48 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT MÔN HÓA HỌC QUA CÁC NĂM ĐẾN 2021 CÓ GIẢI CHI TIẾT

Page 1

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/10212088

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

48 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT MÔN HÓA HỌC QUA CÁC NĂM ĐẾN 2021 CÓ GIẢI CHI TIẾT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Họ và tên học sinh :....... Số báo danh : ……….………………….

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 06 trang)

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (14,0 điểm):

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Cho các phát biểu sau: (a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục. (b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím. (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra. (e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 2: Hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch F. Cô cạn dung dịch F, thu được chất rắn gồm 2 chất vô cơ. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 23,1. B. 22,4. C. 21,8. D. 20,5. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Câu 4: Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư). (b) Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (d) Cho dung dịch KOH (dư) vào dung dịch AlCl3. (e) Cho dung dịch NaHCO3 (dư) vào dung dịch Ba(OH)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai? A. Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. B. Dùng CO2 dập tắt được tất cả các đám cháy. Trang 1/6 – Mã đề 001


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

C. Silicagen có khả năng hấp phụ mạnh, thường được dùng để hút hơi ẩm trong các túi hàng hóa. D. Phân urê cung cấp nguyên tố nitơ cho cây trồng. Câu 7: Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C2H4O2. Biết: + X tác dụng được với dung dịch Na2CO3 giải phóng CO2. + Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc. + Z tác dụng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. B. Chất Z tan tốt trong nước. C. Chất Z có nhiệt độ sôi cao hơn X. D. Chất Y là hợp chất hữu cơ đơn chức. Câu 8: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí khí CO2 (đktc). Mặt khác, nung 9 gam X đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,65. B. 3,45. C. 6,25. D. 7,45. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl (dư) vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là A. 0,54. B. 0,30. C. 0,42. D. 0,48. Câu 10: Cho 20,55 gam Ba tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,0M và CuSO4 1,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 34,95. B. 46,95. C. 44,75. D. 42,95. Câu 11: Kết quả thí nghiệm của chất vô cơ X với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc thử

QU Y

Mẫu thử X X

Hiện tượng

Dung dịch phenolphtalein

Dung dịch có màu hồng

Cl2

Có khói trắng

DẠ

Y

M

Kết luận nào sau đây sai? A. Chất X được dùng để sản xuất axit HNO3. B. Chất X được dùng để điều chế phân đạm. C. Chất X được dùng để sản xuất một loại bột nở. D. Dung dịch chất X hòa tan được Al(OH)3. Câu 12: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của Y là A. axit propionic. B. metanol. C. metyl propionat. D. natri propionat. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Mg (có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1) vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 1,2M và AgNO3 0,8M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 22,84 gam chất rắn Y. Dung dịch X tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,36 mol NaOH. Giá trị của m là A. 11,52. B. 9,60. C. 14,40. D. 12,48. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30,1. B. 34,1. C. 29,2. D. 28,5. Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau: Trang 2/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

(a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (b) Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa CuO. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3. (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Cu dạng bột vào lượng dư dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 16: Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 17: Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là A. 0,139. B. 0,050. C. 0,057. D. 0,030. Câu 18: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là: A. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. B. FeCl2, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl3, NaCl. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp. B. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. C. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. D. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần vừa đủ 2,52 lít khí O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,15. B. 3,60. C. 5,25. D. 6,20. Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 30,4 B. 21,9 C. 20,1 D. 22,8 Câu 22: Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z và T tác dụng với lượng dư H2 (Ni, t°), thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần tối đa a mol khí O2. Giá trị của a là A. 2,86. B. 2,36. C. 2,50. D. 3,34. Câu 23: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2 và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho một lượng dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z. Dẫn luồng khí CO (dư) từ từ đi qua Z (nung nóng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO. B. MgO, BaSO4, Fe, Cu. C. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3. D. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu. Câu 24: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện không đổi 3,86A. Thời gian điện phân đến khi thu được 1,72 gam kim loại ở catot là t giây. Giá trị của t là A. 1000. B. 500. C. 250. D. 750. Câu 25: Chia 33,6 gam hỗn hợp A gồm x gam Cu và y gam kim loại R (phần trăm khối lượng của Cu lớn hơn 32%) thành hai phần bằng nhau: - Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được 4,704 lít khí H2 (đktc).

Trang 3/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Phần hai phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 8,82 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,6. B. 10,5. C. 21,8. D. 23,5. Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (c) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. (d) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. (e) Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl. (f) Để đồ vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 27: Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. B. Phân tử X chỉ chứa 1 loại nhóm chức. C. Tên gọi của Z là natri acrylat. D. Axit cacboxylic của muối Y có 6 nguyên tử H. Câu 28: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 9,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 10,56 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,20. B. 4,32. C. 5,04. D. 4,80. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat. (b) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích. (c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein. (d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. (e) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 30: Este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3; (b) X2 + H2 → X3; (c) X1 + H2SO4 → Y + Na2SO4; (d) 2Z + O2 → 2X2. Phát biểu nào sau đây là sai? A. X có mạch cacbon không phân nhánh. B. Trong Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro. C. Đun nóng X3 với H2SO4 đặc (170°C), thu được chất Z. D. X3 có nhiệt độ sôi cao hơn X2. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Trang 4/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 32: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ mol, các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp): (1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O; (2) X2 + CuO → X3 + Cu + H2O; (3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3; (4) X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3; (5) 2X4 → X5 + 3H2. Phát biểu nào sau đây sai? A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử. B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống. C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X. D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 33: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và KNO3. Số chất trong dãy đã cho tác dụng được với X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-AlaVal). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 35: Phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Chất có thể dùng làm sạch được lớp cặn đó là A. NH3. B. NaCl. C. CH3COOH. D. NaOH. Câu 36: Hoà tan hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,448 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 300 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 400 ml. Câu 37: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. C2H6. D. CH3COOH. Câu 38: Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO và CuCO3. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,0M và H2SO4 0,5M (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa (m + 8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hòa; 5,6 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27,6. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu2+ còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch T. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch T, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,51. B. 4,92. C. 4,61. D. 4,72. Câu 39: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH (dư) vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 61%. B. 70%. C. 28%. D. 79%. Câu 40: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R (hai kim loại có cùng số mol) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch Y chứa 84 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (có tỉ lệ mol là 1:1). Nếu lấy 22,4 gam kim loại R tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là A. 8,960. B. 6,720. C. 12,544. D. 17,920. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):

Trang 5/6 – Mã đề 001


FI CI A

L

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hoá sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có):

OF

2. Trình bày phương pháp hóa học để tinh chế các chất sau, viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. a. Tinh chế khí NH3 có lẫn khí N2, H2. b. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4, Na2SO4.

QU Y

NH

ƠN

Câu 2: (2,0 điểm) 1. Có 3 muối X, Y, Z đều là muối của Na thỏa mãn điều kiện sau: - Trong 3 muối chỉ có X là tạo kết tủa khi tác dụng với Ba(NO3)2. - Trong 3 muối chỉ có Y và Z tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí. - Cả 3 muối khi tác dụng với Ba(OH)2 đều sinh kết tủa và sinh ra H2O. - Trong 3 muối chỉ có Z có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4. Hãy xác định X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), thu được 7,23 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,336 lít khí H2 (đktc) và 1,12 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 170 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m và số mol của mỗi muối trong Y.

DẠ

Y

M

Câu 3: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,43 gam một hợp chất hữu cơ X sinh ra 2,016 lít khí CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Biết trong một phân tử X số nguyên tử H ít hơn tổng số nguyên tử của C và O là 1 nguyên tử. a. Xác định công thức phân tử của X. b. Khi cho X tác dụng với KHCO3 hoặc với Na đều sinh ra chất khí có số mol đúng bằng số mol của X đã dùng. Mặt khác, X phản ứng với NaOH theo đúng hệ số tỉ lượng sau: X + 2NaOH → 2Y + H2O. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X thỏa mãn các tính chất trên và viết phương trình hóa học để suy ra công thức cấu tạo của Y.

Trang 6/6 – Mã đề 001


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 2C

3B

4A

5C

6B

7A

8A

9A

10D

11D

12D

13D

14A

15C

16C

17D

18B

19B

20A

21B

22B

23B

24D

25B

26C

27C

28A

29C

31D

32A

33A

34D

35C

36D

37D

38C

39A

30B

FI CI A

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (14,0 điểm):

L

1B

40C

(b) Đúng, quả chuối xanh có tinh bột gây ra hiện tượng này. (c) Đúng

OF

Câu 1: (a) Đúng, xà phòng sẽ tạo kết tủa (Ví dụ (C17H35COO)2Ca) bám vào vải, làm sợi vải mau mục nát.

(d) Đúng, giấm hoặc chanh chứa axit hữu cơ, tác dụng với amin tạo muối tan, dễ bị rửa trôi.

ƠN

(e) Đúng, PVC là một loại chất dẻo nên có thể dùng nhiệt để uốn và hàn.

Câu 2: X: CH3NH3-HCO3 (x mol)

Z là CO2 —> nCO2 = x + y = 0,2 T là CH3NH2 —> nCH3NH2 = x + 2y = 0,3 —> x = y = 0,1

NH

Y: (CH3NH3)2CO3 (y mol)

QU Y

—> mE = 21,7 gam

Câu 4: Có 3 chất tham gia phản ứng thủy phân là: Saccarozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala.

M

Câu 5: (a) Cu + Fe2(SO4)3 —> CuSO4 + FeSO4 (Có Fe2(SO4)3 dư)

(b) 1 < nNaOH/nCO2 < 2 —> Tạo Na2CO3, NaHCO3 (c) Fe3O4 + H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (d) KOH + AlCl3 —> KAlO2 + KCl + H2O (e) NaHCO3 + Ba(OH)2 —> BaCO3 + Na2CO3 (Có NaHCO3 dư).

DẠ

Y

Câu 7: X + Na2CO3 —> CO2 nên X là axit CH3COOH Y + Na và có phản ứng tráng gương nên Y có chức OH và CHO —> Y là HO-CH2-CHO Z + NaOH nhưng không phản ứng với Na nên Z là este HCOOCH3. —> Phát biểu A đúng.

Trang 7/6 – Mã đề 001


Câu 8: nR2CO3 = nNaHCO3 = nCO2/2 = 0,1

L

—> 0,1(2R + 60) + 0,1.84 = 18

FI CI A

—> R = 18 —> NH4+ Trong 9 gam thì mỗi chất còn 0,05 mol (NH4)2CO3 —> 2NH3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 —> Na2CO3 + CO2 + H2O Chất rắn chỉ còn lại Na2CO3 (0,05 mol) —> mNa2CO3 = 2,65

OF

Câu 9: Muối chứa: (HOOC)tR-NH3+: 0,2 mol

ƠN

Na+: 0,3 mol K+: 0,4 mol Cl-: 0,9 mol (Bảo toàn điện tích)

—> R + 45t = 87 —> t = 1; R = 42 là nghiệm duy nhất X là NH2-C3H6-COOH

—> nH2O = 0,12.9/2 = 0,54

QU Y

nX = 12,36/103 = 0,12

NH

m muối = 0,2(R + 45t + 17) + 0,3.23 + 0,4.39 + 35,5.0,9 = 75,25

Câu 10: nBa = 0,15 —> nBa2+ = 0,15 và nOH- = 0,3 nHCl = 0,1; nCuSO4 = 0,15

M

OH- + H+ —> H2O 2OH- + Cu2+ —> Cu(OH)2

—> nCu(OH)2 = 0,1

Ba2+ + SO42- —> BaSO4 —> nBaSO4 = 0,15

Kết tủa gồm BaSO4 (0,15) và Cu(OH)2 (0,1)

Y

Nung kết tủa —> Y gồm BaSO4 (0,15) và CuO (0,1)

DẠ

—> mY = 42,95

Câu 12: MY = 16.2 = 32 —> Y là CH3OH —> X là C2H5COOCH3. Trang 8/6 – Mã đề 001


L

Câu 13: mCu(NO3)2 = 1,2x và nAgNO3 = 0,8x —> nNO3- = 3,2x = 0,36

FI CI A

—> x = 0,1125

Do mCu + mAg = 64.1,2x + 108.0,8x = 18,36 < 22,84 nên Cu2+, Ag+ bị khử hết, kim loại còn dư. Nếu chỉ có Mg phản ứng thì nMg = 0,36/2 = 0,18

—> nFe = 0,54 —> mY = 18,36 + 0,54.56 = 48,6 > 22,84: Vô lý, vậy Fe đã phản ứng, kim loại dư chỉ có Fe. nFe dư = (22,84 – 18,36)/56 = 0,08

OF

nMg = a và nFe = 3a —> nFe phản ứng = 3a – 0,08 —> nNO3- = 2a + 2(3a – 0,08) = 0,36 —> a = 0,065

ƠN

—> m = 24a + 56.3a = 12,48 gam

Câu 14: nHNO3 = 0,05

—> nAgCl = 0,2 & nH+ = 0,25 nNO = nH+/4 = 0,0625 Bảo toàn electron:

NH

nHCl = 0,2

m↓ = mAgCl + mAg = 30,05

QU Y

3nFe + 2nCu = 3nNO + nAg —> nAg = 0,0125

Câu 15: (a) Fe(NO3)2 + AgNO3 —> Fe(NO3)3 + Ag (b) H2 + CuO —> Cu + H2O (c) HCl + AgNO3 —> AgCl + HNO3

M

(d) Na + H2O —> NaOH + H2

NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4 (e) Cu + FeCl3 dư —> CuCl2 + FeCl2

Y

Câu 16: C8H15O4N + NaOH —> NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa + Ancol Các cấu tạo của C8H15O4N:

DẠ

CH3-CH2-CH2-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (CH3)2CH-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH2-CH2-CH3 HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH(CH3)2 Trang 9/6 – Mã đề 001


CH3-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-C2H5 C2H5-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH3

FI CI A

L

Câu 17: nP2O5 = 0,015 Bảo toàn P —> nP = 0,05 Nếu sản phẩm là Na3PO4 (0,05) —> mNa3PO4 = 8,2 Nếu sản phẩm là Na2HPO4 (0,05) —> mNa2HPO4 = 7,1 Nếu sản phẩm là NaH2PO4 (0,05) —> mNaH2PO4 = 6 Dễ thấy 6 < 6,88 < 7,1 —> Sản phẩm là NaH2PO4 (u) và Na2HPO4 (v)

OF

nP = u + v = 0,05 m = 120u + 142v = 6,88 —> u = 0,01 và v = 0,04

ƠN

Bảo toàn Na —> x + 0,02.3 = u + 2v —> x = 0,03

Do có Fe dư nên không tạo Fe3+

Câu 20: nC = nO2 = 0,1125 —> m = mC + mH2O = 3,15

QU Y

—> X chứa các muối FeCl2, NaCl.

NH

Câu 18: Do có khí H2 nên NO3- bị khử hết.

Câu 21: Đốt Y —> nCO2 = 0,2 và nH2O = 0,35

—> nO(Y) = 0,15

M

—> nY = nH2O – nCO2 = 0,15

mY = mC + mH + mO = 5,5

X gồm este của ancol (0,15 mol) và este của phenol (x mol) nNaOH = 0,15 + 2x = 0,35 —> x = 0,1

Y

—> nH2O = 0,1

DẠ

Bảo toàn khối lượng: mX = m muối + mY + mH2O – mNaOH = 21,9

Câu 22: nH2 = (26,32 – 26,12)/2 = 0,1 Trang 10/6 – Mã đề 001


nC3H5(OH)3 = u và nH2O = v —> nNaOH = 3u + v = 0,09

L

Bảo toàn khối lượng:

—> u = 0,02 và v = 0,03

FI CI A

26,12 + 0,09.40 = 27,34 + 92u + 18v

Quy đổi E thành HCOOH (0,09), C3H5(OH)3 (0,02), CH2 (x), H2O (-3.0,02) và H2 (-0,1) mE = 26,12 —> x = 1,53 —> nO2 = 0,09.0,5 + 0,02.3,5 + 1,5x – 0,1.0,5 = 2,36

OF

Câu 23: Dung dịch X chứa MgSO4, ZnSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4 và H2SO4 dư. Y chứa BaSO4, Fe(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2 Z chứa BaSO4, Fe2O3, MgO, CuO

Câu 24: nCu(NO3)2 = 0,02; nAgNO3 = 0,01

ne = nAg + 2nCu = 0,01 + 0,01.2 = It/F —> t = 750s

NH

mAg = 0,01.108 = 1,08—> nCu = (1,72 – 1,08)/64 = 0,01

ƠN

G chứa MgO, BaSO4, Fe, Cu

QU Y

Câu 25: Mỗi phần nặng 16,8 gam, gồm Cu (a mol) và R (b mol)

Gọi r, s là hóa trị của R khi phản ứng với HCl, H2SO4 đặc nóng Phần 1: br = 0,21.2 (1)

Phần 2: 2a + bs = 0,39375.2 (2)

Với a > 16,8.32%/64 = 0,084 —> bs < 0,6195

M

Thay b = 0,42/r —> s/r < 1,475

Với r, s < 4 —> r = s là nghiệm duy nhất (2) – (1) —> a = 0,18375

—> mR = 16,8 – mCu = 5,04 —> y = 5,04.2 = 10,08 (Chọn B)

Y

Nếu muốn tìm R:

DẠ

(1) —> 5,04r/R = 0,42 —> R = 12r —> r = 2, R = 24: R là Mg

Câu 26: Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có cặp điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li. Trang 11/6 – Mã đề 001


Các trường hợp có ăn mòn điện hóa: (b) Fe-Cu

L

(d) Fe-Cu

FI CI A

(f) Fe-C

Câu 27: Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc nên ít nhất 2C Cấu tạo của X: CH2=CH-COO-CH2-CHOH-CH2-OOC-CH3 CH2=CH-COO-CH2-CH(OOC-CH3)-CH2OH

OF

CH3COO-CH2-CH(OOC-CH=CH2)-CH2OH

Câu 28: X chứa 2 muối là Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 —> nCu(NO3)2 = (10,56 – 9,6)/(64 – 56) = 0,12

Bảo toàn khối lượng cho kim loại:

NH

Bảo toàn N —> nMg(NO3)2 = 0,18

ƠN

Y là CH3COONa và Z là CH2=CH-COONa

m + 0,1.108 + 0,25.64 = 20 + 0,12.64 + 0,18.24 —> m = 5,2

X1 là CH2(COONa)2 X2 là CH3CHO

Y là CH2(COOH)2 Z là C2H4

M

X3 là C2H5OH

QU Y

Câu 30: X là C2H5-OOC-CH2-COO-CH=CH2

A. Đúng: C2H5OH —> C2H4 + H2O B. Sai, Y là C3H4O4 C, D. Đúng

DẠ

Y

Câu 31: Bảo toàn electron —> nBa = nH2 = a Dung dịch X chứa Ba2+ (a), Cl- (a) —> nOH- = a Các chất tác dụng với X: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Ba2+ + SO42- —> BaSO4 Ba2+ + CO32- —> BaCO3 Trang 12/6 – Mã đề 001


OH- + H2O + Al —> AlO2- + H2 OH- + Al2O3 —> AlO2- + H2O

L

OH- + Al3+ —> Al(OH)3

FI CI A

OH- + HCO3- —> CO32- + H2O

Câu 32: (3) —> X3 là HCHO (2) —> X2 là CH3OH (5) —> X4 là CH4; X5 là C2H2 (1)(4) —> X1 là CH2(COONa)2

OF

(1) —> X là CH3OOC-CH2-COOH —> Phát biểu A sai.

X + Cu: Cu + Fe3+ —> Fe2+ + Cu2+ X + KNO3: Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O

ƠN

Câu 33: Dung dịch X chứa Fe3+, Fe2+, H+, SO42-. Có 6 chất (trừ CuSO4) phản ứng được với X theo thứ tự:

NH

X + KMnO4: Fe2+ + H+ + MnO4- —> Fe3+ + Mn2+ + H2O

X + Na2CO3: H+ + CO32- —> CO2 + H2O; Fe2+ + CO32- —> FeCO3… X + Cl2: Fe2+ + Cl2 —> Fe3+ + Cl-

QU Y

X + NaOH: H+ + OH- —> H2O…

Câu 34: X là (Gly)2(Ala)2(Val), trong X có đoạn mạch Gly-Ala-Val nên X có các cấu tạo:

M

Gly-Ala-Val-Gly-Ala Gly-Ala-Val-Ala-Gly Gly-Gly-Ala-Val-Ala Ala-Gly-Ala-Val-Gly Gly-Ala-Gly-Ala-Val Ala-Gly-Gly-Ala-Val

Câu 35: Lớp cặn trong ấm được hình thành do phản ứng: Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + CO2 + H2O

Y

Để làm sạch lớp cặn này có thể dùng CH3COOH:

DẠ

CaCO3 + CH3COOH —> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

Câu 38: nCuCO3 = nCO2 = 0,11 nNa2SO3 = nSO2 = 0,14 Thể tích dung dịch axit là x lít —> nHCl = x & nH2SO4 = 0,5x —> nH2O = x Trang 13/6 – Mã đề 001


Bảo toàn khối lượng:

—> x = 0,33

FI CI A

Dung dịch Y chứa SO42- (0,165), Cl- (0,33), Na+ (0,28) —> nCu2+ = 0,19 —> nCuO = 0,08 —> m = 37,68 & nFe = 0,0942 nCu2+ bị điện phân = 0,19.94% = 0,1786 —> ne = 0,3572 và nCu2+ dư = 0,0114 ne = nCl- + 4nO2 —> nO2 = 0,0068 —> nH+ = 4nO2 = 0,0272

OF

Fe với ddZ: nFe pư = nCu2+ dư + nH+/2 = 0,025 —> m1 = mFe dư + mCu = 4,6048

ƠN

Câu 39: Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe phản ứng và Fe dư mX = 24a + 56(b + c) = 9,2 Bảo toàn electron: 2a + 2b + 3c = 0,285.2

Câu 40: nNO = nNO2 = 0,1 Đặt x là số mol NH4NO3

QU Y

—> %Fe = 56(b + c)/9,2 = 60,87%

NH

m rắn = 40a + 160b/2 = 8,4 —> a = 0,15; b = 0,03; c = 0,07

L

36,5x + 98.0,5x + m = m + 8,475 + 0,25.55,2 + 18x

—> m muối = 16 + 62(0,1.3 + 0,1.1 + 8x) + 80x = 84 —> x = 0,075

Đặt n là hóa trị cao nhất của M, a là số mol mỗi kim loại

M

—> 24a + Ma = 16 (1) và 2a + na = 0,1.3 + 0,1.1 + 8x = 1 (2)

Lấy (1) / (2) —> (M + 24) / (n + 2) = 16 —> M = 16n + 8

—> n = 2 và M = 40: M là Ca

Y

Loại nghiệm n = 3, M = 56 vì thu được ít H2 hơn. nCa = 22,4/40 = 0,56 —> nH2 = 0,56

DẠ

—> V = 12,544

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) Trang 14/6 – Mã đề 001


1. X: C2H4

L

X1: CH3CHO

FI CI A

X2: CH3COONH4 Y: CH4 Y1: CH3Cl Y2: CH3OH

2. a. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch HCl loãng, khí NH3 bị giữ lại: NH3 + HCl —> NH4Cl Đun dung dịch thu được với NaOH, khí NH3 thoát ra:

b. Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư, lọc bỏ kết tủa: BaCl2 + Na2HPO4 —> BaHPO4 + NaCl BaCl2 + Na2SO4 —> BaSO4 + NaCl

ƠN

NH4Cl + NaOH —> NaCl + NH3 + H2O

OF

Y3: C2H2

BaCl2 + (NH4)2CO3 —> BaCO3 + NH4Cl

NH

Dung dịch còn lại chứa NaCl và BaCl2. Thêm (NH4)2CO3 dư vào, lọc bỏ kết tủa, cô gạn nước lọc, lấy chất rắn nung đến khối lượng không đổi thu NaCl:

QU Y

Khi nung (NH4)2CO3 và NH4Cl phân hủy thành khí và hơi.

Câu 2: (2,0 điểm) 1. X: NaHSO4 Y: NaHCO3 Z: NaHSO3

M

– Trong 3 muối chỉ có X là tạo kết tủa khi tác dụng với Ba(NO3)2. NaHSO4 + Ba(NO3)2 —> BaSO4 + NaNO3 + HNO3

– Trong 3 muối chỉ có Y và Z tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí. NaHCO3 + H2SO4 —> Na2SO4 + CO2 + H2O NaHSO3 + H2SO4 —> Na2SO4 + SO2 + H2O

Y

– Cả 3 muối khi tác dụng với Ba(OH)2 đều sinh kết tủa và sinh ra H2O.

DẠ

NaHSO4 + Ba(OH)2 —> BaSO4 + NaOH + H2O NaHCO3 + Ba(OH)2 —> BaCO3 + NaOH + H2O NaHSO3 + Ba(OH)2 —> BaSO3 + NaOH + H2O – Trong 3 muối chỉ có Z có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4. NaHSO3 + KMnO4 + H2SO4 —> Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Trang 15/6 – Mã đề 001


L

2. Phần 1: nH2 = 0,015 —> nAl dư = 0,01

2Al + Fe2O3 —> 2Fe + Al2O3 0,02…0,01……….0,02 Quy đổi phần 1 thành Al (0,03), Fe (0,02) và O (0,03) —> m phần 1 = 2,41 —> m phần 2 = 7,23 – 2,41 = 4,82 Dễ thấy m phần 2 = 2m phần 1 nên phần 2 gồm Al (0,06), Fe (0,04) và O (0,06)

OF

nHNO3 = 0,34; nNO = 0,03

FI CI A

Do có Al dư nên chất rắn là Fe (0,02)

nH+ = 4nNO + 2nO +10nNH4+ —> nNH4+ = 0,01

m muối = mAl + mFe + 62(2nO + 3nNO + 8nNH4+) + mNH4NO3 = 22,64 Y chứa Al(NO3)3 (0,06), NH4NO3 (0,01), Fe(NO3)2 (a) và Fe(NO3)3 (b)

ƠN

nFe = a + b = 0,04

Bảo toàn electron: 0,06.3 + 2a + 3b = 2nO + 3nNO + 8nNH4+

Câu 3: nC = nCO2 = 0,09 nH = 2nH2O = 0,15

—> C : H : O = 6 : 10 : 5 X là C6nH10nO5n

QU Y

nO = (2,43 – mC – mH)/16 = 0,075

NH

—> a = 0,01; b = 0,03

—> 10n = 6n + 5n – 1 —> n = 1 CTPT của X: C6H10O5

X + KHCO3 —> nCO2 = nX nên X có 1COOH

M

X + Na —> nH2 = nX nên X có 2H linh động —> 1COOH + 1OH X + 2NaOH —> 2Y + H2O nên X là:

HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOH

DẠ

Y

Y tương ứng là HO-CH2-CH2-COONa hoặc HO-CH(CH3)-COONa

Trang 16/6 – Mã đề 001


UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 06 trang, 50 câu trắc nghiệm)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 007

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,125. B. 49,152. C. 49,521. D. 49,512. Câu 2. Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 3. Thủy phân 109,44 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 60% thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa . Giá trị của m là A. 82,944. B. 69,12. C. 138,24. D. 110,592. Câu 4. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 2,800. B. 0,560. C. 2,240. D. 1,435. Câu 5. Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,56. B. 6,24. C. 5,67. D. 7,28. Câu 6. X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Mặt khác đun nóng 25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là A. 26,9. B. 37,1. C. 33,3. D. 43,5. Câu 7. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Giá trị m là A. 5,97 hoặc 4,473. B. 11,94 hoặc 4,473. C. 5,97 hoặc 8,946. D. 11,94 hoặc 8,946. Câu 8. Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai? A. Chất X là (NH4)2CO3. B. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. C. Chất Q là H2NCH2COOH. D. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH.


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 9. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 60. B. 40. C. 20. D. 80. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,448 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 37,8. B. 28,3. C. 39,8. D. 18,9. Câu 11. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,90 gam. B. 3,14 gam. C. 3,84 gam. D. 2,72 gam. Câu 12. Cho các chất sau: axit axetic, glucozơ, saccarozơ, lòng trắng trứng, triolein, xenlulozơ, ancol etylic . Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 13. Cho các chất sau: tơ capron; tơ lapsan; nilon–6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac . Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 14. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y có thể là B. HCOOH, C3H7OH. A. CH3COOH, C2H5OH. D. HCOOH, C2H5OH. C. CH3COOH, CH3OH. Câu 15. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là A. 7,2. B. 6,4. C. 3,2. D. 5,6. Câu 16. Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một peptit Y (Biết số nguyên tử nitơ trong X, Y lần lượt là 4 và 5, X và Y chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng O2 vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với? A. 51%. B. 47%. C. 46,2%. D. 54%. Câu 17. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau: C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (°C) 182,0 16,6 184,0 −33, 4 pH (dung dịch nồng độ 0,1 mol/l) 8,8 11,1 11,9 5,4 Nhận xét nào sau đây đúng? A. X là NH3. B. Y là C6H5OH. C. Z là C2H5NH2. D. T là C6H5NH2. Câu 18. Trộn V ml dung dịch H3PO4 35% (d = 1,25 g/ml) với 100 ml dung dịch KOH 2M thì thu được dung dịch X chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của V là A. 16,80. B. 21,01. C. 26,25. D. 7,35. Câu 19. Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C6H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: t° (1) X + NaOH dư  → X1 + X2 + X3

Ni , t° (2) X2 + H2  → X3

t° (3) X1 + H2SO4 (loãng)  → Y + Na2SO4. Phát biểu nào sau đây sai?


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. X và X2 đều làm mất màu nước brôm. B. Trong phân tử X1 có liên kết ion. C. Nhiệt độ sôi của Y cao hơn các chất X2, X3. D. Nung nóng X1 với vôi tôi xút thu được CH4. Câu 20. Hỗn hợp X gồm một axit, một este và một ancol đều no đơn chức mạch hở. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 28,8 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối được tạo bởi 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 0,035 mol một ancol duy nhất Y. Biết tỉ khối hơi của ancol Y so với hiđro nhỏ hơn 25 và ancol Y không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn 3,09 gam 2 muối trên bằng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (đktc). Giá trị của m có thể là A. 57,1. B. 66,4. C. 75,4. D. 65,9. Câu 21. Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng. (2) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn không màu, dễ tan trong nước . (3) Dung dịch axit acrylic làm hồng dung dịch phenolphtalein. (4) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng. (5) Dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím. (6) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin. (7) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. Số nhận định đúng là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 22. Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân bằng 100%) với cường độ dòng điện 150000 A trong thời gian t giờ, thu được 252 kg Al ở catot. Giá trị gần nhất với t là A. 10. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 23. Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX< MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Phân tử khối của chất X là A. 45. B. 73. C. 31. D. 59. Câu 24. Cho các nhận xét sau: (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua . (b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4. (d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. (f) Amophot là một loại phân bón phức hợp. Số nhận xét sai là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 25. X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức . Y, Z là hai ancol đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước . Mặt khác, đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E trên cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa 2 ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng X có trong E là A. 60,35%. B. 61,40%. C. 62,28%. D. 57,89%.


ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 26. Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là A. 54,54. B. 56,34. C. 55,66. D. 56,68. Câu 27. Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol); Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 1,2400 mol. B. 0,6200 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol. Câu 28. Este X mạch hở có công thức C5H8O2 khi tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được muối Y và chất hữu cơ Z không có khả năng tác dụng với Na . Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 29. Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ sau:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Khí X là A. SO2. B. CO2. C. NH3. D. Cl2. Câu 30. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa . Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 90,0. B. 72,0. C. 64,8. D. 75,6. Câu 31. Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa . Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m gần nhất với A. 64. B. 52. C. 85. D. 58. Câu 32. Hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3, Mg, Al. Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,616 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 324,3 gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 61,98. B. 29,88. C. 59,76. D. 30,99. Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (1) Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3. (2) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch HCl loãng. (3) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng. (4) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm. (5) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 34. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là A. 88,5 gam. B. 84,5 gam. C. 92,1 gam. D. 80,9 gam. Câu 35. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 8,75. B. 9,75. C. 6,50. D. 7,80. Câu 36. Hỗn hợp X gồm etyl axetat, đimetyl ađipat, vinyl axetat, anđehit acrylic và ancol metylic (trong đó anđehit acrylic và ancol metylic có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn 19,16 gam X cần dùng 1,05 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Giá trị m là A. 35,24. B. 29,24. C. 33,24. D. 37,24. Câu 37. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5 Câu 38. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau: + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2. + Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 25,88. B. 28,28. C. 30,68. D. 20,92. Câu 39. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 0,045 mol và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 62,605 gam và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm tiếp dung dịch NaOH 1 M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 được dung dịch T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được tổng 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,8. B. 26,5. C. 27,2. D. 22,8. Câu 40. Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H2 bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây? A. AlCl3. B. CuCl2. C. MgCl2. D. NaCl. Câu 41. Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa (không chứa ion Fe3+). Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần giá trị nào nhất? A. 19,1%. B. 20,1%. C. 18,1%. D. 18,5%. Câu 42. Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 13,20. B. 13,80. C. 15,20. D. 10,95. Câu 43. Cho 0,15 mol hỗn hợp rắn X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M thì được dung dịch Y và 7,52 gam rắn gồm 2 kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 29,07 gam kết tủa . Nếu cho 0,15 mol X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy khí NO thoát ra đồng thời thu được dung dịch Z có khối lượng tăng 4,98 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A. 33,86 gam. B. 32,26 gam. C. 30,24 gam. D. 33,06 gam.


L

FI CI A

Câu 44. Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Đipeptit là những peptit chứa 2 liên kết peptit. (c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước . (d) Ở điều kiện thường, metylamin và etylamin là những chất khí có mùi khai. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 45. Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là A. 47,1. B. 42,8. C. 38,4. D. 49,3. Câu 46. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3. D. (NH4)2HPO4 và KOH. C. Cu(NO3)2 và HNO3. Câu 47. Biết a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 còn khi đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4.(b + 6a). B. V = 22,4.(4a - b). C. V = 22,4.(b + 3a). D. V = 22,4.(b + 7a). Câu 48. Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc . Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 16,6. C. 0,1 và 13,4. D. 0,2 và 12,8. Câu 49. Khi clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo theo khối lượng. Số mắt xích trung bình của PVC tác dụng với 1 phân tử clo là A. 3. B. 2,5. C. 1,5. D. 2. Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 60,36. B. 57,12. C. 54,84. D. 53,15.

DẠ

Y

M

------ HẾT ------


1A

2B

3D

4C

5C

6C

7A

8C

9B

11B

12A

13B

14A

15D

16B

17C

18A

19D

L

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 10C

21B

22D

23C

24B

25A

26C

27D

28A

29C

30D

31A

32D

33D

34A

35B

36A

37B

38A

39C

40B

41B

42B

43D

44C

45D

46C

47D

48B

49D

50C

FI CI A

20C

OF

Câu 1. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,125. B. 49,152. C. 49,521. D. 49,512. Dung dịch Y chứa: NH2-C3H5(COO-)2: 0,15 mol

Bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,15.2 + 0,35 = 0,65 —> m muối = 49,125

ƠN

Cl-: 0,35 mol

NH

Câu 2. Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Có 3 chất tác dụng:

QU Y

Fe3O4 + H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O Na2CO3 + H2SO4 —> Na2SO4 + CO2 + H2O Fe(OH)3 + H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + H2O

M

Câu 3. Thủy phân 109,44 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 60% thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa . Giá trị của m là A. 82,944. B. 69,12. C. 138,24. D. 110,592. nC12H22O11 = 0,32

—> nC6H12O6 = 0,32.2.60% = 0,384 nC12H22O11 dư = 0,32.40% = 0,128 —> nAg = 2(0,384 + 0,128) = 1,024

Y

—> mAg = 110,592

DẠ

Câu 4. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 2,800. B. 0,560. C. 2,240. D. 1,435. nAgNO3 = 0,03 và nCu(NO3)2 = 0,02 —> nNO3- = 0,07 nZn = 0,05 > nNO3-/2 nên Zn dư


nZn phản ứng = nNO3-/2 = 0,035 Bảo toàn khối lượng cho kim loại:

L

m + 0,03.108 + 0,02.64 + 3,25 = 3,84 + 3,895 + 0,035.65

FI CI A

—> m = 2,24

Câu 5. Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,56. B. 6,24. C. 5,67. D. 7,28. nHCl = 0,36 —> nH2O = 0,18 —> nO2 = 0,09 —> nCl2 = 0,06

OF

Bảo toàn Cl —> nAgCl = 0,48 m↓ = mAgCl + mAg —> nAg = 0,06 Ban đầu nFe = a và nCu = b

Bảo toàn electron: 3a + 2b = 2nCl2 + 4nO2 + nAg —> a = 0,12; b = 0,09

ƠN

—> mX = 56a + 64b = 12,48

Bảo toàn Fe —> x + y = 0,12 Bảo toàn electron: 3x + 2y + 0,09.2 = 0,15.3 —> x = 0,03; y = 0,09

NH

Dung dịch T chứa Fe(NO3)3 (x), Fe(NO3)2 (y) và Cu(NO3)2 (0,09)

QU Y

nHNO3 = 4nNO = 0,6 —> mddHNO3 = 0,6.63/31,5% = 120 mddT = mX + mddHNO3 – mNO = 127,98 —> C%Fe(NO3)3 = 5,67%

M

Câu 6. X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Mặt khác đun nóng 25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là A. 26,9. B. 37,1. C. 33,3. D. 43,5. Bảo toàn O cho phản ứng đốt X: 2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O Do nO2 = nCO2 —> 2nX = nH2O

Y

—> Số H = 2nH2O/nX = 4 —> X dạng RCOOCH3.

DẠ

Đốt X, Y —> nCO2 = u và nH2O = v —> 44u + 18v = 56,2 nKOH = 0,4 —> nO(E) = 0,8. mE = 12u + 2v + 0,8.16 = 25,8 —> u = 0,95 và v = 0,8


X là CnH4O2 (x mol) và Y là CmH2m-2O4 (y mol) nO = 2x + 4y = 0,8 (1)

L

nCO2 = nx + my = 0,95 (2)

FI CI A

nH2O = 2x + y(m – 1) = 0,8 (3) (1)(3) —> m = 5

Do n lấy các giá trị 2, 4, 6… nên từ (1)(2) —> Chỉ có n = 2 thì hệ mới có nghiệm dương x = 0,1 và y = 0,15. X là HCOOCH3 (0,1) và Y là CH3-OOC-COOC2H5 (0,15) —> Muối gồm HCOOK (0,1) và (COOK)2 (0,15) —> m muối = 33,3 gam

ƠN

OF

Câu 7. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Giá trị m là A. 5,97 hoặc 4,473. B. 11,94 hoặc 4,473. C. 5,97 hoặc 8,946. D. 11,94 hoặc 8,946. TH1: Dung dịch sau điện phân có axit nAl2O3 = 1/150 —> nH+ = 0,04 —> nO2 = 0,01 n khí anot = nCl2 + nO2 = 0,02

NH

—> nCl2 = 0,01 —> nNaCl = 0,02

Dung dịch thu được chứa Na+ (0,02), H+ (0,04), bảo toàn điện tích —> SO42- (0,03) —> nCuSO4 = 0,03 —> m = 5,97

QU Y

TH2: Dung dịch sau điện phân có OHnAl2O3 = 1/150 —> nOH- = 1/75

n khí anot = nCl2 = 0,02 —> nNaCl = 0,04

Dung dịch thu được chứa Na+ (0,04), OH- (1/75), bảo toàn điện tích —> nSO42- = 1/75 —> nCuSO4 = 1/75

M

—> m = 4,473

Câu 8. Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai? A. Chất X là (NH4)2CO3. B. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. C. Chất Q là H2NCH2COOH. D. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. Y là Gly-Gly —> D đúng

Y

E + NaOH và HCl đều tạo khí nên X là (NH4)2CO3

DẠ

—> Z là NH3 và T là CO2 C sai. Q là NH3Cl-CH2-COOH

Câu 9. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 60. B. 40. C. 20. D. 80.


nFe = 0,1 —> nFe2+ = 0,1 nFe2+ = 5nKMnO4 —> nKMnO4 = 0,02

L

—> V = 0,04 lít = 40 ml

FI CI A

Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,448 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 37,8. B. 28,3. C. 39,8. D. 18,9. nZn = 0,2 và nN2 = 0,02 Bảo toàn electron: 2nZn = 10nN2 + 8nNH4+ —> nNH4+ = 0,025

OF

—> m muối = mZn(NO3)2 + mNH4NO3 = 39,8 gam

ƠN

Câu 11. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,90 gam. B. 3,14 gam. C. 3,84 gam. D. 2,72 gam. nCO2 = 0,32 —> nC = 0,32 nH2O = 0,16 —> nH = 0,32

—> nO = 0,08 —> C : H : O = 4 : 4 : 1 Do E đơn chức nên E là C8H8O2

NH

Bảo toàn khối lượng —> m = 5,44

QU Y

nE = 0,04 và nNaOH = 0,07 —> Trong E có 1 este của phenol (0,03 mol) và 1 este của ancol (0,01 mol) nH2O = nEste của phenol = 0,03

Bảo toàn khối lượng —> m ancol = mE + mNaOH – mT – mH2O = 1,08 n ancol = 0,01 —> M ancol = 108: C6H5-CH2OH

M

Xà phòng hóa E chỉ thu được 3 muối và ancol trên nên E chứa: HCOO-CH2-C6H5 (0,01)

Vậy T chứa:

CH3COOC6H5 (0,03)

HCOONa: 0,01

CH3COONa: 0,03

Y

C6H5ONa: 0,03

DẠ

—> mRCOONa = 3,14 gam

Câu 12. Cho các chất sau: axit axetic, glucozơ, saccarozơ, lòng trắng trứng, triolein, xenlulozơ, ancol etylic . Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Các chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:


axit axetic, glucozơ, saccarozơ, lòng trắng trứng

FI CI A

L

Câu 13. Cho các chất sau: tơ capron; tơ lapsan; nilon–6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac . Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Các chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NH-CO-: tơ capron, tơ nilon 6-6; protein

OF

Câu 14. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y có thể là A. CH3COOH, C2H5OH. B. HCOOH, C3H7OH. D. HCOOH, C2H5OH. C. CH3COOH, CH3OH. M muối = 16,4/0,2 = 82 —> CH3COONa. X là CH3COOH (2x), Y là ROH (x), Z là CH3COOR (z) nCH3COONa = 2x + z = 0,2 nAncol = x + z = 0,2 – x < 0,2

ƠN

—> M ancol > 8,05/0,2 = 40,25 —> Chọn CH3COOH, C2H5OH

NH

Câu 15. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là A. 7,2. B. 6,4. C. 3,2. D. 5,6. n khí sau phản ứng = nCO ban đầu = 0,2 Bảo toàn khối lượng:

QU Y

0,2.28 + 8 = m + 0,2.2.20 —> m = 5,6

M

Câu 16. Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một peptit Y (Biết số nguyên tử nitơ trong X, Y lần lượt là 4 và 5, X và Y chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng O2 vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với? A. 51%. B. 47%. C. 46,2%. D. 54%. XN4O5 + 4NaOH —> Muối + H2O a…………….4a……………………a YN5O6 + 5NaOH —> Muối + H2O

Hê:

Y

b…………….5b…………………..b

DẠ

m tăng = 40(4a + 5b) – 18(a + b) = 15,8 nN2 = 2a + 2,5b = 0,22 —> a = 0,06 và b = 0,04 Đặt x, y là số mol Gly và Ala (Cũng là số mol 2 muối GlyNa và AlaNa tương ứng)


—> nN = x + y = 2nN2 = 0,44 2C2H4O2NNa —> Na2CO3 + 3CO2 + 4H2O

L

2C3H6O2NNa —> Na2CO3 + 5CO2 + 6H2O

FI CI A

—> mCO2 + mH2O = 44(1,5x + 2,5y) + 18(2x + 3y) = 56,04 —> x = 0,26 và y = 0,18 ————————– Đặt u, v là số Gly có trong X và Y X là (Gly)u(Ala)4-u Y là (Gly)v(Ala)5-v

OF

nGly = 0,06u + 0,04v = 0,26 —> 3u + 2v = 13

—> u = 3 và v = 2 (Loại nghiệm u = 1 và v = 5 vì lúc đó Y không có Ala, trái với đề bài) X là (Gly)3Ala (0,06 mol)

ƠN

Y là (Gly)2(Ala)3 (0,04 mol) —> %Y = 46,94%

QU Y

NH

Câu 17. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau: C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (°C) 182,0 16,6 184,0 −33, 4 pH (dung dịch nồng độ 0,1 mol/l) 8,8 11,1 11,9 5,4 Nhận xét nào sau đây đúng? A. X là NH3. B. Y là C6H5OH. C. Z là C2H5NH2. D. T là C6H5NH2. Trong dãy chỉ có phenol có tính axit yếu (pH < 7) nên T là phenol. Tính bazơ và pH: C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 —> X là anilin; Y là NH3, Z là C2H5NH2

M

Câu 18. Trộn V ml dung dịch H3PO4 35% (d = 1,25 g/ml) với 100 ml dung dịch KOH 2M thì thu được dung dịch X chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của V là A. 16,80. B. 21,01. C. 26,25. D. 7,35. nKOH = 0,2 + Nếu muối là K3PO4 (0,2/3) —> mK3PO4 = 14,13 + Nếu muối là K2HPO4 (0,1) —> mK2HPO4 = 17,4 + Nếu muối là KH2PO4 (0,2) —> mKH2PO4 = 27,2

Y

Do 14,13 < 14,95 < 17,4 nên X chứa K3PO4 (a) và K2HPO4 (b)

DẠ

nKOH = 3a + 2b = 0,2 m muối = 212a + 174b = 14,95 —> a = 0,05 và b = 0,025 —> nH3PO4 = a + b = 0,075 —> V = 0,075.98/(35%.1,25) = 16,8 ml


Câu 19. Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C6H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: t° (1) X + NaOH dư  → X1 + X2 + X3

L

Ni , t° (2) X2 + H2  → X3

FI CI A

t° (3) X1 + H2SO4 (loãng)  → Y + Na2SO4. Phát biểu nào sau đây sai? A. X và X2 đều làm mất màu nước brôm. B. Trong phân tử X1 có liên kết ion. C. Nhiệt độ sôi của Y cao hơn các chất X2, X3. D. Nung nóng X1 với vôi tôi xút thu được CH4. X: CH2=CH-OOC-COO-C2H5

OF

X1: (COONa)2 X2: CH3CHO X3: C2H5OH Y: (COOH)2

ƠN

—> Phát biểu D sai: (COONa)2 + 2NaOH —> H2 + 2Na2CO3.

QU Y

NH

Câu 20. Hỗn hợp X gồm một axit, một este và một ancol đều no đơn chức mạch hở. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 28,8 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối được tạo bởi 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 0,035 mol một ancol duy nhất Y. Biết tỉ khối hơi của ancol Y so với hiđro nhỏ hơn 25 và ancol Y không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn 3,09 gam 2 muối trên bằng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (đktc). Giá trị của m có thể là A. 57,1. B. 66,4. C. 75,4. D. 65,9. MY < 50 và không điều chế trực tiếp từ các chất vô cơ nên Y là C2H5OH. 2CnH2n-1O2Na –+O2–> (2n – 1)CO2 + (2n – 1)H2O + Na2CO3 nCO2 = 0,09 —> n muối = 0,18/(2n – 1)

m muối = (14n + 54).0,18/(2n – 1) = 3,09 —> n = 3,5

M

—> Muối gồm C2H5COONa (0,015) và C3H7COONa (0,015)

TH1: X gồm C2H5COOH (0,015), C3H7COOC2H5 (0,015) và C2H5OH (0,02) —> mX = 3,77 X + NaHCO3 —> C2H5COONa (0,015) —> m muối = 1,44 Tỉ lệ: 3,77 gam X tạo ra 1,44 gam muối

Y

⇒ m gam X tạo ra 28,8 gam muối

DẠ

—> m = 75,4 TH2: X gồm C3H7COOH (0,015), C2H5COOC2H5 (0,015) và C2H5OH (0,02) —> mX = 3,77 X + NaHCO3 —> C3H7COONa (0,015) —> m muối = 1,65 Tỉ lệ: 3,77 gam X tạo ra 1,65 gam muối ⇒ m gam X tạo ra 28,8 gam muối


FI CI A

D. 4.

OF

Câu 21. Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng. (2) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn không màu, dễ tan trong nước . (3) Dung dịch axit acrylic làm hồng dung dịch phenolphtalein. (4) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng. (5) Dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím. (6) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin. (7) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. Số nhận định đúng là A. 6. B. 3. C. 5. (1) Đúng

L

—> m = 65,80

(2) Đúng (3) Sai, phenolphtalein không đổi màu trong axit.

ƠN

(4) ĐÚng (5) Sai, phenol có tính axit nhưng rất yếu. (6) Sai, thu được tristearin.

NH

(7) Sai, số mắt xích của chúng khác nhau.

—> ne = 3nAl = 28000 = It/F —> t = 18013s = 5h

QU Y

Câu 22. Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân bằng 100%) với cường độ dòng điện 150000 A trong thời gian t giờ, thu được 252 kg Al ở catot. Giá trị gần nhất với t là A. 10. B. 8. C. 6. D. 5. nAl = 28000/3 kmol

nCO2 = 0,16

M

Câu 23. Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX< MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Phân tử khối của chất X là A. 45. B. 73. C. 31. D. 59. nH2O = 0,28

—> n amin = (nH2O – nCO2)/1,5 = 0,08 —> nM > 0,08

—> Số C = nCO2/nM < 0,16/0,08 = 2

Y

Do este nhiều hơn 2C nên hai amin có C trung bình nhỏ hơn 2 —> CH5N và C2H7N

DẠ

—> MX = 31

Câu 24. Cho các nhận xét sau: (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua . (b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.


FI CI A

L

(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. (f) Amophot là một loại phân bón phức hợp. Số nhận xét sai là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. (a) Đúng, đạm amoni có tính axit nên không bón cho đất chua, sẽ làm tăng độ chua của đất. (b) Sai, độ dinh dưỡng phân lân = %P2O5 (c) Sai, supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. (d) Đúng (e) Đúng

OF

(f) Đúng

ƠN

Câu 25. X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức . Y, Z là hai ancol đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước . Mặt khác, đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E trên cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa 2 ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng X có trong E là A. 60,35%. B. 61,40%. C. 62,28%. D. 57,89%. nO2 = 0,345 và nH2O = 0,27

Vì nCO2 = nH2O nên ancol no. Quy đổi E thành:

NH

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy E —> nCO2 = 0,27

Ancol: CmH2m+2O: a mol H2O: -0,04 mol nCO2 = 0,02n + ma = 0,27 (1)

QU Y

Axit: CnH2n+2-2kO4: 0,02 mol (Tính theo nNaOH)

nH2O = 0,02(n + 1 – k) + a(m + 1) – 0,04 = 0,27 (2) nO = 0,02.4 + a – 0,04 = 0,12 —> a = 0,08

M

(1) —> 0,02n + 0,08m = 0,27

M ancol = 4,1/0,08 = 51,25 —> m = 2,375 —> n = 4

Ancol là C2H5OH (0,05) và C3H7OH (0,03) (2) —> k = 3, vậy axit là: HOOC-CH=CH-COOH (0,02 mol) Vậy hỗn hợp ban đầu chứa:

Y

X: C2H5-OOC-CH=CH-COO-C2H5: 0,02 mol

DẠ

Y: C2H5OH: 0,01 mol Z: C3H7OH: 0,03 mol —> %X = 60,35%

Câu 26. Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam rắn


không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là A. 54,54. B. 56,34. C. 55,66. nFe = 0,16; nNaNO3 = 0,08 và nH2SO4 = 0,18 —> nH+ = 0,36

D. 56,68.

FI CI A

3Fe + 8H+ + 2NO3- —> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

L

Dễ thấy 3nNO max < 2nFe nên sản phẩm chỉ có Fe2+, trong đó nNO max = 0,08.

0,16….0,36….0,08 0,12….0,32….0,08………..0,12 0,04….0,04….0 Fe + 2H+ —> Fe2+ + H2

0,02…0,04…….0,02 0,02…0 Trong dung dịch muối thu được chứa Fe2+ (0,14) và SO42- (0,18)

ƠN

—> Fe(OH)2 (0,14); BaSO4 (0,18) và Fe dư (0,02)

OF

0,04…0,04

—> m↓ = 55,66

NH

Câu 27. Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol); Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 1,2400 mol. B. 0,6200 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol. Dễ thấy mX = mMg + mAl + mZn = 13,23 = m tăng nên không có khí thoát ra. —> Sản phẩm khử là NH4+

Bảo toàn electron: 8nNH4+ = 2nMg + 3nAl + 2nZn

QU Y

—> nNH4+ = 0,0775

—> nHNO3 phản ứng = 10nNH4+ = 0,775

Cấu tạo của X:

M

Câu 28. Este X mạch hở có công thức C5H8O2 khi tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được muối Y và chất hữu cơ Z không có khả năng tác dụng với Na . Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Z không có khả năng tác dụng với Na —> Z là anđehit hoặc xeton.

HCOO-CH=CH-CH2-CH3 HCOO-CH=C(CH3)2

HCOO-C(CH3)=CH-CH3 HCOO-C(C2H5)=CH2

Y

CH3-COO-CH=CH-CH3

DẠ

CH3-COO-C(CH3)=CH2 CH3-CH2-COO-CH=CH2

Câu 29. Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ sau:


L FI CI A

Khí X là A. SO2. B. CO2. C. NH3. Khí X thu bằng cách đẩy không khí, úp ngược bình nên:

D. Cl2.

MX < M không khí = 29

OF

—> X là NH3 (MX = 17)

ƠN

Câu 30. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa . Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 90,0. B. 72,0. C. 64,8. D. 75,6. nCaCO3 = 0,5 X chứa Ca(HCO3)2, để kết tủa hết Ca2+ nhưng dùng NaOH ít nhất nên phản ứng là:

—> nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,1 —> nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,7 Tinh bột —> Glucozo —> 2CO2

NH

Ca(HCO3)2 + NaOH —> CaCO3 + NaHCO3 + H2O

H = 75% —> m = 75,6

QU Y

—> nTinh bột = 0,35

M

Câu 31. Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa . Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m gần nhất với A. 64. B. 52. C. 85. D. 58. Khí gồm NO (0,01) và N2 (0,01) Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,18 Bảo toàn H —> nNH4+ = 0,01

Y

Để oxi hóa 7,44 gam hỗn hợp lên số oxi hóa tối đa cần nO = (9,6 – 7,44)/16 = 0,135 Bảo toàn electron:

DẠ

0,135.2 = 3nNO + 10nN2 + 8nNH4+ + nAg —> nAg = 0,06 Bảo toàn Cl —> nAgCl = 0,4 —> m↓ = mAg + mAgCl = 63,88


FI CI A

L

Câu 32. Hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3, Mg, Al. Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,616 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 324,3 gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 61,98. B. 29,88. C. 59,76. D. 30,99. nSO2 = 0,595 Bảo toàn electron —> nH2 = 0,595 Đặt nO(A) = x —> nH2O = x Bảo toàn H —> nHCl = 2x + 1,19

OF

m muối = m – 16x + 35,5(2x + 1,19) = m + 70,295 —> x = 0,51 Với HNO3:

ƠN

nNO = 0,08 và nN2O = 0,09 Bảo toàn electron —> 0,595.2 = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3 —> nNH4NO3 = 0,02875

m muối = (m – 16x) + 62(0,595.2 + 2x) + 80.0,02875 = 162,15

NH

—> m = 30,99

M

QU Y

Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (1) Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3. (2) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch HCl loãng. (3) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng. (4) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm. (5) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Các trường hợp có ăn mòn điện hóa khi có cặp điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li:

(3) Fe-Cu (4) Fe-C

(1) Cu-Ag

DẠ

Y

Câu 34. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là A. 88,5 gam. B. 84,5 gam. C. 92,1 gam. D. 80,9 gam. Bảo toàn khối lượng: 115,3 + mH2SO4 = mX + 12 + mCO2 + mH2O Trong đó nH2SO4 = nH2O = nCO2 = 0,2 —> mX = 110,5


Khi nung X —> nCO2 = 0,5 bảo toàn khối lượng:

L

mX = mZ + mCO2

FI CI A

—> mZ = 88,5

Câu 35. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 8,75. B. 9,75. C. 6,50. D. 7,80. nFeCl2 = 0,06 và nFeCl3 = x Bảo toàn Cl —> nHCl = 3x + 0,12

OF

Bảo toàn H —> nH2O = 1,5x + 0,06 —> nO = 1,5x + 0,06 Bảo toàn khối lượng:

ƠN

9,12 = 56(x + 0,06) + 16(1,5x + 0,06) —> x = 0,06 —> mFeCl3 = 9,75

nFeO = nFeCl2 = 0,06 —> nFe2O3 = (9,12 – mFeO)/160 = 0,03

—> mFeCl3 = 9,75 gam

QU Y

—> nFeCl3 = 0,06

NH

Cách khác: Quy đổi hỗn hợp oxit thành FeO và Fe2O3.

M

Câu 36. Hỗn hợp X gồm etyl axetat, đimetyl ađipat, vinyl axetat, anđehit acrylic và ancol metylic (trong đó anđehit acrylic và ancol metylic có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn 19,16 gam X cần dùng 1,05 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Giá trị m là A. 35,24. B. 29,24. C. 33,24. D. 37,24. nC3H4O = nCH4O —> Gộp thành C4H8O2 C8H14O4 = C4H8O2 + C4H6O2

—> X gồm C4H8O2 (a) và C4H6O2 (b) mX = 88a + 86b = 19,16 nO2 = 5a + 4,5b = 1,05

Y

—> a = 0,12 và b = 0,1 nCO2 = 4a + 4b = 0,88

DẠ

nH2O = 4a + 3b = 0,78 Ca(OH)2 dư —> nCaCO3 = nCO2 = 0,88 Δm = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = -35,24 —> Giảm 35,24


FI CI A

L

Câu 37. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5 Các tơ tổng hợp: tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-6,6.

OF

Câu 38. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau: + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2. + Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 25,88. B. 28,28. C. 30,68. D. 20,92. Do lượng CO2 thoát ra khác nhau nên HCl không dư. Trong phần 1 đặt a, b là số mol CO32- và HCO3- đã phản ứng. —> nHCl = 2a + b = 0,12

—> a = 0,045 và b = 0,03 —> Tỉ lệ 3 : 2 Khi đó phần 2 chứa nCO32- = 3x và nHCO3- = 2x H+ + CO32- —> HCO3-

NH

3x……..3x…………..3x

ƠN

nCO2 = a + b = 0,075

H+ + HCO3- —> CO2 0,06……5x…………0,06

QU Y

—> nH+ = 3x + 0,06 = 0,12 —> x = 0,02

Vậy phần 2 chứa nCO32- = 0,06 và nHCO3- = 0,04 —> Y chứa nCO32- = 0,12 và nHCO3- = 0,08 Bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,32

Bảo toàn C —> nBaCO3 = nCO2 – nCO32- – nHCO3- = 0,12

M

—> Quy đổi hỗn hợp đầu thành Na (0,32), Ba (0,12), O (z mol)

Bảo toàn electron: 0,32.1 + 0,12.2 = 2z + 2nH2 —> z = 0,13

—> m = mNa + mBa + mO = 25,88 gam

DẠ

Y

Câu 39. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 0,045 mol và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 62,605 gam và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm tiếp dung dịch NaOH 1 M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 được dung dịch T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được tổng 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,8. B. 26,5. C. 27,2. D. 22,8. Trong Y đặt MgSO4, FeSO4, CuSO4 và (NH4)2SO4 lần lượt là a, b, c, d mol. Ta có nNa2SO4 trong Y = 0,0225 mol


—> 120a + 152b + 160c + 132d + 0,0225.142 = 62,605 nNaOH = 2a + 2b + 2c + 2d = 0,865

L

m↓ = 58a + 90b + 98c = 31,72

FI CI A

Sản phẩm sau đó là Na2SO4 —> nNa2SO4 = 0,4325 + 0,0225 = 0,455 nBaCl2 = 0,455 —> Vừa đủ để tạo ra nBaSO4 = 0,455

Sau đó thêm tiếp AgNO3 dư —> Tạo thêm nAgCl = 0,455.2 = 0,91 và nAg = nFe2+ = b —> m↓ = 108b + 0,91.143,5 + 0,455.233 = 256,04 —> a = 0,2; b = 0,18; c = 0,04; d = 0,0125 Như trên đã có nH2SO4 = nNa2SO4 tổng = 0,455

2nH2SO4 = 8n(NH4)2SO4 + 2nH2 + 2nH2O —> nH2O = 0,385 mol Bảo toàn khối lượng: mX + mNaNO3 + mH2SO4 = m muối + m khí + mH2O

ƠN

—> mX = 27,2 gam

OF

Bảo toàn H:

NH

Câu 40. Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H2 bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây? A. AlCl3. B. CuCl2. C. MgCl2. D. NaCl. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch CuCl2 vì: Zn + Cu2+ —> Zn2+ + Cu

QU Y

Cu sinh ra bám vào thanh Zn hình thành cặp điện cực ăn mòn điện hóa, trong đó Zn là cực âm tan nhanh hơn, Cu là cực dương và H2 thoát ra từ Cu, không ngăn cản Zn tan.

M

Câu 41. Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa (không chứa ion Fe3+). Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần giá trị nào nhất? A. 19,1%. B. 20,1%. C. 18,1%. D. 18,5%. Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,26 Bảo toàn H —> nNH4+ = 0,02

Bảo toàn N —> nCu(NO3)2 = 0,04 nH+ = 4nNO + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO —> nO = 0,08 —> nFeO = 0,08

Y

nAl = a và nZn = b

DẠ

—> mX = 27a + 65b + 0,08.72 + 0,04.188 = 21,5 Bảo toàn electron: 3a + 2b = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+ = 0,6 —> a = 0,16 và b = 0,06 —> %Al = 20,09%


FI CI A

Dung dịch sau phản ứng chứa NO3- (0,75), Al3+ (0,2), bảo toàn điện tích —> nFe2+ = 0,075

L

Câu 42. Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 13,20. B. 13,80. C. 15,20. D. 10,95. nAl = 0,2; nFe(NO3)3 = nCu(NO3)2 = 0,15

—> Kim loại tách ra gồm Cu (0,15) và Fe (0,075) —> m rắn = 13,8

OF

Câu 43. Cho 0,15 mol hỗn hợp rắn X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M thì được dung dịch Y và 7,52 gam rắn gồm 2 kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 29,07 gam kết tủa . Nếu cho 0,15 mol X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy khí NO thoát ra đồng thời thu được dung dịch Z có khối lượng tăng 4,98 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A. 33,86 gam. B. 32,26 gam. C. 30,24 gam. D. 33,06 gam. Đặt nFeCl3 = 0,8x và nCuCl2 = 0,6x

ƠN

Đặt a, b là số mol Mg, Fe —> nX = a + b = 0,15 (1) Dung dịch Y chứa Mg2+ (a); Cl- (3,6x) —> Fe2+ (1,8x – a) Bảo toàn kim loại:

AgNO3 dư vào Y: m↓ = 143,5.3,6x + 108(1,8x – a) = 29,07 (3) (1)(2)(3) —> a = 0,06; b = 0,09; x = 0,05

Δm = mX – mNO = 4,98 —> nNO = 0,05

QU Y

—> mX = 24a + 56b = 6,48

NH

24a + 56b + 56.0,8x + 64.0,6x = 24a + 56(1,8x – a) + 7,52 (2)

Bảo toàn electron: 2a + 3b = 0,05.3 + 8nNH4+ —> nNH4+ = 0,03

M

m muối = mMg(NO3)2 + mFe(NO3)3 + mNH4NO3 = 33,06

DẠ

Y

Câu 44. Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Đipeptit là những peptit chứa 2 liên kết peptit. (c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước . (d) Ở điều kiện thường, metylamin và etylamin là những chất khí có mùi khai. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. (a) Sai, đipeptit không có phản ứng màu biurê. (b) Sai, đipeptit mạch hở chỉ có 1 liên kết peptit. (c) Sai, muối này tan tốt. (d) Đúng


FI CI A

L

Câu 45. Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là A. 47,1. B. 42,8. C. 38,4. D. 49,3. Bốn muối (2 muối natri + 2 muối kali) —> Chỉ có 2 gốc axit. —> X là Gly; Y là Gly-Gly và Z là C2H5NH3NO3 (0,2 mol) nNaOH = 0,3; nKOH = 0,2

—> Muối chứa các ion: Na+ (0,3), K+ (0,2), NO3- (0,2), bảo toàn điện tích —> NH2-CH2-COO- (0,3) —> m muối = 49,3 gam

ƠN

OF

Câu 46. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3. D. (NH4)2HPO4 và KOH. C. Cu(NO3)2 và HNO3. Câu 47. Biết a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 còn khi đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4.(b + 6a). B. V = 22,4.(4a - b). C. V = 22,4.(b + 3a). D. V = 22,4.(b + 7a). nBr2 = 5nX —> X có k = 8

NH

nX = (nH2O – nCO2)/(1 – k) ⇔ a = (V/22,4 – b)/7 —> V = 22,4(7a + b)

QU Y

Câu 48. Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc . Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 16,6. C. 0,1 và 13,4. D. 0,2 và 12,8. nY = nH2O – nCO2 = 0,1 —> Số C của Y = nCO2/nY = 2

Vậy Y là C2H5OH hoặc C2H4(OH)2

C2H5-OOC-COOH

M

Do X (C4H6O4) không tráng gương, phản ứng với KOH sinh ra Y nên X là:

—> nX = a = nY = 0,1

Muối là (COOK)2 (0,1 mol) —> m = 16,6 gam

Y

Câu 49. Khi clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo theo khối lượng. Số mắt xích trung bình của PVC tác dụng với 1 phân tử clo là A. 3. B. 2,5. C. 1,5. D. 2. Trung bình k mắt xích phản ứng với 1Cl2:

DẠ

C2kH3kClk + Cl2 —> C2kH3k-1Clk+1 + HCl —> %Cl = 35,5(k + 1)/(62,5k + 34,5) = 66,78% —> k = 2


L

Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 60,36. B. 57,12. C. 54,84. D. 53,15. Bảo toàn O: 6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

FI CI A

—> nC3H5(OH)3 = nX = 0,06 Bảo toàn khối lượng: mX + mO2 = mCO2 + mH2O —> mX = a = 53,16 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

b = a + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 54,84


UBND TỈNH ĐÀ NẴNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Họ và tên học sinh :....... Số báo danh : ……….………………….

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 06 trang, 50 câu trắc nghiệm)

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Oxit nào sau đây không tan trong cả hai dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl A. Fe2O3. B. Al2O3. C. CrO3. D. Na2O. Câu 2: Trong bốn loại tinh thể gồm tinh thể kim cương, tinh thể nước đá, tinh thể băng khô, và tinh thể iot, số tinh thể chỉ chứa duy nhất một loại liên kết cộng hóa trị là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân hình học ứng với cấu tạo 1,2,3,4,5,6-hexacloxyclohexan A. 10. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 4: Phản ứng hoá học nào sau đây không tạo khí H2? A. Mg + NaHSO4 loãng →. B. Zn + CH3COOH →. C. Al + H2O + NaOH →. D. Cu + HCl + KNO3 →. Câu 5: Cho Cu(OH)2 lần lượt vào các dung dịch (1) glixerol, (2) propan-1,3-điol, (3) axit axetic, (4) glucozơ và (5) Ala-Gly-Val. Có bao nhiêu thí nghiệm nào xảy ra sự hoà tan Cu(OH)2? A. 1. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Axit axetic mạnh hơn axit fomic. B. Axit fomic có phản ứng tráng bạc. C. Phenol tạo kết tủa với dung dịch nước brom. D. Axit acrylic làm mất màu dung dịch nước brom. Câu 7: Xét các polime sau: cao su lưu hoá, poli (vinyl clorua), thuỷ tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ và nhựa rezit. Số polime có cấu trúc mạch không nhánh là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 8: Xét sơ đồ chuyển hoá:

DẠ

Y

Các chất X và T lần lượt là A. FeO và NaNO3. B. Fe2O3 và Cu(NO3)2. C. Fe2O3 và AgNO3. D. FeO và AgNO3. Câu 9: Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp NaCl, CuSO4 thì chất sinh ra đầu tiên tại catot và anot lần lượt là A. Na và O2. B. Cu và Cl2. C. H2 và Cl2. D. H2 và O2. Câu 10: Trong công nghiệp, để tráng gương cho ruột phích, người ta thường thực hiện phản ứng hóa học giữa AgNO3 trong dung dịch NH3 với A. anđehit fomic. B. glucozơ. C. anđehit axetic. D. axetilen. Câu 11: Khí thải công nghiệp, động cơ ô tô, xe máy. là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Thành phần hoá học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là A. SO2, CO2 và NO. B. SO2, CO và NO2. C. NO, NO2 và SO2. D. NO2, CO2 và CO. Trang 1/6 – Mã đề 001


ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 12: Dung dịch A cho pH > 7, dung dịch B cho pH < 7; dung dịch D cho pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng. A, B, D lần lượt là A. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2. B. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2. C. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4. D. NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2. Câu 13: Trên nhãn chai cồn y tế ghi "Cồn 70°", cách ghi đó có ý nghĩa như thế nào? A. Trong 100 mol cồn có 70 mol etanol. B. Trong 100 ml cồn có 70 ml etanol. C. Trong 100 gam cồn có 70 gam etanol. D. Loại cồn này là hỗn hợp đẳng phí sôi ở 70°C. Câu 14: Xét các nhận định sau: (1) Độ dinh dưỡng của phân lân, kali, phân đạm được tính theo % hàm lượng của P2O5, K2O, N2O5. (2) Supephotphat kép có hàm lượng P2O5 cao hơn supephotphat đơn. (3) Phân nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3. (4) Amophot là hỗn hợp muối NH4H2PO4 và (NH4)3PO4. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá:

M

QU Y

NH

Tên gọi của Y là A. propan-1,2-điol. B. propan-1,3-điol. C. glixerol. D. propan-2-ol. Câu 16: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe2O3 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa hai muối và không có khí thoát ra. Mối quan hệ giữa số mol các chất trong X là A. x + y = 2z + 2t. B. x + y = 2z + t. C. x + y = z + t. D. x + y = 2z + 3t. Câu 17: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị hình bên

DẠ

Y

Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 4 : 3. B. 4 : 5. C. 2 : 3. D. 5 : 4. Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các chất khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều tạo kết là A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ. B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic. C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, metyl axetat. D. Metyl axetilen, glucozơ, metyl fomat, axit fomic. Câu 19: Cho 22,05 gam axit glutamic vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol NaOH tham gia phản ứng là A. 0,55 mol. B. 0,60 mol. C. 0,35 mol. D. 0,45 mol. Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Giá trị của V là A. V = 11,2(2x + 3y). B. V = 22,4(x + 3y). C. V = 11,2(2x + 2y). D. V = 22,4(x + y). Trang 2/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 21: Sản phẩm của phản ứng nào dưới đây không phải là sản phẩm chính của phản ứng A. C6H5COOH (axit benzoic) + Br2 → m-BrC6H4COOH + HBr. B. CH3CH2CH(OH)CH3 → CH3CH=CH-CH3 + H2O. C. CH3CH2CH3 + Br2 → CH3CHBrCH3 + HBr. D. CH2=CHCOOCH3 + HBr → CH3CHBrCOOCH3. Câu 22: Xét các chất sau: NaNO3, KHCO3, CaCO3, NH4Cl, NH4NO2, Fe(NO3)2, Mg(OH)2, AgCl. Số chất khi nhiệt phân có chất rắn trong sản phẩm tạo thành là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 23: Xét sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng): (1) X (khí) + H2O → dd X (2) X + H2SO4 → Y (3) Y + NaOH (đặc) → X + Na2SO4 + H2O (4) X + HNO3 → Z (5) Z (t°) →T + H2O Các chất Y, Z, T lần lượt là A. (NH4)2SO4, NH4NO3, N2. B. (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. C. (NH4)2SO4, NH4NO2, N2O. D. NH4HSO4, NO, N2O. Câu 24: Một hỗn hợp bột kim loại X gồm Zn, Fe, Cu, Ag. Để thu được Ag tinh khiết với khối lượng không đổi, người ta cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. HNO3 loãng. D. AgNO3. Câu 25: Xét dãy các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 8. B. 10. C. 7. D. 9. Câu 26: Xét các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, metyl metacrylat và đimetyl malonat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 27: Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng): X + 2NaOH → Y + CH3CHO + H2O Y (rắn) + 2NaOH (rắn) → CH4 + 2Na2CO3 Phát biểu nào sau đây đúng? A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử. B. X có khả năng cộng Br2 theo tỉ lệ 1:1. C. Trong phân tử X có 2 liên kết π. D. X là hợp chất đa chức. Câu 28: Điều chế khí H2 bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng trong bình Kipp. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch xà phòng. Nhận xét nào dưới đây sai? A. Thay H2SO4 loãng bằng H2SO4 đặc thì bọt khí bay lên nhanh hơn. B. Đun nóng nhẹ hỗn hợp phản ứng thì khí bay lên nhanh hơn. C. Thay kẽm hạt bằng kẽm bột thì bọt khí bay lên nhanh hơn. D. Thêm vài giọt CuSO4 vào ống nghiệm bọt khí bay lên nhanh hơn. Câu 29: Xét cân bằng hoá học: 2NO2 ⇌ N2O4, ∆H = -58,04 kJ. Trong số các tác động gồm: (a) tăng nhiệt độ; (b) tăng áp suất; (c) thêm khí trơ Ar và giữ áp suất không đổi; (d) thêm khí trơ Ar và giữ thể tích không đổi; và (e) thêm xúc tác, thì có bao nhiêu tác động làm cân bằng chuyển dời theo chiều thuận? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 30: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Trilaurin (C39H74O6) có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn triolein (C57H104O6). B. Chất béo, chất sáp, photpho lipit và steroit đều thuộc loại lipit. C. Bơ được sản xuất từ kem sữa, còn bơ nhân tạo sản xuất từ dầu thực vật. D. Tên hệ thống của axit linoleic là axit cis-octađeca-9,12-đienoic. Trang 3/6 – Mã đề 001


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 31: Xét các nhận định sau: (1) Dung dịch HNO3 đậm đặc để lâu sẽ bị đổi màu; (2) HNO3 đều đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng với Cu, Fe2O3 và Al; (3) Khi cho N2 phản ứng với O2 lấy dư, ở nhiệt độ cao thì sản phẩm chính tạo ra là N2O; (4) Tất cả các muối nitrat đều bị phân hủy khi nung ở nhiệt độ cao, tạo ra NO2; (5) Số oxi hoá của N trong NH3 và NH4Cl bằng nhau. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 32: Nếu vật làm bằng sắt tây (sắt trang thiếc) bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. thiếc đóng vai trò anot và bị oxi hoá. B. sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá. C. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. thiếc đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá. Câu 33: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: (1) 2X1 + 2H2O → 2X2 + Y + Z (2) CO2 + X2 → X3 (3) CO2 + 2X2 → X4 + H2O (4) X3 + X5 → T + X2 + H2O (5) 2X3 + X5 → T + X4 + 2H2O Hai chất X2 và X5 lần lượt là A. KOH và Ba(OH)2. B. KHCO3 và Ba(OH)2. C. KOH và Ba(HCO3)2. D. K2CO3 và BaCl2. Câu 34: Hình bên mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y

DẠ

Y

M

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm này? A. C2H5OH → CH2=CH2 + H2O. B. CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O. C. C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O. D. C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2. Câu 35: Trong các chất có cùng công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu chất khi oxi hoá bằng CuO tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 36: Trong một bình kín bằng thép dung tích không đổi là 17,92 lít có chứa một ít bột Ni và hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H2. Lúc đầu bình ở 0°C và áp suất trong bình là 1 atm. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh về 0°C thì áp suất trong bình là 0,5 atm. Lúc này trong bình thu được hỗn hợp khí Y, tỉ khối hơi của Y so với H2 bảng 14. Cho hỗn hợp Y lội rất chậm lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3 dư trong NH3 rồi qua bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình (2) tăng thêm 5,6 gam. Khối lượng sản phẩm kết tủa thu được ở bình (1) là A. 36,0 gam. B. 18,0 gam. C. 24,0 gam. D. 12,0 gam. Câu 37: Xét bốn hợp chất (CH3)3N (A), CH3NHCH3 (B), CH3NH2 (C) và NH3 (D). Nhận xét nào sau đây về độ mạnh tính bazơ của bốn amin này là đúng? A. Trong dung dịch: A > B > C > D. B. Trong dung dịch: A < B < C < D. Trang 4/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

C. Trong pha khí: B > C > A > D. D. Trong pha khí: A > B > C > D. Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3; (2) Cho dung dịch HI tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl; (4) Cho K2CrO4 vào dung dịch HCl đặc. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (6) CrO3 tác dụng với C2H5OH. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 39: Hỗn hợp X gồm các este thuộc loại hợp chất thơm, là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, tổng số muối và tổng số ancol thu được sau phản ứng lần lượt là A. 5 và 2. B. 6 và 1. C. 5 và 1. D. 7 và 2. Câu 40: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 49,68 gam Ag. Tỉ lệ mol của 2 anđehit trong X là A. 3 : 7. B. 7 : 13. C. 3 : 17. D. 17 : 3. Câu 41: Các giá trị dưới đây là năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ/mol, không theo trật tự) của các nguyên tố N, P, F và Ne. Giá trị nào là giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất của N? A. 1374. B. 1681. C. 1402. D. 2080. Câu 42: Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,12. C. 0,18. D. 0,24. Câu 43: Hòa tan 10,00 gam hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 ml dung dịch MnO4- 0,7500M trong môi trường axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí (SO2) sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung dịch phản ứng vừa hết với 175,0 ml dung dịch Fe2+ 1,000M. Phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu là A. 60%. B. 50%. C. 40%. D. 30%. Câu 44: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T và mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KI, HI, AgNO3, Na2CO3. Biết rằng: X tạo được một kết tủa với các chất còn lại; Y tạo được kết tủa với cả 3 chất còn lại; Z tạo được 1 kết tủa trắng và 1 chất khí với các chất còn lại; và T tạo được 1 chất khí và 1 kết tủa vàng với các chất còn lại. X, Y, Z, T lần lượt là lọ chứa dung dịch: A. HI, Na2CO3, KI, AgNO3. B. KI, Na2CO3, HI, AgNO3. C. KI, AgNO3, Na2CO3, HI. D. HI, AgNO3, Na2CO3, KI. Câu 45: Xà phòng hóa các cerebrosit (các lipit có ở màng não và các tế bào thần kinh) thu được axit nervonic. Axit này dễ dàng làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng và Br2 trong CCl4. Hiđro hóa với xúc tác niken sinh ra axit tetracosanoic, n-C23H47COOH. Oxi hóa mãnh liệt axit nervonic sinh ra một axit đơn chức có khối lượng phân tử bằng 158 và một axit đa chức có khối lượng phân tử bằng 272. Tên thay thế của axit nervonic (bỏ qua cấu hình) là A. axit tetracos-15-enoic. B. axit tetracos-12-enoic. C. axit tetracos-9-enoic. D. axit tetracos-14-enoic. Câu 46: X là hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 mL dung dịch KI 0,5M thu được dung dịch B và chất rắn C. Lọc tách C và sục khí Cl2 dư qua dung dịch B thu được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E. Nung nóng kết tủa E đến khối lượng không đổi thu được (m + 0,24) gam chất rắn F. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp X là. Trang 5/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 31,5%. B. 75,5%. C. 68,5%. D. 36,5%. Câu 47: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 53,76 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 308. B. 144. C. 301,2. D. 230,4. Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 71,7 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl vào H2O thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân, thu được số mol khí thoát ra ở anot bằng 2 lần số mol khí thoát ra từ catot. Lấy một nửa dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với A. 10. B. 50. C. 40. D. 100. Câu 49: X và Y là hai đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử là C4H9O2N. X tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối X1 và hợp chất hữu cơ X2 có phần trăm khối lượng cacbon là 63,16%. Y có trong tự nhiên, khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối Y1 có phần trăm khối lượng natri là 18,40%. Cho 5,15 gam hỗn hợp X và Y với tỉ lệ mol nX : nY = 2 : 3 tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,34. B. 5,62. C. 6,54. D. 8,71. Câu 50: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4.

Trang 6/6 – Mã đề 001


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 2D

3C

4D

5D

6A

7B

8C

9B

10B

11C

12A

13B

14D

15B

16C

17B

18D

19B

21D

22B

23B

24B

25D

26D

27B

28A

29D

31D

32C

33A

34B

35A

36C

37D

38C

39D

40C

41C

42A

43A

44C

45A

46C

47A

48B

49D

50C

L

1A

20A

FI CI A

30A

OF

Câu 2: Tinh thể kim cương, thuộc loại tinh thể nguyên tử, chỉ chứa 1 loại liên kết giữa các nguyên tử C trong mạng lưới

Tinh thể nước đá, tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử, chỉ chứa 1 loại liên kết cộng hóa trị (tương ứng là OH và I-I)

ƠN

Còn lại tinh thể băng khô (CO2 rắn), thuộc loại tinh thể phân tử nhưng chứa 2 loại liên kết (δ và π) giữa C và O.

Câu 4: A. Mg + HSO4- —> Mg2+ + SO42- + H2

NH

Câu 3: Cứ 2 nguyên tử Cl tạo thành 1 cặp đồng phân hình học —> Có 6 đồng phân hình học.

B. Zn + CH3COOH —> Zn2+ + CH3COO- + H2 C. Al + H2O + OH- —> AlO2- + H2

QU Y

D. Cu + H+ + NO3- —> Cu2+ + NO + H2O

Câu 5: Các chất hòa tan được Cu(OH)2 (Chất có ít nhất 2OH kề nhau, axit, tripeptit trở lên): (1) glixerol

(4) glucozơ

(5) Ala-Gly-Val.

M

(3) axit axetic

Câu 7: Số polime có cấu trúc mạch không nhánh là: poli (vinyl clorua), thuỷ tinh hữu cơ, polietilen, amilozơ

Y

Câu 8: Fe(NO3)3 —> Fe2O3 + NO2 + O2

DẠ

Fe2O3 + CO dư —> Fe + CO2 Fe + FeCl3 —> FeCl2 FeCl2 + AgNO3 dư —> Fe(NO3)3 + AgCl + Ag Các chất X và T lần lượt là Fe2O3 và AgNO3 Trang 7/6 – Mã đề 001


L

Câu 9: Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp NaCl, CuSO4 thì chất sinh ra đầu tiên tại catot và anot lần lượt là Cu và Cl2:

FI CI A

Catot: Cu2+ + 2e —> Cu Anot: 2Cl- —> Cl2 + 2e

Câu 12: A, B, D lần lượt là Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2: Na2CO3 + KHSO4 —> Na2SO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

OF

KHSO4 + Ba(NO3)2 —> BaSO4 + KNO3 + HNO3

Câu 14: (1) Sai, độ dinh dưỡng phân đạm tính theo %N

(3) Đúng (4) Sai, amphot chứa NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

ƠN

(2) Đúng, supephotphat kép là Ca(H2PO4)2, supephotphat đơn là hỗn hợp Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

—> X là dẫn xuất đibrom, đều bậc 1 —> C3H6 là xiclopropan.

QU Y

X là CH2(CH2Br)2

NH

Câu 15: E là este đa chức —> T là axit đa chức —> Z là anđehit đa chức —> Y là ancol đa chức, đều bậc 1

Y là CH2(CH2OH)2 (propan-1,3-điol) Z là CH2(CHO)2 T là CH2(COOH)2 E là CH2(COOCH3)2

M

Câu 16: Dung dịch chứa 2 muối là FeCl2, CuCl2. Bảo toàn electron:

2x + 2y = 2z + 2t —> x + y = z + t

Câu 17: nCa(OH)2 = b = nCaCO3 max = 0,25

Y

Khi kết tủa bị hòa tan hoàn toàn thì dung dịch chứa NaHCO3 (a) và Ca(HCO3)2 (b)

DẠ

—> nCO2 = a + 2b = 0,7 —> a = 0,2 Vậy a : b = 4 : 5

Câu 18:

Trang 8/6 – Mã đề 001


Các chất chứa -CHO, CH≡C- sẽ tạo kết tủa với AgNO3/NH3: Metyl axetilen: CH≡C-CH3

L

glucozơ: CH2OH-(CHOH)4-CHO

FI CI A

metyl fomat: HCOOCH3 axit fomic: HCOOH

Câu 19: nGlu = 0,15; nHCl = 0,3 —> nNaOH = 2nGlu + nHCl = 0,6

OF

Câu 20: Bảo toàn electron —> nH2 = (2x + 3y)/2 —> VH2 = 11,2(2x + 3y).

Fe(NO3)2 —> Fe2O3 + NO2 + O2 Mg(OH)2 —> MgO + H2O AgCl —> Ag + Cl2

NH

NH4NO2 —> N2 + H2O

ƠN

Câu 22: NaNO3 —> NaNO2 + O2 KHCO3 —> K2CO3 + CO2 + H2O CaCO3 —> CaO + CO2 NH4Cl —> NH3 + HCl

QU Y

Câu 23: (1) NH3 + H2O —> Dung dịch NH3 (2) NH3 + H2SO4 —> (NH4)2SO4

(3) (NH4)2SO4 + NaOH —> NH3 + Na2SO4 + H2O (4) NH3 + HNO3 —> NH4NO3

M

(5) NH4NO3 —> N2O + H2O

Các chất Y, Z, T lần lượt là (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.

Câu 24: Để thu được Ag tinh khiết với khối lượng không đổi, người ta cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch Fe(NO3)3:

Y

Zn + Fe(NO3)3 dư —> Zn(NO3)2 + Fe(NO3)2

DẠ

Fe + Fe(NO3)3 dư —> Fe(NO3)2 Cu + Fe(NO3)3 dư —> Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2 Còn lại Ag không tan, lọc, rửa sạch, làm khô thu được Ag.

Câu 25:

Trang 9/6 – Mã đề 001


Các chất trong dãy đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: Al, Al2O3, ZnO, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3.

FI CI A

L

Câu 26: vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 vinyl benzoat: C6H5COO-CH=CH2 etyl axetat: CH3COOC2H5 isoamyl axetat: CH3COO-CH2-CH2-CH(CH3)2 phenyl axetat: CH3COOC6H5

OF

anlyl axetat: CH3COO-CH2-CH=CH2 metyl metacrylat: CH2=CH-COOCH3 đimetyl malonat: CH2(COOCH3)2

Câu 27: Phản ứng (2) —> Y là CH2(COONa)2

ƠN

Phản ứng (1) —> X là HOOC-CH2-COO-CH=CH2 A. Sai, X có 6H B. Đúng

NH

C. Sai, X có 3 pi D. Sai, X tạp chức

Câu 28: A. Sai, thay H2SO4 loãng bằng H2SO4 đặc thì không còn thu được H2 nữa.

QU Y

B. Đúng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng

C. Đúng, tăng diện tích tiếp xúc làm tăng tốc độ phản ứng D. Đúng, Cu2+ bị khử thành Cu bám vào Zn hình thành cặp điện cực trong ăn mòn điện hóa, khí H2 thoát ra mạnh hơn.

M

Câu 29: (a) tăng nhiệt độ —> CBCD theo chiều giảm nhiệt độ —> Chiều nghịch (b) tăng áp suất —> CBCD theo chiều giảm áp suất —> Chiều thuận

(c) thêm khí trơ Ar và giữ áp suất không đổi: Các chất bị loãng đi, tốc độ phản ứng thuận và nghịch đều giảm, cân bằng không đổi (d) thêm khí trơ Ar và giữ thể tích không đổi: Thể tích không đổi nên áp suất tăng —> CBCD theo chiều giảm áp suất —> Chiều thuận

Y

(e) thêm xúc tác: tốc độ phản ứng thuận và nghịch đều tăng, cân bằng không đổi

DẠ

Câu 31: (1) Đúng, do HNO3 bị phân hủy chậm. (2) Sai, với Fe2O3 thì HNO3 chỉ đóng vai trò axit (3) Sai, N2 và O2 hóa hợp chỉ tạo được NO (4) Sai, tùy loại muối nitrat sẽ cho sản phẩm khác nhau Trang 10/6 – Mã đề 001


(5) Đúng, đều là -3.

L

Câu 33: (1) 2X1 + 2H2O → 2X2 + Y + Z

FI CI A

2KCl + 2H2O —> 2KOH + Cl2 + H2 (2) CO2 + X2 → X3 CO2 + KOH —> KHCO3 (3) CO2 + 2X2 → X4 + H2O CO2 + 2KOH —> K2CO3 + H2O (4) X3 + X5 → T + X2 + H2O

OF

KHCO3 + Ba(OH)2 —> BaCO3 + KOH + H2O (5) 2X3 + X5 → T + X4 + 2H2O 2KHCO3 + Ba(OH)2 —> BaCO3 + K2CO3 + 2H2O

ƠN

Câu 34: Theo hình vẽ thì chất hữu cơ Y được sinh ra ở dạng hơi và ngưng tụ lại trong cốc đựng nước đá —> Nhiệt độ hóa lỏng không quá thấp.

NH

—> Phản ứng phù hợp: CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O.

Chú ý: CH3COOC2H5 hóa lỏng ở 77°C, C2H4 hóa lỏng ở -103,7°C. Cốc nước đá đang tan ở 0°C.

CH3-CH2-CH2-CH2OH (CH3)2CH-CH2OH

Câu 36: nX = 0,8

QU Y

Câu 35: Các ancol bậc 1 bị oxi hoá bằng CuO tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc:

M

nY = 0,4; MY = 28 —> mX = mY = 11,2

—> X gồm C2H2 (0,4) và H2 (0,4) nH2 phản ứng = nX – nY = 0,4 Bình 2 giữ C2H4 —> nC2H4 = 0,2 Bảo toàn liên kết pi —> 2nC2H2 ban đầu = 2nC2H2 dư + nC2H4 + nH2 phản ứng

Y

—> nC2H2 dư = 0,1

DẠ

—> nC2Ag2 = 0,1 —> mC2Ag2 = 24 gam

Câu 37: Trong dung dịch (với dung môi là H2O) thì B > C > A > D. Trong pha khí hoặc dung môi không cực thì A > B > C > D. Trang 11/6 – Mã đề 001


Câu 38: Cả 6 thí nghiệm đều là phản ứng oxi hóa khử:

L

(1) H2S + FeCl3 —> FeCl2 + S + HCl

FI CI A

(2) HI + Fe2(SO4)3 —> FeSO4 + H2SO4 + I2 (3) Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O (4) K2CrO4 + HCl đặc —> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 —> Fe(NO3)3 + Ag (6) CrO3 + C2H5OH —> Cr2O3 + CO2 + H2O

OF

Câu 39: X chứa 6 este: CH3COOC6H5 C6H5COOCH3

ƠN

HCOO-CH2-C6H5 HCOO-C6H4-CH3 (o, m, p) X + NaOH dư tạo ra:

+ 2 ancol là CH3OH và C6H5CH2OH

NH

+ 7 muối là CH3COONa, C6H5ONa, C6H5COONa, HCOONa, CH3-C6H4-ONa (o, m, p)

Câu 40: nAg = 0,46 —> X gồm HCHO (a) và CH3CHO (b)

nAg = 4a + 2b = 0,46

QU Y

nX = a + b = 0,2

—> a = 0,03; b = 0,17 —> 3 : 17

Câu 41: Khí hiếm đã bão hòa nên có I1 lớn nhất

M

Kim loại càng mạnh thì I1 càng nhỏ. Tính kim loại F < N < P —> I1 của F > N > P

Vậy sắp xếp I1 là Ne > F > N > P —> I1 của N là 1402 kJ/mol

Y

Câu 42: Quy đổi hỗn hợp thành Na (0,28 mol); Ba (a mol) và O (b mol)

DẠ

—> 137a + 16b + 0,28.23 = 40,1 Bảo toàn electron: 2a + 0,28 = 2b + 0,14.2 —> a = b = 0,22 Vậy dung dịch X chứa Na+ (0,28); Ba2+ (0,22) và OH- (0,72) nCO2 = 0,46 —> Dung dịch Y chứa Na+ (0,28), HCO3- (0,2) và CO32- (0,04) Trang 12/6 – Mã đề 001


nHCl = 0,08 và nH2SO4 = 0,2a —> nH+ = 0,4a + 0,08 Khi cho Z vào Y hoặc Y vào Z thì lượng CO2 thu được khác nhau nên axit không dư.

L

Cho từ từ Z vào Y:

FI CI A

CO32- + H+ —> HCO30,04……0,04 HCO3- + H+ —> CO2 + H2O …………..x………….x —> 0,04 + x = 0,4a + 0,08 (1) Cho từ từ Y vào Z:

OF

nCO32-/nHCO3- = 1/5 —> nCO32- pư = u và nHCO3- pư = 5u nCO2 = u + 5u = 1,2x (3) nH+ = 2u + 5u = 0,4a + 0,08 (4) (3) —> u = 0,2x thế vào (4):

ƠN

1,4x = 0,4a + 0,08 (5)

Câu 43: Đặt a, b là số mol Cu2S và CuS —> 160a + 96b = 10 nMnO4- = 0,15; nFe2+ = 0,175

—> a = 0,025; b = 0,0625 —> %CuS = 60%

QU Y

Bảo toàn electron: 8a + 6b + 0,175 = 0,15.5

NH

(1)(5) —> x = 0,1 và a = 0,15

Câu 44: Y tạo được kết tủa với cả 3 chất còn lại —> Y là AgNO3

M

Z tạo được 1 kết tủa trắng và 1 chất khí với các chất còn lại —> Z là Na2CO3 T tạo được 1 chất khí và 1 kết tủa vàng với các chất còn lại —> T là HI

Còn lại X là KI

Câu 45: Axit nervonic dễ dàng làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng và Br2 trong CCl4 —> Axit nervonic có C=C

Y

Axit nervonic + H2 —> n-C23H47COOH nên axit nervonic có mạch thẳng, đơn chức và có 24C

DẠ

Oxi hóa axit nervonic tạo ACOOH (M = 158) và B(COOH)2 (M = 272) nên axit nervonic chỉ có 1C=C và các gốc A, B đều no, mạch thẳng. —> C8H17COOH và C13H26(COOH)2 Axit nervonic là: CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)13-COOH (axit tetracos-15-enoic) Trang 13/6 – Mã đề 001


L

Câu 46: Đặt a, b là số mol Fe3O4 và Fe2O3 trong X. nKI = 0,1 —> nFe3+ = 2a + 2b = 0,1 (1)

FI CI A

F là Fe2O3 (1,5a + b) —> mF = 160(1,5a + b) = 232a + 160b + 0,24 (2) (1)(2) —> a = 0,03; b = 0,02

Câu 47: nCO2 = 2,4 —> Số C = nCO2/nX = 2,4

OF

—> %Fe3O4 = 68,50%

Do ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với anđehit —> Ankin là C2H2 (0,6) và anđehit là CH≡C-CHO (0,4) Kết tủa gồm C2Ag2 (0,6), CAg≡C-COONH4 (0,4) và Ag (0,8)

ƠN

—> m↓ = 308 gam

—> mX = 180a + 74,5b = 71,7 (1) Anot: nCl2 = 0,5b

NH

Câu 48: Đặt a, b là số mol Fe(NO3)2 và KCl

Catot: nFe = a, bảo toàn electron —> nH2 = (b – 2a)/2

(1)(2) —> a = 0,15; b = 0,6 Một nửa Y với AgNO3 dư: nAgCl = b/2 = 0,3 nAg = a/2 = 0,075

M

—> m↓ = 51,15

QU Y

—> 0,5b = 2(b – 2a)/2 (2)

Câu 49: X2 có k nguyên tử C —> MX2 = 12k/63,16% = 19k —> Chọn k = 3, MX2 = 57: X2 là C3H5NH2 —> X là HCOONH3-C3H5

Y

Y có trong tự nhiên —> Y là NH2-C3H6-COOH (NH2 gắn ở vị trí α) nX = 0,02; nY = 0,03 và nKOH = 0,1

DẠ

—> Chất rắn gồm HCOOK (0,02), NH2-C3H6-COOK (0,03) và KOH dư (0,05) —> m rắn = 8,71 gam

Câu 50: Đặt a, 3a là số mol X, Y Trang 14/6 – Mã đề 001


—> nNaOH = 4nX + 3nY = 13a và nH2O = nX + nY = 4a

L

Bảo toàn khối lượng:

FI CI A

316a + 273.3a + 40.13a = 23,745 + 18.4a —> a = 0,015

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

—> m = 316a + 273.3a = 17,025

Trang 15/6 – Mã đề 001


UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 06 trang, 50 câu trắc nghiệm)

Họ và tên học sinh :........................................... Số báo danh : ……………………...

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cr2O3 tan trong dung dịch KOH loãng. B. FeO là một quặng giàu sắt nhất. C. Fe2O3 có màu nâu đen. D. CrO3 có tính oxi hóa mạnh. Câu 2: Cho hỗn hợp M gồm ancol X (đa chức), ancol Y (không no, có một liên kết đôi, mạch hở) và axit propionic. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 14,56 lít khí CO2 (đo đktc) và 13,5 gam H2O. Khối lượng của X là A. 4,6 gam. B. 2,3 gam. C. 9,2 gam. D. 6,2 gam. Câu 3: Cho X lần lượt tác dụng với các chất: NaOH, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al. Số chất phản ứng được với dung dịch X là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 4: Tổng số liên kết π trong phân tử trilinolein là A. 2. B. 6. C. 3. D. 9. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các nguyên tố nhóm IA đều là kim loại và có tính khử mạnh. B. Nhiệt độ càng cao tính dẫn điện của kim loại càng tăng. C. Ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học có cùng bản chất với nhau. D. Điện phân dung dịch CaCl2 thu được kim loại Ca ở catot. Câu 6: Cho các phát biểu sau về photpho và hợp chất của photpho: (a) H3PO4 có thể tạo được 3 gốc axit khác nhau. (b) P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ. (c) Có thể điều chế H3PO4 trực tiếp từ đơn chất photpho. (d) Thành phần chính của supe lân là Ca3(PO4)2. Số phát biểu sai là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 7: Cho hỗn hợp khí X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và hiđro. Dẫn 22,4 lít X (đo ở đktc) qua Ni nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với X là 1,25. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch Br2 trong CCl4 thấy có 24 gam Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y trên thu được x mol CO2. Giá trị của x là A. 1,15. B. 1,20. C. 0,95. D. 1,10. Câu 8: Thực hiện sơ đồ phản ứng từ hợp chất hữu cơ E (C7H12O6, mạch hở) với hệ số phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sau: (1) E+ 2NaOH → X + Y + H2O. (2) X + H2SO4 → Z + Na2SO4. (3) Triolein + 3NaOH → 3T + Y. Số công thức cấu tạo phù hợp với E là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 9: Hòa tan hết 9,18 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe(OH)2 vào 47,6 gam dung dịch HNO3 45% thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni). Cho Y phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 2M, thu được kết tủa E và dung dịch Z. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,2 Trang 1/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong Y có giá trị gần nhất với A. 14,6. B. 13,9. C. 15,4. D. 13,6 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankan, một anken và một ankin. Sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm 7,66 gam. Mặt khác, đun nóng hỗn hợp X trên với 1,12 lít H2 (đo ở đktc, xúc tác Ni) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He bằng 5,375. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m1 gam kết tủa, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng m2 gam; đồng thời thoát ra 2,688 lít (đo ở đktc) hỗn hợp 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tổng giá trị m1 và m2 gần nhất với A. 4,2. B. 5,2. C. 3,2. D. 6,2. Câu 11: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết Y thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (đo ở đktc). Thành phần phần trăm theo thể tích của HCHO trong X là A. 53,85%. B. 65,00%. C. 46,15%. D. 35,00%. Câu 12: Cho các phản ứng sau: (a) NaHSO4 + NaHS → Na2SO4 + H2S (b) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S (c) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (d) K2S + 2HCl → 2KCl + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (b) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (d) Nhiệt phân AgNO3. (e) Điện phân nóng chảy Al2O3. (g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm không thu được kim loại là A. 2. B. 3. C. 5. D. 1. Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + N2 + H2O. Biết tỉ lệ số mol các khí lần lượt là NO : N2O : N2 = 2 : 3 : 4. Số phân tử HNO3 bị khử là A. 16. B. 48. C. 70. D. 258. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 295t gam hỗn hợp X gồm FexSy, Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3 (oxi chiếm 24,407% khối lượng trong X) vào 500 ml dung dịch HNO3 1,0M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và 137,25t gam hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO, NO2. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,04 gam Cu, thu được dung dịch G (khối lượng chất tan trong G nhiều hơn trong Y là 4,545 gam) và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, dung dịch Y phản ứng tối đa 0,2175 mol Ba(OH)2, thu được 22,6 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng CO2 trong Z là A. 16,03%. B. 54,64%. C. 29,33%. D. 4,04%. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Vải làm từ nilon-6,6 bền trong nước xà phòng có tính kiềm. (c) Xăng sinh học E5 là xăng được pha chế (theo thể tích) từ 95% xăng A92 và 5% etanol. (d) Dùng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh hư hỏng. (e) Glucozơ thuộc loại monosaccarit. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Trang 2/6 – Mã đề 001


OF

FI CI A

L

Câu 17: Trong thành phần của khí than ướt và khí than khô đều có chứa khí Y. Y là chất khí không màu, không mùi, rất độc. Y có tính khử mạnh và được sử dụng trong quá trình luyện gang. Y là A. CO2. B. CO. C. H2. D. NH3. Câu 18: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ mô tả dưới đây:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Kết luận nào sau đây đúng? A. Khí Y có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. B. Hỗn hợp khí X sinh ra làm nhạt màu nước brom trong bình A. C. Dung dịch nước brom dư có tác dụng hấp thụ H2S trong hỗn hợp X. D. Dẫn khí Y vào dung dịch CaCl2 thấy có kết tủa trắng tạo thành. Câu 19: Axit propionic có công thức là A. CH3COOH. B. C2H3COOH. C. HCOOH. D. C2H5COOH. Câu 20: Cho hỗn hợp bột gồm Mg, Zn và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm 3 muối. Số chất chắc chắn phản ứng hết là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (b) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (c) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. (d) 0,15 mol Fe tan hết trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng. (b) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. (c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch KHSO4 dư. (e) Đốt dây Fe trong bình chứa khí Cl2. (g) Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 23: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixeryl trifomat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 36,3 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đo ở đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36,3 gam X bằng oxi dư, thu được 61,6 gam CO2 và 17,1 gam H2O. Giá trị của m là A. 43,8. B. 40,7. C. 39,8. D. 44,7. 3 Câu 24: Từ 10 tấn nho chín có chứa 46% glucozơ có thể điều chế được V m rượu vang 11,5°. Biết hiệu suất lên men là 90%, khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Giá trị của V gần nhất với A. 11. B. 22. C. 14. D. 28. Trang 3/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 25: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần: Phần 1 có khối lượng 13,65 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,15 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,672 lít khí H2 (đo ở đktc) và còn lại 4,48 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là: A. FeO và 26,70. B. Fe2O3 và 22,75. C. Fe2O3 và 26,70. D. Fe3O4 và 22,75. Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa: CO2 → X → Y → Z → T → Cao su Buna. Chất Z là A. glucozơ. B. etanol. C. anđehit axetic. D. đivinyl. Câu 27: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và Z (C5H10N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 45,8 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol hỗn hợp các chất hữu cơ ở thể khí, đều làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, cho 45,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 67,7. B. 78,6. C. 71,3. D. 60,4. Câu 28: Cao su buna – S được điều chế bằng phản ứng nào dưới đây? A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. C. Đồng trùng ngưng. D. Đồng trùng hợp. Câu 29: Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 6,67 gam) bằng một lượng vừa đủ 50 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin, glutamic, trong đó số mol muối của axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol muối trong hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho toàn bộ sản phẩm khí hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Z chứa Ca(OH)2 1,2M và KOH 0,5M thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10. B. 18. C. 12. D. 11. Câu 30: Cho các hỗn hợp chất rắn: (a) Na, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1:1). (b) Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1:2:1). (c) Na2O, Al (tỉ lệ mol 1:2). (d) K2O, Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1). Số hỗn hợp tan hết trong nước dư là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 31: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,2. B. 15,0. C. 20,2. D. 26,4. Câu 32: Hòa tan 17,07 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,81 mol KHSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hòa (không có ion Fe3+) và 2,24 lít (đo ở đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí T và V (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và MT > MV). Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 9,4. Tổng số mol của Fe(NO3)2 và Fe2O3 có trong lượng X trên là A. 0,060. B. 0,070. C. 0,065. D. 0,075. Câu 33: Xà phòng hóa một hợp chất hữu cơ X (C10H14O6) trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (đều không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối có thể là: A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. B. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. C. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. D. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. Câu 34: Nhiệt phân 12,8 gam tinh thể muối X đến khối lượng không đổi, thu được 2 gam chất rắn Y và hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ Z vào nước, thu được dung dịch T. Cho T tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch chỉ chứa 10,1 gam một muối duy nhất. Thành phần trăm khối lượng của kim loại trong X là A. 9,375%. B. 34,043%. C. 31,111%. D. 23,140%. Câu 35: Kim loại tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là A. Be. B. Mg. C. K. D. Al. Trang 4/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 36: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch chứa CuCl2 0,4M và FeSO4 0,4M. Sau một thời gian thu được dung dịch X và hỗn hợp chất rắn nặng 25 gam. Lọc tách chất rắn rồi cho 14,4 gam Mg vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 29,8 gam chất rắn xuất hiện. Giá trị của m là A. 32,0. B. 27,3. C. 28,6. D. 26,0. Câu 37: X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết rằng b - c = 6a. Mặt khác, a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12,8 gam Br2 thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với 80 gam dung dịch NaOH 4,5%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 7,08. B. 5,80. C. 5,88. D. 10,76. Câu 38: Cho 5,04 gam hỗn hợp gồm Mg và AI (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,896 lít (đo ở đktc) hỗn hợp gồm hai khí N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên là A. 0,590. B. 0,110. C. 0,080. D. 0,095. Câu 39: Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom? A. Buta-1,3-đien. B. Axetilen. C. Metan. D. Etilen. Câu 40: Để làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài, một trong những chất liệu cần dùng là những mảnh vàng lấp lánh cực mỏng. Tính chất vật lí nào của vàng được ứng dụng khi làm tranh sơn mài? A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt. B. Có khả năng khúc xạ ánh sáng. C. Tính dẻo và có ánh kim. D. Mềm, có tỉ khối lớn. Câu 41: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa NaOH, thu được 15,3 gam một muối duy nhất của axit cacboxylic no, đơn chức và hỗn hợp M gồm hai ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đo ở đktc) và 10,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố hidro trong Y là A. 8,11%. B. 4,34%. C. 7,85%. D. 6,08%. Câu 42: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây: - Bước 1: Cho 1 ml C6H5NH2 (D = 1,02 g/cm3) vào ống nghiệm có sẵn 2 ml H2O, lắc đều, sau đó để yên ống nghiệm. - Bước 2: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên. - Bước 3: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch NaOH 2M vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm đồng nhất, trong suốt. B. Sau bước 3, dung dịch trong ống nghiệm đồng nhất, trong suốt. C. Thay NaOH bằng cách sục khí CO2, sau bước 3, thu được dung dịch ở dạng nhũ tương. D. Sau mỗi bước, dung dịch trong ống nghiệm đều tách thành hai lớp. Câu 43: Một phân tử fructozơ ở dạng mạch hở có bao nhiêu nhóm hyđroxyl liên tiếp? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 44: Cho các phát biểu sau: (a) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (b) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 4 nguyên tử oxi. (c) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. (d) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit. (e) Anilin tham gia phản ứng thế với brom khó hơn benzen. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 45: Cho dãy các chất: Ba, Al, Ba(OH)2, NaHCO3, BaCO3, Ba(HCO3)2, BaCl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaHSO4 dư vừa tạo chất khí vừa tạo kết tủa là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 46: Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là Trang 5/6 – Mã đề 001


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 3. B. 4. C. 8. D. 1. Câu 47: Trong phòng thí nghiệm, HNO3 thường được điều chế từ A. NaNO3 rắn và dung dịch H2SO4 loãng. B. NaNO3 rắn và dung dịch HCl loãng. C. NaNO3 rắn và dung dịch H2SO4 đặc. D. NaNO3 rắn và dung dịch HCl đặc. Câu 48: X là axit mạch hở CnH2n-2O2, Y là este CmH2mO2, Z là este hai chức tạo bởi C2H4(OH)2 và axit X. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp T gồm X, Y, Z (trong đó số mol nX = nZ) cần dùng 30,016 lít O2 (đo ở đktc) thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 78,96 gam. Mặt khác, cũng lượng hỗn hợp T ở trên làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,56 mol Br2. Thành phần phần trăm khối lượng của X có trong T là A. 18,85%. B. 8,20%. C. 7,98%. D. 73,17% Câu 49: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br2. (b) Ancol etylic và phenol đều tác dụng với Na và dung dịch NaOH. (c) Ancol etylic phản ứng với Na nhưng không phản ứng CuO, đun nóng. (d) Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HBr. Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 50: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ sau:

D. 4.

DẠ

Y

M

Cho các phát biểu về thí nghiệm trên như sau: (a) Đá bọt được sử dụng có thành phần hóa học là CaCO3 tinh khiết. (b) Thay dung dịch Br2 bằng dung dịch KMnO4 có kết tủa xuất hiện. (c) Bông tẩm NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 và CO2. (d) Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần. (e) Khí X đi vào dung dịch Br2 là C2H4. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 5. C. 2.

Trang 6/6 – Mã đề 001


ĐÁP ÁN 2D

3C

4D

5C

6D

7A

8B

9D

10C

11A

12A

13A

14B

15A

16C

17B

18B

19D

20B

21C

22B

23A

24B

25B

26B

27C

28D

29D

30B

31C

32C

33B

34A

35C

36D

37A

38D

39C

40C

41A

42A

43A

44D

45B

46A

47C

48C

49D

50D

Số C = nCO2/nM = 2,6

—> nX = nH2O – nCO2 = 0,1 —> mX = 6,2 gam

FI CI A

NH

Câu 4: Mỗi gốc axit C17H31COO- có 3π (gồm 2C=C + 1C=O)

ƠN

Vì Y ít nhất 3C và axit propionic là C2H5COOH nên X là C2H4(OH)2

OF

Câu 2: nCO2 = 0,65; nH2O = 0,75

L

1D

—> Tổng số liên kết π trong phân tử trilinolein là 9.

(b) Đúng

QU Y

Câu 6: (a) Đúng, các gốc PO43-, HPO42-, H2PO4-

(c) Đúng: P + 5HNO3 —> H3PO4 + 5NO2 + H2O (d) Sai, supe lân chứa Ca(H2PO4)2.

M

Câu 7: nX/nY = MY/MX = 1,25

nX = 1 —> nY = 0,8 —> nH2 = nX – nY = 0,2

Hiđrocacbon trong X dạng CnH4 (0,8 mol) —> k = (2n + 2 – 4)/2 = n – 1 nBr2 = 0,15

Bảo toàn liên kết pi: 0,8(n – 1) = 0,2 + 0,15 —> n = 1,4375

Y

—> nCO2 = 0,8n = 1,15

DẠ

Câu 8: (3) —> T là C17H33COONa và Y là C3H5(OH)3 (2) —> X là muối của axit 2 chức. Các cấu tạo phù hợp: Trang 7/6 – Mã đề 001


HOOC-CH2-CH2-COO-CH2-CHOH-CH2OH HOOC-CH2-CH2-COO-CH(CH2OH)2

L

HOOC-CH(CH3)-COO-CH2-CHOH-CH2OH

FI CI A

HOOC-CH(CH3)-COO-CH(CH2OH)2

Câu 9: nNaOH = 0,1, nKOH = 0,2. Nếu T không có kiềm dư thì khi nung T thu được NaNO2 (0,1) và KNO2 (0,2) —> m rắn = 23,9 > 22,74: Vô lý Vậy T có kiềm dư, chát rắn gồm Na+ (0,1), K+ (0,2), NO2- (a) và OH- (b) —> a + b = 0,1 + 0,2 và 46a + 17b + 0,1.23 + 0,2.39 = 22,74

OF

—> a = 0,26; b = 0,04 X gồm Cu (u) và Fe(OH)2 (v) mX = 64u + 90v = 9,18

—> m rắn = 80u + 160v/2 = 9,2 —> u = 0,045; v = 0,07

ƠN

Do có kiềm dư nên cation kim loại kết tủa hết

Dễ thấy nNO3-(Y) = 0,26 < 2u + 3v nên Y chứa cả Fe2+ và Fe3+ —> HNO3 hết

—> 0,045.2 + 2x + 3y = 0,26 và x + y = 0,07 —> x = 0,04; y = 0,03

QU Y

nHNO3 ban đầu = 47,6.45%/63 = 0,34

NH

Y chứa Cu2+ (0,045), Fe2+ (x), Fe3+ (y), NO3- (0,26)

Bảo toàn N —> nN(sản phẩm khử) = 0,34 – 0,26 = 0,08 Đặt nO(sản phẩm khử) = z. Bảo toàn electron: 0,045.2 + y + 2z = 0,08.5 —> z = 0,14 Bảo toàn khối lượng:

—> mddY = 53,42

M

mX + mddHNO3 = mddY + mN + mO

—> C%Fe(NO3)3 = 242y/53,42 =13,59%

Câu 10: Ca(OH)2 dư —> nCO2 = nCaCO3 = 0,23 Δm = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = -7,66

Y

—> nH2O = 0,29

DẠ

—> mX = mC + mH = 3,34 nH2 = 0,05 —> mY = mX + mH2 = 3,44 —> nX = nY = 0,16 Số C = nCO2/nX = 1,4375 —> Ankan là CH4 Trang 8/6 – Mã đề 001


Có 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thoát ra khỏi bình Br2 nên anken là C2H4 và ankin là C2H2.

L

X chứa CH4 (a), C2H2 (b) và C2H4 (c) nX = a + b + c = 0,16

FI CI A

nCO2 = a + 2b + 2c = 0,23 nH2O = 2a + b + 2c = 0,29 —> a = 0,09; b = 0,03; c = 0,04 nC2H2 dư = x và nC2H4 dư = y —> nY = x + y + 0,12 = 0,16

OF

Bảo toàn liên kết pi —> 2b + c = 2x + y + 0,05 —> x = 0,01; y = 0,03 m1 = mC2Ag2 = 240x = 2,4 m2 = mC2H4 dư = 28y = 0,84

ƠN

—> m1 + m2 = 3,24

Câu 11: Đốt cháy Y cũng sinh ra lượng sản phẩm giống như đốt X. Vậy ta đi đôt X gồm HCHO (a mol) và H2 (b mol)

NH

nH2O = a + b = 0,65 nCO2 = a = 0,35

QU Y

Câu 12: (a) H+ + HS- —> H2S

(b) Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- —> BaSO4 + H2S (c) FeS + 2H+ —> Fe2+ + H2S (d) S2- + 2H+ → H2S

M

Câu 13: (a) H2 + CuO —> Cu + H2O

(b) Mg + Fe2(SO4)3 dư —> MgSO4 + FeSO4 (c) Na + H2O + CuSO4 dư —> Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2 (d) AgNO3 —> Ag + NO2 + O2 (e) Al2O3 —> Al + O2

(g AgNO3 + Fe(NO3)2 —> Fe(NO3)3 + Ag

DẠ

Y

Câu 14: Al —> Al3+ + 3e…………………………………x70 16N+5 + 70e —> 2NO + 3N2O + 4N2……….x3 —> Số phân tử HNO3 bị khử = 16.3 = 48

Câu 15: Y + Cu (0,07875) có thoát NO nên Y chứa H+, NO3- dư Trang 9/6 – Mã đề 001


—> Y chứa Fe3+ (u), H+, NO3- và SO42-. Đặt nNO = v —> nH+ phản ứng = 4v và nNO3- phản ứng = v

L

Bảo toàn electron: u + 3v = 0,07875.2

FI CI A

Δm chất tan = 5,04 – 4v – 62v = 4,545 —> u = 0,135; v = 0,0075 m↓ = 22,6 gồm Fe(OH)3 (0,135), còn lại là BaSO4 (0,035) nOH- = 0,135.3 + nH+ = 0,2175.2 —> nH+ = 0,03

Vậy Y chứa Fe3+ (0,135), H+ (0,03), SO42- (0,035), bảo toàn điện tích —> nNO3- = 0,365 nHNO3 ban đầu = 0,5

OF

Bảo toàn H —> nH2O = 0,235 Bảo toàn khối lượng:

295t + 0,5.63 = 0,135.56 + 0,03 + 0,035.96 + 0,365.62 + 137,25t + 0,235.18 —> t = 0,04

ƠN

Quy đổi X thành Fe (0,135), S (0,035), O (295t.24,407% = 2,88 gam), còn lại là C. mX = 295t —> nC = 0,02

Câu 16: (a) Đúng, nho chín chứa glucozơ.

NH

—> %CO2 = 0,02.44/137,25t = 16,03%

(b) Sai, nilon-6,6 chứa -CONH- nên kém bền trong axit và kiềm

QU Y

(c) Đúng

(d) Đúng, do tạo kết tủa (C17H35COO)2Ca bám vào sợi vải. (e) Đúng

Câu 20: Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2

M

—> Có 4 chất chắc chắn phản ứng hết là Mg, Zn, Cu2+, Ag+.

Câu 21: (a) Fe3O4 + HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO + H2O (b) Fe + S —> FeS (c) Fe + HCl —> FeCl2 + H2 (d) nNO = nH+/4 = 0,125 —> 2nFe < 3nNO < 3nFe —> Tạo Fe2+ và Fe3+

DẠ

Y

Câu 22: (a) FeO + H2SO4 —> FeSO4 + H2O (b) Fe2O3 + HI —> FeI2 + I2 + H2O (c) FeO + HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O (d) Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O (e) Fe + Cl2 —> FeCl3 (g) Fe + HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO + H2O Trang 10/6 – Mã đề 001


L

Câu 23: nH2 = 0,25 —> nOH(Y) = 0,5 —> nCOO-Ancol = 0,5 nCO2 = 1,4; nH2O = 0,95

FI CI A

—> nO(X) = (mX – mC – mH)/16 = 1,1 —> nCOO = 0,55 nCOO-Phenol = 0,55 – nCOO-Ancol = 0,05 nNaOH = nCOO-Ancol + 2nCOO-Phenol = 0,6 nH2O = nCOO-Phenol = 0,05

Câu 24: nC6H12O6 = 10000.46%/180 = 230/9 kmol —> nC2H5OH = (230/9).2.90% = 46 kmol

Câu 25: Phần 2: nH2 = 0,03 —> nAl dư = 0,02 Do Al dư nên oxit sắt bị khử hết —> nFe = 0,08

ƠN

—> V rượu vang = 46.46/(0,8.11,5%) = 23000 lít = 23 m3

OF

Bảo toàn khối lượng —> m muối = 43,8

—> mX = Phần 1 + 2(mPhần 1)/3 = 22,75 mPhần 2 = 2(mPhần 1)/3 = 9,1 —> Phần 2 chứa nAl2O3 = 0,04

QU Y

—> nO = 0,12 —> nFe : nO = 2 : 3 —> Fe2O3

M

Câu 26: X: tinh bột Y: glucozơ

NH

—> Phần 2 nhiều gấp (3nAl dư + 3nFe)/3nNO = 2/3 lần phần 1.

Z: C2H5OH (Z là etanol) T: CH2=CH-CH=CH2

Câu 27: Z là Gly-Ala

Y

X + NaOH —> Hỗn hợp chất hữu cơ thể khí làm xanh quỳ ẩm

DẠ

—> Y là CH3NH3-OOC-COO-NH3-C2H5 nY = n khí / 2 = 0,05 —> nZ = 0,1 CH3NH3-OOC-COO-NH3-C2H5 + 2HCl —> (COOH)2 + CH3NH3Cl + C2H5NH3Cl Gly-Ala + H2O + 2HCl —> GlyHCl + AlaHCl —> nHCl = 2nY + 2nZ = 0,3 Trang 11/6 – Mã đề 001


nH2O = nZ = 0,1 m chất hữu cơ = mX + mH2O + mHCl = 35,65

FI CI A

L

Câu 29: Quy đổi X thành C2H3ON (a), CH2 (b), H2O (0,03) và CO2 (a/9) nNaOH = a + a/9 = 0,1 —> a = 0,09 m muối = mX + mNaOH – 18(0,03 + a/9) = 9,95 gam mX = 6,67 —> b = 0,04 Bảo toàn Na —> nNa2CO3 = 0,05

nCa(OH)2 = 0,12; nKOH = 0,05 —> nOH- = 0,29 nOH-/nCO2 = 1,61 —> Tạo CO32- (0,11) và HCO3- (0,07) nCa2+ = 0,12 —> nCaCO3 = 0,11

(c) nOH- = 2nNa2O = 2 = nAl nên tan hết (d) nOH- = 2nK2O = 2 = nAl nên tan hết

NH

Câu 30: (a) nOH- = nNa + 2nBaO = 3 > nAl = 2 nên tan hết (b) nOH- = nK = 2 < nAl = 3 nên không tan hết

ƠN

—> mCaCO3 = 11 gam

OF

Bảo toàn C —> nCO2 = 0,18

Câu 31: (CH3NH3)2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2CH3NH2 + 2H2O

—> m rắn = 20,2 gam

QU Y

—> Chất rắn gồm Na2SO4 (0,1) và NaOH dư (0,15)

Câu 32: nZ = 0,1 –> nT = 0,04 và nV = 0,06

—> MZ = 0,04T + 0,06V = 9,4.2.0,1

M

—> 2T + 3V = 94 —> T = 44 (N2O) và V = 2 (H2) là nghiệm duy nhất.

Đặt a, b, c là số mol Al, Fe(NO3)2, Fe2O3 mX = 27a + 180b + 160c = 17,07 (1) Bảo toàn N —> nNH4+ = 2b – 0,08 nH+ = 0,04.10 + 0,06.2 + 10(2b – 0,08) + 2.3c = 0,81 (2)

Y

Bảo toàn electron: 3a = 2c + 0,04.8 + 0,06.2 + 8(2b – 0,08) (3)

DẠ

(1)(2)(3) —> a = 0,21; b = 0,05; c = 0,015 —> nFe(NO3)2 + nFe2O3 = 0,065

Câu 33: Phân tử C10H14O6 có k = 4 nên 3 muối có k tổng = 4 Tổng số C trong muối = 10 – 3 = 7 Trang 12/6 – Mã đề 001


Muối không có đồng phân hình học —> Chọn B là thỏa mãn.

L

Câu 34: nKOH = 0,1, muối có n nguyên tử K —> n muối = 0,1/n

FI CI A

—> M muối = 10,1n/0,1 = 101n —> n = 1, M muối = 101: Muối là KNO3. mZ = mX – mY = 10,8 4NO2 + O2 + 4KOH —> 4KNO3 + 2H2O —> Z chứa NO2 (0,1), O2 (0,025) và H2O (0,3) nNO3-(X) = nNO2 = 0,1

OF

—> m kim loại = mX – mNO3- – mH2O = 1,2 —> %m kim loại = 9,375%

nMg = 0,6 —> 2nMg = 1,2 > nCl- + 2nSO42- = 0,8 —> Mg còn dư và nMg phản ứng = 0,8/2 = 0,4

NH

Bảo toàn khối lượng cho kim loại:

ƠN

Câu 36: nCuCl2 = nFeSO4 = 0,2

m + 0,2.64 + 0,2.56 + 14,4 = 25 + 29,8 + 0,4.24 —> m = 26

QU Y

Câu 37: nA = (nCO2 – nH2O)/6 —> A có độ không no là 7 Do 3COO không cộng Br2 nên A cộng 4Br2 A + 4Br2 —> Sản phẩm nBr2 = 0,08 —> nA = 0,02

mA = m sản phẩm – mBr2 = 5,32

M

nKOH = 3nA = 0,06 và nC3H5(OH)3 = nA = 0,02 Bảo toàn khối lượng:

mA + mKOH = m muối + mC3H5(OH)3 —> m muối = 6,84

Y

Câu 41: nCO2 = 0,4; nH2O = 0,6 —> nM = nH2O – nCO2 = 0,2

DẠ

—> Số C = nCO2/nM = 2 Các ancol cùng C nên M gồm C2H5OH và C2H4(OH)2 n muối > nM = 0,2 —> M muối < 15,3/0,2 = 76,5 —> Muối là HCOONa (0,225) X, Y, Z có thể lần lượt là: Trang 13/6 – Mã đề 001


HCOOH, HCOOC2H5, (HCOO)2C2H4 HCOOH, HCOOC2H5, HCOO-CH2-CH2-OH

L

HCOOC2H5, HCOO-CH2-CH2-OH, (HCOO)2C2H4

FI CI A

—> %H(Y) = 8,11% hoặc 6,67%

Câu 42: A. Đúng, do tạo muối tan: C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl B. Sai. chất lỏng trong ống phân lớp do tạo C6H5NH2 không tan: C6H5NH3Cl + NaOH —> C6H5NH2 + NaCl + H2O

OF

C. Sai, CO2 không có phản ứng gì với C6H5NH3Cl D. Sai, sau bước 2 trong suốt

ƠN

Câu 44: (a) Đúng (b) Đúng (c) Sai, các amin đều độc

(e) Sai, anilin dễ thế ở vòng hơn benzen

NH

(d) Đúng

Ba, BaCO3, Ba(HCO3)2

Câu 46: Các amin bậc II: CH3-NH-CH2-CH2-CH3 CH3-NH-CH(CH3)2

QU Y

Câu 45: Các chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaHSO4 dư vừa tạo chất khí vừa tạo kết tủa là:

M

CH3-CH2-NH-CH2-CH3

Câu 48: nO2 = 1,34 —> mT = mCO2 + mH2O – mO2 = 36,08 TH1: Este Y dạng HCOOR (có làm mất màu Br2) Quy đổi hỗn hợp thành C2H3COOH (3a), HCOOCH3 (b), C2H4(OH)2 (a), H2O (-2a), CH2 (c)

Y

nBr2 = 3a + b = 0,56

mT = 72.3a + 60b + 62a – 18.2a + 14c = 36,08

DẠ

nO2 = 3.3a + 2b + 2,5a + 1,5c = 1,34 —> a = 0,04; b = 0,44; c = 0 X là C2H3COOH (a mol) —> %X = 7,98% TH2: Este Y không có dạng HCOOR (không làm mất màu Br2): Làm tương tự như trên, chỉ sửa phương trình đầu nBr2 = 3a = 0,56. Trang 14/6 – Mã đề 001


L

Câu 49: (a) Đúng (b) Sai, ancol etylic không tác dụng với NaOH

FI CI A

(c) Sai, ancol etylic có phản ứng với Na và CuO đun nóng (d) Sai, phenol không tác dụng với HBr

Câu 50: (a) Sai, vì có H2SO4 trong hỗn hợp phản ứng nên đá bọt phải lựa chọn sao cho không tác dụng với axit (dùng vụn gạch, vụn thủy tinh…) (b) Đúng: C2H4 + KMnO4 + H2O —> C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH

OF

(c) Đúng, NaOH hấp thụ các sản phẩm phụ CO2, SO2 (d) Đúng

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

(e) Đúng

Trang 15/6 – Mã đề 001


UBND TỈNH HÀ TĨNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Họ và tên học sinh :............. Số báo danh : ……….………………….

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang)

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: (3,0 điểm)

OF

1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xẩy ra trong các thí nghiệm sau:

a) Cho lượng nhỏ tristearin vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH loãng (dư) rồi đun nóng. Để nguội ống nghiệm rồi thêm tiếp vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. b) Cho lượng nhỏ vinyl fomat vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3 vào rồi đun nóng nhẹ ống nghiệm.

ƠN

c) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa 2,0 ml anilin, kết thúc phản ứng thêm tiếp lượng dư dung dịch KOH vào. d) Cho 5 ml dung dịch H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh chứa 5 gam Saccarozơ.

NH

e) Cho 2 gam đạm Ure vào dung dịch nước vôi trong (dư). g) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.

h) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.

QU Y

2. Hợp chất X có công thức phân tử C8H11O2N. Biết X không làm mất màu brom trong CCl4 và X được tạo thành từ chất hữu cơ Y và chất hữu cơ Z; phân tử khối của Y và Z đều lớn hơn 50 đvC; Y tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng. Hoàn thành các phương trình hóa học sau dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn. X + NaOH → Y + T + H2O (1) X + HCl → Z + E (2)

E + NaOH → Y + NaCl + H2O (3) Câu 2: (3,0 điểm)

M

T + HCl → Z + NaCl (4)

1. Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Chỉ dùng một thuốc thử và các dụng cụ trong phòng thí nghiệm, hãy trình bày cách nhận biết các chất trên.

Y

2. Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C12H10O6, chứa 3 chức este) bằng dung dịch NaOH, thu được các chất hữu cơ X, Y, Z và T. Biết T chứa 2 nguyên tử Cacbon; Y chứa vòng benzen và MT < MX < MZ < MY. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ F (C7H8O2). Biết a mol E phản ứng tối đa với 4a mol NaOH trong dung dịch. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z, T và E.

DẠ

Câu 3: (2,0 điểm)

Nung nóng a gam hỗn hợp khí X gồm ankan A, anken B, axetilen và H2 trong bình kín (xúc tác Ni, không có mặt O2) đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Z qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình tăng thêm 7,92 gam. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 1M. Mặt khác, nếu Trang 1/2 – Mã đề 001


cho 6,72 lít khí X đi qua dung dịch Br2 dư thì có 38,4 gam brom phản ứng. Tổng số nguyên tử Cacbon trong A và axetilen gấp hai lần số nguyên tử Cacbon trong B; số mol A và B bằng nhau; các khí đều ở đktc; A và B có số nguyên tử Cacbon khác nhau. Tính V.

L

Câu 4: (2,0 điểm)

FI CI A

Axit cacboxylic X đơn chức, mạch hở, phân tử chứa 1 liên kết C=C; Y, Z là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn dung dịch F thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G trong O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp T gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào bình đựng nước vôi trong, dư, sau khi các phản ứng hoàn toàn thì khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Tính khối lượng Z trong 23,02 gam E. Câu 5: (2,0 điểm)

OF

Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam chất X, thu được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO2, HCl, N2 và H2O. Chia A thành hai phần, cho phần 1 từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 1,82 gam, đồng thời có 0,112 lít (đktc) khí thoát ra; cho phần 2 vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng dung dịch AgNO3 giảm 2,66 gam và thu được 5,74 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức đơn giản nhất của X. Câu 6: (2,0 điểm)

NH

ƠN

Hỗn hợp T gồm: chất hữu cơ X (không chứa vòng benzen) có công thức phân tử C8H6O5 và hai peptit Y, Z (MY < MZ) hơn kém nhau một nguyên tử nitơ. Cho m gam T tác dụng vừa đủ với 212 gam dung dịch NaOH 20%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 175 gam hơi nước và hỗn hợp 3 muối (trong đó có 2 muối của α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam T thì thu được 40,5 gam H2O; tổng số mol của CO2 và N2 là 3,49 mol. Tính phần trăm khối lượng của peptit Y trong T. Câu 7: (2,0 điểm)

QU Y

Hỗn hợp E gồm ba triglyxerit X, Y, Z và ba axit béo A, B,C. Cho 42,32 gam E tác dụng với 120 gam dung dịch NaOH 7%, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi G và m gam chất rắn F. Dẫn toàn bộ G vào bình đựng kim loại Kali dư, kết thúc phản ứng thu được 71,12 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, 5,29 gam E phản ứng tối đa với 50 ml dung dịch Br2 0,15M. Đốt cháy 10,58 gam E cần dùng 21,448 lít O2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. Câu 8: (2,0 điểm)

Câu 9: (2,0 điểm)

M

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, CuS và S trong lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,25 mol H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và có 4,48 lít (đktc) khí SO2 thoát ra. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được 30,7 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch Z và hỗn hợp khí gồm a mol NO2 và 0,02 mol SO2. Biết dung dịch Z có chứa 15,56 gam muối. Tính m và tính a.

DẠ

Y

Nung nóng m gam hỗn hợp M gồm (NH4)2CO3, CuCO3.Cu(OH)2 trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X, hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,675 gam muối. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 13,44 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Tính m.

Trang 2/2 – Mã đề 001


FI CI A

L

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: (3,0 điểm) 1.

a. Tristearin tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư, đun nóng. Khi nhỏ thêm CuSO4 thì tạo dung dịch màu xanh lam: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

OF

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O b. Có kết tủa Ag tạo ra HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO

ƠN

HCOONa + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → NH4O-CO-ONa + 2NH4NO3 + 2Ag CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag c. Dung dịch từ trong suốt chuyển sang vẫn đục

NH

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan trong nước) C6H5NH3Cl + KOH → C6H5NH2 + KCl + H2O

d. Saccarozơ dần chuyển sang màu đen, sau đó tạo thành khối chất rắn xốp màu đen và bị khí đẩy lên miệng cốc thủy tinh do tạo CO2, SO2. Các phản ứng: C12H22O11 (H2SO4 đặc) → 12C + 11H2O

QU Y

C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O

e. Có khí mùi khai thoát ra và có kết tủa trắng xuất hiện trong dung dịch (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3

(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O g. Có kết tủa trắng xuất hiện trong dung dịch

M

BaCl2 + 2KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + 2HCl h. Dung dịch chuyển sang màu vàng đồng thời có khí không màu thoát ra bị hóa nâu trong không khí.

3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O 2NO + O2 → 2NO2

Y

2.

(1)(2) —> X là hợp chất tạo bởi 1 axit yếu và 1 bazơ yếu.

DẠ

(3) —> Y là một amin (4) —> Z là một axit X có độ không no lớn nhưng không làm mất màu Br2/CCl4 nên X chứa vòng benzen. Y tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng và MY, MZ đều > 50 nên: Trang 3/2 – Mã đề 001


—> X là CH3COONH3-C6H5 Y là C6H5NH2 và Z là CH3COOH

L

CH3COONH3C6H5 + NaOH → C6H5NH2 + CH3COONa + H2O.

FI CI A

CH3COONH3C6H5 + HCl → CH3COOH + C6H5NH3Cl. C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl.

Câu 2: (3,0 điểm) 1.

OF

Lần lượt cho HCl vào các dung dịch và chất lỏng: + Có khí thoát ra là NH4HCO3: NH4HCO3 + HCl —> NH4Cl + CO2 + H2O + Có kết tủa sau đó tan trở lại là NaAlO2:

ƠN

NaAlO2 + HCl + H2O —> NaCl + Al(OH)3 Al(OH)3 + 3HCl —> AlCl3 + 3H2O + Dung dịch bị vẩn đục là C6H5ONa:

NH

C6H5ONa + HCl —> C6H5OH + NaCl

+ Hai chất lỏng phân lớp là C6H6 (Do C6H6 không tan, nhẹ hơn, nổi lên trên) + Tạo dung dịch trong suốt là C2H5OH và C6H5NH2: C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl

QU Y

Đun nóng 2 dung dịch này, thấy có phân lớp là C2H5OH: C2H5OH + HCl —> C2H5Cl + H2O

(Do C2H5Cl không tan, nhẹ hơn, nổi lên trên).

2.

M

E chứa 3 chức este, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 4 —> E có 1 chức este của phenol.

Y + H2SO4 —> C7H8O2 nên Y là NaO-C6H4-CH2OH F là HO-C6H4-CH2OH E là:

CH2=CH-OOC-COO-C6H4-CH2-OOC-H (o, m, p)

Y

HCOO-C6H4-CH2-OOC-COO-CH=CH2 (o, m, p)

DẠ

T là CH3CHO

X là HCOONa Z là (COONa)2

Câu 3: (2,0 điểm) Trang 4/2 – Mã đề 001


Cách 1 (Không cần dùng dữ kiện nA = nB) A là CnH2n+2; B là CmH2m

L

Theo đề thì n + 2 = 2m và n ≠ m. Mặt khác A, B đều là khí nên n, m ≤ 4 —> n = 4 và m = 3 là nghiệm duy nhất.

FI CI A

Trong a gam X chứa C4H10 (x), C3H6 (y), C2H2 (z) và H2 (t) Y làm mất màu 0,1 mol Br2 nên H2 đã phản ứng hết. Bảo toàn liên kết pi: y + 2z = t + 0,1 —> y + 2z – t = 0,1 (1) Trong 0,3 mol X, số mol các chất tương ứng là kx, ky, kz, kt nX = k(x + y + z + t) = 0,3 (2)

OF

nBr2 = k(y + 2z) = 0,24 (3) (2)/(3) —> (x + y + z + t)/(y + 2z) = 1,25 —> x – 0,25y – 1,5z + t = 0 (2)

ƠN

(1) + (2) —> x + 0,75y + 0,5z = 0,1 —> nCO2 = 4x + 3y + 2z = 0,1.4 = 0,4 Bình H2SO4 hấp thụ H2O —> nH2O = 0,44 2nO2 = 2nCO2 + nH2O —> nO2 = 0,62 —> V = 13,888

NH

Đốt Y cũng tốn O2 giống đốt X. Bảo toàn O:

Cách 2: Dùng hết dữ kiện Trong a gam X chứa C4H10 (x), C3H6 (x), C2H2 (y) và H2 (z)

QU Y

Bảo toàn liên kết pi: x + 2y = z + 0,1 (1) nH2O = 5x + 3x + y + z = 0,44 (2)

Trong 0,3 mol X chứa C4H10 (kx), C3H6 (kx), C2H2 (ky) và H2 (kz) nX = k(2x + y + z) = 0,3 (3) nBr2 = k(x + 2y) = 0,24 (4)

M

(3)/(4) —> (2x + y + z)/(x + 2y) = 1,25 —> 0,75x – 1,5y + z = 0 (5)

(1)(2)(5) —> x = 0,04; y = 0,06; z = 0,06 nCO2 = 4x + 3x + 2y = 0,4

Đốt Y cũng tốn O2 giống đốt X. Bảo toàn O:

Y

2nO2 = 2nCO2 + nH2O —> nO2 = 0,62

DẠ

—> V = 13,888

Câu 4: (2,0 điểm) X = HCOOH + xCH2 – H2 Y = HCOOH + yCH2 Trang 5/2 – Mã đề 001


Z = HCOOH + (y + 1)CH2 Quy đổi E thành HCOOH (0,46 mol), CH2 (a mol) và H2 (b mol)

L

mE = 0,46.46 + 14a + 2b = 23,02

FI CI A

G gồm HCOONa (0,46 mol), CH2 (a mol) và H2 (b mol) —> nNa2CO3 = 0,23 Bảo toàn C —> nCO2 = a + 0,23 Bảo toàn H —> nH2O = a + b + 0,23 —> 44(a + 0,23) + 18(a + b + 0,23) = 22,04 —> a = 0,14 và b = -0,05

OF

nX = -nH2 = 0,05 —> nY + nZ = 0,41 nCH2 = 0,05x + y.nY + (y + 1)nZ = 0,14 Do x ≥ 2 —> x = 2, y = 0 là nghiệm duy nhất.

ƠN

—> nZ = 0,04 —> nY = 0,37 X là CH2=CH-COOH: 0,05 Y là HCOOH: 0,37

NH

Z là CH3COOH: 0,04 —> mZ = 2,4

Câu 5: (2,0 điểm)

QU Y

Phần 1: nCO2 = 0,06, nN2 = 0,005, nHCl = a và nH2O = b Δm = 36,5a + 18b + 0,06.44 – 6 = -1,82 (1)

Phần 2: nCO2 = 0,06k, nN2 = 0,005k, nHCl = ka và nH2O = kb nAgCl = ka = 0,04 (2)

Δm = 36,5ka + 18kb – 5,74 = -2,66

M

Thế (2) vào —> kb = 0,09 (3) (2)/(3) —> a/b = 4/9 —> 9a – 4b = 0 (4)

(1)(4) —> a = 0,02; b = 0,045 (3) —> k = 2

nC = nCO2 = 0,06 + 0,06k = 0,18

Y

nH = nHCl + 2nH2O = (a + ka) + 2(b + kb) = 0,33 nN = 2nN2 = 2(0,005 + 0,005.2) = 0,03

DẠ

nCl = nHCl = a + ka = 0,06 nO = (mX – mC – mH – mN – mCl)/16 = 0,03 —> C : H : O : N : Cl = 0,18 : 0,33 : 0,03 : 0,03 : 0,06 = 6 : 11 : 1 : 1 : 2 —> X: C6H11ONCl2 Trang 6/2 – Mã đề 001


MA = 184

Câu 6: (2,0 điểm)

L

Trong dung dịch NaOH có nNaOH = 1,06 mol và mH2O = 169,6 gam

FI CI A

Từ C8H6O5 chỉ thu được 1 muối nên cấu tạo là: HO-CH2-C≡C-COO-CH2-C≡C-COOH Quy đổi T thành C8H6O5 (a), C2H3ON (b), CH2 (c) và H2O (d) nNaOH = 2a + b = 1,06 mH2O = 18(a + d) + 169,6 = 175 Đốt T thu được:

OF

nH2O = 3a + 1,5b + c + d = 2,25 nCO2 + nN2 = (8a + 2b + c) + 0,5b = 3,49 —> a = 0,12; b = 0,82; c = 0,48; d = 0,18 —> mT = 78,54

ƠN

Số N = b/d = 4,56 —> Y dạng (Gly)4.kCH2 (0,08) và Z dạng (Gly)5.gCH2 (0,1) nCH2 = 0,08k + 0,1g = 0,48 —> k = 1 và g = 4 là nghiệm duy nhất.

NH

—> 4k + 5g = 24 Y là (Gly)4.CH2 (0,08) và Z là (Gly)5.4CH2 (0,1)

Câu 7: (2,0 điểm)

QU Y

—> %Y = 26,48%

Đồng nhất các số liệu với cùng lượng E là 42,32: nBr2 = 0,06; nO2 = 3,83

Quy đổi E thành HCOOH (a), C3H5(OH)3 (b), CH2 (c), H2 (-0,06) và H2O (-3b) mE = 46a + 92b + 14c – 0,06.2 – 18.3b = 42,32 (1)

M

nO2 = 0,5a + 3,5b + 1,5c – 0,06.0,5 = 3,83 (2) nAxit trong E ban đầu = a – 3b

nNaOH = 120.7%/40 = 0,21

nH2O trong ddNaOH = 120.93%/18 = 6,2 —> G gồm C3H5(OH)3 (b) và H2O (a – 3b + 6,2) nH2 = 1,5b + 0,5(a – 3b + 6,2) = 3,175 (3)

Y

(1)(2)(3) —> a = 0,15; b = 0,04; c = 2,43

DẠ

—> F gồm HCOONa (0,15), CH2 (2,43), H2 (-0,06) và NaOH dư (0,21 – 0,15) —> m rắn = 46,5

Câu 8: (2,0 điểm) Trang 7/2 – Mã đề 001


Quy đổi X thành Fe (a), Cu (b), S (c) và O (d) Bảo toàn electron:

L

3a + 2b + 4c = 2(0,2 – c) + 2d (1)

FI CI A

Dung dịch muối thu được chứa Fe3+ (a), Cu2+ (b) —> SO42- (1,5a + b) Bảo toàn S: c + 0,25 = 0,2 + 1,5a + b (2) Với Ba(OH)2 dư, kết tủa gồm Fe(OH)3, Cu(OH)2 và BaSO4 —> 107a + 98b + 233(1,5a + b) = 30,7 (3)

Với HNO3, dung dịch muối chứa Fe3+ (a), Cu2+ (b), SO42- (c – 0,02) —> NO3- (3a + 2b – 2c + 0,04) Giải hệ trên: a = 0,06; b = 0,01; c = 0,05; d = 0,05 Bảo toàn electron: 0,06.3 + 0,01.2 + 0,02.4 + 6(0,05 – 0,02) = nNO2 + 0,05.2

ƠN

—> nNO2 = 0,36

OF

—> 56a + 64b + 96(c – 0,02) + 62(3a + 2b – 2c + 0,04) = 15,56 (4)

Câu 9: (2,0 điểm) Do có NH3 dư nên chất rắn X chỉ chứa Cu

NH

nNH3 = nNH4Cl = 0,05

nNO2 = 0,6 —> nCu = 0,3 —> nCuCO3.Cu(OH)2 = 0,15 0,2……….0,3

QU Y

2NH3 + 3CuO —> 3Cu + N2 + 3H2O —> nNH3 tổng = 0,2 + 0,05 = 0,25 —> n(NH4)2CO3 = 0,125

DẠ

Y

M

—> m = 45,3

Trang 8/2 – Mã đề 001


UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Họ và tên học sinh :....... Số báo danh : ……….………………….

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 05 trang)

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Phần I. Trắc nghiệm một lựa chọn (Thí sinh ghi đáp án vào ô tương ứng của tờ giấy thi)

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Etanol là thành phần chính có trong nước rửa tay khô. Công thức Etanol là A. C2H4(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H6(OH)2. D. C2H5OH. Câu 2: Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, O trong phân tử và phân tử khối mỗi chất đều bằng 60. Thực hiện các thí nghiệm sau + X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2. + Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc. + Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Z có nhiệt độ sôi cao hơn X. B. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức. C. Y và Z đều tham gia phản ứng tráng bạc. D. Một mol X tác dụng tối đa hai mol NaOH. Câu 3: Trong các quá trình sau, quá trình nào ion K+ bị khử thành K? A. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. B. Dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. C. Điện phân nóng chảy KCl. D. Dung dịch KCl tác dụng dung dịch AgNO3. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu dung dịch Brom. (b) Isoamyl axetat có mùi thơm của dứa. (c) Hợp chất C2H4O2 có 2 công thức cấu tạo mạch hở có khả năng tham gia tráng bạc. (d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Tổng số phát biểu sai là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 5: Cho các chất sau: axit axetic, đồng sunfat, axit photphoric, saccarozơ. Số chất điện li yếu là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 6: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metarylat), tơ lapsan, tơ visco, tơ nitron, poli (butađien – stiren), tơ axetat. Số polime điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5 Câu 7: Cho các chất : Na3PO4, Ca(OH)2, BaCO3, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 8: Chọn phát biểu đúng? A. Kim loại Na khử được Cu2+ trong dung dịch CuCl2. B. Au là kim loại dẫn điễn tốt nhất trong các kim loại. C. Điện phân dung dịch NaCl thu được Na. D. Kim loại Ag chuyển màu đen khi đưa vào bình chứa Ozon. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,84 gam hỗn hợp X gồm tinh bột, xenlulozo, glucozo, saccarozo cần vừa đủ 5,376 lít O2 (đktc) rồi hấp thụ hết sản phẩm vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm m gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị m là A. 31,52. B. 14,52. C. 32,76. D. 17,00. Trang 1/5 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (b) Hợp kim liti-nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kỹ thuật hàng không. (c) Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) là chất rắn màu trắng, tan rất tốt trong nước. (d) Cắt một miếng tôn (sắt tráng kẽm) để ra ngoài không khí ẩm, xảy ra ăn mòn điện hóa. (e) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được chất khí làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Tính tổng số phát biểu đúng? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng ăn mòn kim loại thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử (b) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa gồm hai chất. (c) Nhỏ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl2 chỉ thu được một chất kết tủa. (d) Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư được 7m gam muối thì dung dịch sau tăng m gam. Tổng số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 12: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic, trong đó axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít khí CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) trên vào 500 ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x là A. 2,0. B. 1,44. C. 1,6. D. 1,8. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (2) X2 + X4 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O (4) X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O (3) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O Biết X3 ở thể khí trong điều kiện thường. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. X2 có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu. B. X6 tạo kết tủa với dung dịch BaCl2. C. Dung dịch X5 làm quỳ tím chuyển màu xanh. D. X2 không tác dụng với dung dịch X6. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Hàm lượng glucozơ chiếm khoảng 30% trong mật ong. (b) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ khi thủy phân trong môi trường axit đều thu được glucozơ. (c) Tơ nilon-6,6; tơ visco, tơ olon đều thuộc tơ hóa học. (d) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ sẽ thu hỗn hợp khí thoát ra. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 15: Cho các nhận xét sau: (a) Có 4 peptit có cùng công thức phân tử là C6H12O3N2. (b) Cây thuốc lá chứa amin rất độc là nicotin. (c) Dung dịch axit α-aminoisovaleric có khả năng đổi màu quỳ tím sang màu đỏ. (d) Có 3 chất trong số các chất sau: ancol etylic, metanol, axetanđehit, axetilen, etyl axetat, có thể điều chế ra axit axetic bằng một phản ứng trực tiếp. Tổng số nhận xét đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 16: Điều chế este etyl axetat trong phòng thí nghiệm được mô tả theo hình vẽ sau

Cho các phát biểu sau: (a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. Trang 2/5 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước. (c) Etyl axetat sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ. (d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat. (e) Có thể thêm ít bột CaCO3 vào ống nghiệm thay cho đá bọt để tăng hiện tượng đối lưu. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 17: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các este đơn chức trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thì có 0,6 mol NaOH đã phản ứng, sau phản ứng thu được 50 gam hỗn hợp muối và x gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,4 mol O2 thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m là A. 35,8. B. 50. C. 38,5. D. 45,8. Câu 18: Cho các phát biểu sau đây: (a) Glucozơ bị oxi hóa bởi hiđro thu được hợp chất sobitol. (b) Thủy phân hoàn toàn saccarozo trong môi trường axit thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc. (c) Tinh bột là chất rắn, màu trắng, dạng bột vô định hình không tan trong nước lạnh. (d) Hàm lượng glucozo chiếm 1% trong máu. (e) Trong mật ong có trên 85% hàm lượng fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 19: Cho bảng thống kê sau: Chất X Y Z T o Nhiệt độ sôi ( C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng bên. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím. B. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom. C. X có tính axit; Y, Z, T có tính bazơ. D. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,91 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 4,38 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X gần nhất với giá trị A. 27,84%. B. 34,51%. C. 25,45%. D. 66,67% Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho CaC2 và dung dịch CuCl2. (b) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4. (c) Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl dư. (d) Đun sôi nước cứng tạm thời. Xác định tổng số thí nghiệm vừa tạo chất khí, vừa tạo kết tủa? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 22: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol amino axit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH. Đốt cháy a gam X cần vừa đủ 38,976 lít O2 (đktc) thu được 5,376 lít khí N2 (đktc). Mặt khác cho a gam hỗn hợp X tác dụng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu m gam muối. Giá trị của m có thê là A. 65 gam. B. 60 gam. C. 70 gam. D. 75 gam. Câu 23: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (1) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (3) X2 + X3 → X4 + H2O Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh. B. 1 mol X3 tác dụng tối đa với 2 mol NaOH. C. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử. D. X2 có 1 nguyên tử O trong phân tử. Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tripeptit X mạch hở trong 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Trung hòa kiềm dư có trong Y bằng 100 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 1M, thu được Trang 3/5 – Mã đề 001


L

dung dịch T. Cô cạn T, thu được 67,95 gam muối khan. Phần trăm khối lượng Oxi có trong X gần nhất với giá trị nào? A. 38,4%. B. 14,4%. C. 19,2%. D. 25%.

FI CI A

Phần II: Thí sinh tự ghi câu trả lời vào giấy thi theo hàng dọc.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 25: Hỗn hợp X gồm chất Y (C5H10O7N2) và chất Z (C5H10O3N2). Đun nóng 7,12 gam X với 75 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chỉ chứa hơi nước có khối lượng 70,44 gam và hỗn hợp rắn T. Tính phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong rắn T? (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3. (b) Nhỏ dung dịch chứa a mol KHSO4 vào cốc đựng dung dịch chứa a mol NaHCO3. (c) Nhỏ dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 vào cốc đựng dung dịch chứa 3a mol NaOH. (d) Hòa tan hỗn hợp gồm Na2O và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào cốc đựng nước dư. (e) Đun nóng dung dịch gồm NaHCO3 và CaCl2 (tỉ lệ mol 2:1) đến phản ứng hoàn toàn. Liệt kê các thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa hai chất tan có số mol bằng nhau? Câu 27: Hòa tan hết a gam bột Fe trong 100 ml dung dịch HCl 1,2M thu được dung dịch X và 0,896 lít H2 (đktc). Cho X tác dụng lượng dư dung dịch AgNO3 sau khi kết thúc các phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ở đktc) và b gam chất rắn. Tính giá trị của b? Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Fe2O3 trong V lít dung dịch HNO3 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 0,672 lít hỗn hợp khí D gồm hai khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí có tỉ khối so với Hiđro là 14,8. Đem dung dịch B tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch C và 47,518 gam kết tủa E. Đem lọc kết tủa E nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 38,92 gam rắn F. Để hòa tan F cần dùng 1,522 lít dung dịch HCl 1M. Sục CO2 dư vào dung dịch C thu được 13,884 gam kết tủa trắng. Tính khối lượng muối có trong B? (Các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn) Câu 29: Có các quy trình sản xuất các chất như sau: (2) (C6H10O5)n → C6H12O6 (1) 2CH4 → C2H2 + 3H2 (3) CH3OH + CO → CH3COOH (4) CH2=CH2 → CH3-CHO Có bao nhiêu quy trình sản xuất ở trên là quy trình sản xuất các chất trong công nghiệp? Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Mg, Na2O bằng 800 ml dung dịch Y chứa H2SO4 0,5M và HCl 0,625M vừa đủ thu được dung dịch Z và 5,6 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là? Câu 31: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, amilozo, xenlulozo bằng lượng oxi dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch còn lại giảm 65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là Câu 32: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được 75,6 lít khí CO2 (đktc) và 58,05 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 180 ml dung dịch NaOH 1M, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa b gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của b là Câu 33: Hợp chất khí X thu được khi cho Canxi cacbua vào nước. Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol các chất) (1) X tác dụng với H2O (1:1) có xúc tác là HgSO4/80°C thu được chất hữu cơ Y. (2) Y tác dụng với H2 (1:1) có Ni/t0 thu được chất hữu cơ Z. (3) Z tác dụng với axit glutamic/ khí HCl dư theo tỉ lệ 1:1 thu được chất hữu cơ T. Phân tử T có bao nhiêu nguyên tử Hiđro ? Câu 34: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 45,05 gam chất rắn E. Tìm giá trị của m? Trang 4/5 – Mã đề 001


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 23,9 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và etilen glicol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,7 mol Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Nếu cho 23,9 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch chứa đồng thời KOH 1M và NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là bao nhiêu? Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp (Ba và NaHSO4) vào H2O dư. (b) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (c) Cho Na2O vào dung dịch CuSO4. (d) Đun nóng một mẫu nước cứng toàn phần. (e) Cho NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. (f) Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 và đun nóng. Liệt kê những thí nghiệm sau phản ứng vừa thu được chất rắn vừa có khí thoát ra? Câu 37: X là hỗn hợp gồm một ancol no, hai chức Y, một axit đơn chức Z, không no (có một liên kết đôi C=C) và este T thuần chức tạo bởi Y và Z ( tất cả đều mạch hở). Biết tỉ khối của X so với hiđro là 70,2. Đốt cháy hoàn toàn 14,04 gam X thu được 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho K dư vào lượng X trên thấy thoát ra 0,035 mol khí H2. Tính phần trăm khối lượng của Z có trong X? Câu 38: Nung m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe3O4 (ở nhiệt độ cao, không có Oxi) được chất rắn B. Chia B thành hai phần: Phần I tác dụng dung dịch NaOH dư thì có 0,3 mol NaOH phản ứng thu được V lít khí H2 và chất rắn D. Cho chất rắn D tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 3V lít khí H2 (đktc). Phần II tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 10V lít khí H2 (đktc). Tính giá trị m? (phản ứng xảy ra hoàn toàn.) Câu 39: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,525 mol hỗn hợp khí A gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ A qua dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3 thu được dung dịch B chứa 41,1 gam chất tan, khí thoát ra chứa CO và H2. Cô cạn dung dịch B rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 31,8 gam chất rắn. Giá trị của a là? Câu 40: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị bên.

DẠ

Y

Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) đồng thời thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?

Trang 5/5 – Mã đề 001


⇒ Đáp án phần 1: 2C

3C

4D

5A

6B

7B

8D

9D

10C

11C

12B

13B

14B

15B

16B

17C

18B

19A

20A

21A

22B

23C

25

26

27

28

29

30

31

32

Đáp án

14,55%

a,b,c,d

18,3

142,322

4

69,05

12,48

54,96

Câu

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

14

8,97

25,4

a,d,f

5,128

101,43

0,15

91,5

OF

Câu

24A

FI CI A

⇒ Đáp án phần 2:

L

1D

Phần I. Trắc nghiệm một lựa chọn (Thí sinh ghi đáp án vào ô tương ứng của tờ giấy thi)

ƠN

Câu 2: M = 60 —> C2H4O2 hoặc C3H8O

+ X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2 —> X là axit CH3COOH

+ Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc —> Y có -OH và -CHO —> Y là HO-CH2-CHO

—> Y và Z đều tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 4: (a) Đúng:

NH

+ Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na —> Z là este HCOOCH3

(b) Sai, mùi chuối chín

QU Y

CH3COOCH=CH2 + Br2 —> CH3COOCHBr-CH2Br

(c) Đúng: HCOOCH3 và HO-CH2-CHO (d) Đúng

M

Câu 5: Có 2 chất điện ly yếu là axit axetic (CH3COOH), axit photphoric (H3PO4) Còn lại, đồng sunfat (CuSO4) là chất điện li mạnh và saccarozơ (C12H22O11) là chất không điện li.

Câu 6: Có 2 polime điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: tơ nilon-6,6, tơ lapsan.

DẠ

Y

Câu 7: Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: Na3PO4, Ca(OH)2, K2CO3.

Câu 9: Quy đổi X thành C và H2O —> nC = nO2 = 0,24 Trang 6/5 – Mã đề 001


—> nH2O = 0,22 nCO2 = 0,24 và nBa(OH)2 = 0,2 —> nBaCO3 = 0,16

L

m = mBaCO3 – (mCO2 + mH2O) = 17

FI CI A

Câu 10: (a) Đúng (b) Đúng (c) Sai, chất này ít tan (d) Đúng (e) Sai: NH4NO3 —> N2O + H2O

OF

Câu 11: (a) Đúng (b) Sai, kết tủa chỉ có BaSO4

ƠN

(c) Sai, kết tủa chứa 2 chất AgCl, Ag (d) Đúng

Tự chọn m = 24 (1 mol Mg) —> nNH4NO3 = (7m – 148)/80 = 0,25

Bảo toàn electron: 2nMg = 8nNH4NO3 thỏa mãn nên không còn sản phẩm khử dạng khí.

NH

—> Dung dịch tăng m gam.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm C2H4O, C4H8O2, C2H6O2 và C2H4O2. Do C4H8O2 = 2C2H4O nên gom X thành C2H4O (a mol), C2H6O2 (b mol) và C2H4O2 (0,07)

QU Y

—> mX = 44a + 62b + 0,07.60 = 15,48 và nH2O = 2a + 3b + 2.0,07 = 0,66 —> a = 0,2 và b = 0,04

—> nCO2 = 2a + 2b + 2.0,07 = 0,62

Nếu Y chứa NaHCO3 (84) và Na2CO3 (106) thì MY = 54,28/0,62 = 87,55 (Thỏa mãn)

M

—> nNaHCO3 = 0,52 và nNa2CO3 = 0,1 —> nNaOH = nNaHCO3 + 2nNa2CO3 = 0,72

—> x = 1,8

Câu 13: X2 là sản phẩm điện phân có màng ngăn nên X2 là kiềm, từ phản ứng X2 + X4 —> X2 là NaOH

Y

X3 là Cl2; X5 là NaClO

DẠ

X4 là Ba(HCO3)2, X6 là KHSO4.

Câu 14: (a) Đúng

(b) Đúng (c) Đúng

Trang 7/5 – Mã đề 001


(d) Đúng, thu được CO2, SO2, hơi H2O.

L

Câu 15: (a) Sai, C3-C3; C2-C4; C4-C2, do C4 có 2 đồng phân nên công thức này có 5 peptit.

FI CI A

(b) Đúng (c) Sai, axit α-aminoisovaleric (Valin) không đổi màu quỳ

(d) Sai, có 4 chất thỏa mãn: ancol etylic (lên men giấm), metanol (+CO), axetanđehit (+O2), etyl axetat (+H2O/H+)

Câu 16: (a) Đúng

OF

(b) Đúng (c) Đúng

(d) Đúng, tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn khí để tránh hơi este chưa thoát ra hết bắt lửa cháy.

—> mY = mC + mH + mO = 9,8

NH

Câu 17: Bảo toàn O —> nO(Y) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,3

ƠN

(e) Sai, do hỗn hợp phản ứng chứa H2SO4 nên không dùng CaCO3 làm đá bọt, phải chọn 1 chất trơ để làm đá bọt, ở đây có thể dùng vụn thủy tinh, vụn gạch…

nNaOH phản ứng với este của ancol = nO(Y) = 0,3

—> nNaOH phản ứng với este của phenol = 0,6 – 0,3 = 0,3

Bảo toàn khối lượng:

QU Y

—> nH2O = 0,15

mX + mNaOH = m muối + mY + mH2O —> mX = 38,5

Câu 18: (a) Sai, glucozơ bị khử bới H2

(b) Đúng, sản phẩm thủy phân là glucozơ + fructozơ có tráng bạc

M

(c) Đúng

(d) Sai, glucozơ chiếm 0,1%

(e) Sai, khoảng 35% fructozơ

Câu 20: X + H2O —> Chất tan + H2

Y

Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,09

DẠ

Bảo toàn H —> nOH- = 0,03 Phần chất tan chứa Na+, K+, Ca2+, OH-, AlO2- (Tách thành Al và O) —> nO = (4,38 – 2,91 – 0,03.17)/16 = 0,06 —> nAl = 0,03 —> %Al = 27,84% Trang 8/5 – Mã đề 001


L

Câu 21: (a) CaC2 + H2O —> Ca(OH)2 + C2H2 Ca(OH)2 + CuCl2 —> Cu(OH)2 + CaCl2

FI CI A

(b) Ba(HCO3)2 + NaHSO4 —> BaSO4 + CO2 + H2O + Na2SO4 (c) Fe + HCl —> FeCl2 + H2 (d) M(HCO3)2 —> MCO3 + CO2 + H2O

Câu 22: Dễ thấy A có 2 nhóm -NH2, B có 1 nhóm -NH2 và 2 nhóm -COOH. Trong a gam X chứa nA = u và nB = 2u

OF

A = ?CH2 + 2NH + H2 B = ?CH2 + 2CO2 + NH + H2 Quy đổi X thành: CO2 (4u), NH (4u), H2 (3u) và CH2 (v) nN2 = 4u/2 = 0,24 —> u = 0,12

ƠN

nO2 = 4u/4 + 3u/2 + 1,5v = 1,74 —> v = 0,96 —> mX = 42,48 nHCl = nNH = 0,48

NH

—> m muối = mX + mHCl = 60

Câu 23: X là CH2(COOCH3)2

X2 là CH3OH X3 là CH2(COOH)2

QU Y

X1 là CH2(COONa)2

Câu 24: nX : nNaOH = 1 : k

M

X4 là HOOC-CH2-COOCH3.

nHCl = nH2SO4 = 0,1 —> nH+ = 0,3

—> nNaOH = 0,1k + 0,3 = 0,8 —> k = 5 —> X tạo bởi 1 amino axit có 1COOH và 2 amino axit có 2COOH —> X có 8 oxi

Y

nH2O = 3nX + nH+ = 0,6

DẠ

Bảo toàn khối lượng: mX + mHCl + mH2SO4 + mNaOH = m muối + mH2O —> mX = 33,3 —> %O = 0,1.8.16/33,3 = 38,44%

Trang 9/5 – Mã đề 001


Phần II: Thí sinh tự ghi câu trả lời vào giấy thi theo hàng dọc.

L

Câu 25: Trong dung dịch kiềm: nNaOH = 0,15 và mH2O = 69 gam

FI CI A

—> nH2O sản phẩm = (70,44 – 69)/18 = 0,08 Y là NH3NO3-C3H5(COOH)2 (a mol) Z là Gly-Ala (b mol) —> mX = 210a + 146b = 7,12 nH2O = 3a + b = 0,08

Bảo toàn khối lượng —> mT = mX + mddNaOH – mH2O = 11,68 Muối nhỏ nhất là NaNO3 (0,02 mol) —> %NaNO3 = 14,55%

OF

—> a = 0,02 và b = 0,02

ƠN

Câu 26: (a) 2nFe < nAg+ < 3nFe nên tạo 2 muối Fe2+ (0,5x) và Fe3+ (0,5x) (b) 2KHSO4 + 2NaHCO3 —> K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O (c) Ba(HCO3)2 + 2NaOH —> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (Thu được Na2CO3 (a) và NaOH dư (a)

NH

(d) Tạo NaAlO2 (1) và NaOH dư (1) (e) 2NaHCO3 + CaCl2 đun nóng —> CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O

nFeCl2 = nH2 = 0,04

QU Y

Câu 27: nHCl = 0,12

Bảo toàn Cl —> nHCl dư = 0,04

nNO = nH+/4 = 0,01 —> V = 0,224 lít

Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg —> nAg = 0,01 Bảo toàn Cl —> nAgCl = 0,12

M

—> b = mAgCl + mAg = 18,3 gam

Câu 28: D gồm N2O (0,003) và N2 (0,027) E gồm Mg(OH)2 (a), Fe(OH)2 (b) và Fe(OH)3 (c) mE = 58a + 90b + 107c = 47,518

Y

mF = 40a + 160(b + c)/2 = 38,92

DẠ

nHCl = 2a + 6(b + c)/2 = 1,522 —> a = 0,125; b = 0,3; c = 0,124 C + CO2 —> nAl(OH)3 = 0,178 Bảo toàn electron: 3nAl + 2nMg = nFe2+ + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4+ —> nNH4+ = 0,02375 Trang 10/5 – Mã đề 001


Muối gồm Mg(NO3)2 (0,125), Fe(NO3)2 (0,3), Fe(NO3)3 (0,124), Al(NO3)3 (0,178) và NH4NO3 (0,02375) —> m muối = 142,322

FI CI A

L

Câu 29: Cả 4 quy trình đều dùng để sản xuất các chất trong công nghiệp (C2H2, C6H12O6, CH3COOH, CH3CHO) Câu 30: nH2SO4 = 0,4 và nHCl = 0,5 Bảo toàn H: 2nH2SO4 + nHCl = 2nH2 + 2nH2O —> nH2O = 0,4

OF

—> m muối = 19,3 – 0,4.16 + mSO42- + mCl- = 69,05 gam

Câu 31: HCOOC2H3 = 3C + 2H2O CH3COOH = 2C + 2H2O

ƠN

(C6H10O5)n = nC + 5nH2O Quy đổi hỗn hợp thành C (a) và H2O (b)

Δm = mCO2 + mH2O – mBaCO3 = -65,07 —> nH2O = b = 0,38 m = 12a + 18b = 12,48

QU Y

Câu 32: nNaOH = 0,18 —> nO = 0,36

NH

nCO2 = a = nBaCO3 = 0,47

nCO2 = 3,375; nH2O = 3,225

mX = mC + mH + mO = 52,71

n muối = 0,18 và các muối đều 18C nên bảo toàn C: nC = 3,375 = 0,18.18 + 3nC3H5(OH)3

M

—> nC3H5(OH)3 = 0,045

nNaOH = 3nC3H5(OH)3 + nH2O —> nH2O = 0,045

Bảo toàn khối lượng:

mX + mNaOH = m muối + mC3H5(OH)3 + mH2O —> m muối = 54,96

DẠ

Y

Câu 33: X là C2H2

Y là CH3CHO Z là C2H5OH T là NH3Cl-C3H5(COOH)(COOC2H5) —> T có 14H Trang 11/5 – Mã đề 001


Câu 34: nCuO = nFe3O4 = 0,15

L

—> Dung dịch A chứa Cu2+ (0,15), Fe3+ (0,3), Fe2+ (0,15)

FI CI A

Nhận xét: Nếu hỗn hợp (CuO; Fe3O4) —> (CuO; Fe2O3) thì khối lượng tăng lên, nhưng theo bài thì 45 < 46,8. Vậy phải có một phần kim loại đã bị Mg đẩy ra. Mg + 2Fe3+ —> Mg2+ + 2Fe2+ 0,15….0,3………0,15……….0,3 Mg + Cu2+ —> Mg2+ + Cu Nếu toàn bộ Cu2+ đã bị đẩy ra thì B chứa Mg2+ (0,3); Fe2+ (0,45)

OF

—> mE = mMgO + mFe2O3 = 48 > 45 gam

Nếu Cu2+ chưa hết thì m rắn > 48 (Do CuO thế chỗ MgO thì khối lượng càng tăng). Vậy phải có một phần Fe bị đẩy ra.

x……..x…………..x………..x Lúc này B chứa Mg2+ (0,3 + x) và Fe2+ (0,45 – x) —> mE = 40(0,3 + x) + 160(0,45 – x)/2 = 45

NH

—> x = 0,075

ƠN

Mg + Fe2+ —> Mg2+ + Fe

—> nMg = 0,3 + x = 0,375 —> m = 9 gam

Bảo toàn C —> nCO2 = 0,9

QU Y

Câu 35: nCaCO3 = 0,5 —> nCa(HCO3)2 = 0,7 – 0,5 = 0,2

nC4H6O2 = nC2H4O2 —> Gộp thành C6H10O4 X gồm C6H10O4 (a) và C2H6O2 (b)

M

nCO2 = 6a + 2b = 0,9 mX = 146a + 62b = 23,9

—> a = 0,1; b = 0,15

nC6H10O4 = 0,1; nNaOH = nKOH = 0,15 —> nH2O = 0,2 Bảo toàn khối lượng:

mC6H10O4 + mNaOH + mKOH = m rắn + mH2O

Y

—> m rắn = 25,4 gam

DẠ

Câu 36: (a) Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + NaHSO4 —> NaOH + BaSO4 + H2O (b) Mg dư + FeCl3 —> MgCl2 + Fe (c) Na2O + H2O —> NaOH Trang 12/5 – Mã đề 001


NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4

L

(d) M(HCO3)2 —> MCO3 + CO2 + H2O (e) NaHCO3 + Ba(OH)2 dư —> BaCO3 + NaOH + H2O

Câu 37: Quy đổi X thành C2H4(OH)2 (a), C2H3COOH (b), H2O (c) và CH2 (d) mX = 62a + 72b + 18c + 14d = 14,04 nX = a + b + c = 14,04/140,4 nH2O = 3a + 2b + c + d = 0,5

—> nH2 = (b + c)/2 + (a + 0,5c) = 0,035 —> a = 0,09; b = 0,13; c = -0,12; d = 0,09 Do a = d nên ancol là C3H6(OH)2 và axit là C2H3COOH.

OF

nEste = -0,5c —> nAxit trong X = b + c và nAncol trong X = a + 0,5c

FI CI A

(f) NaHCO3 + CaCl2 đun nóng —> NaCl + CaCO3 + CO2 + H2O

ƠN

nC2H3COOH = b + c = 0,01 —> %C2H3COOH = 5,13%

Phần 1: nH2 = x —> nAl dư = 2x/3 Có Al dư nên D là Fe —> nFe = nH2 = 3x —> nAl phản ứng = 8x/3

—> x = 0,09

QU Y

—> nNaOH = 2x/3 + 8x/3 = 0,3

NH

Câu 38: H2 của phần 2 gấp 2,5 lần H2 tổng của phần 1 nên lượng chất trong phần 2 gấp 2,5 lần phần 1.

Vậy phần 1 gồm Al (0,3), Fe (3x) và O (4x) —> m phần 1 = 28,98

—> m = 28,98 + 28,98.2,5 = 101,43 gam

M

Câu 39: nC phản ứng = 0,525 – 0,3 = 0,225

Bảo toàn electron —> 4nC = 2nCO + 2nH2 —> nCO + nH2 = 0,45

—> nCO2 = nA – 0,45 = 0,075 Khi nung chất rắn thấy khối lượng giảm —> B chứa Na2CO3 (u) và NaHCO3 (v)

Y

—> 106u + 84v = 41,1 và u + 0,5v = 31,8/106

DẠ

—> u = 0,15; v = 0,3 Bảo toàn Na —> a + 2b = 2u + v Bảo toàn C —> a + b + 0,075 = u + v —> a = 0,15; b = 0,225

Trang 13/5 – Mã đề 001


Câu 40: Khi điện phân 772s thì catot mới bắt đầu tăng khối lượng nên X chứa Fe3+.

L

Catot tăng sau đó không đổi một thời gian chứng tỏ dung dịch X chứa cả H+ dư.

FI CI A

X chứa Cu2+ (a), Fe2+ (3b), Fe3+ (3c), Cl- (0,6) và H+ dư. nFe3O4 = b + c —> nH2O = 4b + 4c Bảo toàn H —> nH+ dư = 0,6 – 8b – 8c Bảo toàn điện tích cho X: 2a + 2.3b + 3.3c + 0,6 – 8b – 8c = 0,6 (1) m catot tăng max = 64a + 56(3b + 3c) = 12,64 (2)

OF

Để điện phân hết Fe3+ cần 772s Để điện phân hết Cu2+ và H+ dư cần 4632 – 772 = 3860s Dễ thấy 3860 = 5.772 nên bảo toàn electron: 2a + (0,6 – 8b – 8c) = 5.3c (3)

ƠN

(1)(2)(3) —> a = 0,04; b = 7/150; c = 1/75

Vậy X chứa Cu2+ (0,04), Fe2+ (0,14), Fe3+ (0,04), Cl- (0,6) và H+ dư (0,12) —> nAgCl = 0,6

Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg —> nAg = 0,05

DẠ

Y

M

QU Y

—> m↓ = 91,5

NH

nH+ dư = 0,12 —> nNO = 0,03

Trang 14/5 – Mã đề 001


UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Họ và tên học sinh :....... Số báo danh : ……….………………….

FI CI A

L

ĐỀ DỰ BỊ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 05 trang)

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Phần I. Trắc nghiệm một lựa chọn (Thí sinh ghi đáp án vào ô tương ứng của tờ giấy thi)

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (b) Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. (c) Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và HCl. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. (e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có khí thoát ra là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit. (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường. (e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe vào 720 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 85,96. B. 38,88. C. 77,76. D. 64,8 Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 5: Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh nhạt. Chất X là A. glixerol. B. CH3COOH. C. etylen glicol. D. saccarozơ. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ và tinh bột đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (c) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mĩ phẩm. (d) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (h) Khi trùng ngưng vinyl clorua thu được nhựa PVC. Số phát biểu đúng là? A. 7 B. 6 C. 5. D. 4 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,24. B. 3,65. C. 2,70. D. 2,34. Câu 8: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 33.6 gam B. 32,2 gam C. 30,8 gam. D. 35,0 gam. Trang 1/5 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 9: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. NaOH. B. H2SO4. C. CH3NH2. D. C6H5NH2. Câu 10: X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): C10H8O4 + 2NaOH → X1 + X2 X1 + 2HCl → X3 + 2NaCl nX3 + nX2 → poli(etylen-terephtalat) + 2nH2O Phát biểu nào sau đây sai ? A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3. B. Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng, C. Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam. D. Số nguyên tử H trong X3 bằng 8. Câu 11: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là A. saccarozơ và tinh bột. B. fructozơ và glucozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. glucozơ và xenlulozơ. Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch Na2CO3. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3 dư. (c) Cho dung dịch KHCO3 dư vào dung dịch KAlO2. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)3. (e) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 13: Điện phân nóng chảy NaCl xảy xa quá trình A. Oxi hóa Na+ trên catot. B. Khử Cl- trên anot. C. khử Cl- trên catot. D. Quá trình khử Na+ trên catot. Câu 14: Thủy phân a mol triglixerit X trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 21,7 lít O2 (đktc), thu được 11,475 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 4 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị gần nhất của m là A. 11,6. B. 9,4. C. 11,1 D. 8,8. Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl. (c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit. (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 17: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 4 : 5.

B. 2 : 3.

C. 5 : 4.

D. 4 : 3. Trang 2/5 – Mã đề 001


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 18: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 < MX < MY < MZ < 78), là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau: - X, Y, Z đều tác dụng được với Na - Y, Z tác dụng được với NaHCO3. - X, Y đều có phản ứng tráng bạc. Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, giá trị của m gần nhất với A. 44,4 B. 22,2 C. 11,1 D. 33,3 Câu 19: Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol các chất tương ứng) và thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Hỗn hợp gồm Al và Na (1 : 2) cho vào nước dư; (b) Hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) cho vào nước dư; (c) Hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (2 : 1) cho vào dung dịch HCl dư; (d) Hỗn hợp gồm BaO và Na2SO4 (1 : 1) cho vào nước dư; (e) Hỗn hợp gồm Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư; (f) Hỗn hợp gồm BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) cho vào dung dịch NaOH dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và tạo thành dung dịch trong suốt là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2 có tỷ khối so với He là 3,9. Dẫn toàn bộ X qua ống sứ gồm Fe2O3 và CuO (nung nóng), khí và hơi thoát ra khỏi ống sứ được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 8,7 gam. Rắn còn lại trong ống sứ gồm Fe, Cu, Fe2O3, CuO cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 4,48 B. 6,72 C. 8,96 D. 11,2 Câu 21: Hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3 (tỉ lệ mol 1 : 2). Tiến hành thí nghiệm cho H2O dư vào hỗn hợp rắn như hình vẽ:

DẠ

Y

M

Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là (a) Hỗn hợp X gồm hai khí là C2H4 và CH4. (b) Khí Y là CH4. (c) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X, thu được số mol H2O lớn hơn CO2. (d) Thay vì cho CaC2 và Al4C3 phản ứng với nước, ta có thể cho hỗn hợp này phản ứng với dung dịch axit HCl. (e) Trong hợp chất CaC2, C có hóa trị 1; trong hợp chất Al4C3, C có hóa trị 4. (g) Phản ứng xảy ra trong bình Br2 dư là phản ứng oxi hóa - khử. A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 22: Cho a mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị a là A. 0,02. B. 0,015. C. 0,01. D. 0,025. Câu 23: Cho dãy các tơ sau: xenlulozơ triaxetat, nitron, visco, nilon-6, nilon-6,6. Liệt kê các tơ thuộc poliamit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch H2SO4 loãng (điện cực trơ), thu được khí O2 ở anot. (b) Cho than cốc tác dụng với ZnO ở nhiệt độ cao, thu được Zn và CO. (c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. Trang 3/5 – Mã đề 001


D. 2

L

(e) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3, thu được chất rắn gồm Mg và Fe. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5

FI CI A

Phần II: Thí sinh tự ghi câu trả lời vào giấy thi theo hàng dọc.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 25: Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch brom dư thì có 32 gam brom đã phản ứng (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CO3 (tỉ lệ mol các chất tan lần lượt là 1 : 2). (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4. (c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho dung dịchNaHCO3 vào dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1 : 1). (g) Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol 3:1). Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa hai muối? Câu 27: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí H2 và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được (m + 42,6) gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4) và 3m gam muối sunfat. Giá trị của m là Câu 29: Hỗn hợp E gồm axit béo X và triglixerit Y. Thủy phân hoàn toàn 64,52 gam E trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được 67,08 gam hỗn hợp F gồm muối natri stearat và natri oleat. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 64,52 gam E thu được 4,14 mol CO2 và 3,90 mol H2O. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là Câu 30: Cho 48,4 gam hỗn hợp gồm X (C5H16O3N2) và Y (C5H14O4N2) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 8,96 lít một amin đơn chức ở thể khí (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp T gồm ba muối khan (trong đó có 2 muối có số cacbon bằng nhau). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất, gần giá trị nào nhất sau đây? Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm với các cặp chất sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (8). Cho Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Hãy cho biết, những thí nghiệm tạo ra đơn chất là những thí nghiệm số mấy? Câu 32: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là Câu 33: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp X là: Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 26,46 gam một hợp chất hữu cơ X chứa hai loại nhóm chức cần 30,576 lít O2 (đktc), thu được H2O, N2 và 49,28 gam CO2. Biết rằng trong phân tử X chỉ chứa một nguyên tử N. Mặt khác, cho KOH dư tác dụng với 26,46 gam X thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol Z, T là đồng đẳng liên tiếp và m gam muối. Biết rằng MZ < MT và MY = 39. Giá trị của m là Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn gồm Fe2O3, Fe(NO3)2, Zn bằng 480 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 30,585 gam chất tan và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Trang 4/5 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

(N2O, NO, H2) có tỉ khối với He là 6,8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X ở trên thấy thu được 0,112 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ) và 72,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là Câu 36: Cho các phát biểu sau: (1) Thành phần chính của khoáng vật apatit có công thức Ca5(PO4)3F. (2) Khi đốt trong khí oxi, amoniac cháy với ngọn lửa màu xanh. (3) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3. (4) Trong thực tế NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh. (5) NH3 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. (6) Photpho có tính oxi hóa mạnh hơn nitơ. Liệt kê các phát biểu không đúng ? Câu 37: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y (2) F + NaOH → X + Z (3) X + HCl → T + NaCl Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi, E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau: (a) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên. (b) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất. (c) Hai chất E và F đều có phản ứng tráng gương. (d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH. (e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH. Số phát biểu đúng là Câu 39: Hòa tan hết 34,24 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaNO3 và NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,92 gam bột Fe, thấy thoát ra 672 ml khí NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các quá trình. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho một nhúm bông vào ống nghiệm chứa khoảng 4 ml dung dịch H2SO4 70%. Khuấy đều hỗn hợp bằng đũa thủy tinh. Bước 2: Đặt ống nghiệm vào nồi nước sôi cho đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Để nguội sau đó cho dung dịch NaOH 10% vào đến môi trường kiềm. Bước 3: Cho khoảng 1 ml dung dịch CuSO4 5% vào ống nghiệm sau bước 2. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, phần dung dịch thu được có màu xanh lam. (b) Sau bước 2, dung dịch thu được chứa cả glucozơ và fructozơ. (c) Khi thay dung dịch H2SO4 70% bằng dung dịch H2SO4 98%, thì tốc độ thủy phân nhanh hơn. (d) Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch sau bước 2 và đun nhẹ thì xuất hiện kết tủa Ag. (e) Nhúm bông cũng thủy phân hoàn toàn trong dung dịch HCl 36,5%, đun nhẹ. Số phát biểu đúng là

Trang 5/5 – Mã đề 001


⇒ Đáp án phần 1: 2B

3C

4D

5B

6D

7D

8B

9D

10D

11C

12A

13D

14A

15D

16A

17A

18B

19D

20C

21A

22A

23A

25

26

27

28

29

30

31

32

Đáp án

5,6

4

8,79

28,8

17,61

31,2

135678

34,01

Câu

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

45

31,22

29,96

4

0,1

c,d,e

40,65

a,d,e

OF

Câu

24C

FI CI A

⇒ Đáp án phần 2:

L

1B

Phần I. Trắc nghiệm một lựa chọn (Thí sinh ghi đáp án vào ô tương ứng của tờ giấy thi)

ƠN

Câu 1: Cả 5 thí nghiệm đều có khí thoát ra: (a) Na + H2O —> NaOH + H2 NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4

(c) Cu + H+ + NO3- —> Cu2+ + NO + H2O (d) Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O (e) NaHCO3 + HCl —> NaCl + CO2 + H2O

NH

(b) Fe + H2SO4 loãng —> FeSO4 + H2

QU Y

Câu 3: nAl = 0,2; nFe = 0,05; nAg+ = 0,72

Dễ thấy 3nAl + 2nFe < nAg+ < 3nAl + 3nFe —> Al, Fe, Ag+ đều hết —> Chất rắn chỉ có Ag (0,72 mol) —> mAg = 77,76

M

Câu 5: CuSO4 + 2NaOH —> Cu(OH)2 + Na2SO4

Chất X hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh nhạt —> Tạo ion Cu2+ —> X là axit: 2CH3COOH + Cu(OH)2 —> (CH3COO)2Cu + 2H2O

Câu 6: (a) Sai, tinh bột không có vị ngọt và không tan trong nước lạnh.

Y

(b) Đúng

DẠ

(c) Đúng

(d) Đúng, nước ép nho chứa glucozơ (e) Đúng

(g) Sai, saccarozơ không tác dụng với H2 (h) Sai, trùng hợp vinylclorua thu PVC Trang 6/5 – Mã đề 001


Câu 7: Axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat có dạng chung là CnH2n-2O2

L

nCO2 = nBaCO3 = 0,18

FI CI A

CnH2n-2O2 + (1,5n – 1,5)O2 —> nCO2 + (n – 1)H2O 4,02/(14n+30)…………………………0,18 —> n = 3,6 —> nH2O = 4,02(n – 1)/(14n + 30) = 0,13 —> mH2O = 2,34

OF

Câu 8: nX = 0,3 nNaOH = 0,4 —> nEste của ancol = 0,2

ƠN

và nEste của phenol = 0,1 Y là andehit do ancol kém bền tạo ra. Đốt Y tạo nCO2 = nH2O = 0,4 nY = 0,2 —> Số C = 2 —> Y là CH3CHO Bảo toàn khối lượng:

NH

mX + mNaOH = m muối + mCH3CHO + mH2O —> mX = 32,2

X2 là C2H4(OH)2 X1 là C6H4(COONa)2 X là C6H4(COO)2C2H4

QU Y

Câu 10: X3 là C6H4(COOH)2

M

Câu 11: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm —> X là glucozơ.

Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát —> Y là saccarozơ.

Câu 12: (a) Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + Na2CO3 —> BaCO3 + NaOH

Y

(b) NaOH + Al(NO3)3 dư —> Al(OH)3 + NaNO3 (c) Không phản ứng

DẠ

(d) Không phản ứng (e) NH3 + H2O + Fe(NO3)3 —> Fe(OH)3 + NH4NO3

Câu 14: nO2 = 0,96875; nH2O = 0,6375; nBr2 = 0,025 Đặt nCO2 = b Trang 7/5 – Mã đề 001


Bảo toàn O: 6a + 0,96875.2 = 2b + 0,6375 và a = (b – 0,6375 – 0,025)/2

L

—> a = 0,0125 và b = 0,6875

FI CI A

Bảo toàn khối lượng —> mX = 10,725 nKOH = 3a và nC3H5(OH)3 = a Bảo toàn khối lượng —> m muối = 11,675

Câu 15: Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có cặp điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li (a) Fe-Cu

OF

(c) Zn-Fe (Có thể có)

Câu 16: (a) Sai, thu được axetanđehit (CH3CHO). (b) Sai, PE điều chế bằng trùng hợp.

ƠN

(c) Sai, anilin là chất lỏng.

Câu 17: nCa(OH)2 = b = nCaCO3 max = 0,25

NH

(d), (e), (g) Đúng.

Khi kết tủa bị hòa tan hoàn toàn thì dung dịch chứa NaHCO3 (a) và Ca(HCO3)2 (b) —> nCO2 = a + 2b = 0,7

QU Y

—> a = 0,2 Vậy a : b = 4 : 5

Câu 18: X, Y, Z tạp chức và 58 < MX < MY < MZ < 78 nên: X là HO-CH2-CHO Y là OHC-COOH

M

Z là HO-CH2-COOH

Các chất trong T đều 2C nên nCO2 = 2nT = 0,5 —> mCO2 = 22 gam

Y

Câu 19: (a) Tan hoàn toàn và tạo khí H2 (b) Tan hoàn toàn, chỉ tạo dung dịch (c) Tan một phần, Cu còn dư

DẠ

(d) Có kết tủa BaSO4 (e) Có tạo khí CH4, C2H2 (f) Có kết tủa BaCO3

Câu 20: Đặt a, b, c là số mol CO, CO2, H2 trong X Trang 8/5 – Mã đề 001


Bảo toàn electron: 2a + 4b = 2c mX = 28a + 44b + 2c = 3,9.4(a + b + c)

L

Δm dung dịch = 44(a + b) + 18c – 100(a + b) = -8,7

FI CI A

—> a = 0,15; b = 0,15; c = 0,45 Bảo toàn electron: 2a + 2c = 3nNO —> nNO = 0,4 —> V = 8,96 lít

Câu 21: Tự chọn nCaC2 = 1 và nAl4C3 = 2 CaC2 + H2O —> Ca(OH)2 + C2H2

OF

Al4C3 + H2O —> Al(OH)3 + CH4 Ca(OH)2 + Al(OH)3 —> Ca(AlO2)2 + H2O

X gồm C2H2 (1 mol) và CH4 (2 mol). Bình A giữ lại C2H2, khí Y thoát ra là CH4. (1) Sai

ƠN

(2) Đúng (3) Đúng, nCH4 > nC2H2 nên nH2O > nCO2

CaC2 + HCl —> CaCl2 + C2H2 Al4C3 + HCl —> AlCl3 + CH4 (5) Sai, đều hóa trị 4.

Câu 22: nHCl = 0,06; nNaOH = 0,1

QU Y

(6) Đúng

NH

(4) Đúng

nNaH = 2nGlu + nHCl —> nGlu = 0,02

Câu 24: (a) Đúng, điện phân H2SO4 coi như điện phân H2O:

M

H2O —> H2 + O2 (b) Đúng: ZnO + C —> Zn + CO

(c) Đúng: Fe + Cu2+ —> Fe2+ + Cu Cu bám vào Fe, tạo cặp điện cực tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li —> Ăn mòn điện hóa. (d) Đúng

Y

(e) Đúng

DẠ

Mg dư + Fe3+ —> Fe + Mg2+

Phần II: Thí sinh tự ghi câu trả lời vào giấy thi theo hàng dọc. Câu 25: nCO2 = nH2O —> nC2H2 = nH2 Trang 9/5 – Mã đề 001


—> Coi như Y chỉ có C2H4 (0,8V lít) —> 0,8V/22,4 = 32/160

L

—> V = 5,6 lít

FI CI A

Câu 26: (a) H2SO4 + Na2CO3 —> Na2SO4 + CO2 + H2O —> Dung dịch chứa Na2SO4, Na2CO3 dư (b) 3Cl2 + 6FeSO4 —> 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 (c) NaHSO4 + NaHCO3 —> Na2SO4 + CO2 + H2O

OF

(d) Cu + Fe2O3 + 6HCl —> CuCl2 + FeCl2 + 3H2O (e) 2NaHCO3 + 2KOH —> Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O (g) 3AgNO3 + FeCl2 —> 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3

Câu 27: X + NaOH thu được ít kết tủa hơn X + Ca(OH)2 nên khi X + NaOH thì Ca2+ hết và X + Ca(OH)2 thì HCO3hết.

ƠN

nCa2+ = nCaCO3 = 0,02 nHCO3- = nCaCO3 = 0,03

X chứa Ca2+ (0,04), HCO3- (0,06), Cl- (0,1), bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,08

NH

Cô cạn X: 2HCO3- —> CO32- + CO2 + H2O

—> Chất rắn chứa Ca2+ (0,04), CO32- (0,03), Cl- (0,1), Na+ (0,08) —> m rắn = 8,79

QU Y

Câu 28: nCl- = 42,6/35,5 = 1,2 —> nSO42- = 0,6 —> m muối sunfat = m + 0,6.96 = 3m —> m = 28,8

Câu 29: nO(E) = (mE – mC – mH)/16 = 0,44 —> nNaOH = 0,22

M

Muối gồm C17H35COONa (0,1) và C17H33COONa (0,12) (Bấm hệ nNaOH và m muối để tính số mol) Bảo toàn C —> nC3H5(OH)3 = (nC(E) – nC(muối))/3 = 0,06

Kết hợp số mol 2 mối —> E gồm: Y là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5: 0,06 mol X là C17H35COOH: 0,1 – 0,06 = 0,04 mol

Y

—> %X = 17,61%

DẠ

Câu 30: Y là (C2H5NH3)2CO3 (a mol) Z là HCOONH3-CH2-COO-NH3C2H5 (b mol) mX = 152a + 166b = 48,4 nC2H5NH2 = 2a + b = 0,4 Trang 10/5 – Mã đề 001


—> a = 0,1 và b = 0,2 Muối G gồm Na2CO3 (0,1), HCOONa (0,2) và GlyNa (0,2)

L

—> %HCOONa = 31,19%

FI CI A

Câu 31: (1) O3 + KI + H2O —> KOH + O2 + I2 (5) KClO3 + HCl —> KCl + Cl2 + H2O (2) HF + SiO2 —> SiF4 + H2O (6) NH4Cl + NaNO2 —> NaCl + N2 + H2O (3) MnO2 + HCl —> MnCl2 + Cl2 + H2O (7) NH3 + CuO —> Cu + N2 + H2O (4) SO2 + Cl2 + H2O —> H2SO4 + HCl

OF

(8) Na2S2O3 + H2SO4 —> Na2SO4 + S + SO2 + H2O

Câu 32: m ancol – mH2 = 2,48 → m ancol = 2,56, n ancol = 0,08 → ancol là CH3OH

ƠN

Đặt công thức este là CnH2n+1COOCH3 a mol và CmH2m-1COOCH3 b mol → a + b = nCH3OH = 0,08 mhh = a(14n + 60) + b(14m + 58) = 5,88

→ a = 0,06 và b = 0,02 và na + mb = 0,08 → 3n + m = 4

NH

nH2O = a(n + 2) + b(m + 1) = 0,22

Vì axit không no có đồng phân hình học nên gốc ít nhất 3C. Vậy m = 3 và n = 1/3

Câu 33: nH2 = 0,25 —> nO = 0,5 nO2 = 1,15 & nH2O = 1,2 Bảo toàn O —> nCO2 = 0,8

QU Y

→ %CH3-CH=CH-COOCH3 = 0,02.100/5,88 = 34,01%

Bảo toàn khối lượng —> m = 20

M

CH3OH, C2H4(OH)2, C6H8(OH)6 có nC = nO, chỉ có C3H7OH là nC = 3nO —> nC3H7OH = (nC – nO)/2 = 0,15

—> %C3H7OH = 45%

Câu 34: MY = 39 —> Y gồm CH3OH và C2H5OH có số mol bằng nhau.

Y

—> X chứa 2 chức este và 1 chức amin

DẠ

Đặt nN = x —> nO = 4x; đặt nH2O = y nO2 = 1,365; nCO2 = 1,12 Bảo toàn khối lượng: 26,46 + 1,365.32 = 14x + 18y + 49,28 Bảo toàn O: 4x + 1,365.2 = 1,12.2 + y Trang 11/5 – Mã đề 001


—> x = 0,14; y = 1,05 —> nY = nKOH phản ứng = nO/2 = 0,28

L

Bảo toàn khối lượng:

FI CI A

mX + mKOH phản ứng = m muối + mY —> m muối = 31,22

Câu 35: Khi thêm AgNO3 dư thì: nAgCl = nCl- = 0,48 (mol) —> nAg = 0,035 (mol) Bảo toàn electron:

OF

nFe2+(X) = 3nNO + nAg = 0,05 nH+(X) = 4nNO = 0,02 Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,2

65a + 180b + 160c = 18,025 (1)

ƠN

Đặt a, b, c là số mol Zn, Fe(NO3)2 và Fe2O3

Bảo toàn O: 6nFe(NO3)2 + 3nFe2O3 = nN2O + nNO + nH2O —> nN2O + nNO = 6b + 3c – 0,2 —> nH2 = 0,25 – 6b – 3c

—> nNH4+ = (12b + 6c – 0,44)/4 Khối lượng chất tan trong X:

NH

Bảo toàn H: nHCl = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O + nH+ dư

Bảo toàn điện tích cho X:

QU Y

65a + 56(b + 2c) + 18(12b + 6c – 0,44)/4 + 0,48.35,5 + 0,02.1 = 30,585 (2)

2a + 0,05.2 + 3(b + 2c – 0,05) + (12b + 6c – 0,44)/4 + 0,02 = 0,48 (3) Giải hệ (1)(2)(3): a = 0,145 b = 0,03

M

c = 0,02

Câu 36: (1) Đúng (2) Đúng

—> %Fe(NO3)2 = 29,96%

Y

(3) Sai: NH4NO3 —> N2O + H2O (4) Đúng

DẠ

(5) Sai, N2 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. (6) Đúng

Câu 37: Nếu X có OH- dư —> X gồm K+, OH-, CO32-. Khi cho từ từ X vào H+ thì: Trang 12/5 – Mã đề 001


nH+ = nOH- phản ứng + 2nCO2 —> nH+ > 0,24, trái với giả thiết là chỉ dùng 0,15 mol H+. Vậy X không có OH- dư.

L

Trong 100 ml dung dịch X chứa CO32- (a mol); HCO3- (b mol) và K+.

FI CI A

nBaCO3 = a + b = 0,2 (1) Với HCl, đặt u, v là số mol CO32- và HCO3- phản ứng, với u/v = a/b nHCl = 2u + v = 0,15 nCO2 = u + v = 0,12 —> u = 0,03 và v = 0,09 Vậy a/b = u/v = 1/3 —> 3a – b = 0 (2)

—> Trong 200 ml X chứa CO32- (0,1); HCO3- (0,3) —> K+ (0,5) Bảo toàn K —> x + 2y = 0,5 (3)

(3)(4) —> x = 0,1 và y = 0,2

Câu 38: E và F có số C bằng số O nên có dạng CnH2n+2-2kOn

NH

—> Số chức este là 0,5n

ƠN

Bảo toàn C —> y + 0,2 = 0,1 + 0,3 (4)

OF

(1)(2) —> a = 0,05 và b = 0,15

E và F đều no, mạch hở nên k = 0,5n —> CnHn+2On. ME < MF < 175 —> E là C2H4O2 và F là C4H6O4

QU Y

(3) —> X là muối natri. Mặt khác, E và Z cùng C nên: E là HCOOCH3; X là HCOONa và Y là CH3OH F là (HCOO)2C2H4, Z là C2H4(OH)2 T là HCOOH. (a) Sai

(b) Sai, CTĐGN của E là CH2O, của F là C2H3O2

M

(c) Đúng

(e) Đúng

(d) Đúng: CH3OH + CO —> CH3COOH

Câu 39: Đặt a, b, c là số mol của FeCO3; Fe3O4; Fe(NO3)2

Y

mX = 116a + 232b + 180c = 34,24 (1)

DẠ

nCO2 = a —> nNO = 3a Bảo toàn electron: ne = a + b + c = 3.3a (2) Khi cho 0,195 mol Fe vào Y thấy thoát ra nNO = 0,03. Bảo toàn electron: Trang 13/5 – Mã đề 001


0,195.2 = (a + 3b + c) + 0,03.3 (3) Giải hệ (1)(2)(3):

L

a = 0,02

c = 0,1 —> %Fe3O4 = 40,65%

Câu 40: (a) Đúng, do glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo phức xanh lam (hoặc xanh thẫm) (b) Đúng, chứa glucozơ và fructozơ (do glucozơ chuyển hóa thành trong OH-)

OF

(c) Sai, nếu dùng H2SO4 đặc nhúm bông sẽ hóa than đen và có khói

FI CI A

b = 0,06

(d) Đúng

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

(e) Đúng

Trang 14/5 – Mã đề 001


UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 08 trang)

Họ và tên học sinh :........................................................ Số báo danh : ……….………………….

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. TRẮC NGHIỆM (14,0 điểm)

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala) và 1 mol valin (Val). Thủy phân không hoàn toàn X thu được hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly và tripeptit Gly-Gly-Val nhưng không thu được peptit nào sau đây? A. Gly-Gly-Gly. B. Gly-Ala-Gly. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Gly. Câu 2: Cho ancol X có công thức phân tử là C5H12O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken duy nhất. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 3: Cho chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử là C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được ancol Y và muối natri của axit cacboxylic Z. Biết rằng Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170°C thu được một anken duy nhất. B. Y hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam. C. X là hợp chất hữu cơ đa chức. D. Z có phản ứng tráng gương. Câu 4: Axit salixylic (axit o-hiđroxi benzoic) tác dụng với ancol metylic (có xúc tác, t°) tạo ra este X, tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra este Y. Cho X, Y lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH đều thu được chất hữu cơ M. Công thức cấu tạo của M là A. CH3COONa. B. o-HO-C6H4-COOCH3. C. o-NaO-C6H4-COONa. D. o-HOOC-C6H4-OOC-CH3. Câu 5: Cho các phát biểu sau (a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng (b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước Svayde. (c) Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi cho tác dụng với H2 (Ni, t°). (d) Ở điều kiện thường, etylamin là chất lỏng, tan nhiều trong nước. (e) Metylamin có tính bazơ mạnh hơn phenylamin. (g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím. (h) Có thể phân biệt axit fomic và but-1-in bằng dung dịch AgNO3 trong NH3. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 6: Chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và sobitol. B. fructozơ và sobitol. C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 7: Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong axit HCl loãng, dư, ở điều kiện thường? A. Na, K, Cu. B. Ca, Mg, Al. C. Cr, Mg, Hg. D. Na, Ag, Be. Trang 1/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 8: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 nung nóng, thu được MgO và Fe. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, xảy ra ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4, sau phản ứng thu được Cu kim loại. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 9: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây? A. Axit ԑ - aminocaproic. B. Vinyl clorua. C. Caprolactam. D. Acrilonitrin. Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S. (c) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (f) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 11: Trong các chất: m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, CH3NH3HCO3, HOOCCH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng tinh thể NaCl với dung dịch H2SO4 đặc. (c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (e) Cho K2S vào dung dịch AlCl3. (f) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (g) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng. (h) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 13: Đun nóng hỗn hợp gồm chất X có công thức phân tử CH4ON2 và chất Y có công thức phân tử C2H10O3N2 với dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Z gồm hai khí và dung dịch gồm hai chất tan, trong đó có một muối T. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất X tác dụng với dung dịch HCl thấy khí không màu thoát ra. B. Muối T có công thức là NaNO3. C. Y là chất lưỡng tính. D. Hai khí trong Z là amoniac và metylamin. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.

Trang 2/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

B. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, thu được dung dịch có màu da cam. C. Cr2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng. D. Trong môi trường axit, các muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa. Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 thu được chất rắn X và khí Y. Cho chất rắn X vào nước thu được chất rắn không tan E và dung dịch Z. Cho E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch Z chứa A. Ba(AlO2)2 và Mg(OH)2. B. Ba(OH)2. C. Ba(AlO2)2. D. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. Câu 16: Cho các phản ứng hóa học sau: (a) BaCl2 + H2SO4 → (b) Ba(OH)2 + Na2SO4 → (c) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → (d) Ba(OH)2 + H2SO4 → Số phản ứng có phương trình ion thu gọn Ba2+ + SO42- → BaSO4 là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 17: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 trong dung dịch HCl không thấy khí bay ra khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là A. x + y = z + 2t. B. x + y = z + t. C. x + y = z + 2t. D. x + y = 2z + 3t. Câu 18: Cho các chất: Cu, Al2O3, FeCl2, Fe2(SO4)3, BaCl2, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 19: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan là A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt trong khí clo dư. (b) Nung hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí). (c) Cho bột sắt dư vào dung dịch axit nitric loãng. (d) Cho bột sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. (e) Cho bột đồng vào dung dịch sắt (III) clorua. (f) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Số thí nghiệm chỉ tạo ra muối sắt (II) là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 21: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) ∆H < 0. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm silic và nhôm. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa chất nào sau đây? A. NaOH. B. KHCO3. C. HCl. D. BaCl2. Câu 23: Cho các chất sau: C2H5NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4), p-O2N-C6H4NH2 (5). Lực bazơ của các chất giảm dần theo thứ tự là A. (2), (5), (3), (1), (4). B. (4), (1), (3), (5), (2). C. (5), (2), (3), (1), (4). D. (4), (1), (3), (2), (5). Câu 24: Cho các dung dịch sau đều có nồng độ 0,1M: KOH, Ba(OH)2, NaCl, H2SO4, Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là Trang 3/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 25: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên do một phần bức xạ trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. O2. B. SO2. C. N2. D. CO2. Câu 26: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. Al. C. Cr. D. Ag. Câu 27: Cho ba lá kẽm giống nhau vào ba dung dịch có nồng độ mol và thể tích như nhau (lấy dư), đựng trong ba ống nghiệm riêng biệt được đánh số thứ tự (1), (2), (3). Sau khi phản ứng kết thúc, lấy ba lá kẽm ra cân thấy: lá kẽm thứ nhất không thay đổi khối lượng; lá kẽm thứ hai có khối lượng giảm đi; lá kẽm thứ ba có khối lượng tăng lên. Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào lá kẽm, ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt chứa dung dịch A. Pb(NO3)2, NiSO4, MgCl2. B. MgCl2, FeCl2, AgNO3. C. FeSO4, NaCl, Cr(NO3)3. D. AlCl3, CuCl2, FeCl2. Câu 28: Cho sơ đồ: NaHCO3 + X → Na2SO4 + Y → NaCl + Z → NaNO3. Chất X, Y, Z lần lượt là A. (NH4)2SO4, HCl, HNO3. B. H2SO4, BaCl2, HNO3. C. K2SO4, HCl, AgNO3. D. NaHSO4, BaCl2, AgNO3. Câu 29: Cho chất X có công thức phân tử là C11H10O4 và sơ đồ phản ứng sau : (1) X + NaOH → Y + Z + T + H2O (2) Y + NaOH → CH4 + Na2CO3 (Biết nY : nNaOH = 1 : 2) (3) Z + AgNO3 + NH3 + H2O → M + Ag + NH4NO3 (4) T + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 Phát biểu nào sau đây đúng? A. Công thức phân tử của Y là C2H3O2Na. B. Chất X có 2 công thức cấu tạo phù hợp. C. Trong phân tử Z có 4 nguyên tử hiđro. D. T là chất lưỡng tính. Câu 30: Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X → Y + CO2 (tº) (b) Y + H2O → Z (c) T + Z → R + X + H2O (d) 2T + Z → Q + X + 2H2O Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. KHCO3, Ba(OH)2. B. Ba(OH)2, KHCO3. C. K2CO3, KOH. D. KOH, K2CO3. Câu 31: Cho các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, nilon-6, tơ nitron. Những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. C. sợi bông và tơ visco. D. tơ visco và tơ nilon-6. Câu 32: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Alanin. B. Metylamin. C. Axit axetic. D. Phenylamin. Câu 33: Trong các chất: axetilen, anđehit fomic, vinyl axetat, isoamyl axetat, triolein, axit acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 34: Để mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành trong phòng thí nghiệm người ta có các hình vẽ (1), (2), (3) như sau:

Trang 4/8 – Mã đề 001


L FI CI A

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Phát biểu đúng liên quan đến các hình vẽ này là: A. Phương pháp theo hình (1) có thể áp dụng thu các khí: H2, SO2, Cl2, NH3. B. Phương pháp theo hình (1), (3) đều có thể áp dụng thu các khí: NH3, H2, N2. C. Phương pháp theo hình (2) có thể áp dụng thu các khí: CO2, N2, SO2, Cl2. D. Phương pháp theo hình (3) có thể áp dụng thu các khí: O2, H2, N2. Câu 35: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong X là A. 1,8 gam. B. 4,6 gam. C. 2,4 gam. D. 3,6 gam. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và khí N2O duy nhất. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy khí mùi khai thoát ra đồng thời thu được 8,7 gam kết tủa. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 0,64 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,56 mol. Câu 37: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đậm đặc có H2SO4 đặc, nóng xúc tác. Để thu được 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng vừa đủ dung dịch chứa m kg axit nitric. Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%, giá trị của m là A. 21 kg. B. 42 kg. C. 30 kg. D. 10 kg. Câu 38: Cho 4,12 gam α–amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl (dư) thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là A. H2NCH(C2H5)COOH. B. H2NCH(CH3)COOH. C. H2N[CH2]2COOH. D. H2NCH2CH(CH3)COOH. Câu 39: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al; 0,02 mol Cr2O3 và 0,03 mol FeO thu được 7,36 gam hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị của V là A. 0,2. B. 0,5. C. 1,2. D. 0,8. Câu 40: Cho hỗn hợp bột X chứa 0,02 mol Al và x mol Fe vào 400ml dung dịch Y gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và 12,32 gam kim loại. Giá trị của x là A. 0,07. B. 0,035. C. 0,06. D. 0,05. Câu 41: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và 2 amin X, Y no, đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2, 7,56 gam nước và 5,376 lít khí CO2 (đktc). Phân tử khối của chất X là A. 59. B. 31. C. 45. D. 73. Câu 42: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là A. 3,696. B. 1,232. C. 7,392. D. 2,464. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 18,0. B. 24,0. C. 23,2. D. 12,6. Trang 5/8 – Mã đề 001


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 44: Hỗn hợp E chứa hai hợp chất hữu cơ mạch hở gồm este X (CnH2n-2O2) và axit Y (CmH2m-4O4). Đốt cháy hoàn toàn 28,0 gam E thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là 0,35 mol. Nếu đun nóng 28,0 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 0,15 mol CH3OH và a gam muối. Giá trị của a là A. 39,2. B. 33,6. C. 42,8. D. 41,0. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOCH3, HCOOC2H3 và CH3COOCH3 thu được m gam H2O và 21,952 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Giá trị của m là A. 8,1 gam. B. 9,0 gam. C. 10,8 gam. D. 12,6 gam. Câu 46: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C = C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X gần nhất với giá trị là A. 40,8%. B. 38,8%. C. 29,3%. D. 34,1%. Câu 47: Cho dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M; dung dịch Y gồm HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 300 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y và khuấy đều thu được V lít khí CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch Z. Thêm 100 ml dung dịch gồm KOH 0,6M và BaCl2 1,5M vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là A. 0,448 và 25,8. B. 0,448 và 11,82. C. 1,0752 và 8,274. D. 1,0752 và 22,254. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,18. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,09. Câu 49: Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước). Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu (gam)

Khối lượng catot tăng (gam)

1930

m

Một khí duy nhất

2,70

7720

4m

Hỗn hợp khí

9,15

t

5m

Hỗn hợp khí

11,11

M

Thời gian điện phân (giây)

Khí thoát ra ở anot

DẠ

Y

Giá trị của t là A. 10615. B. 9650. C. 11580. D. 8202,5. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hỗn hợp X gồm etylamin và đimeylamin bằng lượng O2 vừa đủ. Cho toàn bộ sản phẩm cháy sinh ra vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 59,1 gam kết tủa và dung dịch có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m là A. 28,9. B. 50,1. C. 26,1. D. 35,2. Câu 51: Cho hai axit cacboxylic X, Y đều đơn chức, mạch hở, không no (có một liên kết đôi C=C; MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol H2O. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng. Trang 6/8 – Mã đề 001


OF

FI CI A

L

- Phần 3: Cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 6,66. B. 6,80. C. 5,04. D. 5,18. Câu 52: Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:

M

QU Y

NH

ƠN

Giá trị của a là A. 8,10. B. 4,05. C. 5,40. D. 6,75. Câu 53: Nung nóng 60,01 gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO2, sau một thời gian thu được khí O2 và 48,81 gam chất rắn Y gồm K2MnO4, MnO2, KMnO4, KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 1,6 mol HCl thu được 9,688 lít khí Cl2 (đktc). Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân là A. 70,83%. B. 72,92%. C. 77,08%. D. 75,00%. Câu 54: Đun nóng 0,25 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 nhiều hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ hai amino axit X và Y có công thức dạng H2NCnH2nCOOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 1,05 mol muối của X và 0,35 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,0 gam T cần vừa đủ 3,15 mol O2. Phân tử khối của T1 là A. 359. B. 402. C. 303. D. 387. Câu 55: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là A. Na. B. Rb. C. K. D. Li. Câu 56: Cho 20,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 vào nước (dư) thấy còn lại 10,08 gam rắn không tan. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 20,88 gam X trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch Y chỉ gồm các muối của kim loại và hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu (trong đó có một khí hóa nâu). Tỉ khối của Z so với He bằng 4,7. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào Y thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 101. B. 106. C. 103. D. 104.

Y

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

DẠ

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hoá sau:

Biết X là muối amoni chứa lưu huỳnh có phân tử khối là 51. Trang 7/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

2. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X no, mạch hở thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và 1 mol H2O. X phản ứng với được dung dịch AgNO3/NH3. Viết công thức cấu tạo có thể có của X và phương trình hóa học xảy ra. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc) thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,8 gam NaOH (đun nóng) thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Tính khối lượng muối của axit cacboxylic trong T. 2. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CmH2m+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ 0,24 mol O2 thu được N2, H2O và 0,2 mol CO2. Mặt khác, cho 0,12 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp Z gồm hai khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng (đến dư) vào dung dịch X gồm 0,05 mol Ba(OH)2 và 0,15 mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2). Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl phản ứng và giải thích. 2. Hòa tan hoàn toàn 21,78 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO3, Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 0,65 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó số mol của H2 là 0,06 mol). Tỉ khối của Z so với He bằng 7,25. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là 57,6 gam; đồng thời thu được 24,36 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của N2O trong hỗn hợp khí Z.

Trang 8/8 – Mã đề 001


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 2A

3A

4C

5D

6A

7B

8C

9D

11C

12C

13B

14C

15C

16A

17B

18A

19C

21B

22A

23D

24A

25D

26B

27B

28D

29C

31C

32B

33B

34D

35D

36C

37A

38A

39D

40A

41B

42B

43A

44A

45D

46D

47D

48D

49C

50A

51D

52A

53B

54B

55D

56A

20D

FI CI A

30D

OF

I. TRẮC NGHIỆM (14,0 điểm)

10C

L

1A

Câu 1: X là (Gly)3(Ala)(Val), thủy phân X tạo Gly-Ala, Ala-Gly và Gly-Gly-Val nên X có trình tự sắp xếp: Gly-Ala-Gly-Gly-Val

ƠN

—> Thủy phân X không thu được Gly-Gly-Gly.

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH CH3-CH(CH3)-CH2-CH2OH HOCH2-CH(CH3)-CH2-CH3.

QU Y

Câu 3: Y và Z cùng C nên X là C2H5-OOC-COOH

NH

Câu 2: Các cấu tạo phù hợp:

—> Y là C2H5OH và Z là (COONa)2

—> A đúng, từ Y tạo anken duy nhất là C2H4.

M

Câu 4: Axit salixylic là o-HO-C6H4-COOH X là o-HO-C6H4-COOCH3

Y là o-CH3COO-C6H4-COOCH3 M là o-NaO-C6H4-COONa.

Y

Câu 5: (a) Sai, tinh bột không bị thủy phân trong kiềm.

DẠ

(b) Sai, có tan trong nước Svayde. (c) Đúng

(d) Sai, etylamin là chất khí (e) Đúng

(g) Sai, Gly-Ala-Gly mới phản ứng. Trang 9/8 – Mã đề 001


(h) Đúng, axit fomic tạo lớp Ag sáng bám bào ống nghiệm, but-1-in có kết tủa vàng.

FI CI A

X + H2 —> Y nên Y là sobitol.

L

Câu 6: X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho —> X là Glucozơ

Câu 8: (a) Đúng, tại catot: 2H2O + 2e —> H2 + 2OH(b) Đúng, MgO không bị khử.

(c) Đúng, có cặp điện cực Zn-Cu (Cu được tạo ra do Zn khử Cu2+) cùng tiếp xúc với môi trường điện li.

(e) Sai: Na + H2O —> NaOH + H2 NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4

NH

(e) Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O (f) Fe2O3 + HI —> FeI2 + I2 + H2O

ƠN

Câu 10: (a) C2H4 + H2O + KMnO4 —> C2H4(OH)2 + KOH + MnO2 (b) Cl2 + H2O + H2S —> H2SO4 + HCl (c) NO2 + NaOH —> NaNO3 + NaNO2 + H2O (d) Na2CO3 + H2O + AlCl3 —> Al(OH)3 + NaCl + CO2

OF

(d) Đúng

QU Y

Câu 11: m-HOC6H4OH + 2NaOH —> m-C6H4(ONa)2 + 2H2O p-CH3COOC6H4OH + 3NaOH —> CH3COONa + p-C6H4(ONa)2 + 2H2O CH3CH2COOH + NaOH —> CH3CH2COONa + H2O CH3NH3HCO3 + 2NaOH —> Na2CO3 + CH3NH2 + 2H2O HOOCCH2CH(NH2)COOH + 2NaOH —> NaOOCCH2CH(NH2)COONa + 2H2O ClH3NCH(CH3)COOH + 2NaOH —> NH2CH(CH3)COONa + NaCl + 2H2O

Y

M

Câu 12: (a) NH4NO3 —> N2O + H2O (b) NaCl + H2SO4 —> NaHSO4 + HCl (c) CaOCl2 + HCl —> CaCl2 + Cl2 + H2O (d) (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + NH3 + H2O (e) K2S + H2O + AlCl3 —> KCl + Al(OH)3 + H2S (f) KHSO4 + NaHCO3 —> K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O (g) FeS + HCl —> FeCl2 + H2S (h) Không phản ứng

DẠ

Câu 13: X là ure (NH2)2CO (NH2)2CO + 2NaOH —> Na2CO3 + 2NH3 Y là CH3NH3-CO3-NH4 CH3NH3-CO3-NH4 + 2NaOH —> CH3NH2 + NH3 + Na2CO3 + 2H2O Trang 10/8 – Mã đề 001


Z gồm CH3NH2 và NH3 Dung dịch chứa NaOH dư và Na2CO3 (T)

L

Nhận định sai: Muối T có công thức là NaNO3

FI CI A

Câu 15: X gồm BaO, MgO, Al2O3. Y là CO2. E tan một phần trong NaOH —> E chứa MgO và Al2O3 còn dư.

Câu 16: (a)(b) Ba2+ + SO42- → BaSO4 (c) Ba2+ + 2OH- + 2NH4+ + SO42- —> BaSO4 + 2NH3 + 2H2O (d) Ba2+ + 2OH- + 2H+ + HSO4- —> BaSO4 + 2H2O

ƠN

Câu 17: Dung dịch chứa hai muối là FeCl2 và CuCl2

OF

—> Z chứa Ba(AlO2)2.

Bảo toàn electron: 2x + 2y = 2z + 2t —> x + y = z + t

Cu + H+ + NO3- —> Cu2+ + NO + H2O

QU Y

Al2O3 + H+ —> Al3+ + H2O

NH

Câu 18: Có 5 chất tác dụng được với dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 là:

Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O Ba2+ + SO42- —> BaSO4

HCO3- + H+ —> CO2 + H2O

M

Câu 19: Fe + AgNO3 dư —> Fe(NO3)3 + Ag

—> X chứa chất tan Fe(NO3)3, AgNO3 dư.

Câu 20: (a) Fe + Cl2 —> FeCl3

DẠ

Y

(b) Fe + S —> FeS (c) Fe dư + HNO3 —> Fe(NO3)2 + NO + H2O (d) Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu (e) Cu + FeCl3 —> FeCl2 + CuCl2 (f) Fe3O4 + HCl —> FeCl2 + FeCl3 + H2O

Câu 21: A. Sai. Khi tăng nhiệt độ CBCD theo chiều làm giảm nhiệt độ (chiều thu nhiệt) —> Chiều nghịch B. Đúng. Khi giảm nồng độ O2 CBCD theo chiều tăng nồng độ O2 —> Chiều nghịch Trang 11/8 – Mã đề 001


C. Sai. Khi áp suất giảm CBCD theo chiều tăng áp suất (tăng số phân tử khí) —> Chiều nghịch D. Sai. Khi giảm nồng độ SO3 CBCD theo chiều tăng nồng độ SO3 —> Chiều thuận.

Si + H2O + NaOH —> Na2SiO3 + H2 Al + H2O + NaOH —> NaAlO2 + H2

Câu 23: Gốc no làm tăng tính bazơ, gốc không no và gốc thơm làm giảm tính bazơ.

OF

—> (4), (1), (3), (2), (5).

FI CI A

L

Câu 22: X tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH:

Câu 24: Các dung dịch làm đổi màu quỳ tím là:

ƠN

+ Quỳ hóa xanh: KOH, Ba(OH)2, Na2CO3 + Quỳ hóa đỏ: H2SO4

NH

Câu 27: Lá kẽm nhúng vào (1) không thay đổi khối lượng —> Zn không phản ứng với (1) (Loại A, C) Lá kẽm nhúng vào (3) có khối lượng tăng —> Chọn B (Cứ 65 gam Zn tan thì có 2.108 gam Ag bám vào nên khối lượng tăng).

QU Y

Câu 28: X là H2SO4 hoặc NaHSO4; Y là BaCl2; Z là AgNO3 —> Chọn D

NaHCO3 + NaHSO4 —> Na2SO4 + CO2 + H2O Na2SO4 + BaCl2 —> BaSO4 + 2NaCl NaCl + AgNO3 —> NaNO3 + AgCl

M

Câu 29: (2) —> Y là CH2(COONa)2

(4) —> T là C6H5ONa

(1) —> X là C6H5-OOC-CH2-COO-CH=CH2 —> Z là CH3CHO —> M là CH3COONH4

Y

—> C đúng.

DẠ

Câu 30: (a) BaCO3 —> BaO + CO2 (b) BaO + H2O —> Ba(OH)2 (c) KHCO3 + Ba(OH)2 —> KOH + BaCO3 + H2O (d) 2KHCO3 + Ba(OH)2 —> K2CO3 + BaCO3 + 2H2O Trang 12/8 – Mã đề 001


—> R và Q lần lượt là KOH và K2CO3.

Câu 33: Có 5 chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là: axetilen, anđehit fomic, vinyl axetat, triolein, axit acrylic.

Câu 34: Phạm vi áp dụng:

OF

Cách 1: Khí nhẹ hơn không khí, không phản ứng với O2 ở điều kiện thường

FI CI A

L

Câu 31: Các polime có nguồn gốc xenlulozơ: sợi bông, tơ visco

—> A sai do SO2 nặng hơn không khí.

Cách 2: Khí nặng hơn không khí, không phản ứng với O2 ở điều kiện thường

ƠN

—> C sai do N2 nhẹ hơn không khí Cách 3: Khí không tan trong nước, không phản ứng với H2O. —> B sai do NH3 tan tốt.

NH

—> Chọn D.

Câu 35: Y gồm Cl2 (a) và O2 (b)

nY = a + b = 0,2 và mY = 71a + 32b = 19,85 – 7,6

X gồm Mg (x) và Ca (y)

QU Y

—> a = 0,15; b = 0,05

—> mX = 24x + 40y = 7,6 và ne = 2x + 2y = 2a + 4b —> x = 0,15; y = 0,1 —> mMg = 3,6 gam

—> nAl = 0,06

M

Câu 36: nMg = nMg(OH)2 = 0,15

Bảo toàn electron: 2nMg + 3nAl = 8nN2O + 8nNH4NO3 —> nN2O + nNH4NO3 = 0,06

Y

Bảo toàn N —> nHNO3 = 2nMg + 3nAl + 2(nN2O + nNH4NO3) = 0,6 mol

DẠ

Câu 37: nC6H7O2(ONO2)3 = 0,1 kmol [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 —> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O —> nHNO3 = 0,3 kmol —> mHNO3 = 0,3.63/90% = 21 kg Trang 13/8 – Mã đề 001


L

Câu 38: nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,04

FI CI A

—> MX = 103: X là NH2-CH(C2H5)-COOH.

Câu 39: nAl = (mY – mCr2O3 – mFeO)/27 = 0,08 —> nNaOH = nNaAlO2 = 0,08 —> V = 0,8 lít

OF

Câu 40: nAgNO3 = 0,08; nCu(NO3)2 = 0,04

—> mAg + mCu = 11,2 < 12,32 nên Fe còn dư 12,32 – 11,2 = 1,12 gam

Dung dịch sau phản ứng chứa Al3+ (0,02), NO3- (0,16), bảo toàn điện tích —> nFe2+ = 0,05

ƠN

—> nFe = x = 0,05 + 1,12/56 = 0,07

Câu 41: nH2O = 0,42; nCO2 = 0,24

nC (amin) < 0,24 —> Số C (amin) < 0,24/0,12 = 2

QU Y

—> X là CH5N (MX = 31)

NH

—> nAmin = (nH2O – nCO2)/1,5 = 0,12

Câu 42: X có công thức chung là C4Hx

—> MX = 48 + x = 27.2 —> x = 6

nH2O = 0,03 —> nX = 0,01 —> nCO2 = 0,04

M

Bảo toàn O —> nO2 = 0,055 —> V = 1,232 lít

Câu 43: nBa2+ = 0,15; nK+ = 0,1; nOH- = 0,4 nBaSO3 = 0,1 —> Dung dịch Y chứa Ba2+ (0,05), K+ (0,1); Y tạo kết tủa với NaOH nên Y chứa HSO3-, bảo toàn điện tích —> nHSO3- = 0,2 Bảo toàn S —> nSO2 = 0,3

Y

—> nFeS2 = 0,15 —> m = 18

DẠ

Câu 44: X có k = 2 và Y có k = 3 nên: nX + 2nY = nCO2 – nH2O = 0,35 —> nKOH = 0,35 Trang 14/8 – Mã đề 001


nX = nCH3OH = 0,15 —> nY = 0,1 —> nH2O = 2nY = 0,2

L

Bảo toàn khối lượng:

FI CI A

mE + mKOH = m muối + mCH3OH + mH2O —> m muối = 39,2

Câu 45: nC = nCO2 = 0,98 nO = 2nNaOH = 1 —> nH = (mX – mC – mO)/1 = 1,4 —> nH2O = 0,7

OF

—> mH2O = 12,6

Câu 46: m ancol – mH2 = 2,48 → m ancol = 2,56, n ancol = 0,08 → ancol là CH3OH

ƠN

Đặt công thức este là CnH2n+1COOCH3 a mol và CmH2m-1COOCH3 b mol → a + b = nCH3OH = 0,08 mhh = a(14n + 60) + b(14m + 58) = 5,88

→ a = 0,06 và b = 0,02 và na + mb = 0,08 → 3n + m = 4

NH

nH2O = a(n + 2) + b(m + 1) = 0,22

Vì axit không no có đồng phân hình học nên gốc ít nhất 3C. Vậy m = 3 và n = 1/3

QU Y

→ %CH3-CH=CH-COOCH3 = 0,02.100/5,88 = 34,01%

Câu 47: nNaHCO3 = 0,03; nK2CO3 = 0,06

nHCl = 0,02 và nNaHSO4 = 0,06 —> nH+ = 0,08

M

nHCO3- : nCO32- = 1 : 2 —> Đặt x, 2x là số mol HCO3- và CO32- phản ứng. —> nH+ = x + 2.2x = 0,08 —> x = 0,016

—> V = 22,4.3x = 1,0752 lít

Dung dịch X chứa HCO3- dư (0,03 – x = 0,014), CO32- dư (0,06 – 2x = 0,028), SO42- (0,06) và các ion khác. nKOH = 0,06 —> Quá đủ để chuyển HCO3- thành CO32-.

Y

nBaCl2 = 0,15 —> BaCO3 (0,014 + 0,028 = 0,042) và BaSO4 (0,06)

DẠ

—> m↓ = 22,254

Câu 48: Đặt nX = x và nH2O = y Bảo toàn O: 6x + 2,31.2 = 1,65.2 + y (1) mX = mC + mH + mO = 1,65.12 + 2y + 16.6x = 96x + 2y + 19,8 Trang 15/8 – Mã đề 001


nNaOH = 3x và nC3H5(OH)3 = x. Bảo toàn khối lượng:

L

96x + 2y + 19,8 + 40.3x = 26,52 + 92x (2)

FI CI A

(1)(2) —> x = 0,03 và y = 1,5 X có độ không no là k. —> 0,03(k – 1) = 1,65 – 1,5 —> k = 6 —> nBr2 = x(k – 3) = 0,09

OF

Câu 49: Trong 1930 giây: nCu = nCl2 = a —> m giảm = 64a + 71a = 2,7 —> a = 0,02

ne trong 1930s = 2nCu = 0,04 (1) Trong 7720 giây: nCu = 4a = 0,08; nCl2 = u và nO2 = v m giảm = 0,08.64 + 71u + 32v = 9,15

—> u = 0,05 và v = 0,015

NH

Bảo toàn electron —> 0,08.2 = 2u + 4v

ƠN

—> m = 64a = 1,28

Trong t giây: nCu = 5a = 0,1; nH2 = x; nCl2 = 0,05 và nO2 = y m giảm = 0,1.64 + 2x + 0,05.71 + 32y = 11,11

—> x = 0,02; y = 0,035

QU Y

Bảo toàn electron —> 0,1.2 + 2x = 0,05.2 + 4y

—> ne trong t giây = 0,1.2 + 2x = 0,24 (2) (1)(2) —> 1930.0,24 = 0,04t —> t = 11580s

M

Câu 50: X có công thức chung là C2H7N (0,2 mol)

—> nCO2 = 0,4 và nH2O = 0,7

Δm = mCO2 + mH2O – mBaCO3 = -28,9 —> Giảm 28,9 gam

Y

Câu 51: Đốt phần 1 —> nH2O > nCO2 nên ancol phải no.

DẠ

Khối lượng mỗi phần là 13,46 được quy đổi thành: CnH2n-2O2: 0,05 mol (Tính theo nBr2 = 0,05) CmH2m+2O3: a mol H2O: -b mol nCO2 = 0,05n + ma = 0,5 Trang 16/8 – Mã đề 001


nH2O = 0,05(n – 1) + a(m + 1) – b = 0,53 mE = 0,05(14n + 30) + a(14m + 50) – 18b = 13,46

L

Giải hệ trên —> a = 0,11;b = 0,03

FI CI A

—> nCO2 = 0,05n + 0,11m = 0,5 —> 5n + 11m = 50 Do n > 3 và m ≥ 3 nên m = 3; n = 3,4 là nghiệm duy nhất. nKOH = x và nNaOH = 3x —> x + 3x = 0,05 —> x = 0,0125 Muối gồm CnH2n-3O2- (0,05), K+ (x), Na+ (3x) —> m muối = 5,18

OF

Câu 52: Dung dịch X chứa Ba2+ (x), AlO2- (y) và OH- (z) Bảo toàn điện tích: 2x = y + z

ƠN

m↓ max = 233x + 78y = 70 Khi hòa tan hết Al(OH)3 thì tiêu tốn nH+ = 1,3 nH+ = 1,3 = z + 4y

NH

—> x = 0,2; y = 0,3; z = 0,1 —> mAl = 27y = 8,1

Câu 53: Trong X đặh a, b, c là số mol KMnO4, KClO3, MnO2

nHCl = 1,6 —> nH2O = 0,8

QU Y

mX = 158a + 122,5b + 87c = 60,01 (1)

nO2 = (60,01 – 48,81)/32 = 0,35

Bảo toàn O: 4a + 3b + 2c = 0,35.2 + 0,8 (2)

Muối gồm KCl (a + b), MnCl2 (a + c), bảo toàn Cl:

M

b + 1,6 = a + b + 2(a + c) + 0,4325.2 (3) (1)(2)(3) —> a = 0,24; b = 0,175; c = 0,0075

nO2 của KClO3 nhiệt phân ra = 3b/2 = 0,2625 —> nO2 của KMnO4 nhiệt phân ra = 0,35 – 0,2625 = 0,0875 —> nKMnO4 bị nhiệt phân = 0,0875.2 = 0,175

Y

—> H = 0,175/0,24 = 72,92%

DẠ

Câu 54: nN = 1,05 + 0,35 = 1,4 Quy đổi T thành C2H3ON (1,4), CH2 (a) và H2O (0,25) mT/nO2 = (1,4.57 + 14a + 0,25.18)/(1,4.2,25 + 1,5a) = 66/3,15 —> a = 1,05 Trang 17/8 – Mã đề 001


X là Gly.kCH2 và Y là Gly.gCH2 —> nCH2 = 1,05k + 0,35g = 1,05

L

Do MX < MY nên k < g —> k = 0 và g = 3 là nghiệm duy nhất. X là Gly và Y là Val.

FI CI A

Số N = 1,4/0,25 = 5,6 —> T1 là N6 (0,15 mol) và T2 là N5 (0,1 mol) T1 dạng (Val)u(Gly)6-u và T2 dạng (Val)v(Gly)5-v —> nVal = 0,15u + 0,1v = 0,35 —> u = 1 và v = 2 là nghiệm duy nhất. T1 là (Gly)5(Val) và T2 là (Gly)3(Val)2 —> MT1 = 402

OF

Câu 55: Đặt a, b, c là số mol M2CO3, MHCO3 và MCl Trong Y: nMCl = 2a + b + c = nAgCl = 0,7 (1)

mX = a(2M + 60) + b(M + 61) + c(M + 35,5) = 32,65 ⇔ M(2a + b + c) + 60(a + b) + b + 35,5c = 32,65

NH

Thay (1)(2) vào —> 0,7M + b + 35,5c = 8,65

ƠN

nCO2 = a + b = 0,4 (2)

—> 0,7M < 8,65 —> M < 12,36 —> M = 7: M là Li

QU Y

Câu 56: Khi cho X vào H2O, do có Fe không tan hết nên thu được dung dịch chứa muối duy nhất là Fe(NO3)2. —> nFe(NO3)2 = (20,88 – 10,08)/180 = 0,06 —> X gồm NO3 (0,12 mol) và Fe (0,24)

Z gồm NO và H2, bảo toàn N —> nNO = 0,12

M

MZ = 18,8 —> nH2 = 0,08

—> nHCl = 4nNO + 2nH2 = 0,64 —> nAgCl = 0,64

Bảo toàn electron:

3nFe = nNO3 + 3nNO + 2nH2 + nAg —> nAg = 0,08 —> m↓ = 100,48

DẠ

Y

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) 1. MX = 51 —> X là NH4HS NH4HS + 2NaOH —> Na2S + NH3 + 2H2O Trang 18/8 – Mã đề 001


Na2S + 2HCl —> 2NaCl + H2S 2H2S + 3O2 —> 2H2O + 2SO2

2. Số H = 2nH2O/nX = 2

FI CI A

L

SO2 + Br2 + 2H2O —> H2SO4 + 2HBr

X no, mạch hở, phản ứng được với AgNO3/NH3 nên X có thể là HCHO, HCOOH. HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O —> (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O —> (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag

OF

Câu 2: (2,0 điểm) 1. nCO2 = 0,32 —> nC = 0,32 nH2O = 0,16 —> nH = 0,32

ƠN

Bảo toàn khối lượng —> m = 5,44 —> nO = 0,08 —> C : H : O = 4 : 4 : 1

NH

Do E đơn chức nên E là C8H8O2

nE = 0,04 và nNaOH = 0,07 —> Trong E có 1 este của phenol (0,03 mol) và 1 este của ancol (0,01 mol) nH2O = nEste của phenol = 0,03

QU Y

Bảo toàn khối lượng —> m ancol = mE + mNaOH – mT – mH2O = 1,08 n ancol = 0,01 —> M ancol = 108: C6H5-CH2OH

Xà phòng hóa E chỉ thu được 3 muối và ancol trên nên E chứa: HCOO-CH2-C6H5 (0,01) CH3COOC6H5 (0,03)

HCOONa: 0,01

CH3COONa: 0,03

M

Vậy T chứa:

C6H5ONa: 0,03

—> mRCOONa = 3,14 gam

Y

2. Quy đổi E thành (COONH4)2 (x), HCOONH4 (y), CH2 (z)

DẠ

nE = x + y = 0,12 nO2 = 2x + 1,25y + 1,5z = 0,24 nCO2 = 2x + y + z = 0,2 —> x = 0,04; y = 0,08; z = 0,04 Trang 19/8 – Mã đề 001


z = x < y nên X là NH4OOC-COONH3CH3 (0,04) và Y là HCOONH4 (0,08) Muối gồm (COONa)2 (0,04) và HCOONa (0,08)

L

—> m muối = 10,8

FI CI A

Câu 3: (2,0 điểm) 1. nOH- = 0,1; nAlO2- = 0,3 Đoạn 1: OH- + H+ —> H2O nHCl từ 0 đến 0,1, chưa có kết tủa. Đoạn 2: H+ + H2O + AlO2- —> Al(OH)3 nHCl từ 0,1 đến 0,4 và kết tủa tăng dần từ 0 đến 0,3

QU Y

NH

ƠN

OF

Đoạn 3: 3H+ + Al(OH)3 —> Al3+ + 3H2O nHCl từ 0,4 đến 1,3 và kết tủa giảm dần từ 0,3 xuống 0

2. nMg(OH)2 = 0,42

Dung dịch Y gồm Al3+ (a), NH4+ (b), Mg2+ (0,42), SO42- (0,65) Bảo toàn điện tích: 3a + b + 0,42.2 = 0,65.2

M

nNaOH = 4a + b + 0,42.2 = 1,44 —> a = 0,14 và b = 0,04

Bảo toàn H —> nH2O = 0,57

Bảo toàn khối lượng —> mZ = 5,8 Z chứa CO2 (x), N2 (y), N2O (z) và H2 (0,06) nZ = x + y + z + 0,06 = 5,8/29

Y

mZ = 44x + 28y + 44z + 0,06.2 = 5,8

DẠ

nH+ = 2x + 12y + 10z + 0,06.2 + 10b = 0,12 + 0,65.2 —> x = 0,07; y = 0,03; z = 0,04 —> %N2O = 30,34%

Trang 20/8 – Mã đề 001


UBND TỈNH PHÚ THỌ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Họ và tên học sinh :............. Số báo danh : ……….………………….

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 08 trang)

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. A. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

NH

ƠN

OF

Câu I (3,0 điểm): 1) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết trong môi trường axit, MnO4- bị khử thành Mn2+). 2) Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hóa học để hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

DẠ

Y

M

QU Y

Cho biết: - Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri. - Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm. - Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari. - Các chất (N), (Q), (R) là các chất kết tủa. - (X) là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong. - (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím. 3) Các chất hữu cơ A, B, C, D mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O4 đều phản ứng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:2. Trong đó: A, B đều tạo ra một muối, một ancol; C, D đều tạo ra một muối, một ancol và nước. Biết rằng khi đốt cháy muối do A, C tạo ra thì trong sản phẩm cháy không có nước. Xác định A, B, C, D và viết phương trình phản ứng với dung dịch NaOH. Câu II (2,0 điểm): 1) Hỗn hợp X gồm một anđehit và một hiđrocacbon đều mạch hở (tỉ lệ mol là 1 : 1). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Cho 0,05 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 (đun nóng), thu được m gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của anđehit, hiđrocacbon và tìm giá trị của m. 2) Hai chất hữu cơ X, Y được tạo bởi các nguyên tố C, H, O; trong đó cacbon chiếm 40% khối lượng mỗi chất; khối lượng mol của X gấp 1,5 lần khối lượng mol của Y. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp gồm X và Y cần dùng 1,68 lít oxi (đktc). Cho 1,2 gam Y tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối khan. Cho 1,8 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 1,647m gam muối khan. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của X, Y. Câu III (2,0 điểm): Trang 1/8 – Mã đề 001


FI CI A

L

Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa, đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí thoát ra. 1) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng. 2) Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp G. Câu IV (1,0 điểm): Tổ chức Y tế Thế giới WHO giới thiệu một công thức để pha chế 10,0 lít dung dịch sát khuẩn sử dụng trong phòng dịch Covid-19 như sau: Thể tích (ml)

OF

Hóa chất Dung dịch etanol (rượu etylic) 96o

8333 ml

Dung dịch hiđro peroxit 3%

417 ml

145 ml

Nước cất đã đun sôi, để nguội

ƠN

Dung dịch glyxerol 98%

Phần còn lại

NH

1) Hãy cho biết vai trò của etanol và glixerol trong dung dịch trên. 2) Độ rượu cho biết số ml rượu etylic nguyên chất (d = 0,8 g/ml) có trong 100 ml dung dịch rượu. Tính khối lượng rượu etylic có trong 8333 ml rượu 96° (96 độ) ở trên. 3) Trong công nghiệp người ta có thể sản xuất Glixerol từ dầu thực vật. Nhà máy sản xuất Glixerol chứa dầu thực vật trong các bể chứa, sau một thời gian nhà máy phải làm sạch bể chứa dầu trước khi cho công nhân xuống vệ sinh. Dựa trên kiến thức hóa học về dầu thực vật, hãy giải thích quy trình trên.

QU Y

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12,0 điểm)

DẠ

Y

M

Câu 1: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. CH3COONa. B. C2H5OH. C. HCl. D. NaOH. Câu 2: Nhiệt phân KNO3 thu được A. KNO2, NO2, O2. B. K, NO2, O2. C. K2O, NO2. D. KNO2, O2. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, ancol etylic là nguyên liệu để điều chế hidrocacbon nào sau đây? A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C4H6. Câu 4: Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là A. poli(vinyl clorua). B. polipropilen. C. polietilen. D. polistiren. Câu 5: Cho các chất: NaOH, NH3, NaHCO3, AgNO3 (trong dung dịch NH3). Số chất phản ứng được với dung dịch axit fomic là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học? A. Đốt dây thép trong bình đựng khí O2. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2. C. Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl. D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dung dịch chứa HCl và KNO3 không hòa tan được bột đồng. B. Photpho trắng dễ bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ trên 40°C. C. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. D. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. Trang 2/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. Dung dịch bão hòa của anđehit fomic có nồng độ 37-40% được gọi là fomon. C. Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng được ancol bậc hai. D. Ở điều kiện thường, HCHO, CH3CHO là chất khí, không tan trong nước. Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai? A. Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol. B. Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo. C. Hiđro hóa triolein thu được tripanmitin. D. Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Số nguyên tử O có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5. C. Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. D. Trong tơ nilon- 6 có chứa các liên kết peptit. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ hầu như không đổi có nồng độ khoảng 0,1%. (b) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. (c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (d) Thủy tinh hữu cơ và tơ capron đều được điều chế từ phản ứng trùng hợp các monome tương ứng. (e) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t°), thu được tristearin. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) HCl + KHS → KCl + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai? A. NaHCO3 dùng làm thuốc giảm đau dạ dày. B. Thủy tinh lỏng là dung dịch đặc Na2SiO3 và K2SiO3. C. Si không tan trong dung dịch NaOH loãng. D. CO2 được dùng để sản xuất nước đá khô. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Phân đạm cung cấp nguyên tố photpho cho cây trồng. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. (e) Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. (g) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. Số phát biểu đúng là

Trang 3/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol là chất rắn, tan tốt trong nước ở 70°C. (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 17: Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao (không có mặt O2), thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH (dư), thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Cho dung dịch HCl vào E, thu được khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần chất tan trong E là A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3. C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Al(NO3)3. D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Câu 18: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Giá trị của a là A. 0,08. B. 0,04. C. 0,10. D. 0,05. Câu 19: Đốt cháy m gam photpho trong oxi dư thu được chất rắn X. Cho X phản ứng với 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 9,448 gam chất rắn khan, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 1,085. B. 1,302. C. 1,426. D. 1,395. Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 200 ml dung dịch HCl 2M thu được 7,168 lít CO2 (đktc). Cho phần hai tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,18. B. 0,40. C. 0,20. D. 0,36. Câu 21: Hỗn hợp E chứa 2 ancol X và Y đều no, mạch hở phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy 17,45 gam hỗn hợp E cần dùng 0,875 mol O2. Mặt khác, cho 17,45 gam hỗn hợp E tác dụng với Na dư, thu được 5,32 lít khí H2 (đktc). Nhận định nào sau đây là đúng? A. Số nguyên tử H trong Y là 8. B. X chỉ có một cấu tạo duy nhất. C. Y có ba công thức cấu tạo. D. Số mol của X trong E là 0,125 mol. Câu 22: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,32 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 190. B. 170. C. 120. D. 240. Trang 4/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 23: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn Y cần 8,96 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là A. 31,0 gam. B. 33,0 gam. C. 42,4 gam. D. 29,4 gam. Câu 24: Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối Z. Tổng giá trị (a+b) gần nhất với A. 1,1. B. 1,5. C. 1,0. D. 1,2. Câu 26: Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và amino axit Y có công thức dạng CmH2m+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 28,4 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 43,0 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 28,4 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 17,76. B. 24,48. C. 15,52. D. 26,64. Câu 27: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) X + Y → Z + A↑ + B NaOH + Y → Z + B Ba(OH)2 + Z → C↓ + 2NaOH Ba(OH)2 + Y → C↓ + NaOH + B Biết X, Y là hai hợp chất của lưu huỳnh, có cùng thành phần nguyên tố và MX + MY = 224. Cho các phát biểu sau: (a) Khí A là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính. (b) Kết tủa C bền với nhiệt, không tan trong dung dịch axit HCl. (c) X có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. (d) Dung dịch chứa Z hoặc Y đều làm quỳ tím hóa đỏ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch chứa NaCl và CuSO4. (b) Cho khí CO dư đi qua bột MgO, nung nóng. (c) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi. (d) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. (e) Cho Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm sinh ra kim loại là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn hơn trong X là A. 22,7%. B. 15,5%. C. 25,7%. D. 13,6%. Câu 30: Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Trang 5/8 – Mã đề 001


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Bước 2: Nhỏ từng giọt dung dịch NH3 5% đến dư vào ống nghiệm và lắc đều đến khi thu được hiện tượng không đổi. Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm. Bước 4: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong cốc nước nóng) vài phút ở 60 – 70oC. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương. (b) Ở bước 2 quan sát được hiện tượng xuất hiện kết tủa rồi lại tan hết thành dung dịch trong suốt. (c) Có thể thay glucozơ bằng saccarozơ thì các hiện tượng không đổi. (d) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15NO7. (e) Ở bước 4 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trong đó glucozơ là chất khử. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho a mol Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn E. Mối quan hệ giữa a, b được biểu diễn qua sơ đồ bên

DẠ

Y

M

Mặt khác, dẫn khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp X trong ống sứ nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn G. Khối lượng của G là A. 48,8 gam. B. 64,8 gam. C. 47,2 gam. D. 46,8 gam. Câu 32: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam M bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 24 gam M là 10 gam. B. Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol. C. Giá trị của m là 30,8. D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 6,67%. Câu 33: Cho chất X có công thức phân tử là C6H13NO4 và chất Y có công thức phân tử là C6H16O4N2. Lấy m gam hỗn hợp X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng thu được hai muối M và N có khối lượng là 30,9 gam (trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và một muối của α-aminoaxit, MM < MN), amin T và 0,1 mol ancol Z. Biết Z, T, M, N có cùng số nguyên tử cacbon, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 25,30. B. 26,15. C. 33,45. D. 16,33. Trang 6/8 – Mã đề 001


ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 34: Đốt cháy 17,96 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) trong oxi dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,48 mol Ba(OH)2 thu được 59,1 gam kết tủa. Nếu cho 8,98 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 8,90. B. 14,25. C. 12,60. D. 11,40. Câu 35: Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M, thu được dung dịch A. Trung hòa A bởi 200 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ, thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư, thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy b gam muối trong oxi dư, thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số nguyên tử H trong công thức phân tử của este X là A. 8. B. 12. C. 14. D. 16. Câu 36: Hỗn hợp E gồm: axit cacboxylic X, anđehit Y và ancol Z (đều mạch hở, chứa không quá 4 nguyên tử cacbon trong phân tử, trong đó X và Y đều no; Z không no, có một nối đôi C=C). Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol E, thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và 28,8 gam H2O. Biết E lần lượt phản ứng với Na (tạo ra khí H2) và NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng nE : nNa = 3 : 5 và nE : nNaOH = 3 : 2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 35,86%. B. 52,59%. C. 14,25%. D. 36,89%. Câu 37: Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm cho ở bảng sau: Khối lượng catot tăng (gam)

Khí thoát ra ở anot

Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu (gam)

965

m

Một khí duy nhất

2,70

3860

4m

Hỗn hợp khí

9,15

t

5m

Hỗn hợp khí

11,11

QU Y

NH

Thời gian điện phân (giây)

DẠ

Y

M

Giá trị của t là A. 4101. B. 5790. C. 9650. D. 11580. Câu 38: Hòa tan 33,275 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCl2, Fe(NO3)2 vào dung dịch Y chứa HCl và 0,05 mol NaNO3, thu được 5,04 lít hỗn hợp Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí, dZ/H2 = 65/9 và dung dịch T. Cho dung dịch AgNO3 dư vào T thì thấy có 1,42 mol AgNO3 phản ứng, thu được 0,448 lít NO và 195,25 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở đktc, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30. B. 35. C. 40. D. 41. Câu 39: Hòa tan 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau: (a) Giá trị của m là 82,285 gam. (b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol. (c) Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%. (d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol. (e) Số mol Mg có trong X là 0,15 mol. Trang 7/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 40: Hợp chất hữu cơ M mạch hở, không phân nhánh, có công thức phân tử là C11H16O8. Cho 0,05 mol M tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được 0,1 mol muối X, 0,05 mol muối Y và 0,1 mol chất hữu cơ Z tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh lam. Biết X, Z có cùng số nguyên tử cacbon. X và Y phản ứng với NaOH dư trong CaO khan, nung nóng đều thu được cùng một chất khí T. Cho các phát biểu sau: (a) M là hợp chất hữu cơ tạp chức. (b) Tổng khối lượng muối X và Y thu được là 16,5 gam. (c) Khí T là thành phần chính của khí thiên nhiên. (d) X và M đều tham gia phản ứng tráng bạc. (e) Axit hóa các muối X và Y đều thu được axit có cùng số nguyên tử H. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Trang 8/8 – Mã đề 001


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 3B

4A

5B

6B

7B

8A

9C

11D

12D

13C

14B

15A

16D

17A

18D

19B

21D

22B

23C

24B

25C

26AB

27B

28B

29D

31-

32D

33A

34A

35C

36D

37B

38B

39A

Câu I (3,0 điểm): 1) E tan một phần trong dung dịch NaOH dư nên E chứa Al2O3 dư. BaO + H2O —> Ba(OH)2 Al2O3 + Ba(OH)2 —> Ba(AlO2)2 + H2O

20B 30B

40D

OF

A. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

10D

L

2D

FI CI A

1B

ƠN

Dung dịch D chứa Ba(AlO2)2. Phần không tan B gồm FeO và Al2O3 dư. 2CO2 dư + 4H2O + Ba(AlO2)2 —> Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 CO + FeO —> Fe + CO2 Al2O3 + 2NaOH —> 2NaAlO2 + H2O G là Fe: Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2

NH

E chứa Fe, Al2O3:

QU Y

10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 —> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

2) – Khí X là CO2, muối Y là NaHSO4, A là NaOH; B là Na2CO3; D là NaHCO3; P là Ba(HCO3)2; R là BaSO4; Q là BaCO3; M là NaAlO2; N là Al(OH)3. – PTPƯ:

M

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2 NaAlO2 + 3H2 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2

Y

2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

DẠ

Hoặc NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O Hoặc Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaHCO3 + CO2 + H2O Trang 9/8 – Mã đề 001


3) Đốt cháy muối do A, C tạo ra thì trong sản phẩm cháy không có nước —> Muối là (COONa)2

FI CI A

A + NaOH —> 1 muối + 1 ancol nên A là (COOCH3)2

L

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3

C + NaOH —> 1 muối + 1 ancol + H2O nên C là: C2H5-OOC-COOH. B + NaOH —> 1 muối + 1 ancol nên B là (HCOO)2C2H4 D + NaOH —> 1 muối + 1 ancol + H2O nên D là:

OF

CH3-OOC-CH2-COOH.

Số C = nCO2/nX = 2 Số H = 2nH2O/nX = 2

Tỉ lệ: 0,3 mol X tạo 100,8 gam kết tủa —> 0,05 mol X tạo 16,8 gam kết tủa TH2: X gồm CxH2 (0,15) và HCHO (0,15) nCO2 = 0,15x + 0,15 = 0,6 —> x = 3

NH

TH1: X gồm C2H2 (0,15) và (CHO)2 (0,15) Kết tủa gồm C2Ag2 (0,15) và Ag (0,6) —> m = 100,8

ƠN

Câu II (2,0 điểm): 1) nCO2 = 0,6; nH2O = 0,3

QU Y

Loại vì không có chất mạch hở nào là C3H2.

2) X, Y cùng %C và MX = 1,5MY nên chúng có cùng CTĐGN dạng CxHyOz —> %C = 12x/(12x + y + 16z) = 40% —> 18x = y + 16z

M

—> x = z = 1, y = 2, CTĐGN là CH2O

(CH2O)n + nO2 —> nCO2 + nH2O —> nO2 = 0,03n = 0,075 —> n = 2,5

Do MX = 1,5MY —> Y là C2H4O2 và X là C3H6O3

Y

nX = nY = 0,2 —> Các muối cũng có cùng số mol.

DẠ

—> M muối từ X = 1,647M muối từ Y —> HO-CH2-COONa (112) và HCOONa (68) Vậy X là HO-CH2-COOCH3 và Y là HCOOCH3.

Câu III (2,0 điểm): Trang 10/8 – Mã đề 001


nBa(OH)2 = 0,45 và nBaCO3 = 0,3 —> nBa(HCO3)2 = 0,15 nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,6

L

CO + O —> CO2

FI CI A

0,6….0,6……..0,6 nO(G) = 0,6 —> nH2O = 0,6 nHCl = 2V và nH2SO4 = V —> nH2O = 2V = 0,6 —> V = 0,3 lít b. nH2 = 0,3 m tăng = mR – mH2 = 16,2 —> mR = 16,8

OF

2R + 2xHCl —> 2RClx + xH2 0,6/x…………………………..0,3 —> R = 16,8x/0,6 = 28x —> x = 2 và R = 56: R là Fe

ƠN

mM = 16(mM + 16,8)/37 —> mM = 12,8

nFe = 0,3 —> Oxit ban đầu là một trong số FeO (0,3 mol), Fe2O3 (0,15 mol), Fe3O4 (0,1 mol)

mM = ayM = 12,8 —> ay = 12,8/M —> b/a = 3M/128 Biện luận với b/a = 0,5; 1; 1,5 —> Vô nghiệm.

NH

TH1: FeO (0,3) và MaOb (y mol) nO = 0,3 + by = 0,6 —> by = 0,3

QU Y

TH2: Fe2O3 (0,15) và MaOb (y mol) nO = 0,45 + by = 0,6 —> by = 0,15 mM = ayM = 12,8 —> ay = 12,8/M —> b/a = 3M/256

Biện luận với b/a = 0,5; 1; 1,5 —> Vô nghiệm.

M

TH3: Fe3O4 (0,1) và MaOb (y mol) nO = 0,4 + by = 0,6 —> by = 0,2 mM = ayM = 12,8 —> ay = 12,8/M

—> b/a = M/64

Biện luận với b/a = 0,5; 1; 1,5 —> b/a = 1 và M = 64 Mỗi phần chứa Fe3O4 (0,1) và CuO (0,2)

Y

—> Fe3O4 (59,18%) và CuO (40,82%)

DẠ

Câu IV (1,0 điểm): Vai trò của C2H5OH: Làm dung môi và diệt khuẩn Vài trò của glyxerol: Chống khô da VC2H5OH = 8333.96% = 8000 ml Trang 11/8 – Mã đề 001


—> mC2H5OH = 8000.0,8 = 6400 gam

FI CI A

L

Dầu thực vật chứa các gốc axit béo không no dễ bị O2 trong không khí oxi hóa, vì vậy các bể chứa dầu khi đã cạn thì phần không khí trong bể có hàm lượng O2 thấp, cần phải làm sạch dầu và thổi không khí xuống cho thông thoáng trước khi tiếp cận.

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12,0 điểm) Câu 5: Cả 4 chất phản ứng được với dung dịch axit fomic: NaOH + HCOOH —> HCOONa + H2O NH3 + HCOOH —> HCOONH4

OF

NaHCO3 + HCOOH —> HCOONa + CO2 + H2O

Câu 11: (a) Đúng (b) Sai, nhiều amin yếu hơn NH3, như C6H5NH2… (c) Đúng

ƠN

2AgNO3 + 4NH3 + H2O + HCOOH —> (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag

(e) Đúng

Câu 12: (a) FeS + 2H+ —> Fe2+ + H2S

NH

(d) Đúng, thủy tinh hữu cơ từ CH2=C(CH3)-COOCH3, tơ capron từ caprolactam.

(d) H+ + HS- —> H2S

QU Y

(b) S2- + 2H+ → H2S (c) 2Al3+ + 3S2- + 6H2O —> 2Al(OH)3 + 3H2S

(e) Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- —> BaSO4 + H2S

M

Câu 14: (a) Đúng

(b) Sai, supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. (d) Đúng

(c) Sai, phân đạm cung cấp N cho cây (e) Sai, urê là (NH2)2CO

Y

(g) Đúng

DẠ

Câu 15: (a) Đúng

(b) Đúng

(c) Đúng: CO2 + H2O + C6H5ONa —> C6H5OH + NaHCO3 (d) Đúng, do nhóm OH hoạt hóa vòng benzen Trang 12/8 – Mã đề 001


(e) Sai, C6H5OH đứng đầu dãy phenol và C6H5CH2OH đứng đầu dãy ancol thơm.

(b) Đúng (c) Sai, Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói. (d) Sai (e) Đúng, do H2SO4 đặc háo nước mạnh, biến saccarozơ thành than (C) (f) Đúng

OF

Câu 17: X + NaOH —> H2 nên X có Al dư

FI CI A

L

Câu 16: (a) Sai, tạo sobitol

—> X gồm Fe, Cu, Al dư, Al2O3 Y gồm Fe, Cu.

Câu 18: nCO + nH2 = nO bị lấy = 1,28/16 = 0,08 nC phản ứng = nY – nX = 0,8a

NH

E chứa 3 muối —> Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2

ƠN

E + HCl —> Khí NO nên trong E có Fe2+ —> E không còn Ag+.

Bảo toàn electron: 4nC phản ứng = 2nCO + 2nH2 —> 4.0,8a = 2.0,08

QU Y

—> a = 0,05

Câu 19: nNaOH = 0,05 và nKOH = 0,1

—> Gộp 2 kiềm thành ROH (0,15 mol)

M

—> R = (23.0,05 + 39.0,1)/0,15 = 101/3 Nếu sản phẩm là R3PO4 (0,05 mol):

—> mR3PO4 = 9,8 gam

Nếu sản phẩm là R2HPO4 (0,075 mol) —> mR2HPO4 = 12,25 gam

Y

Nếu sản phẩm là RH2PO4 (0,15 mol) —> mRH2PO4 = 19,6 gam

DẠ

Dễ thấy 9,448 < 9,8 nên sản phẩm gồm R3PO4 (u) và ROH dư (v) nROH ban đầu = 3u + v = 0,15 m rắn = 196u + 152v/3 = 9,448 —> u = 0,042 và v = 0,024 Trang 13/8 – Mã đề 001


—> nP = u = 0,042 —> mP = 1,302

FI CI A

L

Câu 20: (Chú ý: Gấp đôi số liệu nCaCO3, nHCl, nCO2 để khớp với ban đầu). nCO2 = 0,5; nCaCO3 = 0,4.2 = 0,8 Bảo toàn C —> nK2CO3 = y = 0,8 – 0,5 = 0,3 nHCl = 0,4.2 = 0,8 và nCO2 = 0,32.2 = 0,64

nH+ < 2nCO2 nên Y chứa CO32- và HCO3-. Đặt u, v là số mol CO32-, HCO3- đã phản ứng —> u = 0,16; v = 0,48 —> Y chứa K+ (x + 2y), CO32- (0,16k) và HCO3- (0,48k) nCaCO3 = 0,16k + 0,48k = 0,4.2 —> k = 1,25

ƠN

Bảo toàn điện tích —> x + 2y = 2.0,16k + 0,48k —> x = 0,4

mE = 12u + 2v + 0,475.16 = 17,45 —> u = 0,675; v = 0,875 —> nE = v – u = 0,2 Số C = nCO2/nE = 3,375

QU Y

Bảo toàn O: 2u + v = 0,475 + 0,875.2

NH

Câu 21: nH2 = 0,2375 —> nO(E) = 2nH2 = 0,475 Đốt E —> nCO2 = u và nH2O = v

OF

—> nH+ = 2u + v = 0,8 và nCO2 = u + v = 0,64

—> E gồm C3H8Ox (0,125) và C4H10Oy (0,075) nO(E) = 0,125x + 0,075y = 0,475

M

—> 5x + 3y = 19 —> x = 2, y = 3 là nghiệm duy nhất

X là C3H6(OH)2 và Y là C4H7(OH)3 A. Sai, Y có 10H

B. Sai, X có 2 cấu tạo: CH2OH-CHOH-CH3 và CH2(CH2OH)2

Y

C. Sai. Y có 4 cấu tạo

CH2OH-CHOH-CHOH-CH3

DẠ

CH2OH-CH2-CHOH-CH2OH CH2OH-C(CH3)(OH)-CH2OH CH(CH2OH)3 D. Đúng

Trang 14/8 – Mã đề 001


L

Câu 23: Đặt u, v là số mol este của phenol và este mạch hở. nX = u + v = 0,3

FI CI A

nNaOH = 2u + v = 0,5 —> u = 0,2, v = 0,1 Y là anđehit CxH2xO (0,1 mol, do ancol kém bền chuyển thành) CxH2xO + (1,5x – 0,5)O2 —> xCO2 + xH2O nO2 = 0,1(1,5x – 0,5) = 0,4 —> x = 3 Y là C2H5CHO (0,1)

OF

nH2O = u = 0,2, bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = m muối + mY + mH2O —> mX = 42,4 gam

Các cấu tạo của C8H15O4N: (CH3)2CH-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

NH

CH3-CH2-CH2-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

ƠN

Câu 24: C8H15O4N + NaOH —> NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa + Ancol

HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH2-CH2-CH3 HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH(CH3)2

QU Y

CH3-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-C2H5 C2H5-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH3

Câu 25: Muối chứa: Na+: 0,3 mol

K+: 0,4 mol

M

(HOOC)tR-NH3+: 0,2 mol

Cl-: 0,9 mol (Bảo toàn điện tích) m muối = 0,2(R + 45t + 17) + 0,3.23 + 0,4.39 + 35,5.0,9 = 75,25

Y

—> R + 45t = 87

—> t = 1; R = 42 là nghiệm duy nhất

DẠ

X là NH2-C3H6-COOH nX = 12,36/103 = 0,12 —> nH2O = 0,12.9/2 = 0,54

Trang 15/8 – Mã đề 001


Câu 26: nX + nY = nHCl = (12,9 – 8,52)/36,5 = 0,12

L

nX = 1,5nY —> nX = 0,072 và nY = 0,048

FI CI A

—> mE = 0,072(14n + 17) + 0,048(14m + 47) = 8,52 —> 3n + 2m = 15 Với n ≥ 1 và m ≥ 2: n = 1 và m = 6 —> mC6H12NO2Na = 7,344 n = 3 và m = 3 —> mC3H6NO2Na = 5,328

Kết hợp MX + MY = 224 —> X, Y là NaHSO3 và NaHSO4. A là SO2, C là BaSO4 (a) Sai, hiệu ứng nhà kính chủ yếu do CO2, CH4 gây ra (b) Đúng

NH

(c) Đúng: NaHSO3 + Br2 + H2O —> NaHSO4 + HBr

ƠN

—> Z là Na2SO4, B là H2O —> Y là NaHSO4, X là NaHSO3

OF

Câu 27: X, Y là hai hợp chất của lưu huỳnh, có cùng thành phần nguyên tố, tác dụng với nhau tạo khí —> X, Y là muối axit của axit mạnh và muối axit của axit yếu.

Câu 28: (a) Catot: Cu2+ + 2e —> Cu (b) Không phản ứng

QU Y

(d) Sai, dung dịch Z trung tính, dung dịch Y làm quỳ hóa đỏ.

(c) Ag2S + O2 —> Ag + SO2 (d) Ba + H2O + CuSO4 —> BaSO4 + Cu(OH)2 + H2 (e) Cu + Fe2(SO4)3 dư —> CuSO4 + FeSO4

M

Câu 29: Số C = 3,875. Do hai ancol cùng C nên chúng phải ít nhất 2C —> X chứa HCOOC2H5 và ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2

Ban đầu đặt a, b là số mol este đơn chức và 2 chức —> a + b = 0,24

Bảo toàn O —> nO(X) = 2a + 4b = 0,58 —> a = 0,19 và b = 0,05

Y

Do este 2 chức có 1 nối C=C nên các chất trong X là:

DẠ

CnH2n-1COOC2H5 (x mol) HCOOC2H5 (y mol) CnH2n-1COO-CH2-CH2-OOCH (0,05 mol) —> x + y = 0,19 nCO2 = x(n + 3) + 3y + 0,05(n + 4) = 0,93 Trang 16/8 – Mã đề 001


nH2O = x(n + 2) + 3y + 0,05(n + 2) = 0,8 —> nCO2 – nH2O = x + 0,1 = 0,13

L

—> x = 0,03 —> y = 0,16

FI CI A

—> n = 2 Vậy este đơn chức lớn nhất là CH2=CH-COO-C2H5 (0,03 mol) Bảo toàn khối lượng —> mX = 22,04 —> %CH2=CH-COO-C2H5 = 13,6%

(b) Đúng (c) Sai, saccarozơ không tráng gương (d) Đúng, sản phẩm là C5H11O5-COONH4 hay C6H15NO7

Câu 31: Đặt x, y, z là số mol Cu, FeO và Fe2O3 Đoạn 1: Mg + Fe3+ —> Mg2+ + Fe2+ nMg = 0,15 —> nFe3+ = 0,3 Bảo toàn electron —> 2x = 2z – 0,3 (2)

NH

Khi nMg = 0 thì b = 80a + 160y/2 + 160z = 48 (1)

ƠN

(e) Đúng, glucozơ khử Ag+ thành Ag.

OF

Câu 30: (a) Đúng

QU Y

Đoạn 2: Mg + Cu2+ —> Mg2+ + Cu —> nCu = z = nMg đoạn 2 = 0,15 (2) —> x = 0: Đề sai

Câu 32: Quy đổi M thành M’ gồm HCOOH (0,35), C3H5(OH)3 (x), CH2 (y) và H2O (z)

M

mM = 0,35.46 + 92x + 14y + 18z = 24

nCO2 = 0,35 + 3x + y = 0,75

nH2O = 0,35 + 4x + y + z = 0,7 —> x = 0,1; y = 0,1; z = -0,15 nEste = -z/3 = 0,05 —> Các axit trong M’ phải có số mol lớn hơn 0,05.

Y

—> Hai axit trong M’: HCOOH (0,25) và CH3COOH (0,1)

DẠ

M gồm HCOOH (0,15), CH3COOH (0,05), C3H5(OH)3 (0,05), (HCOO)2(CH3COO)C3H5 (0,05) —> A sai

Câu 33: Nếu X không phải muối amoni thì X phải có k = 2 (Vô lý) —> X cũng chứa muối amoni Trang 17/8 – Mã đề 001


Y không thể tạo ancol —> Ancol từ X tạo ra —> Các sản phẩm đều có 2C

L

TH1: X là CH3COO-NH3-CH2-COO-C2H5 (0,15 mol)

FI CI A

Y là (CH3COONH3)C2H4 (y mol) Q gồm CH3COONa (2y + 0,15) và GlyNa (0,15) m rắn = 82(2y + 0,15) + 97.0,15 = 35,05 —> y = 0,05 —> m = 33,45

OF

TH2: X là CH3COO-NH3-CH2-COO-C2H5 (0,15 mol) Y là CH3-COO-NH3-CH2-COO-NH3-C2H5 (y mol) Q gồm CH3COONa (y + 0,15) và GlyNa (y + 0,15) … làm tương tự.

NH

Câu 34: nC4H6O2 = nC2H4O2 —> Gộp thành C6H10O4

ƠN

m rắn = 82(y + 0,15) + 97(y + 0,15) = 35,05

—> Coi như X chỉ có C6H10O4 (a) và C3H8O3 (b) mX = 146a + 92b = 17,96

nBa(OH)2 = 0,48 và nBaCO3 = 0,3 —> nBa(HCO3)2 = 0,18 —> a = 0,06 và b = 0,1

QU Y

Bảo toàn C: nC = 6a + 3b = 0,3 + 0,18.2 nNaOH = 0,15 —> Chất rắn gồm C6H8O4Na2 (0,06) và NaOH dư (0,03) —> m rắn = 12,6

M

Câu 35: nNaOH = 0,6; nHCl = 0,2

Ancol gồm C3H5(OH)3 (u) và CnH2n+1OH (v)

—> nNaOH = 3u + v + 0,2 = 0,6 Đốt ancol —> nCO2 = 0,8; nH2O = 1 —> nAncol = u + v = 1 – 0,8

Y

—> u = v = 0,1 nCO2 = 0,1.3 + 0,1n = 0,8 —> n = 5

DẠ

Muối gồm C17H35COONa (0,3), RCOONa (0,1), NaCl (0,2) Đốt muối —> mCO2 + mH2O = 334,8 —> nCO2 = nH2O = 5,4 Bảo toàn H —> 0,3.35 + 0,1HR = 5,4.2 Trang 18/8 – Mã đề 001


—> HR = 3: CH3COONa X là CH3COOC5H11 —> X có 14H

FI CI A

L

Câu 36: nCO2 = 1,8; nH2O = 1,6 nE = 0,6 —> nNa = 1 và nNaOH = 0,4 —> nCOOH = 0,4 và nOH = 0,6 Nếu Z đơn chức thì nZ = nOH = 0,6: Vô lý. Số C không quá 4 và Z có 1C=C nên Z là: CH2OH-CH=CH-CH2OH (0,3 mol)

OF

—> nX + nY = 0,3 Phần CO2, H2O của X, Y là nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,4 Nếu X đơn chức thì nX = nCOOH = 0,4: Vô lý

ƠN

—> X là (COOH)2 (0,2) và Y là CH3CHO (0,1)

Câu 37: Trong 1930 giây: nCu = nCl2 = a —> m giảm = 64a + 71a = 2,7 —> a = 0,02 —> m = 64a = 1,28

QU Y

ne trong 1930s = 2nCu = 0,04 (1)

NH

—> %X = 36,89%

Trong 7720 giây: nCu = 4a = 0,08; nCl2 = u và nO2 = v m giảm = 0,08.64 + 71u + 32v = 9,15 Bảo toàn electron —> 0,08.2 = 2u + 4v —> u = 0,05 và v = 0,015

M

Trong t giây: nCu = 5a = 0,1; nH2 = x; nCl2 = 0,05 và nO2 = y m giảm = 0,1.64 + 2x + 0,05.71 + 32y = 11,11 Bảo toàn electron —> 0,1.2 + 2x = 0,05.2 + 4y

—> x = 0,02; y = 0,035

—> ne trong t giây = 0,1.2 + 2x = 0,24 (2) (1)(2) —> 1930.0,24 = 0,04t

Y

—> t = 11580s

DẠ

Câu 38: Z gồm NO (0,1) và H2 (0,125) Bảo toàn N —> nFe(NO3)2 = 0,025 Kết tủa gồm AgCl (1,18) và Ag (0,24) (Bấm hệ nAgNO3 và m↓ để tính số mol) Đặt a, b, c, d là số mol Fe, Fe3O4, FeCl2, HCl Trang 19/8 – Mã đề 001


mX = 56a + 232b + 127c + 0,025.180 = 33,275 (1) Bảo toàn Cl —> 2c + d = 1,18 (2)

L

nH+ = 2.4b + 4(0,1 + 0,02) + 0,125.2 = d (3)

FI CI A

Bảo toàn electron: 3a + b + c + 0,025 = 3(0,1 + 0,02) + 2.0,125 + 0,24 (4) (1)(2)(3)(4) —> a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025; d = 1,13 —> %Fe3O4 = 34,86%

Câu 39: nSO42- = nBaSO4 = 0,605 mol —> m kim loại trong X = 42,9 – 17(1,085 – 0,025) = 24,88 Đặt a, b là số mol O và CO2 trong X. Đặt x là số mol H2. —> 16a + 44b = 31,12 – 24,88 = 6,24 (1)

ƠN

nNO + nNO2 = 0,2 – b – x

OF

nNH4+ = nNH3 = 0,025 mol

Bảo toàn N: nKNO3 = nNO + nNO2 + nNH3 —> nKNO3 = 0,225 – b – x 1,085 + 0,225 – b – x = 0,605.2 (2)

NH

Sau phản ứng với NaOH thu được phần dung dịch chứa K2SO4 và Na2SO4, bảo toàn điện tích: Bảo toàn H: 2nH2SO4 = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O —> nH2O = 0,555 – x

QU Y

Bảo toàn khối lượng:

31,12 + 0,605.98 + 101(0,225 – b – x) = 24,88 + 39(0,225 – b – x) + 0,025.18 + 0,605.96 + 0,2.29,2 + 18(0,555 – x) (3) Giải hệ (1)(2)(3): a = 0,28 b = 0,04

M

x = 0,06

m = 24,88 + 39(0,225 – b – x) + 0,025.18 + 0,605.96 = 88,285 —> Nhận định a) sai

nKNO3 = 0,225 – b – x = 0,125 —> Nhận định b) sai %FeCO3 = 0,04.116/31,12 = 14,91% —> Nhận định c) sai nO = 4nFe3O4 + nFeCO3 —> nFe3O4 = 0,06 —> Nhận định d) sai

Y

—> Chọn D

DẠ

Câu 40: G + 4NaOH —> 2X + Y + 2Z G có k = 4 đều nằm trong 4COO nên các gốc hiđrocacbon đều no. Do X, Z cùng C và ít nhất 2C nên X, Z đều có 2C và Y có 3C Vôi tôi xút X, Y thu cùng sản phẩm T nên X đơn chức, Y hai chức Trang 20/8 – Mã đề 001


G là CH3COO-CH2-CH2-OOC-CH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH3 X là CH3COONa; Y là CH2(COONa)2; T là CH4

L

Z là C2H4(OH)2 (2) Đúng: CH3COONa (0,2) và CH2(COONa)2 (0,1) —> m muối = 31,2 (3) Đúng (4) Sai

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

(5) Đúng, thu được CH3COOH và CH2(COOH)2

FI CI A

(1) Sai, G đa chức

Trang 21/8 – Mã đề 001


UBND TỈNH QUẢNG NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 06 trang, 40 câu trắc nghiệm)

Họ và tên học sinh :....................................................... Số báo danh : ……….………………….

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phenol cộng hợp được với brom nên dễ dàng làm mất màu nước brom. B. Phenol không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein nhưng làm đổi màu quỳ tím ẩm. C. Tất cả các ancol đều là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường. D. Ancol etylic, phenol đều phản ứng được với natri và với dung dịch NaOH. Câu 2: Cho các chất: (1) Axit axetic; (2) Metyl fomat; (3) Etylamin; (4) Ancol etylic. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất trên theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải A. (1); (2); (4); (3). B. (3); (4); (2); (1). C. (2); (3); (4); (1). D. (3); (2); (4); (1). Câu 3: Cho các kim loại: K, Ag, Al, Fe, Cu, Mg. Bao nhiêu kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai? A. Các amin đều có tính bazơ nên đều phản ứng được với dung dịch HCl. B. Thủy phân hoàn toàn các peptit thì thu được hỗn hợp các α-amino axit. C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao và phân hủy khi nóng chảy. D. Hầu hết peptit phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức chất màu xanh đặc trưng. Câu 5: Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây đúng? A. 8Al + 15H2SO4 (đặc, nguội) → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O. B. Fe + 4HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. C. Fe(OH)2 + 2HNO3 (loãng, nguội) → Fe(NO3)2 + 2H2O. D. Fe + 2HCl (đặc, nguội) → FeCl2 + H2. Câu 6: Chất X là thành phần hóa học chính của khí biogas. Thực hiện chuyển hóa: X (1500°C, làm lạnh nhanh) → Y → Z. Biết Y là chất hữu cơ, mỗi mũi tên là 1 phản ứng. Chất Z không thể là A. benzen. B. vinylaxetilen. C. anđehit axetic. D. butan. -6 Câu 7: Trong số các polime sau đây: xenlulozơ, tơ nilon ,6, polietilen, cao su buna, tơ visco, tơ tằm, thủy tinh plexiglas. Có bao nhiêu polime tổng hợp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Khi pha loãng axit sunfuric đặc, nên rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không làm ngược lại. Vì sao? A. Để đảm bảo an toàn cho người thực hiện. B. Để tăng hiệu suất của quá trình pha loãng. C. Tránh nứt vỡ bình do sự nóng lên đột ngột khi axit sunfuric đặc tiếp xúc với nước. D. Dễ thu được dung dịch axit có nồng độ định trước. Câu 9: Hiđro hóa hỗn hợp gồm tripanmitin, triolein, tristearin và glixerol. Sau phản ứng có bao nhiêu chất tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 1/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 10: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên (X) đã được loại bỏ tạp chất (tách riêng hợp chất chứa sắt) rồi đem cho phản ứng với dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y và khí Z. Dung dịch Y không phản ứng với dung dịch BaCl2. Khí Z hóa nâu trong không khí, được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy tạo kết tủa trắng. Lọc lấy kết tủa, cho phản ứng với dung dịch HCl lại thấy khí thoát ra, khí này không phản ứng với nước brom. Quặng X là A. Xiđerit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit. Câu 11: Cho 20 ml nước vào 50 ml dung dịch CH3COOH 0,1M, thu được dung dịch X. Bỏ qua sự phân ly của nước, so với dung dịch axit ban đầu, số mol H+ và độ pH của dung dịch X. A. lần lượt lớn hơn và bé hơn. B. lần lượt bé hơn và lớn hơn. C. đều bé hơn. D. đều lớn hơn. Câu 12: Cho một lượng dung dịch HCl vào dung dịch chứa axit amino axetic, sau đó thêm lượng dư dung dịch NaOH. Chất hữu cơ trong dung dịch thu được là A. ClNH3-CH2-COOH. B. ClNH3-CH2-COONa. C. NH2-CH2-COOH. D. NH2-CH2-COONa. Câu 13: Thủy phân isopropyl propionat thu được ancol có phân tử khối bằng A. 46. B. 74. C. 60. D. 32. Câu 14: Hòa tan crom (VI) oxit (màu 1) vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X có màu 2. Thêm dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch X thấy màu 2 chuyển thành màu 3. Các màu 1, 2, 3 tương ứng là A. đỏ thẫm, vàng, da cam. B. đỏ thẫm, da cam, vàng. C. xanh thẫm, vàng, da cam. D. xanh thẫm, da cam, vàng. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat X thu được dung dịch chứa hai loại monosaccarit khác nhau. Chất X có thể là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột. Câu 16: Quá trình hóa học xảy ra ở anot của bình điện phân và ở catot của hiện tượng ăn mòn gang trong không khí ẩm A. đều là oxi hóa. B. đều là khử. C. lần lượt là oxi hóa và khử. D. lần lượt là khử và oxi hóa. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (1) Để bình chứa dung dịch H2S trong phòng thí nghiệm một thời gian sẽ xuất hiện chất rắn màu vàng dưới đáy bình do oxi không khí đã khử chậm H2S tạo thành lưu huỳnh. (2) Với hỗn hợp X gồm H2 và CO (có phân tử khối trung bình là MX), thể tích khí oxi cần dùng để phản ứng vừa đủ với một thể tích hỗn hợp X không phụ thuộc vào MX. (3) Từ F2 đến I2, tính oxi hóa của các đơn chất halogen giảm dần là do độ âm điện của các halogen giảm dần từ flo đến iốt. (4) Đun nóng (có xúc tác thích hợp) hỗn hợp gồm N2 và H2 một thời gian để phản ứng hóa học xảy ra, hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi so với hỗn hợp ban đầu luôn lớn hơn hoặc bằng 1. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Điện phân 400 ml dung dịch chứa CuSO4 0,2M và HCl 0,1M (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 10 A (hiệu suất 100%), sau một thời gian, thu được 0,672 lít khí (đktc) ở anot. Khối lượng (gam) kim loại đồng sinh ra là A. 5,12. B. 2,56. C. 1,28. D. 3,84. Câu 19: Cho dãy chuyển hóa (mỗi ký hiệu là 1 chất): X + NaOH → Y; Y + CO2 + H2O → Z; Z + H2SO4 loãng, dư → T. Biết T có phân tử khối lớn hơn 60; X và Z được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm; Z được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 3 sản phẩm đều là hơi và khí. Cho các phát biểu sau: (1) Các chất Y, T có thể được dùng để làm mềm nước cứng, trong đó Y làm mềm được mọi loại nước cứng, T chỉ làm mềm được nước cứng tạm thời.

Trang 2/6 – Mã đề 001


L

OF

FI CI A

(2) Có thể dùng chất Y để pha chế nước giải khát (nước soda,.). (3) Có thể phân biệt hai dung dịch chứa riêng biệt chất Y và chất Z bằng dung dịch phenolphtalein. (4) Chất Y và T tan tốt trong nước, chất Z tan trong nước ít hơn nhiều so với Y và T. (5) Chất Z không bị nóng chảy khi nung ở nhiệt độ cao, áp suất thường. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Hình vẽ sau biểu diễn cách bố trí thí nghiệm thử tính chất của kim loại natri:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Cách bố trí nào là hợp lý nhất? A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 21: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al và CuO (không có không khí) một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được a lít khí không màu và dung dịch Z. Thêm lượng dư NaNO3 vào Z thu được b lít khí không màu, hóa nâu khi gặp không khí (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch sau phản ứng có pH nhỏ hơn 1. Nếu cho 2m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được c lít khí. Cho các thể tích đo ở cùng nhiệt độ, áp suất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biểu thức liên hệ giữa a, b và c là A. a = c/2 - 3b/2. B. a = c - 3b/2. C. b = (2a + 2c)/3. D. a = 3b/2 - 2c. Câu 22: Hỗn hợp X gồm Fe và Al. Cho m gam X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được a lít khí không màu. Cũng m gam X, khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 2,53a lít khí màu nâu (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm (%) khối lượng của Fe trong X có giá trị gần nhất với A. 46. B. 56. C. 65. D. 78. Câu 23: Bốn hiđrocacbon X, Y, Z, T mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường và đều có tỉ khối hơi so với heli bé hơn 13. Khi phân hủy mỗi chất thành hiđro và cacbon, thể tích khí thu được đều gấp hai lần thể tích ban đầu (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Biết X, Z không có đồng phân cấu tạo. Cho các phát biểu: (1) Lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn m gam Y nhiều hơn lượng cần dùng để đốt cháy hoàn toàn m gam Z. (2) Chất Y là đồng đẳng của chất T. Cả hai đều không có đồng phân hình học. (3) Hỗn hợp gồm Y và T phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa. (4) Trong hai chất X và Z, chỉ có một chất phản ứng được với brom trong CCl4. (5) Các khí Y, Z, T gần như không hiện diện trong khí mỏ dầu hay khi thiên nhiên. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Giấm ăn có thể được sản xuất bằng cách cho giấm cái (con giấm) vào dung dịch rượu etylic loãng rồi để một thời gian. Cho 4 hệ được bố trí như sau:

Trang 3/6 – Mã đề 001


L FI CI A

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Hệ nào thuận lợi nhất cho quá trình lên men? A. (2). B. (4). C. (1). D. (3). Câu 25: Chất X (C, H, O, N) có phân tử khối bằng 89. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X thu được hơi nước, 0,25 mol N2, 1,5 mol CO2. Biết X tác dụng được với nước brom và là hợp chất lưỡng tính. X có thể là A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. CH2=CH(NH2)-COOH. C. CH2=CH-COONH4. D. NH2-CH=CH-COOH. Câu 26: Cho hỗn hợp gồm axit glutamic và alanin (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) tác dụng với 288 ml dung dịch KOH 1M (dùng dư 20% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 31,308. B. 37,808. C. 30,701. D. 28,620. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 9,51 gam tetrapeptit X có công thức Ala-Gly-Val-Ala, toàn bộ lượng CO2 và H2O sinh ra được hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 0,6M và Ca(OH)2 aM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng của dung dịch tăng thêm 10,64 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là A. 1,30. B. 0,13. C. 1,00. D. 0,65. Câu 28: Hỗn hợp X gồm ancol Y (CmH2m+2O) và axit cacboxylic Z (CnH2nO2) có tỉ lệ mol là 1: 1. Lấy a gam X cho tác dụng với Na (dư), thu được 1,68 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư, thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư, thu được 118,2 gam kết tủa. Đun a gam X (có xúc tác H2SO4) một thời gian, thu được b gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 35%. Giá trị của b gần nhất với A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 29: Ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Hóa hơi 8,6 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi (đo ở cùng nhiệt độ, áp suất). Có bao nhiêu chất Z thỏa mãn các dữ kiện trên? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30: Phản ứng giữa glixerol với hỗn hợp axit axetic và axit fomic có thể tạo thành tối đa bao nhiêu loại đieste khác nhau? A. 6. B. 4. C. 7. D. 8. Câu 31: Cho các chất lỏng: etyl axetat, glixerol, n-hexan, ancol etylic, nước chứa trong các ống nghiệm riêng biệt. Chỉ với thao tác thêm dung dịch NaOH, lắc đều, đun nóng (không ngửi), có thể phân biệt được bao nhiêu chất trong số các chất trên? A. 5. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 32: Axit fusidic là hợp chất kháng khuẩn cấu trúc steroid, có hoạt tính kìm khuẩn và diệt khuẩn, được dùng để bào chế thuốc điều trị nhiễm khuẩn đa nguyên phát hoặc thứ phát do một số chủng nhạy cảm gây ra. Biết rằng axit fusidic có công thức phân tử C31H48O6. Trong công thức cấu tạo cho dưới đây, chỉ một trong các vị trí được đánh dấu (khoanh bằng đường màu đỏ) đã được làm sai:

Trang 4/6 – Mã đề 001


L FI CI A

Lần chuẩn độ V dung dịch KMnO4 (ml)

NH

ƠN

OF

Vị trí đã được làm sai là A. (2). B. (4). C. (3). D. (1). Câu 33: Chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng với Na giải phóng H2 và làm mất màu nước brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X với lượng oxi vừa đủ thu được không quá 10,5 lít hỗn hợp khí Y (ở 136,6°C, 1 atm). Tỉ khối hơi của Y so với khí heli bằng 7,75. Thực hiện phản ứng tráng bạc 14,8 gam hỗn hợp Z gồm X và metanal, thu được 101,52 gam Ag. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm (%) khối lượng metanal trong Z là A. 47,63. B. 22,30. C. 95,27. D. 86,40. Câu 34: Muối Mohr có công thức (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O. Để xác định độ tinh khiết của một loại muối Mohr (cho rằng trong muối Mohr chỉ có muối kép ngậm nước nêu trên và tạp chất trơ), một học sinh tiến hành các thí nghiệm sau: Cân chính xác 7,237 gam muối Mohr, pha thành 100 ml dung dịch X. Lấy chính xác 10 ml dung dịch X, thêm 10 ml dung dịch H2SO4 10%, được dung dịch Y. Chuẩn độ dung dịch Y bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,023M. Thực hiện chuẩn độ 3 lần. Kết quả đạt được như sau: 1

2

3

16,0

16,1

16,0

DẠ

Y

M

QU Y

Cho các phát biểu: (1) Theo kết quả chuẩn độ ở trên, trong số các giá trị: 93,32; 98,45; 97,36; 99,87, độ tinh khiết (% khối lượng (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O) của muối Mohr có giá trị gần nhất với 98,45. (2) Dung dịch H2SO4 được thêm vào dung dịch chuẩn độ để tạo môi trường axit, giúp phản ứng xảy ra theo hướng tạo thành Mn2+. (3) Có thể thay dung dịch H2SO4 đã dùng bằng dung dịch axit mạnh như HCl, HNO3 nhưng phải đảm bảo lượng H+ dư sau phản ứng. (4) Trong mỗi lần chuẩn độ, dung dịch KMnO4 được xem là phản ứng vừa đủ với muối Mohr (điểm dừng) khi giọt dung dịch KMnO4 cuối cùng nhỏ vào dung dịch Y không mất màu. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 35: Hỗn hợp X gồm este của ancol etylic với hai axit cacboxylic đồng đẳng liên tiếp. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, lấy phần chất rắn trộn với CaO và NaOH rắn (dư), nung, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 6,25. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,44 mol Ca(OH)2, thu được m1 gam kết tủa trắng. Giá trị m1 gần nhất với A. 12,7. B. 42,4. C. 14,8. D. 59,8. Câu 36: Cho a mol hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 2). Hòa tan toàn bộ lượng X vào nước được dung Y. Cho dung dịch Z (loãng) chứa b mol HCl. Thực hiện các thí nghiệm: - Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,56 lít CO2 (đktc). Thêm tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư vào, thu được m1 gam kết tủa.

Trang 5/6 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch Z, thấy thoát ra 1,68 lít CO2 (đktc). Thêm tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư vào, thu được m2 gam kết tủa. Cho rằng lượng CO2 tan trong nước không đáng kể. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng các giá trị m1, m2, a là A. 44,225. B. 25,075. C. 35,225. D. 30,075. Câu 37: Cho 4 chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z, T có phân tử lượng không vượt quá 342. Đốt cháy hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: cứ tạo ra 0,9 gam nước thì kèm theo 1,12 lít CO2 và cần 1,12 lít O2 (các thể tích khí được đo ở đktc). Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T bằng 3 : 2 : 1 : 6. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất X thuộc loại chất hữu cơ tạp chức. B. Chất Z thuộc loại chất hữu cơ đơn chức. C. Chất Y có 3 đồng phân cấu tạo mạch hở. D. Chất T không tham gia phản ứng thủy phân. Câu 38: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, một học sinh tiến hành như sau: - Bước 1: Lấy vào ống nghiệm 1 ml dung dịch ancol etylic 70° và 1 ml dung dịch axit axetic đậm đặc (nồng độ phần trăm vào khoảng 60%). - Bước 2: Thêm 1 đến 2 giọt dung dịch axit sunfuric 20%. Có thể thêm vài viên đá bọt (để tránh việc hỗn hợp sôi đột ngột làm hóa chất đang nóng bắn ra ngoài gây nguy hiểm). - Bước 3: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong 5 đến 6 phút. - Bước 4: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. Để quá trình thí nghiệm đạt hiệu suất cao, cho kết quả rõ ràng, có mấy bước tiến hành ở trên là hợp lý? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở. Thủy phân 0,03 mol X (có khối lượng 6,67 gam) cần vừa đủ 0,1 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và axit glutamic, trong đó số mol muối của axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol muối trong Y. Giá trị của m là A. 9,93. B. 9,95. C. 10,49. D. 10,13. Câu 40: Ngâm một quả cầu rỗng bằng kim loại đồng có bán kính mặt ngoài 5 cm vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau một thời gian, đem quả cầu ra rửa sạch, phơi khô, cân lại, thấy khối lượng quả cầu tăng thêm 2,53 gam (lượng đồng còn dư nhiều) so với khối lượng ban đầu. Cho rằng bán kính mặt ngoài của quả cầu thay đổi không đáng kể, hiệu suất phản ứng 100%, lớp kim loại bạc sinh ra tráng đều trên mặt ngoài của quả cầu, khối lượng riêng của kim loại bạc là 10,490 gam/cm3, π = 3,142. Bề dày (mm) của lớp kim loại bạc bám trên quả cầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,016. B. 0,135. C. 0,011. D. 0,084.

Trang 6/6 – Mã đề 001


1C

2D

3C

4D

5D

6D

7C

8A

9B

10A

11A

12D

13C

14A

15C

16C

17C

18B

19C

20C

21A

22D

23B

24A

25C

26A

27C

28C

29A

L

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT

31B

32B

33B

34D

35A

36C

37D

38B

39B

40A

—> Có 3 kim loại trong dãy là Ag, Fe, Cu

OF

Câu 6: Y là C2H2

FI CI A

Câu 3: Các kim loại đứng sau Al có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

30C

A. 3C2H2 —> C6H6 (C, 600°C) B. 2C2H2 —> CH≡C-CH=CH2 (CuCl, NH4Cl)

ƠN

C. C2H2 + H2O —> CH3CHO (Hg2+, t°) D. Z không thể là C4H10

NH

Câu 7: Có 4 polime tổng hợp: tơ nilon-6,6, polietilen, cao su buna, thủy tinh plexiglas. Còn lại xenlulozơ và tơ tằm là polime thiên nhiên; tơ visco là polime bán tổng hợp.

QU Y

Câu 8: Khi pha loãng axit sunfuric đặc, nên rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không làm ngược lại để đảm bảo an toàn cho người thực hiện. Nếu làm ngược lại, nước sẽ sôi và mang theo axit bắn ra không gian xung quanh gây mất an toàn. Câu 9: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 —> (C17H35COO)3C3H5

M

Sau phản ứng có 2 chất tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường là tripanmitin và tristearin.

Câu 10: Dung dịch Y không phản ứng với dung dịch BaCl2 —> X không chứa S Khí Z hóa nâu trong không khí —> Z chứa NO

Y

Z + dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy tạo kết tủa trắng. Lọc lấy kết tủa, cho phản ứng với dung dịch HCl lại thấy khí thoát ra, khí này không phản ứng với nước brom —> Z chứa CO2

DẠ

Vậy quặng X là FeCO3 (Xiđerit)

Câu 11: Dung dịch càng loãng điện li càng mạnh —> Khi thêm H2O thì cân bằng CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ chuyển dịch theo chiều thuận. —> [H+] tăng —> nH+ tăng và pH giảm. Trang 7/6 – Mã đề 001


—> lần lượt lớn hơn và bé hơn.

L

Câu 12: NH2-CH2-COOH + HCl —> NH3Cl-CH2-COOH

FI CI A

Khi thêm NaOH dư: NH3Cl-CH2-COOH + NaOH —> NH2-CH2-COONa + NaCl + H2O Nếu có NH2-CH2-COOH dư thì: NH2-CH2-COOH + NaOH —> NH2-CH2-COONa + H2O —> Chất hữu cơ trong dung dịch thu được là NH2-CH2-COONa.

OF

Câu 14: CrO3 + NaOH —> Na2CrO4 + H2O Na2CrO4 + H2SO4 —> Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O CrO3: màu đỏ thẫm

ƠN

Na2CrO4: màu vàng

Câu 16: Đối với cả bình điện phân và ăn mòn điện hóa: + Anot là nơi xảy ra quá trình oxi hóa + Catot là nơi xảy ra quá trình khử.

QU Y

—> Chọn “lần lượt là oxi hóa và khử”

NH

Na2Cr2O7: màu da cam

Câu 17: (1) Sai, O2 trong không khí oxi hóa chậm H2S thành S màu vàng. (2) Đúng, H2 và CO phản ứng với O2 theo tỉ lệ như nhau nên lượng O2 tiêu tốn không phụ thuộc tỉ lệ mol H2 và CO. (3) Đúng, độ âm điện giảm dần là một trong các lý do khiến tính oxi hóa giảm dần

M

(4) Đúng. Phản ứng N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 có số mol khí giảm —> M tăng —> M sau / M trước ≥ 1

Câu 18: nCuSO4 = 0,08 và nHCl = 0,04

n khí anot = 0,03 gồm Cl2 (0,02) và O2 (0,01) —> ne = 2nCl2 + 4nO2 = 0,08

Y

—> nCu = 0,04

DẠ

—> mCu = 2,56 gam

Câu 19: Z được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit —> Z là NaHCO3 X và Z được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm —> X là NH4HCO3 Trang 8/6 – Mã đề 001


NH4HCO3 + 2NaOH —> Na2CO3 + NH3 + 2H2O Na2CO3 + CO2 + H2O —> 2NaHCO3

L

2NaHCO3 + H2SO4 —> Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

FI CI A

Y là Na2CO3; T là Na2SO4 (1) Sai, Y làm mềm mọi loại nước cứng nhưng T không làm mềm được nước cứng nào (2) Đúng (3) Sai, cả Y và Z đều làm phenolphtalein chuyển màu hồng (4) Đúng (5) Đúng, NaHCO3 bị phân hủy trước khi nóng chảy

OF

Câu 20: Khi làm thí nghiệm với chất lỏng chứa trong ống nghiệm ta chỉ cho chất lỏng vào khoảng 1/3 chiều dài ống. —> Ống (3) hợp lý nhất.

Ống (1)(2) quá đầy, phản ứng mãnh liệt có thể làm bắn, sôi trào chất lỏng ra ngoài.

ƠN

Ống (4) quá ít, khó quan sát và có thể bị cạn khô khi phản ứng.

NH

Câu 21: Thể tích khí tỉ lệ thuận với số mol nên để đơn giản, ta coi a, b, c là số mol khí tương ứng. NaNO3 dư và dung dịch sau phản ứng có pH < 1 nên toàn bộ Y đã tan hết. Bảo toàn electron: 3nAl (m gam X) = 2a + 3b

QU Y

3nAl (2m gam X) = 2c —> 2c = 2(2a + 3b) —> a = c/2 – 3b/2

Câu 22: Tự chọn nH2 = 1 và nNO2 = 2,53

M

Đặt x, y là số mol Al, Fe. Bảo toàn electron: 3x + 2y = 1.2 và 3x + 3y = 2,53.1

—> x = 47/150; y = 0,53 —> %Fe = 77,82%

Y

Câu 23: VH2 = 2V hiđrocacbon nên X, Y, Z, T đều có 4H

DẠ

Các chất đều mạch hở và X, Z không có đồng phân cấu tạo nên X, Z là CH4, C2H4 (không theo thứ tự) Do M < 13.4 = 52 nên Y, T đều là C3H4 (1) Sai, với cùng khối lượng đốt Z tốn O2 hơn đốt Y (2) Sai, Y là đồng phân của T (3) Đúng, Y và T là CH≡C-CH3 và CH2=C=CH2. Hỗn hợp này tạo kết tủa CAg≡C-CH3 với AgNO3/NH3 Trang 9/6 – Mã đề 001


(4) Đúng, chỉ C2H4 phản ứng với Br2/CCl4 (5) Sai, Z có thể là CH4, có nhiều trong khí thiên nhiên.

FI CI A

L

Câu 24: Phản ứng lên men giấm: C2H5OH + O2 —> CH3COOH + H2O

Để phản ứng này xảy ra cần cho C2H5OH và con giấm vào khay chứa có bề mặt rộng và chỉ cho 1 lớp mỏng, đồng thời phải thoáng khí tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng lên men xảy ra. Nhằm tránh côn trùng hay bụi bẩn rơi vào, ta có thể che bằng lớp vải mỏng. —> Khay số 2 thuận lợi nhất.

OF

Câu 25: Số C = nCO2/nX = 3 Số N = 2nN2/nX = 1

ƠN

MX = 89 —> X là C3H7NO2 X tác dụng được với nước brom và là hợp chất lưỡng tính —> X là CH2=CH-COO-NH4.

NH

Câu 26: nGlu = x, nAla = 2x —> nKOH phản ứng = 4x và nKOH dư = 20%.4x = 0,8x —> nKOH ban đầu = 4x + 0,8x = 0,288 —> x = 0,06

—> m chất tan = 31,308 gam

QU Y

X chứa GluK2 (x), AlaK (2x) và KOH dư (0,8x)

Câu 27: nC13H24N4O5 = 0,03 —> nCO2 = 0,39; nH2O = 0,36 nNaOH = 0,12; nCa(OH)2 = 0,2a

—> nCaCO3 = 0,13

M

Δm = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = 10,64

Dung dịch sau phản ứng chứa Na+ (0,12), HCO3- (0,39 – 0,13 = 0,26), bảo toàn điện tích —> nCa2+ = 0,07 Bảo toàn Ca —> 0,2a = 0,13 + 0,07 —> a = 1

Y

Câu 28: nH2 = nY/2 + nZ/2 = 0,075

DẠ

—> nY = nZ = 0,075 nBaCO3 = 0,075m + 0,075n = 0,6 —> m + n = 8 Este là C8H16O2 (0,075.35% = 0,02625 mol) Trang 10/6 – Mã đề 001


—> mEste = 3,78 gam

L

Câu 29: nZ = nO2 = 0,1 —> MZ = 86: Z là C4H6O2

FI CI A

Z tạo bởi ancol X và axit Y nên Z có 2 công thức: HCOO-CH2-CH=CH2 CH2=CH-COO-CH3

Câu 30: Có 7 dieste: (HCOO)2C3H5-OH (x2)

OF

(CH3COO)2C3H5-OH (x2)

Câu 31: Nhận biết được 2 chất là CH3COOC2H5 và n-hexan:

ƠN

(HCOO)(CH3COO)C3H5-OH (x3)

+ Lúc đầu phân lớp, sau khi lắc và đun nóng thì đồng nhất là CH3COOC2H5 + Lúc đầu phân lớp, sau khi lắc và đun nóng không có gì thay đổi là n-hexan.

NH

Các chất còn lại đều trộn lẫn với dung dịch NaOH theo mọi tỉ lệ nên có hiện tượng đồng nhất giống nhau.

Câu 32: C31H48O6 có độ bất bão hòa k = (31.2 + 2 – 48)/2 = 8

QU Y

Cấu tạo của axit fusidic có 4 vòng + 2C=O + 1C=C nên còn thiếu 1 liên kết π nữa. —> Liên kết π này chỉ có thể ở vị trí số (4) —> Vị trí số (4) đã được làm sai.

Câu 33: MY = 31 —> Y chứa nCO2 = nH2O

M

—> X dạng CnH2nOz (0,15 mol) —> nCO2 = nH2O = 0,15n

nY = 0,15n + 0,15n ≤ pV/RT = 0,313 —> n = 1 là nghiệm duy nhất. X là CH2Oz, X tác dụng với Na giải phóng H2 và làm mất màu nước brom —> z = 2 và X là HCOOH. Z gồm HCHO (a) và HCOOH (b)

Y

mZ = 30a + 46b = 14,8 nAg = 4a + 2b = 0,94

DẠ

—> a = 0,11; b = 0,25 —> %HCHO = 22,30%

Câu 34: V trung bình = (16 + 16,1 + 16)/3 = 16,0333 ml Trang 11/6 – Mã đề 001


—> nKMnO4 = 3,6877.10^-4 Phản ứng chuẩn độ:

L

5Fe2+ + 8H+ + MnO4- —> 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

FI CI A

—> nFe2+ = 5nMnO4- = 1,8439.10^-3 —> %(NH4)2Fe(SO4)2.6H2O = 10.1,8439.10^-3.392/7,237 = 99,8769% (1) Sai, độ tinh khiết gần nhất với 99,87%

(2) Đúng, MnO4- (tím) bị khử thành Mn2+ (không màu) trong môi trường axit giúp người chuẩn độ nhận biết điểm dừng. (3) Sai, nếu thay bằng HCl thì Cl- khử MnO4-/H+, nếu thay bằng HNO3 thì NO3-/H+ oxi hóa Fe2+ làm ảnh hưởng đến kết quả chuẩn độ.

OF

(4) Đúng, giọt dung dịch KMnO4 cuối cùng không bị mất màu chứng tỏ Fe2+ trong dung dịch đã hết.

Câu 35: M khí = 12,5 —> H2 và CH4

—> X gồm HCOOC2H5 (0,05) và CH3COOC2H5 (0,15) —> nCO2 = 0,05.3 + 0,15.4 = 0,75

—> m1 = mCaCO3 = 0,13.100 = 13 gam

NH

nCa(OH)2 = 0,44 —> nCaCO3 = 0,44.2 – 0,75 = 0,13

ƠN

—> Các muối gồm HCOONa (0,05) và CH3COONa (0,15)

Câu 36: Y chứa Na2CO3 (x) và NaHCO3 (2x). Lượng CO2 thoát ra khác nhau nên trong cả 2 thí nghiệm axit đều hết.

QU Y

TN1: nH+ = nCO32- + nCO2 ⇔ b = x + 0,025 (1)

TN2: nCO32- phản ứng = kx và nHCO3- phản ứng = 2kx —> nH+ = 2kx + 2kx = b (2) nCO2 = kx + 2kx = 0,075 (3) (2)/(3) —> b = 0,1

M

(1) —> x = 0,075 —> a = 3x = 0,225 Bảo toàn C cho TN1 —> nCaCO3 = 0,225 – 0,025 = 0,2

—> m1 = 20 gam

Bảo toàn C cho TN2 —> nCaCO3 = 0,225 – 0,075 = 0,15 —> m2 = 15 gam

Y

—> m1 + m2 + a = 35,225

DẠ

Câu 37: nCO2 = nH2O nên các chất đều có số H gấp đôi số C nCO2 = nO2 nên các chất đều có dạng CnH2nOn Các chất có M ≤ 342 và tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T bằng 3 : 2 : 1 : 6 là: Z là CH2O (30) Trang 12/6 – Mã đề 001


Y là C2H4O2 (60) X là C3H6O3 (90)

L

T là C6H12O6 (180)

FI CI A

A. Đúng, ví dụ X là HO-C2H4-COOH… B. Đúng, Z có cấu tạo duy nhất là HCHO C. Đúng, Y có 3 đồng phân CH3COOH, HCOOCH3, HO-CH2-CHO D. Sai, tùy cấu tạo, T có thể tham gia phản ứng thủy phân, ví dụ: CH2OH-CHOH-COO-CH2-CHOH-CH2OH

OF

Câu 38: Có 2 bước tiến hành hợp lý, đó là bước (3) và (4).

Bước 1 và 2 không hợp lý vì để tạo thành este với hiệu suất cao nhất cần hạn chế tối đa sự có mặt của H2O ở hỗn hợp tham gia phản ứng, do đó phải dùng ancol etylic nguyên chất, axit axetic khan và H2SO4 đậm đặc. Chỉ cần đun nhẹ hoặc đun cách thủy nên việc cho thêm đá bọt cũng không cần thiết.

ƠN

Câu 39: Đặt nGlyNa + nAlaNa = 8a —> nGluNa2 = a nNaOH = 8a + 2a = 0,1

NH

—> a = 0,01 nH2O = nX + nGlu = 0,04 Bảo toàn khối lượng:

QU Y

mX + mNaOH = mY + mH2O —> mY = 9,95 gam

Câu 40: Cu + 2AgNO3 —> Cu(NO3)2 + 2Ag

x…………………………………………2x

—> Δm = 108.2x – 64x = 2,53 —> x = 0,01664 S mặt cầu = 4.3,142.5^2 = 214,2 cm2

M

Bề dày lớp Ag phủ lên là h cm

—> mAg = 214,2.h.10,490 = 108.2x

DẠ

Y

—> h = 0,0016 cm = 0,016 mm

Trang 13/6 – Mã đề 001


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 08 trang, 50 câu trắc nghiệm)

UBND TỈNH THÁI BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

FI CI A

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

Họ và tên học sinh :................................................. Số báo danh : ………..…………………...

Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro. B. X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh. C. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°). D. Chất Z có tên gọi là vinyl axetilen. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Sau khi phương trình phản ứng được cân bằng, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là A. 4:11. B. 15:4. C. 11:4. D. 4:15. Câu 3: Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m gam Al ở catot và hỗn hợp khí X ở anot gồm CO và CO2. Dẫn 1/10 hỗn hợp X qua ống sứ chứa 24 gam Fe2O3 và 32 gam CuO nung nóng, thấy thoát ra khí Y duy nhất. Hấp thụ hết Y vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 130 gam kết tủa. Phần rắn còn lại trong ống sứ cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dùng dư), thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 432. B. 396. C. 324. D. 360. Câu 4: Cho các nhận xét sau: (a) Khi để lâu trong không khí, các amin thơm bị chuyển từ không màu sang màu hồng vì bị oxi hóa. (b) Este, chất béo, tinh bột, xenlulozơ, peptit, protein đều bị thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm. (c) Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nước, anilin hầu như không tan và nổi lên phía trên ống nghiệm. (d) Tirozin (axit α-amino-β (p-hiđroxiphenyl)alanin) có thể tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:2. (e) Peptit có thể bị thủy phân thành các peptit ngắn hơn nhờ các enzim có tính đặc hiệu vào một liên kết peptit nhất định nào đó. (g) Tripeptit mạch hở Gly-Glu-Lys có số nguyên tử nitơ bằng số nguyên tử oxi trong phân tử. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 5: Thả một viên bi hình cầu bán kính là r1 làm bằng kim loại Zn nặng 3,375 gam vào 17,782 gam dung dịch HCl 15%. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì bán kính viên bi mới là r2 (giả sử viên bi bị mòn đều từ các phía). Biểu thức liên hệ giữa r1 và r2? A. r1 = 1,5r2. B. r1 = 1,39r2. C. r1 = 1,75r2. D. r1 = 2r2. Câu 6: Có 5 dung dịch A, B, C, D, E, mỗi dung dịch chứa một trong các chất: glucozơ; saccarozơ; anilin; axit glutamic; peptit Ala-Gly-Val. Để xác định chất tan trong các dung dịch, tiến hành các bước thí nghiệm theo bảng sau: Bước 1

Thuốc thử quỳ tím

A

B

C

D

E

hóa đỏ Trang 1/8 – Mã đề 001


dung dịch Br2/H2O

Bước 3

Cu(OH)2/OH-

kết tủa trắng

mất màu

dung dịch xanh lam

dung dịch màu tím

L

Bước 2

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Các chất A, B, C, D, E lần lượt là A. anilin, saccarozơ, peptit, axit glutamic, glucozơ. B. glucozơ, axit glutamic, anilin, peptit, saccarozơ. C. glucozơ, peptit, anilin, saccarozơ, axit glutamic. D. glucozơ, axit glutamic, anilin, saccarozơ, peptit. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho a mol bột Mg vào dung dịch chứa a mol FeCl3. (b) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa a mol KHCO3 và 2a mol K2CO3. (c) Cho a mol KOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2. (d) Cho a mol Ba(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol KHSO4. (e) Hấp thụ khí NO2 vào dung dịch NaOH dư. (g) Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HI dư. Số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối sau phản ứng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 8: Cho các nhận xét sau: (a) Phân đạm amoni chỉ phù hợp với đất chua. (b) Amophot (hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4) là một loại phân bón hỗn hợp. (c) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (d) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa nhiều K2SO4. (e) Urê có công thức là (NH2)2CO và là một hợp chất vô cơ. (g) Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit hoặc apatit. Số nhận xét không đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 9: Nung nóng 0,63 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 22,8. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 1,35 mol HCl và 0,19 mol HNO3 đun nhẹ thu được dung dịch A và V lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO và N2O. Cho toàn bộ A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 0,224 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và 206,685 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 3,584. B. 5,376. C. 4,032. D. 6,272. Câu 10: Cho anđehit X mạch hở có công thức phân tử là CxHyOz. Cho 0,15 mol X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thì thu được 64,8 gam Ag. Cho 0,125a mol X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) thì thể tích H2 phản ứng là 8,4a lít (đktc). Mối liên hệ giữa x và y là A. 2x – y – 2 = 0. B. 2x – y – 4 = 0. C. 2x – y + 4 = 0. D. 2x – y + 2 = 0. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,24 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của a là A. 0,24 mol. B. 0,12 mol. C. 0,15 mol. D. 0,18 mol. Câu 12: Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở A, B (MA < MB) có số liên kết pi nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol nX : nY = 1 : 5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,17 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 7,0 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và Trang 2/8 – Mã đề 001


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

N2 được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,89 gam. Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon A trong Y gần nhất với: A. 71%. B. 20%. C. 23%. D. 29%. Câu 13: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: aX (khí) ⇄ bY (khí). Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: tại thời điểm ở 35°C trong bình có x mol X; tại thời điểm ở 65°C trong bình có y mol X. Biết a > b và x > y, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 giảm xuống. B. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. C. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 14: Chọn phát biểu đúng? A. Trong các chất: CH3COONa, (NH2)2CO, C2H5OH, C2H5ONa, HCOOH, HCl, C12H22O11, C6H6. Có 4 chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện. B. Tại catot bình điện phân xảy ra sự khử, tại catot trong ăn mòn điện hóa xảy ra sự oxi hóa. C. Chỉ dùng phenolphtalein có thể nhận biết được tất cả dung dịch sau đây: NaCl, NaHSO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3. D. Có 2 trong số các chất (phenol, anilin, toluen, metyl phenyl ete) tác dụng được với dung dịch brom. Câu 15: Dẫn 26,88 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hơi nước và khí cacbonic qua than nung đỏ thu được a mol hỗn hợp khí Y gồm CO, H2, CO2; trong đó có V1 lít (đktc) CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch có chứa 0,06b mol Ca(OH)2, khối lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể tích khí CO2 được ghi ở bảng sau: Thể tích khí CO2 ở đktc (lít)

V

V + 8,96

V1

Khối lượng kết tủa (gam)

5b

3b

2b

DẠ

Y

M

QU Y

Giá trị của a có thể là A. 1,28. B. 1,48. C. 1,36. D. 1,40. Câu 16: Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 và CuCl2, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thì Y chỉ tan một phần. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Dung dịch X chứa tối đa ba muối. B. Chất rắn Y gồm các kim loại Fe, Cu. C. Kết tủa Z gồm Ag và AgCl. D. Cho dung dịch NaOH dư vào X (không có oxi), thu được một kết tủa duy nhất. Câu 17: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+, HCO3-, CO32- và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau: - Cho từ từ đến hết phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2, coi tốc độ phản ứng của HCO3-, CO32- với H+ bằng nhau. - Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, H2O phân li không đáng kể. Giá trị của m là A. 25,32. B. 25,88. C. 24,68. D. 24,66. Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Nhiệt phân NaNO3 ở nhiệt độ cao. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. Trang 3/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch NH4Cl. (g) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2S. Số thí nghiệm có thể tạo thành chất khí sau phản ứng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm: – Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch BaCl2, thấy có n1 mol BaCl2 phản ứng. – Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng. – Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là A. NH4HCO3, Na2CO3. B. NaHCO3, (NH4)2CO3. C. NaHCO3, Na2CO3. D. NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đều mạch hở cần dùng 11,76 lít khí O2, sau phản ứng thu được 15,84 gam CO2. Nung m gam hỗn hợp X với 0,04 mol H2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là 17,6 gam đồng thời khối lượng của bình tăng a gam và có 0,896 lít khí Z duy nhất thoát ra. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a là A. 3,30. B. 2,75. C. 3,20. D. 2,65. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Anilin phản ứng với HCl, đem sản phẩm tác dụng với NaOH lại thu được anilin. (b) Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được axit gluconic. (c) Hạn chế sử dụng túi nilon là một trong những cách để bảo vệ môi trường. (d) Alanin tác dụng với dung dịch NaOH, lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl lại thu được alanin. (e) Cho muối amoni fomat tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được sản phẩm chỉ gồm các chất vô cơ. (g) Hợp chất chứa một liên kết pi trong phân tử là hợp chất không no. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 22: Dùng nước rửa tay khô là một trong những cách để phòng chống Covid-19. Thành phần hóa học của nước rửa tay khô thường bao gồm chất E, nước tinh khiết, chất giữ ẩm, chất tạo hương, chất diệt khuẩn. Chất E được dùng thay xăng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong. Ở nước ta đã tiến hành pha E vào xăng truyền thống với tỉ lệ 5% để được xăng E5. Chất E là A. axit axetic. B. etanol. C. glucozơ. D. metanol. Câu 23: Hỗn hợp E gồm tinh bột và xenlulozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng khí O2, thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,02 mol. Thủy phân hoàn toàn m gam E, thu được dung dịch T; trung hòa T bằng kiềm rồi tiếp tục cho tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, t°), thu được tối đa a gam Ag. Giá trị của a là A. 2,16. B. 8,64. C. 6,48. D. 4,32. Câu 24: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn (số hiệu nguyên tử ZX < ZY). Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 102. Số hiệu nguyên tử của X là A. 26. B. 20. C. 25. D. 31. Câu 25: Oxi hóa m gam ancol X đơn chức thu được 1,8m gam hỗn hợp Y gồm anđehit, axit cacboxylic và nước. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Phần 2: tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được a gam Ag. Giá trị của m và a lần lượt là

Trang 4/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 20,0 và 108,0. B. 12,8 và 64,8. C. 16,0 và 43,2. D. 16,0 và 75,6. Câu 26: Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,90 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam một chất kết tủa. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam hỗn hợp X trong oxi dư, lấy toàn bộ khí tạo thành hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol NaOH thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 20,68. B. 16,15. C. 16,18. D. 15,64. Câu 27: Cho các nhận xét sau: (a) Cộng hóa trị của nguyên tố nitơ trong phân tử axit nitric là 4. (b) Các nguyên tố trong cùng nhóm A đều có số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử bằng nhau. (c) Chất X vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ chứng tỏ X lưỡng tính. (d) Để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có thể điện phân nóng chảy muối halogenua tương ứng của chúng. (e) Hợp kim Fe-C bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, tại catot xảy ra quá trình: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-. (g) Người ta tạo ra “sắt tây” (sắt tráng thiếc), “tôn” (sắt tráng kẽm) là vận dụng phương pháp điện hóa để bảo vệ sắt khỏi ăn mòn. Số nhận xét đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 28: Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng cùng nồng độ và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm như nhau. Quan sát bọt khí thoát ra. Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh tốc độ bọt khí thoát ra ở 2 ống. Cho các phát biểu sau: (a) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1. (b) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá. (c) Bọt khí thoát ra ở 2 ống tốc độ là như nhau. (d) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+. (e) Ở bước 1, nếu thay kim loại kẽm bằng kim loại sắt thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự. (g) Ở bước 2, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4 thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 29: Cho a mol mỗi chất Fe, FeO, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, FeI2, FeS, Fe(OH)2, KBr, Cu2O tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Có bao nhiêu chất sau phản ứng thu được a mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất)? A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 30: Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: - A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí, đồng thời thu được kết tủa Y. - B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa. - A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra. A, B, C lần lượt là các dung dịch: A. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2. B. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3. C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3. D. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3. Câu 31: X, Y, Z là 3 este đều no, mạch hở và không phân nhánh. Đốt cháy 0,115 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z thu được 10,304 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 22,34 gam E cần dùng 300 ml dung dịch

Trang 5/8 – Mã đề 001


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp F chứa các ancol. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 13,7 gam. Lấy hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được một khí duy nhất có khối lượng m gam. Giá trị của m là A. 0,81. B. 0,44. C. 0,54. D. 1,08. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 13,44 gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào dung dịch axit HNO3 dư, thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được 11,2 gam oxit kim loại. - Phần 2: cô cạn ở điều kiện thích hợp thu được 71,68 gam một muối A duy nhất. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố oxi trong muối A gần nhất với: A. 78%. B. 73% C. 77%. D. 74%. Câu 33: X, Y và Z là những cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng. Y là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Sự dư thừa Z trong máu người là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường. Tên gọi của X, Y, Z lần lượt là A. tinh bột, saccarozơ và glucozơ. B. xenlulozơ, saccarozơ và fructozơ. C. tinh bột, saccarozơ và fructozơ. D. tinh bột, fructozơ và glucozơ. Câu 34: Cho hỗn hợp M gồm X (CnH2n+4O4N2) là muối của axit cacboxylic đa chức và chất Y (CmH2m+6O3N2). Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol M cần vừa đủ 2,9 mol O2, thu được H2O, N2 và 2,2 mol CO2. Mặt khác, cho 0,6 mol M tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được metylamin duy nhất và dung dịch chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là A. 65,2. B. 85,0. C. 74,8. D. 70,6. Câu 35: Nguyên tố X có hoá trị cao nhất đối với oxi bằng hoá trị trong hợp chất khí với hiđro. Tỉ khối hơi của oxit cao nhất so với hợp chất khí với hiđro của X là 2,75. Nguyên tố Y có hoá trị cao nhất đối với oxi bằng 3 lần hoá trị trong hợp chất khí với hiđro. Tỉ khối hơi của hợp chất khí với hiđro so với oxit cao nhất của Y là 0,425. Trong hạt nhân nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nguyên tố Z cùng chu kì với X và cùng nhóm với Y đều có độ âm điện lớn hơn X và Y. B. Hợp chất tạo bởi X và Y là XY2 là một chất hữu cơ. C. Oxit cao nhất của X và Y đều là những chất khí ở điều kiện thường. D. X ở chu kì 2, còn Y ở chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thu được các aminoaxit và các peptit (trong đó có Ala-Gly và GlyVal). Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 37: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 18,92 gam khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188 gam đồng thời thoát ra 15,68 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với O2 là 1. Phần trăm số mol của Y trong hỗn hợp E là A. 46,35%. B. 37,5%. C. 53,65%. D. 62,5%. Câu 38: Dùng 19,04 lít không khí ở đktc (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH là đồng đẳng kế tiếp thu được hỗn hợp B. Dẫn B qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 9,50 gam kết tủa. Nếu làm khô B rồi cho vào bình dung tích 2 lít, nhiệt độ 127°C thì áp suất trong bình lúc này là p atm. Biết aminoaxit khi cháy sinh khí N2. Giá trị của p gần nhất với: A. 13. B. 16. C. 15. D. 14.

Trang 6/8 – Mã đề 001


FI CI A

L

Câu 39: Trồng dâu, nuôi tằm là một nghề vất vả đã được dân gian đúc kết trong câu: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”. Con tằm sau khi nhả tơ tạo thành kén tằm được sử dụng để dệt thành những tấm tơ lụa có giá trị kinh tế cao, đẹp và mềm mại. Theo em, tơ tằm thuộc loại tơ nào? A. Tơ hóa học. B. Tơ bán tổng hợp. C. Tơ thiên nhiên. D. Tơ tổng hợp. Câu 40: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X; pentapeptit Y và Z là este của αamino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Thành phần trăm theo khối lượng của X trong E là A. 14,87%. B. 56,16%. C. 28,97%. D. 45,28%. Câu 41: Kết quả phân tích thành phần khối lượng của một mẫu apatit như sau: CaO

P 2 O5

SiO2

F

SO3

CO2

% khối lượng

52,29%

38,83%

2,72%

1,77%

3,22%

1,17%

OF

Thành phần

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Hòa tan m1 gam mẫu apatit vào lượng vừa đủ 25,0 ml dung dịch H3PO4 1,0M và H2SO4 0,2M. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn gồm CaSO4.2H2O, Ca(H2PO4)2, SiO2. Tổng của m1 và m2 gần nhất với: A. 8,4 gam. B. 8,3 gam. C. 9,1 gam. D. 8,7 gam. Câu 42: Đun 24,8 gam hỗn hợp X gồm phenol và fomanđehit (tỉ lệ mol 1 : 1, xúc tác axit) thu được hỗn hợp X gồm polime và một chất trung gian là ancol o-hiđroxibenzylic (Y). Tách polime, cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch Br2 thu được 2,82 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng tạo polime là A. 90%. B. 95%. C. 85%. D. 80%. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn a mol một este no, đơn chức mạch hở X, cần b mol O2, tạo ra c mol hỗn hợp CO2 và H2O. Biết c = 2(b - a). Số đồng phân este của X là A. 6. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 44: X là axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, Y là axit no, hai chức, mạch hở; Z là este no, hai chức, mạch hở. Đun nóng 17,84 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z với 120 gam dung dịch MOH 12% (M là kim loại kiềm), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn F chỉ gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn F thu được H2O; 0,18 mol M2CO3 và 0,26 mol CO2. Mặt khác đốt cháy 17,84 gam hỗn hợp E thu được 0,48 mol CO2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong F là A. 86,30%. B. 70,63%. C. 85,08%. D. 76,89%. 2Câu 45: Chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm -CH ). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O (1) X → Y + H2O (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O (4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4 (5) T + NaOH → (t°, CaO) Na2CO3 + Q (6) Q + H2O → G Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Có các phát biểu sau: (a) X chứa đồng thời nhóm chức ancol, axit, este. (b) Y có nhiều trong sữa chua. (c) P tác dụng Na dư cho. (d) Q có khả năng làm hoa quả nhanh chín. (e) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, t°) thu được Z. (g) Dùng G để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Trang 7/8 – Mã đề 001


OF

FI CI A

L

Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam este A (không chứa nhóm chức khác) mạch hở, được tạo ra từ một axit cacboxylic đơn chức và ancol no, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 gam nước. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 200ml NaOH 1,5M tạo ra m gam muối và ancol. Giá trị của m là A. 32,2. B. 28,8. C. 30,0. D. 28,2. Câu 47: Hỗn hợp hơi E chứa 2 ancol đều mạch hở và một anken. Đốt cháy 0,2 mol E cần 0,48 mol O2 th được CO2 và H2O với tổng khối lượng là 23,04 gam. Mặt khác dẫn 0,2 mol E qua bình đựng Na dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Nếu lấy 19,2 gam E tác dụng với dung dịch Br2 1M thì thể tích dung dịch Br2 tối đa phản ứng là A. 350 ml. B. 400 ml. C. 300 ml. D. 450 ml. Câu 48: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol BaCl2. Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2

V NO (lít)

NH

ƠN

Tỉ lệ a/b có giá trị là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 49: Có 4 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 2M; HNO3 4M; HCl 0,5M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3), (4). Lấy cùng thể tích 2 dung dịch ngẫu nhiên là 5ml rồi tác dụng với Cu dư. Thu được kết quả thí nghiệm khí NO như sau: (NO sản phẩm khử duy nhất, thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) (1) + (2)

(1) + (3)

(1) + (4)

(4) + (2)

(4) + (3)

4V

V

8V

V1

V2

C. 4:5.

D. 3:4.

M

QU Y

Tỉ lệ V1 : V2 là A. 5:4. B. 4:3. Câu 50: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên.

DẠ

Y

Cho các nhận xét sau: (a) CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. (b) Nên đun nóng ống đựng CuO trước khi dẫn C2H5OH qua. (c) Kết tủa thu được trong cốc có màu vàng. (d) Thí nghiệm trên dùng để điều chế và thử tính chất của axetilen. (e) Khi tháo dụng cụ, nên tháo ống dẫn ra khỏi dung dịch AgNO3/NH3 rồi mới tắt đèn cồn. (g) Các phản ứng chính xảy ra trong thí nghiệm trên đều là phản ứng oxi hóa – khử. Số nhận xét đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Trang 8/8 – Mã đề 001


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 2C

3B

4A

5A

6D

7A

8B

9A

11C

12D

13A

14C

15D

16A

17B

18D

19D

21C

22B

23D

24B

25D

26C

27A

28A

29A

31C

32D

33A

34C

35C

36D

37B

38D

39C

40A

41D

42B

43C

44C

45C

46D

47B

48C

49B

50A

30B

OF

X là CH≡C-C≡CH

20A

FI CI A

Câu 1: Các chất X, Y, Z thỏa mãn là:

10B

L

1D

Y là CH≡C-CH=CH2

Câu 2: 2FeS2 + 14H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O Số S bị oxi hóa (S-1 lên SO2) là 4

ƠN

Z là CH≡C-CH2-CH3 ---> D sai, Z là but-1-in

—> Tỉ lệ số S bị khử : số S bị oxi hóa = 11 : 4

Câu 3: 1/10 X chứa CO (a) và CO2 (b)

NH

Số S bị khử (S+6 xuống SO2) là 15 – 4 = 11 (Hoặc 14 – 3)

QU Y

Bảo toàn C —> nCaCO3 = a + b = 1,3

Bảo toàn electron —> 2nCO = 2nSO2 ⇔ a = 0,4 —> b = 0,9

Vậy X gồm CO (4) và CO2 (9)

Bảo toàn electron: 3nAl = 2nCO + 4nCO2

M

—> nAl = 44/3 mol —> mAl = 396 gam

Câu 4: (a) Sai, bị chuyển màu nâu đen.

(b) Sai, tinh bột, xenlulozơ không bị thủy phân trong kiềm (c) Sai, anilin nặng hơn nên chìm xuống đáy ống

Y

(d) Đúng, phản ứng ở 2 vị trí: -OH phenol và -COOH.

DẠ

(e) Đúng

(g) Sai, peptit này có 6 oxi và 4N

Câu 5: nHCl = 17,782.15%/36,5 = 0,07308 Trang 9/8 – Mã đề 001


—> nZn phản ứng = 0,03654 m = D.V = D.4πR^3 / 3 —> R tỉ lệ thuận với căn bậc 3 của khối lượng.

L

—> r1 / r2 = căn bậc 3 [3,375 / (3,375 – 0,03654.64)] = 1,5

FI CI A

—> r1 = 1,5r2

Câu 7: (a) nFe3+ < 2nMg < 3nFe3+ nên tạo 2 muối MgCl2, FeCl2 (b) K2CO3 + HCl —> KCl + KHCO3 —> Dung dịch chứa 3 muối KHCO3, K2CO3, KCl

Dung dịch chỉ chứa KHCO3. (d) Ba(HCO3)2 + KHSO4 —> BaSO4 + KHCO3 + CO2 + H2O (e) NO2 + NaOH —> NaNO3 + NaNO2 + H2O (g) Fe3O4 + HI —> FeI2 + I2 + H2O

ƠN

Dung dịch chỉ chứa KHCO3.

OF

(c) KOH + Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + KHCO3 + H2O

(b) Sai, amophot là phân phức hợp

NH

Câu 8: (a) Sai, đạm amoni có tính axit nên không phù hợp đất chua (cũng có tính axit)

(c) Sai, supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 (tạp chất CaSO4 đã bị loại bỏ) (d) Sai, tro thực vật chứa K2CO3 (e) Sai, urê là chất hữu cơ

QU Y

(g) Đúng

Câu 9: Z gồm NO2 (0,24) và CO2 (0,06) —> X chứa Fe(NO3)2 (0,12); FeCO3 (0,06) và Mg (0,45) Y gồm Fe (0,18), Mg (0,45) và nO(Y) = nZ = 0,3

M

Kết tủa gồm AgCl (1,35) và Ag (0,12)

Đặt a, b, c là số mol NO, N2O, NH4+.

A + AgNO3 thoát khí NO nên A không còn NO3-. Bảo toàn N —> a + 2b + c = 0,19 (1) nNO thoát thêm = 0,01

Y

nH+ = 1,35 + 0,19 = 4(a + 0,01) + 10b + 10c + 0,3.2 (2) Bảo toàn electron:

DẠ

0,18.3 + 0,45.2 = 0,3.2 + 3(a + 0,01) + 8b + 8c + 0,12 (3) (1)(2)(3) —> a = 0,15; b = 0,01; c = 0,02 —> V = 22,4(a + b) = 3,584 lít

Câu 10: nAg = 0,6 = 4nX —> X là HCHO hoặc anđehit 2 chức Trang 10/8 – Mã đề 001


nX = 0,125a và nH2 = 0,375a —> nH2 = 3nX —> X có k = 3 Vậy X là anđehit 2 chức có k = 3 —> CnH2n-4O2

L

—> y = 2x – 4 hay 2x – y – 4 = 0

FI CI A

Câu 11: Đặt nX = x —> nKOH = 3x và nC3H5(OH)3 = x mKOH = 168x —> mH2O = 432x mY = 432x + 92x = 26,2 —> x = 0,05 Quy đổi muối thành HCOOK (0,15), CH2 (u) và H2 (v)

nK2CO3 = 0,075 mCO2 + mH2O = 44(u + 0,15 – 0,075) + 18(u + v + 0,15.0,5) = 152,63 —> u = 2,41; v = -0,08

OF

m muối = 0,15.84 + 14u + 2v = mX + mKOH – mC3H5(OH)3

ƠN

Tỉ lệ: 0,05 mol X tác dụng tối đa với 0,08 mol Br2 —> a mol X tác dụng tối đa với 0,24 mol Br2

Câu 12: nO2 = 0,3125 Bảo toàn khối lượng —> nN2 = 0,01

—> nY = 0,1

QU Y

—> nX = 2nN2 = 0,02

NH

—> a = 0,15

Đặt a, b là số mol CO2 và H2O —> 44a + 18b = 12,89

Bảo toàn O —> 2a + b = 0,3125.2 —> a = 0,205 và b = 0,215

M

Đặt n, m là số C trung bình của X và Y —> nC = 0,02n + 0,1m = 0,205

—> n + 5m = 10,25

Do 2 < n < 3 nên m < 2 —> Có CH4 (u mol), chất còn lại là CpH2p+2-2k (v mol) nY = u + v = 0,1 (1)

Y

nCO2 = 0,02n + u + pv = 0,205 (2) nH2O = 0,02(n + 1,5) + 2u + v(p + 1 – k) = 0,215 (3)

DẠ

(3) – (2) —> 0,03 + u + v – kv = 0,01 Thế (1) vào —> v = 0,12/k Dễ thấy k = 1 thì (1) vô nghiệm, mặt khác k < 3 —> k = 2 là nghiệm duy nhất. Vậy v = 0,06; u = 0,04 Trang 11/8 – Mã đề 001


(2) —> 2n + 6p = 16,5 —> p < 16,5/6

L

—> p = 2 là nghiệm duy nhất.

FI CI A

—> C2H2 (0,06 mol) Vậy Y gồm CH4 (0,04) và C2H2 (0,06) ---> Y chứa %CH4 = 29,09%

Câu 13: Do x > y nên nhiệt độ tăng thì nồng độ X giảm —> Tăng nhiệt độ thì CBCD theo chiều thuận

OF

—> Phản ứng thuận thu nhiệt (B sai)

Khi giảm nhiệt độ thì CBCD theo chiều nghịch —> Số mol khí tăng —> M giảm —> Tỉ khối so với H2 giảm —> A đúng.

ƠN

C sai, khi tăng áp suất, CBCD theo chiều giảm áp suất —> Chiều thuận. D sai, chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau, hệ nhanh đạt đến trạng thái cân bằng nhưng vị trí cân bằng không thay đổi.

NH

Câu 14: A. Sai, có 5 chất khi thêm H2O tạo dung dịch dẫn điện là CH3COONa, (NH2)2CO, C2H5ONa, HCOOH, HCl B. Sai, trong mọi thiết bị thì catot đều xảy ra quá trình khử.

QU Y

C. Đúng, phenolphtalein tạo màu hồng với dung dịch Na2CO3. Sau đó dùng Na2CO3 nhận ra các chất còn lại: NaCl (không hiện tượng), NaHSO4 (khí không màu), CaCl2 (kết tủa trắng), AlCl3 (kết tủa keo trắng và khí không màu), FeCl3 (kết tủa nâu đỏ và khí không màu). D. Sai, có 3 chất tác dụng với dung dịch Br2 là phenol, anilin, metyl phenyl ete

Câu 15: Đặt x = V/22,4

M

TH1: Khi nCO2 = x thì kết tủa chưa bị hòa tan. —> x = 0,05b (1)

Khi nCO2 = x + 0,4 thì nCaCO3 = 0,03b và nCa(HCO3)2 = 0,03b

—> x + 0,4 = 0,03b + 0,03b.2 (2) (1)(2) —> x = 0,5; b = 10

Khi nCO2 = V1/22,4 lít thì nCaCO3 = 0,2 và nCa(HCO3)2 = 0,4

Y

Bảo toàn C —> nCO2 = 1 nC = nY – nX = a – 1,2

DẠ

Bảo toàn electron: 4nC = 2nCO + 2nH2 —> nCO + nH2 = 2a – 2,4 —> nY = 2a – 2,4 + 1 = a —> a = 1,4 Trang 12/8 – Mã đề 001


TH2: Khi nCO2 = x thì kết tủa đã bị hòa tan (Bạn đọc tự làm)

L

Câu 16: Z + HNO3 —> Khí NO nên Z gồm AgCl và Ag

FI CI A

—> X chứa Fe2+ Y + HCl dư thấy tan được một phần nên Y gồm Fe và Cu. Vậy X chứa AlCl3 và FeCl2. —> Nhận xét không đúng: Dung dịch X chứa tối đa ba muối.

OF

Câu 17: Do lượng CO2 thoát ra khác nhau nên HCl không dư. Trong phần 1 đặt a, b là số mol CO32- và HCO3- đã phản ứng. —> nHCl = 2a + b = 0,12 nCO2 = a + b = 0,075

Khi đó phần 2 chứa nCO32- = 3x và nHCO3- = 2x H+ + CO32- —> HCO3-

NH

3x……..3x…………..3x

ƠN

—> a = 0,045 và b = 0,03 —> Tỉ lệ 3 : 2

H+ + HCO3- —> CO2 0,06……5x…………0,06 —> nH+ = 3x + 0,06 = 0,12

QU Y

—> x = 0,02

Vậy phần 2 chứa nCO32- = 0,06 và nHCO3- = 0,04 —> Y chứa nCO32- = 0,12 và nHCO3- = 0,08 Bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,32

Bảo toàn C —> nBaCO3 = nCO2 – nCO32- – nHCO3- = 0,12

M

—> Quy đổi hỗn hợp đầu thành Na (0,32), Ba (0,12), O (z mol) Bảo toàn electron: 0,32.1 + 0,12.2 = 2z + 2nH2

—> z = 0,13

—> m = mNa + mBa + mO = 25,88 gam

DẠ

Y

Câu 18: (a) Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + CO2 + H2O (b) NaNO3 —> NaNO2 + O2 (c) Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O (d) Na2CO3 + AlCl3 + H2O —> NaCl + Al(OH)3 + CO2 (e) NaAlO2 + NH4Cl + H2O —> Al(OH)3 + NaCl + NH3 (g) FeCl3 + Na2S —> FeS + NaCl + S Câu 19:

Trang 13/8 – Mã đề 001


Tự chọn nX = nY = 1 Nhận xét: Các muối đều có 1HCO3- + 1CO32- nên nHCl = 3

FI CI A

Câu 20: nO2 = 0,525

L

—> Chọn D, vì cặp NH4HCO3, (NH4)2CO3 tốn nhiều NaOH nhất (4 mol)

Đặt công thức chung của X là CnH2n+2-2k (x mol) nCO2 = nx = 0,36 Bảo toàn O —> nH2O = x(n + 1 – k) = 0,33 —> nCO2 – nH2O = x(k – 1) = 0,03 (1)

OF

nZ = 0,04 —> Z không phải H2 —> H2 đã phản ứng hết. Vậy để làm no hoàn toàn X cần: nH2 + nBr2 = kx = 0,15 (2)

ƠN

(1)(2) —> x = 0,12 và k = 1,25 Bảo toàn khối lượng —> mX = 4,98 —> mX = x(14n + 2 – 2k) = 4,98

NH

—> n = 3

Z chỉ chứa 1 chất nên X chứa các chất cùng C là C3H4, C3H6, C3H8 mY = mX + mH2 = 5,06 Bảo toàn khối lượng:

—> a = mY – mZ = 3,3 gam

Câu 21: (a) Đúng:

QU Y

mY = a + mZ

M

C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl

C6H5NH3Cl + NaOH —> C6H5NH2 + NaCl + H2O

(c) Đúng (d) Sai:

(b) Sai, thu được muối amoni gluconat.

NH2-CH(CH3)-COOH + NaOH —> NH2-CH(CH3)-COONa + H2O

Y

NH2-CH(CH3)-COONa + HCl —> NH3Cl-CH(CH3)-COOH + NaCl

DẠ

(e) Đúng, tạo (NH4)2CO3, NH4NO3, Ag (g) Sai, ví dụ CH3COOH chứa 1pi nhưng là axit no.

Câu 23: (C6H10O5)n = 6nC + 5nH2O Trang 14/8 – Mã đề 001


Đốt E —> nCO2 = 6x và nH2O = 5x —> 6x – 5x = 0,02 —> x = 0,02

L

Bảo toàn C —> nC6H12O6 = 6x/6 = 0,02

Câu 24: Tổng hạt mang điện = 2ZX + 2ZY = 102 TH1: ZX + 1 = ZY —> ZX = 25; ZY = 26: Loại vì X, Y phải ở nhóm A. TH2: ZX + 11 = ZY —> ZX = 20; ZY = 31: Thỏa mãn Vậy Số hiệu nguyên tử của X là 20.

OF

Câu 25: RCH2OH + O —> RCHO + H2O RCH2OH + 2O —> RCOOH + H2O nO = (1,8m – m)/16 = 0,05m

ƠN

—> 0,025m < nRCH2OH < 0,05m —> 20 < M ancol < 40 —> CH3OH

—> nH2 = y/2 + (x + y)/2 = 0,2 —> x + 2y = 0,4 nCH3OH = x + y

NH

Đặt nHCHO = x và nHCOOH = y —> nH2O = x + y

FI CI A

—> nAg = 0,04 —> mAg = 4,32 gam

—> x = 0,1 và y = 0,15

QU Y

—> nO = x + 2y = 0,05m = 0,05.32(x + y)

—> nAg = 4x + 2y = 0,7 —> mAg = 75,6 gam

nCH3OH = x + y = 0,25 —> mCH3OH = 8 gam

M

Do chia 2 phần nên m = 16 gam

Câu 26: Đặt a, b, c là số mol C, P, S

mX = 12a + 31b + 32c = 3,94 Bảo toàn electron: nNO2 = 4a + 5b + 6c = 0,9 nBaSO4 = c = 0,02

Y

—> a = 0,12; b = 0,06; c = 0,02

DẠ

Khi đốt X thu được chất rắn P2O5 và khí gồm CO2 (0,12) và SO2 (0,02) nOH- = 0,25, nH2RO3 = 0,14 —> Kiềm phản ứng hết —> nH2O = 0,25 Bảo toàn khối lượng: mH2CO3 + mH2SO3 + mNaOH + mKOH = m chất tan + mH2O —> m chất tan = 16,18 Trang 15/8 – Mã đề 001


L

Câu 27: (a) Đúng (b) Đúng

FI CI A

(c) Sai, X có phản ứng axit – bazơ với axit, phản ứng axit – bazơ với bazơ thì X mới là chất lưỡng tính. (d) Sai, AlCl3 dễ thăng hoa nên điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 (e) Đúng (g) Sai, đây là phương pháp bảo về bề mặt.

OF

Câu 28: Bước 1: Bọt khí thoát ra nhanh, sau đó chậm dần. Bước 2: Ống 1 rất chậm, ống 2 khí thoát rất nhanh.

(a) Đúng, ở ống 1 H2 thoát ra bao quanh viên Zn đã ngăn cản tiếp xúc giữa Zn và axit nên phản ứng chậm. Ở ống 2 bọt H2 xuất hiện chủ yếu ở những vụn Cu nên Zn tiếp xúc tốt với axit, phản ứng xảy ra nhanh.

ƠN

(b) Sai, cả 2 ống đều có ăn mòn hóa học. Riêng ống 2 có thêm ăn mòn điện hóa. (c) Sai (d) Đúng

NH

(e) Đúng (g) Sai, dùng MgSO4 thì không có ăn mòn điện hóa.

QU Y

Câu 29: Để thu được a mol NO2 thì ne trao đổi = a —> Chọn các chất mà cứ 1 mol chất đó nhường 1 mol electron. Các chất thỏa mãn: FeO, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, KBr.

Câu 30: X + HNO3 —> Khí NO và kết tủa Y nên X có tính khử và chỉ tan được một phần trong HNO3. —> Loại A và C.

M

B + C có khí thoát ra —> A, B, C là FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3. X gồm Fe(OH)2, BaSO4

Y là BaSO4 Z là FeCO3

Y

Câu 31: nNaOH = 0,3 —> nH2 = 0,15 —> mF = m tăng + mH2 = 14

DẠ

Bảo toàn khối lượng —> m muối = 20,34 Phản ứng vôi tôi xút sẽ thay thế COONa bằng H nên: m khí = 20,34 – 0,3.67 + 0,3.1 = 0,54

Câu 32: Mỗi phần ứng với lượng M là 6,72 gam Trang 16/8 – Mã đề 001


—> nO = (11,2 – 6,72)/16 = 0,28 Quy đổi A thành kim loại (6,72 gam), NO3- (0,28.2 = 0,56 mol) và H2O

L

mA = 71,68 —> nH2O(A) = 1,68

FI CI A

—> %O = 16(0,56.3 + 1,68)/71,68 = 75%

Câu 33: X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng —> X là tinh bột.

Y là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt —> Y là saccarozơ Sự dư thừa Z trong máu người là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường —> Z là glucozơ.

OF

Câu 34: Đặt x, y là số mol X, Y nM = x + y = 0,6 nO2 = x(1,5n – 1) + y.1,5m = 2,9

ƠN

nCO2 = nx + my = 2,2 —> x = 0,4; y = 0,2 —> 2n + m = 11 Xét n = 4, m = 3 —> X là (COONH3CH3)2 Y là C3H12O3N2 hay (CH3NH3)2CO3

NH

Với n ≥ 4 —> n = 4, m = 3 hoặc n = 5, m = 1

Muối gồm (COONa)2 (0,4) và Na2CO3 (0,2) —> m muối = 74,8

QU Y

Xét n = 5, m = 1 —> X là CH2(COONH3CH3)2 Y là CH8O3N2 hay (NH4)2CO3: Loại vì chỉ thu được CH3NH2 duy nhất.

Câu 35: Hoá trị cao nhất đối với oxi + Hoá trị trong hợp chất khí với hiđro = 8

—> X = 12: X là C

M

Đối với X: Hoá trị cao nhất đối với oxi = Hoá trị trong hợp chất khí với hiđro = 4 d(XO2/XH4) = (X + 32) / (X + 4) = 2,75

Đối với Y: Hoá trị cao nhất đối với oxi = 6; Hoá trị trong hợp chất khí với hiđro = 2 d(YH2/YO3) = (Y + 2) / (Y + 48) = 0,425 —> Y = 32: Y là S

X ở nhóm IVA, chu kỳ 2

Y

Y ở nhóm VIA, chu kỳ 3

—> Z là O —> A đúng, D đúng

DẠ

B. Đúng, CS2 là chất hữu cơ C. Sai, CO2 là chất khí, SO3 là chất lỏng điều kiện thường.

Câu 36: X là tetrapeptit chứa các đoạn Ala-Gly và Gly-Val nên có các cấu tạo: Trang 17/8 – Mã đề 001


Ala-Gly-Gly-Val Gly-Val-Ala-Gly

L

Ala-Gly-Val-Gly

FI CI A

Gly-Ala-Gly-Val

Câu 37: Quy đổi 46,6 gam E thành: HCOOCH3: a mol (COOH)2: b mol

H2: d mol mE = 60a + 90b + 14c + 2d = 46,6 (1) Trong dung dịch NaOH chứa nNaOH = 0,6 và nH2O = 88/9 mol

OF

CH2: c mol

Δm bình = 32a + 18(2b + 88/9) – 0,275.2 = 188,85 (2) Do mỗi chất đều có 1 nối đôi C=C nên: a + b = -d (3)

ƠN

—> Phần hơi Z chứa CH3OH (a mol) và H2O (2b + 88/9) mol

32(2a + 2b + c) = 43(2a + b + c + d) (4)

NH

nCO2 = 0,43 và nH2O = 0,32 —> 32nCO2 = 43nH2O nên:

(1)(2)(3)(4) —> a = 0,25; b = 0,15; c = 1,35; e = -0,4

Đặt u, v là số CH2 trong X, Y —> 0,25u + 0,15v = 1,35

QU Y

—> 5u + 3v = 27

Do u ≥ 2 và v ≥ 2 nên u = 3 và v = 4 là nghiệm duy nhất. X là C3H5-COO-CH3 (0,25)

Y là C4H6(COOH)2 (0,15) —> %nY = 37,5%

M

Câu 38: Trong không khí: nO2 = 0,17 và nN2 = 0,68

CnH2n+1NO2 + (1,5n – 0,75)O2 —> nCO2 + (n + 0,5)H2O + 0,5N2

3,21/(14n+47)…………………………….0,095 —> n = 2,375

nO2 pư = 0,1125 —> nO2 dư = 0,0575

Y

nN2 = nN2 bđ + nN2 sp = 0,7

DẠ

—> nY = nCO2 + nN2 + nO2 dư = 0,8525 = pV/RT —> p = 13,981

Câu 40: Z là NH2-CH2-COO-CH3 —> T là CH3OH nT = 0,12 —> Đốt T cần 0,18 mol O2. Trang 18/8 – Mã đề 001


Quy đổi E thành C2H3ON (x), CH2 (y) và H2O (z) mE = 57x + 14y + 18z = 36,86

L

nNa2CO3 = 0,25 —> nNaOH = x = 0,5

FI CI A

Đốt E cần nO2 = 2,25x + 1,5y = 1,455 + 0,18 —> x = 0,5; y = 0,34 và z = 0,2 nN = a + b = x nC = 2a + 3b + nT = 2x + y —> a = 0,28 và b = 0,22 nN = 4nX + 5nY + nZ = 0,5

OF

nE = nX + nY + nZ = 0,2 Với nZ = 0,12 —> nX = 0,02 và nY = 0,06 X có dạng (Gly)u(Ala)4-u Y có dạng (Gly)v(Ala)5-v

ƠN

—> nGly = 0,02u + 0,06v = 0,28 – 0,12 —> u + 3v = 8

—> X là (Gly)2(Ala)2 —> %X = 14,87%

Câu 41: nH3PO4 = 0,025; nH2SO4 = 0,005

nSO3 = 0,0322m1/80

QU Y

nCaO = 0,5229m1/56; nP2O5 = 0,3883m1/142

NH

—> u = v = 2 là nghiệm duy nhất

Bảo toàn S —> nCaSO4 = 0,005 + 0,0322m1/80

Bảo toàn Ca —> nCa(H2PO4)2 = 0,5229m1/56 – (0,005 + 0,0322m1/80) = 0,008935m1 – 0,005 Bảo toàn P: 2(0,008935m1 – 0,005) = 0,025 + 2.0,3883m1/142

mSiO2 = 0,0272m1

—> m2 = 5,86312

M

—> m1 = 2,82236

—> m1 + m2 = 8,68548

Y

Câu 42: X gồm nC6H5OH = nHCHO = 0,2 Y là o-HO-C6H4-CH2OH

DẠ

—> Kết tủa là HO-C6H2Br2-CH2OH (0,01 mol) —> nC6H5OH phản ứng = nHCHO phản ứng = 0,2 – 0,01 = 0,19 —> H = 0,19/0,2 = 95%

Câu 43: Trang 19/8 – Mã đề 001


CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 —> nCO2 + nH2O —> n + n = 2(1,5n – 1 – 1)

L

—> n = 4

FI CI A

Các đồng phân este của C4H8O2: HCOO-CH2-CH2-CH3 HCOO-CH(CH3)2 CH3-COO-CH2-CH3 CH3-CH2-COO-CH3

OF

Câu 44: mMOH = 14,4 gam nMOH = 2nM2CO3 = 0,36 mol —> MOH = 40: MOH là NaOH

ƠN

X: CnH2n-2O2 (a mol) Y, Z: CmH2m-2O4 (b mol) nNaOH = a + 2b = 0,36

mE = a(14n + 30) + b(14m + 62) = 17,84 —> a = 0,04 và b = 0,16 —> 0,04n + 0,16m = 0,48

QU Y

—> n + 4m = 12

NH

nCO2 = na + mb = 0,48

Do n ≥ 3 và m > 2 nên n = 3; m = 2,25 là nghiệm duy nhất. X là CH2=CH-COOH (0,04) Y là HOOC-COOH Z là (COOR)2

—> Muối gồm có CH2=CH-COONa (0,04 mol) và (COONa)2 (0,16 mol)

M

—> %(COONa)2 = 85,08%

Câu 45: X + NaHCO3 —> nCO2 = nX —> X có 1COOH X + Na —> nH2 = nX —> X có thêm 1OH

Y

X không chứa nhóm CH2 —> X là HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOH (1) —> Y là CH2=CH-COO-CH(CH3)-COOH

DẠ

(2) —> Z là HO-CH(CH3)-COONa (3) —> T là CH2=CH-COONa (4) —> P là HO-CH(CH3)-COOH (5) —> Q là CH2=CH2 Trang 20/8 – Mã đề 001


(6) —> G là CH3-CH2OH (a) Đúng

L

(b) Sai, P có trong sữa chua

FI CI A

(c) Đúng (d) Đúng (e) Sai, hiđro hóa T được C2H5COONa (g) Sai, lên men G là phương pháp truyền thống.

Câu 46: Khi nA = 0,1 thì nNaOH = 0,3 —> A là este 3 chức.

OF

nCO2 = 0,12; nH2O = 0,07 —> nA = (mA – mC – mH)/96 = 0,01 Số C = nCO2/nA = 12 và số H = 2nH2O/nA = 14

Muối là C2H3COONa (0,3) —> m muối = 28,2 gam

Đặt x, y là số mol CO2 và H2O —> 44x + 18y = 23,04

—> x = 0,36; y = 0,4 Số C = nCO2/nE = 1,8 Số H = 2nH2O/nE = 4 Số O = nO/nE = 0,8 —> E là C1,8H4O0,8

QU Y

Bảo toàn O —> 2x + y = 0,16 + 0,48.2

NH

Câu 47: Với Na: nH2 = 0,08 —> nOH = 0,16 —> nO(E) = 0,16

ƠN

—> A là C12H14O6 hay (C2H3COO)3C3H5

M

C1,8H4O0,8 + 0,8Br2 —> C1,8H4O0,8Br1,6

mE = 7,68

0,2……………….0,16

Tỉ lệ: 7,68 gam E phản ứng vừa đủ 0,16 mol Br2 —> 19,2 gam E…………………….0,4 mol Br2

Y

—> V = 400 ml

DẠ

Câu 48: Tính từ gốc tọa độ: + Đoạn đồ thị đầu tiên: Ba(OH)2 + BaCl2 + 2NaHCO3 —> 2BaCO3 + 2NaCl + 2H2O —> nBaCl2 = y = nBaCO3/2 = 0,05 Trang 21/8 – Mã đề 001


Sau phản ứng này nNaHCO3 dư = x – 0,1 + Đoạn đồ thị tiếp theo:

L

Ba(OH)2 + NaHCO3 —> BaCO3 + NaOH + H2O

FI CI A

—> nNaHCO3 = x – 0,1 = nBaCO3 —> x = 0,2 Vậy x = 0,2 và y = 0,05 ---> x/y = 4

Câu 49: Mỗi dung dịch có thể tích tự chọn là 1 lít. nH+ trong dung dịch H2SO4 = 2 nH+ trong dung dịch HNO3 = 4

OF

nH+ trong dung dịch HCl = 0,5

Do Cu dư nên NO tỉ lệ thuận với H+, đối chiếu nH+ của từng axit và lượng NO tạo ra trong bảng —> (3) là HCl, (2) là H2SO4, (4) là HNO3 và (1) là KNO3. (4) + (2) —> nNO = nH+/4 = 1,5

ƠN

(4) + (3) —> nNO = nH+/4 = 1,125 —> V1 : V2 = 1,5 : 1,125 = 4 : 3

(b) Đúng

NH

Câu 50: (a) Đúng: C2H5OH + CuO (đen) —> CH3CHO + Cu (đỏ) + H2O

(c) Sai, kết tủa Ag trắng sáng bám vào thành bình.

QU Y

(d) Sai, điều chế và thử tính chất của CH3CHO

(e) Đúng, làm như vậy sẽ giúp chất lỏng không bị hút ngược lên.

DẠ

Y

M

(g) Đúng

Trang 22/8 – Mã đề 001


L

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC

ƠN

OF

FI CI A

()

NH

TUYỂN TUY N TẬP T P

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN HSG

12

DẠ

Y

M

QU Y

HÓA HỌC

Trang 1


(Đề thi gồm có 06 trang)

Môn thi : HÓA HỌC Thời gian : 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 09/10/2019

L

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Năm học 2019-2020

FI CI A

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

Cho biết: Hằng số Faraday F = 96485 C/mol; Số Avogađro NA = 6,02.1023 mol-1; T(K) = toC + 273; Hằng số Planck h = 6,626.10-34 J.s; Tốc độ ánh sáng c = 3.108 m.s-1. Nguyên tử khối của H = 1; N = 7; C = 12; O = 16; F = 19; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cu = 63,54.

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu I. (2,0 điểm) I.1. Năm 1888, Rydberg và Ritz đã đưa ra một công thức kinh nghiệm để xác định vị trí của các vạch phổ hiđro bằng sự hấp thụ ánh sáng: 1 = R. 1 − 1  2 2 λ  n1 n 2  Trong đó: λ là bước sóng, R là hằng số Rydberg, n1 và n2 là các số tự nhiên. Năm 1913, Bohr phát triển mô hình nguyên tử hiđro. Mô hình này dựa trên giả thiết nguyên tử có electron chuyển động theo quỹ đạo tròn xác định quanh hạt nhân mà không có sự phát xạ năng lượng. Sự chuyển electron từ quỹ đạo n1 đến n2 kèm theo sự hấp thụ hoặc phát xạ ánh sáng (photon) với bước sóng e2 cụ thể. Thế năng của electron trong trường lực hạt nhân là En = − . 4πεo rn Trong đó: e = 1,6.10-19 C, εo = 8,85.10-12 F/m, rn: bán kính quỹ đạo thứ n và rn = ao.n2 với ao là bán kính quỹ đạo đầu tiên của Bohr. Biết động năng của electron trong nguyên tử hiđro bằng một nửa thế năng và có dấu ngược lại. Cho hằng số R = 0,01102 nm-1 . 1. Tính năng lượng của 1 mol nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản. 2. Tính bán kính Bohr ao và khoảng cách ngắn nhất giữa quỹ đạo thứ 2 và thứ 3. 3. Tính năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđro. I.2. 1. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau: a. 18O + p → …+ n b. … + 12 D → 18F + α

Y

M

c. 19F + 12 D → 20F + … d. 16O + … → 18F + p + n 2. Phản ứng (a) ở trên được dùng để tổng hợp 18F (chu kì bán hủy của 18F là 109,7 phút), nguyên liệu sử dụng là nước được làm giàu H218O. Sự có mặt của nước thường H216O dẫn tới phản ứng phụ với 16O và hình thành đồng vị 17F. a. Tính hiệu suất gắn 18F vào D-glucozơ nếu hoạt độ phóng xạ ban đầu của một mẫu 18F là 600 MBq và hoạt độ phóng xạ của 18F-2-đeoxi-D-glucozơ (FDG) sau khi gắn là 528,3 MBq. Thời gian tổng hợp là 3,5 phút. b. Thời gian bán hủy sinh học của 18F-2-đeoxi-D-glucozơ là 120 phút. Tính hoạt độ phóng xạ còn lại theo MBq trong bệnh nhân sau một giờ tiêm FDG? Biết hoạt độ phóng xạ ban đầu là 450 MBq.

DẠ

Câu II. (2,0 điểm) II.1. Ba nguyên tố flo, clo và oxi tạo thành nhiều hợp chất với nhau: (a) ClO2F (b) ClOF3 (c) OF2 (d) ClF5 (e) ClF3 1. Với mỗi chất trên hãy viết công thức cấu tạo Lewis, nêu dạng hình học theo mô hình. 2. Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm.

Trang 2


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

II.2. Ngày nay Cu2O được sử dụng rộng rãi trong pin mặt trời do giá thành rẻ và không độc hại. Cho hai hình ảnh về mạng tinh thể Cu2O, với hằng số mạng là 427,0 pm. 1. Cho biết nguyên tử nào là nguyên tử Cu (A hay B)? Cho biết kiểu kết tinh cơ bản của các nguyên tử A và các nguyên tử B (lập phương đơn giản, lập phương tâm khối, lập phương tâm mặt, kim cương) và số phối trí của mỗi loại nguyên tử? 2. Tính khối lượng riêng của Cu2O? 3. Một khuyết tật mạng phổ biến của Cu2O là thiếu một vài nguyên tử Cu trong khi mạng tinh thể của oxi không thay đổi. Trong một mẫu nghiên cứu, có 0,2% nguyên tử Cu được tìm thấy ở trạng thái oxi hóa +2. Tính phần trăm vị trí Cu thông thường bị khuyết trong mẫu tinh thể? Cho biết giá trị x trong công thức thực nghiệm của tinh thể Cu2-xO? Câu III. (2,0 điểm) III.1. N2O4 là một thành phần quan trọng của nhiên liệu tên lửa. Tại điều kiện thường, NO2 là chất khí, có màu nâu đỏ. Khi làm lạnh NO2, màu nâu đỏ giảm. Ở nhiệt độ sôi (ts = 21oC) chỉ còn màu nâu nhạt và trở nên không màu ở trạng thái rắn. NO2 nằm cân bằng với N2O4 theo phương trình sau: N2O4(k) ⇌ 2NO2(k); ∆Ho = 57kJ.mol-1; ∆So = 176 J.mol-1.K-1 ở 25oC. 1. Giải thích tại sao: NO2 có màu trong khi N2O4 không màu và sự thay đổi màu sắc khi làm lạnh NO2? 2. Giả sử hỗn hợp có áp suất tổng không đổi là 1 atm và trong khoảng nhiệt độ khảo sát ∆Ho, ∆So không phụ thuộc vào nhiệt độ. a. Tính áp suất riêng phần của NO2 và N2O4 ở 25oC? b. Tại nhiệt độ nào thì nồng độ NO2 và N2O4 bằng nhau? III.2. Nạp 10,0 mmol but-1-in vào một lò phản ứng có thể tích thay đổi được với Vo = 0,1 m3 chỉ chứa không khí ở P = 1,0 atm và T = 298K. Tiến hành đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon này ở điều kiện đoạn nhiệt đẳng áp (là phản ứng duy nhất xảy ra trong điều kiện này). Sau khi đốt cháy hoàn toàn thì trong bình phản ứng chỉ chứa cacbonic, hơi nước, nitơ và oxi. 1. Tính entanpy tiêu chuẩn của phản ứng ở 298K (theo kJ.mol-1). Từ đó suy ra lượng nhiệt tỏa ra tương ứng với số mol but-1-in nạp vào. 2. Tính số mol các chất có trong bình phản ứng sau khi quá trình đốt cháy xảy ra hoàn toàn. Giả sử không khí là hỗn hợp của oxi và nitơ với tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 4. 3. Tính nhiệt độ cực đại trong bình sau phản ứng cháy. Cho các dữ kiện nhiệt động ở điều kiện tiêu chuẩn, 298K. Chất C4H6(k) CO2(k) H2O(k) O2(k) N2(k) o -1 ∆H s (kJ.mol ) 165,2 -393,5 -241,8 0 0 -1 -1 Cp (J.K .mol ) 13,5 46,6 41,2 32,2 27,6 Giả sử các giá trị nhiệt dung và nhiệt tạo thành không phụ thuộc nhiệt độ. Câu IV. (2,0 điểm) NO là chất gây ô nhiễm không khí, thường được hình thành chủ yếu từ sấm sét và do quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ. Ở nhiệt độ cao, NO có thể phản ứng với H2 tạo ra khí N2O là một chất gây ra hiệu ứng nhà kính: 2 NO (k) + H2 (k) → N2O (k) + H2O (k) (1) IV.1. Để nghiên cứu động học của phản ứng ở 820oC, tốc độ đầu của phản ứng tại các áp suất ban đầu khác nhau của NO và H2. Áp suất đầu, torr Thí Tốc độ đầu PH 2 PNO nghiệm hình thành N2O, torr.s-1 1 120,0 60,0 8,66.10-2 2 60,0 60,0 2,17.10-2 3 60,0 180,0 6,62.10-2 Bài tập này không sử dụng nồng độ. Dùng đơn vị áp suất là torr, đơn vị thời gian là giây.

Trang 3


FI CI A

L

1. Viết biểu thức tốc độ phản ứng và tính hằng số tốc độ phản ứng. 2. Tính tốc độ tiêu thụ ban đầu của NO ở 820oC khi hỗn hợp ban đầu có áp suất riêng phần của NO bằng 2,00.102 torr và của H2 bằng 1,00.102 torr. 3. Tính thời gian để áp suất riêng phần của H2 giảm đi một nửa, nếu áp suất ban đầu của NO là 8,00.102 torr và của H2 là 1,0 torr ở 820oC IV.2. Người ta đề nghị cơ chế sau đây cho phản ứng giữa NO và H2: k1 ⇀ 2 NO (k) ↽ N2O2 (k) k −1

k

QU Y

NH

ƠN

OF

2 → N2O (k) + H2O (k) N2O2 (k) + H2 (k)  1. Sử dụng phương pháp gần đúng trạng thái dừng, từ cơ chế trên hãy rút ra biểu thức của định luật tốc độ cho sự hình thành N2O. 2. Trong điều kiện nào thì định luật tốc độ tìm được có thể đơn giản hóa trở thành định luật tốc độ thực nghiệm ở phần IV.1. Câu V. (2,0 điểm) V.1. Một pin nhiên liệu được hình thành khi đốt cháy metanol, chất dẫn điện là dung dịch axit loãng. Thế điện cực chuẩn của pin ở 298K là 1,21V và ở 373K giảm 10mV. Nhiệt độ chuẩn 298K và áp suất 1 bar. 1. Viết các bán phản ứng tại anot và catot. Viết phản ứng tổng quát xảy ra trong pin. 2. Sử dụng phương trình Van’t Hoff, hãy tính ∆Ho và ∆So của phản ứng trong pin metanol ở 298K với hệ số nguyên tối giản ở phản ứng đốt cháy. Giả sử entanpy và entropy không phụ thuộc vào nhiệt độ. V.2. Bromothymol xanh là chất chỉ thị được dùng để đánh giá chất lượng nước của các hồ cá. Phổ hấp thụ của bromothymol xanh được thể hiện trên hình: Đường 1: Ứng với dạng bazơ. Đường 2: Ứng với dạng axit.

DẠ

Y

M

Điểm đẳng quang của chất chỉ thị là bước sóng tại đó dạng axit và dạng bazơ của chất chỉ thị có hệ số hấp thụ phân tử (ε) giống nhau. Điểm này giúp xác định nồng độ tổng của chất chỉ thị trong dung dịch. Dung dịch đo quang được chuẩn bị như sau: Lấy 4 mL dung dịch gốc có nồng độ 1,0093 mM trộn với 6 mL dung dịch HCl 0,1M. Mật độ quang đo được ở bước sóng 500 nm (điểm đẳng quang) và cuvet có bề dày l = 1 cm là 0,166. 1. Tính hệ số hấp thụ phân tử ε500 theo L.mol-1.cm-1 2. Mỗi thí nghiệm trộn 5 mL dung dịch gốc có nồng độ 1,0093 mM với 5 mL dung dịch đệm. Phổ được ghi lại và giá trị mật độ quang được xác định. Sự hấp thụ cực đại của bromothymol xanh tại các bước sóng với pH = 6,90. λ (nm) A εaxit (L.mol-1.cm-1) εbazơ (L.mol-1.cm-1) 450 0,338 1129 238 615 0,646 2,70 2603 Từ các giá trị đo ở bảng trên, hãy tính nồng độ dạng axit tại bước sóng λ = 450 nm và nồng độ dạng bazơ tại bước sóng λ = 615 nm. Câu VI. (2,0 điểm) VI.1. CaF2 tan kém nhất trong các florua của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. 1. Tính độ tan của CaF2 trong nước theo mg/L? 2. Độ tan của CaF2 thay đổi thế nào trong dung dịch axit? Tính độ tan của CaF2 trong dung dịch có pH = 1 theo mg/L? Cho biết ở 25oC: Tích số tan Ks(CaF2) = 10-10,40; pKa (HF) = 3,17. Trang 4


ƠN

OF

FI CI A

L

VI.2. Cho hai hỗn hợp A và B. Hỗn hợp A chứa Na2CO3 và NaHCO3. Hỗn hợp B chứa Na2CO3 và NaOH. Hòa tan một trong hai hỗn hợp này vào nước và pha thành 100 mL dung dịch. Chuẩn độ 20,00 mL dung dịch thu được bằng dung dịch HCl 0,200 M với chất chỉ thị phenolphtalein, hết 36,15 mL HCl. Nếu sử dụng chất chỉ thị metyl da cam thì thể tích HCl tiêu thụ là 43,8 mL. 1. Hãy cho biết phản ứng nào xảy ra khi dung dịch chuyển màu và hỗn hợp phân tích là hỗn hợp A hay B? Giải thích. 2. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp đã phân tích. 3. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để chuẩn độ 20 mL dung dịch phân tích ở trên đến pH = 6,5. Cho biết: Khoảng chuyển màu của phenolphtalein: pH = 8,3 đến 10,0; của metyl da cam: pH = 3,1 đến 4,4. pKa1(CO2 + H2O)= 6,35; pKa2(CO2 + H2O)= 10,33. Câu VII. (2,0 điểm) VII.1. Xiclohexan có thể tồn tại ở một số dạng như: dạng ghế (chair), dạng thuyền (boat), nửa ghế (half-chair), xoắn (twist-boat):

QU Y

3. Nhiệt độ sôi của chất 1 và 2.

NH

Trans-4-floxiclohexanol tồn tại chủ yếu ở dạng ghế, trong khi đồng phân cis tồn tại chủ yếu ở dạng xoắn. Hãy giải thích ngắn gọn. VII.2. So sánh các tính chất của mỗi cặp chất sau và giải thích ngắn gọn: 1. Giá trị pKa1 và pKa2 của axit oxalic (HOOC-COOH) và axit glutaric (HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH). 2. Độ tan trong nước của THF (tetrahiđrofuran) và đietyl ete.

M

Câu VIII. (2,0 điểm) VIII.1. Đề xuất cơ chế cho các phản ứng sau:

DẠ

Y

VIII.2. Cacben là tiểu phân có nguyên tử cacbon còn 2 electron chưa tham gia liên kết. Cacben tồn tại ở 2 dạng cấu trúc là singlet (2 electron không liên kết thuộc cùng 1 AO) và triplet (2 electron không liên kết thuộc 2 AO). Cơ chế phản ứng của cacben metylen singlet và triplet với ankan có sự khác nhau. Metylen singlet phản ứng với ankan không có sự chọn lọc giữa các bậc H trong khi đó metylen triplet có sự chọn lọc, ưu tiên bậc III > bậc II > bậc I. Đề xuất cơ chế phản ứng của ankan với cacben metylen singlet và triplet.

Trang 5


FI CI A

L

Câu IX. (2,0 điểm) IX.1. Trong tế bào, hợp chất glutathione đóng vai trò là chất chống oxi hóa. Glutathione phản ứng mạnh với các tác nhân oxi hóa gây hại cho tế bào. Cấu trúc của glutathione như sau:

OF

1. Hãy cho biết glutathione được cấu tạo từ các đơn vị amino axit nào? 2. Khi tác dụng với các chất oxi hóa, chuyển hóa thành sản phẩm 3 (C20H30N6O12S22-). Đề xuất công thức cấu tạo của 3. 3. Đề xuất cơ chế phản ứng của glutathione với peoxit R-O-O-R. IX.2. 1. Năm 1911, Wilstatter đã tổng hợp được xicloocta-1,3,5,7-tetraen từ amin vòng theo sơ đồ sau:

N 1. CH3I dö

4

t

0

2. Ag 2O, H 2O

1. CH3I dö

2. Ag 2O, H 2O

1. CH3I dö 9

5

NH

8

(CH3)2NH

ƠN

H3C

10

t

6

t

0

7

Br 2

8

(1 : 1)

0

QU Y

2. Ag2O, H2O

M

2. Từ axit 2-oxoxiclohexancacboxylic và các hợp chất vô cơ cần thiết, viết sơ đồ tổng hợp lysin.

DẠ

Y

Câu X. (2,0 điểm) X.1. Khi tiến hành metyl hóa D-glucozơ bằng CH3OH (xúc tác HCl khan), lượng sản phẩm metyl αD-glucopiranozit thu được cao hơn so với sản phẩm metyl β-D-glucopiranozit. Hãy giải thích ngắn gọn. Viết cơ chế phản ứng metyl hóa D-glucozơ bằng CH3OH (xúc tác HCl khan), tạo thành sản phẩm metyl α-D-glucopiranozit.

Trang 6


O

MgBr

Ph

H2SO3 11

2. H2O

AcOH

(C16H22O)

1. NBS

12 (C18H24O2)

2. CaCO3, Me-CO-NMe2

ƠN

OF

(C7H10O)

13

FI CI A

1.

L

X.2. Xác định công thức các chất trong sơ đồ tổng hợp sau:

NH

Xác định công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ phản ứng. Cho biết: Tác nhân CaCO3, Me-CO-NMe2 có tác dụng tách hiđro halogenua. -------------- HẾT --------------

QU Y

- Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Số báo danh: ………………

Họ và tên giám thị số 1:…………………………………………………

Chữ ký:…………………….

Họ và tên giám thị số 2:…………………………………………………

Chữ ký:…………………….

M

Họ và tên thí sinh:……………………………………………………….

DẠ

Y

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

Câu Câu I

KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Năm học 2019-2020 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn: HÓA HỌC (Hướng dẫn chấm này gồm có 11 trang) Nội dung

Điểm 2,0

Trang 7


 1 1  − 2 2  n1 n 2 

với n1 = 1, n2 = ∞ → EH = - hc/λ = - hc.R = - 6,626.10-34.3.108.0,01102.109 = - 2,19.10-18 J Năng lượng của một mol nguyên tử H: E = NA.EH = 6,02.1023. (- 2,19.10-18) = - 1,32.106 J 2. Năng lượng toàn phần của nguyên tử = động năng (Eđ) + thế năng (Et)

e2 e2 e2 E = Eđ + Et = − == - 2,19.10-18 8πε o rn 4πεo rn 8πε o rn -

(1,6.10 −19 ) 2 = -2,19.10-18 → ao = 5,26.10-11 m = 52,6pm −12 2 8π.8,85.10 .a o .1

0,125

OF

Khoảng cách giữa hai quỹ đạo 2 và 3 là r3 – r2 = ao.32 - ao.22 = 5ao = 263 pm. 3. Năng lượng ion hóa là năng lượng cần để tách một electron ở trạng thái cơ bản (n1 = 1) ra xa vô cùng (n2 = ∞). I = E∞ - E1 = -E1 = -EH = - hc.R = 6,626.10-34.3.108.0,01102.109 = 2,19.10-18 J Hoặc bằng 13,6 eV 18 O + p → 18F + n 1. a. 20 b. Ne + 12 D → 18F + α 19

c.

2 1

1 1

20

F+ D → F+ H

O + α → 18F + p + n Viết đúng mỗi phản ứng được 0.125 2. a. Hoạt độ phóng xạ của mẫu sau 3,5 giờ là: d.

ln 2 .t T1/ 2

ln 2

.3,5

0,25

0,25

0.125 *4 = 0,5

NH

16

0.125

0,125

ƠN

I.2 1 điểm

0,125

L

1. Năng lượng nguyên tử H ở trạng thái cơ bản: -EH = hc/λ = hc.R 

FI CI A

I.1 1 điểm

= 450. e

 ln 2 ln 2  − + .60  109,7 120 

= 217,8 MBq.

0.125

DẠ

Y

M

A60 = Ao. e

− kt

QU Y

A3,5 = Ao. e = 600. e 109,7 = 586,9 MBq 0,125 Hiệu suất = 528,2/586,9 = 0,900 hay 90,0%. 0.125 2. b. Chất phóng xạ được bài tiết qua quá trình phân rã phóng xạ và qua các cơ quan bài tiết. Quá trình này có thể xem như một phản ứng động học song song bậc nhất với hằng 0,125 số tốc độ phản ứng k = k1 + k2 = ln2/109,7 + ln2/120

Trang 8


2,0 Chất a. ClO2F

CTCT Lewis

Dạng hình học

Lai hóa lai hóa sp3

FI CI A

L

Câu II II.1 1 điểm

chóp tam giác

lai hóa sp3d

b. ClOF3

cấu trúc bập bênh

cấu trúc góc

OF

lai hóa sp3

c. OF2

1,0

lai hóa sp3d2

ƠN

d. ClF5

tháp vuông

lai hóa sp3d

NH

e. ClF3

chữ T

Mỗi chất trả lời đầy đủ cả 3 ý: CT Lewis, dạng hình học và trạng thái lai hóa được 0.2 điểm

1. Hình vẽ cho thấy trong mỗi ô mạng, có 4 nguyên tử B, 2 nguyên tử A → B là Cu (A là O). Oxi kết tinh kiểu mạng lập phương tâm khối, số phối trí của oxi = 4 Cu kết tinh kiểu mạng lập phương tâm mặt, số phối trí của Cu = 2. (Nếu chỉ trả lời đúng 2 kiểu mạng tinh thể của Cu và O được 0,125 điểm) 2. Trung bình mỗi ô mạng cơ sở có 2 phân tử Cu2O. n.M 2.(63,54 x 2 + 16) = 6,106 g / cm3 Khối lượng riêng: D = = N A .Vô 6,02.1023.(427.10−10 )3 (Nếu lấy Cu = 64 thì D = 6,143 vẫn được 0,25 điểm) 3. Cứ 1000 nguyên tử Cu có 998 Cu(I) và 2 nguyên tử Cu(II). Để cân bằng điện tích với anion sẽ phải có 2 vị trí của Cu bị khuyết. Vậy % vị trí Cu bị khuyết là 2/1002 ≈ 0,2%. Cu bị khuyết 0,2% → x/2 = 0,002 → x = 0,004.

0,125 0,125 0,125 0,125

0,25 0,125 0,125

DẠ

Y

M

II.2 1 điểm

QU Y

Nếu chỉ viết đúng CT Lewis của 1 chất được 0.1 điểm

Trang 9


− ∆G o RT

− 4552 8,314.298

∆G = -RTlnK → K= e =e Cân bằng: N2O4(k) ⇌ 2NO2(k) 2 PNO 2

Có K =

PN2O4

=

2 PNO 2

0,25

L

0,25

0,125

= 0,159

= 0,159 → PNO2 = 0,327 atm;

PN 2O4 1 − PNO2 = 1- PNO2 = 0,673 atm

0.125

OF

o

2,0

FI CI A

Câu III III.1 1. Trong phân tử NO2, trên nguyên tử N còn một electron tự do, electron dễ bị kích 1 điểm thích bởi ánh sáng nhìn thấy nên hợp chất có màu. Do N2O4(k) ⇌ 2NO2(k) ∆H = 57kJ.mol-1 là quá trình thu nhiệt nên khi hạ thấp nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt (chiều nghịch) tức là chiều tạo ra N2O4 nên màu của hỗn hợp sẽ giảm dần và trở nên không màu. 2. a. Ở 25oC ∆Go = ∆Ho - T∆So = 57000 – 176.298 = 4552 J/mol

2. b. P=CRT, khi nồng độ bằng nhau nghĩa là áp suất riêng phần của hai khí bằng nhau = 1/2 atm = 0,5 atm.

PN 2O4

= PNO2 → K2 = 0,5 khi đó nhiệt độ là T2

ƠN

K2 =

2 PNO 2

Áp dụng phương trình Van’t Hoff : K ∆H 1 1 0,159 57000 1 1 ln 1 = ( − ) → ln = ( − ) → T2 = 313,6K hay 40,6oC K2 R T2 T1 0,5 8,314 T2 298 1. Phản ứng xảy ra theo phương trình: C4H6(k) + 5,5 O2(k) → 4 CO2(k) + 3 H2O(k)

∆Hopu

o

NH

III.2 1 điểm

o

o

= 4 ∆H s (CO2) + 3 ∆H s (H2O) - ∆Hs (C4H6) = -2464,6 kJ/mol.

QU Y

Ứng với 0,01 mol C4H6 thì nhiệt lượng tỏa ra sẽ là 24,646 kJ. 2. Tổng số mol khí trước khi nạp but-1-in vào bình: n = PV/RT = 4,090 mol n(O2) = 4,090/5 = 0,818 mol, n(N2) = 3,272 mol Sau khi đốt cháy: n(N2) = 3,272 mol; n(CO2) = 0,01 x 4 = 0,04 mol; n(H2O) = 0,03 mol; n(O2) dư = 0,818 – 0,01x5,5 = 0,763 mol. 3. Gọi Tx là nhiệt độ cực đại của bình sau khi quá trình đốt cháy xảy ra hoàn toàn. Do sự đốt cháy là đoạn nhiệt nên không có sự trao đổi nhiệt với bên ngoài, tức ở đây Q = ∆H = 0. Từ đó ta có chu trình sau:

0,125

0.125

0,125 0.125 0,125 0.125

M

0,125

o

o

o

o

o

DẠ

Y

Với ∆HT = ∆H1 + ∆H 2 + ∆H3 + ∆H 4 =0,04 x 46,6(Tx– 298)+0,03x 41,2(Tx–298) + 0,763 x 32,2(Tx – 298) + 3,272 x 27,6(Tx–298)

0,125

o

Theo chu trình Hess: 0,01. ∆H opu (298K) + ∆HT = ∆H = 0 0,04 x 46,6(Tx – 298) + 0,03 x 41,2(Tx – 298) + 0,763 x 32,2(Tx – 298) + 3,272 x 27,6(Tx – 298) = - 0,01. ∆H opu (298K) = 24646

0,125

→ Tx = 507K

0,125

Trang 10


2,0 a=2

0,25

b=1

OF

k1 .p(NO) 2 ∆p(N 2 O) k1 .p(NO)2 → = k 2 .p(H 2 ) k −1 + k 2 .p(H 2 ) ∆t k −1 + k 2 .p(H 2 )

2 Vậy ∆p(N 2 O) = k 2 .k1 p(H 2 ).p(NO) ∆t k −1 + k 2 .p(H 2 )

0,25

0,125

ƠN

→ p(N2O2) =

NH

IV.2 1 điểm

3. P(NO) ≫ P(H 2) ⇒ v = k’ .P(H2) với k’ = k .P(NO)2 (có thể trình bày bằng lời) -7 -2 -1 k’ = 1,01.10 torr .s .(8,00x102 torr)2 = 0,065 s-1 t1/2 = ln2/k’ t1/2 = 10,7 s 1. Tốc độ hình thành N2O: ∆ p(N 2 O) = k 2 .p(N 2 O 2 ).p(H 2 ) ∆t Áp dụng nguyên lí trạng thái dừng cho N2O2: ∆p(N 2 O 2 ) = k1 .p(NO) 2 − k −1 .p(N 2 O 2 ) − k 2 .p(N 2 O 2 ).p(H 2 ) =0 ∆t

0,25

FI CI A

−2 TN1: k1 = 8,66.10 = 1,00.10-7 torr-2.s-1 120 2.60 TN2: k2 = 1,00.10-7 torr-2.s-1 TN3: k3 = 1,02.10-7 torr-2.s-1 → k = 1,01.10-7 torr-2.s-1 (Nếu chỉ tính k trong 1 TN được 0,125đ và không chấm câu IV.1.2 và IV.1.3) 2. v = vNO/2 = 1,01.10-7.(2,00x102)2.1,00x102 = 0,404 torr.s-1 → vNO = 0,808 torr.s-1

L

Câu IV a b IV.1 1. v = k∙ p NO .pH2 1 điểm

0,25

0,25 0,25 0,25

DẠ

Y

M

QU Y

2. Khi k-1 ≫ k2.p(H2) thì định luật tốc độ tìm được sẽ trùng với định luật tốc độ thực nghiệm ở phần IV.1.

0,125

Trang 11


2,0 0,25

L

1. Anot: CH3OH + H2O → 6H+ + CO2 + 6e Catot: 4H+ + O2 + 4e → 2H2O Phản ứng tổng quát: 2 CH3OH + 3 O2 → 2 CO2 + 4 H2O 2. Phương trình Van’t Hoff: K nFE1o nFE o2 ∆H o 1 1 ∆H o 1 1 nFE o ln 1 = ( − ) và lnK = → − = ( − ) K2 R T2 T1 RT1 RT2 R T2 T1 RT

FI CI A

Câu V V.1 1 điểm

nFE1o nFE o2  1, 21 1, 20  − 12.96485.  −  RT1 RT2 298 373   o → ∆H = R. = = -1447,0 kJ.mol-1 1 1 1 1 − − T2 T1 373 298

∆ G o298 = -nFEo = - 12.96485.1,21 = - 1401,0 kJ.mol-1 o

3

0,25

∆H − ∆G −1447.10 − (−1401.10 ) = = -154,4 J.K-1.mol-1 T1 298

1,0093.4 1. C = C o .Vo = = 0,40372mM 10 V 0,166 A = εlC → ε = A = = 411 L.mol-1.cm-1 −3 C.l 0, 40372.10 .1 2. Giả sử chỉ thị có dạng HIn trong môi trường axit và In trong môi trường bazơ.

ƠN

V.2 1 điểm

3

OF

∆So =

o

Co .Vo 1,0093.5 = = 0,50465 mM V 10 1 1 l =1cm Tại 615nm A1 = ε bazo .l.[In] + ε axit .l.[HIn]  → 0,646 = 2603.[In] +

NH

C=

2,7.(0,50465.10-3-[In]) → [In] = 0,2479mM 2

2

QU Y

l =1cm Tại 450nm A2= ε bazo .l.[In]+ ε axit .l.[HIn]  → 0,338=238.(0,50465.10-3-[HIn]) +1129[HIn] → [HIn]= 0,2445mM

M

Câu VI VI.1 1. Gọi độ tan của CaF2 là S. Xét cân bằng 1 điểm CaF2 ⇌ Ca2+ + 2FS S 2S Ks = [Ca2+][F-]2 = S (2S)2 = 4S3 = 10-10,40 → S = 2,15.10-4 M = 16,77 mg/L. 2. CaF2 trong dung dịch axit, tồn tại các cần bằng: CaF2 ⇌ Ca2+ + 2F(1) HF ⇌ H+ + F(2) Môi trường axit làm cân bằng (2) chuyển dịch về phía tạo HF nên cân bằng (1) chuyển dịch sang phải dẫn đến độ tan của CaF2 trong dung dịch axit tăng lên so với trong nước. Ta có: C(F-) = 2S = [HF] + [F-] → [F-] = C(F-). K a Ka + h h =[H + ]= 0,1M

0,25

0,25 0,125 0.25 0,125

0.25 0,25 2,0 0,25 0.125 0.125 0.125

0.125

DẠ

Y

−3,17  → [F ] = 2S. −10 10 3,17 + 0,1 và [Ca2+] = S

-

Vậy Ks = [Ca2+][F-]2 = S.( 2S. = 471,12 mg/L.

10 −3,17 )2 = 10-10,40→ S = 6,04.10-3 M −3,17 10 + 0,1

0,125 0.125

Trang 12


K a1 = 103,98 nên có thể chuẩn độ từng nấc đối với đa bazơ CO32-. K a2 pKa 1 + pKa 2 pH − = = 8,34 ≈ 8,3 = pH chuyển màu của phenolphthalein HCO3 2 → Khi chuẩn độ hết nấc 1, thành phần dung dịch là HCO3-. Và tại giá trị pH chuyển màu của metyl da cam (pT = 4,0), phép chuẩn độ dừng ở nấc 2. Các phản ứng xảy ra - Tại nấc 1 : H+ + OH- → H2O H+ + CO32- → HCO3- Tại nấc 2 : H+ + HCO3- → H2CO3 Căn cứ vào quan hệ thể tích tiêu thụ của thuốc thử (HCl) tại hai điểm dừng chuẩn độ là V1 (khi dùng phenolphtalein) và V2 (khi dùng metyl da cam): + Nếu mẫu phân tích chỉ có CO32 – thì V2 ≈ 2V1. + Nếu trong mẫu chứa CO32 – và HCO3 – thì V2 > 2V1. + Nếu mẫu phân tích gồm CO32 – và OH – thì V2 < 2V1. Theo bài ra ta thấy V2 < 2 V1. Vậy hỗn hợp phân tích là hỗn hợp B. 2. 20.( C Na2CO3 + C NaOH ) = 36,15. 0,20 1. Do

L

0.125

C NaOH ) = 43,8 .0,20 = 0,0765 M , C NaOH = 0,2850 M

20.(2 C Na2CO3 +

ƠN

→ C Na2CO3

OF

FI CI A

VI.2 1 điểm

106.0,0765 100% = 41,6%; 106.0,0765 + 40.0, 285 %m (NaOH) = 100% - 41,6% = 58,4%

%m (Na2CO3) =

NH

3. [HCO3− ] h 10−6,5 = = ≫ 1 → bỏ qua nồng độ của CO32− [CO32− ] Ka2 10−10,33 −6,5

QU Y

[H 2 CO3 ] h 10 = = −6,35 ≈ 1 → Thành phần của hệ gồm H2CO3 và HCO3− [HCO3 ] Ka1 10 → phần HCO3- bị trung hòa chính là lượng H2CO3 tạo thành → tính được % HCO3- bị trung hòa: [H 2 CO3 ] h 10−6,5 = = = 0, 4145 [HCO3− ]+[H 2 CO3 ] Ka1 + h 10 −6,35 + 10 −6,5 Vậy VHCl cần dùng để chuẩn độ 20,00 ml dung dịch B đến pH = 6,50 là 0,2.VHCl = 20.(1,4145. C Na2CO3 + C NaOH ) 20(1,4145.0,0765+0,285) = 39,32 ml. 0, 2

0,125

0.125

0.125

0.125

0,25

DẠ

Y

M

→ VHCl =

0,125

Trang 13


2,0

L

Câu VII VII.1 Trans-4-floxiclohexanol tồn tại chủ yếu ở dạng ghế với hai nhóm thể ở vị trí liên kết 0,5 điểm e, khi đó sức căng vòng và tương tác đẩy của các nhóm thế nhỏ nhất

FI CI A

0,25 Cis-4-floxiclohexanol tồn tại chủ yếu ở dạng xoắn vì F và nhóm –OH tồn tại liên kết H nội phân tử:

0.25

ƠN

OF

Trong các cấu dạng của xiclohexan, bền nhất là cấu dạng ghế, sau đó đến cấu dạng xoắn. Cấu dạng xoắn sẽ giúp rút ngắn khoảng cách giữa nhóm –OH và –F. VII.2 1. Giá trị pKa1 axit oxalic < axit glutaric Ý1 Giải thích: anion sinh ra từ axit oxalic có liên kết H nội phân tử làm bền anion, 0,5 điểm trong khi anion sinh ra từ axit glutaric không có.

2. Độ tan trong nước của THF (tetrahiđrofuran) > đietyl ete Giải thích: Do đi etyl ete cấu tạo mạch hở, dễ quay cấu dạng cản trở sự hình thành liên kết H giữa dung môi nước và đi etyl ete. Trong khi đó THF tồn tại ở dạng vòng cứng nhắc nên hiện tượng quay cấu dạng diễn ra ít hơn nhiều.

QU Y

Ý 2,3 1 điểm

NH

Giá trị pKa2 axit oxalic < axit glutaric Giải thích: điện tích trong tiều phân anion sinh ra từ axit oxalic được giải tỏa mạnh nhờ hiệu ứng liên hợp trong khi axit glutaric không có.

0,125

0,125

0.125 0.125

0.125

0,325

M

(Nếu chỉ giải thích do hiệu ứng không gian chung chung được 0.125) 3. Nhiệt độ sôi của chất 1 và 2.

0,325

DẠ

Y

Giải thích: Độ âm điện của F lớn sẽ hút electron nên các nguyên tử F mang điện tích âm. Các nguyên tử F ở phía ngoài bề mặt của phân tử dẫn đến các phân tử 1 đẩy nhau (bề mặt ngoài phân tử đều cùng tích điện âm) làm nhiệt độ sôi nhỏ hơn so với 2.

0.125

Trang 14


Câu VIII.

FI CI A

L

VIII.1. 1 điểm

0,75

O

O

Đến chất được 0,5; Còn lại được 0,25 Metylen singlet phản ứng với ankan không có sự chọn lọc giữa các bậc H nên xảy ra theo cơ chế:

M

VIII.2. 1 điểm

QU Y

NH

ƠN

OF

Đúng CTCT của chất 1 được 0,125 điểm Đúng CTCT của chất 2 được 0,25 điểm Đúng CTCT của chất 3 được 0,25 điểm Đúng CTCT của chất 4 được 0,125 điểm

0,25

0,25

DẠ

Y

Metylen triplet có sự chọn lọc, ưu tiên bậc III > bậc II > bậc I suy ra phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc

0,75

Trang 15


1. Glutathione được tạo thành từ axit L-glutamic, L-cystein và glyxin. (Không cần ghi đúng tên của amino axit nhưng viết đúng cả 3 CTCT mới được 0,125 điểm)

L

2. Công thức cấu tạo của 3.

0,125

FI CI A

Câu IX. IX.1. 0,625 điểm

0,25

OF

3. Đề xuất cơ chế phản ứng của glutathione với peoxit R-O-O-R.

ƠN

1. Sơ đồ tổng hợp

0,875

M

QU Y

NH

IX.2. 1,375 điểm

0,25

Xác định đúng 1 chất được 0,125 điểm.

0,25

DẠ

Y

2. Tổng hợp lysin.

Trang 16


NH2

NH2 H3O+

HN3

HOOC

COOH

H2SO4

H2N

COOH

0,25

- Cơ chế phản ứng

FI CI A

Câu X. X.1. 0,5 điểm

L

P/u Schmidt

OF

0,25

0,125

QU Y

NH

ƠN

- Giải thích sản phẩm chính là đồng phân α: Trong cacbocation, nguyên tử O có obitan chứa cặp e không liên kết ở vị trí liên kết a song song với obitan p trống của nguyên tử cacbon nên sẽ xuất hiện hiệu ứng liên hợp, làm tăng độ bền của cacbocation. Khi cặp e không liên kết của nguyên tử O trong phân tử ancol tấn công vào sẽ hình thành đồng phân α.

0,125

Xác định công thức các chất trong sơ đồ tổng hợp sau:

1,5

DẠ

Y

X.2. 1,5 điểm

M

Đối với trường hợp hình thành đồng phân β, nguyên tử cacbon không được giải tỏa điện tích dương do obitan trống của nguyên tử C không song song với obitan chứa cặp e không liên kết của nguyên tử O dẫn đến không xuất hiện hiệu ứng liên hợp. Cacbocation trong trường hợp này kém bền hơn, dẫn đến đồng phân β sẽ sinh ra ít hơn so với đồng phân α.

Trang 17


L FI CI A

Lưu ý: Thí sinh làm cách khác nhưng đúng, vẫn cho điểm tối đa.

OF

Xác định đúng mỗi công thức cấu tạo được 0,15 điểm. Riêng chất 11 (đầu tiên) được 0,3 điểm.

QU Y

NH

ƠN

--------------------Hết------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

M

ĐỀ CHÍNH THỨC

NĂM HỌC 2017-2018

Môn: HÓA HỌC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 29/3/2018

Mã đề thi: 325

Y

(Đề thi có 06 trang)

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH

DẠ

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Na=23, K=39, Ag=108, Ca=40, Ba=137, Mg=24, Zn=65, Cu=64, Al=27, Fe=56, H=1, Cl=35,5, Br=80, O=16, C=12, S=32, N=14. Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH3 nặng hơn không khí.

Trang 18


C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, ít tan trong nước. D. Amophot là hỗn hợp các muối: NH4H2PO4 và NH4NO3

L

Câu 2. Hiện tượng xảy ra khi cho Na vào dung dịch CuSO4 là

FI CI A

A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan. D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

B. K, Fe, Al và Ag.

C. K, Al, Fe và Ag.

D. Al, K, Ag và Fe.

ƠN

A. Al, K, Fe, và Ag.

OF

Câu 3. Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối và Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là

Câu 4. Thí nghiệm nào sau đây thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc? A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4. B. Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). C. Nhiệt phân Cu(NO3)2. D. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).

A. I, II và III.

B. I, II và IV.

NH

Câu 5. Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn – Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa trước là C. I, III và IV.

D. II, III và IV.

QU Y

Câu 6. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 7. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X là A. isohexan.

B. 3-metylpent-3-en.

C. 3-metylpent-2-en.

D. 2-etylbut-2-en.

M

Câu 8. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ? B. 2.

C. 3.

D. 4.

A. 1.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai? A. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.

Y

B. Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một.

DẠ

C. Anđehit tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag. D. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát CnH2nO (n ≥ 1).

Câu 10. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây? A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Fructozơ.

Trang 19


A. Cu, Al2O3, MgO. B. Cu, Mg.

C. Cu, Mg, Al2O3.

D. Cu, MgO.

FI CI A

L

Câu 11. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2=CH–CN. B. CH2=CH–CH3. C. H2N–[CH2]5–COOH. D. H2N–[CH2]6–NH2. Câu 12. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn M. Hòa tan M vào nước dư còn lại chất rắn X. Thành phần của X gồm (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Câu 13. Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, khi cho m gam dung dịch X tác dụng với m gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2m gam dung dịch Y. Công thức của X là B. NaHSO4.

C. NaHS.

D. KHSO3.

Câu 14. Cho các phát biểu sau:

OF

A. KHS.

(a) Ở điều kiện thường, các kim loại Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2.

ƠN

(b) Có thể dùng CO2 để dập tắt các đám cháy magiê, nhôm.

(c) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam. (d) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

NH

(e) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI). Số phát biểu đúng là

B. 3.

C. 2.

D. 1.

QU Y

A. 4.

Câu 15. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, và t mol Fe3O4 trong dung dịch HCl không thấy khí bay ra, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là A. x + y = 2z + 2t.

B. x + y = z + t. C. x + y = z + 2t. D. x + y = 2z + 3t.

M

Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (c) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).

Y

(d) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.

DẠ

(e) Cho 1,5x mol Fe tan hết trong dung dịch chứa 5x mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất). (f) Cho 0,1 mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và HCl (dư), (NO là sản phẩm khử duy nhất).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, bao nhiêu thí nghiệm có thu được muối sắt(II)?

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Trang 20


B. Etilen, axetilen, metan.

C. Toluen, stiren, benzen.

D. Axetilen, etilen, metan.

FI CI A

A. Stiren, toluen, benzen.

L

Câu 17. Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch KMnO4, thu được kết quả: X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z là

Câu 18. Khi cho axit axetic tác dụng với ancol isoamylic (xt H2SO4 đặc, t0), thu được một este có mùi thơm của chuối chín (dầu chuối). Công thức của este đó là A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

B. CH3COOCH2CH2CH2CH2CH3.

C. CH3CH2CH2CH2COOC2H5.

D. (CH3)2CHCH2CH2COOC2H5.

OF

Câu 19. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.

D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

ƠN

Câu 20. Có các phát biểu sau về saccarozơ (a) là polisaccarit. (b) là chất kết tinh, không màu.

(d) tham gia phản ứng tráng bạc. (e) phản ứng với Cu(OH)2.

NH

(c) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.

A. (c), (d), (e).

QU Y

Các phát biểu đúng là

B. (a), (b), (c), (d).

C. (a), (b), (c), (e).

D. (b), (c), (e).

Câu 21. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ? A. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.

M

B. Trùng hợp vinyl xianua.

C. Đồng trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

D. Trùng hợp metyl metacrylat.

Y

Câu 22. Nung nóng bình kín chứa x mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều, thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25x mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là

DẠ

A. 0,1.

B. 0,4.

C. 0,3.

D. 0,2.

Câu 23. Trong một cốc nước chứa x mol Ca2+, z mol Cl− và t mol HCO3−. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng của nước trong bình là bé nhất, biết z = t. Biểu thức liên hệ giữa V, x và p là A. V = 2x/p.

B. V = x/2p.

C. V = 3x/2p.

D. V = x/p.

Trang 21


Câu 24. Cho Zn dư vào dung dịch gồm HCl; 0,07 mol NaNO3 và 0,10 mol KNO3. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 75,1.

C. 64,0.

D. 76,0.

L

A. 77,2.

ƠN

OF

FI CI A

Câu 25. Cho đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch khi điện phân 400ml (xem thể tích không đổi) dung dịch gồm KCl, HCl và CuCl2 0,035M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng I = 1,93A.

Giá trị của t trên đồ thị là

B. 2895.

C. 2959.

NH

A. 3000.

D. 3600.

Câu 26. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng của Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 30,97%.

C. 26,90%.

QU Y

A. 23,80%.

D. 19,28%.

Câu 27. Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2, NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l theo tỷ lệ thể tích 1: 1, thu được kết tủa X và dung dịch Y. Các ion có mặt trong dung dịch Y là (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước) A. Na+ và SO 24 . C. Ba2+, HCO3- và Na+ .

B. Na+, HCO3- và SO 24 .

D. Na+, HCO 3- .

M

Câu 28. Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C3H6, C3H4, C3H8 và H2. Tỉ khối của X so với hiđro là 13,2. Nếu cho 33 gam hỗn hợp X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom phản ứng tối đa là

A. 0,35 mol.

B. 0,75 mol.

C. 0,5 mol.

D. 1,25 mol.

Câu 29. Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho etanol tác dụng với Na kim loại.

Y

(b) Cho etanol tác dụng với axit bromhiđric tạo etyl bromua.

DẠ

(c) Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2. (d) Cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác.

Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol?

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1. Trang 22


Câu 30. Cho hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng với Na (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là B. 5,60.

C. 2,80.

D. 11,20.

L

A. 3,36.

A. 22,5.

B. 67,5.

C. 74,5.

FI CI A

Câu 31. Ba chất hữu cơ X, Y, Z đều chứa C, H, O (MX < MY < MZ). Cho hỗn hợp E gồm X, Y, Z, trong đó số mol của X gấp 4 lần tổng số mol của Y và Z. Đốt hoàn toàn m gam E, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng với KHCO3 dư, thu được 0,04 mol khí. Nếu cho m gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? D. 15,8.

A. C2H4O2.

B. C2H2O4.

C. C3H4O2.

OF

Câu 32. Trung hòa hết 9,0 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 13,4 gam muối khan. Công thức phân tử của X là D. C4H6O4.

A. 4.

B. 5.

C. 6.

ƠN

Câu 33. Số este mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc là D. 3.

A. 139,1 gam.

B. 98,8 gam.

NH

Câu 34. Đốt x mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch hở thu được y mol CO2 và z mol H2O, biết y - z = 5x. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 86,2 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 400 ml dung dịch KOH 1M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là C. 140,4 gam.

D. 92,4 gam.

QU Y

Câu 35. Một pentapeptit mạch hở X khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại α-amino axit khác nhau. Mặt khác, trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn X thu được 1 tripeptit có 3 gốc α-amino axit giống nhau. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6.

B. 8.

C. 12.

D. 18.

B. 55,2.

C. 60,8.

D. 61,9.

A. 52,2.

M

Câu 36. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH vào 400ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Câu 37. Cho các phát biểu sau: (a) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3.

Y

(b) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng xà phòng hóa.

DẠ

(c) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (d) Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 5 nhóm –OH tự do. (e) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng. trùng ngưng.

(f) Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.

Trang 23


(g) Axit axetic và axi α – amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. (h) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu vàng.

Số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

FI CI A

L

(i) Tơ visco thuộc loại tơ hoá học.

Câu 38. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là B. một este và một ancol. D. hai este.

ƠN

C. hai axit.

OF

A. một este và một axit.

A. 44 đvC.

B. 58 đvC.

NH

Câu 39. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y. Để oxi hoá hết x mol Y thì cần vừa đủ 2x mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành x mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là C. 82 đvC.

D. 118 đvC.

QU Y

Câu 40. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp hai este đồng phân X và Y cần dùng 30 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau. Hai este X và Y là

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.

B. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. D. C2H3COOCH3 và HCOOC3H5.

M

Câu 41. Cho X, Y là hai axit đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C (MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 4,68 gam nước. Mặt khác 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch NaOH dư có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,68.

B. 1,56.

C. 2,40.

D. 2,30.

DẠ

Y

Câu 42. Hỗn hợp E gồm X, Y là hai este mạch hở có công thức CnH2n-2O2, Z và T là hai peptit mạch hở, đều được tạo bởi glyxin và alanin, hơn kém nhau một liên kết peptit. Thủy phân hoàn toàn 13,945 gam E cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,185 mol NaOH, thu được ba muối và hỗn hợp hai ancol có tỉ khối hơi so với He là 8,4375. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,945 gam E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 57,5 gam kết tủa, khí thoát ra có thể tích 1,176 lít (đktc). Khối lượng của T (MZ < MT) có trong hỗn hợp E là A. 1,585 gam. B. 1,655 gam.

C. 1,725 gam.

D. 1,795 gam.

Trang 24


Câu 43. Cho 18,5 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc 1 và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là B. 21,15.

C. 19,10.

D. 8,45.

L

A. 25,40.

A. 3,84 gam.

B. 26,28 gam.

FI CI A

Câu 44. X,Y,Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác ( trong đó X,Y đều đơn chức; Z hai chức). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp X,Y,Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 và 12,54 gam hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; 0,585 mol H2O và 0,195 mol Na2CO3. Khối lượng của Z trong 28,92 gam hỗn hợp trên là C. 28,80 gam.

D. 31,32 gam.

A. 4,0.

B. 5,0.

C. 6,0.

OF

Câu 45. Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A. Sau thời gian điện phân t (giờ), thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 2,55 gam Al2O3. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? D. 3,5.

(a) Giá trị của m là 88,285 gam.

NH

ƠN

Câu 46. Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỉ khối so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z, thu được 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác, khi cho NaOH dư vào Z thì có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:

(b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol. (c) Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%.

QU Y

(d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol. (e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol. Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

M

Câu 47. X là hỗn hợp gồm Al, CuO và 2 oxit sắt, trong đó oxi chiếm 13,71% khối lượng hỗn hợp. Tiến hành nhiệt nhôm (không có không khí) một lượng rắn X được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra V lít H2 (đkc) và có 1,2 mol NaOH đã tham gia phản ứng, chất rắn còn lại không tan có khối lượng là 28 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 28,00.

B. 26,88.

C. 20,16.

D. 24,64.

Y

Câu 48. Cho các phát biểu sau:

DẠ

(a) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh .

(b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon. (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit. (e) Tính chất vật lí chung của kim loại là: Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. Trang 25


(g) Hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động được giải thích bằng phản ứng o

t Ca(HCO3)2  → CaCO3 + CO2 + H2O.

.

A.6.

B. 4.

C. 7.

D. 5.

FI CI A

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

L

(h) BaCl2 thường được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.

Câu 49. Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol CuO; 0,1 mol Mg và 0,05 mol Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,13 mol H2SO4 (loãng) và 0,59 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí H2. Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 38,72.

C. 43,89.

D. 48,54.

OF

A. 43,45.

ƠN

Câu 50. Hỗn hợp X gồm 1,12 gam Fe, 32 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao (không có không khí), sau một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Nếu cho Y phản ứng hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được được V1 (lít) khí, nếu cho Y phản ứng hết trong dung dịch NaOH dư thì thu được V2 lít khí (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Biết V1 : V2 = 4. Khoảng giá trị của m là B. 5,40 < m < 10,80.

C. 0,06 < m < 6,66.

D. 0,12 < m < 13,32.

NH

A. 1,08 < m < 5,40.

QU Y

..........HẾT.........

Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học.

CÂU

ĐÁP ÁN

CÂU

ĐÁP ÁN

1

A

26

B

2

C

27

D

3

A

28

C

4

A

29

C

5

C

30

C

6

D

31

D

7

C

32

B

8

C

33

B

9

A

34

B

M KÈ Y DẠ

ĐÁP ÁN

Trang 26


D

11

A

36

D

12

D

37

B

13

C

38

B

14

C

39

B

15

B

40

A

16

D

41

D

17

C

42

A

18

A

43

19

A

44

20

D

45

21

D

22

B

23

B

ƠN

B

D B

47

B

48

C

NH

46

49

C

25

D

50

D

QU Y

A

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018-2019 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút

M

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

C

24

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

L

35

FI CI A

A

OF

10

(Đề thi có 02 trang, gồm 08 câu)

DẠ

Y

Cho nguyên tử khối: H=1, C=12, N= 14, O =16, Na =23, Mg =24, Al =27, S =32, Cl = 35,5, Fe =56, Cu =64, Ba =137. Câu 1: (2,5 điểm) 1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm (mỗi thí nghiệm chỉ viết 1 phương trình) a. Cho 2a mol kim loại natri vào dung dịch chứa a mol amoni hiđrosunfat. b. Cho hỗn hợp dạng bột gồm oxit sắt từ và đồng (dư) vào dung dịch axit clohiđric dư. c. Cho b mol kim loại bari vào dung dịch chứa b mol phenylamoni sunfat. d. Trộn dung dịch natri hiđrosunfat vào dung dịch bari phenolat. 2. Hợp chất MX2 có trong một loại quặng phổ biến trong tự nhiên. Hòa tan MX2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch BaCl2 vào A thu được kết tủa trắng, cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được kết tủa đỏ nâu. a. MX2 là chất gì? Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn. b. Nước ở các khe suối, nơi có hợp chất MX2 thường có pH rất thấp. Giải thích hiện tượng này bằng phương trình phản ứng. Trang 27


0

FI CI A

L

3. Có một lượng nhỏ muối ăn (dạng rắn) bị lẫn tạp chất amoni hiđrocacbonat. Nêu cách đơn giản nhất để loại bỏ tạp chất này. Câu 2: (2,5 điểm) 1. Từ khí metan, các chất vô cơ không chứa cacbon tùy chọn, điều kiện phản ứng cho đủ, lập sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện) để điều chế: axit meta-nitrobenzoic, axit ortho-nitrobenzoic, polistiren và polibuta-1,3-đien 2. Hai chất X, Y là đồng phân của nhau (chứa C, H, O), oxi chiếm 34,783% khối lượng phân tử. Y có nhiệt độ sôi thấp hơn X. a. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. b. Chọn các chất thích hợp để hoàn thành sơ đồ sau: +A +B +C +C +D +E xt , t X  → X 1  → X 2  → X 3  → X 4 → X 5  → X 6  →Y

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

3. Ankađien X có phần trăm khối lượng của cacbon là 87,273%. Thực hiện phản ứng ozon phân X rồi xử lý với Zn/CH3COOH, thu được hai sản phẩm hữu cơ là CH3CHO và CH3-CO-CO-CH3. Viết công thức cấu tạo, gọi tên của X. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho các chất: metylamin, phenylamin, amoniac, đimetylamin, natri hiđroxit, natri etylat. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các chất trên, giải thích. 2. Hòa tan V1 ml ancol etylic vào V2 ml nước thu được V3 ml dung dịch X. a. Trong dung dịch X có tối đa bao nhiêu loại liên kết hiđro liên phân tử? Liên kết nào bền nhất? Giải thích. b. So sánh giá trị của tổng (V1+V2) với V3. Giải thích. Câu 4: (3,0 điểm) 1. Xà phòng hóa hoàn toàn x mol chất béo A trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và hỗn hợp muối B. Đốt cháy hoàn toàn x mol A thu được 2,55 mol H2O và 2,75 mol CO2. Mặt khác, x mol A tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch (dung môi CCl4). Tính khối lượng của hỗn hợp muối B . 2. Hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức. Cho m gam X tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 57,2 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y trên, thu được 0,4 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Tính m. Câu 5: (3,0 điểm) 1. Một hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở A, B, C. Trong đó, A, B là hai chất kế tiếp trong một dãy đồng đẳng (MA<MB), chất C có 2 liên kết π trong phân tử. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,3 gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam X, thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo các axit, gọi tên của C. 2. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B (MA< MB) kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng và metylamin. Lấy 50 ml X trộn với 235 ml O2 (dư). Bật tia lữa điện để đốt cháy hết X. Sau phản ứng thu được 307,5 ml hỗn hợp khí và hơi. Làm ngưng tụ hoàn toàn hơi nước còn lại 172,5 ml hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư còn lại 12,5 ml khí không bị hấp thụ. Các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức phân tử và phần trăm theo thể tích của B trong X. Câu 6: (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm metyl aminoaxetat (H2N-CH2-COOCH3), axit glutamic và vinyl fomat. Hỗn hợp Y gồm etilen và metylamin. Để đốt cháy hoàn toàn x mol X và y mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 2,28 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 1,82 mol CO2. Mặt khác, để phản ứng hết với x mol X cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 4M, đun nóng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính V. Câu 7: (3,0 điểm) 1. Hòa tan Al bằng V ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y, thấy khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 như đồ thị sau:

Trang 28


L FI CI A

ƠN

OF

Dựa vào đồ thị trên, tìm giá trị của y. 2. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Fe. Hòa tan m gam X trong dung dịch chứa 1,50 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 17,6 gam Cu, thấy thoát ra 1,12 lít NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 và ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m. Câu 8: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol H2SO4 (loãng). Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,28 mol hỗn hợp Z gồm N2O, H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, thu được 27,84 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của nhôm kim loại có trong X.

-------Hết------

NH

- Học sinh không được sử dụng tài liệu. - Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.

M

QU Y

Họ và tên thí sinh:…………………………………. Số báo danh……………

SỞ GD VÀ ĐT HÀ TĨNH ===========

HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN HÓA HỌC

DẠ

Y

Câu 1: (2,5 điểm) 1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm( mỗi thí nghiệm chỉ viết 1 phương trình) a. Cho 2a mol kim loại natri vào dung dịch chứa a mol amoni hidrosunfat. b. Cho hỗn hợp dạng bột gồm oxit sắt từ và đồng (dư) vào dung dịch axit clohidric dư. c. Cho b mol kim loại bari vào dung dịch chứa b mol phenylamoni sunfat. d. Trộn dung dịch natri hidrosunfat vào dung dịch bari phenolat. 2. Hợp chất MX2 có trong một loại quặng phổ biến trong tự nhiên. Hòa tan MX2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch BaCl2 vào A thu được kết tủa trắng, cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được kết tủa đỏ nâu. Trang 29


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

a. MX2 là chất gì? Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn. b. Nước ở các khe suối, nơi có hợp chất MX2 thường có pH rất thấp. Giải thích hiện tượng này bằng phương trình phản ứng. 3. Có một lượng nhỏ muối ăn (dạng rắn) bị lẫn tạp chất amoni hiđrocacbonat. Nêu cách đơn giản nhất để loại bỏ tạp chất này. Câu 1 Nội Dung Điểm 1 a. Có khí mùi khai thoát ra 0,25 2Na + NH4HSO4 → Na2SO4 + NH3 + H2 b Hỗn hợp bột tan một phần(Cu dư), dung dịch chuyển sang màu xanh 0,25 Fe3O4 + Cu + 8HCl→ 3FeCl2+ CuCl2+ 4H2O c Xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa lỏng(phân lớp), khí bay ra 0,25 Ba + (C6H5-NH3)2SO4 → BaSO4↓+ C6H5-NH2↓ +H2 d Xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa lỏng(phân lớp) 0,25 2NaHSO4 + (C6H5O)2Ba → BaSO4↓+ 2C6H5-OH↓+ Na2SO4 2 a MX2 là FeS2 : sắt(II)đisunfua 0,5 FeS2 + 14H+ + 15NO3- →Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O SO42- + Ba2+ →BaSO4 Fe3+ + 3NH3 + 3H2O→Fe(OH)3 + 3NH4+. b Trong tự nhiên, O2 không khí hòa tan trong nước oxi hóa FeS2: 0,5 2FeS2 + 7O2 + 2H2O→ 2Fe2+ + 4H++ 4SO42H2SO4 sinh ra làm nước suối có pH thấp. 3 Nung chất rắn đến khối lượng không đổi, NH4HCO3 phân hủy,bay hơi hoàn toàn, chất 0,5 rắn còn lại NaCl. Câu 2: (2,5 điểm) 1.Từ khí metan, các chất vô cơ không chứa cacbon tùy chọn, điều kiện phản ứng cho đủ, lập sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện) để điều chế: axit meta-nitrobenzoic, axit ortho-nitrobenzoic, polistiren và polibuta-1,3-đien 2. Hai chất X, Y là đồng phân của nhau(chứa C, H, O), oxi chiếm 34,783% khối lượng phân tử. Y có nhiệt độ sôi thấp hơn X. a. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. b. Chọn các chất thích hợp để hoàn thành sơ đồ sau: 0

QU Y

+A +B +C +C +D +E xt , t X  → X 1  → X 2  → X 3  → X 4 → X 5  → X 6  →Y

3. Ankađien X có phần trăm khối lượng của cacbon là 87,273%. Thực hiện phản ứng ozon phân X rồi xử lý với Zn/CH3COOH, thu được hai sản phẩm hữu cơ là CH3CHO và CH3-CO-CO-CH3. Viết công thức cấu tạo, gọi tên của X. Câu 2 Nội Dung Điểm 1 -axit o-nitrobezoic +Cl2 CH4 (as,1:1)   →CHCl 3 0

M

0

CH3Cl C C O] 3 / H2SO4 CH4 1500   →C2H2 600   →C6H6 + →C6H5 −CH3 HNO   →o−O2N −C6H4 −CH3 [ →o−O2N −C6H4 −COOH LLN C AlCl3 t0

-axit m-nitrobezoic

HNO3 / H2SO4 [O] C6H5 − CH3  →C6 H5 − COOH  →m− O2 N − C6H4 − COOH t0

0,25 0,25

- polistiren H2 C2 H 2  → C2 H 4 Pd +

+ C2 H 4 / H ZnO T .H C6 H 6  → C6 H 5 − C2 H 5  → C6 H 5 − C2 H 3   → polistiren 6500 C

DẠ

2 a. b 3

Y

- polibuta-1,3-đien NH 4Cl ,CuCl + H2 T .H C2 H 2   → C4 H 4  →(CH 2 = CH ) 2   → polibuta − 1,3 − dien Pd

Dễ có ctpt của X, Y là C2H6O và X là C2H5OH, Y là CH3OCH3 A. CuO, B: O2, C: NaOH, D: Cl2, E: KOH. CTPT của X là C8H14 CTCT của X phù hợp: CH3-CH=C(CH3)-C(CH3)=CH-CH3 2,3-đimetylhexa-2,4-đien Câu 3: (2,0 điểm)

0,25 0,25 0,5 0,5 0,5

Trang 30


1

Sắp xếp: C6H5-NH2 < NH3 < CH3-NH2 < (CH3)2NH < NaOH < C2H5-ONa.

FI CI A

L

1. Cho các chất: metylamin, phenylamin, amoniac, đimetylamin, natri hidroxit, natri etylat. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các chất trên, giải thích. 2. Hòa tan V1 ml ancol etylic vào V2 ml nước thu được V3 ml dung dịch X. a. Trong dung dịch X có tối đa bao nhiêu loại liên kết hiđro liên phân tử? Liên kết nào bền nhất? Giải thích. b. So sánh giá trị của tổng (V1+V2) với V3. Giải thích. Câu 3 Nội Dung Điểm

0,5

OF

Giải thích: - Nhóm phenyl hút e của N, làm giảm tính bazơ - Nhóm metyl đẩy e, mật độ e tăng ở N, làm tăng tính bazơ - NaOH có tính bazơ mạnh hơn bazơ amin do anion OH- dễ nhận H+ hơn (do tương tác tĩnh điện) nguyên tử N trung hòa điện. - Gốc etyl đẩy e, làm tăng điện tích âm ở nguyên tử O (so với OH-) nên dễ nhận H+ hơn( tính bazơ lớn hơn).

0,5

Có tối đa 4 loại liên kết hiđro 0,5 O (nước)…H(nước), O (nước)…H(ancol) O (ancol)…H(ancol), O (ancol)…H(nước) Liên kết O (ancol)…H(nước) bền nhất do có nhóm etyl đẩy e nên điện tích âm của O(ancol) lớn hơn ở O(nước) và H(nước) tích điện dương lớn hơn H(ancol).

ƠN

2a

Vì có liên kết hiđro O (ancol)…H(nước) bền hơn các liên kết hiđro còn lại, làm cho khoảng 0,5 cách giữa các phân tử nước-ancol ngắn hơn khoảng cách giữa các phân tử nước-nước, ancol-ancol. Do đó khi trộn hai chất lỏng lại với nhau thì thể tích dung dịch thu được sẽ bé hơn tổng thể tích hai chất thành phần: (V1+V2) >V3 Câu 4: (3,0 điểm) 1. Xà phòng hóa hoàn toàn x mol chất béo A trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và hỗn hợp muối B. Đốt cháy hoàn toàn x mol A thu được 2,55 mol H2O và 2,75 mol CO2. Mặt khác, x mol A tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch(dung môi CCl4). Tính khối lượng của hỗn hợp muối B . 2. Hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức. Cho m gam X tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 57,2 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y trên, thu được 0,4 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Tính m.

Điểm

M

Nội Dung A có dạng CyH2y+2-2aO6 A tác dụng với Br2: CyH2y+2-2aO6 + (a-3)Br2→ CyH2y+2-2aBr2(a-3) O6 x--------------->x(a-3) Ta có: nH 2( y + 1 − a ) 2nH 2O 5,1 = = = => 4 y = 55a − 55 nC y nCO2 2, 75

Câu 4 1

QU Y

NH

b.

DẠ

Y

nC xy = => y = 27,5a − 82,5 nBr2 x(a − 3)

(1)

(2)

(1, 2) => a = 5, nBr2 = (5 − 3) x = 0,1 => x = 0, 05 mol nNaOH = 3 x = 0,15 mol , nglixerol = 0, 05 mol mA = mC + mH + mO ( A ) = 2, 75.12 + 2,55.2 + 0, 05.6.16 = 42,9 ( gam) BTKL : mm ( B ) = 42,9 + 0,15.40 − 0, 05.92 = 44, 3 gam

1,5 Trang 31


FI CI A

nY = 0,7-0,4= 0,3 mol < nNaOH => X gồm este của ancol (A) và este của phenol(B) Đặt số mol của A là x, của B là y. Ta có: 0, 7 − 0,3 x = 0,3; y = = 0, 2 mol 2 X + NaOH  → Muoi + Y + H 2O

L

2

QU Y

NH

ƠN

OF

Trong đó, mY =0,4.12+0,7.2+0,3.16 = 11 gam mH2O = 0,2.18=3,6 gam Bảo toàn khối lượng ta được: 1,5 m =57,2+11+3,6-0,7.40= 43,8 gam Câu 5: (3,0 điểm) 1. Một hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở A, B, C. Trong đó, A, B là hai chất kế tiếp trong một dãy đồng đẳng(MA<MB), chất C có 2 liên kết π trong phân tử. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,3 gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam X, thu được 3,36 lít CO2(đktc). Xác định công thức cấu tạo các axit, gọi tên của C. 2. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B (MA< MB) kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng và metylamin. Lấy 50 ml X trộn với 235 ml O2 (dư). Bật tia lữa điện để đốt cháy hết X. Sau phản ứng thu được 307,5 ml hỗn hợp khí và hơi. Làm ngưng tụ hoàn toàn hơi nước còn lại 172,5 ml hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư còn lại 12,5 ml khí không bị hấp thụ. Các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức phân tử và phần trăm theo thể tích của B trong X. Câu 5 Nội Dung Điểm 1 20,3 − 14,8 4, 44 .0, 25 = 0, 075 mol n X (14,8 g ) = = 0, 25 => nX (4,44 g ) = 23 − 1 14,8  A : HCOOH (a mol ) nCO2 0,15  CX = = = 2 =>  B : CH 3CO OH (b mol ) nX 0, 075 C : C H O (c mol ) , x ≥ 3. 2 x−2 2  x  a + b + c = 0, 075 (1)   a + 2b + xc = 0,15 (2) Ta có:   46a + 60b + 14 xc + 30c = 4, 44 (3)

M

(1, 2) => xc = a + 2c Thay xc =a+ 2c vào (3):60a+60b+58c = 60(a+b+c)-2c=4,44=> c = 0,03 mol. Từ (1,2): a+ b =0,045 => a+2b > 0,045 => 0,03x < 0,15-0,045 = 0,105 => x < 3,5 => x =3.  A : HCOOH  Vậy  B : CH 3CO OH C : CH = CH − CO OH .  2 Tên của C: axit acrylic hoặc axit propenoic

2

1,25 0,25

Đặt công thức chung của hai hidrocacbon là C x H y .

Y

V ( H 2 O h ) = 307, 5 − 172, 5 = 135 ml

DẠ

V CO 2 = 172, 5 − 12, 5 = 160 m l V O 2 ( p . u ) = 160 +

13 5 = 227, 5 m l 2

Trang 32


VO2 ( du ) = 235 − 227, 5 = 7, 5 ml V N 2 = 12, 5 − 7, 5 = 5 ml . => VCH 5 N = 5.2 = 10 m l => VC x H y = 50 − 10 = 40 ml x

x

y)

)

= 135 − 2, 5.10 = 110 ml

= 160 − 1 0 = 150 m l

1,0

FI CI A

=> VCO2( C H

y

L

VCO2 ( CH 5 N ) = 10 m l , V H 2 O (C H

 150 = 3, 75  VC x H y 40   => C 3 H 4 (A), C 4 H 6 ( B ) 2.110  H = = 5, 5  40 C=

VCO2

=

0,5

QU Y

NH

ƠN

OF

Dễ tính được V(C4H6) = 30 ml => %V(C4H6) = (30:50).100%=60% Câu 6: (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm metyl aminoaxetat (H2N-CH2-COOCH3), axit glutamic và vinyl fomat. Hỗn hợp Y gồm etilen và metylamin. Để đốt cháy hoàn toàn x mol X và y mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 2,28 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 1,82 mol CO2 . Mặt khác, để phản ứng hết với x mol X cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 4M, đun nóng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính V Câu 6 Nội Dung Điểm Ta có: metyl aminoaxetat: C3H7NO2 <=> CO2 + C2H7N axit glutamic: C5H9NO4 <=> 2CO2 + C3H9N vinyl fomat: C3H4O2 <=> CO2 + C2H4 Như vậy, sau khi trộn hai hỗn hợp X, Y thì có thể được coi như hỗn hợp của CO2; amin no, hở (CmH2m+3N) và anken (CnH2n). Khi đốt cháy hỗn hợp X, Y thì chỉ có amin và anken cháy CmH2m+3N + (1,5m +0,75)O2 → m CO2 + (m + 1,5)H2O + 0,5N2 (1). CnH2n + 1,5nO2 → nCO2 + nH2O (2) (1) => namin = 0,2.2 = 0,4 mol. Gọi số mol CO2 có trong x mol hỗn hợp X là a mol; số mol anken có trong hỗn hợp X, Y là b mol. Ta có: nO2 ( p .u ) = (1, 5m + 0, 75).0, 4 + 1, 5nb = 2, 28 => 0, 6m + 1,5nb = 1,98 mol 0, 6m + 1, 5nb 1,98 = = 1,32 mol 1,5 1,5 = nCO2 (1,2) + 1, 5.0, 4 = 1,32 + 0, 6 = 1,92 mol

nCO2 ( a min, anken ) = nCO2 (1,2) = 0, 4m + nb = nH 2O (1,2)

M

Bảo toàn oxi cho quá trình cháy X, Y ta có: 1 nCO2 ( X ) + nO2 = nCO2 ( sau ) + nH 2O 2 1, 92 <=> a + 2, 28 = 1,82 + => a = 0, 5 mol 2 Vì khi cho x mol X tác dung với NaOH, thì nhóm chức phản ứng là –CO2. Nên số mol NaOH cần cho phản ứng bằng số mol CO2(có trong X)=0,5 mol.

DẠ

Y

Vậy Vdung dịch NaOH = 0,5:4 = 0,125 lít = 125 ml. 2,0 Câu 7: (3,0 điểm) 1. Hòa tan Al bằng V ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y, thấy khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 như đồ thị sau:

Trang 33


L FI CI A

OF

Dựa vào đồ thị trên, tìm giá trị của y. 2. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Fe. Hòa tan m gam X trong dung dịch chứa 1,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 17,6 gam Cu, thấy thoát ra 1,12 lít NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 và ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m. Câu 7 Nội Dung Điểm 1 nHCl = x, nH 2 SO4 = x mol ( x = 0, 001.V )

QU Y

NH

ƠN

Phân tích đồ thị (tính từ gốc tọa độ): - đoạn thứ nhất ứng với 1 kết tủa - đoạn thứ 2 có độ dốc lớn nhất ứng với sự tạo thành đồng thời hai kết tủa - đoạn thứ 3 ứng với 1 kết tủa - đoạn thứ 4 giải thích sự hòa tan đến hoàn toàn kết tủa Al(OH)3. Như vậy, thứ tự các phản ứng là: 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2 x----> x/3 2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2 3a <---- -------a H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓+ 2H2O (đoạn 1) x-3a----> x-3a ------->x-3a Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (đoạn 2) a------------>3a---------------3a---------2a 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3 (đoạn 3) x/3------->0,5x----------------------->x/3 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (đoạn 4) Tổng số mol Ba(OH)2 ở thời điểm khối lượng kết tủa cực đại là: x -3a+3a+0,5x =1,5x =0,75 => x =0,5 mol 1 m↓(max)=233(x-3a+3a)+ 78(2a+x/3)=139,9 => a = 15 => y = 233(x-3a)=233(0,5 -0,2)= 69,9 gam.

M

1,5 Theo tiến trình phản ứng, dựa vào sản phẩm sau cùng của phản ứng giữa dung dịch X với Cu, có thể coi dung dịch HNO3 hòa tan hỗn hợp X và Cu sinh ra muối Fe2+, Cu2+, NO Quy đổi X và Cu thành các đơn chất tương ứng ta có: Fe2+ (amol ) Fe (amol )   +1,5 mol HNO3  →Cu2+ (0,275 mol ) + 0,15 mol NO + 0,75mol H2O O (bmol ) Cu (0,275 mol ) NO − (1,5 − 0,15 =1,35 mol )   3 Bảo toàn điện tích trong dung dịch muối: 2a + 0,275.2 = 1,35 => a = 0,4 mol Bảo toàn e cho quá trình hòa tan: 2a + 0,275.2 = 2b + 0,15.3 => b = 0,45 mol. 1,5 Vậy m = 56.0,4 + 16.0,45 = 29,6 gam Câu 8: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol H2SO4(loãng). Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối

DẠ

Y

2

Trang 34


FI CI A

Quy đổi X thành Mg, Al ( a mol), NO3 ( b mol), O (c mol) và đặt số mol NaNO3 là d mol Ta có: 27,84 gam kết tủa là Mg(OH)2 <=> 0,48 mol.

L

và 0,28 mol hỗn hợp Z gồm N2O, H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, thu được 27,84 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của nhôm kim loại có trong X. Câu 8 Nội Dung Điểm

Bảo toàn N: nNH + = b + d − 0, 24 mol 4

Bảo toàn H: nH O = 1, 08.2 − 0,16.2 − 4(a + d − 0, 24) = 1, 4 − 2b − 2d 2

2

OF

Mg 2+ (0, 48)   Na+ (2, 28 + d )  3+ Mg (0,48)  Al (a)    N O (0,12)  2  −  Al (a)  NaNO3 (d ) T  AlO2 (a)    + 2,28 mol NaOH X +  → H2 (0,16) + Y Na (d ) →   2− H2 SO4 (1,08)  NO3 (b) H O  NH +  SO4 (1,08)  2 O (c)  4  Mg (OH )2 (0, 48) SO42− (1,08) 

NH

ƠN

Bảo toàn O: 3b + 3d + c = 0,12 +1,4 – 2b – 2d => 5b +c + 5d = 1,52 (1) Bảo toàn điện tích của T: 2,28 + d = 1,08.2 + a => a = 0,12 + d Bảo toàn điện tích của Y: 3a + d + b+ d - 0,24 = 1,08.2-0,48.2 => 3a +b +2d = 1,44. Thay a = 0,12 + d => b + 5d = 1,08 (2) Bảo toàn khối lượng của X: 27a + 62b + 16c = 27,04 – 0,48.24 = 15,52. Thay a = 0,12 + d => 62b + 16c + 27d =12,28 (3) Giải hệ 3 phương trình (1, 2, 3): b = 0,08; c = 0,12; d = 0,2 và a = 0,32 mol. Ta có: c 0,12 nAl2O3 = = = 0, 04 => nAl = 0, 32 − 2.0, 04 = 0, 24 mol 3 3 0, 24.27 => % mAl ( X ) = .100% = 23,96% 27, 04

2,0

M

QU Y

= Hết = Câu 6: (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm metyl aminoaxetat (H2N-CH2-COOCH3), axit glutamic và vinyl fomat. Hỗn hợp Y gồm etilen và metylamin. Để đốt cháy hoàn toàn x mol X và y mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 2,28 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 1,82 mol CO2 . Mặt khác, để phản ứng hết với x mol X cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 4M, đun nóng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính V Giải nhanh H2N-CH2-COOCH3 = CO2 + 2CH2 + NH3.

Glu (C5H9NO4) = 2CO2 + 3CH2 + NH3. HCOOC2H3 = CO2 + 2CH2. C2H4 = 2CH2

Y

CH3NH2 = CH2 + NH3.

DẠ

Quy đổi X thành CO2 ( a mol); CH2 (b mol); NH3 (c mol). Từ số mol: O2, N2, CO2 lập hệ 3 PTr 3 ẩn => a, b, c

Trang 35


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.

ĐỀ CHÍNH THỨC

L

Đề thi gồm 02 trang

0

t X  → B + H2O 0

t → 2D + H2O X + 2NaOH  0

ƠN

OF

FI CI A

Câu 1 (1,0 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, hãy nhận biết các ống nghiệm chứa các dung dịch riêng biệt sau: BaS, Na2S2O3, Na2SO4, Na2CO3, Fe(NO3)2. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2,lắc nhẹ một thời gian rồi sau đó lại tiếp tục đun nóng. Thí nghiệm 2: Cho nước ép quả chuối chín vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng nhẹ. Câu 2(1,0 điểm) 1. Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức, mạch hở, tham gia phản ứng tráng bạc.X, Y có cùng số nguyên tử cacbon và MX< MY. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư chỉ thu được CO2, H2O và số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,15 mol hỗn hợp E gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 42,12 gam Ag. Tính khối lượng của Y trong hỗn hợp E. 2. X có công thức phân tửC6H10O5, X phản ứng với NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí có số mol đúng bằng số mol X đã dùng. X, B và D thỏa mãn sơ đồ sau theo đúng tỉ lệ mol.

Y

M

QU Y

NH

t B + 2NaOH  → 2D. Xác định công thức cấu tạo của X, B, D. Biết D có nhóm metyl. Câu 3 (1,0 điểm) 1. Chất hữu cơX có công thức phân tử C7H18O2N2 thỏa mãn các phương trình hóa học sau theo đúng tỉ lệ mol. (1) C7H18O2N2 (X) + NaOH  → X1 + X2 + H2O X + NaCl (2) X1 + 2HCl  → 3 (3) X4 + HCl  → X3 (4) X4  → HN[CH2]5CO!n+ nH2O. Xác định công thức cấu tạo của các chất X, X1, X2, X3, X4. 2. X có công thức phân tử C6H6. X chỉ có các vòng đơn, không có liên kết π,cộng Br2 theo tỉ lệ 1:2, tác dụng với H2tỉ lệ 1:5. X tác dụng với Cl2(ánh sáng) theo tỉ lệ 1:1 thu được một sản phẩm monoclo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của X. Câu 4 (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học điều chế các chất sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). 1. Trong phòng thí nghiệm: N2, H3PO4, CO, C2H4, C2H2. 2. Trong công nghiệp: photpho, urê, etin, etanal, supephotphat đơn. Câu 5 (1,0 điểm) 1. Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. 2. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và đều chứa vòng benzen trong phân tử, tỉ khối hơi của X đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este. Cho 34 gam X tác dụng vừa đủ với 175ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Tính m. Câu 6 (1,0 điểm) Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X.

DẠ

Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+, HCO 3- , CO32- và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau. - Cho từ từ đến hết phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2, coi tốc độ phản ứng của HCO 3- , CO 32- với H+ bằng nhau.

- Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, H2O phân li không đáng kể. Tính m. Câu 7 (1,0 điểm) Trang 36


1. Viết các phương trình hóa học trong sơ đồ sau đây: o

HNO3 ®Æc/H2SO4®Æc Fe+ HCl Cl2 , ¸nh s¸ng NaOH,t X  → Y  → Z  → T  →M . 1:1 1:1 

FI CI A

L

Biết rằng X, Z, T, M là các chất hữu cơ; Y có tên gọi làp-nitrotoluen. 2. Tiến hành lên men m gam glucozơ thành C2H5OH với hiệu suất 75%, rồi hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (d = 1,05 gam/ml) thu được dung dịch hỗn hợp hai muối có tổng nồng độ phần trăm là 3,211%. Tính m. Câu 8 (1,0 điểm) Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 bằng dung dịch chứa H2SO4 và 0,054 mol NaNO3, thu được dung dịch B chỉ chứa 75,126 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 7,296 gam hỗn hợp khí X gồm N2, N2O, NO, H2, CO2 (trong X có chứa 0,024 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 38,064 gam thì dùng hết 1038 ml dung dịch NaOH. Mặt khác, cho BaCl2 vào dung dịch B vừa đủ để kết tủa hết SO 24 ,sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được 307,248 gam kết tủa. Biết các

NH

ƠN

OF

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng của FeCO3 có trong hỗn hợp A. Câu 9 (1,0 điểm) Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X; pentapeptit Y và Z là este của α-amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O2,thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Tính phần trăm khối lượng của Y trong E. Câu 10 (1,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam este A (không chứa nhóm chức khác) mạch hở, được tạo ra từ một axit cacboxylic đơn chức và ancol no, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 gam nước. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 200ml NaOH 1,5M tạo ra m gam muối và ancol.Tính giá trị m. 2. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch H2SO40,8M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch gồm NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Tính % khối lượng của Al, Mg trong X.

QU Y

--------------Hết--------------Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

DẠ

Y

M

Họ và tên thí sinh:…………………….………….…….….….; Số báo danh:……………………….

Trang 37


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017-2018 ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC 12 Đáp án gồm có 6 trang

L

đ

NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. - Mẫu thử tạo khí mùi trứng thối và kết tủa trắng là BaS BaS + H2SO4 → H2S + BaSO4 . - Mẫu thử vừa tạo khí mùi sốc vừa tạo kết tủa vàng với H2SO4 loãng là Na2S2O3 Na2S2O3 + H2SO4→ S + SO2 + Na2SO4 + H2O. - Mẫu thử tạo khí không màu không mùi với H2SO4 loãng là Na2CO3 Na2CO3 + H2SO4→ CO2 + Na2SO4 + H2O - Mẫu thử tạo khí không màu hóa nâu trong không khí là Fe(NO3)2. 3Fe2+ + 4H+ + NO 3− →3Fe3+ + NO + 2H2O.

2NO + O2→ 2NO2 Còn lại là Na2SO4. 2. - Kết tủa Cu(OH)2 tan ra và tạo ra dung dịch có màu xanh lam đặc trưng, sau đó đun nóng không thấy xuất hiện thêm hiện tượng gì. Giải thích: Saccarozơ mang tính chất của ancol đa chức hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam. Saccarozơ không chứa nhóm chức anđehit nên không có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch khi đun nóng. 2C12H22O11 + Cu(OH)2→ (C12H21O11)2Cu + H2O. - Khi chuối chín, tinh bột chuyển thành glucozơ nên nước ép quả chuối chín tham gia phản ứng tráng gương tạo chất kết tủa màu trắng bạc. CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + NH4NO3.

QU Y

NH

1

ƠN

OF

CÂU

FI CI A

I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. II. ĐÁP ÁN: ĐIỂM

0,25

0,25

0,25

0,25

1. Khi đốt cháy mỗi chất X, Y đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2 X, Y đều là no, đơn chức.

nE

=

42,12 = 2,6 và X,Y đều tráng bạc. 108.0,15

Hỗn hợpphải có HCHO có x mol và một chất khác có một nguyên tử C, tráng bạc đó là HCOOH có y mol. HCHO + AgNO3/NH3 → 4Ag. x 4x HCOOH+ AgNO3/NH3 → 2Ag y 2y

Y

 x + y = 0,15  x = 0, 045 mol  mY = 0,105.46 = 4,83 gam.   4x + 2y = 0,39  y = 0,105 mol

DẠ

0,25

2

n Ag

M

Do

0,25

2. X phản ứng với NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí có số mol đúng bằng số mol X đã dùng X có một nhóm –COOH, 1 nhóm –OH. Công thức cấu tạo:

0,5

Trang 38


2. Độ bất bão hòa của X = 4; X + Br2 theo tỉ lệ 1: 2 → X chỉ có 2 vòng 3 cạnh. X tác dụng với H2 theo tỉ lệ 1:5→X có thêm 3 vòng 4 cạnh. X tác dụng với Cl2 tỉ lệ 1: 1, thu được sản phẩm monoclo duy nhất → X chỉ có các nhóm CH. Công thức cấu tạo X là:

ƠN

OF

3

L

FI CI A

Học sinh viết đúng 2 cấu tạo cho 0,25đ, viết đúng 3 cấu tạo cho 0,5đ 1. Xác định các chất: X4: H2N[CH2]5COOH. X3: ClH3N[CH2]5COOH.................................................................................. X1: H2N[CH2]5COONa. X2: CH3NH2. X: H2N[CH2]5COOH3NCH3.

o

0,25

0,25

0,25

0,25

t 1. N2: NH4Cl + NaNO2  → N2 + NaCl + 2H2O.

o

H2SO4 ®Æc, t

o

NH

t H3PO4: P + 5HNO3 đặc  → H3PO4 + 5NO2 + H2O.

0,25

CO: HCOOH  → CO + H2O.

H2SO4 ®Æc, 170o C

C2H4: C2H5OH → C2H4 +H2O. C2H2: CaC2 + H2O→C2H2 + Ca(OH)2.

4

0,25

o

QU Y

1200 C 2. Photpho: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 2P + 5CO.

o

180− 200 C, ∼ 200 atm Urê: CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O. Supephotphat đơn: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4→ Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4.

0,25

o

1500 C→ CH ≡ CH + 3H . Etin: 2CH4  2 PdCl , CuCl

2 2 → 2CH −CH = O. Etanal: 2CH2= CH2 + O2  3 Học sinh viết đúng 2-3pt cho 0,25; 4-5-6 pt được 0,5; 7,8 pt được 0,75; 9-10 pt được 1,0đ

M

1. n CO2 =0,7 mol; n H

2O

= 0,8 mol; Số nguyên tử C trung bình: C = 1, 4

→Hỗn hợp có HCOOH.

0,25

n H2O > n CO2 , Y có 1 nhóm -NH2 Y no và có 1 nhóm –COOH.

Do

0,25

Gọi số C trong Y là n; số mol X là x; của Y là Y.

 HCOOH: a mol + O 2  → CO 2O 2 + H C n H 2n+1O 2 N: b mol 0,7mol 0,8mol 

Ta có 

DẠ

Y

0,5mol

5

a + b = 0,5 a = 0,3    b = 0, 2 a + nb = 0, 7 2a + (2n + 1)b = 1, 6 n = 2  

0,25

Amino axit có công thức cấu tạo H2NCH2COOH 2. Mx = 136. Số mol X = 0,25.

Trang 39


nNaOH 0,35 = >1  X có este của phenol. nX 0,25

FI CI A

Tỉ khối hơi của X đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este  X gồm 2 este đồng phân có CTPT là C8H8O2 (MX = 136). X + NaOH tạo ra hai muối  CTCT các chất trong X: HCOOCH2C6H5: x mol. HCOOC6H4CH3: y mol. HCOOCH2C6H5 + NaOH →HCOONa + C6H5CH2OH. HCOOC6H4CH3+ NaOH →HCOONa + NaOC6H4CH3 + H2O. Ta có hệ:

 x+y=0,25  x=0,15    x+2y=0,35  y=0,1

ƠN

 Na: x (mol)  NaOH : x (mol)  → + H Ba: y (mol) + H2O  2 . Ba(OH)2 : y (mol) 0,15 mol O: z (mol)  m gam

OF

0,25

Số mol của HCOONa: 0,25 mol. NaOC6H4CH3: 0,1 mol. Khối lượng muối Y bằng 30 gam.

Bảo toàn electron có x + 2y -2z =0,15.2 (I)………………………………………….. - Sục CO2 vào dung dịch X: 0,32 mol

− OH

x+2y (mol)

 → HCO 3− + CO 32− a (mol)

b (mol)

NH

CO 2 +

Bảo toàn C có: a + b = 0,32 (II). Bảo toàn điện tích có: a +2b = x+2y (III)..................................................................... 2+

2− 3

Ba  → BaCO 3 + CO

y (mol)

y (mol)

b (mol)

6

0,25

0,25

QU Y

 HCO 3- : a (mol)  2Dung dịch Y có CO 3 : (b-y) mol  +  Na

L

0,25

- Cho từ từ dung dịch Y vào HCl. HCO3− + H+ → H2O + CO2. Ban đầu

a 2 α  α  α

M

Phản ứng CO 32 − + 2H+→ H2O + CO2.

b−y 2 Phản ứng β  β  α + β = 0, 075 α = 0,03  Ta có :  α + 2β = 0,12 β = 0, 045 0,03.2 0,045.2 = ⇔ b - y = 1,5a (IV) ................................................................... a b−y

DẠ

Y

Ban đầu

0,25

Cho từ từ HCl vào Y: CO 32 − + H+ → HCO3− .

b−y b−y b−y 2 2 2 Trang 40


HCO3− + H+ → H2O + CO2. a+b−y 0,06 0,06 2 b−y = 0,06 (V) 2

0,25

ƠN

OF

FI CI A

Từ (I), (II), (III), (IV), (V) có a = 0,08 mol; b = 0,24; x=0,32; y = 0,12; z = 0,13. Vậy m = 25,88. 1. Viết phương trình hóa học.

L

0,25

NH

7

0,25

QU Y

Học sinh viết đúng 1-2 pt cho 0,25đ; 3-4 pt cho 0,5đ 2. Các phản ứng xảy ra: men C6H12O6   → 2C2H5OH + 2CO2. CO2 + NaOH  → NaHCO3 x x x mol CO2 + 2NaOH  → Na2CO3 + H2O. y 2y y mol

M

 x+2y=1  x = 0,5  Ta có hệ:  (84x+106y).100  ………………………  2000.1,05+44.(x+y) = 3, 211  y = 0,25  n CO2 =0,75 mol  n C6 H12O6 = 0,5 mol m = 90 gam

0,25 0,25

Y

 Mg 2+  2+ Mg Cu   2+ H 2 : 0, 024mol Cu ( NO3 )2 H 2SO 4 : 0,546 mol  Fe +  → + + + H 2 O (1)   NaNO3 : 0, 054mol Fe  Na : 0,054 mol  NO, N 2 O, CO 2 .. FeCO SO 2- : 0,546 mol 7,296 gam  3  4 + m (gam)  NH 4 : 0,03 mol 75,126 gam

DẠ

8

Trang 41


Mg(OH)2  Na 2SO4 + NH3 + H2O (2) Cu(OH)2 + Fe(OH) 0,546 mol  2

FI CI A

38,064 gam 307,248 gam Bảo toàn Na cho sơ đồ (2) {Dung dịch B+NaOH} nNa2SO4 = 0,546 mol. Bảo toàn S nH2SO4 = 0,546 mol…………………………………………………..

0,25 0,25

L

 AgCl : 1, 092 mol   BaSO 4 : 0, 546mol (3)  Ag : 0, 216 mol 

Bảo toàn khối lượng cho sơ đồ (2) tính được nNH3=0,03 mol n NH +4 =0,03 mol..

0,25

0,25

OF

Bảo toàn H cho sơ đồ (1){A+H2SO4+NaNO3}tính được số mol H2O = 0,462 mol. Bảo toàn khối lượng cho sơ đồ (1) tính được m=32,64 gam. Bảo toàn e cho sơ đồ (3) {Dung dịch B+BaCl2+AgNO3}: Có số mol Fe2+ trong B: 0,216 mol…………………............................................. Trong A đặt số mol Mg = a; Cu(NO3)2 = b; Fe = c; FeCO3 = 0,216-c. +) m = 32,64 24a+188b-60c= 7,584 (I) +) Dung dịch B+ NaOH 2a+2b=0,576 (II). +) Khối lượng kết tủa hidroxit = 38,052 58a+98b=18,624 (III). Giải hệ a=0,24; b=0,048; c=0,12 mol % khối lượng của FeCO3 = 34,12%

ƠN

Z là este của α-amino axit có công thức C3H7O2N CTCT của Z làH2N-CH2-COOCH3→ n H 2 N-CH 2 -COOCH3 = n CH3OH = 0,12 mol .........

0,25

NH

COOH: 0,5 mol  NH2: 0,5 mol   Coi hỗn hợp E là    36, 86 gam CH 2: y + 0,12 mol   H2O: z mol  Đốt cháy muối

QU Y

COONa: 0,5 mol  Muèi NH2 : 0,5 mol + O 2CO3 + CO 2O 2 → Na 2 + H 1,455 mol 0,25 mol (0,25+y)mol (0,5+y)mol CH2 : y mol  Bảo toàn Na, C, H ta có:

9

 n Na2CO3 = 0,25   n CO2 = 0,25+y; Từ bảo toàn O có y = 0,72  z = -0,3.   n H2O = 0,5 + y

0,25

M

Gly n Ala 4-n : a mol  X Đặt công thức và số mol lần lượt của X, Y:  Ala 5-m : b mol Gly m  Y Số mol E = 0,5-0,3 = 0,2→Số mol X,Y = 0,2 - 0,12 = 0,08 và bảo toàn Na ta có:

a + b = 0, 08 a = 0,02   4a + 5b = 0, 5 - 0,12 = 0, 38 b = 0,06

0,25

DẠ

Y

Bảo toàn C cho hỗn hợp E có: 2n.0,02 +3(4 - n).0,02+ 2m.0,06+ 3(5- m).0,06=0,98

10

n = 2 X: Gly2Ala2. % khối lượng của Y: 56,16%.  m = 2 Y:Gly2Ala3.

n + 3m = 8  

0,25

1. Đặt công thức của A: CxHyOz(x, y, z nguyên dương).

Đốt cháy X có n CO = 0,12mol; 2

n H2O = 0,07 mol  nO(X) = 0,03 mol.

→ x: y: z = 6:7:3  Công thức đơn giản nhất của A: C6H7O3. Trang 42


|

CH 2 = CH- COO- CH 2 (CH2=CH-COO)3C3H5+ 3NaOH →3CH2=CH-COONa + C3H5(OH)3. 0,1 mol 0,3 mol Khối lượng muối thu được m = 0,3.94 = 28,2 gam. 2.

L

CH 2 = CH- COO- CH 2 | →CTCT A: CH 2 = CH- COO- CH

0,25

FI CI A

Ta có: nA : nNaOH = 1: 3. →A có 3 chức este→CTPT A: C12H14O6(π =6)....................................................... →Axit có 2 liên kết π. A có dạng (CnH2n-1COO)3CmH2m-1→ 3n+m =3→n=2, m=3.

0,25

7,65 gam

16,5 gam

Bảo toàn điện tích có n

AlO-2

OF

Al: x mol Al(OH)3: (x - 0,05) mol + − + H → + AlO-2  + OH  Mg: y mol Mg(OH) 2 : y mol   0,8 mol 0,85 mol 0,05 mol

0,25

= 0,05 mol .---------------------------------------------------

 %m Al = 52,94%; %m Mg = 47,06%

0,25

NH

Hết

ƠN

27x + 24y = 7, 65  x = 0,15  78.(x − 0, 05) + 58y = 16,5  y = 0,15

Từ sơ đồ ta có hệ 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT

QUẢNG TRỊ

Khóa thi ngày 03 tháng 10 năm 2017

(Đề thi có 02 trang) Câu 1. (4,0 điểm)

Môn thi: HÓA HỌC

QU Y

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

M

1. Cho các sơ đồ phản ứng: a) (A) + H2O → (B) + (X). o

b) (A) + NaOH + H2O → (G) + (X). d) (E) + (D) + H2O → (B) + (H) + (I).

e) (A) + HCl → (D) + (X).

g) (G) + (D) + H2O → (B) + (H).

t ,xt → (X) + (E). c) (C) + NaOH 

Y

Biết A là hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố là nhôm và cacbon. Xác định các chất X, A, B, C, D, E, G, H, I và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

DẠ

2. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: t0 a) FeS2 + H2SO4 đặc  → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

b) FeCO3 + FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + CO2 + NO + H2O.

Trang 43


L

3. Cho m gam hỗn hợp gồm bari và hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp tác dụng với 200 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M, thu được 0,325 mol H2 và 62,7 gam chất rắn khan khi làm bay hơi hết nước. Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào nước dư, thu được dung dịch Y, nếu cho 0,195 mol Na2SO4 vào Y thấy còn dư Ba2+, nhưng nếu cho 0,205 mol Na2SO4 vào Y thì SO42- còn dư. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định hai kim loại kiềm.

FI CI A

4. Cho 39,84 gam hỗn hợp X1 gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3 đun nóng, thu được 0,2/3 mol NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y1 và 3,84 gam Cu. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch Y1, không có không khí, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và tìm giá trị của m. Câu 2. (4,0 điểm)

1. Hoàn thành các phương trình phản ứng có thể xảy ra trong các trường hợp sau:

b) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3.

c) Trộn dung dịch KI với dung dịch FeBr3.

d) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH.

OF

a) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI.

e) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4. g) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaBr.

ƠN

2. Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn trong mỗi trường hợp sau: a) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3. b) Cho từ từ CO2 đến dư qua dung dịch clorua vôi. c) Cho NaAlO2 vào dung dịch NH4NO3. d) Cho Ba(HSO3)2 vào dung dịch KHSO4.

NH

3. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn (N). Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Viết các phương trình phản ứng và xác định công thức của muối rắn (N).

QU Y

4. Để 26,88 gam phôi Fe ngoài không khí một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit. Hòa tan hết X trong 288 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch Y chứa các muối và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí, trong đó oxi chiếm 61,11% về khối lượng. Cô cạn Y, rồi nung đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 67,84 gam. Xác định nồng độ % Fe(NO3)3 trong Y. Câu 3. (4,0 điểm)

1. Nêu hiện tượng và viết phương trình ion thu gọn trong các thí nghiệm sau:

M

a) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch chứa AgNO3. b) Cho KHS vào dung dịch CuCl2.

c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 1M, đun nóng nhẹ. d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và AlCl3.

DẠ

Y

2. Cho 37,2 gam hỗn hợp X1 gồm R, FeO và CuO (R là kim loại hóa trị II, R(OH)2 không lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (dùng dư), thu được dung dịch A1, chất rắn B1 chỉ chứa một kim loại nặng 9,6 gam và 6,72 lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch A1 tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 34 gam chất rắn E gồm hai oxit. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và tìm R.

3. Viết phương trình phản ứng của axit salixilic lần lượt với: dung dịch NaOH; dung dịch NaHCO3; CH3OH, có mặt H2SO4 đặc, nóng; (CH3CO)2O, có mặt H2SO4 đặc, nóng. Trang 44


L

4. X và Y là 2 axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX<MY). Trộn X và Y theo tỉ lệ mol 1:1, thu được hỗn hợp A. Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X. Cho Z vào A được hỗn hợp B. Để đốt cháy hoàn toàn 7,616 lít hơi B (ở đktc) phải dùng vừa hết 1,3 mol oxi. Phản ứng tạo thành 58,529 lít hỗn hợp khí K (ở 1270C và 1,2 atm) chỉ gồm khí CO2 và hơi nước. Tỉ khối của K so với metan là 1,9906.

FI CI A

a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X, Y, Z. Biết rằng các chất này đều có mạch hở và không phân nhánh. b) Tính khối lượng este tạo thành khi đun nhẹ hỗn hợp B như trên với một ít H2SO4 đậm đặc làm xúc tác, biết rằng hiệu suất của phản ứng là 75% và các este tạo thành có số mol bằng nhau. Câu 4. (4,0 điểm)

CH4 → A → B → C → D → E → CH4. Biết C là hợp chất hữu cơ tạp chức, D hợp chất hữu cơ đa chức.

OF

1. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:

ƠN

2. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học: CH2=CHCHO, C2H5CHO, CH3CH2OH, CH2=CH-CH2-OH, CH2=CH-COOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

NH

3. Đốt cháy hết 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng oxi dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m. 4. Cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic, thu được axit axetic và 82,2 gam hỗn hợp rắn gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Để trung hòa 1/10 lượng axit tạo ra cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 1M. Viết các phương trình phản ứng và tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp rắn thu được.

QU Y

Câu 5. (4,0 điểm)

1. Ankađien A có công thức phân tử C8H14 tác dụng với dung dịch Br2 theo tỷ lệ mol 1: 1 sinh ra chất B. Khi đun A với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng, sinh ra ba sản phẩm hữu cơ là CH3COOH, (CH3)2C=O, HOOC-CH2-COOH. Xác định công thức cấu tạo của A, B và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

M

2. Hỗn hợp R gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Cho 20,8 gam R phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 2 mol Ag. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 10,4 gam R thành 2 ancol tương ứng là N và M (MN < MM), xúc tác H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 3,62 gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất phản ứng ete hóa N là 50%. Tính hiệu suất phản ứng ete hóa M.

3. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX < MY), Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X, T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng vừa đủ 0,59 mol O2, thu được khí CO2 và 0,52 mol nước. Biết 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Tính khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH.

DẠ

Y

4. Este A1 tạo bởi 2 axit cacboxylic X1, Y1 đều đơn chức, mạch hở và ancol Z1. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam A1 bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch B1. Cô cạn dung dịch B1, rồi nung trong NaOH khan dư, có xúc tác CaO, thu được chất rắn R1 và hỗn hợp khí K1 gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối so với O2 là 0,625. Dẫn khí K1 lội qua dung dịch nước brom dư thấy có 0,24 mol một chất khí thoát ra. Cho toàn bộ lượng chất rắn R1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 0,36 mol khí CO2. Để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam ancol Z1 cần dùng vừa đủ 0,105 mol O2, thu được CO2 và nước có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 11:6. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và tìm công thức cấu tạo của X1, Y1, Z1 và A1. Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, S=32, K=39, Fe=56, Cu=64, Ba=137. Trang 45


---------HẾT-------Thí sinh được dùng bảng HTTH và tính tan, không được sử dụng tài liệu khác HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC

QUẢNG TRỊ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT

FI CI A

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Khóa thi ngày 03 tháng 10 năm 2017

Câu

Ý

Nội dung

Điểm

1

X

A

B

C

D

CH4

Al4C3

Al(OH)3

CH3COONa

AlCl3

a) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 b) Al4C3 + 4NaOH + 4H2O → 4NaAlO2 + 3CH4 o

OF

Câu 1 G

H

NaAlO2

NaCl

ƠN

CaO,t c) CH3COONa + NaOH  → CH4 + Na2CO3

o

t → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O a) 2FeS2 + 14H2SO4 đ 

2x 11x

+3

+4

FeS2 → Fe+ 2 S + 11e +6

+4

b) 3FeCO3 + 9FeS2 + 46HNO3 → 6Fe2(SO4)3 + 3CO2 + 46NO + 23H2O 3x 46x

+2

+3

0,25

0,25

+5

0,25

+6

Fe +3FeS2 → 4Fe+ 6 S + 46e

0,25

+2

N + 3e → N

Gọi 2 kim loại kiềm là M: x mol; Ba: y mol

M

3

0,75

S + 2e → S

QU Y

2

NH

d) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 e) Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4 g) 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3 + 3NaCl

0,25

Theo bài: nH+ = 0,6 mol và nH2 = 0,325 mol

 Axit hết và kim loại còn phản ứng với H2O

0,25

Ta có: nH2(tác dụng với nước tạo thành)= 0,325 – 0,3 = 0,025

 nOH- = 0,025.2 = 0,05 mol

0,25

 mkim loại = 62,7 – 0,2.96 -0,2.35,5 – 0,05.17 = 35,55 gam

DẠ

Y

Mx +137y = 35,55  x = 0,65− 2y 35,55− M(0,65−2y) Ta coù heä:   0,195 < y = < 0,205 137 x + 2y = 0,65 0,195 < y < 0,205

4

0,5

 31,1<M<33,98  Na (23) và K (39) Gọi nFe3O4 =x mol; nCu (phản ứng) = y mol 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (1) 3Cu + 8 HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(2) Trang 46


Câu

Ý

Nội dung

Điểm

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

(3)

Fe(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O→ Fe(OH)2 + 2NH4NO3 (4)

L

0,5

Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3 (5)

FI CI A

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (6)

Mỗi phương trình 0,1 điểm (đúng từ 5 phương trình cho điểm tuyệt đối) 232x + 64y = 39,84 − 3,84  x = 0,1 mol Ta coù heä:   2y = 0,2 + 2x  y= 0,2 mol

0,25 0,25

 m =mFe(OH)2 = 0,1.3.90 = 27 gam Câu 2 a) O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2 + I2

OF

1

b) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl c) 2KI + 2FeBr3 → 2KBr + I2 + 2FeBr2 d) Cl2 +2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 0

ƠN

t 3Cl2 +6NaOH  → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O

1,0

e) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 g) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Mỗi phương trình 0,125 điểm 2

a) Ba +2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2 HCO3- + OH- → CO32- + H2O,

NH

5Cl2 + Br2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,25

b) CO2 + 2OCl + H2O + Ca → CaCO3 + 2HClO 2+

QU Y

-

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca2+ + 2HCO30,25

c) NH4+ + AlO2- + H2O → NH3 + Al(OH)3 d) HSO3- + H+ + SO42- + Ba2+ → BaSO4 + H2O + SO2

0,25

3

M

0,25

 Ma + 32a = 4,4

MS: a mol

(I)

o

t 2MS + (0,5n+2) O2  → M2On + 2SO2

a

a/2

Y

M2On + 2nHNO3 → 2M(NO3)n + nH2O

DẠ

a/2

na

a

(1) (mol)

(2) (mol)

mdd HNO3 = 500na/3

Ma + 62na 41, 72 = ⇒ M = 18,653n ⇒ M : Fe Ma + 8na + 500na / 3 100

0,25

m(dd trước khi làm lạnh) = Ma + 8na + 166,67na = 29 gam  a = 0,05 mol Trang 47


Câu

Ý

Nội dung

Điểm

nFe(NO3 )3 =

20,92.34,7 = 0,03mol ⇒ nFe (NO3 ) trong muoái = 0,02 3 100.242

FI CI A

242 + 18m = 404  m =9  CT của muối Fe(NO3)3.9H2O

L

Sau khi làm lạnh, khối lượng dung dịch là: 29 – 8,08 = 20,92 gam

0

t 2Fe(NO3)2  → Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2

a mol →

2a 0

0,25

0,25

NH

4

ƠN

OF

0,25

0,25a

t 2Fe(NO3)3  → Fe2O3 +6NO2 + 3/2O2

b mol →

3b

0,75b

QU Y

a + b = 0,48 a = 0,16 mol Ta coù heä:    NO3− :1,28mol 46(2a + 3b) + 32(0,25a + 0,75b) = 67,84 b = 0,32 mol nN(trong Z)=1,44-1,28=0,16 mol  mZ=(0,16.14.100)/(100-61,11)=5,76 gam

0,25

Sơ đồ: X + HNO3 → Muối + Z + H2O

M

 mX + 1,44.63 = 0,16.180 + 0,32.242 + 0,74.18  mX = 34,24 gam  m(dung dịch sau)=34,24+288 – 5,76=316,48 gam

Vậy: C%(Fe(NO3)3) = (0,32.242.100)/316,48 = 24,47% 0,5 0,25

Y

Câu 3

DẠ

1

a) Có kết tủa xám: Ag+ + NH3 + H2O → AgOH + NH4+ Sau đó kết tủa tan dần, tạo dung dịch trong suốt

0,25

AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]+ + OHb) Xuất hiện kết tủa đen: Cu2+ + HS- → CuS + H+ Trang 48


Câu

Ý

Nội dung

Điểm

c) Dung dịch có màu vàng và có khí không màu hóa nâu trong không khí bay ra

0,25

L

3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 3H2O, 2NO + O2 → NO2 0,25

FI CI A

d) Ban đầu chưa xuất hiện kết tủa, sau đó mới có kết tủa keo trắng nếu nhỏ tiếp dung dịch NaOH đến dư vào thì kết tủa tan OH- + H+ → H2O, Al3+ + 3OH- → Al(OH)3, Al(OH)3+OH- →AlO2- +2H2O

0,25

Viết sai hoặc không viết phương trình trừ nửa số điểm 2

Cho X + HCl dư → H2, nên R là kim loại đứng trước H

Vì axit dư, nên R hết  B1:Cu A1 không có CuCl2, Rắn E: RO và Fe2O3 R + 2HCl → RCl2 + H2

(2)

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

(3)

R + CuCl2 → RCl2 + Cu

(4)

HCl + KOH → KCl + H2O

(5)

RCl2 + 2KOH → R(OH)2 + 2KCl

(6)

0

t R(OH)2  → RO + H2O 0

0,5

NH

FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl (7)

ƠN

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

OF

(1)

(8)

t 2Fe(OH)2 + ½ O2  → Fe2O3 + 2H2O (9)

QU Y

Ta có: nCuO=nCuCl2=nCu=0,15 mol

nRCl2 = nR = nH2+nCuCl2=0,3+0,15= 0,45 mol  nRO = nR(OH)2 = nRCl2 = 0,45 mol

0,25

Gọi n(FeO ban đầu) = x mol

0,25

HO-C6H4-COOH + 2NaOH → NaO-C6H4-COONa + 2H2O

3

M

 0,45. ( R + 16 ) + 0,5x.160 = 34  R = 24(Mg) Ta coù heä:    0,45.R + 72x + 80.0,15 = 37,2  x=0,2 mol

HO-C6H4-COOH + NaHCO3 → HO-C6H4-COONa + H2O + CO2 H SO ®Æc, t o

Y

4  2   → HO-C6H4-COOCH3 + H2O HO-C6H4-COOH + CH3OH ←  

1,0

H SO ®Æc, t o

DẠ

4  2   → CH3COO-C6H4-COOH+CH3COOH HO-C6H4-COOH+(CH3CO)2O ←  

4

Mỗi phương trình 0,25 điểm Ta có: nB=0,34 mol, nCO2+nH2O = 2,14 mol, nH2O=1 mol và nCO2=1,14 mol

Đặt CT chung các chất trong B là Cx H y O z có: Trang 49


Câu

Ý

Nội dung

Điểm

Cx H y O z + ( x + y / 4 − z / 2 ) O2 → x CO2 + y / 2 H2O

L

 x = 3,35 ; y = 5,88 ; z = 2  X có 3 C; Y có 4 C; Z có 3 C và 2 O trong phân tử  Z có công thức là C3H8O2. Đặt X là C3H6-2aO2 và Y là C4H8-2aO2

FI CI A

0,25

với nX = nY = x mol; nZ = z mol. 2x + z = 0,34  x = 0,12 mol Ta coù heä:    7x + 3z = 1,14 z = 0,1 mol

 nH2O = (3 - a)x + (4 - a)x + 4z = 1  a = 1  X là C3H4O2; Y là C4H6O2.

OF

a) CTCT của X: CH2=CH-COOH: Axit propenoic Y: CH2=CH-CH2-COOH hoặc CH3-CH=CH-COOH Axit but-3-enoic hoặc Axit but-2-enoic

0,25

Z: OH-CH2-CH2-CH2-OH hoặc CH3-CH(OH)-CH2-OH

H SO ®Æc, t o

ƠN

Propan-1,3-điol hoặc Propan-1,2-điol.

4  2   → (RCOO)2C3H6 + 2H2O b) 2RCOOH + C3H6(OH)2 ←  

0,25

Do A hết, Z dư nên số mol mỗi este = (0,12:2):3x75/100 = 0,015 mol

NH

 (C2H3COO)2C3H6 = 2,76 gam; (C3H5COO)2C3H6 = 3,18gam

QU Y

C2H3COOC3H6OOC-C3H5 = 2,97 gam

Câu 4 1

0,25

o

xt,t 2CH4 + O2  → 2CH3OH o

xt,t CH3OH + CO  → CH3COOH

H SO ñaëc,t 0

M

2 4  → CH3COOC2H4OH + H2O CH3COOH + C2H4(OH)2 ← 

H SO ñaëc,t 0

2 4  → (CH3COO)2C2H4 + H2O CH3COOC2H4OH + CH3COOH ← 

1,0

o

t (CH3COO)2C2H4 + NaOH  → CH3COONa + C2H4(OH)2 o

DẠ

Y

CaO,t CH3COONa + NaOH  → CH4 + Na2CO3

2

Mỗi phương trình phản ứng 0,125 điểm, điều kiện phản ứng 0,25 điểm Dùng dung dịch AgNO3/NH3 dư phân biệt được 2 nhóm: 1,0 - Tạo kết tủa Ag: CH2=CH-CHO, C2H5CHO

Trang 50


Câu

Ý

Nội dung

Điểm t0

- Không hiện tượng gì: CH2=CH-CH2-OH, CH2=CH-COOH, CH3CH2OH

FI CI A

Cho mẩu thử từ CH2=CH-CHO, C2H5CHO tác dụng với dung dịch Br2/CCl4

L

R-CHO+2AgNO3+3NH3+H2O  → R-COONH4+2Ag ↓ + 2NH4NO3

- Nếu làm mất màu Br2/CCl4→ CH2=CH-CHO, không hiện tượng là C2H5CHO CCl

4 → CH2Br-CHBr-CHO Phản ứng: CH2=CH-CHO + Br2 

- Các mẩu thử còn lại làm quỳ tím chuyển màu đỏ là CH2=CH-COOH, không làm đổi màu quỳ tím là: CH2=CH-CH2-OH, CH3CH2OH.

CH2=CH-CH2-OH + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2OH

OF

- Cho 2 mẩu thử còn lại tác dụng dung dịch brom. Nếu mất màu dung dịch brom trong CCl4 là CH2=CH-CH2-OH, không làm mất là CH3CH2OH

3

ƠN

Nhận biết và viết đúng phương trình mỗi chất 0,25 điểm Do số mol 2 axit C4H6O2 và C2H4O2 bằng nhau  2 axit là C3H5O2 Coi hỗn hợp X gồm : C3H5O2 a mol và C3H8O3 b mol 3CO2

→

a

NH

C3H5O2

3a

C3H8O3

3CO2

→

3b

QU Y

b

0,25

Do đun lại xuất hiện kết tủa  có 2 muối tạo thành CO2 + Ba(OH)2 → 0,25

0,25

BaCO3 +

H2O

← 0,25

Ba(HCO3)2

M

2CO2 + Ba(OH)2 →

0,26 ← (0,13=0,38-0,25) 0,25

Hoặc: nBaCO3 = nOH- - nCO2  nCO2 = 0,38.2 – 0,25=0,51

DẠ

Y

3a + 3b = 0,51 a = 0,12 mol Ta coù heä:    73a + 92b = 13,36  b = 0,05 mol

C3H5O2 0,12

+

KOH → C2H4COOK 0,12

nKOH bđ = 0,14 mol →

+ H2O

(5)

0,25

0,12 nKOH dư = 0,02 mol ; nmuối = 0,12 mol

0,25

 Khối lượng chất rắn : m = 0,12 x 111 + 0,02 x 56 = 14,44 gam

Trang 51


Ý

Nội dung

4

Gọi n[C6H7O2(OCOCH3)3]n=x mol, n[C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n=y mol

Điểm

 n CH3COOH = 10.n NaOH= 0,8 mol

FI CI A

xt [C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3O)2O  → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH

L

Câu

OF

xt [C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3O)2O  → [C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n + 2nCH3COOH CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 288nx + 246ny = 82,2 nx = 0,2 mol Ta coù heä:  ⇒  3nx + 2ny = 0,8 ny=0,1 mol  m[C6H7O2(OCOCH3)3]n = 288.nx = 288.0,2 = 57,6 gam m[C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n = 246.nx = 246.0,1 = 24,6 gam

1

0,25

0,25

ƠN

Câu 5

0,5

Khi đun A với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 sinh ra:

NH

CH3COOH, (CH3)2C = O, HOOCCH2COOH

 Công thức cấu tạo của A là (CH3)2C = CH – CH2 – CH = CH – CH3 0,5

B là (CH3)2CBr-CHBr CH2 – CH = CH – CH3

QU Y

hoặc (CH3)2C = CH – CH2 – CHBr – CHBr – CH3

5(CH3)2C = CH – CH2 – CH = CH – CH3 + 14KMnO4 + 21H2SO4 → 5CH2(COOH)2 + 5CH3COOH + 14MnSO4 + 7K2SO4 + 21H2O

2

5(CH3)2CO +

Nếu R không có HCHO thì M = 20,8 gam/mol  loại

0,5 0,25

M

Vậy R gồm: HCHO a mol và CH3CHO b mol

30a + 44b = 20,8 a = 0,4mol CH OH : 0,2mol   1/ 2 3 Ta coù heä:  4a + 2b = 2  b = 0,2mol C2 H 5OH : 0,1mol

0,5

H SO ,140o

Y

2 4 2ROH   → R2O + H2O. Gọi hiệu suất H%, H%=100.h  32.0,2.0,5 + 46.0,1.h -18.0,05-18.0,05h = 3,62  h =0,3567  H%=35,67%

DẠ

3

0,25

nCO2 = 0,47 BTNT   →nO (trongE) = 0,28 n = 0,52  H2O

Cách 1: 11,16 + 0,59.32 = mCO2 + 9,36 → 

0,25

→ Ancol no hai chức.

Trang 52


Nội dung

Điểm

BTNT.O  → 2a + 4b + 2c = 0, 28 a = 0,02 Axit : a  BTLK.π    b = 0,01 este : b →  → a + 2b = 0,04   c = 0,1 ancol : c  0, 52 − 0, 47 = −a − 3b + c 

L

Ý

FI CI A

Câu

0,5

Suy ra n = 0,47/0,13=3,6  C3H6(OH)2 mE + mKOH = m + mC3H6(OH)2 + mH2O  m = 4,68 gam

C3H4O2 :0,04mol 72.0,04 + 76x + 14y + 18z = 11,16 x = 0,11mol  C3H6 (OH)2 : x mol   Cách 2:   2.0,04 + 4x + y + z = 0,52 y = 0,02mol CH : ymol 2  3.0,04 + 3x + y = 0, 47 z = −0,02mol   H2O: z mol

OF

Ta có: 72.0,04 + 14.0,02 + 38.0,04 = m = 4,68 gam

Tìm Z1: Do

Ta có:

m H2O

=

11 n CO2 3  =  n H 2O > n CO 2  Z : no, hở: CnH2n+2Ok 6 n H 2O 4

3n + 1 − k O2 → nCO2 + (n+1)H2O 2

0,5

NH

CnH2n+2Ok +

mCO2

ƠN

4

0,25

n 3 5 − 0,5k 44 + 16k =  n =3 =  k = 3  Z : C3 H 5 (OH)3 n +1 4 0,105 2, 76

QU Y

Xác định X1, Y1: Do K1 = 32.0,625=20  có CH4 và RH  nCH4= 0,24 mol

 X1 là CH3COOH  CH3COONa:0,24 molRCOONa=0,36-0,24=0,12mol Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O o

CaO,t CH3COONa + NaOH  → Na2CO3 + CH4 o

M

CaO,t RCOONa + NaOH  → Na2CO3 + RH

16.0, 24 + (R + 1).0,12 = 20  R = 27(C2 H 3 ) 0, 24 + 0,12

0,5

Do nX1 : nY1 = 2 : 1  A1: (CH3COO)2C3H5(OCOCH=CH2)

DẠ

Y

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó. Làm tròn đến 0,25 điểm.

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH

ĐỀ CHÍNH THỨC

………………………HẾT……………………. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2017-2018 Khóa ngày 22 – 3 – 2018 Môn: Hóa học

Trang 53


LỚP 12 THPT Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Số báo danh:……………..

Đề gồm có 02 trang

FI CI A

Câu I. (1,75 điểm) 1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a. Au + NaCN + H2O + O2

to

 →

b. Pb + H2SO4 (đặc)  →

 →

d. Fe2(SO4)3 + SnSO4  →

OF

c. Cu2O + H2SO4 loãng

L

Họ và tên:………………..

e. Fe3O4 + HI

 →

f. CrCl3 + Br2 + NaOH

 →

g. KO2 + CO2

 →

h. Na[Al(OH)4] + NH4Cl

to

→

NH

ƠN

2. Oxit F (oxit lưỡng tính) có màu lục sẫm, khó nóng chảy, bền với nhiệt. F tác dụng được với H2SO4 (dư) đun nóng, tạo thành dung dịch G có màu xanh lục. Nhỏ dung dịch KOH vào G đến dư, thu được dung dịch H có màu xanh ve, thêm tiếp H2O2 được dung dịch I có màu vàng. Khi cho H2SO4 loãng vào I thu được dung dịch K có màu da cam. Nếu cho dung dịch KOH vào K thì lại thu được dung dịch I. Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra. Câu II. (2,25 điểm)

1. Sắp xếp các chất sau theo thự tự tăng dần tính bazơ và giải thích:

CH3-CH(NH2)-COOH (I); CH3-CH2-CH2-NH2 (II); CH≡C-CH2-NH2 (III); CH2=CH-CH2-NH2 (IV).

OH NO2

[H]

A

QU Y

2. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi sau:

NaNO2+ HCl

H2 O

C

ClCH 2COCl (1:1) D POCl3

E

CH 3NH2 1:1

F

OH

H2 Pd

HOCHC H2NHCH 3

M

0-50C

B

OH

Y

3. Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 chất hữu cơ đơn chức, bậc một (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Tìm m giá trị của m? 12,43 Câu III. (2,0 điểm)

DẠ

1. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào dung 8,935 dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Khối lượng kết tủa (m gam) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) được biểu diễn 0 bằng đồ thị bên. Hãy xác định các giá trị x, y.

350

550

V

Trang 54


a. Viết công thức cấu tạo dạng chủ yếu của mỗi amino axit trên ở pH = 1 và pH = 13. b. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của pentapeptit X.

Câu IV. (2,0 điểm)

FI CI A

L

2. Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 2 mol Alanin, 1 mol Axit glutamic, 1 mol Lysin và 1 mol Tyrosin. Cho X phản ứng với 1-flo-2,4-đinitrobenzen (kí hiệu ArF) rồi mới thủy phân thì thu được Ala, Glu, Lys và hợp chất p-HOC6H4CH2CH(NHAr)COOH. Mặt khác, nếu thủy phân X nhờ enzim cacboxipeptidaza thì thu được Lys và một tetrapeptit. Ngoài ra khi thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp sản phẩm có chứa các đipeptit AlaGlu, Ala-Ala và Tyr-Ala.

OF

1. Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, thu được dung dịch X (không có muối amoni) và hỗn hợp khí B (gồm hai sản phẩm khử N+5). Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính C% mỗi chất tan trong dung dịch X?

NH

ƠN

2. Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este hai chức A (được tạo thành từ một axit hai chức và một hợp chất đơn chức) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi H2O và hỗn hợp X gồm hai muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối trên cần vừa đủ 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X. Câu V. (2,0 điểm)

a. Tính pH của dung dịch A.

QU Y

1. Cho dung dịch A chứa FeCl3 0,01M. Giả thiết rằng, Fe(H2O)63+ (viết gọn là Fe3+) là axit một nấc với hằng số phân li là Ka=6,3.10-3.

b. Tính pH cần thiết để bắt đầu xảy ra sự kết tủa Fe(OH)3 từ dung dịch A. Biết Fe(OH)3 có Ks= 6,3.10-38. 2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 10ml dung dịch axit axetic có pH=3 với 10ml dung dịch axit fomic có pH=3. Biết Ka của axit axetic và axit fomic lần lượt là 10-4,76 và 10-3,75.

M

Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Al=27; S=32; Cl =35,5; K=39; Fe =56; Cu=64; Ba=137.

DẠ

Y

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH

------------ HẾT ----------

HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2017-2018 Khóa ngày 22 – 3 – 2018 Môn: Hóa học LỚP 12 THPT

Trang 55


Câu I

1,75 điểm

1. (1,0 điểm)

Mỗi PTHH 0,125 điểm

 → 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH

L

a) 4Au + 8NaCN + 2H2O + O2 to

c) Cu2O + H2SO4 loãng

 →

FI CI A

b) Pb + 3H2SO4 (đặc)  → Pb(HSO4)2 + SO2 + 2H2O CuSO4 + Cu + H2O

d) Fe2(SO4)3 + SnSO4  → 2FeSO4 + Sn(SO4)2

 → 3FeI2 + I2 + 4H2O

f) 2CrCl3 + 3Br2 + 16NaOH g) 4KO2 + 2CO2

 → 2Na2CrO4 + 6NaCl + 6NaBr + 8H2O

 →

OF

e) Fe3O4 + 8HI

2K2CO3 + 3O2

h) Na[Al(OH)4] + NH4Cl

to

→ NaCl + Al(OH)3 + NH3 + H2O

Cr2O3

+ 6H+ → 2Cr3+

ƠN

2. (0,75 điểm)

+ 3H2O

Cr3+

+ 4OH-

[Cr(OH)4]-

NH

H+ + OH- → H2O

Mỗi PTHH 0,125 điểm

2[Cr(OH)4]- + 3H2O2 + 2OH- → 2 CrO24− + 8H2O → Cr2 O72− + H2O

QU Y

2 CrO24− + 2 H+

Cr2 O72− + 2 OH- → 2 CrO 24− + H2O Câu II 1. (0,5 điểm)

0,25

M

Trật tự tăng dần tính bazơ: (I) < (III) < (IV) < (II).

2,25 điểm

Tính bazơ được đánh giá bởi mật độ electron trên nguyên tử nitơ. Các nhóm có hiệu ứng làm giảm mật độ electron thì làm cho tính bazơ giảm và ngược lại. Chất (I) tồn tại ở dạng ion lưỡng cực nên có tính bazơ yếu nhất. Chất (II) có hiệu ứng +I nên làm tăng tính bazơ.

DẠ

Y

Chất (III) và chất (IV) có hiệu ứng -I của Csp2 và Csp; hiệu ứng -I của Csp lớn hơn Csp2 nên (III) có tính bazơ yếu hơn (IV). 0,25

2. (1,0 điểm)

Trang 56


OH

OH NO2

NH2 Fe+ HCl   →

OH

OH

N2+Cl-

NH2 0−50 C

+ NaNO2 + 2HCl  →

+ NaCl + 2H2O

0,25

OH

N2+Cl-

OH t0C

+ H2O →

OH

OH OH

OOCCH2Cl POCl ,t 0C

2 + ClCH2COCl  →

+ HCl

OH OH OH chuyÓn vÞ  → O=CCH2Cl

OH

OH OH

QU Y

OH

NH

OOCCH2Cl

OF

+ HCl

ƠN

OH

L

+ 2H2O

FI CI A

+ 6[H]

0,25

t 0C O=CCH2Cl + CH3NH2 → O=CCH2NHCH3 + HCl 1:1

OH

OH

OH

0,25

M

OH

DẠ

Y

Pd O=CCH2NHCH3 + H2  → HOCHCH2NHCH3

Trang 57


L FI CI A

0,25

3. (0,75 điểm)

PTHH: 0

t C (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2↑ + Na2CO3 + 2H2O

2a

a

0

t C C2H5NH2↑ + NaNO3 + H2O C2H5NH3NO3 + NaOH →

b

b

b

NH

Theo bài ra ta có:

ƠN

a

OF

Các chất trong X là: (CH3NH3)2CO3 (a mol) và C2H5NH3NO3 (b mol).

124a + 108b = 3,4 2a + b = 0,04

m = 0,01.106 + 0,02.85 = 2,76. Câu III 1. (1,0 điểm)

0,25

0,25 2,0 điểm

M

Dựa vào đồ thị, ta thấy:

QU Y

 a = 0,01; b = 0,02.

0,25

- Khi V = 350, đã xảy ra phản ứng giữa Ba(OH)2 với Al2(SO4)3 và Al2(SO4)3 còn dư.

- Khi V =550, đã xảy ra phản ứng hòa tan một phần Al(OH)3 và Al(OH)3 còn dư. Xét tại V = 350: số mol Ba(OH)2 = 0,035 mol. Các phản ứng:

DẠ

x

Y

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O x

→ x

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (0,035-x) →

(0,035-x)

0,25

2.(0,035-x)/3

Trang 58


Ta có khối lượng kết tủa: 0,035.233 + 78.2.(0,035-x)/3 = 8,935 0,25

L

⇔ x = 0,02

FI CI A

Tại V = 550: số mol Ba(OH)2 = 0,055 mol. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O 0,02 ←

0,02 → 0,02

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ 3y

y

3y

2y

OF

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba[Al(OH)4]2 (0,035-3y) → 2(0,035-3y) Số mol Al(OH)3 còn dư là: 2y-2(0,035-3y) = 8y-0,07.

ƠN

Khối lượng kết tủa: (0,02+3y).233 + (8y-0,07).78 = 12,43

NH

⇔ y = 0,01. 2. (1,0 điểm)

0,25

0,25

a. Dạng tồn tại chủ yếu của các amino axit trên ở pH=1: +

H3NCH(CH3)COOH; HOOC[CH2]2CH(COOH)NH3+, +H3N[CH2]4CH(COOH)NH3+;

0,25

QU Y

p-HOC6H4CH2CH(COOH)NH3+.

Dạng tồn tại của các amino axit ở pH=13:

H2NCH(CH3)COO-; -OOC[CH2]2CH(NH2)COO-, H2N[CH2]4CH(NH2)COO-;

b. Cấu tạo của X:

M

p- -OC6H4CH2CH(NH2)COO-.

H2NCH(CH2C6H4OH)CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)CONHCH([CH2]2COOH)CONHCH([CH2]4NH2)COOH

Tên của X: Tyrosylalanylalanylglutamyllysin

Câu IV

0,25

0,25 0,25 2,0 điểm

Y

1. (1,0 điểm)

DẠ

Giả sử trong dung dịch Z không có KOH (KOH phản ứng hết)  Khi nung T đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có KNO2.

Bảo toàn nguyên tố K ta có: số mol KNO2 = số mol KOH = 0,5 (mol).  khối lượng KNO2 = 0,5. 85 = 42,5 (gam) > 41,05  giả sử sai.

0,25

Trang 59


Vậy trong Z có KOH dư  nung Y được các chất rắn là Fe2O3 và CuO. Gọi số mol của Fe và Cu trong 11,6 gam hỗn hợp A lần lượt là a và b.

L

Ta có :

FI CI A

56a + 64b = 11,6 160.a/2 + 80b = 16

0,25

⇔ a = 0,15; b = 0,05 Gọi số mol KOH trong dung dịch T là x mol  số mol KNO3 là 0,5-x. Ta có: n KNO3 =n KNO2 = 0,5-x  56x + 85(0,5-x) = 41,05 ⇔ x = 0,05.

OF

 số mol KOH phản ứng = 0,45 mol.

Gọi số mol Fe(NO3)2 là x  số mol Fe(NO3)3 là (0,15-x). Ta có: nKOH (PƯ) = 2x + 3(0,15-x) + 2.0,05 = 0,45  x = 0,1.

NH

Bảo toàn nguyên tố N ta có :

ƠN

Ta thấy: 2a+2b = 0,4< nKOH (pư) < 3a+2b=0,55  trong dung dịch X có các muối : Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2  HNO3 phản ứng hết.

nN (trong B) = n HNO3 - nN (trong X) = 0,7- 0,45 = 0,25 (mol).

Bảo toàn nguyên tố H, ta có: n H O (sinh ra trong X) = nHNO3 /2 = 0,35 mol. 2

Bảo toàn nguyên tố O, ta có: nO (trong B) = 3. n HNO3 - 3 n NO- (trong muèi) - n H 2O = 3.0,7-3.0,45-0,35 = 0,4

QU Y

3

 mB = mN + mO = 0,25.14 + 0,4.16 = 9,9 gam.

 mX = mA + m dung dịch HNO 3 - mB = 11,6 + 87,5 - 9,9 = 89,2 gam.

0,25

C% Fe(NO3)3 = 0,05.242/89,2 = 13,57%

M

C% Fe(NO3)2 = 0,1.180/89,2 = 20,18%

0,25

DẠ

Y

C% Cu(NO3)2 = 0,05.188/89,2 = 10,54%

Trang 60


2. (1,0 điểm)

Áp dụng bảo toàn khối lượng cho quá trình đốt hỗn hợp X, ta có:

2

= 0,08 mol

FI CI A

Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na, ta có: nNaOH = 2n Na CO

L

mX = m Na 2CO3 + m CO2 + m H 2O - m O2 = 4,24 + 0,24.44 + 1,8 - 0,29.32 = 7,32 (gam). 3

0,25

Áp dụng bảo toàn khối lượng cho quá trình xà phòng hóa este, ta có:

m H 2O (sinh ra) = mA + mNaOH - mX = 4,84 + 0,08.40 - 7,32 = 0,72 (gam). Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có:

OF

nC (trong A) = n Na 2CO3 + n CO2 = 0,04 + 0,24 = 0,28. Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: nH (trong A) = 2 n H 2O - nNaOH = (2(0,1 + 0,0,04) - 0,08) = 0,2 mol

ƠN

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có:

nO (trong A) = (mA - mC - mH)/16 = (4,84 - 0,28.12 - 0,2.1)/16 = 0,08.

x:y:z = 0,28:0,2:0,08 = 7:5:2  Công thức phân tử của A có dạng: (C7H5O2)n.

Vì A là este 2 chức  có 4 nguyên tử oxi  n = 2

0,25

NH

Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHyOz. Ta có:

QU Y

 Công thức phân tử của A là C14H10O4.

Vì khi xà phòng hóa A thu được 2 muối và nước nên A là este của phenol.

0,25

A là este hai chức được tạo thành từ một axit 2 chức và một hợp chất đơn chức  A có dạng: R(COOAr)2.

M

Vì số C của Ar- ≥ 6  số C của R = 0  Ar - là C6H5-

C6H5OOC-COOC6H5 + 4NaOH → NaOOC-COONa + 2C6H5ONa + 2H2O 0,08 → 0,02

0,04

%NaOOC-COONa = 0,02.134/7,32 = 36,61% % C6H5ONa = 0,04.116/7,32 = 63,39% .

Y

0,25 2,0 điểm

DẠ

Câu V

1. (1,0 điểm)

a. Xét các cân bằng điện li H+ trong A:

(1)

Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ +

H+

Ka = 6,3.10-3 Trang 61


(2)

H2O

H+ +

OH-

Kw = 10-14

Ta thấy CFe .K a (= 0, 01.6,3.10−3 = 6,3.10−5 ) ≫ K W (= 10−14 )

L

3+

Xét cân bằng (1): Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+ CB: (0,01-x) x x

[ Fe(OH ) 2+ ][H + ] x.x = = 6, 3.10 −3  x = 5,39.10-3 3+ [Fe ] 0, 01 − x

ƠN

 pH = -lg[H+] = 2,27

b. Ta có Ks = [Fe3+].[OH-]3

0,25

K K [ Fe(OH )2+ ][H + ]  [ Fe(OH ) 2 + ]=[Fe3+ ]. a+ = [Fe3+ ].[OH - ]. a 3+ [H ] Kw [Fe ]

Lại có: [Fe3+] + [Fe(OH)2+] = C Fe = 3+

K

3+ 3+ a  [Fe ] + [ Fe ].[OH ]. K = 0,01M

NH

Ka =

0,25

OF

Ta có: K a =

Ka = 6,3.10-3

FI CI A

Do đó cân bằng (1) quyết định pH của hệ:

0,01M

QU Y

w

Ks - Ka  [OH − ]3 (1+[OH ]. K ) = 0,01 w

0,25

0,25

2. (1,0 điểm)

M

[OH-] = 2,54.10-12  pH = 2,4.

Gọi CA là nồng độ ban đầu của CH3COOH.

CA - x

DẠ

CB:

Y

 → CH3COO- + H+ CH3COOH ←  x

x

pH = 3  x = 10-3.

(10-3)2/(CA-10-3)=10-4,76 ⇔ CA = 0,0585 (M).

0,25

Gọi CA’ là nồng độ ban đầu của HCOOH.

Trang 62


 → HCOOH ←  CB:

HCOO- + H+

CA’ - y

y

y

(10-3)2/(CA’-10-3)=10-3,75 ⇔ CA’ = 6,62.10-3 (M). Sau khi trộn lẫn 2 dung dịch, ta có: CCH 3COOH = 29,25.10-3 M; C HCOOH = 3,31.10-3 M. Các cân bằng: Kw = 10-14

 → CH3COO- + H+ CH3COOH ←   → HCOOH ← 

Ka = 10-4,76 (2)

HCOO- + H+

Ka’ = 10-3,75

(3)

Ka .CCH COOH = 5.10−7 ≈ Ka' .CHCOOH = 5,9.10−7 >> KW cho nên bỏ qua cân bằng (1). 3

ƠN

Do

(1)

0,25

OF

 → H+ + OHH2O ← 

FI CI A

L

pH = 3  y = 10-3.

⇔ h=

K a .[CH3COOH] K a '.[HCOOH] + h h

⇔ h= K a '.[HCOOH] + K a .[CH 3COOH]

NH

Theo định luật bảo toàn proton, ta có: h = [H+] = [CH3COO-] + [HCOO-]

0,25

QU Y

Chấp nhận: [CH3COOH]= CCH 3COOH ; [HCOOH]= C HCOOH

 h= 29, 25.10−3.10−4,76 + 3,31.10−3.10 −3,75 = 1,047.10-3

0,25

M

 pH = 2,98.

Lưu ý:

- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa tùy theo điểm của từng câu.

DẠ

Y

- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của một ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà không cần tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải không hoàn chỉnh, có thể cho một phần của tổng điểm tối đa dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất; Điểm toàn bài chính xác đến 0,25 điểm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Trang 63


THANH HÓA

Năm học: 2015-2016

Lớp 12-THPT

ĐỀ CHÍNH THỨC

FI CI A

Ngày thi: 10/03/2016

L

Môn thi: HÓA HỌC

Số báo danh

Thời gian: 180 phút(không kể thời gian giao đề)

........................

Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang Câu 1(2,0 điểm):

OF

Trong ion Mn+ có tổng các hạt cơ bản là 80. Trong hạt nhân của M, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. 1. Xác định tên nguyên tố và viết cấu hình electron của ion Mn+.

ƠN

2. A là oxit của M, trong A tỉ lệ khối lượng giữa M và O là 2,625. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch KHSO4 loãng dư, được dung dịch B. Viết phương trình dạng ion xảy ra khi cho dung dịch B lần lượt tác dụng với các dung dịch và các chất sau: Br2/H2O, dung dịch KOH có mặt không khí, NaNO3, dung dịch KI.

Câu 2(2,0 điểm):

NH

Hoàn thành các phản ứng:

C4H5O4Cl + NaOH → A + B + NaCl + H2O B + O2→ C + H2O C + AgNO3+ NH3 + H2O → D + NH4NO3 + 4Ag D + NaOH → A + NH3 + H2O

QU Y

Câu 3(2,0 điểm):

1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra khi: a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.

M

c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong.

d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2). 2. Ở nhiệt độ không đổi, hằng số phân ly Ka của các chất: phenol, p-crezol, p-nitro phenol; 2,4,6trinitro phenol (axit picric); glixerol là: 7,0.10-5; 6,7. 10-11; 1,28.10-10; 7,0. 10-8; 4,2.10-4.

Y

a. Hãy viết công thức cấu tạo các chất trên và gán giá trị Ka vào các chất phù hợp? b. Giải thích vì sao lại gán được như vậy?

DẠ

Câu 4(2,0 điểm):

1. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được chất rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Trang 64


Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.

L

2. Cho dung dịch chứa 7,77 gam muối của axit cacbonic của kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3,6 gam muối sunfat trung hòa của kim loại N hóa trị II, sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,99 gam kết tủa. Hãy xác định công thức hai muối ban đầu (Giả sử sự thủy phân của các muối không đáng kể).

FI CI A

Câu 5(2,0 điểm):

Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A hoặc B đều tạo CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,75 : 1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 1,76 gam O2 trong cùng điều kiện. 1. Xác định CTPT của A, B.

OF

2. Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư được 45,9 gam kết tủa. B không cho phản ứng này. A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đó có chất C, B không phản ứng với HCl. Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử. C phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

ƠN

Câu 6(2,0 điểm):

1.Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH

NH

thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần 7,056 lít O2 (đktc), thu được 4,32 gam H2O. Tìm m? 2. Các chất hữu cơ trong sơ đồ chỉ chứa 2 nguyên tố. Biết khi đốt cháy hoàn toàn một trong các chất đó chỉ thu được khí làm xanh muối CuSO4 khan và đục nước vôi trong. Xác định các chất trong sơđồ, hoàn thành các phản ứng hóa học. Ghi rõđiều kiện nếu có (chỉ lấy sản phẩm chính). (1)  →

↑(6)

A1

(2)  →

A2

(3)  →

Polime (X)

(7)  →

(8) A5  →

Polime (Y)

QU Y

A

↓(4)

(5) A3 ← 

Câu 7(1,0 điểm):

A4

M

Từ anđehit no, đơn chức, mạch hở A có thể chuyển trực tiếp thành ancol B và axit D tương ứng, từ B và D điều chế este E. 1.Viết các phương trình phản ứng và tính tỉ số khối lượng mol phân tử của E và A. 2.Đun nóng m gam E với lượng dư dung dịch KOH thì thu được m1 gam muối kali, còn với lượng dư dung dịch Ca(OH)2 sẽ cho m2 gam muối canxi. Biết m2<m<m1. Tìm công thức A, B, D, E.

Y

Câu 8(2,0 điểm):

DẠ

Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2 và Cu2S tan vừa hết trong 0,41 mol H2SO4 đặc nóng, sinh ra 0,365 mol khí SO2 và dung dịch A. Nhúng một thanh Fe nặng 50 gam vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Fe ra làm khô, cân nặng 49,8 gam và còn lại dung dịch B. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO3 đặc dư thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch D. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch có thể thu được. Trang 65


Câu 9(3,0 điểm):

L

Đốt cháy hoàn toàn 1,31gam chất hữu cơ X chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, thu được 2,42 gam CO2 và 0,81 gam H2O.

FI CI A

Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối natri của axit A và hỗn hợp B gồm hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng.Lấy 1,24 gam hỗn hợp B cho hóa hơi hoàn toàn thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,84 gam N2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi cho cùng một lượng axit A như nhau phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 hoặc với Na thì thể tích khí CO2 thu được luôn luôn gấp 1,5 lần thể tích khí H2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. 1. Xác định công thức phân tử của X.

OF

2. Xác định công thức phân tử của các ancol trong B.

3. Giả sử A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thực vật, A tương đối quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua, hãy viết công thức cấu tạo của A, từ đó suy ra cấu tạo của X.

ƠN

Câu 10(2,0 điểm):

NH

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, NH3, SO2, N2. Ban đầu các ống nghiệm được úp trên các chậu nước (hình vẽ).

QU Y

1. Xác định mỗi khí trong từng ống nghiệm, giải thích. 2. Mực nước trong ống nghiệm ở chậu B thay đổi như thế nào (so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu) trong các trường hợp sau, giải thích: Trường hợp 1: Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B. Trường hợp 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu B.

M

Trường hợp 3: Thay nước trong chậu B bằng thể tích tương đương dung dịch brom/H2O.

Trường hợp 4: Thay nước trong chậu B bằng thể tích tương đương dung dịch brom/CCl4.

.....HẾT.....

Y

Cho số hiệu nguyên tử: Na= 11; K=19; Ca=20; Cr=24; Mn=25; Fe=26; Cu=29; Zn=30; O=8

DẠ

Khối lượng mol nguyên tử: H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23; S = 32; Cl=35,5; Fe = 56; Ag=108; Chú ý:Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, giám thị không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

THANH HÓA

NĂM HỌC: 2015-2016 Trang 66


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA Lớp 12-THPT

L

Ngày thi: 10/3/2016

Câu

Ý

FI CI A

(Hướng dẫn chấm có 06 trang)

Nội dung

Điểm

Ta có: 2Z + N – n = 80 (1)

1

Do 1≤n≤3

(2)

OF

N-Z=4

=> N= 30; Z=26 khi n=2.

Vậy: M là Fe, Cấu hình: [Ar]3d6.

0,75

ƠN

A là FexOy có 56x:16y = 2,625 => x:y = 3: 4 công thức là Fe3O4

2

PTHH: Fe3O4 + 8HSO4-→ 2Fe3+ + Fe2+ + 8SO42- + 4H2O................................

0,25

2Fe2+ + Br2→ 2Fe3+ + 2Br- ..............................................................................

0,25

HSO4- + OH-→ H2O + SO42-

NH

1

4Fe2+ + 8OH- + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3

0,25

3Fe2+ + 4HSO4- + NO3-→ 3Fe3+ + 2H2O + NO + 4SO42- ..............................

0,25

2Fe3+ + 2I-→ 2Fe2+ + I2...................................................................................

0,25

QU Y

Fe3+ + 3OH-→ Fe(OH)3 .............................................................................

M

A và B phải có cùng số nguyên tử cacbon vì từ B điều chế được A C là HCHO hoặc andehit 2 chức. Nhưng nếu C là HCHO thì không phù hợp vì khi đó sẽ tạo D là (NH4)2CO3 và do vậyA là Na2CO3 ( không phù hợp với phản ứng ban đầu). Các phản ứng: HOOC-COOCH2CH2Cl + 3NaOH → NaOOC-COONa + HOCH2-CH2OH + NaCl + H2O

2

Cu  → OHC-CHO + H O 2

(2)

DẠ

Y

HOCH2-CH2OH + O2

(1)

OHC-CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2 H2O →

0,5

NH4OOC-COONH4 + 4NH4NO3 + 4Ag (3) NH4OOC-COONH4 + 2NaOH→ NaOOC-COONa + 2NH3 + 2H2O (4)

0,5

Trang 67


0,5

b. Thoát ra khí màu vàng lục và dung dịch bị mất màu tím 16HCl + 2 KMnO4 → 5Cl2 + 2 KCl + 2MnCl2 + 8H2O

1

c. Có khí mùi khai và có kết tủa trắng (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → 2NH3 + CaCO3 + 2H2O d. Màu vàng của dung dịch (Br2, BaCl2) nhạt dần, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

NH

ƠN

OF

3

FI CI A

a. Ban đầu chưa có khí, sau một lúc mới thoát ra bọt khí không màu H+ + CO32- → HCO3H+ + HCO3- → H2O + CO2

L

0,5

2

QU Y

Giải thích: Glixerol có Ka nhỏ hơn các phenol vì vòng benzen hút e làm tăng sự phân cực của liên kết O-H. Lực axit của phenol phụ thuộc vào nhóm thế liên kết với vòng benzen, nếu nhóm hút e sẽ làm tăng thêm sự phân cực của liên kết OH và nhóm đẩy e làm giảm sự phân của của liên kết O-H. Nhóm CH3- là đẩy e nên lực axit của p-crezol yếu hơn phenol và nhóm NO2- hút e nên lực axit của pnitro phenol cao hơn phenol nhưng yếu hơn axit picric vì có 3 nhóm NO2- hút e. A: H2S; B : FeCl3; C: S ; F: HCl ; G: Hg(NO3)2 ; H: HgS ; I: Hg ; 0,25

M

X: Cl2 ; Y: H2SO4

Không cần lý luận chỉ cần xác định đúng các chất và viết phương trình cho điểm t ối đa Phương trình hóa học của các phản ứng :

1

DẠ

Y

4

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S ↓ + 2HCl

(1)

Cl2 + H2S → S + 2HCl

(2)

0,25

4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (3) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

(4)

H2S + Hg(NO3)2 → HgS ↓ + 2HNO3

(5)

0,25

Trang 68


t0

HgS + O2 → Hg + SO2

(6) 0,25

FI CI A

- Trường hợp 1: muối là muối trung hòa, công thức muối là: M2(CO3)n với n là hóa trị của M. Phương trình hóa học: M2(CO3)n + nNSO4  → M2(SO4)n + nNCO3 x

nx

x

0,25

L

Vì muối của axit cacbonic của kim loại M nên ta xét hai trường hợp

nx

OF

Dễ thấy do khối lượng mol gốc SO42-> khối lượng mol gốc CO32- và mkết tủa < mmuối cacbonat ban đầu nên không có kết tủa là M2(SO4)n. Mặt khác mkết tủa > msunfatban đầu nên cũng không có kết tủa là NCO3. Trường hợp này loại.

0,25

ƠN

- Trường hợp 2: muối là muối axit, công thức muối M(HCO3)n Gọi x là số mol muối M(HCO3)n. Phương trình hóa học:

2M(HCO3)n + nNSO4  → M2(SO4)n + nN(HCO3)2 nx 2

x

x 2

NH

2

hệ phương trình ta

QU Y

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

  x( M + 61n) = 7,77 Giải   nx  ( N + 96) = 3,6 2 1  2 x( 2M + 96n) = 6,99

được: xn = 0,06; N=24(Mg); 0,06M-4,11n=0 hay M= 68,5n dễ thấy nghiệm 0,25 thỏa mãn: n=2, M=137 (Ba).

M

Vậy hai muối ban đầu là Ba(HCO3)2 và MgSO4.

0,25

DẠ

Y

Ta có nC: nH = nCO2 : 2nH2O = 1,75 : 2 = 7 : 8  Công thức của A và B có dạng (C7H8)n.

5

1

Mặt khác MA = MB =

5, 06.32 = 92  92n = 92  n =1 1, 76

 Công thức phân tử của A và B: C7H8

(tổng số liên kết pi và vòng = 4).

0,25 Trang 69


A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nên A chứa liên kết ba đầu mạch. Giả sử A có x liên kết ba đầu mạch ( x = 1 hoặc 2)

0,15

Khối lượng mol của C7H8-xAgx =

45, 9 = 306  x = 2 0,15

 A là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết ba đầu mạch

A cộng HCl tạo chất C, giả sử tỉ lệ cộng là 1: a

OF

 C: C7H8+aCla , mà % Cl = 59,66%  a = 4  C: C7H12Cl4

FI CI A

0,15

L

→ C7H8-xAgx ↓ + xNH4NO3 C7H8 + xAgNO3 + xNH3 

0,25

Mặt khác C tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen  CTCT của A, C lần lượt là

ƠN

HC≡C-C(CH3)2-C≡CH và H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3

Các PTHH: HC≡C-C(CH3)2-C≡CH +2NH4NO3 (1)

+

NH

B không phản ứng với AgNO3/NH3, không phản ứng với HCl nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng  B là C6H5-CH3 ( Toluen). 0,25

2AgNO3+2NH3  → AgC≡C-C(CH3)2-C≡CAg ↓ 0,25

QU Y

→ H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 (2) HC≡C-C(CH3)2-C≡CH + 4HCl  as, 1:1 → CH2Br-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + Br2  + HBr (3)

0,25 0

t C6H5-CH3 + 2KMnO4  → C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O (5)

0,25

DẠ

Y

2

M

as, 1:1 H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + Br2  → CH3-CCl2-(CH3)C(CH2Br)-CCl20,25 CH3 + HBr (4)

6

1

Vì Gly, Ala, Val đều là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên ta gọi công thức trung bình của X, Y là:

[xH2N-CnH2n-COOH – (x-1)H2O]: a mol Thủy phân E bằng dung dịch NaOH:

Trang 70


[xH2N-CnH2n-COOH –(x-1)H2O] + xNaOH (1)

Theo (1) suy ra mmuối = (14n + 83).ax = 9,02 gam

(I)

 → (nx + x)CO2 + (nx +

x + 1) H2O 2

(2)

 3nx 3 x  Theo (2) ta có: nO2 =  +  a = 0,315 mol 4   2 x + 1)a= 0,24 mol 2

(II)

0,25

OF

nH2O = (nx +

FI CI A

 3nx 3 x  Đốt E: [xH2N-CnH2n-COOH – (x-1)H2O] +  +  O2 4   2

0,25

L

→xH2N-CnH2n-COONa + H2O

(III)

ƠN

Giải hệ (I, II, III) được: nxa = 0,17 mol; xa = 0,08 mol ; a = 0,03 mol Vậy nNaOH = ax = 0,08 mol; nH2O ở (1) = a = 0,03 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1) được

QU Y

NH

m = 9,02 + 0,03.18 - 0,08.40 = 6,36 gam.

Do sản phẩm cháy làm xanh muối CuSO4 khan và đục nước vôi trong

M

=> Các chất đều là CxHy.

A: CH4; A1: C2H2; A2: C2H4; A3: C4H10; A4: C4H4; A5: C4H6

2

Các phản ứng: 0

1500 C → C2H2 + 3H2 2CH4 

Y

PdCO3 C2H2 + H2  → C2H4

DẠ

t , p , xt nC2H4  → PE

0,25

0,25

Xác định đúng các chất cho 0,25. Viết đúng 8 pt cho 0,75

CuCl / NH 4Cl C2H2 + C2H2  → CH2=CH-C≡CH Ni ,t CH2=CH-C≡CH + 3H2 → C4H10

Trang 71


cracking C4H10  → CH4 + C3H6 PdCO3 CH2=CH-C≡CH + H2  → CH2=CH-CH=CH2

FI CI A

L

t , p , xt nCH2=CH-CH=CH2  → Cao su buna.

Gọi công thức của A là RCHO (R = CnH2n+1) 2+ o

Mn ,t RCHO + ½ O2  → RCOOH

o

Ni,t RCHO + H2  → RCH2OH

1

0,25

H2SO4ñaëc,t 0

OF

 → RCOOCH2R + H2O RCOOH + RCH2OH ← 

ME:MA=(2R + 58):(R + 29)=2

7 o

0,25

Ta có: m<m1=m(R+83):(2R + 58)  R<25 o

0,25

t 2RCOOCH2R + Ca(OH)2  → (RCOO)2Ca + 2RCH2OH

NH

2

ƠN

t RCOOCH2R + KOH  → RCOOK + RCH2OH

m > m2 = m(2R + 128): (4R + 116)  R>6  R là CH3–

QU Y

Vậy: A là CH3CHO, B là C2H5OH, D là CH3COOH, E là CH3COOC2H5 0,25

Các phản ứng xảy ra:

2FeS + 20H+ + 7SO42-→ 2Fe3+ + 9SO2 + 10H2O x 10x

x

9x/2

y 14y

M

2FeS2 + 28H+ + 11SO42-→ 2Fe3+ + 15SO2 + 14H2O y

7,5y

Cu2S + 12H+ + 4SO42-→ 2Cu2+ + 5SO2 + 6H2O

8

z

12z

2z

0,75

5z

Y

Theo đề ta có:

DẠ

10x + 14y + 12z = 0,82 (1) 4,5x + 7,5y + 5z = 0,365 (2) Nhúng thanh Fe vào có phản ứng Fe

+

2Fe3+→ 3 Fe2+ Trang 72


(x+y).0,5

(x+y)

1,5(x+y)

0,5

Fe + Cu2+→Fe2+ + Cu 2z

2z

Khối lượng thanh Fe giảm: 56.0,5.(x+y) + 56.2z – 64.2z = 0,2 => 28x + 28y – 16z = 0,2 (3) Từ (1), (2), (3) => x=0,02; y= 0,01; z=0,04. %mFeS = 18,80%; %mFeS2 = 12,82%; %mCu2S = 68,38%

OF

Trong dung dịch B có: số mol FeSO4 = 1,5(x+y)+ z.2 = 0,125 mol.

L

2z

FI CI A

2z

Cho dung dịch B tác dụng với HNO3 đặc dư có thể xảy ra pt: FeSO4 + 4HNO3→ Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O (*) 0,125

ƠN

0,125

3FeSO4 + 6HNO3→ Fe(NO3)3 + 3NO2 + Fe2(SO4)3 + 3H2O (2*) 0,125

0,125/3

0,75

0,125/3

NH

Nếu xảy ra (*) => m = 0,125.242 = 30,25 (g)

Nếu xảy ra (2*) => m = 0,125/3.(242+ 400) = 26,75 (g) Vậy 26,75 ≤ m ≤ 30,25

1

QU Y

Xác định CTPT của X

Ta có: nC = nCO2 = 0,055 ; nH = 2.nH2O = 0,09 và nO = 1, 31 − 12.0, 055 − 1.0, 09 = 0,035 16  nC : nH : nO = 0,055 : 0,09 : 0,035 = 11 : 18 : 7  CTPT của X là C11H18O7

M

0,5 Xác định công thức phân tử của các rượu trong B

9

X + NaOH  → Muối của axit hữu cơ + 2 ancol  X phải có ít nhất 2 nhóm chức este

CTPT của X là C11H18O7  X không chứa quá 3 nhóm chức este.

- Số mol rượu = số mol N2 = 0,84/ 28 = 0,03.........................................................

DẠ

Y

2

0,25

- M rượu = 1,24:0,03 = 41,33 nên phải có một ancol là CH3OH (x mol)  2 ancol thuộc dãy no, đơn chức. Đặt công thức ancol thứ 2 là CnH2n+1OH (y mol). Tổng mol 2 ancol: x + y = 0,03 ( I)

Trang 73


Tổng khối lượng 2 ancol: 32x + (14n + 18)y = 1,24 (II)  n = (0,02/y) + 1 (III)..........................................................................................

y

0,01

0,015

0,02

n

3

1,3 ( loại)

2

FI CI A

L

Vì 2 ancol tạo từ một este X không có quá 3 chức nên xảy ra 3 khả năng: 2x = y 0,25 hoặc x = y hoặc x = 2y, thay vào (I) ta được y = 0,01; 0,015; 0,02 thay các giá trị này của y vào (III) ta được

OF

Vậy 2 ancol trong B có thể là: CH3OH và C3H7OH hoặc CH3OH và C2H5OH

ƠN

Axit A chỉ chứa C, H, O

0,5

A + NaHCO3  → CO2

→ H2 A + Na 

NH

Mà VCO2 = 1,5 VH2 tức là VCO2< 2 VH2 nên A có thêm nhóm OH

Đặt CT của A là (HO)mR(COOH)n ( a mol)

( n + m) a ( n + m) a  na = 1,5.  n = 3m 2 2

0,5

QU Y

 nCO2 = na; nH2 =

Vì số nguyên tử O trong este và axit bằng nhau nên: 2n + m = 7  n= 3, m =1 Vậy A có dạng: HO-R(COOH)3

3

Ta có CT của X: C11H18O7 mà 2 ancol là CH3OH và C3H7OH (tỉ lệ 2 : 1)

M

hoặc CH3OH và C2H5OH (1:2)  Số nguyên tử C trong gốc rượu luôn là 5 nên số C trong gốc axit là 11 – 5 = 6  axit là HO-C3H4(COOH)3

Theo đề ra, A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thức vật, A tương đối quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua  A là axit citric

HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH

DẠ

Y

CTCT có thể có của X là: - Nếu 2 ancol là CH3OH và C3H7OH (tỉ lệ 2:1)

0,5

CH3OOC-CH2-C(OH)(COOC3H7)-CH2-COOCH3 CH3OOC-CH2-C(OH)(COOCH3)-CH2-COOC3H7

Trang 74


- Nếu 2 ancol là CH3OH và C2H5OH (1:2) 0,25

CH3OOC-CH2-C(OH)(COOC2H5)-CH2-COOC2H5

FI CI A

L

C2H5OOC-CH2-C(OH)(COOCH3)-CH2-COOC2H5

0,25

Chậu A, B, C, D lần lượt là khí: N2, SO2, NH3, HCl

Khi tan trong nước xảy ra các phản ứng:

1

SO2 + H2O H2SO3 H+ + HSO3- 2H+ + SO32 dung dịch thu được có pH<7

OF

Do độ tan trong nước tăng dần: N2< SO2< HCl < NH3: do khả năng phân cực của phân tử và sự tạo liên kết H với H2O.

0,5

NH3 + H2O NH4+ + OH-  pH > 7.

NH

N2 không có phản ứng pH=7.

ƠN

HCl + H2O → HCl(dd) → H+ + Cl-  pH(HCl) < pH(SO2)

0,5

TH 1: Thêm dung dịch NaOH vào có phản ứng: OH- + H+→ H2O

Làm cho cân bằng sau chuyển dịch sang phải

QU Y

10

SO2 + H2O H2SO3 H+ + HSO3- 2H+ + SO32Có nghĩa là quá trình hòa tan SO2 thuận lợi và mực nước trong ống nghiệm sẽ 0,25 dâng cao hơn so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu. TH 2: Thêm dung dịch H2SO4 vào có phản ứng: H2SO4→ 2H+ + SO42-

M

2

Làm cho cân bằng sau chuyển dịch sang trái SO2 + H2O H2SO3 H+ + HSO3- 2H+ + SO32-

Y

Có nghĩa là quá trình hòa tan SO2 không thuận lợi và mực nước trong ống nghiệm sẽ thấp hơn so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu.

DẠ

TH 3: SO2 tan mạnh trong nước Br2 nhờ phản ứng

0,25

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr  Mực nước trong ống nghiệm dâng cao hơn so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu.

Trang 75


TH 4: SO2 không phản ứng với Br2/CCl4

0,25

0,25

FI CI A

L

 Mực nước trong ống nghiệm giảm so với mực nước trong ống nghiệm của chậu B ban đầu.

Với bài tập: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

OF

Với lý thuyết: Học sinh viết sai công thức, phương trình không được công nhận, không tính điểm. Học sinh không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm của phương trình đó.

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: HOÁ HỌC (VÒNG 1 ) (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)

ƠN

ĐỀ CHÍNH THỨC

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Câu 1: ( 3,0 điểm ) 1. Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối nitrat của một kim loại: Ba(NO3)2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2. Chỉ được dùng 3 hóa chất làm thuốc thử, hãy nhận biết từng dung dịch muối. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối đựng trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học xảy ra (dạng phương trình ion). 2. Cho sơ đồ các phương trình hóa học: (1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O(5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7) (2) (X1) + NaOH → ↓(X3) + (X4) (6) (X7) +NaOH → ↓(X8) + (X9) + … (3) (X1) + Cl2 → (X5) (7) (X8) + HCl → (X2) +… (8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + … (4) (X3) + H2O + O2 → ↓(X6) Hoàn thành các phương trình hóa học và cho biết các chất X, X1,…, X9. Câu 2: ( 4,0 điểm ) 1. Cho 3 nguyên tố A, R, X (ZA<ZR<ZX) đều ở nhóm A và không cùng chu kì trong bảng tuần hoàn. Tổng số lượng tử chính của electron cuối cùng của 3 nguyên tử A, R, X (kí hiệu lần lượt là: nA, nR, nX) bằng 6; tổng số lượng tử phụ của chúng bằng 2; tổng số lượng tử từ bằng -2 và tổng số lượng tử spin bằng –1/2 trong đó số lượng tử spin của eA là +1/2. a. Xác định A, R, X. Cho biết dạng hình học của phân tử A2R và A2X. So sánh góc hóa trị trong 2 phân tử đó và giải thích. b. Đối với phân tử A2XR3 và ion XR42-, hãy viết công thức kiểu Lewis, cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm. 2. Hợp chất vô cơ X thành phần có 2 nguyên tố, có 120 < MX < 145. Cho X phản ứng với O2 thu được chất duy nhất Y. Cho Y phản ứng với H2O thu được 2 axit vô cơ A và B. A phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng C, kết tủa này tan trong dung dịch NH3. B phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được muối D. D phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa vàng E. Chất X khi phản ứng với H2O thu được 2 axit là G và A, khi đun nóng G thu được axit B và khí H. Xác định công thức phân tử các chất A,B,C,D,X,Y,G,H và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 3: ( 3,0 điểm ) 1. Hiđrocacbon A có CTPT là C9H10. A có khả năng tác dụng với Br2 khan, xúc tác bột Fe, t0. Cho A tác dụng với H2, xúc tác Ni, t0 thu được B có CTPT là C9H12. Oxi hoá B bằng O2 trong H2SO4 thu được axeton. Xác định CTCT và gọi tên A, B. Viết các PTHH xảy ra. Trình bày cơ chế phản ứng khi B tác dụng với Br2 khan, xúc tác bột Fe, t0. 2. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: 0

PBr

− H 2O + O2 + H2 CuO , t +B 3 → (G) → (A)  → (B)  → (C)  → (D)   → (E)  → (F)  Etilen  OH − + IBr (I) ← 

Br2  → (H) as

Biết (F) là CH3-CH2-CH2-COOH Trang 76


ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 4 : ( 5,0 điểm ) 1. a. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120M; NH4Cl 0,150M và KOH 0,155M. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210M cần cho vào 50,00 ml dung dịch A để pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24. Cho biết Ka của HCN là 10-9,35; của NH +4 là 10-9,24. 2. Cho 37,2 gam hỗn hợp X gồm: R, FeO, CuO (R là kim loại chỉ có hóa trị II, hidroxit của R không có tính lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (HCl dùng dư), sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B nặng 9,6 gam (chỉ chứa một kim loại) và 6,72 lít H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa D. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 34 gam chất rắn E gồm hai oxit. a. Tìm R và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X . b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A. Câu 5: ( 5,0 điểm ) 1. Hỗn hợp X gồm hai chất A,B là đồng phân của nhau chứa C,H,O, mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức, đều có phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1:1. Lấy 12,9 gam hỗn hợp X cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp Y. a. Xác định công thức phân tử của A,B. b. Chia hỗn hợp Y thành 2 phần bằng nhau. Một phần cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa Ag. Một phần đem cô cạn thu được 6,55 gam hỗn hợp muối khan. Xác định công thức cấu tạo phù hợp của A,B và tính khối lượng mỗi chất trong 12,9 gam hỗn hợp X. 2. Thủy phân không hoàn toàn peptit A, có phân tử khối là 293 đvC và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu chứa 0,472 gam peptit B khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu chứa 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng của dung dịch NaOH là 1,022 g/ml). Xác định CTCT của peptit A.

NH

(Cho: H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Be=9; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108.) ...................Hết..................... ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

QU Y

Họ và tên thí sinh:............................................................................................ Số báo danh:.....................................

M

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: HOÁ HỌC (VÒNG 1 ) (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM

DẠ

Y

Câu 1: ( 3,0điểm ) 1. Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối nitrat của một kim loại: Ba(NO3)2, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Cd(NO3)2. Chỉ được dùng 3 hóa chất làm thuốc thử, hãy nhận biết từng dung dịch muối. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối đựng trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học xảy ra (dạng phương trình ion). Hướng dẫn chấm:(1,5 điểm) Dùng dung dịch axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit, dung dịch amoniac làm thuốc thử. Tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi dung dịch muối: Đánh số thứ tự cho mỗi lọ hóa chất bị mất nhãn. Thí nghiệm 1: Mỗi dung dịch muối được dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) riêng biệt để lấy ra một lượng nhỏ (khoảng 3 ml) dung dịch vào mỗi ống nghiệm đã được đánh số tương ứng. Dùng công tơ hút lấy dung Trang 77


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

dịch HCl rồi nhỏ vào mỗi dung dịch muối trong ống nghiệm, có hai dung dịch xuất hiện kết tủa, đó là các dung dịch Pb(NO3)2, AgNO3 do tạo thành các kết tủa trắng PbCl2 và AgCl. Thí nghiệm 2: Tách bỏ phần dung dịch, lấy các kết tủa PbCl2, AgCl rồi dùng công tơ hút nhỏ dung dịch NH3 vào mỗi kết tủa, kết tủa nào tan thì đó là AgCl, do tạo ra [Ag(NH3)2]Cl, còn kết tủa PbCl2 không tan trong dung dịch NH3. Suy ra lọ (5) đựng dung dịch AgNO3, lọ (3) đựng dung dịch Pb(NO3)2. Các phương trình hóa học xảy ra: Pb2+ + 2 Cl- → PbCl2↓ (1) Ag+ + Cl- → AgCl↓ (2) AgCl + 2 NH3 → [Ag(NH3)2]Cl (3) Còn lại 4 dung dịch Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, Cd(NO3)2 không có phản ứng với dung dịch HCl (chấp nhận bỏ qua các quá trình tạo phức cloro của Cd2+). Nhận biết mỗi dung dịch muối này: Thí nghiệm 3: Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH. Nhỏ từ từ NaOH cho đến dư vào mỗi dung dịch muối trong ống nghiệm, dung dịch Ba(NO3)2 không có phản ứng với dung dịch NaOH, còn ba dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và Cd(NO3)2 tác dụng với NaOH đều sinh ra các kết tủa trắng, nhưng sau đó kết tủa Cd(OH)2 không tan, còn Al(OH)3 và Zn(OH)2 tan trong NaOH dư. Nhận ra được lọ (1) đựng dung dịch Ba(NO3)2; lọ (6) đựng dung dịch Cd(NO3)2. Các phương trình hóa học xảy ra: Al3+ + 3 OH- → Al(OH)3↓ (4) Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4](5) 2+ (6) Zn + 2 OH → Zn(OH)2↓ (7) Zn(OH)2 + 2 OH- → [Zn(OH)4]2Cd2+ + 2 OH- → Cd(OH)2↓ (8) Còn lại 2 dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2. Nhận biết mỗi dung dịch muối này: Thí nghiệm 4: Cách làm tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào từng dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2 đựng trong 2 ống nghiệm, dung dịch muối nào tạo ra kết tủa không tan là dung dịch Al(NO3)3 (2), còn dung dịch nào tạo thành kết tủa, sau đó kết tủa tan thì đó là dung dịch Zn(NO3)2 (4). Các phương trình hóa học xảy ra: Al3+ + 3 NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3 NH4+ (9) Zn2+ + 2 NH3 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + 2 NH4+ (10) Zn(OH)2 + 4 NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + 2 OH(11)

DẠ

Y

M

2. Cho sơ đồ các phương trình hóa học: (1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O (5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7) (2) (X1) + NaOH → ↓(X3) + (X4) (6) (X7) +NaOH → ↓(X8) + (X9) + … (7) (X8) + HCl → (X2) +… (3) (X1) + Cl2 → (X5) (4) (X3) + H2O + O2 → ↓(X6) (8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + … Hoàn thành các phương trình hóa học và cho biết các chất X, X1,…, X9. Hướng dẫn chấm:(1,5 điểm) Các phương trình phản ứng: (1) FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O (X) (X1) (X2) (2) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (X1) (X3) (X4) (3) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (X1) (X5) (4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 ↓ (X3) (X6) (5) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (X2) (X7) (6) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O (X7) (X8) (X9) (7) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O Trang 78


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

(X8) (X2) (8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 + 6NaCl (X5) (X9) Các chất: X: FeCO3 X1: FeCl2 X2 :CO2 X3: Fe(OH)2 X4: NaCl X9: Na2CO3 X5: FeCl3 X6: Fe(OH)3 X7: Ba(HCO3)2 X8: BaCO3 Câu 2: ( 4,0 điểm ) 1. Cho 3 nguyên tố A, R, X (ZA<ZR<ZX) đều ở nhóm A và không cùng chu kì trong bảng tuần hoàn. Tổng số lượng tử chính của electron cuối cùng của 3 nguyên tử A, R, X (kí hiệu lần lượt là: nA, nR, nX) bằng 6; tổng số lượng tử phụ của chúng bằng 2; tổng số lượng tử từ bằng -2 và tổng số lượng tử spin bằng –1/2 trong đó số lượng tử spin của eA là +1/2. a. Xác định A, R, X. Cho biết dạng hình học của phân tử A2R và A2X.So sánh góc hóa trị trong 2 phân tử đó và giải thích. b. Đối với phân tử A2XR3 và ion XR42-, hãy viết công thức kiểu Lewis, cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm. Hướng dẫn chấm: ( 2,0 điểm) Theo bài ra ta có: nA + nR + nX = 6; lA + lR + lX = 2 ml(A) + ml(R) + ml(X) = -2; ms(A) + ms(R) + ms(X) = -1/2 Mà: ZA < ZR < ZX  nA < nR < nX và A, R, X không cùng chu kỳ  nA = 1, nR = 2, nX = 3 * nA = 1  lA = 0, ml(A) = 0, ms(A) = +1/2  electron cuối cùng của nguyên tử A là: 1s1  A là H Ta có: lR + lX = 2 ml(R) + ml(X) = -2 ms(R) + ms(X) = -1  ms(R) = ms(X) = -1/2 * nR = 2  lR = 0, 1 + lR = 0 → lX = 2 loại vì X thuộc phân nhóm chính + lR = 1 → lX = 1 nhận * lR = 1  ml(R) = -1, 0, +1 ml(R) = -1 → ml(X) = -1 nhận ml(R) = 0 → ml(X) = -2 loại vì lX = 1 ml(R) =+1 → ml(X) = -3 loại vì lX = 1 Vậy: electron cuối cùng của nguyên tử R là: 2p4  R là O electron cuối cùng của nguyên tử X là: 3p4  X là S

.... H2 O :

O lai hóa sp3, phân tử có dạng góc (gấp khúc)

O

H2S:

H

....

S không lai hóa, phân tử có dạng góc

S H

H

M

H

Góc HOH = 104,50 < 109028’(góc tứ diện đều) vì nguyên tử O còn 2 cặp e chưa liên kết có lực đẩy mạnh hơn 2 cặp e liên kết. Góc HSH = 920 > 900 (góc 2AO-p vuông góc) vì mật độ điện tích âm giữa 2 liên kết tăng (do sự xen phủ giữa AO-p với AO-s)

DẠ

H-O O

SO42-:

S lai hóa sp3, phân tử có dạng tháp tam giác

S

Y

H2SO3:

O-H

O S

S lai hóa sp3, phân tử có dạng tứ diện

Trang 79


O

O

O

H3C

C

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

2. Hợp chất vô cơ X thành phần có 2 nguyên tố, có 120 < MX < 145. Cho X phản ứng với O2 thu được chất duy nhất Y. Cho Y phản ứng với H2O thu được 2 axit vô cơ và A và B. A phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng C, kết tủa này tan trong dung dịch NH3. B phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được muối D. D phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa vàng E. Chất X khi phản ứng với H2O thu được 2 axit là G và A, khi đun nóng G thu được axit B và khí H. Xác định công thức phân tử các chất A,B,C,D,X,Y,G,H và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn chấm: ( 2,0 điểm) Cho X phản ứng với O2 được Y vậy X có tính khử. X và Y khi thuỷ phân đều ra 2 axít vậy X là hợp chất của 2 phi kim. Axít A phản ứng vứi AgNO3 tạo ↓trắng (C) tan trong NH3 Vậy (C) là AgCl và A là HCl do đó trong X chứa Clo. vì Clo có số oxi hoá âm vậy nguyên tố phi kim còn lại là có số oxi hoá dương nên axít B là axít có oxi. Muối D phản ứng với AgNO3 tạo ↓vàng vậy muối D là muối PO43- nên axít B là H3PO4. Vậy X là hợp chất của PvàCl. Với MX trong khoảng trên nên X là PCl3. Y là POCl3 Thuỷ phân X được axít G và A vậy G là H3PO3 Các phản ứng minh hoạ: t0 1  → PCl3 + O2 → POCl3 POCl3 + 3HOH H3PO4 + 3HCl 2 AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O Na3PO4 + 3AgNO 3 → Ag3PO4↓vàng + 3NaNO3 t0  → 4H3PO3 PH3 + 3H3PO4 PCl3 + 3HOH → H3PO3 + 3HCl Câu 3: ( 3,0 điểm ) 1. Hiđrocacbon A có CTPT là C9H10. A có khả năng tác dụng với Br2 khan, xúc tác bột Fe, t0. Cho A tác dụng với H2, xúc tác Ni, t0 thu được B có CTPT là C9H12. Oxi hoá B bằng O2 trong H2SO4 thu được axeton. Xác định CTCT và gọi tên A, B. Viết các PTHH xảy ra. Trình bày cơ chế phản ứng khi B tác dụng với Br2 khan, xúc tác bột Fe, t0. Hướng dẫn chấm: ( 1,5 điểm) A (C9H10) + Br2 khan (bột Fe, t0) A có vòng benzen. A (C9H10) + H2 (Ni, t0 )  B (C9H12) => A có một liên kết đôi ở nhánh. B (C9H12) + O2 (H2SO4)  axeton => B là cumen (Isopropyl benzen) CH3 H3C CH

CH2

A là isopropenylbenzen

* Các phương trình phản ứng: H3C CH2 C

DẠ

Y

H3C

C

CH2

Fe, t0 +

+

Br2

HBr

Br

Trang 80


H3C

C

CH2

H3C

CH

CH3

Ni, t0

CH

CH3

OH H2SO4, t0

CH3COCH3

+

* Cơ chế phản ứng : Phương trình phản ứng: H3C CH3 CH

H3C

CH

Fe, t0

+ HBr

ƠN

+ Br2

CH3

OF

+ O2

FI CI A

H3 C

L

+ H2

QU Y

NH

Br Isopropyl có hiệu ứng +I nên sản phẩm thế vào vòng benzen ưu tiên vào vị trí ortho hoặc para. Do hiệu ứng không gian loại I của gốc isopropyl nên sản phẩm thế chủ yếu ở para. Ta có cơ chế phản ứng : 2Fe t0 + 3Br2 → 2FeBr3 Br2 + FeBr3  Brδ+ …[FeBr4]δ H3C CH3 H3 C CH3 CH CH

Brδ+ ... [FeBr4]δ−

+

H3 C

CH3

H H3C

CH

M

CH

+

[FeBr4]−

Br CH3

+ H+

+

H

+

Br

Br  [FeBr4] + H FeBr3 + HBr 2. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: PBr3 − H 2O + O2 + H2 CuO , t 0 +B → (G) Etilen  → (A)  → (B)  → (C)  → (D)   → (E)  → (F)  OH − +

Y



DẠ

+ IBr (I) ← 

Biết (F) là CH3-CH2-CH2-COOH Hướng dẫn chấm: ( 1,5 điểm) Thực hiện các chuyển hoá : H+ CH2=CH2 + HOH → CH3-CH2OH + CuO ,t 0

CH3-CH2OH  → CH3-CH=O

Br2  → (H) as

(A) (B) Trang 81


FI CI A

(C) (D) (E) (F) (G) (H)

L

OH 2CH3-CH=O  → CH3-CH(OH)-CH2-CH=O − H 2O CH3-CH(OH)-CH2-CH=O  → CH3-CH=CH-CH=O O2 CH3-CH=CH-CH=O → CH3-CH=CH-COOH + H2 CH3-CH=CH-COOH  → CH3-CH2-CH2-COOH PBr3 CH3-CH2-CH2-COOH  → CH3-CH2-CHBr-COOH Br2 CH3-CH2-CH2-COOH  → CH3-CHBr-CH2-COOH as

ƠN

OF

IBr CH3-CH=CH-COOH  → CH3-CHBr-CHI-COOH (I) Câu 4 : ( 5,0 điểm ) 1.a. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120M; NH4Cl 0,150M và KOH 0,155M. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210M cần cho vào 50,00 ml dung dịch A để pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24. Cho biết Ka của HCN là 10-9,35; của NH +4 là 10-9,24. Hướng dẫn chấm: ( 2,5 điểm) a. (1,5 điểm) NH +4 + OH- → NH3 + H2O 0,150 0,155 0,005 0,150 TPGH (A): KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 0,005 M CN- + H2O ⇌ HCN + OHKb1 = 10- 4,65 (1)

NH3 + H2O ⇌ NH +4 + OHH2O ⇌ H+ + OH-

Kb2 = 10- 4,76 KW = 10-14

(2) (3)

So sánh (1) → (3), tính pH theo ĐKP áp dụng cho (1) và (2): [OH-] = CKOH + [HCN] + [ NH +4 ]

NH

K [NH3 ] K b1[CN - ] + b2 → x2 - 5.10-3x - (Kb1[CN-] + Kb2[NH3]) = 0 x x Chấp nhận: [CN-] = CCN- = 0,12M ; [NH3] = C NH3 = 0,15 M.

Đặt [OH-] = x → x = 5.10-3 +

QU Y

→ Ta có: x2 - 5.10-3.x - 5,29.10-6 = 0 → x = [OH-] = 5,9.10-3M → [H+] = 1,69.10-12M. 10−9,35 10−9,24 ≈ 0,12 M; [NH ] = 0,15 ≈ 0,15 M Kiểm tra: [CN-] = 0,12 −9,35 3 10 10−9,24 + 10−11,77 + 10−11,77 Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận được → pH = 11,77. [NH 4+ ] [H + ] 10−9,24 [NH 4+ ] 1 = = −9,24 = 1 → = b. (1,0 điểm) Tại pH = 9,24: + [NH3 ] K a2 10 [NH3 ] + [NH 4 ] 2 [H + ] 10−9,24 [HCN] 1, 29 = −9,35 = 1, 29 → = = 0,563 [CN ] K a1 10 [CN ] + [HCN] 1, 29 + 1 → 50% NH3; 56,3% CN- và dĩ nhiên 100% KOH đã bị trung hoà. Vậy VHCl . 0,21 = 50.(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3 ) → VHCl = 35,13 ml. 2 . Cho 37,2 gam hỗn hợp X gồm: R, FeO, CuO (R là kim loại chỉ có hóa trị II, hidroxit của R không có tính lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (HCl dùng dư), sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B nặng 9,6 gam (chỉ chứa một kim loại) và 6,72 lít H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa D. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 34 gam chất rắn E gồm hai oxit. a. Tìm R và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X . b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A. Hướng dẫn chấm: (2,5 điểm) a. (1,5 điểm)Tìm R và % khối lượng các chất trong X nHCl = (500.14,6)/(100.36,5) = 2 mol; nH 2 = 6,72/22,4= 0,3 mol -Cho X + dd HCl dư: Vì sản phẩm có H2, nên R là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học, nên R đứng trước cả Cu. =

DẠ

Y

M

[HCN]

Trang 82


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Vì axit dư nên sau phản ứng không thể có R dư, mà 9,6 gam chất rắn B chỉ chứa một kim loại, suy ra phải có phản ứng của R với muối CuCl2 tạo ra Cu kim loại và hiđroxit của R sẽ không tan trong nước (ở đây FeCl2 chưa phản ứng với R do mức độ phản ứng của CuCl2 với R cao hơn so với FeCl2). Do đó B là Cu. Dung dịch A có RCl2, FeCl2 và HCl dư. Vì dung dịch A tác dụng với KOH dư thu kết tủa D, sau đó nung D đến hoàn toàn thu được 34 gam chất rắn E gồm 2 oxit, suy ra 2 oxit này là RO và Fe2O3. Như vậy trong dung dịch A không có CuCl2 R + 2HCl → RCl2 + H2 (1) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (2) R + CuCl2 → RCl2 + Cu (4) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (3) - Cho dung dịch A tác dụng dung dịch KOH dư: HCl + KOH → KCl + H2O (5) RCl2 + 2KOH → R(OH)2 + 2KCl (6) FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl (7) Nung kết tủa ngoài không khí: t0 t0 R(OH)2  → RO + H2O (8) 2Fe(OH)2 + ½ O2  → Fe2O3 + 2H2O (9) ; nCu = 9,6/64 = 0,15 mol E gồm hai oxit: RO và Fe2O3 Theo pư (3),(4): nCuO = nCuCl2 = nCu = 0,15 mol Theo pư (1), (4): nRCl2 = nR = nH2 + nCuCl2 = 0,3 + 0,15 = 0,45 mol Theo pư (6)(8): nRO = nR(OH)2 = nRCl2 = 0,45 mol Đặt nFeO ban đầu = x mol Theo các phản ứng (2),(7),(9): nFe2O3 = ½ .nFeO = 0,5x (mol) Ta có: mE = mRO + mFe2O3 = 0,45.(MR + 16) + 0,5x.160 = 34 gam (*) mX = mR + mFeO + mCuO = 0,45.MR + 72x + 80.0,15 = 37,2 gam (**) Giải hệ (*), (**) ta được: MR = 24; x = 0,2 Vậy R là Mg Từ đó tính được % khối lượng các chất trong hỗn hợp X: %mMg = mMg.100/mX = (0,45.24.100)/37,2 = 29,0%; %mFeO = 0,2.72.100/37,2 = 38,7% %mCuO = 32,3% b. (1,0 điểm)Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A: A có : MgCl2, FeCl2, HCl dư mMgCl2 = 0,45. 95 = 42,75 gam ; mFeCl2 = 0,2.127 =25,4 gam Ta có: nHCl pư = nCl trong muối = 2.nMgCl2 + 2.nFeCl2 = 1,3 mol => mHCl dư = 500.0,146- 1,3.36,5 =25,55 gam Áp dụng định luật BTKL: mddA = mX + mdd HCl ban đầu –mB – mH2 = 527 gam Từ đó tính được nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A: C%(MgCl2) = 8,11% ; C%(FeCl2) = 4,82% ; C%(HCl) = 4,85% Câu 5: ( 5,0 điểm ) 1. Hỗn hợp X gồm hai chất A,B là đồng phân của nhau chứa C,H,O, mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức, đều có phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1:1. Lấy 12,9 gam hỗn hợp X cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp Y. a. Xác định công thức phân tử của A,B. b. Chia hỗn hợp Y thành 2 phần bằng nhau. Một phần cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa Ag. Một phần đem cô cạn thu được 6,55 gam hỗn hợp muối khan. Xác định công thức cấu tạo phù hợp của A,B và tính khối lượng mỗi chất trong 12,9 gam hỗn hợp X. Hướng dẫn chấm: ( 3,0 điểm) a. ( 1,0 điểm) Xác định công thức phân tử của A,B: - Do A,B chỉ chứa một nhóm chức , đều tác dụng với xút theo tỷ lệ mol 1:1, nên A,B có thể là phenol, axit cacboxylic hoặc este đơn chức. - Gọi x,y lần lượt là số mol A,B trong hỗn hợp X. Ta có: x+ y = 0,075.2=0,15 mol M X =MA =MB =86 gam/mol Suy ra: A,B chỉ có thể là este đơn chức hoặc axit cacboxylic đơn chức. Đặt công thức tổng quát của A,B là: CxHyO2 Ta có: 12x + y + 16.2 = 86 12x + y = 54 Chọn x= 4; y=6. Vậy A,B có công thức phân tử là C4H6O2

Trang 83


b. (2,0 điểm) Xác định công thức cấu tạo phù hợp của A,B và tính khối lượng mỗi chất trong 12,9 gam hỗn hợp X. - Theo đề: nY = x + y = 0,15 mY = 2.6,55 = 13,1 gam

L

13,1 = 87,3 0,15

FI CI A

Suy ra: M Y =

Vậy trong hỗn hợp Y phải có một muối là: HCOONa (M=68) hoặc CH3COONa ( M=82). - Nếu hỗn hợp Y có muối CH3COONa tức hỗn hợp X có este: CH3-COO-CH=CH2 Ta có phản ứng: t0 CH3-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH3-COONH4 + 2Ag +3NH3 + H2O 1 2

 nCH3COONa = n Ag =

21,6 = 0,1mol 2.108

OF

 nCH3COONa = 2.0,1=0,2 > 0,15 Vô lí.

ƠN

- Hỗn hợp Y có muối HCOONa thì hỗn hợp X có este: HCOOCH2-CH=CH2 hoặc HCOO-CH=CH-CH3 hoặc HCOOC(CH3)=CH2

hoặc

QU Y

NH

Ta có phản ứng: t0 H-COONa + 2[Ag(NH3)2]OH → NaHCO3 + 2Ag +3NH3 + H2 O Nếu trong Y chỉ có HCOONa tráng gương thì tương tự trên ta loại. Suy ra trong Y còn có một chất khác tráng gương. Vậy : Trong Y có HCOONa và CH3-CH2-CHO cho phản ứng tráng gương tức là A: HCOO-CH=CH-CH3. t0 CH3-CH2-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O CH3-CH2-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → Theo phản ứng: 2x +2x =

21,6.2 = 0,4 x = 0,1 mol; y= 0,05 mol 108

M

Ta có: mHCOONa + mMuối của B = 6,55.2 = 13,1  0,1.68 + 0,05.Mmuối của B = 13,1 M muối của B = 126 ( chỉ có muối của este vòng thỏa điều kiện) Vậy: B phải là một trong các đồng phân este mạch vòng sau: ( 5đp ) C 3 H6

O CO Khối lượng của A: 86.0,1 = 8,6 gam; Khối lượng của B: 86.0,05 = 4,3 gam

DẠ

Y

2. Thủy phân không hoàn toàn peptit CH2 A, có phân tử khối là 293 đvC và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B vàHCOO-CH C. Mẫu chứa 0,472 gam peptit B khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch CH2 peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH HCl 0,222 M. Mẫu chứa 0,666 gam 1,6% (khối lượng riêng của dung dịch NaOH là 1,022 g/ml). Xác định CTCT của peptit A. Hướng dẫn chấm: ( 2,0 điểm) - n HCl = 0,018 × 0,222 ≈ 0,004 (mol) ; nNaOH =

1,6 × 1,022 × 14,7 (mol) 100 × 40

14,3

= 42 => trong (A) có 3 nguyên tử N 100 => 2 peptit B và C là 2 đipeptit - m N (A) = 293×

Trang 84


0,002

2

0,003

2

OF

+ Nếu R1 = 14 (–CH2–) => R1’ = 104 (trùng với kết quả của B ) + Nếu R1 = 28 (CH3 –CH <) => R1’ = 90 (loại) => B là CH3 –CH(NH2)–CONH– CH(CH2-C6H5)–COOH => C là NH2 –CH2–CONH– CH(CH2-C6H5)–COOH Vậy A có 2 cấu tạo: NH2 –CH2–CONH– CH(CH2-C6H5)– CONH–CH(CH3)–COOH CH3 –CH(NH2)–CONH– CH(CH2-C6H5)– CONH–CH2–COOH

FI CI A

+ Nếu R = 14 (–CH2–) => R’ = 118 + Nếu R = 28 (CH3 –CH<) => R’ = 104 (C6H5–CH2–CH–). * Xét phản ứng C + dung dịch NaOH H2N-R1-CO-NH-R1’-COOH + 2NaOH  H2N-R1-COONa + H2N-R1’-COONa + H2O 1 0, 666 => nC = nNaOH = 0,003 (mol) => MC = = 222 (g/mol) => R1 + R1’ = 118

L

* Xét phản ứng B + dung dịch HCl : H2N-R-CO-NH-R’-COOH + 2HCl + H2O  ClH3N-R-COOH + ClH3N-R’-COOH 1 0, 472 => nB = nHCl = 0,002 (mol) => MB = = 236 (g/mol) => R + R’ = 132

GLY-PHE – ALA ALA – PHE – GLY

QU Y

NH

ƠN

......................................................................

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2015 - 2016

M

UBND TỈNH BẮC NINH

Y

ĐỀ CHÍNH THỨC

DẠ

(Đề thi gồm có 02 trang)

Môn thi: Hoá học - Lớp 12 Chuyên Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016

-------//-------

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Trang 85


Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.

L

(Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

FI CI A

Câu 1: (3,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây: a. NaCl

+

H2SO4 đặc, nóng

b. NaBr

+

H2SO4 đặc, nóng

c. NaClO +

PbS

d. FeSO4 +

H2SO4 + HNO2 H2SO4

f. NaNO2 +

H2SO4 loãng →

+ HNO2

→ →

ƠN

e. KMnO4 +

OF

2. a. Cho 3-metylbut-1-en tác dụng với axit clohidric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là

NH

2-clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích sự tạo thành hai sản phẩm A và B.

b. Cho 2-metylbut-2-en phản ứng với axit clohidric. Trình bày cơ chế của phản ứng, cho biết sản phẩm chính và giải thích?

QU Y

Câu 2: (3,0 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 0,812 gam một mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe2O3 và 35% tạp chất trơ trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,10M. Mặt khác hòa tan hết 1,218 gam mẫu quặng trên trong

M

dung dịch HCl dư rồi thêm ngay dung dịch KMnO4 0,10M vào dung dịch thu được cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì hết 15,26 ml dung dịch KMnO4 0,10M.

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí SO2 (đktc) đã dùng và thành phần phần trăm theo khối lượng của FeO và Fe2O3 có trong mẫu quặng.

Y

Câu 3: (2,5 điểm)

DẠ

Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗi phần có 59,08 gam A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hiđro. Phần thứ hai hoà tan vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ

ba đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí hiđro dư cho đến khi được một chất rắn Trang 86


duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể tích khí đều

đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

L

Hãy tính nguyên tử khối, cho biết tên của kim loại M và công thức oxit trong hỗn hợp A.

FI CI A

Câu 4: (2,5 điểm)

Hỗn hợp A gồm một axit cacboxylic no đơn chức và 2 axit cacboxylic không no đơn chức chứa một liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức

OF

cấu tạo có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúng trong A.

Câu 5: (4,0 điểm)

1. Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,539 gam A vào 1 lít dung dịch

ƠN

HNO3 thu được 1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20 lít có chứa sẵn N2 ở 00C và 0,23 atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C, áp suất tăng lên đến 1,10 atm, khối lượng bình tăng thêm 3,720 gam. Nếu cho 7,539 gam A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718 gam. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim

NH

loại trong A.

( Cho nguyên tử khối : Mg: 24,3; Zn: 65,38; Al: 26,98; H: 1,008 )

QU Y

2. Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có muối amoni). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 8,78 gam chất rắn. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch X.

Câu 6: (2,5 điểm)

M

Hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ A, B chỉ chứa các chức ancol và chức anđehit. Trong mỗi phân tử A, B số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon, gốc hidrocacbon có thể là gốc no hoặc có 1 nối đôi. Nếu lấy cùng một số mol A hoặc B cho phản ứng với Na đều thu được V lít H2, còn nếu lấy số mol như thế cho

phản ứng hết với H2 thì cần 2V lít H2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất như trên). Cho 33,8 gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu lấy 33,8 gam hỗn hợp X cho tác dụng hết với AgNO3 trong NH3, sau đó lấy lượng Ag kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc thì thu

được 13,44 lít khí NO2 (đktc).

Y

1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A, B.

DẠ

2. Tính thành phần % theo khối lượng của A, B trong 33,8 gam hỗn hợp X.

Câu 7: (2,5 điểm) Cho 47 gam hỗn hợp hơi của 2 ancol đi qua Al2O3 nung nóng (xúc tác) ta được hỗn hợp hơi A gồm ete,

anken, ancol dư và hơi nước. Tách hơi nước ra khỏi hỗn hợp A ta được hỗn hợp khí B. Lấy nước tách ra ở Trang 87


trên cho tác dụng hết với kali thu được 4,704 lít H2 (đktc), lượng anken có trong B tác dụng vừa đủ với 1,35

1. Tính hiệu suất ancol bị loại nước thành anken, biết rằng hiệu suất đối với mỗi ancol như nhau và số mol các ete bằng nhau.

FI CI A

2. Xác định công thức phân tử của các ancol.

L

lít dung dịch Br2 0,2 mol/lít. Phần ete và ancol có trong B chiếm thể tích 16,128 lít ở 136,50C và 1 atm.

=====Hết====

UBND TỈNH BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

OF

NĂM HỌC 2015 - 2016

Môn thi: Hoá học - Lớp 12 Chuyên Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016

Hướng dẫn giải

1.

a. NaCl hoÆc

2 NaCl +

b. 2 NaBr + 2 HBr

H2SO4 (®Æc, nãng)→ HCl

+

+ NaHSO4

H2SO4 (®Æc, nãng) → 2 NaHSO4 + 2 HBr

0,5

H2SO4 (®Æc, nãng) → SO2 + 2 H2O + Br2

2NaBr + 3 H2SO4 (®Æc, nãng) → 2 NaHSO4 + SO2 + 2 H2O + Br2 c. NaClO +

Điểm

H2SO4 (®Æc, nãng) →2 HCl + Na2SO4

QU Y

(3,0đ)

+

NH

Câu

ƠN

-------//-------

PbS → 4 NaCl +

0,5

PbSO4

M

d. 2 FeSO4 + H2SO4 + 2HNO2→ Fe2(SO4)3 + 2 NO + 2 H2O

e. 2 KMnO4 + 3 H2SO4 + 5 HNO2→ K2SO4 + 2 MnSO4 + 5 HNO3 + 3 0,5 H2O Na2SO4 + NaNO3 + 2 NO + H2O

0,5

DẠ

Y

f. 3 NaNO2 + H2SO4 (lo·ng)

Trang 88


1.

CH3

H+ CH3

CH3

chuyÓn vÞ

CH3-CH-CH-CH3 (II) + Cl CH3

CH3-C-CH2-CH3 (III) + ClCH3

L

CH3-CH-CH=CH2

+ CH3-CH-CH2-CH2 (I)

FI CI A

CH3

CH3-CH-CH-CH3

CH3-C-CH2-CH3

Cl 2-Clo-3-metylbutan

Cl 2-Clo-2-metylbutan

2. CH3

CH3-C=CH-CH3

H+

CH3-C-CH2-CH3 (I) + CH3

(II)

Cl-

0,5

CH3-C-CH2-CH3 Cl

NH

CH3-C-CH-CH3 +

CH3

ƠN

CH3

Cl-

OF

Do cacbocation bËc hai (II) cã kh¶ n¨ng chuyÓn vÞ hi®rua t¹o thµnh cacbocation bËc ba (III) nªn t¹o thµnh hai s¶n phÈm A, B.

2-Clo-2-metylbutan

CH3 CH3-CH-CH-CH3 Cl 2-Clo-3-metylbutan

0,5

2-Clo-2-metylbutan lµ s¶n phÈm chÝnh.

QU Y

Do cacbocation bËc ba (I) bÒn h¬n cacbocation bËc hai (II), mÆt kh¸c do cacbocation bËc hai (II) cã kh¶ n¨ng chuyÓn vÞ hi®rua t¹o thµnh cacbocation bËc ba (I) nªn s¶n phÈm 2-clo-2-metylbutan lµ s¶n phÈm chÝnh.

M

a.Các PTHH :

2.

(3,0đ) FeO + 2 HCl  → FeCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6 HCl  → 2FeCl3 + 3 H2O (2)

Y

2FeCl3 + 2 H2O + SO2  → 2 FeCl2 + H2SO4 + 2HCl (3)

DẠ

5 FeCl2 +KMnO4 + 8HCl  → 5FeCl3 + MnCl2 + KCl + 4 H2O (4)

5SO2 + 2KMnO4 + 2 H2O K2SO4(5)

 →

2 H2SO4

+ 2 MnSO4

1,0

+

b.Từ (1) và (4) ta có :

Trang 89


5 FeCl2 + KMnO4 + 8HCl  → 5FeCl3 + MnCl2 + KCl + 4 H2O (4) Mol 0,1.0,01526 0,5

L

=

FI CI A

Số mol của FeCl2 = số mol của FeO trong 1,218 gam mẫu 0,001526.5= 7,63.10-3 mol số mol của FeO trong 0,812 g mẫu = 7,63.10-3 . 0,812/1,218 5,087. 10-3 mol

=

0,5

khối lượng của FeO trong 0,812 g mẫu= 5,087. 10-3 .72 = 0,3663gam. =

0,812- 0,3663 -

OF

khối lượng của Fe2O3 trong 0,812 g mẫu 0,812.0,35 = 0,1615gam.

Tương tự ta có tổng số mol của SO2 đã dùng = n SO2 (3) + n SO2 (5)

n SO2 (5) = 2,5 n KMnO4

(trong 5)

=

ƠN

n SO2 (3) = n FeCl3(trong 0,812g mẫu) /2 = n Fe2O3 trong 0,812 g 0,5 mẫu = 0,1615/160=1,01.10-3 mol.

= 0,7996.10-3

NH

n KMnO4 (trong 5) = 0,02221.0,1 – 1/5 .n Fe2+ = 0,002221- 0,2.(5,087. 10-3 + 2.1,01.10-3)

n SO2 (5) = 2,5. 0,7996. 10-3 = 2. 10-3

QU Y

Vậy tổng số mol của SO2 đã dùng = n SO2 (3) + n SO2 (5)= 1,01.10-3 + 2. 10-3 = 3,01.10-3 VSO2 = 3,01.10-3 . 22,4 = 0,0674 (lit). 0,5

% khối lượng của FeO:

45,11 %

M

0,3663 . 100 0,8120

3.

% khối lượng của Fe2O3 : 100 – 35- 45,11 = 19,89 % KÝ hiÖu sè mol kim lo¹i M cã trong 59,08 gam hçn hîp A lµ a( x > 0 ).

(2,5đ) Gi¶ thiÕt 1): M cã duy nhÊt mét møc (hay sè) oxi ho¸ lµ n+ :

DẠ

Y

Khi hoµ tan 59,08 gam hçn hîp A vào dung dịch HCl thu ®-îc khÝ hiđro theo ph-¬ng tr×nh: M a mol

+

n HCl

MCln

+ 0,5 n H2

(1)

0,5 na mol H2

Khi hoµ tan 59,08 gam hçn hîp A vào dung dịch của hỗn hợp NaNO3 và Trang 90


H2SO4 (còng chÝnh lµ dung dÞch HNO3) ta thu ®-îc khÝ NO: 3 M + n NO3– + 4n H+

3 Mn+ + n NO (k)

+

2n H2O

L

(2)

FI CI A

Theo ®Ò bµi cã sè mol H2 b»ng sè mol NO (®Òu b»ng 4,48 : 22,4 = 0,2 0,5 (mol)). Theo lËp luËn trªn l¹i cã 0,5 nx mol H2 kh¸c víi (nx : 3) mol NO. VËy gi¶ thiÕt 1) nµy kh«ng phï hîp.

*) Trong ph¶n øng (1), M cã møc oxi ho¸ n+. Tõ (1)

liªn

trªn,

ta

thu

®-îc

OF

Gi¶ thiÕt 2): XÐt M cã hai møc (sè) oxi ho¸ kh¸c nhau:

0,5

nx

mol

H2 0,5

ƠN

*) Trong ph¶n øng (2), M cã møc oxi ho¸ m+. Ta cã:

3 Mm+ + m NO (k) + 2m H2O 0,5

3 M + m NO3- + 4 m H+ (2)

NH

3 MxOy + (mx-2y) NO3- +(4mx+2y) H+ mx-2y) NO (k) + (2mx+y) H2O (2)

3x Mm+ + (

QU Y

Sè mol NO thu ®-îc lµ : [ma+ (mx-2y)b]/3= 0,2 (2) Mặt khác phÇn thø ba ®em nung nãng råi cho t¸c dông víi khÝ hi®ro dthu được M.Cho M td với c-êng toan 17,92/22,4 =0,8 . M+m + m e

M

m(a+bx)

M

(a+ xb)

N +2 0,8

N+5 +3 e 2,4

0,5

Ta có: m(a+ bx) = 2,4 (3

DẠ

Y

Lại có: M.a+M.xb+16yb = 59,08 (4).

Giải hệ ta được: M= 18,61 m.

0,5

M= 55,83,; m= 3,n=2. Vậy Kim loại là Fe.

Trang 91


4.

Đặt CTTQ của axit no đơn chức : RCOOH

FI CI A

(2,5đ) 2 Axit không no 1 LK đôi đơn chức: R1 COOH, R2COOH .CTTB 3 axit :

L

a=0,2; bx= 0,6;by=0,9. Vậy x/y=2/3. Công thức oxit: Fe2O3.

RCOOH

nNaOH = 0,15.2 = 0,3 mol; n NaOH dư = n HCl = 0.1; n NaOH pư = 0,3- 0,1 = 0,2. PTHH xảy ra:

Mol

0,2

+ NaOH  → RCOONa + H2O 0,2

OF

RCOOH

0,2

Mol

0,1

0,1

0,1

Mol:

0,2

0,1

NH

D : RCOONa , NaCl

ƠN

NaOH + HCl  → NaCl + H2O

0,5

0,5

Khối lượng muối = 58,5. 0,1 + ( R + 67 ) .0,2 = 22,89  → R = 18,2

QU Y

Vậy axit no đơn chức là HCOOH hoặc CH3COOH. Đốt cháy A sản phẩm : CO2 và H2O hấp thụ hết vào bình NaOH đặc dư, khối lượng bình tăng thêm 26,72gam , m CO2 + m H2O = 26,72 ( R + 45 ) .0,2 + m O2 = m CO2 + m 12,64= 14,08 gam;

H2O;

m O2 pư =26,72 -

M

n O2 pư = 0,44 mol

Đặt a, b là số mol : CO2 và H2O ta có : Bảo toàn O : 0,2. 2 + 0,44.2 = a.2 + b.1 = 1,28 (2)

0,5

44 a + 18 b = 26,72( 1) . giải hệ a= 0,46, b= 0,36 .

DẠ

Y

PTHH đốt cháy hh các axit: CnH2nO2 + C mH 2m-2 O2

O2  → n CO2 + n H2O + O2

m

CO2 +

(m-1) H2 O

Đốt cháy axit no đơn chức luôn được nCO2 = n H2O Đốt cháy axit không no có 1lk đôi đơn chức : số mol axit = nCO2 Trang 92


n H2O. Vậy cả hh 3 axit : tổng số mol 2axit 1LK (=) là : 0,46- 0,36 = 0,1.

0,5

m

FI CI A

= 0,46.

0,1 n + 0,1 m

Ta có HCOOH

L

Số mol axit no đc: 0,2-0,1 = 0,1.

>3

, nên n = 1, axit no đơn chức :

0,5

2 axit không no kế tiếp : C2H3COOH và C3H5COOH.

m C2H3COOH = 2,88g; m C3H5COOH = 5,16g

1/Giả sử trong 7,539 A có ( Mg: x mol; Zn: y mol; Al: z mol)

(4đ)

- Phương trình hoà tan:

ƠN

5.

OF

m HCOOH = 0,1. 46 = 4,6 g

3M + 4n HNO3 → 3M (NO3)n + nNO↑ + 2nH2O (1)

NH

8M + 10n HNO3 → 8 M(NO3)n + nN2O ↑ + 5n H2O (2)

0,5

với Mg: n = 2, Zn: n = 2, Al: n = 3 ( có thể viết từng phản ứng riêng biệt - Tính tổng số mol hỗn hợp khí C:

p tổng =

QU Y

Nếu đưa toàn bộ bình khí (chứa hỗn hợp D và N2) về 00C thì áp suất khí l 1,1atm. 273,15 K = 1,00 atm 300,45 K

pc = 1 atm - 0,23 atm = 0,77 atm

M

nc =

0,77 atm. 3,2 L = 0,11mol L.atm 0,08205. . 273,15K K .mol

DẠ

Y

+ Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp D: 0,11 mol C

NO : a mol

3,720 g

N2O: b mol

a + b = 0,11 mol 30 a + 44 b = 3,720g

0,5

a = 0,08 mol NO b = 0,03 mol N2O

+ Số electron do NO3- nhận từ hỗn hợp A: NO3- + 3e → NO Trang 93


0,24 mol ← 0,08 mol

0,24 + 0,24 = 0,48 mol electron

2NO3- + 8e → N2O

FI CI A

L

0,24 mol ← 0,03 mol + Số electron do A nhường: 2x + 2y + 3z = 0,48 (mol electron ) + Khi cho 7,539g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M Zn + 2KOH → K2ZnO2 + H2 ↑

OF

2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 + Biện luận dư KOH: 7,539 g = 0,28 mol 26,98 g / mol

nZn <

7,539 g = 0,12 mol 65,38 g / mol

ƠN

nAl <

nKOH = 2 mol > 0,28 mol

NH

+ Độ tăng khối lượng dung dịch:

0,5

dư KOH

y (65,38 – 2,016) + z (26,98 -3,024) = 5,718 + Từ đó có hệ phương trình đại số:

2x

QU Y

24,30 x + 65,38 y + 26,98 z = 7,539 (g) + 2y + 3z

63,364 y + 23, 956 z

= 0,48 (mol e)

= 5,718 (g)

x = 0,06 mol Mg y = 0,06 mol Zn

z = 0,08 mol Al

0,5

Mg : 0,06 mol x 24,30g/ mol = 1,458g → 19,34 % Zn : 0,06 mol x 65, 38 g/mol = 3,9228 → 52, 03 % Al : 0,08 mol x 26,98 g/mol = 2,1584g → 28,63 %

0,5

Y

M

Thành phần khối lượng A:

DẠ

2/

Số mol Cu = 1,28/64 = 0,02 mol; số mol HNO3=0,12 mol. Khối lượng H2O trong dd HNO3= 5,04 g. Bài ra cho Cu td HNO3 thu được dung dịch X (không có muối amoni) Trang 94


vậy phải có hợp chất khí của N được tạo thành và không biết có mấy khí

PTHH xảy ra: + (12 x-4y) HNO 3

(5x-2y) Cu(NO3) 2 + 2 Nx O y + (6x -2y) H 2O

TP dd X: Cu(NO3)2; HNO3 có thể dư. Cho X td với dd KOH các PTHH xảy ra : HNO3 + KOH

KNO3

Cu(NO3)2 +2 KOH

FI CI A

(5x-2y) Cu

L

được sinh ra . Đặt CTPTTB của các khí là Nx Oy .

0,5

+ H2O (2)

OF

2KNO3 + Cu (OH)2 (3)

Lọc kết tủa thu được dd Y, Cô cạn Y thu được chất rắn Z: KNO3, Cu(NO3)2 hoặc KOH có thể dư. Nung Z : KNO3,

CuO + 2 NO2 + ½ O2 (5)

NH

Cu(NO3)2

ƠN

KNO2 + ½ O2 (4)

Giả sử KOH hết, Cu(NO3)2 dư sau (3), Chất rắn thu được gồm: CuO, KNO2

QU Y

mKNO2 = 0,105x85 = 8,925 g. > 8,78 g. Loại. Vậy Cu(NO3)2 hết, KOH dư.Không xảy ra (5). 0,5

Khối lượng chất rắn= m KNO2 + m KOH dư . Đặt a,b là số mol của KNO2 KOH dư .

M

a + b = 0,105

85a + 56b = 8,78. Giải hệ được: a= 0,1; b= 0,005. Sô mol KOH pư (2) và (3) = 0,105- 0,005 = 0,1.

Sô mol KOH pư (3) = 2x n Cu(NO3)2 = 0,02x 2 = 0,04

0,5

DẠ

Y

Sô mol KOH pư (2) = 0,1- 0,04 = 0,06 = n HNO3 dư. số mol HNO3 pư = 0,12-0,06 = 0,06.

Khối lượng dd X = m thành pư 1)

Cu(NO3)2

+m

HNO3 dư

+ m H20 ban đầu+ m H2O (tạo

= 0,02x 188+ 0,06x63 + 5,04 + 0,03x 18 = 13,12 g. Trang 95


Vậy nồng độ % của Cu(NO3)2 trong dd X là: C% = 0,02x 188x 100%/13,12 = 28,66 %.

C% = 0,06x 63x 100%/13,12 = 28,81 %. 6.

R (OH) a(CHO)b

Đặt CTPTTB A,B là:

(2,5đ)

Nếu lấy cả A,B( 2x mol)

Na

2V lit H2

a Na

a/2 H2

R (OH) a(CHO)b

Ta có:

2x a

Na

V lit H2.

OF

Bài ra Nếu lấy cùng một số mol A hoặc B( x mol mỗi chất)

FI CI A

L

nồng độ % của HNO3 trong dd X là:

2

ƠN

2x ( H2 R (OH) a(CHO)b

NH

2x 2x ( vì A, B có đều có độ không no =1).

QU Y

Ta có: xa/2x = V/2V , ta có : a = 1. A, B đều có 1-OH. • Cho 33,8 gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu đc 0,25 mol H2. Đặt x,,y, là số mol A,B trong 33,8 g hh X. Ta có ; x,+ y = 0,5 (3). 0,5 • Cho 33,8 gam hh X tác dụng hết AgNO3/NH3 Ag

HNO3

NO 2

M

Số mol NO2 = số mol Ag = 0,6. Ta có sơ đồ: AgNO3 2b Ag

R (OH) a(CHO)b

DẠ

Y

2b (x, + y,) = 0,6 (4) .Giải hệ 3,4 ta đc b =0,6. X, = 0,3,y, = 0,2. Vậy A : CnHn (OH)(CHO) B : CmH2m-1OH.( m > 3).

Ta có: 0,3M1 + 0,2 M2 = 33,8. Hay 3 n + 2m = 12. n=2,m=3. CT của A: C2H4(OH)(CHO).B: C3H6O. CTCT A HOCH2CH2CHO. (hoặc CH3CH(OH)(CHO). CTCT B CH2=CH-CH2OH.. Khối lượng A = 0,3. 74= 22,2g.

0,5

% Khối lượng A=22,2/33,8= 65,68% Trang 96


Khối lượng B = 33,8-22,2 = 11,6g

L

% Khối lượng B= 100% - 65,68% =34,32%

0,5

7.

DẠ

Y

(2,5đ)

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

1,0

Theo bài ra ancol tách nước thu được anken nên ancol là no đơn chức. Đặt CTTQ 2 ancol: CnH2n+1OH và CmH2m+1OH ( n,m > 2, nguyên).số mol tương ứng là x, y. Đặt CTPTTB 2 ancol: CnH2n+1OH .

Trang 97


xt 2 CnH2n+1OH

t

0

CnH2n+1O CnH2n+1

+ H 2O

(1) Cn H2n

t0

L

xt + H 2O

(2)

FI CI A

CnH2n+1OH

Lấy hơi nước thu được td với K: K + H2O

KOH + ½ H2. (3)

Số mol H2 = 4,704/22,4 = 0,21.

Cn H2n

Cn H2n Br 2

+ Br2

OF

Số mol H2O = 0,21.2 = 0,42.

0,5

Số mol Br2 = số mol anken = 1,35.0,2 = 0,27. = Số mol H2O (2)

ƠN

Số mol H2O (1) = 0,42 – 0,27 = 0,15 = Số mol các ete . 0,5

số mol ancol pư tạo ete = 0,15.2 = 0,3.

số mol ancol dư =

NH

số mol 2 ancol dư + Số mol các ete = 0,48. 0,33. số mol 2ancol bd= 0,33 + 0,3 + 0,27 = 0,9. = 47/0,9 = 52,222.

phải có một ancol là C2H5OH.

QU Y

M

Ta có : x + y = 0,9 . (1)

0,5

46 x + (14m +18)y = 47 (2)

1. H iệu suất tạo anken mỗi ancol = 0,27/0,9 = 30%. 2. CTPT 2 ancol.

M

0,3y + 0,15 < y < 0,9 - x Mà x >0,15.nên 0,3y + 0,15 < y < 0,75 1,0

DẠ

Y

Thay vào 2 giải bđt ta được 2,533< m < 3,864. Vậy m= 3 . CTPT ancol thứ 2 là : C3 H7 OH.

Ghi chú: Học sinh phải thực hiện đúng và đủ các yêu cầu của đầu bài, kết quả làm cách khác đúng, cho điểm tối đa tương ứng.

Trang 98


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

UBND TỈNH BẮC NINH

SỞ

Môn: Hóa học - Lớp 12

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

FI CI A

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

L

NĂM HỌC 2015 - 2016

Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016

============ (Đề thi gồm có 02 trang)

OF

Câu I. (3,0 điểm)

1. Cho một kim loại A tác dụng với dung dịch nước của một muối B. Với mỗi hiện tượng thí nghiệm sau, hãy tìm một kim loại A và một muối B thỏa mãn. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Dung dịch đổi màu từ vàng sang xanh. c. Dung dịch mất màu vàng.

ƠN

a. Kim loại mới bám lên kim loại A.

NH

d. Có bọt khí và có kết tủa màu trắng lẫn kết tủa màu xanh. e. Có bọt khí và có chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp.

f. Có bọt khí, có kết tủa và chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp.

QU Y

2. Có hai ion XY32− và XY42− được tạo nên từ 2 nguyên tố X, Y. Tổng số proton trong XY32− và XY42− lần lượt là 40 và 48. a. Xác định các nguyên tố X, Y và các ion XY32− , XY42− . b. Bằng phản ứng hoá học, hãy chứng minh sự có mặt của các ion XY32− và XY42− trong dung dịch chứa hỗn hợp muối natri của chúng.

M

3. Cho biết S là lưu huỳnh. Hãy tìm các chất thích hợp cho sơ đồ biến hóa sau và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học.

S + (A) → (X) S + (B) → (Y)

DẠ

Y

(Y) + (A) → (X) + (E)

(X) + (D) + (E) → (U) + (V) (Y) + (D) + (E) → (U) + (V)

Câu II. (3,0 điểm) 1. Một học sinh được phân công tiến hành 2 thí nghiệm sau:

Trang 99


Thí nghiệm 1: Dẫn khí axetilen đi chậm qua dung dịch nước brom.

L

Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NH3 dư, lắc nhẹ. Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.

FI CI A

Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.

2. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau. Các chất viết ở dạng công thức cấu tạo thu gọn. (1)

C3H6O

(2)

C3H6O2

(3)

C3H8O C5H10O2

(5)

C2H3O2Na

OF

(4)

C5H10O2

3. Viết các đồng phân cấu tạo mạch hở, đơn chức, có cùng công thức phân tử C3H6O2. Trình bày phương pháp hóa học dùng để phân biệt từng chất đó. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Câu III. (3,0 điểm)

ƠN

1. Dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,1M. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đo ở đktc) vào 200 ml dung dịch X, sau phản ứng thu được 5,91 gam kết tủa. Tính V.

NH

2. Hoà tan 86,7 gam một oleum X vào nước dư thu được dung dịch H2SO4. Để trung hoà dung dịch H2SO4 ở trên cần 1,05 lít dung dịch KOH 2M. Xác định công thức phân tử của X.

QU Y

3. Hoà tan 5,76 gam Mg trong 200 ml dung dịch HNO3 loãng nóng dư, thì thu được dung dịch B và 0,896 lít một chất khí A (đo ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn khan. Tính nồng độ mol/lít của HNO3 trong dung dịch ban đầu, biết rằng lượng axit ban đầu đã lấy dư 10% so với lượng cần cho phản ứng. Câu IV. (4,0 điểm)

1. Một hợp chất hữu cơ mạch hở A (chứa C, H, O, chỉ chứa một loại nhóm chức và có mạch cacbon không phân nhánh). Phân tử khối của A bằng 146. Cho 14,6 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M vừa đủ thu được hỗn hợp gồm một muối và một ancol. Xác định công thức cấu tạo của A.

M

2. Một hỗn hợp hai hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A, B; cả hai đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Khi đốt cháy A hay đốt cháy B thì thể tích khí CO2 và hơi nước thu được đều bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Lấy 16,2 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M sau đó cô cạn dung dịch ta thu được 19,2 gam chất rắn khan. Biết A, B có số nguyên tử cacbon trong phân tử hơn kém nhau là 1. a. Xác định công thức cấu tạo của A và B.

Y

b. Tính % khối lượng mỗi chất A, B trong hỗn hợp.

DẠ

Câu V. (4,0 điểm) 1. Nung 8,08 gam một muối X thu được các sản phẩm khí và 1,60 gam một hợp chất rắn Y không tan trong nước. Ở một điều kiện thích hợp, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí vào một bình có chứa sẵn 200 gam dung dịch NaOH 1,20% thì thấy phản ứng vừa đủ và thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ 2,47%. Xác định công thức phân tử của muối X, biết rằng khi nung muối X thì kim loại trong X không thay đổi số oxi hoá. Trang 100


2. Cho từ từ khí CO đi qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO3 0,16M thu được V1 lít khí NO và còn một phần kim loại chưa tan. Thêm tiếp vào cốc

L

760 ml dung dịch HCl 2 M, sau khi phản ứng xong thu thêm V2 lít khí NO. Sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào 3

FI CI A

dung dịch sau phản ứng thu được V3 lít hỗn hợp khí gồm H2 và N2, dung dịch chỉ chứa muối clorua và hỗn hợp M gồm các kim loại. Biết chỉ có NO, N2 là các sản phẩm khử của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Tính các giá trị V1, V2, V3 (thể tích các khí đều đo ở đktc). b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M. Câu VI. (3,0 điểm)

1. Hỏi X, Y có chứa những nhóm chức gì?

ƠN

OF

Hai hợp chất hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong phân tử và có mạch cacbon không phân nhánh). Phân tử khối của X, Y lần lượt là MX và MY trong đó MX< MY< 130. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm X, Y vào nước được dung dịch E. Cho E tác dụng với NaHCO3 dư, thì số mol CO2 bay ra luôn luôn bằng tổng số mol của X và Y, không phụ thuộc vào tỷ lệ số mol của chúng trong dung dịch. Lấy một lượng dung dịch E chứa 3,6 gam hỗn hợp X, Y (ứng với tổng số mol của X, Y bằng 0,05 mol) cho tác dụng hết với Na (dư), thu được 784 ml khí H2 (ở đktc).

NH

2. Xác định công thức phân tử của X, Y. Biết X, Y không có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu của nước brom.

QU Y

3. Khi tách loại một phân tử nước khỏi Y, thu được Z là hỗn hợp hai đồng phân cis-, trans- trong đó một đồng phân có thể bị tách bớt một phân tử nước nữa tạo thành chất P mạch vòng, P không phản ứng với NaHCO3. Xác định công thức cấu tạo của Y và viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá Y→ Z→ P.

=====Hết====

(Thí sinh chỉ được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

M

UBND TỈNH BẮC NINH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Hoá học - Lớp 12 =========

Y

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM

DẠ

Câu I. (3,0 điểm) 1. Cho một kim loại A tác dụng với dung dịch nước của một muối B. Với mỗi hiện tượng thí nghiệm sau, hãy tìm một kim loại A và một muối B thỏa mãn. Viết phương trình hóa học xảy ra. a. Kim loại mới bám lên kim loại A. b. Dung dịch đổi màu từ vàng sang xanh. Trang 101


c. Dung dịch mất màu vàng. d. Có bọt khí và có kết tủa màu trắng lẫn kết tủa màu xanh.

L

e. Có bọt khí và có chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp.

FI CI A

f. Có bọt khí, có kết tủa và chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp.

2. Có hai ion XY32− và XY42− được tạo nên từ 2 nguyên tố X, Y. Tổng số proton trong XY32− và XY42− lần lượt là 40 và 48. a. Xác định các nguyên tố X, Y và các ion XY32− , XY42− .

OF

b. Bằng phản ứng hoá học, hãy chứng minh sự có mặt của các ion XY32− và XY42− trong dung dịch chứa hỗn hợp muối natri của chúng. 3. Cho biết S là lưu huỳnh. Hãy tìm các chất thích hợp cho sơ đồ biến hóa sau và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học.

S + (B) → (Y) (Y) + (A) → (X) + (E)

NH

(X) + (D) + (E) → (U) + (V)

ƠN

S + (A) → (X)

(Y) + (D) + (E) → (U) + (V)

Ý

I

1

Nội dung

a. Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu

(1đ)

QU Y

Câu

b. Cu + 2Fe3+→ Cu2+ + 2Fe2+

Điểm 0,25đ 0,25đ

c. 2Fe3+ + Fe → 3Fe2+

d. Ba + 2H2O → H2↑ + Ba(OH)2

M

Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓+ Cu(OH)2↓

e. 2Na + 2C6H5NH3Cl (dd) → H2↑ + 2C6H5NH2 + 2NaCl

0,25đ

DẠ

Y

f. Ba + (C6H5NH3)2SO4 (dd) → H2↑ + 2C6H5NH2 + BaSO4↓

0,25đ

Trang 102


Ta có hệ pt:

P + 3P = 40 Y  X  PX + 4PY = 48

P = 16 X =>   PY = 8 

L

(1đ)

a.

FI CI A

2

Vậy: X là S; Y là O

XO32- là SO32-; XO42- là SO42b.

OF

- Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch hỗn hợp muối natri của 2 ion trên, lọc thu được kết tủa trắng, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thấy có khí thoát ra đồng thời còn một phần kết tủa trắng không tan. Kết tủa trắng của Bari không tan trong HCl là BaSO4

ƠN

=> trong dung dịch có ion SO42-.

0,5đ

- Thu khí thoát ra rồi cho đi qua dung dịch nước brôm, nếu thấy nước brom mất màu thì đó là khí SO2.

3

0,25đ

0,25đ

Từ đề bài suy ra X là SO2, Y là H2S và ta có các phương trình phản ứng sau 0

(1đ)

QU Y

NH

=> trong dung dịch có ion SO32-.

t S + O2   →SO2

0,25đ

0

M

t S + H2   →H2S 0

t 2H2S+ 3O2   →2SO2 +2H2O 0

t SO2 + Cl2+2H2O   →H2SO4 +2HCl

0,25đ

0,25đ

0

DẠ

Y

t H2S+ 4Cl2 +4H2O   →H2SO4 +8HCl

0,25đ

Câu II. (3,0 điểm) Trang 103


1. Một học sinh được phân công tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Dẫn khí axetilen đi chậm qua dung dịch nước brom.

Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.

FI CI A

L

Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NH3 dư, lắc nhẹ. Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.

2. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau. Các chất viết ở dạng công thức cấu tạo thu gọn. (1)

(2)

C3H6O

C3H6O2

(3)

C5H10O2

(4)

(5)

C5H10O2

C2H3O2Na

OF

C3H8O

3. Viết các đồng phân cấu tạo mạch hở, đơn chức, có cùng công thức phân tử C3H6O2. Trình bày phương pháp hóa học dùng để phân biệt từng chất đó. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

II

1

Nội dung

ƠN

Ý +) Thí nghiệm 1:

(1đ)

- Hiện tượng: Dung dịch brom nhạt màu dần sau đó bị mất màu. C2H2 + Br2 → C2H2Br2 C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4

NH

Câu

Điểm

0,25đ

QU Y

Hoặc C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

+) Thí nghiệm 2: - Hiện tượng:

0,25đ

M

*) Khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NH3 dư có kết tủa, lắc nhẹ kết tủa tan ra

*) Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng có kết tủa trắng bám quanh ống nghiệm AgNO3+3NH3+H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 t0

DẠ

Y

C5H11O5CHO+2[Ag(NH3)2]OH  →

0,25đ

C5H11O5COONH4+2Ag↓+ 3NH3 + H2O t0

Hoặc C5H11O5CHO+2AgNO3+3NH3+H2O  → C5H11O5COONH4+2Ag↓ +2NH4NO3

Trang 104


(1đ)

0,25đ

t0

(1) CH3CH2CH2OH + CuO  → CH3CH2CHO + Cu + H2O

FI CI A

2

L

0,25đ

t0 , xt

(2) 2CH3CH2CHO + O2 → 2CH3CH2COOH H SO

2 4  → CH3CH2COOC2H5 + H2O (3) CH3CH2COOH + C2H5OH ←  0

t

H SO

0,25đ

2 4  → CH3COOCH2CH2CH3 + H2O (4) CH3CH2CH2OH + CH3COOH ←  0

OF

t

t0

0,25đ

(1đ)

+) C3H6O2 có 3 đồng phân cấu tạo, mạch hở đơn chức

QU Y

3

NH

ƠN

→ CH3COONa + CH3CH2CH2OH (5) CH3COOCH2CH2CH3 + NaOH 

0,25đ 0,5đ

CH3CH2COOH; HCOOCH2CH3; CH3COOCH3 +) Nhúng quỳ tím lần lượt vào 3 mẫu thử của 3 chất trên - Quỳ tím hóa đỏ là: CH3CH2COOH

0,25đ

M

- Quỳ tím không đổi màu là: HCOOCH2CH3; CH3COOCH3

+) Cho lần lượt 2 chất: HCOOCH2CH3; CH3COOCH3 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng - Có kết tủa trắng là HCOOCH2CH3 t0

Y

HCOOCH2CH3 + 2AgNO3+3NH3+H2O  → NH4OCOOCH2CH3+ 2Ag↓+

DẠ

2NH4NO3 - Không hiện tượng là CH3COOCH3

0,25đ

Câu III. (3,0 điểm)

Trang 105


1. Dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,1M. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đo ở đktc) vào 200 ml dung dịch X, sau phản ứng thu được 5,91 gam kết tủa. Tính V.

L

2. Hoà tan 86,7 gam một oleum X vào nước dư thu được dung dịch H2SO4. Để trung hoà dung dịch H2SO4 ở trên cần 1,05 lít dung dịch KOH 2M. Xác định công thức phân tử của X.

III

1

Nội dung

Điểm

+) nBa(OH)2 = 0,04 mol; nNaOH = 0,02 mol

(1đ)

OF

Ý

=> X gồm: Ba2+: 0,04 mol; Na+: 0,02 mol; OH-: 0,10 mol nBaCO3 = 0,03 mol => CO32- : 0,03 mol

+) TH1: CO2 phản ứng hết với OH-

0,03 ←

0,03 mol

=> nCO2 = 0,03 mol

0,5đ

QU Y

=> V = 0,672 lít

NH

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

ƠN

Câu

FI CI A

3. Hoà tan 5,76 gam Mg trong 200 ml dung dịch HNO3 loãng nóng dư, thì thu được dung dịch B và 0,896 lít một chất khí A (đo ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn khan. Tính nồng độ mol/lít của HNO3 trong dung dịch ban đầu, biết rằng lượng axit ban đầu đã lấy dư 10% so với lượng cần cho phản ứng.

+) TH2: CO2 có phản ứng hết với CO32CO2 + 2OH- → CO32- + H2O 0,05← 0,10 → 0,05 mol

M

CO2 + H2O + CO32- → 2HCO30,02 mol

0,02 ←

=> nCO2 = 0,07 mol

0,5đ

=> V = 1,568 lít +) Gọi công thức của oleum là H2SO4.xSO3

DẠ

Y

2

(1đ)

H2SO4.xSO3 + xH2O → (x+1) H2SO4

(1)

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 +2H2O

(2)

Theo (1) và (2):

0,5đ

Trang 106


1,05 = (x +1)

86,7 98 + 80 x

L

Giải ra x= 6.

FI CI A

Vậy công thức của oleum là H2SO4.6SO3

0,5đ

3 (1đ)

+) Ta có: nMg= 0,24 mol; nA=0,04 mol Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + A +H2O có thể có muối amoni

→ mMg(NO3)2 = 0,24 x 148 = 35,52 gam < 37,12 gam

OF

+) Luôn có: nMg= nMg(NO3)2 = 0,24 mol

nên trong dung dịch B có muối NH4NO3 với khôi lượng 1,6 gam

ƠN

→ nNH4NO3 =0,02 mol

0,25đ

Mg → Mg2+ + 2e 0,24 →

0,48

NH

+) Có thể viết phương trình phản ứng xác định khí hoặc sử dụng phương pháp bảo toàn số mol electron như sau: N+5 + 8e → N-3 0,16 ←0,02

N+5 + a.e → khí A 0.04.a ←0,04

QU Y

0,04.a + 0,16 = 0,48→ a = 8 khí A là N2O

+) Vậy số mol HNO3 phản ứng = 10*0,02 + 10*0,04 = 0,6 mol số mol HNO3 ban đầu = 0,6 + 0,6*10/100 = 0,66 mol

0,5đ

0,25đ

M

Vậy CM HNO3 = 3,3M

Câu IV. (4,0 điểm)

Y

1. Một hợp chất hữu cơ mạch hở A (chứa C, H, O, chỉ chứa một loại nhóm chức và có mạch cacbon không phân nhánh). Phân tử khối của A bằng 146. Cho 14,6 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M vừa đủ thu được hỗn hợp gồm một muối và một ancol. Xác định công thức cấu tạo của A.

DẠ

2. Một hỗn hợp hai hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A, B; cả hai đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Khi đốt cháy A hay đốt cháy B thì thể tích khí CO2 và hơi nước thu được đều bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Lấy 16,2 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M sau đó cô cạn dung dịch ta thu được 19,2 gam chất rắn khan. Biết A, B có số nguyên tử cacbon trong phân tử hơn kém nhau là 1.

Trang 107


a. Xác định công thức cấu tạo của A và B. b. Tính % khối lượng mỗi chất A, B trong hỗn hợp.

IV

1

Nội dung

Điểm

L

Ý

FI CI A

Câu

+) nA= 0,1 mol; nNaOH= 0,2 mol;

A tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và một ancol, với tỉ lệ

(2đ) mol của A:NaOH = 1:2

+) TH1: Tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức A có công thức dạng R(COOR’)2

ƠN

=> R + 2R’=58

OF

=> A là este 2 chức

=> R’=15 và R=28 => CTCT của A là CH3OOC-CH2-CH2-COOCH3

NH

hoặc R’=29 và R=0=> CTCT của A là C2H5OOC-COOC2H5

+) TH2: Tạo bởi axit đơn chức và ancol 2 chức

0,5đ 0,5đ

A có công thức dạng (RCOO)2R’

QU Y

=> 2R + R’=58

=> R=1 và R’=56 => CTCT của A là HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOCH hoặc R=15 và R’=28=> CTCT của A là CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3

+) A, B đơn chức, mạch hở đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy axit hoặc este đơn chức. Đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol H2O

(2đ)

a.

0,5đ

M

2

0,5đ

Nên A, B có dạng tổng quát : CxH2xO2 và CpH2pO2 Hoặc là R1COOR2 và R3COOR4

DẠ

Y

+) Phương trình phản ứng với dung dịch NaOH R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH R3COOR4 + NaOH → R3COONa + R4OH +) nNaOH= 0,1.2 = 0,2 mol => mNaOH= 0,2 x40 = 8 gam +) Khối lượng R2OH và R4OH: 16,2 + 8 - 19,2 = 5 gam Trang 108


=> n(A,B) = n( muối) = n(R1OH,R2OH) = n(NaOH) = 0,2 (mol)

FI CI A

A, B hơn kém 1 nguyên tử cacbon, với dạng tổng quát trên tương ứng hơn kém 1 nhóm CH2.

L

=> MA,B = 16,2/0,2 = 81 (u)

Vậy: A có CTPT là C3H6O2 : a mol và B có CTPT là C4H8O2 : b mol => a+ b = 0,2

OF

74a + 88b = 16,2 => a = b = 0,1 (mol)

ƠN

+) M muối=19,2/0,2 = 96 (u)

* TH1: Chất rắn chỉ có 1 muối: CH3CH2COONa

NH

=> CTCT của A là CH3CH2COOH và B là CH3CH2COOCH3

0,5đ

* TH2: Chất rắn có 2 muối R1COONa < 96 và R2COONa >96 => có 1 muối là CH3CH2CH2COONa => B là CH3CH2CH2COOH

QU Y

=> Muối còn lại có dạng: RCOONa

0,1*(R+67) + 0,1*110 = 19,2 => R=15 => A là CH3COOCH3

b.

Thành phần khối lượng trong hai trường hợp như nhau.

0,5đ

DẠ

Y

M

%mC3H6O2 = (0,1.74/16,2).100% = 45,68% %mC4H8O2 = 54,32%

0,5đ

0,5đ Trang 109


Câu V. (4,0 điểm)

FI CI A

L

1. Nung 8,08 gam một muối X thu được các sản phẩm khí và 1,60 gam một hợp chất rắn Y không tan trong nước. Ở một điều kiện thích hợp, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí vào một bình có chứa sẵn 200 gam dung dịch NaOH 1,20% thì thấy phản ứng vừa đủ và thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ 2,47%. Xác định công thức phân tử của muối X, biết rằng khi nung muối X thì kim loại trong X không thay đổi số oxi hoá.

2. Cho từ từ khí CO đi qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO3 0,16M thu được V1 lít khí NO và còn một phần kim loại chưa tan. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl 2 M, sau khi phản ứng xong thu thêm V2 lít khí NO. Sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào 3

a. Tính các giá trị V1, V2, V3 (thể tích các khí đều đo ở đktc). b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M.

V

1

Nội dung

ƠN

Ý

Điểm

+) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mkhí = 8,08 -1,6 = 6,48 gam

(2đ)

Sản phẩm khí + dung dịch NaOH → dung dịch muối 2,47%

NH

Câu

OF

dung dịch sau phản ứng thu được V3 lít hỗn hợp khí gồm H2 và N2, dung dịch chỉ chứa muối clorua và hỗn hợp M gồm các kim loại. Biết chỉ có NO, N2 là các sản phẩm khử của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

nNaOH = 0,06 mol

mdd muối = mkhí + mdd NaOH = 206,48 gam → mmuối = 5,1 gam

QU Y

+) Ta có sơ đồ: Khí + nNaOH → NanA 0,06 → 0,06/n

=> mmuối = (23.n+A).0,06/n = 5,1 → A = 62n => Chỉ có cặp: n = 1, A = 62 (NO3-) là phù hợp => muối là NaNO3

0,5đ

M

+) Vì sản phẩm khí bị hấp thụ hoàn toàn và phản ứng với dung dịch NaOH chỉ cho được một muối duy nhất là NaNO3

=> Do đó sản phẩm khí phải bao gồm NO2 và O2 với tỉ lệ mol tương ứng 4:1

=> muối X ban đầu là M(NO3)n. Khi đó

DẠ

Y

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

+) Theo phương trình tính được nNO2 = 0,06 mol, nO2 = 0,015 mol => mkhí = mNO2 + mO2 = 3,24 gam < 6,48 gam

Trang 110


=> Trong sản phẩm khí còn có hơi nước.

0,5đ

Vậy muối X phải có dạng M(NO3)n.xH2O.

0, 03 0, 06x ← 0,06 → 0,015 → n n

=> mY = m M

2

On

= (2M + 16n)

0, 03 1,12n = 1, 6 → M = n 0, 06

=> Thỏa mãn khi: n = 3, M = 56 (Fe) => mH2O = 6,48 - 3,24 = 3,24 gam => nH2O = 0,18 mol

Vậy X là muối Fe(NO3)3.9H2O

2

0, 06x = 0,18 → x = 9 n

ƠN

Kết hợp với phương trình nhiệt phân ta có

OF

0, 06 n

FI CI A

0

t 2M(NO3)n.xH2O  → M2On + 2nNO2 + n/2O2 + 2xH2O

L

+) Phản ứng nhiệt phân

t0 CuO + CO  → Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

(1)

(2)

nCu = nCO2 = nCuO phản ứng = 0,01 mol 3, 2 = 0,04 mol 80

QU Y

Theo (1) và (2):

0,5đ

0,01

NH

0,01

(2đ)

0,5đ

nCuO ban đầu =

nCuO dư = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol

=> Chất rắn gồm: Cu: 0,01 mol và CuO dư: 0,03 mol

M

+) Khi cho chất rắn vào dung dịch HNO3: nHNO3 ban đầu = 0,5×0,16 = 0,08 mol

DẠ

Y

CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O 0,03→ 0,06 →

0,03

(3)

mol

3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2++ 2NO + 4H2O 0,03/4 ←0,02 → 0,005 →

(4)

0,005 mol

+) Theo (3) và (4):

V1 = 0,005×22,4 = 0,112 lít

0,5đ

Trang 111


0, 02 × 3 0, 03 = (mol) 8 4 0, 03 0, 01 = = 0,0025 (mol) 4 4

L

 nCu còn dư = 0,01 -

FI CI A

+) nCu tan (4) =

+) Khi thêm dung dịch HCl vào thì: nHCl ban đầu = 0,76×

2 1,52 = (mol) 3 3

3Cu + 8H+ +

2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (5)

0,0025→ 0,02/3→ 0,005/3 →

OF

0,005/3 mol

+) Theo (5) Cu tan hết nNO = 0,005/3 mol

=> V2 =

0, 005 ×22,4 ≈ 0,037 lít 3

 nH+ dư =

NH

Sau phản ứng (5)

1,52 0, 02 = 0,5 (mol) 3 3

5Mg + 12H+ + 2NO3- → 5Mg2+ + N2 +6H2O

QU Y

+) Khi cho Mg vào:

0,5 ↔ 0,5 ↔

0, 22 3

M

Y

Theo (3), (4), (5):

DẠ

0,95 ↔ 0,06 3

nNO3- = 0,08 -

0,03

(7) mol

0, 02 0, 22 = mol 3 3

nMg =

12 = 0,5 (mol) 24

nN2 =

1 0, 22 0,11 nNO3- = = (mol) 2 3× 2 3

nH+ (7) = 0,5 -

(6)

mol

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

Theo (6):

0,5đ

ƠN

0, 22 ×6 = 0,06 3

Trang 112


nMg = 0,5 -

=> V3= VN2 + H2 = (0,03 +

1 + nH = 0,03 mol 2

L

nH2 =

0,11 )×22,4 ≈ 1,49 lít 3

nMg còn dư =

0, 95 0, 06 0,86 = (mol) 3 2 3

Mg +

Cu2+ → Mg2+ + Cu↓

0,86 ↔ 0,04 → 3

0,04 mol

OF

+) nCu2+ = 0,04 mol

FI CI A

Theo (7):

5 0, 22 0, 95 × = (mol) 2 3 3

0,5đ

nCu = 0,04 mol

+) Vậy M gồm:

0,86 0, 74 - 0,04 = (mol) 3 3

NH

nMg =

mCu = 64×0,04 = 2,56 gam 0, 74 = 5,92 gam 3

0,5đ

M

QU Y

mMg = 24×

Câu VI. (3,0 điểm)

ƠN

=> Sau phản ứng, hỗn hợp kim loại M gồm:

Y

Hai hợp chất hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong phân tử và có mạch cacbon không phân nhánh). Phân tử khối của X, Y lần lượt là MX và MY trong đó MX< MY< 130. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm X, Y vào nước được dung dịch E. Cho E tác dụng với NaHCO3 dư, thì số mol CO2 bay ra luôn luôn bằng tổng số mol của X và Y, không phụ thuộc vào tỷ lệ số mol của chúng trong dung dịch. Lấy một lượng dung dịch E chứa 3,6 gam hỗn hợp X, Y (ứng với tổng số mol của X, Y bằng 0,05 mol) cho tác dụng hết với Na (dư), thu được 784 ml khí H2 (ở đktc).

DẠ

1. Hỏi X, Y có chứa những nhóm chức gì?

2. Xác định công thức phân tử của X, Y. Biết X, Y không có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu của nước brom. 3. Khi tách loại một phân tử nước khỏi Y, thu được Z là hỗn hợp hai đồng phân cis-, trans- trong đó một đồng phân có thể bị tách bớt một phân tử nước nữa tạo thành chất P mạch vòng, P không phản ứng với Trang 113


NaHCO3. Xác định công thức cấu tạo của Y và viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá Y→ Z→ P.

Ý

Nội dung

Điể

L

Câ u

(1đ )

FI CI A

1

+) Dung dịch E tác dụng với NaHCO3 sinh ra CO2 chứng tỏ X, Y chứa nhóm chức –COOH.

Gọi công thức 2 chất R1(COOH)x và R2(COOH)y với số mol lần lượt là a, b Khi đó số mol CO2 là ax+by = a+b, không phụ thuộc vào a, b nên x=y=1.

OF

VI

m

+) Trong 3,6 gam X, Y

Đặt CT chung R-COOH

đ

0,25đ

ƠN

Khi tác dụng NaHCO3 thu được nCO2=0,05=n(A,B) =n-COOH nên M(X,Y)=3,6/0,05=72 → MR=72 - 45=27

0,25

NH

+) Khi phản ứng với Na tạo ra H2 với nH2=0,035 mol chứng tỏ số mol H linh động trong E là 0,035.2=0,07 > n-COOH nên X, Y vẫn còn –OH

Đặt R’(OH)k(COOH) + Na→(k+1)/2 H2 0,05

0,035 mol

QU Y

→ k=0,4 <1

Với R=27 mà MX< MY nên X không chứa –OH, Y chứa 1 hoặc 2 –OH (không thể là 3 vì MY<130).

Vậy X chỉ chứa nhóm chức – COOH

0,25đ

2

0,25đ

+) TH1: Y chứa 1 nhóm – OH khi đó X là R1’(COOH)

a (mol)

Y là R2’(OH)(COOH) b (mol)

Ta có

a + b = 0, 05   b = 0, 4*0, 05  R ' *a + (R ' + 17) * b = 27 *0, 05  1 2

DẠ

Y

(1đ)

M

Y chứa cả nhóm chức – COOH và nhóm chức –OH

X, Y không làm mất màu nước Br2, không có phản ứng tráng bạc nên X, Y là hợp chất no

Trang 114


Nghiệm thỏa mãn R1’= 15 ; R2’=28

+) TH2: Y chứa 2 nhóm –OH tương tự ta tính được 4R1’ + R2’= 118

FI CI A

Nghiệm thỏa mãn R1’= 15; R2’ = 41

ƠN

OF

Vậy X CH3COOH; Y là C3H5(OH)2(COOH)

0,5đ

0,5đ

+) Y tách H2O cho 2 đồng phân hình học Z1, Z2 nên Y chỉ có thể là:

NH

3

L

Vậy X là CH3COOH; Y là C2H4(OH)(COOH)

(1đ)

0,25đ

QU Y

+) Z1 đun nóng, tách H2O tạo P mạch vòng, không phản ứng NaHCO3 nên P là este vòng => Z1 dạng cis, Z2 dạng trans H

COOH

C

H

-H2O

M

Y

C

-H2O

CH2OH

H

O H

P

COOH

C C

Z1

0,25đ

H

Z2

DẠ

Y

HOCH2

O H

0,5đ

Trang 115


`Ghi chú: Học sinh phải thực hiện đúng và đủ các yêu cầu của đầu bài, kết quả làm cách khác đúng, cho điểm tối đa tương ứng. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10, 11, 12 THPT

HÀ NAM

NĂM HỌC 2015 - 2016

FI CI A

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Môn : Hóa học - Lớp 12 ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 02 trang)

OF

Câu I (3,5 điểm)

QU Y

NH

ƠN

1. Chỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch sau: axit axetic, etanal, natri cacbonat, magie clorua, natri clorua. 2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học (nếu có) cho các thí nghiệm sau: a) Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng. b) Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch K2Cr2O7 (kali đicromat) thêm dần từng giọt dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 loãng. c) Cho mẩu Na nhỏ vào cốc nước có hòa tan vài giọt dung dịch phenolphtalein. d) Cho một thìa đường kính (saccarozơ) vào cốc thủy tinh. Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào cốc. 3. Lên men m gam glucozơ thu được 500 ml ancol etylic 46o và V lít khí CO2 (đktc). Biết hiệu suất phản ứng lên men rượu đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. a) Tính m, V. V b) Hấp thụ toàn bộ lít CO2 thu được ở trên vào x lít dung dịch chứa đồng thời KOH 0,2M và 10 NaOH 0,2M thu được dung dịch chứa 58,4 gam chất tan. Tính x. Câu II (4,0 điểm)

M

1. Hãy giải thích: a) Khi khử mùi tanh của cá người ta thường dùng các chất có vị chua. b) Trong đáy ấm đun nước, phích đựng nước sôi khi dùng với nước cứng thường có lớp cặn đá vôi. c) Nhiệt độ sôi của etanol thấp hơn axit axetic và cao hơn metyl fomat. d) Để điều chế HCl trong công nghiệp người ta cho tinh thể NaCl đun nóng với H2SO4 đặc. Khi điều chế HBr lại không thể cho tinh thể NaBr tác dụng với H2SO4 đặc. 2. Viết phương trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hóa sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có): + NaOH

DẠ

Y

A → X  → X1  → polietilen

Y  → Y1  → Y2  → poli(metyl metacrylat).

Biết A là este đơn chức, mạch hở.

3. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron: a) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O. Cho biết tỉ lệ mol: nN 2O : nNO = 2015 : 2016 Trang 116


b) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Câu III (3,0 điểm)

OF

FI CI A

L

1. Nung đá vôi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Sục đến dư khí C vào dung dịch NaAlO2 (Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa hidroxit D và dung dịch E. Đun nóng dung dịch E thu được dung dịch chứa muối F. Nung D đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Điện phân nóng chảy G thu được kim loại H. Cho chất rắn B vào nước được dung dịch K. Cho kim loại H vào dung dịch K thu được muối T. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch muối T. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, K, T và viết các phương trình hóa học. 2. Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ A cho kết quả: 60,869%C; 4,348%H; còn lại là oxi. a) Lập công thức phân tử của A. Biết MA < 200u b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A. Biết: - 1 mol A tác dụng với Na dư thu được 0,5 mol H2. - 1 mol A tác dụng được với tối đa 3 mol NaOH. Câu IV (3,0 điểm)

QU Y

NH

ƠN

1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X3+ bằng 73. Trong X3+ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. a) Viết cấu hình electron của X, X2+, X3+. b) Xác định vị trí ( ô, chu kỳ, nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Giải thích. 2. Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa đồng thời BaCl2 0,3M và NaCl 0,6M (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) đến khi cả hai điện cực đều có khí không màu bay ra thì dừng lại; thời gian điện phân là 50 phút, cường độ dòng điện dùng để điện phân là 38,6A thu được dung dịch X. a) Tính V. Biết các phản ứng điện phân xảy ra hoàn toàn. 1 b) Cho dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch chứa đồng thời AlCl3 aM và HCl 0,15M 20 3 thu được b gam kết tủa. Mặt khác, cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch chứa 40 đồng thời AlCl3 aM và HCl 0,15M cũng thu được b gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị của a, b. Câu V (3,0 điểm) Hỗn hợp A gồm Fe và Zn. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau:

M

Phần 1: Hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí (đktc).

Phần 2: Hòa tan hết vào 8,0 lít dung dịch chứa đồng thời HNO3 0,2M và HCl 0,2M; thu được 8,96 lít hỗn hợp khí B chỉ có N2O, NO (đktc) và dung dịch Y chỉ có chất tan là muối. Biết tỉ khối của B so với khí hidro bằng 16,75. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 262,00 gam kết tủa.

DẠ

Y

1. Tính % khối lượng của 2 kim loại trong hỗn hợp A. 1 2. Cho hỗn hợp A ở trên vào 2,0 lít dung dịch Cu(NO3)2 xM sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn 2 thu được 74,0 gam kim loại. Tính x. Câu VI (3,5 điểm) 1. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm metylamin và một α - amino axit (mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng vừa đủ với 1,0 lít dung dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. Dung dịch Trang 117


FI CI A

L

A tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch B chứa 30,8 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của α - amino axit. 2. Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Xác định công thức phân tử của este X.

OF

Cho: H=1; O=16; N=14; S=32; Cl=35,5; P=31; Br=80; C=12; Na=23; K=39; Ca=40; Mg=24;

Fe=56;Zn=65; Al=27; Ag=108; Cu=64; Ba=137; Si=28; Mn=55; Cr=52; Ni=59; Sn=119.

Thí sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

ƠN

-------------------- HẾT----------------Họ và tên thí sinh..................................................Số báo danh.....................................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NH

Người coi thi số 1.................................................Người coi thi số 2.............................................

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : HÓA HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016

HÀ NAM

QU Y

( Đáp án có 04 trang)

Câu hỏi

Câu I 3,5 điểm

***

Đáp án

1.

Điểm

0, 5

+ Dùng quỳ tím

Màu xanh: Na2CO3

M

Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: CH3COOH, MgCl2 (nhóm A)

Quỳ tím không đổi màu: CH3CHO, NaCl (nhóm B) + Dùng Na2CO3 nhận ra nhóm A: Có khí bay ra là CH3COOH, kết tủa là MgCl2.

0,25

Y

2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O

DẠ

MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaCl2

+ Nhóm B: Cô cạn bay hơi hết là CH3CHO, có chất kết tinh là NaCl.

0,25

2. a) Có kết tủa màu vàng

0,25

Trang 118


0, 25

b) dung dịch da cam → xanh lục K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + H2O

d) Đường kính chuyển dần sang màu đen, có bọt khí đẩy cacbon trào ra ngoài. H 2 SO4 → 12C + 11H2O C12H22O11 

→ CO2 + 2SO2 + 2H2O C + 2H2SO4 

L 0, 25

0,5

3. a)

500.46.0,8 = 4 (mol ) 46.100

OF

nC2 H5OH =

→ 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6  4

4

ƠN

2

m=

0,25

FI CI A

c) Na nóng chảy phản ứng mãnh liệt tạo dung dịch chuyển sang màu hồng: 2Na + 2H2O → 2NaOH +H2

2.100.180 = 450( gam); V =4.22,4 = 896 l 80

b) V/10 (0,4mol CO2)

0,5

NH

Xét trường hợp chỉ tạo muối trung hòa, theo bảo toàn nguyên tố C ta có m chất tan = 48,8 gam. Xét trường hợp chỉ có muối axit, theo bảo toàn nguyên tố C ta có m chất tan =36,8.

QU Y

Chứng tỏ kiềm dư.  dung dịch chứa: K+, Na+, OH-, CO320,2x 0,2x y

0,4 0,5

Câu II

1.

0,25

4 điểm

a) Mùi tanh của cá chủ yếu là do trimetylamin. Dùng các chất có vị chua là chuyển amin thành muối không bay hơi.

M

39.0, 2 x + 23.0, 2 x + 17 y + 0, 4.60 = 58, 4 Ta có hệ:  ⇔ x = 2, 5; y = 0, 2 0, 4 x = y + 0, 4.2

0,25

c) Nhiệt độ sôi C2H5OH<CH3COOH do liên kết H của axit bền hơn.

0,25

t b) M(HCO3)2  → MCO3 + CO2 + H2O

o

Y

Nhiệt độ sôi của HCOOCH3 < C2H5OH do giữa các phân tử este không có liên kết H.

DẠ

d) do 2HBr + H2SO4 → SO2 + Br2 + 2H2O. A: CH2=C(CH3)COOC2H5; X: C2H5OH; X1: C2H4; Y: CH2=C(CH3)COONa; Y1CH2=C(CH3)COOH;

0,25 0,25đ/1p t

Y2: CH2=C(CH3)COOCH3 Trang 119


CH2=C(CH3)COOC2H5 + NaOH → CH2=C(CH3)COONa + C2H5OH o

H 2 SO4 ,t C2H5OH  → C2H4 + H2O o

o

FI CI A

CH2=C(CH3)COONa + HCl → CH2=C(CH3)COOH + NaCl

L

xt , P ,t nC2H4  → -(C2H4)-n

xt ,t  → CH2=C(CH3)COOCH3 + H2O CH2=C(CH3)COOH + CH3OH ←  o

xt , P ,t nCH2=C(CH3)COOCH3  → -(CH2=C(CH3)COOCH3)-n

0,75

3.

OF

a) 22168Al + 84642HNO3 → 22168Al(NO3)3 + 6045N2O + 6048NO + 42321H2O Cho biết tỉ lệ mol: nN 2O : nNO = 2015 : 2016 0

+3

22168 x( Al  → Al + 3e) +1

+2

ƠN

+5

→ 2015 N 2 O + 2016 N O ) 3 x(6046 N + 22168 e 

b) 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O. +2y/ x

+6

+4

(3 x − 2 y )( S + 2e → S)

NH

+3

2x[ xFe → xFe + (3x - 2y)e]

1. CaCO3  → CaO + CO2

3 điểm

CO2 + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3

QU Y

Câu III

0,75

2đ (0,25/pt)

2NaHCO3 → CO2 + H2O + Na2CO3 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 2Al2O3  → 4Al + 3O2

M

→ Ca(OH)2 CaO + H2O 

→ Ca(AlO2)2 + 3H2 2Al + 2H2O + Ca(OH)2  → CaCl2 + 2AlCl3 + 4H2O Ca(AlO2)2 + 8HCl  2.

0,25

DẠ

Y

a) nC:nH:nO = 7:6:3 => CTĐGN là C7H6O3; Vậy CTPT: C7H6O3

Trang 120


b) Viết đúng 3 CTCT

0,75 HCOO HCOO

Câu IV

1.

3 điểm

a) Gọi hạt trong nguyên tử X: p = e =x; n =y

2 x + y − 3 = 73 ⇔ x=24; y =28. 2 x − 3 − y = 17

OF

OH

FI CI A

OH

HCOO

L

OH

ƠN

Ta có hệ: 

0,5

0,5

b) X ở ô 24( vì có 24e); chu kỳ 4 (vì có lớp e); nhóm VIB (nguyên tố d và có 6e hóa trị)

0,5

2. a) (-): 2H2O +2e → H2+ 2OH-

NH

Cấu hình e của X: [Ar]3d54s1; X2+: [Ar]3d4; X3+: [Ar]3d3

(+): 2Cl- → Cl2 + 2e

0,25

QU Y

Thời điểm hai điện cực đều có khí không màu bay ra là lúc Cl- hết

 dung dịch X có Ba(OH)2, NaOH. Theo công thức Faraday ta có: nCl2 = Ta có: 1,2V = 0,6.2  V = 1,0 (l)

M

b)

Dùng 1/20 dung dịch X:

50.60.38, 6 = 0,6(mol ) 2.96500

0,25

0,25

0,5

H+ + OH- → H2O

0,03

0,03

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Y

0,01

0,03

0,01

DẠ

Vậy b = 0,78 gam

Dùng 3/40 dung dịch X: H+ + OH- → H2O 0,03

0,25

0,03 Trang 121


Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 0,03

Al3+

+ 4OH- → AlO2- + 2H2O 0,03

FI CI A

0,0075

0,01

L

0,01

Vậy a = 0,0175:0,2= 0,0875 M. Câu V 3,0 điểm

1.

0,5

Đăt số mol trong 1 phần của Fe là x; Zn là y Phần 1:

OF

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Ta có phương trình: x +y = 1,2(1)

0,5

ƠN

Phần 2: Sơ đồ chéo cho hỗn hợp khí kết hợp với mol hỗn hợp khí ta có: nN 2O = 0,1(mol ); nNO = 0, 3(mol ) + Dung dịch Y có thể chứa cả muối Fe2+, Fe3+, NH 4

NH

Theo bảo toàn e Sự oxi hóa

Sự khử

Zn → Zn2+ + 2e

4H+ + NO3 + 3e → NO +2H2O

y

2y

1,2

0,9

z

0,3

10H+ + 2 NO3 + 8e → N2O +5H2O

QU Y

Fe → Fe2+ + 2e 2z

Fe → Fe3+ + 3e x-z

1,0

0,8

0,1

Do H+ hết nên có phản ứng tạo muối amoni

3x-3z

M

+ 10H+ + NO3 + 8e → NH 4 +3H2O

1,0

0,8

0,1

Ta có phương trình đại số: 3x –z +2y = 2,5 (2) Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư Ag+ + Cl- → AgCl 1,6

1,6

0,5

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag z

z

DẠ

Y

Ta có: 1,6.143,5 + 108z = 262 ⇔ z = 0,3 (mol)

 x= 0,4; y = 0,8

0,5

% mZn = 69,89%; %Fe=30,11%.

Trang 122


2. Cho ½ hỗn hợp A có 0,8 mol Zn và 0,4 mol Fe

0,25

Phản ứng:

L

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

FI CI A

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Xét trường hợp Zn hết, Fe chưa phản ứng  khối lương kim loại thu được 73,6 gam. Xét trường hợp Zn hết, Fe hết  khối lương kim loại thu được 76,8 gam.

Khối lượng kim loại thực tế thu được là 74 gam, chứng tỏ bài toán có 2 trường hợp: TH1: Zn phản ứng và dư Gọi số mol Zn phản ứng là a

OF

0,25

mgiảm = mZn – mCu  0,4 = 65a -64a ⇔ a =0,4  CM CuSO = 0, 2 M 4

TH2: Zn, Fe phản ứng và dư, gọi số mol Fe phản ứng b

ƠN

0, 5

mgiảm = mZn + mFe pư – mCu

 65.0,8 + 56b – 64(0,8+b) = 0,4 ⇔ b =0,005  C MCuSO = 0, 425M 4

1. 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl  amino axit có một nhóm NH2.

3,5 điểm

Coi như: 0,2mol X + 0,2mol HCl + 0,4mol NaOH

NH

Câu VI

0,5

Nếu amino axit có một nhóm COOH  Vô lí

QU Y

 amino axit có 2 nhóm COOH ( vì X có mạch C không phân nhánh) 0,25

CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl a

a

a

H2NR(COOH)2 + HCl → ClH3NR(COOH)2 b

b

b

a

M

CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + H2O + NaCl a

a

ClH3NR(COOH)2 + 3NaOH → H2NR(COONa)2 + NaCl + 2H2O b

3b

b

b 0,5

Vậy công thức của A: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

0,25

DẠ

Y

 a + b = 0, 2  b(150 + R) + 58,5(a + b) = 30,8 ⇔ a = b = 0,1; R = 41(C3 H 5 ) a + 3b = 0, 4 

Axit 2-aminopentadioic.

Trang 123


2.

0,25

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 3a

3a

a

L

a

b

b

b

FI CI A

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH b

HCl + NaOH → NaCl + H2O c

c

c

3a + b +c = 0,6 (1) Đốt ancol thu được: 0,8mol CO2 và 1mol H2O

OF

0,25

C3H8O3 → 3CO2 + 4H2O a

3a

b

ƠN

CnH2n+2O → nCO2 + (n+1)H2O nb

nhỗn hợp ancol = nH 2O − nCO2 = 0,2 (mol)  a + b = 0,2 (2)

0,5

NH

Đốt hỗn hợp muối D (3amol C17H35COONa, bmol CmH2m+1COONa, c mol NaCl): 2C17H35COONa → 35CO2 + Na2CO3 + 35H2O 3a

105a/2 1,5a

105a/2

b

QU Y

2CmH2m+1COONa → (2m+1)CO2 + Na2CO3 + (2m+1)H2O (2m+1)b/2

0,5b

(2m+1)b/2

 (1,5a +0,5b).106 + 58,5c = 32,9 (3) Từ (1), (2), (3) ta có hệ:

0,25

M

3a + b + c = 0, 6 (1)  ⇔ a=b=0,1; c=0,2 a + b = 0, 2 ( 2 )  (1,5a + 0,5b ) .106 + 58,5c = 32,9 ( 3) Từ phản ứng đốt cháy ancol ta có: 3a + nb = 0,8  n=5  ancol C5H11OH

0,25

Từ phản ứng đốt cháy muối ta có: [(105a/2 +(2m+1)b/2].62 = 334,8

0,5

Y

 m=1  Công thức của ests CH3COOC5H11 (C7H14O2)

DẠ

Chú ý: HS giải toán theo cách khác đúng cho điểm tối đa bài toán đó, phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hóa không ghi đk trừ ½ số điểm của phương trình đó.

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

---HẾT--KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013

Trang 124


MÔN THI: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 180 phút

FI CI A

L

(Đề thi có 02 trang, gồm 07 câu)

Câu I:

1. Nguyên tố X là một phi kim. Hợp chất khí với hiđro của X là A và oxit bậc cao nhất của X là B, tỉ khối hơi của A so với B là 0,425. Xác định nguyên tố X.

OF

2. Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác dụng với kim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E. Thêm dung dịch K2CO3 vào D thấy tạo kết tủa F. Xác định các chất A, B, D, E, F và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

ƠN

Câu II:

1. Có một bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ. Ban đầu trong cốc vôi sữa, sục rất từ từ khí CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay như thế nào trong suốt quá trình tiến hành thí nghiệm? Giải thích ?

chứa đổi

NH

2. Để có isoamylaxetat dùng làm dầu chuối, người ta tiến hành ba bước thí nghiệm như sau: - Cho 60 ml axit axetic băng (axit 100%, d = 1,05 g/ml) cùng 108,6 ml 3-metylbut-1-ol (ancol isoamylic, d = 0,81g/ml) và 1 ml H2SO4 vào bình cầu có lắp máy khuấy, ống sinh hàn rồi đun sôi trong vòng 8 giờ.

QU Y

- Sau khi để nguội, lắc hỗn hợp thu được với nước, chiết bỏ lớp nước, rồi lắc với dung dịch Na2CO3, chiết bỏ lớp dung dịch nước, lại lắc hỗn hợp thu được với nước, chiết bỏ lớp nước. - Chưng cất lấy sản phẩm ở 142-143 oC thu được 60 ml isoamylaxetat (là chất lỏng có mùi thơm như mùi chuối chín, sôi ở 142,5 oC và có d = 0,87 g/ml). a. Hãy giải thích các bước làm thí nghiệm ở trên và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. b. Tính hiệu suất phản ứng este hóa.

M

Câu III:

1. Trộn 100 gam dung dịch chứa một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 100 gam dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A có khối lượng nhỏ thua 200 gam. Cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, khi phản ứng xong thấy dung dịch còn dư muối sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó 20 gam dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì dung dịch lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D. a. Hãy xác định công thức của muối sunfat kim loại kiềm ban đầu.

Y

b. Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A và dung dịch D.

DẠ

2. Hòa tan hoàn toàn 18,5 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Zn (số mol mỗi kim loại bằng nhau) trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và 1,4 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí Z gồm NO, NO2, N2O, N2 (trong đó NO2, N2 có số mol bằng nhau). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được 65,9 gam muối khan. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.

Câu IV:

Trang 125


1. Cho 0,4 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Tính m.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

2. Chất rắn A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 1M thu được một khí là NO có thể tích 0,448 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch B chỉ chứa một chất tan duy nhất là muối nitrat kim loại. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 14,52 gam muối khan. Xác định công thức hóa học của A.

Trang 126


Câu V:

L

1. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất sau và giải thích nguyên nhân: cumen (isopropyl benzen), ancol benzylic, anisol (metylphenyl ete), benzanđehit và axit benzoic.

FI CI A

2. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối và khí Y làm đổi màu quỳ ẩm. Viết công thức cấu tạo của X, tên gọi của Y và các phương trình hóa học xảy ra.

3. A là hợp chất hữu cơ mạch hở, không phân nhánh, phân tử chỉ có 2 loại nhóm chức, khi tác dụng với nước brom tạo ra axit monocacboxylic tương ứng. Cho một lượng A tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic trong điều kiện thích hợp, phản ứng xong thu được 11,7 gam este và 9 gam CH3COOH. Cũng với lượng A như trên đem phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 6,48 gam Ag kết tủa. Tìm công thức cấu tạo dạng mạch hở của A.

Câu VI:

OF

1. Khi đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren, cứ n mắt xích butađien kết hợp với m mắt xích stiren tạo ra cao su buna-S. Cho cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong dung môi CCl4), người ta nhận thấy cứ 1,05 gam cao su đó tác dụng hết với 0,8 gam brom. Tính tỉ lệ n : m và viết công thức cấu tạo cao su buna-S nói trên (có cấu tạo không nhánh và điều hòa).

ƠN

2. Thủy phân hoàn toàn 1mol hợp chất hữu cơ X trong trong dung dịch HCl thu được 1 mol ancol no Y và a mol axit hữu cơ đơn chức Z. Để trung hòa 0,3 gam Z cần 10 ml dung dịch KOH 0,5M. Đốt cháy 1 mol Y cần a mol O2; đốt cháy 0,5 mol hiđrocacbon có công thức phân tử như gốc hiđrocacbon của Y cần 3,75 mol O2. a. Xác định công thức cấu tạo X, Y, Z, biết Y có mạch cacbon không phân nhánh.

NH

b. Y1 và Y2 là hai đồng phân quen thuộc có trong tự nhiên của Y; Y1 có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Viết các công thức cấu tạo của Y1, Y2 ở dạng mạch hở và mạch vòng.

Câu VII:

QU Y

1. Ăcquy chì là một hệ điện hóa gồm Pb, PbO2, dung dịch H2SO4. Một điện cực được tạo ra từ lưới chì phủ bột chì, còn điện cực còn lại được tạo ra bằng cách phủ bột PbO2 lên lưới kim loại. Cả hai điện cực đều được ngâm trong dung dịch H2SO4. Các bán phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực khi ăcquy hoạt động là: PbO2 + HSO4- + 3H+ + 2e  PbSO4 + 2H2O

E01 = +1,685V

Pb + HSO4-  PbSO4 + H+ + 2e

E2 = - 0,356V

a. Cho biết điện cực nào là anot, điện cực nào là catot trong ăcquy chì?

M

b. Viết phương trình hóa học của toàn bộ phản ứng xảy ra trong ăcquy chì khi nó hoạt động và tính suất điện động tiêu chuẩn của pin.

DẠ

Y

2. Người ta pha chế một loại dược phẩm trong gia đình theo cách đơn giản như sau: cho nước sôi vào cốc chứa NaHCO3 rồi cho thêm dung dịch cồn iot và lắc đều, để nguội bớt sẽ được cốc thuốc dùng để chữa bệnh viêm họng loại nhẹ. Hãy viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra và nêu dấu hiệu bề ngoài để nhận ra phản ứng đó.

-----------------HẾT---------------

Trang 127


- Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học).

FI CI A

L

- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

- Họ và tên thí sinh……………………………………………………. Số báo danh………………………

Trang 128


SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT

HÀ TĨNH

NĂM HỌC 2012-2013

I.

FI CI A

Nội dung

Câu

L

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC

Điểm

1.Gọi n là hóa trị của X trong oxit cao nhất, hợp chất với hiđro có công thức H8-nX, công thức oxit cao nhất là X2On (nếu n lẻ) hoặc XOn/2 (nếu n chẵn)

OF

- Nếu là oxit là X2On , hs lập tỷ số MA/MB và rút ra 0,15X + 8 = 7,8n (không có nghiệm phù hợp)

0,5

- Nếu X là XOn/2 suy ra 4,4n = 0,575X +8 (với 4 ≤ n ≤ 7), n = 6, X = 32.

ƠN

X là Lưu huỳnh.

0,5

2. Trường hợp 1: H2SO4 hết, BaO tác dụng với H2O tạo ra dung dịch B là Ba(OH)2 A: BaSO4

B: Ba(OH)2

D: Ba(AlO2)2

2,5đ

1. BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O 2. BaO + H2O → Ba(OH)2

F: BaCO3 0,5

NH

Các phương trình phản ứng:

E: H2

QU Y

3. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ 4. K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2

0,5

* Trường hợp 2: dung dịch B: H2SO4 A: BaSO4

B: H2SO4

D: Al2(SO4)3

E: H2

F: Al(OH)3

1. BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O

M

2. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑

0,5

3. Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2↑

1. Ptpư:

DẠ

II

Y

Nếu HS chỉ trình bày và viết đúng các ptpư của một trường hợp cho 1,0 đ

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O

(1)

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

(2)

Trang 129


Độ sáng bóng đèn:

L

2,5đ

− Ban đầu không đổi: Ca(OH)2 hòa tan bị giảm do phản ứng 1 lại được bổ sung từ Ca(OH)2 0,5 dạng huyền phù.

FI CI A

− Sau đó giảm dần: Do Ca(OH)2 huyền phù đã tan hết − Có thể tắt khi Ca(OH)2 vừa hết, sau đó sáng dần, cuối cùng sáng hơn ban đầu. Do CaCO3 tan ra ở phản ứng 2. 2. a.Giải thích các bước tiến hành thí nghiệm:

0,5

- Đầu tiên cho axit axetic, ancol isoamylic và H2SO4 vào bình cầu, đun sôi trong 8h để đ/c este. HS viết ptpư este hóa.......

OF

- Sau đó để nguội, lắc hh thu được với nước, chiết bỏ lớp nước bằng phểu chiết nhằm loại bỏ phần lớn axit axetic và axit sufuric còn lại.

0,5

ƠN

Tiếp tục lắc hh với dd Na2CO3, chiết bỏ các sản phẩm pư, lại lắc hh với nước và chiết bỏ lớp nước để loại bỏ nốt lượng axit còn lại. HS viết 2 ptpu......

- Cuối cùng chưng cất lấy sp ở 142-143 0C thu được isoamylaxetat tinh khiết. 0,5

III

QU Y

NH

b. Tính hiệu suất pư hóa este: HS dễ dàng tính được hiệu suất pư là 40,15% (lưu ý axit axetic dư, tính hiệu suất dựa vào ancol)

0,5

1. Trộn 100g với 100g mà khối lượng dung dịch thu được < 200g, thì muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu phải là muối HSO42MHSO4 + 2NaHCO3

M2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

M

Do CO2 bay hơi làm giảm khối lượng dung dịch.

Dựa vào lượng BaCl2 suy ra được mol muối sunfat ban đầu là x nằm trong khoảng 0,1< x < 0,12. Suy ra được MHSO4 còn dư và suy ra nCO2 = nNaHCO3 = 0,05 mol. MHSO4 + BaCl2

DẠ

Y

SO42- + Ba2+

0,5

BaSO4 + MCl + HCl BaSO4

ta có : (M +97)x = 13,2  x =

13,2 M + 97

Với 0,1< x < 0,12  13 < M < 35 Vậy M là Na, công thức muối là NaHSO4 Trang 130


3,0đ

b. - Khối lượng của dung dịch A:

mA = 100 + 100- 0,05.44 = 197,8 g.

Các chất tan trong A:

0,05.142 .100 197,8

n NaHSO4 = 0,06 mol => C% NaHSO4= - Khối lượng dung dịch D:

0,06.120 .100 197,8

3,59%

0,5

3,64%

mD = 197,8 +120 – 0,11.233 = 292,17g

C% NaCl

3,2%; và BaCl2 dư = 0,61%

OF

n NaCl = (0,05 + 0,06) mol ; mNaCl = ( 0,05+,06).58,5= 9,36 g

FI CI A

n Na2SO4 = 0,05 mol => C% Na2SO4=

L

n NaHSO4 ban đầu = x = 0,11 mol. Vậy trong A còn dư 0,06 mol NaHSO4

2. Số mol mỗi kim loại là x -> 64x + 56x + 65x = 18,5 ⇔ x = 0,1 mol

18,5 + 62.0,7 = 61,9(g) < 65,9 (g)

nNH 4 NO3 =

65,9 − 61,9 = 0,05 (mol) 80

0,5

NH

nên phản ứng có tạo ra NH4NO3, suy ra được:

ƠN

+ Khối lượng muối nitrat kim loại bằng:

+ Vì 2 khí NO2, N2 có số mol bằng nhau nên ta xem 2 khí này là 1 khí N3O2. 1 mol N3O2 ta có thể xem là hỗn hợp 2 khí N2O và NO. Nên hỗn hợp 4 khí ban đầu có thể xem là hai khí N2O

1,4 = 0,0625 22,4

QU Y

và NO và số mol 2 khí này là: Ta có các quá trình xảy ra:

Cu – 2e → Cu2+, Fe – 3e → Fe3+ ; Zn – 2e → Zn2+ 0,1 0,2

0,1 0,3

0,5

0,1 0,2

8a

a

10a

M

2NO3- + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O

NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O 4b

3b

b

Y

NO3- + 10H+ + 8e → NH4+ + 3H2O

DẠ

0,5

0,5 0,4

0,05

Theo bảo toàn e và bài ra ta có hệ phương trình: 8a + 3b + 0,4 = 0,7

a = 0,0225 (mol)

a + b = 0,0625

b = 0,04 (mol)

Trang 131


nHNO3 = 10a + 4b + 0,5 = 0,885 (mol) (HS có thể giải theo các cách khác nhau)

1 Cu không pư với dd HCl nhưng pư với FeCl3

FI CI A

IV

L

0,5

Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 HS dễ dàng tính được số mol các chất trong dd sau 2 pư trên: 2,5đ

0,5

Cl- = 0,8, Fe2+ = 0,3 và Cu2+ = 0,1

OF

Ag+ có pư với Fe2+ nên suy ra kết tủa có AgCl và Ag Ag+ + Cl-  AgCl Ag+ + Fe2+  Fe3+ +Ag

ƠN

HS tính được khối lượng kết tủa là:

m = mAgCl + mAg = 0,8.143,5 + 0,3.108 = 142,2 gam

0,5

mol muối M(NO3)n =

0,18 0,18  Khối lượng muối nitrat kim loại là: (M +62n) = 14,52  n n

56 n , vậy n = 3, M = 56, Kim loại M là Fe 3

QU Y

M=

NH

2. số mol HNO3 = 0,2, nNO = 0,02  Số mol NO3- trong muối nitrat = 0,2-0,02 = 0,18  Số

Vậy A có chứa nguyên tố Fe (Chứ không phải A là kim loại Fe vì chưa xác định được số oxi hóa của Fe). - Gọi số oxi hóa của Fe trong A là x, số mol Fe3+ = 0,06 (tính từ số mol muối) ta có :

0,5

M

Fex – (3-x)e  Fe3+ và N+5 + 3e  N+2

Số mol e nhường bằng số mol e nhận, suy ra: (3-x)0,06 = 3.0,02 -> x = +2. Vậy A là hợp chất Sắt (II). Do sản phẩm tạo ra chỉ có duy nhất một muối và một khí, nên suy ra A chỉ có thể là FeO hoặc Fe(OH)2 hoặc Fe(NO3)2 - Viết ptpư và thử lại, loại trường hợp Fe(NO3)2 vì không thỏa mãn ĐK bài ra 0,5

Y

Kết luận: A là FeO hoặc Fe(OH)2

DẠ

(nếu hs khg loại nghiệm Fe(NO3)2 thì chỉ cho 0,25đ.

V

0,5

1. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi:

Trang 132


1,0

(CH3)2CHC6H5 < C6H5OCH3 < C6H5CH=O < C6H5CH2OH < C6H5COOH (C)

(D)

(E)

-Phân cực

-Phân cực

-Phân cực

-Phân cực

-Phân cực

(yếu hơn B)

(yếu hơn C)

-Không có

-Có lk H

-Có lk H

-Không có

-Không có

liên kết

liên kết hiđro

L

(B)

FI CI A

(A )

liên phân tử liên phân tử mạnh

liên kết hiđro hiđro

2. Theo giả thiết, X, Y tương ứng như sau: 0

Amoniac 0

t CH3COONa + CH3NH2 + H2O CH3COONH3CH3 + NaOH →

4,5

1,0 + 0,5

ƠN

Metylamin

OF

t CH3CH2COONH4 + NaOH → CH3CH2COONa + NH3 + H2O

0,5

HCOONH3CH2CH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2NH2 + H2O Etylamin

NH

HCOONH(CH3)2 + NaOH → HCOONa + CH3-NH-CH3 + H2O Đimetylamin

QU Y

(Viết đúng 4 pt được 1,0đ; tên gọi tương ứng của Y được 0,5đ)

3. – Khi cho A tác dụng với nước Br2 thu được axit monocacboxylic nên A chứa 1 nhóm – CHO. A có dạng R’CHO, số mol A là x. AgNO3 / NH 3  → R’COONH4 + 2Ag - Theo giả thiết: R’CHO  

x

6,48 = 0,06 ⇔ x = 0,03 mol 108

0,5

M

Ta có: nAg = 2x =

2x

- Giả sử A có n nhóm OH thì A có dạng (HO)nRCHO. Với số mol là 0,03 (mol) (HO)nRCHO + n(CH3CO)2O → (CH3COO)nRCHO + nCH3COOH

Y

0,03

DẠ

Ta có: 0,03n = nCH3COOH =

và Meste

0,03

0,03n

9 = 0,15 ⇔ n = 5  Este là (CH3COO)5RCHO 60

11,7 = 390 0,03

0,5

 59.5 + R + 29 = 390 ⇔ R = 66. Chỉ có C5H6 là phù hợp. Công thức cấu tạo của A là: Trang 133


CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH - CHO

1. Trong cao su buna-S, n mắt xich butađien có n liên kết đôi nên kết hợp được với n phân tử brom, còn m mắt xich stiren thì không còn liên kết đôi nữa nên không tác dụng được với brom. mcaosu = (104m + 54n)x = 1,05 và số mol Br2 = nx =

0,8 = 0,005 160

Tính được n : m = 2 : 3.

2. a. X là este vì khi thủy phân X tạo ra 1 ancol no Y và a mol axit hữu cơ đơn chức Z  Công thức X là (RCOO)aR’ (RCOO)aR’ + aHOH  aRCOOH + R’(OH)a nKOH = 0,005 RCOOH + KOH  RCOOK + H2O

0,5 0,5

ƠN

3,0đ

OF

Từ đây HS viết được công thức cấu tạo cao su buna-S (không nhánh và điều hòa).

FI CI A

VI

L

0,5

NH

Số mol RCOOH = nKOH = 0,005 0,005(R+45) = 0,3  R = 15 (-CH3) Đốt cháy ancol no Y (không nói rõ là mạch hở hay mạch vòng) và Hiđrocacbon có công thức như gốc của Y:

4n + m − a m+a O2  nCO2 + H2O 4 2

HS suy ra được:

QU Y

CnHm(OH)a +

0,5

4n + m − a = a  4n + m = 5a * 4

4n + m m O2  nCO2 + H2O 4 2

Ta có:

4n + m . 0,5 = 3,75  4n + m = 30** 4

M

CnHm +

Từ * và ** suy ra n = m = a = 6

Y

Công thức X, Y, Z: (CH3COO)6C6H6; Y: C6H6(OH)6; Z: CH3COOH 0,5

DẠ

b. Hai đồng phân của Y (C6H12O6) có trong tự nhiên là glucozo (Y1) và fructozo. 0,5

HS viết được CTCT dạng mạch hở và mạch vòng của các đồng phân này.

Trang 134


1.a. Anot là điện cực tại đó xảy ra quá trình oxi hóa, catot là điện cực tại đó xảy quá trình khử. Theo quy ước này, lưới chì có phủ bột chì là anot, còn lưới chì phủ bột PbO2 là catot của ăcquy chì. Pb là cực âm, PbO2 là cực dương. b. Kết hợp 2 bán phản ứng ta có: ptpư khi ăcquy hoạt động:

0,5

Pb + PbO2 + 2H2SO4  2PbSO4 + 2H2O 2,0đ

FI CI A

VII

L

0,5

Suất điện động của pin: E0pin = Eo(+) - E0(-) = 1,685 – (-0,356) = 2,041 (V)

0,5

2. Khi cho nước sôi vào cốc chứa NaHCO3:

OF

2HCO3-  CO32- + CO2 + H2O (1) CO32- làm cho dd có tính kiềm: CO32- + H2O  HCO3- + OH- (2)

ƠN

Cho thêm cồn iot và lắc lên:

CH3CH2OH + I2 + OH- CHI3 + HCOO- + 3HI (3)

NH

CHI3 có tính diệt khuẩn, có thể chữa bệnh viêm họng loại nhẹ.

0,5

Nhận ra pư (1) do có bọt khí; pư (2), (3) do cồn iot mất màu và có kết tủa màu vàng.

HÀ TĨNH

QU Y

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

0,5

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014

MÔN THI: HOÁ HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu I:

(Đề thi có 02 trang, gồm 07 câu)

M

Thời gian làm bài: 180 phút

Y

1. So sánh tính bazơ của các chất sau:

DẠ

Cl3CCH2NH2, CH3CH2NH2, (CH3)3CCH2NH2, (CH3)3SiCH2NH2. Giải thích? 2. So sánh tính axit của các chất sau:

HOCH2CH2COOH, HSCH2CH2COOH, CH3OCH2CH2COOH. Giải thích? 3. So sánh độ tan trong nước của các chất sau: metanol, clometan, metanal, metan. Giải thích? Trang 135


Câu II:

FI CI A

L

1. Cho axit cacboxylic Z phản ứng với hợp chất Y, thu được sản phẩm duy nhất C3H9NO2. Viết các phương trình phản ứng có thể có giữa Z và Y (bằng công thức cấu tạo), gọi tên các sản phẩm thu được. 2. Cho hỗn hợp X gồm metanol, etanol, glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam nước. Mặt khác, 80 gam X hòa tan tối đa được 29,4 gam Cu(OH)2. a. Tính thành phần % khối lượng etanol trong hỗn hợp X. b Có bao nhiêu kiểu liên kết hiđro trong hỗn hợp gồm metanol và etanol.

OF

Câu III:

1. Hợp chất mạch vòng A, không nhánh có công thức phân tử C6H11NO. A tác dụng được với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH. Khi nhiệt phân A (có xúc tác), thu được hợp chất B có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.

b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.

ƠN

a. Viết công thức cấu tạo và tên gọi của A, B.

2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X thu được m gam nước. Đun nóng X với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được hợp chất Y. Đun nóng X với dung dịch HgSO4 thu được hợp chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch

NH

KMnO4/H2SO4 thì thu được hợp chất có công thức: ( CH 3 )3 CCH 2 CH ( COOH ) CH ( CH 2 COOH ) COCH 3 Xác định công thức cấu tạo các chất X, Y, Z, biết MX < 250.

QU Y

Câu IV:

1. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ chứa nhóm cacboxyl và amino trong phân tử) trong đó tỉ lệ về khối lượng của O và N là mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hết 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) sục vào nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Tính m.

M

2 Đun nóng hỗn hợp glyxin và alanin thì thu được hỗn hợp các đi peptit và một sản phẩm phụ Y có công thức C6H10O2N2. a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đi peptit đó. Viết công thức cấu tạo của Y.

Câu V:

b. Viết công thức cấu tạo của alanin và axit glutamic ở dạng rắn.

DẠ

Y

1. Hợp chất A có công thức phân tử C7H6O3. A tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2. Cho A tác dụng với metanol có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được hợp chất B (C8H8O3). Cho A tác dụng với anhiđritaxetic thu được hợp chất C (C9H8O4). Hiđro hóa A bằng H2 có Ni nung nóng thì thu được hợp chất D có khả năng tạo liên kết hiđro nội phân tử.

a. Xác định công thức cấu tạo các chất A, B, C, D. b. Viết phương trình phản ứng hóa học của các chất B, C với dung dịch NaOH. Trang 136


c. Cho biết ứng dụng của B, C trong thực tiễn.

L

2. Hỗn hợp X gồm 3 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở gồm 1 axit no và 2 axit không no (chứa 1 liên kết π trong gốc). Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam.

FI CI A

a. Tính tổng khối lượng 2 axit không no trong m gam hỗn hợp X nói trên.

b.Viết phương trình phản ứng hóa học của axit no nói trên lần lượt với các chất: P2O5, dung dịch KMnO4/H2SO4, etylen glicol ( có xúc tác H2SO4 đặc).

Câu VI:

A + B2+ →

OF

1. Thực nghiệm cho thấy rằng các phản ứng sau đều có thể tự xảy ra : A2+ + B

B + 2D3+ → 2D2+ + B2+

ƠN

Dựa vào kết quả trên, hãy sắp xếp các cặp oxi hóa - khử A2+/A, B2+/B, D3+/D2+ theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn. Giải thích sự sắp xếp đó.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

NH

2. Hòa tan a gam CuSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Cho 1,48 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A có khối lượng 2,16 gam và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp oxit có khối lượng 1,4 gam.

QU Y

b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị của a.

Câu VII:

1. Có 7 gói bột trắng giống nhau: vôi bột, bột gạo, bột đá vôi, bột cát trắng, bột giấy, bột xô đa, muối ăn. Hãy phân biệt các gói bột đó bằng phương pháp hóa học.

M

2. Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/lít và (NH4)2CO3 0,25 mol/lít. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A.

----------------Hết-------------------

DẠ

Y

b. Cho axit HCl dư vào dung dịch B, sau đó cô cạn dung dịch và nung chất rắn còn lại tới khối lượng không đổi, được chất rắn X. Tính thành phần % khối lượng các chất trong X.

Trang 137


- Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học).

FI CI A

L

- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.

ƠN

ĐÁP ÁN

OF

- Họ và tên thí sinh……………………………………………………. Số báo danh………………………

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014

HÀ TĨNH

NH

MÔN THI: HOÁ HỌC

Câu I.

QU Y

1. Tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái qua phải như sau: (CH3)3SiCH2NH2 (1), (CH3)3CCH2NH2 (2), CH3CH2NH2 (3), , Cl3CCH2NH2 (4). Giải thích:

M

(1) có gốc đẩy e lớn làm tăng mật độ e trên N, tăng tính bazơ, (1) mạnh hơn (2) vì Si có độ âm điện nhỏ, khả năng đẩy e lớn hơn cacbon, (4) có tính bazơ kém nhất vì có nguyên tử clo hút e mạnh là giảm mật độ e trên N.

2. Tính axit được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái qua phải như sau: HO – CH2CH2 – COOH (1), CH3 – O – CH2CH2 – COOH (2), HS – CH2CH2 – COOH (3) . Giải thích:

DẠ

Y

(1) có nhóm OH hút e mạnh làm tăng độ phân cực của nguyên tử H trong nhóm COOH, (2) có nhóm CH3 đẩy e làm giảm bớt độ phân cực của H trong nhóm COOH, (3) có tính axit kém nhất vì S có độ âm điện nhỏ hơn oxi, khả năng hút e kém hơn oxi. 3. Độ tan trong nước giảm dần theo thứ tự từ trái qua phải như sau: CH3OH, CH3CHO, CH3Cl, CH4 Giải thích: CH3OH có hiđro linh động có khả năng tạo 2 cầu liên kết hiđro với nước, CH3CHO có nguyên tử O có khả năng tạo 1 cầu liên kết hiđro với nước, CH3Cl không tạo liên kết hiđro với nước nhưng phân cực hơn CH4 nên tan trong nước nhiều hơn CH4. Trang 138


Câu II. 1, Gọi x, y, z lần lượt là số mol của CH3OH, C2H5OH, C3H8O3, ta có

FI CI A

L

n CO2 = x + 2y + 3z = 0,7

n H 2O = 2x + 3y + 4z = 1. Mặt khác ta có: 80 gam X hòa tan tối đa 0,3 mol Cu(OH)2

(32x + 46y + 92z) gam X hòa tan tối đa z/2 mol Cu(OH)2. Từ đó suy ra phương trình:

9,6x + 13,8y – 12,4z = 0. Giải hệ ta có: x = 0,05; y = 0,1; z = 0,15. Vậy %m của C2H5OH = 23%.

OF

b. Có 4 kiểu liên kết hiđro giữa 2 ancol đã cho:

CH3 – O – H …O – C2H5; CH3 – O – H …O – CH3; C2H5 – O – H …O – CH3 H

H

ƠN

H C2H5 – O – H …O – C2H5.

NH

H

QU Y

1. A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 nên A có thể có 2 nhóm OH A tác dụng với CH3OH/H2SO4 tạo C8H8O3 nên A có 1 nhóm COOH A tác dụng với (CH3CO)2O tạo C9H8O4 nên A có 1 nhóm OH A tác dụng với H2 tạo hợp chất D có liên kết hiđro nội phân tử nên A có 2 nhóm chức nói trên kề nhau. Vậy công thức cấu tạo của A là: 0 – HO – C6H4 – COOH

M

(tên gọi của A là: 2 – hiđroxi benzoic) B là: metyl - 2 – hiđroxi benzoat

C là: 0 – CH3COO – C6H4 – COOH b. Các phản ứng:

Y

0 – HOC6H4COOCH3 + NaOH  →

0 – NaOC6H4COONa + CH3COONa + H2O

DẠ

0 – CH3COOC6H4COOH + NaOH  →

0 – NaOC6H4COONa + CH3OH + H2O

c. Ứng dụng thực tiễn: B là metyl salixylat, dùng làm thuốc xoa bóp, giảm đau

C là axit axetyl salixylic dùng làm thuốc cảm (aspirin) Trang 139


Câu III. 1. Từ giả thiết ta suy ra A là caprolactam

L

CH2 – CH2 – CH2

FI CI A

CO CH2 – CH2 – NH

Các phản ứng: (poli caproamit)

OF

0

t A  → ( NH – (CH2)5 – CO )n

A + NaOH  → H2N – (CH2)5 – COONa HCl A + H2O → ClH3N – (CH2)5 – COOH

ƠN

2. Sơ đồ phản ứng:

→ CO2 + H2O , vì khối lượng X bằng khối lượng H2O nên ta có nC : nH = 2 : 3. X + O2 

NH

X có dạng (C2H3)n, vì MX < 250 suy ra n < 7

Vì oxi hóa X thu được hợp chất chứa 12 nguyên tử C, vậy n = 6 và X là C12H18 Công thức cấu tạo của X là (CH3)3C – CH2 – CH – CH – C = CH

QU Y

CH

CH2

CH

M

(CH3)3C – CH2 – CH – CH – C = CAg

DẠ

Y

CT của Y là

Của Z là:

CH

CH2

CH

(CH3)3C – CH2 – CH – CH – C – CH3 O CH

CH2 Trang 140


Câu IV. 1, Ta có mO : mN = 80 : 21 suy ra: nO : nN = 10 : 3. Mặt khác ta có

FI CI A

…NH2 + HCl  → …NH3Cl , từ đó suy ra n HCl = n NH2 = 0, 03  m N = 0, 42gam  m O = 1, 6gam

L

CH

Hay mC + mH = 1,81 gam. Sơ đồ phản ứng: C, H, O, N + O2  → CO2 + H2O + N2. Gọi x, y lần lượt là số mol C, H, ta có 12x + y = 1,81 (1). Bảo toàn oxi ở 2 vế ta có

3,192 y 32 = 32x + 16 (2). Từ (1) và (2) suy ra x = 0,13; y = 0,25. Vậy số mol CaCO3 = số mol CO2 22, 4 2 = số mol C = 0,13 mol. Khối lượng kết tủa CaCO3 là 13 gam.

OF

1,6 +

ƠN

2, Alanin + Glyxin  → 4 đi peptít mạch hở sau:

H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH ; H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH

Ngoài ra còn có sản phẩm phụ mạch vòng là:

HN – CO – CH – CH3

QU Y

CH3 – CH – CO – NH

NH

H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH; H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH. Tên gọi tương ứng là: glyxylglyxin; glyxylalanin; alanylglyxin; alanylalanin.

b, Amino axit ở trạng thái rắn tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.

Câu V.

M

Công thức tương ứng là: H3N+- CH2 – COO- và HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH3)+- COO-.

1. Các phản ứng có thể xảy ra là:

Y

→ HCOOH + C2H5NH2 → 

DẠ

→ HCOOH + (CH3)2NH 

HCOOH3NC2H5 (etyl amonifomat) HCOOH2N(CH3)2 (đimetyl amonifomat)

CH3COOH + CH3NH2  → CH3COOH3NCH3 (metyl amoniaxetat)

C2H5COOH + NH3

 →

C2H5COONH4

(amoni propionat)

Trang 141


2. Gọi công thức chung của 3 axit là RCOOH, ta có:

0,3 mol

25,56 = 85, 2  M R = 18, 2  có 1 axit là HCOOH hoặc CH3COOH. 0, 3

FI CI A

Suy ra M RCOONa =

0,3 mol

L

RCOOH + NaOH  → RCOONa + H2O

Trường hợp 1: HCOOH (a mol) và CnH2n-COOH (b mol) với n > 2.

a + b = 0,3; M R =

a + (14n − 1).b = 18,2. a+b

OF

Ta có: khối lượng dung dịch tăng = m CO2 + m H 2O = (a + b(n+1)).44 + (a + nb).18 = 40,08

Giải hệ ta được a = 0,15; bn = 0,39; b = 0,15;  khối lượng của 2 axit không no =b(14n + 44) = 12,06. Trường hợp 2: CH3COOH (a mol) và CnH2n-1COOH (b mol) với n>2

ƠN

Lập hệ tương tự như trên ta thu được a=0,019, bn = 0,4; b = 0,28  n <2 (loại).

b. Các phương trình phản ứng: P2 O5 HCOOH  → (HCO)2O + H3PO4

NH

Vậy khối lượng 2 axit không no là 12,06 gam.

QU Y

→ K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O HCOOH + KMnO4 + H2SO4  HCOOH + HO – CH2CH2 – OH  → HCOO – CH2CH2 – OOCH + HCOO – CH2CH2 – OH + H2O.

Câu VI.

M

1. (1) A + B2+  A2+ + B

(2) B + 2D3+  2D2+ + B2+

Phản ứng (1) có thể tự xẩy ra nên : A có tính khử mạnh hơn B ; A2+ có tính oxi hóa yếu hơn B2+ => EoA2+/A < E0B2+/B

Y

Phản ứng (2) có thể tự xẩy ra nên :

DẠ

B có tính khử mạnh hơn D2+ ; B2+ có tính oxi hóa yếu hơn D3+ => E0B2+/B < E0 D3+/D2+ Kết luận : EoA2+/A < E0B2+/B < E0 D3+/D2+

Trang 142


2.. Nếu Mg, Fe tan hết trong dung dịch CuSO4 thì oxit phải chứa MgO, Fe2O3 và có thể có CuO. Như vậy, khối lượng oxit phải lớn hơn khối lượng kim loại.

L

Nhưng theo đề ra, moxit = 1,4 gam < mkim loại = 1,48 gam

FI CI A

=> Vậy kim loại dư, CuSO4 hết.

Nếu Mg dư thì dung dịch thu được chỉ là MgSO4 => Kết thúc phản ứng chỉ thu được MgO (trái với giả thiết). => Mg hết, Fe dư. Gọi số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x và y mol. Gọi số mol Fe đã phản ứng là z (z ≤ y) mol.

OF

Ta có các phản ứng: Mg + CuSO4  → MgSO4 + Cu x→

x

x

x

(mol)

z→ z

z

ƠN

Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu z

(mol)

x→

x

NH

→ Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4 MgSO4 + 2NaOH 

(mol)

FeSO4 + 2NaOH  → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4 z→ 0

(mol)

QU Y

z

t Mg(OH)2  → MgO + H2O

x→

x

(mol)

0

t → 2Fe2O3 + 4H2O 4Fe(OH)2 + O2 

z→

(mol)

M

z/2

=> Chất rắn A gồm Cu (x+z) mol và Fe dư (y-z) mol.

b.Oxit gồm MgO và Fe2O3.

DẠ

Y

=>

24x + 56y = 1,48

(1)

64(x+z) + 56(y-z) = 2,16

(2)

40x + 160.z/2 = 1,4

(3)

Giải hệ (1), (2) và (3) ta được x=0,015 mol, y=0,02 mol, z=0,01 mol. mMg= 0,015.24 = 0,36 gam; mFe = 0,02.56 = 1,12gam. Số mol CuSO4 là x+z = 0,025 mol => a = 0,025.250 = 6,25 gam Trang 143


Câu VII. 1. Cho 1 ít các hóa chất trên vào H2O, khuấy đều. Dựa vào các dấu hiệu sau

- Vôi bột: tan một phần, phần nước lọc làm quỳ tím hóa xanh. - Xô đa (Na2CO3): tan tốt trong nước, dd pư với HCl sinh ra khí. - NaCl tan tốt trong nước, dd không có pư với HCl. -Bột gao: hầu như không tan trong nước, nhưng có pư với I2 tạo màu xanh lam. - Bột đá vôi: không tan trong nước, pư với dd HCl sinh ra khí.

OF

- Cát trắng: không tan trong nước, đốt không cháy.

FI CI A

L

đây để nhận biết:

- Bột giấy (xenlulozơ): không tan trong nước, đốt cháy

ƠN

2. Số mol Na2CO3 = 0,1, (NH4)2CO3 = 0,25 -> Tổng số mol CO32- = 0,35

x + y = 0,3 và 197x + 100y = 39,7. Giải hệ được x = 0,1 và y = 0,2

NH

Theo sơ đồ chuyển muối clorua thành muối cacbonat ta suy ra từ 1 mol muối clorua thành cacbonat thì khối lượng giảm 71 - 60 = 11 gam. Thực tê khối lượng chất rắn giảm 43 - 39,7 = 3,3 gam --> Số mol muối cacbonat tạo ra là 3,3 : 11 = 0,3 mol --> CO32- dư. Số mol 2 muối cacbonat lần lượt là x và y ta có hệ pt:

Khối lượng BaCO3 = 19,7 và CaCO3 = 20 gam --> %BaCO3 = 49,6% và CaCO3 = 50,4% Trong dd B có các ion Na+, NH4+, CO32-. Thêm HCl vào B cho đến dư, có pư: CO32- + 2H+ --> CO2 + H2O

QU Y

b)

Cô cạn dung dịch, được các muối NaCl và NH4Cl. Nung chất rắn này có pư NH4Cl --> NH3 + HCl

M

Như vậy chất rắn còn lại sau khi nung chỉ còn lại NaCl. Vậy trong X NaCl chiếm 100%.

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀOTẠO

Y

HÀ TĨNH

DẠ

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn : Hóa học Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 02 trang, gồm 9 câu)

Câu 1. 1. Khi cho photpho tác dụng với clo dư thu được chất A, còn khi clo thiếu thu được chất B. Hãy xác định hình dạng phân tử của A, B? Giải thích? Trang 144


L

2. Khí C không màu khi sục qua dung dịch brom làm dung dịch đậm màu hơn, khí D không màu khi sục qua dung dịch brom làm dung dịch mất màu. Dung dịch muối natri (muối E) trong suốt khi cho thêm dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí D thoát ra và dung dịch bị vẫn đục. Xác định C, D, E viết các phương trình phản ứng.

FI CI A

3. Khi nung hỗn hợp SiO2 với than cốc trong Cl2 khoảng 9500C thu được một chất khí X và một chất lỏng Y. Y có khả năng bốc khói trong không khí ẩm. Viết phương trình phản ứng xẩy ra và giải thích tại sao Y lại bốc khói trong không khí ẩm. Câu 2.

1. Hợp chất X có công thức C10H18O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)

OF

(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O

ƠN

(d) X2 + X3 → X5 + H2O Xác định công thức cấu tạo các chất X1, X2...X5 viết các phương trình phản ứng.

QU Y

NH

2. a. Hãy so sánh nhiệt độ sôi của phenol với anilin? Giải thích? b. Hãy so sánh nhiệt độ sôi của catechol (o-HOC6H4OH) với hiđroquinon (p-HOC6H4OH)? Giải thích? c. Tại sao trong dầu mỏ chủ yếu tồn tại hidrocacbon no và hidrocacbon thơm mà không tồn tại hidrocacbon không no? d. Prisman là chất lỏng có công thức phân tử C6H6 điều chế được năm 1973. * Viết công thức cấu tạo của Prisman. * Tại sao Prisman lại là chất dễ nổ. Câu 3. 1. Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 14,4 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch có chứa 22,4 gam một muối. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. 2. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất lần lượt bằng 60% và 70% thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Tính m.

M

Câu 4. 1. Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Tính V.

A(OH)m + MXy

 → A1 ↓

(b)

A1 ↓

 →

A2(tan)

DẠ

(c)

Y

(a)

2. Ba nguyên tố A, M, X đều thuộc chu kỳ 3. Hãy xác định các chất A1, A2, A3 viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

(d)

+ A(OH)m

+…

A2

+ HX

 →

A1 ↓

+…

A1

+ HX

 →

A3 (tan) +…

Câu 5. 1.Hỗn hợp X gồm CuO, Al và Fe3O4. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua a gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung Trang 145


dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch chứa 3,08a gam muối và sản phẩm khử chỉ có 1,344 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so vớ H2 bằng 19. Tính a, biết khối lượng oxi trong X là 0,25a gam.

FI CI A

L

2. Hợp chất X nóng chảy ở 500C và tan vô hạn trong nước. Để chuẩn độ m gam X cần dùng hết 17,22 ml dung dịch KOH 0,098M. Cho bay hơi dung dịch sau chuẩn độ thì chỉ còn lại 0,2337 gam tinh thể không màu của chất Y (không ngậm nước) có chứa các ion ZO n4 − . a. Xác định các chất X, Y b. Nêu tính chất hóa học của X.

OF

Câu 6. 1. Để xác định hàm lượng nitơ có mặt trong một mẫu thép dưới dạng nitrua N3-, người ta hoà tan 10 gam thép trên trong dung dịch HCl dư. Ion NH4+ tạo thành được phân huỷ bằng NaOH đặc, khí NH3 bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng 15 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 0,01M. Lượng dư H2SO4 được xác định bằng một lượng dư KI và KIO3. I2 giải phóng ra từ phản ứng trên phản ứng hết với 16 ml dung dịch Na2S2O3 nồng độ 0,014M để tạo ra I- và S4O6 2-. Tính phần trăm khối lượng nitơ trong mẫu thép trên.

ƠN

2. Dung dịch X chứa muối MHCO3. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, làm khô dung dịch X thu được chất rắn khan Z. Nhiệt phân Z, thu được 21,4 gam hỗn hợp khí và hơi. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử và gọi tên muối trên.

NH

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A rồi hấp thụ hết sản phẩm vào 119,7 gam dung dịch Ba(OH)2 5% thấy có 3,94 gam kết tủa và thu được dung dịch có khối lượng 119,04 gam. Khi oxi hóa A bằng CuO nung nóng được xeton, đun nóng A với H2SO4 đặc ở 1700C được anken B. Khi oxi hóa B bằng KMnO4 trong H2SO4 được hỗn hợp xeton và axit. 1. Xác định công thức phân tử của A.

2. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo.

QU Y

Câu 8.Cho 2 anken tác dụng hoàn toàn với H2O thu được hỗn hợp R gồm hai ancol no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp. Chia hỗn hợp R thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,568 lit H2. - Phần 2 đun với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 5,742 gam hỗn hợp 3 ete. Hiệu suất tạo ete từ ancol có khối lượng mol nhỏ hơn là 50% và hiệu suất từ ancol có khối lượng mol lớn hơn là 60%. Hãy tính khối lượng mỗi ancol trong R.

M

Câu 9. Axit xitric (có trong quả chanh): HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH trong nước có thể phân li theo 3 nấc tạo ra 3 ion tương ứng là X-, X2-, X3-.

1. Hãy viết công thức cấu tạo của X-, X2-, X3-.

DẠ

Y

2. Đun nóng axit xitric đến 1760C thu được axit A (C6H6O6). Khử axit A tạo ra axit propan-1,2,3tricacboxylic. Nếu tiếp tục đun nóng axit A sẽ thu được hỗn hợp gồm axit B (C5H6O4, không có đồng phân hình học) và axit C (C5H6O4, có đồng phân hình học); hai axit này chuyển hóa ngay thành các hợp chất mạch vòng có cùng công thức phân tử C5H4O3. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra dưới dạng công thức cấu tạo.

------------------ HẾT-----------------

Trang 146


- Học sinh không được sử dụng tài liệu (trừ bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học).

L

- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.

NH

ƠN

OF

FI CI A

- Họ và tên thí sinh: ...............................................................................Số báo danh:................

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT

QU Y

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

NĂM HỌC 2014-2015

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC Nội dung

M

Câu 1

Đi ể m

A là PCl5; B là PCl3

Phân tử A có hình lưỡng chóp tam giác vì P lai hóa sp3d

1

1

Phân tử B có hình tứ diện vì P lai hóa sp3 C là HI, D là là SO2, E là Na2S2O3

DẠ

Y

2HI + Br2 → 2HBr +I2

2

3

1

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + S + H2O.

X là CO, Y là SiCl4 *. SiO2 + 2C + 2Cl2

1 9000C

SiCl4 + 2CO Trang 147


SiCl4 + (n+2)H2O → SiO2.nH2O + 4HCl

Đi ể m

Nội dung

FI CI A

Câu 2

L

*. SiCl4 tác dụng với H2O trong không khí ẩm làm HCl bay hơi, HCl tan trong nước có trong không khí ẩm tạo thành giọt nhỏ nhìn như khói.

Vì X3 phải là HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH  X2 là C2H5OH  X1 là C2H5OOC(CH2)4-COOC2H5 X4 là H2N(CH2)6NH2 và X5 là C2H5OOC-(CH2)4-COOH

(a) C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 (X) + 2NaOH → NaOOC(CH2)4COONa(X1) +

C2H5OH (X2)

OF

1

1

(b) NaOOC(CH2)4COONa(X1) + H2SO4 → HOOC(CH2)4COOH(X3) + Na2SO4 (c) nHOOC(CH2)4COOH(X3) + nNH2(CH2)6NH2 (X4) → nilon-6,6 + 2nH2O

+ H2O

NH

ƠN

(d) C2H5OH(X2) + HOOC(CH2)4COOH (X3) → C2H5OOC-(CH2)4-COOH(X5)

a. Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn anilin vì O có độ âm điện lớn hơn N nên tạo ra được liên kết H bền hơn OH

QU Y

NH2

0, 5

b. Catechol có liên kết hidro nội phân tử nên số liên kết liên phân tử ít hơn so với hiđroquinon nên hiđroquinon có nhiệt độ sôi cao hơn catechol. OH

OH

2 OH

M

OH

0, 5

0, 5

Y

c. Trong dầu mỏ chủ yếu tồn tại hidrocacbon no và hidrocacbon thơm vì 2 loại này bền còn hidrocacbon không no kém bền nên không tồn tại. d. * Công thức cấu tạo của Prisman là

DẠ

* Prisman dễ nổ vì phân tử có nhiều mạch vòng 3 cạnh và 4 cạnh kém bền.

0, 5

Trang 148


Câu 3

Đi ể m

Nội dung

Ta có 14,4+0,1*40<22,4 loại -TH2: X + 2NaOH → muối + hỗn hợp Y Ta có 14,4+0,2*40=22,4 + mY  mY=0  X là este vòng 1

 MHORCOONa=22,4/0,2=112  MR=28

Công thức cấu tạo có thể có của X là O CH2

C

O

CH

O C

C

CH

O

Ta có mAg=108*2*n -CHO=108*2*(0,01*2*0,6+0,02*2*0,7+0,02*0,3)=9,936 gam Nội dung

a+b=0,03

QU Y

Câu 4

142a+164b=4,48

 a=0,02

O

O

NH

hoặc

0, 25

C

O

CH2

CH2

O

2

CH3

ƠN

CH2

0, 5

OF

X + 2NaOH → 2HO-R-COONa

FI CI A

- TH1: X + NaOH → muối + ...

L

Số mol X = 0,1 mol, tổng số vòng + liên kết π của phân tử X bằng 3. X tác dụng tối đa với NaOH tỷ lệ 1:2

CH3

0, 25

1 Đi ể m

nmuối=2*nP2O5=0,015*2=0,03  Khối lượng mol trung bình của muối bằng M=4,48/0,03=149,3  2 muối là Na2HPO4 và Na3PO4. Gọi số mol Na2HPO4 và Na3PO4 lần lượt là a và b ta có

M

1

b=0,01  nNaOH=0,02*2+0,01*3=0,07 (mol)

1

V=0,07/1=0,07 lít = 70 (ml) Phương trình phản ứng

(b)

Al(OH)3(A1) + NaOH → Na[Al(OH)4](A2)

Y

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3(A1) + 3NaCl

(c)

DẠ

2

(a)

(d)

Na[Al(OH)4](A2) + HCl → Al(OH)3 (A1)+NaCl + H2O

1

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 (A3) + 3H2O

hoặc

(a) Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 Trang 149


(b) Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4](c) [Al(OH)4]- + H+ → Al(OH)3 + H2O

L

(d) Al(OH)3 + 3H+ → Al3+

Đi ể m

FI CI A

Câu 5

Nội dung CO Sơ đồ phản ứng: Al, CuO, Fe3O4 → Y + Z (CO, CO2)

HNO

3 → Al(NO3)3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O Y 

OF

Từ giả thiết tính được số mol CO = Số mol CO2 = 0,03 mol Quy đổi hỗn hợp Y thành kim loại M và O (số mol tương ứng là x, y) Bảo toàn e cho cả quá trình

ƠN

→ Mn+ + ne M  → O2O + 2e 

→ N+4 N+5 + 1e  Ta có phương trình: n*x = 2y + 0,03*3+0,03 (1)

NH

→ N+2 N+5 + 3e 

1

0, 5

QU Y

Mặt khác ta có phương trình cho khối lượng muối 0,75a + 62*n*x = 0,75a + 62(2y + 0,12) = 3,08a (2) Phương trình cho khối lượng oxi trong X 0,25a = 16*(y+0,03) (3)

0, 5

M

a = 9,478 gam

Theo giả thiết ta có số mol KOH = 1,68756.10-3 mol, Y là

KnZO4 trong đó số mol Y = 1,68756.10-3/n Vậy MY = 138,5n = 39n + Z + 64. Giá trị thích hợp là n =1, Z = 35,5 (clo); muối là KClO4 2

X là HClO4 và mX = 0,16959 gam

0, 5

Y

b. HClO4 có tính chất:

DẠ

* Tính axit mạnh. 0, 5

* Tính oxi hóa mạnh.

Câu 6

Nội dung

Đi ể

Trang 150


(1)

NH4+ + OH- → NH3 + H2O

(2)

NH3 + H+ → NH4+

(3)

IO3- + 5I- + 6H+ → 3I2 + 3H2O

(4)

I2 + 2S2O32- → 2I- + S4O62-

(5)

FI CI A

1

N3- + 4H+→ NH4+

L

m

0, 5

Có (0,014*0,016) = 224.10-6 mol S2O32- đã phản ứng

0, 5

OF

 112.10-6 mol I2  số mol H+ phản ứng với hỗn hợp I- và IO3- là 224.10-6

Số mol H+ trung hoà NH3 (ở phản ứng 3) là

(2*0,015*0,01) - 224*10-6 = 7,6*10-5 mol = số mol NH3 = số mol N trong mẫu thép

ƠN

%N = 7,6*10-5*14/10 = 0,01064% Phản ứng:

→ BaCO3 CO32- + Ba2+  Suy ra số mol HCO3- = 0,2 mol

→ M2CO3 + CO2 + H2O 2MHCO3  2

0,1

0,1

QU Y

0,2

NH

→ CO32- + H2O HCO3- + OH- 

Khối lượng hỗn hợp khí và hơi là: 0,1(44 + 18) = 6,2 gam <21,4 (loại) Trường hợp muối là dạng amoni thì khối lượng khí và hơi = khối lượng muối = 21,4. MHCO3 = 21,4/0,2 = 107

0, 25

0, 25

M

Suy ra M = 46, M là (CH3)2NH2+ hoặc C2H5NH3+

Nên muối là C2H5NH3HCO3 Tên: etylamoni hidrocacbonat hoặc (CH3)2NH2HCO3 dimetylamoni hidrocacbonat Câu 7

nBaCO3=0,02

* Nếu Ba(OH)2 dư nCO2=0,02 nguyên tử C bằng 0,17 (loại)

DẠ

1

Y

nBa(OH)2=0,035

0, 5 Đi ể m

Nội dung

mCO2+mH2O=(3,94+119,04)-119,7=3,28 gam nH2O=0,1333

nA=0,1133 trong mỗi phân tử A có số

* Nếu Ba(OH)2 hết nCO2=0,02+2*(0,035-0,02)=0,05mol. nH2O=0,06

A có công thức C5H12Ox. Vì Khi oxi hóa A bằng CuO nung nóng được xeton đơn chức  A là ancol đơn chức  Công thức phân tử của A là C5H12O

0, 5

0,

Trang 151


5

CH3-CH=CH-CH3 + H2O

CH3 OH

CH3 t0

CH3-CH -CH-CH3 + CuO CH3 OH H2SO4 đặc 1700C

CH3 OH

CH3-C=CH-CH3 + H2O CH3

OF

CH3-CH-CH-CH3

CH3

5CH3-C=CH-CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 CH3

1

5CH3-CO-CH3

+ 5CH3COOH + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 9H2O

Câu 8

Nội dung

nancol mỗi phần=2*nH2= 2*0,07=0,14

NH

HD: Gọi công thức chung của 2 ancol là CnH2n+2O

Đi ể m

ƠN

2

CH3-CH-CO-CH3 + Cu + H2O

FI CI A

CH3-CH-CH-CH3

L

Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là

5,742*(100/60)+0,07*18 <mancol mỗi phần <5,742*(100/50)+0,07*18  5,742*(100/60)+0,07*18 < 0,14(14n+18) <5,742*(100/50)+0,07*18 1

QU Y

4,24<n<5,22 TH1: 2 ancol là C4H9OH và C5H12OH 1. Các anken là C4H8 và C5H10.

2. Gọi số mol C4H10O và C5H12O trong mỗi phần lần lượt là a và b ta có a+b=0,14

M

Số mol C4H10O phản ứng là 0,5a mancol phản ứng - mH2O tạo ra = mete

74*0,5a+88*0,6b - 18(0,5a+0,6b)/2 = 5,742

b=0,08

a=0,06

số mol C5H12O phản ứng là 0,6b

mC4H10O=2*0,06*74=8,88 gam

mC5H12O=2*12=14,08 gam

0, 5

Y

TH2: 2 ancol là C5H11OH và C6H13OH

DẠ

2. Gọi số mol C5H11OH và C6H13OH trong mỗi phần lần lượt là a và b ta có a+b=0,14

Số mol C5H11OH phản ứng là 0,5a 0,6b

số mol C6H13OH

phản ứng là

Trang 152


mancol phản ứng - mH2O tạo ra = mete b=0,013

mC5H12O=2*0,127*88= 22,352 gam

mC5H12O=2*0,013*102=2,652 gam

Câu 9

FI CI A

0, 5

Nội dung

Đ

Cấu tạo của các ion: X-, X2-, X3- lần lượt là: OH

OH

OH

1

1

C

CH2

COOH COO- COOH

CH2

CH2

C

CH2

COOH COO- COO-

COO-

Các phương trình phản ứng

COOH

COOH COOH

CH2

CH2

C

COOH

COOH COOH

1760C

CH

CH2

CH

C

COOH COOH

CH2

C

t0,xt

CH

Y

COOH COOH

COOH COOH

CH2

COOH

DẠ

COOH

M

COOH

COOH

C

QU Y

+ H2

C

CH

CH2

CH

CH2

COOH

COOH

COOH

CH2

C

COOH

COOH

CH2

CH

CH2

COOH

C O

C

+ CO2

1

CH COOH

CH2

C O

CH2

+ CO2

COOH

CH2

+ H2 O

CH2

NH

C

COO- COO-

ƠN

OH

CH2

CH2

C

OF

CH2

2

L

a= 0,127

88*0,5a+102*0,6b - 18(0,5a+0,6b)/2 = 5,742

+ H2 O

O

Trang 153


CH2

CH

COOH

CH

CH2 C

COOH

CH

+ H2O O

C

O

OF

------------------ HẾT-----------------

FI CI A

L

O

CH

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀOTẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015-2016

HÀ TĨNH

ƠN

Môn : Hóa học ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 180 phút

NH

(Đề thi có 02 trang, gồm 10 câu)

Câu 1:

Dung dịch chất A

QU Y

a. Em hãy trình bày cách tráng một lớp bạc mỏng lên mặt trong một ống nghiệm. Nêu rõ hóa chất cần dùng và viết phương trình hóa học xẩy ra.

Bông tẩm chất C

Nước đá

Câu 2:

Hợp chất B

M

b. Cho biết bộ dụng cụ trong hình vẽ bên được sử dụng để điều chế chất nào trong số các chất: HNO3, N2O, N2? Hãy cho biết các hợp chất A, B tương ứng? Viết phương trình hóa học xẩy ra trong quá trình điều chế, nêu vai trò của chất C?

a. So sánh lực bazơ của các chất có vòng benzen sau: m-CH3C6H4NH2, p-CH3C6H4NH2, o-CH3C6H4NH2, p-O2NC6H4NH2, p-ClC6H4NH2. Giải thích?

Y

b. So sánh lực axit của các chất sau:

DẠ

(CH3)3CCOOH; CH3CH=CHCH2COOH; CH3CH2CH=CHCOOH; (CH3)2CHCOOH; CH2=CHCH2CH2COOH. Giải thích?

Câu 3:

Trang 154


Câu 4:

FI CI A

L

Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm – CO–NH– trong 2 loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX:nY=2:1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Tính giá trị m.

Hỗn hợp X gồm ba hidrocacbon mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 4,24 gam X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Khi cho 2,12 gam hơi X vào bình kín dung tích 500 ml (có xúc tác Ni với thể tích không đáng kể), áp suất bình là p, ở 00C. Cho khí H2 vào bình, áp suất bình là 2p, ở 00C. Nung nóng bình, áp suất giảm dần đến giá trị thấp nhất là p1, 00C. Lúc này trong bình chỉ chứa hai khí không làm mất màu dung dịch nước brom. Biết rằng trong X, hidrocacbon có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 20% thể tích của hỗn hợp.

OF

a. Xác định công thức phân tử và thành phần % thể tích các chất trong X. b. Tính giá trị của p, p1.

ƠN

Câu 5:

NH

Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Tính m.

Câu 6:

QU Y

Hợp chất A có công thức phân tử C7H6O2, tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH tạo thành muối B (công thức C7H5O2Na). B tác dụng với nước brom tạo ra hợp chất D, trong phân tử D chứa 64% Br về khối lượng. Khử 6,1 gam hợp chất A bằng hidro (xúc tác Pt) ở 200C thu được 5,4 gam hợp chất thơm G.

a. Tính hiệu suất của phản ứng tạo ra G.

b. Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất A, B, D, G.

M

Câu 7:

Y

Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và có 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 thoát ra. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ Y qua dung dịch NaOH dư thì có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thoát ra. Tỉ khối hơi của Z so với H2 là 20. Mặt khác, cho dung dịch KOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là (m + 39,1) gam. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và lượng HNO3 ban đầu dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Tính nồng độ % của muối Al(NO3)3 trong dung dịch A.

DẠ

Câu 8:

Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,5M và HNO3 2,5M thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không có sản phẩm khử khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau. - Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. - Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Trang 155


Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.

L

Câu 9:

FI CI A

Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 2,688 lít khí H2. Sau khi kết thúc phản ứng, cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M vào hỗn hợp rồi đun nóng, thu được hỗn hợp khí B và còn một phần chất rắn chưa tan (C). Sục khí B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì xuất hiện 10 gam kết tủa. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy nhất. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong A và tính m. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn.

OF

Câu 10:

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

ƠN

Hoà tan hoàn toàn 0,812 gam một mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe2O3 và 35% tạp chất trơ trong dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch X. Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Mặt khác, hoà tan hết 1,218 gam mẫu quặng trên trong dung dịch H2SO4 (dư) rồi thêm dung dịch KMnO4 0,1M vào dung dịch thu được cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì hết 15,26 ml dung dịch KMnO4 0,1M.

NH

b. Tính thể tích SO2 (đktc) đã dùng và thành phần phần trăm theo khối lượng của FeO, Fe2O3 có trong mẫu quặng.

QU Y

------------------ HẾT-----------------

- Học sinh không được sử dụng tài liệu (trừ bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học). - Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.

DẠ

Y

M

- Họ và tên thí sinh: ............................................................................Số báo danh:..........

Trang 156


SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT

HÀ TĨNH

NĂM HỌC 2015-2016

FI CI A

L

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC LỚP 12

Dung dịch chất A

Câu 1:

Hợp chất B

Bông tẩm chất C

ƠN

Nước đá

NH

b. Cho biết bộ dụng cụ trong hình vẽ bên được sử dụng để điều chế chất nào trong số các chất: HNO3, N2O, N2? Hãy cho biết các hợp chất A, B tương ứng? Viết phương trình hóa học xẩy ra trong quá trình điều chế, nêu vai trò của chất C?

OF

a. Em hãy trình bày cách tráng một lớp bạc mỏng lên mặt trong một ống nghiệm. Nêu rõ hóa chất cần dùng và viết phương trình hóa học xẩy ra.

Hướng dẫn chấm Câu 1

Nội dung

QU Y

* Lấy một ít dung dịch AgNO3 vào một ống nghiệm sạch, thêm từ từ dung dịch NH3 đến khi kết tủa xuất hiện rồi tan hết. Thêm vào dung dịch một ít dung dịch RCHO (học sinh có thể dùng một chất bất kỳ khác có nhóm -CHO). Đun nóng từ từ ống nghiệm một thời gian ta thu được ống nghiệm có tráng một lớp Ag mỏng phía trong.

a.

* Các phương trình phản ứng:

Điểm

0,5 điểm

M

AgNO3 + NH3 + H2O → Ag(OH) + NH4NO3 Ag(OH) + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH t0

2[Ag(NH3)2]OH + R-CHO

2Ag + RCOONH4 + 3NH3 + H2O

0,5 điểm

Bộ dụng cụ đã cho dùng điều chế HNO3. A là dung dịch H2SO4 đặc, B là KNO3 rắn (hoặc NaNO3 rắn ...), C là bazơ kiềm dùng để tránh HNO3 thoát ra ngoài. Phương trình hóa học xảy ra:

Y

DẠ

b.

KNO3(r) + H2SO4(đ)

2KNO3(r) + H2SO4(đ)

t0 t0

KHSO4 + HNO3 K2SO4 +2 HNO3

0,5 điểm 0,5 điểm

Câu 2: Trang 157


a. So sánh lực bazơ của các chất có vòng benzen sau: m-CH3C6H4NH2, p-CH3C6H4NH2, o-CH3C6H4NH2, p-O2NC6H4NH2, p-ClC6H4NH2. Giải thích?

L

b. So sánh lực axit của các chất sau:

FI CI A

(CH3)3CCOOH; CH3CH=CHCH2COOH; CH3CH2CH=CHCOOH; (CH3)2CHCOOH; CH2=CHCH2CH2COOH. Giải thích?

Hướng dẫn chấm Nội dung

Điểm

OF

Câu 2

Lực bazơ giảm dần theo dãy: o-CH3C6H4NH2 > p-CH3C6H4NH2 > m-CH3C6H4NH2 > p-ClC6H4NH2 > p-O2NC6H4NH2.

Giải thích: CH3 là nhóm đẩy electron làm tăng lực bazơ, ở vị trí octo có ảnh hưởng mạnh nhất, vị trí para có ảnh hưởng mạnh hơn vị trí meta (do hiệu ứng octo và para); riêng nhóm NO2 có hiệu ứng –C, hút electron mạnh nhất làm giảm mạnh lực bazơ, nhóm Cl có hiệu ứng –I và +C làm giảm ít lực bazơ của NH2, từ đó ta có thứ tự như trên.

NH

ƠN

a.

Lực axit giảm dần theo dãy: CH3CH=CHCH2COOH > CH3CH2CH=CHCOOH > CH2=CHCH2CH2COOH > (CH3)2CHCOOH > (CH3)3CCOOH

0,5 điểm

0,5 điểm

Giải thích: Các axit có chứa liên kết C=C làm tăng lực axit (do độ âm điện của các nguyên tử Csp2 khá cao), ở axit thứ 2 có chứa liên kết

QU Y

b.

0,5 điểm

CH3-CH2-CH=CH-C(OH)=O

M

0,5 có hiệu ứng +C nên lực axit kém hơn so với axit thứ nhất, hai axit cuối có các điểm nhóm CH3 đẩy electron nên làm giảm lực axit và số nhóm CH3 càng nhiều thì lực axit càng giảm

Câu 3:

DẠ

Y

Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm – CO–NH– trong 2 loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX:nY=2:1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Tính giá trị m.

Câu 3

ngly=0,075

Hướng dẫn chấm Nội dung

Điểm

nTyr=0,06 nX=2a nY=a

TH1: Hỗn hợp gồm: 2a mol X (phân tử có t nhóm -CONH- được tạo ra từ Gly) và a Trang 158


mol Y (phân tử có 5-t nhóm -CONH- được tạo ra từ Tyr) a*(5-t+1)=0,06

at=0,0236

a=0,0139

t=1,697 không 1,0 điểm

L

2a*(t+1)=0,075 nguyên loại.

2a*(t+1)=0,06

a*(5-t+1)=0,075

FI CI A

TH2: Hỗn hợp gồm: 2a mol X (phân tử có t nhóm -CONH- được tạo ra từ Tyr) và a mol Y (phân tử có 5-t nhóm -CONH- được tạo ra từ Gly) at=0,015 a=0,015 t=1 thõa mãn

 Hỗn hợp gồm 0,03 mol X (gồm 2 gốc Tyr) và 0,015 mol Y (gồm 5 gốc Gly)

m=14,865 gam

OF

Câu 4:

1,0 điểm

ƠN

Hỗn hợp X gồm ba hidrocacbon mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 4,24 gam X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Khi cho 2,12 gam hơi X vào bình kín dung tích 500 ml (có xúc tác Ni với thể tích không đáng kể), áp suất bình là p, ở 00C. Cho khí H2 vào bình, áp suất bình là 2p, ở 00C. Nung nóng bình, áp suất giảm dần đến giá trị thấp nhất là p1, 00C. Lúc này trong bình chỉ chứa hai khí không làm mất màu dung dịch nước brom. Biết rằng trong X, hidrocacbon có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 20% thể tích của hỗn hợp.

a. Xác định công thức phân tử và thành phần % thể tích các chất trong X.

NH

b. Tính giá trị của p, p1.

Hướng dẫn chấm Nội dung

Điểm

QU Y

Câu 4

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là M = 21,2x2=42,4  số mol X = 0,1 mol. Số mol CO2 tạo ra = 0,3 mol. Gọi công thức chung của 3 hidrocacbon là CxHy, phản ứng cháy: xCO2 + y/2 H2O

M

CxHy + (x+y/4)O2

Từ phản ứng cháy  x = 3.

a.

Vì bình kín, nhiệt độ không đổi mà áp suất gấp đôi nên số mol khí tăng gấp đôi  số mol X = số mol H2= 0,05 mol.

Y

Vì khi nung áp suất giảm nên có phản ứng cộng xảy ra và sản phẩm khí là 2 ankan hoặc 1 ankan và H2.

DẠ

TH1: Nếu trong bình sau cùng là ankan và H2 thì 3 hidrocacbon ban đầu phải có cùng số nguyên tử C và bằng 3. Vậy ba hidrocacbon là C3H8, C3H6 và C3H4 %C3H8 = 20%; %C3H6 = %C3H4 = 40% TH2: Nếu trong bình sau cùng là 2 ankan  khối lượng 2 ankan = 2,12 + 0,05*2 = 22,2 gam

0,5 điểm

Trang 159


Gọi 2 ankan là CnH2n+2 và CmH2m+2 có số mol tương ứng là x, y, ta có hệ (14n +2)x + (14m+2)y = 22,2

FI CI A

L

Vì số mol CO2 tạo ra khi đốt cháy X cũng bằng số mol CO2 tạo ra khi đốt cháy 2 ankan = 0,15 mol => từ phản ứng cháy của 2 ankan thì ta có: nx + my = 0,15 => x+y = 0,06

Vì phản ứng hidro hóa không làm thay đổi số mol hidrocacbon nên số mol X = 0,05 <0,06 là không thõa mãn. Vậy ba hidrocacbon là C3H8, C3H6 và C3H4.

OF

0,5 điểm

Áp dụng công thức PV =nRT, ta có P = 0,05*0,082*273/0,5 = 2,2386 (atm)

C3H6 + H2

b.

C3H8 C3H8

ƠN

Các phản ứng với H2: C3H4 + 2H2

Theo giả thiết ta có số mol của C3H4 = 0,01 mol. Gọi x, y lần lượt là số mol của C3H8 và C3H6 trước phản ứng, ta có hệ:

44x + 42y = 2,12 - 0,01x40 = 1,72. Giải hệ ta được x =0,02 và y = 0,02

NH

x + y = 0,04

QU Y

Từ các phản ứng với H2 trên ta tính được số mol hỗn hợp sau phản ứng = 0,06 mol => p1 = 2,686 atm

1,0 điểm

Câu 5:

M

Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Tính m.

Câu 5

Hướng dẫn chấm Nội dung

Điểm

Số mol NaOH = 0,69 mol; số mol H2 = 0,225 mol

DẠ

Y

Vì X thủy phân ra muối của axit hữu cơ và chất tác dụng với Na cho H2  X là hỗn hợp este. Gọi este là (RCOO)nR’, ta có (RCOO)nR’ + nNaOH

nRCOONa + R’(OH)n

(1)

R’(OH)n + nNa

R’(ONa)n + n/2H2

(2)

0,5 điểm

Từ (1) và (2) ta có số mol NaOH = 0,45 mol và số mol RCOONa = 0,45 mol Mặt khác ta có: Trang 160


RCOONa + NaOH

CaO, t0

RH + Na2CO3

0,5 điểm

(3)

1,0 điểm

FI CI A

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta tính được

L

Theo giả thiết số mol NaOH còn ở (3) = 0,69 – 0,45 = 0,24, vậy số mol RH = 0,24 mol => RH = 30 và R là C2H5

m = 15,4 + 0,45x96 – 0,45x40 = 40,6 (gam)

Câu 6:

a. Tính hiệu suất của phản ứng tạo ra G.

ƠN

b. Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất A, B, D, G.

OF

Hợp chất A có công thức phân tử C7H6O2, tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH tạo thành muối B (công thức C7H5O2Na). B tác dụng với nước brom tạo ra hợp chất D, trong phân tử D chứa 64% Br về khối lượng. Khử 6,1 gam hợp chất A bằng hidro (xúc tác Pt) ở 200C thu được 5,4 gam hợp chất thơm G.

Hướng dẫn chấm Câu 6

Nội dung

Điểm

QU Y

NH

Do số nguyên tử C gần bằng số nguyên tử H và khả năng hòa tan kém của A trong nước, tác dụng với H2 tạo ra hợp chất thơm G  A là hợp chất thơm. A tác dụng được với NaOH => có chứa nhóm -OH thuộc phenol hoặc nhóm COOH và đều chỉ chứa một nhóm (do tạo sản phẩm chứa 1 nguyên tử Na). Ở điều kiện thường B tác dụng với dung dịch nước brom nên B là muối của phenol  nhóm thế còn lại là CHO. Vậy công thức của A là HO-C6H4-CHO. Phản ứng của A với H2 tạo HO-C6H4-CH2OH (G) Theo lý thuyết, số gam G thu được là 6,1.124/122 = 6,2 gam

0,5 điểm

Hiệu suất tạo ra G = 5,4/6,2 = 0,871 hay 87,1% Gọi sản phẩm của B với nước brom là HO-C6H4-nBrn-COOH ta có

M

80n/(138+79n) = 0,64  n =3. Vậy công thức của D là HO-C6HBr3-COOH Trong A các nhóm thế phải ở vị trí meta với nhau vì chỉ trường hợp này vòng benzen mới có 3 nguyên tử H bị thay thế bởi brom. Từ đó  công thức cấu tạo của A, B, D, G lần lượt là

DẠ

Y

OH

A

0,5 điểm

ONa

ONa

ONa

Br

Br

CHO

CHO

CHO

B

CH2OH

Br

D

G

Trang 161


FI CI A

L

1,0 điểm

Câu 7:

Câu 7

Nội dung

ƠN

Hướng dẫn chấm

OF

Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và có 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 thoát ra. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ Y qua dung dịch NaOH dư thì có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thoát ra. Tỉ khối hơi của Z so với H2 là 20. Mặt khác, cho dung dịch KOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là (m + 39,1) gam. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và lượng HNO3 ban đầu dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Tính nồng độ % của muối Al(NO3)3 trong dung dịch A.

QU Y

NH

Hỗn hợp Z gồm N2 và N2O có M = 40, đặt số mol tương ứng là a, b, ta có hệ: a + b = 0,2 ; 28a + 44b = 8. Giải hệ ta  a = 0,05, b= 0,15, từ đó ta có số mol NO = 0,1 mol. Khi cho KOH vào dung dịch A tạo kết tủa lớn nhất gồm Mg(OH)2 và Al(OH)3, theo giả thiết nếu gọi 4x và 5x lần lượt là số mol của Mg và Al thì ta có tổng số mol OH- trong kết tủa là 23x = 39,1:17 = 2,3. Vậy x = 0,1  tổng số mol electron do Mg và Al nhường ra = 2,3 mol Mặt khác từ số mol khí trên thì số mol electron do HNO3 nhận = 2 mol  sản phẩm có NH4NO3 = 0,0375 mol  tổng số mol HNO3 đã dùng là: 2,3 + 0,05x2 + 0,15x2 + 0,1 + 0,0375x2 = 2,875 mol. Vì axit lấy dư 20% nên số mol HNO3 đã lấy là: 3,45 mol => khối lượng dung dịch HNO3 = 1086,75 gam

Điểm

 khối lượng dung dịch sau phản ứng = 1086,75 + 0,4x24 + 0,5x27 - 0,05x28 – 0,15x44 – 0,1x30 = 1098,85 gam; khối lượng Al(NO3)3 = 106,5 gam

0,5 điểm 0,5 điểm

1,0 điểm

DẠ

Y

M

 C% = 106,5x100 :1098,85 = 9,69%.

Câu 8:

Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,5M và HNO3 2,5M thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không có sản phẩm khử khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau. - Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. Trang 162


Hướng dẫn chấm Nội dung

Điểm

FI CI A

Câu 8

L

- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.

ƠN

OF

Tổng số mol ion H+ = 0,7 mol; SO42- = 0,1 mol, NO3- = 0,5 mol Sơ đồ phản ứng: Fe, Fe3O4 + H+ + NO3Fe3+ + NO + NO2 + H2O Giả sử hỗn hợp Fe và Fe3O4 chỉ gồm Fe và O có số mol tương ứng là x, y Sơ đồ cho nhận electron: Fe – 3e Fe3+ O +2e + 2H+ H2O NO3- + 3e + 4H+ NO + 2H2O NO3- + 1e + 2H+ NO2 + H2O Bảo toàn e: 3x = 2y + 0,3 + a (1) Khối lượng: 56x + 16y = 10,24 (2) Từ trên ta có số mol H+ còn dư = 0,7 – 2y – 0,4 – 2a = 0,3 – 2y – 2a Khi cho phần 1 tác dụng với 0,2 mol KOH, ta có KOH + H+ H2O + K+ Fe3+ + 3OHFe(OH)3  Tổng số mol OH- = 0,15 –y – a + 0,05x3 = 0,2  y + a = 0,1 (3) Giải hệ (1), (2), (3) ta được x = 0,16; y = 0,08; a = 0,02

NH

Vậy khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần hai thì có các kết tủa là

1,0 điểm

M

QU Y

Fe(OH)3 = 0,08 mol và BaSO4 = 0,05 mol  m = 20,21 gam.

1,0 điểm

Câu 9:

DẠ

Y

Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 2,688 lít khí H2. Sau khi kết thúc phản ứng, cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M vào hỗn hợp rồi đun nóng, thu được hỗn hợp khí B và còn một phần chất rắn chưa tan (C). Sục khí B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì xuất hiện 10 gam kết tủa. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy nhất. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong A và tính m. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn.

Câu 9

Hướng dẫn chấm Nội dung

Điểm

Trang 163


Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol FeCO3, Fe, Cu, Al trong 20 gam X Ta có: 116x + 56y + 64t + 27z = 20

L

PTPU với NaOH

Khí B gồm H2 và CO2: tác dụng với Ca(OH)2 dư CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O

Từ các phản ứng trên ta có x = 0,1

OF

FI CI A

Al + H2O + NaOH Na AlO2 + 1,5H2 Số mol H2 = 0,12 mol => Số mol NaOH dư = 0,04 mol Vậy Al hết và t=0,08 mol Hỗn hợp thu được gồm: dung dịch Na AlO2, NaOH và chất rắn FeCO3, Cu, Fe Khi tác dụng với HCl HCl + NaOH NaCl + H2O 4HCl + Na AlO2 AlCl3 + NaCl + 2H2O 2HCl + FeCO3 FeCl2 + CO2 + H2O 2HCl + Fe FeCl2 + H2

+ TH1: Nếu Fe hết, C chỉ có Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

NH

Cu + 4HNO3

ƠN

Chất rắn C có Cu và có thể có Fe dư, không có FeCO3 vì tác dụng với HNO3 chỉ tạo một khí NO2 = 0,05 mol

z = 0,025 mol Kết hợp các Ptpu trên ta có y = 0,08286 t = 0,08 Tổng số mol HCl pư = 0,7257 < 0,74 . Vậy HCl còn dư và Fe hết là thõa mãn.

0,5 điểm

QU Y

+TH2: Fe dư và chuyển hết thành Fe3+ Cu + 4HNO3

Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Fe + 6HNO3

Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Giải hệ ta có: x = 0,1; y = 0,1; z = 0,01, t = 0,08

0,5 điểm

M

mFeCO3=11,6 (gam), mFe=5,6 (gam), mCu=0,64 (gam), mAl= 2,16 (gam) 0,5 điểm 0,5 điểm

Y

m=0,025*160+0,01*80= 4,8 (gam)??? m = 0,005.160 + 0,01.80 = 1,6 gam

DẠ

Câu 10:

Hoà tan hoàn toàn 0,812 gam một mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe2O3 và 35% tạp chất trơ trong dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch X. Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Mặt khác, hoà tan hết 1,218 gam mẫu quặng trên trong dung dịch H2SO4 (dư) rồi thêm dung dịch KMnO4 0,1M vào dung dịch thu được cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì hết 15,26 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Trang 164


a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

FI CI A

L

b. Tính thể tích SO2 (đktc) đã dùng và thành phần phần trăm theo khối lượng của FeO, Fe2O3 có trong mẫu quặng.

Hướng dẫn chấm Câu 10

Nội dung

Điểm

Các phương trình phản ứng: FeSO4 + H2O

Fe2O3 + 3H2SO4

Fe2(SO4)3 + 3H2O

Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2

2FeSO4 + 2H2SO4

10FeSO4 + 2KMnO4+ 8H2SO4 (4)

(1)

(2)

OF

a.

FeO + H2SO4

5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4

K2SO4+ 8 H2O

ƠN

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 Từ (1) và (4) ta có:

(3) 1,0 điểm

(5)

nFeO (trong 1,2180 gam) = n Fe2+ = 5. n MnO− = 5 . 0,10 . 15,26.10-3 = 7,63.10-3 (mol)  nFeO (trong 0,8120 gam) =

NH

4

7,63.10-3 . 0,8120 = 5,087.10-3 (mol) 1,2180

 mFeO (trong 0,8120 gam) = 72 . 5,087.10-3 = 0,3663 (g)

QU Y

và m Fe2O3 (trong 0,8120 gam) = 0,8120 . 0,65 – 0,3663 = 0,1615 (g)  n Fe2O3 (trong 0,8120 gam) =

0,1615 ≈ 1,01.10-3 (mol) 160

Tương tự, từ (3) và (5) ta có:  n SO 2 = n SO 2 (3) + n SO 2 (5)

M

b.

Trong đó: theo (3) thì số mol SO2 = n Fe2 O3 (trong 0,8120 gam) = 1,01.10-3 (mol)

5 5 1 n SO2 (5) = n MnO- (5) = ( n MnO- −  n Fe2+ ) 4 4 2 2 5

n

Fe 2+

Y

với:

DẠ

 n SO2 (5) =  n SO2 (5) =

= nFeO (trong 0,8120 gam) + 2.n Fe2 O3 (trong 0,8120 gam)

5 1 ( n MnO- − (n FeO (trong 0,8120 gam) + 2.n Fe2 O3 (trong 0,8120 gam)) 4 2 5 5 1 -3 -3 -3  -3  0,10 . 22,21.10 - (5,087.10 + 2 . 1,01.10 )  ≈ 2.10 (mol). 2 5 

Trang 165


n

SO 2

= 3,01.10-3 (mol) → VSO2 = 22,4 . 3,01.10-3 = 0,0674 (lit)

% FeO =

0,3663 .100 = 45,11 % 0,8120

L

Vậy:

FI CI A

% Fe2O3 = 65 % – 45,11 % = 19,89 %

OF

1,0 điểm

------------------ HẾT-----------------

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2016-2017

ƠN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

NH

(Đề thi có 02 trang, gồm 10 câu)

QU Y

Câu 1: X là hợp chất của nhôm với nguyên tố Y. Đốt cháy X trong lượng oxi vừa đủ thu được oxit nhôm và khí Z, tỷ khối của Z so với metan bằng 4,0. Hòa tan hoàn toàn 3,0 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,4M, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và kết tủa B. Dung dịch A tác dụng vừa đủ với m gam Br2. 1.Tính nồng độ mol các chất có trong A. 2.Tính khối lượng kết tủa B. 3.Tính m.

M

Câu 2: Cho hỗn hợp bột gồm 54,8 gam kim loại Ba và lượng vừa đủ NH4NO3 vào bình chân không, rồi nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm (hỗn hợp X) chỉ gồm 3 hợp chất của bari. Cho X tan hết trong lượng nước dư, thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. 1.Viết phương trình các phản ứng xảy ra. 2. Cho toàn bộ hỗn hợp Y vào bình kín(có xúc tác thích hợp) rồi nung bình một thời gian, giữ nguyên nhiệt độ khi nung thì thấy áp suất trong bình tăng 20% so với áp suất trước khi phản ứng. Tính phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp sau khi nung. 3.Trộn dung dịch Z ở trên với 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 1M và NaHSO4 1,5M, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m?

DẠ

Y

Câu 3: 1. Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500 ml dung dịch HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00M. Tính V? 2.Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam cacbon trong oxi ở nhiệt độ thích hợp, phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X ( gồm hai khí), tỷ khối của X so với H2 bằng 20,50. Cho từ từ đến hết lượng khí X trên lội vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,90M và BaCl2 0,40M, thu được kết tủa. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo số mol CO2 có trong X. Trang 166


FI CI A

L

Câu 4: 1. Cho hỗn hợp X gồm m gam một oxit sắt và 1,28 gam bột Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau khi các chất rắn tan hết thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch KMnO4 0,10M. Tính m? 2. Điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn xốp) 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO41,00M và NaCl CM với dòng điện có cường độ 5,00 A, trong thời gian t giây, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng được tối đa với 1,12 lít H2S (ở đktc). Giả sử hiệu suất điện phân 100% và quá trình điện phân không làm thay đổi thể tích dung dịch. a. Cho biết thứ tự các ion và phân tử bị điện phân ở mỗi điện cực? b. Tính giá trị của CM và t?

OF

Câu 5: 1.Đốt cháy hoàn toàn m gammột hidrocacbon X cần vừa đủ 24,64 lít O2(đktc), phản ứng kết thúc thu được 14,40 gam H2O. Từ X, thực hiện sơ đồ các phản ứng sau: Cr2 O3 , Al 2 O3 HNO3 / H2 SO4 Cl2 /a s NH3 dd Br2 Fe, HCl NaOH X  → Y  → Z  → T  → M  → N  → P  →Q 1:1 1:1 1:1 t0 , p Hãy xác định công thức cấu tạo của các chất hữu cơ ứng với các kí tự trong sơ đồ trên. 2. Cho các giá trị pKb sau: 4,75; 3,34; 9,4 và 3,27 và các hợp chất: CH3-NH2; NH3, (CH3)2NH và C6H5NH2 (anilin). Hãy gán các giá trị pKb tương ứng với các hợp chất trên, giải thích ngắn gọn.

NH

ƠN

Câu 6: Hợp chất X chỉ chứa chức este, tỷ khối hơi của X so với oxi bằng 5,375. Đốt cháy hoàn toàn 3,440 gam X, phản ứng kết thúc, cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 22,320 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. 1. Lập công thức phân tử của X. 2. Cho 3,440 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được muối của axit cacboxylic và 1,840 gam ancol.Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.

M

QU Y

Câu 7: 1.Phản ứng tổng hợp glucozơ của cây xanh có phương trình hóa học: 6CO2 + 6H2O + 675 kcal → C6H12O6 + 6O2 Giả sử, trong một phút, mỗi cm2 lá xanh hấp thụ 0,60 cal của năng lượng mặt trời và chỉ có 15% được dùng vào việc tổng hợp glucozơ. Một cây có 20 lá xanh, có diện tích trung bình của mỗi lá là 12 cm2. Tính thời gian cần thiết để cây tổng hợp được 0,36 gam glucozơ? 2. Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O. Trong một bình kín có dung tích không đổi, chứa hơi chất X và một lượng O2 gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy hết X ở 136,5oC, có áp suất p1(atm). Bật tia lữa điện đốt cháy hết X và đưa nhiệt độ bình về 00C, áp suất trong bình lúc này là p2 (atm). Biết p1/p2 = 2,25. Xác định công thức phân tử của X, viết phương trình phản ứng tổng hợp glucozơ từ X.

Y

Câu 8: Một peptit X(mạch hở, được tạo từ các amino axit trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) có khối lượng phân tử là 307 (u) và nitơ chiếm 13,7% khối lượng. Khi thủy phân không hoàn toàn X thu được hai peptit Y, Z. Biết 0,960 gam Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,060M (đun nóng), còn 1,416 gam chất Z tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,120M (đun nóng). Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và tên gọi của các amino axit tạo thành X.

DẠ

Câu 9: 1. Hợp chất X (C7H6O3) là dẫn xuất của benzen và chứa hai nhóm chức ở vị trí ortho với nhau, thỏa mãn sơ đồ các phản ứng sau: X + Y → A(C8H8O3, làm dầu xoa bóp) + H2O X + Z → B(C9H8O4, làm thuốc trị cảm cúm) + CH3COOH Xác định công thức cấu tạo X, Y, Z và hoàn thành sơ đồ trên.

Trang 167


2.Để xác định hàm lượng ancol etylic trong hơi thở của người lái xe, cảnh sát giao thông yêu cầu người lái xe thổi vào ống chứa silicagen có tẩm hỗn hợp CrO3 và H2SO4. Lượng ancol trong hơi thở tỷ lệ với khoảng đổi màu trên ống thử(từ da cam sang xanh lục). Hãy viết phương trình hóa học của quá trình trên.

FI CI A

L

Câu 10: 1. Trình bày các hóa chất, dụng cụ cần thiết và cách tiến hành để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm. 2. Để nâng cao hiệu suất tạo etyl axetat cần phải chú ý đến những yếu tố nào? 3. Khi tiến hành phản ứng este hóa(ở điều kiện thích hợp) hỗn hợp cùng số mol CH3COOH và C2H5OH thì hiệu suất este hóa đạt cực đại là 66,67%. Nếu tiến hành phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 1,0 mol CH3COOH và 1,5 mol C2H5OH(ở điều kiện trên) thì hiệu suất este hóa đạt cực đại là bao nhiêu? -----Hết-----

Họ và tên thí sinh:………………………….. Số báo danh……………

NH

Câu 1:

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC (gồm 06 trang) Nội dung 1. Mz = 64=> Z là SO2 và X là Al2S3 Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S (1) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (2) Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O (3) (hoặc Al(OH)3 + NaOH → NaAl(OH)4) n Al2S3

Điểm

1,0

3 = = 0, 02 mol, n NaOH = 0,1.1, 4 = 0,14 mol 150

QU Y

Câu

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2016-2017

ƠN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHÀ TĨNH

OF

-Học sinh không được sử dụng tài liệu (trừ bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) -Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.

Từ (1, 2, 3): => Dung dịch A gồm: Na2S ( 0,06 mol), NaAlO2 (0,02 mol) C M( Na2 S) =

0, 06 0, 02 = 0,6M; C M( NaAlO2 ) = = 0, 2M 0,1 0,1

0,5

M

2.Từ (1, 3) => số mol Al(OH)3 chưa tan là 0,04-0,02 =0,02 mol => mB = 0,02 .78 = 1,56 gam. 3. Dung dịch A loãng, lạnh nên phản ứng với Br2: Na2S +Br2→ 2NaBr + S↓ (4) 2NaAlO2 + Br2 +3H2O → 2Al(OH)3↓+ NaBr + NaBrO (5) (hoặc 2NaAl(OH)4 + Br2 →NaBr + NaBrO + 2Al(OH)3↓ + H2O) Từ (4, 5):

0,5

1 n Br2 = n Na2 S + n Na AlO2 = 0, 06 + 0, 01 = 0, 07mol => m Br2 = 0, 07.160 = 11,2 gam 2

Y

1.

Câu 2:

0

DẠ

t 8Ba + NH 4 NO3  → 3BaO + Ba 3 N 2 + 2BaH 2 (1)

BaO + H 2 O  → Ba(OH)2 (2) Ba 3 N 2 + 6H 2 O  → 3Ba(OH)2 + 2NH 3 (3)

1,0

→ Ba(OH)2 + 2H 2 (4) BaH 2 + 2H 2 O 

Phản ứng (1) là tổ hợp của nhiều phản ứng 2. nBa = 0,4 mol Trang 168


Theo (1,3,4): n Y = n NH3 + n H2 =

1 1 n Ba + n Ba = 0, 3 mol 4 2

L

Phản ứng xảy ra trong bình: o

FI CI A

t ,xt  → N 2(K) + 3H 2(K) (5) 2NH3(K) ← 

Hỗn hợp Y và hỗn hợp khí sau phản ứng nung đo ở cùng đk về nhiệt độ và thể tích nên tỷ lệ áp suất bằng tỷ lệ số mol. Đặt số mol N2 tạo ra từ (5) là x. Tổng số mol hỗn hợp khí sau phản ứng là: 0,3 + 2x = 0,3+0,3.20% = 0,36 => x = 0,03 mol. Vậy phần trăm thể tích các khí sau khi nung là

%VNH3

0, 03 0, 03.3 + 0,2 .100% = 8,33%; %VH2 = .100% = 80,56%; 0,36 0,36 0,1 − 0, 03.2 = .100% = 11,11%; 0,36

3. Bảo toàn Ba ta có số mol Ba(OH)2 là 0,4 mol. Số mol ion trong dung dịch tác dụng với Z: n Al3+ = 0, 4; n H+ = 0,3; nSO 2− = 0,3 + 0,6 = 0,9 mol

ƠN

4

+

H + OH → H 2 O (6) Al3+ + 3OH − → Al(OH)3 ↓ (7) Ba 2+ + SO4 2− → BaSO4 ↓ (8)

0,5 .78 + 0, 4.233 = 106,2 (gam) 3

1. Câu 3:

0,5

NH

Từ (6,7,8) ta có khối lượng kết tủa m = m Al(OH)3 + m Ba SO4 =

OF

%VN2 =

0,5

0, 448 = 0, 02 mol 22, 4 0,56 m X = 3,6 − 3, 04 = 0,56 (gam) => M X = = 28 => X (N 2 ) 0, 02

Bảo toàn e ta có n NH4 NO3 =

QU Y

n Mg = 0,15; n HNO3 = 0, 4 ; n X =

0,15.2 − 0, 02.10 = 0, 0125 mol 8

3

M

Bảo toàn nitơ ta có: nHNO (Y) = 0,4 − (2nMg + 2nN + 2nNH NO ) = 0,4 − (0.3 + 0,02.2 + 0,0125.2) = 0,035mol 2

4

1,0

3

n NaOH = n HNO3 (Y) + 2n Mg2+ + n NH4 NO3 = 0, 035 + 0,3 + 0, 0125 = 0,3475 mol => V( dd NaOH) =

0,3475 .1000 = 173, 75 ml 2

2. nC = 0,06 mol

DẠ

Y

M X = 20,5.2 = 41 TH1 :X (CO2 , O2 ) => n CO2 = 0, 06; n O2 = 0, 02 mol

CO2 + 2OH − + Ba 2 + → BaCO3 + H 2 O (1) CO2 + OH − → HCO3 − CO2 + H 2 O + BaCO3 → Ba(HCO3 )2

(2) (3)

Đồ thị là hình 1: Đoạn thẳng đi lên ứng với phương trình (1)

0,5 Trang 169


L

Đoạnthẳng ngang ứng với phương trình (2) Đoạn thẳng đi xuống ứng với phương trình (3)

FI CI A

Khối lượng kết tủa(gam)

7,88 5,91

0,05

0,06

(Hình 1)

TH 2 : X(CO2 , CO) => n CO2 = 0, 04875; n CO = 0, 01125 mol CO2 + OH − → HCO3 −

(2)

ƠN

CO2 + 2OH − + Ba 2 + → BaCO3 + H 2 O (1)

OF

Số mol CO2 0,04 4

M

7,88

QU Y

Khối lượng kết tủa (gam)

NH

Đồ thị là hình 2: Đoạn thẳng đi lên ứng với phương trình (1) Đoạn thẳng ngang ứng với phương trình (2)

0,04 0,04875

0,5

Số mol CO2 (Hình 2)

1. Dễ có oxit phù hợp là Fe3O4. Câu 4:

n Cu = 0, 02; n KMnO4 = 0, 02 mol Fe3O4 + Cu + 4H 2 SO4 → 3FeSO4 + Cu SO4 + 4H2 O (1) Fe3O4 + 4H2 SO4 → FeSO4 + Fe2 (SO4 )3 + 4H 2 O

(2)

0,5

Y

10FeSO4 + 2KMnO 4 + 8H2 SO4 → 5Fe2 (SO4 )3 + 2MnSO4 + K 2 SO4 + 8H 2 O (3)

DẠ

Từ (1, 2, 3): n FeSO4 (3) = 3n Cu(1) + n Fe3O4 (2) = 5n KMnO4 = 0,1 => n Fe3O4 (2) = 0,1 − 0, 02.3 = 0, 04 (mol)

=>  n Fe3O4 = 0, 04 + 0, 02 = 0, 06 mol => m Fe3O4 = 0, 06.232 = 13, 92 (gam)

2a. Thứ tự điện phân ở cực âm: Cu2+, H2O

0,5 Trang 170


Thứ tự điện phân ở cực dương: Cl-; H2O b. n CuSO4 = 0,1; n H2S = 0, 05 mol (2)

NaOH + H 2 S → NaHS + H 2 O

(3)

Cu SO 4 + H 2 S → Cu S + H 2 SO 4 TH1: Ứng với các PTPƯ: (1, 2, 3):

(4)

n N aC l = 2 n C u SO 4 + n H 2 S = 0,1.2 + 0, 05 = 0, 25 m ol => C M ( NaC l ) =

0, 25 = 2, 5 M 0,1

0, 25.96500 = 4825 (s) 5

0,5

OF

n e = n N aCl = 0, 25 => t =

FI CI A

dpdd 2NaCl + 2H 2 O  → H 2 + Cl2 + 2NaOH

L

dpdd → Cu + Cl2 + Na 2 SO 4 (1) 2NaCl + Cu SO 4 

TH2: Ứng với các PTPƯ: (1, 4):

n e = n NaCl = 0,1 => t =

0,1.96500 = 1930 (s) 5

1. Câu 5:

0,5

0,8 = 0, 7 mol => X (C 7 H16 ) 2

NH

n O2 = 1,1; n H2 O = 0, 8 mol => n CO2 = 1,1 −

0,1 = 1, 0M 0,1

ƠN

n Cu SO 4 (1) = 0,1 − 0, 05 = 0, 05 mol => n NaCl(1) = 2.0, 05 = 0,1mol => C M ( NaCl) =

Dựa vào đk phản ứng của X => X là heptan

Cr2 O3 , Al2 O3 HNO3 / H2 SO4 C 7 H16 (X)  → C 6 H5 − CH3 (Y)  → o, p − C 6 H 4 (NO 2 ) CH 3 (Z) 1:1 t0 , p Cl2 /a s NH3  → o, p − C 6 H 4 (NO 2 ) CH 2 Cl(T)  → o, p − C 6 H 4 (NO 2 ) CH 2 − NH 2 (M) 1:1 1:1

1,0

QU Y

Fe, HCl  → o, p − C 6 H 4 (N H 3 Cl) CH 2 − NH 3 Cl (N)

dd Br2 NaOH  → o, p − C 6 H 4 (NH 2 ) CH 2 − NH 2 (P)  →Q

Trong đó Q là hai chất sau:

CH2NH 2

CH2NH2

NH2

Br

Br

Br

Br

2.

M

NH2

C6H5-NH2 9,4

0,5

Giải thích: Tính bazơ tỷ lệ nghịch với giá trị pKb. C6H5-NH2 có nhóm phenyl hút e => tính bazơ yếu hơn NH3 CH3-NH2 có nhóm metyl đẩy e => tính bazơ mạnh hơn NH3 (CH3)2NH có hai nhóm metyl đẩy e => tính bazơ mạnh hơn CH3-NH2 1. MX = 5,375.32=172 g/mol.

0,5

(CH3)2NH 3,27

CH3-NH2 3,34

NH3 4,75

DẠ

Y

Chất pKb

Câu 6:

0,5

Trang 171


3,44 = 0,02 mol; mCO2 + mH2O = 31,52 − 22,32 = 9,2(gam) 172 31,52 9,2 − 0,16.44 = 0,16 => nH2O = = 0,12 mol nCO2 = nBaCO3 = 197 18 0,16 0,12.2 172 − 8.12 − 12 = 8; HX = = 12; OX = =4 => CTPT X : C8H12O4 CX = 0,02 0,02 16

n X = 0, 02 mol X + 2NaOH → muoi + ancol BTKL : m muoi = 3, 44 + 0, 02.2.40 − 1,84 = 3, 20 (gam)

1,0

ƠN

OF

TH1: muối dạng R(COONa)2và ancol đơn chức. =>nmuối= nX = 0,02 mol => Mmuối = (3,2:0.02) = 160 => R = 160 -67.2 =26 =>R (C2H2) => X có dạng R1-OOC-C2H2-COO-R2 R1 +R2 = 172 -26-44.2 = 58. - R1 = R2 = 29 X có hai CTCT: C2H5-OOC-CH=CH-COO-C2H5và CH2= C(COOC2H5)2

FI CI A

2.

L

nX =

- R1 =15 (CH3-); R2 = 43 (CH3CH2CH2- và (CH3)2CH-) X có 4 CTCT:

NH

CH3-OOC-CH=CH-COO- CH2CH2CH3;CH3-OOC-CH=CH-COO- CH(CH3)2 CH3-OOC-C(CH2)-COO- CH2CH2CH3; CH3-OOC-C(CH2)-COO- CH(CH3)2

TH2: muối dạng R(COONa)2 và ancol 2 chức: không thỏa mãn TH3: muối dạng RCOONa và ancol 2 chức: không thỏa mãn 1.Năng lượng cần thiết để cây xanh tổng hợp được 0,36 gam glucozơ Câu 7:

QU Y

0,36.675.1000 = 1350 cal 180

Trong một phút, năng lượng cây hấp thụ được để tổng hợp glucozơ là 20.12.0,6.15%=21,6 cal. Vậy thời gian cần thiết là: (1350/21,6) = 62,5 phút. 2.Đặt CTTQ của X là CxHyOz(y≤ 2x + 2) và lấy 1 mol X.

0,25 0,25

1,0

y z y + ) O 2 → x CO 2 + H 2 O 4 2 2 y z y z n 1 = 1 + 2(x + + ) (mol); n 2 = x + (x + + ) (mol) 4 2 4 2 y z (1 + 2(x + + ).(273 + 136, 5) p1 4 2 = => 8x − y + 2z = 8 y z P2 (x + x + + ).273 4 2

M

C x H y O z + (x +

DẠ

Y

-Z=1 => x=1, y=2 => X là CH2O -z=2 => 8x –y =4 => x= 1, y = 4 => X là CH4O2 (loại) - z ≥ 3 không thỏa mãn. Vậy CTPT của X là CH2O. Phương trình phản ứng tạo glucozơ từ X là ddCa (OH )2 6 CH 2 O  → C 6 H 12 O 6

Số nguyên tử N có trong X là:

Câu 8:

0,5 0,5 0,5

307.13,7 N= = 3 => X : H2 N − CH(R1 ) − CO − HN − CH(R2 ) − CO− HN− CH(R3 ) − COOH 14.100

Trang 172


Y, Z là các đipeptit Y : H 2 N − CH (R 1 ) − CO − HN − CH (R 2 ) − CO OH

=>

Y + H2SO4 → Muối 0, 9 6 = 1 6 0 = > R 1 + R 2 = 3 0 (* ) 0, 006

FI CI A

= > n Y = n H 2 SO 4 = 0 , 0 0 6 m o l = > M Y =

Z + 2 NaOH → Muối + H2O => n Z =

1 1, 416 n NaOH = 0, 006 mol => M Z = = 236 => R 2 + R3 = 106 (**) 2 0, 006

ƠN

OF

Mặt khác: MX= 307 => R1 +R2+R3 = 121 (***) Từ (*), (**), (***), ta có: R1 = R2 =15 (CH3-) và R3 = 91 ( C6H5-CH2-) CTCT của X là: H2N-CH(CH3)-COHN-CH(CH3)COHN-CH(C6H5CH2)COOH và H2N-CH(C6H5CH2)-COHN-CH(CH3)COHN-CH(CH3)COOH Tên gọi các α-amino axit: H2N-CH(CH3)-COOH: axit α-amino propionic hoặc alanin hoặc axit 2-aminopropanoic H2N-CH(C6H5CH2)-COOH: axit aminobenzyl axetic hoặc phenylalaninhoặc axit aminobenzyletanoic

1.X là: o-HOC6H4COOH: axit o – hiđroxibenzoic (axit salixylic) Y là CH3OH : metanol; Z là (CH3CO)2O: anhiđritaxetic.

NH

Câu 9:

L

Z : H 2 N − CH (R 2 ) − CO − H N − CH(R 3 ) − C OOH

1,0

0,5

1,0

H2 SO4  → o − HOC 6 H 4 COOCH 3 + H 2 O => o − HOC 6 H 4 COOH + CH3OH ← 0  t

→ CH3COOC 6 H 4 COOH + CH3COOH o − HOC 6 H 4 COOH + (CH3CO)2 O 

0,5

QU Y

2.Phương trình oxi hóa etanol

3CH 3CH 2 OH + 4CrO3 + 6H 2 SO 4  → 3CH 3 COOH + 2Cr2 (SO 4 )3 + 9H 2 O

1,0

M

1.-Hóa chất: ancol etylic, axit axetic, axit sunfuric, dd NaCl. Câu 10: - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, giá đỡ, lưới amiăng…. - Cách tiến hành: Cho vài ml ancol etylic, vài ml axit axetic nguyên chất và vài giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5-6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70 0C ( hoặc đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, không được đun sôi). Làm lạnh,rồi rót thêm vào ống nghiệm vài ml dung dịch NaCl bão hòa. H 2 SO 4  → CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O. CH 3COOH + CH 3 CH 2 OH ← 0  t

DẠ

Y

2. Để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa cần chú ý các yếu tố: - Đun nóng hỗn hợp. - axit sunfuric đặc làm xúc tác (chủ yếu) và hút nước. - Lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm(Chưng cất lấy este). 3. Xét 1 mol mỗi chất ban đầu, phương trình phản ứng:

0,5

H 2 SO4

 → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (*) CH 3COOH + CH 3CH 2 OH ← 0 

Ban đầu: Phản ứng

t

1 2/3

1 2/3

0 2/3

0 2/3 Trang 173


1/3

1/3

2/3

2/3

2 2 . C H 3 C O O C 2 H 5 ][ H 2 O ] [ K cb (* ) = = 3 3 =4 [ C H 3 C O O H ][C 2 H 5 O H ] 1 . 1 3 3

1,0

t

Ban đầu: Phản ứng Cân bằng

1,5 x 1,5-x

0

0 x x

x x

[CH3COOC2H5 ][ H2O] = x.x = 4 => x ≈ 0,7847 (mol) => H = 78,47% [CH3COOH][C2H5OH] (1 − x)(1, 5 − x)

OF

Kcb (*) =

1 x 1-x

FI CI A

Tiến hành phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 1,0 mol CH3COOH và 1,5 mol C2H5OH, phương trình phản ứng: H2 SO4  → CH3 COOC 2 H5 + H 2 O (*) CH3COOH + CH3CH 2 OH ← 0 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

ƠN

quả đúng, vẫn cho điểm tối đa.

Lư u ý:H ọc sin h làm các h khá c như ng kết

L

Cân bằng

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

NH

Môn thi: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 180 phút

QU Y

(Đề thi có 02 trang, gồm 9 câu)

M

Câu 1. (3,0 điểm) 1) Dùng hình vẽ, mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen. Nêu rõ vai trò của các dụng cụ dùng làm thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm. 2) Các chất: 4-hiđroxi-3-metoxibenzanđehit có mùi thơm vani, 4-metoxibenzanđehit và pisopropylbenzanđehit được chiết xuất từ quả cây hồi, đều được sử dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm. Viết công thức cấu tạo của ba chất trên, trong ba chất đó, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? Vì sao ? 3) Cho các chất sau: CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3. Hãy lập một sơ đồ biểu diễn tối đa mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các mối quan hệ đó. Câu 2. (1,5 điểm)

Y

Xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol),...

DẠ

1) Tại sao xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học ? Viết các phương trình hóa học để chứng minh. 2) Tại sao xăng sinh học được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống ? Biết khi đốt cháy 1 kg xăng truyền thồng thì cần 3,22 kg O2.

Câu 3. (2,5 điểm) Trang 174


pH

(1)

t

pH

QU Y

pH

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

1) Cho 0,1 mol chất X (có công thức phân tử C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng, thu được một chất làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Tính m. 2) Tiến hành đồng trùng ngưng axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic, thu được poliamit X. Đốt cháy hoàn toàn 48,7 gam X với O2 vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại amino axit trong X. Câu 4. (2,5 điểm) 1) Hòa tan hết 1 gam kim loại X trong lượng dư dung dịch HNO3 15%, thu được 446 ml (đktc) hỗn hợp Y gồm ba khí. Trong Y có chứa 117 mg N2 và 269 mg NO. Biết trong Y thì nguyên tố N chiếm 60,7% về khối lượng. Xác định kim loại X và viết phương trình hóa học xảy ra. 2) Hỗn hợp X gồm 1 gam MnO2, 3,94 gam hỗn hợp KCl và KClO3. Nung X ở nhiệt độ cao thu được chất rắn Y và khí Z. Cho hết lượng Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 6,74 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí Z sục vào dung dịch chứa 0,13 mol FeSO4 và 0,06 mol H2SO4 thu được dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được a gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính a. Câu 5. (2,0 điểm) Hợp chất A chứa 2 nguyên tố là chất rắn ở điều kiện thường và chứa hơn 10% Hiđro về khối lượng. A là một tác nhân khử mạnh, có thể tác dụng với nước giải phóng đơn chất B. Nung nóng A trong CO2 tạo ra sản phẩm duy nhất là chất rắn kết tinh không màu C chứa 61,54% Oxi về khối lượng. Cho chất C phản ứng với H2SO4 loãng tạo ra chất hữu cơ D, song khi tác dụng với H2SO4 đặc thì thu được chất khí E nhẹ hơn không khí. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 6. (1,0 điểm) Điện phân dung dịch gồm HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (t) trong quá trình điện phân ? Giải thích ? (Bỏ qua sự thuỷ phân của muối)

(2)

t

(3)

pH

t

(4)

t

DẠ

Y

M

Câu 7. (2,5 điểm) X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Z và T là hai este (chỉ chứa chức este) hơn kém nhau 14 đvC. Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy hết 17,28 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 10,752 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng hết 17,28 gam A cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm ba ancol có cùng số mol. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z, T và tính số mol của chúng trong hỗn hợp A. Câu 8. (3,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có 1 este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hết 11,88 gam X cần 14,784 lít khí O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 310 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa 1 ancol đơn chức Z. Cho hết lượng Z tác dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa Na tăng 5,85 gam. Trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi),

Trang 175


thu được 2,016 lít khí (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của các este trong hỗn hợp X.

FI CI A

L

Câu 9. (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m+7,9) gam muối khan. Đốt cháy hết hỗn hợp muối, thu được Na2CO3 và hỗn hợp B gồm khí và hơi. Cho hết lượng B hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí thoát ra (đktc). Tính % khối lượng X trong hỗn hợp A.

ƠN

OF

-------------------------------Hết------------------------------

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu (trừ bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

NH

- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

M

QU Y

Họ và tên thí sinh:………………………………………….. Số báo danh………………

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2017-2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC

DẠ

Y

HÀ TĨNH

KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT

Câu 1. (3,0 điểm)

4) Dùng hình vẽ, mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen. Nêu rõ vai trò của các dụng cụ dùng làm thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm. Trang 176


Câu 1

Nội dung

(3đ)

FI CI A

L

5) Các chất: 4-hiđroxi-3-metoxibenzanđehit có mùi thơm vani, 4-metoxibenzanđehit và pisopropylbenzanđehit được chiết xuất từ quả cây hồi, đều được sử dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm. Viết công thức cấu tạo của ba chất trên, trong ba chất đó, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? Vì sao ? 6) Cho các chất sau: CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3. Hãy lập một sơ đồ biểu diễn tối đa mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các mối quan hệ đó Hướng dẫn chấm

Điểm

OF

-Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen

ƠN

0,5

1.

NH

-Vai trò của các dụng cụ: Ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng gồm etanol và H2SO4 đặc, đá bọt dùng tránh hiện tượng hỗn hợp phản ứng trào lên ống dẫn khí, bông tẩm NaOH đặc dùng giữ các chất như hơi nước, SO2, CO2, giá đỡ dùng để gắn các ống nghiệm, đèn cồn để nung nóng hỗn hợp phản ứng.

M

QU Y

-Cách tiến hành: cho khoảng 2ml etanol khan vào ống nghiệm sạch chứa sẵn vài viên đá bọt, cho tiếp khoảng 4ml H2SO4 đặc vào đồng thời lắc đều, lắp dụng cụ như hình vẽ. Đun nóng ống nghiệm sao cho hỗn hợp không trào lên ống dẫn khí. Đốt khí sinh ra ở đầu vuốt nhọn của ống dẫn khí. Làm tương tự và dẫn khí vào dung dịch KMnO4 rồi quan sát hiện tượng đổi màu của dung dịch.

HO

Công thức cấu tạo các chất lần lượt là:

0,5

CHO

H3CO

CHO

H3CO

H3C

2.

CH

0,5

CHO

Y

H3C

DẠ

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là 4-hiđroxi-3-metoxibenzanđehit, vì chất này có nhóm OH có khả năng tạo liên kết hiđro giữa các phân tử nên tăng nhiệt độ sôi

3.

0,5

Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các chất: Na2CO3 CO2 Trang 177


Ca(HCO3)2

OF

Các phương trình hóa học: Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + H2O NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + HCl → CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O → CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + HCl CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 + HCl → CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →

L

0,5

FI CI A

CaCO3

ƠN

Câu 2: (1,5 điểm)

0,5

Xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol),...

NH

1) Tại sao xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học ? Viết các phương trình hóa học để chứng minh. 2) Tại sao xăng sinh học được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống ? Biết khi đốt cháy 1 kg xăng truyền thồng thì cần 3,22 kg O2.

QU Y

Hướng dẫn chấm Câu 2

Nội dung

(1,5đ)

Điểm

M

Xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học vì lượng etanol trong xăng có nguồn gốc từ thực vật ( nhờ phản ứng lên men để sản xuất số lượng lớn). Loại thực vật thường được trồng để sản xuất etanol là: ngô, lúa mì, đậu tương, củ cải đường,…

1.

0,5

Ptpư: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

ượ

C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2C2H5OH + 2CO2

DẠ

Y

0,5

2.

Xét phản ứng cháy của 1 kg etanol: C2H5OH + 3O2→ 2CO2 + 3H2O

=>mO2 = 3.(32:46)= 2,087 kg

→ mO2(khi đốt etanol) < mO2 (khi đốt xăng). Như vậy khi đôt cháy 1kg xăng thì tiêu tốn nhiều oxi hơn khi đôt cháy 1kg etanol Trang 178


L

0,5

FI CI A

Đốt cháy etanol tiêu tốn ít oxi hơn đồng nghĩa với lượng khí thải thoát ra ngoài ít hơn, hạn chế việc ô nhiễm môi trường. Hơn nữa, nguồn etanol dễ dàng sản xuất quy mô lớn không bị hạn chế về trữ lượng như xăng dầu truyền thống. Do vậy, dùng xăng sinh học là một giải pháp cần được nhân rộng trong đời sống và sản xuất

Câu 3: (2,5 điểm)

Câu 3

OF

2) Cho 0,1 mol chất X (có công thức phân tử C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng, thu được một chất làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Tính m. 2) Tiến hành đồng trùng ngưng axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic, thu được poliamit X. Đốt cháy hoàn toàn 48,7 gam X với O2 vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại amino axit trong X. Hướng dẫn chấm

Theo gt ta suy ra CTCT của X là:

ƠN

Nội dung

(2,5đ)

NH3NO3

0,5

NH

CH2

Điểm

NH3HCO3

1.

QU Y

PTHH xảy ra: X + 3NaOH CH2(NH2)2 + NaNO3 + Na2CO3 + 3H2O Từ Pt ta suy ra chất rắn gồm NaNO3(0,1 mol), Na2CO3(0,1 mol), NaOH dư (0,1 mol) => m = 23,1 gam 0,5

0,5

0,5

DẠ

Y

2.

M

Gọi tỉ lệ mắt xích của axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là x:y Ta có: x.H2N-(CH2)5-COOH + y.H2N-(CH2)6-COOH [-NH-(CH2)5-CO-]x[-NH-(CH2)6-CO-)]y + (x + y)H2O Đốt cháy X theo sơ đồ: [-NH-(CH2)5-CO-]x[-NH-(CH2)6-CO-)]y + O2 0,5(x + y)N2 + … Ta có sơ đồ: (113x + 127y) gam X cháy tạo ra 0,5(x + y) mol N2 48,7 gam X cháy tạo ra 0,2 mol N2 =>48,7.0,5(x + y) = 0,2(113x + 127y). Từ đó ta có: x:y = 3:5. Vậy tỉ lệ số mắt xích của axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic trong X là 3:5

0,5

Trang 179


Câu 4: (2,5 điểm)

Câu 4

FI CI A

L

3) Hòa tan hết 1 gam kim loại X trong lượng dư dung dịch HNO3 15%, thu được 446 ml (đktc) hỗn hợp Y gồm ba khí. Trong Y có chứa 117 mg N2 và 269 mg NO. Biết trong Y thì nguyên tố N chiếm 60,7% về khối lượng. Xác định kim loại X và viết phương trình hóa học xảy ra. 4) Hỗn hợp X gồm 1 gam MnO2, 3,94 gam hỗn hợp KCl và KClO3. Nung X ở nhiệt độ cao thu được chất rắn Y và khí Z. Cho hết lượng Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 6,74 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí Z sục vào dung dịch chứa 0,13 mol FeSO4 và 0,06 mol H2SO4 thu được dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được a gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính a. Hướng dẫn chấm

Nội dung

Điểm

ƠN

OF

(2,5)

NH

KClO3

0,5

0,5

KCl + 1,5O2

PTHH:

M

QU Y

1.

Gọi khí thứ 3 là NxOy, theo giả thiết ta có số mol các khí là N2 = 4,1786.10-3 mol; NO = 8,967.10-3 mol; NxOy = 6,765.10-3 mol. 117 + 125,53 + 94, 71x Suy ra %N = .100 = 60, 7 117 + 269 + 94, 71x + 108, 24 y =>8,2 +94,71x = 4,1.MNxOy Xét các giá trị của x = 1, 2, 3 không có oxit nào của nitơ thõa mãn => x= 0 và M = 2, khí thứ 3 là H2 Dùng bảo toàn e => X = 12.n. Vậy n = 2 và X = 24, kim loại là Mg PTHH: 9Mg + 22HNO3 9 Mg(NO3)2 + N2 + 2NO + H2 + 10H2O

0,5

Chất rắn thu được gồm MnO2 và AgCl => khối lượng AgCl = 6,74 – 1 = 5,74 gam => số mol AgCl = 0,04 mol Gọi x, y lần lượt là số mol KCl và KClO3 ta có hệ x + y = 0,04

Y

2.

74,5x + 122,5y = 3,94

DẠ

Suy ra x = 0,02 và y = 0,02 => số mol O2 = 0,03 mol 0,5

Khi sục O2 vào dung dịch ta có:

4FeSO4 + O2 + 2H2SO4

2Fe2(SO4)3

+ 2H2O

Từ Pt thì dung dịch sau phản ứng có FeSO4 = 0,01 mol; Fe2(SO4)3 = 0,06 mol, khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào sẽ thu được Fe(OH)2 = 0,01 mol; Fe(OH)3 = Trang 180


0,12 mol; BaSO4 = 0,19 mol.

FI CI A

L

Vậy khối lượng kết tủa là: m = 58,01 gam

0,5

Câu 5: (2,0 điểm)

OF

Hợp chất A chứa 2 nguyên tố là chất rắn ở điều kiện thường và chứa hơn 10% Hiđro về khối lượng. A là một tác nhân khử mạnh, có thể tác dụng với nước giải phóng đơn chất B. Nung nóng A trong CO2 tạo ra sản phẩm duy nhất là chất rắn kết tinh không màu C chứa 61,54% Oxi về khối lượng. Cho chất C phản ứng với H2SO4 loãng tạo ra chất hữu cơ D, song khi tác dụng với H2SO4 đặc thì thu được chất khí E nhẹ hơn không khí. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn chấm

Nội dung

Điểm

ƠN

Câu 5

NH

Theo giả thiết ta suy ra A là một hidrua kim loại có dạng MHn n .100 > 10 => 9.n > M Ta có: %H = n+M Xét các giá trị n = 1, 2, 3, 4 nhận thấy chỉ có n = 1, M = 7 là thích hợp. Vậy M là kim loại Liti, A là LiH

LiH + CO2

LiOH + 0,5H2

QU Y

PTHH: LiH + H2O

0,5

HCOOLi

%O = 61,6% thõa mãn với bài ra. Vậy C là HCOOLi PTHH: 2HCOOLi + H2SO4

M

HCOOLi + H2SO4 (đặc)

B là H2,

Li2SO4 + 2HCOOH

LiHSO4 + CO + H2O

C là HCOOLi,

D là HCOOH,

E là CO

0,5

0,5

Y

Kết luận: A là LiH,

0,5

DẠ

Câu 6: (1,0 điểm)

Điện phân dung dịch gồm HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (t) trong quá trình điện phân ? Giải thích ? (Bỏ qua sự thuỷ phân của muối) Trang 181


pH

pH

pH

(1)

t

(2)

t

(3)

t

Câu 6

Nội dung Lúc đầu Fe3+ bị điện phân thành Fe2+ nên PH không đổi,

(4)

OF

Hướng dẫn chấm

FI CI A

L

pH

t

Điểm

0,5

+

0,5

NH

ƠN

Sau đó đến H bị điện phân nên nồng độ axit giảm => PH tăng. Khi tiếp tục điện phân thì Fe2+ bị khử thành Fe nên pH không đổi, sau đó H2O bị điện phân thành H2 và OH- nên pH tăng. Vậy đồ thị số 2 là phù hợp với quá trình điện phân dung dịch đã cho.

Câu 7: (2,5 điểm)

M

QU Y

X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Z và T là hai este (chỉ chứa chức este) hơn kém nhau 14 đvC. Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy hết 17,28 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 10,752 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng hết 17,28 gam A cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm ba ancol có cùng số mol. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z, T và tính số mol của chúng trong hỗn hợp A. Hướng dẫn chấm Câu 7

Nội dung

Điểm

Theo giả thiết ta suy ra X, Y, Z, T đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 => số mol A = 0,15

0,5

DẠ

Y

Trong A có số mol nhóm (COO) = 0,3 mol. Khi đốt cháy hết A cần 0,48 mol O2, gọi số mol CO2 và H2O tạo ra lần lượt là x và y. Bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố oxi ta có hệ: 44x + 18y = 32,64 và 2x + y = 1,56 => x = 0,57; y =0,42

Từ đó suy ra số nguyên tử C trung bình của A = 0,57:0,15 = 3,8. Mặt khác ta có X, Y là axit hai chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng, Y và Z là đồng phân, Z là este hai chức (có số nguyên tử C > 3) nên công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt là Trang 182


C3H4O4, C4H6O4, C5H8O4. 0,5

L

Vì A tác dụng với NaOH tạo ra 3 ancol có cùng số mol, từ đó suy ra CTCT của Z là

FI CI A

CH2 OOCH

CH2 OOCH và T là C2H5-OOC-COO-CH3 X là HOOC-CH2-COOH,

0,5

ba ancol là: CH3OH,

C2H5OH, HO-CH2CH2-OH

OF

Y là HOOC-C2H4-COOH

Gọi số mol của X, Y lần lượt là a, b ta có hệ: 104a + 118b = 9,78;

Giải hệ thu được: a = 0,06; b = 0,03.

NH

a + b = 0,09

ƠN

Gọi số mol của Z, T là z mol => số mol các ancol đều bằng z => ta có khối lượng các ancol = 140z = 4,2 => z = 0,03 => tổng số mol của X, Y là 0,15 – 0,06 = 0,09, tổng khối lượng của X và Y là 9,78 gam.

0,5

QU Y

Vậy số mol các chất lần lượt là: X = 0,06; Y = 0,03; Z = T = 0,03

0,5

Câu 8: (3,0 điểm)

M

Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có 1 este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hết 11,88 gam X cần 14,784 lít khí O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 310 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa 1 ancol đơn chức Z. Cho hết lượng Z tác dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa Na tăng 5,85 gam. Trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi), thu được 2,016 lít khí (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của các este trong hỗn hợp X.

Câu 8

Hướng dẫn chấm Nội dung

Điểm

Y

Theo giả thiết ta có số mol O2 = 0,66; CO2 = 0,57 mol

DẠ

Áp dụng BTKL tính được H2O = 7,92 gam => số mol H2O = 0,44 mol

Bảo toàn nguyên tố oxi ta có số mol O (trong X) = 0,26 mol => số mol nhóm COO = 0,13 mol

0,5

Gọi công thức của ancol Z là ROH => công thức chung của 4 este là R’(COOR)n, Trang 183


ta có R’(COOR)n + nNaOH

R’(COONa)n + nROH

FI CI A

Ta có: ROH + Na

RONa + 0,5H2

Bảo toàn khối lượng suy ra khối lượng của ROH = 5,85 + 0,065.2 = 5,98 gam Từ đó ta có: R + 17 = 46 => R = 29, vậy R là C2H5 Ta có: R’(COONa)n + nNaOH

L

Từ đó suy ra số mol ROH = NaOH = 0,13 mol => số mol NaOH còn trong Y là 0,18 mol

R’Hn + nNa2CO3

OF

Theo PT và giả thiết ta có R’(COONa)n = R’Hn = 0,09 mol (NaOH còn dư và R’(COONa)n hết vì n < 2) Gọi công thức của este đơn chức là CnHm+1COOC2H5 (y mol)

0,5

ƠN

=> 3 este 2 chức là CnHm(COOC2H5)2 (x mol) (vì muối tạo ra khi phản ứng với NaOH đun nóng chỉ tạo một hidrocacbon duy nhất) Từ trên ta có hệ: Tổng số mol este là x + y = 0,09;

=> x = 0,04; y = 0,05

0,5

NH

Tổng số nhóm COO là 2x + y = 0,13

Từ đó suy ra : Số nguyên tử C = 0,04(n + 6) + 0,05(n + 3) = 0,57 => n = 2

Số nguyên tử H = 0,04(m + 10) + 0,05(m + 6) = 0,88 => m = 2.

QU Y

Vậy CTPT của este đơn chức là C5H8O2, cấu tạo:

CH2=CH-COOCH2-CH3

0,5

CTPT của 3 este 2 chức là C8H12O4,

C2H5OOC

M

CTCT: CH2=CH(COOC2H5)2

0,5 COOC2H5

COOC2H5

C=C

C=C 0,5 H

H

COOC2H5

Y

H

H

DẠ

Câu 9: (2,0 điểm)

Hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m+7,9) gam muối khan. Đốt cháy hết hỗn hợp muối, thu được Na2CO3 và hỗn hợp B gồm khí và hơi. Cho hết lượng B hấp thụ vào

Trang 184


bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí thoát ra (đktc). Tính % khối lượng X trong hỗn hợp A. Hướng dẫn chấm

Nội dung

Điểm

FI CI A

Gọi công thức chung của X, Y là CknH2kn+2-kNkOk+1 (a mol) kCnH2nNO2Na + H2O PTHH: CknH2kn+2-kNkOk+1 + kNaOH kCnH2nNO2Na + O2 k(n – 0,5) CO2 + 0,5kNa2CO3 + knH2O + 0,5kN2 Theo giả thiết khối lượng muối tăng lên 7,9 gam nên ta có: [(14nk + 69) – (14nk + 29k + 18)].a = 7,9 Vì khối lượng bình Ba(OH)2 tăng 28,02 gam nên ta có tổng khối lượng CO2 và H2O là 28,02 => 44(n – 0,5)k.a + 18kn.a = 28,02 Số mol N2 = 0,5k.a = 0,11 Từ các Pt trên ta có: kn.a = 0,53 = số mol CO2; k.a = 0,22 = số mol aminoaxit; a = 0,05 = số mol hỗn hợp X, Y => k = 4,4. Vì X là tetrapeptit, Y là pentapeptit và có k = 4,4 (số mắt xích trung bình) nên ta có tỉ lệ mol của X:Y = 0,6:0,4 => X = 0,03 mol; Y = 0,02 mol Gọi x, y lần lượt là số mol của Gly và Ala có trong hỗn hợp X, Y => ta có: x + y = 0,22; 2x + 3y = 0,53 (bảo toàn Cacbon) => x = 0,13; y = 0,09. Gọi số mắt xích Gly và Ala trong X là a, b; trong Y là a’ và b’ => 0,03.a + 0,02.a’ = 0,13 0,03.b + 0,02.b’ = 0,09 => a = 3; b = 1; a’ = 2; b’ = 3 Vậy X là Gly3Ala và Y là Gly2Ala3 có số mol tương ứng là 0,03 và 0,02 mol Từ đó khối lượng hỗn hợp = (3.75 + 89 – 3.18).0,03 + (2.75 + 3.89 – 4.18).0,02 = 14,7 gam => %X = 7,8/14,7 = 53,06%

L

Câu 9

QU Y

NH

ƠN

OF

0,5

0,5

M

0,5

Y

0,5

DẠ

Lưu ý: Nếu thí sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Hóa học Trang 185


Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 5 câu và gồm 2 trang)

OF

FI CI A

L

Câu I (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa: a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4. c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong. d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2). 2. Xác định các chất và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: FeS + O2 → (A) + (B)↑ (G) + NaOH → (H) + (I) (B) + H2S → (C)↓ + (D) (H) + O2 + (D) → (K) (C) + (E) → (F) (K) → (A) + (D) (F) + HCl → (G) + H2S↑ (A) + (L) → (E) +(D) 3. Trình bày phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng (nếu có) để tinh chế các chất trong các trường hợp sau: c. Tinh chế khí NH3 có lẫn khí N2, H2. a. Tinh chế khí Cl2 có lẫn khí HCl b. Tinh chế khí CO2 có lẫn khí CO d. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4, Na2SO4

A1

A

B

A2

B2

NH

B1

C3H8

ƠN

Câu 2 (2,0 điểm) 1. Xác định công thức cấu tạo các chất và hoàn thành sơ đồ các chuyển hóa sau:

B3

C H3C O O H

A1

QU Y

2. Chỉ dùng dung dịch HBr có thể nhận biết được những chất nào trong số các chất cho sau đây (chất lỏng hoặc dung dịch trong suốt): ancol etylic, toluen, anilin, natri hidrocacbonat, natri phenolat. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. 3. Cho lần lượt các chất: axit acrylic; p-crezol; tristearin; glucozơ; tinh bột lần lượt tác dụng các chất ở nhiệt độ thích hợp: dung dịch HCl; dung dịch NaOH; Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường). Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

DẠ

Y

M

Câu 3 (2,0 điểm) 1. Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4 / H2SO4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. b. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử. 2. Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau, hỗn hợp B gồm O2 và O3. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp chỉ gồm CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,3 : 1,2. Biết tỉ khối của khí B đối với hiđro là 19. Tính tỉ khối của khí A đối với hiđro? 3. Bình kín chứa một ancol no, mạch hở A (trong phân tử A, số nguyên tử C nhỏ hơn 10) và lượng O2 gấp đôi so với lượng O2 cần để đốt cháy hoàn toàn A. Ban đầu bình có nhiệt độ 1500C và 0,9 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn A, sau đó đưa bình về 1500C thấy áp suất bình là 1,1 atm. Viết các đồng phân cấu tạo của A và gọi tên. Câu 4 (2 điểm) Trang 186


ƠN

OF

FI CI A

L

Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A? 2. Tính C% mỗi chất tan trong X? 3. Xác định các khí trong B và tính V. Câu 5 (2 điểm) Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức, chỉ chứa 3 nguyên tố C, H và O. Đun nóng 0,3 mol A với lượng vừa đủ dung dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn gồm 3 chất X, Y, Z và 149,4 gam nước. Tách lấy X, Y từ hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp X, Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 31,8 gam hai axit cacboxylic X1; Y1 và 35,1 gam NaCl. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X1 và Y1 thu được sản phẩm cháy gồm H2O và CO2 có tỉ lệ số mol là 1:1. Đốt cháy hoàn toàn lượng Z ở trên cần dùng vừa đủ 53,76 lít khí O2 (đktc) thu được 15,9 gam Na2CO3; 43,68 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam nước. 1. Lập công thức phân tử của A, Z? 2. Xác định công thức cấu tạo A biết rằng khi cho dung dịch Z phản ứng với CO2 dư thu được chất hữu cơ Z1 và Z1 khi phản ứng với brom (trong dung dịch, lượng dư) theo tỉ lệ mol 1:3.

NH

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; H=1; K =39; Na = 23; N = 14; Mn =55; O =16; Fe =56 ; S =32.

QU Y

------------------- Hết ---------------------

Họ và tên thí sinh…………………………………..……………. Số báo danh: ………..…………………

DẠ

Y

M

Chữ kí giám thị 1:……………………………..……. Chữ kí của giám thị 2:……………………………

Trang 187


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

Môn: Hóa học

FI CI A

Thời gian làm bài: 180 phút

L

LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM

(Đề thi có 5 câu và gồm 2 trang)

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM

OF

1. (0,5 điểm)

Điểm

a. Ban đầu chưa có khí, sau một lúc mới thoát ra bọt khí không màu H+ + CO32- → HCO3-

ƠN

H+ + HCO3- → H2O + CO2

0,25

b. Thoát ra khí màu vàng lục và dung dịch bị mất màu tím

1

NH

16HCl + 2 KMnO4 → 5Cl2 + 2 KCl + 2MnCl2 + 8H2O c. Có khí mùi khai và có kết tủa trắng

0,25

(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3

(2 điểm)

QU Y

(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → 2 NH3 + CaCO3 + 2H2O d. Màu vàng của dung dịch (Br2, BaCl2) nhạt dần, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr

M

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 2. (1,0 điểm)

0,25

to 4FeS + 7O2  → 2Fe2O3 +4SO2

(A)

(B)↑

DẠ

Y

SO2 +2H2S  → 3S + 2H2O (B)

(C)↓ (D)

to S + Fe  → FeS

(C) (E)

0,25

(F)

Trang 188


FeS +2HCl  → FeCl2+ H2S (F)

(G) 0,25

(H)

FI CI A

(G)

L

FeCl2 +2NaOH  → Fe(OH)2 +2NaCl (I)

4Fe(OH)2 +O2+2H2O  → 4Fe(OH)3 (H)

(D)

(K)

0,25

to 2Fe(OH)3  → Fe2O3 +3H2O

(A)

(D)

OF

(K)

to Fe2O3 +3H2  → 2Fe +3H2O

(L)

(E)

(D)

ƠN

(A)

Lưu ý: Nếu học sinh thống kê các chất A, B, ….. rồi viết phương trình phản ứng cũng cho điểm tối đa. 0,25

NH

3. (0,5 điểm) a. Tinh chế khí Cl2 có lẫn khí HCl:

Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaCl bão hòa (để hấp thụ HCl), dẫn khí thoát ra qua dung dịch H2SO4 đặc sẽ thu được Cl2 khô.

QU Y

b. Dẫn hỗn hợp khí qua ống đựng bột CuO dư nung nóng CO + CuO → CO2 + Cu

M

c. Dẫn hỗn hợp (NH3, H2, N2) qua dung dịch axit (VD: dd HCl), NH3 bị giữ 0,25 lại. Tiếp đến cho dung dịch bazơ dư (VD dd Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ, khí thoát ra cho đi qua ống đụng CaO dư sẽ thu được NH3 khô

NH3 + H+ → NH4+ NH4+ + OH- → NH3 + H2O

Y

d. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4 và Na2SO4

DẠ

Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư Na2HPO4 + BaCl2 → 2 NaCl + BaHPO4 ↓ Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓

lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được cho vào bình chứa Na2CO3 dư Trang 189


BaCl2 + Na2CO3 → 2 NaCl + BaCO3 ↓

1 (1,0 điểm)

Câu 2

A: C2H4;

A1: CH3CHO;

A2: C2H5OH

(2 điểm)

B: CH4;

B1: HCHO

B2: CH3OH

B3: C2H2

B4: CH3CHO

FI CI A

L

lọc bỏ kết tủa, thêm lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch thu được, sau đó cô cạn rồi nung nóng nhẹ thu được NaCl khan.

0,25

0

0

t , xt 2CH2=CH2 + O2  → 2CH3CHO 0

t , Ni CH3CHO + H2  → CH3CH2OH

OF

t , xt C3H8  → C2H4 + CH4

ƠN

men giam CH3CH2OH + O2  → CH3COOH + H2O 0

0,25

0,25

t , xt CH4 + O2  → HCHO + H2O 0

NH

t , Ni → CH3OH HCHO + H2  0

t , Ni CH3OH + CO  → CH3COOH 0

QU Y

1500 C 2CH4  → C2H2 + 3H2 san pham lam lanh nhanh

0,25

0

t , xt → CH3CHO C2H2 + H2O  0

t , xt 2CH3CHO + O2  → 2 CH3COOH

2 (0,5 điểm)

0,25

M

Có thể nhận biết tất cả các chất vì chúng gây ra các hiện tượng khác nhau khi cho các chất vào dung dịch HBr:

+Nếu tạo thành dung dịch đồng nhất => mẫu đó là C2H5OH + Nếu có hiện tuợng phân tách thành 2 lớp => mẫu là C6H5CH3 (toluen)

DẠ

Y

+ Nếu ban đầu có hiện tượng tách lớp, sau đó tan dần tạo dung dịch đồng nhất => Mẫu là C6H5NH2 (anilin) C6H5NH2 + HBr

C6H5NH3Br

+ Nếu có sủi bọt khí không màu, không mùi => mẫu đó là NaHCO3: NaHCO3 + HBr

0,25

NaBr + CO2 + H2O

+ Nếu tạo chất không tan, vẩn đục màu trắng => mẫu đó là C6H5ONa Trang 190


(Natri phenolat): C6H5ONa + HBr

C6H5OH + NaBr

3 (0,5 điểm) + Phản ứng của axit acrylic

FI CI A

L

0,25

CH2=CH-COOH + HCl → ClCH2CH2COOH và CH3CHClCOOH CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O

2CH2=CH-COOH + Cu(OH)2 → (CH2=CH-COOH)2Cu + 2H2O

OF

+ Phản ứng của p-crezol:

+ Phản ứng của tristearin: 0

ƠN

p-HO-C6H4-CH3 + NaOH → p-NaO-C6H4-CH3 + H2O

0,25

HCl , t  → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O ←

NH

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH (dd) → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 + Phản ứng của glucozơ:

2 C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

QU Y

+ Phản ứng của tinh bột: 0

HCl , t (C6H10O5)n + n H2O → n C6H12O6

Câu 3 1 (1,0 điểm) (2 điểm)

a. (0,5 điểm)

0,25

M

nFe = 0,2 mol;

nHNO3 = 0,15; nHCl = 0,6 => nH + = 0,75, nNO− = 0,15; nCl − = 0,6

Fe +

4H+ +

3

NO3- → Fe3+ + NO + 2 H2O

DẠ

Y

0,15 ←0,6 ←0,15 → 0,15 Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

0,05 → 0,1 → 0,15

Dung dịch X có Fe2+ (0,15 mol); Fe3+ (0,05 mol); H+ (0,15 mol); Cl- (0,6 mol)

0,25

Cô cạn dung dịch X được 2 muối: FeCl2 (0,15 mol) và FeCl3 (0,05 mol) Trang 191


=> mmuối = 27,175 gam b. (0,5 điểm)

0,25

Mn+7 + 5e → Mn+2

2Cl- → Cl2 + 2e Dùng bảo toàn mol electron ta có:

FI CI A

Fe+2 → Fe+3 + 1e

L

Cho lượng dư KMnO4 / H2SO4 vào dung dịch X:

0,25

nFe2+ + n Cl − = 5n Mn +7

OF

 Số mol KMnO4 = Số mol Mn+7 = 0,15 mol  m (KMnO4) = 23,7 gam. 2 (0,5 điểm)

0,25

ƠN

Đặt công thức chất tương đương của hỗn hợp A là Cx H y M B = 19.2 = 38 => tỉ lệ số mol O2 và O3 là 5:3

Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 1,5: 3,2.

NH

Chọn nB = 3,2 mol => n (O2) = 2 mol; n (O3) = 1,2 mol

 ∑nO = 7,6 mol Khi đó nA = 1,5 mol. Khi đốt cháy A ta có thể coi:

Mol

1,5

1,5(2x+

1,5(2x+

M

Ta có: ∑nO =

y y ) O → x CO2 + H2O 2 2

QU Y

C x H y + (2 x +

y ) 2

1,5 x

1,5

0,25

y ) =7,6 (*) 2

Vì tỉ lệ thể tích CO2 : H2O = 1,3:1,2 => x :

y 2

y = 1,3:1,2 (**) 2

Giải hệ (*), (**) ta được: x = 26/15; y = 16/5 = 3,2

Y

M A = 12x + y = 24 => dA/H2 = 12

DẠ

3 (0,5 điểm)

0,25

Đặt công thức phân tử của A là CnH2n+2Ok (k ≤ n); gọi số mol A bằng 1 mol CnH2n+2Ok +

3n + 1 − k O2 → n CO2 + (n+1) H2O 2 Trang 192


Mol

1

3n + 1 − k 2

n

n+1

Do đó,

FI CI A

Trong cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích, áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí

L

=> Số mol O2 ban đầu là (3n+1-k) mol

P1 n1 1 + 3n + 1 − k 0,9 => 3n-13k+17 = 0 = hay = P2 n2 n + n + 1 + (3n + 1 − k ) / 2 1,1

0,25

n1 = nA + n(O2 ban đầu) n2 = n (CO2) + n (H2O) + n (O2 dư)

OF

Với

1

2

3

4

5

n

-0,4/3

3

7,33

11,66

16

ƠN

k

Chọn được nghiệm k=2, n=3 => Công thức phân tử ancol: C3H8O2

NH

Có 2 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-OH: propan-1,3-điol CH2OH-CHOH-CH3 propan-1,2-điol

Câu 4 1 (1,0 điểm) n HNO3 =

87, 5.50, 4 = 0, 7 mol ; nKOH = 0,5mol 100.63

QU Y

(2 điểm)

0,25

Đặt nFe = x mol; nCu = y mol.

Hòa tan hết kim loại bằng dung dịch HNO3 → X có Cu(NO3)2, muối của sắt (Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 hoặc cả 2 muối của sắt), có thể có HNO3 dư.

HNO3 + KOH → KNO3 + H2O

(1)

Cu(NO3)2 +2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3

(2)

Fe(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3

(4)

Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3

(5)

DẠ

Y

M

X + dd KOH có thể xảy ra các phản ứng

Cô cạn Z được chất rắn T có KNO3, có thể có KOH dư

0,25

Nung T: 0

t 2KNO3 → 2KNO2 +O2 (6)

Trang 193


+ Nếu T không có KOH thì Theo phản ứng (1)(2)(3)(4)(5)(6) n KNO = n KNO =nKOH =0,5 mol 2

3

L

→ m KNO = 42,5 gam ≠ 41,05 gam (Loại) + Nếu T có KOH dư:

Đặt n KNO = a mol → n KNO = amol; nKOH 3

2

phản ứng

= amol;

→ 85.a + 56.(0,5-a) = 41,05

Nung kết tủa Y 0

t CuO + H2O Cu(OH)2 → 0

OF

→ a = 0,45 mol

FI CI A

2

0,25

0

ƠN

t Nếu Y có Fe(OH)3: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O t 4Fe(OH)2+ O2 → 2Fe2O3 +4H2O

Nếu Y có Fe(OH)2

Áp dụng BTNT đối với sắt ta có: n Fe O = 3

1 x nFe = ; 2 2

0,25

NH

2

Áp dụng BTNT đối với đồng ta có: nCuO = nCu= y mol x + 80.y = 16 (I) 2

QU Y

→160.

mhh kim loại = 11,6 gam → 56.x + 64.y = 11,6 (II) Giải hệ (I) và (II) → x= 0,15 và y= 0,05. 0,3.56 .100% = 72,41% ; %mCu = 100-72,41= 27,59% 23,2

M

% mFe = 2 (0,5 điểm)

0,25

Áp dụng BTNT đối với Nitơ: nN trong X = n N trong KNO2 = 0,45 mol.

TH1: Dung dịch X có HNO3 dư, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 Ta có: nCu ( NO ) = nCu = 0,05 mol; n Fe ( NO ) = nFe = 0,15 mol

DẠ

Y

3 2

3 3

Gọi n HNO = b mol → b+0,05.2+0,15.3= 0,45 → b= -0,1 (loại) 3

TH2: Dung dịch X không có HNO3 ( gồm Cu(NO3)2, có thể có muối Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 hoặc cả Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 ) n Fe ( NO3 ) 2 = z mol (z ≥ 0); n Fe ( NO3 )3 = t mol (t ≥ 0) Trang 194


Theo BTNT đối với Nitơ → 2z+3t +0,05. 2 = 0,45

(III)

Theo BTNT đối với sắt

(IV)

→ z + t = 0,15

Khi kim loại phản ứng với HNO3 nN trong hỗn hợp

khí

FI CI A

L

Giải hệ (III) và (IV) → z = 0,1 và t=0,05.

0,25

= nN trong HNO3 ban đầu- nN trong muối = 0,7-0,45=0,25mol

Gọi số oxi hóa trung bình của Nitơ trong hỗn hợp khí B là +k (k≥0) N+5 + (5-k).e → N+k

0,05

0,25

0,15

0,25(5-k)

Fe → Fe2+ + 2e 0,2

Cu → Cu2+ + 2e 0,1

NH

0,05

0,25

ƠN

0,1

OF

Fe → Fe3+ + 3e

Áp dụng bảo toàn electron: 0,15+0,2+0,1=0,25(5-k) → k =3,2

QU Y

- Xác định số mol O trong hỗn hợp khí.

Tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong một hỗn hợp =0 nên 0,25.(+3,2) + (-2). nO = 0.

→ nO = 0,4mol.

M

Bảo toàn khối lượng: mdd sau = m ddaxit + m 2kim loại – m hh khí

DẠ

Y

→ mdd sau= 87,5+11,6- (0,25.14+0,4.16)= 89,2 gam C % Cu ( NO3 ) 2 =

0, 05.188 .100% = 10,5% 89, 2

C % Fe ( NO3 ) 2 =

0,1.180 .100% = 20, 2% 89, 2

C % Fe ( NO3 ) 3 =

0, 05.242 .100% = 13, 6% 89, 2

Trang 195


3 (0,5 điểm)

0,25

Giả sử khí A trong thành phần có 1 nguyên tử N

FI CI A

Gọi khí còn lại là khí A và số oxi hóa của khí còn lại là x

L

Vì k = 3,2 nên phải có một khí mà số oxi hóa của N lớn hơn 3,2. Vậy khí đó là NO2

TH1: nếu tỉ lệ số mol (NO2) : số mol A = 3:2, dựa vào sơ đồ đường chéo suy ra x = 2. Vậy khí A là NO TH2: nếu tỉ lệ số mol (NO2) : số mol A = 2:3 => x lẻ: Loại

OF

Nếu A có 2 N, trường hợp này cũng tính được x lẻ => loại Tính V:

ƠN

Đặt n (NO2) = 3a => n(NO) = 2a mol

0,25

∑ne nhận = n (NO2) + 3n (NO) = 3a + 3.2a = 0,45 => a= 0,05

Câu 5

(2 điểm)

1 (1,5 điểm)

0,25

NH

=> nkhí = 5a = 0,25 => V = 5,6 lit

Sơ đồ 1 phản ứng: A + NaOH  X + Y + Z + …(trong sản phẩm có thể có nước).

QU Y

X + HCl  X1 + NaCl; Y + HCl  Y1 + NaCl

Vì đốt cháy hai axit X1; Y1 thu được sản phẩm cháy có số mol H2O = số mol CO2 => hai axit X1 và Y1 đều là axit no, mạch hở, đơn chức (có công thức tổng quát là CnH2n+1COOH). 0,25

M

Gọi công thức trung bình của hai muối X, Y là: C n H 2n +1COO Na.

Phương trình:

C n H 2n +1COO Na + HCl  C n H 2n +1COO H + NaCl

DẠ

Y

Số mol NaCl = 0,6 mol => số mol Cn H 2n +1COO H = số mol Cn H 2n +1COO Na = 0,6 mol => (14 n +46).0,6 = 31,8 => n = 0,5. => m (hỗn hợp X, Y) = m ( Cn H 2n +1COO Na) = 0,6.(14 n +68) = 45 gam

Trang 196


Sơ đồ đốt cháy Z + O2  Na2CO3 + CO2 + H2O

0,25

Số mol Na2CO3 = 0,15 mol;

số mol H2O = 1,05mol. Áp dụng bảo toàn khối lượng

FI CI A

L

số mol CO2 = 1,95 mol;

mZ = m (Na2CO3) + m (CO2) + m (H2O) - m (O2) = 43,8 gam. Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta tính được trong hợp chất Z:

OF

số mol C = 0,15 + 1,95 = 2,1 mol; số mol H = 2.1,05 = 2,1 mol; số mol Na = 0,3 mol

ƠN

=> số mol O = 0,6 mol

0,25

=> số mol C : H : O : Na = 2,1 : 2,1 : 0,6 : 0,3 = 7 : 7 : 2 : 1

NH

=> Công thức đơn giản nhất của Z là C7H7O2Na. (M = 146) (*) Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na cho sơ đồ (1) ta có

0,25

số mol Na(NaOH) = số mol Na (X, Y, Z) = 0,6 + 0,3 = 0,9 mol.

QU Y

=> m dung dịch NaOH = 180 gam.

=> m H2O (dung dịch NaOH) = 144 gam < 149,4 gam => sơ đồ 1 còn có nước và m (H2O) = 5,4 gam => số mol H2O = 0,3 mol. Áp dụng bảo toàn khối lượng:

M

mA = m (X, Y, Z) + m (H2O) - m (NaOH) = 45 + 43,8 + 5,4 - 36 = 58,2 gam.

=> MA = 194 g/mol. (**) Từ (*);(**) =>Z có công thức phân tử trùng với CTĐG nhất là C7H7O2Na.

0,25

số mol nước = số mol A.

DẠ

Y

A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3 tạo ra 3 muối và nước;

A là este 2 chức tạo bởi hai axit cacboxylic và 1 chất tạp chức (phenol ancol). CTCT của A HCOOC6H4CH2OCOR'. => R' = 15 => R' là -CH3. Trang 197


Vậy công thức phân tử của A là C10H10O4; Z là C7H7O2Na.

L

2 (0,5 điểm)

FI CI A

HCOOC6H4CH2OCOCH3 + 3NaOH  HCOONa + NaOC6H4CH2OH + 0,25 CH3COONa + H2O NaOC6H4CH2OH + CO2 + H2O  → HO-C6H4CH2OH + NaHCO3

Vì Z1 có phản ứng với brom theo tỉ lệ mol 1:3 => Z1 là m - HO-C6H4CH2OH.

OF

Phương trình:

0,25

m - HO-C6H4CH2OH + 3Br2  → mHO-C6HBr3-CH2OH + 3HBr. Vậy cấu tạo của A là m-HCOOC6H4CH2OCOCH3

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018

QU Y

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NH

ƠN

hoặc m - CH3COOC6H4OCOH.

HẢI DƯƠNG

MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 180 phút (không tính thời gian giao đề) Ngày thi 04 tháng 10 năm 2017 (Đề thi gồm 02 trang)

M

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2 điểm):

DẠ

Y

1) Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hóa học để hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Cho biết:

+(X)

+(X)+...  → (D) ← (B) ←  (P)  +(Y) +(X)+... +(Y) (M)  →(N) (Q) → (R) (A)

→

- Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri. - Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm. Trang 198


FI CI A

L

- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari. - Các chất (N), (Q), (R) là các chất kết tủa. - (X) là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong. - (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím. 2) Cho các lọ mất nhãn chứa các chất rắn riêng biệt: MgO, Al, Al2O3, BaO, Na2SO4 và (NH4)2SO4. a) Nếu chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì có thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn trong số các chất trên. b) Trình bày cách nhận biết và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Câu 2 (2 điểm):

ƠN

OF

1) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:

QU Y

NH

a) Hãy nêu mục đích của thí nghiệm? b) Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm? c) Trong thí nghiệm, tại sao đáy ống nghiệm phải để cao hơn so với miệng ống nghiệm? 2) A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất thì đều thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Biết: - A, B, C tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ở điều kiện thích hợp đều thu được kết tủa. - C, D tác dụng được với dung dịch NaOH. - A tác dụng được với H2O (xúc tác HgSO4/to). Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Câu 3 (2 điểm):

M

1) Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hoà HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau

- Phần 1 đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa.

Y

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học.

DẠ

Xác định kim loại M và tính giá trị của x.

2) Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của NO3- là NO duy nhất, Cl- không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, Trang 199


các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị m. Câu 4 (2 điểm):

FI CI A

L

1) Oxi hóa hoàn toàn hiđrocacbon A hoặc B đều thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 7:4. Hóa hơi hoàn toàn 13,8 gam A hoặc B đều thu được thể tích bằng với thể tích của 4,2 gam khí N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Cho 11,04 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 36,72 gam kết tủa; B không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, không làm mất màu dung dịch brom, bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo phù hợp của A và B.

OF

2) Hỗn hợp A gồm ba axit hữu cơ X, Y, Z đều đơn chức mạch hở, trong đó X là axit không no, có một liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp (MY < MZ ). Cho 46,04 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được chất rắn khan D. Đốt cháy hoàn toàn D bằng O2 dư, thu được 48,76 gam Na2CO3; 44,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Xác định các chất X, Y, Z. Câu 5 (2 điểm):

ƠN

1) Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 56,916 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa. Xác định giá trị V1 và V2.

QU Y

NH

2) Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 37,6 gam hỗn hợp gồm hai muối hữu cơ khan có khối lượng hơn kém nhau 11,6 gam, phần hơi có chứa nước và một hợp chất hữu cơ no, mạch hở Y. Hợp chất Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 24,8 gam so với ban đầu. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đktc. Xác định công thức cấu tạo có thể có của 2 este. Cho nguyên tử khối trung bình (u) của các nguyên tố hóa học: Mg=24; Ca=40; Zn=65; Cu=64; Fe=56; H=1; O=16; N=14; Ag=108; Cl=35,5; C=12; K=39; Na=23; Ba=137; Al=27; S=32.

M

------------HẾT-----------

Họ và tên thí sinh....................................................................Số báo danh............................. Chữ kí giám thị 1.............................................Chữ kí giám thị 2............................................ HƯỚNG DẪN CHẤM

HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018

Y

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DẠ

----------------

MÔN THI: HÓA HỌC

Trang 200


Câu

Ý

Điểm

- khí X là CO2, muối Y là NaHSO4, A là NaOH; B là Na2CO3; D là NaHCO3; P là Ba(HCO3)2; R là BaSO4; Q là BaCO3; M là NaAlO2; N là Al(OH)3.

0,25

FI CI A

L

1

Nội dung

- PTPƯ: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

OF

2NaOH + 2Al + 2H2O → 2 NaAlO2 + 3H2

0,25

NaAlO2 + CO2 + 2 H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

ƠN

Hoặc NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O

0,25

1

NH

BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O Hoặc Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaHCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3

(2 điểm)

Chú ý:

0,25

QU Y

- Học sinh viết sai công thức chất, sai phương trình không cho điểm phương trình đó - Học sinh viết phương trình, không cân bằng trừ một nửa tổng số điểm của phương trình đó 2

* Nhận biết được cả 6 chất

0,25

DẠ

Y

M

* Cho lần lượt 6 mẫu chất vào H2O - Chất tan, tỏa nhiều nhiệt là BaO. BaO + H2O → Ba(OH)2 - Chất nào tan và không tỏa nhiệt đó là Na2SO4, (NH4)2SO4 - Các chất còn lại không tan: Al, Mg, Al2O3 0,25

- Lấy dung dịch Ba(OH)2 thu được lần lượt nhỏ vào 3 mẫu chất không tan + Mẫu chất rắn tan, có khí bay ra là Al Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 + Mẫu chất rắn tan, không có khí bay ra thì mẫu chất rắn là Al2O3 Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O + Mẫu chất rắn không tan là MgO

Trang 201


FI CI A

- Dùng dung dịch Ba(OH)2 cho lần lượt vào 2 dung dịch Na2SO4, (NH4)2SO4 + Dung dịch có kết tủa trắng và có khí mùi khai bay ra là (NH4)2SO4 Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O + Dung dịch có kết tủa trắng nhưng không có khí bay ra là Na2SO4

L

0,25

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2Na2SO4 Chú ý:

- Học sinh nêu hiện tượng, nhận biết được chất nhưng không viết phương trình trừ một nửa tổng số điểm của phần nhận biết chất đó.

0,25

1

OF

- Học sinh viết sai công thức chất, sai phương trình không cho điểm phương trình đó Mục đích: Phân tích định tính các nguyên tố C, H trong thành phần của hợp chất hữu cơ. 0

t  → 12CO2 + 11H2O

ƠN

C12H22O11 + 24CuO

0,25

NH

Các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm Bông tẩm CuSO4 khan ban đầu màu trắng, sau một thời gian chuyển sang màu xanh lam. CuSO4 (khan) + 5H2O → CuSO4.5H2O (xanh lam)

0,25

Dung dịch nước vôi trong vẩn đục do tạo thành kết tủa CaCO3

QU Y

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O

* Đáy ống nghiệm để cao hơn miệng ống nghiệm để tránh hiện tượng nước chảy ngược lại đáy ống nghiệm gây ra hiện tượng vỡ ống nghiệm Chú ý:

0,25

0,25

M

Chú ý:

2

- Học sinh viết sai công thức chất, sai phương trình không cho điểm phương trình đó.

DẠ

Y

(2 điểm)

- Học sinh nêu hiện tượng, nhưng không viết phương trình trừ một nửa tổng số điểm của phần nhận biết chất đó.

2

- Học sinh không nêu được hiện tượng, viết được phương trình không cho điểm phần đó.

Khi đốt cháy 0,1 mol mỗi chất thì đều thu được 0,2 mol CO2 và 0,1 mol H2O  A,B,C,D đều có cùng số nguyên tử C và H. Gọi công thức chung của A, B, C, D có dạng CxHyOz (z≥0) y + O2 C x H y Oz  → xCO2 + H 2O 2 0,1 0,2 0,1 Trang 202


→ x=2; y=2  Công thức phân tử của A, B, C, D có dạng C2H2Oz (z≥0) Nếu z=0  → CTPT: C2H2 .

L

Nếu z=1  → CTPT: C2H2O không có cấu tạo phù hợp.

FI CI A

Nếu z=2  → CTPT: C2H2O2. Nếu z=3  → CTPT: C2H2O3.

ƠN

OF

Nếu z=4  → CTPT: C2H2O4.

0,25

* A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 và tác dụng với H2O→A là CH≡CH CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  → CAg≡CAg + 2NH4NO3

NH

HgSO4 → CH3-CHO CH≡CH + H2O  to

0,25

QU Y

* C tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 và NaOH→ C là OHC-COOH OHC-COOH +2AgNO3+4NH3+H2O→(COONH4)2 +2NH4NO3+2Ag OHC-COOH + NaOH  → OHC-COONa + H2O 0,25

* B tác dụng được với AgNO3/NH3 → B là OHC-CHO (CHO)2 + 4AgNO3+6NH3+2H2O→(COONH4)2 +4NH4NO3+4Ag * D tác dụng với NaOH→ D là HOOC-COOH HOOC-COOH + 2NaOH  → NaOOC-COONa + 2H2O 0,25

M

Chú ý:

- Học sinh nêu được chất, không viết được phương trình minh họa hoặc viết phương trình sai thì cho một nửa tổng số điểm của phần đó. - Học sinh không nêu được chất không cho điểm phần đó.

DẠ

Y

1

* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí  2 khí là NO và CO2 - Tính được nCO2 = 0,05 mol; nNO =0,15 mol  nFeCO3 = nCO2 = 0,05 mol. 0,25

− Đặt: nM = a mol; nFe = b mol; Trang 203


L

FI CI A

Ta có: aM + 56b + 116.0,05 = 14,1 ⇔ aM + 56b = 8,3 (1) Giả sử kim loại M hoá trị n. - Dung dịch X2 có: a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3; HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3. + Phản ứng trung hoà: HNO3 + NaOH  → NaNO3 + H2O nNaOH = nHNO dư = 0,2.1 = 0,2 mol.  dung dịch X3 có: a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3; 0,2 mol NaNO3, có thể có c mol NH4NO3. * Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là: (M + 62n)a + 242(b+0,05) + 80.c + 85.0,2 = 38,3.2 =76,6 (2) ⇔ aM + 62an + 242b + 80c = 47,5 * Cho dung dịch NaOH dư vào ½ dung dịch X3, có phản ứng: NH4NO3 + NaOH  → NaNO3 + NH3 + H2O

OF

3

QU Y

NH

ƠN

Fe(NO3)3 + 3NaOH  → 3NaNO3 + Fe(OH)3 có thể có phản ứng : → nNaNO3 + M(OH)n M(NO3)n + nNaOH  M(OH)n + (4-n)NaOH → Na(4-n)MO2 + 2H2O

0,25

DẠ

Y

M

Trường hợp 1: Nếu M(OH)n không tan, không có tính lưỡng tính 1 Fe(OH)3 : 2 (b + 0, 05)mol  Kết tủa có:  1 M(OH) n : 2 a mol Ta có: (M+17n)a + 107(b+0,05) = 8,025.2 = 16,05 aM + 17an + 107b = 10,7 (3) * Các quá trình oxi hoá − khử: M  → M+n + ne ; N+5 + 3e  → N+2 (NO) mol: a an 0,45 0,15 +3 +5 −3 Fe  → Fe + 3e ; N + 8e  → N (NH4NO3) mol: b 3b 8c c +2 +3 Fe  → Fe + 1e ; mol: 0,05 0,05  na + 3b - 8c = 0,4 (4)

Trang 204


L

Ta có hệ

aM + 56b = 8,3 62na + 186b + 80c = 39, 2  aM + 62an + 242b + 80c = 47,5  → 17 na + 51b = 2, 4  aM + 17an + 107b = 10,7 na + 3b − 8c = 0, 4  na + 3b - 8c = 0,4

FI CI A

Loại do không có cặp nghiệm thỏa mãn

OF

3 (2 điểm)

0,25

QU Y

NH

ƠN

Trường hợp 2: M(OH)n tan trong nước hoặc có tính lưỡng tính, tác dụng với NaOH tạo muối tan → Kết tủa chỉ có Fe(OH)3. Ta có: 107(b+0,05) = 16,05  b = 0,1. Theo bảo toàn electron, ta có: an + 0,3 + 0,05 = 0,45 + 8c (5)  an = 0,1 + 8c Từ (1)  aM = 2,7 (6) Từ (2)  aM + 62an + 80c = 23,3 (7) Từ (5), (6), (7)  an = 0,3; c = 0,025.  M = 9n  n = 3; M = 27 là Al là nghiệm thoả mãn.

0,25

M

nHNO3(pu) = nN(sp) = 0,1.3 + 0,15.3 + 0,025.2 + 0,15= 0,95 mol nHNO3(bđ) = 0,95 + 0,2 = 1,15 mol  x= CM(HNO3) = 2,3 M. 2

0,25

Phản ứng: nH + = nHCl + nHNO3 = 0,5.2,4 + 0,5.0,2 = 1,3 mol; nNO3− = nHNO3 = 0,1

DẠ

Y

3Fe3O4 + 28H+ + NO3- → 9Fe3+ + NO + 14H2O (1) 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

(2)

Có thể xảy ra phản ứng: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

(3)

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y, có khí NO thoát ra Dung dịch Y chứa

Trang 205


Fe3+, Fe2+, Cu2+, Cl-, H+; NO3- phản ứng hết

Cho NaOH dư vào dung dịch Y kết tủa là Fe(OH)3; Cu(OH)2; Fe(OH)2

Gọi số mol Fe3O4 và Cu lần lượt là x, y (x,y>0) Ta có hệ phương trình:

OF

 mFe3 O4 + mCu = 37, 28  232 x + 64 y = 37, 28 →  → x=0,1; y=0,22 1,5 x.160 + 80 y = 41,6  mFe2 O3 + mCuO = 41,6

FI CI A

- Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm Fe2O3 và CuO

L

0,25

Từ các phản ứng (1); (2); (3)  Dung dịch Y sau phản ứng chứa

ƠN

0,22 mol Cu2+; 0,24 mol Fe2+; 0,06 Fe3+; 0,1 mol H+ dư; 1,2 mol Cl-

0,25

Khi cho AgNO3 dư vào dung dịch Y xảy ra các phản ứng

1,2

NH

Ag+ + Cl- → AgCl 1,2

3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,075 ←0,1

QU Y

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 0,165

0,165

Khối lượng kết tủa:

m=mAgCl + mAg = 1,2.143,5 + 0,165.108=190,02 gam *- Do khối lượng mol của A, B bằng nhau; khi đốt cháy A hoặc B đều thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O như nhau A và B có cùng công thức phân tử. - Đặt công thức phân tử của A và B là CxHy (x, y >0).

M

1

0,25

13,8 =92 (gam/mol) 0,15

KÈ MA =MB =

+ O ,t 0

DẠ

Y

2 CxHy  → xCO2 + y/2H2O Ta có: 12x+ y=92

nCO2 nH 2 O

=

2x 7 = y 4

 x=7; y=8. Vậy công thức phân tử của A, B là C7H8

Trang 206


C7H8 + aAgNO3 + aNH3 → C7H8-aAga ↓ + aNH4NO3 0,12 mol 0,12 mol

36, 72 = 306  92 + 107a= 306  a=2 0,12

OF

M kết tủa =

FI CI A

* Biện luận tìm công thức cấu tạo của A: - A phản ứng với AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa → A có liên kết -C≡CH. nA = 0,12 mol + A có a liên kết -C≡CH. Phương trình:

L

0,25

NH

ƠN

Công thức của A có dạng HC≡C-C3H6-C≡CH.

0,25

Công thức cấu tạo phù hợp của A là CH ≡ C-CH2-CH2-CH2-C ≡ CH; CH ≡ C-C(CH3)2-C ≡ CH CH ≡ C-CH(CH3)-CH2-C ≡ CH; CH ≡ C-CH(C2H5)-C ≡ CH

4

QU Y

(2 điểm)

0,25

* Biện luận tìm công thức cấu tạo của B - B không có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3; không làm mất màu dung dịch brom; bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 ở khi đun nóng.  Vậy B là C6H5-CH3 (toluen) o

0,25

- Gọi công thức của X là CnH2n-2O2 (n≥3) → công thức muối natri tương ứng là CnH2n-3O2Na. - Gọi công thức chung của Y, Z là Cm H 2mO2 ( (m > 1) → công thức muối natri tương ứng là Cm H 2m −1O2 Na . - Gọi số mol của X là a; số mol của hỗn hợp Y,Z là b  Số mol CnH2n-3O2Na và Cm H 2m −1O2 Na lần lượt là a và b.

DẠ

Y

2

M

t C6H5-CH3 + 2KMnO4  → C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

→mX,Y,Z = a (14n + 30) + b(14n + 32) = 46,04 mX,Y,Z = 14(na + mb) + 30a + 32b = 46,04 (1)

Trang 207


0,25

a + b 48,76 = = 0, 46 mol → nNaOH = a + b = 0,92 (2) 2 106

B + O2 → Na2CO3 + hỗn hợp E (CO2 +H2O) Khi cho B mCO + mH O = 44.(na + mb − 0, 46) + 18. 2

2

FI CI A

nNa2 CO3 =

L

- Khi đốt cháy hỗn hợp muối:

a(2n − 3) + b(2m − 1) = 44,08 2

OF

→ 62( na + mb) − 27 a − 9b = 64,32 (3)

Từ (1); (2); (3) giải hệ:

ƠN

 na + mb = 1, 2   a = 0,1 b = 0,82 

NH

 0,1n + 0,82m = 1, 2 Cặp nghiệm hợp lí: n=3; m = 1,1

QU Y

Vậy 3 axit X, Y, Z lần lượt là: CH2=CH-COOH, HCOOH, CH3COOH

0,25 0,25

Phản ứng: Ba2+ + SO42- → BaSO4 (1) Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (2) Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O (3) - Trong V1 lít A có OH-: 2V1 mol, Ba2+ : 0,5V1 mol Trong V2 lít B có Al3+ : 2V2 mol, SO42- : 1,5V2 mol - Khi cho V2 lít tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì: n(SO42-)=n(BaSO4)=0,18 mol  V2=0,12 lít

DẠ

Y

M

1

0,25

0,25

Dung dịch B chứa: Al3+ (0,24 mol); SO42-(0,18 mol) - Nếu Al3+ bị kết tủa vừa hết thì nOH = 3.0, 24 = 2V1 → V1= 0,36 −

→ nBa = 0,5V1 = 0,18 = nSO 2+

2− 4

 SO42- bị kết tủa vừa hết

 Khối lượng kết tủa lớn nhất: 0,24.78+0,18.233= 60,66>56,916 Có 2 trường hợp xảy ra: Trang 208


0,25

FI CI A

L

Trường hợp 1: Nếu 2V1 <0,24. 3  Al3+ dư, SO42- dư nBaSO4= 0,5V1 mol (SO42- đủ hay dư)  nAl(OH)3=(56,916 - 116,5V1)/78  (56,916- 116,5V1)3/78=2V1  V1=0,338 lít

0,25

5

OF

Trường hợp 2: Nếu 2V1>0,24. 3  Al(OH)3 kết tủa tan một phần, SO42- bị kết tủa hết nBaSO4= 0,18 mol  nAl(OH)3=(56,916 - 233.0,18)/78=0,192  nOH- =2V1= 4. 0,24 - 0,192  V1=0,384 lít

(2 điểm)

n NaOH 0, 4 4 = = <2 n este 0,3 3 + Mà 2 este là đơn chức → trong hỗn hợp có 1 este của phenol. + Khi thủy phân X thu được hỗn hợp rắn chỉ có 2 muối 2 este có cùng gốc axit. + Mặt khác khi thủy phân hỗn hợp thu được 1 chất hữu cơ no mạch hở có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc →Sản phẩm đó phải là anđehit no đơn chức mạch hở → trong hỗn hợp có một este có gốc ancol kém bền. 1<

QU Y

NH

ƠN

2

0,25

0,25

DẠ

Y

M

Gọi công thức của 2 este là RCOOCH=CHR’và RCOOC6H4R’’ (1) RCOOCH=CHR’ + NaOH →RCOONa + R’CH2CHO x mol x mol x mol x mol RCOOC6H4R’’ + 2NaOH→RCOONa + R’’C6H4ONa+H2O (2) y mol 2y mol y mol y mol theo bài ra ta có hệ : n hh = x + y = 0,3  x = 0, 2(mol) n RCOONa = 0, 3    n = x + 2y = 0, 4 y = 0,1(mol)   NaOH  n R ''C6H4ONa = 0,1  n R 'CH2CHO = 0, 2 Gọi CTPT của anđehit no đơn chức mạch hở Y là CnH2nO ta có CnH2nO+(3n-1)/2O2 → nCO2 + nH2O 0,2 0,2n 0,2n m bình tăng = 0,2n.44 + 0,2n.18 = 24,8 →n =2  CTPT là C2H4O hay CH3CHO.

(3)

Trang 209


L FI CI A 0,25

ƠN

OF

Vì tổng khối lượng 2 muối bằng 37,6 gam và 2 muối hơn kém nhau m1 − m 2 = 11, 6 m = 24, 6  1  m1 + m 2 = 37, 6 m 2 = 13 Xét 2 trường hợp TH1: 24, 6  R + 67 = = 82  R = 15  m RCOONa = 24, 6  0,3   m R ''C6 H4ONa = 13 R ''+ 115 = 13 = 130  R '' = 15  0,1

M

QU Y

NH

R là (CH 3 −) CH 3COOCH = CH 2   2 este là  R '' là (CH 3 −) CH 3COOC6 H 4 CH 3 TH2: 13  R + 67 = = 43, 33  m RCOONa = 13 0,3    m R ''C6 H4ONa = 24, 6 R ''+ 115 = 24, 6 = 246  0,1

0,25

Viết các công thức cấu tạo của 2 este

0,25

Y

Chú ý: Học sinh giải các cách khác nhau, đúng, hợp lí vẫn cho điểm tối đa.

DẠ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC: 2017– 2018 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Trang 210


Câu I (3.5 đi ểm):

FI CI A

L

1. Hai hợp chất hữu cơ X, Y đều có thành phần gồm C, H, N. Phần trăm theo khối lượng của N trong X, Y lần lượt là 45,16%, 15,05%. Cả X, Y khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ tạo ra muối dạng R-NH3Cl. a. Tìm công thức phân tử của X, Y. b. Khi X tác dụng với H2O thì thể hiện tính bazơ, giải thích nguyên nhân gây ra tính bazơ của X. c. Cho Y tác dụng với dung dịch CH3COOH, với dung dịch Brom. Hãy viết các phương trình hóa học và giải thích tại sao Y tác dụng dễ dàng với dung dịch Brom. 2. Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 0,1 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 x M, thu được 500 ml dung dịch X có pH = 12 và m gam kết tủa. Tính giá trị của m và x.

Câu II (4,0 điểm):

ƠN

OF

1. Viết các phương trình hóa học thích hợp nhất để điều chế các kim loại tương ứng từ các hợp chất sau: Cr2(SO4)3; KHCO3; Fe2O3; CuSO4; MgSO4. 2. Cho 16,25 gam bột Zn vào dung dịch X chứa hỗn hợp gồm KNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y; 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng là 1,36 gam gồm 2 chất khí không màu, trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí và 1,95 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.

NH

3. Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4 M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa không bị chuyển màu khi để ngoài không khí.

QU Y

- Phần 2: Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Xác định giá trị của m và a.

b. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch Y.

M

Câu III (4,5 điểm):

1. Hòa tan bột Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch chứa KMnO4 thu được dung dịch B. Cho dung dịch NaNO3 loãng dư vào dung dịch A thu được dung dịch D. Thêm vụn đồng dư vào dung dịch D thu được dung dịch E. Viết các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn.

DẠ

Y

2. Có các chất A, B, C, D, E. Tiến hành làm thí nghiệm như sau: Đốt các chất trên đều cho ngọn lửa màu vàng. B + H2O  A + H2O  → O2 + … → NH3 + … C + D  C + E  → X (khí) + … → Y (khí)+ … X,Y là những hợp chất khí có thể gặp trong một số phản ứng hoá học, tỉ khối hơi của X so với O2 và Y so với NH3 đều bằng 2. Xác định công thức hoá học A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học đã xảy ra. 3. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 18,56 gam so với ban đầu. Cho tiếp 5,6 gam Trang 211


bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y.

L

Câu IV (4,0 điểm):

FI CI A

1. Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có công thức phân tử tương ứng lần lượt là: C3H6O, C3H4O, C3H4O2, có các tính chất sau: X và Y không tác dụng với Na, khi tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) tạo ra cùng một sản phẩm. X có đồng phân X’ khi bị oxi hóa thì X’ tạo ra Y. Z có đồng phân Z’ cũng đơn chức như Z, khi oxi hóa Y thu được Z’. Xác định công thức cấu tạo của X, X’, Y, Z, Z’. 2. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở G1 và một ancol đơn chức, mạch hở G2. Đốt cháy hoàn toàn 20,8 gam X thu được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 21,6 gam H2O.

OF

a. Tính số mol G1, G2. Tìm công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của G1, G2 (biết rằng G2 có số nguyên tử C nhiều hơn G1).

ƠN

b. Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp X với hiệu suất 60%, thu được hỗn hợp Y chứa m gam este. Tính giá trị của m. 3. Phản ứng tổng hợp glucozơ của cây xanh có phương trình hóa học: 6CO2 + 6H2O + 675 kcal  → C6H12O6 + 6O2 Giả sử trong một phút, mỗi cm2 lá xanh hấp thụ 0,60 cal của năng lượng mặt trời và chỉ có 15% được

NH

dùng vào việc tổng hợp glucozơ. Nếu một cây có 20 lá xanh, với diện tích trung bình của mỗi lá là 12 cm2. Tính thời gian cần thiết để cây tổng hợp được 0,36 gam glucozơ.

Câu V (4,0 điểm):

QU Y

1. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, mạch hở (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa nhóm chức este) bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 12,3 gam muối khan Y của một axit hữu cơ và hỗn hợp Z gồm 2 ancol (số nguyên tử C trong mỗi phân tử ancol không vượt quá 3 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn muối Y, thu được 7,95 gam muối Na2CO3. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.

M

2. Một peptit X (mạch hở, được tạo từ các amino axit trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH) có phân tử khối là 307 đvC và nitơ chiếm 13,7% theo khối lượng. Khi thủy phân không hoàn toàn X thu được hai peptit Y, Z. Biết 0,960 gam Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,060M đun nóng, còn 1,416 gam chất Z tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,12M đun nóng. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và tên gọi của các amino axit tạo thành X. ----------------HẾT---------

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C =12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

DẠ

Y

(Học sinh được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm). Họ và tên thí sinh: .............................….…….….. Số báo danh:.......................................... Chữ ký của cán bộ coi thi:........................................................................................................ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG- THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC: 2017– 2018 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Trang 212


(Đề gồm 02 trang) Câu I (3.5 đi ểm):

dịch X có pH = 12 và m gam kết tủa. Tính giá trị của m và x.

Câu I

Điểm

OF

Công thức của X, Y có dạng RNH2 hay CxHyNH2 14 * X: %mN = .100% = 45,16%  12x + y = 17  CH3NH2 12 x + y + 16 * Y: %mN =

14 .100% = 15, 05%  12x + y = 79  C6H5NH2 12 x + y + 16

Phản ứng của X với H2:

ƠN

1.a

Nội dung

FI CI A

L

1. Hai hợp chất hữu cơ X, Y đều có thành phần gồm C, H, N. Phần trăm theo khối lượng của N trong X, Y lần lượt là 45,16%, 15,05%. Cả X, Y khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ tạo ra muối dạng R-NH3Cl. a. Tìm công thức phân tử của X, Y. b. Khi X tác dụng với H2O thì thể hiện tính bazơ, giải thích nguyên nhân gây ra tính bazơ của X. c. Cho Y tác dụng với dung dịch CH3COOH, với dung dịch Brom. Hãy viết các phương trình hóa học và giải thích tại sao Y tác dụng dễ dàng với dung dịch Brom. 2. Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 0,1 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 x M, thu được 500 ml dung

CH3 - NH2 + HOH ⇌ [CH3 - NH3]+ + OH-

NH

1.b * Nguyên tử N trong phân tử metyl amin đã sử dụng 3e để tạo 3 liên kết cộng hóa trị, còn lại một cặp e tự do. Khi phản ứng với HOH cặp e tự do này đã tạo liên kết “cho nhận” với proton của HOH nên chúng gây ra tính bazơ * Với CH3COOH: C6H5NH2 + CH3COOH  → [C6H5 - NH3]+ + CH3COO* Với Br2

Br

0,25 0,25

0,25 0,5

Br + 3HBr

QU Y

+ 3 Br2

Br

* Nhóm -NH2 trong phân tử anilin đã ảnh hưởng mạnh đến gốc C 6 H5− làm tăng mật độ e ở vị trí o và p trong vòng nên dễ dàng xảy ra phản ứng thế với brom. ta có n H2SO4 = 0,03mol , n Ba(OH)2 = 0,2x mol

0,25

Phương trình phản ứng H 2SO 4 + Ba(OH)2  → BaSO 4 + 2H 2O

M

vì dung dịch sau phản ứng pH = 12 > 7 lên H2SO4 hết, Ba(OH)2 dư theo phương trình n BaSO4 = n H2SO4 = 0,03 mol vậy m = 0.03.233= 6,99 gam.

2

0,5

NH2

NH2

1.c

0,5

Mặt khác [OH − ] dư = 10−2 suy ra

0, 4 x − 0, 06 = 10−2  x = 0,1625 0,5

0,5

0,5

Y

Câu II (4,0 điểm):

DẠ

1. Viết các phương trình hóa học thích hợp nhất để điều chế các kim loại tương ứng từ các hợp chất sau: Cr2(SO4)3; KHCO3; Fe2O3; CuSO4; MgSO4. 2. Cho 16,25 gam bột Zn vào dung dịch X chứa hỗn hợp gồm KNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y; 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng là 1,36 gam gồm 2 chất khí không màu, trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí và 1,95 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m. Trang 213


3. Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:

- Phần 2: Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Xác định giá trị của m và a.

Các phương trình phản ứng điều chế kim loại: dp Điều chế Cr: Cr2(SO4)3 + 3H2O  → 2Cr + 3H2SO4 + 3/2O2

0,25

0,25

Điều chế K:

KHCO3 + HCl  → KCl + H2O + CO2 dp KCl (nc) → K + 1/2Cl2 0

Điều chế Fe:

t → 2Fe + 3CO2 3CO + Fe2O3 

Điều chế Cu:

CuSO4 + Fe  → Cu + FeSO4

QU Y

Điều chế Mg: MgSO4 + 2NaOH  → Mg(OH)2 + Na2SO4 Mg(OH)2 + 2HCl  → MgCl2 + 2H2O dp MgCl2 (nc) → Mg + Cl2 2

Điểm

ƠN

Nội dung

NH

Câu II 1

OF

b. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch Y.

FI CI A

L

- Phần 1: Tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4 M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa không bị chuyển màu khi để ngoài không khí.

Ta có: chất rắn không tan là Zn dư, nên số mol Zn phản ứng là: nZn =

0,25 0,25 0,25

0.25

2, 688 16, 25 − 1, 95 = 0,12mol = 0, 22mol ; nZ = 65 22, 4

1, 36 = 11,33 . Do Z có 1 khí không màu hóa nâu trong không khí là NO (có 0,12 M = 30>11,33) nên khí không màu còn lại phải có M<11,33, chỉ có thể là H2.

M

MZ =

Vậy Z chứa 2 khí là: NO (a mol) và H2 (b mol)

0.25

Y

a + b = 0,12 a = 0, 04  Có hệ pt:  30a + 2b = 1,36 b = 0, 08 0.25

DẠ

Nhận thấy: tổng số mol e nhận của NO và H2 = 3a + 2b =0,28 < số mol e nhường của 0,22 mol Zn, nên sản phẩm khử còn có NH +4 .

Trang 214


4

0, 22.2 − 0, 04.3 − 0, 08.2 = 0, 02mol 8

Bảo toàn N: nK + = nNO− = nNO + nNH + = 0, 04 + 0, 02 = 0, 06mol ; 3

4

Vậy: muối trong Y có: ZnSO4:0,22mol; (NH4)2SO4: 0,01mol; K2SO4: 0,03mol m = 0,22.161+0,01.132+ 0,03.174 = 41,96g

0.25

0.25

a) Ta nhận thấy

10,24 10,24 .3< n Fe(X) <  0,13 mol < n Fe(X) < 0,18 mol 232 56

mà nFe (OH)3 = 0, 05 mol  nFe3+ ↓ = 0, 05.2 = 0,1mol < 0,13 mol

OF

3

0.25

FI CI A

Do đã sinh ra khí H2 nên trong dung dịch không còn NO3-, dư Zn nên cũng hết H+, vậy dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat của Zn2+, NH +4 và K+.

L

Áp dụng bảo toàn e: nNH + =

ƠN

vậy Fe3+ chưa tạo kết tủa hết + Chứng minh H+ dư

0.25

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓

NH

Lượng KOH cần dùng tạo kết tủa lớn nhất khi phản ứng tạo Fe(OH)3

nKOH = 3.nFe ( OH )3 = 3.0, 5 = 0,15mol < nKOH bd = 0, 2mol → phải có H+ dư

H+ dư trong dung dịch Y : (0,5×0,4-5,35 :107×3)×2=0,1 mol

QU Y

+ Chứng minh NO3- dư:

0.25

Giả sử NO3− hết khi đó ta có các bán phản ứng 2H+ + O2-  → H2 O

0,1

0,4

M

→ NO↑ + 2H2O NO3− + 4H+ + 3e 

0,1

NO3− + 2H+ + e  → NO2↑ + H2O

0,5-0,1 0,8

Y

→ nH + > 0, 4 + 0,8 = 1, 2mol → Vô lý

0.5

DẠ

Vậy dung dịch sau phản ứng chứa H+, Fe3+, SO42- và NO3−

Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Fe3O4 trong hỗn hợp X Bảo toàn e : 3x + y = 0,3 + a

Trang 215


Khối lượng hỗn hợp: 56x + 232y = 10,24 Bảo toàn điện tích: 3x + 9y = 0,5-0,1-a + 0,2-0,1

L

=>x = 0,1 ; y = 0,02 và a = 0,02

FI CI A

• m=(0,1+0,02×3):2×107+0,1:2×233=20,21 b. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là:

0.25

m = mFe3+ + mNO− + mSO2− + mH + = 42, 22 gam 3

4

Câu III (4,5 điểm):

OF

1. Hòa tan bột Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch chứa KMnO4 thu được dung dịch B. Cho dung dịch NaNO3 loãng dư vào dung dịch A thu được dung dịch D. Thêm vụn đồng dư vào dung dịch D thu được dung dịch E. Viết các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn.

NH

ƠN

2. Có các chất A, B, C, D, E. Tiến hành làm thí nghiệm như sau: Đốt các chất trên đều cho ngọn lửa màu vàng. A + H2O  B + H2O  → O2 + … → NH3 + … C + D  C + E  → X (khí) + … → Y (khí) +… X,Y là những hợp chất khí có thể gặp trong một số phản ứng hoá học, tỉ khối hơi của X so với O2 và Y so với NH3 đều bằng 2. Xác định công thức hoá học A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học đã xảy ra. 3. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 18,56 gam so với ban đầu. Cho tiếp 5,6 gam bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và

Câu III 1

QU Y

chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y. Nội dung

- Hòa tan bột Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư → Fe2+ + H2. Fe + 2H+  2+

+

Điểm 0,25

2− 4

M

Dung dịch A chứa: Fe , H , S O - Cho dung dịch A vào dung dịch chứa KMnO4 thu được dung dịch B. 5Fe2 + + MnO 4− + 8H + → 5Fe3+ + Mn 2+ + 4H 2 O - Cho dung dịch NaNO3 dư và dung dịch A: 3Fe 2 + + NO 3− + 4H + → 3Fe3+ + NO + 2H 2 O

0.25

0,5

Y

Fe3+ , H + ,SO 42 − , K + , NO3− , Mn 2+ , Na + Dung dịch D chứa: - Thêm vụn đồng dư vào dung dịch D. 3Cu + 2NO 3− + 8H + → 3Cu 2 + + NO + 4H 2 O

0,25

DẠ

→ Cu2+ + 2Fe2+. Cu + 2Fe3+  Xác định công thức : • Đốt các chất trên đều cho ngọn lửa mầu vàng => đều là hợp chất của Na. Chỉ ra A là Na2O2; B là Na3N;

2a

0,5

Trang 216


• MX = 64, MY = 34; X,Y là các hợp chất khí => X là SO2 ; Y là H2S C là NaHSO4 ; D là NaHSO3 ( hoặc Na2SO3)

0,5

Na3N + 3H2O  → 3NaOH + NH3

0,25

NaHSO4 NaHSO4 NaHSO4 NaHSO4

0,25

+ NaHSO3  → Na2SO4 + H2O + SO2 + Na2SO3  → Na2SO4 + H2O + SO2 + NaHS  → Na2SO4 + H2S + Na2S  → Na2SO4 + H2S

0,25

- Điện phân dung dịch: 4AgNO3 + 2H 2O  → 4Ag + 4HNO3 + O2 mol: a a a - Ta có: mgiảm = 108a + 0,25a.32 = 18,56  a = 0,16 mol

0,25a

- Trong dung dịch X có 0,16 mol HNO3 và 0,16 mol AgNO3 dư.

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,04 ← 0,16 → 0,04

0,06 → 0,12 → 0,06

0,25

0,25

0,25

NH

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

ƠN

- Khi cho 0,1 mol Fe vào dung dịch X, được dung dịch Y

FI CI A

3

0,25

OF

2b

2Na2O2 + 2H2O  → 4NaOH + O2

L

E là NaHS ( hoặc Na2S)

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

mmuối (Y) = 22,96 gam

Câu IV (4,0 điểm):

QU Y

0,04 → 0,04 → 0,04 - Dung dịch Y chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,02 mol Fe(NO3)2

0,25

M

1. Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có công thức phân tử tương ứng lần lượt là: C3H6O, C3H4O, C3H4O2, có các tính chất sau: X và Y không tác dụng với Na, khi tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) tạo ra cùng một sản phẩm. X có đồng phân X’ khi bị oxi hóa thì X’ tạo ra Y. Z có đồng phân Z’ cũng đơn chức như Z, khi oxi hóa Y thu được Z’. Xác định công thức cấu tạo của X, X’, Y, Z, Z’. 2. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở G1 và một ancol đơn chức, mạch hở G2. Đốt cháy hoàn toàn 20,8 gam X thu được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 21,6 gam H2O.

Y

a. Tính số mol G1, G2. Tìm công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của G1, G2 (biết rằng G2 có số nguyên tử C nhiều hơn G1).

DẠ

b. Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp X với hiệu suất 60%, thu được hỗn hợp Y chứa m gam este. Tính giá trị của m. 3. Phản ứng tổng hợp glucozơ của cây xanh có phương trình hóa học: 6CO2 + 6H2O + 675 kcal  → C6H12O6 + 6O2

Trang 217


Giả sử trong một phút, mỗi cm2 lá xanh hấp thụ 0,60 cal của năng lượng mặt trời và chỉ có 15% được dùng vào việc tổng hợp glucozơ. Nếu một cây có 20 lá xanh, với diện tích trung bình của mỗi lá là 12 cm2.

Nội dung

Điểm

FI CI A

Câu IV 1

L

Tính thời gian cần thiết để cây tổng hợp được 0,36 gam glucozơ.

- Vì X, Y không có phản ứng với Na nên X, Y không có nhóm chức – OH., khi cộng hợp với H2 dư tạo ra cùng một sản phẩm. CTCT của X, Y là CH3CH2CHO (X); CH2 =CH-CHO (Y) 0

Ni, t CH3CH2CHO + H2  → CH3CH2CH2OH

- X có đồng phân X’ khi bị oxi hóa thì X’ tạo ra Y. CTCT của X’ là CH2=CH-CH2-OH. 0

OF

0

Ni, t → CH3CH2CH2OH CH2 =CH-CHO + 2H2 

0,75

0,5

ƠN

t CH2=CH-CH2-OH + CuO  → CH2 =CH-CHO + Cu + H2O

0

NH

- Z có đồng phân Z’ cũng đơn chức như Z, khi oxi hóa Y thu được Z’. CTCT của Z, Z’ là HCOOCH=CH2 (Z); CH2=CH-COOH (Z’)

0,75

xt , t → 2CH2=CH-COOH 2CH2 =CH-CHO + O2 

2a

- Đốt cháy axit no đơn chức mạch hở tạo số mol CO2 = số mol H2O. Mà sản phẩm khi đốt cháy X có n CO2 = 1mol < n H 2O = 1, 2 mol . Vậy ancol phải no,

0,25

QU Y

đơn chức với → n G2 =1, 2 − 1 = 0, 2 mol

Vì axit có 2 nguyên tử O còn ancol có 1 nguyên tử O nên ta có:

nG1 =(

0,25

20,8-1.12 -1,2.2 − 0, 2) = 0,1mol 16

M

- Hỗn hợp X : Axit: CnH2nO2 : 0,1 mol; Ancol: CmH2m +2O: 0,2 mol

0,25

Bảo toàn nguyên tố C có: 0,1.n + 0,2.m = 1 Vì G2 có số nguyên tử C nhiều hơn G1 nên n=2 và m =4.

2b

- Công thức cấu tạo của

0,25

DẠ

Y

axit: CH3COOH ; ancol có 4 CTCT: CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2CH(OH)CH3, HO-CH2-CH(CH3)2, (CH3)3C-OH H 2SO 4 ,t 0

 → CH3COOC 4 H9 + H 2 O - Phản ứng este hóa: CH 3COOH + C 4 H 9 OH ← 

0,25

Trang 218


0,1 mol

npư:

0,1.0,6 →

0,2 mol 0,06

0,06

0,06

Khối lượng este thu được là: m = 0,06.116 = 6,96 gam.

0.25

FI CI A

Năng lượng cần thiết để cây xanh tổng hợp được 0,36 gam glucozơ 0,36.675.1000 = 1350 cal 180

Trong một phút, năng lượng cây hấp thụ được để tổng hợp glucozơ là 20.12.0,6.15%=21,6 cal.

0.25

Vậy thời gian cần thiết là: (1350/21,6) = 62,5 phút

0.25

OF

3

L

nbđ:

Câu V (4,0 điểm):

ƠN

1. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, mạch hở (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa nhóm chức este) bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 12,3 gam muối khan Y của một axit hữu cơ và hỗn hợp Z gồm 2 ancol (số nguyên tử C trong mỗi phân tử ancol không vượt quá 3 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn muối Y, thu được 7,95 gam muối Na2CO3. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.

n Na 2CO3 = Ta có

QU Y

NH

2. Một peptit X (mạch hở, được tạo từ các amino axit trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH) có phân tử khối là 307 đvC và nitơ chiếm 13,7% theo khối lượng. Khi thủy phân không hoàn toàn X thu được hai peptit Y, Z. Biết 0,960 gam Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,060M đun nóng, còn 1,416 gam chất Z tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,12M đun nóng. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và tên gọi của các amino axit tạo thành X. Câu Nội dung Điể V m 1 Tìm Y:

3,36 4,32 7,95 = 0,15 mol; n H2O = = 0, 24 mol = 0, 075 mol; n CO2 = 22, 4 18 106

0,25

n Na/Y = n NaOH = 2 n Na 2CO3 = 0,15 mol

M

Vì hỗn hợp hỗn hợp X gồm 2 este no, mạch hở  Z gồm các ancol no, mạch hở  gọi C H O CTTB của hỗn hợp Z là n 2n+2 m

Cn H 2n+2 O m +

3n +1- m to O 2  → n CO 2 + (n +1) H 2 O 2 0,15 0, 24

(

)

DẠ

Y

 0, 24n = 0,15 n +1  n =

0,25 mol

5 3

1 3  n hhZ = n CO2 = 0,15 = 0, 09 mol 5 n

nNaOH > nhh Z

, hỗn hợp X mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este

0,25

0,25

Trang 219


 Hỗn hợp Z có ít nhất 1 ancol đa chức và Axit tạo muối Y đơn chức,

Gọi Y là RCOONa

12,3 = 82 0,15

L

0,25

FI CI A

 n RCOONa = n Na/ Y = 0,15 mol  M RCOONa =  R = 15, R là CH3, muối Y là CH3COONa

Tìm các chất trong hỗn hợp Z 5 3

n= Vì

0,25

OF

số nguyên tử C trong mỗi ancol không vượt quá 3  CT của 1 ancol là CH3OH

 ancol còn lại là ancol đa chức có CT là C2H4(OH)2 hoặc C3H8Oz (z=2 hoặc 3)

TH1: Nếu 2 ancol là CH3OH và C2H4(OH)2

ƠN

Gọi x và y là số mol của 2 ancol tương ứng

 nNaOH = x + 2y = 0,15 (thỏa mãn)

0,25

NH

 x + y = 0, 09  x = 0, 03   x +2 y 5    y = 0, 06  0, 09 = 3 

 CTCT của 2 este là CH3COOCH3 và (CH3COO)2C2H4

QU Y

TH2: Nếu 2 ancol là CH3OH và C3H8-z(OH)z Gọi a và b là số mol của 2 ancol tương ứng a + b = 0, 09 a = 0, 06    a + 3b 5    b = 0, 03  0, 09 = 3 

0,25

M

 nNaOH = a + zb = 0,06 + 0,03z = 0,15  z = 3  CTCT của 2 este là CH3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5.

0,25

Số nguyên tử N có trong X là:

2

307.13,7 N= = 3 => X : H2 N − CH(R1 ) − CO − HN − CH(R2 ) − CO− HN− CH(R3 ) − COOH 14.100

Y, Z là các đipeptit

DẠ

Y

=>

Y : H 2 N − C H (R 1 ) − C O − H N − C H (R 2 ) − C O O H Z : H 2 N − C H ( R 2 ) − C O − H N − C H (R 3 ) − C O O H

0,25

Y + H2SO4 → Muối

=> nY = nH2SO4 = 0,006 mol => MY =

0,96 = 160 => R1 + R2 = 30 (*) 0,006

Trang 220


0,25

Mặt khác: MX= 307 => R1 +R2+R3 = 121 (***) Từ (*), (**), (***), ta có: R1 = R2 =15 (CH3-) và R3 = 91 ( C6H5-CH2-)

0,25

FI CI A

L

Z + 2 NaOH → Muối + H2O 1 1,416 => nZ = nNaOH = 0,006 mol => MZ = = 236 => R2 + R3 = 106 (**) 2 0,006

CTCT của X là: H2N-CH(CH3)-COHN-CH(CH3)COHN-CH(C6H5CH2)COOH hoặc H2N-CH(C6H5CH2)-COHN-CH(CH3)COHN-CH(CH3)COOH

0,5

Tên gọi các α-amino axit: H2N-CH(CH3)-COOH: axit α-amino propionic hoặc alanin hoặc axit 2-aminopropanoic H2N-CH(C6H5CH2)-COOH: axit aminobenzyl axetic hoặc phenylalanin hoặc

0,5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

OF

axit aminobenzyl etanoic

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1

Môn thi: HÓA HỌC (bảng A)

ƠN

Ngày thi: 07/10/2016 ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:

NH

(Đề thi có 04 trang)

H =1; Li=7; Be = 9; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr = 52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn = 65; Br=80; Ag=108; Rb=85,5; I=127; Ba=137; Pb=207. Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

QU Y

Câu 1 (2,0 điểm).

1.1 (1,0 điểm). Ion XYn3- có tổng số hạt nơtron, proton, electron là 145, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 49. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 14. Trong ion Y2- có tổng số hạt là 26, trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Xác định XYn3-.

Câu 2 (2,0 điểm).

M

1.2 (1,0 điểm). Hãy cho biết công thức cấu tạo, trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học phân tử của: H2O; SO3; CH4; CO2. Biết H (Z=1); O (Z=8); S (Z=16); C (Z=6).

DẠ

Y

2.1 (1,0 điểm). Cho các thí nghiệm như các hình vẽ sau:

Hãy so sánh hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

Trang 221


2.2 (1,0 điểm). Bình kín X có thể tích 5 lít. Cho vào bình X 0,1 mol CO và 0,1 mol H2O, rồi đun đến 5000C, đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thu được 0,02 mol CO2. Mặt khác, nếu cho vào bình X 0,5 mol CO và 0,2 mol H2O

L

⇀ CO2(k) + rồi đun đến 5000C, đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thu được x mol CO2. Biết CO(k) + H2O(k) ↽ H2(k).

FI CI A

Tính giá trị của x (lấy ba chữ số thập phân). Câu 3 (2,0 điểm).

3.1 (1,0 điểm). Cho 100 ml dung dịch HCl 0,01M vào 400 ml dung dịch CH3COONa 0,01M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X, biết Ka = 1,8.10-5 (lấy ba chữ số thập phân).

OF

3.2 (1,0 điểm). Cho V lít dung dịch NaOH 0,5M vào bình chứa 100 ml dung dịch AlCl3 0,1M. Sau đó, người ta cho tiếp vào bình trên 500 ml dung dịch HCl 0,1M, thấy có 0,585 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của V. Câu 4 (2,0 điểm).

ƠN

Cho hỗn hợp X gồm: a mol MgCl2, b mol FeCl3, c mol CuCl2. Hoà tan hỗn hợp này vào nước được dung dịch A. Cho dòng khí H2S sục từ từ vào A cho đến dư thì thu được một lượng kết tủa (sau khi rửa sạch kết tủa và sấy khô) nhỏ hơn 6,90625 lần lượng kết tủa thu được khi cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch Na2S. Cho hỗn hợp Y gồm: a mol MgCl2, b mol FeCl2, c mol CuCl2. Hoà tan hỗn hợp này vào nước được dung dịch B. Cho dòng khí H2S sục từ từ vào B cho đến dư thì thu được một lượng kết tủa nhỏ hơn 8,875 lần lượng kết tủa thu được khi cho B tác dụng với một lượng dư dung dịch Na2S.

NH

Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 5 (2,0 điểm).

M

QU Y

5.1 (1,0 điểm). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan NaOH 0,8M và Na2CO3 0,6M. Thấy lượng khí CO2 thoát ra theo đồ thị sau:

Tính giá trị của y.

5.2 (1,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư, thấ y thoát ra 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì thu được m gam kết t ủa. Tính giá trị của m. Câu 6 (2,0 điểm).

DẠ

Y

6.1 (1,0 điểm). Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A (không có NH4NO3). Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn.

Tính số mol HNO3 đã phản ứng với Cu.

6.2 (1,0 điểm). Đốt cháy Fe trong 0,1 mol O2 thu hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu 0,2 mol NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho 2 mol HCl (lấy dư so với lượng phản ứng)

Trang 222


vào dung dịch Y thu x mol NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 2,9 mol NaOH. Tính giá trị của x. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

L

Câu 7 (2,0 điểm).

FI CI A

7.1 (1,0 điểm). A, B, C, D, E, F là các đồng phân có công thức phân tử C4H8. A, B, C, D, E đều làm mất màu dung dịch brom còn F thì không. D và E là cặp đồng phân hình học. Hỗn hợp chứa A, D, E phản ứng với H2/Ni, t0 chỉ thu được một sản phẩm. B không làm mất màu dung dịch KMnO4. Nhiệt độ sôi của E cao hơn D. Xác định các chất A, B, C, D, E, F.

OF

7.2 (1,0 điểm). Nicotin là một chất tìm thấy trong các cây họ Cà (Solanaceae), chủ trong cây thuốc lá, và với số lượng nhỏ trong cà chua, khoai tây, cà tím và ớt. Nicotin cũng được tìm thấy trong lá của cây coca. Nicotin chiếm 0,6 đến 3% trọng lượng cây thuốc lá khô, và có từ 2–7 μg/kg trong nhiều loài thực vật ăn được. Nicotin được tổng sinh học thực hiện từ gốc và tích luỹ trên lá. Nó là một chất độc thần kinh rất mạnh với hưởng rõ rệt đến các loài côn trùng; do vậy trong quá khứ nicotin được sử dụng rộng như là một loại thuốc trừ sâu. Hình bên cho thấy công thức cấu tạo phân bố trong không gian của nicotin.

Tính thành phần % về khối lượng của N trong nicotin.

hợp ảnh rãi

ƠN

Câu 8 (2,0 điểm).

yếu

Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam một hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng, khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam, bình 2 tăng 37 gam đồng thời xuất hiện 78,8 gam kết tủa.

NH

a) Xác định công thức phân tử của X. Biết khi làm bay hơi 10,4 gam X thu được thể tích khí bằng thể tích của 3 gam C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. b) X có một đồng phân X1, biết rằng khi cho 3,12 gam X1 phản ứng vừa đủ với 96 gam dung dịch Br2 5% trong bóng tối. Nhưng 3,12 gam X tác dụng tối đa với 2,688 lít H2 (đktc) khi đun nóng có xúc tác Ni. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X1.

QU Y

Câu 9 (2,0 điểm).

9.1 (1,0 điểm). Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và D trong sơ đồ sau: CH 2 =CH-CH3

H+

A

1) O2 2) H

+

B

1) NaOH 2) CO 2 3) H +

C

(CH3CO)2O

D (aspirin)

DẠ

Y

M

9.2 (1,0 điểm). Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được 11,04 gam hỗn hợp rắn B ở bình 2. Tính hiệu suất của phản ứng cộng nước ở bình 1. Câu 10 (2,0 điểm).

Trang 223


-----HẾT-----

FI CI A

L

Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Tính giá trị của m.

Họ và tên thí sinh: .................................................................................. Số báo danh: ............................................. Chữ kí giám thị 1: ................................................................................... Chữ kí giám thị 2: .....................................

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 224


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1

LONG AN

Môn thi: HÓA HỌC (bảng A)

ĐỀ CHÍNH THỨC

L

Ngày thi: 07/10/2016

FI CI A

Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu

Hướng dẫn chấm

Điểm

Ghi

chú

nơtron

X

Z1

N1

Y

Z2

N2

(1)

(2Z1 + 2nZ2) – (N1 + nN2) + 3 = 49

(2)

2Z1 – 2Z2 = 14

(3)

2Z2 + N2 + 2 = 26

(4)

Z2 = N2

(5)

NH

(2Z1 + N1) + (2Z2 + N2)n + 3 = 145

ƠN

proton

OF

1.1.

0,25

QU Y

1

(3), (4), (5)  Z2 = N2 = 8, Z1 = 15 (6)

0,25

(1), (2)  2Z1 + 2nZ2 = 94 (7)

0,25

và N1 + nN2 = 48 (8)

1.2.

Ion PO43-

M

(6), (7), (8)  n = 4 và N1 = 16

CTPT

Y

H2O

CTCT

TT lai hóa

Dạng hình học

H-O-H

sp3

Hình chữ V

O

sp2

Tam giác đều

SO3

DẠ

0,25

0,25×4

O=S O

Trang 225


CH4

H

sp3

Tứ diện đều

sp

Đường thẳng

H C H

2

O=C=O

2.1.

0,25

- Cả hai thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt - Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1

⇀ CO2(k) CO(k) + H2O(k) ↽ 0,02

a

a

a

0,02-a

0,02-a

a

a a

0, 02 =4.10-3  K = 0,0625 5

⇀ CO2(k) CO(k) + H2O(k) ↽ 0,1

0,04

b

b 0,04-b

0,25

+ H2(k)

b

QU Y

0,1-b

b

NH

a=

+ H2(k)

ƠN

0,02

OF

2.2.

0,25 0,5

H2SO4 loãng → Na2SO4 + S↓ + SO2 + H2O

Na2S2O3 +

FI CI A

CO2

L

H

b

b

b2 = 0, 065 (0,1 − b)(0, 04 − b)

M

b = 0,013

0,25

 x = 0,013*5=0,065

3.1.

0,25

3

0,25

nHCl = 1.10-3

Y

nCH3COONa = 4.10-3

DẠ

→ CH3COOH + NaCl CH3COONa + HCl  1.10-3

0,25

1.10-3

⇀ CH3COO- + H+ CH3COOH ↽

Trang 226


2.10-3

6.10-3

x

x

2.10-3 – x

6.10-3 + x

0,25

x

0,25

FI CI A

x( x + 6.10−3 ) = 1,8.10−5 2.10−3 − x x = 6.10-6 pH = 5,222

0,25

3.2.

OF

nNaOH = 0,5V (mol) nAlCl3 = 0,01 mol

nAl(OH)3 = 7,5.10-3 mol Dung dịch sau khi phản ứng kết thúc chứa:

NH

0,5V mol Na+; 0,08 mol Cl-; 2,5.10-3 mol Al3+

ƠN

nHCl = 0,05 mol

 V = 0,145

hoặc

0,5V mol Na+; 0,08 mol Cl-; 2,5.10-3 mol AlO2-

QU Y

 V = 0,165

4

L

x

0,25 0,25

0,25 0,25

Đối với trường hợp dung dịch A, ta có:

0,5

M

58a + 104b + 96c = 6,90625.(16b + 96c) (1)

0,5

Từ (1) và (2) tính được b= 0,2 và c = 0,1

0,5

Cuối cùng tính ra MgCl2: 67,38%; FeCl3: 23,05%; CuCl2 : 9,57%.

0,5

Đối với trường hợp dung dịch B ta có phương trình:

58a + 88b + 96c =8,875 × 96c (2)

5.1.

DẠ

5

Y

Chọn a = 1.

x = n OH − + n CO2− = 0, 08 + 0, 06 = 0,14

0,5

3

 y = 1, 2x − x = 0,168 − 0,14 = 0,028

0,5

Trang 227


5.2.

Gọi x, y là số mol của Fe, S (1)

56x + 32y = 12,8

(2)

0,25

FI CI A

3x + 6y = 0,3*3

0,25

(1), (2)  x = 0,2; y = 0,05

0,25

mBaSO4 = 0,05*233 = 11,65 gam

m = 11,65 + 21,4 = 33,05 gam 6.1.

40a + 69b = 26,44

(1)

a + b = 0,4

(2)

ƠN

Khối lượng rắn là 26,44 gam gồm a mol NaOH và b mol NaNO2

OF

mFe(OH)3 = 0,2*107 = 21,4 gam

6

L

Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe và S

(1), (2)  a = 0,04; b = 0,36

0,25

0,25 0,25

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nitơ x + 0,16*2 = 0,36

QU Y

 x = 0,04

NH

Dung dịch A chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và x mol HNO3 dư

nHNO3 phản ứng = 0,6 – 0,04 = 0,56 mol 6.2.

0,25 0,25

Dung dịch sau phản ứng chứa 2,9 mol Na+; 2 mol Cl- và a mol NO3-

M

 a = 0,9

Số mol HNO3 ban đầu: 0,2*4 + 0,1*4 = 1,2

0,25 0,50

nHNO3 ban đầu = nNO + nNO31,2 = 0,2 + x + 0,9  x = 0,1

Y

7.1.

− B làm mất màu dung dịch Br2 nhưng không mất màu dung dịch KMnO4 → B là metylxiclopropan.

DẠ

7

0,25

0,25

xiclo-C3H5 -CH3+ Br2 → CH3-CHBr-CH2-CH2Br

− F không làm mất màu dung dịch Br2 → F là xiclobutan. Trang 228


− A, D, E phản ứng với H2 chỉ thu được một sản phẩm → A, D, E có cùng mạch cacbon (anken không nhánh).

0,25

0

Ni, t  →

CH3-CH2-CH2-CH3

L

C4H8 + H2

FI CI A

− Sản phẩm từ D, E là cặp đồng phân hình học. Nhiệt độ sôi của E cao hơn → E là cis-but2-en; D là trans-but-2-en. → A phải là but-1-en. − C phải là 2-metylpropen.

OF

0,25

%N =

Theo đề: VX = VC2 H 6  → nX = nC2 H6 = 0,1mol Bình 1 : chứa H2SO4 đặc hấp thụ nước

0,5 0,5

NH

8

14 × 2 ×100% = 17, 28% 12 ×10 + 14 + 14 × 2

ƠN

7.2. Nicotin: C10H14N2

0,25

Bình 2 : Chứa dung dịch Ba(OH)2 hấp thụ CO2 và có thể cả nước chưa bị hấp thụ bởi H2SO4

QU Y

Theo bài ra ta có: mCO2 + mH 2O = 5, 4 + 37 = 42, 4 g (I) Xét bình 2: Các phản ứng có thể

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O (1) Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2

(2)

a) Trường hợp 1: Nếu Ba(OH)2 dư khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1)

78,8 = 0,04mol Thay vào (I) ta tìm được 197 42, 4 − 0, 4.44 = = 1,378mol 18

M

CO2

= nBaCO3 =

0,25

n

nH 2O

Đặt công thức của X là CxHy

2nH 2O

DẠ

Y

y=

nX

=

2.1,378 = 27,56 → vô lí (loại vì y phải nguyên) 0,1

Trường hợp 2: Nếu phản ứng tạo hỗn hợp hai muối

0,25

Theo (1) và (2) ta có : nCO2 = 0,8mol

Trang 229


→ nH 2O =

0,25

42, 4 − 0,8.44 = 0, 4mol 18

0,25

nCO2 nA

=

2nH 2O 2.0, 4 0,8 =8, y = = =8 0,1 nX 0,1

0,25

Vậy công thức phân tử của X là: C8H8 b) Ta có:

nBr2

=

nX

0,03 =1 0,03

nH 2 nX

=

FI CI A

x=

L

Ta có:

0,12 =4 0, 03

0,25

1 mol A + 4 mol H2 => A có 4 liên kết pi, hoặc vòng kém bền => A có 3 liên kết pi, hoặc vòng bền với dung dịch Br2

OF

1 mol A + 1mol dung dịch Br2 => A có 1 liên kết pi kém bền ( dạng anken)

CH=CH2

0,25

9.1.

0,25 0,25×4

M

9

QU Y

NH

Vậy công thức cấu tạo của A là: Stiren.

ƠN

A là hợp chất có trong chương trình phổ thông => A có cấu trúc vòng benzen

9.2. Khí A là: CH3CHO và C2H2 dư

44x + 26y = 2, 02 2 ×108x + 240y = 11, 04

0,25

Y

Ta có hệ phương trình: 

DẠ

 x = 0, 04   y = 0, 01

H% =

0, 04 ×100% = 80% 0,05

0,25

0,25

0,25

Trang 230


X phản ứng với NaOH cho ancol  X là este

0,25

(RCOO)nR’ + nNaOH  → nRCOONa + R’(OH)n

0,25

0,45

0,45

0,45/n 0,25

0,45/n

FI CI A

R’(OH)n  → n/2H2 0,225

0,25

0

CaO , t RCOONa + NaOH  → RH + Na2CO3

0,45

0,24

L

10

0,25

0,24

OF

MRH = 7,2/0,24 = 30  R là C2H5 m + mNaOH phản ứng = mRCOONa + mR’(OH)n m + 0,45*40 = 0,45*96 + 15,4

0,50

ƠN

m = 40,6 gam

0,25

Lưu ý dành cho các giám khảo:

QU Y

NH

Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho trọn điểm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1

Môn thi: HÓA HỌC (bảng B) Ngày thi: 07/10/2016

Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)

M

(Đề thi có 03 trang)

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Li=7; Be = 9; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr = 52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn = 65; Br=80; Ag=108; Rb=85,5; I=127; Ba=137; Pb=207. Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Y

Câu 1 (2,0 điểm).

DẠ

1.1 (1,0 điểm). Ion X3+ có tổng số hạt là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 hạt. Viết cấu hình electron của X2+, X3+. 1.2 (1,0 điểm). Hãy cho biết công thức cấu tạo, trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học phân tử của: BF3, CF4, NH3, CO2.

Biết B (Z = 5); F(Z = 9); O (Z = 8); C (Z = 6); N (Z = 7); H (Z = 1).

Câu 2 (2,0 điểm).

Trang 231


⇀ cC 2.1 (1,0 điểm). Cho phản ứng: aA + bB ↽

B (mol/l)

V (mol/l.s)

0,1

0,2

x

0,1

0,4

2x

0,05

0,2

0,25x

Xác định a, b.

OF

⇀ 2HI(k) 2.2 (1,0 điểm). Cho phản ứng: H2(k) + I2(k) ↽

FI CI A

A (mol/l)

L

Nồng độ mol của A, B và tốc độ phản ứng thuận được biểu thị qua bảng sau:

Cho 0,02 mol H2 và 0,03 mol I2 vào bình kín với dung tích 2 lít rồi đun nóng tới 2000C đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thu được x mol HI. Tính giá trị của x, biết KC ở 2000C là 10 (lấy ba chữ số thập phân). Câu 3 (2,0 điểm).

ƠN

3.1 (1,0 điểm). Cho 100 ml dung dịch NH3 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,08M thu dung dịch X. Tính pH dung dịch X, biết Kb = 1,8.10-5 (lấy ba chữ số thập phân).

QU Y

NH

3.2 (1,0 điểm). Dung dịch X chứa 0,1 mol HCl; 0,1 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3. Dung dịch Y chứa 0,1 mol Ba(OH)2; 0,1 mol BaCl2 và 0,75 mol NaOH. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.

Câu 4 (2,0 điểm).

M

4.1 (1,0 điểm). Thí nghiệm về tính tan của khí hiđro clorua trong nước như hình vẽ bên, trong bình ban đầu chứa đầy khí hiđro clorua, chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích.

4.2 (1,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được Fe2(SO4)3, SO2, H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 0,25M thu được dung dịch Y không màu, trong suốt. Tính thể tích của dung dịch KMnO4 đã dùng. Câu 5 (2,0 điểm).

DẠ

Y

5.1 (1 điểm). Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 theo đồ thị sau:

Trang 232


FI CI A

L

nCaCO3

2a

a

nCO2

0,1

OF

0,8

Tính giá trị của x.

ƠN

5.2 (1,0 điểm). Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg trong O2 sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.

Câu 6 (2,0 điểm).

NH

6.1 (1,0 điểm). Cho FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc, thu được hỗn hợp hai khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ. Sục hỗn hợp hai khí này vào dung dịch NaOH sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi được chất rắn Z và hỗn hợp khí. Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z.

QU Y

6.2 (1,0 điểm). Hòa tan m gam Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 và 0,2 mol HCl thu được 0,15 mol NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cho 1 mol HCl dư vào dung dịch X thu được NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 1,41 mol NaOH. Tính giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 7 (2,0 điểm).

Y

M

Vì dễ kiếm, rẻ nên chất phụ gia bị cấm là hàn the vẫn được các nhà sản xuất hám lợi sử dụng. Có một cách mà Hội Khoa học kỹ thuật - An toàn thực phẩm Việt Nam tư vấn sẽ giúp các bà nội trợ phát hiện hàn the nhanh chóng. Xuất phát từ nguyên lý: Dung dịch nghệ hoặc giấy tẩm nghệ trong môi trường kiềm (pH >7) sẽ chuyển từ màu vàng sang đỏ cam. Hàn the có tính kiềm nên khi tác dụng với giấy nghệ thì làm giấy nghệ chuyển từ màu vàng sang đỏ. Muốn thử xem thực phẩm bánh đúc, giò chả,… có hàn the không, ta lấy miếng giấy nghệ ấn vào bề mặt sản phẩm thử, ví dụ như giò. Nếu mặt giò quá se, ta có thể tẩm ướt nhẹ giấy nghệ bằng nước trước khi đặt vào bề mặt giò. Sau một phút quan sát, nếu thấy giấy nghệ chuyển từ màu vàng sang đỏ thì kết luận giò có hàn the.

là thành phần chính của nghệ.

DẠ

Tính độ bất bão hòa của hợp chất trên.

Câu 8 (2,0 điểm).

Hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở: CH4, C2H4, C3H4 và C4H4. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là a gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp Trang 233


khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của a. Câu 9 (2,0 điểm).

FI CI A

L

Hỗn hợp X gồm một anđehit, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol H2O. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì số mol AgNO3 phản ứng tối đa là bao nhiêu? Câu 10 (2,0 điểm).

-----HẾT-----

OF

Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được một anđehit no, mạch hở Y và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Tính khối lượng của hỗn hợp X.

Họ và tên thí sinh: .................................................................................. Số báo danh: .............................................

ƠN

Chữ kí giám thị 1: ................................................................................... Chữ kí giám thị 2: .....................................

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 234


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1

LONG AN

Môn thi: HÓA HỌC (bảng B)

ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM THI

L

Ngày thi: 07/10/2016

Câu

FI CI A

Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)

Hướng dẫn chấm

Điểm

Ghi

chú

1.1 2Z + N – 3 = 79

0,25

(1)

2Z – N – 3 = 19

(2)

OF

1

(1), (2)  Z = 26; N = 30 X2+: [Ar]3d6

ƠN

X3+: [Ar]3d5

BF3

Công thức cấu tạo

F

B F

CF4

F F

C

TT lai hoá

Dạng hình học phân tử

sp2

∆ giác

F

QU Y

Chất

0,25 0,25 0,25×4

NH

1.2.

0,25

sp3

Tứ diện

sp3

Chóp đáy tam giác

sp

Đường thẳng

F

H

N

NH3

M

F

H

H

2. 1.

DẠ

2

O=C=O

Y

CO2

x = k(0,1)a(0,2)b

2x = k(0,1)a(0,4)b 0,25x = k(0,05)a(0,2)b

(1) (2) (3)

Trang 235


0,50

(1):(3)  4 = 2a  a = 2

0,50

2.2 0,25

0,01

0,015

a

a

2a

0,01-a

0,015-a

2a

(2a ) 2 (0, 01 − a )(0, 015 − a )

OF

10 =

FI CI A

⇀ 2HI(k) H2(k) + I2(k) ↽

 a = 7,27.10-3  x = 0,029 3.1

ƠN

3

NH3 + HCl  → NH4Cl

⇀ NH4+ + + H2O ↽ 0,04

x

x

0,01-x 1,8.10-5 =

0,04+x

x (0, 04 + x) 0, 01 − x

0,25 0,25

0,25

0,25

x

0,25

0,25

3.2

0,25

M

x = 4,5.10-6 pH = 8,653

x

QU Y

0,01

OH-

NH

8.10-3 NH3

L

(2):(1)  2 = 2b  b = 1

nH+ = 0,3 mol

nOH- = 0,95 mol

Y

nSO42- = 0,4 mol

DẠ

nAl3+ = 0,2 mol

nBa2+ = 0,2 mol

H+ + OH-  → H2O

0,25

Ba2+ + SO42-  → BaSO4

Trang 236


0,25

Al3+ + 3OH-  → Al(OH)3

mBaSO4 = 0,2*233 = 46,6 gam

0,25

m = 46,6 + 11,7 = 58,3 gam 4

FI CI A

0,25

mAl(OH)3 = 0,15*78 = 11,7 gam

L

Al(OH)3 + OH-  → AlO2- + 2H2O

4.1. Nước trong cốc theo ống phun vào bình thành những tia nước có màu đỏ.

Do khí HCl tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình.

0,50

0,50

2FeS2 + 11SO42- + 28 H+ → 2Fe3+ + 15 SO2 + 14 H2O

mol

0,02

0,15

OF

4.2.

2FeS + 7SO42- + 20H+ → 2Fe3+ + 9SO2 + 10 H2O 0,03

5SO2 + 2MnO4- + 2H2O → 5SO42- + 2Mn2+ + 4 H+ 0,285

0,114

NH

mol

 VKMnO4 = 0,456 (lít) 5

5.1

QU Y

a = 0,1 CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 + H2O 0,2

0,2

0,25

0,135

ƠN

mol

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

0,2

2CO2 + Ca(OH)2  → Ca(HCO3)2 0,3

x = 0,5 mol

5.2

0,50

M

0,6

mO2 = 11,62 – 8,42 = 3,2  nO2 = 0,1

0,25

nHNO3 = 4nNO + 4nO2

0,75

Y

= 0,06*4 + 0,1*4

DẠ

= 0,64 mol

6

6.1.

Dung dịch X: NaNO2, NaNO3, Na2CO3, NaHCO3

0,25

Dung dịch Y: NaNO2, NaNO3, NaCl, NaHCO3

0,25

Trang 237


0,5

L

Rắn Z: NaNO2, NaCl, Na2CO3

FI CI A

6.2

Dung dịch sau phản ứng chứa 1,41 mol Na+; 1,2 mol Cl- và a mol NO3Áp dụng định luật bảo toàn điện tích

0,25

1,41 = 1,2 + a  a = 0,21

OF

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nito nHNO3 = nNO3- + nNO 0,4 = 0,21 + nNO  nNO = 0,19

ƠN

Áp dụng định luật bảo toàn electron 3x = 0,19*3  x = 0,19

NH

m = 10,64 gam 7

Độ bất bão hòa: 12

8

T là hiđrocacbon no  n CO2 = 0,24 - 0,08 = 0,16

QU Y

 mT = mC + mH =2,4 gam  mF = ∆mbình tăng + mT = 6,08 gam  nF= 0,16 = nX

 n H 2 phản ứng = 0,14

0,25

0,50 2,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

M

Đặt CTTQ chung của hỗn hợp X là C x H 4 : 0,16 mol

Trong X: nH = 4nX = 0,64 mol  nC =

5,8 − 0, 64 = 0, 43 mol 12

 x = 2, 6875  k = 1, 6875

0,25 0,25 0,25

số H = 2

DẠ

9

Y

Bảo toàn π: k.0,16 = n H 2 pu + n Br2  n Br2 = 0,13  m Br2 = 20,8 gam

 C2H2 (a mol)

0,25

và C3H2Ox  CH ≡ C-CHO (b mol)

0,50

Ta có Trang 238


(1)

0,25

2a + 3b = 2,4

(2)

0,25

(1), (2) a = 0,6 và b = 0,4 0,25

FI CI A

mAg2C2 = 0,6 mol

0,25

mAgC ≡ C-COONH4 = 0,4 mol mAg = 0,8 mol

0,25

nAgNO3 = 0,6x2 + 0,4 + 0,8 = 2,4 mol 10

∆ mbình tăng = m CO2 + m H 2O = 44x + 18x = 24,8

OF

 n CO2 = n H 2 O =x = 0,4 mol

n NaOH 4 = = 1,33 nX 3

ƠN

Lập tỉ lệ:

L

a+b=1

0,25

 Trong hỗn hợp X có este có dạng: RCOOC6H4R' (este B)

Theo qui tắc đường chéo, tính được số mol mỗi este là:

nB = 0,1 mol  Anđehit Y là: CH3CHO

NH

nA = 0,2 mol

QU Y

 meste = 32,2 gam

0,50

0,50

Bảo toàn khối lượng: meste + mNaOH = mCH3CHO + mmuối + mH2O (nH2O = 0,1 mol)

0,25

0,50

Lưu ý dành cho các giám khảo:

M

Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho trọn điểm.

1. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

DẠ

Y

Đề thi chính thức 2.

a) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2012 - 2013 i)

Môn thi: HOÁ HỌC 12 THPT - BẢNG A Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (5,5 điểm). Trang 239


1. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Tính số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản.

FI CI A

L

2. Viết phương trình phản ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3. 3. Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,5M và C2H5COOH 0,6M. Biết hằng số phân li axit K CH3COOH = 1,75.10-5 và K C2H5COOH = 1,33.10-5 . Câu II (5,5 điểm).

OF

1. Viết phương trình hoá học và trình bày cơ chế của phản ứng nitro hoá benzen (tỉ lệ mol các chất phản ứng là 1:1, xúc tác H2SO4 đặc). 2. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng có thể xảy ra khi cho stiren, toluen, propylbenzen lần lượt tác dụng với dung dịch KMnO4 (ở nhiệt độ thích hợp).

ƠN

3. Từ khí thiên nhiên (các chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ) viết phương trình phản ứng điều chế poli(vinyl ancol), axit lactic (axit 2-hiđroxipropanoic). Câu III (4,5 điểm).

NH

1. Hòa tan a gam CuSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Cho 1,48 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A có khối lượng 2,16 gam và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp oxit có khối lượng 1,4 gam.

QU Y

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và giá trị của a. 2. Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.

M

Câu IV (4,5 điểm).

1. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.

DẠ

Y

2. A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam Na2CO3 và 37,944 gam hỗn hợp Y (gồm CO2 và H2O). Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo (dạng mạch cacbon không phân nhánh) của A. (Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108)

- - - H ết - - Trang 240


Họ và tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:....................... 3. *SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

a) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

i)

FI CI A

L

NĂM HỌC 2012 - 2013

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi: HOÁ HỌC - THPT BẢNG A

Câu

OF

(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)

Nội dung

1. Có ba trường hợp sau:

5,5

ƠN

Câu 1

Điểm

Trường hợp 1: Cấu hình electron của X là [Ar] 4s1.

X thuộc ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA.

NH

=>

Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân. Trường hợp 2: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d5 4s1.

=>

X thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB.

QU Y

2,0

0,5

Ở trạng thái cơ bản, X có 6 electron độc thân.

0,75

Trường hợp 3: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d10 4s1.

=>

X thuộc ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB.

Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.

M

BaCl2 + NaHSO4  → BaSO4 ↓ + NaCl + HCl

2.

0,75

Ba(HCO3)2 + KHSO4  → BaSO4 ↓ + KHCO3 + CO2 ↑ + H2O

2,0

0,5x4

DẠ

Y

Ca(H2PO4)2 + KOH  → CaHPO4 ↓ + KH2PO4 + H2O

→ CaCO3 ↓ + NaOH + H2O Ca(OH)2 + NaHCO3 

3. Gọi nồng độ CH3COOH điện li là xM, nồng độ của C2H5COOH điện li là yM.

1,5

 → CH3COO- + H+ CH3COOH ← 

K CH3COOH =

[CH3COO- ].[H + ] (1) [CH3COOH] Trang 241


x

C2H5COOH Phân li:

x (M)

 → C2H5COO- + H+ ← 

y

y

K C2 H5COOH =

[C2 H5COO- ].[H + ] (2) [C2 H5COOH]

L

x

y (M)

FI CI A

Phân li:

=> Nồng độ của các chất và ion tại điểm cân bằng là: [CH3COO-] = x (mol/l); [C2H5COO-] = y (mol/l) [H+] = x + y (mol/l)

[CH3COOH] = 0,5– x (mol/l); [C2H5COOH] = 0,6 – y (mol/l).

OF

Do hằng số cân bằng của các axit quá nhỏ nên: 0,5 – x ≈ 0,5; 0,6 – y ≈ 0,6 Thay vào (1) và (2) ta được:

0,5

ƠN

 x(x + y)  x(x + y) −5 −5  0,5 − x =1, 75.10  0,5 = 1, 75.10 (3) ⇔    y(x + y) =1,33.10−5  y(x + y) =1,33.10−5 (4)  0, 6 − y  0, 6

Cộng (3) và (4) ta được x(x+y) + y(x+y) = 0,5.1,75.10-5 + 0,6.1,33.10-5

NH

0,5

<=> (x+y)2 = 16,73.10-6 => (x+y) = 4,09.10-3

QU Y

=> [H+] = x+y = 4,09.10-3M => pH = -lg[H+] = -lg(4,09.10-3) = 2,39.

Câu 2

0,5

5,5

M

1. Phương trình phản ứng nitro hoá benzen

2 H2SO4 + HNO3

+

H3O

+

2 HSO4 0,5

H

NO2

NO2

+

+ NO2

+

H+

1,0

DẠ

Y

1,5

-

+

+

NO2

2.Các phương trình phản ứng:

2,0

Ở nhiệt độ thường, dung dịch KMnO4 chỉ phản phản ứng được với stiren. Khi đun nóng, dung dịch KMnO4 phản ứng được với cả ba chất:

Trang 242


3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4+ 4H2O  → 3C6H5-CH(OH)-CH2(OH) +2MnO2 ↓ +2KOH 0

0

FI CI A

t C6H5-CH3 + 2KMnO4  → C6H5COOK + 2MnO2 ↓ + KOH + H2O

0,5*4

L

t 3C6H5CH=CH2 + 10KMnO4  → 3C6H5COOK + 3K2CO3 + KOH + 10MnO2 ↓ + 4H2O

0

t 3C6H5CH2CH2CH3+10KMnO4  → 3C6H5COOK+3CH3COOK+4KOH+4H2O+ 10MnO2 ↓

3. Điều chế poli(vinyl ancol) 0

OF

1500 C 2CH4  → C2H2 + 3H2 lamlanh nhanh 0

HgSO4 ,80 C C2H2 + H2O  → CH3CHO H+ 2+

0

2+

0

ƠN

Mn , t 2CH3CHO + O2   → 2CH3COOH Hg , t CH3COOH + C2H2 → CH3COOCH=CH2

0

2,0

xt , t

( CH2 - CH

NH

n CH3COO CH=CH2

0,25 *6

) n

OCOCH3

( CH2 - CH

+

nNaOH

t

0

QU Y

) n OCOCH3

( CH2 - CH

) n

+

nCH3OONa

OH

Điều chế axit lactic

CH3CHO + HCN  → CH3CH(OH)CN

M

→ CH3CH(OH)COOH + NH +4 CH3CH(OH)CN + 2H2O + H+ 

0,5

Câu 3

4,5

Y

1. Nếu Mg, Fe tan hết trong dung dịch CuSO4 thì oxit phải chứa MgO, Fe2O3 và có thể có CuO. Như vậy, khối lượng oxit phải lớn hơn khối lượng kim loại. Nhưng theo đề ra, moxit = 1,4 gam < mkim loại = 1,48 gam

DẠ

2,5

=> Vậy kim loại dư, CuSO4 hết.

Nếu Mg dư thì dung dịch thu được chỉ là MgSO4 => Kết thúc phản ứng chỉ thu được MgO (trái với giả thiết).

Trang 243


=> Mg hết, Fe có thể dư. 0,5

FI CI A

Gọi số mol Fe đã phản ứng là z (z ≤ y) mol. Ta có các phản ứng: Mg + CuSO4  → MgSO4 + Cu x→

x

x

x

(mol)

z

z

(mol)

MgSO4 + 2NaOH  → Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4 x→

(mol)

ƠN

x

OF

Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu z→ z

L

Gọi số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x và y mol.

→ Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4 FeSO4 + 2NaOH  z→

(mol)

NH

z 0

t → MgO + H2O Mg(OH)2 

x→

x

(mol)

0

QU Y

t → 2Fe2O3 + 4H2O 4Fe(OH)2 + O2 

z→

z/2

(mol)

=> Chất rắn A gồm Cu (x+z) mol và có thể có Fe dư (y-z) mol.

0,5

Oxit gồm MgO và Fe2O3.

24x + 56y = 1,48

M

=>

(1) (2)

40x + 160.z/2 = 1,4

(3)

64(x+z) + 56(y-z) = 2,16

Giải hệ (1), (2) và (3) ta được x=0,015 mol, y=0,02 mol, z=0,01 mol.

0,75 0,25

DẠ

Y

mMg= 0,015.24 = 0,36 gam; mFe = 0,02.56 = 1,12gam. Số mol CuSO4 là x+z = 0,025 mol => a = 0,025.250 = 6,25 gam

0,5

2. Z không màu => không có NO2.

2,0

Các khí là hợp chất => không có N2.

0,25

=> Hai hợp chất khí là N2O và NO. Trang 244


 n N2O + n NO = 4, 48 / 22, 4  n N O = 0,1mol Theo đề ta có:   2  n NO = 0,1mol  44.n N2O + 30.n NO = 7, 4

FI CI A

Gọi số mol của NH4NO3 là x mol (x ≥ 0). Ta có các quá trình nhận electron: 10H+ + 2NO3- + 8e → N2O + 5H2O 1

0,1

0,5

(mol)

0,1

0,2

(mol)

10H+ + 2NO3- + 8e → NH4NO3 + 3H2O x

3x (mol)

ƠN

10x

OF

4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O 0,4

0,25

L

Hỗn hợp muối gồm Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có NH4NO3.

=> n HNO3 = n H+ =1, 4 + 10x(mol) ; n H2O = 0, 7 + 3x(mol)

m kimloai + m HNO3 = m muoi + m Z + m H2O

0,75

NH

Theo phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:

<=> 25,3 + 63(1,4+10x) = 122,3 + 7,4 + 18(0,7+3x) => x=0,05 => nHNO3 = 1 + 0,4 + 10.0,05 = 1,9 mol.

QU Y

0,5

Câu 4

0,25

4,5

1. Khối lượng mỗi phần là 14,2/2 = 7,1 gam

M

Phần 1: n CO2 = 0,35 mol; n H2O = 0, 25 mol

=> mC = 4,2gam; mH = 0,5gam => mO = 7,1-4,2-0,5 = 2,4gam => nO = 0,15mol Vì anđehit đơn chức => n2anđehit = nO = 0,15mol.

2,5

0,5

Phần 2: nAg = 43,2/108 = 0,4 mol.

n Ag

DẠ

Y

Do

nX

=

0, 4 > 2 => Hỗn hợp có HCHO 0,15

Đặt công thức của anđehit còn lại là RCHO

0,5

Gọi số mol của HCHO và RCHO ở mỗi phần lần lượt là x và y mol. Sơ đồ phản ứng tráng gương: Trang 245


 → 4Ag

HCHO x

4x (mol)

=>

2y

FI CI A

y

L

RCHO  → 2Ag (mol)

0,5

x + y = 0,15 (1)

0,25

4x + 2y = 0,4 (2) Giải (1) và (2) => x = 0,05; y = 0,1.

OF

Từ khối lượng mỗi phần là 7,1 gam => 0,05.30 + 0,1.(R+29) = 7,1 => R = 27 (-C2H3) => Anđehit còn lại là: CH2=CH-CHO

ƠN

2. nNaOH = 2 n Na 2CO3 = 0,136 mol => mNaOH = 0,136.40 = 5,44 gam.

0,5

0,25

0,25

Theo phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:

NH

m X = m Na 2CO 3 + m Y − m O2 = 7,208 + 37,944 – 26,112 = 19,04 gam. Ta thấy: mX = mA + mNaOH => A là este vòng dạng: O

QU Y

C

0,5

R

2,0

O

Vì este đơn chức => nA = nNaOH = 0,136 mol => MA = 100.

Đặt A là CxHyO2 => 12x + y + 32 = 100 => x = 5; y = 8 => CTPT của A là C5H8O2

M

=> A có công thức cấu tạo là:

CH2

0,25

CH2

C

CH2

O

O

0,5

DẠ

Y

CH2

0,5

Ghi chú : Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa, phương trình ghi thiếu điều kiện trừ đi ½ số điểm

Trang 246


4. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

a)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2012 - 2013 i)

L

Đề thi chính thức 6.

FI CI A

5. Môn thi: HOÁ HỌC 12 THPT - BẢNG B Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (5,0 điểm).

1. Cho AlCl3 lần lượt tác dụng với các dung dịch: NH3, Na2CO3, Ba(OH)2. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.

OF

2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Tính số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản.

ƠN

3. Viết phương trình phản ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3. Câu II (5,0 điểm).

NH

1. Cho hợp chất thơm A có công thức p-HOCH2C6H4OH lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH, CH3COOH (xt, t0). Viết các phương trình phản ứng (vẽ rõ vòng benzen) xảy ra. 2. Xác định các chất A, B, C, D và viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) thực hiện sơ đồ sau:

QU Y

0

1500 C CH 3COOH  → A  → CH 4  → B  → C  → D  → cao su buna

3. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng có thể xảy ra khi cho stiren, toluen, propylbenzen lần lượt tác dụng với dung dịch KMnO4 (ở nhiệt độ thích hợp). Câu III (5,0 điểm).

M

1. Thêm 100ml dung dịch có pH = 2 (gồm HCl và HNO3) vào 100ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được. định V.

2. Trộn 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M với Vml dung dịch NaOH 4M thu được 11,7 gam kết tủa. Xác

Y

3. Cho 19,52 gam hỗn hợp bột A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), 400ml dung dịch B và còn lại 1,92 gam một kim loại. Xác định nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch B.

DẠ

Câu IV (5,0 điểm).

1. Hợp chất hữu cơ A mạch hở (phân tử chỉ chứa C, H, O; MA < 78). A tác dụng được với dung dịch NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc; bình 2 chứa dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 4,32 gam, bình 2 xuất hiện 70,92 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên A. Trang 247


L

2. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.

- - - H ết - - -

FI CI A

(Cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, S=32, K =39, Fe=56, Cu=64, Zn=65,Ag=108, Ba =137)

Họ và tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:....................... 7. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

a)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2012 - 2013

OF

i)

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ƠN

Môn thi: HOÁ HỌC - THPT BẢNG B

NH

(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)

Câu

Nội dung

Câu 1 1.

Điểm 5,0

QU Y

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2 ↑

1,0

→ 2Al(OH)3 ↓ + 3BaCl2 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 

0,25 *4

2Al(OH)3 + Ba(OH)2  → Ba(AlO2)2 + 4H2O

M

2.

Có ba trường hợp sau:

Trường hợp 1: Cấu hình electron của X là [Ar] 4s1.

2,0

=>

X thuộc ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA.

Y

Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.

DẠ

Trường hợp 2: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d5 4s1.

=>

X thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB.

Ở trạng thái cơ bản, X có 6 electron độc thân.

0,5

Trường hợp 3: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d10 4s1.

Trang 248


=>

X thuộc ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB.

Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.

FI CI A

L

0,75

0,75

3.

→ BaSO4 ↓ + NaCl + HCl BaCl2 + NaHSO4 

Ba(HCO3)2 + KHSO4  → BaSO4 ↓ + KHCO3 + CO2 ↑ + H2O

0,5x4

OF

2,0

Ca(H2PO4)2 + KOH  → CaHPO4 ↓ + KH2PO4 + H2O

ƠN

Ca(OH)2 + NaHCO3  → CaCO3 ↓ + NaOH + H2O

Câu 2

NH

1.

HO

CH2OH

+

2Na

HO

CH2OH

+

NaOH

NaO

QU Y

1,5

HO

CH2OH + CH3COOH

NaO

5.0

CH2ONa

+

H2

CH2OH

+

0,5*3 H2O

0

H2SO4 dac,t

HO

CH2OOCCH3

+

H2O

M

CH 3COOH +NaOH → CH 3COONa + H 2O 0

CaO,t CH 3COONa + NaOH  → CH 4 + Na 2CO3 o

1,5

1500 C 2CH 4  → C 2 H 2 + 3H 2 LLN o

0,25*6

t ,xt 2C2 H 2  → CH 2 = CH − C ≡ CH 0

Pd,PbCO3 ,t CH 2 = CH − C ≡ CH + H 2  → CH 2 = CH − CH = CH 2 o

Y

xt ,t ,p nCH 2 = CH − CH = CH 2  →(−CH 2 − CH = CH − CH 2 −)n

DẠ

3. Ở nhiệt độ thường, dung dịch KMnO4 chỉ phản phản ứng được với stiren. Khi đun nóng, dung dịch KMnO4 phản ứng được với cả ba chất:

2,0

0,5*4

3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4+ 4H2O  → 3C6H5-CH(OH)-CH2(OH) +2MnO2 ↓ +2KOH

Trang 249


0

t 3C6H5CH=CH2 + 10KMnO4  → 3C6H5COOK + 3K2CO3 + KOH + 10MnO2 ↓ + 4H2O 0

0

FI CI A

t 3C6H5CH2CH2CH3+10KMnO4  → 3C6H5COOK+3CH3COOK+4KOH+4H2O+ 10MnO2 ↓

L

t C6H5-CH3 + 2KMnO4  → C6H5COOK + 2MnO2 ↓ + KOH + H2O

5,0

Câu 3

0,25

1. Dung dịch axit:pH=2 => [H+] = 10-2M => n H+ = 0,1.10−2 = 10 −3 mol

OF

Dung dich NaOH có [OH-] = 0,1M => n OH− = 0,1.0,1 =10−2 mol

0,25

ƠN

→ H2O Khi trộn xảy ra phản ứng: H+ + OH-  1,5

0,25

=> [OH ] =

9.10−3 = 0, 045M 0, 2

0,25

10-14 ) = 12, 65 0,045

0,25

QU Y

=> pH = − lg[H + ]= -lg(

NH

=> H+ hết, OH- dư. Số mol OH- dư là: 10-2 – 10-3 = 9.10-3 mol

M

2. n Al2 (SO4 )3 = 0,1 mol ; n Al(OH)3 =

0,25

11, 7 = 0,15 mol 78

0,25

Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng:

Al2(SO4)3 + 6NaOH  → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 0,45

0,15

(mol)

Y

1,75

DẠ

=> n NaOH = 3n Al(OH)3 = 3.0,15 = 0, 45 mol => Vdung dịchNaOH = 0,45/4 = 0,1125 lít = 112,5 ml. Trường hợp 2: Xảy ra cả 2 phản ứng:

→ 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (1) Al2(SO4)3 + 6NaOH  0,075

0,45

0,15

(mol)

0,5

Trang 250


Al2(SO4)3 + 8NaOH  → 3Na2SO4 + 2NaAlO2 + 4H2O (2) 0,025

0,2

(mol)

ƠN

OF

FI CI A

=> Vdung dịch NaOH = 0,65/4 = 0,1625 lít = 162,5 ml.

L

Theo (1) và (2): => số mol NaOH phản ứng: 0,45 + 0,2 = 0,65 mol

1,0

n NO =

4, 48 = 0, 2 mol 22, 4

0,5

NH

3. Vì tính khử của Cu < Fe => Kim loại dư là Cu. Cu dư nên HNO3 hết, muối sau phản ứng là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và Cu đã phản ứng.

QU Y

=> 56a + 64b = 19,52 – 1,92 = 17,6 (1) Các quá trình oxi hóa – khử:

Fe → Fe2+ + 2e a

1,75

a

0,25

2a (mol)

b

2b (mol)

b

M

Cu → Cu 2+ + 2e

N +5 + 3e → N +2 0,6

0,2 (mol)

Y

Theo phương pháp bảo toàn electron ta có: 2a + 2b = 0,6 (2).

DẠ

Giải (1) và (2) ta được: a = 0,2; b = 0,1.

=> Nồng độ dung dịch của Fe(NO3)2 là 0,2/0,4 = 0,5M,

0,25

=> Nồng độ dung dịch của Cu(NO3)2 là 0,1/0,4 = 0,25 M 0,25

Trang 251


FI CI A

L

0,25

0,25

Câu 4

5,0

n BaCO3 =

70,92 = 0,36 mol 197

Phương trình phản ứng:

0,36

2,5

0,36

=> n CO2 = 0,36 mol => nC = 0,36 mol

NH

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO3 + H 2 O

ƠN

* Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư:

0,25

OF

1. * Khối lượng bình 1 tăng = m H2O = 4,32 gam => n H2O = 0, 24 mol => nH = 0,48 mol.

(mol)

0,5

QU Y

0,25 *mO = 8,64 – (mC + mH) = 8,64 – 12.0,36 -0,48.1 = 3,84 gam

0,5

=> nO = 0,24 mol

Gọi CTPT của A là CxHyOz ta có x:y:z = 0,36: 0,48 : 0,24 = 3: 4: 2.

M

=> Công thức của A có dạng: (C3H4O2)n 0,5

Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là:

0,5

Do MA < 78 => 72n < 78 => n < 1,08 => n = 1 => A là C3H4O2.

CH2=CHCOOH ( axit acrylic)

DẠ

Y

hoặc HCOOCH=CH2 (vinyl fomat)

Trang 252


Phần 1: n CO2 = 0,35 mol; n H2O = 0, 25 mol

Vì anđehit đơn chức => n2anđehit = nO = 0,15mol. Phần 2: nAg = 43,2/108 = 0,4 mol.

n Ag

=

nX

0, 4 > 2 => Hỗn hợp có HCHO 0,15

0,5

OF

Do

0,5

FI CI A

=> mC = 4,2gam; mH = 0,5gam => mO = 7,1-4,2-0,5 = 2,4gam => nO = 0,15mol

L

2. Khối lượng mỗi phần là 14,2/2 = 7,1 gam

Đặt công thức của anđehit còn lại là RCHO

Gọi số mol của HCHO và RCHO ở mỗi phần lần lượt là x và y mol.

HCHO

 → 4Ag

x

4x (mol)

RCHO  → 2Ag y =>

ƠN

Sơ đồ phản ứng tráng gương:

2y

(mol)

x + y = 0,15 (1)

NH

2,5

QU Y

4x + 2y = 0,4 (2)

Giải (1) và (2) => x = 0,05; y = 0,1.

0,5 0,25

Từ khối lượng mỗi phần là 7,1 gam => 0,05.30 + 0,1.(R+29) = 7,1 => R = 27 (-C2H3) 0,5 0,25

M

=> Anđehit còn lại là: CH2=CH-CHO

DẠ

Y

Ghi chú : Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa, phương trình ghi thiếu điều kiện trừ đi ½ số điểm

Trang 253


8. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

a) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2012 - 2013

9. Môn thi: HOÁ HỌC – BT THPT Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

FI CI A

10.

L

i)

Đề thi chính thức

Câu 1 (2,5 điểm).

OF

Cho các chất : HCOOH, CH3COOC2H5, C2H5OH.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng (nếu có) khi cho các chất trên lần lượt tác dụng với: Na, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3.

Câu 2 (3,0 điểm).

2. Viết phương trình hoàn thành sơ đồ sau:

NH

0

ƠN

1. Cho hợp chất thơm A có công thức p-HOCH2C6H4OH lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH, CH3COOH (xt, t0). Viết các phương trình phản ứng (vẽ rõ vòng benzen) xảy ra.

1500 C CH3COOH  → A  → CH 4  → B  → C  → D  → caosu buna

Câu 3 (2,5 điểm).

QU Y

Chỉ dùng dung dịch Ba(OH)2, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, MgCl2, AlCl3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Câu 4 (2,5 điểm).

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch NaOH, dung dịch NH3, khí Cl2, bột Mg, dung dịch HNO3 (tạo khí NO duy nhất) lần lượt tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.

M

Câu 5 (4,0 điểm).

Este X (no, đơn chức, mạch hở) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 44.

1. Xác định công thức phân tử, viết cấu tạo có thể có và gọi tên của X. 2. Đun nóng 4,4 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối natri của axit hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo của X.

Y

Câu 6 (5,5 điểm).

DẠ

1. Hòa tan hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp X chứa hai kim loại Al và Fe ở dạng bột vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (ở đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X. Trang 254


2. Cho dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol MgCl2 và 0,1 mol FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính m.

L

(Cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg =24, Al =27, S=32, Fe=56, Cu=64, Ag=108)

FI CI A

- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh:............................................................Số báo danh:.......................

11. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

OF

a) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2012 - 2013 i)

ƠN

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: HOÁ HỌC - GDTX

NH

(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 02 trang)

Câu

Nội dung

Câu 1

Điểm 2,5

QU Y

Các phương trình phản ứng

2HCOOH + 2Na  → 2HCOONa + H2 2CH3COOH + 2Na  → 2CH3COONa + H2 2,5

0,5*5

→ HCOONa + H2O HCOOH + NaOH 

M

→ CH3COONa + CH3CH2OH CH3COOC2H5 + NaOH 

Câu 2

3,0

Y

1.

HCOOH + NaHCO3  → HCOONa + CO2 + H2O

CH2OH

+

2Na

HO

CH2OH

+

NaOH

HO

DẠ

1,5

NaO

NaO

CH2ONa

+

H2

CH2OH

+

H2O 0,5*3 Trang 255


0

HO

CH2OH + CH3COOH

H2SO4 dac,t

HO

CH2OOCCH3

+

H2O

CH 3COOH +NaOH → CH 3COONa + H 2O 0

CaO,t CH 3COONa + NaOH  → CH 4 + Na 2CO3 o

1500 C 2CH 4  → C 2 H 2 + 3H 2 LLN

1,5

FI CI A

L

2.

0,25*6

t o ,xt

2C2 H 2  → CH 2 = CH − C ≡ CH 0

Pd,PbCO3 ,t → CH 2 = CH − CH = CH 2 CH 2 = CH − C ≡ CH + H 2  o

OF

xt ,t ,p nCH 2 = CH − CH = CH 2  →(−CH 2 − CH = CH − CH 2 −)n

Câu 3

0,25

ƠN

Trích mỗi dung dịch một ít để làm thí nghiệm.

2,5

Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư lần lượt vào các dung dịch trên:

NH

+ DD xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4. + DD xuất hiện kết tủa trắng là NH4Cl. + DD không phản ứng là NaCl.

QU Y

+ DD xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2.

+ DD lúc đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan khi Ba(OH)2 dư là AlCl3.

2,5

1,25

Các phương trình phản ứng:

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O

M

2NH4Cl + Ba(OH)2  → BaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O MgCl2 + Ba(OH)2  → Mg(OH)2 ↓ BaCl2

0,5

→ 2Al(OH)3 ↓ + 3BaCl2 2AlCl3 + 3Ba(OH)2  → Ba(AlO2)2 +4H2O 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 

DẠ

Y

Câu 4

0,5 2,5

2NaOH + Fe(NO3)2  → 2NaNO3 + Fe(OH)2

→ 2NH4NO3 + Fe(OH)2 2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 

0,5*5

→ 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3 3Cl2 + 6Fe(NO3)2 

Trang 256


Mg + Fe(NO3)2  → Mg(NO3)2 + Fe 4HNO3 + 3Fe(NO3)2  → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 4,0

FI CI A

L

Câu 5

1. Gọi công thức este X là CnH2nO2; Mx = 44.2=88  14n + 32 = 88 => n = 4. Vậy công thức của este X là : C4H8O2

1,0

Công thức cấu tạo có thể có của X: HCOOCH2CH2CH3

(propyl fomat)

HCOOCH(CH3)CH3 (isopropyl fomat) (etyl axetat)

CH3CH2COOCH3

(metyl propionat)

2. Gọi công thức cấu tạo của X là RCOOR’

2,0

NH

Phương trình phản ứng xà phòng hóa

ƠN

CH3COOCH2CH3

OF

2,0

1,0 0,25

RCOOR’ + NaOH  → RCOONa + R’OH

0,5

0,05 mol

0,25

0,05 mol

4,1 = 82  R + 67 = 82  R = 15(CH 3 ) 0, 05

QU Y

Mmuối =

0,5

Công thức cấu tạo của X là: CH3COOCH2CH3

Câu 6

0,5 5,5

M

1. Gọi x và y là số mol của Al và Fe

Phương trình của các phản ứng:

→ 2AlCl3 + 3H2 2Al + 6HCl  x

3,5

x

3x/2 mol

0,5

DẠ

Y

→ FeCl2 + H2 Fe + 2HCl  y

y

y

mol 0,5

Từ mkim loại = 11,0 gam => 27x + 56y = 11,0 (1) Từ n H 2 =

0,5

8,96 = 0, 4 mol => 3x/2 + y = 0,4 (2) 22, 4 Trang 257


Giải hệ (1) và (2) ta được x = 0,2; y = 0,1

0,5

=> mAl = 0,2.27 = 5,4 gam => 0,5

L

5, 4 .100% = 49, 09% 11, 0 => %m Fe = 100% − 49, 09% = 50,91%

FI CI A

%m Al =

1,0

OF

2. Trong dung dịch A có 0,2 mol AlCl3 và 0,1 mol FeCl2. => Dung dịch A chứa 0,2 mol Al3+, 0,1 mol Fe2+ và 0,8 mol Cl-. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư:

ƠN

→ AgCl ↓ Cl- + Ag+  2,0

0,8

0,8

mol

NH

→ Fe3+ + Ag ↓ Fe2+ + Ag+  0,1

0,5

0,5

0,1 mol

0,5 0,5

QU Y

=> m = 0,8.143,5 + 0,1.108 = 125,6 gam

Ghi chú : Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa, phương trình ghi thiếu điều kiện trừ đi ½ số điểm

M

12. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

NĂM HỌC 2012 - 2013 i)

(Đề thi gồm 02 trang) 14. 15. Môn thi: HOÁ HỌC - THPT BẢNG A Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

DẠ

Y

13.

Đề thi dự bị

a) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

Câu 1. (2,5 điểm)

Phenol và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom, nhưng toluen thì không. 1. Từ kết quả thực nghiệm đó có thể rút ra kết luận gì? Trang 258


2. Anisol (metylphenyl ete) có phản ứng với dung dịch nước brom không ? Giải thích.

L

3. Nếu cho dung dịch nước brom lần lượt cho vào từng chất p–toludin (p–aminotoluen), p–cresol (p–metylphenol) theo tỷ lệ mol 1 : 2 thì thu được sản phẩm chính là gì?

FI CI A

Câu 2. (2,5 điểm)

Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D.

Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc.

OF

Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 3. (4,0 điểm)

ƠN

1. Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có hai biến hóa sau : 0

,t C8H15O4N dungdichNa   OH  → C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O

NH

C5H7O4NNa2 dungdichHC   l → C5H10O4NCl + NaCl

Biết: C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm –NH2 ở vị trí α. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo hai biến hóa trên dưới dạng công thức cấu tạo.

QU Y

2. Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Đun nóng A với dung dịch KMnO4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra.

M

Câu 4. (3,0 điểm)

Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml CuSO4 3M, thu được chất rắn C có khối lượng 16 gam. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong Y?

Y

Câu 5. (4,0 điểm)

DẠ

1. Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết, thiết bị phản ứng đầy đủ. Hãy viết phương trình điều chế các chất sau : m–H2N–C6H4–COONa và p–H2N–C6H4–COONa 2. Hai hợp chất thơm A và B là đồng phân có công thức phân tử CnH2n-8O2. Hơi B có khối lượng riêng 5,447 gam/lít (ở đktc). A có khả năng phản ứng với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. B phản ứng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2. Trang 259


a) Viết công thức cấu tạo của A và B.

Câu 6. (4,0 điểm)

FI CI A

c) Viết phương trình phản ứng chuyển hóa o–crezol thành A1.

L

b) Trong các cấu tạo của A, chất A1 có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A1.

1. Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,3 gam kết tủa. Tính V?

OF

2. Trong một bình kín A dung tích 1 lít ở 500 0C, hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp HI từ H2 và I2 bằng 46.

ƠN

a)Tính nồng độ mol các chất ở trạng thái cân bằng? Biết ban đầu trong bình A có 1mol H2 và 1mol I2 b) Nếu ban đầu cho 2 mol HI vào bình A ở nhiệt độ 500 0C thì nồng độ các chất lúc cân bằng là bao nhiêu?

NH

c) Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng ở câu a, ta thêm vào hệ 1,5 mol H2 và 2,0 mol HI thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? (Cho H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Na=23, K =39, Fe=56; Zn=65, Ba =137)

QU Y

- - - H ết - - -

DẠ

Y

M

Họ và tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:.......................

Trang 260


L FI CI A

16. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

a) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2012 - 2013

OF

Đề dự bị

i)

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI DỰ BỊ

ƠN

Môn thi: HOÁ HỌC - THPT BẢNG A

NH

(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)

Câu

Nội dung

QU Y

Câu 1

Điểm 2,5

Khi cho phenol, anilin, toluen vào nước brom, các chất phản ứng với nước brom là : NH2

Br

+ 3HBr

Br

OH

OH + 3Br2

Br

Br

+ 3HBr

Br

DẠ

Y

Br

0,25

M

+ 3Br2

NH2

Từ kết quả đó có thể rút ra kết luận : Khả năng phản ứng của phenol và anilin mạnh hơn nhiều so với toluen. Từ đó suy ra các nhóm –NH2, -OH có tác dụng hoạt hóa nhân thơm mạnh hơn nhóm –CH3 0,25 Trang 261


L FI CI A

0,25

Cấu tạo của phenol, anisol là: H

O

CH3

OF

O

0,25

So sánh cấu tạo của phenol và anisol ta thấy anisol có nhóm –CH3 đẩy electron nên nhóm 0,25 –OCH3 đẩy electron mạnh hơn nhóm –OH, làm mật độ electron nên làm mật độ electron trong vòng benzen của anisol lớn hơn của phenol. Vì vậy anisol phản ứng với nước brom. OCH3 Br

Br

NH

+ 3Br2

ƠN

OCH3

+ 3HBr

0,25

Br

QU Y

CH3

0,5

CH3

+2Br2

NH2

M

CH3

3

Br

NH2 Br CH3

+2Br2

+2HBr Br

OH

Br

DẠ

Y

OH

+2HBr

0,5

Trang 262


Câu 2

2,5

X : Cl2 ; Y : H2SO4

FI CI A

Học sinh không phải lập luận chỉ cần xác định đúng các chất và viết phương trình cho điểm tối đa (B ngoài FeCl3 có thể lấy các chất khác)

Cl2 + H2S → S + 2HCl

(2)

4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4

(3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

(4)

H2S + Hg(NO3)2 → HgS ↓ + 2HNO3

(5)

2,5

ƠN

(1)

OF

Phương trình hóa học của các phản ứng : H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl

L

A : H2S; B : FeCl3; C : S ; F : HCl ; G : Hg(NO3)2 ; H : HgS ; I : Hg ;

t0

HgS + O2 → Hg + SO2

(6)

NH

Các phương trình (2), (4) mỗi phương trình cho 0,25 điểm, riêng phương trình (1), (3), (5) và (6) mỗi phương trình cho 0,5 điểm

Câu 3 1

4,0 2,0

QU Y

Theo điều kiện bài ra thì X có hai công thức cấu tạo sau : CH3OOC−CH2−CH2−CH−COOC2H5 hoặc :

NH2

0,5

M

C2H5OOC−CH2−CH2−CH−COOCH3

NH2

Các phương trình của phản ứng :

0,5 t0

DẠ

Y

CH3OOC−CH2−CH2−CH−COOC2H5 + 2NaOH →

NH2 NaOOC−CH2−CH2−CH−COONa + CH3OH + C2H5OH

Trang 263


NH2 0,5

t0

C2H5−CH2−CH2−CH(NH2)−COOCH3 +2NaOH →

HOOC−CH2−CH2−CH−COOH + 2NaCl

FI CI A

t0

NaOOC−CH2−CH2−CH(NH2)−COONa + 3HCl →

L

NaOOC−CH2−CH2−CH(NH2)−COONa + CH3OH + C2H5OH

0,5

NH3Cl

OF

2

2,0

A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng 0,25 với Br2/CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Vậy A có hai liên kết π ở gốc hidrocacbon mạch hở.

Các phương trình phản ứng : t0

ƠN

Công thức cấu tạo của A là : C6H5−CH2−C ≡ CH

0,25 0,25

NH

C6H5−CH2−C ≡ CH + AgNO3 + NH3 → C6H5−CH2−C ≡ CAg ↓ + NH4NO3 0,25

C6H5−CH2−C ≡ CH + 2Br2  → C6H5−CH2−CBr2−CHBr2 t0

QU Y

3C6H5−CH2−C ≡ CH +14 KMnO4 → 3C6H5COOK +5K2CO3+KHCO3 +14MnO2 ↓ 0,50 + 4H2O

→ C6H5COOH ↓ + KCl C6H5COOK + HCl  0,25

→ 2KCl + H2O + CO2 ↑ K2CO3 + 2HCl  KHCO3 + HCl  → KCl + H2O + CO2 ↑

3,0

M

Câu 4

0,25

Gọi a, b, c là số mol của K, Zn, Fe có trong hỗn hợp Y. Có hai trường hợp :

Trường hợp 1 : a > 2b : dư KOH → B chỉ có Fe 0,25

Phương trình phản ứng : Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Y

Số mol Cu2+ = 0,1.3=0,3 mol

DẠ

Nếu Cu2+ kết tủa hết thì dư Fe → mCu=0,3.64=19,2 (gam) > 16 (gam) → loại Vậy Cu2+ chưa kết tủa hết, Fe tan hết → nFe=nCu=

mB=0,25.56=14 (gam) < 14,45 (gam) → loại

0,25

16 = 0,25 (mol) 64 0,25

Trang 264


Trường hợp 2 : a < 2b : KOH hết, Zn dư nên trong B có Zn, Fe

0,25

2K + 2H2O  → 2KOH + H2 0,25

L

a/2

FI CI A

a

2KOH + Zn  → K2ZnO2 + H2 a

a/2

Số mol H2 =

a/2

a a 6,72 = 0,3(mol) → a=0,3 + = 2 2 22,4

mB =65(b–

OF

(Học sinh viết phương trình Zn và dung dịch KOH ở dạng phức vẫn cho điểm tối đa)

a ) +56c = 14,45 (1) 2

0,50

0,5

ƠN

Fe, Zn phản ứng với Cu2+ có dư Cu2+ nên Fe, Zn hết Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

Số mol Cu tạo ra =

a + c = 0,25 (2) 2

0,25

QU Y

b–

16 = 0,25 64

NH

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

giải hệ phương trình (1) và (2) ta có b = c = 0,2

m K = 39.0,3 = 11,7 (gam) Hỗn hợp Y: m = 65.0,2 = 13,0 (gam)  Zn m = 65.0,2 = 13,0 (gam)  Zn

M

0,5

4,0

Câu 5 1

1,5

as

CH4 + Cl2  → CH4Cl + HCl AlCl , t 0

Y

3 C6H6 + CH3Cl   → C6H5CH3 + HCl

0,75

DẠ

Điều chế p–H2N–C6H4–COONa H SO , t 0

2 4 C6H5CH3 + HNO3(đặc)   → p-O2N-C6H4CH3 + H2O

t0

5 p-O2N-C6H4CH3 + 6KMnO4 +9 H2SO4 → 5 p-O2N-C6H4COOH +6MnSO4 + Trang 265


3K2SO4 + 14H2O Fe +HCl

L

p-O2N-C6H4COOH + 6H → p-H2N-C6H4COOH + 2H2O

Điều chế m–H2N–C6H4–COONa t0

FI CI A

p-H2N-C6H4COOH + NaOH  → p-H2N-C6H4COONa + H2O

5C6H5CH3 + 6KMnO4 +9 H2SO4 → 5C6H5COOH +6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O H SO , t 0

2 4  → m-O2N-C6H4COOH + H2O C6H5COOH + HNO3(đặc) 

Fe +HCl

0,75

OF

m-O2N-C6H4COOH + 6H → p-H2N-C6H4COOH + 2H2O m-H2N-C6H4COOH + NaOH  → p-H2N-C6H4COONa + H2O

(Điều chế được mỗi chất cho 0,75 điểm. Học sinh làm cách khác nhưng đúng cho điểm tối đa)

ƠN

2

NH

→ 14n + 24 = 122  → n = 7. Vậy công thức phân a) MB =5,447.22,4 = 122 (gam)  tử của A và B là C7H6O2 A + Na  → H2

 → A tạp chức có 1 nhóm OH và 1 nhóm CHO

QU Y

A + AgNO3/NH3

2,5 0,5

0,25

A có ba công thức cấu tạo :

CHO

CHO

CHO 0,25

M

OH

OH OH

B + NaHCO3  → CO2 Vậy B có công thức cấu tạo :

COOH

DẠ

Y

0,25

b)

0,25

Trang 266


CHO

c) Phương trình chuyển hóa o-cresol thành A1 as ,1:1

→ o-HO-C6H4-CH2Cl + HCl o-HO-C6H4-CH3 + Cl2 

FI CI A

Vì A1 có liên kết H nội phân tử, nên nhiệt độ sôi thấp hơn so với 2 đồng phân còn lại.

L

OH

A1 là

0,25 0,25

t0

o-HO-C6H5-CH2Cl + 2NaOH → o-NaO-C6H5-CH2OH + 2NaCl +H2O

0,25

t0

t

0

o-NaO-C6H5-CHO + HCl → o-HO-C6H5-CHO + NaCl

ƠN

Câu 6

OF

o-NaO-C6H5-CH2OH + CuO → o-NaO-C6H5-CHO + H2O + Cu

1

0,25

4,0 2,0

NH

Do sản phẩm cuối cùng khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc nóng có Fe3+, SO42- nên có thể coi hỗn hợp ban đầu là Fe và S. Gọi x và y là số mol của Fe và S, số mol của NO2 là a Fe  → Fe+3 + 3e x

3x

→ S+6 + 6e S  y

y

6y

QU Y

x

0,5

a

a

M

N+5 + e  → N+4 a

A tác dụng với Ba(OH)2

→ Fe(OH)3 ↓ Fe3+ + 3OH- 

0,5

Y

Ba2+ + SO42-  → BaSO4 ↓

DẠ

Ta có hệ phương trình

56x + 32 y = 20,8

Giải ra

x=0,2 0,5

107x + 233y = 91,3

y=0,3

Theo định luật bảo toàn electron : 3x + 6y = a = 3.0,2 + 6.0,3 = 2,4 0,5

V = 2,4.22,4 = 53,76 (lít) Trang 267


2

2,0 2HI

Ban đầu

1M

1M

0

Phản ứng

x

x

2x

Cân bằng

1-x

x

2x

Ta có biểu thức cân bằng : Kc =

L

H2 + I2

FI CI A

a) Cân bằng :

0,5

[HI]2 = 4x 2 [H 2 ][I 2 ] (1 − x )2

= 46 (điều kiện x <1)

OF

Giải được x = 0,772M

Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng : [H 2 ] = [I 2 ] = 1 − x = 0228M

0,25

2HI

H2 + I2

Ban đầu

2M

0

0

Phản ứng

2y

y

y

Cân bằng

2-2y

y

y

0,5

NH

b) Cân bằng :

ƠN

[ HI ] = 2x = 1,544M

I H y2 Giải được y = 0,228M K 'C = 1 = [ 2 ][ 2 ] = 2 2 Kc ( 2 − 2y ) [ HI ]

QU Y

Vậy [ HI ] = 2-2y = 1,544M

0,25

[H2] =[I2] = y = 0,228M c) Cân bằng :

H2 + I2

2HI

Khi thêm vào hệ 1,5 mol H2 và 2,0 mol HI thì : 0,25

M

vt = kt[H2][I2] = kt1,728.0,228 = kt.0,394

vn = kn [ HI ]2 = kn(3,544)2 = kn.12,56

v t k t 0,394 0,394 0,394 = . = kC. = 46. = 1,44 v n k n 12,56 12,56 12,56 0,25

Y

vt > vn do đó cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

DẠ

Ghi chú : Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa, phương trình ghi thiếu điều kiện trừ đi ½ số điểm

Trang 268


17. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

a) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2012 - 2013 i)

FI CI A

19.

L

Đề thi dự bị (Đề thi gồm 18. 02 trang)

Môn thi: HOÁ HỌC - THPT BẢNG B Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (3,0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam một este đơn chức E thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam nước

OF

a. Tìm công thức phân tử của E.

ƠN

b. Cho 10 gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam chất rắn khan G. Cho G tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được G1 không phân nhánh. Tìm công thức cấu tạo của E , viết các phương trình phản ứng

NH

c. X là một đồng phân của E, X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol mà khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí O2 đo ở cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X Câu 2. (3,0 điểm)

Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D.

QU Y

Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 3 . (4,0 điểm)

M

1. Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có hai biến hóa sau: 0

,t C8H15O4N dungdichNa   OH  → C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O

  l → C5H10O4NCl + NaCl C5H7O4NNa2 dungdichHC

DẠ

Y

Biết : C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm –NH2 ở vị trí α. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo hai biến hóa trên dưới dạng công thức cấu tạo. 2. Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Đun nóng A với dung dịch KMnO4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic

Trang 269


đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra.

L

Câu 4 . (3,0 điểm)

FI CI A

Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml CuSO4 3M, thu được chất rắn C có khối lượng 16 gam. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong Y? Câu 5 . (3,0 điểm)

OF

1. Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết, thiết bị phản ứng đầy đủ. Hãy viết phương trình điều chế các chất sau : m–H2N–C6H4–COONa và p–H2N–C6H4–COONa

ƠN

2. Hai hợp chất thơm A và B là đồng phân có công thức phân tử CnH2n-8O2. Hơi B có khối lượng riêng 5,447 gam/lít (ở đktc). A có khả năng phản ứng với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. B phản ứng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2. a) Viết công thức cấu tạo của A và B.

NH

b) Trong các cấu tạo của A, chất A1 có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A1. c) Viết phương trình phản ứng chuyển hóa o–crezol thành A1. Câu 6 .(4,0 điểm)

QU Y

1.Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,3 gam kết tủa. Tính V?

M

2. Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) vào 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ 63% (d = 1,38 g/ml) đun nóng, khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng hoàn toàn thu được rắn A cân nặng 0,75 m gam, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO2 và NO (ở đktc). Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? (Giả sử trong quá trình đun nóng HNO3 bay hơi không đáng kể)

Y

(Cho H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Na=23, K =39, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ba =137) - - - H ết - - -

DẠ

Họ và tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:.......................

Trang 270


L FI CI A OF ƠN NH

20. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

a) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2012 - 2013

QU Y

i)

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI DỰ BỊ

Môn thi: HOÁ HỌC - THPT BẢNG B

M

(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)

Nội dung

Câu Câu 1

Điểm 2,5

a) Lập luận ra công thức phân tử của E là C5H8O2

0,5

Y

b) nE = nNaOH = 0,1 mol → mNaOH = 4 (g) → mE + mNaOH = mG

0,5

DẠ

Vậy E phải có cấu tạo mạch vòng, công thức cấu tạo của E là CH2

CH2

C

CH2

CH2

O

O 0,25 Trang 271


CH2

CH2

C

O

O

CH2

HO - (CH2)4 - COONa

+ NaOH

FI CI A

→ 2HO-(CH2)4-COOH + Na2SO4 2HO-(CH2)4-COONa + H2SO4 

0,25

L

CH2

0,25

(G1) c) Ancol sinh ra do thủy phân X là C2H5OH

0,5

Vậy công thức cấu tạo của X là CH2=CH−COOC2H5: etyl acrylat

Câu 2

0,25

2,5

OF

A : H2S; B : FeCl3; C : S ; F : HCl ; G : Hg(NO3)2 ; H : HgS ; I : Hg ; X : Cl2 ; Y : H2SO4

Phương trình hóa học của các phản ứng :

ƠN

Không cần lý luận chỉ cần xác định đúng các chất và viết phương trình cho điểm tối đa

(1)

Cl2 + H2S → S + 2HCl

(2)

NH

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S ↓ + 2HCl

4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4

(3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

(4)

t0

QU Y

H2S + Hg(NO3)2 → HgS ↓ + 2HNO3 HgS + O2 → Hg + SO2

2,5

(5)

(6)

Các phương trình (2), (4) mỗi phương trình cho 0,25 điểm, riêng phương trình (1), (3), (5) và (6) mỗi phương trình cho 0,5 điểm

1

4,0 2,0

M

Câu 3

Theo điều kiện bài ra thì X có hai công thức cấu tạo sau :

Y

CH3OOC−CH2−CH2−CH−COOC2H5 hoặc :

NH2

0,5

DẠ

C2H5OOC−CH2−CH2−CH−COOCH3

NH2

Trang 272


Các phương trình của phản ứng : t0

L

CH3OOC−CH2−CH2−CH−COOC2H5 + 2NaOH →

FI CI A

0,5

NH2 NaOOC−CH2−CH2−CH−COONa + CH3OH + C2H5OH

NH2

OF

t0

C2H5−CH2−CH2−CH(NH2)−COOCH3 +2NaOH →

NaOOC−CH2−CH2−CH(NH2)−COONa + CH3OH + C2H5OH t0

HOOC−CH2−CH2−CH−COOH + 2NaCl

NH

NH3Cl 2

A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Vậy A có hai liên kết π ở gốc hidrocacbon mạch hở.

QU Y

0,5

ƠN

NaOOC−CH2−CH2−CH(NH2)−COONa + 3HCl →

Công thức cấu tạo của A là : C6H5−CH2−C ≡ CH Các phương trình phản ứng :

2,0 0,25

0,25

0,25 t0

C6H5−CH2−C ≡ CH + AgNO3 + NH3 → C6H5−CH2−C ≡ CAg ↓ + NH4NO3

M

0,25

C6H5−CH2−C ≡ CH + 2Br2  → C6H5−CH2−CBr2−CHBr2 3C6H5−CH2−C ≡ CH +14 KMnO4 → 3C6H5COOK +5K2CO3+KHCO3 +14MnO2 + 4H2O

0,50

→ C6H5COOH ↓ + KCl C6H5COOK + HCl 

0,25

Y

t0

DẠ

→ 2KCl + H2O + CO2 K2CO3 + 2HCl  → KCl + H2O + CO2 KHCO3 + HCl 

Câu 4

0,25

3,0

Trang 273


Gọi a, b, c là số mol của K, Zn, Fe có trong hỗn hợp Y. Có hai trường hợp :

Trường hợp 1 : a > 2b : dư KOH → B chỉ có Fe 0,25 Số mol Cu2+ = 0,1.3=0,3 mol

FI CI A

L

Phương trình phản ứng : Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Nếu Cu2+ kết tủa hết thì dư Fe → mCu=0,3.64=19,2 (gam) > 16 (gam) → loại Vậy Cu2+ chưa kết tủa hết, Fe tan hết → nFe=nCu=

16 = 0,25 (mol) 64

Trường hợp 2 : a < 2b : KOH hết, Zn dư B chỉ có Zn, Fe 2K + 2H2O  → 2KOH + H2 a/2

ƠN

a

2KOH + Zn  → K2ZnO2 + H2 a/2

Số mol H2 =

a/2

a a 6,72 = 0,3(mol) → a=0,3 + = 2 2 22,4

NH

a

OF

mB=0,25.56=14 (gam) < 14,45 (gam) → loại

0,25 0,25

0,25

0,25

0,50

(Học sinh viết phương trình Zn và dung dịch KOH ở dạng phức cho điểm tối đa)

a ) +56c = 14,45 (1) 2

QU Y

mB =65(b–

0,5

Fe, Zn phản ứng với Cu2+ có dư Cu2+ nên Fe, Zn hết Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

M

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

0,25

16 Số mol Cu tạo ra = = 0,25 64 b–

a + c = 0,25 (2) 2

Y

giải hệ phương trình (1) và (2) ta có b = c = 0,2

DẠ

Hỗn hợp Y :

mK=39.0,3 =11,7 (gam) mZn=65.0,2 = 13,0 (gam) mFe =56.0,2 = 11,2 (gam)

0,5

Trang 274


Câu 5

3,0

1

1,5 as

AlCl , t 0

3 → C6H5CH3 + HCl C6H6 + CH3Cl  

Điều chế p–H2N–C6H4–COONa H SO , t 0

2 4 C6H5CH3 + HNO3(đặc)   → p-O2N-C6H4CH3 + H2O

t0

FI CI A

L

CH4 + Cl2  → CH3Cl + HCl

0,75

OF

5 p-O2N-C6H4CH3 + 6KMnO4 +9 H2SO4 → 5 p-O2N-C6H4COOH +6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O Fe +HCl

p-O2N-C6H4COOH + 6H → p-H2N-C6H4COOH + 2H2O

Điều chế m–H2N–C6H4–COONa t0

ƠN

p-H2N-C6H4COOH + NaOH  → p-H2N-C6H4COONa + H2O

H SO , t 0

NH

5C6H5CH3 + 6KMnO4 +9 H2SO4 → 5C6H5COOH +6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O

2 4  → m-O2N-C6H4COOH + H2O C6H5COOH + HNO3(đặc) 

0,75

QU Y

Fe +HCl

m-O2N-C6H4COOH + 6H → p-H2N-C6H4COOH + 2H2O

→ p-H2N-C6H4COONa + H2O m-H2N-C6H4COOH + NaOH  (Điều chế được mỗi chất cho 0,75 điểm. Học sinh làm cách khác nhưng đúng cho điểm tối đa)

M

2

a) MB =5,447.22,4 = 122 (gam)  → 14n + 24 = 122  → n = 7. Vậy công thức phân tử của A và B là C7H6O2

2,5 0,5

→ H2 A + Na 

Y

A + AgNO3/NH3

0,25

 → A tạp chức có 1 nhóm OH và 1 nhóm CHO

DẠ

A có ba công thức cấu tạo :

0,25

Trang 275


CHO

CHO

CHO OH

L

OH

FI CI A

OH

→ CO2 Vậy B có công thức cấu tạo : B + NaHCO3  COOH

OF

0,25

b)

CHO

0,25

ƠN

OH

A1 là

vì A1 có liên kết H nội phân tử, nên nhiệt độ sôi thấp hơn so với 2 đồng phân còn lại

as ,1:1

NH

a) Phương trình chuyển hóa o-cresol thành A1

o-HO-C6H4-CH3 + Cl2  → o-HO-C6H4-CH2Cl + HCl t0

o-HO-C6H5-CH2Cl + 2NaOH → o-NaO-C6H5-CH2OH + 2NaCl +H2O t0

0,25 0,25 0,25

QU Y

o-NaO-C6H5-CH2OH + CuO → o-NaO-C6H5-CHO + H2O + Cu 0,25

t0

o-NaO-C6H5-CHO + HCl → o-HO-C6H5-CHO + NaCl

Câu 6

2,0

M

1

4,0

Do sản phẩm cuối cùng khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc nóng có Fe3+, SO42nên có thể coi hỗn hợp ban đầu là Fe và S. Gọi x và y là số mol của Fe và S, số mol của NO2 là a

→ Fe+3 + 3e Fe  x

3x

0,5

Y

x

DẠ

→ S+6 + 6e S 

y

y

6y

→ N+4 N+5 + e 

Trang 276


a

a

a

L

A tác dụng với Ba(OH)2 Fe3+ + 3OH-  → Fe(OH)3 Ba2+ + SO42-  → BaSO4 Ta có hệ phương trình 56x + 32 y = 20,8 Giải ra  x = 0 ,2 107x + 233y = 91,3  y = 0 ,3

FI CI A

0,5

0,5

Theo định luật bảo toàn electron : 3x + 6y = a = 3.0,2 + 6.0,3 = 2,4

0,5

OF

V = 2,4.22,4 = 53,76 (lít)

Khối lượng Fe = 0,3m (g); khối lương rắn A = 0,75 m(g). Suy ra lượng Fe phản ứng =

Số mol hỗn hợp khí =

0,5

pV 1.7,3248 = = 0,2725 (mol) RT 0,082.(273 + 54,6) 0,5

NH

Số mol HNO3 = 50.1,38.63 = 0,69 (mol) 100.63 2

ƠN

0,25 m  → Fe dư ; Cu chưa phản ứng. Dung dịch B chứa Fe(NO3)2 , không có Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

Fe  → Fe2+ + 2e

QU Y

NO3- + 3e  → NO NO3- +e  → NO2

1,0

Số mol NO3- tạo muối = 0,69 – 0,2725 = 0,4175 (mol)

1 .(56 + 62.2) = 37,575 (gam) 2

M

Khối lượng Fe(NO3)2 =

21. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

Y

22.

Đề thi dự bị

DẠ

23.

a)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2012 - 2013 i)

Môn thi: HOÁ HỌC - GDTX Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm) Trang 277


Có các chất : CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, CH2=CH-COOH, HOOC-[CH2]4-COOH Viết các phương trình hóa học xẩy ra với :

FI CI A

2. Phản ứng trùng hợp tạo polyme từ các chất trên.

L

1. Dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3, dung dịch nước brom.

Câu 2. (3,0 điểm)

Cho các chất A, B, C có cùng công thức phân tử C3H7O2N có các tính chất sau : + A tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

OF

H 2SO4 NaOH +H + B → B1 +  → B2 + → B1 NaOH + C + → 1 Muối + NH3

ƠN

Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết phương trình hóa học của các phản ứng.

Câu 3. (4,0 điểm)

1. Xác định công thức phân tử của E.

NH

Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ E thì thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Tỷ khối hơi của E so với O2 bằng 2,75.

2. Biết E là một este, viết tất cả các đồng phân cấu tạo có thể có của E?

QU Y

3. Đun nóng 4,4 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thì thu được 4,8 gam muối natri của axit hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo đúng và gọi tên E.

Câu 4. (2,5 điểm)

Câu 5. (2,0 điểm)

M

Cho các chất sau đây : dung dịch NaOH, Fe2O3, khí CO, dung dịch CuCl2, CO2, Al, dung dịch NH4Cl. Những cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học của các phản ứng và ghi rõ điều kiện.

Ba chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H4O2. A và B tác dụng được với Na kim loại tạo thành H2.

Y

B tác dụng với NaHCO3 tạo thành khí CO2.

DẠ

C tác dụng được với dung dịch NaOH tạo thành muối và ancol Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết phương trình hóa học của các phản ứng.

Câu 6. (4,0 điểm)

Trang 278


Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X chứa hai kim loại Mg và Al ở dạng bột nguyên chất vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí ở đktc) và dung dịch A.

FI CI A

2. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào A. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

L

1. Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong X ?

Câu 7. (2,5 điểm) Cho bột Fe lần lượt vào các dung dịch các chất sau :

OF

a) Dung dịch Fe(NO3)3 b) Dung dịch CuSO4 c) Dung dịch AgNO3 d) Dung dịch hỗn hợp NaNO3, NaHSO4 (thoát khí NO duy nhất) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

(Cho H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Na=23, Mg =24, Fe=56; Zn=65) - - - H ết - - -

a)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

NĂM HỌC 2012 - 2013

NH

24. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN Đề dự bị

ƠN

Họ và tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:.......................

i)

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI DỰ BỊ

QU Y

Môn thi: HOÁ HỌC – BỔ TÚC THPT (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)

Câu

Nội dung

M

Câu 1

1

2,5 2,0

0

t CH3COONa + CH3CHO CH3COOCH=CH2 + NaOH → 0

t CH3COOC2H5 +NaOH → CH3COONa + C2H5OH

Y

CH2=CH-COOH + NaOH  → CH2=CH-COONa + H2O

DẠ

Điểm

→ NaOOC-[CH2]4-COONa +2H2O HOOC-[CH2]4-COOH + 2NaOH  CH2=CH-COOH + NaHCO3  → CH2=CH-COONa + H2O + CO2

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

HOOC-[CH2]4-COOH + 2NaHCO3 → NaOOC-[CH2]4-COONa +2H2O + 2CO2 Trang 279


0,25

CH2=CHCOOH + Br2  → BrCH2-CHBrCOOH

0,25

L

CH3COOCH=CH2 + Br2  → CH3COOCHBr-CH2Br

FI CI A

(Viết đúng mỗi phương trình cho 0,25 điểm)

0,5

xt,t0

n CH2=CH -COOH

CH - CH2

n

COOH

xt,t0

CH - CH2

0,25

n

ƠN

n CH3 COO-CH=CH2

OF

2

OOCCH3

NH

0,25

QU Y

Câu 2

3,0 0,5

1. CH3COOC2H5 + NaOH  → CH3COONa + C2H5OH xt ,t 2. 2C2H5OH  → CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O

0,5

0

n CH2=CH -CH=CH2

M

3.

Na,t0

CH2-CH=CH-CH2

n

0,5

0

xt ,t 4. CH3COONa + NaOHrắn  → CH4 + Na2CO3 0

1500 C 5. 2CH4  → C2H2 + 3H2 l ln

0,5

0

HgSO ,80 C → CH3CHO 6. C2H2 + H2O  4

DẠ

Y

0,5

0,5

Câu 3

4,0

1

1,5 Trang 280


ME = 2,75.32 = 88

0,5

E cháy cho CO2, H2O nên E chứa C, H có thể có O

L

nC = nCO2 = 0,05 (mol) → mC = 0,05.12 = 0,6 (g)

nO =

FI CI A

nH = 2.nH2O = 0,1 (mol) → mH = 0,1 (g) 1,1 − (0, 6 + 0,1) = 0, 025(mol ) 16

0,5

nC : nH : nO = 0,05:0,1:0,025 = 2:4:1

OF

CT đơn giản nhất của E: C2H4O CTPT E (C2H4O)n → 44n = 88 → n = 2 → CTPT E C4H8O2

Các đồng phân este của E:

ƠN

2

HCOO-CH2-CH2-CH3; HCOOCH(CH3)2; CH3COO-C2H5; C2H5COO-CH3

NH

(Viết đúng mỗi chất cho 0,25 điểm) 3

QU Y

nE = 4,4/88 = 0,05 (mol)

Gọi công thức của E là: RCOOR’

0,25 0,25

1,0

1,0

1,5 0,5

RCOOR’ + NaOH  → RCOONa + R’OH 0,05

0,05

0,5

M

MRCOONa = 4,8/0,05 = 96

→ R + 67 = 96 → R = 29 → R là C2H5-

0,5

Công thức cấu tạo đúng của E: C2H5-COO-CH3 (metyl propionat)

Câu 4

Y

Phương trình của các phản ứng :

DẠ

2NaOH + CuCl2  → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

2,0 0,25 0,25 0,25

NaOH + CO2  → NaHCO3

2NaOH + CO2  → Na2CO3 + H2O

0,25 0,25 Trang 281


2NaOH + 2Al + 2H2O  → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ 0,25

L

NaOH + NH4Cl  → NaCl + NH3 ↑ + H2O 0

t 2Fe + 3CO2 ↑ Fe2O3 + 3CO →

FI CI A

0,25

t0

Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3 2Al + 3CuCl2  → 2AlCl3 + 3Cu ↓

0,25

Câu 5 A, B, C có thể là một trong ba công thức cấu tạo sau :

OF

Viết đúng mỗi phương trình cho 0,25 điểm

2,0 0,25

ƠN

CH3COOH, HCOOCH3, HO-CH2-CHO 0,25

B vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaHCO3, nên B là CH3COOH 0,25

NH

A tác dụng được với Na, do đó A là HO-CH2-CHO.

0,25

C tác dụng được với NaOH vậy C là HCOOCH3

0,25

QU Y

Phương trình hóa học của các phản ứng :

→ CH3COONa + CO2 ↑ + H2O CH3COOH + NaHCO3 

0,25

2HO-CH2CHO + 2Na  → 2NaO-CH2-CHO + H2 ↑

0,25

M

→ 2CH3COONa + H2 ↑ 2CH3COOH + 2Na 

HCOOCH3 + NaOH  → HCOONa + CH3OH

Câu 6 1

0,25

4,5 2,0

Y

Gọi x và y là số mol của Al và Mg có trong 7,5 gam hỗn hợp X

0,5

DẠ

Các phương trình phản ứng :

2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2 ↑ x

3x/2

0,5

Trang 282


Mg + 2HCl  → MgCl2 + H2 ↑ y

y

 27 x + 24 y = 7,5  x = 0,1  ⇔ 7,84  3x  y = 0, 2  2 + y = 22, 4 = 0,35 

0,1.27 .100% = 36% 0,1.27 + 0, 2.24

ƠN

%Mg = 100% -36% = 64%

OF

%Al =

FI CI A

L

Ta có hệ phương trình :

2

NH

Phương trình phản ứng khi cho dung dịch NaOH dư từ từ vào dung dịch A

0,5

0,5

0,75 0,25

→ Al(OH)3 ↓ + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH 

0,25

QU Y

MgCl2 + 2NaOH  → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl NaOH + Al(OH)3  → NaAlO2 + 2H2O

1,75

M

3

0,25

Trong 3,75 gam hỗn hợp X có nAl = 0,1/2 = 0,05 mol; nMg = 0,2/2 = 0,1 mol

Các phương trình phản ứng và tỷ lệ mol tương ứng : 0,5

Mg + CuSO4  → MgSO4 + Cu 0,1

Y

0,1

DẠ

2Al + 3CuSO4  → Al2(SO4)3 + 3Cu 0,05

0,5 0,075

Số mol Cu tạo ra = 0,1 + 0,075 = 0,175 mol

0,5

Trang 283


Cu + 4HNO3  → Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O 0,175

0,35 mol

FI CI A

L

Theo các phương trình hóa học ta có số mol NO2 = 0,35 mol

V NO = 0,35.22, 4 = 7,84(lít) 2

0,25

2,0

OF

Câu 7 Phương trình các phản ứng : a) Fe + 2Fe(NO3)3  → 3Fe(NO3)2

c) Fe + 2AgNO3

 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓

Fe(NO3)2 + AgNO3

NH

Nếu có dư AgNO3 có phản ứng :

ƠN

 →FeSO4 + Cu

b) Fe + CuSO4

 →Fe(NO3)3 + Ag ↓

0,25

0,25

0,5

0,5

→ Fe3+ + NO ↑ + 2H2O d) Fe + 4H+ + NO3- 

QU Y

0,5

Ghi chú : - Thí sinh làm cách khác nhưng đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa,

M

- Phương trình hóa học ghi thiếu điều kiện trừ đi ½ số điểm.

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT NĂM HỌC 2015 – 2016

DẠ

Y

Đề chính thức

Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Cho: H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl =108, S=32, Br = 80, Ba = 137, Fe = 56, Cu= 64, Ag =108. Trang 284


Câu 1. (5 điểm) 1. Mỗi trường hợp sau viết 1 phương trình phản ứng (dạng phân tử): b. Cho CO2 dư tác dụng dung dịch NaOH

L

a. Cho Ba(OH)2 dư tác dụng KHCO3

d. 2 mol H3PO3 vào dung dịch chứa 3 mol

FI CI A

c. Cho NaOH tác dụng với Ca(HCO3)2 dư KOH

OF

2. Cho biết A,B,C,D,E là các hợp chất của natri. Cho A lần lượt tác dụng với các dung dịch B,C thu được các khí tương ứng là X,Y. Cho D, E lần lượt tác dụng với nước thu được các khí tương ứng Z, T. Cho các khí X,Y,Z,T tác dụng với nhau từng đôi một trong điều kiện thích hợp. Tỷ khối của X so với Z bằng 2 và tỷ khối của Y so với T cũng bằng 2. X,Y, Z, T là các khí được học trong chương trình phổ thông. Chỉ ra các chất A,B,C,D,E,X,Y,Z,T phù hợp với giữ kiện trên và viết các phương trình phản ứng xẩy ra trong các thí nghiệm trên.

3. Cho hỗn hợp gồm Mg, SiO2 vào bình kín (không có không khí). Nung nóng bình cho tới khi khối lượng từng chất trong bình không đổi thu được hỗn hợp chất rắn A.

ƠN

a. Xác định các chất có trong hỗn hợp A b. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra trong thí nghiệm trên và khi cho A vào dung dịch HCl. Câu 2. ( 5 điểm)

a. khí hiđroclorua

QU Y

Viết các phương trình phản ứng.

NH

1. Trong phòng thí nghiệm có sẵn các chất: KMnO4, MnO2, CaCl2, NaCl, H2SO4 đặc, dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ. Trộn trực tiếp từ 2 hoặc 3 chất trên. Có bao nhiêu cách trộn để thu được: b. khí Clo

2. Cho biết độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch thay đổi như thế nào (có giải thích) khi: a. Thêm nước vào b. Sục 1 ít khí HCl vào

c. Thêm 1 ít CH3COONa rắn vào d. Thêm 1 ít NaOH rắn vào

M

3. Dùng hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính khử của etilen trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng.

Câu 3.(5 điểm)

1. Hỗn hợp M gồm hai muối A2CO3 và AHCO3. Chia 67,05 gam M thành ba phần bằng nhau:

Y

- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 53,19 gam kết tủa. - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa.

DẠ

- Phần 3: tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2 M. Tính giá trị của V và viết phương trình phản ứng xẩy ra (dạng ion) trong từng thí nghiệm trên.

2. Cho 8,4 gam Fe vào 450 ml dung dịch HCl 1 M (loãng) thu được dung dịch A. Thêm lượng dư dung dịch AgNO3 dư vào A thu được m gam chất rắn. Trang 285


a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b.Tính m.

FI CI A

L

3. Hòa tan hết 46,8 gam hỗn hợp E gồm FeS2 và CuS trong dung dịch có chứa a mol HNO3 (đặc nóng) thu được 104,16 lít NO2 (đo ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Q. Pha loãng Q bằng nước được dung dịch P. Biết P phản ứng tối đa với 7,68 gam Cu giải phóng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và P tạo kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh) khi thêm dung dịch BaCl2 vào . Tính giá trị của a? Câu 4. (5 điểm)

OF

1. Hỗn hợp khí A gồm metan và hợp chất X . Tỷ khối của X so với hiđro nhỏ thua 22. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được sản phẩm gồm CO2 và H2O. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2dư thấy tạo thành 70,92 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X. Biết V lít A có thể tích đúng bằng thể tích của 11,52 gam khí O2 đo trong cùng điều kiện.

ƠN

2.Hỗn hỗn X gồm propilen, axetilen, butan và hidro. Cho m gam X vào bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí). Nung nóng bình đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn Y.Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z lội từ từ qua bình đựng H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình tăng 3,96 gam. Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch Br2 1M (dung môi CCl4). Cho 3,36 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư (dung môi CCl4) có 19,2 gam brom phản ứng.Tính V 3. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 37 17

Cl và 37 Cl . Tính

Cl trong KClO3. Biết : K=39, O=16.

NH

phần trăm về khối lượng của

35

………..………………… Hết……………………………..

HƯỚNG DẪN CHẤM.

Câu

NỘI DUNG

M

a. Ba(OH)2 + KHCO3 → BaCO3 + KOH + H2O b. CO2 + NaOH → NaHCO3 c. NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + NaHCO3 + H2O d. 2 H3PO3 + 3KOH → K2HPO3 + KHPO3 + H2O + Chỉ ra đúng 9 chất cho 1 đ; 4-5 chất: 0,25 đ; 6-7 chất : 0,5 đ; 8 chất: 0,75 đ

Câu 1 1

QU Y

Họ và tên thí sinh:………………………………………………..Số báo danh:…..............................

2

Điểm 1,5 đ

DẠ

Y

( A: NaHSO4, B: Na2SO3 (hoặc NaHSO3), C: Na2S (hoặc NaHS), D: Na2O2, E: Na3N (hoặc NaNH2), X: SO2, Y: H2S, Z:O2, T: NH3. + Phương trình phản ứng: (2-3:0,25đ ; 4-5: 0,5 đ; 6-7:0,75 đ; 8-9: 1đ) NaHSO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O (NaHSO3) 2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2S Trang 286


(NaHS) Na2O2 + H2O → 2NaOH + O2

L

Na3N +3 H2O →3NaOH + NH3

FI CI A

( NaNH2) SO2 + 2H2S → 3 S + 2H2O o

V2O5 ,t C  → 2SO3 2SO2 + O2 ← 

H2S + 2NH3 → (NH4)2S + H2O

OF

(NH4HS) 2H2S + O2 → 2S + 2H2O o

3

o

ƠN

t C 2H2S + 3O2 → 3S + 2H2O

t C SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si (1) o

1,5 đ

→Chất rắn A chứa: MgO,Si MgO,Mg2Si

NH

t C Có thể có: 2Mg + Si → Mg2Si (2)

QU Y

MgO, Mg2Si,Si

MgO, Mg2Si, Mg

+ A tác dụng dung dịch HCl :

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 (3)

M

Mg2Si + 4HCl → 2MgCl2 + SiH4 (4)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (5) -

1

a. Có 2 cách trộn tạo HCl: t oC NaCl tinh thể + H2SO4đặc → NaHSO4 + HCl

DẠ

Y

2

Xác định các trường hợp A: 0,5 đ; pt (1) + (2); 0,5đ; 3 pt: (3-5): 0,5 đ. Nếu chỉ viết được : 2 trong 3 pt từ 3-5 : cho 0,25 đ.

2 điểm

( Na2SO4) o

t C CaCl2 tinh thể + H2SO4đặc → CaSO4 + 2HCl

-

Hs nêu được 2 cách trộn : cho 0,25 đ Trang 287


FI CI A

b. Có 4 cách trộn tạo Cl2: t oC 2NaCl + 2H2SO4 + MnO2 → Na2SO4 + Cl2 + MnSO4 +2 H2O

L

- Đúng mỗi pt cho: 0,25 đ *Trong trường hợp hs không nêu 2 cách trộn mà viết đủ 2 pt: vẫn cho 0,75 đ

o

Câu

10NaCl+ 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Na2SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 + K2SO4 +

ƠN

Câu 2 1

NỘI DUNG

OF

t C CaSO4 + Cl2 + MnSO4 + 2H2O 5CaCl2 + 2H2SO4 + MnO2 →

Điểm 8H2O

5CaCl2 + 8H2SO4 +2KMnO4 → 5Na2SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 +K2SO4 +8 H2O Hs nêu được 4 cách trộn : cho 0,25 đ Đúng mỗi pt cho: 0,25 đ x4pt =1 đ Trong trường hợp hs không nêu 4 cách trộn mà viết đủ 4 pt: cho điểm tối đa :1,25 đ ⇀ CH3COO- + H+ (1) Trong dung dịch CH3COOH có CB: CH3COOH ↽

2

NH

1,5 điểm

QU Y

a. Thêm H2O vào: độ điện ly α Tăng b. Thêm HCl vào: [H+] tăng → Cb (1) dịch chuyển sang chiều nghịch α giảm c. Thêm CH3COONa vào: CH3COONa →CH3COO- + Na+ [CH3COO-] tăng => Cb (1) dịch chuyển sang chiều nghịch α giảm d. Thêm NaOH vào: NaOH → Na+ + OHH+ + OH- → H2O

3

M

[H+] giảm → Cb (1) dịch chuyển sang chiều thuận α tăng

1,5 đ

Gọi x, y tương ứng số mol A2CO3, AHCO3 trong mỗi phần.

2 điểm

-Vẽ được hình: 0, 5đ ; chú thích đúng : 0,5 đ

- Viết 2 pt: 0,5 đ ( 1 pt điều chế : C2H4, 1 pt: CM tính khử ( p/ứ Br2, KMnO4, O2...)

Câu 3 1

DẠ

Y

P2: Ba2+ + CO32- →

BaCO3 (1) ( 11,82/197 = 0,06 mol )

x= 0,06 ←  0,06 mol P1: HCO3- + OH- →

CO32- + H2O (2)

y Ba2+ + CO32- →

BaCO3

(3) ( 53,19/197 = 0,27 mol ) Trang 288


0,06 + y ←  0,27 mol

L

 y= 0,21 mol. Theo gt: 0,06.(2.MA + 60) + 0,21.(MA +61) =67,05/3 = 22,35

NH4+ + OH- → NH3 + H2O (4) P3: HCO3- + OH- → 0,21→

CO32- + H2O (5)

0,21 mol

0,06.2 + 0,21→

OF

+ OH- → NH3 + H2O (6)

NH4+

0,33 mol

Viết đúng phương trình cho mỗi phần cho: 0,25 đ x3pt = 0,75 đ Tính số mol CO32-, HCO3- : 0,25 đ Tìm A là NH4: 0,5 đ Tính được V: 0,5 đ 8, 4 nFe = = 0,15mol; nHCl = 0, 45.1 = 0, 45mol 56

NH

-

2

ƠN

=> nKOH = nOH − = 0,21 + 0,33 = 0,54 mol V = 0,54/2 = 0,27 lit = 270 ml .

FI CI A

=> MA = 18 ( A+: NH4+) . Vậy có phản ứng:

QU Y

Phương trình phản ứng: Fe + 2H+ →

Fe2+ + H2 (1)

0,15 → 0,3 → 0,15 mol

Dung dịch A: Fe2+: 0,15 mol; H+: 0,15 mol; Cl-: 0,45 mol.

M

Ag+ + Cl- → AgCl ↓ (2)

0,45 → 0,45 mol 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3 Fe3+ + NO + 2H2O (3)

Trước p/ứ: 0,15 Sau p/ứ:

0,0375 Fe2+

Y DẠ

0,15

0,0375

mol

0

+ Ag+(dư) →

mol Fe3+ +

Ag ↓ (4) 0,0375 mol

mchất rắn = 0,45.143,5 + 0,0375.108 = 68,625 gam. -

Hs: viết đủ 4 pt: 1,0 đ ( pt (1,2):0,25 đ; pt (3): 0,5 đ; pt (4): 0,25 đ) Tính đúng mchất rắn = 68,625 g : 0,5 đ Trang 289


L

Gọi x, y tương ứng số mol FeS2, CuS trong E.

104,16 7, 68 = 4, 65mol ; nCu = = 0,12mol 22, 4 64

FeS2

14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O (1)

+

x

14.x

15.x

x

CuS + 8H+ + 8NO3- → Cu2+ y

8.y

Ta có:

1,5 đ

2+ SO4

8.y

15.x mol

OF

nNO =

Điểm

+8NO2 + 4H2O (2) 8.y

120.x +96.y = 46,8

NH

15.x + 8.y = 4,65

mol

ƠN

Câu 3 3

NỘI DUNG

FI CI A

Câu

Giải được: x = 0,15; y = 0,3 mol

Dung dịch Q (hay P) : Fe3+ (0,15 mol); H+ (a – 4,5) mol; NO3- ( a – 4,65) mol; Cu2+, SO42-

QU Y

3Cu + 8H+ + 2NO3- →

3Cu2+ + 2NO + 4 H2O (3)

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ (4) Giả sử H+ hết , ta có: 0,12 = 3/8.(a - 4,5) + ½.0,15 => a = 4,62 mol < 4,65 → vô lý nên NO3- hết.

M

Từ (3) , (4) ta có: 0,12 = 3/2.(a - 4,65) + ½.0,15 => a = 4,68 mol. (Hoặc giả sử NO3- nên theo (3), (4): 0,12 = 3/2.(a-4,65) + ½.0,15 => a = 4,68

DẠ

Y

 nNO − = 4, 68 − 4, 65 = 0, 03mol; nH + = 4, 68 − 4,5 = 0,18mol ;theo(3) NO3- dễ 3

thấy NO3_ hết ). - Viết 2 pt đầu hoặc qt: 0,25 đ - Tìm số mol FeS2, CuS: 0,25 đ - Lập luận hoặc chứng minh NO3- hết: 0,5 đ - Tính a = 4,68 : 0, 5 đ • Nếu HS ngộ nhận NO3- hết và tính được a đúng : cho 0,5 đ.

Trang 290


2 điểm

11, 52 = 0,36mol 32 70,92 = = 0, 36mol 197

nBaCO3

L

n A = no2 =

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

0,36

0,36 mol

nCO2 = 0,36 => số C tb= 0,36/0,36 =1 => X có 1C

FI CI A

Câu 4 1

+ Nếu m = 1=> n= 0 hoặc 2 hoặc 4.

CO => CTCT: C=O H C

O

ƠN

CH2O => CTCT: H

OF

 X có dạng: CHnOm (m≥ 0) => 12 + n + 16.m < 44 => m < 2 + Nếu m =0 => X: CH4 (loại)

X

H

NH

CH4O =>CTCT: H

C O H H

-Tính số C trung bình: 0, 5 đ

2

QU Y

-Tìm X mỗi trường hợp : 0,5 x 3 TH = 1,5 đ (nếu đưa ra CTPT: 0,25 đx3TH= 0,75 đ). Qui đổi hỗn hợp X gồm : C3H6 (a mol), C2H2 (b mol), H2 (c mol). (a, b, c là số mol trong m gam X).

Đốt X hay Y cần số mol O2 như nhau và thu được cùng số mol CO2, cùng số mol nước.

M

-Do phản ứng hoàn toàn và Y làm mất màu dung dịch Br2 nên trong Y không có H2.

Câu

2

DẠ

Y

Câu 4

NỘI DUNG

Điểm

nH2O = 3,96/18 = 0,22 mol; nBr2 p/ứ với Y = 0,05.1 = 0,05 mol; nX = 3,36/22,4

1,5 điểm

= 0,15 mol; nBr2 p/ứ 0,15 mol X = 19,2/160 = 0,12 mol. BT hidro: 6.a +2.b + 2.c = 0,44 (1) BT liên kết pi: số l/k pi trong X = số liên kết pi trong Y (bằng số mol Br2 phản ứng với Y) + số mol H2

Trang 291


a + 2.b

= 0,05 + c (2)

0,12 mol Br2

=>0,12.(a+b+c) = 0,15.(a+2.b) (3) Từ (1),(2),(3) ta có: a= 0,06; b=0,01; c=0,03 mol BT cacbon => nCO2 = 0,06.3 + 0,01.2 = 0,2 mol

FI CI A

0,15 mol X phản ứng vừa hết

L

Ta có: a + b + c mol X phản ứng hết với a +2.b mol Br2

BT oxi => nO2 p/ứ = nCO2 + 1/2 .nH2O = 0,2 + ½.0,22 = 0,31 mol

OF

V = 0,31.22,4 = 6, 944 lít

NH

3

ƠN

- Biết qui đổi hỗn hợp X thành 3 chất: 0, 5 đ - Lập pt toán học :( 1), (2): 0,25 đ - Lập pt toán học (3): 0,25 đ - Tính V đúng : 1 đ *Nếu hs chỉ viết hết các phương trình phản ứng ,không tính toán được : cho 0,5 đ , khoảng ½ số phương trình: cho 0,25 đ.

-Tính % số mol của đồng vị :

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

M

Đề chính thức

37 17

Cl (75%), 1737Cl (25%) : cho 0,25 đ

Cl trong KClO3 =

QU Y

-Tính % khối lượng

1 điểm

35 17

0, 25.37 .100% = 7, 55% : cho 0,75 đ 39 + 35,5 + 16.3

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT NĂM HỌC 2015 – 2016

Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG B Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Y

Cho: H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl =108, Br = 80, Na =23, Ba = 137, Fe = 56.

DẠ

Câu 1. (5 điểm) 1. Mỗi trường hợp sau viết 1 phương trình phản ứng (dạng phân tử): a. Cho Ba(OH)2 dư tác dụng KHCO3

b. Cho CO2 dư tác dụng dung dịch NaOH

Trang 292


c. Cho NaOH tác dụng với Ca(HCO3)2 dư KOH

d. 2 mol H3PO3 vào dung dịch chứa 3 mol

L

2. Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3sx, nguyên tử Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24py. Tổng số electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử bằng 9.

FI CI A

Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. Từ đó, xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.

3. Cho hỗn hợp gồm Mg, SiO2 vào bình kín (không có không khí). Nung nóng bình cho tới khi khối lượng từng chất trong bình không đổi thu được hỗn hợp chất rắn A. a. Xác định các chất có trong hỗn hợp A

b. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra trong thí nghiệm trên và khi cho A vào dung dịch HCl.

OF

Câu 2. ( 5 điểm)

1. Trong phòng thí nghiệm có sẵn các chất: KMnO4, MnO2, CaCl2, NaCl, H2SO4 đặc, dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ. Trộn trực tiếp từ 2 hoặc 3 chất trên. Có bao nhiêu cách trộn để thu được:

ƠN

a. khí hidroclorua Viết các phương trình phản ứng.

b. khí Clo

2. Cho biết độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch thay đổi như thế nào (có giải thích) khi:

QU Y

Viết phương trình phản ứng.

NH

a. Thêm nước vào c. Thêm 1 ít CH3COONa rắn vào b. Sục 1 ít khí HCl vào d. Thêm 1 ít NaOH rắn vào 3. Dùng hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính khử của etilen trong phòng thí nghiệm.

Câu 3.(5 điểm)

1. Hỗn hợp M gồm hai muối A2CO3 và AHCO3. Chia 67,05 gam M thành ba phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 53,19 gam kết tủa.

M

- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. - Phần 3: tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2 M.

Tính giá trị của V và viết phương trình phản ứng xẩy ra (dạng ion) trong từng thí nghiệm trên.

2. Cho hỗn hợp X gồm Ba, Na2O vào nước thu được 500 ml dung dịch X có pH =13 và 0,112 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng từng chất trong X.

Y

3. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Khi Fe tan hết thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan và 6,72 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

DẠ

a. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.

b. Tính thể tích dung dịch HNO3 2 M đã dùng Câu 4. (5 điểm)

Trang 293


L

1. Hỗn hợp khí A gồm metan và hợp chất X . Tỷ khối của X so với hiđro nhỏ thua 22. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được sản phẩm gồm CO2 và H2O. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2dư thấy tạo thành 70,92 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X. Biết V lít A có thể tích đúng bằng thể tích của 11,52 gam khí O2 đo trong cùng điều kiện.

FI CI A

2. Hỗn hỗn X gồm : C3H6, C2H2, H2 cho vào bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí). Nung nóng m gam X trong bình đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi . Cho Z lội từ từ qua bình đựng H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình tăng 3,96 gam. Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch Br2 1M (dung môi CCl4). Cho 3,36 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư (dung môi CCl4) có 19,2 gam brom phản ứng. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b. Tính V

OF

..............………………… Hết………………………........

ƠN

Họ và tên thí sinh:………………………………………………..Số báo danh:…..............................

NH

HƯỚNG DẪN CHẤM.

Câu

2

e. Ba(OH)2 + KHCO3 → BaCO3 + KOH + H2O f. CO2 + NaOH → NaHCO3 g. NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + NaHCO3 + H2O h. 2 H3PO3 + 3KOH → K2HPO3 + KHPO3 + H2O Theo gt: x+ 2+y = 9

QU Y

Câu 1 1

NỘI DUNG

Điểm 2 đ

1,5 đ

 x + y =7 + x =1 => y = 6

CH e của: X: 1s22s22p63s1 => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IA.

M

CH e của Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 => Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA

+ x = 2 => y =5 CH e của: X: 1s22s22p63s2 => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.

Y

CH e của Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 => Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA

DẠ

3

o

t C SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si (1)

1,5 đ

o

t C Có thể có: 2Mg + Si → Mg2Si (2)

→Chất rắn A chứa:

Trang 294


MgO,Si MgO,Mg2Si

L

MgO, Mg2Si,Si

FI CI A

MgO, Mg2Si, Mg + A tác dụng dung dịch HCl :

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 (3) Mg2Si + 4HCl → 2MgCl2 + SiH4 (4) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (5)

Xác định các trường hợp A: 0,5 đ; pt (1) + (2); 0,5đ; 3 pt: (3-5): 0,5 đ. Nếu chỉ viết được : 2 trong 3 pt từ 3-5 : cho 0,25 đ.

1

c. Có 2 cách trộn tạo HCl: t oC NaCl tinh thể + H2SO4đặc → NaHSO4 + HCl

2 điểm

ƠN

2

OF

-

( Na2SO4) o

NH

t C CaCl2 tinh thể + H2SO4đặc → CaSO4 + 2HCl

- Hs nêu được 2 cách trộn : cho 0,25 đ - Đúng mỗi pt cho: 0,25 đ *Trong trường hợp hs không nêu 2 cách trộn mà viết đủ 2 pt: vẫn cho 0,75 đ

QU Y

d. Có 4 cách trộn tạo Cl2: t oC 2NaCl + 2H2SO4 + MnO2 → Na2SO4 + Cl2 + MnSO4 +2 H2O o

t C 5CaCl2 + 2H2SO4 + MnO2 → CaSO4 + Cl2 + MnSO4 + 2H2O

Câu 2 1

10NaCl+ 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Na2SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 + K2SO4 +

8H2O

M

5CaCl2 + 8H2SO4 +2KMnO4 → 5Na2SO4 + 5Cl2 + 2MnSO4 +K2SO4 +8 H2O

- Hs nêu được 4 cách trộn : cho 0,25 đ - Đúng mỗi pt cho: 0,25 đ x4pt =1 đ *Trong trường hợp hs không nêu 4 cách trộn mà viết đủ 4 pt: cho điểm tối đa :1,25 đ

DẠ

Y

2

⇀ CH3COO- + H+ (1) Trong dung dịch CH3COOH có CB: CH3COOH ↽

1,5 điểm

a. Thêm H2O vào: độ điện ly α Tăng b. Thêm HCl vào: [H+] tăng → Cb (1) dịch chuyển sang chiều nghịch α giảm c. Thêm CH3COONa vào: CH3COONa →CH3COO- + Na+

Trang 295


[CH3COO-] tăng => Cb (1) dịch chuyển sang chiều nghịch α giảm

3

FI CI A

[H+] giảm → Cb (1) dịch chuyển sang chiều thuận α tăng

L

d.Thêm NaOH vào: NaOH → Na+ + OH- => H+ + OH- → H2O

-Vẽ được hình: 0, 5đ ; chú thích đúng : 0,5 đ

1,5 đ

- Viết 2 pt: 0,5 đ ( 1 pt điều chế : C2H4, 1 pt: CM tính khử ( p/ứ Br2, KMnO4, O2...) Gọi x, y tương ứng số mol A2CO3, AHCO3 trong mỗi phần. P2: Ba2+ + CO32- →

BaCO3 (1) ( 11,82/197 = 0,06 mol )

x= 0,06 ←  0,06 mol P1: HCO3- + OH- →

2 điểm

CO32- + H2O (2)

OF

Câu 3 1

Ba2+ + CO32- →

BaCO3

ƠN

y (3) ( 53,19/197 = 0,27 mol )

0,06 + y ←  0,27 mol

NH

 y= 0,21 mol. Theo gt: 0,06.(2.MA + 60) + 0,21.(MA +61) =67,05/3 = 22,35 => MA = 18 ( A+: NH4+) . Vậy có phản ứng:

QU Y

NH4+ + OH- → NH3 + H2O (4) P3:

HCO3- + OH- → 0,21→

0,21 mol

NH4+

M

CO32- + H2O (5)

+ OH- → NH3 + H2O (6)

0,06.2 + 0,21→

0,33 mol

=> nKOH = nOH − = 0,21 + 0,33 = 0,54 mol

DẠ

Y

V = 0,54/2 = 0,27 lit = 270 ml .

2

- Viết đúng phương trình cho mỗi phần cho: 0,25 đ x3 = 0,75 đ - Tính số mol CO32-, HCO3- : 0,25 đ - Tìm A là NH4: 0,5 đ - Tính được V: 0,5 đ Gọi x,y số mol Ba, Na2O

1,5 đ

Na2O + H2O → 2NaOH y

2.y mol Trang 296


Ba+ 2H2O → Ba(OH)2 + H2

x mol

0,112 = 0, 005mol => x = 0,005 22, 4

L

Do nH2 =

x

FI CI A

x

Do pH =13 => [H+] = 10-13 => [OH-] = 0,1 mol/l => nOH- = 0,5.0,1 =0,05 mol Mặt khác, 2.y + 2.0,005 = 0,05 => y = 0,02 mol

mBa = 0,005.137 = 0,685 gam; mNa2O = 0,02.62 = 1,24 gam

Viết 2 pt : cho 0,5 điểm Tính số mol OH- : cho 0,5 điểm Tính Khối lượng 2 chất: cho 0,5 điểm Nếu hs không viết pt: giải đúng , chặt chẽ cho điểm tối đa: 1,5 điểm

OF

ƠN

3 -Dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan => A chỉ chứa : Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 : cho 0,5 đ * Th1: Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O (nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol) 1,2 ← 

0,3 ←  0,3 mol

NH

Khối lượng muối khan = 0,3 .242 = 72, 6gam VHNO3 = 1,2/2 = 0,6 lít = 600ml

*Th2: 3Fe + 8 HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4 H2O ( Hs có thể viết 2 phương trình) 0,45 ← 

QU Y

1,2 ← 

0,3 mol

Khối lượng muối khan = 0,45 .180 = 81 gam VHNO3 = 1,2/2 = 0,6 lít = 600ml

DẠ

Y

M

-Giải đúng mỗi trường hợp cho: 0,5 điểm

Trang 297


Câu

Điểm 2 điểm

L

11, 52 = 0,36mol 32 70,92 = = 0, 36mol 197

n A = no2 = nBaCO3

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

0,36

0,36 mol

OF

nCO2 = 0,36 => số C tb= 0,36/0,36 =1 => X có 1C

FI CI A

Câu 4 1

NỘI DUNG

 X có dạng: CHnOm (m≥ 0) => 12 + n + 16.m < 44 => m < 2 + Nếu m =0 => X: CH4 (loại) + Nếu m = 1=> n= 0 hoặc 2 hoặc 4.

ƠN

CO => CTCT: C=O

H

CH2O => CTCT: H

NH

X

O

H C O H H

QU Y

CH4O =>CTCT: H

C

- Tính số C trung bình: 0, 5 đ

-Tìm X mỗi trường hợp : 0,5 x 3TH = 1,5 đ (nếu đưa ra CTPT: 0,25 đ x 3TH= 0,75 đ).

2

Đặt : C3H6 (a mol), C2H2 (b mol), H2 (c mol). (a, b, c là số mol trong m gam X).

M

Đốt X hay Y cần số mol O2 như nhau và thu được cùng số mol CO2, cùng số mol nước.

a. Phương trình phản ứng: Nung nóng X: o

Ni ,t C → C3H8 (1) C3H6 + H2  o

DẠ

Y

Ni ,t C → C2H4 (2) C2H2 + H2  o

Ni ,t C C2H2 + 2H2  → C2H6 (3) o

t C Đốt Y: C3H6 + 9/2 O2 → 3CO2 + 3H2O (4) o

t C C3H8 + 5 O2 → 3CO2 + 4H2O (5)

Trang 298


o

t C C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O (6) o

L

t C 2CO2 + 2H2O (7) C2H4 + 3 O2 → o

FI CI A

t C C2H6 + 7/2 O2 → 2CO2 + 3H2O (8)

Y qua Br2: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

(9)

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

(10)

C3H6 + Br2 → C3H6Br2

(11)

OF

X qua Br2: phương trình (9), (11).

-Do phản ứng hoàn toàn và Y làm mất màu dung dịch Br2 nên trong Y không có H2.

3 điểm

ƠN

nH2O = 3,96/18 = 0,22 mol; nBr2 p/ứ với Y = 0,05.1 = 0,05 mol; nX = 3,36/22,4 = 0,15 mol; nBr2 p/ứ 0,15 mol X = 19,2/160 = 0,12 mol. BT hidro: 6.a +2.b + 2.c = 0,44 (1)

a + 2.b

NH

BT liên kết pi: số l/k pi trong X = số liên kết pi trong Y (bằng số mol Br2 phản ứng với Y) + số mol H2 = 0,05 + c (2)

Ta có: a + b + c mol X phản ứng hết với a +2.b mol Br2

QU Y

0,15 mol X phản ứng vừa hết 0,12 mol Br2

=>0,12.(a+b+c) = 0,15.(a+2.b) (3)

M

Từ (1),(2),(3) ta có: a= 0,06; b=0,01; c=0,03 mol

BT cacbon => nCO2 = 0,06.3 + 0,01.2 = 0,2 mol

DẠ

Y

BT oxi => nO2 p/ứ = nCO2 + 1/2 .nH2O = 0,2 + ½.0,22 = 0,31 mol

V = 0,31.22,4 = 6, 944 lít -

Viết đủ pt: 1 điểm (viết 2-3 pt: 025 đ; 4-6 pt: 0,5 đ; 7-9 pt: 0,75 đ; 10-11 pt: 1đ) Lập pt toán học :( 1), (2): 0,5 đ Lập pt toán học (3): 0,5 đ Tính V đúng : 1 đ

Trang 299


ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Hóa LỚP 12 THPT

FI CI A

Khóa ngày 28 – 3 – 2014

Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Số báo danh:……………..

Đề gồm có 01 trang

1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:

OF

Họ và tên:………………..

Câu 1 (2,0 điểm)

o

t b) Pb + H2SO4 (đặc)  →

c) Na[Cr(OH)4] + Br2 + NaOH  →

d) FeCl3 + dung dịch CH3NH2  →

→ e) NaNO2 + PbO2 + H2SO4 (loãng) 

→ f) Au + KCN + H2O2 

NH

ƠN

a) Cu2O + H2SO4 (loãng)  →

→ g) FeCl3 + dung dịch Na2S 

L

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2013-2014

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH

→ h) K2Cr2O7 + dung dịch KOH 

2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Glucozơ tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac (đun nóng).

QU Y

b) Trùng hợp metyl metacrylat.

c) Natri aminoaxetat tác dụng với dung dịch HCl dư. d) Buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. e) Axit axetyl salixylic tác dụng với dung dịch NaOH dư (đun nóng).

Câu 2 (1,75 điểm)

M

f) Anlyl clorua tác dụng với dung dịch nước clo.

1. Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng theo các sơ đồ sau: + Br

+ NaOH + NaOH + CuO + NaOH 2 2 a) C3H6  D  → E  → F  → C → → CH4 CCl → B  xt, t 0 CaO, t 0 t0 t0 +O

4

H SO ®Æc

H O

DẠ

Y

H2 SO4 ®Æc 2 4 2 →C b) But-1-en  → A  → B  170o C

2. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tripeptit Glu-Ala-Gly trong dung dịch KOH dư (đun nóng). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính khối lượng của mỗi muối thu được sau phản ứng.

Câu 3 (2,0 điểm)

Trang 300


1. Có 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp bari nitrat và sắt (III) nitrat. Cho dung dịch natri cacbonat dư vào dung dịch A, thu được 3,04 gam kết tủa. Lấy toàn bộ lượng kết tủa ở trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.

FI CI A

L

2. Người ta mạ niken lên mẫu vật kim loại bằng phương pháp mạ điện trong bể mạ chứa dung dịch NiSO4, với cường độ dòng điện I = 9A. Cần mạ một mẫu vật kim loại hình trụ, có bán kính 2,5 cm, cao 20 cm, người ta phủ lên mẫu vật một lớp niken dày 0,4 mm trên. Hãy: a) Viết quá trình xảy ra trên các điện cực của bể mạ điện.

b) Tính thời gian của quá trình mạ điện trên. Cho khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/cm3.

OF

Câu 4 (2,25 điểm) 1. Cho 33,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Sn tác dụng với dung dịch HCl dư (đun nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu cho 33,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 17,92 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc).

ƠN

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

NH

2. Oxi hóa 0,8 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 97,2 gam Ag. Tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong X.

Câu 5 (2,0 điểm)

QU Y

1. Tính độ tan của PbI2:

a) Trong nước nguyên chất; b) Trong dung dịch KI 0,1M. Biết TPbI2 = 10−7,86. 2. Trộn 10 ml dung dịch NaOH 10-3M với 10 ml dung dịch CH3COOH 1,01.10-3M, pha loãng thành 1 lít dung dịch A. Tính pH của dung dịch A. Biết Ka (CH3COOH) = 10-4,76.

------------ HẾT ----------

DẠ

Y

M

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; K = 39; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137.

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014 Môn: HÓA Khóa ngày 28-3-2014

Câu 1 (2,0 điểm)

Trang 301


1. (1,0 điểm)

a) Cu2O + H2SO4  → CuSO4 + Cu + H2O to

b) Pb + 3H2SO4 (đặc)  → Pb(HSO4)2 + SO2 + 2H2O

FI CI A

L

(0,25 điểm)

c) 2Na[Cr(OH)4] + 3Br2 + 8NaOH  → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O

→ Fe(OH)3↓ + 3NH4Cl d) FeCl3 + 3NH3 + 3H2O 

(0,25 điểm)

e) NaNO2 + PbO2 + H2SO4  → PbSO4 + NaNO3 + H2O

(0,25 điểm)

f) 2Au + 4KCN + H2O2  → 2K[Au(CN)2] + 2KOH

OF

g) 2FeCl3 + 3Na2S  → 2FeS + S + 6NaCl

(0,25 điểm)

h) K2Cr2O7 + 2KOH  → 2K2CrO4 + H2O

0

ƠN

2. (1,0 điểm)

t → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O a) CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH 

xt, to, p

b) n CH2=C(CH3)COOCH3

CH3 CH2-C

NH

n COOCH3

(0,25 điểm)

c) H2NCH2COONa + 2HCl  → ClH3NCH2COOH + NaCl

QU Y

d) 3CH2=CH-CH=CH2 + 4KMnO4 + 8H2O → 3CH2OH-CHOH-CHOH-CH2OH + 4MnO2 + 4KOH (0,25 điểm)

0

t → o-NaOOCC6H4ONa + CH3COONa + 2H2O (0,25 điểm) e) o-HOOCC6H4OOCCH3 + 3NaOH 

Câu 2 (1,75 điểm)

1. (1,25 điểm)

(0,25 điểm)

M

f) CH2=CH-CH2Cl + Cl2 + H2O  → CH2Cl-CHOH-CH2Cl + HCl

a)

CCl4

BrCH2CH2CH2Br

Y

+ Br2

0

DẠ

t BrCH2CH2CH2Br + 2NaOH  → HOCH2CH2CH2OH + 2NaBr

(0,25 điểm)

0

t HOCH2CH2CH2OH + 2CuO  → CH2(CHO)2 + 2Cu + 2H2O 2+

Mn CH2(CHO)2 + O2  → CH2(COOH)2 t0

(0,25 điểm)

CH2(COOH)2 + 2NaOH  → CH2(COONa)2 + 2H2O Trang 302


CaO CH2(COONa)2 (r) + 2NaOH (r)  → CH4 + 2Na2CO3 t0

(0,25 điểm) (0,25 điểm)

L

b) CH3-CH2-CH=CH2 + H2SO4 (đặc)  → CH3CH2CH(OSO3H)CH3

FI CI A

CH3CH2CH(OSO3H)CH3 + H2O  → CH3CH2CH(OH)CH3 + H2SO4 H SO ®Æc

2 4 CH3CH2CH(OH)CH3  → CH3-CH=CH-CH3 + H2O 170o C

(0,25 điểm)

2. (0,5 điểm) 0

t HOOC[CH2]2CH(NH2)CONHCH(CH3)CONHCH2COOH + 4KOH  →

0,1 mol

0,1 mol

0,1 mol

0,1 mol

ƠN

m KOOC[CH2 ]2CH(NH2 )COOK = 0,1.223 = 22,3 gam

OF

KOOC[CH2]2CH(NH2)COOK + H2NCH(CH3)COOK + H2NCH2COOK + 2H2O (0,25 điểm)

m CH3CH(NH2 )COOK = 0,1.127 = 12,7 gam

(0,25 điểm)

NH

m H2 NCH2COOK = 0,1.113 = 11,3 gam Câu 3 (2,0 điểm) 1. (1,0 điểm)

Gọi số mol Ba(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong 200 ml dung dịch A lần lượt là a, b.

QU Y

Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra: Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3 a

a

2Fe(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaNO3 b

M

b

(0,25 điểm)

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O a

a

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

(0,25 điểm)

Y

Theo bài ra ta có: n CO2 = a = 0,01 mol

DẠ

Mặt khác: 197a + 107b = 3,04  b = 0,01 mol

(0,25 điểm)

Vậy nồng độ các chất trong B là:

CBa(NO3 )2 =

0,01 0,01 = 0,05M; CFe(NO3 )3 = = 0,05M 0,2 0,2

(0,25 điểm)

Trang 303


2. (1,0 điểm)

Anot: Ni  → Ni2+ + 2e Catot: Ni2+ + 2e  → Ni

FI CI A

(0,25 điểm)

L

a) Quá trình xảy ra trên các điện cực của bể mạ điện:

b) Thể tích của mẫu vật kim loại hình trụ là: V = πr2h = 3,14 × (2,5)2 × 20 = 392,5 cm3.

Lớp phủ niken ở mẫu vật có bề dày 0,4 mm nên ở mẫu vật này bán kính tăng tới 2,5 + 0,04 = 2,54 cm; chiều cao tăng tới 20,0 + 0,04.2 = 20,08 cm. Vậy thể tích Ni cần mạ trên mẫu vật là: ΔV = V ' - V = [3,14. (2,54)2. 20,08] – 392,5 = 14,281 cm3

OF

(0,25 điểm)

Khối lượng Ni cần dùng:

(0,25 điểm)

Từ biểu thức của định luật Farađay, ta có:

t=

m.n.F 127,101.2.96500 = = 46196,785 (s) A.I 59.9

(0,25 điểm)

NH

Câu 4 (2,25 điểm)

ƠN

m = V.D =14,281.8,9 = 127,101 gam

1. (1,0 điểm)

a) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Cr, Sn trong 33,5 gam hỗn hợp X.

Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 a

a

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 b

b

QU Y

Các phản ứng hóa học xảy ra :

(0,25 điểm)

M

Sn + 2HCl → SnCl2 + H2 c

c

0

t → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc 

a

1,5a

0

DẠ

b

Y

t 2Cr + 6H2SO4 đặc  → Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

1,5b 0

t Sn + 4H2SO4 đặc  → Sn(SO4)2 + 2SO2 + 4H2O

c

(0,25 điểm)

2c

Trang 304


b) n H 2 =

11,2 17,92 = 0,5 mol ; n SO2 = = 0,8 mol 22,4 22,4

(1)

a + b + c = 0,5

(2)

1,5a + 1,5b + 2c = 0,8

(3)

(0,25 điểm)

Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) trên ta được: a = 0,2 mol; b = 0,2 mol; c = 0,1 mol. % Fe = 0,2.56/33,5 = 33,43 %.

OF

% Cr = 0,2.52/33,5 = 31,05 %

(0,25 điểm)

% Sn = 0,1.119/33,5 = 35,52 %

5,04 97, 2 = 0,225 mol ; n Ag = = 0,9 mol 22,4 108

ƠN

2. (1,25 điểm)

n H2 =

FI CI A

56a + 52b + 119c = 33,5

L

Theo bài ra ta có các phương trình:

Vì oxi hóa ancol đơn chức thu được anđehit nên ancol có dạng: RCH2OH.

NH

Gọi số mol của axit cacboxylic, anđehit trong 1/2 hỗn hợp X lần lượt là a, b. Các phản ứng xảy ra: RCH2OH + [O] → RCHO + H2O b

b

QU Y

b

RCH2OH + 2[O] → RCOOH + H2O a

a

(0,25 điểm)

a

 số mol ancol dư trong 1/2 hỗn hợp X là 0,4 – (a + b).

M

2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H2 a

0,5a

(0,4 – a – b)

2RCH2OH + 2Na → 2RCH2ONa

+

H2

0,5(0,4 – a – b)

2H2O + 2Na → 2NaOH

+

0,5(a + b)

Y

(a + b)

(0,25 điểm)

H2

DẠ

Vì b < 0,4 → nAg = 0,9 > 2b nên RCHO là HCHO. 0

t → (NH4)2CO3 + HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH 

b

4Ag + 6NH3 + 2H2O 4b

0

t → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH 

(0,25 điểm) Trang 305


a

2a

0,5a + 0,5(0,4 – a – b) + 0,5( a + b) = 0,225 → a = 0,05 mol Mặt khác: 4b + 2a = 0,9 → b = 0,2 mol

FI CI A

(0,25 điểm)

→ Khối lượng của 1/2 hỗn hợp X là: 0,05.46 + 0,2.30 + (0,4 – 0,05 – 0,2)32 + (0,05 + 0,2)18 = 17,6 gam Vậy, thành phần % khối lượng các chất trong X là:

% H2O = 0,25.18/17,6 = 25,57%.

Câu 5 (2,0 điểm)

 → Pb2+ + 2IPbI2↓ ← 

[]

S

2S

T = [Pb2+][I-]2 = (S)(2S)2 = 4S3

3

10−7,86 = 1,51.10−3 M 4

 → Pb2+ + 2Ib) PbI2↓ ←  []

S

(0,25 điểm)

M

→ S=

(0,25 điểm)

2S + 0,1

T = [Pb2+][I-]2 = (S)(2S + 0,1)2 Giả sử S << 0,05

(0,25 điểm)

QU Y

→ S=

NH

a)

ƠN

1. (1,0 điểm)

(0,25 điểm)

OF

% HCOOH = 0,05.46/17,6 = 13,07% ; % HCHO = 0,2.30/17,6 = 34,09% ; % CH3OH = 0,15.32/17,6 = 27,27% ;

L

Theo bài ra ta có :

10−7,86 = 10−5,86 << 0,05 2 (0,1) (0,25 điểm)

Y

Vậy S = 1,38.10-6M

DẠ

2. (1,0 điểm)

CCH3COOH = C NaOH =

1,01.10 −3.10 = 1,01.10−5 M 3 10

10 −3.10 = 10 −5 M 3 10 Trang 306


CH3COOH + OH-  → CH3COO- + H2O 10-5M

10-5M

(0,25 điểm)

10-5M

 → CH3COO- + H+ CH3COOH ← 

Ka = 10-4,76

FI CI A

 → H+ + OHH2O ← 

L

Thành phần giới hạn: CH3COOH 10-7M; CH3COO- 10-5M.

KW = 10-14

Vì CCH COOH rất bé nên không thể bỏ qua cân bằng phân li của nước. 3

[H + ] = [OH - ] + [CH 3COO - ] − CCH COO-

(0,25 điểm)

OF

3

10-14 10−4,76 [CH 3 COOH] [H ] = + − 10-5 + + [H ] [H ] +

-7

Chấp nhận [CH 3COOH] = C CH COOH = 10 M , ta có: 3

ƠN

→ [H + ]2 + 10-5 [H + ] − (10-14 + 10-4,76 [CH 3COOH]) = 0

Tính lại: [CH 3COOH] = (CCH COOH 3

NH

[H + ]2 + 10-5 [H + ] − (10-14 + 10-4,76 .10-5 ) = 0 → [H+] = 1,72.10-7M

1,72.10-7 + CCH COO- ). -4,76 ≈ 10-7 M -7 3 10 + 1,72.10

Lưu ý:

M

Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa. Nếu bài toán giải hợp lí mà thiếu phương trình hóa học thì thí sinh vẫn được tính kết quả chỉ mất điểm viết phương trình Điểm chiết phải được tổ thống nhất; điểm toàn bài chính xác đến 0,25 điểm.

DẠ

Y

-

(0,25 điểm)

QU Y

Kết quả lặp lại. Vậy [H+] = 1,72.10-7 = 10-6,76 → pH = 6,76.

-

(0,25 điểm)

Trang 307


L FI CI A o

+

o

OF

+

H ,t a) CH3-CH=CH2 + H2O  →

Ni b) Stiren + H2 (dư) → 125o C, 110 atm

→ c) p-HOCH2C6H4OH + dung dịch NaOH 

NH

Ni b) C6H5-CH=CH2 + 4H2 → C6H11-CH2CH3 125o C, 110 atm

ƠN

H ,t a) CH3-CH=CH2 + H2O  → CH3CH(OH)CH3

c) p-HOCH2C6H4OH + NaOH  → p-HOCH2C6H4ONa + H2O

QU Y

d) CH2=CH-CH2Cl + Cl2 + H2O  →

d) CH2=CH-CH2Cl + Cl2 + H2O  → CH2Cl-CHOH-CH2Cl + HCl

0

M

t c) Stiren + dung dịch KMnO4  → 0

t c) 3C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4  → 3C6H5COOK + 10MnO2 + 3K2CO3 + KOH + 4H2O

→ d) Buta-1,3-đien + dung dịch KMnO4  d) 3CH2=CH-CH=CH2 + 4KMnO4 + 4H2O  → 3CH2OH-CHOH-CHOH-CH2OH + 4MnO2 + 4KOH O

Y

2 e) But-1-en + HBr (khí)  →

O

DẠ

2 e) CH3CH2CH=CH2 + HBr (khí) → CH3CH2CH2CH2Br

g) CH2=CH-CH2Cl + Cl2 + H2O  →

→ CH2Cl-CHOH-CH2Cl + HCl g) CH2=CH-CH2Cl + Cl2 + H2O 

Trang 308


h) p-HOCH2C6H4OH + dung dịch NaOH  →

L

h) p-HOCH2C6H4OH + NaOH  → p-HOCH2C6H4ONa + H2O

FI CI A

i) Phenol + HNO3 (loãng)  → C6H5OH + HNO3 (loãng)  → o-O2NC6H4OH + H2O

→ p-O2NC6H4OH + H2O C6H5OH + HNO3 (loãng)  H SO ®Æc

2 4 k) Etilen glicol  → 170o C

H SO ®Æc

OF

2 4 k) CH2OH-CH2OH  → CH3CHO + H2O 170o C

0

t l) Cumen + dung dịch KMnO4  → 0

t 3C6H5CH(CH3)2 + 18KMnO4  → 3C6H5COOK + 18MnO2 + 6K2CO3 + 3KOH + 9H2O 0

ancol n) Benzyl bromua + KOH  →

to

+ ZnBr2

NH

m) BrCH2CH2CH2CH2Br + Zn

ƠN

t m) 1,4-đibrombutan + Zn  →

QU Y

ancol n) C6H5CH2Br + KOH  → C6H5CH2OH + KBr

o) Etyl xiclohexen + K2Cr2O7 + H2SO4 (loãng)  →

o)

+ K2Cr2O7 + 4H2SO4

CH3CH2CO[CH2]4COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O

M

p) 3-anlyl xiclohexen + K2Cr2O7 + H2SO4 (loãng)  →

+ 3K2Cr2O7 + 12H2SO4

d)

CH2-CH=CH2

Y

CO2 + HOOC[CH2]3CH(COOH)CH2COOH + 3Cr2(SO4)3 + 3K2SO4 + 13H2O

DẠ

Trong các trường hợp a, b, g chỉ viết sản phẩm chính.

→ b) CH3-CH2-C≡CH + HCl (dư) 

b) CH3-CH2-C≡CH + HCl (dư)  → CH3CH2CCl2CH3

Trang 309


L FI CI A

d) CaOCl2 + H2O2  → CaCl2 + O2 + H2O i) 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  → 5S + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O k) H3PO3 + dung dịch NaOH (dư)  →

OF

k) H3PO3 + 2KOH  → K2HPO3 + 2H2O l) H3PO2 + dung dịch NaOH (dư)  →

QU Y

NH

ƠN

l) H3PO2 + KOH  → KH2PO2 + H2O

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC Số BD:……………..

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn thi: Hóa học (Khóa ngày 17 tháng 3 năm 2015) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

DẠ

Y

M

Câu 1. (2 điểm) 1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Fe2O3 + dung dịch HI → b. PbS + O3 → c. Au + NaCN + O2 + H2O → d. Ba(OH)2 + K2Cr2O7 → e. HClO + FeSO4 + H2SO4 loãng → f. NO2 + dung dịch Ba(OH)2 → g. SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O → h. CrO3 + dung dịch H2SO4 đặc,nóng → 2. Tinh thể muối X nguyên chất, màu trắng, tan trong nước tạo thành dung dịch Y. Dung dịch Y không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng mà phản ứng được với dung dịch HCl sinh ra kết tủa trắng, kết tủa này lại tan trong dung dịch NH3 dư tạo thành dung dịch Z. Khi axit hoá dung dịch Z bằng dung dịch HNO3 dư lại xuất hiện kết tủa trắng. Cho thanh đồng vào dung dịch Y, sau đó thêm dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng thì có khí không màu, hoá nâu trong không khí thoát ra, đồng thời có kết tủa màu xám đen xuất hiện bám lên thanh đồng. Xác định công thức của X và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Câu 2. (3 điểm) 1. Viết các công thức cấu tạo có đồng phân hình học của C4H7Cl. 2. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ. Giải thích. CH3-CH(NH2)-COOH, CH2=CH-CH2-NH2, CH3-CH2-CH2-NH2, CH≡C-CH2-NH2

Trang 310


FI CI A

a. b. 4. Ba hợp chất M, N, P có cùng công thức phân tử C6H8Cl2O4 đều mạch hở và thỏa mãn :

L

3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi thuỷ phân hoàn toàn các chất sau bằng dung dịch NaOH dư:

+ dd NaOH d−, t 0

QU Y

NH

ƠN

OF

C6H8Cl2O4  → Muối X + CH3CHO + NaCl + H2O Xác định công thức cấu tạo của M, N, P và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 3. (2,5 điểm) 1. Oxi hóa 4,6 gam ancol đơn chức A bằng oxi (có xúc tác và đun nóng) thu được 6,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, ancol và nước. Xác định công thức cấu tạo của ancol A. 2. X có công thức phân tử là C3H12N2O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH loãng, dư sinh ra 2 chất khí đều làm giấy quỳ tím ẩm hóa xanh. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 3. Hợp chất A có công thức phân tử là C9H8. A có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Đun nóng A với dung dịch KMnO4 dư cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp một lượng dư dung dịch HCl đặc, thấy sản phẩm sinh ra có axit benzoic, đồng thời giải phóng khí CO2 và khí Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 4. (2,5 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X có khối lượng 48,8 gam gồm Cu và một oxit sắt bằng lượng dư dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn khan. a. Xác định công thức của oxit sắt. b. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch B và chất rắn C. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo ra m gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính m. Phần 2: Tiến hành điện phân với điện cực anot bằng Cu (có khối lượng lớn), cường độ dòng điện không đổi 10A. Sau thời gian điện phân là 193 phút, khối lượng kim loại sinh ra ở catot là p gam. Tính p. 2. Tính pH của dung dịch NH4HCO3 0,1M. Biết rằng H2CO3 có hằng số phân li axit K1 = 4,5.10-7; K2 = 4,7.10-11 và NH3 có Kb = 10-4,76. (Cho Cu=64; Fe=56; Ag=108; C=12; O=16; N=14; H=1; C=12; Cl=35,5) -----------------------------------Hết--------------------------------

M

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: HÓA Khóa ngày 17-3-2015

DẠ

Y

Câu 1 (2,0 điểm) 1. (1,0 điểm) a. Fe2O3 + 6HI → 2FeI2 + I2 + 3H2O b. PbS + 4O3 → PbSO4 + 4O2 c. 4Au + 8NaCN + O2 + 2H2O → 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH d. 2Ba(OH)2 + K2Cr2O7 → 2BaCrO4 ↓ + 2KOH+ H2O e. 6HClO + 12FeSO4 + 3H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 + 6H2O f. 4NO2 + 2Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Ba(NO2)2 + 2H2O g. SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O → 2FeSO4 + 2H2SO4 h. 4CrO3 + 6H2SO4 đặc,nóng → 2Cr2(SO4)3 + 3O2 + 6H2O (HS viết đúng phương trình phân tử hay ion rút gọn đều được điểm tối đa) 2. (1,0 điểm)

(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)

Trang 311


(0,25đ)

L

(0,25đ)

FI CI A

(0,25đ

(0,25đ)

OF

Từ dữ kiện bài tập, ta xác định được X là AgNO3 PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl NH3 + HNO3 → NH4NO3 [Ag(NH3)2]Cl + 2HNO3 → AgCl ↓ + 2NH4NO3 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ Câu 2. (3 điểm) 1. (1 điểm) Các CTCT có đồng phân hình học của C4H7Cl: CH3-CCl=CH-CH3 CH2Cl-CH=CH-CH3 CHCl=CH-CH2CH3

(0,25đ (0,25đ) (0,25đ)

NH

ƠN

(0,25đ) 2.(0,5 điểm) Thứ tự tăng dần tính bazơ: . CH3-CH-COOH < CH≡C-CH2-NH2 < CH2=CH-CH2-NH2 < CH3-CH2-CH2-NH2 (0,25đ) NH2 C sp 2 Tồn tại ở dạng Độ âm điện C s p > > C sp3

QU Y

ion lưỡng cực Vì vậy, lực hút e các nhóm: CH≡C-CH2- > CH2=CH-CH2-> CH3-CH2-CH2- làm cho mật độ e trên N của nhóm NH2 tăng theo thứ tự trên, do đó tính bazơ tăng theo dãy trên. (0,25đ) 3. (0,75 điểm) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi thuỷ phân hoàn toàn các chất sau đây bằng dung dịch NaOH dư:

M

a.

b.

(0,25đ)

(0,5đ)

4. (0,75 điểm) Công thức cấu tạo của M, N, P

DẠ

Y

+ M: CH3- CHCl – OOC – COO – CHCl – CH3 t0 CH3-CHCl–OOC–COO–CHCl–CH3 + 4NaOH  → 2CH3CHO + NaOOC–COONa +2NaCl + 2H2O (0,25đ) + N: ClCH2-COO-CH2-COO – CHCl – CH3 t0 ClCH2-COO-CH2-COO–CHCl – CH3 + 4NaOH  → CH3CHO + 2HO-CH2–COONa + 2NaCl + H2O (0,25đ) + P: CH2Cl – COO- CH(CH3) – OOC- CH2Cl t0 CH2Cl – COO- CH(CH3) – OOC- CH2Cl + 4NaOH  → CH3CHO + 2HO-CH2 – COONa + 2NaCl + H2O

(0,25đ)

Câu 3. (2,5 điểm) 1. (0,5 điểm) Trang 312


Đặt công thức của ancol: RCH2OH (vì bị oxi hóa tạo anđehit) Ta có: RCH2OH + 1/2O2 → RCHO + H2O Bảo toàn khối lượng ta có: m hỗn hợp sản phẩm – mancol = moxi phản ứng = 6,2- 4,6 = 1,6 gam

= 0,05 mol

→ n ancol ban ®Çu > 0,1mol → Ancol cần tìm là: CH3OH

n ancol ph¶n øng

= 0,1 mol

→ M ancol < 4,6/0,1 = 46

L

n O2 ph¶n øng

FI CI A

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ) (0,25đ)

ƠN

OF

2. (0,75 điểm) CTCT có thể có của X là: NH4OCOONH3CH2CH3 và NH4OCOONH2(CH3)2 PTHH: NH4OCOONH3CH2CH3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 + C2H5NH2 + 2H2O NH4OCOONH2(CH3)2 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 + CH3-NH-CH3 + 2H2O 3. (1,25 điểm) Từ các dữ kiện bài toán, ta xác định được công thức cấu tạo phù hợp của A: A + AgNO3/NH3 → kết tủa => A có liên kết ba đầu mạch. (-C≡CH)

NH

→ A có chứa vòng benzen với 1 nhánh R A + Br2/CCl4 theo tỉ lệ 1:2 => A có 2 liên kết π ở nhánh → CTCT của A:

M

QU Y

(0,25đ) Các phương trình phản ứng: C6H5CH2C≡CH + [Ag(NH3)2]OH → C6H5CH2C≡CAg + 2NH3 + H2O C6H5CH2C≡CH + 2Br2 → C6H5CH2CBr2CHBr2 (0,25đ) 3C6H5CH2C≡CH + 14KMnO4 → 3C6H5COOK + 5K2CO3 + KHCO3 + 14MnO2 + 4H2O (0,25đ) C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O (0,25đ) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (0,25đ)

DẠ

Y

Câu 4. (2,5 điểm) 1. (1,5 điểm) a. Đặt số mol của Cu là a mol, số mol oxit FexOy là b mol PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 + (3x-2y) NO + (6x-y)H2O Cô cạn dung dịch A thu được 2 muối Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 Ta có hệ phương trình: 64a+(56x+16y).b =48,8 2a + (3x-2y).b = 3.6,72/22,4=0,9 a.188 + 242.xb = 147,8 Giải hệ phương trình, ta có: a = 0,4 ; xb= 0,3 ; yb = 0,4 Trang 313


Số mol e trao đổi = I.t = 1 0 .1 9 3 .6 0 = 1 ,2 m o l 96500

(dương cực tan)

L

FI CI A

(0,25đ)

(0,25đ)

ƠN

F

Tại anot: Cu → Cu2+ + 2e

(0,25đ)

OF

→ x/y = 3/4 → Công thức oxit sắt là: Fe3O4 → b = 0,1 b. nHCl = 0,8 mol Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,1 0,8 0,1 0,2 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 0,1 0,2 0,1 0,2 → Dung dịch B gồm: FeCl2 :0,3 mol và CuCl2: 0,1 mol * 1/2 dung dịch B tác dụng với AgNO3: FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag 0,15 0,3 0,15 CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Cu(NO3)2 0,05 0,1 m = 0,15.108 + 0,4.(108+35,5) = 73,6 gam * Điện phân 1/2 dung dịch B 1/2 dung dịch B gồm: FeCl2: 0,15 mol và CuCl2: 0,05 mol

Tại catot: Cu2+ + 2e→ Cu 1,2 0,6 → Khối lượng kim loại sinh ra tại catot p= 0,6.64=38,4 gam

(0,25đ) (0,25đ)

NH

2. (1 điểm) Ta có các quá trình sau: NH4HCO3 → NH4+ + HCO3HCO3- + H+ H2CO3 K1-1

(0,25đ)

NH4+ HCO3-

NH3 + H+ Ka + 2H + CO3 K2 -14 10 =10-9,24 . H2O H+ + OHKw = 10-14. Trong đó Ka = Kb Áp dụng điều kiện Proton ta có: [H+] = [NH3] + [CO32-] + [OH-] - [H2CO3] K a .  NH +4  K 2  HCO-3  K w + + + + -K1-1.  H +  .  HCO3-  → [H ] =  H +   H +   H 

M

QU Y

; ;

(0,25đ

2

+ -1 + → [H+]2 = K a .  NH 4  +K 2  HCO3  +K w -K1 .  H  .  HCO 3 

+ 2

→ [H ] =

K a .  NH +4  +K 2  HCO-3  +K w 1+K1-1.  HCO-3 

K a .  NH +4  +K 2  HCO-3  +K w

+

→ [H ] =

1+K1-1.  HCO-3 

(*)

(0,25đ)

Y

Vì các hằng số điện li rất bé nên có thể coi [NH4 ] ≈ [HCO3 ] ≈ C NH 4+ = C HCO3- = 0,1M +

-

DẠ

Thay các giá trị gần đúng [NH4+] = [HCO3-] = C NH + = C HCO - = 0,1M vào (*) 4 3 → [H+] = 1,6737.10-8M → pH = 7,78

(0,25đ)

Kiểm tra lại kết quả tính gần đúng ở trên: với [H+] = 1,6737.10-8M , ta có: Trang 314


C 0,1 = =0,097 M -9,24 ka 10 1+ + 1+ [H ] 1,6737.10-8 C 0,1 = =0,096 M [HCO3-]= + -11 K 2 [H ] 4,7.10 1,6737.10-8 1+ + + 1+ + [H ] K1 1,6737.10-8 4,5.10-7 Thay các giá trị [NH4+]=0,097 và và [HCO3-]= 0,096 vào (*) , ta có: [H+] = 1,682 .10-8 pH = 7,77 ≈ 7,78 (0,25đ) ≈ Kết luận: sai số không đáng kể, có thể tính gần đúng bằng cách trên với giá trị pH 7,78

FI CI A

L

[NH4+]=

-

Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa. Nếu bài toán giải hợp lí mà thiếu phương trình hóa học thì thí sinh vẫn được tính kết quả chỉ mất điểm viết phương trình Điểm chiết phải được tổ thống nhất; điểm toàn bài chính xác đến 0,25 điểm.

ƠN

-

OF

Lưu ý:

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2015-2016

NH

Khóa ngày 23 – 3 – 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

Họ và tên:………………..

Môn: Hóa LỚP 12 THPT

Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)

QU Y

Số báo danh:……………..

Câu 1 (2,0 điểm)

Đề gồm có 02 trang

1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: to

→ a) CuSO4 + NaI 

M

→ b) Sn + H2SO4 (đặc) 

 →

d) NaHCO3 + Ca(OH)2

c) CrCl3 + Cl2 + NaOH e) Fe(OH)3 + HI

 →

g) Na2O2 + CO2

 →

1:1 →

f) CrCl3 + Zn(dư) h) Al4C3 + KOH + H2O

 →  →

Y

2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: to

 →

b) anilin + NaNO2 + HCl  →

c) Axit glutamic + NaOH(dư)

 →

d) Glucozơ + nước brom

DẠ

a) H2NCH2COONa + HCl(dư)

to

e) CH3COOCHCl-CH3 + NaOH(dư)  →

 →

f) CH3-CH=CH2 + HBr(khí)

O  → 2

to

g) Vinyl fomat + Cu(OH)2 + NaOH(dư)  → Trang 315


Câu 2 (2,5 điểm) 1. Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1)

A2

to (3)

A4

+ NH3, to (5)

A1

+ dd HCl + O2 (6)

+ dd NaOH

A6

(2) + dd H2S (4) + A1, to

A5

A3

(7)

A7

+ dd NH3 (8)

A8

L

+ dd HNO3 lo·ng

FI CI A

A1

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa trên. Biết các chất từ A1 đến A8 là đồng và các hợp chất của đồng.

OF

2. Giải thích tại sao chì không tan trong dung dịch axit sunfuric loãng nhưng tan trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 3 (2,0 điểm)

ƠN

3. Axit salixilic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với metanol (có mặt H2SO4 đặc xúc tác) tạo thành metyl salixilat; axit salixilic tác dụng với anhiđrit axetic tạo thành axit axetyl salixilic. Cho metyl salixilat và axit axetyl salixilic lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng.

NH

1. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần bao nhiêu mol C2H5OH?

Biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ.

2. Hấp thụ hoàn toàn 112 ml khí SO2 (đktc) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch KMnO4 0,002M, thu được dung dịch X.

QU Y

a) Viết phương trình hóa học ở dạng phân tử của phản ứng xảy ra và xác định giá trị của V. −2

b) Tính pH của dung dịch X. Biết k a(HSO− ) = 2.10 . 4

Câu 4 (1,75 điểm)

M

1. Ðun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Xác định giá trị của m.

2. Muối KClO4 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KClO3. Thực tế khi điện phân ở một điện cực, ngoài nửa phản ứng tạo ra sản phẩm chính là ClO −4 còn đồng thời xảy ra nửa phản ứng phụ tạo thành một khí không màu. Ở điện

cực thứ hai chỉ xảy ra nửa phản ứng tạo ra một khí duy nhất. Hiệu suất tạo thành sản phẩm chính chỉ đạt 60%. a) Viết các nửa phản ứng ở anot và catot.

Y

b) Tính thể tích khí thoát ra ở catot, anot (đo ở đktc) khi điều chế được 332,4 gam KClO4.

DẠ

Câu 5 (1,75 điểm) 1. Sắp xếp (có giải thích) trình tự tăng dần tính axit của các chất sau:

(CH3)3Si-CH2-COOH; (CH3)3C-CH2-COOH; (CH3)3N+-CH2-COOH

Trang 316


2. Đun nóng vài giọt clorofom với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch KMnO4 thấy hỗn hợp xuất hiện màu xanh. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

L

3. Trộn 15 ml dung dịch CH3COONa 0,03M với 30 ml dung dịch HCOONa 0,15M. Tính pH của dung dịch thu được.

FI CI A

Biết pKa (CH3COOH) = 4,76 và pKa (HCOOH) = 3,75.

Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; K = 39

OF

------------ HẾT ----------

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM

ƠN

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2015-2016 Khóa ngày 23 – 3 – 2016

NH

Môn: Hóa

Câu 1

QU Y

1. (1,0 điểm)

LỚP 12 THPT

2,0 điểm

Mỗi PTHH 0,125 điểm

a) 2CuSO4 + 4NaI  → 2CuI↓ + I2 + 2Na2SO4 to

→ Sn(SO4)2 + 2SO2 + 4H2O b) Sn + 4H2SO4 (đặc)  c) 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH

 → 2FeI2 + I2 + 6H2O

e) 2Fe(OH)3 + 6HI

1:1 → CaCO3↓ + NaOH + H2O

M

d) NaHCO3 + Ca(OH)2

 → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O

 → 2CrCl2 + ZnCl2

g) 2Na2O2 + 2CO2

 → 2Na2CO3 + O2

Y

f) 2CrCl3 + Zn(dư)

DẠ

h) Al4C3 + 4KOH + 12H2O

 → 4K[Al(OH)4] + 3CH4

2. (1,0 điểm)

a) H2NCH2COONa + 2HCl(dư)

Mỗi PTHH 0,125 điểm

 → ClH3NCH2COOH + NaCl

Trang 317


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.