50 đề thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 10 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc

Page 1

TÀI LIỆU DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

vectorstock.com/10093921

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

50 đề thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 10 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BG TỈNH BG

Thời gian làm bài 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1 (2,0 điểm) a. Vẽ sơ đồ phân loại hệ thống sinh giới theo 3 lãnh giới. b. Hệ thống 3 lãnh giới có những ưu điểm gì ?

O

Câu 2 (2,0 điểm)

FF IC IA L

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

N

a. Lipit khác cacbohiđrat những đặc điểm cơ bản nào?

Ơ

b. Tại sao khi nhỏ dung dịch KI lên mẫu mô đã bị nghiền nát nếu cho kết quả màu xanh

H

tím thì đó là tinh bột, còn nếu có màu đỏ tím thì là glycogen?

N

Câu 3 (2,0 điểm)

Y

a. Một loại bào quan trong tế bào thực vật có chức năng làm cho tế bào có khả năng gia

U

tăng kích thước nhanh chóng nhưng lại tiêu tốn rất ít năng lượng. Hãy giải thích các

Q

chức năng của loại bào quan này.

M

b. Nêu cấu trúc phân tử và chức năng của hạch nhân (nhân con) ở tế bào nhân thực.

Câu 4 (2,0 điểm)

a. Enzim bị biến tính sẽ mất hoạt tính xúc tác. Giải thích tại sao?

ẠY

b. Khi tế bào không sản xuất một enzim nào đó hoặc enzim đó bị bất hoạt thì hậu quả

D

đối với sinh vật sẽ là gì?

c. ATP được tổng hợp ở đâu trong tế bào? Điều kiện nào dẫn đến quá trình tổng hợp ATP trong ti thể và lục lạp?


Câu 5 (2,0 điểm) Cho biết những câu sau đúng hay sai về hô hấp hiếu khí và giải thích.

b. CO2 là chất ôxi hóa. c. O2 là chất nhận electron. d. H2O là chất cho electron đối với các chất hữu cơ. e. Đường phân diễn ra trong ti thể của tế bào nhân thực.

FF IC IA L

a. H2O là chất khử.

f. FAD và FAD+ mang các electron trong chuỗi chuyền electron sang chu trình Crep.

O

g. Chu trình Crep chuyển hóa glucôzơ thành axit pyruvic.

h. Vai trò của ôxi trong hô hấp tế bào là tổ hợp với cacbon từ nguồn glucôzơ để chế tạo

Ơ

N

CO2.

H

Câu 6 (2,0 điểm)

Adrenalin là một loại hoocmon gây đáp ứng tế bào gan bằng phản

N

a.

ứng phân giải glycogen thành glucozơ, còn hoocmon testosterone hoạt hóa các gen

U

Y

quy định tổng hợp enzim gây phát triển các tính trạng sinh dục thứ cấp ở nam giới.

khác nhau.

Q

Cơ chế thu nhận và truyền đạt thông tin qua màng đối với 2 loại hoocmon này có gì Để chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của amilaza

M

b.

theo em cần chuẩn bị những gì và thiết lập thí nghiệm như thế nào? Hãy lập bảng để thể hiện cách thiết kế thí nghiệm và nêu kết luận của thí nghiệm đó.

ẠY

Câu 7 (2,0 điểm)

D

a. Trong chu kì tế bào, pha nào có biến động nhiều nhất về sinh hóa và pha nào có biến động nhiều nhất về hình thái ? Hai pha này có mối quan hệ với nhau như thế nào và có thuận nghịch không ?


b. Ba tế bào sinh tinh qua vùng sinh sản rồi qua vùng chín đó hình thành tất cả 253 thoi phân bào. Trong quá trình giảm phân, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương 2432 nhiễm sắc thể đơn. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.

FF IC IA L

Câu 8 (2,0 điểm) a. Phân biệt lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình? Trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để phân biệt nhanh chóng quá trình lên men lactic đồng hình và dị hình? b. Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Vai trò của vi sinh vật khuyết dưỡng?

O

Câu 9 (2,0 điểm)

N

a. Thụ thể của virut nằm ở đâu?

Ơ

b. Virut độc và virut ôn hòa khác nhau như thế nào? Theo quan điểm tiến hóa thì virut nào

H

ưu việt hơn? Giải thích?

N

Câu 10 (2,0 điểm)

U

Y

a. Phân biệt kháng thể và interferon?

Q

b. Giải thích tại sao khi bị các bệnh virut mãn tính thì dễ bị ung thư?

D

ẠY

M

_____________Hết_____________ Người ra đề: Ngô Văn Bình Điện thoại: 0912221486


Câu 1

Nội dung chính cần đạt

Ý

a Vẽ đúng, đủ 3 lãnh giới, mỗi lãnh giới đủ giới.

0,25đ

O

- Phân biệt được SV nhân sơ hay SV nhân thật - Phân biệt được cơ thể đơn bào hay đa bào.

Điểm

1,0 đ

b Hệ thống 3 lãnh giới có những ưu điểm sau:

0,25đ 0,25đ

- Chỉ ra được nhóm SV thuộc VSV.

0,25đ

a

H

Ơ

N

- Đưa được SV cổ vào hệ thống phân loại.

Đặc điểm

N

Lipit

Về tính chất

Cacbohidrat

- H/O ≠ 2/1.

- H/O = 2/1.

0.25 đ

- Ví dụ…

- Ví dụ

0,25 đ

Y

Về Cấu trúc

- Không tan trong nước - Đa số tan trong nước

U

2

FF IC IA L

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC – KHỐI 10

Q

- không có vị ngọt

- Đa số có vị ngọt

0,25 đ 0,25 đ

M

b - Tinh bột có 70% amilôpectin có mạch phân nhánh, 30% amilôzơ có mạch 0,25

không phân nhánh, còn glycogen có mạch phân nhánh phức tạp (như amilôpectin). 0,5

ẠY

- Khi iôt tan trong dịch mô có chứa tinh bột thì các phân tử Iôt sẽ kết hợp với amilôzơ ở bên trong xoắn tạo màu xanh tím.

D

- Khi iôt tan trong dịch mô có chứa glicogen thì các phân tử Iôt sẽ kết hợp

3

với mạch phân nhánh nhiều của glycogen thì sẽ cho màu đỏ tím. a - Bào quan đó là không. Không bào lớn (không bào trung tâm) hút nước và gia tăng kích thước làm cho TB trương lên khi thành TB đã được axit hóa

0,25


làm giãn ra. Do vậy TB có thể nhanh chóng gia tăng kích thước rồi sau đó 0,5 đ

mới tổng hợp thêm các chất cần thiết. - Loại bào quan này ở TV còn có các CN như dự trữ các chất dinh dưỡng, chứa các chất độc hại đối với các TB, là kho dự trữ các ion cần thiết cho

FF IC IA L

TB, không bào ở cánh hoa còn chứa sắc tố giúp hấp dẫn côn trùng đến thụ phấn, không bào còn chứa các chất độc giúp TV chống lại các ĐV ăn TV.

0,5 đ

b - Hạch nhân là một cấu trúc có trong nhân TBSVNT. Nó gồm có ADN

nhân và các phân tử rARN do chính ADN nhân mã hóa, ngoài ra nó còn gồm các protein được “nhập khẩu” từ TBC.

0,5đ

O

- Hạch nhân là nơi “lắp ráp” (đóng gói) các phân tử rARN và protein, hình

0,5 đ

N

thành các tiểu phần lớn và nhỏ của ribosom, trước khi những cấu trúc này

4

Ơ

được vận chuyển ra TBC và tham gia vào quá trình dịch mã. a Khi enzim bị biến tính, chúng mất cấu trúc không gian, do đó enzim không

N

nên phức hợp enzim – cơ chất.

H

còn trung tâm hoạt tính. Vì vậy, chúng không thể lien kết với cơ chất để tạo 0,5 đ

Y

b Khi tế bào không sản xuất một enzim nào đó hoặc enzim đó bị bất hoạt thì

U

các sản phẩm cần thiết cho hoạt động sống của tế bào không được tổng

Q

hợp. Mặt khác, cơ chất của enzim đó được tích lũy lại và gây độc cho TB 0,5 đ

M

hoặc chuyển hóa theo con đường phụ thành các chất độc cho TB. Khi đó,

sinh vật sẽ rối loạn chuyển hóa và mắc bệnh. c - Trong tế bào, ATP có thể được tổng hợp trong TBC, trong ti thể và trong

ẠY

lục lạp.

0,5 đ

D

- Khi có sự chênh lệch nồng độ H+ giữa 2 phía của màng tạo nên lực hóa

5

thẩm.

0,5 đ

a Nước là chất khử: Sai vì nước là sản phẩm, chất khử là C6H12O6.

0,25đ

b CO2 là chất ôxi hóa: Sai vì CO 2 là sản phẩm, chất ooxxi hóa ở đây là O2.

0,25đ

c O2 là chất nhận electron: Đúng vì nó nhận electron từ chuỗi chuyền

0,25đ


electron và kết hợp với H+ tạo H2O. d H2O là chất cho electron đối với các chất hữu cơ: Sai vì chất cho electron

0,25đ

là các chất hữu cơ. e Đường phân diễn ra trong ti thể của tế bào nhân thực: Sai vì đường phân

f

FF IC IA L

xảy ra trong TBC.

0,25đ

FAD và FAD+ mang các electron trong chuỗi chuyền electron sang chu

0,25đ

trình Crep: Sai vì chúng mang electron từ đường phân và chu trình Crep vào chuỗi chuyền electron.

g Chu trình Crep chuyển hóa glucôzơ thành axit pyruvic: Sai vì quá trình

O

đường thực hiện chuyển đổi này.

0,25đ

N

h Vai trò của ooxxi trong hô hấp tế bào là tổ hợp với cacbon từ nguồn

0,25đ

6

Ơ

glucôzơ để chế tạo CO2: Sai vì O2 kết hợp với H từ glucôzơ để tạo H2O. a + Đ/v adrelanin :

H

- không trực tiếp qua màng, nên được tế bào đích thu nhận nhờ các thụ thể

0,25 đ

N

đặc trưng trên màng →phức hệ Adrelanin – thụ quan

Y

- phức hệ Adrelanin – thụ quan hoạt hóa pr Gs màng → hoạt hóa ezim

0,25 đ

U

adenicylaza → xúc tác chuyển hóa ATP thành AMP vòng → AMP vòng

Q

kích hoạt các enzim phân giải glycogen thành gluco.

M

+Đ/v testostereon:

- là loại HM steroid được vận chuyển qua màng vào trong tế bào chất

0,25 đ

→liên kết với các thụ quan nội bào → phức hệ testostereon – thụ quan. - phức hệ này đi vào nhân tế bào và hoạt hóa các gen qui định tổng hợp các 0,25 đ

b - Chuẩn bị: Hồ tinh bột, nước bọt, dung dịch iot, nước đá, nước sôi 1000C,

0,25 đ

D

ẠY

Enzim và protein gây phát triển các tính trạng sinh dục thứ cấp ở nam

nước 370C, nước cất, 3 ống nghiệm, 3 cốc thủy tinh chịu nhiệt 500 ml, 4 đũa thủy tinh, ống hút. - Lập bảng:


0,5 đ Nhiệt độ

Thử iot

Kết quả

sau 20’ 1. Nước bọt +

Nước đá

Hồ tinh bột

(00C)

Màu xanh Tinh bột vẫn còn, chứng tỏ

amilaza không hoạt động do bị ức chế.

Nước sôi

Hồ tinh bột

(1000C)

Màu xanh Tinh bột vẫn còn, chứng tỏ

amilaza không hoạt động do

O

2. Nước bọt +

FF IC IA L

Ống nghiệm

Nước ấm

Không

Hồ tinh bột

(370C)

màu

Amilaza đã xúc tác biến đổi

Ơ

3. Nước bọt +

N

bị biến tính.

0,25 đ

H

tinh bột thành glucozơ.

a - Pha biến động nhiều nhất về sinh hóa : pha S

0,25 đ

Y

7

N

- Kết luận: Amilaza hoạt động trong điều kiện nhiệt độ 370C

U

- Pha biến động nhiều nhất về hình thái : pha M

0,25 đ

Q

- Hai pha này có mối quan hệ một chiều, pha S có sự nhân đôi ADN →

M

nhân đôi NST → là tiền đề cho pha M => không thuận nghịch b - Gọi số đợt nguyên phân của TB1, TB2, TB3 lần lượt là k1, k2, k3.

0,5 đ 0,25 đ

- Theo đầu bài ta có:

D

ẠY

(2k1 – 1)+ 3 x 2k1 + (2k2 – 1) + 3 x 2k2 + (2k3 – 1) + 3 x 2k3 = 253

8

a

 2k1 + 2k2 + 2k3 = 64.

0,25 đ

- Ta lại có: 2n (2k1 + 2k2 + 2k3) = 2432

0,25 đ

- Giải ra ta có: 2n = 38.

0,25 đ

-

Phân biệt lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình?

Tác nhân

Lên men lactic đồng hình

Lên men lactic dị hình

VK lactic đồng hình

VK lactic dị hình


Con đường

Đường phân

HMP (hexozo mono

phân giải

photphat) hay pentozo

glucozơ

phốtphat

Sản phẩm

2 axit lactic/ 1 glucôzơ

0,25 đ

1 axit lactic và 1 rượu etylic,

CO2 giải

Không

FF IC IA L

1 CO2/ 1 glucôzơ

0,25 đ

phóng Hiệu quả

2 ATP/1glucôzơ, 5ATP/1

1 ATP/1glucôzơ,

NL

lactozơ

4ATP/1lactozơ

O

- Trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để phân biệt nhanh chóng quá trình

N

lên men lactic đồng hình và dị hình?

Ơ

- Dùng phương pháp thu và phát hiện CO2 để phân biệt hai loại lên men. - Lên men lactic đồng hình không tạo CO2. Lên men lactic dị hình tạo CO2

0,25 đ

Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Vai trò của vi sinh vật khuyết

H

b

0,25 đ

N

dưỡng?

Y

- VSV khuyết dưỡng là những VSV đòi hỏi những chất hữu cơ nhất định

0,5 đ

U

cho sự sinh trưởng của chúng.

+ Kiểm tra thực phẩm

0,25 đ

M

Q

- Vai trò của VSV khuyết dưỡng 0,25 đ

+ Theo dõi lai (xem bao lâu hình thành cầu tiếp hợp) từ đó ứng dụng lập

9

a

bản đồ gen.

Thụ thể của virut nằm ở đâu?

ẠY

- Phagơ: thụ thể nằm ở đầu mút các sợi lông đuôi

0,25 đ

D

- Virut động vật + VR trần: thụ thể nằm ở đỉnh các khối đa diện

0,25 đ

+ VR có màng bao (vỏ ngoài): thụ thể là các gai glicoprôtêin dính ở

0,25 đ

vỏ ngoài - Virut thực vật: không có thụ thể

0,25 đ


b

Virut độc và virut ôn hòa khác nhau như thế nào? Theo quan điểm tiến hóa thì virut nào ưu việt hơn? Giải thích? - Khác nhau Virut độc

Virut ôn hòa - VR ôn hòa xâm nhập vào TB chủ, hệ

bào chủ, nhân lên tạo các

gen của virut gia nhập hệ gen của TB

0,25 đ

FF IC IA L

- VR độc xâm nhập vào tế

virut mới, làm tan và giết chết chủ, được nhân lên cùng hệ gen TB chủ. Nếu có tác nhân cảm ứng, vật chất di

TB chủ.

truyền của VR tách ra và tổng hợp các

O

thành phần tạo ra virut mới và làm tan TB chủ

Hoạt động theo chu trình tan và tiềm tan

N

Hoạt động theo chu trình tan

0,25 đ

Ơ

Theo quan điểm tiến hóa thì virut nào ưu việt hơn? Giải thích? - Giải thích

H

- VR ôn hòa ưu việt hơn

Y

N

0,25 đ + VR ôn hòa có thể phát tán hệ gen qua nhiều thế hệ tế bào mà không ảnh hưởng

đến hoạt động sống của tế bào chủ

U

0,25 đ

a

Kháng thể

Interferon

Là các γ globulin do cơ thể

Là các glycoprotein được hình

hình thành để chống lại

thành trong các TB nhiễm

kháng nguyên đã kích thích

virut, có khả năng ức chế sự

sinh ra nó.

nhân lên của VR

TB lymphô B

Mọi TB của cơ thể bị nhiễm

M

10

Q

+ Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng có thể chuyển sang chu trình tan.

D

ẠY

Khái niệm

Nơi sản xuất

VR

Cơ chế tác Trực tiếp gây phản ứng

Tác động gián tiếp kích thích

dụng

ngưng kết kháng nguyên-

TB bên cạnh sinh protein

0,25 đ

0,25 đ


kháng thể

kháng virut

Thời gian

Xuất hiện muộn sau khi

Xuất hiện sớm

xuất hiện

nhiễm bệnh khoảng 7 ngày

Trí nhớ

Có tính nhớ do hình thành

miễn dịch

các TB lympho B nhớ

Phản ứng

Phản ứng lần sau mạnh hơn

lần sau

, số lượng nhiều hơn do có

0,25 đ

FF IC IA L

Không có tính nhớ Phản ứng lần sau như lần trước 0,25 đ

TB nhớ b

Giải thích tại sao khi bị các bệnh bệnh virut kéo dài thì dễ bị ung thư?

O

- Bệnh mãn tính có thời gian tồn tại dài → tăng xác suất virut làm hỏng,

0,25 đ

N

gây đột biến các gen → nguy cơ ung thư càng cao

Ơ

- Virut gây ung thư bằng cách

+ Mang gen gây ung thư chèn vào hệ gen của tế bào chủ

0,25 đ 0,25 đ

N

động của gen này → ung thư

H

+ Gây đột biến, chèn promotor khỏe vào gen tiền ung thư → làm tăng hoạt 0,25 đ

D

ẠY

M

Q

U

Y

+ Gây đột biến làm bất hoạt gen ức chế khối u

Người ra đề: Ngô Văn Bình Điện thoại: 0912221486


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10

BẮC BỘ

NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH

Thời gian làm bài 180 phút

TỈNH BẮC NINH

(Đề này gồm 10 câu 2 trang)

FF IC IA L

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1: (2 điểm).

a. Loài sinh vật nào được coi là dạng trung gian giữa động vật và thực vật? Vì sao?

b. Nêu các nguyên nhân tảo và nấm không được xếp vào giới thực vật theo hệ thống

O

phân loại của Whittaker và Magulis (1969)? Câu 2: (2 điểm).

N

Các hệ thống sống có những liên kết hóa học chủ yếu nào? Có ý kiến cho rằng liên kết

Ơ

yếu có vai trò quan trọng đảm bảo tính bề vững của các hệ thống sống. Dựa vào cơ sở

H

nào để nói như vậy?

N

Câu 3: ( 2 điểm).

a. Các tế bào động vật có lizôxôm trong khi ở thực vật không có loại bào quan này.

Q U

Y

Loại bào quan nào trong tế bào thực vật có thể thay thế chức năng của lizôxôm? Giải thích?

cólướinội

củalưới nộichất.Chomột vídụvềmộtloạitếbàocủangười

M

b. Nêucácchứcnăngchủyếu

chấthạtpháttriển,mộtloạitếbàocólướinộichấttrơnpháttriểnvàgiảithíchchứcnăngcủacácloạ i tế bào này.

ẠY

Câu 4: ( 2 điểm).

a.Bằngcáchnàocóthểchứngminhtrongquátrìnhquanghợpnướcsinhraởphatối?

D

b.Đểtổnghợpmộtphântửglucôzơ,thựcvậtC4vàthựcvậtCAMcầnnhiềuATPhơn hay ít

ATP hơn sovớithựcvậtC3? Vì sao? Câu 5: (2 điểm). a. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào?


b. Nêu và giải thích con đường đi qua màng tế bào của các chất: CO2, O2, insulin, Na+, K+, testosteron, metan, mảnh vụn hữu cơ? Câu 6: ( 2 điểm). Tóm tắt các giai đoạn truyền tin giữa các tế bào? Bằng cách nào thông tin được truyền từ bên ngoài vào bên trong tế bào?

FF IC IA L

Câu 7: (2 điểm). a. FrankenvàCorat(1957)đãsửdụngvirutkhảmthuốclá(TMV)trongthínghiệmđểchứngminh điềugì?Nêunhữngkhácbiệtcơbảnvềcấutạo giữavirutnàyvớivirutcúmA.

b. Hãynêucơchếhìnhthànhlớpvỏngoàicủamộtsốvirutởngườivàvaitròcủalớpvỏnàyđốivới virut.Cácloạivirutcó thể gây bệnhchongườibằngnhữngcáchnào?

O

Câu 8: ( 2 điểm). Hãy giải thích các hiện tượng

N

- Clamida (vi khuẩn cực nhỏ) đã có cấu tạo tế bào nhưng vẫn sống kí sinh bắt

Ơ

buộc trong tế bào nhân thực.

H

- Vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không

N

có oxy.

- Một số loài vi khuẩn có khả năng kháng thuốc. Câu 9: ( 2 điểm)

Q U

Y

- Trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình ra xem. a. Thời gian thế hệ của tế bào phôi và tế bào thần kinh người có gì khác nhau? Phân

M

tích nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau đó.

b. Dựa vào chu kì tế bào em hãy đề xuất thời điểm gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.

ẠY

Câu 10: (2 điểm).

a.Trong những năm gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng thông báo nhiều

D

bệnh mới lạ ở người và động vật gây nên bởi các loại virut. Hãy đưa ra 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này b.Giảithíchtạisaovirutcúmlạicótốcđộbiếnđổi

rấtcao.

Nếudùngvacxincúm

củanămtrướcđểtiêm phòng chốngdịchcúmcủanămsau cóđược không? Giải thích. -------------------------------------------Hết-----------------------------------------------


Hướng dẫn chấm Nội dung

Điểm

a. Sinh vật được coi là dạng trung gian giữa động vật và thực vật là trùng roi

0,25

Câu 1: 2điểm

FF IC IA L

(trùng roi xanh) . Nguyên nhân:

- Trùng roi có lục lạp nên khi có ánh sáng, chúng có khả năng quang hợp tự

0,25

tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ →tự dưỡng như thực vật

- Khi thiếu ánh sáng kéo dài, lục lạp thoái hóa, chúng bắt mồi →dị dưỡng như

O

động vật. - Có khả năng di chuyển.

0,25 0,25

N

b. Tảo và nấm không được xếp vào giới thực vật theo hệ thống phân loại của 0,25

với thực vật

0,25

H

Ơ

Whittaker và Magulis (1969) vì tảo và nấm không có những đặc điểm khác so

N

- Tảo tuy có lục lạp, có khả năng tự dưỡng nhưng lại có cơ thể dạng tản, chưa có 0,25

Y

các loại mô điển hình trong cấu trúc.

Q U

- Nấm không có lục lạp, sống dị dưỡng, chất dự trữ là glycogen, thành tế bào bằng kitin, sinh sản chủ yếu bằng bào tử. Câu 2: 2 điểm.

M

Các loại liên kết hóa học chủ yếu trong hệ thống sống gồm

- Liên kết bền vững: liên kết cộng hóa trị có năng lượng liên kết lớn (lớn hơn

0,5

7kcal/mol)

ẠY

- Liên kết yếu là các liên kết có mức năng lượng thấp (từ 2 – 5 kcal/mol) ba

0,5

gồm: liên kết hidro, liên kết ion, tương tác vandevan, liên kết kị nước.

D

Các liên kết yếu có vai trò quan trọng đảm bảo tính bền vững của các hệ thống sống vì:

- Năng lượng liên kết yếu nhỏ (2 – 5kcal/mol) dễ dàng bị phá vỡ để các hợp chất thực hiện được chức năng sinh học (tính mềm dẻo của hệ thống sống).Nếu năng lượng liên kết quá lớn, tần số phá vỡ các liên kết này giảm

0,5


xuống → đe dọa sự tồn tại của tế bào. - Số lượng liên kết lớn đảm bảo tính ổn định của hệ thống sống. → Liên kết yếu đảm bảo cho các hệ thống sống vừa có tính ổn định, vừa có

0,25 0,25

tính mềm dẻo Câu 3: 2 điểm 0,5

FF IC IA L

a. Tế bào thực vật không có lizoxom nhưng có không bào tiêu hóa trung tâm.

- Loại bào quan này có ở tế bào thực vật có thể thay thế chức năng của lizoxom ở tế bào động vật.

O

- Vì không bào cũng có nhiều enzim thủy phân và có chức năng phân giải các 0,5 chất hữu cơ cũng như thủy phân các bào quan và các tế bào già. b.

1,0

Y

N

H

Ơ

N

- Chứcnăngchínhcủalướinộichấthạtlàtổnghợpcácloạiprôtêindùngđểtiếtrangoàitếb ào hoặc prôtêin của màng tế bào cũng như prôtêin của các lizôxôm. Mỗi ý - Chứcnăngcủalướinộichấttrơn:Chứacácenzim tham giavàoquátrìnhtổnghợplipit, chuyển hoáđường và giải độc. 0,25 - Tếbàobạchcầucólướinộichấthạtpháttriểnvìchúngcóchứcnăngtổnghợpvàtiếtra các kháng thể. - Tế bào gan có lưới nội chất trơn phát triển vì gan có chức năng giải độc.

Q U

Câu 4: 2 điểm

a)Chứngminhnướcsinhratừphatốidựatrênphảnứngquanghợpđầyđủ

1

M

6CO2+12H2O→C6H12O6+6O2+6H2O

ucó

bằngcách:dùngôxynguyêntửđánhdấutrongCO2,khiquanghợpthấyôxynguyêntửđánhdấ trongglucôzơvàH2O.Nhưvậy,ôxycủanước(vếphải)làôxytừCO2.VìCO2chỉthamgiaởph

ẠY

atối,dođókếtluậnH2Osinhratrongquanghợptừphatối.

D

b)TheochutrìnhCanvin,đểhìnhthành1phântửglucozơcần18ATP,nhưngởthựcvậtC4 vàthựcvậtCAM,ngoài18ATPnàycòncầnthêm6ATPđểhoạthoáaxitpiruvic(AP)thànhph osphoenolpiruvate(PEP). Câu 5: 2 điểm

a. a. -Điểm khác nhau

1


Chuỗi truyền điện tử trên màng tilacôit

Chuỗi truyền điện tử trên màng ti thể

Chất cho điện tử

Diệp lục ở trung tâm (P700 và diệp lục P680)

NADH, FADH2.

Chất nhận e cuối cùng

Diệp lục P700 (nếu là phôtphoryl hoá vòng)

O2

Năng lượng của điện tử có nguồn gốc từ

FF IC IA L

NADP+ (nếu phôtphoryl hoá không vòng)

Chất hữu cơ

Ánh sáng

O

- Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng để bơm H+ vào xoang

tilacôit (hoặc vào xoang giữa 2 màng ti thể) để tạo thế năng iôn H+, iôn H+ sẽ

N

khuếch tán qua kênh ATPaza ở trên màng để tổng hợp ATP theo phản ứng ADP

Ơ

+ Pi --> ATP.

H

b. b.

N

c. - CO2, O2, metan: qua màng trực tiếp vì chúng là những phân tử nhỏ, không phân cực, không tích điện.

Y

d. – insulin: qua màng nhờ hiện tượng xuất, nhập bào vì có bản chất là prôtêin, có kích

Q U

thước lớn.

e. - Na+, K+: qua hệ thống kênh ion vì chúng tích điện.

M

f. –Testosteron: qua màng trực tiếp vì có bản chất là steroit, tan trong lớp phôtpholipit.

g. – Mảnh vụn hữu cơ: qua màng nhờ hiện tượng thực bào vì à chất rắn. Câu 6: 2 điểm.

ẠY

 Tóm tắt quá trình truyền tin giữa các tế bào qua 3 giai đoạn

1,5 Mỗi ý

tín hiệu hóa học được phát hiện khi phân tử tín hiệu liên kết với protein thụ thể trên

0,5

D

- Tiếp nhận: tế bào đích phát hiện ra phân tử tín hiệu đi đến từ bên ngoài tế bào. Một bề mặt tế bào. - Truyền tin: sau khi liên kết, phân tử tín hiệu làm thay đổi protein thụ thể theo một số cách, từ đó khởi đầu quá trình truyền tin. - Đáp ứng: tín hiệu sau khi đã được truyền tin, cuối cùng sẽ kích thích một đáp ứng đặc hiệu của tế bào.


* Thông tin được truyền theo cách: các mối tương tác protein – protein theo một trật tự nhất định lần lượt làm thay đổi cấu hình của chúng và làm chúng biểu hiện chức

0,5

năng khi tín hiệu được truyền qua. Câu 7: 2 điểm a. 0,25

FF IC IA L

+FrankenvàCorat(1957)đãsửdụngmôhìnhở

virutkhảmthuốclá(TMV)đểchứngminhaxit nucleiclàvậtchấtditruyền. +Sosánh

Mỗi ý Virutkhảmthuốclá VirutcúmA HệgenlàARN1 mạch(+) HệgenlàARN1 mạch(-), có8phânđoạn 0,25 Proteinvỏ(nucleocapside)cócấutrúcx Proteinvỏcũngcócấutrúcxoắn,nhưngkhôngcóhì nhdạngnhấtđịnh,phụthuộcvàoquátrình Vỏbọcngoàivớinhiềugaiprotein nảychồivàtáchratừmàngtếbàochủ.

N

O

oắn,hìnhquengắn Vỏcapsidởdạngtrần

Câu 8: 2 điểm

M

Q U

Y

N

H

Ơ

b. Nguồn gốc của lớpmàng(vỏ ngoài) của virut tuỳthuộc vào loài virut, có thể từ 0,5 màngngoài của tế bào hoặcmàngnhânhoặcmạnglướinộichất. Màng bọc củavirutđã bịbiến đổiso vớimàngcủatếbào chủdomộtsốproteincủatếbàochủ sẽbịthaythếbởimộtsốprotein củachínhvirut,cácproteinnàyđượctổnghợptrongtếbàochủnhờhệgencủavirut. Vai trò của lớp vỏ ngoài + Lớpmàngcóchứcnăngbảovệvirutkhỏibịtấncôngbởicácenzimvàcácchấthoáhọc 0,25 khác khi nó tấn công vào tế bào cơthể người (VD: nhờ có lớp màng mà virut bại liệt khi ở trongđườngruộtcủangườichúngkhôngbịenzimcủahệtiêuhoápháhuỷ.) + Lớpmànggiúpchovirutnhận biếttếbào chủ thôngquacácthụ thểđặchiệu nhờđómà chúnglạitấncôngsangcáctếbàokhác. 0,25 - Clamida (vi khuẩn cực nhỏ) đã có cấu tạo tế bào nhưng vẫn sống kí sinh bắt

ẠY

buộc trong tế bào nhân thực vì chúng có hệ thống enzim không hoàn chỉnh, thiếu các 0,5

D

enzim tham gia vào quá trình trao đổi chất sinh năng lượng. - Vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không

0,5

có oxy vì chúng không có enzim catalaza, superoxit dismutaza, do đó không thể loại bỏ được các sản phẩm oxy hóa độc hại cho tế bào như H2O2, các ion super oxit. - Một số loài vi khuẩn có khả năng kháng thuốc vì những loài vi khuẩn này có plasmit kháng thuốc, có gen quy định tổng hợp ra enzim phân giải thuốc kháng sinh dẫn đến thuốc kháng sinh mất tác dụng với vi khuẩn đó. Ngoài ra vi khuẩn còn có

0,5


khả năng sử dụng các “bơm” là các protein xuyên màng để bơm các kháng sinh đã xâm nhập ra khỏi tế bào. - Trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình ra xem vì giai đoạn lên

0,5

men rượu nhờ hoạt động của nấm men là vi sinh vật kị khí không bắt buộc. + Khi không có oxy , nấm men lên men rượu, chuyển hóa glucôzơ thành rượu + Khi có oxy, nấm men oxy hóa glucôzơ thành CO 2 và H2O

FF IC IA L

etilic. - Nếu mở bình ra xem oxy vào bình sẽ ức chế quá trình lên men. Câu 9:2 điểm a.

1,0

O

- Vào cuối pha G1, có một thời điểm gọi là điểm kiểm soát R (điểm R). Điểm kiểm soát R là một hệ thống điều hòa rất tinh vi ở cấp độ phân tử.

(mối ý

N

- Nếu tế bào vượt qua điểm R mới tiếp tục phân chia, còn nếu tế bào không vượt 0,25)

Ơ

qua điểm R sẽ đi vào biệt hóa.

H

- Tế bào phôi liên tục vượt qua điểm R nên thời điểm pha G1 rất ngắn và có thể

N

phân chia liên tục cứ 15 -20 phút là có thể hoàn thành một chu kì tế bào.

Y

- Tế bào thần kinh không vượt qua được điểm R nên pha G1 kéo dài suốt cơ thể,

Q U

tế bào không phân chia trong suốt đời cá thể. b.Thời điểm tác động để gây đột biến gen: pha S của kì trung gian

0,5

Thời điểm tác động để gây đột biến nhiễm sắc thể: pha G2 của kì trung gian, kì 0,5

M

đầu giảm phân I, kì sau của giảm phân I, II.

a.

Câu 10: 2 điểm

ẠY

- Do các virut có sẵn bị đột biến thành các virut gây bệnh mới. Nhiều loại virut 0,5 rất dễ bị đột biến tạo nên nhiều loại virut khác nhau.

0,5

D

- Do sự chuyển đổi virut từ vật chủ này sang vật chủ khác. b. - Vậtchấtditruyềncủavirutcúm làARNvàvậtchấtditruyềnđượcnhânbảnnhờ ARN

polimerazaphụthuộcARN(dùngARNlàm khuônđểtổnghợpnênADN-còngọilàsao chép

Mỗi ỹ

ngược).

0,25

- Enzim saochépngượcnàykhôngcókhảnăng tự sửachữanênvậtchấtditruyềncủa


virut rất dễ bịđộtbiến. - Cầnphảixácđịnhxem vụdịchcúmnăm saudochủngvirutnàogâyra.Nếuchủngvirut vẫn trùng hợp với chủngcủa nămtrước thì không cần đổi vacxin. Nếuxuấthiệncácchủngđộtbiếnmớithìphảidùngvacxinmới.VD:NămtrướclàvirutH5N1n

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

ămsau là H1N1thì đương nhiên nămsau phải dùng vacxin để chống virut H1N1.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB NĂM 2015 Đề thi môn Sinh học lớp 10 Người ra đề : Tổ Sinh ----------------------

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1: Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại và nguồn gốc sinh vật (2điểm) a. Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc một nhóm tế bào nhân sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng. Tại sao? b. Tại sao ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật, nhưng đến thế kỷ XX Whitakervà Magulis lại xếp nấm vào một giới riêng? Câu 2: Thành phần hóa học của tế bào (2điểm) a. Những chất tan nào sau đây được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: tARN, histon, nucleotit, các tiểu phần của ATP synthetaza. Giải thích? b. Tại sao các tế bào của cơ thể sống chỉ sử dụng 25 nguyên tố trong số các nguyên tố hóa học có mặt trong tự nhiên? Câu 3: Cấu trúc tế bào (2điểm) a. Bào quan bán tự sinh là gì? Trong tế bào động vật, bào quan nào là bào quan bán tự sinh? b. Đưa ra luận điểm chống lại ý kiến nên đưa ti thể, lục lạp và peroxysome vào hệ thống màngnội bào? c. Tại sao các protein màng lyzosome không bị thủy phân bởi enzim thủy phân có trong lyzosome. Câu 4: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (đồng hóa) (2điểm) a. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể? Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào? b. Phân biệt chiều khuếch tán và số lượng ion H+ ở ty thể và lục lạp qua ATP syltetaza. Câu 5: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (dị hóa) a. Chuỗi vận chuyển electron trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân sơ khác chuỗi vận chuyển electron trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân chuẩn như thế nào? b. Tại sao không thể đưa ra 1 số chính xác về số lượng ATP tạo thành trong hô hấp hiếu khí. Câu 6: Truyền tin tế bào và phương án thực hành (2điểm) a. Vai trò của thụ quan bề mặt đối với tế bào của cơ thể động vật đa bào? b. Các protein sau khi được tổng hợp ở tế bào chất làm thế nào nhân biết được vị trí sẽ được đi tới? c. Hãy thiết kế một thí nghiệm đơn giản để chứng minh diệp lục không hấp thu ánh sáng xanh lục. Câu 7: Phân bào (Lý thuyết + bài tập) (2điểm) a.Trong giảm phân, nếu hai nhiễm sắc thể trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không tiếp hợp với nhau ở kì đầu giảm phân I thì sự phân li của các nhiễm sắc thể về các tế bào con sẽ như thế nào. b. Ở một cơ thể đực của 1 loài gia súc, theo dõi sự phân chia của 2 nhóm tế bào: 1 nhóm tế bào sinh dưỡng và 1 nhó tế bào sinh dục ở vùng chín. Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm là 16. Cùng với sự giảm phân tạo tinh trùng của các tế bào sinh dục, các tế bào sinh dưỡng


D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

cũng nguyên phân một số đợt bằng nhau. Khi kết thúc quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục thì tổng số tế bào của 2 nhóm sinh ra là 104 tế bào và tổng số NST đơn mà môi trường phải cung cấp cho 2 quá trình là 4560 NST. a. Xác định số lần nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng. b. Xác định số tế bào ban đầu của mỗi nhóm c. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Câu 8: Chuyển hóa vật chất, sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật (2điểm) 1. a) Vì sao vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ sống và phát triển được trong điều kiện không có ôxi phân tử? b) Nêu khái niệm và bản chất của hiệu ứng Pastơ. 2. Nêu các điểm khác nhau trong phản ứng sáng của quang hợp ở vi khuẩn lam và vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía. Câu 9: Virut (2điểm) a. Người ta để cho Salmonella anatum chịu tác động của phage E.15 và nhận thấy: có sự sinh trưởng bình thường trong nước canh thịt thường dùng để nuôi cấy vi khuẩn, nghiên cứu kĩ thì thấy có 1 dạng mới của vi khuẩn đã xuất hiện và được xác định là loài mới Salmonella newington 1. Giải thích tác động của phage lên tế bào vi khuẩn và nêu cụ thể cơ chế của tác động này. 2. Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì? Dạng phage này có tên là phage gì? b. So sánh Prion với Virut? Câu 10 : Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (2điểm) a. Hãy nêu: - Các cách gây hại của vi khuẩn lên vật chủ. - Các cơ chế tác động của chất kháng sinh lên vi khuẩn. - Các cách tác động của kháng thể đặc hiệu lên kháng nguyên gây bệnh. b. Đối với những kháng nguyên đã nhiễm vào tế bào bình thường thì Tc (Tđộc) xử lí như thế nào?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB 2015

Môn: Sinh học – Lớp 10

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1: Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại và nguồn gốc sinh vật (2điểm) a. Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc một nhóm tế bào nhân sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng. Tại sao? b. Tại sao ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật, nhưng đến thế kỷ XX Whitakervà Magulis lại xếp nấm vào một giới riêng? Hướng dẫn: a. Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc một nhóm tế bào nhân sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng vì chúng có những đặc điểm khác nhau: Đặc điểm Vi khuẩn VSV cổ Điểm 1. Thành tế bào Chứa peptidoglucan Pseudomurein 0.5 (murein) 2. Hệ gen Không chứa intron Chứa intron (gen phân mảnh) 0.25 (gen không phân mảnh) 3. Điều kiện Ít khắc nghiệt Khắc nghiệt (nhiệt độ, pH, muối…) 0.25 môi trường sống b. Thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật, nhưng đến thế kỷ XX Whitakervà Magulis lại xếp nấm vào một giới riêng vì: + Thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật vì chúng có đặc điểm giống thực vật: Sv nhân thực đa bào, sống cố định, có thành tế bào.0.5đ + Thế kỷ XX Whitakervà Magulis lại xếp nấm vào một giới riêng do có đặc điểm khác biệt với giới thực vật: Chất dự trữ là glycogen, thành tế bào là kitin, không có lục lạp.0.5đ

D

ẠY

M

Câu 2: Thành phần hóa học của tế bào (2điểm) a. Những chất tan nào sau đây được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: tARN, histon, nucleotit, các tiểu phần của ATP synthetaza. Giải thích? b. Tại sao các tế bào của cơ thể sống chỉ sử dụng 25 nguyên tố trong số các nguyên tố hóa học có mặt trong tự nhiên? Hướng dẫn: a. Chất tan được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: histon, nucleotit.0.25đ - Giải thích: + Các tARN tổng hợp trong nhân nhưng cần được vận chuyển đến tế bào chất để riboxom sử dụng.0.25đ + Histon là protein tổng hợp trong bào tương nhưng cần được đưa đến nhân để gắn với DNA. 0.25đ + Nucleotit được lấy vào qua thực bào/ ẩm bào vào tế bào chất phải được vận chuyển đến nhân cho sự phiên mã và sao chép DNA. 0.25đ + ATP synthetaza là protein màng được tổng hợp trong tế bào chất (trên màng ER) và được vận chuyển đến màng sinh chất, không phải nhân. 0.25đ b. - Các nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống là những nguyên tố có tính chất lí, hoá phù hợp với tính chất của sự sống. Đó là:


FF IC IA L

- Có kích thước bé; Vỏ điện tử dễ dàng liên kết tổ hợp với nhau để tạo nên nhiều loại phân tử, nhiều loại hợp chất, nhiều loại cấu trúc cũng như nhiều hệ thống có tổ chức khác nhau rất đa dạng. 0.25đ - Dễ dàng phân li khỏi nhau trong những điều kiện nhất định. 0.25đ => Tạo cho cơ thể sống vừa có tính ổn định vừa có tính mềm dẻo thích nghi được với các thay đổi của môi trường. 0.25đ + Ví dụ: so sánh cácbon và silic ...Cácbon dễ dàng liên kết với nhau và với các nguyên tử khác như H, O, N...để tạo nên vô vàn hợp chất hữu cơ khác nhau, trong khi đó silic không có tính chất như vậy.

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 3: Cấu trúc tế bào (2điểm) a. Bào quan bán tự sinh là gì? Trong tế bào động vật, bào quan nào là bào quan bán tự sinh? b. Đưa ra luận điểm chống lại ý kiến nên đưa ti thể, lục lạp và peroxysome vào hệ thống màngnội bào? c. Tại sao các protein màng lyzosome không bị thủy phân bởi enzim thủy phân có trong lyzosome. Hướng dẫn chấm: a. Bào quan bán tự sinh là loại bào quan tự sinh trưởng và sinh sản trong tế bào.0.5đ - Trong tế bào động vật, bào quan bán tự sinh là ty thể.0.25đ b. Ti thể, lục lạp và peroxysome không thuộc hệ thống màng nội bào: - Không có nguồn gốc từ mạng lưới nội chất hạt0.25đ - Cấu trúc khác với các loại túi tạo ra từ ER có màng đơn0.25đ - Không liên kết về mặt vật lý cũng như thông qua túi vận chuyển ở hệ thống màng trong0.25đ c. Để tránh tác động phân hủy của hydroxylaza trong lyzosome, các protein trên màng lyzosome đều được glycosyl hóa0.25đ - Glycosyl hóa đầu N với sự gắn oligosacharit tạo glycoprotein giúp tránh tác động của enzim. 0.25đ

D

ẠY

M

Câu 4: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (đồng hóa) (2điểm) a. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể? Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào? b. Phân biệt chiều khuếch tán và số lượng ion H+ ở ty thể và lục lạp qua ATP syltetaza. Hướng dẫn chấm: a. Sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể. -Sự khác biệt Trên màng tilacoit Trên màng ti thể Điểm - Các điện tử e đến từ diệp lục - Các điện tử sinh ra từ các quá trình dị hoá 0,25 (quá trình phân huỷ chất hữu cơ) - Năng lượng có nguồn gốc từ ánh - Năng lượng được giải phóng từ việc đứt 0,25 sáng gẫy các liên kết hoá học trong các phân tử hữu cơ - Chất nhận điện tử cuối cùng - Chất nhận điện tử cuối cùng là oxi 0,25 + làNADP


- Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng: để chuyển tải H+ qua màng, khi dòng H+ chuyển ngược lại ATP được hình thành.0,25 b. Phân biệt chiều khuếch tán và số lượng ion H+ ở ti thể và lục lạp qua ATP syntetaza. + Ở ty thể: H+ khuếch tán qua ATPaza từ khoảng gian màng ra chất nền ti thể, cứ 2 ion H+ qua màng tổng hợp được 1 ATP. 0,5 + Ở lục lạp: H+ khuếch tán từ xoang tylacoit ra chất nền lục lạp, cứ 3 ion H+ qua màng tổng hợp được 1 ATP. 0,5

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 5: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (dị hóa) a. Chuỗi vận chuyển electron trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân sơ khác chuỗi vận chuyển electron trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân chuẩn như thế nào? b. Tại sao không thể đưa ra 1 số chính xác về số lượng ATP tạo thành trong hô hấp hiếu khí. Hướng dẫn chấm: a. - Về vị trí: 0.25 + SV nhân sơ: Màng sinh chất + SV nhân chuẩn: màng trong ty thể - Về chất mang (chất chuyền e): 0.25 + Sự đa dạng lớn về các chất mang ở VK và khả năng của chúng thay đổi các chất mang nhằm đáp ứng lại những sự thay đổi trong môi trường. + Sự phân nhánh có mặt ở các chuỗi VK nhằm sử dụng các con đường trao đổi chất đan xen nhau với các chất nhận điện tử khác nhau. - Về chất nhận điện tử cuối cùng: 0.5 Ở SV nhân sơ chất nhận e cuối cùng rất khác nhau, có thể nitrat, sunfat, fumarat, O2… còn SV nhân thực là CO2. b. Không thể đưa ra 1 số chính xác về số lượng ATP tạo thành trong hô hấp hiếu khí. - Trong hô hấp hiếu khí, các sản phẩm trung gian tạo ra trong đường phân, oxi hóa pyruvat, chu trình crebs không nhất thiết phải đi hết con đường hô hấp hiếu khí, nó có thể rẽ nhánh sang một con đường chuyển hóa khác, do vậy không thể tính được số ATP tuyệt đối tạo ra từ 1 phân tử glucozo hô hấp.0.25 - Quá trình photphoril hóa ADP → ATP không liên kết trực tiếp với các phản ứng sinh hóa trong quá trình phân giải đường, do vậy có 1 hệ số sai lệch nhất định giữa năng lượng giải phóng và năng lượng ATP tạo ra, đồng thời số proton tạo ra do thủy phân NADH, FADH2 không phải là số nguyên. 0.25 - NADH tạo ra trong đường phân ở tế bào chất không được vận chuyển vào ty thể để cùng với NADH tạo ra trong chu trình crebs tham gia vào chuỗi chuyền e qua màng ty thể. Sự biến đổi này có thể biến 1 NADH tế bào chất → 1 NADH/ 1FADH2 ty thể, do đó không thể biết chính xác số phân tử lực khử đi vào ty thể. 0.25 - Sự vận chuyển e trên chuỗi chuyền e không cung cấp toàn bộ lực cho quá trình photphoril hóa tại ATP syntetaza mà có thể cung cấp cho quá trình khác. 0.25 Câu 6: Truyền tin tế bào và phương án thực hành (2điểm) a. Vai trò của thụ quan bề mặt đối với tế bào của cơ thể động vật đa bào? b. Các protein sau khi được tổng hợp ở tế bào chất làm thế nào nhân biết được vị trí sẽ được đi tới? c. Hãy thiết kế một thí nghiệm đơn giản để chứng minh diệp lục không hấp thu ánh sáng xanh lục.


FF IC IA L

Hướng dẫn chấm: a. Vai trò của thụ quan bề mặt đối với tế bào của cơ thể động vật đa bào:0.5 - Thụ quan bề mặt đối với tế bào đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ thể động vật đa bào. VD: Truyền tín hiệu thần kinh, thụ quan hoocmon (adrenalin, insuallin...) giúp điều chỉnh hoạt động trao đổi chất. b. Ở tế bào nhân thực, protein được tổng hợp ở tế bào chất sau đó được vận chuyển đến các phần khác nhau trong tế bào. - Tùy thuộc vào loại peptide đặc biệt gọi là tín hiệu dẫn mà protein được vận chuyển đến đúng vị trí (nhân/ bào quan/ màng sinh chất). 0.25 - Tín hiệu dẫn là đoạn peptit ngay trên phân tử protein, thường ở đầu N. Tín hiệu bị cắt bỏ khi protein vận chuyển đến đích.0.125 - Protein khác nhau có tín hiệu dẫn khác nhau.0.125 c.

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

- Nguyên lí: 0,25 + Nếu diệp lục không hấp thu ánh sáng thì không thể xảy ra quang hợp. + Có thể nhận biết diệp lục có hấp thu ánh sáng hay không bằng cách kiểm tra lượng ôxi thoát ra. - Chuẩn bị: 0,25 + Mẫu vật: Sợi tảo lục + Thiết bị: bình nước, lăng kính, nguồn sáng trắng + Hóa chất: nước sạch - Cách tiến hành: 0,25 + Đặt sợi tảo dọc theo bình nước + Chiếu ánh sáng qua lăng kính, để ánh sáng phân thành 7 màu, sao cho các màu phân bố ở các vùng khác nhau của sợi tảo. + Quan sát và đếm số bọt khí thoát ra ở mỗi vùng. - Kết quả: 0,25 + Vùng ánh sáng xanh lục không có bọt khí chứng tỏ diệp lục không hấp thu ánh sáng xanh lục.

D

ẠY

M

Câu 7: Phân bào (Lý thuyết + bài tập) (2điểm) a.Trong giảm phân, nếu hai nhiễm sắc thể trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không tiếp hợp với nhau ở kì đầu giảm phân I thì sự phân li của các nhiễm sắc thể về các tế bào con sẽ như thế nào. b. Ở một cơ thể đực của 1 loài gia súc, theo dõi sự phân chia của 2 nhóm tế bào: 1 nhóm tế bào sinh dưỡng và 1 nhó tế bào sinh dục ở vùng chín. Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm là 16. Cùng với sự giảm phân tạo tinh trùng của các tế bào sinh dục, các tế bào sinh dưỡng cũng nguyên phân một số đợt bằng nhau. Khi kết thúc quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục thì tổng số tế bào của 2 nhóm sinh ra là 104 tế bào và tổng số NST đơn mà môi trường phải cung cấp cho 2 quá trình là 4560 NST. a. Xác định số lần nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng. b. Xác định số tế bào ban đầu của mỗi nhóm c. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Hướng dẫn chấm: a. Nếu tiếp hợp không xuất hiện giữa hai nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì chúng sẽ sắp xếp sai (không thành 2 hàng) trên mặt phẳng phân bào, dẫn đến sự phân li ngẫu nhiên (thường không đúng) về các tế bào con trong giảm phân I. Kết quả của


O

FF IC IA L

hiện tượng này là các giao tử hình thành thường mang số lượng nhiễm sắc thể bất thường.(0.5) b. Đặt x là số tế bào sinh dưỡng y là số tế bào sinh dục chín a là số lần nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng Ta có: x + y= 16 x. 2ª + 4.y= 104 → x. 2ª + 4 (16- x)= 40 → x. 2ª - 4x = 104 → x. (2ª- 1)= 10 (vì 2ª- 1 là số lẻ nên 2ª- 1= 1 hoặc 5) Nếu 2ª- 1= 1 → a= 3 và x= 10 Nếu 2ª- 1= 5 → 2ª-2= 6 (loại) a. số lần nguyên phân a= 3 (0.5) b. Số tb sinh dưỡng ban đấu x= 10 (0.25) Số tế bào sinh dục ban đầu y= 6 (0.25) c. Số NST lưỡng bội của loài 2n (2ª- 1). X+ 2n. Y= 4560 → 2n= 60 (0.5)

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 8: Chuyển hóa vật chất, sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật (2điểm) 1. a) Vì sao vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ sống và phát triển được trong điều kiện không có ôxi phân tử? b) Nêu khái niệm và bản chất của hiệu ứng Pastơ. 2. Nêu các điểm khác nhau trong phản ứng sáng của quang hợp ở vi khuẩn lam và vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía. Hướng dẫn chấm 1. a) Vì: Vi sinh vật đó không có enzim catalaza, superoxit dismutaza, nên không phân giải được H2O2 (là chất gây độc đối với chúng)(0.5) b) Hiệu ứng Pastơ là hiện tượng oxi tự do cảm ứng kích thích quá trình hô hấp hiếu khí và ức chế quá trình lên men ở nấm men.(0.5) - Thực chất của hiện tượng này là sự cạnh tranh NADH2 giữa hai quá trình đó. Trong lên men, axetaldehit nhận hidro từ NADH2, khi có 02 thì NADH2 sẽ được sử dụng vào hô hấp hiếu khí. 2. Sự khác nhau giữa VK lam và VK lưu huỳnh lục, tía:(1.0) Vi khuẩn lam Vi khuẩn lưu huỳnh - Nguồn electron là H2O. - Nguồn electron: H2S, S0, H2 … - Có tạo ôxi phân tử. - Không tạo ôxi phân tử. - NADPH được tạo ra trực tiếp từ pha - NADPH không được tạo ra trực tiếp từ sáng. pha sáng. - Sắc tố chính là diệp lục a, b hấp thụ tốt - Sắc tố chính là khuẩn diệp lục các tia có bước sóng ngắn hơn (680 – (bacteriochlorophyl) a, b hấp thụ tốt các 700 nm). tia có bước sóng dài hơn (775- 790 nm). Câu 9: Virut (2điểm)


H

Ơ

N

O

FF IC IA L

a. Người ta để cho Salmonella anatum chịu tác động của phage E.15 và nhận thấy: có sự sinh trưởng bình thường trong nước canh thịt thường dùng để nuôi cấy vi khuẩn, nghiên cứu kĩ thì thấy có 1 dạng mới của vi khuẩn đã xuất hiện và được xác định là loài mới Salmonella newington 1. Giải thích tác động của phage lên tế bào vi khuẩn và nêu cụ thể cơ chế của tác động này. 2. Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì? Dạng phage này có tên là phage gì? b. So sánh Prion với Virut? Hướng dẫn chấm a. 1. DNA của phage E.15 gia nhập vào hệ gen của vi khuẩn và có 1 số gen của nó được dịch mã, sẽ xuất hiện những kháng nguyên mới gắn trên bề mặt của S.anatumlàm vi khuẩn này mang tính chất mới và được xác định là S. newington.(0.5) 2. Đây là sự biến đổi tiềm tan gây ra bởi phage ôn hòa(0.5) b. So sánh Prion với Virut:1.0 Virut Prion - Có thể tạo vacxin, tạo miễn dịch - Không - Chịu ảnh hưởng với nhiệt độ cao. - Bền với nhiệt độ cao - Chịu ảnh hưởng của hoá chất - Không chịu tác động của hoá chất - Mang gen - Không mang gen - Thời gia ủ bệnh nhanh - Thời gian ủ bệnh lâu, kéo dài ( Học sinh chỉ cần nói 4 trong 5 ý là cho điểm tối đa)

D

ẠY

M

Q U

Y

N

Câu 10 : Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (2điểm) a. Hãy nêu: - Các cách gây hại của vi khuẩn lên vật chủ. - Các cơ chế tác động của chất kháng sinh lên vi khuẩn. - Các cách tác động của kháng thể đặc hiệu lên kháng nguyên gây bệnh. b. Đối với những kháng nguyên đã nhiễm vào tế bào bình thường thì Tc (Tđộc) xử lí như thế nào? Hướng dẫn chấm a. - Các cách gây hại của vi khuẩn lên vật chủ.(0.5) + Cạnh tranh chất dinh dưỡng với cơ thể sinh vật. + Tiết độc tố gây hại cho sinh vật. + Phá hủy tế bào chủ. - Các cơ chế tác động của chất kháng sinh lên vi khuẩn(0.5) + Ức chế sự tổng hợp thành tế bào. + Ức chế sự tự sao, phiên mã và dịch mã. - Các cách tác động của kháng thể đặc hiệu lên kháng nguyên gây bệnh.(0.5) + Trung hòa các vi khuẩn, virut gây bệnh. + Ngưng kết các tế bào vi khuẩn, virut khác lại với nhau. + Kết tủa các kháng nguyên dạng hòa tan tạo điều kiện cho đại thực bào tiêu diệt. b. Đối với những kháng nguyên đã nhiễm vào tế bào thì Tc (Tđộc) sẽ đến trực tiếp tế bào đó tạo lỗ thủng trên màng làm cho tế bào nhiễm vỡ ra và giải phóng kháng nguyên.(0.5)


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ………………….. ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

HỘI THI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 10 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 04 trang, gồm 10 câu )

Câu 1: (2điểm)

FF IC IA L

1. Trong hệ thống phân loại 5 giới thì giới sinh vật nào đạt mức độ tiến hóa cao nhất? Hãy nêu đặc điểm, nguồn gốc và xu hướng tiến hóa chính của giới đó?

Y

N

H

Ơ

N

O

2. Hình dưới thể hiện một sơ đồ phát sinh chủng loại của giới thực vật

Q U

Tương ứng với mỗi số (1) – (4), hãy chọn tính trạng tổ tiên chung phù hợp từ thông tin được cung cấp dưới đây:

M

A. Lá có bó mạch phát triển mạnh.

B. Phôi. C. Hạt.

D. Các mô mạch dẫn.

ẠY

E. Thể ngăn / thể vách ngăn.

D

Câu 2: (2điểm) 1. Các phân tử lipit có vai trò như thế nào trong việc qui định tính ổn định nhưng lại mềm dẻo của màng? 2. Làm thế nào để phân biệt 2 mẫu mô chứa tinh bột và glycogen đã nghiền nát? Giải thích phương pháp nhận biết đó?

1


Câu 3: (2điểm) 1. Nêu cấu trúc và chức năng của thành phần tham gia hình thành khung nâng đỡ tế bào nhân thực? 2. Một axit amin chứa Nitơ phóng xạ ngoài môi trường tế bào, sau một thời gian người ta thấy nó tồn tại trong protein tiết ra ngoài tế bào. Hãy chỉ ra các đại phân tử và các bào

FF IC IA L

quan mà axit amin trên đã đi qua. Nêu vai trò của các bộ phận này đối với axit amin trên. Câu 4: (2điểm)

1. Pha sáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Giải thích tại sao lại xảy ra ở đó?

2. Xác định phản ứng tổng quát của quang hợp có thể biểu diễn bằng phản ứng nào sau

Diệp lục

→ (CH2O)n + H2O +2A. (2)

H

CO2 + 2H2A + ánh sáng

Ơ

Sắc tố quang hợp

(1)

N

CO2 + H2O + ánh sáng → (CH2O)n + O2

O

đây? Giải thích?

Câu 5: (2điểm)

N

1. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ

Y

vào đặc điểm nào người ta phân biệt 3 quá trình này?

Q U

2. Trong thí nghiệm chứng minh tính thấm chọn lọc, tại sao phải dùng mẫu là phôi đã ủ 1-2 ngày?

đây:

M

3. Có một dung dịch A chứa chất hữu cơ trong cơ thể sống, thực hiện ba thí nghiệm sau Thí nghiệm 1: Lấy 5ml dung dịch A cho vào vài giọt iot , không có sự đổi màu. Thí nghiệm 2: Lấy 5ml dung dịch A cho vào vài giọt Fehlinh, đun sôi, không thấy đổi

ẠY

màu.

D

Thí nghiệm 3: Lấy 5ml dung dịch A cho thêm vài giọt HCl loãng, đun sôi trong 15 phút. Để nguội trung hòa bằng NaOH ( thử giấy quỳ), sau đó nhỏ thêm vài giọt Fehlinh, đun sôi, thấy xuất hiện kết tủa đỏ. Xác định chất có trong dung dịch A? Giải thích?

2


Câu 6: (2điểm) 1. Trong chu kì tế bào pha nào có biến động nhiều nhất về sinh hóa và pha nào có biến động nhiều nhất về hình thái ? Giữa 2 pha này có mối quan hệ thuận nghịch không? 2. Xét bộ nhiễm sắc thể của loài 2n = 6, kí hiệu AaBbDd. Một tế bào sinh tinh của loài trên, trong thực tế cho mấy loại tinh trùng, thành phần nhiễm sắc thể được viết như thế nào?

FF IC IA L

3. Một loài 2n = 40, có chu kì tế bào diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kì trung gian nhiều hơn thời gian phân bào trong chu kì tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối tương ứng với tỉ lệ 3 : 2 : 2 : 3. Một hợp tử tiến hành phân chia liên tiếp nhiều lần tạo các tế bào con.

a. Xác định thời gian kì trung gian, thời gian nguyên phân và thời gian từng kì của

O

nguyên phân?

N

b. Xác định số nhiễm sắc thể và trạng thái tồn tại của nhiễm sắc thể ở các tế bào con

Ơ

tại thời điểm 32 giờ.

H

Câu 7: (2điểm)

1. Nêu phương thức thu nhận năng lượng ở các vi khuẩn dùng trong sản xuất giấm?

N

2. Một học sinh đã viết hai quá trình lên men của vi sinh vật ở trạng thái kị khí như sau :

Y

C12H22O11................> CH3CHOHCOOH.

(1)

Q U

CH3CH2OH + O2 .............> CH3COOH + H2O (2) Theo em bạn đó viết đúng không ? Căn cứ vào sản phẩm tạo thành em hãy cho biết tác

M

nhân gây ra hiện tượng trên.

Câu 8: (2điểm)

1. Vì sao nói màng của vi khuẩn lam là một bộ phận đa chức năng? 2. Hai bình A và B đều chứa một hỗn hợp giống hệt nhau gồm nấm men rượu trộn đều

ẠY

với dung dịch gluco nồng độ 10g/l. Bình A để mở nắp và được làm sủi bọt liên tục nhờ

D

cho một dòng không khí đi qua. Bình B được đóng kín nắp và để yên. Sau một thời gian, hãy cho biết: a. Bình nào còn nhiều đường hơn? Tại sao? b. Trong cấu trúc của hai loại tế bào nấm men lấy ra từ 2 bình A và B dễ thấy có một

loại bào quan không hoàn toàn giống nhau. Đó là bào quan nào? Chúng khác nhau như thế nào? Vì sao lại có sự khác nhau này? 3


Câu 9: (2điểm) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: NH3 Q ( hoá năng) + CO 2

chất hữu cơ

HNO2 a. Cho biết tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên.

FF IC IA L

b. Hình thức dinh dưỡng và kiểu hô hấp của VSV này. Giải thích? c. Viết phương trình chuyển hóa của VSV. Câu 10: (2điểm)

1. Interferon là gì? Khi nào cơ thể có sự hình thành Interferon?

O

2. Khác biệt giữa Interpheron và kháng thể?

Người ra đề ( Họ và tên)

ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG Điện thoại liên hệ: 0905 289 619

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

----------- Hết ------------

4


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ………………….. HƯỚNG DẪN CHẤM

HỘI THI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 10

Câu 1 1. 2,00đ - Giới động vật đạt mức độ tiến hóa cao nhất.

Điểm

FF IC IA L

Nội dung chính cần đạt

Câu

0,25

- Đặc điểm về cấu tạo: gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể

gồm nhiều tế bào phân hóa thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan

0,25

khác nhau, đặc biệt là có hệ cơ vận động và hệ thần kinh.

O

- Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống: sống dị dưỡng, có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn, hệ thần kinh phát triển (nhất là

0,50

N

động vật bậc cao) nên có phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của

Ơ

cơ thể, thích ứng cao với sự biến đổi của môi trường.

H

- Nguồn gốc của giới động vật là: tập đoàn trùng roi nguyên thủy.

0,25

N

- Xu hướng tiến hóa chính của giới động vật là ngày càng phức tạp về cấu tạo, chuyên hóa về chức năng, thích nghi cao với điều kiện môi

0,25

Q U

Y

trường nên phân bố rộng và rất đa dạng về cá thể và loài. 2.

Tương ứng với mỗi số (1) – (4), tính trạng tổ tiên chung phù hợp:

M

(1) (2) (3) (4)

B D A C

0,125 0,125 0,125 0,125

D

ẠY

Câu 2 1. Các phân tử lipit màng: 2,00đ Tính ổn định: - Lớp kép photpholipit nhờ liên kết cộng hóa trị tạo nên bộ khung liên tục đồng thời có sự xen vào các phân tử cholesterol.

0,25

- Khi các phân tử photpholipit có đuôi kị nước ở trạng thái no

0,25

Tính mềm dẻo: - Sự linh hoạt của khung lipit nhờ lực kị nước, làm cho màng có thể 5


dịch chuyển lên xuống và dịch chuyển ngang thay đổi tính thấm đáp

0,25

ứng với các hoạt động thích nghi của tế bào. - Khi các phân tử photpholipit có đuôi kị nước ở trạng thái không no.

0,25

2. Nhỏ vài giọt dung dịch KI vào 2 dung dịch trên: - Mẫu có màu xanh tím là chứa hồ tinh bột.

0,25

FF IC IA L

- Mẫu có màu tím đỏ là glycogen.

0,25

Giải thích:

- Tinh bột chứa 70% amilopectin có mạch phân nhánh, 30% amilo có

mạch không phân nhánh, khoảng 24 -30 đơn vị gluco có 1 phân

0,25

nhánh, phân nhánh thưa hơn, khi nhỏ KI lên mẫu mô chứa tinh bột

O

các phân tử iot kết hợp với amilozo xoắn tạo màu xanh tím.

N

- Glycogen có mạch phân nhánh phức tạp, sự phân nhánh dày hơn cứ 0,25

Ơ

8 -12 đơn phân có 1 phân nhánh, khi nhỏ KI lên mô glycogen, các

H

phân tử iot iot kết hợp với mạch phân nhánh nhiều cho màu tím đỏ.

N

Câu 3 1. 2,00đ - Khung nâng đỡ là hệ thống mạng sợi và ống protein gồm vi ống,vi

Y

sợi và sợi trung gian đan chéo nhau → duy trì hình dạng tế bào và neo

0,25

Q U

giữ các bào quan như riboxom, ti thể, nhân vào vị trí cố định. Khung nâng đỡ gồm:

M

- Vi ống là các ống rỗng, hình trụ dài, đường kính 25nm → tạo thoi

vô sắc tham gia vào phân bào, định dạng và nâng đỡ tế bào.

0,25

- Vi sợi (sợi actin) là các sợi protein dài, rất mảnh, đường kính 7 nm.

D

ẠY

→ xác định hình dạng tế bào, kết hợp với vi ống tạo nên lông roi,

0,25

trung tử của tế bào. - Sợi trung gian là hệ thống các sợi protein bền, đường kính khoảng 10nm, nằm trung gian giữa vi ống và vi sợi, được néo chặt vào protein gắn phía ngoài màng sinh chất → giúp tế bào có độ bền cơ học, ngăn

0,25

ngừa sự co dãn quá mức của tế bào. 2. - Màng sinh chất thực hiện quá trình hấp thụ axit amin này qua kênh

0,25 6


đặc trưng: Axit amin + ATP + tARN → phức hợp aa- tARN. - mARN khuôn lắp ráp axit amin vào đúng vị trí trên phân tử protein. Riboxom trên lưới nội chất hạt liên kết axit amin này vào chuỗi

0,25

polipeptit tạo protein. - Túi tiết chuyển protein chứa axit amin này vào bộ máy Gongi để

0,25

đóng gói, hoàn chỉnh protein.

FF IC IA L

- Túi tiết vận chuyển protein này đến màng sinh chất, thực hiện cơ chế xuất bào chuyển protein có chứa axit amin này ra ngoài.

0,25

Câu 4 1. 2,00đ - Pha sáng xảy ra trong màng tilacoit của lục lạp, trong màng tilacoit

có chứa hệ sắc tố diệp lục, dãy chuyển hoá điện tử và phức hệ ATP-

0,50

O

sintêtaza → chuyển hoá năng lượng tích luỹ trong ATP và NADPH.

N

- Pha tối xảy ra trong chất nền của lục lạp có chứa các enzim và cơ

Ơ

chất của chu trình Canvin → glucozơ được tổng hợp từ CO 2 với năng lượng từ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp.

H

0,50

N

2.

Diệp lục

Q U

Y

CO2 + H2O + ánh sáng → (CH2O)n + O2

(1)

Sắc tố quang hợp

CO2 + 2H2A + ánh sáng → (CH2O)n + H2O +2A. (2) 0,50

M

- Phản ứng tổng quát của quang hợp biểu diễn bằng phản ứng 2.

Giải thích:

- Không phải quá trình quang hợp nào cũng giải phóng khí O 2.

0,25

D

ẠY

- Các vi sinh vật (vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh) khi quang hợp không giải phóng O 2 do chúng sử dụng nguồn cung cấp H+ không

0,25

phải là H2O mà là những chất cho H+ khác như:H2S, axit hữu cơ.

Câu 5 1. 2,00đ - Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng lượng.

0,25

- Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: + Hô hấp hiếu khí chất nhận e cuối cùng là O2.

0,25 7


+ Hô hấp kị khí chất nhận e cuối cùng là ôxi liên kết trong chất vô

0,25

cơ. + Lên men chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ.

0,25

2. Phôi đã ủ 1-2 ngày vì: các tế bào phôi ở trạng thái hoạt động mạnh,

0,25

3. - Chất A là đường saccaro không có tính khử.

FF IC IA L

màng có tính thấm chọn lọc cao → thí nghiệm dễ thành công.

- Thí nghiệm 1: dung dịch A + giọt iot, không có sự đổi màu → A không phải là tinh bột.

0,25

- Thí nghiệm 2: dung dịch A + giọt Fehlinh, đun sôi, không đổi

O

màu→ A không phải là đường khử (gluco, manto, lacto)

0,25

N

- Thí nghiệm 3: dung dịch A + HCl , đun sôi + giọt Fehlinh, đun sôi,

H

phân giải tạo đường khử.

0,25

Ơ

kết tủa đỏ ( có đường khử) → A không phải là đường khử nhưng khi

N

Câu 6 1. Trong chu kì tế bào: 2,00đ - Pha S có biến động nhiều nhất về sinh hóa.

0,25 0,25

- Giữa 2 pha này có mối quan hệ một chiều pha S hoàn tất mới

0,25

Q U

Y

- Pha M có biến động nhiều nhất về hình thái. chuyển sang pha M.

M

2. Xác định:

- 2 trong 8 loại.

0,25

- ABD, abd hay Abd, aBD hayAbD, aBd hay ABd, abD

D

ẠY

3. a.

- Gọi x là thời gian của kì trung gian của một chu kì tế bào, y là thời gian nguyên phân. Ta có: x + y = 11 và x – y = 9

=> x = 10, y = 1

Kì trung gian diễn ra trong 10 giờ, nguyên phân diễn ra trong 1 giờ.

0,25

- Thời gian diễn ra từng kì trong nguyên phân: Thời gian kì đầu = thời gian kì cuối = (3/10) x 1 giờ = 0,3 giờ = 0,3 x 8


60 phút = 18 phút

0,25

Thời gian kì giữa = thời gian kì sau = (2/10) x 1giờ = 0,2 giờ = 0,2 x 60 phút = 12 phút. b. - Tại thời điểm 32 giờ: 11 giờ x 2 + 10 giờ → hợp tử nguyên phân hai

0,25

lần tạo ra 22 = 4 tế bào mới, và 4 tế bào này vừa kết thúc kì trung gian.

FF IC IA L

- Số lượng nhiễm sắc thể: 40 x 4 = 160 nhiễm sắc thể kép.

0,25

Câu 7 1. Nêu phương thức thu nhận năng lượng ở các vi khuẩn dùng trong 2,00đ sản xuất giấm: - Vi khuẩn axetic dùng trong sản xuất giấm ăn thu nhận năng lượng bằng con đường hô hấp hiếu khí, tức là cần ôxi phân tử làm chất nhận

0,50

O

điện tử cuối cùng. Vì vậy, khác với lên men, phải cung cấp cho nó

N

nhiều oxi càng tốt.

Ơ

- Tuy nhiên, khác với quá trình hô hấp hiếu khí thông thường, cơ

H

chất (rượu etylic) chỉ được oxi hoá đến axit axetic (giấm) mà không 0,50

N

được oxi hoá đến cùng. Vì vậy, người ta gọi đây là quá trình ôxi hoá không hoàn toàn.

Y

2. Bạn HS đã có sự nhầm lẫn

Q U

- Ở phản ứng (1) : quá trình lên men lactic ( lên men kị khí )do đó cơ 0,25

- Ở phản ứng (2) : quá trình oxy hóa, không thể coi là sự lên men kị

0,25

M

chất phải là đường đơn glucozo chứ không phải đường đôi saccarozo.

khí nên không phù hợp với đề bài. Tác nhân :

D

ẠY

- Phản ứng (1) : chất tạo thành là axit lactic do vây cần có tác nhân là

0,25

vi khuẩn lactic. - Phản ứng (2) : chất tạo thành là axit axetic nên cần có vi khuẩn axetic.

Câu 8 1. Giải thích: 2,00đ - Tiếp nhận thông tin từ bên ngoài nhờ các prôtein thụ thể

0,25

0,25

- Nơi thực hiện quá trình trao đổi chất có chọn lọc giữa tế bào và môi trường xung quanh

0,25 9


- Chứa enzim tổng hợp ATP (liên quan đến chuỗi truyền e của hô hấp và quang hợp), nơi định vị các loại sắc tố quang hợp.

0,25

- Màng tế bào gấp nếp tạo mezoxom, là nơi gắn của ADN trong trực phân, Chứa enzim sinh tổng hợp các chất cấu tạo nên màng sinh chất và thành tế bào, các chất tiết ra ngoài...

0,25

2.

FF IC IA L

a. Bình A còn nhiều đường hơn.

- Bình A hô hấp hiếu khí tạo nhiều năng lượng ( 38ATP/ 1mol gluco)

→ không cần phải phân giải nhiều đường → lượng đường còn lại nhiều.

0,25

- Bình B lên men tạo ít năng lượng ( 2 ATP/ 1mol gluco) → cần phải

O

phân giải nhiều đường → lượng đường còn lại ít.

0,25

N

b. Trong cấu trúc của hai loại tế bào nấm men lấy ra từ 2 bình A và B

Ơ

dễ thấy có một loại bào quan không hoàn toàn giống nhau, đó là bào

H

quan ty thể.

N

- Bình A : tế bào nấm men có số lượng ty thể nhiều hơn, đồng thời số lượng mào trong của ty thể tăng lên, sự gấp nếp xảy ra nhiều hơn do

0,25

Y

hoạt động hiếu khí xảy ra ở ty thể.

Q U

- Bình B : tế bào nấm men có số lượng ty thể ít hơn, đồng thời số lượng mào trong của ty thể giảm, sự gấp nếp xảy ra ít hơn do hoạt

0,25

M

động lên men chỉ xảy ra trong tế bào chất.

Câu 9 a. Tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên: 2,00đ - Vi khuẩn nitric hoá Nitrosomonas.

D

ẠY

- Vi khuẩn nitrat hóa Nitrobacter.

0,25 0,25

b. Hình thức dinh dưỡng và hô hấp: - Hoá tự dưỡng vì chúng tổng hợp chất hữu cơ nhờ nguồn năng lượng thu được từ các quá trình oxihoa các chất, nguồn cacbon từ CO 2

0,50

- Hiếu khí bắt buộc vì nếu không có O 2 thì chúng không thể oxihoa các chất và không có năng lượng cho hoạt động sống.

0,50

c. Phương trình phản ứng: - Vi khuẩn nitric hoá ( Nitrosomonas) 10


2NH3 + 3O2 → 2HNO2 + 2H2O + Q CO2 + 4H + Q′ (6%) → 1/6C6H12O6 + H2O

0,25

- Các vi khuẩn nitrat hóa ( Nitrobacter) 2HNO2 + O2 → 2HNO3 + Q CO2 + 4H +

0,25

→ 1/6C6H12O6 + H2O

1. - Interferon là 1 loại protein đặc biệt do tế bào tiết ra có khả năng

FF IC IA L

Câu 10 2,00đ

Q′ (7%)

chống virut, chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch.

0,50

- Sự hình thành: do nhiễm virut hoặc 1 số chất khác như ADN của VK Rickettsia, thông tin di truyền xác định cấu trúc của interferon

bình thường không sao mã do chịu tác dụng của chất ức chế, dưới ảnh

0,50

O

hưởng của ADN hoặc ARN của virut, các gen cấu trúc này được giải

N

ức chế, sao mã thành mARN và giải mã thành interferon.

Interferon

Protein kết hợp với Globulin

N

Thành phần protein và 1 ít

Kháng thể

H

Ơ

2. Phân biệt Interpheron và kháng thể:

gluxit

0,25

Kháng thể trung hòa với kháng

protein đặc hiệu chống virut.

nguyên → ngưng kết kháng nguyên

Q U

Y

Cơ chế giải ức chế gen sinh

0,25

→ gom lại → đại thực bào tiêu diệt.

M

Không có tính đặc hiệu đối với Có tính đặc hiệu đối với virut 0,25

virut.

D

ẠY

Có tính đặc hiệu với loài.

Không có tính đặc hiệu với loài.

0,25

----------- Hết -----------Người ra đề ( Họ và tên)

ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG Điện thoại liên hệ: 0905 289 619

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KỲ THI DUYÊN HÀI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP

NĂM HỌC 2014 - 2015

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

MÔN THI: SINH HỌC 10

FF IC IA L

Thời gian: 180 phút (Đề thi gồm 2 trang) Câu 1 (2 điểm)

a. Để chia thế giới sinh vật thành năm giới, Whittaker và Margulis đã dựa vào những tiêu chí nào? b. Trong hệ thống ba lãnh giới, vi khuẩn và vi sinh vật cổ cùng thuộc nhóm tế bào nhân sơ nhưng được xếp vào hai lãnh giới riêng. Hãy giải thích nhận định trên. Câu 2 (2 điểm)

O

Một nhà khoa học đang nghiên cứu về một loại prôtêin do tế bào động vật giải phóng vào môi trường nuôi cấy. Ông nhận thấy loại prôtêin đó chỉ xuất hiện trong môi trường nuôi cấy khi cho một vài giọt hoocmôn

N

vào tế bào. Trước khi cho hoocmôn vào Ông đã đánh dấu prôtêin trong tế bào bởi một loại thuốc nhuộm

Ơ

huỳnh quang. Nhờ đó, Ông đã quan sát thấy thuốc nhuộm đó có trong các phiến dẹt phẳng, trong cấu trúc hình ống ở khắp nơi trong tế bào và trong những cụm cấu trúc hình túi dẹt phẳng. Sau khi thêm hoocmôn,

H

thuốc nhuộm cũng được quan sát thấy như là những chấm nhỏ tụm lại dọc theo màng sinh chất.

N

Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích kết quả trên. Câu 3 (2 điểm)

U

Y

a. Trong cơ thể người, các tế bào gan chịu trách nhiệm cho quá trình giải độc. Bào quan nào chịu trách nhiệm giải độc các chất độc và các thuốc khi đi vào tế bào gan? Chỉ ra ba chức năng chủ đạo của bào quan này?

Q

b. Tại sao việc lạm dụng thuốc an thần có thể dẫn đến giảm hiệu quả của nhiều loại thuốc kháng sinh và thuốc có ích khác trong điều trị bệnh?

M

Câu 4 (2 điểm) a. Vẽ sơ đồ tóm tắt chu trình Calvin, chỉ rõ lượng ATP và NADPH đã sử dụng để tạo ra một phân tử

glucose. Tại sao nói rằng glucose là nguồn năng lượng có giá trị cao? b. Trong quá trình chuyển hóa glucose, sự có mặt của cyanide có thể làm chết tế bào? Ở nồng độ thấp hơn nó dẫn đến chuyển hóa glucose thành lactate, vì sao?

ẠY

Câu 5 (2 điểm)

D

a. Phân biệt đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp ở sinh vật nhân thực về vị trí, nguyên liệu và sản phẩm? b. Giải thích tại sao các tế bào cơ người nếu co liên tục sẽ mỏi và không tiếp tục co được nữa? Câu 6 (2 điểm) a. Chỉ ra các đặc điểm cơ bản của tế bào ung thư ác tính?

b. Trong tế bào động vật, ion Ca2+ được sử dụng nhiều hơn cả cAMP trong vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai. Con đường truyền tín hiệu này có sự tham gia của các phân tử quan trọng như inositol 1


triphosphates (IP3 ) và diacylglycerol (DAG). Chỉ ra 2 vị trí trong tế bào chất mà ở đó duy trì nồng độ cao của ion Ca2+? Khi một xung tín hiệu truyền dọc sợi trục của tế bào thần kinh đến chùy synapse, tín hiệu sẽ tác động đầu tiên đến thụ thể bắt cặp G-protein, hãy mô tả con đường khiến Ca2 trong các bể chứa được giải phóng ra ngoài tế bào chất để xung thần kinh được truyền liên tục?

FF IC IA L

Câu 7 (2 điểm) Ở cơ thể đực của một loài gia súc, theo dõi sự phân chia của hai nhóm tế bào: một nhóm tế bào sinh

dưỡng và một nhóm tế bào sinh dục ở vùng chín. Tổng số tế bào ban đầu của hai nhóm là 16. Cùng với sự giảm phân tạo tinh trùng của các tế bào sinh dục; các tế bào sinh dưỡng cũng nguyên phân một số đợt bằng nhau. Khi kết thúc hai quá trình trên thì tổng số tế bào của cả hai nhóm sinh ra là 104 tế bào và tổng số NST đơn mà môi trường nội bào phải cung cấp cho hai quá trình là 4560 NST. Xác định: a. Số lần nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng.

O

b. Số tế bào ban đầu của mỗi nhóm. c. Bộ NST lưỡng bội của loài.

N

Câu 8 (2 điểm)

Ơ

a. So sánh quá trình quang hợp ở 3 đối tượng: thực vật; vi khuẩn lam; vi khuẩn lục, vi khuẩn tía ở các khí cạnh: Sắc tố quang hợp; số lượng quang hệ thống; chất cho electron, khả năng thải Oxygen; Sản phẩm

H

năng lượng và lực khử và nguồn C?

N

b. Sự khác nhau căn bản nhất giữa phương thức hóa tổng hợp vô cơ và hô hấp kị khí là gì? Câu 9 (2 điểm)

U

Y

Tác nhân gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người là gì? Chỉ ra các giai đoạn phát triển của chúng trong tế bào chủ và từ đó dự đoán những phương pháp mới trong điều trị căn bệnh này? Câu 10 (2 điểm)

Q

a. Cả ethanol và penicillin đều được sử dụng phổ biến trong y tế với mục đích diệt khuẩn. Tuy nhiên, tại sao vi khuẩn có thể tiến hóa để kháng lại penicillin trong khi đó chúng khó có thể biến đổi để chống lại

M

ethanol? b. Trong điều trị bệnh tả, hãy đưa ra các lý do giải thích tại sao điều trị bằng liệu pháp tiêm kháng sinh có

hiệu quả cao hơn liệu pháp dùng chính kháng sinh đó nhưng theo đường uống?

D

ẠY

Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Giám thị không giải thích gì thêm)

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KỲ THI DUYÊN HÀI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP

NĂM HỌC 2013 - 2014

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

MÔN THI: SINH HỌC 11

FF IC IA L

Thời gian: 180 phút (Đề thi gồm 2 trang)

Câu 1 (2 điểm) a. Để chia thế giới sinh vật thành năm giới, Whittaker và Margulis đã dựa vào những tiêu chí nào? b. Trong hệ thống ba lãnh giới, vi khuẩn và vi sinh vật cổ cùng thuộc nhóm tế bào nhân sơ nhưng được xếp vào hai lãnh giới riêng. Hãy giải thích nhận định trên.

Để chia thế giới sinh vật thành năm giới, Whittaker và Margulis đã dựa vào những tiêu chí sau: - Loại tế bào: tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực.

Điểm 1,0

Ơ

N

a

O

 Thang điểm: STT Nội dung

Y

Trong hệ thống ba lãnh giới, vi khuẩn và vi sinh vật cổ cùng thuộc nhóm tế bào nhân sơ nhưng được xếp vào hai lãnh giới riêng vì giữa chúng có sự sai khác: Vi khuẩn

Thành tế bào

Peptidoglican (murein)

pseudomurein

Hệ gen

Không chứa intron (gen không phân mảnh)

Có chứa intron (gen phân mảnh)

Ít khắc nghiệt.

Rất khắc nghiệt: to cao, nồng

Xa nhóm sinh vật nhân thực

độ muối cao. Gần nhóm sinh vật nhân thực

hơn.

hơn.

M

Môi trường sống

ẠY

Đặc điểm tiến hóa

1,0

Vi sinh vật cổ.

U

Tiêu chí

Q

b

N

- Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hay dị dưỡng

H

- Mức độ tổ chức cơ thể: đơn bào hay đa bào.

Câu 2 (2 điểm) Một nhà khoa học đang nghiên cứu về một loại prôtêin do tế bào động vật giải phóng vào môi trường nuôi

D

cấy. Ông nhận thấy loại prôtêin đó chỉ xuất hiện trong môi trường nuôi cấy khi cho một vài giọt hoocmôn vào tế bào. Trước khi cho hoocmôn vào Ông đã đánh dấu prôtêin trong tế bào bởi một loại thuốc nhuộm huỳnh quang. Nhờ đó, Ông đã quan sát thấy thuốc nhuộm đó có trong các phiến dẹt phẳng, trong cấu trúc hình ống ở khắp nơi trong tế bào và trong những cụm cấu trúc hình túi dẹt phẳng. Sau khi thêm hoocmôn, thuốc nhuộm cũng được quan sát thấy như là những chấm nhỏ tụm lại dọc theo màng sinh chất. 3


Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích kết quả trên. 

Thang điểm:

STT Nội dung 1 Prôtêin được giải phóng vào trong môi trường nuôi cấy chứng tỏ đó là loại prôtêin ngoại

Điểm 0,5

tiết. Nhà khoa học quan sát thấy thuốc nhuộm trong các phiến dẹt phẳng, trong cấu trúc hình

1,0

FF IC IA L

2

ống, đó chính là cấu trúc của lưới nội chất hạt. Và trong những cụm cấu trúc hình túi dẹt phẳng, đó là cấu trúc của phức hệ Gôngi.

Sau khi hoocmon được thêm vào, các chấm nhỏ tụm lại dọc theo màng sinh chất và xuất

3

0,5

hiện bên ngoài môi trường, chứng tỏ sự bài xuất prôtêin này ra ngoài tế bào theo con đường xuất bào và con đường này chịu sự chi phối của hoocmon được thêm vào.

O

Câu 3 (2 điểm) a. Trong cơ thể người, các tế bào gan chịu trách nhiệm cho quá trình giải độc. Bào quan nào chịu trách

Ơ

N

nhiệm giải độc các chất độc và các thuốc khi đi vào tế bào gan? Chỉ ra ba chức năng chủ đạo của bào quan này? b. Tại sao việc lạm dụng thuốc an thần có thể dẫn đến giảm hiệu quả của nhiều loại thuốc kháng sinh và Thang điểm:

N

H

thuốc có ích khác trong điều trị bệnh? STT Nội dung

- Bào quan chịu trách nhiệm cho sự giải độc các chất độc và thuốc khi vào tế bào gan là 1,0 lưới nội chất trơn (SER)

Y

a

Điểm

Q

U

- Ba chức năng quan trọng nhất của lưới nội chất trơn bao gồm: Tổng hợp lipid cho tế bào bao gồm dầu thực vật; phospholipid và các dạng steroid là các hormon quan trọng; chuyển hóa carbohydrate và khử độc cho tế bào

M

- Các chất độc và thuốc sẽ được chuyển đến lưới nội chất trơn để tiến hành quá trình giải 1,0 độc bằng cách gắn thêm các gốc hydroxyl làm tăng khả năng tan của thuốc và chất độc

b

và được đẩy ra ngoài.

ẠY

- Các thuốc an thần cũng bị đào thải theo cơ chế trên, khi uống nhiều thuốc an thần làm tăng cường sự phát triển của hệ thống lưới nội chất trơn và các enzyme khử độc của nó. - Các thuốc có ích khác khi đưa vào sẽ bị đào thải một cách nhanh chóng bởi số lượng

D

lớn enzyme khử độc của hệ thống lưới nội chất và mất tác dụng.

Câu 4 (2 điểm) a. Vẽ sơ đồ tóm tắt chu trình Calvin, chỉ rõ lượng ATP và NADPH đã sử dụng để tạo ra một phân tử glucose. Tại sao nói rằng glucose là nguồn năng lượng có giá trị cao?

4


b. Trong quá trình chuyển hóa glucose, sự có mặt của cyanide có thể làm chết tế bào? Ở nồng độ thấp hơn nó dẫn đến chuyển hóa glucose thành lactate, vì sao?  Thang điểm: STT Nội dung

Điểm

- Vẽ được sơ đồ chu trình Calvin và chỉ ra để cần tổng hợp 1 glucose cần tiêu thụ 12 1,25

a

FF IC IA L

NADPH và 18 ATP…. - Phân tử càng dự trữ nhiều thế năng thì năng lượng và lực khử cần để hình thành phân tử đó càng lớn. Glucose là một nguồn năng lượng có giá trị do nó dễ bị khử, dự trữ nhiều

thế năng trong các electron của nó. Để khử CO 2 thành glucose thì cần tới 18ATP và 12 NADPH, một số lượng rất lớn năng lượng và lực khử.

- Cyanide là chất ức chế không cạnh tranh đối với cytochrome trên chuỗi vận chuyển 0,75 điện tử hô hấp, do vậy nó ức chế quá trình vận chuyển điện tử và khi hàm lượng vượt quá

b

O

mức cho phép khiến nhiều tế bào không đủ cung cấp năng lượng cho hoạt động của mình sẽ chết...

N

- Ở nồng độ thấp hơn, chúng ức chế chuỗi vận chuyển điện tử, không tiêu thụ được

Ơ

NADH và FADH2 , tế bào chỉ có một lượng NAD+, chất này cạn kiệt sẽ ức chế chu trình Crebs.....

H

- Quá trình đường phân vẫn có thể xảy ra vì NADH mà nó tạo ra được dùng để chuyển

N

hóa pyruvate thành lactate, thay vì tạo ra CO 2

Y

Câu 5 (2 điểm)

a. Phân biệt đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp ở sinh vật nhân thực về vị trí,

Thang điểm:

STT Nội dung

Phân biệt đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp: Tiêu chí

Đường phân

Chu trình Crep

Chuỗi chuyền electron hô hấp

Vị trí

Tế bào chất

Chất nền ty thể

Màng trong ty thể

Nguyên liệu

Glucozo, ADP, Pi,

Axetyl CoA, NAD+,

NADH, FADH2 , O 2 .

NAD+,

FAD+,

D

ẠY

a

Điểm

M

Q

U

nguyên liệu và sản phẩm? b. Giải thích tại sao các tế bào cơ người nếu co liên tục sẽ mỏi và không tiếp tục co được nữa?

Sản phẩm

ATP.

Axit pyruvic, NADH, ATP, ADP, Pi.

1,5

ADP, Pi.

CO2 , ATP, NADH, FADH2 , một số chất

ATP, NAD+, FAD+, H2 O.

hữu cơ trung gian. b

Tế bào cơ người nếu co liên tục sẽ mỏi và không tiếp tục co được nữa vì: 5

0,5


Co cơ liên tục -> cần nhiều ATP -> hô hấp hiếu khí sử dụng hết O 2 mà chưa cung cấp kịp ATP -> chuyển sang hô hấp kị khí giải phóng axit lactic. Axit lactic với hàm lượng cao trong cơ sẽ gây mỏi cơ. Câu 6 (2 điểm)

FF IC IA L

a. Chỉ ra các đặc điểm cơ bản của tế bào ung thư ác tính? b. Trong tế bào động vật, ion Ca2+ được sử dụng nhiều hơn cả cAMP trong vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai. Con đường truyền tín hiệu này có sự tham gia của các phân tử quan trọng như inositol

triphosphates (IP3 ) và diacylglycerol (DAG). Chỉ ra 2 vị trí trong tế bào chất mà ở đó duy trì nồng độ cao

của ion Ca2+? Khi một xung tín hiệu truyền dọc sợi trục của tế bào thần kinh đến chùy synapse, tín hiệu sẽ tác động đầu tiên đến thụ thể bắt cặp G-protein, hãy mô tả con đường khiến Ca2 trong các bể chứa được giải phóng ra

Thang điểm:

N

O

ngoài tế bào chất để xung thần kinh được truyền liên tục?

STT Nội dung

- Vượt qua các cơ chế kiểm soát phân bào, dẫn đến sự phân chia không giới hạn

Ơ

a

Điểm 0,5

H

- Khả năng tự tổng hợp các yếu tố sinh trưởng của riêng mình, không phụ thuộc các

- Hai vị trí trong tế bào chất duy trì nồng độ Ca 2+ cao bao gồm: Lưới nội chất trơn (SER)

Q

và ty thể. - Các giai đoạn chính:

1,5

U

b

Y

N

nguồn khác - Vượt qua cơ chế ức chế phân chia bởi mật độ. - Mất khả năng phụ thuộc neo bám, dẫn đến sự di chuyển tự do trong cơ thể.

+ Khi tín hiệu tác động đến thụ thể bắt cặp G-protein, G-protein bị phosphoryl hóa và

M

hoạt hóa phospholipase C + Enzyme phospholipase C thủy phân phospholipid trên màng tạo ra DAG và IP3 là chất truyền tin thứ 2.

ẠY

+ IP3 gắn vào kênh Ca2+ trên màng RER và hoạt hóa kênh, Ca2+ sẽ chuyển từ xoang RER vào tế bào chất và kích hoạt các con đường truyền tín hiệu thần kinh tiếp theo Câu 7 (2 điểm)

D

Ở cơ thể đực của một loài gia súc, theo dõi sự phân chia của hai nhóm tế bào: một nhóm tế bào sinh dưỡng và một nhóm tế bào sinh dục ở vùng chín. Tổng số tế bào ban đầu của hai nhóm là 16. Cùng với sự giảm phân tạo tinh trùng của các tế bào sinh dục; các tế bào sinh dưỡng cũng nguyên phân một số đợt bằng nhau. Khi kết thúc hai quá trình trên thì tổng số tế bào của cả hai nhóm sinh ra là 104 tế bào và tổng số NST đơn mà môi trường nội bào phải cung cấp cho hai quá trình là 4560 NST. Xác định: 6


a. Số lần nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng. b. Số tế bào ban đầu của mỗi nhóm. c. Bộ NST lưỡng bội của loài. 

Thang điểm:

STT Nội dung

Điểm

a

1,0

FF IC IA L

Gọi x là số tế bào sinh dưỡng; y là số tế bào sinh dục chín; a là số lần nguyên phân. Theo dữ liệu bài toán, lập hệ phương trình: x + y=16 x.2a + 4y=104 Sau đó biện luận, rút ra a=3; x=10, y=6. Số lần nguyên phân là 3 Số tế bào sinh dưỡng là 10 và số tế bào sinh dục là 6.

c

Bộ NST lưỡng bội của loài là 60.

0,5 0,5

N

O

b

Ơ

Câu 8 (2 điểm) a. So sánh quá trình quang hợp ở 3 đối tượng: thực vật; vi khuẩn lam; vi khuẩn lục, vi khuẩn tía ở các khí

H

cạnh: Sắc tố quang hợp; số lượng quang hệ thống; chất cho electron, khả năng thải Oxygen; Sản phẩm năng lượng và lực khử và nguồn C? Thang điểm:

Y

N

b. Sự khác nhau căn bản nhất giữa phương thức hóa tổng hợp vô cơ và hô hấp kị khí là gì? STT Nội dung

Thực vật

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lục/tía

Sắc tố

Diệp lục a

Diệp lục a

Khuẩn diệp lục hoặc

Q

U

Đặc tính

2

1

Chất cho e

H2 O

H2 O

H2 , H2 S, S, Chất hữu cơ

Sản xuất O 2

Có thải O 2

Có thải O 2

Không thải O 2

Sản phẩm năng lượng

ATP và NADPH

ATP và NADPH

ATP

Nguồn C

CO2

CO2

CO2 hay chất hữu cơ

M

2

ẠY D

b

1,5

bacteriorhodopsine

Số lượng PS

a

Điểm

Hóa tổng hợp là quá trình đồng hóa (tổng hợp), hô hấp kị khí là quá trình dị hóa (phân 0,5 giải) hoặc Hóa tổng hợp sử dụng các chất vô cơ như nguồn chất cho e tạo ra lực khử, tích lũy năng lượng cho sự cố định CO 2 trong khi hô hấp kỵ khí sử dụng nguồn chất vô cơ/hữu cơ là chất nhận e cuối cùng, quá trình truyền e đó tạo ra năng lượng ATP.

7


Câu 9 (2 điểm) Tác nhân gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người là gì? Chỉ ra các giai đoạn phát triển của chúng trong tế bào chủ và từ đó dự đoán những phương pháp mới trong điều trị căn bệnh này? 

Thang điểm:

STT Nội dung

Điểm

1

0,25

FF IC IA L

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người do virut HIV (human immunodeficiency virus) gây ra.

2

Các giai đoạn phát triển của chúng trong tế bào chủ:

1,0

- HIV xâm nhập vào tế bào chủ sau khi hấp phụ trên bề mặt bởi thụ thể T CD4

- Sau khi xâm nhập chúng cởi bỏ vỏ ngoài nhờ enzyme tiêu hóa của tế bào chủ

- Sợi ARN virus sẽ tạo thành AND đơn nhờ enzyme phiên mã ngược, từ sợi đơn AND này, nó tự tổng hợp thêm một mạch bổ sung tạo AND sợi kép và gắn vào genome tế bào

O

chủ tạo thành provirus.

N

- Provirus có thể tồn tại từ vài tháng đến vài năm, khi có sự kích thích chúng sẽ phiên mã tạo thành sợi ARN virus và tổng hợp các thành phần của lớp vỏ.

Ơ

- Các thành phần của lớp vỏ gắn với ARN lõi để tạo thành hạt virus mới. Hạt này chui ra khỏi tế bào, lấy đi một phần màng sinh chất tế bào chủ tạo thành vỏ ngoài của virus. Các phương pháp điều trị có thể: Sử dụng các yếu tố vật lý và hóa học tác động vào:

H

3

0,75

Y

N

- Thụ thể của tế bào, thụ thể của hạt virus làm cho quá trình hấp phụ bị ngăn cản. - Enzym phiên mã ngược làm cho quá trình chuyển ARN thành AND bị ức chế, sự nhân lên của virus sẽ không diễn ra.

U

- Enzym gắn AND virus vào genome tế bào chủ, ức chế quá trình tạo thành provirus.

Q

Câu 10 (2 điểm) a. Cả ethanol và penicillin đều được sử dụng phổ biến trong y tế với mục đích diệt khuẩn. Tuy nhiên, tại

M

sao vi khuẩn có thể tiến hóa để kháng lại penicillin trong khi đó chúng khó có thể biến đổi để chống lại

ethanol? b. Trong điều trị bệnh tả, hãy đưa ra các lý do giải thích tại sao điều trị bằng liệu pháp tiêm kháng sinh có hiệu quả cao hơn liệu pháp dùng chính kháng sinh đó nhưng theo đường uống?

ẠY

 Thang điểm: STT Nội dung

D

a

Điểm

- Cả ethanol và penicillin đều là nhóm chất diệt khuẩn, tuy nhiên cơ chế diệt khuẩn của 1,0 hai nhóm chất trên khác nhau - Ethanol là phân tử nhỏ có tác dụng gây biến tính protein màng và hệ thống protein trong tế bào khi nó xâm nhập vào bên trong, các protein biến tính mất chức năng sinh lý và tế bào chết đi. Cơ chế đó là cơ chế không chọn lọc, hầu hết protein đều bị tác động do vậy vi khuẩn khó có thể tiến hóa để chống lại ethanol 8


- Penicillin là phân tử lớn, có tác động chọn lọc lên một quá trình sinh lý cụ thể của vi khuẩn là quá trình tổng hợp thành tế bào do vậy vi khuẩn có thể tiến hóa theo chiều hướng chọn lọc hoặc nhận các biến dị sản sinh enzyme penicillinase và kháng lại kháng b

sinh này - Dùng đường uống, một phần kháng sinh bị ảnh hưởng bởi acid dạ dày, bị tiêu hóa bởi 1,0

FF IC IA L

enzyme và mất chức năng.

- Dùng đường uống, kháng sinh có thể có kích thước phân tử lớn nên hiệu quả đi vào tế bào biểu mô ruột từ đó vào máu không cao. - Bệnh tả kèm theo nôn mửa và tiêu chảy nên kháng sinh có thể bị nôn ra hoặc không tồn tại trong đường tiêu hóa đủ thời gian. - Tiêm trực tiếp vào máu, nó sẽ đi đến hầu hết mọi ngõ ngách của cơ thể nơi có mạch

O

máu nhỏ nhất, trong đó có cả khu vực sống của vi khuẩn.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

- Hết -

9


SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ NĂM HỌC 2014 - 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN.

MÔN: SINH HỌC LỚP 10

ĐỀ GIỚI THIỆU

Thời gian làm bài 180 phút

FF IC IA L

Câu 1.(2 điểm) a) Dựa vào những đặc điểm nào mà ở thế kỉ thứ XIX nấm được xếp vào giới

Thực vật nhưng đến thế kỉ XX, Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng? b) Phương thức điều hòa phổ biến đối với sự sống ở mọi cấp độ từ phân tử

đến hệ sinh thái và sinh quyển là gì? Hãy cho biết cơ chế điều hòa của phương thức

O

đó và cho ví dụ?

c) Cho biết cách đặt tên loài và nguyên tắc phân loại sinh vật trong bậc thang

N

tiến hóa, cho ví dụ?

Ơ

Câu 2. (2 điểm)

H

a) Các liên kết hidro giữa hai mạch đơn của phân tử ADN có thể bị tách rời

N

hoặc tái tạo trong trường hợp nào? Căn cứ vào đặc tính này, bằng cách nào các nhà khoa học đã xác định mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các loài, cho ví dụ?

Q U

Y

b) Máu người có độ pH= 7,4 nếu độ pH của máu bị giảm xuống 7 hoặc tăng lên 7,8 thì sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng. Em hãy cho biết cơ chế điều chỉnh tính ổn định pH của máu cũng như các dịch trong cơ thể của các chất đệm?

M

Câu 3. (2 điểm)

a) Một bạn học sinh phân lập được các thực bào từ một mẫu máu. Sau đó,

nuôi cấy những tế bào này trong một ống nghiệm. Để quan sát quá trình thực bào,

ẠY

các thực bào được nuôi cấy đồng thời cùng với các tế bào E. coli. Điều gì xảy ra nếu bạn trung hòa pH axit trong lyzôxôm qua đó ức chế bơm proton bởi một chất

D

ức chế đặc hiệu? b) Nếu một người uống thuốc pelicillin với một lượng lớn thì chỉ vài ngày trong các tế bào gan có một loại bào quan tăng gấp đôi, số lượng bào quan này chỉ trở lại bình thường trong vòng 5 ngày sau khi thôi dùng thuốc. Tên gọi, cấu tạo và chức năng của bào quan có sự thay đổi đó?


Câu 4. (2 điểm) a) Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính vào bình nuôi vi khuẩn hiếu khí Pseudomonas và tảo Cladophora thì thấy: - Vi khuẩn Pseudomonas tập trung ở hai đầu sợi tảo Cladophora . Hãy giải thích hiện tượng này.

FF IC IA L

- Số lượng vi khuẩn Pseudomonas tập trung ở hai đầu sợi tảo khác nhau rõ rệt. Tại sao?

b) Nêu các bằng chứng lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm để chứng minh ôxi sinh ra trong quá trình quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ nước? Trong tế

bào bao bó mạch của thực vật C4 chỉ có PSI (không có PSII) có tác động lên nồng

O

độ O2. Tác động đó là gì và thực vật đó có thể có lợi như thế nào? Câu 5. (2 điểm)

N

a) Năm 1995, trong đường xe điện ngầm ở Tokyo. Một loại khí độc là sarin

Ơ

đã được phóng thích làm vài người chết và tổn thương nhiều người khác. Em hãy

H

cho biết, sarin là chất gì và cơ chế tác động của nó lên hệ thần kinh?

N

b) Trong chuỗi hô hấp tế bào, phần lớn electron di chuyển theo con đường nào? các điện tử từ FADH2 và NADH đi qua các cytochrome giải phóng năng

Q U

Câu 6. (2 điểm)

Y

lượng để tổng hợp ATP theo cách gì? Chết theo chương trình ở giun tròn C.elegans gồm các gen: Ced-3; Ced-4;

M

Ced-9 , có vai trò thiết yếu trong điều hòa chương trình tự chết. Trong các trường

hợp có và không có tín hiệu "chết" thì ba loại gen này sẽ hoạt động như thế nào? Câu 7. (2 điểm)

ẠY

a) Phân lập các tế bào ở các pha khác nhau trong chu kì tế bào, sau đó kết

hợp các tế bào để tạo thành các tế bào lai. Khi lai tế bào ở pha G 1, G2 với các tế

D

bào ở pha S thì các nhân G 1, G2 có những biến đổi gì? Giải thích? b) Một nhóm tế bào sinh dục của ruồi giấm (2n = 8) đang phân chia ở vùng chín mang 480 NST đơn đang phân li về hai cực, hãy xác định: b1) Nhóm tế bào này đang ở kì nào? Xác định số tế bào của nhóm, vẽ mô tả trạng thái 1 tế bào trong nhóm?


b2) Nếu chỉ có 25% số tế bào con trở thành giao tử và tham gia thụ tinh tạo ra 15 cá thể con với hiệu xuất thụ tinh là 50% . Hãy xác định giới tính của các tế bào trong nhóm. Câu 8. (2 điểm) a) Cho sơ đồ sau:

B

A Q Chất hữu cơ

Q

C

Q O2 NO3-, SO42-, CO2

FF IC IA L

Chất cho electron hữu cơ

O

Hãy đặt tên và phân biệt các con đường A, B, C.

b) Nêu cơ chất, tác nhân, sản phẩm, phương trình tổng quát của quá trình lên men

N

rượu? Tại sao trong thực tế, quá trình lên men rượu thường phải giữ nhiệt độ ổn định?

Ơ

Câu 9. (2 điểm)

H

a) Tại sao virus kí sinh ở thực vật không tự xâm nhập được vào trong tế

N

bào? Virus kí sinh ở thực vật lan truyền theo những con đường nào? Để phòng bệnh cho cây trồng cần có những biện pháp gì?

Q U

Y

b) Phage SPO1 là loại phage độc (phage làm tan) đối với vi khuẩn Bacillus subtilis. Một dịch huyền phù Bacillus subtilis trong môi trường được đường hóa (2mol/l) rồi bổ sung lyzozim. Các vi khuẩn không bị nhiễm bởi phage SPO 1. Vì sao?

M

Câu 10. (2 điểm)

a) Các nhận định dưới đây là đúng hay sai? Giải thích.

D

ẠY

a1. Prion cũng là virút vì nó có khả năng gây bệnh trên động vật. a2. HIV có thể tìm thấy trong máu, tinh dịch, dịch nhày âm đạo của người bị nhiễm virút này. a3. Nồng độ tối thiểu diệt khuẩn đối với một kháng sinh là lượng kháng sinh đủ để tiêu diệt các vi sinh vật nhất định. a4. Các thuật ngữ viroid và virion là giống nhau. b) Antiretroviral (ARV) – thuốc kháng virut sao chép ngược là những thuốc được sử dụng để làm giảm tối đa và ngăn chặn lâu dài sự nhân lên của HIV( virut gây suy giảm miễn dịch ở người), từ đó giúp người bệnh phục hồi khả năng miễn dịch và kéo dài tuổi thọ. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích cơ chế tác động của loại thuốc này?


----------------------------Hết------------------------

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Người ra đề: Nguyễn Thị Thu Vân - 01635832828


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút Đề thi gồm 02 trang

Người biên soạn: Cao Xuân Phan

Câu 1. Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại , nguồn gốc sinh vật

FF IC IA L

1. Tại sao ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới Thực vật, đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng ?

2. Tại sao vi khuẩn cổ (Arccheae) và vi khuẩn (Bacteria) cùng thuộc nhóm sinh vật nhân sơ (procaryote) nhưng trong hệ thống phân chia 3 Domain (King doom) của Wose (1980) chúng lại được xếp thành 2 lãnh giới riêng ? Đặc điểm sai khác cơ bản giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn?

O

Câu 2. Thành phần hóa học tế bào

N

1. Nêu các chức năng của chất nền ngoại bào ở tế bào động vật.

2. Tại sao dưới kính hiển vi quang học, chúng ta không nhìn thấy nhân con (hạch nhân)

Ơ

ở kỳ giữa của nguyên phân?

H

Câu 3. Cấu trúc tế bào

N

1. Giải thích tính bất đối xứng của màng sinh chất ? 2. Phân biệt các cấu trúc vi ống, vi sợi và sợi trung gian về cấu trúc và chức năng của

Y

chúng.

Q U

Câu 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) 1. Trong một thí nghiệm, lục lạp tách riêng được cho vào dung dịch với các thành phần thích hợp để có thể thực hiện sự tổng hợp ATP. Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra với tốc

M

độ tổng hợp ATP nếu cho thêm vào dung dịch một hợp chất khiến cho màng tylacoit

tăng tính thấm tự do với các ion hydrogen? 2. Điều gì xảy ra nếu trong lục lạp tế bào thực vật chỉ có PSI mà không có PSII? Câu 5. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa)

ẠY

1. Về ATP và NADH2 :

D

a. ATP được tổng hợp ở đâu trong tế bào ?

b. Điều kiện nào dẫn đến quá trình tổng hợp ATP ?

c. Có gì khác nhau trong vai trò của NADH2 trong hô hấp và lên men ? 2. Nêu vai trò của NAD+ và NADH2 trong hô hấp tế bào? Câu 6. Truyền tin tế bào + Phương án thực hành 1. Khi nghiên cứu về truyền tin trong tế bào Sutherland đã phát hiện ra epinephrine kích thích phân giải glycogen trong tế bào nguyên vẹn bằng cách hoạt hóa enzim glycogen


phosphorylase theo một cách nào đó. Hãy vẽ sơ đồ con đường truyền tín hiệu từ epinephrine đến phản ứng phân giải glicogen trong tế bào? 2. Giả sử trong một phòng thí nghiệm (nhiệt độ phòng giả định là 25 0C) được chuẩn bị sẵn các dụng cụ thí nghiệm, hóa chất và các thiết bị cần thiết. Hãy nêu phương án bố trí 1 thí nghiệm hợp lý để xác định: mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ và độ pH đến mức độ hoạt động của enzim amylaza. Giải thích kết quả giả định của thí nghiệm.

FF IC IA L

Câu 7. Phân bào (Lý thuyết + bài tập)

1. Khi nói về phân bào nguyên phân ở tế bào động vật, có ý kiến cho rằng: “Ở kỳ sau của quá trình phân bào, 2 chromatit của 1 nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động

và trượt về 2 cực của tế bào”. Theo em thì ý kiến đó đúng hay sai? Hãy đưa ra 1 dẫn chứng để chứng minh cho nhận định của em?

2. Ở một loài, một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai có 180 NST đơn đang thực hiện

O

nguyên phân. Số lần phân bào của các tế bào bằng nhau và bằng số lượng NST đơn trong bộ NST đơn bội của loài. 100% các tế bào được tạo ra đều giảm phân tạo giao tử.

N

Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10%. Mỗi tinh trùng thụ tinh với 1 trứng. Số hợp tử

Ơ

tạo ra có tổng số 288 NST đơn. Số hợp tử trên được chia thành 2 nhóm A và B số lượng

H

bằng nhau và phân bào cùng thời gian. Các hợp tử nhóm A có số lần phân bào bằng

N

nhau và bằng 1/8 tổng số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành của loài. Các hợp tử nhóm B có số lần phân bào bằng nhau và bằng 1/4 số cromatit của các tế bào tham

Y

gia đợt phân bào cuối từ 1 tế bào sinh dục sơ khai.

Q U

a. Xác định bộ NST 2n của loài

b. So sánh tốc độ phân bào của 2 nhóm hợp tử. Câu 8. Chuyển hóa vật chất, sinh trưởng, sinh sản của VSV

M

1. Nuôi cấy cùng một chủng vi khuẩn trong hai môi trường khác nhau, môi trường A có

đầy đủ chất dinh dưỡng, môi trường B nghèo chất dinh dưỡng. Sau một thời gian nuôi cấy trong môi trường A, các tế bào vẫn giữ cấu trúc và hình dạng bình thường. Trong môi trường B, ngoài các tế bào bình thường như ở trong môi trường A, người ta còn

ẠY

phát hiện thấy một số tế bào “lạ” có màng tế bào gấp nếp ở nhiều chỗ vào phía trong. Theo thời gian, người ta thấy số lượng các tế bào lạ tăng dần lên. Hãy giải thích kết quả

D

thí nghiệm trên. 2. Etanol (nồng độ 70%) và pênixilin đều thường được dùng để diệt khuẩn trong y tế. Hãy giải thích vì sao vi khuẩn khó biến đổi chống được etanol, nhưng lại có thể biến đổi chống được pênixilin. 3. Để sản xuất một loại prôtêin làm thức ăn chăn nuôi, người ta nuôi nấm men trong thùng với các điều kiện: độ pH phù hợp, nhiệt độ thích hợp, đầy đủ chất dinh dưỡng và


thổi khí liên tục. Sau mấy ngày lấy ra, ly tâm, thu sinh khối, làm khô và đóng gói. Đây có phải là quá trình lên men không? Tại sao? Câu 9 . Virut 1. Tại sao một số phage độc lại trở thành phage ôn hòa và tham gia vào hệ gen của vật chủ? Điều kiện để virut xâm nhập vào tế bào vi khuẩn? 2. Virut HIV có lõi là ARN. Làm thế nào để nó tổng hợp được mARN và ARN của

FF IC IA L

mình để hình thành virut HIV mới? Câu 10. Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

1. Có một loài virut gây bệnh mới được phát hiện, virut này có thể nuôi cấy trong phòng

thí nghiệm bằng cách cho lây nhiễm vào các tế bào vi khuẩn. Hãy mô tả thí nghiệm

dùng để xác định xem virut này có vật chất di truyền là ADN hay ARN trên cơ sở sử dụng phương pháp dùng đồng vị phóng xạ.

O

2. a. Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có người mắc

bệnh, có người không mắc bệnh. Giả sử rằng những người không mắc bệnh là do có các

N

gen kháng virut. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không mắc bệnh quy định

Ơ

tổng hợp những loại protein nào?

H

b. Một loại virut gây bệnh ở động vật có vật chất di truyền là ARN. Giải thích tại

N

sao khi sử dụng vacxin phòng chống thì hiệu quả rất thấp?

Q U

Y

----------Hết ---------

M

Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: ……….

Họ và tên giám thị số 1: ……………………………………………………..

D

ẠY

Họ và tên giám thị số 2: ……………………………………………………..


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10 NĂM 2015

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1. Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại, nguồn gốc sinh vật 1. Tại sao ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới Thực vật, đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng ? 2. Tại sao vi khuẩn cổ (Arccheae) và vi khuẩn (Bacteria) cùng thuộc nhóm sinh vật nhân sơ (procaryote) nhưng trong hệ thống phân chia 3 Domain (King doom) của Wose (1980) chúng lại được xếp thành 2 lãnh giới riêng ? Đặc điểm sai khác cơ bản giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn? Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm 1 Ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật vì nấm có đặc điểm giống với 0.25 thực vật: sinh vật nhân thực, đa bào, sống cố định và có thành tế bào. Đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng vì nấm 0.25 có những đặc điểm cơ bản khác với thực vật: chất dự trữ của nấm là glycogen, thành tế bào cấu tạo từ kitin và không có chứa lục lạp. 2 - Dưới ánh sáng của sinh học phân tử, dựa trên chỉ số S A/SB. Chỉ số SA/SB là 0.25 sự sai khác giữa các phân tử được so sánh (ADN/ARN hoặc Pr); Wose đã đề xuất hệ thống phân chia sinh giới thành 3 Lãnh giới (Domain). Nguyên tắc chung: 2 loài càng gần nhau thì chỉ số SA/SB càng tiến gần tới 1. - Trong nghiên cứu Wose thấy trình tự các nucleotit của ARN 16S và 5S ở 0.25 1 một số vi khuẩn có sai khác rất lớn so với ở đa số các vi khuẩn khác, quá trình dịch mã không chịu tác động của cloram phenicol nhưng lại chịu ức chế của bởi độc tố của vi khuẩn bạch cầu; ông xếp chúng thành 1 nhóm riêng là vi sinh vật cổ (Archaebacteria) 1.0 Đặc điểm Vi khuẩn Vi khuẩn cổ Chất đặc trưng của thành tế bào murein Pseudomurein Hệ gen Không chứa intron Có chứa intron Chịu tác động của penicilin Có Không Điều kiện môi trường sống Ít khắc nghiệt Rất khắc nghiệt Câu 2. Thành phần hóa học tế bào 1. Nêu các chức năng của chất nền ngoại bào ở tế bào động vật. 2. Tại sao dưới kính hiển vi quang học, chúng ta không nhìn thấy nhân con (hạch nhân) ở kỳ giữa của nguyên phân? Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm 1 - Có vai trò quan trọng trong việc truyền tín hiệu cơ học hoặc hóa học từ 0,25 2 môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào. - Giúp các tế bào kết nối với nhau tạo nên các mô; tạo nên các đặc tính 0,25


0,25 0,25

0,5

O

FF IC IA L

2

vật lý của mô, ví dụ sự vững chắc của mô xương, mềm dẻo, đàn hồi của da... - Có vai trò định hướng sự di chuyển của các tế bào trong quá trình phát triển của phôi. - Tham gia vào quá trình lọc các chất Sự biến mất của hạch nhân vào kì giữa nguyên phân có thể giải thích như sau: - Hạch nhân là nơi tế bào đang tổng hợp mạnh các rARN; các gen mã hóa ribôxôm có số bản sao lớn thường được biểu hiện mạnh trong kì trung gian. Sự co xoắn cực đại của các NST trong kì giữa nguyên phân dẫn đến sự phiên mã của các gen nói chung trong hệ gen suy giảm, trong đó có các gen mã hóa rARN; điều này dẫn đến sự suy giảm hoạt động đóng gói các ribôxôm => hạch nhân biến mất. - Màng nhân biến mất làm mất ranh giới giữa nhân và tế bào chất, góp phần làm phân tán các thành phần cấu tạo ribôxôm => hạch nhân biến mất (không nhìn thấy dưới kính hiển vi quang học).

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 3. Cấu trúc tế bào 1. Giải thích tính bất đối xứng của màng sinh chất ? 2. Phân biệt các cấu trúc vi ống, vi sợi và sợi trung gian về cấu trúc và chức năng của chúng. Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm 1. - Trong cấu trúc màng sinh chất, 2 lớp phân tử phospholipid có đuôi kỵ 0.25 nước quay vào nhau và đầu ưa nước quay ra ngoài. 0,25 - Các phân tử protein đan xen vào lớp kép phospholipid, ngoài ra còn có các phân tử protein bám 2 rìa màng của lớp phospholipid kép. Các phân tử protein bám 2 rìa của lớp kép phospholipit có cấu trúc và sự phân bố 0,25 khác nhau. - Ở phía rìa ngoài các phân tử carbohydrat thường liên kết với phospholipid hoặc protein phân bố ở mặt ngoài tạo thành khối chất nền 0,25 ngoại bào. - Ở sinh tế bào nhân sơ ở phía rìa trong của màng sinh chất còn gắn thêm các phân tử protein trong chuỗi vận chuyển điện tử. 3 Với sự phân bố không đồng đều của các phân tử protein và carbohydrat đã tạo nên tính bất đối xứng của mằng sinh chất. 2 Đặc Vi ống Vi sợi Sợi trung gian tính 0,25 Cấu Ống rỗng có đường Hai sợi xoắn lấy Các protein dạng trúc kính khoảng 25 nm, nhau có đường sợi siêu xoắn được hình thành từ kính khoảng 7 nm, đường kính 13 cột các phân tử mỗi sợi là 1 khoảng 8 – 12 nm 0,25 tubulin polymer gồm các thành những dây 0,5 tiểu đơn vị actin dạng cáp dày hơn

ẠY D

0,5

Đơn vị Tubulin, dimer được actin

một vài loại pr


- Duy trì hình dạng tế bào (Các yếu tố chịu lực căng) - Thay đổi hình dạng tế bào - Co cơ, vận động tế bào - Phân chia tế bào

thuộc họ keratin tùy loại tế bào -Duy trì hình dạng tế bào (Các yếu tố chịu lực căng) - Neo giữ các bào quan tế bào - Hình thành các phiến lót màng nhân

FF IC IA L

cấu tạo cấu tạo từ α và β tubulin Chức - Duy trì hình dạng năng tế bào (Các xà chống, nén) - Vận động tế bào (lông rung, roi ...) Dịch chuyển nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào, chuyển động của các bào quan

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) 1. Trong một thí nghiệm, lục lạp tách riêng được cho vào dung dịch với các thành phần thích hợp để có thể thực hiện sự tổng hợp ATP. Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra với tốc độ tổng hợp ATP nếu cho thêm vào dung dịch một hợp chất khiến cho màng tylacoit tăng tính thấm tự do với các ion hydrogen? 2. Điều gì xảy ra nếu trong lục lạp tế bào thực vật chỉ có PSI mà không có PSII? Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm 1 - Tốc độ tổng hợp ATP phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ ion H+ 0,25 giữa 2 phía của màng tilacoit (bên ngoài thấp, bên trong cao), khi bổ sung thêm sẽ làm giảm sự chênh lệch nồng độ H+ giữa 2 phía của màng nên tốc độ tổng hợp ATP sẽ chậm lại và cuối cùng thì dừng lại. - Hợp chất cho thêm vào đã không cho phép hình thành 1 gradient proton qua màng nên ATP – Syntetaza không thể xúc tác để tạo ra ATP. 0,25 2 - PSI và PSII là phức hệ trung tâm phản ứng kết hợp với phức hệ hấp 0,25 thụ ánh sáng. - PSI: trung tâm phản ứng là P 700 : e- của diệp lục (a) nhận NL ánh sáng 0,5 4 bật ra khỏi diệp lục  truyền qua chuỗi truyền e- => cuối cùng tạo lực tổng hợp ADP  ATP, e- quay trở về diệp lục. - PSII: Trung tâm phản ứng là P 680 : e- của nước nhận NL bật ra khỏi nước => phân li nước giải phóng oxi, e- của diệp lục bật ra khỏi diệp lục 0,5 => truyền qua chuỗi truyền e- => cuối cùng tạo lực tổng hợp ATP, NADPH, e- trở về diệp lục là e- của nước. - Nếu không có PSII quang hợp không giải phóng NADPH, O 2 , thiếu 0,25 ATP. Câu 5. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) 1. Về ATP và NADH2 : a. ATP được tổng hợp ở đâu trong tế bào ? b. Điều kiện nào dẫn đến quá trình tổng hợp ATP ? c. Có gì khác nhau trong vai trò của NADH2 trong hô hấp và lên men ? 2. Nêu vai trò của NAD+ và NADH2 trong hô hấp tế bào?


Đáp án Câu Ý

Nội dung

Điểm 0.25

a.Trong lục lạp và ti thể; b.Điều kiện: khi có sự chênh lệch nồng độ ion H+ giữa hai phía của 0,25 màng.

5

2

c.Trong hô hấp NADH2 được hình thành để dự trữ năng lượng và sau đó năng lượng này được giải phóng để tổng hợp ATP. Trong quá trình lên 0,5 men, NADH2 là một chất khử nguyên liệu lên men (axit pyruvic) để tạo ra rượu etilic hoặc axit lactic. a. Vai trò của NAD+ và NADH2 trong hô hấp tế bào 0,25 - Trong giai đoạn đường phân NAD+ đóng vai trò là chất nhận e- và H+ từ sự ôxi hóa glucôzơ để trở thành NADH2 . 0,25 - Trước và trong chu trình Crep, NAD+ là chất nhận e- và H+ để trở thành NADH2. 0,25 - Trong lên men NADH2 chuyển e- và H+ cho các chất hữu cơ để trở về

FF IC IA L

1

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

dạng NAD+, đồng thời tạo ra sản phẩm rượu hoặc axit hữu cơ. 0,25 - Trong ty thể, NADH2 nhường e- cho các enzim của chuỗi chuyền e- trên màng trong ty thể đồng thời 1 cặp H+ được tách ra. Câu 6. Truyền tin tế bào + Phương án thực hành 1. Khi nghiên cứu về truyền tin trong tế bào Sutherland đã phát hiện ra epinephrine kích thích phân giải glycogen trong tế bào nguyên vẹn bằng cách hoạt hóa enzim glycogen phosphorylase theo một cách nào đó. Hãy vẽ sơ đồ con đường truyền tín hiệu từ epinephrine đến phản ứng phân giải glicogen trong tế bào? 2. Giả sử trong một phòng thí nghiệm (nhiệt độ phòng giả định là 250 C) được chuẩn bị sẵn các dụng cụ thí nghiệm, hóa chất và các thiết bị cần thiết. Hãy nêu phương án bố trí 1 thí nghiệm hợp lý để xác định: mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ và độ pH đến mức độ hoạt động của enzim amylaza. Giải thích kết quả giả định của thí nghiệm. Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm 1 + Con đường truyền tín hiệu của epinephrine: 0.5 Epinephrine => Thụ thể màng => Protêin G => adenylatcyclaza (ATP => AMPv); AMP v => A-kinaza => Glicogenphostphorylaza. 6 2 Nêu các dụng cụ, hóa chất cần thiết 0.25 Bố trí thí nghiệm hợp lý nhất 0.5 Giải thích kết quả 0.75

Câu 7. Phân bào (Lý thuyết + bài tập) 1. Khi nói về phân bào nguyên phân ở tế bào động vật, có ý kiến cho rằng: “Ở kỳ sau của quá trình phân bào, 2 chromatit của 1 nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động và trượt về 2 cực của tế bào”. Theo em thì ý kiến đó đúng hay sai? Hãy đưa ra 1 dẫn chứng để chứng minh cho nhận định của em? 2. Ở một loài, một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai có 180 NST đơn đang thực hiện nguyên phân. Số lần phân bào của các tế bào bằng nhau và bằng số lượng NST đơn trong bộ NST đơn bội của loài. 100% các tế bào được tạo ra đều giảm phân tạo giao tử. Hiệu suất thụ tinh của tinh


D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

trùng là 10%. Mỗi tinh trùng thụ tinh với 1 trứng. Số hợp tử tạo ra có tổng số 288 NST đơn. Số hợp tử trên được chia thành 2 nhóm A và B số lượng bằng nhau và phân bào cùng thời gian. Các hợp tử nhóm A có số lần phân bào bằng nhau và bằng 1/8 tổng số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành của loài. Các hợp tử nhóm B có số lần phân bào bằng nhau và bằng 1/4 số cromatit của các tế bào tham gia đợt phân bào cuối từ 1 tế bào sinh dục sơ khai. a. Xác định bộ NST 2n của loài. b. So sánh tốc độ phân bào của 2 nhóm hợp tử. Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm 1 - Ý kiến đó là sai (không chính xác) 0.25 - Trong quá trình phân bào nguyên phân, ở kỳ sau các nhiễm sắc thể bị 0.25 kéo về 2 cực của tế bào do sự giải trùng ngưng của thoi phân bào. Thí nghiệm: Gary Borisy và cộng sự đã làm thí nghiệm và xác định 0.25 được sự phân rã các vi ống thể động bắt đầu từ đầu thể động hay thể cực khi nhiễm sắc thể di chuyển về các cực trong quá trình phân chia. Đầu tiên các tác giả đã nhuộm huỳnh quang vàng các vi ống của tế bào thận lợn trong kỳ sau sớm. Sau đó đánh dấu một đoạn vi ống thể động giữa 1 cực và nhiễm sắc thể nhờ sử dụng tia laser khử màu thuốc nhuộm này. Quan sát sự phân bào ở kỳ sau, các tác giả đã thấy sự thay đổi độ dài của vi ống ở 2 bên đoạn đầu. Kết quả: Khi nhiễm sắc thể di chuyển về 2 cực của tế bào, đoạn vi ống 0.25 ở phía thể động của thoi phân bào ngắn dần, đoạn vi ống thể động ở phía đầu cực giữ nguyên độ dài. 2 a.Xác định bộ NST 2n của loài 0,5 - Theo đề số hợp tử tạo là 288 7 - Goi 2x là số NST trong bộ 2n => Số tế bào sinh dục đực sơ khai: 180:2x=90:x - Số tế bào tham gia giảm phân: 90:x.2x - Số giao tử đực tạo ra: 90:x.2x .4 - Số hợp tử tạo ra (bằng số tinh trùng tham gia thụ tinh)= x 90:x.2 .4.10%=36.2x :x - Số NST đơn có trong các hợp tử =36:x.2x .2x=72.2x =288 => 2x = 4 => x=2 => Bộ 2n = 4 (NST đơn) b. Số lần phân bào của 2 nhóm hợp tử A và B 0,5 2 2 - Tổng số kiểu tổ hợp giao tử = 2 .2 =16 =>Số lần phân bào của các tế bào nhóm A: là 2 - Số lần phân bào của các tế bào sinh dục sơ khai: n= 2 => Số cromatit có trong các tế bào tham gia đợt phân bào cuối= số NST đơn có trong các tế bào con tạo ra khi tế bào sinh dục sơ khai ban đầu nguyên phân 2 lần=22 .4=16 => Số lần nguyên phân của nhóm TB B: 16:4=4 => Tốc độ phân bào của nhóm B nhanh gấp 2 lần nhóm A


D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 8. Chuyển hóa vật chất, sinh trưởng, sinh sản của VSV 1. Nuôi cấy cùng một chủng vi khuẩn trong hai môi trường khác nhau, môi trường A có đầy đủ chất dinh dưỡng, môi trường B nghèo chất dinh dưỡng. Sau một thời gian nuôi cấy trong môi trường A, các tế bào vẫn giữ cấu trúc và hình dạng bình thường. Trong môi trường B, ngoài các tế bào bình thường như ở trong môi trường A, người ta còn phát hiện thấy một số tế bào “lạ” có màng tế bào gấp nếp ở nhiều chỗ vào phía trong. Theo thời gian, người ta thấy số lượng các tế bào lạ tăng dần lên. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên. 2. Etanol (nồng độ 70%) và pênixilin đều thường được dùng để diệt khuẩn trong y tế. Hãy giải thích vì sao vi khuẩn khó biến đổi chống được etanol, nhưng lại có thể biến đổi chống được pênixilin. 3. Để sản xuất một loại prôtêin làm thức ăn chăn nuôi, người ta nuôi nấm men trong thùng với các điều kiện: độ pH phù hợp, nhiệt độ thích hợp, đầy đủ chất dinh dưỡng và thổi khí liên tục. Sau mấy ngày lấy ra, ly tâm, thu sinh khối, làm khô và đóng gói. Đây có phải là quá trình lên men không? Tại sao? Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm Trong môi trường nuôi cấy B nghèo dinh dưỡng, chọn lọc tự nhiên đã chọn 0,5 lọc các tế bào có khả năng hấp thu chất dinh dưỡng hiệu quả hơn. 1 Vì thế, những tế bào có màng được gấp nếp nhiều vào phía trong sẽ làm tăng diện tích hấp thu các chất nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại, những tế 0,5 bào bình thường (không có khả năng này) dần dần bị đào thải. 2 - Etanol (nồng độ 70%) có tác dụng gây biến tính prôtêin; kiểu tác động là 0,25 không chọn lọc và không cho sống sót. - Pênixilin ức chế tổng hợp PEG (peptidoglican) vỏ vi khuẩn. Nhiều vi 0,25 khuẩn mang gen kháng kháng sinh (thường trên plazmit) mã hoá enzym penicilinaza cắt vòng beta-lactam của pênixilin và bất hoạt chất kháng 8 sinh này (Thí sinh có thể nói thêm: nồng độ > 70% làm kết tủa prôtêin trên bề mặt tế bào vi khuẩn một cách nhanh chóng, giảm khả năng thẩm thấu vào trong tế bào của etanol → hiệu suất diệt khuẩn lại giảm (nhưng không cho điểm; hoặc cho điểm thưởng khi các ý khác không hoàn chỉnh). 3 Giải thích: 0.25 +Vì lên men là hô hấp kỵ khí, trong đó chất nhận điện tử cuối cùng là chất hữu cơ. Khi không có ôxi, nấm men sẽ tiến hành lên men, tạo cồn êtilic. +Trong trường hợp trên, khi có ôxi (thổi khí) chúng chỉ sinh trưởng cho 0,25 sinh khối mà không lên men. Do đó quá trình này không phải là lên men. Câu 9 . Virut 1. Tại sao một số phage độc lại trở thành phage ôn hòa và tham gia vào hệ gen của vật chủ? Điều kiện để virut xâm nhập vào vi khuẩn? 2. Virut HIV có lõi là ARN. Làm thế nào để nó tổng hợp được mARN và ARN của mình để hình thành virut HIV mới?


Điểm

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Đáp án Câu Ý Nội dung 1 Khái niệm : - Virut độc là virut phát triển làm tan tế bào chủ. - Virut ôn hoà là virut sau khi xâm nhập vào tế bào chủ thì bộ gen của chúng xen cài vào bộ gen tế bào chủ, tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường. -Trong tế bào của vật chủ khi có phagơ xâm nhập xuất hiện protein ức chế. Nếu tế bào tổng hợp chất này sớm thì tính độc của phagơ không được biểu hiện và trở thành ôn hòa. Và ngược lại khi chất này sinh ra muộn, phagơ được nhân lên làm tan tế bào (độc) - Điều kiện để virut xâm nhập vào vi khuẩn + Thụ thể phù hợp + Số lượng vi rút xâm nhập vào vừa phải. Nếu số lượng virut quá lớn 9 dẫn tới VK bị phá vỡ cấu trúc tế bào 2 Virut HIV tổng hợp ARN: ARN của virut HIV là mạch + không dùng làm khuôn tổng hợp mARN mà phải: -Nhờ có enzim phiên mã ngược mang theo (reverse transcriptaza) xúc tác để tổng hợp 1 sợi ADN bổ sung trên khuôn ARN thành chuỗi ARN / ADN, sau đó mạch ARN bị phân giải. -Sợi ADN (-) bổ sung lại được dùng làm khuôn để tổng hợp mạch ADN (+) tạo ADN mạch kép, sau đó ADN kép chui vào nhân và cài xen vào NST của tế bào chủ. -Tại nhân nhờ enzim ARN polimelaza của tế bào chủ, chúng tiến hành phiên mã, tạo hệ gen ARN của virut và dịch mã tạo prôtêin capxit (prôtêin vỏ), prôtêin enzim và lắp ráp tạo virut mới rồi chui qua màng sinh chất để ra ngoài.

D

ẠY

M

Câu 10. Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch 1. Có một loài virut gây bệnh mới được phát hiện, virut này có thể nuôi cấy trong phòng thí nghiệm bằng cách cho lây nhiễm vào các tế bào vi khuẩn. Hãy mô tả thí nghiệm dùng để xác định xem virut này có vật chất di truyền là ADN hay ARN trên cơ sở sử dụng phương pháp dùng đồng vị phóng xạ. 2. a. Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có người mắc bệnh, có người không mắc bệnh. Giả sử rằng những người không mắc bệnh là do có các gen kháng virut. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không mắc bệnh quy định tổng hợp những loại prôtêin nào? b. Một loại virut gây bệnh ở động vật có vật chất di truyền là ARN. Giải thích tại sao khi sử dụng văcxin phòng chống thì hiệu quả rất thấp? Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm 1 - Tiến hành nuôi cấy vi khuẩn trên hai môi trường: 0,5 10 + Môi trường 1: được bổ sung uracil (U) đánh dấu phóng xạ. + Môi trường 2: được bổ sung thymine (T) đánh dấu phóng xạ.


ẠY

M

Q U

Y

N

H

Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần của các câu.

D

0,25

0,25

FF IC IA L

Ơ

N

O

2

- Rồi cho virut lây nhiễm vào vi khuẩn ở hai môi trường. Sau khi virut đã lây nhiễm vào tế bào vi khuẩn và tạo ra các hạt virut mới, thu các hạt virut được tổng hợp mới (từ các vết tan). - Xác định xem mẻ nuôi cấy trong môi trường nào phát xạ. Nếu virut chứa ARN thì các virut thu được tử mẻ nuôi cấy trong môi trường 1 sẽ phát phóng xạ, trong khi các virut thu được ở môi trường 2 thì không. Nếu virut chứa ADN thì virut thu được từ mẻ nuôi cấy trong môi trường 2 sẽ phát phóng xạ, trong khi các virut thu được từ môi trường 1 thì không a. Gen kháng virut có thể thuộc một trong các loại gen sau: - Gen quy định tổng hợp một số kháng thể. - Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào (không tương thích với các gai glicôprôtêin của virut). b. - Do ARN có cấu trúc mạch đơn, kém bền vững hơn nên tần số phát sinh đột biến cao vì vậy đặc tính kháng nguyên dễ thay đổi. - Trong khi đó, quy trình nghiên cứu và sản xuất vacxin cần thời gian nhất định và chỉ có tác dụng khi đặc tính kháng nguyên của virut không thay đổi.

0,25 0,25

0,25

0,25


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG CHUYÊN NGUYỄN TRÃI

MIỀN DUYÊN HẢI BẮC BỘ 2015

MÔN: SINH HỌC LỚP 10 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

FF IC IA L

(Đề thi gồm 10 câu và in 2 trang)

-------------*****--------------

Câu 1 (2 điểm): Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại, nguồn gốc sinh vật a. Chỉ ra những tiêu chí để thấy được sự sai khác trong 5 giới sinh vật.

O

b. Nêu ưu nhược điểm của hệ thống phân loại sinh giới theo 3 lãnh giới so với hệ thống phân loại 5 giới. Câu 2 (2 điểm): Thành phần hoá học của tế bào

N

a. Những loại liên kết và tương tác nào tham gia vào duy trì cấu trúc không gian 3 chiều của insulin ?

N

H

Ơ

b. Để điều chế insulin với số lượng lớn, một nhà khoa học biến đổi gen của vi khuẩn ecoli, chuyển gen quy định insulin ở người sang vi khuẩn và nuôi cấy chúng trong điều kiện cực thuận. Sau 1 ngày ông thu được lượng lớn insulin tuy nhiên khối lượng phân tử của các phân tử insulin này lại lớn hơn khối lượng phân tử insulin ở người. Giải thích ?

Vai trò của tubulin và actin trong phân bào ở tế bào tế bào động vật có gì khác với với vai trò của prôtêin giống tubulin và prôtêin giống actin trong phân đôi ở vi khuẩn.

M

a.

Q U

Y

c. Tại sao axit nucleic là những phân tử phù hợp nhất cho việc mang thông tin ? Đường có thể mang thông tin được không ? Câu 3 (2 điểm): Cấu trúc tế bào

b. Phân biệt protein bám màng và protein xuyên màng? Câu 4 (2 điểm): CHVC và năng lượng ở tế bào

D

ẠY

So sánh enzim với chất xúc tác hoá học khác để thấy được enzim vượt trội hơn chất xúc tác hoá học thông thường? Câu 5 (2 điểm): CHVC và năng lượng ở tế bào Trước đây, Dinitrophenol (DNP) được sử dụng như một loại thuốc giảm cân, phân tử thuốc đóng vai trò như 1 kênh vận chuyển H+ cho phép H+ thấm qua màng trong ti thể vào chất nền. a. Giải thích tại sao loại thuốc này lại giúp người uống giảm cân? b. Cho biết tỉ lệ tiêu thụ oxi của họ thay đổi thế nào so với khi chưa dùng thuốc? c. Tại sao DNP bị buộc ngưng sử dụng? -1-


Câu 6 (2 điểm): Truyền tin Hãy nêu những cơ chế có thể giải thích cho việc từ 1 tế bào gốc toàn năng ban đầu có thể phát triển thành những dạng tế bào chuyên biệt khác nhau. Câu 7 (2 điểm) : Phân bào – Lý thuyết và bài tập

FF IC IA L

Nấm men có hình thức sinh sản vô tính đâm chồi thì các pha của chu kỳ tế bào có gì khác so với các tế bào bình thường khác? Giải thích sự hình thành sợi đa nhân ở 1 số sợi cộng bào ?

Sự phân chia ở vi khuẩn có theo các pha của chu kỳ tế bào không?. Câu 8 (2 điểm) : CHVC, Sinh trưởng, sinh sản ở vsv

O

a. Vang là đồ uống quý và bổ dưỡng đúng không ? Giải thích ? Tại sao người ta nói vang hoặc sâm panh đã mở phải uống hết ? b. Vì sao siro đựng trong bình nhựa kín thì sau 1 thời gian bình sẽ căng phồng ?

Ơ

N

c. Kể tên một số vi khuẩn ưa axit thường gặp trong thức ăn hằng ngày ? Nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo chất thải có tính axit hoặc kiềm nhưng chúng vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường đó, em hãy giải thích ? Câu 9 (2 điểm) : Virut

N

H

Có 3 ống nghiệm đánh dấu theo thứ tự 1, 2, 3. - Ống 1 chứa dịch phago. - Ống 2 chứa dịch vi khuẩn tương ứng.

Q U

Y

- Ống 3 chứa hỗn hợp dịch ống 1 và 2. Lấy 1 ít dịch từ mỗi ống nghiệm cấy lần lượt lên 3 đĩa thạch tương ứng.

M

Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được ở mỗi đĩa thạch. Câu 10 (2 điểm) : Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

a. Trong quá trình điều chế kháng thể chống lại 1 loại ung thư, các nhà miễn dịch học đã thực hiện thí nghiệm sau: - Tách lấy 1 mẫu tế bào ung thư từ người rồi tiêm vào cơ thể chuột.

D

ẠY

- Cơ thể chuột sẽ tổng hợp kháng thể chống lại các tế bào ngoại lai. - Tách chiết kháng thể từ chuột.

Hỏi: Có thể tiêm trực tiếp kháng thể vào người bệnh ung thư không? Vì sao? Nếu không được hãy đề xuất biện pháp khắc phục? b. Nêu một số con đường giúp virut HIV tránh được sự tấn công hệ miễn dịch ở người? Tại sao virut này khi được giải phóng ra khỏi tế bào chúng vẫn không bị tiêu diệt? ---------------------------------Hết---------------------------------

-2-


ĐÁP ÁN Câu 1 (2 điểm) 1

b. Ưu điểm: chia giới khởi sinh thành 2 lãnh giới vi khuẩn và lãnh giới vi sinh vật cổ. Nhược điểm: chưa xếp virut vào hệ thống phân loại sinh giới.

1

FF IC IA L

a. Mức độ tổ chức cơ thể, kiểu tế bào (nhân sơ hay nhân thực), đặc điểm đặc trưng cấu tạo tế bào, kiểu dinh dưỡng, đại diện.

Câu 2 (2 điểm)

a. Liên kết Hydro, liên kết ion (cầu muối), tương tác kị nước, tương tác

O

vanđevan, liên kết qua nguyên tử kim loại trung gian, liên kết disulfit (học sinh trả lời hết ý mới cho điểm tối đa) b. Vì hệ gen người có các đoạn intron, nhưng khi chuyển sang ecoli để

0.5

N

Tổng hợp insulin thì intron không bị cắt sau dịch mã.

0.5

Ơ

c. Vì chúng được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nhưng các đơn phân

N

H

Lại không hoàn toàn giống nhau vì vậy sẽ tạo nên tính đa dạng và đặc t Thù cho từng phân tử. Đường thường không được chọn làm phân tử lưu trữ thông tin do

1

Q U

Y

chúng thường được cấu tạo từ các đơn phân giống nhau. Tuy nhiên 1 số trường hợp như glicoprotein làm nhiệm vụ truyền tin và nhận biết tế bào trong cùng 1 cơ thể (phần đường thực hiện chức năng không phải protein).

M

Câu 3 (2 điểm)

a. - Trong phân bào ở sinh vật nhân thực: tubulin tham gia hình thành thoi phân bào di chuyển nhiễm sắc thể; actin có chức năng liên kết với prôtêin

0.5

D

ẠY

myosin trong quá trình phân chia tế bào chất. - Trong sự phân đôi của vi khuẩn: prôtêin giống actin của tế bào nhân thực tham gia vào quá trình di chuyển của NST trong phân bào; prôtêin giống

0.5

tubulin giúp tách riêng hai tế bào vi khuẩn con. b.

1 -3-


Bám màng

Xuyên màng

Bám vào phía mặt ngoài: tín hiệu Pecmeaza là chất mang vận chuyển nhận biết các tế bào, ghép nối các tế tích cực các chất ngược gradient bào với nhau. nồng độ.

FF IC IA L

Bám vào mặt trong: xác định hình Tạo kênh giúp vận chuyển các phân dạng tế bào và giữ các protein nhất tử qua màng. Thụ quan giúp dẫn định vào vị trí riêng. truyền thông tin vào tế bào Câu 4 (2 điểm)

O

Giống nhau: Đều là chất xúc tác nên chúng tuân theo quy luật chung: không mất đi trong quá trình phản ứng, không làm ảnh hưởng đến cân bằng của 0.5 phản ứng mà chỉ giúp cho phản ứng đạt cân bằng nhanh hơn bằng cách giảm năng lượng hoạt hoá. Khác:

Ơ

N

- Enzim phần lớn chỉ hoạt động trong khoảng nhiệt độ hẹp trong khi chất xúc 0.25 tác thông thường có thể hoạt động trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau. 0.5

N

H

- Enzim có tính đặc hiệu cao. Mỗi enzim chỉ xúc tác cho 1 hoặc 1 vài cơ chất, trong khi chất xúc tác hoá học tính đặc hiệu không cao.

Y

- Enzim có hiệu quả xúc tác rất cao, cao hơn hẳn chất xúc tác hoá học thông 0.25 thường.

Q U

- Enzim còn có thể được điều hoà bằng các chất ức chế hoặc hoạt hoá hoặc bằng quá trình thụ động như điều hoà ngược âm tính, chất xúc tác hoá học không có đặc tính này.

0.5

M

Câu 5 (2 điểm)

a. Không có sự dự trữ các chất dự trữ trong cơ thể do không tổng hợp ATP gây giảm cân. (HS có thể lý giải cụ thể hơn)

0.5

D

ẠY

b. Tỉ lệ sử dụng oxi trước và sau khi dùng thuốc cho 1 phân tử glucozo là không thay đổi do lượng H+ vẫn giữ nguyên nhưng tỉ lệ sử dụng oxi trong 0.5 một khoảng thời gian thì thay đổi: sau khi dùng thuốc tăng cao hơn so với trước khi dùng. c. – Thuốc bị ngưng dùng do có thể gây chết cho người sử dụng. Vì: - Tiêu tốn sản phẩm dự trữ

0.25

- Tăng lượng gốc tự do do tăng cường oxi hoá

0.25

- Nguyên nhân chính: tăng nhiệt độ cơ thể. Do ATP không được tổng hợp,

0.5

-4-


năng lượng tự do từ quá trình oxi hoá gluco, NADH, FADH2 không được lưu trữ mà giải phóng ra dưới dạng nhiệt, nhiệt tăng cao gây biến tính Protein và huỷ cấu trúc tế bào nên gây chết. Câu 6 (2 điểm)

1

- Vị trí của các tế bào cũng quy định việc 1 tế bào sẽ trở thành dạng tế bào nào do ở vị trí khác nhau trong phôi nó được tiếp xúc với các tổ hợp Hoocmon khác nhau từ các tế bào lân cận dẫn đến phát triển thành các tế bào khác nhau.

0.5

- Mỗi tế bào khác nhau sẽ bộc lộ các thụ thể khác nhau, do đó chỉ phản ứng với những chất điều hoà nhất định.

0.5

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Con đường quan trọng nhất : gradient nồng độ. Từ 1 tế bào gốc ban đầu tiết ra các Hoocmon điều hoà khác nhau, tế bào càng ở xa nguồn thì tiếp xúc với nồng độ càng thấp. Mỗi gen trong tế bào lại có ngưỡng hoạt hoá nhất định, vì thế tuỳ thuộc vào nồng độ Hoocmon mà gen này được hoạt hoá, gen khác lại không, từ đó phát triển thành những tế bào khác nhau.

H

Câu 7 (2 điểm)

N

- Ở nấm men pha G1 và pha S diễn ra bình thường nhưng qúa trình hình thành thoi vô sắc thì xảy ra sớm hơn ngay cuối pha S nên thời gian của pha

Y

G2 ngắn lại và trong khi chưa hình thành xong nhân, thành tế bào đó bắt đầu

Q U

gấp lại.

0.5

- 1 số sợi nấm cộng bào đa nhân là do có sự phân chia nhân mà không có sự

M

0.5

phân chia tế bào chất.

D

ẠY

- Vi khuẩn không theo các pha của chu kỳ tế bào vì vi khuẩn có cấu tạo là tế bào nhân sơ, có hình thức phân bào là trực phân. Không có sự tham gia của thoi phân bào. Mở đầu là sự phân đôi ADN, sau đó tế bào chất được tổng hợp thêm, cuối cùng là tạo vách ngăn ở giữa, chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

1

Câu 8 (2 điểm) a. Vang là đồ uống quý vì nó là rượu nhẹ có tác dụng kích thích tiêu hoá (nếu không uống nhiều quá) đồng thời cung cấp nhiều loại vitamin có sẵn trong dịch quả và được nấm men hình thành trong quá trình lên men.

0.5

Vang hoặc sâm panh mở ra phải uống hết do để đến hôm sau rượu dễ bị chuyển hoá thành axit axetic có vị chua, để lâu nữa axit axetic bị oxi hoá

0.5

-5-


thành CO2 và nước làm giảm chất lượng và mùi vị. b. Ở nồng độ đường rất cao vẫn tồn tại vi sinh vật phân bố trên bề mặt vỏ 0.25 quả, đặc biệt quả nổi lên trên. VSV trên bề mặt vỏ quả tiến hành lên men giải phóng CO 2 làm phồng bình.

0.25

c. Một số vi khuẩn ưa axit: vi khuẩn lactic, vi khuẩn axetic. 0.5

FF IC IA L

Lý do: chúng có khả năng điều chỉnh pH nôị bào nhờ tích luỹ hoặc không tích tuỹ H+. Câu 9 (2 điểm)

- Đĩa 1 không có khuẩn lạc do phago sống kí sinh bắt buộc.

0.5

O

- Đĩa 2 xuất hiện khuẩn lạc vi khuẩn do vi khuẩn sinh trưởng trên môi trường 0.5 dinh dưỡng rắn, tạo khuẩn lạc.

H

Ơ

N

- Đĩa 3 có 2 trường hợp: + Ban đầu xuất hiện khuẩn lạc sau đó tạo ra những vết tròn trong suốt trên bề mặt thạch. Do có sự xuất hiện của phago độc nên ban đầu khuẩn lạc vẫn xuất 0.5 hiện, sau đó lượng phago trong tế bào lớn nên phá vỡ tế bào, không còn khuẩn lạc.

N

+ Xuất hiện khuẩn lạc: phago ôn hoà không gây tan tế bào vi khuẩn.

Y

Câu 10 (2 điểm)

0.5

0.5

- Khắc phục: Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp. Tách lấy 1 đoạn gen mã hoá chỉ cho trình tự liên kết và quyết định kháng nguyên và phần còn lại là ADN của người. Như vậy kháng thể phù hợp hơn với cơ thể người.

0.5

M

Q U

a. Không vì kháng thể của chuột là kháng nguyên lạ với cơ thể người nên sẽ bị cơ thể loại bỏ hoặc trung hoà.

b. Một số con đường:

D

ẠY

- Ủ bệnh bên trong tế bào cơ thể vật chủ. 0.5 - Enzim ARN polymerase không có chức năng sửa sai nên phát sinh nhiều kháng nguyên mới. - HIV sử dụng chính những phân tử Glucozo của cơ thể vật chủ để hình thành nên lớp vỏ glycoprotein của mình bao bọc bên ngoài kháng nguyên 0.5 khiến cho kháng thể không thể tiếp cận được vùng kháng nguyên thực sự ẩn phía bên dưới.

-6-


ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC. KHỐI 10. NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ : HẢI PHÒNG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

N

O

Câu 1: (2 điểm) Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại, nguồn gốc sinh vật a. Vẽ sơ đồ hệ thống phân loại 5 giới sinh vật của Whittacker? Hãy cho biết các căn cứ chính để phân chia sinh giới thành 5 giới? Hãy nêu những điểm hạn chế của hình thức phân loại này? b. Vì sao trong hệ thống phân loại hiện nay nấm được tách khỏi giới Thực vật và được xếp thành giới riêng – giới Nấm?

N

H

Ơ

Câu 2: (2 điểm) Thành phần hóa học tế bào a. Phân biệt cấu trúc và vai trò của xellulôzơ, tinh bột và glicôgen trong tế bào. b. Vì sao khi ta nấu canh cua (cua giã nhỏ và được lọc lấy nước để nấu canh) thì có hiện tượng đóng lại từng mảng nổi lên mặt nước nồi canh?

M

Q

U

Y

Câu 3: (2 điểm) Cấu trúc tế bào a. Một tế bào trong cơ thể đa bào khác với động vật đơn bào về những đặc điểm nào? b. Khi uống nhiều rượu hoặc uống thuốc quá liều thì loại tế bào nào, bào quan nào trong cơ thể người phải tích cực làm việc để khử độc cho tế bào của cơ thể? Hãy cho biết cơ chế khử độc của bào quan đó?

D

ẠY

Câu 4: (2 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) a. Trong chu trình Canvin: 1. Khi tắt ánh sáng: một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? 2. Khi giảm nồng độ CO2: một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? Giải thích? b. So sánh cấu trúc lục lạp của tế bào nhu mô lá và tế bào bao bó mạch ở thực vật C4?


FF IC IA L

Câu 5: (2 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) a. Chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ khác với chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân thực ở những điểm nào? b. Người ta giữ khoai tây tuần thứ nhất trong không khí sạch, tuần thứ 2 trong nitơ sạch, tuần thứ 3 lại giữ trong không khí sạch. Lượng CO2 giải phóng ra trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị dưới đây. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm?

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 6: (2 điểm) Truyền tin tế bào + Phương án thực hành a. Giải thích tại sao, người bị nhiễm khuẩn Vibrio cholerae nhanh chóng bị mắc tiêu chảy cấp và nếu không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến tử vong do mất muối và nước. Biết rằng, độc tố tiêu chảy thực chất là một enzim làm biến đổi hóa học G-protein liên quan đến điều tiết lượng muối và nước. b. Có 6 ống nghiệm, mỗi ống chứa 20ml nước cất. Người ta tiến hành các thí nghiệm như sau: - Ống nghiệm 1: Cho thêm vi khuẩn Gram dương. - Ống nghiệm 2: Cho thêm vi khuẩn Gram dương + 5ml nước bọt. - Ống nghiệm 3: Cho thêm vi khuẩn Gram dương + thuốc pênicillin. - Ống nghiệm 4: Cho thêm vi khuẩn cổ + 5ml nước bọt. - Ống nghiệm 5: Cho thêm tế bào thực vật + 5ml nước bọt. - Ống nghiệm 6: Cho thêm tế bào hồng cầu + 5ml nước bọt. Hãy dự đoán kết quả của các thí nghiệm trên sau một khoảng thời gian? Giải thích?

D

ẠY

Câu 7: (2 điểm) Phân bào (Lý thuyết + bài tập) a. Thời gian của pha G1 ở tế bào hồng cầu, tế bào hợp tử, tế bào gan, tế bào thần kinh có gì khác nhau? Giải thích. b. Một tế bào sinh dục sơ khai cái tiến hành nguyên phân một số đợt và đã được môi trường cung cấp 1140 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn. Trong quá trình nguyên phân trên, tại kỳ giữa người ta đếm được có 76 cromatit ở mỗi tế bào. Các tế bào con được tạo ra chuyển sang vùng chín tiến hành giảm phân tạo ra các giao tử. 1. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai nói trên. 2. Tính số cách phân ly có thể có của các nhiễm sắc thể kép ở kỳ sau 1.


FF IC IA L

3. Xác định khả năng xuất hiện một hợp tử mang 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bà nội và 5 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại là bao nhiêu? 4. Nếu trong quá trình giảm phân nói trên có hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra trao đổi chéo đơn, thì khả năng xuất hiện loại hợp tử không mang nhiễm sắc thể từ bà nội là bao nhiêu?

N

O

Câu 8: (2 điểm) Chuyển hóa vật chất, sinh trưởng, sinh sản của VSV a. Tại sao người ta lại cho rằng Archaea là ranh giới giữa vi khuẩn và sinh vật nhân thực? b. Đặc điểm nổi bật trong cấu trúc màng tế bào vi khuẩn ưa lạnh, vi khuẩn Micoplasma? c. Thế nào là quá trình nitrat hoá và phản nitrat hoá. Các vi khuẩn tham gia vào hai quá trình này có kiểu hô hấp gì? Tại sao nói chúng có vai trò trái ngược nhau?

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

Câu 9: (2 điểm) Virut a. Tại sao prophagơ ít khi chuyển thành phagơ độc? b. Hệ gen của các retrovirut (như HIV) và virut ADN kép có enzim phiên mã ngược (như HBV) đều có enzim phiên mã ngược nhưng chúng lại có cơ chế tái bản vật chất di truyền khác nhau. Em hãy chỉ ra những điểm khác biệt đó. c. Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có người mắc bệnh, có người không mắc bệnh. Giả sử rằng những người không mắc bệnh là do có các gen kháng virut. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không mắc bệnh quy định tổng hợp những loại prôtêin nào?

D

ẠY

Câu 10: (2 điểm) Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch a. Vì sao các bệnh do vi rút gây ra thường nguy hiểm? b. Giải thích tại sao khi ghép thuỷ tinh thể nhân tạo vào mắt một người hỏng thuỷ tinh thể thì không gây phản ứng miễn dịch để loại bỏ thuỷ tinh thể đó? c. Sự khác biệt giữa phân tử MHC-I và MHC-II trong trình diện kháng nguyên như thế nào? .................HẾT................... Giáo viên ra đề: Lương Thị Liên – Số điện thoại: 0984060848


SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ NĂM HỌC 2014 - 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN.

MÔN: SINH HỌC LỚP 10

HƯỚNG DẪN CHẤM

Thời gian làm bài 180 phút

ĐỀ GIỚI THIỆU

FF IC IA L

Câu 1.(2 điểm)

a) Dựa vào những đặc điểm nào mà ở thế kỉ thứ XIX nấm được xếp vào giới Thực vật nhưng đến thế kỉ XX, Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng? Hướng dẫn chấm:

- Ở thế kỉ thứ XIX nấm được xếp vào giới Thực vật vì nấm có các đặc điểm giống

O

với Thực vật: SV nhân thực, đa bào, sống cố định và có thành tế bào.(0,25 đ)

- Đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng vì phát hiện

N

nấm có các đặc điểm cơ bản khác với giới Thực vật: chất dự trữ của nấm là

H

Ơ

glicôgen, thành tế bào cấu tạo từ kitin và tế bào không có lục lạp. (0,25 đ)

N

b) Phương thức điều hòa phổ biến đối với sự sống ở mọi cấp độ từ phân tử đến hệ cho ví dụ? Hướng dẫn chấm:

Q U

Y

sinh thái và sinh quyển là gì? Hãy cho biết cơ chế điều hòa của phương thức đó và

- Phương thức điều hòa băng liên hệ ngược.............................0,25

M

+ Liên hệ ngược âm tính: sự tích lũy sản phẩm cuối cùng của quá

trình làm giảm tốc độ quá trình đó. VD..............................................0,25 + Liên hệ ngược dương tính: sự tích lũy sản phẩm cuối cùng của quá

ẠY

trình làm tăng tốc độ quá trình đó. VD....................................................0,25

D

c) Cho biết cách đặt tên loài và nguyên tắc phân loại sinh vật trong bậc thang tiến hóa, cho ví dụ? Hướng dẫn chấm: - Đặt tên theo hệ kép: Mỗi loài được đặt cho một tên kép là tên thứ nhất chi của loài đó; tên thứ hai là tên loài thuộc chi đó. VD: loài người là Homo Sapiens (Homo là chi; sapiens là loài).......................0,25


- Nguyên tắc phân loại: từ thấp đến cao: loài, chi (giống) - họ - bộ - lớp ngành - giới... ...0,25 - VD: Loài người- thuộc chi người- họ người - bộ linh trưởng-lớp động vật có vú- ngành động vật có dây sống - giới động vật.....0,25 Câu 2. (2 điểm)

FF IC IA L

a) Các liên kết hidro giữa hai mạch đơn của phân tử ADN có thể bị tách rời hoặc tái tạo trong trường hợp nào? Căn cứ vào đặc tính này, bằng cách nào các nhà khoa học đã xác định mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các loài, cho ví dụ? Hướng dẫn chấm:

* 2 mạch đơn của phân tử ADN có thể bị tách rời hoặc tái tạo trong trường hợp:

O

+ Biến tính ADN: đun nóng phân tử ADN vượt quá nhiệt độ sinh lí =>liên kết hidro bị đứt hai mạch đơn của nó tách rời. Nhiệt độ làm hai mạch tách rời nhau

N

gọi là điểm nóng chảy. Điểm nóng chảy của phân tử càng cao chứng tỏ cấu trúc

Ơ

của phân tử càng bền vững...............................................................................0,25đ

H

+ Hồi tính ADN: Hạ nhiệt độ từ từ với phân tử đã biến tính hai mạch lại hình

N

thành liên kết hidro trở lại................................................................................0,25 => muốn xác định mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các loài, các nhà khoa học

Q U

Y

gây biến tính hai phân tử ADN của hai loài, rồi cho hồi tính trong một môi trường=> từ số đoạn hình thành liên kết hidro giữa hai mạch của hai phân tử ADN người ta xác định mức độ gần nhau về nguồn gốc ví dụ như giữa ADN của

M

người và chuột chỉ giống nhau 25% nucleotit....................................................0,5.

b) Máu người có độ pH= 7,4 nếu độ pH của máu bị giảm xuống 7 hoặc tăng lên 7,8 thì sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng. Em hãy cho biết cơ chế điều chỉnh tính ổn

ẠY

định pH của máu cũng như các dịch trong cơ thể của các chất đệm? Hướng dẫn chấm:

D

- Một trong các chất đệm điều chỉnh tính ổn định của máu và các dịch cơ thể là H2CO3 , khi phân li tạo ra H + và HCO3- ...................................................0,5 + Nếu trong máu pH tăng 7,8 thì H+ sẽ bổ sung điều chỉnh - ................0,25 + Nếu trong máu pH giảm 7 thì... 0H- sẽ bổ sung điều chỉnhs .........

đa số các hệ đệm là cặp axit-bazo


Câu 3. (2 điểm) Một bạn học sinh phân lập được các thực bào từ một mẫu máu. Sau đó, nuôi cấy những tế bào này trong một ống nghiệm. Để quan sát quá trình thực bào, các thực bào được nuôi cấy đồng thời cùng với các tế bào E. coli. Điều gì xảy ra nếu bạn trung hòa pH axit trong lyzôxôm qua đó ức chế bơm proton bởi một chất ức

FF IC IA L

chế đặc hiệu? Hướng dẫn chấm.

- Các thực bào có thể nuốt và diệt E. coli.........................................................0,25

- E. coli có thể sống sót trong lizôxôm thực bào................................................0,25

- Nếu các lyzôxôm thực bào hình thành, các enzym tiêu hóa của chúng bị bất hoạt.

O

.............................................................................................................................0,25

b) Nếu một người uống thuốc pelicillin với một lượng lớn thì chỉ vài ngày

N

trong các tế bào gan có một loại bào quan tăng gấp đôi, số lượng bào quan này chỉ

Ơ

trở lại bình thường trong vòng 5 ngày sau khi thôi dùng thuốc. Tên gọi, cấu tạo và

H

chức năng của bào quan có sự thay đổi đó?

N

Hướng dẫn chấm

Y

- Kháng sinh là chất độc đối với cơ thể và gan có chức năng khử độc; Mạng lưới

Q U

nội chất trơn... ...................................................................................................0,25 - Cấu tạo:

+ Lưới nội chất gồm mạng lưới các ống có màng bao bọc, các túi chứa dịch.

M

Màng của lưới nội chất phân tách thành xoang lưới nội chất, màng lưới tiếp nối

với màng nhân...................................................................................................0,25 +Trong xoang có chứa nhiều enzim tổng hợp lipit, chuyển hóa cacbohydrate

ẠY

và enzim khử độc thuốc và chất độc.....................................................................0,25

D

-Chức năng: + Tổng hợp lipit: dầu thực vật, photpholipit, hoocmone có thành phần là

steroid như, chuyển hóa cacbohydrat.................................................................0,25 + Khử độc: phương thức chủ yếu là bổ sung thêm nhóm OH- làm cho nó dễ tan do vậy dễ đào thải ra khỏi cơ thể..................................................................0,25


Câu 4. (2 điểm) a) Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính vào bình nuôi vi khuẩn hiếu khí Pseudomonas và tảo Cladophora thì thấy: - Vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo. Hãy giải thích hiện tượng này. - Số lượng vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo khác nhau rõ rệt.Tại sao?

FF IC IA L

Hướng dẫn chấm: - Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính, ánh sáng sẽ phân thành 7 màu: đỏ, da

cam, vàng, lục, lam , chàm, tím. Các tia sáng đơn sắc này sẽ rơi trên sợi tảo theo

thứ tự từ đỏ đến tím từ đầu này đến đầu kia. ....................................................0,25

Như vậy, một đầu của sợi tảo sẽ hấp thụ ánh sáng đỏ, đầu kia sẽ hấp thụ ánh

O

sáng tím và ở hai đầu sợi tảo, quang hợp sẽ xảy ra mạnh hơn, thải nhiều oxi hơn, vi khuẩn hiếu khí sẽ tập trung ở đó.........................................................................0,25

N

- Vi khuẩn sẽ tập trung với số lượng khác nhau ở hai đầu sợi tảo. Cụ thể là ở

Ơ

đầu sợi tảo hấp thụ ánh sáng đỏ vi khuẩn sẽ tập trung nhiều hơn. Đó là vì ánh sáng

H

đỏ có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng tím. .....................................................0,25

N

Ta đã biết, cường độ quang hợp không phụ thuộc vào năng lượng photon mà chỉ phụ thuộc vào số lượng photon. Với cùng một cường độ chiếu sáng thì số lượng

Q U

Y

photon của ánh sáng đỏ nhiều gần gấp đôi ánh sáng tím (vì năng lượng photon của ánh sáng tím gần gấp đôi năng lượng photon của ánh sáng đỏ)... .....................0,25

M

5

b) Nêu các bằng chứng lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm để chứng minh ôxi sinh ra trong quá trình quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ nước? Trong tế bào

ẠY

bao bó mạch của thực vật C4 chỉ có PSI (không có PSII) có tác động lên nồng độ O2. Tác động đó là gì và thực vật đó có thể có lợi như thế nào?

D

Hướng dẫn chấm - Bằng chứng chứng minh nguồn gốc oxy trong quang hợp ở thực vật: + Lý thuyết: PƯ quang phân ly nước:2H 2O→ 4H+ + 4 e + O2... .........0,25 + Bằng chứng thực nghiệm: Sử dụng O 18 để tổng hợp H2O, sử dụng nước làm nguyên liệu quang hợp, đánh dấu O18 và theo dõi đường đi của nó thì thấy O2 được giải phóng là O18...................... ...........................................................0,25


- Các tác động lên nồng độ oxy: + Do không có PSII nên không có quá trình quang phân li nước nên không sản sinh ra O2 trong tế bào bao bó mạch............................................................0,25 + Do tránh được vấn đề O 2 cạnh tranh với CO 2 để liên kết với enzim rubisco trong các tế bào bao bó mạch  thực vật C4 tránh được hô hấp sáng.............0,25

FF IC IA L

Câu 5. (2 điểm) a) Năm 1995, trong đường xe điện ngầm ở Tokyo. Một loại khí độc là sarin đã

được phóng thích làm vài người chết và tổn thương nhiều người khác. Em hãy cho biết, sarin là chất gì và cơ chế tác động của nó lên hệ thần kinh? Hướng dẫn chấm:

O

- Sarin là một loại phân tử khí gây độc cho dây thần kinh.........................0,5 - Sarin là chất ức chế không thuận nghịch của enzim. Sarin liên kết cộng

N

hóa trị với nhóm R trên amino acid serine trong vị trí hoạt động của enzim

Ơ

acetylcholinesterase...............................................................................................0,5

H

b) Trong chuỗi hô hấp tế bào, phần lớn electron di chuyển theo con đường nào?

Q U

Hướng dẫn chấm:

Y

tổng hợp ATP theo cách gì?

N

các điện tử từ FADH2 và NADH đi qua các cytochrome giải phóng năng lượng để

- Trong chuỗi hô hấp tế bào, phần lớn electron di chuyển theo con đường "xuống dốc": Glucozo → NADH→chuỗi truyền electron→oxy..........................0,25

M

- NADH2 và FADH2 bị oxi hóa thành NAD + và FAD+ giải phóng H+ và

electrong giàu năng lượng...................................... .................... ..................0,25 - electron giàu năng lượng đi qua các cytochrome cung cấp năng lượng bơm

ẠY

H+ vào khoang gian màng ty thể..........................................................................0,25 - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể cao tạo động lực protôn đẩy

D

H+ qua ATP syntheaza tổng hợp ATP theo cơ chế hóa thẩm.......................0,25 Câu 6. (2 điểm) Chết theo chương trình ở giun tròn C.elegans gồm các gen: Ced-3; Ced-4; Ced-9 , có vai trò thiết yếu trong điều hòa chương trình tự chết. Trong các trường hợp có và không có tín hiệu "chết" thì ba loại gen này sẽ hoạt động như thế nào? Hướng dẫn chấm:


- Khi không có tín hiệu "chết" . thì gen Ced-9 tổng hợp Pr - Ced9 nằm trong màng ngoài ti thể, trạng thái hoạt hóa thì Ced - ức chế hoạt tính của Ced-4.....0,5. -Chương trình tế bào "tự chết" bị ức chế do Ced-3, Ced-4 bị bất hoạt --> tế bào duy trì trạng thái "sống".................................................................................0,5 - Khi có tín hiệu "chết" thì Ced-9 bất hoạt và mất khả năng ức chế Ced-3 và

FF IC IA L

Ced-4. ...................................................................................................................0,5 - Ced-3 hoạt hóa sẽ kích động một chuỗi các phản ứng dẫn đến hoạt hóa các nucleaza và proteaza....cắt vụn các protein và ADN của tế bào..........................0,5 Câu 7. (2 điểm)

O

a. Phân lập các tế bào ở các pha khác nhau trong chu kì tế bào, sau đó kết hợp các

tế bào để tạo thành các tế bào lai. Khi lai tế bào ở pha G 1, G2 với các tế bào ở pha S

N

thì các nhân G1, G2 có những biến đổi gì? Giải thích?

Ơ

Hướng dẫn chấm:

H

- Lai tế bào ở pha G 1 với các tế bào ở pha S thì nhân G 1 tiến hành nhân đôi

N

ADN => do tế bào chất trong tế bào ở pha S chứa các nhân tố khởi động quá trình nhân đôi ADN trong nhân G 1 ...............................................................................0,5

Q U

Y

- Lai tế bào ở pha G 2 với các tế bào ở pha S thì nhân G 2 vẫn tiếp tục các quá trình tiếp theo sau pha G 2 mà không nhân đôi ADN lần nữa => nhân G2 đã nhân đôi ADN tế bào hình thành cơ chế ngăn cản sự tiếp tục nhân đôi cho tới khi tế bào

M

hoàn thành chu kì phân bào.............................................................................0,5.

b) Một nhóm tế bào sinh dục của ruồi giấm (2n = 8) đang phân chia ở vùng chín mang 480 NST đơn đang phân li về hai cực, hãy xác định:

ẠY

a) Nhóm tế bào này đang ở kì nào? Xác định số tế bào của nhóm, vẽ mô tả

trạng thái 1 tế bào trong nhóm?

D

b) Nếu chỉ có 25% số tế bào con trở thành giao tử và tham gia thụ tinh tạo ra

15 cá thể con với hiệu xuất thụ tinh là 50% . Hãy xác định giới tính của các tế bào trong nhóm. Hướng dẫn chấm: - Nhóm tế bào đang ở kì sau của phân bào II.....................................................0,25 - Số tế bào trong nhóm: 480/8 = 60; vẽ mô tả đúng..........................................0,25


- Giới tính của tế bào: TB con tham gia là 25% x 60 x2=30;.............. .............0,25 GT cá thể: 30/15x2 = 1/1 => giới cái............................0,25 Câu 8. (2 điểm) a) Cho sơ đồ sau: Chất cho electron hữu cơ B

C

FF IC IA L

A

Q Q Q Chất hữu cơ O2 NO3-, SO42-, CO2 Hãy đặt tên và phân biệt các con đường A, B, C.

O

Hướng dẫn chấm:

- A: Lên men; B: Hô hấp hiếu khí; C: Hô hấp kị khí; ..............................0,25

ĐK. Hiếu khí

H

ĐK. Kị khí

Hô hấp hiếu khí

Ơ

Hô hấp kị khí

N

- Phân biệt: Mỗi cột (dòng) đúng cho ......................................................0,25 Lên men

ĐK kị khí

N

Chất nhân e- cuối cùng là Chất nhận e- cuối cùng + Chất e- cuối cùng là chất hữu cơ

Y

1 chất về cơ (NO-3; SO2-..) là ô xi phân tử

Q U

Tạo sản phẩm trung gian Chất hữu cơ oxh hoàn - Tạo sản phẩm trung và tạo ít năng lượng ATP toàn tạo sản phẩm CO 2; gian, tạo ra ít năng

M

H2O, ATP --> sinh ra lượng ATP . nhiều nhất

b) Nêu cơ chất, tác nhân, sản phẩm, phương trình tổng quát của quá trình lên men rượu? Tại sao trong thực tế, quá trình lên men rượu thường phải giữ nhiệt độ ổn định?

ẠY

Hướng dẫn chấm: - Cơ chất: tinh bột, đường gluco; Tác nhân : nấm men có trong bánh men rượu,

D

có thể có một số loại nấm mốc, vi khuẩn..........................................................0,25 - Sản phẩm: về mặt lý thuyết có Etanol 48,6%, CO 2 46,6%, glixeron 33, 3%, axit sucxinic 0, 6%, sinh khối tế bào 1,2% so với lượng glucô sử dụng....................0,25 Nấm - PTTQ: Tinh bột (đường CH O hóa) 6 12 6

Nấm men rượu

C2H5OH + CO2 + Q..............0,25

- Lên men rượu là quá trình sinh nhiệt, nếu nhiệt độ cao, hiệu suất rượu giảm, mùi vị không ngon......................................................................................................0,25


Câu 9. (2 điểm) a) Tại sao virus kí sinh ở thực vật không tự xâm nhập được vào trong tế bào? Virus kí sinh ở thực vật lan truyền theo những con đường nào? Để phòng bệnh cho cây trồng cần có những biện pháp gì? b) Phage SPO1 là loại phage độc (phage làm tan) đối với vi khuẩn Bacillus subtilis.

FF IC IA L

Một dịch huyền phù Bacillus subtilis trong môi trường được đường hóa (2mol/l) rồi bổ sung lyzozim. Các vi khuẩn không bị nhiễm bởi phage SPO 1. Vì sao? Hướng dẫn chấm: a)

- TBTV có thành xenluloz bền vững và không có thụ thể.....................0,25

O

- Đường lây nhiễm: Nhờ vết tiêm chích của côn trùng hoặc các vết xước.0,25 - Biện pháp phòng bệnh: .....................................................................0,5

N

+ Vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng.

Ơ

+ Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.

H

+ Chọn giống cây sạch bệnh.

N

b)

- Lyzozim trong môi trường làm tan thành tế bào vi khuẩn................0,25

Y

- Trong môi trường đẳng trương (được đường hóa)  tế bào trần.......0,25

M

Câu 10. (2 điểm)

Q U

- Các tế bào trần không có thụ thể tiếp nhận phageVR ko tấn công ..0,5.

a) Các nhận định dưới đây là đúng hay sai? Giải thích.

D

ẠY

a1. Prion cũng là virút vì nó có khả năng gây bệnh trên động vật. a2. HIV có thể tìm thấy trong máu, tinh dịch, dịch nhày âm đạo của người bị nhiễm virút này. a3. Nồng độ tối thiểu diệt khuẩn đối với một kháng sinh là lượng kháng sinh đủ để tiêu diệt các vi sinh vật nhất định. a4. Các thuật ngữ viroid và virion là giống nhau. Hướng dẫn chấm:

a1. Sai, Prion không phải là một loại virút, mà là một loại prôtein thuần khiết, có khả năng gây bệnh trên động vật (ví dụ bệnh bò điên) khi thay đổi cấu hình...................................................................................................................0,25 a2. Đúng, vì thế HIV có thể lan truyền dọc và lan truyền ngang (tiếp xúc tình dục, truyền máu, chung kim tiêm, chích ma túy…).............................................0,25 a3. Đúng, lượng kháng sinh ít nhất đủ để diệt các vi sinh vật nhất định (CMI).0,25


a4. Sai, viroid là các phân tử ADN hoặc ARN trần, một mạch có khả năng gây bệnh, còn virion là cấu trúc hạt virút đã được lắp ráp gồm protein bao bọc axit nucleic, đôi khi còn có chút ít hợp chất khác nữa (thường được hiểu là virut ngoài tế bào)........................................................................................................0,25 b) Antiretroviral (ARV) – thuốc kháng virut sao chép ngược là những thuốc được sử dụng để làm giảm tối đa và ngăn chặn lâu dài sự nhân lên của HIV( virut gây

FF IC IA L

suy giảm miễn dịch ở người), từ đó giúp người bệnh phục hồi khả năng miễn dịch và kéo dài tuổi thọ. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích cơ chế tác động của loại thuốc này? Hướng dẫn chấm

VCDT của HIV là ARN (mạch đơn), sau khi xâm nhập vào cơ thể người ARN được

O

sao chép ngược tổng hợp nên AND mạch kép. ...................................................0,5 ARV gây ra sự bất hoạt của gen này. Nhờ đó mà lượng tế bào limpho CD4 không

N

bị phá hủy, gia tăng về số lượng giúp bệnh nhân nâng cao sức miễn dịch, sức khỏe

H

Ơ

và kéo dài thời gian sống...................................................................................0,5

D

ẠY

M

Q U

Y

N

----------------------------Hết------------------------


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

MÔN SINH HỌC - KHỐI 10. NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ : HẢI PHÒNG ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM

Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 3 trang, gồm 10 câu) Điểm

FF IC IA L

Câu Nội dung chính cần đạt Câu 1 a. Vẽ sơ đồ hệ thống phân loại 5 giới sinh vật của Whittacker? Hãy cho biết các căn cứ chính để phân chia sinh giới thành 5 giới? Hãy nêu những điểm hạn chế của hình thức phân loại này? - Vẽ sơ đồ hệ thống phân loại 5 giới Giới thực vật Giới Nấm Giới Động vật (Plantae) (Fungi) (Animalia) Giới Nguyên sinh (Protista) Giới Khởi sinh (Monera) - Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới sinh vật + Loại tế bào cấu tạo nên sinh vật là nhân sơ hay nhân thực. + Tổ chức cơ thể sinh vật là đơn bào hay đa bào. + Kiểu dinh dưỡng của sinh vật là tự dưỡng hay dị dưỡng. - Điểm hạn chế: + Chưa thấy sự có mặt của virut trong hệ thống phân loại + Vi sinh vật cổ gần giống với vi sinh vật nhân thực nhưng lại được xếp chung với vi khuẩn trong Khởi sinh. + Vi nấm, vi tảo và động vật nguyên sinh mặc dù có phương thức dinh dưỡng khác nhau nhưng lại được xếp chung trong giới Nguyên sinh, trong khi lại xếp các cơ thể đa bào Thực vật, Động vật, Nấm vào các giới riêng. b. Vì sao trong hệ thống phân loại hiện nay nấm được tách khỏi giới Thực vật và được xếp thành giới riêng – giới nấm?

0,50 0,25 0,25

0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

0,25

Vì nấm khác với thực vật ở nhiều điểm: Nấm Thực vật 0,25 - Không chứa sắc tố quang hợp - Chứa sắc tố quang hợp - Só ng dị dưỡng - Só ng tự dưỡng - Thành tế bào cấu tạo bằng - Thành tế bào cấu tạo bằng 0,25 kitin xenlulozo - Chất dự trữ chủ yếu là tinh - Chất dự trữ chủ yếu là bột glycogen


0,25 0,25

FF IC IA L

Câu 2 a. Phân biệt cấu trúc và vai trò của xellulôzơ, tinh bột và glicôgen trong tế bào. Xelulôzơ Tinh bột Glicôgen Cấu - Không phân - Gồm cả mạch - Mạch phân nhánh trúc nhánh nhánh và mạch thẳng - Liên kết - Liên kết - Liên kết + gữa các đơn + gữa các đơn + gữa các đơn phân: phân: glucozit 1- 4, phân: glucozit 1- glucozit 1- 4, 1- 6 1- 6 4 + liên kết hiđrô + liên kết + giữa các dải có xoắn của amilozơ hiđrôgiữa các liên kết hidro nhánh cuộn Vai cấu trúc thành tế Dự trữ ở thực vật Dự trữ ở động vật trò bào thực vật b. Vì sao khi ta nấu canh cua (cua giã nhỏ và được lọc lấy nước để nấu canh) thì có hiện tượng đóng lại từng mảng nổi lên mặt nước nồi canh? - Hiện tượng đóng thành mảng là do prôtêin cua bị vón cục lại. - Trong môi trường nước của tế bào, prôtêin thường giấu kín phần kỵ nước ở bên trong và lộ phần ưa nước ở bên ngoài. - Khi có nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho các phần kỵ nước ở bên trong bộc lộ ra ngoài nhưng do bản chất kỵ nước nên các phần kỵ nước của phân tử này ngay lập tức lại liên kết với phần kỵ nước của phân tử khác làm cho các phân tử nọ kết dính với phân tử kia. - Do khoảng cách gữa các phân tử tăng lên prôtêin cua bị đóng thành mảng nổi lên mặt nước nồi canh. Câu 3 a. Một tế bào trong cơ thể đa bào khác với động vật đơn bào về những đặc điểm nào? - Động vật đơn bào là một đơn vị hoàn chỉnh, tế bào trong cơ thể đa bào là thành viên của 1 tập thể nên nhiều khi không hoàn chỉnh (không nhân, không có khả năng phân chia…) - Động vật đơn bào sống tự do, phải tự hoạt động để nuôi sống bản thân mình. Tế bào trong cơ thể đa bào thừa hưởng thành quả lao động của 1 cơ thể hoàn chỉnh. - Động vật đơn bào sống tự lập, chết độc lập. Tế bào trong cơ thể đa bào dù còn sung sức nhưng vẫn phải chết theo tập thể khi cơ thể ngừng hoạt động. - Động vật đơn bào không có chất nền ngoại bào, tế bào trong cơ thể đa bào phải liên hệ với các tế bào khác qua cầu sinh chất (đối với tế bào thực vật), qua chất nền ngoại bào (đối với tế bào động vật). b. Khi uống nhiều rượu hoặc uống thuốc quá liều thì loại tế

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25


0,25 0,25 0,25

FF IC IA L

bào nào, bào quan nào trong cơ thể người phải tích cực làm việc để khử độc cho tế bào của cơ thể? Hãy cho biết cơ chế khử độc của bào quan đó? - Loại tế bào: gan - Hai loại bào quan thực hiện chức năng khử độc cho tế bào là lưới nội chất trơn và peroxixôm. - Cơ chế khử độc: + Lưới nội chất trơn thường khử độc thuốc và chất độc bằng cách bổ sung nhóm hydroxyl (-OH) vào các phân tử thuốc và chất độc làm cho chúng dễ tan hơn và dễ bị đẩy ra khỏi cơ thể. + Peroxixôm khử độc rượu và các chất độc khác bằng cách truyền hidrô từ chất độc đến ôxi tạo ra H2O2, chất này lập tức được enzim catalaza xúc tác chuyển thành H2O.

N

H

Ơ

N

O

Câu 4 a. Trong chu trình Canvin: 1. Khi tắt ánh sáng: một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? 2. Khi giảm nồng độ CO2: một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? Giải thích? 1. Chất tăng là APG, chất giảm là RiDP 2. Chất tăng là RiDP, chất giảm là APG Sử dụng chu trình Canvin để giải thích

0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

b. So sánh cấu trúc lục lạp của tế bào nhu mô lá và tế bào bao bó mạch ở thực vật C4? Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào bao bó mạch - Nhỏ về kích thước, nhưng - Kích thước lớn, nhưng hạt lại có hạt (grana) rất phát Grana lại kém phát triển, thậm triển, vì chủ yếu thực hiện chí tiêu biến, vì chỉ thực hiện pha sáng pha tối - Không có hạt tinh bột. - Chứa nhiều hạt tinh bột. - Enzim cố định CO2 là PEP - Enzim cố định CO2 là RiDP cacboxylaza cacboxylaza Câu 5 a. Chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ khác với chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân thực ở những điểm nào? - Về vị trí: Ở sinh vật nhân sơ chuỗi chuyền electron nằm ở màng sinh chất, còn ở sinh vật nhân thực chuỗi chuyền electron nằm ở màng trong của ti thể. - Về chất mang (chất truyền điện tử): Ở sinh vật nhân sơ, chất

0,25 0,25 0,50

0,5 0,25 0,25

0,25


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

mang đa dạng hơn so với ở sinh vật nhân thực nên chúng có thể 0,25 thích nghi với nhiều loại môi trường. - Về chất nhận electron cuối cùng: Ở sinh vật nhân sơ, chất 0,50 nhận điện tử cuối cùng rất khác nhau, có thể là nitrat, sunfat, ôxi, fumarat và dioxitcacbon, còn ở sinh vật nhân thực chất nhận là ôxi. b. Người ta giữ khoai tây tuần thứ nhất trong không khí sạch, tuần thứ 2 trong nitơ sạch, tuần thứ 3 lại giữ trong không khí sạch. Lượng CO2 giải phóng ra trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị dưới đây. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm? - Trong tuần thứ nhất: quá trình hô hấp của khoai diễn ra bình thường theo quá trình hô hấp hiếu khí. Lượng CO2 thoát ra ổn định. - Trong tuần thứ hai: Khoai tây được giữ trong nitơ sạch – quá trình hô hấp hiếu khí bị ức chế. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu còn một ít oxi hoà tan trong gian bào, hai quá trình hô hấp hiếu khí và yếm khí xảy ra đồng thời lượng CO2 ít và giảm nhanh. 0,25 Giai đoạn sau: ôxi hoàn toàn hết chỉ xảy ra quá trình hô hấp yếm khí tạo ra axit lactic, không tạo ra CO2. 0,25 Trong điều kiện kí khí, khí oxi không có sẵn thì con đường dẫn truyền hidro bị ức chế, việc cung cấp NAD + ban đầu của tế bào nhanh chóng bị dùng hết, NADH thường nhường hiđro để hình thành axit lactíc, nhờ đó giải phóng NAD +. Do sự quay vòng của NAD+ nên axit piruvic từ quá trình đường phân được chuyển thành axit lactic. - Ở tuần thứ 3: trong không khí sạch, các mô có ôxi sẽ đẩy mạnh oxi hoá lactic chuyển thành axit piruvic tham gia vào chu trình Kreb Do đó có sự tăng cao hàm lượng CO2 thải ra ở đầu tuần lễ 0,25 thứ 3. Sau đó quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra bình thường lượng CO2 ổn định trở lại. 0,25 Câu 6 a. Giải thích tại sao, người bị nhiễm khuẩn Vibrio cholerae nhanh chóng bị mắc tiêu chảy cấp và nếu không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến tử vong do mất muối và nước? Biết rằng, độc tố tiêu chảy thực chất là một enzim làm biến đổi hóa học G-protein liên quan đến điều tiết lượng muối và nước. 0,25 - Khi bị nhiễm khuẩn tả, vi khuẩn sẽ khu trú ở lớp lót của ruột non và sản sinh ra một độc tố. Độc tố này là một enzim làm biến đổi hóa học G-protein liên quan đến điều tiết lượng muối và nước. 0,25


0,25

0,2 0,2 0,2 0,2 0,2

0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Do G-protein bị biến đổi không còn khả năng thủy phân GTP thành GDP, nên nó bị luôn tồn tại ở trạng thái hoạt động và liên tục kích thích Adenylat cyclaza sản sinh ra cAMP (chất thông tin thứ 2). - Nồng độ cAMP cao trong ống tiêu hóa làm tế bào ruột tiết một lượng lớn muối và nước đi vào ống tiêu hóa theo nguyên tắc thẩm thấu người mắc bệnh tiêu chảy cấp mất nhiều muối và nước. b. Có 6 ống nghiệm, mỗi ống chứa 20ml nước cất. Người ta tiến hành các thí nghiệm như sau: - Ống 1: Cho thêm vi khuẩn Gram dương. - Ống 2: Cho thêm vi khuẩn Gram dương + 5ml nước bọt. - Ống 3: Cho thêm vi khuẩn Gram dương + thuốc pênicillin. - Ống 4: Cho thêm vi khuẩn cổ + 5ml nước bọt. - Ống 5: Cho thêm tế bào thực vật + 5ml nước bọt. - Ống 6: Cho thêm tế bào hồng cầu + 5ml nước bọt. Hãy dự đoán kết quả của các thí nghiệm trên sau một khoảng thời gian? Giải thích? - Ống nghiệm 1: TBVK hút nước, trương lên nhưng không bị vỡ vì có thành bảo vệ. - Ống nghiệm 2: TBVK bị vỡ do nước bọt chứa lizôzim phân hủy các liên kết 1,4 – glicôzit, phá vỡ thành tế bào vi khuẩn nên tế bào vi khuẩn hút nước mạnh làm vỡ tế bào. - Ống nghiệm 3: Pênicillin chỉ có tác dụng ức chế sự hình thành thành tế bào mà không phá vỡ nên VK vẫn còn thành, tế bào hút nước nhưng không vỡ. - Ống nghiệm 4: TB không bị vỡ vì vi khuẩn cổ có thành tế bào là pseudomurêin, không chịu tác dụng của lizôzim. - Ống nghiệm 5: TBTV không bị vỡ vì lizôzim không tác động lên thành TB bằng xelulôzơ. - Ống nghiệm 6: TB hồng cầu bị vỡ vì không có thành tế bào bảo vệ nên dù không chịu tác động của lizôzim thì TB vẫn hút nước mạnh làm vỡ TB. Câu 7 a. Thời gian của pha G1 ở tế bào hồng cầu, tế bào hợp tử, tế bào gan, tế bào thần kinh có gì khác nhau? Giải thích. - Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có pha G1. - Tế bào hợp tử: pha G1 thường rất ngắn hợp tử phân chia rất nhanh, chủ yếu là phân chia nhân. - Tế bào gan: pha G1 kéo dài (ĐV có vú: 1 năm), do tế bào rất ít phân chia. - Tế bào thần kinh: không bao giờ phân chia, pha G1 kéo dài suốt đời sống cơ thể.

0,25

0,25 0,25


0,25

0,25 0,25 0,25

0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

b. Một tế bào sinh dục sơ khai cái tiến hành nguyên phân một số đợt và đã được môi trường cung cấp 1140 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn. Trong quá trình nguyên phân trên, tại kỳ giữa người ta đếm được có 76 cromatit ở mỗi tế bào. Các tế bào con được tạo ra chuyển sang vùng chín tiến hành giảm phân tạo ra các giao tử. 1. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai nói trên. 2. Tính số cách phân ly có thể có của các nhiễm sắc thể kép ở kỳ sau I. 3. Xác định khả năng xuất hiện một hợp tử mang 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bà nội và 5 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại là bao nhiêu? 4. Nếu trong quá trình giảm phân nói trên có hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra trao đổi chéo đơn, thì khả năng xuất hiện loại hợp tử không mang nhiễm sắc thể từ bà nội là bao nhiêu? 1. - Tại kì giữa mỗi tế bào có 76 cromatit → 2n = 38. - Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai nói trên là: 2n x (2x – 2) = 1140 → x = 5 (lần) 2. Số cách phân ly có thể có của các nhiễm sắc thể kép ở kỳ sau 1 là: 2n – 1 = 219-1 = 218 3. Khả năng xuất hiện một hợp tử mang 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bà nội và 5 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại: (C219 x C519): (219 x 219) = 7.234 x 10 -6 4. Khi có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra trao đổi chéo đơn, số loại trứng có thể có là: 2 19+2 = 221 Khả năng xuất hiện loại hợp tử không mang nhiễm sắc thể từ bà nội là: (C019 x 221): (219 x 221) = 1/ 221 Câu 8 a. Người ta lại cho rằng Archaea là ranh giới giữa vi khuẩn và sinh vật nhân thực, vì: - Archaea có nhiều đặc điểm giống vi khuẩn: Cấu tạo đơn bào, tế bào nhân sơ, Riboxom loại 70S, có plasmit... - Archaea có nhiều đặc điểm giống sinh vật nhân thực: Một số có Intron, có protein liên kết với ADN, aa mở đầu là metionin … b. Đặc điểm nổi bật trong cấu trúc màng tế bào vi khuẩn ưa lạnh, vi khuẩn Micoplasma? - Màng sinh chất của vi khuẩn ưa lạnh chứa nhiều axit béo không no, nhờ vậy chúng vẫn duy trì được trạng thái bán lỏng ở nhiệt độ thấp. - Micoplasma là vi khuẩn không có thành tế bào nên dễ mẫn cảm với áp suất thẩm thấu. Màng sinh chất của chúng giàu colesteron do đó hạn chế được nước đi vào tế bào trong môi trường nhược

0,25 0,25

0,25 0,25


0,25 0,25 0,25

FF IC IA L

trương. c. Thế nào là quá trình nitrat hoá và phản nitrat hoá. Các vi khuẩn tham gia vào hai quá trình này có kiểu hô hấp gì? Tại sao nói chúng có vai trò trái ngược nhau? - Nitrat hóa là quá trình chuyển hoá nitơ trong đất từ dạng NH3 thành NO2-, rồi từ NO2- thành NO3- nhờ 2 nhóm vi khuẩn là Nitrosomonas và Nitrobacter . - Phản nitrat hoá là quá trình chuyển hoá nitơ trong đất từ NO3thành NO2- rồi thành N2 khí quyển nhờ vi khuẩn phản nitrat hoá. - Vi khuẩn nitrat hoá có kiểu hô hấp hiếu khí hiếu khí, vi khuẩn phản nitrat có hiểu hô hấp kỵ khí. - Vai trò: + vi khuẩn nitrat chuyển hoá nitơ dưới dạng amon thành dạng nitrat cung cấp cho cho cây trồng. + vi khuẩn phản nitrat biến nitơ dưới dạng cây dễ hấp thụ thành nitơ không khí cây không sử dụng được (làm mất nitơ của đất) Câu 9 a. Prophagơ ít khi chuyển thành phagơ độc vì: - Trong tế bào đã xuất hiện một số loại protein ức chế virut. - Bản thân prophagơ cũng tổng hợp prôtêin ức chế có tác dụng ngăn cản sự hoạt động của các gen khác cần cho quá trình nhân lên trong hệ gen virut. - Hệ gen của virut đã gắn vào hệ gen của tế bào chủ sẽ bị chi phối bởi hoạt động của hệ gen tế bào chủ nên chỉ trong trường hợp đặc biệt mới tách ra trở thành virut độc. b. Hệ gen của các retrovirut (như HIV) và virut ADN kép có enzim phiên mã ngược (như HBV) đều có enzim phiên mã ngược nhưng chúng lại có cơ chế tái bản vật chất di truyền khác nhau. Em hãy chỉ ra những điểm khác biệt đó. Virut retro phiên mã ngược Virut ADN kép phiên mã (HIV) ngược (HBV) Hệ gen: 2 sợi ARN (+) giống Hệ gen: ADN kép nhau B1: Sử dụng enzim phiên mã B1: Sử dụng enzim phiên mã ngược của virut (ADN-pol phụ của tế bào (ARN pol phụ thuộc thuộc virut) để tổng hợp ADN ADN của tế bào) để tổng hợp kép (cADN) trong tế bào chất tiền genom virut là ARN (+) trong nhân tế bào B2: ADN kép tích hợp vào NST B2: Ra tế bào chất, dùng enzim trong nhân rồi từ đó phiên mã tạo phiên mã ngược của virut ARN nhờ enzim của tế bào chủ (ARN-pol phụ thuộc virut) để (ARN pol phụ thuộc ADN của tế phiên mã ARN (+) thành ADN

0,25 0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

0,25

0,25 0,25

0,25


FF IC IA L

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 10

bào). (-) rồi sau đó tạo ADN kép. c. Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có người mắc bệnh, có người không mắc bệnh. Giả sử rằng những người không mắc bệnh là do có các gen kháng virut. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không mắc bệnh quy định tổng hợp những loại prôtêin nào? - Gen quy định tổng hợp một số kháng thể - Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào (không tương thích với các gai glicôprôtêin của virut) a. Bệnh do vi rút gây ra thường nguy hiểm vì: - Vi rút kí sinh bên trong tế bào nên hệ thống miễn dịch của tế bào không thể phát huy tác động. Muốn tiêu diệt vi rút phải phá hủy cả tế bào chủ. - Khi xâm nhập được vào tế bào chủ, vi rút điều khiển toàn bộ hệ thống sinh tổng hợp của tế bào chủ chuyển sang tổng hợp các thành phần của vi rút làm rối loạn hoạt động sống của tế bào, có thể dẫn đến phá hủy tế bào. - Vi rút có phương thức sinh sản đặc biệt nên nhân lên rất nhanh chóng và lây lan nhanh. - Vi rút rất dễ phát sinh biến dị (đặc biệt là các vi rút có ARN và các Retrovirus) làm xuất hiện các chủng vi rút mới. Do đó việc sản xuất vắc xin thường theo sau sự xuất hiện các chủng vi rút mới. b. Giải thích tại sao khi ghép thuỷ tinh thể nhân tạo vào mắt một người hỏng thuỷ tinh thể thì không gây phản ứng miễn dịch để loại bỏ thuỷ tinh thể đó? Do thuỷ tinh thể nhân tạo (không phải protein hay polysaccarit lạ) không có tính kháng nguyên nên không gây phản ứng miễn dịch tạo kháng thể chống lại. c. Sự khác biệt giữa phân tử MHC-I và MHC-II trong trình diện kháng nguyên như thế nào? - Cả hai phân tử này đều gắn với kháng nguyên phức hợp đưa ra bề mặt để trình cho tế bào T. - MHC-I gắn với kháng nguyên nội sinh tức là kháng nguyên tạo thành bên trong tế bào để trình cho tế bào T8 (VD Tc) tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào. - MHC-II gắn với kháng nguyên ngoại sinh tức là kháng nguyên được đưa vào tế bào rồi trình cho tế bào TH (VD Tc) tham gia đáp ứng miễn dịch thể dịch.

0,25 0,25 0,25


SỞ GD-ĐT HƯNG YÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG KHU VỰC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN

DUYÊN HẢI & ĐBBB Năm học 2014 – 2015 Môn SINH HỌC 10

Câu 1: (2 điểm) a, Em hãy cho biết vị trí phân loại của vi khuẩn lam, tảo và thực vật trong hệ thống phân loại 5 giới. giới với tảo hoặc thực vật?

FF IC IA L

Vì sao vi khuẩn lam có hình thức quang hợp giống với tảo và thực vật nhưng không được xếp cùng b, Đặc điểm của 8 loài sinh vật ( kí hiệu A, B,...., H) được liệt kê trong bảng dưới đây (-): Không có đặc điểm.

Răng

-

-

O

Loài

Màng ối

Dây sống

Tóc

Chân

A

-

-

-

-

B

-

+

-

-

-

-

C

+

+

+

+

+

+

D

-

+

-

+

+

E

-

+

-

+

+

+

F

+

+

+

+

+

+

G

+

+

+

+

+

+

H

-

+

-

-

-

+

N

Bộ xương

H

(+): Có đặc điểm.

Y

N

Ơ

-

Q U

Dựa vào các đặc điểm trên, hãy hoàn thành cây phát sinh (thể hiện thứ tự phát sinh các loài) dưới đây

D

ẠY

M

bằng cách điền các chữ cái kí hiệu các loài vào các ô vuông phù hợp.

1


Nội dung

Câu

Điểm

a, - Theo hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn lam được xếp vào giới khởi sinh, tảo được xếp vào giới nguyên sinh, thực vật được xếp vào giới thực vật. - Vi khẩn lam không được xếp vào giới nguyên sinh cùng với tảo vì:

FF IC IA L

+ Vi khẩn lam là sinh vật nhân sơ, tảo là sinh vật nhân thực.

+ Thành tế bào vi khuẩn lam là Murêin, thành tế bào tảo là xenlulôzơ - Vi khẩn lam không được xếp vào giới thực vật vì:

+ Vi khẩn lam là sinh vật nhân sơ, đơn bào; thực vật là sinh vật nhân

1

thực, đa bào phân hoá phức tạp.

+ Thành tế bào vi khuẩn lam là Murêin, thành tế bào thực vật là

O

xenlulôzơ.

N

Có 5 ý, mỗi ý được 0,2 điểm

b, Thứ tự phát sinh các loài là A, B, H, D, E, (G, F, C)

Ơ

Câu 2: (2 điểm)

1,0 đ

H

a, Vì sao ôxi hoá mỡ sinh ra nhiều năng lượng hơn so với ôxi hoá cacbohiđrat nhưng khi động vật

N

hoạt động mạnh lại không ôxi hoá mỡ để thu năng lượng? khác nhau như thế nào? Vì sao?

Q U

Câu

Y

b, Thành phần lipit màng của các động vật, thực vật, vi khuẩn (thích nghi với nhiệt độ giống nhau) Nội dung

a, Khi động vật hoạt động mạnh, cơ thể bị thiếu ôxi.

Điểm 0,25đ

Theo ptpư ôxi hoá chất hữu cơ

M

CxHyOz + (y/4 + x - z/2)O2 → xCO2 + y/2H2 O Theo ptpư trên, lượng ôxi tiêu thụ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ H:O của nguyên liệu hô

D

ẠY

2

hấp.

0,25 đ

Tỷ lệ này ở cacbohidrat luôn luôn là H : O = 2:1

0,25 đ

Mỡ được cấu tạo từ các axít béo mạch dài có tỷ lệ nhóm CH2 cao,tỷ lệ nguyên tử O thấp → tỷ lệ H:O cao hơn nhiều so với hợp chất cacbohidrat. Do đó khi ôxi hoá mỡ sẽ tiêu thụ nhiều ôxi hơn so với ôxi hoá cacbohidrat. b, - Tế bào động vật: Có cholesteron. - Tế bào thực vật: Không có cholesteron. - Tế bào vi sinh vật: Không có cholesteron. - Vì tế bào động vật không có thành tế bào, tỷ lệ cao cholesteron có tác dụng hạn chế sự di chuyển của các phân tử phốtpholipit, tăng tính ổn định của màng. 2

0,25 đ


Có 4 ý, mỗi ý được 0,25 điểm Câu 3: (2 điểm) a, Các tế bào trong cơ thể đa bào liên kết với nhau như thế nào để tạo thành các mô? b, Khi kích thước tế bào tăng thì tỷ lệ S/V giảm làm giảm khả năng trao đổi chất qua màng của tế bào. Vì sao tế bào thực vật thường có kích thước lớn hơn tế bào động vật nhưng vẫn trao đổ chất bình thường? Điểm

a, - Ở cơ thể thực vật, các tế bào liên kết với nhau nhờ: + Cầu sinh chất

FF IC IA L

Nội dung

Câu

+ Chất kết dính (pec tin) ở khoảng trống giữa các tế bào. - Ở cơ thể động vật, các tế bào liên kết với nhau nhờ:

+ các sợi của chất nền ngoại bào liên kết với các prôtêin

O

xuyên màng và bộ khung xương tế bào.

N

+ các mối nối kín, mối nối hở và thể nối. Có 4 ý, mỗi ý được 0,25 điểm

3

Ơ

b, - Tế bào thực vật có không bào trung tâm lớn, bào tương chỉ là 1 lớp mỏng ở

H

giữa không bào và màng sinh chất nên thực chất thể tích bào tương nhỏ → tỷ lệ

N

S/V vẫn lớn, đảm bảo sự trao đổi chất của tế bào.

0,5 đ

- Giữa các tế bào thực vật có hệ thống cầu sinh chất phát triển hơn tế bào động 0,25 đ

Y

vật.

Q U

- Một số sản phẩm trao đổi chất của tế bào thực vật được tích trữ trong không

0,25 đ

bào mà không cần thải ra ngoài như tế bào động vật.

M

Câu 4: (2 điểm)

a, An và Bình cùng làm thí nghiệm chứng minh cây xanh thải ra CO 2 trong quá trình hô hấp. An cho rằng điều kiện cần thiết cho thí nghiệm là cây xanh phải được để trong buồng tối. Bình cho rằng như vậy cũng chưa chắc chứng minh được cây xanh thải CO 2 mà cần thêm điều kiện khác nữa.

ẠY

Theo em điều kiện Bình nói đến là gì? Giải thích vì sao cần điều kiện đó thì thí nghiệm mới thành

D

công?

b, Quang hợp ở vi khuẩn lam và vi khuẩn lưu huỳnh màu lục có gì khác nhau? Nội dung

Câu

Điểm

a, - Điều kiện Bình nói đến là: Cây dùng trong thí nghiệm không phải là thực vật CAM.

0,5 đ

- Giải thích: Thực vật CAM lấy CO 2 vào ban đêm.

0,5 đ

b, 3


Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục

Sắc tố quang hợp

Diệp lục a

Khuẩn diệp lục

Định vị của sắc

Màng tylacôit

Màng sinh chất

Quang hệ

PS I và PS II

PS I

Chất cho e và H+

H2 O

H2 S

Chất nhận e và

NADP+

NAD+

Có O2

Không có O2

4

FF IC IA L

tố quang hợp

H+ Sản phẩm

Học sinh trả lời đúng mỗi ý được 0,2 điểm. Trả lời đúng 5 hoặc 6 ý đều được 1,0 điểm Câu 5: (2 điểm)

O

a, Khi tăng tỷ lệ CO 2 /O2 trong không khí nhà kính thì năng suất cà chua thay đổi như thế nào? Vì b, So sánh hô hấp hiếu khí với hô hấp kị khí. Nội dung

Ơ

Câu

N

sao?

a, - Năng suất cà chua tăng.

Điểm 0,5 đ

H

- Ngô là thực vật C3, quang hợp bị ức chế bởi nồng độ O2 . Khi nồng độ O2 cao,

N

ở cà chua xảy ra hiện tượng hô hấp sáng (enzyme ruBISCO xúc tác cho phản giảm năng suất.

Y

ứng giữa ribulôzơ 1,5 đi phốt phát và O2 ) làm giảm hiệu quả quang hợp → 0,25 đ

Q U

- Khi tăng tỷ lệ CO2 /O2 , enzyme ruBISCO thể hiện hoạt tính của enzyme

5

cacboxylaza (xúc tác cho phản ứng giữa ribulôzơ 1,5 đi phốt phát và CO2 ) → 0,25 đ

M

không còn hiện tượng hô hấp sáng → năng suất tăng. b, - Giống nhau: Gồm 3 giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep. chuỗi vận

chuyển e.

D

ẠY

- Khác nhau: Hô hấp hiếu khí

Hô hấp kị khí

Điều kiện

Có O2

Không có O2

Chất nhận e cuối cùng

O2

CO3 2-, SO4 2-, NO3 -

Hiệu quả tạo năng

Cao hơn

Thấp hơn

- SV nhân thực: Màng

- SV nhân sơ: Màng

trong ty thể.

sinh chất.

lượng Chuỗi vận chuyển e

- SV nhân sơ: Màng sinh chất. 4


Có 5 ý, mỗi ý được 0,2 điểm Câu 6: (2 điểm) a, Thế nào là chất truyền tin thứ nhất và chất truyền tin thứ hai? Cho ví dụ. b, Vì sao cùng một loại tín hiệu có thể gây đáp ứng khác nhau ở những loại tế bào khác nhau? Cho ví dụ? Nội dung

Câu

Điểm

FF IC IA L

a, - Chất truyền tin thứ nhất (còn gọi là chất gắn, phân tử tín hiệu): Các phân tử truyền tin ngoại bào liên kết với thụ thể màng sinh chất hoặc thụ thể bên trong tế bào. - Ví dụ: Hormone, chất dẫn truyền thần kinh.

- Chất truyền tin thứ hai: Các ion hoặc các phân tử hữu cơ nhỏ, tan trong

6

nước, tham gia vào con đường truyền tin trong tế bào. - Ví dụ: Ca+ , cAMP

O

Có 4 ý, mỗi ý được 0,25 điểm

N

b, Một phân tử tín hiệu có thể gây đáp ứng khác nhau ở những loại tế bào khác

Ơ

nhau do:

- Các con đường truyền tin có một hoặc một số prôtêin khác nhau.

H

- Thụ thể nhận tín hiệu ở các loại tế bào khác nhau là khác nhau.

N

- Liên lạc với con đường truyền tin khác.

0,75 đ

Ví dụ: Adrenalin gây đáp ứng khác nhau ở các loại tế bào:

Y

- Ở tế bào gan: Glycôgen → glucôzơ.

Q U

- Ở tế bào cơ tim: Co cơ.

- Ở mạch máu ruột: Co mạch. - Ở mạch máu cơ vân: Giãn mạch.

0,25 đ

M

Câu 7:(2 điểm)

a, Cho biết các sự kiện sau xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình nguyên phân? - Trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin. - Giải trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin.

ẠY

- Phân giải prôtêin cohesin.

D

- Tổng hợp các prôtêin enzyme.

b, Quan sát một nhóm tế bào 2n của một loài đang giảm phân, người ta đếm được số lượng NST trong đa số tế bào con là 12, còn trong một số rất ít tế bào con là 24; 13; 11. Xác định bộ NST 2n của loài đó và cho biết sự khác biệt cơ bản nhất dẫn đến sự khác nhau về số lượng NST trong các tế bào con. Nội dung

Câu a,

5

Điểm


7

- Trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin.

Kì trước

- Giải trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin.

Kì sau

- Phân giải prôtêin cohesin.

Kì sau

- Tổng hợp các prôtêin enzyme.

Pha G1

Có 4 ý, mỗi ý được 0,25 điểm b, - 2n = 24. 12 NST

FF IC IA L

Giảm phân bình thường, tất cả các NST đều phân ly trong GP I và GP II Giảm phân không bình thường, tất cả các NST đều không phân ly trong GP I hoặc GP II

Giảm phân không bình thường, một cặp NST không phân ly trong GP I hoặc một NST không phân ly trong GP II

Giảm phân không bình thườg, một cặp NST không phân ly trong GP I

11 NST

13 NST

O

hoặc một NST không phân ly trong GP II

24 NST

Có 5 ý, mỗi ý được 0,2 điểm

N

Câu 8 (2 điểm):

Ơ

a. Từ sữa tươi người ta phân lập được chủng vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus. Vi khuẩn này được nuôi cấy ở nhiệt độ 45o C và pH=5,6 trong môi trường có thành phần (tính bằng g/l) như sau:

H

Glucôzơ: 10; MgSO 4 .7H2 O: 0,05; K2 HPO 4 : 10,5; KH2 PO 4 : 3,5; NH4 Cl: 0,5; FeSO 4.7H2 O: 0,005;

N

CaCl2 .2H2 O: 0,05; MnCl2 .4H2 O: 0,005, H2 O: 1 lít.

Y

- Môi trường trên là môi trường gì?

- Khi nuôi cấy vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus bằng môi trường trên, không thấy bất kỳ

Q U

khuẩn lạc nào mọc trên môi trường này. Các khuẩn lạc chỉ xuất hiện khi người ta bổ sung vào môi trường trên hợp chất riboflavin, còn các điều kiện khác giữ nguyên. Từ đó có thể nêu đặc điểm sinh trưởng gì của vi khuẩn trên? Riboflavin có vai trò gì đối với vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus?

M

- Khuẩn lạc cũng không phát triển được khi người ta thêm vào môi trường hợp chất riboflavin

nhưng nuôi ủ ở nhiệt độ 150 C. Hãy cho biết vi khuẩn này thuộc nhóm nào trong quan hệ với nhiệt độ? Vi khuẩn này có hình thành bào tử không? b. Nêu kiểu phân giải chất hữu cơ, chất nhận điện tử cuối cùng và sản phẩm phân giải các chât của vi

ẠY

khuẩn lam, vi khuẩn sinh mê tan, vi khuẩn sunfat và vi khuẩn lắctíc đồng hình?

D

Câu

Nội dung

a, - Đây là môi trường tổng hợp tối thiểu

Điểm 0,25đ

- Vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus khuyết dưỡng với riboflavin. Riboflavin là nhân tố sinh trưởng của vi khuẩn vì vi khuẩn này chỉ sinh trưởng được trong môi

0,25đ

trường có bổ sung riboflavin. - Đây là vi khuẩn ưa ấm, chỉ có thể tồn tại và sinh sản tạo khuẩn lạc ở nhiệt độ 200 C - 450 C. Vi khuẩn này không tạo bào tử. 6

0,5đ


8

b. Vi sinh vật

Kiểu phân giải

Vi khuẩn lam

Chất nhận điện tử

Hô hấp hiếu khí

Vi khuẩn sinh mê Hô hấp kị khí

Sản phẩm

O2

H2 O

CO 3 2-

CH4

SO4 2-

H2 S

tan Vi

khuẩn

0,25đ 0,25đ

khử Hô hấp kị khí

Vi khuẩn lắc tíc Lên men

0,25đ

FF IC IA L

sunfat

Axit lắc tíc

Axit piruvic

đồng hình

0,25đ

Câu 9 (2 điểm):

a. Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và đặc điểm lây nhiễm của phagơ và HIV vào tế bào chủ? hãy giải thích vì sao virut ôn hòa lại có ưu thế hơn virut độc?

O

b. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chu trình sinh tan với chu trình tiềm tan? Từ quan điểm tiến hóa

N

c. Một số virut có khả năng gây ra ung thư như virut viên gan B gây ung thư gan, virut Papiloma gây ung thư cổ tử cung…Có thể giải thích cách thức virut biến đổi các tế bào bình thường thành tế bào

Ơ

ung thư như thế nào?

Nội dung

HIV

Y

Phagơ

N

a.

Vật chất di truyền là ARN

Q U

Vật chất di truyền là ADN hoặc ARN Cấu trúc hỗn hợp, không có vỏ ngoài

Cấu trúc khối, có vỏ ngoài

Nhận ra tế bào chủ lây nhiễm bằng sử dụng

Nhận ra tế bào chủ lây nhiễm bằng

sợi đuôi liên kết với các thụ thể trên màng tế

sử dụng các glycoprotein đặc hiệu

M

9

bào vi khuẩn

thuộc lớp vỏ ngoài của virut để liên

0,25đ 0,25đ 0,25đ

kết với các thụ thể trên màng tế bào

KÈ ẠY D

Điểm

H

Câu

chủ

Khi lây nhiễm tế bào chủ, bao đuôi co rút,

Khi lây nhiễm tế bào chủ, vỏ

bơm vật chất di truyền (ADN) của virut vào

ngoài của virut dung hợp với màng tế

tế bào chủ (vỏ protein của virut nằm lại bên

bào chủ và chuyển nuclêôcapsit vào

ngoài tế bào chủ)

tế bào chủ

0,25đ

b. Chu trình tiềm tan

Chu trình sinh tan

0,25đ

7


- Chu trình sinh sản của virut được kết - Chu trình tiềm tan sản sinh ra thúc bằng sự dung giải tế bào chủ.

genom virut mà không hủy hoại tế bào vật chủ. 0,25đ

- Virut ôn hòa có ưu thế hơn virut độc do chúng có khả năng sản sinh genom, phát tán qua các thế hệ tế bào chủ mà lại không làm ảnh hưởng đến trao đổi chất của tế bào chủ. Sự nhân lên của tế bào chủ gắn liền với sự sinh sản virut. Đồng thời chúng

FF IC IA L

lại có thể chuyển sang chu trình sinh tan khi có cơ hội. Điều đó thể hiện tính ưu việt tuyệt đối của sự kí sinh

c. - Các virut gây ung thư thường chuyển hóa tế bào bằng việc gắn axit nuclêic của

0,25đ

mình vào ADN của tế bào chủ, qua đó chúng tham gia trực tiếp vào việc khởi động các đặc tính ung thư trong tế bào.

- Các gen virut tác động đến các gen điều khiển chu kì tế bào theo kiểu bật tắt gen

0,25đ

O

hay tăng cường sự biểu hiện của gen, ngoài ra có thể kể đến những sai sót trong nhân

N

đôi ADN do virut gây nên.

Ơ

Câu 10 (2 điểm):

a. Hiện nay có rất nhiều thuốc dùng cho bệnh nhân AIDS, em có thể cho biết một số cơ chế tác động

H

của các loại thuốc đó?

N

b. Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? Cơ chế tác dụng của kháng thể ? Phản ứng kháng nguyên – kháng thể ảnh hưởng như thế nào đến kỹ thuật ghép mô, cơ quan. Người ta làm gì để giảm thiểu

Câu

Q U

Y

những ảnh hưởng đó trong quá trình cấy ghép? Nội dung

Điểm

a. - Một số cơ chế tác động của các loại thuốc dùng cho bệnh nhân bị nhiễm

M

HIV:

+ Ức chế sự gặp gỡ của thụ thể bề mặt tế bào bạch cầu và gai glicoprotein 0,25đ

+ Ức chế quá trình phiên mã ngược

0,25đ

+ Ức chế quá trình tổng hợp protein của virut

0,25đ

+ Ức chế sự gắn kết của gen virut vào hệ gen vật chủ

0,25đ

ẠY

của virut

D

10

b. - Kháng nguyên, kháng thể: + Kháng nguyên là loại hợp chất lạ có khả năng gây ra trong cơ thể sự trả lời miễn dịch. Các hợp chất này có thể là prôtêin, độc tố thực vật, động vật, các enzim, một số polisaccarit… + Kháng thể là những prôtein được tổng hợp nhờ các tế bào limphô. Chúng tồn tại tự do trong dịch thể hoặc dưới dạng phân tử nằm trong màng tế bào chất của tế bào limphô.

0,25đ 8


- Cơ chế tác động của kháng thể: + Trung hoà độc tố do lắng kết. + Dính kết các vi khuẩn hay các tế bào khác. + Làm tan các vi khuẩn khi có mặt của chúng trong huyết thanh bình thường. + Dẫn dụ và giao nộp các vi khuẩn cho quá trình thực bào.

0,25đ

- Phản ứng kháng nguyên – kháng thể ảnh hưởng đến quá trình cấy ghép mô, cơ quan:

FF IC IA L

Việc cấy ghép mô, cơ quan khó thực vì các cơ quan ghép (tim, thận, gan,

da…) chứa nhiều kháng nguyên hơn cả huyết tương và trên hồng cầu nên chúng thường bị hệ thống miễn dịch của cơ thể đào thải.

0,25đ

- Biện pháp khắc phục là chọn mô, cơ quan ghép phù hợp để hạn chế phản ứng kháng nguyên – kháng thể: + Các mô trong cùng cơ thể.

O

+ Sử dụng mô ghép giữa những người cùng huyết thống, nhất là những

N

người sinh đôi cùng trứng.

+ Đối chiếu kháng nguyên của cơ thể người cho và người nhận.

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

+ Sử dụng thuốc ức chế miễn dịch.

9

0,25đ


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH KHỐI 10 Câu

Nội dung chính cần đạt

Ý

Điểm

Câu 1 1 a. - Cả 2 nhóm sinh vật đều có các thành phần hóa học chính của tế bào là: axit nucleic, protein, cacbohydrat, lipit. Cả 2 nhóm đều có màng sinh chất giống nhau, có cấu trúc của một màng đơn vị cơ sở. - Đều có axit nucleic ARN và ADN chứa thông tin di truyền;

FF IC IA L

protein đều được tổng hợp từ khuôn mARN kết hợp với các riboxom.

0.25

- Ti thể và lục lạp của các sinh vật nhân thực đều chứa ADN trần

vòng và ARN, chứa nhiều loại protein và các riboxom 70S giống như riboxom của các sinh vật nhân sơ. Hai bào quan này hoạt động

O

không phụ thuộc vào tế bào trong việc tạo thành ATP nhờ các quá

N

trình (hô hấp hiếu khí và quang hợp) cũng gặp trong các sinh vật

Ơ

nhân sơ.

- Mycoplasma là vi khuẩn không có thành tế bào song trong màng

N

sinh vật nhân thực.

H

sinh chất của chúng có chứa sterol là loại lipit gặp trong màng của 0.25

Y

b. - Chưa đủ cơ sở để kết luận vì: nhóm sinh vật này có thể là nhóm

Q U

vi khuẩn lam thuộc giới khởi sinh.

0.25

- Giải thích:

M

+ Vi khuẩn lam cũng có cấu tạo đơn bào, có sắc tố quang hợp nên cũng có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO 2.

+ Tuy nhiên, nhóm vi khuẩn lam có cấu tạo hệ gen không phân

D

ẠY

mảnh, thành cấu tạo bởi peptidoglican, chưa có nhân và các bào quan có màng nên chúng thuộc giới khởi sinh. Còn thực vật nguyên sinh bao gồm những tế bào nhân thực, gen phân mảnh, có các bào quan có màng, thành tế bào cấu tạo bởi xenlulozo.

0.25

2 a. - Căn cứ vào sự khác nhau ở hệ gen và cấu trúc thành tế bào. Ở vi sinh vật cổ, hệ gen có intron và thành tế bào không chứa peptidoglican, vì vậy người ta tách vi sinh vật cổ ra khỏi giới khởi sinh.

0.25

-1-


- Hệ thống 3 lãnh giới gồm 6 giới: + Lãnh giới Vi sinh vật cổ gồm giới Vi sinh vật cổ. + Lãnh giới Vi khuẩn gồm giới Vi khuẩn. + Lãnh giới Sinh vật nhân thực gồm 4 giới: Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

0.25

b. - Địa y là một dạng sống cộng sinh giữa các tế bào nấm sợi và

FF IC IA L

các tảo lục hay vi khuẩn lam có khả năng quang hợp.

- Địa y không phải là thực vật vì không có cấu tạo tế bào đặc trưng của thực vật và cũng không có cấu trúc mô, cơ quan của thực vật đa bào.

0.25

- Địa y cũng không đơn thuần là nấm vì trong cấu tạo của địa y thì

O

ngoài các tế bào nấm sợi còn có các tế bào tảo lục hay vi khuẩn lam có chứa chất diệp lục.

N

- Do những đặc điểm cấu tạo không điển hình như vậy nên địa y

Ơ

cũng tương tự như virut thường được các nhà phân loại xếp thành

H

những lớp riêng.

0.25

N

Câu 2 1 a. Glyxeron của mỡ gắn kết với 3 axit béo, trong khi glyxeron của 0.25

Y

photpholipit gắn với 2 axit béo và 1 nhóm photphat.

Q U

b. - Các loại lipit không tốt cho sức khỏe: cholestrol, chất béo no, chất béo không no dạng trans (có nhiều trong thức ăn nướng và thức ăn chế biến sẵn).

0.25

M

- Giải thích: Gây xơ vữa động mạch, chúng tích lũy trong thành

mạch máu, tạo nên những chỗ lồi vào trong, cản trở dòng máu, giảm tính đàn hồi của thành mạch.

0.25

D

ẠY

c. Cụm từ “dầu thực vật đã được hydrogen hóa” có nghĩa là: chất béo không no đã được chuyển thành chất béo no một cách nhân tạo bằng cách thêm hydrogen. - Tác dụng: Bơ thực vật và nhiều sản phẩm khác được hydrogen hóa để đề phòng lipit tách ra ở dạng lỏng (dầu)

0.25

2 a. - Cấu trúc bậc 1: số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi polipeptit. Số lượng chuỗi polipeptit trong phân tử protein.

0.25 -2-


- Điều kiện môi trường như: nhiệt độ, pH, nồng độ muối, ... - Protein chaperonin giúp chuỗi polipeptit có điều kiện thuận lợi để cuộn xoắn đúng theo như cấu trúc bậc 1 quy định.

0.25

b. – Loài I và loài II có ADN cấu trúc 2 mạch vì trong phân tử có 4 loại nucleotit A, T, G, X; A=T và G=X. - Loài III có ADN cấu trúc 1 mạch vì trong phân tử có 4 loại 0.25

FF IC IA L

nucleotit A, T, G, X; A khác T và G khác X.

- Loài IV có cấu trúc 2 mạch ARN vì trong phân tử có 4 loại nucleotit A, U, G, X; A = U và G = X.

- Loài V có ARN cấu trúc 1 mạch vì trong phân tử có 4 loại nucleotit A, U, G, X; A khác U và G khác X.

O

Câu 3 1 a. Con đường tổng hợp và phân phối insulin:

0.25

- Insulin được tổng hợp nhờ các riboxom trên lưới nội chất hạt sau

N

đó được đóng gói trong trong các túi đưa sang bộ máy gongi để

Ơ

hoàn thiện cấu trúc.

0.5

H

- Sau khi hoàn thiện cấu trúc, insulin được đóng gói trong các túi

N

xuất bào và đưa ra màng tế bào. Khi có tín hiệu, các túi này dung

Y

hợp với màng tế bào để giải phóng insulin ra dịch mô. Từ dịch mô, 0.5

Q U

insulin khuếch tán vào máu để thực hiện chức năng. b. – Ti thể là bào quan sản sinh năng lượng, do đó tế bào có nhiều ti thể là tế bào hoạt động mạnh nhất. Tế bào cơ (cơ tim), tế bào gan,

M

vùng nào cần nhiều năng lượng thì tập trung nhiều ti thể nhất.

- Tế bào hồng cầu không cần ti thể, không tiêu tốn oxi trong ti thể vì năng lượng cần cho vận chuyển lấy từ đường phân (2ATP).

D

ẠY

2 a. *Hình thức vận chuyển các chất qua màng: - Các chất metan, clorofoc, etanol khuếch tán qua lớp lipit vì metan, clorofoc là những chất không phân cực, còn etanol phân cực yếu (có gốc không phân cực chiếm ưu thế). - Nước, muối clorua natri khuếch tán qua kênh protein vì đây là các chất phân cực và tích điện. Những chất phân cực và tích điện bị hút giữ ở vùng ưa nước của lớp kép lipit nên không khuếch tán qua lớp lipit được.

0.25 -3-


*Các chất trên được vận chuyển theo cơ chế thụ động. Đặc điểm của cơ chế này là vận chuyển theo chiều gradien nồng độ, vận chuyển theo 1 chiều phụ thuộc vào nồng độ và không tiêu tốn năng lượng. *Sự vận chuyển các chất qua màng phụ thuộc vào: - Nhu cầu sinh lí của tế bào.

FF IC IA L

- Khối lượng phân tử, các chất có khối lượng phân tử nhỏ được vận chuyển dễ dàng hơn các chất có khối lượng phân tử lớn.

- Phụ thuộc vào đường kính ion, các ion có đường kính nhỏ vận chuyển qua màng dễ dàng hơn.

- Hệ số phân tán (khả năng hòa tan trong lipit lớn dễ khuếch tán qua

O

màng hơn).

- Khả năng hydrat hóa (mức độ hydrat hóa nhỏ dễ vận chuyển hơn). 0.25

N

b. Ở những người có hàm lượng cholesterol trong máu rất cao do di

Ơ

truyền là protein thụ thể trên màng lấy các hạt cholesterol (gọi là

H

hạt lipoprotein) bị sai hỏng hay bất hoạt hoàn toàn; do đó các hạt này không vào trong tế bào được bằng cách nhập bào.

N

0.25

Y

Thay vào đó, cholesterol tích tụ trong máu gây xơ vữa động mạch

Q U

– là sự tích tụ cặn lipit trong thành mạch máu. Chỗ tụ đó làm thành mạch máu phồng vào phía trong làm hẹp mạch máu và cản trở dòng máu.

0.25

M

Câu 4 1 a. Đồng vị oxy 18 (18O) được sử dụng trong nghiên cứu về quang

hợp để tìm hiểu về: - Nguồn gốc của oxy được giải phóng ra trong quá trình quang hợp.

D

ẠY

- Nước hình thành từ pha nào của quang hợp.

0.25

b. Hai thí nghiệm có sử dụng 18O trong nghiên cứu về quang hợp: *Thí nghiệm 1: Chứng minh nguồn gốc của oxy là từ nước - Dùng các phân tử nước có chứa

18O

để cung cấp cho cây cần

nghiên cứu về quang hợp. Kết quả cho thấy đồng vị

18O

có mặt

trong các phân tử oxy giải phóng ra trong quá trình quang hợp.

0.25

- Khi dùng CO2 có mang 18O thì các phân tử oxy giải phóng ra từ quang hợp hoàn toàn không chứa đồng vị 18O. -4-

0.25


*Thí nghiệm 2: Chứng minh nước sinh ra từ pha tối của quang hợp Khi dùng CO2 có mang 18O cung cấp cho cây và phân tích các sản phẩm quang hợp thì thấy cả glucozơ và nước đều chứa

18O.

Điều

này chứng tỏ nước được hình thành từ pha tối của quang hợp.

0.25

2 *Cường độ quang hợp thực của thực vật A: 13,85 + 1,53 = 15,38 mg/dm2/giờ.

6H2O.

FF IC IA L

- Phương trình quang hợp: 6CO 2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 +

0.25

- Trong 1 giờ, số mol CO 2 được đồng hóa là:

15,38 1000x 44

- Trong 1 giờ, số mol nước được quang phân li là:

15,38 x2 1000x 44

O

- Số gam nước mà thực vật A đã quang phân li trong suốt 6 giờ

0.25

N

chiếu sáng là:

0,0126 g

Ơ

15,38 x 2 x 18 = 1000x 44

H

*Cường độ quang hợp thực của thực vật B: 18 + 1,8 = 19,8

N

mg/dm2/giờ.

Y

- Phương trình quang hợp: 6CO 2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 0.25

Q U

6H2O.

- Trong 1 giờ, số mol CO 2 được đồng hóa là:

19,8 1000x 44

M

- Trong 1 giờ, số mol nước được quang phân li là:

19,8 x2 1000x 44

- Số gam nước mà thực vật B đã quang phân li trong suốt 6 giờ

ẠY

chiếu sáng là: 19,8 x 2 x 18 = 1000x 44

0.25

0,0162 g.

D

Câu 5 1 a. Ảnh hưởng của chất B đến tốc độ phản ứng: Sự có mặt của chất B làm đồ thị biểu hiện tốc độ phản ứng lệch về phía phải, chứng tỏ trong cùng một thời gian phải cần một lượng cơ chất A nhiều hơn so với khi không có mặt chất B  Chất B là chất ức chế cạnh tranh.

0.5

b. Nếu lượng cơ chất A được giữ không đổi còn nồng độ chất B -5-


tăng dần thì tốc độ phản ứng giảm dần vì khi đó chất B cạnh tranh với cơ chất A để liên kết vào trung tâm hoạt động của enzim  giảm tốc độ phản ứng.

0.5

2 - Cơ chế tác động: Thuốc có thể là chất ức chế cạnh tranh đối với nhiều loại enzym khác nhau, vì thế thay vì chỉ ức chế enzym X nó ức chế luôn một số

FF IC IA L

enzym quan trọng khác gây nên các tác động phụ không mong muốn.

0.5

- Cải tiến thuốc: Để thuốc có thể ức chế riêng enzym X chúng ta nên sử dụng chất ức chế không cạnh tranh đặc hiệu cho enzym X.

Chất ức chế không cạnh tranh sẽ liên kết dị lập thể (với vị trí khác

O

trung tâm hoạt động của enzym) nên không ảnh hưởng đến hoạt tính các enzym khác.

N

Câu 6 1 a. Giải thích:

0.5

Ơ

- Do màng sinh chất có các protein thụ thể thu nhận thông tin cho tế

H

bào từ đó, tế bào có thể tiếp nhận các thông tin lí hóa học từ bên

N

ngoài và đưa ra những đáp ứng thích hợp.

0.25

Y

- Do màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là các glicoprotein đặc

Q U

trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy, các tế bào trong cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

0.25

b. - Vi khuẩn tả khư trú tại niêm mạc ruột non và sản sinh ra một

M

chất độc. Đây là một enzim có chức năng biến đổi hoá học một loại

protein G liên quan đến điều hoà bài tiết muối và nước.

0.25

- Khi protein G bị biến đổi thì nó không thuỷ phân GTP thành GDP

D

ẠY

nên nó luôn tồn tại ở trạng thái hoạt động, kích thích sản xuất AMP vòng (chất thông tin thứ 2) làm tế bào ruột bài tiết một lượng lớn muối và nước nên dẩn đến tiêu chảy cấp.

0.25

2 *Ống 1 có màu đỏ gạch. - Giải thích: Tuy HCl gây biến tính α-amilaza nhưng HCl còn có khả năng thủy phân tinh bột mạnh hơn amilaza nhiều  thủy phân tinh bột thành đường đơn glucozo. Glucozo sẽ tác dụng với phelinh cho kết tủa màu đỏ gạch.

0.25 -6-


*Ống 2 có màu đỏ gạch. - Giải thích: Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantozo có tính khử  khi kết hợp với phelinh cho kết tủa màu đỏ gạch. * Ống 3 có màu xanh. - Giải thích: Phelinh có Cu2+ ức chế hoạt động của α- amilaza  không thủy phân tinh bột  màu xanh.

0.25

FF IC IA L

* Ống 4 có màu đỏ gạch.

- Giải thích: NaCl là chất kích thích hoạt tính của α- amilaza  thủy phân tinh bột tạo đường đơn. Đường đơn tác dụng với phelinh  màu đỏ gạch.

0.25

*Ống 5 sẽ cho màu xanh.

O

- Giải thích: Lugol ức chế hoạt động của α- amilaza  khi cho tinh bột vào có màu xanh; cho tiếp phelinh vào không thấy có hiện

N

tượng.

0.25

Ơ

Câu 7 1 - Các nhiễm sắc tử được gắn với nhau dọc theo chiều dài của chúng

H

bằng các phức protein gọi là cohensin, chủ yếu ở tâm động, và

N

cohensin cũng gắn kết 2 vai NST trong cặp tương đồng.

0.25

Y

- Trong cuối kì giữa nguyên phân, enzim phân hủy cohensin làm tế bào.

Q U

cho các nhiễm sắc tử tách nhau tại tâm động và di chuyển về 2 cực 0.25

- Trong giảm phân, sự gắn kết của nhiễm sắc thể được giải phóng

M

qua 2 bước:

+ Trong kì sau I, enzim chỉ phân cắt được cohensin ở các vai cho phép các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tách nhau ra.

D

ẠY

Cohesin ở tâm động không bị phân hủy vì có protein shugoshin bảo vệ cohesin khỏi bị phân hủy ở tâm động.

0.25

+ Ở kì sau II, cohesin được loại bỏ ở tâm động cho phép các nhiễm sắc tử tách rời nhau.

0.25

2 a. Số lần nguyên phân: - Trong cùng một thời gian, chu kì nguyên phân càng lớn, số lần nguyên phân càng bé và tốc độ nguyên phân càng chậm. - Gọi k: Số lần nguyên phân của hợp tử A (với k nguyên dương). -7-


2k: Số lần nguyên phân của hợp tử B. 3k: Số lần nguyên phân của hợp tử C.

0.25

Ta có: 2k + 22k + 23k = 84  2k(l + 2k + 22k) = 84 = 22.21 => 2k = 22 => k = 2; 2k = 4; 3k = 6. - Vậy: Hợp tử A nguyên phân 2 lần; B nguyên phân 4 lần; C nguyên phân 6 lần.

0.25

FF IC IA L

b. Bộ lưỡng bội:

- Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội (n nguyên dương). Ta có: (22 - 1)2n + (24 - 1)2n + (26 - 1)2n = 648 => 2n = 648 : (3 + 15 + 63) = 8. c. Chu kì nguyên phân:

0.25

- Chu kì nguyên phân của hợp tử A: (120 : 2) = 60 phút.

O

- Chu kì nguyên phân của hợp tử B: (120 : 4) = 30 phút. - Chu kì nguyên phân của hợp tử C: (120 : 6) = 20 phút.

0.25

Ơ

chất hữu cơ dạng khử như etanol.

N

Câu 8 1 a. - Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía: sử dụng H2 hoặc các hợp

H

- Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục: sử dụng H2S.

N

- Vi khuẩn lam sử dụng H2O làm chất cho điện tử tạo ra oxi phân 0.5

Y

tử.

Q U

b. - Thời gian nuôi ở môi trường pH= 3,5 là 1/3 x 3 = 1h; vì g= 30 phút, thời gian pha lag= 30 phút  số tế bào con tạo ra ở môi trường này sau 1h là N1= N0 x 21 = 2.106

0.25

M

- Thời gian nuôi ở môi trường pH= 4,5 là 3h - 1h = 2h; vì g= 20

phút, thời gian pha lag= 40 phút  số tế bào con tạo ra trong cả 2 môi trường là: N2= N1 x 24 = 32.106

0.25

D

ẠY

2 Các bước sinh sản của nấm sợi tiếp hợp: - Hai sợi khác nhau về sinh lý, kí hiệu là sợi + và sợi – tiếp xúc với nhau tạo u. U này phồng lên tạo tiền giao tử.

0.25

- Vách nơi tiếp xúc bị hòa tan, tiến hành dung hợp nhân (1 nhân + kết hợp với 1 nhân -) và dung hợp tế bào chất, tạo hợp tử lưỡng bội. 0.25 - Hợp tử đa nhân tăng thể tích chuyển thành bào tử tiếp hợp có vách dày.

0.25

- Bào tử tiếp hợp nảy mầm. Nhân phân chia giảm nhiễm, tạo khuẩn -8-


ti sinh dưỡng đơn bội.

0.25

Câu 9 1 - Virut lai chỉ xâm nhập được vào vật chủ của virut A vì vỏ của virut A chứa thụ thể của virut A mà không chứa thụ thể của virut B. 0.5 - Sau khi nhân lên, các virut mới tạo ra sẽ giống với virut B vì chúng được tổng hợp từ hệ gen của virut B, do vậy các virut mới chỉ xâm nhiễm được vào vật chủ của virut B.

FF IC IA L

2 Các dẫn chứng:

0.5

- Các thụ thể do gen của virut tổng hợp có cấu trúc phù hợp với thụ thể của tế bào chủ mà không phù hợp với thụ thể của tế bào khác.

0.25

- Axit nucleic của virut có thể xâm nhập vào tế bào chủ mà không bị phân hủy bởi hệ thống enzim của tế bào chủ, đồng thời nó có thể

O

sử dụng hệ thống sinh tổng hợp của tế bào chủ để thực hiện các cơ chế di truyền.

0.5

0.25

H

1 a. Một số cơ chế tác động của các loại thuốc dùng cho bệnh nhân bị nhiễm HIV:

N

Câu 10

Ơ

bào chủ (giống như các gen nhảy).

N

- Hệ gen virut có thể xen vào hoặc rút ra khỏi nhiễm sắc thể của tế

Y

- Ức chế sự gặp gỡ của thụ thể bề mặt tế bào bạch cầu và gai

Q U

glicoprotein virut.

- Ức chế quá trình phiên mã ngược.

0.25

- Ức chế quá trình tổng hợp protein virut.

M

- Ức chế sự gắn kết gen virut vào hệ gen tế bào chủ.

0.25

b. Bệnh do virut gây ra thường nguy hiểm vì: - Virut kí sinh bên trong tế bào nên hệ thống miễn dịch của tế bào

D

ẠY

không thể phát huy tác động, muốn tiêu diệt virut phải phá hủy cả tế bào chủ - Khi xâm nhập được vào tế bào chủ virut điều khiển toàn bộ hệ thống sinh tổng hợp của tế bào chủ chuyển sang tổng hợp các thành phần của virut làm rối loạn hoạt động sống của tế bào có thể dẫn đến phá hủy tế bào.

0.25

- Virut có phương thức sinh sản đặc biệt nên nhân lên rất nhanh chóng và lây lan nhanh. -9-


- Virut rất dễ phát sinh biến dị (đặc biệt là các virut có ARN) làm xuất hiện các chủng virut mới. Do đó việc sản xuất vacxin luôn theo sau sự xuất hiện các chủng virut mới.

0.25

2 a. T hỗ trợ có vai trò hoạt hóa cả hai con đường miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào. - Khi T hỗ trợ bị phá hỏng thì:

FF IC IA L

+ Không hoạt hóa được các tế bào B  tế bào B không tăng sinh

biệt hóa thành các dòng tế bào plasma và tế bào B nhớ  hệ miễn dịch sẽ không thể sản sinh các kháng thể cho miễn dịch tạm thời và miễn dịch lâu dài để chống lại các vi khuẩn ngoại bào.

0.25

+ Không có T hỗ trợ  không hoạt hóa được T độc  hệ miễn dịch

0.25

O

sẽ không thể tiêu diệt được các tế bào nhiễm virut. b. Sự khác nhau là do:

N

- Đối với vi khuẩn: Khi lây nhiễm vào cơ thể động vật, số vi khuẩn

Ơ

tăng lên theo hàm số mũ vì: vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi ở

H

bên ngoài tế bào vật chủ nên số lượng vi khuẩn tăng liên tục theo

N

thời gian.

Y

- Đối với virut:

0.25

Q U

+ Ban đầu cơ thể động vật không có dấu hiệu lây nhiễm vì: lúc đó virut đang hoạt động tổng hợp và nhân lên bên trong tế bào chủ. + Sau đó số virut tăng lên đột ngột vì: sau khi nhân lên trong tế bào

M

chủ, virut phá vỡ tế bào giải phóng ồ ạt ra ngoài.

+ Cuối cùng tăng lên theo kiểu bậc thang vì: virut lại xâm nhập vào các tế bào khác hoạt động tổng hợp các thành phần bên trong tế bào

D

ẠY

nên thấy số lượng virut không tăng, sau một thời gian virut được nhân lên trong tế bào lại giải phóng ra ngoài nên số lượng virut lại tăng và diễn biến cứ như thế được lặp lại. Tổ Sinh học - Trường THPT Chuyên Lào Cai Trần Thị Loan (0973859262)

- 10 -

0.25


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 10

Nội dung chính cần đạt

Câu Ý a

Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis nêu bật

0.5

FF IC IA L

1

Điểm

sự khác biệt cơ bản giữa hai kiểu tế bào là tế bào nhân sơ và

tế bào nhân thực, tách tế bào nhân sơ ra khỏi nhân thực bằng

cách xếp chúng vào một giới riêng – giới Khởi sinh (Monera) gồm vi khuẩn và vi khuẩn cổ.

O

Hiện nay, dựa trên các dẫn liệu di truyền được nghiên cứu,

0.5

các nhà sinh học thấy rằng: một số sinh vật nhân sơ có sự sai

N

khác với các sinh vật nhân sơ khác nhiều hơn với các sinh vật

Ơ

nhân thực. Vì vậy, người ta chấp nhận hệ thống 3 siêu giới (vi

Trong hệ thống phân loại 5 giới, hiện nay phần lớn các nhà

N

b

H

khuẩn, vi khuẩn cổ và nhân thực).

1.0

Y

sinh học tiếp tục chấp nhận 3 giới Thực vật, Nấm, Động vật

Q U

nhưng không chấp nhận giới Khởi sinh và giới Nguyên Sinh. Giới Khởi sinh đã được chia thành 2 siêu giới theo hệ thống

M

phân loại 3 siêu giới, giới Nguyên sinh đã được chia nhỏ vì nó gồm các thành viên có quan hệ họ hàng gần với Nấm,

D

ẠY

2

Thực vật, Động vật. Màng sinh chất có thể điều hòa tính linh động, mềm dẻo hay

0.5

vững chắc của màng cho phù hợp với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường qua việc điều tiết thành phần lipit của màng. - Ở tế bào thực vật: Khi nhiệt độ dần xuống thấp, thành phần lipit có đuôi axit béo không no của màng sẽ được tăng cường.Khi nhiệt độ dần tăng cao, thành phần lipit có đuôi axit béo no của màng sẽ được tăng cường. Trang 1/ 9

0.25


Khi nhiệt độ dần tăng cao, thành phần lipit có đuôi axit béo

0.25

no của màng sẽ được tăng cường. - Ở tế bào động vật: Ngoài việc thay đổi thành phần lipit

0.25

tương tự như tế bào thực vật thì cholesterol được xem là “đệm

FF IC IA L

nhiệt độ” của màng. Khi nhiệt độ tăng cao, cholesterol sẽ làm cho màng ít lỏng hơn nhờ việc cản trở sự vận động của các phân tử photpholipit.

Khi nhiệt độ thấp, cholesterol sẽ làm cho màng ít cứng hơn do 0.25 các phân tử cholesterol nằm xen kẽ và làm gián đoạn sự bó

O

chặt đều đặn của các phân tử photpholipit với nhau.

N

Đặc tính trên của màng sinh chất giúp duy trì ổn định tính

0.5

Ơ

thấm của màng trước sự thay đổi nhiệt độ của môi trường →

H

hoạt động trao đổi chất của tế bào diễn ra bình thường. - Trong thành tế bào của vi khuẩn Gram (-), bên ngoài lớp

N

3

0.25

Y

peptidoglican là lớp màng lipopolisaccarit.

Q U

- Lớp màng này có các tác dụng như sau:

0.75

+ Thành phần lipit của màng là 1 loại nội độc tố của vi khuẩn.

M

+ Bảo vệ vi khuẩn Gram (-) vượt qua hàng rào bảo vệ của cơ thể.

+ Ngăn chặn sự xâm nhập của thuốc kháng sinh và nhiều chất

D

ẠY

độc khác có khả năng làm tổn thương tế bào vi khuẩn. → Vi khuẩn Gram (-) dễ dàng xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh hơn vi khuẩn Gram (+). Việc dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt Gram (-) khó khăn hơn nhiều: + Khó khăn trong việc chọn thuốc kháng sinh: những loại kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn do ức chế quá trình tổng hợp Trang 2/ 9

1.0


thành peptidoglican sẽ ít hiệu quả đối với chúng,… + Liều lượng thuốc dùng để điều trị cũng phải hết sức cẩn thận vì nội độc tố chỉ được giải phóng ra khi vi khuẩn chết và thành tế bào của chúng bị vỡ. Vì vậy, nếu dùng kháng sinh

FF IC IA L

liều lượng cao làm chết nhiều vi khuẩn cùng lúc có thể gây ra tình trạng nguy kịch, thậm chí là tử vong. 4

a

Phân tử dự trữ càng nhiều thế năng thì năng lượng và lực khử cần để hình thành phân tử đó càng lớn.

0.5

O

Glucoz là một nguồn năng lượng có giá trị do nó dễ bị khử,

0.25

N

dự trữ nhiều thế năng trong các electron của nó.

0.25

Ơ

Để khử CO2 thành glucoz thì cần nhiều năng lượng và lực

Tế bào có thể ngừng việc tổng hợp một chất nhất định khi cần 1.0

N

b

H

khử với số lượng lớn các phân tử ATP và NADPH.

Y

bằng cơ chế ức chế ngược âm tính: sản phẩm của con đường

Q U

chuyển hóa khi được tổng hợp ra quá nhiều sẽ quay lại tác động như một chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho

a

Nếu không có oxi cho quá trình hô hấp tế bào thì chuỗi truyền 0.25

5

M

phản ứng ở đầu của con đường chuyển hóa.

electron không thể xảy ra do không có oxi tạo lực hút để

D

ẠY

“kéo” electron xuôi theo chiều dẫn truyền electron. Nếu điều này xảy ra và người ta tác động làm giảm pH ở khoảng gian màng của ty thể thì theo em quá trình hóa thẩm thấu tổng hợp ATP vẫn có thể xảy ra. Vì làm giảm pH nghĩa là tăng nồng độ H+ trong xoang gian màng → H+ sẽ di chuyển qua phức hệ ATP synthase để vào trong chất nền ty thể →

Trang 3/ 9

0.75


phức hệ ATP synthase sẽ hoạt động và tổng hợp ATP. b

Khi tế bào cơ vận động tích cực quá mức bình thường thì

0.25

lượng oxi cung cấp cho quá trình hô hấp của tế bào cơ sẽ

FF IC IA L

không đủ → xảy ra quá trình lên men lactic để cung cấp năng lượng cho hoạt động của tế bào cơ → lượng axit lactic trong

tế bào cơ sẽ nhiều hơn bình thường. Điều này cũng có thể góp phần nào đó gây nên tình trạng mệt mỏi của cơ.

Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng, axit

0.25

O

lactic dường như có lợi cho hoạt động của cơ trong điều kiện thiếu hụt oxi và khi nó trở nên dư thừa, nó sẽ được máu vận

N

chuyển đến gan và bị biến đổi thành pyruvat (dạng ion của

H

Ơ

axit pyruvic).

0.5

N

Nguyên nhân chính của hiện tượng cơ bị mệt mỏi, đau nhức là do cơ phải vận động tích cực trong điều kiện thiếu ATP,

Y

đồng thời phải tạo ra các chênh lệch ion cần có để duy trì hoạt

Q U

động của mình và quan trọng là lượng ion K+ trong tế bào cơ tăng cao so với bình thường. a

- Giai đoạn 1: Tiếp nhận: đây là giai đoạn tế bào đích phát ra

M

6

0.25

phân tử tín hiệu đi ra bên ngoài tế bào. Một tín hiệu hóa học

D

ẠY

được “phát hiện” khi phân tử tín hiệu liên kết vào một protein thụ thể có trên bề mặt màng tế bào hoặc có ở bên trong tế bào. - Giai đoạn 2: Truyền tin: sau khi liên kết, phân tử tín hiệu sẽ làm thay đổi protein thụ thể theo một số cách và qua đó bắt đầu quá trình truyền tin. Giai đoạn truyền tin sẽ chuyển tín hiệu thành một dạng có thể tạo ra một đáp ứng đặc hiệu của tế bào. Giai đoạn truyền tin có thể chỉ có 1 bước duy nhất nhưng Trang 4/ 9

0.5


nó thường cần đến một chuỗi các thay đổi theo trật tự của nhiều phân tử khác nhau gọi là con đường truyền tín hiệu. Các phân tử tham gia vào con đường truyền tín hiệu gọi là các

FF IC IA L

phân tử truyền tin. - Giai đoạn 3: Đáp ứng: tín hiệu sau khi được truyền tin sẽ

0.25

kích hoạt một đáp ứng đặc hiệu trong tế bào như: hoạt động

xúc tác của một enzim, hoạt hóa một gen nào đó ở trong nhân tế bào, …..

– Làm tăng nồng độ của cơ chất bình thường (succinate) và

O

b

0.5

hãy xem xét liệu vận tốc phản ứng tăng lên hay không. Nếu

Ơ

N

có tăng thì malonate là chất ức chế cạnh tranh. 0.5

H

- Ở ống nghiệm 1, hoạt tính của enzim mạnh hơn. Vì:

N

+ Malonate là chất ức chế cạnh tranh có tác dụng kìm hãm enzim succinate dehydrogenase. Malonate có cấu tạo giống

Q U

Y

với axit succic nên tạm thời chiếm lĩnh mất trung tâm hoạt động của enzim.

+ Khi hình thành phức hệ enzim – chất ức chế thì chất ức chế

M

không bị biến đổi nên phức hệ enzim – chất ức chế rất bền

a

D

ẠY

7

vững và không còn trung tâm hoạt động cho cơ chất nữa. Trong quá trình phân bào của tế bào nhân thực, tubulin tham

0.5

gia vào sự hình thành thoi phân bào và có vai trò đối với sự di chuyển của các nhiễm sắc thể, actin tham gia vào quá trình phân chia tế bào chất. Trong phân chia tế bào kiểu phân đôi ở vi khuẩn, các phân tử giống tubulin tham gia vào quá trình tách 2 tế bào con, các Trang 5/ 9

0.5


phân tử giống actin lại có vai trò đối với quá trình di chuyển của các nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào vi khuẩn. b

* Xác định bộ NST lưỡng bội của loài A và loài B.

0.75

Gọi n là số NST trong bộ đơn bội của loài A

FF IC IA L

x là số NST trong bộ đơn bội của loài B (n, x Є Z+).

Số kiểu giao tử mang 2 NST của bố ở loài A : Cn2 = n(n  1) 2

n(n  1) x( x  1)( x  2)( x  3) =3  4n (n-1) = 2 24

Ơ

Theo đề ta có:

N

x( x  1)( x  2)( x  3) x! = 24 4! x  4 !

H

=

O

Số kiểu giao tử mang (n-4) NST của mẹ ở loài B : Cx4

N

x(x-1)(x-2)(x-3) (1)

Mặt khác, số tế bào a = n  số cặp NST trong các tế bào con

Q U

Y

của a = n2; số cặp NST trong các tế bào con của b = 43n; số cặp NST trong các tế bào con của c = 420. Theo đề ta có: n2 + 420 < 43n (2)

M

Từ (1) và (2) giải ra x = 8; n = 21

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài A = 42; loài B = 16

a

D

ẠY

8

Số lượng tế bào được sinh ra từ tế bào c: 420 :21 = 20 tế bào.

0.25

Các sinh vật nhân sơ có kích thước quần thể cực lớn, một

1.0

phần vì chúng có thời gian thế hệ ngắn. Vì vậy, trong mỗi thế hệ sẽ có hàng nghìn cá thể có đột biến ở bất kỳ 1 gen nào đó giúp bổ sung đáng kể vào sự đa dạng nguồn gen cho quần thể. Mặt khác, các sinh vật nhân sơ có ADN dạng vòng nên

Trang 6/ 9


khi xuất hiện gen đột biến thì sẽ xuất hiện ngay thể đột biến. b

Điều này có ảnh hưởng xấu cho tương lai sức khỏe của con

0.5

người vì các gen kháng kháng sinh có thể được chuyển từ 1 vi

FF IC IA L

khuẩn không gây bệnh sang 1vi khuẩn gây bệnh bằng các hình thức như biến nạp, tải nạp, tiếp hợp. Điều đó có thể làm cho vi khuẩn gây bệnh trở thành mối nguy hại lớn hơn nhiều đối với sức khỏe của con người.

Thông thường, sự tái tổ hợp di truyền trong quần thể vi khuẩn 0.5

O

nhờ các hình thức biến nạp, tải nạp, tiếp hợp có xu hướng làm gia tăng sự phát tán các gen kháng kháng sinh trong quần thể

Ơ

a

Có 3 quá trình góp phần làm xuất hiện các virut mới nổi :

H

9

N

vi khuẩn.

N

- Sự đột biến của các virut có sẵn. Ví dụ: sự bùng phát chung của dịch cúm gây ra do các chủng virut cúm mới đã biến đổi

Q U

Y

về mặt di truyền đủ khác so với các chủng virut trước đó mà con người ít nhiều đã có đáp ứng miễn dịch. - Phát tán một bệnh do virut gây ra từ một quần thể người

M

nhỏ, sống cách ly. Với những virut này thì chính sự phát triển

của giao thông quốc tế cùng với các hoạt động như hoạt động

D

ẠY

tình dục bừa bãi, truyền máu,…có thể làm cho một bệnh hiếm gặp ở người trở thành đại dịch toàn cầu. Ví dụ: HIV và hội chứng AIDS đã được phát tán từ khi còn chưa được đặt tên và chú ý trong hàng chục năm trước khi nó lan truyền ra khắp thế giới. - Sự phát tán virut có sẵn ở các loài động vật khác. Các loài động vật là nơi ẩn náu và có thể truyền cho con người một Trang 7/ 9

1.0


loài virut không gây hại cho chúng (các động vật này là ổ chứa tự nhiên của virut đó). Ví dụ: virut SARS có ổ chứa tự nhiên là một loài dơi được dùng làm thức ăn và lấy phân làm

b

FF IC IA L

thuốc ở Trung Quốc. Những phụ nữ đã tiêm phòng HPV cần phải đi làm xét nghiệm Pap smear định kỳ vì:

1.0

- Hiện đang có nhiều chủng virut HPV và có thể phát sinh thêm nhiều chủng mới trong tương lai.

O

- Mức đáp ứng miễn dịch của mỗi người là khác nhau

nên không có gì đảm bảo rằng một người đã được tiêm phòng

N

HPV sẽ miễn dịch được với tất cả các chủng HPV được nêu

H

Ơ

trong loại văc xin mà người đó được tiêm.

- Virut HPV không phải là nguyên nhân duy nhất gây

N

ra bệnh ung thư cổ tử cung.

Nếu người nuôi rắn đã miễn dịch với các protein trong huyết

Y

a

0.5

Q U

10

thanh kháng nọc rắn, lần tiêm khác có thể làm khởi phát 1 quá trình đáp ứng miễn dịch nặng nề không tốt cho người được

M

tiêm.

Trong khi đó, việc điều trị có thể khác đi vì lúc này hệ miễn

0.5

ẠY

dịch của người nuôi rắn cũng có thể sản sinh được các kháng

D

b

thể có thể trung hòa được nọc độc của rắn. Sốt, căng thẳng cảm xúc,... là các kích thích làm tái hoạt hóa virut Herpes type 1. Hoạt hóa virut Herpes type 1có thể gây phỏng rộp quanh miệng. Một người bị cảm lạnh sẽ sinh nhiều chất tiết ở mũi và miệng giúp tăng cường sự lan truyền virut.

Trang 8/ 9

0.5


Ngoài ra, bệnh do virut Herpes type 1 gây ra có thể gây suy

0.5

yếu hoặc làm tử vong vật chủ. Vị trí này giúp virus có cơ hội

FF IC IA L

để tìm 1 vật chủ mới cao hơn.

Điện thoại liên hệ: 0972464687)

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

(Lê Thị Thạch Thảo,

Trang 9/ 9


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH – KHỐI 10 Câu a

Điểm

Chiều hướng tiến hóa của tế bào về hình dạng kích thước là gì? - Kích thước của tế bào tiến hóa theo chiều hướng gia tăng về kích thước, sinh vật nhân sơ kích thước tế bào nhỏ, sinh vật nhân thực kích thước tế bào lớn. - Tăng kích thước giúp tế bào tăng khả năng trao đổi chất với môi trường. - Kích thước của tế bào tăng đến mức độ nhất định, để đảm bảo trao đổi chất ở mức cao nhất khi tỷ lệ S/V cao nhất (S bề mặt lớn thúc đẩy trao đổi chất) - Tiến hóa theo hướng tăng số lượng tế bào, hình dạng của tế bào giúp tế bào thực hiện trao đổi chất tốt nhất. Ví dụ: Hàng triệu tế bào lông ruột nhỏ hình ngón tay trên một thể tích nhỏ nhưng diện tích tiếp xúc với thức ăn rất lớn. Hãy nêu điểm khác nhau giữa hệ gen của sinh vật nhân sơ và hệ gen của sinh vật nhân thực? - Các tế bào nhân sơ không có các xoang nội bào như tế bào nhân thực. - Các hệ gen của sinh vật nhân sơ ít ADN hơn hệ gen của sinh vậtnhân thực. - ADN được chứa trong một NST dạng vòng nằm trong vùng nhân chứ không được bao bọc bởi màng nhân. - Nhiều sinh vật nhân sơ còn chứa Plasmit – AND dạng vòng nhỏ chứa một vài gen. Trên màng tế bào có các loại protêin nào? Tại sao tế bào có thể nhận biết được những biến đổi của môi trường và các tế bào khác ? - Màng tế bào có các loại protêin: Bám màng, xuyên màng, lỗ màng, dấu chuẩn. - Tế bào nhận biết được những biến đổi của môi trường là nhờ loại protein bám màng, nhận biết tế bào khác nhờ protêin dấu chuẩn nằm phía ngoài màng. - Protein bám màng là những thụ thể thu nhận kích thích của môi trường bằng sự liên kết với các chất tiếp xúc với màng tế bào. - Protein dấu chuẩn giúp tế bào nhận biết tế bào khác nhờ gai glycoprotein.

0.25 0.25

FF IC IA L

1

Nội dung chính cần đạt

ý

0.25

O

0.25

0.25 0.25 0.25 0.25

a

D

ẠY

M

Q

2

U

Y

N

H

Ơ

N

b

b

0.25 0.25 0.25 0.25

Động vật hằng nhiệt có thể điều chỉnh thân nhiệt bằng cách tiết mồ hôi, cơ chế của quá trình này dựa trên tính chất nào của nước? 0.25 - Tính phân cực, tính kết dính của nước. - Sự vận động của các phân tử nước nhanh khi nhiệt độ tăng => một số 0.25


a

Ơ

N

O

FF IC IA L

3

phân tử nước thoát ra khỏi liên kết giữa các phân tử với nhau thoát ra ngoài dưới dạng hơi. 0.25 - Thoát nước kèm với đứt liên kết Hiđro => Thải nhiệt ra môi trường. => Kết quả là động vật hằng nhiệt có thể điều chỉnh thân nhiệt ổn định 0.25 khi nhiệt độ môi trường thay đổi. Một số bác sỹ cho những người muốn giảm khối lượng cơ thể sử dụng một loại thuốc. Loại thuốc này rất có hiệu quả nhưng cũng rất nguy hiểm vì có một số người dùng nó bị tử vong nên thuốc đã bị cấm sử dụng. Hãy giải thích tại sao loại thuốc này lại làm giảm khối lượng cơ thể và có thể gây chết? Biết rằng người ta phát hiện thấy nó làm hỏng màng trong của ty thể. 0,5 - Ty thể là nơi tổng hợp ATP mà màng trong ty thể bị hỏng nên H+ không tích lại được trong khoang giữa hai lớp màng ty thể vì vậy ATP 0,25 không được tổng hợp. - Để bù lại số ATP thiếu, cơ thể phải tăng quá trình đường phân, tăng 0,25 hô hấp kị khí, do đó tiêu tốn nhiều glucozơ, lipit làm giảm khối lượng cơ thể. - Gây chết do tổng hợp được ít ATP (thiếu năng lượng), các chất dự trữ tiêu tốn dần nên có thể dẫn đến tử vong. Tại sao hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở tế bào cơ của cơ thể người, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP? - Kiểu hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng tế bào cơ thể người vẫn cần dùng vì kiểu hô hấp này không tiêu tốn ôxy. - Khi cơ thể vận động mạnh như chạy, nhảy, nâng vật nặng … các tế bào cơ trong mô cơ co cùng một lúc, hệ tuần hoàn chưa kịp cung cấp đủ ôxy cho hô hấp hiếu khí, khi đó giải pháp tối ưu là hô hấp kị khí đáp ứng kịp thời ATP mà không cần đến ôxy. Theo em, chất nào là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng? Giải thích? - Chất là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng là feredoxin - Giải thích: Clorophyl P700 được kích động chuyển electron tới Feredoxin + Ở con đường chuyền electron không vòng: Fd chuyển electron cho NADP+ + Ở con đường chuyền electron vòng: Fd chuyển electron cho một số chất chuyền electron khác (xitocrom, plastoxianin) rồi quay trở lại P700. Trong pha sáng của quang hợp, clorophyl P700 khi bị kích động chuyền electron cho một chất nhận electron sơ cấp khác. P700 có thể

0,5 0,5

Q

U

Y

N

H

b

M

a

D

ẠY

4

b

0.25

0.25 0.25


được bù electron từ các nguồn nào? Trong pha sáng của quang hợp, clorophyl P700 khi bị kích động chuyền electron cho một chất nhận electron sơ cấp khác. P700 có thể được bù electron từ các nguồn nào: - Electron từ hệ quang hóa II - Electron từ P700 qua các chất chuyền electron của hệ quang hóa vòng và trở lại P700 Nếu tách clorophyl khỏi lục lạp và để trong ống nghiệm sau đó chiếu sáng. Nêu hiện tượng và giải thích? Tại sao clorophyl trong tế bào sống không xảy ra hiện tượng như trong thí nghiệm trên? - Hiện tượng: phát huỳnh quang của clorophyl - Giải thích: clorophyl trong ống nghiệm hấp thụ photon, electron được giải phóng sẽ nhanh chóng trở về trạng thái gốc ban đầu, năng lượng photon chuyển hóa thành nhiệt và phát huỳnh quang. - Clorophyl trong tế bào sống không xảy ra hiện tượng trên vì electron được giải phóng không trở về trạng thái gốc ban đầu mà được chuyền cho chất nhận electron đầu tiên. Có gì khác nhau trong vai trò của NADH trong hô hấp và lên men?

0,25

FF IC IA L

c

0,25

0,25 0,25

O

0,25

N

a

+ Trong hô hấp: Nhận và vận chuyển electron giàu năng lượng từ các phản ứng phân giải chất hữu cơ đến cung cấp cho các chuỗi vận chuyển electron trên màng, cơ sở cho quá trình chiết rút năng lượng chủ yếu trong hô hấp + Trong lên men: Được sử dụng để khử chất hữu cơ tạo ra sản phẩn lên men nhằm tái sinh NAD+ duy trì liên tục đường phân tạo năng lượng cho tế bào. Phosphofructokinase là gì? Vì sao Phosphofructokinase được coi là máy điều hòa nhịp hô hấp? Phosphofructokinase điều hòa hô hấp tế bào như thế nào? * Phosphofructokinase là enzim dị lập thể với vị trí thụ thể cho chất ức chế và hoạt hóa đặc hiệu. * Vì sao Phosphofructokinase được coi là máy điều hòa nhịp hô hấp: - Phosphofructokinase xúc tác bước 3 của đường phân (enzim này chuyển nhóm phosphate từ ATP đến đường, đầu tư thêm 1 phân tử ATP khác trong đường phân). Đây là bước đầu tiên chuyển giao không thuận nghịch cơ chất cho đường phân, nhờ điều tiết vận tốc của bước này tế bào có thể tăng tốc hoặc giảm toàn bộ quá trình dị hóa, Vì vậy Phosphofructokinase được coi là máy điều hòa nhịp hô hấp. * Phosphofructokinase điều hòa hô hấp tế bào như thế nào?

0,25

ẠY

M

Q

U

b

D

0,25

Y

N

H

Ơ

5

- Phosphofructokinase bị ức chế bởi ATP và kích thích bởi AMP. Khi ATP được tích lũy sẽ dẫn đến ức chế enzim làm giảm đường phân. Enzim này hoạt động trở lại khi tế bào chuyển ATP thành ADP (và

0,5 0,5

0,25 0,25


0,5

FF IC IA L

6

AMP) nhanh hơn so với ATP được tái sinh. - Phosphofructokinase cũng mẫn cảm với citrate – sản phẩm đầu tiên của chu trình acid citric. Nếu citrate được tích lũy trong ti thể thì 1 số citrate sẽ chuyển vào dịch bào ức chế Phosphofructokinase. Cơ chế này giúp điều chỉnh đường phân và chu trình acid citric. Cơ chế gây đáp ứng với các hoocmon hòa tan trong nước và hòa tan trong lipit khác nhau như thế nào ở tế bào đích? - Các hoocmon tan trong nước không thể xâm nhập qua màng tế bào mà chỉ gắn với các thụ thể ở bề mặt tế bào. Sự tương tác này kích hoạt một con đường truyền tín hiệu nội bào làm thay đổi hoạt động của protein bào tương (hoạt hóa 1 enzim thay đổi trong hấp thụ hoặc chế tiết các phân tử đặc hiệu hoặc sắp xếp lại bộ khung xương của tế bào) hoặc làm cho các protein bào tương dịch chuyển vào trong nhân làm thay đổi phiên mã của các gen đặc hiệu. - Các hoocmon tan trong lipit có thể qua màng tế bào vào trong nội bào, ở đó chúng gắn với thụ thể nằm trong bào tương (hoocmon steroid) hoặc thụ thể nằm trong nhân (thyroid, vitamin D và các hoocmon hòa tan trong lipit nhưng không phải là steroid). Phức hợp thụ thể hoocmon sau đó hoạt động trực tiếp như một yếu tố phiên mã gắn với ADN hoặc với một protein gắn với ADN gây kích hoạt hoặc ức chế phiên mã của gen đặc hiệu. Cho 3 tế bào gồm 1 tế bào hồng cầu, 1 tế bào thần kinh, 1 tế bào cơ hủy màng trong ty thể và 1 ty thể vào 4 ống nghiệm có đầy đủ oxi, nước và đường glucôzơ. Sau 1 thời gian, em hãy dự đoán sản phẩm gì được tạo ra trong mỗi ống nghiệm? Giải thích. - Ống nghiệm chứa tế bào hồng cầu: axit pyruvic, ATP, NADH, vì tế bào không có ty thể nên chỉ thực hiện được đường phân. - Ống nghiệm chứa tế bào thần kinh: CO2, H2O, ATP, nhiệt độ vì tế bào có ty thể nên thực hiện được quá trình hô hấp hiếu khí. - Ống nghiệm chứa tế bào cơ: ATP, CO2, NADH, FADH2 vì tế bào này chỉ thực hiện được đường phân và chu trình Crep do mất màng trong ty thể. - Ống nghiệm chứa ty thể: Không có sản phẩm vì không có đủ nguyên liệu để thực hiện chu trình Crep. Ở tế bào phôi, chỉ 15 – 20 phút là hoàn thành 1 chu kì tế bào, trong khi đó ở tế bào thần kinh ở cơ thể người trưởng thành hầu như không phân bào. Em hãy giải thích tại sao? - Vào cuối pha G1 có một thời điểm được gọi là điểm kiểm soát (điểm R). Điểm kiểm soát R là một hệ thống điều hòa rất tinh vi ở cấp độ phân tử. -Nếu tế bào vượt qua điểm R mới tiếp tục phân chia, còn nếu tế bào

H

Ơ

N

O

0,5

M

Q

U

Y

N

b

a

D

ẠY

7

0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 0,25


0,25

0,25

FF IC IA L

không vượt qua được điểm R thì sẽ đi vào biệt hóa. -Tế bào phôi liên tục vượt qua được điểm R nên thời gian pha G1 rất ngắn và có thể phân chia liên tục, cứ 15 – 20 phút là có thể hoàn thành 1 chu kì phân bào. - Tế bào thần kinh không vượt qua được điểm R nên pha G1 kéo dài suốt đời sống của tế bào, tế bào hầu như không phân chia trong suốt đời cá thể. Các nhiễm sắc tử chị em gắn với nhau trong suốt giảm phân I nhưng lại tách nhau ra trong giảm phân II và trong nguyên phân, Hãy cho biết vì sao lại như vậy? – Các nhiễm sắc tử được gắn với nhau dọc theo chiều dọc của chúng bằng các phức Protein gọi là cohesin. - Trong nguyên phân sự gắn kết này đến cuối kì giữa, sau đó enzim phân hủy cohesin làm cho các nhiễm sắc tử có thể di chuyển về các cực đối lập của tế bào. - Trong giảm phân, sự gắn kết của nhiễm sắc tử được giải phóng qua 2 bước. ở kì giữa 1, các nhiễm sắc thể được giữ nhau bởi sự gắn kết giữa các vai của các nhiễm sắc tử trong các vùng mà ở đó ADN đã được trao đổi. Trong kì sau 1, cohesin được loại bỏ ở các vai cho phép các NST tương đồng tách nhau ra. Các nhiễm sắc tử chị em vẫn được gắn với nhau nhờ 1 loại Protein có tên là Shugoshin, Protein này đã bảo vệ cohesin ở tâm động không bị phân hủy bởi enzim, nhờ vậy duy trì sự gắn kết giữa các nhiễm sắc tử chị em và đảm bảo cho chúng phân li bình thường trong giảm phân II. Ở cuối kì giữa II, enzim phân hủy cohesin cho phép các nhiễm sắc tử tách rời nhau.

0,25 0,25 0,5

a

Tế bào nấm men bị đột biến mất khả năng lên men được nuôi trong môi trường không có oxi. Hãy cho biết tế bào đột biến này có tiến hành quá trình đường phân được không? Giải thích. - Khi trực khuẩn gram dương (Bacillus brens) phát triển trên môi trường bán lỏng người ta thêm lizozim vào dịch nuôi cấy, vi khuẩn có tiếp tục sinh sản không? Vì sao? - Tế bào đột biến này không thể tiến hành quá trình đường phân được vì 0,5 đường phân cần có ATP và NAD+. Không có NAD+ được tạo trong quá trình lên men hoặc trong quá trình hô hấp (chuỗi chuyền điện tử) thì quá trình đường phân không thể xảy ra. 0,25 + Vi khuẩn không tiếp tục sinh trưởng được. 0,25 + Vì: Lizozim làm tan thành murein, vi khuẩn mất thành sẽ biến thành tế bào trần. Tế bào trần của vi khuẩn gram dương này không thể phân chia được và rất dễ tan do tác độn của môi trường.

D

ẠY

M

8

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

b


Trong điều kiện nuôi ủ một chủng vi khuẩn ở 340 C, thời điểm bắt đầu nuôi cấy là 8 giờ sáng thì đến 3 giờ 30 phút chiều đếm được 7,24. 10 5 vi khuẩn trong 1 cm3 và 7 giờ 30 phút chiều đếm được 9,62 . 10 8 vi khuẩn trong 1 cm3. Hãy tính tốc độ sinh trưởng (v) và thời gian thế hệ (g) của chủng vi khuẩn này. + Tốc độ sinh trưởng: v =

lg N  lg N 0 n = dt (t  t0 ).lg 2

FF IC IA L

b

0,5

t0 = 15h30 -8h = 7,5 (h); t = 19h 30 – 8h = 11,5 (h)

lg 9, 62.108  lg 7, 24.105 ≈ 2,5940 (11,5  7,5) lg 2 1 + Thời gian thế hệ: g = 1/v = = 0, 3855 (h) = 23,1303 phút. 2,5940

0,5

O

=

Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. (1). Để tìm thấy các đích tấn công (điểm bám) trên bề mặt tế bào chủ các virut đã có những phản ứng sinh hóa chủ động. (2). Trong suốt quá trình từ khi nhiễm phage đến giai đoạn tổng hợp tất cả các thành phần của phage, người ta không tìm thấy phage trong tế bào vi khuẩn. (3). Prion cũng là virut vì nó có khả năng gây bệnh cho thực vật. (1). Sai. Bởi vì đó chỉ là sự ngẫu nhiên khi điểm hấp phụ giữa virut và thụ thể đặc hiệu nằm trên bề mặt của tế bào chủ gặp nhau. (2). Đúng (3). Sai, vì prion không phải là virut, nó có cấu tạo đơn giản hơn virut, chỉ có protein, và nó chỉ gây bệnh cho động vật, không gây bệnh cho thực vật. Vật chất di truyền của Virut cúm là ADN hay ARN? Sau khi xâm nhập vào tế bào chủ quá trình tự sao, phiên mã diễn ra tại đâu? Tại sao? - Vật chất di truyền là ARN - Diễn ra tại nhân tế bào bởi vì vào nhân để lấy một đoạn vật chất di truyền của tế bào chủ. Trong những năm gần đây có rất nhiều virut mới xuất hiện. Lí do khiến chúng xuất hiện? - Đột biến trong các virut hiện hành, đặc biệt là các virut có vật chất di truyền là ARN. - Sự thay đổi vật chủ của các virut hiện hành - Sự phát tán tới 1 bộ phận lớn hơn trong nội bộ loài vật chủ.

N

a

ẠY

b

D

c

0,25 0,25 0,25

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

9

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25


Interferol là gì? Sự hình thành và hoạt động chức năng của Interferol như thế nào? - Inteferol có bản chất là protein chống vi rút được sinh ra từ tế bào nhân thực đáp ứng lại sự lây nhiễm vi rút. - Sự hình thành: Khi vi rút xâm nhập tế bào chủ sẽ kích thích gen của tế bào chủ sản xuất ra protein. - Cơ chế tác động: chống nhân lên của vi rút khi tế bào bị lây nhiễm sản xuất Inteferol chúng có thể gây tác dụng ngay trong tế bào đó hoặc thấm sang các tế bào lân cận có khả năng ức chế hoạt động của các gen, cản trở sự nhân lên của các virut. Vì sao tiêm kháng huyết thanh lại không có khả năng tạo miễn dịch lâu dài như tiêm vacxin? - Kháng huyết thanh được pha chế từ các kháng thể kết hợp với kháng nguyên đặc hiệu (protein lạ), các thành phần của vi sinh vật (như virut hoặc vi khuẩn). - Kháng huyết thanh cung cấp ngay cho bệnh nhân sự đề kháng chống nhiễm trùng trong lúc sự miễn dịch hoàn toàn đang phát triển (vacxin đang phát huy tác dụng). Tuy nhiên, chỉ có tác dụng một lần do không có miễn dịch nhớ. - Cách phòng bệnh tốt nhất vẫn là tiêm vacxin sớm vì vacxin có tế bào B nhớ được hoạt hóa, khi lần sau tiếp xúc với mầm bệnh sẽ tạo miễn dịch nhanh chóng, có thể xử lí mầm bệnh nhiều lần.

a

0,25 0,25 0,5

FF IC IA L

10

0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

b

0,5


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ TỈNH HÒA BÌNH ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 4 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

Câu 1 (2 điểm)

a) Giới thực vật có nguồn gốc từ đâu? Tại sao không thể xếp địa y vào giới Thực vật? Có thể xếp địa y vào giới Nấm không?

b) Trong số các loài tảo biển đang sống như: tảo đỏ, tảo lục, tảo vòng thì thực vật hiện nay có họ hàng gần gũi nhất với loài tảo nào? Nêu các bằng chứng đã được các nhà

O

khoa học phát hiện. Câu 2 (2 điểm)

N

a) Nêu những đặc tính lí hóa giúp ADN có ưu thế tiến hoá hơn ARN trong vai trò

Ơ

lưu giữ thông tin di truyền?

H

b) Dựa vào cấu tạo hóa học và đặc tính của nước, hãy giải thích các hiện tượng sau:

N

- Rau củ quả muốn bảo quản lâu thì để trong ngăn mát tủ lạnh chứ không để

Y

trong ngăn đá. Câu 3 (2 điểm)

Q U

- Giọt nước thường có hình cầu.

M

a) Vì sao khi xử lí các tế bào động vật có hình bầu dục, hình đĩa bằng consixin thì chúng chuyển thành hình cầu?

b) Trình bày các bước hoạt động của phức hệ protein chaperon? c) Dynein là gì? Chức năng của dynein? Dynein “đi bộ” làm cho roi và lông chuyển

ẠY

động như thế nào?

D

Câu 4 (2 điểm) a) Malonaet là một chất ức chế của enzyme succinate dehydrogenase. Làm thế nào

để xác định được malonaet là chất ức chế cạnh trạnh hay chất ức chế không cạnh trạnh? b) Trong điều kiện nào thì ATP được tổng hợp ở ty thể và lục lạp? Nêu sự khác

nhau trong quá trình tổng hợp và sử dụng ATP ở các bào quan đó?


Câu 5 (2 điểm) a) Cấu trúc A trong hình bên là gì? Cấu trúc A thường có mặt ở vị trí nào trong các loại tế bào? Trình bày nguyên tắc hoạt động của nó? b) Có thể xem hô hấp là một quá trình dị hóa thuần túy không? Vì sao? c) Đồ thị dưới đây biểu thị sự sai khác pH giữa hai bên màng trong ty thể theo thời gian trong một tế bào đang hô hấp mạnh. Ở thời điểm được biểu thị bằng mũi tên đứng, một chất độc với quá trình chuyển hóa vật chất được cho thêm vào có tác dụng ức chế hoàn toàn

O

hoạt động của phức hợp tổng hợp ATP ở ty thể. Hãy vẽ

FF IC IA L

A

N

tiếp đường còn lại của đồ thị để thể hiện sự thay đổi của

H N Y Q U

M

Sự chênh lệch pH giữa hai phía màng

Ơ

sự chênh lệch pH giữa hai bên màng.

Thời gian

Câu 6 ( 2 điểm)

a) Các sinh vật đa bào có những chiến lược truyền thông tin cơ bản nào?

ẠY

b) Một nhà khoa học làm thí nghiệm như sau: Nghiền một mẫu lá thực vật rồi lấy dịch nghiền cho vào bốn ống nghiệm, sau đó cho thêm vào một loại thuốc thử để nghiên

D

cứu:

- Ống nghiệm 1: Cho thêm vào dung dịch phêlinh. - Ống nghiệm 2: Cho thêm vào dung dịch KI. - Ống nghiệm 3: Cho thêm vào dung dịch BaCl2 - Ống nghiệm 4: Cho thêm vào dung dịch axit picric. Hãy dự đoán kết quả thu được ở mỗi ống nghiệm và giải thích?


Câu 7 ( 2 điểm) a) Nêu sự khác nhau trong quá trình nguyên phân của các nhóm sinh vật nhân thực sau: trùng hai roi (Dinoflagellates), tảo silic (Diatom) và thực vật bậc cao? b) 10 tế bào sinh dục của một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 2480 NST đơn mới tương đương. Các tế

FF IC IA L

bào con đều trải qua vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm phân tạo nên các giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tạo nên 2560 NST đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử 10% tạo nên 128 hợp tử lưỡng bội bình thường. - Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?

- Xác định giới tính của cơ thể tạo nên các giao tử trên?

- Các hợp tử được chia thành hai nhóm A và B có số lượng bằng nhau. Mỗi hợp tử

O

trong nhóm A có số đợt nguyên phân gấp 2 lần số đợt nguyên phân trong nhóm B. Các

N

hợp tử trong mỗi nhóm có số đợt nguyên phân bằng nhau. Tổng số NST đơn có trong

Ơ

toàn bộ các tế bào con sinh ra từ 2 nhóm bằng 10240 NST đơn lúc chưa nhân đôi. Tìm

H

số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử trong mỗi nhóm tế bào?

N

Câu 8 (2 điểm)

a) Bằng thao tác vô trùng, người ta cho 50ml dung dịch 10% đường glucozo vào hai

Y

bình tam giác cỡ 100ml (kí hiệu là bình A và B) , cấy vào mỗi bình 4ml dịch huyền phù

Q U

nấm men bia (Saccharomyces cerevisiae) có nồng độ 103 tế bào nấm men /1ml. Cả hai bình đều được đậy nút bông và đưa vào phòng nuôi cấy ở 35oC trong 18h. Tuy nhiên

M

bình A được để trên giá tĩnh còn bình B được lắc liên tục (120 vòng/phút). Hãy cho biết

sự khác biệt có tể có về muì vị, độ đục và kiểu hô hấp của các tế bào nấm men giữa hai bình A và B. Giải thích. b) Trong một ao hồ, người ta thường gặp các vi sinh vật sau: vi khuẩn hiếu khí như

ẠY

Pseudomonas, tảo lục, vi khuẩn lam, vi khuẩn sunfat, vi khuẩn kị khí bắt buộc, vi khuẩn

D

lưu huỳnh màu tía. - Trình bày sự phân bố của các vi sinh vật có trong ao hồ? - Giải thích phương thức sống của các nhóm vi sinh vật: tảo lục, vi khuẩn lam, vi

khuẩn lưu huỳnh màu tía.


Câu 9 (2 điểm) a) Nêu quá trình nhân lên của virut cúm trong tế bào vật chủ? b) Tại sao các phagơ lây nhiễm vào tế bào vi khuẩn lại không lây nhiễm tế bào vi khuẩn cổ? Câu 10: (2 điểm)

FF IC IA L

a) Phân biệt vacxin và huyết thanh miễn dịch? b) Trong các bệnh nhược cơ, các kháng thể gắn và ngăn chặn ở các xinap thần kinh – cơ, ngăn cản co cơ. Bệnh này được phân loại đúng nhất là bệnh thiếu hụt miễn dịch, bệnh tự miễn hay phản ứng dị ứng? Giải thích?

c) Một loại virut gây bệnh ở động vật có vật chất di truyền là ARN. Giải thích tại

N

O

sao khi sử dụng văcxin phòng chống thì hiệu quả rất thấp?

Ơ

-------Hết--------

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Người ra đề: Nguyễn Thị Thanh Tâm SĐT: 0966 094 891


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 10 Câu 1 1

Ý a) -

-

-

N

M

-

Y

-

H

Ơ

a)

Q U

2

N

O

FF IC IA L

b)

Nội dung chính cần đạt Điểm - Thực vật có nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thủy. 0,5 - Không thể xếp địa y vào giới Thực vật vì không có cấu trúc tế bào 0,25 đặc trưng cho thực vật mà cũng không có cấu trúc mô, cơ quan của thực vật đa bào. - Địa y không phải nấm vì ngoài tế bào của nấm sợi còn có các tế bào 0,25 tảo lục hoặc vi khuẩn lam có chứa diệp lục. - Quan hệ gần gũi nhất: tảo vòng. 0,25 - Các bằng chứng ủng hộ giả thuyết chỉ tảo vòng mới có quan hệ gần gũi nhất với thực vật là : + Phức hợp cellulose tổng hợp hình hoa thị : protein màng sinh chất 0,25 tổng hợp nên các vi sợi của thành tế bào. Ở thực vật và tảo vòng tế bào đều có dạng vòng, trong khi các tảo khác dạng thẳng. + Đều có enzim peroxisome để giảm thiểu hô hấp sáng, trong khi các 0,25 tảo khác không có enzim này. + Cấu tạo tinh trùng có roi và cấu tạo giống nhau. + Sự hình thành mầm sinh vách trong quá trình phân bào. 0,25 + Phân tích gen nhân và gen lục lạp ở nhiều thực vật và tảo là giống nhau – ARN có thành phần đường là ribose khác với thành phần đường của 0,25 AND là deoxyribose. Đường deoxyribose không có gốc – OH ở vị trí C2’  gốc phản ứng mạnh và có tính ưa nước  ARN kém bền hơn ADN trong môi trường nước. - Thành phần bazơ của ARN U được thay thế bằng T trong AND. Về cấu trúc hóa học, T khác U vì được bổ sung thêm gốc metyl  gốc kị 0,25 nước, kết hợp với cấu trúc dạng sợi kép giúp AND bền hơn ARN - ADN có cấu trúc dạng sợi kép, ARN thường có cấu trúc mạch đơn giúp ác cơ chế sửa chữa ADN diễn ra dễ dạng hơn  thông tin di 0,25 truyền ít có xu hướng tự biến đổi hơn. - Bazơ nitơ U chỉ cần một biến đổi hóa học duy nhất (amin hóa hoặc metyl hóa) để chuyeẻn hóa tương ứng thành X và T; trong khi đó T cần 0,25 1 biến đổi hóa học (loại metyl hoá) để chuyển thành U, nhưng cần đồng thời biến đổi hóa học ( vừa loại metyl hóa và loại amin hóa) để chuyển hóa thành X  ADN có xu hướng lưu giữ thông tin bền vững hơn. - Khi để trong ngăn đá, nước ở trạng thái đóng băng, toàn bộ các liên 0,5 kết hidro giữa các phân tử nước đều là mạnh nhất, khoảng cách giữa các phân tử nước lớn nhất  thể tích tế bào tăng  phá vỡ cấu trúc tế bào  rau, củ, quả bị hỏng. - Nước có tính phân cực  các phân tử nước hình thành liên kết hidro 0,5 với nhau tạo nên mạng lưới nước. các phân tử nước ở bề mặt tiếp xúc với không khí hút nhau và bị các phân tử ở phía trong hút tạo nên lớp màng phin mỏng, lien tục ở bề mặt nước Trong tế bào chất có nhiều sợi actin và các vi ống, các cấu trúc đó bị 0,25 tiêu hủy do sự kích thích của cosixin. Khi đó sức căng của tế bào phân bố về mọi phía làm cho tế bào chuyển thành hình cầu - Chuỗi polipeptit chưa cuộn xoắn vào ống trụ từ một đầu. 0,25 - Mũ chụp vào, làm cho ống trụ thay đổi hình dạng để tạo môi trường 0,25

D

ẠY

b)

3

-

a)

b)-


4

a) b)

0,25

0,25

0,25 0,5 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

-

0,25 0,25 0,25

0,25

D

ẠY

M

-

- Hình vẽ thể hiện cấu trúc ATP syntetaza - Nơi có cấu trúc ATP syntetaza: + Màng trong ty thể. + Màng tilacoit trong ty thể. + Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn. - Nguyên tắc hoạt động: + Các phản ứng oxi hóa khử trong chuỗi vận chuyển điện tử giải phóng năng lượng. Một số prôtêin của chuỗi dùng năng lượng vận chuyển H+ qua màng. Tạo ra sự chênh lệch nồng độ ion H+ hai bên màng giúp hình thành điện thế màng. + Kích thích bơm ion H+ hoạt động và ion H+ được bơm qua màng ngược lại hướng ban đầu qua phức hệ ATP Syltetaza (phức hệ Fo F1) giải phóng năng lượng tự do để tổng hợp ADP và Pvc thành ATP cung cấp cho tế bào.

Y

a)

Q U

5

N

H

Ơ

N

-

0,25 0,25

FF IC IA L

c)

ưa nước cho sự cuộn xoắn của chuỗi polipeptit. - Mũ rời ra và chuỗi polipeptit cuộn xoắn được giải phóng ra. - Dynein là các protein động cơ ở phần roi và lông vận động có chức năng giúp cho roi hoặc lông tham gia vào sự vận động di chuyển. - Dynein giúp cho roi và lông vận động di chuyển theo 3 hình thức. + Nếu lông rung hoặc lông roi không có protein kết nối chéo thì hai chân của mỗi dynein sẽ luân phiên giữ và thả bộ đôi liền kề. Giúp bộ đôi liên kề hướng lên phía trước. + Hiệu ứng các protein kết nối chéo điều này giúp protein uốn cong.... + Thực hiện chuyển động sóng: Nhiều dynein tham gia vào và chuyển động hướng từ gốc lông/roi lên phía trên tạo chuyển động sóng. (Thí sinh có thể vẽ hình minh họa sự chuyển động theo 3 cách) - Tăng nồng độ cơ chất. - Tốc độ phản ứng tăng: Chất ức chế cạnh tranh. - Tốc độ phản ứng không tăng: Chất ức chế không cạnh tranh. - Trong điều kiện có sự chênh lệch nồng độ ion H + giữa hai bên màng tilacoit và màng trong ti thể khi hoạt động quang hợp và hô hấp. - Khác nhau: Lục lạp Ti thể Hướng tổng ở ngoài màng Phía trong màng trong ty hợp ATP tilacoid thể Từ quá trình oxi hóa Năng lượng Từ photon ánh sáng chất hữu cơ Mục đích sử Dùng trong pha tối Dùng cho các hoạt động dụng của quang hợp sống của tế bào

O

-

0,25


b)

0,5

FF IC IA L

Sự chênh lệch pH giữa hai phía màng

Thời gian

a) -

0,25 0,25

1

-

D

ẠY

7

Q U

-

M

b) -

Y

N

-

H

Ơ

-

O

6

- Không đúng - Vì hô hấp phân giải các hợp chất hữu cơ đồng thời tạo ra các sản phẩm trung gian.là nguyên liệu khởi đầu cho quá trình sinh tổng hợp các chất khác trong cơ thể. Hô hấp cung cấp năng lượng, tạo điều kiện cho các hoạt động sinh lí khác như quang hợp, hút nước, sinh trưởng… Gồm 3 loại chủ yếu theo khoảng cách tác động: - Sự truyền tín hiệu nội tiết: Do chất nội tiết tác động từ những tuyến chuyên biệt tiết ra như hoocmon vào dòng máu hoặc dịch ngoại bào tác động đến các tế bào đích khác nhau phân tán trong cơ thể. - Sự truyền cận tiết: Do chất cận tiết tác động đến các tế bào kế cận bằng các chất hóa học cục bộ. Sự vận chuyển chất dẫn truyền thần kinh từ nơron tới nơron, từ nơron đến tế bào cơ xảy ra qua tín hiệu cận tiết. - Sự truyền tín hiệu tự tiết: Tế bào đáp ứng với chất do chúng tiết ra gọi là chất tự tiết. Một số yếu tố tăng trưởng tác động theo kiểu này và các tế bào nuôi cấy thường tiết ra các yếu tố tăng trưởng để kích thích sự tăng sinh và phát triển chúng. - Ống nghiệm 1: Tạo kết tủa đỏ gạch ở đáy ống nghiệm. Do trong tế bào có chứa đường glucozo có nhóm chức CHO  có tính khử. Dung dịch phêlinh có CuO nên nhóm chức CHO đã khử CuO trong dung dịch phêlinh tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch - Ống nghiệm 2: tạo dung dịch xanh tím. Tế bào thực vật có tinh bột nên phản ứng với KI tạo màu đặc trưng. - Ống nghiệm 3: tạo kết tủa trắng ở đáy ống nghiệm. Trong tế bào có SO4 2- kết hợp với Ba2+ tạo kết tủa trắng BaSO4. - Ống nghiệm 4: tạo kết tủa hình kim màu vàng. Trong mô có K + tạo kết tủa picrat kali. - Trùng hai roi: NST bám vào màng nhân và màng nhân được giữ nguyên trong phân bào. Các vi ống đi qua nhân trong một ống ngầm TBC xuyên qua nhân và định hướng trong không gian cho nhân, nhân phâ chia kiểu cổ xưa gần giống như vi khuẩn. - Tảo silic: Màng nhân vẫn giữ nguyên trong phân bào, các vi ống hình thành thoi ở trong nhân. Các vi ống phân li các nhiễm sắc thể và nhân tách thành hai nhân con. - Thực vật bậc cao: thoi phân bào hình thành bên ngoài nhân, màng nhân bị phá vỡ khi phân bào. Các vi ống phân li NST, và màng nhân mới lại hình thành. - Sự tiến hóa của phân bào nguyên phân theo mức độ hoàn thiện dần Trùng hai roi  tảo silic  TV bậc cao

N

c) -

a) -

-

-

-

0, 25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

0,25

0,25


Ở vùng chín mỗi tế bào sinh dục có một lần nhân đôi NST ở kì trung gian của lần phân bào I nên số lượng NST cung cấp bằng số lượng NST có trong tế bào ban đầu trước khi bước vào giảm phân. Suy ra số lượng NST đơn có trong các tế bào trước khi thực hiện giảm phân là 2560 NST đơn. - Số lượng NST đơn có trong 10 tế bào sinh dục sơ khai là: 2560 – 2480 = 80 (NST)

b)

- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n =

0,25

80  8 (NST) 10

cần phải có:

0,25

FF IC IA L

-Với hiệu suất thụ tinh 10% để tạo ra 128 hợp tử thì số lượng giao tử 128  100  1280 giao tử 10

- Số lượng tế bào sinh dục con khi chưa bước vào vùng chín được tạo ra từ nhóm tế bào trên:

2560  120 tế bào 8

0,25

N

O

Nếu các tế bào này là tế bào sinh trứng thì chỉ tạo được 320 tế bào trứng, không đủ hoàn tất quá trình thụ tinh. Vậy nhóm tế bào trên là tế bào giới tính đực. Vì tạo được: 320 4  1280 tinh trùng. Gọi số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử trong nhóm B là k. Suy ra số lần nguyên phân của hợp tử trong nhóm A là 2k. Theo giả thiết ta có phương trình: 10240  20 8  64

Ơ

(2 k  64  2 2 k  64)  8  10240= 2 k  2 2 k 

-

-

Q U

a)

M

8

Y

N

H

Đặt k=1, ta có: 2 k  2 2 k  20 loại Đặt k=2, ta có: 2 k  2 2 k  20 nghiệm đúng. Số đợt nguyên phân mỗi hợp tử trong nhóm A là 4 đợt nhóm B là 2 đợt. - Bình A: có mùi rượu khá rõ, độ đục thấp hơn so với bình B. Bình A để trên giá tĩnh thì những tế bào phía trên sẽ hô hấp hiếu khí còn tế bào phía dưới sẽ có ít oxi nên tiến hành lên men etylic. Lên men tạo ít năng lượng nên tế bào sinh trưởng chậm và phân chia ít dẫn đến sinh khối thấp, tạo nhiều etanol. - Bình B hầu như không có mùi rượu, độ đục cao hơn bình A. Bình A để trên máy lắc nên oxi được hòa tan đều trong bình nên các tế bào chủ yếu hô hấp hiếu khí tạo nhiều năng lượng nên sinh trưởng mạnh làm xuất hiện nhiều tế bào trong bình dẫn đến đục hơn, tạo ít etanol và nhiều CO2. - Kiểu hô hấp của tế bào nấm men ở bình A: chủ yếu là lên men, chất nhận điện tử là chất hữu cơ, không có chuỗi truyền điện tử, sản phẩm lên men là chất hữu cơ, tạo ít ATP. - Kiểu hô hấp của tế bào nấm men ở bình B: chủ yếu là hô hấp hiếu khí, chất nhận điện tử là chất hữu cơ, chất nhận điện tử cuối cùng là oxi qua chuỗi truyền điện tử, sản phẩm là CO2 và H2O, tạo nhiều ATP. Sự phân bố cuả vi sinh vật trong ao hồ: + Lớp mặt: tảo lục, vi khuẩn lam + Lớp kế tiếp: vi khuẩn hiếu khí Pseudomonas + Lớp trung gian: vi khuẩn lưu huỳnh màu tía. + Lớp đáy: vi khuẩn sunfat, vi khuẩn kị khí bắt buộc. Phương thức sống: + Tảo lục, vi khuẩn lam: vi sinh vật hiếu khí, quang hợp thải oxi

-

D

ẠY

-

b) -

-

0,25 0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5


b) -

a)

Vacxin Huyết thanh miễn dịch - Là loại kháng nguyên đã được - Là loại huyết thanh có mang làm giảm độc lực kích thích sinh kháng thể đặc hiệu có nguồn gốc kháng thể, chống lại VK gây từ người hay động vật  làm cơ bệnh thể có ngay kháng thể đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh. - Có tác dụng phòng bệnh - Có tác dụng chữa bệnh - VD: Vacxin phòng bại liệt -VD: Kháng huyết thanh chống uốn ván - Tạo đáp ứng miễn dịch đối - Tạo miễn dịch thụ động  với thành phần kháng nguyên, chỉ tồn tại trong cơ thể thời gian ghi nhớ kháng nguyên  thời ngắn gian miễn dịch dài. Là bệnh tự miễn vì hệ miễn dịch sinh ra các kháng thể chống lại các phân tử tự than (các thụ thể acetylcolin) - Do ARN có cấu trúc mạch đơn, kém bền vững hơn nên tần số phát sinh đột biến cao vì vậy đặc tính kháng nguyên dễ thay đổi. - Trong khi đó, quy trình nghiên cứu và sản xuất văcxin cần thời gian nhất định và chỉ có tác dụng khi đặc tính kháng nguyên của virut không thay đổi.

0,5

0,25

0,5

c) -

0,25

ẠY

b) -

D

0,25

M

Q U

Y

N

H

10

Ơ

-

FF IC IA L

-

O

a) -

N

9

+ Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía: vi khuẩn kị khí, quang hợp không thải oxi, sử dụng hợp chất vô cơ như H2S, S làm nguồn cung cấp điện tử. - Hấp phụ: Gai H gắn vào thụ thể của tế bào chủ. Thụ thể là axit 0,25 neuraminic (axit sialic). - Xâm nhập: Nhập bào tạo endosom rồi dung hợp với lizoxom. - Sinh tổng hợp: cần mARN mồi của tế bào chủ  sao chép trong 0,5 nhân. + Nhờ ARN – polimeraza phụ thuộc mang theo, tổng hợp ARN (+) từ ARN (-). + ARN (+) làm khuôn để tổng hợp sợi ARN (-) mới. Một số ARN (-) làm khuôn để tổng hợp mARN, mARN ra khỏi nhân để tổng hợp protein + Một số protein trở vào nhân hợp thêm bao gồm protein sớm để tổng hợp thêm nhiều ARN (-) và protein cấu trúc để lắp ráp nucleocasit trong nhân. Các protein cấu trúc khác được bao bởi màng màng Golgi đưa ra cắm vào màng sinh chất. - Lắp ráp: Nuleocapsit được lắp ráp trong nhân tế bào. 0,25 - Giải phóng: Virus ra khỏi tế bào theo cách nảy chồi Phagơ lây nhiễm vào vi khuẩn bằng cách tiết lizozim làm tan một phần 05,25 thành tế bào murêin vi khuẩn. Thành tế bào vi khuẩn cổ không phải murêin  không bị phagơ lây 0,25 nhiễm.

-

Người ra đề: Nguyễn Thị Thanh Tâm SĐT: 0966 094 891


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN - TỈNH HY

Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1: (2 điểm) a, Em hãy cho biết vị trí phân loại của vi khuẩn lam, tảo và thực vật trong hệ thống phân loại 5 giới. Vì sao vi khuẩn lam có hình thức quang hợp giống với tảo và thực vật nhưng không được xếp cùng giới với tảo hoặc thực vật? (-): Không có đặc điểm. (+): Có đặc điểm. Màng ối

Dây sống

Tóc

Chân

Bộ xương

Răng

A

-

-

-

-

-

-

B

-

+

-

-

-

-

C

+

+

+

+

+

+

D

-

+

-

-

+

+

E

-

+

-

+

+

F

+

+

+

+

+

+

G

+

+

+

+

+

+

H

-

+

-

-

-

+

N

O

Loài

H

Ơ

+

N

FF IC IA L

b, Đặc điểm của 8 loài sinh vật ( kí hiệu A, B,...., H) được liệt kê trong bảng dưới đây

Y

Dựa vào các đặc điểm trên, hãy hoàn thành cây phát sinh (thể hiện thứ tự phát sinh các loài) dưới đây

D

ẠY

M

Q U

bằng cách điền các chữ cái kí hiệu các loài vào các ô vuông phù hợp.

1


Câu 2: (2 điểm) a, Vì sao ôxi hoá mỡ sinh ra nhiều năng lượng hơn so với ôxi hoá cacbohiđ rat nhưng khi động vật hoạt động mạnh lại không ôxi hoá mỡ để thu năng lượng? b, Thành phần lipit màng của các động vật, thực vật, vi khuẩn (thích nghi với nhiệt độ giống nhau) khác nhau như thế nào? Vì sao? Câu 3: (2 điểm) a, Các tế bào trong cơ thể đa bào liên kết với nhau như thế nào để tạo thành các mô?

FF IC IA L

b, Khi kích thước tế bào tăng thì tỷ lệ S/V giảm làm giảm khả năng trao đổi chất qua màng của tế

bào. Vì sao tế bào thực vật thường có kích thước lớn hơn tế bào động vật nhưng vẫn trao đổi chất bình thường? Câu 4: (2 điểm)

a, An và Bình cùng làm thí nghiệm chứng minh cây xanh thải ra CO 2 trong quá trình hô hấp. An cho rằng điều kiện cần thiết cho thí nghiệm là cây xanh phải được để trong buồng tối. Bình cho rằng như

O

vậy cũng chưa chắc chứng minh được cây xanh thải CO 2 mà cần thêm điều kiện khác nữa.

N

Theo em điều kiện Bình nói đến là gì? Giải thích vì sao cần điều kiện đó thì thí nghiệm mới thành công?

Ơ

b, Quang hợp ở vi khuẩn lam và vi khuẩn lưu huỳnh màu lục có gì khác nhau?

H

Câu 5: (2 điểm)

N

a, Khi tăng tỷ lệ CO 2 /O 2 trong không khí nhà kính thì năng suất cà chua thay đổi như thế nào? Vì sao?

Q U

Câu 6: (2 điểm)

Y

b, So sánh hô hấp hiếu khí với hô hấp kị khí.

a, Thế nào là chất truyền tin thứ nhất và chất truyền tin thứ hai? Cho ví dụ. b, Vì sao cùng một loại tín hiệu có thể gây đáp ứng khác nhau ở những loại tế bào khác nhau? Cho ví

M

dụ?

Câu 7:(2 điểm)

a, Cho biết các sự kiện sau xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình nguyên phân? - Trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin.

ẠY

- Giải trùng hợp các tiểu đơn vị prôtêin tubulin.

- Phân giải prôtêin cohesin.

D

- Tổng hợp các prôtêin enzyme. b, Quan sát một nhóm tế bào 2n của một loài đang giảm phân, người ta đếm được số lượng NST trong đa số tế bào con là 12, còn trong một số rất ít tế bào con là 24; 13; 11. Xác định bộ NST 2n của loài đó và cho biết sự khác biệt cơ bản nhất dẫn đến sự khác nhau về số lượng NST trong các tế bào con. Câu 8 (2 điểm): 2


a. Từ sữa tươi người ta phân lập được chủng vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus. Vi khuẩn này được nuôi cấy ở nhiệt độ 45o C và pH=5,6 trong môi trường có thành phần (tính bằng g/l) như sau: Glucôzơ: 10; MgSO 4 .7H2 O: 0,05; K 2 HPO 4 : 10,5; KH2 PO4 : 3,5; NH4 Cl: 0,5; FeSO 4.7H2 O: 0,005; CaCl2 .2H2 O: 0,05; MnCl2 .4H2 O: 0,005, H2 O: 1 lít. - Môi trường trên là môi trường gì? - Khi nuôi cấy vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus bằng môi trường trên, không thấy bất kỳ khuẩn lạc nào mọc trên môi trường này. Các khuẩn lạc chỉ xuất hiện khi người ta bổ sung vào môi

FF IC IA L

trường trên hợp chất riboflavin, còn các điều kiện khác giữ nguyên. Từ đó có thể nêu đặc điểm sinh trưởng gì của vi khuẩn trên? Riboflavin có vai trò gì đối với vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus?

- Khuẩn lạc cũng không phát triển được khi người ta thêm vào môi trường hợp chất riboflavin nhưng nuôi ủ ở nhiệt độ 150 C. Hãy cho biết vi khuẩn này thuộc nhóm nào trong quan hệ với nhiệt độ? Vi khuẩn này có hình thành bào tử không?

b. Nêu kiểu phân giải chất hữu cơ, chất nhận điện tử cuối cùng và sản phẩm phân giải các chât của vi

O

khuẩn lam, vi khuẩn sinh mê tan, vi khuẩn sunfat và vi khuẩn lắctíc đồng hình? Câu 9 (2 điểm):

N

a. Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và đặc điểm lây nhiễm của phagơ và HIV vào tế bào chủ?

Ơ

b. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chu trình sinh tan với chu trình tiềm tan? Từ quan điểm tiến hóa

H

hãy giải thích vì sao virut ôn hòa lại có ưu thế hơn virut độc?

N

c. Một số virut có khả năng gây ra ung thư như virut viên gan B gây ung thư gan, virut Papiloma gây ung thư cổ tử cung…Có thể giải thích cách thức virut biến đổi các tế bào bình thường thành tế bào

Y

ung thư như thế nào?

Q U

Câu 10 (2 điểm):

a. Hiện nay có rất nhiều thuốc dùng cho bệnh nhân AIDS, em có thể cho biết một số cơ chế tác động của các loại thuốc đó?

M

b. Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? Cơ chế tác dụng của kháng thể ? Phản ứng kháng nguyên –

kháng thể ảnh hưởng như thế nào đến kỹ thuật ghép mô, cơ quan. Người ta làm gì để giảm thiểu

D

ẠY

những ảnh hưởng đó trong quá trình cấy ghép?

3


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1 (2,0 điểm) Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại, nguồn gốc sinh vật: 1. a. Mặc dù có sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc giữa các sinh vật nhân thực và các sinh vật nhân sơ song giữa chúng vẫn tồn tại nhiều sự giống nhau chung cho mọi dạng sinh vật hiện tại đang sống trên Trái Đất và người ta cho rằng chúng cùng có một tổ tiên chung. Dựa vào cấu trúc của tế bào vi khuẩn thật và cấu trúc của tế bào nhân thực, em hãy chứng minh điều đó. b. Người ta quan sát 1 loài sinh vật có cấu tạo đơn bào, có khả năng tổng hợp chất hữu cơ, nguồn cung cấp cacbon là CO 2 và đã kết luận rằng sinh vật này thuộc nhóm thực vật nguyên sinh. Ý kiến của em như thế nào? Giải thích? 2. a. Căn cứ vào tiêu chí nào mà gần đây người ta đã đề nghị một hệ thống phân loại gồm 3 lãnh giới? Đó là những giới và lãnh giới nào? b. Giải thích tại sao địa y không thuộc giới Thực vật nhưng nếu xếp vào giới Nấm cũng không hoàn toàn chính xác? Câu 2 (2,0 điểm) Thành phần hóa học tế bào: 1. Về lipit hãy cho biết: a. Sự khác biệt về cấu trúc của chất béo (triglyxerit) với cấu trúc của photpholipit? b. Trong khẩu phần ăn, những loại lipit nào không tốt cho sức khỏe của con người? Giải thích? c. Cụm từ “dầu thực vật đã được hydrogen hóa” trên các nhãn thức ăn có ý nghĩa và tác dụng gì? 2. a. Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành cấu trúc không gian của protein? b. Khi phân tích thành phần % nucleotit của vật chất di truyền ở các loài sinh vật khác nhau người ta thu được bảng số liệu sau: Loài A G T X U I 21 29 21 29 0 II 29 21 29 21 0 III 21 21 29 29 0 IV 21 29 0 29 21 V 21 29 0 21 29 Hãy cho biết: - Loại vật chất di truyền của mỗi loài? Giải thích? - Sự tổng hợp axit đêôxiribonucleic giữa các loài trên có gì khác biệt nhau? Câu 3 (2,0 điểm) Cấu trúc tế bào: 1. a. Insulin là một loại hoocmon có bản chất protein. Nó được tổng hợp trong các tế bào β của tuyến tụy nội tiết và được bài xuất vào máu để tham gia vào cơ chế điều


D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

chỉnh lượng glucozo trong máu. Hãy cho biết trong tế bào β tuyến tụy, insulin được tổng hợp và phân phối theo con đường nào để có thể ra khỏi tế bào, đi vào máu thực hiện chức năng? b. Ở cơ thể người, tế bào nào chứa nhiều ti thể nhất? Tế bào nào không cần ti thể? 2. a. Cho các chất sau đây: nước, etanol, metan, clorofoc, clorua natri. - Các chất trên được vận chuyển qua màng theo hình thức nào? Giải thích? - Nêu đặc điểm của cơ chế vận chuyển các chất trên. - Sự vận chuyển các chất qua màng phụ thuộc vào các yếu tố nào? b. Ở những người có hàm lượng cholesterol trong máu rất cao, gây xơ vữa động mạch do di truyền có liên quan đến một trong những kiểu nhập bào, đó là kiểu nào? Em hãy giải thích hiện tượng này? Câu 4 (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (đồng hóa): 1. Trong các nghiên cứu liên quan đến quang hợp: a. Chất đồng vị oxy 18 (18O) được dùng vào mục đích gì? b. Hãy trình bày 2 thí nghiệm có sử dụng chất đồng vị 18O vào mục đích đó. 2. Theo dõi sự trao đổi khí của 2 thực vật A và B trong bình thủy tinh kín được cung cấp đủ các điều kiện sống, người ta ghi nhận được số liệu dưới đây: Đối tượng Lượng CO2 giảm khi được chiếu Lượng CO2 tăng khi không được sáng chiếu sáng Thực vật 13,85 mg/dm2/giờ 1,53 mg/dm2/giờ A Thực vật 18 mg/dm2/giờ 1,8 mg/dm2/giờ B Tính số gam nước mà mỗi thực vật nói trên đã quang phân li trong suốt 6 giờ chiếu sáng? Câu 5 (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (dị hóa): 1. Đồ thị bên cho thấy mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng với nồng độ cơ chất. Đường nét đứt biểu thị tốc độ chuyển hóa cơ chất A thành sản phẩm tăng khi nồng độ cơ chất tăng. Đường nét liền biểu thị quan hệ giữa nồng độ cơ chất A với tốc độ phản ứng khi nồng độ cơ chất tăng nhưng có mặt của chất B ở nồng độ cố định. a. Chất B ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng? Giải thích. b. Nếu lượng cơ chất A được giữ không đổi còn nồng độ chất B tăng dần. Hãy cho biết tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào? Giải thích. 2. Một nhà khoa học đã tạo ra một loại thuốc nhằm ức chế một enzym “X”. Tuy nhiên, khi thử nghiệm trên chuột ông ta lại thấy thuốc có nhiều tác động phụ không mong muốn vì nó ức chế cả một số enzym khác. - Giải thích cơ chế có thể có của thuốc gây nên tác động không mong muốn nói trên.


FF IC IA L

- Hãy đề xuất một loại thuốc vẫn ức chế được enzym X nhưng lại không gây tác động phụ không mong muốn và giải thích cơ sở khoa học của cải tiến đó. Câu 6 (2,0 điểm) Truyền tin tế bào + Phương án thực hành: 1.a. Tại sao tế bào có khả năng thu nhận thông tin lí hóa học từ bên ngoài để đưa ra những đáp ứng thích hợp và các tế bào trong cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau hay nhận biết các tế bào lạ? b. Căn cứ vào vai trò của chất thông tin thứ 2 trong quá trình truyền đạt thông tin qua màng, hãy giải thích tại sao khi người bị nhiễm vi khuẩn tả thì thường bị tiêu chảy cấp?

O

2. Có 5 ống nghiệm chứa α- amilaza + Ống 1: cho thêm HCl + Ống 2: cho thêm nước cất Cho vào tinh bột tan và ủ + Ống 3: cho thêm phelinh (Cu2+/OH-) trong 20 phút ở 37 0 C + Ống 4: cho thêm dung dịch muối sinh lí --------------------------> Sau đó cho + Ống 5: cho thêm lugon (KI) phelinh vào Cho biết kết quả xuất hiện ở mỗi ống? Giải thích?

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 7 (2,0 điểm) Phân bào: 1. Tại sao trong kì sau nguyên phân, các nhiễm sắc tử tách nhau tại tâm động, trong khi ở kì sau giảm phân I thì không tách tâm động, nhiễm sắc thể giữ nguyên trạng thái kép và tâm động chỉ tách ở kì sau của giảm phân II? 2. Ba hợp tử A, B, C cùng loài đều tham gia quá trình nguyên phân trong 2 giờ. Hợp tử A có chu kì nguyên phân gấp đôi so với chu kì nguyên phân của hợp tử B. Hợp tử B có tốc độ nguyên phân bằng 2/3 so với tốc độ nguyên phân của hợp tử C. Quá trình cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 648 nhiễm sắc thể đơn đã sinh ra 84 tế bào con. Xác định: a. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử trên. b. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. c. Chu kì nguyên phân (chu kỳ tế bào) của mỗi hợp tử. Câu 8 (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất, sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật: 1. a. Sự khác biệt cơ bản về chất cho điện tử đối với 3 nhóm vi khuẩn quang hợp: vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu huỳnh màu luc và vi khuẩn lam. b. Một vi khuẩn nếu được nuôi cấy trong điều kiện pH= 3,5 thì thời gian thế hệ là 30 phút, nếu nuôi cấy trong điều kiện pH= 4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn này được nuôi cấy trong 3 giờ, 1/3 thời gian nuôi cấy trong môi trường có pH = 3,5, sau đó chuyển sang môi trường có pH= 4,5. Biết rằng số lượng tế bào ban đầu là 106 và trải qua pha tiềm phát ở môi trường pH= 3,5 với thời gian 30 phút, ở pH= 4,5 với thời gian 40 phút. Tính số tế bào tạo ra? 2. Trình bày quá trình sinh sản hữu tính ở nấm sợi tiếp hợp Zygomycetes? Câu 9 (2,0 điểm) Virut: 1. Người ta tiến hành thí nghiệm với 2 chủng virut A và B như sau: lấy vỏ capsit của virut A trộn với lõi axit nucleic của virut B tạo thành virut lai. Biết rằng mỗi loại virut chỉ kí sinh trong 1 loại vật chủ.


H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Virut lai có thể xâm nhập vào vật chủ nào? - Giả sử sau khi xâm nhập, virut lai nhân lên thành các virut mới thì các virut mới này có thể xâm nhiễm vào vật chủ nào? Vì sao? 2. Về nguồn gốc của virut, có giả thuyết cho rằng: “Virut được hình thành từ chính tế bào chủ”. Theo đó, một số đoạn gen tách ra khỏi nhiễm sắc thể của tế bào chủ, sau đó tự tổng hợp cho mình lớp vỏ protein để hình thành nên hạt virut. Em hãy nêu các dẫn chứng để ủng hộ giả thuyết trên. Câu 10 (2,0 điểm) Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch: 1. a. Hiện nay có rất nhiều loại thuốc được dùng cho bệnh nhân nhiễm HIV, em có thể cho biết một số cơ chế tác động của các loại thuốc đó? b. Tại sao bệnh do virut gây ra thường nguy hiểm? 2. a. Đối với hệ miễn dịch của người, điều gì xảy ra nếu tế bào limphô T hỗ trợ bị phá hỏng? b. Cơ thể động vật khi bị lây nhiễm vi khuẩn thì số vi khuẩn tăng lên theo hàm số mũ. Còn khi bị lây nhiễm bởi một loại virut có chu kì sinh tan thì cơ thể động vật không có dấu hiệu lây nhiễm một thời gian. Sau đó, số virut tăng lên một cách đột ngột và cuối cùng tăng lên theo kiểu bậc thang. Tại sao có sự khác nhau đó? -------------------------------Hết----------------------------Tổ Sinh học - Trường THPT Chuyên Lào Cai

D

ẠY

M

Q U

Y

N

Trần Thị Loan (0973859262)


SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH

ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

LÊ HỒNG PHONG

NĂM HỌC 2014-2015

FF IC IA L

Môn Sinh học - Lớp 10 Phần I: Tế bào

Câu 1:( 2 điểm): Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại, nguồn gốc sinh vật a. Nêu tên khoa học của loài người và giải thích cách đặt tên đó.

b. Để sắp xếp một sinh vật nào đó vào các bậc phân loại, các nhà khoa học thường căn cứ vào những tiêu chí nào?

N

Câu 2: ( 2 điểm): Thành phần hóa học của tế bào

O

c. Tại sao trong việc xây dựng cây chủng loại phát sinh, việc dùng trình tự nucleotide có ưu thế hơn so với việc sử dụng trình tự axit amin?

Q

U

Y

N

H

Ơ

Cho hai hợp chất A và B có cấu tạo như hình vẽ sau. Hãy cho biết :

M

a. Tên gọi của hai hợp chất A và B trên b. So sánh A và B

c. Nêu cách nhận biết A và B.

Câu 3: (2 điểm): Cấu trúc tế bào

D

ẠY

a. Kể tên các thành phần của hệ thống màng nội bào.

b. Cho các tế bào sau ở người: Đại thực bào, tế bào tuyến sinh dục, tế bào β - đảo tụy (tế bào nội tiết tuyến tụy). Ở mỗi tế bào đều có một loại màng nội bào rất phát triển. Cho biết tên gọi và chức năng của loại màng nội bào đó ở mỗi tế bào.

c. Ti thể và lục lạp đều có ADN và bộ máy phiên mã, dịch mã riêng nhưng chúng lại không có khả năng tồn tại, hoạt động sinh lí và nhân lên ở môi trường ngoại bào. Hãy giải thích. Câu 4: (2 điểm): Chuyền hóa vật chất và năng lượng trong tế bào: Đồng hóa a. Hãy cho biết trong lục lạp của thực vật C3 tại đâu có pH thấp nhất?


b. Những bước nào của pha sáng quang hợp đóng góp cho gradien proton? c. Nêu vai trò của dòng electron vòng. Câu 5: (2 điểm): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào: Dị hóa

b. Chứng minh tính linh hoạt của hiện tượng dị hóa Câu 6: (2 điểm): Truyền tin trong tế bào + Thực hành a.

FF IC IA L

a. Trong giai đoạn đường phân của quá trình hô hấp tế bào, bước chuyển hóa từ fructose – 6-photphat sang fructose-1,6-điphophat cần sử dụng 1 phân tử ATP và được thực hiện nhờ enzim phosphofructokinase. Enzim này được điều hòa theo cơ chế dị lập thể nhờ ATP và các phân tử có liên quan. Từ kết quả của quá trình đường phân, hãy giải thích vai trò điều hòa của ATP.

Nêu những khác biệt trong cơ chế thu nhận và truyền đạt thông tin của thụ quan liên kết với Protein G và thụ quan – tirozinkinaza.

N

H

Ơ

N

O

b. Cho một lượng hồ tinh bột như nhau vào các ống nghiệm, đánh dấu A1,A2,B1.B2,C1,C2 sau đó cho thêm vào các ống một lượng nước bọt như nhau. Tại ống A: không cho thêm gì Tại ống B; đun nóng Tại ống C: cho thêm HCl Tiếp theo, cho vào các ống 1 dung dịch Iốt, cho vào các ống 2 thuốc thử Strome (NaOH 10% + CuSO4 2%). Hãy dự doán kết quả thí nghiệm và giải thích? Biết rằng tinh bột phản ứng với Iốt cho phức xanh tím, Glucose phản ứng với thuốc thử strome tạo phức màu nâu đỏ Câu 7: (2 điểm): Phân bào

Y

a. Nêu ý nghĩa các điểm chốt trong chu kì tế bào.

M

Q

U

b. Ở 1 loài động vật, giả sử xét 100 tế bào sinh trứng và 100 tế bào sinh tinh đều có kiểu gen Aa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, có 10 tế bào sinh tinh xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân II ở các tế bào có chứa gen A, các tế bào khác giảm phân bình thường. b1. Có bao nhiêu giao tử đực bình thường được hình thành?

b2. Trong số các giao tử đực, tỉ lệ giao tử đực bình thường chứa gen A là bao nhiêu?

b3. Có bao nhiêu giao tử đực không chứa gen A?

ẠY

b4. Giả sử có 10 hợp tử được hình thành, tính hiệu suất thụ tinh của trứng?

Phần II: Vi sinh vật

D

Câu 8: (2 điểm): Chuyển hóa vật chất, sinh trưởng, sinh sản của VSV a. Phân biệt quang hợp thải oxi,quang hợp không thải oxi, hóa tổng hợp về các tiêu chí sau:nguồn năng lượng, con đường thu nhận năng lượng, hiệu quả thu nhận năng lượng, chất cho điện tử, hệ sắc tố, điều kiện môi trường b. Các biện pháp nào giúp rút ngắn pha tiềm phát trong nuôi cấy vi sinh vật? Câu 9: (2 điểm): Virut


a. Interferon là gì? Bằng chứng nào cho thấy thông tin di truyền xác định cấu trúc của interferon không nằm trong hệ gen của virut mà có sắn trong hệ gen của tế bào chủ? Nêu cơ chế tác động của interferon? b. Protein của virut có thể có những chức năng nào?

Câu 10: (2 điểm): Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

b. Giải thích tại sao sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể?

FF IC IA L

a. Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng dị ứng đều có sự xâm nhập của kháng nguyên, hình thành tương bào và tạo ra kháng thể. Hãy nêu những khác biệt trong hai loại đáp ứng này.

-------------------------HẾT-----------------------

O

Người ra đề: Vũ Thu Trang – THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Số điện thoại: 0914654655


SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH

ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ THI CHỌN HSG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

LÊ HỒNG PHONG

NĂM HỌC 2014-2015

Câu Ý 1

FF IC IA L

Môn Sinh học - Lớp 10

Điểm

Nội dung

a.Nêu tên khoa học của loài người và giải thích cách đặt tên đ ó.

2,0

O

b.Để sắp xếp một sinh vật nào đó vào các bậc phân loại, các nhà khoa học thường căn cứ vào những tiêu chí nào?

N

c.Tại sao trong việc xây dựng cây chủng loại phát sinh, việc dùng trình tự nucleotide có ưu thế hơn so với việc sử dụng trình tự axit amin?

Ơ

a - Tên khoa học của loài người : Homo sapiens

0,5

H

- Giải thích cách đặt tên : Tên kép

0,5

+ tên thứ 1 : Tên chi : viết hoa, in nghiêng

b Các tiêu chí :

Y

N

+ tên thứ 2 : Tên loài : viết thường, in nghiêng 0,5

U

+ Hình thái, giải phẫu

Q

+ Phát triển phôi

+ Di tích cổ sinh

M

+ Sinh học phân tử

Nêu đủ 4 ý mới cho điểm

D

ẠY

c - ADN bền vững hơn nhiều so với protein. Các đoạn nhỏ ADN vẫn có thể 0,5 tách chiết ra được từ các hoá thạch có tuổi cả triệu năm vẫn có thể dùng PCR khuếch đại thành công, còn đối với protein thì không thể tách chiết được từ hoá thạch có độ tuổi như vậy. - Việc giải trình tự ADN có thể phát hiện ra được cả những đột biến yên lặng mà nếu phân tích trình tự axit amin thì không thể. - Giá thành để giải trình tự ADN thấp hơn so với giải trình tự axit amin và thời gian cũng cần ít hơn. - Giải trình tự axit amin không thể phát hiện ra các đột biến ở vùng điều


hoà, intron cũng như các loại trình tự ADN không mã hoá khác cũng như các đột biến trong gen rARN và tARN Trả lời được 3/4 ý : cho tối đa số điểm. Nêu 1-2 ý : cho 0,25đ Cho hai hợp chất A và B có cấu tạo như hình vẽ sau. Hãy cho biết :

2,0

b.so sánh A và B

Ơ

c.nêu cách nhận biết A và B.

N

a.tên gọi của hai hợp chất A và B trên

O

FF IC IA L

2

0,5

H

a - A : tinh bột

N

- B : Glicogen b * Giống nhau:

0,5

U

Y

- Đều là các hợp chất đa phân gồm các đơn phân là α D glucozơ liên kết với nhau bằng các liên kết glicozit.

Q

- Các chuỗi polyme có xu hướng tạo xoắn

D

ẠY

M

* Khác :

Tinh bột

Glicogen

Cấu trúc

- Amylose : không phân nhánh

Phân nhánh cao độ

Vai trò

Polysaccharide dự trữ của thực Polysaccharide dự trữ của vật động vật

- Amilopectin : phân nhánh

0,5

c - Nhận biết : + Tinh bột + KI : phức màu xanh tím + Glicogen + KI : phức màu đỏ tím

0,5


3

a. Kể tên các thành phần của hệ thống màng nội bào.

2,0

b. Cho các tế bào sau ở người: Đại thực bào, tế bào tuyến sinh dục, tế bào β - đảo tụy (tế bào nội tiết tuyến tụy). Ở mỗi tế bào đều có một loại màng nội bào rất phát triển. Cho biết tên gọi và chức năng của loại màng nội bào đó ở mỗi tế bào.

FF IC IA L

c.Ti thể và lục lạp đều có ADN và bộ máy phiên mã, dịch mã riêng nhưng chúng lại không có khả năng tồn tại, hoạt động sinh lí và nhân lên ở môi trường ngoại bào. Hãy giải thích. a - Các thành phần của hệ thống màng nội bào: màng nhân, lưới nội chất, bộ máy Golgi, các lizoxom, các loại không bào khác nhau, màng sinh chất

O

(yêu cầu HS phải kể đủ mới cho điểm)

N

b - Ở đại thực bào: Lizosome phát triển, tiết enzyme phân giải các thành phần có trong túi thực bào gắn với nó.

0,25 0,25

H

Ơ

- Ở tế bào tuyến sinh dục: Lưới nội chất trơn rất phát triển, có chức năng tổng hợp lipid, từ đó hình thành nên các hoocmon sinh dục như estrogen, testosteron,…

0,25

N

- Ở tế bào β- đảo tụy, lưới nội chất hạt rất phát triển, có chức năng tổng hợp nên các protein tiền thân của các hoocmon Insulin và Glucagon

0,25

Q

U

Y

c - Trong quá trình phát sinh ti thể và lục lạp, 1 số gen trong ADN ti thể và 0,5 lục lạp được sát nhập với hệ gen nhân. Những gen này quy định 1 số sản phẩm tham gia cấu trúc, hoạt động chức năng và sinh sản của ti thể và lục lạp.

M

- Vì thế, khi tách ra khỏi tế bào, ti thể và lục lạp không thể tự tổng hợp 0,5 được các sản phẩm bị thiếu sót đó, dẫn đến chúng không thực hiện được chức năng 1 cách đầy đủ, cũng như không thể tự nhân lên

4

a. Hãy cho biết trong lục lạp của thực vật C3, tại đâu có pH thấp nhất

2,0

D

ẠY

b. Những bước nào của pha sáng quang hợp đóng góp cho gradien proton?

c. Nêu vai trò của dòng electron vòng? a Xoang tilacoit

0,25

b - Quang phân li nước trên mặt màng phía xoang tilacoit

0,25

- Khi Pq - chất mang di động chuyền electron đến phức hệ xitocrom, 0,25 4 proton được chuyển qua màng vào xoang tilacoit - H+ bị loại khỏi stroma khi NADP + chiếm lấy nó

0,25


c - Diễn ra trong TB bao bó mạch của thực vật C4 nhằm phát sinh ATP 0,5 phụ trội, cho phép pyruvat biến thành PEP, tái tạo chất nhận CO 2 đầu tiên của thực vật C4 - Đối với 1 số nhóm vi khuẩn quang hợp không thải oxi, dòng e vòng là 0,25 cách duy nhất phát sinh ATP

a. Trong giai đoạn đường phân của quá trình hô hấp tế bào, bước 2,0 chuyển hóa từ fructose -6-photphat sang fructose-1,6-điphophat cần sử dụng 1 phân tử ATP và được thực hiện nhờ enzim phosphofructokinase. Enzim này được điều hòa theo cơ chế dị lập thể nhờ ATP và các phân tử có liên quan. Từ kết quả của quá trình đường phân, hãy giải thích vai trò điều hòa của ATP?

O

5

FF IC IA L

- Có thể giữ chức năng bảo vệ tế bào khỏi tổn thương do cảm ứng ánh 0,25 sáng (quang bảo vệ)

b. Chứng minh tính linh hoạt của hiện tượng dị hóa

Ơ

N

a - Kết quả của quá trình đường phân là sinh ra ATP. ATP tăng lên, quá 0,25 trình đường phân chậm lại => ATP là chất điều hòa ức chế kiểu dị lập thể

N

H

- ATP liên kết dị lập thể với enzim phosphofructokinase, sau khi gắn gốc 0,25 photphat vào cơ chất, giải phóng ADP, ADP hoạt động như một chất hoạt hóa enzim này làm tăng tốc độ quá trình đường phân tiếp theo tạo ATP

U

Y

- Do đó nếu cung cấp thêm ATP thì phản ứng sẽ chậm lại do ATP liên 0,25 kết với enzim phosphofructokinase làm giảm hoạt tính của chúng với cơ chất từ đó ức chế hoạt động của nó

M

Q

b - Ngoài Glucose, tất cả các phân tử hữu cơ trong thức ăn đều có thể được 0,25 hô hấp tế bào sử dụng để tổng hợp ATP

+ Đường phân có thể nhận một phổ rộng các cacbonhidrat cho dị hóa 0,25 (polysaccharide, disaccharide đều được thủy phân thành glucose và các monosacharide khác làm nhiện liệu cho hô hấp)

D

ẠY

+ Protein cũng có thể được sử dụng làm nhiên liệu cho hô hấp

0,25

+ Chất béo trong thức ăn hoặc từ các tế bào dự trữ trong cơ thể đều có thể 0,25 được huy động vào hô hấp tế bào để thu năng lượng dự trữ - Các monomer của quá trình phân hủy các phân tử hữu cơ trên xâm nhập 0,25 vào đường phân hoặc chu trình crep ở các điểm khác nhau

6

a. Nêu những khác biệt trong cơ chế thu nhận và truyền đạt thông tin 2,0 của thụ quan liên kết với Protein G và thụ quan - tirozinkinaza b. Cho một lượng hồ tinh bột như nhau vào các ống nghiệm, đánh dấu


A1,A2,B1.B2,C1,C2 sau đó cho thêm vào các ống một lượng nước bọt như nhau. Tại ống A: không cho thêm gì Tại ống B; đun nóng Tại ống C: cho thêm HCl

Thụ quan liên kết với protein G

a

FF IC IA L

Tiếp theo, cho vào các ống 1 dung dịch Iốt, cho vào các ống 2 thuốc thử strome (NaOH 10% + CuSO4 2%). Hãy dự doán kết quả thí nghiệm và giải thích. Biết rằng tinh bột phản ứng với Iốt cho phức xanh tím, Glucose phản ứng với thuốc thử strome tạo phức màu nâu đỏ Thụ quan - tirozinkinaza

1

Nhiều

Năng lượng

GTP

ATP

Cơ chế

Photphorin hóa G - Photphorin hóa axitamin Protein tirozin

Tác động truyền tin

Điều khiển 1 con Điều khiển nhiều con đường – 1 đáp ứng đường – nhiều đáp ứng

H

Ơ

N

O

Số phân tử tín hiệu

1,0

N

Mỗi ý 0,25đ b Dự đoán kết quả:

0,5

Y

- A1: không xuất hiện phức xanh tím

U

-A2: xuất hiện phức màu đỏ nâu

Q

- B1: xuất hiện phức xanh tím - B2: không xuất hiện phức màu đỏ nâu

M

- C1: xuất hiện phức xanh tím

- C2: không xuất hiện phức màu đỏ nâu Nêu đúng các ống số 1: 0,25đ

D

ẠY

Nêu đúng các ống số 2: 0,25đ - Giải thích:

0,5

+ Trong nước bọt có enzim amilaza + Enzim này không hoạt động ở t 0 cao (đun nóng) và pH thấp (cho HCl) dó đó thu được kết quả như trên

7

a. Nêu ý nghĩa các điểm chốt trong chu kì tế bào? b. Ở 1 loài động vật, giả sử xét 100 tế bào sinh trứng và 100 tế bào sinh tinh đều có kiểu gen Aa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử,

2,0


có 10 tế bào sinh tinh xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân II ở các tế bào có chứa gen A, các tế bào khác giảm phân bình thường. b1. Có bao nhiêu giao tử đực bình thường được hình thành? b2. Trong số các giao tử đực, tỉ lệ giao tử đực bình thường chứa gen A là bao nhiêu?

FF IC IA L

b3. Có bao nhiêu giao tử đực không chứa gen A?

b4. Giả sử có 10 hợp tử được hình thành, tính hiệu suất thụ tinh của trứng?

a - Điểm chốt G1: Kiểm tra các quá trình đã hoàn tất ở G1, phát động sự tái 0,25 bản ADN.

O

- Điểm chốt G2: Kiểm tra sự chính xác khi hoàn tất quá trình tự nhân đôi 0,25 ADN. Phát động sự đóng xoắn NST, hình thành vi ống cho thoi phân bào.

H

Ơ

N

- Điểm chốt M: Kiểm tra sự hoàn tất các quá trình tan rã màng nhân, tạo 0,25 thoi phân bào, gắn NST vào tơ vô sắc. Giúp tế bào chuyển từ kì giữa sang kì sau b b1.

0,5

N

- 90 TB sinh tinh giảm phân bình thường tạo ra 90 x 4 = 360 giao tử đực

U

Y

- 10 TB sinh tinh xảy ra sự không phân li NST trong giảm phân II ở các tế bào chứa gen A tạo ra 20 giao tử đực bình thường, 10 giao tử đực chứa 2 gen A và 10 giao tử đực không chứa gen A và a

Q

- Vậy số giao tử đực bình thường được hình thành là: 360 + 20 = 380 giao tử

D

ẠY

M

b2. Trong số các giao tử đực, tỉ lệ giao tử đực bình thường chứa gen A là: 0,25 (90 x 2 )/ 400 = 45%

8

b3. Số giao tử không chứa gen A là: 90 x 2 + 10 + 20 = 210 giao tử

0,25

b4. 100 tế bào sinh trứng tạo ra 100 trứng

0,25

Hiệu suất thụ tinh của trứng: (10: 100) x 100% = 10% a.Phân biệt quang hợp thải oxi, quang hợp không thải oxi, hóa tổng 2,0 hợp về các tiêu chí sau:nguồn năng lượng, con đường thu nhận năng lượng, hiệu quả thu nhận năng lượng, chất cho điện tử, hệ sắc tố, điều kiện môi trường b. Các biện pháp nào giúp rút ngắn pha tiềm phát trong nuôi cấy vi sinh vật


QH thải oxi

Hóa tổng hợp

Quang năng

Hóa năng

Con đường thu nhận năng lượng

Chuỗi vận chuyển e vòng hoặc không vòng (photphorin hóa quang hóa)

Chuỗi vận chuyển e vòng (photphorin hóa quang hóa)

Chuỗi vận chuyển e trên màng (photphorin hóa oxi hóa)

Hiệu quả năng lượng

Cao

thấp

Rất thấp

Chất cho điện tử

H2 O

H2, H2S, S0

Hệ PSI, PSII

Chỉ có hệ PSI, Không có (có Sắc tố là hệ enzim oxi khuẩn diệp lục hóa khử)

FF IC IA L

Quang năng

Kị khí

Ơ

Hiếu khí

1,5

HNO2, HNO3 , H2S, SO42- ...

Hiếu khí

N

Điều kiện môi trường

Sắc tố diệp lục

H

Hệ sắc tố

N

O

Nguồn năng lượng

QH không thải oxi

Y

Mỗi ý 0,25đ

U

b - Cấy VSV vào môi trường mới có cùng thành phần và điều kiện nuôi cấy 0,25

Q

- Các VSV được cấy vào là những tế bào trẻ (lấy từ pha lũy thừa của 1 hệ 0,25 thống nuôi trước đó)

M

a. Interferon là gì? Bằng chứng nào cho thấy thông tin di truyền xác 2,0 định cấu trúc của interferon không nằm trong hệ gen của virut mà có sắn trong hệ gen của tế bào chủ? Nêu cơ chế tác động của interferon?

9

D

ẠY

b.Protein của virut có thể có những chức năng nào?

a - Interferon là protein đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra có khả năng 0,25 chống virut, chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch. - Bằng chứng: Interferon được sinh ra do sự nhiễm virut và những chất 0,25 khác nữa như AND vi khuẩn, Ricketxia, thậm chí một loại polisaccharit - Cơ chế tác động: + cảm ứng tổng hợp một loại protein mới ngăn cản quá trình giải mã từ mARN ở riboxom + phá hủy quá trình photphorin hóa do đó giảm lượng ATP cần thiết cho

0,5


quá trình nhân nhanh các thành phần virut => virut không nhân lên được và biến thành các provirut b - Bảo vệ genom của virut

1,0

- Phân tử bề mặt giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ

FF IC IA L

- Dung hợp vỏ ngoài với màng tế bào chủ khi xâm nhiễm - enzim riêng của virut: lizozim, polimeraza

- Protein điều hòa ngăn chặn hoạt động của AND của tế bào chủ 10

a.Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng dị ứng đều có sự xâm 2,0 nhập của kháng nguyên, hình thành tương bào và tạo ra kháng thể. Hãy nêu những khác biệt trong hai loại đáp ứng này.

O

b. Giải thích tại sao sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể? a - Trong đáp ứng dịch thể:

0,25

Ơ

N

+ Kháng nguyên gây ra hoạt hóa tế bào B tạo ra tương bào và tế bào nhớ. Tương bào sản xuất ra kháng thể IgG

- Trong đáp ứng dị ứng:

N

H

+ Kháng thể IgG lưu hành trong máu và gắn với kháng nguyên làm bất 0,25 hoạt kháng nguyên qua phản ứng trung hòa, opsonin hóa, hoạt hóa bổ thể. Tế bào nhớ tạo trí nhớ qua miễn dịch 0,25

U

Y

+ Kháng nguyên (dị ứng nguyên) gây ra hoạt hóa tế bào B tạo ra tương bào. Tương bào sản xuất ra kháng thể IgE

M

Q

+ Kháng thể IgE gắn vào thụ thể trên các dưỡng bào (tế bào phì). Nếu 0,25 gặp lại dị ứng nguyên đó, kháng thể IgE trên dưỡng bào nhận diện và gắn với dị ứng nguyên, từ đó kích hoạt dưỡng bào giải phóng ra histamin và các chất khác gây ra các triệu chứng dị ứng b - Sốt làm tăng nhiệt độ cơ thể:

0,75

D

ẠY

+ Biến tính protein vi khuẩn + Kích thích gan giữ kẽm và sắt, tăng số lượng bạch cầu trung tính + Tăng phản ứng chữa mô tổn thương - Tuy nhiên khi sốt cao quá 390 C thì có thể gây biến tính protein của cơ thể

(Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu) Người ra đề: Vũ Thu Trang – THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định Số điện thoại: 0914654655

0,25


SỞ GDĐT NINH BÌNH

ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐBBB NĂM HỌC 2014 – 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY

MÔN : SINH HỌC 10

PHẦN I: TẾ BÀO HỌC

FF IC IA L

O

N

   

Câu 1. Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại, nguồn gốc sinh vật (2 điểm) Cho các sinh vật sau: dương xỉ; vi khuẩn lam; san hô; nấm men; trùng roi; mộc nhĩ ; tảo silic; tảo đỏ. Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các giới theo hệ thống phân loại của H. Whittaker và L. Margulis và nêu đặc điểm chung của mỗi giới . Các tiêu chí chủ yếu nào cần áp dụng khi để phân loại sinh giới theo hệ thống này? Hướng dẫn chấm Điểm - Hệ thống 5 giới của R. H. Whittaker và L. Margulis. + Monera (Giới Sinh vật tiền nhân): vi khuẩn lam 0.25 Gồm tất cả các sinh vật nhân sơ + Protista (Giới Nguyên sinh vật): Nấm men; ; trùng roi; tảo silic Giới này gồm những sinh vật có nhân chuẩn, đơn bào hoặc có cấu tạo đa 0.25

bào đơn giản.

H

Ơ

 + Plantae (Giới Thực vật): Tảo đỏ, dương xỉ 0.25  Là các cơ thể đa bào và tự dưỡng, có lục lạp chứa chất diệp lục a và b và

N

Y

Q U

 

M

 

các sắc tố quang hợp khác. Chúng khác biệt với Protista quang hợp khác bởi chu trình sống có giai đoạn phôi lưỡng bội. + Fungi (Giới Nấm): Mộc nhĩ 0.25 Là những sinh vật có nhân thực, chúng sinh sản bằng cách hình thành các bào tử không có lông và roi trong mọi giai đoạn của chu trình sống. Cơ thể của nấm gồm những sợi mảnh được gọi là hệ sợi, trong đó không có sự phân thành vách tế bào. + Animalia (Giới Động vật): San hô Là những sinh vật có nhân, đa bào, dị dưỡng. Nhân trong tế bào cơ thể 0.25 của chúng là lưỡng bội và chúng sinh sản bằng các giao tử đực nhỏ chuyển động (tinh trùng) và các giao tử cái lớn không chuyển động (trứng)

D

ẠY

- Các tiêu chí chủ yếu để phân loại sinh giới theo hệ thống này: + Loại tế bào: Nhân sơ hay nhân thực + Mức độ tổ chức cơ thể: Đơn bào hay đa bào. + Kiểu dinh dưỡng: Tự dưỡng hay dị dưỡng

0.25 0.25 0.25

Câu 2. Thành phần hóa học tế bào(2 điểm) a)Vai trò của liên kết hidro trong cấu trúc ADN và Protein b) Có nhận định rằng: " Chỉ cần phân tích thành phần hóa hoạc của màng sinh chất cũng có thể nhận biết đó là tế bào động vật hay tế bào thực vật ". Theo em, nhận định đó là đúng hay sai? Hãy gi ải thích.

1


Hướng dẫn chấm

Điểm

0.25 0.25

0.25 0.25

0.5

0.25 0.25

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

a) - Vai trò của liên kết hidro trong cấu trúc ADN: + Liên kết hidro hình thành giữa các nu trên hai mạch đơn của ADN. + Liên kết hidro tuy yếu nhưng có số lượng nhiều giúp duy trì ổn định cấu trúc không gian của ADN đồng thời dễ dạng bị bẻ gãy để ADN thực hiện các chức năng di truyền. - Vai trò của liên kết hidro trong cấu trúc Protein: + Liên kết hidro hình thành giữa các axit amin của cùng một chuỗi hay giữa các chuỗi polipeptit của phân tử Pr hình thành nên các bậc cấu trúc 2, 3, 4 của Pr. + Sự linh động của liên kết hidro giúp protein thực hiện các chức năng sinh học như thay đổi hình dạng khi vần chuyển chất, tương tác với cơ chất của enzim...Sự phá vỡ nhiều liên kết hidro có thể làm biến tính và mất chức năng của protein. b) - Nhận định đó là đúng. - Gt: + Màng sinh chất của tế bào động vật: Có chứa Cholesterol, axit béo no (bão hòa) + Màng sinh chất của tế bào thực vật: Không chứa Cholesterol, có axit béo chưa no (chưa bão hòa)

D

ẠY

M

Q U

Y

N

Câu 3. Cấu trúc tế bào (2 điểm) a) Ở động vật, những tổ chức dưới tế bào chứa cả ADN và ARN? Giải thích. b) Khi sản xuất các túi tải để phát triển màng sinh chất, bộ máy Gôngi tạo ra các túi có màng bất đối xứng. Giải thích mối liên quan về tính bất đối xứng giữa cấu trúc màng túi và cấu trúc màng sinh chất. Đặc tính bất đối xứng có liên quan đến chức năng nào của màng sinh chất? Hướng dẫn chấm Điểm a) - Tổ chức dưới tế bào chứa axit nucleic: Ti thể và nhân 0.25 - Gt: + Ti thể là bào quan chứa bộ máy di truyền riêng, có ADN mạch kép, vòng, 0.25 trần mang một số gen qui định protein của ti thể, có phiên mã tạo mARN và có các tARN thực hiện dịch mã trong ti thể, có rARN cấu trúc riboxom 70S của ti thể. + Nhân: Chứa ADN/NST, chứa các loại ARN là sản phẩm phiên mã trong 0.25 nhân b) - Giải thích mối liên quan về tính bất đối xứng giữa cấu trúc màng túi và cấu trúc màng sinh chất: + Tính bất đối xứng của màng sinh chất: Do trong các phức hợp phân tử 0.25 glicoprotein cấu trúc nên màng sinh chất, các chuỗi cacbohidrat chỉ phân bố ở mặt ngoài của màng. + Khi tổng hợp các phức hợp phân tử glicoprotein để phát triển màng sinh chất, phức hệ gôngi đã sản sinh ra các bóng tải có cấu trúc bất đối xứng nhưng 0.25

2


ngược với tính bất đối xứng của màng sinh chất, các chuỗi cacbohidrat hướng vào mặt trong của túi + Khi túi tải được vận chuyển tới dung hợp với màng sinh chất, mặt trong túi trở thành mặt ngoài của màng. - Đặc tính này có liên quan đến chức năng của màng sinh chất: + Thụ thể thu nhận thông tin và trao đổi chất từ môi trường của tế bào. + Dấu chuẩn các tế bào nhận biết nhau.

0.25

0.25 0.25

FF IC IA L

Câu 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) (2 điểm) a) Vì sao các nhóm thực vật không thực hiện các phản ứng tối vào ban đêm cho dù quá trình này không sử dụng năng lượng ánh sáng? b) Giả sử màng trong ti thể có cấu trúc như hệ thống grana của lục lạp và ngược lại lục lạp lại có cấu trúc màng trong giống ti thể thay cho hệ grana thì có những ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động chức năng của hai bào quan này? Hướng dẫn chấm

Điểm 0.25

0.25 0.25

0.25

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

a) - Quá trình quang hợp gồm nhiều phản ứng lí hóa phức tạp được chia thành hai chuỗi phản ứng sáng và tối (pha sáng và pha tối), hoạt động hai pha sáng và tối phụ thuộc chặt chẽ vào nhau. - Chuỗi phản ứng sáng thực hiện tại hệ grana, tạo ra các sản phẩm ATP và NADPH cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2 trong pha tối. - Chuỗi phản ứng tối xảy ra tại chất nền stroma, vừa sử dụng nguyên liệu của pha sáng vừa cung cấp nguyên liệu NADP+ ; ADP và Pi cho pha sáng. - Chuỗi phản ứng sáng chỉ xảy ra khi có ánh sáng (ban ngày), nếu phản ứng tối xảy ra ban đêm, các nguyên liệu và sản phẩm không được sử dụng tuần hoàn, hiệu quả sẽ rất thấp b) - Chức năng: + Màng trong ti thể: Vận chuyển electron, tạo điện thế màng, tổng hợp ATP nhờ nguồn năng lượng từ các chất khử NADH và FADH2 do quá trình đường phân và chu trình Creb cung cấp + Hệ grana: Thực hiện chuỗi phản ứng sáng của quang hợp, hấp thu và chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng tích lũy trong các phân tử ATP và NADPH. - Khi cấu chúc thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động chức năng của các bào quan: + Màng trong ti thể có cấu trúc như hệ thống grana của lục lạp: Diện tích màng bị hạn chế hơn, đặc biệt khả năng tiếp xúc với chất nền để tiếp nhận các chất khử NADH và FADH2 không hiệu quả như cấu trúc răng lược... vì vậy hiệu quả tổng hợp ATP không cao. + Lục lạp lại có cấu trúc màng trong giống ti thể thay cho hệ grana thì các tấm mào răng lược che khuất nhau làm cho giảm khả năng thu nhận năng lượng ánh sáng của quang hệ, hiệu quả quang hợp giảm sút.

0.25

0.25

0.25

0.25

3


Câu 5. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) (2 điểm) a) Giả thích vì sao khi ăn quá nhi ều các chât không phải là lipit như các chất đường bột thì cơ thể có hiện tượng tích lũy nhiều mỡ gây thừa cân béo phì? b) Khi có đủ ATP thỏa mãn nhu cầu thì hô hấp tế bào chậm lại và ngược lại khi nhu cầu ATP tăng cao thì hô hấp được tăng tốc. Giải thích cơ chế mà tế bào tinh chỉnh hoạt động hô hấp ở mức phù hợp? Điểm

FF IC IA L

Hướng dẫn chấm

0.25

0.25 0.25 0.25

0.25

0.25

0.25 0.25

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

a) - Chất đường bột được cơ thể sử dụng chủ yếu làm giá thể hô hấp tạo năng lượng cho hoạt động sống. - Khi ăn quá nhiều chất đường bột, vượt quá nhu cầu năng lượng của cơ thể: + Quá trình phân giải đường trong đường phân tạo sản phẩm trung gian là glyxerol + Oxy hóa pyruvat trong ti thể tao ra axetyl - CoA → tổng hợp axit béo + Hai thành phần này dư được huy động tổng hợp thành mỡ (1phân tử mỡ = 1 glyxerol + 3 phân tử axit béo) tích lũy gây thừa cân, béo phì. b) Điều hòa hô hấp: - Tế bào điều hòa hô hấp chủ yếu bằng cơ chế liên hệ ngược,thông qua điều hòa hoạt tính enzim dị lập thể photphofructokinaza ( enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa Fructozo-6P thành Fructozo-1,6BP) - Khi nhu cầu năng lượng của cơ thể thỏa mãn, nồng độ ATP sản phẩm hô hấp có xu hướng tăng cao sẽ ức chế liên hệ ngược enzim đường phân photphofructokinaza, làm quá trình hô hấp chậm lại. - Khi nhu cầu năng lượng tăng cao, nồng độ AMP trong tế bào tăng, AMP vòng sản sinh liên kết với photphofructokinaza, hoạt hóa enzim này, hô hấp tăng cường. - Khi nhu cầu năng lương dư thừa, xitrat trong ti thể cũng khuyếch tán ra gây ức chế photphofructokinaza, làm giảm hô hấp.

M

Câu 6. Truyền tin tế bào (2 điểm) Môi trường đưa các phân tử tín hiệu như nhau đến các tế bào khác nhau trong cơ thể, tuy vậy mỗi tế bào sẽ có khả năng tiếp nhận tín hiệu một cách chọn lọc và cho dù tiếp nhận cùng một tín hiệu đi chăng nữa thì chúng cũng có thể đáp ứng tín hiệu theo cách riêng của mình. Hãy giải thích cơ sở của vấn đề nêu trên.

D

ẠY

Hướng dẫn chấm a) - Các tế bào tiếp nhận phân tử tín hiệu một cách chọn lọc do: + Thụ thể tiếp nhận tin khác nhau: Tế bào có các thụ thể nhân tin trên màng sinh chất hoặc trong tế bào. Các thụ thể có tính đặc trưng đối với từng loại tín hiệu. Có thể có sự phối hợp các thụ thể dạng phức hợp tạo khả năng chọn lọc tin chính xác. + Tiếp nhận tín hiệu thực chất là phản ứng gắn kết đặc hiệu của thụ thể và phân tử tín hiệu. Do vậy các tế bào khác nhau có các thụ thể nhận tin khác nhau nên việc tiếp nhận tín hiệu một cách chọn lọc. - Đáp ứng khác nhau với cụng một tín hiệu:

Điểm

0.5

0.5

4


+ Đáp ứng của tế bào đối với một tín hiệu phụ thuộc vào tập hợp đặc thù của các protein thụ thể, các protein truyền tin và protein đáp ứng. + Các tế bào đáp ứng khác nhau với cùng một tín hiệu là do có sự khác nhau ở một số loại protein nói trên.

0.5 0.5

FF IC IA L

Câu 7. Phân bào. (2 điểm) a) Muốn xác định độ dài thời gian pha S trong chu kỳ tế bào, người ta sử dụng một chất được đánh dấu bằng, đó là một loại nucleotit. Hãy cho biết đó là loại nucleotit nào? Trình bày nguyên lý của phương pháp này? b) Quan sát một tế bào đang thực hiện phân bào người ta thấy các nhiễm săc thể xếp thành một hàng tại mặt phẳng xính đạo của thoi phân bào. Trình bày các căn cứ để xác định tế bào đó đang thực hiện quá trình nguyên phân hay gi ảm phân? Điểm 0.25

0.5

0.25

0.25 0.25

0.25 0.25

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

Hướng dẫn chấm a) - Chất đó là timin - Nguyên lý của phương pháp đó + Cơ sở: Ở pha G1 và G2 (trước và sau pha S của gian kỳ, tế bào sinh trưởng mạnh, ADN thực hiện phiên mã thường xuyên, A,U,G,X được sử dụng nhiều nhưng không dùng đến T. Pha S là giai đoạn ADN tự nhân đôi cần A,T,G,X, nucleotit loại T chỉ được dùng ở pha này. + Phương pháp đo: Nuôi tế bào trong môi trường có đầy đủ chất dinh dưỡng trong đó Timin được đánh dấu phóng xạ. Xác định khoảng thời gian tế bào hấp thụ Timin để xác định được độ dài Pha S. b) - Căn cứ vào loại tế bào: + Tế bào soma, tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân + Tế bào sinh dục chín thực hiện giảm phân. - Bộ nhiễm sắc thể của loài: + Tế bào mang 2n NST kép xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo đang thực hiện nguyên phân + Tế bào mang n NST kép xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo đang thực hiện giảm phân II PHẦN II: VI SINH VẬT

D

ẠY

Câu 8. Chuyển hóa vật chất, sinh trưởng, sinh sản của VSV (2 điểm) Giải thích vì sao một số vi khuẩn lại có các phương thức trao đổi chất đa dạng như hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men đồng thời có thể thay đổi các phương thức trao đổi chất đó một cách rất linh hoạt cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường? Hướng dẫn chấm - Hô hấp hiếu khí: xảy ra khi có O2 (hiếu khí), vi khuẩn hô hấp hiếu khí phải có chuỗi hô hấp trên màng. -Hô hấp kị khí: + Xảy ra trong điều kiện kị khí, vi khuẩn hô hấp kị khí thực chất là các vi khuẩn hiếu khí.

Điểm 0.25

0.25

5


0.5 0.25

FF IC IA L

+ Trong điều kiện kị khí chúng sử dụng chất nhận e thay thế (oxy dạng hợp chất như NO3-, SO4 - -). + Vì có chuỗi hô hấp phân nhánh nên có thể thay đổi chất nhận e cuối cùng của chuỗi hô hấp tùy điều kiện môi trường. + Các vi khuẩn hô hấp kị khí có enzim xúc tác cho phản ứng tách oxy khỏi hợp chất để nhận e trong chuỗi hô hấp (vd: nitrat reductaza dị hóa trong hô hấp nitrat). Hiệu quả năng lượng của hô hấp kị khí không cao như hô hấp kị khí nhưng cao hơn lên men nhiều. - Lêm men: + Xảy ra trong điểu kiện kị khí, không có chất nhận e thay thế. + Do enzim xúc tác phản ứng lên men có hoạt tính mạnh nên tái sinh liên tục chất nhận e NAD+ giúp duy trì tốc độ đường phân mạnh nên tạo đủ ATP, vi khuẩn vẫn có thể duy trì hoạt động sống bình thường (điều này không có ở sinh vật hiếu khí bắt buộc).

0.25 0.5

H

Ơ

N

O

Câu 9. Virut (2 điểm) Một thí nghiệm cho thấy khi nhiễm virut cúm vào phôi gà đang phát tri ển mà trước đó đã nhiễm virut cúm bị làm bất hoạt bởi nhiệt thì virut mới không nhân lên được. Cho rằng hiện tượng này có liên quan đến một protein gọi là interferon (IFN). Nêu cơ chế hình thành và vai trò của interferon trong thí nghi ệm nêu trên ? Hãy giải thích tại sao kháng thể chống virut mang tính đặc hiệu cao trong khi ITF không mang đặc tính này. Hướng dẫn chấm

0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5

D

ẠY

M

Q U

Y

N

- Cơ chế hình thành: + IFN có bản chất là protein. + Gen qui định cấu trúc của IFN nằm trong hệ gen của tế bào chủ ( tế bào sán sinh IFN ngay cả khi tác động của một số yếu tố khác không phải virut). + Khi bị nhiễm virut (bị bất hoạt) gen IFN được hoạt hóa, IFN được tổng hợp, kích thích tế bào phôi sản sinh protein kháng virut + Nếu gấy nhiễm virut mới và phôi thì phôi đã có protein kháng virut nên virut không nhân lên được, phôi phát triển bình thường. - Tác dụng: IFN kích thích tế bào nhiễm virut và các tế bào lân cận cùng sản sinh protein ức chế sự nhân lên của virut. - IFN không mang tính đặc hiệu vì: Chúng không tác động trực tiếp lên virut như kháng thể mà chúng kích thích tế bào chủ sản sinh các chất ức chế sự nhân lên của các virut khác nhau.

Điểm

Câu 10. Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch (2 điểm) a) Hãy giải thích các cơ chế hình thành khả năng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh? b) Sự lan truyền vi khuẩn kháng thuốc trong cộng đồng là mối nguy hại của con người. Hãy nêu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa hiện tượng này? Hướng dẫn chấm Ở những chủng vi khuẩn khác nhau, sự đề kháng với một lọai kháng sinh có thể do một hoặc nhiều cơ chế khác nhau.

Điểm

6


0.25 0.25

0.25 0.25

0.25 0.25

0.25 0.25

N

O

FF IC IA L

-Tăng sự phá hủy thuốc do enzyme. Ví dụ các vi khuẩn sản xuất enzyme penicillinase thì đề kháng với các penicillin - Sự biến đổi receptor (thụ thể)của thuốc Sự biên đổi protein đặc hiệu với thuốc ở ribosome làm vi khuẩn trở nên đề kháng đối với thuốc kháng sinh - Giảm tính thấm ở màng Tính chất này do sự mất hoặc thay đổi hệ thống vận chuyển ở - Tăng sự tạo thành một enzyme Cơ chế này có thể liên quan đến sự sản xuất gia tăng số lượng enzyme ức chế như đã được thấy ở một số vi khuẩn mang plasmid kháng thuốc - Vi khẩn kháng thuốc rất phổ biến do: + Thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh, sử dụng kháng sinh thường xuyên không theo chỉ định của bác sĩ. + Dùng kháng sinh không đúng cách, ngừng sử dụng thuốc khi bệnh mới đỡ chưa khỏi tạo môi trường chọn lọc cho vi khuẩn kháng thuốc phát triến - Biện pháp: + Giữ vệ sinh, nâng cao sức đề kháng + Sử dụng thuốc khi có chỉ định và đúng phác đồ.

Người ra đề: Phạm Thị Việt Hoa ĐT: 0913518185

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

...................................Hết........................................

7


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC- KHỐI 10 Năm 2015 Thời gian làm bài: 180 phút Đề này có 02 trang, gồm 10 câu)

Câu 1. (2,0 điểm)

FF IC IA L

Từ tổ tiên thực vật là tảo lục đa bào nguyên thủy. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện sự phát sinh và tiến hóa của các nghành thực vật và cho biết đặc điểm cơ bản của các ngành thực vật đó? Câu 2. (2,0 điểm)

Cho một mẫu mô đã bị nghiền nát. Làm thế nào để nhận biết mẫu mô đó là mô

O

động vật hay mô thực vật? Giải thích? Câu 3. (2,0 điểm)

N

a) Nêu cấu trúc của vi sợi.

Ơ

b) Giải thích vai trò của vi sợi trong tế bào niêm mạc ruột ở cơ thể động vật và

H

trong tế bào cơ thể thực vật?

N

Câu 4. (2,0 điểm)

a) Hãy phân biệt các khái niệm:

Y

- Cofactor và coenzim

Q U

- Trung tâm hoạt động và trung tâm điều chỉnh - Chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh b) Giải thích tại sao một số thuốc chữa bệnh ở người theo cơ chế ức chế enzim

M

chuyển hóa thường gây phản ứng phụ?

Câu 5. (2,0 điểm)

Dòng dịch chuyển của H+ do hoạt động của bơm proton trong quang hợp và

ẠY

trong hô hấp ở tế bào nhân thực khác nhau như thế nào?

D

Câu 6. (2,0 điểm) a) Tại sao nói AMP vòng là chất truyền tin thứ hai? Chất này hoạt động theo cơ

chế như thế nào? b) Epinephrin kích thích phân giải glycogen bằng cách hoạt hóa enzim glycogen phosphorylaza trong bào tương. Nếu epinephrin được trộn với glycogen phosphorylaz và glycogen trong ống nghiệm thì glucozo-1-phosphat cso được tạo ra không? Tại sao? 1


Câu 7. (2,0 điểm) a) Tín hiệu để tế bào đi qua điểm kiểm soát G2 và bước vào nguyên phân là gì b) Sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật? c) Vai trò của vi ống thể động và vi ống thể không động trong phân bào?

FF IC IA L

Câu 8. (2,0 điểm)

Bằng thao tác vô trùng, người ta cho 40ml dung dịch 10% đường glucozo vào

hai bình tam giác cỡ 100ml (kí hiệu là bình A và bình B), cấy vào mỗi bình 4ml dịch huyền phù nấm men bia (Saccharomyces cerevisiae) có nồng độ 10 3 tế bào nấm

men/1ml. Cả hai bình đều được đậy nút bông và đưa vào phòng nuôi cấy ở 35 0C trong 18 giờ. Tuy nhiên bình A được để trên giá tĩnh còn bình B được lắc liên tục (120

O

vòng/phút). Hãy cho biết sự khác biệt có thể có về mùi vị, độ đục và kiểu hô hấp của

N

các tế bào nấm men giữa hai bình A và B?

Ơ

Câu 9. (2,0 điểm)

Bệnh đốm trắng ở tôm sú là một dịch bệnh virus truyền nhiễm, tôm chết hàng

H

loạt gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng cho nuôi tôm ở Việt Nam. Virus này có bộ gen

N

là ADN và vật chủ là các loài tôm, cua. Hãy cho biết:

Y

a) Khi tôm bị bệnh, có sử dụng kháng sinh penicillin để trị bệnh không? Vì sao?

Q U

b) Khi ăn tôm bị bệnh, người có bị bệnh không? Câu 10. (2,0 điểm)

a) Tại sao tiêm chủng vacxin giúp người được tiêm chủng có thể miễn dịch suốt

M

đời hoặc chỉ miễn dịch trong một thời gian?

---------------Hết---------------Người ra đề

ẠY

b) Tại sao chưa sản xuất được vacxin phòng chống HIV/AIDS?

Tạ Thị Hoa

D

Số điện thoại: 0944 060 991

2


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2014 - 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 10 Câu

Điểm

Nội dung

FF IC IA L

2,0 đ

Hạt kín

Hạt trần

Có hệ mạch. Tinh trùng có roi. Thụ tinh nhờ nước. (Dương xỉ)

H

Chưa có hệ mạch. Tinh trùng có roi. Thụ tinh nhờ nước. (Rêu, Địa tiền)

Có hệ mạch. Tinh trùng không roi. Thụ phấn nhờ gió. Hạt không được bảo vệ (Thông, Tuế)

O

(Bryophyta)

Ơ

(Pteridophyta)

Có hệ mạch. Tinh trùng không roi. Thụ phấn nhờ gió, nước, côn trùng. Thụ tinh kép. Hạt được bảo vệ trong quả (Một lá mầm: Ngô; Hai lá mầm: Đậu)

Q U

Y

N

1

Rêu

(Angiosperma tophyta)

N

Quyết

(Gymnospermat ophyta)

M

Tổ tiên thực vật (từ tảo lục đa bào nguyên thủy)

D

ẠY

Nhỏ dung dịch KI lên mẫu mô đã bị nghiền nát, nếu cho kết quả màu xanh tím thì đó là mô thực vật, nếu kết quả cho màu đỏ tím thì đó là mô động vật.

2

1,0 đ

*Giải thích: -Mô thực vật chứa tinh bột. Tinh bột có 70% amilopectin có mạch phân nhánh, 30% amilozo có mạch không phân nhánh. Khi KI tan trong dịch mô có chứa tinh bột thì các phân tử iod sẽ kết hợp với amilozo ở bên trong xoắn tạo màu xanh tím -Mô động vật có chứa glicogen. Glicogen có mạch phân nhánh phức tạp (như amilopectin). Iod liên kết với mạch phân nhánh nhiều của glicogen cho màu tím đỏ.

3

0,5đ

0,5đ


- Cấu trúc của vi sợi: hình que, rắn chắc, có đường kính 7nm, được cấu tạo từ các phân tử actin.

0,5 đ

+Các phân tử actin hình cầu liên kết với nhau tạo thành chuỗi. Vi sợi được cấu tạo từ 2 chuỗi actin xoắn lại với nhau.

0,5đ

-Vai trò: +Trong tế bào niêm mạc ruột: Tế bào niêm mạc ruột làm nhiệm vụ hấp thu các chất, các vi sợi tham gia vào cấu tạo nên các lõi vi lông nhung làm tăng diện tích màng tế bào. Do đó làm tăng bề mặt diện tích hấp thu các chất vào bên trong tế bào.

0,5đ

FF IC IA L

3

O

+Trong tế bào thực vật: vi sợi giúp vận chuyển dòng vận chuyển vật 0,5đ chất bên trong tế bào nhờ sự tương tác actin-myosin và sự chuyển đổi trạng thái sol-gel do actin thực hiện. Nhờ đó việc phân phối các chất trong tế bào diễn ra nhanh hơn. a)Khái niệm:

N

*Cofactor và coenzim:

0,5đ

Ơ

-Cofactor: phần cấu trúc của enzim không có bản chất là protein

N

H

-Coenzim: là những enzim liên kết với phân tử hữu cơ (thường là vitamin) *Trung tâm hoạt động và trung tâm điều chỉnh:

0,5đ

Q U

Y

-Trung tâm hoạt động: là nơi gắn với cơ chất, có cấu hình phù hợp với cấu hình của cơ chất. -Trung tâm điều chỉnh: là vị trí gắn với chất điều chỉnh (chất ức chế hoặc chất hoạt hóa). *Chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh:

M

4

0,5đ

D

ẠY

-Chất ức chế cạnh tranh: có cấu hình tương tự cơ chất, có thể gắn vào trung tâm hoạt động của enzim, cạnh tranh với cơ chất.

5

-Chất ức chế không cạnh tranh: có cấu hình phù hợp với trung tâm điều chỉnh. Khi gắn vào trung tâm điều chỉnh sẽ làm thay đổi cấu hình của trung tâm hoạt động làm cho trung tâm hoạt động không thể gắn với cơ chất của phản ứng nên không thể xúc tác cho phản ứng. b) –Thuốc đóng vai trò là chất ức chế cạnh tranh, chúng có thể liên kết vào trung tâm hoạt động của các enzim khác trong tế bào. Do đó nhiều phản ứng sinh hóa trong tế bào bị ảnh hưởng, cơ chất ứ đọng, gây độc cho tế bào nên gây ra các phản ứng phụ.

0,5đ

-Trong quang hợp: H+ được bơm từ chất nên lục lạp vào trong xoang

1,0 đ

4


thylacoid vì vậy nồng độ H+ trong xoang lớn hơn nồng độ ngoài chất nền. -Trong hô hấp: H+ được vận chuyển từ chất nền ti thể ra khoảng không gian giữa 2 lớp màng. Vì vậy nồng độ H+ trong khoang gian màng lớn hơn trong chất nền.

0,5 đ

FF IC IA L

a)AMP vòng (cAMP) là chất truyền tin thứ hai vì nó là chất khuếch đại thông tin của chất truyền tin thứ nhất

1,0đ

-Cơ chế hoạt động:

0,5đ

+Chất truyền tin thứ nhất (hoocmon) kết hợp với thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất của tế bào đích gây kích thích hoạt hóa enzim adenilyl cyclaza b) Glucozo-1-phosphat không được tạo ra vì sự hoạt hóa enzim cần tế bào nguyên vẹn với một thụ thể nguyên vẹn trên màng tế bào và một con đường truyền tin nguyên vẹn trong tế bào. Sự tương tác với phân tử tín hiệu trong ống nghiệm không đủ trực tiếp hoạt hóa enzim

0,5đ

N

O

6

H

Ơ

+Enzim adenilyl cyclaza chuyển hóa ATP thành cAMP. cAMP làm thay đổi một hay nhiều quá trình phosphoryl hóa (hay hoạt hóa chuỗi enim). Nhờ vậy làm tín hiệu ban đầu được khuếch đại lên nhiều lần

N

a) Tín hiệu để tế bào đi qua điểm kiểm soát G2 và bước vào nguyên phân là lượng MPF tích lũy đủ để tế bào vượt qua điểm kiểm soát.

0,5đ

0,5 đ

Q U

Y

b) Sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật: -Ở tế bào động vật: phân chia tế bào chất bằng cách hình thành rãnh phân cắt nhờ vòng co thắt gồm các vi sợi actin

M

-Ở tế bào thực vật: phân chia tế bào chất bằng cách hình thành phiến tế bào ở giữa tế bào và phát triển cho tới khi màng tế bào của nó hợp nhất với màng sinh chất của tế bào mẹ. Thành tế bào mới được hình thành bên trong phiến tế bào.

D

ẠY

7

0,5đ

8

c)-Vi ống thể động: chịu trách nhiệm về sự di chuyển có định hướng của NST về 2 cực của tế bào con trong kì sau của phân bào -Vi ống thể không động: chịu trách nhiệm về sự dài ra của cả tế bào trong kì sau của phân bào.

0,5đ 0,5đ

-Bình A có mùi rượu khá rõ và có độ đục thấp hơn so với bình B. Do 0,5 đ trong bình A để trên giá tĩnh, những tế bào phía trên sẽ hô hấp hiếu khí còn các tế bào phía dưới có ít oxi nên chủ yếu lên men etylic theo phương trình tóm tắt:

5


Glucozo 2etanol + 2CO2 +2 ATP Vì lên men tạo ít năng lượng nên tế bào sinh trưởng chậm và phân chia ít nên sinh khối thấp và tạo nhiều etanol

FF IC IA L

+Kiểu hô hấp của các tế bào nấm men ở bình A chủ yếu là lên men, 0,5đ chất nhận điện tử là chất hữu cơ, không có chuỗi truyền điện tử, sản phẩm của lên men là chất hữu cơ (trong trường hợp này là etanol), tạo ít ATP. -Bình B hầu như không có mùi rượu, độ đục cao hơn bình A. Do để 0,5đ trên máy lắc thì oxi được hòa tan đều trong bình nên các tế bào chủ yếu hô hấp hiếu khí theo phương trình tóm tắt: Glucozo +6 O2  6H2O + 6CO2 + 38ATP

O

Hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng nên tế bào sinh trường và phân chia nhanh dẫn đến đục hơn, tạo ra ít etanol và nhiều CO2

Ơ

N

+Kiểu hô hấp của tế bào nấm men ở bình B chủ yếu là hô hấp hiếu 0,5đ khí, chất nhận điện tử cuối cùng là oxi thông qua chuỗi truyền điện tử, tạo nhiều ATP. Sản phẩm cuối cùng là H2O và CO2

9

N

H

a) Không sử dụng kháng sinh penicillin để trị bệnh. Vì: penicillin ức 1,0 đ chế sự tổng hợp thành peptidoglycan ở vách tế bào vi khuẩn. Virus không có thành peptidoglycan nên không mẫn cảm với penicillin.

Q U

Y

b)Người không bị bệnh vì: người không phải là vật chủ của virus này 1,0đ nên virus không xâm nhiễm và gây bệnh lên người. a) Tiêm chủng vacxin:

M

- Giúp người được tiêm chủng có thể miễn dịch suốt đời là nhờ sự tồn 0,5đ tại của tế bào nhớ nên khi virus xâm nhập vào cơ thể làm xuất hiện phản ứng miễn dịch thứ cấp 0,5đ - Người tiêm chủng có thể miễn dịch một thời gian là do virus (kháng nguyên) biến đổi nên tế bào nhớ không nhận biết được

D

ẠY

10

b) Chưa sản xuất được vacxin phòng chống HIV/AIDS vì: - Virus HIV kí sinh trong bạch cầu limpho

0,5đ

- Do vật chất di truyền của HIV là ARN nên HIV luôn biến đổi

0,5đ

Người ra đề

Tạ Thị Hoa Số điện thoại: 0944 060 991 6


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

ĐỀ THI MÔN SINH KHỐI 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM

NĂM 2015

TỈNH QUẢNG NAM.

Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này có 03 trang, gồm 10 câu).

FF IC IA L

Câu 1: (2 điểm). Đa dạng sinh học

- Sơ đồ sau đây nói về cây phát sinh giới động vật. Hãy xác định các ngành tương ứng với: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và các từ còn thiếu ứng với 10, 11, 12. 2

3

4

5

6

7

8

9

O

1

10

N

Đối xứng Hai bên

Q U

Y

Đa bào

12

Thể xoang thật

H

Thể xoang

N

11

Ơ

Chưa có thể xoang

Thể xoang từ ống tiêu hoá

M

Tổ tiên (Tập đoàn đơn bào)

Câu 2: (2 điểm). Thành phần hoá học tế bào. a. Có những loại lipit nào tham gia vào cấu trúc màng sinh chất? Trình bày cấu

ẠY

trúc và mối quan hệ của các loại lipit đó trong việc ổn định cấu trúc của màng.

D

b. Cho axit amin glycin có có công thức cấu tạo như hình vẽ. Hãy giải thích

tại sao axit amin này có tính “bảo thủ” cao nhất trong tiến hóa. O H2N

CH H

C

OH


Câu 3: (2 điểm). Cấu trúc tế bào. a. Cho các tế bào: Tuyến nhờn của da, tế bào gan, tế bào kẽ tinh hoàn, tế bào thùy trước tuyến yên. Trong các tế bào này, tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển; chức năng phổ biến của tế bào đó là gì?

FF IC IA L

b. Erythropoetin (EPO) là loại hoocmon kích thích việc sản sinh ra hồng

cầu. EPO là một loại prôtêin tiết, được glyco hóa nhiều. Cấu trúc nào làm nhiệm vụ tổng hợp và hoàn thiện EPO? Giải thích? Câu 4: (2 điểm). Chuyển hoá vật chất và năng lượng.

a. Thế nào là chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh của

O

một enzim? Nếu chỉ có các chất ức chế và cơ chất cùng dụng cụ xác định hoạt

N

tính của enzim thì làm thế nào để có thể phân biệt hai loại chất ức chế này?

Ơ

b. Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit, người ta có thể sử dụng thuốc

H

ức chế hoạt động loại prôtêin nào của màng tế bào niêm mạc dạ dày? Giải thích.

N

Câu 5: (2 điểm). Chuyển hoá vật chất và năng lượng.

Y

a. Theo em, chất nào là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển e vòng và

Q U

không vòng? Giải thích?

b. . Một số bác sỹ cho những người muốn giảm khối lượng cơ thể sử dụng

M

một loại thuốc. Loại thuốc này rất có hiệu quả nhưng cũng rất nguy hiểm vì có một số người dùng nó bị tử vong nên thuốc đã bị cấm sử dụng. Hãy giải thích

tại sao loại thuốc này lại làm giảm khối lượng cơ thể và có thể gây chết? Biết rằng người ta phát hiện thấy nó làm hỏng màng trong ty thể.

ẠY

Câu 6: (2 điểm). Truyền tin tế bào + phương án thực hành.

D

a. Hãy mô tả tiến trình thí nghiệm dung hợp hai tế bào của hai loài động vật

khác nhau để chứng minh các phân tử prôtêin của màng sinh chất có khả năng di chuyển hay không. b. Hãy giải thích vì sao khi dùng thuốc thử lugol để nhận biết tinh bột thì ta thấy có màu xanh đậm, nhưng khi đun nóng thì bị mất màu và để nguội thì màu sắc nhận biết lại xuất hiện?


Câu 7: (2 điểm). Phân bào (bài tập). Người ta tách tế bào từ một mô đang nuôi cấy sang một môi trường mới. Qua quá trình nguyên phân liên tiếp, sau 13giờ7phút, các tế bào đã sử dụng của môi trường nội bào lượng ADN tương đương 720 NST đơn và lúc này quan sát thấy các NST đang ở trạng thái xoắn cực đại.

FF IC IA L

a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. Biết thời gian các kì của quá trình phân

bào có tỷ lệ 3: 2: 2: 3 tương ứng với 9/19 chu kì tế bào, trong đó kì giữa chiếm 18 phút.

b. Sau 16giờ40phút thì quá trình phân chia trên đang ở thế hệ thứ mấy? Tổng số NST trong các tế bào ở thời điểm này là bao nhiêu?

O

c. Cần bao nhiêu thời gian để tế bào trên tạo thành mô gồm 128 tế bào?

Ơ

a. Phân biệt nội độc tố và ngoại độc tố?

N

Câu 8: (2 điểm).

b. Vì sao có thể nói màng của vi khuẩn lam là một bộ phận đa chức năng?

H

Câu 9: (2 điểm).

N

a. Phân biệt chu trình tiềm tan và chu trình tan ở virut. Tại sao virut HIV chỉ

Y

kí sinh trong tế bào bạch cầu Limphô T-CD4 ở người?

Q U

b. Một số nhà khoa học đề xuất một giải pháp phòng chống HIV là gây đột biến để tạo ra các tế bào hồng cầu của người mang thụ thể CD4 trên bề mặt.

M

Hãy cho biết cơ sở khoa học của giải pháp này. Câu 10: (2 điểm).

a. Phage SPO1 là loại phage độc (phage làm tan) đối với vi khuẩn Bacillus

subtilis. Một dịch huyền phù Bacillus subtilis trong môi trường được đường

ẠY

hóa (2mol/l) rồi bổ sung lyzozim. Các vi khuẩn không bị nhiễm bởi phage

D

SPO1. Vì sao? b) Theo em, làm tương và làm nước mắm người ta có sử dụng cùng 1 loại vi

sinh vật hay không? Axit amin trong tương và nước mắm từ đâu ra? ----------------------------Hết--------------------------------Người ra đề: Đặng Thị Thu Hà. Điện thoại liên hệ: 01678909080. Ký tên:


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH KHỐI 10.

Nội dung chính cần đạt

Câu Ý

Điểm

Đúng 3 số được 0,5 điểm 1. Thân lỗ

7. Chân Khớp 10. Đối xứng phóng xạ

2. Ruột khoang 5. Thân mềm 8. Da gai

11. Thể xoang giả

3. Giun dẹp

12. Thể xoang từ khối

6. Giun đốt

9. Dây sống

tế bào

- Photpholipit và colesteron

FF IC IA L

1

4. Giun tròn

0,125

- Cấu trúc của photpholipit: Có cấu trúc gồm hai phân tử axit béo

O

liên kết với một phân tử glixerol, vị trí thứ ba của phân tử glixerol

N

được liên kết với nhóm photphat tích điện âm. Photpholipit có tính 0,25

Ơ

lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước, đầu axit béo kị nước. - Cấu trúc của colesteron: Chứa các nguyên tử kết vòng, đặc trưng là - Mối quan hệ:

0,125

N

a.

+ Trong khung lipit, các phân tử colesteron sắp xếp xen kẽ vào giữa

Y

2

H

bộ khung cacbon gồm 4 vòng dính nhau.

Q U

các phân tử photpholipit tạo nên tính ổn định của khung.

0,125

+ Tỉ lệ photpholipit/colesteron cao thì màng mềm dẻo, thấp thì màng 0,25

M

bền chắc.

→ Chúng tạo nên cái khung ổn định của màng, đồng thời chúng

tham gia tạo nên tính mềm dẻo của màng, giúp màng có thể thay đổi

D

ẠY

tính thấm khi nhiệt độ môi trường thay đổi để đáp ứng với các hoạt 0,125 động thích nghi của tế bào.


Nội dung chính cần đạt

Câu Ý

Điểm

- Từ công thức cấu tạo của glycin nhận thấy gốc R là H. Gốc R qui định tính đặc trưng của từng axit amin xác định.

0,25

- Gốc R của glycin chỉ là một nguyên tử H, nên xét về mặt hóa học glycin).

Do đó theo lý thuyết tiến hóa nó phải sinh ra trước và bảo thủ, sau đó mới sinh ra các amino axit tiếp theo. - Tế bào có lưới nội chất trơn phát triển là:

+ Tuyến nhờn của da - chức năng tổng hợp lipit.

0,25

0,25

O

+ Tế bào gan- chức năng phổ biến loại bỏ độc tính cho tế bào cơ thể. 0,25 + Tế bào kẽ tinh hoàn - chức năng tổng hợp steroit (testosteron).

0,25

N

a

0,5

FF IC IA L

b rất khó tham gia phản ứng để thay đổi tính chất của gốc R (axit amin

Ơ

- Tế bào có lưới nội chất hạt phát triển là: Tế bào thùy trước tuyến

- Mạng lưới nội chất hạt.

N

3

H

yên - chức năng tổng hợp prôtêin.

Y

Vì chức năng của lưới nội chất hạt là tổng hợp prôtêin.

Q U

- Các prôtêin sau khi được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt sẽ b được tập trung vào lòng túi để vận chuyển đến phức hệ Gôngi.

0,25 0,25 0,25

0,25

Tại đây chúng tiếp tục được hoàn chỉnh bằng cách được gắn thêm

M

cacbohidrat (glyco hóa), sau đó chúng được phóng thích đến màng

D

ẠY

sinh chất hay các lizoxom hoặc được tiết ra ngoài.

0,25


Nội dung chính cần đạt

Câu Ý

Điểm

+ Chất ức chế cạnh tranh là chất có cấu hình phân tử giống với cơ chất của enzim, vì thế chúng cạnh tranh với cơ chất trong việc chiếm

0,25

vùng trung tâm hoạt động. + Chất ức chế không cạnh tranh liên kết với một vùng nhất định (không phải trung tâm hoạt động), làm biến đổi cấu hình của phân tử

FF IC IA L

a

0,25

nên enzim không liên kết được với cơ chất ở vùng trung tâm hoạt động. + Ta có thể phân biệt được hai loại chất ức chế bằng cách cho một

lượng enzim nhất định cùng với cơ chất và chất ức chế vào một ống

0,5

nghiệm, sau đó tăng dần lượng cơ chất thêm vào ống nghiệm, nếu tốc

4

O

độ phản ứng gia tăng thì chất ức chế đó là chất ức chế cạnh tranh.

N

+ Tế bào niêm mạc dạ dày tạo ra axit HCl bằng cách có một số bơm 0,5

Ơ

H+ (bơm proton) và một số khác bơm Cl+ vào trong dạ dày để rồi

H

các ion này kết hợp với nhau tạo ra HCl trong dịch vị dạ dày.

N

b + Nếu vì lý do nào đó việc tiết các ion này tăng lên quá mức sẽ khiến cho dạ dày bị dư thừa axit và bị loét. Do vậy, chúng ta có thể

0,5

Y

dùng thuốc ức chế các bơm proton trên màng sinh chất để giảm bớt

Q U

axit của dạ dày.

- Chất là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển e vòng và không - Giải thích: Clorophyl P700 được kích động chuyển e tới Feredoxin. 0,25

a

0,25

M

vòng là feredoxin.

+ Ở con đường chuyền e không vòng: Fd chuyển electron cho NADP +. 0,25 + Ở con đường chuyền e vòng: Fd chuyển e cho một số chất chuyền

ẠY

e khác (xitocrom, plastoxianin) rồi quay trở lại P700.

5

0,25

- Ti thể là nơi tổng hợp ATP mà màng trong ti thể bị hỏng nên H+ 0,5

D

không tích lại được trong khoang giữa 2 lớp màng ti thể vì vậy ATP b

tổng hợp được ít. - Giảm khối lượng cơ thể vì hô hấp vẫn diễn ra bình thường mà tiêu 0,25 tốn nhiều glucôzơ, lipit. - Gây chết do tổng hợp được ít ATP, các chất dự trữ tiêu tốn nhiều.

0,25


Nội dung chính cần đạt

Câu Ý

Điểm

+ Trước tiên người ta phải đánh dấu protein màng của hai loài khác nhau sao cho có thể phân biệt được chúng (đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ hoặc bằng chất phát quang), sau đó cho các tế bào của hai

0,5

loài tiếp xúc và dung hợp với nhau (nhờ sự trợ giúp của các chất

FF IC IA L

nhất định).

+ Sau từng khoảng thời gian một, quan sát các dấu chuẩn của từng 6

a loài trên "tế bào lai" dưới kính hiển vi. Nếu protein màng của các

loài đan xen với nhau trên tế bào lai thì chứng tỏ các prôtêin màng đã dịch chuyển. Tuy nhiên, nếu các protein của từng loài không pha

0,5

O

trộn vào nhau mà vẫn nằm ở hai phía riêng biệt của tế bào lai thì ta

N

vẫn chưa thể kết luận chắc chắn là protein màng không di chuyển.

Ơ

Vì protein của cùng một loài có thể vẫn di chuyển trong loại tế bào

H

đó nhưng khó có thể di chuyển sang màng tế bào của loài khác.

N

+ Thành phần của thuốc thử lugol: Thuốc thử lugol là dung dịch chứa 5% Iodine (I2) và 10% potasium iodide (KI).

0,25

Y

+ Các phân tử I2 sẽ liên kết với chuỗi polymer tinh bột trong vùng lõi nhờ liên kết yếu tạo ra hợp chất có màu xanh đậm.

Q U

b

0,25

Khi đun nóng, chuỗi xoắn duỗi ra và không có khả năng liên kết với Iode nên mất màu.

M

0,25

Khi hạ nhiệt độ, cấu trúc xoắn tái xác lập và lại có khả năng liên kết với Iode, màu sắc nhận biết lại xuất hiện.

0,25

D

ẠY

a. Do thời gian các kì của quá trình phân bào có tỷ lệ 3: 2: 2: 3 tương

7

ứng với 9/19 chu kì tế bào, trong đó kì giữa chiếm 18 phút nên ta có thời gian của 1 chu kì tế bào là: 190 phút và thời gian của từng kì là: Kì trung gian: 100 phút Kì đầu:

27 phút

Kì giữa:

18 phút

Kì sau:

18 phút

Kì cuối:

27 phút

0,25


Nội dung chính cần đạt

Câu Ý

Điểm

Tại thời điểm 13giờ7phút các NST xoắn cực đại tức đang ở kì giữa quá trình phân bào, nghĩa là đã trải qua 127 phút của chu kì.

0,25

Mà ta có 13giờ7phút = 787 phút = 127 + (3 x 190) + 90. Nên suy ra tế bào đầu tiên được tách ra khi đang bắt đầu kì đầu của

FF IC IA L

quá trình phân bào (cộng 90 phút là kết thúc chu kì tế bào ).

0,25

Vậy sau 13giờ7phút thì tế bào trên đã hoàn thành 4 lần phân chia và đang ở kì giữa của lần phân chia thứ 5, nghĩa là các NST đang ở

trạng thái kép, nên ta có: 2n (24 – 1 )= 720 NST đơn = 360 NST kép. 0,25 →2n = 24 NST . )

O

b. 16giờ 40phút = 1000phút.

N

Số chu kì tế bào là: 1 + (1000 – 90)/190 = 5 chu kì + 150 phút 0,25

Ơ

Vậy tế bào đang ở kì sau của thế hệ thứ 6.

H

Mỗi tế bào chứa 24 x 2 =48 NST.

Nên tổng số NST trong thời kì này là: 48 x 25 = 1536 NST đơn.

0,25

N

c. Theo đề ta có 2x = 128 nên ta có x = 7.

Y

Để có 128 tế bào thì tế bào nuôi cấy ban đầu phải thực hiện 7 lần 0,25

Q U

phân chia. Do tế bào đầu tiên được tách ra đang ở kì đầu (không tính thời gian kì trung gian ).

M

Nên thời gian thực hiện 7 lần phân chia của tế bào là:

D

ẠY

90phút + (190 x 6 ) = 1230 phút = 20giờ 30phút.

0,25


Nội dung chính cần đạt

Câu Ý

Nội độc tố

Điểm

Ngoại độc tố

- Là thành phần của tế bào vi - Là chất độc do vi sinh vật tiết sinh vật nằm ở màng hoặc trong ra ngoài khi vi sinh vật đang

FF IC IA L

tế bào, có tác dụng gây độc khi sống tế bào vi sinh vật bị dung giải 8

a

0,25

- Khó khuếch tán ra môi trường, - Dễ dàng khuếch tán ra môi chủ yếu có ở vi khuẩn Gram âm trường, có ở vi khuẩn Gram dương

0,25

- Thành phần hoá học gluxit – - Thành phần hoá học prôtein,

O

lipit – prôtein, chịu nhiệt độ cao không chịu nhiệt độ cao

- Độc tính mạnh, tính kháng

nguyên yếu.

nguyên rất cao.

0,25

Ơ

N

- Độc tính yếu, tính kháng

0,25

- Tiếp nhận thông tin từ bên ngoài nhờ các prôtêin thụ thể.

0,25

N

môi trường xung quanh.

H

- Nơi thực hiện quá trình trao đối chất có chọn lọc giữa tế bào và 0,25

Y

Màng tế bào vi khuẩn lam còn có các chức năng: thành tế bào, các chất tiết ra ngoài... - Chứa enzim tổng hợp ATP ( liên quan đến chuỗi truyền e của hô 0,125

M

b

Q U

- Chứa enzim sinh tổng hợp các chất cấu tạo nên màng sinh chất và 0,125

hấp và quang hợp).

- Màng tế bào gấp nếp, cuộn lõm vào trong tế bào chất tạo thành 0,125

D

ẠY

mêzôxom, là nơi gắn vào của ADN trong trực phân. - Màng tế bào ăn sâu vào trong tạo thành các phiến tylacoid – nơi 0,125 định vị của các loại sắc tố quang hợp.


Nội dung chính cần đạt

Câu Ý

Điểm

- Chu trình tiềm tan: Khi virut đã xâm nhập vào tế bào vật chủ và gắn gen của virut vào nhiễm sắc thể tế bào chủ, chưa hoạt động và ở

0,25

trạng thái nghỉ. - Chu trình tan: Virut xâm nhập vào tế bào, nhân lên, làm tan tế bào a

vật chủ và chui ra ngoài.

FF IC IA L

9

0,25

- Virut HIV chỉ kí sinh trong tế bào bạch cầu vì:

+ Mỗi loài virut chỉ xâm nhập được vào 1 loại tế bào nhất định do trên

bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu với mỗi loài virut.

0,25

+ Chỉ có tế bào bạch cầu Limphô T-CD4 ở người có thụ thể CD4 phù

O

hợp với HIV.

N

C¬ së khoa häc cña gi¶i ph¸p trªn: b thô thÓ nµy.

H

9

0,5

Ơ

- NÕu hång cÇu cã thô thÓ CD4, HIV sÏ x©m nhËp vµo hång cÇu qua

0,25

N

- V× hång cÇu kh«ng cã nh©n nªn kh«ng thÓ nh©n lªn do ®ã HIV 0,5 còng kh«ng nh©n lªn ®ưîc ®Ó l©y nhiÔm sang tÕ bµo kh¸c.

Y

Lyzozim trong môi trườnglàm tan thành tế bào vi khuẩn. Trong

10

Q U

môi trường đẳng trương (được đường hóa) tế bào trần (protoplast). 0,5 Các tế bào trần không có thụ thể tiếp nhận phage vi rút không tấn công được.

0,5

M

a

0,25

- Không cùng 1 loại vsv

+ Làm tương chủ yếu dùng nấm sợi.

D

ẠY

b + Làm nước mắm vi khuẩn kị khí trong ruột cá. - Axit amin trong tương và nước mắm là do enzim proteaza phân giải Protein có trong đậu và thịt cá.

0,25 0,25 0,25

.........................................Hết.................................... Người ra đề: Đặng Thị Thu Hà. Điện thoại liên hệ: 01678909080.


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT TỈNH QUẢNG NGÃI

NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút Đề thi này có 03 trang, gồm 10 câu

FF IC IA L

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1(2 điểm) a. Hãy cho biết vì sao ngày nay hệ thống phân loại 3 siêu giới (domain) lại được các nhà sinh học chấp nhận nhiều hơn hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis?

b. Có phải hệ thống phân loại 5 giới hiện nay đã hoàn toàn bị phủ nhận?

O

Giải thích vì sao?

Câu 2(2 điểm) Photpholipit là thành phần cấu tạo chính của màng sinh chất.

N

Ngoài cơ thể, lipit sẽ trở nên lỏng hơn khi nhiệt độ tăng cao và dần đông cứng

Ơ

lại khi nhiệt độ xuống thấp. Ngược lại, trong tế bào cơ thể, để chịu đựng nhiệt

H

độ lạnh vào mùa đông, màng sinh chất trở nên lỏng và mềm dẻo hơn; khi chịu

N

đựng nhiệt độ nóng vào mùa hè, màng sinh chất trở nên đặc và cứng chắc hơn.

Q U

thế nào đối với tế bào?

Y

Hãy giải thích hiện tượng trên? Đặc tính này của màng sinh chất có ý nghĩa như Câu 3(2 điểm) Vì sao các vi khuẩn gây bệnh thường thuộc nhóm Gram (-) nhiều hơn nhóm Gram (+)? Bên cạnh đó, bệnh do vi khuẩn Gram (-) gây ra cũng

M

thường nặng hơn và khó điều trị hơn bệnh do vi khuẩn Gram (+) gây ra?

Câu 4 (2 điểm) a. Giải thích vì sao số lượng lớn phân tử ATP và NADPH được sử dụng trong chu trình Canvin lại giúp glucoz được đánh giá là nguồn năng

ẠY

lượng có giá trị cao?

D

b. Bằng cơ chế nào tế bào có thể ngừng việc tổng hợp một chất nhất định

khi cần? Câu 5(2 điểm) a. Điều gì sẽ xảy ra nếu không có oxi cho chuỗi truyền electron hô hấp của quá trình hô hấp tế bào? Nếu điều này xảy ra và người ta tác động làm giảm pH ở khoảng gian màng của ty thể. Theo em, kết quả sẽ như thế nào? Giải thích. Trang 1/3


b. Vì sao khi vận động cơ tích cực quá mức bình thường của cơ thể thì sẽ gây ra hiện tượng cơ bị mệt mỏi và đau nhức? Câu 6(2 điểm) a. Trình bày khái quát 3 giai đoạn của quá trình truyền tin giữa các tế bào?

FF IC IA L

b. Cho biết malonate là chất ức chế của enzim succinate dehydrogenase.

- Làm thế nào bạn xác định được malonate là chất ức chế cạnh tranh hay ức chế không cạnh tranh? - Có 2 ống nghiệm:

+ Ống 1: có enzim succinate dehydrogenase + axit succinic + axit malic.

O

+ Ống 2: có enzim succinate dehydrogenase + axit succinic + axit malonic.

N

Ống nghiệm nào có hoạt tính của enzim mạnh hơn? Giải thích.

Ơ

Câu 7 (2 điểm) a. Hãy so sánh vai trò của tubulin và actin trong phân bào nhân

H

thực với vai trò của các protein giống tubulin và giống actin trong phân đôi ở vi

N

khuẩn.

Y

b. Xét quá trình giảm phân tạo giao tử của 2 cá thể thuộc hai loài A và B,

Q U

số kiểu giao tử mang (n-4) nhiễm sắc thể (NST) có nguồn gốc từ mẹ của loài B bằng 1/3 số kiểu giao tử mang 2 NST có nguồn gốc từ bố của loài A. Khi một hợp tử của loài A nguyên phân sinh ra các tế bào con, trong các

M

tế bào con này xét 3 tế bào a, b, c đều trải qua nguyên phân, trong số tế bào con

hình thành có một số tế bào bị thoái hóa do sức sống yếu. Do đó, sau nguyên phân, tế bào a tạo ra số tế bào con bằng số lượng NST trong bộ đơn bội của loài;

ẠY

tế bào b cho 43 tế bào; tế bào c cho ra các tế bào con có 840 NST đơn. Biết tổng

D

số NST trong các tế bào a và c nhỏ hơn trong tế bào b. - Xác định bộ NST lưỡng bội của hai loài A, B? -

Sau quá trình phân bào, tế bào c cho ra bao nhiêu tế bào con?

Câu 8(2 điểm) a. Hãy cho biết những đặc điểm của sinh vật nhân sơ làm tăng sự xuất hiện các biến dị di truyền cho quần thể qua mỗi thế hệ?

Trang 2/3


b. Giả sử có một loài vi khuẩn không gây bệnh nhưng có khả năng kháng một số chất kháng sinh. Theo em, điều này có ảnh hưởng xấu cho tương lai sức khỏe của con người không? Giải thích. Thông thường, sự tái tổ hợp di truyền trong quần thể vi khuẩn tác động như thế nào đến việc phát tán các gen kháng

FF IC IA L

kháng sinh?

Câu 9(2 điểm) a. Em hãy mô tả các quá trình có thể làm xuất hiện các virut mới nổi? Cho ví dụ.

b. Vaccine chống virut HPV có tác dụng chống lại sự xâm nhiễm và gây ung thư cổ tử cung của loại virut này. Xét nghiệm Pap smear có thể giúp phát

O

hiện các tế bào ở giai đoạn sớm trong quá trình chuyển hóa khi HPV bắt đầu tích hợp, cho phép phát hiện và điều trị hiệu quả trước khi phát triển thành ung

N

thư. Theo em, những phụ nữ đã tiêm vaccine HPV có cần phải đi xét nghiệm

Ơ

Pap smear định kỳ không? Vì sao?

H

Câu 10(2 điểm) a. Giả sử một người nuôi rắn bị rắn độc cắn và được điều trị

N

bằng huyết thanh kháng nọc rắn. Tại sao việc điều trị cho lần cắn thứ 2 có thể

Y

khác đi?

Q U

b. Những người bị nhiễm virut Herpes type 1(gây herpes miệng) thường bị đau loét miệng khi họ bị cảm lạnh hoặc nhiễm trùng. Vị trí này có lợi cho virut như thế nào?

M

---------------------Hết----------------------Điện thoại liên hệ: 0972464687)

D

ẠY

(Lê Thị Thạch Thảo,

Người ra đề

Trang 3/3


TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ

KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ Đề thi môn : Sinh học – Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1: (2 điểm). a, (1,5 điểm) Nêu những đặc điểm đặc trưng của thế giới sống. Trong đó đặc điểm nào là quyết định nhất? Vì sao? b, (0,5 điểm) Tại sao tảo Euglena (thuộc giới Nguyên sinh) được xem là dạng trung gian giữa động vật và thực vật? Câu 2: (2 điểm). a, (1,0 điểm) Một vài chất tan cần được vận chuyển (chủ động hoặc thụ động) từ vị trí được tổng hợp đến nơi mà chúng hoạt động. Trong những chất tan sau đây, chất nào được vận chuyển từ tế bào chất tới nhân, chất nào không được vận chuyển theo con đường này? Tại sao? - tARN - Protein histone - Nucleotide - Các tiểu phần enzyme tổng hợp ATP (ATP-synthase) b, (1,0 điểm) Hãy nêu sự khác biệt giữa mARN đã thành thục và tiền mARN trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thật (eukaryote). Câu 3: (2 điểm). a, (0,5 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau trên 2 tế bào riêng biệt. Tế bào thứ nhất bị chọc thủng màng sinh chất, tế bào thứ hai bị chọc thủng màng nhân. Nuôi cấy 2 tế bào này trong môi trường dinh dưỡng thích hợp, sau 1 thời gian sẽ có hiện tượng gì xảy ra ở 2 tế bào này? Giải thích. b, (0,5 điểm) Tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào nào có nhiều lisosome nhất? Tại sao? c, (1,0 điểm) Người ta tiến hành một thí nghiệm để tìm hiểu mối quan hệ giữa nồng độ H+ và sự sinh tổng hợp ATP ở ty thể. Có 2 ty thể được phân lập từ tế bào rồi được đặt vào ống nghiệm A có pH = 8. Sau đó chuyển ty thể thứ nhất vào ống nghiệm B có pH = 7, ty thể thứ hai chuyển vào ống nghiệm C có pH = 9. Sự tổng hợp ATP sẽ được ghi nhận ở ống nghiệm nào? Tại sao? Câu 4: (2 điểm). a, (1,0 điểm) Cho hai đồ thị sau:

D

Hãy giải thích sự khác biệt của hai loại enzyme 1 và 2 đã dẫn đến sự khác nhau của hai dạng đồ thị trên? b, (1,0 điểm) Sơ đồ dưới đây mô tả chu trình Calvin. Hãy thay các số từ 1 - 6 bằng các chất trong chu trình Calvin.

1


FF IC IA L

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 5: (2 điểm). a, (1,0 điểm) Nêu cấu tạo và vai trò của enzyme ATP synthase trong quang hợp và hô hấp? b, (1,0 điểm) Sự tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? Phần lớn năng lượng thu được từ các phản ứng oxi hóa thuộc chu trình Krebs được tích lũy trong những phân tử nào? Năng lượng từ những phân tử đó được dùng để tổng hợp ATP như thế nào? Câu 6: (2 điểm). a, (1,0 điểm) Epinephrine khởi đầu một con đường truyền tín hiệu liên quan đến sự sản sinh cAMP và dẫn đến sự phân giải glycogen thành glucose, một nguồn năng lượng chính của tế bào. Giả sử caffein ức chế hoạt động của enzyme cAMP phosphodiesterase, hãy giải thích cơ chế của việc dùng caffein làm đầu óc trở nên tỉnh táo hoặc mất ngủ. b, (1,0 điểm) Có các phân tử tín hiệu là hormone estrogen, testosterone, insulin, adrenaline. Mỗi phân tử tín hiệu đó phù hợp với loại thụ thể nào? Vì sao? Câu 7: (2 điểm). a, (1,0 điểm) Nhiễm sắc thể co xoắn trong quá trình phân bào theo cơ chế nào? Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? b,(1,0 điểm) Trong mỗi tế bào của ruồi giấm, hàm lượng ADN ở trạng thái chưa nhân đôi là 2pg (picrogam). Tổng hàm lượng ADN của tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng ở ruồi giấm là 132pg. Tổng hàm lượng ADN có trong tất cả các tinh trùng được tạo ra là nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong tất cả các tế bào trứng được tạo thành là 254pg. Biết các trứng tạo ra đều tham gia thụ tinh. - Xác định số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái ban đầu đã sinh ra tế bào sinh dục con để từ đó sinh ra tinh trùng và trứng nói trên. - Nếu tất cả các hợp tử được hình thành trải quá quá trình nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN chứa trong tất cả các tế bào con được sinh ra sau những lần nguyên phân ấy là 512pg. Xác định số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử. Câu 8: (2 điểm). a, (0,5 điểm) Một chủng vi khuẩn kỵ khí được phân lập từ đất. Người ta tiến hành nuôi cấy chủng vi khuẩn này trong 4 môi trường nước thịt khác nhau: - Môi trường 1: nước thịt có peptone - Môi trường 2: nước thịt có amoniac - Môi trường 3: nước thịt có nitrate - Môi trường 4: nước thịt có nitrite Sau 7 ngày nuôi cấy, người ta thấy chủng vi khuẩn này chỉ mọc được trên môi trường 4 và kết quả phân tích hóa sinh cũng cho thấy ở môi trường 2 có xuất hiện NO3-. Chủng vi khuẩn này có hình thức dinh dưỡng gì? Chúng đóng vai trò như thế nào trong chu trình Nitơ? Hãy cho ví dụ 1 đối tượng có thể là chủng vi khuẩn được dùng làm thí nghiệm.

2


D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

b, (1,5 điểm) Phân biệt hình thức quang hợp ở vi khuẩn lam và vi khuẩn lưu huỳnh màu lục dựa vào chất cho electron, sản phẩm phụ, hệ sắc tố, hiệu quả năng lượng. Trong 2 dạng quang hợp trên, dạng nào tiến hóa hơn? Tại sao? Câu 9: (2 điểm). a, (0,5 điểm) Trong thành phần protein của virus, ngoài các protein cấu trúc còn có các protein enzyme. Hãy cho biết chức năng của các loại protein enzyme trong hạt virus. b, (1,5 điểm) Các nhà khoa học vừa phát hiện được một loài virus gây bệnh mới, virus này có thể nuôi cấy trong phòng thí nghiệm bằng cách cho lây nhiễm vào các tế bào vi khuẩn. Bằng kiến thức đã học, em hãy thiết kế một thí nghiệm dùng để xác định vật chất di truyền của virus này là ADN hay ARN. Câu 10: (2 điểm). a, (1,0 điểm) Vì sao khi nhiễm trùng nặng thường bị sốt và xét nghiệm thấy số lượng bạch cầu trong máu tăng cao? b, (1,0 điểm) Hiện nay, phương pháp nào được dùng phổ biến để phát hiện virus HIV? Em hãy trình bày nguyên tắc phát hiện virus HIV của phương pháp này. Tại sao ở giai đoạn cửa sổ không thể phát hiện được sự có mặt của virus HIV bằng phương pháp đó? ----------------------------Hết---------------------------------

3


TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ

KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ Đề thi môn : Sinh học – Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút ĐÁP ÁN Điểm 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu Ý Nội dung 1 a - Những đặc điểm chung của thế giới sống: + Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: hệ sống có tổ chức phức tạp gồm nhiều cấp theo nguyên tắc thứ bậc tương quan với nhau và với môi trường: tế bào, cơ thể, quần thể-loài, quần xã, hệ sinh thái-sinh quyển. + Thế giới sống có tổ chức phù hợp với chức năng: ở mọi cấp tổ chức, cấu trúc hình thành có quan hệ mật thiết với chức năng sinh lý. + Thế giới sống là hệ mở, tự điều chỉnh: ở mọi cấp tổ chức cũng như toàn bộ hệ sống luôn diễn ra sự trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin với môi trường, luôn tự điều chỉnh và thích ứng với môi trường sống. + Thế giới sống luôn tiến hóa: trên cơ sở tính di truyền, biến dị và cơ chế CLTN, hệ sống luôn biến đổi và tiến hóa không ngừng tạo nên hệ thống nhất nhưng vô cùng đa dạng. - Trong đó đặc tính quyết định nhất của cơ thể sống là khả năng tự điều chỉnh. - Vì nó đảm bảo tính bền vững tương đối của hệ thống sống. b Vì tảo Euglena có: - Có lục lạp, nên khi môi trường có ánh sáng sẽ quang hợp tạo chất hữu cơ giống thực vật. - Khi thiếu ánh sáng kéo dài, lục lạp thoái hóa, chúng sẽ di chuyển bắt mồi, có kiểu dinh dưỡng tự dưỡng như động vật 2 a. - Những chất tan được vận chuyển từ tế bào chất tới nhân: + Protein histone. Đây là những protein được tổng hợp ở các ribosome tự do nằm rải rác trong tế bào chất, chúng được vận chuyển vào nhân để tham gia vào cấu trúc của NST cùng với ADN + Nucleotide. Các nucleotide được thu nhận bằng cách thực bào, ẩm bào hoặc được tổng hợp ở tế bào chất, chúng được vận chuyển vào nhân để tham gia vào quá trình tái bản ADN hoặc phiên mã. - Những chất tan không được vận chuyển từ tế bào chất tới nhân: + tARN. Chúng được tổng hợp ở trong nhân và được vận chuyển ra tế bào chất để tham gia quá trình sinh tổng hợp protein. + Các tiểu phần enzyme tổng hợp ATP (ATP-synthase). ATP-synthase là loại protein màng được tổng hợp ở lưới nội chất hạt trong tế bào chất rồi được vận chuyển đến màng sinh chất mà không phải được vận chuyển tới nhân.

4

0,25

0,25

0,25 0,25


Câu Ý b

Điểm

Nội dung

0,25

0,25

FF IC IA L

Tiền mARN mARN thành thục Mới phiên mã từ ADN, nằm trong Là sản phẩm của quá trình chế biến nhân tiền mARN, đang chuẩn bị được vận chuyển ra tế bào chất hoặc đã được vận chuyển ra Kích thước dài bởi mang cả exon và Kích thước ngắn bởi chỉ mang các intron exon trong vùng mã hóa (nếu không tính đuôi polyA) Không có phần đầu 3’ và 5’ được cải Có mũ 7-metylguanin ở đầu 5’ và đuôi biến poly A ở đầu 3’ Là sản phẩm từ đó hình thành nên Là khuôn tổng hợp nên phân tử protein mARN thành thục (một phân tử tiền (ở sinh vật nhân thực, thường một mARN có thể tạo nên một số phân tử phân tử mARN thành thục được dùng mARN thành thục khác nhau) để tổng hợp một chuỗi polypeptide duy nhất)

0,25

- Sau một thời gian nuôi cấy trong môi trường thích hợp, nhận thấy tế bào thứ nhất vẫn sống còn tế bào thứ hai bị chọc thủng màng nhân bị chết. - Giải thích: Do tính không hàn gắn của màng nhân. + Màng nhân tích điện dương nên khi một phần màng nhân bị hủy hoại, nó không có khả năng thấm Ca2+ nên màng không được hàn gắn lại => nhân chết => tế bào chết. + Màng sinh chất tích điện âm nên khi một phần màng nhân bị hủy hoại, nó có khả năng thấm Ca2+ nên màng được hàn gắn lại => tế bào sống. b - Tế bào bạch cầu có nhiều lisosome nhất - Giải thích: do tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lý, tế bào già nên chúng phải có nhiều lisosome nhất. a

- Sự tổng hợp ATP sẽ được ghi nhận ống nghiệm B - Giải thích: + Khi đặt ty thể vào ống nghiệm A có pH = 8 thì môi trường ở xoang gian màng và chất nền ty thể có pH = 8 + Trường hợp 1: chuyển ty thể vào ống nghiệm B: có sự chênh lệch nồng độ giữa xoang gian màng và chất nền ty thể, làm H+ được vận chuyển vào trong chất nền ty thể, tạo động lực thúc đẩy ATP-synthase hoạt động tổng hợp ATP. + Trường hợp 2: chuyển ty thể vào ống nghiệm C: có sự chênh lệch nồng độ giữa xoang gian màng và chất nền ty thể, làm H+ được vận chuyển từ chất nền ra xoang gian màng. Mặt khác mũ hình nấm của ATP-synthase lại quay vào trong chất nền ty thể nên dòng H+ di chuyển từ chất nền ra xoang gian màng không thể thúc đẩy ATP-synthase hoạt động tổng hợp ATP

D

ẠY

M

c

Q U

Y

N

H

Ơ

3

N

O

0,25

5

0,25 0,125

0,125 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25


a. - Sơ đồ : Chất đầu tiên nhận CO2 là RiDP (hợp chất 5 cacbon) tạo ra hợp chất 6 cacrbon (rất không bền), => hợp chất 3 carbon => AlPG. Từ AlPG biến đổi thành RiDP và glucose. RiDP tiếp tục nhận CO2 , còn glucose biến đổi thành tinh bột - Vậy các chất điền là: 1.RiDP (hợp chất 5 carbon) 2.Hợp chất 6 carbon 3.Hợp chất 3 carbon 4.AlPG 5.Glucose 6.Tinh bột. a - Cấu tạo của enzyme ATP-synthase: + Là phức hệ protein gồm 2 đơn vị cấu thành  một đơn vị tạo ra cái cuống nằm trong màng trong của ty thể (hô hấp) và màng thylakoid của lục lạp (quang hợp)  một đơn vị khác tạo nên cái mũ nằm nhô ra trong xoang nền của cả lục lạp và ty thể + vì vậy ATP-synthase có dạng hình nấm có kích thước khoảng 11nm - Vai trò của enzim ATP-synthase: + Đối với hô hấp: Khi có dòng H+ đi từ xoang gian màng vào chất nền xuyên qua phần cuống tạo nên lực làm xoang phần cuống đồng thời làm xoang phần mũ hoạt động như 1 chiếc bàn xoay thu hút ADP và Pi liên kết với nhau tạo ATP. Cứ 3H+ đi qua màng trong ty thể thì tổng hợp được 1 ATP. + Đối với quang hợp: Khi có dòng H+ đi xuyên qua phức hệ ATP synthase có trong màng thylakoid kích động chúng tổng hợp ATP từ ADP và Pi (tương tự như ở hô hấp), phần mũ của ATP-synthase nằm thòi ra phần chất nền của lục lạp nên ATP được tổng hợp xong đi ngay vào chất nền để sử dụng tổng hợp glucose trong pha tối quang hợp (giúp tiết kiệm thời gian, đường đi và năng lượng). Cứ 2H+ đi qua màng trong thylakoid thì tổng hợp được 1 ATP.

0,5

0,25

0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,5

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

b

5

Điểm 0,5

FF IC IA L

Câu Ý Nội dung 4 a - Đối với enzyme 1: Tốc độ phản ứng tăng theo sự tăng nồng độ cơ chất nhưng thoạt đầu tăng rất nhanh, sau đó lại tăng chậm dần chứng tỏ enzyme 1 chỉ được cấu tạo từ một tiểu đơn vị duy nhất - Đối với enzyme 2: Enzyme 2 được cấu tạo từ nhiều tiểu đơn vị và các tiểu đơn vị có sự hợp tác phối hợp với nhau. Khi một tiểu đơn vị liên kết được với cơ chất thì nó gây cảm ứng đối với các tiểu đơn vị còn lại của enzyme làm tăng khả năng liên kết với cơ chất.

6

0,5


- Epinephrine ở bên ngoài tế bào sẽ liên kết với thụ thể kết cặp G-protein để hoạt hóa protein Gs của màng, protein Gs này sẽ hoạt hóa adenylyl cylase nhằm xúc tác cho phản ứng tổng hợp các phân tử cAMP và dẫn đến sự phân giải glycogen thành glucose cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động. - Sau khi phân tử cAMP phát tín hiệu để tế bào chất tiến hành phân giải glycogen thì chúng sẽ được enzym cAMP phosphodiesterase biến đổi thành AMP. - Caffein ức chế hoạt động của enzyme cAMP phosphodiesterase đã ngăn cản quá trình chuyển hóa cAMP thành AMP. - cAMP không được phân giải khiến quá trình phân giải glycogen thành glucose tiếp tục diễn ra cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động. Các tế bào đặc biệt là tế bào thần kinh duy trì cường độ hoạt động cao sẽ làm đầu óc trở nên tỉnh táo hoặc mất ngủ b - Hoocmon estrogen, testosterone là các hormone steroid, tan trong lipid nên có thể đi qua lớp kép phospholipid do đó phù hợp với protein thụ quan nội bào. - Insulin, adrenaline là protein có kích thước lớn, không qua màng do đó phù hợp với protein thụ quan màng a

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

a - Nhiễm sắc thể co xoắn trong quá trình phân bào theo cơ chế: + Phân tử ADN quấn quanh protein histon tạo ra đơn vị cấu trúc của chất nhiễm sắc là nucleosome. Vùng đầu N của mỗi phân tử histon (đuôi histon) trong mỗi nucleosome thường thò ra ngoài nucleosome. + Phần đuôi này có thể được tiếp cận và bị biến đổi bởi một số enzyme đặc biệt, xúc tác cho việc bổ sung hoặc loại bỏ một số gốc hóa học đặc thù. + Các cơ chế:  Khử acetyl: Loại bỏ gốc acetyl → co xoắn.  Metyl hóa: Bổ sung gốc metyl vào đuôi histon → co xoắn. - Các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau để việc di chuyển được dễ dàng, không bị rối loạn do kích thước của NST.

D

ẠY

M

7

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

6

Điểm

FF IC IA L

Câu Ý Nội dung b b. - Có 2 con đường tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật : + Phosphoryl hoá ở mức độ nguyên liệu: như từ APEP tới acid pyruvic (ở đường phân) hay succinyl CoA (chu trình Krebs) thu được 4 ATP + Phosphoryl hoá ở mức độ enzyme oxi hoá khử: H+ và e- vận chuyển qua chuỗi chuyển điện tử từ NADPH2, FADH2 tới oxi khí trời thu được 34 ATP - Đó là NADH và FADH2 - Những chất này đóng vai trò là những chất cho điện tử trong chuỗi chuyền điện tử tổng hợp ATP tại ti thể. Năng lượng được giải phóng trong quá trình truyền điện tử được dùng để tạo sự chênh lệch về nồng độ H+ giữa hai phía màng của ti thể, sau đó H+ đi qua kênh ATP-synthase tổng hợp nên ATP.

b - Xác định số lần nguyên phân + Gọi x là số tế bào sinh tinh thì hàm lượng ADN trong các tế bào sinh tinh trùng là 2x pg. Gọi y là số tế bào sinh trứng thì hàm lượng ADN trong các tế bào sinh trứng là 2y pg Ta có 2x pg + 2y pg = 132 pg (1) + Một tế bào sinh tinh trùng cho 4 tinh trùng nên tổng lượng ADN trong các 7

0,5 0,5 0,125

0,125

0,25 0,25 0,25

0,5


Câu Ý

Điểm

Nội dung

- Hình thức dinh dưỡng: hóa dị dưỡng. - Vai trò trong chu trình Nitơ: + Tham gia quá trình nitrat hóa giai đoạn 2, là giai đoạn oxy hóa nitrit thành nitrat. + Việc biến đổi nitrit thành nitrat làm giảm sự tích tụ của nitrit (là một chất gây ngộ độc cho thực vật) ở trong đất. - Ví dụ: vi khuẩn nitrobacter (hoặc nitrococcus)

O

a

Quang hợp thải oxi H2O

Y

- Phân biệt: Đặc điểm phân biệt Chất cho electron

Q U

b

N

H

Ơ

N

8

FF IC IA L

tinh trùng là 4x pg Một tế bào sinh trứng cho 1 trứng nên tổng lượng ADN trong các trứng được tạo thành là y pg Ta có phương trình: 4x pg – y pg = 254 pg (2) + Từ (1) và (2) ta có x = 64; y = 2 x = 64 nên 2 n = 64  n = 6. Vậy tế bào sinh dục đực ban đầu đã nguyên phân 6 lần y = 2 nên 2 n = 2  n = 1 vậy tế bào sinh dục cái ban đầu đã nguyên phân 1 lần. - Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử: + Hai tế bào sinh trứng tạo ra 2 trứng đều tham gia thụ tinh vậy số hợp tử là 2 Mỗi hợp tử có lượng ADN là 512 : 2 = 256 pg + Mỗi tế bào con có 2 pg, vậy số tế bào con là: 256 : 2 = 128 tế bào Ta có 2 n = 128 vậy n = 7 Vậy mỗi hợp tử đã nguyên phân liên tiếp 7 lần.

O2 Diệp lục a Cao

M

Sản phẩm phụ Hệ sắc tố Hiệu quả năng lượng

- Trong hai dạng trên, quang hợp thải oxi tiến hóa hơn, vì: + Sử dụng chất cho electron là nước, phổ biến hơn các hợp chất vô cơ + Thải oxi thúc đẩy cho sự tiến hóa của các loài sinh vật khác do oxi là chất nhận điện tử cuối cùng trong hô hấp hiếu khí. + Hệ sắc tố hấp thụ ánh sáng hiệu quả hơn, đặc biệt là có sự xuất hiện của diệp lục a. a Protein enzyme có những chức năng sau: - Làm tan màng tế bào chủ,tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của virus vào trong tế bào chủ. (ví dụ: lysozyme của phage) - Tham gia quá trình sao chép vật chất di truyền của virus (ví dụ enzyme ARN polymerase, enzyme phiên mã ngược. - Cắt các đoạn acid nucleic hoặc polypeptide để hoàn thiện cấu trúc các thành phần cấu tạo nên virus. - Cài xen genome của virus vào genome của tế bào chủ.

ẠY D

9

Quang hợp không thải oxi Hợp chất có dạng H2A (với A không phải là oxi) A (ví dụ S) Khuẩn diệp lục Thấp

8

0,5

0,125 0,125 0,125 0,125

0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125

0,125 0,125 0,125 0,125


Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

0,5

0,25

0,25

0,25

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

10

Nội dung - Tiến hành nuôi cấy vi khuẩn trên 2 môi trường: + Môi trường 1: có bổ sung nucleotide loại U đã đánh dấu phóng xạ. + Môi trường 2: có bổ sung nucleotide loại T đã đánh dấu phóng xạ. - Cho virus đang nghiên cứu lây nhiễm vào vi khuẩn ở 2 môi trường trên. - Sau khi virus đã lây nhiễm và nhân lên trong tế bào chủ, tiến hành thu các hạt virus được tổng hợp mới từ các vết tan. - Xác định những hạt virus thu được từ vết tan của môi trường nào phát xạ: + Nếu hạt virus thu được từ vết tan của môi trường 1 phát xạ và từ vết tan của môi trường 2 không phát xạ thì virus đó có vật chất di truyền là ARN. + Nếu hạt virus thu được từ vết tan của môi trường 2 phát xạ và từ vết tan của môi trường 1 không phát xạ thì virus đó có vật chất di truyền là ADN. a - Các tế bào, mô bị tổn thương hoặc bị nhiễm trùng tiết ra các phân tử gây kích thích giải phỏng thêm các bạch cầu trung tính từ tủy xương nên khi nhiễm trùng nặng, số lượng bạch cầu trong máu tăng cao rất nhanh để tăng cường hiện tượng thực bào. - Một số độc tố sinh ra do các mầm bệnh và các chất gọi là chất gây sốt (pyrogen) kích thích các đại thực bào tiết intơlơkin (IL.1) vào máu, tới vùng dưới đồi kích thích vùng này tạo protagladin làm tăng nhiệt độ - Sốt là cơ chế bảo vệ tự nhiên, sự tăng thân nhiệt có thể tăng cường sự thực bào, làm tăng tốc độ các phản ứng hóa học giúp tăng sửa chữa mô, tăng phản ứng enzym phân hủy vi sinh vật b - Phương pháp xét nghiệm thông qua sự hiện diện của kháng thể (phương pháp ELISA) - Nguyên tắc phát hiện virus: + Dựa trên sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng nguyên HIV và kháng thể tương ứng được cơ thể tạo ra, trong đó kháng thể được gắn với một enzyme đặc trưng. + Khi cho thêm cơ chất thích hợp (thường là nitrophenol phosphate) vào phản ứng thì enzyme sẽ thủy phân cơ chất thành một chất có màu. Sự xuất hiện màu chứng tỏ đã xảy ra phản ứng đặc hiệu giữa kháng nguyên HIV và kháng thể. - Ở giai đoạn cửa sổ không thể phát hiện sự có mặt của virus HIV bằng phương pháp này vì phương pháp ELISA được sử dụng để phát hiện kháng thể tương ứng với kháng nguyên HIV. Khoảng thời gian đầu sau khi virus HIV xâm nhập vào cơ thể, kháng thể chống lại virus chưa được tạo ra.

FF IC IA L

Câu Ý b

9

0,25 0,25

0,25


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

KHU VỰC DH VÀ ĐB BẮC BỘ

DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH.

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

MÔN THI: SINH HỌC - LỚP: 10

FF IC IA L

(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)

Người ra đề

Đề thi gồm 03 trang

Nguyễn Thị Minh Hạnh

O

ĐT : 0914455979

Câu 1: ( 2 điểm )

N

H

Ơ

N

a) Căn cứ vào những đặc điểm chủ yếu nào Oaitâykơ và Magulis phân chia sinh vật thành 5 giới? b) Vì sao các tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là cấp tổ chức chính của sinh giới?Trong các cấp tổ chức của thế giới sống cấp tổ chức nào được xem là đơn vị cơ bản?Vì sao?

Y

Câu 2 : ( 2 điểm )

Q

U

a) Trong tế bào động vật ,những loại cấu trúc dưới tế bào có chứa axit nucleic liên kết với protein .Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa các a.xit nucleic có trong các loại cấu trúc đó ?

M

b) Nêu cấu tao của phân tử nước? Đặc tính nào của phân tử nước giúp cơ thể cân bằng và ổn định nhiệt độ? Câu 3: ( 2 điểm )

D

ẠY

a) Hãy chứng minh màng sinh chất có tính khảm , tính động và tính chọn lọc ?Về cấu trúc protein xuyên màng khác protein bám rìa màng như thế nào ? b) Không bào trong tế bào lông hút của thực vật chịu hạn và thực vật ưa ẩm khác nhau rõ nhất ở điểm nào ?Ý nghĩa của hiện tượng này ? c) Khung xương của tế bào gồm những thành phần nào ?Vai trò của từng thành phần ?Em hãy cho biết hai loại bệnh ở người có liên quan đến thành phần của hệ thống khung xương bị hư hỏng ? 1


d) Khung xương của tế bào gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần ?Em hãy cho biết hai loại bệnh ở người có liên quan đến thành phần của hệ thống khung xương bị hư hỏng ? Câu 4: ( 2 điểm )

FF IC IA L

a) Phân biệt pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp ở cây xanh về các đặc điểm sau : Nơi xảy ra ; nguyên liệu và sản phẩm tạo thành. b) Về ATP và NADH : - ATP được tổng hợp ở đâu trong tế bào ? - Điều kiện nào dẫn đến quá trình tổng hợp ATP . - Có gì khác nhau trong vai trò của NADH trong hô hấp và lên men? c) So sánh quang hợp và hóa tổng hợp ?

O

Câu 5 ( 2 điểm )

Ơ

N

a)Tại sao nói chu trình Krebs là trung tâm các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào và cơ thể ?

N

H

b) Có 20 phân tử glucozơ qua giai đoạn đường phân, 60% sản phẩm tiếp tục đi vào chu trình Krebs.Xác định số năng lượng (Kcal) được sản xuất ra khi chấm dứt quá trình hô hấp tế bào ?

Y

Biết rằng 1ATP giải phóng 7,3 Kcal

M

Câu 6: ( 2 điểm )

Q

U

c)Trình bày các biến đổi trong giai đoạn đường phân của quá trình phân giải glucozơ trong tế bào?

a) Các tế bào trong mô nhận biết nhau nhờ glicoprotein màng.Giải thích tại sao chất độc A làm mất chức năng của bộ máy Golgi dẫn đến làm hỏng tổ chức mô .

ẠY

b)Em hãy thiết kế thí nghiệm tìm áp suất thẩm thấu của lá cây theo công thức: P = C. R. T. i

D

Câu 7 ( 2 điểm ) a) Nêu các đặc điểm giống và khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân với nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân II trong điều kiện nguyên phân và giảm phân xảy ra bình thường ? 2


FF IC IA L

b) Trong giảm phân nếu hai NST trong một cặp NST tương đồng không tiếp hợp và tạo thành các thể vắt chéo ( trao đổi chéo ) với nhau ở kỳ đầu của giảm phân I thì sự phân ly của các NST về các tế bào con sẽ như thế nào ? c) Trong vùng sinh sản của 1 cơ thể động vật có 4 tế bào sinh dục sơ khai gọi là A, B, C, D. Trong cùng 1 thời gian cả 4 tế bào này trải qua sinh sản liên tục để tạo ra các tế bào sinh dục sơ khai khác đã đòi hỏi môi trường cung cấp 2652 NST đơn. Các tế bào sinh dục sơ khai này vào vùng chín hình thành các tế bào sinh giao tử. Trong quá trình tạo giao tử lại đòi hỏi môi trường cung cấp 2964 NST đơn. Các giao tử tạo ra có 12,5% tham gia thụ tinh tạo được 19 hợp tử. Xác định tên và giới tính của động vật này. Câu 8 ( 2 điểm )

Ơ

N

O

a) Nitrogenaza là hệ enzym cố định nitơ khí quyển có mặt trong một số nhóm vi sinh vật cố định nitơ .Giải thích sự thích nghi về cấu tạo và hoạt động chức năng để thực hiện cố định Nitơ ở các loại vi khuẩn sau : Nocstoc ( 1 loại vi khuẩn lam ) ,Azotobacter ( vi khuẩn hiếu khí sống tự do) ,Rhizobium ( Một loại vi khuẩn cộng sinh với cây bộ đậu) .

U

Y

N

H

b) Các loại củ quả sau khi thu hoạch thường bị hỏng do nhiễm nấm mà ít khi do vi khuẩn ? Vì sao ? c) Để giữ thực phẩm lâu người ta thường dùng cách ướp muối ,ướp đường và sấy khô. Dựa trên các kiến thức về vi sinh vật hãy giải thích cơ sở khoa học của phương pháp trên ? Câu 9 : ( 2 điểm )

D

ẠY

M

Q

a) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phage T4 và virut HIV về cấu tạo và đặc điểm lây nhiễm tế bào chủ . b) Một số virut gây bệnh ở người ,nhưng người ta không thể tạo ra được văcxin phòng chống .Hãy cho biết đó là loại virut có vật chất di truyền là ADN hay ARN ?Giải thích? c) Có ý kiến cho rằng “ Trong suốt quá trình từ khi nhiễm phage đến giai đoạn tổng hợp tất cả các thành phần của phage ,người ta không tìm thấy phage trong tế bào vi khuẩn” .Đúng hay sai ? Giải thích? Câu 10 : (2 điểm ) a) Globulin có trong huyết thanh được tạo thành để chống lại kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó còn có tên gọi là gì? Được cấu tạo thế nào ? Nêu đặc điểm của mỗi loại . b) Interferon có phải là kháng thể không ?Tại sao ? ========================Hết ======================== 3


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 10. Câu 1:

O

FF IC IA L

c) Căn cứ vào những đặc điểm chủ yếu nào Oaitâykơ và Magulis phân chia sinh vật thành 5 giới? d) Vì sao các tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là cấp tổ chức chính của sinh giới?Trong các cấp tổ chức của thế giới sống cấp tổ chức nào được xem là đơn vị cơ bản?Vì sao? Đáp án : a) Căn cứ vào những đặc điểm chủ yếu nào Oaitâykơ và Magulis phân chia sinh vật thành 5 giới? Căn cứ vào đặc điểm chủ yếu sau: - Cấu tạo tế bào là nhân sơ hay nhân thực .......... ................. .....0,25

N

- Tổ chức cơ thể là đơn bào hay đa bào hay cộng bào

Ơ

- Phương thức dinh dưỡng là tự dưỡng hay dị dưỡng

..............0,25 ..............0,25

H

- Đời sống tự di động hay không tự di động ..............................0,25

U

Y

N

b) Vì sao các tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là cấp tổ chức chính của sinh giới?Trong các cấp tổ chức của thế giới sống cấp tổ chức nào được xem là đơn vị cơ bản?Vì sao?

D

ẠY

M

Q

 Các tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là cấp tổ chức chính của sinh giới vì : - Các tổ chức này ở trạng thái riêng biệt không thực hiện được chức năng của chúng .------------------------------------------------------------------0,25 + Các đại phân tử Axitnucleic,protein khi ở trong tế bào mới thực hiện được chức năng của chúng.----------------------------------------------0,125 + Các mô, cơ quan, hệ cơ quan chỉ thực hiện đầy đủ chức năng của chúng khi ở trong cơ thể.--------------------------------------------------------0,125 - Tế bào được xem là đơn vị cơ bản thế giới sống - ------------------0,25 + Tế bào là đơn vị cấu trúc của các cơ thể sống ---------------------0,125 + Tế bào là đơn vị chức năng vì thể hiện các đặc trưng cơ bản của sự sống, trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng.----0,125

Câu 2 : 4


c) Trong tế bào động vật ,những loại cấu trúc dưới tế bào có chứa axit nucleic liên kết với protein .Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa các a.xit nucleic có trong các loại cấu trúc đó ?

FF IC IA L

d) Nêu cấu tao của phân tử nước? Đặc tính nào của phân tử nước giúp cơ thể cân bằng và ổn định nhiệt độ? Đáp án :

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

a)Những cấu trúc dưới tế bào có chứa axit nucleic liên kết với protein : - Nhân : chứa ADN liên kết với protein để tạo NST ------------------------0,125 - Ribôxom : chứa rARN liên kết với protein để tạo nên tiểu phần nhỏ và tiêủ phần lớn của ribôxom .--------------------------------------------------------0,125  Sự khác nhau chủ yếu của hai loại axit nucleic trên : Đặc điểm so sánh ADN rARN Cấu tạo : ( 0,5 ) - Phân tử có hai mạch - Phân tử có một mạch - Vật lí : đơn ,gồm hàng ngàn đơn gồm từ vài trăm đến hàng chục ngàn đơn đến vài ngàn đơn phân phân . - Chỉ có một số phần - Cả phân tử ở trạng của mạch đơn gấp xoắn thái xoắn hoặc duỗi lại xoắn tuỳ theo từng giai đoạn hoạt động chức năng - Thành phần đơn phân - Thành phần đơn phân : : + Đường C5H10O5 + Đường C5H10O4 + có U + bazơnitơ : có T Chức năng : (0,25) - Lưu giữ ,truyền đạt - Tham gia cấu tạo thông tin di truyền qua riboxom ,nơi tổng hợp các thế hệ tế bào protein Vị trí ( 0,125) Chỉ có ở trong nhân tế Được tổng hợp ở trong bào nhân nhưng chủ yếu ở tế bào chất Số lượng ( 0,125) Mỗi loại ADN trong Có nhiều bản sao trong nhân chỉ có một phân tế bào trong tế bào

b) Nêu cấu tao của phân tử nước? Đặc tính nào của phân tử nước giúp cơ thể cân bằng và ổn định nhiệt độ? Đáp án : 5


*Cấu tạo của phân tử nước: Gồm 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O bằng liên kết cộng hoá trị .........................................................................0,25 * Đặc tính phân tử nước:........ ....................................................0,25

FF IC IA L

- Có khả năng bốc hơi cao -> có khả năng hấp thu nhiệt -> giảm nhiệt độ cơ thể ---------------------------------------------------------------------------------------- 0,25 - Có khả năng liên kết với nhau -> toả nhiệt-> tăng nhiệt độ cơ thể . ------------------------------------------------------------------------------------ 0,25 Câu 3:

Y

N

H

Ơ

N

O

e) Hãy chứng minh màng sinh chất có tính khảm , tính động và tính chọn lọc ?Về cấu trúc protein xuyên màng khác protein bám rìa màng như thế nào ? f) Không bào trong tế bào lông hút của thực vật chịu hạn và thực vật ưa ẩm khác nhau rõ nhất ở điểm nào ?Ý nghĩa của hiện tượng này ? g) Khung xương của tế bào gồm những thành phần nào ?Vai trò của từng thành phần ?Em hãy cho biết hai loại bệnh ở người có liên quan đến thành phần của hệ thống khung xương bị hư hỏng ? h) Khung xương của tế bào gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần ?Em hãy cho biết hai loại bệnh ở người có liên quan đến thành phần của hệ thống khung xương bị hư hỏng ?

U

Đáp án :

Q

a) - Tính khảm : có các phân tử protein khảm bên trong và bên ngoài màng ------ 0,125

M

- Tính động : Các đại phân tử protein và lipit không ngừng chuyển động

------- 0,125

ẠY

- Tính chọn lọc : Màng sinh chất có thể cho chất này đi qua mà không cho chất khác đi qua ------- 0,125

D

b) - Protein xuyên màng có sự phân hoá các vùng ưa nước và vùng kỵ nước.Vùng kỵ nước không phân cực nằm xuyên trong lớp kép lipit ,vùng phân cực ưa nước lộ ra trên bề mặt màng ------- 0,25 - Protein bám màng không có vùng kỵ nước ------------------------------ 0,125 6


c) - Không bào của tế bào lông hút ở thực vật chịu hạn chứa dịch không bào có nồng độ chất khoáng cao hơn hẳn so với thực vật ưa ẩm ------------------ 0,125

FF IC IA L

- Đó là một đặc điểm thích nghi với môi trường sống ,thực vật chịu hạn sống ở vùng đất khô ,tế bào lông hút phải tạo ASTT cao bằng cách dự trữ muối khoáng trong không bào mới hút được nước -------------------------------------------------------- 0,25 - Mặt khác các ion khoáng trong đất khô hạn bám chặt bề mặt hạt keo ,cây chịu hạn hút chất khoáng bằng hình thức trao đổi ion mạnh hơn cây ưa ẩm ----------- 0,25

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

d)Khung xương của tế bào gồm những thành phần nào ?Vai trò của từng thành phần ?Em hãy cho biết hai loại bệnh ở người có liên quan đến thành phần của hệ thống khung xương bị hư hỏng ? - Vi sợi : cấu tạo từ protein actin và miozin - Vi ống : Cấu tạo từ protein tubulin - Sợi trung gian cấu tạo từ các protein khác nhau ------------------------------------------------------------------------------------------ 0,25 - Vai trò : Tạo nên khung nâng đỡ tế bào và các bào quan .Tham gia vai trò vận động ( vận động tế bào chất ,vận động chân giả , vận động cơ....) ---------------------------------------------------------------------------------------- 0,25 - Gây bệnh : + Trường hợp : Nam bị nhiễm độc hệ thống vi ống tạo nên đuôi tinh trùng hỏng ( không chuyển đọng đến ống dẫn trứng ) dẫn đến vô sinh hoặc hỏng các tế bào lông của biểu mô hệ thống dẫn khí ( tế bào lông không chuyển động ,không tạo nên dòng chả và không ngăn được vi khuẩn xâm nhập vào phổi ) có thể nhiễm trùng gây viên phổi .

D

ẠY

Câu 4:

M

---------------------------------------------------------------------------------------- 0,25

d) Phân biệt pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp ở cây xanh về các đặc điểm sau : Nơi xảy ra ; nguyên liệu và sản phẩm tạo thành. e) Về ATP và NADH : - ATP được tổng hợp ở đâu trong tế bào ? - Điều kiện nào dẫn đến quá trình tổng hợp ATP . - Có gì khác nhau trong vai trò của NADH trong hô hấp và lên men? 7


f) So sánh quang hợp và hóa tổng hợp ? Đáp án :

FF IC IA L

M

-

Q

U

Y

-

N

H

Ơ

N

-

O

-

a) Phân biệt pha sáng và pha tối ---------------------------------------- 0,375 Đặc điểm Pha sáng Pha tối Nơi xảy ra Grana ( màng tilacoit) Stroma ( chất nền lục lạp) Nguyên liệu H2O , ADP, NADP, P V CO2 ; ATP ; NADPH Sản phẩm ATP , NADPH, O2 Chất hữu cơ ..... b) – ATP được tổng hợp ở lục lạp và ty thể --------------------------- 0,125 Điều kiện : Khi có sự chênh lệch nồng độ ion H+ giữa hai phía màng hình thành thế năng điện hóa proton.Động lực này kích thích bơm H+ hoạt động bơm H+ qua ATP – syntaza thúc đẩy tổng hợp ATP.---------------- ----------------- 0,25 Khác nhau trong vai trò của NADH trong hô hấp và lên men + Trong hô hấp : NADH được hình thành để dự trữ năng lượng và sau đó năng lượng này được giải phóng để tổng hợp ATP---------------------------- 0,125 + Trong quá trình lên men,NADH là một chất khử nguyên liệu lên men để tạo ra rượu etylic hoặc axit lăctic ------------------------------------------------- 0,125 c) So sánh quang hợp và hóa tổng hợp : Giống nhau : ----------------------------------------------------------------- 0,375 + Đều là phương thức tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ . + Sử dụng nguồn CO2 + Gồm các phản ứng oxi hóa khử + Đều có vai trò tạo nguồn chất hữu cơ ban đầu cho sinh giới. Khác nhau : ------------------------------------------------------- ------------0,625

Quang tổng hợp Ánh sáng

Nguồn cho H+ và e

H2O

D

ẠY

Điểm so sánh Nguồn năng lượng Phương trình tổng quát

CO2 + H2O ---> (CH2O) + O2 + H2O

8

Hóa tổng hợp Từ quá trình oxi hóa các chất vô cơ A( chất vô cơ ) + O 2 --> AO2 + Q CO2 + RH2 + Q --> Chất hữu cơ RH2


-Đảm bảo chu trình tuần hoàn CO2 và O2

Mức độ tiến hóa Xuất hiện sau , tiến hóa hơn Đối tượng sinh vật

Thực vật, tảo , vi khuẩn lam

-Làm sạch môi trường nước như vi khuẩn lưu huỳnh . -Đảm bảo chu trình tuần hoàn Nitơ -Tạo ra các mỏ sắt Xuất hiện trước, kém tiến hóa hơn VK lưu huỳnh, V nito , VK sắt

FF IC IA L

Vai trò trong tự nhiên và đại diện

Câu 5

N

O

a)Tại sao nói chu trình Krebs là trung tâm các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào và cơ thể ?

H

Ơ

b) Có 20 phân tử glucozơ qua giai đoạn đường phân, 60% sản phẩm tiếp tục đi vào chu trình Krebs.Xác định số năng lượng (Kcal) được sản xuất ra khi chấm dứt quá trình hô hấp tế bào ?

N

Biết rằng 1ATP giải phóng 7,3 Kcal

U

Y

c)Trình bày các biến đổi trong giai đoạn đường phân của quá trình phân giải glucozơ trong tế bào?

Q

Đáp án:

D

ẠY

M

a)Chu trình Crep là trung tâm của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào và cơ thể vì - Cung cấp năng lượng ATP cho các hoạt động sống -------------- 0,25 - Tạo ra các sản phẩm trung gian cho quá trình sinh tổng hợp ---- 0,25 - Đầu mối của nhiều con đường chuyển hóa ---------------------- 0,25 - Tạo ra các coenzym tham gia vào quá trình chuyển hóa ------- 0,25 b) Năng lượng được giải phóng khi chấm dứt quá trình hô hấp tế bào : - Số phân tử ATP được sản xuất : + Giai đoạn đường phân : ( 2 ATP . 20 ) + ( 2NADPH . 3 .20 ) = 160 + Chu trình Krebs : 0,6 . 20 . ( 2 ATP + 2 FADH . 2 + 8 NADPH .3 ) = 360 + Tổng số phân tử ATP được sản xuất : 160 + 360 = 520  Năng lượng được sản xuất khi chấm dứt quá trình hô hấp tế bào : 9


520 . 7,3 = 3796Kcal ------------------------------------------------------------------- 0,5 c)Các biến đổi trong giai đoạn đường phân :----------------------- 0,5

FF IC IA L

+ Hoạt hóa phân tử đường glucozơ : Glucozo kết hợp với 2 ATP tạo thành fructozo – 1,6 – điphôtphat

+ Cắt mạch Cacbon : fructozo – 1,6 – điphôtphat bị cắt thành hai phân tử 3 cacbon + Sản phẩm tạo thành : 4 ATP – 2 ATP = 2 ATP ; 2 NADH ; 2 Axitpyruvic. Câu 6: ( Truyền tin tế bào và phương án thực hành )

O

b) Các tế bào trong mô nhận biết nhau nhờ glicoprotein màng.Giải thích tại sao chất độc A làm mất chức năng của bộ máy Golgi dẫn đến làm hỏng tổ chức mô .

Ơ

N

b)Em hãy thiết kế thí nghiệm tìm áp suất thẩm thấu của lá cây theo công thức:

H

P = C. R. T. i

N

Đáp án :

U

Y

a) Các tế bào trong mô nhận biết nhau nhờ glicoprotein màng.Giải thích tại sao chất độc A làm mất chức năng của bộ máy Golgi dẫn đến làm hỏng tổ chức mô . ........4ý x 0,25đ

M

Q

Các tế bào trong mô nhận biết nhau tạo thành tập hợp mô là nhờ các glicoprotein màng. Chất độc A làm mất chức năng của bộ máy Golgi dẫn đến làm hỏng tổ chức mô vì chất độc A đã gián tiếp gây hỏng các glicoprotein của màng theo các bước:

D

ẠY

- Phần protein được tổng hợp trên lưới nội chất hạt được đưa vào bộ máy Golgi - Trong bộ máy Golgi protein được lắp giáp thêm cacbonhiđrat tạo nên glicoprotein , - Glicoprotein được đưa vào bóng nội bào và chuyển vào màng tạo nên glicoprotein của màng. - Chất độc A tác động gây hỏng chức năng của bộ máy Golgi nên quá trình lắp giáp glicỏpotein bị hỏng nên màng thiếu glicoprotein hoặc glicoprotein bị sai lệch nên các tế bào không còn nhận biết nhau. b)Thiết kế thí nghiệm tìm áp suất thẩm thấu của lá cây theo công thức: 10


P = C. R. T. i *Nguyên tắc: ------------------------------------------------------------------- 0,25 Để tìm P ta đã biết R (hằng số khí, = 0,0821), T (nhiệt độ môi trường tính theo 0K)

và i (hệ số điều chỉnh sự phân li). Ta chỉ phải tìm C (nồng độ của dịch tế bào).

FF IC IA L

Như vậy thực chất của thí nghiệm là xác định nồng độ dịch tế bào. Ta có thể xác

định được nồng độ của dịch tế bào bằng cách đo gián tiếp thông qua việc xác định

nồng độ dung dịch đẳng trương bằng thí nghiệm quan sát hiện tượng co nguyên sinh của tế bào thực vật. *Nguyên liệu và thiết bị thí nghiệm:

--------------------------------

(0,25 điểm)

O

- Lá cây: Thài lài tía hoặc một loại lá cây khác mà tế bào có màu.

- Hóa chất: dung dịch KNO3 ở các nồng độ cho trước (có thể dùng dung dịch

N

muối ăn hay dung dịch đường cũng được).

Ơ

- Dụng cụ thí nghiệm: giấy thấm, kính hiển vi, lưỡi dao cạo, kim mũi mác,

H

bản kính và lá kính, đĩa kính, ống nhỏ giọt, ống nghiệm.

N

*Cách tiến hành: ---------------------------------------------------------------

(0,5 điểm)

Chuẩn bị một dãy các ống nghiệm đựng dung dịch KNO3 ở các nồng độ khác

Y

nhau 0,2M; 0,4M; 0,6M; 0,8M và 1M. Tách các tế bào biểu bì lá thài lài tía ở mặt

U

ngoài cho vào các ống nghiệm nói trên, để một lúc rồi lấy các tế bào ra quan sát

Q

dưới kính hiển vi. Giả sử ở các nồng độ 0,2M; 0,4M; 0,6M không quan sát thấy hiện tượng co nguyên sinh, còn ở các nồng độ 0,8M và 1M quan sát thấy hiện

M

tượng co nguyên sinh thì ta lại tiếp tục sử dụng một thang nồng độ khác: 0,65M;

0,70M; 0,75M để kiểm tra nhằm xác định nồng độ dung dịch đẳng trương.

ẠY

*Chú ý:

- dãy nồng độ dung dịch càng nhiều thì thí nghiệm càng chính xác.

D

- Nếu dùng loại lá cây mà tế bào không có màu ta cũng có thể xác định được nồng độ dịch bào bằng cách quan sát sự di chuyển của giọt màu trong các ống nghiệm.

Câu 7 11


O

FF IC IA L

d) Nêu các đặc điểm giống và khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân với nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân II trong điều kiện nguyên phân và giảm phân xảy ra bình thường ? e) Trong giảm phân nếu hai NST trong một cặp NST tương đồng không tiếp hợp và tạo thành các thể vắt chéo ( trao đổi chéo ) với nhau ở kỳ đầu của giảm phân I thì sự phân ly của các NST về các tế bào con sẽ như thế nào ? f) Trong vùng sinh sản của 1 cơ thể động vật có 4 tế bào sinh dục sơ khai gọi là A, B, C, D. Trong cùng 1 thời gian cả 4 tế bào này trải qua sinh sản liên tục để tạo ra các tế bào sinh dục sơ khai khác đã đòi hỏi môi trường cung cấp 2652 NST đơn. Các tế bào sinh dục sơ khai này vào vùng chín hình thành các tế bào sinh giao tử. Trong quá trình tạo giao tử lại đòi hỏi môi trường cung cấp 2964 NST đơn. Các giao tử tạo ra có 12,5% tham gia thụ tinh tạo được 19 hợp tử. Xác định tên và giới tính của động vật này.

N

Đáp án :

Y

N

H

Ơ

a)Nêu các đặc điểm giống và khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân với nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân II trong điều kiện nguyên phân và giảm phân xảy ra bình thường ? - Giống nhau : Mỗi NST đều gồm hai nhiễm sắc tử chị em và đều xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .( 0,25) - Khác nhau : + Nguyên phân : * NST có hai nhiễm sắc tử giống hệt nhau

M

Q

U

* Tại vị trí tâm động của NST ở kỳ giữa của nguyên phân thì protein thể động liên kết ở cả hai phía của tâm động ,do vậy thoi phân bào liên kết với tâm động ở cả hai phía của NST thông qua protein thể động

---------------------------------------------------------------------- 0,25

D

ẠY

+ Giảm phân : * NST ở giảm phân II thường chứa hai nhiễm sắc tử khác biệt nhau về mặt di truyền do trao đổi chéo xảy ra ở giảm phân I --------------------------------------------------------------------- 0,125

b)Trong giảm phân nếu hai NST trong một cặp NST tương đồng không tiếp hợp và tạo thành các thể vắt chéo ( trao đổi chéo ) với nhau ở kỳ đầu của giảm phân I thì sự phân ly của các NST về các tế bào con sẽ như thế nào ? Đáp án :

12


+ Nếu tiếp hợp không xuất hiện và các thể vắt chéo không hình thành giữa hai NST trong cặp NST tương đồng thì sẽ có hiện tượng sắp xếp sai ( không thành hai hàng ) trên mặt phẳng phân bào ,dẫn đến sự phân ly ngẫu nhiên về các tế bào con trong giảm phân ---------------------------------------------------- 0,25

FF IC IA L

+ Kết quả là các giao tử hình thành mang số lượng NST bất thường . ---------------------------------------------------------------- -----0,125 c) ----------------------------------------------------------------------1 đ

- Gọi x là số NST của mỗi tế bào sinh dục sơ khai -> tổng số NST của 4 tế bào A, B, C, D là 4x.

N

Vậy : Tổng số NST ở các tế bào sinh giao tử là :

O

Khi 4 tế bào này sinh sản đã đòi hỏi môi trường cung cấp 2652 NST.

-> x = 78.

Ơ

4x + 2652 = 2964

H

-> 2n = 78 NST -> đó là loài gà.

N

- Tỉ lệ thụ tinh là 12,5% nên tổng số giao tử được tạo ra do giảm phân là :

Y

19.100/12,5 = 152 giao tử.

U

- Tổng số tế bào sinh giao tử là: 2964/78 = 38 tế bào

Q

- Số giao tử được tao ra từ 1 tế bào là: 152: 38 = 4 giao tử

Câu 8

M

-> con gà mang 4 tế bào A, B, C, D là gà trống.

D

ẠY

a)Nitrogenaza là hệ enzym cố định nitơ khí quyển có mặt trong một số nhóm vi sinh vật cố định nitơ .Giải thích sự thích nghi về cấu tạo và hoạt động chức năng để thực hiện cố định Nitơ ở các loại vi khuẩn sau : Nocstoc ( 1 loại vi khuẩn lam ) ,Azotobacter ( vi khuẩn hiếu khí sống tự do) ,Rhizobium ( Một loại vi khuẩn cộng sinh với cây bộ đậu) .

b)Các loại củ quả sau khi thu hoạch thường bị hỏng do nhiễm nấm mà ít khi do vi khuẩn ? Vì sao ? c) Để giữ thực phẩm lâu người ta thường dùng cách ướp muối ,ướp đường và sấy khô. Dựa trên các kiến thức về vi sinh vật hãy giải thích cơ sở khoa học của phương pháp trên ? 13


Đáp án : a) - Nostoc : ----------------------------------------------------------------------- 0,375

FF IC IA L

+ Có các tế bào dị nang ,màng rất dày -> Ngăn không cho oxi xâm nhập vào -> Thực hiện cố định đạm + Dị bào nang không xảy ra PSII của pha sáng của quang hợp -> không giải phóng oxi

O

+ Nostoc có các không bào khí -> Chìm hoặc nổi để tránh nơi có nhiều oxi hoặc tìm nơi có ánh sáng -Azotobacter : --------------------------------------------------------------------- 0,375

N

+ Tế bào có màng dày -> Ngăn không cho oxi vào ồ ạt

Ơ

+ Màng sinh chất hình gấp nếp -> Tạo túi -> nitrogenaza hoạt động trong đó

N

H

+ Túi có nitrogennaza -> xúc tác phản ứng H+ + O2->H2O -> không ảnh hưởng đến hoạt động của enzym cố định đạm .

Y

-Rhizôbium : -------------------------------------------------------------------- 0,25

Q

U

+ Vi khuẩn vào trong tế bào rễ cây -> hình thành thể khuẩn giả : : Bacteriod ,thể giả khuẩn tiết Hem ,tế bào rễ cây tiết Noduline

M

+ Noduline + hem -> Leghemoglobin -> Hấp thụ oxi và giải phóng từ từ cho thể giả khuẩn hoạt động cố định đạm và hô hấp

D

ẠY

b)Các vi sinh vật rất cần nước cho sự sinh trưởng và phát triển .Các biện pháp trên nhằm tạo môi trường thiếu nước hoặc lấy vi khỏi tế bào vi sinh vật ->Kìm hãm sự phát triển của chúng .--------------------------------------------------------- 0,25 - ướp muối hoặc ướp đường : Tạo môi trường ưu trương .Nếu có vi sinh vật chúng sẽ mất nước -> chết hoặc không phát triển --------------------------- 0,25 - Sấy khô :Tạo môi trường thiếu nước -> Vi sinh vật không phát triển được  Thực phẩm không bị hỏng bởi VSV ---------------------------------- 0,25 c)Phần lớn các loại nấm ưa sống trong môi trường axit hoặc hơi axit

14


- Các loại củ quả thường giàu chất bột ,đường -> khi bị phân giải tạo sản phẩm mang tính axit -> là môi trường thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của nhiều loài nấm hay bị nấm ký sinh ------------------------------------------------------------- 0,125

FF IC IA L

- Vi khuẩn thường không phù hợp với môi trường có tính axit - > Không phát triển được ở môi trường có tính axit -------------------------------------------- 0,125 Câu 9 :

Ơ

N

O

d) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phage T4 và virut HIV về cấu tạo và đặc điểm lây nhiễm tế bào chủ . e) Một số virut gây bệnh ở người ,nhưng người ta không thể tạo ra được văcxin phòng chống .Hãy cho biết đó là loại virut có vật chất di truyền là ADN hay ARN ?Giải thích? f) Có ý kiến cho rằng “ Trong suốt quá trình từ khi nhiễm phage đến giai đoạn tổng hợp tất cả các thành phần của phage ,người ta không tìm thấy phage trong tế bào vi khuẩn” .Đúng hay sai ?Giải thích? Đáp án :

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

a) .......................................................................................................1,0 Phage T4 HIV Cấu tạo gồm vỏ protein bao bọc VCDT là Cấu tạo gồm vỏ protein bao bọc VCDT là ADN ARN Cấu trúc phức tạp gồm 3 phần : đầu , đĩa Cấu trúc đơn giản hơn chỉ gồm protein vỏ nền và đuôi bao bọc VCDT Nhận ra tế bào chủ lây nhiễm bằng sử Nhận ra tế bào chủ lây nhiễm bằng sử dụng sợi đuôi liên kết với thụ thể trên dụng các glycoprotein đặc hiệu thuộc lớp màng tế bào chủ vỏ protein của virut để liên kết với thụ thể trên màng tế bào chủ Khi lây nhiễm tế bào chủ ,bao đuôi co rút Khi lây nhiễm tế bào chủ ,vỏ protein của ,bơm VCDT ADN của virut vào tế bào virut dung hợp với màng tế bào chủ và chủ vỏ Protein của virut nằm lại bên chuyển VCDT ARN của virut vào tế bào ngoài tế bào chủ chủ vỏ protein của virut dung hợp màng tế bào chủ

D

b) ...........................................................................................................0,5 - Virut có vật chất di truyền là ARN .

- Giải thích : Virut có vật chất di truyền là ARN dễ phát sinh ra các đột biến hơn virut có vật chất di truyền là ADN vì ADN có cấu trúc bền vững hơn ARN.Vì vậy virut ARN có thể nhanh chóng thay đổi đặc tính kháng nguyên của mình làm cho hệ miễn 15


dịch của người không đối phó kịp nên người ta không thể tạo ra vacxin phòng chống chúng. c) ...........................................................................................................0,5

FF IC IA L

- Đúng . - Vì chỉ có bộ gen của phage xâm nhập vào tế bào chủ còn vỏ để lại ngoài .Nhờ vào nguồn nguyên liệu của tế bào chủ mà axitnucleic của phage nhân lên và tổng hợp vỏ .Chỉ sau khi có sự lắp giáp vỏ và lõi ta mới quan sát thấy phage mới. Câu 10 :

N

O

c) Globulin có trong huyết thanh được tạo thành để chống lại kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó còn có tên gọi là gì? Được cấu tạo thế nào ? Nêu đặc điểm của mỗi loại . d) Interferon có phải là kháng thể không ?Tại sao ?

H

Ơ

Đáp án

N

a)

Y

- Globulin có trong huyết thanh được tạo thành để chống lại kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó còn có tên gọi là kháng thể . ---------------------------------- 0,25

D

ẠY

M

Q

U

- Cấu tạo gồm 4 chuỗi polypeptit gồm 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ.----- 0,5 + Vùng đầu NH2 có trình tự axitamin luôn thay đổi gọi là vùng biến đổi .Vị trí kết hợp của kháng nguyên là vùng biến đổi của chuỗi nhẹ và chuỗi nặng kết hợp với nhau. + Vùng đầu - COOH có trình tự axitamin không đổi gọi là vùng cố định . - Có 5 loại Ig ---------------------------------------------------------------------- 0,5 + Ig G : Có số lượng lớn nhất , chống các tác nhân gây bệnh, hoạt hóa bổ thể , là kháng thể duy nhất truyền qua thai nhi + Ig M : Xuất hiện sớm nhất trong quá trình nhiễm trùng , hoạt hóa bổ thể và ngưng kết hồng cầu. + IgA: bảo vệ chống vi khuẩn trên bề mặt niêm mạc . + Ig E : có vai trò trong việc gây ra dị ứng + Ig D : có trên bề mặt tế bào B, làm nhiệm vụ thụ thể cho kháng nguyên. b) – 16


FF IC IA L

- Interferon không phải là kháng thể vì Interferon là dạng protein đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut,chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch.--------------------------------------------------------- 0,25 - Interferon khác kháng thể về cấu tạo: từ protein hoặc dẫn xuất của protein miễn dịch ---------------------------------------------------------------------------- 0,25 - Trọng lượng phân tử lớn : 2,5.104 – 106 dalton -------------------------- 0,125 - Cơ chế tác động : tác động không đặc hiệu với kháng nguyên -------- 0,125

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

========================Hết ========================

17


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

ĐỀ THI MÔN SINH - KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Năm 2015

TRƯỜNG P.T VÙNG CAO VIỆT BẮC

Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(đề này có 02 trang, gồm 10 câu)

-------------------

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1 (2,0 điểm): a. Chiều hướng tiến hóa của tế bào về hình dạng kích thước là gì? b. Hãy nêu điểm khác nhau giữa hệ gen của sinh vật nhân sơ và hệ gen của sinh vật nhân thực? Câu 2 (2,0 điểm): a. Trên màng tế bào có các loại protêin nào? Tại sao tế bào có thể nhận biết được những biến đổi của môi trường và các tế bào khác ? b. Động vật hằng nhiệt có thể điều chỉnh thân nhiệt bằng cách tiết mồ hôi, cơ chế của quá trình này dựa trên tính chất nào của nước? Câu 3 (2,0 điểm): a. Một số bác sỹ cho những người muốn giảm khối lượng cơ thể sử dụng một loại thuốc. Loại thuốc này rất có hiệu quả nhưng cũng rất nguy hiểm vì có một số người dùng nó bị tử vong nên thuốc đã bị cấm sử dụng. Hãy giải thích tại sao loại thuốc này lại làm giảm khối lượng cơ thể và có thể gây chết? Biết rằng người ta phát hiện thấy nó làm hỏng màng trong ty thể. b. Tại sao hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở tế bào cơ của cơ thể người, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP? Câu 4 (2,0 điểm) a. Theo em, chất nào là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng? Giải thích? b. Trong pha sáng của quang hợp, clorophyl P700 khi bị kích động chuyền electron cho một chất nhận electron sơ cấp khác. P700 có thể được bù electron từ các nguồ n nào? c. Nếu tách clorophyl khỏi lục lạp và để trong ống nghiệm sau đó chiếu sáng. Nêu hiện tượng và giải thích? Tại sao clorophyl trong tế bào sống không xảy ra hiện tượng như trong thí nghiệm trên? Câu 5. (2,0 điểm) a. Có gì khác nhau trong vai trò của NADH trong hô hấp và lên men? b. Phosphofructokinase là gì? Vì sao Phosphofructokinase được coi là máy điều hòa nhịp hô hấp? Phosphofructokinase điều hòa hô hấp tế bào như thế nào? Câu 6 (2,0 điểm) a. Cơ chế gây đáp ứng với các hoocmon hòa tan trong nước và hòa tan trong lipit khác nhau như thế nào ở tế bào đích? b. Cho 3 tế bào gồm 1 tế bào hồng cầu, 1 tế bào thần kinh, 1 tế bào cơ hủy màng trong ty thể và 1 ty thể vào 4 ống nghiệm có đầy đủ oxi, nước và đường glucôzơ. Sau 1 thời gian, em hãy dự đoán sản phẩm gì được tạo ra trong mỗi ống nghiệm? Giải thích. Câu 7 (2,0 điểm)


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

a. Ở tế bào phôi, chỉ 15 – 20 phút là hoàn thành 1 chu kì tế bào, trong khi đó ở tế bào thần kinh ở cơ thể người trưởng thành hầu như không phân bào. Em hãy giải thích tại sao? b. Các nhiễm sắc tử chị em gắn với nhau trong suốt giảm phân I nhưng lại tách nhau ra trong giảm phân II và trong nguyên phân, Hãy cho biết vì sao lại như vậy? Câu 8 (2,0 điểm) a. Tế bào nấm men bị đột biến mất khả năng lên men được nuôi trong môi trường không có oxi. Hãy cho biết tế bào đột biến này có tiến hành quá trình đường phân được không? Giải thích. - Khi trực khuẩn gram dương (Bacillus brens) phát triển trên môi trường bán lỏng người ta thêm lizozim vào dịch nuôi cấy, vi khuẩn có tiếp tục sinh sản không? Vì sao? b. Trong điều kiện nuôi ủ một chủng vi khuẩn ở 340 C, thời điểm bắt đầu nuôi cấy là 8 giờ sáng thì đến 3 giờ 30 phút chiều đếm được 7,24. 105 vi khuẩn trong 1 cm3 và 7 giờ 30 phút chiều đếm được 9,62 . 108 vi khuẩn trong 1 cm3. Hãy tính tốc độ sinh trưởng (v) và thời gian thế hệ (g) của chủng vi khuẩn này. Câu 9 (2,0 điểm) a. Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. (1). Để tìm thấy các đích tấn công (điểm bám) trên bề mặt tế bào chủ các virut đã có những phản ứng sinh hóa chủ động. (2). Trong suốt quá trình từ khi nhiễm phage đến giai đoạn tổng hợp tất cả các thành phần của phage, người ta không tìm thấy phage trong tế bào vi khuẩn. (3). Prion cũng là virut vì nó có khả năng gây bệnh cho thực vật. b. Vật chất di truyền của virut cúm là ADN hay ARN? Sau khi xâm nhập vào tế bào chủ quá trình tự sao, phiên mã diễn ra tại đâu? Tại sao? c. Trong những năm gần đây có rất nhiều virut mới xuất hiện. Lí do khiến chúng xuất hiện? Câu 10 (2,0 điểm) a. Interferol là gì? Sự hình thành và hoạt động chức năng của Interferol như thế nào? b. Vì sao tiêm kháng huyết thanh lại không có khả năng tạo miễn dịch lâu dài như tiêm vacxin? ------- Hết ------Người ra đề

Phạm Hồng Tú ĐT: 0982.756.090


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC (ĐỀ ĐỀ XUẤT)

FF IC IA L

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MIỀN DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 10 Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 1. (2 điểm) a. Phân tích ưu điểm, nhược điểm của các hệ thống phân loại 5 giới, 3 lãnh giới? b. Cho trình tự nucleotit trên mạch gốc của 1 đoạn gen của các loài như sau: loài 1: ATGXTAXGTAXGTA loài 2: ATGXATXGATXGTA loài 3: ATGXAAXGTAXGTA loài 4: ATGXTTXGATXGTA loài 5: ATXGTAGXATXGTA Hãy xác định mối quan hệ nguồn gốc bằng cách vẽ cây phát sinh chủng loại? Biết rằng loài 1 là loài xuât hiện sớm nhất trong tiến hóa. Câu 2. (2 điểm) Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai? Nếu sai thì giải thích? a. Cacbon là nguyên tố chiếm hàm lượng lớn nhất trong cơ thể sống. b. Nguyên tố vi lượng là nguyên tố cơ thể cần lượng nhỏ nhưng rất quan trọng vì chúng cấu tạo các hợp chất để xây dựng nên tế bào. c. Nước điều hòa nhiệt độ bằng hấp thụ nhiệt để hình thành các liên kết hidro và giải phóng nhiệt khi phá vỡ liên kết hidro giữa chúng. d. Để nhận biết đường saccarozo trong tế bào người ta dùng thuốc thử Pheling. e. Liên kết disunfit là một loại liên kết yếu có trong cấu trúc bậc 3, bậc 4 của protein. f. Protein được gắn với cacbohydrat tạo glicoprotein ở lưới nội chất hạt. g. Xenlulozo được tổng hợp ở lưới nội chất trơn. h. Lipit gắn với cacbohydrat ở bộ máy Gongi. Câu 3. (2 điểm) a. Những người đàn ông mắc hội chứng Kartagener bị vô sinh do tinh trùng không chuyển động được, thường bị nhiễm khuẩn phổi và có các cơ quan nội tạng, như tim, không đúng phía của cơ thể. Dị tật này có cơ sở di truyền. Cho biết dị tật đó có thể do nguyên nhân gì? b. Một bào quan có vai trò giúp bảo vệ tế bào và tái chế các chất cho tế bào. Hãy cho biết bào quan đó là bào quan nào? Có ở sinh vật nào? Nguồn gốc của bào quan đó? Nếu bào quan đó không hoạt động hoặc bị vỡ có thể gây hậu quả gì?


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 4. (2 điểm) Hãy thiết kế 2 thí nghiệm khác nhau chứng minh pha tối của quang hợp phụ thuộc chặt chẽ vào pha sáng? Câu 5. (2 điểm) a. Phân biệt hô hấp hiếu khí và lên men? b. Nêu cơ chế điều hòa hô hấp tế bào? Câu 6. (2 điểm) a. Một chất truyền tin thứ hai dùng phổ biến trong tế bào gây nên các đáp ứng như co cơ, dẫn truyền thần kinh, phân chia tế bào… Hãy cho biết đó là chất nào? Cho biết các giai đoạn của quá trình truyền tin theo cách này? b. Hãy thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng nhận định của bạn về chất truyền tin đó? Câu 7. (2 điểm) a. Tại sao tế bào ung thư lại có thể phân chia liên tục tạo ra các khối u? b. Một cơ thể có 2n = 24, ở thời kì phân bào giảm nhiễm có 36% tế bào chỉ xảy ra trao đổi chéo ở cặp NST thứ nhất, 20% số tế bào giảm phân chỉ xảy ra trao đổi chéo ở cặp NST thứ 2. Hãy tính số loại giao tử tối đa mà cơ thể có thể tạo ra và tính số loại giao tử mà không chứa NST có trao đổi chéo? Câu 8. (2 điểm) a. Nêu các ưu thế của vi sinh vật mà tạo ra rất nhiều ứng dụng cho con người? b. Một chủng giống vi sinh vật tốt rất quan trong đối với lên men công nghiệp. Hãy nêu các tiêu chuẩn của một chủng giống tốt? Câu 9. (2 điểm) a. Trình bày quá trình nhân lên của virut cúm trong tế bào vật chủ? b. Tại sao khi bị cúm bác sĩ lại cho bệnh nhân uống thuốc kháng sinh? Câu 10. (2 điểm) a. Nguyên nhân khiến nhiều loại virut mới bỗng dưng xuất hiện và gây bệnh? b. Nêu các hàng rào hóa học ngăn chặn và tiêu diệt vi sinh vật một cách không đặc hiệu?


ĐÁP ÁN. Đáp án

Điểm

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu - Tiêu chí phân loại của hệ thống 5 giới: + Cấu tạo tế bào: nhân sơ hay nhân thực 1 + Tổ chức cơ thể: đơn bào hay đa bào + Phương thức sống: tự dưỡng hay dị dưỡng…………………………………… - Tiêu chí phân loại hệ thống 3 lãnh giới: + Trình tự Nucleotit của rARN 16S, chỉ số lai AND, cấu trúc của gen. + Một số đặc điểm cấu tạo của màng tế bào, thành tế bào, phương thức sống….. - Ưu điểm của hệ thống phân loại 5 giới: + Đưa ra được các tiêu chí để phân loại sinh vật vào các nhóm khác nhau + Đã phân biệt được chính xác các nhóm trong nhân thực: giới nguyên sinh, giới nấm, giới động vật, giới thực vật………………………………………… - Nhược điểm của hệ thống phân loại 5 giới: + Chưa phản ánh được nguồn gốc tiến hóa của các nhón phân loại khác nhau. + Trong nhóm khởi sinh vi khuẩn và vi khuẩn cổ có nhiều đặc điểm khác nhau về cấu tạo màng tế bào, thành tế bào, hệ gen, điều kiện sống,…………………. - Ưu điểm của hệ thống phân loại 3 lãnh giới: + Đã sử dụng các tiêu chí về trình tự nucleotit của rARN 16S là trình tự ít bị biến đổi trong tiến hóa và chỉ số lai AND→ phân loại được chính xác và thể hiện được nguồn gôc tiến hóa giữa các nhóm phân loại. + Đã tách sinh vật nhân sơ thành 2 nhóm: vi khuẩn và vi sinh vật cổ khác nhau về nhiều đặc điểm. …………………………………………………………… - Nhược điểm: chưa phân loại nhân thực thành các nhóm phân loại khác nhau như: nấm, nguyên sinh, thực vât, động vật……………………………………. b. Dựa vào trình tự nucleotit. + Loài 3 khác loài 1: 1 nucleotit.

ẠY

+ Loài 4 khác loài 1: 3 nucleotit.

D

+ Loài 2 khác loài 1: 4 nucleotit. + Loài 5: Khác loài 1: 6 nucleotit.

0,25


Loài 2

Loài 5

Loài 4 Loài 3

0,5

FF IC IA L

Loài 1

Tổ tiên chung.

2,0 (Mỗi ý đúng 0,25)

N

H

Ơ

N

O

Câu a. Sai . Oxi là nguyên tố chiếm hàm lượng lớn nhất trong có thể sống (65%). b. Sai . Nguyên tố vi lượng là thành phần của hoocmon, enzim,… tham gia điều 2 hòa hoạt động trao đổi chất chứ không tham gia vào các hợp chất xây dựng tế bào. c. Sai .Nước giải phóng nhiệt khi hình thành liên kết hidro và hấp thụ nhiệt khi bẻ gãy các liên kết hidro. d. Sai . Saccarozo là đường không có tính khử vì vậy không thể dùng pheling để nhận biết. e. Sai. Liên kết disunfit là liên kết cộng hóa trị giàu năng lượng. f. Đúng. g. Sai . Xenlulozo được tổng hợp ở màng sinh chất. h. Đúng.

0,5

D

ẠY

M

Q

U

Y

Câu a. Dị tật này có thể do nguyên nhân: gen qui định vi ống bị đột biến tạo ra vi ống có hoạt động chức năng kém hoặc không hoạt động được. 3 - Tinh trùng không bơi được hoặc bơi kém hiệu quả dẫn đến vô sinh. - Lông nhung chuyển đông kém hoặc không chuyển động được nên không cản được bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập vào hệ hô hấp dẫ đến viêm khuẩn phồi ……………………………………………………………………………….. - Qúa trình truyền tin kém hiệu quả hoặc sai lệch nên các cơ quan nội tạng hình thành không đúng vị trí………………………………………………………. b. Bào quan đó là lizoxom. - Nguồn gốc của bào quan này: từ bộ máy Gôngi…………………………. - Nếu bào quan đó không hoạt động thì cơ chất trong lizoxom không được phân giải, không phân được các bào quan, tế bào già, tổn thương, không tái chế đuợc các sản phẩm cho tế bào, không tiêu hóa được các phân tử lạ,tế bào lạ dẫn tới ảnh hưởng đến các hoạt động khác của tế bào, cơ thể gây nên bệnh lí. Ví dụ: bệnh Tay – Sách: không có enzim tiêu hóa lipit gây thoái hóa thần kinh, não……………….. - Nếu bào quan đó bị vỡ:

0,5 0,5

0,25


0,25

FF IC IA L

+ Nếu vỡ ít thì ít ảnh hưởng hoạt động tế bào:vì enzim trong lizoxom ra tế bào chất gặp môi trường trung tính sẽ bị bất hoạt. + Nếu vỡ nhiều thì gây làm tan tế bào, mô gây nguy hiểm cho cơ thể. Câu - Thí nghiệm 1: Thả cây dong trong nước và chiếu sáng thấy có bọt khí nổi lên đó là O2. Sau đó cho 4 thêm NaHCO3 để cung cấp CO2 thì lượng bọt khí nổi lên nhiều hơn chứng tỏ pha tối hoạt động mạnh cần nhiều sản phẩm của pha sáng do đó pha sáng xảy ra mạnh hơn, phân li nước nhiều hơn tạo nhiều O2. …………………………………………………………………………………… - Thí nghiệm 2: + Tắt ánh sáng: ở trong tối pha sáng không diễn ra được dẫn tới thiếu NADPH và ATP dẫn tới nồng độ APG tăng, RiDP giảm. Do RiDP kết hợp với CO2 để tạo APG dẫn tới RiDP giảm nhưng APG không được chuyển thành ALPG ………………………………………………………………………………… + Chiếu sáng và giảm CO2: Nồng độ RiDP tăng, APG giảm do APG →ALPG→RiDP nhờ ATP,NADPH của pha sáng làm RiDP tăng, nhưng do thiếu CO2 nên không tạo APG tiếp nên APG giảm………………………..

1,0

0,5

Điều kiện

Hô hấp hiếu khí

Q

Cần oxi

Lên men Không cần oxi

Đường phân, chu trình crep, chuỗi vận chuyển điện tử

Chỉ có đường phân

Sản phẩm

ATP, CO2, O2

ATP, CO2, chất hữu cơ

Hiệu suất

34-36 ATP

2 ATP

Vị trí

Tế bào chất và ti thể

Tế bào chất

Chất nhận e cuối cùng

O2

Chất hữu cơ

Enzim giai độc

Không có

ẠY

M

Quá trình

D

Y

Đặc điểm so sánh

U

Câu a. 5

N

H

Ơ

N

O

0,5

1,0 (thiếu mỗi ý trừ 0,2)


…………………………………………………………………………………. b. Cơ chế điều hòa hô hấp tế bào: - Điều hòa ở enzim photphosfructokinaza là enzim chuyển fructozo-6- photphat thành fructozo – 1,6- diphotphat trong đường phân. ……………………………

FF IC IA L

0,25 + Khi ATP tạo ra nhiều đủ, dư để tế bào hoạt động thì ATP như chất điều hòa dị lập thể gắn vào enzim gây biến đổi cấu hình làm ức chế hoạt động enzim và đường phân không xảy ra nữa. …………………………………………………. 0,25 Đồng thời citrat của chu trình crep tạo ra nhiều nó cũng là tác nhân ức chế hoạt động của enzim photphosfructokinza. ………………………………………….

N

O

+ Khi tế bào hoạt động mạnh cần nhiều ATP khi đó AMP tạo ra nhiều, AMP gắn vào enzim làm kích thích enzim hoạt động mạnh, đường phân diễn ra mạnh…………………………………………………………………………….

0,25 0,25

0,25

0,25

Q

U

Y

N

H

Ơ

Câu a. Chất truyền tin thứ 2 đó là ion Ca2+ …………………………………………. * Các giai đoạn của quá trình truyền tin: 6 - Phân tử tín hiệu liên kết vào thụ thể kết cặp G- protein làm hoạt hóa G- protein. G-prtein được hoạt hóa liên kết với photpholipaza C…………………. - Photpholipaza C được hoạt hóa cắt PIP2 thành: + DAG hoạt động như chất truyền tin thứ 2 ở con đường khác. + IP3 đi đến liên kết kết với kênh ion Ca2+ dẫn đến mở kênh……………….. - Ion Ca2+ từ luới nội chất theo gradient đi vào bào tương hoạt hóa protein tiếp theo từ đó gây các đáp ứng của tế bào. …………………………………………

0,25

D

ẠY

M

b.Thiết kế thí nghiệm: - Tách 2 mô cơ đùi ếch để trong dung dịch sinh lí - Bổ sung vào 2 mô cơ phân tử tín hiệu đáp ứng co cơ và bổ sung thêm chất ức chế hoạt tính enzim photpholipaza C ở mô cơ 1………………………………… - Sau đó thấy kết quả + Mô cơ 1: không có đáp ứng co cơ và nồng độ ion Ca2+ bào tương không thay đổi ……………………………………………………………………………… + Mô cơ 2: đáp ứng co cơ và nồng độ ion Ca bào tương tăng. ………………….

0,25

Câu a. Tế bào ung thư lại có thể phân chia liên tục tạo ra các khối u vì: - Các gen tiền ung thư và các gen ức chế khối u bị đột biến . 7

0,5

0,25

0,25

1,0


(thiếu 1ý trừ 0,2)

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Tế bào ung thư tự sản xuất các yếu tố tăng trưởng. - Hệ thống kiểm soát chu kì tế bào không bình thường. - Con đường truyền tín hiệu sai lệch, tế bào phân chia khi không có yếu tố tăng trưởng. - Những biến đổi dị thường trên bề mặt tế bào làm chúng mất khả năng ức chế phụ thuộc mật độ và sự phụ thuộc neo bám……………………………………. b. Số loại giao tử tối đa: - Khi không có hoán vị gen thì 1 cặp NST sẽ cho tối đa 2 loại giao tử. - Khi có hoán vị gen ở 1 điểm thì 1 cặp NST sẽ cho tối đa 4 loại giao tử Số loại giao tử cơ thể tạo ra khi không có hoán vị gen là 212………………… Cặp thứ 1 xảy ra hoán vị gen ở 1 điểm thì số loại giao tử tạo thêm là : 2 11.2 = 212 (loại giao tử có hoán vị ở cặp số 1)………………………………. Cặp thứ 2 xáy ra hoán vị gen ở 1 điểm thì số loại giao tử tạo thêm là: 2 11.2 = 212 ( loại giao tử có hoán vị ở cặp số 2)………………………………. Số loại tử tối đa có thể tạo ra là: 212 + 212 + 212 = 12286 (loại giao tử) …………………………………..

0,25

0,25

0,25

1,0 (thiếu 1ý trừ 0,25)

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Câu a. Các ưu thế của vi sinh vât mà tạo ra rất nhiều ứng dụng cho con người là: - Kích thước nhỏ, trao đổi chất mạnh,sinh trưởng nhanh, tạo nhiều sản phẩm khác 8 nhau. - Phương thức sống đa dạng: có đa dạng các kiểu dinh dưỡng và kiều hô hấp,một số nhóm có thể thay đổi kiểu dinh dưỡng. - Dễ nuôi cấy, khả năng thích ứng cao. - Có nhiều đặc điểm mà không có ở các sinh vật khác như: enzim chịu nhiệt, plasmit, enzim xenlulaza, màng nhày,… Từ đó có ứng rụng rộng rãi trong sản xuất các sản phẩm làm thực phẩm, sản xuất kháng sinh, phân giải rác thải, trong k ĩ thuật di truyền ………………….. b. Các tiêu chuẩn của một chủng giống tốt: - Có năng suất sinh tổng hợp một chất, tạo sinh khối với hiệu suất cao. - Có khả năng sử dụng được nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm như các phụ phẩm, các nguyên liệu thô… - Quá trình lên men không tạo sản phẩm phụ không mong muốn. - Ít mẫn cảm đối với sự tạp nhiễm do vi sinh vật khác và phage. - Có sản phẩm hay sinh khối có thể tách dễ dàng ra khỏi môi trường dinh dưỡng.

0,25

1,0 (thiếu mỗi ý trừ 0,2)


0,25 0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu a.Quá trình nhân lên của virus cúm trong tế bào vật chủ: - Hấp phụ: gai H gắn với thụ thể của tế bào chủ là axit sialic còn gọi là axit 9 neuraminic………………………………………………………………………. - Xâm nhâp: nhập bào tạo endosome rồi dung hợp với lizoxom. Enzim của lizoxom phân giải vỏ capsit giải phóng gennom virut………………………… - Tổng hợp các thành phần và lắp ráp: + Tiến hành sao chép, phiên mã trong nhân vì chúng cần cắt một đoạn mARN của tế bào chủ làm mồi………………………………………………………… + Virus tổng hợp ARN (+) trên khuôn ARN (-) nhờ ARN polimeraza phụ thuộc ARN do virus mang theo. + Sợi ARN (+) lai làm khuôn để tổng hợp cá sợi ARN (-) mới . Một số ARN (-) được dùng làm gennom để lắp ráp, số khác dùng làm khuôn để tổng hợp mARN……………………………………………………………….. + mARN ra khỏi nhân tổng hợp protein : Gồm proten sớm vào nhân để tổng hợp thêm ARN (-) và protein muộn ( protein cấu trúc) để lắp ráp nucleocapsit trong nhân. Proten cấu trúc khác (protein H và N) được bao bởi màng Gongi đưa ra cắm cào màng sinh chất………………………………………………… - Giải phóng: Virus ra khỏi tế bào theo lối nảy chồi…………………………….

0,5

U

Y

b. Khi bị cúm: vi rút cúm gây ra các tổn thương trong các mô, hệ miễn dịch tập trung diệt virut nên các vi khuẩn gây bệnh cơ hội xâm nhập và gây bệnh. Uống thuốc kháng sinh giúp diệt các vi khuẩn gây bệnh cơ hội. …………………….

D

ẠY

M

Q

Câu a. Các virut mới xuất hiện do: 10. - Đột biến từ chủng virut đã có tạo chủng mới gây bệnh. - Sự lan truyền từ động vật sang người. - Sự phá vỡ cân bằng sinh thái (phá rừng, di dân…..) khiến virut lan nhanh. .… b. Hàng rào hóa học ngăn chặn và tiêu diệt vi sinh vật không đặc hiệu: - pH thấp ở dịch da dày (pH= 2-3) tiêu diệt hầu hết vi sinh vật, ở đường tiết niệu sinh dục (pH =3-5) ức chế sinh trưởng của hầu hết vi khuẩn. ………… - Lizozim trong nước bọt, nước mắt, mũi, dịch mô phá hủy thành tế bào vi khuẩn. ………………………………………………………………………….. - Interferon do nguyên bào sơ và bạch cầu tiết ra ức chế nhân lên của virut. …. - Peptit, protein kháng khuẩn: phá hủy màng tế bào vi khuẩn, ngăn cản sinh sản của vi khuẩn. - Hệ thống protein bổ thể: phá hủy tế bào vi khuẩn. …………………………… - Histamin gây các phản ứng viêm để khu trú và tiêu diệt vi sinh vật.

0,75 0,25

0,25

0,25

0,25 0,25


ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC

DUYÊN HẢI BẮC BỘ

KHỐI 10 NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH

Thời gian: 180 phút.

TỈNH YÊN BÁI

FF IC IA L

(Đề gồm có 03 trang)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1: (2 điểm).

a. Nêu các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống? Những đặc điểm nào là đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống? Câu 2: (2 điểm).

N

1. Các câu hỏi sau đúng hay sai, giải thích.

O

b. Tên khoa học của các loài được gọi theo nguyên tắc nào? Ví dụ?

Ơ

a. Phân tử xenllulozơ, gồm nhiều đơn phân cùng loại là glucôzơ liên kết với nhau

H

bằng liên kết  1,4 glycôzit.

N

b. Sáp là một loại pôlisaccarít có chức năng hạn chế sự thoát hơi nước của cây. c. Cấu trúc của phân tử photpholipít có 3 axit béo gắn với glyxerol, nhóm hydroxyl

Q U

Y

thứ 3 của glyxerol gắn kết với nhóm photphát tích điện âm. d. Cấu trúc bậc hai của prôtêin có sự tham gia của các liên kết hidrôgen giữa các nguyên tử của bộ khung của chuỗi pôlipeptit.

M

2. Loại ARN nào đa dạng nhất? Loại ARN nào có số lượng nhiều nhất trong

tế bào nhân thực? Giải thích. 3. Trình bày cấu trúc bậc 1 của phân tử protein. Tại sao cấu trúc bậc 1 lại

ẠY

quyết định các bậc cấu trúc khác? Câu 3: (2 điểm).

D

a. Ở tế bào vi khuẩn lam, vi khuẩn cố định đạm, tế bào biểu mô ruột ở

người, tế bào biểu mô ống thận ở người, màng sinh chất có những biến đổi gì giúp tế bào thích nghi với chức năng?

1


b. Trong tế bào nhân thực, ti thể có màng kép trong khi đó bộ máy gongi lai có màng đơn. Nếu ti thể mất đi một lớp màng còn bộ máy gongi có màng kép thì có thể ảnh hưởng như thế nào đến chức năng của chúng? Câu 4: (2điểm). a. Viết phương trình tổng quát của pha sáng và pha tối trong quá trình quang

FF IC IA L

hợp của cây xanh. Tại sao hai pha này lại xảy ra ở hai nơi khác nhau trong lục lạp? b. Giải thích số lượng phân tử ATP, NADPH cần dùng trong một chu trình Calvin và cho quá trình tổng hợp một phân tử glucôzơ. Câu 5: (2 điểm).

a. Tại sao nếu không có oxi thì sự tổng hợp ATP trong ti thể của tế bào bị

O

đình trệ? Trong phương trình tổng quát của quá trình hô hấp, O2 cuối cùng có mặt trong CO2 hay H2O?

N

b. Hãy trình bày thí nghiệm để chứng minh axit pyruvic chứ không phải

Ơ

glucozơ đi vào ti thể để thực hiện hô hấp hiếu khí ?

H

Câu 6: (2 điểm).

N

a. Vì sao nói tế bào thần kinh là ví dụ về truyền tin cục bộ và truyền tin xa? b. Vì sao trong quá trình phát triển phôi ở động vật có vú nhiều loại tế bào Câu 7: (2 điểm).

Q U

Y

phải di chuyển vị trí mới có hình dạng và kích thước đặc trưng? a. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân bình thường

M

theo lí thuyết sẽ thu được mấy loại giao tử? Viết kiểu gen của các loại giao tử đó?

b. Nêu 3 sự kiện chỉ xảy ra trong quá trình phân bào giảm phân dẫn đến sự đa dạng di truyền mà không xảy ra trong phân bào nguyên phân? Giải thích?

ẠY

c. Tại sao vào kỳ sau quá trình phân bào thì tế bào lại dài ra? phân chia tế

bào chất ở tế bào động vật hình thành eo thắt còn phân chia tế bào chất ở tế bào

D

thực vật lại hình thành vách ngăn? Câu 8: (2 điểm). a. So sánh kiểu dinh dưỡng giữa nhóm vi khuẩn nitrit hóa với nhóm vi

khuẩn nitrat hóa?

2


b. Trong tự nhiên, tại sao nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hoặc kiềm nhưng chúng vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường đó? Câu 9: (2 điểm). a. Dựa vào hình thái bên ngoài thì virut bại liệt, virut Hecpet, virut cúm,

FF IC IA L

virut đốm thuốc lá, virut đậu mùa, virut sởi, virut dại, HIV được xếp vào những loại nào?

b. So sánh cấu tạo, đặc điểm sống của virus cúm ở người và virus HIV. Câu 10: (2 điểm).

Etanol nồng độ cao (70 – 80% ) và chất kháng sinh penixillin thường được dùng để

O

diệt khuẩn trong y tế.

a. Hãy nêu các khác biệt trong tác dụng diệt khuẩn của hai loại trên.

N

b. Vì sao vi khuẩn rất khó biến đổi đề kháng được với etanol nhưng lại có

H

Ơ

thể biến đổi đề kháng được với penixillin?

Y

N

------Hết----Người ra đề: Nguyễn Văn Phương

D

ẠY

M

Q U

SĐT: 0948 063 360

3


ĐÁP ÁN Câu

ý

Điểm

Nội dung * Những đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống: - Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống cấp dưới là

0,25

nền tảng cấu tạo nên tổ chức sống cấp trên - Là 1 hệ thống mở và tự điều chỉnh:

FF IC IA L

0,25

+ Tổ chức sống thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường. a

0,25 0,25

+ Tổ chức sống luôn điều chỉnh đề thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống.

0,25

O

- Thế giới sống liên tục tiến hoá: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền là ADN và NST, trong quá trình truyền

1

Ơ

cấp cho quá trình tiến hóa.

N

thông tin di truyền phát sinh các biến dị là nguyên liệu cung

H

* Những đặc điểm nổi trội: Trao đổi chất và năng lượng,

N

sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng,...

Y

- Tên khoa học của loài được gọi theo tên kép: Tên loài =

b

Q U

Tên chi + Tên loài thuộc chi đó. (tên chi viết hoa và nghiêng,

0,5

tên loài viết thường và nghiêng. - Ví dụ: Loài người có tên khoa học là Homo sapiens trong

0,25

M

đó Homo là chỉ tên chi, sapiens là tên loài

a. Sau: Phân tử xenllulôzơ gồm nhiều đơn phân cùng loại là glucozơ liên kết với nhau bằng liên két 1,4 glycôzit.

ẠY

b. Sai vì sáp là một loại lipit.

D

2

0,25

c. Sai. Cấu trúc của phân tử photpholipít chỉ có 2 axit béo 1

0,25

gắn với glyxenrol.

0,25

d. Đúng: Cấu trúc bậc hai của prôtêin có sự tham gia của các liên kết hidrôgen giữa các nguyên tử của bộ khung của chuỗi pôlipeptit.

4

0,25


2

- mARN đa dạng nhất vì tế bào có rất nhiều gen mã hoá prôtêin

0,25

- rARN chiếm tỉ lệ nhiều nhất vì trong tế bào nhân thực vì gen mã hoá rARN thường được lặp lại rất nhiều lần. Số lượng ribôxôm trong tế bào rất lớn và các ribôxôm được

0,25

FF IC IA L

dùng để tổng hợp tất cả các loại prôtêin của tế bào . - Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp các axit amin tạo thành

0,25

chuỗi polipeptit, được giữ vững bởi các liên kết peptit giữa các axit amin. Cấu trúc bậc 1 đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.

3

0,25

O

- Cấu trúc bậc 1 lại quyết định các bậc cấu trúc khác do: Trình tự sắp xếp các axit amin trong cấu trúc bậc 1 sẽ xác

N

định vị trí hình thành các liên kết yếu (H, ion, Vande van),

Ơ

liên kết disunfit và các tương tác kị nước để tạo nên các bậc

H

cấu trúc cao hơn => Thay đổi trình tự axit amin trong cấu

N

trúc bậc 1 thì sẽ làm thay đổi sự hình thành các liên kết trên

Y

dẫn đến thay đổi cấu trúc không gian của protein.

Q U

- Tế bào vi khuẩn lam: màng sinh chất gấp nếp và tách ra

0,25

hình thành các túi dẹt tilacoit chứa sắc tố giúp tế bào thực hiện chức năng quang hợp

0,25

M

- Vi khuẩn cố định đạm: màng sinh chất gấp nếp tạo

mezoxom, bên trong chứa hệ enzim nitrogenaza giúp tế bào thực hiện quá trình cố định nito

D

ẠY

3

a

0,25

- Tế bào biểu mô ruột ở người: màng sinh chất lồi ra ngoài hình kép theo chất nguyên sinh và hệ thống vi sợi, thành các vi mao làm tăng diện tích tiếp xúc giúp tế bào thực hiện chức năng hấp thu các chất dinh dưỡng - Tế bào biểu mô ống thận ở người; màng sinh chất lõm xuống tạo thành nhiều ô, trong các ô chứa nhiều ti thể giúp tế bào tăng cường trao đổi các chất 5

0,25


- Ti thể còn một lớp màng sẽ ảnh hưởng đến khả năng tổng

0,5

hợp năng lượng ở chuỗi chuyền điện tử: Mất màng trong thì b

không tổng hợp được ATP còn nếu mất màng ngoài thì khả năng tổng hợp ATP giảm.

0,5

- Nếu bộ máy gongi có màng kép có thể ảnh hưởng đến khả

FF IC IA L

năng hình thành các túi tiết để bao gói sản phẩm. - Pha sáng: 12H2O + 12 NADP + + 12ADP + 18Pi => 12NADPH + 18ATP + 6H2O + 6O2.

- Pha tối: 6CO2 + 12NADPH + 18ATP +12H2O => C6H12O6 + 12NADP+ + 18ADP + 18Pi.

0,25

- Pha sáng xảy ra ở grana, pha tối xảy ra ở Stroma vì:

O

a

0,25

0,25

+ Nhóm phản ứng với pha sáng cần chuỗi truyền e- mà

0,25

N

+ Sản phẩm của pha này là nguyên liệu của pha kia.

Ơ

chuỗi truyền e nằm trên màng tilacoit, pha tối cần hệ enzim

4

H

mà enzim nằm trong chất nền lục lạp.

N

- Trong một chu trình Calvin: pha khử 3CO2 cần 6ATP và

0,25

Y

6NADPH, pha tái tạo chất nhận cần 3 ATP.

b

0,5

Q U

- Mỗi chu trình Calvin chỉ tổng hợp được 1/2 phân tử gluco, vì vậy phải 2 chu trình Calvin mới tổng hợp được một glucozơ.

M

- Vì vậy số phân tử ATP cần là: (6+3) x 2 = 18

0,25

Số phân tử NADPH cần là: 6 x 2 = 12. - Oxi đóng vai trò là chất nhận electron cuối cùng trong

0,25

D

ẠY

chuỗi truyền electron ở màng trong ti thể.

5

- Nếu không có oxi chuỗi truyền electron không hoạt động a

0,25

và không tạo ra điện thế màng do không có sự vận chuyển ion H+ qua màng. Vì vậy không kích hoạt phức hệ ATPsyntetaza tổng hợp ATP từ ADP và P. - Không có oxi, axit piruvic sẽ lên men biến đổi thành các sản phẩm khác. 6

0,25


- O2 là chất nhận electron cuối cùng, liên kết với Hyđro tạo

0,25

nên H2O. - Chuẩn bị hai ống nghiệm có chứa các chất đệm phù hợp với môi trường nội bào: + Ống 1 bổ sung glucozơ + ti thể

0,25

+ Ống 2 bổ sung axit pyruvic + ti thể

FF IC IA L

b

0,25

- Để hai ống nghiệm trong cùng một điều kiện nhiệt độ 300C

cho thấy ống 1 không thấy CO2 bay ra (không sủi bọt), ống 2

0,5

có CO2 bay ra (sủi bọt) thể hiện hô hấp hiếu khí.

- Truyền tin trên tế bào thần kinh là ví dụ về truyền tin cục

0,25

a

hóa học ở khoảng cách gần.

- Truyền tin trên tế bào thần kinh là ví dụ về truyền tin xa vì

N

6

O

bộ vì thông tin được truyền qua xinap thần kinh bởi các chất

0,25

Ơ

thông tin truyền trên sợi thần kinh dưới dạng điện được dẫn

H

truyền đi với khoảng cách xa.

N

- Hình dạng, chức năng của các tế bào được xác định bởi 0,5

Y

việc đóng hay mở các gen nhất định, việc đóng hay mở các

Q U

gen là do các tín hiệu từ các tế bào lân cận hoặc từ bên ngoài xác định.

- Khi tế bào di chuyển vị trí tới vị trí mới => các tế bào phôi sẽ nhận tín hiệu tiết ra từ các tế bào nơi nó định cư => Hoạt

M

b

0,5

hóa gen thích hợp đặc trưng cho loại tế bào của mô đó. - Các tín hiệu bên ngoài có thể liên kết với thụ thể trên màng

0,5

ẠY

tế bào rồi truyền thông tin vào tế bào chất hoặc có thể đi trực tiếp qua màng sinh chất vào tế bào chất sau đó đi vào nhân

D

họat hóa các gen như những yếu tố phiên mã. - Tế bào đó khi giảm phân bình thường sẽ thu được 2 loại

7

a

giao tử: + TH1: 2 loại giao tử đó là AB và ab.

0,25

+ TH2: 2 loại giao tử đó là Ab và aB.

0,25

7


- Sự trao đổi chéo các cromatit ở kì đầu của giảm phân 1 tạo

0,25

các NST có sự tổ hợp mới của các alen. - Kì sau của giảm phân I có sự phân li độc lập của các NST b

0,25

có nguồn gốc từ mẹ và bố trong cặp tương đồng ngẫu nhiên về hai cực tế bào tạo sự tổ hợp khác nhau của các NST có

FF IC IA L

nguồn gốc từ bố và mẹ. - Kì sau của giảm phân II có sự phân li của các NST chị em

0,25

trong cặp tương đồng ngẫu nhiên về các tế bào con.

- Tế bào dài ra vì các vi ống không thể động đẩy giúp kéo dài tế bào. c

0,25

O

- TBĐV không có thành xenlulozơ các vi sợi co rút hình

0,25

thành eo thắt tại phiến giữa phân chia tế bào chất.

N

- TBTV có thành tế bào rắn chắc không thể hình thành eo

0,25

Ơ

thắt để phân chia tế bào chất được mà phải hình thành vách

H

ngăn.

0,25

* Khác nhau: Phương thức thu nhận năng lượng

0,25

Y

N

* Giống nhau: Đều là kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng.

Q U

+ Vi khuẩn nitrit hóa (Nitrosomonas) : oxi hóa NH3 thành

0,25

axit nitrơ để lấy năng lượng cho quá trình khử CO2 a

2NH3 + 3O2

2HNO2 + 2 H2O + Q (552,3

0,25

+ Vi khuẩn nitrat hóa (Nitrobacter) : oxi hóa HNO2 thành

8

M

kj) 0,25

D

ẠY

axit nitric để lấy năng lượng cho quá trình khử CO2 2 HNO2 + O2

2HNO3 + Q (75,7 kj)

0,25

- Các vi khuẩn ưa trung tính vẫn sinh trưởng bình thường b

trong môi trường có tính axit hoặc kiềm vì chúng có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích lũy hoặc không

0,5

tích lũy H+. 9

a

Dạng khối: virut bại liệt, virut hecpet, HIV

0,25

Dạng xoắn: virut cúm, virut đốm thuốc lá, virut sởi, virut dại

0,25

8


Dạng phức tạp: virut đậu mùa - Giống nhau:

0,25

+ Có màng bọc + Vỏ capxit đối xứng + Lõi axit Nuclêic

FF IC IA L

+ Đều gây hại cho người. - Khác nhau b

Virutcúm

Virut HIV

- Cấu trúc:

- Đối xứng xoắn

- Đối xứng khối

0,25

- VCDT:

- 1ARN ss

- 2 ARN ss

0,25

- E sao mã ngược: - Không

- Có

- TB limpho T CD4

O

- Niêm mạc đường hô hấp

- TB chủ:

- Chu trình tiềm tan,

virút ôn hòa.

Ơ

- Tác dụng:

H

+ Etanol làm thay đổi tính thấm của màng sinh chất. tổng hợp peptidoglucan.

0,25

Y

N

0,25

- Tính chọn lọc:

+ Etanol tác dụng không chọn lọc đối với tất cả vi khuẩn.

0,25

+ Penixillin chủ yếu tác dụng lên vi khuẩn G+.

0,25

- Phương thức tác dụng:

0,25

M

10

0,25

+ Penixillin gắn vào ribosome của vi khuẩn, từ đó ức chế

Q U

a

0,25 0,25

N

- Cơ chế nhân lên: - Chu trình tan, virut độc

0,25

+ Etanol thường dùng sát khuẩn trên da, bề mặt dụng cụ. + Penixillin thường được đưa vào cơ thể ( tiêm hoặc uống)

D

ẠY

- Vi khuẩn rất khó biến đổi lipit màng nên không đề kháng

b

0,25

được Etanol. - Vi khuẩn có thể phát sinh đột biến tạo enzym Penixillinaza

0,25

phá hủy penixillin. ------Hết----Người ra đề: Nguyễn Văn Phương SĐT: 0948 063 360 9


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG TỈNH BẮC GIANG

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC- KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài :180 phút (Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1(2đ):

a. Cấu tạo của lông hút của thực vật trên cạn phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng như thế nào?

b. Mối liên quan giữa độ ẩm đất và dinh dưỡng khoáng ở thực vật?

O

Câu 2(2đ):

N

a. Cấu tao giải phẫu lá phù hợp với chức năng quang hợp?

Ơ

b. Để tổng hợp 1 phân tử glucozo, thực vật C3 và CAM cần bao nhiêu ATP? Giải thích

H

tại sao lại có sự khác nhau về số lượng ATP trong tổng hợp glucozo ở 2 nhóm thực vật?

N

Câu 3(2đ):

a. NADH được sinh ra ở đâu và được sử dụng ở đâu?

Y

b. Giải thích tại sao, sau một thời gian dài trời âm u, nhiệt độ thấp, khi thu hoạch rau

U

người ta kiểm tra thấy hàm lượng ion NO3- và NH4+ đều cao hơn mức cho phép? Dư

Q

lượng NO3- dư thừa ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng và sức khoẻ con người?

M

Câu 4(2đ):

a. Trong tự nhiên và điều ngạc nhiên là khoảng 20% các loài cây hạt kín chủ yếu dựa vào tự thụ tinh. Mặc dù nhìn chung là khá tốt trong tự nhiên, sự tự thụ tinh được gọi là “ngõ cụt của tiến hóa”. Hãy nêu một lí do tại sao sự tự thụ tinh có thể được chọn lọc

ẠY

trong tự nhiên mà lại là ngõ cụt của sự tiến hóa ?

D

b. Nếu như một vòng đầy đủ của vỏ thứ cấp được bóc ra quanh một thân cây gỗ (quá trình này được gọi là bóc vỏ), cây sẽ tiếp tục sinh trưởng phát triển bình thường hay sẽ chết. Giải thích tại sao ? Câu 5(2đ):

1


a. Giải thích tính hướng sáng dương của thân cành và hướng sáng âm của rễ ? Tại sao khi ngắt ngọn cây thì thân non mất tính hướng sáng? b. Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh có áp suất rễ và giải thích? Câu 6(2đ):

FF IC IA L

a.Chuỗi polipeptit dưới đây:

NH3- Gly- Lys- Met- Thr- Phe-Thr- Arg- Pro- Cys- Tyr- Glu- Ser- Gly- Lys- AlaVal- COOH được phân giải trong dạ dày và ruột. Hãy chỉ ra sản phẩm là các đoạn polipeptit ngắn hơn được phân giải bởi enzim pepsin trong dạ dày, enzim tripsin và chimotripsin trong ruột non.

O

b.Một lực sĩ chạy đường dài nên cố gắng đến mức thiếu O 2 và thừa CO2 cảm thấy khó

N

thở. Những biến đổi nào về tuần hoàn, hô hấp ở người này?

Ơ

Câu 7(2đ):

H

a. Tại sao khi tâm nhĩ co, máu chỉ chảy xuống tâm thất mà không dồn trở lại tĩnh mạch ?

N

b. Em hiểu như thế nào về “ Quy luật Staling” trong hoạt động của tim ? c. Một người bị thương mất nhiều máu được đưa đến bệnh viện cấp cứu, bác sĩ đo huyết

Y

áp của bệnh nhân này có chỉ số bình thường 110 / 70mm Hg. Em hãy giải thích trong cơ

U

thể có những cơ chế sinh lý nào để đưa huyết áp của bệnh nhân trên trở về bình thường.

Q

Câu 8( 2đ) :

M

a.Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự tăng nồng độ Na+ trong huyết tương?

b.Nêu các đặc điểm khác nhau về cấu tạo của thận của cá xương sống ở nước ngọt và cá xương sống ở nước mặn. Giải thích sự khác nhau đó Câu 9( 2đ):

ẠY

Ngày nay người ta đã sản xuất được thuốc ngăn cản hoặc tăng cường hoặc bắt chước

hoạt động của các chất dẫn truyền xung thần kinh. Bằng kiến thức đã học về truyền tin

D

qua xinap, em hãy cho biết hậu quả của việc sử dụng các thuốc trên như thế nào?

Câu 10(2đ): a. Nêu tác dụng chung của ostrogen và progesterone trong sinh sản. Tác động của 2 hoocmon này có gì khác nhau? 2


b. Nếu một người phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận làm tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam trong máu sẽ dẫn đến hậu quả gì? Giải thich?

FF IC IA L

…………………………………………………..Hết……………………………………………………..

Người ra đề: Nguyễn Thị Hải Yến

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Điện thoại: 0978580152

3


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Câu 1

Nội dung cần đạt

Điểm

a.1đ - Thành TB mỏng, không thấm cutin -> nước dễ dàng đi vào theo theo 0,25

FF IC IA L

cơ chế thụ động.

- Chỉ có một không bào ở trung tâm lớn -> tạo Ptt lớn giúp TB hấp thụ 0,25 nước dễ dàng.

- Lông hút chứa nhiều ty thể: Quá trình hô hấp ở rễ biến đổi chất hữu cơ 0,25 phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản -> làm tăng nồng độ dịch bào ->

O

tăng Ptt -> rễ lấy được nước tự do và nước liên kết yếu trong đất một

N

cách dễ dàng.

0,25

Ơ

- Đầu lông hút nhỏ, thuôn nhọn để len lỏi vào các mao quản đất => Vì vậy các dạng nước tự do và dạng nước liên kết không chặt từ đất

H

được lông hút hấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất

N

thẩm thấu (từ thế nước cao đến thế nước thấp).

Y

b.1đ

U

- Nước tự do trong đất giúp hoà tan các ion khoáng và các ion này dễ

Q

dàng được hấp thụ theo dòng nước vào rễ.

0,25

M

- Độ ẩm cao giúp hệ rễ ST tốt, tăng S tiếp xúc của hệ rễ với dd đất-> quá trình trao đổi ion khoáng nhờ hiện tượng hút bám trao đổi diến ra thuận 0,25

lợi.

- Độ ẩm thấp rễ cây ST kém, khả năng hấp thụ nước và ion khoáng giảm-> năng suất giảm.

ẠY

0,25

D

- Nồng độ các ion khoáng cao làm giảm thế nước của dung dịch đất->

2

cây không hút được nước theo cơ chế thẩm thấu.

0,25

a. 1đ - Lớp TB biểu bì trên: 1 lớp, mỏng, trong suốt cho anhs sáng đi qua.

0,25

- Lớp TB mô giậu( lớp mô đồng hóa của lá): dày, nhiều lớp, chứa nhiều

0,25

4


lục lạp. - Lớp TB mô xốp: Có nhiều khoảng trống gian bào lớn cung cấp CO2

0,25

cho quá trình quang hợp. - Hệ thống mạch dẫn dày đặc làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng

0,25

FF IC IA L

cho QH và dẫn các sản phẩm QH đến các cơ quan khác.

- Biểu bì dưới chứa nhiều khí khổng giúp CO2 và nước đi vào và đi ra khỏi lá một cách dễ dàng. b. 1đ - Để tổng hợp 1 phân tử glucozo:

0,5

O

+ Thực vật C3 cần 18ATP

N

+ Thực vật CAM cần 24 ATP

Ơ

- Giải thích: Theo chu trình Canvin, để hình thành 1 phân tử Glucozo 0,5

H

cần 18 ATP . Thực vật CAM tiêu dùng hơn thực vật C3 6ATP cho quá

N

trình tổng hợp 1 phân tử đường vì thực vật CAM vì cần thêm 6ATP để chuyển hoá 6axit pyruvic (loại ra từ chu trình C3) tạo 6PEP cho quá

a. 1đ

Q

3

U

Y

trình cố định CO2 trong chu trình C4.

- NADH sinh ra trong hô hấp.

M

0,25

- NADH được sử dụng trong:

0,75

+ Chuỗi truyền e- -> tổng hợp ATP. + Cố định N theo con đường sinh học ( Quá trình cố định N của VSV

ẠY

cộng sinh cần phải có lực khử).

D

+ Đồng hoá biến đổi NO 3- -> NH4+ trong cây. b. 1đ - Trời âm u, thiếu ánh sáng cây quang hợp kém -> tạo NADPH giảm-> 0,25 quá trình chuyến NO 3- -> NO2- trong cây bị ức chế do thiếu H+ -> nồng độ NO3- tăng. 5


- Nhiệt độ thấp, hô hấp của rễ giảm-> tạo NADH giảm-> quá trình 0,25 chuyến NO3- -> NO2- trong cây bị ức chế do thiếu H+ -> nồng độ NO3tăng. - Nhiệt độ thấp, hô hấp của rễ giảm, các xetoaxit sinh ra trong hô hấp 0,25

FF IC IA L

giảm -> thiếu các xetoaxit để nhận NH4+ tạo axit amin- > nồng độ NH4+ tăng cao.

- Dư lượng NO3- dư thừa gây ô nhiễm nông phẩm và người ăn phải có 0,25 thể ngộ độc và gây ra bệnh tật. 4

a. 1đ

O

- Ưu điểm : Tự thụ tinh tốt trong trường hợp hạt phấn không thể phát tán 0,5

N

đi xa và mật độ QT thấp.

Ơ

- Ngõ cụt của tiến hoá : Gây thoái hoá giống, giảm đa dạng di truyền dẫn 0,5

H

đến tuyệt chủng.

N

b. 1đ - Cây sẽ chết

0,5

Y

- Giải thích :Phần vỏ thứ cấp giới hạn gồm tất cả các mô phía ngoài tầng 0,5

U

sinh mạch. Khi bóc hết phần vỏ thứ cấp sẽ bóc mất phần mạch rây thứ

a. 1đ

5

M

cây chết.

Q

cấp làm nhiệm vụ vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá đến rễ ->

* Giải thích tính hướng sáng dương của thân cành và hướng sáng âm của rễ:

Do Auxin phân bố không đều ở phần được chiếu sáng và phần

ẠY

không được chiếu sáng.

D

- Đối với thân non: Phần không được chiếu sáng có nhiều Auxin hơn 0,25 phần được chiếu sáng-> phần thân không được chiếu sáng sinh trưởng nhanh hơn phần thân được chiếu sáng-> thân cong về phía ánh sáng. - Đối với rễ: Phần rễ không được chiếu có nhiều Auxin hơn lại bị ức chế 0,25 sinh trưởng, phần rễ được chiếu sáng có ít Auxin hơn lại sinh trưởng 6


nhanh hơn-> rễ mọc tránh xa ánh sáng. * Khi ngắt ngọn cây thì cây không còn tính hướng sáng do không còn 0,5 tác dụng của Auxin (vì Auxin phân bố ở phần ngọn). b. 1đ

FF IC IA L

Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp suất rễ, bằng chứng là hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt:

- Hiện tượng rỉ nhựa: cắt cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút sẽ thấy 0,5 những giọt nhựa rỉ ra từ phần thân cây bị cắt. Điều đó chứng tỏ có một

áp lực đẩy nước lên từ rễ vì khi đó không còn bộ lá nữa nên không còn

O

lực kéo của thoát hơi nước.

N

- Hiện tượng ứ giọt: úp cây trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm 0,5

Ơ

thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá. Như vậy không khí trong chuông thuỷ

H

tinh đã bão hoà hơi nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá không

N

thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá. a. 1đ

Y

6

U

Sản phẩm đoạn polipeptit do enzim pepsin phân giải trong dạ dày

Q

+ Gly- Lys- Met- Thr và Phe- Thr- Arg- Pro- Cys ;

0,25

M

Tyr- Glu- Ser- Gly- Lys- Ala- Val-

+ enzim pepsin chỉ phân cắt các protêin thành các đoạn polipeptit ngắn 0,25 tại cầu nối peptit được tạo thành bởi nhóm NH2 của các aa có vòng thơm là ở axit amin pheninalanin và tirozin vòng

ẠY

-Sản phẩm đoạn polipeptit do enzim Tripsin và Chimotrip phân giải

0.25

D

trong ruột non: + Gly- Lys- ; Met- Thr; Phe; Thr –Arg; Pro- Cys; Tyr; Glu- Ser- GlyLys; Ala- Val + Giải thích : enzim tripsin cắt lien kết peptit ở phía trong chuỗi từ đầu COOH tại các aa kiểm như Lys, Arg, histidin còn Chimotripsin cắt ở đầu 7

0,25


COOH đối với các aa kiềm có vòng thơm như pheninalalnin b.1đ -Thích nghi của phổi; tăng cường thông khí (tăng nhịp hô hấp)

0,25

cơ chế: thiếu O2 ứ trệ CO2 gây kích thích trung khu hô hấp…

FF IC IA L

-Thích nghi của hệ tuần hoàn: do tăng hô hấp tạo ra áp lực âm tính trong 0,25 lồng ngực có tác dụng hút máu về tim. Mặt khác các thụ thể hóa học ở

xoang ĐM cảnh và cung ĐM chủ nhận biệt O 2 thiếu tác động vào thụ quan hóa học làm tăng Ha, vận tốc máu

- Thích nghi của máu : thiếu O 2 cơ thể huy động máu dự trữ ở gan, lách 0,25

O

mao mạch nghỉ trong hệ tuần hoàn, nếu lâu dài thận sản suất EPO

N

(erythriopoiten) kích thích tủy đỏ xương sản sinh hồng cầu

Ơ

- Thích nghi của TB và mô: tăng H+ và CO2 giúp tăng phân ly HbO 2 ở

0,25

a. 0,5đ

0,5

N

7

H

mô để tăng lấy O2 tận dụng O2 sẵn có ở ĐM

Vì tâm nhĩ co bắt đầu từ sự phát nhịp của nút xoang nhĩ nằm ở thành tâm

Y

nhĩ phải gần lối vào của tĩnh mạch chủ trên, nên khi tâm nhĩ co bắt đầu

U

từ phía trên rồi mới lan ra khắp hai tâm nhĩ, vì vậy lực co của tâm nhĩ đã

Q

bịt các lỗ vào của tĩnh mạch do vậy máu chỉ dồn xuống tâm thất.

M

b.0,5đ

Quy luật Staling: Trong điều kiện bình thường, thể tích máu do tim đẩy đi được điều hòa bởi lượng máu chảy từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ phải. - Đó là do: Cơ tim trước khi co đã ở trạng thái giãn, nó sẽ co mạnh hơn.

ẠY

Khi trong tâm nhĩ có ít máu các sợi cơ không được giãn nhiều nên tâm

0,25

D

nhĩ co bóp yếu làm lượng máu đổ vào tâm thất ít  Cơ tâm thất co yếu hơn  lượng máu do tim đẩy đi ít hơn. - Khi trong tâm nhĩ có nhiều máu, các sợi cơ giãn mạnh làm cho tâm nhĩ co bóp mạnh nên lượng máu đổ vào tâm thất nhiều  Cơ tâm thất co mạnh hơn  Lượng máu do tim đẩy đi nhiều hơn. 8

0,25


c.1đ -Mất nhiều máu Ha giảm nhưng khi đo Ha thấy bình thườngchứng

0,25

tỏ đã có cơ chế nâng Ha về bình thường + Ha giảm tác động vào thụ quan áp ở cung ĐM chủ và xoang ĐM cảnh

FF IC IA L

xuất hiện 1 xung TH về trung khu điều hoà tim mạch ở hành não xuất 0,25 hiện 1 xung TK theo dây giao cảm đến tim làm tăng nhịp tim, đến mạch gây co mạch máu ngoại vi dồn máu về trung ương, co mạch máu đến các

cơ quan dự trữ máu (gan, lách), co tĩnh mạch ngoại vi để dồn máu về tim kết quả Ha trở lại bình thường

O

+ Đồng thời dây giao cảm đi đến phần tuỷ tuyến thượng thận làm tăng

0,25

N

tiết adrênalin tăng nhịp tim

Ơ

+Ha giảm  giảm áp lực lọc ở thận kích thích bộ máy cận quản cầu

H

thận tiết ra renin-điều chỉnh huyết áp qua hệ thống renin- angiotensin-

N

aldosteron (RAAS) để tạo thành angiotensin II, chất này làm co mạch máu dẫn đến tăng Ha

Y

-Angiotensin II cũng kích thích tuyến thượng thận tăng tiết hoocmon

U

aldosteron và hoocmon này tác động đến ống lượn xa dẫn đến tăng thể

0,25

a.1đ

M

8

Q

tích máu  tăng Ha – Nguyên nhân:

0,5

+ Bệnh ưu năng tuyến thận : bệnh Cushing + Tiêm nhiều ACTH ( hoặc do tuyến yên tăng tiết ACTH)

ẠY

+ Tiêm thuốc Costidol

D

+ Hội chứng Cohn tăng tiết Aldosteron + Do ăn nhiều muối

0,5

-Hậu quả: giữ nước gây phù nề, tăng huyết áp b.1đ

9


Cá nước mặn

SL nephron

Nhiều

Ít

KT cầu thận

Lớn

Nhỏ, hoặc ko có

KT nephron

Lớn

Nhỏ

Chiều dài ống thận

Ngắn

Dài

0,75

FF IC IA L

Cá nước ngọt

- Nguyên nhân: do cá xương nước ngọt phải thải nhiều nước. Thận

thích nghi với việc tăng tốc độ lọc, còn cá nước mặn thận phải thích 0,25 nnghi với việc thải ước chậm, hấp thu được nhiều nước

- Sử dụng thuốc ngăn cản sự giải phóng chất dẫn truyền xung thần kinh: 0,25

O

9

N

ngăn xung thần kinh truyền đi tiếp có tác dụng giảm đau được dùng

Ơ

trong phẫu thuật.

H

VD: novacain có tác dụng chặn kênh Na+ làm cho Na+ không đi vào

N

màng TB nên không xuất hiện điện thế hưng phấn sau xinap, không xuất hiện điện động do đó giảm đau.

Y

+ Có thể những thông tin đau cần thiết báo hiệu cho ta biết cơ thể bất 0,25

U

thường cần phải điều trị, sd thuốc giảm đau,làm việc chuẩn đoán bệnh

Q

khó hơn, phát hiện bệnh muộn do đó nguy hiểm đến tính mạng.

M

+ dùng thuốc chặn xung thần kinh quá liều, chặn xung thần kinh đến cơ 0,25

hô hấp, nguy hiểm đến sức khỏe. - Dùng thuốc tăng cường giải phóng chất dẫn truyền xung thần kinh: lượng chất hóa học trung gian được giải phóng nhiều hơn làm điện thế 0,25

ẠY

dẫn truyền mạnh, thông tin đưa về nhiều, đến cơ gây co cơ liên tục dẫn

D

đến co sưng cơ và liệt cơ và nguy hiểm đến sức khỏe. + lượng chất hóa học trung gian được giải phóng nhiều hơn,điện thế dẫn 0,25 truyền mạnh, thông tin được đưa đến các tuyến nhiều làm tăng tiết hoocmon, lượng hoocmon trong máu tăng cao gây bệnh lí.

10


+ thông tin tăng cường đưa về não, não luôn hưng phấn, hệ thần kinh 0,25 không được nghỉ gây suy nhược thần kinh. - Dùng thuốc bắt chước hoạt động dẫn truyền của xung thần kinh , hệ 0,25 thần kinh có hiện tượng dung nạp nó, dùng lâu ngày sẽ bị nghiện.

FF IC IA L

+ Sử dụng thuốc lá có nicotin đi vào máu kích thích hệ thần kinh giải

phóng chất hóa học trung gian là dopamin gây hưng phấn,sử dụng lâu 0,25 ngày gây nghiện. 10

a.1,5đ

* Vai trò chung của progesteron và ostrogen trong sinh sản:

Ơ

- Có tác dụng an thai Sự khác nhau:

H

*

0,5

N

- Hình thành và duy trì lớp niêm mạc tử cung

O

- Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết FSH, LH

N

- Ostrogen: được tiết ra từ buồng trứng và sau khi mang thai được tiết ra 0,5 từ nhau thai.

Y

Tác dụng hình thành và duy trì lớp niêm mạc tử cung ở mức độ thấp

U

Hình thành lớp niêm mạc tử cung đầu tiên . Từ lớp niêm mạc này mới

Q

hình thành các thụ thể tiếp nhận progesteron. 0,5

M

- Progesteron: được tiết ra từ thể vàng và từ nhau thai

Có vai trò giống của ostrogen nhưng hoạt tính cao hơn. Sau khi Ostrogen hình thành lớp niêm mạc tử cung đầu tiên và hình thành thụ thể tiếp nhận progesterone thì lúc này làm dày lớp niêm mạc tử cung lên

ẠY

chủ yếu là do tác động của progesterone.

D

b.0,5đ - Người phụ nữ đó sẽ không có kinh nguyệt vì: + Hoocmon sinh dục nam ức chế vùng dưới đồi=> giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên => giảm tiết FSH và LH.

11

0,5


+ Không đủ hoocmon kích thích buồng trứng hoạt động làm giảm

FF IC IA L

hoocmon buồng trứng, không có trứng chín và rụng => mất kinh nguyệt.

Nguyễn Thị Hải Yến

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Điện thoại: 0978580152

12


TRƯỜNG CHUYÊN BẮC NINH

FF IC IA L

ĐỀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015 MÔN SINH HỌC, LỚP 11

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 1(2.0 điểm) Theo Van Hốp có thể xác định được áp suất thẩm thấu của tế bào bằng công thức P = RTCi. Trong đó: C là nồng độ dịch bào, R: hằng số khí và bằng 0.0821; T: nhiệt độ tuyệt đối; i: hệ số điều chỉnh sự phân li có thể biết được. a. Hãy cho biết cách tính P trong điều kiện thí nghiệm, có đủ các dụng cụ hóa chất. b. Làm thế nào để thí nghiệm thật chính xác. Câu 2 (2.0 điểm) Để phân biệt cây C 3 và cây C4, người ta tiến hành các thí nghiệm sau: a. Đưa hai cây vào trong chuông thuỷ tinh kín và chiếu sáng liên tục b. Trồng cây trong nhà kính có thể điều chỉnh được nồng độ ôxi. c. Đo cường độ quang hợp (mg CO 2//dm2 lá.giờ) ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm trên. Câu 3(2.0 điểm). Biểu đồ dưới đây biểu diễn quá trình hô hấp của một cây trong điều kiện bình thường. Đường cong nào dưới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích ?Em hãy cho biết ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp như thế nào?

Câu 4 (2.0 điểm). a. Trình bày những biến đổi xảy ra trong quá trình chín của quả. Vì sao muốn quả chín nhanh người ta phải ủ kín?


b. Em hãy kể tên các kiểu quả không hạt được tạo nên trong tự nhiên. Dựa trên cơ sở khoa học nào, người ta tạo ra quả không hạt.

FF IC IA L

Câu 5 (2.0 điểm). Cho một số hạt đậu lấy từ trong kho giống. a. Cần điều kiện gì trước tiên cho hạt nảy mầm ? giải thích. b. Có thể dùng chât gì để kích thích hạt nảy mầm nhanh và đạt tỷ lệ nảy mầm cao? c. Mô tả thí nghiệm để chứng minh ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin trên các mầm của hạt đậu. d. Mô tả thí nghiệm để xác định nhanh khả năng nảy mầm của hạt.

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 6 (2.0 điểm). Nêu cơ chế đóng mở co vòng môn vị. tác dụng của việc đóng mở này là gì? Câu 7 (2.0 điểm) a. Phân biệt những đặc điểm cơ bản giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? b. Người ta làm thí nghiệm cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể rồi nuôi trong dung dịch sinh lí và quan sát. Theo em, tim ếch có còn đập nữa không. Giải thích? Câu 8 (2.0 điểm) a. Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc những nhân tố chủ yếu nào? b. Giải thích về sự tăng, giảm nồng độ hooc môn ADH khi cơ thể bị mất nhiều mồ hôi do lao động nặng và do uống nhiều nước? Câu 9(2.0 điểm)

D

ẠY

M

a. Từ lâu, tiếng kêu của cú mèo hay cú lợn đã bị mặc định là mang lại xui xẻo, là tiếng gọi vong hồn từ một nơi xa thẳm, theo em quan điểm này có đúng không? Giải thích? b Bệnh xơ cứng lan tỏa có bao myelin dần bị cứng lại và thoái hóa. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến chức năng của hệ thần kinh? Câu 10(2.0 điểm) Quá trình phát triển của bướm trải qua những giai đoạn nào và các hooc mon đã tác động như thế nào đến sự phát triển đó.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

Q U

ml O 2 /dm2 lá/h

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB NĂM 2015 Đề thi môn Sinh học lớp 11 Người ra đề : Tổ Sinh ---------------------Câu 1: (2điểm) 1. Về áp suất dương trong mạch rây (phloem), hãy cho biết: a. Áp suất dương trong mạch rây được hình thành như thế nào? b. Ở một loài cây có rễ củ, khi ra hoa cây sử dụng tinh bột ở rễ của thì áp suất dương thay đổi như thế nào trong phloem từ rễ củ đến hoa? 2. Khi bón các dạng phân đạm khác nhau như NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc điểm của đất trồng không? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục? Câu 2: 2điểm 1. Các cây màu đỏ có quang hợp được không? Tại sao? Trình bày thí nghiệm chứng minh. 2. Ở thực vật, nếu môi trường không có CO 2 thì quá trình quang phân li nước có diễn ra không? Giải thích. 3. Tại sao dùng phương pháp nhuộm màu bằng iôt ở các tiêu bản giải phẫu lá cây người ta phân biệt được lá của thực vật C 3 và lá thực vật C4? Câu 3: 2điểm 1. Một vùng khí hậu bị biến đổi trở nên nóng và khô hơn nhiều thì tỷ lệ các loài C3 so với các loài C4, CAM thay đổi như thế nào? 2. Theo dõi sự sản sinh oxi và thải oxi trong hoạt động quang hợp của một cây C 4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây:

D

ẠY

M

A

B

10

20

30

40

Nhiệtđộ môi trường (0 C)

a. Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong nào biểu diễn sự thải oxi ra môi trường? Vì sao? b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B. Câu 4: 2điểm 1. Phân tích ưu việt và bất lợi của sinh sản vô tính so với sinh sản hữu tính ở thực vật? 2. Nêu lí do tại sao tự thụ tinh có thể được chọn lọc trong tự nhiên mà lại bị coi là “ngõ cụt của tiến hóa”. 3. Vai trò sinh lí của ethylen. Trình bày đáp ứng 3 bước của thực vật với stress cơ học. Câu 5: 2điểm


M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

1. Trình bày các đáp ứng của thực vật chống động vật ăn thực vật? 2. Trình bày 2 thí nghiệm chứng minh sự có mặt của nước trong tế bào thực vật. 3. Trình bày 1 thí nghiệm chứng minh sự có mặt của Ca2+ trong tế bào thực vật. Câu 6: 2điểm 1. Tại sao xenlulozo không phải là chất dinh dưỡng cho người nhưng chúng ta vẫn phải ăn? 2. Mặc dù hoạt động ở các mô khác nhau nhưng tế bào lông ruột và tế bào biểu mô ống thận đều có những đặc điểm cấu trúc giống nhau. Những đặc điểm đó là gì và vì sao chúng lại có những đặc điểm giống nhau như vậy? Câu 7: 2điểm 1. Tại sao trong hệ tuần hoàn của người, máu lại lưu thông liên tục và chỉ theo một chiều? 2. Ở người bình thường, huyết áp ở mao mạch phổi là 5 - 10mmHg còn huyết áp ở mao mạch thận là 60mmHg. Hãy giải thích tại sao lại có sự khác nhau như vậy. Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì? Câu 8: 2điểm 1. Một người ăn mặn và uống nước nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận 1 lượng muối và nước vượt mức nhu cầu. Hãy cho biết người này: - Huyết áp, thể tích dịch bào, thể tích nước tiểu có thay đổi không? Vì sao? - Hàm lượng renin, Aldosteron trong máu như thế nào? 2. Để tìm hiểu sự điều hòa hoạt động của tim ếch bằng cơ chế thần kinh, người ta đã tiến hành thí nghiệm mổ lộ tim ếch rồi gây nên 1 kích thích vào dây thần kinh mê tẩu giao cảm. Hãy cho biết hoạt động của tim như thế nào khi vừa kích thích và sau khi kích thích một thời gian so với lúc bình thường? Giải thích? Câu 9: 2điểm 1. Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử được bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về: - Nồng độ K+ trong tế bào - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể. - Nồng độ HCO3 trong dung dịch - Khả năng phát điện thế hoạt động của màng

D

ẠY

2. Trong những trường hợp nào ở người không bị tổn thương mạch máu nhưng vẫn gây đông máu? Câu 10: 2điểm a. Nêu vai trò của hooc môn Estrogen và hooc môn progesteron trong chu kì kinh nguyệt. b. Nếu một người bị hỏng thụ thể progesteron và Estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của người này như thế nào?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB 2015

Môn: Sinh học – Lớp 11

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1: (2điểm) 1. Về áp suất dương trong mạch rây (phloem), hãy cho biết: a. Áp suất dương trong mạch rây được hình thành như thế nào? b. Ở một loài cây có rễ củ, khi ra hoa cây sử dụng tinh bột ở rễ của thì áp suất dương thay đổi như thế nào trong phloem từ rễ củ đến hoa? 2. Khi bón các dạng phân đạm khác nhau như NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc điểm của đất trồng không? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục? Hướng dẫn chấm 1. a. Áp suất dương trong mạch rây được hình thành nhờ đường được tạo ra ở nơi nguồn, sau đó vận chuyển chủ động vào phloem.0.25đ - Áp suất thẩm thấu trong phloem kéo nước từ xylem vào. 0.25đ - Khi nước vào nhiều, áp suất trong lòng mạch rây tăng lên tạo thành áp suất dương đẩy dòng dịch đến nơi chứa. 0.25đ b. Ở một loài cây có rễ củ, khi ra hoa cây sử dụng đường từ thân củ thì áp suất dương lớn nhất ở phloem đầu gần thân củ và giảm dần về phía phloem gần với chồi hoa. 0.25đ 2. Khi bón các phân này vào đất sẽ phân li thành các ion:0.25đ NH4Cl → NH4+ + Cl(NH4)2SO4→ NH4+ + SO42NaNO3 → Na++ NO3- Thực vật chủ yếu hấp thu dạng đạm NH4+ và NO3-. 0.25đ - Nếu đất dư lượng Cl-, SO42- trong đất sẽ xảy ra quá trình trao đổi ion với keo đất kết hợp với H+ tạo môi trường axit làm pH đất giảm. Ngược lại nếu đất dư Na + sẽ kết hợp với OH- tạo môi trường kiềm làm pH đất tăng. 0.25đ - Khắc phục: Đất chua bón voi, đất kiềm thau rửa thường xuyên. 0.25đ

D

ẠY

M

Câu 2: 2điểm 1. Các cây màu đỏ có quang hợp được không? Tại sao? Trình bày thí nghiệm chứng minh. 2. Ở thực vật, nếu môi trường không có CO 2 thì quá trình quang phân li nước có diễn ra không? Giải thích. 3. Tại sao dùng phương pháp nhuộm màu bằng iôt ở các tiêu bản giải phẫu lá cây người ta phân biệt được lá của thực vật C3 và lá thực vật C4? Hướng dẫn chấm 1. Các lá màu đỏ vẫn quang hợp được.0.25 - Giải thích: Các cây lá màu đỏ vẫn có sắc tố lục, nhưng do sắc tố dịch bào antocyan nhiều nên đã lấn át màu xanh của diệp lục.0.25 - Thí nghiệm: Nhúng lá màu tím đỏ vào nước sôi, antocyan dễ tan trong nước nóng còn diệp lục không tan nên giữ lại trong lá lúc này lá có màu xanh.0.5 2. - Nếu không có CO 2 thì chu trình Calvin không xảy ra, dẫn đến dư thừa NADPH2nhưng lại thiếu NADP +. 0.25


- Khi thiếu chất này thì chuỗi truyền e- không vòng không xảy ra nên sẽ không có quang phân li nước.0.25 3. Vì: - Lá cây C3 có tế bào mô giậu phát triển,tế bào bao bó mạch không phát triển,nên khi nhuộm iôt thì tế bào mô giậu bắt màu xanh, tế bào bao bó mạch không bắt màu xanh.0.25 - Lá cây C4 có tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch đều phát triển,nên khi nhuộm iôt thì cả tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch đều bắt màu xanh0.25

FF IC IA L

Câu 3: 2điểm 1. Một vùng khí hậu bị biến đổi trở nên nóng và khô hơn nhiều thì tỷ lệ các loài C3 so với các loài C4, CAM thay đổi như thế nào? 2. Theo dõi sự sản sinh oxi và thải oxi trong hoạt động quang hợp của một cây C 4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây:

O

ml O 2 /dm2 lá/h

N

A

30

40

Nhiệtđộ môi trường (0 C)

M

Q U

Y

a. Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong nào biểu diễn sự thải oxi ra môi trường? Vì sao? b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B. Hướng dẫn chấm 1. Môi trường bị biến đổi trở nên nóng và khô hơn nhiều thì tỷ lệ các loài C3 giảm, loài C4 và CAM tăng.0.25 - MT nóng không thích hợp với C3 do nhu cầu nước của chúng rất cao nhưng thời gian mở khí khổng lại ngắn đi → không có động lực vận chuyển nước, cây dễ héo và chết. Mặt khác hô hấp sáng xảy ra mạnh mẽ làm hao hụt nhiều sản phẩm quang hợp.0.5 - TV C4, CAM không bị ức chế bởi O2 cao trong tế bào, thích nghi với môi trường khô nóng sẽ dần chiếm lĩnh vùng khí hậu này.0.25 2. a)- Đường cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự thải oxi ra môi trường. Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn đường cong B tại mỗi nhiệt độ xác định.0.25 - Bởi vì lượng oxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng oxi sinh ra trong quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so với lượng oxi sinh ra do quang hợp (đường A).0.25 b)- Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì quang hợp tăng dần do vậy lượng oxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biêủ hiện giảm.0.25

ẠY D

H

20

N

10

Ơ

B


- Đường cong B: Sự thải oxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường độ hô hấp. Lượng oxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp mạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều oxi do đó đường cong B đi xuống.0.25

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 4: 2điểm 1. Phân tích ưu việt và bất lợi của sinh sản vô tính so với sinh sản hữu tính ở thực vật? 2. Nêu lí do tại sao tự thụ tinh có thể được chọn lọc trong tự nhiên mà lại bị coi là “ngõ cụt của tiến hóa”. 3. Vai trò sinh lí của ethylen. Trình bày đáp ứng 3 bước của thực vật với stress cơ học. Hướng dẫn chấm 1. - Ưu việt: 0.5 + Không cần tác nhân thụ phấn + Truyền hệ gen cho con cái thích nghi với môi trường ổn định + Sức sống cây con cao, chống chịu được vật ăn hạt, kí sinh - Bất lợi: 0.5 + Không tạo ra biến dị tổ hợp + Khả năng phát tán kém + Không có trạng thái ngủ nghỉ tránh điều kiện bất lợi 2. - Tự thụ tinh có thể được chọn lọc trong tự nhiên vì trong tương lai gần, sự tự thụ tinh có ưu việt trong quần thể phát tán và thưa thớt khi sự phát tán hạt phấn không hiệu quả.0.25 - về lâu dài, tự thụ tinh là ngõ cụt của tiến hóa vì dần dẫn đến mất đa dạng sinh học và tiến hóa thích nghi.0.25 3. - Vai trò sinh lí của ethylen:0.25 + Tác động đến sự chín của quả + Gây rụng lá, quả + Kích thích sự ra rễ phụ của cành giâm + Kích thích sự ra hoa 1 số thực vật - Đáp ứng 3 bước của thực vật với stress cơ học: 0.25 + Làm chậm sinh trưởng dài thân + Thân to ra + Sinh trưởng theo hướng nằm ngang.

Câu 5: 2điểm 1. Trình bày các đáp ứng của thực vật chống động vật ăn thực vật? 2. Trình bày 2 thí nghiệm chứng minh sự có mặt của nước trong tế bào thực vật. 3. Trình bày 1 thí nghiệm chứng minh sự có mặt của Ca2+ trong tế bào thực vật. Hướng dẫn chấm 1. Các đáp ứng của thực vật chống động vật ăn thực vật: - Bảo vệ thực thể (gai,..) - Bảo vệ hóa học: + Tạo chất có mùi khó chịu, chất độc + axit amin canavanine cấu trúc giống arginin có chức năng gây chết côn trùng.


FF IC IA L

- “Tuyển mộ động vật ” ăn thịt giúp cây phòng chống động vật ăn cỏ. - Hoạt hóa gene đặc hiệu tổng hợp chất bay hơi truyền đến cây lân cận → giảm mẫn cảm với động vật ăn thực vật. 2. - Xác định sự có mặt của nước. + TN1: Cân khối lượng của lá trước và sau khi sấy khô. + TN2: Cho lá vào ống nghiệm, đun nhẹ. Sau đó cho vài tinh thể CuSO4 khan → chuyển sang màu xanh (khi có nước). - Xác định sự có mặt của Ca2+ + Dùng cối sứ giã nhỏ lá cây, sau đó thêm nước, ép và lọc lấy dịch. + Cho dịch ép vào ống nghiệm 5- 10 giọt thuốc thử amoni oxalat + Trong dịch lọc có Ca2+ → kết tủa trắng là canxioxalat.

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 6: 2điểm 1. Tại sao xenlulozo không phải là chất dinh dưỡng cho người nhưng chúng ta vẫn phải ăn? 2. Mặc dù hoạt động ở các mô khác nhau nhưng tế bào lông ruột và tế bào biểu mô ống thận đều có những đặc điểm cấu trúc giống nhau. Những đặc điểm đó là gì và vì sao chúng lại có những đặc điểm giống nhau như vậy? Hướng dẫn chấm 1. Vai trò của xenlulozo: 0.5 - Tăng nhu động, tránh ứ đọng trong đường tiêu hóa. - Giúp đẩy chất độc hại ra ngoài - Tạo cảm giác no, điều chỉnh thức ăn - Hấp thụ từ từ glucozo vào máu 2. - Điểm giống nhau: + Màng tế bào gấp nếp làm tăng diện tích tiếp xúc với môi trường ngoài. Sự gấp nếp ở tế bào lông ruột là do màng nhô ra, hình thành các lông cực nhỏ, còn sự gấp nếp ở tế bào ống thận là do màng tế bào lõm vào.0.25 + Trên màng tế bào đều có nhiều protein vận chuyển, các bơm ion, các permeraza thực hiện quá trình vận chuyển các chất.0.25 + Trong tế bào chứa nhiều ti thể. 0.25 - Nguyên nhân: Tế bào lông ruột và biểu mô ống thận mặc dù hoạt động ở hai cơ quan khác nhau nhưng đều thích nghi với chức năng tăng hấp thu các chất. Tế bào lông ruột hấp thu chất dinh dưỡng trong ống tiêu hóa, tế bào biểu mô ống thận tái hấp thu các chất trong nước tiểu. Do đó, màng tế bào gấp nếp làm tăng diện tích hấp thu, trên màng chứa nhiều protein vận chuyển, đặc biệt là các protein vận chuyển tích cực. Đồng thời, quá trình vận chuyển các chất đòi hỏi nhiều năng lượng ATP nên số lượng ti thể trong tế bào rất nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho tế bào. 0,5 Câu 7: 2điểm 1. Tại sao trong hệ tuần hoàn của người, máu lại lưu thông liên tục và chỉ theo một chiều? 2. Ở người bình thường, huyết áp ở mao mạch phổi là 5 - 10mmHg còn huyết áp ở mao mạch thận là 60mmHg. Hãy giải thích tại sao lại có sự khác nhau như vậy. Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì? Hướng dẫn chấm


Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

a. Trong hệ tuần hoàn của người, máu lưu thông liên tục là do: - Tim hoạt động co bóp nhịp nhàng và liên tục: Sự tuần hoàn của máu có được là do lực bơm, hút của tim tạo ra. Tim co bóp liên tục làm cho máu lưu thông liên tục.0.25 - Mặc dù tim co bóp theo chu kì nhưng máu vẫn chảy liên tục thành dòng là nhờ tính đàn hồi của động mạch.0.25 - Máu chỉ lưu thông theo một chiều là nhờ hệ thống van, bao gồm: Van nhĩ thất (đảm bảo máu chid đi từ tâm nhĩ xuống tâm thất), van tổ chim (đảm bảo máu chỉ đi từ tâm thất sang động mạch), van tĩnh mạch (đảm bảo máu chỉ đi từ các cơ quan về tim).0.25 b. (1,0) Giải thích sự khác nhau: - Huyết áp ở mao mạch phụ thuộc vào lực đẩy của tim và thể tích máu trong mao. Lực đẩy của tim càng mạnh, huyết áp càng cao; thể tích máu trong mao mạch càng ít, huyết áp càng thấp.0.25 - Ở mao mạch phổi, huyết áp rất thấp trong khi đó ở thận, huyết áp lại rất cao, nguyên nhân là do: + Máu đến phổi nhận lực đẩy từ tâm thất phải, máu đến thận nhận lực đẩy từ tâm thất trái. Do thành tâm thất trái dày hơn nên lực đẩy cũng lớn hơn.0.25 + Số lượng mao mạch ở phổi nhiều hơn rất nhiều so với số lượng mao mạch ở thận, do đó lượng máu bơm vào mỗi mao mạch ở phổi ít hơn, dẫn đến huyết áp thấp hơn.0.25 Ý nghĩa của sự khác nhau: - Huyết áp ở mao mạch phổi rất thấp, thấp hơn áp suất keo của máu, nhờ đó nước và các chất dinh dưỡng không bị đẩy vào phế nang, ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi khí. 0.125 Ngoài ra, huyết áp thấp làm cho máu lưu thông qua mao mạch phổi chậm, đủ thời gian để trao đổi khí diễn ra hoàn toàn.0.125 - Huyết áp ở mao mạch thận rất cao, cao hơn áp suất keo, do đó tạo ra một áp lực đẩy nước và chất tan vào nang bowman, đảm bảo sự lọc nước tiểu diễn ra bình thường.0.25

D

ẠY

M

Câu 8: 2điểm 1. Một người ăn mặn và uống nước nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận 1 lượng muối và nước vượt mức nhu cầu. Hãy cho biết người này: - Huyết áp, thể tích dịch bào, thể tích nước tiểu có thay đổi không? Vì sao? - Hàm lượng renin, Aldosteron trong máu như thế nào? 2. Để tìm hiểu sự điều hòa hoạt động của tim ếch bằng cơ chế thần kinh, người ta đã tiến hành thí nghiệm mổ lộ tim ếch rồi gây nên 1 kích thích vào dây thần kinh mê tẩu giao cảm. Hãy cho biết hoạt động của tim như thế nào khi vừa kích thích và sau khi kí ch thích một thời gian so với lúc bình thường? Giải thích? Hướng dẫn chấm 1. - Huyết áp, thể tích dịch bào, thể tích nước tiểu đều gia tăng, vì: Lý do là ăn mặn và uống nước nhiều → tăng V máu → tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm tăng áp lực lọc ở cầu thận → tăng V nước tiểu. Huyết áp tăng làm tăng V dịch ngoại bào.0.5 - Hàm lượng renin, Aldosteron trong máu không đổi vì renin và aldosteron được tiết ra khi huyết áp tâm thất của máu tăng hoặc V máu giảm.0.25 2. - Hoạt động của tim: + Khi vừa kích thích: tim đập nhịp chậm và yếu hơn so với bình thường.0.25


FF IC IA L

+ Sau khi kích thích: tim đập nhịp nhanh và mạnh hơn so với bình thường.0.25 - Giải thích: + Dây thần kinh mê tẩu - giao cảm gồm dây thần kinh thuộc hệ giao cảm và hệ phó giao cảm. Dây thần kinh hệ giao cảm có sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài; còn dây thần kinh hệ phó giao cảm có sợi trước hạch dài, sợi sau hạch ngắn. Các sợi trước hạch có bao myelin, xung thần kinh lan truyền trên sợi có bao myelin nhanh hơn sợi không có bao myelin. 0.25 + Khi kích thích tại một vị trí trên dây thần kinh mê tẩu - giao cảm thì do sợi trước hạch của dây thần kinh phó giao cảm dài và có bao myelin nên xung thần kinh lan truyền trên dây thần kinh hệ phó giao cảm được đến tim trước nên gây giảm tần số và lực co bóp của tim. 0.25. + Dây thần kinh giao cảm có sợi trước hạch ngắn, xung thần kinh lan truyền đến tim với tốc độ chậm hơn nên tác dụng sau, làm cho tim đập nhanh và mạnh hơn. 0.25

H

Ơ

N

O

Câu 9: 2điểm 1. Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử được bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về: - Nồng độ K+ trong tế bào - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể. - Nồng độ HCO3 trong dung dịch - Khả năng phát điện thế hoạt động của màng

D

ẠY

M

Q U

Y

N

2. Trong những trường hợp nào ở người không bị tổn thương mạch máu nhưng vẫn gây đông máu? Hướng dẫn chấm 1. - Nồng độ K+ trong tế bào giảm: Sự bổ sung cyanide dẫn đến nhanh chóng can kiệt ATP trong TB thần kinh. Hậu quả là bơm Na+/ K+ sẽ ngừng vận chuyển đối cảng Na+/ K+ vào tế bào. Qua khuếch tán, sự phân bố ion trở nên cân bằng giữa 2 bên màng, do đó nồng độ K+ giảm.0.25 - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể giảm: Sự tích lũy H+ nồng độ cao trong khoang gian màng ty thể là bởi chuỗi vận chuyển điện tử. Sau khi bất hoạt chuỗi này, nồng độ H+ giảm nhanh chóng do sự tạo ATP qua ATPase.0.25 - Nồng độ HCO3 trong dung dịch giảm: Sau khi tiêm cyanide, tế bào ngừng tạo CO2. CO2 hòa tan trong dung dịch trước khi thên cyanide đi vào khí quyển với pCO2 cực thấp. 0.25 - Điện thế hoạt động của màng tăng khả năng tự phát: Điện thế màng tăng do sự khuếch tán → tăng khả năng phát điện thế hoạt động.0.25 2. Xảy ra trong trường hợp: - Truyền máu không đúng nguyên tắc : 0.5

- Tai biến do bất đồng giữa nhóm máu mẹ với nhóm máu thai nhi ( Mẹ có nhóm máu Rh- mà con có nhóm máu Rh+) . 0.5 Câu 10: 2điểm


D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

a. Nêu vai trò của hooc môn Estrogen và hooc môn progesteron trong chu kì kinh nguyệt. b. Nếu một người bị hỏng thụ thể progesteron và Estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của người này như thế nào? Đáp án: a. - Vai trò của Estrogen: Kích thích niêm mạc tử cung dày lên, trong nửa đầu chu kì kinh nguyệt, kích thích tuyến yên tăng tiết FSH và LH, gây trứng chín và rụng, nửa sau chu kì ức chế tuyến yên tiết FSH, LH, ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH.0.5 - Vai trò của Progesteron: Kích thích niêm mạc tử cung phát triển để đón trứng làm tổ; ức chế tuyến yên bài tiết FSH, LH và ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH.0.5 b. (0,75) - Tử cung của người này không đáp ứng với Estrogen và progesteron nên không dày lên và cũng không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt.0.5 - Người này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn đến: + Trứng không thể làm tổ0.25 + Nếu trứng làm tổ được cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dưỡng; dễ bị sẩy thai.0.5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2014

ĐỀ NGUỒN

Môn: SINH HỌC 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 2 trang)

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

1. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG (1 câu – 2 điểm) Câu 1. 1.1. Khi tiến hành thực địa tại một ruộng đậu tương có nền đất ẩm ướt trong một thời gian kéo dài người ta nhận thấy có rất nhiều các lá ở phía dưới của cây chuyển thành màu vàng. Trong vai một kỹ sư nông nghiệp, em hãy giải thích cho người dân hiểu nguyên nhân tại sao? 1.2. Rễ cây có những xu hướng thích nghi nào để tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng? 2. QUANG HỢP (1 câu – 2 điểm) Câu 2. Chi tiết của chuỗi phản ứng tối quang hợp được phát hiện bởi Melvin Calvin và cộng sự nhờ việc sử dụng thực nghiệm với bình “lollipop” được mô tả như hình dưới đây:

D

Trong thực nghiệm này, các tế bào tảo được nuôi cấy trong một bình thủy tinh có chiếu sáng. Nguồn Carbon vô cơ được bơm vào dưới dạng HCO 3 - được đánh dấu phóng xạ bằng 14 C. Cứ sau mỗi 5 giây, van tự động sẽ mở để một ít mẫu tảo được rơi xuống ống nghiệm chứa methanol nóng. Thành phần chứa trong tảo rơi xuống sau đó được đem phân tích những chất có đánh dấu phóng xạ. Thành phần sản phẩm thể hiện qua bảng 1 dưới đây:


Cơ chất được đánh dấu phóng xạ

Thời gian (giây) 0 5 10 15 20

FF IC IA L

HCO 3 3 - Phosphoglycerate G3P + triosephosphate G3P + triosephosphate+glucose G3P + triosephosphate+glucose+RiDP

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

2.1. Chỉ ra hai lý do tại sao cần cung cấp nguồn C có tính phóng xạ trong thực nghiệm 2.2. Giải thích tại sao thông tin có trong bảng 1 cung cấp bằng chứng cho thấy G3P được chuyển hóa thành triosephosphate 2.3. Vai trò của methanol nóng được sử dụng trong thực nghiệm này là gì? 2.4. Trong thực nghiệm tiếp theo, các mẫu tảo được thu nhận trong các khoảng thời gian 1 phút, thu 5 lần trong 5 phút. Lượng G3P và RiDP được đo. Thời điểm đầu của thực nghiệm, nguồn cung cấp HCO 3 - rất cao. Sau 2 phút, đột ngột làm giảm nguồn cung cấp HCO 3 -. Kết quả thực nghiệm cho thấy, trong 2 phút đầu, nồng độ RiDP và G3P không đổi, trong đó G3P ở mức cao hơn. Khi làm giảm HCO 3 -, nồng độ G3P suy giảm nhanh chóng về một mức cân bằng. Còn RiDP tăng lên nhanh chóng đến một hàm lượng tối đa (3 phút 30 giây) rồi giảm nhẹ. Ở phút thứ 5, nồng độ RiDP cao hơn G3P. Giải thích sự biến đổi nồng độ RiDP và G3P. 3. HÔ HẤP (1 câu – 2 điểm) Câu 3. 3.1. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3 . Điều đó đúng hay sai? Vì sao? 3.2. Nguồn năng lượng nào được sử dụng trực tiếp để tạo ra ATP trong quá trình hô hấp tế bào thực vật? 4. SINH SẢN VÀ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT (1 câu – 2 điểm) Câu 4. 4.1. Phân biệt sự khác biệt về sinh trưởng của cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm dẫn đến sự khác biệt trong cấu tạo và giải phẫu giữa hai nhóm thực vật. 4.2. Trình bày cơ chế thụ tinh kép ở thực vật hạt kín và sự phát triển các phần của hoa sau khi hoa được thụ phấn và thụ tinh. 5. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÀ THỰC HÀNH (1 câu – 2 điểm) Câu 5. 5.1. Một củ khoai lang để lâu trong gầm giường sẽ nảy chồi, các các chồi càng ở trong góc khuất càng dài, mảnh, lá màu vàng nhạt. Hãy phân tích hiện tượng trên và chứng tỏ đó là một hiện tượng thích nghi hình thái. 5.2. Các lá già có hoạt động chức năng kém, không hiệu quả sẽ bị thực vật loại bỏ. Cơ chế nào dẫn đến sự loại bỏ lá già? 6. TIÊU HÓA VÀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT (1 câu – 2 điểm) Câu 6. 6.1. Phân tích những đặc điểm cấu trúc ruột non phù hợp với chức năng của nó? 6.2. Giải thích tại sao khi cắt dạ dày hoặc teo niêm mạc dạ dày lại gây thiếu máu? 7. TUẦN HOÀN (1 câu – 2 điểm)


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 7. 7.1. Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm. Trình bày các cơ chế sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp giúp huyết áp trở lại bình thường? 7.2. Giải thích vì sao tim bơm máu vào động mạch thành từng đợt nhưng máu vẫn chảy trong mạch thành từng dòng liên tục? 8. BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI (1 câu – 2 điểm) Câu 8. Tại sao độ pH của máu chỉ dao động trong giới hạn từ 7,35 đế 7,45? Vì sao những người mắc bệnh xơ gan đồng thời biểu hiện bệnh máu khó đông? 9. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (1 câu – 2 điểm) Câu 9. Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao myeline và trên sợi trục thần kinh không có bao myeline? Trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ. 10. SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT (1 câu – 2 điểm) Câu 10. 10.1. Trong thực tế, có 3 biện pháp tránh thai thường được sử dụng: dùng bao cao su, viên thuốc tránh thai, đặt vòng tránh thai. Hãy giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai trên? 10.2. Một người phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thường không? Giải thích.


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2014

ĐÁP ÁN ĐỀ NGUỒN

Môn: SINH HỌC 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 2 trang)

FF IC IA L

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP

N

O

Câu 1. 1.1.Khi tiến hành thực địa tại một ruộng đậu tương có nền đất ẩm ướt trong một thời gian kéo dài người ta nhận thấy có rất nhiều các lá ở phía dưới của cây chuyển thành màu vàng. Trong vai một kỹ sư nông nghiệp, em hãy giải thích cho người dân hiểu nguyên nhân tại sao?– 1 điểm Ý1 Sự ẩm ướt của đất qua một thời gian kéo dài dẫn đến 2 hệ quả - Sự rửa trôi của các anion nitrates linh động. 0,5 - Ngăn cản khí oxygen vào trong đất, ức chế hô hấp rễ, từ đó ức chế quá trình cố định đạm của vi sinh vật nốt sần. Ý2 Sự thiếu nitrogen của cây sẽ dẫn đến hiện tượng vàng lá, các lá già bị 0,5 vàng trước các lá non.

H

Ơ

1.2. Rễ cây có những xu hướng thích nghi nào để tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng? – 1 điểm

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

Các phương thức của rễ nhằm tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng: Rễ ăn sâu , lan rộng, phân nhánh nhiều lần và có tế bào lông hút có hình dạng đặc biệt để tăng diện tích tiếp xúc với nước và muối khoáng. – 0,5 điểm Nhiều loài cây cộng sinh với nấm tạo thành hệ nấm rễ. – 0,5 điểm Câu 2. 2.1. Chỉ ra hai lý do tại sao cần cung cấp nguồn C có tính phóng xạ trong thực nghiệm (0,5 điểm) - Để xác định được những chất liên kết với nó - 0,25 điểm - Để xác định được trình tự biến đổi chất của nó kể từ khi nó đi vào hệ thống cho đến khi tạo ra sản phẩm cuối cùng của quá trình - 0,25 điểm. 2.2. Giải thích tại sao thông tin có trong bảng 1 cung cấp bằng chứng cho thấy G3P được chuyển hóa thành triosephosphate - 0,25 điểm. - Thông tin trong bảng 1 cho thấy G3P được chuyển hóa thành triose phosphate vì: Theo trình tự thời gian, carbon phóng xạ được tìm thấy đầu tiên trong G3P ngay sau 5 giây, và ở thời gian kế tiếp (10 giây) bên cạnh G3P - mới được tạo ra/ vẫn còn dư thừa thì có thêm triose phosphate. 0,25 điểm. 2.3. Vai trò của methanol nóng được sử dụng trong thực nghiệm này là gì? Lý giải cơ chế của hiện tượng (0,25 điểm) - Methanol nóng được sử dụng để ngay lập tức giết chết các tế bào tảo, ngừng các phản ứng tối quang hợp. Cơ chế giết bằng nhiệt độ hoặc sự ức chế enzyme bởi methanol. - 0,25 điểm. 2.4. Trong thực nghiệm tiếp theo, các mẫu tảo được thu nhận trong các khoảng thời gian 1 phút, thu 5 lần trong 5 phút. Lượng G3P và RiDP được đo. Thời điểm đầu của thực nghiệm, nguồn cung


M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

cấp HCO 3 - rất cao. Sau 2 phút, đột ngột làm giảm nguồn cung cấp HCO 3 -. Kết quả thực nghiệm cho thấy, trong 2 phút đầu, nồng độ RiDP và G3P không đổi, trong đó G3P ở mức cao hơn. Khi làm giảm HCO 3 -, nồng độ G3P suy giảm nhanh chóng về một mức cân bằng. Còn RiDP tăng lên nhanh chóng đến một hàm lượng tối đa (3 phút 30 giây) rồi giảm nhẹ. Ở phút thứ 5, nồng độ RiDP cao hơn G3P. Giải thích sự biến đổi nồng độ RiDP và G3P (1 điểm) - Chất nhận CO 2 quang hợp RiDP kết hợp với HCO 3 - để hình thành G3P trong phản ứng tối quang hợp - 0,25 điểm. - Bản thân G3P sẽ trở thành nguyên liệu để tái tạo lại RiDP trong chu trình Calvin - 0,25 điểm. - Khi nồng độ HCO 3 - suy giảm, không còn nhiều HCO 3 - để kết hợp với RiDP và do vậy nồng độ G3P sẽ đi xuống, và nó duy trì ở mức cân bằng thấp do lượng cung HCO 3 - thấp - 0,25 điểm. - Do không còn HCO 3 - để kết hợp, đồng thời vẫn được tái tạo từ G3P nên RiDP sẽ gia tăng đến một đỉnh, sau đó hạ xuống để phù hợp với nguồn cung HCO 3 - mới. - 0,25 điểm. Câu 3. 3.1. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3 . Điều đó đúng hay sai? Vì sao? (1 điểm) 3 Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3 . 1 .1. - Đúng. điểm - Vì: Chu trình Crep dừng lại → không có các axit hữu cơ để kết hợp với NH3 thành axitamin → cây tính luỹ nhiều NH3 → ngộ độc. 3.2. Nguồn năng lượng nào được sử dụng trực tiếp để tạo ra ATP trong quá trình hô hấp tế bào thực vật? (1 điểm) 3 Có 2 nguồn năng lượng trực tiếp được sử dụng để tạo ra ATP trong quá trình hô 1 .2 hấp của tế bào thực vật: điểm - Năng lượng giải phóng trong các phản ứng oxy hóa khử, tỏa nhiệt trực tiếp gắn nhóm phosphate vào ADP để tạo ra ATP mức cơ chất. - Năng lượng trực tiếp tạo ATP thứ hai là năng lượng do sự chuyển hóa thế năng chênh lệch nồng độ proton giữa 2 phía của màng trong ty thể để vận hành quá trình phosphoryl hóa chuỗi vận chuyển điện tử. Câu 4. 4.1. Phân biệt sự khác biệt về sinh trưởng của cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm dẫn đến sự khác biệt trong cấu tạo và giải phẫu giữa hai nhóm thực vật. (1 điểm)

D

ẠY

Có rất nhiều tiêu chí để chỉ ra sự khác biệt giữa cây hai lá mầm và cây một lá mầm. Hình thái: - Phôi; - Gân lá; - Kiểu rễ; - Mẫu hoa Giải phẫu: - Bó mạch; - Đai casparian. - Kiểu lỗ khí. - Lát cắt ngang sơ cấp.


FF IC IA L

Mỗi 2 ý cho 0,25 điểm, lẻ điểm làm tròn lên. 4.2. Trình bày cơ chế thụ tinh kép ở thực vật hạt kín và sự phát triển các phần của hoa sau khi hoa được thụ phấn và thụ tinh. (1 điểm) Thụ tinh kép - Tinh tử thứ nhất từ hạt phấn thụ tinh với noãn để tạo ra hợp tử lưỡng bội. (0,25 điểm) - Tinh tử thứ 2 thụ tinh với tế bào trung tâm tạo ra tế bào tiền thân của nội nhũ tam bội. (0,25 điểm) - Cánh hoa, nhị, đầu nhụy và vòi nhụy tiêu biến (0,25 điểm) - Bầu nhụy phát triển thành quả, bao noãn phát triển thành hạt, hợp tử thành phôi, tế bào nội nhũ tạo nội nhũ cho hạt (0,25 điểm)

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 5. 5.1. Một củ khoai lang để lâu trong gầm giường sẽ nảy chồi, các các chồi càng ở trong góc khuất càng dài, mảnh, lá màu vàng nhạt. Hãy phân tích hiện tượng trên và chứng tỏ đó là một hiện tượng thích nghi hình thái. (1 điểm) Nội dung trả lời Điểm Ý1 Biểu hiện của một cây non sinh trưởng trong tối bao gồm: thân dài, hệ rễ kém phát triển, lá không mở rộng và thiếu chlorophill do vậy có màu 0,25 vàng nhạt. Ý2 Là một cơ chế thích ứng đối với các nhóm cây sinh sản nhờ thân ngầm hay rễ củ. Khi ở trong tối hoặc sâu dưới lòng đất, không được tiếp nhận tín hiệu ánh sáng nên nó kích hoạt quá trình úa vàng của lá. Hiện 0,5 tượng úa vàng của lá nhằm tập trung toàn bộ năng lượng vào việc kéo dài thân để vươn lên khỏi mặt đất càng nhanh càng tốt, do vậy không tập trung năng lượng cho việc mở rộng lá, xanh hóa lá và kéo dài rễ. Ý3 Khi không được tiếp nhận ánh sáng, thụ thể phytochrome trong tế bào chất sẽ không được chuyển trạng thái hoạt hóa và chúng không tiến hành 0,25 phosphoylation các protein khác có vai trò trong việc kích hoạt tổng hợp các thành phần của bộ máy quang hợp. 5.2. Các lá già có hoạt động chức năng kém, không hiệu quả sẽ bị thực vật loại bỏ. Cơ chế nào dẫn đến sự loại bỏ lá già? (1 điểm) - Khi lá già, không còn hiệu quả tổng hợp, ở phần gốc lá hình thành tầng rời với các tế bào rất mỏng và không có tế bào sợi xung quanh bó mạch. 0,5 điểm - Tế bào tiết enzyme thủy phân polysaccharide trong thành tế bào, tổng hợp surberin ngăn cách giữa hai lớp tế bào, sự liên kết giữa cuống là và gốc cuống lá trở nên lỏng lẻo. 0,25 điểm. - Dưới tác động của trọng lực, tầng rời bị tách đôi và lá rụng xuống. - 0,25 điểm. Câu 6. 6.2. Phân tích những đặc điểm cấu trúc ruột non phù hợp với chức năng của nó? (1,5 điểm) 6 - Ruột non có 2 chức năng cơ bản: tiêu hóa và hấp thụ 1,5 .1. - Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng tiêu hóa: điểm + Ruột dài, giữ được thức ăn lâu + Hệ cơ vòng, cơ dọc tạo ra 3 kiểu vận động ruột (vận động quả lắc, co bóp phân đoạn, nhu động làn sóng) giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa.


O

FF IC IA L

+ Ruột non chứa hệ enzim thủy phân của dịch tụy, dịch ruột, dịch mật. Các enzim phân giải chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản nhất mà tế bào có thể hấp thu được. - Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ: + Diện tích hấp thụ lớn: ruột dài, niêm mạc có nhiều nếp gấp, số lượng lông ruột, vi nhung mao lớn,… + Cấu tạo lông ruột thích hợp với chức năng hấp thụ các chất : hệ thống mạch máu, mạch bạch huyết dày,… + Hệ cơ vòng và cơ dọc hoạt động tạo ra các kiểu vận động ruột có tác dụng đẩy thức ăn xuống phía sau với tốc độ chậm, đủ thời gian để niêm mạc ruột hấp thụ chất dinh dưỡng. 6.2. Giải thích tại sao khi cắt dạ dày hoặc teo niêm mạc dạ dày lại gây thiếu máu? (0.5 điểm) 6 Dạ dày có các tế bào viền là nơi sản xuất yếu tố nội tại. 0,5 .2. Yếu tố nội cần cho sự hấp thu VTM B12 ở ruột non => ảnh hưởng đến quá trình điểm chín của hồng cầu.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 7. 7.1. Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm. Trình bày các cơ chế sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp giúp huyết áp trở lại bình thường? (1 điểm) 7 - Cơ chế thần kinh thông qua phản xạ tăng áp: 1 .1. Thụ thể áp lực và thụ thể hóa học ở cung ĐM chủ, xoang ĐM cảnh bị kích thích  điểm Trung khu điều hòa tim, mạch ở hành não  Tăng nhịp tim và lực co tim, mạch máu co lại  Huyết áp tăng. - Cơ chế thể dịch thông qua Adrenalin và Noradrenalin Dây thần kinh giao cảm kích thích phần tủy tuyến trên thận tiết Adrenalin và Noradrenalin  tim đập nhanh, mạnh, co mạch máu nội tạng, co mạch máu dưới da  Huyết áp tăng. - Điều hòa thông qua hệ thống Renin – Angiotensin – Aldosteron (RAAS) Khi huyết áp giảm  Bộ máy cận quản cầu tiết Renin …….--> Angiotensinogen  Angiotensin I  Angiotensin II. Angiotensin II gây co động mạch đến thận làm giảm áp suất lọc, giảm lượng nước tiểu. Đồng thời kích thích phần vỏ tuyến trên thận tiết Aldosteron  Kích thích ống lượn xa tăng cường tái hấp thụ Na+ kèm theo nước  Huyết áp tăng 7.2. Giải thích vì sao tim bơm máu vào động mạch thành từng đợt nhưng máu vẫn chảy trong mạch thành từng dòng liên tục? (1 điểm) 7 Do tính đàn hồi của động mạch 1 .2. - Động mạch đàn hồi, dãn rộng ra khi tim co đẩy máu vào động mạch. Động điểm mạch co lại khi tim dãn. - Khi tim co đẩy máu vào động mạch tạo cho động mạch một thế năng. Khi tim dãn, nhờ tính đàn hồi động mạch co lại, thế năng của động mạch chuyển thành động năng đẩy máu chảy tiếp.


N

O

FF IC IA L

Động mạch lớn có tính đàn hồi cao hơn động mạch nhỏ do thành mạch có nhiều sợi đàn hồi hơn. Câu 8. Tại sao độ pH của máu chỉ dao động trong giới hạn từ 7,35 đế 7,45? Vì sao những người mắc bệnh xơ gan đồng thời biểu hiện bệnh máu khó đông? (2 điểm) 8 Độ pH của máu chỉ dao động trong giới hạn hẹp vì có sự tham gia của các hệ 1 đệm trong cơ chế điều hòa pH máu. điểm - Hệ đệm bicarbonate ở phổi, viết phương trình - Hệ đệm phosphate ở thận, viết phương trình - Hệ đệm proteinate là hệ đệm quan trọng trong dịch cơ thể nhờ khả năng điều chỉnh độ axit và kiềm . - Sự điều chỉnh độ axit và kiềm nhờ trong cấu trúc của các amino acid và protein có sự có mặt của các gốc amin và gốc carboxyl. Trong các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu có nhiều yếu tố do gan tiết 1 ra, bao gồm fibrinogen, prothombin, yếu tố VII, proconvectin, chismas, stuart. Vì điểm vậy khi tổ chức mô gan bị tổn thương do xơ gan, việc sản sinh các yếu tố đông máu bị đình trệ và dẫn đến bệnh máu khó đông.

U

Y

N

H

Ơ

Câu 9. Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao myeline và trên sợi trục thần kinh không có bao myeline? Trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ. (2 điểm) Sợi trục không có bao myeline Sợi trục có bao myeline 0,25 - Dẫn truyền liên tục trên sợi trục - Dẫn truyền kiểu nhảy cóc 0,25 - Tốc độ chậm - Tốc độ nhanh 0,5 - Tốn nhiều năng lượng cho bơm - Tốn ít năng lượng vì sự khử cực natri/kali do sự khử cực diễn ra liên tục. diễn ra ít hơn.

ẠY

M

Q

Trên sợi thần kinh Trong cung phản xạ - Hướng dẫn truyền theo 2 chiều kể từ - Hướng dẫn truyền theo một chiều nơi có kích thích. nhất định từ cơ quan thụ cảm đến trung - Tốc độ dẫn truyền nhanh ương thần kinh rồi đến các cơ quan trả lời. - Cương độ xung thần kinh tại các vị trí - Tốc độ dẫn truyền chậm hơn. khác nhau là giống nhau - Cương độ xung thần kinh tại các vị trí khác nhau có thể khác nhau.

0,25

0,25 0,5

D

Câu 10. 10.1. Trong thực tế, có 3 biện pháp tránh thai thường được sử dụng: dùng bao cao su, viên thuốc tránh thai, đặt vòng tránh thai. Hãy giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai trên? (1 điểm) 1 -Điều kiện để có thai: trứng phải chín, rụng, được thụ tinh và hợp tử được làm 1 0.1. tổ trong tử cung. điểm - Cơ sở khoa học của việc sử dụng bao cao su là ngăn cản không cho trứng gặp tinh


trùng….. - Dùng viên thuốc tránh thai: ngăn không cho trứng chín và rụng….. - Sử dụng dụng cụ tránh thai: ngăn không cho hợp tử làm tổ…..

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

10.2. Một người phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thường không? Giải thích. (1 điểm) 10.2. Người phụ nữ này sẽ không có kinh nguyệt. 1 Nguyên nhân: Do hoocmon sinh dục nam ức chế vùng dưới đồi gây giảm tiết GnRH và điểm ức chế tuyến yên giảm tiết FSH và LH. Kết quả là không đủ hoocmon kích thích lên buồng trứng và làm giảm hoocmon buồng trứng => gây mất kinh nguyệt.


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 02 trang, gồm 10 câu)

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1: (2 điểm) a) Trình bày sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng của rễ cây. Những nguyên nhân nào làm cho dịch của tế bào biểu bì rễ (lông hút) là ưu trương so với dung dịch đất? b) Tại sao khi mới trồng cây non người ta cần phải che bớt để tránh ánh nắng gắt? c) Vì sao thiếu Nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa sinh trưởng kém? Câu 2 (2 điểm) a) Có các chất sau : ADP, ATP, Phốt phát vô cơ, NADP, NADPH2, O2, H2O. - Chất nào là chất tham gia, chất nào là sản phẩm của photphorin hóa vòng. Chất nào là chất tham gia, chất nào là sản phẩm của photphorin hóa không vòng. - Chỉ ra quá trình nào tiến hóa hơn, giải thích? b) Quá trình quang hợp ở thực vật CAM xảy ra vào ban đêm và ban ngày. Hãy tóm tắt các hoạt động diễn ra ở hai thời điểm đó. Câu 3. (2 điểm) a) Trong chuỗi hô hấp ti thể, các điện tử từ FADH2 và NADH đi qua các cytocrom giải phóng năng lượng để tổng hợp ATP như thế nào? b) Sự thiếu oxi có ảnh hưởng như thế nào lên quá trình này? Câu 4 (2 điểm) a) Quan sát hình vẽ sau về quang chu kì của thực vật:

B: cây ngày….

ẠY

A: cây ngày....

D

- Hãy chú thích cây A, B theo quang chu kì của nó. - Phân tích điều kiện quang chu kì để cây A, B ra hoa. b) Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. Câu 5 (2 điểm) a) Tại sao sự đóng mở khí khổng cũng là một dạng cảm ứng của thực vật?


b) Người ta tiến hành thí nghiệm : lấy khoảng 2 gam lá khoai lang còn xanh tươi, cắt nhỏ, nghiền trong cối sứ rồi bỏ vào cốc thủy tinh; rót 20ml cồn vào cốc khuấy đều, để trong 25 phút sau đó lọc lấy dịch đựng trong ống nghiệm số I. Làm tương tự với 2 gam củ cà rốt và đựng dịch lọc trong ống nghiệm số II.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Cho biết màu sắc dung dịch trong mỗi ống thí nghiệm. Giải thích kết quả thu được. Câu 6. (2 điểm) a) Những đặc điểm nào về tiêu hóa, dinh dưỡng ở động vật ăn cỏ giúp nó sinh trưởng bình thường? b) Nêu một số dẫn chứng chứng tỏ trung khu hô hấp ở hành não rất mẫn cảm với sự tăng nồng độ CO2 trong máu. Câu 7. (2 điểm) a) Tại sao cá thích hợp với hệ tuần hoàn đơn? b) Huyết áp thay đổi như thế nào trong các trường hợp: suy tim, xơ vữa mạch máu, mất máu? Câu 8. ( 2 diểm) a) Các loài cá nước ngọt và nước mặn tốn nhiều năng lượng cho bài tiết. Chúng có đặc điểm thích nghi nào để làm giảm năng lượng tiêu hao cho quá trình đó? b) Tại sao khi bị mất máu nhiều thì miền vỏ tuyến thượng thận lại sản sinh nhiều hoocmon aldosterol? Câu 9 (2 điểm) a) Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ khác nhau như thế nào? Khi bắn mũi tên có tẩm chất Curara vào con vật, thì con vật không chạy được. Nêu cơ chế tác dụng của Curaza lên con vật. b) Ở một số loài chó sói, các cá thể thường sống thành từng đàn chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất định, chúng cùng nhau săn mồi và bảo vệ lãnh thổ, mỗi đàn đều có một con chó sói đầu đàn. Con đầu đàn này có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước sau đó còn thừa mới đến con có thứ bậc kế tiếp. Không những thế, chỉ con đầu đàn mới được quyền sinh sản. Khi con đầu đàn chết đi hoặc quá già yếu thì con khoẻ mạnh thứ 2 đứng kế tiếp con đầu đàn sẽ lên thay thế. Các hiện tượng trên mô tả hai loại tập tính xã hội quan trọng của loài sói. Hãy cho biết đó là những loại tập tính gì và những tập tính này mang lại lợi ích gì cho loài? Câu 10. ( 2 điểm) a) Nêu ưu nhược điểm của giao phối và tự phối; thụ tinh trong và thụ tinh ngoài. b) Một phương pháp đơn giản để kiểm tra phụ nữ có mang thai hay không đó là kiểm tra lượng hoocmon HCG trong nước tiểu của phụ nữ. Giả sử có một loại thuốc ức chế thụ thể của HCG thì kết quả sẽ như thế nào trong trường hợp người phụ nữ mang thai uống thuốc đó ở tuần thứ 2 và tuần thứ 25 của thai kì? --------------Hết---------------Giáo viên ra đề: Dương Thị Hồng Gấm (0942369621)


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH 11 Nội dung chính cần đạt

Ý

a

1 (2,0điểm)

Khác nhau: - Cơ chế thụ động - Cơ chế chủ động - Ion khoáng từ đất vào rễ theo - Ngược građien nồng độ, tiêu tốn građien nồng độ, không hoặc ít tiêu ATP tốn ATP. - Nguyên nhân: + Do quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên → làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút. + Nồng độ các chất tan cao ( axit hữu cơ, đường sacarozo... là sản phẩm của các quá trình chuyển hóa vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào). Cây non mới trồng có đặc điểm: - Hệ rễ chưa phát triển, số lượng tế bào lông hút ít -> khả năng hút nước kém - Lá non nên thoát hơi nước mạnh -> cây mất nhiếu nước => khi ánh nắng gắt cần che bớt để giảm thoát hơi nước tránh cây bị héo và chết cây. Vì trong cây lúa nito có vai trò: - Tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ cấu trúc TB: Pr, axitnucleic... - Nito tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất thông qua hoạt động xúc tác cung cấp năng lượng, điều tiết trạng thái ngậm nước thông qua các phân tử Protein trong tế bào chất. => Nito là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu -> Quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lí, năng suất và chất lượng của lúa, thiếu Nito cây không thể sống được. Photphorin hóa vòng Photphorin hóa không vòng Chất tham gia ADP, P vô cơ ADP, P vô cơ, NADP, H2 O Sản phẩm ATP ATP, NADPH2 , O 2 - Photphorin hóa không vòng là tiến hóa hơn vì nó xảy ra ở thực vật, tảo sử dụng cả hai hệ thống quang hóa nên cho sản phẩm phong phú hơn - Ban đêm khí khổng mở để thoát hơi nước ra ngoài môi trường thì CO2 cũng được khếch tán từ ngoài vào lá. Do đó xảy ra các phản ứng Cacboxyl hóa tạo AOA rồi chuyển thành AM tích lũy trong không bào - Ban ngày, khí khổng đóng nên xảy ra các hoạt động diễn ra đồng thời: + Khi có ánh sáng, xảy ra các hoạt động của pha sáng để tổng hợp ATP và NADPH cung cấp cho pha tối. + AM dưới tác dụng của enzim NADP+ malic decarboxyl hóa thành pyruvate

0,25 0,25

H

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

M

Q

a

U

Y

N

c

Ơ

N

O

b

Điểm

FF IC IA L

Câu

2 (2,0điểm)

ẠY

b

D

và giải phóng CO 2. CO 2 này được cung cấp cho chu trình Canvil để tham gia tổng hợp cacbohidrat, còn axit piruvic biến đổi thành PEP, một phần piruvic được chuyển đến ti thể làm nguyên liệu cho hô hấp. + Thực hiện chu trình Canvil tổng hợp cacbohidrat cho cây

a

- NADH và FADH2 bị oxi hóa thành NAD+ và FAD+ giải phóng H+ và điện tử giàu năng lượng. - Điện tử giàu năng lượng đi qua các cytocrom cung cấp năng lượng bơm H+

0,25 0,25 0,5

0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 0,25


vào khoang gian màng ti thể. - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ti thể cao tạo động lực proton đẩy H+ qua ATP syntheaza tổng hợp ATP.

b

a

Khi thiếu oxi thì quá trình photphorin hóa oxi hóa sẽ dừng lại hoàn toàn, quá trình này không tạo được ATP vì không có oxi để “kéo” electron xuôi theo chuỗi chuyền (e), H+ không được bơm vào khoảng gian màng của ti thể và hóa thấm không xảy ra. A: Cây ngày ngắn B: Cây ngày dài - Điều kiện để cây A ra hoa: thời gian chiếu sáng ít hơn 12 giờ. - Điều kiện để cây B ra hoa: thời gian chiếu sáng lớn hơn 12 giờ hoặc chiếu ánh sáng xen kẽ trong tối. Sinh sản bằng bào tử Sinh sản sinh dưỡng - Cây rêu, cây dương - Cây sắn, khoai tây,… xỉ,… Nguồn gốc - Từ bào tử - Từ cơ quan sinh dưỡng Diễn biến - Thể giao tử  thể bào - Từ cơ quan sinh tử  bào tử  cây dưỡng của cơ thể mẹ  cây mới. mới. Số lượng cá thể con - Số lượng cá thể nhiều. - Số lượng cá thể ít. Đặc điểm - Có sự xen kẽ thế hệ - Không có sự xen kẽ (thể giao tử, thể bào tử thế hệ. - Là dạng ứng động không sinh trưởng.

0,25 0,25 0,25 0,25

1,0

- Do sự thay đổi sức trương nước của tế bào hình hạt đậu. Khi tế bào no nước, khí khổng mở để lá thoát hơi nước ra ngoài; khi tế bào thiếu nước, khí khổng đóng lại để hạn chế mất nước

Y

a

N

H

Ơ

N

b

1,0

O

Chỉ tiêu so sánh Ví dụ

4 (2,0điểm)

0,5

FF IC IA L

3 (2,0điểm)

- Ống nghiệm I: màu xanh lục - Ống nghiệm II: màu vàng cam - Do trong lá khoai lang chứa nhiều diệp lục, trong cà rốt chứa nhiều carôtenôit. Cả 2 loại sắc tố này đều tan trong cồn. - Không ăn thịt nhưng lấy protein từ thức ăn và lượng lớn xác vi sinh vật - Thường duy trì nồng độ glucozo thấp trong máu - Xenluzo nhờ vi sinh vật biến đổi thành axit béo bay hơi, axit theo máu đến tế bào rồi tổng hợp thành các hợp chất khác để sinh năng lượng nên ko dùng nhiều Glucozo để tạo năng lượng. - Lao động càng nặng, nhịp hô hấp càng tăng - Ngáp thể hiện sự mệt mỏi do lượng CO 2 trong máu tăng cao. Khi ngáp cũng là thở sâu (hít vào từ từ và sâu, sau đó thở ra kéo dài) nhằm thay đổi tỉ lệ CO2 tích lũy nhiều trong lượng khí dự trữ và khí cặn - Thí nghiệm tuần hoàn chéo của Frederic tiến hành trên chó vào năm 1890: + Dùng ống nối chéo động mạch cổ của 2 chó A và B với nhau sao cho máu từ cơ thể chó A chảy lên nuôi não chó B và ngược lại + Bịt ống thông với khí quản của chó A -> gây nghẹt thở chó A -> nồng độ CO2 trong máu chó A tăng cao.

M

b

Q

U

5 (2điểm)

ẠY

a

D

6 (2,0điểm)

b

0,5

0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

0,25 0,25 0,5


b

a

Cá nước mặn: uống ít nước biển, tăng lượng muối trong dịch cơ thể Cá nước ngọt: bài tiết ít nước tiểu, giảm lượng muối trong dịch cơ thể Cá sụn chống mất nước bằng cách: Nâng nồng độ ure trong dịch cơ thể -> Ptt tăng chống rút nước ra ngoài

N

8 (2,0điểm)

Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhịp tim và lực co của tim, sức cản của mạch máu, khối lượng máu và độ quánh của máu nên khi có sự thay đổi các yếu tố này sẽ làm thay đổi huyết áp: + Khi tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đạp chậm và yếu hoặc bị suy tim -> huyết áp giảm + Xơ vữa mạch -> lòng mạch hẹp, thành mạch kém đàn hồi -> huyết áp tăng + Khi mất máu -> khối lượng máu giảm -> huyết áp giảm

Ơ

N

Y

U

a

M

Q

9 (2điểm)

D

ẠY

b

a

0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,5

- Mất máu gây giảm lượng máu trong mạch=> giảm huyết áp => kích thích 0,5 vỏ thận tiết aldosterol. - Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na, đào thải K=> tăng tái 0,5 hấp thu nước=> tăng huyết áp. - Khác nhau: - Truyền xung trong sợi thần kinh Hưng phấn được truyền đi trong sợi thần 0,25 kinh dưới dạng xung thần kinh theo cả hai chiều (kể từ nơi kích thích) - Truyền xung trong cung phản xạ Trong cung phản xạ hưng phấn chỉ được 0,25 dẫn truyền theo một chiều nhất định từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng - Curaza chiếm lấy receptor của acetylcholin tại các xy náp thần kinh vận động 0,5 - cơ vân nên làm liệt cơ vân. Do đó khi bị trúng mũi tên có tẩm chất này, con vật không chạy được => chất này được dùng khi săn bắn thú rừng ở một số nơi trên thế giới. - Hai loại tập tính: tạp tính lãnh thổ và tập tinh thứ bậc 0,25 - Cả hai loại tập tính xã hội như tập tính lãnh thổ và thứ bậc đều góp phần hạn 0,25 chế sự tăng trưởng quá mức của quần thể. - Nhiều loài sinh vật có tập tính lãnh thổ và tập tính thứ bậc có thể hạn chế sự 0,25 tăng trưởng của quần thể ở mức bằng hoặc dưới sức mang của môi trường. Các tập tính này đều làm giảm tỷ lệ sinh bằng cách hạn chế số con đực được phép tham gia sinh sản. 0,25 - Tập tính thứ bậc còn có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể là đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn. - Giao phối và tự phối : + Giao phối giữa 2 cá thể khác nhau của loài về mặt di truyền con sẽ có sức 0,25 sống cao hơn, tạo ra những biến dị cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và giúp cá thể thích nghi với điều kiện môi trường luôn thay đổi. + Tự phối: thuận lợi cho sự phát triển của cá thể trong điều kiện môi trường ổn 0,25

H

b

0,25 0,25 0,5

FF IC IA L

7 (2,0điểm)

O

a

+ Quan sát thấy nhịp hô hấp của chó B tăng lên, chó B thở hổn hển -> trung khu hô hấp của chó B đã bị kích thích bởi máu chó A có nhiều CO 2 - Do cá sống trong môi trường nước, nước nâng đỡ cơ thể - Cá là động vật biến nhiệt, môi trường nước có nhiệt độ ổn định => nhu cầu năng lượng của cá giảm đi rất nhiều -> nhu cầu oxi của cá thấp hơn nhiều so với động vật khác nên chúng hỉ cần vòng tuần hoàn đơn cũng đủ giúp chúng thích nghi với môi trường


b

định, ít thay đổi nhưng sức sống sẽ giảm đầu dần, khó tồn tại trong diều kiện môi trường thay đổi không ổn định - Thụ tinh trong và thụ tinh ngoài: + Thụ tinh trong có ưu điểm là hiệu suất thụ tinh cao, tiết kiệm được vốn gen, xuất hiện hình thức này đối với đa số động vật trên cạn, thụ tinh ngoài ko phù hợp vì tinh trùng và trứng sẽ bị khô + Thụ tinh ngoài chỉ xảy ra dối với động vật sống ở nước hoặc sinh sản cần môi trường nước tuy đã lên cạn như lưỡng cư. Thụ tinh ngoài hiệu suất thụ tinh rất thấp, sự gặp gỡ của tinh trùng và trứng xảy ra ngẫu nhiên, nhiều trứng có thể ko được thụ tinh, do đó số lượng trứng đẻ ra thường nhiều. - Nếu uống thuốc ở tuần thứ 2 sẽ ức chế thụ thể tại thể vàng nên thể vàng không nhận được HCG do vậy không tiết progesteron nên hàm lượng progesteron giảm do đó niêm mạc tử cung không được được duy trì => sảy thai - Nếu uống thuốc ở tuần thứ 25 sẽ không gây nahr hưởng gì, vì khi đó thể vàng đã thoái hóa, niêm mạc tử cung được duy trì bằng progesteron và estrogen của nhau thai.

O

* Nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

--------------Hết----------------

D

0,25

0,25

FF IC IA L

10 (2điểm)

0,5

0,5


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MÔN SINH KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút ( Đề này gồm có 02 trang, gồm10 câu)

FF IC IA L

Câu 1 (2 điểm). Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng Khi chăm sóc cây trồng người ta thấy có hiện tượng: ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại và cho rằng đây là hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng Kali. a. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?

b. Nếu thiếu Phôt pho, Kali và Magiê thì gây hậu quả như thế nào đối với cây trồng ?

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 2 (2 điểm). Quang hợp a. Tại sao giữa trưa nắng gắt, ánh sáng dồi dào, cường độ quang hợp lại thấp? b. Trong tế bào bao bó mạch của thực vật C4 chỉ có PS I không có PS II, điều này liên quan gì tới nồng độ oxi trong tế bào và có lợi gì cho quang hợp ở nhóm thực vật này? Câu 3 (2 điểm). Hô hấp a. Trong hô hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình Crep không có sự tiêu dùng ôxi nhưng vẫn được xếp vào pha hiếu khí? b. Vì sao trong chuỗi truyền điện tử của hô hấp tế bào, điện tử không được truyền từ NADH, FADH2 tới ngay ôxi mà phải qua một dãy truyền electron? Câu 4 (2 điểm). Sinh sản ở thực vật+ Sinh trưởng và phát triển ở thực vật a. Phần phía ngoài của thân cây tre nứa thường bền chắc hơn phía trong nhưng ở cây thân gỗ thì ngược lại. Cấu trúc giải phẫu nào của chúng ta giúp giải thích điều đó? b. Một sinh viên chọn 10 cây mít cao 15 cm từ vườn ươm. Sinh viên này cắt ngọn cả 10 cây rồi phun đều bằng dung dịch auxin. Kết quả có 7 cây vẫn mọc dài ra và có 3 cây không mọc dài thêm. Em hãy giải thích vì sao? Câu 5 (2 điểm). Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật a. Giải thích vì sao quá trình vận động hướng động và vận động cảm ứng lại có sự khác nhau

về thời gian phản ứng với các yếu tố tác động của môi trường? Cho ví dụ. b. Rút sắc tố khỏi lá của thực vật bậc cao và bằng phương pháp sắc kí trên giấy ta thu được

D

ẠY

bốn vạch màu. Hãy chỉ rõ tên sắc tố ở các vạch từ 1 đến 4 và giải thích? 4

0 – Vạch xuất phát

3 2 1 0

Câu 6 (2 điểm). Tiêu hóa và hô hấp động vật a. Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit, người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động loại prôtêin nào của màng tế bào niêm mạc dạ dày? Giải thích. b. Tại sao người ta có thể thở bình thường ngay cả khi không hề suy nghĩ gì (kể cả khi ngủ)


N

O

FF IC IA L

Câu 7 (2 điểm). Tuần hoàn a. Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều làm tăng áp lực trong tâm nhĩ? b. Một người bị bệnh huyết áp kẹt (huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương = 20 mmHg). Bác sĩ cho biết nguyên nhân huyết áp kẹt là do kẹt van tổ chim trong động mạch chủ. Tại sao hẹp van tổ chim gây ra huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm như thế nào đối với người bệnh? c. Hoạt động của tim thay đổi như thế nào trong mỗi trường hợp sau, giải thích cơ chế? + Khi hoạt động cơ bắp mạnh. + Khi cơ thể bị mất máu. + Khi đang nằm ngửa, đứng dậy nhanh Câu 8 (2 điểm). Bài tiết. a. Tại sao động vật sống trên cạn không thể thải NH3 theo nước tiểu, trong khi các động vật sống trong nước ngọt có thể thải NH3 theo nước tiểu? b. Nêu cơ chế nhân nồng độ ngược dòng trong hoạt động của thận. Câu 9 (2 điểm). Cảm ứng ở động vật, cân bằng nội môi a Một người do ăn mặn và uống nước nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận một lượng NaCl và H 2O vượt quá nhu cầu của nó. Hãy cho biết ở người này: Huyết áp, thể tích dịch bào và thể tích nước tiểu có thay đổi không? Vì sao?

-

Hàm lượng renin, aldosteron trong máu có thay đổi không? Vì sao?

H

Ơ

-

Người ra đề

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

b Khi người ta uống rượu hoặc uống cà phê thường lượng nước tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình thường? Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại thức uống này khác nhau như thế nào? Câu 10 (2 điểm). Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật Giải thích sự điều hòa hoạt động tiết hoocmôn bằng cơ chế liên hệ ngược và sự điều hòa tiết hoocmôn bằng cơ chế thần kinh ở người. Nêu ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp?

Dương Thanh Nga Điện thoại liên hệ: 0919.031083


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH KHỐI 11

C Ý a b

Điểm

- Ý kiến đó là sai 0,25 - Vì cây thiếu canxi mới có hiện tượng trên. 0,25 Nếu cây trồng thiếu 0,5 - Phôtpho: tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp. các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do. - Kali: giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dòng 0,5 chất đồng hoá từ lá - Magiê: ức chế quá trình tạo các hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu 0,5 quả, Riboxoom bị phân giải. Sự hình thành lục lạp bị hư hại. Nguyên nhân cường độ quang hợp hạ thấp: 0,25 - Buổi trưa: thoát hơi nước mạnh, tế bào lỗ khí mất nước, giảm sức trương làm lỗ khí đóng lại - Khi quá trình thoát hơi nước mạnh hơn quá trình hút nước ở 0,5 rễ, tế bào lỗ khí thiếu nước, kích thích quá trình tổng hợp AAB. AAB kích thích sự vận chuyển các ion K+ ra khỏi TB 0,25 hạt đậu lỗ khí đóng lại  trao đổi khí bị ngưng trệ, thiếu CO2 cung cấp cho quang hợp quang hợp giảm. Không có PS II nên không có O2 phát sinh trong tế bào bao bó 0,5 mạch nồng độ O2 ở đây thấp. - Điều này có lợi cho thực vật C4 là tránh được hiện tượng O2 cạnh tranh với CO2 để liên kết với rubisco trong các tế bào 0,5 này, do đó tránh được hô hấp sáng làm giảm năng suất quang hợp. 0,5 - Chu trình Crep phân giải hoàn toàn chất hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ yếu là chất khử NADH và FADH2, các chất này vận chuyển điện tử, tạo lực hoá thẩm ở chuỗi truyền e ở màng trong ti thể. - Oxy chỉ là chất nhận e cuối cùng trong dãy truyền e, nhưng 0,5 nếu không có oxy chuỗi truyền e sẽ ngừng hoạt động, ứ đọng NADH và FADH2 dẫn đến cạn kiệt NAD+ và FAD+ và do đó các phản ứng của chu trình Crep sẽ ngừng trệ.

H

U

Y

N

a

Ơ

N

O

Câu 1

Nội dung chính cần đạt

FF IC IA L

Câu

b

M

Q

Câu 2

D

ẠY

Câu 3

a


Câu 4

a

Y

U

Q

M KÈ D

ẠY

b

Câu 6

a

0,5

0,5 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

H

a

N

Câu 5

Ơ

N

O

b

- Kìm hãm tốc độ thoát năng lượng của electron từ NADH và FADH2 đến oxi. - Năng lượng trong electron được giải phóng từ từ từng phần nhỏ một qua nhiều chặng tích lũy dưới dạng ATP của chuỗi để tránh sự “bùng nổ nhiệt” đốt cháy tế bào. - Tre là cây một lá mầm với bó mạch kín còn cây thân gỗ là cây hai là mầm với bó mạch hở. - Trong thân tre, càng ra phía ngoài bó mạch càng nhiều, càng nhỏ, lòng mạch gỗ càng hẹp và dày hơn => thân cây bền hơn ở phía ngoài. - Ở cây thân gỗ các bó mạch gỗ được đẩy sâu vào trong lõi trong quá trình sinh trưởng, ở phía ngoài là lớp libe và mô mềm nên kém bền hơn. - Ở ngọn cây, ngay ở phía dưới mô phân sinh ngọn là vùng kéo dài, giúp cây mọc cao lên. - Sự kéo dài tế bào là do tác động của AIA - Khi cắt bỏ ngọn thì không còn mô phân sinh, cũng không tạo AIA nội sinh. - Phun auxin đúng liều có tác dụng thay thế AIA nội sinh. - 3 cây không mọc cao thêm khi xử lý auxin là do bị bắt mất vùng kéo dào. 7 cây mọc cao thêm là còn vùng kéo dài. * Quá trình hướng động - Xảy ra chậm vì: liên quan đề sự phân bố lại hàm lượng các chất điều hoà sinh trưởng ở hai phía của cơ quan, cơ thể. Liên quan đến sự sinh trưởng tế bào hai phía bị tác động và không bị tác động của yếu tố môi trường. - Ví dụ quá trình hướng quang. * Quá trình vận động cảm ứng: - Xảy ra nhanh vì: liên quan đến đồng hồ sinh học, đến sức căng trương nước ở các tế bào khớp gối. Những vận động này xảy ra theo nhịp sinh học và theo hoạt động của các bơm ion. (0,5 điểm) - Ví dụ, vận động ngủ của lá, cây bắt mồi, cây xấu hổ... b. Tên các sắc tố: 4. Caroten: C40H56 3. Xantophin: C40H56O(1-6) 2. Chlorophin a: C55H72O5N4Mg 1. Chlorophin b: C55H70O6N4Mg - Giải thích: do khối lượng phân tử của các loại sắc tố khác nhau nên loại sắc tố nào có khối lượng phân tử nhỏ sẽ đi xa, còn sắc tố có khối lượng phân tử lớn sẽ đi gần. Tế bào viền trong tuyến vị của niêm mạc dạ dày tạo ra axit HCl bằng cách có một số bơm H+ (bơm proton) và một số khác bơm Cl– vào trong dạ dày để rồi các ion này kết hợp với nhau tạo ra HCl trong dịch vị dạ dày. - Nếu vì lý do nào đó việc tiết các ion này tăng lên quá mức

FF IC IA L

b

0,5

0,25 0,5

0,25 0,25

0,25

0,5


a

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

Q

U

c

Y

N

H

b

0,25

Ơ

N

O

Câu 7

0,5

FF IC IA L

b

sẽ khiến cho dạ dày bị dư thừa axit và bị loét. Do vậy, chúng ta có thể dùng thuốc ức chế các bơm proton trên màng sinh chất để giảm bớt axit của dạ dày. . Nhờ phản xạ hô hấp: là phản xạ không điều kiện mà trung khu nằm ở hành tuỷ Cơ chế phản xạ: + Phế nang xẹp kích thích cơ quan thụ cảm nằm trong thành phế nang, làm xuất hiện xung thần kinh hướng tâm về trung khu hô hấp và theo dây li tâm đến làm co các cơ thở gây động tác hít vào. + Khi phế nang căng sẽ kìm hãm trung khu hít vào, cắt luồng thần kinh li tâm tới các cơ hít vào làm giãn các cơ này đồng thời kích thích trung khu thở ra. + Cứ như vậy, hít vào, thở ra kế tiếp nhau và diễn ra liên tục Tăng áp lực trong tâm nhĩ sẽ gây tăng nhịp tim và lực co tim bằng phản xạ Bainbridge do các thụ thể giãn của tâm nhĩ vào về trung khu điều hòa tim mạch. - Tăng áp lực trong tâm nhĩ còn gây tăng tiết ANF (ANP). ANF gây giảm angiotensin, aldosteron và ADH, do đó làm giảm tái hấp thu Na+ và nước ở ống thận, tăng bài tiết nước tiểu, làm huyết áp. Khi van tổ chim hẹp, lượng máu được tống ra khỏi tâm thất trái trong giai đoạn tâm thu giảm gây giảm huyết áp tâm thu dẫn đến huyết áp kẹt. - Huyết áp kẹt làm giảm áp lực bơm máu, tuần hoàn máu giảm, dễ gây phì đại tâm thất trái dẫn đến suy tim. * Khi hoạt động cơ bắp mạnh thì tim đập nhanh, mạnh hơn. Cơ chế: + Hoạt động cơ bắp mạnh, các tế bào tiêu thụ O2, thải CO2 nên nồng độ O2 trong máu giảm, CO2 trong máu tăng.

D

ẠY

M

+ Khi nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng tác động lên các thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Các thụ thể hóa học gửi xung thần kinh về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ hành não XTK theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn. * Khi cơ thể mất máu hoặc khi đang nằm ngửa đứng dậy nhanh tim đập nhanh, mạnh hơn vì: + Khi mất máu làm huyết áp giảm. Sự giảm huyết áp tác động vào các thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. + Khi đứng dậy nhanh, máu theo chiều trọng lực dồn xuống dưới làm áp lực trong xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ giảm, tác động vào các thụ thể áp lực. Thông tin về sự thay đổi áp lực từ các thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh truyền về trung khu

0,25

0,25


điều hòa tim mạch ở hành não. Từ hành não XTK theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn. (0,25 điểm) a

a

0,25 0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

M

Q

U

Y

Câu 9

0,5

N

H

Ơ

N

O

b

NH3 là chất rất độc, nồng độ thấp đã có thể gây rối loạn hoạt động của tế bào. Để tránh tác động có hại của NH 3 cơ thể phải thải NH3 dưới dạng dung dịch càng loãng càng tốt. - Động vật sống trên cạn không có đủ nước để pha loãng NH3 và thải nó cùng nước tiểu. - Động vật sống trong môi trường nước ngọt có dịch cơ thể ưu trương so với môi trường nước nên nước có xu hướng đi vào cơ thể. Vì vậy chúng có thể thải nhiều nước tiểu loãng chứa NH3. Cơ chế nhân nồng độ ngược dòng xảy ra chủ yếu ở quai Henle do sự vận chuyển nước và muối ở 2 nhánh xuống và lên của quai Henle: - Nước ra ở nhánh xuống của quai Henle (theo cơ chế thụ động) làm nồng độ chất tan trong dung dịch lọc ở trong ống thận tăng dần. - Trong phần dày nhánh lên của quai Henle, NaCl được bơm ra dịch gian bào (tuy ở đây nước không được thấm ra) làm mất muối, dịch lọc loãng dần. Kết quả gây ra nồng độ chất tan cực đại ở phần quai, phần lớn nằm trong phần tủy thận gây rút nước ở phần ống góp làm nước tiểu được cô đặc. a Huyết áp, thể tích dịch bào tăng và lượng nước tiểu cũng gia tăng. Lý do là ăn mặn và uống nhiều nước dẫn đến thể tích máu tăng làm tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm gia tăng áp lực lọc ở cầu thận dẫn đến làm tăng lượng nước tiểu. Huyết áp tăng cũng làm gia tăng thể tích dịch ngoại bào. - Hàm lượng renin và aldosteron trong máu không thay đổi vì renin và aldosteron được tiết ra khi huyết áp thẩm thấu của máu tăng hoặc khi thể tích máu giảm. Do rượu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lượng ADH giảm làm giảm tái hấp thu nước trong ống thận, vì vậy sự bài tiết nước tiểu tăng lên. Do cafein là chất làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và làm giảm tái hấp thu Na+ kéo theo giảm tái hấp thu nước nên nước tiểu tăng lên.

FF IC IA L

Câu 8

ẠY

b

D

Câu 10

0,5

0,5

0,5

- Điều hoà bằng cơ chế liên hệ ngược + Cơ chế âm tính Tuyến nội tiết nhạy cảm với nồng độ hoocmôn trong máu. Khi nồng độ hoocmôn trong máu đạt đến mức nhất định sẽ gây ức chế tuyến nội tiết làm cho hoạt động tiết của chúng

0,5


giảm, khi đó nồng độ của hoocmon của tuyến giảm làm cho nồng độ của hoocmon điều hoà giảm dẫn đến ức chế ngừng lại. Khi tuyến nội tiết không bị ức chế nó lại bắt đầu tiết ra hoocmôn. + Cơ chế dương tính 0,25

FF IC IA L

Tuyến nội tiết nhạy cảm với nồng độ hoocmon trong máu. Khi nồng độ hoocmon trong máu đạt đến mức nhất định sẽ gây ức chế tuyến nội tiết làm cho hoạt động tiết của chúng tăng, khi đó nồng độ của hoocmon của tuyến tăng làm cho nồng độ của hoocmon điều hoà tăng dẫn đến hưng phấn tuyến nội tiết tiết ra hoocmôn. VD: học sinh lấy 2 ví dụ minh họa cho cơ chế điều hoà ngược âm tính và dương tính.

0,5

H

Ơ

N

O

- Điều hòa bằng cơ chế thần kinh Cơ chế điều hoà tiết hoocmôn bằng thần kinh - thể dịch: Khi cơ thể nhận được kích thích từ môi trường, các kích thích được mã hoá thành xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương thần kinh xuất hiện xung theo dây li tâm đến tuyến nội tiết và gây tiết hoocmôn vào máu.

0,25

Người ra đề

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

VD: hoocmôn của tuỷ thận (adrenalin và noradrenalin) được tiết ra, những chất nầy được coi là sự trả lời kích thích của các xung thần kinh giao cảm trước hạch có nguồn gốc từ hypothalamus trong não bộ.

Dương Thanh Nga Điện thoại liên hệ: 0919.031083

0,5


®Ò thi m«n sinh häc khèi 11 N¨m 2015 Thêi gian lµm bµi 180 phót (§Ò nµy cã 2 trang, gåm 10 c©u)

FF IC IA L

Héi c¸c tr-êng chuyªn Vïng duyªn h¶I vµ ®ång b»ng b¾c bé Tr-êng thpt chuyªn nguyÔn tr·I tØnh h¶I d-¬ng ®Ò thi ®Ò xuÊt

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

C©u 1: (2 ®iÓm) Trong qu¸ tr×nh sèng cña thùc vËt, h·y cho biÕt t¹i sao: a. khi thiÕu N, Mg, Fe th× l¸ c©y cã mµu vµng? b. ¸nh s¸ng ¶nh h-ëng trùc tiÕp víi qu¸ tr×nh trao ®æi nit¬. c. Ion kali cÇn cho sù c©n b»ng n-íc vµ ion trong c¬ thÓ. d. Khi t¹o mét vÕt c¾t h×nh xo¾n èc xung quanh vá c©y t¸o sau mïa sinh tr-ëng cã thÓ khiÕn qu¶ t¸o ngät h¬n. C©u 2: (2 ®iÓm) Trong quang hîp, ®Ó h×nh thµnh 1 ph©n tö glucoz¬ ë thùc vËt C3 cÇn bao nhiªu ATP vµ NADPH. VÏ s¬ ®å chøng minh. C©u 3: (2 ®iÓm) H·y cho biÕt: a. ATP ®-îc tæng hîp ë ®©u trong tÕ bµo? §iÒu kiÖn ®Ó tæng hîp ATP? b. Sù kh¸c nhau trong vai trß cña NADH trong h« hÊp vµ lªn men. C©u 4: (2 ®iÓm) a. Sù t¨ng tr-ëng cña tÕ bµo thùc vËt cã g× kh¸c so víi sù t¨ng tr-ëng cña tÕ bµo ®éng vËt? y nghÜa cña sù kh¸c biÖt nµy? b. Trªn mét c©y b¹ch ®µn non cao 5 m, mét ng-êi ®ãng 2 ®inh dµi theo chiÒu n»m ngang vµ ®èi diÖn nhau vµo th©n c©y ë ®é cao 1m. Sau 1 sè n¨m, c©y ®· cao lªn 10m. ChiÒu cao n¬i ®ãng ®inh so víi mÆt ®Êt vµ kho¶ng c¸ch cña 2 ®inh cã thay ®æi kh«ng? Gi¶i thÝch. C©u 5: (2 ®iÓm) ë thùc vËt, h·y cho biÕt: a. ¸nh s¸ng nµo cã hiÖu qu¶ nhÊt ®èi víi h-íng s¸ng? Gi¶i thÝch. b. H-íng ®éng hay øng ®éng x¶y ra nhanh h¬n? Gi¶i thÝch. c. D¹ng c¶m øng nµo lµ thuËn nghÞch? Gi¶i thÝch. d. T¹i sao ng¾t ngän c©y sÏ ®-îc c©y nhiÒu nh¸nh. C©u 6: (2 ®iÓm) a. HËu qu¶ g× x¶y ra ®èi víi c¬ thÓ khi èng dÉn dÞch tụy bÞ viªm t¾c? Gi¶i thÝch. b. T¹i sao trong ®-êng tiªu ho¸ cÇn nhiÒu lo¹i enzim tiªu ho¸ protein? C©u 7: (2 ®iÓm) Nh÷ng nhËn ®Þnh sau ®©y lµ ®óng hay sai? Gi¶i thÝch. a. Sau pha co t©m nhÜ, l-îng m¸u t©m thÊt nhËn ®-îc ®óng b»ng l-îng m¸u chøa trong t©m nhÜ. b. T©m thÊt co ®Èy toµn bé m¸u chøa trong t©m thÊt vµo ®éng m¹ch. c. Khi c¬ thÓ bÞ l¹nh ®ét ngét cã thÓ lµm huyÕt ¸p t¨ng.


N

O

FF IC IA L

d. Khi bÞ kÝch thÝch liªn tôc, gièng c¬ x-¬ng, c¬ tim cã thÓ bÞ co cøng. C©u 8: (2 ®iÓm) Gi¶i thÝch t¹i sao: a. ADH ®-îc gäi lµ hoocmon chèng ®¸i th¸o nh¹t. b. Ng-êi bÞ bÖnh b-íu cæ lµnh tÝnh cã tuyÕn gi¸p ph×nh to. c. Ng-êi phô n÷ ®ang mang thai th× kh«ng cã hiÖn t-îng kinh nguyÖt. d. Mét sè ®éng vËt nh- chim, bß s¸t sèng trªn c¹n bµi tiÕt axit uric. C©u 9:(2 ®iÓm) a. C¸c thuèc phong to¶ enzim axetylcolinsteaza cã t¸c ®éng nh- thÕ nµo ®Õn truyÒn tin qua xinap ?(§èi víi xinap ho¸ häc cã chÊt trung gian lµ axetylcolin). øng dông cña chóng. b. Sù kh¸c nhau gi÷a ®iÖn thÕ ho¹t ®éng vµ ®iÖn thÕ h-ng phÊn sau xinap. C©u 10:(2 ®iÓm) a. T¹i sao b-ím th-êng kh«ng ph¸ h¹i mïa mµng nh-ng ng-êi n«ng d©n th-êng dïng ®Ìn ®Ó bÉy b-ím? b. Cã y kiÕn cho r»ng khi GH tiÕt ra qu¸ nhiÒu sÏ g©y bÖnh khæng lå ë ng-êi. Theo em ®iÒu ®ã cã ®óng kh«ng? Gi¶i thÝch.

H

Ơ

………………………..HÕt……………………….

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

Ng-êi ra ®Ò

Lª ThÞ Thu HuyÒn (§iÖn tho¹i liªn hÖ: 0989836798)


®¸p ¸n – biÓu ®iÓm chÊm m«n sinh häc khèi 11

b

C©u 1

N

0,5

0,5

0,25 0,125 0,125 0,5 0,5

M

Q

U

Y

d

H

Ơ

N

c

§iÓm

FF IC IA L

a

Néi dung chÝnh cÇn ®¹t N vµ Mg lµ thµnh phÇn cÊu t¹o cña clorophin cßn Fe ho¹t ho¸ enzim tæng hîp clorophin. V× vËy, thiÕu chóng, c©y tæng hîp Ýt hoÆc kh«ng tæng hîp ®-îc clorophin lµm l¸ cã mµu vµng. Trong qu¸ tr×nh trao ®æi nit¬, ë qu¸ tr×nh khö nitrat: NO3- ---> NO2- ---> NH4+ B-íc 1 cÇn lùc khö lµ NADH, b-íc 2 cÇn lùc khö lµ FedH2; mµ FedH2 ®-îc h×nh thµnh trong pha s¸ng cña quang hîp. Ion kali so víi c¸c ion ho¸ trÞ I kh¸c cã lîi thÕ h¬n nhiÒu v× lu«n ®øng ®éc lËp, mµng n-íc bao quanh nhá nªn rÊt linh ®éng vµ dÔ vËn chuyÓn. V× vËy: - Kali ¶nh h-ëng m¹nh ®Õn ®Æc tÝnh lÝ ho¸ cña hÖ thèng keo chÊt nguyªn sinh nh- t¨ng qu¸ tr×nh thuû ho¸, gi¶m ®é nhít, t¨ng hµm l-îng n-íc liªn kÕt,… - Tham gia vµo qu¸ tr×nh tho¸t h¬i n-íc qua khÝ khæng. VÕt c¾t theo vßng xo¾n sÏ c¶n trë sù vËn chuyÓn kiÓu dßng khèi cña dÞch phloem ®Õn n¬i dù tr÷ ë rÔ. Do ®ã, nhiÒu dÞch phloem h¬n cã thÓ ®-îc vËn chuyÓn tõ l¸ ®Õn qu¶ lµm qu¶ ngät h¬n. CÇn 18 ATP vµ 12 NADPH. VÏ ®óng. (H×nh tham kh¶o)

O

C©u

D

ẠY

C©u 2

1,5


C©u 3

0,25 0,25

0,5

0,5 0,25

0,25

Q

U

Y

a

0,25

N

H

Ơ

N

O

b

0,5

FF IC IA L

a

Trong tÕ bµo, ATP ®-îc tæng hîp ë: - Trong tÕ bµo chÊt. - Ti thÓ. - Lôc l¹p §iÒu kiÖn ®Ó tæng hîp ATP: - X¶y ra sù photphoryl ho¸ c¬ chÊt víi sù tham gia cña isomerase. - X¶y ra sù photphoryl ho¸ oxi ho¸ khi cã sù chªnh lÖch nång ®é H+ gi÷a 2 phÝa cña mµng víi sù tham gia cña chuçi chuyÒn e vµ ATP-synthase. - Trong h« hÊp, NADH ®-îc h×nh thµnh ®Ó dù tr÷ n¨ng l-îng vµ sau ®ã n¨ng l-îng nµy ®-îc gi¶i phãng ®Ó tæng hîp ATP. - Trong qu¸ tr×nh lªn men, NADH lµ mét chÊt khö nguyªn liÖu lªn men (axit piruvic) ®Ó t¹o ra etylic hoÆc axit lactic… Sù t¨ng tr-ëng ë tÕ bµo thùc Sù t¨ng tr-ëng ë tÕ bµo ®éng vËt vËt Cã sù t¨ng kh«ng thuËn Sù t¨ng kÝch th-íc, thÓ tÝch nghÞch c¸c yÕu tè cÊu tróc tÕ bµo g¾n víi sù t¨ng c¸c víi sù t¨ng kÝch th-íc, thÓ yÕu tè cÊu tróc. tÝch tÕ bµo B¾t ®Çu b»ng sù xuÊt hiÖn Th-êng b¾t ®Çu b»ng sù t¨ng kh«ng bµo vµ sù tËp trung tÊt c¶ c¸c thµnh phÇn cÊu cña c¸c kh«ng bµo nhá thµnh tróc cña tÕ bµo. kh«ng bµo lín. N-íc lµ ®iÒu kiÖn cùc k× Vai trß cña n-íc lµ Ýt quan quan träng cho sù t¨ng träng h¬n. tr-ëng DiÔn ra nhanh DiÔn ra chËm ChiÒu cao n¬i ®ãng ®inh so víi mÆt ®Êt kh«ng thay ®æi. V× sù sinh tr-ëng theo chiÒu cao (dµi) chØ x¶y ra ë chåi ®Ønh. ë ®é cao 1m so víi mÆt ®Êt khi c©y ®· ®¹t ®é cao 5m, sù d·n tÕ bµo hÇu nh- còng kh«ng diÔn ra. Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 chiÕc ®inh t¨ng lªn do c©y b¹ch ®µn lµ c©y 2 l¸ mÇm cã sinh tr-ëng thø cÊp lµm t¨ng kÝch th-íc theo chiÒu ngang cña th©n. ¸nh s¸ng xanh tÝm v× ¸nh s¸ng nµy cã n¨ng l-îng photon lín nhÊt. øng ®éng x¶y ra nhanh h¬n. V× vËn ®éng h-íng ®éng liªn quan ®Õn sù ph©n bè l¹i hµm l-îng auxin vµ sinh tr-ëng cña tÕ bµo, trong khi vËn ®éng c¶m øng chØ liªn quan ®Õn ®ång hå

M

C©u 4

D

ẠY

b

a

b C©u 5

0,25 0,25

0,5 0,5 0,5

0,5


d

0,5

0,25

0,25

N

O

a

0,5

FF IC IA L

c

sinh häc vµ sù thay ®æi søc c¨ng tr-¬ng n-íc. øng ®éng kh«ng sinh tr-ëng. Chóng thuËn nghÞch do biÕn ®æi ®é tr-¬ng n-íc trong tÕ bµo hay vïng chuyªn ho¸ cña c¬ quan. Auxin ®-îc t¹o ra chñ yÕu ë ®Ønh sinh tr-ëng, vËn chuyÓn h-íng gèc vµ g©y ra hiÖn t-îng -u thÕ ngän. Ng¾t ngän chÝnh sÏ lµm mÊt nguån auxin tõ ®ã nªn lµm mÊt -u thÕ ®Ønh, c©y ra nhiÒu nh¸nh HËu qu¶: Tụy bÞ tiªu huû bëi chÝnh enzim cña nã. Dịch tụy bài tiết nhưng đường đi ra bị tắc nghẽn nên ứ đọng lại trong tụy làm trypsinogen tự động chuyển thành trypsin. Trypsin vừa hình thành sẽ hoạt hóa cả 3 tiền enzym: chymotrypsinogen, procarboxypeptidase và trypsinogen. Ba enzym này chuyển sang dạng hoạt động ngay trong tụy sẽ tiêu hủy ngay chính bản thân tụy gây ra viêm tụy cấp và thường dẫn đến tử vong. Mçi lo¹i enzim tiªu ho¸ protein cã vai trß kh¸c nhau vµ hç trî nhau c¾t ng¾n dÇn chuçi polipeptit trong qu¸ tr×nh tiªu ho¸ protein. - Pepsin trong d¹ dµy c¾t c¸c cÇu nèi peptit ®-îc t¹o thµnh bëi nhãm amin cña c¸c axit amin cã vßng th¬m phenylalanin vµ tiroxin trong chuçi polipeptit dµi, t¹o c¸c chuçi polipeptit ng¾n 3 – 8 axit amin. C¸c enzim tiªu ho¸ protein trong dÞch tụy gåm: - Tripsin ho¹t ho¸ chimotripsinogen vµ procacboxipeptidaza. Tripsin c¾t c¸c cÇu nèi peptit t¹o nªn bëi nhãm cacboxyl cña c¸c axit amin baz¬ lµ arginin vµ lizin. - Chimotripsin c¾t c¸c cÇu nèi peptit t¹o nªn bëi nhãm cacboxyl cña c¸c axit amin cã vßng th¬m ®Ó t¸ch rêi c¸c axit amin phenylalanin, tiroxin riªng ra. - Cacboxipeptidaza t¸ch dÇn c¸c axit amin b¾t ®Çu tõ nhãm – COOH trë vµo trong. C¸c enzim tiªu ho¸ protein trong dÞch ruét gåm: - Aminnopeptidaza t¸ch dÇn c¸c axit amin trong chuçi polipeptit tõ ®Çu nhãm amin trë vµo trong. - Tripeptidaza c¾t ng¾n chuçi tripeptit. - §ipeptiaza c¾t ®ipeptit thµnh c¸c axit amin. Sai. Gi¶i thÝch: Khi nót xoang nhÜ khëi ph¸t, t©m nhÜ co lµm huyÕt ¸p trong t©m nhÜ t¨ng, m¸u ®-îc tèng xuèng t©m thÊt thªm phÇn m¸u tõ xoang tÜnh m¹ch ®æ vÒ. Sai.

N

0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

b

H

Ơ

C©u 6

a

0,25

0,25

0,5


C©u 7 c

0,5

0,5 0,5

0,5

N

U

Y

b

H

Ơ

a

N

O

d

Gi¶i thÝch: L-îng m¸u tèng ra khái t©m thÊt khi t©m thÊt co chØ kho¶ng 70ml, m¸u cßn gi÷ l¹i kho¶ng 60ml gäi lµ thÓ tÝch cuèi t©m thu. Nguyªn nh©n lµ do søc c¶n cña van thÊt ®éng, thêi gian co vµ lùc co tim ch-a ®ñ. Ngoµi ra, l-îng m¸u tèng vµo ®éng m¹ch cßn tuú thuéc nhu cÇu c¬ thÓ vµ t×nh tr¹ng bÖnh lÝ cña tim. §óng. Gi¶i thÝch: Khi c¬ thÓ bÞ l¹nh ®ét ngét sÏ lµm co c¸c m¹ch ngo¹i vi, m¸u rót vµo bªn trong lµm t¨ng l-îng m¸u cña c¸c m¹ch bªn trong g©y t¨ng huyÕt ¸p. Sai. Gi¶i thÝch: C¬ tim cã thêi gian tr¬ tuyÖt ®èi kÐo dµi tíi 0,25s so víi c¬ x-¬ng cã thêi gian tr¬ tuyÖt ®èi kÐo dµi 0,002s khiÕn c¬ tim kh«ng bao giê bÞ co cøng nh- ë c¬ x-¬ng. BÖnh ®¸i th¸o nh¹t do tuyÕn yªn gi¶m tiÕt ADH dÉn tíi gi¶m kh¶ n¨ng t¸i hÊp thu n-íc cña c¸c èng gãp trong phÇn tuû thËn. KÕt qu¶ lµ bÖnh nh©n tiÓu nhiÒu nh-ng nång ®é c¸c chÊt ®iÖn gi¶i thÊp. V× vËy, ADH ®-îc gäi lµ hoocmon chèng ®¸i th¸o nh¹t. BÖnh b-íu cæ lµnh tÝnh lµ do l-îng iot cung cÊp kh«ng ®ñ ®Ó tæng hîp hoocmon tiroxin trong khi c¸c tÕ bµo nang tuyÕn vÉn tæng hîp thyroglobulin b×nh th-êng. Nh-ng chÝnh l-îng tiroxin bµi tiÕt kh«ng ®ñ ®Ó øc chÕ tuyÕn yªn tiÕt TSH nªn nång ®é TSH trong m¸u ngµy cµng t¨ng thóc ®Èy ho¹ ®éng cña tuyÕn gi¸p lµm tuyÕn gi¸p cµng në to v× l-îng thyroglobulin ®-îc s¶n xuÊt vµ tÝch luü trong nang tuyÕn ngµy cµng nhiÒu. HiÖn t-îng kinh nguyÖt lµ do trøng chÝn, rông, kh«ng ®-îc thô tinh vµ lµm tæ, thÓ vµng sÏ teo dÇn, l-îng progesteron vµ ¬strogen gi¶m, niªm m¹c tö cung bong ra cïng víi m¸u. Khi ng-êi phô n÷ mang thai, giai ®o¹n ®Çu, thÓ vµng tiÕt progesteron vµ ¬strogen, sau ®ã nhau thai trë thµnh tuyÕn néi tiÕt l©m thêi tiÕt progesteron vµ ¬strogen ®Ó k×m h·m tuyÕn yªn tiÕt FSH vµ LH khiÕn trøng kh«ng ph¸t triÓn vµ kh«ng rông, kh«ng cã hiÖn t-îng kinh nguyÖt. Axit uric lµ chÊt r¾n kh«ng hoµ tan trong n-íc vµ hÇu nhkh«ng ®éc cho tÕ bµo nªn cã thÓ th¶i d-íi d¹ng sÒn sÖt tèn rÊt Ýt n-íc, phï hîp víi ®êi sèng cña chóng. Axetylcolinsteaza lµ enzim thuû ph©n axetylcolin thµnh axit axetic vµ colin, v× vËy lµm mÊt t¸c dông cña axetylcolin. Các thuốc phong tỏa axetylcolinsteaza làm mất hoạt tính của enzim nên làm bền vững axetylcolin, khiÕn chóng t¸c ®éng liªn tôc lªn thô thÓ mµng sau xinap khi ®-îc liªn kÕt víi

FF IC IA L

b

0,5

d

D

ẠY

c

M

Q

C©u 8

a

0,5 0,25


FF IC IA L

0,25

0,25

0,25 0,25 0,25

a

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

b

0,25

O

C©u 9

thô thÓ mµng sau, dÉn tíi t¹o nªn kÝch thÝch kÐo dµi. Các thuốc phong tỏa axetylcolinsteaza được chia thành hai loại: loại phong tỏa có hồi phục (được sử dụng trong điều trị mét sè bÖnh nh-: nh-îc c¬ thø ph¸t, liÖt ruét sau mæ, bÖnh t¨ng nh·n ¸p,…) và loại phong tỏa không hồi phục hoặc rất khó hồi phục (dùng làm thuốc diệt côn trùng hoặc chất độc chiến tranh). §iÖn thÕ ho¹t ®éng §iÖn thÕ h-ng phÊn sau xinap §-îc xuÊt hiÖn b¾t ®Çu khi §-îc h×nh thµnh do kªnh ®¹t ng-ìng kÝch thÝch b»ng Na+ vµ K+ më ®ång thêi g©y sù khö cùc, ®¶o cùc vµ t¸i khö cùc víi bÊt k× kÝch thÝch + ph©n cùc do kªnh Na më nµo, kh«ng cÇn ng-ìng. råi ®ãng, tiÕp theo lµ ®Õn kªnh K+ më. Tu©n theo quy luËt “tÊt c¶ KÝch thÝch cµng m¹nh, biªn hoÆc kh«ng” ®é cµng cao Gi÷ nguyªn ®iÖn thÕ suèt §iÖn thÕ gi¶m dÇn khi cµng chiÒu dµi sîi trôc mét khi ®· xa ®iÓm kÝch thÝch. xuÊt hiÖn Cã thêi gian tr¬ Kh«ng cã thêi gian tr¬ nªn cã hiÖn t-îng céng dån theo kh«ng gian vµ thêi gian, do ®ã cã thÓ ®¹t ng-ìng khi lan truyÒn tíi gß axon. ChØ xuÊt hiÖn trªn sîi trôc Lµ ®iÖn thÕ côc bé b¾t ®Çu tõ gß axon - B-ím lµ mét giai ®o¹n ph¸t triÓn trong vßng ®êi cña s©u h¹i c©y trång. §ã lµ kiÓu ph¸t triÓn qua biÕn th¸i hoµn toµn. - Mçi con s©u khi thµnh b-ím cã thÓ ®Î hµng ngµn v¹n trøng, gÆp ®iÒu kiÖn thuËn lîi sÏ në thµnh s©u non ®Ó tiÕp tôc vßng ®êi vµ ph¸ ho¹i trªn diÖn réng. Do ®ã, ngoµi viÖc diÖt s©u b»ng ph-¬ng ph¸p sinh häc, ho¸ häc,…cßn cÇn dïng ®Ìn ®Ó bÉy b-ím diÖt trõ tËn gèc s©u h¹i. §iÒu ®ã kh«ng hoµn toµn ®óng. V×: - NÕu GH tiÕt qu¸ nhiÒu ë giai ®o¹n tuæi nhá sÏ dÉn tíi bÞ bÖnh khæng lå. - NÕu GH tiÕt qu¸ nhiÒu ë giai ®o¹n tuæi tr-ëng thµnh, khi ®Üa sôn t¨ng tr-ëng ë ®Çu x-¬ng ®· ®-îc cèt ho¸ nªn kh«ng g©y bÖnh khæng lå mµ lµ bÖnh to ®Çu ngãn, mÆt (hµm) vµ ch©n tay dÞ d¹ng.

D

ẠY

C©u 10

b

0,25 0,25 0,25

0,5 0,5


Ng-êi thùc hiÖn

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Lª ThÞ Thu HuyÒn (§iÖn tho¹i liªn hÖ: 0989836798)


ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

ĐỀ THI MÔN SINH KHỐI 11

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ, HẢI PHÒNG

Thời gian làm bài 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)

Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2 điểm)

FF IC IA L

1. a. Trong một thí nghiệm với cây trồng trong dung dịch, người ta cho một chất ức

chế quang hợp tan trong nước vào dung dịch nuôi nhưng cường độ quang hợp của cây không bị giảm. Vì sao?

b. Có ý kiến cho rằng: Khi làm tăng độ thoáng của đất có thể dẫn đến làm giảm lượng nitơ trong đất. Theo bạn ý kiến đúng hay sai. Giải thích.

O

2. Khi phân tích thành phần hoá học ở tế bào mô giậu, người ta đã tìm thấy có nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ có hàm lượng rất khác nhau. Theo em hợp chất hoá học nào

N

có hàm lượng lớn nhất, hợp chất hoá học nào có hàm lượng thấp nhất, vai trò của các

Ơ

hợp chất đó?

H

Câu 2: Quang hợp (2 điểm)

N

Về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật:

Y

1. Vẽ chu trình minh họa quá trình cố định CO2 trong pha tối của cây ngô.

Q U

2. Quá trình này thể hiện tính thích nghi ở thực vật với môi trường sống như thế nào? 3. So với lúa thì năng suất của ngô cao hơn hay thấp hơn? Vì sao? 4. Tại sao nói “Hiệu quả quang hợp của thực vật C4 lớn gấp 2 lần thực vật C3 nhưng

M

hiệu quả năng lượng thực vật C3 lại lớn hơn thực vật C4”?

Câu 3: Hô hấp (2 điểm) 1. Hệ số hô hấp là gì? Có 1 học sinh xác định hệ số hô hấp của hạt cây họ lúa và hạt

ẠY

hướng hương nhưng khi ghi kết quả do vội vàng bạn ấy chỉ ghi RQ1=0,3 và RQ2=

D

1,0. Theo em hệ số hô hấp nào của hạt cây họ lúa và hạt hướng dương? Giải thích. 2. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi?

Câu 4: Sinh sản ở thực vật+ Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2 điểm) 1. Sử dụng giả thuyết quang chu kỳ, hãy xác định và giải thích sự ra hoa của cây ngày ngắn có giai đoạn sáng tới hạn C=15,5 trong các trường hợp sau: 1


- 16 giờ chiếu sáng/8 giờ tối - 8 giờ chiếu sáng /16 giờ tối - 16 giờ chiếu sáng /24 giờ tối - 15 giờ chiếu sáng /9 giờ tối có ánh sáng xen kẽ. 2. Về quá trình sinh sản ở thực vật:

FF IC IA L

a. Thế nào là thụ tinh kép? Một cây có 2n = 48 NST. Xác định số lượng NST trong phôi nhũ của loài trên.

b. Nêu điểm giống nhau và khác nhau cơ bản trong quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực) và túi phôi (thể giao tử cái).

Câu 5: Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật (2 điểm)

O

1. Về vận động sinh trưởng

a. Vì sao có hướng sáng, cảm ánh sáng mà không có cảm trọng lực, chỉ có

N

hướng trọng lực?

Ơ

b. Vì sao vận động hướng động xảy ra chậm, vận động cảm ứng xảy ra nhanh?

H

2. Tiến hành thí nghiệm chứng minh hô hấp sử dụng khí oxi với nguyên liệu và dụng

N

cụ thí nghiệm sau:

- Lọ thủy tinh rộng miệng thể tích 200 – 300ml - Túi đựng hạt và que diêm

Q U

- Nút cao su có móc

Y

- Hạt lúa, ngô, đậu nảy mầm

Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm) a. Nêu tác dụng chung của tiêu hóa cơ học.

M

b. Những động vật có đặc điểm gì có thể trao đổi khí qua bề mặt cơ thể?

c. Vì sao cá xương hô hấp hiệu quả hơn các loại cá khác? d. Cùng là trao đổi khí ở phổi, vì sao trao đổi khí ở thú hiệu quả hơn trao ở bò sát?

ẠY

Câu 7: Tuần hoàn (2 điểm) 1. Chứng minh hồng cầu có cấu tạo của phù hợp với chức năng.

D

2. Giải thích: a. Tại sao khi đứng lâu thường bị tê chân? b. Tại sao động mạch có 2 chỉ số huyết áp còn tĩnh mạch chỉ có 1 chỉ số?

Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội môi (2 điểm) 1. Thận của thú sống ở vùng nhiều nước và ít nước khác nhau như thế nào?

2


2. Nêu điểm sai khác cơ bản nhất của thận cá nước mặn và cá nước ngọt. Đặc điểm này tương quan ra sao với mức sản xuất nước tiểu? 3. Hợp chất natribicacbonat (NaHCO 3) có vai trò sinh lí gì trong cơ thể người và thú? 4. Một bệnh nhân trong máu có nhiều aldosteron, huyết áp và pH máu có thay đổi không? Vì sao? Điện thế hoạt động thay đổi như thế nào nếu: a. Người ăn mặn. b. Uống thuốc làm giảm tính thấm của màng với Na+. c. Kênh Na+ hỏng, luôn mở.

O

d. Bơm Na/K hoạt động yếu.

FF IC IA L

Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2 điểm)

Câu 10: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật (2 điểm)

N

1. Tại sao tinh trùng và trứng có thể di chuyển được trong ống dẫn trứng?

H

Ơ

2. FSH và LH có tác dụng khác nhau như thế nào ở con cái và con đực?

N

.................HẾT.................

D

ẠY

M

Q U

Y

Người ra đề Nguyễn Thị Thu Huyền – SĐT: 0982082505

3


4

ẠY

D

KÈ M Y

Q U N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


TRƯỜNG CHUYÊN BẮC NINH

FF IC IA L

ĐỀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015 MÔN SINH HỌC, LỚP 11

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 1(2.0 điểm) Theo Van Hốp có thể xác định được áp suất thẩm thấu của tế bào bằng công thức P = RTCi. Trong đó: C là nồng độ dịch bào, R: hằng số khí và bằng 0.0821; T: nhiệt độ tuyệt đối; i: hệ số điều chỉnh sự phân li có thể biết được. a. Hãy cho biết cách tính P trong điều kiện thí nghiệm, có đủ các dụng cụ hóa chất. b. Làm thế nào để thí nghiệm thật chính xác. ĐA: a. Tính P - R, T, i đã biết, cần tính giá trị C. (0.25 điểm) - Giá trị C có thể đo gián tiếp bằng dung dịch có nồng độ bằng nồng độ dịch tế bào. (0.25 điểm) - Cách tính P: + Chuẩn bị một dãy các ống nghiệm với các nồng độ khác nhau tăng dần của NaCl. (0.25 điểm) + Ép lấy dịch tế bào rồi nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt hoặc lấy từ mỗi ống nghiệm một giọt dung dịch NaCl với các nồng độ khác nhau nhỏ vào từng bản mỏng của thực vật. (0.5 điểm) + Quan sát sự di chuyển lên hay xuống của giọt dịch tế bào để xác định độ đẳng trương. ( Hoặc quan sát dưới kính hiển vi sự co nguyên sinh của tế bào (nồng độ đẳng trương nằm giữa nồng độ gây co nguyên sinh và nồng độ không gây co nguyên sinh). (0.5 điểm) b. Muốn tính chính xác phải pha loãng nồng độ muối có khoảng cách gần nhau(0.25 điểm) Câu 2 (2.0 điểm) Để phân biệt cây C 3 và cây C4 , người ta tiến hành các thí nghiệm sau: a. Đưa hai cây vào trong chuông thuỷ tinh kín và chiếu sáng liên tục b. Trồng cây trong nhà kính có thể điều chỉnh được nồng độ ôxi. c. Đo cường độ quang hợp (mg CO2//dm2 lá.giờ) ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm trên. ĐA: a. Cây chết trước là cây C 3 vì điểm bù CO 2 khác nhau. (0,5 đ) b. Như vậy nguyên tắc của thí nghiệm này là dựa vào sự khác nhau về điểm bù CO 2 giữa thực vật C 3 và thực vật C 4 . (0,5 đ) c. Dựa vào nguyên tắc: Hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C 3 . Hô hấp sáng lại phụ thuộc vào nồng độ ôxi. (0,5 đ)


d. Dựa vào nguyên tắc về sự khác nhau rất lớn ( thường gấp đôi nhau) về cường độ quang hợp ở hai nhóm thực vật này, đặc biệt là trong điều kiện nhiệt độ cao, ánh sáng cao. (0,5 đ) Câu 3(2.0 điểm).

O

FF IC IA L

Biểu đồ dưới đây biểu diễn quá trình hô hấp của một cây trong điều kiện bình thường. Đường cong nào dưới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích ?Em hãy cho biết ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp như thế nào?

U

Y

N

H

Ơ

N

ĐA: - Đường cong C là đường cong thích hợp để biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây (0.5 điểm) vì: Giai đoạn hạt đang nẩy mầm và giai đoạn cây ra hoa trái là giai đoạn hô hấp mạnh trong đời sống của cây, do đó tại vị trí này đường cong biểu diễn tăng. (0.5 điểm) - Ứng dụng trong bảo quản hạt giống, hoa quả: Quá trình hô hấp mạnh của các sản phẩm như hoa quả, củ hạt, lúc bảo quản lại gây tỏa nhiệt mạnh làm tiêu hao nhanh chất hữu cơ, nên làm giảm chất lượng sản phẩm. (0.5 điểm) Do đó, cần làm hạn chế hô hấp bằng cách hạ nhiệt độ, tăng lượng khí CO 2 khí nitơ, làm giảm độ thông thoáng và độ ẩm... là điều kiện cần thiết. (0.5 điểm) Câu 4 (2.0 điểm).

D

ẠY

M

Q

a. Trình bày những biến đổi xảy ra trong quá trình chín của quả. Vì sao muốn quả chín nhanh người ta phải ủ kín? b. Em hãy kể tên các kiểu quả không hạt được tạo nên trong tự nhiên. Dựa trên cơ sở khoa học nào, người ta tạo ra quả không hạt. ĐA: a. - Biến đổi về vật lý ( độ c ứng, mềm, màu s ắc ) (0.25 điể m) - Biến đổi về hoá học ( mùi, vị ) (0.25 điể m) - Biến đổi về s inh học (quá trì nh hô hấp, ngủ nghỉ ) (0.25 điể m) * Ủ có vai trò: + Ủ để etylen nội sinh không khuếch tán ra môi trường(0.25 điểm) + Ủ để giữ nhiệt => tăng tốc độ các phản ứng chuyển hóa trong quả. (0.25 điểm) b.

- Có hai kiểu không hạt trong tự nhiên (0.25 điể m)


Ơ

N

O

FF IC IA L

+Quả không hạt được tạo nên không qua thụ tinh. Có thể tạo quả này không cần sự thụ phấn như ở dứa, chuối.Một số loại quả không hạt tạo ra nhờ sự kích thích của các hạt phấn roi trên núm nhụy, nhưng sau đó không có quá trình thụ tinh xảy ra.. VD ở nho. + Quả không hạt được tạo nên qua thụ tinh, nhưng sau đó phôi không phát triển mà bị thui. VD ở nho, đào. (0.25 điểm) -Trong quá trì nh nghiên cứu s ự tạo quả s au thụ tinh, người ta biết rằng, s au khi thụ tinh, phôi s ẽ phát triển thành hạt và trong quá trì nh hì nh thành hạt đó, phôi s ản xuất ra Auxin nội s inh, Auxin này được đưa vào bầu, kí ch thí c h các tế bào bầu phân c hia, lớn lên thành quả. Như vậy, nếu hoa không được thụ phấn, tức là phôi không được thụ tinh, thì hoa s ẽ rụng, tức là bầu không hì nh thành quả. Biết được điều đó, để tạo quả không hạt, người ta không c ho hoa thụ phấn, như vậy phôi s ẽ không hì nh thành hạt, nhưng Auxin nội s inh cũng không được hì nh thành và người ta đã thay thế bằng Auxin ngoại s inh bằng cách phun hoặc tiêm Auxin vào bầu và bầu vẫn hì nh thành quả. Quả này s ẽ là quả không hạt. (0.25 điểm)

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Câu 5 (2.0 điểm). Cho một số hạt đậu lấy từ trong kho giống. a. Cần điều kiện gì trước tiên cho hạt nảy mầm ? giải thích. b. Có thể dùng chât gì để kích thích hạt nảy mầm nhanh và đạt tỷ lệ nảy mầm cao? c. Mô tả thí nghiệm để chứng minh ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin trên các mầm của hạt đậu. d. Mô tả thí nghiệm để xác định nhanh khả năng nảy mầm của hạt. ĐA: a. Điều kiện trước tiên cho hạt nảy mầm là nước, vì nước sẽ tạo môi trường thích hợp ( hệ keo nhớt của chất nguyên sinh) cho các hoạt động trao đổi chất mà trước tiên là hoạt động hô hấp. b. Để kích thích nảy mầm nhanh và đạt tỷ lệ nảy mầm cao, có thể sử dụng chất điều hoà sinh trưởng nhóm gibêrelin. c. Cho các hạt đậu nảy mầm rồi cắt mầm chính, sau một thời gian ngắn, hai chồi bên sẽ xuất hiện. d. Mô tả thí nghiệm về tính thấm chọn lọc của màng sinh chất sống ( thí nghiệm về phôi sống, phôi chết): Ngâm phôi sống và phôi chết trong xanhmêtylen, sau 1h, cắt lát phôi, xem dưới kính hiển vi, thấy phối sống không bắt màu, phôi chết bắt màu xanh tím.

Câu 6 (2.0 điểm). Nêu cơ chế đóng mở co vòng môn vị. tác dụng của việc đóng mở này là gì? ĐA: * Cơ chế đóng mở môn vị: - Bình thường, môn vị hơi hé mở nhưng thức ăn có kích thước lớn hoặc ở thể rắn sẽ không qua được. (0,25 đ)


O

FF IC IA L

- Khi phần lớn thức ăn đã được trộn đều với dịch vị, tạo thành dạng nhũ chấp thì dạ dày sẽ co mạnh từng đợt, tạo nên 1 áp lực mở môn vị, cho phép 1 lượng dịch nhũ chất (vài ml) xuống tá tràng. (0,5 đ) - Nhũ chấp với độ axit cao, trung hòa môi trường kiềm ở tá tràng _ đây chính là nguyên nhân gây đóng môn vị. (0,5 ) - Đợt co bóp tiếp theo của dạ dày lại là mở môn vị. (0,25 đ) - Trong cơ chế đóng mở môn vị, dịch tụy và dịch mật có vai trò duy trì môi trường trong tá tràng. (0,25 đ) * Tác dụng của việc đóng mở môn vị: Sự đóng mở môn vị này cho phép thức ăn từ dạ dày xuống ruột non chỉ theo từng đợt với lượng nhỏ→ tạo điều kiện thuận lợi và có hiệu quả cho quá trình tiêu hóa và hấp thụ trong ruột non. (0,25 đ) Câu 7 (2.0 điểm) a. Phân biệt những đặc điểm cơ bản giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? b. Người ta làm thí nghiệm cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể rồi nuôi trong dung dịch sinh lí và quan sát. Theo em, tim ếch có còn đập nữa không. Giải thích? ĐA:

N

a. Phân biệt: Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn kín

H

Ơ

- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, sau đó về tĩnh mạch. …………....................... - Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.........

N

- Máu được tim bơm vào động mạch -> tràn vào xoang cơ thể -> trao đổi chất trực tiếp với các tế bào -> trở về tim. (0.5 điểm)

Y

- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm(0.5 điểm)

D

ẠY

M

Q

U

b. * Tim ếch sau khi tách rời vẫn còn đập tự động (0.5 điểm) * Giải thích: Do tim có hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện, truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất -> đến bó His rồi theo mạng Puôckin -> Tâm nhĩ và tâm thất co. (0.5 điểm). Câu 8 (2.0 điểm) a. Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc những nhân tố chủ yếu nào? b. Giải thích về sự tăng, giảm nồng độ hooc môn ADH khi cơ thể bị mất nhiều mồ hôi do lao động nặng và do uống nhiều nước? Hd: a. Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc những nhân tố chủ yếu là: + Áp suất thẩm thấu. (0.25 điểm) + Huyết áp. (0.25 điểm) b. Giải thích: - Mất mồ hôi→ thể tích máu giảm→ Huyết áp giảm, áp suất thẩm thấu máu tăng →kích thích vùng dưới đồi tăng tiết ADH từ tuyến yên→ nồng độ ADH tăng. (0.75 điểm) - Uống nhiều nước→ thể tích máu tăng→ Huyết áp tăng, áp suất thẩm thấu máu giảm →kích thích vùng dưới đồi giảm tiết ADH từ tuyến yên→ nồng độ ADH giảm. (0.75 điểm) Câu 9(2.0 điểm)


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

a. Từ lâu, tiếng kêu của cú mèo hay cú lợn đã bị mặc định là mang lại xui xẻo, là tiếng gọi vong hồn từ một nơi xa thẳm, theo em quan điểm này có đúng không? Giải thích? b Bệnh xơ cứng lan tỏa có bao myelin dần bị cứng lại và thoái hóa. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến chức năng của hệ thần kinh? HD: a. -Cú mèo và cú lợn là 2 loài khác nhau, chúng thuộc hai họ riêng biệt, chỉ giống nhau về thời gian hoạt động, tập tính săn mồi ban đêm và sống ở các khu vực làng mạc, bìa rừng, một số ít ở thành thị. (0.25 điểm) - Trời chập choạng tối là lúc chúng đi kiếm ăn, thức ăn ưa thích của các loài này là chuột, chim và côn trùng. (0.25 điểm) - Vào mùa sinh sản, tiếng kêu của chúng vang vọng khắp nơi (có thể vang xa trong vòng bán kính 1km), chủ yếu để gọi bạn tình và khẳng định nơi chúng đang sống. (0.25 điểm) - Những con có tiếng kêu to và thanh thường dễ hấp dẫn bạn tình hơn chúng kêu suốt đêm, cho đến khi có bạn tình mới dần bớt lại. (0.25 điểm) - Ngoài ra, tiếng kêu của chúng còn baó hiệu 1 buổi tối kiếm ăn bắt đầu, nhưng tiếng kêu này ngắn hơn so với mùa sinh sản. Tiếng kêu đói của con non khi bố mẹ chưa kịp mang mồi về. (0.25 điểm) - Cú còn đóng vai trò là “thiên địch” trong việc săn bắt chuột, loài gặm nhấm phá hoại mùa màng. (0.25 điểm) - Do đó, tiếng kêu của cú mèo không phải là điềm gở. Không vì sự mê tín mà hủy diệt loài này. (0.25 điểm) b. … Quá trình dẫn truyền điện thế hoạt động bị gián đoạn. Vì sự chênh lệch điện thế chỉ phân bố ở các eo Ranvier, do đó không có tác dụng của vỏ bọc myelin thì điện thế hoạt động không thể khử màng đến eo ranvier kế tiếp được. (0.25 điểm) Câu 10(2.0 điểm) Quá trình phát triển của bướm trải qua những giai đoạn nào và các hooc mon đã tác động như thế nào đến sự phát triển đó. HD: Quá trình phát triển của bướm trải qua những giai đoạn sau: Trứng → sâu non→ nhộng→ bướm(0.25 điểm) - Có thể những tín hiệu từ môi trường sống và các tín hiệu bên trong cơ thể làm cho tế bào não của sâu tăng tiết hooc môn não. (0.25 điểm) - Dưới tác dụng của hooc môn não, tuyến trước ngực tăng cường tiết ecđi xơn kích thích lớp biểu bì tạo vỏ kitin ngay dưới lớp vỏ kitin cũ. (0.25 điểm) - Hooc môn Bursico làm cứng vỏ kitin mới hình thành. (0.25 điểm) - Lớp vỏ kitin cũ bong ra nhờ các hooc môn khác. (0.25 điểm) - Ecđixơn gây lột xác nhiều lần nhưng do nồng độ juvenin trong máu cao, ngăn cản quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. (0.25 điểm) Khi sâu lớn lên, nồng độ juvenin trong máu giảm dần và khi giảm tới mức giới hạn thì không còn tác dụng ức chế nữa nên ecđi xơn kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. (0.5 điểm)


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

ĐỀ THI MÔN SINH KHỐI 11

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ, HẢI PHÒNG

Thời gian làm bài 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH KHỐI 11 Điểm

Ý

Nội dung

Câu

1

a. Chất ức chế có thể hấp thụ vào rễ nhưng không đi vào mạch gỗ

FF IC IA L

Câu

0.5

được do đai caspary ở nội bì ngăn lại→ chất ức chế không đến

1

được tế bào quang hợp → cường độ quang hợp của cây không bị giảm.

O

b. Nhận định đó là sai. Khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình trạng mất nitơ trong đất vì:

N

+ Các vi sinh vật hiếu khí hoạt động thực hiện các

0.25

Ơ

phản ứng nitrat hóa, các gốc nitrat được giữ lại trong đất.

H

+ Đất thoáng, giàu O2 có tác dụng ức chế quá trình

N

phản nitrat hóa (phản ứng xảy ra trong điều kiện yếm khí lúc đó

0.25

+ Chất có hàm lượng lớn nhất là nước.

Q U

2

Y

tạo nitơ tự do bay mất). Vai trò của nước:

0.25 0.25

- Là thành phần cơ bản của chất sống.

ẠY

M

- Là dung môi hoà tan các chất. - Môi trường của các phản ứng sinh hoá. - Nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ trong quang hợp. - Điều hoà nhiệt.

+ Chất có hàm lượng thấp nhất là các muối khoáng vi lượng.

D

Vai trò:

0.25

- Thành phần cấu trúc của coenzim. - Hoạt hoá enzim.

0.25

- Tham gia cấu trúc của lục lạp. Câu

1

Vẽ đúng chu trình Hatch - Slack

0.5

2

2

Các loài quang hợp theo con đường này thường sống ở nơi có

0.5 1


điều kiện nóng ẩm kéo dài, ánh sáng, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nhưng nồng độ CO2 lại thấp do đó chúng có thêm quá trình tích lũy CO2 ở tế bào mô giậu để dự trữ cho sự tổng hợp chất hữu cơ ở tế bào bao quanh bó mạch và tránh được hô hấp sáng. 3

Ngô có năng suất cao hơn lúa, vì chúng có điểm bù CO2 thấp

0.5

và không xảy ra hô hấp sáng. 4

FF IC IA L

hơn, cường độ quang hợp mạnh hơn, sử dụng nước tiết kiệm hơn

- Hiệu quả quang hợp của TVC4 > TVC3 do TVC3 có hô hấp sáng còn TVC4 không có hô hấp sáng. - Hiệu quả năng lượng TVC3 > TVC4 vì:

O

TVC3 để hình thành 1 Glucose cần 18 ATP

0.5

TVC4 để hình thành 1 Glucose cần 24 ATP 1

phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

Ơ

3

- Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số

N

Câu

H

- RQ của hạt cây họ lúa bằng 1, RQ của hạt hướng dương 0,3

N

- Giải thích:

Y

Nguyên liệu hô hấp của hạt hướng dương là lipit

2

Q U

Nguyên liệu hô hấp của hạt cây họ lúa là cacbohidrat Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều

0.25 0.25

0.25 0.25 0.25

kiện thiếu oxi.

M

Có, lúc đó thực vật thực hiện hô hấp kị khí. Gồm đường phân và

0.25

lên men.

Một số thực vật có đặc điểm thích nghi:

0.5

ẠY

- Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, không bị độc do các chất sản sinh ra trong điều kiện yếm khí.

D

- Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ. - Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm...

Câu

1

Cây ngày ngắn trên ra hoa khi 2


- Giai đoạn sáng ngắn hơn giai đoạn ánh sáng tới hạn (<15,5)

4

0.25

- Giai đoạn tối dài hơn 8,5, không có sự gián đoạn. - Chu kỳ: 0.25

+ 8S/16T: cây ra hoa vì giai đoạn tối >8,5.

0.25

+ 16S/24T: cây ra hoa vì giai đoạn tối 24h lớn hơn rất nhiều 8,5h,

0.25

FF IC IA L

+ 16S/8T: cây không ra hoa vì giai đoạn tối <8,5.

mặc dù giai đoạn sáng >15,5. 2

a. Thụ tinh kép: 2 tinh tử cùng tham gia thụ tinh.

2

Phôi nhũ (3n)=72 NST b. Giống nhau:

0.25

O

Từ một tế bào mẹ lưỡng bội 2n qua giảm phân hình thành nên 4

giao tử đơn bội (n). Bào tử đơn bội tiếp tục nguyên phân hình

0.25

N

thành nên thể giao tử đực (hạt phấn) hoặc cái (túi phôi).

Ơ

Khác nhau:

H

- Quá trình hình thành hạt phấn: cả 4 tiểu bào tử đều thực hiện 2

0.25

N

lần nguyên phân để tạo nên hạt phấn (thể giao tử đực). 0.25

Y

- Quá trình hình thành túi phôi: trong 4 bào tử đơn bội (n) thì 3

Q U

bào tử tiêu biến, chỉ có một đại bào tử sống sót và tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần để tạo nên túi phôi (thể giao tử cái). Câu

1

a. Giải thích

Hướng động là phản ứng của thực vật trước tác nhân kích thích từ

M

5

0.25

một hướng xác định. Ứng động là phản ứng của thực vật trước tác nhân kích thích

D

ẠY

không định hướng từ môi trường. - Ánh sáng: có thể chiếu theo 1 hoặc nhiều hướng khác nhaucó

0.25

hướng sáng và cảm sáng. - Trọng lực: chỉ có 1 hướngchỉ có hướng trọng lực. b. Hướng động: do sự phân bố lại hoocmon sinh trưởng ở hai

0.25

phía, liên quan đến các quá trình sinh trưởng (phân chia, lớn lên) của tế bào  thời gian chậm. 3


- Vận động cảm ứng: liên quan đến đồng hồ sinh học hay do sự

0.25

thay đổi sức căng trương nước ở các tế bào khớp  nhanh. 2

- Lấy 2 lô hạt đang nảy mầm, mỗi lô 30 – 40g

1.0

- Lô thứ nhất bị giết chết bằng cách ngâm vào nước sôi từ 5 – 10 phút

FF IC IA L

- Lô thứ 2 giữ bình thường - Cho 2 lô hạt vào 2 túi lưới

- Treo túi lưới vào móc dưới nút cao su, thả 2 túi lưới vào 2 lọ

miệng rộng, đậy chặt nút. Sau 30 – 60 phút mở nút lọ có hạt đã bị giết chết, đưa nhanh 1 que diêm đang cháy vào lọ, que diêm vẫn

O

cháy.

- Mở nút lọ thứ 2 đưa que diêm đang cháy vào lọ, que diêm đang

N

cháy bị tắt.

Ơ

=> Chứng tỏ hạt chết không hô hấp, lượng O2 trong bình vẫn còn

H

nên ngọn lửa vẫn cháy, hạt sống khi hô hấp sử dụng hết O2 trong 1

- Nghiền nhỏ thức ăntăng diện tích tiếp xúc với enzim tiêu hóa.

0.5

Y

Câu

N

bình nên khi cho que diêm đang cháy vào ngọn lửa sẽ tắt. - Trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa.

Q U

6

- Đẩy thức ăn dọc theo ống tiêu hóa giúp tiêu hóa diễn ra hiệu quả, đủ thời gian hấp thu dinh dưỡng cũng như không làm ứ

M

đọng trong ống tiêu hóa

(đúng 2 ý: 0,25 điểm)

2

- Kích thước nhỏ

0.5

ẠY

- Da mỏng và ẩm ướt - Hoạt động ít

D

- Động vật biến nhiệt (đúng 3 ý: 0,25 điểm) 3

- Có 4 đặc điểm của bề mặt hô hấp, quan trọng nhất là diện tích

0.5

bề mặt rộng do các lá mang có nhiều phiến mang chứa mạng lưới mao mạch dày đặc. 4


- Có dòng nước chảy gần như liên tục và 1 chiều từ miệng qua mang. - Có dòng máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước đảm bảo sự khuếch tán khí dễ dàng. - Sử dụng oxi tiết kiệm do là sinh vật biến nhiệt được môi

4

FF IC IA L

trường nước đệm đỡ. - Số lượng phế nang nhiều hơntổng diện tích bề mặt trao đổi khí lớn  hiệu quả trao đổi khí cao. - Phổi thú có cơ hoànhtăng V. Câu

1

0.25

Chức năng: vận chuyển oxi

0.25

Cấu tạo:

O

7

0.25

- Có Hb: chủ yếu oxi được vận chuyển nhờ Hb (98%)

0.75

N

- Màng mỏng: tốc độ khuếch tán nhanh

Ơ

- Màng đàn hồi: có thể biến dạng đi qua các mao mạch rất nhỏ.

H

- Không nhân: Tăng không gian chứa Hb; Giảm tiêu hao

N

năng lượng và oxi ở mức thấp nhất.

Y

- Hình đĩa lõm hai mặt: Tăng diện tích bề mặt vận chuyển

Q U

khí; Hb trung tâm gần màng  dễ lấy oxi. (Đủ 5 ý: 0,75 đ; đúng 4 ý: 0,5 đ) 2

a. - Đứng lâu, các cơ xương không hoạt động co ép vào tĩnh

M

mạch hỗ trợ đưa máu về timlượng máu về tim giảm.

0.25

- Tim vẫn bơm máuđộng mạchmao mạchtăng lượng máu đến mao mạch ở chân tăng HA mao mạchtăng đẩy dịch từ mao

0.25

D

ẠY

mạch vào môtăng V mô (phù chân)ép vào đầu mút TKgiảm xung TK truyền về TWTKgiảm cảm giáctê chân. b. - Khi tim co bơm máu vào ĐM tạo áp lực nên thành

0.25

mạchHA tối đa. Khi tim dãn, ĐM đàn hồi co vào đẩy máu điHA tối thiểu. - Máu qua mao mạch, HA giảm nhiều. Máu vào TM, TM đàn hồi kém, HA thấp không đủ đẩy TM dãn ra và co lạichỉ có 1 chỉ số

0.25 5


HA. Câu

1

8

MT nhiều nước

MT ít nước

Quai Henle ngắnphần tủy ít

Quai Henle dàiphần tủy nhiều

Cầu thận nhiềuphần vỏ nhiều

Cầu thận ítphần vỏ ít

0.25

0.25

3

- Cá nước ngọt (0.25đ)

- Cá nước mặn (0.25đ)

FF IC IA L

2

+ nhiều nephron

+ số lượng nephron ít

+ Các tiểu cầu thận phát triển

+ Các tiểu cầu thận ít phát triển

Tạo nước tiểu với vận tốc cao

Tạo nước tiểu với vận tốc thấp

0.25 0.25

- Trong huyết tương NaHCO3 chiếm 65 – 70% có vai trò vận

O

chuyển CO2 từ các mô về phổi.

0.25

- NaHCO3 đóng vai trò là hệ đệm bicacbonat (NaHCO 3/H2CO3)

N

có tác dụng ổn định pH máu và dịch mô.

0.25

Ơ

- NaHCO3 có trong thành phần của dịch tụy và dịch mật, có vai Aldosteron tăng cường tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa kéo nước

N

4

H

trò ổn định pH dich ruột khi thức ăn từ dạ dày đi xuống ruột. 0.25

Y

từ ống thận vềtăng Na+ trong máu và giữ nước trong máu

Q U

tăng V máu HA tăng. Tái hấp thu Na+ tăng thải H+ (đánh đổi H+ và K+) nên pH

0.25

máu sẽ tăng (mất H+); K+ máu giảm.

D

ẠY Câu 10

Na+ bên ngoài cao hơnkhi kích thích mở các cổng Na+nhiều

M

9

1

0.5

kênh Na+ mở hơnbiên độ điện thế hoạt động lớn hơn.

Câu

2

Na+ vào ít biên độ điện thế hoạt động nhỏ hơn.

0.5

3

ĐTHĐ không hình thành do nồng độ Na+ 2 bên màng như nhau.

0.5

4

ĐTN giảm phân cựcĐTHĐ giảm biên độ.

0.5

1

- Sự di chuyển của tinh trùng trong ống dẫn trứng

0.5

+ Lực đẩy của đuôi + co bóp của ống dẫn trứng + Co bóp của tử cung (Đúng 2 ý: 0,25 đ) 6


- Sự di chuyển của trứng trong ống dẫn trứng

0.5

+ chuyển động của lông cực nhỏ trên thành ống dẫn trứng + co bóp của ống dẫn trứng + Co bóp của tử cung (Đúng 2 ý: 0,25 đ) -FSH:

0.25

FF IC IA L

2

+ Ở con đực: kích thích ống sinh tinh phát triển, tác động vào tế bào sertoli => tham gia vào quá trình sản sinh ra tinh trùng

+ Ở con cái: kích thích nang trứng đang phát triển, tác động vào

0.25

tế bào hạt của của nang trứng gây tăng sinh tế bào hạt

O

- LH:

+ Ở con đực: tác dụng vào tế bào kẽ (tế bào Leydig) => tăng tiết

N

testosteron.

Ơ

+ Ở con cái: cùng với FSH làm trứng chín và rụng, kích thích sự

0.25 0.25

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

phát triển của thể vàng, tạo ostrogen và progesteron.

7


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC- KHỐI 11 Năm 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG HD CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0 điểm): a. Trồng cây trong đất có áp suất thẩm thấu P = 0,3 atm, trong khi áp suất thẩm thấu của rễ cây này là 0,1 atm và sức căng trương nước T = 0,8 atm. Hỏi cây có thể sống được ở đất này không? Giải thích vì sao? b. Vì sao tồn tại hai nhóm vi khuẩn cố định Nitơ: nhóm tự do và nhóm cộng sinh? c. Người ta nói: Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây bị ngộ độc bởi HN 3. Điều đó có đúng không? Vì sao? d. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi Nitơ Trả lời: a. P đất = 0,3 atm, S cây = Pcây - Tcây -> S = 0,1 – 0,8 = - 0,7 atm Như vậy, cây đã trồng không sống được đất này, vì sức hút nước có giá trị âm, tức là cây không lấy được nước mà còn bị mất nước. b. Có 4 điều kiện để cố định nitơ khí quyển: Lực khử, ATP, E Nitrogenaza và E này hoạt động trong điều kiện yếm khí. Vì vậy, nếu nhóm vi khuẩn nào có đủ 4 điều kiện trên thì thuộc nhóm tự do, còn nếu không có đủ 4 điều kiện thì phải sống cộng sinh, để lấy những điều kiện còn thiếu từ cây chủ. c. Đúng! Vì chu trình Crep ngừng hoạt động thì sẽ không có các axit hữu cơ để nhận nhóm NH2 thành các axit amin, do đó trong cây sẽ tích lũy quá nhiều NH 3, gây độc. d. Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP từ các chất hữu cơ, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ. ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng, nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trính biến đổi Nitơ trong cây.

D

ẠY

M

Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm): a. Hãy chứng minh: Ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng xanh tím. b. Tại sao để tổng hợp 1 phân tử glucozo, thực vật C 4 cần nhiều ATP hơn so với thực vật C3? c. Tại sao có thể nói quang hợp là quá trình oxy hóa - khử ? d. Vì sao ở thực vật C 4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng? Trả lời: a. Chứng minh trên cơ sở lí thuyết như sau: - Quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lượng photon (48 photon hình thành được 1 phân tử Gluco), không phụ thuộc vào năng lượng photon. - Trên cùng một cường độ chiếu sáng (Cùng một mức năng lượng) thì số lượng photon của ánh sáng đỏ lớn gần gấp đôi số lượng photon của ánh sáng xanh tím, vì năng lượng photon của ánh sáng đỏ chỉ bằng hơn một nửa năng lượng photon của ánh sáng xanh tím. b. Theo chu trình Canvin, để hình thành 1 phân tử glucozo cần 18 ATP.


M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Ở thực vật C4, ngoài 18 ATP này cần có thêm 6 ATP để hoạt hóa axit Pyruvic thành PEP. Vì vậy để tổng hợp 1 glucozo thực vật C 4 cần 24 ATP. c. Vì: - Phản ứng oxy hóa là phản làm mất điện tử, loại H, giải phóng năng lượng. Diệp lục mất electron. Quá trình quang phân li nước đã loại H. Quá trình photphoryl hóa đã hình thành ATP ( quá trình này giải phóng ATP) - Phản ứng khử là phản ứng nhận electron, nhận H, tích lũy năng lượng. NADP+ nhận electron, nhận H để hình thành NADPH, khử CO 2 thành glucozo, tích lũy năng lượng. d. Vì: Thực vật C4 và thực vật CAM luôn có kho dự trữ CO 2 là axit malic nên luôn đảm bảo nồng độ CO 2 cao, do đó E Rubisco không có hoạt tính oxygenaza nên không có hô hấp sáng. Câu 3: Hô hấp(2,0 điểm): a. ATP được tổng hợp ở đâu trong tế bào? Điều kiện nào dẫn đến quá trình tổng hợp ATP? Có gì khác nhau trong vai trò của NADH trong hô hấp và lên men? b. Vì sao nói nước vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô hấp? Trả lời: a.- ATP được tổng hợp tổng hợp trong lục lạp và ti thể - Khi có sự chênh lệch nồng độ ion H giữa hai phía của màng. - Trong hô hấp NADH được hình thành để dự trữ năng lượng và sau đó năng lượng này được giải phóng để tổng hợp ATP. Trong quá trình lên men, NADH là một chất khử nguyên liệu lên men ( axit pyruvic) để tạo ra rượu etilic hoặc axit lactic b. Vì: - Nước tham gia vào các phản ứng thủy phân và các phản ứng oxy hóa trong chu trình crep. Ở chu trình crep nước là nguyên liệu tham gia vào quá trình phân giải Axetyl CoA thành sản phẩm cuối cùng là CO 2. - Trong chuỗi truyền điện tử, nước được tạo ra theo phương trình: H+e+O 2 -> H2O Do vậy nước vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô hấp.

D

ẠY

Câu 4: Sinh sản ở TV + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2,0 điểm): a. Trên một cây bạch đàn non cao 5m, một người đóng hai đinh dài theo chiều nằm ngang và đối diện nhau vào thân cây, ở độ cao 1,0m. Sau nhiều năm cây đã cao tới 10m. Chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách của hai đinh có thay đổi không? Giải thích. b. Lấy hạt phân của cây có kiểu gen Aa thụ phấn cho cây có kiểu gen aa. Hãy xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ trong các hạt được tạo ra. Trả lời: a. – Chiều cao từ nơi đóng đinh đến mặt đất gần như không tăng lên. Khoảng cách giữa hai đinh thì tăng lên. Vì: Cây bạch đàn là thực vật 2 lá mầm, có sinh trưởng thứ cấp. - Sinh trưởng thứ cấp làm tăng đường kính của thân cây nên làm tăng khoảng cách giữa hai đinh.


- Cây có sinh trưởng sơ cấp nhưng sinh trưởng sơ cấp của cây chỉ có ở đỉnh thân và đỉnh rễ. Ở phần thân cây không có sinh trưởng sơ cấp nên khi đóng đinh ở thân cây thì khoảng cách ở vị trí đóng đinh xuống mặt đất không thay đổi. b. Gồm 2 trường hợp: - Kiểu gen của phôi là Aa, kiểu gen nội nhũ là Aaa. - Kiểu gen của phôi là aa, kiểu gen của nội nhũ aaa (Yêu cầu HS viết cụ thể từng trường hợp)

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 5: Cảm ứng ở TV + phương án thực hành sinh lí thực vật (2,0 điểm): a. Trong đêm dài, ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa (hồng ngoại) có tác dụng như thế nào với cây ngày dài và cây ngày ngắn? Giải thích. b. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ sáng - 10 giờ tối. Nên hiểu thế nào về giá trị 10 giờ tối nói trên? Cây đó sẽ ra hoa trong các quang chu kỳ (QCK) nào sau đây? - QCK1: 15 giờ sáng – 9 giờ tối. - QCK2: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ- 7 giờ tối - QCK3: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ xa- 7 giờ tối - QCK4: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa - 7 giờ tối - QCK5: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối - QCK6: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa- đỏ - đỏ xa- 7 giờ tối - QCK7: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ- đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối Trả lời: a. Tác dụng của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa: - Quang chu kì ảnh hưởng đến sự ra hoa thông qua loại sắc tố enzim là phitocrom. Trong đêm dài, ánh sáng đỏ làm biến đổi phitocrom đỏ (P 660) thành phitocrom đỏ xa (P700). Loại phitocrom đỏ xa sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài, ức chế sự ra hoa của cấy ngày ngắn. - Trong đêm dài, ánh sáng đỏ xa làm P 700 biến đổi thành P 600, kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế sự ra hoa của cây ngày dài. b. Vì đây là cây ngày dài nên 10 giờ đêm là thời gian tối tới hạn (Số giờ tối thiểu nhất cần có để cây đó ra hoa). Cây sẽ ra hoa khi số giờ tối trong ngày ≤ 10 giờ. - Cây này sữ ra hoa trong các quang chu kỳ 1,2,5,và 7 ( Yêu cầu giải thích rõ trong mỗi trường hợp)

D

ẠY

Câu 6:Tiêu hóa và Hô hấp ở động vật (2,0 điểm): a. Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt? Sự xuống từng đợt như vậy có ý nghĩa gì? Nêu vai trò của HCl trong dạ dày. b. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào? TẠi sao? c. Vì sao công nhân làm việc trong các hầm than thường bị ngạt thở? Trả lời a. *- Sự điều tiết đưa thức ăn từ dạ dày xuống ruột non là do sự đóng mở của van ở môn vị. Sự đóng mở của van này tùy thuộc vào chênh lệch pH ở phía dạ dày (phía trên của van) và phía ruột non (phía dưới của van)


M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Khi dạ dày có thức ăn thì thức ăn được dạ dày co bóp và đưa xuống tá tràng. Khi thức ăn xuống tá tràng thì độ pH ở tá tràng giảm (thức ăn trong dạ dày được trộn với dịch vị nên có độ pH axit) làm kích thích đóng van môn vị. - THức ăn xuống tá tràng thì được trung hòa với dịch tụy (dịch tụy có môi trường kiềm). Khi thức ăn ở tá tràng được tiêu hóa và chuyển xuống phía dưới của ruột non thì ở phần tá tràng sẽ có pH kiềm (vì tụy tiết dịch đổ vào tá tràng) làm kích thích van môn vị mở và thức ăn từ dạ dày lại được chuyển xuống tá tràng. Cứ như thế, sự đóng mở môn vị sẽ điều chỉnh lượng thức ăn xuống ruột non một cách hợp lí. * Thức ăn từ dạ dày xuống ruột từng đợt nhỏ có ý nghĩa: - Cần có đủ thời gian để tiết enzim tiêu hóa. - Tạo môi trường thuận lợi cho các enzim hoạt động. * Vai trò của HCl: - Tạo môi trường thuận lợi cho pepxin hoạt động. - Tham gia vào quá trình đóng mở môn vị, diệt khuẩn. - Làm biến tính protein để tạo điều kiện cho enzim tiêu hóa protein. - Tham gia biến Fe3+ thành Fe+2 để tổng hợp Hemoglobin. b. Khi huyết áp tăng đột ngột thì hoạt động hô hấp tăng. - Nguyên nhân: + Khi huyết áp giảm -> Vận tốc máu giảm -> Vận chuyển cung cấp O 2 và loại thải CO2 giảm -> Lượng CO2 trong máu cao hơn bình thường. +Sự thay đổi huyết áp, hàm lượng CO 2 trong máu sẽ kích thích các thụ cảm thể áp lực và thụ cảm thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh rồi chuyển về hành tủy -> Các trung khu hô hấp ở đây sẽ tăng cường mức hoạt động, điều khiển hoạt động hô hấp tích cực hơn để loại thải CO 2 trong máu. c. Vì: - Trong hầm than, hàm lượng O 2 giảm, hàm lượng CO, CO 2 tăng. - Hemoglobin kết hợp dễ dàng với CO tạo cacboxyhemoglobin: Hb + CO ->HbCO. - HbCO là một hợp chất rất bền, khó phân tích -> Máu thiếu Hb tự do -> Cơ thể thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thở.

D

ẠY

Câu 7: Tuần hoàn (2,0 điểm): a. Sóng mạch là gì? Vì sao sóng mạch chỉ có ở động mạch mà không có ở tĩnh mạch. b. Trình bày vai trò của gan đối với quá trình đông máu ở người. c. TRình bày nguyên nhân và cơ chế làm xuất hiện các triệu chứng vàng da, vàng niêm mạc mắt ở người. Trả lời: a. – Sóng mạch: Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ thì do thành động mạch có tính đàn hồi và sự co dãn của gốc động mạch chủ nên máu sẽ được truyền đi dưới dạng sóng gọi là sóng mạch. - Sóng mạch còn gọi là mạch đập, phản ánh đúng hoạt động của tim. Sóng mạch chỉ có ở động mạch mà không có ở tĩnh mạch vì ở động mạch có nhiều sợi đàn hồi và có lực tống máu của tim nên sóng mạch được thể hiện rõ. Còn ở tĩnh mạch thì ít sợi đàn hồi và do tĩnh mạch ở xa tim nên không có lực tống máu của tim nên không có sóng mạch.


O

FF IC IA L

b. Vai trò của gan đối với quá trình đông máu: - Quá trình đông máu xảy ra được là nhờ hoạt động của các yếu tố đông máu. - Đa số các yếu tố đông máu có vai trò quan trọng do gan sản sinh da bao gồm: Fibrinogen, Prothrombin, Priacelerin... c. Nguyên nhân và cơ chế xuất hiện triệu trứng vàng da và niêm mạc: - Nguyên nhân: Do hồng cầu bị phá hủy quá nhanh (sốt rét), do bị bênh về gan hoặc tắc ống mật. - Cơ chế: Khi hồng cầu bị phá hủy tạo ra sắc tố vàng ( Birirubin), sắc tố này được đưa vào máu làm cho huyết tương có màu vàng. Gan làm nhiệm vụ tách Bilirubin ra khỏi máu để chuyển nó xuống mật tạo sắc tố mật. Với 2 lí do trên làm cho Bilirubin còn lại trong máu với lượng lớn sẽ gây triệu chứng vàng sa và niêm mạc Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0 điểm): a. Một người bị nôn rất nhiều lần trong ngày do bị cảm. Bệnh nhân không những không giữ được nước và thức ăn đưa vào mà còn mất nhiều dịch vị. - Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách nào?

N

H

Ơ

N

- Các hệ cơ quan chủ yếu nào tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi và các hệ cơ quan đó hoạt động như thế nào giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường? b. Sự điều hòa huyết áp theo cơ chế thần kinh diễn ra như thế nào? Trả lời: a.

Y

- Nôn nhiều gây giảm thể tích máu và huyết áp, tăng pH máu.

Q U

- Hệ tiết niệu, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và hệ nội tiết tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi.

M

+ Hệ tiết niệu điều chỉnh thể tích máu và pH qua cơ chế làm giảm mất nước và H+ thải theo nước tiểu. Renin, aldosteron, ADH được tiết ra gây tăng tái hấp thu Na+ và nước, dây giao cảm làm co mạch đến thận làm giảm áp lực lọc. + Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2. pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

D

ẠY

+ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các nơi dự trữ như lách, mạch máu dưới da. - Mất nước do nôn còn gây cảm giác khát dẫn đến uống nước để duy trì áp suất thẩm thấu. b.Sự tăng giảm huyết áp sẽ kích thích các thụ quan trên cung chủ động mạch và các xoang động mạch cảnh làm xuất hiện các xung theo các dây hướng tâm về trung khu điều hòa tim mạch ở hành tủy, từ đó theo các dây li tâm thuộc hệ thần kinh sinh dưỡng đến tim và mạch làm thay đổi nhịp tim và gây co dãn mạch.


FF IC IA L

- Nếu huyết áp tăng, xung theo dây thần kinh đối giao cảm (dây 10) đến tim, làm giảm nhịp và cường độ co tim, đồng thời làm giãn mạch ngoại vi -> Huyết áp giảm. - Nếu huyết áp hạ: Xung theo dây giao cảm đến hệ mạch làm tăng nhịp và cường độ co của tim, đồng thời làm co các mạch ngoại vi để nâng huyết áp lên mức bình thường.

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm): a. Nêu đặc điểm của quá trình truyền tin qua synap hóa học b. Phân hệ thần kinh sinh dưỡng có dây thần kinh giao cảm và đối giao cảm. Sự dẫn truyền xung thần kinh ở loại nào sẽ nhanh hơn? Tại sao? Trả lời: a. Đặc điểm của quá trình truyền tin qua synap hóa họa: - Truyền tin qua sinap hóa học chỉ theo một chiều, từ màng trước tới màng sau. - Muốn xung thần kinh được truyền qua synap phải có sự tham gia của các chất môi giới thần kinh với một lượng nhất định. - Tại chùy synap có hệ thống các enzim tham gia vào việc tổng hợp các chất trung gian hóa học. Tại khe synap và ở màng sau synap có các enzim thủy phân chất trung giam hóa học. - Thông tin đi qua synap bị chậm lại. - Tần số xung thần kinh có thể thay đổi khi đi qua sy nap. - Hiện tượng cộng gộp: Kích thích với cường độ dưới ngưỡng vào dây thần kinh chi phối cơ không làm cơ co, nhưng nếu kích thích với cường độ dưới ngưỡng liên tục với tần số cao sẽ gây co cơ. - Synap có thể bị tác động bởi một số chất gây ảnh hưởng tới chức năng của synap. b. Truyền tin ở dây đối giao cảm sẽ nhanh hơn dây giao cảm vì: - Tốc độ truyền xung trên sợi thần kinh phụ thuộc vào đường kính của sợi trục thần kinh và phụ thuộc vào sự hình thành bao myelin bao quanh sợi trục. - Ở dây thần kinh giao cảm có sợi trước hạch ngắn có bao myelin và sợi sau hạch dài. Còn ở dây thần kinh đối giao cảm thì sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn. Câu 10: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật (2,0 điểm): a. Hai tế bào trong cơ thể động vật có thể liên lạc với nhau theo những cách nào? b. So sánh tác dụng của hoocmon glucocortioid của vỏ thượng thận và hoocmon adrenalin của tủy thượng thận lên đường huyết? c. Phân biệt cơ chế điều hòa ngược âm tính và điều hòa ngược dương tính. Trong hai cơ chế đó, cơ chế nào quan trọng hơn? Vì sao? Trả lời: a.Theo nhiều cách: - Trao đổi thông tin trực tiếp qua các kết nối thông thường: Các TB cạnh nhau có thể hình thành các kết nối thông thường, dòng ion có thể di chuyển từ Tb này sang TB khác. - Trao đổi gián tiếp qua chất truyền tin hóa học:


D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

+ Các TB cạnh nhau (các noron) có thể truyền tin gián tiếp thông qua các chất hóa học trung gian được giải phóng vào khe synap từ các bóng synap. + Các Tb ở xa nhau có thể truyền tin gián tiếp thông qua chất truyền tin hóa học là hoocmon. Hoocmon được tiết ra ở một TB, sau đó được đưa vào máu, nhờ máu vận chuyển đến TB đích và truyền thông tin đến TB đích. b. – Giống nhau: Cả hai hoocmon này đều làm tăng đường huyết (đường trong máu). - Khác nhau: + Glucocortioid kích thích chuyển hóa lipit, chuyển hóa protein thành glucozo + Adrenalin kích thích phân giải glycogen thành glucozo. c. Điều hòa ngược âm tính Điều hòa ngược dương tính - Sự tăng nồng độ của các hoocmon tuyến - Tăng nồng độ của các hoocmon tuyến đích là tín hiệu ức chế tuyến chỉ huy, làm đích làtín hiệu làm tăng tiết các hoocmon ngừng tiết các các hoocmon kích thích. kích thích của tuyến chỉ huy. Kết quả là Kết quả là làm giảm nồng độ hoocmon nồng độ hoocmon tuyến đích tiếp tục tăng tuyến đích. thêm - Rất phổ biến và có tính lâu dài. - Kém phổ biến và có tính tạm thời - Cơ chế ngược âm tính quan trọng hơn vì nó đảm bảo duy trì sự ổn định nồng độ của các loại hoocmon trong máu. Cơ chế điều hòa ngược dương tính chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn nhất định, vì nó làm cho nồng độ hoocmon tăng liên tục, nếu kéo dài sẽ gây rối loạn sinh lí cơ thể.


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH – KHỐI 11 Câu 1

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

1

Nội dung chính cần đạt Điểm - Các tác nhân gây mở lỗ khí lúc rạng đông + ánh sáng: ánh sáng kích thích tế bào bảo vệ, tích lũy K+ :ánh 0.25 sáng tác động vào thụ thể ánh sáng xanh trong màng sinh chất của TB bảo vệ kích thích hoạt tính của các bơm protein trong màng sinh chất của TB bảo vệ kích thích sự hấp thụ K+ tăng áp suất thẩm thấu trong TB TB hút nước và trương nước lỗ khí mở. Cây được chiếu sáng, luc lạp trong TB khí khổng quang hợplàm thay đổi nồng độ CO2, PH tăng hàm lượng đường tăng áp suất thẩm thấu trong TB TB hút nước và trương nước lỗ khí mở + sự thiếu CO2: lỗ khí mở ra để dáp ứng với sự thiếu CO2 bên trong 0.25 các khoang không khí của lá do kết quả của quang hợp. Khi nồng độ CO2 giảm, lỗ khí mở ra nếu cây được cung cấp đủ nước + “Đồng hồ” nội sinh trong các TB bảo vệ làm cho lỗ khí mở_ đóng theo nhịp ngày đêm của chúng. Nhịp mở ngày đêm này làm 0.25 cho lỗ khí mở thậm chí nếu cây được giữ ở nơi tối. - sự khô hạn làm giảm năng suất cây trồng + Khi thiếu nước TB bảo vệ mất trương lỗ khí đóng lại + Khi thiếu nước axit abscisic được tạo ra trong rễ và lá làm 0.25 tăng sự hoạt động của các bơm ion kênh ion mở các ion rút ra khỏi TB giảm áp suất thẩm thấu, TB bảo vệ giảm sức trương lỗ khí đóng  Sự đóng lỗ khí làm hạn chế sự hấp thụ CO2 giảm quang hợp + H2O là nguyên liệu của quang hợp sự khô hạn làm giảm nguyên liệu quang hợp  quang hợp giảm + Độ trương nước là cần thiết cho sự kéo dài của TB, hạn hán làm giảm độ trương sinh trưởng dừng lại giảm năng suất

D

ẠY

2

Triệu chứng ở cây khi bị thiếu khoáng không chỉ phụ thuộc vào vai trò của chất dinh dưỡng mà còn phụ thuộc vào khả năng di chuyển của nó trong cây: - Nếu 1 chất dinh dưỡng di chuyển tự do,thì triệu chứng thiếu khoáng xuất hiện đầu tiên ở cơ quan già, do các mô non đang sinh trưởng có “ lực lôi kéo” lớn hơn các chất dinh dưỡng đang khan hiếm. Cơ chế cho sự “ lôi kéo” ưu tiên là sự dịch chuyển từ nơi nguồn đến nơi chứa trong phnoem khi chất khoáng cùng với đường chuyển đến mô đang sinh trưởng 1

0.5

0.5


- Nếu 1 chất dinh dưỡng ít di chuyển, thì triệu chứng thiếu kháng xuất hiện đầu tiên ở cơ quan còn non. Các mô già có thể có lượng hợp lí giúp chúng tồn tại được trong các thời kì khan hiếm khoáng -yếu tố quyết định năng suất quang hợp phương trình quang hợp Ánh sáng CO2+ H2O (CH2O)n+O2+H2O Sắc tố QH + quang hợp chỉ tạo được cacbohydrat từ CO2, H2O đạt 90-95% Sản phẩm của cây, còn lại 5-10% là các nguyên tố khoáng. Như vậy, nhân tố liên quan đến năng suất quang hợp bao gồm H2O, CO2, ánh sáng, khoáng, sắc tố quag hợp. Trong các nhân tố này thì hệ sắc tố và ánh sáng đóng vai trò quan trọng nhất vì: - H2O, khoáng cây lấy trong đất, CO2 lấy từ không khí nhưng phải sử dụng các nhân tố này 1 cách hợp lí ví nếu sử dụng nhiều quá cây không tăng năng suất quang hợp: * nếu tăng lượng nước cho quang hợp , năng suất quang hợp không tăng ví nhiều nước cây bị ngập úng, trôi khoáng trong đất * nếu tăng khoáng năng suất quang hợp cũng không tăng: khoáng nhiều làm tăng nồng độ dịch đât cây không hấp thụ được nước cây mất nước cây bị héo lá không làm nhiệm vụ quang hợp được giảm năng suất * nếu tăng nồng độ CO2( bình thường trong tự nhiên là 0,03%), nếu tăng thêm 1 chút ít thì năng suất quang hợp tăng nhưng nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 lên cao thì năng suất quang hợp không tăng mà còn gây hiệu ứng nhà kính + Hệ sắc tố và ánh sáng là những nhân tố không bị giới hạn, quyết định năng suất quang hợp - hệ sắc tố có thể được nâng cao ( Thực vât C4 có tỉ lệ diệp lục a/b cao hơn thực vật C3 TV C4 có năng suất cao hơn TV C3) - ánh sáng; hiện nay ánh sáng sử dụng cho quang hợp là 1%, nếu ánh sáng tăng lên 5% thì năng suất quang hợp tăng gấp 10 lần - Biện pháp nâng cao năng suất quang hợp + năng suất quang hợp phụ thuộc: NKt = (FCO2.L.Kf.Kkt)n (tấn/ha) NKt : năng suất kinh tế( phần chất khô tích lũy trong cơ quan kinh tế) FCO2: khả năng quang hợp( gồm IQH mang CO2/ dm2 lá/ giờ và

FF IC IA L

1

0.25

0.25

0.25

0.25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

2

2

2

0.25


0.75

1

- phân biệt 2 hình thức hô hấp cần oxi ở thực vật Hô hấp hiếu khí Hô hấp sáng + điều kiện xảy ra: + khi cường độ ánh không cần ánh sáng, sáng cao, nhiệt độ cao, xảy ra cả ngày và đêm CO2 giảm + chuỗi truyền e: ở màng trong ti thể hoặc +Không cần màng sinh chất + sản phẩm: không tạo NH3 +Tạo NH3 +tiêu tốn ATP, NADH +năng lượng: tạo ATP, NADH + đối tượng: mọi thực + chỉ ở thực vật C3 vật +Bào quan: Ti thể + Bào quan: Ti thể, lục lạp, peroxixom - hô hấp liên quan đến sự đồng hóa nito của cây: + sản phẩm của hô hấp là; * đường phân: axit pyruvic +lực khử NADH+ATP

0.25

D

ẠY

M

Q

U

Y

3

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

hiệu suất quang hợp; gam chất khô/m2 lá/ngày) L: diện tích quang hợp(gồm chỉ s ố diện tích lá m2 lá/ m2 đất và thế năng quang hợp m2 lá / ngày) Kf: hệ số quang hợp( tỉ số giữa phần chất khô còn lại và tổng số chất khô quang hợp được) Kkt : hệ s ố kinh tế(tỉ s ố giữa s ố chất khô tích lũy trong cơ quan kinh tế và số chất khô quang hợp được) n:thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp - biện pháp: + tăng cường độ và hiệu suất quang hợp bằng chọn giống(chọn C4), lai tạo giống mới có khả năng quang hợp cao(lai C4 với C3) + điều khiển sự sinh trưởng của diện tích lá bằng các biện pháp kỹ thuật như bón phân, tưới nước, mật độ gieo trồng hợp lí... +nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế bằng chọn giống và các biện pháp kĩ thuật thích hợp, giảm hô hấp sáng, tăng sự tích lũy chất hữu cơ vào cơ quan kinh tế + chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải hoặc trồng vào thời vụ thích hợp để cây sử dụng được tối đa ánh sáng cho quang hợp

2

3

0.25

0.25 0.25

0.25


1

*thực vật hạt kín được xem là ngành thực vật tiến hóa nhất, chiếm ưu thế nhất vì: - có sự xuất hiện của hoa: +bảo vệ noãn và hạt phấn +là cơ quan sinh sản của thực vật +có nhụy với chất nhày ở đầu nhụy  giữ hạt phấn tốt hơn tăng hiệu suất thụ tinh + hạt phấn có cấu tạo phù hợp với thụ tinh nhờ gió, côn trùng… - có thụ tinh kép: hình thành nhân tam bội, phát triển thành nội nhũ chứa chất dinh dưỡng để nuôi phôi - có sự hình thành hạt và tạo quả: hạt nằm trong quả bảo vệ và phát tán tốt hơn

0.5

- kết luận: đây là cây dài ngày Vì: sự ra hoa của cây là do số giờ đêm quyết định. Trong thí nghiệm số giờ đêm càng ngắn(<12 giờ) thì cay càng ra hoa nhiều(12 giờ các cây không ra hoa, 11 giờ số cây ra hoa ít, 8 giờ tát cả các cây đều ra hoa). Cây nở hoa khi đêm ngắn thì đó là cây ngày dài - Có thể bổ sung giberelin vì cây ngày dài không tạo được giberelin trong điều kiện ngày ngắn hoặc chiếu sáng gián đoạn một thời gian ngắn vào ban đêm (bằng ánh sáng đỏ hoặc ánh sáng trắng)

0.25 0.25

0.5 0.25

D

ẠY

M

2

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

4

O

FF IC IA L

* CREP: a- xetoglutamin - Oxaloaxetic - Axit fumanic - Lực khử NADH, FADH, ATP… + quá trình đồng hóa nito trong cây cần lực khử, ATP 0.25 + + NO3 + NAD(P)H+H +2e NO2 + NAD(P )+H2O NO2- +6 feredoxin khử +8H+ +6e-  NH4+ +2H2O + các axit amin tạo ra trong hô hấp là nguyên liệu để tổng hợp axit 0.25 min tổng hợp protein tham gia tạo protein màng và enzim + các axit amin được hình thành còn có thể kết hợp với NH3 hình thành amit thực vật không b ị ngộ độc bởi NH3, đồng thời dự trữ 0.25 N cho cơ thể

0.25

1 Đặc điểm so sánh Loại cảm ứng

Tính hướng sáng Vận động hướng động 4

Quang ứng động Vận động cảm ứng

0.25


Tác động của ánh sáng Tính thuận nghịch của phản ứng Cơ chế

Tác động đồng đều từ mọi phía Có

Từ 1 phía không

FF IC IA L

Do sự phân bố Do ảnh hưởng của không đồng đều của ánh sáng các hoocmon sinh hoocmon →thay đổi trưởng auxin → áp suất trương nước sinh trưởng không của tế bào. đều của các tế bào ở 2 phía của cơ quan, bộ phận. Phân biệt tính hướng sáng và quang ứng động ở thực vật

0.25

* Mục đích và nguyên tắc thí nghiệm: - Củng cố kiến thức về bản chất quá trình hô hấp - Quá trình hô hấp chỉ thu một nửa số năng lượng dưới dạng ATP, còn lại tỏa nhiệt. * Đối tượng, dụng cụ và hóa chất - Hạt (hạt dễ thấm nước như đậu lúa…) - Hộp xốp (hoặc ruột phích), túi vải, nhiệt kế * Các bước tiến hành Bước 1: Ngâm hạt trong nước ấm từ 1 đến 2 giờ Bước 2: Vớt hạt ra cho vào túi vải, đặt trong thùng xốp (hoặc cho hạt vào ruột phích) Bước 3: Đậy kín thùng xốp (hoặc ruột phích), cắm nhiệt kế vào thùng xốp hoặc ruột phích Bước 4: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ trên nhiệt kế sau 1 giờ, 2 giờ, hay 3 giờ. * Kết quả: Nhiệt độ tăng qua thời gian * Giải thích: + Một phân tử glucozơ chứa 674 Kcal + khi hô hấp hiếu khí, phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucozo thu được 38 ATP, mỗi ATP chứa 7,3 kcal + Hệ số năng lượng thu được trong hô hấp là (38 x 7.3)/674 x 100 ≈ 41% + Như vậy có 59% năng lượng bị mất trong hô hấp → chứng tỏ hô hấp tỏa nhiệt mạnh. - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa được các loại thức ăn có cấu trúc phức tạp, tiêu hóa nội bào chỉ tiêu hóa được các loại thức ăn có cấu

0.25

0.5

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

2

O

5

0.25

6

1

5

0.25

0.25


FF IC IA L

trúc đơn giản, - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có kích thước 0.25 lớn, tiêu hóa nội bào chỉ tiêu hóa được các loại thức ăn có kích thước nhỏ - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa được số lượng thức ăn tương đối lớn 0.25 trong thời gian ngắn, tiêu hóa nội bào chỉ tiêu hóa được một lượng ít thức ăn với tốc độ chậm * ĐV bậc cao có TH ngoại bào ưu thế vì: Kích thước cơ thể lớn, 0.25 tuổi thọ cao, hoạt động phúc tạp → nhu cầu lớn, tổ chức cơ thể chuyên hóa cao đảm bảo tiêu hóa ngoại bào Mỡ có thể đi qua màng sinh chất của tế bào biểu mô ruột nhờ khuếch tán , trong khi đó protein và cabohidrat không tan trong mỡ thì phải vận chuyển tích cực hoặc nhờ các kênh vận chuyển.

0.5

2b

Nhờ có nhu động, thức ăn được dồn xuống thực quản, thậm chí không cần sự hỗ trợ của trọng lực

0.5

1

Tim hoạt động suốt đời mà không mỏi vì: - Thời gian nghỉ trong 1 chu kì tim đủ để khôi phục khả năng hoạt động của cơ tim. (Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s; dãn chung là 0,4s) - Lượng máu bơm/phút của người phụ nữ bằng nhịp đập của tim nhân với lưu lượng tim (thể tích tâm thu): 60.(120 – 75) = 2700ml/ phút. Tổng diện tích thiết diện của các mao mạch lớn. Tăng số lượng các tế bào máu trắng (bạch cầu) có thể chỉ ra rằng người đó đang chống lại sự nhiễm trùng. - Nồng độ đường trong máu cao tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nước từ dịch mô vào máu làm tăng thể tích máu dẫn đến tăng áp lực lọc máu ở cầu thận. - Nồng độ đường cao trong máu tạo ra áp lực thẩm thấu cao kéo nước từ dịch mô vào ống thận làm tăng lượng nước tiểu. - Khi trời nóng, lượng máu tới dưới da để tỏa nhiệt nhiều hơn nên da hồng hơn nhưng ngược lại khi trời lạnh, máu tới da ít hơn nên da hơi tái. - Khi trời nóng ta uống nhiều nước vì quá trình thoát mồ hôi qua da tăng lên, ta bị mất nước nhiều. - Khi trời lạnh ta ăn nhiều vì cơ thể tiêu tốn nhiều năng lượng hơn

D

1

Ơ

H

ẠY

8

M

2a 2b

Q

U

Y

N

7

N

O

2a

2

6

0.5

0.5 0.5 0.5 0.5

0.5 0.5

0.25


1 2

3

1

- Cung phản xạ trên điều khiển loại phản xạ không điều kiện, có trung tâm phản ứng là tủy sống. - Vai trò: Giúp cơ thể phản ứng nhanh chóng với các tác nhân kích thích từ môi trường - Vùng X - Cấu trúc P: Là bóng chứa chất trung gian hóa học, chất trung gian hóa học này sau đó sẽ được giải phóng qua khe xinap - Cấu trúc Q: là ti thể chúng thực hiện hô hấp hiếu khí cung cấp năng lượng ATP cho tế bào. Thể vàng không tồn tại trong suốt quá trình mang thai. - Nếu trứng được thụ tinh thì thể vàng tồn tại thêm khoảng 2 tháng nữa và sau đó teo đi. - Nguyên nhân: Trong 2 tháng đầu mang thai , nhau thai tiết hoocmon HCG duy trì sự tồn tại của thể vàng. Từ tháng thứ 3 trở đi nhau thai thay thế thể vàng tiết ra prôgesteron và estrogen để duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung, đồng thời nhau thai ngừng tiết HCG dẫn tới thể vàng teo đi. - Cơ chế ngăn cản nhanh Khi tinh trùng gắn với màng tế bào trứng làm biến đổi điện thế màng ở tế bào trứng, giúp ngăn cản nhanh không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng. - Cơ chế ngăn cản lâu dài: Sự biến đổi điện thế màng gây giải phóng Ca2+ từ lưới nội chất của tế bào trứng và giải phóng dịch hạt vỏ vào trong khe giữa màng sinh chất và màng sáng. Các enzim trong dịch hạt vỏ gây ra phản ứng cứng màng sáng lại không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng

0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5

N

0.5

M

Q

U

Y

2

H

Ơ

N

O

10

0.25 0.5

FF IC IA L

9

để duy trì thân nhiệt. - Tế bào thần kinh M kết nối các tế bào thần kinh với nhau

ẠY

Chữ kí, họ tên người ra đề

D

Chu Thi Nga Số điện thoại: 0913846193

7

0.5


8

ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ, TỈNH HÒA BÌNH ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC, KHỐI 11 Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 2 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

Câu 1 (2 điểm): Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng a) Nhiều loài thực vật không có lông hút thì cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? b) Một vườn rau được bón các loại phân bình thường. Sau một thời gian dài trời âm u và lạnh, khi thu hoạch rau kiểm tra hàm lượng nitơ amon và nitrat thấy cao và có nguy cơ gây độc cho người sử dụng. Hãy giải thích vì sao? Câu 2 (2 điểm): Quang hợp

Ơ

N

O

Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO 2 hấp thụ tương đương với lượng CO 2 thải ra, ở cây B lượng CO 2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO 2 thải ra, còn ở cây C lượng CO 2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra. a) Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng được dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích.

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

b) Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng như thế nào? Câu 3 ( 2 điểm): Hô hấp a) ë thùc vËt, ho¹t ®éng cña enzim rubisco diÔn ra nh- thÕ nµo trong ®iÒu kiÖn ®Çy ®ñ CO2 vµ thiÕu CO2? b) Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng ôxi cao, nhưng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có? Câu 4 (2 điểm) : Sinh sản + sinh trưởng, phát triển ở thực vật a) Có hai khóm lúa A và B, khi chín người ta cắt hết bông lúa của khóm A, sau hai tuần người ta thấy khóm A các lá dưới bông vẫn xanh. Còn khóm B mặc dù không cắt bông nhưng các lá dưới bông đều vàng hết. Hãy giải thích? b) Một nhà khoa học thực vật nghiên cứu tế bào để thực hiện nuôi cấy 1 loại tế bào để kích thích phát triển thành cây. Ông ta đã dùng tế bào nội nhũ sơ cấp của một phôi mới được hình thành ở một loại cây giao phấn, rồi cho phát triển thành cây. Cây thu được có bộ nhiễm sắc thể như thế nào? Nhà khoa học muốn tạo giống từ cây đó thì ông phải sử dụng hình thức nào sinh sản? Tại sao? Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Thực hành: a) Nêu vai trò của các kiểu hướng động trong đời sống thực vật? b) Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa đến sự nảy mầm của hạt? 1


D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 6( 2 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật a) Giải thích tại sao bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucoz lưu hành trong máu. b) Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn? Câu 7 (2 điểm): Tuần hoàn a) Một người trưởng thành có tần số tim là 75 nhịp/phút, thể tích tâm thu là 70ml. Sau một thời gian dài luyện tập thể thao, tần số tim của người đó là 60 nhịp/phút. Hãy xác định thời gian một chu kì tim, thời gian hoạt động và thời gian nghỉ của tim trong 1 phút trong hai trường hợp (trước và sau luyện tập thể thao). b) Để tăng lưu lượng tim thì tăng nhịp tim hay tăng thể tích tâm thu có lợi cho cơ thể hơn? Giải thích. Câu 8 (2điểm): Cân bằng nội môi Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở người, những trường hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề ? Tại sao ? a) Nồng độ prôtêin trong máu thấp. b) Nồng độ glucôzơ trong máu thấp. c) Tắc mạch bạch huyết. d) Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở. Câu 9 (2 điểm): Cảm ứng ở động vật a) Tại sao những người hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác? b) Nêu các chức năng sinh lý chủ yếu của hệ thần kinh ở động vật? c) Khí mêtylphôtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlinesteraza ở màng sau xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho tính mạng không? Tại sao? Câu 10 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật a) Ở người, trong bệnh cường giáp (Badơđô), tại sao khi hoocmôn kích giáp (TSH) từ tuyến yên càng giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm ? b) Nguyên nhân nào làm cho nồng độ prôgesterôn trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prôgesterôn gây tác dụng gì? .............HẾT.......... Người ra đề

Bùi Thị Thúy Ngân ĐT: 0914836231

2


0,25 0,25

0,25

0,25

0,5

D

ẠY

Câu 2

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 1

Điểm 0,25

FF IC IA L

Câu

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Ý Nội dung a - Thực vật thủy sinh không có lông hút thì cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng toàn bộ bề mặt cơ thể. - Ở tế bào rễ còn non, vách của tế bào chưa bị suberin hóa cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. - Một số cây ở trên cạn, hệ rễ không có lông hút nhưng rễ được nấm rễ bao bọc. Nhờ nấm rễ, các loại cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng và có tính chọn lọc. Mặt khác, sợi nấm tạo nên bề mặt hấp thụ lớn. b - Vì ánh sáng và nhiệt độ có liên quan đến quá trình trao đổi nitơ ở thực vật. + Ánh sáng ---> Quang hợp ---> ATP, NADPH, FređH2. + Nhiệt độ ảnh hưởng tới hô hấp ---> cetoaxxit, NADH, FADH2, ATP, CO2… * Sau một thời gian dài trời âm u và lạnh ( ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp ) ---> cây thừa NH4+ và NO3-. Do: - Bình thường trong cây có 2 quá trình : (1) khử nitrat: NO3---->NO2----> NH4+ ( cần NADPH, FređH2) (2) Đồng hoá amoni : NH4+ + cetoaxit ( RCOOH) ---> axit amin. -Nếu thiếu ánh sáng : cây không quang hợp + Không sinh ra NADPH để biến đổi NO3---->NO2+ Không sinh ra FređH2 để biến đổi NO2----> NH4+ ---> quá trình (1) không thực hiện được dư NO3-. - Nhiệt độ thấp: Hô hấp giảm ( ảnh hưởng tới chu trình Creps) ---> thiếu RCOOH nhận NH4+ ---> không thực hiện quá trình (2) ---> Cây thừa NH4+ a Căn cứ vào điểm bù ánh sáng để xác định loại cây. - Cây A : Cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp nên CO 2 thải ra và hấp thụ tương đương. Cây A là cây trung tính. - Cây B hấp thụ CO2: Cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nên cây hấp thụ CO2 từ môi trường nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng thấp, là cây ưa bóng. - Cây C thải CO2: Cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp nên lượng CO2 thải ra môi trường nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là cây ưa sáng. b b) Điều kiện thích hợp để trồng cây: Cây A trồng ở mọi điều kiện ánh sáng. Cây B trồng dưới tán cây khác, hoặc dưới bóng râm … Cây C trồng nơi quang đãng, hoặc nơi nhiều ánh sáng … a

Câu 3

0,25 0,5 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

- Enzim rubisco võa cã ho¹t tÝnh c¸cboxyl ho¸ võa cã ho¹t tÝnh oxi 0,25 ho¸. - Trong ®iÒu kiÖn ®Çy ®ñ CO 2 th× rubisco sÏ cã ho¹t tÝnh c¸cboxyl 0,25 ho¸, nã xóc t¸c cho ph¶n øng g¾n CO 2 víi Ri1,5diP ®Ó t¹o thµnh 2APG (mét ph©n tö ®-êng hexoz¬, ph©n tö ®-êng nµy kÐm bÒn nªn 3


b

®· t¹o thµnh 2APG). 0,5 - Khi thiÕu CO2 th× rubisco cã ho¹t tÝnh oxi ho¸, nã ph©n gi¶i Ri1,5diP t¹o thµnh APG vµ axÝt glic«lic; axÝt glic«lic ®-îc «xi ho¸ ®Ó t¹o thµnh axÝt gli«xilic (theo con ®-êng h« hÊp s¸ng). - QH ở TVC3 và CAM đều bị kìm hãm bởi hàm lượng O2 cao vì ở 0,25 cả 2 loại TV này QH đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong TB mô giậu.

FF IC IA L

- TV C3 xảy ra hô hấp sáng vì có enzim cố định CO2 là rubisco, khi 0,25 O2 cao nó có hoạt tính oxi hóa--> xảy ra hô hấp sáng - TV CAM: enzim cố định CO2 đầu tiên là PEP cacboxilaza chỉ có 0,5 hoạt tính cacbôxil hóa. Mặt khác quá trình cố định CO2 và khử CO2 có sự phân định về thời gian --> không có hô hấp sáng. - Trong lá có 2 loại sắc tố: Clorophil và carotenoit - Lá có màu vàng là do Chlorophil bị phân hủy và không được tổng hợp → trong lá chỉ còn carotenoit - Chlorophil được bảo vệ bởi hoocmôn cytokinin, hooc môn này được tổng hợp ở rễ rồi đưa lên ngọn và lá có vai trò trẻ hóa, ngăn chặn sự hóa già - Khi lúa chín Cytokinin được tổng hợp ít → cả bông và lá đều vàng - Khi cắt bông, cytokinin tập trung vào lá mà không phải đưa lên bông → chậm phân giải chlorophyl → lá lúa vẫn xanh.

Ơ

N

O

a

ẠY

H

M

a

Q U

Y

b

D

Câu 5

b

0,25 0,25

0,25 - Cây có bộ NST 3n (tế bào nội nhũ có 3 nhân đơn bội) 0,25 - Tạo giống bằng hình thức cho nhân giống vô tính. 0,25 Vì: Cây được tạo thành là thể đa bội lẻ, các cặp NST của tế bào 0,5 không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó khăn cho hiện tượng tiếp hợp và trao đổi đoạn NST tương đồng tại kỳ đầu của giảm phân I => quá trình giảm phân không xảy ra => giao tử không được hình thành => cây không có khả năng sinh sản hữu tính. - Tính hướng sáng dương, hướng trọng lực âm của thân và ngọn 0,25 giúp cây tìm đến nguồn sáng tốt để QH. - Tính hướng đất và hướng trọng lực dương của rễ: giúp rễ đâm sâu 0,25 vào đất, giúp cây vững chắc - Tính hướng nước: giúp cây tìm đến nguồn nước lấy nguyên liệu 0,25 tổng hợp chất hữu cơ. - Tính hướng hóa: giúp cây tìm đến nguồn dinh dưỡng thích hợp, 0,25 tránh xa chất độc hại ảnh hưởng đếớnginh trưởng và phát triển của cây - Bố trí thí nghiệm: 0,25 Ngâm hạt trong nước chia đều hạt thành các lô: lô 1, 2, 3, 4, 5 Lô 1: Hạt để trong tối (đối chứng) Lô 2: Hạt được chiếu ánh sáng đỏ - để trong tối Lô 3: Hạt được chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – để trong tối Lô 4: Hạt được chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – đỏ - để trong tối Lô 5: Hạt được chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa – đỏ - đỏ xa – để trong tối

N

Câu 4

0,25

4


0,25

H

0,5

0,25 0,25

0,5

0,5

0,75

a

M

Q U

Y

N

b

Ơ

N

Câu 6

0,25 0,25

FF IC IA L

O

a

- Kết quả: Lô 2 và lô 4 hạt nảy mầm, lô 1, 3, 5 hạt không nảy mầm - Kết luận: Ánh sáng đỏ kích thích sự nảy mầm của hạt còn ánh sáng đỏ xa ức chế sự nảy mầm của hạt. Ánh sáng ở lần chiếu cuối cùng là nhân tố quyết định. - Giải thích: + Quang thụ thể chịu tránh nhiệm gây ra tác động trái ngược của ánh sáng đỏ và đỏ xa là phitocrom (P r và Pfr), Pr hấp thụ cực đại ánh sáng đỏ còn P fr hấp thụ ánh sáng đỏ xa hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dưới tác dụng của ánh sáng. + Sự hấp thụ ánh sáng đỏ làm P r chuyển thành P fr kích thích sự nảy mầm của hạt và ánh sáng đỏ xa làm đảo ngược quá trình này. + Thực vật tổng hợp phytocrom dưới dạng P r nếu hạt được giữ trong tối, sắc tố hầu như hoàn toàn duy trì ở dạng P r. - Trong ống tiêu hóa của bò, oxi thiếu do đó vi khuẩn sử dụng xenluloz là nguyên liệu cho hô hấp yếm khí, thải ra một số chất trong đó đặc biệt là các axit béo. - Các axit béo này được hấp thụ vào máu của bò và biến đổi thành các chất hữu cơ khác hoặc được sử dụng trức tiếp cho hô hấp hiếu khí ở các mô – nơi có nhiều oxi. - Việc sử dụng các sử dụng axit béo chứ không phải glucoz cho hô hấp tế bào làm cho chúng tồn tại với nồng độ rất thấp glucoz trong máu. - Khi hít vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn” nằm trong các tiểu phế quản và màng phổi bị kích thích lúc phổi quá căng do hít vào gắng sức, sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng ngay sự co các cơ thở => tránh cho các phế nang bị căng qúa mức - Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì dẹt còn có các TB hình khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt bề mặt, là một prôtêin tránh cho phế nang bị xẹp hoàn toàn khi thở ra gắng sức. - Khi chưa luyện tập thể thao: + Thời gian 1 chu kì tim: 60 : 75 = 0,8 (giây) + Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây) + Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây) - Sau khi luyện tập thể thao: + Thời gian 1 chu kì tim: 60 : 60 = 1 (giây) + Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 60 = 24(giây) + Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 60 - 24 = 36(giây) - Tăng thể tích tâm thu có lợi hơn. - Nếu tăng nhịp tim, thời gian nghỉ của tim giảm → tim chóng mệt, dễ dẫn đến suy tim. Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, giảm kéo dịch từ ngoài vào trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngoài mao mạch gây phù nề.

D

ẠY

Câu 7

b

a Câu 8

5

0,75

0,25 0,25 0,5


c d

a

Câu 9

0,5 0,5 0,5

N

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

0,5

b

D

ẠY

Câu 10

M

Q U

Y

a

H

Ơ

c

N

O

b

Nồng độ glucozơ trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu trong máu và dịch kẽ dẫn đến giảm lượng dịch kẽ, không gây phù nề. Mạch bạch huyết bị tắc không thu hồi được dịch kẽ từ gian bào vào mạch bạch huyết, gây ứ đọng dịch kẽ ở gian bào, gây phù nề. Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở trong khi đó tim vẫn bơm máu đi dẫn đến tăng áp lực trong động mạch và mao mạch. Áp lực trong mao mạch tăng đẩy nhiều dịch ra khỏi mao mạch gây phù nề. - Ion Ca2+ có tác dụng giải phóng chất môi giới thần kinh từ cúc xi náp vào khe xi náp, từ đó tác động vào màng sau, kích thích màng sau xi náp. - Nếu thiếu Ca2+ làm cho quá trình giải phóng chất môi giới thần kinh giảm dẫn đến xung thần kinh không truyền qua các xi nap do đó không có cảm giác. - Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các bộ phận, các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể, - Đảm bảo cơ thể luôn là một khối thống nhất, - Đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường. - Do enzim axetincolin-esteraza bị ức chế nên axetincolin không bị phân huỷ ở màng sau xináp - Axêtincôlin liên tục kích thích lên cơ thể, gây co cơ liên tục, cuối cùng gây liệt cơ, có thể gây ra tử vong. - Bệnh Badơđô ở người là do tuyến giáp tiết ra tirôxin quá nhiều. Nguyên nhân tirôxin ở những bệnh nhân này tiết nhiều không phải do TSH từ tuyến yên tiết ra mà là do một globulin miễn dịch - TSI. - TSI có tác động giống như TSH, nó gắn vào thụ thể của tế bào tuyến giáp thay thế TSH làm cho tuyến giáp tăng tiết nhiều tiroxin lên gấp từ 5-15 lần bình thường trong khi lượng TSH từ tuyến yên tiết ra dần giảm đi. Do đó, khi lượng TSH từ tuyến yên tiết ra càng giảm tức lượng TSI tiết ra càng tăng dẫn đến tirôxin tiết ra càng nhiều, biến chuyển của bệnh càng nặng thêm. - Thể vàng hình thành ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra prôgesterôn và estrôgen nên lượng prôgesterôn tăng lên trong máu. - Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm niêm mạc tử cung phát triển, dày, xốp và xung huyết để chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH và LH nang trứng không phát triển, không chín và rụng. - Khi không có thai thể vàng thoái hoá do LH giảm, làm giảm nồng độ prôgesterôn trong máu. - Nồng độ prôgesterôn giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH.

FF IC IA L

b

Bùi Thị Thúy Ngân - ĐT 0914836231 6

0,5

0,25 0,25

0,25 0,25


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút (Đề thi có 02 trang gồm 10 câu)

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1: (2 điểm) a. Hãy chỉ ra đường đi của nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ. Mối liên hệ giữa các con đường đó? b. Việc hấp thu NO3- và NH4+ có ảnh hưởng như thế nào đến pH đất và chịu ảnh hưởng như thế nào từ pH đất? Cây sử dụng nguồn nitơ ở hợp chất hữu cơ trong đất như thế nào? Câu 2: (2 điểm) a. Từ sự khác nhau về nhu cầu năng lượng ở pha tối hãy chỉ ra những khác biệt ở pha sáng của thực vật C3 và thực vật C4. b. Cho 2 loại lục lạp của tế bào mô giậu, hãy đưa ra hai tiêu chí giúp phân biệt lục lạp của thực vật C3 và C4. c. Đề xuất 2 cách chứng minh nước được tạo ra từ pha tối của quang hợp. Câu 3: (2 điểm) a. Trong chuỗi hô hấp ti thể, các điện tử từ FADH 2 và NADH đi qua các cytocrom giải phóng năng lượng để tổng hợp ATP như thế nào? b. Chu trình Kreps không sử dụng oxi nhưng tại sao nó không xảy ra nếu không có oxi? Câu 4: (2 điểm) a. Ở thực vật có 3 loại mô phân sinh chính, đó là những loại mô phân sinh nào, phân bố ở đâu? Nêu vai trò của chúng với sự sinh trưởng của cây. b. Ở 1 loài thực vật hạt kín, cây có kiểu gen Aa được thụ phấn bởi cây có kiểu gen aa. - Hãy dự đoán kiểu gen có thể có trong phôi nhũ của các hạt thu được trên cây được dùng làm mẹ. - Trên cây được dùng làm mẹ, người ta đếm được có 256 hạt mẩy. Có bao nhiêu tinh tử đã tham gia vào quá trình hình thành các hạt trên? Biết hiệu suất thụ tinh là 100%. Câu 5: (2 điểm) a. Tại sao vận động hướng động xảy ra chậm hơn vận động cảm ứng ? b. Một bạn học sinh làm thí nghiệm với hai nhóm tế bào của cùng một loài thực vật. - Nhóm thứ nhất sau khi tách ra khỏi cơ thể được đưa ngay vào dung dịch nhược trương. - Nhóm thứ hai được bạn xử lí trước khi cho vào dung dịch nhược trương. Kết quả nhóm tế bào thứ nhất giữ nguyên hình dạng, nhóm tế bào thứ hai bị vỡ ra. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm của bạn học sinh này và cho biết ý nghĩa của loại tế bào ở nhóm thứ hai. Câu 6: (2 điểm) a. “Chất béo giả” olestra là một chất có hình dạng, mùi vị và hoạt động giống như chất béo thật nhưng cơ thể không thể tiêu hoá được nó. Nếu đưa chất này vào hệ tiêu hoá của người bình thường sẽ gây ra các hiện tượng gì? Giải thích. b. Một người trước khi lặn đã thở sâu liên tiếp, khi anh ta lặn xuống nước có thể gặp phải nguy cơ nào ? Câu 7: (2 điểm) a. Lượng máu ở động mạch vành tim thay đổi như thế nào khi tim co, tim giãn? giải thích. b.Tế bào hồng cầu của người trưởng thành có những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác trong cơ thể? Cho biết ý nghĩa của sự khác biệt đó. Câu 8: (2 điểm)


a. Một người ăn mặn liên tiếp trong một thời gian dài có thể ảnh hưởng như thế nào đến huyết áp, thể tích dịch bào, thể tích nước tiểu và nồng độ K+ trong máu? Giải thích. b. Tại sao khi uống nhiều rượu, bia người ta thường đi tiểu nhiều và tăng cảm giác khát? Câu 9: (2 điểm) a. Đặc điểm truyền xung thần kinh qua xynap?

FF IC IA L

b. Vị trí của hạch thần kinh có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ truyền xung từ trung ương thần kinh tới cơ quan? Câu 10: (2 điểm) a. Một phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thường không? b.Một người có kiểu hình là nữ nhưng không có âm đạo và buồng trứng mà có tinh hoàn. Có thể giải thích hiện tượng trên như thế nào? -----------------------Hết-----------------------

Ơ

N

O

Giáo viên ra đề

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Nguyễn Văn Bình - 0968606155


HƯỚNG DẪN CHẤM + BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC KHỐI 11

- Hấp thụ NO3- dễ dàng hơn ở pH thấp, đất có xu hướng bị kiềm hóa do sự trao đổi HCO3-. - Hấp thụ NH4+ dễ dàng hơn ở pH trung tính và giảm dần khi pH giảm. Sự hấp thụ NH4+ làm đất bị chua dần. - Cây không sử dụng trực tiếp được nguồn nitơ từ các chất hữu cơ trong đất. - Các vi sinh vật giúp chuyển hóa nitơ trong hợp chất hữu cơ thành dạng nitơ vô cơ mà cây sử dụng được. - Để tổng hợp 1 glucozo ở pha tối của thực vật C3 cần dùng 12NADPH và 18ATP. - Để tổng hợp 1 glucozo ở pha tối của thực vật C4 cần dùng 12NADPH và 24ATP. - Ở pha sáng mỗi chu kì photphoryl hóa không vòng tổng hợp được 1 NADPH và 1 ATP, mỗi chu kì photphoryl hóa vòng tạo được 2 ATP. - Để tổng hợp 1 glucozo thì pha sáng thực vật C3 diễn ra 12 chuỗi truyền điện tử không vòng và 3 chuỗi truyền điện tử vòng. Thực vật C4 diễn ra 12 chuỗi truyền không vòng và 6 chuỗi truyền điện tử vòng.

a

Lục lạp ở thực vật C3 Lục lạp mô giậu ở thực vật C4 - Có enzym Rubisco - Có enzym PEP cacboxylaza. - Có nhiều hạt tinh bột bắt - có ít hạt tinh bột nên bắt màu màu đậm khi nhuộm iot nhạt khi nhuộm iot. - Sử dụng phương trình quang hợp. - Sử dụng phương pháp đánh dấu oxi bằng đồng vị phóng xạ (HS có thể đưa ra cách khác đúng vẫn cho điểm. Ở mỗi cách học sinh phải giải thích mới được điểm tối đa, không giải thích được nửa số điểm)

ẠY

b

D

c

3

a

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

M

Q U

Y

N

H

2

Ơ

N

O

b

Nội dung cần đạt Điểm Đường đi của nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ: - Qua các tế bào sống (hợp bào): Nước đi vào TBC của tế bào lông 0,5đ hút, sau đó qua cầu sinh chất sang các tế bào vỏ tới tế bào chất của tế bào nội bì, TBC của tế bào vỏ trụ rồi vào mạch gỗ. - Con đường vô bào (thành tế bào và gian bào): Nước đi vào thành tế bào của tế bào lông hút sau đó di chuyển vào thành tế bào và 0,5đ gian bào của tế bào vỏ đến các tế bào nội bì. - Nước đi theo con đường vô bào khi đến nội bì, gặp đai caspary không thấm nước → di chuyển vào tế bào chất của tế bào nội bì và chuyển sang con đường qua nguyên sinh chất – không bào và di chuyển đến mạch gỗ.

FF IC IA L

Câu Ý 1 a

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

- NADH và FADH2 bị oxi hóa thành NAD+ và FAD+ giải phóng 0,25đ H+ và điện tử giàu năng lượng. - Điện tử giàu năng lượng đi qua các cytocrom cung cấp năng 0,25đ lượng bơm H+ vào khoang gian màng ti thể. - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ti thể cao tạo động lực 0,5đ proton đẩy H+ qua ATP syntheaza tổng hợp ATP.


b

4

a

Khi thiếu oxi thì quá trình photphorin hóa oxi hóa sẽ dừng lại do vậy NADH và FADH2 không giải phóng e - để tái tạo NAD+ và FAD+ => chu trình kreps không diễn ra. - Các loại mô phân sinh chính:

+ Mô phân sinh đỉnh nằm ở tận cùng của chồi, ngọn, rễ. + Mô phân sinh lóng nằm ở gốc của đốt cây họ đậu, lúa, dừa, 0,5đ

FF IC IA L

cau,... + Mô phân sinh tầng phát sinh mạch (mô phân sinh bên) nằm ở giữa libe và gỗ trong bó mạch. - Vai trò:

+ Mô phân sinh đỉnh: Sự phân chia của tế bào làm tăng chiều cao,

0,5đ

chiều dài của thân cành và rễ tạo nên sinh trưởng sơ cấp.

+ Mô phân sinh lóng: Sự phân chia tế bào làm cho lóng (đốt) dài

O

ra => cây cao hơn.

a

D

ẠY

5

M

Q U

Y

N

H

b

Ơ

N

+ Mô phân sinh bên: Sự phân chia của các tế bào làm cho cây tăng trưởng theo chiều ngang (đường kính của thân, cành và rễ tăng lên) tạo sinh trưởng thứ cấp cho cây. * Cây làm mẹ có kiểu gen Aa, cây làm bố có kiểu gen aa 0,5đ - Phôi nhũ là kết quả của sự kết hợp của nhân trung tâm 2n của túi phôi với 1 tinh tử được hình thành từ nhân sinh sản của hạt phấn. - Trong quá trình hình thành túi phôi, tế bào mẹ đại bào tử giảm phân tạo 4 tế bào con. Vậy 4 tế bào con đó có thể có kiểu gen A hoặc a. Một trong 4 tế bào này nguyên phân liên tiếp 3 đợt tạo 8 tế bào của túi phôi. Nhân trung tâm là hai trong số 8 tế bào đó nên kiểu gen là AA hoặc aa. - Tinh tử có kiểu gen a. => Phôi nhũ có kiểu gen AAa hoặc aaa. * Ở thực vật hạt kín xảy ra hiện tượng thụ tinh kép. 0,5đ => Để hình thành 1 hạt mẩy cần có sự tham gia của hai tinh tử. => Số tinh tử tham gia quá trình hình thành các hạt trên là 256x2 = 512 (tinh tử)

b

- Vận động hướng động xảy ra chậm do liên quan đến sự phân bố lại hàm lượng auxin và sinh trưởng của tế bào. - Vận động cảm ứng xảy ra nhanh do liên quan đến sự thay đổi sức căng trương nước hoặc đồng hồ sinh học.

0,5đ

- Khi đưa tế bào vào môi trường nhược trương nước sẽ đi vào trong tế bào. - Nhóm tế bào thứ nhất có thành nên dù nước di vào tế bào nhưng cung không làm tế bào bị vỡ ra => Vẫn giữ nguyên hình dạng. - Nhóm thứ 2 bạn học sinh đã xử lí loại bỏ thành tế bào nên khi đưa vào môi trường nhược trương nước thẩm thấu vào gây vỡ tế bào. - Loại tế bào thứ hai là tế bào trần, có thể ứng dụng trong phương pháp dung hợp tế bào trần.

0,25đ

0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ


b

a

0,25đ

- Thở sâu liên tiếp làm giảm sâu nồng độ CO2 đồng thời tăng nồng độ O2. - Khi lặn xuống nước cơ thể sử dụng oxi và giải phóng CO2. Tuy nhiên do thở sâu nên có thể khi thiếu oxi nhưng nồng độ CO 2 tích lũy chưa cao nên không đủ kích thích trung khu hô hấp, người này có thể bị ngạt, hôn mê,... - Động mạch vành tim xuất phát từ gốc động mạch chủ và đưa máu đi vào nuôi tim - Khi tim co lượng máu vào động mạch vành ít, khi tim giãn máu đưa vào động mạch vành nhiều. - Giải thích: Khi co các cơ tim ép lại làm giảm kích thước mạch vành, ngược lại khi tim giãn các cơ giãn ra làm tăng tiết diện mạch, máu dồn ngược về gốc động mạch chủ và vào mạch vành nhiều hơn để nuôi tim.

0,5đ

- Tế bào hồng cầu trưởng thành của người: Không có nhân, không có ti thể, có chứa các sắc tố hô hấp có dạng hình đĩa lõm hai mặt. - Ý nghĩa: + Không có nhân giúp tăng diện tích chứa sắc tố hô hấp. + Không có ti thể giúp giảm khả năng sử dụng ôxi. + Hình đĩa lõm hai mặt giúp tăng khả năng tiếp xúc để trao đổi khí và tăng khả năng chịu áp lực, dễ dàng uốn cong khi qua các mao mạch nhỏ. + Sắc tố hô hấp giúp vận chuyển khí, điều hòa pH máu. - Ăn mặn liên tiếp một thời gian dài làm tăng nồng độ Na+ trong máu => tăng áp suất thẩm thấu máu, cơ thể uống nhiều nước. - Uống nước nhiều làm thể tích máu tăng dẫn đến tăng huyết áp, tăng thể tích dịch bào. - Sự gia tăng huyết áp làm tăng áp lực lọc ở thận => tăng lượng nước tiểu. - Nồng độ K+ trong máu giảm do Na+ cao

0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,5đ

0,5đ

a

D

ẠY

8

M

Q U

b

Y

N

H

Ơ

N

7

- Vì chất này là “chất béo giả” nên khi di chuyển trong hệ tiêu hoá nó không bị hấp thu nhưng lại làm tăng nhu động ruột gây tốn khá nhiều năng lượng do tiêu hoá cơ học trong khi nó không tạo ra năng lượng. - Chất béo giả hấp thụ các vitamin tan trong chất béo (A, D, E và K) làm cho cơ thể không hấp thụ được những vitamin này, do đó cơ thể sẽ bị thiếu vitamin. - Chất béo giả làm giảm các hợp chất tiền vitamin trong cơ thể nên cũng gây thiếu vitamin. - Chất béo giả gây tiết dịch tiêu hoá lớn hơn bình thường làm ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức tiết dịch.

FF IC IA L

a

O

6

b

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

Do rượu, bia gây ức chế tiết ADH, nên lượng ADH giảm làm giảm tái hấp thu nước trong ống thận, vì vậy sự bài tiết nước tiểu 0,5đ tăng lên. - Lượng nước trong cơ thể giảm kích thích trung khu điều hòa trao 0,5đ đổi nước ở vùng dưới đồi gây cảm giác khát => uống nhiều nước.


9

a

- Có hai loại xynap là xynap điện và xynap hóa học.

0,5đ

- Xung thần kinh khi truyền qua xynap điện có đặc điểm: nhanh, 0,25đ không bị mỏi, có thể truyền theo hai chiều. - Xung thần kinh truyền qua xynap hóa học có đặc điểm: bị chậm lại, có hiện tượng mỏi xynap, chỉ cho xung truyền theo một chiều. 0,25đ b

- Hạch thần kinh nằm giữa trung ương thần kinh và cơ quan.

0,25đ

FF IC IA L

- Hạch thần kinh chia sợi thần kinh thành sợi trước hạch và sợi sau 0,25đ hạch. - Sợi trước hạch có bao mielin còn sợi sau hạch không có.

0,25đ

- Hạch giao cảm nằm gần trung ương thần kinh còn hạch đối giao 0,25đ cảm nằm gần cơ quan do vậy tốc độ truyền xung TK ở sợi đối giao cảm nhanh hơn (hạch nằm càng gần cơ quan thì tốc độ truyền xung TK càng nhanh và ngược lại). a

Không có kinh nguyệt, nguyên nhân là do hoocmôn sinh dục nam ức chế vùng dưới đồi gây giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên gây 0,5đ giảm tiết FSH và LH.

N

O

10

D

ẠY

Ơ

M

Q U

Y

N

H

b

- Kết quả là không đủ hoocmôn kích thích lên buồng trứng và làm giảm hoocmôn buồng trứng, gây ra mất kinh nguyệt. - Người này có tinh hoàn, chứng tỏ có gen SrY, do đó khả năng NST bình thường XY rất cao. - Có tinh hoàn bình thường chứng tỏ có hormoon sinh dục nam. - Vẫn biểu hiện đặc tính nữ, chứng tỏ hormôn sinh dục nam không có tác dụng.  Người này có thụ thể với hormôn sinh dục nam bị thoái hoá.

0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ


ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (2,0 điểm): Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng

FF IC IA L

a. Nhiều loài thực vật không có lông hút thì cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? Trong các trường hợp sau, trường hợp nào rễ cây có thể lấy được nước: - Thế nước của đất bằng 0. - Thế nước của đất nhỏ hơn thế nước của rễ cây.

Ơ

N

O

b. Đất bao quanh rễ cây được cấu thành từ các loại hạt keo đất có mang các ion khoáng cần cho sinh trưởng và phát triển của cây. Để hấp thụ được các ion khoáng, rễ cây sử dụng cơ chế hút bám trao đổi cation. Đặc điểm chính của cơ chế này là gì? Trong đất chua (pH từ 4-5) và đất kiềm (pH từ 9-10) loại nào đất chứa nhiều cation khoáng hơn, giải thích. Câu 2 (2,0 điểm): Quang hợp

N

H

a. Một nhà khoa học đã giải phẫu một cái lá và tìm thấy các tế bào bao bó mạch chứa đầy các hạt tinh bột. Đặc điểm nào có thể quan sát thấy ở thực vật này?

M

Q U

Y

b. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, nếu các phân tử nước tham gia quang hợp được đánh dấu phóng xạ bằng 18O, các hợp chất nào dưới đây sẽ được đánh dấu phóng xạ bởi 18O đầu tiên: ATP; NADPH+H+; O2 hay G3P? Chất nào sẽ được đánh dấu phóng xạ đầu tiên nếu ta thêm vào H2O trong đó H thường được thay thế bằng 3H, nếu ta thêm CO trong đó C thường được thay thế bằng 14C? Trình bày cơ chế 2 của quang phosphoryl không vòng?

Câu 3 (2,0 điểm): Hô hấp

D

ẠY

a. Hãy nêu 2 phương pháp để xác định nhiều hạt lúa đang nảy mầm và chưa nảy mầm. b. Phosphofructokinaza là enzyme dị lập thể, chúng xúc tác cho bước thứ ba trong đường phân, có thể được coi là máy điều hòa hô hấp. Hãy giải thích tại sao?

Câu 4 (2,0 điểm): Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật a. Tại thời điểm thụ phấn, hạt phấn điển hình chỉ có tế bào ống phấn và tế bào sinh sản. Trong quá trình nảy mầm của hạt phấn, một ống phấn được tạo ra và nhân của tế bào sinh sản phân chia tạo ra hai tinh trùng. Yếu tố nào đã định hướng cho sự hình thành và phát triển ống phấn? Giải thích? -1-


b. Tại sao acid abxixic (ABA) được coi là phân tử truyền tín hiệu bên trong chủ yếu cho phép cây chịu khô hạn. Một kiểu hình đột biến không mẫn cảm với ABA, phản ứng của hạt và cây sẽ như thế nào nếu bổ sung ABA? Câu 5 (2,0 điểm): Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật

FF IC IA L

a. Để đáp ứng với sự úng ngập và thiếu oxi, một số thực vật chuyên hóa bằng cách có hệ rễ khí sinh. Ở các thực vật ít chuyên hóa, bằng cách nào để chúng có thể vượt qua tình trạng thiếu oxi trong đất ngập nước. Giải thích? b. Cho mẫu vật và hóa chất như sau: mô thực vật; Dung dịch saccarose ưu trương; Dung dịch ure ưu trương; Kính hiển vi điện tử và các dụng cụ cần thiết. Với dụng cụ và thiết bị trên có thể làm thí nghiệm chứng minh sự phản ứng khác nhau của mô thực vật với hai dung dịch như thế nào? Câu 6 (2,0 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật

N

Câu 7 (2,0 điểm): Tuần hoàn

H

Ơ

N

O

a. Dựa vào kiến thức về quá trình phân giải prôtêin ở dạ dày, hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu bơm ion H+ của tế bào đỉnh ở trạng thái: - Hoạt động bình thường. - Không hoạt động. b. Giải thích vì sao nếu lấy hết CO 2 trong máu thì hoạt động hô hấp, tuần hoàn rất yếu và các tế bào mô bị thiếu ôxy?

Y

a. Sự điều hoà huyết áp theo cơ chế thần kinh diễn ra như thế nào? Tại sao những người bị suy gan, xơ gan và những người bị u tuyến thượng thận thường bị phù.

M

Q U

b. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên, đối với cơ tim thì ngược lại, nó nhận được máu nhiều hơn khi tâm thất giãn và nhận được ít máu hơn khi tâm thất co. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy?

Câu 8 (2,0 điểm): Bài tiết, cân bằng nội môi

D

ẠY

a. Hội chứng Conn là tình trạng gây u của tuyến thượng thận làm tiết nhiều aldosteron một cách bất thường. Hội chứng này ảnh hưởng như thế nào đến huyết áp, pH máu, nồng độ K+ trong máu, thể tích dịch ngoại bào và sự tiết renin? Giải thích? b. Khi người ta uống rượu hoặc uống cà phê thường lượng nước tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình thường? Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại thức uống này khác nhau như thế nào?

Câu 9 (2,0 điểm): Cảm ứng ở động vật a. Một bệnh nhân uống thuốc có tác dụng làm giảm tính thấm của màng tế bào thần kinh đối với ion K+ có ảnh hưởng đến điện thế nghỉ hay không? Giải thích. -2-


b. Một sợi thần kinh có bao mielin. Khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục này bị thay đổi như thế nào. Giải thích. Cho biết vai trò của bao mielin? Câu 10 (2,0 điểm): Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật a. Tại sao hoocmôn Ơstrôgen sau khi được tiết vào máu lại có tác dụng lên cơ quan đích chậm hơn nhiều so với hooc môn insulin?

FF IC IA L

b. Hãy cho biết: - Trong quá trình mang thai, yếu tố nào kích thích tinh hoàn tiết testosteron đã tạo nên sự phân hóa phôi thai theo hướng đực ở thú? - Trong quá trình mang thai của phụ nữ, tại sao cơ trơn tử cung không co. - Vai trò của Ca2+ trong qúa trình thụ tinh

O

.................HẾT.................

Tổ Sinh học - Trường THPT Chuyên Lào Cai

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

Lã Thị Luyến (0977204907)

-3-


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH KHỐI 11 Ý Nội dung chính cần đạt a a. Về trao đổi nước - Nhiều loài thực vật không có lông hút: + Thực vật thủy sinh không có lông hút thì cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng toàn bộ bề mặt cơ thể. + Ở tế bào rễ còn non, vách của tế bào chưa bị suberin hóa cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. + Một số cây ở trên cạn, hệ rễ không có lông hút nhưng rễ được nấm rễ bao bọc. Nhờ nấm rễ, các loại cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng và có tính chọn lọc. Mặt khác, sợi nấm tạo nên bề mặt hấp thụ lớn. - Hai trường hợp: + Thế nước của đất bằng 0  đất bão hòa nước, các phân tử nước linh động  dễ dàng xâm nhập vào rễ cây. Vì vậy rễ cây lấy được nước rễ dàng. + Thế nước của đất nhỏ hơn thế nước của rễ cây  lực liên kết giữa đất và nước tăng lên, độ linh động giảm  rễ cây không lấy được nước b Về dinh dưỡng khoáng - Đặc điểm của cơ chế hút bám trao đổi cation: + Các hạt keo đất như hạt đất sét tích điện âm vì thế chúng mang các cation khoáng (K+, Na+, Ca2+…) trên bề mặt hạt keo. + CO2 hình thành từ quá trình hô hấp ở các tế bào của rễ sẽ khuyếch tán qua lông hút vào dung dịch đất và kết hợp với các phân tử nước để hình thành axit yếu H2CO3. Do không bền, axit này sẽ bị phân ly thành H+ và HCO3theo sơ đồ sau: CO2 + H2 O  H2 CO3  H+ + HCO3+ H+ sẽ thay thế vị trí của các cation trên bề mặt hạt keo đất, dẫn đến giải phóng các cation khoáng tự do làm cho lông hút có thể dễ dàng hấp thụ vào rễ. - Đất chua (pH từ 4-5) sẽ có nhiều ion H+, dẫn đến giải phóng nhiều cation khoáng. Một phần nhỏ cation khoáng sẽ được rễ hấp thu, còn phần lớn sẽ bị rửa trôi vào tầng nước ngầm. Trải qua thời gian, đất chua sẽ là đất nghèo cation khoáng. Ngược lại, với đất kiềm (pH từ 9-10) do có ít ion H+ nên phần lớn cation khoáng vẫn được giữ trên bề mặt hạt keo đất, vì vậy đất kiềm là đất giàu cation khoáng. a Đây là lá của thực vật C4. Trong lá sẽ có: - PEP carboxylase trong mô dậu - Rubisco trong các tế bào bao bó mạch - Cố định carbon có thể xảy ra cả trong mô dậu và trong các tế bào bao quanh bó mạch b * Nếu phân tử nước được tham gia đánh dấu phóng xạ bằng 18O, thì phân tử O2 sẽ được đánh dấu phóng xạ đầu tiên ngay sau quá trình quang phân ly nước. - Nếu H2 O trong đó H thường được thay thế bằng 3H tham gia quang hợp thì

Điểm

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu Câu 1

D

Câu 2

-4-

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25


0.25

0.25

FF IC IA L

chưa rõ chất nào sẽ được đánh dấu phóng xạ đầu tiên bởi 3H, tuy nhiên nếu lựa chọn từ các chất đã cho ở mục trên, nhiều khả năng nhất là NADPH+H+ sẽ được đánh dấu phóng xạ. - Nếu ta thêm CO2 trong đó C thường được thay thế bằng 14C thì chất đầu tiên được đánh dấu phóng xạ là 3PG, còn nếu là các chất trong 4 chất kể trên thì G3P là chất đầu tiên. - Cơ chế của Quang phosphoryl không vòng + PSII nhận photon, phân tử diệp lục 680 chuyển thành trạng thái kích động, nó truyền e qua chuỗi truyền điện tử: Plastoquinone, phức hệ cytochrome b6/f, Plastocyanine, PSI. Ở PSI, nhận thêm photon và electron lại được đẩy đến Feredoxine và NADP reductase, ở đây e, H+ sẽ được kết hợp với NADP + tạo thành NADPH+H+. + Trên con đường đi của điện tử, trong giai đoạn e đi qua Plastoquinone, nó kích hoạt bơm proton đẩy H+ từ stroma vào xoang thylacoid làm tăng gradient H+ so với stroma, hệ quả là kích hoạt ATPsynthetase để tổng hợp ATP. Diệp lục trung tâm P680 của PSII bị mất e sẽ được bù từ e của phản ứng quang phân ly nước. a Phương pháp 1. Cho vào hai bình kín mỗi bình một số lượng hạt rồi dẫn khí từ bình vào cốc chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH) 2). Khí từ bình nào làm nước vôi vẩn đục thì chính là bình chứa hạt đang nảy mầm. Vì Ca(OH) 2 + CO2 (sinh ra khi hạt hô hấp) → CaCO3 kết tủa. Phương pháp 2. Cho vào hai hộp xốp cách nhiệt mỗi hộp một số lượng hạt, cắm nhiệt kế vào giữa các hạt và theo dõi nhiệt độ. Hộp xốp nào nhiệt độ tăng thì chính là hộp xốp chứa hạt đang nảy mầm. Vì hô hấp là quá trình toả nhiệt b - Phosphofructokinaza là enzyme dị lập thể với vị trí thụ thể cho chất ức chế và hoạt hóa đặc hiệu. Nó bị ức chế bởi ATP, và citrate và hoạt hóa bởi AMP. - Khi ATP được tích lũy dẫn đến sự ức chế enzyme phosphofructokinaza bằng cách liên kết vào vị trí dị lập thể của enzyme và làm giảm đường phân. - Enzyme này trở nên hoạt động khi công tế bào biến ATP thành ADP (và AMP). - Citrate là sản phẩm đầu tiên của chu trình Krebs. Khi chất này được tích lũy trong ty thể thì một số citrate chuyển vào dịch bào và ức chế enzyme phosphofructokinaza. Bằng cách này có thể điều chỉnh được tốc độ đường phân và chu trình Krebs. a a. Với sự định hướng của chất dẫn dụ hóa học (GABA) được tạo ra bởi các tế bào phụ trợ nằm bên cạnh trứng trong túi phôi, đầu ống phấn phát triển đi vào bầu nhụy thông qua lỗ vòi nhụy. - Trong quá trình thụ phấn, sự chênh lệch về hàm lượng GABA được tạo ra từ đầu nhụy (thấp) tới bầu nhụy (cao). b Về ABA - ABA là phân tử truyền tín hiệu chủ yếu bên trong cây cho phép cây chịu khô hạn: + Khi cây bắt đầu héo, ABA tích lũy trong lá và làm cho lỗ khí đóng lại

O

0.25

0.5

0.5

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 3

0.25

D

Câu 4

-5-

0.25 0.25 0.25

0.25 0.5

0.5

0.25


0.25

0.25

FF IC IA L

0.25 0.5

0.5

0.25

0.25

0.25

M

Câu 6

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 5

nhanh, giảm sự thoát hơi nước và ngăn chặn sự mất thêm nước. + Nhờ tác động lên các chất truyền tin thứ hai như calcium, ABA mở các kênh Kali trong màng sinh chất của TB bảo vệ, dẫn đến nhiều ion kali ra khỏi tế bào làm tế bào bảo vệ mất nước, lỗ khí đóng lại. + Trong một số trường hợp, sự mất nước hây stress cho hệ rễ trước hệ chồi, ABA được truyền từ rễ lên lá để báo sớm tình trạng mất nước. - Một kiểu hình đột biến không mẫn cảm với ABA, nếu bổ sung thêm ABA thì hạt sẽ nảy mầm và khí khổng không bị đóng khi hạn hán. a - Sự thiếu oxi đã kích thích thực vật sản sinh ethylen làm cho một số tế bào trong vỏ rễ trải qua sự chết tế bào theo chương trình. - Sự phân hủy các tế bào này tạo ra ống thông khí, có chức năng là các "bình dưỡng khí" cung cấp oxi cho rễ bị ngập nước. b Thí nghiệm - Nhúng mô thực vật vào hai loại dung dịch khác nhau. - Khi xem dưới kính hiển vi các lát cắt của cùng một mô thực vật ở môi trường saccarose ưu trương và ure ưu trương quan sát thấy hiện tượng co nguyên sinh vì do nước từ trong tế bào di chuyển ra môi trường dung dịch ưu trương, tuy nhiên: trong dung dịch saccarose quá trình co nguyên sinh xảy ra lâu hơn và bền hơn. Còn trong dung dịch ure, lúc đầu xảy ra hiện tượng co nguyên sinh, sau một thời gian thấy xảy ra hiện tượng phản co nguyên sinh. - Ure là chất có khả năng di chuyển qua được màng tế nào  khi ure di chuyển từ dung dịch vào tế bào làm cho tế bào có nồng độ chất tan tăng do đó nước lại đi từ dung dịch vào tế bào gây ra hiện tượng phản co nguyên sinh. - Ngược lại, saccarose không di chuyển qua màng tế bào  không xảy ra hiện tượng phản co nguyên sinh khi tế bào nhúng vào dung dịch saccarose ưu trương. a Về tiêu hóa - Nếu bơm H+ của tế bào đỉnh hoạt động bình thường:

+ Bơm H+ của tế bào đỉnh bơm ion hydro vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion hydro này kết hợp với Cl - vừa được khuếch tán vào xoang qua kênh đặc hiệu trên màng tạo thành HCl. 0.25 + Tế bào chính giải phóng pepsin vào xoang ở trạng thái bất hoạt (pepsinogen). HCl biến pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử này làm lộ ra trung tâm hoạt động. Khi một số pepsin được hoạt hóa chúng sẽ kích thích quá trình hóa học khá hoạt hóa số pepsinogen còn lại. Protein được phân giải các polipeptit nhỏ hơn. 0.25 Giảm lượng vi khuẩn gây hại trong thức ăn. - Nếu bơm H+ của tế bào đỉnh không hoạt hoạt động: ion H + không được bơm vào xoang dạ dày, enzyme pepsin không được hoạt hóa  gây các hiện tượng bệnh lý như trào ngược dạ dày; dễ bị tiêu chảy (vi khuẩn phát triển quá mức); khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng và vitamin 0.5 kém b - Hoạt động hô hấp, tuần hoàn rất yếu vì: Khi trong máu không có CO 2 → không có H+ để kích thích lên các thụ thể hóa học ở cung động mạch cảnh và

KÈ ẠY D

0.25

-6-


0.5 0.25 0.25

FF IC IA L

Câu 7

xoang động mạch chủ. Mặt khác không có CO2 theo đường máu vào dịch não tủy và kích thích trực tiếp trung khu hô hấp ở dạng H+. - Các tế bào mô thiếu ôxy vì: + Hoạt động hô hấp, tuần hoàn kém do đó không nhận đủ O2 cho cơ thể. + Theo hiệu ứng Bohr thì khi không có H+ sẽ làm giảm lượng O2 giải phóng ra từ Ôxy hêmôglôbin để cung cấp cho tế bào của mô. a Sự tăng giảm huyết áp sẽ kích thích các áp thụ quan trên cung chủ động mạch và các xoang động mạch cảnh làm xuất hiện các xung theo các dây hướng tâm về trung khu điều hoà tim mạch ở hành tuỷ, từ đó theo các dây li tâm thuộc hệ thần kinh sinh dưỡng đến tim và mạch làm thay đổi nhịp tim và gây co dãn mạch. - Nếu huyết áp tăng, xung theo dây thần kinh đối giao cảm (dây X) đến tim, làm giảm nhịp và cường độ co tim đồng thời làm giãn mạch ngoại vi → huyết áp giảm. - Nếu huyết áp hạ, xung theo dây giao cảm đến hệ tim mạch làm tăng nhịp và cường độ co của tim, đồng thời làm co các mạch ngoại vi để nâng huyết áp lên mức bình thường. * Những người bị suy gan, xơ gan sẽ không đủ protein huyết tương. Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, giảm kéo dịch từ ngoài vào trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngoài mao mạch gây phù nề. - Những người bị u tuyến thượng thận thì nồng độ aldosteron tăng → tăng nồng độ NaCl trong máu và trong dịch kẽ, dẫn đến tăng thể tích máu và thể tích dịch kẽ, gây phù nề. b Giải thích - Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận được máu nhiều hơn so với khi tâm thất giãn, huyết áp giảm. Trong khi đó lúc tâm thất co, các sợi cơ tim ép vào thành các động mạch vành ở tim nên máu vào tim ít hơn. - Khi tâm thất giãn, máu có xu hướng dội lại tim ở gốc động mạch chủ cũng là nơi xuất phát của động mạch vành tim. Lúc đó cơ tim giãn nên không gây cản trở việc cung cấp máu cho tim vì thế lượng máu vào động mạch vành nuôi tim nhiều hơn so với khi tâm thất co. a Hội chứng Conn - Khi tuyến thượng thận tiết quá nhiều aldosteron: Huyết áp cao, pH máu tăng, nồng độ K+ giảm, thể tích dịch ngoại bào tăng và không tiết renin. - Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ tăng thải K+ vào nước tiểu. Tăng Na+ làm pH máu tăng, tăng thải K+ vào nước tiểu làm K+ trong máu giảm. - Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ kèm theo nước dẫn đến tăng huyết áp và tăng thể tích dịch ngoại bào. - Huyết áp cao không gây tiết renin. b Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại thức uống: - Rượu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lượng ADH giảm làm giảm tái hấp thu nước trong ống thận, vì vậy sự bài tiết nước tiểu tăng lên.

0.25

0.25

0.25

0.5

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

0.25

D

ẠY

Câu 8

-7-

0.5

0.25

0.25 0.25 0.25 0.5


0.5 0.25 0.75

FF IC IA L

- Cafein là chất làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và làm giảm tái hấp thu Na+ kéo theo giảm tái hấp thu nước nên nước tiểu tăng lên Câu 9 a Có. - Giảm tính thấm đối với ion K+  giảm khuếch tán ion K+ từ trong tế bào ra dịch ngoại bào  giảm phân cực ở 2 bên mànggiảm điện thế nghỉ. b Sợi thần kinh có bao mielin - Khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục này bị thay đổi: + Bao myelin bị phá huỷ sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi thần kinh nên làm cản trở quá trình dẫn truyền xung thần kinh diễn ra bình thường và kết quả là xuất hiện nhiều triệu chứng cơ thần kinh (bệnh đa xơ cứng). + Bao myelin bị phá huỷ nên xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo cơ chế của sợi không có bao myelin nên tốn nhiều năng lượng hơn, vì vậy xung bị yếu đi nhanh chóng có thể dẫn đến sự không nhận biết được thông tin của cơ thể. - Vai trò của bao mielin: + Tái sinh dây thần kinh đối với dây thần kinh ngoại biên. Nếu một sợi trục của dây thần kinh ngoại biên bị đứt gãy mà phần bao myelin quanh nó vẫn còn, bao này sẽ đóng vai trò như một hành lang cho sự phát triển của sợi thần kinh bị đứt gãy. + Cách điện và làm tăng hiệu quả không gian trong quá trình lan truyền xung thần kinh (tương ứng với sự tăng đường kính sợi trục). Câu 10 a Hoocmôn Ơstrôgen sau khi được tiết vào máu lại có tác dụng lên cơ quan đích chậm hơn nhiều so với hooc môn insulin: - Vì kiểu tác dụng của insulin theo cơ chế chất truyền tin thứ 2, theo cơ chế này lượng hooc môn insulin được tiết ra trong máu với nồng độ thấp nhưng khi nó kết hợp với các thụ thể trên màng tế bào (cơ, gan) làm hoạt hoá kênh Adênylxyclaza xúc tác biến đổi ATP thành AMPc (vòng) và AMPc hoạt động như một prôtêinkinaz kích hoạt được prôtêin (enzim) trong tế bào. Nhờ hiện tượng này mà tín hiệu thứ nhất (insulin) được khuếch đại nhiều lần. - Kiểu tác động của Ơstrôgen theo kiểu hoạt hoá gen, hooc môn Ơstrôgen vận chuyển qua tế bào chất kết hợp với thụ quan (một prôtêin) và điều chỉnh một phản ứng trong tế bào (điều chỉnh theo kiểu mô hình Ôperôn). Do hooc môn phải xâm nhập vào trong tế bào do đó phản ứng mà hooc môn điều chỉnh diễn ra chậm hơn. b Giải thích - Trong quá trình mang thai, vào tuần 8 - 9, tinh hoàn bắt đầu xuất hiện dưới tác dụng của yếu tố tạo tinh hoàn do nhiễm sắc thể Y hoạt động. Thời gian này, thể vàng tiết HCG, HCG kích thích tinh hoàn tiết testosteron đã tạo nên sự phân hóa phôi thai theo hướng đực ở thú. - Trong quá trình mang thai của phụ nữ, cơ trơn tử cung không co vì khi mang thai thể vàng hoặc nhau thai tiết ra progesteron, duy trì nồng độ chất này cao trong máu vì thế làm cơ trơn tử cung không co. - Vai trò của can xi:

0.25

0.25 0.25

0.5

0.5

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

0.25

-8-

0.25

0.25


+ Tham gia vào phản ứng vỏ làm cứng màng sáng, ngăn cản sự xâm nhập của tinh trùng. + Hoạt hóa trứng hoàn thiện nốt giảm phân II.

0.25 0.25

Tổ Sinh học - Trường THPT Chuyên Lào Cai

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Lã Thị Luyến (0977204907)

-9-


SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ---------------

ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐBBB NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN : SINH HỌC 11. Thời gian: 180 phút ---------------------

Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2đ) a. Ở một loài thực vật trên cạn, xét các cấu trúc sau: tế bào vỏ rễ, tế bào thuộc mạch

FF IC IA L

gỗ của rễ, tế bào lông hút, tế bào nhu mô lá gần khí khổng, nội bì, tế bào thuộc mạch gỗ của thân. Trong các cấu trúc trên, thế nước ở cấu trúc nào thấp nhất? Giải thích b. Sắp xếp các cấu trúc ở phần a theo thế nước tăng dần.

c. Giải thích vì sao khi cắt ngắn cành hoa trước khi cho vào bình cắm, người ta thường để vị trí cắt ngập trong nước?

O

d. Khi cây thiếu nguyên tố N hoặc S đều có biểu hiện vàng lá. Sự biểu hiện vàng lá

N

đối với sự thiếu hai nguyên tố này khác nhau thế nào? Giải thích?

Ơ

Câu 2: Hô hấp (2đ)

a. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây như hạt hướng dương, hạt thầu

H

dầu, người ta nhận thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó

Y

gần bằng 1. Hãy giải thích?

N

hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc

Q U

b. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, hãy giải thích. b1. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% b2. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín

M

b3. Để bảo quản rau, củ, quả, người ta thường tác động đến nhiệt độ hơn là độ ẩm

b4. Người ta thường bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm giảm lượng CO 2 từ đó hạn chế hô hấp.

ẠY

Câu 3: Quang hợp (2đ)

D

a. Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng với nhóm sinh vật nào, vì sao? Các nhóm sinh vật này có nhất thiết cần có sắc tố chlorophyl không, vì sao? b. Tinh bột có vai trò gì trong quang hợp ở thực vật CAM? c. Dựa vào công thức tính năng suất kinh tế của thực vật, hãy nêu và giải thích 2 biện pháp làm tăng năng suất kinh tế cây trồng. Câu 4: Sinh sản ở thực vật+ Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2đ)


a. Giải thích vì sao các hạt có vỏ cứng hoặc nhiều hạt giống khi thu hoạch xong mà gieo ngay thì không nảy mầm được? Làm thế nào để chúng có thể nảy mầm nhanh chóng? b. Một cánh đồng trồng ngũ cốc và có nhiều loài cỏ dại cùng phát triển. Sau một thời gian phun

FF IC IA L

2,4- D, nêu kết quả và giải thích? c. Vì sao hạt phấn của loài thực vật này có thể rơi trên đầu nhụy của loài thực vật khác nhưng quá trình thụ tinh không diễn ra? Vì sao nhiều loài thực vật cần có sự thụ tinh chéo thì mới có năng suất cao?

Câu 5: Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật (2đ)

O

a. Hoa hướng dương nở vào ban ngày và ngọn cây mang hoa hướng về phía mặt trời. Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai hoạt động trên của cây.

N

b. Khi tiến hành giải phẫu lá của hai loài thực vật, người ta thu được hình ảnh dưới

M

Q U

Y

N

H

Ơ

đây.

- Cho biết cấu trúc được đánh dấu bằng số 1 có tên là gì? - Trong hai hình: A (phía trên) và B (phía dưới), hình nào thể hiện cấu trúc lá cây C3,

ẠY

hình nào thể hiện cấu trúc lá cây C4, giải thích?

D

Câu 6: Tiêu hóa và Hô hấp ở động vật (1đ) a.Vì sao nói pH là yếu tố có vai trò quan trọng trong hoạt động của hệ tiêu hóa? b. Hình dưới đây mô tả hiện tượng nào trong hô hấp ở cá? Ý nghĩa của hiện tượng này? Nêu hiện tượng tương tự ở sinh vật trên cạn khác?


Câu 7: Tuần hoàn (2đ) 0

0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Tâm nhĩ Tâm thất

FF IC IA L

Dưới đây là biểu đồ mô tả hai chu kì hoạt động của tim (từ 0 giây đến 1,6 giây)

1.1 1.2 1.3 1.4 1.5

1.6

- Xét các van: van nhĩ thất phải, van nhĩ thất trái. Cho biết các van này mở trong

O

khoảng thời gian nào, đóng trong khoảng thời gian nào?

N

- Một trong hai van đóng không kín đã gây ra hiện tượng phù mô. Đó và van nào và Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội môi (2đ)

Ơ

giải thích hiện tượng.

H

a. Dịch lọc đi vào nang Baoman có áp suất thẩm thấu là 300 mOsm/l- tương đương

N

với máu. Xét các vị trí dịch lọc cầu thận đi qua lần lượt như sau: đoạn giữa nhánh

Y

xuống của quai Henle -> khuỷu của quai Henle -> cuối nhánh lên của quai Henle

Q U

(gần ống lượn xa) ống lượn xa.

Hãy xác định áp suất thẩm thấu trong các đoạn cấu trúc trên. Biết các số liệu có thể phù hợp như sau: 100 mOsm/l; 200 mOsm/l; 600 mOsm/l; 1200 mOsm/l

M

b. Đoạn nào trong cấu trúc của ống thận có áp suất thẩm thấu cao nhất? Áp suất thẩm

thấu cao này có mối liên hệ gì với áp suất thẩm thấu ở dịch kẽ của tủy thận? Câu 9: a. Dưới đây là hình ảnh hai hiệu ứng về sự hình thành điện thế sau xinap.

D

ẠY

Hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa hai hiệu ứng này.


b.- Sợi trục thần kinh 1: có bao mielin - Sợi trục thần kinh 2: không có bao mielin nhưng đường kính bằng đường kính sợi trục thần kinh 1 - Sợi trục thần kinh 3: không có bao mielin nhưng có tốc độ dẫn truyền xung thần kinh bằng tốc độ dẫn truyền của sợi 1

FF IC IA L

Nêu ưu thế của sợi thần kinh thứ nhất so với sợi thần kinh thứ 2 và thứ 3 Câu 10: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2đ)

a. Tại sao sâu non phải qua nhiều lần lột xác mới thành nhộng và sau đó thành bướm? b. Dựa vào đặc điểm sinh trưởng phát triển ở một số loài động vật, hãy giải thích:

b1. Để tránh bị bệnh sốt xuất huyết, người dân không nên để nước đọng lâu ngày ở

O

các dụng cụ gia đình như xô, chậu, thùng..

Ơ

N

b2. Bướm không phá hoại mùa màng nhưng nông dân vẫn bẫy loại bỏ

N

H

--------------------------Hết--------------------------

D

ẠY

M

Q U

Y

Giáo viên ra đề: Trần Thị Kim Thoa Số điện thoại: 01662837009


HƯỚNG DẪN CHẤM Câu

Ý

1

a

Nội dung

Điểm

Thế nước ở tế bào nhu mô lá gần khí khổng thấp nhất.

0.25

Giải thích: Tế bào nhu mô lá gần khí khổng bị mất nước do sự

0.25

thoát hơi nước do đó thế nước thấp nhất tế bào nhu mô lá gần khí khổng => tế bào thuộc mạch gỗ của

0.5

FF IC IA L

b

thân => tế bào thuộc mạch gỗ của rễ => nội bì => tế bào vỏ rễ => tế bào lông hút c

– Khi để vị trí cắt ngập trong nước sẽ tránh cho bọt khí xâm nhập vào mạch gỗ

hoa

N

Từ đó hoa sẽ tươi lâu hơn.

– Khi thiếu N, màu vàng biểu hiện trước ở lá già, sau đó đến lá

Ơ

d

0.25

O

=> tạo ra dòng nước liên tục từ ngoài vào thân và đi lên cánh

0.25

0.25

H

non. Khi thiếu S, màu vàng biểu hiện trước ở lá non, sau đó

N

đến lá già

0.25

Y

- Giải thích: khi thiếu N, thực vật có thể huy động nguồn N từ

Q U

các lá già phía dưới để cung cấp cho các phần đang tăng trưởng, đối với S thì không có khả năng di động này. a

- Hướng dương hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo.

0.25

+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử

0.25

M

2

dụng lượng nhỏ đường trong chúng làm nguyên liệu hô hấp + Sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4 do O2 hấp thu

0.25

D

ẠY

vào để biến đổi chất béo thành đường

b

+ Sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 do

0.25

đường bắt đầu được tích lũy trong mô. b1 sai. Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% , không duy

0.25

trì được hô hấp tế bào do đó tế bào hạt thóc sẽ chết không còn khả năng nảy mầm b2 sai. Cam quýt hô hấp tạo ra CO 2 và tiêu thụ O2. Nếu túi

0.25


hoặc bao quá kín sẽ làm nồng độ CO 2 quá cao, O2 quá thấp, từ đó quá trình hô hấp yếm khí diễn ra làm giảm chất lượng sản phẩm b3: đúng. Các đối tượng trên có độ ẩm cao và cần duy trì độ ẩm

0.25

đó trong quá trình bảo quản hạn chế hô hấp

3

a

0.25

FF IC IA L

b4. Sai. Bơm nito vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O 2,

- Phycobilin là nhóm sắc tố quan trọng với tảo và các nhóm thực vật bậc thấp sống ở nước

0.25

O

Do nhóm sắc tố này có khả năng hấp thụ tốt với các ánh sáng

0.25

tán xạ dưới nước

N

- Các nhóm sinh vật này đều cần có sắc tố Chlorophyl

0.25

Ơ

vì Chlorophyl mới có khả năng chuyển năng lượng ánh sáng

H

cho các phản ứng quang hóa từ đó biến đổi năng lượng ánh

N

sáng thành năng lượng hóa học. Phycobilin đóng vai trò hấp

b

Q U

Y

thụ năng lượng ánh sáng và chuyển đến clorophyl. Tinh bột vừa là sản phẩm trong quang hợp ở thực vật CAM,

0.5

HS nêu hai trong các biện pháp

c

M

vừa là nguồn tái tạo PEP cho pha tối

0.5

- Chọn giống cây có cường độ và hiệu suất quang hợp cao

ẠY

- Tăng diện tích lá bằng các chế độ chăm sóc hợp lí - Chọn giống và sử dụng các biện pháp kĩ thuật để nâng cao hệ

D

số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế => Giải thích: năng suất kinh tế tỉ lệ thuận với cường độ quang

0.25

hợp, diện tích đồng hóa, hệ số hiệu quả quang hợp, hệ số kinh tế.

4

a

- Do chúng tích lũy một lượng lớn các chất ức chế sinh trưởng

0.25


như axit abxixic và các chất phenol, đồng thời giảm hàm lượng các chấ kích thích sinh trưởng như auxin, giberelin, xitokinin từ đó hệ thống các enzim thủy phân cần cho sự nảy mầm bị ức chế. - Các hạt có vỏ cứng hoặc nhiều hạt giống có vỏ dày khi mới

0.25

FF IC IA L

thu hoặc có đặc điểm không thấm nước, khí nên phôi không nảy mầm được

- Phôi hạt chưa chín xong về mặt sinh lí nên chưa thể nảy mầm ngay.

- Có thể sử dụng biện pháp xử lí bằng các hoocmon kích thích

0.25 0.25

O

sinh trưởng để cân bằng lại lượng hoocmon trong hạt giúp hạt

- Các loài cỏ dại hai lá mầm sẽ bị tiêu diệt còn ngũ cốc và các

Ơ

b

N

nảy mầm nhanh.

0.25

H

loài cỏ khác một lá mầm vẫn phát triển

N

Giải thích: 2,4- D là một auxin tổng hợp. Các loài cỏ hai lá

0.25

mầm không có khả năng phân hủy auxin tổng hợp này nên sẽ

Q U

Y

chết nếu bị tác động với nồng độ cao của 2,4- D. Các cây một lá mầm như ngô có thể nhanh chóng phân hủy auxin tổng hợp

- Đầu nhụy tiết ra một số chất có bản chất ức chế sự nảy mầm

c

M

này nên vẫn tiếp tục phát triển.

0.25

của hạt phấn loài khác rơi trên nó làm hạt phấn không nảy mầm

ẠY

hoặc ống phấn sinh trưởng kém không vươn tới bầu nhụy - Nhiều loài thực vật, đầu nhụy sản sinh một chất kìm hãm sự

0.25

D

sinh trưởng của hạt phấn của chính cây đó. Tuy nhiên hạt phấn của cây này lại phát triển tốt trên đầu nhụy của cây khác cùng loài.

5

a

Giống: + đều là hình thức cảm ứng của thực vật với ánh sáng

0.25

+ đều liên quan đến sự sinh trưởng không đều ở hai phía hay

0.25


hai bề mặt của cơ quan thực vật - Khác: Đặc điểm

Hoạt động nở hoa Hoạt động hướng sáng của hoa

vào ban ngày Loại cảm ứng

ứng

động

sinh Hướng động

FF IC IA L

trưởng

0.25

Ánh sáng tác động Ánh sáng tác động

Kích thích

theo mọi phía

theo hướng nhất

0.25

định Cơ chế

Sự sinh trưởng của Sự sinh trưởng của

O

bề mặt trên lớn phần bị che tối lớn hơn bề mặt dưới hơn

N

của các bộ phận chiếu

phần

0.25

được

sáng

làm

uốn cong về phía có ánh sáng

- Cấu trúc 1 là tế bào bao bó mạch

Y

b

N

H

Ơ

của bao hoa, lá bắc ngọn cây mang hoa

0.5

Q U

- Hình A thể hiện lá cây C3, hình B thể hiện lá cây C4. Do thực

0.25

vật C4 có lục lạp ở tế bào bao bó mạch với số lượng lớn, thể hiện màu đậm trên hình, còn thực vật C3 không có đặc điểm

6

M

này

- pH phù hợp sẽ hoạt hóa các enzim trong hệ tiêu hóa

a

D

ẠY

VD: enzim trong dạ dày hoạt động trong môi trường axit,

0.25 0.25

enzim trong ruột non hoạt động trong môi trường kiềm. - pH tham gia điều hòa quá trình tiết dịch tiêu hóa

0.25

VD: nếu pH của vị chấp trong tá tràng từ 3 trở lên gây tăng tiết

0.25

dịch vị theo cơ chế thần kinh, nếu pH từ 2 trở xuống kích thích làm giảm tiết dịch vị b

- Hiện tượng dòng chảy song song ngược chiều: dòng nước qua mang song song ngược chiều với dòng máu chảy qua mang

0.5


- Ý nghĩa: tăng hiệu quả trao đổi khí giữa máu đến mang và

0.25

dòng nước qua mang - Ở chim cũng có hiện tượng dòng chảy song song ngược 0.25 chiều: dòng khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi song song và ngược chiều với dòng máu trong các mao mạch bao quanh

7

a

FF IC IA L

các ống khí đó. Khoảng thời gian Khoảng thời gian

Van

mở Van nhĩ thất phải

đóng

0- 0,1s; 0,4- 0,8s; 0,1- 0,4s; 1,2- 1,6s 0,8- 0,9s;

01,2-

(tương tự van nhĩ (tương tự van nhĩ thất phải)

0.5

=> do đó khi tâm thất phải co đẩy máu vào động mạch phổi đã

0.25

Ơ

- Van nhĩ thất phải đóng không kín

H

b

0.5

thất phải)

N

Van nhĩ thất trái

O

1,6s

0.5

N

có một lượng máu chuyển trở lại tâm nhĩ=> lượng máu tâm

Y

thất phải đẩy vào động mạch phổi trong mỗi chu kì tim nhỏ hơn

Q U

lượng máu tâm thất trái đẩy vào động mạch chủ => tăng áp lực máu đến các mô=> ứ đọng huyết tương trong

0.25

mô => phù mô

- Đoạn giữa nhánh xuống của quai Henle: 600 mOsm/l

0.25

- Khuỷu quai Henle: 1200 mOsm/

0.25

- Cuối nhánh lên của quai Henle (gần ống lượn xa): 200

0.25

mOsm/l

0.25

M

a

D

ẠY

8

- Ống lượn xa: 100 mOsm/l

b

Khuỷu của quai Henle có áp suất thẩm thấu cao nhất.

0.5

- Áp suất thẩm thấy này làm tăng sự khuếch tán của muối ra

0.25

khỏi ống khi dịch lọc đi vào nhánh lên

a

=> duy trì áp suất thẩm thấu cao ở dịch kẽ của tủy thận

0.25

- Giống: đều là hiệu ứng cộng gộp của các điện thế sau xinap

0.5

- Khác: hình a: là hiệu ứng cộng gộp thời gian do điện thế hoạt

0.25


động xuất hiện khi có hai kích thích kết hợp tại hai thời điểm khác nhau + hình b là hiệu ứng cộng gộp không gian do điện thế hoạt

0.25

động xuất hiện khi có hai kích thích xuất hiện tại cùng thời điểm ở hai xinap đơn trên cùng 1 noron sau xinap - So với sợi thần kinh 2: + tốc độ truyền XTK của sợi TK 1 nhanh hơn + tiêu tốn năng lượng ít hơn

FF IC IA L

b

0.25 0.25

- So với sợi thần kinh 3

+ sợi thần kinh 3 không có bao mielin nhưng có cùng tốc độ

0.25

O

dẫn truyền với sợi 1 nên đường kính của sợi 3 phải lớn hơn sợi 1

N

=> sợi 1 sẽ có ưu thế về mặt không gian so với sợi 2 và tiêu tốn

a

- Sâu non khi còn nhỏ nồng độ juvenin trong máu cao ngăn cản

H

10

Ơ

năng lượng ít hơn.

0.25

0.5

N

quá trình sâu biến thành nhộng và bướm 0.5

Y

- Sâu non do tác động của ecdixon qua nhiều lần lột xác đạt

Q U

kích thước nhất định, lúc này nồng độ juvenin trong máu giảm tới mức giới hạn không còn tác dụng nữa thì sâu biến thành nhộng và sau đó thành bướm. b1. - Muỗi truyền bệnh đẻ trứng vào trong nước , trứng nở

M

b

0.25

thành ấu trùng (loăng quăng), ấu trùng sau nhiều lần lột xác kết kén rồi biến đổi thành muỗi trưởng thành.

D

ẠY

- Một giai đoạn dài trong vòng đời của mỗi diễn ra trong môi

0.25

trường nước vì vậy người dân cần tránh để nước đọng trong các xô, chậu để ngăn chặn sự phát triển của muỗi. b2. bướm không phá hoại mùa màng do thức ăn của nó là mật

0.25

hoa Tuy nhiên chúng có khả năng sinh sản, đẻ ra rất nhiều trứng nên người nông dân phải loại bỏ để giảm ảnh hưởng đến mùa vụ sau

0.25


D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Giáo viên: Trần Thị Kim Thoa Sđt: 01662837009


ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11 NĂM 2015

Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY- TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1(2,0 điểm)

a) Phân biệt cơ chế mở quang chủ động với cơ chế đóng thủy chủ động.

O

b) Vai trò của H+ trong quá trình trao đổi khoáng và nitơ của cây?

N

Câu 2(2,0 điểm)

H

Ơ

a) Trong quang hợp, nước tham gia vào nhóm phản ứng nào và được tạo ra trong nhóm phản ứng nào?

N

b) Nói thực vật CAM chỉ cố định CO2 vào ban đêm, đúng hay sai? Giải thích?

Y

Câu 3(2,0 điểm)

Q

U

a) Trong tế bào thực vật có hai con đường phân giải C6H12O6. Em hãy phân biệt hai con đường đó?

M

b) Trong vòng đời của cây, hô hấp xảy ra mạnh nhất ở giai đoạn nào? Vai trò của hô hấp ở giai đoạn đó?

Câu 4(2,0 điểm)

a) Các hình thức sinh sản của dương xỉ? kết quả của mỗi hình thức?

D

ẠY

b) Vì sao thân cây hai lá mầm thường to hơn thân cây một lá mầm ? Có bốn kiểu tương quan giữa sinh trưởng và phát triển của thưc vật, trong kĩ thuật trồng lúa cần chọn kiểu tương quan nào là tốt nhất? giải thích?

Câu 5(2,0 điểm) 1


a) Giải thích tính hướng đất dương của rễ cây. Quá trình nở hoa của hoa tuylip là hình thức cảm ứng nào? Tác nhân kích thích quá trình nở hoa của loài đó?

FF IC IA L

b) Có hai cây A và B. Một trong hai cây này có ảnh hưởng xấu đến cây kia. Em hãy bố trí thí nghiệm để tìm hiểu ảnh hưởng đó. Câu 6(2,0 điểm)

a) Trâu ăn cỏ (cỏ có nhiều chất sơ, ít chất dinh dưỡng). Em hãy chỉ ra những đặc điểm về cấu tạo cơ quan tiêu hóa và phương thức tiêu hóa của trâu phù hợp với loại thức ăn?

O

b) Cá, tôm, thực hiện quá trình trao đổi khí qua mang. Sự lưu thông khí qua mang của cá ,tôm, theo cơ chế nào?

N

Câu 7(2,0 điểm)

N

H

Ơ

a) Ở cào cào, hệ tuần hoàn chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết, không tham gia vào quá trình vận chuyển khí trong hô hấp. Ở lợn, hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, sản phẩm bài tiết và khí O2, CO2. Vì sao có sự khác nhau đó?

Y

b) Vì sao khi thận bị suy thì cơ thể bị mất cân bằng nội môi?

Q

U

Câu 8(2,0 điểm)

M

a) Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời?

b) Cơ sở khoa học của câu ca dao: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. Đây là loại tập tính nào của động vật?

ẠY

Câu 9(2,0 điểm)

D

a) Ở người và lưỡng cư, khi thiếu iốt sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển?

2


b) Tại sao nuôi cá rô phi người ta thường thu hoạch cá sau một năm tuổi khi cá đạt khối lượng từ 1,5- 1,8 kg mà không nuôi kéo dài tới năm thứ ba khi cá có thể đạt tới khối lượng tối đa 2,5 kg?

FF IC IA L

Câu 10(2,0 điểm) a) Trong nhân bản vô tính cừu Đôly, người ta sử dụng tế bào tuyến vú từ cừu cái lông trắng và tế bào trứng từ cừu cái mặt đen. Theo em cừu Đôly có màu lông giống với cừu cái nào? Giải thích? b) Rắn nước đẻ con, rắn thằn lằn đẻ trứng, quá trình sinh sản của hai loài này giống nhau và khác nhau như thế nào?

NGƯỜI RA ĐỀ

Đinh Thị Viềng 0943058606

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

…………….Hết……………..

3


Câu

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH KHỐI 11 (Đáp án gồm 5 trang) Ý Nội dung chính cần đạt

FF IC IA L

Phân biệt: - Mở quang chủ động: Khí khổng mở khi có ánh sáng, do tế bào hạt đậu trương nước. - a - Đóng thủy chủ động: Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, do hàm lượng AAB trong tế bào hạt đậu tăng và tế bào bị mất nước.

Điểm

- Vai trò của H+ với quá trình hút khoáng: Tham gia vào cơ chế hút bám trao đổi, tham gia quá trình tạo ATP để cung cấp cho cơ chế hút khoáng chủ động, quyết định độ pH của đất, ảnh hưởng đến b độ màu mỡ của đất - Vai trò đối với trao đổi nitơ: H+ cấu tạo chất khử, tham gia quá trình tạo ATP để khử NO3, cố đinh N2, tổng hợp amin…

0,5

0,5

0,5

N

H

Ơ

N

O

Câu 1

0,5

Q

U

Y

- Nước tham gia vào pha sáng(quang phân ly nước), pha tối(chu trình Crep) a - Nước tạo ra ở pha tối(cố định CO2 không khí, tái tạo C5) - Nói thực vật CAM chỉ cố định CO2 vào ban đêm là sai b - Vì: Nó cố định CO2 không khí vào ban đêm còn cố định CO2 trong chu trình Canvil vào ban ngày - Hai con đường phân giải C6H12O6: phân giải hiếu khí và phân giải kị khí Phân biệt: a Phân giải hiếu khí: qua đường phân- chu trình Crepchuỗi chuyền e, diễn ra ở tế bào chất và ti thể khi có O2, sản phẩm là CO2, H2O, 36 ATP.

ẠY

M

Câu 2

D

Câu 3

0,5 0,5 0,25

0,75 0,25

0,75

4


Phân giả kị khí: qua đường phân- lên men, diễn ra ở tế bào chất khi tế bào -không có O2, sản phẩm là axitlactic hoặc rượu và CO2, 2 ATP.

FF IC IA L

- Trong vòng đời của cây, hô hấp xảy ra mạnh nhất ở 0,25 giai đoạn nảy mần. - Vai trò: Phân giả các chất dự trữ thành các đơn b phân và tạo ATP để cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho quá trình tổng hợp chất sống mới, cho 0,75 sự nảy mầm của hạt

0.5 0,5

Ơ

N

O

- Dương xỉ sinh sản vô tính bằng bào tử. Bào tử(n) nguyên phân và phân hóa tạo ra giao tử thể(n) a - Dương xỉ sinh sản hữu tính qua giảm phân và thụ tinh tạo ra hợp tử(2n), hợp tử phát triển thành thể bào tử(2n) - Thân cây hai lá mần có sinh trưởng thứ cấp nhờ tầng phát sinh bên nên thân cây thường to b - Không có sinh trưởng thứ cấp nên thân cây thường nhỏ Rễ cây có tính hướng đất dương do 3 cơ chế: -do sự phân bố auxin không đều ở các tế bào của mặt trên và mặt dưới rễ: auxin ở mặt dưới nhiều hơn làm tế bào sinh trưởng chậm hơn mặt trên nên rễ cong xuống đất - Do sự phân bố điện tích không đều ở mặt trên và mặt dưới, mặt dưới mang điện tích dương, mặt trên a mang e âm làm cho rễ quay xuống đất - Do các hạt tinh bột dồn về đáy tế bào làm cho khối lượng đáy tế bào nặng hơn nên rễ đâm sâu vào đất. - Quá trình nở của hoa tuylip là ứng động sinh trưởng, tác nhân kích thích là nhiệt độ(nở ở 2530oC)

0,5

0,5

M

Q

U

Y

N

H

Câu 4

D

ẠY

Câu 5

0,25

0,25 0,25

0,25 5


0,5

Ơ

H

a

N

O

FF IC IA L

b

- Chuẩn bị hai cây A và hai cây B. Một chậu trồng cây A, một chậu trồng cây B, một chậu trồng chung cây A,B. Thực hiện chế độ chăm sóc như nhau. - Theo dỗi kết quả thí nghiệm, so sánh sự sinh trưởng của hai cây trồng chung với hai cây trồng riêng ta sẽ biết được cây nào ảnh hưởng xấu đến cây nào Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ở trâu phù hợp với loại thức ăn: - Hàm trên không có răng cửa mà có tấm sụn để giữ, bứt được nhiều cỏ khi ăn. - Hàm răng có bề mặt rộng, có nhiều nếp men răng cứng, góc quai hàm mở rộng theo chiều trái phải để nhai, nghiền cỏ tốt. - Dạ dày có 4 ngăn, ngăn dạ cỏ rất to để chứa được nhiều cỏ khi ăn Phương thức tiêu hóa: - Nhai lại trong lúc nghỉ để thức ăn được nghiền kĩ - Ngoài tiêu hóa cơ học, lí học còn có tiêu hóa sinh học nhờ VSV phân giải xenlulôzơ thành đường glucôzơ, đồng thời sử dụng chất dinh dưỡng của VSV - Ở cá sự lưu thông khí nhờ sự nâng hạ thềm miệng kết hợp với sự đóng mở của xương nắp mang. - Ở tôm sự lưu thông khí là nhờ hoạt động của các tấm quạt nước. - Cào cào có kích thước cơ thể nhỏ, hô hấp bằng ống khí, các tế bào của cơ thể trao đổi trực tiếp với không khí bên ngoài qua hệ thống ống khí phân nhánh tới tận khe, kẽ các mô nên O2 và CO2 không phải vận chuyển qua máu. - Lợn có kích thước cơ thể lớn, hô hấp bằng phổi, sự vận chuyển khí hô hấp từ phổi đến tế bào và

0,25

0,5 0,25

0,25 0,25

M

Q

U

Y

N

Câu 6

0,5

ẠY

b

D

Câu 7

a

0,25 0,25

0,5

6


0,5

FF IC IA L

0,5

0,5

0,5

0,5

H

Ơ

a

N

O

b

ngược lại phải nhờ hệ tuần hoàn nên máu phải vận chuyển cả O2 và CO2. Thận điều hòa, duy trì áp xuất thẩm thấu của máu thông qua quá trình hấp thụ lại nước hoặc tăng thải nước, thải urê, uric. Thận điều hòa, cân bằng pH nội môi nhờ khả năng thải H+, tái hấp thụ Na+, thải NH3. Khi suy thận các cơ chế điều hòa trên không thực hiện được nên cơ thể bị mất cân bằng nội môi. - Cung phản xạ được hình thành bởi các tế bào thần kinh, tế bào cơ, tế bào tuyến, giữa các tế bào hình thành các xinap hóa học. - Tại các xinap hóa học xung thần kinh chỉ được truyền theo một chiều từ màng trước sang màng sau vì chỉ ở màng trước mới có chất môi giới hóa học và chỉ ở màng sau mới có thụ thể tiếp nhận chất môi giới để phát xung ở tế bào tiếp theo trong cung phản xạ. - Khả năng bay của chuồn chuồn phụ thuộc vào độ ẩm của không khí, độ ẩm của không khí càng cao thì chuồn chuồn bay càng thấp: nếu bay thấp thì lượng nước trong không khí nhiều nên trời sẽ mưa, nó bay cao chứng tỏ không khí khô, trời không mây và nắng, còn nó bay vừa thì độ ẩm không khí vừa phải, mây mỏng, trời dâm. - Đây là tập tính bẩm sinh, sinh ra đã có. - Iôt là thành phần cấu tạo nên hoocmôn tiroxin, hoocmôn này kích thích chuyển hóa trong tế bào, tăng sinh trưởng của cơ thể. - Ở lưỡng cư, tiroxin còn gây biến thái. - Khi thiếu Iôt thì cơ thể thiếu tiroxin. Nếu thiếu ở trẻ em thì xương và mô thần kinh phát triển không bình thường và do đó có thể gây ra bệnh đần độn.

0,75

Q

U

Y

N

Câu 8

ẠY

M

b

D

Câu 9

a

0,25

0,5 0,25

7


0,5

0,25 0,25

0,25 0,5 0,5

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Nếu thiếu ở người lớn không có hiện tượng trên nhưng làm rối loạn quá trình chuyển hóa. - Ở lưỡng cư nếu thiếu tiroxin thì nòng nọc không biến thành ếch được. - Từ lúc cá rô phi nở đến khi một năm tuổi cá rô phi lớn nhanh nhất nên thu hoạch cá sau một năm tuổi có hiệu quả kinh tế cao nhất. b - Từ năm thứ hai trở đi tốc độ sinh trưởng của cá chậm dần nhưng tiêu tốn nhiều thức ăn nên hiệu quả kinh tế thấp - Cừu Đôly có màu lông giống với cừu cái lông trắng - Giải thich: Đôly phát triển từ trứng lấy từ cừu cái a mặt đen được cấy nhân(2n) của tế bào tuyến vú của cừu cái lông trắng. Trong nhân có chứa vật chất di truyền quy định các tính trạng của cơ thể. - Giống nhau: thụ tinh trong, phôi phát triển nhờ noãn hoàng của trứng - Khác nhau: Rắn nước sinh sản theo kiểu noãn thai sinh, phôi b phát triển trong cơ thể mẹ thành con mới chui ra ngoài. Thằn lằn đẻ trứng, phôi phát triển trong trứng ngoài cơ thể mẹ.

0,5

0,25 0,25

NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN

Đinh Thị Viềng 0943058606

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

Câu 10

8


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC- KHỐI 11 Năm 2015 Thời gian làm bài: 180 phút Đề này có 02 trang, gồm 10 câu)

O

FF IC IA L

Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0 điểm): a. Trồng cây trong đất có áp suất thẩm thấu P = 0,3 atm, trong khi áp suất thẩm thấu của rễ cây này là 0,1 atm và sức căng trương nước T = 0,8 atm. Hỏi cây có thể sống được ở đất này không? Giải thích vì sao? b. Vì sao tồn tại hai nhóm vi khuẩn cố định Nitơ: nhóm tự do và nhóm cộng sinh? c. Người ta nói: Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây bị ngộ độc bởi HN3. Điều đó có đúng không? Vì sao? d. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi Nitơ

N

H

Ơ

N

Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm): a. Hãy chứng minh: Ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng xanh tím. b. Tại sao để tổng hợp 1 phân tử glucozo, thực vật C 4 cần nhiều ATP hơn so với thực vật C3? c. Tại sao có thể nói quang hợp là quá trình oxy hóa - khử ? d. Vì sao ở thực vật C 4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng?

Q U

Y

Câu 3: Hô hấp(2,0 điểm): a. ATP được tổng hợp ở đâu trong tế bào? Điều kiện nào dẫn đến quá trình tổng hợp ATP? Có gì khác nhau trong vai trò của NADH trong hô hấp và lên men? b. Vì sao nói nước vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô hấp?

ẠY

M

Câu 4: Sinh sản ở TV + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2,0 điểm): a. Trên một cây bạch đàn non cao 5m, một người đóng hai đinh dài theo chiều nằm ngang và đối diện nhau vào thân cây, ở độ cao 1,0m. Sau nhiều năm cây đã cao tới 10m. Chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách của hai đinh có thay đổi không? Giải thích. b. Lấy hạt phân của cây có kiểu gen Aa thụ phấn cho cây có kiểu gen aa. Hãy xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ trong các hạt được tạo ra.

D

Câu 5: Cảm ứng ở TV + phương án thực hành sinh lí thực vật (2,0 điểm): a. Trong đêm dài, ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa (hồng ngoại) có tác dụng như thế nào với cây ngày dài và cây ngày ngắn? Giải thích. b. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ sáng- 10 giờ tối. Nên hiểu thế nào về giá trị 10 giờ tối nói trên? Cây đó sẽ ra hoa trong các quang chu kỳ (QCK) nào sau đây? - QCK1: 15 giờ sáng – 9 giờ tối. - QCK2: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ- 7 giờ tối


- QCK3: 10 giờ - QCK4: 10 giờ - QCK5: 10 giờ - QCK6: 10 giờ - QCK7: 10 giờ

sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ xa- 7 giờ tối sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa - 7 giờ tối sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối sáng – 7 giờ tối – đỏ xa- đỏ - đỏ xa- 7 giờ tối sáng – 7 giờ tối – đỏ- đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối

FF IC IA L

Câu 6:Tiêu hóa và Hô hấp ở động vật (2,0 điểm): a. Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non theo từng đợt? Sự xuống từng đợt như vậy có ý nghĩa gì? Nêu vai trò của HCl trong dạ dày. b. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? c. Vì sao công nhân làm việc trong các hầm than thường bị ngạt thở?

Ơ

N

O

Câu 7: Tuần hoàn (2,0 điểm): a. Sóng mạch là gì? Vì sao sóng mạch chỉ có ở động mạch mà không có ở tĩnh mạch. b. Trình bày vai trò của gan đối với quá trình đông máu ở người. c. TRình bày nguyên nhân và cơ chế làm xuất hiện các triệu chứng vàng da, vàng niêm mạc mắt ở người.

N

H

Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0 điểm): a. Một người bị nôn rất nhiều lần trong ngày do bị cảm. Bệnh nhân không những không giữ được nước và thức ăn đưa vào mà còn mất nhiều dịch vị. - Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách nào?

Q U

Y

- Các hệ cơ quan chủ yếu nào tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi và các hệ cơ quan đó hoạt động như thế nào giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường? b. Sự điều hòa huyết áp theo cơ chế thần kinh diễn ra như thế nào?

M

Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm): a. Nêu đặc điểm của quá trình truyền tin qua synap hóa học b. Phân hệ thần kinh sinh dưỡng có dây thần kinh giao cảm và đối giao cảm. Sự dẫn truyền xung thần kinh ở loại nào sẽ nhanh hơn? Tại sao?

D

ẠY

Câu 10: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật (2,0 điểm): a. Hai tế bào trong cơ thể động vật có thể liên lạc với nhau theo những cách nào? b. So sánh tác dụng của hoocmon glucocortioid của vỏ thượng thận và hoocmon adrenalin của tủy thượng thận lên đường huyết? c. Phân biệt cơ chế điều hòa ngược âm tính và điều hòa ngược dương tính. Trong hai cơ chế đó, cơ chế nào quan trọng hơn? Vì sao? ------ Hết -----Người ra đề: Nguyễn Thị Kim Ngọc

ĐT:0164 9990 468


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM

NĂM 2015

TỈNH QUẢNG NAM

Thời gian làm bài 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này có 02 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

Câu 1. (2 điểm)

1. Cho các nguyên tố khoáng sau: N, P, K, S, Mg, Fe, Mn, Mo, Ca, Cu. Hãy nêu tóm tắt vai trò các nguyên tố liên quan tới: a. cấu tạo diệp lục tố. b. quá trình quang phân ly nước.

O

c. sự bền vững của thành tế bào. d. quá trình cố định nitơ từ khí quyển.

Ơ

N

2. Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây như thế nào? Tại sao hiện tượng đó lại vừa có lợi vừa có hại cho cây trồng?

H

Câu 2. (2 điểm)

N

Tại sao ban trưa, nắng gắt, ánh sáng dồi dào, cường độ quang hợp lại hạ thấp?

Q U

tượng gì? Giải thích

Y

Một hiện tượng khác xảy ra đồng thời làm giảm năng suất quang hợp, đó là hiện Đối với những cây thích nghi với điều kiện nóng, khô (mía, ngô) thì cơ chế nào làm tăng hiệu suất quang hợp của cây?

M

Câu 3. (2 điểm)

1. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối

ẠY

quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?

D

2. Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí?

Câu 4. (2 điểm) 1. Trình bày cơ chế tạo quả không hạt. 2. Cắt hai đỉnh của cây hướng dương, sau đó bôi nhẹ lớp bột chứa axit indol

axetic lên vết cắt của một trong hai cây. Sau một thời gian quan sát thấy chỉ một


trong hai cây mọc chồi nách. Hãy giải thích hiện tượng trên. Qua đó nêu ý nghĩa của biện pháp ngắt ngọn trong sản xuất nông nghiệp? Câu 5. (2 điểm) Tiến hành thí nghiệm chứng minh hô hấp sử dụng khí oxi với nguyên liệu và dụng cụ sau:

FF IC IA L

- Hạt lúa, ngô, đậu nảy mầm. - Lọ thủy tinh rộng miệng thể tích 200 – 300ml. - Nút cao su có móc. - Túi đựng hạt và que diêm. Câu 6. (2 điểm)

O

Lập bảng thống kê tên, nguồn gốc và tác dụng của các loại hoocmôn điều tiết

N

dịch tiêu hóa ở dạ dày.

Ơ

Câu 7. (2 điểm)

Trình bày chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh động vật.

H

Câu 8. (2 điểm)

N

a. Khi bị stress thì hoocmôn nào tiết ra? Nếu stress kéo dài gây hậu quả gì cho

Y

người?

Q U

b. Giải thích lượng cortizon, ađrenalin, insulin, glucagon sẽ thay đổi như thế nào ở một người đã không ăn trong vòng 24 giờ?

M

Câu 9. (2 điểm)

Tại sao những người bị xuất huyết não hoặc chấn thương sọ não ở bên phải lại

bị tê liệt nửa thân bên trái và ngược lại? Câu 10. (2 điểm)

ẠY

a. Trong một chu kỳ rụng trứng, nồng độ progesteron trong máu thay đổi như

D

thế nào? Sự tăng và giảm nồng độ progessteron có tác dụng như thế nào tới niêm

mạc tử cung? b. Nêu cơ sở khoa học của phương pháp chẩn đoán có thai qua nước tiểu? ---------------------HẾT--------------------Người ra đề: Trần Minh Thắng- ĐT 0974233288 Ký tên


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Nội dung cần đạt

Câu 1

Điểm

1. a. cấu tạo diệp lục tố

0,25

- N: tham gia cấu tạo vòng pyrol

FF IC IA L

- Mg: tham gia cấu tạo nhân diệp lục tố - Fe: tham gia cấu tạo enzim, hoạt hóa enzim b. quá trình quang phân ly nước

0,25

Mn, Cl: kích thích quang phân ly nước, cân bằng ion c. sự bền vững của thành tế bào

0,25

O

Ca: tham gia thành phần cấu trúc màng, hoạt hóa enzim

0,25

N

d. quá trình cố định nitơ từ khí quyển

Ơ

Mo: tham gia cố định nitơ, chuyển hóa NO 3-

H

2.

Khi nắng nóng, cây mất nước -> lượng AAB tăng -> nước thoát khỏi

0,25

N

tế bào khí khổng -> khí khổng đóng lại.

Q U

* Có hại:

Y

* Có lợi: hạn chế sự mất nước của cây -> cây không bị héo chết

0,25 0,25

- Khí khổng đóng -> nồng độ O2 cao hơn CO2 trong mô lá -> hô hấp

0,25

M

- Khí khổng đóng -> hạn chế lấy CO2 -> giảm cường độ quang hợp

2

sáng

* Lí do cường độ quang hợp hạ thấp :

ẠY

- Buổi trưa : Thoát hơi nước mạnh  tế bào lỗ khí mất nước, vách

0,50

D

mỏng tế bào hạt đậu co lại nhiều làm lỗ khí khép kín - trao đổi nước ngưng trệ. - Thoát hơi nước  hàm lượng axit abxixic tăng lên, kích thích các bơm ion hoạt động, các ion rút ra khỏi tế bào khí khổng làm cho các tế bào này giảm áp suất thẩm thấu, giảm sức trương nước và khí

0,50


khổng đóng. * Lí do giảm năng suất quang hợp :

0,25

- Do hiện tượng hô hấp sáng. - Lỗ khí đóng  hàm lượng CO2 giảm  hô hấp sáng tăng tạo chất

0,25

FF IC IA L

photphoglicolat bị oxi hoá giải phóng năng lượng vô ích (mất ribulozođiphotphat).

* Sự thích nghi làm tăng hiệu suất quang hợp ở cây C4 :

- CO2 có nồng độ thấp + phân tử có 3 cacbon bắt nguồn từ axit

0,25

puruvic (C3H4O3)  axit oxaloaxetic có 4 cacbon  axit malic là kho dự trữ tạm CO2.

O

- Axit malic chuyển vào tế bào bao quanh bó mạch (có nồng độ O2

0,25

N

thấp để giảm hô hấp sáng - giải phóng CO2 để thực hiện quang hợp

1.

N

3

H

Ơ

C3.

- Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh

Y

dưỡng khoáng và trao đổi nitơ:

Q U

+ Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất

0,50

trung gian như các axit hữu cơ. 0,50

M

+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp

thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây. - Ứng dụng thực tiễn:

ẠY

+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích

0,25

D

tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí. + Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất:

0,25

trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ. 2. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn. Từ một phân

0,50


tử glucose được sử dụng trong hô hấp: phân giải hiếu khí/phân giải kị khí = 38/2 = 19 lần.

4

1. - Không có thụ tinh nhưng vẫn tạo quả: Ở hoa cái: cánh hoa, nhị hoa,

0,50

FF IC IA L

vòi nhụy khô và rụng đi, bầu lớn lên thành quả như dứa, chuối. Ở các

loài cây này, nhờ sự kích thích của hạt phấn rơi trên núm nhụy nên

bầu vẫn phát triển thành quả. Tuy nhiên do không có quá trình thụ tinh xảy ra nên các loại quả này đều không có hạt.

- Có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng sau đó hợp tử không phát triển

0,50

O

thành phôi và bị tiêu biến đi như ở nho, đào, anh đào.

0,50

N

- Trong nhân tạo, người ta xử lý túi phôi chưa thụ tinh hoặc vào phôi

Ơ

đã thụ tinh ở giai đoạn đầu bằng cách phun hoocmôn ở nồng độ thích

H

hợp lên bầu hoa để kích bầu phát triển thành quả. 2.

N

- Cây có xử lý axit indol axetic (AIA) không mọc chồi nách do AIA

0,25

Y

có vai trò duy trì ưu thế đỉnh và ức chế sinh trưởng chồi nách.

Q U

- Ý nghĩa của biện pháp ngắt ngọn: khi ngắt ngọn mất ưu thế đỉnh, do auxin sinh ra chủ yếu ở đỉnh, cây sẽ mọc nhiều chồi bên cho nhiều

M

hoa quả hay cho nhiều ngọn.

- Lấy 2 lô hạt đang này mầm, mỗi lô 30 – 40g.

ẠY

5

D

- Lô thứ nhất bị giết chết bằng cách ngâm vào nước sôi từ 5 – 10 phút. - Lô thứ 2 giữ bình thường. - Cho 2 lô hạt vào 2 túi lưới. - Treo túi lưới vào móc dưới nút cao su, thả 2 túi vào 2 lọ miệng rộng, đậy chặt nút. Sau 30 – 60 phút mở nút lọ có hạt bị giết chết, đưa nhanh một que diêm đang cháy vào lọ que diêm vẫn cháy.

0,25


- Sau đó mở nút lọ thứ 2 đưa nhanh que diêm đang cháy vào lọ, que diêm đang cháy bị tắt. => Điều đó chứng tỏ hạt chết không hô hấp, lượng oxi trong bình vẫn còn nên ngọn lửa vẫn cháy. Hạt sống khi hô hấp sử dụng oxi trong bình nên khi cho que diêm vào ngọn lửa sẽ tắt.

6

FF IC IA L

(Học sinh có thể trình bày cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

Hoocmôn

Nguồn gốc

Tác dụng

Gastrin

Tế bào G ở tuyến vị

Kích thích dạ dày tiết dịch vị

0,50

O

inhibitory Tế bào niêm mạc tá Ức chế dạ dày tiết

Gastric

dịch vị

tràng

Secretin

Tế bào niêm mạc tá Ức chế dạ dày tiết

0,50

N

H

tràng

Ơ

N

polypeptide (GIP)

tràng

tuyến tụy tiết dịch tụy dịch vị, kích thích

0,50

tuyến tụy, gây co bóp túi mật để giải phóng mật

M

Q U

(Pancreozimin)

0,50

Tế bào niêm mạc tá Ức chế dạ dày tiết

Y

Cholecystokinin

dịch vị, kích thích

a. Chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh:

ẠY

7

D

Hệ thần kinh của động vật đã tiến hóa từ dạng chưa đến có, từ dạng thần kinh lưới đến hệ thần kinh chuỗi, hệ thần kinh hạch và hệ thần kinh ống. - Số lượng các tế bào thần kinh ngày càng nhiều và được tổ chức theo hướng tập trung hóa nhờ đó sự phối hợp hoạt động giữa các tế bào ngày càng hiệu quả.

0,50


- Hệ thần kinh chuyển từ đối xứng tỏa tròn (dạng thần kinh lưới) sang đối xứng hai bên (từ dạng thần kinh chuỗi trở về sau) do động vật chỉ

0,50

di chuyển theo một hướng xác định giúp chúng kịp thời điều chỉnh hành động một cách có lợi. - Hiện tượng đầu hóa ngày càng rõ, nghĩa là có sự tập trung các tế bào

FF IC IA L

thần kinh lên đầu tạo thành não bộ. Khi động vật di chuyển, đầu sẽ là

0,50

bộ phận đầu tiên hướng tới trước nên não phát triển giúp chúng nhận

biết kích thích từ môi trường một cách nhanh chóng, đồng thời tăng cường khả năng phối hợp hoạt động để trả lời hiệu quả nhất.

- Song song với xu hướng tập trung các tế bào thần kinh thì có sự

O

phân hóa cấu tạo và chuyên hóa chức năng ngày càng sâu sắc nhờ đó

0,50

a. Các hoocmôn tiết ra: ađrenalin, norađrenalin, cortizon.

0,25

Ơ

8

N

phản ứng của cơ thể ngày càng nhanh chóng, chính xác và đa dạng.

H

Stress kéo dài gây:

0,50

- Tăng cortizon: gây tiểu đường, suy giảm miễn dịch, giảm khả năng

0,25

N

- Tăng lượng ađrenalin và norađrenalin => tăng huyết áp, tăng nhịp

Y

tim => gây suy tim

Q U

phục hồi vết thương do thiếu protein. b.

0,50

M

- Đường huyết giảm => tăng tiết cortizon (vỏ thượng thận), tăng tiết ađrenalin, norađrenalin (tủy thượng thận), glucagon ở đảo tụy.

- Cortizon tổng hợp mạnh => phân giải chất béo và protein thành

0,50

đường. Bởi vì:

ẠY

9

D

- Tất cả đường dẫn truyền cảm giác từ nửa thân bên trái đều liên hệ

0,50

với nửa bán cầu não phải và tất cả các đường dẫn truyền vận động xuất phát từ nửa não phải

0,50

đều liên hệ với các cơ điều khiển vận động của nửa thân bên trái. - Tất cả các đường cảm giác đi lên vỏ não xuất phát từ cơ quan thụ cảm ở nửa thân bên trái đều bắt chéo sang phía đối diện hoặc ở tủy

0,50


sống hoặc ở hành tủy và đều đi qua đồi thị trước khi lên vỏ não. - Các đường vận động xuất phát từ các tế bào tháp ở vỏ não bên phải đi xuống đều bắt chéo sang phía đối diện hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy

0,50

10

FF IC IA L

sống để đến các cơ quan ở nửa thân bên trái.

a.

- Thể vàng hình thành và phát triển ở giữa chu kỳ kinh nguyệt. Khi thể vàng phát triển sẽ tiết ra progesteron và ostrogen làm cho nồng độ progesteron trong máu tăng lên.

- Ở cuối chu kỳ kinh nguyệt, thể vàng thoái hóa làm giảm nồng độ

O

progesteron trong máu.

0,25 0,50

N

- Nồng độ progesteron tăng lên làm dày niêm mạc tử cung, chuẩn bị

0,50

Ơ

đón hợp tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết ra FSH, LH,

H

nang trứng không chín và trứng không rụng.

- Nồng độ progesteron giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện

N

kinh nguyệt và giảm ức chế tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và

0,25

Y

LH dẫn tới chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo.

Q U

b.

- Cơ sở khoa học chẩn đoán có thai qua nước tiểu: Trong thời gian

M

mang thai, hoạt động của thể vàng được duy trì nhờ hoocmon HCG do nhau thai tiết ra  HCG có trong nước tiểu.

D

ẠY

Kiểm tra sự có mặt của HCG  có thai hay không

Trần Minh Thắng- ĐT 0974233288

0,50


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI: MÔN SINH HỌC- KHỐI 11

BẮC BỘ

NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT

Thời gian làm bài: 180 phút

TỈNH QUẢNG NGÃI

( Đề này có 3 trang, gồm 10 câu )

FF IC IA L

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT -------------------

O

Câu 1.( 2điểm ) (NO3-) cho cây sẽ làm cho cây bị ngộ độc?

N

1. Vì sao khi trồng cây trong điều kiện thiếu ánh sáng mà bón nhiều phân nitrat

Ơ

2. Trong tế bào tồn tại 2 dạng là nước tự do và nước liên kết:

H

a. Phân biệt nước tự do và nước liên kết về tính chất vật lý, tính chất hóa học của

N

phân tử nước.

Y

b. Vì sao nước luôn có khuynh hướng thẩm thấu vào trong tế bào thực vật làm tế

U

bào trương lên?

Q

Câu 2.( 2 điểm )

1. Ở cây mía có những loại lục lạp nào? Phân tích sự phù hợp về vị trí với chức

M

năng giữa những loại lục lạp đó để thấy rõ những điểm vượt trội trong quang hợp

của thực vật này.

2. a.Tại sao các phản ứng của chu trình Canvin thực hiện không trực tiếp phụ thuộc

ẠY

vào ánh sáng nhưng nó không thể xảy ra vào ban đêm?

D

b. Vì sao lấy hết tinh bột trong lục lạp ở thực vật CAM thì quá trình cố định CO 2

ban đêm không tiếp tục nữa? Và axit pyruvic được tách ra từ axit malic có quay vòng vào chu trình không? Câu 3.( 2 điểm )

1


1. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào?Cơ chế nào để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? 2. Tế bào thu năng lượng ATP từ NADH và FADH2 như thế nào qua chuỗi truyền điện tử?

FF IC IA L

Câu 4.( 2 điểm )

1. Lấy hạt phấn của cây có kiểu gen Aa thụ phấn cho cây có kiểu gen aa. Hãy xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ trong các hạt được tạo ra.

2. Hãy cho biết tỉ lệ các loại hoocmon sau đây có tác dụng sinh lí như thế nào? a. Tỉ lệ của auxin / xitokinin

O

b. Tỉ lệ Xitokinin / AAB

N

Câu5.( 2 điểm )

Ơ

1. Phân biệt vận động khép lá- xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ.

H

2. Mô tả thí nghiệm chứng minh tính hướng đất (hướng trọng lực) của cây? Giải

N

thích kết quả quan sát được. Câu 6.( 2 điểm )

Y

1. Trong 3 cơ quan: dạ dày, túi mật, tụy, cắt bỏ cơ quan nào sẽ gây nguy hiểm nhất

U

đến quá trình tiêu hóa ở người?

Q

2. Tại sao nói cả HCL và enzym Pepsin đều được hình thành trong xoang dạ dày

M

chứ không phải tạo ra ở trong tế bào của các tuyến trong dạ dày?

Câu 7.(2 điểm)

1. Ở người, tim của một thai nhi có một lỗ giữa tâm thất trái và tâm thất phải.

ẠY

Trong một số trường hợp lỗ này không khép kín hoàn toàn trước khi sinh. Nếu lỗ này không được phẫu thuật sữa lại thì nó ảnh hưởng đến nồng độ O 2 máu đi vào

D

tuần hoàn hệ thống của tim như thế nào? 2. Hãy giải thích vì sao những người bị bệnh viêm khớp kéo dài thì thường bị hở van tim? Câu 8.(2 điểm )

2


1. Một số loài động vật vừa có thể thải sản phẩm bài tiết ở dạng NH3 vừa có thể thải ở dạng axit uric trong các giai đoạn khác nhau của vòng đời. Đây là những nhóm động vật nào và tại sao chúng có được khả năng như vậy? 2. Nồng độ ADH và andosteron thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau?

FF IC IA L

Giải thích.

a. Người bị tiêu chảy kéo dài, mất nước và mất điện giải (Na+). b. Người bị thương, mất máu nhiều. Câu 9.( 2điểm ) 1. Hãy giải thích các hiện tượng sau:

O

a. Một kích thích đơn ở nơron trước synap làm cho xung thần kinh hình thành liên

N

tục ở nơron sau synap.

Ơ

b. Kích thích liên tục vào nơron trước synap làm cho xung thần kinh ở nơron sau synap hình thành một cách gián đoạn và chậm.

H

2. Các loại phản xạ sau đây thuộc loại phản xạ gì? Hãy mô tả đường đi của xung

Y

- Da bị tím tái khi trời lạnh.

N

thần kinh trong các cung phản xạ đó.

Q

Câu 10.( 2 điểm )

U

- Chân co lại khi giẫm phải gai nhọn.

M

1. Một đột biến gen duy nhất xảy ra ở một loài sâu bướm làm cho sâu lột xác bình thường nhưng không biến thái. Hãy cho biết đột biến xảy ra ở gen nào?

2. Nêu những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh của động vật có vú với ----------------------------- Hết ----------------------------Người ra đề:

D

ẠY

quá trình thụ tinh của thực vật có hoa.

VŨ THỊ THANH VÂN Số điện thoại: 0985552152 3


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI: MÔN SINH HỌC- KHỐI 11

BẮC BỘ

NĂM 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT

Thời gian làm bài: 180 phút

TỈNH QUẢNG NGÃI

( Đề này có 3 trang, gồm 10 câu )

FF IC IA L

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG

-------------------

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH- KHỐI 11 Câu 1.( 2điểm )

N

nitrat (NO3-) cho cây sẽ làm cho cây bị ngộ độc?

O

1. Vì sao khi trồng cây trong điều kiện thiếu ánh sáng mà bón nhiều phân

Ơ

2. Trong tế bào tồn tại 2 dạng là nước tự do và nước liên kết: a. Phân biệt nước tự do và nước liên kết về tính chất vật lý, tính chất hóa học

H

của phân tử nước.

Nội dung

Q

U

Câu 1

Y

làm tế bào trương lên?

N

b. Vì sao nước luôn có khuynh hướng thẩm thấu vào trong tế bào thực vật

- Cây hút từ đất hai dạng nitơ oxi hóa (NO 3-) và nitơ khử

0.5

M

(NH4+).

- Thiếu ánh sáng cây không quang hợp được để tạo ra

Câu 1.1

Điểm

NAD(P)H + H+.

D

ẠY

- Thiếu NAD(P)H quá trình khử nitrat gặp khó khăn vì: NO3- + NAD(P)H + H+ + 2e  NO2- + NAD(P)+ + H2O NO2- + 6Fd khử + 8H+ + 6e  NH4+ + 6Fd oxi hóa + H2O - Vì vậy trồng cây trong điều kiện thiếu ánh sáng bón nhiều phân nitrat (thừa NO3-) trong cây dễ gây ngộ độc cho cây.

Câu 1.2

a. Phân biệt nước tự do với nước liên kết: 4


- Nước tự do là những phân tử nước có khả năng chuyển

0.5

động trong dung dịch mà chưa gắn kết với một phân tử nào khác. Nước tự do có đầy đủ các tính chất của nước như khả năng hòa tan các chất, khả năng dẫn điện, là môi trường diễn

FF IC IA L

ra các phản ứng, là nguyên liệu tham gia vào các phản ứng... - Nước liên kết là những phân tử nước đã liên kết với các

phân tử hữu cơ hoặc vô cơ khác. Ví dụ các phân tử nước bao

0.5

quanh ion Na+ tạo nên một lớp vỏ bao bọc ion này. Nước liên kết không còn các đặc tính vật lý, hóa học của phân tử nước

O

(không có khả năng dẫn nhiệt, không trở thành dung môi...).

N

Nước liên kết có vai trò đặc biệt trong việc bảo vệ các chất

Ơ

hữu cơ, bảo vệ các cấu trúc của tế bào.

H

b. Nước luôn có khuynh hướng thẩm thấu vào trong tế bào

N

thực vật làm tế bào trương lên là vì: các chất luôn có khuynh hướng chuyển động từ nơi có thế năng cao đến nơi có thế

Y

năng thấp. Ở trong tế bào thực vật thường có nồng độ chất

0.5

U

tan cao hơn ở môi trường nên có áp suất thẩm thấu lớn. Do

Q

vậy các phân tử nước sẽ thẩm thấu từ môi trường vào tế bào

M

thực vật làm cho tế bào trương lên. Câu 2.( 2 điểm ) 1. Ở cây mía có những loại lục lạp nào? Phân tích sự phù hợp về vị trí với chức

ẠY

năng giữa những loại lục lạp đó để thấy rõ những điểm vượt trội trong quang

D

hợp của thực vật này. 2. a.Tại sao các phản ứng của chu trình Canvin thực hiện không trực tiếp phụ thuộc vào ánh sáng nhưng nó không thể xảy ra vào ban đêm?

5


b. Vì sao lấy hết tinh bột trong lục lạp ở thực vật CAM thì quá trình cố định CO2 ban đêm không tiếp tục nữa? Và axit pyruvic được tách ra từ axit malic có quay vòng vào chu trình không? Điểm

Nội dung

FF IC IA L

Câu

1.- Mía là loài thực vật C4. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp là Câu 2.1

0.25

lục lạp ở tế bào mô giậu và lục lạp ở tế bào bao bó mạch.

-Sự phù hợp về vị trí, cấu trúc và chức năng giữa 2 loại lục

Lục lạp của tế bào mô

Lục lạp của tế bào

giậu

bao bó mạch

Ơ

Vị trí phù Nằm phía dưới biểu bì

Nằm bao quanh bó

lá, gần khí khổng,

mạch thuận lợi cho

chức

thuận lợi cho việc cố

việc vận chuyển sản

năng

định CO2 sơ c ấp và thải phẩm quang hợp. Lục

Y

N

H

hợp với

lạp của tế bào bao bó

thực hiện pha sáng để

mạch là nơi diễn ra

tổng hợp NADPH và

chu trình Canvin với

ATP nên nằm phía

hệ enzim của pha tối

dưới lớp biểu bì sẽ

nên nằm sâu phía

nhận được nhiều ánh

dưới thịt lá sẽ giảm

U

O2. Lục lạp mô giậu

Q M KÈ ẠY D

0.75

N

Đặc điểm

O

lạp đó:

sáng cho pha sáng thực tác động bất lợi của hiện.

nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh.(vì vậy thực vật C4 có điểm bão hòa nhiệt độ và

6


ánh sáng rất cao)

Câu 2.2

a. Các phản ứng của chu trình Canvin không trực tiếp sử

FF IC IA L

dụng ánh sáng nhưng không thể xảy ra vào ban đêm vì các

0.5

phản ứng của chu trình Canvin sử dụng các sản phẩm của

pha sáng (ATP, NADPH). Vào ban đêm thì pha sáng không

hoạt động nên không tạo ra được ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.

O

b.- Khi loại hết tinh bột trong lục lạp ở thực vật CAM thì

không tái tạo lại được chất nhận CO 2 là APEP vì thế vhu

N

0.5

Ơ

trình không diễn ra.

- Axit pyruvic được tạo thành khi khử axit malic không đi

N

Y

vào hô hấp thải CO 2

H

vào chu trình để tái tạo lại APEP mà nó đi vào ti thể tham gia

U

Câu 3.( 2 điểm )

Q

1. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Cơ

M

chế nào để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? 2. Tế bào thu năng lượng ATP từ NADH và FADH2 như thế nào qua chuỗi

truyền điện tử?

D

ẠY

Câu 3

Câu3. 1

Nội dung - Phân giải kị khí xảy ra khi rế cây bị ngập úng, hạt ngâm

Điểm 1.0

trong nước hay cây trong điều kiện thiếu oxi. - Có, lúc đó thực vật thực hiện hô hấp kị khí. + Giai đoạn đường phân, xảy ra ở tế bào chất

7


Glucozo  Axit pyruvic + ATP + NADH + Lên men tạo rượu êtylic hoặc axit lactic Axit pyruvic  Rượu etylic + CO2 + năng lượng Axit pyruvic  Axit lactic + năng lượng - NADH và FADH2 bị oxi hóa thành NAD+ và FAD+ giải

FF IC IA L

Câu3. 2

1.0

phóng H+ và điện tử giàu năng lượng theo phương trình. NADH  NAD+ + H+ + 2eFADH2  FAD+ + H+ + 2e-

- Điện tử giàu năng lượng đi qua các cytocrom nằm trên

O

màng trong ty thể. Khi các cytocrom nhận điện tử thì nó sẽ

N

nhận được năng lượng và tiến hành bơm H+ từ chất nền ty

Ơ

thể vào xoang gian màng.

H

- Khi nồng độ H+ trong xoang gian màng ty thể cao tạo động

N

lực proton đẩy H+ qua kênh enzym là ATPsyntheaza để tổng hợp ATP theo phương trình ADP + Pi  ATP.

Y

- Như vậy năng lượng được tích lũy trong NADH và

U

FADH2 được chuyển thành năng lượng có trong ATP theo

M

Q

cơ chế hóa thẩm thấu diễn ra trên màng của ty thể.

Câu 4.( 2 điểm )

1. Lấy hạt phấn của cây có kiểu gen Aa thụ phấn cho cây có kiểu gen aa. Hãy

ẠY

xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ trong các hạt được tạo ra. 2. Hãy cho biết tỉ lệ các loại hoocmon sau đây có tác dụng sinh lí như thế nào?

D

a. Tỉ lệ của auxin / xitokinin b. Tỉ lệ Xitokinin / AAB

8


Câu 4

Điểm

Nội dung - Cây có kiểu gen Aa sẽ có 2 loại hạt phấn, một loại mang gen

Câu4.1

0.5

A và một loại mang gen a. Cây có kiểu gen aa sẽ sinh ra một

FF IC IA L

loại túi phôi có gen a.

- Khi thụ phấn, hạt phấn rơi lên đầu nhụy và nảy mầm thành

ống phấn. Khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản của hạt phấn nhân đôi thành 2 nhân và trở thành 2 tinh tử ( giao tử). Ống

phấn sẽ đưa tinh tử đến túi phôi, khi đến túi phôi sẽ và xảy ra

O

thụ tinh.

Ơ

N

- Khi thụ tinh:

0.5

H

+ Hạt phấn thứ nhất (hạt phấn có gen A) thụ tinh cho noãn:

N

. Tinh tử A thứ nhất kết hợp với noãn cầu a tạo thành hợp tử Aa. Hợp tử này phát triển thành phôi nên kiểu gen của phôi là

U

Y

Aa.

Q

. Tinh tử A thứ hai kết hợp với nhân lưỡng bội aa tạo thành

M

nội nhũ Aaa. Kiểu gen của nội nhũ là Aaa. Vậy hạt thứ nhất có kiểu gen của phôi là Aa, kiểu gen của

nội nhũ là Aaa.

D

ẠY

+ Hạt phấn thứ hai (hạt phấn có gen a) thụ tinh cho noãn:

0.5

. Tinh tử a thứ nhất kết hợp với noãn cầu a tạo thành hợp tử aa. Hợp tử này phát triển thành phôi nên kiểu gen của phôi là aa. . Tinh tử a thứ hai kết hợp với nhân lưỡng bội aa tạo thành

9


nội nhũ aaa. Kiểu gen của nội nhũ là aaa. Vậy hạt thứ hai có kiểu gen của phôi là aa, kiểu gen của nội nhũ là aaa. a. Tỉ lệ auxin / xitokinin điều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu

0.25

FF IC IA L

Câu4.2

thế ngọn. Nếu tỉ lệ nghiêng về auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu thế ngọn. Còn ngược lại chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn.

b. Tỉ lệ xitokinin / AAB điều chỉnh sự trẻ hóa, già hóa. Nếu

N

O

nghiêng về xitokinin thì trẻ hóa và ngược lại.

0.25

Ơ

Câu5.( 2 điểm )

1. Phân biệt vận động khép lá- xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ.

N

Giải thích kết quả quan sát được.

H

2. Mô tả thí nghiệm chứng minh tính hướng đất (hướng trọng lực) của cây?

U

Q

Điểm phân biệt

M

Câu 5.1

ẠY

Bản chất.

D

Điểm

Nội dung

Y

Câu 5

Vận động khép-

Vận động khép-

xòe lá ở cây trinh

xòe lá ở cây

ý đúng

nữ

phượng

ở cả 2

Vận động không

Vận động sinh

sinh trưởng.

trưởng.

Mỗi

bên sẽ đạt 0.25

Tác nhân kích

Do sự thay đổi

Do tác động của

thích.

sức trương nước

Auxin nên ảnh

của tế bào chuyên

hưởng đến sự sinh

hóa nằm ở cuống

trưởng không đều

lá, không liên

ở mặt trên và mặt

10


quan đến sự sinh

dưới của lá.

trưởng. Nhanh hơn, không Chậm hơn, có tính

hiện.

có tính chu kì.

chu kì.

Ý nghĩa.

Giúp lá không bị

Giúp lá xòe ra khi

tổn thương khi có

có ánh sáng để

tác động cơ học.

quang hợp và

FF IC IA L

Tính chất biểu

khép lại về đêm

O

để giảm thoát hơi

- Thí nghiệm: cho hạt đậu đã nảy mầm vào bên trong ống trụ

Ơ

Câu 5.2

N

nước.

0.5

H

bằng giấy dài 2-3 cm nằm ngang. Sau một thời gian rễ và

N

thân dài ra khỏi ống trụ. Quan sát hiện tượng.

Y

- Kết quả: rễ quay hướng xuống dưới, thân hướng lên trên.

Q

phía.

U

- Giải thích: Do sự phân bố lượng auxin không đều ở hai 0.5

M

+ Ở thân, auxin phân bố nhiều ở mặt dưới, kích thích sinh

trưởng dãn dài của tế bào mạnh hơn  cây cong lên trên.

D

ẠY

+ Ở rễ, nhạy cảm hơn với auxin nên mặt dưới phân bố nhiều

auxin làm ức chế sinh trưởng của rễ, mặt trên ít auxin nên sinh trưởng nhanh hơn  đẩy rễ cong xuống dưới. ( học sinh có thể nêu thí nghiệm khác, nếu đúng giám khảo vẫn cho điểm tối đa)

11


Câu 6.( 2 điểm ) 1. Trong 3 cơ quan: dạ dày, túi mật, tụy, cắt bỏ cơ quan nào sẽ gây nguy hiểm nhất đến quá trình tiêu hóa ở người? 2. Tại sao nói cả HCL và enzym Pepsin đều được hình thành trong xoang dạ

Câu 6

FF IC IA L

dày chứ không phải tạo ra ở trong tế bào của các tuyến trong dạ dày?

Điểm

Nội dung

- Cả 3 cơ quan trên đều có vai trò nhất định trong tiêu hóa. Tuy Câu 6.1

1.0

nhiên, cắt bỏ tuyến tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới

O

quá trình tiêu hóa vì:

+ Tụy tiết nhiều enzym quan trọng để tiêu hóa thức ăn.

N

+ Dạ dày chỉ tiết pepsinogen và HCl biến đổi một phần protein.

Ơ

+ Nếu cắt túi mật thì mật từ gan có thể chuyển thẳng theo ống - Cả HCl và enzym pepsin đều được hình thành trong xoang dạ

N

Câu 6.2

H

dẫn đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa. 1.0

U

dày là vì::

Y

dày chứ không phải tạo ra ở trong tế bào của các tuyến trong dạ

Q

+ Tế bào đỉnh tiết ion H+ và ion Cl- để tạo thành HCl bằng cách: các tế bào đỉnh bơm ion H+ vào xoang dạ dày với nồng

M

độ rất cao. Những ion H+ này kết hợp với ion Cl- vừa khuếch

tán vào xoang qua kênh đặc biệt trên màng. + Các tế bào chính giải phóng enzym pepsin ở dạng bất hoạt + HCl biến pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử để lộ ra trung tâm hoạt động.

D

ẠY

là pepsinogen.

Câu 7.(2 điểm) 12


1. Ở người, tim của một thai nhi có một lỗ giữa tâm thất trái và tâm thất phải. Trong một số trường hợp lỗ này không khép kín hoàn toàn trước khi sinh. Nếu lỗ này không được phẫu thuật sữa lại thì nó ảnh hưởng đến nồng độ O 2 máu đi vào tuần hoàn hệ thống của tim như thế nào?

FF IC IA L

2. Hãy giải thích vì sao những người bị bệnh viêm khớp kéo dài thì thường bị hở van tim? Câu 7

Điểm

Nội dung

- Nếu không được phẫu thuật sữa lại thì tim của em bé có lỗ

giữa tâm thất trái và tâm thất phải dẫn đến nồng độ O2 trong

O

Câu 7.1

1.0

máu đi vào tuần hoàn hệ thống có thể thấp hơn bình thường

N

vì một số máu thiếu O2 qua tĩnh mạch trở về tâm thất phải đã - Vi khuẩn gây bệnh khớp là nhóm vi khuẩn có lớp

H

Câu 7.2

Ơ

pha trộn với máu giàu O2 ở tâm thất trái.

0.5

N

mucosprotein bao quanh tế bào. Chất bao ngoài van tim cũng

Y

có bản chất là mucosprotein.

U

- Ở những người bị bệnh khớp mãn tính, khi bị vi khuẩn tấn

Q

công thì cơ thể sản xuất kháng thể để chống lại lớp vỏ

0.5

mucosprotein của vi khuẩn. Vì kháng thể có trong máu và di

M

chuyển đi khắp cơ thể sẽ gây ảnh hưởng tới chất

mucosprotein bao ngoài van tim, làm hỏng van tim gây bệnh

ẠY

hở van tim.

D

Câu 8.( 2 điểm ) 1. Một số loài động vật vừa có thể thải sản phẩm bài tiết ở dạng NH 3 vừa có thể thải ở dạng axit uric trong các giai đoạn khác nhau của vòng đời. Đây là những nhóm động vật nào và tại sao chúng có được khả năng như vậy?

13


2. Nồng độ ADH và andosteron thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau? Giải thích. a. Người bị tiêu chảy kéo dài, mất nước và mất điện giải (Na +). b. Người bị thương, mất máu nhiều. Điểm

FF IC IA L

Câu 8

Nội dung

- Đây là loài động vật có vòng đời với các giai đoạn vừa sống ở Câu8.1

0.5

nước vừa sống ở cạn (lưỡng cư) như cóc có giai đoạn nòng nọc sống ở nước và giai đoạn cóc sống ở cạn.

O

- Khi ở nước do không phải chống cự với sự mất nước nên sản

Ơ

dụng chống mất nước.

a. Người bị tiêu chảy kéo dài, mất nước và mất điện giải làm

H

Câu 8.2

0.5

N

phẩm bài tiết là NH3, còn khi lên cạn sản phẩm là axit uric có tác

0.5

N

cho áp suất thẩm thấu giảm, cơ thể mất nước nên thể tích máu giảm, huyết áp giảm. Sự thay đổi này tác động lên tuyến yên,

U

Y

làm tăng tiết ADH, nồng độ ADH tăng cao. ADH đến ống thận

Q

kích thích tăng tái hấp thu nước. Đồng thời huyết áp giảm, kích thích hệ thống RAA hoạt động, gây tăng tiết andosteron,

M

andosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+. Kết quả là

nồng độ ADH và andosteron đều tăng cao. b. Khi cơ thể mất máu nhiều, huyết áp giảm, kích thích hệ

0.5

vùng dưới đồi kích thích tuyến yên tăng tiết ADH để tăng tái hấp thu nước ở thận.

D

ẠY

thống RAA hoạt động làm tăng nồng độ andosteron. Đồng thời,

Câu 9.( 2điểm ) 1. Hãy giải thích các hiện tượng sau: 14


a. Một kích thích đơn ở nơron trước synap làm cho xung thần kinh hình thành liên tục ở nơron sau synap. b. Kích thích liên tục vào nơron trước synap làm cho xung thần kinh ở nơron sau synap hình thành một cách gián đoạn và chậm.

FF IC IA L

2. Các loại phản xạ sau đây thuộc loại phản xạ gì? Hãy mô tả đường đi của xung thần kinh trong các cung phản xạ đó. - Da bị tím tái khi trời lạnh. - Chân co lại khi giẫm phải gai nhọn.

Điểm

Nội dung

O

Câu 9

a. Xung thần kinh hình thành liên tục ở màng sau synap là do

N

chất trung gian hóa học liên kết lâu dài với thụ thể màng sau synap (do không bị phân hủy hoặc tiết ra quá nhiều), dẫn đến

Ơ

Câu 9.1

0,5

H

hình thành điện thế hưng phấn sau synap một cách liên tục.

N

b. Khi kích thích liên tục vào nơron trước synap, làm chất trung

0,5

Y

gian được giải phóng liên tục vào khe synap, điều này làm cho

U

nơron trước synap không kịp tái tạo chất trung gian hóa học,

Q

lượng chất giải phóng ngày càng ít, xung ở mành sau chậm dần

- Cả hai phản xạ đều là phản xạ không điều kiện.

0.5

Câu 9.2

M

và có thể mất hẳn.

D

ẠY

+ Trời lạnh da tím tái: phản xạ sinh dưỡng. + Chân co lại khi dẫm phải gai nhọn: phản xạ vận động.

- Đường đi của xung thần kinh trong các cung phản xạ:

0.5

+ Kích thích gai nhọn  cơ quan thụ cảm (da chân)  nơ ron cảm giác  tủy sống  nơ ron trung gian  nơ ron vận động

15


cơ quan đáp ứng (cơ chân)  chân co lại. + Kích thích lạnh  cơ quan thụ cảm (da)  nơ ron cảm giác  tủy sống  nơ ron trung gian  nơ ron vận động  hạch

FF IC IA L

thần kinh sinh dưỡng cơ quan đáp ứng (mạch máu)  mạch máu co lại  da tím tái.

Câu 10.( 2 điểm )

1. Một đột biến gen duy nhất xảy ra ở một loài sâu bướm làm cho sâu lột xác

O

bình thường nhưng không biến thái. Hãy cho biết đột biến xảy ra ở gen nào?

N

2. Nêu những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh của động vật có

Nội dung

H

Câu 10

Ơ

vú với quá trình thụ tinh của thực vật có hoa.

nguyên nhân:

+ Hoocmon excđixơn không được tổng hợp  đột biến xảy

Y

Câu10.1

0.5

N

- Sâu vẫn lột xác nhưng không biến thái có thể do các

Điểm

U

ra ở gen mã hóa enzym tổng hợp ecđixơn.

Q

+ Hoocmon ecđixơn được tổng hợp nhưng thụ thể của

M

hoocmon này bị hỏng  đột biến xảy ra ở gen mã hóa thụ

thể ecđixơn. - Hàm lượng Juvenin luôn ở mức cao, làm cho ec đi xơn luôn

0.5

Juvenin.

D

ẠY

bị ức chế  đột biến xảy ra ở gen kiểm soát tổng hợp

16


Thụ tinh ở thực vật có hoa

Thụ tinh ở động vật có vú

Mỗi ý

- Tinh tử không có khả năng - Tinh trùng tự bơi đến trứng

đúng ở

tự di chuyển đến trứng mà mà không cần sự hỗ trợ của

cả 2 bên

cần có sự hỗ trợ của ống một cơ quan khác.

sẽ đạt

phấn.

0.25

FF IC IA L

Câu10.2

- Chỉ có 1 tinh tử thụ tinh - Có rất nhiều tinh trùng cho trứng.

cùng tham gia thụ tinh cho

- Trứng hoàn thành giảm một trứng. phân trước khi thụ tinh.

- Trứng sau khi thụ tinh mới

O

hoàn thành giảm phân.

-Không có thụ tinh kép

Ơ

N

- Có thụ tinh kép.

Người làm đáp án:

VŨ THỊ THANH VÂN Số điện thoại: 0985552152

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

----------------------------- Hết -----------------------------

17


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ NĂM 2015

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH VÀ ĐB BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH.

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 trang

FF IC IA L

Người ra đề Nguyễn Thị Thu Hương ĐT : 0978408481

MÔN THI: SINH - LỚP: 11

Ơ

N

O

Câu 1. (2 điểm) Giải thích các hiện tượng sau trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát nước của cây xanh: 1. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt. 2. Khi bón nhiều phân đạm vào gốc thì cây bị héo. 3. Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo. 4. Người ta thường xới xáo, làm cỏ sục bùn cho một số cây trồng. Câu 2. (2 điểm)

H

1. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO 2 trong dung dịch nuôi tảo, bọt khí oxi lại

N

nổi lên nhiều hơn?

D

ẠY

M

Q U

Y

2. Tại sao đều không có hô hấp sáng, nhưng thực vật C 4 có năng suất cao còn thực vật CAM có năng suất thấp hơn? 3. Người ta nói: Các cây rong màu đỏ là các cây có thể sống ở mức nước sâu nhất. Nhận định đó có đúng không? Vì sao? 4. Với cùng một cường độ ánh sáng, nhận thấy: ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng màu xanh tím. Giải thích vấn đề này như thế nào? Câu 3. (2 điểm) 1. Nêu những ảnh hưởng của hô hấp trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, hoa quả. Để bảo quản tốt các sản phẩm trên, phải điều chỉnh cường độ hô hấp như thế nào? 2. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi? Câu 4. (2 điểm) 1. Trình bày tóm tắt về thuyết quang chu kì? 2. Về sự thụ phấn ở thực vật? a. Vì sao một số cây có hoa lưỡng tính vẫn phải thụ phấn nhờ côn trùng?


b. Có một số cây nhốt côn trùng từ 5h chiều đến khoảng 6 – 7h sáng hôm sau mới thả. Hãy giải thích vì sao cây này lại phải làm như vậy và thử đoán xem chúng đã nhốt và thả côn trùng như thế nào?

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 5. (2 điểm) 1. (1 điểm): Trình bày khái niệm về cảm ứng ở thực vật? 2. (1 điểm): Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh: Hô hấp là một quá trình tỏa nhiệt mạnh và giải thích vì sao? Câu 6. (2 điểm) 1. Tại sao thức ăn gần như không được hấp thu ở dạ dày mà chỉ được hấp thu càng lúc càng mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là gì? 2. Sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa diễn ra ở đâu? Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng? Câu 7. (2 điểm) 1. Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất đóng không kín) - Nhịp tim của bệnh nhân có thay đổi không? Tại sao? - Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim (thể tích tâm thu) có thay đổi không? Tại sao? - Huyết áp động mạch có thay đổi không? Tại sao? 2. Nêu các yếu tố hỗ trợ máu trở về tim trong vòng tuần hoàn người? Câu 8. (2 điểm) Trình bày ý nghĩa của nội cân bằng và các cơ chế điều hoà nội cân bằng ? Câu 9. (2 điểm) Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời? Câu 10. (2 điểm) Phân biệt các giai đoạn chính trong sự sinh trưởng và phát triển ở động vật kể từ khi trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử đồng thời nêu rõ sự phát triển qua biến thái và không qua biến thái trong sự phát triển ở giai đoạn hậu phôi. …………………………HẾT………………………………


TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

……………….

ĐÁP ÁN HSG VÙNG DH&ĐB BẮC BỘ NĂM 2014 - 2015 MÔN THI: SINH HỌC LỚP 11 ------------------------NỘI DUNG

CÂU

Câu 1. (2 điểm) 1. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt chứng tỏ áp suất rễ đẩy nước chủ động lên thân. 2. Khi bón nhiều phân đạm vào gốc thì cây bị héo  bón nhiều phân làm tăng ASTT của đất nên tế bào rễ cây không hút được nước. 3. Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo  mưa lâu ngày, độ ẩm không khí cao sẽ cản trở sự thoát hơi nước. Nắng to đột ngột sẽ đốt nóng lá (vì sự thoát hơi nước gặp khó khăn). 4. Người ta thường xới xáo, làm cỏ sục bùn cho một số cây trồng  tăng lượng oxi cho rễ giúp rễ hô hấp tốt tạo năng lượng để hút nước.

0.5

Câu 2. (2 điểm)

Ơ

2.

0.5 0.5

0.5

N

O

FF IC IA L

1.

ĐIỂM

0.5

Y

N

H

1. Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo là ta đã kích thích pha tối của quang hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt sẽ cần nhiều sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH), do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, quá trình quang phân li H2O xảy ra mạnh hơn, Oxi thải ra nhiều

Q U

hơn.

0.5

0.5

D

ẠY

M

2. Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp tích lũy dưới dạng tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM, do vậy làm giảm chất hữu cơ tích lũy trong cây  năng suất thấp 3. Đúng. Màu của tảo chính là màu của ánh sáng phản xạ hoặc xuyên qua. Như vậy tảo đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ và để quang hợp được, tảo này phải hấp thụ ánh sáng xanh tím. Ánh sáng xanh tím có bước sóng ngắn nhất trong ánh sáng mặt trời nên xuyên được đến mực nước sâu nhất. 4. Cơ sở lý luận: - Hiệu quả quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lượng photon (cần 8 photon để cố định một phân tử CO2 hay 48 photon để hình thành một phân tử glucose), không phụ thuộc vào năng lượng photon. - Trên cùng một cường độ ánh sáng, số lượng photon của ánh sáng đỏ lớn gần gấp đôi số lượng photon của ánh sáng xanh tím. Vì năng lượng một

0.25

0.25


photon của ánh sáng xanh tím lớn gần gấp đôi năng lượng của một photon của ánh sáng đỏ. Câu 3. (2 điểm) 1. - Hô hấp là quá trình phân giải chất hữu cơ  tiêu hao nhiều chất hữu cơ trong sản phẩm. - Hô hấp làm tăng nhiệt độ, độ ẩm của môi trường và đối tượng bảo quản  dễ làm hư hỏng sản phẩm. - Hô hấp làm giảm lượng oxi, tăng lượng CO 2  khi CO2 tăng quá mức, oxi giảm quá mức sẽ chuyển sang hô hấp yếm khí  sản phẩm hư hỏng nhanh hơn. - Muốn bảo quản tốt các sản phẩm trên cần làm giảm đến mức tối thiểu cường độ hô hấp bằng cách hạ nhiệt độ, tăng nồng độ CO 2 ở mức thích hợp hoặc sấy khô sản phẩm. 2. Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu oxi. Có, lúc đó thực vật thực hiện hô hấp kị khí. Giai đoạn đường phân xảy ra ở tế bào chất: Glucozo  axit piruvic + ATP + NADH. Lên men rượu tạo axit lactic hoặc etanol Axit piruvic  etanol + CO2 + NL Axit piruvic  axit lactic + NL. Một số thực vật: - Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí. - Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ. - Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm...

0.25 0.25

FF IC IA L

3.

0.25

0.5

0.5

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

0.25

Câu 4. (2 điểm) 1. Trình bày tóm tắt về thuyết quang chu kì? + Định nghĩa: Thuyết quang chu kì là thuyết giải thích quá trình ra hoa phụ vào quang chu kì. + Nội dung: Dựa theo thời gian ra hoa phụ thuộc vào quang chu kì người ta chia ra 3 nhóm cây: cây ngày dài, cây ngày ngắn, cây trung tính. + Độ dài đêm quyết định sự ra hoa. Có 4 thí nghiệm để chứng minh kết luận này. Như vậy, cây ngày dài thực chất là cây đêm ngắn, ngược lại cây

D

ẠY

4.

0.25 0.25 0.25


Câu 5. (2 điểm) 1. Trình bày khái niệm về cảm ứng ở thực vật? Thực vật không có hình thức cảm ứng như động vật nhưng chúng có nhiều kiểu cảm ứng ở cây đang sinh trưởng và ở các bộ phận cây do sự tác động của các nhân tố bên ngoài về một phía của cơ quan hay cơ thể hoặc theo chu kì ngày đêm và sự thay đổi sức trương nước ở các tế bào khớp. Có thể chia các hình thức cảm ứng của cây thành hai loại chính: - Vận động hướng động (vận động theo ánh sáng, vận động theo trọng lực, vận động theo nguồn nước, vận động theo nguồn dinh dưỡng). - Vận động cảm ứng (vận động theo sự thay đổi sức trương nước, vận động theo đồng hồ sinh học). 2. Thiết kế thí nghiệm Lấy 1 kg hạt thóc hoặc đậu, ngô... ngâm trong nước, vớt ra, ủ cho nảy mầm: gói hạt trong túi vải, đặt túi hạt trong hộp xốp cách nhiệt, cắm nhiệt kế vào túi hạt, theo dõi nhiệt độ trên nhiệt kế. Ghi nhiệt độ theo thời gian, khoảng 30' một lần (30', 60', 90', 120'...) sẽ thấy khi hô hấp, hạt tỏa nhiệt mạnh (nhiệt kế tăng lên). - Giải thích hiện tượng Sử dụng hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp Số năng lượng tích lũy trong ATP Hệ số hiệu quả NL hô hấp = -------------------------------------------- x 100% Số NL chứa trong nguyên liệu hô hấp Cụ thể là:

0.25 0.25 0.25 0.25

0.5

0.25 0.25

0.25

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

5.

0.25

FF IC IA L

ngày ngắn thực chất là cây đêm dài. + Chất điều khiển thời gian ra hoa trong thuyết quang chu kì là phitôcrôm 660 (kích thích sự ra hoa cây ngắn ngày) và phitôcrôm 730 (kích thích sự ra hoa cây dài ngày). 2. a. Vì thời gian chín của nhị và nhuỵ không trùng nhau. b. Hoa đợi nhị chín vào sáng sớm, lúc đó côn trùng được thả và lấy được phấn hoa. - Hoa nhốt côn trùng bằng cách cấu tạo ống hoa như chiếc hom giỏ. Côn trùng chui vào đáy ống sẽ không ra được. - Gần sáng hom giỏ này được mở ra, côn trùng có thể bay ra ngoài.

Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp =

7,3kcalx38 ATP 674kcal

x 100% = 41%

0.25


Như vậy quá trình hô hấp chỉ thu khoảng 41% năng lượng của nguyên liệu dưới dạng ATP, còn 59% năng lượng của nguyên liệu hô hấp tỏa nhiệt.

0.25 0.25

Câu 6. (2 điểm) 1. - Thức ăn không được hấp thu ở dạ dày vì chưa được tiêu hóa hóa học xong. Chỉ mới một phần gluxit và protein được biến đổi thành những hợp chất tương đối đơn giản. - Thức ăn được hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng vì: + Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản. + Bề mặt hấp thu của ruột tăng lên rất lớn, nhờ các nếp gấp cực nhỏ của niêm mạc ruột mang rất nhiều những lông hấp thụ cực nhỏ. - Vai trò của yếu của dạ dày: Tiêu hóa cơ học (biến đổi thức ăn thành những phân tử nhỏ) tạo điều kiện cho tiêu hóa hóa học. 2. Ruột là bộ phận tiêu hóa quan trọng nhất của cơ quan tiêu hóa và diễn ra sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa. Đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ các chất: + Ruột dài. + Cấu tạo từ 3 cấp độ: nếp gấp niêm mạc ruột, lông ruột và lông cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt ruột dẫn đến tăng khả năng hấp thụ. + Hệ thống mao mạch và bạch huyết dày đặc.

0.25

0.25 0.25 0.25

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

6.

ẠY D

0.25 0.25 0.25

M

Câu 7. (2 điểm) a. Một bệnh nhân bị hở van tim thì: - Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan. - Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim giảm do 1 phần máu quay trở lại tâm nhĩ. - Lúc đầu, nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không đổi. Lúc sau, suy tim nên huyết áp động mạch giảm. - Hở van tim gây suy tim do tim phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài. b. Các yếu tố hỗ trợ máu trở về tim: - Sức bơm và hút của tim: tim co bóp đẩy máu chảy trong hệ mạch và khi tâm thất dãn thì áp suất trong tâm thất giảm tạo lực hút từ tĩnh mạch về

7.

0.25

0.25 0.25 0.25 0.25

0.25


Câu 8. (2 điểm) - Ý nghĩa của cân bằng nội môi Máu và dịch mô tạo thành môi trường trong của cơ thể liên quan đến trao đổi chất và chuyển hoá ở các tế bào. - Các tế bào chỉ đảm bảo hoạt động sinh lí bình thường khi nồng độ các chất hoà tan trong máu giữ ổn định, không làm thay đổi áp suất thẩm thấu độ pH và thân nhiệt. - Nếu các chỉ tiêu đó bị dao động sẽ gây rối loạn quá trình chuyển hoá của tế bào hoặc đe doạ đời sống của tế bào nên cơ thể phải có cơ chế để bảo đảm thế cân bằng của chỉ tiêu quan trọng của môi trường trong. Như vậy, các tế bào cơ thể mới thực hiện được chức năng sinh lí của mình. - Các cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi. + Cơ chế điều hoá áp suất thẩm thấu.  Thông qua cơ chế điều hoà lượng nước lấy vào và lượng nước thải ra với sự tham gia của cơ quan tiêu hoá (thông qua ăn uống) và cơ quan bài tiết (sự bài tiết nước tiểu nhiều, ít) chủ yếu là thận.  Thông qua cơ chế đảm bảo cân bằng các chất điện giải và các chất ta trong huyết tương (với sự tham gia của thận và gan cùng với tuyến tuỵ). + Cơ chế điều hoà pH nội môi: Với sự tham gia của các hệ đệm bicacbonat, hệ đệm phốt phát và hệ đệm proteinnat. + Cơ chế điều hoà nhiệt: Giữ cho thân nhiệt ổn định bằng cơ chế đảm bảo sự cân bằng của các quá trình sinh nhiệt và toả nhiệt.

0,25

0,25

0.25 0.25

0.5

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

8.

0.25

FF IC IA L

tim. - Áp suất âm lồng ngực: tạo điều kiện để các tĩnh mạch lớn trong lồng ngực dãn ra, hút máu trở về tim từ các tĩnh mạch nhỏ hơn. - Hoạt động của các cơ xương và các van tĩnh mạch: khi cơ xương co ép vào tĩnh mạch dồn máu về tim và van tĩnh mạch giúp máu chảy theo 1 chiều từ tĩnh mạch về tim. - Ảnh hưởng của trọng lực: khi đứng, máu từ tĩnh mạch phía trên chảy về tim.

9.

Câu 9. (2 điểm) Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo một chiều vì: - Cung phản xạ được cấu tạo bởi: thụ quan, nơron cảm giác, nơron trung gian, nơron vận động, cơ quan trả lời. Giữa các nơron có các xinap hóa học.

0.25

0.25 0.25 0.25

0.5


0.25 0.5 0.5

Câu 10. (2 điểm) Phân biệt 2 giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. a. Giai đoạn phôi: Gồm nhiều giai đoạn nhỏ kế tiếp nhau kể từ khi trứng được thụ tinh taọ thành hợp tử. Đó là giai đoạn phân cách trứng, giai đoạn phôi nang, giai đoạn phôi vị, giai đoạn phân hoá tế bào tạo nên các mô khác nhau. b. Giai đoạn hậu phôi: Gồm nhiều giai đoạn nhỏ kế tiếp nhau. Tuỳ theo sự khác biệt trong biến đổi con non thành con trưởng thành người ta phân thành 2 kiểu. - Phát triển không qua biến thái, trong đó con non mới nở đã giống con trưởng thành. - Phát triển qua biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn. + Phát triển qua biến thái hoàn toàn là con non mới sinh ra khác hoàn toàn với con trưởng thành.  Mang tính thích nghi để duy trì sự tồn tại của loài trong những điều kiện khác nhau của môi trường sống. + Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là con mới nở ra từ trứng đã thụ tinh tuy còn nhỏ nhưng đã gần giống với con trưởng thành nhưng chúng lớn lên và trở thành con trưởng thành trải qua những lần lột xác.

0.5

0.5

0.5

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

10.

0.25

FF IC IA L

- Thụ quan chỉ làm nhiệm vụ thu nhận kích thích của môi trường và phát xung trên nơron cảm giác. - Cơ quan trả lời chỉ làm nhiệm vụ trả lời kích thích. - Theo chiều từ thụ quan đến cơ quan trả lời, tại mỗi xinap bắt đầu là màng trước- khe xinap- màng sau. - Tại xináp hóa học xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ màng trước(có chất môi giới) sang màng sau(có thụ quan tiếp nhận chất môi giới)

0.5


ĐỀ THI MÔN SINH - KHỐI 11

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Năm 2015

TRƯỜNG P.T VÙNG CAO VIỆT BẮC

Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

-------------------

Ơ

N

O

Câu 1. (2 điểm ) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng 1, Nêu các tác nhân kích thích mở lỗ khí lúc rạng đông? Vì sao sự khô hạn làm giảm năng suất cây trồng? 2, Khi cây thiếu sắt hoặc thiếu magie lá cây đều có màu vàng + Thiếu sắt: dấu hiệu đầu tiên biểu thị ở lá non, gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng. Vì sắt là 1 cofacton của 1 trong các bước enzyme tổng hợp clorophyl. + Thiếu magie: dấu hiệu đầu tiên biểu thị là sự úa vàng trong các lá già vì Magie là thành phần của clorophyl Hãy giải thích vì sao sự hóa vàng của lá khi thiếu sắt thì bắt đầu từ lá non còn sự thiếu magie thì sự hóa vàng lại bắt đầu từ lá già?

Y

N

H

Câu 2. (2 điểm ) Quang hợp 1. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng. Hãy cho biết yếu tố nào quan trọng nhất quyết định năng suất quang hợp? 2. Biện pháp nâng cao năng suất quang hợp?

Q

U

Câu 3: (2 điểm ) Hô hấp ở thực vật 1, ở thực vật có 2 hình thức hô hấp cần ôxi. Hãy phân biệt? 2, Hãy chứng minh hô hấp liên quan đến sự đồng hóa nito của cây?

D

ẠY

M

Câu 4. (2 điểm ) Sinh trưởng phát triển ở thực vật 1. Thực vật hạt kín được xem là ngành Thực vật chiếm ưu thế lớn so với thảm thực vật trên Trái Đất. Bằng kiến thức về sinh sản ở thực vật đã học hãy chứng minh nhận định trên? 2. Người ta tiến hành thí nghiệm với 1 loài thực vật như sau: 1: chiếu sáng 16 giờ liên tục rồi đặt trong tối 8 giờ  các cây ra hoa nhiều 2: chiếu sáng 10 giờ liên tục rồi đặt trong tối 14 giờ tất cả các cây không ra hoa 3: chiếu sáng 13 giờ liên tục rồi đặt trong tối 11 giờ đa số cây ra hoa, 1 số cây không ra hoa 4: chiếu sáng 12 giờ liên tục rồi đặt trong tối 12 giờ các cây đều không ra hoa Có thể rút ra kết luận gì từ thí nghiệm trên? Có thể làm gì để cây trong trường hợp (2) nở hoa?

1


Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật 1. Phân biệt tính hướng quang với phản ứng quang ứng động? 2. Hãy thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh hô hấp là quá trình tỏa nhiệt mạnh?

FF IC IA L

Câu 6 (2 điểm ) Tiêu hóa – hô hấp ở động vật 1. Trình bày những ưu điểm của tiêu hóa ngoại bào so với tiêu hóa nội bào. Vì sao ở các động vật bậc cao tiêu hóa ngoại bào lại chiếm ưu thế? 2. a. Ở động vật sự tiêu hóa chất béo dễ dàng hơn so với protein và cacbohidrat, giải thích tại sao? b. Trong môi trường không trọng lực, thức ăn được nuốt bởi các nhà du hành vũ trụ đến dạ dày như thế nào?

N

H

Ơ

N

O

Câu 7 (2 điểm). Tuần hoàn 1. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? Nếu tim của một người phụ nữ đập 60 lần trong một phút, có khối lượng máu trong tim là 120ml vào cuối tâm trương và 75 ml ở cuối tâm thu. Lượng máu được tim bơm đi trong một phút của người phụ nữ đó bằng bao nhiêu? 2 a. Đâu là nguyên nhân chính của dòng máu tốc độ chậm qua các mao mạch? b. Giải thích tại sao một thầy thuốc có thể chỉ định đếm số lượng bạch cầu cho một bệnh nhân có các triệu chứng của một nhiễm trùng?

Q

U

Y

Câu 8 (2 điểm ) Bài tiết, cân bằng nội môi 1. Tại sao những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều? 2. Khi trời nóng, da bạn thường ửng hồng, bạn uống nhiều nước hơn nhưng khi trời lạnh da bạn thường tái đi và bạn ăn nhiều hơn. Hãy giải thích tại sao?

D

ẠY

M

Câu 9 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật Hình vẽ dưới đây mô tả các thành phần của hệ thần kinh

2


N

O

FF IC IA L

Dựa vào hình vẽ trên, em hãy cho biết 1. Tế bào thần kinh M có chức năng gì? 2. Hình vẽ trên liên quan đến một loại cung phản xạ. Hãy cho biết cung phản xạ này điều khiển loại phản xạ nào và nêu tầm quan trọng của loại phản xạ đó trong cơ thể? 3. Hình vẽ 2 là một bộ phận của hình vẽ 1

H

Ơ

Em hãy cho biết: - Hình vẽ 2 tương ứng với thành phần W, X, hay Y của hình vẽ 1? - Trình bày chức năng của cấu trúc P và Q?

U

Y

N

Câu 10 (2 điểm) Sinh sản 1. Thể vàng có tồn tại suốt trong thời kì mang thai ở người phụ nữ không? Vì sao? 2.Trình bày cơ chế ngăn cản không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng trong quá trình thụ tinh?

Q

-----------------------------------------------------Hết-------------------------------------------

M

Chữ kí, họ tên người ra đề

Chu Thi Nga

D

ẠY

Số điện thoại: 0913846193

3


4

ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Năm học 2015 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể giao đề)

FF IC IA L

(Đề này có 4 trang, gồm 10 câu)

Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2 điểm)

a) Nước được hút lên nhờ thế áp suất âm trong xylem như thế nào?

O

b) Tại sao K+ lại có ưu thế hơn so với các ion hóa trị I khác trong việc cân bằng

N

nước và ion trong cơ thể?

Ơ

c) Một số cây có biểu hiện còi cọc, kém phát triển khi sau sử dụng thuốc diệt

H

nấm. Giải thích?

N

Câu 2: Quang hợp(2 điểm)

Y

a) Tại sao hiệu quả quang hợp của thực vật C4 lớn hơn C3 nhưng hiệu quả năng

Q U

lượng C4 lại nhỏ hơn C3?

b) Ở thực vật C4, lục lạp tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục lạp tế bào mô nào?

M

giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó mạch như thế

Câu 3: Hô hấp(2 điểm)

ẠY

a) Ở thực vật C4 và CAM có hô hấp sáng không? Giải thích? b) Vì sao một số thực vật vùng đàm lầy có khả năng sống được trong môi trường

D

thường xuyên thiếu oxi? c) Để tạo giống lúa chịu ngập úng, một số nhà khoa học tiến hành chuyển gen

mã hóa enzym phân giải cồn vào cây trồng. Tại sao lại có ý tưởng chuyển gen như vậy? Câu 4: Sinh sản ở thực vật+ Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2 điểm)


a) Một tế bào sinh dục cái của lúa có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 24, nguyên phân liên tiếp 5 đợt ở vùng sinh sản, chuyển qua vùng sinh trưởng, rồi chuyển qua vùng chín tạo ra giao tử cái (noãn cầu). Số lượng NST đơn mà môi trường nội bào cần cung cấp là bao nhiêu?

FF IC IA L

b) Giải thích hiện tượng sau đây: Có 2 khóm lúa vào thời kì trổ bông, người ta ngắt hết bông 1 khóm, còn 1 khóm thì để nguyên bông. Đến thời kỳ gặt, người ta nhận thấy: Khóm ngắt hết bông lá còn xanh, trong khi khóm còn bông lá vàng hết?

Câu 5: Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật (2 điểm)

O

a) Người ta chia 30 chậu cây X thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi

N

nhóm được xử lý một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi

12h

(II)

14h

Q U

(I)

16h

Kết quả ra hoa

12h

Tất cả 10 cây đều ra hoa

10h

9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa

8h

Cả 10 cây đều không ra hoa

M

(III)

H

N

Chế độ chiếu sáng

Y

Xử lý

Ơ

nhóm được nêu ở bảng dưới đây:

Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết: - Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.

ẠY

- Nếu nhóm cây II được xử lý “1 phút bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối

D

còn nhóm III được xử lý “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra hoa hay không? Giải thích. b) Người ta tiến hành thí nghiệm:

- Cây mầm 1: Chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm. - Cây mầm 2: Cắt bỏ đỉnh ngọn rồi chiếu sáng một chiều. - Cây mầm 3: Che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều.


Cho biết kết quả và giải thích? Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp. (2 điểm) a) Tại sao enzim pepsin của dạ dày phân giải được protein của thức ăn nhưng lại không phân giải được protein của chính cơ quan tiêu hoá này?

FF IC IA L

b) Khi nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì nồng độ O2 trong máu sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích? Câu 7: Tuần hoàn(2 điểm)

a) Một học sinh tiến hành thí nghiệm: dung một bình nước treo ở trên cao với

độ cao không đổi, nối vào một ống cao su rồi chia thành hai nhánh: một nhánh

O

nối với ống thủy tinh còn nhánh kia nối với một ống cao su, cho nước chảy vào

Ơ

hai lọ, thí nghiệm đó chứng minh điều gì?

N

hai lọ. Cho nước chảy qua hai ống theo từng đợt. Nêu hiện tượng xảy ra trong

H

b) Các protein vận chuyển O2 và CO2 là khác nhau. Hãy chỉ ra mỗi phát biểu

N

sau là đúng hay sai?

Y

1, Trong cùng một phân áp O2, độ bão hòa hemoglobin của thai nhi là cao hơn

Q U

so với độ bão hòa hemoglobin mẹ

2, Trong vùng lân cận của các tế bào thực hiện đường phân kị khí mạnh,

M

hemoglobin có ái lực thấp hơn với O2. 3, Hemoglobin của thú sống dưới nước sâu có ái lực với O2 cao hơn so với

hemoglobin của thú sống ở độ cao. 4, Hiệu quả trong vận chuyển O2 của hemoglobin là cao hơn so với hemoxyanin

ẠY

– loại protein gắn với O2 ở động vật chân khớp

D

Câu 8: Bài tiết(2 điểm) a) Quá trình nào trong neuphron là ít chọn lọc nhất? Giải thích?

b) Nêu yếu tố giúp tái hấp thu nước ở ống lượn gần đạt hiệu quả cao lên tới 85-90% Câu 9: Thần kinh (2 điểm)


a) Ở một số người già, người ta vẫn thấy hiện tượng hình thành thêm các noron mới, có thể giải thích do ở những người này tế bào thần kinh vẫn còn khả năng phân chia không? Tại sao? b) Tại sao ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh?

FF IC IA L

Câu 10. Sinh trưởng và phát triển của động vật. (2 điểm)

a) Ở người bị bệnh cường giáp (bazodo), tại sao khi hoocmon tuyến giáp kích thích (TSH) từ tuyến yên càng giảm tiết thì chuyển biến của bệnh càng nặng thêm?

O

b) Nhau thai có chức năng gì? Phân tích rõ các chức năng đó?

Người ra đề

D

ẠY

M

Q U

Y

N

H

Ơ

N

………….HẾT…………….

Nguyễn Thị Phú Điện thoại liên hệ: 0979317877


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Nội dụng

Câu 1. a) Nước được hút lên nhờ thế áp suất âm trong xylem như thế nào?

Điểm 2đ

b) Tại sao K+ lại có ưu thế hơn so với các ion hóa trị I khác trong việc cân bằng nước và ion trong cơ thể?

FF IC IA L

c) Một số cây có biểu hiện còi cọc, kém phát triển khi sau sử dụng thuốc diệt nấm. Giải thích? a) Cơ chế giúp nước được hút lên nhờ áp suất âm trong xylem là:

H

Ơ

N

O

- Trong thoát hơi nước, hơi nước khuếch tán ra khỏi các khoang không khí ẩm của lá đến không khí khô hơn ở ngoài qua lỗ khí…………………………………………………….. 0,25đ - Lúc đầu sự mất hơi nước do thoát hơi nước được thay thế bằng sự bay hơi khỏi lớp nước mỏng bao phủ lấy các tế bào thịt lá…………………………………………………. 0,25đ - Sự bay hơi của lớp nước mỏng làm cho bề mặt phân cách không khí – nước lõm sâu vào thành tế bào và trở nên cong hơn . Sư uốn cong này làm tăng sức căng bề mặt và vận tốc thoát hơi 0,25đ nước………………………………………………………………………….

N

- Sức căng bề mặt tăng lên kéo nước ra khỏi tế bào bao quanh xylem và các khoang không khí. Nước từ xylem được kéo vào các tế bào bao quanh xylem và các khoang không khí để thay thế nước bị mất…………………………

0,25đ

Y

b) K+ so với các ion hóa trị I khác có lợi thế hơn nhiều vì:

Q U

- Luôn đứng độc lập, có màng nước bao xung quanh nó nên rất linh động và dễ vận chuyển………………………………………………………………

M

c)- Cây có biểu hiện còi cọc, kém phát triển → cây thiếu khoáng nghiêm trọng……………

0,25đ 0,25đ

- Sợi nấm có rễ nấm giúp cho rễ cây và nấm có một diện tích bề mặt khổng lồ để hấp thụ nước và muối khoáng………………………………………………………………............

0,25đ

- Nấm cộng sinh với rễ tạo thành quần hợp hỗ sinh rễ nấm giúp cây hấp thụ các nguyên tố khoáng………………………………………………………………………

ẠY D 2

0,25đ

→ Sử dụng thuốc diệt nấm làm cây giảm hấp thụ khoáng → còi cọc, kém phát triển a) Tại sao hiệu quả quang hợp của thực vật C4 lớn hơn C3 nhưng hiệu quả năng lượng C4 lại nhỏ hơn C3? b) Ở thực vật C4, lục lạp tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục lạp tế bào mô giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó


mạch như thế nào? a)

– Hiệu quả năng lượng thực vật C4 nhỏ hơn C3 do: + Thực vật C3 để hình thành 1 glucozo cần 18 ATP………………………………………

0,25đ

* Lục lạp của tế bào bao bó mạch có đặc điểm:

0,25đ

O

+ Thực vật C4 để hình thành 1 glucozo cần 24 ATP ( Cần thêm 6 ATP để tái tạo chất nhận CO2)……………………………………………………………………… b)

0,5đ

FF IC IA L

– Hiệu quả quang hợp thực vật C4 lớn hơn C3 do C3 có hô hấp sáng, còn C4 thì không. (hô hấp sáng làm tiêu hao 30 - 50% sản phẩm quang hợp)………………………………..

Ơ

N

– Chỉ có PSI, không có PSII……………………………………………………………......

H

– Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn………………………………………

0,25đ

N

* Đặc điểm này phù hợp với tế bào bao bó mạch:

0,25đ

Q U

Y

– Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn phù hợp với tế bào bao bó mạch chủ yếu thực hiện nhiệm vụ pha tối (chu trình Calvin)…………………………………………

a) Ở thực vật C4 và CAM có hô hấp sáng không? Giải thích? b) Vì sao một số thực vật vùng đàm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi? c) Để tạo giống lúa chịu ngập úng, một số nhà khoa học tiến hành chuyển gen mã hóa enzym phân giải cồn vào cây trồng. Tại sao lại có ý tưởng chuyển gen như vậy?

D

ẠY

3

M

– Không có PSII → không có O2 trong tế bào → tránh được hiện tượng O2 cạnh tranh với CO2 để liên kết với enzim Rubisco……………………………………………………

0,25đ

0,25đ 2đ


a) * Thực vật C4 hầu như không có hô hấp sáng vì:

0,25đ

FF IC IA L

– Enzim thực hiện cố định CO2 là PEP –cacboxylaza chỉ có hoạt tính cacboxyl hoá và hoạt tính rất mạnh. Chất nhận đầu tiên là PEP tạo AOA, cả hai chất này đều rất khó oxi hoá. AOA sinh ra axit malic được vận chuyển ngay vào tế bào bao bó mạch cung cấp CO2 cho tế bào bao bó mạch…………………………………………………………….

– Ở tế bào bao bó mạch có tỷ số CO2/O2 là rất cao, rubisco không có hoạt tính oxi hoá. Mọi sự thải CO2 của tế bào bao bó mạch đều được đồng hoá lại bởi PEP-cacboxylaza của tế bào thịt lá giảm hô hấp sáng. Ngoài ra còn do các tế bào thịt lá xếp khít nhau O2 rất khó xâm nhập vào tế bào bao bó mạch nồng độ O2 ở đây thấp ……………………… *Thực vật CAM rất khó có hô hấp sáng vì:

N

O

– Đóng khí khổng vào ban ngày nên việc trao đổi khí rất khó diễn ra. Ban đêm mở khí khổng trao đổi CO2 cố định CO2, ban đêm họat tính oxi hoá của rubisco rất yếu………..

0,25đ

0,25đ

N

H

Ơ

– Enzim nhận CO2 là PEP – cacboxylaza. Chất nhận cũng là C3 C4, rất khó bị oxi hoá. Malat được tạo ra được vận chuyển vào không bào, ban ngày lại vẫn chuyển từ không bào ra cung cấp CO2 cho lục lạp, tỷ số CO2/O2 là rất cao…………………………………………………………………………..

0,25đ

0,25đ 0,25đ

ẠY

M

Q U

Y

b) - Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ………………......................................................................................................... - Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở ở sú, vẹt…………………………………………………………………………….. c) - Khi đất bị ngập úng lâu sẽ làm cho cây bị thiếu ôxi và không những thế các vi khuẩn trong đất do thiếu ôxi cũng sẽ lên men cồn tạo ra cồn và các sản phẩm độc hại khác làm tổn thương tế bào rễ…………………………………………… - Để tạo ra giống chống chịu ngập úng các nhà khoa học đã tạo giống có gen qui định khả năng phân giải cồn giải tác hại của lên men cồn trong đất……………………………………………. a, Một tế bào sinh dục cái của lúa có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 24, nguyên phân liên tiếp 5 đợt ở vùng sinh sản, chuyển qua vùng sinh trưởng, rồi chuyển qua vùng chín tạo ra giao tử cái (noãn cầu). Số lượng NST đơn mà môi trường nội bào cần cung cấp là bao nhiêu? b, Giải thích hiện tượng sau đây: Có 2 khóm lúa vào thời kì trổ bông, người ta ngắt hết bông 1 khóm, còn 1 khóm thì để nguyên bông. Đến thời kỳ gặt, người ta nhận thấy: Khóm ngắt hết bông lá còn xanh, trong khi khóm còn bông lá vàng hết? a)

D

4

0,25đ 0,25đ 2đ


0,25đ

0,25đ

Xử lý

Chế độ chiếu sáng 12h

Kết quả ra hoa 12h

Tất cả 10 cây đều ra hoa

(II)

14h

10h

9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa

(III)

16h

8h

Cả 10 cây đều không ra hoa

ẠY

(I)

Q U

a) Người ta chia 30 chậu cây X thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm được xử lý một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm được nêu ở bảng dưới đây:

M

5

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Ở vùng sinh sản, 1 tế bào nguyên phân 5 đợt tạo ra 25 tế bào mẹ đại bào tử > Số NST đơn cần cung cấp cho tế bào ở vùng sinh sản là: (25 – 1) 24 = 744 (NST)………………………………………………… - Ở vùng chín, 1 tế bào mẹ đại bào tử giảm phân tạo 4 đại bào tử -> 25 tế bào mẹ đại bào tử giảm phân cần cung cấp số NST đơn là: 25 . 24 = 768 (NST) …………………………………………………... - 4 đại bào tử tạo ra có 3 đại bào tử thoái hóa, 1 đại bào tử nguyên phân 3 lần tạo túi phôi hoàn chỉnh. => Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình này là: 25 .(4 - 3) .(23 - 1) . 12 = 2688 (NST) ………………………………… => Vậy tổng NST môi trường cần cho cả quá trình là: 744 + 768 + 2688 = 4200 (NST)……………………………………… b) - Lá lúa bị vàng do clorophin bị phân giải………………………………… - Xytokinin được tổng hợp ở rễ → vận chuyển lên bông và lá (bông là chủ yếu), có vai trò bảo vệ clorophin khỏi bị phân giải……………………… - Ở khóm lúa ở lá giảm → Clorophin bị phân giải → vàng lá…………………………….. - Ở khóm lúa ngắt bông → xytokinin được vận chuyển lên lá → clorophin không bị phân giải……………………………………………………

D

Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết: - Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích. - Nếu nhóm cây II được xử lý “1 phút bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III được xử lý “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra hoa hay không? Giải thích. b) Người ta tiến hành thí nghiệm:

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2đ


0,25đ

FF IC IA L

- Cây mầm 1: Chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm. - Cây mầm 2: Cắt bỏ đỉnh ngọn rồi chiếu sáng một chiều. - Cây mầm 3: Che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều. Cho biết kết quả và giải thích? a) Cây X là cây ngày ngắn. Độ dài thời gian tối tới hạn mà cây X cần có để ra hoa là ít hơn 10 giờ……………………………………………………… - Nếu nhóm II được xử lý “1 phút bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III được xử lý “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng hầu hết các cây trong nhóm này sẽ không ra hoa…………………… + Vì ánh sáng đỏ kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn……………………… + “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng không có ý nghĩa đối với sự ra hoa của cây………………………………………………………………… b) - Cây mầm 1: Ngọn cây cong về phía ánh sáng…………………………… Giải thích: Do hiện tượng quang hướng động: + Bao lá mầm là nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích sự dãn dài của tế bào. Auxin bị quang oxi hóa nên sẽ giảm ở phía có ánh sáng và cao ở phía tối => Phía tối sinh trưởng nhanh hơn, cây cong về phía ánh sáng … - Cây mầm 2, 3: Không có hiện tượng trên…………………………………… Giải thích: Do phần đỉnh ngọn tập trung nhiều Auxin (nhảy cảm với ánh sáng) => Khi bị cắt bỏ hoặc che tối không gây ra hiện tượng quang hướng động như trên………………...

0,25đ 0,25đ 0,25đ

a) Tại sao enzim pepsin của dạ dày phân giải được protein của thức ăn nhưng lại không phân giải được protein của chính cơ quan tiêu hoá này?

0,25đ 0,25đ 0,25đ 2đ

Y

6

N

H

Ơ

N

O

0,25đ

Q U

b) Khi nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì nồng độ O2 trong máu sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích? a) Pepsin dạ dày không phân huỷ protein của chính nó vì:

M

- Ở người bình thường, lót trong lớp thành dạ dày có chất nhất bảo vệ. Chất nhầy này có bản chất là glycoprotein và mucopolysaccarit do các tế bào cổ tuyến và tế bào niêm mạc bề mặt của dạ dày tiết ra…………………………

0,25đ

- Lớp chất nhầy nêu trên có 2 loại:

D

ẠY

+ Loại hoà tan: có tác dụng trung hoà một phần pepsin và HCL…………

0,25đ

+ Loại không hoà tan: tạo thành một lớp dày 1 - 1,5 mm bao phủ toàn bộ lớp thành dạ dày. Lớp này có độ dai, có tính kiềm, có khả năng ngăn chặn sự khuếch tán ngược của H+ tạo thành “hang rào” ngăn tác động của pepsin – HCl………………………

0,25đ

- Ở người bình thường, sự tiết chất nhầy là cân bằng với sự tiết pepsin –HCl nên protein trong dạ dày không bị phân huỷ dạ dày được bảo vệ…………

0,25đ

b) Khi nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì nồng độ O2 trong máu sẽ tăng…………………………………………………………………….

0,25đ


Giải thích: - CO2 tác động lên trung khu hô hấp thông qua hệ thống thụ thể hóa học ( trên cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh) mạnh hơn nhiều so với O2 → làm tăng cường phản xạ hô hấp → tăng trao đổi O2……………………

- Hiệu ứng Bohr: CO2 khuếch tán vào hồng cầu kết hợp với H2O ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3- . H+ kết hợp với Hb tạo axit yếu Hemoglobinic → giảm số lượng Hb trong hồng cầu → HbO2 tiếp tục phân li → tăng lượng O2………

0,25đ

0,25đ a) Một học sinh tiến hành thí nghiệm: dung một bình nước treo ở trên cao với 2đ độ cao không đổi, nối vào một ống cao su rồi chia thành hai nhánh: một nhánh nối với ống thủy tinh còn nhánh kia nối với một ống cao su, cho nước chảy vào hai lọ. Cho nước chảy qua hai ống theo từng đợt. Nêu hiện tượng xảy ra trong hai lọ, thí nghiệm đó chứng minh điều gì? b) Các protein vận chuyển O2 và CO2 là khác nhau. Hãy chỉ ra mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? 1, Trong cùng một phân áp O2, độ bão hòa hemoglobin của thai nhi là cao hơn so với độ bão hòa hemoglobin mẹ 2, Trong vùng lân cận của các tế bào thực hiện đường phân kị khí mạnh, hemoglobin có ái lực thấp hơn với O2. 3, Hemoglobin của thú sống dưới nước sâu có ái lực với O2 cao hơn so với hemoglobin của thú sống ở độ cao. 4, Hiệu quả trong vận chuyển O2 của hemoglobin là cao hơn so với hemoxyanin – loại protein gắn với O2 ở động vật chân khớp.

Q U

Y

N

H

Ơ

N

O

7

0,25đ

FF IC IA L

- CO2 khuếch tán từ máu vào dịch não tủy kết hợp với H2O ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3- . H+ tác dụng lên thụ thể hóa học (rất nhạy) → tăng phản xạ hô hấp…………………………………………………………………………..

D

ẠY

M

a) - Hiện tượng: + Lọ nối với ống cao su: nước chảy liên tục và nhiều hơn………………………… 0,25đ + Lọ nối với ống thủy tinh: nước chảy ra ngắt quãng và ít hơn ………………… 0,25đ - Thí nghiện chứng minh : tính đàn hồi của thành mạch máu…………………… 0,25đ + Khi tim co bóp , tống máu vào hệ mạch theo từng nhịp nhưng trong hệ mạch máu vẫn chảy liên tục thành dòng…………………………………………………… 0,25đ b) 1. Đúng. Đây là một sự thích nghi của hemoglobin bào thai để dành O2 từ máu mẹ…………………………………………………………………….. 0,25đ 2. Đúng. Các tế bào thực hiện đường phân kị khí - lên men lactic làm tăng nồng độ axit máu trong vùng lân cận. Trong môi trường có tính axit, hemoglobin giảm ái lực với O2................................................................... 0,25đ 3. Sai. Động vật có vú lặn sâu cần hemoglobin giải phóng hết O2 trong máu => ái lực thấp. Động vật có vú ở độ cao, cần hemoglobin gắn chặt O2 trong phổi => ái lực cao…..................................................................................... 0,25đ 4. Đúng. Do cấu tạo phù hợp với chức năng……………………………… 0,25đ


a. Quá trình nào trong neuphron là ít chọn lọc nhất? Giải thích? 2đ b. Nêu yếu tố giúp tái hấp thu nước ở ống lượn gần đạt hiệu quả cao lên tới 85-90% a) Quá trình lọc trong neuphron là ít chọn lọc nhất vì: - Lọc máu diễn ra khi huyết áp đẩy dịch từ máu trong tiểu cầu vào lòng bowman, các mao mạch có lỗ và các tế bào chuyên biệt cho nước và các chất tan nhỏ đi qua chỉ giữ lại máu và một số phân tử có kích thước lớn như pr huyết 0,5đ tương……………………………………………………………………….. - Dịch lọc trong bowman có chứa muối , glucozo, axit amin, vitamin… => dịch lọc có nồng độ các chất tương tự như trong huyết tương………………………………… 0,5đ b) Yếu tố giúp tái hấp thu nước ở ống lượn gần đạt hiệu quả cao lên tới 85-90% - Ống lượn gần có cấu tạo thành là một biểu mô cao, hình lập phương, có diềm bàn chải ở trong lòng ống => tăng diện tích tái hấp thụ………………………… 0,25đ - Do sự tái hấp thu làm tăng áp suất thẩm thấu ở trong dịch kẽ lên cao => tăng hấp thu nước…………………………………………………………………… 0,25đ - Động mạch đi sau khi ra khỏi quản cầu thận sẽ phân nhánh tạo thành mạng mao mạch bao quanh ống thận , bao quanh ống lượn xa => tăng độ nhớt trong máu mao mạch=> kéo nước và các chất hòa tan để trả lại máu…………….. 0,5đ a) Ở một số người già, người ta vẫn thấy hiện tượng hình thành thêm các 2đ noron mới, có thể giải thích do ở những người này tế bào thần kinh vẫn còn khả năng phân chia không? Tại sao? b) Tại sao ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh?

H

Y

N

9

Ơ

N

O

FF IC IA L

8

Q U

a) Không thể giải thích như thế vì:

M

- Các tế bào thần kinh không có trung thể nên không có khả năng phân chia từ khi sinh ra………………………………………………………………… 0,5đ - Các tế bào thần kinh mới được hình thành ở người cao tuổi là do sự phân chia và biệt hóa của một số tế bào gốc vẫn còn tồn tại ở một vùng dự trữ tế 0,5đ bào gốc phôi…………………………………………………………… b) Vì:

0,5đ

- Động vật có hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi hạch thường có tuổi thọ ngắn, nên ít thời gian học tập và rút kinh nghiệm…………………………………

0,5đ

D

ẠY

- Hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi hạch có ít tế bào thần kinh, tế bào đơn giản nên khả năng học tập và rút kinh nghiệm kém……………………………

10

=> Tập tính bẩm sinh. a) Ở người bị bệnh cường giáp (bazodo), tại sao khi hoocmon tuyến giáp kích thích (TSH) từ tuyến yên càng giảm tiết thì chuyển biến của bệnh càng nặng thêm? b) Nhau thai có chức năng gì? Phân tích rõ các chức năng đó?


b) Mỗi ý cho 0,2đ Chức năng dinh dưỡng

- Vận chuyển các chất dinh dưỡng như glucozo, aa,… từ máu mẹ tới máu thai nhi - Dự trữ dinh dưỡng như gluxit, lipit, Ca.. trong thời kì đầu mang thai.

- Vận chuyển sản phẩm phân hủy có nito như NH3, ure, axit uric…từ máu thai nhi đến máu mẹ để thải ra ngoài.

Chức năng hô hấp

- Vận chuyển oxi từ mẹ sang thai nhi và CO2 từ thai nhi sang mẹ

H

Ơ

N

O

Chức năng bài tiết

N

- Tiết Ostrogen, progesterone, relexin, HCG, HCS cho phép thai nhi tổng hợp các hoocmon khác để chuyển vào máu mẹ và hoocmon từ máu mẹ sang máu thai nhi

D

ẠY

M

Q U

Chức năng nội tiết

- Vận chuyển các kháng thể của mẹ vào máu thai nhi để tạo miễn dịch thụ động cho thai.

Y

Vận chuyển miễn dịch

0.5đ

0,5đ

FF IC IA L

a) Bệnh bazodo ở người là do tuyến giáp tiết ra tiroxin quá nhiều. Nguyên nhân: - Tiroxin của những người này tiết ra nhiều không phải do TSH từ tuyến yên tiết ra mà là do 1 glubolin miễn dịch TSI tác động………………………… - TSI tác động như TSH, nhờ gắn vào thụ thể của tế bào tuyết giáp, thay thế làm tiết tiroxin được tăng tiết từ 5 -15 lần bình thường. Trong khi lượng TSH từ tuyến yên tiết ra ngày càng giảm đi. Do đó, khi lượng TSI tiết ra càng tăng. Dẫn đến tiroxin tiết ra càng nhiều, biến chuyển của bệnh càng nặng…………


ĐỀ THI MÔN: SINH KHỐI 11

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Thời gian làm bài: 180 phút

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH

(Đề này có: 3 trang, gồm 10 câu)

TỈNH YÊN BÁI

Câu 1: (2 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng

FF IC IA L

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

a. Nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của lượng nước trong đất đến sinh trưởng ở cây trồng,

người ta trồng các cây bạc hà đang phát triển tốt trong nhà kính theo hai cách: 1) trồng

mỗi chậu một cây, và 2) trồng mỗi chậu 16 cây. Sau đó, các chậu cây được tưới cùng một lượng nước như nhau.

O

Khi xác định tỉ lệ sinh khối giữa rễ và chồi (viết tắt là [rễ/chồi]) sau một thời gian

(1) (2)

Q

U

Y

N

H

Tỉ lệ sinh khối [rễ / chồi]

Ơ

N

trồng, người ta thu được kết quả như sau:

M

Lượng nước tưới (ml/ngày)

Hãy cho biết đường cong nào là đường cong về tỉ lệ rễ/chồi của 16 cây/chậu và đường nào là của 1 cây/chậu. Giải thích. b. Giải thích tại sao cây trồng trên đất chua và đất kiềm đều có khó khăn cho quá trình

ẠY

dinh dưỡng khoáng, còn đất thoáng lại tạo nhiều thuận lợi cho cây hút khoáng.

Câu 2. (2,0 điểm) Quang hợp

D

Trên cùng một cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm ít ánh

sáng có màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì

sao có sự khác nhau đó? Câu 3 (2 điểm) Hô hấp


a. Vì sao nói: “Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3” ? b. Trong tế bào rễ cây có những cơ chế photphoril hóa tổng hợp ATP nào? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các hình thức đó Câu 4. (2,0 điểm) Sinh sản + sinh trưởng

FF IC IA L

a. Cây thụ phấn nhờ gió có các đặc điểm nổi bật gì? b. Ống phấn tìm được đường đi vào túi phôi để thụ tinh theo cách nào?

c. Một em học sinh (A) gieo một số hạt đậu vào trong đất ẩm nhưng sau nhiều ngày các hạt đậu này vẫn không nảy mầm. Bạn của A gợi ý rằng cần ngâm và rửa hạt kỹ trước khi gieo thì hạt sẽ nảy mầm. Giải thích?

O

Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng + Thực hành:

a. Phân biệt vận động khép lá – xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ về: bản chất, cơ

N

chế, tính chất biểu hiện và ý nghĩa.

H

tính thấm chọn lọc của tế bào sống.

Ơ

b. Cho 1 củ tỏi, 1 gói phẩm màu hóa học, 1 ít lá rau dền tía. Hãy bố trí 2 thí nghiệm về

Y

N

Câu 6: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp động vật a. Cho hình minh họa hệ tiêu hóa của 3 loài

M

hóa của mỗi loài?

Q

U

I, II, III. Từ hình vẽ hãy nêu đặc điểm tiêu

b. Đường cong ái lực đối với O2 của hemoglobin

ẠY

người trong điều kiện pH máu = 7,4 được thể hiện qua đường cong (2). Ở các điều kiện khác

D

nhau, đường cong này dịch chuyển về (1) hoặc

(3). Hãy điền đúng đường cong (1, 2 hoặc 3) phù hợp với các điều kiện khác nhau có trong bảng ở phiếu trả lời.


Chú thích hình trên: O2 partial pressure (mmHg): phân áp O 2 (mmHg) hemoglobin saturation (%) : % hemoglobin bão hòa ôxi Điều kiện

Đường cong

FF IC IA L

Trong cơ đang hoạt động tích cực Trong phổi Trong bào thai người Với sự tăng nhiệt độ

O

Với sự tăng hàm lượng CO2 Câu 7. (2,0 điểm) Tuần hoàn

N

a. Điều gì xảy ra khi cơ nửa tim bên phải bị suy yếu? Giải thích.

Ơ

b. Bác sĩ đo hoạt động tim mạch của một người và nhận thấy lúc tim co đẩy máu lên

H

động mạch chủ, áp suất trong tâm thất trái là 180 mmHg và huyết áp tâm thu ở cung

N

động mạch chủ là 110 mmHg. Khả năng người này bị bệnh gì ở tim? Giải thích.

Y

c. Người ta tách một đoạn mạch máu nhỏ từ động vật thí nghiệm và cho nó vào dung

U

dịch có axetincolin, kết quả cho thấy mạch máu đó giãn rộng ra. Sau đó loại bỏ lớp tế

Q

bào lót mạch máu (lớp nội mạc), rồi lại cho đoạn mạch đó vào dung dịch có axetincolin thì thấy mạch máu không giãn rộng ra nữa, tại sao?

M

Câu 8. (2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi

a) Ở người huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thường. Tại sao?

ẠY

b) Insulin có tác dụng thúc đẩy vận chuyển glucôzơ vào hầu hết các loại tế bào cơ thể. Nếu tiêm thêm insulin vào cơ thể sẽ ảnh hưởng như thế nào đến não?

D

c) Tại sao những người bị bệnh đái tháo đường có pH máu thấp hơn người bình thường? Câu 9 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật


a. Một người uống thuốc điều trị bệnh nhưng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị kích thích thì biên độ của điện thế hoạt động sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? b. Sự tăng nồng độ K+ ở bên ngoài màng tế bào có ảnh hưởng như thế nào đến điện thế

FF IC IA L

nghỉ. c. Tập tính (hành vi) giao phối ở động vật bao gồm các hành vi tìm kiếm, hấp dẫn, lựa

chọn bạn tình là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên. Tập tính giao phối của động vật phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống giao phối của loài vật là đơn phối (trong đời cá thể, một

cá thể chỉ giao phối với một cá thể khác giới) hay đa phối (một cá thể giao phối với

O

nhiều cá thể khác giới). Làm thế nào người ta có thể xác định được một hành vi giao phối nào đó của con vật là học được hay là hành vi bẩm sinh?

N

Câu 10. (2,0 điểm) Sinh sản động vật

Ơ

a. Một người phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai là thắt ống dẫn trứng.

H

- Nêu cơ chế tác dụng của việc thắt ống dẫn trứng.

N

- Chu kì kinh nguyệt của người đó có điều gì bất thường không? Giải thích b. Các bệnh nhân ưng thư tuyến giáp được điều trị theo phác đồ: phẫu thuật cắt bỏ

U

Y

tuyến giáp,uống iot phóng xạ để tiêu diệt hết tế bào ung thư. Trước khi iot phóng xạ bệnh nhân không sử dụng hoocmon tuyến giáp (tổng hợp nhân tạo) trong một tháng.

D

ẠY

M

thích?

Q

Trong thời gian này khả năng chịu lạnh và trí nhớ của bệnh nhân như thế nào? Giải


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: SINH, KHỐI 11

Nội dung chính cần đạt

ý

Câu 1 a

Điểm

- đường (1) là 16 cây/chậu

0,25

- (2) là 1 cây/chậu.

0,25

FF IC IA L

Câu

vì: khi trồng nhiều cây trên chậu -> nước thiếu -> các cây cạnh 0,5 tranh nhau -> rễ phát triển để tăng hút nước -> rê/chồi cao hơn so với khi trồng 1 cây/chậu. b

- Đất chua: Trong đất chua có nhiều H+, H+ dễ loại các ion 0,25

O

khoáng ra khỏi bề mặt các hạt keo đất, từ đó dễ bị rửa trôi hoặc lắng đọng xuống tầng đất sâu hơn, làm cho đất bạc màu, nghèo

N

dinh dưỡng khoáng.

Ơ

- Đất kiềm: Trong đất kiềm có nhiều OH- , chúng liên kết chặt 0,25

H

với các ion khoáng làm cho cây khó sử dụng được khoáng trong

N

đất.

- Mặt khác đất chua và đất kiềm đều gây ức chế vi sinh vật đất, 0,25

Q

thực vật.

U

Y

làm chậm quá trình chuyển hóa các ion khoáng từ xác động, - Đất thoáng khí giàu O2, tạo thuận lợi cho các tế bào dễ hô hấp 0,25 * Màu sắc khác nhau:

Câu 2

M

hiếu khí cung cấp nhiều ATP cho quá trình hút khoáng tích cực.

D

ẠY

- Lá phía ngoài nhiều ánh sáng có màu nhạt vì: + Số lượng diệp lục ít

0,25

+ Tỉ lệ diệp lục a/b cao

0,25

- Lá phía trong ít ánh sáng có màu đậm vì: + Số lượng diệp lục nhiều

0,25

+ Tỉ lệ diệp lục a/b thấp

0,25

* Khả năng quang hợp khác nhau: + Khi cường độ ánh sáng mạnh lá ngoài có cường độ quang 0,5


hợp mạnh hơn lá trong vì lá ngoài có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài (tia đỏ) + Khi cường độ ánh sáng yếu  lá trong có cường độ quang 0,5 hợp mạnh hơn lá ngoài vì lá trong có nhiều diệp lục b có khả

Câu 3 a

FF IC IA L

năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng ngắn (xanh tím) Nói hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3, bởi vì:

+ Nhóm này khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ 0,5 cao, phải tiết kiệm nước bằng cách giảm độ mở của khí khổng, làm O2 khó thoát ra ngoài, CO 2 khó đi từ ngoài vào trong.

O

+ Nồng độ O2 cao, CO2 thấp trong khoảng gian bào kích thích

hoạt động của enzym RuBisCO theo hướng oxy hóa (hoạt tính 0,5

N

oxidaza), làm oxy hóa RiDP (C 5) thành APG (C3) và axit

Ơ

glycolic (C2). Axit glycolic chính là nguyên liệu của quá trình - Có 2 hình thức ppril hóa:

N

b

H

hô hấp sáng.

+ Photphorin hóa ở mức độ cơ chất là sự chuyển 1 nhóm 0,5

U

Y

photphat linh động từ một chất hữu cơ khác đã được photphorin

Q

hóa tới ADP để tạo ATP. + Photphorin oxi hóa: Năng lượng từ phản ứng oxi hóa khử 0,5 Đặc điểm của cây thụ phấn nhờ gió:

D

ẠY

Câu 4 a

M

trong hô hấp được dùng để gắn nhóm photphat vào ADP.

- Hoa nhỏ, không có màu sặc sỡ.

0,25

- Nhị dài với bao phấn nhô dài ra khỏi hoa

0,25

- Núm nhụy phân nhánh nhiều và có nhiều lông có tác dụng dễ 0,25 hứng hạt phấn trong gió. - Hạt phấn nhỏ, có bề mặt xù xì để dễ phát tán và bám vào núm

0,25

nhụy. b

Tế bào trợ bào nằm cạnh trứng tiết ra chất hoá học GABA hướng dẫn ống phấn

0,5


c

- Hạt chưa nảy mầm: AAB/GA cao

0,25

- ngâm và rửa hạt kĩ trước khi gieo nhằm: rửa trôi axit abssicic

0,25

trên hạt vì axit abssicic có tác dụng kìm hãm sự nảy mầm của hạt Câu 5 a

Cây phượng

Vận động không

Bản chất

Vận động sinh trưởng

(mỗi ý 0,125đ)

sinh trưởng Cơ chế

1 điểm

FF IC IA L

Cây trinh nữ

Do thay đổi sức

Do tác động của AIA

trương nước của tế nên ảnh hưởng đến sinh

trưởng không đều ở mặt

nằm ở cuống lá,

trên và mặt dưới của lá.

Ơ

đến sinh trưởng tế

N

không liên quan

O

bào chuyên hóa

H

bào

Nhanh hơn

Chậm hơn

biểu hiện

Không có tính chu

Có tính chu kì

Y

N

Tính chất

M

Q

Ý nghĩa

U

b

Giúp lá không bị

Giúp lá xòe ra khi có

tổn thương khi có

ánh sáng để quang hợp

tác động cơ học

và khép lại vào ban đêm để giảm thoát hơi nước.

Tế bào sống: không cho chất độc đi vào, không cho chất cần

0.25

D

ẠY

thiết trong tế bào đi ra. TN1: lá rau dền - 1 lá + cốc nước nguội -> không có hiện tượng gì

0.25

- 1 lá + cốc nước sôi nóng -> nước có màu đỏ

0.25

TN2: tỏi sống + nước phẩm màu -> không có hiện tượng gì

0.25

Tỏi chín + nước phẩm màu -> bắt màu phẩm Câu 6 a

- Động vật ăn thịt có lên men rất ít ở phần dưới dạ dày: Loài III 0,25


vì ruột ngắn, manh tràng nhỏ, dạ dày đơn. - Động vật ăn cỏ có lên men phạm vi rộng ở phần dưới dạ dày 0,25 (manh tràng): Loài II vì ruột dài, manh tràng rất lớn. - Động vật ăn cỏ có sự lên men phạm vi rộng ở phần dạ dày

0,25

Điều kiện

b

Đường cong

Trong cơ đang hoạt động tích cực Trong phổi Trong bào thai người Với sự tăng hàm lượng CO2

O

Với sự tăng nhiệt độ

3

0,25

2

0,25

1

0,25

3

0,25

3

0,25

- Cơ nửa tim bên phải bị suy yếu -> lực hút của tim phía phải 0,25

N

Câu 7 a

FF IC IA L

trước: Loài I vì ruột dài, dạ dày lớn nhiều túi.

Ơ

giảm -> máu về tâm thất phải giảm -> Ứ máu ở các tĩnh mạch

H

lớn

N

 máu vào ĐM phổi giảm -> Huyết áp trong động mạch phổi 0,25

Y

giảm

0,25

U

- Thể tích máu tống vào ĐM chủ > thể tích máu vào ĐM phổi gối...)

0,5

- vì nếu áp suất tâm thất trái cao thì huyết áp trong động mạch

0,5

M

Người này bị bệnh hẹp van tổ chim ở động mạch chủ

b

Q

> máu ứ lại ở các mô -> gây phù nề các cơ quan (chân, đầu

chủ phải cao gần tương đương.

ẠY

c

D

Câu 8 a

Axetincolin gây ra giãn mạch do kích thích lớp nội mạc giải

0,25

phóng NO, chất này gây giãn mạch - Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. 0,25 Nồng độ thấp angiotensin II sẽ giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết aldosteron. - Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, tăng

0, 5


thải Na+ và nước theo nước tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm. b

Insulin làm tăng vận chuyển glucôzơ vào hầu hết tế bào cơ thể,

0,5

ngoại trừ tế bào não. Tế bào não không phụ thuộc vào insulin

FF IC IA L

trong tiếp nhận glucôzơ. Khi tiêm insulin vào cơ thể sẽ làm giảm lượng đường trong máu 0,25 và giảm lượng đường cung cấp cho tế bào não. c

Khi bị bệnh đái tháo đường glucôzơ vào tế bào ít. Do nguồn cơ

0,5

chất cung cấp năng lượng chủ yếu là glucôzơ không đáp ứng

O

đủ, nên các tế bào cơ thể sử dụng nguồn cơ chất là lipit. Tăng phân giải lipit tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn đến pH máu giảm.

0,5

- Do nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào tăng nên khi tế bào bị kích

0,5

N

- Độ lớn của điện thế hoạt động tăng lên

Ơ

Câu 9 a

b

N

tích điện dương hơn.

H

thích thì Na+ vào nhiều hơn, làm tăng đảo cực và làm bên trong Tăng nồng độ K+ bên ngoài màng -> chênh lệch nồng độ K+

0,5

U

Y

giữa 2 bên màng giảm -> chênh lệch điện thế 2 bên màng giảm

c

Q

-> giảm điện thế nghỉ Nuôi những con non vừa mới đẻ cách li hoàn toàn với bố mẹ 0,5

M

của chúng cũng như với các cá thể trưởng thành cùng loài khác.

Nếu các con non này lớn lên vẫn có các hành vi giao phối giống như các cá thể trưởng thành cùng loài thì đó là hành vi bẩm sinh

ẠY

còn không thì là hành vi học được.

Câu

D

10

a

- cơ chế tác dụng: ngăn cản trứng di chuyển xuống tử cung

0,25

- Chu kì kinh nguyệt bình thường:

0,25

+ việc thắt ống dẫn trứng không ảnh hưởng gì đến việc tiết

0,125

hormon GnRH của vùng dưới đồi, FSH và LH của tuyến yên + sự rụng trứng và tạo thể vàng vẫn diễn ra.

0,125

+ hormon ostrogen và progesteron do thể vàng tiết ra kích thích 0,125


niêm mạc tử cung dày và xung huyết.

b

+ trứng ko được làm tổ -> lớp niêm mạc bong -> kinh nguyệt

0,125

Khả năng chịu nhiệt và trí nhớ của bệnh nhân sẽ giảm sút vì:

0,5

-Các bệnh nhân cắt tuyến giáp không được tiếp nhận hoocmon 0,25

FF IC IA L

tuyến giáp trong một tháng->cơ thể còn rất ít tiroxin -Tiroxin ít->chuyển hóa cơ bản giảm-> sinh nhiệt giảm->chịu 0,25 lạnh giảm, đồng thời trí nhớ giảm

O

-Hết-

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

GV soạn: Ngô Phương Thanh (01695400422)


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.