2

2

7

1

1

NH

2

QU Y

6. Lượng tử ánh sáng 7. Hạt nhân nguyên tử Lớp 11

1

3

2

14

2

4

1

12

10

5 4

40

M

Tổng

OF

NB

5. Sóng ánh sáng

VDT VDC

Tổng

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

2.D

3.C

4.C

5.C

6.D

7.D

8.C

9.D

10.C

11.C

12.D

13.C

14.A

15.C

16.A

17.B

18.A

19.B

20.B

22.B

23.B

24.D

25.B

26.B

27.A

28.C

29.A

30.D

32.A

33.D

34.B

35.A

36.A

37.D

38.A

39.D

40.A

DẠ

21.C

Y

1.B

31.B

5


Câu 1. Phương pháp:

Hiệu mức cường độ âm: L M  L N  10 log

L

IM IO IM IN

FI CI A

Mức cường độ âm: L M  10 log

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Cách giải: Mức cường độ âm của hai âm là: IM  L M  10 log I I I I  0  L M  L N  10 log M  20  10 log M  M  102  100  IN IN IN L  10 log I N N  I0 Chọn B. Câu 2. Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về dòng điện xoay chiều ba pha Cách giải: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều 2 . có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 3 Chọn D. Câu 3. Cách giải: Dao động điện từ trong mạch được hình thành do hiện tượng tự cảm. Chọn C. Câu 4. Cách giải: Bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm cùng pha trên phương truyền sóng, hay là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. Chọn C. Câu 5. Phương pháp: Bước sóng:   2c LC

DẠ

Y

Cách giải: Bước sóng của sóng điện từ là: 1  2c LC1 1 C1 40 20.109      C2  45.109  F   45  nF   2 C2 60 C2  2  2c LC2 Chọn C. 6


Câu 6. Phương pháp: 1 1 1   d d' f

L

Công thức thấu kính:

FI CI A

Cách giải: Ta có công thức thấu kính: 1 1 1 1 1 1       d '  20  cm  d d' f 20 d ' 10 Chọn D. Câu 7. Phương pháp:

OF

Năng lượng liên kết: Wlk   Z.m p   A  Z  .m n  m  .c 2 Cách giải: Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O là:

 Wlk  0,1367.931,5  128,1744  MeV 

NH

Chọn D. Câu 8. Phương pháp: Bán kính quỹ đạo dừng thứ của electron: rn  n 2 r0 .

ƠN

Wlk   Z.m p   A  Z  .m n  m  .c 2   8.1, 0073  8.1, 0087  15,9904  .uc 2

QU Y

Cách giải: Bán kính quỹ đạo dừng thứ của electron: rn  n 2 r0  rn  n 2 .

DẠ

Y

M

Chọn C. Câu 9. Phương pháp: Sử dụng tính chất của tia hồng ngoại Cách giải: Tia hồng ngoại không thể nhận biết bằng mắt thường. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt  nhận biết tia hồng ngoại bằng pin nhiệt điện. Chọn D. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về sơ đồ khối của máy thu thanh Cách giải: Sơ đồ khối của máy thu thanh bao gồm: Anten thu, mạch chọn sóng, mạch tách song, mạch khuếch đại  trong sơ đồ khối của máy thu thanh không có mạch biến điệu Chọn C. Câu 11. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về biên độ của dao động cưỡng bức 7


Cách giải: Điện áp hiệu dụng của dòng điện là: U 

OF ƠN NH

Cách giải: Điện tích của mỗi quả cầu sau khi tách ra là: q q 26,5  5,9 q1 '  q 2 '  1 2   10,3  C  2 2 Chọn C. Câu 14. Phương pháp: U Điện áp hiệu dụng: U  0 2

FI CI A

L

Cách giải: Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực. Biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ. Chọn C. Câu 12. Cách giải: Người ta sử dụng tia X để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay Chọn D. Câu 13. Phương pháp: Định luật bảo toàn điện tích: q1 ' q 2 '  2q '  q1  q 2

U 0 100   50 2  V  2 2

QU Y

Chọn A. Câu 15. Phương pháp: Hạt nhân AZ X có Z là số proton, A là số nuclon. (A – Z) là số notron

M

Cách giải: Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng số nuclon

DẠ

Y

Chọn C. Câu 16. Cách giải: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo bước sóng ánh sáng. Chọn A. Câu 17. Cách giải: Tần số của con lắc lò xo: f 

1 k 2 m

Chọn B.

8


Câu 18. Phương pháp: c nf

L

Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n:  



FI CI A

Cách giải: Bước sóng của ánh sáng này trong môi trường thủy tinh là: c 3.108   5,107  m   0,5  m  nf 1,5.4.1014

Chọn A. Câu 19.

 g

OF

Chu kì của con lắc đơn: T  2

T  2

 gT 2 2 .12  2   0, 25  m   0, 25  cm  g 4 4 2

ƠN

Cách giải: Chu kì của con lắc là:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Chọn B. Câu 20. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về quang phổ liên tục Cách giải: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật.  B đúng. Chọn B. Câu 21. Cách giải: Để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây người ta để đồng hồ đa năng ở chế độ ACV Chọn C. Câu 22. Cách giải: Đặc trưng sinh lí của âm bao gồm: độ cao, độ to, âm sắc Chọn B. Câu 23. Cách giải:   Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện  dòng điện sớm pha so với điện áp giữa 2 2 hai đầu tụ điện Chọn B. Câu 24. 9


FI CI A

L

Cách giải: Gia tốc trong dao động điều hòa luôn hướng về VTCB Chọn D. Câu 25. Phương pháp: Bước sóng chiếu vào kim loại để xảy ra hiện tượng quang điện:    0

Cách giải: Để xảy ra hiện tượng quang điện trong hợp kim, bước sóng của ánh sáng chiếu vào thỏa mãn:    0

  0  0,35  m 

NH

ƠN

OF

Chọn B. Câu 26. Cách giải: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong Chọn B. Câu 27. Phương pháp: Khoảng cách giữa hai vân sáng: x = ki Cách giải: Khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 và vân sáng bậc 10 là: x  5i  2.5  5i  i  0,5  mm 

QU Y

Chọn A. Câu 28. Phương pháp:

Định luật Ôm cho mạch điện: I  Cách giải:

E Rr

Chọn C. Câu 29. Phương pháp:

Động năng của con lắc lò xo: Wd  Cách giải:

E 3   0,5  A  R  r 5 1

M

Cường độ dòng điện trong mạch là: I 

Y

Động năng của vật là: Wd 

1 2 1 2 kA  kx 2 2

1 2 1 2 1 1 kA  kx  .20.0, 052  .20.0, 022  0, 021 J  2 2 2 2

DẠ

Chọn A. Câu 30. Phương pháp:

10


1 C

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 

U ZC

L

Dung kháng của tụ điện: ZC 

FI CI A

Cách giải:

OF

  Khi mắc nguồn u  U 2cos 100t    V  và u  U cos 120t    V  , cường độ sinh ra qua tụ điện là: 2  U1  I1  Z  U1.1C  U.1C  2  A  C1   I  U 2  U . C  U . C 2 2 2  2 ZC2 2 I U 2 I 120  2  2 2   2   I 2  1, 2 2  A  I1 U11 2 21 2.100

 g

T  2

l t g 2t 2  l  2 2 g n 4 n

QU Y

Cách giải: Chu kì của con lắc đơn là:

NH

Chu kì của con lắc đơn: T  2

ƠN

Chọn D. Câu 31. Phương pháp: Thời gian dao động của con lắc: t  nT.

Chọn B. Câu 32. Phương pháp:

M

1 1 1 1  l : l  :  :  4 : 9  36 : 81 1 2 2 2 2  n1 n2 120 802   l : l  1 : 1  1 : 1  81: 64  2 3 n22 n32 802 902  l1 : l2 : l3  36 : 81: 64

Hai phần tử môi trường dao động ngược pha nhau: v 

Y

Tần số sóng: f 

2d   2k  1  

DẠ

Cách giải: Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau, ta có: 11


FI CI A

L

2d 2d 20   2k  1       2k  1 2k  1 v 80  4  2k  1 Tần số sóng là: f   20  2k  1 Mà 25  f  35  25  4  2k  1  35  2, 625  k  3,875  k  3

 f  4  2k  1  28  Hz  Chọn A. Câu 33. Phương pháp: v v.2  f 

OF

Bước sóng:  

Biên độ dao động tổng hợp: A  A12  A 22  2A1A 2 .cos Cách giải:

ƠN

2d   Phương trình dao động sáng tại điểm M do một nguồn truyền tới: u M  a cos  t     

v.2 40.2   2  cm   40 Phương trình sống tại điểm M do 2 nguồn truyền tới là: 2S1M  2S2 M    u M  u1M  u 2M  6 cos  40t    8cos  40t        

NH

Bước sóng là:  

Biên độ sóng tại điểm M là:

2  S1M  S2 M   10 

QU Y

A M  62  82  2.6.8.cos

2  S1M  S2 M  2  S1M  S2 M   0   k2   2 1   S1M  S2 M    k   4 

M

 cos

Do M gần trung điểm của S1S2  k min  0  S1M  S2 M 

 2   0,5  cm  4 4

DẠ

Y

S1M  4, 25  cm  Lại có: S1M  S2 M  8  cm    S2 M  3, 75  cm  SS  MI  S1M  1 2  4, 25  4  0, 25  cm  2 Chọn D. Câu 34. Phương pháp: 12


Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u  u C  u D

L

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U 2  U C2  U 2D  2U C U D .cosCD Cách giải: T 2

FI CI A

Từ đồ thị ta thấy khoảng thời gian từ a đến e là t ae T  4 8   ab  bc  cd  de   rad  4 Tại thời điểm d, u C   U 0C  120  V 

OF

 t ab  t bc  t cd  t de 

NH

ƠN

Ta có vòng tròn lượng giác:

Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy ở thời điểm e, u D  U 0D  160  V 

QU Y

3 rad 4 Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là: 2 2 U 0 2  U 0C  U 0D  2U 0C U 0D .cosCD  độ lệch pha giữa u D và u C là: CD 

 U 02  1202  1602  2.120.160.cos

3 4

113,3  80,1 V  2

M

 U 0  113,3  V   U 

Chọn B. Câu 35. Phương pháp: Điện năng tiêu thụ: A  UIt cos 

DẠ

Y

Cách giải: Điện năng tiêu thụ của mạch điện là: A  UIt cos   cos 

A 4, 4.103   0,8333 UIt 220.3.8 13


Chọn A. Câu 36. Phương pháp:

L

k m

FI CI A

Tần số góc của con lắc:  

1 2 kA 2 Khoảng cách giữa hai vật:   O1O 2   x 2  x1 

Cơ năng của con lắc: W  Wd max  Wt max 

NH

ƠN

 k1 1   k2 400  m  2    2  2  21  2  1 k1 100   k 2  2 m Cơ năng của hai con lắc là: 1 1  2 2  W1  2 k1A1  0,125  2 .100.A1  A1  0, 05  m   5  cm    W  1 k A 2  0,125  1 .400.A 2  A  0, 025  m   2,5  cm  2 2  2 2 2 2 2

OF

Cách giải: Tần số góc của hai con lắc là:

Tại thời điểm ban đầu, con lắc thứ nhất ở biên âm, con lắc thứ 2 ở biên dương  hai con lắc dao động ngược pha. Gọi phương trình dao động của hai con lắc là:

QU Y

 x1  5cos  t      x 2  2,5cos  2t 

Khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động là:   O1O 2   x 2  x1   10  2,5cos  2t   5cos  t       10  2,5.  2 cos 2 t  1  5cos  t 

M

   5cos 2 t  5cos t  7,5

Đặt x  cost  f  x   5x 2  5x  7,5

Y

1 Xét f '  x   10x  5  0  x    f  x  min   min  6, 25  cm  2 Chọn A. Câu 37. Phương pháp:

DẠ

Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây với hai đầu cố định   k

 2

Tốc độ truyền sóng: v  f 14


FI CI A

L

Cách giải: Sóng dừng với hai đầu cố định với 5 nút sóng  có 4 bó sóng   Chiều dài dây là:   4.  1  4.    0,5  m  2 2 Tốc độ truyền sóng là: v  f  0,5.50  25  m / s  Chọn D. Câu 38. Phương pháp:

Công thức máy biến áp:

U1 N1  U2 N2

Hiệu suất truyền tải: H 

P  P P

P2R U2

OF

Công suất hao phí trên đường dây: P 

Ban đầu, công suất hao phí trên đường dây là: P 

P2R U2

ƠN

Cách giải:

NH

Tăng hiệu điện thế lên 2U, công suất hao phí trên đường dây là: P ' 

P 2 R P  4U 2 4

QU Y

Công suất ban đầu và sau khi thay đổi hiệu điện thế là: 4 12   P  39 P0 P1  P  P  13 P0    P P '  P  P  40 P  P0 0 1 39  4  U 54  U1  54U 2 Tỉ số vòng dây của máy biến áp ban đầu là: 1  U2 1 Gọi tỉ số vòng dây của máy biến áp là k 

U1 '  k  U1 '  kU 2 ' U2 '

39 40  13  k  117 9 12 1 10

DẠ

Y

M

Hiệu suất truyền tải trong 2 trường hợp là:  12  13 P0 9 54U 2 P U   40   1 1 U H  P  U  P0 10 k 39      P ' U ' 54.2 2 1 1 H   P  39 kU    0  P 2U  40 P0 40 2U  39 Chọn A. Câu 39. Phương pháp:

15


Biên độ dao động tổng hợp: A  A12  A 22  2A1A 2 cos 

 cos  0   

2

 2A.A.cos

FI CI A

A  A12  A 22  2A1A 2 cos   2A  A 2  A 3

L

Cách giải: Biên độ của dao động tổng hợp là:

  rad  2

OF

Chọn D. Câu 40. Phương pháp: Lực Lorenzo: f L  qvBsin  Cách giải: Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích đó là: f L  qvBsin   3, 2.1019.106.0,5.sin 900  1, 6.1013  N 

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Chọn A.

16


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

FI CI A

L

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ SỐ 3

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

OF

Câu 1[TH]: Một chương trình đài tiếng nói Việt Nam trên sóng FM với tần số 100 MHz. Bước sóng tương ứng của sóng này là A. 10 m B. 5 m C. 3 m D. 2 m Câu 2[NB]: Tốc độ của các ánh sáng đơn sắc từ đó đến tím khi truyền trong nước: A. Mọi ánh sáng đơn sắc có tốc độ truyền như nhau B. Ánh sáng tím có tốc độ lớn nhất C. Ánh sáng đỏ có tốc độ lớn nhất D. Ánh sáng lục có tốc độ lớn nhất Câu 3[NB]: Chọn câu phát biểu đúng

2

so với dao động của điện trường.

ƠN

A. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha

so với dao động của từ trường. 2 C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha  so với dao động của điện trường.  D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng thì dao động của cường độ điện trường E đồng pha với dao động của cảm ứng từ B Câu 4[NB]: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau. A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về màu sắc các vạch. C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch. Câu 5[VDT]: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 9 nút và 8 bụng B. 7 nút và 6 bụng C. 3 nút và 2 bụng D. 5 nút và 4 bụng 60 Câu 6[TH]: Coban 27 Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 5,33 năm. Lúc đầu có 1000g Co thì sau 10,66

QU Y

NH

B. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha

DẠ

Y

M

năm số nguyên tử coban còn tại là? A. N  2,51.1024 B. N  5, 42.1022 C. N  8,18.1020 D. N  1, 25.1021 Câu 7[ VDT]: Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f1 = 1,2m. Hỏi tiêu cự f2 của thị kính bằng bao nhiêu để khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính bằng 60. A. 2,4 cm B. 50cm C. 2cm D. 0,2m Câu 8[NB]: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. C. làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động. D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Câu 9[VDT]: Trong thí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vấn giao thoa, MN= 2 cm) người ta đếm được có 10 vẫn tối và thấy tại M và N đều là vẫn sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,5 m B. 0,7  m C. 0,6  m D. 0,4  m


  Câu 10[TH]: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 2 cos 100 t    A  . Chọn phát biểu sai: 2  A. Cường độ hiệu dụng I = 2A B. f = 50Hz

L

D.  

2

FI CI A

C. Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại

ƠN

OF

Câu 11[NB]: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào: A. điện trở suất của dây dẫn B. đường kính của dây dẫn làm mạch điện C. khối lượng riêng của dây dẫn D. hình dạng và kích thước của mạch điện Câu 12[NB]: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 2 cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là 1 p A. B. 60 pn C. D. pn pn n Câu 13[NB]: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng A. từ 0dB đến 1000dB. B. từ 10dB đến 100dB. C. từ 0B đến 13dB. D. từ 0dB đến 130dB. Câu 14[VDT]: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u  U 0 .cos t (U0 không đổi,   3,14rad / s ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết 1 1 2 1  2  2 2 2 . 2 ; trong đó điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. 2 U U 0 U 0 . .C R

QU Y

NH

Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là:

DẠ

Y

M

A. 5, 20.106 F B. 1,95.106 F C. 1,95.103 F D. 5, 20.103 F Câu 15[VDC]: Hai nguồn phát sóng kết hợp tại A, B trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai dao động điều hòa cùng tần số 20Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu. Xét điểm M trên mặt nước cách A, B những đoạn lần lượt là 4,2cm và 9cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32cm/s. Muốn M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải dịch chuyển nguồn tại B dọc đường nối A, B từ vị trí ban đầu ra xa nguồn A một đoạn nhỏ nhất là A. 0,53 cm B. 1,03 cm C. 0,23 cm D. 0,83 cm Câu 16[NB]: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. C. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng. Câu 17[NB]: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây: t q q A. I  B. I  C. I  D. I  qt q e t


Câu 18[TH]: Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các phương trình dao động là x1  6 cos 15t  cm  và x2  A2 .cos 15t    cm  . Biết cơ năng dao

FI CI A

L

động của vật là W = 0,05625J. Biên độ A2 nhận giá trị nào trong những giá trị sau: A. 4 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 1 cm Câu 19[NB]: Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng? A. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí. B. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn 4.1014 Hz. Câu 20[NB]: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ:  là vận tốc góc của nam châm chữ U; 0 là

ƠN

OF

vận tốc góc của khung dây A. Quay khung dây với vận tốc góc thì nam châm hình chữ U quay theo với 0   B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc  thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với 0   C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc góc  D. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với 0  

M

QU Y

NH

Câu 21[TH]: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên hai lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm hai lần D. tăng 4 lần Câu 22[VDC]: Điện năng truyền tải từ nhà máy đến một khu công nghiệp bằng đường dây tải một pha. Nếu 54 12 điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp có tỉ số vòng dây để đáp ứng nhu 1 13 cầu điện năng khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U và cần dùng máy biến áp với tỉ số là: 117 219 171 119 A. B. C. D. 1 4 5 3 Câu 23[NB]: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một bước sóng B. hai lần bước sóng C. nửa bước sóng D. một phần tư bước sóng Câu 24[VDT]: Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0  30cm. Lấy g = 10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có

DẠ

Y

độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là A. 0,02J B. 0,08J C. 0,1J D. 1,5J Câu 25[VDC]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy  2  10, phương trình dao động của vật là:


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

    A. x  2 cos  5 t    cm  B. x  2 cos  5 t    cm  3 3       C. x  8cos  5 t    cm  D. x  8cos  5 t    cm  2 2   Câu 26[NB]: Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng nào sau đây: A. Khối lượng B. Chu kì C. Vận tốc D. Li độ Câu 27[NB]: Chọn đúng đối với hạt nhân nguyên tử A. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và etectron B. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử C. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử D. Lực tĩnh điện liên kết các nucton trong nhân nguyên tử Câu 28[VDT]: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bị đi từ vị trí cân 2 bằng đến vị trí có li độ x  A là 0,25s. Chu kỳ của con lắc 2 A. 0,5s B. 0,25s C. 2s D. 1s Câu 29[NB]: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X có tác dụng sinh lí hủy diệt tế bào Câu 30[TH]: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1  0, 25 m; 2  0, 4  m; 3  0,56  m; 4  0, 2  m thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. 3 , 2 B. 1 , 4 C. 1 , 2 , 4 D. cả 4 bức xạ trên

M

QU Y

Câu 31[TH]: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, m = 0,1kg nó dao động với chu kỳ T = 2s. Thêm một vật nặng có m’ = 100 g vào hỏi con lắc có chu kỳ dao động mới là bao nhiêu? A. 6s B. 2s C. 4s D. 8s 11 Câu 32[TH]: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.1010 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. N B. M C. O D. L Câu 33[NB]: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào: A. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng. C. phương dao động và phương truyền sóng D. tốc độ truyền sóng và bước sóng. 56 Câu 34[TH]: Nguyên tử sắt 26 Fe có khối lượng là 55,934939u. Biết: mn  1, 00866u; m p  1, 00728u;

me  5, 486.104 u; 1u  931,5MeV / c 2 . Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân sắt?

DẠ

Y

A. 7,878MeV/nuclon B. 7,878eV/nuclon C. 8,789MeV/nuclon D. 8,789eV/nuclon Câu 35[TH]: Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A chạy qua điện trở 1102. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng A. 100W B. 440W C. 400W D. 220W Câu 36[TH]: Con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hoà dưới tác dụng của ngoại   lực F  F0 cos  2 ft   . Lấy g   2  10m / s 2 . Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1Hz đến 2Hz thì biên 2  độ dao động của con lắc


FI CI A

L

A. luôn giảm B. tăng rồi giảm C. luôn tăng D. không thay đổi Câu 37[TH]: Một điện tích q = 5nc đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m 2 Câu 38[VDC]: Cho mạch điện như hình vẽ, u  120 2 cos 100 t V  ; cuộn dây r  15, L   H  , C là 25 tụ điện biến đổi. Điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất. Tìm số chỉ vôn kế lúc này:

OF

102 102 B. C   F  ;UV  136V  F  ;UV  136V 8 3 102 102 C. C  D. C   F  ;UV  186V  F  ;UV  163V 5 4 Câu 39[VDT]: Sóng dọc lan truyền trong một môi trường với bước sóng 15 cm với biên độ không đổi A  5 3 cm .

ƠN

A. C 

Gọi M và N là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng mà khi chưa có sóng truyền đến lần lượt cách nguồn các khoảng 20 cm và 30 cm. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu? B. lmax  28cm.

C. lmin  5cm.

D. lmin  0cm.

NH

A. lmax  25cm.

QU Y

 1  H. Ở Câu 40[VDT]: Đặt điện áp u  U 0 .cos 100 t   V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3 2  thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 4A B. 4 3 A C. 2,5 2 A D. 5A

M

MÃ TRẬN ĐỀ

Kiến thức

2

2

1 4

2

Y

3. Dòng điện xoay chiều

DẠ

1. Dao động cơ học 2. Sóng cơ học

NB 2 3

Mức độ TH VDT VDC 3 2 1 2 1

4. Dao động điện từ 5. Sóng ánh sáng

2 1

2

Tổng 8 6 8 3 5


1

2

3

7. Hạt nhân nguyên tử Lớp 11 Tổng

1 2 16

2 1 12

3 4 40

FI CI A

1 8

L

6. Lượng tử ánh sáng

4

HƯỚNG DẪN ĐÁN ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 2. C 12. D 22. A 32. D

3. D 13. D 23. C 33. C

4. A 14. B 24. B 34. C

5. D 15. D 25. C 35. B

Bước sóng:   cT 

7. C 17. B 27. B 37. B

8. A 18. D 28. C 38. A

9. A 19. A 29. D 39. B

10. C 20. B 30. B 40. C

ƠN

Câu 1: Phương pháp:

6. A 16. A 26. D 36. A

OF

1. C 11. D 21. A 31. B

c f

Cách giải:

NH

c 3.108  3m Bước sóng tương ứng của sóng này là:   cT   f 100.106 Chọn C. Câu 2: Phương pháp:

QU Y

Tốc độ của ánh sáng khi truyền trong môi trường có chiết suất n: v  Trong đó: nd  ncam  nvang  nluc  nlam  ncham  ntim

c n

M

Cách giải: c  v   vd  vcam  ...  vtim Ta có:  n nd  ncam  nvang  nluc  nlam  ncham  ntim 

DẠ

Y

Chọn C. Câu 3: Phương pháp:  Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, vecto cường độ điện trường E luôn vuông góc với  vecto  cảmứng từ B và cả hai vecto này luôn vuông góc với phương truyền sóng. Cả E và B đều biến thuần tuần hoàn theo không gian và thời gian, và luôn đồng pha. Cách giải:  Phát biểu đúng là: Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng thì dao động của cường độ điện trường E đồng  pha với dao động của cảm ứng từ B Chọn D. Câu 4: Phương pháp: * Quang phổ vạch phát xạ:


NH

t

Khối lượng hạt nhân còn lại m  m0 .2 T

ƠN

OF

FI CI A

L

+ Quang phổ vạch là một hệ thống các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. +Quang phổ vạch do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng điện hay bằng nhiệt. +Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. Lời Giải: Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó.  Phát biểu sai là: Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. Chọn A. Câu 5: Phương pháp:  v Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k .  k . 2 2f Trong đó: Số bụng = k, số nút = k + 1 Cách giải:  v 2l. f 2.1.40 k   4 Ta có: l  k .  k . 2 2f v 20 Vậy: Số bụng = k = 4, số nút = k + 1 = 5 Câu 6: Phương pháp:

Công thức liên hệ giữa khối lượng và số hạt: N  Cách giải:

m .N A A

QU Y

t T

10,66 5,33

Cách giải: Ta có: G 

M

Khối lượng Co còn lại sau 10,66 năm là: m  m0 .2  1000.2  250 g m 250 .6, 02.1023  2,51.1024 Số nguyên tử Coban còn lại là N  .N A  A 60 Chọn A. Câu 7: Phương pháp: f Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực: G  1 f2 f1 f 1, 2  f2  1   0, 02m  2cm f2 G 60

DẠ

Y

Chọn C. Câu 8: Phương pháp: Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và được gọi là dao động tắt dần. Cứ mỗi chu kì ta tác dụng vào vật dao động trong một thời gian ngắn một lực cùng chiều với chuyển động. Lực này sẽ truyền thêm năng lượng cho vật mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật. Cách giải:


NH

QU Y

Trong đó: Cường độ dòng điện cực đại: I 0  I 2 2  2 f Tần số góc:   T Pha ban đầu:  Cách giải:

ƠN

OF

FI CI A

L

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. Chọn A. Câu 9: Phương pháp: D a.i   + Khoảng vân: i  a D + Khoảng cách giữa hai vẫn sáng hoặc hai vận tối liên tiếp là i; khoảng giữa 1 vân sáng và 1 vận tối liên tiếp là i 2 Cách giải: Khoảng cách giữa 10 vận tối là 9i. i i M và N đều là vẫn sáng nên khoảng cách giữa M và N là: MN  9i    2cm  i  0, 2cm  2mm 2 2 a.i 0,5.2     0,5 m D 2 Chọn A. Câu 10: Phương pháp: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều: i  I 0 .cos t   

Y

M

 2 2  2  A I  2    100 f    50 Hz     2  2  Ta có: i  2 2 cos 100 t    A    2  t  0,15s  i  2 2 cos 100 .0,15     0    2       2 Chọn C. Câu 11: Phương pháp:   Công thức tính từ thông qua một mạch điện:   BS .cos  ;   n, B

 

DẠ

Cách giải:   Ta có:   BS .cos  ;   n, B

 

Từ thông qua 1 mạch điện phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của mạch điện. Chọn D. Câu 12: Phương pháp:


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Công thức tính tần số: + f  n. p với n (vòng/phút) np + f  với n (vòng/phút) 60 Cách giải: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 2 cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là: f  n. p Chọn D. Câu 13: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng 0dB đến 130dB. Chọn D. Câu 14: Phương pháp: 1 1 1 1 Sử dụng các vị trí tại 2  1 thì 2  0, 0055 và tại 2  2 thì 2  0, 0095 ta tìm được C. R U R U Cách giải: 1 1 + Tại 2  106 thì 2  0, 0055 ta có: R U 1 1 2 1 2 2.106   .  0, 0055  2  2 2 2 U 2 U 02 U 02 . 2 .C 2 R 2 U 0 U 0 . .C 1 1 + Tại 2  2.106 thì 2  0, 0095 ta có: R U 1 1 2 1 2 4.106   .  0, 0095   U 2 U 02 U 02 . 2 .C 2 R 2 U 02 U 02 . 2 .C 2

M

QU Y

Ta được hệ phương trình:  2 2 2  2   6 .106  1 0, 0055  2 1  2 2 0, 0055  U 2  U 2 . 2 .C 2 .10 U 0  3,14 .C    0 0   4 2  0, 0095  2  0, 0095  2 1  .106 .2.106   2  2 2 2  2 2   U 0 U 0 . 2 .C 2 U 0  3,14 .C  6 Lấy (2) chia (1) ta được: C  1,95.10 F Chọn B. Câu 15: Phương pháp: v Bước sóng:   f Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2  d1  k  ; k  Z

DẠ

Y

1  Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d 2  d1   k    ; k  Z 2  Vẽ hình, sử dụng các định lí toán học: hàm số cos, định lí Pitago,.. Cách giải: v 32  1, 6cm Bước sóng:    f 20 d  d 9  4, 2 3 Xét tỷ số: 2 1   1, 6


FI CI A

L

Vậy ban đầu M nằm trên cực đại bậc 3. Dịch chuyển B ra xa một đoạn d , để đoạn này là nhỏ nhất thì khi đó M phải nằm trên cực tiểu thứ 4 với: 1  d 2  d1   3     3,5  3,5.1, 6  5, 6cm  d 2  9,8cm 2 

OF

Áp dụng định lí hàm số cos cho tam giác MAB ta có: MB 2  MA2  AB 2  2 AM . AB.cos A  AH  AM .cos A  4, 2.0,8  3,36cm MA2  AB 2  MB 2 4, 22  122  92  cos A    0,8   2 AM . AB 2.4, 2.12  MH  AM .sin A  4, 2.0, 6  2,52cm

ƠN

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông MHB’ ta có: HB  MB2  MH 2  9,82  2,522  9, 47cm Đoạn dịch chuyển: BB  HB  HB  HB   AB  AH   9, 47  12  3,36   0,83cm

QU Y

NH

Chọn D. Câu 16: Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. Chọn A. Câu 17: q Cường độ dòng điện có biểu thức: I  t Chọn B. Câu 18: Phương pháp: Biên độ của dao động tổng hợp: A  A12  A22  2 A1. A2 .cos  Cơ năng: W 

1 m 2 A2 2

Cách giải:

1 1 m 2 A2  .0, 2.152. A2  0, 05625  A  0, 05m  5cm 2 2 Hai dao động ngược pha nên biên độ của dao động tổng hợp là: A  A1  A2  5  6  A2  A2  1cm

M

Cơ năng dao động của vật: W 

DẠ

Y

Chọn D. Câu 19: Phương pháp: Tia hồng ngoại: + Định nghĩa: Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ    0, 76 m  + Bản chất: Là sóng điện từ. + Nguồn phát: Mọi vật có nhiệt độ cao hơn OK đều phát ra tia hồng ngoại. + Tính chất - Tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt rất mạnh. - Có thể gây ra một số phản ứng hóa học.


FI CI A

L

- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. - Có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn. Cách giải: Phát biểu không đúng về tia hồng ngoại là: Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí. Chọn A. Câu 20: Phương pháp: Đối với động cơ không đồng bộ, tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường Cách giải: Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc  thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với 0  

Tần số dao động của mạch LC: f 

OF

Chọn B. Câu 21: Phương pháp: 1 2 LC

M

QU Y

NH

ƠN

Cách giải: 1   f  2 LC  Ta có:   f f 1 1  f    C 2 LC  2 2 L. 2  Chọn A. Câu 22: Phương pháp: N U Công thức máy biến: 1  1 N2 U 2 Công thức tính công suất: P  UI Cách giải: Gọi + P0 là công suất của khu công nghiệp + U1, U2 lần lượt là điện áp ở cuộn sơ cấp trong 2 trường hợp điện áp truyền đi là U và 2U. + P1, P2 lần lượt là công suất ở cuộn sơ cấp trong 2 trường hợp điện áp truyền đi là U và 2U 12   P1  U1 I1  P0 Công suất ở cuộn dây sơ cấp trong 2 lần là:  13  P2  U 2 I 2  P0 Do điện áp trước khi tải đi lần lượt là U và 2U nên: I1  2 I 2

DẠ

Y

(Công suất truyền đi P = UI không đổi; I1 và I2, lần lượt là cường độ dòng điện trên dây truyền tải trong trường hợp Uphát là U và 2U). 12 P0 P1 U1 I1 U U 12 U 6    13  2. 1  2. 1   1  P2 U 2 I 2 P0 U2 U 2 13 U 2 13 Với U0 là điện áp ở cuộn thứ cấp. Ta có tỉ số của máy hạ áp ở khu công nghiệp trong hai trường hợp:


Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp là Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp là

FI CI A

L

U1 54  k1  U  1 k U 6 117  0  1  1   k2   k2 U 2 13 1 k  U 2 2  U0 Chọn A. Câu 23: Phương pháp:

 2

4

OF

Cách giải:

Chọn C. Câu 24: Phương pháp: Năng lượng dao động: W 

1 2 kA 2

mg k F Lực đàn hồi: Fdh  k .l  k  dh l Cách giải:

M

QU Y

Độ biến dạng tại VTCB: l0 

2

NH

lmin  l0  l0  A Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo:  lmax  l0  l0  A

ƠN

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

DẠ

Y

Vật có vận tốc bằng 0 tại biên nên khi lò xo có chiều dài 28cm vận tốc bằng không tức là khi đó vật đang ở biên âm: lmin  l0  l0  A  A  l0  30  28  2cm F 2  100 N / m Lực đàn hồi có độ lớn 2N nên: k  dh  l 0, 02 mg 0, 2.10   2cm  A  l0  2  4cm Độ biến dạng của lò xo tại VTCB: l0  k 100 1 1 Năng lượng dao động của vật: W  kA2  .100.0, 042  0, 08 J 2 2 Chọn B. Câu 25:


Phương pháp: k g g   l  2 m l  Sử dụng kỹ năng đọc đồ thị khai thác các dữ liệu của đồ thị. Cách giải: T Từ đồ thị ta thấy:  0,1s  T  0, 4 s    5  rad / s  4 g g 10  l  2   0, 04m Mà   l  250  Fdh max  3 N Từ đồ thị ta thấy giá trị:   Fdh min  1N Lò xo treo thẳng đứng nên Fdh max khi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo, Fdh min khi vật ở vị trí cao nhất

ƠN

OF

FI CI A

L

Tần số góc:  

DẠ

Y

M

QU Y

NH

k .l  1 k  25 N / m  Fdh max  k .  A  l   3 N Ta có:    kA  2  A  0, 08m  Fdh min  k .  A  l   1N T  Từ t = 0 đến t = 0,1s (trong khoảng ) lực đàn hồi tăng đến giá trị cực đại nên    4 2   Phương trình dao động của vật: x  8cos  5 t    cm  2  Chọn C. Câu 26: Phương pháp: a   2 x  Hệ thức độc lập theo thời gian:  2 v 2 a 2 A  2  4    Cách giải: a Ta có: a   2 x    2 x Chọn D. Câu 27: Khối lượng của electron rất nhỏ nên có thể xem khối lượng hạt nhân như khối lượng nguyên tử. Chọn B. Câu 28: Phương pháp:  T Sử dụng VTLG và công thức: t    .  2 Cách giải:


L FI CI A 

 t   .

T  T  0, 25s  .  0, 25s  T  2 s 2 4 2

OF

Từ VTLG ta có khi vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x  A

2 thì góc quét tương ứng là: 2

M

QU Y

NH

ƠN

4 Chọn C. Câu 29: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết của tia X Cách giải: Phát biểu đúng khi nói về tia X là: Tia X có tác dụng sinh lí hủy diệt tế bào. Chọn D. Câu 30: Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:   0 hc Giới hạn quang điện: 0  A Cách giải: hc 6, 625.1034.3.108   0,36  m Giới hạn quang điện của kim loại làm catot: 0  A 3, 45.1, 6.1019 Để xảy ra hiện tượng quang điện thì:   0 Vậy các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là 1 , 4

Chọn B. Câu 31: Phương pháp:

Y

Chu kì dao động của con lắc đơn: T  2

l g

DẠ

Cách giải:

Ta có T  2

l T m g

Vậy khi thêm vật nặng có m’ = 100g vào thì chu kì dao động mới vẫn là 2s. Chọn B. Câu 32:


Phương pháp: Công thức xác định bán kính quỹ đạo dừng n: rn  n 2 .r0

L

Cách giải: Ta có: rn  n 2 .r0  2,12.1010  n 2 .5,3.1011  n  2

OF

FI CI A

Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng L. Chọn D. Câu 33: Phương pháp: Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng dọc là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng. Cách giải: Để phân biệt sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng. Chọn C. Câu 34: Phương pháp: Năng lượng liên kết: Wlk  m.c 2   Z .m p   A  Z  mn  mhn  c 2 Wlk A

ƠN

Năng lượng liên kết riêng:  

Khối lượng hạt nhân: mhn  mnguyentu  Z .me 56 26

Fe là: mhn  mnguyentu  Z .me  55,934939  26,5.486.104  55,9206754u

NH

Cách giải: Khối lượng của hạt nhân

Fe là: Wlk  m.c 2   Z .m p   A  Z  mn  mhn  c 2   26.1, 00728   56  26  .1, 00866  55,9206754  uc 2

Năng lượng liên kết của hạt nhân

56 26

QU Y

 0,5284046.931,5MeV  492, 209 MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân sắt:  

Wlk 492, 209 MeV   8, 789 A 56 nuclon

Y

M

Câu 35: Phương pháp: Công suất tỏa nhiệt: P  I 2 R Cách giải: Công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng: P  I 2 R  22.110  440W Chọn B. Câu 36: Phương pháp: 1 g Tần số dao động riêng của vật: f 0  2 l Tần số góc của ngoại lực cưỡng bức càng gần với tần số góc riêng của biên độ dao động của hệ càng lớn. Cách giải:

DẠ

1 g 1 2 Tần số dao động riêng của vật: f 0    0,5 Hz 2 l 2 1 Như vậy khi tần số ngoại lực tăng từ 1Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc luôn giảm. Chọn A. Câu 37: Phương pháp:


Cường độ điện trường: E 

kq r2

Cách giải:

L

k q 9.109.5.109   4500V / m r2 0,12

FI CI A

Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm là: E  Chọn B. Câu 38: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều có C thay đổi. Cảm kháng: Z L   L r 2   Z L  ZC 

2

OF

Số chỉ của vôn kế UV  U rL 

U r 2  Z L2

U r 2  Z L2 r 2   Z L  ZC 

2

NH

Số chỉ của vôn kế: UV  U rL 

ƠN

Cách giải: r  15  Ta có:  2  Z L   L  100 . 25  8

C thay đổi để UV max khi mạch xảy ra cộng hưởng điện: Z L  Z C  C 

Chọn C. Câu 39: Phương pháp: Bước sóng:  

U r 2  Z L2

r 2   Z L  ZC 

2

QU Y

Số chỉ vôn kế lớn nhất: UV  U rL 

v  3cm. f

1

2L

120 152  82  136V 15

2

 d1  d 2  

2  d1  d 2  3

 

M

Độ lệch pha hai sóng kết hợp tại M:

Biên độ dao động tổng hợp tại M:

A2  A12  A22  2 A1 A2 cos 

 n 

DẠ

  

Y

 2a 2  a 2  a 2  2a 2 cos  2

2   d1  d 2    n   d1  d 2   0, 75  1,5n 3 2

Điều kiện để M nằm trên CD là DA  DB  d1  d 2  0, 75  1,5n  CA  CB

 10  10 2  d1  d 2  0, 75  1,5n  10 2  10  3, 26  n  2, 26

1

100 

2

.

2 25

102 F 8


 n  3; 2;...; 2 : có 6 giá trị Chọn B.

Đối với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần

i2 u2 i2 u2   1    1  I0 I 02 U 02 I 02 I 02 .Z L2

I0 2

Cách giải: Cảm kháng Z L   L Đối với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần (u vài vuông pha) ta có:

u2 1502 2  4   5A Z L2 502 I 5  2,5 2 A Cường độ dòng điện hiệu dụng: I  0  2 2 Chọn C.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Thay số ta được I 0  i 2 

ƠN

i2 u2 i2 u2 u2 2   1    1  I  i  0 I 02 U 02 I 02 I 02 .Z L2 Z L2

OF

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 

FI CI A

L

Câu 40: Phương pháp: Cảm kháng: Z L   L


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

FI CI A

L

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ SỐ 4

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

NH

ƠN

OF

Câu 1[NB]. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Cơ năng của vật A. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. T B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng . 2 C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T D. tăng hai lần khi biên độ dao động của vật tăng hai lần. Câu 2[TH]. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 6 cm. Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. Câu 3[TH]. Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.106 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1  A  . Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là

103 106 s s. C. D. 4.107 s 3 3 Câu 4[NB]. Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín (C) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian t, độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua (C) lần lượt là i và . Suất điện động tự cảm trong mạch là i  t B A. L B. L C. L D. L t t i t Câu 5[TH]. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vẫn sáng liên tiếp trên màn là A. 0,36 mm. B. 0,72 mm. C. 0,3 mm. D. 0,6 mm. Câu 6[TH]. Một máy biến áp lí tưởng cung cấp một dòng điện 20A dưới điện áp hiệu dụng 200V. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 5kV. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là A. 50 A. B. 1,25 A. C. 5 A. D. 0,8 A. Câu 7[NB]. Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i  I 0 cos t    I 0  0  . Đại lượng I 0 được gọi

A. 4.105 s.

M

QU Y

B.

DẠ

Y

A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại. C. tần số góc của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện. Câu 8[NB]. Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn 1


B. lệch pha

FI CI A

L

.

. C. cùng pha. D. ngược pha. 4 2 Câu 9[NB]. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây sai? A. Trong chân không, các phôtôn có tốc độ c  3.108 m/s. B. Phân tử, nguyên tử phát xạ ánh sáng là phát xạ phôtôn. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng như nhau. Câu 10[NB]. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x  A cos t    . Mốc tính thế

A. lệch pha

NH

ƠN

OF

năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức 1 1 1 1 A. W  m 2 A2 . B. W  m A2 C. W  m 2 A D. W  m 2 A 2 2 2 2 Câu 11[NB]. Một kim loại có công thoát electron là A. Biết hằng số lăng là h và tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c. Giới hạn quang điện của kim loại là hc A c hA A. 0  B. 0  C. 0  D. 0  A hc hA c Câu 12[TH]. Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân bằng. Thời điểm đầu tiên vận tốc của vật bằng không là T T T T A. t  B. t  C. t  D. t  2 8 4 6 Câu 13[NB]. Một nhà máy phát điện xoay chiều có công suất phát điện là P và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U. Điện năng phát ra từ nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở tổng cộng là r. Coi cường độ dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là P2 P2 P 2 P r r B. 2 r C. D. 2 r U U U U Câu 14[NB]. Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn? A. Tia X. B. Tia laze. C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại. Câu 15[NB]. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các A. phân tử. B. nơtron. C. điện tích. D. nguyên tử. Câu 16[NB]. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có p cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số là n np A. f  B. f  C. f  np D. f  60np 60 p 60 Câu 17[NB]. Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng. B. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. C. dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. gần nhau nhất dao động cùng pha. Câu 18[TH]. Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là 100g và chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là A. 87,5 g B. 12,5 g. C. 6,25 g. D. 93,75 g. Câu 19[NB]. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường.

DẠ

Y

M

QU Y

A.

2


B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường. D. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường.

L

Câu 20[TH]. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t U  0  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện

A. U .Z C

B.

U 2 ZC

C.

FI CI A

có dung kháng là Z C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là U ZC

D. U  Z C

A. 0, 654.105 m

OF

Câu 21[NB]. Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức. C. dao động điều hòa. D. dao động duy trì. Câu 22[TH]. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En  1,5eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em  3, 43eV . Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra là B. 0, 654.106 m

C. 0, 654.104 m

D. 0, 654.107 m

NH

ƠN

Câu 23[VDT]. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R0  30, cuộn cảm thuần có cảm kháng 20 và tụ điện có dung kháng 60. Hệ số công suất của mạch là 3 2 1 3 A. B. C. D. 4 5 2 5 Câu 24[VDT]. Một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc là đỏ, vàng và tím. Chiếu chùm sáng này từ không khí theo phương xiên góc tới mặt nước. Gọi rd , rv , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là là A. rt  rd  rv B. rt  rv  rd C. rd  rv  rt D. rd  rv  rt

QU Y

Câu 25[NB]. Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì sóng tăng. B. bước sóng không đổi. C. tần số sóng không đổi. D. bước sóng giảm. Câu 26[TH]. Ở một đường sức của một điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 40 cm. Hiệu điện thế giữa M và N là 80V. Cường độ điện trường có độ lớn là A. 2000 V/m. B. 2 V/m. C. 200 V/m. D. 20 V/m. Câu 27[NB]. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân? A. Số hạt nuclôn. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôtôn. D. Năng lượng liên kết. A Câu 28[NB]. Hạt nhân Z X có số prôtôn là

DẠ

Y

M

A. Z. B. A + Z. C. A. D. A - Z. Câu 29[NB]. Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua A. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán sắc. B. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối. C. hệ tán sắc, buồng tối, ống chuẩn trực. D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. Câu 30[NB]. Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng A. mạch tách sóng. B. mạch biến điệu. C. mạch chọn sóng. D. mạch khuếch đại. Câu 31[VDT]. Một vật khối lượng 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương   có phương trình lần lượt là x1  5cos 10t    và x2  10 cos 10t   ( x1 , x2 tính bằng cm, t tính bằng s). 3  Cơ năng của vật là 3


FI CI A

L

A. 37,5 J. B. 75 J. C. 75 mJ. D. 37,5 mJ. Câu 32[VDT]. Một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong môi trường đồng tính, không hấp thụ và không phản xạ âm. A, B là hai điểm nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Biết mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60 dB và 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 34 dB. B. 26 dB. C. 40 dB. D. 17 dB. Câu 33[VDC]. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng . Gọi C, D là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm nằm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB  6, 6. Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây? A. 6, 75 B. 6,17 C. 6, 25 D. 6, 49

ƠN

OF

Câu 34[VDT]. Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11cm đến 101 cm. Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là A. 11,11 cm. B. 16,7 cm. C. 14,3 cm. D. 12,11 cm. Câu 35[VDT]. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F  F0 cos t  N  . Khi thay đổi  thì biên độ dao động của viên bi thay đổi. Khi  lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2. B. A1  A2

C. A1  A2

D. A1  A2

NH

A. A1  1,5 A2

Câu 36[VDT]. Đặt điện áp xoay chiều u  200 2 cos100 t V  vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần

QU Y

  100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu tụ điện là uc  100 2 cos 100 t   V . 2  Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là A. 400 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 100 W. Câu 37[VDC]. Đặt điện áp xoay chiều u  50 10 cos 100 t V  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

M

điện trở R  100, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 200V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là   A. i  cos 100 t  0, 464  A  B. i  cos 100 t    A  4 

  D. i  2 cos 100 t    A  4  Câu 38[VDC]. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật M có khối lượng 3 kg được đặt trên mặt phẳng ngang. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ m có khối lượng 1 kg chuyển động với tốc độ 2 m/s về phía đầu cố định của lò xo và dọc theo trục lò xo đến va chạm vào M. Biết va chạm mềm và bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của hệ sau va chạm là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Câu 39[VDT]. Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ

DẠ

Y

C. i  2 cos 100 t  0, 464  A 

4


A. 9, 76m / s 2

B. 9,83m / s 2

FI CI A

L

thị biểu diễn sự phụ thuộc của T 2 vào chiều dài của con lắc như hình vẽ. Học sinh này xác định được góc   760. Lấy   3,14. Theo kết quả thí nghiệm thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là

C. 9,8m / s 2

D. 9, 78m / s 2

OF

Câu 40[VDC]. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 cos(100 t   ) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo đúng thứ tự gồm R1 , R2 (R1  2R 2 ) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định góc lệch pha cực đại đó. B. 0,1 .

C. 0,5 .

D. 0, 25 .

ƠN

A. 0, 2 .

NH

MÃ TRẬN ĐỀ Kiến thức

NB

Mức độ TH VDT

VDC

Tổng

3

1

3

1

8

2. Sóng cơ học

3

1

1

1

6

3

2

2

2

9

2

1

2

1

2

1

3

7. Hạt nhân nguyên tử

2

1

3

Lớp 11

2

1

1

19

9

8

3. Dòng điện xoay chiều 4. Dao động điện từ

M

5. Sóng ánh sáng

QU Y

1. Dao động cơ học

DẠ

Y

6. Lượng tử ánh sáng

1.A

2.B

Tổng

3 4

1

4 4

40

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 3.A

4.A

5.B

6.D

7.B

8.C

9.D

10.A 5


12.C

13.D

14.A

15.C

16.A

17.B

18.C

19.D

20.C

21.A

22.B

23.D

24.B

25.C

26.C

27.B

28.A

29.D

30.B

31.D

32.B

33.C

34.D

35.C

36.A

37.C

38.A

39.B

40.A

L

11.A

Cơ năng: W  Wd  Wt 

FI CI A

Câu 1: Phương pháp: 1 2 1 2 mv  kx 2 2

Cách giải: 1 2 1 1 mv  m 2 x 2  m 2 A2 2 2 2 Khi vật ở VTCB:  x  0  Wt  0  W  Wd

Chọn A. Câu 2:

Khoảng cách giữa một nút và 1 bụng là

 4

Cách giải:

 2

Chọn B. Câu 3: Phương pháp:

6  3cm 2

2

NH

Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là:

ƠN

Phương pháp: Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp là

OF

Ta có: W  Wd  Wt 

Chọn A. Câu 4:

M

QU Y

q  Q0 .cos t     Biểu thức của q và i:    i  q '  Q0 cos  t    2     Cách giải: I Q 2 2.106 Ta có: I 0  Q0    0  T   2 0  T  2  4.105 s Q0  I0 0,1

Suất điện động tự cảm trong mạch là: etc   L.

DẠ

Y

Chọn A. Câu 5: Phương pháp:

i t

Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng: i 

D a

Cách giải:

6


Khoảng cách giữa hai vẫn sáng liên tiếp trên màn là: i 

D a

0, 6.1, 2  0, 72mm 1

Công thức của máy biến áp:

U1 I 2   I1 U 2 I1

Cách giải: U I U .I 200.20  0,8 A Ta có: 1  2  I1  2 2  U 2 I1 U1 5000

OF

Chọn D. Câu 7: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i  I 0 cos t    I 0  0  Đại lượng I 0 được gọi là cường độ dòng điện cực đại.

ƠN

Chọn B. Câu 8: Phương pháp:

FI CI A

L

Chọn B. Câu 6: Phương pháp:

M

QU Y

NH

  + Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, vecto E luôn vuông góc với vecto B và cả hai vecto này luôn vuông góc với phương truyền sóng.   + E và B đều biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian và luôn đồng pha. Cách giải: Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha. Chọn C. Câu 9: Phương pháp: Thuyết lượng tử ánh sáng + Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon + Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf + Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. + Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon. Cách giải: hc Năng lượng của mỗi photon ánh sáng:   hf 

DẠ

Y

Với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ có tần số khác nhau, do đo có năng lượng khác nhau.  Phát biểu sai: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng như nhau. Chọn D. Câu 10: 1 Cơ năng của vật được tính bằng công thức: W  m 2 A2 . 2 Chọn A. Câu 11: 7


Phương pháp: Công thức liên hệ giữa công thoát và giới hạn quang điện: A 

hc

0

hc A

FI CI A

Giới hạn quang điện của kim loại là: 0 

L

Cách giải:

NH

ƠN

OF

Chọn A. Câu 12: Phương pháp: Vận tốc của vật bằng 0 khi vật qua vị trí biên. Cách giải: Tại t = 0 vật ở VTCB. Vật có vận tốc bằng 0 khi vật qua vị trí biên. Biểu diễn trên VTLG ta có:

Từ VTLG ta thấy thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng 0 là: t 

QU Y

Chọn C. Câu 13:

Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là: Php 

T 4

P2r U2

DẠ

Y

M

Chọn D. Câu 14: Phương pháp: Công dụng của tia X: Tia X được sử dụng nhiều nhất để chiếu điện, chụp điện (vì nó bị xương và các chỗ tổn thương bên trong cơ thể cản mạnh hơn da thịt), để chẩn đoán bệnh hoặc tìm chỗ xương gãy, mảnh kim loại trong người,..., để chữa bệnh (chữa ung thư) Nó còn được dùng trong công nghiệp để kiểm tra chất lượng các vật đúc, tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại; để kiểm tra hành lí hành khách đi máy bay, nghiên cứu cấu trúc vật rắn,.. Cách giải: Tia X dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. Chọn A. Câu 15: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Chọn C. 8


Khối lượng chất phóng xạ còn lại: m  m0 .2

OF

FI CI A

L

Câu 16: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút. Dòng điện do np máy phát ra có tần số là: f  60 Chọn A. Câu 17: Phương pháp: + Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động. + Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sống gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Cách giải: Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Chọn B. Câu 18: Phương pháp: t T

t T

 100.2

28 7

 6, 25 g

NH

Khối lượng chất phóng xạ còn lại là: m  m0 .2

ƠN

t    Khối lượng chất phóng xạ bị phân rã: m  m0  m  m0 . 1  2 T    Cách giải:

QU Y

Chọn C. Câu 19: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường. Chọn D. Câu 20: Phương pháp: + Biểu thức điện áp: u  U 2 cos t U  0 

M

Trong đó U là điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch. U + Biểu thức định luật Ôm: I  ZC Cách giải:

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: I 

U ZC

DẠ

Y

Chọn C. Câu 21: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về ứng dụng của dao động tắt dần. Cách giải: Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là dao động tắt dần. Chọn A. 9


FI CI A

L

Câu 22: Phương pháp: Tiên đề về sự hấp thụ hay bức xạ của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:   hf nm  En  Em Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được có năng lượng như trên thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En. Cách giải: hc hc  En  Em  nm  Ta có:   hf nm  En  Em  nm En  Em

6, 625.1034.3.108  0, 654.106 m. 19  1,5   3, 4   .1, 6.10

Hệ số công suất: cos  

R  Z

ƠN

Chọn B. Câu 23: Phương pháp:

R R 2   Z L  ZC 

2

R0

NH

Cách giải: Hệ số công suất của mạch là: cos  

OF

Thay số ta được: mn 

R0 2   Z L  Z C 

2

30

302   20  60 

2

3 5

QU Y

Chọn D. Câu 24: Phương pháp: Định luật khúc xạ ánh sáng: n1.sin i  n2 sin r  sin r Chiết suất: nd  nv  nt Cách giải:

Chùm sáng truyền từ không khí vào nước nên: sin i  n sin r  sin r 

sin i 1 n

M

Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc: nd  nv  rt  2 

Từ (1) và (2)  rt  rv  rd

DẠ

Y

Chọn B. Câu 25: Phương pháp: Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác: + Tần số và chu kì không thay đổi. + Tốc độ truyền sóng và bước sóng thay đổi. Cách giải: Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số sóng không đổi. 10


Cách giải: Cường độ điện trường có độ lớn: E 

U d

FI CI A

Công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U  E.d  E 

L

Chọn C. Câu 26: Phương pháp:

U 80   200V / m d 0, 4

Cách giải: Hạt nhân ZA X có số proton là Z.

M

QU Y

Chọn A. Câu 29: Phương pháp: Sử dụng sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính.

NH

ƠN

OF

Chọn C. Câu 27: Phương pháp: Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối A trong khoảng từ 50 đến 80, năng lượng liên kết riêng của chúng có giá trị lớn nhất. Cách giải: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. Chọn B. Câu 28: Phương pháp: Hạt nhân ZA X có 2 proton và (A–Z) notron.

DẠ

Y

Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. Chọn D. Câu 30: Phương pháp: * Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: 1.Micro, thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 3. Mạch biến điệu: trộn sóng âm tần với sóng mang 4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ của cao tần 11


Biên độ của dao động tổng hợp: A  A12  A22  2. A1. A2 .cos  1 m 2 A2 2

Cách giải:

ƠN

Cơ năng: W 

OF

FI CI A

L

5. Anten: phát sóng ra không gian. * Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản: 1. Anten thu: thu sóng để lấy tín hiệu 2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần. 3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần 4. Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần 5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh Cách giải: Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng mạch biến điệu. Chọn B. Câu 31: Phương pháp:

  Biên độ của dao động tổng hợp: A  52  102.2.5.10.cos      5 3cm 3  2 1 1 Cơ năng của vật là: W  m 2 A2  .0,12.102. 0, 05 3  37,5mJ 2 2 Chọn D. Câu 32: Phương pháp: I P Công thức tính mức cường độ âm: L  10 log  10.log I0 I 0 .4 r 2

NH

QU Y

Cách giải:

M

P P   LA  10.log I .4 OA2 ; LB  10.log I .4 OB 2  0 0 Ta có:  P OB  OA  L  10.log ; OI  I 2  I 0 .4 OI 2

DẠ

Y

  OI   OA  OB   1 OB   LA  LI  20 log  OA   20 log  2OA   20 log  2  2OA           LI  25,934  dB   L  L  20 log  OB   OB  100 B    A  OA  OA Chọn B. Câu 33: Phương pháp: Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: d 2  d1  k  ; k  Z 12


MI là đường trung tuyến của tam giác MAB: MI 2 

MA2  MB 2 AB 2  2 4

OF

FI CI A

L

Cách giải:

 AB  6, 6 + Cho   1    AC  6, 6 2

AC 2  CB 2 AB 2 6, 62.2  6, 62 6, 62   CI    7,38 2 4 2 4

NH

CI 2 

ƠN

 MA  k1  k1 + M dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn:  ; với k1 và k2 là các số nguyên.  MB  k2   k2 IC là đường trung tuyến của tam giác CAB nên:

MI là đường trung tuyến của tam giác MAB nên: MI 2  M là 1 điểm nằm trong hình vuông ABCD nên:

MA2  MB 2 AB 2  2 4

QU Y

+ MA  AC  k1  6, 6 2  9,33  k1  9

MA2  MB 2 AB 2   BC 2  BI 2 + MI  CI  2 4

MA2  MB 2 AB 2 AB 2 MA2  MB 2 MA2  MB 2   AB 2    1,5 AB 2   1,5.6, 62 2 4 4 2 2 2 2 2 2  MA  MB  130, 68  k1  k2  130, 68 1

M

+

+ MB 2  AB 2  MA2  k22  6, 62  k12  2 

+ MH  x  MA2  x 2  MB 2  x 2  AB  k12  x 2  k22  x 2  6, 6  3 Xét các cặp k1 và k2 thỏa mãn (1); (2) và (3) ta tìm được:

Y

k1  8; k2  6  MI 

82  62 6, 62   6, 2537 2 4

DẠ

Chọn C. Câu 34: Phương pháp:

13


Công thức thấu kính:

1 1 1   f d d'

FI CI A

L

Cách giải: + Khi đeo kính cách mắt 1cm, học sinh nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, nên ảnh của vật nằm điểm cực viễn của mắt, đồng thời ảnh nằm ở tiêu diện của kính, vậy tiêu cự của kính: f   101  1  100cm + Quan sát vật ở gần nhất khi đeo kính, ảnh của vật nằm ở cực cận của mắt, nên cách kính (11-1) cm, d '. f 10.  100   11,11cm Ta có d 'C  10cm  dC  C dC ' f 10  100 Vậy vật gần nhất học sinh đó nhìn rõ cách mắt: 11,11  1  12,11cm

Tại vị trí cộng hưởng: 0 

k 100   20  rad / s  m 0, 25

Vì 1 xa vị trí cộng hưởng hơn

NH

2 1  2  0  nên A1  A2

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  U .I .cos  Cách giải:

 2

 i cùng pha với u

Định luật Ôm: I 

U U R U L UC    Z R Z L ZC

Y

Độ lệch pha giữa u và i: tan  

DẠ

U 2 2002   400W R 100

M

 Mạch có cộng hưởng điện  P  Pmax  Chọn A. Câu 37: Phương pháp:

U 2R Z2

QU Y

Chọn đáp án C Câu 36: Phương pháp:

uC chậm pha hơn u một góc

ƠN

OF

Chọn D. Câu 35: Phương pháp:

Z L  ZC U L  U C  R UR

L thay đổi để U L max : U L U L  U C   U 2 Cách giải:

14


Thay đổi L để U L  U L max ta có:

U L U L  U C   U 2  U L U L  200   50 5

2

 U L2  200U L  12500  0  U L  250V

Lại có: U 2  U R2  U L  U C   U R  100V U R 100   1 A   I 0  2  A  R 100

Độ lệch pha giữa u và i: U  U C 250  200 1 tan   L      0, 436  rad  UR 100 2

u  i  0, 4636  i  u  0, 4636  0, 4636rad

OF

Chọn C. Câu 38: Phương pháp:

FI CI A

Cường độ dòng điện hiệu qua mạch: I 

L

2

k m Vận tốc của vật tại VTCB: vmax   A   Định luật bảo toàn động lượng: ptruoc  psau

ƠN

Tần số góc:  

NH

Cách giải: Áp dụng định luật bảo toàn cho hệ hai vật ngay trước và sau va chạm ta có: mv 1.2 mv   M  m  vmax  vmax    0,5m / s M  m 3 1 k 100   5rad / s mM 1 3   A  0,5  5. A  A  0,1m  10cm

Lại có: vmax

QU Y

Tần số góc của hệ dao động:  

Chọn A. Câu 39: Phương pháp:

M

Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: T  2

l l  T 2  4 2 g g

Đồ thị hàm số: y  ax  b với a  tan  Cách giải: Sử dụng công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn ta có:

l l  4 2   T 2  4 2 .   l g g  g 

Y

T  2

4 2 4 2 4.3,142  tan   g    9,83m / s 2 g tan  tan 76 Chọn B.

DẠ

Ta có:

15


L

Câu 40: Phương pháp: Khi  thay đổi:

FI CI A

ZC  1  1 U 1) ULmax khi L  chuẩn hoá  Z L  n  U Lmax  CZ r 1  n 2   R  2n  2

L  C

1 1 R 2C 1 2L

3) UL = U khi 1 

L 2

ƠN

Với n 

OF

Z L  1  Zr U 2) UCmax khi L  chuẩn hoá  Z C  n  U Cmax  L 1  n 2   R  2n  2

4) UC = U khi 2  C 2

NH

L  2 U 100  1  1, 4  U L max    143 V   Chọn A.  2 C 2 / 2 1 n 1  1, 42

DẠ

Y

M

QU Y

n

16


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

CI AL

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ SỐ 5

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

NH

ƠN

OF

FI

Câu 1[NB]: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. thời gian tác dụng của ngoại lực B. biên độ của ngoại lực C. sức cản của môi trường D. tần số của ngoại lực Câu 2[NB]: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về sóng điện tử? A. Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào hằng số điện môi B. Trong chất lỏng và chất khí, sóng điện từ là sóng dọc C. Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường chất rắn, lỏng, khí, không truyền được trong chân không D. Sóng điện từ truyền trong nước nhanh hơn trong không khí Câu 3[NB]: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Động năng của vật dao động A. lớn nhất khi vật nặng của con lắc qua vị trí biên B. không phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do g C. không phụ thuộc vào khối lượng của vật D. lớn nhất khi vật nặng của con lắc qua vị trí cân bằng Câu 4[TH]: Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là u  100 cos 100 t  V . Tần số

KÈ M

QU

Y

góc của dòng điện là A. 100Hz B. 50Hz C. 100 Hz D. 100 rad/s Câu 5[NB]: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là A. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gammma B. tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vô tuyến C. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma và sóng vô tuyến D. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma, sóng vô tuyến và tia hồng ngoại Câu 6[NB]: Đặc trưng nào dưới đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm? A. Độ cao B. Tần số C. Âm sắc D. Độ to Câu 7[NB]: Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường A. luôn vuông góc với phương ngang B. vuông góc với phương truyền sóng C. trùng với phương truyền sóng D. luôn nằm theo phương ngang Câu 8[NB]: Tia X (tia Rơn- ghen) không được dùng để A. chữa bệnh còi xương B. tìm hiểu thành phần và cấu trúc của các vật rắn C. dò khuyết tật bên trong các vật đúc D. kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay Câu 9[TH]: Đặt điện áp u  U 2 cos t  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C. Phát biểu

DẠ

Y

nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là UC. B. Tần số dòng điện càng lớn thì dòng điện càng dễ qua được tụ điện C. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng 0 D. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0,5 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch Câu 10[TH]: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là:

Trang 1


4 2 L 4 2 f 2 1 A. C  2 B. C  C. C  D. C  2 2 2 f 4 L L 4 f L Câu 11[NB]: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh B. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí C. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học, diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da D. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài centimet Câu 12[NB]: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Năng lượng của mọi photon đều như nhau B. Photon luôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c  3.108 m / s C. Photon có thể ở trạng thái chuyển động hoặc đứng yên D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon Câu 13[TH]: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra A. hai quang phổ liên tục không giống nhau B. hai quang phổ liên tục giống nhau C. hai quang phổ vạch không giống nhau D. hai quang phổ vạch giống nhau Câu 14[TH]: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 3 thành phần đơn sắc: đỏ, vàng và tím. Gọi rD , rV , rT lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu

OF

FI

CI AL

f2

ƠN

vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. rT  rD  rV B. rT  rD  rV

C. rT  rV  rD

D. rD  rV  rT

NH

Câu 15[TH]: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là A = 1J. Độ lớn của điện tích đó là A. 5.104 C B. 5.104  C C. 2.104 C D. 2.104  C Câu 16[NB]: So với dao động riêng, dao động cưỡng bức và dao động duy trì có đặc điểm chung là A. luôn khác chu kỳ B. khác tần số khi cộng hưởng C. cùng tần số khi cộng hưởng D. luôn cùng chu kỳ 2 3 4 Câu 17[TH]: Cho phản ứng hạt nhân 1 D  1T  2 He  01n. Biết độ hụt khối của các hạt nhân 12 D, 31T , 24 He

QU

Y

lần lượt là 0,0024u; 0,0087u và 0,0305u. Lấy 1u  931,5MeV / c 2 . Phản ứng này: A. tỏa năng lượng 18,07 MeV B. thu năng lượng 18,07 eV C. thu năng lượng 18,07 MeV D. tỏa năng lượng 18,07 eV Câu 18[TH]: Phương trình dao động điều hòa có dạng x  A.cos  t  A  0  . Gốc thời gian là lúc vật A. đến vị trí có li độ x   A B. đến vị trí vật có li độ x   A C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương 12 Câu 19[TH]: Cho cường độ âm chuẩn I 0  10 W / m 2 . Cường độ âm tại vị trí có mức cường độ âm 80 dB

KÈ M

Y

A. 104 W / m 2 B. 102 W / m 2 C. 101 W / m 2 D. 103 W / m 2 Câu 20[TH]: Một dây dẫn tròn bán kính R, mang dòng điện I gây ra tại tâm O của nó một cảm ứng từ B1. Thay dây dẫn tròn nói trên bằng một dây dẫn thẳng, dài cùng mang dòng điện I và cách O một khoảng đúng B bằng R thì cảm ứng từ tại O lúc này là B2. Tỉ số 1 bằng B2 1 A. 2 B. 1 C.  D.



DẠ

 Câu 21[TH]: Đặt điện áp u  200 2 cos 100 t   V (tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc 4  nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i  2 cos t  Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là

A. 200 2W

B. 200W

C. 400 2W

D. 400W

Trang 2


Câu 22[TH]: Hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1  A1 cos t  1  và

x2  A2 cos t  2  . Gọi A là biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. Hệ thức nào sau đây luôn đúng? A. A  A1  A2

CI AL

B. A1  A2  A  A1  A2 D. A  A12  A22

C. A  A1  A2

OF

FI

Câu 23[TH]: Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị I= f (U) của một quang trở dưới chế độ rọi sáng không đổi? I là cường độ dòng điện chạy qua quang trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu quang trở.

A. Đồ thị b B. Đồ thị d C. Đồ thị a D. Đồ thị c 11 Câu 24[TH]: Xét nguyên tử hidro theo mẫu Bo, biết bán kính Bo là r0  5,3.10 m. Khi electron chuyển từ

ƠN

quỹ đạo O về quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt: A. 1,59.1010 m B. 2,12.1010 m C. 13, 25.1010 m Câu 25[TH]: Từ thông qua một vòng dây dẫn là    0 

2.102

D. 11,13.1010 m

  cos 100 t    Wb  . Biểu thức của suất 4 

NH

điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là:     A. e  2sin 100 t   V  . B. e  2sin 100 t   V  . 4 4   C. e  2sin 100 t V  . D. e  2 sin 100 t V  .

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

Câu 26[NB]: Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là A. micro B. mạch chọn sóng C. mạch tách sóng D. loa Câu 27[VDT]: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 2I B. I’ = 1,5I C. I’ = 2,5I D. I’ = 3I Câu 28[VDT]: Một lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật khối lượng 100g. Vật dao động điều hòa với tần số 5Hz và cơ năng bằng 0,08 J. Lấy  2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật ở li độ 2cm là 1 1 A. 3 B. C. 2 D. 3 2 Câu 29[VDT]: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh ngược chiều cao gấp 3 lần vật và cách nó 80 cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 30 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 24 cm Câu 30[VDT]: Một sợi dây dài 1,05m với hai đầu cố định, kích thích cho dao động với tần số f = 100 Hz. Trên dây có sóng dừng, người ta quan sát được 7 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s B. 35 m/s C. 30 m/s D. 17,5 m/s Câu 31[VDT]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài s  2 cos  7t  cm (t tính bằng giây), tại nơi có gia tốc trọng trường g  9,8  m / s 2  . Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là: A. 1,08

B. 0,95

C. 1,01

D. 1,05 Trang 3


có số hạt nhân bằng nhau. Sau 80 phút thì tỉ số các hạt A và B bị phân rã là B. 5/4.

C. 4.

D. 1/4.

OF

A. 4/5.

FI

CI AL

Câu 32[VDT]: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu 13, 6 thức En   2 eV  n  1, 2,3,... . Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước n sóngnhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro đó có thể phát ra là A. 1,56.107 m B. 7, 79.108 m C. 4,87.108 m D. 9, 74.108 m Câu 33[VDT]: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ dao động theo phương thẳng đứng có tần số 25Hz, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa ở kề nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là 1,6 cm. Tốc độ sóng trên mặt chất lỏng là A. 0,8m/s B. 1,6m/s C. 0,6m/s D. 0,4m/s Câu 34[VDT]: Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A, B là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai chất phóng xạ

NH

ƠN

Câu 35[VDT]: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 200V. Nếu giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 0,5U. Giá trị của V là A. 200V B. 100V C. 400V D. 300V Câu 36[VDT]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60V và 20V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. 20V B. 1013V C. 2013V D. 140V Câu 37[VDC]: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S, S,, dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có phương trình u1  u2  cos  40 t  mm  . Sóng truyền với tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I

QU

Y

là trung điểm của S1, S2, A và B là hai điểm nằm trên đoạn S1S2 cách I lần lượt các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A là 12 cm/s, khi đó vận tốc dao động của các phần tử môi trường tại điểm B là A. 4 3cm / s B. 6cm/s C. 4 3cm / s D. 6cm / s Câu 38[VDC]: Một con lắc lò xo có k = 100 N/m treo thẳng đứng với giá treo, đầu dưới gắn với vật nặng m = 250g, kéo vật xuống dưới VTCB một đoạn 2 cm, rồi truyền cho nó một vận tốc bằng 40 3 cm/s hướng lên trên. Gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Lấy g = 10 m/s2. Tìm công của lực đàn hồi con lắc lò xo trong A. -0,08 J.

KÈ M

khoảng thời gian từ t1 =  /120 s đến t2 = t1 + T/4. B. 0,08 J.

C. 0,1 J.

D. 0,02 J.

Câu 39[VDC]: Đặt điện áp xoay chiều u  220 2cos100 t V  ( t tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm điện trở R  100 , cuộn thuần cảm L  318,3mH và tụ điện C  15,92  F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:

Y

A. 20 ms .

B. 17,5 ms .

C. 12,5 ms .

D. 15 ms .

DẠ

Câu 40[VDC]: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là 1  0, 75 m và 2 chưa biết. Khoảng cách hai khe hẹp a  1,5mm , khoảng cách từ các khe đến màn D  1m . Trong khoảng rộng

Trang 4


L  15mm quan sát được 70 vạch sáng và 11 vạch tối. Tính 2 biết hai trong 11 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L D. 0,54  m

C. 0, 72  m

CI AL

B. 0, 45 m

MÃ TRẬN ĐỀ NB

TH

1. Dao động cơ học

2

2

2. Sóng cơ học

2

VDC

Tổng

2

1

7

1

2

1

6

4

2

1

7

ƠN

3. Dòng điện xoay chiều

Mức độ VDT

OF

Kiến thức

FI

A. 0,5625 m

4

3

5. Sóng ánh sáng

3

2

6. Lượng tử ánh sáng

1

2

1

4

1

1

2

2

2

4

15

10

QU

Tổng

Y

7. Hạt nhân nguyên tử Lớp 11

1

NH

4. Dao động điện từ

11

6

1

4

40

1. A 11. D 21. B 31. C

KÈ M

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

2. A 12. D 22. B 32. D

3. D 13. D 23. D 33. A

4. D 14. C 24. D 34. B

5. B 15. A 25. B 35. D

6. B 16. C 26. D 36. A

7. B 17. A 27. B 37. A

8. A 18. B 28. A 38. D

9. D 19. A 29. B 39. D

10. D 20. C 30. C 40. B

DẠ

Y

Câu 1: Phương pháp: + Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực. + Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F0 của ngoại lực, phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và sức cản của môi trường Cách giải: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào thời gian tác dụng của ngoại lực. Chọn A. Trang 5


Câu 2: Phương pháp: c n

CI AL

+ Tốc độ truyền sóng điện từ v 

NH

ƠN

OF

FI

+ Sóng điện từ là sóng ngang. + Sóng điện từ truyền được trong chân không. Cách giải: c Ta có: v  n  Phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ: Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào hằng số điện môi. Chọn A. Câu 3: Phương pháp: 1 Công thức tính động năng: Wd  mv 2 2 Vật có tốc độ cực đại khi qua VTCB, vật có tốc độ bằng 0 ở vị trí biên. Cách giải: 1 2 Khi vật nặng qua VTCB thì vmax  Wdmax  mvmax 2 Chọn D. Câu 4: Phương pháp: Biểu thức điện áp xoay chiều: u  U 0 cos t  u  Biểu thức của dòng điện xoay chiều: i  I 0 cos t  i  Trong đó:   rad / s  được gọi là tần số góc.

Y

Cách giải: Biểu thức của điện áp xoay chiều: u  100 cos 100 t  V

KÈ M

Chọn D. Câu 5: Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ. Cách giải:

QU

Vậy tần số góc của dòng điện là:   100  rad / s 

DẠ

Y

Vậy các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là: tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. Chọn B. Câu 6: Phương pháp: +Các đặc trưng vật lí của âm: Tần số, cường độ âm, mức cường độ ẩm và đồ thị dao động. + Các đặc trưng sinh lí của âm: Độ cao, độ to và âm sắc. Cách giải: Tần số không phải là đặc trưng sinh lí của âm. Trang 6


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Chọn B. Câu 7: Phương pháp: Sử dụng định nghĩa sóng ngang. Cách giải: Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường luôn vuông góc với phương truyền sóng. Chọn B. Câu 8: Phương pháp: Tia X được dùng để: + Chụp X-quang trong y học để chuẩn đoán và chữa trị một số bệnh. + Tìm khuyết tật trong vật đúc bằng kim loại và trong tinh thể. + Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay. + Sử dụng trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. Cách giải: Tia X (tia Rơn - ghen) không được dùng để chữa bệnh còi xương. Chọn A. Câu 9: Phương pháp: i  I 0 .cos t  A   Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện:    u  U 0 .cos  t  2  V     1 1  Dung kháng: Z C  C 2 f .C U Cường độ dòng điện hiệu dụng: I  ZC

Y

KÈ M

QU

Y

U 2R Công suất tiêu thụ: P  UI .cos   2 Z Cách giải: 1 1   Z C  C  2 f .C  f , Z C   U U   I  Z  1  U .C C  C  2  U R Đối với mạch chỉ chứa tụ điện ta có:  P  2  0 Z  i  I 0 .cos t  A   u  U .cos  t    V 0     2      Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha

DẠ

so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. 2  Phát biểu sai: Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0,5 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Chọn D. Câu 10: Phương pháp: Trang 7


Tần số dao động của mạch LC: f 

1 2 LC

Cách giải: 1 2 LC

 f2

1 1 C  2 2 2 4 LC 4 f L

CI AL

Ta có: f 

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

Chọn D. Câu 11: Phương pháp: + Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím (   0,38 m ) + Tính chất của tia tử ngoại: - Tác dụng lên phim ảnh, làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác. - Kích thích sự phát quang của nhiều chất; Kích thích nhiều phản ứng hóa học - Bị thủy tinh, nước, ... hấp thụ rất mạnh. - Có một số tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt nấm mốc. - Có thể gây ra hiện tượng quang điện. Cách giải: Phát biểu sai về tia tử ngoại: Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài centimet. Chọn D. Câu 12: Phương pháp: Thuyết lượng tử ánh sáng: + Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon + Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf. + Trong chân không, photon bay với tốc độ c  3.108 m / s dọc theo các tia sáng + Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon + Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên Cách giải: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu đúng là ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon. Chọn D. Câu 13: Phương pháp: + Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đó đến tím nối liền nhau một cách liên tục. + Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. + Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng. + Ứng dụng: Đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhiệt độ cao như các ngôi sao qua quang phổ của nó. Cách giải: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 12000C thì phát ra hai quang phổ liên tục giống nhau Chọn D. Câu 14: Định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i  n2 sin r Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc: nD  nV  ...  nT Cách giải:

Khi ánh sáng chiếu từ không khí vào nước ta có: n1 sin i  n2 sin r  sin r  Mà nD  nV  nT  rT  rV  rD

sin i n

Chọn C. Trang 8


ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 15: Phương pháp: Công của lực điện trường: A  q.Ed  q.U Cách giải: A 1  5.104 C Ta có: A  q.U  q   U 2000 Chọn A. Câu 16: Phương pháp: + Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn, dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực. Khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động tắt dần thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. + Dao động duy trì cũng xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực nhưng ở đây ngoại lực được điều khiển để có tần số bằng tần số của dao động tự do. Cách giải: Dao động cưỡng bức khí cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì: cả hai đều có tần số gần đúng bằng tần số riêng của hệ dao động. Chọn C. Câu 17: Phương pháp: + Nếu msau  mtruoc  phản ứng tỏa năng lượng: Wtoa   msau  mtruoc  c 2 Cách giải: Phương trình phản ứng: 12 D  31T  24 He  01n

NH

+ Nếu msau  mtruoc  phản ứng thu năng lượng: Wthu   mtruoc  msau  c 2

Y

mtruoc  mD  mT  0, 0024  0, 0087  0, 0111u Ta có:  msau  mHe  0, 0305u Do msau  mtruoc  phản ứng tỏa năng lượng:

QU

Wtoa   msau  mtruoc  c 2   0, 0305  0, 0111 uc 2  0, 0194.931,5  18, 07 MeV

KÈ M

Chọn A. Câu 18: Phương pháp: Sử dụng VTLG Cách giải: Phương trình dao động điều hòa: x  A.cos t  A  0     0

Y

 Gốc thời gian là lúc vật đến vị trí có li độ x   A Chọn B. Câu 19: Phương pháp: I Công thức tính mức cường độ âm: L  dB   10.log  I I0 Cách giải:

DẠ

Ta có: L  10.log

I I I  80dB  log  8   109  I  1012.108  104  W / m 2  I0 I0 I0

Chọn A. Câu 20: Phương pháp:

Trang 9


Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B2  2.107.

I R

Cách giải:

FI

 7 I  B1  2 .10 . R B  1  Theo bài ra ta có:  B2  B  2.107. I 2  R

I R

CI AL

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: B1  2 .107.

OF

Chọn C. Câu 21: Phương pháp: Công suất tiêu thụ: P  UI .cos  Cách giải:

ƠN

U I .cos  200 2.2.cos 4 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là: P  UI .cos   0 0   200W 2 2 Chọn B. Câu 22: Phương pháp:

NH

Biên độ của dao động tổng hợp: A  A12  A22  2 A1 A2 .cos 

KÈ M

QU

Y

Cách giải:   2k  Amax  A1  A2 Khi   A1  A2  A  A1  A2    2k  1   Amin  A1  A2 Chọn B. Câu 23: Phương pháp: Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi. Cách giải: Chế độ rọi sáng vào quang trở không đổi nên điện trở của quang trở là 1 hằng số. U Mối quan hệ giữa U và I khi R không đổi: I  R  Đồ thị I = f(U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (Hình c) Chọn D. Câu 24: Phương pháp: Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng n: rn  n 2 .r0

DẠ

Y

Cách giải: Quỹ đạo O ứng với n= 5; quỹ đạo Lứng với n=2. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt: r  r5  r2   52  22  r0   52  22  .5,3.1011  11,13.1010 m

Chọn D. Câu 25: Phương pháp: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: Trang 10


e

d 2.102      100 . sin 100 t    2sin 100 t   V  . dt  4 4  

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Chọn B. Câu 26: Phương pháp: * Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: 1. Micro thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 3. Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang 4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần 5. Anten: phát sóng ra không gian. * Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản: 1. Anten thu thu sóng để lấy tín hiệu 2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần. 3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần 4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần 5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh Cách giải: Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là loa. Chọn D. Câu 27: Phương pháp: E Biểu thức định luật Ôm: I  Rr  Eb  E1  E2  ...  En Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp:  rb  r1  r2  ...  r n Cách giải:

E E E   1 R  r r  r 2r  Eb  3E Eb 3E 3E Sau đó:   I     2 R  rb r  3r 4r rb  3r

QU

Ban đầu: I 

KÈ M

3E I  4r Lấy (2) chia (1):   1,5  I   1,5 I E I 2r Chọn B. Câu 28: Phương pháp:

DẠ

Y

1 2   Wd  2 mv  1  Công thức tính động năng, thế năng và cơ năng:  Wt  kx 2 2  1 2 1  2 2  W  Wd  Wt  2 kA  2 m A  Cách giải: Tần số góc:   2 f  2 .5  10  rad / s 

Trang 11


Cơ năng của vật: W 

1 2W 2.0, 08 m 2 A2  A2    1, 6.103  m 2  2 2 2 m 0,1. 10 

CI AL

kA2 W W  Wt Wt A2   1  22  1  2  1 Tỉ số động năng và thể năng : d  kx Wt Wd Wt x 2 3 W 1, 6.10 Khi x  2cm  0, 02m  d  1  3 Wt 0, 022

FI

Chọn A. Câu 29: Phương pháp:

ƠN

OF

1 1 1 d  d  f  Công thức thấu kính:  k   d   AB  d AB Cách giải: Ảnh ngược chiều cao gấp ba lần vật: d  AB k    3  d   3d 1 d AB Ảnh cách vật 80cm: d  d   80cm  2 

QU

Y

NH

d   3d d  20cm Từ (1) và (2) ta có:   d  d   80cm d   60cm 1 1 1 1 1 1    f  15cm Áp dụng công thức thấu kính ta có:    f d d  20 60 15 Chọn B. Câu 30: Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k

 2

 k.

v 2f

s max s max   0,1 rad  . g  2

Y

Ta có:  max 

KÈ M

Trong đó: Số bụng = k; Số nút = k+ 1. Cách giải: Trên dây có 7 bụng sóng  k  7  v 2lf 2.1, 05.100 v   30m / s Ta có: l  k  k . 2 2f k 7 Chọn C. Câu 31: Phương pháp

DẠ

Tại vị trí cân bằng Tmin  mg  3  2 cos  max  

T  3  2 cos 0,1  1, 01. mg

Chọn C.

Câu 32: Phương pháp:

Trang 12


Tiên đề về sự hấp thụ hay bức xạ của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em:   hf nm  En  Em

CI AL

Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được có năng lượng như trên thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En. Cách giải: Áp dụng tiên đề về sự hấp thụ hay bức xạ của nguyên tử ta có: m  2 13, 6  13, 6  1 1 3 En  Em   2    2   2,55  2  2    n m n 16 n  4  m 

ƠN

OF

FI

Vậy bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra ứng với sự chuyển mức từ 4 về 1 (N về K): hc  13, 6  13, 6   hc E4  E1     2    2   .1, 6.1019     1   4 34 hc 6, 625.10 .3.108     9, 74.108 m 13, 6 13, 6     19 19 13, 6  2  .1, 6.10 13, 6  2  .1, 6.10 4  4    Chọn D. Câu 33: Phương pháp: Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa gần nhau nhất trên đường thẳng nối hai nguồn là

 T

f

2

NH

Tốc độ truyền sóng v 

Cách giải: Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa ở kề nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là 2

= 1, 6cm    3, 2cm

Tốc độ truyền sóng v 

T

  f  3, 2.25  80cm / s  0,8m / s

QU

Chọn A. Câu 34: Phương pháp:

Y

KÈ M

t   Số hạt nhân bị phân rã: N  N 0 1  2 T    Cách giải: Ta có: N oA  N oB  N o

DẠ

Chọn B.

Y

80    N o 1  2 20  N A    5. Sau 80 phút:  80  N B   4 N o 1  2 40   

Câu 35: Phương pháp:

Công thức máy biến áp:

U1 N1  U 2 N2

Cách giải: Trang 13


CI AL

 U1 N  1 1   200 N 2 U N n Theo các dữ kiện bài cho:  1  1  2 N2 U  U1 N n  1  3  N2  0,5U

ƠN

Cách giải: Ta có: Z L  3Z C  uL  3uC

OF

Chọn D. Câu 36: Phương pháp: + Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u  uR  uL  uC + uL , uC ngược pha nên uL  uC

FI

 1 N1 U    200 N1  n U 3n   2    U  300V Lấy    2   0,5  N1  n  N  3n 200 3n  n 1   3 N1  n 

NH

uR  60V Tại thời điểm t :  uC  20V  uL  3uC  60V  u  uR  uL  uC  60  20  60  20V

QU

Y

Chọn A. Câu 37: Phương pháp: Phương trình sóng giao thoa tại M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2:   d 2  d1    d 2  d1    uM  2a.cos .cos t       Vận tốc của phần tử môi trường tại M là v   u  M

Bước sóng   vT 

v f

Cách giải:

2  6cm  40 Phương trình sóng giao thoa tại A cách trung điểm I 0,5 cm là: S S SS    1 2  0,5   1 2  0,5   2  .S1S2    2  u A  2a.cos  .cos  40 t   6 6    .S1S2   .S1S2      2.cos .cos  40 t    3.cos  40 t   6 6  6    Phương trình sóng giao thoa tại B cách trung điểm I 2cm là: S S SS    1 2  2   1 2  2  2  .S1S2    2  uB  2a.cos  .cos  40 t   6 6  

KÈ M

2

M

 120.

DẠ

Y

Bước sóng:   vT  v.

Trang 14


 .S1S2   .S1S2  2   .cos  40 t    1.cos  40 t   3 6  6    Phương trình vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A và B là”   .S1S2    v A   u A   40 3.sin  40 t  6      v   u   40 .sin  40 t   .S1S 2  B    B 6   v 40 1 1  B    vB   vA v A 40 3 3 3 1 .12  4 3cm / s Tại thời điểm t có v A  12cm / s  vB   3 Chọn A. Câu 38: Phương pháp: mg 0, 25.10 Độ dãn lò xo VTCB: l0    0, 025  m   2,5  cm  k 100

Biên độ: A  x02 

NH

 m   s T  2 k 10  Chu kì và tần số góc:    m  20 rad / s    k

ƠN

OF

FI

CI AL

 2.cos

v02  4  cm  2

Khi t1=  /120 s= T/12 (x1 = 0 cm, lò xo dãn l1 = 0,025 m) đến t2 =

t1 +

(1)

x2

Fdx    k  l0  x  dx   x1

Chọn D

0,04

100  0, 025  x  dx  0, 02  J  

QU

(2)

A

Y

T/4 ( x2 = -4 cm, lò xo nén l2 = 0,015 m). Công của lực đàn hồi:

0

KÈ M

Câu 39: Phương pháp: Chu kỳ của dòng điện T  0,02  s  20  ms

2  Z  R2   ZL  ZC   100 2     1  ZL   L  100    ; ZC   200      C tan  ZL  ZC  1       R 4

Y

U0      cos 100 t    2,2cos 100 t    A Z 4 4  

DẠ

i 

Biểu thức tính công suất tức thời:

Trang 15




 4

       p  242 2  cos  cos 200 t     242  242 2cos 200 t    W  4

4 

4

Giải phương trình p  0 hay

FI

  3 200 t    t1  2,5.103  s     1 4 4 cos 200 t     4 2 200 t     3  2  t  5.103 s   2  4 4

CI AL

p  ui  484 2cos100 t cos 100 t 

NH

ƠN

OF

Đồ thị biểu diễn p theo t có dạng như sau:

Trong một chu kỳ của p , thời gian để p  0 là 5  2,5  2,5ms . Vì chu kỳ của p bằng nửa chu kỳ của điện áp nên trong một chu kỳ điện áp khoảng thời gian để p  0 là t  2,5.2  5ms và khoảng thời gian để p  0

Y

(điện áp sinh công dương) là T  t  0,02  0,005  0,015 s 

QU

Chọn D. Câu 40: Phương pháp:

Khoảng vân của 1 : i1 

1D a

0, 75.106.1 1,5.103

 0,5(mm)

KÈ M

Vì có 11 vạch tối trùng nên có 10 vạch sáng trùng 1  2 : N   10 Tổng số vân sáng của 1 : N1 

L 15   30 i1 0,5

Tổng số vân sáng của 2 : N 2  70  10  30  50 

ai 15 1,5.103.0,3.103  i2  0,3(mm)  2  2   0, 45.106 (m) i2 D 1

Y

 50 

L i2

DẠ

 Chọn B

Trang 16


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

CI AL

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ SỐ 6

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

NH

ƠN

OF

FI

Câu 1[NB]. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt. Câu 2[NB]. Sóng điện từ A. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và truyền được trong chân không. D. là sóng dọc và không truyền được trong chân không. Câu 3[NB]. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong chân không, bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. Câu 4[NB]. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục của lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là kx 2 k2x kx A. Wt  kx 2 B. Wt  C. Wt  D. Wt  2 2 2 14 14 Câu 5[TH]. Hạt nhân 6 C và hạt nhân 7 N có cùng

KÈ M

QU

Y

A. điện tích B. số nuclôn C. số proton D. số nơtron. Câu 6[NB]. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hệ số công suất của đoạn mạch là R R . . A. cos  B. cos  2 2 1 1     R 2   L  R 2   L    C  C    R R . . C. cos  D. cos  2 2 1 1     R 2   L  R 2   L    C  C     Câu 7[NB]. Mối liên hệ giữa tần số góc 0 và chu kì T của một dao động điều hòa là  T 2 . A.   B.   C.   2T D.   2T 2 T Câu 8[TH]. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u  4 cos  20t  2x  (mm). Biên độ

DẠ

Y

của sóng này là A. 20  mm. B. 4 mm C. 8 mm. D. 2  mm Câu 9[NB]. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng cơ? A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. Chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì riêng của hệ. C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ. D. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. Câu 10[NB]. Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào Trang 1


ƠN

OF

FI

CI AL

A. hình dạng của đường đi. B. cường độ của điện trường. C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 11[TH]. Theo định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó. B. độ lớn của từ thông. C. độ lớn của cảm ứng từ. D. diện tích của mạch kín đó.   Câu 12[NB]. Cường độ dòng điện i  3cos 100t    A  có pha ban đầu là 3      A. rad. B.  rad. C.  rad. D. rad. 3 3 6 6 Câu 13[NB]. Cho một khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều sao cho vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Biên độ của suất điện động cảm ứng ở hai đầu ra của khung dây dẫn A. tỉ lệ nghịch với bình phương diện tích của khung dây. B. tỉ lệ nghịch với số vòng dây của khung. C. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn cảm ứng từ của từ trường. D. tỉ lệ thuận với tốc độ quay của khung. Câu 14[NB]. Biết I0 là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm (đo theo đơn vị dB) là

 I B. L  log    dB  .  I0   I D. L  10 log    dB  .  I0 

NH

I  A. L  log  0   dB  .  I

KÈ M

QU

Y

I  C. L  10 log  0   dB  .  I Câu 15[NB]. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Năng lượng của photon giảm dần khi photon ra xa dần nguồn sáng. B. Photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. C. Photon ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn. D. Năng lượng của mọi photon đều bằng nhau. Câu 16[TH]. Con lắc đơn có chiều dài 1 m đang dao động điều hòa tại nơi có g  2 m / s 2 . Chu kì dao động của con lắc là A. 3,1s. B. 0,5 s. C. 20,0 s. D. 2,0 s. Câu 17[VDT]. Cho một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Biết rằng sau 4 giờ (kể từ thời điểm ban đầu), số hạt nhân bị phân rã bằng 75% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 3 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ. D. 1 giờ. 107 Câu 18[TH]. Cho khối lượng của hạt nhân 47 Ag là 106,8783u của notron là 1,0087u ; của proton là

1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân

107 47

Ag là

DẠ

Y

A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,6868u. D. 0,9686u. Câu 19[TH]. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có  biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng . Biên độ dao động của 2 vật là A. 2 cm. B. 9 cm. C. 10 cm D. 14 cm Câu 20[TH]. Một vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Vật có vận tốc cực đại bằng 10 cm/s. Tốc độ góc của dao động là A. 20 rad/s. B. 5 rad/s. C. 20 rad/s. D. 5  rad/s.

Trang 2


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 21[TH]. Công thoát electron của một kim loại là 3, 43.1019 J. Lấy h  6, 625.1034 Js, c  3.108 m / s. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 579 nm. B. 430 nm. C. 300 nm. D. 500 nm. 102 H và tụ điện có Câu 22[TH]. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm  1010 F. Chu kì dao động riêng của mạch này là ddienj dung  A. 2.106 s. B. 5.106 s. C. 3.106 s. D. 4.106 s. Câu 23[VDT]. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm và cách thấu kính một khoảng 20 cm. Khi đó ta thu được A. ảnh ảo, cách thấu kính 20 cm. B. ảnh thật, cách thấu kính 20 cm. C. ảnh ảo, cách thấu kính 15 cm. D. ảnh thật, cách thấu kính 15 cm. Câu 24[TH]. Mắc một điện trở R vào nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V và điện trở trong 1. Khi đó cường độ dòng điện qua R là 2 A. Giá trị của điện trở R là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 25[TH]. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút là 2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 1 cm. D. 2 cm. Câu 26[TH]. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai vận tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm D. 1,8 mm. Câu 27[TH]. Một sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là A. 60 m. B. 30 m. C. 6 m. D. 3 m. Câu 28[TH]. Đặt điện áp xoay chiều có phương trình u  200 cos t  V  vào hai đầu đoạn mạch R, L, C

Y

mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i  2 2cos  t    A  , trong đó   0. Tổng

QU

trở của đoạn mạch bằng A. 100. B. 100 2. C. 50. D. 50 2. Câu 29[TH]. Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0  5,3.1011 m. Quỹ đạo

Y

KÈ M

dừng N của electron trong nguyên tử có bán kính A. 47,7.10-10 m. B. 84,8.10-11 m. C. 21,2.10-11 m. D. 132,5.10-11 m. Câu 30[TH]. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng vẫn đo được là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm bằng A. 546 nm. B. 667 nm. C. 400 nm. D. 462 nm. Câu 31[VDT]. Trên một sợi dây đàn hổi dài 1,2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Gọi M và N là hai điểm gần nhất trên dây mà phần tử M và N có cùng biên độ dao động và bằng nửa biên độ dao động của bụng sóng. Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của hai điểm M và N bằng A. 30 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 10 cm. Câu 32[VDT]. Đặt điện áp u  100 2 cos t(V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

DẠ

thuần 200, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

25 104 H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất 36 

tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. Giá trị của  là A. 150 rad/s.

B. 50 rad/s.

C. 100 rad/s.

D. 120 rad/s. Trang 3


CI AL

Câu 33[VDT]. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  100 3 V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng U L max thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 200 V. Giá trị U L max là

OF

FI

A. 250 V. B. 400 V. C. 150 V. D. 300 V Câu 34[VDT]. Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa. Sự phụ thuộc của thế năng của vật theo thời gian được cho như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0, vật chuyển động theo chiều dương. Lấy 2  10. Phương trình dao động của vật là

ƠN

    A. x  10 cos  t    cm  B. x  5cos  2t    cm  6 3   5     C. x  5cos  2t    cm  D. x  10 cos  t    cm  6  6   Câu 35[VDT]. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v  1 m/s, chu kì sóng T = 0,2 s. Biên độ

NH

sóng không đổi A = 5 cm. Khi phần tử môi trường đi được quãng đường 60 cm thì sóng truyền được quãng đường là

A. S = 60 cm. B. S =100 cm. C. S = 150cm. D. S = 200 cm. Câu 36[VDT]. Môṭ con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vât nhỏ có khối lươṇg 0,01 kg mang điêṇ

Y

tích q  5.106 C đươc̣ coi là điêṇ tích điểm. Con lắc dao đôṇg điều hoà trong điêṇ trường đều mà vectơ

QU

cường đô ̣điêṇ trường có độ lớn E  104 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới . Lấy g  10m / s 2 ,  = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là: A. 0,58 s

B. 1,40 s

C. 1,15 s

D. 1,99 s

KÈ M

Câu 37[VDC]. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 100 g. Nâng vật lên theo phương thẳng đứng để lò xo nén 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 30  cm/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Trong một chu kì, khoảng thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ hơn 2 N gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,02 s. B. 0,06 s. C. 0,05 s D. 0,04 s. Câu 38[VDC]. Trên mặt nước tại hai điểm S1 , S 2 người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa

Y

theo phương thẳng đứng với phương trình u1  6 cos  40 t  và u2  9 cos  40 t  ( u1 , u2 tính bằng mm). Biết

DẠ

tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 180cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền sóng. Trên đoạn thẳng

S1S 2 điểm dao động với biên độ 3 19 mm và cách trung điểm I của S1S 2 một đoạn gần nhất là: A. 0,50cm.

B. 0,25cm.

C. 0,75cm.

D. 1,50cm.

Câu 39[VDC]. Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp

với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C với CR 2  2 L. Đặt vào Trang 4


AB một điện áp u AB  U 2 cos t , U ổn định và  thay đổi. Khi   C thì điện áp hai đầu tụ C cực A. 70.

B. 80.

C. 90.

D. 100.

CI AL

đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AM và AB lệch pha nhau là  . Giá trị  không thể là: Câu 40. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với các thông số a  2mm, D  2m với nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: 1  0, 64  m (màu đỏ), 2  0,54  m (màu lục) và 3  0, 48 m (màu lam). Trong vùng giao thoa, vùng có bề rộng L  40mm (có vân trung tâm ở chính giữa), sẽ có mấy vạch sáng C. 58

B. 42

D. 66

MÃ TRẬN ĐỀ NB

MỨC ĐỘ TH VDT

ƠN

KIẾN THỨC

4

2. Sóng cơ học

2

3. Dòng điện xoay chiều

2

2

4. Dao động điện từ

1

1

5. Sóng ánh sáng

2

3

1

2

Lớp 11

Y

TỔNG

2

1

10

1

2

1

6

2

1

7 2

1

6 3

2

1

3

1

1

1

3

13

15

8

4

40

DẠ

Y

KÈ M

TỔNG

QU

7. Hạt nhân nguyên tử

VDC

3

NH

1. Dao động cơ học

6. Lượng tử ánh sáng

OF

A. 34

FI

màu lục?

Trang 5


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 2. B 12. B 22. A 32. D

3. A 13. D 23. B 33. D

4. C 14. D 24. D 34. C

5. B 15. C 25. A 35. A

6. B 16. D 26. C 36. C

7. D 17. C 27. B 37. C

8. B 18. A 28. D 38. C

9. A 19. C 29. B 39. A

10.A 20. D 30. C 40. D

CI AL

1. B 11. A 21. A 31. D

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

Câu 1. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về lượng tính sóng – hạt của ánh sáng Cách giải: Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Tính chất hạt của ánh sáng thể hiện rõ ở các hiện tượng quang điện, khả năng đâm xuyên, tác dụng phát quang... Tính chất sóng của ánh sáng thể hiện ở các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc... Vậy hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng của ánh sáng. Chọn B. Câu 2. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về sóng điện từ. Cách giải: Sóng điện từ là sóng ngang, truyền được trong các môi trường: rắn, lỏng, khí, chân không. Chọn B. Câu 3. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Cách giải: Trong chân không, bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.  A đúng. Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn, tia tử ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện.  B sai. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000°C) đều phát tia tử ngoại. Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều phát ra tia hồng ngoại.  C sai. Tia tử ngoại làm ion hóa các chất khí. Tia hồng ngoại không có tính chất làm ion hóa chất khí.  D sai. Chọn A. Câu 4. Cách giải: kx 2 Thế năng của con lắc lò xo: Wt  2 Chọn C. Câu 5. Phương pháp: Hạt nhân AZ X có số proton là Z, số khối (số nuclon) là A, số notron là (A – Z).

Y

Cách giải: Hạt nhân 14 6 C và hạt nhân

14 7

N có cùng số nuclôn.

DẠ

Chọn B. Câu 6. Cách giải: Hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C nối tiếp là:

Trang 6


R 2   Z L  ZC 

2

R 1   R 2   L   C  

2

Chọn B. Câu 7. Cách giải: Mối liên hệ giữa tần số góc  và chu kì T là:  

CI AL

R

2 . T

Chọn D. Câu 8. Phương pháp:

ƠN

OF

2x   Phương trình sóng cơ học tổng quát: u  a cos  2ft      Với: u là li độ a là biên độ sóng  là tần số sóng  là bước sóng Cách giải: Phương trình sóng: u  4 cos  20t  2x  có biên độ sóng: a = 4 (mm)

FI

cos 

QU

Y

NH

Chọn B. Câu 9. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về hiện tượng cộng hưởng. Cách giải: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. Chọn A. Câu 10. Phương pháp: Công của lực điện: A MN  qE.M ' N ' với M ' N ' là độ dài đại số của đường đi chiếu trên phương của điện

DẠ

Y

KÈ M

trường. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Cách giải: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Chọn A. Câu 11. Phương pháp:  Suất điện động cảm ứng: ec   N với   NBScos . t Cách giải:  Suất điện động cảm ứng: ec   N tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó. t Chọn A. Câu 12. Phương pháp: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều: i  I0 cos  t    Với i là cường độ dòng điện tức thời Trang 7


Cách giải:

FI

   Cường độ dòng điện: i  3cos 100t   (A) có pha ban đầu là:    (rad) 3 3  Chọn B. Câu 13. Phương pháp: Suất điện động cảm ứng cực đại: E 0  NBS

CI AL

I0 là cường độ dòng điện cực đại  là tần số góc của dòng điện  là pha ban đầu  t    là pha dao động

ƠN

vòng dây, cảm ứng từ qua khung dây, diện tích khung dây. Chọn D. Câu 14. Cách giải:  I  I Mức cường độ âm: L  log    B   10 log    dB   I0   I0 

OF

Cách giải: Suất điện động cảm ứng cực đại ở hai đầu khung dây: E 0  NBS tỉ lệ với tốc độ quay của khung dây, số

Cách giải:

KÈ M

QU

Y

NH

Chọn D. Câu 15. Phương pháp: Thuyết lượng tử ánh sáng: 1. Chùm ánh sáng là một chùm các photon (các lượng tử ánh sáng). Mỗi photon có năng lượng xác định   hf (f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng). Cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong 1 giây. 2. Phân tử, nguyên tử, electron... phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ photon. 3. Các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c  3.108 m / s trong chân không. Cách giải: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, photon ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn. Chọn C. Câu 16. Phương pháp: l Chu kì của con lắc đơn: T  2 g

l 1  2 2  2  s  g 

Y

Chu kì của con lắc đơn là: T  2

DẠ

Chọn D. Câu 17. Phương pháp:

t    T Số hạt nhân bị phân rã: N  N 0 1  2    Cách giải: Số hạt nhân bị phân rã sau 4 giờ là:

Trang 8


FI

107 47

Ag là:

m  Z.m p   A  Z  .m n  m  m  47.1, 0073u  107  47  .1, 0087u  106,8783u  0,9868u

OF

Cách giải: Độ hụt khối của hạt nhân

CI AL

t t     3 T T N  N 0 1  2   0, 75N 0  1  2  0, 75  4   t  1 t  2 T   22   2  t  2T 4 T  4  2T  T  2 (giờ) Chọn C. Câu 18. Phương pháp: Độ hụt khối của hạt nhân: m  Z.m p   A  Z  .m n  m

A  A12  A 22  2A1A 2 cos

Cách giải: Hai dao động vuông pha, biên độ dao động tổng hợp là:

NH

A  A12  A 22  62  82  10  cm 

ƠN

Chọn A. Câu 19. Phương pháp: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:

Y

Chọn C. Câu 20. Phương pháp: Vận tốc cực đại: v max  A

DẠ

Y

KÈ M

QU

Cách giải: Vận tốc cực đại của vật là: v 10 v max  A    max   5  rad / s  . A 2 Chọn D. Câu 21. Phương pháp: hc Công thoát electron: A   Cách giải: Công thoát electron của kim loại đó là: hc hc 6, 625.1034.3.108 A    5, 79.107  m   579  nm  19  A 3, 43.10 Chọn A. Câu 22. Phương pháp: Chu kì của mạch dao động T  2 LC Cách giải: Chu kì dao động riêng của mạch này là:

T  2 LC  2

102 1010 .  2.106  s    Trang 9


Chọn A. Câu 23. Phương pháp:

FI

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

Cách giải: Ta có công thức thấu kính: 1 1 1 1 1 1       d '  20  cm   0  ảnh thật d d' f 20 d ' 10 Chọn B. Câu 24. Phương pháp: E Công thức định luật Ôm cho toàn mạch: I  rR Cách giải: Cường độ dòng điện trong mạch là: E 10 I 2  R  4  rR 1 R Chọn D. Câu 25. Phương pháp:  Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút sóng: 2 Cách giải:  Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút sóng là:  2    4  cm  2 Chọn A. Câu 26. Phương pháp: D Khoảng cách giữa hai vận tối trên màn: i  a Cách giải: Khoảng cách giữa hai vận tối trên màn là: D 0, 6.106.1,5 i   9.104  m   0,9  mm  a 1.103 Chọn C. Câu 27. Phương pháp: c Bước sóng:   f Cách giải: c 3.108  30  m  Bước sóng là:    f 10.106 Chọn B. Câu 28. Phương pháp: U U Tổng trở của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: Z   0 I I0

CI AL

1 1 1   d d' f

OF

Công thức thấu kính:

Cách giải: Trang 10


Chọn D. Câu 29. Phương pháp: Bán kính quỹ đạo dừng: r  n 2 r0

Chọn B. Câu 30. Phương pháp: Khoảng vân: i 

D a

QU

Y

NH

ƠN

Cách giải: Khoảng vân đo được trên màn là: D ia 0,8.103.1.103 i    4.107  m   400  nm  a D 2 Chọn C. Câu 31. Phương pháp:  Điều kiện có sóng dừng l  k với k là số bó sóng 2 2d Biên độ của điểm cách nút gần nhất khoảng d: a  2a 0 sin  Cách giải:

OF

Cách giải: Quỹ đạo N ứng với n = 4 Bán kính quỹ đạo dừng N của electron trong nguyên tử có bán kính là: rN  n 2 .r0  42.5,3.1011  84,8.1011  m 

CI AL

U U 0 200    50 2    . I I0 2 2

FI

Tổng trở của mạch là: Z 

KÈ M

Sóng dừng trên dây với 5 nút sóng  có 4 bụng sóng, chiều dài dây là:   l  k  1, 2  4.    0, 6  m   60  cm  2 2 Biên độ dao động của điểm bụng là: a max  2a 0

DẠ

Y

Biên độ dao động của điểm M là: 2d 1 2d 1 a M  2a 0 sin  .2a 0  sin   2  2 2d       d   5  cm    6 12 8 Khoảng cách từ điểm M tới bụng gần nhất là:  60 d'  d   5  10  cm  4 4 Vậy để hai điểm M, N gần nhất, chúng đối xứng nhau qua nút. Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của hai điểm M và N bằng: MN = 2d = 2.5 = 10 (cm) Chọn D. Trang 11


Do đó ZL  ZC   

CI AL

Câu 32. Phương pháp: Dùng công thức tính công suất. Các giải: U2 RU 2 2 2 Ta có: P  RI  R. 2  (ZL  ZC )   R2  0 2 R  (ZL  ZC ) P

1  120 rad/s. Chọn D. LC

OF

NH

ƠN

Sử dụng giản đồ vecto và hệ thức lượng trong tam giác vuông Cách giải:

FI

Câu 33. Phương pháp:   Hệ quả khi L thay đổi để U L max : U  U RC

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông, ta có: b 2  ab '  U 2  U L max .  U L max  U C  2

 U L max .  U L max  200   U L max 2  200U L max  30000  0

KÈ M

 U L max  300  V  t / m    U L max  100  V  loai  Chọn D. Câu 34. Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

Y

QU

 100 3

1 2 kx 2 T Thế năng biến thiên với chu kì: T '  2 A Cơ năng: W  nWt  x   n Sử dụng vòng tròn lượng giác Cách giải:

DẠ

Y

Thế năng của con lắc lò xo: Wt 

2 1 1   s 3 3 3 3 1 Chu kì biến thiên của thế năng là 3 ô  T '  .  0,5  s  2 3

Từ đồ thị ta thấy khoảng thời gian giữa 2 ô là:

Trang 12


T  T  2T '  2.0,5  1 s  2 Tại thời điểm t  0, thế năng của vật đang giảm  li độ giảm. Ta có: 3 3 4 1 A 3 Wt  15  mJ   Wt max  W  W  Wt  x   A 4 4 3 2 4 3 Tại thời điểm t  0, vật chuyển động theo chiều dương, ta có vòng tròn lượng giác:

ƠN

OF

FI

CI AL

Thế năng biến thiên với chu kì: T ' 

Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy pha ban đầu của dao động là:   

NH

Thế năng cực đại của vật là: 1 1 2 Wt max  W  m2 A 2  20.103  .0, 4.  2  .A 2 2 2  A  0, 05  m   5  cm 

5  rad  6

QU

Y

5   Phương trình dao động của vật là: x  5cos  2t    cm  6   Chọn C. Câu 35. Phương pháp: Quãng đường trong dao động điều hòa và công thức tính vận tốc truyền sóng. Cách giải: v Bước sóng    20 cm T

KÈ M

Phần tử môi trường đi được quãng đường 60 cm  S =12A Thời gian phần tử môi trường đi được quãng đường 12A là t = 3T Trong một chu kì sóng truyền được quãng đường S   Sóng truyền được quãng đường trong 3T là S  3  60cm . Chọn A.

DẠ

Y

Câu 36. Phương pháp:

Con lắc chịu tác dụng của lực điện F = q.E nên g   g 

F m

Cách giải:

Trang 13


CI AL

     Vì q > 0 nên lực điện trường tác dụng lên vật F  qE cùng hướng với E , tức là F cùng hướng với P . Do  F đó, P cũng có hướng thẳng đứng xuống và độ lớn P  P  F nên g   g  hay m qE 5.106.104 g  g   10   15(m / s 2 ) m 0.01 l  T   2  1,15( s ) g Chọn đáp án C

FI

Câu 37. Phương pháp: k m mg Độ giãn của lò xo ở VTCB: l0  k

OF

Tần số góc của con lắc lò xo:  

v2 Công thức độc lập với thời gian: x  2  A 2  Độ lớn lực đàn hồi của lò xo: Fdh  kl

Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức: t 

 

Cách giải:

ƠN

2

k 100   10 10  10  rad / s  m 0,1

NH

Tần số góc của con lắc là:  

QU

Y

Ở VTCB, lò xo giãn một đoạn là: mg 0,1.10 l0    0, 01 m   1 cm  k 100 Nâng vật lên để lò xo nén 3 cm, li độ của con lắc khi đó là: x    3  1  4  cm  Ta có công thức độc lập với thời gian:

 30   A 2  A  5 cm v2 2 x  2  A 2   4     2  10  2

2

DẠ

Y

KÈ M

Độ lớn của lực đàn hồi là: F 2 Fdh  kl  l  dh  l   0, 02  m   2  cm  k 100  3  x  1 cm 

Ta có vòng tròn lượng giác: Trang 14


CI AL

OF

FI

Từ vòng tròn lượng giác, ta có: 3  cos      530  5  cos  1    780  5 Vậy trong khoảng thời gian lực đàn hồi có độ lớn nhỏ hơn 2 N, vecto quay được góc:   2. 180  53  78   980  1, 71 rad   1, 71   0, 054  s   10 Vậy giá trị thời gian gần nhất là 0,05 s Chọn C. Câu 38. Phương pháp: Phương trình biên độ của giao thoa sóng Cách giải: v Bước sóng    9 cm. f

QU

Y

NH

ƠN

 t 

KÈ M

Độ lệch pha hai sóng kết hợp tại M:  

2

 d1  d 2  

2

Biên độ sóng tại M: AM2  A12  A22  2 A1 A2 cos   3 19 

4 x

 3

x

12

2

 62  92  2.6.9 cos

4 x

 0, 75 cm.

Y

Chọn C.

.2 x

DẠ

Câu 39. Cách giải:

Khi tần số thay đổi, UC = max   L   r   L  Z L Z C

 ZC  Z L 

R2 2

R2  Z L (u trễ hơn i nên   0 ) 2Z L Trang 15


CI AL

 R2  ZL   ZL   2Z L  Z L Z L  ZC Z L 1   tan RL tan   .  .   .Gọi  là độ lệch pha của URL và U thì R R R R 2 a   RL     RL  ) , trong đó,  RL  0 và    .

tan =tan   RL    

tan  RL  tan  1  tan  RL .tan 

 2  tan  RL  tan     tan  RL .tan    2  tan  min  2 2

Khoảng vân của 2 : i2 

2 D a

OF

Câu 40. Phương pháp: Bài toán giao thoa với 3 bức xạ Cách giải:

FI

  min  70,50  Chọn A.

 0,54(mm)

k2 i1 1 32     i12  32i2  17, 28(mm) k1 i2 2 27

Khoảng vân của 2  3 :

k3 i2 2 9     i23  8i2  4,32(mm) k2 i3 3 8

NH

ƠN

Khoảng vân của 1  2 :

Y

 k2 i1 1 32  k  i    27  1 2 2 Khoảng vân của 1  2  3 :   k3  i1  1  4  36  k1 i3 3 3 27

QU

i123  32i2  17, 28(mm)  i12  4i23  Các vị trí trùng của 1  2  3 và của 1  2 đều nằm trong các vị

trí trùng của 2  3 . Vì vậy, ta chỉ quan tâm đến các vị trí của 2  3 mà thôi. Nếu không có trùng nhau thì số vân màu lục trên L:

KÈ M

 0,5 L   0,5.40  N1  2   1  2    1  75  0,54   i2 

 0,5 L   0,5.40  Số vân sáng của 2  3 : N 23  2   1  2   1  9  4,32   i23 

DẠ

Y

Số vân màu lục còn lại: N1  N12  75  9  66  Chọn D

Trang 16


ĐỀ THI MINH HỌA NĂM 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

L

ĐỀ SỐ 07

Nhận biết 4 3 1 0

3 2

2

0

1

0

Tổng số câu hỏi 7 6 8 3

2 2

0 0

5 4

1

0

3

0

0

1

0

0

0

1

0

0

0

1

0 0

0 0

0 0

0 0

0 0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

13 32,5 %

12 30 %

12 30 %

3 7,5 %

40 100 %

1

ƠN

0 0

1

M

11

Dao động cơ Sóng cơ Điện xoay chiều Dao động và sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân nguyên tử Điện tích, điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt và các dụng cụ quang học Tổng số câu Tỉ lệ

QU Y

12

OF

Chuyên đề

MA TRẬN ĐỀ Cấp độ câu hỏi Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao 1 1 1 1 1 1 3 3 1 1 2 0

NH

Lớp

FI CI A

Mã đề: 007

Y

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

DẠ

Câu 1 (NB). Chu kì của vật dao động điều hòa là: A. thời gian để vật thực hiện được nửa dao động toàn phần. B. thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên này đến biên kia. C. thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. D. thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng ra biên. Câu 2 (NB). Sóng ngang truyền được trong


ƠN

OF

FI CI A

L

A. rắn, lòng khí B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. Chất rắn và bề mặt chất lỏng Câu 3 (TH). Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế. A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L B. Đoạn mạch gồm R và C C. Đoạn mạch gồm L và C D. Đoạn mạch gồm R và L. Câu 4 (NB). Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn: A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. C. hướng về vị trí cân bằng. D. hướng về vị trí biên. Câu 5 (VDT). Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng A. 9,748 m/s2. B. 9,874 m/s2. C. 9,847 m/s2. D. 9,783 m/s2. Câu 6 (NB). Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ. C. cùng tần số và vuông pha với li độ D. khác tần số và vuông pha với li độ Câu 7 (TH). Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:

NH

A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi B. Bước sóng và tần số đều thay đổi C. Bước sóng và tần số không đổi D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi Câu 8 (TH). Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F  F0 cos ft (với F0 và f không

Y

M

QU Y

đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f. B.  f. C. 2  f. D. 0,5f. Câu 9 (VDT). Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là: A. 2,5 s B. 3 s C. 5 s D. 6 s Câu 10 (TH). Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi A. Đoạn mạch không có điện trở thuần B. Đoạn mạch không có tụ điện. C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần. D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện. Câu 11 (NB). Đơn vị đo cường độ âm là: A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). 2 C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ). Câu 12 (NB). Vật dao động điều hòa có

DẠ

A. cơ năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật. B. cơ năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp hai lần tần số dao động của vật. C. động năng năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.


D. động năng năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng một nửa tần số dao động của vật. Câu 13 (TH). Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có thì

L

độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω <

B.50 H.

C. 5.106 H.

D. 5.108 H.

OF

A. 50 mH.

FI CI A

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Câu 14 (VDT). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch LC có dạng i = I0 cos (2000t) (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

C.

1 2 ) . C

Z  ( R  r ) 2  ( L 

QU Y

A.

Z  R 2  ( L 

NH

ƠN

Câu 15 (TH). Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và són điện từ ? A. mang năng lượng B. là sóng ngang C. truyền được trong chân không D. bị nhiễu xạ khi gặp vật cản Câu 16 (NB). Các đồng vị hạt nhân của cùng một nguyên tố có cùng A. số proton B. số nơtron C. nuclon D. khối lượng Câu 17 (NB). Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là: A. v=λf B. v=f/λ C. v=λ/f D. v=2πfλ Câu 18 (NB). Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r và tụ điện có điện dung C được mắc nối tiếp vào điện áp u  U 0 cost. Tổng trở của đoạn mạch tính theo công thức:

1 2 ) . C

B. D.

Z  R 2  r 2  ( L 

Z  R 2  ( L  r ) 2  (

Câu 19 (VDT). Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L 

 3

2

1 2 ) . C .

(H) một điện áp xoay chiều u = 220 2

)V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

M

cos(100 t +

1 2 ) . C .

A. i = 1,1 2 cos(100πt C. i = 1,1cos(100πt +

3

6

)A.

)A.

B. i = 1,1 2 cos(100πt +

 2

D. C. i = 1,1 2 cos(100πt +

)A.

 3

)A.

DẠ

Y

Câu 20 (VDT). Cho tốc độ sóng điện từ trong chân không là 3.108m/s. Bước sóng trong chân không của sóng rađio có tần số 594 kHz là A. 1782km B. 505m C. 505km D. 1782m Câu 21 (VDT). Khi đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng A. 50 V. B. 30 V. C. 50√2 V. D. 30√2 V. Câu 22 (TH). Chiếu chùm sáng trắng hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này


L FI CI A

A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị phản xạ toàn phần. C. bị thay đổi tần số. D. bị tán sắc Câu 23 (NB). Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào? A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo toàn điện tích C. Bảo toàn số proton D. Bảo toàn động lượng Câu 24 (TH). Ứng dụng của việc khảo sát quang phổ liên tục là: A. xác định thành phần cấu tạo hóa học của một chất nào đó. B. xác định nhiệt độ và thành phần cấu tạo hóa học của một chất nào đó. C. dự báo thời tiết D. xác định nhiệt độ của các vật có nhiêt độ cao và rất cao

Câu 25 (VDT). Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100  , tụ điện C 

10 4 (F) và cuộn cảm 

2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng  u  200 cos100t (V). Tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

OF

L =

B. Z = 100 2 ; I = 1,4 A.

C. Z = 100 2 ; I = 1 A.

D. Z =100  ; I = 0,5 A.

ƠN

A. Z =100  ; I = 2 A.

A. 1,5mm

NH

Câu 26 (VDT). Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng. B. 0,3mm

C. 1,2mm

D. 0,9mm

Câu 27 (TH). Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với

M

QU Y

A. chất lỏng B. chất rắn C. chất bán dẫn D. kim loại Câu 28 (TH). Nội dung của thuyết lượng tử không nói về: A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s. C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng  = hf. D. Phôtôn tồn tại cả trong trạng thái chuyển động và đứng yên. Câu 29 (VDT). Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là 3,5 eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. A. λ=3,35μm. B. λ=0,355.10-7 m. C. λ=35,5μm. D. 𝛌 = 0,4 μm.

A. 4,7MeV.

Câu 30 (VDT). Giới hạn quang điện của một kim loại là 265mm, công thoát electron khỏi kim loại này là B. 7,5.10

19

eV .

19 C. 7,5.10 J .

D. 4,7J.

Câu 31 (TH). Trong chân không, bước sóng của một trong các bức xạ màu vàng có trị số là

DẠ

Y

A. 0,60 nm. B. 0,60 mm. C. 0,60 μm. D. 60 nm. Câu 32 (VDT). Trong thí nghiệm Young, hai khe song song cách nhau 2mm và cách đều màn một khoảng 3m. Bước sóng của nguồn là 500nm. Cách vân trung tâm 3mm có vân A. sáng thứ 3 B. tối thứ 3 C. tối thứ 4 D. sáng thứ 4 Câu 33 (NB). Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. Câu 34 (NB). Theo định luật Cu-lông, lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không:


A.

B.

C.

D.

. ξ b= n.ξ

B.

C.

D.

FI CI A

A.

L

Câu 35 (NB). Suất điện động của n bộ nguồn giống nhau mắc nối tiếp là:

.

Câu 36 (TH). Một dây dẫn mang dòng điện đặt nằm ngang, có chiều từ trái sang phải đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng giấy, chiều hướng từ mặt phẳng giấy ra ngoài. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có

+

+

. Biết khối lượng của

ƠN

Câu 37 (VDT). Cho phản ứng hạt nhân:

OF

A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. phương ngang, chiều từ trong ra. D. phương ngang chiều từ ngoài vào.

;

;

lần lượt

là mD = 2,0135 u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng B. 1,8821 MeV.

C. 2,7391 MeV.

D. 7,4991 MeV.

NH

A. 3,1671 MeV.

QU Y

Câu 38 (VDC). Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: u  2 cos(20 t  ) ( trong đó 3 u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường  truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với 6 nguồn? A. 9 B. 4 C. 5 D. 8 Câu 39 (VDC). Đặt điện vào đoạn mạch AB gồm AM và MB mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định

u  220 2 cos100 t V  . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một

B.

A. 220 V.

M

lượng là 300. Đoạn mạch MB chỉ gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị là

220 3 V.

C. 220 2 V.

D. 440 V.

Câu 40 (VDC). Một con lắc lò xo m  200 g, k  80 N / m treo thẳng đứng. Đưa vật dọc theo trục của lò xo tới vị trí lò xo nén 1,5 cm. Cho g  10m / s 2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng

DẠ

Y

xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t  0 thì buông nhẹ cho vật dao động. Lấy chiều dương của lực trùng với chiều dương trục Ox. Biểu thức của lực tác dụng lên vật m là A. F  t   l, 6cos  20t    N

B. F  t   3, 2cos  20t    N

C. F  t   3, 2cos  20t  N

D. F  t   l, 6cos  20t  N

-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


1-C

2-D

3-B

4-C

ĐÁP ÁN 5-A 6-A

11-D

12-C

13-B

14-A

15-C

16-A

17-A

18-C

19-A

20-B

21-C

22-D

23-C

24-D

25-C

26-C

27-D

28-D

29-B

30-C

31-C

32-D

33-B

34-B

35-A

36-B

37-A

38-A

39-A

40-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

10-D

OF

Câu 1.C

9-B

L

8-D

FI CI A

7-A

Chu kì của vật dao động điều hòa là thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Câu 2.D

ƠN

Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Câu 3.B

NH

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa C, hoặc chỉ có R,C thì cường độ trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế. Câu 4.C

Câu 5.A

QU Y

Lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.

HD: Chu kì dao động của con lắc T = Lại có T = 2

=>

=

Câu 6.A

=

= 1,8 s.

= 9,748 m/s2

M

Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên cùng tần số và ngược pha với li độ

Câu 7.A

Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số, chu kì không đổi còn bước sóng và vận tốc thay đổi.

Y

Câu 8.D

DẠ

Gọi f’ là tần số dao động của lực cưỡng bức. Ta có πf = 2πf’ => f’ = 0,5f. Câu 9.B HD: T =

Câu 10.D

=

=3s


Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện. Câu 11.D

L

Đơn vị đo cường độ âm là Oát trên mét vuông (W/m2 ).

FI CI A

Câu 12.C

Vật dao động điều hòa có cơ năng không đổi; động năng và thế năng biến thiên thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật. Câu 13.B Khi ω <

thì ZL < ZC =>Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn

=> L =

=

= 0,05 H = 50 mH

ƠN

HD: Có ω=

OF

mạch và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 14.A

Câu 15.C

NH

Sóng cơ không truyền được trong chân không. Câu 16.A

Các đồng vị hạt nhân của cùng một nguyên tố có cùng số proton

QU Y

Câu 17.A Vận tốc truyền sóng v = λf Câu 18.C

M

Tổng trở của mạch

Z  ( R  r ) 2  ( L 

Câu 19.A

1 2 ) . C

I0 =

= 1,1

HD: Mạch chỉ chứa một cuộn dây thuần cảm nên Z = ZL = Lω = 200 Ω A; φi = φu - = -

DẠ

Y

Vậy i = 1,1 2 cos(100πt -

6

)A.

Câu 20.B

HD: Bước sóng λ = c/f = 505 m Câu 21.C


HD: U =

= 50 V => U0 = 50

V

Câu 22.D

Câu 23.C

FI CI A

L

Chiếu chùm sáng trắng hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí thì khi đi qua lăng kính, chùm sáng này bị tán sắc ánh sáng.

Các phản ứng hạt nhân có các định luật bảo toàn: bảo toàn năng lượng toàn phần, bảo toàn điện tích, bảo toàn động lượng. Câu 24.D

OF

Quang phổ liên tục được ứng dụng để khảo sát nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 25.C

Tổng trở: Z =

= 100

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = Câu 26.C HD: 𝛌 = 600 nm = 0,6 µm =

= 1,2 mm

=1A

QU Y

Khoảng vân i =

=

Ω

ƠN

= 100 Ω; ZL = Lω = 200 Ω

NH

HD: ZC =

Câu 27.D

Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với kim loại Câu 28.D

M

Theo thuyết lượng tử, photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.

Câu 29.B

HD: A = 3,5 eV = 5,6.10-19 J

=

= 3,5491.10-7 m

Y

Giới hạn quang điện 𝛌0 =

DẠ

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện: 𝛌 ≤ 𝛌0 => Chọn 𝛌 = 0,355.10-7 m Câu 30.C

HD: Công thoát electron là: A  Câu 31.C

hc 6,625.1034.3.108   7,5.1019 J. 9 0 265.10


Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm.

HD: Ta có khoảng vân i =

= 0,75 mm => xM/i = 3/0,75 = 4 => M là vân sáng thứ 4.

FI CI A

Câu 33.B Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron Câu 34.B

Suất điện động của n bộ nguồn giống nhau mắc nối tiếp là ξ b= n.ξ

ƠN

Câu 36.B

OF

Công thức của định luật Cu – lông: Câu 35.A

Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định phương, chiều của lực từ. Câu 37.A

(Với m có đơn vị là u, ∆E có đơn vị là MeV)

NH

HD: Năng lượng của phản ứng ∆E = (mtrc - ms).931,5

QU Y

∆E = ( 2.2,0135 – 3,0149 – 1,0087 ) .931,5 = 3,1671 MeV Câu 38. A

M

HD: Xét một điểm bất kì cách nguồn một khoảng x x  v 1 1 Ta có độ lệch pha với nguồn: 20   k  x  (  k )  5(  k ) v 6 20 6 6 1 1 Trong khoảng O đến M, ta có : 0 < x < 42,5  0  5(  k )  42,5    k  8,333 6 12 Với k nguyên, nên ta có 9 giá trị của k từ 0 đến 8, tương ứng với 9 điểm. ĐÁP ÁN A Câu 39. A HD: Vì φAM = π/6 nên suy ra đoạn AM có R và L, đồng thời có tan  RL  Z L  R  3Z L R

Y

Ta có

DẠ

U. R 2  Z2L U.ZC R 2  Z2L  ZC 2ZL  ZC UAM  UMB  URL  UC    U.  U. Z Z R 2  (ZL  ZC )2 4Z2L  2ZL ZC  ZC2

Xét F 

2ZL  ZC

4Z2L  2ZL ZC  ZC2

. Đặt x 

L

Câu 32.D

ZC x2 (x  0) , ta có: F  . ZL x2  2x  4


Khảo sát hàm số với x > 0, ta tìm được Max F = 2 khi và chỉ khi x = 2. Suy ra UAM + UMB lớn nhất khi ZC = 2ZL.

R 2  (ZL  ZC ) 2

U.2ZL 3Z2L  Z2L

 U  220(V)

L

U.ZC

FI CI A

Khi đó U C  Câu 40. C

HD: Chọn đáp án C Ta có l0 

k mg  20rad / s  0, 025m  2,5cm và   m k

Biên độ dao động A  2,5  1,5  4cm

OF

Phương trình dao động x  t   4cos  20t    cm

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Lực tác dụng vào vật F  k.x  80.0, 04 cos  20.t     3, 2 cos  20t 


ĐỀ THI MINH HỌA NĂM 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

FI CI A

L

ĐỀ SỐ 08

Mã đề: 008

k m

f

1 k 2 m

f  2

m k

ƠN

f  2

OF

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5 MeV/c2. Câu 1 (NB). Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích. Câu 2 (NB). Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tần số dao động được tính bằng biểu thức

f

1 m 2 k

M

QU Y

NH

A. B. C. D. Câu 3 (NB). Từ trường không tương tác với A. các điện tích chuyển động B. các điện tích đứng yên C. nam châm đứng yên D. nam châm chuyển động Câu 4 (NB). Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. Câu 5 (NB). Bộ phận của mắt giống như thấu kính là A. thủy dịch. B. dịch thủy tinh. C. thủy tinh thể. D. giác mạc. Câu 6 (NB). Tần số của vật dao động điều hòa là A. số dao động toàn phần thực hiện được trong 0,5 s. B. số lần vật đi từ biên này đến biên kia trong 1 s. C. số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 s. D. số lần vật đi từ vị trí cân bằng ra biên trong 1 s. Câu 7 (NB). Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn? A. Cơ năng và thế năng. B. Động năng và thế năng. C. Cơ năng. D. Động năng. Câu 8 (NB). Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng  , chu kì T và tần số f của sóng:

v  vf T

Y



  vT 

v f

v  T 

DẠ

f A. B. T  vf C. D. Câu 9 (VDT). Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(20πt + π) (cm). B. x = 4cos(20πt + 0,5π) (cm). C. x = 4cos20πt (cm). D. x = 4cos(20πt – 0,5π) (cm). Câu 10 (NB). Sóng dọc truyền được trong các chất


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. rắn, lỏng và khí B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí. Câu 11 (TH). Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm). Pha ban đầu của dao động là: A. 0,5π B. π C. 1,5π D. 0,25π Câu 12 (NB). Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động. Câu 13 (NB). Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn. B. các nơtrôn. C. các nuclôn. D. các electrôn. Câu 14 ( TH ). Một lá thép dao động với chu kì T = 80 ms. Âm do nó pháp ra là A. siêu âm. B. Không phải sóng âm C. hạ âm. D. Âm nghe được Câu 15 (VDT). Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9 Câu 16 (VDT). Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19μm. D. 0,66 μm. Câu 17 (NB). Trong mạch điện gồm R LC mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha  giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức: R Z L  ZC . A. B. C. D. Câu 18 ( NB ). Trong đồng hồ quả lắc, năng lượng cung cấp cho quả lắc dao động được lấy từ viên pin. Dao động của quả lắc là dao động A. cưỡng bức B. điều hòa C. duy trì D. tắt dần Câu 19 ( TH ). Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. Câu 20 (TH). Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. tan  

M

Z L  ZC R

DẠ

Y

tan  

ZC  Z L R

tan  

R ZC  Z L

tan  


B. rn  n r0 2

A. rn  nr0

C. rn  r0 n

OF

FI CI A

L

Câu 21 (TH). Tia tử ngoại là: A. bức xạ có màu tím B. bức xạ không nhìn thấy được C. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. Câu 22 (NB). Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. Năng lượng liên kết riêng. B. Năng lượng liên kết. C. Năng lượng nghỉ. D. Độ hụt khối. Câu 23 (TH). Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn A. đơn sắc. B. kết hợp. C. cùng màu sắc. D. cùng cường độ. Câu 24 (TH). Gọi r0 là bán kính Bo của nguyên tử Hidro. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n là rn được tính bằng biểu thức D. rn  n r0 4

ƠN

Câu 25 ( TH ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 cos(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này luôn có A. ZL < ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL > ZC.

QU Y

NH

Câu 26 (TH). Tựa đề bài hát ‘‘Cầu vồng sau mưa’’ do ca sĩ Cao Thái Sơn trình bày lấy hình ảnh từ hiện tượng A. nhiễu xạ B. tán sắc ánh sáng C. giao thoa D. truyền thẳng ánh sáng Câu 27 (VDT ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn ảm thuần có L = 1/π H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω. Câu 28 (TH). Sóng điện từ có hai thành phần dao động của điện trường và dao động của từ trường. Tại một thời điểm, dao động của điện trường A. chậm pha 0,5 so với dao động của từ trường B. nhanh pha 0,5 so với dao động của từ trường

M

C. ngược pha so với dao động của từ trường D. cùng pha so với dao động của từ trường Câu 29 ( TH ). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là A. pn/60 B. n/(60p) C. 60pn. D. pn.

Y

Câu 30 (VDT). Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

2 H và tụ điện có điện dung 

DẠ

80 pF . Lấy 2 = 10. Tần số góc của dao động là  5 A. 5.10 rad / s .

6 B. 2,5.10 rad /s .

6 C. 5.10 rad / s .

5 D. 2,5.10 rad /s .

Câu 31 (VDT). Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là A. 40 V. B. 400 V. C. 80 V. D. 800 V.


Câu 32 (VDT). Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5 μH đến 10 μH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10 pF đến 50 pF. Máy thu bắt được sóng vô tuyến trong dải sóng: B. 4,2 m đến 133,2 m

L

A. 421,3 đến 1332 m

FI CI A

C. 4,2 m đến 13,32 m D. 4,2 m đến 42,15 m Câu 33 (VDT). Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u = 100√2sin100π t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V Câu 34 (VDT). Thực hiện thí nghiệm Y-âng với ánh sáng có bước sóng   0, 6m . Biết khoảng cách từ mặt phẳng chứa S1 , S2 tới màn là D = 2m, khoảng cách giữa hai khe hẹp S1 , S2 là 3mm. Hãy xác định

ƠN

OF

khoảng vân giao thoa thu được trên màn? A. 0,6mm B. 0,9mm C. 1mm D. 1,2mm Câu 35 (VDT). Chiếu bức xạ có bước sóng 4000 Å vào một kim loại có công thoát 1,88 eV gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Giá trị của K là A. 19,6.10-21 J B. 12,5.10-21 J C. 19,6.10-19 J D. 1,96.10-19 J Câu 36 (VDT). Cho phản ứng hạt nhân 12 H  36 Li 42 He  X . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong

A. 3,1.1011 J

B. 4, 2.1010 J

NH

phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u lấy theo số khối. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là C. 2,1.1010 J

D. 6, 2.1011 J

QU Y

Câu 37 (VDC). Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi rôto quay với tốc độ n1  30 vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi rôto quay với tốc độ n 2 =40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng qua mạch

Y

M

đạt giá trị cực đại thì rôto phải quay với tốc độ: A. 120 vòng/s B. 50 vòng/s C. 34,6 vòng/s D. 24 vòng/s Câu 38 (VDC). Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m1, dao động điều hoà với biên độ 5cm. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m2 = m1 rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m1 thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ gần bằng A. 1,58cm. B. 2,37cm. C. 3,16cm. D. 3,95cm. Câu 39 (VDC). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe: a  1mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D  2m . Chiếu vào 2 khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1  0, 6m và  2 . Trong khoảng rộng L  2, 4cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính  2 ? Biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở

DẠ

ngoài cùng của trường giao thoa A. 0, 65m B. 0,55m

C. 0, 45m

D. 0, 75m

Câu 40 (VDC). Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2t (uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6(cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là


B. 0,5 (cm/s).

C. 4(cm/s).

D. 6(cm/s).

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

L

A. 3 (cm/s).


1-B

2-B

3-C

4-C

ĐÁP ÁN 5-C 6-C

11-A

12-C

13-C

14-C

15-D

16-D

17-A

18-C

19-B

20-B

21-D

22-A

23-B

24-B

25-A

26-B

27-C

28-D

29-D

30-D

31-D

32-D

33-B

34-B

35-D

36-A

37-A

38-D

8-C

9-C

10-A

Nhận biết

Thông hiểu

Vận thấp

Dao động cơ

4

1

1

Sóng cơ

3

1

1

Điện xoay chiều

1

3

Dao động và 0 sóng điện từ

1

Sóng ánh sáng

3

1

6

3

1

8

2

0

3

1

1

5

2

2

0

4

0

1

0

3

Điện tích, điện 1 trường

0

0

0

1

Dòng không đổi

điện 1

0

0

0

1

Dòng điện trong 0 các môi trường

0

0

0

0

Từ trường

1

0

0

0

1

Cảm ứng điện 0 từ

0

0

0

0

Khúc sáng

ánh 0

0

0

0

0

Mắt và các dụng 1 cụ quang học

0

0

0

1

Tổng số câu

13

12

11

4

40

Tỉ lệ

32,5 %

30 %

27,5 %

10 %

100 %

0

QU Y

Y DẠ

xạ

ƠN

7

Hạt nhân 2 nguyên tử

Câu 1.B

dụng Tổng số câu hỏi

1

Lượng tử ánh 0 sáng

11

dụng Vận cao

40-A

NH

12

Cấp độ câu hỏi

OF

Chuyên đề

39-D

M

Lớp

FI CI A

MA TRẬN ĐỀ

L

7-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Điều kiện để 1 vật dẫn điện là vật đó có chứa điện tích tự do Câu 2.B

L

Tần số dao động được tính bằng biểu thức

1 k 2 m

FI CI A

f Câu 3. C

Từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên. Câu 4. C Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài UN =E – I.r

OF

Câu 5. C Thủy tinh thể đóng vai trò là thấu kính mắt.

ƠN

Câu 6. C

Tần số của vật dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 s. Câu 7. C

Câu 8. C   vT 

QU Y

Công thức tính bước sóng

v f

NH

Trong dao động điều hòa, cơ năng của vật được bảo toàn.

Câu 9. C

HD: Tại thời điểm ban đầu, vật ở biên dương => Câu 10. A

=0

M

Sóng dọc truyền được trong các chất rắn, lỏng, khí

Câu 11. A

Đồng nhất phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm) với phương trình li độ x = Acos(ωt + φ) 

Pha ban đầu φ = 0,5π

Y

Câu 12. C

DẠ

Khi thực hiện giao thoa với 2 nguồn cùng pha, các điểm thuộc đường trung trực của S1S2 sẽ dao động với biên độ cực đại. Câu 13. C

Hạt nhân được cấu tạo bởi proton và notron, gọi chung là các nuclon


Câu 14. C HD: Tần số f = =

= 12,5 Hz => Hạ âm

L

Câu 15. D

Số cực đại trên S1S2 là: NCĐ = 2

+1=2

FI CI A

HD: Bước sóng λ = v/f = 30/15 = 2 cm +1=9

Câu 16. D

Giới hạn quang điện

=

OF

HD: A = 1, 88 eV = 1,88.1,6.10-19 J = 1,28.10-18 J = 0,66.10-6 m

=

Câu 17. A Z L  ZC R

ƠN

Công thức tính tan φ:

tan  

NH

Câu 18. C Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Câu 19. B

QU Y

Máy biến áp không làm biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 20. B

Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện ánh sáng có tính chất sóng. Câu 21. D

M

Tia tử ngoại nắm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy và có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng đỏ. Câu 22. A

Câu 23. B

Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.

Y

Điều kiện để có hiện tượng giao thoa là 2 nguồn phải là 2 nguồn kết hợp.

DẠ

Câu 24. B

Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n: rn  n r0 2

Câu 25. A

HD: Ta có cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế nên ZL < ZC


Câu 26. B Hiện tượng cầu vồng được giải thích từ hiện tượng tán sắc ánh sáng.

L

Câu 27. C

Ta có tan =

=>

FI CI A

HD: Cảm kháng ZL = Lω = .2π.50 = 100 Ω = 1 => ZC = 75 Ω

Câu 28. D Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường dao động cùng pha.

OF

Câu 29. D

Từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f = np với n có đơn vị là vòng/s

5 = 2,5.10 rad /s

=

Câu 31. D HD: Ta có cường độ dòng điện I =

= 40 A

Độ giảm thế ∆U = I R = 40.20 = 800 V

QU Y

Câu 32. D

HD: Áp dụng công thức λ = 2πc = 2πc

= 2πc Câu 33. B

= 2πc

=

=>

Câu 34. B

= 42,15 m

=> U2 = 20 V

D . Thay số  i  0,9mm a

Y

Ta có i 

=

= 4,2 m

HD:

.

M

= 2πc

NH

HD: Tần số dao động f =

ƠN

Câu 30. D

DẠ

Câu 35. D HD: Ta có

Câu 36. A HD:

= A + K => K =

–A=

– 1,88.1,6.10-19 = 1,96.10-19 J


E  (m0  m)c 2  (2, 0136  6, 01702  2.4, 0015).931,5.1, 6.1013  4,12.1012 J

L

m 1 .N A  .6, 02.1023  1,5.1023 M 4 Một phản ứng tạo thành 2 hạt nhân Heli. N  Wtoa  N pu .E  He .E 2

FI CI A

N He 

1,5.10 23 .4,12.1012  3,1.1011 ( J ). 2 Câu 37. A

OF

Wtoa 

Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu: 1 Vì n  f    U  ZL  nên ta có bảng sau: ZC ZL

n  n1  30

1

1

n  n 2  n1

4 3

4 3

n  n 3  kn1

k

k

Khi n  n1 thì ZC  R  x

U.ZC

QU Y

Khi n  n 2 thì U C max nên ta có: U C 

ZC

R

x

x

3 .x 4

x

k.x

x

ƠN

U

NH

Tốc độ quay

R 2   Z L  ZC 

2

4 3 . x 3 4 4 3 x2     3 4

2

Để U C max thì theo tam thức bậc 2 ta có: x  R  ZC U

R 2   Z L  ZC 

2

M

Khi n  n 3 thì I 

k

16  4k  k   9  3 

2

1 16 1  9k 2 9

Để Imax thì mẫu số nhỏ nhất  k  4

 n 3  4.n1  4.20  120 vòng/phút. Câu 38. D

m1 A A  3A v  3A   v   A2  x 2  ; v1  .v   2 m1  m 2 2 4 n 1 2

DẠ

Y

n 3 x 

2

v2 A    A1  x  12       1  2   1  2 1

Câu 39. D

2

2

A 3 5 . A   2 2  4 

3,95

1

 1

16 2 9   9x 2 x 16


Khoảng vân của bức xạ 1 : i1 

1.D  1, 2(mm) a

Số bức xạ của 1 trong khoảng rộng L  2, 4 cm  24 mm .

L

L  20  N1  21 vân sáng của 1 i1

Số bức xạ của  2 trong khoảng rộng L là N 2  33  21  5  17 vân sáng Ta có: L  16.i 2  i 2  1,5  mm  

 2 .D   2  0, 75m a

Câu 40. A

FI CI A

Ta có:

OF

2 7 14 2 Phương trình sóng tai N: uN = 3cos(2t-  3 ) = 3cos(2t- 3 ) = 3cos(2t- 3 )

Vận tốc của phần tử M, N

ƠN

vM = u’M = -6sin(2t) (cm/s)

2 2 2 vN =u’N = - 6sin(2t - 3 ) = -6(sin2t.cos 3 - cos2t sin 3 ) = 3sin2t (cm/s)

NH

Khi tốc độ của M: vM= 6(cm/s) ------> sin(2t)  =1

DẠ

Y

M

QU Y

Khi đó tốc độ của N: vN= 3sin(2t)  = 3 (cm/s).


ĐỀ THI MINH HỌA NĂM 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

FI CI A

L

ĐỀ SỐ 9

Mã đề: 09

OF

Câu 1 (NB). Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 2 (NB). Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào

 f2

B. G 

Df1

f1 f 2 D

C. G 

 f1

D. G 

Df 2

NH

A. G 

ƠN

A. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. D. điện trở dây dẫn. Câu 3 (NB). Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1 và f2. Độ dài quang học của kính là . Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là D. Số bộ giác G của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính bằng biểu thức nào sau đây?

D f1 f 2

Câu 4 (NB). Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(ωt+  ) thì có vận tốc tức thời: A. v = -Aωsin(ωt+  )

QU Y

B. v = Aωcos(ωt+  )

C. v = Aω2sin (ωt+  )

D. v = -Aωcos(ωt+  )

Câu 5 (NB). Cường độ dòng điện không đổi được tính bởi công thức: A.

B.

C.

D.

M

Câu 6 (NB). Biểu thức tính cơ năng của một vật dao động điều hoà: A2 A2 D. E  m 2 2 Câu 7 (NB). Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của A. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. B. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. C. hai dao động cùng chiều, cùng pha. D. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. Câu 8 (TH) . Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng

B. E = m2ω.

C. E  m 2

B. A1 + A2 .

C. 2A1.

DẠ

Y

A. E = mω2A.

A.

A12  A22 .

D. 2A2.

Câu 9 (NB). Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng hợp với nhau 1 góc


OF

FI CI A

L

A. 00 B. 900 C. 1800 D. 450 . Câu 10 (NB). Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian? A. Lực kéo về; vận tốc; năng lượng toàn phần. B. Biên độ; tần số; năng lượng toàn phần. C. Động năng; tần số; lực kéo về. D. Biên độ; tần số; gia tốc. Câu 11 (NB). Điều kiện để có thể hình thành sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài l là: k (2k  1) A. l = kλ. B. l = . C. l = (2k + 1)λ. D. l = . 2 2 Câu 12 (NB). Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là U N U N U N  N2 U N  N2 A 1 = 1. B. 1 = 2 . C. 1 = 1 D. 1 = 1 . U 2 N2 U2 N1 U2 N2 U2 N1

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 13 (TH). Âm do một chiếc đàn bầu phát ra A. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn. B. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng C. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn. D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm. Câu 14 (VDT). Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Cường độ âm tại điểm cách nó 400 cm có giá trị là A. 5. 10–5 W/m2. B. 5 W/m2. C. 5. 10–4 W/m2. D. 5 mW/m2. Câu 15 (TH). Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng rộng rãi nhất là A. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải. B. chọn dây có điện trở suất nhỏ. C. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải. D. tăng tiết diện dây dẫn. Câu 16 (NB). Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ vào A. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. B. hệ số ma sát giữa vật và môi trường. C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức. D. độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức với tần số dao động riêng của hệ. Câu 17 (TH). Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào A. Điện trở thuần của mạch B. Cảm kháng của mạch C. Dung khang của mạch D. Tổng trở của mạch Câu 18 (NB). Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng khối lượng, khác số nơtron. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn. C. cùng số prôtôn, khác số nơtron. D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. Câu 19 (TH). Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. B. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. D. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn. Câu 20 (TH). Trong máy quang phổ lăng kính, chùm sáng sau khi đi qua ống chuẩn trực của máy là chùm sáng


C. song song hoặc hội tụ.

D. hội tụ.

A. tần số.

B. bước sóng.

FI CI A

A. không thể đo được. B. nhỏ hơn bước sóng của tia X. C. nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 22 (TH). Tất cả các phôtôn truyền trong chân không có cùng

L

A. phân kì. B. song song. Câu 21 (TH). Tia tử ngoại có bước sóng:

C. tốc độ.

D. năng lượng.

ƠN

OF

Câu 23 (NB). Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). 1 Câu 24 (TH). Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng ULo = UCo. So với dòng điện, hiệu điện thế 2 tại hai đầu đoạn mạch sẽ: A. Cùng pha. B. Sớm pha. C. Trễ pha. D. Vuông pha. Câu 25 (VDT). Đặt điện áp u=U0cos(100πt−π/12) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i=I0cos(100πt+π/12) A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A. 0,50 B. 0,87 C. 1,00 D. 0,71 Câu 26 (TH). Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào:

A. 16pF đến 160nF.

QU Y

NH

A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở C. hiện tượng giao thoa sóng điện từ D. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường Câu 27 (VDT). Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện dung biến đổi từ B. 4pF đến 16pF.

C. 4pF đến 400pF.

D. 400pF đến 160nF.

  Câu 28 (VDT). Một mạch LC dao động điều hòa với phương trình q  106 cos  2.107 t   C. Biết L = 2 

B. 2,5 nH

A. 2,5 pF

M

1mH. Hãy xác định độ lớn điện dung của tụ điện. Cho 2  10. C. 1 F

D. 1 pF

DẠ

Y

Câu 29 (VDT). Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ (cm) là:

A. x=5cos(2πt−π/2)

B. x=5cos(2πt+π/2)

C. x=5cos(πt+π/2)

D. x=5cosπt


Câu 30 (VDT). Đặt điện áp xoay chiều u=200√2cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C =

F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu

FI CI A

L

dụng trong đoạn mạch là A. 2 A. B. 1,5 A. C. 0,75 A. D. 2√2 A. Câu 31 (TH). Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng có được là do A. lăng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng trắng thành các thành phần đơn sắc. B. hiện tượng giao thoa của các thành phần đơn sắc khi ra khỏi lăng kính. C. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng. D. ánh sáng bị nhiễu xạ khi truyền qua lăng kính. Câu 32 (VDT). Thực hiện giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến 0, 76m . Với

OF

hai khe có khoảng cách là 2mm và D  2m . Hãy xác định bề rộng quang phổ bậc 3?

ƠN

A. 1,14mm B. 2,28mm C. 0,38mm D. Đáp án khác Câu 33 (VDT). Truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là A. 55Ω B. 49Ω C. 38Ω D. 52Ω 13, 6 ; n2 n  1, 2,3,... Hỏi khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nó phát ra một phôtôn có bước sóng là

bao nhiêu? A. 0, 2228 m

B. 0, 2818 m

NH

Câu 34 (VDT). Năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô được tính theo công thức: E n  

C. 0,1281 m

D. 0,1218 m

Câu 36 (VDT).

210

QU Y

Câu 35 (VDT). Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát 3,45 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1=0,25μm, λ2=0,4μm, λ3=0,56μm; λ4=0,2μm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. λ3, λ2 B. λ1, λ4 C. λ1, λ2, λ4 D. cả 4 bức xạ trên. Po có chu kì bán rã 138 ngày, ban đầu có 20g. Hỏi sau 100 ngày còn lại bao nhiêu hạt?

A.12cm

M

A. 10g B. 12,1g C. 11,2g D. 5g Câu 37 (VDC). Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng  = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là B.10cm

C. 13.5cm

D. 15cm

Y

Câu 38 (VDC). Trong thí nghiệm giao với khe Y-âng. Nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: màu tím 1  0, 42m ; màu lục  2  0,56m ; màu đỏ  3  0, 70m . Giữa hai vân sáng liên tiếp giống màu vân

DẠ

sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa của ánh sáng màu lục và màu tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là: A. 15 vân lục, 20 vân tím B. 14 vân lục, 19 vân tím C. 14 vân lục, 20 vân tím D. 13 vân lục, 18 vân tím Câu 39 (VDC). Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có X vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt; vì


FI CI A

A. x = 40 vòng B. x = 60 vòng C. x = 80 vòng D. x = 50 vòng Câu 40 (VDC). Một chất điểm M có khối ượng m = 20g dao động điều hòa, F(mN 4 một phần đồ thị của lực kéo về theo thời gian có dạng như hình vẽ, lấy 2 2 ) 0,125 0 2  10 . Dựa vào đồ thị suy ra phương trình dao động của chất điểm là -4

  B. x  10cos  4t   cm . 4    D. x  10cos  4t   cm . 4  -----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

3   A. x  5cos  2t   cm . 4   3   C. x  5cos  2t   cm . 4  

DẠ

L

vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định X người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 135 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6, số vòng dây bị nối tắt là:

t(s)


1-C

2-D

3-D

4-A

ĐÁP ÁN 5-D 6-C

11-B

12-A

13-D

14-D

15-C

16-B

17-A

18-C

19-C

20-B

21-C

22-C

23-A

24-C

25-B

26-A

27-B

28-A

29-D

30-A

31-A

32-A

33-B

34-D

35-B

36-B

37-A

38-B

8-B

9-B

10-B

Nhận biết

Thông hiểu

Vận thấp

Dao động cơ

4

1

1

Sóng cơ

3

1

1

Điện xoay chiều

1

3

3

Dao động và 0 sóng điện từ

1

Sóng ánh sáng

0

3

Lượng tử ánh 0 sáng

2

Hạt nhân 2 nguyên tử

dụng Tổng số câu hỏi 7

1

6

1

8

2

0

3

1

1

5

2

0

4

0

1

0

3

0

0

0

1

điện 1

0

0

0

1

Dòng điện trong 0 các môi trường

0

0

0

0

Từ trường

1

0

0

0

1

Cảm ứng điện 0 từ

M

0

0

0

0

ánh 0

0

0

0

0

Mắt và các dụng 1 cụ quang học

0

0

0

1

Y

Khúc sáng

xạ

Tổng số câu

13

12

11

4

40

Tỉ lệ

32,5 %

30 %

27,5 %

10 %

100 %

DẠ Câu 1.C

40-A

Dòng không đổi

39-B

1

QU Y

Điện tích, điện 1 trường

11

dụng Vận cao

ƠN

12

Cấp độ câu hỏi

OF

Chuyên đề

NH

Lớp

FI CI A

MA TRẬN ĐỀ

L

7-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. Câu 2.D

L

Độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn được tính theo công thức F = BI sin α

Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực G 

FI CI A

Câu 3.D

D f1 f 2

Câu 4.A Phương trình vận tốc v = x’ = v = -Aωsin(ωt+  )

OF

Câu 5.D Cường độ dòng điện không đổi được tính bởi công thức:

ƠN

Câu 6.C A2 Biểu thức tính cơ năng của một vật dao động điều hoà E  m 2 2

NH

Câu 7.B

Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có sự gặp nhau của 2 sóng kết hợp: hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.

QU Y

Câu 8.B

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng A1 + A2 Câu 9.B

Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng

M

Câu 10.B

Câu 11.B

Biên độ, tần số, năng lượng toàn phần không đổi theo thời gian.

Điều kiện để có thể hình thành sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài l là

Y

k . 2

DẠ

l=

Câu 12.A

Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2.


Ta luôn có

U1 N = 1. U 2 N2

L

Câu 13.D

FI CI A

Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm. Câu 14.D HD: Cường độ âm tại một điểm I = =

= 5.10-3 W/m2 = 5 mW/m2

=

Câu 15.C

OF

Có 2 biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải là: giảm R và tăng điện áp đầu đường dây truyền tải.. Tuy nhiên khi giảm R phải tăng tiết diện S của dây dẫn. Phương án này không khả thi do tốn kém kinh tế. Câu 16.B Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.

ƠN

Câu 17.A

Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào điện trở thuần của mạch Câu 18.C

NH

Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có cùng số prôtôn, khác số nơtron Câu 19.C

Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong

QU Y

Câu 20.B

Trong máy quang phổ lăng kính, chùm sáng sau khi đi qua ống chuẩn trực của máy là chùm sáng song song Câu 21.C

M

Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím Câu 22.C

Câu 23.A

Tốc độ của các photon trong chân không bằng với tốc độ ánh sáng

Y

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn

DẠ

Câu 24.C

ULo = UCo  ULo < UCo  ZL < ZC  Hiệu điện thế trễ pha hơn so với dòng điện. Câu 25.B

HD: Hệ số công suất cos φ = cos ( Câu 26.A

-

) = cos ( -

-

) ≈ 0,87


Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC Câu 27.B

 2min  4.1012 F 2 2 4 .c .L min  2max  2 2  16.1012 F 4 .c .L max

Và  max  2.c L max Cmax  Điện dung Cmax Câu 28.A HD: Giải

1 1 1 C  2   2,5 pF 7  .L  2.10 2 .103 LC

OF

Ta có   Câu 29.D

ƠN

HD: Tại t = 0 ta có x = A => Pha ban đầu φ = 0 = 0,5 s => T = 2 s => ω =

= π rad/s

Câu 30.A

= 200 Ω => Tổng trở Z =

Cường độ dòng điện hiệu dụng I =

=

NH

HD: ZL = Lω = 100 Ω; ZC =

FI CI A

 Điện dung Cmin 

L

HDTa có bước sóng mạch dao động điện từ  min  2.c L min Cmin

= 100 Ω

= 2A

Câu 31.A

QU Y

Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng có được là do lăng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng trắng thành các thành phần đơn sắc Câu 32.A HD

M

Vị trí vân sáng bậc 3 của tia tím là x t  3.

Vị trí vân sáng bậc 3 của tia đỏ là x đ  3.

t D 0,38.2  3.  1,14mm a 2

đ D 0, 76.2  3.  2, 28mm a 2

 Bề rộng quang phổ bậc 3: x 3  x đ  x t  2, 28  1,14  1,14mm

Y

Câu 33.B

DẠ

HD: Công suất hao phí 𝓟hp =R

=> R = 𝒫hp

= 10.103.

Câu 34.D HD

Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nó phát ra một phôtôn:

= 49 Ω


hc hc  E 2  E1     0,1218 m  E 2  E1

Câu 35.B

=

FI CI A

Bước sóng giới hạn λ0 =

L

HD: A = 345 eV = 3,45.1,6.10-19 J = 5,52 .10-19 J; hc = 1,9875.10-25 ≈ 0,36 µm

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì λ ≤ λ0 => Chọn đáp án B Câu 36.B HD : m0 20  100  12,1 g  k 2 2138

OF

Ta có: m 

M

d

NH

HD: Biểu thức sóng tại A, B u = acost Xét điểm M trên trung trực của AB: AM = BM = d (cm) ≥ 10 cm Biểu thức sóng tại M 2d uM = 2acos(t).

ƠN

Câu 37.A

A

QU Y

 Điểm M dao động cùng pha với nguồn khi 2d = 2kπ------> d = k = 3k ≥ 10 ------> k ≥ 4  d = dmin = 4x3 = 12 cm. Câu 38. B

O

B

HD: Vị trí cùng màu vân trung tâm: x s1  x s2  x s3  k1.i1  k 2 .i 2  k 3 .i3  k11  k 2  2  k 3 3

M

Ta có: k1  2 4 k1  3 5 k 2  3 5   ;   ;   k 2 1 3 k 3 1 3 k 3  2 4 Bội chung nhỏ nhất của k1 : BCNN  k1  k1  4.5  20 k1  2 4 k1  3 5 k 2  3 5   .5;   .4;   .3 k 2 1 3 k 3 1 3 k 3  2 4

Y

 k 2  3.5  15 và k 3  4.3  12

DẠ

Số cực đại giao thoa của màu lục là: N 2  k 2  1  14 vân Số cực đại giao thoa của màu tím là: N1  k1  1  19 vân Câu 39. B HD:


Lúc đầu:

U1 N  2  1 (1) U2 N2

FI CI A

L

Cuộn sơ cấp có x vòng dây bị nối tắt U1 N1  2,5  (2) U 2 N2  x Khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 135 vòng thì U1 N1  1, 6  (3) U 2 N 2  x  135 N x 1 2   2  N 2  5.x , thay vào (3) 2 2,5 N2

Lập tỉ số

(1) 2 4 x  135    x  60 (vòng) (3) 1, 6 5x

OF

Lập tỉ số:

Câu 40.A Hướng dẫn giải:

ƠN

F F 2 2   3         2rad / s;           ; A  0 2  5cm F0 4 4 t 4 m

DẠ

Y

M

QU Y

NH

cos  


Minh họa 2021

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

L

ĐỀ SỐ 10

IC IA

(Đề thi gồm 5 trang) Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..

NH ƠN

OF F

Câu 1: Đặt một quả cầu nhiễm điện dương A lại gần một thanh kim loại MN trung hòa về điện. Kết quả cho thấy rằng đầu M nhiếm điện âm còn đầu N nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện của thanh MN là nhiễm điện do A. tiếp xúc. N M A B. hưởng ứng. C. cọt xát. D. nhận thêm proton. Câu 2: Dòng điện không đổi I chạy qua một điện trở R trong khoảng thời gian t . Điện năng mà điện trở này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được xác định bởi A. A  IRt . B. A  I 2 Rt . C. A  IR 2t . D. A  IRt 2 . Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở ở kim loại là A. sự mất trật tự của mạng tinh thể. B. kích thước của electron quá nhỏ. C. tốc độ chuyển động của electron lớn. D. giữa các electron có lực đẩy lẫn nhau. Câu 4: Một hệ dao động tự do với tần số dao động riêng 0 , chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức có tần số góc  . Điều kiện để xảy ra cộng hưởng cơ là A.   0 . B.   0 . C.   0 .

Y

D.   0 .

A. t 

 4

m . k

QU

Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Trong dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí động băng bằng thế năng lần đầu tiên là B. t 

3

k . m

C. t 

m . k

D. t 

1 k . 3 m

Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi x  3cos t   4sin t  cm,  là

DẠ Y

M

hằng số. Biên độ dao động của vật là A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox , trên một sợi dây đàn hồi. Hình ảnh một phần sợi dây khi có sóng truyền qua được cho như hình vẽ. Bước sóng của sóng này bằng A. 12 cm. B. 8 cm. C. 24 cm. D. 48 cm.

D. 1 cm.

u

O

x(cm)

12

48

Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng biên độ a . Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Các điểm cách hai nguồn những đoạn d 1 và d 2 thỏa mãn

d1  d 2  n , với n  0,  1,  2,... sẽ dao động với biên độ 1


Minh họa 2021

L

A. a . B. 2a . C. 3a . D. 2a . Câu 9: Độ trầm và độ bổng của một âm, gắn liền với A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t   0  vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện

IC IA

qua mạch được xác định bằng biểu thức

  B. i  RU 0 cos  t   . 2  U   D. i  0 cos  t   . R 2 

 A. i  RU 0 cos   t   . 2  U C. i  0 cos t  . R

OF F

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t U 0  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

A. 200 V.

NH ƠN

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng điện dung của tụ điện lên, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện tăng. C. Tổng trở của mạch giảm. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng. Câu 12: Khi hoạt động, một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin 2 cùng tần số, cùng biên độ E0  200 V và lệch pha nhau . Tại thời điểm suất điện động e1  100 3 V, 3 suất điện động e2  0 V thì e3 có giá trị bằng B. 100 3 V.

C. 0.

D. –200 V.

 Câu 13: Trong các hình vẽ sau, hình nào biểu diễn đúng phương và chiều của cường độ điện trường E ,   cảm ứng từ B và tốc độ truyền sóng v của một sóng điện từ tại một điểm trong không gian khi nó lan truyền qua?

   B

Y

   v

   E

      BE

   v

   v

QU

   E

   B    v

   B

Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. Câu 14: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

Hình 4 D. Hình 4.

M

   E

DẠ Y

B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000 C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 15: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.

2


Minh họa 2021

IC IA

L

Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là  , khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 ở hai bên vân trung tâm là D 2D D D A. . B. . C. . D. . a a 2a 4a Câu 17: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 18: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, F0 là lực hút giữa hạt nhân và electron khi

F0 , khi 81 đám nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này có thể phát ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 19: Trong hiện tượng phóng xạ, khi cho ba tia phóng xạ  ,  ,  bay vào vùng không gian có điện trường. Tia phóng xạ không bị lệch trong điện trường là A. tia  . B. tia  và tia  . C. tia  . D. tia  .

NH ƠN

OF F

nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có F 

Câu 20: Biết khối lượng nghỉ của electron là me  9,1.1031 kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là

c  3.108 m/s. Một electron chuyển động với vận tốc v  0, 6c có động năng gần bằng A. 5, 46.1014 J.

B. 1, 02.1013 J.

C. 2, 05.1014 J.

D. 2,95.1014 J.

Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nặng của con lắc đi qua vị trí cao nhất là A. T  

l . g

g . l

B. T  2

g . l

C. T 

D. T  2

l . g

QU

Y

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R  40 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L  30 Ω và tụ điện có dung kháng Z C  70 . Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ độ dòng điện trong mạch bằngs A. 

B. 

.

C. 

D. 

.

. 3 3 4 4 Câu 23: Một thanh MN , chiều dài l  10 cm chuyển động đều với vận tốc v  1 m/s trong từ trường đều B  0,1 T theo phương vuông góc với các đường sức như hình vẽ.

   B

M

.

Hiệu điện thế hình thành giữa hai đầu M , N của thanh là

A. U MN  0, 01 V.

   v

B. U MN  0, 02 V.

C. U MN  0, 01 V.

M

N

D. U MN  0, 02 V.

DẠ Y

Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t  cm ( t tính bằng giây). Kể từ thời

điểm ban đầu, tốc độ trung bình của con lắc trong khoản thời gian t 

2 s là 3

A. 15 cm/s. B. 80 cm/s. C. 20 cm/s. D. 14 cm/s. Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có chu kì T  0,1 s, bề rộng của

bụng sóng là 16 cm. Một điểm có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của bụng gần nhất một khoảng một phần sáu bước sóng dao động với tốc độ cực đại bằng 3


Minh họa 2021

A. 10.109 s.

B. 9,5.109 s.

C. 2,8.109 s.

IC IA

L

A. 60 cm/s. B. 30 cm/s. C. 80 cm/s. D. 160 cm/s. Câu 26: Điện năng ở một trạm phát được truyền đi công suất 200 kW đến nơi tiêu thụ. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và trạm thu sau mỗi ngày đêm lệch nhau thêm 480 kWh. Nếu công suất tiêu thụ trung bình của mỗi hộ dân ở nơi thu là 0,25 kW thì sẽ cung cấp đủ điện cho bao nhiêu hộ dân? A. 350 hộ. B. 360 hộ. C. 250 hộ. D. 720 hộ. Câu 27: VOV3 (kênh âm nhạc) phát sóng lần đầu tiên vào 7:00 ngày 7 tháng 9 năm 1990 trên tần số FM 100,0 MHz. Chu kì của sóng này bằng D. 9,1.109 s.

OF F

Câu 28: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Câu 29: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h  6, 625.1034 J.s, c  3.108 m/s và

me  9,1.1031 kg. Tỉ số giữa vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện trong hai trường hợp bằng

NH ƠN

A. 1,24. B. 2,14. C. 3,15. D. 6,67. 7 Câu 30: Bắn một proton vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau là 450 . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa động năng của proton và động năng của hạt nhân X là A. 4. B. 0,25. C. 2. D. 8. Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

Y

2 2 của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo T ( s )

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Giá

QU

trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm này là

M

A. 9,96 m/s2.  81  arctan   B. 9,42 m/s2.  20  C. 9,58 m/s2. l(m) O D. 9,74 m/s2. Câu 32: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S 2 dao động theo phương vuông góc với

mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. C là một điểm trên mặt nước có CS1  CS 2  10 cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đoạn thẳng CS 2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách S 2 một đoạn ngắn

DẠ Y

nhất có gía trị gần nhất giá trị nào sau đây? A. 4 mm B. 7 mm C. 9 mm D. 5 mm Câu 33: Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R  50 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần Z L  100 Ω. Biết điện áp cực đại trên điện trở là U 0 R  100 V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở có giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây? A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 120 V. Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.

4


Minh họa 2021

IC IA

L

104 104 Điều chỉnh điện dung C đến giá trị F hoặc V thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị 4 8 bằng nhau. Giá trị của L bằng 1 2 1 3 A. H. B. H. C. H. D. H. 2  3 2 Câu 35: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 , của mạch

thứ hai là T2  4T1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q  0  q  Q0 

OF F

thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là 1 1 A. 2. B. 4. C. . D. . 2 4 Câu 36: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6625 μm. Số photon do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.1018 hạt. Cho h  6, 625.1034 Js. c  3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là

Y

NH ƠN

A. 0,5 W. B. 5 W. C. 0,45 W. D. 0,75 W. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo có độ cứng k  1 N/m, vật nặng có khối lượng m  1 kg. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật nặng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc F (N ) của lực đàn hồi vào tốc độ dao động của vật. Biên độ dao động của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây? O A. 40 cm. 0,05 0,2 v(m ) s B. 35 cm. C. 20 cm. 0,30 D. 10 cm.

QU

Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 2 cm. Gọi d max là khoảng cách lớn nhất giữa M và N , d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số

d max có giá trị gần nhất d min

DẠ Y

M

với giá trị nào sau đây? A. 1,001. B. 1,002. C. 1,003. D. 1,004. Câu 39: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch điện xoay chiều. Khi đó điện áp C giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là L X   B u AN  60 2 cos t  V và u MB  80 2 cos   t   V. Ứng với A N M 2  điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AB có giá trị nhỏ nhất, điện áp hiệu dụng ở hai đầu phần tử X bằng A. 16 V. B. 48 V. C. 32 V. D. 24 V. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2  0, 65 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1  N 2  10 . Bức xạ 1 bằng A. 0,50 µm.

B. 0,45 µm.

C. 0,39 µm.

D. 0,75 µm. 5


Minh họa 2021

DẠ Y

M

QU

Y

NH ƠN

OF F

IC IA

L

 HẾT 

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Đặt một quả cầu nhiễm điện dương A lại gần một thanh kim loại MN trung hòa về điện. Kết quả cho thấy rằng đầu M nhiếm điện âm còn đầu N nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện của thanh MN là nhiễm điện do A

M

N

6


Minh họa 2021

A. A  IRt .  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

B. A  I 2 Rt .

IC IA

L

A. tiếp xúc. B. hưởng ứng. C. cọt xát. D. nhận thêm proton.  Hướng dẫn: Chọn B. Sự nhiễm điện của thanh MN là nhiễm điện do hưởng ứng. Câu 2: Dòng điện không đổi I chạy qua một điện trở R trong khoảng thời gian t . Điện năng mà điện trở này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được xác định bởi C. A  IR 2t .

D. A  IRt 2 .

NH ƠN

OF F

o A  I 2 Rt . Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở ở kim loại là A. sự mất trật tự của mạng tinh thể. B. kích thước của electron quá nhỏ. C. tốc độ chuyển động của electron lớn. D. giữa các electron có lực đẩy lẫn nhau.  Hướng dẫn: Chọn A. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự của mạng tinh thể. Câu 4: Một hệ dao động tự do với tần số dao động riêng 0 , chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức có tần số góc  . Điều kiện để xảy ra cộng hưởng cơ là A.   0 . B.   0 . C.   0 .

D.   0 .

 Hướng dẫn: Chọn D. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi hiệu số giữa tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ bằng 0. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Trong dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí động băng bằng thế năng lần đầu tiên là

o

t 

T   8 4

 3

k . m

Y

B. t 

C. t 

m . k

D. t 

1 k . 3 m

QU

m . 4 k  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

A. t 

m . k

M

Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi x  3cos t   4sin t  cm,  là

o

A

hằng số. Biên độ dao động của vật là A. 3 cm. B. 4 cm.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: A12  A22 

 3

2

C. 5 cm.

  4   5 cm. 2

Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox , trên một sợi dây đàn hồi. Hình ảnh một phần sợi dây khi có sóng truyền qua được cho như hình vẽ. Bước sóng của sóng này bằng A. 12 cm. B. 8 cm. C. 24 cm. D. 48 cm.

DẠ Y

D. 1 cm.

u

O

x(cm)

12

48

7


Minh họa 2021

IC IA

L

 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o   48 cm. Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng biên độ a . Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Các điểm cách hai nguồn những đoạn d 1 và d 2 thỏa mãn

d1  d 2  n , với n  0,  1,  2,... sẽ dao động với biên độ

OF F

A. a . B. 2a . C. 3a . D. 2a .  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o d1  d 2  n , với n  0,  1,  2,... → cực đại dao thoa, biên độ dao động là 2a .

NH ƠN

Câu 9: Độ trầm và độ bổng của một âm, gắn liền với A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.  Hướng dẫn: Chọn A. Độ trầm và độ bổng của âm gắn liền với tần số của âm. Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t   0  vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức

QU

Y

   A. i  RU 0 cos   t   . B. i  RU 0 cos  t   . 2 2   U U   C. i  0 cos t  . D. i  0 cos  t   . R R 2   Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: U o i  0 cos t  . R Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t U 0  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

DẠ Y

M

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng điện dung của tụ điện lên, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện tăng. C. Tổng trở của mạch giảm. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng.  Hướng dẫn: Chọn D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm (khi xảy ra cộng hưởng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Câu 12: Khi hoạt động, một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin 2 cùng tần số, cùng biên độ E0  200 V và lệch pha nhau . Tại thời điểm suất điện động e1  100 3 V, 3 suất điện động e2  0 V thì e3 có giá trị bằng A. 200 V.  Hướng dẫn: Chọn B.

B. 100 3 V.

C. 0.

D. –200 V.

8


Minh họa 2021

2  3

200 e

   E 1

IC IA

200

L

   E 2

   E 3

Biểu diễn vecto các dao động điện. Từ hình vẽ, ta có: e3   E0 cos  300   100 3 V.

OF F

o

 Câu 13: Trong các hình vẽ sau, hình nào biểu diễn đúng phương và chiều của cường độ điện trường E ,   cảm ứng từ B và tốc độ truyền sóng v của một sóng điện từ tại một điểm trong không gian khi nó lan truyền qua?

   v

   E

      BE

NH ƠN

   E

   v

   v

   E

   B    v

   B

   B

Hình 4 D. Hình 4.

QU

Y

Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3.  Hướng dẫn: Chọn C. Theo quy tắc nắm tay phải, ta thấy Hình 3 là phù hợp. Câu 14: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

M

B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000 C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.  Hướng dẫn: Chọn B.

DẠ Y

Các vật có nhiệt độ trên 20000 C vừa phát ra tia hồng ngoại và vừa phát ra tia tử ngoại. Câu 15: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.  Hướng dẫn: Chọn C. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi bị nung nóng ở áp suất thấp phát ra. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là  , khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 ở hai bên vân trung tâm là 9


Minh họa 2021

D 2D D D . B. . C. . D. . a a 2a 4a  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 2 D o xsang  sang  . a Câu 17: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.  Hướng dẫn: Chọn B. Đây là hiện tương quang – phát quang. Câu 18: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, F0 là lực hút giữa hạt nhân và electron khi

OF F

IC IA

L

A.

F0 , khi 81 đám nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này có thể phát ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: F F o Fn  40  0 → n  3 . n 81 2 o N  C3  3 .

NH ƠN

nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có F 

Câu 19: Trong hiện tượng phóng xạ, khi cho ba tia phóng xạ  ,  ,  bay vào vùng không gian có điện trường. Tia phóng xạ không bị lệch trong điện trường là A. tia  . B. tia  và tia  . C. tia  . D. tia  .

QU

Y

 Hướng dẫn: Chọn D. Tia  không mang điện nên không bị lệch trong điện trường. Câu 20: Biết khối lượng nghỉ của electron là me  9,1.1031 kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là

c  3.108 m/s. Một electron chuyển động với vận tốc v  0, 6c có động năng gần bằng A. 5, 46.1014 J.

B. 1, 02.1013 J.

D. 2,95.1014 J.

M

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

C. 2, 05.1014 J.

     2 1 1 o K  m0 c 2   1  9,1.1031.  3.108    1  2, 05.1014 J.  1  0, 62    v2    1 2  c   Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa. Khoảng thời

DẠ Y

gian giữa hai lần liên tiếp vật nặng của con lắc đi qua vị trí cao nhất là A. T  

l . g

B. T  2

g . l

C. T 

g . l

D. T  2

l . g

 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o

t  T  2

l . g 10


Minh họa 2021

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R  40 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L  30 Ω và tụ điện có dung kháng Z C  70 . Độ lệch pha giữa điện áp và

.

3  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

B. 

 3

C. 

.

 4

D. 

.

 4

.

IC IA

A. 

L

cường độ độ dòng điện trong mạch bằngs

  30    70     Z  ZC  o   arctan  L  rctan   .  4  R    40  

Hiệu điện thế hình thành giữa hai đầu M , N của thanh là A. U MN  0, 01 V.

OF F

Câu 23: Một thanh MN , chiều dài l  10 cm chuyển động đều với vận tốc v  1 m/s trong từ trường đều B  0,1 T theo phương vuông góc với các đường sức như hình vẽ.

   B

   v

B. U MN  0, 02 V. C. U MN  0, 01 V.

M

NH ƠN

D. U MN  0, 02 V.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

N

o U MN  Blv   0,1 . 10.102  . 1  0, 01 V.

Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t  cm ( t tính bằng giây). Kể từ thời điểm ban đầu, tốc độ trung bình của con lắc trong khoản thời gian t  C. 20 cm/s.

D. 14 cm/s.

Y

B. 80 cm/s.

QU

A. 15 cm/s.  Hướng dẫn: Chọn A.

2 s là 3

4 3

S0 s

M

S0

DẠ Y

Ta có: o t  0 thì vật đang ở vị trí biên dương. 2  2 o t  s →   t   2       . 3 3 3 o

S  2,5S0  2,5.  4   10 cm.

o

vtb 

S 10    15 cm/s. t  2    3

11


Minh họa 2021

Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có chu kì T  0,1 s, bề rộng của

IC IA

L

bụng sóng là 16 cm. Một điểm có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của bụng gần nhất một khoảng một phần sáu bước sóng dao động với tốc độ cực đại bằng A. 60 cm/s. B. 30 cm/s. C. 80 cm/s. D. 160 cm/s.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: L 16   8 cm. o abung  bung  2 2 abung  8    4 cm. o abung  1   6 2 2

 2  vmax   a    .  4   80 cm/s.  0,1  Câu 26: Điện năng ở một trạm phát được truyền đi công suất 200 kW đến nơi tiêu thụ. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và trạm thu sau mỗi ngày đêm lệch nhau thêm 480 kWh. Nếu công suất tiêu thụ trung bình của mỗi hộ dân ở nơi thu là 0,25 kW thì sẽ cung cấp đủ điện cho bao nhiêu hộ dân? A. 350 hộ. B. 360 hộ. C. 250 hộ. D. 720 hộ.  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: E  480.3600000  o P    20000 WW. t  24.3600 

NH ƠN

o

OF F

o

3 Ptt P  P  200.10    20000  n    720 . P0 P0  0, 25.103 

Câu 27: VOV3 (kênh âm nhạc) phát sóng lần đầu tiên vào 7:00 ngày 7 tháng 9 năm 1990 trên tần số FM 100,0 MHz. Chu kì của sóng này bằng A. 10.109 s.

C. 2,8.109 s.

D. 9,1.109 s.

QU

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 1 1 o T   10.109 s. 6 f 100.10 

Y

B. 9,5.109 s.

DẠ Y

M

Câu 28: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.  Hướng dẫn: Chọn C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Câu 29: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h  6, 625.1034 J.s, c  3.108 m/s và

me  9,1.1031 kg. Tỉ số giữa vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện trong hai trường hợp bằng A. 1,24.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o

hc

B. 2,14.

C. 3,15.

D. 6,67.

1 2 2hc  1 1   mvmax → vmax    . 0 2 m   0 

hc

12


Minh họa 2021

o từ (1) và (2) →

IC IA

v2 max

2  6, 625.1034  .  3.108   1 1   1    .  6    3, 05.105 m/s (1).   31  9,1.10   0, 452 0,5   10  

L

thay số v1max

2  6, 625.1034  .  3.108   1 1   1    .  6    9, 61.105 m/s (1).    31  9,1.10   0, 243 0,5   10  

v1max  3,15 . v2 max

Câu 30: Bắn một proton vào hạt nhân 37 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra

OF F

với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau là 450 . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa động năng của proton và động năng của hạt nhân X là A. 4. B. 0,25. C. 2. D. 8.  Hướng dẫn: Chọn D.

NH ƠN

 p X1

   p p

450

    p X 2

p  37 Li  2 24 X .

2 p X cos   p p →

vp vX

2

2

 4  cos 450  4 2 . mX cos   2   mp 1

Y

o

1 1

QU

Ta có: o

2 m  v  1 o  p  P    4 2 8 K X mX  v X   4  Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành

Kp

đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

M

2 2 của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo T ( s )

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Giá trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm này là

DẠ Y

A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2.  Hướng dẫn: Chọn D. Từ đồ thị, ta có: o T

2

 2   g

2

l →

 81  arctan    20  O

 2  tan   g

l(m)

2

.

13


Minh họa 2021

 2  g

2

 2  

2

 9, 74 m/s2.  81     20  Câu 32: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S 2 dao động theo phương vuông góc với tan 

L

o

IC IA

mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. C là một điểm trên mặt nước có CS1  CS 2  10 cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đoạn thẳng CS 2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách S 2 một đoạn ngắn nhất có gía trị gần nhất giá trị nào sau đây? A. 4 mm B. 7 mm  Hướng dẫn: Chọn B.

D. 5 mm

OF F

C. 9 mm C

k  6

600 d 1

d 2 S 2

Ta có: o o



NH ƠN

S 1

v  75    1,5 cm. f  50 

S1S 2

10   6,3 . 1,5

Để M là một điểm trên CS 2 cực đại và gần phải nằm trên hypebol cực đại ứng với k  6

d1  d 2  6 2 2  2 2 2 0 →  d 2  9   d 2  10d 2  100 → d 2  6, 7 mm. d  d  10  2. d .10 cos 60   2  1 Câu 33: Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R  50 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần Z L  100 Ω. Biết điện áp cực đại trên điện trở là U 0 R  100 V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở có

QU

Y

o

M

giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây? A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 120 V.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o Z L  2 R → U 0 L  2U 0 R  2. 100   200 V. 2

2

2

2

o

 u   u   u   50  uR  uL →  R    L   1 → uL  U 0 L 1   R     200  1     100 3 V. U 100 U U    0R   0R   0L 

o

 u R 

→ uL  100 3 V.

u  uR  uL   50   100 3  223 V.

DẠ Y o

Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị

104 104 F hoặc V thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị 4 8

bằng nhau. Giá trị của L bằng

14


Minh họa 2021

1 2 1 3 H. B. H. C. H. D. H. 2  3 2  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o P  I 2 R → với P1  P2 thì I1  I 2 → C1 và C2 là hai giá trị cho cùng I .

o

IC IA

1 1 2 2.103   → Cch  . C1 C2 Cch 3

L

1 Cch

2

L

A.

3 H. 2

OF F

Câu 35: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 , của mạch thứ hai là T2  4T1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q  0  q  Q0 

2

NH ƠN

thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là 1 1 A. 2. B. 4. C. . D. . 2 4  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o i và q dao động vuông pha nhau. 2

 q   i  2 2      1 → i   Q0  q .  Q0   Q0  o

2 2 i1 1 Q0  q  T   1  2 4. 2 2 i2 2 Q0  q 2 T1

Câu 36: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6625 μm. Số photon do nguồn sáng phát là A. 0,5 W.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

P

B. 5 W.

C. 0,45 W.

D. 0,75 W.

1,51.10  . 6, 625.10  . 3.10   0, 453 W.   0, 6625.10  18

M

o

nhc

QU

Y

ra trong 1 giây là 1,51.1018 hạt. Cho h  6, 625.1034 Js. c  3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này

34

8

6

DẠ Y

Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo có độ cứng k  1 N/m, vật nặng có khối lượng m  1 kg. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật nặng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc F (N ) của lực đàn hồi vào tốc độ dao động của vật. Biên độ dao động của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây? O A. 40 cm. 0,05 0,2 v(m ) s B. 35 cm. C. 20 cm. 0,30 D. 10 cm.

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 15


Minh họa 2021 2

o

F  F  k  l0  x  →   l0   x 2 (1). k 

o

x A 

v2

2

(2).

L

2

2

2 F  v o (1) và (2) →   l0   2  A2 (*). k  

o

(*)   F  l0   v 2  A2 (**). k  1 N/m và m  1 kg →   1 rad/s  2

IC IA

2

elip (**) có tâm đối xứng lệch về phía chiều âm của trục F một đoạn l0 → A

 F  l0 

2

 v2 

 0,30  0, 05

2

OF F

o từ đồ thị, ta có l0  0, 05 m, khi F  0,30 N thì v  0, 2 m/s   0, 2   0, 4 m. 2

Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 2 cm. Gọi d max là khoảng

với giá trị nào sau đây? A. 1,001.  Hướng dẫn: Chọn D.

NH ƠN

cách lớn nhất giữa M và N , d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số B. 1,002.

C. 1,003.

M

A

Y

aM  aN

D. 1,004.

B

N

QU

Ta có:

d max có giá trị gần nhất d min

 60   4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L  0,5 0,5.  30 

o

MN  MN max → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).

o

1    aM  2 abung x AM  12 →  .   2 x  a  abung  BN 8  N 2

MN max 

DẠ Y

o

M

o

o

 aM  aN    AB  xAM  xBN   2

MN min  AB  x AM  xBN  60 

o từ (1) và (2) →

2  2 2 

2

2

30 30     60     53,97 cm (1). 12 8  

30 30   53, 75 cm (2). 12 8

d max  53,97    1, 004 . d min  53, 75 

Câu 39: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch điện xoay chiều. Khi đó điện áp C

L

A

M

X

N

B

16


Minh họa 2021

E

O

    U C

  U A N

  U M B

    U X      U A B

H

NH ƠN

F

OF F

    U L

IC IA

L

 giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là u AN  60 2 cos t  V và u MB  80 2 cos   t   V. Ứng 2  với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AB có giá trị nhỏ nhất, điện áp hiệu dụng ở hai đầu phần tử X bằng A. 16 V. B. 48 V. C. 32 V. D. 24 V.  Hướng dẫn: Chọn B.

Biễu diễn vecto các điện áp Ta có: o U AB  min khi U AB  OH .

o hệ thức lượng trong OEF  60  . 80   48 V. OE.OF OH   2 2 2 2 OE  OF  60   80 

Y

Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2  0, 65 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng

QU

của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1  N 2  10 . Bức xạ 1 bằng

N1  N 2  10 → N1  10  N 2 (2).

o

D. 0,75 µm.

M

A. 0,50 µm. B. 0,45 µm. C. 0,39 µm.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 0, 65  2 N 2  1 2 N1  1 2 0, 65   o xt1  xt 2 → → 1  (1). 2 N 2  1 1 1 2 N1  1

o từ (1) và (2) → 1 

0, 65  2 N 2  1 . 21  2 N 2

DẠ Y

o lập bảng → 1  0, 45 µm.

17


Minh họa 2021

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

L

ĐỀ SỐ 11

IC IA

(Đề thi gồm 5 trang) Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..

Câu 1: Hai quả cầu A, B đặt tiếp xúc nhau (trung hòa về điện). Bằng cách nào đó người ta làm cho một số

OF F

electron ở quả cầu A bị mất đi. Sau đó quả cầu B sẽ A. mang điện âm. A B B. mang điện dương. C. không mang điện. D. mang điện gấp đôi quả cầu A . Câu 2: Cho mạch điện như như hình vẽ. Mạch ngoài gồm hai nguồn điện giống nhau, có suất điện động 

A. f  2

M

QU

Y

NH ƠN

và điện trở trong r ; điện trở R . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định bởi r ,r  , r A. H  . Rr 2r B. H  . R  2r R r C. H  . R  2r R D. H  . R  2r Câu 3: Chọn đáp án sai. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì A. mật độ hạt tải điện nhiều hơn. B. tính linh động của hạt tải điện tốt hơn. C. kích thước của các hạt tải điện lớn hơn. D. mạng tinh thể kim loại ít mất trật tự hơn. Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn. B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ. C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với tần số là m . k

B. f 

1 2

k . m

C. f 

m . k

D. f 

k . m

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi x  3sin  2 t   4 cos  2 t 

DẠ Y

cm, t được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là 3 3 3 3 A.    arctan   . B.    arctan   . C.    arctan   . D.    arctan   . 4 4 4 4 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. 1


Minh họa 2021

Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Các điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn

IC IA

L

1  d1  d 2   n    , n  0,  1,  2,... sẽ dao động với biên độ 2  A. cực đại. B. cực tiểu. C. gấp 4 lần biên độ của nguồn sóng. D. bằng biên độ của nguồn sóng. Câu 9: Độ to của âm là đặc trưng sinh lý gắn với A. tần số âm. B. độ cao của âm. C. cường độ âm. D. mức cường độ âm.

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

của tụ C 

104

F. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình

OF F

thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng U U A. I  U  2 L . B. I  . C. I  U  L . D. I  2 . L  L Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp u  200 cos 100 t  V. Biết điện dung

QU

Y

NH ƠN

    A. i  2 2 cos 100 t   A. B. i  2 2 cos 100 t   A. 2 2       C. i  2 cos 100 t   A. D. i  2 cos 100 t   A. 2 2   Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 3  2  A. . B. . C. . D. . 4 6 3 4 Câu 13: Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản được cho như hình vẽ. (2) là

( 1 )

(2 )

( 3 )

(4 )

( 5 )

DẠ Y

M

A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu. Câu 14: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 15: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa hai vân sáng đo được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? 2


Minh họa 2021

La Da D L . B.   . C.   . D.   . D L La Da Câu 17: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, v0 là vận tốc chuyển động của electron tkhi nguyên

IC IA

L

A.  

tử ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì electron vận tốc là v v A. 4v0 . B. 3v0 . C. 0 . D. 0 . 3 5 Câu 19: Tia  là dòng các hạt nhân A. 12 H .

B. 13 H .

C. 24 H .

D. 23 H .

góc  0 . Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là B.  0

gl 0 .

g . l

C. 

g . l

NH ƠN

A.

OF F

Câu 20: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ

D. 2 0

l . g

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là

 R  Z  R B.   arctan   . C.   arctan   . D.   arctan  L  . Z  R   ZL  Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 1,25 V. B. 2,50 V. C. 0,40 V. D. 0,25 V.

Y

Z A.   arctan   . R

QU

Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t  cm ( t tính bằng giây). Lấy g   2

DẠ Y

M

m/s2. Biên độ góc của con lắc là A. 2 rad. B. 0,16 rad. C. 5 rad/s. D. 0,12 rad. Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa một nút với vị trí cân bằng của một bụng liền kề là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm. Câu 26: Điện năng được truyền từ một trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải một pha. Biết công suất ở trạm phát và điện áp truyền đi là không đổi. Ban đầu, công suất hao phí trên đường dây truyền tải là 50 kW và hệ số công suất của mạch điện là k . Sau đó người ta chỉ mắc nối tiếp thêm vào đường dây truyền tải một tụ điện để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 18 kW. Giá trị của k là A. 0,60. B. 0,30. C. 0,49. D. 0,70. Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV tiếng Anh 24/7 có tần số 104 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là A. 3,32 m. B. 3,10 m. C. 2,87 m. Câu 20: Khi nói về tia X , phát biểu nào sau đây là đúng? A. tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại. B. tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. D. tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào.

D. 2,88 m.

3


Minh họa 2021

Câu 29: Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h  6, 625.1034 J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là Câu 30: Cho rằng khi một hạt nhân Urani

C. 3, 77.1017 . 235 92

U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV.

Lấy N A  6, 023.1023 mol1 , khối lượng mol của urani hạch hết 1 kg urani

235 92

U là 235 gam/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân

235 92

A. 51, 2.1026 MeV.

D. 6, 04.1017 .

L

B. 7,55.1017 .

U là

B. 5,12.1026 MeV.

C. 25, 6.1026 MeV.

IC IA

A. 3, 02.1017 .

D. 2,56.1026 MeV.

Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Nếu

T 2 (s 2 )

OF F

đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

Y

NH ƠN

chiều dài của con lắc dùng làm thí nghiệm là 50 cm thì chu kì dao động của nó bằng A. 1,12 s. 0,81 B. 1,42 s. 0,3 l(m) O C. 1,58 s. D. 1,74 s. Câu 32: Trên bề mặt một chất lỏng, tại hai điểm A , B cách nhau 14 cm có hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng bằng 4 cm. C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho tam giác ABC vuông cân tại C . Trên đoạn AC , hai điểm liên tiếp có phần tử sóng dao động với biên độ cực đại cách nhau một đoạn ngắn nhất xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 3,687 cm. B. 1,817 cm. C. 3,849 cm. D. 2,500 cm Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  60 V và U MB  100 V. Hệ số công suất của

M

QU

C đoạn mạch AM là L,r A. 0,8.  M B A B. 0,6. C. 0,71. D. 0,75. Câu 34: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r  30 Ω , Z L  40 và tụ điện có điện dung

thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  200 cos 100 t  V ( U 0 không đổi và

t được tính bằng giây). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là lớn nhất. Giá trị lớn nhất này là A. 236 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 215 V. Câu 35: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng

lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.104 s. Thời gian ngắn nhất

DẠ Y

để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị cực tiểu là là A. 2.104 s. B. 6.104 s. C. 12.104 s. D. 3.104 s. Câu 36: Giới hạn quang điện của các kim loại Cs , K , Ca , Zn lần lượt là 0,58 µm; 0,55 µm; 0,43 µm; 0,35 µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra

5,5.1019 photon. Lấy h  6, 625.1034 Js; c  3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

4


Minh họa 2021

IC IA

L

Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo có độ cứng k  1 N/m, vật nặng có khối lượng m  1 kg. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật nặng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc F (N ) của lực đàn hồi vào tốc độ dao động của vật. Tốc độ dao động cực đại của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây? O A. 40 cm/s. 0,05 0,2 v(m ) s B. 35 cm/s. C. 20 cm/s. 0,30 D. 10 cm/s.

OF F

Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz, bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc một bụng sóng dao động với biên độ 6 mm. Lấy  2  10 . Tại thời điểm t , phần tử M đang chuyển động với vận tốc 6 cm/s thì vận tốc tương đối giữa M , N có độ lớn bằng A. 6 m/s.

B. 9 cm/s.

C. 6 cm/s.

D. 3 cm/s.

NH ƠN

Câu 39: Đặt điện áp u  U 2 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết 2 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là

QU

Y

5 . Giá trị của U là C 12 L A. 25,4 V. X B A N M B. 31,6 V. C. 80,3 V. D. 71.5 V. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2  0, 7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1  N 2  5 , giá trị 1 bằng B. 0,71 µm.

C. 0,6 µm.

D. 0,3 µm.

 HẾT 

DẠ Y

M

A. 0,5 µm.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

5


Minh họa 2021

Câu 1: Hai quả cầu A, B đặt tiếp xúc nhau (trung hòa về điện). Bằng cách nào đó người ta làm cho một số

IC IA

L

electron ở quả cầu A bị mất đi. Sau đó quả cầu B sẽ A. mang điện âm. A B B. mang điện dương. C. không mang điện. D. mang điện gấp đôi quả cầu A .  Hướng dẫn: Chọn B. Quả cầu B sẽ mang điện dương do nhiễm điện tiếp xúc. Câu 2: Cho mạch điện như như hình vẽ. Mạch ngoài gồm hai nguồn điện giống nhau, có suất điện động 

M

QU

Y

NH ƠN

OF F

và điện trở trong r ; điện trở R . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định bởi r ,r  , r A. H  . Rr 2r B. H  . R  2r R r C. H  . R  2r R D. H  . R  2r  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: R o H . R  2r Câu 3: Chọn đáp án sai. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì A. mật độ hạt tải điện nhiều hơn. B. tính linh động của hạt tải điện tốt hơn. C. kích thước của các hạt tải điện lớn hơn. D. mạng tinh thể kim loại ít mất trật tự hơn.  Hướng dẫn: Chọn C. Kích thước hạt tải điện trong kim loại (electron) nhỏ hơn so với hạt tải điện trong chất điện phân (ion dương và ion âm). Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn. B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ. C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ.  Hướng dẫn: Chọn B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần với tần số dao động riêng của hệ. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với tần số là m . k  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

DẠ Y

A. f  2

o

f 

1 2

B. f 

1 2

k . m

C. f 

m . k

D. f 

k . m

k . m

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi x  3sin  2 t   4 cos  2 t 

cm, t được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là 6


Minh họa 2021

OF F

IC IA

L

3 3 3 3 A.    arctan   . B.    arctan   . C.    arctan   . D.    arctan   . 4 4 4 4  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 3 o    arctan   . 4 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.  Hướng dẫn: Chọn C. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà phần tử môi trường tại đó dao động vuông pha là một phần tư bước sóng. Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Các điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn

NH ƠN

1  d1  d 2   n    , n  0,  1,  2,... sẽ dao động với biên độ 2  A. cực đại. B. cực tiểu. C. gấp 4 lần biên độ của nguồn sóng. D. bằng biên độ của nguồn sóng.  Hướng dẫn: Chọn B. Các điểm dao động với biên độ cực tiểu. Câu 9: Độ to của âm là đặc trưng sinh lý gắn với A. tần số âm. B. độ cao của âm. C. cường độ âm. D. mức cường độ âm.  Hướng dẫn: Chọn D. Độ to là đặc trưng sinh lý gắn với mức cường độ âm.

Y

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

của tụ C 

M

QU

thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng U U A. I  U  2 L . B. I  . C. I  U  L . D. I  2 . L  L  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: I o I . L Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp u  200 cos 100 t  V. Biết điện dung 104

F. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình

DẠ Y

    A. i  2 2 cos 100 t   A. B. i  2 2 cos 100 t   A. 2 2       C. i  2 cos 100 t   A. D. i  2 cos 100 t   A. 2 2    Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: 1      100 Ω → i  2 cos 100 t   A . o ZC  4 C 10  . 100  2 

7


Minh họa 2021

( 1 )

(2 )

( 3 )

OF F

IC IA

L

Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 3  2  A. . B. . C. . D. . 4 6 3 4  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: 2 o 1 23  . 3 Câu 13: Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản được cho như hình vẽ. (2) là

(4 )

( 5 )

DẠ Y

M

QU

Y

NH ƠN

A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu.  Hướng dẫn: Chọn C. Mạch chọn sóng. Câu 14: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.  Hướng dẫn: Chọn A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 15: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.  Hướng dẫn: Chọn C. Tia hồng ngoại không khả năng ion hóa các chất khí yếu. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa hai vân sáng đo được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? La Da D L A.   . B.   . C.   . D.   . D L La Da  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: D La o Li →  . a D Câu 17: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.  Hướng dẫn: Chọn C. Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với xesi. 8


Minh họa 2021

A. 12 H .

B. 13 H .

C. 24 H .

 Hướng dẫn: Chọn C. Tia  là dòng các hạt nhân 42 He .

OF F

IC IA

tử ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì electron vận tốc là v v A. 4v0 . B. 3v0 . C. 0 . D. 0 . 3 5  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: v o vn  0 . n v o nM  3 → vn  0 . 3 Câu 19: Tia  là dòng các hạt nhân

L

Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, v0 là vận tốc chuyển động của electron tkhi nguyên

D. 23 H .

NH ƠN

Câu 20: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o Elk  mc 2 → m càng lớn thì Elk càng lớn. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc  0 . Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là A.

B.  0

gl 0 .

g . l

D. 2 0

l . g

vmax  gl 0 .

QU

o

C. 

Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

g . l

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là

 R B.   arctan   ZL

M

Z A.   arctan   . R

 . 

R C.   arctan   . Z

Z D.   arctan  L  R

 . 

DẠ Y

 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: Z  o   arctan  L  .  R  Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 1,25 V. B. 2,50 V. C. 0,40 V. D. 0,25 V.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:  0, 25  1, 25 V.   o eC   t  0, 2 

9


Minh họa 2021

Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t  cm ( t tính bằng giây). Lấy g   2 m/s2. Biên độ góc của con lắc là A. 2 rad. B. 0,16 rad.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

l

L

2

g

2

o 0 

D. 0,12 rad.

IC IA

o

 

C. 5 rad/s.

s0 l

 25 cm.

 2   4   0,16 rad.   25 2

NH ƠN

OF F

Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa một nút với vị trí cân bằng của một bụng liền kề là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:  12  o xnut bung    3 cm. 4 4 Câu 26: Điện năng được truyền từ một trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải một pha. Biết công suất ở trạm phát và điện áp truyền đi là không đổi. Ban đầu, công suất hao phí trên đường dây truyền tải là 50 kW và hệ số công suất của mạch điện là k . Sau đó người ta chỉ mắc nối tiếp thêm vào đường dây truyền tải một tụ điện để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 18 kW. Giá trị của k là A. 0,60. B. 0,30. C. 0,49. D. 0,70.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

o

P 

Y

o

P2 R P2 R 2 → Pmin  2 khi cos   1. P  2 2 U U cos 

QU

Pmin Pmin P2 R  → cos    2 2 2 P U cos  cos 

18  0, 6 .  50 

Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV tiếng Anh 24/7 có tần số 104 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là B. 3,10 m.

o

C. 2,87 m.

D. 2,88 m.

M

A. 3,32 m.  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

3.108   v    2,88 m. f 104.106 

DẠ Y

Câu 20: Khi nói về tia X , phát biểu nào sau đây là đúng? A. tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại. B. tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. D. tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào.  Hướng dẫn: Chọn D. Tia X có tác dụng hủy diệt tế bào. Câu 29: Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất

chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h  6, 625.1034 J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là 10


Minh họa 2021

A. 3, 02.1017 .

B. 7,55.1017 .

C. 3, 77.1017 .

D. 6, 04.1017 .

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

 0,1 P   3, 02.1017 . hf  6, 625.1034  .  5.1014 

Câu 30: Cho rằng khi một hạt nhân Urani

L

N

IC IA

o

235 92

U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV.

Lấy N A  6, 023.1023 mol1 , khối lượng mol của urani

235 92

U là 235 gam/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân

235 92

hạch hết 1 kg urani

U là

26

B. 5,12.1026 MeV.

A. 51, 2.10 MeV.

C. 25, 6.1026 MeV.

OF F

 Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

1.103  . 6, 023.1023  2, 6.1014 . m NA    M  235

o

N

o

E  200 N  200.  2, 6.1024   5,12.1026 MeV.

D. 2,56.1026 MeV.

NH ƠN

Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

T 2 (s 2 )

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Nếu

0,81

O

0,3

l(m)

QU

Y

chiều dài của con lắc dùng làm thí nghiệm là 50 cm thì chu kì dao động của nó bằng A. 1,12 s. B. 1,42 s. C. 1,58 s. D. 1,74 s.  Hướng dẫn: Chọn B.

M

T 2 (s 2 )

0,81

O

0,3

l(m)

Từ đồ thị, ta có: o tại T 2  3.  0,81  2, 43 s2 thì l  0, 6 m.

g   2 

2

l 2  0, 6    2   9, 74 m/s2. 2 T 2, 43  

DẠ Y o

l  2 o T  2 g

 50.10   1, 42 s. 2

 9, 74 

Câu 32: Trên bề mặt một chất lỏng, tại hai điểm A , B cách nhau 14 cm có hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng bằng 4 cm. C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho tam giác ABC vuông cân tại C . Trên đoạn AC , hai 11


Minh họa 2021

L

điểm liên tiếp có phần tử sóng dao động với biên độ cực đại cách nhau một đoạn ngắn nhất xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 3,687 cm. B. 1,817 cm. C. 3,849 cm. D. 2,500 cm  Hướng dẫn: Chọn B.

M d 1

d 2

A

o

AB

B

14   3,5 → vậy có 7 dãy dao động với biên độ cực đại  4

Gọi M là một điểm thuộc cực đại bậc k trên AC d 2  d1  4k 2  o  2 2 2 →  d1  4k   7 2 d 2  7 2  7 2  d1

 

  7 2

2

2  d1 .

NH ƠN

OF F

Ta có:

IC IA

C

d1  1,88  o d1  3, 69 cm → d min  3, 69  1,88  1,81 cm. d  6, 48  1 Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  60 V và U MB  100 V. Hệ số công suất của

QU AM A

M

đoạn mạch AM là A. 0,8. B. 0,6. C. 0,71. D. 0,75.  Hướng dẫn: Chọn A.

C

L,r A

 M

B

Y

k  3  k  2 → k  1 

M

H

B

DẠ Y

Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có: 2 2 2  U AM  U AB o U MB → AMB vuông tại A . o

U AM U AB 1 1 1   2  2 → Ur  2 2 2 U r U AM U AB U AM  U AB

o

cos  AM 

 60  . 80  2 2  60   80 

 48 V.

 48  0,8 . Ur  U AM  60  12


Minh họa 2021

Câu 34: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r  30 Ω , Z L  40 và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  200 cos 100 t  V ( U 0 không đổi và

r   Z L  ZC  2

2

100 2  

 30    40  2

 30    40  ZC  2

→ U dmax khi cộng hưởng → U dmax

100 2  

2

2

V.

 30    40  2

 30 

2

2

 236 V.

OF F

o Ud 

U r 2  Z L2

IC IA

L

t được tính bằng giây). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là lớn nhất. Giá trị lớn nhất này là A. 236 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 215 V.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

Câu 35: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.104 s. Thời gian ngắn nhất D. 3.104 s.

NH ƠN

để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị cực tiểu là là A. 2.104 s. B. 6.104 s. C. 12.104 s.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: E T o thời gian ngắn nhất để EC giảm từ ECmax → Cmax là t  . 2 8 T o thời gian ngắn nhất để q giảm từ Q0 → Q0 là t   2 → t   4t  4. 1,5.104   6.104 s.

Y

Câu 36: Giới hạn quang điện của các kim loại Cs , K , Ca , Zn lần lượt là 0,58 µm; 0,55 µm; 0,43 µm; 0,35 µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra

n  5,5.10  t  60 

19

QU

5,5.1019 photon. Lấy h  6, 625.1034 Js; c  3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có

  9, 2.10

N

o

Nhc  9, 2.10   P

M

o

hạt/s.

 . 6, 625.10  . 3.10   0, 46 μm.

17

17

34

8

 0, 4 

DẠ Y

o chỉ có Cs và K xảy ra hiện tượng quang điện. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo có độ cứng k  1 N/m, vật nặng có khối lượng m  1 kg. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật nặng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc F (N ) của lực đàn hồi vào tốc độ dao động của vật. Tốc độ dao động cực đại của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây? O A. 40 cm/s. 0,05 0,2 v(m ) s B. 35 cm/s. C. 20 cm/s. 0,30 D. 10 cm/s. 13


Minh họa 2021

L

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o o

x 2  A2 

v2

2

(2). 2

v2 F  o (1) và (2) →   l0   2  A2 (*). k   (*) k  1 N/m và m  1 kg →   1 rad/s    F  l0   v 2  A2 (**). 2

OF F

o

IC IA

2

F  F  k  l0  x  →   l0   x 2 (1). k 

elip (**) có tâm đối xứng lệch về phía chiều âm của trục F một đoạn l0 o từ đồ thị, ta có l0  0, 05 m, khi F  0,30 N thì v  0, 2 m/s

 F  l0   v 2   0,30  0, 05   0, 2  → vmax   A  1 .  0, 4   0, 4 m/s. 2

2

 0, 4 m.

NH ƠN

2

→ A

Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz, bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc một bụng sóng dao động với biên độ 6 mm. Lấy  2  10 . Tại thời điểm t , phần tử M đang chuyển động với vận tốc 6 cm/s thì vận tốc tương đối giữa M , N có độ lớn bằng A. 6 m/s.  Hướng dẫn: Chọn B.

B. 9 cm/s.

C. 6 cm/s.

D. 3 cm/s.

QU

M

Y

8

N

M

 4 12

Từ giả thuyết của bài toán ta có :

, do đó N sẽ dao động với biên độ là aN  3 mm. 12 o M và N nằm trên hai bó sóng đối xứng với nhau qua một nút nên dao động ngược pha. → tại thời điểm t :  3 6  3 cm/s. a o vN   N vM     aM  6

N cách nút một gần nhất một đoạn

DẠ Y

o

o

v  vM  vN   6    3   9 cm/s.

Câu 39: Đặt điện áp u  U 2 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết 2 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; C

L

A

M

X

N

B

14


Minh họa 2021

U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là

5 . Giá trị của U là 12

P

    U L

     U X



O

  U M P

    U C

K

OF F

  U A N

IC IA

L

A. 25,4 V. B. 31,6 V. C. 80,3 V. D. 71.5 V.  Hướng dẫn: Chọn C.

NH ƠN

Q

Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: o 2 2 LC  1 → ZC  2Z L . Đặt PQ  3 x . o áp dụng định lý cos trong OPQ

2 2 PQ  U AN  U MB  2U ANU MB cos  

120    90  2

2

 5   2 120  .  90  cos    130 V.  12 

130  43,3 V và Z C  86, 6 V. 3 o áp dụng định lý sin trong OPQ

Y

→ UL 

QU

 90  sin  5   0, 67 →   420 →   480 . U U PQ  MP → sin   MP sin   AN PQ sin  sin  130   12  2 o U  U C2  U AN  2U CU AN cos  900   AN  .

→ thay số U 

86, 6   120  2

2

 2.  86, 6  . 120  cos  900  480   80,3 V.

M

Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2  0, 7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng

giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1  N 2  5 , giá trị 1 bằng

DẠ Y

A. 0,5 µm. B. 0,71 µm. C. 0,6 µm.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 0, 7  2 N 2  1 2 N1  1 2 0,7   o xt1  xt 2 → → 1  (1). 2 N2  1 1 1 2 N1  1 o

D. 0,3 µm.

N1  N 2  5 → N1  5  N 2 (2).

o từ (1) và (2) → 1 

0, 7  2 N 2  1 . 11  2 N 2

o lập bảng → 1  0,5 µm. 15


Minh họa 2021

OF F

IC IA

L

Tổng số câu 4 7 6 8 3 4 5 4 40

DẠ Y

M

QU

Y

NH ƠN

Vật lý 11 Dao động cơ Sóng cơ Điện xoay chiều Dao động điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân Tổng

MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2021 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2 2 0 0 3 2 1 1 3 1 1 1 3 1 2 2 1 1 1 0 3 1 1 0 2 1 2 0 2 1 0 0 28 8 4

16


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

IC IA

L

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ SỐ 12

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... Câu 1[NB]: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là kx 2 A. Wt  . 2

B. Wt  kx

kx C. Wt  2

2

Câu 2[NB]: Dao động tắt dần có

OF F

k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế k2x D. Wt  2

B. động năng giảm dần theo thời gian

C. Biên độ giảm dần theo thời gian

D. li độ giảm dần theo thời gian

NH ƠN

A. Tần số giảm dần theo thời gian

Câu 3[NB]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là ZC . Hệ số công suất của mạch là: A.

R 2  ZC2 R

B.

.

R

R R 2  ZC2

.

C.

R

R 2  ZC2

.

D.

R 2  ZC2 R

.

Câu 4[NB]: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm

Y

có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi B. ω = LC

QU

A. LCω = 1

C. LCω2 = 1

D. ω2 = LC

Câu 5[NB]: Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại A. Tác dụng lên kính ảnh thụ mạnh

B. Tác dụng nhiệt

C. Bị nước và thủy tinh hấp

D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài

M

Câu 6[NB]: Hiện tượng quang – phát quang là A. sự hấp thụ điện năng chuyển hóa thành quang năng

B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại

DẠ Y

Câu 7[NB]: Trong động cơ không đồng bộ , khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ A. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường B. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường C. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường D. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường


Câu 8[NB]: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm luôn

L

A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau 600 Câu 9[NB]: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi. B. Tốc độ truyền sóng.

C. Biên độ của sóng.

D. Bước sóng.

Câu 10[NB]: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với A. tần số âm

B. độ to của âm 17 8

C. năng lượng của âm D. mức cường độ âm

O nhân có

OF F

Câu 11[TH]: Hạt

IC IA

A. Tần số sóng.

A. 9 hạt prôtôn; 8 hạt nơtron

B. 8 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron

C. 9 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron

D. 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron

Câu 12[TH]: Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp . Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5 V và 7V. Suất điện động của bộ nguồn là B. 2V

C. 12V

NH ƠN

A. 6V

D. 7V

Câu 13[NB]: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do.Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0.Chu kỳ dao động điện từ của mạch là A. T  2 Q0 I 0

B. T  2

I0 Q0

C. T  2 LC

D. T  2

Q0 I0

QU

cường độ dòng điện có giá trị là

Y

  Câu 14[TH]: Biểu thức cường độ dòng điện là i  4 cos 100 t   ( A) . Tại thời điểm t = 20,18s 4  B. i  2 2( A)

A. i = 0A

C. i = 2A

D. i = 4A

Câu 15[TH]: Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng B. 1,25m0

M

A. m0

C. 1,56m0

D. 0,8m0

Câu 16[NB]: Chọn phát biểu đúng khi nói về đường sức điện

A. Nơi nào đường sức điện mạnh hơn thì nới đó đường sức điện vẽ thưa hơn B. Các đường dức điện xuất phát từ các điện tích âm C. Qua mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được ít nhất hai đường sức điện

DẠ Y

D. Các đường sức điện không cắt nhau Câu 17[TH]: Trên một sợi dây dài 80m đang có sóng dừng ổn định, người ta đếm được 4 bó sóng. Bước sóng của sóng dừng trên dây này là A. 20 cm

B. 160 cm

C. 40 cm

D. 80cm


Câu 18[TH]: Một khung dây hình vuông cạnh 10 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T. Mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ B một góc 300. Từ thông qua khung dây bằng B. 10-3 ( Wb)

C. 10 3( Wb)

D.

3.103 ( Wb) 2

L

3 3 10 ( Wb) 2

A.

chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là

IC IA

Câu 19[TH]: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành A. giao thoa ánh sáng

B. tán sắc ánh sáng,

C. khúc xạ ánh sáng.

D. nhiễu xạ ánh sáng.

OF F

  Câu 20[TH]: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 cos  2 t    cm  . Tốc độ cực đại 2  của vật trong quá trình dao động bằng A. 4π (cm/s)

B. 8π (cm/s)

C. π (cm/s)

D. 2π (cm/s)

Câu 21[TH]: Một kim loại có công thoát 4,14 eV. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có

NH ƠN

bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. λ1, λ2 và λ3

B. λ1 và λ2

C. λ2, λ3 và λ4

D. λ3 và λ4

Câu 22[TH]: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì: A. Tần số và bước sóng đều thay đổi.

B. Tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.

Y

C. Tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. D. Tần số và bước sóng đều không thay đổi.

QU

Câu 23[TH]: Xét thí nghiệm giao thoa sóng nước,hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 40 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng A. 1cm

M

S1S2là

B. 8cm

C. 2cm

D. 4cm

Câu 24[NB]: Cho các bộ phận sau:(1) micro; (2) loa; (3) anten thu; (4) anten phát; (5) mạch biến điệu; (6) mạch tách sóng.Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là A. (1), (4), (5)

B. (2), (3), (6)

C. (1), (3), (5)

D. (2), (4), (6)

Câu 25[TH]: Phát biểu nào là sai?

DẠ Y

A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtrôn) khác nhau gọi là đồng vị.

C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.


D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 26[NB]: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

L

A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

IC IA

B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

Câu 27[VDT]: Một học sinh làm thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng ánh sáng. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến

OF F

màn đo được là 2,00 ± 0,01 (m); khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Bước sóng bằng A. 0,54 ± 0,03 (µm)

B. 0,54 ± 0,04 (µm)

C. 0,60 ± 0,03 (µm)

D. 0,60 ± 0,04 (µm)

Câu 28[TH]: Đặt điện áp u  200 2 cos100t(V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 . Công suất tiêu thụ của điện trở bằng B. 200W.

C. 300W.

NH ƠN

A. 800W.

D. 400W.

Câu 29[VDT]: Đặt điện áp u  200 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,318 H và tụ điện có điện dung

C  159, 2  F . Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là A. 125 W

B. 150 W

C. 175 W

D. 250 W

Y

Câu 30[VDT]: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200g dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng của con lắc theo thời gian được cho như trên

M

QU

đồ thị. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc bằng

A. 10cm

B. 6cm

C. 4cm

D. 5cm

Câu 31[TH]: Công suất của một nguồn sáng là P =2,5 W. Biết nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có

DẠ Y

bước sóng   0, 3  m . Cho hằng số Plăng

6,625.1034 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không

3.10 8 m / s . Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút là

A.

2,26.1020

B.

5,8.1018

C.

3,8.1019

D.

3,8.1018


Câu 32[TH]: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng là

L

A. 150 cm. B. 100 cm. C. 25cm. D. 50 cm. Câu 33[VDT]: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm.

IC IA

Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1  5 cos 40 t

(mm) và u2  5 cos  40 t    (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10.

D. 8.

OF F

Câu 34[VDT]: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL  50 ở hình vẽ bên. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.

 50t     (A) A. u  60 cos  3  3

NH ƠN

 100t     (A) B. u  60sin  3  3  50t     (A) C. u  60 cos  6  3  50t     (A) D. u  30 cos  3  3

Câu 35[VDC]: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng

Y

đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kỳ dao động điều hoàn của con lắc là 2,15 s.

QU

Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kỳ dao đồng điều hòa của con lắc là 3,35 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ của con lắc là A. 2,84s

B. 1,99s

C. 2,56s

D. 3,98s

Câu 36[TH]: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 A. 18 cm.

M

cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là B. 24 cm.

C. 63 cm.

D. 30 cm.

Câu 37[VDC]: Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển theo hai hướng khác

DẠ Y

nhau Ax và Ay. Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây A. 500

B. 400

C. 300

D. 200


Câu 38[VDC]: Đặt điện áp u = U0.cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, trong đó điện trở R và cuộn cảm thuần L không đổi, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Sự phụ thuộc của số chỉ vôn kế

A. 3/2

B.

4 5 3

C.

4 3 3

OF F

IC IA

L

V1 và V2 theo điện dung C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Biết U3 = 2U2. Tỉ số U4/U1 là

D. 5/2

Câu 39[VDT]: Một mẫu phóng xạ Si31 ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng

NH ƠN

sau đó 5,2 giờ (kể từ t  0 ) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của Si31 là A. 2,6 giờ.

B. 3,3 giờ.

C. 4,8 giờ.

D. 5,2 giờ.

Câu 40[VDC]: Một tấm nhôm mỏng, trên có rạch hai khe hẹp song song S1 và S2 đặt trước một màn M một khoảng 1, 2m . Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ tiêu cự 80 / 3cm , người ta tìm được hai vị trí của thấu kinh cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh bé hơn thì

Y

khoảng cách giữa hai ảnh S '1 và S '2 là 1, 6mm . Bỏ thấu kính ra rồi chiếu sáng hai khe bằng một

QU

nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0, 6  m . Tính khoảng vân giao thoa trên màn. A. 0, 225mm

B. 0,9mm

C. 0, 6mm

D. 1, 2mm

M

MÃ TRẬN ĐỀ

KIẾN THỨC

NB

MỨC ĐỘ TH VDT

VDC

TỔNG

3

1

1

1

6

2. Sóng cơ học

3

2

1

1

7

3. Dòng điện xoay chiều

3

2

2

1

8

DẠ Y

1. Dao động cơ học

3

4. Dao động điện từ

3

5. Sóng ánh sáng

2

1

6. Lượng tử ánh sáng

1

2

1

1

5 3


2

Lớp 11

2

2

18

12

TỔNG

4

1

4 6

ĐÁP ÁN 2-C

3-C

4-C

5-B

6-C

7-B

8-A

11-D

12-C

13-D

14-B

15-B

16-D

17-C

18-B

21-B

22-B

23-A

24-A

25-C

26-A

27-D

28-D

31-A

32-D

33-C

34-A

35-C

36-D

37-B

38-D

40

9-A

10-A

19-B

20-B

29-A

30-D

39-A

40-A

OF F

1-A

4

L

1

IC IA

7. Hạt nhân nguyên tử

LỜI GIẢI CHI TIẾT

NH ƠN

Câu 1: Đáp án A

Công thức tính thế năng của con lắc lò xo ở li độ x: Wt  Câu 2: Đáp án C

kx 2 2

Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 3: Đáp án C

R R  . Z R 2  ZC2

Y

Hệ số công suất cos  

QU

Câu 4: Đáp án C

Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp hiện tượn cộng hưởng xảy ra khi: LC 2  1 Câu 5: Đáp án B

Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt

M

Câu 6: Đáp án C Hiện tượng quang phát quang là sự hấp thu ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có

bước sóng khác

Câu 7: Đáp án B

Trong động cơ không đồng bộ khung dây đặt trong từ trường sẽ quay theo chiều từ trường với tốc

DẠ Y

độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường Câu 8: Đáp án A Trong sóng điện từ, dao động của từ trường và dao động của điện trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau Câu 9: Đáp án A


Khi sóng truyền đi tần số luôn không đổi Câu 10: Đáp án A

L

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm Câu 11: Đáp án D

IC IA

Câu 12: Đáp án C

Vì mạch điện mắc nối tiếp nên ta có suất điện động của bộ nguồn bằng   1   2  5  7  12V Câu 13: Đáp án D Q0 I0

OF F

Chu kỳ dao động điện từ của mạch là: T  2 Câu 14: Đáp án B

Câu 15: Đáp án B Khối lượng tương đối tính của vật: m 

Câu 16: Đáp án D Câu 17: Đáp án C

NH ƠN

  Tại thời điểm t = 20,18s, cường độ dòng điện có giá trị: i  4 cos 100 .20,18    2 2 A 4 

m0

v2 1 2 c

m0

1

 0, 6c 

2

 1, 25m0

c2

 2

 80  4

 2

   40cm

Câu 18: Đáp án B

QU

lk

Y

Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định ta có:

Diện tích của khung dây là S  a 2  0,12  0, 01m 2 Mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ B một góc 300 nên ta có α = 600

M

Từ thông qua khung dây có giá trị: Φ  BS cos   0, 2.0, 01.cos 60  103 ( Wb) Câu 19: Đáp án B sáng

Khi ánh sáng trắng qua lăng kính sẽ bị phân tách thành ánh sáng đơn sắc gọi là sự tán sắc của ánh Câu 20: Đáp án B

DẠ Y

Tốc độ cực đại: vmax = ωA = 8π (cm/s) Câu 21: Đáp án B Giới hạn quang điện: 0 

hc 6, 625.1034.3.108   0,3 m . A 4,14.1, 6.1019

Để xảy hiện tượng quang điện thì: λ ≤ λ0


=> bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là λ1 và λ2. Câu 22: Đáp án B

v thay đổi. f

IC IA

Vận tốc song thay đổi nên bước sóng  

L

Sóng âm truyền qua các môi trường thì tần số song không thay đổi.

Câu 23: Đáp án A Bước sóng: λ = v.T = v/f = 80/40 = 2cm

=> Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 là λ/2 = 1cm

OF F

Câu 24: Đáp án A Câu 25: Đáp án C

Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng số prôtôn nên có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn và có cùng tính chất hóa học. Câu 26: Đáp án A

NH ƠN

A đúng dao động cưỡng bức có biên độ không đổi (ở giai đoạn ổn định) và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

B sai vì dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.

C sai vì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D sai vì dao động cưỡng bức có biên độ thay đổi và đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 27: Đáp án D

Y

Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp bằng 9i

Bước sóng:  

0,14 mm 9

QU

9.i  10,80  0,14mm  i  1, 2 

a .i 1.1, 2   0, 6  m D 2

M

0,14    0, 05  Δa Δi Δ D 0, 01  Δa Δi Δ D  9  Sai số:     Δ       0, 6     0, 04  m   a i D i D  1, 2 2   a  1    Δ

=> Bước sóng bằng: 0,60 ± 0,04 µm

DẠ Y

Câu 28: Ta có công suất tiêu thụ trên mạch chỉ có điện trở R là P  Câu 29: Đáp án A Dung kháng của tụ điện là: Z C 

1 1   20    C 100 .159, 2.106

Cảm kháng của cuộn dây là: Z L   L  100 .0,318  100   

U2  400W. Chọn D. R


Công suất của mạch đạt cực đại khi: R  Z L  Z C  100  20  80    2

2.80

 125 W 

Câu 30: Đáp án D kx 2 0, 02  0, 01  x   2 k

kA2  0, 04  A  Tại t = 1/12s: Wt  2

Ta có : cos  

NH ƠN

0, 02 1  k    3 0, 08 2 k

0, 08 k

OF F

Tại t = 0: Wt 

=> Từ t = 0 đến t = 1/12s góc quét được: 3

 Δ t  .

T  T T 1     T  0,5s    4  rad / s  2 3 2 6 12

Y

QU



 k  m 2  0, 2.  4   32 N  A  2

Câu 31: Đáp án A

0, 08  5cm 32

P

P 2,5.0,3.106   3, 77.1018 26 hc 19,875.10

N

M

Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong 1 giây:

Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong 1 phút:

60.N  60.3,77.1018  2,26.1020

DẠ Y

Câu 32: Đáp án D Ta có   vT 

v  100.0,5  50 cm. f

Câu 33: Đáp án C

L

U 2R

100 2  

IC IA

Công suất của mạch khi đó là: Pmax 

2


Bước sóng:   vT  v 20  41 4

2  4  cm  . 40

 N ct  2n  1  2 .4  1  9   N cd  2n  2  2 .4  2  10

L

 80 .

Câu 34: Đáp án A

Vì mạch chỉ có L thì u sớm pha hơn i là

 nên 2

OF F

i  I 0 cos(t  )  1,2cos(t  )(A)  I  Luù c ñaà u, i  0 vaøñang ñi veài  0 neâ nn  2 3   I T 2 i gian ngaé n nhaá t ñi töøi  0 ñeá n i  0 laø = =0,01 Thôø 2 12 12  50     3

IC IA

S1 S 2

2

NH ƠN

 50t     50t 5  u  I0 ZL cos      60 cos    (V) 3 2 6   3  3 Câu 35: Đáp án C

Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc a là:

T1  2

l  2,15s ga

(1)

l  3,35s g a

(2)

QU

T2  2

Y

Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc a là:

Chia (1) cho (2) ta được: a = 0,42g Thay giá trị của a vào (1) ta được:

l 1  2,15s  T  T1  2,15s  T  2,56 s g  0, 42 g 1, 42

M

T1  2

Với T là chu kỳ của con lắc khi thang máy không chuyển động Câu 36: Chọn D.

* Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. * Đối với thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng từ tiêu điểm đến thấu kính sẽ cho ảnh ảo lớn

DẠ Y

hơn vật. Do đó, thấu kính phải là thấu kính hội tụ. * Từ: d  

df d f d 15 k     f  30  cm   Chọn D. k 2 d f d d f

Câu 37: Đáp án B


L (với R là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát)

IC IA

I P  10 log  Lmax  Rmin I0 4 R 2 .I 0

OF F

Ta có mức cường độ âm: L  10.log

Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ O xuống Ax và Ay.

=> Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại H. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại K.

NH ƠN

 P  50  LA  10 log 2 4  . OA . I  OA2 0  L  L  10.log  7  OA  2, 2387.OH A  H  P OH 2 Ta có :  LH  10 log  57   2 2 4  . OH . I 0   L  L  10.log OA  12  OA  3,981.OK A   H OK 2 P  62  LK  10 log 4 .OK 2 .I 0  OH OH 1    A1  26,530 OA 2, 2387.OH 2, 2387

sin A2 

OK OH 1    A2  14,550 OA 3,981.OH 3,981

Câu 38: Đáp án D Câu 39: đáp án A

QU

  xAy A1   A2  410

Y

sin A1 

M

ln 2 ln 2 N N0  T t 49 196  T t  .e   e  T  2, 6  h  t t0 5 5

  1 d  f 1   Câu 40: Áp dụng công thức thấu kính: d  d '  D thay   k d '  f (1  k ) 

k1  0,5 80  1  80 1   (1  k )  120   k  2 3  k 3  2

DẠ Y

Ảnh lớn nên chọn k  0,5 và a2  k a  a 

a2  3, 2(mm) k


D a

 0, 225(mm)  Chọn A

DẠ Y

M

QU

Y

NH ƠN

OF F

IC IA

L

i


KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề --------------------------

FI CI A

L

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 13

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5 MeV/c2. Câu 1 (NB). Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng tần số. C. cùng pha ban đầu. D. cùng pha. Câu 2 (NB). Cho dòng điên xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I0 lần lượt là cường độ tức thời, cường độ hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời gian t là A. Q = Ri2t. B. Q = RI02t. C. Q = RI2t. D. Q = R2It. Câu 3 (NB). Cơ năng của một con lắc lò xo không phụ thuộc vào: A. Khối lượng vật nặng B. Độ cứng của lò xo C. Biên độ dao động D. Điều kiện kích thích ban đầu Câu 4 (NB). Với φ là độ lệch pha của u và i trong mạch điện xoay chiều. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. sinφ B. cosφ C. tanφ. D. cotφ. Câu 5 (NB). Lực Lo – ren – xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 6 (NB). Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. ion âm. C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do Câu 7 (TH). Tìm câu sai. Biên độ của vật dao động điều hòa bằng A. Nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì B. Hai lần quãng đường của vật đi được trong một phần mười hai chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng C. Quãng đường của vật đi được trong một phần tư chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên D. Hai lần quãng đường của vật đi được trong một phần tám chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên Câu 8 (TH). Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì A. cảm kháng bằng điện trở thuần. B. dung kháng bằng điện trở thuần. C. hiệu của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần. D. tổng của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần. Câu 9 (TH). Bộ phận giảm sóc của xe là ứng dụng của A. dao động cưỡng bức B. dao động duy trì. C. dao động tắt dần. D. dao động riêng.


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 10 (TH). Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều. B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều. D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 11 (TH). Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua vị trí cân bằng, vật ở vị trí biên lần đầu tiên ở thời điểm T T T T A. B. C. D. 8 6 2 4 Câu 12 (NB). Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 13 (TH). Tốc độ truyền sóng trong một môi trường A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. D. tăng theo cường độ sóng. Câu 14 (NB). Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n1, n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là A. n1, n2, n3, n4. B. n4, n2, n3, n1. C. n4, n3, n1, n2. D. n1, n4, n2, n3. Câu 15 (TH). Biết các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm có giới hạn quang điện lần lượt là 0,26µm; 0,3µm; 0,35µm và 0,36µm. Chiếu ánh sáng nhìn thấy lần lượt vào 4 tấm kim loại trên. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra ở kim loại A. bạc, đồng, kẽm, nhôm B. bạc, đồng, kẽm C. bạc, đồng D. bạc Câu 16 (NB). Độ cao của âm phụ thuộc chặt chẽ vào: A. mức cường độ âm. B. tần số âm C. cường độ âm D. đồ thị dao động âm Câu 17 (TH). Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu vàng ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu vàng bằng ánh sáng đơn sắc màu lam và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A. Khoảng vân tăng lên. B. Khoảng vân giảm xuống. C. Vị trí vân trung tâm thay đổi. D. Khoảng vân không thay đổi. A

Câu 18 (NB). Gọi mp, mn, mX lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân ZX. Độ hụt khối khi A

Y

các nulcon ghép lại tạo thành hạt nhân ZX là m được tính bằng biểu thức

DẠ

A. m = Zmp + (A  Z)mn mX B. m = Zmp + (A  Z)mn + mX C. m = Zmp + (A  Z)mn AmX D. m = Zmp + (A  Z)mn + AmX Câu 19 (NB). Sóng ngang là sóng: A. lan truyền theo phương nằm ngang. B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.


Câu 20 (NB). Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. A

A4 Z2

Y

B. Z X  A

A2 Z4

Y

C. Z X  A

A2 Z2

Y

D. Z X  A

A4 Z4

FI CI A

A. Z X 

L

A

Câu 21 (NB). Hạt nhân ZX phóng xạ  tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng

Y

ƠN

OF

Câu 22 (TH). Cho các chất sau: không khí ở 00 C, không khí ở 25oC, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. sắt. B. không khí ở 00 C. C. nước. D. không khí ở 250 C. Câu 23 (TH). Sóng điện từ được dùng trong việc truyền thông tin trong môi trường nước là: A. Sóng ngắn. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng dài. Câu 24 (TH). Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại? A. Không bị nước hấp thụ. B. Làm ion hóa không khí. C. Tác dụng lên kính ảnh. D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện. Câu 25 (TH). Gọi 1, 2, và 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại và bức xạ màu lam thì ta có: A. 3>2>1 B. 1>2>3 C. 1>3>2 D. 2>3>1 1 Câu 26 (VDT). Cho mạch điện gồm điện trở R  100, cuộn dây thuần cảm L  H, tụ điện có  1 .104 F. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có tần số là 50Hz. Pha của hiệu điện thế giữa hai đầu 2 đoạn mạch so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ là:    3. A. Nhanh hơn . B. Nhanh hơn . C. Nhan hơn . D. Nhanh hơn . 4 2 3 4 Câu 27 (VDT). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí li độ 3 cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là: A. x = 6 cos(4πt−π/3) cm B. x = 6 cos(4πt+π/6) cm C. x = 6 cos(4πt+π/3) cm D. x = 6 cos(4πt−π/2) cm Câu 28 (VDT). Một đường dây với điện trở 8 có dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn là U = 12 kV, công suất của nguồn cung cấp là P = 510 kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,85. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là: A. 2 kW B. 8 kW C. 0,8 kW D. 20 kW Câu 29 (VDT). Điện tích cực đại trên tụ và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Q0 = 10-6 C và I0 = 10 A. Bước sóng điện từ domạch phát ra nhận giá trị đúng nào sau đây? A. 188m B. 99m C. 314m D. 628m Câu 30 (VDT). Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 16 nF và cuộn cảm có độ tự cảm 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là: A. 2000 rad/s. B. 200 rad/s. C. 5.104 rad/s D. 5.103 rad/s Câu 31 (VDT). Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 1 pW/m2. Mức cường độ âm tại điểm cách nó 400 cm có giá trị là A. 97 dB. B. 86,9 dB. C. 77 dB. D. 97 B. Câu 32 (VDT). Trong chân không ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Các photon của ánh sáng trắng có năng lượng từ A. 1,63eV đến 3,27eV B. 2,62eV đến 5,23eV C. 0,55eV đến 1,09eV D. 0,87eV đến 1,74eV Câu 33 (VDT). Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

DẠ

Y

M

QU Y

NH

C


2, 75 2(A) . Giá trị của U 0 là:

B. 110 2(V)

C. 220 2(V)

Câu 36 (VDT). Cho hạt  bắn phá vào hạt nhân nhôm

27 13

D. 440 2(V)

Al  đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt

OF

A. 220(V)

FI CI A

L

A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. Câu 34 (VDT). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm. 0, 4 Câu 35 (VDT). Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40  và có độ tự cảm (H) . Đặt vào hai đầu cuộn π π dây điện áp xoay chiều có biểu thức: u  U 0 cos(100πt  ) (V). Khi t  0,1(s) dòng điện có giá trị 2

nơtron và hạt nhân X. Biết m   4.0015u , m Al  26,974u , m X  29,970u , m n  1, 0087u , 1uc 2  931MeV .

QU Y

NH

ƠN

Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Toả năng lượng 2,9792MeV. B. Toả năng lượng 3,9466MeV . C. Thu năng lượng 2,9792MeV. D. Thu năng lượng 3,9466MeV. Câu 37 (VDC). Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 38 (VDC). Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Có biên độ lần lượt là A1 và A2 biết A1 =2A2, khi dao động 1 có động năng Wd1= 0,56J thì dao động 2 có thế năng Wt2 = 0,08 J. Hỏi khi dao động 1 có động năng W’d1= 0,08J thì dao động 2 có thế năng là bao nhiêu? A. 0,2J B. 0,56J C. 0,22J D. 0,48J Câu 39 (VDC). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe: a  1mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D  2m . Chiếu vào 2 khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1  0, 6m và  2 . Trong khoảng rộng L  2, 4cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính  2 ? Biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở

M

ngoài cùng của trường giao thoa A. 0, 65m B. 0,55m

C. 0, 45m

D. 0, 75m

Câu 40 (VDC). Đặt điện áp xoay chiểu ổn định vào hai đẩu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây và tụ C. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất 320W và có hệ số công suất là 0,8. Nếu nối tắt tụ C thì điện áp giữa hai đầu điện trở R và điện áp giữa hai đầu cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ của mạch lúc này là: C. 90W D. 180W -----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

DẠ

Y

A. 75W

B. 375W


ĐÁP ÁN ĐỀ 04 2-C

3-D

4-B

5-D

6-D

7-D

8-C

9-C

10-D

11-D

12-A

13-C

14-C

15-A

16-B

17-B

18-A

19-C

20-C

21-A

22-A

23-D

24-A

25-D

26-A

27-C

28-D

29-A

30-C

31-A

32-A

33-C

34-C

35-B

36-A

37-D

38-A

39-D

40-B

2 2 2 0 1 0

Y DẠ

FI CI A 1 0

5 4

0

1

0

3

0

0

0

1

0

0

0

0

0

1

0

0

0

1

1 0

0 0

0 0

0 0

1 0

1

0

0

0

1

0

0

0

0

0

13 32,5 %

12 30 %

11 27,5 %

4 10 %

40 100 %

1

2 2

Tổng số câu hỏi 7 6 8 3

1 2

2

M

11

Dao động cơ Sóng cơ Điện xoay chiều Dao động và sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân nguyên tử Điện tích, điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt và các dụng cụ quang học Tổng số câu Tỉ lệ

QU Y

12

OF

Nhận biết

ƠN

Chuyên đề

MA TRẬN ĐỀ Cấp độ câu hỏi Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao 3 1 1 2 1 1 2 3 1 1 2 0

NH

Lớp

L

1-B

Câu 1.B

Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian và có cùng tần số.


Câu 2.C

FI CI A

Cơ năng của một con lắc lò xo không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu

L

Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời gian t là Q = RI2t Câu 3.D

Câu 4.B Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều là cosφ Câu 5.D

Lực Lo – ren – xơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường

OF

Câu 6.D

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của ion dương, ion âm và electron tự do

ƠN

Câu 7.D

HD: Khi vật xuất phát từ vị trí biên, quãng đường vật đi được trong thời gian

=> Hai lần quãng đường của vật đi được trong một phần tám chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên

là S = 2 (A - A

NH

A-A

)

Câu 8.C = 1 => ZL – ZC = R

QU Y

HD: Ta có tan φ = tan Câu 9.C

Bộ phận giảm sóc của xe là ứng dụng của dao động tắt dần. Câu 10.D

M

HD: Máy biến áp này có N1 > N2 => Máy hạ áp và không làm thay đổi tần số của dòng điện.

Câu 11.D

HD: Khi xuất phát từ vị trí cân bằng thì vật qua vị trí biên lần đầu tiên ở thời điểm t =

Y

Câu 12.A

DẠ

Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 13.C Tốc độ truyền sóng trong một môi trường chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. Câu 14.C


Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng nhìn thấy tăng dần từ đỏ đến tím. Câu 15.A

FI CI A

L

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng giới hạn. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Câu 16.B Độ cao của âm phụ thuộc chặt chẽ vào tần số âm. Câu 17.B

OF

Bước sóng ánh sáng màu lam nhỏ hơn bước sóng ánh sáng màu vàng => khoảng vân giảm Câu 18.A

ƠN

Công thức tính độ hụt khối m = Zmp + (A  Z)mn mX Câu 19.C

NH

Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 20.C Cường độ điện trường không phụ thuộc vào điện tích thử.

Hạt α là hạt nhân

.

Câu 22.A

QU Y

Câu 21.A

Sóng âm truyền nhanh nhất trong chất rắn Câu 23.D

M

Sóng điện từ được dùng trong việc truyền thông tin trong môi trường nước là sóng dài.

Câu 24.A

Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh. Câu 25.D

Y

Năng lượng photon của tia tím lớn nhất và của tia đỏ là bé nhất.

DẠ

Câu 26.A

HD: ZL = Lω = 100 Ω; ZC =

= 200 Ω

Xác định độ lệch pha giữa i và u sau đó xác nhận độ lệch pha của i và uC từ đó suy ra độ lệch pha của u và

uC . (Lấy pha của dòng điện làm chuẩn).


    i nhanh pha hơn u góc ; mà i cũng nhanh pha hơn uC góc  u 4 4 2

Tính được tan   1      . 4

L

nhanh pha hơn uC một góc

FI CI A

Câu 27.C HD: Phương trình dao động có dạng x = A cos (ωt + φ) +Biên độ A = 6 cm +Tần số góc ω = 2πf = 2π2 = 4π rad/s. theo chiều âm => Pha ban đầu φ =

Vậy phương trình dao động x = 6 cos(4πt+π/3) cm Câu 28.D HD: Công thức tính công suất hao phí 𝓟hp =R

=8

HD: I0 = ωQ0 => ω = I0 / Q0 = 107 rad/s => Tần số f =  Câu 30.C HD: Tần số góc ω =

QU Y

Câu 31.A HD:

Cường độ âm tại điểm cách nguồn 400 m: I =

=

= 4,97.10-3 W/m2

≈ 9,7 B

M

Câu 32.A

≈ 188 m

= 5.104 rad/s

=

Mức cường độ âm L = lg

≈ 1,59.106 Hz

NH

Bước sóng λ =

= 20 000W = 20 kW

ƠN

Câu 29.A

OF

+Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí x =

Câu 33.C

HD: Các photon của ánh sáng trắng có năng lượng từ ɛđỏ đến ɛtím. Tính ɛđỏ =

= 1,63 eV

HD: Bán kính quỹ đạo rn  n r0 = 42. 5,3.10-11 = 84,8.10-11m

Y

2

DẠ

Câu 34.C

HD: Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4i. Ta có 4i = 3,6 mm => i = 0,9 mm 

Câu 35.B HD:

Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ =

= 0,6 µm


R  40 ; ZL  ω.L  100π.

0, 4  40  Z  R 2  Z2L  40 2 π

Phương trình i có dạng: i  I0 cos(100πt  π) A. Tại t  0,1s

L

 i  I0 cos0  2, 75 2 A.

FI CI A

 I0  2, 75 2A  U 0  110 2V Câu 36.A HD: 27 30 Phương trình phản ứng: 42  13 Al 10 n 15 X

Ta có: Q   m   m Al  m n  m X  .c 2   4, 0015  26,974  29,97  1, 0087  .931  2,9792MeV

OF

 Phản ứng tỏa 2,9792 Mev Câu 37.D HD: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acost.

ƠN

Xét điểm N trên CO: AN = BN = d. ON = x Với 0  x  8 (cm)

uN = 2acos(t -

2d

).

Để uN dao động ngược pha với hai nguồn:

2d

NH

Biểu thức sóng tại N

A

= (2k.+1) -----> d = (k +

C N O

B

1 ) = 1,6k + 0,8 2

d2 = AO2 + x2 = 62 + x2-----> (1,6k +0,8)2 = 36 + x2 -----> 0  x2 = (1,6k +0,8)2 – 36  64

QU Y

6  (1,6k +0,8)  10 -----> 4  k  5. Có hai giá trị của k: Chọn đáp án D. Câu 38. A HD:

M

Vì đây là 2 dao động ngược pha nên ta có

Dao động 1 có E d1  0,56J; E t1 

x1 x   22 mà A1  2A 2  x1  2x 2 và E1  4E 2 A1 A

1 2 kx1  4E t 2 theo bài ra E t 2  0, 08J  E t1  0,32J 2

Cơ năng của vật 1 là E1  E d1  E t1  0,88J  4E 2  E 2  0, 22J Khi E 'd1  0, 08J  E 't1 0,8J  4.E 't 2  E 't 2  0, 2J

DẠ

Y

Câu 39. D

HD: Khoảng vân của bức xạ 1 : i1 

1.D  1, 2(mm) a

Số bức xạ của 1 trong khoảng rộng L  2, 4 cm  24 mm . Ta có:

L  20  N1  21 vân sáng của 1 i1


Số bức xạ của  2 trong khoảng rộng L là N 2  33  21  5  17 vân sáng Ta có: L  16.i 2  i 2  1,5  mm  

 2 .D   2  0, 75m a

L

Câu 40.B

P

FI CI A

HD: Ta có công suất tiêu thụ của mạch lúc đầu: U2 U2 .cos 2    500 Rr Rr  r   0,5  r  0,5.R 3 R

sin

 ZL 3 3    ZL  R 3 R 2 2

Hệ số công suất: cos  ' 

Rr

R  r

2

Z

2 L

3 2

U2 cos 2  '  375W Rr

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Công suất tiêu thụ của mạch khi nối tắt tụ C: P ' 

ƠN

cos

OF

Khi nối tắt tụ điện thì U R  U d  R  Zd


KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề --------------------------

FI CI A

L

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 14

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

MA TRẬN ĐỀ Lớp Chuyên đề Cấp độ câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số câu thấp cao hỏi Dao động cơ 2 3 1 1 7 12 Sóng cơ 2 2 1 1 6 Điện xoay chiều 2 2 3 1 8 Dao động và 0 1 2 0 3 sóng điện từ Sóng ánh sáng 1 2 1 1 5 Lượng tử ánh 0 2 2 0 4 sáng Hạt nhân 2 0 1 0 3 nguyên tử 11 Điện tích, điện 1 0 0 0 1 trường Dòng điện 1 0 0 0 1 không đổi Dòng điện trong 1 0 0 0 1 các môi trường Từ trường 0 0 0 0 0 Cảm ứng điện 0 0 0 0 0 từ Khúc xạ ánh 0 0 0 0 0 sáng Mắt và các dụng 1 0 0 0 1 cụ quang học Tổng số câu 13 12 11 4 40 Tỉ lệ 32,5 % 30 % 27,5 % 10 % 100 % 2 −19 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5 MeV/c2. Câu 1 (NB). Hiện tượng siêu dẫn là: A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không


ƠN

OF

FI CI A

L

C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không Câu 2 (NB). Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc , biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ là x thì thế năng Wt tính bằng biểu thức: 1 1 1 1 A. Wt  m2 A 2 B. Wt  m 2 x 2 C. Wt  mA 2 D. Wt  mx2 2 2 2 2 Câu 3 (NB). Cường độ dòng điện được xác định bằng A. công dịch chuyển điện tích trong dây dẫn. B. lượng điện tích chạy qua dây dẫn trong một khoảng thời gian. C. thương số giữa điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó. D. tích số giữa điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó. Câu 4 (NB). Tại hai điểm A, B trên mặt nước người ta gây ra hai dao động hình sin theo phương thẳng đứng cóphương trình dao động u A  uB  acos( t) . Bước sóng là . Điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 và B một khoảng d2. Biên độ sóng a M tại M có biểu thức: A. a M  2a cos

B. a M  2a sin

 (d1  d 2 ) 

NH

C. a M  a cos

 (d1  d 2 ) 

D. a M  a sin

 (d1  d 2 ) 

 (d1  d 2 ) 

A.

A12  A22 . .

M

QU Y

Câu 5 (NB). Cho cuộn cảm có độ tự cảm L mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc là . Cảm kháng ZL của cuộn dây được tính bằng biểu thức 1 A. ZL  L B. ZL  C. Z L  1 D. ZL  L L L Câu 6 (TH). Thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến? A. bếp từ B. điều khiển ti vi C. điện thoại di động D. màn hình máy tính Câu 7 (NB). Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là B. A1  A2

C.

A12  A22 .

DẠ

Y

Câu 8 (TH). Tác dụng của lăng kính trong máy phân tích quang phổ là A. làm lệch các tia sáng về phía đáy B. làm tán sắc chùm sáng song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song C. tổng hợp các chùm sáng đơn sắc song song thành chùm sáng trắng D. chuyển chùm sáng song song thành chùm sáng phân kì Câu 9 (NB). Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:Đ f Đ A. G  1 B. G  k1.G2  C. G  f2 f1 f 2

D. A1  A2 .

Câu 10 (NB). Sóng dọc là sóng A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng C. là sóng truyền dọc theo sợi dây

D. G 

Đ f


Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

D. là sóng truyền theo phương ngang Câu 11 (NB). Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 12 (NB). Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. tăng điện áp trước khi truyền tải. B. giảm tiết diện dây. C. tăng chiều dài đường dây. D. giảm công suất truyền tải. Câu 13 (TH). Cho vật dao động điều hòa.Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí A. biên B. cân bằng C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm Câu 14 (TH). Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm A. độ cao B. độ to C. Âm sắc D. cường độ âm Câu 15 (NB). Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân Câu 16 (TH). Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng: A. tạo ra từ trường. B. tạo ra dòng điện xoay chiều. C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều. Câu 17 (TH). Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn. B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn xa dần nguồn sáng. C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. D. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau. Câu 18 (TH). Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 19 (TH). Xét hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm đó sẽ dao động A. vuông pha. B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha góc bất kỳ. Câu 20 (TH). Gọi f là tần số ánh sáng kích thích chiếu tới chất phát quang, f ’ là tần số ánh sáng do chất phát quang phát ra sau khi bị kích thích. Kết luận nào sau đây là đúng A. f ’< f B. f ’> f C. f ’ = f D. f ’ = 2f

DẠ

Câu 21 (TH). Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là u2 i2 1 u2 i2 u2 i2 u2 i2 1 A. 2  2  B. 2  2  1 C. 2  2  2 D. 2  2  U I 4 U I U I U I 2 60 60 Câu 22 (NB). Cho đồng vị hạt nhân 27 Co . Gọi e là điện tích nguyên tố. Điện tích của hạt nhân 27 Co là


FI CI A

L

A. 60e B. 60e C. 27e D. 27e Câu 23 (TH). Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f. Câu 24 (TH). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là: A. x > 0 và v > 0 B. x < 0 và v > 0 C. x < 0 và v < 0 D. x > 0 và v < 0 Câu 25 (VDT). Sóng điện từ có tần số 10MHz truyền trong chân không với bước sóng là: A. 3m B. 6m C. 60m D. 30m Câu 26 (VDT). Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt vào hai đầu một điện trở thuần R = 110V thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng:

này là A. 5,45 MeV/nuclôn C. 7,59 MeV/nuclôn

QU Y

NH

ƠN

OF

A.220 2 V B. 220V C. 110V D. 110 2 V Câu 27 (VDT). Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K của êlectron có bán kính là r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng N có bán kính là A. 132,5.10-11 m. B. 84,8.10-11 m. C. 21,2.10-11 m. D. 47,7.10-11 m. Câu 28 (VDT). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là A. 6. B. 3. C. 8. D. 2. 2 2 Câu 29 (VDT). Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường g = 10 =  (m/s ), chiều dài dây treo là 64 cm. Kích thích cho con lắc dao động nhỏ. Chu kỳ dao động là A. 16 s B. 8 s C. 1,6 s D. 0,8 s 235 Câu 30 (VDT). Hạt nhân 92 U có năng lượng liên kết là 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân B. 12,47 MeV/nuclôn D. 19,39 MeV/nuclôn

Câu 31 (VDT). Đặt điện áp u = 100 2 cos t (V ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường

M

độ dòng điện qua đoạn mạch là i  2 2 cos(t  )( A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 3

DẠ

Y

A. 200 3 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W. Câu 32 (VDT). Một sợi đây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,2 m/s. B. 2,9 m/s. C. 2,4 m/s. D. 2,6 m/s. Câu 33 (VDT). Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,6µm B. 0,3 µm C. 0,4µm D. 0,2µm Câu 34 (VDT). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 1,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe bằng A. 0,4 mm. B. 0,9 mm. C. 0,45 mm. D. 0,8 mm. Câu 35 (VDT). Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 50 Hz.


Câu 36 (VDT). Điện tích trên tụ trong mạch dao động LC lí tưởng có đồ thị như hình vẽ. Phương trình điện tích trên tụ là

A. q  8cos( .104 t  )(  C ) 2

L

FI CI A

B. q  8cos( .104 t  )(  C ) 2

C. q  8cos(2 .104 t  )(  C ) 2

D. q  8cos(2 .104 t  )(  C ) 2

Câu 37 (VDC). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, hai khe cách nhau a  0,5mm , khoảng cách từ

OF

mặt phẳng chứa 2 khe đến màn D  2m . Nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1  0, 4m ;  2  0,5m ;  3  0, 6m chiếu vào hai khe S1 ,S2 .Trên màn, ta thu được một giao thoa

QU Y

NH

ƠN

trường có bề rộng 20 cm (vân sáng trung tâm ở chính giữa giao thoa trường). Hỏi trên màn quan sát có tổng cộng bao nhiêu vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa của trường giao thoa (kể cả vân sáng chính giữa)? A. 7 B. 9 C. 11 D. 13 Câu 38 (VDC). Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số áp là k = 2. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số X giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43%. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45%. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A. 65 vòng dây B. 56 vòng dây C. 36 vòng dây D. 91 vòng dây Câu 39 (VDC). Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao

) (mm) và us2 = 2cos(10t +

) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt 4 4 nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm. Câu 40 (VDC). Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo có khối lượng không đáng kể m1 có độ cứng k = 50N/m, vật m1 = 200g vật m2 = 300g. Khi m2 đang cân bằng h m2 ta thả m1 rơi tự do từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m1 dính chặt với m2, cả hai cùng dao động với biên độ A = 7cm, lấy g = 10 m/s2 . Độ cao h là k A. 6,25cm. B. 10,31cm. C. 26,25cm D. 32,81cm

M

động lần lượt là us1 = 2cos(10t -

DẠ

Y

-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


1-A

2-B

3-C

4-B

ĐÁP ÁN 5-A 6-C

11-C

12-A

13-D

14-D

15-A

16-A

17-A

18-A

19-B

20-A

21-C

22-C

23-C

24-B

25-D

26-B

27-B

28-A

29-C

30-C

31-D

32-C

33-B

34-D

35-A

36-B

37-B

38-D

8-B

9-D

10-B

FI CI A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

L

7-B

39-C

40-B

NH

ƠN

OF

Câu 1.A Hiện tượng siêu dẫn là: Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không Câu 2.B 1 Biểu thức thế năng Wt  m 2 x 2 2 Câu 3.C Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số giữa điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó. Câu 4.B Biểu thức xác định biên độ sóng tại một điểm aM  2a sin Câu 5.A

QU Y

Cảm kháng ZL  L

(d1  d2 ) 

Câu 6.C Điện thoại di động có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. Câu 7.B Tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau thì biên độ tổng hợp A=

DẠ

Y

M

Câu 8.B Tác dụng của lăng kính trong máy phân tích quang phổ là làm tán sắc chùm sáng song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song Câu 9.D Đ Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là G  f Câu 10.B Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng Câu 11.C Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối. Câu 12.A Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là tăng điện áp trước khi truyền tải.


u2 i2 u2 i2   1   2 U 02 I02 U2 I2

Câu 22.C Hạt nhân 60 27 Co có điện tích là 27e

NH

Ta có

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 13.D Vật tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương và đạt giá trị cực tiểu khi vật qua VTCB theo chiều âm. Câu 14.D Cường độ âm là đặc trưng vật lý của âm. Câu 15.A Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 16.A Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra dòng điện. Câu 17.A Năng lượng photon ɛ = hf => Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn. Câu 18.A Thế năng của dao động tắt dần giảm dần. Câu 19.B Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm đó sẽ dao động ngược pha. Câu 20.A Ánh sáng phát quang có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng kích thích. Câu 21.C HD: Mạch chỉ có tụ điện nên điện áp vuông pha với cường độ dòng điện.

c 3.108   30m f 10.106

M

HD: Bước sóng  

QU Y

Câu 23.C Ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì không bị đổi màu và tần số. Câu 24.B Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì x < 0 và v > 0 Câu 25.D

DẠ

Y

Câu 26.B HD: Mạch chỉ chứa R nên U = I R = 110.2 = 220 V Câu 27.B HD: Quỹ đạo dừng N ứng với n = 4 => Bán kính quỹ đạo N là r = n2 r0 = 42.5,3.10-11 = 84,8.10-11 m Câu 28.A D HD: Khoảng vân i  = 1,8 mm a Xét điểm M: Số vân sáng trên khoảng OM là các giá trị k thỏa mãn 0 < ki < 6,84 => 0 < k < 3,8 => Có 3 giá trị k thỏa mãn. Vậy trên khoảng OM có 3 vân sáng Xét điểm N: Số vân sáng trên khoảng ON là các giá trị k thỏa mãn 0< ki < 4,64 => 0 < k < 2,5 => Có 2 giá trị k thỏa mãn. Vậy trên khoảng ON có 2 vân sáng Vậy trên đoạn MN có 3 + 2 + 1 = 6 vân sáng


Câu 29.C

l 0, 64 = 1,6 s  2 g 2

HD: Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2

Elk 1784   7,59 MwV/ nuclon A 235

Câu 31.D HD: Công suất tiêu thụ 𝓟 = UI cos φ = 100.2.cos

 3

= 100 W

Câu 32.C

Với k là số bụng sóng = số nút = 8 =>  

4.90  24 cm 15 T 2

=>Khoảng thời gian liên tiếp giữa 6 lần sợi dây duỗi thẳng là 5

 T

=

T = 0,25 s => T = 0,1 s 2

24 = 240 cm/s = 2,4 m/s 0,1

NH

=>Tốc độ truyền sóng v =

4

ƠN

Khoảng thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là

OF

HD: Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây 1 đầu cố định là l  (2k  1)

FI CI A

HD: Năng lượng liên kết riêng Elkr 

L

Câu 30.C

M

QU Y

Câu 33.B HD: Công thoát A = 4,14 eV = 4,14.1,6.10-19 J = 6,624.10-19 J hc Giới hạn quang điện 0  = 3.10-7 m = 0,3 µm A Câu 34.D D HD: Khoảng cách giữa hai khe hẹp a  = 0,8 mm i Câu 35.A np 4.900  HD: f  = 60 Hz 60 60 Câu 36.B T 2 HD: Từ đồ thị ta thấy Q0 = 8 µC; = 10-4 s => T = 2.10-4 s => ω = = π.10-4 s 2 T Tại thời điểm ban đầu, q = 0 và theo chiều + => Pha ban đầu φ = 

 2

Y

Câu 37. B HD: Vị trí cùng màu vân trung tâm: x s1  x s2  x s3  k1.i1  k 2 .i 2  k 3 .i3  k11  k 2  2  k 3 3

DẠ

Ta có: k1  2 5 k1  3 3 k 2  3 6   ;   ;   k 2 1 3 k 3 1 2 k 3  2 5 Bội chung nhỏ nhất của k1 : BCNN  k1  k1  15 k1  2 5 k1  3 3 k 2  3 6   .3;   .5;   .2 k 2 1 3 k 3 1 2 k 3  2 5

 Vị trí mà 3 vân sáng trùng nhau của 3 vân sáng cách vân trung tâm:


x trùng  i trùng  15. L i trùng

200  8, 3  Số vân sáng trùng nhau là 9 vân trùng 24

L

Ta có

0, 4.2  24(mm) 5

Câu 38.D

Lúc đầu:

N U  2  0, 43 (1) U 2 N1

N  26 U  2  0, 45 (2) U 2 N1

N2 1   N 2  650 vòng N1 2

Số vòng cần quấn thêm là 91 vòng Câu 39.C Giải: Bước sóng λ = v/f = 2cm Xét điểm C trên BN S1N = d1; S2N = d2 ( 0≤ d2 ≤ 6 cm) Tam giác S1S2M là tam giác vuông tại S2

ƠN

Theo dự định:

N2 0, 45   N 2  559 vòng N1  1300 vòng N 2  26 0, 43

OF

Từ (1) và (2): 

NH

Lần 2:

N2  0,5 N1

FI CI A

HD: Dự định: k 

M N d2

d1

S2

S

Y

M

QU Y

1 Sóng truyền từ S1; S2 đến N:  2d1 u1N = 2cos(10t ) (mm) 4   2d 2 u2N = 2cos(10t + ) (mm) 4   (d1  d 2 )   (d1  d 2 ) uN = 4 cos[ - ] cos[10πt ] 4    (d1  d 2 )   (d1  d 2 )  N là điểm có biên độ cực đại: cos[ - ] = ± 1 ------>[ - ] = kπ 4 4   d1  d 2 1 4k  1 =k -------> d1 – d2 = (1) 4 2 2 64 128 d12 – d22 = S1S22 = 64 -----> d1 + d2 = (2)  d 1  d 2 4k  1

DẠ

(2) – (1) Suy ra

d2 =

64 4k  1 256  (4k  1) 2  = 4k  1 4 4(4k  1)

 0 ≤ d2 ≤ 6 ----- 0 ≤ d2 =

k nguyên dương

256  (4k  1) 2 ≤6 4(4k  1)

đặt X = 4k-1 --------> 256  X 2 0≤ ≤ 6------> 4X

X ≥ 8 ------> 4k – 1 ≥ 8 ------> k ≥3


Điểm N có biên độ cực đại xa S2 nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k: kmin = 3 Khi đó d2 =

256  (4k  1) 2 256  112   3,068  3,07 (cm) 4(4k  1) 44

m1v   m1  m 2  v1

 m  m 2  v1  m1  m 2 v 1 m1

k A 2  l12

m1

m1  m 2

  k A

2

Y

M

QU Y

NH

ƠN

h = 10,31cm

DẠ

 l12  m1  m 2  m1

OF

2 2 v 2 k A  l1  m1  m 2  h  2g 2gm12

FI CI A

k A 2  l12 m1g 2 2 2 l1   0,04m;kA   m1  m 2  v1  kl1  v1  k m1  m 2

L

Câu 40.B HD:


KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề --------------------------

FI CI A

L

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 15

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

MA TRẬN ĐỀ Lớp Chuyên đề Cấp độ câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số câu thấp cao hỏi Dao động cơ 2 2 2 1 7 12 Sóng cơ 2 2 1 1 6 Điện xoay chiều 2 2 3 1 8 Dao động và 0 1 2 0 3 sóng điện từ Sóng ánh sáng 1 2 1 1 5 Lượng tử ánh 0 2 2 0 4 sáng Hạt nhân 2 0 1 0 3 nguyên tử 11 Điện tích, điện 0 1 0 0 1 trường Dòng điện 1 0 0 0 1 không đổi Dòng điện trong 0 0 0 0 0 các môi trường Từ trường 1 0 0 0 1 Cảm ứng điện 1 0 0 0 1 từ Khúc xạ ánh 0 0 0 0 0 sáng Mắt và các dụng 0 0 0 0 0 cụ quang học Tổng số câu 12 12 12 4 40 Tỉ lệ 30 % 30 % 30 % 10 % 100 % 2 −19 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5 MeV/c2. Câu 1 (NB). Con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Đại lượng không thay đổi theo thời gian là: A. Động năng B. Thế năng C. Li độ D. Cơ năng Câu 2 (NB). Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

D. tính chất của mạch điện. Câu 3 (NB). Ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không với vận tốc c có bước sóng . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất n thì vận tốc là v, bước sóng ’. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. v = c/n; ’ = /n B. v =nc; ’ = /n C. v = c/n; ’ = n D. v =nc; ’ = n Câu 4 (TH). Đường sức của điện trường đều không có đặc điểm là A. Các đường sức song song. B. Các đường sức cùng chiều. C. Các đường sức cách đều. D. Các đường sức là các đường cong. Câu 5 (NB). Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q đặt trong nó: A. Phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. Phụ thuộc vào cường độ điện trường. C. Phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu đường đi. D. Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và cuối đường đi. Câu 6 (TH). Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten Câu 7 (TH). Chiếu vào tấm kẽm tích điện âm một chùm tia tử ngoại có năng lượng photon lớn hớn công thoát của tấm kẽm đó. Hiện tượng sẽ xảy ra: A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương B. Không có hiện tượng xảy ra C. Tấm kẽm mất dần điện tích âm D. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện Câu 8 (TH). Hiện tượng giao thoa ánh sáng ứng dụng trong việc: A. đo chính xác bước sóng ánh sáng B. kiểm tra vết nứt trên bề mặt các sản phẩm công nghiệp bằng kim loại C. xác định độ sâu của biển D. siêu âm trong y học Câu 9 (NB). Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi A. Z = R B. ZL > ZC. C. ZL < ZC. D. ZL= R. Câu 10 (TH). Gọi D là năng lượng của pho ton ánh sáng đỏ,L là năng lượng của pho ton ánh sáng lục,V là năng lượng của photon ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng: là Đ, L và T thì A. V>L>D. B. L>V>D. C. L>D>V. D. D>V>L. Câu 11 (NB). Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì: A. càng dễ phá vỡ B. Năng lượng liên kết lớn C. năng lượng liên kết nhỏ D. Càng bền vững Câu 12 (TH). Trong dao động điều hòa, lực gây ra dao động cho vật A. biến thiên tuần hoàn nhưng không điều hòa B. biến thiên điều hòa cùng tần số, cùng pha với li độ. C. biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ D. không đổi. Câu 13 (NB). Sóng cơ là: A. dao động của mọi điểm trong một môi trường. B. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. C. sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong một môi trường. D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.


 2

) A. Hộp kín X có thể là

NH

mạch có biểu thức i = I0.cos ( ωt -

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 14 (NB). Tia phóng xạ không mang điện tích là tia A.  B.  C. + D.  Câu 15 (NB). Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. Câu 16 (TH). Quang phổ vạch phát xạ có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau A. có tính đặc trưng cho từng nguyên tố B. phụ thuộc kích thước nguồn phát C. phụ thuộc nhiệt độ và kích thước nguồn phát D. phụ thuộc vào áp suất của nguồn phát Câu 17 (NB). Hiện tượng cộng hưởng là: A. Hiện tượng biên độ giảm dần theo thời gian B. Hiện tượng biên độ thay đổi theo hàm bậc nhất theo thời gian C. Hiện tượng biên độ dao động tăng lên cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ. Câu 18 (TH). Đặt vào hai đầu hộp kín X một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời theo thời gian được biểu diễn theo hình bên. Dòng điện xoay chiều trong

x

).

D. uM = Acos(t – 2

x

).

M

C. uM = Acos(t + 2

QU Y

A. cuộn dây thuần cảm B. tụ điện. C. cuộn dây không thuần cảm D. tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần. Câu 19 (NB). Sóng tại một điểm O có biểu thức u = Acos(t). Gọi  là bước sóng và biết sóng truyền đi với biên độ không đổi. Tại điểm M cách O một đoạn OM = x và sóng truyền từ O đến M: x A. uM = Acos(t). B. uM = Acos(t – ).

DẠ

Y

Câu 20 (NB). Công thức tính độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm cách dòng điện thẳng dài một khoảng r là: I I A. B = 2 .10-7 B. B = 2.10-7 r r I r C. B = 4.10-7 D. B = 2.10-7 r I Câu 21 (TH). Trong quá trình dao động, vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại A. đi qua vị trí cân bằng B. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm D. ở biên Câu 22 (TH). Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải n lần thì cần phải A. tăng điện áp lên

n lần.

C. giảm điện áp xuống n lần.

B. tăng điện áp lên n lần. D. giảm điện áp xuống n 2 lần.


FI CI A

L

Câu 23 (TH). Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng Câu 24 (TH). Những yếu tố sau đây I. Tần số II. Biên độ III. Phương truyền sóng IV. Phương dao động Yếu tố ảnh hưởng đến âm sắc là: A. I và III B. II và IV C. I và II D. II và IV 210 206 Câu 25 (VDT). Chất phóng xạ pôlôni 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 82 Pb . Biết chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất với N0 hạt nhân

210 84

Po Sau bao lâu thì có

QU Y

NH

ƠN

OF

0,75N0 hạt nhân chì được tạo thành? A. 276 ngày. B. 138 ngày. C. 552 ngày. D. 414 ngày. Câu 26 (VDT). Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là A. 55 . B. 49 . C. 38 . D. 52 . Câu 27 (VDT). Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 µm. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là A. 0,21 eV B. 2,11 eV C. 4,22 eV D. 0,42 eV Câu 28 (VDT). Điện tích trên tụ trong mạch dao động LC lí tưởng có đồ thị như hình vẽ. Chu kỳ dao động là A. 106 s B. 2. 106 s C. 3. 106 s D. 4. 106 s

DẠ

Y

M

Câu 29 (VDT). Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sóng có bước sóng là 0,4µm; khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là A. 5 mm B. 6 mm C. 0,5 mm D. 0,6 mm -11 Câu 30 (VDT). Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. O. C. N. D. M. Câu 31 (VDT). Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là: A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J. Câu 32 (VDT). Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền trong không khí vói tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là A. 3,333 m. B. 3,333 km. C. 33,33 km. D. 33,33 m. Câu 33 (VDT). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA= uB = a cos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là:


A. 9 và 8. B. 7 và 8. C. 7 và 6. D. 9 và 10 Câu 34 (VDT). Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có thể thay đổi được. Hiệu điện thế 2

OF

FI CI A

L

đầu mạch có biểu thức u = 200 2 cos100 πt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100. Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là 1 A. 0,5A B. 2A C. 2 A D. A 2 Câu 35 (VDT). Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với quỹ đạo dài 8 cm và chu kì là 1s. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ - 4 cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(2πt – 0,5π) (cm). B. x = 8cos(2πt + π) (cm). C. x = 4cos(2πt + π) (cm) D. x = 4cos(2πt + 0,5π) (cm). Câu 36 (VDT). Khi đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng

NH

ƠN

A. 50 V. B. 30 V. C. 50 2 V. D. 30 2 V. Câu 37 (VDC). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27. Câu 38 (VDC). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là

QU Y

A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 . D. 2 cm. Câu 39 (VDC). Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm Câu 40 (VDC). Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở

M

103 F , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 4 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi 7 thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : u AM  50 2 cos(100t  ) (V) và 12 u MB  150 cos100t (V) . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

thuần R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C 

DẠ

Y

A. 0,86.

B. 0,84.

C. 0,95.

D. 0,71.

-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


1-D

2-D

3-A

4-D

ĐÁP ÁN 5-A 6-A

11-B

12-C

13-C

14-D

15-B

16-A

17-C

18-C

19-D

20-B

21-A

22-A

23-C

24-C

25-A

26-B

27-B

28-A

29-A

30-A

31-B

32-A

33-C

34-B

35-C

36-C

37-A

38-B

39-D

40-B

8-A

9-C

10-B

Cơ năng của vật dao động điều hòa là đại lượng không đổi. Câu 2.D

OF

Câu 1.D

FI CI A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

L

7-A

ƠN

Độ lệch pha giữa u và i chỉ phụ thuộc vào tính chất của mạch. Câu 3.A

NH

Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ chân không vào môi trường có chiết suất n thì vận tốc và bước sóng giảm n lần. Câu 4.D

Các đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.

QU Y

Câu 5.A

Không của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối. Câu 6.A

M

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có mạch tách sóng.

Câu 7.A

Chiếu vào tấm kẽm tích điện âm một chùm tia tử ngoại có năng lượng photon lớn hớn công thoát của tấm kẽm đó sẽ có hiện tượng quang điện xảy ra => Tấm kẽm mất dần điện tích âm.

Y

Câu 8.A

DẠ

Hiện tượng giao thoa ánh sáng được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng. Câu 9.C

Để i sớm pha hơn u thì ZL < ZC Câu 10.B

Có tần số fL > fV > fD => .L>V>D.


Câu 11.B

L

Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết lớn Câu 12.C

Câu 13.C Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong một môi trường. Câu 14.D là sóng điện từ.

OF

Tia

FI CI A

Trong dao động điều hòa, lực gây ra dao động cho vật F = ma => . biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ

Câu 15.B

Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.

ƠN

Câu 16. A Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho từng nguyên tố. Câu 17.C

NH

Hiện tượng cộng biên độ dao động tăng lên cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ Câu 18.C

HD: Xét đồ thị biểu diễn điện áp của mạch. Tại thời điểm t = 0, u 

QU Y

u  

U0 và đang tăng => Pha ban đầu 2

3

Vậy độ lệch pha giữa u và i là   Câu 19.D

6

=> Mạch chứa R và L

Câu 20.B

x

)

uM = Acos(t – 2

M

Khi sóng truyền từ nguồn O tới điểm M :thì phương trình sóng có dạng

DẠ

Y

Công thức tính độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm cách dòng điện thẳng dài một khoảng r là B = 2.10-7

I r

Câu 21.A

Trong quá trình dao động, vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. Câu 22.A


Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải n lần thì cần phải tăng điện áp lên lần

FI CI A

Khoảng cách giữa hai cực đại trên đoạn nối 2 nguồn là

L

Câu 23.C 2

Câu 24.C Âm sắc phụ thuộc vào tần số và đồ thị dao động âm Câu 25.A

∆N = N0 ( 1 – 2

OF

Số hạt Pb được tạo thành bằng số hạt Po phân rã. t ) = 0,75 N0 T

100 A 7

=

= R I2 => Điện trở của đường dây R = 𝓟hp/ I2 = 49 Ω

Công suất hao phí 𝓟hp =R

NH

HD: Cường độ dòng điện I =

ƠN

Câu 26.B

Câu 27.B hc

≈ 3,374.10-19 J ≈ 2,11 3V

QU Y

HD: Năng lượng của photon   Câu 28.A

HD: Tại thời điểm ban đầu, điện tích của mạch q = 6 3 = 

M

Đưa về bài toán dao động cơ: Thời gian vật đi từ vị trí  T 1 6  .10 s  T  106 ( s ) 6 6 Câu 29.A D HD: Khoảng vân i  = 1 mm a Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 5i = 5 mm Câu 30.A

DẠ

Y

=>

HD: Có r = n2 r0 => n2 = r /r0 = 4 => n = 2 Câu 31.B HD:

Biên độ A = L/2 = 10 cm = 0,1 m

Q0 3 và có xu hướng giảm 2

A 3 T theo chiều âm đến biên âm là 2 6


Cơ năng của vật W =

1 1 mω2A2 = 0,1.62.. 0,12 = 0,018 J 2 2

c 3.108   3,333m f 90.106

Câu 33.C

 = 25 Hz => Bước sóng λ = v/f = 0,06 m = 6 cm 2

 AB   20  Số điểm cực đại NCĐ = 2  + 1 = 2   + 1 = 7 CĐ     6  AB   0,5 = 6 CT Số điểm CT NCĐ = 2    

Câu 34.B

OF

HD: Tần số của sóng f =

FI CI A

HD: Bước sóng  

L

Câu 32.A

HD: Biên độ dao động A = L/2 = 4 cm

NH

ƠN

HD:Khi thay đổi L để cường độ trong mạch đạt giá trị cực đại => Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. U Khi đó,cường độ dòng điện hiệu dụng I0 = =2A R Câu 35.C

Tại thời điểm ban đầu, vật ở vị trí biên âm => Pha ban đầu φ = π rad/s

QU Y

Câu 36.C

HD: Hiệu điện thế hiệu dụng của mạch U = U R2  (U L  U C ) 2 = 50 V 

U0 = 50 2 V

M

Câu 37.A

DẠ

Y

HD: Vân sáng có màu vân trung tâm là vị trí 3 vân sáng đơn sắc trùng nhau, ta phải có: 3 9 k11  k 2 2  k33  k1  k3 ; k 2  k3  Vị trí vân trùng đầu tiên (từ vân trung tâm) ứng với k3 = 8. 2 8 8 D 5,04 D  Khoảng cách hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm là: i = 3  a a * Xét trên đoạn giữa hai vân này (xét cả hai vị trí ở hai đầu): dễ dàng tính được: D D i + Khoảng vân với 1: i1  1  0,42  Số vân sáng 1: N1   1  13 a a i1 Tương tự N 2 

i i  1  10; N 3  1  9 i2 i3

+ Khoảng vân 12 trùng: i12  1,68

D i  số vân 12 trùng: N12  1  4 a i12


Tương tự: N13 

i i  1  5; N 23  1  2 i13 i23

FI CI A

L

* Vì đề bài chỉ xét trong khoảng giữa hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm (không tính vân ở hai đầu), do đó mỗi loại trên phải trừ đi 2: + Tổng số vân sáng của các bức xạ: (13 - 2) + (10 - 2) + (9 - 2) = 26. + Số vân trùng của hai bức xạ: (4 - 2) + (5 - 2) + (2 - 2) = 5 (ứng với 10 vân sáng đơn sắc) Do mỗi vân trùng của hai bức xạ chỉ tính là một vân sáng (10 vân sáng đơn sắc trên chỉ tính là 5 vân)  số vân sáng quan sát được: 26 - 5 = 21 Câu 38. B

OF

HD: Phương trình sóng tại một điểm M trên đường trung trực (cách các nguồn đoạn d) và điểm O là: 2d   u M  2a cos 50t  ; u  2a cos50t  9    O  2d   M / O  9   2k  d  9  2k  AO  9  k  0

ƠN

2 * d min  kmax  1  d min  11  MO  d min  AO 2  2 10

Câu 39. D HD:

k 2m * Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m1 bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc vmax ở trên. + Xét CLLX m1 = m (vận tốc cực đại không thay đổi):

NH

* Khi hệ vật chuyển động từ VT biên ban đầu đến VTCB: CLLX (m1 + m2 = 2m): vmax = A  A

động là t 

QU Y

k k A = A  A'   4 2cm m 2m 2 + Từ khi tách nhau (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m1 đến vị trí biên A’, thời gian dao vmax = A'  '  A'

T ' 2  ; với  '    4 4 ' 2 '

.2 2

M

s = v.t = vmax.t = A.

k    2  t  . Trong thời gian này, m2 đi được: m .2 2

  .2 2cm

Câu 40. B

 Khoảng cách hai vật: d = s - A’  3,2 cm

DẠ

Y

Giải: + Ta có ZC = 40Ω + tanφAM =  Z C  1   AM    R1 4  + Từ hình vẽ có: φMB = 3 Z  tan φMB = L  3  Z L  R2 3 R2

UMB /3

7/12

/4

UAM

I


* Xét đoạn mạch AM: I 

U AM 50   0,625 2 Z AM 40 2

U MB  120  R22  Z L2  2 R2  R2  60; Z L  60 3 I Hệ số công suất của mạch AB là : R1  R2 Cosφ =  0,84 ( R1  R 2 ) 2  ( Z L  Z C ) 2

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

* Xét đoạn mạch MB: Z MB 


Minh họa 2021

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

L

ĐỀ SỐ 16

IC IA

(Đề thi gồm 5 trang) Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..

OF F

Câu 1: Một vật đang ở trạng thái trung hòa về điện thì nhận thêm một electron. Điện tích của vật sau đó là A. 9,1.1031 C. B. 6,1.1019 C. C. 1, 6.1019 C. D. 1,9.1031 C. Câu 2: Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở độ lớn là U N . Hiệu suất của nguồn điện lúc này là A. H 

UN

.

B. H 

 UN

C. H 

.

UN 

.

D. H 

UN .  UN

NH ƠN

Câu 3: Hạt tải điện trong chất bán dẫn là A. lỗ trống. B. electron và lỗ trống. C. ion dương. D. ion âm. Câu 4: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra cộng hưởng nếu ta tiếp tục tăng hoặc giảm tần số của ngoại lực cưỡng bức, đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác thì biên độ dao động A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v0 . Biên độ dao động của con lắc bằng

v0 m m k . B. v0 . C. 2 v0 . D. 2 v0 . m k k m Câu 6: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là   x1  2 cos  2 t   cm, x2  3cos  2 t    cm, t được tính bằng giây. Nếu x2 sớm pha hơn x1 một góc 3 

 2

QU

Y

A.

thì  bằng

5 2   . B. . C. . D. . 6 3 3 2 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng   30 cm. M và N là hai điểm trên trục Ox , có tọa độ lần lượt là xM  2 cm, xN  15 cm. Độ lệch pha dao động của hai phần tử

M

A.

DẠ Y

này bằng 13   13 A. . B. . C. . D. . 12 15 5 15 Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn d1  d 2  1,5 dao động với biên độ A. bằng với biên độ của nguồn sóng. B. cực đại. C. cực tiểu. D. gấp đôi biên độ của nguồn sóng. Câu 9: Âm thứ nhất có mức cường độ âm là 20 dB, âm thứ hai có mức cường độ âm là 100 dB. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Âm thứ nhất nghe cao hơn âm thứ hai. B. Âm thứ nhất nghe trầm hơn âm thứ hai. 1


Minh họa 2021

C. Âm thứ nhất nghe to hơn âm thứ hai.

D. Âm thứ nhất nghe nhỏ hơn âm thứ hai.

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần

A. Z   L  R . 2

 1  B. Z  R    .  L  2

C. Z  R 2   L  . 2

D. Z L 

1 1  2 . 2 R  L

IC IA

2

2

L

R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t U  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

M

QU

Y

NH ƠN

OF F

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Hệ số công suất của mạch lúc này bằng A. 0,50. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,87. Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau A. 600 . B. 300 . C. 1200 . D. 900 . Câu 13: Tại một thành phố, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t , tại điểm M trên phương truyền, vecto cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vecto cảm ứng từ có A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật của tia hồng ngoại? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa ba vân sáng quan sát được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? ia Da D i A.   2 . B.   . C.   . D.   . D i ia Da Câu 17: Chất nào sau đây không phải là chất quang dẫn ? A. Si. B. Ge. C. PbS. D. Al. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên

quỹ đạo dừng có bán kính quỹ đạo là 25r0 , đây là quỹ đạo A. L . B. M . C. N . Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các photon? A. Tia  . B. Tia   . C. Tia   .

D. O . D. Tia  .

DẠ Y

Câu 20: Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l , khối lượng m dao động điều

hòa với biên độ  0 . Cơ năng của con lắc này là A.

1 mgl 02 . 2

B. mgl 02 .

C. mgl 2 02 .

D. mgl 0 .

2


Minh họa 2021

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện thì dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z C và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là

Z . R

B. cos  

R . ZC

C. cos  

R . Z

D. cos  

ZC . R

L

A. cos  

IC IA

Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V.

NH ƠN

OF F

  Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t   cm ( t tính bằng giây). Quãng 6  đường mà con lắc này đi được trong 0,5 s đầu tiên là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 12 cm. Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định, chiều dài l  60 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Số bó sóng trên dây là A. 6. B. 3. C. 10. D. 12. Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A. Biế điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 40 Ω, công suất hao phí trên đường dây truyền tải bằng A. 64 W. B. 1280 W. C. 1440 W. D. 160 W. Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Quãng đường mà sóng này lan truyền được trong môt chu kì sóng là

QU

Y

A. 3,3 m. B. 3,0 m. C. 2,7 m. D. 9,1 m. Câu 28: Tia X không có ứng dụng nào sau đây? A. chứa bệnh ung thư. B. tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại. C. chiếu điện, chụp điện. D. sấy khô sưởi ấm. Câu 29: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS , Ge , Cd ; Te lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.1020 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 37 Li  11H  24 He  X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol Heli theo phản ứng này là 5, 2.1024 MeV. Lấy N A  6, 023.10 23 mol1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt

M

nhân trên là A. 17,3 MeV. B. 51,9 MeV. C. 34,6 MeV. D. 69,2 MeV. Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành

đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

T 2 (s 2 )

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Nếu

DẠ Y

chiều dài của con lắc là 1 m thì chu kì dao động sẽ là A. 1,51 s. B. 2,46 s. 0,81 C. 1,78 s. 0,3 l ( m) O D. 2,01 s. Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB  20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường thẳng, đi qua trung điểm O của AB , hợp với AB một góc 300 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng này là 3


Minh họa 2021

A. 13. B. 26. C. 11. D. 28. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u  120 cos 100 t  V, t được tính bằng giây vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  90 V và U MB  150 V. A

B. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0, 6   V. C. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V. D. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V.

 M

IC IA

A. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0, 6   V.

C

L

L, r

Phương trình điện áp hai đầu đoạn mạch MB là

B

OF F

Câu 34: Đặt điện áp u  80 2 cos t  V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến giá trị C0 để điện áp hiệu

NH ƠN

dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm khi đó là 60 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện trở là A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 70 V. Câu 35: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 5 3 1 3 3 A. A. B. A. C. A. D. A. 2 5 5 10 Câu 38: Một laze có công suất 10 W phát ra chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 µm. Cho hằng số Plăng h  6, 625.1034 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.108 m/s. Số phôtôn mà laze này phát ra trong 1 s là A. 3, 4.1018 hạt. B. 3, 4.1019 hạt. C. 1, 7.1018 hạt. D. 3, 4.1019 hạt. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị

Y

biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng

t. Biết t1 

s và t2 

QU

lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian

Fdh Fkv

M

. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc 40 30 độ của vật là A. 80 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. t O t1 t2 D. 110 cm/s. Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là

DẠ Y

hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 2 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 52,23 cm. B. 52,72 cm. C. 53,43 cm. D. 48,67 cm. Câu 39: Đặt điện áp u  U0 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần

có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết

2 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là

R1  100 Ω. Tổng trở của X là

C

L

A

5 , 12

M

X

N

B

4


Minh họa 2021

IC IA

L

A. 126 Ω. B. 310 Ω. C. 115 Ω. D. 71,6 Ω. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2  0, 70 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1  N 2  3 . Bước sóng 1 bằng B. 0,42 µm.

C. 0,52 µm.

DẠ Y

M

QU

Y

NH ƠN

 HẾT 

D. 0,63 µm.

OF F

A. 0,49 µm.

5


Minh họa 2021

IC IA

L

Tổng số câu 4 7 6 8 3 4 5 4 40

DẠ Y

M

QU

Y

NH ƠN

OF F

Vật lý 11 Dao động cơ Sóng cơ Điện xoay chiều Dao động điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân Tổng

MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2021 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2 2 0 0 3 2 1 1 3 1 1 1 3 1 2 2 1 1 1 0 3 1 1 0 2 1 2 0 2 1 0 0 28 8 4

6


Minh họa 2021

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

IC IA

L

Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..

Câu 1: Một vật đang ở trạng thái trung hòa về điện thì nhận thêm một electron. Điện tích của vật sau đó là A. 9,1.1031 C. B. 6,1.1019 C. C. 1, 6.1019 C. D. 1,9.1031 C.

q  qe  1, 6.1019 C.

OF F

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o

Câu 2: Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở độ lớn là U N . Hiệu suất của nguồn điện lúc này là A. H 

UN

B. H 

.

 UN

UN

H

UN 

.

D. H 

UN .  UN

NH ƠN

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o

C. H 

.

.

v0 . m  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

B. v0

M

A.

QU

Y

Câu 3: Hạt tải điện trong chất bán dẫn là A. lỗ trống. B. electron và lỗ trống. C. ion dương. D. ion âm.  Hướng dẫn: Chọn B. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống. Câu 4: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra cộng hưởng nếu ta tiếp tục tăng hoặc giảm tần số của ngoại lực cưỡng bức, đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác thì biên độ dao động A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng.  Hướng dẫn: Chọn B. Biên độ dao động cưỡng bức luôn giảm. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v0 . Biên độ dao động của con lắc bằng

m . k

vmax

C. 2 v0

m . k

D. 2 v0

k . m

m .  k Câu 6: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là   x1  2 cos  2 t   cm, x2  3cos  2 t    cm, t được tính bằng giây. Nếu x2 sớm pha hơn x1 một góc 3 

DẠ Y

o

2

A

 v0

thì  bằng

5 . 6  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: A.

B.

2 . 3

C.

 3

.

D.

 2

.

7


Minh họa 2021

5 . 6 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng   30 cm. M và N là hai điểm trên trục Ox , có tọa độ lần lượt là xM  2 cm, xN  15 cm. Độ lệch pha dao động của hai phần tử

 15

.

  2

o

C.

x

 2

 5

IC IA

B.

.

15   2   13 . 15  30 

D.

13 . 15

OF F

này bằng 13 A. . 12  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

L



o

Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn d1  d 2  1,5 dao

NH ƠN

động với biên độ A. bằng với biên độ của nguồn sóng. B. cực đại. C. cực tiểu. D. gấp đôi biên độ của nguồn sóng.  Hướng dẫn: Chọn C. Điểm thõa mãn điều kiện trên dao động với biên độ cực tiểu. Câu 9: Âm thứ nhất có mức cường độ âm là 20 dB, âm thứ hai có mức cường độ âm là 100 dB. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Âm thứ nhất nghe cao hơn âm thứ hai. B. Âm thứ nhất nghe trầm hơn âm thứ hai. C. Âm thứ nhất nghe to hơn âm thứ hai. D. Âm thứ nhất nghe nhỏ hơn âm thứ hai.  Hướng dẫn: Chọn D. Vì có mức cường độ âm nhỏ hơn nên âm thứ nhất sẽ nghe nhỏ hơn âm thứ hai. Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần

Y

R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là 2

QU

 1  B. Z  R    .  L 

A. Z   L  R . 2

2

2

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

C. Z  R 2   L  . 2

D. Z L 

1 1  2 . 2 R  L

Z  R 2   L  . 2

M

o

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t U  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

DẠ Y

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Hệ số công suất của mạch lúc này bằng A. 0,50. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,87.  Hướng dẫn: Chọn B. Hệ số công suất của đoạn mạch đang xảy ra cộng hưởng bằng 1. Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau A. 600 . B. 300 . C. 1200 . D. 900 .  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o 1 23  1200 .

8


Minh họa 2021

IC IA

L

Câu 13: Tại một thành phố, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t , tại điểm M trên phương truyền, vecto cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vecto cảm ứng từ có A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.  Hướng dẫn: Chọn B. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì dao động điện vào dao động từ tại một điểm luôn cùng pha,   do đó khi B cực đại thì E cũng cực đại.    Các vecto E , B và v theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận → vecto cảm ứng từ hướng về hướng

M

QU

Y

NH ƠN

OF F

Đông Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.  Hướng dẫn: Chọn C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Do đó, các vật khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ liên tục của chúng đều giống nhau. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật của tia hồng ngoại? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.  Hướng dẫn: Chọn B. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa ba vân sáng quan sát được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? ia Da D i A.   2 . B.   . C.   . D.   . D i ia Da  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: D ia L  2i  o → 2 . a D Câu 17: Chất nào sau đây không phải là chất quang dẫn ? A. Si. B. Ge. C. PbS. D. Al.  Hướng dẫn: Chọn D. Al không phải là chất quang dẫn. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên

DẠ Y

quỹ đạo dừng có bán kính quỹ đạo là 25r0 , đây là quỹ đạo A. L .  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o o

B. M .

C. N .

D. O .

rn  n 2 r0 .

n

rn  r0

 25r0   5 r0

→ quỹ đạo O .

9


Minh họa 2021

Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các photon? A. Tia  . B. Tia   . C. Tia   .

D. Tia  .

L

 Hướng dẫn: Chọn D. Tia  là dòng các photon ánh sáng.

hòa với biên độ  0 . Cơ năng của con lắc này là

1 mgl 02 . 2  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: A.

B. mgl 02 .

C. mgl 2 02 .

OF F

IC IA

Câu 20: Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.  Hướng dẫn: Chọn C. Năng lượng liên kết riêng, lớn nhất đối với hạt nhân trung bình. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l , khối lượng m dao động điều

D. mgl 0 .

1 mgl 02 . 2 Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện thì dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z C và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là A. cos  

Z . R

B. cos  

R . ZC

 Hướng dẫn: Ta có:

NH ƠN

E

o

C. cos  

R . Z

D. cos  

ZC . R

R . Z Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:  0, 25  2,5 V.  o eC    t  0,1 cos  

M

QU

Y

o

DẠ Y

  Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t   cm ( t tính bằng giây). Quãng 6  đường mà con lắc này đi được trong 0,5 s đầu tiên là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 12 cm.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 2 2 T   1 s. o   2  T  0,5 s → S t  2 A  2.  4   8 cm. 2 Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định, chiều dài l  60 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Số bó sóng trên dây là A. 6. B. 3. C. 10. D. 12. o

t 

10


Minh họa 2021

n

o

2l

2.  60   10 → có 10 bó sóng trên dây. 12 

L

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

P  I 2 R   8  .  40   1440 W.

IC IA

Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A. Biế điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 40 Ω, công suất hao phí trên đường dây truyền tải bằng A. 64 W. B. 1280 W. C. 1440 W. D. 160 W.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

OF F

2

o

Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Quãng đường mà sóng này lan truyền được trong môt chu kì sóng là B. 3,0 m.

C. 2,7 m.

D. 9,1 m.

3.108   v ST      3,3 m. f  91.106 

NH ƠN

A. 3,3 m.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o

M

QU

Y

Câu 28: Tia X không có ứng dụng nào sau đây? A. chứa bệnh ung thư. B. tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại. C. chiếu điện, chụp điện. D. sấy khô sưởi ấm.  Hướng dẫn: Chọn D. Sấy khô sưởi ấm là tác dụng đặc trưng của tia hồng ngoại. Câu 29: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS , Ge , Cd ; Te lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.1020 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:  9,94.1020   0, 62 eV. o  kt  1, 6.1019 

o hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với PbS . Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 37 Li  11H  24 He  X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol Heli theo phản ứng này là 5, 2.1024 MeV. Lấy N A  6, 023.10 23 mol1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt

DẠ Y

nhân trên là A. 17,3 MeV.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o

o

B. 51,9 MeV.

C. 34,6 MeV.

D. 69,2 MeV.

 7   1   4   AX  AX  4 → → X là He .  Z X  2  3  1   2   Z X vậy mỗi phản ứng ta thu được 2 hạt nhân He .

 nHe 1mol   N A  1 .  6, 023.1023   6, 023.1023 .

11


Minh họa 2021

E

o

2 2 .Etong  .  5, 2.1024   17,3 MeV. 23 nHe  6, 023.10 

Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành T 2 (s 2 )

IC IA

của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

L

đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Nếu chiều dài của con lắc là 1 m thì chu kì dao động sẽ là A. 1,51 s. B. 2,46 s. C. 1,78 s. D. 2,01 s.  Hướng dẫn: Chọn D.

0,81

NH ƠN

T 2 (s 2 )

0,81

0,3

O

l ( m)

l ( m)

tại T 2  3.  0,81  2, 43 s2 thì l  0, 6 m. g   2 

o

T  2

2

l 2  0, 6    2   9, 74 m/s2. 2 T  2, 43

l  2 g

QU

o

1

Y

Từ đồ thị, ta có: o

0,3

OF F

O

 9, 74 

 2, 01 s.

Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB  20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường thẳng,

M

đi qua trung điểm O của AB , hợp với AB một góc 300 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng này là A. 13. B. 26. C. 11. D. 28.  Hướng dẫn: Chọn C.

DẠ Y

M H

d1

A

Ta có:

O

d2 

B

v  30    3 cm. f 10 

o



o

AH AB cos   20  cos  30  d1M  d 2 M           3   M 

0

  5, 7 12


Minh họa 2021

o vậy trên đường đường thẳng có tất cả 11 điểm cực đại. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u  120 cos 100 t  V, t được tính bằng giây vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  90 V và U MB  150 V. A

B. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0, 6   V. C. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V.  Hướng dẫn: Chọn D. M

 AM

H

NH ƠN

A

B

OF F

D. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V.

 M

IC IA

A. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0, 6   V.

C

L

L, r

Phương trình điện áp hai đầu đoạn mạch MB là

B

Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có: 2 2 2 o → AMB vuông tại A . U MB  U AM  U AB

 90  . 120  2 2  90   120 

U AM U MB 1 1 1   2  2 → Ur  2 2 2 U r U AM U AB U AM  U MB

o

 72   0,8 . U cos  ABH  cos  AM  r  U AM  90 

o

uMB trễ pha hơn u một góc   ar cos  0,8  .

o

uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V.

QU

 72 V.

Y

o

M

Câu 34: Đặt điện áp u  80 2 cos t  V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến giá trị C0 để điện áp hiệu

DẠ Y

dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm khi đó là 60 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện trở là A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 70 V.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: C  C0 thì U L  U Lmax → mạch xảy ra cộng hưởng. o o

U C  U Lmax  60 V.

o

U R  U  80 V → U RC  U R2  U C2 

 80    60  2

2

 100 V.

Câu 35: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng

13


Minh họa 2021

5 A. 2

C.

C I0  U0  L

o

3 A. 5

D.

1 A. 5

L

B.

 50.10  . 6  0, 6 A.    5.10  6

IC IA

3 3 A. 10  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

A.

3

2

2

NH ƠN

OF F

 u  3 3 3 i  I 0 1      0, 6  1     o A. U 6 10    0 Câu 38: Một laze có công suất 10 W phát ra chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 µm. Cho hằng số Plăng h  6, 625.1034 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.108 m/s. Số phôtôn mà laze này phát ra trong 1 s là A. 3, 4.1018 hạt. B. 3, 4.1019 hạt. C. 1, 7.1018 hạt. D. 3, 4.1019 hạt.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 10  .  0, 68.106  P o n   3, 4.1019 hạt. 34 8 hc  6, 625.10  .  3.10  Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian s và t2 

40 30 độ của vật là A. 80 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. D. 110 cm/s.  Hướng dẫn: Chọn B.

. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc

Y

QU

t. Biết t1 

Fdh Fkv

M

t2

O

t2

t

t1

A

DẠ Y

t1

l0

A x

Ta có:

o

T    s (vật đang đi qua vị trí cân bằng) → T  s → l0  2,5 cm. 4 40 10 t  t2 thì Fdh  0 vật đi qua vịt trí lò xo không biến dạng, x  l0 .

o

t  t2  t1 

o

t1 

T → A  2l0  5 cm. 12

14


Minh họa 2021

l  6,5 cm → x  6,5  2,5  4 cm

o 2

2

IC IA

L

x 4 → v  vmax 1      5.20  1     60 cm/s.  A 5 Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là

OF F

hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 2 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 52,23 cm. B. 52,72 cm. C. 53,43 cm. D. 48,67 cm.  Hướng dẫn: Chọn B. M

aM  a N

A

B

N

NH ƠN

Ta có: o

 60   4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L  0,5 0,5.  30 

o

MN  MN max → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).

o

 aM  aN    AB  xAM  xBN  

QU

MN max 

Y

1    aM  2 abung x AM  12 →  .   2 a  x  abung  BN 8  N 2

o cm.

2

2  2 2 

2

2

30 30     60     52, 72 12 8  

Câu 39: Đặt điện áp u  U0 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần

M

có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết

2 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là

R1  100 Ω. Tổng trở của X là

C

L

A

M

X

N

B

DẠ Y

A. 126 Ω. B. 310 Ω. C. 115 Ω. D. 71,6 Ω.  Hướng dẫn: Chọn C.

5 , 12

15


Minh họa 2021 P

 UX

K

L

 UL



O

 U MP

 UC

Q

áp dụng định lý cos trong OPQ

o

120    90  2

2 2 PQ  U AN  U MB  2U ANU MB cos  

2

 5   2 120  .  90  cos    130 V.  12 

130  43,3 V. 3 áp dụng định lý sin trong OPQ

NH ƠN

→ UL  o

OF F

Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: 2 2 LC  1 → Z C  2 Z L . Đặt PQ  3 x . o

IC IA

 U AN

U PQ  90  sin  5   0, 67 →   420 . U  MP → sin   MP sin   sin  sin  PQ 130   12  áp dụng định lý cos trong OPK

o

2 U X  U AN  PK 2  2U AN PK cos  

120    43,3 2

2

 2 120  .  43,3 cos  420   92,5 V.

o

100   115 Ω. R1  cos  X  0,87 

QU

Z

Y

0 U R U AN sin  120  sin  42  cos  X     0,87 . UX UX  92,5

o

Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2  0, 70 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong

M

khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1  N 2  3 . Bước sóng 1 bằng

o

B. 0,42 µm.

A. 0,49 µm.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

xt1  xt 2 →

C. 0,52 µm.

0, 7  2 N 2  1 2 N1  1 2 0,7   → 1  (1). 2 N2  1 1 1 2 N1  1

o

N1  N 2  3 → N1  3  N 2 (2).

o

từ (1) và (2) → 1 

o

lập bảng → 1  0, 42 µm.

DẠ Y

D. 0,63 µm.

0, 7  2 N 2  1 . 7  2N2

16


Minh họa 2021

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi gồm 5 trang) Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:……………………….. Câu 1: Điện tích của một proton có giá trị là A. 1, 6.1019 C. B. 6,1.1019 C.

D. 1,9.1031 C.

OF F

C. 1, 6.1019 C.

IC IA

L

ĐỀ SỐ 17

Câu 2: Một điện trở R được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  , điện trở trong r thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là U N . Cường độ dòng điện trong mạch D. I 

NH ƠN

không thể được xác định bằng biểu thức nào sau đây?  UN U  A. I  . B. I  . C. I  N . Rr r R Câu 3: Hạt tải điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là

UN . Rr

A. lỗ trống. B. electron. C. ion dương. D. ion âm. Câu 4: Có câu chuyện về một đội quân đi đều trên một cây cầu gỗ, thì cầu bị gãy. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây? A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dần. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cơ. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với tần số góc là

m k m k . B.   2 . C.   . D.   . k m k m Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số và cùng pha nhau thì có độ lệch pha bằng

Y

A.   2

QU

A.  2k  1  với k  0,  1,  2,...

C.  k  0,5  với k  0,  1,  2,...

B. 2k với k  0,  1,  2,... D.  k  0, 25   với k  0,  1,  2,...

M

Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động ngược pha nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn B. d1  d2   n  0,5  với n  0,  1,  2,...

C. d1  d2   n  0, 25  với n  0,  1,  2,...

D. d1  d 2   2n  0, 75   với n  0,  1,  2,...

DẠ Y

A. d1  d 2  n với n  0,  1,  2,...

Câu 9: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm? A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Âm sắc.

D. Độ to.

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì dung

kháng của tụ điện là A. Z C   2C .

B. Z C 

1 . C

C. Z C  C .

D. Z C 

1 .  2C

1


Minh họa 2021

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t U 0  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

Y

NH ƠN

OF F

IC IA

L

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện khi đó là U U U U A. I 0  0 . B. I 0  0 . C. I 0  0 . D. I 0  0 . LC C R L Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 3  2  A. . B. . C. . D. . 4 6 3 4 Câu 13: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Micro. D. Mạch biến điệu. Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 15: Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là  , khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là D 2D D D A. . B. . C. . D. . a a 2a 4a Câu 17: Chất nào sau đây là chất quang dẫn ? A. Cu. B. Pb. C. CbS. D. Al. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên

QU

quỹ đạo dừng N thì có bán kính quỹ đạo là A. 4r0 . B. 9r0 .

C. 16r0 .

D. 25r0 .

Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các hạt anpha? A. Tia  . B. Tia   . C. Tia   .

D. Tia  .

A. T 

M

Câu 20: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. số prôtôn. B. năng lượng liên kết. C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết riêng. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì l . g

B. T  2

g . l

C. T 

g . l

D. T  2

l . g

DẠ Y

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là A. cos  

Z . R

B. cos  

R . ZL

C. cos  

R . Z

D. cos  

ZL . R

Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 5 V. D. 0,25 V. Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t  cm ( t tính bằng giây). Tần số dao

động của con lắc là 2


Minh họa 2021

IC IA

L

A. 2 Hz. B. 1 Hz. C. 5 Hz. D. 2 Hz. Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm. Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A, công suất hao phí do toả nhiệt trên dây là 1280 W. Độ giảm thế trên đường dây là A. 64 V. B. 80 V. C. 20 V. D. 160 V. Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV5 hệ phát thanh đối ngoại có tần số 105,5 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là

OF F

A. 3,3 m. B. 3,0 m. C. 2,8 m. D. 9,1 m. Câu 28: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X ? A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Gây tác dụng quang điện ngoài. C. Tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào. D. Làm ion hóa không khí. Câu 29: Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,7 μm. Lấy h  6, 625.1034 Js; c  3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

B. 3,31.1025 J.

C. 1,33.1027 J.

D. 2,84.1019 J.

NH ƠN

A. 3,31.1019 J.

Câu 30: Cho phản ứng nhiệt hạch: 12 H  X  01n  23 He . Hạt nhân X là A. 12 H .

C. 36 Li .

B. 42 He .

D. 11 H .

Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

T 2 (s 2 )

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Giá trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm này là

2,43

M

QU

Y

A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. 0,6 l(m) O D. 9,74 m/s2. Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB  20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt nước, số điểm cực đại giao thoa trên đường tròn này là A. 13. B. 26. C. 14. D. 28. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  90 V và U MB  150 V. Hệ số công suất của C

L,r A

 M

B

DẠ Y

đoạn mạch AB là A. 0,8. B. 0,6. C. 0,71. D. 0,75.

Câu 34: Đặt điện áp u  80 2 cos t  V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở và tụ điện. Thay đổi L đến giá trị L0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm khi đó là 60 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện trở là A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 70 V.

3


Minh họa 2021

Câu 35: Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L  0, 2 mH; C  5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 10 mA thì điện áp giữa hai bản tụ

IC IA

L

điện có độ lớn là A. 2,4 V. B. 3,5 V. C. 1,8 V. D. 3,2 V. Câu 36: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 μm. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.1018 hạt. Cho h  6, 625.1034 Js. c  3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là

A. 0,5 W. B. 5 W. C. 0,43 W. D. 2,5 W. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian

t. Biết t2  t1 

 20

s. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc độ của

Fdh , Fkv

OF F

biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng

NH ƠN

vật là  A. 80 cm/s. B. 60 cm/s  C. 51 cm/s. t t O t 2 1 D. 110 cm/s. Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 3 cm. Hiệu số khoảng cách lớn nhất giữa M và N với khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,2 cm. B. 0,3 cm. C. 0,4 cm. D. 0,8 cm.

Y

Câu 39: Đặt điện áp u  U 0 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần

QU

có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết 3 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và uMB là

5 . Hệ số 12

M

công suất của X là C L A. 0,25. X B A N M B. 0,82. C. 0,87. D. 0,71. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 có bước sóng lần lượt là 0,3 μm và 0,7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị N1  N 2 bằng

DẠ Y

A. 5

B. 8.

C. 4.

D. 1.

 HẾT 

4


ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Điện tích của một proton có giá trị là A. 1, 6.1019 C. B. 6,1.1019 C.

OF F

IC IA

L

Minh họa 2021

NH ƠN

C. 1, 6.1019 C.

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o q proton  1, 6.1019 C.

D. 1,9.1031 C.

Câu 2: Một điện trở R được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  , điện trở trong r thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là U N . Cường độ dòng điện trong mạch D. I 

UN . Rr

QU

Y

không thể được xác định bằng biểu thức nào sau đây?  UN U  A. I  . B. I  . C. I  N . Rr r R  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:  UN UN    o I . Rr r R Câu 3: Hạt tải điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là

D. ion âm.

M

A. lỗ trống. B. electron. C. ion dương.  Hướng dẫn: Chọn A. Hạt tải điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là lỗ trống.

DẠ Y

Câu 4: Có câu chuyện về một đội quân đi đều trên một cây cầu gỗ, thì cầu bị gãy. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây? A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dần. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cơ.  Hướng dẫn: Chọn D. Đây là kết quả của hiện tượng cộng hưởng cơ. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với tần số góc là

m . k  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: A.   2

B.   2

k . m

C.  

m . k

D.  

k . m

5


Minh họa 2021

k . m Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số và cùng pha nhau thì có độ lệch pha bằng B. 2k với k  0,  1,  2,...

C.  k  0,5  với k  0,  1,  2,...

D.  k  0, 25   với k  0,  1,  2,...

IC IA

A.  2k  1  với k  0,  1,  2,...

L

o 

 Hướng dẫn: Chọn b. Ta có: o cung . pha  2k , với k  0,  1,  2,...

NH ƠN

OF F

Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động ngược pha nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.  Hướng dẫn: Chọn D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà phần tử môi trường tại đó dao động ngược pha là một nửa bước sóng. Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn B. d1  d2   n  0,5  với n  0,  1,  2,...

A. d1  d 2  n với n  0,  1,  2,...

C. d1  d2   n  0, 25  với n  0,  1,  2,...  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o d c.dai  n , với n  0,  1,  2,...

D. d1  d 2   2n  0, 75   với n  0,  1,  2,...

QU

Y

Câu 9: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm? A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Âm sắc.  Hướng dẫn: Chọn A. Tần số là đặc trưng Vật Lý của âm.

D. Độ to.

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì dung kháng của tụ điện là A. Z C   2C .

B. Z C 

1 . C

C. Z C  C .

D. Z C 

1 .  2C

M

 Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 1 o ZC  . C

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t U 0  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

DẠ Y

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện khi đó là U U U U A. I 0  0 . B. I 0  0 . C. I 0  0 . D. I 0  0 . LC C R L  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: U o  I 0 c.huong  0 . R Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 6


Minh họa 2021

3  2  . B. . C. . D. . 4 6 3 4  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: 2 o 1 23  . 3 Câu 13: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Micro. D. Mạch biến điệu.  Hướng dẫn: Chọn B. Mạch tách sóng nằm trong sơ đồ của máy thu. Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.  Hướng dẫn: Chọn C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Do đó, các vật khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ liên tục của chúng đều giống nhau. Câu 15: Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.  Hướng dẫn: Chọn B. Tác dụng nhiệt mạnh là tính chất nổi bật của tia hồng ngoại. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là  , khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là D 2D D D A. . B. . C. . D. . a a 2a 4a  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 2 D o x3van  . a Câu 17: Chất nào sau đây là chất quang dẫn ? A. Cu. B. Pb. C. CbS. D. Al.  Hướng dẫn: Chọn C. CbS là chất quang dẫn. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên

M

QU

Y

NH ƠN

OF F

IC IA

L

A.

quỹ đạo dừng N thì có bán kính quỹ đạo là A. 4r0 . B. 9r0 .

C. 16r0 .

D. 25r0 .

DẠ Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o rn  n 2 r0 . o

nM  4 → rn   4  r0  16r0 . 2

Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các hạt anpha? A. Tia  . B. Tia   . C. Tia   .

D. Tia  .

 Hướng dẫn: Chọn A. 7


Minh họa 2021

A. T 

l . g

B. T  2

g . l

C. T 

g . l

D. T  2

OF F

 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o T  2

IC IA

L

Tia  là dòng các anpha. Câu 20: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. số prôtôn. B. năng lượng liên kết. C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết riêng.  Hướng dẫn: Chọn D. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì

l . g

l . g

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là

Z . R

B. cos  

R . ZL

C. cos  

R . Z

NH ƠN

A. cos  

D. cos  

ZL . R

QU

Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: R o cos   . Z Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 5 V. D. 0,25 V.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:  0,5  5 V.  o eC    t  0,1 Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t  cm ( t tính bằng giây). Tần số dao

DẠ Y

M

động của con lắc là A. 2 Hz. B. 1 Hz. C. 5 Hz. D. 2 Hz.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:   2    1 s. o f  2 2 Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:  12   6 cm. o xbung bung   2 2 Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A, công suất hao phí do toả nhiệt trên dây là 1280 W. Độ giảm thế trên đường dây là 8


Minh họa 2021

B. 80 V.

C. 20 V.

D. 160 V.

P  I 2 R → R 

o

U  IR   8  .  20   160 V.

L

P 1280    20 Ω. 2 I2 8

o

IC IA

A. 64 V.  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV5 hệ phát thanh đối ngoại có tần số 105,5 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là

o

B. 3,0 m.

C. 2,8 m.

D. 9,1 m.

OF F

A. 3,3 m.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

3.108   v    2,8 m. f 105,5.106 

NH ƠN

Câu 28: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X ? A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Gây tác dụng quang điện ngoài. C. Tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào. D. Làm ion hóa không khí.  Hướng dẫn: Chọn A. Dựa vào khả năng đâm xuyên mạnh của tia X . Câu 29: Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,7 μm. Lấy h  6, 625.1034 Js; c  3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

A. 3,31.1019 J.

B. 3,31.1025 J.

 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:



hc

 6, 625.10  . 3.10   2,84.10  0, 7.10  34

8

6

19

Y

o

C. 1,33.1027 J.

D. 2,84.1019 J.

J.

QU

Câu 30: Cho phản ứng nhiệt hạch: 12 H  X  01n  23 He . Hạt nhân X là A. 12 H .

B. 42 He .

C. 36 Li .

D. 11 H .

o

M

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o AX  1   3   2   2 .

Z X   2    0   1  1 .

Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

T 2 (s 2 )

DẠ Y

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Giá trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm này là A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2.  Hướng dẫn: Chọn D.

2,43

O

0,6

l(m)

9


Minh họa 2021

L

T 2 (s 2 )

0,6

O

l(m)

Từ đồ thị, ta có: o tại T 2  3.  0,81  2, 43 s2 thì l  0, 6 m. g   2 

2

l 2  0, 6    2   9, 74 m/s2. 2 T  2, 43

OF F

o

IC IA

2,43

k  6

NH ƠN

Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB  20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt nước, số điểm cực đại giao thoa trên đường tròn này là A. 13. B. 26. C. 14. D. 28.  Hướng dẫn: Chọn D. k  6

k  0

 A

B

o

 AB

v  30    3 cm. f 10  

 20   6, 67  3

→ trên mặt nước có 13 dãy cực đại.

M

o

QU

Y

Ta có:

o vậy trên đường tròn có 26 điểm cực đại. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  90 V và U MB  150 V. Hệ số công suất của C

L,r A

 M

B

DẠ Y

đoạn mạch AB là A. 0,8. B. 0,6. C. 0,71. D. 0,75.  Hướng dẫn: Chọn B.

10


Minh họa 2021

H

AB

IC IA

A

L

M

Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có: 2 2 2 o U MB → AMB vuông tại A .  U AM  U AB o

U AM U MB 1 1 1   2  2 → Ur  2 2 2 U r U AM U AB U AM  U MB

o

cos  AB 

 90  . 120  2 2  90   120 

 72   0, 6 . Ur  U AB 120 

OF F

B

 72 V.

NH ƠN

Câu 34: Đặt điện áp u  80 2 cos t  V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở và tụ điện. Thay đổi L đến giá trị L0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm khi đó là 60 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện trở là A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 70 V.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o L  L0 thì U C  U Cmax → mạch xảy ra cộng hưởng.

Y

o U L  U Cmax  60 V.

QU

o U R  U  80 V → U RL  U R2  U L2 

 80    60  2

2

 100 V.

Câu 35: Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L  0, 2 mH; C  5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 10 mA thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là A. 2,4 V.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

C. 1,8 V.

D. 3,2 V.

M

B. 3,5 V.

 5.10 

o

C I0  U0  L

9

 0, 2.10  3

.  4   0, 02 A.

2

2

DẠ Y

 i   10.103  o uC  U 0C 1      4  1     2 3 V.  0, 02   I0  Câu 36: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 μm. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.1018 hạt. Cho h  6, 625.1034 Js. c  3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là

A. 0,5 W.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

B. 5 W.

C. 0,43 W.

D. 2,5 W.

11


Minh họa 2021

o

P

nhc

1,51.10  . 6, 625.10  . 3.10   0, 43 W.  0, 7.10  34

18

8

6

L

Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian

 20

s. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc độ của

vật là A. 80 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. D. 110 cm/s.  Hướng dẫn: Chọn B.

O

A

l0

t 2

t

NH ƠN

t 2

 t 1

OF F

t. Biết t2  t1 

Fdh , Fkv

IC IA

biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng

1 2

A

A x

t 1

Ta có:  Fdh  A  l0 3  → A  2l0 .    F A 2  kv  max

o

t  t1 thì Fdh  0 → vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, x1  l0 .

o

t  t2 thì Fkv 

QU

T    s → T  s →   20 rad/s → l0  2,5 cm và A  5 cm. 2 20 10 l  6,5 cm → x  6,5  2,5  4 cm t 

o

1 1 Fkvmax → vật đi qua vị trí cân bằng, x2   A . 2 2

M

o

Y

o

2

2

DẠ Y

x 4 → v  vmax 1      5.20  1     60 cm/s.  A 5 Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là

hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 3 cm. Hiệu số khoảng cách lớn nhất giữa M và N với khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,2 cm. B. 0,3 cm. C. 0,4 cm. D. 0,8 cm.  Hướng dẫn: Chọn A.

12


Minh họa 2021

M

A

N

Ta có:

L

B

IC IA

aM  aN

 60   4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L  0,5 0,5.  30 

o

MN  MN max → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).

o

  2  x AM  abung  aM     8 2 →  .   3 x  a  abung  BN 6  N 2

o

MN max 

o

MN min  AB  x AM  xBN  60 

o

MN max  MN min

OF F

o

 aM  aN    AB  xAM  xBN  

2 22 3

2

2

30 30     60     51, 6 cm. 8 6  

NH ƠN

2

30 30   51, 25 cm. 8 6   51, 6    51, 25   0, 4 cm.

Câu 39: Đặt điện áp u  U 0 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết

5 . Hệ số 12 C

L

QU

DẠ Y

M

công suất của X là A. 0,25. B. 0,82. C. 0,87. D. 0,71.  Hướng dẫn: Chọn B.

Y

3 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và uMB là

A

M

X

N

B

P

    U L O

    U C

  U A N

     U X

K

   U M P

Q

Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: o 3 2 LC  1 → Z C  3Z L . Đặt PQ  4 x . o áp dụng định lý cos trong OPQ 13


Minh họa 2021

120    90  2

2 2 PQ  U AN  U MB  2U ANU MB cos  

2

 5   2 120  .  90  cos    130 V.  12 

130  32,5 V. 4 o áp dụng định lý sin trong OPQ

IC IA

L

→ UL 

U PQ  90  sin  5   0, 67 →   420 . U  MP → sin   MP sin   sin  sin  PQ 130   12 

o áp dụng định lý cos trong OPK

o

cos  X 

120    32,5 2

U R U AN sin  120  sin  42   UX UX  98,3

0

  0,82 .

2

 2 120  .  32,5  cos  420   98,3 V.

OF F

2 U X  U AN  PK 2  2U AN PK cos  

Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 có bước sóng lần lượt là 0,3 μm và 0,7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân A. 5  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

B. 8.

NH ƠN

sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị N1  N 2 bằng C. 4.

o

k    0, 7  7 xt1  xt 2 →  1   2    3. k  0,3    2 min 1

o

N1  N 2   0   1  1 .

D. 1.

Y

o bức xạ 1 nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy.

QU

M

Tổng số câu 4 7 6 8 3 4 5 4 40

DẠ Y

Vật lý 11 Dao động cơ Sóng cơ Điện xoay chiều Dao động điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân Tổng

MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2021 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2 2 0 0 3 2 1 1 3 1 1 1 3 1 2 2 1 1 1 0 3 1 1 0 2 1 2 0 2 1 0 0 28 8 4

14


Minh họa 2021

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

L

ĐỀ SỐ 18

IC IA

(Đề thi gồm 5 trang) Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..

OF F

Câu 1: Một vật đang ở trạng thái trung hòa về điện thì nhận thêm một electron. Điện tích của vật sau đó là A. 9,1.1031 C. B. 6,1.1019 C. C. 1, 6.1019 C. D. 1,9.1031 C. Câu 2: Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở độ lớn là U N . Hiệu suất của nguồn điện lúc này là A. H 

UN

.

B. H 

 UN

C. H 

.

UN 

.

D. H 

UN .  UN

NH ƠN

Câu 3: Hạt tải điện trong chất bán dẫn là A. lỗ trống. B. electron và lỗ trống. C. ion dương. D. ion âm. Câu 4: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra cộng hưởng nếu ta tiếp tục tăng hoặc giảm tần số của ngoại lực cưỡng bức, đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác thì biên độ dao động A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v0 . Biên độ dao động của con lắc bằng

m m k v0 . B. v0 . C. 2 v0 . D. 2 v0 . k k m m Câu 6: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là

Y

A.

 2

QU

  x1  2 cos  2 t   cm, x2  3cos  2 t    cm, t được tính bằng giây. Nếu x2 sớm pha hơn x1 một góc 3  thì  bằng

5 2   . B. . C. . D. . 6 3 3 2 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng   30 cm. M và N là hai điểm trên trục Ox , có tọa độ lần lượt là xM  2 cm, xN  15 cm. Độ lệch pha dao động của hai phần tử

M

A.

DẠ Y

này bằng 13   13 A. . B. . C. . D. . 12 15 5 15 Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn d1  d 2  1,5 dao động với biên độ A. bằng với biên độ của nguồn sóng. B. cực đại. C. cực tiểu. D. gấp đôi biên độ của nguồn sóng. Câu 9: Âm thứ nhất có mức cường độ âm là 20 dB, âm thứ hai có mức cường độ âm là 100 dB. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Âm thứ nhất nghe cao hơn âm thứ hai. B. Âm thứ nhất nghe trầm hơn âm thứ hai. 1


Minh họa 2021

C. Âm thứ nhất nghe to hơn âm thứ hai.

D. Âm thứ nhất nghe nhỏ hơn âm thứ hai.

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần

A. Z   L  R . 2

 1  B. Z  R    .  L  2

C. Z  R 2   L  . 2

D. Z L 

1 1  2 . 2 R  L

IC IA

2

2

L

R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t U  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

M

QU

Y

NH ƠN

OF F

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Hệ số công suất của mạch lúc này bằng A. 0,50. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,87. Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau A. 600 . B. 300 . C. 1200 . D. 900 . Câu 13: Tại một thành phố, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t , tại điểm M trên phương truyền, vecto cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vecto cảm ứng từ có A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật của tia hồng ngoại? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa ba vân sáng quan sát được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? ia Da D i A.   2 . B.   . C.   . D.   . D i ia Da Câu 17: Chất nào sau đây không phải là chất quang dẫn ? A. Si. B. Ge. C. PbS. D. Al. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên

quỹ đạo dừng có bán kính quỹ đạo là 25r0 , đây là quỹ đạo A. L . B. M . C. N . Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các photon? A. Tia  . B. Tia   . C. Tia   .

D. O . D. Tia  .

DẠ Y

Câu 20: Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. g Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường , một con lắc đơn có chiều dài l , khối lượng m dao động điều

hòa với biên độ  0 . Cơ năng của con lắc này là A.

1 mgl 02 . 2

B. mgl 02 .

C. mgl 2 02 .

D. mgl 0 .

2


Minh họa 2021

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện thì dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z C và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là Z . R

B. cos  

R . ZC

C. cos  

R . Z

D. cos  

ZC . R

L

A. cos  

IC IA

Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V.

NH ƠN

OF F

  Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t   cm ( t tính bằng giây). Quãng 6  đường mà con lắc này đi được trong 0,5 s đầu tiên là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 12 cm. Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định, chiều dài l  60 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Số bó sóng trên dây là A. 6. B. 3. C. 10. D. 12. Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A. Biế điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 40 Ω, công suất hao phí trên đường dây truyền tải bằng A. 64 W. B. 1280 W. C. 1440 W. D. 160 W. Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Quãng đường mà sóng này lan truyền được trong môt chu kì sóng là

QU

Y

A. 3,3 m. B. 3,0 m. C. 2,7 m. D. 9,1 m. Câu 28: Tia X không có ứng dụng nào sau đây? A. chứa bệnh ung thư. B. tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại. C. chiếu điện, chụp điện. D. sấy khô sưởi ấm. Câu 29: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS , Ge , Cd ; Te lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.1020 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 7 1 4 Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 3 Li  1 H  2 He  X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol Heli theo phản ứng này là 5, 2.1024 MeV. Lấy N A  6, 023.1023 mol1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt

M

nhân trên là A. 17,3 MeV. B. 51,9 MeV. C. 34,6 MeV. D. 69,2 MeV. Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

T 2 (s 2 )

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Nếu

DẠ Y

chiều dài của con lắc là 1 m thì chu kì dao động sẽ là A. 1,51 s. B. 2,46 s. 0,81 C. 1,78 s. 0,3 l(m) O D. 2,01 s. Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB  20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường thẳng, đi qua trung điểm O của AB , hợp với AB một góc 300 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng này là 3


Minh họa 2021

A. 13.

B. 26. C. 11. D. 28. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u  120 cos 100 t  V, t được tính bằng giây vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  90 V và U MB  150 V. A. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0, 6   V.

C

L

L,r

Phương trình điện áp hai đầu đoạn mạch MB là

 M

IC IA

A

B. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0, 6   V. C. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V. D. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V.

B

OF F

Câu 34: Đặt điện áp u  80 2 cos t  V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến giá trị C0 để điện áp hiệu

NH ƠN

dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm khi đó là 60 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện trở là A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 70 V. Câu 35: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 5 3 3 3 1 A. A. B. A. C. A. D. A. 2 10 5 5 Câu 38: Một laze có công suất 10 W phát ra chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 µm. Cho hằng số Plăng h  6, 625.1034 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.108 m/s. Số phôtôn mà laze này phát ra trong 1 s là A. 3, 4.1018 hạt. B. 3, 4.1019 hạt. C. 1,7.1018 hạt. D. 3, 4.1019 hạt. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị

Y

biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng

t. Biết t1 

s và t2 

QU

lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian

F dh F kv

M

. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc 40 30 độ của vật là A. 80 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. t O t t 12 D. 110 cm/s. Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là

DẠ Y

hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 2 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 52,23 cm. B. 52,72 cm. C. 53,43 cm. D. 48,67 cm. Câu 39: Đặt điện áp u  U0 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần

có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết

2 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là

R1  100 Ω. Tổng trở của X là A. 126 Ω.

C

L

A

5 , 12

M

X

N

B 4


Minh họa 2021

L

B. 310 Ω. C. 115 Ω. D. 71,6 Ω. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2  0, 70 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1  N 2  3 . Bước sóng 1 bằng B. 0,42 µm.

C. 0,52 µm.

D. 0,63 µm.

NH ƠN

OF F

A. 0,49 µm.

IC IA

khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng

 HẾT 

QU

Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..

Y

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Một vật đang ở trạng thái trung hòa về điện thì nhận thêm một electron. Điện tích của vật sau đó là A. 9,1.1031 C. B. 6,1.1019 C. C. 1, 6.1019 C. D. 1,9.1031 C.

M

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o q  qe  1, 6.1019 C.

Câu 2: Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở độ lớn là U N . Hiệu suất của nguồn điện lúc này là

UN

.

DẠ Y

A. H 

B. H 

 UN

.

C. H 

 UN 

.

D. H 

UN .  UN

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: U o H N .

Câu 3: Hạt tải điện trong chất bán dẫn là A. lỗ trống. B. electron và lỗ trống.

C. ion dương.

D. ion âm. 5


Minh họa 2021

vmax

B. v0

m . k

C. 2 v0

m . k

D. 2 v0

OF F

v0 . m  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

A.

IC IA

L

 Hướng dẫn: Chọn B. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống. Câu 4: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra cộng hưởng nếu ta tiếp tục tăng hoặc giảm tần số của ngoại lực cưỡng bức, đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác thì biên độ dao động A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng.  Hướng dẫn: Chọn B. Biên độ dao động cưỡng bức luôn giảm. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v0 . Biên độ dao động của con lắc bằng

k . m

m .  k Câu 6: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là   x1  2 cos  2 t   cm, x2  3cos  2 t    cm, t được tính bằng giây. Nếu x2 sớm pha hơn x1 một góc 3   thì  bằng 2 5 2   A. . B. . C. . D. . 6 3 3 2  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 5 o  . 6 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng   30 cm. M và N là hai điểm trên trục Ox , có tọa độ lần lượt là xM  2 cm, xN  15 cm. Độ lệch pha dao động của hai phần tử A

 v0

QU

Y

NH ƠN

o

C.

 5

.

D.

13 . 15

M

này bằng 13  A. . B. . 12 15  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: 15   2   13 . x o   2  2  15  30 

Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng  . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn d1  d 2  1,5 dao

DẠ Y

động với biên độ A. bằng với biên độ của nguồn sóng. B. cực đại. C. cực tiểu. D. gấp đôi biên độ của nguồn sóng.  Hướng dẫn: Chọn C. Điểm thõa mãn điều kiện trên dao động với biên độ cực tiểu. Câu 9: Âm thứ nhất có mức cường độ âm là 20 dB, âm thứ hai có mức cường độ âm là 100 dB. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Âm thứ nhất nghe cao hơn âm thứ hai. B. Âm thứ nhất nghe trầm hơn âm thứ hai.

6


Minh họa 2021

C. Âm thứ nhất nghe to hơn âm thứ hai. D. Âm thứ nhất nghe nhỏ hơn âm thứ hai.  Hướng dẫn: Chọn D. Vì có mức cường độ âm nhỏ hơn nên âm thứ nhất sẽ nghe nhỏ hơn âm thứ hai.

R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là 2

 1  B. Z  R    .  L 

A. Z   L  R . 2

2

2

C. Z  R 2   L  . 2

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: Z  R 2   L  . 2

D. Z L 

1 1  2 . 2 R  L

OF F

o

IC IA

L

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   0  vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t U  0  vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối

NH ƠN

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Hệ số công suất của mạch lúc này bằng A. 0,50. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,87.  Hướng dẫn: Chọn B. Hệ số công suất của đoạn mạch đang xảy ra cộng hưởng bằng 1. Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau A. 600 . B. 300 . C. 1200 . D. 900 .  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o 1 23  1200 .

M

QU

Y

Câu 13: Tại một thành phố, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t , tại điểm M trên phương truyền, vecto cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vecto cảm ứng từ có A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.  Hướng dẫn: Chọn B. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì dao động điện vào dao động từ tại một điểm luôn cùng pha,   do đó khi B cực đại thì E cũng cực đại.    Các vecto E , B và v theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận → vecto cảm ứng từ hướng về hướng

DẠ Y

Đông Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.  Hướng dẫn: Chọn C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Do đó, các vật khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ liên tục của chúng đều giống nhau. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật của tia hồng ngoại? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.  Hướng dẫn: Chọn B. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại.

7


Minh họa 2021

quỹ đạo dừng có bán kính quỹ đạo là 25r0 , đây là quỹ đạo

o

n

rn  r0

B. M .

 25r0   5 r0

C. N .

D. O .

NH ƠN

A. L .  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o rn  n 2 r0 .

OF F

IC IA

L

Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa ba vân sáng quan sát được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? ia Da D i A.   2 . B.   . C.   . D.   . D i ia Da  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: D ia o L  2i  → 2 . a D Câu 17: Chất nào sau đây không phải là chất quang dẫn ? A. Si. B. Ge. C. PbS. D. Al.  Hướng dẫn: Chọn D. Al không phải là chất quang dẫn. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên

→ quỹ đạo O .

 Hướng dẫn: Chọn D. Tia  là dòng các photon ánh sáng.

D. Tia  .

Y

Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các photon? A. Tia  . B. Tia   . C. Tia   .

M

QU

Câu 20: Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.  Hướng dẫn: Chọn C. Năng lượng liên kết riêng, lớn nhất đối với hạt nhân trung bình. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l , khối lượng m dao động điều hòa với biên độ  0 . Cơ năng của con lắc này là

DẠ Y

1 B. mgl 02 . C. mgl 2 02 . D. mgl 0 . mgl 02 . 2  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 1 o E  mgl 02 . 2 Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện thì dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z C và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là

A.

A. cos  

Z . R

B. cos  

R . ZC

C. cos  

R . Z

D. cos  

ZC . R

 Hướng dẫn: Ta có:

8


Minh họa 2021

R . Z Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:  0, 25  2,5 V.  o eC    t  0,1 cos  

IC IA

L

o

NH ƠN

OF F

  Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s  4 cos  2 t   cm ( t tính bằng giây). Quãng 6  đường mà con lắc này đi được trong 0,5 s đầu tiên là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 12 cm.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 2 2   1 s. o T   2  T  0,5 s → S t  2 A  2.  4   8 cm. 2 Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định, chiều dài l  60 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Số bó sóng trên dây là A. 6. B. 3. C. 10. D. 12.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: 2l 2.  60  o n   10 → có 10 bó sóng trên dây.  12  t 

Y

o

o

M

QU

Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A. Biế điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 40 Ω, công suất hao phí trên đường dây truyền tải bằng A. 64 W. B. 1280 W. C. 1440 W. D. 160 W.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: P  I 2 R   8  .  40   1440 W. 2

Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Quãng đường mà sóng này lan truyền được trong môt chu kì sóng là A. 3,3 m.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

B. 3,0 m.

C. 2,7 m.

D. 9,1 m.

DẠ Y

3.108   v ST      3,3 m. f  91.106 

o

Câu 28: Tia X không có ứng dụng nào sau đây? A. chứa bệnh ung thư. B. tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại. C. chiếu điện, chụp điện. D. sấy khô sưởi ấm.  Hướng dẫn: Chọn D. Sấy khô sưởi ấm là tác dụng đặc trưng của tia hồng ngoại. 9


Minh họa 2021

IC IA

L

Câu 29: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS , Ge , Cd ; Te lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.1020 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 9,94.1020   o  kt   0, 62 eV. 1, 6.1019 

OF F

o hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với PbS . Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 37 Li  11H  24 He  X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol Heli theo phản ứng này là 5, 2.1024 MeV. Lấy N A  6, 023.1023 mol1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là A. 17,3 MeV.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

C. 34,6 MeV.

D. 69,2 MeV.

 7   1   4   AX  AX  4 → → X là He .  Z  2 3  1  2  Z        X  X vậy mỗi phản ứng ta thu được 2 hạt nhân He .

NH ƠN

o

B. 51,9 MeV.

o

 nHe 1mol   N A  1 .  6, 023.1023   6, 023.1023 .

o

E

2 2 .Etong  .  5, 2.1024   17,3 MeV. 23 nHe  6, 023.10 

Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

Y

của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2  theo

T 2 (s 2 )

QU

chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy   3,14 . Nếu

DẠ Y

M

chiều dài của con lắc là 1 m thì chu kì dao động sẽ là A. 1,51 s. B. 2,46 s. C. 1,78 s. D. 2,01 s.  Hướng dẫn: Chọn D.

0,81 O

0,3

l(m)

T 2 (s 2 )

0,81

O

0,3

l(m)

Từ đồ thị, ta có: o tại T 2  3.  0,81  2, 43 s2 thì l  0, 6 m.

10


Minh họa 2021

g   2 

o T  2

2

l 2  0, 6    2   9, 74 m/s2. 2 T  2, 43

l  2 g

1

 9, 74 

 2, 01 s.

L

o

IC IA

Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB  20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường thẳng, đi qua trung điểm O của AB , hợp với AB một góc 300 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng này là A. 13. B. 26. C. 11. D. 28.  Hướng dẫn: Chọn C.

d 1

Ta có: o



O

d 2

B

NH ƠN

A

OF F

M

H

v  30    3 cm. f 10 

0 AH AB cos   20  cos  30   d1M  d 2 M      5, 7 o       3   M  o vậy trên đường đường thẳng có tất cả 11 điểm cực đại. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u  120 cos 100 t  V, t được tính bằng giây vào hai đầu đoạn mạch AB

Y

như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM  90 V và U MB  150 V.

C

L,r

Phương trình điện áp hai đầu đoạn mạch MB là

QU

A. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0, 6   V.

A

 M

B

B. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0, 6   V. C. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V.

M

D. uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V.

DẠ Y

 Hướng dẫn: Chọn D.

M

AM A

H

B

Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có: 2 2 2 o U MB → AMB vuông tại A .  U AM  U AB

11


Minh họa 2021

 90  . 120  2 2  90   120 

o

U AM U MB 1 1 1   2  2 → Ur  2 2 2 U r U AM U AB U AM  U MB

o

 72   0,8 . U cos  ABH  cos  AM  r  U AM  90 

o

uMB trễ pha hơn u một góc   ar cos  0,8  .

o

uMB  150 cos 100 t  arc cos  0,8   V.

L

IC IA

 72 V.

Câu 34: Đặt điện áp u  80 2 cos t  V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến giá trị C0 để điện áp hiệu

o U C  U Lmax  60 V. o U R  U  80 V → U RC  U R2  U C2 

NH ƠN

OF F

dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm khi đó là 60 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện trở là A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 70 V.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o C  C0 thì U L  U Lmax → mạch xảy ra cộng hưởng.

80    60  2

2

 100 V.

Câu 35: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 5 3 3 3 1 A. A. B. A. C. A. D. A. 2 10 5 5  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 3

Y

6

QU

o

 50.10  . 6  0, 6 A.    5.10 

C I0  U0  L

2

2

DẠ Y

M

 u  3 3 3 o i  I 0 1      0, 6  1     A. 10 6  U0  Câu 38: Một laze có công suất 10 W phát ra chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 µm. Cho hằng số Plăng h  6, 625.1034 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.108 m/s. Số phôtôn mà laze này phát ra trong 1 s là A. 3, 4.1018 hạt. B. 3, 4.1019 hạt. C. 1,7.1018 hạt. D. 3, 4.1019 hạt.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 10  .  0, 68.106  P o n   3, 4.1019 hạt. 34 8 hc  6, 625.10  .  3.10  Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian

t. Biết t1 

40 độ của vật là

s và t2 

 30

F dh F kv

. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc

O

t t 12

t

12


Minh họa 2021

L

A. 80 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. D. 110 cm/s.  Hướng dẫn: Chọn B.

A

IC IA

t 1

t 2

A x

OF F

l0

Ta có:

o

t  t2  t1 

o

t1 

T → A  2l0  5 cm. 12 l  6,5 cm → x  6,5  2,5  4 cm 2

NH ƠN

o

T   s (vật đang đi qua vị trí cân bằng) → T  s → l0  2,5 cm.  4 40 10 t  t2 thì Fdh  0 vật đi qua vịt trí lò xo không biến dạng, x  l0 .

o

2

Y

x 4 → v  vmax 1      5.20  1     60 cm/s.  A 5 Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là

M

QU

hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 2 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 52,23 cm. B. 52,72 cm. C. 53,43 cm. D. 48,67 cm.  Hướng dẫn: Chọn B. M

A

KÈ aM  aN

N

DẠ Y

Ta có:

B

o

 60   4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L  0,5 0,5.  30 

o

MN  MN max → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).

13


o

MN max 

 aM  aN    AB  xAM  xBN   2

22 2

2

2

30 30     60     52, 72 cm. 12 8  

IC IA

o

1    aM  2 abung x AM  12 →  .  a  2 a x   bung  BN 8  N 2

L

Minh họa 2021

Câu 39: Đặt điện áp u  U0 cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết

OF F

2 2 LC  1 , các điện áp hiệu dụng: U AN  120 V; U MB  90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là

R1  100 Ω. Tổng trở của X là

C

L

A. 126 Ω. B. 310 Ω. C. 115 Ω. D. 71,6 Ω.  Hướng dẫn: Chọn C.

M

X

N

B

NH ƠN

A

5 , 12

P

  U A N

    U L

    U X

K



O

  U M P

    U C

QU

Y

Q

Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: o 2 2 LC  1 → Z C  2 Z L . Đặt PQ  3 x . o áp dụng định lý cos trong OPQ

120    90  2

M

2 2 PQ  U AN  U MB  2U ANU MB cos  

2

 5   2 120  .  90  cos    130 V.  12 

130  43,3 V. 3 o áp dụng định lý sin trong OPQ

→ UL 

DẠ Y

U PQ  90  sin  5   0, 67 →   420 . U  MP → sin   MP sin   sin  sin  PQ 130   12 

o áp dụng định lý cos trong OPK 2 U X  U AN  PK 2  2U AN PK cos  

o

120    43,3

U sin  120  sin  42 U cos  X  R  AN  UX UX  92,5

2

0

2

 2 120  .  43,3 cos  420   92,5 V.

  0,87 .

14


Minh họa 2021

o

Z

100   115 Ω. R1  cos  X  0,87 

L

Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2  0, 70 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1  N 2  3 . Bước sóng 1 bằng

o

N1  N 2  3 → N1  3  N 2 (2).

o từ (1) và (2) → 1 

0, 7  2 N 2  1 . 7  2N2

QU

Y

MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2021 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2 2 0 0 3 2 1 1 3 1 1 1 3 1 2 2 1 1 1 0 3 1 1 0 2 1 2 0 2 1 0 0 28 8 4

Tổng số câu 4 7 6 8 3 4 5 4 40

DẠ Y

M

Vật lý 11 Dao động cơ Sóng cơ Điện xoay chiều Dao động điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân Tổng

NH ƠN

o lập bảng → 1  0, 42 µm.

D. 0,63 µm.

OF F

A. 0,49 µm. B. 0,42 µm. C. 0,52 µm.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 0, 7  2 N 2  1 2 N1  1 2 0,7   o xt1  xt 2 → → 1  (1). 2 N2  1 1 1 2 N1  1

IC IA

khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng

15


ĐỀ THI SỐ 19

ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2021

FI CI A

Môn thi thành phần: VẬT LÝ

L

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(16πt + π/2) cm. Tần số góc của dao động là A. 16π rad/s.

B. 8 rad/s.

C. 16 rad/s.

OF

Câu 2: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

D. 8π rad/s.

A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

D. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

ƠN

C. đều là phản ứng hạt nhân cần có điều kiện mới xảy ra.

A. v 

 f

B. v  f .

.

NH

Câu 3: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ. Hệ thức đúng là C. v 

f

.

D. v  2f .

QU Y

Câu 4: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây được tính bằng biểu thức A. I0 = 2ωq0.

B. I0 = 2ωq02.

C. I0 = q0/ω

D. I0 = ωq0.

M

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng. Nguồn sáng S phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng lục có bước sóng 1  520nm và ánh sáng cam có bước sóng 2 với 590 nm  2  650 nm. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa người ta thấy giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu vân sáng trung tâm kề nó có 10 vân sáng màu lục. Bước sóng 1 có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 610 nm.

B. 595 nm.

C. 635 nm.

D. 642 nm.

Y

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 6cos(2t) (cm). Quãng đường chất điểm đi được trong 2 chu kì dao động là

DẠ

A. 16 cm.

B. 32 cm.

C. 48 cm.

D. 64 cm.

Câu 7: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hiđro là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt


A. 12r0.

B. 16r0.

C. 25r0.

D. 9r0.

L

Câu 8: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là

B. ánh sáng vàng, ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. C. tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng vàng, tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại, ánh sáng vàng, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

FI CI A

A. tia hồng ngoại, ánh sáng vàng, ánh sáng tím, tia tử ngoại.

OF

Câu 9: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,46 µm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi tấm kim loại được chiếu bởi nguồn bức xạ A. hồng ngoại có công suất 11 W.

B. tử ngoại có công suất 0,1 W.

C. hồng ngoại có công suất 100 W.

D. có bước sóng 0,64 µm có công suất 20 W.

A. 

k . 2m

B. 

k . 6m

NH

ƠN

Câu 10: Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài ℓ, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có  khối lượng m. Kích thích cho lò xo dao động điều hoà với biên độ A  trên mặt phẳng ngang 2 không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đoạn ℓ, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là C. 

k . 3m

D. 

k . m

QU Y

Câu 11: Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Đó là thấu kính phân kỳ.

B. Đó là thấu kính hội tụ và vật nằm ngoài khoảng OF. C. Đó là thấu kính hội tụ và vật đặt trong khoảng OF.

M

D. Vật ở xa thấu kính hơn so với ảnh.

Câu 12: Cho các môi trường sau: chất khí, chất lỏng, chất rắn và chân không. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. chất rắn.

B. chân không.

C. chất khí.

D. chất lỏng.

DẠ

Y

Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: ξ = 12 V; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là


L B. 0,5 Ω.

FI CI A

A. 1,2 Ω.

C. 1,0 Ω.

D. 0,6 Ω.

dòng điện chạy trong mạch, khi ZC = ZC2 =

ƠN

B. 0,860.

4

25 ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá 4

trị cực đại. Hệ số công suất của mạch khi ZC = ZC2 là A. 0,785.

OF

Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi  được. Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha so với cường độ

C. 0,956.

D. 0,800.

B. 0,5 μm.

C. 0,3 μm.

QU Y

A. 0,4 μm.

NH

Câu 15: Trong thí nghiệm của I–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1 và  2  1  0,1 m . Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 5 mm. Bước sóng λ1 có giá trị là D. 0,6 μm.

Câu 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình dao động là   x  4 cos  2 t   cm (t tính bằng s). Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ bằng 3 cm là 

3

A. ‒12 cm/s2.

B. 120 cm/s2.

C. ‒1,2 m/s2.

D. ‒60 cm/s2.

M

Câu 17: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm L 

biến trở R và tụ điện có điện dung C 

2 H, 5

102 F . Điểm M là điểm nằm giữa R và C. Nếu mắc vào 25

hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì có dòng điện cường độ 0,1875 A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u  120 2cos(100 t)V  rồi điều

Y

chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỷ số R1: R2 là

DẠ

A. 1,6.

B. 0,25.

C. 0,125.

D. 0,45.


B. 0,1 W/m2

C. 100 W/m2.

D. 1 W/m2.

FI CI A

A. 10 W/m2.

L

Câu 18: Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau và có giá trị là 130 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 1012 W / m 2 . Cường độ âm tương ứng với ngưỡng đau bằng

Câu 19: Hạt nhân 84210 Po phóng xạ ra một hạt α rồi tạo thành hạt nhân X với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 0,2 g 84210 Po . Sau 690 ngày thì khối lượng hạt nhân X tạo thành có giá trị gần nhất là A. 0,010 g.

B. 0,190 g.

C. 0,175 g.

D. 0,950 g.

A. 50 m/s.

OF

Câu 20: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là B. 2 cm/s.

C. 20 m/s.

D. 2,5 cm/s.

A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

ƠN

Câu 21: Trong quá trình truyền tải điện đi xa, nếu điện áp truyền đi không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1 thì khi công suất giảm đi 2 lần sẽ làm cho hao phí trên đường dây C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

NH

Câu 22: Gọi λch, λc, λl, λv lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng? A. λl > λv > λc > λch.

B. λc > λl > λv > λch

C. λch > λv > λl > λc.

D. λc > λv > λl > λch.

QU Y

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi có cộng hưởng, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. B. Khi có cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại. C. Chu kì của dao động duy trì bằng chu kì dao động riêng.

M

D. Trong dao động duy trì, biên độ dao động giảm dần theo thời gian Câu 24: Cường độ dòng điện được đo bằng

A. nhiệt kế.

B. ampe kế.

C. oát kế.

D. lực kế.

A. tia lửa điện.

B. ống dây điện.

Y

Câu 25: Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh

C. điện tích đứng yên.

D. dòng điện không đổi.

A. chất rắn và bề mặt chất lỏng.

B. chất khí và bề mặt chất rắn.

DẠ

Câu 26: Sóng cơ học ngang truyền được trong các môi trường


C. chất khí và trong lòng chất rắn.

D. chất rắn và trong lòng chất lỏng.

B. tốc độ truyền càng lớn.

C. bước sóng càng lớn.

D. chu kì càng lớn.

FI CI A

A. tần số càng lớn.

L

Câu 27: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có

B. 120 Ω.

C. 60 Ω.

NH

A. 80 Ω.

ƠN

OF

Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V) (trong đó U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Cho U = y (đo bằng V), R = y (đo bằng Ω) và độ tự cảm L thay đổi được. Khi cho độ tự cảm L thay đổi thì đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm UL (đường 1), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện UC (đường 2) và công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch P (đường 3) phụ thuộc vào cảm kháng như hình vẽ. Biết tại giá trị x1 thì UC và P đạt cực đại; tại giá trị x2 thì UL đạt cực đại. Giá trị của R bằng D. 100 Ω.

Câu 29: Trong chuỗi phóng xạ: ZA G  ZA 1 L  ZA 14 Q  ZA 14 Q các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự B. α, β−, γ.

C. β−, α, γ.

D. β−, γ, α.

QU Y

A. γ, β−, α.

Câu 30: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có ξ = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của R là B. 6 Ω.

M

A. 7 Ω.

C. 5 Ω.

D. 4 Ω.

Câu 31: Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng cách, khi t = 0 cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên, khi đầu dây này lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng đường 2 cm. Bước sóng của sóng này bằng B. 6 cm.

C. 8 cm.

D. 2 cm.

Y

A. 4 cm.

DẠ

Câu 32: Theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo thay đổi như thế nào? A. giảm đi 2 lần.

B. tăng lên 2 lần.

C. giảm đi 4 lần.

D. tăng lên 4 lần.


Câu 33: Mắc vào hai đầu tụ điện có điện dung 10-4/π (F) một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Dung kháng của tụ B. ZC = 150 Ω.

C. ZC = 250 Ω.

D. ZC = 100 Ω.

L

A. ZC = 200 Ω.

FI CI A

Câu 34: Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.

OF

D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.

B. 60 3 cm/s.

A. 30 3 cm/s.

ƠN

Câu 35: Một sợi dây AB = 120 cm, hai đầu cố định, khi có sóng dừng ổn định trên sợi dây xuất hiện 5 nút sóng. O là trung điểm dây, M, N là hai điểm trên dây nằm về hai phía của O, với OM 5 cm, ON = 10 cm, tại thời điểm t vận tốc dao động của M là 60 cm/s thì vận tốc dao động của N là C. 60 3 cm/s.

D. 60 cm/s.

NH

Câu 36: Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 9 cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,9 cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với C, gần C nhất thì phải cách C một đoạn A. 1,059 cm.

B. 0,059 cm.

C. 1,024 cm.

D. 0,024 cm.

Câu 37: Khi đặt điện áp u  220 2cos100 t V  (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần

QU Y

số góc của dòng điện chạy qua điện trở này là A. 50π rad/s.

B. 50 rad/s.

C. 100π rad/s.

D. 100 rad/s.

A.

1 2 LC

.

M

Câu 38: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là B.

2 . LC

C. 2 LC .

D.

LC . 2

Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L= 4CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số là f1= 25Hz và f2 = 100 Hz. Giá trị hệ số công suất của đoạn mạch đó là 1 . 13

Y

A.

B.

1 . 10

C.

2 . 13

D.

2 . 10

DẠ

Câu 40: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa cùng phương, vị trí cân bằng của hai con lắc nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên (đường (1) nét liền đậm và


B. 2 W1.

C. 2/3 W1.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

A. 3/2 W1.

FI CI A

L

đường (2) nét liền mảnh). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của con lắc (1) là W1 thì cơ năng của con lắc (2) là

D. W1.


MA TRẬN ĐỀ Mức độ đánh giá Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Dao động cơ học

3

1

1

2

Sóng cơ học

3

1

1

3

Dòng điện xoay chiều

3

1

1

4

Dao động và sóng điện từ

2

1

1

5

Sóng âm

2

1

6

Sóng ánh sáng

2

1

7

Lượng tử ánh sáng

1

8

Hạt nhân – nguyên tử

2

9

Lớp 11

2 20

Nhận xét

+ Dao động cơ học + Sóng cơ học

1

6

1

6

1

6

0

0

1

4

2

1

0

4

1

0

0

3

1

1

0

4

6

4

40

ƠN

3

10

+ Dòng điện xoay chiều

M

+ Dao động và sóng điện từ + Sóng âm

+ Sóng ánh sáng

+ Lượng tử ánh sáng

+ Hạt nhân – nguyên tử

Y

+ Tổng hợp kiến thức đại cương về dòng điện trong các môi trường và thấu kính mỏng.

DẠ

- Về sự phân bố theo lớp: + Lớp 11:Chiếm khoảng 10%

4

0

QU Y

- Câu hỏi tập trung chủ yếu ở:

Tổng

0

NH

Tổng

OF

1

Vận dụng cao

L

Nội dung kiến thức

FI CI A

STT


+ Lớp 12: Chiếm khoảng 90%

L

- Câu hỏi cơ bản trải dài toàn bộ kiến thức 12 và 1 phần kiến thức lớp 11

FI CI A

- Những nội dung có câu hỏi khó: + Dao động cơ học + Sóng cơ học + Dòng điện xoay chiều

1. A

2.B

3.B

4.D

5.C

6.C

OF

+ Sóng ánh sáng

7.B

8.C

9.B

10. B

11.C

12.A

13.C

14.D

15.A

16. C

17.A

18.A

19.B

20.C

21.C

22.D

23.D

24.B

25.A

26.A

27.A

28.C

29.C

30.C

31.C

32.C

33.B

34.B

35.B

36.C

37.C

38.A

39.B

40. C

NH

ƠN

Đáp án

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A

Câu 2: Đáp án B

QU Y

Tần số góc dao động   16 rad/s .

Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều là phản ứng tỏa năng lượng. Câu 3: Đáp án B

Công thức liên hệ tần số, vận tốc truyền sóng và bước sóng là: v  .f

M

Câu 4: Đáp án D

I 0  q 0

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC được xác định theo biểu thức:

Câu 5: Đáp án C

DẠ

Y

 Xét giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu vân trung tâm kề nó (hai sáng trùng nhau của 2 bức xạ liên tiếp) có 11 vân sáng màu lục → Khoảng cách 2 vân sáng trùng nhau liên tiếp  11 i1 .  520 nm  Ta có: 11 i1  k 2i 2  111  k 2  2  8,8  k 2  9, 69  k 2  9   2  635,56 nm . 590   650 1

2


Câu 6: Đáp án C

L

Quãng đường chất điểm đi được trong 2 chu kì dao động là: S  2.(4A)  8A  32 cm .

FI CI A

Câu 7: Đáp án B Theo mẫu nguyên tử Bo - Bán kính quỹ đạo O (n = 5) là: r5  52.r0  25.r0 - Bán kính quỹ đạo M (n = 3) là: r3  32.r0  9.r0

25.r0  9.r0  16.r0

Câu 8: Đáp án C

ƠN

Thứ tự theo bước sóng tăng dần (tần số giảm dần) là:

OF

→ Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính giảm bớt:

Tia tử ngoại → ánh sáng tím

→ ánh sáng vàng → tia hồng ngoại.

Câu 9: Đáp án B

NH

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là:    0 .

→ Chỉ có tia tử ngoại trong các đáp án có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. Câu 10: Đáp án B

QU Y

 Khi chiều dài lò xo cực đại ta có  max  1,5 người ta giữ cố định tại điểm cách vật một đoạn  (hình vẽ bên). → Chiều dài phần lò xo mất đi  m  1,5    0,5 

 max 3

→ Phần thế năng lò xò bị mất đi chiếm 1/3 thế năng ngay trước khi giữ.

M

 Do giữ tại thời điểm vật qua biên nên ta có khi đó cơ năng bằng thế năng

W 2 2 1 1  → Cơ năng của hệ sau khi giữ là W  W   W  . kA 2  k   3 3 3 2 3 2

→ Vận tốc cực đại của vật sau khi giữ là: 1 1  k . mv 2max  k    v max   2 3 2 6m 2

DẠ

Y

Wdmax  W 

Câu 11: Đáp án C Vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật

2


→ đây phải là thấu kính hội tụ và vật được đặt trong khoảng OF.

FI CI A

Sóng âm truyền nhanh nhất trong môi trường chất rắn ( v r  vl  v k ). Câu 13: Đáp án C  Phân tích mạch ngoài R1nt  R 2 // R 3 

10.10  5   Điện trở tương đương mạch ngoài R123  R1  R 23  9  . 10  10

 Số chỉ ampe kế là cường độ dòng điện qua điện trở R 3  I3  0, 6 A  U 3  I3 .R 3  6 V .

U 23  1, 2 A . R 23

 Do R1ntR 3  I  I1  I 23  1, 2 A .

Câu 14: Đáp án D

 ZC2

25 ZC1 4 thì điện áp hiệu dụng hai bản tụ đạt giá trị cực đại

R 2  Z2L R 2  Z2L   6, 25  ZL  R   ZL ZL ZL  1  6, 25. 1  R  

 Đặt

12  r 1 . 9r

 Z L  ZC   ZL  ZC1  R  ZCI  ZL  R 4 R .

M

ZC  ZC2 

R123  r

 1, 2 

QU Y

 Khi ZC  ZC1 ta có:

tan

NH

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có: I 

ƠN

 Do  R 2 // R 3   U 23  U 2  U 3  6 V  I 23 

OF

 Điện trở R 23 

 cos  

R 2  12  R  0, 75  ZC2  1,5625 1 .

0, 75

0, 752  1,5625  1

2

 0,8

.

Y

Câu 15: Đáp án A

DẠ

- Tại điểm cách vân trung tâm 5mm có vân sáng hai bức xạ 1 ,  2 . - Ta có: 5  k

L

Câu 12: Đáp án A

D .2,5 0,380,76  5  k.   2, 63  k  5, 26 . a 1


- Ta có bảng giá trị bước sóng cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 5 cm. Bước sóng (μm)

3

0,66

4

0,5

5

0,4

FI CI A

L

k

1  0, 4 m .  2  0,5 m

→ Nhìn vào bảng giá trị ta thấy 2 bước sóng thỏa mãn là 

OF

Câu 16: Đáp án C

Áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc và li độ a  2 x    2  .3  120 cm/s 2  1, 2 m/s 2 . 2

Câu 17: Đáp án A

 12  0,1875   R1  rd  60  R1  r  rd R1  4  rd

NH

I

ƠN

 Khi đặt vào hai đầu AM một điện áp không đổi:

 Dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch khi đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều có   100 rad/s; ZL  40 , ZC  25  .

Pmax 

QU Y

 Công suất tiêu thụ của biến trở khi R  R 2 là

U2 2 với R 2  rd2   Z L  Z C  . 2R2  r

R1 40   1, 6 . R 2 25

→ R1  40  

M

  U2 1202 P  160  rd  20  max 2  R 2  rd   2  R 2  rd    . → Ta có hệ  R  25  2   2 2 2 2 R 2  rd   ZL  ZC  R 2  rd   40  25 

Câu 18: Đáp án A

DẠ

Y

Áp dụng công thức tính mức cường độ âm ta có:

Câu 19: Đáp án B

L  10 log

I I  130  10 log 12  I  1013.1012  10 W/m 2 . I0 10


206 82

X

- Số mol của Po ban đầu là: n 0 

m 0, 2 1   (mol) . M 210 1050

L

Po 

FI CI A

210 84

t    4 T n  n 1  2 - Sau 600 ngày số mol Po đã bị phóng xạ là px   9, 056.10 (mol) 0  

- Số mol Po bị phóng xạ cũng chính là số mol X được tạo thành  n X  9, 056.10 4 (mol)  m X  9, 056.10 4.206  0,187 g .

Sóng dừng trên dây 2 đầu cố định có 4 bụng sóng

ƠN

 → trên dây có 4 bó sóng → 4.  1    0,5 m . 2

OF

Câu 20: Đáp án C

→ vận tốc truyền sóng trên dây: v  f  0,5.40  20 m/s .

NH

Câu 21: Đáp án C

Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện: Php 

P2 R U 2 cos 2 

Câu 22: Đáp án D

QU Y

→ Công suất truyền đi P giảm 2 lần thì Php sẽ giảm 4 lần.

Sắp xếp đúng theo thứ tự bước sóng giảm dần là cam → vàng → lục → chàm. Câu 23: Đáp án D

Biên độ của dao động duy trì không đổi do cơ năng không đổi → D sai.

M

Câu 24: Đáp án B

Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.

Câu 25: Đáp án A

Điện từ trường xuất hiện xung quanh tia lửa điện.

Y

Câu 26: Đáp án A

DẠ

Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Câu 27: Đáp án A


Nặng lượng của photon:   hf 

hc 

L

→ photon có năng lượng càng lớn khi tần số càng lớn.

FI CI A

Câu 28: Đáp án C

- L thay đổi để U C và P max khi mạch xảy ra cộng hưởng  ZL0  x1  ZC .

Khi đó UC max = 80 V  ZC 

U  1 (A) . R

80  80   x1  80  . 1

OF

- Mặt khác khi đó ta có: Z  R  I 

- L thay đổi với 2 giá trị ZL  35  và ZL  x 2 mạch có cùng công suất

ƠN

 35  x 2  2x1  x 2  125  .

Bên cạnh đó khi ZL  x 2 là giá trị của ZL để U L max thì 125 

NH

Câu 29: Đáp án C

R 2  ZC2 R 2  802   R  60  . ZC 80

QU Y

 AZ G  ZA1 L  01 e  Các phương trình lần lượt là  ZA1 L  AZ41 Q  42  .  A4 A4  Z1 Q  Z1 Q  

→ Các hạt phóng xạ lần lượt là:  , ,  . Câu 30: Đáp án C

 Áp dụng công thức tính cảm ứng từ bên trong lòng ống dây:

M

B  4.107.

N 1000 .I  2,51.102  4.107. .I  I  2 A .  0,1

 Với dòng điện không đổi cuộn cảm L không có tác dụng cản trở nên mạch ngoài coi như chỉ có R. Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch: I

 12 2 R 5. Rr R 1

DẠ

Y

Câu 31: Đáp án C Khi đầu dây đi từ cân bằng đi lên → điểm cao nhất hết khoảng thời gian t  → Quãng đường sóng truyền được trong thời gian đó là:

T 4


S  v.t  2  v.

T   2     8 cm . 4 4

L

Câu 32: Đáp án C

k

FI CI A

- Lực Cu-lông đóng vai trò là lực hướng tâm nên ta có: e2 v2 ke 2 1 1 1 2  m  v   v2   2  v  . 2 r r mr r n n

- Lập tỉ số cho 2 trường hợp ta có:

vM 6  2 vP 3

OF

→ Khi electron dịch chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì vận tốc electron tăng 2 lần.

Dung kháng của tụ: ZC 

1 1   100  . C 2fC

Câu 34: Đáp án B

ƠN

Câu 33: Đáp án B

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:

NH

Q  I 2 .R.t (định luật Jun – Lenxơ)

Câu 35: Đáp án B

 Sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định, có 5 nút sóng

QU Y

  120  4.    60 cm 2 → 4 bó .

 Do số bó là chẵn nên trung điểm O của sợi dây sẽ là điểm nút.  M, N là hai điểm nằm về 2 phía của O với MO  5 cm; NO  10 cm

M

→ M, N sẽ thuộc 2 bó liên tiếp → M, N dao động ngược pha với nhau

→ Vận tốc của hai điểm M và N cũng ngược pha với nhau.  Biên độ dao động của M là:

Y

 Biên độ dao động của M là:

A M  A b sin

2d M 25 A b  A b sin   60 2 .

A N  A b sin

2d N 3A b 2.10  A b sin   60 2 .

DẠ

 Do vận tốc 2 điểm M, N ngược pha nhau nên áp dụng công thức ngược pha cho 2 đại lượng ta có:


L

v v vM 60  N    N  v N  60 3 cm/s 1 A M A N 3 2 2 .

FI CI A

Câu 36: Đáp án C

- M và C đều thuộc đường trung trực, để M dao động cùng pha với C ta có:

ƠN

OF

2d M 2d C   k2  d M  d C  k ( k   ) → Để M gần C nhất → k  1  

+ TH1: k  1  d M  d C    0,9  d M  0,9  9  9,9 cm

NH

MC  MO  CO  9,92  4,52  92  4,52  1, 024 cm .

+ TH2: k  1  d M  d C    0,9  d M  9  0,9  8,1 cm .

QU Y

MC  CO  MO  92  4,52  8,12  4,52  1, 059 cm .

- So sánh trong 2 trường hợp ta thấy MC trong trường hợp 1 nhỏ hơn. Câu 37: Đáp án C

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở thì cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở có cùng tần số góc với điện áp →   100 rad/s .

M

Câu 38: Đáp án A

Tần số dao động riêng của mạch LC là: f 

1 . 2 LC

Câu 39: Đáp án B

Y

Đặt R  1

DẠ

R2  4R 2  ZL .ZC . - Theo bài ra: L  4CR  L  4CR  ZL  4 ZC 2

2

- f1 , f 2 là 2 giá trị tần số để mạch có cùng hệ số công suất


→ tần số cộng hưởng là: f 0  f1.f 2  50 Hz .

- Ta có bảng giá trị các đại lượng ứng với các tần số: F

ZL

ZC

R

f 0  50 Hz f

2

2

1

FI CI A

L

- Khi xảy ra cộng hưởng ZLo  ZCo  2

cos 

1

1

1

4

1

Câu 40: Đáp án C

ƠN

A1  4 A 2  2

- Xét biên độ dao động của 2 con lắc lò xo: 

OF

f1  25 Hz

F01  3 F02  4

W1 k1A12 F01.A1 3.4 3 2      W2  W1 . 2 W2 k 2 A 2 F02 .A 2 4.2 2 3

DẠ

Y

M

QU Y

- Tỉ số cơ năng của hai con lắc là:

NH

- Xét lực hồi phục cực đại 2 con lắc ta có: 

12  1  4 

2

1 10


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

AL

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 20

CI

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

OF FI

Câu 1. Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động E thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là 𝑈N. Hiệu suất của nguồn điện lúc này là A. H 

UN

E

.

B. H 

E UN

C. H 

.

Câu 2. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. môi trường vật dao động.

U N E

.

D. H 

UN . U N E

ƠN

A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

E

D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

M

QU

Y

NH

Câu 3. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của. A. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. B. các ion dương và ion âm theo chiều của điện trường trong dung dịch. C. các chất tan trong dung dịch. D. các ion dương trong dung dịch. Câu 4. Khi nói về tia phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. C. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử heli. D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. Câu 5. Trong quá trình dao động điều hòa, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ bằng không. B. vật ở vị trí có li độ cực đại. C. gia tốc của vật đạt cực đại. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 6. Dây AB dài 30 cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N cách B khoảng 9 cm là nút thứ 4 (kể từ B). Tổng số nút trên dây AB là A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

DẠ Y

Câu 7. Điểm M cách nguồn sóng một đoạn x có phương trình dao động là: uM = 4cos(200t – 2πx) (x: tính bằng m), bước sóng có giá trị là A. 1 mm B. 2 mm C. 0,5 mm D. 4 mm Câu 8. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch A. sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện. B. sớm pha 0,25π so với cường độ dòng điện. C. trễ pha 0,5π so với cường độ dòng điện. D. cùng pha với cường độ dòng điện. Câu 9. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. năng lượng liên kết B. năng lượng liên kết riêng. C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân. Câu 10. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x  2cos 10t  cm  và   x  2cos 10t    cm  . Vận tốc của chất điểm khi t = 8 s là 2 

A. 20cm/s

B. 20 cm/s

C. 40 2 cm/s

D. 40 cm/s Trang 1/11 - Mã đề


Câu 11. Một ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất A. Màu đỏ và tần số f.

B. Màu đỏ và tần số 1,5 f.

C. Màu cam và tần số f.

D. Màu cam và tần số 1,5 f.

AL

là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng có

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

CI

Câu 12. Đặt điện áp u  U 0 cos t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi R 1 LC A. 2  LC . C. 2  D. 2  2  LC . LC . R . B. Câu 13. Trong thí nghiệm Yuong có: a = 1mm; D = 2m, nguồn S đơn sắc có bước sóng  . Tại điểm M trên màn có hiệu đường đi từ 2 khe đến M là 2  m có vân sáng bậc 4. Điểm M cách vân trung tâm là A. 4,2mm B. 4mm C. 4,4mm D. 4,6mm Câu 14. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại AB, M là một điểm trong miền giao thoa cách hai nguồn sóng lần lượt là d1= 2,5 λ, d2 = 3λ, với λ là bước sóng. Điểm M thuộc dãy cực đại hay dãy cực tiểu thứ mấy (tính từ đường trung trực của AB)? A. dãy cực tiểu thứ nhất. B. dãy cực đại thứ nhất. C. dãy cực tiểu thứ hai. D. dãy cực đại thứ hai. Câu 15. Trong một mạch dao động cường độ dòng điện là i  0, 01cos100t . Điện dung của tụ điện là C  5.105 F . Lấy 2  10 . Hệ số tự cảm của cuộn dây có giá trị là A. 2H . B. 0, 2H . C. 2µH . D. 2mH . Câu 16. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử. B. Trạng thái có năng lượng ổn định. C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. D. Hình dạng quỹ đạo của các electron. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ liên tục. C. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. 2   Câu 18. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch là: i  6 2 cos 100 t   (A) Tại thời điểm t = 0, giá 3   trị của i là A. -3 2 A B. -3 6 A C. 3 2 A D. 3 6 A Câu 19. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 10 W? A. 1, 2.1019 hạt/s. B. 6.1019 hạt/s. C. 4,5.1019 hạt/s. D. 3.1019 hạt/s. Câu 20. Sóng vô tuyến nào sau phản xạ tốt ở tầng điện li? A. Sóng trung. B. Sóng dài. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 21. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm là nam châm điện có p cặp cực từ quay với tốc độ n ( vòng / phút). Tần số dòng điện do máy sinh ra được tính theo công thức n np A. f  60 B. f  f= 60np D. f= np p 60 C. Câu 22. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều B. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện) C. có khả năng đâm xuyên khác nhau D. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều

Trang 2/11 - Mã đề 001


B. 4r0

C. 9r0.

D. 3r0,

CI

A. 2r0

AL

Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ A. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. B. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện. C. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. D. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. Câu 24. Một sóng cơ có tần số 2Hz lan truyền với tốc độ 3 m/s thì sóng này có bước sóng là A. 0,7 m B. 6 m C. 1 m D. 1,5 m Câu 25. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi ro là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng L có giá trị là

OF FI

Câu 26. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với A. mức cường độ âm B. độ to của âm C. năng lượng của âm D. tần số âm Câu 27. Giới hạn quang điện của một kim loại 0  0,50 m . Công thoát electron của kim loại đó là 19 B. 3,975.10 J.

A. 3,975 eV.

20 C. 3,975.10 J.

D. 39, 75 eV.

ƠN

Câu 28. Cho phản ứng hạt nhân 13 T 12 D 42 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 21,076 MeV B. 200,025 MeV C. 17,498 MeV D. 15,017 MeV Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 10Ω và cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng B. 320W

C. 160W

NH

A. 240W

D. 120W

Câu 30. Đồ thị biểu diễn động năng của một vật m = 200g dao động điều hòa ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây? Biết rằng lúc đầu vật chuyển động theo chiều âm.  2  10 . Wđ(10-2 J) 3  A. x  5cos(4 t  )cm. B. x  5cos(4 t  )cm.

QU

Y

4 4 3  C. x  5cos(2 t  )cm. D. x  4cos(4 t  )cm. 4 4

4

3

2 1

0 Hình câu 30

t(s)

1 4

M

Câu 31. Một con lắc lò xo có khối lượng m được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật m theo thời gian t. Chu kì dao động của con lắc lò xo và tốc độ cực đại có giá trị là x(cm) B. 0,2 s; 25  cm / s

A. 0,24 s; 125  cm / s

3 D. 0,4 s; 125  cm / s 3

3 O

0, 4

t(s)

DẠ Y

3 C. 0,25s; 125  cm / s . 3

Câu 32. Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là qq qq qq qq A. 9.109 1 2 2 . B. 9.109 1 2 2 . C. 9.109 1 2 2 . D. 9.109 1 2 . r r r r Câu 33. Vòng dây kim loại diện tích S hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30o, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị

Trang 3/11 - Mã đề 001


S 3 2

A. 0 V.

B.

C. S/2 V.

D. S V.

AL

Câu 34. (Đề ĐGNL ĐHQG Hà Nội-3-2021) Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t ) thì cường độ dòng điện qua mạch

NH

ƠN

OF FI

CI

chậm pha π/6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3 W. Công suất của đoạn mạch Y lúc này bằng A. 150W . B. 120 3W . C. 150W . D. 120W . Câu 35. Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung bằng A. C  2C0 . B. C  4C0 . C. C  C0 . D. C  8C0 . Câu 36. Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 3. B. 5. C. 12. D. 8. Câu 37. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha O1 và O2 dao động với cùng tần số f = 100Hz. Biết rằng trong một phút sóng truyền đi được quãng đường dài 72 m. Cho biết trên mặt chất lỏng có 17 vân giao thoa cực đại, xét trên đoạn O1O2 thì điểm dao động cực đại gần O1 nhất cách O1 là 0,5 cm. Tìm khoảng cách O1O2 ? A. 10,1 cm B. 10,6 cm C. 11,8 cm. D. 5,8 cm Câu 38. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Biết R  50 , cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos 100 t (V). Đồ thị (1) biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị (2) biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là:

Y

u(V)

120 80

QU

0

(2) (1)

t(s)

2 1 1 1 H. B. L = H. C. L = H. D. L = H.   2 3 Câu 39. Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe lá 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 417nm đến 758nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng và 4 bức xạ cho vân tối. khoảng cách gần nhất từ M đến vân sáng trung tâm có giá trị gần với giá trị nào sau đây? A. 6,1mm. B. 5,8mm. C. 6,6mm. D. 4,2mm. Câu 40. Con lắc đơn chiều dài l , vật nặng khối lượng 100g, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s2. Trong quá trình dao động, lực căng dây có độ lớn theo thời gian được mô tả bằng đồ thị bên. Phương trình dao động con lắc chỉ có thể là

DẠ Y

M

A. L =

Trang 4/11 - Mã đề 001


A.   3 cos  t   rad 

B.   6 cos  2t   rad 

C.   3 cos  2t   rad 

D.   6 cos  t   rad 

15

3

15

3

15

4

4

AL

15

2 D 12 C 22 C 32 C

3 A 13 B 23 D 33 B

4 A 14 A 24 D 34 D

7 A 17 C 27 B 37 B

8 C 18 A 28 C 38 D

OF FI

1 A 11 A 21 B 31 A

ĐÁP ÁN MÃ ĐÊ 001 5 6 A C 15 16 B B 25 26 B D 35 36 D B

CI

------------- HẾT -------------

9 B 19 D 29 C 39 A

LT

2

BT BT

NH

LT

2

LT

2. Sóng cơ học

BT

4. Dao động điện từ

LT

2

LT

1

2

M

DẠ Y

7. Hạt nhân nguyên tử

Lớp 11- Điện tích Lớp 11- Dòng điện không đổi Lớp 11- Dòng điện trong các môi trường Lớp 11- Từ trườngCám ứng điện từ

LT

LT

1

1

2

1

4 1

1

1

2

1

3 1

1

2 2

1 1

3 4

2

BT

4 3

2

BT

6. Lượng tử ánh sáng

1

1

BT

5. Sóng ánh sáng

1

3

1 1

QU

3. Dòng điện xoay chiều

1 2

Y

1. Dao động cơ học

ƠN

MA TRẬN ĐỀ THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2021 CỦA BỘ GIÁO DỤC Loại Mức độ câu Kiến thức Tổng NB (M1) TH(M2) VDT(M3) VDC(M4)

1

1

BT

2 1

1

2

1 1

1 1

1 1

1

1 Trang 5/11 - Mã đề 001

10 B 20 C 30 B 40 D


14

8

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1. Lời giải

E

Câu 2. Lời giải

40

OF FI

Hiệu suất của nguồn điện H 

UN

4

AL

14

CI

Tổng

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 3.

NH

ƠN

Lời giải Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch, ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Câu 4. Lời giải 7 Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2.10 m/s => C sai Câu 5. Lời giải Vận tốc của vât v  A sin  t    nên sẽ có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng hay tương đương với

Lời giải

Y

vật có li độ bằng không. Câu 6.

QU

 Do N là nút thứ 4 nên 3  9    6  cm  2 2l Tính cả 2 đầu thì trên AB có:  1  11 nút.  Câu 7.

A  4.    200rad / s..   1m. 

M

Lời giải 2x   Đối chiếu với phương trình tổng quát: u M  A cos  t   ta có:   

DẠ Y

Câu 8.

Lời giải. + Trong mạch điện chỉ chứa tụ điện thì điện áp trễ pha 0, 5 so với cường độ dòng điện trong mạch Câu 9. Lời giải Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. Câu 10. Lời giải Dùng máy tính bấm nhanh tổng hợp dao động: Trang 6/11 - Mã đề 001


     2 2   x  2 2 cos 10t    cm  2 4 4 

   so với li độ nên: v  20 2 cos 10t    cm/s  2 4 

 2   20  cm/s  Tại thời điểm t = 8s: v  20 2 cos 10.8    cm/s   20 2. 4 2  Câu 11. Lời giải Vì truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì: + Màu sắc không đổi Câu 12. Lời giải + Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi 2 

1 . LC

Câu 13.

OF FI

+ Tần số không đổi

AL

Vận tốc sớm pha

CI

20  2 

Lời giải

2  4    0,5m  i 

ƠN

d 2  d1  k  4 D  1mm a

NH

xs 4  4i  4mm Hoặc: ax d 2  d1  2 D  x  4mm Câu 14.

M

QU

Y

Lời giải d 2  d1 3  2,5 + Ta xét tỉ số   0,5  M thuộc dãy cực tiểu thứ nhất ứng với k  0 .   Câu 15. Lời giải Áp dụng công thức tần số góc trong mạch dao động LC ta có 1 1 1   L  2   0, 2H  C 100 2 .5.105 LC

Câu 16.

Lời giải

Trạng thái có năng lượng ổn định Câu 17. Lời giải

DẠ Y

+ Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Câu 18. Lời giải 2    + Ta có i  6 2 cos 100 t  A 3   Câu 19. Lời giải hc Công suất bức xạ P  N   P  N .  N  3.1019 . Þ Chọn D.  Câu 20. Trang 7/11 - Mã đề 001


Lời giải: Sóng ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li Câu 21.

AL

Câu 22. Lời giải Bước sóng dài ngắn khác nhau có khả năng đâm xuyên khác nhau

CI

Câu 23. Lời giải

1 → dung kháng của tụ điện nhỏ, khi tần số của dòng điện lớn. C

Câu 24. Lời giải Áp dụng công thức tính bước sóng trong sóng cơ ta có λ 

OF FI

+ Dung kháng của tụ điện ZC 

v 3   1,5m f 2

Câu 25. Lời giải

r0  5,3.1011 m , gọi là bán kính Bo (lúc e ở quỹ đạo K) Câu 26.

ƠN

Công thức tính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hyđrô: rn  n 2 r0 với n là số nguyên và

Câu 30.

M

QU

Y

NH

Lời giải Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm Câu 27. Lời giải 26 hc 19,875.10   3,975.1019  J   2, 484 eV Công thoát của kim loại: A   0,5.106 Câu 28. Lời giải Năng lượng của phản ứng tính theo độ hụt khối là ΔE   ΔmHe  ΔmT  ΔmD  c 2   0, 030382  0, 009106  0, 002491 .931,5  17, 498 MeV Câu 29. Lời giải 2 U U R  U 2  U L2  40V  P  R  160V R Lời giải Khoảng thời gian ngắn nhất động năng tăng từ 1 nửa cực đại T 1   T  0,5s    4 rad / s 8 16

DẠ Y

đến cực đại là: Biên độ A 

2W  0,05m  5cm m 2

Động năng của vật đang tăng và vật Chuyển Động theo chiều âm nên : = π/4  Phương trình dao động của vật là x  5cos(4 t  )cm .Chọn B. 4

Cách 2: Chu kì của động năng là Td= ¼ =0,25 s .Suy ra chu kì dao động điều hòa là T = 2Td= 2.0,25 =0,5s. T  0,5s    4 rad / s. Câu 31. x(cm) Trang 8/11 - Mã đề 001

3


Lời giải Biên độ A= 5 cm. Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):

2 2 125 5T .5   cm / s cm/s  0,3s  T  0,24s.. vmax   A  .A  T 0,24 3 4

AL

=>

CI

Chọn A. Câu 32.

Thì lực tĩnh điện tương tác giữa chúng F  9.109

q1q2 r2

Câu 33. Lời giải

Từ đồ thị, ta có : B  t

OF FI

Lời giải Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không.

Góc giữa véc - tơ cảm ứng từ và véc - tơ pháp tuyến của vòng dây là   60

ec  

ƠN

  BS cos   t.S cos  d 3  S .sin   S .sin 60  S dt 2

Câu 34.

NH

Lời giải Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như Z XLC  Z L .  2 => Z X  RX2  Z XLC  RX2  Z L2 . ; Theo đề:  X  . . 6

 R  3 R  3 -Lúc đầu  X  . . Chuẩn hóa cạnh: X  cos   Z X  2; Z L  1. . X

ZX

6

2

Y

6

QU

U2 U2 3 2 Theo đề: P1 X  cos 2  x  250 3  ( )  U 2  1000. RX 3 2   -Lúc sau: U X  U Y . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

 ZY2  RY2  Z C2 ;   Z C  3RY . .  ZC  3 3  cos   Z C  ZY  6 2 2  ZY

P2 X 

Theo đề:

6

 I

π/6  π/6

RX 

 ZY

ZC  Z AB

 RY

M

M

RY R  Y  Z C  3RY . . Z LCY Z C

BA

Hoặc dùng: tan

 ZX

U 2 RX U R  P  . X 2X Z2 ( RX  RY ) 2  ( Z L  Z C ) 2 2

1000 3 4 4  RY  ; Z C  3 2 2 3 3 ( 3  RY )  (1  3RY )

DẠ Y

 90 3 

4 1000 2 2 U R U 3 Y Công suất tiêu thụ trên Y: PY  2 RY    120W . . Z ( R X  RY ) 2  ( Z L  Z C ) 2 ( 3  4 ) 2  (1  4 3) 2 3 3

Chọn D. Câu 35.

Lời giải Trang 9/11 - Mã đề 001


Ta đã có công thức tính bước sóng mà mạch thu được   2c LC , do đó

Co 1 Co 1     C  8Co C2 9 C  Co 9

AL

Từ đó suy ra

o Co  2 C2

Câu 36. Lời giải:

 4 

OF FI

Theo đề bài ta có: x1  x 2  4  A

CI

Biên độ dao động:  max   0  A  A     0  8  cm  A Vị trí Wd  nWt (chỉ lấy x > 0): x  n 1 1 A A n Vị trí Wt  nWd (hay Wd  Wt ): x   n 1 n 1 1 n

  1  n  4,9

n 1

n 1

n 1

n 1

2

Câu 37.

ƠN

Lời giải   1, 2 cm d 2  d1  8  9,6cm

d1

d1  0,5cm

d2

S1

NH

 d 2  10 ,1cm d 2  d1  10 ,6 cm

Câu 38.

Lời giải cực tiểu  chúng vuông pha với nhau, ta có:

QU

Y

+ Từ đồ thị thấy, khi u RL cực đại thì u RC Z Z tan RL .tan RC  1  L . C  1  ZL .ZC  R 2  502 (1) R R

DẠ Y

M

502  ZL 2 U oRL 80 + Lại có:    4.ZL 2  9.ZC 2  5.502 (2) 2 2 U oRC 120 50  ZC 1 + Giải hệ (1) và (2) ta được: ZL  100 / 3  L  H. 3 Câu 39. Lời giải k  410 k 410 k1i1  k4i4  4  1   4   k4  3,51  k4  4 k1  7 k1 4 760 k4  3 760 k '4 0,5 1 410 k ' 0,5 410    4   k4  3,01  k '4  4 k '1  7 k '1 0,5 4 760 k '4 3,5 760 Họ nghiệm thỏa mãn 4 sáng và 4 tối 4; 4,5; 5 ; 5,5 ; 6 ; 6,5 ; 7 và 7,5 2.0,41 xmin  7,5imin  7,5.  6,15mm 1 Câu 40. 3 T  mg (1   02   2 ) 2

Tmax  mg (1   ) 2 0

Tmin  mg (1 

 02 2

)

Trang 10/11 - Mã đề 001

Lời giải

S2


Tmax  Tmin  mg

3 02 6 rad   0,04.   0  2 15

Thời điểm t = 0 lực căng dây là T0 = 1,02 N 3 2 3 2 Tmax  T0  0,02  mg    0 

15

2

AL



2

4

6   cos  t  rad  15 4 

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI



CI

T/2 = 1,7- 0,7 = 1s     (rad / s )

Trang 11/11 - Mã đề 001


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

AL

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

CI

Mã đề 21

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

B. 3,975.10 ―25 J.

Câu 2. Trong dãy phân rã phóng xạ:

235 92

X

207 82

C. 39,75.10 ―27 J.

Y có bao nhiêu hạt  và  được phát ra?

B. 7  và 4

A. 3 và 4 .

D. 3,975.10 ―19 J

OF

A. 3,795.10 ―19 J.

FI

Câu 1. Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,5𝜇m. Lấy ℎ = 6,625.10 ―34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

D. 7  và 2 .

C. hạ âm.

D. âm thanh.

N

Câu 3. Âm có tần số 12 Hz là A. siêu âm. B. họa âm.

C. 4 và 7 .

A. 2 , 5 7 1 .1 0 1 3 H z.

NH Ơ

Câu 4. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng 1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng  3, 40 7 e V thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số B. 4 , 5 7 2 .1 0 1 4 H z.

C. 3, 8 7 9 .1 0 1 4 H z.

D. 6 , 5 4 2 .1 0 1 2 H z.

Y

Câu 5. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

QU

Câu 6. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không mang dòng điện cường độ I  A . Độ lớn cảm ứng từ của từ trường do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây một đoạn R  m  được tính theo công thức A. B  2.107

I . R

B. B  2 107

I . R

C. B  4 .10 7

I . R

D. B  4 .10 7 IR .

M

Câu 7. Tổng số proton và electron của một nguyên tử trung hòa có thể là số nào sau đây?

A. 11. B. 13 . C. 15. D. 16. Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 10 Ω và cuộn cảm thuần. Biết điệp áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng A. 320 W.. B. 240 W.. C. 160 W. D. 120 W. A

DẠ Y

Câu 9. Gọi mp, mn, mX lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân Z X. Năng lượng liên kết của một hạt nhân

A Z

X được xác định bởi công thức là

A. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  .

B. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  c 2 .

C. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  c 2 .

D. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  c 2 .

Trang 1/20 - Mã đề 001


 

 4

Câu 10. Điện áp u  200 cos 100t   V có giá trị cực đại là B. 200 2 V .

C. 200 V.

D. 100 V.

AL

A. 100 2V.

Câu 11. Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 40 cm . Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là B. 20 cm .

C. 40 cm .

D. 5 cm .

CI

A. 10 cm.

Câu 12. Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây? A. Tán sắc ánh sáng B. Quang điện ngoài C. Giao thoa sóng D. Quang điện trong.

FI

Câu 13. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế

OF

    u  220 2 cos  t   V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i  2 2 cos  t   A. 2 4   Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 220W .

C. 440 2 W.

B. 440W .

NH Ơ

N

Câu 14. Cho các câu về tính chất và ứng dụng của tia X như sau: (1) Tia X dùng để chữa bệnh còi xương (2) Tia X có khả năng đâm xuyên rất mạnh (3) Tia X dùng để chiếu hoặc chụp điện. (4) Tia X dùng để chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh. (5) Tia X dùng để kiểm tra hành lí của khách khi đi máy bay. Số câu viết đúng là A. 3. B. 2. C. 4.

D. 220 2 W.

D. 5.

Y

Câu 15. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng 10 cm. Quãng đường mà vật đi được trong 0,5 chu kì bằng A. 20 cm. B. 40 cm. C. 5 cm. D. 10 cm.

A.

QU

Câu 16. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

2π . LC

B. 2π LC .

C.

LC . 2π

D.

1 . 2π LC

M

Câu 17. Một sóng điện từ có tần số 30 MHz, truyền trong chân không với tốc độ 3.10 8 m/s thì có bước sóng là A. 16 m. B. 9 m. C. 10 m. D. 6 m.

Câu 18. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc  

DẠ Y

suất của đoạn mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.

1 chạy qua đoạn mạch thì hệ số công LC

B. bằng 0. D. bằng 1 .

Câu 19. Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21 cm, A và B dao động ngược pha nhau. Trên đoạn AB có 3 điểm dao động cùng pha với A. Tìm bước sóng? A. 6 cm

B. 3 cm

C. 7 cm

D

Trang 2/20 - Mã đề 001


4

0

4

1 4

x

AL

Câu 20. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A co s(  t   ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá x(cm) trị ban đầu của x = x0 khi t= 0. 2 A.  2 cm. B. - 0, 5 2 cm. C. - 1 cm.. D. - 1,5 cm. 3 5 t(s)

CI

0 Câu 21. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng  2 với nguồn đơn sắc, biết khoảng cách giữa hai khe là a  0,1mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,0 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 7 vân sáng

2U . 13 2U C. . 3

N

OF

FI

liên tiếp là 3, 9cm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,65 μm. B. 0,49 μm. C. 0,56 μm. D. 0,67 μm. Câu 22. (TCV-2021) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm URC, UL,UC cuộn cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Gọi URC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ C và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URC, UL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi R = 2R0, thì điện áp hiệu dụng UL bằng 2U . 11 2U D. . 5

B.

NH Ơ

A.

O

R0

2R0

R()

3R0

Câu 23. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r  5. Mạch ngoài là một điện trở R  20. Hiệu suất của nguồn là A. 80%. B. 75%. C. 40%. D. 25%.

C. Vùng tia tử ngoại.

QU

Y

Câu 24. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.1013 Hz đến 8.1013 Hz. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.10 8 m/s A. Vùng tia hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia Rơnghen.

Câu 25. Một thiết bị phát âm có công suất P di chuyển dọc theo trục Ox, một thiết bị thu âm đặt trên trục O y, khảo sát cường độ âm theo tọa độ x của máy phát được đồ thị (như hình). Khi thiết bị phát chuyển

M

động qua vị trí M có x  1m thì mức cường độ âm thu được gần giá trị nào nhất sau đây? Cho

DẠ Y

I  10  12 W/m². Lấy ²  10.

A. 110dB .

B. 120dB .

C. 126dB .

D. 119dB .

Câu 26. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1 4 2

μH và

tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng Trang 3/20 - Mã đề 001


8

điện từ là 3.10 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng tử 3 0 m đến 300 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị A. từ 1 n F đến 10 nF. B. từ 10 n F đến 1 F.

AL

D. từ 20 pF đến 20nF.

C. từ 2pF đến 1nF.

CI

Câu 27. Một tia sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0,64 μm, trong thủy tinh là 0,40 μm. Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.10⁸ m/s. Tốc độ truyền của tia sáng đơn sắc này trong thủy tinh là A. 2,314.10⁸ m/s. B. 1,875.10⁸ m/s. C. 1,689.10⁸ m/s. D. 2,026.10⁸ m/s.

nhất với giá trị A. 0,95 rad.

B. 1,82 rad.

Câu 29. Chất phóng xạ poloni

210 84

M . Độ lệch pha giữa x₁ và x₂ có độ lớn gần 4

OF

đại của tích x₁x₂ là M, giá trị cực tiểu của tích x₁x₂ là 

FI

Câu 28. Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x₁ và x₂. Giá trị cực

C. 1,04 rad.

D. 1,82 rad.

Po phát ra tia α biến đổi thành hạt nhân chì. Chu kì bán rã của poloni là

NH Ơ

N

138 ngày. Ban đầu có một mẫu Poloni nguyên chất, sau khoảng thời gian t, tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,8. Coi khối lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là A. 117 ngày. B. 105 ngày. C. 34,5 ngày. D. 119 ngày.

A.

M

QU

Y

Câu 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên mình quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 5. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 100 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi A. 8 vân. B. 7 vân. C. 2 vân. D. 4 vân. Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm. B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm. C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm. D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Câu 32. Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u  U 0 cos( t ) thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3 W. Hệ số công suất của đoạn mạch X nối tiếp Y bằng 0, 5 3 .

B. 0,5.

C.

2 . 2

D. 0,92.

Câu 33. Điên năng tiêu thụ ở một trạm phát điện được truyền dưới điện áp hiệu dụng là 2kV.công suất

DẠ Y

200kW. Hiệu số chỉ của công to điện nơi phát và nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480 kWh. Hiệu suất của quá trinh tải điện là: A. 94,24%

. B. 76%

. C. 90%

.D. 41,67%.

Câu 34. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu electron chuyển động trên một quỹ

Trang 4/20 - Mã đề 001


đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là

18r0 s thì electron này đang chuyển động trên quỹ v

AL

đạo A. N. B. M. C. P. D. L. Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trong trường g  10 m/s², đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật

CI

đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng thì tốc độ của vật là 10 3 cm/s. Lấy  ²  10, chu kì dao động của con lắc là A. 0,6 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D. 0,5 s.

FI

Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos 100t  V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần

R  100 3 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  2 H và tụ điện có điện dung C  100 F. Tại thời điểm 

OF

khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

3 A. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế hai đầu tụ điện thì 2

N

vôn kế chỉ B. 100 2V.

A. 50 2 V .

C. 200 V.

D. 100 V.

NH Ơ

Câu 37. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO gần nhất với giá trị nào sau A. 6,3 cm . B. 0,63 cm. C. 12,6 cm D. 9,5 cm. Câu 38. Tai thời điểm đầu tiên t  0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động

QU

Y

đi lên với tần số 2 Hz với biên độ A  6 5 cm. Goi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyên sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P và điểm Q lần lượt là vP và vQ. Chọn phương án đúng A. vQ  24cm / s

B. vP  48cm/ s

C. vQ  24 cm / s

D. vP 24cm/ s

M

Câu 39. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương

thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng: A. 0,1.

B. 0.

C. 10.

D. 1, 53 .

DẠ Y

Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi của lò xo Fđh theo thời gian t. Lấy g   ² m/s². Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. 15 mJ.

B. 18 mJ.

C. 9 m J.

D. 12 mJ. -----HẾT---Trang 5/20 - Mã đề 001


MA TRẬN ĐỀ THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2021 CỦA BỘ GIÁO DỤC Mức độ

1. Dao động cơ học

2

2

2

2. Sóng cơ học

2

1

2

3. Dòng điện xoay chiều

2

1

3

4. Dao động điện từ

2

1

5. Sóng ánh sáng

2

2

6. Lượng tử ánh sáng

1

2

7. Hạt nhân nguyên tử

1

1

Lớp 11- Điện tích

1

OF

1

1 1

6

1

8

1

4

1

3

N

1

1 1

1

Lớp 11- Từ trường-Cám ứng điện từ

1

1

QU

Y

14

12

3 5

1

Lớp 11- Dòng điện trong các môi trường

Tổng 7

NH Ơ

Lớp 11- Dòng điện không đổi

Tổng

VDT(M3) VDC(M4)

AL

TH(M2)

CI

NB ( M1)

FI

Kiến thức

1 10

4

40

Đáp án đề 002

2-B

3-C

4-B

5-A

6-A

7-D

8-C

9-C

10-C

11-A

12-D

13-D

14-A

15-D

16-B

17-C

18-D

19-A

20-A

21-A

22-A

23-A

24-A

25-D

26-B

27-D

28-A

29-D

30-D

31-C

32-D

33-C

34-B

35-A

36-A

37-A

38-A

39-A

40-D

DẠ Y

M

1-C

Trang 6/20 - Mã đề 001


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

thời

gian giao đề

AL

Mã đề 002

CI

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,5𝜇m. Lấy ℎ = 6,625.10 ―34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

hc

C. 39,75.10 ―27 J. Lời giải

6,625.1034.3.108  3,975.1019 J . 0,5.106

Chọn D 235 92

X

207 82

Y có bao nhiêu hạt  và  được phát ra?

N

Câu 2. Trong dãy phân rã phóng xạ:

B. 7  và 4

A. 3 và 4 .

D. 3,975.10 ―19 J

OF

  hf 

B. 3,975.10 ―25 J.

FI

A. 3,795.10 ―19 J.

C. 4 và 7 .

D. 7  và 2 .

NH Ơ

Lời giải

Gọi số hạt α và β sinh ra lần lượt là x và y. Sơ đồ phản ứng:

235 92

X  x24  y 01

207 82

Y

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 92  x.2  y. 1  82 1 Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 235  x.4  y.0  207  2

QU

Y

2x  y  10 x  7 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:   4x  0.y  28  y  4 Vậy có 7 hạt anpha và 4 hạt bêta được tạo thành.  Chọn B.

Chọn C

M

Câu 3. Âm có tần số 12 Hz là A. siêu âm. B. họa âm.

C. hạ âm.

D. âm thanh.

Lời giải

Âm có tần số 12 Hz là hạ âm. Do f  12 Hz  16 Hz. Câu 4. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng 1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng  3, 40 7 e V thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

DẠ Y

A. 2 , 5 7 1 .1 0 1 3 H z.

B. 4 , 5 7 2 .1 0 1 4 H z.

C. 3, 8 7 9 .1 0 1 4 H z.

D. 6 , 5 4 2 .1 0 1 2 H z.

Lời giải

E  E n  1,514  3, 407  .1, 6.10 Ta có E m  E n  hf  f  m  h 6, 625.1034

19

 4,572.1014 Hz

Câu 5. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Trang 7/20 - Mã đề 001


C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. Lời giải

AL

Chọn A Phát biểu đúng là: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

CI

Câu 6. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không mang dòng điện cường độ I  A . Độ lớn cảm ứng từ của từ trường do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây một đoạn R  m  được tính theo công thức I . R

B. B  2 107

I . R

C. B  4 .10 7 Lời giải

D. B  4 .10 7 IR .

OF

Chọn A

I . R

FI

A. B  2.107

Vì dòng điện là thẳng dài vô hạn nên cảm ứng từ tại một điểm cách dây một đoạn R là B  2.10 7

I . R

Câu 7. Tổng số proton và electron của một nguyên tử trung hòa có thể là số nào sau đây? B. 13 .

C. 15.

D. 16.

N

A. 11.

Lời giải

NH Ơ

Chọn D

Ta có: Số proton và electron của một nguyên tử trung hòa phải bằng nhau nên tổng là số chẵn. Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 10 Ω và cuộn cảm thuần. Biết điệp áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng A. 320 W. B. 240W. C. 160 W. D. 120 W. Lời giải

Y

2 2 U2 U 2 U R 2 U 2 U  U L 2 U 2  U L2 502  302 cos 2   ( )  ( )    160W . R R U R U R 10

QU

Câu 8: P  Chọn C

A

Câu 9. Gọi mp, mn, mX lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân Z X. Năng lượng liên kết của một hạt nhân

A Z

X được xác định bởi công thức là B. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  c 2 .

C. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  c 2 .

D. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  c 2 .

M

A. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  .

Lời giải

Chọn C

Năng lượng liên kết của hạt nhân được tính như sau:

DẠ Y

W  m.c 2   Z .m p  N .mn  mX  .c 2   Z .m p   A  Z  .mn  mX  .c 2

 

 4

Câu 10. Điện áp u  200 cos 100t   V có giá trị cực đại là A. 100 2V.

B. 200 2 V .

C. 200 V. Lời giải

D. 100 V.

Trang 8/20 - Mã đề 001


Chọn C

u  200 cos 100t   / 4  V  U 0  200 V Ta có:  u  U 0 cos  t    V

C. 40 cm . Lời giải

Chọn A Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là  x 

  10 cm 4

D. 5 cm .

CI

B. 20 cm .

FI

A. 10 cm.

AL

Câu 11. Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 40 cm . Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là

OF

Câu 12. Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây? A. Tán sắc ánh sáng B. Quang điện ngoài C. Giao thoa sóng D. Quang điện trong. Lời giải Chọn D Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng quang điện trong.

N

Câu 13. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 220W .

B. 440W .

NH Ơ

    u  220 2 cos  t   V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i  2 2 cos  t   A. 2 4   C. 440 2 W.

D. 220 2 W.

Lời giải

Chọn D

   4

Y

Ta có công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P  UIcos  u  i   220.2.cos     220 2 .

D. 5.

M

QU

Câu 14. Cho các câu về tính chất và ứng dụng của tia X như sau: (1) Tia X dùng để chữa bệnh còi xương (2) Tia X có khả năng đâm xuyên rất mạnh (3) Tia X dùng để chiếu hoặc chụp điện. (4) Tia X dùng để chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh. (5) Tia X dùng để kiểm tra hành lí của khách khi đi máy bay. Số câu viết đúng là A. 3. B. 2. C. 4. Lời giải Tia X không dùng để chụp ảnh từ Trái Đất từ vệ tinh. Tia X không dùng để chữa bệnh còi xương. Chọn A.

DẠ Y

Câu 15. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng 10 cm. Quãng đường mà vật đi được trong 0,5 chu kì bằng A. 20 cm. B. 40 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. Lời giải Ta có: L=2A  A=

L 10   5 cm. 2 2

Quãng đường mà vật đi được trong 0,5T là 2A = 2.5 = 10 cm.Chọn D

Trang 9/20 - Mã đề 001


Câu 16. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

2π . LC

B. 2π LC .

LC . 2π

C.

D.

1 . 2π LC

AL

A.

Lời giải Chu kì dao động riêng của mạch dao động điện từ: T=2π LC. Chọn B

CI

Câu 17. Một sóng điện từ có tần số 30 MHz, truyền trong chân không với tốc độ 3.10 8 m/s thì có bước sóng là A. 16 m. B. 9 m. C. 10 m. D. 6 m.

c 3.108     10 m. Chọn C : f 30.106

OF

FI

Lời giải

Câu 18. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R

Chọn D Khi dòng điện có tần số góc  

B. bằng 0. D. bằng 1 . Lời giải

NH Ơ

suất của đoạn mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.

1 chạy qua đoạn mạch thì hệ số công LC

N

và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc  

1 chạy qua đoạn mạch thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng, LC

R khi đó ZL  ZC. Nên Z  R , suy ra cos    1.

Y

Z

QU

Câu 19. Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21 cm, A và B dao động ngược pha nhau. Trên đoạn AB có 3 điểm dao động cùng pha với A. Tìm bước sóng? A. 6 cm

B. 3 cm

Chọn A

C. 7 cm

D. 9 cm

Lời giải

M

Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha gần nhau nhất là : λ Như vậy gọi 3 điểm cùng pha với A lần lượt là : C,D,E. Ta có thứ tự ACDEB

Khoảng cách từ A  E  3 ; Khoảng cách E  B  Như vậy ta có: 3 

2

 2

 21cm    6 cm.

DẠ Y

Câu 20. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A co s(  t   ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t= 0. A.  2 cm. B. - 0, 5 2 cm. C. - 1 cm.. D. - 1,5 cm. x(cm) Lời giải 1 4

Dễ thấy T =8 ô = 8.  2s =>ω = π rad/s. Biên độ A= 2 cm. Góc quét trong 3 ô đầu ( t =3/4 s vật ở biên dương):

2

0 x0

 2

3 4

5 4

t(s)

1 4

Trang 10/20 - Mã đề 001


  .t  

3 3  . Dùng vòng tròn lượng giác 4 4

theo chiều kim đồng hồ ta có pha ban đầu: =-3π/4 3   2 cm. Chọn D Lúc t =0: x0  A cos   2.cos  Ta có: Công thức tính thế năng của vật dao động điều hòa là Wt 

AL

4

1 m  2 x 2   Wt max  x   A 2

CI

Câu 21. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng với nguồn đơn sắc, biết khoảng cách giữa hai khe là a  0,1mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,0 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 3, 9cm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,65 μm. B. 0,49 μm. C. 0,56 μm.

Mặt khác: i=

FI

OF

Lời giải Ta có: Khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là: 6i Nên: 6i=39  i=6,5 mm.

D. 0,67 μm.

λD ia 6,5.0,1  λ= = = 0,65 μm. a D 1

2U . 13 2U C. . 3

2U . 11 2U D. . 5

B.

QU

GIẢI:

U RC 

Dễ thấy đồ thị nằm ngang không đổi là:

R0

2R0

R()

3R0

R 2  Z C2

U

R  (Z L  ZC ) 2

2

U

Z (Z  2ZC ) 1  L 2L R  Z C2

U.

.

M

 Z L  2 Z C  0  Z L = 2Z C (1) UZ C UZ C   U . . Và U L  2U . 2 2 R  (Z L  ZC ) (2 Z C  Z C ) 2

Tại R= 0: U C 

O

Y

A.

NH Ơ

N

Chọn A Câu 22. (TCV-2021) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm URC, UL,UC cuộn cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Gọi URC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ C và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URC, UL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi R = 2R0, thì điện áp hiệu dụng UL bằng

Tại giao điểm URC và UL: R= R0: U RC  U L  U   Z L2  R02  Z C2  4 Z C2  R02  Z C2  Z C 

R0 3

; ZL 

U .Z L R02  Z C2

2 R0 3

..

. (2)

2 R0 UZ L 2U 3   . . CHỌN A Khi R = 2R0, thì điện áp hiệu dụng UL: U L  2 2 R0 2 13 R  (Z L  ZC ) 2 4 R0  ( ) 3

DẠ Y

U

Câu 23. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r  5. Mạch ngoài là một điện trở R  20. Hiệu suất của nguồn là A. 80%. B. 75%. C. 40%. D. 25%. Lời giải Trang 11/20 - Mã đề 001


Chọn A R 20  .100%  80% R  r 20  5

Hiệu suất của nguồn là H 

D. Vùng tia Rơnghen.

CI

C. Vùng tia tử ngoại.

Lời giải Chọn A

FI

c 3.108   15.106 m = 15  m. f1 2.1013 c 3.108   3, 75.106 m = 3,75  m f 2 8.1013

OF

 1  c Ta có:     f   2  

AL

Câu 24. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.1013 Hz đến 8.1013 Hz. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.10 8 m/s A. Vùng tia hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.

1  2  d  0,76 m thuộc vùng tia hồng ngoại

N

Câu 25. Một thiết bị phát âm có công suất P di chuyển dọc theo trục Ox, một thiết bị thu âm đặt trên trục O y, khảo sát cường độ âm theo tọa độ x của máy phát được đồ thị (như hình). Khi thiết bị phát chuyển

NH Ơ

động qua vị trí M có x  1m thì mức cường độ âm thu được gần giá trị nào nhất sau đây? Cho

Y

I  10  12 W/m². Lấy ²  10.

B. 120dB .

QU

A. 110dB . Chọn D

C. 126dB . Lời giải

Từ đồ thị

M

Ta có : Công suất nguồn âm P  I.S  I.4r 2  I.4.  x  d   I  2

D. 119dB .

P 4.  x  d 

2

P   1 W / m 2 (1) 2  x  0  I1  4.  x  d    P x  2 m  I   0,5 W / m 2 (2) 2 2  4.  x  d  

DẠ Y

2

1 2 d2 Từ (1) và (2) ta có :  2d   0,5 2 1  d 

Tại x  1m ta có I3 

P 4.1  d 

2

 12  8 2  L3  10lg

12  8 2  118, 4dB. 1012

Trang 12/20 - Mã đề 001


Câu 26. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1 4 2

μH và

tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng 8

D. từ 20 pF đến 20nF.

C. từ 2pF đến 1nF.

Lời giải

2 . 4 2c2 L

OF

Ta có   c2 LC  C 

FI

Chọn B

CI

AL

điện từ là 3.10 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng tử 3 0 m đến 300 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị A. từ 1 n F đến 10 nF. B. từ 10 n F đến 1 F.

NH Ơ

N

12 302  108 F  10nF. Do vậy có C1  2 2  2 4 c L 4 2 3.108   41 2 .106 2 3002 C2  22 2   1.106 F  1 F. 4 c L 4 2 3.108 2 1 .106   4 2

Y

Câu 27. Một tia sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0,64 μm, trong thủy tinh là 0,40 μm. Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.10⁸ m/s. Tốc độ truyền của tia sáng đơn sắc này trong thủy tinh là A. 2,314.10⁸ m/s. B. 1,875.10⁸ m/s. C. 1,689.10⁸ m/s. D. 2,026.10⁸ m/s. Lời giải Chọn B + Ta có: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chân không sang môi trường thủy tinh thì bước sóng giảm n

QU

lần: λ' 

λ λ 0,64 n    1,6. n λ' 0,4

+ Mặc khác, tốc độ truyền đi của tia sáng tỉ lệ nghịch với chiết suất của môi trường nên:

v1 n 2 c 1,6 c     v2   1,875.108 m / s. v2 n1 v2 1 1,6

M

Câu 28. Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x₁ và x₂. Giá trị cực

đại của tích x₁x₂ là M, giá trị cực tiểu của tích x₁x₂ là  nhất với giá trị A. 0,95 rad.

B. 1,82 rad.

M . Độ lệch pha giữa x₁ và x₂ có độ lớn gần 4

C. 1,04 rad.

D. 1,82 rad.

Lời giải

DẠ Y

Chọn A

Chọn pt dao động của 2 vật có dạng AA  x1 x2 max  1 2 1  cos   M   x  A cos  t  AA  1 1  2  x1 x2  1 2 [cos  2t     cos ]    2   x2  A2  cos t+   x x   A1 A2  1  cos    M 1 2 min   2 4

Trang 13/20 - Mã đề 001


3 5

Lập tỉ số  c os  =    0, 927 rad Câu 29. Chất phóng xạ poloni

210 84

Po phát ra tia α biến đổi thành hạt nhân chì. Chu kì bán rã của poloni là

CI

AL

138 ngày. Ban đầu có một mẫu Poloni nguyên chất, sau khoảng thời gian t, tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,8. Coi khối lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là A. 117 ngày. B. 105 ngày. C. 34,5 ngày. D. 119 ngày. Lời giải Chọn D 210 84

206 Po 82 Pb 42 

FI

Ta có phương trình:

Gọi N0 là số hạt ban đầu của Po

N0  N 0 .2  n ( n: số lần chu kì) 2n N Số hạt Pb tao thành bằng số hạt Po mất đi nên: N Pb  N 0  n0  N 0 1  2  n  2

OF

Số hạt Po còn lại sau thời gian t=nT là N Po 

Theo đầu bài

N

NH Ơ

m Pb m Po

N Pb .A Pb N 0 1  2 n  .206 NA  0,8   0,8   0,8  2n  1,816  n  log 2 1,816 n N Po N 0 2 .210 .A Po NA

t  log 2 1,816  t  T.log 2 1,816  138.log 2 1,816  119 T

QU

Y

Câu 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên mình quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 5. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 100 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi A. 8 vân. B. 7 vân. C. 2 vân. D. 4 vân. Lời giải

Và x M 

5D a

M

Chọn D Lúc đầu M và N đều là vân sáng bậc 5 nên trên đoạn MN có 5 x 2 + 1 = 11 vân sáng

Sau đó, màn dịch ra thêm 100 cm = 1 m nên xM  Từ đây ta suy ra:

k  D 1 a

5D k  D 1   5D  k  D 1  5.1,5  k(1,5 1)  k  3 a a

DẠ Y

Vậy bây giờ M và N đều là vân sáng bậc 3 nên trên đoạn MN có 3 x 2 + 1 = 7 vân sáng. Vậy số vân sáng trên đoạn MN giảm 11 – 7 =4 vân sáng.

Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm. B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm. C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm. D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Trang 14/20 - Mã đề 001


Lời giải

A.

B. 0,50

0, 5 3

CI

AL

Chọn C Câu 32. Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u  U 0 cos( t ) thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3 W. Hệ số công suất của đoạn mạch X nối tiếp Y bằng 2 2

C.

D. 0,92

FI

Giải: Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như Z XLC  Z L .  2  RX2  Z L2 ; Theo đề:  X  . => Z X  RX2  Z XLC 6

6

Theo đề: P1X 

. Chuẩn hóa cạnh:

RX  3 RX  3  cos   Z X  2; Z L  1 . ZX 6 2

U2 U2 3 2 cos2 x  250 3  ( )  U 2  1000 RX 3 2

OF

-Lúc đầu  X 

M

N

   -Lúc sau: UX UY . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ: Z X Z  R  Z ;   Z C  3 RY .  ZC  3 3  cos   Z C  ZY  6 2 2  ZY Hoặc dùng: tan   RY  RY  Z C  3 RY . 6 Z LCY ZC 2 C

P2 X 

Theo đề:

A

NH Ơ

R X  ZC 

 ZY

ZAB

U 2 RX U2 R  P  X 2X Z2 ( RX  RY ) 2  ( Z L  Z C ) 2

 90 3 

 I

π/6  π/6

 RY

B

1000 3 4 4  RY  ; Z C  3 2 2 3 3 ( 3  RY )  (1  3RY )

Công suất tiêu thụ trên Y:

Y

2 Y

4 1000 U 2 RY U2 3 PY  2 RY    120W Z ( R X  RY ) 2  ( Z L  Z C ) 2 ( 3  4 ) 2  (1  4 3 ) 2 3 3

QU

2 Y

.

Độ lệch pha giữa u và i lúc này và hệ số công suất của cả đoạn mạch:

M

( RX  RY )  ( Z L  Z C ) 2

cos  

RX  RY

2

3

4 3

4 4 ( 3  ) 2  (1  3) 2 3 3

43 3  0,9196152423. . 10

Câu 33. Điên năng tiêu thụ ở một trạm phát điện được truyền dưới điện áp hiệu dụng là 2Kv và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của công tơ điện nơi phát và nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480 kWh.

DẠ Y

Hiệu suất của quá trình tải điện là: A. 94,24%

. B. 76%

. C. 90%

.D. 41,67%.

Lời giải

A 480 P 20 * P    20  kW   H  1   1  90%. Chọn C t 24. P 200

Câu 34. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính BoBo là r0. Nếu electron chuyển động trên một Trang 15/20 - Mã đề 001


quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là B. M.

C. P. Lời giải

D. L.

AL

quỹ đạo A. N.

18r0 s thì electron này đang chuyển động trên v

Chọn B Khi electron chuyển động lực điện đóng vai trò lực hướng tâm nên

e2

2

n1  3 (2) v1  v

FI

Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M có 

CI

mk e n22r0 n2 r2 v2 1 v1 2 2 k 2  m v  v     2  (1) r r r r v2 r1 n1 r0 n1

2 rn 2 n2 r0 n 18 r0   v 2 (3) Nếu electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có T  thì v2  18 r0 T 9 v 2

OF

2

v

v1 9  (4) v2 n22 n 9 3 Từ (4) và (1) 2  2  n2  9n1  27  n2  3 n1 n2 Từ (2); (3) ta có

electron chuyển động trên quỹ đạo M

N

NH Ơ

Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trong trường g  10 m/s², đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật

g

2

(1)

QU

l 

Y

đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng thì tốc độ của vật là 10 3 cm/s. Lấy  ²  10, chu kì dao động của con lắc là A. 0,6 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D. 0,5 s. Lời giải Chọn A Lò xo treo thẳng đứng ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn

A 3  l  T (2) arccos     l   2  A 6 g A 3 2g Từ (1) và (2) có 2   2  (3)  2 A 3 Tại thời điểm lò xo đi qua vị trí không biến dạng: 1

M

Thời gian nén của lò xo: t  2

A 3 A v  0,1 3(m / s)   A  0, 2 3 (m / s) (4) 2 2 2gA 2 2  1,2  A  0,06 3 m (5) Từ (3) và (4)  A  3

x  l  

DẠ Y

Thế (5) vào (4) ta có  

10 rad / s  T  0, 6 s 3

Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos 100t  V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần

R  100 3 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  2 H và tụ điện có điện dung C  100 F. Tại thời điểm 

khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện

Trang 16/20 - Mã đề 001


tức thời trong mạch là

3 A. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế hai đầu tụ điện thì 2

vôn kế chỉ B. 100 2V.

C. 200 V.

D. 100 V.

AL

A. 50 2 V .

Lời giải Chọn A 2 + Ta có: R  100 3 , Z L  Lω  .100π  20 0 Ω, Z C  1 

+ Độ lệch pha của u và i là: tan φ 

R 2  (Z L  Z C ) 2 

(100 3) 2  (200  10 0) 2  2 00 Ω.

FI

Z

ZL  ZC 200 100 1    φ  300. R 100 3 3

OF

Tổng trở của đoạn mạch là:

CI

π

1  100 Ω. 100 .10 6.1 0 0 π π

u i

O

N

𝜑 U𝟎 I𝟎 𝟑 2

NH Ơ

2

+ Dựa vào hình vẽ ta thu được, tại thời điểm điện táp tức thời thời giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện trong mạch là: i 

Y

+ Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là: UC  IZC 

I0 3 3 I0 3 1    I0  1A  I  A. 2 2 2 2

1 .100  50 2V. 2

M

QU

Câu 37. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO gần nhất với giá trị nào sau A. 6,3 cm . B. 0,63 cm. C. 12,6 cm D. 9,5 cm. Lời giải

Bước sóng :   v  50  2cm f

25

Phương trình sóng tại một điểm M trên đường trung trực (cách các nguồn đoạn d) và điểm O là: uO  2a cos  50 t  9  => tại O ngược pha với hai nguồn => điểm M ngược pha hai nguồn.

DẠ Y

1 AB => K > 4  d MA  ( K  ) , Ta có  d MA  2 2 2  Muốn dMA(min) khi K=5 => dmin = 11cm => M 0  d min

AB  2 10cm 2

Câu 38. Tai thời điểm đầu tiên t  0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ A  6 5 cm. Goi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyên sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng Trang 17/20 - Mã đề 001


không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P và điểm Q lần lượt là vP và vQ. Chọn phương án đúng B. vP  48cm/ s

D. vP 24cm/ s

C. vQ  24 cm / s

AL

A. vQ  24cm / s

Hướng dẫn giải:

1 1 v (24)   0,5s;     12cm f (2) f (2)

N

Ta có: T 

OF

FI

CI

Chọn A

NH Ơ

OP (6)   0, 25s v (24) Thời gian để sóng truyền tới P, Q là: OQ (9)   0,375s v (24)

Nhận thấy: -

Khi M đi qua VTCB theo chiều âm lần đầu tiên (mất khoảng thời gian

T  0, 25s ), lúc này sóng 2

Kể từ thời điểm này O và P đến biên (mất khoảng thời gian

QU

-

Y

cũng vừa truyền tới P. Vậy đây là thời điểm ba điểm thẳng hàng lần đầu tiên mà đề bài nhắc đến.

đến Q.

T  0,125 s nữa) thì sóng vừa truyền 4

Vậy thời điểm ba điểm này thẳng hàng lần thứ hai được biểu diễn như hình vẽ. Chú ý rằng P ngược pha với O và vuông pha với Q.

up

IQ  2  uQ  2u p IP

uQ

M

Từ hình vẽ, ta có :

2

2 2 2 a (6 5)  uP   uQ   uP   2uP    6cm      1       1  uP  5 5 a  a  a  a  2

2

 vQ  vmax

 2u p   2.6  1    (24 5) 1     24 cm / s 6 5  a 

DẠ Y  v p  vmax

 up   6  1     (24 5) 1     48 cm / s 6 5  a  2

2

Câu 39. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương Trang 18/20 - Mã đề 001


thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng: A. 0,1.

B. 0.

C. 10.

D. 1, 53 .

AL

▪ Ta có Ptt=m.g.sinα ⇒ gia tốc tiếp tuyến att = g.sinα

𝛼2 2

{

𝑎𝑡𝑡 = 𝑔.𝛼 ⇒ 𝑎 = 𝑔(𝛼2 ― 𝛼) 𝑝𝑡 𝑚𝑎𝑥

{

𝑎𝑡𝑡 = 0 ▪ Tại vị trí cân bằng a = 0 ⇒ 𝑎 = 𝑔.𝛼2 𝑝𝑡 𝑚𝑎𝑥

{

OF

𝑎𝑝𝑡 𝑎 = 𝑔.𝛼2 ▪ Tại vị trí biên a=amax  𝑎 𝑡𝑡 = 0 𝑚𝑎𝑥 ⇒ 𝑎𝑡𝑡 = 𝛼𝑚𝑎𝑥 = 0,1 rad 𝑝𝑡

FI

▪ Vì góc a nhỏ nên có sinα=α và 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 1 ―

CI

▪ Ppt = 2mg(cosα-cosαmax)  gia tốc pháp tuyến apt = 2.g.(cosα-cosαmax)

Câu 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi của lò

N

xo Fđh theo thời gian t. Lấy g   ² m/s². Mốc thế năng tại vị trí cân A. 15 mJ.

B. 18 mJ.

C. 9 m J.

D. 12 mJ.

NH Ơ

bằng. Cơ năng của con lắc là

Lời giải

Chọn D

Chọn chiều (+) hướng xuống (có thể chọn hướng lên): Fđh  k  0  x , do lực đàn hồi có giá trị 0

 A  0

bienduoi

 k   0  x   1,8 N

 Fđh +   Fđh

M

QU

Y

Nhìn đồ thị:

bientren

 k  A   0   0, 6 N

Δ 0  A A g  3  Δ 0   2 A  Δ 0 2 

+ t  0  Fdh  k  0  x  1,2 N và lực đàn hồi có độ lớn đang tăng tức vật đang đi theo chiều dương và hướng về biên dương.

A  x  Δ 0  1,8    1,5   x   1, 5A (loại vì x  A ). 2  k Δ 0  x 1, 2  x  3Δ 0  1,5A

k  Δ 0  A 

DẠ Y Ta có:  +

T T T 1 A g    T  s    10  (rad / s)  Δ  0   2  0, 01m  A  0, 02 m  k  60 N / m 6 4 12 5 2  1 + W  kA 2  0, 012 J  12 mJ 2 0,1 

Trang 19/20 - Mã đề 001


AL CI FI OF N NH Ơ Y QU M KÈ DẠ Y

Trang 20/20 - Mã đề 001


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

AL

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 22

CI

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

C. U  U R2  U L  U C 

OF FI

Câu 1. Công thức nào sau đây không đúng với mạch RLC  nối tiếp    A. u  uR  uL  uC B. U  U R  U L  U C 2

D. U  U R  U L  U C

ƠN

Câu 2. Biết i, I, I0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức I2 I2 I2 A. Q  Ri 2t B. Q  R 0 t C. Q  R t D. Q  R 0 t 4 2 2 Câu 3. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,42 μm. B. 0,30 μm. C. 0,28 μm. D. 0,24 μm. Câu 4. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là  (m), khoảng tối có tọa độ x k là

D a

B. x k  k

D a

Y

A. x k   2k  1

NH

cách giữa hai khe hẹp là a (m). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D (m). Vị trí vân

C. x k   2k  1

D 2a

D. x k  k

D 2a

A. xảy ra một cách tự phát.

QU

Câu 5. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây? C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.

B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. biến đổi hạt nhân.

Câu 6. Năng lượng của phôtôn là 4,14eV J. Cho hằng số Planck h  6, 625.1034 J.s; vận tốc của ánh sáng

M

trong chân không là c  3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này A. 0,414 μm. B. 0,60 μm. C. 0,48 μm. D. 0,30 μm. Câu 7. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường dộ i  I0 .cos  2πft  φ  . Đại lượng f được gọi là

A. tần số của dòng điện. C. tần số góc của dòng điện. Câu 8. Trong đi ốt bán dẫn có

B. pha ban đầu của dòng điện. D. chu kì của dòng điện. B. ba lớp chuyển tiếp p – n.

C. hai lớp chuyển tiếp p – n.

D. một lớp chuyển tiếp p – n.

DẠ Y

A. bốn lớp chuyển tiếp p – n.

Câu 9. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng que khe Young, hai khe hẹp S1S2 cách nhau 0,8mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh quan sát la 2,5m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng  = 0,64m. Khoảng cách từ vân sáng thứ nhất tới vân sáng thứ ba cùng phía so với vân trung tâm là A. 4mm B. 4,5mm C. 4,6mm D. 3,2mm Câu 10. Để nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n hấp thụ prôtôn, thì prôtôn đó phải có năng lượng Trang 1/13 - Mã đề 003


B.   E N

A.   E m với m  n

A. Mạch tách sóng.

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch khếch đại.

D. Mạch trộn sóng điện từ cao tần

AL

C.   E m với m  n  1 D.   E m  E n với m  n Câu 11. Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy phát thanh?

OF FI

CI

Câu 12. Hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện

ƠN

A. B. C. D. Câu 13. Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc v  vmax cos( t   ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t= 0. A. 3 cm. B. - 3 2 cm. v(m/s) C. - 2 cm.. D. - 3 3 cm. 4π 0

v0

2

1 2

t(s) 7 2

NH

Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của vật Câu 15. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua

Y

theochiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có

QU

hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau 𝜋

A.3

B. π

C. 2π

D. 4

M

𝜋

Câu 16. Một vật dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f. A. f.

Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng B. 0,5f.

C. 2f .

D. 4f.

Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân 21 D  21 D  23 He  01 n  3, 25MeV . Biết độ hụt khối của hạt nhân 21 D bằng

DẠ Y

0,0024u . Năng lượng liên kết của hạt nhân 23 He bằng A. 5,22 MeV

C. 9,24 MeV 10 Câu 18. Sóng FM của đài Nghệ an có bước sóng   m. Tần số f của đài là 3 A. 100MHz . B. 90MHz . C. 80MHz .

Trang 2/13 - Mã đề 003

B. 8,52 MeV

D. 7,72 MeV

D. 60MHz .


Câu 19. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy A. 2200

B. 2500

C. 2000

D. 1100

AL

biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: Câu 20. Mạch điện như hình vẽ bên. Suất điện động của nguồn = 12 V, điện trở trong r  1 . Biết R1  6 ,

OF FI

CI

R2  12 . Bỏ qua điện trở dây nối và ampere kế. Số chỉ của Ampere kế là 1,5A. Giá trị của R là

QU

Y

NH

ƠN

A. 12 B. 3 C. 6 D. 8 Câu 21. Tại A và B cách nhau 9cm có 2 nguồn sóng cơ kết hợp có cùng tần số f = 50Hz, vận tốc truyền sóng v = 1m/s. Số gợn cực đại đi qua đoạn AB là A. 5 B. 11 C. 9 D. 7 Câu 22. Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kì con lắc: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 16 lần. D. không đổi. Câu 23. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0 tại một điểm trong không khí, cách Q một đoạn r có độ lớn là Q Q Q Q A. E  9.109 B. E  9.109 C. E  9.109 2 D. E  9.109 2 r r r r Câu 24. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 40 m/s. C. 10 m/s. D. 60 m/s. Câu 25. Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acosωt, gọi λ là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d sẽ dao động lệch pha nhau một góc: d 2v 2d 2d A.   B.   C.   D.      v Câu 26. Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C  8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  2mH . Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA , thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 3,6V . B. 3 2 V . C. 3 3 V . D. 4V .

M

Câu 27. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp R,L,C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f không đổi, công suất tiêu thụ của mạch là P , hệ số công suất của đoạn mạch là 0,6. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất Pmax = 250 W . Tìm độ lớn của P . A. 100 W B. 125 W C. 250 W D. 90 W Câu 28. Nhận định nào sau đây không đúng về hiện tượng tán sắc ánh sáng ? A. Ánh sáng Mặt trời gồm vô số ánh sáng đơn sắc có dài màu nối liền nhau từ đỏ đến tím. B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc đi trong lăng kính phụ thuộc vào màu của nó. C. Ánh sáng Mặt trời gồm bảy ánh sáng đơn sắc (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím). D. Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào màu của ánh sáng đơn sắc. Câu 29. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì

DẠ Y

A. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ B. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp C. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ D. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ

Câu 30. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì A. tất cả các phần từ trên dây đều đứng yên Trang 3/13 - Mã đề 003


được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng

L(mH )

với mỗi giá trị của C, khi điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực đại, khi điều chỉnh L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L2 - L1 theo C. Giá trị của R là B. 125 Ω.

C. 50 Ω.

10

O

ƠN

A. 75 Ω.

OF FI

gồm một điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi

CI

AL

B. khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng C. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động cùng pha D. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôton; B. Số nuclôn N bằng hiệu số khối A và số prôton Z. C. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân; D. Hạt nhân trung hòa về điện. Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp

0,5

1, 0

C (mF )

D. 100 Ω.

NH

Câu 33. Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại A là 60dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng A. 160dB B. 48dB C. 15dB D. 20dB Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến 10 4 10 4 (F) hoặc (F) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần đều có giá trị bằng nhau. 4 2

Giá trị của độ tự cảm L bằng bao nhiêu? 3

(H)

B.

1 (H) 3

QU

A.

Y

giá trị bằng

C.

1 (H) 2

D.

2

(H)

M

Câu 35. Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau: Phương trình dao động tổng hợp của chúng là

 B. x  5cos t cm. 2     C. x  5cos  t   cm. D. x  cos  t   cm 2  2  Câu 36. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức

DẠ Y

  A. x  cos  t   cm 2 2

En 

13, 6  eV  , (với n =1, 2, 3,…). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về n2

Trang 4/13 - Mã đề 003


quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f1. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f2. Mối liên hệ giữa hai tần số f1và f2 là A. 8f1 = 15f2

B. 256f1 = 675f2

C. 675f1 = 256f2

D. 15f1 = 8f2

B. 0,42

F(N)

C. 0,36

D. 0,25

ƠN

A. 0,15.

OF FI

CI

AL

Câu 37. Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phát ra ánh đa sắc có bước sóng 390nm    710nm. Điểm M trên màn, có đúng 9 bức xạ cho vân tối. Khoảng cách xa nhất từ M đến vân sáng trung tâm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 18,56mm. B. 17,24mm. C. 17,15mm. D. 16,76mm. Câu 38. Một con lắc đơn gồm dây treo dài l  1 m gắn một đầu với một vật khối lượng m. Lấy g  2 m/s2, người ta đem con lắc đơn nói trên gắn vào trần một chiếc ô tô đang đi lên dốc chậm dần đều với gia tốc 5 m/s2. Biết dốc nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Chu kì dao động của con lắc là A. 1,925s B. 2,425s C. 2,000s D. 2,135s Câu 39. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật phụ thuộc vào li độ có đồ thị như hình vẽ. Tỉ số thời gian lò xo bị nén và bị dãn trong một chu kì gần đúng

NH

x(cm)

O

Y

Câu 40. Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

QU

hiệu điện thế xoay chiều u  220 2 cos tV với  có thể thay đổi được. Khi   1  100 rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha  6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1A. Khi

  2  31 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là B. 0,5 / H.

C. 1/ H.

D. 1,5/ H.

------------- HẾT -------------

DẠ Y

M

A. 2 / H.

Trang 5/13 - Mã đề 003


ĐÁP ÁN 4 C 14 A 24 B 34 A

5 A 15 B 25 C 35 D

6 D 16 B 26 C 36 B

7 A 17 D 27 D 37 D

8 D 18 B 28 C 38 D

9 A 19 A 29 C 39 C

MA TRẬN ĐỀ THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2021 CỦA BỘ GIÁO DỤC Mức độ Kiến thức

TH(M2)

1. Dao động cơ học

2

2

2. Sóng cơ học

2

1

3. Dòng điện xoay chiều

2

1

4. Dao động điện từ

2

5. Sóng ánh sáng

2

6. Lượng tử ánh sáng

1

Lớp 11- Điện tích

M

Lớp 11- Dòng điện trong các môi trường

DẠ Y

1

7

2

1

6

3

1

8

1

3

2

1

2

1

4

1

1

3

1

1 1

1 14

5

1

12

1 10

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1.

Lời giải Công thức không đúng đối với mạch RLC mắc nối tiếp là U = UR + UL + UC Câu 2. Lời giải Trang 6/13 - Mã đề 003

1

1

Lớp 11- Từ trường-Cám ứng điện từ

Tổng

2

1

Lớp 11- Dòng điện không đổi

Tổng

NH

Y 1

QU

7. Hạt nhân nguyên tử

VDT(M3) VDC(M4)

ƠN

NB ( M1)

4

10 D 20 B 30 D 40 B

AL

3 A 13 A 23 C 33 B

CI

2 D 12 B 22 B 32 D

OF FI

1 D 11 A 21 C 31 D

40


2

I 02  I0  Nhiệt lượng toả ra trên điện trở Q  RI t  R   tR 2 t  2 Câu 3. Lời giải Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là    0 . Câu 4. Lời giải

D 2a

CI

x k   2k  1

AL

2

OF FI

Câu 5.

Lời giải + Sự phân hạch không xảy ra một cách tự phát mà cần cung cấp một năng lượng đủ lớn đó là dùng notron bắn vào. Câu 6.

Lời giải hc 6, 625.10 .3.108 Bước sóng của ánh sáng này là     3, 00045.107 m  0,3 m. . Þ Chọn D. 19  4,14.1, 6.10 Câu 7.

ƠN

34

Đại lượng f được gọi là tần số của dòng điện. Câu 8.

NH

Lời giải Lời giải

+ Trong diot bán dẫn có một lớp chuyển tiếp p – n. Câu 9.

QU

x  xs 3  xs1  3i  i  2i  4mm Câu 10.

Y

Lời giải

i  2mm

Lời giải

Theo Tiên đề Bo, nguyên tử chỉ hấp thụ được photon có năng lượng  đúng bằng  E m  E n 

M

Câu 11.

Lời giải:

Máy phát thanh không có mạch tách sóng. Mạch tách sóng có ở máy thu thanh.

Câu 12.

Lời giải

DẠ Y

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải. Câu 13. 1 Dễ thấy T =6 ô = 6  3s =>ω = 2π/3 rad/s. 2

Biên độ vận tốc vmax= 4π cm=>A= 6cm. Góc quét trong 1 ô đầu ( t =1/2 s vật ở biên âm): 2 1    .t   . Dùng VTLG => = -π/3-π/2. 3 2

3

Lời giải v(m/s) 4π 2

0 v0

1 2

t(s) 7 2

Trang 7/13 - Mã đề 003


Lúc t =0: v0  4 cos   4 .cos(

5 )  2 3 cm/s. 6

Do x chậm pha thua v nên: x  A cos(t   X )  6cos( 2 )  3cm . Chọn A 3

AL

Khi t = 0 thì : x  x0  6cos(

2 2 t )cm . 3 3

Câu 14.

CI

Lời giải Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào: -Tần số lực cưỡng bức - lực cản Câu 15. Trên Ox, 6 ô ~ λ; MQ ~ 3 ô  ∆φ =

2𝜋.𝑀𝑄 𝜆

=

Lời giải =πB

2𝜋.3 6

Câu 16.

OF FI

-Biên độ ngoại lực

ƠN

Lời giải Động năng biến thiên với tần số gấp đôi tần số của li độ. Nên nếu động năng biến thiên với tần số f thì li độ biến thiên với tần số 0,5f Mặt khác ta có, lực kéo Fk  kx  Fk biến thiên cùng tần số với li độ x  Fk biến thiên với tần số 0,5f

NH

Câu 17.

Lời giải

Năng lượng của phản ứng hạt nhân W   m He  2m D  .c 2  WlkHe  2m D .c 2

Lời giải

U1 N1 U 484   N 2  N1. 1  100.  2200 vòng. U 2 N2 U2 220

M

Ta có:

QU

Y

 WlkHe  W  2.m D .c 2  3, 25  2.0, 0024.931,5  7, 7MeV Câu 18. Lời giải c Tần số f   90.106 Hz.  Câu 19.

DẠ Y

Câu 20.

Lời giải

Rnt  R1 / /R2   RN  R 

R1R2 6.12  R  R 4 R1  R2 6  12

Định luật Ôm cho toàn mạch ta có: E  I  RN  r   12  1,5 R  4  1  R  3

Câu 21.

Lời giải Trang 8/13 - Mã đề 003


AL CI

OF FI

Điều kiện để 1 điểm M nằm trong miền giao thoa cực đại là: d1M  d 2 M  kλ v 1 Với λ  v.T    0, 02m  2cm f 50 Xét điểm M nằm trong đoạn AB, số cực đại trong đoạn AB được xác định bởi:  AB AB 9 λ 9λ  AB  kλ  AB  k  k  4,5  k  4,5 λ λ λ λ Vì k lấy các giá trị nguyên nên k = ±4;±3;..;0 Có 9 giá trị k thỏa mãn. Vậy có 9 cực đại trong đoạn AB. Câu 22. Lời giải

l g Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn ta thâý khi chiều dài của con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ tăng lên 2 lần. Câu 23. Lời giải Q Độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q: E  9.109 2 ( Vì ở đây đề cho Q<0 nên để E>0 thì r phải có thêm dấu -) Câu 24. Lời giải v + Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l  n , với n là số bó hoặc số bụng sóng. 2f 2lf 2.1, 2.100   40 m/s. → v n 6 Câu 25. Lời giải 2d . + Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau một đoạn d trên cùng một phương truyền sóng    Câu 26. Lời giải Áp dụng công thức tính năng lượng mạch dao động ta có: 1 1 1 .C.u 2  L.i 2  .C.U 02 2 2 2 1 1 1  .8.109.u 2  .2.103.(6.103 ) 2  .8.109.62 2 2 2  u  3 3V Câu 27. Lời giải. 2 U P  cos 2   Pmax cos 2   250.0,36  90W . . Chọn D. R

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn T  2

Câu 28.

Lời giải

Ánh sáng Mặt Trời là một dải vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím → A sai. Câu 29. Lời giải Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu tạo chất của vật. Trang 9/13 - Mã đề 003


Câu 30.

D. 100 Ω.

ƠN

C. 50 Ω.

OF FI

CI

Hạt nhân luôn mang điện tích dương, nguyên tử mới có khả năng trung hòa về điện Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở L(mH ) thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của 10 C, khi điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực đại, khi điều chỉnh L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L2 - L1 theo C. Giá trị của R O 0,5 là A. 75 Ω. B. 125 Ω.

AL

Lời giải Với sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng. Câu 31. Lời giải

Hướng giải:

▪ Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại: ZL = ZL1 = ZC

𝑅

NH

▪ Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại : ZL = ZL2 = 2

 ZL2 - ZL1 = 𝑍𝐶 hay ΔL=RC.

▪ Từ đồ thị, ta có khi C=0,5 mF thì ΔL = 5mH → R =

𝛥𝐿 𝐶

𝑅2 + 𝑍2𝐶 𝑍𝐶

= 100Ω ► D.

Câu 33.

r A

RB  20 log 4  LB  LA  20 log 4  48dB RA

Câu 34.

Theo bài thay đổi C để U L  U L 2

R  ZL  ZC1

1

2

 R  ZL  ZC2

ZC1  ZC2 2

2

 300  L 

DẠ Y

 ZL 

2

B

M

LA  LB  20 log

QU

4r

Y

Lời giải

3

Lời giải thì I1  I 2 tức là Z1  Z2 , điều này suy ra

2

H

Câu 35.

Lời giải

Từ đồ thị ta thu được phương trình dao động thành phần

Trang 10/13 - Mã đề 003

𝑅2

= 𝑍𝐶 + 𝑍 𝐶

1, 0

C (mF )


AL

    x1  3cos  2 t  2  cm     x  x1  x 2   x  2cos   t    cm 2  2 2  

+ Phức hóa, dao động tổng hợp x  x1  x 2  x  3  90  2  90

Vậy phương trình dao động tổng hợp của vật là

CI

  x  cos  t    cm 2 

Lời giải E 4  E 2   42  hf1 E 5  E 3  52  hf 2

ƠN

13, 6 13, 6  2 2 f1 2  657 .   4 f 2 13, 6  13, 6 256 52 32

OF FI

Câu 36.

Câu 37.

NH

Lời giải Áp dụng 0,5max  min   nmax k'  21,68 max  min k '  21  .D 0,39.2 xmax  k '0,5 min  21,5.  16,77 mm a 1 Câu 38.

Y

Lời giải

QU

Ta có thể giải quyết bài toán này một cách trức tiếp, tuy nhiên mình sẽ trình bày lại bài toán tổng quát hơn để chúng ta có thể xử lý những bài toán tương tự  + Bài toán con lắc đơn trong trường lực ngoài (trường hợp con lắc treo trong xe chuyển động với gia tốc a ta   cũng xem một cách hình thức, trường lực ngoài này là F  ma Phương trình điều kiện cân bằng cho con lắc 

DẠ Y

M

        F T  Pbk  ma ở đây Pbk  P  F và g bk  g  m

Vậy chu kì của con lắc lúc này sẽ là T  2

l

g bk   F + Nếu P và F cùng phương cùng chiều thì g bk  g  m

Trang 11/13 - Mã đề 003




+ Nếu P và F cùng phương ngược chiều thì g bk  g  

F m

+ Tổng quát hơn nếu P và F hợp với nhau một góc α thì 2

OF FI

CI

AL

F F g bk  g 2     2g cos  m m  

 Áp dụng cho bài toán g bk  g 2  a 2  2ag cos    5 3 m/s2 3

T  2

l g bk

 2,134s

ƠN

Câu 39.

Lời giải

Y

NH

F(N)

M

QU

Vị trí lực đàn hồi = 0 ứng với |x| = lo 2 Theo đồ thị l0  A 3 2 2.shift cos  t  nén  3   0,365  nén   tdãn 2   nén 2 2  2.shift cos  3 Câu 40.

x(cm) O

DẠ Y

Lời giải + Từ đề bài, ta thấy rằng 1 và 31 là hai giá trị của tần số góc cho cùng cường độ dòng điện hiệu dụng trong  2 mạch  1.31  0  1  0 . 3 Với  0 là giá trị tần số để mạch xảy ra cộng hưởng  ZL0  ZC0 , ta chọn ZL0  ZC0  1, R = n. ZL0 1   0  ZL1   ZL1  3. 3 Khi 1    3  Z  3Z Z  3 C0  C1  C0 1  3 ZL1  ZC1 1 3    n  2. Kết hợp với tan   R n 3 Trang 12/13 - Mã đề 003


Tổng trở của mạch khi xảy ra cộng hưởng,   1 là: Z  R   ZL1  Z C1   2

2

4ZL0 Z    L0  3ZL0   3  3 

AL

200 4ZL0 50 3 0,5   ZL0  50 3  ZL1   50  L  H. 1  3 3

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

CI

 2ZL0 

2

2

Trang 13/13 - Mã đề 003


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

AL

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

CI

Mã đề 23

ƠN

OF FI

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:.................................................................................................................... Câu 1. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 2. Sóng cơ truyền được trong môi trường A. Lỏng, khí và chân không. B. Khí, chân không và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Chân không, rắn và lỏng. Câu 3. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm (Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm). Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng A. 0,2 µm. B. 0,3 µm. C. 0,4 µm. D. 0,1 µm. Câu 4. Đặt điện áp u  U 0 cos  t  u  vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch i  I0 cos  t  i  . Khi 2 LC  1 thì

QU

Y

NH

A. u  i . B. I0 R  U 0 . C. u  i . D. I0 R  U 0 . Câu 5. Trong thí nghiệm với khe Y–âng nếu thay không khí bằng nước có chiết suất n = 4/3, thì hệ vân giao thoa trên màn sẽ thay đổi thế nào? A. Khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong không khí. B. Khoảng vân không đổi C. Vân chính giữa to hơn và dời chỗ. D. Khoảng vân trong nước giảm đi và bằng 3/4 khoảng vân trong không khí. Câu 6. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A,  và  lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức vận tốc của vật theo thời gian t là A. v  A2 cos  t    . B. v  A sin  t    .

M

C. v  A sin  t    . D. v  A cos  t    . Câu 7. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. từ trường quay. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng quang điện. Câu 8. Trong hiện tượng phản xạ sóng, tại điểm phản xạ luôn có sóng phản xạ A. cùng pha với sóng tới. B. vuông pha với sóng tới. C. cùng tần số với sóng tới. D. khác chu kì với sóng tới. Câu 9. Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng   E N  E K sẽ A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N. B. không chuyển lên trạng thái nào cả.

DẠ Y

C. chuyển thẳng từ K lên N. D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.

Câu 10. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức t   . A. ec  t . B. ec   C. ec  D. ec  . .  t t Câu 11. Xét các tia gồm tia hồng ngoại,tia X, tia gamma, tia β. Tia có bản chất khác với các tia còn lại là Trang 1/11 - Mã đề 194


A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. tia gamma. Câu 12. Máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là

D. tia β.

B. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng tối.

C. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng sáng.

D. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng sáng.

AL

A. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

2 lần C. Tăng lên 2 lần A. Giảm

B. Không đổi

D. Tăng 2 lần Câu 16. Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường.

OF FI

CI

Câu 13. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. chỉ biên độ. B. biên độ và tần số. C. chỉ cường độ âm. D. chỉ tần số Câu 14. Đại lượng nào sau đây của dòng điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian? A. Chu kì B. Cường độ dòng điện C. Tần số D. Pha dao động Câu 15. Một con lắc đơn có độ dài  thì dao động điều hòa với chu kì T. Hỏi cũng tại nơi đó nếu tăng gấp đôi chiều dài dây treo và giảm khối lượng của vật đi một nửa thì chu kì sẽ thay đổi như thế nào?

C. Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang

ƠN

B. Khi truyền trong chân không, sóng điện từ không mang theo năng lượng D. Sóng điện từ luôn lan truyền với tốc độ c = 3.108 m/s Câu 17. Hạt tải điện trong kim loại là

B. electron, ion dương và ion âm.

NH

A. electron. C. electron và ion dương.

D. ion dương và ion âm.

QU

Y

Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ A. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. B. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. C. không phụ thuộc vào tần số của dòng điện. D. lớn khi tần số của dòng điện lớn. Câu 19. Chọn phát biểu đúng: A. Biên độ cưỡng bức không những phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số riêng của hệ và tần số của ngoại lực mà còn phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và cả lực cản của môi trường B. Biên độ cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.

M

C. Biên độ cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số riêng của hệ và tần số của ngoại lực D. Biên độ cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.

Câu 20. Gọi mp, mn, mx lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân AZ X . Năng lượng liên kết của một hạt nhân AZ X được xác định bởi công thức: B. W   Z.m P   A  Z  m n  m X 

C. W   Z.m P   A  Z  m n  m X  c 2

D. W   Z.m P   A  Z  m n  m X  c 2

DẠ Y

A. W   Z.m P   A  Z  m n  m X  c 2 Câu 21. Trong phản ứng hạt nhân: A. hạt 

19 9

F  p 16 8 O  X, hạt X là

B. electron

C. pozitron

D. prôtôn

Câu 22. Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây? A. Quang điện trong.

B. Quang điện ngoài.

C. Lân quang.

D. Huỳnh quang.

Trang 2/11 - Mã đề 004


Câu 23. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A co s(  t   ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của tọa độ x = x0 khi t= 0. A. -5 cm. B.  5 2 cm.

3 cm.

x(cm)

D. 5cm.

10

0

AL

C. - 5

5 6

1 3

11 6

CI

x0

t (s)

-10

OF FI

Câu 24. Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật m theo thời x(cm) gian t. Tần số dao động của con lắc lò xo có giá trị là 4 A. 1,5 Hz B. 1,25 Hz C. 0,5Hz D. 0,8 Hz t(s) 1

ƠN

O

Câu 25. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cục đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại

A. 188,5 m.

B. 18,85 m.

NH

trong mạch là 1mA . Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là C. 600 m.

D. 60 m.

Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi A. 0,45

B. 0,5

Y

đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng 2R. Hê ̣số công suất của đoạn mạch là C. 0,71

D. 1

QU

Câu 27. Thực hiện giao thoa ánh sáng que khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 0,8mm, có khoảng vân là 1,40mm. Khi di chuyển màn (E) lại gần hơn 20cm thì khoảng vân giảm 0,14mm. Bước sóng của bức xạ đơn sắc dùng trong thí nghiệm bằng A. 0,54m B. 0,56m C. 0, 6m D. 0,52m Câu 28. Một sóng ngang có chu kì 0,025 s, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 1,5 m/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một đoạn 0,625 cm thì dao động lệch pha nhau một góc:  rad. 4

B.

 rad. 3

M

A.

C.

 rad. 6

D.

2 rad. 3

Câu 29. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt nước với cùng phương trình u  2 cos16t (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 10 B. 11 C. 20 D. 21 4 Câu 30. Cho khối lượng các hạt proton, notron và hạt nhân 2 He lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 4,0015u. Biết

DẠ Y

1u = 931,5MeV/c2. Năng luợng liên kết riêng của hạt nhân 42 He xấp xỉ bằng A. 4,1175MeV / nuclon B. 8, 9475MeV / nuclon C. 5, 48MeV / nuclon D. 7,1025MeV / nuclon Câu 31. Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V) thì cường độ qua đoạn mạch là i = 2.cos(100πt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là A. P = 50 3 W

B. P = 100 3 W

C. P = 50W

D. P = 100W

Trang 3/11 - Mã đề 004


CI

AL

Câu 32. Trong nguyên tử Hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P, có bao nhiêu khả năng kích thích electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 33. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:   12V; R  40; R 2  R 3  10. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị điện trở trong r của nguông điện là

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

A. 1, 0 B. 0, 6 C. 1, 2 D. 0,5 Câu 34. Một con lắc đơn dài l = 20 cm treo Tại một điểm cố dịnh. Kéo con lắc khỏi phương thẳng dứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho con lắc một vận tốc bằng 14 cm/s theo phương vuông góc với dây về vị trí cân bằng. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Cho gia tốc trọng trường g = 9.8 m/s2, bỏ qua ma sát, phương trình dao động đối với li độ dài của con lắc là  3 A. s  2 2 cos(7t  ) (cm). B. s  2 2 cos(7t  ) (cm). 4 4  3 C. s  2 2 cos(7t  ) (cm). D. s  2 2 cos(7t  ) (cm). 4 4 Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật phụ thuộc vào li độ có đồ thị như hình vẽ. Tỉ số thời gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén trong một chu kỳ dao động gần giá trị nào nhất sau đây ?

DẠ Y

M

A. 1,15 B. 1,38 C. 1,30 D. 1,24 Câu 36. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C  C1 thì mạch dao động với tần số 30 MHz , khi C  C1  C2 thì mạch dao động với tần số 24 MHz , khi C  4C 2 thì mạch dao động với tần số là A. 20MHz. B. 80 MHz. C. 40 MHz. D. 60 MHz. Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 415 nm đến 760 nm.Trên màn quan sát, tại điểm N có đúng ba bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xạ đó là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm. Bước sóng của một trong hai bức xạ còn lại có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 480 nm. B. 752 nm. C. 725 nm. D. 620 nm. Câu 38. Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 ( đường 1) t2 = t1 + T/6 ( đường 2) và P là một phần tử trên dây. Tỉ số tốc độ dao động cực đại của phần tử P xấp xỉ bằng

Trang 4/11 - Mã đề 004


L

C

R N

M

CI

A

A

AL

A. 2,5 B. 2,1 C. 4,8 D. 0,5 Câu 39. Đặt một điện áp u  U 2cos  t  V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Biết Z L  3R . Điều chỉnh C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cos1 ; điều chỉnh C = C2 để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ2. Khi C = C3 thì hệ số công suất của mạch là cosφ3 = cosφ1cosφ2 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch; khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần gần nhất với giá trị nào sau đây B

OF FI

A. 1,6. B. 1,4. C. 3,2. D. 2,4. Câu 40. Đặt điện áp u  100 2cost  V  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200  , cuộn cảm

3 B 13 B 23 A 33 A

4 D 14 B 24 B 34 A

5 D 15 C 25 B 35 D

6 C 16 C 26 A 36 A

NH

2 C 12 A 22 A 32 B

QU

Y

1 B 11 D 21 A 31 C

ƠN

25 10 3 thuần có độ tự cảm L  H và tụ điện có điện dung C  F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn 32 4 mạch là 40W. Giá trị của f bằng A. 160π rad/s B. 80Hz C. 80rad/s. D. 160Hz ------------- HẾT -------------

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1.

7 C 17 A 27 B 37 C

8 C 18 D 28 B 38 B

9 C 19 A 29 D 39 D

10 C 20 D 30 D 40 B

Mã đề thi 004

Lời giải

M

B I r I B  2.107  2  2 . 1  2.2  4  B2  4B1. B1 I1 r2 r Câu 2.

DẠ Y

Lời giải Sóng cơ truyền được trong môi trường Rắn, lỏng và khí Câu 3. Lời giải Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là:    0 . Câu 4. Lời giải + Khi 2LC = 1 thì mạch có cộng hưởng  Z = R  U0 = I0R. Câu 5. Lời giải Từ không khí vào nước bước song giảm n lần -> khoảng vân giảm Câu 6. Lời giải Trang 5/11 - Mã đề 004


+ Khi nhận được năng lượng   E N  E K electron sẽ chuyển thẳng từ K lên N.

AL

OF FI

Câu 10.

CI

Vận tốc của vật dao động điều hòa: v  x '  A sin  t    . Câu 7. Lời giải: + Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 8. Lời giải Sóng phản xạ luôn cùng tần số với sóng tới. Câu 9. Lời giải

Lời giải

Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín được xác định bằng biểu thức ec  Câu 11. Tia  không có bản chất là sóng điện từ Câu 12.

ƠN

Lời giải

 . t

Lời giải Máy quang phổ có ba bộ phận chính:

NH

- Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song.

- Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song. - Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ. Câu 13.

QU

Y

Lời giải Âm sắc liên quan mật thiệt đến đồ thị dao động âm nó phụ thuộc vào biên độ và tần số âm Câu 14. Lời giải Dòng điện xoay chiều ℓà dòng diện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian Câu 15. Lời giải 2 '   2.2  2.T g g (Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng) Câu 16. Lời giải:

M

Chu kì con lắc sau khi thay đổi: T '  2

Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường. n 

DẠ Y

chân không với tốc độ v  c  3.108  m/s  . Câu 17.

Lời giải

+ Hạt tải điện trong kim loại là các electron. Câu 18.

Lời giải Trang 6/11 - Mã đề 004

c , trong chân không n  1 nên sóng điện từ tryền v


+ Dung kháng của tụ điện ZC 

1 → dung kháng của tụ điện nhỏ, khi tần số của dòng điện lớn. C

Câu 19.

AL

Lời giải Biên độ cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số riêng của hệ và tần số của ngoại lực phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và cả lực cản của môi trường. Câu 20.

CI

Lời giải

W=  Z.m p   A  Z  m n  m X  c 2

Năng lượng liên kết của hạt nhân X được xác định bởi biểu thức

Ta có

19 9

Lời giải

F  p  O  X. Do đó X là hạt . 1 1

16 8

OF FI

Câu 21. 4 2

Câu 22. Lời giải

Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng quang điện trong.

ƠN

Câu 23.

Lời giải 1 6 T 1 Thời gian mỗi ô: t   s .Biên độ A= 10 cm. 12 6

x(cm)

Giải: Dễ thấy T =12 ô = 12.  2s =>ω = π rad/s.

NH

10

0

Góc quét trong 5 ô đầu ( t =5/6 s vật ở VTCB): 5 5 .   .t    6

6

-10

QU

Lời giải

Mỗi ô có khoảng thời gian là 1/3 s Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 2 đến ô thứ 5 có 5T/4 =1 s):

x(cm)

4

M

5T 1 1  1s  T  0,8s  f    1, 25Hz. Chọn B. 4 T 0,8 Câu 25.

DẠ Y

U 0  I0 ZL  I0 L U    0  108 rad / s I0 L 2 2   cT  c.  3.108. 8  18,85m.  10

t (s)

Y

3

11 6

x0

Dùng VTLG => = π/6+π/2= 2π/3. 2 Lúc t =0: x0  A cos   10.cos  5 cm . Chọn A. Câu 24.

5 6

1 3

1

t(s)

O

Lời giải 1 s =5T/4=>T= 0,8s

Câu 26.

Lời giải

Trang 7/11 - Mã đề 004


Hệ số công suất: cos  

R R 2  Z L2

R R2   2R 

2

1  0, 45 5

D

a Câu 28.

 

Lời giải

ai  0,56 m D

CI

i 

AL

Câu 27.

Câu 29. Lời giải + 

v 12 3   cm f 16 2 2

OF FI

Lời giải

2x 2x    rad. + Độ lệch pha giữa hai điểm M, N:    vT 3

+ Hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng nối 2 nguồn thỏa điều kiện:

ƠN

 AB AB 16 16 k  k   1,5 1,5

 k nhận các giá trị từ 0  10  N = 21 Câu 30.

Lời giải WLK A

NH

Năng lượng liên kết riêng WLKR 

Mà WLK  (m 0  m X ).c 2  (Zm P  Nm n  m X ).931,5

 (2.1, 0073  2.1, 0087  4, 0015).931,5  27,86175(Mev / c 2 )

Y

WLK 27,86175   6,96543(Mev / c 2 )  7,1025 (Mev/nuclon). A 4

QU

 WLKR 

Câu 31.

Lời giải

M

  Công suất tiêu thị của đoạn mạch: P  UI cos   50 2. 2.cos    50W 3 Câu 32. Lời giải

Bán kính quỹ đạo tỉ lệ với bình phương của số quỹ đạo. Ở mức năng lượng K; L; M, N, O, P thì có n tương ứng là: 1; 2; 3; 4; 5; 6. Công thức tính bán kính của của các quỹ đạo tương ứng: rn  n 2 r0

DẠ Y

rP 62 rL 22   4 và  4 Bán kính tăng 4 lần chỉ có: rM 32 rK 12 Vậy có 2 khả năng kích thích electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần. Câu 33. Lời giải Cường độ dòng điện đi qua R 2 là I3  0, 6A Hiệu điện thế hai đầu R 3 là U 3  R 3 I3  6 V Hiệu điện thế hai đầu R 2 là U R 2  6 V  Cường độ dòng điện qua R 2 là I 2  Trang 8/11 - Mã đề 004

U2  0, 6 A R2


AL

=>Cường độ dòng điện qua mạch là I  I 23  1, 2 A  Ta có I   r  1 . R 2 .R 3 r  R1  R2  R3 Câu 34.

v2

2

 s2 

14 2  2 2  2 2 cm 72

Tìm pha ban đầu : khi t = 0 s = 2cm = Vậy s  2 2 cos(7t 

 4

 2 S0 ; v < 0    4 2

) (cm).

ƠN

Câu 35.

OF FI

S0 

CI

Lời giải Giải: tìm S0: Áp dụng hệ thức độc lập thời gian: v 2   2 ( S 02  s 2 ) s = . = 0,1.20cm = 2cm g 9,8    7(rad / s )  0,2

Lời giải

QU

∆𝑙

Y

NH

Theo đồ thị ta chuẩn hóa mỗi ô 1 N Độ lớn lực đàn hồi: cực đại 7 = k  A  l  Tại vị trí cân bằng ( x = 0) 1 = k l 

A 6 1 2shif cos 6  0,4467T tnén  2 T tdãn (1  0,4467)T   1,238 tnén 0,4467T Câu 36.

DẠ Y

M

Ta được l 

Lời giải

Tần số của mạch dao động LC được tính theo công thức f  + Khi C = C1 + C2 thì

1 1 1  f  C 2 f 2π LC C

1 1 1 1 1 1  2 2 2  2 2 2 f12 f1 f2 f2 f12 f1 Trang 9/11 - Mã đề 004


 1 1 1 1 1   4   4   2 2  f2 f 22 f2  f12 f1  Thay số vào ta tính được tần số khi C  4C 2 là f = 20MHz Câu 37. Lời giải Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: xs  ki

OF FI

Mà 415nm  2  760nm và 1  580nm

k1 i2 2   k2 i1 1

CI

Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có k1 .i1  k2 .i2 

AL

+ Khi C  4C2 

k1  1,3  0, 7 k2  k1  1,3.k2 k2 Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và tìm k1, sao cho k1 ≠ k2. Ta có bảng: k2 Giá trị k1 k1 Giá trị tm 1 0,7 < k1 <1,3 1 ktm 2 1,4 < k1 < 2,6 2 ktm 3 2,1 < k1 < 3,9 3 ktm 4 2,8 < k1 < 5,2 3,4,5 3,5 5 3,5 < k1 < 6,5 4,5,6 4,6

ƠN

Thay số vào ta có: 0, 7 

NH

Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm Vậy chon giá trị λ2 = 725nm. Câu 38. Lời giải

2 T  .  T 6 3 7 8 sin   sin   A A

DẠ Y

 

M

QU

Y

B

cos    

1  cos  . cos   sin  sin  2

Trang 10/11 - Mã đề 004


Lời giải Ta chuẩn hóa R = 1 → Z L  3 + Khi C = C1, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại, khi đó ta có : R R 2  Z2L

1 3 → co1  2 2

OF FI

sin 1  cos RL 

CI

AL

1  49  64  56  1  2 1  2   2  A  15mm 2  A  A  A x P AP 4 60   AP  15.  mm xB A 7 7 v    2,228 vmax P AP 2 Câu 39.

+ Khi C = C2 thì (UAM + UMB)max → UAM = UMB ↔ R 2  Z L2  Z C2 → ZC = 2. → Hệ số công suất của mạch lúc này : cos 2 

R R   Z L  ZC  2

 0,97

2

+ Khi C = C3 thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp → ZC > ZL mạch đang có tính dung kháng R R 2   Z L  ZC 

2

1

 0,84  2

1 

Câu 40.

 0,84 → ZC = 2,37.

ƠN

cos 3  cos 1 cos 2 

3  ZC

2

Lời giải

NH

Ta có công suất của đoạn mạch U2 P  RI 2  R 2 1   2 R   L   C  

1002    160 4   25 2 200     3   32 10   Vậy tần số của điện áp đặt vào đoạn mạch là f   80Hz 2

DẠ Y

M

QU

Y

Thay số vào ta được 40  200

Trang 11/11 - Mã đề 004


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

AL

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 24

CI

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

OF FI

Câu 1. Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U0 U0 U0 . A. B. C. 0. D. . L 2 L 2 L Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các A. êlectron ngược chiều điện trường.

B. ion dương theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường.

ƠN

C. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. D. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường.

QU

Y

NH

Câu 3. Chiếu một chùm sáng đa sắc hẹp gồm 5 ánh sáng đơn sắc có màu đỏ, cam, lục, lam, tím từ nước ra không khí thì thấy tia ló màu lục đi là là mặt phân cách. Các tia ló ra ngoài không khí gồm các màu: A. đỏ, lục B. đỏ, tím C. đỏ, cam D. lam, tím Câu 4. Chọn phát biểu đúng: A. Biên độ cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số riêng của hệ và tần số của ngoại lực B. Biên độ cưỡng bức không những phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số riêng của hệ và tần số của ngoại lực mà còn phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và cả lực cản của môi trường C. Biên độ cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. D. Biên độ cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 5. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng A. một chùm sáng bị lệch phương truyền khi đi qua một lỗ tròn nhỏ. B. khi một chùm sáng truyền qua 2 môi trường trong suốt khác nhau thì bị lệch phương truyền. C. màu sắc của một vật thay đổi khi ta dùng các ánh sáng đơn sắc khác nhau chiếu vào vật.

M

D. khi một chùm sáng khi đi qua lăng kính thì nó bị phân tích thành nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau.

Câu 6. Trong hiện tượng giao thoa sóng, khi hai nguồn ngược pha những điểm trong miền giao thoa là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: (với k  Z) A. d 2  d1  (2k  1) C. d 2  d1  (2k  1)

2

B. d 2  d1  k D. d 2  d1  k

DẠ Y

4 2 Câu 7. Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một vật dao động điều hòa là amax và vmax. Biên độ dao động của vật được xác định theo công thức 2 vmax a2 v . C. A  max . D. A  max . amax vmax amax Câu 8. Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là A. pin quang điện và quang điện trở. B. pin quang điện và tế bào quang điện. C. tế bào quang điện và ống tia X. D. tế bào quang điện và quang điện trở.

A. A 

amax . vmax

B. A 

Trang 1/12 - Mã đề 005


tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta điều chỉnh để 2 

AL

Câu 9. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở thuần R. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng A. 200 V B. 160 V C. 80 V D. 120 V Câu 10. Đặt điện áp u  U 2 cos  t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ 1 . Tổng trở của mạch này LC

A. R.

B. 2R.

CI

bằng C. 0,5R.

D. 3R.

OF FI

Câu 11. Có 2 điểm M và N trên cùng 1 phương truyền của sóng trên mặt nước, cách nhau ¼ λ . Tại 1 thời điểm t nào đó, mặt thoáng của M cao hơn VTCB 7,5mm và đang đi lên ; còn mặt thoáng của N thấp hơn VTCB 10mm nhưng cũng đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi. Xác định biên độ sóng a và chiều truyền sóng. A.12,5(mm) từ M đến N B.10(mm) từ M đến N C.12,5(mm) từ N đến M D.12(mm) từ M đến N

NH

ƠN

Câu 12. Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường là E thì công của lực điện trường thực hiện là Eq Ed A. B. qEd C. D. qEd d q Câu 13. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E  12V , điện trở trong r  2, 5 , mạch ngoài gồm điện trở R1  0,5  mắc nối tiếp với điện trở R. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất là A. 20W B. 25W C. 14, 4W D. 12W

QU

Y

Câu 14. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây: A. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng pha. B. hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha. C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng. D. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì. Câu 15. Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây ? A. Các thành phần điện trường và từ trường biến thiên lệch pha 900 B. Là sóng ngang C. Mang theo năng lượng

M

D. Lan truyền được trong chân không

Câu 16. Cho 4 tia phóng xạ. tia  , tia   , tia   và tia  đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là A. tia   .

B. tia  .

C. tia  .

D. tia   .

DẠ Y

Câu 17. Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại? A. kích thích phát quang. B. nhiệt. C. hủy diệt tế bào. D. gây ra hiện tượng quang điện. 4 16 56 235 U , hạt nhân bền vững nhất là Câu 18. Trong các hạt nhân nguyên tử 2 He; 8 O; 26 Fe và 92 235 U A. 92 B. 42 He C. 16 D. 56 8 O 26 Fe Câu 19. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch

A. trễ pha  / 2 so với cường độ dòng điện. Trang 2/12 - Mã đề 005

B. sớm pha  / 2 so với cường độ dòng điện.


C. trễ pha  / 4 so với cường độ dòng điện. D. sớm pha  / 4 so với cường độ dòng điện. Câu 20. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1  A1cos  t  1  và x 2  A 2 cos  t  2  . Biên độ của vật là A, khẳng định nào sau đây là chính A. A 

A12  A22

AL

xác nhất: B. A = A1 + A2

A1  A2  A  A1  A2 Câu 21. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn  0 . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là

1 k 2 m

B. 2

g  0

C. 2

 0 g

D.

CI

A.

D.

1 m 2 k

OF FI

C. A = |A1 - A2 |

ƠN

Câu 22. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u  220 cos 100t  V  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là A. 220 V. B. 220 2 V. C. 110 2 V. D. 110 V. –19 Câu 23. Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10 J. Bức xạ này thuộc miền A. ánh sáng nhìn thấy. B. sóng vô tuyến. C. hồng ngoại. D. tử ngoại. 7 4 Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân: p  3 Li  X  2 He . Mỗi phản ứng tỏa ra một năng lượng Q  17,3 MeV. Cho số Avôgađrô N A  6, 023.1023 mol1. Năng lượng tỏa ra khi 1 gam Hêli tạo thành có giá trị

NH

A. 26, 04.1023 MeV B. 13, 02.1026 MeV. C. 26, 04.10 26 MeV. D. 13, 02.1023 MeV. Câu 25. Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó bằng A. 0,4969 µm. B. 0,649 µm. C. 0,229 µm. D. 0,325 µm. Câu 26. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,65m, khoảng B. 4,225mm

QU

A. 3,575mm

Y

cách giữa vân sáng bậc 4 đến vân tối thứ 10 ở hai bên đối với vân sáng trung tâm là C. 9,425mm

D. 8,775mm

Câu 27. Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình

x A  x B  4cos  40t  ( x A , x B đo bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 50

M

cm/s, biên độ sóng coi như không đổi. Điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM  BM  C. 120 cm/s

D. 80 cm/s

động cực đại của phần tử chất lỏng M là A. 100 cm/s B. 160 cm/s

10 cm . Tốc độ dao 3

Câu 28. Mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C1 có chu kì dao động 5.105 s . Mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C 2 có chu kì dao động 1, 2.104 s . Nếu mạch dao động gồm cuộn cảm L và bộ tụ điện C1 song song C 2 thì chu kì dao động là

DẠ Y

A. 7.105 s . B. 1,3.104 s . C. 1, 7.104 s . D. 3, 4.10 5 s . Câu 29. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W /m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10-5 W /m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó là A. 7 B B. 12 B C. 5 B D. 9 B Câu 30. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, ngưòi ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4 T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là A. 5A B. 1A C. 10A D. 0,5A Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là Trang 3/12 - Mã đề 005


AL

A. 0,5 B. 0,87 C. 0,71 D. 1 Câu 32. Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L  2F và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng   16m thì tụ điện phải có điện dung bằng A. 160pF . B. 17,5pF . C. 36pF . D. 320pF . Câu 33. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc 100π (rad/s) quanh một trục cố định nằm trong

vòng dây của khung là 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là

CI

mặt phẳng khung dây trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Số 4.103

Wb, ở thời điểm t

. Biểu thức suất điện

OF FI

= 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng

động của khung là:

  e  40 cos 100 t  V 6 .  B.

  e  40 2 cos 100 t  V 6 .  C.

  e  40 2 cos 100 t  V 3 .  D.

ƠN

  e  40 cos 100 t  V 3 .  A.

3

NH

Câu 34. Một con lắc đơn, dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại thời điểm t con lắc có li độ -3cm vận tốc của vật nặng là 12 3 (cm/s),( lấy  2  10 ). Tần số của con lắc nhận giá trị nào sau đây: A. 1Hz B. 3Hz C. 2Hz D. 2,5Hz Câu 35. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω, r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt V. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B u (V)

Y

(uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ sau. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất

QU

sau đây? A. 200 V.

B. 250V.

C. 180 V.

D. 220 V.

300 60 2 O

uMB t (s) uAN

M

Câu 36. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cấn bằng không nhỏ hơn 1 cm là A. 0,314 s. B. 0,242 s. C. 0,418 s. D. 0,209 s.

DẠ Y

Câu 37. Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng chung O với biên độ A1 > A2. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của hai điểm sáng như hình vẽ bên. Kể từ t = 0, tại thời điểm mà hai điểm sáng gặp nhau lần thứ 2021 thì tỷ số giữa giá trị vận tốc của điểm sáng 1 và vận tốc của điểm sáng 2 là A. – 1,73. B. 1,73. C. – 1,55. D. 1,55.

Trang 4/12 - Mã đề 005


OF FI

CI

AL

Câu 38. Sóng dừng trên một sợi dây OB mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ. Lúc t=0 hình ảnh sợi dây là (1), sau thời gian t và 3t kể từ lúc t = 0 thì hình ảnh sợi dây lần lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm. sau thời gian 1/30s kể từ lúc t = 0, tốc độ dao động của điểm M là

NH

ƠN

A. 6,3m/s B. 7,7m/s C. 4,4 m/s D. 10.9m/s Câu 39. Trong thí nghiệm Y- âng vè giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là A. 760 nm B. 417 nm C. 570 nm D. 714 nm Câu 40. Đặt điện áp u  U 2 cos   t  V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2). Giá trị của a bằng P(W)

U C , U L (V)

N

B. 50.

(2) (3)

C. 40. ------------- HẾT -------------

D. 60.

DẠ Y

M

A. 30.

(1)

ZL   

17,5

QU

O

Y

40

M

1 C 11 A 21 C

2 B 12 D 22 C

3 C 13 D 23 D

4 B 14 B 24 D

5 D 15 A 25 A

6 A 16 C 26 D

7 B 17 A 27 B

8 A 18 D 28 B

9 B 19 A 29 A

Trang 5/12 - Mã đề 005

10 A 20 D 30 C


32 C

33 B

34 C

35 C

36 C

37 B

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1.

2

39 D

40 A Mã đề thi 005

CI

 Lời giải + Mạch điện chỉ gồm cuộn cảm thuần suy ra u L  i

38 B

AL

31 C

2

OF FI

 u   i  Ta có:       1 do đó khi u  U OL  i  0.  U oL   I0  Câu 2. Lời giải + Bản chất của dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện

trường và các electron ngược chiều điện trường. Câu 3.

ƠN

Lời giải Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là tia sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ n và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn. Ta có: sin i gh  2 n1

NH

Do đó ta thấy với cùng một góc tới i của chùm sáng, các ánh sáng mà chiết suất của môi trường tới với nó càng lớn thì góc giới hạn càng nhỏ tức là càng “dễ” xảy ra phản xạ toàn phần. Chiết suất của nước đối với ánh sáng: màu đỏ < cam < lục < lam < tím.

QU

Y

Vậy nên các tia màu lam, tím dễ xảy ra phản xạ hơn tia lục. Khi tia lục đi là là mặt phân cách thì tia lam, tím đã bị phản xạ lại. Ngược lại tia đỏ, cam sẽ ló ra ngoài không khí  Chọn C

Chú ý: Ta có thể vận dụng kết quả bài tập trên cho bài toán các tia ló ra khỏi mặt bên lăng kính: tia màu nào có chiết suất càng nhỏ thì càng “dễ” ló ra ngoài. Câu 4.

M

Lời giải Biên độ cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số riêng của hệ và tần số của ngoại lực phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và cả lực cản của môi trường. Câu 5. Lời giải + Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm sáng đi qua lăng kính bị phân tách thành nhiều ánh

DẠ Y

sáng đơn sắc khác nhau. Câu 6. Câu 7.

Lời giải

vmax   A v  A + Ta có.  2 amax amax   A Trang 6/12 - Mã đề 005

2 max


Câu 8. Lời giải Pin quang điện và quang điện trở Câu 9.

AL

Lời giải Áp dụng công thức tính U toàn mạch trong mạch điện RC mắc nối tiếp ta có

U 2  U R2  U C2  U R  U 2  U C2  2002  1202  160V Lời giải. 1 + Khi 2   mạch xảy ra cộng hưởng  Z  R. LC Câu 11. Độ lệch pha của M và N là:  

2d

Lời giải =>

OF FI

CI

Câu 10.

uM2  u N2 = 12,5(mm)

ƠN

 2 Vì uM = 7,5mm và đang di lên, còn uN = -10mm và cũng đang đi lên u(mm) => M và N có vị trí như hình vẽ => Sóng truyền từ M đến N Chọn A Câu 12.

Xuống

x N Xuống

Lên

NH

Lời giải

M

Công của lực điện trường: A = qEd Câu 13.

Lời giải

M

QU

Y

Công suất tiêu thụ trên R: E2 122 R 144R 144 2 PI R R   2 2 2 9  r  R1  R   2,5  0,5  R   3  R  R 6 R 9 9 9 R  6, dấu “=” xảy ra khi Áp dụng bất đẳng thức cosi:  R  2 RR 3 R R R 144 9   Khi R  3    R   6 thì công suất Pmax   12W. 66 R min Câu 14. Lời giải Trong hiện tượng sóng dừng trên dây, hai điểm đối xứng nhau qua một nút luôn dao động ngược pha. Câu 15. Lời giải

DẠ Y

Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.    Tuy nhiên phương dao động E  B  v . Chú ý: Biểu thức phụ thuộc vào thời gian được chia làm hai nhóm:    Nhóm I bao gồm i, B cùng pha nhau và sớm pha hơn nhóm II gồm q, u và E là . 2

Câu 16.

Lời giải Tia γ không mang điện tích nên không bị lệch vì lực do điện trường tác dụng bằng 0 Trang 7/12 - Mã đề 005


Câu 17. Lời giải

AL

Dựa vào tác dụng kích thích phát quang của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm Câu 18. Lời giải

A

OF FI

CI

Hạt nhân của nguyên tử có số khối trung bình bèn vững hơn Câu 19. Lời giải Để cho dễ nhớ mối quan hệ về pha, các em nên nhớ cách vẽ giản đồ. Trong chuyển động quay tròn, chiều dương được quy ước là ngược chiều kim đồng hồ. Quan sát hình vẽ trên  ta có thể kết luận i nhanh pha hơn u C góc . 2 Câu 20. Lời giải A12  A22  2 A1 A2 cos1   2 

ƠN

 A1  A2  A  A1  A2 Câu 21.

Lời giải + Chu kì dao động của con lắc đơn T  2

l0 . g

NH

Câu 22.

m  0, 25mol  Số phân tử Heli có trong 1 gam là N  n.N A  7,5275.1022 phân tử M

M

1 gam Heli có số mol n 

QU

Y

Lời giải. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U=110 2V. Câu 23. Lời giải 14 8 hc 6, 625.10 .3.10    0,3  m   vùng ánh sang tử ngoại   0,38m  .  6, 625.1019 Câu 24. Lời giải 1 7 4 4 1 p  3 Li  2 X  2 He

Từ phương trình phản ứng nhận thấy cứ 1 phản ứng tạo ra 2 phân tử He và tỏa ra Q

Câu 25.

N .Q  1,3022.1024 MeV 2

Do đó năng lượng tỏa ra E 

Lời giải

DẠ Y

hc 6, 626.1034.3.108   4,969.107  m   0, 4969   m  . Giới hạn quang điện: 0  19 A 2,5.1, 6.10 Câu 26. Lời giải Câu 27.

Lời giải Trang 8/12 - Mã đề 005


Bước sóng:  

v 50   2,5 cm f 20

AL

 10   . 3     d 2  d1   Biên độ dao động của phần tử tại M: A M  2a.cos   2.4.cos    4  cm    2,5       Tốc độ dao động cực đại của phần tử chất lỏng M là: v max  A.  4.40  160 cm/s

CI

Câu 28. Lời giải Mắc bộ tụ song song thì Cb  C1  C2  T  T  T22  1,3.104 s

OF FI

2 1

Câu 29. Lời giải Ta có: L  log

5

I 10  log 12  7(B). I0 10

Câu 30. Áp dụng công thức: B  2 .10 7.

NI  I  10 A r

Câu 31.

ƠN

Lời giải

Lời giải Cảm kháng; ZL = R. R  Z

Câu 32.

R

R

NH

Hệ số công suất của đoạn mạch là cos  

R 2  Z L2

R2  R2

1  0, 71 2

Lời giải

  36 pF . 4 2 c 2 L

Y

Ta có công thức:   2 c LC  C 

2

QU

Câu 33.

Lời giải

    Biểu thức suất điện động của khung: e  E0 cos  t     . Với   và E 0   N Φ 0 (với Φ0 là từ thông 2 3  

M

cực đại qua một vòng)  E0  100 .100. Câu 34.

4.103

   40V e  40 cos 100 t  V 6 

Lời giải Áp dụng hệ thức độc lập thời gian: v 2   2 ( S 02  s 2 )

DẠ Y

v2 (12 3 ) 2    4  f  2 Hz S 02  s 2 6 2  32 Câu 35. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω, r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt V. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn

u (V) 300 60 2

uMB

O

Trang 9/12 - Mã đề 005

t (s) uAN


như hình vẽ sau. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 200 V.

B. 250V.

C. 180 V.

D. 220 V.

{

)

CI

(

AL

Lời giải 𝑢𝐴𝑁 = 300cos (100𝜋𝑡)𝑉 Từ đồ thị ta viết được phương trình 𝑢𝑀𝐵 = 60 2cos 100𝜋𝑡 ― 𝜋 𝑉 2 → hai điện áp vuông pha 𝑈𝑅

𝑅

80

Theo giả thuyết ta vẽ được giản đồ vectơ như hình bên. Từ hình ta có: cosα =

𝑈𝐿𝐶 60

5𝑈𝑟

= 150

2

→ ULC = 2Ur

OF FI

Ta có 𝑈𝑟 = 𝑟 = 20 = 4 → UR = 4Ur → UR + Ur = 5Ur

2 Mà UMB = 𝑈2𝑟 + 𝑈2𝐿𝐶 → 60 = 𝑈2𝑟 + ( 2𝑈𝑟) → Ur = 20 3 V → ULC = 20 6 V

Vậy U = (𝑈𝑅 + 𝑈𝑟)2 + 𝑈2𝐿𝐶 = (5𝑈𝑟)2 + 𝑈2𝐿𝐶 = ... = 180 V  C

ƠN

Câu 36.

Lời giải

m 0,1   2  s k 10 5 Khoảng thời gian trong mỗi chu kì vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1cm là:

T 2 2  2  T .  s  0, 418s 6 3 3 5 15 Câu 37.

QU

t  4.

Y

NH

Chu kì dao động của vật: T  2

DẠ Y

M

Lời giải Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng chung O với biên độ A1 > A2. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của hai điểm sáng như hình vẽ bên. Kể từ t = 0, tại thời điểm mà hai điểm sáng gặp nhau lần thứ 2021 thì tỷ số giữa giá trị vận tốc của điểm sáng 1 và vận tốc của điểm sáng 2 là A. – 1,73. B. 1,73. C. – 1,55. D. 1,55. HD: Từ đồ thị  Hai điểm sáng dao động cùng chu kì. Mỗi chu kì ứng với 12 ô. Hai dao động cùng T. Dao động 1: 1=0; A1= 4. Dao động 2: bắt đầu 0,5ô =T/24 theo chiều dương: 2= - π/12- π/2= -7π/12; Lúc gặp nhau với x2 với 1,5 ô ứng T/8: x1 = x 2 = 2 =

A2 2 2

M1

=> A 2 = 2 2. .

Trong 1 chu kì gặp nhau 2 lần.=>lần 2021 ở vị trí gặp nhau lần 1 : x 1 = x 2 = 2 : điểm sáng 1 ngược chiều dương v1<0; điểm sáng 2 cùng chiều dương v2> 0; Trang 10/12 - Mã đề 005

O

N0

π/3 π/4 π/3 N1

x M 0


2 2 => v1 = - w A1 - x 1 = 2 2

w A2 - x2

v2

42 - 22

(2 2) - 2 2

2

=-

2 3 = - 3 = - 1, 73 2

AL

Câu 38.

T T  t  2 8

ƠN

4t 

t

OF FI

2t

t

CI

Lời giải

2 AB 2  80cm    40cm  T  0,02s 2 1 5 2T Sau s  T T  30 3 3 4  3 A 3 3 2 xM   M  vM  VMMAX  .2 2  769,5cm / s  7,7 m / s 2 2 2 0,02 Câu 39. Lời giải x x Áp dụng:  k  iđ it 20 20 k  6,57  k  13,15  k  7  13 2.0.76 2.0.38 0,5 0,5 ax max   0,714 m Dk min Câu 40. Lời giải + Từ đồ thị, ta thấy rằng ZLM là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại →

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Tại t2 xM =

ZLM 

R 2  ZC2 . ZC

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V → U C 

UZC aZ ↔ 40  C → ZC R a

= 40 Ω. + ZL = 17,5 Ω và ZLM là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ. Trang 11/12 - Mã đề 005


→ ZLM  17,5  2ZC → Z L M  62,5 Ω.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

CI

AL

+ Thay vào ZC và ZLM vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a = 30.

Trang 12/12 - Mã đề 005


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

L

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

FI CI A

Mã đề 25

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:.................................................................................................................... Câu 1. Một điện tích q đặt trong một điện trường đều với cường độ điện trường

lực điện do điện

  E D. F   . q

OF

trường đó gây ra cho điện tích được xác định bởi công thức   E     A. F  q E . B. F   q E . C. F  . q

 E,

Câu 2. Một vòng dây dẫn tròn bán kính R, mang dòng điện có cường độ I. Cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm của nó có độ lớn được xác định bởi I . R

B. B  2.10  7

I . R

C. B  2 .10 7 IR .

ƠN

A. B  2.107

D. B  2.10  7 IR .

Câu 3. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật ở vị trí có li độ x thì thế năng của vật là

Câu 4. Hạt nhân

60 27

C.

1 2 kx . 2

NH

B. kx.

A. kx 2 .

D.

1 kx . 2

Co có khối lượng mCo  59,934 u . Biết khối lượng của các hạt mp  1,007276 u ,

mn 1,008665 u . Năng lượng liên kết của Hạt nhân B. 51, 05M eV.

QU Y

A. 8, 58MeV.

60 27

Co là:

C. 510, 5M eV.

D. 85, 08M eV.

Câu 5. Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ bằng A. nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. ba lần bước sóng. D. hai lần bước sóng. Câu 6. Để phân biệt âm do các nhạc cụ phát ra, người ta dựa vào A. cường độ âm. B. tần số âm. C. mức cường độ âm.

D. âm sắc.

M

Câu 7. Một trạm thủy điện nhỏ có một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực.

A. f 

60p . n

n

Khi rôto quay đều với tốc độ

vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số

B. f  np.

C. f 

np . 60

D. f 

60n . p

Câu 8. Diod bán dẫn có tác dụng

DẠ

Y

A. chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều). B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi. C. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó. D. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục.

Câu 9. Bộ phận không có trong sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản là A. anten. B. mạch tách sóng. C. mạch khuếch đại.

1

D. mạch biến điệu.


Câu 10. Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kỳ dao đông riêng của mạch là A.

π LC.

2πLC.

B.

D. 2 LC.

LC.

C.

FI CI A

L

Câu 11. Tia X có đặc điểm nào sau đây? A. Có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. B. Cùng bản chất với sóng âm. C. Mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường. D. Cùng bản chất với tia tử ngoại.

Câu 12. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số không đổi và vận tốc thay đổi. B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. C. tần số không đổi và vận tốc không đổi. D. tần số thay đổi và vận tốc không đổi. Câu 13. Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,6μm. Lấy ℎ = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là B. 3,31eV.

C. 20,7eV.

D. 0,207eV

OF

A. 2,07eV.

ƠN

Câu 14. Khi nói về hiện tượng quang dẫn, phát biểu nào sau đây là sai? A. Mỗi phôtôn của ánh sáng kích thích sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một êlectron liên kết. B. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện. C. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D. Năng lượng cần để bứt êlectrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.

c  3.108 m/s. Chiếu bức xạ có tần số f vào kim

NH

Câu 15. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0, 5  m . Lấy

loại này thì xảy ra hiện tượng quang điện. Giá trị nhỏ nhất của f là 14

A. 6.10 Hz.

14

B. 5.10 Hz.

C.

4,5.1014 Hz.

14

D. 2.10 Hz.

QU Y

Câu 16. Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N thì bán kính quỹ đạo của nó đã A. tăng 16 lần. B. giảm 16 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 17. Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 6.1014 Hz là A. tia tử ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. tia hồng ngoại.

D. ánh sáng nhìn thấy.

B. 0,12 A.

đại trong tụ bằng A. 1, 2 A.

M

Câu 18. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 8 nF . Trong mạch có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 6 V . Cường độ dòng điện cực

Câu 19. Xác định hạt X trong phản ứng: A.

7

B. 3 Li

C. 12 m A. 19 9

D. 1, 2 mA.

F  p 16 8 O  X. 9

C. 4 Be

D.



Y

Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2cos 100πt  V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn

DẠ

cảm thuần Lvà tụ điện C ghép nối tiếp thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng 1 5 0 V . Hệ số công suất của đoạn mạch điện đó là A. 0,75.

B. 0,53.

C. 0,47.

2

D. 0,66.


Câu 21. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng có vòng dây của cuộn thứ cấp là N 2 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi A. 300 vòng

U 2  1 0 0 V . Số

vòng.

thì điện áp giữa

vòng của cuộn sơ cấp là

B. 900 vòng

C. 600 vòng

D. 1200 vòng

L

hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

U 1  200 V

 600

FI CI A

Câu 22. Một mạch điện xoay chiều gồm R , L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

    u  U0cos  t   V thì cường độ dòng điện trong mạch là i  I0 cos  t   A ( U 0 6 3   có 1 . LC

B.  

Câu 23. Trong hạt nhân

27 13

1 . LC

C.  

1 . LC

D.  

Al có

) Mạch điện

1 . LC

OF

A.  

> 0; I0 > 0

A. 13 nuclôn và 27 nơtron.

B. 27 nuclôn và 13 nơtron.

C. 14 nuclôn và 27 nơtron.

D. 27 nuclôn và 14 nơtron.

ƠN

Câu 24. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm một đầu cố định, một đầu tự do. Trên dây đang có sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 96 cm. B. 120 cm. C. 40 cm. D. 48 cm.

gian

t. Tần số dao động của con lắc bằng

QU Y

Wđh

NH

Câu 25. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thời

t (ms)

0

5

10

A. 33 H z.

15

20

B. 25 H z.

C. 42 H z.

M

Câu 26. Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm dao động điều hòa tại nơi có con lắc xấp xỉ A. 0, 6 s. B. 1 s. C. 1, 6 s.

D. 50 H z. g = 9, 8 m / s 2 .

Chu kì dao động của

D. 0, 8 s.

Câu 27. Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước u1  6cos(10t   ) và u2  2cos(10t) (mm) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s; Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông cân đỉnh A. Số điểm dao động với biên độ 4 mm trên đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BC là: A. 8 B.9 C. 10 D. 11

DẠ

Y

Câu 28. Một nguồn điện không đổi có suất điện động 3, 6 V và điện trở trong 0, 4  mắc với mạch ngoài gồm một điện trở 6, 8  tạo thành mạch kín. Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài có giá trị là A. 1,8 W. B. 3, 4 W . C. 1, 9 W . D. 1, 7 W . Câu 29. Trong thí nghiệm Y– âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 là 0, 4 m m khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát bằng 3 m. Nguồn sáng đặt trong không khí có bước sóng trong khoảng 380 nm đến 7 6 0 n m . M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 27 mm. Bước sóng lớn nhất cho vân sáng tại M trên màn giá trị là 3


A. 400 nm .

B. 7 2 0 n m .

C. 7 5 0 n m .

D. 600 m n.

Câu 30. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m  100 g, lò xo có độ cứng k dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có biên độ không đổi. Khi tần số của ngoại lực là

L

A2  A.1 Lấy

A1. Khi tần số của ngoại lực là f2  7Hz thì biên độ ổn định của con lắc là

FI CI A

thì biên độ ổn định của con lắc là

f1  3Hz

 2  10. Độ cứng của lò xo có không thể nhận giá trị nào sau đây?

A. k  20 N / m.

B. k  150 N / m.

C. k  80 N / m.

D. k  1 N / cm.

Câu 31. Một con lắc lò xo nằm ngang k  100 N / m dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Lấy  2  10. Thời 1 gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp lực kéo về có độ lớn 4 3 N là s . Tốc độ trung bình của vật trong 2021

chu kỳ có giá trị bằng A. 120 cm / s.

B. 80 cm / s.

C. 320 cm / s.

D. 160 cm / s.

OF

30

Câu 32. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết dao động thứ nhất có biên độ bằng 6 cm và trễ pha

 so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên 2

A. 6 3cm.

ƠN

độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9 cm . Biên độ dao động tổng hợp bằng B. 18cm.

C. 12 cm.

D. 9 3cm.

NH

Câu 33. Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ không đổi và bằng 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử M , N trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3mm, chuyển động ngược chiều với tốc độ

v  0,3π 3cm / s , Biết trong quá trình dao động hai điểm

M , N cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8cm. Tốc

độ truyền sóng trên dây là A. 0,6 m/s.

C. 2,4 m/s.

B. 12 cm/s.

D. 1,2 m/s.

QU Y

Câu 34. Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp, ( L thuần cảm, có R là biến trở) một điện áp xoay chiều có phương trình u  U 0 co s  t . Khi R  R 0 thì công suất mạch điện cực đại Pm ax  1 0 0 W . Khi R  R 1 thì công suất của mạch là 50 3W giá trị của hệ số công suất lúc đó bằng A.

3 . 2

B.

1 . 8

C.

2 . 2

D.

1 4

M

Câu 35. Điện năng được truyền từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Coi chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể, điện áp nơi truyền đi không đổi. Thời kỳ cao điểm công suất nơi tiêu thụ tăng 80% so với ban đầu, người ta phải tăng công suất truyền đi lên gấp đôi lúc này hiệu suất truyền tải là H. Giá trị của H gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 78%. B. 91%. C. 86%. D. 82%.

DẠ

Y

Câu 36. Hình vẽ bên mô phỏng một đoạn của sợi dây đang có sóng dừng ổn định, bước sóng 5 0 cm ở hai thời điểm khác nhau.

4


L FI CI A

MN 1 1 là đoạn dây tại thời điểm t1, đường cong M2N2 là đoạn dây tại thời điểm t2. Biết khoảng cách MM 1 2 1,6N1N2. Khoảng x kí hiệu trong hình gần với giá trị nào sau đây nhất? Đường cong A. 1, 9 cm.

B. 1, 7 cm.

C. 1, 3 cm.

D. 1, 5 cm.

Câu 37. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  U0 cos 100t   V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết

2

khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa

R 1  3 0 0  . R 2  1 0 0  . Điều

3 H. 

B.

C.

3 H. 

ƠN

2 H. 

chỉnh L cho đến

và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu

R2

đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là A.

OF

R 1, R

D.

2 H. π

NH

Câu 38. Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.    5 s A. s B. s C. s D. 5

6

QU Y

3

m

D

6

Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos  2ft  V  ( U0 , f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị điện dung C , điều chỉnh độ tự cảm Lsao cho điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn nhất. Hình bên

Y

M

biểu diễn sự phụ thuộc của độ tự cảm L theo điện dung C. Tần số f gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠ

A. 5,75 H z.

B. 9,25Hz.

C. 13,75 H z.

D. 24 ,25 H z.

Câu 40. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m., hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,76 m    0,40 m). Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân sáng trung tâm 8 mm. A. 0,48 m; 0,64 m. B. 0,54 m; 0,68 m. C. 0,45 m; 0,75 m. D. 0,55 m; 0,65 m. 5


MA TRẬN ĐỀ THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2021 CỦA BỘ GIÁO DỤC

LT

1. Dao động cơ học

TH(M2)

2

1

BT LT

2. Sóng cơ học

2 2

LT

1 2

4. Dao động điện từ

LT

1 1

BT LT

1 2

1

BT

BT LT

7. Hạt nhân nguyên tử

2

1

1

1

QU Y

4

3 4

2

1

4 1

1

2 3 1

2 2

1

2 2

1

1

1

1 1

1

1

1 1

14

14

DẠ

Y

M

Lớp 11- Dòng điện không đổi Lớp 11- Dòng điện trong các môi trường Lớp 11- Từ trườngCám ứng điện từ Tổng

1

1

BT

Lớp 11- Điện tích

1

1

NH

LT

6. Lượng tử ánh sáng

Tổng

3

ƠN

5. Sóng ánh sáng

1

2

BT

VDC(M4)

3

1

BT 3. Dòng điện xoay chiều

VDT(M3)

L

NB (M1)

OF

Kiến thức

Mức độ

FI CI A

Loại câu

6

1 8

4

40


LỜI GIẢI ĐỀ THI THQG MÔN VẬT LÝ ĐỀ 006 trường đó gây ra cho điện tích được xác định bởi công thức   E     A. F  q E . B. F   q E . C. F  . q Hướng dẫn giải:   Lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều F  q E .

 E,

lực điện do điện

FI CI A

  E D. F   . q

L

Câu 1. Một điện tích q đặt trong một điện trường đều với cường độ điện trường

Câu 2. Một vòng dây dẫn tròn bán kính R, mang dòng điện có cường độ I. Cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm của nó có độ lớn được xác định bởi A. B  2.107

I . R

B. B  2.10  7

I . R

C. B  2 .10 7 IR .

D. B  2.10  7 IR .

tại tâm của nó có độ lớn được xác định bởi B  2.107

I . R

OF

Hướng dẫn giải: Một vòng dây dẫn tròn bán kính R, mang dòng điện có cường độ I. Cảm ứng từ do vòng dây gây ra

B. kx.

A. kx 2 .

C.

Hướng dẫn giải:

Câu 4. Hạt nhân

60 27

x

1 2 kx . 2

1 2 kx . 2

D.

1 kx . 2

NH

Khi vật ở vị trí có li độ

ƠN

Câu 3. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật ở vị trí có li độ x thì thế năng của vật là

thì thế năng của vật là

Co có khối lượng mCo  59,934 u . Biết khối lượng của các hạt mp  1,007276 u ,

A. 8, 58MeV. Hướng dẫn giải:

QU Y

mn 1,008665 u . Năng lượng liên kết của Hạt nhân B. 51, 05M eV.

60 27

Co là:

C. 510, 5M eV.

D. 85, 08M eV.

Độ hụt khối của hạt nhân đó là : m   Z.m p   A  Z  .m n   m   27.1, 007276   60  27  .1, 008665  59,934  0,548u

Năng lượng liên kết: Wlk  m.c  0,548.u.c

2

MeV 2 .c  510, 5MeV. c2

 0, 548.931, 5.

M

2

DẠ

Y

Câu 5. Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ bằng A. nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. ba lần bước sóng. D. hai lần bước sóng. Hướng dẫn giải: Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ bằngmột bước sóng. Câu 6. Để phân biệt âm do các nhạc cụ phát ra, người ta dựa vào A. cường độ âm. B. tần số âm. C. mức cường độ âm. Hướng dẫn giải: Để phân biệt âm do các nhạc cụ phát ra, người ta dựa vào âm sắc. 7

D. âm sắc.


Câu 7. Một trạm thủy điện nhỏ có một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ 60p . n

vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số

Lời giải: Khi rôto quay đều với tốc độ

n

C. f 

np . 60

D. f 

60n . p

L

B. f  np.

vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần

FI CI A

A. f 

n

số f  np Hz. Câu 8. Diod bán dẫn có tác dụng

OF

A. chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều). B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi. C. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó. D. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục. Hướng dẫn giải: Diod bán dẫn có tác dụng chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều). Chọn A

ƠN

Câu 9. Bộ phận không có trong sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản là A. anten. B. mạch tách sóng. C. mạch khuếch đại. D. mạch biến điệu.

Câu 10. Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kỳ dao đông riêng của mạch là B.

2πLC.

Chu kỳ dao đông riêng của mạch dao động là

C.

LC.

NH

A. π LC. Hướng dẫn giải:

D. 2 LC.

T  2 LC

QU Y

Câu 11. Tia X có đặc điểm nào sau đây? A. Có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. B. Cùng bản chất với sóng âm. C. Mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường. D. Cùng bản chất với tia tử ngoại. Hướng dẫn giải: Tia X cùng bản chất với tia tử ngoại.

M

Câu 12. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số không đổi và vận tốc thay đổi. B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. C. tần số không đổi và vận tốc không đổi. D. tần số thay đổi và vận tốc không đổi. Hướng dẫn giải: Khi ánh sáng truyền qua các môi truờng trong suốt thì tần số của sóng là không đổi, vận tốc truyền sóng thay đổi theo môi truờng.

Y

Câu 13. Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,6μm. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

DẠ

A. 2,07eV.

B. 3,31eV.

C. 20,7eV. Hướng dẫn giải

6,625.1034.3.108   hf    2,07eV .  0,6.106.1,6.1019 Câu 14. Khi nói về hiện tượng quang dẫn, phát biểu nào sau đây là sai? hc

8

D. 0,207eV


Câu 15. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0, 5  m . Lấy

c  3.108 m/s. Chiếu bức xạ có tần số f vào kim

loại này thì xảy ra hiện tượng quang điện. Giá trị nhỏ nhất của f là 14

B. 5.10 Hz.

C.

4,5.1014 Hz.

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:   A  hf  h.f o  h.

14

D. 2.10 Hz.

OF

14

A. 6.10 Hz. Hướng dẫn giải:

FI CI A

L

A. Mỗi phôtôn của ánh sáng kích thích sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một êlectron liên kết. B. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện. C. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D. Năng lượng cần để bứt êlectrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn. Hướng dẫn giải: Năng lượng cần thiết để giải phóng các electron liên kết trong chất bán dẫn thường nhỏ hơn công thoát A của electron từ bề mặt kim loại, nên giới hạn quang điện của nhiều chất bán dẫn nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại.

c c 3.108  f min    6.1014 Hz. 6 o  o 0,5.10

ƠN

Câu 16. Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N thì bán kính quỹ đạo của nó đã A. tăng 16 lần. B. giảm 16 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Hướng dẫn giải: Bán kính quỹ đạo rn  n r0

NH

2

Khi e chuyển từ K lên N n tăng 4 lần thì bán kính tăng 16 lần

Bước sóng của bức xạ  

QU Y

Câu 17. Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 6.1014 Hz là A. tia tử ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Hướng dẫn giải: c  0,5 m nên nó là ánh sáng nhìn thấy f

B. 0,12 A.

đại trong tụ bằng A. 1, 2 A. Hướng dẫn giải

M

Câu 18. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 8 nF . Trong mạch có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 6 V . Cường độ dòng điện cực

Ta có I 0   q0 

Y

DẠ

D. 1, 2 mA.

1 C 8.109 CU 0  U 0 6  12.103 A. L 2.103 LC

Câu 19. Xác định hạt X trong phản ứng: A.

C. 12 m A.

19 9

F  p 16 8 O  X.

7

B. 3 Li

Hướng dẫn giải: Đặt ẩn cho X:

19 9

9

C. 4 Be

A F  11p 16 8 O ZX

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 9  1  8  Z  Z  2 Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 19  1  16  A  A  4 Vậy: 2 X hay X chính là hạt anpha.  Chọn B. 4

9

D.




Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2cos 100πt  V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần Lvà tụ điện C ghép nối tiếp thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng 1 5 0 V . Hệ số công suất của đoạn mạch điện đó là C. 0,47.

D. 0,66.

Hướng dẫn giải Ta có cos   R  U R  150  3 . Z

U

200

4

L

B. 0,53.

FI CI A

A. 0,75.

Câu 21. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng có vòng dây của cuộn thứ cấp là N 2 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U 2  1 0 0 V . Số

A. 300 vòng B. 900 vòng Hướng dẫn giải: Ban đầu:

vòng của cuộn sơ cấp là

C. 600 vòng

D. 1200 vòng

vòng.

thì điện áp giữa

OF

hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

U 1  200 V

 600

U1 N1 U 200   N1  N2 . 1  600  1200 vòng U2 N2 U2 100

ƠN

Câu 22. Một mạch điện xoay chiều gồm R , L, C nối tiếp nhau. Nếu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

    u  U0cos  t   V thì cường độ dòng điện trong mạch là i  I0 cos  t   A ( U 0 6 3   A.  

1 . LC

B.  

1 . LC

Hướng dẫn giải:

NH

C.  

1 . LC

Câu 23. Trong hạt nhân

27 13

QU Y

Ta có i chậm pha hơn u nên mạch có tính dung kháng ZC  ZL   

> 0; I0 > 0

D.  

) Mạch điện

1 . LC

1 . LC

Al có

A. 13 nuclôn và 27 nơtron. C. 14 nuclôn và 27 nơtron. Hướng dẫn giải:

B. 27 nuclôn và 13 nơtron. D. 27 nuclôn và 14 nơtron.

Chọn D.

M

Số nuclôn trong hạt nhân bằng số khối A  27 , số prôtôn trong hạt nhân bằng Z  13 . Suy ra số nơtron bằng A  Z  27  13  14 .

Y

Câu 24. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm một đầu cố định, một đầu tự do. Trên dây đang có sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 96 cm. B. 120 cm. C. 40 cm. D. 48 cm. Hướng dẫn giải: Trên dây có 3 bụng sóng nên k = 3

DẠ

λ λ Þ  = (2k - 1) Þ 0, 6 = 5. Þ λ = 0, 48 m = 48 cm. 4 4

Câu 25. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian

t. Tần số dao động của con lắc bằng 10


L

Wđh

5

10

A. 33 H z. Lời giải:

15

20

B. 25 H z.

C. 42 H z.

Chu kì của thế năng: T   20 ms  tần số của thế năng f  

D. 50 H z.

1  50Hz 20.103

f  25Hz. 2

OF

Tần số dao động: f 

FI CI A

t (ms)

0

g = 9, 8 m / s 2 .

Chu kì dao động của

D. 0, 8 s.

NH

ƠN

Câu 26. Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm dao động điều hòa tại nơi có con lắc xấp xỉ A. 0, 6 s. B. 1 s. C. 1, 6 s. Hướng dẫn giải:  0, 64 T = 2π = 2π  1, 6 s. g 9,8

QU Y

Câu 27. Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước u1  6cos(10t   ) và u2  2cos(10t) (mm) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s; Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông cân đỉnh A. Số điểm dao động với biên độ 4 mm trên đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BC là: A. 8 B.9 C. 10 D. 11 Hướng dẫn giải: Ta có:   2cm . Hai nguồn ngược pha và 4  6  2 nên điểm dao động với biên độ 4 mm là điểm cực tiểu. Khi đó: d1  d2  k .

M

Ta có: AB  30cm,AM  15cm  MB  15 5cm . Tại M ta có: d1  d2  MA  MB  15 15 5 .

d1 d2  0.

Tại N ta có:

Cho 15 15 5  k  0 9,27  k  0 có 10 giá trị của k nên có 10

Y

điểm cực tiểu trên đoạn thẳng MN. Chọn C.

DẠ

Câu 28. Một nguồn điện không đổi có suất điện động 3, 6 V và điện trở trong 0, 4  mắc với mạch ngoài gồm một điện trở 6, 8  tạo thành mạch kín. Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài có giá trị là A. 1,8 W. Hướng dẫn giải:

B. 3, 4 W . 2

C. 1, 9 W .

2

 3, 6   E  P  I2R    .R    .6, 8  1, 7 W. r  R    0, 4  6, 8  11

D. 1, 7 W .


Câu 29. Trong thí nghiệm Y– âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe

là 0, 4 m m khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát bằng 3 m. Nguồn sáng đặt trong không khí có bước sóng trong S1 S 2

Vị trí của vân sáng x M 0, 38   

FI CI A

L

khoảng 380 nm đến 7 6 0 n m . M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 27 mm. Bước sóng lớn nhất cho vân sáng tại M trên màn giá trị là A. 400 nm . B. 7 2 0 n m . C. 7 5 0 n m . D. 600 m n. Hướng dẫn giải:

axM 0,4.103.27.103 3,6     m kD 3k k

D k a

3, 6  m  0, 76  4, 7  k  9, 47  k  5, 6, 7, 8, 9 k

trị bước sóng lớn nhất khi k=5

  m ax  0, 7 2  m

OF

Câu 30. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m  100 g, lò xo có độ cứng k dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có biên độ không đổi. Khi tần số của ngoại lực là thì biên độ ổn định của con lắc là

A1. Khi tần số của ngoại lực là f2  7Hz thì biên độ ổn định của con lắc là

 2  10. Độ cứng của lò xo có không thể nhận giá trị nào sau đây?

A. k  20 N / m. Hướng dẫn giải:

B. k  150 N / m.

ƠN

A2  A.1 Lấy

f1  3Hz

C. k  80 N / m.

Khi A2  A1 3  fCH  7

NH

1 k 1 k 3  7  35,5  k  193, 4 2 m 2 m Vậy giá trị thỏa mãn là: k  20 N / m.

D. k  1 N / cm.

Mà f 

Câu 31. Một con lắc lò xo nằm ngang k  100 N / m dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Lấy  2  10. Thời 30

B. 80 cm / s. C. 320 cm / s. D. 160 cm / s.

DẠ

Y

M

chu kỳ có giá trị bằng A. 120 cm / s. Hướng dẫn giải:

QU Y

1 gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp lực kéo về có độ lớn 4 3 N là s . Tốc độ trung bình của vật trong 2021

Ta có: Fkv  4 3  k x  4 3  x  

Từ đường tròn tính được t 

4 3  0,04 3 m  4 3 cm k

T 1 S 2021.4.8  s  T  0,2s. vtb    160 cm/s. 6 30 t 2021.0,2 12


Câu 32. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết dao động thứ nhất có  so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên 2

độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9 cm . Biên độ dao động tổng hợp bằng B. 18cm.

D. 9 3cm.

C. 12 cm.

FI CI A

A. 6 3cm. Hướng dẫn giải: Theo bài ra ta có:

x 2  A 1  6 cm  x1  x  x 2  3 cm

Vì dao động thứ nhất trễ pha

 so với dao động tổng hợp nên ta có 2

9

 6 3 cm

ƠN

 cos 6

OF

giản đồ như hình vẽ: Từ hình vẽ suy ra: A 

L

biên độ bằng 6 cm và trễ pha

Câu 33. Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ không đổi và bằng 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử M , N trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3mm,

2    8    24 cm. 3 3

+ Tần số góc  

v

QU Y

NH

chuyển động ngược chiều với tốc độ v  0,3π 3cm / s , Biết trong quá trình dao động hai điểm M , N cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,6 m/s. B. 12 cm/s. C. 2,4 m/s. D. 1,2 m/s. Hướng dẫn giải: + M , N trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3mm, dùng đường tròng ta thấy chúng lệch pha nhau

3 3

A u 6 3 + Tốc độ truyền sóng v   .f  12 cm / s 2

2

2

2

  rad / s  f 

  0, 5 Hz 2

M

Câu 34. Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp, ( L thuần cảm, có R là biến trở) một điện áp xoay chiều có phương trình u  U 0 co s  t . Khi R  R 0 thì công suất mạch điện cực đại Pm ax  1 0 0 W . Khi R  R 1 thì công suất

A.

3 . 2

của mạch là 50 3W giá trị của hệ số công suất lúc đó bằng B.

1 . 8

C.

2 . 2

D.

1 4

Y

Hướng dẫn giải

DẠ

Áp dụng P  Pmax .sin 2   

 3  cos= 6 2

Câu 35. Điện năng được truyền từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Coi chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể, điện áp nơi truyền đi không đổi. Thời kỳ cao điểm công suất nơi tiêu thụ tăng 80% so với ban đầu, người ta phải tăng công suất truyền đi lên gấp đôi lúc này hiệu suất truyền tải là H. Giá trị của H gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 78%. B. 91%. C. 86%. D. 82%. 13


Hướng dẫn giải: Công suất hao phí: P 

P2 .R . U2 .cos2 U 1 1

P

P'

100-a 4(100-a)

a 1,8a

Ta có: 4 100  a  1,8a  200  a  90,9. Hiệu suất truyền tải lúc sau là: H 

1, 8.90, 9  81, 81%. 200

FI CI A

P 100 200

L

Lập bảng

MN 1 1 là đoạn dây tại thời điểm t1, đường cong M2N2 là đoạn dây tại thời điểm t2. Biết khoảng

cách MM 1 2 1,6N1N2. Khoảng

x

kí hiệu trong hình gần với giá trị nào sau đây nhất?

QU Y

Đường cong

NH

ƠN

OF

Câu 36. Hình vẽ bên mô phỏng một đoạn của sợi dây đang có sóng dừng ổn định, bước sóng 5 0 cm ở hai thời điểm khác nhau.

A. 1, 9 cm. B. 1, 7 cm. C. 1, 3 cm. Hướng dẫn giải: A cos  t1   A M cos  t 2  MM Ta có: 1 2  1, 6  M  1, 6 N1 N 2 A N cos  t1   A N cos  t 2 

D. 1, 5 cm.

M

 2.8x  A b sin   AM    2.4x     1, 6   1, 6  cos    0,8  x  1, 28 cm. AN  2.4x     A b sin     

Câu 37. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  U0 cos 100t   V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R 1, R

2

và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R2

Y

khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa

R 1  3 0 0  . R 2  1 0 0  . Điều

và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu

đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là

2 H. 

DẠ A.

B.

3 H. 

C.

Hướng dẫn giải

14

chỉnh L cho đến

3 H. 

D.

2 H. π


Z L .R1   R1  R2  R2  Z L2

R1  R  R2  R2 ZL  1 ZL 

+ Để  R 2 L     max  tan  R 2 L     max   Z L  

+ Theo bất đẳng thức cô-si, ta có: Z L 

 R1  R2  R2 ZL

 R1  R2  R2  Z

2

L

 tan  R 2 L    

 R1  R2  R2   min ZL

 

 R1  R2  R2

FI CI A

+ Ta có: tan  R 2 L

ZL ZL  tan  R 2 L  tan  R R1  R2    2 Z 1  tan  R 2 L tan  1  L . Z L R2 R1  R2

 R1  R2  R2

ƠN

L

OF

 200  L  2 (H) ZL  Câu 38. Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.   A. s B. s

+ Dấu “=” xảy ra khi: Z L 

NH

3

C.

6

m

5 5 s D. 6

s

Câu 38: HD: Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl, m (g  a )  5 (cm ) k

QU Y

Tại vị trí này ta có mg  kΔ   ma  Δ  

M

Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 2,5+5=7,5(cm) a.t2 2S 2.7, 5 3  t    (s) Mặt khác quãng đường S  2 a 500 10 Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 5 0 3 (cm/s) Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: m.g Δ 0   Δ  0  10 (cm). => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là k

k 100   10rad / s m 1 Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là: x = - 5(cm). Tần số góc dao động : ω 

v2 50 3 2  52  ( )  10 cm => đáp án C. 2 ω 10 2 2    s. Lưu ý : Biên độ A  Δ  0  1 0 ( c m ). chu kì: T   10 5 Thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất. T T T 

S Δl x

m D

Δ0 O

DẠ

Y

A  x2 

t

12

2

4

6

s.

15

x

D


Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos  2ft  V  ( U0 , f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị điện dung C , điều chỉnh độ tự cảm Lsao cho điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn nhất. Hình bên

A. 5,75 H z.

B. 9,25Hz.

C. 13,75 H z.

Hướng dẫn giải:

ZL 

R 2  Z2C 1 1  L  R 2 .C  2   L  R 2 C  ZC C C

1   2 1,25 .10  3 F  L min hay  R .C  2  .  C min 2 

NH

+) Khi C 

ULmax thì:

D. 24 ,25 H z.

ƠN

Ứng với mỗi giá trị của C , thay đổi L để

OF

FI CI A

L

biểu diễn sự phụ thuộc của độ tự cảm L theo điện dung C. Tần số f gần nhất với giá trị nào sau đây?

1   2 1 Theo BĐT Cosi:  R .C  2  khi R 2 .C  2  a 1   C min  .C 

+) Thay a vào ( 1 )   

a  a  0,25 2

QU Y

+) Khi C  1,25.10 3 F  L  0,625H  2a 

1 1   80rad / s  f    80  12,73Hz C.a 0,625.103.0,25 2 2

A. 0,48 m; 0,64 m. C. 0,45 m; 0,75 m. Hướng dẫn giải:

M

Câu 40. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m., hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,76 m    0,40 m). Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân sáng trung tâm 8 mm.

Tại M có vân tối khi xM = (k + 0,5)

B. 0,54 m; 0,68 m. D. 0,55 m; 0,65 m.

D

k=

axM - 0,5 D

DẠ

Y

a axM axM  kmax = - 0,5 = 3,7; kmin = - 0,5 = 1,6; min D max D k nhận các giá trị: 2 và 3: k = 2 thì  =

axM = 0,64 m; k = 3 thì  = 0,48 m. Chọn A (k  0,5) D

16


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

AL

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

Mã đề 26

Câu 1. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt: B. ion

C. electron và lỗ trống

D. electron, các ion dương và ion âm

Câu 2. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.

OF FI

A. electron tự do

CI

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

C. đều là phản ứng hạt nhân cần có điều kiện mới xảy ra.

ƠN

D. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

Câu 4. Tia X được phát ra A. từ các vật nóng sáng trên 500 0 C .

NH

Câu 3. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ. Hệ thức đúng là f  A. v  . B. v  f . C. v  . D. v  2f .  f

B. từ các vật nóng sáng trên 3000 0 C .

C. từ các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng.

Y

D. từ bản kim loại nặng, khó nóng chảy khi có một chùm electron có động năng lớn đập vào.

QU

Câu 5. Cường độ dòng điện được đo bằng A. nhiệt kế. B. ampe kế.

C. oát kế.

D. lực kế.

Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 6cos(2t) (cm). Quãng đường chất điểm đi được trong 2 chu kì dao động là A. 16 cm. B. 32 cm. C. 48 cm. D. 64 cm.

M

Câu 7. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hiđro là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 16r0. C. 25r0. D. 9r0. Câu 8. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là A. tia hồng ngoại, ánh sáng vàng, ánh sáng tím, tia tử ngoại.

DẠ Y

B. ánh sáng vàng, ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. C. tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng vàng, tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại, ánh sáng vàng, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

Câu 9. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,46 µm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi tấm kim loại được chiếu bởi nguồn bức xạ A. hồng ngoại có công suất 11 W. B. tử ngoại có công suất 0,1 W.

1


D. có bước sóng 0,64 µm có công suất 20 W.

Câu 10. Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các A. electron theo chiều điện trường. B. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường. C. ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường. D. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường.

AL

C. hồng ngoại có công suất 100 W.

OF FI

CI

Câu 11. Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là U0, cường độ dòng điện cực đại là I0. Chu kì dao động điện từ của mạch là CU 0 LU 0 U U A. 2 B. 2 C. 2 0 . D. 2 0 . . . I0 I0 I0 CI 0 Câu 12. Cho các môi trường sau: chất khí, chất lỏng, chất rắn và chân không. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. chất rắn. B. chân không. C. chất khí. D. chất lỏng. Câu 13. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i  0,12 cos 2000t (i tính

A. 3 14V .

ƠN

bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng B. 5 14V .

C. 12 3V .

D. 6 2V .

NH

Câu 14. Mắc vào hai đầu tụ điện có điện dung 10-4/π (F) một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Dung kháng của tụ A. ZC = 200 Ω. B. ZC = 150 Ω. C. ZC = 250 Ω. D. ZC = 100 Ω. Câu 15. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt) cm. Tần số góc của dao động là A. 10π rad/s. B. 10 rad/s. C. 8 rad/s. D. 5π rad/s.

QU

Y

Câu 16. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình dao động là   x  4 cos  2 t   cm (t tính bằng s). Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ bằng 3 cm là 3  A. ‒12 cm/s2. B. 120 cm/s2. C. ‒1,2 m/s2. D. ‒60 cm/s2. Câu 17. Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm L 

2 H , biến trở R 5

M

102 F . Điểm M là điểm nằm giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một 25 ắc quy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì có dòng điện cường độ

và tụ điện có điện dung C 

0,1875#A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u  120 2cos(100 t)V  rồi điều chỉnh R = R2 thì công suất

DẠ Y

tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỷ số R1: R2 là A. 1,6. B. 0,25. C. 0,125.

D. 0,45.

Câu 18. Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau và có giá trị là 130 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 1012 W / m 2 . Cường độ âm tương ứng với ngưỡng đau bằng A. 10 W/m2. B. 0,1 W/m2 C. 100 W/m2. D. 1 W/m2. Câu 19. Hạt nhân Ban đầu có 0,2 g A. 0,010 g.

210 84

210 84

Po phóng xạ ra một hạt α rồi tạo thành hạt nhân X với chu kì bán rã là 138 ngày.

Po . Sau 690 ngày thì khối lượng hạt nhân X tạo thành có giá trị gần nhất là

B. 0,190 g.

C. 0,175 g.

2

D. 0,950 g.


Câu 20. Một nguồn điện có suất điện động   12 V điện trở trong r  2  nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R  2  , công suất mạch ngoài là

AL

16 W . A. I  1A , H  54 % . B. I  1, 2 A , H  76, 6 % . C. I  2 A , H  66, 6 % . D. I  2,5 A , H  56, 6 %

CI

Câu 21. Trong quá trình truyền tải điện đi xa, nếu điện áp truyền đi không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1 thì khi công suất giảm đi 2 lần sẽ làm cho hao phí trên đường dây A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.

OF FI

Câu 22. Gọi λch, λc, λl, λv lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng? A. λl > λv > λc > λch. B. λc > λl > λv > λch C. λch > λv > λl > λc. D. λc > λv > λl > λch. Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi có cộng hưởng, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. B. Khi có cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại.

ƠN

C. Chu kì của dao động duy trì bằng chu kì dao động riêng.

D. Trong dao động duy trì, biên độ dao động giảm dần theo thời gian

NH

Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng. Nguồn sáng S phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng lục có bước sóng 1  520 nm và ánh sáng cam có bước sóng 2 với

590 nm  2  650 nm. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa người ta thấy giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu vân sáng trung tâm kề nó có 10 vân sáng màu lục. Bước sóng 1 có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 610 nm.

C. 635 nm.

D. 642 nm.

Y

B. 595 nm.

QU

Câu 25. Một khung dây dẫn hỉnh chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. 5 mV. B. 12 mV. C. 3.6V. D. 4,8 V.

M

Câu 26. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A co s(  t   ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của vận tốc v = v0 khi t= 0. x(cm) A. 3 2cm / s . B. 3 2 cm / s . C. 3,5π cm/s. D. 6π cm/s. 6

x0 0

3 4

t(s) 7 4

DẠ Y

Câu 27. Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có A. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn. C. bước sóng càng lớn.

D. chu kì càng lớn.

Câu 28. Trong thí nghiệm của I–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai

3


ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1 và  2  1  0,1 m . Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 5 mm. Bước sóng λ1 có giá trị là A. 0,4 μm. B. 0,5 μm. C. 0,3 μm. D. 0,6 μm.

A. γ, β−, α.

B. α, β−, γ.

AL

Câu 29. Trong chuỗi phóng xạ: ZA G ZA1 L ZA14 Q ZA14 Q các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự C. β−, α, γ.

D. β−, γ, α.

OF FI

CI

Câu 30. Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ 720 vòng/phút thì suất điện động trong cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số 60 Hz. Giá trị của p là A. 10. B. 5. C. 8. D. 4. Câu 31. Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng cách, khi t = 0 cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên, khi đầu dây này lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng đường 2 cm. Bước sóng của sóng này bằng A. 4 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 2 cm. Câu 32. Chiếu bức xạ có bước sóng 0, 22  m và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,55  m . Nếu số photon ánh sáng kích thích chiếu vào là 500 thì số photon ánh sáng phát ra là 4.

ƠN

Tính tỉ số công suất của ánh sáng phát quang và ánh sáng kích thích? A. 0,2%.. B. 0,03%. C. 0,32%..

D. 2%..

Y

NH

Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được. Thay đổi  C, khi ZC = ZC1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha so với cường độ dòng điện chạy trong mạch, 4 25 khi ZC = ZC2 = ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất của mạch 4 khi ZC = ZC2 là A. 0,785. B. 0,860. C. 0,956. D. 0,800.

QU

Câu 34. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 30 μH và tụ điện có điện dung C, mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100 m. Giá trị của C là A. 93,8 pF. B. 0,59nF. C. 1,76pF. D. 3,12µF.

A. 30 3 cm/s.

M

Câu 35. Một sợi dây AB = 120 cm, hai đầu cố định, khi có sóng dừng ổn định trên sợi dây xuất hiện 5 nút sóng. O là trung điểm dây, M, N là hai điểm trên dây nằm về hai phía của O, với OM 5 cm, ON = 10 cm, tại thời điểm t vận tốc dao động của M là 60 cm/s thì vận tốc dao động của N là B. 60 3 cm/s.

C. 60 3 cm/s.

D. 60 cm/s.

DẠ Y

Câu 36. Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 9 cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,9 cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với C, gần C nhất thì phải cách C một đoạn A. 1,059 cm. B. 0,059 cm. C. 1,024 cm. D. 0,024 cm. Câu 37. (TCV-2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Gọi URC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ C và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URC, UL và UC theo

URC, UL,UC

4 O

R0

2R0

3R0

R()


giá trị của biến trở R. Khi R = R0, thì hệ số công suất của đoạn mạch AB xấp xỉ là A. 0,866. B. 0,707. C. 0,961. D. 0,577. Q

 E

AL

Câu 38. Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C(cách điện với lò xo, lò xo không tích  điện). Hệ đặt trong điện trường đều có E nằm ngang (E

Fđt

Fđh

O VTCB lúc đầu

x

O’

B. 404,2 s.

C. 202,07 s.

D. 202,50 s

OF FI

A. 202,10 s.

CI

=105 V/m). Bỏ qua mọi ma sát, lấy  2 =10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021? Câu 39. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L= 4CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số là f1= 25Hz và f2 = 100 Hz. Giá trị hệ số công suất của đoạn mạch đó là 1 1 2 2 . . . A. . B. C. D. 13 10 13 10

QU

Y

NH

ƠN

Câu 40. Hai con lắc lò xo dao động điều hòa cùng phương, vị trí cân bằng của hai con lắc nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên (đường (1) nét liền đậm và đường (2) nét liền mảnh). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của con lắc (1) là W1 thì cơ năng của con lắc (2) là

B. 2 W1.

C. 2/3 W1.

DẠ Y

M

A. 3/2 W1.

5

D. W1.


MA TRẬN ĐỀ THEO ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC 2021 Mức độ đánh giá

10 11

Vận dụng

3 2 3 1 2 2 1 1

2 2 2 1 1 1 1

1 1 2 1 1 1 1

1 1 1

Tổng

16

12

Đáp án 2.B

3.B

4.D

5.B

11.A

12.A

13.A

14.B

15.A

21.C

22.D

23.D

24.C

31.C

32.C

33.D

34.A

8

4

7 6 8 3 5 4 3 1 1 1 1

40

6.C

7.B

8.C

9.B

10. C

16. C

17.A

18.A

19.B

20.C

25.A

26.A

27.A

28.A

29.C

30.B

35.B

36.C

37.A

38.C

39.B

40. C

Y

NH

1. C

dụng Tổng

Vận cao 1 1 1 0 1 0 0

AL

Dao động cơ học Sóng cơ học Dòng điện xoay chiều Dao động và sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân – nguyên tử Tĩnh điện Dòng điện không đổi Dòng điện trong môi trường Từ trường- Cảm ứng Điện Từ

Thông hiểu

CI

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Nhận biết

OF FI

Nội dung kiến thức

ƠN

STT

QU

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Đáp án C

Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống

M

Câu 2. Đáp án B Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều là phản ứng tỏa năng lượng.

Câu 3. Đáp án B Công thức liên hệ tần số, vận tốc truyền sóng và bước sóng là: v  .f Câu 4. Đáp án D

Tia X được phát ra từ bản kim loại nặng, khó nóng chảy khi có một chùm electron có động năng lớn đập vào.

DẠ Y

Câu 5. Đáp án B Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế. Câu 6. Đáp án C Quãng đường chất điểm đi được trong 2 chu kì dao động là: S  2.(4A)  8A  32 cm . Câu 7. Đáp án B Theo mẫu nguyên tử Bo

6


- Bán kính quỹ đạo O (n = 5) là: r5  52.r0  25.r0 - Bán kính quỹ đạo M (n = 3) là: r3  32.r0  9.r0

AL

→ Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính giảm bớt:

25.r0  9.r0  16.r0

CI

Câu 8. Đáp án C Thứ tự theo bước sóng tăng dần (tần số giảm dần) là: Tia tử ngoại → ánh sáng tím→ ánh sáng vàng → tia hồng ngoại.

OF FI

Câu 9. Đáp án B Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là:    0 .

→ Chỉ có tia tử ngoại trong các đáp án có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.

Câu 11. Đáp án A Trong mạch dao động LC ta có: I0  Q0  I0 

ƠN

Câu 10. Đáp án C Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường. Chọn  C. 2CU 0 2 . CU 0  T  T I0

NH

Câu 12. Đáp án A Sóng âm truyền nhanh nhất trong môi trường chất rắn ( vr  vl  vk ). Câu 13. Đáp án A

1  5.106 (F) . 2 L

Y

 Dung kháng tụ điện là: C 

QU

 Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: 2

1 2 1 2 1 2  0,12  6 2 LI0  Li  Cu  50.103.0,122  50.103    5.10 u  u  3 14 V . 2 2 2 2 2 Câu 14. Đáp án B

1 1   100  . C 2fC

M

Dung kháng của tụ: ZC 

Câu 15. Đáp án A Phương trình dao động điều hòa: x = Acos(ωt+ ) Đề cho phương trình: x = 5cos(10πt) cm =>Tần số góc dao động   10 rad/s . Câu 16. Đáp án C

Áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc và li độ a  2 x    2  .3  120 cm/s 2  1, 2 m/s 2 .

DẠ Y

2

Câu 17. Đáp án A  Khi đặt vào hai đầu AM một điện áp không đổi: I

 12  0,1875   R1  rd  60  R1  r  rd R1  4  rd

7


 Dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch khi đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều có

  100 rad/s; ZL  40 , ZC  25  .

U2 2 với R 2  rd2   ZL  ZC  . 2R2  r

CI

Pmax 

AL

 Công suất tiêu thụ của biến trở khi R  R 2 là

→ R1  40  

OF FI

  U2 1202 P  160   max 2 R  r  rd  20 2  R 2  rd   2 d   . → Ta có hệ  R  25  2   2 2 2 2 R 2  rd   ZL  ZC  R 2  rd   40  25  R1 40   1, 6 . R 2 25

Câu 18. Đáp án A Áp dụng công thức tính mức cường độ âm ta có:

I I  130  10 log 12  I  1013.1012  10 W/m 2 . I0 10

ƠN

L  10 log

- Số mol của Po ban đầu là: n 0 

NH

Câu 19. Đáp án B 210 206 84 Po  82 X  

m 0, 2 1   (mol) . M 210 1050

Y

- Sau 600 ngày số mol Po đã bị phóng xạ là n px

t    T  n 0 1  2   9, 056.104 (mol)  

QU

- Số mol Po bị phóng xạ cũng chính là số mol X được tạo thành  n X  9, 056.104 (mol)  m X  9, 056.104.206  0,187 g .

Câu 20. Đáp án C E2

R  r

2

R

122 R

 R  2

M

+ Pn 

2

 16

 16  R  2   144  0  16R 2  80R  64  0

2

E  2A Rr

DẠ Y

+ Ta được: R  4   I 

+ H

UR R 4 2     66, 6 % . Chọn  C E Rr 6 3

Câu 21. Đáp án C

P2 R Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện: Php  2 U cos 2 

8


→ Công suất truyền đi P giảm 2 lần thì Php sẽ giảm 4 lần. Câu 22. Đáp án D Sắp xếp đúng theo thứ tự bước sóng giảm dần là cam → vàng → lục → chàm.

AL

Câu 23. Đáp án D Biên độ của dao động duy trì không đổi do cơ năng không đổi → D sai.

OF FI

→ Khoảng cách 2 vân sáng trùng nhau liên tiếp  11 i1 .

CI

Câu 24. Đáp án C  Xét giữa vân sáng trung tâm và vân cùng màu vân trung tâm kề nó (hai sáng trùng nhau của 2 bức xạ liên tiếp) có 11 vân sáng màu lục

1 520 nm  Ta có: 11 i1  k 2i 2  111  k 2  2  8,8  k 2  9, 69  k 2  9   2  635,56 nm . 590  2  650

Câu 25. Đáp án A

BScos  2  BScos 1 0, 01.200.104  cos 00  cos 900  5.103  V  . t 0, 04

Câu 26. Đáp án A 1 Dễ thấy T =8 ô = 8.  2 s. =>ω = π rad/s. 4

4

x(cm)

6 x0 0

3 4

NH

Biên độ A= 6 cm. Góc quét trong 3 ô đầu (t =3/4 s vật ở VTCB): 3 3 . Dùng VTLG => = -π/4.   .t   

ƠN

+ ecu 

4

 Lúc t =0: x0  A cos   6.cos( )  3 2 cm . 4

Y

v0   A2  xo2   62  (3 2) 2   3 2 cm / s Chọn A

QU

Câu 27. Đáp án A

Nặng lượng của photon:   hf 

hc 

→ photon có năng lượng càng lớn khi tần số càng lớn.

M

Câu 28. Đáp án A - Tại điểm cách vân trung tâm 5mm có vân sáng hai bức xạ 1 ,  2 .

D .2,5 0,380,76  5  k.   2, 63  k  5, 26 . a 1

- Ta có: 5  k

DẠ Y

- Ta có bảng giá trị bước sóng cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 5 cm. k

Bước sóng (μm)

3

0,66

4

0,5

5

0,4

9

t(s) 7 4


1  0, 4 m → Nhìn vào bảng giá trị ta thấy 2 bước sóng thỏa mãn là  .  2  0,5 m Câu 29. Đáp án C

CI

AL

 AZ G  ZA1 L  01 e  Các phương trình lần lượt là  ZA1 L  AZ41 Q  42  .  A4 A4  Z1 Q  Z1 Q  

Câu 30. Đáp án B

OF FI

→ Các hạt phóng xạ lần lượt là:  , ,  .

Công thức tính suất điện động trong máy phát điện xoay chiều là: f  (trong đó n là tốc độ quay roto đơn vị là vòng/phút) Thay số ta có: 60 

720.p p5. 60

ƠN

Câu 31. Đáp án C

np 60

Khi đầu dây đi từ cân bằng đi lên → điểm cao nhất hết khoảng thời gian t 

S  v.t  2  v.

NH

→ Quãng đường sóng truyền được trong thời gian đó là:

T   2     8 cm . 4 4

QU

Y

Câu 32. Đáp án C Tỉ số công suất của ánh sáng phát quang và ánh sáng kích thích P  N  N 0, 22 4 H  2  2 2  1. 2  .  0, 0032  H  0,32% . Þ Chọn C P1 1 N1 2 N1 0,55 500 Câu 33. Đáp án D

 Z  ZC tan  L  ZL  ZC1  R  ZCI  ZL  R Z  Z C1 ta có: 4 R  Khi C .

 ZC2

M

R 2  Z2L R 2  Z2L   6, 25  ZL  R   ZL ZL

ZL  1  6, 25. 1  R  

DẠ Y

 Đặt

25 ZC1 4 thì điện áp hiệu dụng hai bản tụ đạt giá trị cực đại

ZC  ZC2 

 cos  

R 2  12  R  0, 75  ZC2  1,5625 1 .

0, 75 0, 75  1,5625  1 2

2

 0,8

.

Câu 34. Đáp án A Áp dụng công thức tính bước sóng mạch chọn sóng thu được:

10

T 4


  2c LC  100  2.3.108 30.106 C  C  93,8.1012 F  93,8pF . Câu 35. Đáp án B  Sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định, có 5 nút sóng     60 cm 2 .

AL

→ 4 bó

 120  4.

 M, N là hai điểm nằm về 2 phía của O với MO  5 cm; NO  10 cm → Vận tốc của hai điểm M và N cũng ngược pha với nhau.  Biên độ dao động của M là:

 Biên độ dao động của M là:

OF FI

→ M, N sẽ thuộc 2 bó liên tiếp → M, N dao động ngược pha với nhau

CI

 Do số bó là chẵn nên trung điểm O của sợi dây sẽ là điểm nút.

A M  A b sin

2d M 25 A b  A b sin   60 2 .

A N  A b sin

2d N 3A b 2.10  A b sin   60 2 .

ƠN

 Do vận tốc 2 điểm M, N ngược pha nhau nên áp dụng công thức ngược pha cho 2 đại lượng ta có:

NH

v v vM 60  N    N  v N  60 3 cm/s 1 A M A N 3 2 2 .

Câu 36. Đáp án C - M và C đều thuộc đường trung trực, để M dao động cùng pha với C ta có:

M

QU

Y

2d M 2d C   k2  d M  d C  k ( k   ) → Để M gần C nhất → k  1  

+ TH1: k  1  d M  d C    0,9  d M  0,9  9  9,9 cm

MC  MO  CO  9,92  4,52  92  4,52  1, 024 cm .

DẠ Y

+ TH2: k  1  d M  d C    0,9  d M  9  0,9  8,1 cm .

MC  CO  MO  92  4,52  8,12  4,52  1, 059 cm .

- So sánh trong 2 trường hợp ta thấy MC trong trường hợp 1 nhỏ hơn.

Câu 37. Đáp án A

11


Dễ thấy đồ thị nằm ngang không đổi là:

Tại R= 0: U C 

R 2  Z C2

U

R 2  (Z L  Z C )2

U Z (Z  2ZC ) 1  L 2L R  Z C2

 Z L  2 Z C  0  Z L = 2Z C (1) UZ C UZ C   U . . Và 2 2 R  (Z L  ZC ) (2 Z C  Z C ) 2 URC, UL,UC

U .Z L

 Z L2  R02  Z C2  4 Z C2  R02  Z C2  Z C 

R0 3

; ZL 

R02  Z C2

2 R0 3

..

. (2)

OF FI

Tại giao điểm URC và UL: R= R0: U RC  U L  U 

Khi R = R0, thì hệ số công suất của đoạn mạch AB: R0 R  . 2 Z R0  ( Z L  Z C ) 2 R0

 cos   R0 2  (

2 R0 R0 2  ) 3 3

O

3  0,866. . CHỌN A. 2

ƠN

cos  

Câu 38.Đáp án C Chu kì T  2

R0

NH

Vật m tích  điện q>0 dao động ngang trong điện trường chịu thêm F d không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng. Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng    ở VTCB mới O’: F dh + F d = 0 . Hay: - Fđh + Fd = 0

2R0

3R0

R()

 E

Q

m 0,1  2  0, 2 s k 100

.

CI

U L  2U .

U.

AL

U RC 

Fđh

Fđt

x

O’ O VTCB lúc đầu

Y

 Fd = Fđh  qE = kOO’  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

QU

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm → Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0) -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

M

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s. -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật

chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s. -Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

DẠ Y

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là: t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s. Chọn C

Câu 39. Đáp án B Đặt R  1 - Theo bài ra: L  4CR 2  L  4CR 2  ZL  4

12

R2  4R 2  ZL .ZC . ZC


- f1 , f 2 là 2 giá trị tần số để mạch có cùng hệ số công suất → tần số cộng hưởng là: f 0  f1.f 2  50 Hz .

AL

- Khi xảy ra cộng hưởng ZLo  ZCo  2 - Ta có bảng giá trị các đại lượng ứng với các tần số:

ZC

R

f 0  50 Hz f

2

2

1

f1  25 Hz

1

4

1

Câu 40. Đáp án C

1

ƠN

A1  4 - Xét biên độ dao động của 2 con lắc lò xo:  A 2  2

cos 

CI

ZL

OF FI

F

W1 k1A12 F01.A1 3.4 3 2      W2  W1 . 2 W2 k 2 A 2 F02 .A 2 4.2 2 3

DẠ Y

M

QU

Y

- Tỉ số cơ năng của hai con lắc là:

NH

F01  3 - Xét lực hồi phục cực đại 2 con lắc ta có:  F02  4

13

1

12  1  4 

2

1 10


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

AL

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

CI

Mã đề 19

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

Câu 1. Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A là 4π 2 mA 2 π 2 mA 2 π 2 mA 2 2π 2 mA 2 . W  . W  . W  . A. W  B. C. D. T2 2T 2 4T 2 T2 Câu 2. Cho một số phát biểu sau: a) Cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ điện. b) Đoạn mạch chỉ có tụ điện có hệ số công suất bằng 1. c) Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì hệ số công suất bằng 1 d) Mạch RLC mắc nối tiếp khi có cộng hưởng thì không tiêu thụ điện. e) Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 3. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. môi trường vật dao động. B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa có mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai? A. Chuyển động của con lắc từ biên về cân bằng là chuyển động chậm dần. B. Khi vật nặng ở vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc bằng động năng của nó. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, vận tốc có độ lớn cực đại. D. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào chiều dài dầy treo con lắc. Câu 5. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cơ, dao động ngược pha bằng: A. Hai lần bước sóng. B. Một phần tư bước sóng. C. Một bước sóng. D. Một nửa bước sóng. Câu 6. Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.

M

C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.

DẠ Y

Câu 7. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến thế này có tác dụng nào sau đây? A. Giảm hiệu điện thế và tăng cường độ dòng điện B. Tăng cả cường độ dòng điện và hiệu điện thế C. Tăng hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện D. Giảm cả cường độ dòng điện lẫn hiệu điện thế Câu 8. Trong một phản ứng hạt nhân thu năng lượng, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng? A. mt < ms. B. mt ≥ ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms. Câu 9. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng cùng biên độ. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Tại trung điểm của đoạn S1S2, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động Trang 1/10 - Mã đề 008


A. lệch pha nhau góc 0,5π. B. lệch pha nhau góc π/3. C. ngược pha nhau. D. cùng pha nhau. Câu 10. Hai bóng đèn sợi đốt có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2.Nếu công suất định mức của B. (U2/U1)2

A. U1/U2

C. (U1/U2)2

D. U2/U1

AL

hai bóng đèn đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là

OF FI

CI

Câu 11. Sóng ngang là sóng A. luôn lan truyền theo phương nằm ngang. B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. D. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 12. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu vàng thành ánh sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát A. Khoảng vân không thay đổi.

B. Khoảng vân tăng lên.

C. Vị trí vân trung tâm thay đổi.

D. Khoảng vân giảm xuống.

Câu 13. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A co s(  t   ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của gia tốc a = a0 khi t= 0. 2 2 B. - 5 2 cm/ s . .

2 2 C. 5 3 cm/ s ..

2 2 D. - 5 3 cm/ s . .

x(cm)

ƠN

2 2 A. 5 2 cm/ s . .

5

0

5 4

9 4

t(s)

1 4

NH

x0

3 4

QU

Y

Câu 14. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là U U A. MN B. MN C. qUMN D. q 2 U MN 2 q q Câu 15. Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn?

DẠ Y

M

A. B. C. D. Câu 16. Đặc điểm của tia tử ngoại là A. bị nước và thủy tinh hấp thụ. B. không truyền được trong chân không. C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. D. phát ra từ những vật bị nung nóng tới 1000oC. Câu 17. Theo mẫu nguyên tử của Bo thì ở trạng thái cơ bản A. Nguyên tử liên tục bức xạ năng lượng. B. Nguyên tử kém bền vững nhất. C. Các electron quay trên các quỹ đạo gần hạt nhân nhất. D. Nguyên tử có mức năng lượng lớn nhất. Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng, trên màn quan sát vân sáng là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 0,25π. Câu 19. Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?. A. Lực tương tác giữa các điện tích điểm. B. Lực của từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động của nó. Trang 2/10 - Mã đề 008


C. Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực tương tác giữa các thiên hà. Câu 20. Sóng điện từ được dùng trong điện thoại di động là B. sóng trung

C. sóng ngắn

D. sóng cực ngắn

AL

A. sóng dài

Câu 21. Chọn một đáp án đúng: A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.

CI

B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electron. D. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron trong kim loại lớn.

OF FI

C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.

Câu 22. Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn

C. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc

 . 2

 . 2

B. có pha ban đầu bằng 0

 D. có pha ban đầu bằng  . 2

ƠN

A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc

Câu 23. Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23 11

23 11

Na là 22,98373u

NH

và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của Na bằng A. 186,55 MeV B. 18, 66 MeV C. 8,11 MeV D. 81,11 MeV Câu 24. Một dây đàn hồi AB dài 100cm, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa, đầu B cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 40Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 4 bó sóng. Coi đầu gắn với âm thoa là một nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng: A. 20m/s

B. 25m/s

C. 40m/s

D. 10m/s

QU

Y

Câu 25. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện dung C  106 F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  4.106 H . Chu kì dao động điện từ trong mạch là 6 6 4 6 A. 2,57.10 s . B. 12,57.10 s . C. 15,32.10 s . D. 2,09.10 s . 19 Câu 26. Công thoát electron ra khỏi kim loại A  6,625.10 J , hằng số Plăng h  6.625.1034 J , vận tốc ánh

sáng trong chân không c  3.108 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300 m B. 0, 250 m C. 0, 295 m

D. 0,375 m

M

Câu 27. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u  220 cos 100t  V  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là A. 220 2 V. B. 110 2 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 28. Đặt vào hai đầu tụ điện C 

104

(F) một điện áp xoay chiều u  U 2 cos 100 t  (V). Dung kháng

DẠ Y

của tụ có giá trị là A. ZC  100 B. ZC  50 C. ZC  0,01 D. ZC  1 Câu 29. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi 2 vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là 3 7 5 2 4 A. W B. W C. W D. W 9 9 9 9 Câu 30. Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cường độ âm bằng 0 cách nguồn Trang 3/10 - Mã đề 002


AL

A. 3162 m B. 158,49 C. 2812 m D. 780m Câu 31. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 1,5 mm, màn cách hai kheD, sử dụng ánh sáng có bước sóng  = 0,45m. Khoảng vân đo được 0,6 mm. Khoảng cách D bằng A. D = 2m B. D = 2 cm C. D = 1,5 m D. D = 2 mm Câu 32. Đặt điện áp u  100 2 cos 100 t  (V) vào hai đầu một điện trở thuần 50Ω. Công suất tiêu thụ của

OF FI

CI

điện trở bằng A. 200 W B. 400 W C. 100 W D. 500 W Câu 33. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27r0 (r0 là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng lên 4 lần. Bán kính của quỹ đạo dừng m2 có giá trị là A. 9r0 B. 60r0 . C. 30r0 . D. 36r0

ƠN

Câu 34. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 20 pF đến 800 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được sóng có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Giới hạn biến thiên của độ tự cảm của mạch là A. 3, 50H đến 350mH . B. 1, 4  H đến 0, 35mH . C. 0, 35H đến 350mH . D. 0, 35H đến 14, 07 mH . Câu 35. Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 450 Hz, tai của một người chỉ nghe được âm có tần số cao nhất là 19000 Hz. Tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là A. 18600 Hz

B. 18900 Hz

C. 19000 Hz

D. 18000 Hz

NH

Câu 36. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình   x1  3cos  4t   cm và x 2  Acos  4t  cm. Biết khi động năng của vật bằng một phần ba năng lượng dao 2  động thì vật có tốc độ 8 3 cm / s. Biên độ A2 bằng:

DẠ Y

M

QU

Y

A. 3 2 cm B. 3cm C. 3 3 cm D. 1, 5 cm Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1  450 nm và 2  600 nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 7,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 38. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa. Đồ thị bên biểu diễn lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng vào vật theo thời gian. Lấyg = 10 m/s2 Khối lương vật treo m bằng

A. 500g B. 200g C. 400g D. 100g Câu 39. Đặt điện áp u  U 2 cos  50t  V vào đoạn mạch AB như hình vẽ: điện trở R  80 , tụ điện có

1 thì điện áp hiệu cụng hai 4800 đầu MB có giá trị nhỏ nhất là 72 V. Nối tắt tụ điện thì công suất tiêu thụ của mạch là 184,32 W. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây? điện dung C thay đổi được và cuộn dây không thuần cảm. Điều chỉnh C 

Trang 4/10 - Mã đề 008


A

R

M

L, r

N

C

B

D. 300 V.

AL

A. 210 V. B. 155 V. C. 185 V. Câu 40. Để xác định giá trị của điện trở thuần R, điện dung C của Z (Ω)

một tụ điện và độ tự cảm L của một cuộn dây thuần cảm, người ta ghép nối tiếp chúng thành đoạn mạch RLC rồi đặt vào hai đầu đoạn

28

27

cường độ hiệu dụng trong mạch và tính được giá trị tổng trở Z tương ứng. Với nhiều lần đo, kết quả được biểu diễn bằng một đường cong như hình vẽ bên. Từ đường cong đó ta có thể tính được các giá trị R, L và C. Các giá trị đó gần với những giá trị nào sau đây nhất

 

OF FI

số góc ω thay đổi. Mỗi giá trị của ω, đo điện áp hai đầu đoạn mạch,

CI

mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần

26

 

980

990

1000

B. R = 25 Ω; L = 0,25 H; C = 4 μF

C. R = 9 Ω; L = 0,9 H; C = 2,5 μF

D. R = 25 Ω; L = 0,4 H; C = 2,5 μF

1020

ƠN

A. R = 9 Ω; L = 0,25 H; C = 9 μF

1010

ω(rad/s)

3 B 13 A 23 A 33 A

4 D 14 C 24 A 34 B

5 D 15 C 25 B 35 B

Y

2 B 12 D 22 C 32 A

QU

1 D 11 D 21 D 31 A

NH

------------- HẾT -------------

6 C 16 A 26 A 36 C

M

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1.

7 C 17 C 27 B 37 B

8 A 18 A 28 A 38 D

9 D 19 C 29 B 39 C

10 C 20 D 30 B 40 B Mã đề thi 008

DẠ Y

Lời giải 1 1  2π  2π 2 Cơ năng của vật W  mω2 A 2  m   A 2  m 2 A 2 2 2  T  T Câu 2. Lời giải 2 đáp án sai là + Đoạn mạch chỉ có tụ điện có hệ số công suất bằng 1. + Mạch RLC mắc nối tiếp khi có cộng hưởng thì không tiêu thụ điện. Còn lại là 2 đáp án đúng Câu 3. Lời giải Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 4. Lời giải 2

Trang 5/10 - Mã đề 002


Chu kì của con lắc đơn: T  2

 T~  g

Câu 5.

CI

AL

Lời giải + Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng là nửa bước sóng Câu 6. Lời giải Năng lượng của các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau vì cùng tần số Câu 7.

Ta có:

OF FI

Lời giải

U  U 2 N1 U1 I1   Có: N1  N 2   1  Tăng hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện N2 U 2 I2  I1  I 2

Câu 8. Lời giải Phản ứng thu năng lượng thì mt < ms. Câu 9.

NH

ƠN

Lời giải + Tại trung điểm của hai nguồn, ta có hiệu đường đi đến hai nguồn d  0 .  Từ điều kiện để có cực đại giao thoa với hai nguồn kết hợp cùng pha d1  d2  k , với k  0 ta thu được d  0 . Câu 10. Lời giải Công suất định mức của hai bóng đèn bằng nhau khi đó ta có: U2 U2 R U2 P1  1  P2  2  1  12 R1 R2 R2 U 2 => Đáp án A đúng

Y

Câu 11.

D a

như vậy khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng 

M

Vì khoảng vân: i 

QU

Lời giải + Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 12. Lời giải

Mà bước sóng phụ thuộc vào màu sắc:

 ®á   cam   vµng   lôc   lam   chµm   tÝm . Do vậy khi bước sóng  giảm thì khoảng vân giảm xuống.

DẠ Y

Câu 13.

Lời giải 1 4

Dễ thấy T =8 ô = 8.  2 s =>ω = π rad/s.

Biên độ A= 2.5 =10 cm. Góc quét trong 1 ô đầu ( t =T/8=1/4 s vật ở VTCB): 1    .t    . Dùng VTLG => = -π/4-π/2. 4

4

x(cm)

5 0 x0

Trang 6/10 - Mã đề 008

3 4

1 4

5 4

9 4

t(s)


Lúc t =0: x0  A cos   10.cos(

3 )  5 2 cm . 4

Đặc điểm của tia tử ngoại là bị nước và thủy tinh hấp thụ. Câu 17. Lời giải

CI

OF FI

Lời giải Công thức lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là q.UMN . Câu 15. Lời giải Áp dụng qui tắc nắm bàn tay phải. Câu 16. Lời giải

AL

2 2 2 2 Gia tốc lúc t=0: a  a0  x0  .(5 2)  5 2 cm / s .Chọn A Câu 14.

NH

Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn Câu 20.

ƠN

Các electron quay trên các quỹ đạo gần hạt nhân nhất. Câu 18. Lời giải Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, trên màn hình quan sát, vân sáng là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó cùng pha. Câu 19. Lời giải

Lời giải:

Sóng vô tuyến truyền hình không thể truyền đi xa được trên bề mặt Trái Đất, muốn truyền đi xa được cần dùng các đài tiếp sóng trung gian hoặc dùng các vệ tinh viễn thông trung gian. Do vậy, sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là sóng cực ngắn, cụ thể là sóng cực ngắn UHF –

Y

VHF.

QU

Câu 21.

Lời giải + A sai vì điện ưở dây dẫn kim loại tăng khi tăng nhiệt độ. + B sai vì dòng điện trong kim loại là dòng chuyển rời có hướng của các electron tự do.

M

+ C sai. Chọn  D Câu 22.

+ D đúng vì mật độ electron trong kim loại lớn nên kim loại dẫn điện tốt.

Lời giải. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần sẽ trễ pha so với điện áp hai đầu mạch một

DẠ Y

góc 0, 5 Câu 23.

Lời giải Năng lượng liên kết của hạt nhân tính bởi công thức: E=m.c2=|11,9967-6.1,00728-6.1,00867|.931,5 =92,22185MeV Câu 24. Lời giải Trang 7/10 - Mã đề 002


Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định l = kλ/2 (k là số bó sóng)  v 2v lf 100.40  v   20m / s Ta có: l  k  4. 2 2f f 2 2

AL

Câu 25. Lời giải Chu kì dao động là: T  2π LC  2π. 4.10 .10 Câu 26.

6

 12,57.106 s .

Câu 27.

Câu 29.

ƠN

Lời giải Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U=110 2V. Câu 28. Lời giải 1 1  4  100 Dung kháng của tụ là Z C  C 10 .100

OF FI

Lời giải hc 19,875.1026   0,3.106 m  0,3 m Giới hạn quang điện của kim loại trên:   19 A 6,625.10

CI

6

Lời giải: 2

R=10m

LA =24 dB

QU

Y

NH

2 1 1 2  4 1 4 Khi vật đi qua vị trí x  A : Wt  kx 2  k.  A   . kA 2  W 3 2 2 3  9 2 9 4 5 Động năng của vật khi đó: Wd  W  Wt  W  W  W 9 9 Câu 30. Lời giải RX

24

LB = 0 24

DẠ Y

M

R R LA  LB  20 log B  24  B  10 20  RB  10.10 20  158,489m RA RA Câu 31. Lời giải ia 0,6.1,5 Da   2m  0,45 Câu 32. Lời giải Vì mạch chỉ chứa điện trở thuần do đó công suất của mạch được xác định bởi công thức:

U 2 1002   200W R 50 Câu 33. P

Động năng tăng lên 4 lần  v2  2v1 Trang 8/10 - Mã đề 008

Lời giải


Kết hợp v 2 

v2 r 1  22  1  4 r r2 v1

Mà ta có: r1  r2  27r0

AL

r  36r0 1 r2  9r0 Câu 34.

CI

Lời giải Ta có T  2 LC  2  c.T2  3.108.2. L 2 .800.1012  1000m  L 2  0,35H

Câu 35.

OF FI

1  c.T1  3.108.2. L1.20.1012  10m  L1  1, 4H

Lời giải f max  42, 2 Ta có f  nf o  f max  n  fo → tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là 42.450 = 18900 Hz.

ƠN

Câu 36. Lời giải

NH

1 1 1 v max  8 3  4A  A  6 cm. Khi E d  E  v  3 3 3

M

QU

Y

Hai dao động thành phần vuông pha nhau, do vậy A  62  32  3 3 cm. Câu 37. Lời giải k  600 4   k1  4 + Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: 1  2  k 2 1 450 3 + Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là k  D 4, 450.109.2 i tn  1 1   7, 2,103 m  7, 2mm 3 a 0,5.10 + Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa mãn: 7,5 22 7,5  k.i tn  22  k  1,04  k  3,05 7, 2 7, 2 Có 2 giá trị k thỏa mãn  Có 2 vân trùng nhau trên đoạn MN Câu 38. Lời giải Nhận xét đồ thị ( 2) là đồ thị của lực đàn hồi trong đó A = l và bài toán đã chọn chiều dương hướng lên (biên dưới là biên âm) Tại thời điểm t2 lực đàn hồi Fđh = 1,5 = k l  x  (*)

DẠ Y

Fkv  0,5  kx (**) Từ (*) và (**) k l   1N  mg  m  100 g Câu 39.

ZC  96.

Lời giải

Trang 9/10 - Mã đề 002


 R  r  2   Z L  ZC  2

Nối tắt tụ điện: P 

U2  R  r 

R  r

2

2

1

R 2  2Rr r 2   Z L  ZC 

U.r U.r 5760  72  r Rr 80  r U  72

 184,32 

 ZL Từ (1) và (2), được: r  48, U  192 V. Câu 40.

U 2  80  r 

80  r 

2

 96

2

Lời giải

(

Từ Z = 𝑅2 + 𝜔𝐿 ―

1 2 𝐶𝜔

1

)

 Zmin = R  ωL = 𝜔𝐶

{

(2)

) 𝐿 = 0,25 (𝐻) → {𝐶 = 4.10 ―6 (𝐹)  B 1 2 2 25 + (990𝐿 ― 990𝐶) 1

25 = 252 + 1000𝐿 ― 1000𝐶 25,5 =

2

(1)

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Từ đồ thị Zmin = R = 25 Ω;

(

Trang 10/10 - Mã đề 008

2

CI

Khi ZC  ZL  96 thì U MB min 

U

OF FI

Điện áp hiệu dụng: U MB 

2

AL

U r 2   Z L  ZC 


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

AL

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 28

OF FI

CI

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:.................................................................................................................... Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ ? A. Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phần tử môi trường D. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc

Câu 2. Dòng diện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i  I0 cos  t    . Đại lượng  được gọi là

ƠN

A. pha ban đầu của dòng điện B. chu kì của dòng điện. C. tần số của dòng điện. D. tần số góc của dòng điện. Câu 3. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u  U 0 cos  2ft  V  . Ban đầu

NH

f  f0 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, sau đó tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai. A. Hệ số công suất của mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu 4. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu chỉ tăng khoảng cách hai khe đến màn lên hai lần thì khoảng vân i 2 lần

B. giảm hai lần

Y

A. tăng

C. tăng hai lần

D. không đổi

A. m 

nF AIt

QU

Câu 5. Công thức định luật Farađây về hiện tượng điện phân là B. m 

AIt nF

C. m 

AIn tF

D. m 

At nF

DẠ Y

M

Câu 6. Khi chiếu một chùm sáng truyền qua máy quang phổ lăng kính thì chùm sáng lần lượt đi qua các bộ phận theo thứ tự là A. lăng kính, buồng tối, ống chuẩn trực. B. ống chuẩn trực, lăng kính, buồng tối. C. ống chuẩn trực, buồng tối, lăng kính. D. lăng kính, ống chuẩn trực, buồng tối. Câu 7. Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U0 U U0 A. B. 0. C. D. 0 . . . 2L L 2L Câu 8. Tốc độ truyền sóng là A. tốc độ dao động của phần tử vật chất trong môi trường. B. quãng đường phần tử vật chất đi được trong một đơn vị thời gian. C. quãng đường phần tử vật chất đi được trong một chu kỳ. D. tốc độ lan truyền dao động của phần tử vật chất trong môi trường. Câu 9. Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là

q0 , cường độ dòng điện cực đại I0 qua cuộn dây được tính bằng biểu thức

Trang 1/12 - Mã đề 009


B. I0 

A. I0  q 02

q0 

D. I0  2q0

C. I0  q0

AL

Câu 10. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa.Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 11. Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây sai?

CI

A. Tia X có khả năng đâm xuyên. B. Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh. D. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, được dùng để sưởi ấm.

OF FI

C. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 12. Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron A. có bán kính quĩ đạo tăng hoặc giảm liên tục

B. có năng lượng hoàn toàn xác định

C. chuyển động hỗn loạn.

D. luôn đứng yên.

A. Et  E s .

M

QU

Y

NH

ƠN

Câu 13. Các tia không bị lệch trong điện trường là. A. Tia  và tia  B. Tia  và tia X C. Tia  , tia  và tia  D. Tia  và tia  Câu 14. Một sóng truyền trên mặt nước với tần số f = 10 Hz, u B tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng a như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ VTCB của A đến vị trí cân bằng của D là 75 cm và điểm C đang đi xuống x C 0 qua VTCB. Chiều truyền và vận tốc truyền sóng là A E A. Từ A đến E với vận tốc 10 m/s B. Từ A đến E với vận tốc 7,5 m/s a D C. Từ E đến A với vận tốc 7,5 m/s D. Từ E đến A với vận tốc 10 m/s Câu 15. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng. B. dao động theo quy luật hình sin của thời gian. C. tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực. D. biên độ của dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. Câu 16. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường đi nối hai điểm đó lên đường sức là d được cho bởi biểu thức A. U = qEd. B. U=Ed. C. U/d. D. U = qE/d. Câu 17. Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, gọi tổng năng lượng liên kết của các hạt trước phản ứng là Et và tổng năng lượng liên kết của các hạt sau phản ứng là Es . Hệ thức nào sau đây đúng? B. Et  E s .

DẠ Y

C. Et  E s . D. Et  E s Lời giải Câu 18. Trong dao động điều hòa con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. chu kỳ dao động phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. B. gia tốc của vật phụ vào khối lượng của vật nặng. C. Lực căng dây phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. Câu 19. Máy biến áp là thiết bị A. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. B. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. C. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. D. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Trang 2/12 đề 009


Câu 20. Đặt điện áp u = U0.cosπ100t (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung C 

103

(H). Dung kháng của tụ

A. 10Ω

B. 1000Ω

C. 200 Ω

D. 100Ω

AL

C.

25 rad/s; 125  cm / s 3 3

25 rad/s; 25  cm / s 6 3

B.

3

2, 5 5 rad/s; 125  cm / s D. rad/s.; 125  cm / s 3 3 3 3

OF FI

A.

CI

Câu 21. Một con lắc lò xo có khối lượng m được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật m theo thời gian t. Tần số góc của dao động và tốc độ cực đại của con lắc lò xo có giá trị là x(cm)

O

0, 4

t(s)

Năng lượng điện từ trong mạch là A. 0, 016J .

B. 0, 004J .

NH

ƠN

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn rất lớn. B. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn neon). C. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn. D. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. Câu 23. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có L  2mH dòng điện cực đại chạy qua L là I0  4A . D. 0,16J .

C. 16J .

M

QU

Y

Câu 24. Trong thí nghiệm Yuong cho a = 2mm, D = 1,2m, Nguồn ánh sáng có bước sóng  . Trên màn người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,16mm. Giá trị  bằng A. 639nm. B. 600nm C. 500nm D. 591nm Câu 25. Một đám nguyên từ Hidro mà tất cả các nguyên tử đều có electron ở cùng 1 mức kích thích thứ 3. 13, 6 Cho biết En   2 (eV ) với n  N*. Tính bước sóng dài nhất trong các bức xạ trên? n A. 1,88.10-6m. B. 65,76.10-8m. C. 12,2.10-8m. D. 10,3.10-8m. Câu 26. Năng lượng tới thiểu để bứt êlectron ra khỏi kim loại 3,05eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là A. 0,38 m. B. 0, 72  m. C. 0, 656  m. D. 0, 407  m. Câu 27. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật trong

Fđh

quá trình dao động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén O

trong một chu kì là A.

2𝜋 𝑚 3 𝑘 𝜋 𝑚 𝑘

DẠ Y

C. 3

t

𝜋 𝑚 𝑘

B. 6 D.

4𝜋 𝑚 3 𝑘

Câu 28. Nối cuộn sơ cấp của một máy biến áp lý tưởng vào lưới điện xoay chiều. Biết tải tiêu thụ ở cuộn thứ cấp là một điện trở thuần và cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bằng 1A. Nếu bỗng nhiên số vòng dây ở cuộn thứ cấp tăng lên gấp đôi thì cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp bằng C. 4 A. A. 8 A. B. 1A. D. 2 A. Trang 3/12


AL

Câu 29. Hai điểm M và N ở gần một dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây là đúng? A. rM  rN / 2 B. rM  4rN C. rM  rN / 4 D. rM  2rN Câu 30. Một sợi dây đàn hồi AB = 1m căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây có 4 bó sóng. Biết dây dao động với tần số 50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 1 m/s

B. 50 m/s

C. 7,5 m/s.

D. 25 m/s.

A. 4 B. 2 C. 6 Câu 32. Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon

13 6

OF FI

CI

Câu 31. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết   12 V, r  4 , bóng đèn thuộc loại 6V  6W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của R X là:

D. 12 C ; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là

12112,490MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt

13 6

C

ƠN

bằng A. 103,594 MeV. B. 96,962 MeV. C. 100,028 MeV. D. 93,896 MeV. Câu 33. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1mH . Trong

A. 60m .

NH

mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10V , cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA . Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là C. 18,85m .

B. 600m .

D. 188,5m .

A.

12125 s. 12

B.

QU

Y

Câu 34. Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc  với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt cm và x2 = 10 3 cos(2πt + ) cm . Hai 2 chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2021 hai chất điểm gặp nhau là: 12131 s. 12

C.

M

Câu 35. Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

12125 s. 6

0,5

2021 s. 2

H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U 0 cos(100 t 

D.

 4

104 F. 1,5

)V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời

giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

  i  5 cos 100 t   A 4 .  B.

3  i  5 cos 100 t  4  C.

3   i  3 cos  100 t  A 4  .  D.

DẠ Y

  i  2 2 cos  100 t   A 4 .  A.  A  .

Câu 36. Một nguồn âm O (coi như nguồn điểm) công suất 4 (mW). Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng, bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm của môi trường. Cho biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối Trang 4/12 đề 009


với âm đó lần lượt 10-11 (W/m2) và 10-3 (W/m2). Để nghe được âm mà không có cảm giác đau thì phải đứng trong phạm vi nào trước O ? B. 10 m - 1000 m

C. 1 m - 10000 m

D. 1 m - 1000 m

AL

A. 10 m - 10000 m

B. 18 cm

C. 26 cm.

D. 21 cm

OF FI

A. 30 cm

CI

Câu 37. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và trên đoạn thẳng MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

ƠN

Câu 38. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với một hộp kín X. khi đặt vào hai đầu mạch một U 2 U 5 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U thì điện áp hiệu dụng hai đầu Ro và hộp X lần lượt là và 3 3 . Biết X chứa một trong các phần tử: cuộn dây hoặc điện trở thuần hoặc tụ điện. hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu? 3 2 3 1 A. B. C. D. 2 2 4 2 Câu 39. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng

1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối,

NH

M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 

51 thì tại M 3

là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là A. 7

B. 5

C. 8.

D. 6

DẠ Y

A. 7,45cm

M

QU

Y

Câu 40. Một con lắc Lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 8cm, hình bên là một phần đường cong biểu diễn sự phụ thuộc công suất tức thời của lực kéo về theo li độ. Biết P2 =1,5 P1 và x1 = 2cm thì x2 gần với giá trị nào nhất sau đây ?

B. 7,58 cm

C. 7,25 cm ------------- HẾT -------------

D. 7,35cm

Trang 5/12


Đáp án 4 C 14 D 24 B 34 A

5 B 15 A 25 A 35 C

6 B 16 B 26 D 36 C

7 B 17 A 27 A 37 B

8 D 18 A 28 C 38 D

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1. Lời giải

Vì i 

Lời giải

NH

Đại lượng  được gọi là tần số góc của dòng điện Câu 3. Lời giải Câu 4.

ƠN

Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động. Câu 2.

Lời giải

D khi D tăng 2 lần i tang 2 lần. a

Y

Câu 5. Lời giải

QU

+ Công thức tính khối lượng chất bám ở catoto theo định luật Faraday m  Câu 6.

AIt . Fn

Lời giải

M

Thứ tự ống chuẩn trực, lăng kính, buồng tối Câu 7.

DẠ Y

Lời giải. Do trong mạch chỉ có L thì u, i vuông pha nên u cực đại thì i  0 Câu 8. Lời giải Vận tốc truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động của phần tử vật chất trong môi trường. Câu 9. Lời giải:

I0  q0

Câu 10.

Trang 6/12 đề 009

Lời giải

9 C 19 D 29 C 39 A

10 B 20 A 30 D 40 D

AL

3 C 13 B 23 A 33 C

CI

2 D 12 B 22 D 32 D

OF FI

1 A 11 D 21 A 31 B

Mã đề thi 009


k tăng độ cứng lên 2 lần thì f tăng 2 lần, giảm khối lượng của vật xuống 8 lần thì f tăng m 2 2 lần. Như vậy với cách thay đổi trên tần số của con lắc tăng lên 4 lần. Câu 11. Lời giải

AL

+ Ta có f 

Tia X có hại cho sức khỏe không được dùng để sưởi ấm

CI

Câu 12. Lời giải

OF FI

Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron có năng lượng hoàn toàn xác định Câu 13.

NH

ƠN

Lời giải + Những tia không bị lệch trong điện trường là tia  và tia X vì chúng mang bản chất là sóng điện từ. + Còn các tia ,  có bản chất là hạt mang điện nên bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 14. Lời giải * Đoạn AD = 75cm = ¾ λ => λ =100cm = 1m v = λ f = 10.1= 10 m/s * Từ hình vẽ: C ở VTCB và đang đi  => Chiều truyền sóng từ E đến A . Chọn D Câu 15. Lời giải Câu 16.

Lời giải

T  2

QU

Phản ứng tỏa năng lượng thì Et  E s . Câu 18.

Lời giải

Y

Hiệu điện thế U = E.d Câu 17.

Lời giải

l không phụ thuộc vào khối lượng g

Câu 19.

DẠ Y

M

Lời giải Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều Câu 20. Lời giải 1 1   10 Dung kháng của tụ: Z C  103 C 100 .

Câu 21.

x(cm)

Lời giải

Biên độ: A= 5 cm Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):

5T 2 25  0,3s  T  0, 24s     rad / s. 4 T 3

3 O

0, 4

Trang 7/12

0,4-0,1= 0,3s =5T/4

t(s)


vmax   A 

2 2 125 .A  .5   cm / s . Chọn A. T 0,24 3

Câu 22.

AL

Lời giải

Câu 24. Lời giải

6i  2,16  i  0,36mm ia    0,6m D Câu 25.

OF FI

CI

Trong hiện tượng quang dẫn, electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn, các electron dẫn này cùng với các lỗ trống di chuyển bên trong khối chất bán dẫn và cùng tham gia vào quá trình dẫn điện. Đèn ống được chế tạo dựa trên hiện tượng quang – phát quang chứ không phải hiện tượng quang dẫn. Câu 23. Lời giải 1 2 1 Năng lượng: W  LI0  2.103.42  0, 016J 2 2

ƠN

Lời giải + Kích thích thứ 3 nên n = 4 => λmax = λ34 hc + Theo tiên đề Bo thứ 2 có: E4  E3 

43

6, 625.10 .3.108  1,88.106 m.  1 1 13, 6  2  2  .1, 6.1019 4 3 

NH

hc  43   E4  E3

34

Câu 26.

Y

Lời giải

hc  0, 407   m  . A Câu 27.

tnén = 𝑡 ― 𝐴→ ― 𝐴→ 2

𝐴

―2

𝑇 3

= =

2𝜋 𝑚 3 𝑘

M

Câu 28.

Lời giải

A

Lời giải

U 1 N1 I 2   U 2 N 2 I1

Máy biến áp lí tưởng

QU

o 

DẠ Y

→ Khi N2 tăng gấp đôi thì U2 tăng gấp đôi. U I 2  2  I 2 tăng gấp đôi so với trước R P1  P2  I1U1  I 2U 2 mà U1 không đổi nên I1 tăng gấp 4 lần → I1  4 A. Câu 29. Lời giải I + Cảm ứng từ xung quanh dây dẫn thẳng dài B  2.107 r + Để BM  4BN  rM  Câu 30. Trang 8/12 đề 009

rN 4


Câu 31. Lời giải 2 d

U  6 P Để đèn sáng bình thường thì dòng điện qua đèn phải đúng bằng dòng điện định mức: P  12 I  1  R x  2 U Rx  Rd  r Rx  6  4 Câu 32. Lời giải

OF FI

CI

Điện trở của bóng đèn R d 

AL

Lời giải Vì trên dây có 4 bó sóng nên chiều dài dây thỏa mãn l = 2λ => λ = 0,5m Vận tốc truyền sóng trên dây v = λ.f = 0,5.50 = 25 m/s

2 Ta có: Wlk  [ Zm p  ( A  Z )mn  mx ]c  93,896 MeV

Câu 33. Lời giải

3 3 LI 02  0,1.10 10  L Bước sóng mạch thu được: U 0  I 0 . C  2   1012  F  . C U0 102

ƠN

2

  c.T  c.2 LC  3.108.2 0,1.103.1012  18,85  m  . Câu 34.

Giải 1: ta có x2 = 10 3 cos(2πt +

 2

NH

Lời giải

) cm = - 10 3 sin(2πt )

x1 = x2 => 10cos(2πt = - 10 3 sin(2πt ) => tan(2πt ) = -

1

3

=> 2πt = -

 6

+ kπ

Y

1 k 5 k + (s) với k = 1; 2; 3.... hay t = + với k = 0, 1,2 ... 12 2 12 2 5 Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau ứng với k = 0: t1 = s. 12 t=0 M0 Lần thứ 2021 chúng gặp nhau ứng với k = 2020 5 12125 = s Đáp án A 12 12

Giải 2: Dx = x2 - x1 = 20 cos(2p t +

2p p ) = + kp 3 2

DẠ Y Dx = 0 Û (2pt +

Þ 2pt =

t2

π/6

M

=> t2021 = 1010 +

QU

=> t = -

-10 5T/12

π/3

10 x

π/2

2p ) cm . 3

p 2p 1 k + kp => t = - + 2 3 12 2

Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau ứng với k = 1: t1 =

t1 5 s. 12 Trang 9/12


11 s. 12

Lần thứ 2021 chúng gặp nhau ứng với k = 2020 => t2021 = 1010 +

5 12125 = s 12 12

AL

Thời điểm lần hai hai chất điểm gặp nhau ứng với k = 2: t2 =

Câu 35. Lời giải

2

2

2

OF FI

2

CI

Ta tính được Z L  50 ; Z C  150   Z  100 . . Do mạch chỉ có L; C nên u lệch pha với i góc π/2 Mặt khác, Z C  Z L  i nhanh pha hơn u góc π/2. Sử dụng hệ thức liên hệ giữa u; i khi các đại lượng vuông pha nhau ta được 2

 u   i   u   i   100  4     1     1    2  1  I0  5 A  U 0   I0   I0 Z   I0   100 I 0  I 0 3  → i  5 cos 100 t   A. 4  

Câu 36.

ƠN

Lời giải

I

P P R 2 4R 4I

RĐ 

Nghe

NH

Đau

P 4 .10 3 P 4 .10 3   1 m R    10 4 m N 3 11 4I Đ 4 10 4I N 4 10

QU

Y

Câu 37.

Lời giải

A. 30 cm.

B. 18 cm.

C. 26 cm.

D. 21 cm.

Câu 37: Đáp án B

M

Câu 37. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và trên đoạn thẳng MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? M

Hướng dẫn giải

N

+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhất là   4 cm .

DẠ Y

+ M là một điểm cùng pha với O, trên OM có 6 điểm cùng pha với O

O

=> MO  4k1  4.6  24 cm. + N là điểm cùng pha với O, trên ON có 4 điểm cùng pha với O: => NO  4k 2  4.4 16 cm. Trên đoạn MN có 3 điểm cùng pha với O. Trang 10/12 đề 009

Hình câu 25


Suy ra đoạn MN đi qua đường điểm cùng pha với O ứng với k = 4, 5, 6. Từ hình vẽ, ta thấy rằng MN lớn nhất khi MN vuông góc với OM Suy ra MN = 17,89cm. Chọn B.

AL

Câu 38.

  Ta có mạch gồm Ro nối tiếp với X  u  uRo  u X  U  U Ro  U X

OF FI

CI

Lời giải

ƠN

Vẽ trên giản đồ véc tơ ta có 2 2 2 Vận dụng định lý hàm số cosin ta có U  U Ro  U X  2U Ro U X cos  Thay số =>  =71,56o

Thay số ta có  =45o

U U  X o sin(180 H   ) sin 

Vậy hệ số công suất của đoạn mạch cos  

NH

Áp dụng tiếp định lý hàm số sin ta có:

2 2

Câu 39.

Y

Lời giải

DẠ Y

M

QU

M và N là vị trí của hai vân sáng lại có 10 vân tối 10i1  20  i1  2mm M là vị trí của một vân giao thoa: + Xét M là vân sáng 2 vừa là sáng của 1 xM = 20 mm xN = 0 mm xM = 30 mm xN = 10 mm 5i 10 5 2  1  i2  1  mm 3 3 3 10 10  k2  30  k2  3  9 có 7 vân sáng trên đoạn MN 3 + Xét M là vân tối của 2 vừa là sáng của 1 5 k1i1  k2  0,5i2  k1  k2  0,5 điều này không thể xảy ra 3 Câu 40.

Lời giải

P1  k .n1. A. 1  n12 .vmax x 2 1 n1  1   A 8 4 P2  k .n2 . A. 1  n22 .vmax  1,5 P1 Trang 11/12


n2 . 1  n22 .  1,5 n1. 1  n12 2 1  1   3 15  n2 . 1  n .  1,5 1    4 32  4    135 135 27 3 6 x2 X .1  X    X2  X   0  X  n22   n2    x2  3 6cm 1024 1024 32 8 A

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

CI

AL

2 2

Trang 12/12 đề 009


ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2021

FI CI A

Môn thi thành phần: VẬT LÝ

L

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ THI SỐ 02

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào A. cảm ứng từ của từ trường. B. diện tích của khung dây dẫn.

OF

C. điện trở của khung dây dẫn. D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây. Câu 2. So với hạt nhân

60 27

Co , hạt nhân

210 84

B. 57 prôtôn và 93 nơtron.

ƠN

A. 93 prôtôn và 57 nơtron.

Po có nhiều hơn

C. 93 nuclôn và 57 nơtron.

D. 150 nuclôn và 93 prôtôn.

Câu 3. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là

NH

A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

QU Y

D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Câu 4. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

M

B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.

C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t   )V  vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự

Y

gồm điện trở R, tụ điện C có điện dung thay đổi được và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Ban đầu điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C1 thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

DẠ

mạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C2 

C1 thì hiệu 3


R của đoạn mạch gần nhất với giá ZL

trị nào trong các giá trị sau? B. 3,2.

C. 6,0.

D. 1,2.

FI CI A

A. 3,8.

L

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Tỉ số

 Câu 6. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  10 cos   t   (cm), với thời gian tính 

bằng giây. Chu kỳ dao động của vật là A. 0,5 s.

B. 4 s.

C. 1 s.

4

D. 2 s.

OF

Câu 7. Chọn câu sai.

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.

ƠN

C. Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ. D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Câu 8. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng

NH

A. có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

B. có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C. có cùng tần số, cùng phương truyền.

QU Y

D. có cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ A. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát. B. giảm đi khi tăng khoảng cách 2 khe.

M

C. tăng lên khi tăng khoảng cách 2 khe.

D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.

DẠ

Y

Câu 10. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều


B. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.

Câu 11. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.

C. có năng lượng liên kết riêng càng lớn.

D. hạt nhân đó càng bền vững.

FI CI A

A. có năng lượng liên kết càng lớn.

L

A. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải.

Câu 12. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.

OF

B. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. C. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.

ƠN

Câu 13. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có mạch A. phát sóng điện từ cao tần.

B. tách sóng. D. biến điệu.

NH

C. khuếch đại.

Câu 14. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u  200 cos100 t (V). Biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = 31,8 μF. Mạch điện tiêu thụ công suất là 100 W, khi đó độ tự cảm L có giá trị là 1 H. 2

B.

1

H.

QU Y

A.

C.

3

H.

D.

2

H.

Câu 15. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau. Tại thời điểm, hai dao động có li độ lần lượt bằng 3 cm và 4 cm thì dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bằng B. 5 cm.

C. 7 cm.

D. 1 cm.

M

A. 2 cm.

Câu 16. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường nơi sóng truyền qua A. là phương thẳng đứng.

B. vuông góc với phương truyền sóng.

C. trùng với phương truyền sóng.

D. là phương ngang.

DẠ

Y

Câu 17. Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kỳ T = 2s, biên độ không đổi. Ở thời điểm t0, ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là -20 mm và +20 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s li độ của phần tử D có li độ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,62 mm.

B. 6,55 mm.

C. 6,88 mm.

D. 21,54 mm.


A. 100 V.

B. 200 V.

C. 220 V.

FI CI A

L

Câu 18. Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đo là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn dây này là D. 110 V.

A. 13.

B. 6.

C. 7.

OF

Câu 19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ λ1 = 0,56 µm và λ2 với 0,65 µm < λ2 < 0,75 µm, thì trong khoảng giữa hai vật sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2 ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3, với λ3 = 2/3 λ2. Khi đó trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng màu đỏ?

ƠN

Câu 20. Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân

14 7

D. 5.

N đang đứng yên gây ra

A. 1,345 MeV.

NH

phản ứng:   147 N  11 p  17 8 O. Hạt proton bay theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015 u; mp = 1,0073 u; mN14  13,9992 u; mO17 = 16,9947 u. Biết 1 u = 931,5 MeV/c2. Điện năng của hạt nhân là B. 6,145 MeV.

C. 2,214 MeV.

D. 2,075 MeV.

Câu 21. Dùng thuyết lượng từ ánh sáng không giải thích được B. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. quang điện ngoài.

QU Y

A. hiện tượng quang – phát quang. C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

A. 6,7 mm.

M

Câu 22. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 6,3 mm.

C. 5,5 mm.

D. 5,9 mm.

Câu 23. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2

1  A. Z  R    .  C 

DẠ

Y

2

2

1  B. Z  R    .  C  2

C. Z  R 2   C  . 2

D. Z  R 2   C  . 2


 Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều u  120 2cos100 t  V  vào hai đầu cuộn dây không thuần 6

dây là A. 85 Ω.

B. 60 Ω.

C. 120 Ω.

 

  A  . Điện trở thuần của cuộn 12 

L

cảm thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i  2cos100 t 

FI CI A

D. 100 Ω.

Câu 25. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1  4sin  t    cm  và x2  4 3 cos  t  cm  . Biên độ của dao động

B.    .

A.   0.

C.  

 2

OF

tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi .

 D.    . 2

A. 54 cm/s.

ƠN

Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 0,5 s. Trong khoảng thời gian ngắn nhất đi từ vị trí x = 6 cm đến vị trí x = -3 cm, vật có tốc độ trung bình B. 48 cm/s.

C. 18 cm/s.

D. 72 cm/s.

A. 3.

B. 5.

NH

Câu 27. Một sóng truyền thẳng từ nguồn điểm O tạo ra bước sóng bằng 10 cm. Xét 3 điểm A, B, C cùng phía so với O trên cùng phương truyền sóng lần lượt cách O 5 cm, 8 cm và 25 cm. Xác định trên đoạn BC những điểm mà khi A lên độ cao cực đại thì những điểm đó qua vị trí cân bằng C. 4.

D. 6.

QU Y

Câu 28. Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t    vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này được tính bằng A.

L

B. L.

.

C.

1 . L

D.

 L

.

M

Câu 29. Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K là F. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron tăng thêm A. 12 F.

B.

15 F. 16

C. 240 F.

D.

15 F. 256

Câu 30. Kim loại dẫn điện tốt vì

Y

A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.

DẠ

B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác. D. mật độ các ion tự do lớn.


Câu 31. Năng lượng photon của tia Rơn ghen có bước sóng 5.10-11 m là B. 3,975.10-15 J.

C. 45,67.10-15 J.

D. 42.10-15 J.

L

A. 4,97.10-15 J.

FI CI A

Câu 32. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ và giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.

OF

Câu 33. Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. u là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch, i là cường độ tức thời qua mạch. Chọn đáp án đúng. B. u sớm pha hơn i là π/4.

C. u sớm pha hơn i là π/2.

D. u trễ pha hơn i là π/2.

34.

Điện

áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có phương   x  220 2cos100 t  V  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó có giá trị là 3

A. 220V.

B. 220 2V .

NH

Câu

ƠN

A. u trễ pha hơn i là π/4.

C. 110V.

trình

D. 110 2V .

 Câu 35. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1  A1cos t   và 3

QU Y

2   x2  A2 cos t   là hai dao động 3  

A. cùng pha.

B. lệch pha

2

.

C. ngược pha.

D. lệch pha

 3

.

M

Câu 36. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường thẳng d vuông góc với AB. Cách trung trực của AB là 7 cm, điểm dao động cực đại trên d gần A nhất cách A là A. 14,46 cm.

B. 5,67 cm.

C. 10,64 cm.

D. 8,75 cm.

Y

Câu 37. Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng λ . Biết vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 3 lần tốc độ truyền sóng, biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?

DẠ

A.   2 A.

B.  

3 A . 2

C.  

3 A . 4

D.  

2 A . 3

Câu 38. Chọn câu đúng. Khi sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng


B. một phần tư bước sóng.

C. hai lần bước sóng.

D. nửa bước sóng.

L

A. một bước sóng.

A. 1,46.10-6 m.

B. 9,74.10-8 m.

C. 1,22.10-7 m.

FI CI A

Câu 39. Mức năng lượng của nguyên tử hiđro có biểu thức En = -13,6/n2 (eV). Khi kích thích nguyên tử hiđro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hiđro có thể phát ra là D. 4,87.10-7 m.

B. 40 cm.

C. 20 cm.

ƠN

A. 15 cm.

OF

Câu 40. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là

MA TRẬN ĐỀ

D. 30 cm.

Mức độ đánh giá STT

Nội dung kiến thức

1

dụng Tổng

Thông hiểu

Vận dụng

Vận cao

Dao động cơ học

3

1

1

1

6

2

Sóng cơ học

3

1

1

1

6

3

Dòng điện xoay chiều

3

1

1

1

6

4

Dao động và sóng điện từ 2

1

1

0

4

5

Sóng âm

2

1

0

0

3

6

Sóng ánh sáng

2

1

0

1

4

7

Lượng tử ánh sáng

1

2

1

0

4

8

Hạt nhân – nguyên tử

2

1

0

0

3

9

Lớp 11

2

1

1

0

4

20

10

6

4

40

QU Y

M

Tổng

Y

Nhận xét

DẠ

- Câu hỏi tập trung chủ yếu ở: + Dao động cơ học + Sóng cơ học

NH

Nhận biết


+ Dòng điện xoay chiều

L

+ Dao động và sóng điện từ

FI CI A

+ Sóng âm + Sóng ánh sáng + Lượng tử ánh sáng + Hạt nhân – nguyên tử

+ Tổng hợp kiến thức đại cương về dòng điện trong các môi trường và thấu kính mỏng.

OF

- Về sự phân bố theo lớp: + Lớp 11:Chiếm khoảng 10% + Lớp 12: Chiếm khoảng 90%

ƠN

- Câu hỏi cơ bản trải dài toàn bộ kiến thức 12 và 1 phần kiến thức lớp 11 - Những nội dung có câu hỏi khó:

+ Sóng cơ học + Dòng điện xoay chiều

DẠ

Y

M

QU Y

+ Sóng ánh sáng

NH

+ Dao động cơ học


2-B

3-D

4-D

5-B

6-D

7-B

8-D

9-B

11-A

12-C

13-B

14-D

15-C

16-C

17-A

18-B

19-B

21-C

22-D

23-A

24-B

25-C

26-A

27-A

31-B

32-D

33-C

34-A

35-C

36-B

37-D

Câu 1: Đáp án C Từ thông qua một khung dây kín:   NBScos  . Trong đó:

 N là số vòng dây của khung.

28-B

29-D

30-A

38-D

39-B

40-C

ƠN

 B là cảm ứng từ (T).

20-D

OF

LỜI GIẢI CHI TIẾT

10-D

L

1-C

FI CI A

Đáp án

 S là diện tích mặt phẳng khung dây ( m 2 ).

NH

  là góc hợp vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyến mặt phẳng khung dây. → Từ thông không phụ thuộc điện trở khung dây dẫn. Câu 2: Đáp án B

 Hạt Po nhiều hơn Co số proton là: 84 – 27 = 57.

Câu 3: Đáp án D

QU Y

 Hạt Po nhiều hơn Co số notron là: (210 – 84) – (60 – 27) = 93.

Trong chân không, các bức xạ được xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần (tần số, năng lượng tăng dần) là: tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn - ghen.

M

Câu 4: Đáp án D

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Câu 5: Đáp án B

DẠ

Y

+ Khi C  C1 điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC đạt giá trị cực đại: ZC  + Khi C  C2 

1

ZL  4R 2  Z2L 2

Z2  R 2 C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại: ZC2  L ZL 3


2

L

+ Ta có: ZC

ZL  4R 2  ZL2 Z2L  R 2  3ZC1  3 . ZL 2

FI CI A

1 R2 1  4R 2  1 R 3  R  3,19   3,19 . Để đơn giản cho việc tính toán ta đặt ZL  1  1 2 ZL

Câu 6: Đáp án D Chu kì dao động của vật là: T 

2 2s. 

OF

Câu 7: Đáp án B

Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số ngoại lực cưỡng bức → B sai Câu 8: Đáp án D

ƠN

Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. Câu 9: Đáp án B

Áp dụng công thức tính khoảng vân trong hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng bằng khe I-âng: D . a

NH

i

→ A sai, D sai.

QU Y

 Tăng khi tăng khoảng cách giữa màn quan sát và màn chứa 2 khe (D tăng)

 Giảm khi tăng khoảng cách 2 khe ( a tăng) Câu 10: Đáp án D

→ B đúng, C sai.

M

Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện: Đặt bàn tay trái sao cho lòng bàn tay hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều lực từ → Lực từ trong trường hợp này nằm ngang hướng từ phải qua trái.

Câu 11: Đáp án A

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn. Câu 12: Đáp án C

DẠ

Y

 Khi chiếu từ không khí (chiết suất nhỏ) tới nới nước (chiết suất lớn) không thể xảy ra phản xạ toàn phần → A, B sai


Câu 13: Đáp án B

FI CI A

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có mạch tách sóng. Câu 14: Đáp án D + Dung kháng: ZC 

1  100  C

U  100 2  . I

2

2

 1002   ZL  100   ZL  200   L  2

ƠN

Ta có: Z  R 2   ZL  ZC   100 2

OF

+ Công suất đoạn mạch: P  I 2 R  100  I 2 .100  I  1 A . + Tổng trở toàn mạch: Z 

Câu 15: Đáp án C

L

 So với phương tia tới thì tia vàng bị lệch ít hơn so với tia lam (do chiết suất của nước với tia vàng nhỏ hơn chiết suất của nước với tia lam) → C đúng, D sai.

2 H. 

x  x1  x 2  x  3  4  7 cm .

Câu 16: Đáp án C

NH

Tại mọi thời điểm ta luôn có li độ dao động tổng hợp bằng tổng các li độ thành phần:

M

Câu 17: Đáp án A

QU Y

Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

Y

+ Dựa vào hình vẽ ta có: sin

 20  8 và cos   2 A 2 A 2

2

DẠ

  20 8 + Do sin    cos 2    1        1  A  4 29 mm .  2   2   A  A 2


+ Tại thời điểm t1 li độ D sẽ ở biên dương. Sau khoảng thời gian 0, 4 

L

2 trên đường tròn 5

→ Li độ của D tại thời điểm t 2 là: u D2  4 29 cos

2  6, 66 cm . 5

Câu 18: Đáp án B

+ Ban đầu:

U1 N1 (1).  100 N 2 U1 N1 (2).  U N2  n

+ Tăng n vòng dây ở cuộn thứ cấp:

U1 N1 (3).  2U N 2  n

N n 2U N 2  n   2  2  N 2  3n . U N2  n N2  n

+ Tăng 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp:

U1 N1 (4)  U2 N 2  3n

U2 N 2  3n N2 3n U2 6n     U2  200 V . 100 N2 100 3n

Câu 19: Đáp án B

QU Y

Từ (1) và (4) ta có:

NH

Từ (2) và (3) ta có:

ƠN

+ Giảm n vòng dây ở cuộn thứ cấp:

OF

Điện áp máy biến áp lí tưởng tỉ lệ với số vòng dây nên ta có:

FI CI A

 

T , ứng với góc quét 5

+ Giao thoa 2 bức xạ: xét giữa vân sáng trung tâm và vân sáng trùng nhau đầu tiên của hai bức xạ có 6 vân đỏ → vị trí trùng đầu tiên ứng với vân sáng bậc 7 của  2 .

M

0,65  0,75 → ta có: k11  7 2  k1.0,56  7 2   8,125  k1  9,375  k1  9   2  0, 72m . 2

+ Giao thoa 3 bức xạ: 1  0,56m;  2  0, 72m;  3  0, 48m : Xét giữa vân sáng trung tâm O và vân sáng trùng nhau đầu tiên của 3 bức xạ M ta có: k11  k 2  2  k 3 3

Y

k1  2 9 18 k 3  2 3 21    ;    k 2 1 7 14 k 2  3 2 14

DẠ

→ Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ ứng với k1  18; k 2  14; k 3  21 . + Số vân sáng trùng của 2 bức xạ 1 ;  2 trong khoảng giữa O và M

k1 9 → có 1 vân  k2 7


+ Số vân sáng trùng của 2 bức xạ  3 ;  2 trong khoảng giữa O và M

FI CI A

L

k3 3 6 9 12 15 18 → có 6 vân       k2 2 4 6 8 10 12

→ Số vân có màu đỏ (đơn sắc đỏ) trong đoạn OM Câu 20: Đáp án D



 

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: P  PP  PO . → Từ hình vẽ ta có: PO2  PP2  P2

OF

 2m O K O  2m P K P  2m  K   17K O  K P  4.7, 7 (1)

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

K    m   m N  c 2  K P  K O   m P  m O  c 2  K P  K O  6, 49 MeV

ƠN

(2).

17K O  K P  30,8 K P  4, 42 MeV  K O  2, 072 MeV K P  K O  6, 49

NH

Từ (1) và (2) ta có hệ:  Câu 21: Đáp án C

Câu 22: Đáp án D + Do 0,38    0, 76 

QU Y

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng. Để giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng phải dùng thuyết sóng ánh sáng.

0,38.2 0, 76.2 i  0, 76  i  1,52 mm . 1 1

M

+ Gọi vị trí điểm M trên màn là vị trí có 5 bức xạ cho vân sáng ta có:

xM x  M  4  x M  6, 08 mm . 0, 76 1,52

Để có 5 giá trị nguyên liên tiếp của k thỏa mãn ta có:

xM x k M 1,52 0, 76

Để M là vị trí gần vân trung tâm nhất thì M phải thỏa mãn: x M  c.i t  c  *   c.0, 76  6, 08  c  8  c min  8  x M  6, 08 mm .

Y

Câu 23: Đáp án A

DẠ

Tổng trở đoạn mạch xoay chiều RC là: Z  R 2  ZC2  R 2  

1    C 

2


+ Sử dụng phương pháp số phức ta có: Z 

*

U *

120 2 2

I

 12

 6  60  60i .

FI CI A

*

r  60  .  ZL  60 

*

L

Câu 24: Đáp án B

+ Mặt khác Z  r  ZL .i  60  60i  r  ZL .i   Câu 25: Đáp án C

OF

 + Đổi 2 phương trình về cùng dạng x1  4sin  t     4 cos  t     

2

+ Hai biên độ thành phần có biên độ xác định, để biên độ dao động tổng hợp có giá trị lớn nhất   0 . 2 2

ƠN

thì hai dao động thành phần cùng pha với nhau    Câu 26: Đáp án A

Góc quét từ M1 đến M 2 là:  

 T 1 T   s. 2 3 6

QU Y

+ Khoảng thời gian: t 

2 3

NH

Sử dụng đường tròn ta biểu diễn được M1 và M 2 lần lượt là vị trí chất điểm chuyển động tròn đều tương ứng với 2 trạng thái đầu và cuối.

+ Quãng đường vật đi được là: S  6  3  9cm . → Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian trên là: v 

S 9   54 cm/s . t 1 6

M

Câu 27: Đáp án A

Để điểm M nằm trên đoạn BC thỏa mãn khi A lên cực đại thì M qua vị trí cân bằng → M và A vuông pha với nhau. + AB  8  5  3 cm, AC  25  5  20 cm .

DẠ

Y

+ Gọi d là khoảng cách từ M đến A. Do M thuộc BC nên ta có 3  d  20 +  

2d  1 k 3 d  20   k  d        0,1  k  3,5  k  1, 2,3  2 4 2  

→ Có 3 giá trị k thỏa mãn.


Câu 28: Đáp án B

L

Cảm kháng cuộn dây được xác định bằng công thức: ZL  L .

+ Lực tĩnh điện Fn  k

FI CI A

Câu 29: Đáp án D e2 e2 1  k  Fn  4 2 4 2 rn n r0 n

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo K (n = 1) là F.

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo N (n = 4) là F4 

F . 44

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo L (n = 2) là: F2 

F . 24

OF

Nên ta có:

ƠN

Khi e chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện đã tăng thêm: F F 15  4  F. 4 2 4 256

NH

Câu 30: Đáp án A

Câu 31: Đáp án B

QU Y

Kim loại dẫn điện tốt do mật độ các electron tự do trong kim loại lớn (hạt tải điện trong kim lọại là các electron tự do).

Năng lượng của photon là:   Câu 32: Đáp án D

hc 6, 625.1034.3.108   3,975.1015 J . 11  5.10

M

Sóng cơ không truyền được trong chân không còn sóng điện từ thì truyền được trong chân không.

Câu 33: Đáp án C

Trong đoạn mạch xoay chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp hai đầu mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc

 . 2

Y

Câu 34: Đáp án A

DẠ

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U  Câu 35: Đáp án C

U0  220 V . 2


Độ lệch pha 2 dao động là:  

  2        rad . 3  3 

L

→ Hai dao động ngược pha với nhau.

+ Bước sóng  

FI CI A

Câu 36: Đáp án B v  3cm . f

+ Xét điểm I là giao điểm của d và AB ta có:  IA  10  7  3cm; IB  10  7  17cm .

17  3  4, 67 

OF

kI 

+ Các đường cực đại cắt d là các (H) có đỉnh nằm trong đoạn IO → k < 4,67.

ƠN

→ Cực đại trên d gần A nhất là điểm M – giao của (H) cực đại k = 4 và d (hình vẽ). + Do M thuộc cực đại k = 4 nên ta có:

NH

d 2  d1  4.3  17 2  h 2  32  h 2  12  h  4,81 cm  d1  AM  32  h 2  5, 67 cm .

Câu 37: Đáp án D

+ Vận tốc cực đại của phần tử môi trường bằng 3 lần tốc độ truyền sóng ta có:

Câu 38: Đáp án D

QU Y

v max  3v ts  A  3f  2fA  3f   

2A . 3

Trong hiện tượng sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là một nửa bước sóng.

M

Câu 39: Đáp án B

 Bán kính ở hai quỹ đạo:

rn n 2 r0 n2 n  2  4  2   2. rm m r0 m m

 Hiệu hai mức năng lượng:

Y

E n  E m  2,55 

m  2 13, 6 13, 6 13, 6 13, 6 n  2m   2,55    2  2,55   2 2 2 n m  2m  m n  4

DẠ

 Bước sóng nhỏ nhất nguyên tử H có thể phát ra khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng E 4 về E1 (hiệu hai mức năng lượng lớn nhất)


hc 6, 625.1034.3.108  13, 6 13, 6   E 4  E1    2  2  .1, 6.1019    9, 74.108 m .   1   4

FI CI A

L

Câu 40: Đáp án C

Đây là bài toán hai vị trí thấu kính để cho ảnh rõ nét của 1 vật trên màn (khi vật và màn cố định) d1  d2 d 2  d1

ta có hệ quả: 

+ Do 2 vị trí thấu kính cách nhau 30cm nên d 2  d1  30 cm (giả sử d 2  d1 )

OF

 d1  d1  30 cm .

d1  60 cm d1  30 cm

+ Mặt khác do vật và màn cách nhau 90cm  d1  d1  90 cm  

ƠN

1 1 1    f  20 cm . f d1 d1

DẠ

Y

M

QU Y

NH

+ Áp dụng công thức thấu kính:


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

AL

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

Mã đề 30

FI

CI

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:.................................................................................................................... Câu 1. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau. B. Do sự va chạm của các ion (+) và ion (-) ở trong tinh thể kim loại

OF

Câu 2. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là 4.10−8 C và 1,4.10−7 C. Cho hai quả đầu tiếp xúc với nhau, sau đó tách chúng ra xa. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra là A. 9.10−8 C

B. 4.10−8 C

C. 5.10−8 C

D. 1,4.10−7 C

NH Ơ

N

  Câu 3. Một chất điểm dao động theo phương trình x  2 2 cos  5t    cm  . Dao động của chất điểm 2  có biên độ là A. 2 2 cm B. 5 cm C. 0,5 cm D. 2 cm

Câu 4. Tia  là dòng các hạt A. notron.

B. pozitron.

C. proton.

D. electron.

QU

Y

Câu 5. Công thoát electron của một kim loại là A. Gọi h là hằng số Planck, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện của kim loại này là hc A hc A2 A. 2 B. C. D. A hc A hc Câu 6. Trong các hạt nhân nguyên tử: lớn nhất là 56 A. 26 Fe

210 84

Po , 49 Be ,

56 26

B. 49 Be

Fe ,

C.

238 94

Pu , hạt nhân có năng lượng liên kết riêng

210 84

Po

D.

238 94

Pu

M

Câu 7. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ không đổi I. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch này trong thời gian t là A. A  UI 2t B. A  UIt 2 C. A  U 2 It D. A  UIt

DẠ Y

Câu 8. Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng A. trộn sóng siêu âm với sóng hạ âm. B. trộn sóng siêu âm với sóng mang. C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang. D. trộn sóng điện từ âm tần với sóng siêu âm. Câu 9. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bưóc sóng 0,6𝜇m. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong l giây là 1,51.1019 hạt. Cho ℎ = 6,625.10 ―34 J.s;𝑐 = 3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là A. 0,5 W. B. 5 W. C. 0,25 W. D. 2,5 W. Câu 10. Một dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn có độ lớn là R I R I A. B  2.107. B. B  2.107. C. B  2.107. D. B  2 .107. I R I R 1


Câu 11. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là kx 2

1 C.  kx 2 2

B. kx 2

D. kx

AL

A.

Câu 12. Tia X

B. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại D. có cùng bản chất với sóng âm

CI

A. dùng để chụp điện trong y học C. là dòng hạt electron

Câu 13. Trong sự truyền sóng cơ, bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong B. một chu kì sóng D. hai chu kì sóng

FI

A. một phần tư chu kì sóng C. một nửa chu kì sóng

có năng lượng là  . Công thức nào sau đây đúng? A.  

Em  En 2

B.   E m  E n

C.  

OF

Câu 14. Theo tiên đề của Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E m sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn E n thì nó phát ra phôtôn

Em  En 2

D.   E m  E n

N

Câu 15. Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại ? B. 520 nm

C. 930 nm

NH Ơ

A. 250 nm

D. 640 nm.

  Câu 16. Cường độ dòng điện i  2 2 cos 100 t   A có pha ban đầu là 2  B. 100 rad .

A. 2 2 rad .

C. 0,5 rad .

D. 2 rad .

Câu 17. Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng B. giao thoa sóng.

C. khúc xạ sóng.

Y

A. nhiễu xạ sóng.

D. phản xạ sóng.

QU

Câu 18. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện dung 4.106 F . Chu kì dao động riêng của mạch là A. 4.103 s .

B. 2.103 s .

C. 4.104 s .

D. 2.104 s .

A. 50 cm.

M

Câu 19. Trên một sợi dây có chiều dài 1 m với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Kể cả hai đầu dây, trên dây có 5 nút sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là B. 25 cm.

C. 20 cm.

D. 40 cm.

Câu 20. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 780 nm . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1  4,5.1014 Hz, f 2  5.1013 Hz, f3  6,5.1013 Hz , f 4  6, 0.1014 Hz . Lấy c  3.108 m / s . Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số

B. f 2 , f3 , f 4 .

C. f1 , f 2 .

DẠ Y

A. f1 , f 2 , f3 .

D. f1 , f 4 .

Câu 21. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 6000 m . Lấy c  3.108 m / s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là A. 2.105 Hz. B. 2.105 Hz. C. 5.104 Hz. D. 5.104 Hz.

2


Câu 22. Đặt điện áp u  200 2 cos100 t (V). vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung 104 F. . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 

B. 4 A.

C. 2 2 A.

D.

2 A.

AL

A. 2 A.

CI

5 Hz. Lần lượt tác dụng vào vật nặng của con lắc Câu 23. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là các ngoại lực dọc theo trục lò xo có giá trị: f1  F0 cos8t, f 2  F0 cos10t, f 3  F0 cos 20t, f 4  F0 cos16t

A. f 4 .

B. f 2 .

FI

(t tính bằng s) thì vật sẽ thực hiện các dao động cưỡng bức. Ngoại lực làm cho con lắc dao động với biên độ lớn nhất là C. f 3 .

D. f1.

B. 0,8 mm

C. 2,0 mm

D. 3,6 mm

N

A. 2,4 mm

OF

Câu 24. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450 nm. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng trung tâm bằng

NH Ơ

Câu 25. Trong stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, cuộn dây giống nhau được đặt trên một vành tròn có trục đồng quy tại tâm và lệch nhau A. 450 B. 900 C. 600 D. 1200 Câu 26. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 1 mm; D = 1 m. Nguồn sáng S phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 500 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có bốn bức xạ cho vân sáng là x0. Tính x0 ? A. 1,04 mm. B. 5,0 mm. C. 5,4 mm. D. 4,5 mm.

Y

Câu 27. Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 2000 vòng dây và cuộn thứ cấp có 1000 vòng dây. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 40 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:

A. v 

QU

A. 20V B. 20√2V C. 40√2V D. 80V Câu 28. Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao vận tốc của vật là: 4   cos( t  )cm / s . 3 3 6

x(cm)

4

 B. v  4 cos( t  )cm / s

M

2

2,5

6

0

   C. v  4 cos( t  )cm / s 3

3

t(s)

4

3

   D. x  4 cos( t  )cm / s 3

6

DẠ Y

3

Câu 29. Để đo điện dung C của một tụ điện, một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng U thay đổi được vào hai đầu tụ điện. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch vào U. Giá trị của C đo được là

3


C. 63, 7 F.

AL

B. 637 F.

D. 318 F.

CI

A. 31,8 F.

OF

FI

Câu 30. Một vật có khối lượng m  100 g, dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về F theo thời gian t. Biên độ dao động của vật là

B. 12 cm.

A. 6 cm.

C. 4 cm.

D. 8 cm.

NH Ơ

N

Câu 31. Dùng một nguồn dao động có tần số thay đổi được để tạo ra sóng lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Thay đổi tần số của nguồn thì nhận thấy có hai tần số liên tiếp f1  14 Hz và f 2  18 Hz trên dây có sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Để có sóng dừng trên dây với 2 bụng sóng thì tần số của nguồn dao động là A. 8Hz.

B. 10Hz.

C. 6Hz.

D. 4Hz.

Câu 32. Một con lắc đơn chiều dài 100 cm, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí có li độ cong 5 cm thì nó có tốc độ là B. 9 cm/s.

C. 27 cm/s.

D. 22 cm/s.

Y

A. 4 cm/s.

QU

Câu 33. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Gọi M là điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, MA  AB. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 vân giao thoa cực tiểu. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng MB là A.8.

B. 10.

C. 9.

D. 11.

M

Câu 34. Đặt điện áp u  U 2 cos t V (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C  C1

mạch là

thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là 200 W. Điều chỉnh C  C2 thì hệ số công suất của 3 , công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 2

DẠ Y

A. 50 3 W.

B. 150 W.

C. 100 3 W.

D. 100 W.

Câu 35. (Đề ĐGNL ĐHQG Hà Nội-3-2021) Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t ) thì cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X

4


lúc này là P2 = 90 3 W. Độ lệch pha giữa điện áp của hai đầu đoạn mạch X nối tiếp Y và dòng điện qua mạch gần bằng A. 0,707 rad B. 0,505 rad C. 0,404 rad D. 0,867 rad

A. 1,22 m/s.

B. 1,35 m/s.

C. 13,5 m/s.

CI

AL

Câu 36. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần   x1  6 cos 10t    cm    2  lượt là và x 2  8cos 10t    cm  (t tính bằng s). Tốc độ cực đại của vật là 6  D. 12,2 m/s.

FI

Câu 37. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Khi điện áp truyền đi là U thì độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 0,1U. Biết hệ số công suất của nhà máy điện bằng 1 và công suất nơi tiêu thụ không đổi. Để công suất hao phí trên đường dây giảm 100 A. 8 lần.

OF

lần thì cần tăng điện áp nơi truyền đi B. 5 lần.

C. 10 lần.

D. 9 lần.

NH Ơ

N

Câu 38. Đặt điện áp u  U 2 cos t (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 100 V và điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha φ so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 50 V và điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha 0,25φ so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 95 V B. 115 V C. 100 V D. 85 V.

QU

Y

Câu 39. Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song, gần nhau dọc theo trục Ox, có li độ lần lượt là x1, x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Trong quá trình dao động, xét theo phương Ox khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là

B. 5,5mm

C. 2,5mm

D. 3,5mm

M

A. 4,5mm

Câu 40. Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng  và S1S2  5, 6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn và gần S1S2 nhất. MS1  MS2 có độ lớn bằng B. 2.

C. 4.

DẠ Y

A. 3.

5

D. 5.


4 D 24 D

5 D 25 D

6 A 26 D

7 D 27 A

8 C 28 A

9 B 29 B

14 B 34 B

GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:

B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau.

16 C 36 A

17 B 37 D

18 C 38 C

19 A 39 D

20 D 40 C

OF

A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.

15 A 35 C

AL

3 A 23 B

CI

2 A 22 A

FI

1 A 21 D

BẢNG ĐÁP ÁN 10 11 12 13 C D A B 30 31 32 33 C C C B

N

B. Do sự va chạm của các ion (+) và ion (-) ở trong tinh thể kim loại Lời giải

NH Ơ

Chọn A

Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. Câu 2. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là 4.10−8 C và 1,4.10−7 C. Cho hai quả đầu tiếp xúc với nhau, sau đó tách chúng ra xa. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra là B. 4.10−8 C

Y

A. 9.10−8 C

C. 5.10−8 C Lời giải

D. 1,4.10−7 C

q '1  q '2 

QU

Chọn A Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: Điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra là q1  q 2 4.108  1, 4.107   9.108 C. 2 2

M

  Câu 3. Một chất điểm dao động theo phương trình x  2 2 cos  5t    cm  . Dao động của chất điểm 2  có biên độ là A. 2 2 cm B. 5 cm C. 0,5 cm D. 2 cm Lời giải

Chọn A

DẠ Y

Dao động của chất điểm có biên độ A  2 2  cm  .

Câu 4. Tia  là dòng các hạt A. notron.

B. pozitron.

C. proton. Lời giải

Chọn D

6

D. electron.


Bản chất của tia  là dòng các hạt nhân electron.

AL

Câu 5. Công thoát electron của một kim loại là A. Gọi h là hằng số Planck, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện của kim loại này là hc A hc A2 A. 2 B. C. D. A hc A hc Lời giải

OF

FI

CI

Chọn D

NH Ơ

N

Chùm ánh sáng (chùm photon) trong đó mỗi photon mang một năng lượng là   hf truyền đền bề mặt kim loại. Các electron trong kim loại hấp thụ năng lượng của các photon. Sau đó năng lượng này được sử dụng vào hai việc 1.Giúp electron bật ra khỏi bề mặt kim loại. Ta gọi phần năng lượng này là công thoát A 2.Tạo ra động năng ban đầu cho electron. Điều kiện để các electron thoát ra khỏi được liên kết:

hc hc hc là giới hạn giới hạn quang điện) A     0 (với  0   A A

Y

A

Câu 6. Trong các hạt nhân nguyên tử:

Po , 49 Be ,

QU

lớn nhất là 56 A. 26 Fe

210 84

B. 49 Be

56 26

Fe ,

238 94

C. Lời giải

Pu , hạt nhân có năng lượng liên kết riêng

210 84

Po

D.

238 94

Pu

M

Chọn A Hạt nhân có số khối A thỏa điều kiện 50  A  70 là những hạt nhân bền.

Câu 7. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ không đổi I. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch này trong thời gian t là A. A  UI 2t B. A  UIt 2 C. A  U 2 It D. A  UIt Lời giải Chọn D Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch có dòng điện không đổi là A  UIt

DẠ Y

Câu 8. Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng A. trộn sóng siêu âm với sóng hạ âm. B. trộn sóng siêu âm với sóng mang. C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang. D. trộn sóng điện từ âm tần với sóng siêu âm. Lời giải

Chọn C Mạch biến điệu có tác dụng trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang (sóng cao tần).

7


AL

Câu 9. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bưóc sóng 0,6𝜇m. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong l giây là 1,51.1019 hạt. Cho ℎ = 6,625.10 ―34 J.s;𝑐 = 3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là A. 0,5 W. B. 5 W. C. 0,25 W. D. 2,5 W. Lời giải

CI

34 hc 3.108 19 6,625.10 Công suất phát xạ của nguồn là: P  n  n  1,51.10 .  5(W)  0,6.106

Chọn B

OF

FI

Câu 10. Một dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn có độ lớn là R I R I A. B  2.107. B. B  2.107. C. B  2.107. D. B  2 .107. I R I R Chọn C I Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn là B  2.107. R

kx 2

B. kx 2

Chọn D Lực kéo về F  m.a  kx

QU

A. dùng để chụp điện trong y học C. là dòng hạt electron

Y

Câu 12. Tia X

Chọn A

1 C.  kx 2 2 Lời giải

NH Ơ

A.

N

Câu 11. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là D. kx

B. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại D. có cùng bản chất với sóng âm Lời giải

Theo tính chất và công dụng của tia X, thì tia X được dùng trong y học để chụp điện Câu 13. Trong sự truyền sóng cơ, bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong B. một chu kì sóng D. hai chu kì sóng Lời giải

Chọn B

M

A. một phần tư chu kì sóng C. một nửa chu kì sóng

Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ sóng

DẠ Y

Câu 14. Theo tiên đề của Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E m sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn E n thì nó phát ra phôtôn có năng lượng là  . Công thức nào sau đây đúng? A.  

Em  En 2

B.   E m  E n

C.  

Em  En 2

Lời giải

Chọn B

Vì năng lượng của phô tôn phát xạ hay hấp thụ bằng hiệu của E m  E n 8

D.   E m  E n


Câu 15. Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại ? B. 520 nm

C. 930 nm Lời giải

D. 640 nm.

AL

A. 250 nm

Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng thỏa mãn 0,38 m    0, 76 m. Vậy ánh sáng tử ngoại có bước sóng 200 nm   TN  0,38 m.

B. 100 rad .

C. 0,5 rad . Lời giải

Chọn C

D. 2 rad .

OF

A. 2 2 rad .

FI

  Câu 16. Cường độ dòng điện i  2 2 cos 100 t   A có pha ban đầu là 2 

CI

Chọn A Trong thang sóng điện từ  TN   ASNT   HN

Câu 17. Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng B. giao thoa sóng.

C. khúc xạ sóng.

N

A. nhiễu xạ sóng.

D. phản xạ sóng.

Chọn B

NH Ơ

Lời giải

Câu 18. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện dung 4.106 F . Chu kì dao động riêng của mạch là A. 4.103 s .

B. 2.103 s .

C. 4.104 s .

D. 2.104 s .

Lời giải

Y

Chọn C Chu kì dao động riêng của mạch T  2 LC  2 103.4.106  4.104 s .

QU

Câu 19. Trên một sợi dây có chiều dài 1 m với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Kể cả hai đầu dây, trên dây có 5 nút sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là A. 50 cm.

B. 25 cm.

M

Chọn A

C. 20 cm. Lời giải

Điều kiện sóng dừng với hai đầu cố định: L  k .

D. 40 cm.

 2

 100  4.

 2

   50 cm .

Câu 20. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 780 nm . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1  4,5.1014 Hz, f 2  5.1013 Hz, f3  6,5.1013 Hz , f 4  6, 0.1014 Hz . Lấy

DẠ Y

c  3.108 m / s . Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số

A. f1 , f 2 , f3 .

B. f 2 , f3 , f 4 .

C. f1 , f 2 .

D. f1 , f 4 .

Lời giải

Chọn D

Tần số f 0 

c

0

3.108  3,84.1014 Hz . Điều kiện xảy ra hiện tượng quang dẫn f  f 0 780.109 9


Câu 21. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 6000 m . Lấy c  3.108 m / s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là A. 2.105 Hz. B. 2.105 Hz. C. 5.104 Hz. D. 5.104 Hz.

AL

Lời giải Chọn D v c c 3.108  f    5.104 Hz. 3 f f  6.10

CI

Ta có:  

104 F. . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 

B. 4 A.

C. 2 2 A. Lời giải

Chọn A

U 200   2 A. ZC 100

NH Ơ

I

U 0 200 2 1 1   200 V, ZC   4  100 . C 10 2 2 .100 

2 A.

N

U

D.

OF

A. 2 A.

FI

Câu 22. Đặt điện áp u  200 2 cos100 t (V). vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung

5 Hz. Lần lượt tác dụng vào vật nặng của con lắc Câu 23. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là các ngoại lực dọc theo trục lò xo có giá trị: f1  F0 cos8t, f 2  F0 cos10t, f 3  F0 cos 20t, f 4  F0 cos16t

B. f 2 .

QU

A. f 4 .

Y

(t tính bằng s) thì vật sẽ thực hiện các dao động cưỡng bức. Ngoại lực làm cho con lắc dao động với biên độ lớn nhất là

Chọn B

C. f 3 .

D. f1.

Lời giải

Biên độ dao động của con lắc lớn nhất khi có hiện tượng cộng hưởng    0

M

Ta có : Tần số góc của con lắc 0  2f 0  2.5  10 rad / s Nhìn vào tần số góc của các ngoại lực tác dụng vào con lắc ta thấy : 2  0 nên ngoại lực làm cho

con lắc dao động với biên độ lớn nhất là f 2 .

DẠ Y

Câu 24. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450 nm. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng trung tâm bằng A. 2,4 mm

B. 0,8 mm

C. 2,0 mm Lời giải

Chọn D

Vị trí vân sáng bậc 4: x  k

D 450.109.2  4.  3, 6.103 m  3, 6 mm. 3 a 1.10

10

D. 3,6 mm


Câu 25. Trong stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, cuộn dây giống nhau được đặt trên một vành tròn có trục đồng quy tại tâm và lệch nhau A. 450 B. 900 C. 600 D. 1200 Lời giải

AL

Chọn D

OF

FI

CI

Máy phát điện xoay chiều ba pha gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau một góc 1200.

NH Ơ

N

Câu 26. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 1 mm; D = 1 m. Nguồn sáng S phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 500 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có bốn bức xạ cho vân sáng là x0. Tính x0 ? A. 1,04 mm. B. 5,0 mm. C. 5,4 mm. D. 4,5 mm. Lời giải

D 0,5.1  xmin  (kmin  n  1) 1  (6  4  1)  4,5 mm  2 750  a 1    1,5   Chọn D 1 500  k  n  1  4  1  6  kmin  6   1 1,5  1 

QU

Y

Câu 27. Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 2000 vòng dây và cuộn thứ cấp có 1000 vòng dây. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 40 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: A. 20V

B. 20√2V

Chọn A 𝑈2

=

𝑁1 𝑁2

D. 80V

Lời giải

𝑁2 1000 𝑈2 = 𝑈1 = 40. = 20𝑉 𝑁1 2000

M

𝑈1

C. 40√2V

A. v 

Câu 28. Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao vận tốc của vật là: 4   cos( t  )cm / s . 3 3 6

DẠ Y

 B. v  4 cos( t  )cm / s

4 2

2,5

6

0

   C. v  4 cos( t  )cm / s 3

x(cm)

3

3

4

   D. x  4 cos( t  )cm / s 3

3

6

11

t(s)


Lời giải Theo đồ thị ta có : A= 4 cm T T 5T 12.2,5 2,5    T   6 s. . 6 4 12 5 2 2     rad / s. . T 6 3 x 2 1  Khi t=0 : x0  2  0       . A 4 2 3

2, 5

1

0

AL

2 t(s)

 4

CI

x(cm)

4

OF

FI

Vậy : x  4 cos( t  )cm. 3 3 4   => v  cos( t  )cm / s. 3 3 6

Câu 29. Để đo điện dung C của một tụ điện, một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng U thay đổi được vào hai đầu tụ điện. Hình bên là đồ

B. 637 F.

Y

A. 31,8 F.

NH Ơ

N

thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch vào U. Giá trị của C đo được là

Chọn B

C. 63, 7 F. Lời giải

D. 318 F.

QU

U  U2fC 1 Ta có cường độ dòng điện qua tụ là 2fC Nhìn vào đồ thị thấy nó đi qua gốc tọa độ chứng tỏ dây dẫn lý tưởng không có điện trở. I

U  ZC

M

2.103 Khi U  0,1 V thì I  20 mA  20.103 A  20.103  0,1.2.50.C  C   637.106 F 

DẠ Y

Câu 30. Một vật có khối lượng m  100 g, dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về F theo thời gian t. Biên độ dao động của vật là

A. 6 cm.

B. 12 cm.

C. 4 cm. Lời giải

Chọn C

12

D. 8 cm.


Từ đồ thị ta thấy trực thời gian mỗi ô (đơn vị chia) 

1 s 6

AL

T 1  6.  T  2 s.     rad / s 2 6 F 0, 04 Fmax  m2 A  A  max2   0, 04 m  4 cm m 0,1.2

CI

Câu 31. Dùng một nguồn dao động có tần số thay đổi được để tạo ra sóng lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Thay đổi tần số của nguồn thì nhận thấy có hai tần số liên tiếp f1  14 Hz và f 2  18 Hz trên dây có

C. 6Hz.

B. 10Hz.

Lời giải

D. 4Hz.

OF

A. 8Hz.

FI

sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Để có sóng dừng trên dây với 2 bụng sóng thì tần số của nguồn dao động là

Ta có ƯCLN của 14;18  là 2 nên ta thấy 14  7.2 và 18  9.2. Mà  7;9  là hai số lẻ liên tiếp nên sợi dây trên là sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do.

NH Ơ

N

v     2.3  1   v  4.14 Ta lại có    2k  1   2k  1 suy ra  nên f  6Hz. v 4 4f    2.1  1  4.f

Câu 32. Một con lắc đơn chiều dài 100 cm, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí có li độ cong 5 cm thì nó có tốc độ là A. 4 cm/s.

B. 9 cm/s.

C. 27 cm/s.

D. 22 cm/s.

Lời giải

Chọn C

QU

Y

Ta có: v max = Aw = 10 10 = 10 10 cm / s. 1 Tại x = 5 = A Þ v = ± 3 v = ±5 30 » ±27, 3 cm / s. 2 2 max

M

Vì tốc độ nên v = 27, 3 cm / s.

DẠ Y

A.8.

Câu 33. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Gọi M là điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, MA  AB. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 vân giao thoa cực tiểu. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng MB là B. 10.

C. 9. Lời giải

Chọn B

13

D. 11.


M

Δ

I

B

CI

A

AL

N

Ta có:

OF

FI

Giữa M và đường trung trực của AB có 3 vân giao thoa cực tiểu nên M thuộc vân giao thoa cực đại số 3   7, 24 1 3  BM  AM  3  AB 2  1  3  AB  2 1 Số vân giao thoa cực tiểu trên MN : N ct /MN  3.

 2

N

AB  d  AB 1 AB 1 AB 1    k  1   AB   k     AB    2  2  2  d   k  2     

NH Ơ

Từ 1 ;  2   7, 74  k  6, 74

Số vân giao thoa cực tiểu trên AB : N ct /AB  14  N ct / NB  N ct /IB  7

 N ct /MB  N ct /MN  N ct / NB  10.

Câu 34. Đặt điện áp u  U 2 cos t V (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C  C1

Y

thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là 200 W. Điều chỉnh C  C2 thì hệ số công suất của 3 , công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 2

QU

mạch là

B. 150 W.

A. 50 3 W.

C. 100 3 W.

D. 100 W.

Lời giải

M

Chọn B Ta có: Điều chỉnh C  C1 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi đó trong mạch xảy ra

hiện tượng cộng hưởng điện nên: cos 1  1  P1 

U2  200 W. R

Điều chỉnh C  C2 thì hệ số công suất của mạch là cos 2 

3 , công suất tiêu thụ của mạch điện: 2

DẠ Y

P2  UI cos 2

 U 2 I  Z  3 U 2 cos 2 2  P2   200.    150 W.  R  2  Z  R cos 2  Câu 35. (Đề ĐGNL ĐHQG Hà Nội-3-2021) Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t ) thì cường độ dòng điện

14


AL

qua mạch sớm pha π/6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250 3 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 90 3 W. Độ lệch pha giữa điện áp của hai đầu đoạn mạch X nối tiếp Y và dòng điện qua mạch gần bằng A. 0,707 rad B. 0,505 rad C. 0,404 rad D. 0,867 rad

CI

Giải: a. Đoạn mạch X (có tính dung kháng) và ta xem như Z XLC  Z C .  2  RX2  Z C2 . ; Theo đề:  X   . => Z X  RX2  Z XLC 6

R   3 R  3 -Lúc đầu  X   . . Chuẩn hóa cạnh: X  cos( )   Z X  2; Z C  1. . 6

2

U2 U2 3 2 Theo đề: P1 X  cos 2  x  250 3  ( )  U 2  1000. RX 3 2   -Lúc sau: U X  U Y . . Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ: 2  ZY2  RY2  ZYLC  RY2  Z L2 ;   ZYLC  Z L  3RY . .  ZYLC  3 3  cos   ZYLC  ZY  6 2 2  ZY

P2 X 

Theo đề:

6

RY R  Y  Z L  3RY . . ZYLC Z L

A

N

 Z AB

 π/6 ZY     RX I   π/6 ZC  Z L  ZX

M

 RY

NH Ơ

Hoặc dùng: tan

B

OF

ZX

FI

X

6

U 2 RX U2 RX  90 3  . 2 Z ( RX  RY ) 2  ( Z L  Z C ) 2

 90 3 

1000 3 4 4  RY  ; Z L  3 2 2 3 3 ( 3  RY )  ( 3RY  1)

Y

4 1000 2 2 U R U 3 Y Công suất tiêu thụ trên Y: PY  2 RY    120W . Z ( R X  RY ) 2  ( Z L  Z C ) 2 ( 3  4 ) 2  ( 4 3  1) 2 3 3

QU

Độ lệch pha giữa u và i lúc này và hệ số công suất của cả đoạn mạch: 4 43 3 3 cos     0,9196152423 . 2 2 10 42 4 ( RX  RY )  (Z L  ZC ) 2 ( 3  )  ( 3  1) 3 3

=>  =0,4036 rad

3

M

RX  RY

Câu 36. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần   x1  6 cos 10t    cm    2  lượt là và x 2  8cos 10t    cm  (t tính bằng s). Tốc độ cực đại của vật là 6 

DẠ Y

A. 1,22 m/s.

B. 1,35 m/s.

C. 13,5 m/s.

D. 12,2 m/s.

Lời giải

Chọn A

Ta có: A = A12 + A22 + 2A1A1 cosj = 62 + 82 + 2.6.8.cos( p ) = 12,165 cm. 3 15


Mà v max = Aw = 12,165.10 = 121, 65 cm / s.

AL

Câu 37. Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Khi điện áp truyền đi là U thì độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 0,1U. Biết hệ số công suất của nhà máy điện bằng 1 và công suất nơi tiêu thụ không đổi. Để công suất hao phí trên đường dây giảm 100 lần thì cần tăng điện áp nơi truyền đi B. 5 lần.

C. 10 lần. Lời giải

Chọn D

FI

cos 1 * Từ U  0,1U   P  0,1UI

* Công suất tiêu thụ lúc đầu: Ptt  P  P  1  0,1 UI

* Vì Ptt'  Ptt  U '

P I'10I I 0,1UI   Ptt'  U '  100 10 100

I 0,1UI   1  0,1 UI  U '  9, 01U. 10 100

OF

* Công suất tiêu thụ lúc sau: Ptt'  P ' P '  U ' I '

D. 9 lần.

CI

A. 8 lần.

NH Ơ

N

Câu 38. Đặt điện áp u  U 2 cos t (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 100 V và điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha φ so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 50 V và điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha 0,25φ so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 95 V B. 115 V C. 100 V D. 85 V. Lời giải

M

QU

Y

Chọn C

DẠ Y

Áp dụng công thức: UC = UCmax cos(φ – φ0) Theo giả thiết: + φ = 0,25φ0 + UC = 50 V, UCmax = 100 V. → φ0 = 800. Từ hình vẽ: UCmax = U/sinφ0 = 98,5 V gần đáp án 100V nhất.

Câu 39. Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song, gần nhau dọc theo trục Ox, có li độ lần lượt là x1, x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Trong quá trình dao động, xét theo phương Ox khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là 16


AL

B. 5,5mm

C. 2,5mm

D. 3,5mm

CI

A. 4,5mm

Lời giải Chọn D

FI

+ Từ đồ thị ta thấy thời gian 2 vật đi từ VTCB tới biên mất T/4 tương ứng với 3 ô. Suy ra một ô tương ứng là T/12.

OF

+ Tại thời điểm x1=x2=-3cm. Sau T/6 s vật 1 tới biên –A1, sau T/12 s vật 2 tới biên –A2. Suy ra A1=6cm ; A2= 2 3 cm. + Tại thời điểm t=T/12, vật 1 ở vị trí biên A1. Suy ra tại thời điểm t=0 vật 1 có pha ban đầu 1  

 6

N

+ Tại thời điểm t=T/4 vật 2 ở vị trí cân bằng đang đi về phía biên –A2. Suy ra tại thời điểm t=0 vật 2 có pha ban đầu  2  0

NH Ơ

Vậy phương trình chuyển động của 2 vật là x1  6 

6

; x 2  2 30

Khoảng cách giữa 2 vật trong quá trình dao động là : d  x 2  x1  2 3 

 3

Do đó khoảng cách cực đại giữa 2 vật trong suốt quá trình dao động là : dmax= 2 3 cm

Y

Câu 40. Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng  và S1S2  5, 6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà

QU

phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn và gần S1S2 nhất. MS1  MS2 có độ lớn bằng A. 3.

B. 2.

D. 5.

Lời giải

M

Chọn C

C. 4.

DẠ Y

d 2  d1  k (1) Do hai nguồn cùng pha nên điều kiện để M dao động cực đại, cùng pha là  d 2  d1  n (2) Với k, n là số nguyên cùng chẵn hoặc cùng lẻ. -Tập hợp các điểm thỏa mãn (1) là các đường hypebol nhận S1, S2 là 2 tiêu điểm. Số đường hypebol thỏa mãn: SS SS  1 2  k  1 2  5, 6  k  5, 6  k  5, 4,...,5. Tức là d 2  d1  5;  4;....;5.   -Tập hợp các điểm thỏa mãn (2) là các đường elip nhận S1, S2 là hai tiêu điểm. Các đường elip thỏa mãn: d1  d 2  S1S2  5, 6  d1  d 2  6; 7; 8;.... Vậy điểm M cực đại cùng pha với nguồn là giao của hypebol và elip.

17


AL

M

S2

FI

CI

S1

OF

Để M gần S1S2 nhất thì M phải là giao của elip bé nhất và hypebol cùng tính chẵn lẻ và xa trung trực nhất. Elip bé nhất là d 2  d1  6 ( sỗ chắn  ) nên hypebol cùng tính chẵn và xa trung trực nhất là

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

d1  d 2  4.

18


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

CI AL

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 30

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

Câu 1. Hai điện tích q1 = 2.10-6 C; q2 = -2.10-6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB B. 30 cm

C. 40 cm

D. 50 cm

FI

A. 20 cm

Câu 2. Đơn vị của từ thông là: B. tesla (T)

C. henri (H)

D. vôn (V)

OF

A. vêbe (Wb)

Câu 3. Trong dao động điều hòa, li độ, tốc độ và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và: A. cùng biên độ

B. cùng pha

C. cùng tần số.

D. cùng pha ban đầu

A. a   x

B. a   2 x

ƠN

Câu 4. Biểu thức liên hệ giữa gia tốc và li độ của một vật dao động là:

D. a   x 2

C. a   2 x

Câu 5. Trong sự giao thoa của sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là: 1  B. d 2  d1   k    2 

C. d 2  d1  k

NH

A. d 2  d1  k 

 2

1  D. d 2  d1   k   2 2 

Câu 6. Một cơ hệ có tần số góc dao động riêng 0 đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc . Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi B.   0

Y

A.   0

C.   20

D.   0

A. v = 8 m/s.

QU

Câu 7. Một sóng cơ có tần số 40 Hz và bước sóng có giới hạn từ 18cm đến 30cm. Biết hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau khoảng 20 cm luôn luôn dao động cùng pha. Vận tốc truyền sóng là. B. v = 6 m/s.

C. v = 10 m/s..

D. v = 12 m/s.

Câu 8. Một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L . Tăng độ tự cảm L và tần số lên n lần. Cảm kháng sẽ: B. tăng n2 lần.

KÈ M

A. tăng n lần.

C. giảm n2 lần.

D. giảm n lần.

Câu 9. Một đoạn mạch RLC nối tiếp trong đó Z L  Z C . So với dòng điện, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sē: A. cùng pha.

B. chậm pha.

C. nhanh pha.

D. lệch pha

Câu 10. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ nước vào không khí thì: B. tần số không đổi, bước sóng giảm.

C. tần số tăng, bước sóng không đổi.

D. tần số giảm, bước sóng tăng.

Y

A. tần số không đổi, bước sóng tăng.

DẠ

Câu 11. Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng . Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là A.

.

B.

.

C.

.

Lấy D.

Câu 12. Công thức tính khoảng vân là Trang 1


A. i 

D

B. i 

a

D  2a

C. i 

D a

D. i 

a  D

A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

CI AL

Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 với khe lâng, nếu tăng khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe lên hai lần thì bước sóng ánh sáng C. không đổi.

D. không đủ giả thiết

Câu 14. Biết giới hạn quang điện của kẽm là 350 nm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng có bước sóng

Câu 15. Trong hạt nhân

C. 0, 4  m

B. 200nm 14 6

D. 300nm

C có

FI

А. 0,1  m.

A. 14 proton và 6 nơtron. B. 6 proton và 14 nơtron. C. 6 proton và 8 nơtron. D. 8 proton và 6 nơtron.

OF

Câu 16. Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ.

B. số nuclôn càng lớn.

C. năng lượng liên kết càng lớn.

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

A. 260V

ƠN

Câu 17. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: B. 140V

C. 100V

D. 20V

A. 2.104 KHz .

NH

Câu 18. Điện tích của một bản tụ trong mạch dao động điện từ có phương trình là q  Q 0 cos 4 10 4 t. Trong đó t tính theo giây. Tần số dao động của mạch là B. 2.104 Hz .

C. 1.104 Hz .

D. 20.104 Hz .

  Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u  U 0 cos  t   V  4 

QU

Y

  dòng điện qua phần tử đó là i  I 0 cos  t    A  . Phần tử đó là 4  A. cuộn dây có điện trở. B. điện trở thuần

C. tụ điện

D. cuộn dây thuần cảm

Câu 20. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.

KÈ M

B. các electron tự do ngược chiều điện trường. C. các ion, electron trong điện trường. D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường. Câu 21. Một mạch dao động LC, biểu thức dòng điện trong mạch i  4.102 sin  2.107 t   A  . Điện tích cực đại trên tụ là: A. 109 C

B. 2.109 C

C. 4.109 C

D. 8.109 C

DẠ

Y

Câu 22.Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20 F thì bắt được sóng có bước sóng 30 m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 180 F thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là A.  = 150 m.

B.  = 270 m .

C.  = 90 m.

D.  = 10 m.

Câu 23. Nguồn điện có r  0, 2, mắc với R  2, 4 thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là A. 11 V

B. 12 V

C. 13 V

D. 14 V Trang 2


Câu 24. Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ hai là 2,12.10-10 m. Bán kính bằng 19,08.10-10 m ứng với bán kính quĩ đạo Bo thứ A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

CI AL

Câu 25. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kì 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

        A. x  4 cos  2 t   cm B. x  4 cos   t   cm C. x  4 cos  2 t   cm D. x  4cos   t   cm 2 2 2 2    

A. biên độ 0,05 cm.

B. tần số 2,5 Hz.

FI

  Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x  5sin  5 t    cm, s  . Dao 4  động này có C. tần số góc 5 rad/s.

D. chu kì 0,2 s.

A. 1,5cm / s 2

B. 1, 44cm / s 2

OF

  Câu 27. Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x  6 cos  4t    cm, s  . Gia tốc 2  của vật có giá trị lớn nhất là C. 96cm / s 2

D. 24cm / s 2

A.

 5

B.

s

5

ƠN

Câu 28. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Chu kì con lắc này là C.

s

1 s 5

D. 5 s

A. 0,5 Hz.

B. 2 Hz

NH

Câu 29. Một con lắc đơn chiều dài 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 10m/s2. Lấy  2  10. Tần số dao động của con lắc này bằng C. 0,4 Hz.

D. 20 Hz.

Y

Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s.

B. 10 m/s.

C. 20 m/s.

D. 600 m/s

QU

Câu 31. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A. 440 Hz.

B. 27,5 Hz.

C. 50 Hz.

D. 220 Hz.

KÈ M

Câu 32. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động x(cm) điều hòa. Biên độ và chu kì dao động của vật là A. 2,0 mm; 0,8 s

B. 1,0 mm; 0,9 s.

C. 0,1 dm; 1 s.

D. 0,2 dm; 1s

Câu 33. Chất phóng xạ

209 84

0, 4

O

t(s)

1

Po là chất phóng xạ anpha. Chất tạo thành sau phóng xạ là chì (Pb). Phương

209 84

Po  42 He 

207 80

Pb .

B.

209 84

Po  42 He 

213 86

209 84

Po  24 He 

205 82

Pb .

D.

209 84

Po  42 He 

82 205

DẠ

A.

Y

trình phóng xạ của quá trình trên là:

C.

Pb . Pb .

Trang 3


Câu 34. Đặt điện áp u  220 2 cos 100 t  V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R  30, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

0, 4

H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng

A. 4, 4 2 A

B. 5,5A

CI AL

kể. Số chỉ ampe kế là C. 4,4A

D. 5,0A

Câu 35. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 , r = 20 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (V). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ.

FI

u (V)

300

R M

N

uMB

60 3

t (s)

B O

OF

A

C

L,r

uAN

A. 275 V.

ƠN

Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 200 V

C. 180 V.

D. 125 V

A. 32 W.

B. 100W.

NH

Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω và tụ điện. Biết điệp áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 60 V. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng C. 64 W.

D. 128 W.

A. 70cm

QU

Y

Câu 37. Hai vật A và B có cùng khối lượng 1kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Lấy  2  10. Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn. B. 50cm

C. 80cm

D. 20cm

A. t 

KÈ M

Câu 38. Một vật dao động điều hòa dọc theo một đường thẳng với biên độ A. Một điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời điểm t thì vật xa M nhất, sau đó A một khoảng thời gian ngắn nhất là A vật gần M nhất. Vật cách vị trí cân bằng một khoảng vào thời 2 điểm gần nhất sau thời điểm t là

t 2

B. t 

t 3

C. t 

t 6

D. t 

t 4

Câu 39. Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S 2 cách nhau 1lcm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u1  u2  5cos 100 t  mm. Tốc độ

DẠ

Y

truyền sóng v = 0,5m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1 , Ox trùng S1S 2 . Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu (P) của nó xuống mặt nước chuyển động với phương trình quy đạo y = x + 2 và có tốc độ v1  5 2cm / s. Trong thời gian t = 2 (s) kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của sóng? A. 22

B. 15

C. 13

D. 14

Trang 4


phụ thuộc của công suất theo R là đường đứt nét. Công suất tiêu thụ lớn nhất của mạch khi f  f 2 nhận giá trị nào sau đây?

B

72

P(1)

0

100

B.250W D. 200W

Đáp án 4-C

5-A

11-A

12-A

13-C

14-C

15-C

21-B

22-C

23-C

24-C

25-B

31-A

32-C

33-C

34-C

6-B

7-A

8-A

9-C

10-B

16-D

17-C

18-B

19-C

20-B

26-B

27-C

28-A

29-A

30-A

37-C

38-D

39-C

40-C

ƠN

3-C

NH

2-A

35-B

R(Ω)

OF

----- HẾT ------

1-CB

196,825

FI

A. 576W C. 288W

CI AL

Câu 40. Cho mạch điện gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp (cảm kháng luôn khác dung kháng). Điện áp xoay chiều đặt vào có giá trị hiệu P(W) dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được. Lúc đầu, cho f  f1 và điều chỉnh R thì công suất tiêu thụ trên A P2max mạch thay đổi theo R là đường liền nét ở hình bên. Khi P(2) f  f 2  f1  f 2  và cho R thay đổi, đường biểu diễn sự

36-C

MA TRẬN ĐỀ THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2021 CỦA BỘ GIÁO DỤC Loại câu

NB (M1)

QU

1. Dao động cơ học

Y

Kiến thức LT

2

BT

KÈ M

2. Sóng cơ học

3. Dòng điện xoay chiều

LT

LT BT

6. Lượng tử ánh sáng

LT

DẠ

2

VDC(M4)

1

1

1

1

2

3 4

2

1

4 1

1

1

2

1

3 1

2

1

2 2

1 1

4 3

1 2

Tổng 3

1

1

BT LT

VDT(M3)

1

1

BT

5. Sóng ánh sáng

7. Hạt nhân nguyên tử

2

BT LT

TH(M2)

2

BT

Y

4. Dao động điện từ

LT

Mức độ

1

1

2 2

Trang 5


BT

1 1

Lớp 11- Dòng điện không đổi Lớp 11- Dòng điện trong các môi trường Lớp 11- Từ trườngCám ứng điện từ Tổng

1 1

1

1

CI AL

Lớp 11- Điện tích

1

1

1 14

8

4

40

OF

FI

14

1

LỜI GIẢI CHI TIẾT

ƠN

Câu 1 (VD): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về định luật Cu Lông Cách giải: Lực tương tác giữa hai điện tích là q1 .q2 r

2

r

k . q1 .q2 F

 0,3m  30cm. .

NH

F  k.

Chọn B Câu 2 (NB): Sử dụng lí thuyết về từ thông

QU

Cách giải:

Y

Phương pháp:

Đơn vị của từ thông là vebe (Wb) Chọn A Câu 3 (TH):

KÈ M

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết đại cương về dao động điều hòa Cách giải:

Trong dao động điều hòa: x, v, a biến đổi điều hòa theo thời gian với cùng tần số Chọn C

Câu 4 (TH):

Y

Phương pháp:

DẠ

Sử dụng mối liên hệ giữa gia tốc và li độ Cách giải: Ta có: a   2 x Chọn C

Câu 5 (NB): Trang 6


Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng Cách giải:

CI AL

Ta có 2 nguồn cùng pha  Những điểm dao động với biên độ cực đại có: d 2  d1  k 

Chọn A Câu 6 (TH): Phương pháp:

FI

Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây Cách giải:

OF

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách từ một nút đến bụng gần nhất: Chọn B Câu 7 (TH):

4

ƠN

Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về sóng cơ học

Cách giải: Hai phần từ môi trường tại M, N luôn dao động cùng pha nhau nên

Cho 18 

v v 80  k.  20  v   k  Z  f 40 k

NH

MN  k  k

80  25  4, 44  k  3, 2  k  4    20cm cm  v  f  800 cm/s  8 m/s. Chọn A k

Câu 8 (TH):

Y

Phương pháp:

Cách giải:

QU

Vận dụng biểu thức tính cảm kháng: Z L   L Ta có, cảm kháng: Z L   L

Khi tăng độ tự cảm L lên n lần thì cảm kháng sẽ tăng n lần

KÈ M

Chọn A Câu 9 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng mối liên hệ về pha trong điện xoay chiều Cách giải:

Ta có mạch có Z L  Z C

Y

=> Điện áp sẽ nhanh pha hơn so với dòng điện trong mạch

DẠ

Chọn C

Câu 10 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết đại cương về sóng ánh sáng Cách giải: Trang 7


Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ nước vào không khí thì: + Tần số không đổi. + Bước sóng giảm

CI AL

Chọn B Câu 11 (VD): Phương pháp: Sử dụng công thức về hiện tượng quang điện   hf 

hc

6, 625.10 34.3.108  2, 07 eV 0, 6.10 6.1, 6.10 19

OF

Chọn A Câu 12 (NB): Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính khoảng vân

ƠN

Cách giải: Khoảng vân: i 

FI

Cách giải:   hf 

hc

D a

NH

Chọn A Câu 13 (TH): Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng

Y

Cách giải:

Chọn C Câu 14 (TH): Phương pháp:

QU

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khi tăng khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe lên 2 lần thì khoảng vẫn tăng 2 lần và bước sóng không thay đổi.

KÈ M

Sử dụng điều kiện xảy ra hiện tượng quan điện:   0 Cách giải:

Ta có giới hạn quang điện 0  350nm Điều kiện xảy ra hiện tượng quan điện:   0  Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng có bước sóng 0, 4  m

Y

Chọn C

DẠ

Câu 15 (TH): Phương pháp: Nguyên tử

A Z

X có:

+ Số proton = số electron = Z + Số nơtron = A - Z Trang 8


Cách giải: 16 4

C có: 6 proton và 14 – 6 = 8 notron

Câu 16 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hạt nhân nguyên tử Cách giải: Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn

FI

Chọn D

CI AL

Chọn C

Câu 17 (VD):

OF

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: U  U R2  U L  U C  Cách giải:

2

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U  U R2  U L  U C   802  120  60   100V

ƠN

2

Chọn C Câu 18 (TH):

Vận dụng   2f  f 

NH

Phương pháp:

2

 2

Cách giải:

Câu 19 (TH): Phương pháp:

QU

Chọn B

Y

Từ phương trình điện tích trên bản tụ,ta xác định được   4.104 rad / s  f  2.104 Hz

Vận dụng lí thuyết về các loại mạch điện

KÈ M

Cách giải:

   u  U 0 cos  t  4     Ta có:  i  I cos  t    0    4 

Y

 Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện:   u  i 

     4 4 2

DẠ

 Phần tử đó là tụ điện

Chọn C

Câu 20 (NB): Phương pháp: lý thuyết Bản chất dòng điện trong các môi trường

Trang 9


Cách giải: Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. Chọn B

CI AL

Câu 21 (TH): Phương pháp: Sử dụng biểu thức: I 0   q0 Cách giải: Ta có: i  4.102 sin  2.107 t   A  4.102  2.109 C Ta có: I 0   q0  q0   7  2.10

FI

I0

Câu 22 (TH): Phương pháp: 2

OF

Chọn B

ƠN

  C 1 + Sử dụng biểu thức:   2 c LC    2   2   2 . C C1  1 

Cách giải: 2

2

NH

  C 1     180  Ta có   2 c LC    2   2   2   2      2  90 m. C C1  30   20   1 

Chọn C. Câu 23 (VD):

Y

Phương pháp:

Cách giải: Ta có: I 

E Rr

QU

Vận dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I 

KÈ M

Hiệu điện thế giữa hai đầu R: U  I .R  U 

E Rr

E E .R  12  .2, 4  E  13V Rr 2, 4  0, 2

Chọn C

Câu 24 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức bán kính quỹ đạo Bo: rn  n 2 r0

Y

Cách giải: Ta có:

DẠ

+ Bán kính quỹ đạo Bo thứ 2: r2  22.r0  4r0  2,12.1010 m  r0  0,53.1010 m + Bán kính quỹ đạo thứ n: rn  n 2 r0  19, 08.1010 m  n  6 Chọn C

Câu 25 (VD): Phương pháp: Trang 10


+ Xác định biên độ dao động + Sử dụng biểu thức:  

2 T

CI AL

 x0  A cos  + Xác định pha ban đầu, tại t  0 :  v0   A sin 

Cách giải: Ta có: + Biên độ dao động: A  4cm

x  0 cos  0      + Tại t  0 :  0 2 sin   0 v  0

  Phương trình dao động của vật: x  4 cos   t   cm 2 

ƠN

Chọn B

FI

2 2     rad / s  T 2

OF

+ Tần số góc của dao động:  

Câu 26 (TH): Phương pháp:

NH

Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hòa Cách giải:

  Phương trình dao động điều hòa: x  5sin  5 t    cm, s  4 

Y

A - sai vì: A  5cm  0, 05m B – đúng

D-sai vì: Chu kì: T 

2  0, 4 s 5

KÈ M

Chọn B

QU

C – sai vì: Tần số góc   5  rad / s 

Câu 27 (TH):

Phương pháp:

+ Đọc phương trình li độ

+ Sử dụng biểu thức tính gia tốc cực đại: max   2 A Cách giải:

Y

Gia tốc cực đại: amax   2 A  42.6  96cm / s 2

DẠ

Chọn C

Câu 28 (TH): Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định chu kì dao động của con lắc lò xo: T  2

m k Trang 11


Cách giải:

Chọn A Câu 29 (TH): Phương pháp:

Cách giải:

1 2

g 1  l 2

10 1  Hz 1 2

g l

OF

Tần số dao động của con lắc đơn: f 

1 2

FI

Sử dụng biểu thức xác định tần số dao động của con lắc đơn: f 

CI AL

m 0, 4   2  s k 40 5

Chu kì dao động của con lắc lò xo: T  2

Chọn A Câu 30 (VD):

ƠN

Phương pháp: Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k Cách giải:

NH

Ta có, chiều dài sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k

2

với k – số bụng sóng

2

v v  1,8  6  v  60m / s 2f 2.100

lk

Chọn A

QU

Phương pháp:

Y

Câu 31 (TH):

Vận dụng biểu thức:   Cách giải:

v v 110  f    440 Hz f  0, 25

KÈ M

Ta có:  

v f

Chọn A

Câu 32 (VD):

Phương pháp:

+ Đọc đồ thị x - t.

Y

+ Sử dụng trục thời gian

DẠ

+ Xác định biên độ dao động + Sử dụng biểu thức:  

2 T

x(cm)

+ Xác định chu kì Cách giải:

0,4

O

t(s)

Trang 12 1


Từ đồ thị, ta có: + Biên độ dao động: A  1cm Điểm thấp nhất của đồ thị có tọa độ – 1 cm

CI AL

 Điểm cao nhất có li độ là 1 cm → 1 cm là li độ lớn nhất → Biên độ  A = 1 cm = 0,1 dm Dễ thấy 0,5T = 5 ô .0,1 s=> T= 1s.  Chọn C Câu 33 (TH): Phương pháp: + Sử dụng ĐL bảo toàn A và Z:

Phương trình:

209 84

Po  42 He 

205 82

Pb .

Chọn C.

Pb

Phương pháp:

ƠN

Câu 34 (VD): + Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z  R 2   Z L  Z C 

U Z

2

NH

+ Sử dụng biểu thức định luật ôm: I 

205 82

OF

Cách giải: 209 = 4+X => x= 205 ; 84= 2 +Z => Z= 82 => AZ X 

FI

+ Đọc phương trình phản ứng hạt nhân

Cách giải:

Ta có mạch gồm R nối tiếp với L thuần cảm nối tiếp với ampe kế nhiệt

0, 4

 40

Y

Cảm kháng: Z L   L  100 .

QU

Tổng trở: Z  R 2  Z L2  302  402  50 Cường độ dòng điện qua mạch: I 

U 220   4, 4 A Z 50

Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dòng điện qua mạch I = 4,4A

KÈ M

Chọn C

Câu 35 (VDC): Phương pháp:

Sử dụng giản đồ vec tơ Cách giải:

 N U AN  UL

DẠ

Y

Theo đồ thị ta thấy uAN và uMB vuông pha nhau. Vẽ giãn đồ véc tơ như hình bên. Do MB vuông góc với AN, AM’ vuông góc với NB, nên 2 tam giác AM’N và BMM’ đồng dạng với nhau

300 5 AM ' AN U AN     BM ' MB' U MB 60 3 3

Hay

5 R r' = ZC  ZL 3

 U AM M  U

 U R r M’   UL  UC B

 U MB

Trang 13


 ZC – ZL =

(R  r) 3 = 20 3 Ω 5

Do đó :Z =

(R  r)2  (Z L  ZC )2 = 40 7 Ω

Khi đó:

r 2  (Z L  ZC )2 = 40Ω

CI AL

ZMB =

U 60 3 U = MB = = 0,75 6 Z MB 40 2 Z

 U = 0,75 6 ZMB = 30 42 = 194,4 (V) ≈ 200 (V). Chọn B

U2 cos 2  R

Cách giải:

OF

Phương pháp: Sử dụng công thức: P 

FI

Câu 36 (VD):

ƠN

2 2 U2 U 2 U R 2 U 2 U  U L 2 U 2  U L2 1002  602 2 P cos   ( )  ( )    64W . .Chọn C R R U R U R 100

Câu 37 (VDC): Phương pháp:

Vận dụng các công thức về sau va chạm đàn hồi hai vật tách rời tại vị trí cân bằng

KÈ M

Tại vị trí cân bằng:

QU

Y

NH

Cách giải:

Khi chỉ có vật A thì lò xo dãn: l 

mA g  10cm k

Khi treo đồng A và B thì lò xo dãn: l2 

 mA  mB  g  20cm k

Y

Khi hệ vật đang ở VTCB, dây đứt, vật A dao động điều hòa với biên độ A  l2  l1  10cm

DẠ

Chu kỳ con lắc lò xo khi gắn vật A là: T  2

l1 0,1   2  s g 10 5

Thời gian vật A đi từ vị trí đốt dây (biên dưới) đến vị trí cao nhất lần đầu tiên (biên trên) hết T  t   s khi đó, vị trí của vật A là: x A   A  10cm 2 10 Sau khi đót dây nối hai vật, vật B rơi tự do từ B cách O1 : Trang 14


O1 B  BO2  O1O2  I d  A  20cm

Vậy khoảng cách giữa hai vật lúc này là: x  xB  x A  70   10   80cm Chọn C Câu 38 (VD): Phương pháp:

FI

Sử dụng trục thời gian suy ra từ vòng tròn.

CI AL

2

  10.   2 gt 10 Tọa độ của B: xB  O1 B   0, 2     0, 7 m  70cm 2 2

Cách giải:

OF

Giả sử điểm M nằm phía ngoài gần biên dương

+ Ta có, tại thời điểm t vật xa điểm M nhất => đang ở biên âm Tại t  t : vật gần M nhất => đang ở biên dương

NH

ƠN

 t là khoảng thời gian vật đi từ biên âm đến biên dương  t 

T t t 8 4

Chọn D Câu 39 (VDC): Phương pháp:

QU

thời điểm: t 

A A tương ứng với vị trí có li độ x   vào 2 2

Y

 Vật đến vị trí mà cách vị trí cân bằng một khoảng

T  T  2t 2

KÈ M

+ Áp dụng biểu thức xác định bước sóng:  

v f

+ Áp dụng điều kiện biên độ cực đại của 2 nguồn cùng pha: d 2  d1  k  Cách giải:

Y

+ Ta có:  

v v 0,5    0, 01m  1cm  100 f 2 2

DẠ

+ Trong không gian có một chất điểm dao động mà hình chiếu của nó lên mặt nước là đường thẳng y  x2 Vận tốc chuyển động là v1  5 2cm / s Sau 2s, quãng đường mà vật đi được là: S  AB  v1t  10 2cm Tại B cách S1, S2 những khoảng d '1 , d '2 . Gọi H - hình chiếu của B trên S1S2 Trang 15


CI AL FI

OF

 xB  10 2 Ta có: yB  xB  2 và AB  10 2  xB2   yB  2     yB  12

d1  AS1  y A  2 Từ hình vẽ ta có:  2 2 2 2 d 2  AS 2  S1S 2  AS1  11  2  5 5

ƠN

d '  BS  x 2  y 2  102  122  2 61 1 B B  1 Và  2 d 2 '  BS 2   S1S 2  xB   yB2  12  122  145

Trên đoạn AB số điểm có biên độ cực đại thỏa mãn:

NH

d 2 ' d1 '  k   d 2  d1  3,58  k  9,1  k  3, 2, 1, 0,...,9  Có 13 điểm

Chọn C Câu 40 (VDC): Phương pháp:

Y

+ Đọc đồ thị P-t

Y

DẠ

+ Khi f  f1 : P1max  72W 

U2

R 2   Z L  ZC 

2

R P(W)

P2max

A P(2)

KÈ M

Cách giải:

QU

+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P 

72

B P(1)

0

100

196,825

R(Ω)

U2 2R

Với R  100 ta suy ra: U  120V + Khi f  f 2 : Tại vị trí R  196,825W có P  72W Trang 16


U2 R 2   Z L  ZC 

2

R

1202

 72 

196,8252   Z L  Z C 

Lại có: P2max 

2

.196,825  Z L  Z C  25

CI AL

Ta có: P 

U2 U2   288W 2 R ' 2 Z L  ZC

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

Chọn C

Trang 17


SỞ GD & ĐT TP. HCM

ĐỀ LUYỆN TẬP PT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

GV soạn đề: Đoàn Văn Lượng

Môn thi thành phần : VẬT LÝ

ĐỀ 32

AL

ĐỀ THEO CHUẨN CẤU TRÚC 2021

CI

Thời gian làm bài: 50 phút; gồm 40 câu trắc nghiệm.

Câu 1: Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là: k m

B. T  2

g . l

C. T  2

m . k

OF FI

A. T  2

D. T  2

l . g

Câu 2: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ. Hệ thức đúng là?  f A. v  . B. v = λf. C. v = 2πλf. D. v  . f v Câu 3: Dòng điện có dạng i  2 cos(100t)(A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 và hệ số tự cảm

A. 10W.

ƠN

L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là: B. 9W.

C. 7W.

D. 5W.

NH

Câu 4: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + 0,25π) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi) . Giá trị của i bằng A. 0,75π. B. 0,5π. C. – 0,5π. D. – 0,75π. Câu 5: Máy biến áp hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?

DẠ Y

M

QU

Y

A. hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm. Câu 6: Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. v1 > v2; i > r. B. v1> v2; i < r. C. v1< v2; i > r. D. v1< v2; i < r. Câu 7: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại I0 qua cuộn dây được tính bằng biểu thức q A. I0 = 2ωq0. B. I0  q 02 . C. I0  0 D. I0 = ωq0.  Câu 8: Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật. C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. Câu 9: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là hc A c hA A.  0  . B.  0  C. 0  . D. 0  . A hc hA c Câu 10: Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 2V, điện trở trong là 1Ω, được mắc song song với nhau và nối với một điện trở ngoài R. Điện trở R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện đi qua nó là 1A. A. 1,5Ω.

B. 1Ω.

C. 2Ω.

D. 3Ω.

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là A. 3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 2π cm/s. D. π cm/s. Trang 1


A. Ánh sáng nhìn thấy B. Tia hồng ngoại

C. Tia X

OF FI

CI

AL

Câu 12: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là A. 70 dB. B. 80 dB. C. 60 dB. D. 50 dB Câu 13: Chọn sai : A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính B. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sác khác nhau thì khác nhau C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính bị tách thành nhiều chùm ánh sáng khác nhau D.Ánh sáng trắng là tập hợp 7 ánh sáng đơn sắc khác nhau : đỏ , cam , vàng , lục , lam , chàm , tím Câu 14: Thân nhiệt của người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây ? D. Tia tử ngoại

B. 0,4 h.

C. 0,1 h.

D. 2,5 h.

NH

A. 0,2h.

ƠN

35 C có Câu 15: Hạt nhân 17 A. 35 nuclôn. B. 18 proton. C. 35 nơtron. D. 17 nơtron. Câu 16: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với A X  2A Y  0, 5A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z. B. X, Y, Z. C. Z, X, Y. D. Y, Z, X. Câu 17: Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là TA = 0,2h và TB. Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính TB ?

Y

Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Một ống dây có độ tự cảm L; ống thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là A. L. B. 2L. C. 0,2L. D. 4L. Câu 19: Dao động cơ học xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì

M

QU

A. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại. B. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại. C. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại. D. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại. Câu 20: Cho mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 5 mH, tụ điện có điện dung C = 50 μC. Tích điện cho bản tụ đến giá trị cực đại U0 rồi cho mạch dao động. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A thì điện áp hai đầu bản tụ là 3 V. Giá trị của U0 bằng A. 3 2 V. B. 4 2 V. C. 5 2 . D. 5 V. Câu 21: Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,2 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là A. 6,04.1017. B. 15,15.1017. C. 7,55.1017. D. 3,02.1017.

DẠ Y

Câu 22: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 10 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, x(cm) gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao 2 0 xA’ động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết 1 0 phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua t(s) 0 thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Thời điểm lần xA thứ 2020 mà khoảng cách giữa vật sáng và ảnh 10 A’của nó khi điểm sáng A dao động là 5 5 cm có  2 0 1,0 0,5 giá trị gần bằng giá trị nào sau đây nhất? A. 505 s. B. 1010 s. C. 504,4 s. D. 504,917 s. Trang 2


OF FI

CI

AL

Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Một đường thẳng (∆) song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (∆) là A. 0,56 cm. B. 0,64 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm. Câu 24: Một sợi dây AB = 120 cm, hai đầu cố định, khi có sóng dừng ổn định trên sợi dây xuất hiện 5 nút sóng. O là trung điểm dây, M, N là hai điểm trên dây nằm về hai phía của O, với OM = 5 cm, ON = 10 cm, tại thời điểm t vận tốc dao động của M là 60 cm/s thì vận tốc dao động của N là: A. 30 3 cm/s. B.  6 0 3 cm/s. C. 60 3 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 25: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có điện áp

  u  100 2 cos 100t   V. Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR = 6 

100 V. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là  A. i  cos 100t   A.

 B. i  2 cos 100t   A.

 C. i  2 cos 100t   A.

D. i  2 cos 100t  A.

6

4

ƠN

6

M

QU

Y

NH

Câu 26: Trên mặt thoáng của một chất lỏng, một mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động điều hòa với tần số f, tạo thành sóng trên mặt thoáng với bước sóng λ. Xét 2 phương truyền sóng Ox và Oy vuông góc với nhau. Gọi A là điểm thuộc Ox cách O một đoạn 16λ và B thuộc Oy cách O là 12λ. Tính số điểm dao động cùng pha với nguồn O trên đoạn AB. A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 27: Thí nghiệm giao thoa Yang với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là A. 0,64 μm B. 0,70 μm C. 0,60 μm D. 0,50 μm Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và cảm kháng Z L mắc nối tiếp với tụ điện thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây Z 5π lệch pha so với điện áp giữa hai đầu tụ điện. Tỉ số L bằng 6 r A. 1,73 B. 0,58 C. 2 D. 0,5

Câu 29: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 16r0. C. 25r0. D. 9r0. 2 2 3 1 Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân 1 D +1 D 2 He +0 n + 3, 25MeV . Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là

DẠ Y

A. 1,2212 MeV

B. 5,4856 MeV

C. 4,5432 MeV

D. 7,7212 MeV

Câu 31: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB. A. 10 V/m. B. 15 V/m. C. 20 V/m. D. 16 V/m. Câu 32: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi nguyên tử chuyển từ Trang 3


R

X

L

B

M

CI

A

D. 0.

OF FI

Câu 33: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 600 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và 1 0 0 3 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch X là 1 3 1 A. . B. . C. . 2 2 2

AL

trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0  rm  rn  35r0 . Giá trị rm – rn là A. 15r0. B. 12r0. C. 15r0. D. 12r0.

Câu 34: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của: A. Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng.

B. Các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn.

C. Các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn.

ƠN

D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron.

NH

Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ ( khoảng cách giữa hai đường thẳng rất nhỏ so với khoảng cách của hai chất điểm trên trục Ox). Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t 2  t1  3s . Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm 12121 s . 12 12121 s s. C. 24

Y

cách nhau d = 5 2 cm cm lần thứ 2021 là 2021 s . 4 2021 s D. 2

B.

QU

A.

Câu 36: Một con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x. Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng. A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s. C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.

E t (J)

M

0,1125

DẠ Y

Câu 37: Tại điểm M trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ âm L tại điểm N trên trục Ox có tọa độ x (m), người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L vào logx như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại điểm N khi x = 32 m gần nhất với giá trị? A. 82 dB. B. 84 dB. C. 86 dB. D. 88 dB.

x(cm) 5

5

L  dB 

90 82

74

log x 0

1

2

Trang 4


ƠN

OF FI

CI

AL

C Câu 38: Đặt một điện áp u  U 2 cos 120t  V vào R L, r hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R = 125 Ω, N A B M cuộn dây và tụ điện có điện dung thay đổi được măc nối tiếp như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của tụ, chọn r, L sao cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng vào các điểm A, M; M, N; N, B thì vôn kế lần lượt chỉ các gía trị UAM, UMN, UNB thỏa mãn biểu thức: 2UAM = 2UMN = UNB = U. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào? A. 3,8 μF. B. 5,5 μF. C. 6,3 μF. D. 4,5 μF. Câu 39: (TCV-2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn URC, UL,UC cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Gọi URC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm tụ C và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URC, UL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi R = R0, thì hệ số công suất của đoạn mạch AB xấp xỉ là 3R0

R()

t(s) 0,4

Y

NH

O A. 0,867 B. 0,707 R0 2R0 C. 0,961 D. 0,577 Câu 40:Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố F(N) định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên 5 vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,15s lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là A. 4,43N B. 4,83N O C. 5,83N D. 3,43N

QU

Hết

Câu 1: Hướng dẫn giải: Đáp án D.

Chu kì dao động của con lắc đơn T  2

l . g

M

Câu 2: Hướng dẫn giải: Đáp án B.

Biểu thức liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v và tần số f là v = λf. Câu 3: Hướng dẫn giải: Đáp án A.

 2 2

2

 10W.

DẠ Y

I2 Ta có: P  RI 2  R 0  10. 2

Câu 4: Hướng dẫn giải: Đáp án A. Mạch chỉ chứa tụ thì i sớm pha u một góc 0,5π → φi = 0,25π + 0,5π = 0,75π. Câu 5: Hướng dẫn giải: Đáp án B. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 6: Hướng dẫn giải: Đáp án A. Chiết suất của không khí là 1 Chiết suất của nước là n>1 Trang 5


Theo định luật khúc xạ ánh sáng :

v1 < v1 n

sini n 2 n sini = = = n  sinr = < sini  r < i sinr n1 1 n

Câu 7: Hướng dẫn giải: Đáp án D.

AL

Khi đi từ không khí sang nước thì v 2 =

CI

Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại I0 và điện tích cực đại q0 trên bản tụ là : I0 = ωq0. Câu 8: Hướng dẫn giải: Đáp án C.

OF FI

Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. Câu 9: Hướng dẫn giải: Đáp án A. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ0, công thoát A với hằng số h và c:  0  Câu 10: Hướng dẫn giải: Đáp án A.

r  0,5. 2

Cường độ dòng điện đi qua R là I 

b R  rb

2  1  R  0,5  2  R  1,5. R  0,5

NH

Điện trở trong của nguồn: rb 

ƠN

Suất điện động của nguồn: b    2V .

hc . A

Câu 11: Hướng dẫn giải: Đáp án B

Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động vmax = ωA = 6π cm/s.

QU

Y

Câu 12: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là A. 70 dB. B. 80 dB. C. 60 dB. D. 50 dB Câu 12: Hướng dẫn giải: Đáp án A. Mức cường độ âm tại điểm có cường độ âm I: L  10log

I 105  10log 12  70 dB. I0 10

Câu 13: Hướng dẫn giải: Đáp án D.

M

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính (Đúng) Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sác khác nhau thì khác nhau (đúng). Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của môi trường đối với từng ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc, trong đó có 7 màu cơ bản. ( D sai) Câu 14: Hướng dẫn giải: Đáp án B. Cơ thể người (thường có nhiệt độ 37oC) phát ra tia hồng ngoại

DẠ Y

Câu 15: Hướng dẫn giải: Đáp án A. 35 C có 35 nucleon. Hạt nhân 17 Câu 16: Hướng dẫn giải: Đáp án A.

Tính bến vững của hạt nhân do năng lượng liên kết riêng quyết định: ε =

WLK A

A X  2 . A Z  4

Để dễ so sánh, ta chuẩn hóa AY = 1 → 

Trang 6


N2 S. l

OF FI

Độ tự cảm của ống dây L  4.107

CI

 ln 2 .t   ln 2 T  ln 2 .2 .2  N A  4.N 0 .e A TB t  2h 0,2   4.e  e  TB  0,25h → Chọn A  NA NB  ln 2 .t  TB  N B  N 0 .e Câu 18: Hướng dẫn giải: Đáp án B.

AL

Hạt nhân Z có năng lượng liên kết nhỏ nhất nhưng số khối lại lớn nhất nên kém bền vững nhất, hạt nhân Y có năng lượng liên kết lớn nhất lại có số khối nhỏ nhất nên bền vững nhất Vậy thứ tự đúng là Y, X và Z Câu 17: Hướng dẫn giải: Đáp án A.

Với N' = 2N và S' = 0,5S → L' = 2L. Câu 19: Hướng dẫn giải: Đáp án A.

+ Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại. Câu 20: Hướng dẫn giải: Đáp án D.

Câu 21: Hướng dẫn giải: Đáp án A.

NH

ƠN

Trong mạch dao động LC thì u  i : u 2 i2 u2 i2 32 0, 42.5.103   1    1   2  U 0  5V . 2 2 6 U 02 I02 U 02  U U .50.10  0 0 C  U0  L  N .h. f P.t 0, 2.1  N    6, 03771017 . 14 34 t hf 6, 625.10 .5.10 Câu 22: Hướng dẫn giải: Đáp án D. P

QU

Dễ thấy: OO’= 10 cm

Y

Từ đồ thị, ta có T  1s    2 rad / s. .

Phương trình dao động của vật A và ảnh A’

M

    x A  10cos  2t  2        x  10cos  2t   cm.  2   x  20cos  2t    A'    2  Khoảng cách giữa A và A’ d  OO'2 x2  d  5 5cm. thì x  5 cm Biểu diễn các vị trí tương ứng lên đường tròn và tách 2020  2016  4 330 330 T  504.1  1  504,9167s. . 360 360

DẠ Y

t  504T 

Câu 23: Hướng dẫn giải: Đáp án A.

Trang 7


OF FI

CI

AL

+ Để M là cực tiểu và gần trung trực của của AB nhất thì M phải nằm trên cực tiểu ứng với k = 0,5. → d2 – d1 = 0,5λ = 1 cm. Từ hình vẽ, ta có: d12  22  x 2 2 → 22   8  x   22  x 2  1  2 2 2 d 2  2   8  x  → Giải phương trình trên ta thu được x = 3,44 cm. Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa M và trung trực AB là 4 – 3,44 = 0,56 cm

ƠN

Câu 24: Hướng dẫn giải: Đáp án B.

2ON 2.10 sin  60     3 → v N  60 3 cm/s. 2OM 2.5 sin sin  60

Y

sin

QU

vN vN A N   v M 60 A M

NH

Sóng dừng xuất hiện trên dây có hai đầu cố định gồm 5 nút sóng → k=4 bó. λ 2l 2.120 l=k λ= = = 60cm 2 k 4 + M và N nằm đối xứng với nhau qua một nút sóng, do vậy chúng dao động ngược pha nhau → Với hai dao động ngược pha, ta luôn có tỉ số :

Câu 25: Hướng dẫn giải: Đáp án C.

M

+Thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch UR = U = 100 V → mạch xảy ra cộng hưởng → Z = R = 100 Ω và i cùng pha với u. u 100 2     cos 100t    2 cos 100t   A. → i  R 100 6 6   Câu 26: Hướng dẫn giải: Đáp án C. Kẻ OH  AB . Từ hệ thức:

1 1 1    OH  9, 6l 2 2 OH OA OB2

DẠ Y

Cách 1: Các điểm dao động cùng pha với O cách O một số nguyên lần λ. Ta vẽ các vòng tròn tâm O bán kính d bằng một số nguyên lần λ. Để các vòng tròn này cắt AB thì bán kính bắt đầu từ d = 10λ, 11λ, 12λ, 13λ, 14λ, 15λ, 16λ. Các đường tròn bán kính d = 10λ, 11λ, 12λ cắt đoạn AB tại 2 điểm còn các đường tròn bán kính 13λ, 14λ, 15λ và 16λ chỉ cắt đoạn AB tại 1

Trang 8


điểm. Nên tổng số điểm dao động cùng pha với O trên AB là 3.2 + 4 = 10 điểm  Chọn C Cách 2:

-

Số điểm trên AH: 9, 6l  kl  16l  9, 6  k  16  k  10  16. : có 7 điểm

Số điểm trên BH: 9, 6l  kl  12l  9, 6  k  12  k  10  12. : có 3 điểm

CI

-

AL

Các điểm dao động cùng pha với O cách O một khoảng d = kλ

Tổng số điểm là 10  Chọn C

OF FI

Câu 27: Hướng dẫn giải: Đáp án C. D   x M  5 a + Ta có :  → 5D = 3,5(D + 0,75) → D = 1,75 m.  x  3,5  D  0,75    M a

ƠN

( Vân tối lần 1 là 4,5 lần hai là 3,5) → Bước sóng dùng trong thí nghiệm D xa 5, 25.1 xM  5   0,6 μm. →  a 5D 5.1,75 Câu 28: Hướng dẫn giải: Đáp án A.

5π so với điện áp hai đầu tụ điện → ud sớm pha hơn 6 Z 0 i một góc φ d = 600 → tan60 = L = 3 r

Y

Câu 29: Hướng dẫn giải: Đáp án B.

NH

Điện áp cuộn dây lệch

QU

+ Bán kính quỹ đạo M : rn  n 2 r0 → rO  rM   52  32  r0  16r0 Câu 30: Hướng dẫn giải: Đáp án D.

ΔE = WLKHe - 2Δm D c 2  WLKHe = ΔE + 2Δm D c 2 = 3, 25 + 2.0, 0024.931,5 = 7, 7212 MeV

1 r EA 36 → B    2 . Ta chuẩn hóa rA = 1 → rB = 2. 2 rA EB 9 r

+ Ta có E 

M

Câu 31: Hướng dẫn giải: Đáp án D.

Với M là trung điểm của AB → rM  rA  2

rB  rA 2 1 1  1,5 . 2 2

2

r   1  → E M   A  E A    36  16 V/m.  1,5   rM 

DẠ Y

Câu 32: Hướng dẫn giải: Đáp án B. + Ta có lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron tỉ lệ nghịch với n4 → lực tĩnh điện giảm thì bán kính quỹ đạo tăng lên 2 lần + Từ khoảng giá trị của bài toán 2

rn  n r0 n  2m 8r0  rm  rn  35r0  8  m 2  n 2  35   8  5m 2  35  1, 26  m  2,09

n  4 → rm  rn   12r0 m  2

vậy 

Câu 33: Hướng dẫn giải: Đáp án A. Trang 9


X B

M

A

+ Biễu diễn vecto các điện áp (giả sử X có tính dung kháng).   + Từ hình vẽ ta có U AM lệch pha 300 so với U → Áp dụng định lý hàm cos trong tam giác:

U X  U  U  2U AM U X cos30  100 V. + Dễ thấy rằng với các giá trị U = 200 V, UX = 100 V và U AM  100 3 V.   → U AM vuông pha với U X từ đó ta tìm được X chậm pha hơn i một góc 300 3 → cos x  2 2

0

Câu 34: Hướng dẫn giải: Đáp án A.

600

300

 U

 UX

 UR

OF FI

2 AM

 U AM

AL

L

CI

R

Nguyên nhân gây ra nó là sự va chạm của các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng. Chọn  A

ƠN

Câu 35: Hướng dẫn giải: Đáp án C.

12121 s . 12 12121 s s. C. 24 Giải:

Y

d = 5 2 cm cm lần thứ 2021 là

NH

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ ( khoảng cách giữa hai đường thẳng rất nhỏ so với khoảng cách của hai chất điểm trên trục Ox). Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t 2  t1  3s . Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 2021 s . 4 2021 s D. 2

B.

QU

A.

Từ hình vẽ ta thu được phương trình dao động của hai chất điểm

M

   1  x1  5 3 cos  t    5 3 sin  t  2  x1  x 2  tan  t      3  x  5cos  t   2

 6

+ Phương trình lượng giác trên cho ta họ nghiệm t    k + Thời điểm t1 ứng với sự gặp nhau lần đầu của hai chất điểm  k  1  t1 

5 6

DẠ Y

+ Thời điểm t2 ứng với sự gặp nhau lần thứ 4 của hai chất điểm  k  4   t 4 

23 6

Kết hợp với giả thuyết t 2  t1  3s     rad/s => T= 2s Giải nhanh: Dễ thấy khoảng thời gian có 4 lần gặp nhau là 1,5T. 1,5T  t 2  t1  3s  T  2s

Trang 10


+

Khoảng

cách

giữa

hai

chất

điểm

2   d  x1  x 2  10 cos  t  . Lúc t =0 : d= -5 cm 3  

Trong 1 chu kì hai vật cách nhau với khoảng cách d = 5 2 cm được 4 lần. Trong 2020 lần (2020 = 505x4) trong 505 chu kì. T T Lần thứ 2021 thêm , Lần thứ 2022 thêm 24

Lần thứ 2023 thêm

T 4

4

nữa.

Do đó tổng thời gian để vật thõa mãn yêu cầu đề bài lần thứ 2021 sẽ là: t

T 12121 12121  505T  T s Đáp án A 24 24 12

T T 12127 12127   505T  T s 24 4 24 12

Câu 36: Hướng dẫn giải: Đáp án A. 0,1125

E t (J)

Y

x(cm) 5

NH

t

ƠN

=> Tổng thời gian để vật thõa mãn yêu cầu đề bài lần thứ 2022 sẽ là:

CI

T ( Xem vòng tròn lượng giác) 24

OF FI

t

AL

+ Hai vật cách nhau 5 2 cm lần đầu tiên ứng với

QU

5

3 3 v max  2 2

→ v

M

Với mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của lò xo, trục Ox hướng lên → Ehd = mgx → đường thẳng ứng với đồ thị thế năng hấp dẫn. Edh = 0,5k(Δl0 – x)2 → ứng với đường cong + Từ đồ thị, ta có: xmax = A = 5 cm; Edhmax = mgA ↔ 0,05 = m.10.0,05 → m = 0,1 kg. Edhmax = 0,5k(Δl + A)2 ↔ 0,1125 = 0,5.k(0,025 + 0,05)2 → k = 40 N/m. + Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng → x = Δl0 = 0,5A = 2,5 cm. 40 .5  86,6 cm/s. 0,1

Câu 37: Hướng dẫn giải: Đáp án C.

DẠ Y

L  dB 

90

82

74

0

log x 1

2

Trang 11


AL

I P P  10log  10log  20log  x  x 0  . 2 I0 I0 4 I0 4  x  x 0  

OF FI

L N  10log

CI

+ Gọi x0 là tọa độ của điểm M và x là tọa độ của điểm N. → Mức cường độ âm tại N được xác định bởi biểu thức

a

+ Khi logx = 1 → x = 10 m ; khi logx = 2 → x = 100 m. Từ đồ thị, ta có: 90  78 78  a  20log 100  x 0  100  x 0 20 → x = – 20,2 m. →  10 0  10  x 0 90  a  20log 10  x 0 

ƠN

→ a = 78 + 20log(100 + 20,2) = 119,6 dB. → Mức cường độ âm tại N khi x = 32 m là : LN = 119,6 – 20log(32 + 20,2) = 85,25 dB. Câu 38: Hướng dẫn giải: Đáp án B.

A

C

L, r

N

M

B

+ Từ giả thuyết bài toán ta có :

NH

R

1252  r 2  250

2

QU

Y

 R 2  r 2  Z2L  ZL  1252  r 2  U AM  U MN    2  2 →  ZC  250  U NB  2U AM →  ZC  4R   2 U  U 2 2  NB 2502  125  r 2   ZC   R  r    ZL  ZC   r  75 →  Ω.  ZL  100

+ Điện dụng của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại Z Co 

 R  r 2  Z2L ZL

 500 Ω → C ≈ 5,3 μF.

M

Câu 39: Hướng dẫn giải: Đáp án A. U RC 

Dễ thấy đồ thị nằm ngang không đổi là:

DẠ Y

Tại R= 0: U C 

R 2  Z C2

U

R  (Z L  ZC ) 2

2

U Z (Z  2ZC ) 1  L 2L R  Z C2

U

.

 Z L  2 Z C  0  Z L = 2Z C (1). UZ C UZ C   U . . Và U L  2U . R 2  (Z L  ZC )2 (2 Z C  Z C ) 2

Tại giao điểm URC và UL: R= R0: U RC  U L  U   Z L2  R02  Z C2  4 Z C2  R02  Z C2  Z C 

R0 3

; ZL 

U .Z L R02  Z C2

2 R0 3

..

. (2)

Khi R = R0, thì hệ số công suất của đoạn mạch AB: cos  

R0 R  . 2 Z R0  ( Z L  Z C ) 2

Trang 12


R0

 cos   R0 2  (

2 R0 R0 2  ) 3 3

3  0,866. . CHỌN A. 2

k(A   0 ) 6   A  5 0 . k(A   0 ) 4

F(N)

(trên đồ thị dịch chuyển trục Ot lên 1 ô dễ thấy đối xứng)

Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 2 đến ô thứ 5 có 5T/4 =0,3s):

5T 2 25  0,3s  T  0,24s     rad / s 4 T 3

5

OF FI

5 k(A  0 )  6  A  . k

CI

Từ đồ thị ta có

AL

Câu 40: Hướng dẫn giải: Đáp án B.

Lúc t = 0,5 s (tại đáy của đồ thị) thì vật qua vị trí biên trên, lò xo bị nén cực đại xuất hiện lực đàn hồi đẩy vật xuống (chiều dương hướng lên) nên pha dao động của x là x(t 0,5)

t(s)

O

0

0,4

0,5-0,2= 0,3s =5T/4

Khi t = 0,15 s thì góc quét sau thời gian: 0,5- 0,15 = 0,35 s là :

25 35 36   .0,35     3  3 12 12 12 12

ƠN

  .t 

NH

 pha dao động tại thời điểm t = 0,15 s là: x(t 0,15)  3 

  11    12 12 12

5  11  cos    4,829N . Đáp án B. k  12  Cách 2: Giải nhanh bằng phương pháp dời trục tọa độ. Khi dời trục tọa độ lên 1N như hình vẽ. Khi đó đồ thị lực đàn hồi sẽ chuyển thành đồ thị lực kéo về. Chọn gốc thời gian là lúc t =0,2s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

Y

Vậy F  k x  k

  25 (t  0, 2)   N 2  3   25 (0,15  0, 2)    4,829N . Đáp án B. Tại thời điểm t = 0,15 s : Fkv  5cos  2  3

HẾT

DẠ Y

M

QU

Phương trình lực kéo về lúc này có dạng: Fkv  5cos 

Trang 13


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

AL

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 33

CI

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

A. A  CU

B. A  qE

C. A  qEd

OF FI

Câu 1. Công của lực điện trường làm điện tích dịch chuyển dọc theo đường sức tính theo công thức D. A  qd

Câu 2. Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, gọi tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng là mt và tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng là ms . Hệ thức nào sau đây đúng? A. mt  ms Lời giải

B. mt  ms .

NH

ƠN

C. mt  ms . D. mt  ms . Câu 3. Để phân loại sóng dọc hay sóng ngang người ta dựa vào A. sự biến dạng của môi trường khi có sóng truyền qua. B. phương truyền sóng trong môi trường. C. phương dao động của các phần tử môi trường. D. phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng. Câu 4. Vận tốc của êlectron trên quỹ đạo L có giá trị bằng A. 7,5.105 m / s

B. 8, 2.105 m / s

D. 2, 2.105 m / s

C. 1,1.106 m / s

QU

Y

Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ A. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. B. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện. C. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. D. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. Câu 6. Tại một nơi xác định,chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ ngịch với A. chiều dài con lắc

C. căn bậc hai chiều dài con lắc

B. gia tốc trọng trường D. căn bậc hai gia tốc trọng trường

M

Câu 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M

A. 

có độ lớn nhỏ nhất bằng

B. 2

C.

 4

D.

 2

DẠ Y

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn neon). B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn. C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn rất lớn. Câu 9. Khi nói về nguồn phát quang phổ, phát biểu đúng là A. Các chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra quang phổ liên tục. B. Các chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục. Trang 1/10


A. chỉnh lưu dòng điện

B. khuếch đại dòng điện

C. cho dòng điện đi theo hai chiều

D. cho dòng điện đi theo hai chiều

Câu 11. Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là B. 4.102 s .

C. 4.105 s .

D. 4.1011 s .

CI

A. 4.108 s .

AL

C. Các chất rắn khi bị kích thích phát ra quang phổ vạch phát xạ. D. Các chất lỏng có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục sẽ cho quang phổ hấp thụ. Câu 10. Diode bán dẫn có tác dụng

OF FI

Câu 12. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân của chất đó chưa bị phân rã là t N T A. N  N 0 .2 B. N  t0 2T t    1  C. N  N 0 . 1  2 T  D. N  N 0 . 1  t       2T  Câu 13. Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là B. ampe (A), vôn (V), cu lông (C)

C. Niutơn (N), fara (F), vôn (V)

D. fara (F), vôn/mét (V/m), jun (J)

ƠN

A. vôn (V), ampe (A), ampe (A)

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Câu 14. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một phần tử là điện trở hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu mạch thì đoạn mạch đó chứa A. điện trở. B. tụ điện. C. cuộn dây không thuần cảm. D. cuộn dây thuần cảm. Câu 15. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề bằng A. một nửa bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 16. Điều kiện đê xảy ra hiện tượng công hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biêu thức nào sau đây ? 1 1 1 1 A. f  B. f 2  C.   D. 2  2LC LC 2 LC LC Câu 17. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với A. mức cường độ âm B. tần số âm C. độ to của âm D. năng lượng của âm Câu 18. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là L A. i 2  LC  U 02  u 2  B. i 2   U 02  u 2  C C C. i 2  LC  U 02  u 2  D. i 2   U 02  u 2  L   Câu 19. Cho hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình x1  A1 cos  t   cm và x 2  A 2 sin  t  cm . 2  Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. Câu 20. Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là Trang 2/10


A. chu kì của dòng điện.

B. tần số của dòng điện.

C. pha ban đầu của dòng điện.

D. tần số góc của dòng điện.

CI

AL

A. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau đều đặn. C. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. D. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 21. Dao động duy trì dao động là: A. dao động điện từ. B. dao động cưỡng bức. C. dao động dưới tác dụng của ngoại lực. D. dao động có biên độ không đổi. Câu 22. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường dộ i  I0 .cos  2πft  φ  . Đại lượng f được gọi là

OF FI

Câu 23. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sang qua khe Young, khi khoảng cách hai khe là a thì thì khoảng vân là 1,5 mm, khi thay đổi khoảng cách hai khe một lượng 0,05 mm thì khoảng vân là 1,8 mm. giá trị của a là A. 0,6mm

B. 0,3 mm

C. 1,3 mm

D. 1,8 mm

Câu 24. Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong các A. 56. 10-3 T.

ƠN

vòng dây là 15A. Cảm ứng từ bên trong ống dây là B. 113. 10-3 T.

C. 226.10-3 T.

D. 28. 10-3 T.

a0 0

2 15 1 30

t(s) 7 30

M

QU

Y

NH

Câu 25. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại r B. Tỉ số 2 bằng r1 r 1 A. 4 B. C. 2 D. Tỉ số 2 bằng r1 4 Câu 26. Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a  a max cos( t   ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc gia tốc a của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của a = a0 khi t= 0. a( m/s2 ) A. 0,5 2 m / s 2 . B. 0, 55 2 m / s 2 . 2 2 2 C. 0, 5 m / s . D. 0, 45 m / s . 2

Câu 27. Giới hạn quang điện của kim loại  0  0,50 m . Công thoát electron của natri là A. 3,975 eV.

B. 3,975.1020 J.

C. 39, 75 eV.

D. 3,975.1019 J.

DẠ Y

Câu 28. Chất Iốt phóng xạ I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu? A. 0,78g B. O,87g C. 8,7g D. 7,8g Câu 29. Một máy biến áp hạ áp có số vòng dây mỗi cuộn dây là 500 vòng và 100 vòng. Bỏ qua mọi hao phí. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp bằng A. 20V B. 10 2 V C. 250 2 V D. 10V Câu 30. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có roto là nam châm với 2 cặp cực từ, quay đều quanh tâm máy phát với tốc độ 25 vòng/s. Tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát tạo ra là: A. 100Hz B. 12,5Hz C. 50 Hz D. 5Hz Trang 3/10


OF FI

CI

AL

Câu 31. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độ A, v khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0, khi tốc độ của vật là 0 thì nó ở li độ 3 2 2 2 2 A A. x   B. x   A C. x   D. x   A A 3 3 3 Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa của hai sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng là hai nguồn đồng bộ có cùng tần số 100 Hz. Khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm dao động là 4 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 0,8 m/s. B. 0,4 m/s. C. 25 m/s. D. 1,6 m/s. Câu 33. Tổng hợp hai dao động điều hòa x1 = 5cos (t  1 ) cm;x1 = A2cos (t  2 ) cm ta được phương  trình tổng hợp có dạng x = 10 (t  ) cm.Tồn tại một giá trị của 1 để A2 có giá trị lớn nhất biết 6     1  khi đó  2 có giá trị là 6    5 A.  B. C. D.  6 3 6 4 Câu 34. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu điện trở, cuộn

ƠN

dây thuần cảm và tụ điện thì dòng điện qua các phần tử giá trị hiệu dụng là 2, 4 A;3, 6 A;1, 2 A. Nếu đặt điện áp này vào đoạn mạch gồm 3 phần tử trên mắc nối tiếp thì giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng là A. 0,96 A.

B. 1,52 A.

C. 1, 44 A.

D. 1, 24 A.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Câu 35. Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U0 và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong I mạch có giá trị 0 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ là 2 3U 0 3U 0 3U 0 U A. . B. . C. . D. 0 . 4 2 4 2 Câu 36. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27r0 (r0 là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng lên 4 lần. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị là A. 60r0 . B. 30r0 . C. 36r0 D. 9r0 Câu 37. Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 5% điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây. A. 9,505 lần B. 9,01 lần C. 10 lần D. 8,515 lần Câu 38. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng có bước sóng biến thiên liên tục từ 380nm đến 750nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là A. 9,12mm. B. 4,56mm. C. 6,08mm. D. 3,04mm. Câu 39. Con lắc lò xo dao động điều hòa, hình bên là một phần đường cong biểu diễn sự phụ thuộc công suất tức thời của lực kéo về theo li độ. Nếu x1 = 3 cm; x2 = 4cm thì x3 gần với giá trị nào nhất sau đây ?

Trang 4/10


AL

ƠN

OF FI

CI

A. 4,8 cm B. 4,9 cm C. 4,6 cm D. 4,7 cm Câu 40. Sóng dừng hình thành trên sợi dây đàn hồi OB, hai đầu cố định và tốc độ truyền sóng 400cm/s. Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới B có biên độ a=2cm. Thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian 0,005s và 0,015 s thì hình ảnh sợi dây lần lượt là (2) và (3). Biết xM là vị trí phần tử M của sợi dây duỗi thẳng. khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử có cùng biên độ với M là

A. 28cm

B. 28,56 cm C. 24cm ------------- HẾT -------------

D. 24,66cm

3 D 13 B 23 B 33 B

4 C 14 A 24 C 34 C

5 D 15 A 25 C 35 C

Y

2 D 12 B 22 B 32 A

QU

1 C 11 A 21 D 31 D

NH

ĐÁP ÁN

6 D 16 A 26 A 36 C

7 D 17 B 27 D 37 A

8 C 18 D 28 A 38 B

9 B 19 B 29 B 39 A

ĐỀ SỐ 33

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

M

Câu 1.

10 A 20 A 30 C 40 D

Lời giải

Công của lực điện trường làm điện tích dịch chuyển dọc theo đường sức    00 

A  Fd .d.cos  Fd .d  q Ed với d là quảng đường dịch chuyển

DẠ Y

Câu 2.

Lời giải

Phản ứng tỏa năng lượng thì mt  ms . Câu 3. Lời giải + Để phân biệt sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào phương dao động của các phần tử và phương truyền sóng. Câu 4. Trang 5/10


Lời giải Quỹ đạo dừng L ứng với n = 2. Bán kính quỹ đạo: r  n 2 .r0  22.5,3.1011  2,12.1010 m.

ve

k 9.109  1, 6.1019.  1,1.106 m / s.  Chọn C. 31 10 mr 9,1.10 .2,12.10

Câu 5. 1 1 .  C 2fC  Dung kháng của tụ điện nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. Câu 6. Lời giải l 1 T  2 T  g g

CI

Lời giải

 2

nhỏ nhất d 2  d1 

ƠN

Vân tối d 2  d1  2k  1

Lời giải

OF FI

Dung kháng của tụ điện ZC 

Câu 7.

AL

Vận tốc của êlectron trên quỹ đạo L:

2

Câu 8.

NH

Lời giải

QU

Y

Trong hiện tượng quang dẫn, electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn, các electron dẫn này cùng với các lỗ trống di chuyển bên trong khối chất bán dẫn và cùng tham gia vào quá trình dẫn điện. Đèn ống được chế tạo dựa trên hiện tượng quang – phát quang chứ không phải hiện tượng quang dẫn. Câu 9. Lời giải Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hay chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra Câu 10. Lời giải + Diot bán dẫn có tác dụng chỉnh lưu dòng điện. Câu 11.

Câu 12.

M

Lời giải 1 1  4.108 s. Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là T   6 f 25.10

Số hạt nhân chưa bị phân rã N t  N 0 2 Câu 13.

Lời giải t  T

DẠ Y

Lời giải + Đơn vị đo của cường độ dòng điện là: ampe (A) + Đơn vị đo của suất điện động là: Vôn ( V) + Đơn vị đo của điện lượng là: cu lông ( C) Câu 14.

Lời giải + Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch  mạch chỉ chứa điện trở. Trang 6/10


Câu 15.

2

2

 i   u  Luôn có       1 với U 0 C  I0 L , biến đổi  I0   U 0  Câu 19. Lời giải

OF FI

CI

AL

Lời giải + Khi có sóng dừng trên sợi dây thì khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là nửa bước sóng. Câu 16. Lời giải: 1 + Điều kiện để xảy ra cộng hưởng ở mạch RLC là: f  2 LC Câu 17. Lời giải Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm Câu 18. Lời giải:

ƠN

  Biểu diễn về cos: x 2  A 2sin  t   A 2 cos  t   , vậy ta thấy rằng hai dao động này ngược pha nhau. 2  Câu 20. Lời giải

NH

Nguồn phát của quang phổ vạch thường là chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp. Do đó chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp sẽ thu được các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Câu 21. Lời giải Dao động duy trì có biên độ không đổi. Câu 22.

Lời giải

Y

Đại lượng f được gọi là tần số của dòng điện

M

i a ' 1,5   i ' a 1,8 a  0,05 15   a  0,3mm a 18

QU

Câu 23.

B  4 .107.

Câu 24.

Lời giải

Lời giải

N 2400 .I  4 .107. .15  0, 226T  226.103 T . l 0, 2

DẠ Y

Câu 25. Ta có: I 

Lời giải 2 2 2 1

I r r P  A   4  2  2. 2 4R IB r r1

Câu 26.

Dễ thấy T =6 ô =

Lời giải 7 1   0, 2 s =>ω =10 π rad/s. 30 30

Trang 7/10


Biên độ gia tốc amax =  2 cm/s2. Góc quét trong 1 ô đầu (t =T/6=1/30 s vật ở biên dương): 1    .t  10  . Dùng VTLG => = -π/3. 3

 3

2 2

m/s2. Chọn A.

AL

Lúc t =0: a0   2 cos    2 .cos  Câu 27.

Lời giải Công thoát của kim loại: A 

26

hc 19,875.10   0,5.106

 3,975.1019  J   2, 484 eV

OF FI

Câu 28.

CI

30

Lời giải Ta có: t = 8 tuần = 56 ngày = 7.T → sau thời gian t thì khối lượng chất phóng xạ

m  m0 .2 Câu 29.

t T

 100.27  0, 78 gam .

Ta có:

U 2 N2 N 100   U 2  U1 2  50 2.  10 2V U1 N1 N1 500

Câu 30.

I còn lại là:

ƠN

Lời giải

131 53

Vận tốc cực đại của vật: v 0  A.  v 

NH

Lời giải Áp dụng công thức tính tần số của dòng điện do máy phát điện phát ra là f  np  2.25  50 Hz Câu 31. Lời giải: V0 A.  3 3

 A  8 A 2 v2 Áp dụng công thức độc lập ta có: A  x  2  x 2  A 2   9.2 9 2 2 x A 3 Câu 32. Lời giải + Khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai tâm dao động là 0,5  4 mm    8 mm .  Tốc độ truyền sóng v  f  0,8 m s Câu 33. Lời giải       A  A1  A2  A2  A  A1 2

Y

2

M

QU

2

DẠ Y

  A22  A2  A12  2 AA1 cos  1  6  5   A2MAX khi cos  1   1  1   tức là dao động 1 ngược pha với dao động tổng hợp 6 6   Lúc đó dao động 2 phải cùng pha với dao động tổng hợp  2  6 Câu 34. Lời giải Trang 8/10


U U U ; ZL  ; ZC  2, 4 3, 6 1, 2

Khi mắc R, L, C nối tiếp thì I 

U R 2   Z L  ZC 

2

U 2

U   U  U  2, 4    3, 6  1, 2     

Câu 35.

Lời giải

Động năng tăng lên 4 lần  v2  2v1

v 22 r1 1 Kết hợp v   2   4 r v1 r2 Mà ta có: r1  r2  27r0

ƠN

2

OF FI

 I0 2 i  2  u  3 3   U0 2 2    u     U 4 2 i u   1  0   I0   U 0  Câu 36.

 1, 44  A 

CI

Lời giải

2

AL

Ta có R 

NH

r  36r0 1 r2  9r0 Câu 37.

Lời giải + Phương trình điện áp truyền tải trong hai trường hợp:

Y

 U1  U1  U1tt với ΔU là độ sụt áp trên đường dây và Utt là điện áp nơi tiêu thụ.   U 2  U 2  U 2tt U 2  0,1U1 + Công suất hao hí trên dây P  I 2 R → hao phía giảm 100 lần → I2 = 0,1I1 →   U 2tt  10U1t  Ptt  const 

QU

+ Kết hợp với giả thuyết ΔU1 = 0,05U1 → ΔU2 = 0,0005U1. → Thay vào hệ phương trình trên:  U1  0,05U1  U1tt  U  0,95U1 U →  1tt → 2  9,505 .  U1  U 2  9,505U1  U 2  0,005U1  10U1tt

Lời giải

M

Câu 38.

k  1t  k    k  1380  750

k

 k  1,02  k min  2

DẠ Y

xmin  k  1it  4,56mm Câu 39. 2 Vì Pmax tại vị trí x2 = A  4cm  A  4 2cm 2 2

 3  x1  3  .A  n   x3  1    .4 2  23cm  4,796cm 4 2 4 2 4 2 Câu 40. Lời giải 3

3

Trang 9/10


0.005𝑠 ∆𝑡

∆𝑡 T  0,01  T  0,04s   16 cm 4

2 AB với AB  2a  4cm 2 2  AM  AB  2 2cm M cách nút  2cm MM’ = 24 cm 2 8

Từ vị trí 1 về 2 là T/8 nên u0 =

d max  MM ' 2 2 AM   24,657cm

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

2

OF FI

Ta có: 0,015  0,005  2t  t  0,005

Trang 10/10

CI

AL

0.015𝑠


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

AL

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 34

OF FI

CI

Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh:....................................................................................................................

Câu 1. Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái A. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó B. nguyên tử không hấp thụ năng lượng C. trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ D. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc mối tiếp có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω. Điện áp giữa hai bàn tụ trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch khi

2 1  LC 2

2 1 LC

ƠN

A.

B. 2 LC  1

C.

D. 2 LC 

1 2

Câu 3. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 0 cos  t    V .

NH

Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức U C U A. I0  U 0 C B. I0  0 C. I0  0 C 2

D. I0 

U0 2C

Y

Câu 4. Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là A. micrô. B. mạch chọn sóng. C. mạch tách sóng. D. loa.

A. A  A1  A 2

M

QU

Câu 5. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10F thực hiện dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 30mA . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 48mA . B. 50mA . C. 60mA . D. 40mA . Câu 6. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau 0,5π với biên độ A1 và A 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là B. A  A12  A 22

C. A  A12  A 22

D. A  A1  A 2

DẠ Y

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chiều của dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron. B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 8. Nguồn âm S phát ra âm có công suất P = 4π.10-5 W không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Điểm M cách nguồn S một đoạn 1 m có mức cường độ âm là A. 60 dB. B. 70 dB. C. 80 dB. D. 50 dB. Câu 9. Tìm phát biểu sai về tia X? A. Tia X có nhiều ứng dụng trong y học như chiếu, chụp điện B. Tia X có khả năng làm phát quang nhiều chất C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng 10-11 m đến 10-8 m. Trang 1/11 - Mã đề 007


AL

D. Tia X bị lệch trong điện từ trường Câu 10. Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là P2 R2P A. P = R . B. P = . (U cos  ) 2 (U cos  ) 2

(U cos  ) 2 U2 . D. P = R . P2 ( P cos  ) 2 Câu 11. Tần số mạch dao động điện từ lí tưởng được xác định bởi biểu thức 2 1 1 1 A. f  B. f  C. f  D. f  LC 2 LC 2 LC 2LC Câu 12. Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 3Li7 thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết mP = 1,0073u, mLi = 7,014u, mX = 4,0015u, 1u.c2 = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng? A. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 12 MeV. B. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 12 MeV. C. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 17 MeV. D. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17 MeV. Câu 13. Một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai đơn sắc màu vàng và màu lục truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i ( 0  i  90 ). Chùm tia khúc xạ

ƠN

OF FI

CI

C. P = R

A. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

NH

C. gồm hai chùm đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu lục lệch ít hơn. D. gồm hai chùm đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu vàng lệch ít hơn. Câu 14. Đơn vị đo của mức cường độ âm là: A. Oát trên mét vuông  W / m 2 

Y

C. Oát trên mét (W/m).

B. Ben (B). D. Jun trên mét vuông  J / m 2 

M

QU

Câu 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A co s(  t   ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t= 0. x(cm) A.  2 cm. B. - 0,5 2 cm. C. - 1 cm.. D. - 1,5 cm. 2 0 x0

3 4

5 4

t(s)

1 4

 2

Câu 16. Một điện tích q  3, 2.1019 C đang chuyển động với vận tốc v  5.106 m/s thì gặp từ trường đều B  0, 036T có hướng vuông góc với vận tốc. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là.

DẠ Y

A. 2,88.1015 N B. 5,76.1014 N C. 5,76.1015 N D. 2,88.1014 N Câu 17. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 16 r0 . B. 25 r0 . C. 9 r0 . D. 12 r0 . Câu 18. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. năng lượng.

B. khả năng thực hiện công.

C. tốc độ biến thiên của điện trường.

D. phương diện tác dụng lực.

Trang 2/11


A. 5 eV.

B. 50 eV.

AL

CI

Câu 19. Lực hạt nhân còn được gọi là A. lực tĩnh điện. B. lực tương tác điện từ. C. lực hấp dẫn. D. lực tương tác mạnh. Câu 20. Phát biểu nào sau đây về thuyết lượng tử là sai? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau có năng lượng hf. B. Trong các môi trường, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon. D. Photon chỉ tồn tại trong trại thái chuyển động. Không có photon đứng yên. Câu 21. Giới hạn quang điện của niken là 248 nm thì công thoát của electron khỏi niken là C. 5,5 eV.

D. 0,5 eV.

tương ứng λ1 và λ2 (với λ1 < λ2) thì nó cũng có khả năng hấp thụ A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1. B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2. C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2.

OF FI

Câu 22. Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng

ƠN

Câu 23. Pha ban đầu của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào A. biên độ của vật dao động. B. kích thích ban đầu. C. đặc tính của hệ dao động. D. gốc thời gian và chiều dương của hệ tọa độ. Câu 24. Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và

NH

hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau /3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có điện dung C thì cos = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu không có tụ thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?

M

QU

Y

A. 80 W B. 86,6 W C. 75 W D. 70,7 W Câu 25. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 30 Hz. B. 3000 Hz. C. 50 Hz. D. 100 Hz. Câu 26. Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ? A. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ. B. Sóng cơ không truyền được trong chân không. C. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn. Câu 27. Với k  Z, trong hiện tượng giao thoa sóng, khi hai nguồn kết hợp cùng pha, những điểm trong miền giao thoa là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là  A. d 2  d1  (2k  1) B. d 2  d1  k 2   C. d 2  d1  (2k  1) D. d 2  d1  k 4 2 Câu 28. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch được cho bởi công thức

DẠ Y

Z A. tan   C R

B. tan  

R 2  Z C2 R

C. tan  

R

D. tan  

ZC R

R Z Câu 29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguốn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 2

2 C

0,5  m . Nếu nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng 1 thì khoảng vân tăng lên 1,3 lần. Gía trị của 1 bằng A. 0,61  m

B. 0,55  m

C. 0,65  m

D. 0,59  m

Câu 30. Phản ứng nhiệt hạch là sự Trang 3/11


tính bằng s). Tần số của dao động cưỡng bức của vật là B. f

D. 0,5f

C. 0,5f

CI

A. 0, 25f

AL

A. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt B. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. C. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. D. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao Câu 31. Một vật dao động cưởng bức dưới tác dụng của ngoại lực F  F0 cos  0,5ft  (với F0 và f không đổi, t

OF FI

Câu 32. Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động , điện trở trong r, mạch ngoài gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Khi đó dòng điện I trong mạch được xác định bằng biểu thức     A. I  B. I  C. I  D. I  RR r  R1  R 2 r  R1  R 2 r  R1  R 2 r 1 2 R1  R 2

ƠN

Câu 33. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 , m 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị m biểu diễn động năng của m1 và thế năng của m 2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số 1 là m2

2 9 4 3 B. C. D. 3 4 9 2 Câu 34. Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là

M

QU

Y

NH

A.

A. 25π cm/s

B. 100π cm/s

C. 20π cm/s.

Câu 35. Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

0,5

D. 50π cm/s

H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung

104 F. 1,5

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U 0 cos(100 t  )V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời 4

DẠ Y

giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

  i  2 2 cos 100 t   A 4 .  A.

  i  5 cos 100 t   A 4 .  B.

3   i  5 cos 100 t  A 4  .  C.

3   i  3 cos 100 t  A 4  .  D.

Trang 4/11


AL

Câu 36. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa. Đồ thị bên biểu diễn lực hồi phục và lực

OF FI

CI

đàn hồi tác dụng vào vật theo thời gian. Biết t2 – t1 = 2/15s. Lấy g =  2 m/s2. Cơ năng con lắc là:

B. 2,2 cm

QU

A. 2 cm

Y

NH

ƠN

A. W  40.10 3 J B. W  50.10 3 J C. W  20.10 3 J D. W  5.10 3 J Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,9 mm. B. 6,3 mm. C. 5,5 mm. D. 6,7 mm. Câu 39. Sóng dừng trên dây với biên độ điểm bụng là 4cm. Hình vẽ biểu diễn hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) t2 ( nết đứt). ở thời điểm t1 điểm bụng M đang di chuyển với tốc độ bằng tốc độ của điểm N ở thời điểm t2. Tọa độ của N ở thời điểm t2 là

D. 2 3cm

C. 2 2cm

Câu 40. : Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 phần tử Rx; Lx; Cx mắc nối tiếp) và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u AB  U 2 cos( t   ) (U ổn định) và LCω2 =1, điện áp hiệu dụng: U AN  100 2 V ,U MB  200 V . Đồng thời UAN trễ pha so với UMB góc nhọn α = π/4 .

M

Tính giá trị của U ? Tính hệ số công suất Cos ?của cả đoạn mạch ? 1 1 A. U  50 10 V ;cos   2 B. U  100 10 V ;cos   A 5 5 C. U  25 10 V ;cos   2

2 B 12 C 22 C 32 D

DẠ Y

1 C 11 C 21 A 31 A

3 A 13 D 23 D 33 B

1 5

D. U  75 10 V ;cos  

4 D 14 B 24 C 34 D

C X

M

L N

B

2 5

------------- HẾT ------------5 6 B C 15 16 B B 25 26 C D 35 36 C D

7 A 17 A 27 A 37 C

8 B 18 D 28 D 38 A

9 D 19 D 29 C 39 A Trang 5/11

10 A 20 B 30 C 40 A


ĐỀ SỐ 15

AL

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1.

Câu 3. Lời giải

U0  U O C ZC Câu 4.

ƠN

I0 

OF FI

CI

Lời giải Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ. Câu 2. Lời giải + Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch nên điện áp hai đầu mahcj cùng pha với i, mạch xảy ra cộng hưởng. Điều kiện xảy ra cộng hưởng: 2 LC  1

Lời giải

Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số chính là loa

NH

Câu 5.

Lời giải

C 2 2 1 1 1 u  i  50mA .C.u 2  L.i 2  .L.I02  I0  L 2 2 2 Câu 6.

Y

Lời giải

Câu 9.

M

QU

 Với hai dao động vuông pha    2k  1 ta luôn có: A  A12  A 22 2 Câu 7. Lời giải + Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dời của các điện tích dương hoặc ngược lại chiều chuyển dời của các electron Câu 8. Lời giải P 4.105  10 log 12 2  70 dB + Mức cường độ âm tại M là L M  10 log I0 4r 2 10 4l Lời giải

DẠ Y

Tia X không bị lệch trong điện trường. Câu 10. Lời giải

P2 (U cos  ) 2 Câu 11. P = R

Trang 6/11

Lời giải:


1 2 LC Câu 12. f

CI

AL

Lời giải + W = (mt  ms)c2 = (1,0073 + 7,014  2.4,0015).931,5 = 17 MeV  Phản ứng tỏa năng lượng 17 MeV. Câu 13. Lời giải

nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím Chiết suất càng lớn thì tia đơn sắc bị lệch càng lớn. => tia màu lục bị lệch nhiều hơn

OF FI

Câu 14. Lời giải Đơn vị đo của mức cường độ âm là Ben (B) hoặc dB. Câu 15. Lời giải 1 4

Dễ thấy T =8 ô = 8.  2 s =>ω = π rad/s.

x(cm)

4

4

0

x0

3 4

5 4

t(s)

1 4

 2

NH

theo chiều kim đồng hồ ta có pha ban đầu: =-3π/4 3 Lúc t =0: x0  A cos   2.cos    2 cm. Chọn A.

2

ƠN

Biên độ A= 2 cm. Góc quét trong 3 ô đầu ( t =3/4 s vật ở biên dương): 3 3 . Dùng vòng tròn lượng giác   .t   

4

Câu 16.

QU

Y

Lời giải Độ lớn của lực Lo-ren-xơ được xác định bằng biểu thức: f l | q | .v.B.sin   3, 2.1019.5.106.0, 036  5, 76.1014 N Câu 17. Lời giải 2 2 2 Bán kính quỹ đạo M: rM  n r0  r0  rM   5  3  r0  16r0 Câu 18.

M

Lời giải Cường độ điệnt rường tại một điểm là đại lượng vật lí, thể hiện bằng véc tơ trong không gian, đặc trưng cho Câu 19.

độ lớn và hướng của điện trường về mặt tác dụng lực tại điểm đó. Lời giải

DẠ Y

*Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon trong phạm vi bán kính hạt nhân còn được gọi là lực tương tác mạnh. Câu 20. Lời giải + Trong các môi trường khác nhau thì tốc độ của photon là khác nhau. Câu 21. Lời giải

A

hc

0

6, 625.1034.3.108  8.1019 J  5eV . 9 248.10 Trang 7/11


Câu 22. Lời giải Hai ánh sáng đơn sắc đó

AL

Câu 23.

Giải 1: Bài này vẽ giản đồ vecto là TƯỜNG MINH NHẤT!

2 L

Trên giản đồ do cộng hưởng : Z L  Z C  r 3

R  Z d  2r

Theo đề cho: UR= Ud =>

U U U U Lúc đầu: I1     (1) 2 2 2 2 Z1 2r 3 (R  r)  ZL (3r )  (r 3)

Công suất :

3

 r

 R

   Z1  R  Z d

I1 3  (3) I2 2

đa giác tổng trở lúc sau

P1  ( R  r ) I12  3rI12

(4)

P2  ( R  r ) I  3rI

(5)

2 2

2 2

     Z 2  R  Zd  ZC  R+r

P I 2 3 2 3 3 3 Từ (3) (4) và (5) => 1  ( 1 )  ( )   P1  P2  .100  75W P2 I2 2 4 4 4

ZL - ZC =0 . Đáp án C

Y

Z2  3 (1)  cos  Z1 6 2

QU

P1  ( R  r ) I12 (4) I1 Z2 3 Vì cùng U và do (1) nên ta có:   ( 2 ) =>Công suất : I2 Z1 2 P2  ( R  r ) I 22 (5)

P1 I 3 3 3 3  ( 1 ) 2  ( ) 2   P1  P2  .100  75W P2 I2 2 4 4 4

M

Từ (4) , (5) và do (2) =>

Giải 3: cos=1 (cộng hưởng điện)  Pmax

.Đáp án C

U2   100  U 2  100( R  r ) (1) Rr

DẠ Y

ZL  3  Z L  r 3 (2 + U d  U R  r 2  Z L2  R 2  R  2r (3) 3 r U2 + Công suất khi chưa mắc tụ C: P  ( R  r ) (4) ( R  r ) 2  Z L2 100(2r  r ) 300   75W Thay (1), (2), (3) vào (4): P  (2r  r ) Đáp án C. 4 (2r  r ) 2  (r 3) 2 + tan

U2 cos 2   Pmax cos 2  . Giải 4 : Công thức nhanh: P  R 2 U 3 cos2   Pmax cos2   100.( )2  75 W . Đáp án C Ta có: P  R 2 Trang 8/11

 ZC

đa giác tổng trở lúc đầu

U U U U    (2) Z 2 R  r 2r  r 3r

Giải 2: Trên giản đồ vector:

 Zd 

ƠN

Từ (1) và (2) :

ZL

6

NH

Lúc sau: I 2 

 Z1

OF FI

Theo đề dễ thấy cuộn dây không cảm thuẩn có r .Với Z d  r  Z 2

CI

Lời giải + Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc vào việc chọn gốc thời gian và trục tọa độ. Câu 24. Lời giải 

 I


Câu 25. Lời giải

np = 50 Hz 60 Câu 26.

CI OF FI

NH

ƠN

Lời giải Tốc độ truyền sóng cơ giảm dần từ rắn → lỏng → khí Câu 27. Lời giải  d 2  d1  (2k  1) 2 Câu 28. Lời giải ZC tan   R Câu 29. Lời giải D i a D1 D i1   1,3i  1,3 a a 1  1,3  0,65m

AL

f 

Câu 30.

Y

Lời giải + Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn với điều kiện có nhiệt độ cao. Câu 31. Lời giải

QU

Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực: 0,5f  2F  F  0, 25f Câu 32.

M

Lời giải Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch  I . r  R1  R 2 Câu 33. Lời giải Từ đồ thị ta thấy rằng cơ năng của hai vật là như nhau E1  E 2 

1 1 m12 A12  m 2 2 A 22 2 2

DẠ Y

m1 A12 m 3 9   2 . Mặc khác A 2  A1  1  m2 A2 2 m2 4 Câu 34. Lời giải

Phương trình li độ của hai chất điểm

Trang 9/11


v1  v1 

 40 2   30 2 cos  t      v1  v1 max   40 2   30 2

 50 cm/s

Câu 35.

3  → i  5 cos 100 t   A. 4   Câu 36.

ƠN

OF FI

Lời giải Ta tính được Z L  50  ; Z C  150   Z  100  . . Do mạch chỉ có L; C nên u lệch pha với i góc π/2 Mặt khác, Z C  Z L  i nhanh pha hơn u góc π/2. Sử dụng hệ thức liên hệ giữa u; i khi các đại lượng vuông pha nhau ta được 2 2 2 2 2  u   i   u   i   100  4     1     1    2  1  I0  5 A  U 0   I0   I0 Z   I0   100 I 0  I 0

CI

Ta có :

AL

 v1  40 10t    cm.s 1    x  4cos 10  t  cm   1  2        1  x  3cos 10t    cm  v 2  30 10t   cm.s 2 2    

Lời giải + Xét sóng dừng với 2 đầu cố định là 2 nút ta có: l  k

 v 2fl 2.40.1 k k  4 2 2f v 20

NH

Vậy sóng dừng có 4 bụng và có số nút là n = k + 1 = 5 Câu 37. Lời giải

DẠ Y

M

QU

Y

Nhận xét đồ thị ( 2) là đồ thị của lực đàn hồi trong đó A = l và bài toán đã chọn chiều dương hướng lên (biên dưới là biên âm) Tại thời điểm t1 và t2 lực đàn hồi Fđh = 1,5 = k l  x (*) Fkv  0,5  kx (**) l A Từ (*) và (**) x     2 2 Như vậy t2 – t1 = 2/15s = T/3  T  0,4 s  l  4cm  A Fkv  0,5  kx  k .0,02  k  25 N / m 1 Vậy W  kA2  20.10 3 J 2 Câu 38. Lời giải Cách 1: Vị trí gần vân trung tâm nhất có sự trùng nhau về vân sáng luôn có mặt của ánh sáng tím k 1 Vì đ  luôn có sự trùng nhau giữa đỏ và tím kt 2 kđ 1 2 3 4     chọn các giá trị của k từ 4,5,6,7,8 thỏa mãn 5 bức xạ cho vân sáng kt 2 4 6 8 Xmin = 8it = 6,08 mm Cách 2; Vị trí gần vân trung tâm nhất có sự trùng nhau về vân sáng luôn có mặt của ánh sáng tím k  4380  k    k  4380 k Trang 10/11


CI

(2)

OF FI

k Xmin = 8it = 6,08 mm Câu 39. M thuộc bụng sóng AM = AB = 4 cm 3 AB 1  v B  VBMAX (1) Tại t1: xM = 2 3cm  2 2 2 2 AB  v M  VBMAX Tại t2: xM = 2 2cm  2 2 vN V 2 VNMAX  NMAX  vN  Tính chất cùng pha vM VBMAX 2

AL

k  4380  760  k  4  k  4  8

1 2 2 VBMAX  VNMAX  AB  2 AN  AN  AB  2 2cm 2 2 2 xN AN 2 2 2 2     x N  xM .  2cm xM AM 4 2 2

Theo đề (1) = (2)

Câu 40 :

+ Xét tam giác vuông ANB vuông tại N:

NH

ƠN

+ Từ số liệu của đề bài, ta vẽ giản đồ vectơ ( Hình bên):   + Đề cho LCω2 =1 => UC =UL và có U L // U C => Tứ giác AMNB là hình bình hành.  1 1 => KB  U MB = 100V; KN  U AN = 50 2 V, bài cho góc BKN = 450 U 2 2 K => Tam giác vuông NBK vuông (cân) tại N => UL = 50 2 V A

U  AN  NB  ( 100 2 )  ( 50 2 )  50 10 V 2

2

2

Y

U R U AN 100 2 1   2 . Đáp án A U U 5 50 10

 UC M

 U MB   UX

U = UX Hình vẽ giản đồ vectơ câu 40

DẠ Y

M

QU

cos  

2

B

Trang 11/11

 UL  U AN N

I


ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

AL

ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang)

CI

Mã đề 35

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

Câu 1. Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A là 4π 2 mA 2 π 2 mA 2 π 2 mA 2 2π 2 mA 2 . W  . W  . W  . A. W  B. C. D. T2 2T 2 4T 2 T2 Câu 2. Cho một số phát biểu sau: a) Cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ điện. b) Đoạn mạch chỉ có tụ điện có hệ số công suất bằng 1. c) Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì hệ số công suất bằng 1 d) Mạch RLC mắc nối tiếp khi có cộng hưởng thì không tiêu thụ điện. e) Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 3. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. môi trường vật dao động. B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa có mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai? A. Chuyển động của con lắc từ biên về cân bằng là chuyển động chậm dần. B. Khi vật nặng ở vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc bằng động năng của nó. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, vận tốc có độ lớn cực đại. D. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào chiều dài dầy treo con lắc. Câu 5. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cơ, dao động ngược pha bằng: A. Hai lần bước sóng. B. Một phần tư bước sóng. C. Một bước sóng. D. Một nửa bước sóng. Câu 6. Một tia X mềm có bước sóng 125 pm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 104 eV. B. 103 eV. C. 102 eV. D. 2.104 eV. Câu 7. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến thế này có tác dụng nào sau đây? A. Giảm hiệu điện thế và tăng cường độ dòng điện B. Tăng cả cường độ dòng điện và hiệu điện thế C. Tăng hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện D. Giảm cả cường độ dòng điện lẫn hiệu điện thế Câu 8. Trong một phản ứng hạt nhân thu năng lượng, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng? A. mt < ms. B. mt ≥ ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms. Câu 9. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng cùng biên độ. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Tại trung điểm của đoạn S1S2, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. lệch pha nhau góc 0,5π. B. lệch pha nhau góc π/3. C. ngược pha nhau. D. cùng pha nhau. Câu 10. Hai bóng đèn sợi đốt có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2.Nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là Trang 1/10 - Mã đề 016


B. (U2/U1)2

A. U1/U2

C. (U1/U2)2

D. U2/U1

sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát B. Khoảng vân tăng lên.

C. Vị trí vân trung tâm thay đổi.

D. Khoảng vân giảm xuống.

OF FI

A. Khoảng vân không thay đổi.

CI

AL

Câu 11. Một sóng ngang tần số 100Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 7,95cm và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi lên. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là A. Âm và đang đi xuống B. Âm và đang đi lên C. Dương và đang đi xuống D. Dương và đang đi lên Câu 12. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu vàng thành ánh

Câu 13. Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc C. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc

 . 2

 . 2

B. có pha ban đầu bằng 0

 D. có pha ban đầu bằng  . 2

NH

ƠN

Câu 14. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là U U A. MN B. MN C. qUMN D. q 2 U MN 2 q q Câu 15. Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn?

M

QU

Y

A. B. C. D. Câu 16. Đặc điểm của tia tử ngoại là A. bị nước và thủy tinh hấp thụ. B. không truyền được trong chân không. C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. D. phát ra từ những vật bị nung nóng tới 1000oC. Câu 17. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 1 W? A. 1, 2.1018 hạt/s. B. 6.1018 hạt/s. C. 4,5.1018 hạt/s. D. 3.1018 hạt/s.

DẠ Y

Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng, trên màn quan sát vân sáng là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 0,25π. Câu 19. Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?. A. Lực tương tác giữa các điện tích điểm. B. Lực của từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động của nó. C. Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực tương tác giữa các thiên hà. Câu 20. Sóng điện từ được dùng trong điện thoại di động là A. sóng dài

B. sóng trung

C. sóng ngắn

Câu 21. Chọn một đáp án đúng: A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng. Trang 2/10 - Mã đề 016

D. sóng cực ngắn


B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron. C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.

AL

D. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron trong kim loại lớn. Câu 22. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là x(cm) A. 10 rad/s. B. 5π rad/s. D. 5 rad/s.

CI

C. 10π rad/s.

O

OF FI

Câu 23. Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23 11

t(s)

0,2

23 11

Na là 22,98373u

và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của Na bằng A. 186,55 MeV B. 18, 66 MeV C. 8,11 MeV D. 81,11 MeV Câu 24. Một dây đàn hồi AB dài 100cm, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa, đầu B cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 40Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 4 bó sóng. Coi đầu gắn với âm thoa là một nút A. 20m/s

ƠN

sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng: B. 25m/s

C. 40m/s

D. 10m/s

NH

Câu 25. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện dung C  106 F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  4.106 H . Chu kì dao động điện từ trong mạch là 6 6 4 6 A. 2,57.10 s . B. 12,57.10 s . C. 15,32.10 s . D. 2,09.10 s . 19 Câu 26. Công thoát electron ra khỏi kim loại A  6,625.10 J , hằng số Plăng h  6.625.1034 J , vận tốc ánh

sáng trong chân không c  3.108 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300 m B. 0, 250 m C. 0, 295 m

D. 0,375 m

M

QU

Y

Câu 27. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u  220 cos 100t  V  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là A. 220 2 V. B. 110 2 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 28. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27r0 (r0 là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng lên 4 lần. Bán kính của quỹ đạo dừng m2 có giá trị là A. 9r0 B. 60r0 . C. 30r0 . D. 36r0

DẠ Y

Câu 29. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi 2 vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là 3 7 5 2 4 A. W B. W C. W D. W 9 9 9 9 Câu 30. Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cường độ âm bằng 0 cách nguồn A. 3162 m B. 158,49 C. 2812 m D. 780m Câu 31. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 1,5 mm, màn cách hai kheD, sử dụng ánh sáng có bước sóng  = 0,45m. Khoảng vân đo được 0,6 mm. Khoảng cách D bằng A. D = 2m B. D = 2 cm C. D = 1,5 m D. D = 2 mm Câu 32. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp giữa hai đầu của điện trở R và điện áp giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau góc

3

. Để hệ số công

Trang 3/10 - Mã đề 016


suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 96 W. Khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch là A. 72 W B. 78 W C. 86 W D. 95 W Câu 33. Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ 6

điện trở có giá trị hiệu dụng UR = 100 V. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là  B. i  2 cos 100t   A.

6

 

CI

 A. i  cos 100t   A.

4   D. i  2 cos 100t   A. 6 



C. i  2 cos 100t   A. 6

OF FI

AL

 có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có điện áp u  100 2 cos 100t   V. Thay đổi L để điện áp hai đầu

Câu 34. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 20 pF đến 800 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được sóng có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Giới hạn biến thiên của độ tự cảm của mạch là A. 3, 50H đến 350mH . B. 1, 4  H đến 0, 35mH . C. 0, 35H đến 350mH . D. 0, 35H đến 14, 07 mH . Câu 35. Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 450 Hz, tai của một người chỉ nghe được âm có tần số cao A. 18600 Hz

ƠN

nhất là 19000 Hz. Tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là B. 18900 Hz

C. 19000 Hz

D. 18000 Hz

NH

Câu 36. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình   x1  3cos  4t   cm và x 2  Acos  4t  cm. Biết khi động năng của vật bằng một phần ba năng lượng dao 2  động thì vật có tốc độ 8 3 cm / s. Biên độ A 2 bằng:

A. 3 2 cm B. 3cm C. 3 3 cm D. 1, 5 cm Câu 37. Đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với đoạn mạch X (X chứa 2 trong 3 phần tử Rx; Lx; Cx mắc nối tiếp) và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u AB  U 2 cos( t   ) (ổn định) và LCω2 =1,

Y

U AN  100 3 V ,UMB  200 V . Đồng thời UAN trễ pha so với UMB góc nhọn α = π/6. Tính giá trị của U và hệ số

QU

công suất Cos  toàn mạch? 3 1 A. 50 13 V; 2 B. 100 13 V; 2 13 13

A

C M

X

L N

B

3 1 D. 50 11 V; 2 13 13 Câu 38. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa. Đồ thị bên biểu diễn lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng vào vật theo thời gian. Lấyg = 10 m/s2 Khối lương vật treo m bằng

DẠ Y

M

B. 50 26 V;

A. 500g B. 200g C. 400g D. 100g Câu 39. Đặt điện áp u  U 2 cos  50t  V vào đoạn mạch AB như hình vẽ: điện trở R  80 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây không thuần cảm. Điều chỉnh C 

Trang 4/10 - Mã đề 016

1 thì điện áp hiệu cụng hai 4800


đầu MB có giá trị nhỏ nhất là 72 V. Nối tắt tụ điện thì công suất tiêu thụ của mạch là 184,32 W. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây? R

M

L, r

N

C

B

AL

A

3 B 13 C 23 A 33 D

4 D 14 C 24 A 34 B

5 D 15 C 25 B 35 B

6 A 16 A 26 A 36 C

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1.

7 C 17 A 27 B 37 A

ƠN

2 B 12 D 22 B 32 A

NH

1 D 11 A 21 B 31 A

OF FI

CI

A. 210 V. B. 155 V. C. 185 V. D. 300 V. Câu 40. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1  450 nm và 2  600 nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 7,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 ------------- HẾT ------------8 A 18 A 28 A 38 D

9 D 19 C 29 B 39 C

10 C 20 D 30 B 40 B Mã đề thi 016

Lời giải 1 1  2π  2π 2 Cơ năng của vật W  mω2 A 2  m   A 2  m 2 A 2 2 2  T  T Câu 2. Lời giải 2 đáp án sai là + Đoạn mạch chỉ có tụ điện có hệ số công suất bằng 1. + Mạch RLC mắc nối tiếp khi có cộng hưởng thì không tiêu thụ điện. Còn lại là 2 đáp án đúng Câu 3. Lời giải Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 4. Lời giải

M

QU

Y

2

Chu kì của con lắc đơn: T  2

 T~  g

DẠ Y

Câu 5.

Lời giải + Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng là nửa bước sóng Câu 6. Lời giải hc Năng lượng phôtôn của tia X là    1,59.1015 J  104 eV . . Þ Chọn A.  Trang 5/10 - Mã đề 016


Câu 7. Lời giải U  U 2 N1 U1 I1   Có: N1  N 2   1  Tăng hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện N2 U 2 I2  I1  I 2

AL

Ta có: Câu 8.

Lời giải

CI

Phản ứng thu năng lượng thì mt < ms. Câu 9.

ƠN

OF FI

Lời giải + Tại trung điểm của hai nguồn, ta có hiệu đường đi đến hai nguồn d  0 .  Từ điều kiện để có cực đại giao thoa với hai nguồn kết hợp cùng pha d1  d2  k , với k  0 ta thu được d  0 . Câu 10. Lời giải Công suất định mức của hai bóng đèn bằng nhau khi đó ta có: U2 U2 R U2 P1  1  P2  2  1  12 R1 R2 R2 U 2 => Đáp án A đúng Câu 11.

Lời giải

x M

Xuống

QU

M

(C)

N

-A

O

A x

M

Lời giải

D

N’ Xuống

Lên

Y

Cách giải 2: Lúc hình chiếu M có li độ âm và đang chuyển động đi lên. ( theo chiều dương ) nên M thuộc góc phần tư thứ III. Trên vòng tròn lượng giác, M sớm pha hơn nên M trước một góc: 2 MN 2 fMN 2 .100.7,95      13.2  0,5  v 60 Hay N chậm pha π/2 => N thuộc góc phần tư thứ II nên hình chiếu của N có li độ âm và đang chuyển động đi xuống ( theo chiều âm). Chọn A.

Câu 12.

/4

u(mm)

NH

v 60 Cách giải 1: Ta có:  = = = 0,6 m; f 100 * MN = 7,95cm =13. 0,6 + 0,15 = 13+ /4 * Từ hình vẽ: N’ đang có li độ - và đang đi  Chọn A.

Vì khoảng vân: i 

a

như vậy khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng 

Mà bước sóng phụ thuộc vào màu sắc:

DẠ Y

 ®á   cam   vµng   lôc   lam   chµm   tÝm .

Do vậy khi bước sóng  giảm thì khoảng vân giảm xuống. Câu 13.

Lời giải Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần sẽ trễ pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 0, 5

Trang 6/10 - Mã đề 016


Câu 14.

CI

OF FI

Đặc điểm của tia tử ngoại là bị nước và thủy tinh hấp thụ. Câu 17. Lời giải

AL

Lời giải Công thức lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là q.UMN . Câu 15. Lời giải Áp dụng qui tắc nắm bàn tay phải. Câu 16. Lời giải

P. 1.0, 6.106 Công suất bức xạ P  N   P  N .  N    3, 018867.1018 . Þ Chọn D. 34 8  hc 6, 625.10 .3.10 Câu 18. Lời giải Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, trên màn hình quan sát, vân sáng là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó cùng pha. Câu 19. Lời giải

ƠN

hc

Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn Câu 20.

NH

Lời giải:

Sóng vô tuyến truyền hình không thể truyền đi xa được trên bề mặt Trái Đất, muốn truyền đi xa được cần dùng các đài tiếp sóng trung gian hoặc dùng các vệ tinh viễn thông trung gian. Do vậy, sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là sóng cực ngắn, cụ thể là sóng cực ngắn UHF – VHF.

Y

Câu 21.

QU

Lời giải Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron. Câu 22.

x(cm)

Lời giải.

Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

M

và công thức tần số góc:   2  T

Từ đồ thị ta thấy Câu 23.

t(s) 0,2

Giải chi tiết:

O

T 2 2  0,2s  T  0,4s      5 rad / s 2 T 0,4

DẠ Y

Lời giải Năng lượng liên kết của hạt nhân tính bởi công thức: E=m.c2=|11,9967-6.1,00728-6.1,00867|.931,5 =92,22185MeV Câu 24. Lời giải Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định l = kλ/2 (k là số bó sóng)

Trang 7/10 - Mã đề 016


Ta có: l  k

 2

 4.

v 2v lf 100.40  v   20m / s 2f f 2 2

AL

Câu 25. Chu kì dao động là: T  2π LC  2π. 4.106.106  12,57.106 s . Câu 26. Lời giải hc 19,875.1026     0,3.106 m  0,3 m Giới hạn quang điện của kim loại trên: 19 A 6,625.10

OF FI

Câu 27. Lời giải Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U=110 2V. Câu 28. Lời giải Động năng tăng lên 4 lần  v2  2v1

ƠN

v2 r 1  22  1  4 r v1 r2

Kết hợp v 2 

CI

Lời giải

Mà ta có: r1  r2  27r0

NH

r  36r0 1 r2  9r0 Câu 29.

Lời giải: 2

2 1 1 2 4 1 4 A : Wt  kx 2  k.  A   . kA 2  W 3 2 2 3  9 2 9 4 5 Động năng của vật khi đó: Wd  W  Wt  W  W  W 9 9 Câu 30. Lời giải RX

QU

Y

Khi vật đi qua vị trí x 

R=10m

LB = 0

Câu 31.

ia

24

Lời giải

0,6.1,5  2m 0,45

DẠ Y

Da

24

RB R  24  B  10 20  RB  10.10 20  158,489m RA RA

LA  LB  20 log

M

LA =24 dB

Câu 32.

Lời giải

Dùng Giản Đồ Vecto cho ta  =π/6 2

 3 U cos2   Pmax .cos2   96    72 W  . Ta có: P  R  2  2

Câu 33. Trang 8/10 - Mã đề 016

 U rL

 U

   UR

 UL

 U rL

 Ur

UL = UC

 UC


CI

AL

Lời giải + Thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch UR = U = 100 V → mạch xảy ra cộng hưởng → Z = R = 100 Ω và i cùng pha với u. u 100 2     cos 100t    2 cos 100t   A. → i  R 100 6 6   Câu 34. Lời giải Ta có T  2 LC  2  c.T2  3.108.2. L 2 .800.1012  1000m  L 2  0,35H

Câu 35. Lời giải

OF FI

1  c.T1  3.108.2. L1.20.1012  10m  L1  1, 4H

f max  42, 2 fo → tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là 42.450 = 18900 Hz. Ta có f  nf o  f max  n 

ƠN

Câu 36. Lời giải

NH

1 1 1 v max  8 3  4A  A  6 cm. Khi E d  E  v  3 3 3

Hai dao động thành phần vuông pha nhau, do vậy A  62  32  3 3 cm. Câu 37. Lời giải Từ số liệu của đề bài, ta vẽ giản đồ vectơ ( Hình bên):

Y

1 1 Đề cho LCω2 =1 => UC =UL . KB  U MB ; KN  U AN 2 2

 U

QU

=> Tứ giác AMNB là hình bình hành: NK=AN/2; BK =MB/2 Theo đề cho: U AN 

3 U MB và góc BKN = 300 2

=> Tam giác vuông NBK vuông tại N:

M

=> U L  KB 2  KN 2  ( 100 )2  ( 50 3 )2  50 V Xét tam giác vuông ANB vuông tại N:

U  AN 2  NB 2  ( 100 3 )2  502  50 13 V

cos  

=> U 0  U 2  50 13 . 2  50 26 V .

U R U AN 100 3 3   2  Đáp án A. U U 13 50 13

B

A

K

M

 UL

 U AN

 UX

 UC

 U MB

N

I

U = UX

Hình vẽ giản đồ vectơ câu 37

DẠ Y

Câu 38.

Lời giải Nhận xét đồ thị ( 2) là đồ thị của lực đàn hồi trong đó A = l và bài toán đã chọn chiều dương hướng lên (biên dưới là biên âm) Tại thời điểm t2 lực đàn hồi Fđh = 1,5 = k l  x  (*)

Fkv  0,5  kx (**) Từ (*) và (**) k l   1N  mg  m  100g Trang 9/10 - Mã đề 016


Câu 39.

 R  r  2   Z L  ZC  2

Khi ZC  ZL  96 thì U MB min  Nối tắt tụ điện: P 

2

U2  R  r  2

U

 1

R 2  2Rr r 2   Z L  ZC 

2

U.r U.r 5760  72  r (1) Rr 80  r U  72

 184,32 

 R  r   ZL 2 Từ (1) và (2), được: r  48, U  192 V. Câu 40.

U 2  80  r  2

80  r   962

(2)

OF FI

Điện áp hiệu dụng: U MB 

U r 2   Z L  ZC 

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Lời giải k  600 4   k1  4 + Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: 1  2  k 2 1 450 3 + Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là k  D 4, 450.109.2 i tn  1 1   7, 2,103 m  7, 2mm 3 a 0,5.10 + Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa mãn: 7,5 22 7,5  k.i tn  22  k  1,04  k  3,05 7, 2 7, 2 Có 2 giá trị k thỏa mãn  Có 2 vân trùng nhau trên đoạn MN

Trang 10/10 - Mã đề 016

CI

ZC  96.

AL

Lời giải


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.