ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA HỌC
vectorstock.com/20159034
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
80 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN HÓA HỌC TỪ CÁC TRƯỜNG, SỞ GIÁO DỤC CẢ NƯỚC CÓ LỜI GIẢI (0123) (Prod. by Dạy Kèm Quy Nhơn) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
THPT LÊ VĂN THỊNH
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC NINH
Mã đề 002
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. CH3CH2NHCH3. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. (CH3)3N. Câu 2: Chất nào sau đây là amin? A. C2H5OH. B. C2H5NH2. C. HCOOH. D. CH3COOC2H5. Câu 3: Khi đốt rơm rạ trên các cánh đồng sau những vụ thu hoạch lúa sinh ra nhiều khói bụi, trong đó có khí X. Khí X nặng hơn không khí và gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là A. CO2. B. N2. C. CO. D. O2. Câu 4: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin. Câu 5: Số nguyên tử oxi trong phân tử valin là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 6: Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl propionat. B. propyl axetat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 7: Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Công thức của metanol là A. CH3OH. B. HCHO. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOH. Câu 8: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol metylic? A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 10: Baking soda (thuốc muối, bột nở) là tên gọi hay dùng trong ngành thực phẩm của hợp chất sodium bicarbonate (tiếng Việt là natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat). Công thức hóa học của Baking soda là A. Na2CO3.10H2O. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaHCO3. Câu 11: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là A. muối ăn. B. đá vôi. C. than hoạt tính. D. thạch cao. Câu 12: Chất nào sau đây không làm mất màu nước Br2? A. Buta-1,3-đien. B. Etilen. C. Axetilen. D. Metan. Câu 13: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là A. anilin. B. metylamin. C. etylamin. D. đimetylamin. Câu 14: Công thức của triolein là A. (CH3COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (HCOO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5. Câu 15: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaCl. B. KHCO3. C. NaHSO4. D. K2HPO4. Câu 16: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là Trang 1/4 – Mã đề 002
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 17: Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. NaOH. B. HCl. C. K2SO4. D. KCl. Câu 18: Đốt cháy hết một lượng kim loại Mg trong khí O2 dư thu được sản phẩm là 4,0 gam magie oxit. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng là A. 5,60 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 19: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. HCOOH. Câu 20: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaOH và Na2CO3. B. Cu(NO3)2 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. D. FeCl3 và NaNO3. Câu 21: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là A. 20,70. B. 27,60. C. 36,80. D. 10,35. Câu 22: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 23: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi phản ứng kết thúc? A. Cho Fe vào dung dịch HCl dư. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư. C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Câu 24: Cho 3,00 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 3,88. B. 4,56. C. 4,52. D. 3,92. Câu 25: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3? A. KCl. B. HCl. C. KNO3. D. NaCl. Câu 27: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam? A. Propan-1,3-điol. B. Ancol etylic. C. Saccarozơ. D. Alanin. Câu 28: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. fructozơ và sobitol. D. glucozơ và sobitol. Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,58 gam. B. 2,22 gam. C. 2,31 gam. D. 2,44 gam. Câu 30: Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có tỷ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,06. B. 0,10. C. 0,04. D. 0,08. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ cao, CO khử được Fe2O3. (b) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. (d) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được khí CO2. Số phát biểu đúng là Trang 2/4 – Mã đề 002
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. (b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ. (c) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (d) Dầu mỡ động, thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 33: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,60. B. 20,85. C. 25,80. D. 22,45. Câu 34: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết. Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của poliancol. B. Trong phản ứng ở bước 3, glucozơ đóng vai trò là chất khử. C. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm. D. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat. Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 10,12 gam este X trong dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được muối của axit cacboxylic đơn chức và 3,68 gam ancol metylic. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. C2H3COOCH3. Câu 36: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là A. 20,5. B. 18,5. C. 17,1. D. 22,8. Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3 (b) X1 + HCl → X4 + NaCl (c) X2 + HCl → X5 + NaCl (d) X3 + CuO → X6 + Cu + H2O Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử khối của X4 là 60. B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. X6 là anđehit axetic. D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 35,60. B. 31,92. C. 36,72. D. 40,40. Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và 1,5a mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,12. B. 1,68. C. 3,36. D. 2,24. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, Trang 3/4 – Mã đề 002
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 25,50%. B. 39,60%. C. 60,40%. D. 50,34%.
Trang 4/4 – Mã đề 002
3A
4D
5B
6A
7A
8B
11C
12D
13A
14B
15A
16A
17B
18B
21A
22C
23D
24A
25D
26B
27C
28D
31D
32A
33B
34A
35C
36D
37D
38C
Câu 17: Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với HCl: C2H5NH2 + HCl —> C2H5NH3Cl
nMgO = 0,1 —> nO2 = 0,05 —> V = 1,12 lít
10D
19B
20C
29C
30C 40B
39C
NH ƠN
Câu 18: 2Mg + O2 —> 2MgO
9D
IC
2B
OF F
1C
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 19: X (C4H8O2) thủy phân tạo CH3COOH —> X là CH3COOC2H5 —> Y là C2H5OH.
Câu 20: A, B, D cùng tồn tại trong dung dịch vì không có phản ứng nào xảy ra giữa chúng.
QU Y
C không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng:
CuSO4 + 2NaOH —> Cu(OH)2 + Na2SO4 Câu 21: nC6H12O6 = 0,3
M
C6H12O6 —> 2C2H5OH + 2CO2 0,3…………………..0,6
KÈ
—> mC2H5OH thu được = 0,6.46.75% = 20,7 gam Câu 23: A. Fe + HCl —> FeCl2 + H2
Y
B. Fe(OH)2 + HCl —> FeCl2 + H2O
DẠ
C. FeO + H2SO4 loãng —> FeSO4 + H2O D. Fe + H2SO4 đặc nóng dư —> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 24: nH2NCH2COOH = 3/75 = 0,04 Trang 5/4 – Mã đề 002
H2NCH2COOH + NaOH —> H2NCH2COONa + H2O 0,04……………………………………….0,04
IA L
—> mH2NCH2COONa = 0,04.97 = 3,88 gam Câu 25: Bảo toàn khối lượng:
OF F
Câu 26: Dung dịch HCl có thể hòa tan được CaCO3:
IC
m muối = mX + mHCl = 2 + 0,05.36,5 = 3,825 gam
CaCO3 + 2HCl —> CaC2 + CO2 + H2O
NH ƠN
Câu 27: Dung dịch Saccarozơ hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam do Saccarozơ có các nhóm OH kề nhau. Câu 28: X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho —> X là Glucozơ X + H2 —> Y nên Y là sobitol. Câu 29: nNaOH = nKOH = 0,02 —> nOH- = 0,04
nCO2 = 0,015 < nOH-/2 nên kiềm còn dư —> nH2O = 0,015 —> m rắn = 2,31 gam
QU Y
Bảo toàn khối lượng: mCO2 + mNaOH + mKOH = m rắn + mH2O
Câu 30: Y có dạng CnH2n+2-2k với k = nBr2/nY = 0,6 —> n = 2
KÈ
—> Y là C2H4,8
M
MY = 14n + 2 – 2k = 14,4.2
Phản ứng cộng H2 không làm thay đổi số C nên các hiđrocacbon trong X có dạng C2H4. C2H4 + 0,4H2 —> C2H4,8
Y
—> nH2 = 0,4nY = 0,04
DẠ
Câu 31: (a) Đúng: CO + Fe2O3 —> Fe + CO2 (b) Đúng (c) Đúng
(d) Đúng: HCl + Ca(HCO3)2 —> CaCl2 + CO2 + H2O Trang 6/4 – Mã đề 002
IA L
Câu 32: (a) Sai, dung dịch Valin trung tính (b) Đúng (c) Đúng, anilin tạo muối tan với HCl, dễ bị rửa trôi: C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl
IC
(d) Đúng
OF F
Câu 33: nH2O = nNaOH = 0,25 —> m = m muối + mH2O – mNaOH = 20,85
B. Đúng, glucozơ khử Ag+ thành Ag. C, D: Đúng Câu 35: nX = nCH3OH = 0,115 —> MX = 88: C4H8O2 X là C2H5COOCH3.
QU Y
Câu 36: nGlucozơ = 0,06
NH ƠN
Câu 34: A. Sai, thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit
Saccarozơ + H2O —> Glucozơ + Fructozơ 0,06………………………..0,06
mSaccarozơ = 0,06.342/90% = 22,8 gam
M
Câu 37: (b)(c) —> X1. X2 đều là các muối natri.
KÈ
X1, X2 cùng C nên mỗi chất 2C —> X là: CH3COO-CH2-COO-C2H5 X1 là CH3COONa
Y
X2 là HO-CH2-COONa X3 là C2H5OH
DẠ
X4 là CH3COOH
X5 là HO-CH2-COOH X6 là CH3CHO —> Phát biểu sai: Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi. Trang 7/4 – Mã đề 002
IA L
Câu 38: Bảo toàn O —> nX = 0,04 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy —> a = 35,6 nNaOH = 3nX = 0,12 và nC3H5(OH)3 = nX = 0,04 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa:
Câu 39: nHCl = 0,12; nCO2 = 0,09; nBaCO3 = 0,15 nCO2 < nBaCO3 nên HCl phản ứng hết. nCO2 < nHCl < 2nCO2 —> X chứa Na+, CO32-, HCO3-. Đặt u, v là số mol CO32- và HCO3- đã phản ứng: nCO2 = u + v = 0,09 —> u = 0,03; v = 0,06
NH ƠN
nH+ = 2u + v = 0,12
OF F
IC
b = a + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 36,72
—> Mỗi phần X chứa CO32- (0,03k) và HCO3- (0,06k) —> nBaCO3 = 0,03k + 0,06k = 0,15 —> k = 5/3
Vậy toàn bộ X chứa CO32- (0,1) và HCO3- (0,2), bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,4 Bảo toàn Na —> a + 2.1,5a = 0,4
QU Y
Bảo toàn C —> V/22,4 + 1,5a = 0,1 + 0,2 —> V = 3,36 lít
Câu 40: nH2 = 0,05 —> nOH(Z) = 0,1 —> nC(ancol) ≥ 0,1 nNaOH = nO(Z) = 0,1 —> nC(muối) ≥ 0,1
M
nC(E) = nC(ancol) + nC(muối) = 0,2 —> Để phương trình nghiệm đúng thì cả hai dấu bằng phải đồng thời xảy ra.
KÈ
—> nC(Ancol) = nC(muối) = nNa(muối) = 0,1 —> Ancol là CH3OH (0,1) và các muối gồm HCOONa (a) và (COONa)2 (b) nNaOH = a + 2b = 0,1
Y
m muối = 68a + 134b = 6,76
DẠ
—> a = 0,06 và b = 0,02 X là HCOOCH3 (0,06) và Y là (COOCH3)2 (0,02) —> %X = 60,40%
Trang 8/4 – Mã đề 002
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
THPT THUẬN THÀNH 1
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC NINH
Mã đề 001
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch KMnO4 dư. C. Dung dịch nước vôi trong. D. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. Câu 2: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây A. HCl. B. HBr. C. HF. D. HI. Câu 3: Ở điều kiện thích hợp, N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. Li. B. H2. C. Mg. D. O2. Câu 4: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3 (ở điều kiện thường) A. Na2S. B. NaOH. C. CaCl2. D. BaSO4. Câu 5: PE là polime có nhiều ứng dụng rộng rãi (dùng làm áo mưa, khăn trải bàn, túi ni-lông). Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH3-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CH-Cl. D. CH2=CH2. Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng với CH2=CH–CHO A. Phản ứng với H2 dư có xúc tác Ni tạo CH3–CH2–CHO. B. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. C. Đốt cháy 1 mol anđehit thu được 2 mol H2O. D. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, mỗi phân tử nhường 2 electron. Câu 7: Cho các phản ứng sau 1) Cu + HNO3 đặc 2) Si + dung dịch NaOH 3) Fe2O3 + CO dư 4) NH4Cl + NaNO2 5) Cu(NO3)2 6) NH3 + CuO Trong điều kiện đun nóng, số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Công thức chung của anđehit no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+1CHO. B. CnH2nCHO. C. CnH2n-1CHO. D. CnH2n-3CHO. Câu 9: Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị V, số oxi hoá +4. C. hoá trị IV, số oxi hoá +5. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3. Câu 10: Natri hiđrocacbonat có công thức là A. Na2O. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaOH. Câu 11: Chất nào sau đây là loại chất điện li mạnh A. NaCl. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. H2O. Câu 12: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu xanh. B. mất màu. C. không đổi màu. D. chuyển thành màu đỏ. Trang 1/4 – Mã đề 001
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 13: Phản ứng nhiệt phân không đúng là A. NH4Cl → NH3 + HCl. B. 2KNO3 → 2KNO2 + O2. C. NaHCO3 → NaOH + CO2. D. NH4NO3 → N2O + 2H2O. Câu 14: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH A. Glixerol. B. Etylen glicol. C. Ancol etylic. D. Ancol metylic. Câu 15: Công thức phân tử của axetilen là A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. C6H6. Câu 16: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây A. NaHCO3. B. KOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 17: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon no A. Etilen. B. Isopren. C. Propan. D. Benzen. Câu 18: Để phòng dịch bệnh COVID-19, mọi người nên thường xuyên dùng nước rửa tay khô để sát khuẩn nhanh. Thành phần chính của nước rửa tay khô là etanol. Công thức của etanol là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C2H5COOH. Câu 19: Cho các chất sau: C2H6, C2H4, C4H10 và benzen. Chất nào phản ứng với dung dịch brom A. C2H6. B. C2H4. C. C4H10. D. C6H6 (benzen). Câu 20: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 21: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Cu. B. Cu(OH)2. C. Na2CO3. D. Br2. Câu 22: Có các phát biểu sau: (1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro. (2) Các hidrocacbon thơm đều có công thức chung là CnH2n+6 với (n ≥ 6). (3) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (4) Penta-1,3-đien có đồng phân hình học cis - trans. (5) Isobutan tác dụng với Cl2 chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ. (6) Hidrocacbon không no, mạch hở, có công thức phân tử C4H8 có 4 đồng phân. (7) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 23: Axit cacboxylic X có trong giấm ăn. X có công thức cấu tạo thu gọn là A. HCOOH. B. CH3CH(OH)COOH. C. CH3COOH. D. HOOC-COOH. Câu 24: X là một ancol có công thức phân tử C3H8On, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số chất X phù hợp là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8, thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 1,15 gam. B. 1,25 gam. C. 0,95 gam. D. 1,05 gam. Câu 26: Hòa tan hết 50 gam CaCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là A. 44,80 lít. B. 1,12 lít. C. 22,40 lít. D. 11,20 lít. Câu 27: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là A. CH3Cl. B. CCl4. C. CH2Cl2. D. CHCl3. Trang 2/4 – Mã đề 001
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 28: Cho m gam phenol (C6H5OH) tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc), giá trị m của là A. 4,7 gam. B. 9,4 gam. C. 7,4 gam. D. 4,9 gam. Câu 29: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO, x mol Fe2O3 và y mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 6,72 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 48,0 gam. B. 35,7 gam. C. 46,4 gam. D. 69,6 gam. Câu 30: Dung dịch X chứa KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y là A. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lít. Câu 31: Cho 2,46 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH 0,1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 5,32 gam. B. 11,26 gam. C. 3,54 gam. D. 3,34 gam. Câu 32: Khi cho 5,5 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng hết với kali, thu được 1,68 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 41,03%. B. 41,82%. C. 51,18%. D. 58,97%. Câu 33: Cho 8,8 gam anđehit axetic (CH3CHO) tham gia phản ứng tráng gương trong dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6 gam. B. 4,32 gam. C. 10,8 gam. D. 43,2 gam. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là A. 0,6 mol. B. 0,5 mol. C. 0,2 mol. D. 0,25 mol. Câu 35: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào cốc đựng 210 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan có trong X là A. 11,31 gam. B. 12,80 gam. C. 10,60 gam. D. 11 gam. Câu 36: Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm là 1 g/ml. Vậy mẫu giấm ăn này có nồng độ là A. 3,75%. B. 3,5%. C. 4%. D. 5%. Câu 37: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 5,52 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 8,88 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong oxit thì thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35%. B. 30%. C. 40%. D. 45%. Câu 38: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6 gam CO2. Công thức phân tử của A và B là: A. CH2O2 và C4H6O2. B. CH2O2 và C3H4O4. C. C2H4O2 và C3H4O4. D. C2H4O2 và C4H6O4. Câu 39: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140°C. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức của 2 ancol là. A. C2H5OH và C3H7OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. CH3OH và C4H9OH. D. CH3OH và C3H7OH. Câu 40: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan m gam X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 2,8 gam Fe duy nhất chưa tan. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thì thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: Trang 3/4 – Mã đề 001
B. 24,8 gam và 4,48 lít. D. 32,6 gam và 10,08 lít.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. 14,8 gam và 20,16 lít. C. 30,0 gam và 16,8 lít.
Trang 4/4 – Mã đề 001
2C
3D
4B
5D
6A
7C
8A
11A
12A
13C
14C
15B
16B
17C
18B
21A
22A
23C
24C
25D
26D
27D
28A
31D
32B
33D
34A
35D
36A
37A
38C
9C
10B
19B
20D
29D
30B
39B
40C
IC
1D
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 —> C2Ag2 + 2NH4NO3 C2H2 bị giữ lại, khí thoát ra là C2H4 sạch.
SiO2 + 4HF —> SiF4 + 2H2O
NH ƠN
Câu 2: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit HF:
OF F
Câu 1: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư:
Câu 3: Ở điều kiện thích hợp, N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với O2:
N2 + O2 —> 2NO (t° cao, số oxi hóa của N tăng từ 0 lên +2 nên N2 là chất khử). Khi N2 phản ứng với Li, H2, Mg thì số oxi hóa của N giảm từ 0 xuống -3 (N2 là chất oxi hóa)
QU Y
Câu 4: Dung dịch NaOH tác dụng được với NaHCO3 (ở điều kiện thường): NaOH + NaHCO3 —> Na2CO3 + H2O
Câu 6: A. Sai, CH2=CH–CHO + H2 dư —> CH3-CH2-CH2OH + Tính oxi hóa:
M
B. Đúng:
+ Tính khử:
KÈ
CH2=CH–CHO + H2 dư —> CH3-CH2-CH2OH CH2=CH–CHO + Br2 + H2O —> CH2Br-CHBr-COOH + HBr
Y
C. Đúng
CH2=CH–CHO + 3,5O2 —> 3CO2 + 2H2O
DẠ
D. Đúng: CH2=CH–CHO nhường e để tạo 2Ag. Câu 7: 1) Cu + HNO3 đặc —> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 2) Si + H2O + NaOH —> Na2SiO3 + H2 Trang 5/4 – Mã đề 001
IA L
3) Fe2O3 + CO dư —> Fe + CO2 4) NH4Cl + NaNO2 —> NaCl + N2 + H2O 5) Cu(NO3)2 —> CuO + NO2 + O2 6) NH3 + CuO —> Cu + N2 + H2O
IC
Câu 9: Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có hoá trị IV (xung quanh N có 4 liên kết), số oxi hoá +5.
C2H4 + Br2 —> C2H4Br2
OF F
Câu 19: Chất phản ứng với dung dịch brom là C2H4:
Câu 21: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với Cu. Các chất còn lại:
NH ƠN
CH2=CH-COOH + Cu(OH)2 —> (CH2=CH-COO)2Cu + H2O
CH2=CH-COOH + Na2CO3 —> CH2=CH-COONa + CO2 + H2O CH2=CH-COOH + Br2 —> CH2Br-CHBr-COOH
Câu 22: (1) Sai, có thể không có H như CCl4, (COONa)2… (2) Sai, là CnH2n-6 với (n ≥ 6).
(3) Đúng, tính oxi hóa (với H2), tính khử (với Br2/H2O, O2…)
QU Y
(4) Đúng: CH2=CH-CH=CH-CH3 có đồng phân hình học ở nối đôi thứ 2. (5) Sai, thu được 2 sản phẩm hữu cơ là (CH3)2CH-CH2Cl (phụ) và (CH3)3C-Cl (chính) (6) Đúng: CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3 (Cis – Trans) và CH2=C(CH3)2 (7) Đúng: CH3COOH + Cu(OH)2 —> (CH3COO)2Cu + H2O
M
Câu 24: X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường —> X có ít nhất 2OH kề nhau.
KÈ
Có 2 chất X thỏa mãn:
CH3-CHOH-CH2OH và CH2OH-CHOH-CH2OH
Y
Câu 25: Quy đổi hỗn hợp thành CH2.
DẠ
—> nCH2 = nCO2 = 0,075 —> m = 0,075.14 = 1,05 Câu 26: CaCO3 + H2SO4 —> CaSO4 + CO2 + H2O —> nCO2 = nCaCO3 = 0,5 —> V = 11,2 lít Trang 6/4 – Mã đề 001
IA L
Câu 27: Sản phẩm dạng CH4-xClx %Cl = 35,5x/(34,5x + 16) = 89,12% —> x = 3: CHCl3
Câu 29: nFeO = nFe2O3 —> Quy đổi hỗn hợp thành Fe3O4 Bảo toàn electron —> nFe3O4 = nNO2 = 0,3
Câu 30: nKOH = 0,2V; nBa(OH)2 = 0,1V nH2SO4 = 0,01; nHCl = 0,03 Khi trung hòa vừa đủ: nOH- = nH+ ⇔ 0,2V + 2.0,1V = 0,01.2 + 0,03 Câu 31: nH2O = nNaOH = 0,04
QU Y
—> V = 0,125 lít
NH ƠN
—> m = 0,3.232 = 69,6 gam
OF F
nH2 = 0,025 —> nC6H5OH = 0,05 —> m = 4,7 gam
IC
Câu 28: C6H5OH + Na —> C6H5ONa + 0,5H2
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = m muối + mH2O —> m muối = 3,34
KÈ
mX = 32a + 46b = 5,5
M
Câu 32: Đặt a, b là số mol CH3OH và C2H5OH nH2 = 0,5a + 0,5b = 0,075 —> a = 0,1; b = 0,05
Y
—> %C2H5OH = 41,82%
DẠ
Câu 33: nCH3CHO = 0,2 —> nAg = 0,4 —> mAg = 43,2 gam Câu 34: nAl = 0,2
Trang 7/4 – Mã đề 001
Bảo toàn electron —> nNO2 = 3nAl = 0,6
IA L
Câu 35: nCO2 = 0,1 và nNaOH = 0,21 —> X chứa Na2CO3 (0,1) và NaOH dư (0,01) —> m chất tan = 11 gam
IC
Câu 36: nCH3COOH = nNaOH = 0,025
Câu 37: Khi mX = 2,76 gam thì m muối = 4,44 gam nNa2CO3 = 0,03; nCO2 = 0,11; nH2O = 0,05 Bảo toàn C: nC(X) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,14
OF F
—> C%CH3COOH = 0,025.60/40.1 = 3,75%
NH ƠN
nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,06 Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = m muối + mH2O —> nH2O = 0,04
Bảo toàn H: nH(X) + nH(NaOH) = nH(muối) + nH(H2O) —> nH(X) = 0,12 —> mO(X) = mX – mC – mH = 0,96 —> %O = 0,96/2,76 = 34,78%
QU Y
Câu 38: nM = nN2 = 0,25
nH2 = 0,2 —> Số COOH = 2nH2/nM = 1,6 —> CnH2nO2 (a mol) và CmH2m-2O4 (b mol) nM = a + b = 0,25 nH2 = 0,5a + b = 0,2
M
—> a = 0,1 và b = 0,15
nCO2 = 0,1n + 0,15m = 0,65
KÈ
—> 2n + 3m = 13
Do n ≥ 1 và m ≥ 2 nên n = 2 và m = 3 là nghiệm duy nhất
Y
Cặp axit là C2H4O2 và C3H4O4
DẠ
Câu 39: nH2O = 1,2 —> nX = 2,4 mX = mH2O + mEte = 93,6 —> MX = 39
Các ete có cùng số mol nên các ancol cũng có cùng số mol —> Trung bình cộng phân tử khối 2 ancol là 39. Trang 8/4 – Mã đề 001
—> CH3OH và C2H5OH.
IA L
Câu 40: nHCl = 0,8; nH2 = 0,1 Bảo toàn H —> nH2O = 0,3 —> nO = 0,3 Có Fe dư nên muối chỉ có FeCl2 (0,4 mol, tính theo bảo toàn Cl)
IC
—> m = 0,4.56 + mO + mFe dư = 30 Quy đổi X thành Fe (0,4 + 2,8/56 = 0,45) và O (0,3).
OF F
Bảo toàn electron: 3nFe = nNO2 + 2nO
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
—> nNO2 = 0,75 —> V = 16,8 lít
Trang 9/4 – Mã đề 001
SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ THI THỬ TN THPT LẦN 1
THPT NGUYỄN KHUYẾN – TiH – LÊ THÀNH TÔNG (40 câu trắc nghiệm)
Môn: HOÁ HỌC
IA L
(Đề thi có 04 trang)
NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 008
OF F
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
Câu 1: Este được tạo bởi CH3OH và CH2=CHCOOH có tên gọi là A. vinyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl acrylat. D. etyl acrylat. Câu 2: Số nguyên tử hiđrô trong phân tử trimetylamin là A. 9. B. 7. C. 10. D. 11. Câu 3: Etyl axetat được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ. Thủy phân etyl axetat thu được ancol là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H6O. D. C3H8O. Câu 4: Khi đun nóng triolein với chất X dư có xúc tác để nguội thu được khối chất rắn là tristearin. Chất X là A. NaOH. B. HCl. C. Br2. D. H2. Câu 5: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch kiềm thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc ? A. Vinyl fomat. B. Vinyl axetat. C. Saccarozơ. D. Etyl fomat. Câu 6: Glyxin không tác dụng dung dịch chất nào sau đây? A. HCl. B. NaCl. C. CH3OH (có HCl). D. KOH. Câu 7: Trong phân tử amin không chứa nguyên tố A. hiđrô. B. nitơ. C. cacbon. D. oxi. Câu 8: Chất nào sau là hợp chất hữu cơ tạp chức ? A. Alanin. B. Tripanmitin. C. Glixerol. D. Axit oleic. Câu 9: Trong các chất sau, chất nào trong phân tử có hai nhóm -NH2 ? A. Đimetylamin. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Valin. Câu 10: Axit glutamic là một loại aminoaxit có trong thành phần của một số thuốc giúp phòng ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh gây căng thẳng mất ngủ, nhức đầu, ù tai. Tổng số nguyyên tử nitơ và oxi trong phân tử axit glutamic là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Chất nào sau đây là amin bậc một ? A. CH3NHC2H5. B. (CH3)2NH. C. C3H7NH2. D. (CH3)3N. Câu 12: Chất nào sau đây là amino axit? A. Anilin. B. Valin. C. Metylamin. D. Etyl acrylat. Câu 13: Phát biểu nào đúng khi nói về alanin? A. Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. B. Là aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất. C. Có tính chất lưỡng tính. D. Trong dung dịch chỉ có dạng phân tử. Trang 1/4 – Mã đề 008
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 14: Dung dịch chất X hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh lam. Mặt khác, X bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit. Chất X là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. xenlulozơ. Câu 15: Trong các chất sau, chất nào trong phân tử có số nguyên tử oxi ít nhất? A. Tripanmitin. B. Axit oleic. C. Axit glutamic. D. Glixerol. Câu 16: Cho dãy các chất : (1) NH3, (2) C2H5NH2, (3) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự giảm dần lực bazơ các chất trong dãy là A. (2), (1), (3). B. (2), (3), (1). C. (3), (1), (2). D. (3), (2), (1). Câu 17: Cho vào ống nghiệm 1 – 2 ml dung dịch chất X, nhỏ tiếp vài giọt phenolphtalein vào thấy dung dịch có màu hồng. Chất X là A. alanin. B. etylamin. C. anilin. D. axit axetic. Câu 18: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng? A. Glyxin. B. Glucozơ. C. Triolein. D. Đimetylammin. Câu 19: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất X dùng để điều chế xà phòng và glixerol. Chất X là A. chất béo. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. Axit glutamic. Câu 20: Trong dung dịch, biết 1 mol chất X tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH. Chất X là chất nào trong các chất sau? A. alanin. B. lysin. C. axit glutamic. D. vinyl axetat. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam glyxin trong O2 thu được CO2, H2O và 448 ml khí N2. Giá trị của m là A. 3,00. B. 1,50. C. 2,23. D. 3,56. Câu 22: Từ khí X và hơi nước, tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Khí X gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là A. O2. B. CH4. C. CO2. D. CO. Câu 23: Trong các chất sau, chất nào sau đây có số liên kết pi (π) trong phân tử nhiều nhất ? A. Anilin. B. Tristearin. C. Alanin. D. Triolein. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một este E no, mạch hở, đơn chức và có khả năng tráng bạc, cần dùng 0,7 mol O2, thu được H2O và 26,4 gam CO2. Chất E là A. vinyl fomat. B. etyl fomat. C. metyl fomat. D. metyl axetat. Câu 25: Cho 4 chất sau: metylamin, anilin, glyxin, H2NCH2COONa. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Alanin là β-aminoaxit. C. Anilin là amin bậc hai. D. Glyxin tham gia được phản ứng este hóa. Câu 27: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất của quá trình lên men là 80% thu được 7,36 gam C2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng hết dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), thu được bao nhiêu gam Ag ? A. 21,6. B. 10,8. C. 16,2. D. 17,28. Câu 28: Cho 2,790 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 5,053 gam muối. Tổng số các nguyên tử trong phân tử X là A. 7. B. 10. C. 13. D. 9. Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. B. H2N[CH2]5COOH tham gia được phản ứng trùng ngưng. C. Xenlulozơ không tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch xanh lam. Trang 2/4 – Mã đề 008
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
D. Metylamin là chất khí và rất ít tan trong nước. Câu 30: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Dẫn khí H2 (Ni xúc tác) vào dung dịch fructozơ đun nóng. B. Nhỏ nước Br2 vào dung dịch alanin. C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenylamoniclorua. D. Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Câu 31: Đun nóng m gam tristearin với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 18,36 gam muối. Giá trị của m là A. 21,48. B. 13,00. C. 17,80. D. 53,40. Câu 32: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol KOH, thu được 20,9 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 9. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 33: Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch HCl dư, lắc đều. Thí nghiệm 2: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiệm 2 rồi thêm vài giọt nước brom. Phát biểu nào sau đây sai? A. Kết thúc thí nghiệm 1 trong ống nghiệm thu được dung dịch đồng nhất. B. Ở thí nghiệm 2 nếu thay anilin là dung dịch metyl amin thì hiện tượng xảy ra và tương tự. C. Thí nghiệm 1 chứng minh anilin có tính bazơ. D. Kết thúc thí nghiệm 2 trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 34: Cho 1,78 gam alanin vào dung dịch chứa 0,04 mol KOH, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 5,13. B. 5,49. C. 6,21. D. 5,14. Câu 35: Hợp chất hữu cơ X là đồng phân cấu tạo của valin. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của α-amino axit và ancol bậc một. Số công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp E gồm một este đơn chức, mạch hở X và một amino axit Y (có một nhóm NH2), thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 22,5 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong Y nhiều hơn số nguyên tử cacbon trong X. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 51,90%. B. 43,73%. C. 30,03%. D. 49,72%. Câu 37: Cho các phát biểu sau (a) Glyxin và lysin có cùng công thức đơn giản nhất. (b) a mol muối đinatriglutamat tác dụng vừa đủ với 3a mol HCl trong dung dịch. (c) N-metylmetanamin cùng bậc với propan-2-ol. (d) Alanin và valin đều có mạch cacbon phân nhánh. (e) Chỉ có một este mạch hở ứng với công thức phân tử C3H4O2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 38: Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: E + NaOH → Y + Z F + 2NaOH → 2Z + T Biết E, F đều là este mạch hở lần lượt có công thức phân tử là C4H6O2 và C4H6O4. Biết Z là muối của axit cacboxylic, Y và T chứa cùng một loại chức. Cho các phát biểu sau: a. Chất E và F đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. b. Chất Y là hợp chất hữu cơ không no. c. Dẫn khí etylen vào dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra chất T. Trang 3/4 – Mã đề 008
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
d. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được số mol CO2 = số mol Na2CO3. e. Có một công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của F. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 39: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic, chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của amino axit. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E gồm X và Y cần vừa đủ 0,39 mol O2 thu được N2, CO2 và 6,84 gam H2O. Mặt khác, cho 0,05 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được hai amin no có cùng nguyên tử cacbon, không là đồng phân của nhau (số C của mỗi amin lớn hơn 1) và a gam hai muối đều không tráng bạc được. Giá trị của a gam là A. 6,19. B. 7,67. C. 6,86. D. 7,14. Câu 40: Hỗn hợp T gồm ba este đều no, mạch hở (1 este đơn chức và 2 este đa chức, số nguyên tử C trong phân tử mỗi este đều nhỏ hơn 10). Đốt cháy hoàn toàn a gam T thu được H2O và 0,9 mol CO2. Cho a gam T tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của axit có mạch không phân nhánh và 11,32 gam hỗn hợp Z gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon và đều không hòa tan Cu(OH)2). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được Na2CO3; 0,225 mol H2O và 0,27 mol CO2. Khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong T là A. 3,52. B. 1,02. C. 2,64. D. 2,55.
Trang 4/4 – Mã đề 008
2A
3B
4D
5A
6B
7D
8A
11C
12B
13C
14A
15B
16A
17B
18C
21A
22C
23D
24B
25B
26D
27A
28B
31C
32C
33B
34B
35B
36C
37D
38A
9C
10D
19A
20C
29D
30B
39D
40B
Câu 13: A. Sai, dung dịch Ala trung tính B. Sai, còn amino axit nhỏ hơn (Gly) C. Đúng, tính axit (-COOH) và tính bazơ (-NH2) D. Sai, Ala tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực trong dung dịch
OF F
IC
1C
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
NH ƠN
Câu 14: Dung dịch chất X hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh lam —> X có tính chất của ancol đa chức. X bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit —> Chọn X là saccarozơ. Câu 15: A. Tripanmitin (6 oxi). B. Axit oleic (2 oxi). C. Axit glutamic (4 oxi).
D. Glixerol (3 oxi)
QU Y
Câu 16: Gốc no làm tăng tính bazơ, gốc thơm làm giảm tính bazơ của amin —> (2), (1), (3).
Câu 17: Chất X là etylamin (C2H5NH2) có tính bazơ.
KÈ
Câu 19: X là chất béo:
M
Còn lại Alanin trung tính, axit axetic có tính axit và anilin có tính bazơ nhưng rất yếu.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH —> 3RCOONa + C3H5(OH)3
Y
(R- là gốc axit béo)
DẠ
Câu 20: X là axit glutamic: NH2-C3H5(COOH)2 + 2NaOH —> NH2-C3H5(COONa)2 + 2H2O Các chất còn lại chỉ có 1COO nên tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 Trang 5/4 – Mã đề 008
Câu 21: nN2 = 0,02 —> nGly = 0,04 —> mGly = 3 gam
IA L
Câu 22: Khí X là CO2: 6nCO2 + 5nH2O quang hợp —> (C6H10O5)n + 6nO2
IC
Hàm lượng CO2 trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.
OF F
Câu 23: A. Anilin có 3C=C B. Tristearin có 3C=O C. Alanin có 1C=O
Câu 24: nH2O = nCO2 = 0,6 Bảo toàn O —> nE = 0,2 —> Số C = nCO2/nE = 3: E là C3H6O2 E có tráng bạc —> HCOOC2H5 (etyl fomat)
QU Y
Câu 25: Cả 4 chất đều tác dụng với HCl:
NH ƠN
D. Triolein có 3C=C + 3C=O
CH3NH2 + HCl —> CH3NH3Cl
C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl
NH2-CH2-COOH + HCl —> ClH3N-CH2-COOH NH2-CH2-COONa + 2HCl —> ClH3N-CH2-COOH + NaCl
M
Câu 27: 2C2H5OH <— C6H12O6 —> 2Ag
KÈ
nC2H5OH = 0,16 —> nAg = 0,16/80% = 0,2 —> mAg = 21,6 gam
Y
Câu 28: nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,062
DẠ
—> MX = 45: X là C2H7N —> Tổng 10 nguyên tử Câu 30: A. Fructozơ + H2 —> Sobitol B. Không phản ứng Trang 6/4 – Mã đề 008
C. C6H5NH3Cl + NaOH —> C6H5NH2 + NaCl + H2O
IA L
D. HCOOCH3 + AgNO3 + NH3 + H2O —> (NH4)2CO3 + CH3OH + Ag + NH4NO3 Câu 31: (C17H35COO)3C3H5 —> 3C17H35COONa 0,02…………………………….. ⇐ 0,06 Câu 32: nKOH = 2nX nên X có 2COOH X dạng R(COOH)2 và muối là R(COOK)2 (0,1 mol) M muối = R + 166 = 20,9/0,1 —> R = 43: NH2-C2H3
Câu 33: A. Đúng, do tạo muối tan: C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl
NH ƠN
X là NH2-C2H3(COOH)2 —> X có 7H
OF F
IC
—> m = 0,02.890 = 17,8 gam
B. Sai, anilin tạo kết tủa trắng, metyl amin thì không C. Đúng, anilin nhận proton (H+) nên có tính bazơ
Câu 34: nAla = 0,02
QU Y
D. Đúng, tạo 2,4,6-tribrôm anilin (kết tủa trắng)
Muối gồm AlaHCl (0,02) và KCl (0,04) —> m muối = 5,49 gam
M
Câu 35: Các cấu tạo phù hợp:
NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3
KÈ
CH3-CH(NH2)-COO-CH2-CH3
CH3-CH2-CH(NH2)-COO-CH3 (CH3)2C(NH2)-COO-CH3
DẠ
Y
Câu 36: nCO2 = 1,2 < nH2O = 1,25 —> Amino axit có 1COOH Số C = nCO2/nE = 2,4 —> X là HCOOCH3 nY = 2(nH2O – nCO2) = 0,1 —> nX = 0,4 nCO2 = 0,4.2 + 0,1CY = 1,2 —> CY = 4 %C4H9NO2 = 30,03% Trang 7/4 – Mã đề 008
IA L
Câu 37: (a) Sai, CTĐGN của Gly là C2H5NO2, của Lys là C3H7NO (b) Đúng: NH2-C3H5(COONa)2 + 3HCl —> ClH3N-C3H5(COOH)2 + 2NaCl (c) Đúng, chúng là amin bậc 2 và ancol bậc 2
IC
(d) Sai, Ala có mạch không nhánh, Val có nhánh
OF F
(e) Đúng, chỉ có HCOOCH=CH2. Câu 38: Z là muối của axit cacboxylic, Y và T chứa cùng một loại chức nên: E là HCOO-CH2-CH=CH2 Y là CH2=CH-CH2OH
NH ƠN
Z là HCOONa F là (HCOO)2C2H4 T là C2H4(OH)2
(a) Đúng, do có gốc HCOO- nên E và F đều tráng gương (b) Đúng, Y là ancol không no, đơn chức, mạch hở. (c) Đúng:
C2H4 + KMnO4 + H2O —> C2H4(OH)2 + KOH + MnO2
QU Y
(d) Đúng: 2HCOONa + O2 —> Na2CO3 + CO2 + H2O (e) Đúng.
nE = x + y = 0,05
M
Câu 39: Đặt nX = x và nY = y
nO2 = x(1,5n – 1) + y.1,5m = 0,39
KÈ
nH2O = x(n + 2) + y(m + 2) = 0,38 —> x = 0,03; y = 0,02; nx + my = 0,28 —> 3n + 2m = 28
Y
Với n ≥ 6, m ≥ 4 —> n = 6 và m = 5 là nghiệm duy nhất.
DẠ
X là (CH3COONH3)2C2H4; Y là NH2-C2H4-COONH3-C2H5 Muối gồm CH3COONa (0,06) và NH2-C2H4-COONa (0,02) —> m muối = 7,14 Câu 40:
Trang 8/4 – Mã đề 008
Muối không nhánh nên tối đa 2 chức. Quy đổi muối thành HCOONa (a), (COONa)2 (b) và CH2 (c) nNaOH = a + 2b = 0,24
IA L
nH2O = 0,5a + c = 0,225 nC = a + 2b + c = 0,27 + 0,24/2 —> a = 0,15; b = 0,045; c = 0,15
IC
—> Muối gồm CH3COONa (0,15) và (COONa)2 (0,045) nC(Z) = nC(T) – nC(muối) = 0,51 nO(Z) = nNaOH = 0,24
OF F
—> nH(Z) = (mZ – mC – mH)/1 = 1,36 —> nZ = nH/2 – nC = 0,17 Số C = nCO2/nZ = 3
Hai ancol cùng C, không hòa tan Cu(OH)2 —> C3H7OH (0,1) và CH2(CH2OH)2 (0,07) (CH3COO)2C3H6: 0,07 mol CH3COOC3H7: 0,15 – 0,07.2 = 0,01 mol (COOC3H7)2: 0,045 mol
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
—> mCH3COOC3H7 = 1,02 gam
NH ƠN
T gồm:
Trang 9/4 – Mã đề 008
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
THPT LỤC NGẠN 1
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC GIANG
Mã đề 012
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 41: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. H2NCH2COOH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. C2H5OH. Câu 42: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. KCl. B. H2S. C. CH3COOH. D. Mg(OH)2. Câu 43: Metyl amin (CH3NH2) tác dụng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl. Câu 44: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử lysin tương ứng là A. 1 và 1. B. 2 và 2. C. 2 và 1. D. 1 và 2. Câu 45: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong môi tường axit, thu được chất nào sau đây? A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Ancol etylic. Câu 46: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại monosaccarit A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 47: Chất nào sau đây là axit béo A. Axit oleic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic. Câu 48: Este X có công thức cấu tạo CH3COOCH2CH3. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. metyl propionat. C. etyl axetat. D. metyl axetat. Câu 49: Chất nào là amin bậc II? A. C6H5NHCH3. B. CH3N(CH3)2. C. CH3CONH2. D. CH3CH2NH4Cl. Câu 50: Alanin (NH2-CH(CH3)COOH) tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. Na2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. HCl. Câu 51: Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni; t°) A. Tristearin. B. Triolein. C. Glucozơ. D. Fructozơ. Câu 52: Thuỷ phân triolein ((C17H33COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức A. C17H31COONa. B. C17H33COONa. C. C17H35COONa. D. C15H31COONa. Câu 53: Công thức phân tử của đimetylamin là A. C4H11N. B. CH6N2. C. C2H8N2. D. C2H7N. Câu 54: Cồn 90 độ có tính sát khuẩn cao. Do đó, ở đa số các bệnh viện đều sử dụng cồn 90 độ để vệ sinh dụng cụ y tế. Thành phần chính của cồn là A. etilen glicol. B. etanol. C. glixerol. D. metanol. Câu 55: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa chất X, thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chất X là A. Valin. B. Alanin. C. etylamin. D. anilin. Câu 56: Este có phản ứng tráng bạc là A. HCOOH. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 57: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là Trang 1/4 – Mã đề 012
X
Y
Z
T
Nhiệt độ sôi (°C)
182,0
-33,4
16,6
184,0
pH (dung dịch nồng độ 0,1 mol/lít)
8,8
11,1
11,9
5,4
M
Chất
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. 22. B. 6. C. 11. D. 12. Câu 58: Phản ứng este hoá giữa ancol metylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là A. Metyl axetat. B. Axyl etylat. C. Etyl axetat. D. Metyl etylat. Câu 59: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 60: Dung dịch chất nào sau đây làm đỏ quỳ tím? A. Valin. B. Alanin. C. Benzen amin. D. Axit glutamic. Câu 61: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối so với O2 bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 62: Phát biểu nào sau đây sai? A. Thuỷ phân etyl axetat thu được axit fomic. B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. C. Triolein phản ứng được với nước brom. D. Ở điểu kiện thường, tristearin là chất rắn. Câu 63: Đun nóng 12,5 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,16 gam Ag. Giá trị của a là A. 12,96. B. 25,92. C. 28,80. D. 14,40. Câu 64: Cho 7,5 gam glyxin vào 150 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 26,975. B. 22,475. C. 24,3. D. 26,2. Câu 65: Cho 9 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 16,3 gam muối. Tên gọi của X là A. alanin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. đietylamin. Câu 66: Số amin bậc I có công thức phân tử C4H11N là A. 3. B. 4. C. 8. D. 2. Câu 67: Cho 14,04 gam valin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 12,56. B. 12,88. C. 16,68. D. 11,10. Câu 68: Cho X; Y; Z; T là các chất khác nhau trong số các chất sau: C2H5NH2; NH3; C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất đợc ghi trong bảng sau:
DẠ
Y
KÈ
Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH. B. T là C6H5NH2. C. Z là C2H5NH2. D. X là NH3. Câu 69: Polisaccarit X là chất rắn, dạng bột vô định hình, màu trắng. X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thuỷ phân hoàn toàn X được monosaccarit Y. Chất X và chất Y là A. Xenlulozơ và glucozơ. B. Tinh bột và glucozơ. C. Tinh bột và saccarozơ. D. Xenlulozơ và saccarozơ. Câu 70: Cho các este sau: etyl axetat; propyl axetat; metyl propionat; metyl metacrylat. Có bao nhiêu este làm mất màu dung dịch brom? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 71: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric. Giá trị của m là A. 30 kg. B. 10,5 kg. C. 11,5 kg. D. 21 kg. Trang 2/4 – Mã đề 012
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 2,385 mol O2, thu được 28,26 gam nước. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 65,75 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°), lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 71,75. B. 69,45. C. 75,35. D. 75,45. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử. (c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl. (d) Tơ nilon-6,6 và tơ capron đều là tơ poliamit. (e) Axit axetic và axit 2-aminoetanoic đều có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro. (h) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau. (i) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 74: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2; H2O và 2,016 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là A. 120. B. 60. C. 90. D. 180. Câu 75: Cho dung dịch các chất: NH2-CH(CH3)COOH; H2NCH2CH2CH2CH(NH2)COOH; C6H5NH2 (chứa vòng benzene); CH3NHCH3. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 76: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl axetat trong dung dịch NaOH, thu đợc sản phẩm gồm A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol. Câu 77: Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2 và 0,30 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 43,38%. B. 57,84%. C. 18,14%. D. 14,46%. Câu 78: Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4 và các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: (1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O (2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z (3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3. (4) Y + HCl → F + NaCl. Cho các phát biểu sau: (a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp. (b) Chất T tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. (c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc. (d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2. (e) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 79: Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước: – Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic,1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. – Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy trong nồi nước nóng 65°C – 70°C. – Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. Trang 3/4 – Mã đề 012
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng. (b) Có thể thực hiện thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp. (c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế. (d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch KCl bão hòa. (e) Có thể dung dung dịch axit axetic 5% và ancol etylic 10° để thực hiện phản ứng este hóa. (f) Để tăng hiệu suất phản ứng có thể thêm dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 80: X; Y; Z là ba este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X; Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 38,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 16,2 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 0,78 mol H2O và 0,26 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là A. 3,78%. B. 3,96%. C. 3,84%. D. 3,92%.
Trang 4/4 – Mã đề 012
42A
43C
44C
45B
46C
47A
48C
51A
52B
53D
54B
55D
56C
57D
58A
61D
62A
63D
64D
65B
66B
67C
68C
71B
72A
73B
74C
75B
76C
77B
78C
49A
50D
59B
60D
69B
70D
79D
80C
IC
41A
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
OF F
Câu 41: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là H2N-CH2-COOH (Gly) Vì Gly tồn tại ở dạng ion lưỡng cực nên có nhiều tính chất giống hợp chất ion (chất rắn, kết tinh, tan tốt). Các chất còn lại chỉ có liên kết cộng hóa trị. Câu 42: KCl là chất điện li mạnh vì khi tan trong nước dễ dàng phân li thành K+, Cl-.
NH ƠN
Các chất còn lại là axit yếu hoặc bazơ yếu, là các chất điện li yếu. Câu 43: Metyl amin (CH3NH2) tác dụng với HCl trong dung dịch: CH3NH2 + HCl —> CH3NH3Cl
Câu 44: Lys: NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
QU Y
—> Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử lysin tương ứng là 2 và 1 Câu 45: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong môi tường axit, thu được glucozơ: (C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6
M
Câu 46: C. Fructozơ thuộc loại monosaccarit.
KÈ
Còn lại xenlulozơ, tinh bột thuộc loại polisaccarit và saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
Y
Câu 48: Este X có công thức cấu tạo CH3COOCH2CH3. Tên gọi của X là etyl axetat.
DẠ
Câu 49: Bậc của amin = Số H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon —> Amin bậc II là C6H5NHCH3 Câu 50: Alanin (NH2-CH(CH3)COOH) tác dụng với dung dịch HCl: Trang 5/4 – Mã đề 012
NH2-CH(CH3)COOH + HCl —> ClH3N-CH(CH3)-COOH
IA L
Câu 51: A. Tristearin (C17H35COO)3C3H5 là este no, không phản ứng với H2 (xúc tác Ni; t°) B. Triolein (C17H33COO)3C3H5 là este không no, có phản ứng với H2 (xúc tác Ni; t°) C. Glucozơ có nhóm chức anđehit (-CHO) nên phản ứng với H2 (xúc tác Ni; t°)
IC
D. Fructozơ có nhóm chức xeton nên có phản ứng với H2 (xúc tác Ni; t°)
OF F
Câu 52: Thuỷ phân triolein ((C17H33COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức C17H33COONa: (C17H33COOH)3C3H5 + 3NaOH —> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
NH ƠN
Câu 53: Công thức phân tử của đimetylamin (CH3-NH-CH3) là C2H7N.
Câu 54: Cồn 90 độ có 90% thể tích là C2H5OH (etanol), 10% thể tích còn lại là nước. —> Thành phần chính của cồn là etanol.
M
QU Y
Câu 55: Chất X là anilin:
KÈ
Câu 56: Este có phản ứng tráng bạc là HCOOC2H5 do phân tử có nhóm -CHO (C2H5-O-CHO)
Y
Câu 57: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là 12 (C12H22O11)
DẠ
Câu 58: CH3OH + CH3COOH ⇌ CH3COOCH3 + H2O
Sản phẩm CH3COOCH3 là metyl axetat. Câu 59:
Trang 6/4 – Mã đề 012
IA L
Glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Câu 60: Dung dịch axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) làm đỏ quỳ tím. Câu 61: MX = 32.3,125 = 100 —> X là C5H8O2
IC
Xà phòng hóa X —> 1 muối + 1 anđehit nên X có các cấu tạo: CH3-CH2-COO-CH=CH2 HCOO-CH=CH-CH2-CH3 HCOO-CH=C(CH3)2 Câu 62: A. Sai, thu được axit axetic hoặc muối axetat tùy môi trường
OF F
CH3-COO-CH=CH-CH3
NH ƠN
B. Đúng, do phân tử có nhóm -CHO (HCOOC2H5 hay OHC-O-C2H5)
C. Đúng, triolein (C17H33COO)3C3H5 là chất béo không no, có 3C=C D. Đúng, tristearin (C17H35COO)C3H5 là chất béo no, thể rắn điều kiện thường Câu 63: nAg = 0,02 —> nC6H12O6 = 0,01
Câu 64: nGly = 0,1; nKOH = 0,3
QU Y
—> C%C6H12O6 = 0,01.180/12,5 = 14,4%
—> Chất rắn gồm GlyK (0,1), bảo toàn K —> nKCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 —> m rắn = 26,2
M
Câu 65: nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,2 —> MX = 45: C2H7N
KÈ
X là amin bậc 1 —> Cấu tạo: CH3CH2NH2 (etylamin) Câu 66: Các đồng phân bậc 1 của C4H11N:
Y
CH3-CH2-CH2-CH2NH2
DẠ
CH3-CH2-CHNH2-CH3 (CH3)2CH-CH2NH2 (CH3)3C-NH2 Câu 67: Trang 7/4 – Mã đề 012
nValNa = nVal = 14,04/117 = 0,12 mol
IA L
—> mValNa = 16,68 gam Câu 68: Trong dãy chỉ có phenol có tính axit yếu (pH < 7) nên T là phenol. Tính bazơ và pH: C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2
IC
—> X là anilin; Y là NH3, Z là C2H5NH2
Thủy phân hoàn toàn X được monosaccarit Y —> Y là glucozơ: (C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6
NH ƠN
Câu 70: Chỉ có 1 este làm mất màu dung dịch brôm là metyl metacrylat:
OF F
Câu 69: Polisaccarit X là chất rắn, dạng bột vô định hình, màu trắng. X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp —> X là tinh bột.
CH2=C(CH3)-COOCH3 + Br2 —> CH2Br-CBr(CH3)-COOCH3
Câu 71: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 —> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
nC6H7O2(ONO2)3 = 0,05 kmol —> nHNO3 phản ứng = 0,15 kmol
QU Y
—> mHNO3 đã dùng = 0,15.63/90% = 10,5 kg
Câu 72: Quy đổi X thành (HCOO)3C3H5 (0,03), CH2 (a) và H2 (b) nO2 = 0,03.5 + 1,5a + 0,5b = 2,385 nH2O = 0,03.4 + a + b = 1,57 —> mX = 26,3
M
—> a = 1,51; b = -0,06
KÈ
X + H2 —> Y. Xà phòng hóa Y tạo muối gồm HCOOK (0,09), CH2 (1,51) —> m muối = 28,7
Tỉ lệ: 26,3 gam X —> Y —> 28,7 gam muối
Y
mX = 65,75 —> m muối = 71,75
DẠ
Câu 73: (a) Đúng
(b) Sai, glucozơ là chất khử (hay chất bị oxi hóa) (c) Đúng, do tạo muối tan C6H5NH3Cl (d) Đúng
Trang 8/4 – Mã đề 012
(e) Sai, axit 2-aminoetanoic không làm đổi màu quỳ tím. (g) Sai, nhất thiết có C, có thể không có H (ví dụ CCl4).
IA L
(h) Sai, tinh bột và xenlulozơ có số mắt xích khác nhau nên CTPT khác nhau (i) Sai, saccarozơ không cộng H2.
IC
Câu 74: nN2 = 0,09
Câu 75: Có 2 dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là: H2NCH2CH2CH2CH(NH2)COOH; CH3NHCH3.
OF F
—> nHCl = nN = 2nN2 = 0,18 —> V = 90 ml
NH ƠN
Còn lại: C6H5NH2 có môi trường bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím; NH2CH(CH3)COOH có môi trường trung tính. Câu 76: CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH —> Sản phẩm có 1 muối + 2 ancol
Câu 77: nH2O > nCO2 nên amin no hoặc có 1 nối đôi.
QU Y
Nếu amin có 1 nối đôi thì nH2O – nCO2 = 0,08 = 0,5nX + nY: Vô lí vì nX + nY < 0,08 Vậy các amin đều no.
Đặt x, y, z là số mol X, Y, anken nE = x + y + z = 0,08 nN2 = 0,5x + y = 0,03
M
nH2O – nCO2 = 0,08 = 1,5x + 2y —> x = 0,04; y = 0,01; z = 0,03
KÈ
Anken dạng CpH2p (p > 2 và p không nguyên) nCO2 = 0,04n + 0,01n + 0,03p = 0,22 —> n = 3, p = 7/3 là nghiệm duy nhất
Y
E gồm C3H9N (0,04), C3H10N2 (0,01), C2H4 (0,02), C3H6 (0,01)
DẠ
—> %C3H9N = 57,84% Câu 78: (2) —> Z là axit (3) —> Z là HCOOH; T là (NH4)2CO3. (2) —> X là HCOONa Trang 9/4 – Mã đề 012
(1) —> X có 2 gốc HCOO- nhưng chỉ có 1 chức este của phenol. —> E là HCOO-C6H4-CH2-OOC-H (o, m, p)
IA L
—> Y là NaO-C6H4-CH2OH (4) —> F là HO-C6H4-CH2OH (a) Đúng
IC
(b) Đúng: (NH4)2CO3 + HCl —> NH4Cl + CO2 + H2O (c) Đúng (d) Đúng, Y + CO2 + H2O —> F + NaHCO3 (e) Đúng, F chứa chức ancol và chức phenol.
NH ƠN
Câu 79: (a) Sai, dùng H2SO4 loãng phản ứng sẽ không xảy ra.
OF F
(NH4)2CO3 + NaOH —> Na2CO3 + NH3 + H2O
(b) Sai, nếu nhiệt độ quá cao sẽ làm các nguyên liệu bay hơi, đồng thời thúc đẩy sự tạo thành sản phẩm phụ. (c) Đúng, dùng nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ và điều chỉnh nguồn cung cấp nhiệt cho phù hợp. (d) Đúng
(e) Sai, dùng axit, ancol loãng phản ứng sẽ khó xảy ra.
Câu 80: nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,52
QU Y
(f) Sai.
Ancol dạng R(OH)r (0,52/r mol)
—> m tăng = (R + 16r).0,52/r = 16,2 —> R = 15,2r
M
Do 1 ≤ r ≤ 2 —> 15,2 ≤ R ≤ 30,4
Hai ancol cùng C nên các gốc R chỉ hơn kém vài đơn vị —> Chọn R = 28 và 29
KÈ
Ancol gồm C2H5OH (0,04) và C2H4(OH)2 (0,24) Bảo toàn khối lượng —> m muối = 42,64 Muối gồm nACOONa = nBCOONa = 0,26
Y
—> 0,26(A + 67) + 0,26(B + 67) = 42,64
DẠ
—> A + B = 30
—> A = 1; B = 29 là nghiệm duy nhất Muối gồm HCOONa (0,26) và C2H5COONa (0,26) Z là (HCOO)(C2H5COO)C2H4: 0,24 mol X là HCOOC2H5: 0,02 mol Trang 10/4 – Mã đề 012
Y là C2H5COOC2H5: 0,02 mol
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
—> %X = 3,84%
Trang 11/4 – Mã đề 012
ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ LẦN 1
THPT CHUYÊN BẮC NINH
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC NINH
Mã đề 003
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Tristearin là trieste của glixerol với A. axit panmitic. B. axit axetic. C. axit stearic. D. axit oleic. Câu 2: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. ba đơn chất. B. một hợp chất và hai đơn chất. C. ba hợp chất và một đơn chất. D. hai hợp chất và hai đơn chất. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 90 ml khí O2, thu được 140 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 60 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2. B. C3H8O3. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. X có thể thuộc dãy đồng đẳng của A. ankin. B. ankađien. C. ankan. D. anken. Câu 5: Muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân? A. CaCO3. B. K2CO3. C. BaCO3. D. MgCO3. Câu 6: Các tính chất không thuộc về khí nitơ là (a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196°C); (b) Tan nhiều trong nước; (c) Nặng hơn oxi; (d) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử. A. (a), (b). B. (a), (c), (d). C. (a), (b), (c). D. (b), (c), (d). Câu 7: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Gly-Ala là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 8: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2. Khi cho 1 mol X tác dụng với Na dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1 mol H2. Mặt khác, X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3C6H3(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3OC6H4OH. D. C6H5CH(OH)2. Câu 9: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,64 gam X vào 22,5 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì thu được 3,06 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOCH(CH3)2. D. CH3COOCH2CH3. Câu 10: Trong sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2 (t°) → X + NO2 + O2. Chất X là A. FeO. B. Fe(NO2)2. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 11: X là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử. Cho 1,50 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 1,94 gam muối. Tên gọi của X là A. valin. B. axit glutamic. C. alanin. D. glyxin. Câu 12: Số ancol bậc I có cùng công thức phân tử C4H10O là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được SiO2? A. HCl. B. HF. C. HBr. D. HNO3. Trang 1/4 – Mã đề 003
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 14: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Thành phẩn phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 25% và 75%. B. 22,5% và 77,5%. C. 82,35% và 17,65%. D. 15% và 85%. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y; (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T; (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3; (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3. Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOH. B. HCOONH4 và CH3COONH4. C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. D. HCOONH4 và CH3CHO. Câu 16: Phenol tác dụng được với kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Al. C. Fe. D. K. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng Al có trong hỗn hợp X là A. 2,7 gam. B. 0,81 gam. C. 1,35 gam. D. 1,2 gam. Câu 18: Công thức phân tử của đimetylamin là A. C2H7N. B. CH5N. C. C4H11N. D. CH6N2. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế este isoamyl axetat (Y) theo sơ đồ của hình vẽ dưới đây
DẠ
Y
KÈ
M
Cho các phát biểu sau: (1) Các chất điều chế trực tiếp Y gồm CH3-COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2-OH, H2SO4 đặc. (2) Nước trong ống sinh hàn có tác dụng làm lạnh để ngưng tụ este Y. (3) Phản ứng trong bình cầu là phản ứng thuận nghịch. (4) Trong bình cầu cần thêm axit sunfuric đặc nhằm hút nước và xúc tác cho phản ứng este hóa. (5) Chất lỏng Y được sử dụng làm hương liệu trong sản xuất bánh kẹo. (6) Có thể sử dụng giấm ăn (dung dịch CH3-COOH 2%) cho quá trình điều chế trên. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 20: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO2, O2. C. Ag, NO, O2. D. Ag2O, NO, O2. Câu 21: Khi để vôi sống trong không khí ẩm một thời gian sẽ có hiện tượng một phần bị chuyển hóa trở lại thành đá vôi. Khí nào sau đây là tác nhân gây ra hiện tượng trên? A. cacbon đioxit. B. freon. C. cacbon monooxit. D. metan. Câu 22: Chất nào sau đây là axit cacboxylic? A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 23: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 và 0,65 mol H2. Nung X trong bình kín có xúc tác là Ni, sau một thời gian thu được 0,6 mol hỗn hợp Y. Y phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch Br2 a mol/l. Giá trị của a là Trang 2/4 – Mã đề 003
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. 1,5. B. 2,0. C. 1,0. D. 2,5. Câu 24: NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? A. 2NH3 + 2H2O + FeCl2 → Fe(OH)2 + NH4Cl. B. Cu2+ + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+. C. NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-. D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O. Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các amino axit đều là những chất lỏng. B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. C. Đipeptit Gly-Ala có 2 liên kết peptit. D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. Câu 26: Một anđehit no, hai chức, mạch hở có công thức phân tử CxHyO2. Mối quan hệ giữa x và y là A. y = 2x. B. y = 2x - 2. C. y = 2x + 1. D. y = 2x + 2. Câu 27: Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 9,6 gam Fe2O3, nung nóng. Kết thúc phản ứng, lấy phần chất rắn trong ống cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng, dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,344. B. 2,016. C. 2,688. D. 4,032. Câu 28: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. C. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2. D. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2. Câu 29: Phân đạm cung cấp cho cây A. N dạng NH4+, NO3-. B. N2. C. HNO3. D. NH3 Câu 30: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta có thể nút ống nghiệm bằng bông A. tẩm nước. B. tẩm giấm ăn. C. tẩm nước vôi trong. D. khô. Câu 31: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là A. 6,72 và 26,25. B. 8,4 và 52,5. C. 3,36 và 52,5. D. 3,36 và 17,5. Câu 32: Cho các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 33: Khi đun nóng, khí CO có thể khử được oxit kim loại nào sau đây? A. CuO. B. Al2O3. C. MgO. D. K2O. Câu 34: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là A. 16. B. 14. C. 15. D. 17. Câu 35: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng. (3) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. (5) Sục H2S vào bình đựng dung dịch Cl2. (6) Cho luồng H2 đi qua ống sứ chứa CuO và MgO ở nhiệt độ cao. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 36: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08 gam X trong O2 dư, thu được H2O và 0,36 mol CO2. Mặt khác, khi cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 2,98 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X gần nhất với A. 37%. B. 27%. C. 58%. D. 35%. Câu 37: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây
Trang 3/4 – Mã đề 003
IA L IC OF F
QU Y
NH ƠN
Giá trị của m là A. 7,91. B. 7,26. C. 5,97. D. 7,68. Câu 38: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. Chất rắn B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Mặt khác, lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y lần lượt là A. 0,4M; 0,1M. B. 0,2M; 0,1M. C. 0,1M; 0,2M. D. 0,1M; 0,4M. Câu 39: Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
DẠ
Y
KÈ
M
Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh. (e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin. (g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt. (h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 6,2 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 7,40. B. 2,96. C. 3,70. D. 5,92.
Trang 4/4 – Mã đề 003
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 3C
4D
5B
6D
7C
8B
11D
12A
13B
14A
15C
16D
17A
18A
21A
22A
23C
24D
25B
26B
27C
28C
31C
32B
33A
34A
35D
36A
37C
38D
Câu 3: Z là CO2 —> Số C = VCO2/VX = 3 VH2O = 140 – 60 = 80 —> Số H = 2VH2O/VX = 8
20x + 90.2 = 60.2 + 80 —> x = 1: X là C3H8O
19B
20B
29A
30C
39D
40B
NH ƠN
X là C3H8Ox, bảo toàn O:
10D
OF F
Câu 2: Y chứa Al2O3, MgO, Fe, Cu Z chứa MgO, Fe, Cu —> Một hợp chất và hai đơn chất.
9D
IA L
2B
IC
1C
Câu 4: nCO2 = nH2O —> X có thể thuộc dãy đồng đẳng của anken (CnH2n, n ≥ 2, mạch hở) Câu 6: Chỉ có (a) là tính chất của N2.
N2 ít tan trong nước, nhẹ hơn O2 (d = 28/32 < 1), N2 rất bền, khó bị nhiệt phân thành nguyên tử.
nH2 = nX —> X có 2OH
QU Y
Câu 8: C7H8O2 có k = 4 —> Ngoài vòng benzen không còn liên kết pi. nX = nNaOH —> X có 1OH phenol —> X là HOC6H4CH2OH
M
Câu 9: nX = 0,03; nNaOH = 22,5.8%/40 = 0,045
—> Chất rắn gồm RCOONa (0,03) và NaOH dư (0,015)
KÈ
m rắn = 0,03(R + 67) + 0,015.40 = 3,06 —> R = 15: -CH3
—> X là CH3COOC2H5
Y
Câu 11: nX = (1,94 – 1,5)/22 = 0,02
DẠ
—> MX = 75: X là Glyxin (NH2-CH2-COOH)
Câu 12: C4H10O có 2 đồng phân ancol bậc 1: CH3-CH2-CH2-CH2OH Trang 5/4 – Mã đề 003
(CH3)2CH-CH2OH
IA L
Câu 13: Dung dịch HF hòa tan được SiO2: SiO2 + 4HF —> SiF4 + 2H2O
Câu 14: nN2 ban đầu = 10 —> nN2 phản ứng = 1
IC
N2 + 3H2 —> 2NH3 —> Số mol khí giảm 2 mol —> n hỗn hợp ban đầu = 2/5% = 40 —> nH2 ban đầu = 40 – 10 = 30 —> %VN2 = 25% và %VH2 = 75%
HCOONa + H2SO4 —> HCOOH + Na2SO4
NH ƠN
Câu 15: HCOOCH=CH2 + NaOH –> HCOONa + CH3CHO
OF F
1……….3…………..2
HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O —> (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O —> CH3COONH4 + Ag + NH4NO3 Chất E và F lần lượt là (NH4)2CO3 và CH3COONH4.
—> mX = 24a + 27b = 3,9 nH2 = a + 1,5b = 0,2 —> a = 0,05; b = 0,1 —> mAl = 2,7 gam
M
Câu 19: (1) Đúng
(4) Đúng
KÈ
(2) Đúng (3) Đúng
QU Y
Câu 17: Đặt a, b là số mol Mg, Al
(5) Đúng, Y là thành phần của dầu chuối (tạo hương chuối)
Y
(6) Sai, phải hạn chế tối đa sự có mặt H2O trong bình 1 để phản ứng tạo este thuận lợi.
DẠ
Câu 21: Khí cacbon đioxit (CO2) là tác nhân gây ra hiện tượng trên: CaO + H2O —> Ca(OH)2 CO2 + CaO —> CaCO3 CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O Trang 6/4 – Mã đề 003
Câu 23: nH2 phản ứng = nX – nY = 0,4
IA L
Bảo toàn liên kết pi: nC2H4 + 2nC2H2 = nH2 phản ứng + nBr2 —> nBr2 = 0,15 —> a = 1M
IC
Câu 24: NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng: 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
OF F
Vì số oxi hóa của N tăng từ -3 lên 0.
Câu 26: Anđehit no, 2 chức, mạch hở —> k = 2 —> y = 2x – 2
NH ƠN
Câu 27: nFe2O3 = 0,06 —> nH2 = nFe = 0,06.2 = 0,12 —> V = 2,688 lít
Câu 30: Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta có thể nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi trong vì: NO2 + Ca(OH)2 —> Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O
QU Y
Câu 31: Khi thêm từ từ HCl vào X: nHCl = nK2CO3 + nCO2 —> nCO2 = 0,15 —> V = 3,36 lít
Bảo toàn C —> nCaCO3 = 0,375 + 0,3 – 0,15 = 0,525 mol —> mCaCO3 = 52,5 gam
M
Câu 32: Các este khi xà phòng hóa sinh ancol:
KÈ
» anlyl axetat
CH3COO-CH2-CH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH2=CH-CH2-OH » metyl axetat
CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH
Y
» etyl fomat
DẠ
HCOOC2H5 + NaOH —> HCOONa + C2H5OH » tripanmitin
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Câu 35: (1) SO2 + H2O + Br2 —> H2SO4 + HBr Trang 7/4 – Mã đề 003
(2) NH3 + CuO —> Cu + N2 + H2O (3) KClO3 + HCl đặc —> KCl + Cl2 + H2O (4) NaOH dư + AlCl3 —> NaAlO2 + NaCl + H2O
IA L
(5) H2S + H2O + Cl2 —> H2SO4 + HCl (6) H2 + CuO —> Cu + H2O
IC
Câu 36: nH2O = (mY – mEte)/18 = 0,04 —> nY = 0,08 —> MY = 37,25 —> Y gồm CH3OH (0,05) và C2H5OH (0,03) nEste của ancol = 0,08 và nEste của phenol = x
OF F
Bảo toàn khối lượng: 8,08 + 40(2x + 0,08) = 9,54 + 2,98 + 18x —> x = 0,02
Quy đổi muối thành HCOONa (0,08 + 0,02 = 0,1), C6H5ONa (0,02), CH2 (u), H2 (v)
NH ƠN
m muối = 0,1.68 + 0,02.116 + 14u + 2v = 9,54 Bảo toàn C —> 0,1 + 0,02.6 + u + nC(Y) = 0,36 —> u = 0,03; v = 0
—> Muối gồm HCOONa (0,07); CH3COONa (0,03) và C6H5ONa (0,02) Các este gồm: HCOOCH3: 0,05 —> %HCOOCH3 = 37,13% CH3COOC2H5: 0,03
QU Y
HCOOC6H5: 0,02
Câu 37: Đặt u, v là số mol Al2(SO4)3 và Al(NO3)3 Đoạn 1: nBaSO4 = 3u và nAl(OH)3 = 2u —> m↓ = 233.3u + 78.2u = 4,275 —> u = 0,005
M
Kết tủa đạt max khi dùng nOH- = 0,045.2 —> v = 0,02 —> m = 5,97
KÈ
—> 3(2u + v) = 0,045.2
Y
Câu 38: C đã mất màu hoàn toàn —> Ag+, Cu2+ đều hết
DẠ
B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl —> X tan hết. Đặt a, b là số mol Al, Fe —> 27a + 56b = 8,3 Bảo toàn electron: 3a + 2b = 0,1 + 0,2.2 —> a = b = 0,1 E (màu xanh đã nhạt) nên Cu2+ đã phản ứng và còn dư —> X tan hết. Trang 8/4 – Mã đề 003
Đặt x, y, z là số mol Ag+, Cu2+ phản ứng và Cu2+ dư Bảo toàn electron: x + 2y = 3a + 2b
IA L
mD = 108x + 64y = 23,6 mF = 80z + 160b/2 = 24 —> x = 0,1; y = 0,2; z = 0,2
IC
—> CM AgNO3 = 0,1M và CM Cu(NO3)2 = 0,4M
(b) Sai, chứng minh NH3 tan tốt trong nước.
OF F
Câu 39: (a) Sai, do phenolphtalein chuyển sang hồng nên X là NH3. (c) Sai, tia nước phun mạnh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển. (d) Đúng (e) Đúng (g) Sai, nhiệt độ càng cao, độ tan chất khí càng giảm.
Câu 40: nH2O > nCO2 nên ancol no —> nCxH2x+2O = nH2O – nCO2 = 0,1
NH ƠN
(h) Sai, nếu thay bằng dung dịch NH3 bão hòa thì khí NH3 không thể tan thêm được nữa.
nO = (6,2 – mC – mH)/16 = 0,2 —> nCyH2yO2 = 0,05 nCO2 = 0,1x + 0,05y = 0,2 —> 2x + y = 4 —> x = 1, y = 2 là nghiệm duy nhất
QU Y
Este là CH3COOCH3 (0,05.80% = 0,04 mol)
DẠ
Y
KÈ
M
—> m = 2,96
Trang 9/4 – Mã đề 003
ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN 2
THPT CHUYÊN BẮC NINH
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC NINH
Mã đề 010
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Kim cương, than chì và fuleren là A. các dạng thù hình của cacbon. B. các đồng vị của cacbon. C. các hợp chất của cacbon. D. các đồng phân của cacbon. Câu 2: Chất nào sau đây là tetrapeptit? A. Gly-Ala-Gly. B. Gly-Ala-Ala-Val. C. Gly-Ala. D. Ala-Gly-Gly. Câu 3: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol metylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH. Câu 4: Để hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 80. B. 120. C. 160. D. 240. Câu 5: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 6: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. cacbon. B. kali. C. nitơ. D. photpho. Câu 7: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: A. Ag, NO, O2. B. Ag2O, NO, O2. C. Ag, NO2, O2. D. Ag2O, NO2, O2. Câu 8: Triolein không phản ứng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ở điều kiện thích hợp? A. NaOH. B. Cu(OH)2. C. H2O. D. H2. Câu 9: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. CaCl2 nóng chảy. B. HBr hòa tan trong nước. C. KCl rắn, khan. D. NaOH nóng chảy. Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ? A. Metylamin. B. Lysin. C. Axit glutamic. D. Glyxin. Câu 11: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: A. CuO, Al, Mg. B. MgO, Na, Ba. C. Zn, Ni, Sn. D. Zn, Cu, Fe. Câu 12: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa: Z + Cu(OH)2 → Dung dịch xanh lam; Z + AgNO3/NH3 → Kết tủa Ag. Vậy Z là chất nào trong số các chất sau: A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam? A. Anbumin. B. Saccarozơ. C. Ancol etylic. D. Propan-1,3-điol. Câu 14: Cho 17,8 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,85. B. 6,66. C. 22,40. D. 22,20. Câu 15: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X là A. H2O. B. CO2. C. N2. D. O2. Câu 16: Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp? Trang 1/4 – Mã đề 010
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. Tơ visco. B. Tinh bột. C. Poli(vinyl clorua). D. Xenlulozơ. Câu 17: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 18: Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp ta dùng A. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 27,0. B. 54,0. C. 24,3. D. 48,6. Câu 20: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. K. B. Na. C. Li. D. Hg. Câu 21: Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4. Câu 22: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là A. 15,4%. B. 46,67%. C. 84,6%. D. 53,33%. Câu 23: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3? A. Cách 2. B. Cách 3. C. Cách 1. D. Cách 2 hoặc cách 3. Câu 24: Hợp chất hữu cơ nào sau thuộc loại α-amino axit? A. H2N-CH2-COONH4. B. H2N-CH2-COOCH3. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 25: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được ancol Y và hai chất hữu cơ Z và T (MZ < MY < MT). Y tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo dung dịch màu xanh lam. Cho các phát biểu sau: (a) Chất Z có phản ứng tráng gương. (b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất X. (c) Chất T làm mất màu nước brom. (d) Chất Y là propan-1,2-điol. (e) Nung chất T với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được khí etilen. (f) Đốt cháy 0,1 mol Z cần vừa đủ 0,075 mol O2 (hiệu suất phản ứng 100%). Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật. (b) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no). (c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân. (d) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein. Trang 2/4 – Mã đề 010
OF F
IC
IA L
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 27: Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là A. 68,75%. B. 82,50%. C. 41,25%. D. 55,00%. Câu 28: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. Câu 29: Cho các mệnh đề sau: (1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon. (3) Trimetyl amin là một amin bậc ba. (4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala. (5) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic. (6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn. (7) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra sobitol. (8) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Số mệnh đề đúng là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 19,70. C. 39,40. D. 29,55. Câu 31: X, Y là 2 axit cacboxylic kế tiếp đều đơn chức, không no chứa một liên kết C=C; Z là este được tạo bởi X, Y và glixerol (X, Y, Z đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Hiđro hóa hoàn toàn 39,2 gam E chứa X, Y, Z bằng lượng H2 vừa đủ (Ni, t°, thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy hoàn toàn thu được CO2; 1,285 mol H2O và 0,225 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất là A. 10,9%. B. 7,7%. C. 6,6%. D. 8,8%. Câu 32: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol và axit béo X có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác thu được hỗn hợp các sản phẩm, trong đó có hợp chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 53,7 gam Y cần dùng 4,425 mol O2, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. X là axit panmitic. B. Y chỉ có một đồng phân cấu tạo duy nhất. C. X là axit stearic. D. Trong Y chứa một nhóm –OH. Câu 33: Cho các bước ở thí nghiệm sau: (1) Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 mL nước cất, lắc đều, sau đó để yên. (2) Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm. (3) Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng. Nhận định nào sau đây là sai? Trang 3/4 – Mã đề 010
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. Ở bước (2) thì anilin tan dần. B. Kết thúc bước (1), nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu. C. Ở bước (1), anilin hầu như không tan, nó tạo vẫn đục và lắng xuống đáy. D. Kết thúc bước (3), thu được dung dịch trong suốt. Câu 34: Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là A. 38,35%. B. 25,57%. C. 34,09%. D. 29,83%. Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch. B. Kim loại Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nóng. C. Kim loại Au dẫn điện tốt hơn kim loại Cu. D. Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường. Câu 36: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch HNO3 15%. Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai. Cho các phát biểu sau: (a) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh. (b) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch. (c) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, không hóa nâu thoát ra khỏi dung dịch. (d) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 thoát ra khỏi ống nghiệm. (e) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. B. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit. C. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. D. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường. Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Na vào H2O. (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 39: Cho khí CO lấy dư vào một bình kín chứa (0,4 mol Fe3O4; 0,2 mol Al2O3; 0,3 mol K2O; 0,4 mol CuO) nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x gam chất rắn trong bình. Giá trị của x là A. 154,6. B. 173,1. C. 141,4. D. 166,2. Câu 40: X, Y là hai este mạch hở được tạo bởi từ hai axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức; Z là este hai chức, mạch hở. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,14 mol O2, thu được Na2CO3; 7,26 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,45 gam. Tổng khối lượng của X và Y trong 0,2 mol hỗn hợp E là A. 9,48. B. 10,18. C. 8,78. D. 8,16.
Trang 4/4 – Mã đề 010
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 2B
3D
4C
5A
6D
7C
8B
9C
10C
11C
12B
13B
14D
15B
16C
17A
18A
19C
20D
21D
22B
23C
24D
25D
26C
27A
28B
29C
30B
31D
32C
33D
34C
35D
36B
37A
38B
39A
40A
IC
Câu 3: Thủy phân X (C4H8O2) tạo CH3OH nên X là C2H5COOCH3
Fe3O4 + 8HCl —> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 0,02………0,16
NH ƠN
—> VddHCl = 160 ml
OF F
—> Y là C2H5COOH. Câu 4: nFeO = nFe2O3 —> Quy hỗn hợp 3 oxit thành Fe3O4 (0,02 mol)
IA L
1A
Câu 5: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic:
C2H5OH + HCOOH ⇔ HCOOC2H5 (X) + H2O
Câu 8: Triolein là este 3 chức nên không tác dụng với Cu(OH)2
QU Y
Triolein bị thủy phân trong NaOH, H2O (H+) và là este không no nên có phản ứng cộng H2 (Ni). Câu 9: KCl rắn khan không dẫn điện vì trong tinh thể KCl không có hạt mang điện chuyển động tự do. Các ion K+, Cl- chỉ dao động qua lại quanh 1 vị trí chứ không chuyển động tự do được. Câu 11: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Zn, Ni, Sn.
M
Các lựa chọn còn lại có Cu không phản ứng với HCl và MgO, CuO không phản ứng với AgNO3.
KÈ
Câu 12: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa: Z + Cu(OH)2 → Dung dịch xanh lam (Có tính chất của ancol đa chức) Z + AgNO3/NH3 → Kết tủa Ag (Có tráng gương) —> Chọn Z là glucozơ.
DẠ
Y
Câu 13: Dung dịch Saccarozơ hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam do Saccarozơ có các nhóm OH kề nhau. Câu 14: nAlaNa = nAla = 0,2 —> mAlaNa = 22,2 gam Trang 5/4 – Mã đề 010
IA L
Câu 15: Nước đá khô là CO2 ở trạng thái rắn. Câu 18: Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp ta dùng dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
IC
NaHCO3 giúp loại bỏ HCl; H2SO4 đặc giúp loại bỏ H2O (làm khô). NaHCO3 + HCl —> NaCl + CO2 + H2O
Câu 19: C6H10O5 —> C6H12O6 —> 2Ag
Câu 21: Al + 4HNO3 —> Al(NO3)3 + NO + 2H2O —> Tỉ lệ a : b = 1 : 4 Câu 22: Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội nên:
NH ƠN
nAg = 0,3 —> nC6H10O5 = 0,15 —> m = 24,3 gam
OF F
Không dùng NaOH hay Na2CO3 vì các chất này tác dụng được với cả HCl và CO2.
nNO2 = 0,2 —> nCu = 0,1 —> %Fe = 100% – %Cu = 46,67% Câu 23: Cách 1: Áp dụng cho khí nhẹ hơn không khí
QU Y
Cách 2: Áp dụng cho khí nặng hơn không khí
Cách 3: Áp dụng cho khí không tan trong H2O và không phản ứng với H2O. —> Khí NH3 áp dụng cách 1 vì M = 17 < 29 và NH3 tan tốt trong H2O. Câu 25: Do MZ < MY < MT và Y có 2OH kề nhau nên X là
M
HCOO-CH2-CH(CH3)-OOC-CH=CH2
KÈ
HCOO-CH(CH3)-CH2-OOC-CH=CH2 Z là HCOONa (68)
Y là CH3-CHOH-CHOH (76) T là CH2=CH-COONa
Y
(a) Đúng
DẠ
(b) Đúng
(c) Đúng: CH2=CH-COONa + Br2 —> CH2Br-CHBr-COONa (d) Đúng
(e) Đúng:
CH2=CH-COONa + NaOH (CaO, t°) —> CH2=CH2 + Na2CO3 Trang 6/4 – Mã đề 010
(f) Sai, đốt 0,1 mol Z cần 0,05 mol O2: 2HCOONa + O2 —> CO2 + H2O + Na2CO3
IA L
Câu 26: (a) Đúng (b) Đúng, dầu dừa dạng lỏng điều kiện thường nên chứa gốc axit béo không no.
IC
(c) Đúng (d) Đúng
OF F
(e) Đúng, tơ tằm chứa -CONH- dễ bị thủy phân trong kiềm. Câu 27: Dung dịch Y chứa H+ (a), Al3+ (b), NH4+ (c), Na+ (d) và SO42- (d) Bảo toàn điện tích: a + 3b + c + d = 2d (1) nNaOH = 1 = a + 3b + c (3) nNaOH = 1,3 = a + 4b + c (4)
NH ƠN
m chất tan = a + 27b + 18c + 23d + 96d = 127,88 (2)
(1)(2)(3)(4) —> a = 0,06; b = 0,3; c = 0,04; d = 1 Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,395 Trong Z đặt x, y, z là số mol N2O, N2, H2 nZ = x + y + z = 0,08
QU Y
mZ = 44x + 28y + 2z = 0,08.5.4
Bảo toàn H —> 2z + 0,395.2 + 0,06 + 0,04.4 = 1 + 0,09 —> x = 0,025; y = 0,015; z = 0,04
Khí có phân tử khối lớn nhất là N2O (68,75%)
M
Câu 28: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc nguội) —> M là Zn
KÈ
Al, Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội Ag không tác dụng với HCl, Cu(NO3)2
Y
Câu 29: (1) Đúng
DẠ
(2) Đúng, do este không có liên kết H liên phân tử như axit, ancol. (3) Đúng: (CH3)3N là amin bậc III. (4) Đúng, A-A-A có phản ứng màu biurê cho sản phẩm màu tím, A-A không có phản ứng biurê. (5) Sai, trùng ngưng bởi hexametylenđiamin và axit ađipic. (6) Đúng, chất béo lỏng có C=C nên dễ bị oxi hóa ở vị trí này. Trang 7/4 – Mã đề 010
(7) Sai, fructozơ bị khử bởi H2.
IA L
(8) Đúng Câu 30: nCO2 = 0,1; nBa(OH)2 = 0,15 —> Kiềm còn dư, kết tủa là BaCO3 (0,1)
IC
—> mBaCO3 = 19,7 gam
nNa2CO3 = 0,225 —> nNaOH = n muối = 0,45 Số H = 2n – 1 = 1,285.2/0,45 —> n = 3,36 Vậy muối chứa C3H5O2Na (0,29 mol) và C4H7O2Na (0,16 mol)
OF F
Câu 31: F chứa các axit và este no —> Phần rắn chứa 2 muối có công thức chung là CnH2n-1O2Na
F + NaOH —> Muối + C3H5(OH)3 + H2O nC3H5(OH)3 = x —> nH2O = 0,45 – 3x nH2 phản ứng = nNaOH = 0,45 —> mF = mE + mH2 = 40,1 Bảo toàn khối lượng:
NH ƠN
E + H2 —> F
mF + mNaOH = m muối + mC3H5(OH)3 + mH2O —> Z = x = 0,12
QU Y
—> x = 0,12 Dựa vào số mol muối C3H5O2Na (0,29 mol) và C4H7O2Na (0,16 mol) —> Phân tử Z phải chứa 2 gốc C3H5O2- và 1 gốc C4H7O2—> nX = 0,29 – 2nZ = 0,05 và nY = 0,16 – nZ = 0,04
M
—> %Y = 0,04.86/39,2 = 8,76%
KÈ
Câu 32: Chất Y cháy có nCO2 = nH2O —> k = 1 —> Y có dạng RCOO-C3H5(OH)2 hay CnH2nO4 CnH2nO4 + (1,5n – 2)O2 —> nCO2 + nH2O
Y
53,7/(14n + 64)…….4,425
DẠ
—> n = 21
—> Y là C17H35COO-C3H5(OH)2 —> X là axit stearic. Câu 33: Trang 8/4 – Mã đề 010
(1) Anilin không tan trong nước, nặng hơn nước nên chìm xuống. (2) Dung dịch trong suốt do tạo muối tan:
IA L
C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl (3) Anilin được tái tạo nên dung dịch lại vẩn đục: C6H5NH3Cl + NaOH —> C6H5NH2 + NaCl + H2O
IC
—> Phát biểu D sai. Câu 34: nH2SO4 = nBaSO4 = 0,715 Bảo toàn Na —> nNaNO3 = 1,43 – 1,285 = 0,145 nNH4+ = nNH3 = 0,025 Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe3O4 và FeCO3 nOH- trong ↓ = 1,285 – 0,025 = 1,26 —> m↓ = 24a + 56(3b + c) + 1,26.17 = 43,34
NH ƠN
—> mX = 24a + 232b + 116c = 28,16 (1)
OF F
Z + NaOH —> Dung dịch chứa SO42- (0,715), bảo toàn điện tích —> nNa+ = 1,43
—> m kim loại trong X = 24a + 56(3b + c) = 21,92 (2) Đặt nH2 = d, bảo toàn H —> nH2O = 0,665 – d Bảo toàn khối lượng:
28,16 + 0,715.98 + 0,145.85 = 21,92 + 0,715.96 + 0,145.23 + 0,025.18 + 5,14 + 18(0,665 – d)
QU Y
—> d = 0,05 nY = nNO + nN2 + c + d = 0,2
mY = 30nNO + 28nN2 + 44c + 2d = 5,14 —> nNO = 0,42 – 8c và nN2 = 7c – 0,27
M
Bảo toàn N —> (0,42 – 8c) + 2(7c – 0,27) + 0,025 = 0,145 (3) (1)(2)(3) —> a = 0,4; b = 0,06; c = 0,04
KÈ
—> %Mg = 34,09%
Câu 36: (a) Đúng, Cu phản ứng được với cả HNO3 đặc và loãng.
Y
(b) Đúng:
Cu + HNO3 đặc —> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
DẠ
(c) Sai, ống 2 thoát khí không màu bị hóa nâu: Cu + HNO3 loãng —> Cu(NO3)2 + NO + H2O (d) Đúng:
NO2 + NaOH —> NaNO3 + NaNO2 + H2O Trang 9/4 – Mã đề 010
(e) Sai, NaCl không ngăn được NO2.
IA L
Câu 38: (a) Al + HCl —> AlCl3 + H2 (b) Al + AgNO3 —> Al(NO3)3 + Ag (c) Na + H2O —> NaOH + H2
OF F
Câu 39: CO dư khử các oxit Fe3O4, CuO rồi khí CO2 sinh ra tác dụng với K2O.
IC
(d) Không phản ứng
—> Chất rắn còn lại gòm Fe (1,2), Al2O3 (0,2), K2CO3 (0,3) và Cu (0,4) —> m rắn = 154,6 gam Câu 40: nNaOH = e —> nT = e và nNa2CO3 = 0,5e
NH ƠN
Đốt muối —> nCO2 = 0,165 và nH2O = 0,075
Bảo toàn O: 2e + 0,14.2 = 0,5e.3 + 0,165.2 + 0,075 —> e = 0,25 —> nH2 = e/2 = 0,125 mT = m tăng + mH2 = 8,7
—> MT = 34,8 —> CH3OH (0,2) và C2H5OH (0,05) —> nE = u + v = 0,2 nNaOH = u + 2v = 0,25 —> u = 0,15 và v = 0,05
QU Y
nX + nY = u và nZ = v
—> X, Y là CxHyCOOCH3 (0,15) và Z là CH3-OOC-CaHb-COOC2H5 (0,05) —> 3x + a = 0,8
M
nC(muối) = 0,15(x + 1) + 0,05(a + 2) = nCO2 + nNa2CO3
—> b = 0
KÈ
—> a = 0 và x = 0,8/3 là nghiệm duy nhất nH(muối) = 0,15y + 0,05b = 0,075.2 —> y = 1
Y
Vậy X, Y là CxHyCOOCH3, với x = 0,8/3 và y = 1
DẠ
—> mX + mY = 9,48
Trang 10/4 – Mã đề 010
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT PHÚ THỌ
Mã đề 009
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Chất nào sau đây có nhiều trong các loại quả xanh và hạt ngũ cốc A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột. Câu 2: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 37,50 gam. B. 41,82 gam. C. 38,45 gam. D. 40,42 gam. Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 2? A. (CH3)3N. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. CH3-NH-C2H5. Câu 4: Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metylamin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 5: Este nào sau đây có thể được tạo ra từ ancol etylic bằng một phản ứng? A. Vinyl fomat. B. Metyl acrylat. C. Etyl fomat. D. Metyl axetat. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Alanin + HCl → X; X + NaOH → Y. Chất Y là chất nào sau đây? A. NH2CH2CH2COOH. B. CH3CH(NH3Cl)COONa. C. CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH3CH(NH2)COONa. Câu 7: Cho các chất sau: H2NCH2COOH; CH3CH(NH2)COOH; HOOCCHCH2CH(NH2)COOH; H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển màu là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Số đồng phân amino axit ứng với công thức C3H7O2N là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 9: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 10: Metyl propionat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 11: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được andehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 12: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước? A. HCOOC6H5. B. C6H5COOCH3. C. CH3COOCH2C6H5. D. CH3COOCH3. Câu 13: Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường? A. Saccarorơ. B. Tristearin. C. Alanin. D. Anilin. Câu 14: CH3NH2 và C6H5NH2 đều phản ứng với A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch Br2/CCl4. Trang 1/4 – Mã đề 009
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 15: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom ở điều kiện thường? A. CH3-CH3. B. CH3COOH. C. CH3CH=CH2. D. C2H5OH. Câu 16: Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là A. propyl propionat. B. metyl propionat. C. propyl fomat. D. metyl axetat. Câu 17: Cho m gam glyxin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 4,46 gam muối. Giá trị của m là A. 30,0. B. 35,6. C. 3,00. D. 3,56. Câu 18: Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây? A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2. C. H2 (Ni, t°). D. Dung dịch Br2. Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. NaNO3. C. H2O. D. HF. Câu 20: Axit nào sau đây có công thức C15H31COOH? A. Axit axetic. B. Axit oleic. C. Axit panmitic. D. Axit stearic. + 2+ Câu 21: Một dung dịch X gồm 0,02 mol K ; 0,04 mol Ba ; 0,04 mol HCO3 và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là A. NO3- và 0,02. B. CO32- và 0,03. C. Cl- và 0,06. D. OH- và 0,06. Câu 22: Để thủy phân hoàn toàn m gam metyl axetat cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị của m là A. 17,6. B. 14,8. C. 7,4. D. 8,8. Câu 23: Cho một X peptit được tạo nên bởi n gốc glyxin có khối lượng phân tử là 189 đvC. Peptit X thuộc loại. A. tripeptit. B. đipeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit. Câu 24: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (tạp chất này không tham gia phản ứng tráng bạc). Lấy a gam đường glucozơ trên cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư), thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của a là A. 9 gam. B. 10 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. Câu 25: Cho 13,14 gam Ala-Gly phản ứng hoàn toàn với 150ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 23,52. B. 28,32. C. 26,70. D. 29,94. Câu 26: Cho các nhận định sau: (a) Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. (b) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu tím (c) Đề rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl (d) H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một đipeptit (e) Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước. Số nhận định đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 27: Este X đơn chức, mạch hở; trong đó oxi chiếm 37,209% khối lượng. Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit, thu được axit cacboxylic Y và ancol Z. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 28: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Trang 2/4 – Mã đề 009
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40. B. 36,72. C. 31,92. D. 35,60. Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 13,23 gam kết tủa. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,24 mol H2. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,24. C. 0,33. D. 0,21. Câu 31: Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl axetat? A. Có công thức phân tử C3H6O2. B. Là đồng phân của etyl fomat. C. Là hợp chất este. D. Có phản ứng tráng bạc. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH3NH2) thu được sản phẩm có chứa V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Câu 33: Cho 3,6 gam axit acrylic tác dụng với 150 ml NaOH 0,5M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 6,1. B. 5,7. C. 5,4. D. 7,3. Câu 34: Cho 0,45 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 500 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 700 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là: A. 0,1. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,25. Câu 35: Thủy phân hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat, natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,08. Câu 36: Hỗn hợp X gồm hai este, ba axit cacboxylic và hai hiđrocacbon đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,985 mol O2, tạo ra 0,63 mol H2O. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch NaOH dư, thấy có 0,25 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 24,23. B. 20,30. C. 18,09. D. 22,72. Câu 37: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử
Y Z
M
X
Thuốc thử
Hiện tượng
Quỳ tím
Quỳ không đổi màu
Cu(OH)2/OH-
Hợp chất màu tím
Dung dịch Br2
Kết tủa trắng
DẠ
Y
KÈ
Các chất X, Y, Z lần lượt là A. axit glutamic, lòng trắng trứng, anilin. B. alanin, lòng trắng trứng, anilin. C. lòng trắng trứng, anilin, alanin. D. lysin, lòng trắng trứng, anilin. Câu 38: Cho X, Y (MX < MY) là 2 axit đều đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Z là ancol no. T là este 2 chức được tạo bởi X, Y và Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y, Z, T qua bình đựng 11,5 gam Na (dùng dư), phần khí và hơi thoát ra khỏi bình đem nung nóng có mặt Ni làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được một chất hữu cơ duy nhất, đem đốt cháy hợp chất hữu cơ này cần dùng đúng 0,55 mol O2 thu được 7,2 gam H2O. Phần rắn còn lại trong bình đem hòa tan vào nước dư thấy thoát ra 0,05 mol H2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,88 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là A. 11,91%. B. 15,23%. C. 9,08%. D. 18,06%. Trang 3/4 – Mã đề 009
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 39: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixeryl triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là A. 54,3. B. 57,9. C. 58,2. D. 52,5. Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí B. Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong dung dịch X chất tan có nồng độ % cao nhất có giá trị gần với giá trị nào sau đây:. A. 20%. B. 30%. C. 25%. D. 10%.
Trang 4/4 – Mã đề 009
2B
3D
4B
5C
6D
7B
8C
11B
12A
13D
14D
15C
16B
17C
18C
21C
22B
23A
24B
25B
26A
27A
28A
31D
32B
33B
34D
35D
36B
37B
38A
9B
10C
19B
20C
29B
30A
39B
40A
Câu 2: nGly-Ala-Gly = 0,12 Gly-Ala-Gly + 2H2O + 3HCl —> Muối 0,12……………….0,24…..0,36 Bảo toàn khối lượng:
NH ƠN
m muối = mGly-Ala-Gly + mH2O + mHCl = 41,82 gam
OF F
IC
1D
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 4: Chỉ có dung dịch axit glutamic NH2-C3H5(COOH)2 làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 6: CH3-CH(NH2)-COOH + HCl —> CH3-CH(NH3Cl)-COOH
CH3-CH(NH3Cl)-COOH + 2NaOH —> CH3-CH(NH2)-COONa + NaCl + 2H2O
QU Y
Câu 7: Có 2 chất làm quỳ tím ẩm chuyển màu là: HOOCCHCH2CH(NH2)COOH (hóa đỏ) H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (hóa xanh)
M
Câu 8: C3H7NO2 có 2 đồng phân amino axit: NH2-CH2-CH2-COOH
KÈ
CH3-CH(NH2)-COOH Câu 9: Các cấu tạo thỏa mãn:
Y
CH3COONH4
DẠ
HCOONH3CH3
Câu 11: Để sản phẩm có andehit axetic thì este phải có đoạn -COOCH=CH2 —> Cấu tạo: CH3-COO-CH=CH2 Trang 5/4 – Mã đề 009
IA L
Câu 14: CH3NH2 và C6H5NH2 đều phản ứng với dung dịch HCl: CH3NH2 + HCl —> CH3NH3Cl C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl
IC
Câu 17: NH2-CH2-COOH + HCl —> NH3Cl-CH2-COOH nGly = n muối = 0,04
OF F
—> mGly = 3 gam Câu 21: Ion Y có điện tích yBảo toàn điện tích —> ay = 0,06 —> Y là Cl- và a = 0,06 là thỏa mãn.
NH ƠN
Do X chứa Ba2+ nên không thể chứa thêm CO32-, X chứa HCO3- nên không thể chứa thêm OH-.
Câu 22: CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH —> nCH3COOCH3 = nNaOH = 0,2
Câu 23: MX = 75n – 18(n – 1) = 189 —> n = 3 —> X là tripeptit
QU Y
—> mCH3COOCH3 = 14,8 gam
Câu 24: nAg = 0,1 —> nC6H12O6 = 0,05
M
—> a = 0,05.180/90% = 10 gam
KÈ
Câu 25: nAla-Gly = 0,09; nKOH = 0,3
nKOH > 2nAla-Gly —> KOH còn dư và nH2O = 0,09
Y
Bảo toàn khối lượng —> m rắn = 28,32
DẠ
Câu 26: (a) Sai, một số amin như anilin (C6H5NH2) không làm đổi màu quỳ tím ẩm. (b) Đúng, lòng trắng trứng (một loại protein) có phản ứng màu biurê (c) Đúng, do tạo muối tan: C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl Trang 6/4 – Mã đề 009
(d) Đúng, đây là Gly-Ala
IA L
(e) Đúng, Gly tồn tại dạng ion lưỡng cực nên là chất rắn, dễ tan (giống hợp chất ion) Câu 27: MX = 32/37,209% = 86 —> X là C4H6O2 Thủy phân X thu được axit và ancol nên X có cấu tạo:
IC
HCOO-CH2-CH=CH2 CH2=CH-COO-CH3
OF F
Câu 28: Các este khi xà phòng hóa sinh ancol: » anlyl axetat
CH3COO-CH2-CH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH2=CH-CH2-OH » metyl axetat
NH ƠN
CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH » etyl fomat
HCOOC2H5 + NaOH —> HCOONa + C2H5OH » tripanmitin
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
QU Y
Câu 29: Bảo toàn O —> nX = 0,04
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy —> a = 35,6 nNaOH = 3nX = 0,12 và nC3H5(OH)3 = nX = 0,04 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa: b = a + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 36,72
M
Câu 30: nC3H4 = nC3H3Ag = 0,09
KÈ
nH2 = 2nC3H4 + nC2H4 = 0,24 —> nC2H4 = 0,06 —> a = 0,09 + 0,06 = 0,15
DẠ
Y
Câu 32: nCH3NH2 = 0,2 —> nN2 = 0,1 —> V = 2,24 lít Câu 33: nCH2=CH-COOH = 0,05; nNaOH = 0,075 —> Chất rắn gồm C2H3COONa (0,05) và NaOH dư (0,025) —> m rắn = 5,7 gam Trang 7/4 – Mã đề 009
IA L
Câu 34: nGlu = a và nLys = b —> nX = a + b = 0,45 nNaOH = 2nGlu + nLys + nHCl —> 2a + b + 0,05 = 0,7
IC
—> a = 0,2 và b = 0,25
Câu 35: X dạng CnH2n+2-2kO6 (k = 4 hoặc 5)
OF F
—> nLys = 0,25
CnH2n+2-2kO6 + (1,5n – 0,5k – 2,5)O2 —> nCO2 + (n + 1 – k)H2O nX = 2,28/n —> nO2 = (1,5n – 0,5k – 2,5).2,28/n = 3,22 k = 5 —> n = 57: Thỏa mãn Vậy nX = 0,04 —> nBr2 = (k – 3)nX = 0,08 Câu 36: nO(X) = 2nNaOH = 0,5 Bảo toàn O —> nCO2 = 0,92
QU Y
Bảo toàn khối lượng —> mX = 20,30 gam
NH ƠN
k = 4 —> n = 51,3: Loại
Câu 38: Sản phẩm cộng H2 là este (R): CnH2n-2O4 (e mol) CnH2n-2O4 + (1,5n – 2,5)O2 —> nCO2 + (n – 1)H2O nO2 = e(1,5n – 2,5) = 0,55 —> n = 9 và e = 0,05
M
nH2O = e(n – 1) = 0,4
KÈ
Do các axit ban đầu không no nên ít nhất 3C. —> Este no là C2H5-COO-CH2-CH2-OOC-C3H7 nNa = 0,5 —> nH2 tổng = 0,25 H2O + Na —> H2 (0,05) và NaOH (0,1)
Y
E + Na —> nH2 = 0,25 – 0,05 = 0,2
DẠ
Do nR : nH2 = 1 : 4 nên E chứa: CH≡C-COOH (x mol) CH≡C-CH2-COOH (y mol) C2H4(OH)2 (z mol) Trang 8/4 – Mã đề 009
CH≡C-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-C≡CH (0,05 mol) mE = 70x + 84y + 62z + 0,05.180 = 28,2
IA L
nH2 = 0,5x + 0,5y + z = 0,2 Khi hòa tan chất rắn vào H2O thì: m rắn = 92x + 106y + 40(2z + 0,1) = 28,88
IC
—> x = 0,12; y = 0,04; z = 0,12
Câu 39: nH2 = 0,25 —> nOH(Y) = 0,5 —> nCOO-Ancol = 0,5 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy —> nO2 = 2,225 Bảo toàn O —> nO(X) = 1,2 —> nCOO = 0,6 nCOO-Phenol = 0,6 – nCOO-Ancol = 0,1
OF F
—> %CH≡C-CH2-COOH = 11,91%
nH2O = nCOO-Phenol = 0,1 Bảo toàn khối lượng —> m muối = 57,9
NH ƠN
nNaOH = nCOO-Ancol + 2nCOO-Phenol = 0,7
Câu 40: » Lập hệ khối lượng kim loại (11,6 gam) và khối lượng 2 oxit kim loại (16 gam) tính được: nFe = 0,15 & nCu = 0,05
QU Y
» Lập hệ tổng khối lượng chất rắn (KNO2 & KOH dư) 41,05 gam và tổng sổ mol (0,5 mol, bằng KOH ban đầu) tính được: nKNO2 = 0,45 & nKOH dư = 0,05 nHNO3 = 0,7
Bảo toàn N —> nN thoát ra ở khí = 0,7 – 0,45 = 0,25 Nhận thấy nKNO3 = nKNO2 < 3nFe + 2nCu —> Tạo ra cả muối Fe3+ (a) và Fe2+ (b) —> HNO3 đã hết. nFe = a + b = 0,15
M
nKNO2 = 3a + 2b + 2nCu = 0,45
KÈ
—> a = 0,05 và b = 0,1
Phần khí quy đổi thành N (0,25) và O (u mol) Bảo toàn electron:
3a + 2b + 2nCu + 2u = 5nN —> u = 0,4
Y
mddX = m kim loại + mdd HNO3 – mN – mO = 89,2
DẠ
Dung dịch X chứa 3 muối Fe(NO3)3 (0,05 mol) và Fe(NO3)2 (0,1 mol) và Cu(NO3)2 (0,05 mol) C%Fe(NO3)3 = 13,57%
C%Fe(NO3)2 = 20,18% C%Cu(NO3)2 = 10,54% Trang 9/4 – Mã đề 009
IA L IC OF F NH ƠN QU Y M KÈ Y DẠ
Trang 10/4 – Mã đề 009
ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN 3
THPT CHUYÊN BẮC NINH
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC NINH
Mã đề 015
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Hg. B. Al. C. W. D. Na. Câu 2: Công thức phân tử của glucozơ là A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C6H12O6. D. C12H22O11. Câu 3: Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl axetat). B. Poli(vinyl clorua). C. Poliacrilonitrin. D. Polietilen. Câu 4: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3–CH3. B. CH3–CH2–OH. C. CH2=CH–CN. D. CH3–CH2–CH3. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ. Câu 7: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ag. B. Ba. C. Cu. D. Fe. Câu 8: Chất nào sau đây là axit béo? A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic. Câu 9: Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường. B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó. D. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là crom. Câu 11: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Mg. Câu 12: Aminoaxit X trong phân tử có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino. Vậy X có thể là A. glyxin. B. Lysin. C. Alanin. D. axit glutamic. Câu 13: Kim loại có các tính chất vật lý chung là A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
Trang 1/4 – Mã đề 015
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. saccarozơ, glucozơ. B. fructozơ, sobitol. C. glucozơ, sobitol. D. glucozơ, axit gluconic. Câu 15: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá? A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 16: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este làm mất màu dung dịch brom? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân NaNO3. (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (c) Cho dung dịch FeCl3 vào lượng dư dung dịch AgNO3. (d) Dẫn luồng khí CO dư qua ống chứa CuO nung nóng. (e) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)3. (g) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra đơn chất khí là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 18: Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do phản ứng: A. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl. B. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. C. CaCO3 → CaO + CO2. D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bông và tơ tằm đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo). B. Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất tơ nhân tạo. C. Policaproamit và poliacrilonitrin đều có chứa nguyên tố oxi. D. Poli(etylen terephtalat) là polieste. Câu 20: Vật liệu tổng hợp X là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,. Vật liệu X là A. Poli (vinylclorua). B. Tơ nitron. C. Bông. D. Tơ tằm. Câu 21: Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển vì A. thép là cực âm, không bị ăn mòn, Zn là cực dương, bị ăn mòn. B. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với nước. C. thép là cực dương, không bị ăn mòn, Zn là cực âm, bị ăn mòn. D. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với các chất có trong nước biển. Câu 22: Cặp chất nào sau là đồng phân của nhau? A. HCOOCH3 và CH3COOH. B. C4H4 và C2H2. C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. CH≡CH và CH2=CH2. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 2 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 1 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 2 ancol. Câu 24: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. Trang 2/4 – Mã đề 015
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 26: Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 26,7. B. 12,5. C. 26,4. D. 7,64. Câu 27: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là A. 3,6 gam và 5,3 gam. B. 1,2 gam và 7,7 gam. C. 1,8 gam và 7,1 gam. D. 2,4 gam và 6,5 gam. Câu 28: Fe tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo ra Cu và FeCl2. Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 tạo ra FeCl2 và CuCl2. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo chiều : A. Fe3+ < Fe2+ < Cu2+. B. Cu2+ < Fe3+ < Fe2+. C. Fe2+ < Cu2+ < Fe3+. D. Fe3+ < Cu2+ < Fe2+. Câu 29: Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc đều 2 ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70°C. Phát biểu nào sau đây đúng sau bước 2? A. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất. B. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất. C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp. D. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp. Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3. (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 31: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 86,400. B. 66,240. C. 39,744. D. 79,488. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, hai chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 1,12 lít khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,3 mol. B. 0,1 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. Câu 33: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác dụng tối đa với 0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T. Cô cạn T thu được chất rắn M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Cho các phát biểu sau: (a) Giá trị của m là 64,12. (b) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y. (c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí không màu thoát ra. (d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối. Trang 3/4 – Mã đề 015
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Số phát biểu sai là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó O chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc) và 400 ml dung dịch X. Trộn 200 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là A. 14. B. 13. C. 15. D. 12. Câu 35: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là A. 12,00 gam. B. 10,32 gam. C. 10,00 gam. D. 10,55 gam. Câu 36: Cho m gam hỗn hơp x gồm glyxin, alanin, axit glutamic và lysin (trong đó mO : mN = 16 : 9) tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu đươc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết lượng muối thu được 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ khí CO2 và hơi nước sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 49 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng 31,64 gam so với ban đầu. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 10,5 gam. B. 14,4 gam. C. 13,73 gam. D. 14,98 gam. Câu 37: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó, X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là A. 3,96%. B. 3,84%. C. 3,78%. D. 3,92%. Câu 38: Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol tương ứng 3: 2 vào dung dịch FeCl3 0,2M và CuCl2 0,3M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa hai muối và 15,52 gam rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy thoát ra 3,136 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 77,52 gam. B. 78,60 gam. C. 75,36 gam. D. 74,28 gam. Câu 39: Nung 23,2 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FexOy trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Công thức FexOy và giá trị của V là A. Fe3O4 và 360. B. Fe3O4 và 250. C. FeO và 200. D. FeO và 250. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propiolat, metyl axetat và hai hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,40 mol. B. 0,30 mol. C. 0,33 mol. D. 0,26 mol.
Trang 4/4 – Mã đề 015
2C
3D
4C
5A
6B
7B
8A
11D
12D
13B
14C
15D
16D
17C
18D
21C
22A
23C
24A
25C
26A
27D
28C
31D
32B
33D
34B
35A
36D
37B
38C
Câu 2: Công thức phân tử của glucozơ là C6H12O6
19D
20A
29A
30A
39A
40A
NH ƠN
Câu 3: Phân tử polietilen (-CH2-CH2-)n chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
10C
OF F
Câu 1: Hg thể lỏng điều kiện thường nên Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
9A
IC
1A
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 4: Chất CH2=CH–CN có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp: nCH2=CH–CN —> (-CH2-CHCN-)n Câu 5: Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
QU Y
Saccarozơ thuộc loại disaccarit, còn tinh bột và xenlulozơ thuộc loại polisaccarit Câu 6: Dung dịch metylamin (CH3NH2) làm quỳ tím chuyển sang màu xanh vì có chứa nhiều OH-: CH3NH2 + H2O ⇔ CH3NH3+ + OH-
M
Câu 7: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là Ba:
KÈ
Ba + 2H2O —> Ba(OH)2 + H2
Câu 8: Axit panmitic (C15H31COOH) là axit béo.
DẠ
Y
Câu 9: X là CH3COOCH3: CH3COOCH3 + H2O ⇌ CH3COOH + CH3OH (H+, t°) Câu 10: A. Đúng: Hg + S —> HgS
Trang 5/4 – Mã đề 015
B. Đúng
IA L
C. Sai, các ion kim loại kiềm không bị khử trong nước nên phải điện phân nóng chảy muối clorua của chúng D. Đúng
IC
Câu 11: Trong công nghiệp, kim loại Mg chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy vì ion Mg2+ không bị khử trong nước:
OF F
MgCl2 điện phân nóng chảy —> Mg + Cl2 Câu 12: X có thể là axit glutamic: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
NH ƠN
Câu 13: Kim loại có các tính chất vật lý chung là Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Câu 14: (C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6 (Glucozơ) C6H12O6 + H2 —> C6H14O6 (Sorbitol)
Câu 15: Kim loại Al có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá.
QU Y
Câu 16: Chỉ có 1 este làm mất màu dung dịch brôm là metyl metacrylat: CH2=C(CH3)-COOCH3 + Br2 —> CH2Br-CBr(CH3)-COOCH3
M
Câu 17: Có 2 thí nghiệm tạo đơn chất khí:
KÈ
(a) NaNO3 —> NaNO2 + O2 (b) Na + H2O —> NaOH + H2 NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4 (c) FeCl3 + AgNO3 —> Fe(NO3)3 + AgCl (d) CO + CuO —> Cu + CO2
Y
(e) Fe + Fe(NO3)3 —> Fe(NO3)2
DẠ
(g) Al + Fe2O3 —> Al2O3 + Fe Câu 18: Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do phản ứng: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
Trang 6/4 – Mã đề 015
Nước mưa có hòa tan CO2 bào mòn đá vôi (Phản ứng xâm thực đá vôi): CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. Sau đó Ca(HCO3)2 chảy nhỏ giọt từ trần hang động, tại đó chúng bị phân hủy dần tạo thành thạch nhũ:
IA L
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
B. Sai, xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất thuốc súng không khói C. Sai, poliacrilonitrin (-CH2-CHCN-)n không chứa O
OF F
D. Đúng
IC
Câu 19: A. Sai, bông và tơ tằm đều là tơ thiên nhiên
Câu 20: Vật liệu tổng hợp X là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,… Vật liệu X là Poli (vinylclorua).
NH ƠN
Câu 21: Đây là cách bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hóa, trong đó thép là cực dương, không bị ăn mòn, Zn là cực âm, bị ăn mòn. Câu 22: Cặp chất HCOOCH3 và CH3COOH là đồng phân của nhau vì chúng có cùng CTPT là C2H4O2 Câu 23: CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH
QU Y
CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH —> Sản phẩm có 1 muối + 2 ancol Câu 24: Có 3 kim loại phản ứng:
M + Pb(NO3)2 —> M(NO3)2 + Pb
KÈ
Câu 25: (a) Đúng:
M
(Trong đó M là Ni, Fe, Zn)
CH3NH2 + HCOOH —> HCOONH3CH3
Y
C2H5OH + HCOOH —> HCOOC2H5 + H2O NaHCO3 + HCOOH —> HCOONa + CO2 + H2O
DẠ
(b) Đúng, phenol có nhóm -OH hoạt hóa vòng thơm (c) Đúng: C2H4 + O2 —> CH3CHO (d) Sai, phenol tan nhiều trong etanol.
Trang 7/4 – Mã đề 015
Câu 26: 2Al + 3Cl2 —> 2AlCl3
IA L
nAlCl3 = nAl = 0,2 —> mAlCl3 = 26,7 gam
IC
Câu 27: Đặt nMg = a và nZn = b —> 24a + 65b = 8,9 —> a = b = 0,1 —> mMg = 2,4 gam và mZn = 6,5 gam
—> Tính oxi hóa Cu2+ > Fe2+
NH ƠN
Câu 28: Fe tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo ra Cu và FeCl2
OF F
nH2 = a + b = 0,2
Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 tạo ra FeCl2 và CuCl2. —> Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ —> Tính oxi hóa Fe2+ < Cu2+ < Fe3+
Câu 29: Ống thứ 1 thủy phân trong môi trường axit, là phản ứng thuận nghịch —> Vẫn phân thành 2 lớp vì este còn dư.
QU Y
Ống thứ 2 thủy phân trong môi trường kiềm, là phản ứng 1 chiều —> Ống 2 đồng nhất vì este hết, các sản phẩm đều tan Câu 30: (a) Cu + AgNO3 —> Cu(NO3)2 + Ag (b) Fe + Fe2(SO4)3 —> FeSO4
M
(c) Na + H2O —> NaOH + H2
NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4
KÈ
(d) CO + CuO —> Cu + CO2
Câu 31: Saccarozơ —> (Glucozơ + Fructozơ) —> 4Ag
Y
0,2……………………………………………….0,8
DẠ
H = 92% —> mAg = 92%.0,8.108 = 79,488 gam Câu 32: nN2 = 0,05 —> nHCl phản ứng = nN = 2nN2 = 0,1 Câu 33: Trang 8/4 – Mã đề 015
E + KOH —> Z đa chức + Muối vô cơ nên: X là HCO3NH3-C2H4-NH3NO3 (x mol)
IA L
Y là HCO3NH3-C2H4-NH3HCO3 (y mol) mE = 185x + 184y = 44,20 nKOH = 3x + 4y = 0,92
IC
—> x = 0,04 và y = 0,2 M gồm KNO3 (0,04), K2CO3 (0,44) Nung M —> KNO2 (0,04) và K2CO3 (0,44)
OF F
—> m rắn = 64,12 —> (a) Đúng. (b) Sai, Y có nhiều cấu tạo, ví dụ: HCO3NH3-CH2-CH2-NH3HCO3 HCO3NH3-CH(CH3)-NH3HCO3 (d) Sai C2H4(NH2)2 + 2HCl —> C2H4(NH3Cl)2 0,24………………0,48 —> m muối = 31,92
NH ƠN
(c) Đúng, khí thoát ra là CO2.
Câu 34: nHCl = 0,04 và nH2SO4 = 0,03 —> nH+ = 0,1
QU Y
pH = 13 —> [OH-] dư = 0,1 —> nOH- dư = 0,04 —> nOH- ban đầu = 0,1 + 0,04 = 0,14 —> nOH- trong Y = 0,28
nOH- = 2nH2 + 2nO —> nO = 0,07
M
—> mX = mO/8,75% = 12,8 gam
KÈ
Câu 35: Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O —> nCO2 = 1,54 nN = nHCl = 0,28
X dạng CnH2n+2+xNx (0,28/x mol) Do nY < nX < 0,26 —> 0,13 < 0,28/x < 0,26
Y
—> 2 < x < 2,15
DẠ
—> x = 2 là nghiệm duy nhất, khi đó nX = 0,14 và nY = 0,12 Y dạng CmHy —> nC = 0,14n + 0,12m = 1,54 —> 7n + 6m = 77 —> n = 5 và m = 7 là nghiệm duy nhất. X là C5H14N2 (0,14) Trang 9/4 – Mã đề 015
nH = 0,14.14 + 0,12y = 1,94.2 —> y = 16
IA L
—> Y là C7H16 (0,12) —> mY = 12 gam Câu 36: nNa2CO3 = 0,07 —> nNaOH = 0,14 —> nO = 0,28
IC
—> mO = 4,48 —> mN = 2,52 nCO2 = nCaCO3 = 0,49 —> nH2O = 0,56 Bảo toàn C —> nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,56 Bảo toàn H —> nH = 2nH2O + nNaOH = 1,26
Câu 37: nNa2CO3 = 0,13 —> nNaOH = 0,26 Đặt ancol là R(OH)n (0,26/n mol) —> m tăng = (R + 16n).0,26/n = 8,1 —> R = 197n/13 Do 1 ≤ n ≤ 2 —> 15,2 < R < 30,4
NH ƠN
mX = mC + mH + mO + mN = 14,98
OF F
Δm = mCO2 + mH2O = 31,64
—> Hai ancol là C2H5OH (u) và C2H4(OH)2 (v) —> u = 0,02 và v = 0,12 Bảo toàn khối lượng:
QU Y
—> u + 2v = 0,26 & 45u + 60v = 8,1
mE + mNaOH = m muối + m ancol —> m muối = 21,32 gam
M
Trong muối có nNa = 0,26 —> nO = 0,52
KÈ
nH2O = 0,39 —> nH = 0,78 —> nC = 0,52
—> nCO2 = nC – nNa2CO3 = 0,39 Vì nCO2 = nH2O —> Các muối no, đơn chức, mạch hở.
Y
—> n muối = nNaOH = 0,26
DẠ
—> Số C = 0,52/0,26 = 2 Do 2 muối có số mol bằng nhau —> HCOONa và C2H5COONa Vậy các este gồm: X: HCOOC2H5 (0,01) Trang 10/4 – Mã đề 015
Y: C2H5COOC2H5 (0,01) Z: HCOO-CH2-CH2-OOC-C2H5 (0,12)
IA L
—> %X = 3,84% Câu 38: Chất rắn Y chứa nFe = nH2 = 0,14 —> nCu = 0,12
IC
—> nCuCl2 = 0,12 —> nFeCl3 = 0,08 Đặt nMg = 3a và nFe = 2a Bảo toàn Fe —> 2a + 0,08 = (0,24 – 3a) + 0,14 —> a = 0,06 Vậy X chứa Mg2+ (0,18), Fe2+ (0,06) và Cl- (0,48) —> m↓ = 75,36 Câu 39: Ba(OH)2 dư —> nCO2 = nBaCO3 = 0,04 —> nFeCO3 = 0,04 mFexOy = 23,2 – mFeCO3 = 18,56
NH ƠN
—> nAgCl = 0,48 và nAg = 0,06
OF F
Dung dịch X chứa 2 muối gồm các ion Mg2+ (3a), Cl- (0,48) —> nFe2+ = 0,24 – 3a
nFe2O3 = 0,14 —> nFe trong oxit = 0,14.2 – 0,04 = 0,24 nO trong oxit = (18,56 – 0,24.56)/16 = 0,32
QU Y
—> nFe : nO = 3 : 4 —> Fe3O4
nHCl = 2nFeCO3 + 8nFe3O4 = 0,72 —> V = 360 ml Câu 40: X + a mol H2 —> E gồm CxH2xO2 (b mol) và CyH2y+2 (0,33 – b mol)
M
Nếu đốt E thì cần nO2 = 0,5a + 1,27 và tạo ra nH2O = a + 0,8 nAnkan = nH2O – nCO2 Bảo toàn O:
KÈ
—> nCO2 = (a + 0,8) – (0,33 – b) = a + b + 0,47 2b + 2(0,5a + 1,27) = 2(a + b + 0,47) + (a + 0,8)
DẠ
Y
—> nBr2 = a = 0,4
Trang 11/4 – Mã đề 015
ĐỀ THI THỬ TN THPT LẦN 1
THPT HÀN THUYÊN
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC NINH
Mã đề 016
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa các triglixerit với 90 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2, chỉ thu được muối natri stearat. Giá trị của m bằng bao nhiêu? A. 32,0. B. 26,5. C. 26,6. D. 26,7. Câu 2: Hỗn hợp E gồm amin X (không no, có 1 liên kết pi, mạch hở ) và anken Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,062 mol E cần dùng vừa đủ 0,433 mol O2 thu được N2, H2O và 0,278 mol CO2. Phần trăm theo khối lượng của X trong E là A. 56,71%. B. 51,28%. C. 26,05%. D. 69,57%. Câu 3: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. CH3NH2. B. NaOH. C. HCl. D. H2NCH2COOH. Câu 4: Thực hiện phản ứng este hóa giữa glixerol và axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chất hữu cơ X. Trong phân tử X số nguyên tử hiđro bằng tổng số nguyên tử cacbon và oxi. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Giá trị của m là A. 39,6 gam. B. 26,4 gam. C. 21,8 gam. D. 40,2 gam. Câu 5: Chất béo có thành phần gồm các nguyên tố hoá học là A. C, H. B. C, H, O. C. C, H, O, N. D. C, H, O, P. Câu 6: Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 7: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. B. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. D. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. Câu 8: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C2H5NH2. B. C2H6. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 3,50 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH dư, thu được 3,78 gam muối. Số đồng phân thỏa mãn tính chất của X là. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 10: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. H2SO4. B. AlCl3. C. FeCl3. D. Ca(HCO3)2. Câu 11: Các este thường có mùi thơm đặc trưng của hương hoa, trái cây như: Isoamyl axetat có mùi chuối chín, benzyl axetat có mùi hoa nhài,. Công thức nào dưới đây là của benzyl axetat? A. CH3COOCH2C6H5. B. CH3COOC6H5. C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. D. CH3CH2CH2COOC2H5. Câu 12: Đun nóng 3,0 gam axit axetic với 1,84 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 2,112 gam etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hóa là. Trang 1/4 – Mã đề 016
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. 48%. B. 75%. C. 30%. D. 60%. Câu 13: Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,1. B. 2,0. C. 0,5. D. 1,0. Câu 14: Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường? A. Valin. B. Glyxin. C. Metyl amin. D. Anilin. Câu 15: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt đậm. Công thức phân tử của fructozơ là A. (C6H10O5)n. B. C5H10O5. C. C12H22O11. D. C6H12O6. Câu 16: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ axetat. D. Tơ tằm. Câu 17: Chất béo (CH3[CH2]16COO)3C3H5 có tên là A. tristearin. B. tristearic. C. triolein. D. tripanmitin. Câu 18: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 19: Trộn một loại phân bón X chứa muối (NH4)2HPO4 với phân bón Y chứa KNO3, thu được phân bón hỗn hợp nitrophotka (các chất còn lại trong X, Y không chứa N, P, K) có độ dinh dưỡng NPK tương ứng là a%, 21,3% và 5,875%. Giá trị của a là A. 15,7. B. 13,3. C. 10,15. D. 12,2. Câu 20: Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím. Polime X là A. saccarozơ. B. glicogen. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 21: Tỉ lệ số người chết vì bệnh phổi do hút thuốc lá cao gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. axit nicotinic. B. cafein. C. nicotin. D. moocphin. Câu 22: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Cho 5 lít dung dịch axit nitric 68% (có khối lượng riêng 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg xenlulozơ trinitrat, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần nhất của m là A. 6,5. B. 8,5. C. 7,5. D. 9,5. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức cần 10,08 lít khí O2 (đktc). CTPT của amin đó là: A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2. Câu 24: Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc? A. HCOOH. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. C2H2. Câu 25: Thủy phân 162 gam tinh bột (H = 80%) thu được m gam glucozơ. Giá trị của m là A. 128 gam. B. 180 gam. C. 144 gam. D. 150 gam. Câu 26: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Gly-Gly. B. Ala-Gly-Ala. C. Ala-Ala-Gly. D. Gly-Gly-Gly-Gly. Câu 27: Phenyl axetat (CH3COOC6H5) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3COOH và C6H5OH. B. CH3COONa và C6H5ONa. C. CH3COOH và C6H5ONa. D. CH3COONa và C6H5OH. Câu 28: Hỗn hợp X chứa etylamin, etyl fomat và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 0,875 mol O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là A. 0,07. B. 0,03. C. 0,06. D. 0,05. Câu 29: Cho 0,2 mol α-amino axit X có dạng H2NRCOOH tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 30,7 gam muối. Phân tử khối của X là Trang 2/4 – Mã đề 016
IA L
A. 75. B. 89. C. 103. D. 117. Câu 30: Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là A. 81,6%. B. 64,0%. C. 36,0%. D. 18,4%. Câu 31: Kết quả thí nghiệm của chất X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển xanh màu xanh
Y
Dung dịch NaOH, đun nhẹ, để nguội
Dung dịch có sự tách lớp
Z
AgNO3/NH3, đun nóng
Tạo kết tủa Ag.
T
Nước brom
OF F
IC
Chất
Tạo kết tủa trắng
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. Metylamin, metyl amoniclorua, glucozơ, phenol. B. Amoniac, phenyl amoniclorua, fructozơ, phenol. C. Anilin, phenyl amoniclorua, glucozơ, phenol. D. Metyl amin, triolein, fructozơ, anilin. Câu 32: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên. - Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, khuấy đều. - Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng, dư, đun nóng. Cho các phát biểu sau: (a) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào ống nghiệm thấy quỳ tím chuyển màu xanh. (b) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm. (c) Ở bước 2 thì anilin tan dần. (d) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt. (e) Ở thí nghiệm trên, nếu thay anilin bằng metylamin thì thu được kết quả tương tự. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 33: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 80 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 96. B. 72. C. 102. D. 54. Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 5,70. B. 8,20. C. 3,40. D. 4,10. Câu 35: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng Cu trong X là A. 11,2 gam. B. 3,2 gam. C. 6,4 gam. D. 12,8 gam. Câu 36: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Trang 3/4 – Mã đề 016
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? A. C2H5OH → C2H4 + H2O. B. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) → Na2CO3 + CH4. C. CH3NH3Cl + NaOH → NaCl + CH3NH2 + H2O. D. CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O. Câu 37: Ở điều kiện thường X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Thuỷ phân X trong môi trường axit hoặc enzim thu được chất Y dùng để tráng gương và tráng ruột phích. X và Y lần lượt là A. Xenlulozơ và glucozơ. B. Tinh bột và glucozơ. C. Tinh bột và saccarozơ. D. Xenlulozơ và saccarozơ. Câu 38: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: (1) E + 3NaOH → X + 2Y + Z (2) 2Y + H2SO4 → Na2SO4 + 2T (3) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2R Biết E là este có công thức phân tử C6H8O6, T là axit cacboxylic. Cho các phát biểu sau: (1) Chất E là este của glixerol với các axit cacboxylic (2) Dung dịch chất X tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Chất Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (4) Chất R là hợp chất hữu cơ tạp chức. (5) Đun nóng chất Z với H2SO4 đặc ở 170°C, thu được anken. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan. (b) Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng. (c) Các loại tơ poliamit kém bền trong môi trường axit hoặc bazơ. (d) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh và xoắn. (e) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 40: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn đối với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây mưa axit? A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. CO và O2. D. SO2 và NO2.
Trang 4/4 – Mã đề 016
2A
3D
4B
5B
6C
7B
8B
11A
12D
13D
14C
15D
16C
17A
18B
21C
22A
23A
24A
25C
26A
27B
28A
31B
32D
33A
34D
35C
36A
37A
38C
—> Quy đổi E thành (C17H35COO)3C3H5 (0,03) và H2 (-0,1) —> mE = 26,5
19C
20D
29D
30C
39D
40D
NH ƠN
Câu 2: Quy đổi hỗn hợp thành CH2 (0,278) và NH (e)
10D
OF F
Câu 1: nNaOH = 0,09
9D
IC
1B
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
nO2 = 0,278.1,5 + 0,25e = 0,433 —> e = 0,064 nX > nY —> 0,031 < nX < 0,062
Số N = e/nX —> 1,03 < Số N < 2,06 —> Số N = 2 X là CxH2x+2N2 (0,032) và Y là CyH2y (0,03) nCO2 = 0,032x + 0,03y = 0,278 —> 16x + 15y = 139
QU Y
Với x ≥ 2; y ≥ 2 —> x = 4, y = 5 là nghiệm duy nhất X là C4H10N2 (0,032); Y là C5H10 (0,03) —> %X = 56,72%
Câu 3: Dung dịch H2NCH2COOH không làm đổi màu quỳ tím.
M
Còn lại CH3NH2, NaOH làm quỳ tím hóa xanh và HCl làm quỳ tím hóa đỏ.
KÈ
Câu 4: X có dạng C3H5(OH)3-x(OOC-CH3)x Số H = Số C + Số O
—> 2x + 8 = (3 + 2x) + (3 + x)
Y
—> x = 2
DẠ
Vậy X là (CH3COO)2C3H5-OH nNaOH = 0,3 —> nX = 0,15 —> mX = 26,4 gam Câu 5: Chất béo có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O. Trang 5/4 – Mã đề 016
IA L
Câu 6: Alanin là CH3-CH(NH2)-COOH —> Có 7H Câu 7: Phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O có phương trình ion thu gọn là OH- + H+ —> H2O
IC
A. OH- + HCO3- —> CO32- + H2O
D. 2OH- + Fe2+ —> Fe(OH)2
Câu 9: mRCOOR’ < mRCOONa —> R’ < Na = 23 —> R’ = 15: -CH3 nX = (m muối – mX)/(23 – 15) = 0,035 —> MX = 100: X là C5H8O2 X có 4 đồng phân: CH2=CH-CH2-COO-CH3 CH2=C(CH3)-COO-CH3 Câu 10: A. Không tạo kết tủa
QU Y
CH3-CH=CH-COO-CH3 (Cis – Trans)
NH ƠN
Câu 8: C2H6 là hiđrocacbon vì thành phần phân tử chỉ có C và H.
OF F
B. OH- + H+ —> H2O C. OH- + NH4+ —> NH3 + H2O
H2SO4 + NaOH —> Na2SO4 + H2O B. Tạo kết tủa nâu đỏ:
KÈ
C. Không tạo kết tủa:
M
FeCl3 + NaOH —> Fe(OH)3 + NaCl AlCl3 + NaOH dư —> NaAlO2 + NaCl + H2O D. Tạo kết tủa trắng:
Y
Ca(HCO3)2 + NaOH —> CaCO3 + Na2CO3 + H2O
DẠ
Câu 11: Benzyl axetat là CH3COOCH2C6H5. Câu 12: nCH3COOH = 0,05; nC2H5OH = 0,04 nC2H5OH phản ứng = nCH3COOC2H5 = 0,024 Trang 6/4 – Mã đề 016
—> H = 0,024/0,04 = 60%
IA L
Câu 13: C6H12O6 —> 2Ag 0,1……………..0,2
Câu 14: Metyl amin là chất khí ở điều kiện thường.
Câu 15: Công thức phân tử của fructozơ là C6H12O6.
NH ƠN
Câu 16: Tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo, nguyên liệu điều chế là xenlulozơ.
OF F
Còn lại Valin, Glyxin là chất rắn, anilin là chất lỏng điều kiện thường.
IC
—> CM = 0,1/0,1 = 1M
Câu 17: Chất béo (CH3[CH2]16COO)3C3H5 có tên là tristearin.
Câu 18: Saccarozơ thuộc loại đisaccarit do saccarozơ được tạo bởi 2 gốc monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
QU Y
Câu 19: Lấy 100 gam phân bón —> mP2O5 = 21,3 và mK2O = 5,875 n(NH4)2HPO4 = 2nP2O5 = 0,3 nKNO3 = 2nK2O = 0,125
Bảo toàn N —> nN = 0,725 —> a = 0,725.14/100 = 10,15%
KÈ
M
Câu 20: Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím —> Polime X là tinh bột. Câu 21: Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin.
DẠ
Y
Câu 22: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 —> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O nHNO3 = 5.1,4.68%/63 = 0,68/9 kmol —> nC6H7O2(ONO2)3 = 0,68/27 kmol —> mC6H7O2(ONO2)3 = 297.90%.0,68/27 = 6,732 kg Trang 7/4 – Mã đề 016
Câu 23: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 —> nCO2 + (n + 1,5)H2O
IA L
nO2 = 0,45 —> nAmin = 0,45/(1,5n + 0,75) M amin = 14n + 17 = 6,2(1,5n + 0,75)/0,45 —> n = 1: CH3NH2
162………………………………….180 —> mC6H12O6 thu được = 180.80% = 144 gam
OF F
Câu 25: (C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6
IC
Câu 24: HCOOH cho phản ứng tráng bạc vì có nhóm -CHO (HO-CHO)
NH ƠN
Câu 26: Gly-Gly là đipeptit nên không có phản ứng màu biurê.
Câu 27: Phenyl axetat (CH3COOC6H5) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được các sản phẩm hữu cơ là CH3COONa và C6H5ONa.
C3H6O2 = C2H6 + CO2
QU Y
Câu 28: C3H7NO2 = C2H7N + CO2
—> Quy đổi X thành C2H7N (a mol); C2H6 (b mol) và CO2. nX = a + b = 0,24 nO2 = 3,75a + 3,5b = 0,875 —> nN2 = a/2 = 0,07
KÈ
Câu 29: n muối = nX = 0,2
M
—> a = 0,14 và b = 0,1
—> MX = M muối – 36,5 = 117
Y
Câu 30: Y gồm O2 (a) và Cl2 (b)
DẠ
nY = a + b = 0,15
mY = 32a + 71b = mZ – mX —> a = 0,05; b = 0,1 X gồm Mg (x) và Al (y) Trang 8/4 – Mã đề 016
mX = 24x + 27y = 7,5 Bảo toàn electron: 2x + 3y = 4a + 2b + 2nH2
IA L
—> x = 0,2; y = 0,1 —> %Al = 27y/7,5 = 36%
Bước 2: Trong suốt, do tạo muối tan C6H5NH3Cl Bước 3: Phân lớp, do anilin được tạo ra.
OF F
Câu 32: Bước 1: Phân lớp, do anilin không tan trong nước
IC
Câu 31: X làm quỳ tím hóa xanh nên loại C. Y phản ứng với NaOH tạo sản phẩm lỏng không tan nên loại A, D ---> Chọn B
(b) Đúng (c) Đúng (d) Sai
NH ƠN
(a) Sai, anilin có tính bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím
(e) Sai, metylamin tan rất tốt nên trong suốt ở tất cả các bước. Câu 33: Ca(OH)2 dư —> nCO2 = nCaCO3 = 0,8
QU Y
C6H12O6 —> 2C2H5OH + 2CO2
0,4………………………………..0,8
H = 75% —> mC6H12O6 = 0,4.180/75% = 96 gam
M
Câu 34: CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH nCH3COONa = nCH3COOC2H5 = 0,05
KÈ
—> mCH3COONa = 4,1 gam
Câu 35: Chỉ Fe trong hỗn hợp phản ứng với HCl nên:
Y
nFe = nH2 = 0,2
DẠ
—> mCu = mX – mFe = 6,4 gam Câu 36: Khí Y được điều chế từ dung dịch X nên loại B. Y sinh ra ở dạng khí nên loại D (CH3COOC2H5 ở dạng lỏng). Trang 9/4 – Mã đề 016
Khí Y được thu bằng phương pháp dời nước nên Y không tan và không phản ứng với H2O —> Loại C vì CH3NH2 tan được.
IA L
—> Chọn A. Câu 37: Ở điều kiện thường X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Thuỷ phân X trong môi trường axit hoặc enzim thu được chất Y dùng để tráng gương và tráng ruột phích
IC
—> X là xenlulozơ, Y là glucozơ
Câu 38: (2)(3) —> Y và Z là các muối, đều chứa 1Na E là HCOO-CH2-COO-CH2-CH2-OOC-H X là HO-CH2-COONa; R là HO-CH2-COOH Z là C2H4(OH)2 (1) Sai (2) Sai, X không tráng bạc
NH ƠN
Y là HCOONa; T là HCOOH
OF F
(C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6
(3) Đúng, Z có 2OH kề nhau nên tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (4) Đúng, R chứa chức ancol và chức axit
Câu 39: (a) Đúng (b) Sai, tristearin là chất rắn
QU Y
(5) Sai, Z không tạo anken.
(c) Đúng, nhóm -CONH- dễ bị thủy phân trong axit hoặc bazơ (d) Sai, amilozơ không nhánh
M
(e) Đúng
DẠ
Y
KÈ
Câu 40: Hai chất gây mưa axit là SO2 và NO2.
Trang 10/4 – Mã đề 016
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 03 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC GIANG
Mã đề 017
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là Na. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Fe. C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Cu. D. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. Câu 2: Công thức của axit panmitic là A. C7H15COOH. B. CH3COOH. C. C15H31COOH. D. HCOOH. Câu 3: Hợp chất X (chứa vòng benzen) và có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 14 : 1 : 8. Đun nóng 2,76 gam X với 75 ml dung dịch KOH 1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được a gam chất rắn khan. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của a là A. 6,60. B. 6,24. C. 6,96. D. 5,04. Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho thanh Mg vào dung dịch CuCl2 (b) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng (c) Cho dây Ag vào dung dịch HCl (d) Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3 (e) Trộn bột Fe với bột S rồi đun nóng Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn. B. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc. C. Trong phân tử glucozơ có 2 nhóm ancol (OH). D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 6: Cho dung dịch chứa 0,1 mol glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 32,4. C. 21,6. D. 5,4. Câu 7: Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là A. Fe2+, Cu2+, Fe3+. B. Cu2+, Fe3+, Fe2+. C. Fe2+, Fe3+, Cu2+. D. Fe3+, Fe2+, Cu2+. Câu 8: Thủy phân 0,1 mol CH3COOCH3 bằng dung dịch chứa m gam NaOH vừa đủ. Giá trị của m là A. 5,6. B. 4,0. C. 2,0. D. 8,0. Câu 9: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure? A. Gly-Ala. B. Ala-Gly. C. Gly-Gly. D. Ala-Ala-Gly. Câu 10: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg. B. Fe. C. Ag. D. Al. Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Na. B. Ag. C. Cu. D. Fe.
Trang 1/3 – Mã đề 017
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 12: Hòa tan hết 3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 200ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,3M và HCl 0,4M, thu được 0,896 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là A. 10,64. B. 10,72. C. 11,72. D. 11,60. Câu 13: Cho m gam bột Zn vào 500ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 32,50. B. 48,75. C. 29,25. D. 20,80. Câu 14: Chất nào sau đây là đipeptit? A. Ala-Gly-Ala. B. Gly-Ala. C. Gly-Ala-Ala. D. Gly-Ala-Gly. Câu 15: Cho dãy các kim loại: Na, Al, Cu, Fe, Ag. Trong các kim loại trên, số kim loại tác dụng với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 16: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là A. 46,0. B. 36,8. C. 18,4. D. 23,0. Câu 17: Thủy phân tripanmitin có công thức(C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H33COONa. B. CH3COONa. C. HCOONa. D. C15H31COONa. Câu 18: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen. C. Xenlulozơ. D. Polibutađien. Câu 19: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Ag. B. Cu. C. Hg. D. Al. Câu 20: Dung dịch chứa 0,1 mol glyxin (H2N-CH2-COOH) tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 150. D. 50. Câu 21: Dung dịch chất X hòa tan Cu(OH)2 thu được dung dịch màu xanh lam. Mặt khác, X bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit. Chất X là A. glucozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 22: Chất nào sau đây là este A. CH3COONa. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOH. D. CH3OH. Câu 23: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với A. 1,50. B. 2,60. C. 0,75. D. 1,30. Câu 24: Thủy phân HCOOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối nào sau đây? A. C2H5COONa. B. HCOOH. C. HCOONa. D. C2H5ONa. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng (b) Nước ép của quả nho chín có thể tham gia phản ứng tráng bạc (c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường (e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 26: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? Trang 2/3 – Mã đề 017
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. Poliisopren. B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen. D. Poli(etylen terephtalat). Câu 27: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 18,0. B. 15,0. C. 8,5. D. 16,0. Câu 28: Số nhóm amino (-NH2) trong phân tử glyxin là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 29: Chất nào sau đây được tạo bởi 1 gốc α-glucozơ liên kết với 1 gốc β-fructozơ? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Sobitol. Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp xenlulozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,24 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 3,50. B. 4,14. C. 2,52. D. 5,40. Câu 31: Glucozơ có công thức phân tử là A. C2H6O. B. C6H12O6. C. (C6H10O5)n. D. C12H22O11. Câu 32: Một α-amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 18,825 gam muối. Chất X là A. valin. B. axit glutamic. C. alanin. D. glyxin. Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch metylamin làm đổi màu quỳ tím. B. Saccarozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương. C. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Các este đều dễ tan trong nước và dung môi hữu cơ. Câu 34: Cacbohidrat nào sau đây không tan trong nước? A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 35: Cho các tơ: xenlulozơ axetat, visco, nitron, nilon-6,6. Trong các tơ trên, số tơ tổng hợp là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 36: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Câu 37: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Mg. B. Al. C. Cu. D. K. Câu 38: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol metylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. HCOOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH. Câu 39: Chất nào sau đây là amin? A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3COOCH3. D. C2H5OH. Câu 40: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Trang 3/3 – Mã đề 017
2C
3B
4A
5A
6C
7A
8B
11A
12A
13D
14B
15C
16B
17D
18C
21D
22B
23D
24C
25A
26D
27B
28B
31B
32C
33A
34C
35A
36D
37D
38D
9D
10C
19C
20B
29A
30B
39A
40C
Câu 3: C : H : O = 14/12 : 1/1 : 8/16 = 7 : 6 : 3 —> X là C7H6O3 (0,02 mol) nKOH ban đầu = 0,075 —> nKOH phản ứng = 0,06 nX : nKOH = 1 : 3 nên X là HCOO-C6H4-OH
OF F
IC
1D
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
—> nH2O = 0,04 Bảo toàn khối lượng —> m rắn = 6,24 gam Câu 4: (a) Mg + CuCl2 —> MgCl2 + Cu (b) Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2 (d) Fe + FeCl3 —> FeCl2 (e) Fe + S (t°) —> FeS
QU Y
(c) Không phản ứng
NH ƠN
HCOO-C6H4-OH + 3KOH —> HCOOK + C6H4(OK)2 + 2H2O
Câu 5: A. Đúng, saccarozơ là tinh thể (chất rắn)
M
B. Sai, saccarozơ không tráng bạc C. Sai, glucozơ dạng mạch hở có 5OH
KÈ
D. Sai, xenlulozơ mạch không nhánh
Y
Câu 6: nAg = 2nC6H12O6 = 0,2 —> mAg = 21,6 gam
DẠ
Câu 8: CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH —> nNaOH = nCH3COOCH3 = 0,1 —> mNaOH = 4 gam
Trang 4/3 – Mã đề 017
Câu 12: nH2SO4 = 0,06; nHCl = 0,08; nH2 = 0,04
IA L
Bảo toàn H: 2nH2SO4 + nHCl = 2nH2 + 2nH2O —> nO = nH2O = 0,06
IC
—> m muối = 3 – 0,06.16 + 0,06.96 + 0,08.35,5 = 10,64 Câu 13: nFe2(SO4)3 = 0,12 —> nFe3+ = 0,24 Zn + 2Fe3+ —> Zn2+ + 2Fe2+ —> Phản ứng trên đã kết thúc, sau đó Zn khử một phần Fe2+ nZn phản ứng = x —> nFe = x – 0,12 —> m dung dịch tăng = 65x – 56(x – 0,12) = 9,6 —> mZn = 20,8 gam Câu 15: Có 3 kim loại tác dụng với dung dịch HCl là: Na + HCl —> NaCl + H2 Al + HCl —> AlCl3 + H2 Fe + HCl —> FeCl2 + H2
NH ƠN
—> x = 0,32
OF F
Thời điểm phản ứng trên kết thúc thì nZn = 0,12 —> m dung dịch tăng = mZn = 7,8 < 9,6
QU Y
Câu 16: nC6H12O6 = 90/180 = 0,5 mol
C6H12O6 —> 2C2H5OH + 2CO2 0,5…………………….1
—> mC2H5OH thu được = 1.46.80% = 36,8 gam
M
Câu 17: (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
KÈ
—> Muối X là C15H31COONa
Câu 20: H2N-CH2-COOH + HCl —> ClH3N-CH2-COOH
Y
0,1……………………..0,1
DẠ
—> Vdd HCl = 100 ml Câu 21: Dung dịch chất X hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh lam —> X có tính chất của ancol đa chức. Trang 5/3 – Mã đề 017
X bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit —> Chọn X là saccarozơ.
IA L
Câu 23: A + 5NaOH → 5Muối + H2O B + NaOH → Muối + C2H5OH Đặt ẩn giải hệ tính được nA = 0,03 và nB = 0,06
IC
Quy đổi 0,09 mol X thành: C2H3ON: 0,15 (Bảo toàn N: nN = 5nA)
OF F
CH2: x H2O: 0,03 C4H9NO2: 0,06
Khi đốt X thì tỷ lệ mX/(mCO2 + mH2O) = 41,325/96,975 = 551/1293
—> x = 0,09 Bảo toàn Na —> a + b = 0,21 Bảo toàn C —> 2a + 3b = 0,15.2 + x + 0,06.2 —> a = 0,12 & b = 0,09
NH ƠN
—> (0,15.57 + 14x + 0,03.18 + 0,06.103) / [44(0,15.2 + x + 0,06.4) + 18(0,15.1,5 + x + 0,03 + 0,06.4,5)] = 551/1293
—> nGly : nAla = 4 : 3 Câu 25: (a) Đúng, mỡ lợn hoặc dầu dừa đều là chất béo
QU Y
(b) Đúng, nước ép nho chín chứa glucozơ. (c) Đúng (d) Đúng (e) Đúng
KÈ
—> nZn = nH2 = 0,2
M
Câu 27: Chỉ có Zn tan trong HCl
Chất rắn không tan là Cu (2 gam) —> m = mZn + mCu = 15
DẠ
Y
Câu 30: Các chất glucozơ và saccarozơ có dạng Cn(H2O)m nên: nC = nO2 = 0,24 —> mH2O = m hỗn hợp – mC = 4,14 Câu 32:
Trang 6/3 – Mã đề 017
nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,15
IA L
—> MX = 89: X là alanin (NH2-CH(CH3)-COOH) Câu 35: Có 2 tơ tổng hợp là: nitron, nilon-6,6.
IC
Còn lại các tơ xenlulozơ axetat, visco thuộc loại tơ nhân tạo (bán tổng hợp).
Câu 38: Thủy phân X (C4H8O2) tạo CH3OH nên X là C2H5COOCH3
Câu 40: Có 2 chất phản ứng với dung dịch NaOH:
NH ƠN
—> Y là C2H5COOH.
OF F
Câu 36: D sai, chỉ protein có dạng hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo. Các protein hình sợi hoàn toàn không tan.
CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH2CH2COOH + NaOH —> NH2CH2COONa + H2O
Trang 7/3 – Mã đề 017
ĐỀ THI HẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IC IA L
SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) (40 câu trắc nghiệm)
Mã đề 013
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ M
QU Y
NH
ƠN
OF F
Câu 41: Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường… Công thức phân tử của saccarozơ là A. C12H24O12. B. C11H22O11. C. C12H22O11. D. C6H12O6. Câu 42: Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp từ CO2, H2O khi có mặt chất diệp lục (clorofin) và hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Phản ứng đó được gọi là phản ứng A. este hóa. B. quang hợp. C. trùng hợp. D. thủy phân. Câu 43: Este no, đơn chức mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 4). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). Câu 44: Số nguyên tử hiđro có trong phân tử glyxin là A. 8. B. 9. C. 7. D. 5. Câu 45: Chất nào sau đây là polime? A. triolein. B. saccarozơ. C. axit ađipic. D. xenlulozơ. Câu 46: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước? A. Xenlulozơ. B. Anilin. C. Glucozơ. D. Tristearin. Câu 47: Metyl axetat được được chế trực tiếp bằng phản ứng este hóa (xúc tác H2SO4 đặc) giữa A. axit axetic và metanol. B. axit fomic và etanol. C. axit fomic và metanol. D. axit axetic và etanol. Câu 48: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian? A. cao su lưu hóa. B. polistiren. C. nilon-6,6. D. polietilen. Câu 49: Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ và glucozơ. Các chất glucozơ và fructozơ thuộc loại nào sau đây? A. polisaccarit. B. protein. C. đisaccarit. D. monosaccarit. Câu 50: Etyl axetat được sử dụng rộng rãi làm dung môi trong các phản ứng hóa học và cũng được sử dụng để tẩy thuốc sơn móng tay. Công thức hóa học của etyl axetat là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5. Câu 51: Polime nào sau đây thuộc loại bán tổng hợp? A. Tơ capron. B. Cao su buna-N. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Poli (metyl metacrylat). Câu 52: Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử triglixerit là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 53: Chất nào sau đây là este? A. CH3-COONH3-CH3. B. CH3-COOH. C. CH2=CH-COO-CH3. D. HO-CH2-CH2-CHO. Câu 54: Chất nào sau đây là amin bậc hai? A. Đimetylamin. B. Anilin. C. Etyl amin. D. Isoproylamin. Câu 55: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch lysin 0,10M. Hiện tượng quan sát được là A. quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. quỳ tím chuyển sang màu trắng. C. quỳ tím không chuyển màu. D. quỳ tím chuyển sang màu xanh. Câu 56: Poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH-CN. C. CH2=CH2. D. CH2=CH-Cl. Câu 57: Hiđro hóa glucozơ (xúc tác Ni, t°), sản phẩm thu được là Trang 1
DẠ
Y
KÈ M
QU Y
NH
ƠN
OF F
IC IA L
A. etanol. B. axit axetic. C. fructozơ. D. sobitol. Câu 58: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là đipeptit? A. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH. C. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH. Câu 59: Sản phẩm của phản ứng giữa alanin với HCl trong dung dịch là A. C6H5NH3Cl. B. ClH3NCH2COOH. C. CH3CH2NH3Cl. D. ClH3NCH(CH3)COOH. Câu 60: Phân tử cacbohiđrat nhất thiết có nhóm chức A. -COOH. B. -NH2. C. -CHO. D. -OH. Câu 61: Trùng hợp V m3 etilen (đo ở đktc) với hiệu suất phản ứng là 80%, thu được 1,4 tấn polietilen. Giá trị của V là A. 1120. B. 2240. C. 2800. D. 1400. Câu 62: Thủy phân hoàn toàn este X có công thức cấu tạo CH3-COO-CH2-COO-CH3 trong dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được gồm A. hai muối và một anđehit. B. một muối và hai ancol. C. hai muối và một ancol. D. một muối và một ancol. Câu 63: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. X, Y, T. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, Z. Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metyl axetat, etyl propionat thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là A. 2,7. B. 3,6. C. 4,5. D. 1,8. Câu 65: Dãy các chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. metyl axetat và glucozơ. B. fructozơ và vinyl axetat. C. fructozơ và saccarozơ. D. glucozơ và metyl fomat. Câu 66: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol đipeptit Gly-Ala trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 25,1. B. 23,7. C. 22,3. D. 21,9. Câu 67: Chất X ở điều kiện thường là chất lỏng, tan rất ít trong nước. Đun nóng X với dung dịch NaOH đến phản ứng hoàn toàn, sau đó thêm NaCl bão hòa vào, thu được chất rắn Y. Chất X và Y có thể ứng với cặp chất nào sau đây? A. Etyl axetat và natri axetat. B. Triolein và natri oleat. C. Glixeryl axetat và natri axetat. D. Tristearin và natri stearat. Câu 68: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các polime tổng hợp đều tạo từ phản ứng trùng hợp. B. Tơ tằm, tơ visco đều là các polime bán tổng hợp. C. Nilon-6,6 là được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng. D. Các polime đều được tạo từ các đơn vị là monome. Câu 69: Lên men m kg glucozơ (hiệu suất phản ứng đạt 75%), thu được 2 lít cồn etylic 46°. Biết khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 g/ml; của nước là 1 g/ml. Giá trị của m là A. 1,92. B. 1,44. C. 2,16. D. 2,56. Câu 70: Trung hòa dung dịch chứa 0,1 mol amin X đơn chức bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 8,15 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 71: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch KOH đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 94,6. B. 93,4. C. 91,8. D. 96,6. Câu 72: Cho sơ đồ sau: Glyxin + HCl → X; X + CH3OH → Y. Chất Y là A. ClH3NCH2COOH. B. ClH3NCH(CH3)COOH. C. ClH3NCH2COOCH3. D. H2NCH2COOCH3. Trang 2
KÈ M
QU Y
NH
ƠN
OF F
IC IA L
Câu 73: Chất hữu cơ X no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được muối của axit cacboxylic Y và hai ancol Z, T. Các chất Y, Z, T đều có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Phân tử khối nhỏ nhất của X là A. 234. B. 176. C. 288. D. 262. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H8O2. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,32 mol NaOH đã phản ứng, thu được ancol Y đơn chức và 26,72 gam hỗn hợp Z gồm hai muối. Giá trị của m là A. 29,92. B. 32,64. C. 27,20. D. 24,48. Câu 75: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 80,6. B. 88,6. C. 97,6. D. 82,4. Câu 76: Chất X mạch hở có công thức phân tử C10H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau: (a) X + NaOH → X1 + X2 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. B. Chất X2 có phản ứng tráng gương. C. Chất X3 là axit cacboxylic no, đơn chức. D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon phân nhánh. Câu 77: Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần: Phần 1: làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 16 gam Br2 (trong nước). Phần 2: cho tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,5. B. 136,8. C. 68,4. D. 102,6. Câu 78: Hỗn hợp X gồm các amin và amino axit (đều no, mạch hở). Cứ 2 mol X (trong dung dịch) tác dụng vừa đủ với 3 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 2 mol X bằng không khí (N2 chiếm 80%, O2 chiếm 20% thể tích) và cho hỗn hợp sau phản ứng cháy qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì khối lượng dung dịch tăng 144 gam và còn lại a mol hỗn hợp khí (CO2 và N2) thoát ra. Giá trị của a là A. 48. B. 42. C. 32. D. 35. Câu 79: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 80: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc thử
Hiện tượng
X, Y
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
Y
AgNO3/NH3, t°
Kết tủa Ag trắng sáng
Z
Nước brom
Kết tủa trắng
T
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
DẠ
Y
Mẫu thử
X, Y, Z, T lần lượt là: Trang 3
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
DẠ
Y
KÈ M
QU Y
NH
ƠN
OF F
-------------------HẾT-------------------
IC IA L
A. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. C. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
Trang 4
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 42B
43C
44D
45D
46C
47A
48A
49D
50C
51C
52D
53C
54A
55D
56D
57D
58D
59D
60D
61D
62C
63A
64B
65D
66B
67B
68C
69A
70D
71D
72C
73A
74B
75B
76B
77D
78B
79A
80C
Câu 61: Chọn D. phản ứng = mPE = 1,4 tấn = 1400 kg
cần dùng = 1400/28.80% = 62,5 kmol V = 1400 m3.
IC IA L
41C
NH
ƠN
OF F
Câu 63: Chọn A. Các chất X, Y, T tác dụng với NaOH và HCl: NH2-CH2-COOH + NaOHÆ NH2-CH2-COONa + H2O CH3COONH3CH3 + NaOH Æ CH3COONa + CH3NH2 + H2O NH2-CH2-COOC2H5 + NaOH Æ NH2-CH2-COONa + C2H5OH NH2-CH2-COOH + HCl Æ NH3Cl-CH2-COOH CH3COONH3CH3 + HCl Æ CH3COOH + CH3NH3Cl NH2-CH2-COOC2H5 + H2O + HCl Æ NH3Cl-CH2-COOH + C2H5OH Câu 64: Chọn B. X gồm metyl axetat, etyl propionat đều là các este no, đơn chức, mạch hở nên:
KÈ M
QU Y
Câu 66: Chọn B. Gly-Ala + H2O + 2HCl Æ GlyHCl + AlaHCl 0,1………………………….0,1……..0,1 mmuối = 23,7 gam. Câu 67: Chọn B. Chất X và Y có thể ứng với cặp chất Triolein và natri oleat: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH Æ 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 Triolein: dạng lỏng điều kiện thường, rất ít tan trong nước. C17H33COONa: Chất rắn, không tan trong dung dịch NaCl bão hòa nên tách ra. Câu 68: Chọn C. A. Sai, các polime tổng hợp tạo từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng B. Sai, tơ tằm là polime thiên nhiên, tơ visco là polime bán tổng hợp. C. Đúng, trùng ngưng từ NH2-(CH2)6-NH2 và HOOC-(CH2)4-COOH. D. Sai, các đơn vị tạo nên polime là các mắt xích. Câu 69: Chọn A. = 2.46%.0,8/46 = 0,016 kmol
Y
C6H12O6 Æ 2C2H5OH + 2CO2 Æ cần dùng = 0,016/2.75% = 4/375 kmol
DẠ
m = 1,92 kg. Câu 70: Chọn D. nmuối = nX = 0,1 mol Mmuối = 81,5 Muối là C2H8NCl X là C2H7N X có 2 đồng phân: CH3-CH2-NH2 và CH3-NH-CH3. Câu 72: Chọn C. NH2-CH2-COOH + HCl Æ ClH3N-CH2-COOH Trang 5
Độ không no của X là k = 3 + 0,2/a (k – 1).nX = (
= a = 0,1 mol và nNaOH = 3a = 0,3 mol
ƠN
⇔ a = (6a + 4,5 – 5,5)/(1 – 3 – 0,2/a) a = 0,1 Bảo toàn khối lượng: mX = = 85,8
)
OF F
IC IA L
ClH3N-CH2-COOH + CH3OH Æ ClH3N-CH2-COOCH3 + H2O Câu 73: Chọn A. Các chất Y, Z, T đều có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức và X chỉ có 1 loại nhóm chức nên: Y là (COONa)2; Z là CH3OH và T là C2H4(OH)2 X nhỏ nhất là CH3-OOC-COO-CH2-CH2-OOC-COO-CH3 Æ MX = 234 Câu 74: Chọn B. X + NaOH Æ 1 ancol + 2 muối nên X là cặp chất HCOO-C6H4-CH3 (a mol) và HCOO-CH2-C6H5 (b mol) nNaOH = 2a + b = 0,32 (1) Muối gồm HCOONa (a + b) và CH3-C6H4-ONa (a) mmuối = 68(a + b) + 130a = 26,72 (2) Từ (1), (2) suy ra: a = 0,08; b = 0,16 mX = 136(a + b) = 32,64 gam. Câu 75: Chọn B. Bảo toàn O cho phản ứng cháy: 6a + 4,5
mmuối = 88,6g
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối +
KÈ M
QU Y
NH
Câu 76: Chọn B. Từ (b), (c): X3 là (CH2)4(COOH)2 X1 là (CH2)4(COONa)2 và X4 là NH2-(CH2)6-NH2 X là (CH2)4(COOC2H3)2 và X2 là CH3CHO A. Sai, X4 làm quỳ tím hóa xanh B. Đúng C. Sai, X3 là axit no, 2 chức D. Sai, X2, X3, X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. Câu 77: Chọn D. Phần 1: nGlucozơ = nBr2 = 0,1 mol Phần 2 nhiều gấp k lần phần 1 Phần 2 chứa nGlucozơ = nFructozơ = 0,1k nAg = 2.0,1k + 2.0,1k = 0,8 k = 2 nSaccarozơ = nGlucozơ tổng = 0,1 + 0,1k = 0,3 m = 102,6 gam. Câu 78: Chọn B. Ta có: số nhóm -NH2 = nHCl/nX = 1,5 và số nhóm -COOH = nNaOH/nX = 1 X no, mạch hở X dạng HOOC-CxH2x-0,5(NH2)1,5 = 8 Số H = 2x – 0,5 + 4 = 2.8/2 x = 2,25 = 2(x + 1) = 6,5
Y
Bảo toàn O: 2.2 + = 2.1,5/2 = 1,5
+
tổng
= 8,5.4 = 34 mol
= 42
DẠ
sản phẩm cháy
không khí
Câu 79: Chọn A. (a) Đúng. (b) Sai, chất béo là trieste của glyxerol với axit béo. (c) Đúng. (d) Sai, triolein là chất béo không no, thể lỏng điều kiện thường. (e) Đúng, đường có hàm lượng cao nhất trong mật ong là fructozơ. Trang 6
IC IA L
DẠ
Y
KÈ M
QU Y
NH
ƠN
OF F
(f) Đúng. Câu 80: Chọn C. T + Quỳ tím → Quỳ tím chuyển màu xanh Loại A, D vì glucozơ, anilin không làm đổi màu quỳ tím. Z + Nước brom → Kết tủa trắng Loại B do glucozơ có phản ứng với Br2 nhưng không tạo kết tủa trắng Chọn C.
Trang 7
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TỰ LUYỆN
CHUYÊN TRẦN PHÚ
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT HẢI PHÒNG
Mã đề 022
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 41: Muối ngậm nước CaSO4.2H2O có tên thường gọi là A. vôi tôi. B. thạch nhũ. C. thạch cao nung. D. thạch cao sống. Câu 42: Chất hữu cơ X có đặc điểm sau: Phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và tham gia phản ứng tráng gương. X là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. tinh bột. Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch. B. Các este đều phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng thu được muối và ancol. C. Phản ứng thủy phân este no đơn chức mạch hở trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. D. Este isoamyl axetat có mùi dứa. Câu 44: Chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 45: Sắt tây là sắt được tráng A. kẽm. B. crom. C. thiếc. D. bạc. Câu 46: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được A. không thay đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. tăng lên sau đó giảm xuống. Câu 47: Nhỏ vài giọt H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch chuyển sang màu A. da cam. B. đỏ nâu. C. xanh thẫm. D. hồng. Câu 48: Độ dinh dưỡng của phân lân được xác định theo phần trăm khối lượng A. P. B. N. C. K2O. D. P2O5. Câu 49: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. W. B. Cs. C. Os. D. Cr. Câu 50: Bằng phương pháp điện phân dung dịch có thể điều chế được kim loại A. Zn. B. Ba. C. Na. D. Al. Câu 51: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong A. nước. B. dầu hỏa. C. giấm ăn. D. xút. Câu 52: Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể chứa trong bình bằng kim loại A. nhôm. B. kẽm. C. natri. D. magie. Câu 53: Số đồng phân este có công thức C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 54: Trong số các ion sau, ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Mg2+. B. Fe2+. C. Cu2+. D. K+. Câu 55: Khi đốt cháy este X thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. X có thể là A. metyl acrylat. B. metyl fomat. C. etyl axetat. D. etyl fomat. Câu 56: Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. Tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 57: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tinh bột và saccarozơ đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Trang 1/4 – Mã đề 022
X, Z Y Z, Y
Quỳ tím Dung dịch AgNO3/NH3 Dung dịch Br2
OF F
IC
IA L
B. Không phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. C. Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với Cu(OH)2. D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. Câu 58: Có thể điều chế Fe bằng cách dùng CO để khử A. FeCI2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3. Câu 59: Muối mono natri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A. Lysin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Alanin. Câu 60: Glucozơ và fructozơ đều A. tham gia phản ứng thủy phân. B. tham gia phản ứng tráng bạc. C. có nhóm chức -CHO trong phân tử. D. thuộc loại đisaccarit. Câu 61: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
Chuyển màu hồng Tạo kết tủa Nhạt màu nâu đỏ
M
QU Y
NH ƠN
T Cu(OH)2 Dung dịch màu tím X, Y, Z, T lần lượt là A. Axit axetic, vinyl axetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng. B. Axit axetic, vinyl axetilen, axit acrylic, lòng trắng trứng. C. Axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic, Gly-Ala-Ala. D. Axit fomic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly. Câu 62: Phát biểu nào sau đây sai A. Thép để ngoài không khí ẩm có hiện tượng ăn mòn điện hóa. B. Nước cứng tạm thời chứa nhiều các anion SO42-, Cl-. C. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2, thấy kết tủa tạo thành sau đó tan hết. D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày.). Câu 63: Cho 9,97 gam hỗn hợp X gồm lysin và alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 11,73 gam muối. Mặt khác 9,97 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 14,715. B. 18,205. C. 12,890. D. 18,255. Câu 64: Hòa tan hết 3,24 gam kim loại X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,032 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Kim loại X là A. K. B. Zn. C. Al. D. Cr. Câu 65: Cho sơ đồ chuyển hoá:
DẠ
Y
KÈ
Tên của Z là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic. Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Sau đó cho toàn bộ sản phẩm vào 9,6 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng từng chất tan trong dung dịch X là A. 6,56 gam Na3PO4 và 8,52 gam NaH2PO4. B. 8,52 gam Na2HPO4 và 6,56 gam Na3PO4. C. 4,26 gam Na2HPO4 và 3,28 gam NaH2PO4. D. 3,28 gam Na3PO4 và 4,26 gam Na2HPO4. Câu 67: Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là : A. FeSO4, Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. CuSO4, FeSO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 68: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3:
Trang 2/4 – Mã đề 022
IA L IC
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Vậy khí Y là: A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 69: Cho hợp chất hữu cơ X (C5H8O4) thuần chức, mạch hở. Đun nóng X với dung dịch NaOH chỉ thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Hiđro hóa Z thu được ancol T. Biết X tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận định nào sau đây không chính xác? A. Tách nước ancol T chỉ thu được một anken duy nhất. B. Y làm mất màu dung dịch brom. C. X có hai công thức cấu tạo thỏa mãn. D. Y thuộc dãy đồng đẳng của anđehit fomic. Câu 70: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào lượng dư dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH. (c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng, lạnh (phản ứng không thu được chất khí). (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 71: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó tỉ lệ khối lượng giữa kim loại và oxi là 10 : 1) tác dụng với một lượng dư H2O, thu được 1,12 lít H2 (đktc) và 300 ml dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 1,7. Giá trị của m gần nhất với A. 6,8. B. 5,4. C. 4,5. D. 8,6. Câu 72: Cho các phát biểu sau (a) Không nên dùng dầu, mỡ động thực vật để lâu trong không khí. (b) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định. (c) Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, có nhiệt độ nóng chảy xác định. (d) Sự đông tụ và kết tủa protein xảy ra khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hoặc một số muối vào dung dịch protein. (e) Cao su lưu hóa có tinh đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 73: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metyl amin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là A. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%. Câu 74: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Na dư vào cốc chứa ancol etylic. (b) Đun nóng tripanmitin với dung dịch NaOH dư. (c) Cho nhúm bông vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Trang 3/4 – Mã đề 022
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic. (e) Đun nóng axit amino axetic với ancol metylic có khí HCl làm xúc tác. (g) Cho dung dịch fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 75: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp Al và 8 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1,5M sinh ra 1,68 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 200. B. 300. C. 100. D. 150. Câu 76: Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29 mol HCl và 0,166 HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,163 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và 0,1 mol CO2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,39 mol KOH. Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là 0,68 mol. Số mol của N2 có trong Z là bao nhiêu: A. 0,028. B. 0,031. C. 0,033. D. 0,035. Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,2. Câu 78: A là hỗn hợp chứa một axit (X) RCOOH, một ancol hai chức (Y) R’(OH)2 và một este hai chức (Z) (R”COO)2R’ (biết X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 11,10 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ với 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylenglycol. Giá trị của m gần nhất với: A. 16,40. B. 12,45. C. 18,72. D. 20,40. Câu 79: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đó. Bước 3: Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn, không để dung dịch sôi. Bước 4: Làm nguội dung dịch trong ống nghiệm vừa đun ở bước 3 bằng cách ngâm ống nghiệm trong cốc thủy tinh chứa nước ở nhiệt độ thường. Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch ở bước 1 có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam. (2) Sau bưỞc 2, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím. (3) Ở bước 3, màu xanh tim của dung dịch trong ống nghiệm bị nhạt dần hoặc mất màu. (4) Sau bước 4, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm sẽ biến mất hoàn toàn. (5) Ở bước 1, nếu thay tinh bột bằng glucozơ thì các hiện tượng thí nghiệm sau bước 2 vẫn xảy ra tương tự. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 80: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng F với CuOthu được hỗn hợp chứa 2 andehit, lấy toàn bộ hỗn hợp 2 andehit này tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là. A. 6,86 gam. B. 7,28 gam. C. 7,92 gam. D. 6,64 gam.
Trang 4/4 – Mã đề 022
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 43C
44A
45C
46B
47A
48D
51B
52A
53D
54C
55A
56A
57D
58D
61B
62B
63A
64C
65C
66B
67C
68D
71C
72D
73B
74D
75C
76C
77B
78A
50A
59C
60B
69D
70D
79D
80B
OF F
Câu 44: Chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là NaHCO3:
49C
IA L
42C
IC
41D
NaHCO3 + HCl —> NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + NaOH —> Na2CO3 + H2O
Câu 46: Ban đầu dung dịch có pH < 7 HCl —> H2 + Cl2 Khi HCl bị điện phân hết thì pH = 7 NaCl + H2O —> H2 + Cl2 + NaOH Do tạo NaOH nên pH > 7
QU Y
—> pH tăng dần.
NH ƠN
Còn lại Na2CO3 chỉ phản ứng với HCl, không phản ứng với NaOH. Các chất NaCl, NaNO3 không phản ứng với cả HCl và NaOH
Câu 47: Nhỏ vài giọt H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch chuyển sang màu da cam: 2K2CrO4 + H2SO4 —> K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O (vàng)……………………….(da cam)
KÈ
M
Câu 52: Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể chứa trong bình bằng kim loại nhôm vì nhôm thụ động trong HNO3 đặc nguội. Câu 53: Các đồng phân Este:
HCOO-CH2-CH2-CH3
Y
HCOO-CH(CH3)2
DẠ
CH3-COO-CH2-CH3 CH3-CH2-COO-CH3 Câu 55: Khi đốt cháy este X thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O —> X có thể là metyl acrylat (CH2=CHCOOCH3) Trang 5/4 – Mã đề 022
Các este còn lại đều cháy cho nCO2 = nH2O
IA L
Câu 56: Teflon (-CF2-CF2-)n là tên của một polime được dùng làm chất dẻo. Câu 58: Có thể điều chế Fe bằng cách dùng CO để khử Fe2O3:
IC
Fe2O3 + 3CO —> 2Fe + 3CO2
OF F
Câu 61: Y, Z làm nhạt màu Br2 nên loại A (sai ở axit glutamic), loại C (sai ở axit benzoic), loại D (sai ở axit oxalic) ---> Chọn B. Câu 62: A. Đúng, cặp điện cực Fe-C trong môi trường điện li là không khí ẩm B. Sai. Nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 HCl + H2O + NaAlO2 —> NaCl + Al(OH)3 Al(OH)3 + HCl —> AlCl3 + H2O D. Đúng Câu 63: Đặt a, b là số mol Ala, Lys mX = 89a + 146b = 9,97
NH ƠN
C. Đúng:
—> a = 0,03; b = 0,05 nHCl = nN = a + 2b = 0,13
QU Y
nX = a + b = (11,73 – 9,97)/22
—> m muối = mX + mHCl = 14,715 gam
M
Câu 64: nH2 = 0,18
Kim loại X hóa trị n, bảo toàn electron:
KÈ
3,24n/X = 0,18.2 —> X = 9n —> n = 3, X = 27: X là Al
Y
Câu 65: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 —> (C17H35COO)3C3H5
DẠ
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 C17H35COONa + HCl —> C17H35COOH + NaCl —> Z là axit stearic. Câu 66: nP = 0,1; nNaOH = 0,24 Trang 6/4 – Mã đề 022
—> nNa/nP = 2,4 —> Tạo Na3PO4 (a) và Na2HPO4 (b) nP = a + b = 0,1
IA L
nNaOH = 3a + 2b = 0,24 —> a = 0,04; b = 0,06 —> mNa3PO4 = 6,56; mNa2HPO4 = 8,52
IC
Câu 67: Fe3O4 + H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O Cu + Fe2(SO4)3 —> CuSO4 + FeSO4
OF F
Chất rắn không tan là Cu dư —> Muối trong dung dịch chỉ có FeSO4 và CuSO4 Câu 68: CaC2 + H2O —> Ca(OH)2 + C2H2 Al4C3 + H2O —> Al(OH)3 + CH4
NH ƠN
Hỗn hợp khí X gồm C2H2 và CH4 C2H2 + 2Br2 —> C2H2Br4 —> Khí Y thoát ra là CH4.
Câu 69: X tráng bạc nên X chứa gốc HCOO-. Hiđro hóa Z tạo ancol T nên Z là anđehit hoặc xeton. —> X là (HCOO)2CH-C2H5 hoặc (HCOO)2C(CH3)2 Y là HCOONa
QU Y
Z là C2H5-CHO hoặc CH3COCH3
T là C2H5-CH2OH hoặc CH3CHOHCH3 —> Phát biểu D không chính xác.
M
Câu 70: (a) Fe3O4 + 8HCl —> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (b) Al2O3 + 2NaOH —> NaAlO2 + H2O
KÈ
(c) 4Mg + 10HNO3 —> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O (d) Fe + Fe2(SO4)3 dư —> 3FeSO4 (e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 —> K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O (g) Fe(NO3)2 + AgNO3 dư —> Fe(NO3)3 + Ag
Y
Câu 71: nH2SO4 = 0,05; nHCl = 0,06 —> nH+ = 0,16 pH = 1,7 —> [H+] = 0,02 —> nH+ dư = 0,01
DẠ
—> nOH- = 0,15 = 2nO + 2nH2 —> nO = 0,025 —> m = 11.0,025.16 = 4,4 gam Câu 72: Trang 7/4 – Mã đề 022
(a) Đúng, dầu mỡ để lâu trong không khí sẽ bị oxi hóa tạo ra nhiều chất độc hại. (b) Đúng
IA L
(c) Sai, polime có nhiệt độ nóng chảy không xác định (d) Đúng (e) Đúng
IC
Câu 73: Amin = CH3NH2 + ?CH2 (1) Quy đổi Z thành CH3NH2 (a), C2H5NO2 (b), CH2 (c) và NH (d) nZ = a + b = 0,2 nO2 = 2,25a + 2,25b + 1,5c + 0,25d = 1,035 nH2O = 2,5a + 2,5b + c + 0,5d = 0,91
OF F
Lys = C2H5NO2 + 4CH2 + NH (2)
—> a = 0,1; b = 0,1; c = 0,38; d = 0,06 —> mZ = 16,82 nCH2(1) = c – nCH2(2) = 0,14
NH ƠN
nCO2 + nN2 = (a + 2b + c) + (a + b + d)/2 = 0,81
nCH3NH2 = 0,1 —> Số CH2 trung bình = 1,4 —> C2H5NH2 (0,06) và C3H7NH2 (0,04) —> %C2H5NH2 = 16,05%
QU Y
Câu 74: Tất cả đều phản ứng:
(a) Na + C2H5OH —> C2H5ONa + H2
(b) (C15H31COO)3C3H5 + NaOH —> C15H31COONa + C3H5(OH)3 (c) (C6H10O5)n + H2SO4 —> CO2 + SO2 + H2O
M
(d) HCl + NH2-C3H5(COOH)2 —> ClH3N-C3H5(COOH)2 (e) NH2-CH2-COOH + CH3OH + HCl —> H3NCl-CH2-COOCH3 + H2O
KÈ
(g) Fructozơ ⇔ Glucozơ —> 2Ag Câu 75: nH2 = 0,075; nFe2O3 = 0,05
Y
Bảo toàn electron: 3nAl = 2nH2 + 6nFe2O3
DẠ
—> nAl = 0,15
—> nNaOH = nNaAlO2 = nAl = 0,15 —> V = 100 ml Câu 76: nAgCl = nHCl = 1,29 —> nAg = 0,06 —> nFe2+ = 0,06 Trang 8/4 – Mã đề 022
Dung dịch Y chứa Fe3+ (a), Mg2+ (b), NH4+ (c), NO3- (d) và Fe2+ (0,06), Cl- (1,29) Bảo toàn điện tích: 3a + 2b + c + 0,06.2 = 1,29 + d
IA L
nKOH = 3a + 2b + c + 0,06.2 = 1,39 (1) —> d = 0,1 nFeCO3 = 0,1 —> nFe(NO3)2 = a + 0,06 – 0,1 = a – 0,04 2(a – 0,04) + 0,166 = 2.(0,163 – 0,1) + c + 0,1 (2) Giải hệ 1, 2, 3 —> a = 0,09; b = 0,48; c = 0,04 Bảo toàn H —> nH2O = 0,648 u, v là số mol N2 và N2O —> u + v = 0,063 Bảo toàn khối lượng: 28u + 44v = 2,244
NH ƠN
—> u = 0,033 và v = 0,03
OF F
nO = (33,4 – 56(a + 0,06) – 24b – 14.2(a – 0,04) – 12.0,1)/16 = 0,68 (3)
IC
Bảo toàn N:
Câu 77: X và Y đều tạo bởi axit oleic và axit stearic; MX > MY nên: X là (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5 (k = 4) Y là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5 (k = 5) nCO2 – nH2O = 3x + 4y = 0,15 nBr2 = x + 2y = 0,07 —> x : y = 1 : 3 ∼ 0,3
Câu 78: Quy đổi hỗn hợp A thành: C2H4(OH)2: b mol H2O: -c mol
M
CnH2nO2: a mol
QU Y
—> x = 0,01 và y = 0,03
KÈ
CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 —> nCO2 + nH2O C2H4(OH)2 + 2,5O2 —> 2CO2 + 3H2O nA = a + b – c = 0,09 (1)
Y
nO2 = a(1,5n – 1) + 2,5b = 0,495 (2)
DẠ
mCO2 – mH2O = 44(na + 2b) – 18(na + 3b – c) = 11,1 (3) Tỷ lệ mA/mKOH = 15,03/0,15.56 = 501/280 là cố định, không phụ thuộc lượng A nên: [a(14n + 32) + 62b – 18c] / 56a = 501/280 Giải hệ trên được: a = 0,1; b = 0,07; c = 0,08; na = 0,28 —> n = 2,8 Trang 9/4 – Mã đề 022
Muối là CnH2n-1O2K (0,15 mol) —> m muối = 16,38 gam
IA L
Câu 79: (1) Sai, hồ tinh bột không có tính chất này (2) Đúng
IC
(3) Đúng (4) Sai, khi làm lạnh màu xanh tím xuất hiện trở lại
OF F
(5) Sai, glucozơ không có phản ứng màu với I2. Câu 80: nAnđehit = nF = nE = 0,08
nAg = 0,26 > 2nAnđehit —> Anđehit gồm HCHO (0,05) và CH3CHO (0,03) Do nX > nY nên nX = 0,05 và nY = 0,03 X = CO2 + ?CH2 + H2 Y = CO2 + ?CH2
NH ƠN
—> F gồm CH3OH (0,05) và C2H5OH (0,03)
Quy đổi E thành CH2 (a), H2 (0,05) và CO2 (0,08) nO2 = 1,5a + 0,05.0,5 = 0,325 —> a = 0,2 —> mE = 6,42 Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = m rắn + mF
DẠ
Y
KÈ
M
—> m rắn = 7,28
QU Y
nNaOH phản ứng = 0,08 —> nNaOH đã dùng = 0,08 + 0,08.20% = 0,096
Trang 10/4 – Mã đề 022
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
CỤM TRƯỜNG THUẬN THÀNH
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC NINH
Mã đề 018
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 41: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Ba. Câu 42: Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. CH3COONa. B. C17H35COONa. C. C17H33COONa. D. C15H31COONa. Câu 43: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm A. Etan. B. Toluen. C. Propilen. D. Isopren. Câu 44: Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều là A. Cacbohiđrat. B. Đisaccarit. C. Monosaccarit. D. Polisaccarit. Câu 45: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. W. B. Al. C. Na. D. Hg. Câu 46: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa m (gam) muối và 0,2 mol khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 16,1. B. 28,1. C. 28,5. D. 20,6. Câu 47: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. H2O. C. NaCl. D. C2H5OH. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc một của X là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 49: C2H5OH có tên gọi là ? A. Etylen glicol. B. Glixerol. C. Ancol metylic. D. Ancol etylic. Câu 50: Metyl axetat có công thức là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. C2H5COOCH3. Câu 51: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại? A. Tính cứng. B. Tính dẫn điện. C. Có ánh kim. D. Tính dẻo. Câu 52: Cho 4,78 gam hỗn hợp CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl thu được 6,97 gam muối. Giá trị của a là A. 0,6. B. 0,03. C. 0,06. D. 0,12. Câu 53: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. N2. B. H2. C. O3. D. CO. Câu 54: Số công thức cấu tạo của đipeptit X mạch hở tạo từ 1 gốc Ala và 1 gốc Gly là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 55: Cho các chất sau: lysin, amoniac, metylamin, glyxin, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Trang 1/3 – Mã đề 018
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 56: Chất nào sau đây cho phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH3. B. CH3NH2. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOH. Câu 57: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 58: Cho 8,1 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 36,07. B. 26,04. C. 40,05. D. 7,64. Câu 59: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là A. 11. B. 12. C. 10. D. 6. Câu 60: Có các chất sau: (1) tinh bột; (2) xenlulozơ; (3) saccarozơ; (4) fructozơ. Khi thủy phân các chất trên thì những chất chỉ tạo thành glucozơ là: A. 3,4. B. 2, 3. C. 1, 4. D. 1, 2. Câu 61: Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ? A. Poli(vinyl clorua). B. Polibutađien. C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin. Câu 62: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ capron. C. Tơ axetat. D. Tơ tằm. Câu 63: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. Cu(NO3)2. C. NaOH. D. Mg(NO3)2. Câu 64: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, chứa đồng thời nhóm A. –NH2 và -COOH. B. -OH và –NH2. C. –NH2 và -CHO. D. -OH và -COOH. Câu 65: Cho các dung dịch sau: lòng trắng trứng, metyl axetat, glixerol, axit axetic, Gly-Ala, hồ tinh bột, saccarozơ. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 66: Hỗn hợp X gồm propin, buta-1,3-đien và một amin no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam X cần dùng vừa đúng 2,175 mol O2 nguyên chất thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm CO2, H2O và khí N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch NaOH đặc dư, khí thoát ra đo được 2,24 lít (ở đktc). Công thức của amin là A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 67: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Câu 68: Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối X gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 2). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 4,47 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 3,07 mol CO2. Giá trị của m là A. 46,64. B. 52,84. C. 51,92. D. 48,72. Câu 69: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là : A. 70% và 23,8 gam. B. 77,5% và 21,7 gam. C. 77,5 % và 22,4 gam. D. 85% và 23,8 gam. Câu 70: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo. B. Anilin là một bazơ nên làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Trang 2/3 – Mã đề 018
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
C. Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử oxi. D. Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. Câu 71: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 99,3 và 30,9. B. 92,1 và 26,7. C. 84,9 và 26,7. D. 90,3 và 30,9. Câu 72: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, xenlulozơ và metyl fomat cần dùng vừa đủ 28 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là A. 291,25. B. 310,86. C. 268,82. D. 246,25. Câu 74: Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai. Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y không tan trong nước. B. X có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Phân tử khối của X là 162. D. Y tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra amoni gluconat. Câu 75: Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai ancol (tỷ lệ mol 1: 1) và m gam muối. Vậy giá trị m là: A. 18,28. B. 16,72. C. 14,96. D. 19,72. Câu 76: Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70°C. Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. Cho các phát biểu sau, phát biểu đúng là A. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. B. Để hiệu suất phản ứng cao hơn, ta nên dùng dung dịch ancol 10°. C. Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tạo dung dịch đồng nhất. Câu 77: Hòa tan hoàn toàn 14,80 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 96,00 gam dung dịch HNO3 52,5%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X. Cho 600ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20,00 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 49,55 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)3 có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16%. B. 12%. C. 14%. D. 18%. Câu 78: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được 42,45 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 21,00 lít khí oxi. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được 22,96 lít hỗn hợp khí CO2 và N2 (biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Thành phần phần trăm theo khối lượng của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong X là A. 28,30%. B. 19,08%. C. 23,37%. D. 29,25%. Trang 3/3 – Mã đề 018
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 79: Hỗn hợp M gồm hai este: X đơn chức và Y hai chức (X, Y chỉ chứa nhóm chức este, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn a gam M trong oxi dư thu được H2O và 2,5 mol CO2. Mặt khác, a gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 47,2 gam hỗn hợp Z gồm 2 muối và hỗn hợp T gồm 2 ancol (2 ancol đều có khả năng tách nước tạo anken). Đốt cháy hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp Z thu được H2O; 37,1 gam Na2CO3 và 15,4 gam CO2. Khối lượng của Y trong a gam M là A. 34,8. B. 22,2. C. 29,2. D. 32,0. Câu 80: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z (MX < MY < MZ < 150) đều có công thức phân tử dạng CnHnO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T cần vừa đủ 53,76 lít oxi (đktc), sau phản ứng thu được nước và 96,8 gam CO2. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 19,9 gam hỗn hợp T cần vừa đủ dung dịch có chứa 0,25 mol NaOH thu được phần hữu cơ gồm hai ancol và 24,05 gam hỗn hợp M chứa 3 muối G, U, V (80 < MG < MU < MV). Cho các phát biểu sau: a) X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương; b) Y chiếm 27,64% về khối lượng trong E; c) G và U là muối của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở; d) Trong M, muối U chiếm khối lượng lớn nhất; e) Z có bốn công thức cấu tạo thỏa mãn. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Trang 4/3 – Mã đề 018
42C
43B
44A
45D
46B
47C
48A
51A
52C
53D
54A
55B
56A
57C
58C
61D
62C
63B
64A
65C
66B
67A
68C
71C
72C
73D
74D
75A
76A
77B
78B
—> Muối X là C17H33COONa Câu 43: Tuluen (C6H5-CH3) thuộc loại hiđrocacbon thơm
50B
59B
60D
69B
70D
79A
80D
OF F
Câu 42: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
49D
IC
41D
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
NH ƠN
Câu 44: Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều là cacbohiđrat.
Câu 45: Hg thể lỏng điều kiện thường nên Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Câu 46: nSO42-(muối) = nH2 = 0,2
QU Y
—> m muối = 8,9 + 0,2.96 = 28,1 Câu 48: X dạng CxH2x+3N
—> nCO2 + nH2O + nN2 = 0,15(x + x + 1,5 + 0,5) = 1,2 —> x = 3 CH3-CH2-CH2-NH2
KÈ
CH3-CH(NH2)-CH3
M
X là C3H9N, có 2 đồng phân bậc 1:
Y
Câu 52: nHCl = a = (m muối – m hỗn hợp)/36,5 = 0,06
DẠ
Câu 53: Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí CO, khí này thay thế O2 tạo liên kết bền vững với hemoglobin trong máu và gây ngạt. Câu 54: Số công thức cấu tạo của đipeptit X mạch hở tạo từ 1 gốc Ala và 1 gốc Gly là: Trang 5/3 – Mã đề 018
Gly-Ala và Ala-Gly
IA L
Câu 55: Các chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: lysin, amoniac, metylamin Câu 57: phenyl axetat
IC
CH3COOC6H5 + NaOH —> CH3COONa + C6H5ONa + H2O
etyl format HCOOC2H5 + NaOH —> HCOONa + C2H5OH
OF F
metyl axetat CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH
tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 + NaOH —> C15H31COONa + C3H5(OH)3 vinyl axetat
NH ƠN
CH3COOCH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH3CHO Câu 58: 2Al + 3Cl2 —> 2AlCl3
—> nAlCl3 = nAl = 0,3 —> mAlCl3 = 40,05 gam Câu 60: (1), (2) thủy phân hoàn toàn chỉ tạo thành glucozơ
QU Y
(3) thủy phân tạo glucozơ và fructozơ; (4) không bị thủy phân. Câu 63: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2: Fe + Cu(NO3)2 —> Fe(NO3)2 + Cu
M
Câu 65: Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
KÈ
lòng trắng trứng, glixerol, axit axetic, saccarozơ. Câu 66: nN2 = 0,1 —> nAmin = 0,2
Y
nCO2 = u và nH2O = v
DẠ
Bảo toàn O —> 2u + v = 2,175.2 Bảo toàn khối lượng —> 44u + 18v + 0,1.28 = 23,1 + 2,175.32 —> u = 1,45; v = 1,45 nC3H4 + nC4H6 = a —> nH2O – nCO2 = 0 = 1,5nAmin – a —> a = 0,3 Trang 6/3 – Mã đề 018
X gồm CxH2x-2 (0,3) và CyH2y+3N (0,2) nCO2 = 0,3x + 0,2y = 1,45
IA L
3 < x < 4 —> 1,25 < y < 2,75 —> y = 2 Amin là C2H7N
IC
Câu 67: Đipeptit tạo ra bởi 2 gốc α-amino axit.
Câu 68: C trung bình của gốc = (17.3 + 17.4 + 15.2)/9 = 149/9 Quy đổi muối thành HCOONa (9x), CH2 (149x), H2 (y) nO2 = 0,5.9x + 1,5.149x + 0,5y = 4,47 ⇔ 9x + 149x = 3,07 + 4,5x —> x = 0,02; y = -0,18
NH ƠN
nC = nCO2 + nNa2CO3
OF F
—> Đipeptit là H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
—> nNaOH = 9x = 0,18 và nC3H5(OH)3 = 3x = 0,06 Bảo toàn khối lượng —> m = 51,92 gam Câu 69: nC2H4 dư = nBr2 = 0,225
QU Y
—> H = (1 – 0,225)/1 = 77,5%
mPE = mC2H4 ban đầu – mC2H4 dư = 21,7 gam Câu 70: A. Sai, amilozơ không phân nhánh
B. Sai, anilin là một bazơ nhưng tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím
M
C. Sai, peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 4 nguyên tử oxi.
KÈ
D. Đúng, mỡ lợn hoặc dầu dừa đều là chất béo Câu 71: Đặt a, b là số mol Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly nGly = a + 2b = 0,5
Y
nVal = a + b = 0,3
DẠ
—> a = 0,1; b = 0,2 —> m = 387a + 231b = 84,9 nAla = 3a = 0,3 —> x = 26,7 Câu 72: Trang 7/3 – Mã đề 018
Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là CH2=C(CH3)-COOCH3 —> (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n
IA L
H2N-[CH2]5-COOH —> (-NH-(CH2)5-CO-)n + nH2O Câu 73: Các chất trong X có cùng CTĐGN là CH2O nên nCO2 = nO2 = 1,25
IC
Ba(OH)2 dư —> nBaCO3 = nCO2 = 1,25 —> mBaCO3 = 246,25
Thủy phân X thu được monosaccarit Y —> Y là glucozơ. B. Sai, X có mạch không nhánh C. Sai, X có M = 162n D. Đúng
NH ƠN
A. Sai, Y tan tốt.
OF F
Câu 74: Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai… —> X là xenlulozơ.
Câu 75: nX = 0,2; nNaOH = 0,1 —> nKOH = nX – nNaOH = 0,1
nCH3OH = nC2H5OH = 0,06 —> nH2O = nX – nAncol = 0,08
QU Y
Bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH + mKOH = m muối + mAncol + mH2O —> m muối = 18,28
Câu 76: A. Đúng, phản ứng este hóa thuận nghịch nên các chất tham gia luôn còn dư.
M
B. Sai, sự có mặt của H2O làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, khó tạo este hơn C. Sai, dung dịch NaCl bão hòa có tỉ khối lớn, thêm vào với mục đích tách este ra dễ dàng hơn
Câu 77: nKOH = 0,6
KÈ
D. Sai, hỗn hợp chất lỏng phân lớp vì este không tan.
Y
Nếu KOH hết thì nKNO2 = 0,6 —> mKNO2 = 51 > 49,55: Vô lý
DẠ
Vậy KOH còn dư, chất rắn gồm KNO2 (a) và KOH dư (b) —> a + b = 0,6 và 85a + 56b = 49,55 —> a = 0,55; b = 0,05 nHNO3 ban đầu = 96.52,5%/63 = 0,8 Bảo toàn N —> nN (khí) = 0,8 – 0,55 = 0,25 Trang 8/3 – Mã đề 018
Do KOH dư nên cation kim loại kết tủa hết. Đặt nFe = u và nCu = v —> 56u + 64v = 14,8
IA L
m oxit = 160u/2 + 80v = 20 —> u = 0,15; v = 0,1 Dễ thấy 2u + 2v < a < 3u + 2v nên tạo cả Fe(NO3)3 (x) và Fe(NO3)2 (y)
IC
Bảo toàn Fe —> x + y = 0,15 nNO3- = 3x + 2y + 2v = a Bảo toàn electron: 3x + 2y + 2v + 2nO(khí) = 5nN(khí) —> nO(khí) = 0,35 mddX = mA + mddHNO3 – m khí = 101,7 C%Fe(NO3)3 = 242x/101,7 = 11,90%
OF F
—> x = 0,05; y = 0,1
nNaOH = a + 2b + c = 0,5 m muối = 111a + 191b + 68c + 14d = 42,45 nO2 = 3,75a + 5,25b + 0,5c + 1,5d = 0,9375
NH ƠN
Câu 78: Quy đổi X thành C3H7NO2 (a), C5H9NO4 (b), HCOOH (c) và CH2 (d)
nCO2 + nN2 = (3a + 5b + c + d) + (0,5a + 0,5b) = 1,025 —> a = 0,1; b = 0,05; c = 0,3; d = 0,1 —> %CH3COOH = 19,08%
QU Y
—> Axit gồm CH3COOH (0,1) và HCOOH (0,2)
Câu 79: nNa2CO3 = 0,35; nCO2 = 0,35 nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,7
M
nNa = 2nNa2CO3 = 0,7
KÈ
—> nC = nNa —> Z gồm HCOONa (0,3) và (COONa)2 (0,2) Các ancol trong T đều có khả năng tách H2O tạo anken —> Các ancol đều no, đơn chức, ít nhất 2C X là HCOOC2H5.xCH2 (0,3) Y là (COOC2H5)2.yCH2 (0,2)
Y
nCO2 = 0,3(x + 3) + 0,2(y + 6) = 2,5
DẠ
—> 3x + 2y = 4
—> x = 0 và y = 2 là nghiệm duy nhất. Y là (COOC2H5)2.2CH2 (0,2) —> mY = 34,8 Câu 80: Trang 9/3 – Mã đề 018
nO2 = 2,4; nCO2 = 2,2 —> nH2O = nCO2/2 = 1,1 Bảo toàn O —> nT = 0,35
IA L
Bảo toàn khối lượng —> mT = 39,8 Khi mT = 19,9 (bằng nửa) —> nT = 0,175 Dễ thấy nNaOH > nT nên T chứa este của phenol. Để tạo 2 ancol và 3 muối (không có HCOONa) thì cấu tạo của các chất là: X là CH≡C-COO-CH3 (x mol)
OF F
Y là CH≡C-COO-CH2-CH=CH2 (y mol) Z là CH3COOC6H5 (z mol) nT = x + y + z = 0,175 nNaOH = x + y + 2z = 0,25
G là CH3COONa (0,075) U là CH≡C-COONa (0,1) V là C6H5ONa (0,075)
NH ƠN
nCO2 = 4x + 6y + 8z = 2,2/2 —> x = y = 0,05 và z = 0,075
IC
Vì M < 150 nên X là C4H4O2; Y là C6H6O2 và Z là C8H8O2
(a) Sai, X không tráng gương (chỉ tạo kết tủa CAg≡C-COO-CH3) (b) Đúng
QU Y
(c) Sai, U là muối của axit không no
(d) Đúng, G (6,15 gam), U (9,2 gam) và V (8,7 gam)
DẠ
Y
KÈ
M
(e) Sai, Z chỉ có 1 cấu tạo
Trang 10/3 – Mã đề 018
ĐỀ THI HẾT HỌC KỲ 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 03 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT BẮC NINH
Mã đề 023
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 2: Hợp chất X có công thức (-CH2-CH2-)n. Tên gọi của X là A. polibutađien. B. poli(vinyl clorua). C. polipropilen. D. polietilen. Câu 3: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Fe. B. Al. C. W. D. Na. Câu 4: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. CaCO3. B. H2O. C. CH4. D. CO2. 2+ Câu 5: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch? A. Zn. B. Ba. C. Cu. D. Ag. Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Tinh bột. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 7: Chất nào sau đây là chất béo? A. Tripanmitin. B. Glixerol. C. Tinh bột. D. Etyl axetat. Câu 8: Số nguyên tử oxi trong phân tử glyxin là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Cu2+. B. Na+. C. Ag+. D. Mg2+. Câu 10: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. K. B. Fe. C. Al. D. Ni. Câu 11: Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Công thức của glucozơ là A. (C6H10O5)n. B. C12H22O11. C. C6H12O6. D. C4H8O2. Câu 12: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tác dụng được với H2O? A. Ag. B. Au. C. Na. D. Cu. Câu 13: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là A. Li. B. Al. C. Hg. D. Cs. Câu 14: Chất nào sau đây không chứa nguyên tố oxi? A. Glucozơ. B. Glyxin. C. Etylamin. D. Axit axetic. Câu 15: Chất nào sau đây là đipeptit? A. Ala-Gly-Gly. B. Gly-Ala. C. Gly-Ala-Ala. D. Gly-Ala-Gly. Câu 16: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl? A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Ag. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. Trang 1/3 – Mã đề 023
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 18: Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp? A. Xenlulozơ. B. Poli(vinyl clorua). C. Tinh bột. D. Tơ visco. Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A. Dầu lạc có thành phần chính là chất béo. B. Saccarozơ thuộc loại monosaccarit. C. Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra. D. Fructozơ có nhiều trong mật ong. Câu 20: Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với dung dịch nước brom? A. Anilin. B. Etyl axetat. C. Ancol etylic. D. Propylamin. Câu 21: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Lysin. B. Metylamin. C. Axit glutamic. D. Glyxin. Câu 22: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3. B. Mg + Cl2 → MgCl2. C. Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4. D. Cu + FeSO4 → Fe + CuSO4. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 9,6. B. 10,8. C. 5,4. D. 7,2. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được x mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,30. C. 0,20. D. 0,15. Câu 25: Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím. B. NaOH. C. NaCl. D. HCl. Câu 26: Kim loại Fe phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo muối Fe(III). Chất X là A. H2SO4 (đặc nóng). B. HCl. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 27: Chất nào sau đây không bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 28: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol metylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C2H5COOH. Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 45,36. B. 22,68. C. 50,40. D. 25,20. Câu 30: Cho 7,5 gam glyxin vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 19,10. B. 13,70. C. 23,48. D. 16,90. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. (b) Khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol. (c) Các este no, đơn chức, mạch hở đều có công thức CnH2nO2 (n ≥ 2). (d) Chất béo (mỡ động vật, dầu thực vật) để lâu thường có mùi khó chịu (hôi, khét) do liên kết C=C ở gốc axit không no bị oxi hóa. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. Trang 2/3 – Mã đề 023
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
B. Glucozơ còn có tên gọi khác là đường nho. C. Dung dịch protein có phản ứng màu biure. D. Hợp chất H2NCH2COOCH3 là muối của amino axit. Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ) đun nóng, thu được 1 mol glixerol và A. 1 mol natri oleat. B. 3 mol natri oleat. C. 3 mol axit oleic. D. 1 mol axit oleic. Câu 34: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 14,4 gam Cu. Giá trị của m là A. 6,3. B. 8,4. C. 16,8. D. 12,6. Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước. (b) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol. (c) Dầu cọ có thành phần chính là chất béo. (d) Trong phân tử saccarozơ, hai gốc monosaccarit liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (e) Bông và tơ tằm đều là tơ bán tổng hợp. (f) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 36: Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2. Khối lượng muối có trong Y là A. 16,15 gam. B. 31,70 gam. C. 15,85 gam. D. 32,30 gam. Câu 37: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa Glyxin và Lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Z gồm X, Y cần 1,035 mol O2, sản phẩm thu được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì khối lượng bình tăng 16,38 gam và khí thoát ra khỏi bình có thể tích 18,144 lít. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ là? A. 21,05%. B. 10,70%. C. 14,03%. D. 16,05%. Câu 38: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa. Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam. (b) Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự. (c) Phản ứng trên chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH. (d) Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 39: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, AgNO3, NaCl, FeCl3. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,30 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 73,92 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,66 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,30. C. 0,35. D. 0,25.
Trang 3/3 – Mã đề 023
2D
3C
4C
5A
6A
7A
8C
11C
12C
13A
14C
15B
16D
17B
18B
21D
22D
23B
24D
25A
26A
27C
28D
31C
32D
33B
34D
35D
36B
37D
38C
9C
10A
19B
20A
29B
30B
39A
40B
Câu 17: Mg + H2SO4 —> MgSO4 + H2 —> nH2 = nMg = 0,1 —> V = 2,24 lít Câu 18: Poli(vinyl clorua) thuộc loại polime tổng hợp.
OF F
IC
1A
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
NH ƠN
Còn lại: tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên, to visco là polime nhân tạo (bán tổng hợp)
QU Y
Câu 20: Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch nước brom:
M
Câu 21: Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
Còn lại lysin, metylamin làm quỳ tím hóa xanh, axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
KÈ
Câu 23: nAl2O3 = 0,2 —> nAl = 0,2.2 = 0,4 —> mAl = 10,8
DẠ
Y
Câu 24: Bảo toàn electron —> nSO2 = nCu = 0,15 Câu 25: Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng quỳ tím: + Quỳ không đổi màu: H2NCH2COOH Trang 4/3 – Mã đề 023
+ Qùy hóa đỏ: CH3COOH
IA L
+ Quỳ hóa xanh: CH3NH2 Câu 26: Chất X là H2SO4 (đặc nóng):
IC
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng, dư —> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 28: Thủy phân X (C4H8O2) tạo CH3OH nên X là C2H5COOCH3
Câu 29: C6H10O5 —> C6H12O6 —> 2Ag
NH ƠN
—> Y là C2H5COOH.
OF F
Câu 27: Fructozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit.
nAg = 0,28 —> nC6H10O5 = 0,14 —> m = 22,68 gam Câu 30: nGly = 0,1 và nNaOH = 0,2
—> Chất rắn gồm GlyNa (0,1) và NaOH dư (0,1) —> m rắn = 13,70 gam
QU Y
Câu 31: (a) Đúng, etyl fomat (HCOOCH3 hay OHC-O-CH3) có -CHO nên có tráng bạc (b) Đúng, vì chất béo là trieste của glyxerol và axit béo (c) Đúng (d) Đúng
KÈ
M
Câu 32: D sai, hợp chất H2NCH2COOCH3 là este của glyxin và CH3OH. Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ) đun nóng, thu được 1 mol glixerol và 3 mol natri oleat:
Y
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
DẠ
Câu 34: Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu —> nFe = nCu = 0,225 —> mFe = 12,6 gam Câu 35: Trang 5/3 – Mã đề 023
(a) Đúng (b) Sai, cồn 70° chứa 70% thể tích etanol, còn lại là nước
IA L
(c) Đúng (d) Đúng (e) Sai, bông và tơ tằm là polime thiên nhiên
IC
(f) Đúng
OF F
Câu 36: nCl-(muối) = 2nH2 = 0,6 —> m muối = 10,4 + 0,6.35,5 = 31,70 gam Câu 37: Amin = CH3NH2 + ?CH2 (1) Lys = C2H5NO2 + 4CH2 + NH (2) nZ = a + b = 0,2 nO2 = 2,25a + 2,25b + 1,5c + 0,25d = 1,035 nH2O = 2,5a + 2,5b + c + 0,5d = 0,91
NH ƠN
Quy đổi Z thành CH3NH2 (a), C2H5NO2 (b), CH2 (c) và NH (d)
nCO2 + nN2 = (a + 2b + c) + (a + b + d)/2 = 0,81 —> a = 0,1; b = 0,1; c = 0,38; d = 0,06
QU Y
—> mZ = 16,82 nCH2(1) = c – nCH2(2) = 0,14
nCH3NH2 = 0,1 —> Số CH2 trung bình = 1,4 —> C2H5NH2 (0,06) và C3H7NH2 (0,04) —> %C2H5NH2 = 16,05%
KÈ
M
Câu 38: (a) Đúng, glucozơ có nhiều OH kề nhau nên có tính chất của ancol đa chức: Hòa tan Cu(OH)2 tạo phức xanh lam (b) Đúng, NaOH hay KOH đều tác dụng với CuSO4 tạo Cu(OH)2 (c) Sai, thí nghiệm này chứng minh glucozơ có nhiều OH kề nhau, không chứng minh được cụ thể là 5 nhóm.
Y
(d) Đúng, fructozơ cũng có tính chất của ancol đa chức giống glucozơ.
DẠ
Câu 39: Có 4 trường hợp xảy ra phản ứng: Fe + HCl —> FeCl2 + H2 Fe + Cu(NO3)2 —> Fe(NO3)2 + Cu Trang 6/3 – Mã đề 023
Fe + AgNO3 —> Fe(NO3)2 + Ag
IA L
Fe + FeCl3 —> FeCl2 Câu 40: T chứa 3 kim loại là Cu (x), Ag (2x) và Fe dư (y) mT = 64x + 108.2x + 56y = 73,92
IC
Bảo toàn electron: 2x + 2x + 3y = 0,66.2 —> x = 0,24; y = 0,12
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
2(a – y) + 2nMg = 2nCu2+ + nAg+ —> a = 0,3
OF F
Bảo toàn electron:
Trang 7/3 – Mã đề 023
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 2
ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT HÀ TĨNH
Mã đề 020
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Mg2+. B. Fe2+. C. Na+. D. Cu2+. Câu 3: Công thức của axit oleic là A. C17H33COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 4: Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc A. α-fructozơ. B. α-glucozơ. C. β-glucozơ. D. β-fructozơ. Câu 5: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 6: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. CuSO4. B. Zn(NO3)2. C. AgNO3. D. Fe2(SO4)3. Câu 7: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ? A. Fructozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ. Câu 8: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử A. oxi. B. nitơ. C. hidro. D. cacbon. Câu 9: Amin nào sau đây là amin bậc 2? A. C2H5NH2. B. C6H5NH2. C. (CH3)3N. D. (CH3)2NH. Câu 10: Amino axit H2NCH2COOH có tên gọi là A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin. Câu 11: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly (mạch hở) là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 12: Loại tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu 13: Polime nào sau đây thuộc loại poliamit? A. Tinh bột. B. Nilon-6,6. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua). Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện ly yếu? A. NaCl. B. HCl. C. CH3COOH. D. KOH. Câu 15: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-4O2 (n ≥ 3). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3). Câu 16: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây? A. CaO. B. Al2O3. C. MgO. D. Fe2O3. Câu 17: Axit axetic phản ứng với chất nào sau đây? A. CaCO3. B. HCl. C. NaCl. D. Dung dịch Br2. Trang 1/4 – Mã đề 020
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 18: Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành A. màu vàng. B. màu cam. C. màu hồng. D. màu xanh. Câu 19: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. H2. B. O3. C. N2. D. CO. Câu 20: Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng đồng trùng ngưng giữa A. axit terephtalic và etylen glicol. B. axit terephtalic và hexametylenđiamin. C. axit caproic và vinyl xianua. D. axit ađipic và etylen glicol. Câu 21: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí A. NH4Cl và AgNO3. B. NaOH và H2SO4. C. Ba(OH)2 và NH4Cl. D. Na2CO3 và KOH. Câu 22: Trong hợp chất NaNO2 nitơ có số oxi hóa là A. +2. B. +1. C. +5. D. +3. Câu 23: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaOH và Na2CO3. B. Cu(NO3)2 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. D. FeCl3 và NaNO3. Câu 24: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH A. Metylamin. B. Trimetylamin. C. Anilin. D. Axit glutamic. Câu 25: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ Plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 26: Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Hai chất X, T lần lượt là A. Saccarozơ và axit gluconic. B. saccarozơ và amoni gluconat. C. tinh bôt và glucozơ. D. glucozơ và fructozơ. Câu 27: Cho các chất sau: alanin, etyl axetat, ala-gly, phenylamin. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng Al trong X là A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%. Câu 29: Xà phòng hóa 14,8 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m bằng A. 18,20 gam. B. 15,0 gam. C. 21,0 gam. D. 20,23 gam. Câu 30: Chia hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ thành 2 phần bằng nhau Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) Phần 2: Thủy phân hoàn toàn phần hai, lấy toàn bộ lượng monosaccarit tạo thành phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được tối đa 10,8 gam Ag. Giá trị của V là A. 10,08. B. 6,72. C. 11,2. D. 13,44. Câu 31: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở (C7H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối (C4H4O4Na2) và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 6. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 32: X là tripeptit Gly-Ala-Glu; Y là tripeptit Ala-Val-Lys. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp X, Y tác dụng hoàn toàn với KOH thì cần tối đa 0,85 mol Trang 2/4 – Mã đề 020
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Thí nghiệm 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y trong HCl dư thu được (m + 41,85) gam muối Giá trị của m là A. 83,9. B. 79,4. C. 74,9. D. 72,85. Câu 33: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 triglixerit trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 6,84 mol CO2. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng KOH vừa đủ, lấy toàn bộ muối sau phản ứng đem đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam CO2. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 277. B. 300. C. 285. D. 270. Câu 34: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được 0,56 mol hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được hỗn hợp khí Y và 26,4 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,13. B. 0,19. C. 0,11. D. 0,39. Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat (b) Giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh của cá (c) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC (d) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (e) Trong tơ tằm có chứa các gốc α-amino axit (g) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 36: Cho các phương trình hóa học sau theo đúng tỉ lệ: X + 3NaOH → Y + Z + T + H2O (1) Y + HCl → C2H4O3 + NaCl (2) Z + 2HCl → C9H8O3 + 2NaCl (3) T + 2AgNO3 + 3NH3 + X1 → C2H7O2N + 2X2 + 2X3↓ (4) Cho các nhận xét sau: (a) Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X (b) Đốt cháy 1 mol Y thu được 2 mol CO2 (c) Z là hợp chất hữu cơ tạp chức (d) Trong phân tử Z số nguyên tố cacbon bằng số nguyên tố hidro (e) X2 phản ứng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1 (g) X có khối lượng phân tử 250 đvC Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 37: Chất X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmHnO2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm 2 chất hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp) có tỉ khối so với hidro bằng 17,5 và 6,53 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 48,13%. B. 48,92%. C. 48,38%. D. 54,64%. Câu 38: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng hết với 600 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 2M và KNO3 0,2M thu được dung dịch X chứa m + 47,54 gam chất tan và hỗn hợp khí Y chứa 0,05 mol NO và 0,04 mol NO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho một lượng Al vào X sau phản ứng thu được dung dịch Z, m – 0,89 gam chất rắn và thấy thoát ra hỗn hợp khí T gồm N2 và H2 có tỷ khối hơi so vói He là 35/44. Biết các phản ứng hoàn toàn. Tổng khối lượng chất tan có trong Z là: Trang 3/4 – Mã đề 020
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. 60,3. B. 55,62. C. 57,09. D. 59,18. Câu 39: X là este hai chức, mạch hở, Y là este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T (gồm X và Y) thu được 230,208 gam CO2 và 51,84 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn T cần dùng 113,028 gam dung dịch NaOH 50,96%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 muối (đều có phân tử khối lớn > 90 đvC). Ngưng tụ phần hơi thu được 94,3 ml ancol etylic 40°. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là A. 61,664 gam. B. 66,24 gam. C. 67,68 gam. D. 64,288 gam. Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm chứa 1-2ml dung dịch hồ tinh bột Bước 2: Đun nóng ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn Bước 3: Ngừng đun, để dung dịch trong ống nghiệm nguội dần về nhiệt độ thường Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím (b) Sau bước 2, dung dịch bị nhạt màu hoặc mất màu (c) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch sẽ xuất hiện lại (d) Nếu thay dung dịch tinh bột trong thí nghiệm bằng xenlulozơ thì hiện tượng ở bước 1 vẫn thu được dung dịch màu xanh tím (e) Nếu nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặc cắt củ khoai lang tươi cũng xuất hiện màu xanh tím (g) Ở bước 2, Iot đã oxi hóa tinh bột Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Trang 4/4 – Mã đề 020
2D
3A
4C
5A
6B
7A
8A
11D
12A
13B
14C
15C
16D
17A
18C
21C
22D
23C
24D
25B
26B
27A
28C
31D
32C
33A
34B
35C
36C
37C
38C
9D
10C
19D
20A
29A
30B
39B
40D
IC
1B
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
OF F
Câu 16: CO khử được các oxit kim loại đứng sau Al —> CO khử được Fe2O3: Fe2O3 + 3CO —> 2Fe + 3CO2
NH ƠN
Câu 17: Axit axetic phản ứng với CaCO3: CaCO3 + 2CH3COOH —> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Câu 18: Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành màu hồng do dung dịch NH3 có môi trường bazơ.
QU Y
Câu 19: Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí CO, khí này thay thế O2 tạo liên kết bền vững với hemoglobin trong máu và gây ngạt. Câu 20: Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit terephtalic và etylen glicol: nHOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2-CH2-OH
M
—> (-OC-C6H4-COO-CH2-CH2-O-)n + 2nH2O
KÈ
Câu 21: A. NH4Cl + AgNO3 —> AgCl + NH4NO3 B. NaOH + H2SO4 —> BaSO4 + H2O
Y
C. Ba(OH)2 + NH4Cl —> BaCl2 + NH3 + H2O D. Không phản ứng.
DẠ
Câu 22: Trong hợp chất NaNO2 nitơ có số oxi hóa là +3 Câu 23: A, B, D cùng tồn tại trong dung dịch vì không có phản ứng nào xảy ra giữa chúng. C không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng: Trang 5/4 – Mã đề 020
CuSO4 + 2NaOH —> Cu(OH)2 + Na2SO4
IA L
Câu 24: Axit glutamic vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH: H3N-C3H5(COOH)2 + HCl —> ClH3N-C3H5(COOH)2
IC
H3N-C3H5(COOH)2 + 2NaOH —> H3N-C3H5(COONa)2 + 2H2O
OF F
Câu 25: X là poli(metyl metacrylat): (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n Câu 26: Saccarozơ + H2O —> Glucozơ + Fructozơ Fructozơ ↔ Glucozơ
C5H11O5-CHO + AgNO3 + NH3 + H2O —> C5H11O5-COONH4 + Ag + NH4NO3
NH ƠN
Hai chất X, T lần lượt là: saccarozơ và amoni gluconat. Câu 27: Có 3 chất phản ứng được với dung dịch NaOH là:
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH —> CH3-CH(NH2)-COONa + H2O CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH Ala-Gly + NaOH —> AlaNa + GlyNa + H2O
QU Y
Câu 28: Đặt x, y là số mol Al, Fe —> mX = 27x + 56y = 13,8 nH2 = 1,5x + y = 0,45 —> x = 0,2; y = 0,15 —> %Al = 39,13%
M
Câu 29: nHCOOC2H5 = nCH3COOCH3 = 0,1
KÈ
Muối gồm HCOOK (0,1) và CH3COOK (0,1) —> m muối = 18,20 gam
Y
Câu 30: nAg = 0,1 —> nC6H12O6 = 0,1/2 = 0,05
DẠ
—> nO2 = nC = 0,05.6 = 0,3 —> V = 6,72 lít Câu 31: C7H10O4 + NaOH —> C4H4O4Na2 + Ancol Trang 6/4 – Mã đề 020
Các cấu tạo phù hợp: HOOC-CH2-CH2-COO-CH2-CH=CH2
IA L
HOOC-CH(CH3)-COO-CH2-CH=CH2 Câu 32: Đặt x, y là số mol X, Y
IC
TN1: nKOH = 4x + 3y = 0,85 TN2: nH2O phản ứng = 2x + 2y; nHCl phản ứng = 3x + 4y
OF F
—> 18(2x + 2y) + 36,5(3x + 4y) = 41,85 —> x = 0,1; y = 0,15 —-> m = 74,9
—> nX = nCO2/57 = 0,12 —> n muối = 0,36 —> nNa2CO3 = 0,18
NH ƠN
Câu 33: Các muối đều 18C —> X có 57C
Bảo toàn C —> nCO2 đốt muối = 0,36.18 – 0,18 = 6,3 —> mCO2 = a = 277,2 gam Câu 34: nH2 phản ứng = n hỗn hợp đầu – nX = 0,59
QU Y
nC2H2 dư = nC2Ag2 = 0,11 Bảo toàn liên kết pi:
0,5.2 = 0,11.2 + 0,59 + nBr2 —> nBr2 = 0,19 Câu 35: (a) Đúng, isoamyl axetat là este có mùi chuối
M
(b) Đúng, mùi tanh do amin gây ra, giấm hoặc chanh chứa axit sẽ tạo muối tan với amin, dễ bị rửa trôi (c) Đúng
KÈ
(d) Đúng, nước ép nho chứa glucozơ (e) Đúng, to tằm là loại protein đơn giản, tạo bởi các gốc α-amino axit
Y
(g) Đúng
DẠ
Câu 36: (2) —> Y là HO-CH2-COONa (3) —> Z là:
NaO-C6H4-CH=CH-COONa NaO-C6H4-C(=CH2)-COONa Trang 7/4 – Mã đề 020
(NaO-)(C2H3-)(NaOOC-)C6H3 (x10) (4) —> T là CH3CHO
IA L
X1 là H2O, X2 là NH4NO3, X3 là Ag, C2H7O2N là CH3COONH4. (1) —> X là: HO-CH2-COO-C6H4-CH=CH-COO-CH=CH2
IC
HO-C6H4-CH=CH-COO-CH2-COO-CH=CH2 (a) Sai, Z có 12 cấu tạo nên X có 24 cấu tạo. (c) Đúng (d) Sai, Z có 9C, 6H (e) Đúng: NH4NO3 + NaOH —> NaNO3 + NH3 + H2O
Câu 37: M = 35 —> CH5N (0,05) và C2H7N (0,02) Do tỉ lệ mol là 2 : 3 nên:
NH ƠN
(g) Sai, MX = 248
OF F
(b) Sai, 1 mol Y cháy tạo 1,5 mol CO2
X là CH3NH3-OOC-A-COO-NH3-C2H5 (0,02) Y là NH2-B-COO-NH3-CH3 (0,03)
Muối gồm A(COONa)2 (0,02) và NH2-B-COONa (0,03) m muối = 0,02(A + 134) + 0,03(B + 83) = 6,53
QU Y
—> 2A + 3B = 136
—> A = 26, B = 28 là nghiệm duy nhất —> %Y = 48,39%
Bảo toàn khối lượng:
M
Câu 38: nHCl = 1,2 và mKNO3 = 0,12
KÈ
m + 1,2.36,5 + 0,12.101 = m + 47,54 + 0,05.30 + 0,04.46 + mH2O —> nH2O = 0,28
Bảo toàn H —> nH+ phản ứng = 0,56 nH+ phản ứng = 4nNO + 2nNO2 + 2nO(A)
Y
—> nO(A) = 0,14
DẠ
X + Al —> N2 (x), H2 (y) và NH4+ (z) mT = 28x + 2y = 4(x + y).35/44 Bảo toàn N: 2x + z + 0,05 + 0,04 = 0,12 nH+ dư = 12x + 2y + 10z = 1,2 – 0,56 Trang 8/4 – Mã đề 020
—> x = 0,01; y = 0,21; z = 0,01 mFe + mCu = mA – mO = m – 2,24 < m – 0,89
IA L
—> Chất rắn không tan chứa cả Al dư —> Fe3+ và Cu2+ đã bị khử hết thành kim loại.
Dung dịch Z chứa K+ (0,12), Cl- (1,2), NH4+ (0,01), bảo toàn điện tích —> nAl3+ = 107/300
IC
—> m chất tan trong Z = 57,09
mH2O = 94,3.60%.1 = 56,58 gam nNaOH = 113,028.50,96%/40 = 1,44 mH2O = 113,028 – mNaOH = 55,428 —> Y là ACOOP (0,064 mol)
NH ƠN
—> nH2O sản phẩm = (56,58 – 55,428)/18 = 0,064
OF F
Câu 39: nC2H5OH = 94,3.40%.0,8/46 = 0,656 mol
nNaOH phản ứng với X = 1,44 – 0,064.2 = 2nC2H5OH nên X có dạng: ACOO-B-COO-C2H5 (0,656 mol) Đốt T —> nCO2 = 5,232; nH2O = 2,88 —> mT = mC + mH + mO = 112,576
mT = 0,064(A + P + 44) + 0,656(A + B + 117) = 112,576 —> 45A + 41B + 4P = 2063
QU Y
—> 0,72A + 0,656B + 0,064P = 33,008
A ≥ 1; B ≥ 14; P ≥ 77 —> A = 25; B = 14; P = 91 là nghiệm duy nhất Các muối gồm:
CH≡C-COONa: 0,72 mol —> m = 66,24 gam HO-CH2-COONa: 0,656 mol
M
CH3-C6H4-ONa: 0,064 mol
KÈ
Câu 40: (a)(b)(c) Đúng, tinh bột có phản ứng màu với iot tạo màu xanh tím, khi đun nóng màu xanh tím biến mất, để nguội lại hiện ra. (d) Sai, không có hiện tượng gì với xenlulozơ
Y
(e) Đúng, khoai lang cũng chứa nhiều tinh bột.
DẠ
(g) Sai, ở bước 2 iot đã tách ra khỏi phân tử tinh bột thành dạng tự do.
Trang 9/4 – Mã đề 020
THI HẾT HỌC KỲ 1 – ĐỢT 2
ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT NAM ĐỊNH
Mã đề 019
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 41: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là A. C12H22O11. B. (C6H10O5)n. C. C6H12O6. D. C2H4O2. Câu 42: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 43: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. (C17H33COO)3C3H5. B. (CH3COO)2C2H4. C. (HCOO)3C3H5. D. CH3COOC2H5. Câu 44: Trong các polime: tơ tằm, tơ axetat, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là A. tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm và tơ nitron. C. tơ visco và tơ nilon-6. D. tơ axetat và tơ visco. Câu 45: Axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. Na2SO4. B. HCl. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 46: Chất nào sau đây không phải là este A. CH3COOC6H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOH3NCH3. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 47: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 48: Do phân tử của glucozơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau, nên dung dịch glucozơ phản ứng được với A. H2SO4 đặc nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. H2 có mặt Ni đun nóng. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 49: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 50: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh lam? A. Fructozơ. B. Ancol propylic. C. Propan-1,3-điol. D. Anbumin. Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm vinyl axetat và metyl acrylat, thu được 8,96 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m là A. 7,2. B. 7,4. C. 8,6. D. 8,8. Câu 52: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Alanin. B. Valin. C. Lysin. D. Glyxin. Câu 53: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp A. CH2=CHCOOCH3. B. CH2=CHCOOC2H5. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 54: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? Trang 1/4 – Mã đề 019
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. Poli(metyl metacrylat). B. Nilon-6. C. Tinh bột. D. Polistiren. Câu 55: Khi có enzim xúc tác, glucozơ trong dung dịch lên men cho X và khí cacbonic. Công thức hóa học của X là A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3. Câu 56: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là A. 1 và 1. B. 1 và 2. C. 2 và 2. D. 2 và 1. Câu 57: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 58: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). B. CH3OOC-COOCH3. C. CH3COOCH2CH2OOCCH2CH3. D. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). Câu 59: Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polietilen. B. poli(vinyl clorua). C. polistiren. D. polipropilen. Câu 60: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? A. Anilin. B. Metylamin. C. Etylamin. D. Trimetylamin. Câu 61: Tên gọi của este CH3COOC2H5 là A. etyl axetat. B. metyl fomat. C. etyl fomat. D. metyl axetat. Câu 62: Chất nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Gly-Ala. B. Gly-Gly-Ala. C. Gly-Ala. D. Gly-Ala-Gly. Câu 63: Từ 1 tấn bột sắn chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 81%. A. 648 kg. B. 630 kg C. 720 kg. D. 800 kg Câu 64: Thủy phân hoàn toàn 21,7 gam đipeptit mạch hở Lys-Ala trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 34,45. B. 30,90. C. 30,80. D. 34,55. Câu 65: Xà phòng hóa hoàn toàn 26,52 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 28,50. B. 27,36. C. 31,02. D. 30,12. Câu 66: Cho 1,38 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 2,84 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. CH3NH2 và (CH3)3N. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C3H7NH2 và C4H9NH2. Câu 67: Trong một phân tử tripeptit Gly-Ala-Glu (mạch hở), số nguyên tử oxi là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 68: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri stearat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? A. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. B. X có 57 nguyên tử C trong một phân tử C. Phân tử X có 5 liên kết π. D. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch. Câu 69: Trùng hợp 1680 m3 vinyl clorua (đo ở đktc) với hiệu suất phản ứng là H, thu được 3,75 tấn poli(vinyl clorua). Giá trị của H là A. 65%. B. 75%. C. 80%. D. 70%. Câu 70: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên. Trang 2/4 – Mã đề 019
Thuốc thử
Hiện tượng
Nước brom
Kết tủa trắng
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Z, T
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
Z
Cu(OH)2
Dung dịch màu xanh lam
X
DẠ
Y
Y
Mẫu thử
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
B. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen C. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Câu 71: Cho dãy các chất: vinyl fomat, axit stearic, tinh bột, metylamin, glyxin, anbumin. Số chất tác dụng dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 72: Thủy phân polisaccarit X trong môi trường axit thu được monosaccarit Y. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. X, Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ. B. xenlulozơ và frutozơ. C. xenlulozơ và glucozơ. D. tinh bột và fructozơ. Câu 73: Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, m gam E phản ứng với tối đa với 2,80 gam NaOH trong dung dịch đun nóng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp 2 muối. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong T là A. 1,02 gam. B. 2,72 gam. C. 2,04 gam. D. 1,36 gam. Câu 74: Chất hữu cơ X no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được ancol Y và muối của hai axit cacboxylic Z, T. Các chất Y, Z, T đều có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Phân tử khối nhỏ nhất của X là A. 262. B. 234. C. 176. D. 288. Câu 75: Thuỷ phân 51,3 gam saccarozơ với hiệu suất đạt 80% trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần: Phần 1: làm mất màu vừa hết dung dịch chứa m gam Br2 (trong nước). Phần 2: cho dung dịch NaOH dư vào thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan tối đa 8,82 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Giá trị của m là A. 8,0. B. 12,8. C. 4,8. D. 6,4. Câu 76: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C10H10O5. Từ X thực hiện các phản ứng theo phương trình hóa học sau: (1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4. (3) nX3 + nX2 → poli(etylen terephtalat) + 2nH2O Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. X2 và X3 đều tác dụng được với Cu(OH)2. B. X tác dụng được với NaHCO3. C. X1 và X2 có cùng số nguyên tử hiđro. D. X có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. Câu 77: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.
B. Anilin, lysin, etyl fomat, glucozơ. Trang 3/4 – Mã đề 019
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
C. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic. D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin. Câu 78: Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala-Lys-Gly, Ala-Gly, Lys-Gly-Ala-Lys. Trong hỗn hợp M, nguyên tố oxi chiếm 21,302% về khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm 3 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 69. B. 68. C. 72. D. 70. Câu 79: Có các phát biểu sau: (1) Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. (2) Saccarozơ có khả năng phản ứng với H2 đun nóng khi có mặt xúc tác Ni. (3) Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (4) Công thức chung của các cacbohiđrat thường là Cn(H2O)2n. (5) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit. (6) Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 80: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72.
Trang 4/4 – Mã đề 019
42A
43A
44D
45B
46C
47A
48B
51C
52C
53D
54C
55A
56B
57A
58B
61A
62C
63C
64A
65B
66B
67A
68D
71B
72A
73B
74B
75D
76C
77B
78B
49D
50A
59D
60A
69C
70D
79C
80D
IC
41C
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
OF F
Câu 41: Công thức phân tử của fructozơ là C6H12O6
Câu 43: Chất béo là trieste của glyxerol và axit béo —> (C17H33COO)3C3H5 có thể là công thức của chất béo.
NH ƠN
Câu 44: Những loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là: tơ axetat và tơ visco.
Câu 45: Axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch HCl: HCl + H2N-CH2-COOH —> ClH3N-CH2-COOH
Câu 46: Chất CH3COOH3NCH3 không phải là este, đây là muối metyl amoni axetat.
QU Y
Câu 47: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic:
C2H5OH + HCOOH ⇔ HCOOC2H5 (X) + H2O
M
Câu 48: Do phân tử của glucozơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau, nên dung dịch glucozơ phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, đây là tính chất của ancol đa chức có OH kề nhau.
KÈ
Câu 49: Glucozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân trong môi trường axit.
DẠ
Y
Câu 50: Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh lam, do fructozơ có các nhóm OH kề nhau. Câu 51: nCO2 = 0,4 —> nC4H6O2 = 0,1 —> mC4H6O2 = 8,6 gam Trang 5/4 – Mã đề 019
Câu 52: Dung dịch Lysin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh vì Lysin có 2NH2 và 1COOH:
IA L
NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 53: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp CH3COOCH=CH2:
6nCO2 + 5nH2O —> (C6H10O5)n + 6nO2
OF F
Câu 54: Tinh bột là polime thiên nhiên, được tạo ra từ phản ứng quang hợp:
IC
nCH3COOCH=CH2 —> (-CH(OOCCH3)-CH2-)n
Câu 55: Khi có enzim xúc tác, glucozơ trong dung dịch lên men cho C2H5OH và khí cacbonic:
NH ƠN
C6H12O6 —> 2C2H5OH + 2CO2 Câu 56: Axit glutamic: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2-COOH —> 1NH2 và 2COOH
Câu 57: C3H6O2 có 2 đồng phân este: HCOOC2H5 và CH3COOCH3
QU Y
Câu 58: A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat) + NaOH —> C6H5COONa + C6H5ONa + H2O B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3 —> CH3COONa + C2H5COONa + C2H4(OH)2 C. CH3OOC−COOCH3 + NaOH —> (COONa)2 + CH3OH D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH —> CH3COONa + C6H5ONa + H2O
M
Câu 63: (C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6
KÈ
—> mGlucozơ = 1000.80%.81%.180/162 = 720 kg Câu 64: nLys-Ala = 0,1
Y
Lys-Ala + H2O + 3HCl —> Lys(HCl)2 + AlaHCl
DẠ
0,1…………..0,1……..0,3 —> m muối = mLys-Ala + mH2O + mHCl = 34,45 Câu 65: nC3H5(OH)3 = nNaOH/3 = 0,03 Trang 6/4 – Mã đề 019
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = m muối + mC3H5(OH)3
IA L
—> m muối = 27,36 Câu 66: nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,04 —> MX = 34,5
Câu 67: Số O = 2 + 2 + 4 – 2 = 6 Câu 68: A. Đúng, đồng phân có gốc C17H35COO- nằm C1 và C2 B. Đúng, các muối đều 18C nên X có 18.3 + 3 = 57C
OF F
IC
—> Chọn CH3NH2 và C2H5NH2.
D. Sai, 1 mol X + 2 mol Br2 Câu 69: nCH2=CHCl ban đầu = 75 kmol
NH ƠN
C. Đúng, gốc stearat có 1 pi và gốc oleat có 2 pi
nCH2=CHCl phản ứng = 3750/62,5 = 60 kmol —> H = 60/75 = 80%
QU Y
Câu 70: A. Đúng
B. Đúng: CH2=CH2 —> (-CH2-CH2-)n
C. Đúng, trùng hợp CH2=C(CH3)-COOCH3
D. Sai, tơ nitron điều chế từ trùng hợp CH2=CH-CN
M
Câu 71: Các chất tác dụng dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là:
KÈ
vinyl fomat, axit stearic, glyxin, anbumin.
Y
Câu 72: X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp —> X là tinh bột.
DẠ
Thủy phân X trong môi trường axit thu được monosaccarit Y —> Y là glucozơ Câu 73: nCO2 = 0,32 —> nC = 0,32 nH2O = 0,16 —> nH = 0,32 Bảo toàn khối lượng —> m = 5,44 Trang 7/4 – Mã đề 019
—> nO = 0,08 —> C : H : O = 4 : 4 : 1
IA L
Do E đơn chức nên E là C8H8O2 nE = 0,04 và nNaOH = 0,07 —> Trong E có 1 este của phenol (0,03 mol) và 1 este của ancol (0,01 mol) Bảo toàn khối lượng —> m ancol = mE + mNaOH – mT – mH2O = 1,08 Xà phòng hóa E chỉ thu được 2 muối và ancol trên nên E chứa: HCOO-CH2-C6H5 (0,01) HCOO-C6H4-CH3 (0,03) Muối nhỏ nhất là HCOONa (0,04 mol)
NH ƠN
—> mHCOONa = 2,72 gam
OF F
n ancol = 0,01 —> M ancol = 108: C6H5-CH2OH
IC
nH2O = nEste của phenol = 0,03
Câu 74: Các chất Y, Z, T đều có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức và X chỉ có 1 loại nhóm chức nên: Y là C2H4(OH)2; Z là HCOONa; T là (COONa)2
X nhỏ nhất là HCOO-CH2-CH2-OOC-COO-CH2-CH2-OOC-H
QU Y
—> MX = 234 Câu 75: nC12H22O11 = 0,15
H = 80% —> X gồm Glucozơ (0,12), Fructozơ (0,12) và saccarozơ dư (0,03) Phần 2 chứa Glucozơ (0,12k), Fructozơ (0,12k) và saccarozơ dư (0,03k) —> nCu(OH)2 = (0,12k + 0,12k + 0,03k)/2 = 0,09
M
—> k = 2/3
KÈ
—> nBr2 = nGlucozơ phần 1 = 0,12 – 0,12k = 0,04 —> mBr2 = 6,4
Y
Câu 76: (2)(3) —> X3 là p-C6H4(COOH)2 X2 là C2H4(OH)2
DẠ
(2) —> X1 là p-C6H4(COONa)2 (1) —> X là p-HOOC-C6H4-COO-CH2-CH2-OH A. Đúng:
C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 —> (C2H5O2)2Cu + H2O Trang 8/4 – Mã đề 019
C6H4(COOH)2 + Cu(OH)2 —> C6H4(COO)2Cu + H2O B. Đúng:
IA L
HOOC-C6H4-COO-CH2-CH2-OH + NaHCO3 —> NaOOC-C6H4-COO-CH2-CH2-OH + CO2 + H2O C. Sai, X1 có 4H, X2 có 6H D. Đúng:
IC
HOOC-C6H4-COO-CH2-CH2-OH —> (-OC-C6H4-COO-CH2-CH2-O-)n + nH2O
Câu 78: Công thức chung của M là (Ala)(Gly)(Lys)x —> %O = 16(x + 3)/[75 + 89 + 146x – 18(x + 1)] = 21,302% —> x = 1,5
OF F
Câu 77: X + Br2 tạo kết tủa trắng ---> Chọn B
0,12……………………..0,3…………..0,6 Bảo toàn khối lượng: —> m muối = 67,86
NH ƠN
(Ala)(Gly)(Lys)x + (x + 1)H2O + (2x + 2)HCl —> Muối
Câu 79: (1) Đúng, glucozơ có tráng gương, saccarozơ thì không
QU Y
(2) Sai, saccarozơ không phản ứng với H2 (3) Đúng, fructozơ có nhiều OH kề nhau nên có tính chất của ancol đa chức (4) Sai, công thức thường là Cx(H2O)y (5) Đúng (6) Đúng
KÈ
X là C55HxO6
M
Câu 80: Từ số C của các muối —> X có 55C C55HxO6 + (0,25x + 52)O2 —> 55CO2 + 0,5xH2O …………………..1,55………………..1,1
Y
—> x = 102
DẠ
nX = 1,1/55 = 0,02 —> mX = 17,16 nC3H5(OH)3 = 0,02 và nNaOH = 0,06 Bảo toàn khối lượng —> m muối = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 17,72 Trang 9/4 – Mã đề 019
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT YÊN KHÁNH A
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT NINH BÌNH
Mã đề 021
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 41: Este nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc? A. C2H3COOC2H5. B. C6H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC6H5. Câu 42: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A. Valin. B. Axit glutamic. C. Glyxin. D. Lysin. Câu 43: Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Fe. B. Cu. C. Au. D. Ag. Câu 44: Trùng hợp monome nào sau đây thu được polime dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ? A. Vinyl clorua. B. Acrilonitrin. C. Buta-1,3-dien. D. Metyl metacrylat. Câu 45: Số nhóm –OH trong mỗi mắt xích của xenlulozơ là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 46: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. HCl và CaCl2. B. CuSO4 và ZnCl2. C. MgCl2 và FeCl3. D. CuSO4 và HCl. Câu 47: Tên gọi của C2H5COOC2H5 là : A. metyl propionat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. metyl axetat. Câu 48: Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím? A. Anilin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Phenol. Câu 49: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na. B. Mg. C. K. D. Al. Câu 50: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa yếu nhất? A. Cu2+. B. H+. C. Ag+. D. Fe3+. Câu 51: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch FeCl2? A. Cl2. B. HNO3. C. Cu. D. KOH. Câu 52: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit ? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 53: Anilin không có tính chất nào sau đây? A. Là chất lỏng không màu ở điều kiện thường. B. Dung dịch anilin không đổi màu quỳ tím. C. Hầu như không tan trong nước và nhẹ hơn nước. D. Tạo kết tủa khi phản ứng với nước brom. Câu 54: Số liên kết peptit có trong phân tử Gly-Ala-Val-Lys (mạch hở) là : A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 55: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm. B. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ olon. C. Tơ nilon-6,6. Câu 56: Phân tử khối của Lysin là: Trang 1/4 – Mã đề 021
Thuốc thử
X
Nước Br2
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Z
Quỳ tím
T
Cu(OH)2
Hiện tượng
OF F
Mẫu thử
IC
IA L
A. 75. B. 147. C. 146. D. 89. Câu 57: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3. (3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 58: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau
Kết tủa trắng
Kết tủa Ag trắng sáng Chuyển màu hồng Có màu tím
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Fructozơ, anilin, axit axetic, anbumin. B. Anilin, fructozơ, axit axetic, anbumin. C. Anilin, fructozơ, anbumin, axit axetic. D. Anilin, anbumin, axit axetic, fructozơ. Câu 59: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt bột nhôm nguyên chất trong không khí. (b) Ngâm thanh thép vào dung dịch giấm ăn. (c) Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (d) Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4. Các thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là A. (b),(d). B. (a), (b). C. (c),(d). D. (a),(c). Câu 60: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 27,0%. B. 48,6%. C. 49,6%. D. 54,0%. Câu 61: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2. B. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2. C. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4. D. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag. Câu 62: Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X có thể là polime nào dưới đây? A. Polipropilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Tinh bột. D. Polistiren. Câu 63: Cho dãy các tơ sau: xenlulozơ axetat, capron, nitron, visco, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ trong dãy thuộc loại tơ poliamit là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 64: Thủy phân 0,1 mol saccarozơ trong môi trường axit (hiệu suất 80%), thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với lượng dự dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), khối lượng Ag thu được là : A. 21,60 gam. B. 43,20 gam. C. 17,28 gam. D. 34,56 gam. Câu 65: Cho các polime: PVC, cao su lưu hóa, amilopectin, poli(metyl metacrylat), nilon-7. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Trang 2/4 – Mã đề 021
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 66: Để thu được 59,4 gam xenlulozơ trinitrat cần phải lấy bao nhiêu mol HNO3, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%? A. 0,75. B. 2,48. C. 0,6. D. 0,80. Câu 67: Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và FeCl3, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa hai muối. Cation kim loại có trong dung dịch Y là A. Fe2+. B. Al3+. C. Al3+ và Cu2+. D. Al3+ và Fe2+. Câu 68: Cho 8,85 gam trimetylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 14,325 gam. B. 14,205 gam. C. 14,025 gam. D. 14,175 gam. Câu 69: Cho 2,88 gam Mg vào 200 ml dung dịch chứa FeCl2 0,3M và CuCl2 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 8,48. B. 6,24. C. 7,36. D. 8,00. Câu 70: Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ca. Câu 71: Cho 6,75 gam một amin đơn chức X (bậc 2) tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 12,225 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5NH2. B. CH3CH2NHCH2CH3. C. CH3NHCH3. D. CH3NHC2H5. Câu 72: Thủy phân hoàn toàn 44,3 gam triglixerit X trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam glixerol và 48,1 gam muối. Giá trị của m là A. 18,4. B. 4,6. C. 13,8. D. 9,2. Câu 73: Tiến hành lên men 108 gam glucozơ, thu được ancol etylic và V lít khí CO2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn lượng CO2 sinh ra vào 1 lít dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chỉ chứa 77,8 gam hỗn hợp muối. Hiệu suất quá trình lên men là A. 75,0%. B. 83,3%. C. 50,0%. D. 66,7%. Câu 74: Hỗn hợp G gồm glyxin và axit glutamic. Cho 3,69 gam hỗn hợp G vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glyxin và axit glutamic trong hỗn hợp G lần lượt là: A. 30,49% và 69,51%. B. 20,33% và 79,67%. C. 60,17% và 39,83%. D. 40,65% và 59,35%. Câu 75: Hòa tan hoàn toàn 10,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong 2 lít dung dịch HNO3 xM, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 48,02 gam muối và thoát ra 1,792 lít NO (đktc) duy nhất. Giá trị của x là A. 0,32. B. 0,36. C. 0,30. D. 0,34. Câu 76: Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol este đơn chức X bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được 36,6 gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3 gam X cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là A. 0,23. B. 0,21. C. 0,22. D. 0,20. Câu 77: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 5,36. B. 3,18. C. 8,04. D. 4,24. Câu 78: Cho các mệnh đề sau: (a) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (b) Trimetyl amin là một amin bậc ba. (c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala. (d) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic. Trang 3/4 – Mã đề 021
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
(e) Chất béo lỏng khó bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn. (f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. Số mệnh đề đúng là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 79: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, FeS (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,5% về khối lượng) trong dung dịch chứa a mol KNO3 và 0,43 mol H2SO4 (loãng), sau phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 740 ml dung dịch KOH 1M, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z chứa 101,14 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: A. 0,42. B. 0,38. C. 0,44. D. 0,40. Câu 80: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: (1) X + Y → không xảy ra phản ứng. (2) X + Cu → không xảy ra phản ứng. (3) Y + Cu → không xảy ra phản ứng (4) X + Y + Cu → xảy ra phản ứng. Hai muối X và Y thỏa mãn là A. NaHSO4 và NaNO3. B. NaNO3 và H2SO4. C. Mg(NO3)2 và Na2SO4. D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
Trang 4/4 – Mã đề 021
42B
43D
44D
45A
46D
47B
48B
51C
52A
53C
54D
55B
56C
57A
58B
61A
62A
63A
64D
65B
66A
67B
68A
71C
72B
73A
74B
75B
76B
77C
78B
Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu Fe + 2HCl —> FeCl2 + H2
Câu 51: Cu không phản ứng được với dung dịch FeCl2. Còn lại: Cl2 + Fe2+ —> Fe3+ + ClH+ + NO3- + Fe2+ —> Fe3+ + NO + H2O
Câu 53: C sai, anilin nặng hơn H2O.
60D
69C
70B
79D
80A
QU Y
OH- + Fe2+ —> Fe(OH)2
59D
NH ƠN
Còn lại CaCl2, ZnCl2, MgCl2 không tác dụng với Fe.
50B
OF F
Câu 46: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là CuSO4 và HCl:
49C
IC
41D
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 57: Cả 4 thí nghiệm đều có ăn mòn hóa học do có phản ứng hóa học giữa kim loại với các chất trong môi trường.
KÈ
M
Câu 58: X + Br2 tạo kết tủa trắng ---> Loại A Y có tráng gương ---> Loại D Z làm quỳ tím chuyển hồng ---> Loại C ---> Chọn B
Y
Câu 59: (a), (c) không xảy ra ăn mòn điện hóa do không có đủ 2 điện cực.
DẠ
Câu 60: Chỉ có Al phản ứng với HCl. nH2 = 0,15 —> nAl = 0,1 —> %Al = 54%
Câu 62: Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1 Trang 5/4 – Mã đề 021
—> X có số H = 2 số C, có thể có thêm O.
IA L
—> X là Polipropilen (-CH2-CH(CH3)-)n
Câu 63: Các tơ poliamit trong dãy: capron, nilon-6, nilon-6,6.
IC
Câu 64: C12H22O11 —> 2C6H12O6 —> 4Ag —> mAg = 0,4.108.80% = 34,56 gam
Câu 65: Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: PVC, poli(metyl metacrylat), nilon-7.
OF F
0,1………………………………………..0,4
nC6H7O2(ONO2)3 = 0,2 mol —> nHNO3 = 0,2.3/80% = 0,75 mol
Câu 67: X gồm hai kim loại là Fe và Cu. —> Cation trong Y là Al3+
Câu 68: nHCl = n(CH3)3N = 0,15
QU Y
Y chứa hai muối là Al(NO3)3 và AlCl3
NH ƠN
Câu 66: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 —> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
—> m muối = m(CH3)3N + mHCl = 14,325
M
Câu 69: nMg = 0,12; nFeCl2 = 0,06; nCuCl2 = 0,08
KÈ
—> Dung dịch sau phản ứng chứa Cl- (0,28), Mg2+ (0,12), bảo toàn điện tích —> nFe2+ = 0,02 —> Chất rắn gồm Cu (0,08) và Fe (0,06 – 0,02 = 0,04) —> m rắn = 7,36
DẠ
Y
Câu 70: nSO42- = (6,84 – 2,52)/96 = 0,045 Kim loại M hóa trị x. Bảo toàn electron: 2,52x/M = 0,045.2 —> M = 28x —> x = 2 và M = 56: M là Fe Trang 6/4 – Mã đề 021
Câu 71: nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,15
IA L
—> MX = 45: C2H7N X là amin bậc 2 nên có cấu tạo: CH3-NH-CH3
IC
Câu 72: nC3H5(OH)3 = x —> nKOH = 3x Bảo toàn khối lượng: 44,3 + 56.3x = 48,1 + 92x —> x = 0,05
OF F
—> mC3H5(OH)3 = 4,6 gam
Câu 73: Muối gồm Na2CO3 (a) và NaHCO3 (b) nNaOH = 2a + b = 1 —> a = 0,1; b = 0,8 —> nCO2 = a + b = 0,9 —> nC6H12O6 phản ứng = 0,45 —> H = 0,45.180/108 = 75%
—> mG = 75a + 147b = 3,69 nHCl = 0,05 nKOH = a + 2b + 0,05 = 0,1 —> a = 0,01; b = 0,02
QU Y
Câu 74: Đặt a, b là số mol của Gly và Glu
NH ƠN
—> m muối = 106a + 84b = 77,8
M
—> Gly (20,33%) và Glu (79,67%)
KÈ
Câu 75: nNO = 0,08; nNH4+ = y; nHNO3 = 2x —> nH+ = 2x = 0,08.4 + 10y
m muối = 10,1 + 62(0,08.3 + 8y) + 80y = 48,02
Y
—> x = 0,36; y = 0,04
DẠ
Câu 76: nKOH = 2nX = 0,3; nH2O = nX = 0,15 Bảo toàn khối lượng —> mX = 22,5 —> MX = 150: C9H10O2 C9H10O2 + 10,5O2 —> 9CO2 + 5H2O Trang 7/4 – Mã đề 021
0,02……………..0,21
IA L
—> nO2 = 0,21
Câu 77: (C2H5NH3)2CO3 + NaOH —> 2Na2CO3 + 2C2H5NH2 + 2H2O (COONH3-CH3)2 + 2NaOH —> (COONa)2 + 2CH3NH2 + 2H2O
IC
Khí Z gồm C2H5NH2 (0,08 mol) và CH3NH2 (0,12 mol) E là muối (COONa)2 (0,06 mol)
Câu 78: (a) Đúng (b) Đúng (d) Sai, phản ứng trùng ngưng
NH ƠN
(c) Đúng, (Ala)3 cho màu tím, (Ala)2 không có màu tím.
OF F
—> mE = 8,04 gam
(e) Sai, chất béo lỏng chứa C=C, dễ bị oxi hóa hơn. (f) Đúng
Câu 79: Z chứa hỗn hợp muối nên Y còn NO3- dư.
Dễ thấy nKOH = 0,74 > 3.21,4/107 > 2.21,4/90 nên trong Y có H+ dư. —> Kết tủa là Fe(OH)3 (0,2 mol)
QU Y
—> nH+ dư = 0,74 – 0,2.3 = 0,14
Hỗn hợp ban đầu quy đổi thành Fe (0,2), S (b) và O (c). Đặt nNO = d —> mO = 16c = 12,5%(0,2.56 + 32b + 16c) (1) Bảo toàn electron: 0,2.3 + 6b = 2c + 3d (2) Bảo toàn điện tích:
M
Y chứa Fe3+ (0,2), H+ (0,14), K+ (a), SO42- (b + 0,43), NO3- (a – d) 0,2.3 + 0,14 + a = 2(b + 0,43) + (a – d) (3)
KÈ
m muối trong Z = 39(a + 0,74) + 96(b + 0,43) + 62(a – d) = 101,14 (4) (1)(2)(3)(4) —> a = 0,4; b = 0,07; c = 0,12; d = 0,26
Y
Câu 80: X là NaHSO4 và Y là NaNO3, X và Y không phản ứng với nhau và đều không phản ứng với Cu, nhưng:
DẠ
3Cu + 8H+ + 2NO3- —> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Trang 8/4 – Mã đề 021
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT HÒA BÌNH
Mã đề 031
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 41: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất? A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cr. Câu 42: Công thức của axit oleic là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C17H33COOH. Câu 43: Số nguyên tử cacbon trong phân tử Alanin là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước. B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất. D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn. Câu 45: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A. CuSO4. B. AgNO3. C. NaNO3. D. HCl. Câu 46: Chất thải hữu cơ chứa protein khi bị phân hủy thường sinh ra khí X có mùi trứng thối, nặng hơn không khí, rất độc. Khí X là A. O2. B. CO2. C. H2S. D. N2. Câu 47: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. Tơ lapsan. B. polietilen. C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua). Câu 48: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là A. CaCl2. B. CaSO3. C. Ca(HCO3)2. D. CaCO3. Câu 49: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Cu2+. B. Ag+. C. Pb2+. D. Mg2+. Câu 50: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3? A. HCl. B. KCl. C. K2SO4. D. KNO3. Câu 51: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit axetic. Công thức của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 52: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Na. Câu 53: Kim loại nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. K. Câu 54: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C2H4O2. Câu 55: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? Trang 1/4 – Mã đề 031
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. Propen. B. Benzen. C. Metan. D. Etan. Câu 56: Phân supephotphat kép có công thức hóa học là: A. KNO3. B. Ca(H2PO4)2. C. Ca(H2PO4)2.2CaSO4. D. (NH2)2CO. Câu 57: Công thức của sắt(II) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe(OH)2. Câu 58: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. CH3COOH. B. NaCl. C. HCI. D. HNO3. Câu 59: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. HCl. B. NaOH. C. Al2O3. D. AICI3. Câu 60: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí H2? A. Mg. B. Au. C. Ag. D. Cu. Câu 61: Cho dãy các chất: metyl axetat, benzyl axetat, tristearin, vinyl acrylat, phenyl fomat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 62: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 9,6 gam Cu. Giá trị của m là: A. 2,8. B. 5,6. C. 11,2. D. 8,4. Câu 63: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (tạp chất này không tham gia phản ứng tráng bạc). Lấy a gam đường glucozơ trên cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư), thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của a là A. 18. B. 9. C. 20. D. 10. Câu 64: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO, CuO và Fe3O4 bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 5,85) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 26% khối lượng. Giá trị của m là: A. 28. B. 10. C. 20. D. 40. Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X, thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C4H6O2. D. C2H4O2. Câu 66: Cho các chuyển hoá sau: (1) X + H2O (H+, t°) → Y (2) Y + AgNO3 + NH3 (t°) → amoni gluconat. X, Y lần lượt là: A. tinh bột và glucozơ. B. tinh bột và fructozơ. C. xenlulozơ và saccarozơ. D. xenlulozơ và fructozơ. Câu 67: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung địch X. Cho HCl dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là: A. 0,55. B. 0,50. C. 0,75. D. 0,65. Câu 68: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Polietilen (PE) dùng để sản xuất chất dẻo. B. Poli(hexametylen-ađipamit) dùng để sản xuất cao su. C. Poli(metyl metacrylat) trong suốt mà không giòn. D. Poli(butađien-stiren) dùng để sản xuất cao su Buna-S. Câu 69: Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch chứa hai muối, chất Y (lượng dư) tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo ra dung dịch chứa một muối. Công thức của X, Y là A. Fe3O4, Cu. B. Fe(OH)3, Cu. C. Fe3O4, Fe. D. FeO, Zn. Câu 70: Cho 4,05 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là: Trang 2/4 – Mã đề 031
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. 20,025. B. 19,600. C. 26,700. D. 13,350. Câu 71: Cho các phát biểu sau: (a) Fomandehit được dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa ure-fomandehit. (b) Mỡ lợn có chứa chủ yếu chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon không no). (c) Trong cơ thể, glucozơ bị oxi hóa chậm nhờ enzim tạo thành CO2 và H2O. (d) Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 và NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím. (e) PVC là chất dẻo được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 72: Tiến hành cracking 17,4 gam C4H10 một thời gian trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí A gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H8, H2 và C4H10 chưa cracking. Cho toàn bộ A vào dung dịch brom thấy nhạt màu và khối lượng tăng 8,4 gam đồng thời có V lít khí hỗn hợp B (đktc) thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn B thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m A. 46,4. B. 54,4. C. 42,6. D. 26,2. Câu 73: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 30,4. B. 20,1. C. 21,9. D. 22,8. Câu 74: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 :1). (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. (e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 75: Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây: + Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ông nghiệm bằng nước cất. + Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 1 ml dung dịch AgNO3 1% , sau đó thêm từng giọt NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết. + Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương. Nhận định nào sau đây sai? A. Trong phản ứng trên, glucozơ đã bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3. B. Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hidroxit bị hòa tan do tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+. C. Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng. D. Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị NaOH ăn mòn. Câu 76: Cho 19,55 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO, Mg, MgCO3 vào dung dịch chứa 108,8 gam KHSO4 và 9,45 gam HNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 125,75 gam và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí, tỉ khối của Z so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 10 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Zn có trong hỗn hợp X là Trang 3/4 – Mã đề 031
OF F
IC
IA L
A. 26,60%. B. 33,25%. C. 19,95%. D. 16,62%. Câu 77: Chia 119,85 gam hỗn hợp X gồm K, K2O, Ba, BaO thành hai phần: – Phần 1: Cho vào nước dư, thu được 3,36 lít khí H2 và dung dịch Y. – Phần 2: Cho vào nước dư, thu được dung dịch Z. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y hoặc dung dịch Z, sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol khí CO2 ở cả hai dung dịch Y và dung dịch Z được biểu diễn theo đồ thị sau:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
Nếu lấy phần 2 cho vào 250 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và HCl 2,4M, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết khối lượng phần 2 lớn hơn khối lượng phần 1. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 66,5. B. 65,0. C. 61,5. D. 67,8. Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 tham gia phản ứng tối đa là: A. 0,33. B. 0,40. C. 0,26. D. 0,30. Câu 79: Cho 40,1 gam hỗn hợp X gồm Y (C5H16O3N2) và Z (C5H14O4N2) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được 7,84 lít một amin no đơn chức ở thể khí (đktc) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có 2 muối có số cacbon bằng nhau). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất gần nhất với giá trị A. 28,86. B. 20,10. C. 39,10. D. 29,10. Câu 80: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam M trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam M là 8,75 gam. B. Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol. C. Giá trị của m là 30,8. D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%.
Trang 4/4 – Mã đề 031
42D
43A
44C
45C
46C
47A
48D
51B
52D
53D
54C
55A
56B
57D
58A
61A
62D
63D
64C
65D
66A
67C
68B
71C
72C
73C
74C
75C
76B
77B
78B
benzyl axetat CH3COOCH2C6H5 + NaOH —> CH3COONa + C6H5CH2OH
50A
59C
60A
69C
70A
79D
80A
OF F
Câu 61: metyl axetat CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH
49B
IC
41D
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
vinyl acrylat
NH ƠN
tristearin (C17H35COO)3C3H5 + NaOH —> C17H35COONa + C3H5(OH)3
CH2=CHCOOCH=CH2 + NaOH —> CH2=CH-COONa + CH3CHO phenyl fomat
HCOOC6H5 + NaOH —> HCOONa + C6H5ONa + H2O Câu 62: Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu
QU Y
—> nFe = nCu = 0,15 —> mFe = 8,4 Câu 63: nAg = 0,1 —> nC6H12O6 = 0,05 —> a = 0,05.180/90% = 10 gam
M
Câu 64: Mỗi O sẽ được thay thế bởi 2OH nên:
KÈ
nO = 5,85/(17.2 – 16) = 0,325
—> mX = 0,325.16/26% = 20 gam
Y
Câu 65: nCO2 = nH2O = 0,25 nên X là este no, đơn chức, mạch hở. —> nX = (mX – mC – mH)/32 = 0,125
DẠ
—> MX = 60: X là C2H4O2 Câu 66: (2) —> Y là glucozơ. —> Chọn X, Y lần lượt là tinh bột và glucozơ. Trang 5/4 – Mã đề 031
IA L
Câu 67: nHCl = nGlu + 2nLys + nNaOH = 0,75 Câu 68: B sai, poli(hexametylen-ađipamit) dùng để sản xuất tơ.
IC
Câu 69: Công thức của X, Y là Fe3O4, Fe:
OF F
Fe3O4 + HCl —> FeCl2 + FeCl3 + H2O Fe + FeCl3 —> FeCl2
Câu 70: 2Al + 3Cl2 —> 2AlCl3
NH ƠN
—> nAlCl3 = nAl = 0,15 —> mAlCl3 = 20,025 Câu 71: (a) Đúng
(b) Sai, mỡ lợn chứa chất béo có gốc hiđrocacbon no (c) Đúng (e) Đúng Câu 72: nB = nC4H10 ban đầu = 0,3
QU Y
(d) Đúng, CuSO4 + NaOH tạo Cu(OH)2, tham gia phản ứng màu biurê
mB = mC4H10 ban đầu – mAnken = 9 —> nB = a – b = 0,3
KÈ
mB = 2a + 12b = 9
M
Đốt B —> nH2O = a và nCO2 = b
—> a = 0,9 và b = 0,6
—> mCO2 + mH2O = 42,6
DẠ
Y
Câu 73: Đốt Y —> nCO2 = 0,2 và nH2O = 0,35 —> nY = nH2O – nCO2 = 0,15 —> nO(Y) = 0,15 mY = mC + mH + mO = 5,5 X gồm este của ancol (0,15 mol) và este của phenol (x mol) Trang 6/4 – Mã đề 031
nNaOH = 0,15 + 2x = 0,35 —> x = 0,1
IA L
—> nH2O = 0,1 Bảo toàn khối lượng: mX = m muối + mY + mH2O – mNaOH = 21,9
(g) Fe2O3 + 6HCl dư —> 2FeCl3 + 3H2O
NH ƠN
Cu + 2FeCl3 —> CuCl2 + FeCl2
OF F
(b) CO2 dư + NaOH —> NaHCO3 (c) Na2CO3 + Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + 2NaHCO3 (d) Fe dư + FeCl3 —> FeCl2 (e) BaO + H2O —> Ba(OH)2 Ba(OH)2 + Al2O3 —> Ba(AlO2)2 + H2O
IC
Câu 74: (a) Cu dư + Fe(NO3)3 —> Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2
Câu 75: C sai, đề Ag bám đều vào thành ống nghiệm thì không nên lắc đều liên tục. Câu 76: nKHSO4 = 0,8 và nHNO3 = 0,15 MZ = 44 —> Z gồm CO2 và N2O Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,425
QU Y
Bảo toàn H —> nNH4+ = 0,025 nMgO = 0,25
Dung dịch Y gồm Mg2+ (0,25), K+ (0,8), SO42- (0,8), Zn2+ (a), NH4+ (0,025) và NO3- (b) Bảo toàn điện tích: 0,25.2 + 0,8 + 2a + 0,025 = b + 0,8.2 m muối = 0,25.24 + 0,8.39 + 0,8.96 + 65a + 0,025.18 + 62b = 125,75
M
—> a = 0,15 và b = 0,025
KÈ
Bảo toàn N —> nN2O = 0,05 —> nCO2 = 0,05 nH+ = 0,8 + 0,15 = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nO —> nO = 0,1
nO = nZnO + nMgCO3 —> nZnO = 0,05
Y
Bảo toàn Zn —> nZn = 0,1
DẠ
—> %Zn = 33,25% Câu 77: Phần 1 ít hơn là hình thang nhỏ. Phần 2 là hình thang lớn. nBa(OH)2 phần 1 = a và nBa(OH)2 phần 2 = 2a Trang 7/4 – Mã đề 031
Xét phần 2:
IA L
Khi nCO2 = 5,5a thì các sản phẩm gồm BaCO3 (a), Ba(HCO3)2 (2a – a = a), bảo toàn C —> nKHCO3 = 2,5a —> nKOH phần 1 = 2,5a/2 = 1,25a Do phần 2 gấp 2 lần phần 1 nên X gấp 3 lần phần 1. Quy đổi X thành Ba (3a), K (3,75a), O (b)
IC
mX = 137.3a + 39.3,75a + 16b = 119,85 Bảo toàn electron: 2.3a + 3,75a = 2b + 3.0,15.2
OF F
—> a = 0,2; b = 0,525 Phần 2 gồm Ba (0,4), K (0,5) và O (0,35) nH2SO4 = 0,25; nHCl = 0,6
Dung dịch T chứa Ba2+ (0,4 – 0,25 = 0,15), K+ (0,5), Cl- (0,6), bảo toàn điện tích —> nOH- = 0,2
NH ƠN
—> m rắn = 64,75
Câu 78: X + a mol H2 —> E gồm CxH2xO2 (b mol) và CyH2y+2 (0,33 – b mol) Nếu đốt E thì cần nO2 = 0,5a + 1,27 và tạo ra nH2O = a + 0,8 nAnkan = nH2O – nCO2
—> nCO2 = (a + 0,8) – (0,33 – b) = a + b + 0,47 Bảo toàn O:
QU Y
2b + 2(0,5a + 1,27) = 2(a + b + 0,47) + (a + 0,8) —> nBr2 = a = 0,4
Câu 79: Y là (C2H5NH3)2CO3 (a mol)
Z là HCOONH3-CH2-COO-NH3C2H5 (b mol)
M
mX = 152a + 166b = 40,1
KÈ
nC2H5NH2 = 2a + b = 0,35 —> a = 0,1 và b = 0,15
Muối G gồm K2CO3 (0,1), HCOOK (0,15) và GlyK (0,15)
Y
—> %HCOOK = 29,07%
DẠ
Câu 80: Quy đổi M thành M’ gồm HCOOH (0,35), C3H5(OH)3 (x), CH2 (y) và H2O (z) mM = 0,35.46 + 92x + 14y + 18z = 24 nCO2 = 0,35 + 3x + y = 0,75 nH2O = 0,35 + 4x + y + z = 0,7 Trang 8/4 – Mã đề 031
—> x = 0,1; y = 0,1; z = -0,15 nEste = -z/3 = 0,05 —> Các axit trong M’ phải có số mol lớn hơn 0,05.
IA L
—> Hai axit trong M’: HCOOH (0,25) và CH3COOH (0,1)
M gồm HCOOH (0,15), CH3COOH (0,05), C3H5(OH)3 (0,05), (HCOO)2(CH3COO)C3H5 (0,05)
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
—> A sai (mAxit trong 12 gam M = 4,95 gam)
Trang 9/4 – Mã đề 031
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
CHUYÊN LAM SƠN
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT THANH HÓA
Mã đề 032
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Polistiren được tạo ra từ phản ứng trùng hợp monome X. Công thức của X là A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH3-CH=CH2. D. C6H5-CH=CH2. Câu 2: Ở điều kiện thường, glyxin không tác dụng với chất nào sau đây? A. H2SO4. B. NaCl. C. KOH. D. NaOH. Câu 3: Saccarozơ thuộc loại A. hợp chất đa chức. B. disaccarit. C. polisaccarit. D. monosaccarit. Câu 4: Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử? A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. ancol etylic. Câu 5: Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. CuO. C. PbO. D. Fe2O3. Câu 6: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Fe2+. B. Fe3+. C. Na+. D. Cu2+. Câu 7: Natri hiđrocacbonat còn gọi là banking soda, có tác dụng tạo xốp, giòn cho thức ăn. Công thức cua natri hidrocacbonat là A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHSO3. D. NH4HCO3. Câu 8: Khi đốt cháy rơm rạ trên đồng ruộng, sinh ra khí X gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là A. O2. B. CO2. C. CO. D. N2. Câu 9: Cho các chất: Na2CO3, Cl2, Cu, HCl, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch. B. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa trắng. C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. D. Dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngoài không khí xuất hiện lớp váng màu trắng. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam muối cacbonat vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Muối cacbonat đó là: A. CaCO3. B. BaCO3. C. ZnCO3. D. MgCO3. Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Metanol. B. Anilin. C. Glyxin. D. Etylamin. Câu 13: Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố Fe? A. Cacnalit. B. Dolomit. C. Hematit. D. Sinvinit. Câu 14: Kim loại nào trong các kim loại sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai? A. Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của các chất trong môi trường. B. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành cation. Trang 1/4 – Mã đề 032
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
C. Quá trình ăn mòn hoá học có phát sinh dòng điện. D. Gang thép để trong không khí ẩm xuất hiện cả ăn mòn điện hóa và hoá học. Câu 16: Este HCOOCH3 tên gọi là A. metyl axetat. B. etyl fomat. C. metyl fomat. D. etyl axetat. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít. Câu 18: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. H2O. C. KOH. D. NH3. Câu 19: Chất nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 ở điều kiện thường A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHSO4. D. SO3. Câu 20: Trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Lys thì amino axit đuôi C là A. Lys. B. Val. C. Gly. D. Ala. Câu 21: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là A. 0,420. B. 0,336. C. 0,054. D. 0,840. Câu 22: Lên men một lượng glucozơ, thu được a mol ancol etylic và 0,1 mol CO2. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,10. C. 0,30. D. 0,05. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 6 gam ancol. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3. Câu 24: X là α-amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức của X là A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. NH2CH2CH2COOH. D. C3H7-CH(NH3)-COOH. Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3. Sau phản ứng thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chỉ chứa một muối. Phát biểu nào đúng? A. X chứa Cu, Ag; Y chứa Fe(NO3)2. B. X chứa Cu, Ag; Y chứa Fe(NO3)3. C. X chứa Ag, Fe; Y chứa AgNO3. D. X chứa Fe, Cu; Y chứa Fe(NO3)2. Câu 26: Theo tiêu chuẩn nước ăn uống của tổ chức sức khỏe thế giới, nồng độ tối đa cho phép của PO43là 0,4 mg/l. Để xác định một nhà máy nước sinh hoạt có bị ô nhiễm ion photphat không, người ta lấy 5 lít nước đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 0,01103 gam kết tủa. Nồng độ ion photphat trong mẫu nước A. nằm trong giới hạn cho phép. B. vượt quá giới hạn cho phép 25%. C. vượt quá giới hạn cho phép 10%. D. vượt quá giới hạn cho phép 20%. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân Mg(HCO3)2 (b) Nhiệt phân KNO3 (c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư (d) Cho Al vào dung dịch FeCl2 (e) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ (g) Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được đơn chất là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để bảo quản các mẫu động vật. (b) Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no) là chủ yếu. (c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân. Trang 2/4 – Mã đề 032
IA L
(d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein. (e) Các chất polietilen, cao su thiên nhiên sẽ nhanh hỏng khi giặt rửa chúng trong xà phòng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 29: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất
X
Y
Z
T
AgNO3/NH3, t°
-
Ag↓
-
Cu(OH)2
Không tan
Xanh lam
Xanh lam
Br2
↓ trắng
Mất màu
Không mất màu
Ag↓
IC
Xanh lam
Không mất màu
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glyxerol, saccarozơ. C. Anilin, glucozơ, glyxerol, fructozơ. D. Phenol, glucozơ, glyxerol, axit fomic. Câu 30: Cho các phát biểu sau về polime: (a) Polistiren có cấu trúc mạch phân nhánh. (b) Tơ nilon-6,6 điều chế bằng phản ứng trùng hợp. (c) Hầu hết polime là những chất rắn, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. (d) Cao su isopren có thể tham gia phản ứng với HCl. (e) Poliacrylonitrin có tính đàn hồi, tính dẻo và có khả năng kéo sợi. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Tiến hành thí nghiệm sau theo các bước sau: Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 5 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên. Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl (đặc) dư vào ống nghiệm. Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH (loãng) đến dư, đồng thời đun nóng. Cho các phát biểu sau: (a) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào dung dịch thấy quỳ tím không đổi màu. (b) Kết thúc bước 2, thu được dung dịch đồng nhất. (c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt. (d) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, tạo vẩn đục và lắng xuống đáy. (e) Ở thí nghiệm trên, nếu thay anilin bằng metylamin thì hiện tượng thí nghiệm tương tự. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 32: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z là đồng đẳng liên tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M, cần dùng 0,46875 mol khí O2, thu được 0,25 mol CO2; x mol N2. Công thức phân tử của Z và giá trị của x là A. C2H7N và 0,0625. B. C2H7N và 0,125. C. C3H9N và 0,0625. D. C3H9N và 0,125. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là: A. 7,312 gam. B. 7,512 gam. C. 7,412 gam. D. 7,612 gam. Câu 34: Cho một mẫu quặng photphorit X (chứa 88,35% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc (vừa đủ). Sau phản ứng hoàn toàn, làm khô hỗn hợp, thu được supephotphat đơn Y. Độ dinh dưỡng của Y là A. 25,97%. B. 40,47%. C. 28,06%. D. 24,79%. Câu 35: Hỗn hợp X gồm đipeptit C4H8N2O3, este đa chức C4H6O4 và este của amino axit C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch KOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư, thu được 0,02 mol Trang 3/4 – Mã đề 032
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
khí H2. Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thu được 3,08 gam CO2. Mặt khác, oxi hóa Z bằng CuO dư, đun nóng, rồi đem sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, tạo thành 10,8 gam Ag. Giả thiết quá trình oxi hóa Z chỉ tạo anđehit. Giá trị của m là A. 6,74. B. 4,52. C. 8,36. D. 9,16. Câu 36: Oxi hóa hỗn hợp bột Al, Fe bằng khí oxi thu được hỗn hợp X. Trộn X với Fe(NO3)2, thu được 39,1 gam hỗn hợp A. Hòa tan A trong 337,12 gam dung dịch H2SO4 25%, thu được dung dịch B chỉ chứa muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí C đều là các sản phẩm khứ của N+5. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thì có 2,02 mol NaOH phản ứng, thu được 30,4 gam kết tủa và 0,02 mol khí. Nồng độ phần trăm của muối Fe (III) trong B gần nhất với giá trị nào sau đây?. A. 10,6%. B. 4,6%. C. 20,8%. D. 12,8%. Câu 37: Tiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Hấp thụ hết 0,56 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch X gồm KOH 0,1x (mol/lít) và Ba(OH)2 0,2y (mol/lít), thu được 3,94 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Hấp thụ hết 0,56 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Y gồm KOH 0,1y (mol/lít) và Ba(OH)2 0,2x (mol/lít), thu được 0,985 gam kết tủa. Biết cả hai thí nghiệm, dung dịch sau phản ứng đều tác dụng với dung dịch NaOH. Giá trị x + y là A. 0,3000. B. 0,2500. C. 0,02625. D. 0,4500. Câu 38: Nung nóng x mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,275 mol khí O2, thu được 6,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 2,8. B. 3,5. C. 5,8. D. 4,2. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm ba este A, B, C (MA < MB < MC, số mol nB > nC) đều mạch hở với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,2 mol CO2 và 1,7 mol H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng a mol H2 (xúc tác Ni, t°) thu được hỗn hợp Y gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với 700 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được một muối của axit hữu cơ có tráng bạc và hỗn hợp Z gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị a và phần trăm khối lượng chất B trong X lần lượt là A. 0,3 và 33,72%. B. 0,3 và 42,15%. C. 0,6 và 33,72%. D. 0,6 và 42,15%. Câu 40: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp bột gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác với dung dịch chứa 0,11 mol AgNO3, thu được kết tủa Y, dung dịch Z. Đem điện phân dung dịch Z với cường độ dòng điện không đổi 5A. Đồ thị biểu diễn về độ giảm khối lượng dung dịch Z với thời gian t như sau:
DẠ
Giá trị của a và x lần lượt là A. 1,76 và 193.
C. 1.76 và 173,7.
B 1,60 và 173,7.
D. 1,60 và 193.
Trang 4/4 – Mã đề 032
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 3B
4B
5A
6B
7A
8B
11D
12D
13C
14A
15C
16C
17B
18C
21A
22B
23C
24B
25A
26B
27C
28B
31A
32A
33A
34A
35D
36A
37A
38B
9A
10A
19A
20A
29C
30A
39B
40D
IA L
2B
IC
1D
Câu 2: Glyxin không tác dụng với NaCl. Với các chất còn lại: H2N-CH2-COOH + H2SO4 —> (HSO4)H3N-CH2-COOH H2N-CH2-COOH + KOH —> H2N-CH2-COOK + H2O
OF F
Câu 1: X là stiren, công thức: C6H5-CH=CH2.
Câu 9: Có 4 chất tác dụng (trừ Cu): CO32- + Fe2+ —> FeCO3 Cl2 + Fe2+ —> Fe3+ + ClH+ + NO3- + Fe2+ —> Fe3+ + NO + H2O
Câu 10: A. Sai, Na khử H2O trước:
QU Y
Ag+ + Fe2+ —> Fe3+ + Ag
NH ƠN
H2N-CH2-COOH + NaOH —> H2N-CH2-COONa + H2O
Na + H2O —> Na+ + OH- + H2 OH- + Cu2+ —> Cu(OH)2
M
B. Đúng:
Ca + H2O —> Ca(OH)2 + H2 C. Đúng D. Đúng:
KÈ
Ca(OH)2 + NaHCO3 —> CaCO3 + Na2CO3 + H2O
Y
Ca(OH)2 + CO2 —> CaCO3 + H2O
DẠ
Câu 11: nRCO3 = nCO2 = 0,2 —> M = R + 60 = 16,8/0,2 —> R = 24: R là Mg, muối là MgCO3. Trang 5/4 – Mã đề 032
Câu 17: nO2 = (30,2 – 17,4)/32 = 0,4
IA L
—> V = 8,96 lít Câu 19: NaHCO3 không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 ở điều kiện thường.
IC
Còn lại: Na2CO3 + BaCl2 —> BaCO3 + NaCl NaHSO4 + BaCl2 —> BaSO4 + NaCl + HCl
OF F
SO3 + H2O + BaCl2 —> BaSO4 + HCl Câu 21: CH3OH + CuO —> HCHO + Cu + H2O
—> nH2 = nCH3OH/2 = 3/160 —> V = 0,42 lít Câu 22: C6H12O6 —> 2C2H5OH + 2CO2
Câu 23: nAncol = nC4H8O2 = 0,1 —> M ancol = 60: C3H7OH —> X là HCOOC3H7
QU Y
—> nC2H5OH = nCO2 = 0,1
NH ƠN
Nhận xét: Cứ 1 mol CH3OH mất đi lại được thay thế bằng 1 mol H2O —> Lượng H2 thoát ra khi cho X + Na giống như cho CH3OH ban đầu + Na
Câu 24: nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,01
M
—> MX = 89: C3H7NO2
KÈ
X là α-amino axit —> CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 25: X gồm 2 kim loại là Ag và Cu Y chỉ chứa một muối —> Fe(NO3)2
Y
Fe + 2AgNO3 —> Fe(NO3)2 + 2Ag
DẠ
Fe + 2Fe(NO3)3 —> 3Fe(NO3)2 Câu 26: nPO43- = nAg3PO4 = 2,63.10^-5 mol —> mPO43- = 2,5.10^-3 gam = 2,5 mg Trang 6/4 – Mã đề 032
—> Nồng độ PO43- = 2,5/5 = 0,5 mg/l > 0,4 —> Vượt giới hạn cho phép (0,5 – 0,4)/0,4 = 25%
IA L
Câu 27: (a) Mg(HCO3)2 —> MgO + CO2 + H2O
IC
(b) KNO3 —> KNO2 + O2 (c) Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 —> BaSO4 + Cu(OH)2
OF F
(d) Al + FeCl2 —> AlCl3 + Fe (e) H2O + C —> CO + H2 H2O + C —> CO2 + H2 (g) NaCl + H2O —> NaClO + H2
Câu 28: Chỉ có (e) sai, các polime này bền trong môi trường kiềm yếu của xà phòng.
NH ƠN
Câu 29: T có tráng gương nên loại B. T không làm mất màu Br2 nên loại A, D ---> Chọn C. Câu 30: (a) Sai, polistiren có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(b) Sai, tơ nilon-6,6 điều chế bằng phản ứng trùng ngưng (c) Đúng (d) Đúng, do cao su còn nối đôi C=C
QU Y
(e) Sai, poliacrylonitrin không có tính đàn hồi và tính dẻo. Câu 31: (a) Đúng, anilin có tính bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím (b) Đúng, do tạo muối tan:
C6H5NH2 + HCl —> C6H5NH3Cl
M
(c) Sai, hỗn hợp phân lớp do tạo anilin ít tan: (d) Đúng
KÈ
C6H5NH3Cl + NaOH —> C6H5NH2 + NaCl + H2O (e) Sai, metylamin tan tốt nên tất cả các bước đều trong suốt.
Y
Câu 32: Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
DẠ
—> nH2O = 0,4375 —> nAmin = (nH2O – nCO2)/1,5 = 0,125 —> nN2 = nAmin/2 = 0,0625 nC(amin) < nCO2 = 0,25 Trang 7/4 – Mã đề 032
—> Số C amin = nC(amin)/nAmin < 2 —> Y là CH5N và Z là C2H7N
IA L
Câu 33: Trong phản ứng cháy: Bảo toàn khối lượng —> m chất béo = 17,72
IC
Bảo toàn O —> n chất béo = 0,02 —> M chất béo = 886 n chất béo = 7,088/886 = 0,008 —> nNaOH = 0,024 và nC3H5(OH)3 = 0,008 Bảo toàn khối lượng —> m xà phòng = 7,312
NH ƠN
Câu 34: Lấy 100 gam quặng —> nCa3(PO4)2 = 100.88,35%/310 = 0,285
OF F
Trong phản ứng với NaOH:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 —> Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 0,285…………….0,57 —> mY = m quặng + mH2SO4 = 155,86
Độ dinh dưỡng = %P2O5 = 0,285.142/155,86 = 25,97%
QU Y
Câu 35: Trong Z: nCH2OH = 2nH2 = 0,04 —> nCHO = 0,04 nAg = 0,1 > 2nCHO —> Z chứa CH3OH
Nếu Z chứa ancol 2 chức —> CH3OH và C2H4(OH)2 —> nCO2 = nCH2OH = 0,04 ≠ 0,07: Loại
Vậy Z chứa 2 ancol đơn chức, gồm CH3OH (u) và CnH2n+1OH (v) —> u = 0,01; v = 0,03
M
nO = u + v = 0,04 và nAg = 4u + 2v = 0,1
KÈ
nCO2 = 0,01 + 0,03n = 0,07 —> n = 2 Vậy Z gồm CH3OH (0,01) và C2H5OH (0,03) nKOH = 0,08
DẠ
Y
TH1: X gồm (COOCH3)2 (0,005), NH2-C2H4-COOC2H5 (0,03) và (Gly)2 (0,08 – 0,005.2 – 0,03)/2 = 0,02 Muối gồm (COOK)2 (0,005), NH2-C2H4-COOK (0,03) và GlyK (0,04) —> m muối = 9,16 Các TH còn lại làm tương tự (đổi ancol trong este đa chức, đổi este đa chức thành HCOO-CH2-COOCH3…)
Câu 36: Trang 8/4 – Mã đề 032
nH2SO4 = 337,12.25%/98 = 0,86 nAl3+ = nAlO2- = nNa+ – 2nSO42- = 0,3
IA L
nNH4+ = nNH3 = 0,02 nFe2+ = u và nFe3+ = v Bảo toàn điện tích —> 2u + 3v + 0,3.3 + 0,02 = 0,86.2
IC
m↓ = 90u + 107v = 30,4 —> u = 0,1; v = 0,2 —> mH2O(B) = 337,12.75% + 0,82.18 = 267,6 mddB = mH2O(B) + m muối = 375,42 —> C%Fe2(SO4)3 = 400.0,5v/375,42 = 10,65%
OF F
Bảo toàn H —> nH2O sản phẩm = 0,82
NH ƠN
Câu 37: Dung dịch sau phản ứng đều tác dụng với dung dịch NaOH —> Chứa HCO3- —> OH- hết TN1: 0,025 mol CO2 + KOH (0,05x) và Ba(OH)2 (0,1y) —> nBaCO3 = 0,02 TN2: 0,025 mol CO2 + KOH (0,05y) và Ba(OH)2 (0,1x) —> nBaCO3 = 0,005 TH1: Dung dịch sau phản ứng cả 2TN đều không còn CO32-. Áp dụng: nOH- = 2nCO32- + nHCO30,05x + 2.0,1y = 0,02.2 + (0,025 – 0,02) 0,05y + 2.0,1x = 0,005.2 + (0,025 – 0,005)
QU Y
—> x = 0,1; y = 0,2 —> x + y = 0,3
TH2: Dung dịch sau phản ứng cả 2TN đều còn CO32-. —> Ba2+ đã kết tủa hết —> 0,1y = 0,02 và 0,1x = 0,005 —> x = 0,05; y = 0,2 —> nOH- = 0,05x + 0,2y = 0,0425
M
—> nCO32- = 0,0175 và nHCO3- = 0,0075
KÈ
nCO32- < nBaCO3 nên loại TH này. TH3: TN1 có Ba2+ đã kết tủa hết, TN2 có Ba2+ chưa kết tủa hết TH4: TN1 có Ba2+ kết tủa chưa hết, TN2 có Ba2+ đã kết tủa hết (Bạn đọc tự làm)
Y
Câu 38: Quy đổi Y (b mol) thành CH2 (a) và H2 (b)
DẠ
nO2 = 1,5a + 0,5b = 0,275 và nCO2 = a = 0,15 —> b = 0,1 —> mY = 2,3 nC4H10 ban đầu = nY = 0,1 Bảo toàn khối lượng: Trang 9/4 – Mã đề 032
m tăng = mAnken = mC4H10 ban đầu – mY = 3,5
IA L
Câu 39: nY = nX = 0,5; nNaOH = 0,7 —> Trong Y chứa este đơn chức và đa chức. X + H2 —> Y chứa 2 este nên trong X có 2 chất có cùng số C và số O.
Muối có tráng bạc là HCOONa, ancol cùng C nên ít nhất 3C —> Các chất trong X ít nhất 4C
IC
nCO2 – nH2O = nX nên X có k trung bình = 2 Số C = nCO2/nX = 4,4
OF F
(Chú ý: Bấm hệ nX, nCO2, nH2O để tính số mol este dưới đây) TH1: A là HCOO-CH2-C≡CH (0,15 mol) B là HCOO-CH2-CH2-CH3 (0,15 mol) C là (HCOO)2C3H6 (0,2 mol) TH2: A là HCOO-CH2-CH=CH2 (0,3 mol) B là HCOO-CH2-CH2-CH3 (0,1 mol) C là (HCOO)3C3H5 (0,1 mol) Loại do không thỏa mãn nB > nC TH3: A là HCOO-CH2-C≡CH (0,15 mol)
NH ƠN
Loại do không thỏa mãn nB > nC
QU Y
B là HCOO-CH2-CH2-CH3 (0,25 mol) C là (HCOO)3C3H5 (0,1 mol) Nghiệm thỏa mãn nB > nC
—> nH2 = 2nA = 0,3 và %B = 42,15%
M
Câu 40: nFe3O4 = 0,01 và nCu = 0,005
—> X chứa FeCl3 (0,01), FeCl2 (0,02), CuCl2 (0,005)
KÈ
nAgNO3 = 0,11 > nCl- + nFe2+ = 0,1 nên Z chứa Ag+ dư (0,01), Fe3+ (0,03), Cu2+ (0,005) và NO3(0,1) Đoạn 1: Catot có nAg = 0,01 và anot có nO2 = 0,0025
Y
ne = 0,01 = Ix/F —> x = 193s Đoạn 3:
DẠ
Khi t = 868,5 —> ne = 0,045 Catot: ne = nAg+ + nFe3+ + 2nCu2+ bị điện phân —> nCu2+ bị điện phân = 0,0025 Anot: nO2 = 0,045/4 = 0,01125 Trang 10/4 – Mã đề 032
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
—> a = 0,01.108 + 0,0025.64 + 0,01125.32 = 1,6
Trang 11/4 – Mã đề 032
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
CHUYÊN LÀO CAI
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT LÀO CAI
Mã đề 027
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính A. Al(NO3)3. B. Al(OH)3. C. Al2(SO4)3. D. NaAlO2. Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của A. P. B. H3PO4. C. P2O5. D. PO43-. Câu 3: Chất nào sau đây là amin bậc hai? A. Đimetylamin. B. Anilin. C. Etyl amin. D. Isoproylamin. 2+ 2+ Câu 4: Phản ứng xảy ra giữa 2 cặp Fe /Fe và Cu /Cu là A. Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+. B. Cu2+ + Fe2+ → Cu + Fe. C. Cu + Fe → Cu2+ + Fe2+. D. Cu + Fe2+ → Fe + Cu2+. Câu 5: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A. xanh thẫm. B. trắng xanh. C. trắng. D. nâu đỏ. Câu 6: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây? A. SO2. B. H2S. C. CO2. D. H2. Câu 7: Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO3 trong bình kíp. Do đó CO2 thu được thường có lẫn một ít hiđroclorua và hơi nước. Có thể dùng hoá chất theo thứ tự nào sau đây để thu được CO2 tinh khiết ? A. NaOH và H2SO4 đặc. B. NaHCO3 và H2SO4 đặc. C. H2SO4 đặc và NaHCO3. D. H2SO4 đặc và NaOH. Câu 8: Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt,. Công thức phân tử của saccarozơ là A. C12H24O12. B. C12H22O11. C. C11H22O11. D. C6H12O6. Câu 9: Một trong những nguyên nhân gây tử vong của nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. N2. B. H2. C. CO. D. CO2. Câu 10: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. CrO3. B. Cr(OH)2. C. Cr(OH)3. D. Cr2O3. Câu 11: Xà phòng hóa triolein trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là A. C17H33COONa. B. C17H31COONa. C. C17H35COONa. D. C17H29COONa. Câu 12: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là đipeptit? A. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH. C. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH. Câu 13: Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được A. K. B. HCl. C. Cl2. D. KOH. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic. Trang 1/4 – Mã đề 027
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 15: Cho 6,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận chung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,73. B. 8,19. C. 8,23. D. 8,92. Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3, thu được kết tủa trắng. B. Dung dịch NaOH tác dụng với lượng dư khí CO2 tạo thành muối axit. C. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch muối. D. Một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa. Câu 17: Cho các phản ứng sau: A + dung dịch NaOH (t°) → B + C B + NaOH (CaO, t°) → khí D + E D (1500°C, làm lạnh nhanh) → F + H2 F + H2O (HgSO4, t°) → C Các chất A và C có thể là: A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. B. CH3COOC2H5 và CH3CHO. C. CH3COOCH3 và CH3CHO. D. HCOOCH=CH2 và HCHO. Câu 18: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa hai muối. X là chất nào trong các chất sau: A. Phenyl fomat. B. Vinyl fomat. C. Benzyl fomat. D. Metyl axetat. Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho kim loại Cu vào dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 20: Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa? A. Thép cacbon để trong không khí ẩm. B. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3. C. Kim loại Zn trong dung dịch HCl. D. Đốt dây sắt trong khí oxi. Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 22: Cho dãy các chất: Fe2O3, FeS, Fe(OH)2, Fe3O4, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư không tạo khí SO2 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23: Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất xà phòng (b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường (e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm Số phát biểu đúng là: Trang 2/4 – Mã đề 027
Thuốc thử
X, Y
Cu(OH)2
Y
AgNO3/NH3, t°
Z
Dung dịch Br2
T
Quỳ tím
Hiện tượng
Dung dịch xanh lam
OF F
Mẫu thử
IC
IA L
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 24: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 25: Thủy phân hoàn toàn este X có công thức cấu tạo CH3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được gồm A. một muối và hai ancol. B. một muối và một ancol. C. hai muối và một ancol. D. hai muối và một anđehit. Câu 26: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Kết tủa Ag trắng sáng Kết tủa trắng
Chuyển màu xanh
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
X, Y, Z, T lần lượt là A. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. C. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. D. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. Câu 27: Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho 11,7 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,675. B. 0,8. C. 1,2. D. 0,9. Câu 28: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho x gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nong (dư), thu được 29,12 lít khí (đktc). Oxi hóa lượng C trong x gam X rồi dẫn sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được y gam chất tan. Giá trị của y là A. 19,4. B. 19,5. C. 21,2. D. 20,3. Câu 29: Hoà tan a gam FeSO4.7H2O trong nước thu được 300 ml dung dịch X. Thêm H2SO4 loãng dư vào 20 ml dung dịch X, dung dịch hỗn hợp này làm mất màu 30 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của a là A. 55,6 gam. B. 59,8 gam. C. 69,5 gam. D. 62,55 gam. Câu 30: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở). Đun nóng 10,26 gam E với 700 ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ thu được 6,44 gam 1 muối và hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,285 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có trong E là? A. 25,03%. B. 35,15%. C. 40,50%. D. 46,78%. Câu 31: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,04. B. 7,20. C. 4,14. D. 3,60. Câu 32: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là A. NH3. B. NO. C. NO2. D. N2O. Câu 33: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 2M và NaHCO3 2M, sau phản ứng thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 39,4. B. 29,55. C. 19,7. D. 59,1.
Trang 3/4 – Mã đề 027
OF F
IC
IA L
Câu 34: Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4. Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Thể tích (lít) khí NO2 thoát ra (đktc) là A. 10,08. B. 16,8. C. 25,76. D. 12,32. Câu 35: Cho a mol Na và b mol Ba vào 400 ml dung dịch BaCl2 0,3M thu được dung dich X. Dẫn từ từ tới dư khí CO2 vảo dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trẻn đồ thị sau:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
Giá trị của a là A. 0,36. B. 0,12. C. 0,48. D. 0,24. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metyl axetat, etyl propionat thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là A. 2,7. B. 3,6. C. 4,5. D. 1,8. Câu 37: Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,02 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat (không có muối Fe2+). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 72,18. B. 76,98. C. 92,12. D. 89,52. Câu 38: X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2 thi được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E là? A. 50,82. B. 13,90. C. 26,40. D. 8,88. Câu 39: Hỗn hợp X gồm propin, buta-1,3-đien và một amin no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam X cần dùng vừa đúng 2,175 mol O2 nguyên chất thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm CO2, H2O và khí N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch NaOH đặc dư, khí thoát ra đo được 2,24 lít (ở đktc). Công thức của amin là A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 40: Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,2 mol NaCl với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 21,5 gam so với dung dịch X. Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Điện phân dung dịch X với trong thời gian 11580 giây với cường độ dòng điện 10A, thu được V lít khí (đktc) ở hai điện cực. Giá trị của V là A. 7,84. B. 10,08. C. 12,32. D. 15,68.
Trang 4/4 – Mã đề 027
2C
3A
4A
5D
6D
7B
8B
11A
12D
13A
14A
15D
16C
17A
18A
21C
22A
23A
24C
25C
26C
27A
28D
31A
32C
33D
34D
35C
36B
37D
38A
9C
10A
19C
20A
29D
30D
39A
40B
Câu 1: Al(OH)3 có tính lưỡng tính: Tính axit: Al(OH)3 + OH- —> AlO2- + 2H2O Tính bazơ: Al(OH)3 + 3H+ —> Al3+ + 3H2O
OF F
IC
1B
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 3: Amin bậc 2 có nhóm chức -NH-
NH ƠN
Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của P2O5.
—> Đimetylamin (CH3-NH-CH3) là amin bậc 2
Câu 5: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu nâu đỏ:
QU Y
Fe(NO3)3 + 3NaOH —> 3NaNO3 + Fe(OH)3 (nâu đỏ)
Câu 7: Để làm sạch CO2 ta phải loại khí HCl trước rồi làm khô sau cùng. —> Chọn B: NaHCO3 sẽ giữ lại HCl:
M
NaHCO3 + HCl —> NaCl + CO2 + H2O
KÈ
H2SO4 đặc sẽ giữ lại H2O.
Câu 11: Xà phòng hóa triolein trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là C17H33COONa:
Y
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
DẠ
Câu 12: Đipeptit tạo bởi 2 gốc α-amino axit —> Loại A, C vì chứa các gốc β-amino axit. Loại B vì có 3 gốc α-amino axit —> Chọn D (đây là Ala-Gly) Câu 13: Trang 5/4 – Mã đề 027
Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được K:
IA L
2KCl điện phân nóng chảy —> 2K (catot) + Cl2 (anot) Câu 14: (C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6 (Glucozơ)
IC
C6H12O6 + H2 —> C6H14O6 (Sorbitol)
Câu 16: A. Đúng: Ca + H2O —> Ca(OH)2 + H2 Ca(OH)2 + NaHCO3 —> CaCO3 + Na2CO3 + H2O
OF F
Câu 15: nGlyHCl = nGly = 0,08 —> mGlyHCl = 8,92 gam
C. Sai, Na khử H2O trước: Na + H2O —> Na+ + OH- + H2 OH- + Cu2+ —> Cu(OH)2
NH ƠN
B. Đúng: NaOH + CO2 dư —> NaHCO3
D. Đúng, Fe là cực âm, C là cực dương, môi trường điện li là không khí ẩm Câu 17: A + dung dịch NaOH (t°) → B + C
QU Y
CH3COOCH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH3CHO B + NaOH (CaO, t°) → khí D + E
CH3COONa + NaOH —> CH4 + Na2CO3 D (1500°C, làm lạnh nhanh) → F + H2 CH4 —> C2H2 + H2
M
F + H2O (HgSO4, t°) → C
C2H2 + H2O —> CH3CHO
KÈ
—> A và C tương ứng là CH3COOCH=CH2 và CH3CHO Câu 18: X là phenyl fomat:
DẠ
Y
HCOOC6H5 + 2NaOH —> HCOONa + C6H5ONa + H2O Câu 19: (a) BaCl2 + KHSO4 —> BaSO4 + KCl + HCl (b) NaOH + Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + Na2CO3 + H2O (c) NH3 + H2O + Fe(NO3)3 —> Fe(OH)3 + NH4NO3 (d) NaOH dư + AlCl3 —> NaCl + NaAlO2 + H2O Trang 6/4 – Mã đề 027
(e) Cu + FeCl3 dư —> CuCl2 + FeCl2
IA L
Câu 20: Trường hợp A kim loại bị ăn mòn điện hóa vì có đủ 2 điện cực (Fe-C) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li (không khí ẩm)
IC
Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Na2CrO4 + H2SO4 —> Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
OF F
(vàng)…………………………(da cam)
Câu 22: Các chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư không tạo khí SO2 là: Fe2O3 và Fe(OH)3, vì các chất này không còn tính khử.
(b) Đúng, nước ép nho chín chứa glucozơ. (c) Đúng (d) Đúng (e) Đúng
NH ƠN
Câu 23: (a) Đúng, mỡ lợn hoặc dầu dừa đều là chất béo
CH3COOH và HCOOCH3
QU Y
Câu 24: Có 2 chất mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử C2H4O2 là:
Câu 25: CH3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 + 2NaOH —> CH3COONa + C2H5COONa + C2H4(OH)2
M
—> Sản phẩm hữu cơ thu được gồm hai muối và một ancol.
KÈ
Câu 27: Các chất X, Y, Z thỏa mãn là: X là CH≡C-C≡CH
Y là CH≡C-CH=CH2
Y
Z là CH≡C-CH2-CH3
DẠ
nX = nY = nZ = e —> mE = 50e + 52e + 54e = 11,7 —> e = 0,075 nBr2 = 4nX + 3nY + 2nZ = 0,675 Câu 28: Trang 7/4 – Mã đề 027
nFe = a và nC = 2a Bảo toàn electron —> nNO2 = 3nFe + 4nC = 11a
IA L
—> nNO2 + nCO2 = 11a + 2a = 1,3 —> a = 0,1 nH2CO3 = nCO2 = 0,2; nNaOH = 0,1; nKOH = 0,15 2nH2CO3 > nOH- nên OH- hết —> nH2O = nOH- = 0,25
IC
Bảo toàn khối lượng: mH2CO3 + mNaOH + mKOH = y + mH2O
OF F
—> y = 20,3 Câu 29: Bảo toàn electron: nFe2+ (trong 20ml X) = 5nKMnO4 = 0,015 —> nFe2+ trong 300 ml X = 0,225
Câu 30: n muối = nNaOH = 0,07 —> M muối = 92 —> Muối là CH≡C-COONa
NH ƠN
—> mFeSO4.7H2O = 0,225.278 = 62,55 gam
Quy đổi E thành C2HCOOH (0,07), CnH2n+2O (a) và H2O (-b) mE = 0,07.70 + a(14n + 18) – 18b = 10,26 —> a – b = 0,15 —> a > 0,15 —> n < 1,27
QU Y
nO2 = 1,5na = 0,285
—> Ancol gồm CH3OH và C2H5OH
TH1: E gồm C2HCOOH (0,07 – b), CH3OH (a – b = 0,15) và C2HCOOC2H5 (b) mE = 70(0,07 – b) + 32.0,15 + 98b = 10,26
M
—> b = 0,02: Thỏa mãn
—> %CH3OH = 0,15.32/10,26 = 46,78%
KÈ
TH2: E gồm C2HCOOH (0,07 – b), C2H5OH (a – b = 0,15) và C2HCOOCH3 (b) mE = 70(0,07 – b) + 46.0,15 + 84b = 10,26 —> b = -0,11: Loại
DẠ
Y
Câu 31: Các chất glucozơ và saccarozơ có dạng Cn(H2O)m nên: nC = nO2 = 0,3 —> mH2O = m hỗn hợp – mC = 5,04 Câu 33:
Trang 8/4 – Mã đề 027
nHCl = 0,3; nNa2CO3 = 0,2; nNaHCO3 = 0,2 nH+ = nCO32- + nCO2 —> nCO2 = 0,1
IA L
Bảo toàn C —> nBaCO3 = 0,2 + 0,2 – nCO2 = 0,3 —> mBaCO3 = 59,1 gam
IC
Câu 34: nCu = 0,05 và nFe = 0,05.3 = 0,15 Bảo toàn electron: nNO2 = 2nCu + 3nFe = 0,55
OF F
—> V = 12,32 lít
Câu 35: Đoạn nằm ngang của đồ thị ứng với sự chuyển hóa NaOH —> Na2CO3 —> NaHCO3. Để thực hiện quá trình này cần 0,24 mol CO2. Bảo toàn điện tích —> a = 0,48
NH ƠN
—> Dung dịch chứa Na+ (a), HCO3- (0,24), Cl- (0,24)
Câu 36: X gồm metyl axetat (CH3COOCH3), etyl propionat (C2H5COOC2H5) đều là các este no, đơn chức, mạch hở nên: nH2O = nCO2 = 0,2 —> mH2O = 3,6 gam
QU Y
Câu 37: Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 mX = 24a + 232b + 180c = 14,8 (1)
Bảo toàn N —> nNH4+ = 2c – 0,02
nH+ = 2.4b + 10(2c – 0,02) + 0,02.4 = 0,3.2 (2) Bảo toàn electron: 2a + b + c = 0,02.3 + 8(2c – 0,02) (3) (1)(2)(3) —> a = 0,08; b = 0,04; c = 0,02
KÈ
—> m↓ = 89,52 gam
M
Kết tủa gồm BaSO4 (0,3); Mg(OH)2 (a) và Fe(OH)3 (3b + c)
Câu 38: T là este hai chức, mạch hở, tạo ra từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2 chức. Đặt Z là R(OH)2 —> nR(OH)2 = nH2 = 0,26
Y
—> m tăng = mRO2 = 0,26(R + 32) = 19,24
DẠ
—> R = 42: -C3H6Vậy Z là C3H6(OH)2 Muối có dạng RCOONa (0,4 mol) nH2O = 0,4 —> Số H = 2 —> HCOONa (0,2 mol) và CxH3COONa (0,2 mol) Trang 9/4 – Mã đề 027
2HCOONa + O2 —> Na2CO3 + CO2 + H2O 0,2……….0,1
IA L
2CxH3COONa + (2x + 2)O2 —> Na2CO3 + (2x + 1)CO2 + 3H2O 0,2………………0,2(x + 1) —> nO2 = 0,2(x + 1) + 0,1 = 0,7
IC
—> x = 2 Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH —> T là HCOO-C3H6-OOC-CH=CH2
OF F
Quy đổi E thành: HCOOH (0,2) CH2=CH-COOH (0,2) C3H6(OH)2 (0,26) mE = 38,86 —> y = 0,25 —> nT = y/2 = 0,125 —> %T = 0,125.158/38,86 = 50,82% Câu 39: nN2 = 0,1 —> nAmin = 0,2 nCO2 = u và nH2O = v
NH ƠN
H2O: -y mol
QU Y
Bảo toàn O —> 2u + v = 2,175.2
Bảo toàn khối lượng —> 44u + 18v + 0,1.28 = 23,1 + 2,175.32 —> u = 1,45; v = 1,45 nC3H4 + nC4H6 = a
—> nH2O – nCO2 = 0 = 1,5nAmin – a —> a = 0,3
M
X gồm CxH2x-2 (0,3) và CyH2y+3N (0,2)
KÈ
nCO2 = 0,3x + 0,2y = 1,45
3 < x < 4 —> 1,25 < y < 2,75 —> y = 2 Amin là C2H7N
Y
Câu 40: Anot: nCl2 = 0,1 và nO2 = a
DẠ
Catot: nCu = b
Bảo toàn electron: 0,1.2 + 4a = 2b m giảm = 0,1.71 + 32a + 64b = 21,5 —> a = 0,05 và b = 0,2 Trang 10/4 – Mã đề 027
nH+ = 4nO2 và nNO = nH+/4 = 0,05 nCu2+ dư = c, bảo toàn electron:
IA L
2nFe phản ứng = 2nCu2+ dư + 3nNO —> nFe phản ứng = c + 0,075 —> 64c – 56(c + 0,075) = -1,8 —> c = 0,3
IC
—> Ban đầu: Cu(NO3)2 (0,5) và NaCl (0,2) ne = It/F = 1,2 Catot: nCu = 0,5 —> nH2 = 0,1
OF F
Anot: nCl2 = 0,1 —> nO2 = 0,25 —> n khí tổng = 0,45
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
—> V = 10,08 lít
Trang 11/4 – Mã đề 027
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT HẢI DƯƠNG
Mã đề 028
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím? A. Axit axetic. B. Lysin. C. Metylamin. D. Alanin. Câu 2: Chất nào sau đây không có liên kết ba trong phân tử? A. Axetilen. B. Propin. C. Vinyl axetylen. D. Etilen. Câu 3: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh A. tinh bột. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ. Câu 4: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. cacbon. B. photpho. C. kali. D. nitơ. Câu 5: Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng Fe trong X. A. 62,38%. B. 46,15%. C. 53,85%. D. 57,62%. Câu 6: Phân tử polime nào sau đây chứa nguyên tố C, H và O? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. Câu 7: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm A. 1 muối và 2 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 1 ancol. Câu 8: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua được ? A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 9: Cho chất béo có công thức thu gọn sau: (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. Tên gọi đúng của chất béo đó là: A. Tristearin. B. Tripanmitin. C. Trilinolein. D. Triolein. Câu 10: Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là A. CO2. B. NO2. C. SO2. D. CO. Câu 11: Dung dịch NaHCO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. BaCl2. C. KOH. D. Ca(OH)2. Câu 12: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là A. Ag. B. K. C. Ca. D. Fe. Câu 13: Este nào sau đây có mùi chuối chín? A. Genaryl axetat. B. Isoamyl axetat. C. Benzyl axetat. D. Etyl propionat. Câu 14: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure? A. Tinh bột. B. Chất béo. C. Protein. D. Amin. Câu 15: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch KOH thu được metanol? A. HCOOCH3. B. C2H5COOH. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 16: Cho 13 gam bột Zn vào 150 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xong thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là Trang 1/4 – Mã đề 028
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. 12,85. B. 9,6. C. 12,8. D. 6,4. Câu 17: Cho 13,35 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dụng dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,675. B. 10,59. C. 18,825. D. 18,855. Câu 18: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. NaAlO2. C. Al(NO3)3. D. Al2(SO4)3. Câu 19: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 20: Kim loại nhôm tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra khí hidro? A. HNO3 loãng. B. HCl đặc. C. H2SO4 loãng. D. KHSO4. Câu 21: Công thức của sắt(II) sunfat là A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeS2. D. FeSO4. Câu 22: Hai chất nào sau đây đều có thể bị nhiệt phân? A. MgCO3 và Al(OH)3. B. Na2CO3 và CaSO4. C. NaCl và Al(OH)3. D. NaHCO3 và NaCl. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 26,1 gam hỗn hợp glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,9 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 13,5. B. 7,2. C. 15,3. D. 16,2. Câu 24: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3 A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. (CH3)3N. D. CH3NHCH3. Câu 25: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao? A. BaO. B. Fe2O3. C. FeO. D. ZnO. Câu 26: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Val là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 27: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Fe. Câu 28: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4 dư tạo thành 2 chất kết tủa? A. Fe. B. Zn. C. Na. D. Ba. Câu 29: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2? A. Ag. B. Zn. C. Cu. D. Au. Câu 30: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính axit. B. tính oxi hóa. C. tính bazơ. D. tính khử. Câu 31: Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? A. Cu, Mg. B. Zn, Mg. C. Ag, Ba. D. Cu, Fe. Câu 32: Đề phòng sự lây lan của SARS-CoV-2 gây bệnh viêm phổi cấp, các tổ chức ý tế hướng dẫn người dân nên đeo khẩu trang nơi đông người, rửa tay nhiều lần bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn có pha thành phần chất X. Chất X có thể được điều chẽ từ phản ứng lên men chất Y, từ chất Y bằng phản ứng hiđro hóa có thể tạo ra chất Z. Các chất Y, Z lần lượt là: A. Sobitol và Glucozơ. B. Glucozơ và Etanol. C. Glucozơ và Sobitol. D. Etanol và Glucozơ. Câu 33: Nhiệt phân hoàn toàn 53,28 gam muối X (là muối ở dạng ngậm nước) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi và 14,4 gam một chất rắn Z. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được dung dịch T. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào T thu được dung dịch chỉ chứa 1 một muối duy nhất, khối lượng muối là 30,6 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố kim loại trong X là A. 21,89%. B. 20,20%. C. 21,98%. D. 21,62%. Câu 34: Cho các phát biểu sau:
Trang 2/4 – Mã đề 028
IA L
NH ƠN
OF F
IC
(a) Tristearin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, t°). (b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa. (c) Ứng với công thức C4H11N có 4 đồng phân amin bậc 2. (d) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo. (e) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ. Số phát biểu sai là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 35: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ sau:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên: (a) Đá bọt được sử dụng là CaCO3 tinh khiết (b) Đá bọt có tác dụng làm tăng đối lưu trong hỗn hợp phản ứng. (c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 và CO2. (d) Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần. (e) Khí X đi vào dung dịch Br2 là C2H4. (f) Thay dung dịch Br2 thành dung dịch KMnO4 thì sẽ có kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3. (d) Cho từ từ và khuấy đều dung dịch H2SO4 vào lượng dư dung dịch Na2CO3. (e) Đun nóng HCl đặc tác dụng với tinh thể KMnO4. (f) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng kết thúc. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 34,850. B. 44,525. C. 39,350. D. 42,725. Câu 38: Hòa tan hết 8,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, FexOy, Mg(OH)2 và MgCO3 vào dung dịch chứa 0,19 mol H2SO4 (loãng) và 0,04 mol KNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,18 gam các muối sunfat trung hòa và 2,24 gam hỗn hợp khí X gồm NO, CO2 và H2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 10,81 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 8,18 gam X trong dung dịch HCl dư, thu được dung Trang 3/4 – Mã đề 028
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
dịch chứa m gam muối và 0,11 mol hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 là 74/11. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là A. 15,88. B. 15,86. C. 18,85. D. 16,86. Câu 39: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được F chỉ chứa 2 muối có tỷ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khôi lượng phân tử nhỏ trong E là: A. 3,78%. B. 3,92%. C. 3,84%. D. 3,96%. Câu 40: Thủy phân hoàn toàn a gam một chất béo X trong dung dịch NaOH dư, thu được 1,84 gam glixerol; 6,12 gam natri stearat và m gam natrioleat. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khối lượng phân tử của X là 888 gam/mol. B. Giá trị của a là 17,72 gam. C. Giá trị của m là 12,16. D. Phân tử X có 5 liên kết pi.
Trang 4/4 – Mã đề 028
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 2D
3A
4B
5C
6C
7B
8A
9D
11B
12B
13B
14C
15A
16A
17C
18A
19B
21D
22A
23C
24C
25A
26C
27B
28D
29B
31B
32C
33D
34B
35C
36C
37D
38B
39C
20A
30D
40A
IC
Câu 1: Dung dịch Alanin (CH3-CH(NH2)-COOH) không làm đổi màu giấy quỳ tím.
10A
IA L
1D
OF F
Còn lại axit axetic (CH3COOH) làm quỳ tím hóa đỏ, Lysin (NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH) và metylamin (CH3NH2) làm quỳ tím hóa xanh. Câu 2: A. Axetilen (CH≡CH) C. Vinyl axetylen (CH≡C-CH=CH2) D. Etilen (CH2=CH2)
NH ƠN
B. Propin (CH≡C-CH3)
Câu 3: Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng.
Câu 5: Đặt a, b là số mol Mg, Fe —> mX = 24a + 56b = 10,4 nH2 = a + b = 0,3 —> a = 0,2; b = 0,1
QU Y
Câu 4: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho.
M
—> %Fe = 56b/10,4 = 53,85%
KÈ
Câu 6: A. Poli(vinyl clorua): (-CH2-CHCl-)n B. Poliacrilonitrin: (-CH2-CHCN-)n
Y
C. Poli(metyl metacrylat): (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n D. Polietilen: (-CH2-CH2-)n
DẠ
Câu 7: CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH C2H3COOCH3 + NaOH —> C2H3COONa + CH3OH Trang 5/4 – Mã đề 028
—> Sản phẩm gồm 2 muối và 2 ancol.
IA L
Câu 8: Kim loại Au có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua được. Câu 9: Chất béo này là Triolein (C17H33COO)3C3H5
IC
Câu 10: Khí X là CO2:
Câu 11: A. HCl + NaHCO3 —> NaCl + CO2 + H2O B. BaCl2 không phản ứng với NaHCO3 ở điều kiện thường. C. KOH + NaHCO3 —> Na2CO3 + K2CO3 + H2O
OF F
CaCO3 —> CaO (rắn) + CO2 (khí)
NH ƠN
D. Ca(OH)2 + NaHCO3 —> CaCO3 + Na2CO3 + H2O
Câu 12: Kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ dễ bị oxi hóa nhất. Tính khử K > Ca > Fe > Ag —> K dễ bị oxi hóa nhất
Câu 13: Este HCOOCH3 tác dụng với dung dịch KOH thu được metanol:
Câu 16: nZn = 0,2; nCuSO4 = 0,15 Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu
QU Y
HCOOCH3 + KOH —> HCOOK + CH3OH (metanol)
—> Chất rắn gồm Cu (0,15) và Zn dư (0,05)
KÈ
Câu 17: nAlaHCl = nAla = 0,15
M
—> m rắn = 12,85
—> mAlaHCl = 18,825
Y
Câu 18: Al(OH)3 có tính lưỡng tính:
Tính axit: Al(OH)3 + OH- —> AlO2- + 2H2O
DẠ
Tính bazơ: Al(OH)3 + 3H+ —> Al3+ + 3H2O Câu 20:
Trang 6/4 – Mã đề 028
A. HNO3 loãng + Al —> Al(NO3)3 + NO + H2O B. HCl đặc + Al —> AlCl3 + H2 C. H2SO4 loãng + Al —> Al2(SO4)3 + H2
IA L
D. KHSO4 + Al —> K2SO4 + Al2(SO4)3 + H2 Câu 22: Hai chất MgCO3 và Al(OH)3 đều có thể bị nhiệt phân:
IC
MgCO3 —> MgO + CO2
Câu 23: Các chất dạng Cn(H2O)m nên nC = nO2 = 0,9 —> mH2O = m hỗn hợp – mC = 15,3
CaCl2 điện phân nóng chảy —> Ca + Cl2
NH ƠN
Câu 27: Điều chế Ca bằng cách điện phân nóng chảy muối CaCl2:
OF F
Al(OH)3 —> Al2O3 + H2O
Al điều chế bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy (do AlCl3 hóa hơi trước khi nóng chảy). Câu 28: Kim loại Ba: Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 —> BaSO4 + Cu(OH)2
QU Y
Còn lại Zn, Fe chỉ tạo 1 kết tủa là Cu; Na chỉ tạo 1 kết tủa là Cu(OH)2.
Câu 31: Cặp Zn, Mg vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3. Các cặp còn lại chứa Cu, Ag không tác dụng với HCl.
M
Câu 32: X là etanol (C2H5OH) Y là glucozơ (C6H12O6)
Câu 33: nNaOH = 0,36
KÈ
Z là sobitol (C6H14O6)
Y
Muối khan có k nguyên tử Na —> n muối = 0,36/k —> M muối = 30,6k/0,36 = 85k
DẠ
—> k = 1, M muối = 85: Muối là NaNO3 (0,36) Y hấp thụ hết vào H2O —> Y gồm NO2 (0,36), O2 (0,09) và hơi H2O Trang 7/4 – Mã đề 028
mY = mX – mZ = 38,88 —> mH2O = 19,44 gam Vậy X chứa cation kim loại, NO3- (0,36 mol) và H2O (19,44 gam)
IA L
—> m kim loại = mX – mNO3- – mH2O = 11,52 —> %kim loại = 11,52/53,28 = 21,62%
IC
Câu 34: (a) Sai, tristearin là chất béo no (b) Đúng (c) Sai
OF F
CH3-CH2-NH-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-NH-CH3 (CH3)2CH-NH-CH3 (d) Sai, tơ nilon-6,6, tơ nitron là tơ tổng hợp.
NH ƠN
(e) Đúng
Câu 35: (a) Sai, đá bọt nên chọn chất rắn vụn, trơ, để tránh ảnh hưởng đến phản ứng (như cát, vụn thủy tinh…). Ở đây có mặt H2SO4 đặc nên không dùng CaCO3. (b) Đúng
(c) Đúng, CO2 và SO2 là các sản phẩm phụ do H2SO4 đặc oxi hóa C2H5OH tạo ra. Chúng cần được loại bỏ để tránh ảnh hưởng đến kết quả thử tính chất của C2H4. (d) Đúng (e) Đúng
QU Y
(f) Đúng:
C2H4 + H2O + KMnO4 —> C2H4(OH)2 + KOH + MnO2 Câu 36: (a) Ba(OH)2 + NH4HSO4 —> BaSO4 + NH3 + H2O (b) NaOH + Ca(HCO3)2 —> Na2CO3 + CaCO3 + H2O
M
(c) HNO3 + FeCO3 —> Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O (d) H+ + CO32- —> HCO3-
KÈ
(e) HCl + KMnO4 —> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O (f) FeS + H2SO4 —> FeSO4 + H2S Câu 37: X + NaOH —> 2 khí nên X là CH3NH3OOC-COONH4
Y
Y là tripeptit Gly-Gly-Ala
DẠ
nCH3NH2 + nNH3 = 0,1 —> nX = 0,05 —> nY = 0,1
Trang 8/4 – Mã đề 028
E + HCl —> Các chất hữu cơ gồm CH3NH3Cl (0,05), (COOH)2 (0,05), GlyHCl (0,2), AlaHCl (0,1)
IA L
—> m chất hữu cơ = 42,725 Câu 38: Y chứa kim loại (tổng u gam), NH4+ (v mol) và SO42- (0,19) m muối = u + 18v + 0,19.96 = 25,18 (1)
IC
Y + NaOH tạo ra dung dịch chứa K+ (0,04), SO42- (0,19), bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,34 m↓ = u – 0,04.39 + 17(0,34 – v) = 10,81 (2) (1)(2) —> u = 6,76; v = 0,01 Bảo toàn N —> nNO = 0,03 T gồm CO2 (0,03) và H2 (0,08) Z gồm NO (0,03), CO2 (0,03) và H2 —> nH2 = 0,01 Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,19 nH+ = 4nNO + 2nH2 + 10nNH4+ + 2nO + nOH —> nO = 0,04 X + HCl —> nH2O = nO + nOH = 0,1
NH ƠN
Bảo toàn H —> nOH(X) = 0,06
OF F
—> nOH- trong kết tủa = 0,34 – v
Bảo toàn H —> nHCl phản ứng = 2nH2 + 2nH2O – nOH(X) = 0,3 —> m muối = (u – 0,04.39) + 0,3.35,5 = 15,85 Câu 39: nNa2CO3 = 0,13 —> nNaOH = 0,26
QU Y
Đặt ancol là R(OH)n (0,26/n mol) —> m tăng = (R + 16n).0,26/n = 8,1 —> R = 197n/13
Do 1 ≤ n ≤ 2 —> 15,2 < R < 30,4
—> Hai ancol là C2H5OH (u) và C2H4(OH)2 (v) —> u + 2v = 0,26 & 45u + 60v = 8,1 Bảo toàn khối lượng:
M
—> u = 0,02 và v = 0,12
KÈ
mE + mNaOH = m muối + m ancol —> m muối = 21,32 gam
Trong muối có nNa = 0,26 —> nO = 0,52
Y
nH2O = 0,39 —> nH = 0,78 —> nC = 0,52
DẠ
—> nCO2 = nC – nNa2CO3 = 0,39 Vì nCO2 = nH2O —> Các muối no, đơn chức, mạch hở. Trang 9/4 – Mã đề 028
—> n muối = nNaOH = 0,26 —> Số C = 0,52/0,26 = 2
IA L
Do 2 muối có số mol bằng nhau —> HCOONa và C2H5COONa Vậy các este gồm: X: HCOOC2H5 (0,01) Y: C2H5COOC2H5 (0,01)
IC
Z: HCOO-CH2-CH2-OOC-C2H5 (0,12) —> %X = 3,84%
OF F
Câu 40: nX = nC3H5(OH)3 = 0,02 nC17H35COONa = 0,02 —> X là (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5 A. Sai, MX = 886
NH ƠN
B. Đúng
C. Đúng, nC17H33COONa = 2nX = 0,04 —> m = 12,16 gam
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
D. Đúng, có 2C=C + 3C=O
Trang 10/4 – Mã đề 028
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
THPT LÊ QUÝ ĐÔN
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT NAM ĐỊNH
Mã đề 029
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 41: Chất nào sau đây là este? A. CH3CHO. B. HCOOCH3. C. HCOOH. D. CH3OH. Câu 42: Tên gọi của este có công thức cấu tạo HCOOC2H5 là A. Etyl fomat. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Propyl axetat. Câu 43: Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được sản phẩm là A. glucozơ. B. fructozơ. C. axit gluconic. D. saccarozơ. Câu 44: Để bảo vệ chân cầu bằng sắt ngâm trong nước sông, người ta gắn vào chân cầu (phần ngập trong nước) những thanh kim loại nào sau đây? A. Pb. B. Cu. C. Zn. D. Sn. Câu 45: Tên gọi của H2NCH2COOH là A. axit glutamic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin. Câu 46: Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)? A. CH2=CHCl. B. ClCH=CHCl. C. Cl2C=CCl2. D. CH2=CH-CH2Cl. Câu 47: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaOH. D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Câu 48: Công thức cấu tạo của este tạo từ CH3COOH và C2H5OH là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 49: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Tinh bột. B. Polistiren. C. Polietilen. D. Polipropilen. Câu 50: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg? A. Ca. B. Na. C. K. D. Fe. Câu 51: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. Tính bazơ. B. Tính axit. C. Tính oxi hóa. D. Tính khử. Câu 52: Tính chất vật lý nào sau đây là của este? A. Hầu như không tan trong nước. B. Không bị thủy phân. C. Tan tốt trong nước. D. Các este đều không có mùi thơm. Câu 53: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Mg. B. Ag. C. Al. D. Fe. Câu 54: Chất nào sau đây là amin bậc một? A. CH3-NH-C2H5. B. (CH3)3N. C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-CH3. Câu 55: Glucozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A. dung dịch AgNO3/NH3, t°. B. H2 (xúc tác Ni, t°). + C. H2O (xúc tác H , t°). D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 56: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch Trang 1/4 – Mã đề 029
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
A. Li. B. Al. C. Ca. D. Ag. Câu 57: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là: A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. D. AgNO3 và Mg(NO3)2. Câu 58: Xà phòng hóa chất béo X cần vừa đủ 40 gam dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là A. 4,6 gam. B. 6,9 gam. C. 13,8 gam. D. 9,2 gam. Câu 59: X là một α-amino axit no, mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho 2,06 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,5 gam muối khan. Công thức của X là A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH. Câu 60: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn thu được là A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, FeO, Al2O3, MgO. C. Cu, Fe, Al, MgO. D. Cu, Fe, Al2O3, MgO. Câu 61: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là A. 20,5. B. 18,5. C. 17,1. D. 22,8. Câu 62: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. HCHO, HCOOH, HCOOCH3. B. HCOOH, CH3OH, HCOOCH3. C. HCHO, HCOOH, C2H5OH. D. HCHO, CH3COOC2H5, HCOOH. Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. C. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. Câu 64: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit. D. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức của A là: A. HCOOC2H3. B. HCOOC3H7. C. HCOOC2H5. D. HCOOCH3. Câu 66: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ? A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3. B. NH3, C2H5NH2, CH3NHC6H5, CH3NHCH3. C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2. Câu 67: Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Mg. D. Fe.
Trang 2/4 – Mã đề 029
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là A. C2H5N và C3H9N. B. C2H7N và C3H9N. C. C2H7N và C3H7N. D. CH4N và C2H7N. Câu 69: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch HCl; AgNO3; HNO3 đặc nguội. Kim loại M là A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 70: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra hai muối? A. CH3COOCH2CH3 (etyl axetat). B. HCOOCH2C6H5 (benzyl fomat). C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). D. CH3OOC-COOCH3 (đimetyl oxalat). Câu 71: Khi thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiều đipeptit khác nhau? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 72: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol. D. Số nguyên tử H trong este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. Câu 73: Cho hỗn hợp X chứa 2,4 gam Mg và 10,64 gam Fe vào dung dịch Y chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 41,36. B. 45,20. C. 31,36. D. 32,24. Câu 74: Cho các phương trình hóa học sau: X (C4H6O4) + 2NaOH → Y + Z + T + H2O T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 Z + HCl → CH2O2 + NaCl Phát biểu nào sau đây đúng: A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử. B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu brom. C. Y có phân tử khối là 68. D. T là axit fomic. Câu 75: Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glyxerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là A. 2,50. B. 3,34. C. 2,86. D. 2,36. Câu 76: Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. (b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol. (c) Trong phân tử fructozơ có chứa một nhóm -CHO. (d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 77: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng, thu được MgO và Fe.
Trang 3/4 – Mã đề 029
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4, sau phản ứng thu được Cu kim loại. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 78: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,08. B. 0,07. C. 0,06. D. 0,09. Câu 79: Chất X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai nhóm este, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 23,52 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 51,4 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon. Đem toàn bộ lượng ancol này cho tác dụng với Na dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn là A. 72,72. B. 76,78. C. 78,77. D. 73,75. Câu 80: Nung 26,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín không có không khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 4,48 lít khí Z có tỷ khối so với H2 là 22,5 (giả sử NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm t mol NaNO3 và 0,32 mol H2SO4 (loãng) thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí T chứa hai khí có tỷ khối so với H2 là 8, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của m là A. 49,16. B. 45,64. C. 43,92. D. 41,32.
Trang 4/4 – Mã đề 029
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 42A
43A
44C
45C
46A
47D
48D
49A
50D
51D
52A
53B
54C
55C
56D
57B
58A
59A
60D
61D
62A
63A
64A
65D
66A
67A
68B
69D
70C
71A
72C
73A
74B
75D
76C
77B
78B
79C
80B
IC
IA L
41B
OF F
Câu 44: Để bảo vệ chân cầu bằng sắt ngâm trong nước sông, người ta gắn vào chân cầu (phần ngập trong nước) những thanh kim loại Zn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên Zn là cực âm và bị ăn mòn điện hóa, còn Fe là cực dương không bị ăn mòn (được bảo vệ). Câu 45: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là Cu(OH)2/OH-: Cu(OH)2/OH- tạo màu tím, Gly-Ala không tạo màu tím (đipeptit không có phản ứng màu biurê)
NH ƠN
Câu 55: Glucozơ là monosaccarit, không bị thủy phân, không tác dụng với H2O (xúc tác H+, t°). Câu 56: Kim loại đứng sau Al có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch —> Chọn Ag. Câu 57: Y gồm 2 kim loại là Ag và Fe dư
Câu 58: nNaOH = 40.15%/40 = 0,15
QU Y
—> X chứa 2 muối là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
—> nC3H5(OH)3 = 0,15/3 = 0,05 —> mC3H5(OH)3 = 4,6
KÈ
—> MX = 103
M
Câu 59: nX = (m muối – mX)/22 = 0,02
X là một α-amino axit —> CH3CH2CH(NH2)COOH.
Y
Câu 60: H2 chỉ khử được oxit kim loại đứng sau Al
DẠ
—> Hỗn hợp chất rắn thu được là Cu, Fe, Al2O3, MgO. Câu 61: nGlucozơ = 0,06 Trang 5/4 – Mã đề 029
Saccarozơ + H2O —> Glucozơ + Fructozơ 0,06………………………..0,06
IA L
mSaccarozơ = 0,06.342/90% = 22,8 gam Câu 62: Các chất chứa -CHO sẽ tham gia phản ứng tráng gương.
IC
—> Chọn HCHO, HCOOH (HO-CHO), HCOOCH3 (CH3-O-CHO). Câu 63: A sai, tơ nitron điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
OF F
nCH2=CHCN —> (-CH2-CH(CN)-)n
Câu 64: A. Đúng, saccarozơ có tính chất của ancol đa chức (hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam) B. Sai
NH ƠN
C. Sai, glucozơ là monosaccarit, không bị thủy phân D. Sai, xenlulozơ bị thủy phân trong axit, không bị thủy phân trong kiềm Câu 65: Ca(OH)2 dư —> nCO2 = nCaCO3 = 0,2 —> Số C = nCO2/nA = 2 —> A là HCOOCH3.
QU Y
Câu 66: Nhóm không no (hoặc thơm) làm giảm tính bazơ. Nhóm no làm tăng tính bazơ. —> Thứ tự tính bazơ tăng dần: C6H5NH2, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3. Câu 67: nNO = 0,2
Kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:
M
19,2x/M = 0,2.3 —> M = 32x
KÈ
—> x = 2, M = 64: M là Cu
Câu 68: nCO2 = 0,5 —> nCxH2x+3N = 0,5/x —> M = 14x + 17 = 10,4x/0,5
Y
—> x = 2,5
DẠ
—> C2H7N và C3H9N Câu 69:
Trang 6/4 – Mã đề 029
Al, Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội; Cu không tác dụng với HCl —> Kim loại M là Zn. Câu 70: A. CH3COOCH2CH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3CH2OH
IA L
B. HCOOCH2C6H5 + NaOH —> HCOONa + C6H5CH2OH C. CH3COOC6H5 + 2NaOH —> CH3COONa + C6H5ONa + H2O D. CH3OOC-COOCH3 + 2NaOH —> (COONa)2 + 2CH3OH
OF F
IC
Câu 71: Khi thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa 2 đipeptit khác nhau, gồm Gly-Ala và Ala-Gly Câu 72: A. Đúng, bằng phương pháp hiđro hóa có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Đúng, do este không có liên kết H liên phân tử như ancol C. Sai, sản phẩm là muối của axit béo và glyxerol
NH ƠN
D. Đúng. Câu 73: nMg = 0,1; nFe = 0,19
Dung dịch sau phản ứng chứa NO3- (0,7), Mg2+ (0,1), Fe2+ (0,19), bảo toàn điện tích —> nCu2+ = 0,06 —> Chất rắn gồm Cu (0,2 – 0,06 = 0,14) và Ag (0,3) —> m rắn = 41,36
QU Y
Câu 74: Phản ứng 2 —> T là HCHO —> X là HCOO-CH2-OOC-CH3
Y là CH3COONa và Z là HCOONa —> B đúng.
M
Câu 75: nH2 = (26,32 – 26,12)/2 = 0,1 nC3H5(OH)3 = u và nH2O = v
KÈ
—> nNaOH = 3u + v = 0,09 Bảo toàn khối lượng:
26,12 + 0,09.40 = 27,34 + 92u + 18v —> u = 0,02 và v = 0,03
Y
Quy đổi E thành HCOOH (0,09), C3H5(OH)3 (0,02), CH2 (x), H2O (-3.0,02) và H2 (-0,1)
DẠ
mE = 26,12 —> x = 1,53 —> nO2 = 0,09.0,5 + 0,02.3,5 + 1,5x – 0,1.0,5 = 2,36 Trang 7/4 – Mã đề 029
Câu 76: (a) Sai, saccarozơ không bị thủy phân trong kiềm
IA L
(b) Sai, hiđro hóa glucozơ thu được sobitol. (c) Sai, phân tử fructozơ chứa 5OH + 1C=O (xeton) (d) Đúng
IC
(e) Đúng Câu 77: (a) Sai, thu được Cu ở catot: Cu2+ + 2e —> Cu
OF F
(b) Đúng, CO chỉ khử được oxit sau Al: Fe3O4 + CO —> Fe + CO2 MgO không bị khử, giữ nguyên. (c) Đúng: Zn + Cu2+ —> Zn2+ + Cu (d) Đúng. (e) Sai, Na khử H2O trước: Na + H2O —> NaOH + H2 NaOH + CuSO4 —> Na2SO4 + Cu(OH)2
Ala = NH3 + 2CH2 + CO2 Val = NH3 + 4CH2 + CO2 CH3NH2 = NH3 + CH2 C2H5NH2 = NH3 + 2CH2
QU Y
Câu 78: Gly = NH3 + CH2 + CO2
NH ƠN
Cu sinh ra bám vào Zn tạo thành 2 điện cực và cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly —> Ăn mòn điện hóa.
Quy đổi X thành NH3 (0,16 mol), CH2 (x mol) và CO2 (y mol)
M
nO2 = 0,16.0,75 + 1,5x = 0,57 —> x = 0,3 nCO2 = x + y = 0,37 —> y = 0,07
KÈ
—> nKOH = y = 0,07
Câu 79: nCO2 = 1,05 —> Số C = nCO2/nE = 3,5
Y
Ancol tạo ra từ X là CH3OH hoặc C2H5OH. Từ E tạo ra 2 ancol cùng C nên chúng không thể 1C —> C2H5OH và C2H4(OH)2
DẠ
Do sản phẩm tạo chỉ có 2 muối và 1 este có số C ít hơn 3,5 nên các este là: X: CH2=CH-COO-C2H5 (x mol) Y: HCOO-C2H5 (y mol) Trang 8/4 – Mã đề 029
Z: (HCOO)2C2H4 (z mol) mE = 100x + 74y + 118z = 51,4
IA L
nCO2 = 5x + 3y + 4z = 3,5(x + y + z) Ancol gồm C2H5OH (x + y) và C2H4(OH)2 (z) nH2 = (x + y)/2 + z = 0,35 —> x = 0,1; y = 0,4; z = 0,1
—> nO(Y) = nZ = 0,2 và mFe(Y) = mX – mZ – mO(Y) = 14 T gồm NO (x) và H2 (y) mT = 30x + 2y = 8.2(x + y) —> x = y = 0,04 Bảo toàn N —> nNaNO3 = 0,04
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
—> m muối = mFe + mNa+ + mSO42- = 45,64
NH ƠN
nH+ = 0,32.2 = 4x + 2y + 0,2.2
OF F
Câu 80: Y còn tính khử nên Z không chứa O2 —> Z gồm CO2 và NO2
IC
—> %C2H5OH = 78,77%
Trang 9/4 – Mã đề 029
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
THPT QUỲNH LƯU 1
NĂM HỌC 2021-2022
(Đề thi có 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC
(40 câu trắc nghiệm)
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
IA L
SỞ GDĐT NGHỆ AN
Mã đề 026
IC
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 29,24. B. 30,05. C. 34,10. D. 28,70. Câu 2: Hợp chất nào sau đây là amin bậc 1? A. (CH3)2N. B. CH3NHC6H5. C. CH3NHCH3. D. CH3CH2NH2. Câu 3: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 78,97. B. 76,81. C. 83,29. D. 70,33. Câu 4: Nung hỗn hợp X gồm m gam Al và 16,0 gam Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y. Hoà tan Y trong dung dịch HCl dư được dung dịch Z và 7,84 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,7. B. 8,1. C. 5,4. D. 4,5. Câu 5: Cho các kim loại Na, Mg, Fe, Ag. Kim loại không phản ứng với dung dịch CuSO4 là A. Mg. B. Fe. C. Ag. D. Na. Câu 6: Để 4 mẫu hợp kim Fe-C; Fe-Zn; Fe-Sn; Fe-Mg trong không khí ẩm, số trường hợp Fe bị ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7: Cho 0,225 mol hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,225 mol M trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 0,775 mol NaOH phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y đều thu được cùng số mol CO2. Tổng số nguyên tử oxi của hai peptit trong hỗn hợp M là 9. Tổng số nguyên tử Hidro của hai peptit trong M là: A. 34. B. 33. C. 35. D. 36. Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Metyl axetat không tham gia phản ứng tráng bạc. B. Polistiren có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Dung dịch glucozơ không phản ứng với Cu(OH)2. D. Anilin làm quỳ tím hoá xanh. Câu 9: Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính? A. CrO. B. FeO. C. Cr2O3. D. CrO3. Câu 10: Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì A. phân tử có nhiều nhóm OH. B. phân tử có nhóm CHO. Trang 1/4 – Mã đề 026
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
C. công thức phân tử là C6H12O6. D. glucozơ chuyển hoá thành fructozơ trong môi trường kiềm. Câu 11: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH. D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH. Câu 12: Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 60,87%. B. 38,04%. C. 83,70%. D. 49,46%. Câu 13: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở; trong đó X, Y đều no (MX < MY); Z không no chứa một liên kết C=C. Đốt cháy 10,34 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol của Y lớn hơn số mol của Z) thu dược CO2 và H2O có tổng khối lượng 24,26 gam. Mặt khác 10,34 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp chứa 2 muối và hỗn hợp chứa 2 ancol kế tiếp. Phần trăm khối lượng của Y trong E là. A. 21,47%. B. 28,63%. C. 25,53%. D. 34,04%. Câu 14: Sổ oxi hoá thường gặp của crom trong các hợp chất là A. +1, +3, +7. B. +2, +4, +6. C. +2, +3, +7. D. +2, +3, +6. Câu 15: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?. A. 14,025 gam. B. 8,775 gam. C. 11,10 gam. D. 19,875 gam. Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại kiềm thổ M vào dung dịch HCl thu được 1,344 lít khí (đktc). M là A. Ca. B. Mg. C. Be. D. Sr. Câu 17: Có 3 dung dịch glucozơ, fructozơ, anilin đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. dung dịch AgNO3 trong NH3. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. Câu 18: Cho các kim loại Na, Fe, Al, Cu, Cr, Ag. Số kim loại không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 19: Số đồng phân este có công thức phân tử C3H6O2 là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 20: Phương trình hoá học nào sau đây viết không đúng? A. Mg + I2 (t°) → MgI2. B. 3Fe + 2O2 (t°) → Fe3O4. C. Fe + S (t°) → FeS. D. Fe + Cl2 (t°) → FeCl2. Câu 21: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là: A. Có kết tủa trắng xuất hiện và không tan khi dư dung dịch NaOH. B. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần khi dư dung dịch NaOH. C. Có kết tủa trắng xuất hiện và có khí bay ra. D. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt. Câu 22: Chất nào sau đây thuộc loại este? A. CH3OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3COCH3. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (1) C3H4O2 + NaOH → X + Y (2) X + H2SO4 loãng → Z + T
Trang 2/4 – Mã đề 026
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
(3) Z + dung dịch AgNO3/NH3 dư → E + Ag + NH4NO3 (4) Y + dung dịch AgNO3/NH3 dư → F + Ag + NH4NO3 Chất E và F lần lượt là A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. C. (NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3COONH4. Câu 24: Chất rắn vị ngọt có nhiều trong thân cây mía, củ cải đường và hoa cây thốt nốt là A. saccarozơ. B. fructozơ. C. tinh bột. D. glucozơ. Câu 25: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5. Câu 26: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra mưa axit? A. O2 và O3. B. CO2 và N2. C. N2 và O2. D. SO2 và các NOx. Câu 27: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là A. 64,8 gam. B. 21,6 gam. C. 16,2 gam. D. 32,4 gam. Câu 28: Trong các kim loại Be, Mg, Ca, Sr, Ba; số kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 29: Trong 4 kim loại Na, Fe, Cu, Ag, kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag. Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 9,20 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ (thuộc hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn) bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Cô cạn X được 10,30 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 5,6. D. 3,36. Câu 31: Monome dùng để tổng hợp PE là A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH-Cl. C. CH2=CH2. D. CH2=CH-CH3. Câu 32: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 345ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 7,7 gam hơi Z gôm hỗn hợp các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,6 gam một chất khí. Giá trị của m là: A. 17,255. B. 20,3. C. 11,3. D. 17,15. Câu 33: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. Câu 34: Tính chất hoá học chung của kim loại là A. tính oxi hoá. B. tính khử. C. tính axit. D. dễ bị khử. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam 1 este no đơn chức thu được khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 10,4 gam. Công thức phân tử của este là A. C4H8O2. B. C5H8O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2.
Trang 3/4 – Mã đề 026
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
IC
IA L
Câu 36: Trong các chất Fe, FeO, Al2O3, CuO, Na2O. Số chất tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng sinh ra chất khí là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 37: Polime nào sau đây thuộc loại poliamit? A. Tơ nilon-6,6. B. Cao su buna. C. Tơ axetat. D. PVC. Câu 38: Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B mạch hở (MA < MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 và thu được 17,92 lít CO2. Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp Y là A. 63,69%. B. 40,57%. C. 36,28%. D. 48,19%. Câu 39: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm có dạng A. ns2. B. ns1. C. (n - 1)d5 ns1. D. ns2 np1. Câu 40: Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Trong dung dịch, saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (4) Trong thực tế, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (5) Thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ đều thu được glucozơ. (6) Dung dịch I2 và hồ tinh bột có phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Trang 4/4 – Mã đề 026
IA L
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT 1B
2D
3A
4B
5C
6C
7B
8A
9C
11B
12A
13B
14D
15D
16A
17D
18A
19C
20D
21D
22B
23B
24A
25A
26D
27C
28A
29B
30B
31C
32B
33C
34B
35A
36C
37A
38A
39B
IC
40B
OF F
Câu 1: nHNO3 = 0,05
10B
nHCl = 0,2 —> nAgCl = 0,2 & nH+ = 0,25 nNO = nH+/4 = 0,0625 3nFe + 2nCu = 3nNO + nAg —> nAg = 0,0125 m↓ = mAgCl + mAg = 30,05
NH ƠN
Bảo toàn electron:
Câu 2: Amin bậc 1 có nhóm -NH2 —> CH3CH2NH2 là amin bậc 1. Câu 3: nO = 0,21 mol —> 56a + 64b + 0,21.16 = 20 và 160a/2 + 80b = 22,4 —> a = 0,16 & b = 0,12
QU Y
a, b là số mol Fe, Cu trong X
Dung dịch Y chứa Fe3+ (x) và Fe2+ (y) —> x + y = 0,16
M
và 3x + 2y + 0,12.2 = 0,06.3 + 0,21.2 —> x = 0,04 và y = 0,12
KÈ
Bảo toàn N —> nNO3- trong Y = 0,14 Bảo toàn điện tích —> nCl- trong Y = 0,46 —> nAgCl = 0,46 & nAg = y = 0,12
Y
—> m↓ = 78,97
DẠ
Câu 4: nFe2O3 = 0,1 —> nFe max = 0,2 nH2 = 0,35 > nFe max nên có Al dư Trang 5/4 – Mã đề 026
Bảo toàn electron: 3nAl = 2nFe2O3 + 2nH2 —> nAl = 0,3 —> mAl = 8,1 gam
IA L
Câu 5: Ag có tính khử yếu hơn Cu nên Ag không tác dụng với CuSO4.
Câu 6: Fe bị ăn mòn điện hóa khi Fe là cực âm (có tính khử mạnh hơn điện cực còn lại)
OF F
—> Có 2 trường hợp Fe bị ăn mòn điện hoá là: Fe-C và Fe-Sn
IC
Còn lại Mg, Fe khử được Cu2+; Na khử H2O trong dung dịch.
Câu 7: Số N trung bình = 0,775/0,225 = 3,44 Tổng số O là 9 —> Tổng số N là 7 TH1: X có 3N và Y có 4N —> x = 0,125 & y = 0,1
NH ƠN
—> x + y = 0,225 & 3x + 4y = 0,775 X có thể chứa 6, 7, 8, 9C —> nCO2 = 0,75-0,875-1-1,125 Số C của X……6……..7……..8……..9 Số mol CO2…0,75…0,875….1…….1,125 Số C của Y…….x……..x…….10………x Vậy X là (Gly)(Ala)2 và Y là (Gly)2(Ala)2 TH2: X có 2N và Y có 5N
QU Y
—> Tổng số H là 33 —> x + y = 0,225 & 2x + 5y = 0,775 … làm tương tự.
Câu 8: A. Đúng, các este chứa HCOO- mới tráng bạc
M
B. Sai, polistiren là polime không phân nhánh
KÈ
C. Sai, glucozơ có nhiều OH kề nhau, có tính chất của ancol đa chức (hòa tan Cu(OH)2 tạo phức xanh lam) D. Sai, anilin có tính bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
Y
Câu 9: Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
DẠ
CrO, FeO là oxit bazơ và CrO3 là oxit axit. Câu 10:
Trang 6/4 – Mã đề 026
Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì phân tử có nhóm CHO: CH2OH-(CHOH)4-CHO
H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH là tripeptit. Các chất còn lại không phải peptit.
IC
Câu 12: m rắn = 7,2 < mX nên Fe chưa tan hết. Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe pư và Fe dư
OF F
mX = 24a + 56(b + c) = 7,36 ne = 2a + 2b + 3c = 0,225.2 m rắn = 40a + 160b/2 = 7,2 —> a = 0,12 và b = 0,03 và c = 0,05
—> 44u + 18v = 24,26 mE = 12u + 2v + 0,15.2.16 = 10,34 —> u = 0,4; v = 0,37 —> nZ = nCO2 – nH2O = 0,03 nX + nY = 0,15 – 0,03 = 0,12
NH ƠN
—> %Fe = 0,08.56/7,36 = 60,87% Câu 13: nNaOH = 0,15; nCO2 = u và nH2O = v
IA L
Câu 11: Đipeptit tạo ra từ 2 gốc α-amino axit —> Chọn H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH (Gly-Ala)
QU Y
X, Y dạng CnH2nO2 và Z là CmH2m-2O2
nCO2 = 0,12n + 0,03m = 0,4 —> 12n + 3m = 40 Với n > 2 và m ≥ 4 —> Có 2 cặp nghiệm:
TH1: n = 7/3 và m = 4 —> HCOOCH3 (0,08); HCOOC2H5 (0,04) và CH2=CH-COOCH3 (0,03)
M
Nghiệm thỏa mãn nY > nZ —> %Y = 28,63%
KÈ
TH2: n = 25/12 và m = 5 —> HCOOCH3 (0,11); HCOOC2H5 (0,01) và CH2=CH-COOCH3 (0,03) Nghiệm không thỏa mãn nY > nZ —> Loại. Câu 15: Dung dịch B chứa:
Y
NH2-CH(CH3)-COO-: 0,1 mol
DẠ
Cl-: 0,15 mol
Bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,25 mol Trang 7/4 – Mã đề 026
—> m rắn = 19,875
IA L
Câu 16: nM = nH2 = 0,06 —> M = 2,4/0,06 = 40 —> M là Ca.
IC
Câu 17: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là nước brom: + Làm mất màu nước brôm là glucozơ. + Không hiện tượng gì là fructozơ Câu 18: Al, Fe, Cr bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
Câu 21: Hiện tượng xảy ra là có kết tủa keo trắng: AlCl3 + 3NaOH —> Al(OH)3 + 3NaCl sau đó kết tủa tan: Al(OH)3 + NaOH —> NaAlO2 + 2H2O
NH ƠN
Câu 19: C3H6O2 có 2 đồng phân este: HCOOC2H5 và CH3COOCH3
OF F
+ Có kết tủa trắng là anilin
QU Y
Câu 23: HCOOCH=CH2 + NaOH –> HCOONa + CH3CHO HCOONa + H2SO4 —> HCOOH + Na2SO4
HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O —> (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O —> CH3COONH4 + Ag + NH4NO3
M
Chất E và F lần lượt là (NH4)2CO3 và CH3COONH4.
KÈ
Câu 25: Quy đổi hỗn hợp M thành:
C2H3ON: 0,075 (Tính từ nN2 = 0,0375) CH2: a mol H2O: b mol
Y
—> Khi đốt M:
DẠ
nH2O = 0,075.3/2 + a + b = 0,2275 (1) nNaOH = nN = 0,075 —> nNa2CO3 = 0,0375 Bảo toàn C —> nCO2 = 0,075.2 + a – 0,0375 = a + 0,1125 Trang 8/4 – Mã đề 026
Bảo toàn H cho phản ứng thủy phân M: nH trong muối = 0,2275.2 + 0,075 – 2b = 0,53 – 2b
IA L
—> Đốt muối thu được nH2O = 0,265 – b —> 44(a + 0,1125) + 18(0,265 – b) = 13,23 (2) Giải hệ (1)(2): a = 0,09
IC
b = 0,025
OF F
—> mM = 5,985
Câu 26: Khí SO2 và các NOx là nguyên nhân chính gây ra mưa axit, do kết hợp với O2 và H2O tạo ra các axit H2SO3, H2SO4, HNO3
Y là CnH2nO (a mol) Z, T là CmH2mO2 (b mol) —> a + b = 0,2 nO = a + 2b = 0,325 (Bảo toàn O) —> a = 0,075 và b = 0,125 —> nCO2 = 0,075n + 0,125m = 0,525 —> 3n + 5m = 21
NH ƠN
Câu 27: nCO2 = nH2O nên Y, Z, T đều no, đơn chức
Y là CH3CHO (0,075 mol)
QU Y
Do Z, T là đồng phân nên m nguyên —> n = 2, m = 3 là nghiệm duy nhất. —> nAg = 0,15 —> mAg = 16,2 gam
M
Câu 28: Có 3 kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm là: Ca, Sr, Ba
KÈ
Câu 29: Trong 4 kim loại Na, Fe, Cu, Ag, kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Na: 2NaCl điện phân nóng chảy —> 2Na + Cl2
Y
Câu 30: nCO2 = nRCO3 = (10,3 – 9,2)/(71 – 60) = 0,1
DẠ
—> V = 2,24 lít Câu 32:
Trang 9/4 – Mã đề 026
nH2 = 0,1125 —> nOH(Z) = 2nH2 = 0,225 nNaOH = 0,345
IA L
—> Y chứa RCOONa (0,225), NaOH dư (0,12) —> nRH = 0,12 —> R + 1 = 3,6/0,12 —> R = 29 Bảo toàn khối lượng: m + mNaOH = mRCOONa + mNaOH dư + m ancol
Y nặng hơn không khí —> Y là CH3-NH2 —> X là CH2=CH-COO-NH3-CH3 —> nCH2=CH-COONa = nX = 0,1
Câu 35: nCO2 = nH2O = x —> 44x – 18x = 10,4 —> x = 0,4 Este dạng CyH2yO2 (0,4/y mol) —> M = 14y + 32 = 8,8y/0,4 —> y = 4 —> C4H8O2
NH ƠN
—> mCH2=CH-COONa = 9,4
OF F
Câu 33: X + NaOH —> Khí Y làm xanh quỳ ẩm —> X là muối amoni.
IC
—> m = 20,3 gam
QU Y
Câu 36: Các chất tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng sinh ra chất khí gồm: Fe, FeO Fe + 6HNO3 —> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
FeO + 4HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Các chất còn lại không còn tính khử nên không tạo được NO2, cũng không tạo được các chất khí khác.
M
Câu 38: nCO2 = 0,8 và nO2 = 0,975
KÈ
Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,65 Bảo toàn O —> nX = 0,15 —> nR’OH = 0,15
—> M ancol = 152/3 —> C2H5OH (0,1) và C3H7OH (0,05)
Y
MX = 314/3
DẠ
X dạng RCOOR’ —> R = 27: CH2=CHVậy A là CH2=CH-COOC2H5 (0,1) —> %A = 63,69% Trang 10/4 – Mã đề 026
Câu 40: (1) Sai, số mắt xích n khác nhau.
IA L
(2) Sai, cả 2 đều tráng gương. (3) Đúng (4) Sai, chủ yếu dạng mạch vòng
IC
(5) Đúng
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH ƠN
OF F
(6) Sai, chỉ là hiện tượng vật lý.
Trang 11/4 – Mã đề 026