KINH NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Báo cáo sáng kiến Một số kinh nghiệm trong giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tích hợp vào các bài học phần hóa học hữu cơ tại trường THPT Tống Văn Trân WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
FI
CI
AL
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TỐNG VĂN TRÂN
OF
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
NH
ƠN
“Một số kinh nghiệm trong giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tích hợp vào các bài học phần hóa học hữu cơ tại trường THPT Tống Văn Trân” Lĩnh vực(mã)/cấp học: Hóa học (05)/THPT
Y
1. Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
QU
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Chức vụ: Phó hiệu trưởng 2. Tác giả: Vũ Đình Chuyên
M
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Chức vụ: Bí thư Đoàn trường
DẠ Y
KÈ
Nơi công tác: Trường THPT Tống Văn Trân – Nam Định
Nam Định, ngày 12 tháng 6 năm 2021
Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Giáo dục và đào tạo Sách giáo khoa Sách bài tập Sách giáo viên Trung học phổ thông Giáo dục thường xuyên Kỹ năng sống Giáo dục mầm non Ủy ban nhân dân Sản xuất
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Viết tắt GV HS GD-ĐT SGK SBT SGV THPT GDTX KNS GDMN UBND SX
AL
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
AL
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến
CI
Trước đây, khi phương pháp dạy học cho học sinh chủ yếu là các phương pháp dạy học truyền thống lấy giáo viên là trung tâm, là người truyền thụ và
FI
thông báo kiến thức, người học bị động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên. Những năm gần đây, cùng với sự đổi mới trong giáo dục thì các phương pháp dạy học
OF
tích cực được áp dụng nhiều hơn trong nhà trường: Lấy học sinh là trung tâm. Lúc này người dạy chỉ đóng vai trò là người đưa ra các tình huống có vấn đề và chỉ dẫn các công cụ để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện áp
ƠN
dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh thì bản thân chúng tôi cũng gặp phải những khó khăn nhất định như: Không có giáo trình hay tài liệu chính thống nào hướng dẫn những nội dung bài giảng cụ
NH
thể cho các tình huống mà giáo viên đưa ra. Do đó, nội dung được lựa chọn phụ thuộc nhiều và kinh nghiệm của giáo viên, vào các thông tin thời sự quanh ta liên quan trực tiếp đến nội dung bài học.
Y
Hóa học là một môn học gắn liền với đời sống, sinh hoạt, công việc, khoa
QU
học công nghệ…của con người, việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh thông qua các giờ học môn Hóa học là một trong những nội dung rất quan trọng được các thầy cô giáo bộ môn chú trọng. Nhà trường cũng như tổ bộ môn và đặc biệt là giáo viên luôn chú ý rèn luyện kĩ năng sống cho các em học sinh trong các giờ
M
học của mình, tuy nhiên trước những khó khăn trên thì việc thực hiện cũng chưa
KÈ
thực sự triệt để. Mỗi giáo viên sẽ có những lựa chọn kiến thức tích hợp hay cách thức tích hợp khác nhau. Với mục đích: Đẩy mạnh hoạt động giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho học
DẠ Y
sinh (HS) theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của HS gắn với định hướng nghề nghiệp; Giúp giáo viên (GV) chủ động, tích cực trong việc tự bồi dưỡng KNS cho bản thân và giáo dục KNS cho HS, ngày 28 tháng 01 năm 2015 bộ GD-ĐT đã ra Thông tư 463/BGDĐT-GDTX, hướng dẫn việc tổ chức giáo dục KNS tại các cơ sở GDMN, GDPT và GDTX. Bộ GD-ĐT yêu cầu:
2 Giáo dục cho người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành
AL
những thói quen tốt giúp người học thành công, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và thuần phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong giai đoạn công
CI
nghiệp hoá đất nước.
Chúng ta đều biết: Cuộc sống luôn tạo ra những khó khăn để cho con người
FI
vượt qua, những mất mát để con người biết trân quý những gì đang có. Vì vậy, mỗi con người cần có những kỹ năng nhất định để tồn tại và phát triển. Là giáo
OF
viên, những người luôn đồng hành với quá trình phát triển của HS, chúng tôi càng thấy rõ sự cần thiết giáo dục KNS cho HS. Bởi giáo dục KNS chính là định hướng cho các em những con đường sống tích cực trong xã hội hiện đại trong ba
ƠN
mối quan hệ cơ bản: con người với chính mình; con người với tự nhiên; con người với các mối quan hệ xã hội. Có được KNS, các em sẽ biết chuyển dịch kiến thức – “cái mình biết” và thái độ, giá trị - “cái mình nghĩ, cảm thấy, tin
NH
tưởng”…thành những hành động cụ thể trong thực tế - “làm gì và làm cách nào” là tích cực và mang tính chất xây dựng. Tất cả đều nhằm giúp các em thích ứng
Cụ thể:
QU
tự tin bước tới tương lai.
Y
được với sự phát triển nhanh như vũ bão của khoa học công nghệ và vững vàng,
+ Trong quan hệ với chính mình: Giáo dục KNS giúp HS biết gieo những kiến thức vào thực tế để gặt hái những hành động cụ thể và biến hành động
mình.
M
thành thói quen, rồi lại gieo những thói quen tích cực để tạo ra số phận cho
KÈ
+ Trong quan hệ với gia đình: Giáo dục KNS giúp HS biết kính trọng ông
bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm chăm sóc người thân khi ốm đau… + Trong quan hệ với xã hội: Giáo dục KNS giúp HS biết cách ứng xử thân
DẠ Y
thiện với môi trường tự nhiên, với cộng đồng như: có ý thức giữ gìn trật tự an toàn giao thông; bảo vệ môi trường thiên nhiên…Từ đó, góp phần làm cho môi trường sống trong sạch, lành mạnh, bớt đi những tệ nạn xã hội, những bệnh tật do sự thiếu hiểu biết của chính con người gây nên; góp phần thúc đẩy những
3 hành vi mang tính xã hội tích cực để hài hoà mối quan hệ giữa nhu cầu – quyền
AL
lợi – nghĩa vụ trong cộng đồng.
Do những ý nghĩa đặc biệt nêu trên, việc giáo dục hình thành nhân cách
CI
cho HS nói chung và đối với giáo dục KNS nói riêng ngày càng trở nên quan
trọng và cấp thiết hơn. Vì thế, chúng tôi chọn sáng kiến:“ Một số kinh nghiệm
FI
trong giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tích hợp vào các bài học phần hóa 2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến
OF
học hữu cơ tại trường THPT Tống Văn Trân”.
Đưa ra một số giải pháp tích hợp giáo dục KNS cho học sinh với dạy học phần kiến thức hóa học hữu cơ phù hợp với mục tiêu giáo dục của Việt Nam là
ƠN
chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức là chủ yếu sang hình thành và phát triển những năng lực cần thiết ở người học, trong đó chú trọng rèn luyện các KNS, HS không chỉ cần có kiến thức, mà còn phải biết làm, biết hành động phù hợp
NH
trong những tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống. Các giải pháp trong sáng kiến nhằm hướng tới các mục đích sau:
+ Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp.
Y
Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực. Loại bỏ động hằng ngày.
QU
những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt + Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình; phát
M
triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. + Trang bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết để phòng chống dịch bệnh
KÈ
trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. + Sáng kiến còn chỉ ra cách tổ chức quá trình học tập sáng tạo của học sinh
theo hướng phát triển năng lực, rèn luyện kỹ năng góp phần nâng cao chất lượng
DẠ Y
dạy học môn Hóa học ở trường THPT. 3. Phạm vi triển khai thực hiện Một số kinh nghiệm trong giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tích hợp
vào các bài học phần kiến thức hóa học hữu cơ đã được triển khai thực hiện tại trường THPT Tống Văn Trân năm học 2020-2021, tiếp tục áp dụng tại trường
4 THPT Tống Văn Trân trong những năm học sau và các trường trong địa bàn
AL
huyện, tỉnh. II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
CI
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến hữu cơ trước khi áp dụng giải pháp mới. Trước khi có giải pháp mới chúng tôi thường:
FI
1.1. Hiện trạng tích hợp giáo dục KNS với dạy và học phần kiến thức hóa học
OF
- Thiết kế giáo án và xây dựng bài giảng dựa trên nội dung được quy định chi tiết trong chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD-ĐT, theo thứ tự bài giảng được thống nhất trong “Kế hoạch giảng dạy” đã được thống nhất trong tổ chuyên môn.
ƠN
- Sử dụng tài liệu chủ yếu là sách giáo khoa, sách giáo viên. - Trong phần lớn giờ lên lớp giáo viên thường chủ động đưa ra nội dung kiến thức, kỹ năng cần đạt.
NH
- Trong một số bài giảng giáo viên có đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực, có liên hệ bài học với thực tiễn song chưa chú trọng giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Y
1.2. Ưu điểm của giải pháp cũ
QU
- Bài giảng đảm bảo về nội dung: kiến thức, kỹ năng và thái độ. - Giáo viên lựa chọn nội dung giảng dạy dễ dàng, không tốn nhiều thời gian. - Các bài giảng có sự đổi mới về phương pháp dạy học với việc sử dụng một
M
số kỹ thuật dạy học tích cực.
1.3. Nhược điểm của giải pháp cũ
KÈ
- Dạy học dựa vào kiến thức chuyên môn là chủ yếu, ít gắn với các tình
huống thực tiễn.
- Bài giảng ít đề cập đến việc vận dụng các kiến thức vào giải quyết các vấn
DẠ Y
đề thực tiễn. - Bài giảng ít chú trọng đến rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. - Học sinh bị động trong tiếp cận kiến thức, ít hứng thú học tập.
5
2.1. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ
AL
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
mang lại nhiều ưu điểm:
CI
Việc tích hợp giáo dục KNS cho HS trong quá trình xây dựng bài giảng
huống thực tiễn, các vấn đề thời sự trong nước và quốc tế.
FI
- Ngoài nội dung của SGK, nội dung bài học được xây dựng trên các tình
viên. - Hoạt động của HS đa dạng, phong phú.
OF
- Người truyền thụ kiến thức, tổ chức các hoạt động không nhất thiết là giáo
- HS được đánh giá theo nhiều chiều: Thầy - trò, trò - trò, tập thể - cá nhân,
ƠN
thông qua nhiều hoạt động.
Thông qua các hoạt động trải nghiệm, khám phá, phân tích, tìm tòi, tranh luận, thực hành, tự đánh giá … các KNS của HS được rèn luyện, đó là:
NH
• Kỹ năng tự phục vụ bản thân. • Kỹ năng đặt mục tiêu.
• Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc.
Y
• Kỹ năng ứng phó với căng thẳng.
QU
• Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ. • Kỹ năng thể hiện sự tự tin. • Kỹ năng giao tiếp.
M
• Kỹ năng lắng nghe tích cực. • Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
KÈ
• Kỹ năng cảm thông chia sẻ. • Kỹ năng thương lượng.
DẠ Y
• Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn. • Kỹ năng hợp tác. • Kỹ năng tư duy phê phán, phản biện. • Kỹ năng tư duy sáng tạo. • Kỹ năng ra quyết định. • Kỹ năng giải quyết vấn đề.
6 • Kỹ năng kiên định.
AL
• Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm. • Kỹ năng đặt mục tiêu.
CI
• Kỹ năng quản lí thời gian. • Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
FI
• Kỹ năng tìm kiếm việc làm.
• Kỹ năng ứng phó với các tình huống xảy ra trong lao động, học tập
OF
và sinh hoạt...
Như vậy, việc tích hợp giáo dục KNS cho HS trong quá trình dạy học không chỉ giáo dục những KNS cơ bản, mà qua đó hình thành cho HS các giá trị sống,
ƠN
KNS tích cực. Những KNS tích cực sẽ giúp HS hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, sống có bản lĩnh và sẽ trở thành người có ích trong tương lai.
NH
2.2. Các bước thực hiện giải pháp mới
Giải pháp 1: Khai thác triệt để các tình huống thực tiễn để giáo dục KNS a) Mục đích
Dùng tình huống thực tiễn để phát huy khả năng vận dụng kiến thức của HS
Y
vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, giúp
QU
hình thành và phát triển các kỹ năng làm chủ bản thân, kỹ năng tư duy phản biện và sáng tạo, kỹ năng ứng phó cho học sinh. Với mỗi bài học cụ thể, các thầy cô giáo cần nghiên cứu, tìm hiểu tham khảo
M
báo, đài để biết được, lựa chọn và giải thích được các hiện tượng tự nhiên, các kinh nghiệm sống được đúc kết từ cha ông ta, hay qua đó hiểu được các sự vật hiện
KÈ
tượng xảy ra xung quanh không gian giống của chúng ta. Từ các kiến thức lựa chọn được, giáo viên sẽ xây dựng các hình huống có vấn đề cho HS để các em tiếp nhận kiến thức và cùng khám phá cuộc sống thông qua bài học.
DẠ Y
b) Cách thực hiện - Bước 1: GV sưu tầm các tư liệu có nội dung thực tiễn, có tính thời sự. Ở
bước này GV cũng có thể giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm với định hướng cụ thể.
7 - Bước 2: GV lựa chọn nội dung thực tiễn phù hợp gắn với nội dung bài học,
AL
lựa chọn các kỹ năng cần rèn luyện.
- Bước 3: GV sử dụng công nghệ thông tin để đưa nội dung thực tiễn vào bài. thực tiễn hoặc phương án xử lý đối với tình huống cụ thể.
CI
- Bước 4: HS trải nghiệm, thảo luận, đưa ra ý kiến nhằm giải quyết các vấn đề
FI
- Bước 5: GV tư vấn giúp HS lựa chọn phương án xử lý phù hợp nhất, khuyến cáo các vấn đề tiêu cực nếu có.
OF
c) Nội dung giải pháp
Một số tình huống thực tiễn trong các bài phần hóa học hữu cơ THPT Bài: Ancol
ƠN
Tình huống: Cảnh báo sản phẩm rượu khiến 1 người tử vong, 6 người ngộ độc nặng (https://vtv.vn/suc-khoe/canh-bao-san-pham-ruou-khien-1-nguoi-tu-vong-6-
NH
nguoi-ngo-doc-nang-20201112092725028.htm).
Thông tin từ Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, trong tháng 10, 11/2020, trung tâm tiếp nhận 2 vụ ngộ độc methanol với ít nhất 7 người ngộ độc, trong đó 1 ca tử vong.
Y
Sáng ngày 3/11, Trung tâm Chống độc tiếp nhận một bệnh nhân nam (32
QU
tuổi) được chẩn đoán ngộ độc cồn công nghiệp methanol từ tuyến dưới chuyển lên. Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu, đồng tử giãn, huyết áp tụt.
M
Xét nghiệm cho thấy nồng độ methanol trong máu rất cao 141mg/dL, nhiễm toan chuyển hóa nặng. Kết quả chụp CT cho thấy bệnh nhân có tổn
KÈ
thương não lan tỏa rất nặng, mặc dù đã được giải độc cấp cứu và hồi sức tích cực nhưng không hồi phục và gia đình đã xin về để tử vong tại nhà. Xét nghiệm rượu bệnh nhân đã uống do gia đình mang đến cho thấy nồng
DẠ Y
độ cồn công nghiệp methanol là 20,21%, trong khi đó nồng độ rượu thông thường ethanol chỉ có 11,42%. Loại rượu bệnh nhân đã uống sau đó được y tế địa phương thông tin lại là: loại rượu đóng can nhựa 30 lít, tên là "RƯỢU
8 NẾP", "Hầm Rượu Việt", địa chỉ cơ sở sản xuất ghi trên nhãn là "CƠ SỞ SX
AL
RƯỢU ĐẤT LÚA", Trương Xá, Toàn Thắng, Kim Động, Hưng Yên.
Đáng chú ý, loại rượu này có hình thức giống hệt với loại rượu đã gây vụ ít
ƠN
OF
FI
12 - 14/10 đang được các cơ quan chức năng kiểm tra.
CI
nhất 4 người bị ngộ độc ngộ độc cồn công nghiệp methanol nhập viện vào ngày
NH
Hình ảnh bệnh nhân bị ngộ độc metanol trong rượu đang được theo dõi và điều trị
Một số biểu hiện khi ngộ độc metanol:Dấu hiệu đầu tiên của ngộ độc methanol khó phân biệt với chứng say rượu thông thường. Có thể có các triệu
Y
chứng nhẹ trong vòng chừng một tiếng sau khi uống như nôn mửa, đau dạ dày,
QU
tương tự như ngộ độc rượu. Sau chừng 12-24 tiếng, các triệu chứng rõ ràng hơn xuất hiện như đau đầu, chóng mặt, choáng váng, mắt mờ. Đây là khoảng thời gian rất nguy hiểm vì thường mọi người đã đi ngủ, bỏ mặc các dấu hiệu này và
M
chẩn đoán bệnh chậm trễ. Nếu mắt đã mờ đến mức khó có thể nhìn vào ánh sáng chói, đây đã là lúc nguy hiểm cần cấp cứu gấp.
KÈ
Đối với người bình thường, chỉ cần uống phải từ 5 - 15ml Methanol có thể
gây ngộ độc nặng, 15ml trở lên là gây mù loà, 30ml có thể gây tử vong. Với những tính chất nguy hiểm như vậy, chúng ta cần hết sức thận trọng
DẠ Y
khi sử dụng rượu trong các bữa ăn, buổi tiệc. Học sinh đưa ra quyết định: Sử dụng hay không sử dụng rượu trong các
buổi liên hoan, bữa tiệc.
9 Giáo viên khuyến cáo: HS cần làm chủ bản thân trong các bữa tiệc, không
AL
sa đà vào các buổi tiệc rượu, không sử dụng đồ uống có cồn đặc biệt các loại rượu không rõ nguồn gốc.
CI
Tình huống: Máy đo nồng độ cồn là gì? Ngành nào sử dụng thiết bị này?
Máy đo nồng độ cồn còn có tên gọi khác là thiết bị đo nồng độ cồn là
FI
một sản phẩm lý tưởng không thể thiếu phục vụ cho ngành công nghiệp chế
QU
Y
NH
ƠN
cho cảnh sát giao thông trên toàn thế giới.
OF
biến hoa quả, sản xuất rượu,…Đặc biệt hơn là được sử dụng rộng rãi nhất
Hình ảnh máy đo nồng độ cồn
M
Nguyên lý hoạt động của máy đo nồng độ cồn trong hơi thở: Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic. Đặc
KÈ
tính của rượu etylic là dễ bị oxi hóa. Có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với rượu etylic nhưng người ta chọn một chất oxi hóa mạnh là crom(VI) oxit CrO 3 (có màu đỏ thẫm). Bột oxit CrO3 khi gặp rượu etylic sẽ
DẠ Y
bị khử thành oxit Cr2O3 là một hợp chất có màu lục thẫm. Các cảnh sát giao thông sử dụng máy đo nồng độ cồn có chứa CrO3 .
Khi tài xế hà hơi thở vào thiết bị trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì sẽ xảy ra phản ứng:
10 C2H5OH + CrO3→ H2O + Cr2 O3 + CO2 [O] Đỏ thẫm
AL
[K]
Lục thẫm
CI
Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà thiết bị sẽ thông báo cho cảnh sát biết được nồng độ cồn trong khỉ thở của người điều khiển phương tiện giao
FI
thông. Mức xử phạt lỗi nồng độ cồn với xe máy:
OF
+ Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000
ƠN
đồng. Nếu gây tai nạn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng + Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở
NH
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng.
Theo công bố của Tổ chức Y tế Thế gới (WHO), ít nhất 40% số nạn nhân
Y
tai nạn giao thông do người điều khiển phương tiện vi phạm nồng độ cồn gây ra.
QU
Học sinh đưa ra quyết định: Đã sử dụng rượu bia thì không lái xe, đã lái xe thì không uống rượu bia.
GV: Đưa ra thông điệp đơn giản “Người tốt đã uống thì không lái xe”.
M
Bài: Phenol
Tình huống: Khủng hoảng Formosa Vũng Áng
KÈ
Sự cố Formosa tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh – Việt Nam) bắt đầu
khoảng tháng 4 năm 2016 làm cá chết hàng loạt, sau đó lan tiếp ra các vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế…Thảm họa này đã làm cho hàng trăm
DẠ Y
tấn cá chết hàng loạt, gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và sản xuất của ngư dân. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn đến hiện tượng cá chết hàng loạt như vậy?
OF
FI
CI
AL
11
ƠN
Theo kết quả nghiên cứu của trên 100 chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành từ hơn 30 cơ quan trong và ngoài nước đã xác định, trong nguồn nước thải của công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh có chứa độc tố
NH
phenol, cyanua, hidroxit sắt vượt quá ngưỡng cho phép. Đây là những chất độc
KÈ
M
QU
Y
gây ra tình trạng cá chết ở Việt Nam.
Hình ảnh: Phenol ở trạng thái rắn
Theo viện vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh: Phenol rất độc
DẠ Y
hại cho da, đường hô hấp, hệ tiêu hóa và mắt. Đặc biệt nguy hiểm nếu nuốt, hít hoặc tiếp xúc qua da. Chất này gây đột biến tế bào soma ở động vật có vú. Liều lượng 630mg/kg gây chết 50% động vật khi tiếp xúc qua da. Con người nhiễm
12 độc phenol có thể bị ảnh hưởng mãn tính dẫn đến ung thư, hư hại các cơ quan
AL
như thận, hệ thần kinh trung ương, gan.
Tiến sĩ Phan Thế Đồng, giảng viên Khoa Khoa học và Công nghệ, Đại
CI
học Hoa Sen, TP HCM, khẳng định phenol là hóa chất dùng trong công nghiệp, có nhiều độc tính nguy hại đến sức khỏe con người nên không
FI
được phép hiện diện trong thực phẩm. Do vậy hoàn toàn không có tiêu chuẩn quy định mức độ hay hàm lượng phenol trong thực phẩm.
OF
HS thảo luận và rút ra những điều cần lưu ý: Thận trọng khi tiếp xúc với nguồn hóa chất này.
GV: Giáo dục học sinh có ý thức khi tham gia thực hành với các hóa chất
ƠN
độc hại, có ý thức trong việc sử dụng và xử lý hóa chất thừa, tránh gây ô nhiễm, ngộ độc môi trường sống xung quanh. Không sử dụng thực phẩm có nhiễm độc
NH
hoặc nghi nhiễm độc phenol. Bài: Axit cacboxylic
Tình huống: Khi bị ong, kiến đốt chúng ta có thể bôi gì lên chỗ bị đốt? Theo kết quả nghiên cứu về thành phần của một số loại ong, kiến trong nọc
Y
của chúng có chứa một số loại axit như axit fomic (HCOOH), axit clohidric, axit
QU
octophotphoric… gây cho chúng ta cảm giác đau nhức, khó chịu, ngứa tại vùng bị đốt. Khi đó, chúng ta có thể sử dụng Ca(OH)2 để bôi vào chỗ bị đốt để giảm các triệu chứng đó, là do Ca(OH)2 có tính bazơ tác dụng với các thành phần có
M
trong nọc ong là axit làm giảm hàm lượng axit trong cơ thể tại vùng bị đốt. Tình huống: Thực phẩm nhiễm axit oxalic độc hại thế nào?
KÈ
Axit oxalic có công thức: HOOC-COOH, ở thể rắn, có vị chua của quả me.
Ở liều cao, axit oxalic (hoặc muối oxalat) có khả năng gây ra ngộ độc cấp tính, có thể dẫn đến tử vong với hàm lượng 4-5g. Liều ngộ độc (LD50) của acid
DẠ Y
oxalic nguyên chất được ước khoảng 378 mg/kg thể trọng (khoảng 22,68g/người 60kg). Sự kết hợp của acid oxalic với canxi tạo ra calci oxalat, có thể gây kết tủa lắng đọng tạo thành sỏi ở các cơ quan tiết niệu, gan mật, tụy,…
OF
FI
CI
AL
13
Nước tiểu dưới kính kiển vi cho thấy trong đó có các tinh thể Canxi oxalat Theo Cục An toàn thực phẩm, axit oxalic (muối oxalat) tồn tại sẵn có trong
ƠN
một số loại thực phẩm và thường không gây hại, đáng lo ngại là khó phân biệt giữa acid oxalic tồn tại tự nhiên với acid oxalic chủ động cho vào thực phẩm. HS thảo luận: Những loại thực phẩm nào giàu axit oxalic (muối oxalat).
NH
GV đưa ra lời khuyên:
+ Đối với người tiêu dùng, lựa chọn thực phẩm bao gồm cả các loại rau củ quả tươi phù hợp với tình hình sức khỏe, đối với những người có nguy cơ mắc
Y
các bệnh lý liên quan đến tạo sỏi trong cơ thể tránh sử dụng các thực phẩm giàu
QU
acid oxalic.
+ Khi sử dụng các thực phẩm giàu acid oxalic (muối oxalat), cần chú ý tăng cường uống nước để tăng đào thải.
M
+ Thực hiện các biện pháp sơ chế, chế biến có tác dụng làm giảm acid oxalic như ngâm, rửa, luộc, rang… phù hợp với đặc tính của từng nguyên liệu
KÈ
thực phẩm cũng như sản phẩm thực phẩm có nguy cơ cao được khuyến cáo. Bài: Este – Lipit
Tình huống: Máu nhiễm mỡ có gây chết người không?
DẠ Y
Câu trả lời là có, nếu máu nhiễm mỡ không được điều trị kịp thời. Bởi máu nhiễm mỡ sẽ tạo điều kiện thuận lợi hình thành các mảng xơ vữa
ở thành mạch máu, gây hẹp lòng mạch, tãng huyết áp, thiếu máu cơ tim, thiếu máu não…Nặng nề hơn nữa là vỡ các mảng xơ vữa làm lấp mạch não (đột quỵ) hoặc nhồi máu cơ tim có thể dẫn đến tàn phế hoặc tử vong.
14 Tăng triglyxeride sẽ làm gan nhiễm mỡ, đề kháng insulin dễ dẫn đến bệnh
AL
đái tháo đường. Ngoài ra nếu triglyxeride quá cao (>1.000mg/dl) có thể gây ra
ƠN
OF
FI
CI
viêm tuỵ cấp.
Các mảng xơ vữa ở thành mạch máu
NH
HS thảo luận: Đối tượng nào dễ bị mỡ máu cao?
+ Thừa cân, béo phì, hút thuốc lá, uống nhiều rượu, ăn nhiều thức ăn có chứa chất béo sẽ làm tăng lượng triglyceride trong máu là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh máu nhiễm mỡ.
Y
+ Bên cạnh đó máu nhiễm mỡ còn do biến chứng của các bệnh như: đái
QU
tháo đường, hội chứng thận hư , tăng urê máu, suy tuyến giáp, bệnh gan, nghiện rượu, uống thuốc tránh thai,…
GV: Nên làm gì để hạn chế tăng mỡ máu
M
+ Tăng cường hoạt động cơ thể (tập thể dục nhịp điệu, đi bộ, tập nhảy dây, lắc vòng, đi xe đạp chậm, sinh hoạt điều độ), đặc biệt đối với người béo phì,
KÈ
thừa cân nên tăng cường hoạt động cơ thể. + Chế độ dinh dưỡng khoa học: Nên ăn nhiều những loại thực phẩm có
chứa hàm lượng cholesterol thấp như rau xanh, các sản phẩm được làm từ đậu,
DẠ Y
thịt nạc thăn… đặc biệt là nên ăn những loại rau xanh có chứa nhiều chất xơ. + Không hút thuốc lá, không uống rượu bia.
Bài: Cacbohidrat (Glucozơ-Saccarozơ-Tinh bột-Xenlulozơ) Tình huống: Bệnh nhân tiểu đường nên ăn gì, không nên ăn gì?
15 Đái tháo đường, còn gọi là bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn
AL
chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu
hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao;
CI
trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và
do đó làm khát nước. Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư,...
FI
của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch
OF
HS thảo luận: Chế độ ăn phù hợp cho bệnh nhân đái tháo đường?
Trong bệnh tiểu đường, đường huyết có chiều hướng tăng vọt sau khi ăn nhưng lại không chuyển hoá được để cung cấp năng lượng cho cơ thể vì thế chế
ƠN
độ ăn phải hạn chế cacbohidrat (gluxit-chất bột đường). Nên sử dụng các loại gluxit phức hợp dưới dạng các hạt và khoai củ. Hết sức hạn chế các loại đường đơn và các loại thức ăn có hàm lượng đường cao (bánh, kẹo, nước ngọt...). Tỷ lệ
NH
năng lượng do gluxit cung cấp nên đạt 50-60% tổng số năng lượng khẩu phần. GV khuyến cáo: + Đầy đủ các chất dinh dưỡng: các vitamin, khoáng chất, chất béo, chất đường bột, chất đạm.
Y
+ Các thực phẩm này phải hỗ trợ cho việc thanh lọc cơ thể, làm sạch máu,
QU
đường huyết không lên cao, phục hồi thành mạch máu. + Hạn chế tất cả các sản phẩm tinh chế (dầu ăn, đường, muối); sảm phẩm chế biến đặc biệt (đồ hộp) là các sản phẩm từ động vật.
M
Bài: Amin
Tình huống: Vì sao thuốc lá và khói thuốc lá có hại cho sức khỏe
KÈ
Trong một điếu thuốc lá chứa xấp xỉ 600 thành phần. Khi điếu thuốc được
đốt lên, tạo ra hơn 7.000 hóa chất, trong đó có ít nhất 69 hóa chất được xác nhận là nguyên nhân gây nên ung thư và nhiều hóa chất khác là siêu độc tố.
DẠ Y
Một trong số những chất độc kinh hoàng có trong khói thuốc được các nhà
khoa học chỉ ra là nicotine. Nicotine (C10H14N2) là một chất gây nghiện có trong thuốc lá. Cơ quan
Kiểm soát dược và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp Nicotine vào nhóm các chất có tính chất dược lý gây nghiện chủ yếu, tương tự như các chất ma túy Heroin
16 và Cocain. Nicotine là chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có
AL
mùi thuốc khi tiếp xúc với không khí. Người hút thuốc trung bình đưa vào cơ
thể 1mg đến 2mg nicotine trong mỗi điếu thuốc. Nicotine được hấp thụ qua da,
CI
miệng, niệm mạc mũi hoặc hít vào phổi, vào máu và ảnh hưởng đến não bộ
trong khoảng 10 giây sau khi hút vào, gây tác động tới thần kinh làm tăng cảm
FI
giác sảng khoái, vui vẻ, tăng hoạt động cảm xúc.
Tuy nhiên, cảm giác đó sẽ mau qua đi sau vài phút. Khi nồng độ Nicotine
OF
trong cơ thể giảm xuống, người hút thuốc sẽ cảm thấy bứt rứt, căng thẳng, không tập trung, buồn bã, lo lắng, rối loạn giấc ngủ. Vì vậy, để có sự thoải mái, người hút thuốc phải hút điếu thuốc tiếp theo và tạo ra một vòng xoắn liên tục
ƠN
hút thuốc. Nicotine khi vào trong máu làm tăng nhịp tim và huyết áp do kích thích giải phóng hormone như adrenalin và làm hẹp mạch máu. Adrenalin làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp và giảm lưu thông máu. Ngoài ra, khi Nicotine vào
NH
máu ngăn giải phóng insulin từ tụy. Hormone này có vai trò loại bỏ đường thừa trong máu. Vì vậy, người hút thuốc rơi vào tình trạng đường máu cao hơn bình thường. Ở những người sử dụng thuốc lá, Nicotine được tìm thấy ở tất cả các cơ
Y
quan, bộ phận trong cơ thể và cả trong sữa mẹ. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng,
QU
các nhà sản xuất thuốc lá sử dụng nhiều hóa chất đi kèm nhằm tăng độ hấp thu
DẠ Y
KÈ
M
Nicotine vào cơ thể.
17 HS thảo luận, giải quyết được một số vấn đề: Vậy phải làm như thế nào để
AL
phòng và tránh các bệnh gây nên do thuốc lá.
GV: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh cộng đồng tác hại của thuốc lá từ đó có biện pháp phòng tránh.
FI
Tình huống: Vì sao cá thường có mùi tanh?
CI
người, tuyên truyền đến những người thân trong gia đình, bạn bè và xã hội biết
Nguyên nhân các loài cá có mùi tanh là do trên da cá có tuyến niêm dịch,
OF
tiết ra chất nhờn có mùi tanh. Chất nhờn này chứa một số chất có gốc amin có mùi tanh, điển hình là trimetylamin (CH3)3N là chất có mùi tanh nổi trội nhất. Trong một con cá cũng có những bộ phận tanh nhiều, tanh ít khác nhau. Ví dụ,
ƠN
chất nhờn ở bề mặt, mỡ, lớp màng đen trong bụng con cá mè thường tanh nhiều hơn so với phần thịt cá.
HS thảo luận: Vậy để khử mùi tanh của cá thì ta có thể làm những cách nào?
NH
GV kết luận: Từ xa xưa, các thế hệ đi trước đã biết một số cách để làm giảm mùi tanh của cá. Thứ nhất là ngâm rửa, phương pháp này giúp loại bỏ được phần nào mùi tanh của cá trong quá trình chế biến loại bỏ các bộ phận gây ra nhiều mùi
Y
tanh; Thứ hai là làm bớt tanh bằng các loại lá cây ổi, lá găng, nước chè đặc,
QU
chuối xanh…Tuy nhiên các phương pháp trên chỉ đơn thuần là quá trình rửa trôi nên cũng không làm sạch hết mùi tanh cá. Nhìn về bản chất, trimetyl amin nói riêng hay các amin khác nói chung có tính bazơ, do đó có thể chọn các dung
M
dịch axit hữu cơ để rửa (phổ biến dấm ăn, chanh) kỹ ở phần bụng cá, khi đó các axit hữu cơ sẽ tác dụng với các amin gây ra mùi tanh của cá làm con cá giảm
KÈ
đáng kể mùi tanh hoặc hết mùi tanh. Bài: Amino axit – Peptit – Protein
DẠ Y
Tình huống: Gout có phải bệnh của nhà giàu?
ƠN
OF
FI
CI
AL
18
Người mắc bệnh gút lâu năm bị biến dạng các khớp ở bàn tay
NH
Gout không phải là “bệnh nhà giàu” mà là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purin làm tăng Acid uric máu dẫn đến ứ đọng tinh thể muối Urat tại khớp gây một hay nhiều khớp.
Y
viêm khớp. Triệu chúng đặc trưng thường là sưng tấy, nóng, đỏ, đau dữ dội tại
QU
Một trong những yếu tố nguy cơ dẫn tới bệnh gout là thói quen ăn thức ăn nhiều thịt, hải sản, phủ tạng động vật,… HS thảo luận: Cách phòng ngữa bệnh gout
M
GV kết luận: Các biện pháp sau giúp giảm và ngăn ngừa triệu chứng: - Giảm béo, giảm nồng độ acid uric máu, đồng thời giảm bớt sự chịu đựng sức
KÈ
nặng của các khớp. Tuy nhiên, không nên nhịn đói để giảm cân nhanh vì như vậy lại càng làm tăng acid uric máu. - Tránh ăn quá nhiều đạm động vật. Đây là nguồn chứa nhiều purin. Các thực
DẠ Y
phẩm chứa nhiều purin như tạng động vật (gan, thận, não, lách), cá trồng, cá trích, cá thu,…các loại thịt, cá, gia cầm chứa ít purin hơn. - Giới hạn hoặc tránh rượu. Uống quá nhiều rượu làm giảm bài tiết acid uric. Nếu bạn đang bị gout, tốt nhất nên tránh hoàn toàn rượu bia. d) Điều kiện thực hiện giải pháp
19 Phòng học có trang bị máy chiếu; GV chuẩn bị các nội dung liên quan đến thực
AL
tiễn cuộc sống, các video clip, tranh, ảnh, đồ vật … hợp lý để đảm bảo về thời gian tiết học cũng như nội dung.
CI
GV: Sử dụng thành thạo các thiết bị hỗ trợ dạy học, tích hợp nội dung khoa học, HS: Tích cực chủ động tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, đề xuất phương án
FI
giải quyết các vấn đề thực tiễn. e) Ưu điểm của giải pháp 1
OF
Thông qua các tình huống trong thực tiễn, bài học trở nên gần với cuộc sống hơn, HS học tập hứng thú hơn và yêu thích bộ môn hơn. Vấn đề thực tiễn không những giúp HS nhớ bài lâu hơn mà còn rèn luyện các kỹ năng ứng phó
ƠN
với các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.
Giải pháp 2: Sử dụng hiệu quả các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực a) Mục đích
NH
Nói đến phương pháp dạy học là nói đến yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Như vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục thì tiêu chí không thể bỏ qua là “nâng cao” phương pháp dạy học, dám đổi mới và áp
Y
dụng phương pháp dạy học mới vào quá trình dạy học của người giáo viên. Hiện
QU
nay, đã có rất nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học được đưa ra nhằm mục đích đó, song dám đổi mới và đưa các phương pháp dạy học mới vào thực tiễn đòi hỏi người giáo viên không chỉ có bản lĩnh nghề nghiệp mà còn phải tự mình vượt qua
M
được những thói quen đã ăn sâu, bám rễ từ những phương pháp cũ. Ưu điểm của phương pháp dạy học tích cực: là phương pháp giảng dạy chủ
KÈ
động, sáng tạo thông qua hoạt động như làm việc nhóm, sắm vai, tình huống để học sinh tự giác rèn luyện và tự học, tìm ra phương pháp học tốt nhất để nắm kiến thức tại lớp. Tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chuyên
DẠ Y
môn của giáo viên và cải thiện tinh thần tự học cho học sinh. Khi giáo viên dạy học bằng phương pháp giảng dạy tích cực, học sinh sẽ được chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm không chỉ từ giáo viên mà còn từ chính các bạn trong lớp, áp dụng vào thực tế. Trong khi đó, hạn chế của phương pháp dạy học cũ rõ ràng nhất, dễ thấy
20 nhất đó là học sinh bị động trong việc tiếp thu và lĩnh hội kiến thức, không tạo
AL
được môi trường
Phương pháp và kỹ thuật dạy học có ưu thế trong việc phát huy tính tích
CI
cực học tập của HS, việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực sẽ tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá
FI
trình học tập. b) Cách thực hiện
OF
- Bước 1: GV thiết kế các hoạt động học tập theo nguyên tắc HS được tương tác với bạn cùng học và những người xung quanh; được trải nghiệm qua các tình huống thực tế; đảm bảo tiến trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành
mình.
ƠN
vi; thúc đẩy HS thay đổi hay định hướng lại các giá trị, thái độ và hành động của - Bước 2: GV lựa chọn kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung bài học và tổ
NH
chức thực hiện các hoạt động học tập.
- Bước 3: HS tích cực tham gia các hoạt động theo nhiệm vụ được giao. c) Nội dung giải pháp
Y
- Bước 4: GV đánh giá KNS của HS, biểu hiện tiến bộ của HS.
QU
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực được áp dụng trong quá trình dạy và học phần hóa hữu cơ THPT * Kỹ thuật "Các mảnh ghép" hay “Ghép tranh” (Bài: Ancol)
M
Thế nào là kỹ thuật "Các mảnh ghép"? Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các
KÈ
nhóm nhằm:
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích sự tham gia tích cực của HS.
DẠ Y
- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác. Cách tiến hành kỹ thuật "Các mảnh ghép" Áp dụng cho phần học về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất hóa học của ancol VÒNG 1: Nhóm chuyên gia
21 - Hoạt động theo nhóm 3 đến 8 người.
AL
- Chủ đề A: Sử dụng kiến thức đã học về đồng đẳng, hãy xây dụng dãy đồng đẳng của ancol: no, đơn chức; no, đa chức; không no đơn chức; không no đa
CI
chức. (màu đỏ)
- Chủ đề B: Sử dụng kiến thức về đồng phân, hãy dự đoán các loại đồng phân có
FI
thể có của ancol no đơn chức mạch hở; từ đó dự đoán cách gọi tên ancol no đơn chức, mạch hở. (màu xanh) bày tính chất hóa học của ancol. (màu vàng) Lớp có 36 học sinh.
OF
- Chủ đề C: Dựa vào kiến thức đã học về rượu etylic (lớp 9), dự đoán và trình
ƠN
Giáo viên có thể chia thành 6 nhóm: mỗi nhóm gồm 6 học sinh. Giao nhiệm vụ: nhóm 1,2 nhận chủ đề A, nhóm 3,4 nhận chủ đề B, nhóm 5,6 nhận chủ đề C.
NH
Phát phiếu học tập cho học sinh. Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ 1 đến 12. Thông báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân và theo nhóm. VÒNG 2: Nhóm các mảnh ghép
QU
KÈ
M
nguyên tắc sau
Y
Giáo viên thông báo chia thành 12 nhóm mới: mỗi 3 học sinh được chia theo
Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm mới Các chuyên gia sẽ trình bày ý kiến của của nhóm mình ở vòng 1.
DẠ Y
Giao nhiệm vụ mới: Làm thế nào để phân biệt ancol đơn chức và ancol đa chức có nhóm -OH liền kề? Một số lưu ý với kỹ thuật "Các mảnh ghép" - Kỹ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ trong tiết học, học sinh được chia nhóm ở vòng 1 (chuyên gia) cùng nghiên cứu một chủ đề.
22 - Phiếu học tập mỗi chủ đề nên sử dụng trên giấy cùng màu có đánh số 1,2,…,n
AL
(nếu không có giấy màu có thể đánh thêm kí tự A, B, C, ... . Ví dụ A1, A2, ... An, B1, B2, ..., Bn, C1, C2, ..., Cn).
CI
- Sau khi các nhóm ở vòng 1 hoàn tất công việc giáo viên hình thành nhóm mới
(mảnh ghép) theo số đã đánh, có thể có nhiều số trong 1 nhóm mới. Bước này
FI
phải tiến hành một cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm.
- Trong điều kiện phòng học hiện nay việc ghép nhóm vòng 2 sẽ gây mất trật tự
OF
nên GV cần chú ý điều tiết. * Kỹ thuật "Khăn trải bàn" Thế nào là kỹ thuật "Khăn trải bàn"?
ƠN
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
NH
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS - Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS Cách tiến hành kỹ thuật "Khăn trải bàn"
QU
cacboxylic)
Y
Áp dụng cho phần học về tính chất hóa học của axit cacboxylic (Bài: Axit - Hoạt động theo nhóm (4 người/nhóm) (có thể nhiều người hơn)
DẠ Y
KÈ
M
- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
23 - Chủ đề: Căn cứ vào tính chất hóa học chung của axit, dãy dự đoán tính chất
AL
hóa học và viết phương trình minh họa cho các dự đoán đó về tính chất của axit cacboxylic.
CI
- HS viết câu trả lời vào ô mang số của mình. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.
FI
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời. Một vài lưu ý với kỹ thuật "Khăn trải bàn"
OF
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0) - Kỹ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải
ƠN
đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi.
- Kỹ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học,
NH
toàn thể học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề.
- Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy "khăn trải bàn" lên bảng để cả lớp cùng nhận xét.
Y
- Có thể thay số bằng tên của HS để sau đó giáo viên có thể đánh giá được khả
QU
năng nhận thức, các kỹ năng học tập của từng HS về chủ đề được nêu. * Kỹ thuật "Tia chớp"
Thế nào là kỹ thuật "Tia chớp"?
M
Kỹ thuật tia chớp là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc tiếp thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình
KÈ
trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp!) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.
DẠ Y
Cách thực hiện - Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào, phù hợp với các kiểu bài. - Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận, ví dụ: Đặt các câu hỏi cho câu trả lời là Anken - Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình.
24
Dự kiến các phương án trả lời của HS: + Hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết trong phân tử? + Chất có khả năng trùng hợp tạo polime?
FI
+ Chất tạo thành trong quá trình tách nước của ancol?
CI
+ Hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử ?
AL
- Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến.
+ Hợp chất hữu cơ mạch hở, có CTTQ CnH2n (n ≥ 2)
OF
…. * Kỹ thuật "Lược đồ tư duy" Thế nào là kỹ thuật "Lược đồ tư duy"?
ƠN
Lược đồ tư duy (còn được gọi là sơ đồ tư duy) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề.
NH
Cách thực hiện
- Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề. - Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái
Y
niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh
QU
và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh. - Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc
M
nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường. - Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
KÈ
Lược đồ tư duy có thể ứng dụng trong nhiều tình huống khác nhau như: Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề; Trình bày tổng quan một chủ đề; Thu thập, sắp xếp các ý tưởng;
Ghi chép khi nghe bài giảng.
DẠ Y
Ưu điểm
Các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu;
Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng;
Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại;
Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.
AL
25
d) Điều kiện thực hiện giải pháp
CI
Phòng học có đủ bàn ghế, có thể trang bị máy chiếu; GV chuẩn bị các tài liệu, các video clip, tranh, ảnh, …
FI
GV: Sử dụng thành thạo các thiết bị hỗ trợ dạy học, chuẩn bị các phương án thực hiện, tích hợp rèn luyện KNS hợp lý để đảm bảo về thời gian tiết học cũng
OF
như nội dung bài học.
HS: Tích cực chủ động tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến, thực hiện nhiệm vụ theo phân công.
ƠN
e) Ưu điểm của giải pháp 2
Giải pháp 2 giúp HS hình thành được nhiều KNS trong quá trình HS tương tác với bạn cùng học và những người xung quanh (kỹ năng thương lượng,
NH
kỹ năng giải quyết vấn đề...). Trong khi tham gia các hoạt động có tính tương tác, trải nghiệm HS có dịp thể hiện các ý tưởng của mình, xem xét ý tưởng của người khác, được đánh giá và xem xét lại những kinh nghiệm sống của mình
Y
trước đây theo một cách nhìn nhận tích cực.
QU
Vì vậy, việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào tổ chức các hoạt động có tính chất tương tác cao tạo cơ hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu quả. Giải pháp 3: Xây dựng các tình huống giả định
M
a) Mục đích
Dùng tình huống khẩn cấp giả định để tập dượt cho HS kỹ năng phán đoán
KÈ
tình hình, quyết đoán trong lựa chọn phương án xử lý, nâng cao khả năng tương tác, nhằm tạo cơ hội cho HS áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các tình huống "thực" trong cuộc sống.
DẠ Y
b) Cách thực hiện - Bước 1: GV sưu tầm các tư liệu có nội dung thực tiễn, có tính thời sự để xây dựng tình huống khẩn cấp giả định. Ở bước này GV cũng có thể giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm. - Bước 2: GV lựa chọn tình huống giả định phù hợp.
26 - Bước 3: GV sử dụng công nghệ thông tin để đưa nội dung tình huống vào bài.
AL
- Bước 4: HS trải nghiệm, lựa chọn phương án xử trí đối với tình huống cụ thể.
- Bước 5: GV đánh giá khả năng xử lý tình huống khẩn cấp của HS và đưa ra
CI
hướng dẫn cụ thể. c) Nội dung giải pháp
FI
Một số tình huống tình huống khẩn cấp giả định trong các bài phần hóa học hữu cơ THPT
OF
Tình huống giả định 1: Trong một lần đi dã ngoại cùng gia đình, em vô tình bị một con kiến ba khoang đốt vào chân, vết đốt đau ngứa và có hiện tượng sưng tấy. Em sẽ làm gì? tối ưu nhất. Các bước cần thực hiện khi bị kiến đốt
ƠN
HS thảo luận, đưa ra các bước xử trí, GV giúp HS lựa chọn phương án đúng và
NH
+ Báo cho những thành viên khác trong gia đình cẩn thận và tránh để không bị loài kiến đó đốt.
+ Tìm một nhà dân hoặc cửa hàng gần đó để rửa sạch vết thương bằng nước
Y
sạch, xin một chút vôi tôi và bôi lên vết kiến đốt. Vì trong thành phần của nọc
QU
kiến có chứa một số axit hữu cơ, gây nên hiện tượng đau ngứa. + Trong trường hợp bị nặng cần đưa đến trung tâm y tế gần nhất để được sơ cứu và chữa trị.
M
Tình huống giả định 2: Trong một bữa tiệc gia đình, có chế biến món cá biển có mùi rất tanh. Em sẽ làm gì để làm giảm hoặc khử mùi tanh đó?
KÈ
HS thảo luận, đưa ra các bước xử trí, giải thích tại sao lại xử trí như thế. GV giúp HS lựa chọn phương án đúng và tối ưu nhất. 1. Dùng lưỡi dao cạo thật sạch da cá để loại bỏ hết nhớt tanh và lớp phấn bám
DẠ Y
dưới phần bụng cá; Loại bỏ hết màng đen trong bụng, gỡ hết gân máu. Rửa sạch bằng nhiều lần nước rồi ngâm với nước muối. Sau đó vớt ra để ráo. 2. Dùng rượu tẩm ướp và cá trước khi chiên, nướng hoặc trong khi hấp, luộc cho một ít rượu vào sẽ làm cá đỡ hẳn mùi tanh. 3. Dùng gia vị có mùi thơm tẩm ướp cá để giảm hoặc át đi mùi tanh của cá.
27 4. Dùng giấm ăn rửa sạch cá trước khi chế biến để loại bỏ mùi tanh của cá.
AL
Tình huống giả định 3: Trong gia đình em có người thân bị ngộ độc thực phẩm.
Ngộ độc thực phẩm là thường xảy ra sau khi ăn, uống những thức ăn nhiễm độc,
CI
nhiễm khuẩn, thức ăn bị biến chất ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia...
NH
ƠN
OF
FI
Dấu hiệu nhận biết khi bị ngộ độc thực phẩm
Đau bụng và tiêu chảy nhiều lần là một trong những biểu hiện thường thấy nhất
Y
ở bệnh nhân ngộ độc thực phẩm.
QU
HS thảo luận, đưa ra các bước xử trí, giải thích tại sao lại xử trí như thế. GV giúp HS lựa chọn phương án đúng và tối ưu nhất: + Đối với người bệnh có các triệu chứng nôn mửa sau khi ăn thực phẩm nhiễm độc, cần ngay lập tức khiến người bị ngộ độc nôn hết thức ăn trong bụng ra. Có
M
thể pha nước muối (2 thìa canh muối hòa tan trong 1 ly nước ấm) hoặc uống
KÈ
nhiều nước lọc, rồi dùng ngón tay trỏ ép vào gốc lưỡi, kích thích người bệnh nôn càng nhiều càng tốt. + Đối với người bệnh tiêu chảy, có thể sử dụng dung dịch oresol hòa tan để
DẠ Y
tránh tình trạng đi ngoài nhiều gây mất nước trong cơ thể. Trường hợp không có sẵn oresol, có thể thay thế bằng dung dinh nước muối loãng (pha 1 thìa cà phê muối trong 1 lít nước lọc). Những người có biểu hiện ngộ độc nhẹ như đau bụng, đi ngoài có thể uống men tiêu hóa để cải thiện tình hình, giảm các cơn đau.
28 + Nếu bệnh nhân có các triệu chứng khác lạ, như co giật, rối loạn ý thức hay suy
AL
hô hấp thì không sử dụng biện pháp gây nôn nếu không sẽ ảnh hưởng tới tính mạng. Cần nhanh chóng chuyển người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để kịp thời
CI
điều trị.
Tình huống giả định 4: Tính lượng calo cần thiết tiêu thụ mỗi ngày của bản thân.
FI
Để biết được lương calo cần thiết cho mỗi người với các mục đích tăng cân, giảm cân hay duy trì cân nặng hiện tại trước hết cần phải tính ra lượng calo
OF
tối thiểu cơ thể cần mỗi ngay để duy trì các hoạt động cơ bản như hoạt động của não bộ, hoạt động của hệ tuần hoàn , hệ hô hấp,… và các hoạt động của cơ thể.
ƠN
Các tính năng lượng cần thiết tối thiểu cho một người được áp dụng bằng công thức BMR ( Basal metabolic rate). Kết hợp phương pháp tính lượng calo để duy trì cân nặng hằng ngày bằng công thức TDEE (Total Daily Enerly Expenditure).
NH
Công Thức BMR ( Basal Metabolic Rate):
Nam: [ (13.397 x Trọng lượng kg) + (4.799 x chiều cao cm) – (5.677 x Tuổi năm) + 88.362]
Y
Ví dụ 1: Bạn Tân, nặng 70kg, cao 172cm và 18 tuổi. Vậy BMR = [(13.397 x 70)
QU
+ (4.799 x 172) – (5.677 x 18) + 88.362] = 1749 calo. Nghĩa là lượng calo tối thiểu để duy trì sự sống hàng ngày của bạn nam này cần 1749 calo.
447.593]
M
Nữ: [(9.247 x Trọng lượng kg) + (3.098 x chiều cao cm) – (4.330 x Tuổi năm) +
KÈ
Ví dụ 2: Bạn Quỳnh, nặng 48 kg, cao 155cm và 18 tuổi. Vậy BMR = [(9.247 x 48) + (3.098 x 155) – (4.330 x 18) + 447.593] = 1293 calo Để biết được lượng calo để duy trì cân nặng của mỗi người cần hằng ngày còn
DẠ Y
tùy thuộc vào hoạt động cơ thể hằng ngày của bạn trong 1 tuần và áp dụng vào công thức TDEE (Total Daily Enerly Expenditure). TDEE:
- Nhóm 1: Không hoặc ít vận động: BMR x 1.2 - Nhóm 2: Vận động từ 1 đến 3 lần trong tuần: BMR x 1.375
29
- Nhóm 4: Vận động từ 6 đến 7 lần trong tuần: BMR x 1.725 - Nhóm 5: Vận động nặng với hơn 7 lần trong tuần: BMR x 1.9
AL
- Nhóm 3: Vận động từ 3 đến 5 lần trong tuần: BMR x 1.55
CI
Dựa vào ví dụ trên vậy lượng calo cần cho bạn Tân duy truy cần nặng hàng ngày nếu như vận đông nhẹ như nhóm 2 với 1 – 3 lần/1 tuần là TDEE= BMR x 1.375
FI
= 1749 x 1.375 = 2404 calo. Dựa vào chỉ số TDEE bạn sẽ biết đươc lượng calo cần thiết để duy trì cân nặng hàng ngày của mình, từ đó có thể biết được lượng giảm lượng calo cần nạp và cơ thể hằng ngày. d) Điều kiện thực hiện giải pháp:
OF
calo cần cho cơ thể nếu muốn tặng hay giảm cân nặng hiện tại bằng cách tặng
ƠN
Phòng học có trang bị máy chiếu; GV chuẩn các nội dung liên quan đến các tình huống khẩn cấp, các video clip, tranh, ảnh, đồ vật …
GV: Sử dụng thành thạo các thiết bị hỗ trợ dạy học, tích hợp nội dung khoa học,
NH
hợp lý để đảm bảo về thời gian tiết học cũng như nội dung. HS: Tích cực chủ động tham gia trải nghiệm, đề xuất phương án xử lý tình huống khẩn cấp giả định trong bài.
Y
e) Ưu điểm của giải pháp 3:
QU
Thông qua các tình huống khẩn cấp giả định, bài học trở nên gần với cuộc sống hơn, HS được rèn luyện các kỹ năng sinh tồn, các kỹ năng này không chỉ giúp HS học tập tốt mà còn là “vốn sống” theo các em trong suốt cuộc đời.
M
Giải pháp 4: Vận dụng mô hình giáo dục STEM a) Mục đích
KÈ
Vận dụng mô hình giáo dục STEM để nâng cao hứng thú và động cơ học
tập, phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực khoa học cũng như kết quả học tập của học sinh. Những tác động tích cực của giáo dục STEM đến học sinh
DẠ Y
biểu hiện cụ thể ở việc tạo động lực học tập, tăng sự tích cực, cảm nhận được ý nghĩa và hăng say trong học tập. Đây là nhân tố quan trọng giúp học sinh duy trì định hướng nghề nghiệp và sự kiên trì trong các lĩnh vực STEM. Giáo dục STEM còn được xem có ảnh hưởng tích cực đến thành công trong học tập và thái độ của học sinh trong trường lớp.
30 b) Cách thực hiện
AL
- Bước 1: Lựa chọn chủ đề
Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện
CI
tượng, quá trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên; quy trình hoặc thiết bị công nghệ có sử dụng của kiến thức đó trong thực tiễn... để lựa chọn chủ đề của
FI
bài học. - Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết
OF
Sau khi chọn chủ đề, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho HS thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, HS phải học được những kiến thức, kỹ năng cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn (đối với STEM
ƠN
kiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết (đối với STEM vận dụng) để xây dựng chủ đề.
Trong quá trình này, việc thử nghiệm chế tạo trước các nguyên mẫu có thể
NH
hỗ trợ rất tốt quá trình xây dựng chủ đề. Qua quá trình xây dựng, giáo viên có thể hình dung các khó khăn học sinh có thể gặp phải, các cơ hội vận dụng kiến phẩm trong bước 3.
Y
thức để giải quyết vấn đề cũng như xác định được đúng đắn các tiêu chí của sản
QU
- Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/ giải pháp giải quyết vấn đề Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết/ sản phẩm cần chế tạo, cần xác định rõ tiêu chí của giải pháp/ sản phẩm. Những tiêu chí này là căn cứ quan sản phẩm.
M
trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/ giải pháp giải quyết vấn đề/ thiết kế mẫu
KÈ
Các tiêu chí cũng phải hướng tới việc định hướng quá trình học tập và vận
dụng kiến thức nền của học sinh chứ không nên chỉ tập trung đánh giá sản phẩm vật chất.
DẠ Y
- Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học được thiết kế theo các phương pháp
và kỹ thuật dạy học tích cực với 3 loại hoạt động học đã nêu ở trên. Mỗi hoạt động học được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung và sản phẩm học tập mà
31 HS phải hoàn thành. Các hoạt động đó có thể được tổ chức cả ở trong và ngoài
AL
lớp học (ở trường, ở nhà và cộng đồng).
Cần thiết kế bài học điện tử trên mạng để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học
CI
của học sinh bên ngoài lớp học.
- Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện chủ đề STEM, rút kinh nghiệm cho
FI
những nghiên cứu tiếp theo c) Nguyên tắc lựa chọn
OF
- Xây dựng nội dung phải huy động kiến thức tổng hợp của các môn học thuộc lĩnh vực STEM
- Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật
ƠN
- Nội dung giáo dục STEM phải đảm bảo tính vừa sức đối với người học - Nội dung giáo dục STEM phải có ý nghĩa thực tiễn và phù hợp với cuộc sống và trải nghiệm và sản phẩm, bao gồm cả thất bại
NH
- Tổ chức bài học STEM lôi cuốn HS vào hoạt động nhóm kiến tạo d) Nội dung giải pháp phần hóa hữu cơ THPT
Y
Một số chủ đề giáo dục STEM được áp dụng trong quá trình dạy và học
QU
Chủ đề: Pha chế nước rửa tay khô I. Tình huống, bối cảnh
Vi khuẩn (có hại)/ virus/ kí sinh trùng có nhiều tác hại tới sức khoẻ con
M
người: làm suy giảm hệ miễn dịch; làm suy yếu những cơ quan chức năng; nguy hiểm đến tính mạng,... Một trong những tác hại có thể dễ nhận thấy nhất
KÈ
của vi khuẩn là gây đau bụng, ngộ độc thức ăn (khi ăn uống đồ ăn không hợp vệ sinh hoặc chân tay nhiễm khuẩn) … và vấn đề thời sự cấp bách nhất hiện nay: chúng ta đang phải đối diện với đại dịch Covid - 19 rất nguy hiểm cho
DẠ Y
toàn nhân loại, đe dọa đến tính mạng và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu. Để giảm thiểu tác hại của vi khuẩn (có hại)/ virus/ kí sinh trùng thì một
trong những biện pháp có tác dụng lớn nhất đó là phòng tránh không để cho cơ thể bị nhiễm các loại vi khuẩn (có hại)/ virus/ kí sinh trùng này. Để phòng tránh sự xâm nhập của vi khuẩn/ virus/ kí sinh trùng đối với cơ thể ta nên rửa tay
32 thường xuyên, đúng cách với xà phòng, nước sạch; hoặc các loại nước rửa tay
AL
có chứa cồn. Ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Sử dụng
khẩu trang đúng cách. Tránh tiếp xúc quá gần với người bị bệnh dịch. Khi dịch
CI
bệnh xảy ra có thể gây tình trạng thiếu các mặt hàng hoá như xà phòng, nước pha chế được dung dịch nước rửa tay để bảo vệ sức khoẻ.
FI
rửa tay... (không mua được các mặt hàng hoá này), vậy làm thế nào để có thể Chủ đề STEM “Pha chế nước rửa tay khô” được lựa chọn với mục đích
OF
củng cố kiến thức bài Ancol, vừa tận dụng các nguyên liệu dễ kiếm, ngoài ra còn giúp học sinh trải nghiệm với dự án pha chế nước rửa tay khô: Từ khâu thu thập nguyên liệu, thiết kế quy trình sản xuất, đến thiết kế bao bì, lên kế hoạch
ƠN
quảng bá sản phẩm;… Với các hoạt động đa dạng, HS được phát huy năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, vận dụng được kiến thức của nhiều lĩnh vực STEM.
NH
II. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ a) Kiến thức
- HS nêu được các tác hại của vi khuẩn (có hại) /virus/kí sinh trùng đến
Y
sức khoẻ con người và cách phòng tránh.
QU
- HS trình bày được tác dụng, khả năng khử trùng của cồn ở các nồng độ khác nhau.
- HS nêu được khái niệm về độ rượu, cách pha loãng dung dịch rượu
M
- HS nêu được các thành phần cần có của nước rửa tay khô. - HS vận dụng được kiến thức liên môn (Hóa học, Sinh học, Toán học,
KÈ
Công nghệ, Kỹ thuật…) để phân tích quy trình điều chế nước rửa tay khô, đánh giá thành phần hóa học trong sản phẩm. b) Kĩ năng
DẠ Y
- Thiết kế kĩ thuật để xây dựng các dụng cụ, quy trình điều chế nước rửa
tay khô đảm bảo an toàn. - Tiến hành pha chế nước rửa tay khô. - Sử dụng thành thạo internet để thu thập thông tin; sử dụng thành thạo
các phần mềm tạo video, phần mềm tạo bài thuyết trình…
33 - Tính toán xác định lượng nguyên liệu cần pha chế.
AL
c) Thái độ – Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm;
CI
– Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học;
– Có ý thức bảo vệ môi trường, tái tạo các vật liệu phế phẩm thành những
FI
sản phẩm có ích;
– Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người.
OF
d) Phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện qui trình tạo nước rửa tay khô một cách sáng tạo;
ƠN
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thống nhất qui trình thực hiện và phân công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể. Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác; Hợp tác trong nhóm để cùng thực
NH
hiện nhiệm vụ học tập;
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự ôn tập kiến thức và vận dụng - Năng lực hoá học.
Y
kiến thức để xây dựng qui trình tạo nước rửa tay khô.
QU
III. Vấn đề cần giải quyết/thách thức đặt ra cho học sinh HS các nhóm cần pha chế nước rửa tay khô từ cồn, glyxerol, nước, tinh dầu,…đảm bảo các yêu cầu sau:
M
- Nước rửa tay có khả năng diệt khuẩn - Nước rửa tay không làm khô tay
KÈ
- Nước rửa tay có mùi hương hấp dẫn
IV. Kiến thức, kĩ năng nền sử dụng trong chủ đề Kiến thức, kĩ năng của một số môn học làm cơ sở để xây dựng chủ đề
DẠ Y
gồm: - Môn Hóa học : Hóa học 11, chương 9, bài 40: Ancol - Môn Sinh học: Sinh học 10, chương 3: Virus và bệnh truyền nhiễm - Môn Công nghệ: Công nghệ 11, chương 2, bài 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ
thuật
- Môn Toán học
34 Toán học 10, chương 5: Toán số, trung bình cộng
AL
V. Nội dung Nguyên liệu, vật liệu cần dùng
CI
DỤNG CỤ - Chai, bình xịt;
FI
- Bình thủy tinh (chai nhựa) dung tích 500 ml (chai Lavie). - Phễu nhỏ.
OF
NGUYÊN LIỆU ĐỂ PHA LỌ DUNG DỊCH 500 ml - Cồn 960: 415 ml;
ƠN
- Oxy già 3%: 20 ml; - Glyxerin: 7,5 ml; - Tinh dầu: 2,5 ml;
NH
- Nước cất hoặc nước đun sôi đun sôi để nguội: 55 ml Cách tiến hành
- Bước 1: Đổ 415 ml cồn 960 vào bình to. - Bước 2: Dùng xy lanh lấy 20 ml nước oxi già 3%, sau đó đổ vào bình
Y
chứa cồn.
QU
- Bước 3: Tiếp tục thêm 7,5 ml Glyxerin. Vì Glyxerin rất nhớt, nên sẽ bị dính vào xy lanh đo. Do đó cần phải rửa xy lanh bằng nước cất hoặc nước sôi để nguội và sau đó đổ vào bình.
M
- Bước 4: Thêm khoảng 2-3ml tinh dầu để giảm bớt mùi cồn và dung dịch có mùi thơm dễ chịu. Đậy ngay nắp bình sau khi pha xong dung dịch để không
KÈ
bị bay hơi.
- Bước 5: Lắc hoặc khuấy nhẹ dung dịch bằng đũa. - Bước 6: Rót dung dịch qua chai nhỏ để tiện mang theo sử dụng.
DẠ Y
Yêu cầu về sản phẩm Đánh giá sản phẩm nước rửa tay khô Tiêu chí
Mùi hương nước rửa tay khô (hấp dẫn)
Điểm tối đa 3
Điểm đạt được
35 Dung dịch trong suốt, dung dịch đồng
4
Lọ đựng nước rửa tay khô sáng tạo, nhỏ
AL
nhất 3
Tổng điểm
CI
gọn, đẹp, hợp lí 10
FI
Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm Ghi đầy đủ các bước, thao tác rõ ràng, ngắn gọn Giải thích rõ qui trình tạo nước rửa tay
Điểm đạt được
OF
Điểm tối đa
Tiêu chí
3
4
sản phẩm
3
NH
Trình bày rõ ràng, logic, sinh động.
ƠN
khô, vai trò của mỗi thành phần trong
Tổng điểm
10
VI. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1. Xác định kiến thức STEM trong chủ đề: Công nghệ
Kĩ thuật
Toán học
(S)
(T)
(E)
(M)
Y
Khoa học
QU
Sản phẩm
Nước rửa tay - Thành phần - Các thiết bị; - Bản vẽ hoặc - Xác định hóa học nước dụng cụ dùng thiết
khô
M
Mẫu bao bì rửa tay khô
kế lượng nguyên
để pha chế PowerPoint
liệu cần để
phẩm - Tác hại của nước rửa tay mô tả quy pha điều
KÈ
sản Poster;
bài vi khuẩn (có khô
chế nước rửa 500ml
chế nước
chiếu hại) /virus/kí
tay khô.
hoặc
video sinh
trùng
- Các phần - Tính toán
trình đến sức khoẻ
mềm tin học giá thành và
con người và
thiết kế mẫu hiệu quả pha
cách
bao
DẠ Y
trình
thuyết
về sản phẩm
tránh
phòng
phẩm
bì
rửa tay khô.
sản chế nước rửa tay khô
36 - Vai trò của
AL
nước rửa tay khô
CI
2. Chuẩn bị: a. Của giáo viên:
FI
- Phương pháp dạy học theo nhóm; - Phiếu đánh giá dự án của GV và HS;
OF
- Bảng kiểm quan sát;
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm: bài thuyết trình, nước rửa tay khô thành phẩm, bao bì sản phẩm, poster hoặc brochure giới thiệu về sản phẩm;
ƠN
- Nội dung kiến thức chốt sau dự án hoàn thành; - Trang thiết bị dạy học cần thiết để thực hiện dự án, nguyên liệu cần dùng để làm thí nghiệm thực hành;
NH
- Các tài liệu liên quan đến nước rửa tay khô; pha chế nước rửa tay khô. b. Học sinh:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, máy tính,…;
Y
- Kiến thức liên quan đến vi khuẩn (có hại)/ virus/ kí sinh trùng, vius
QU
Corona có nguy cơ gây hại rất lớn đối với con người; - Kiến thức liên quan đến nước rửa tay khô; - Thiết bị hỗ trợ học tập và các phần mềm khác (nếu có, khi cần thiết);
M
- Sổ nhật kí thực hiện;
- Điện thoại (có chức năng quay phim) hoặc máy quay phim.
KÈ
3. Dự kiến sản phẩm: - Sản phẩm của HS: Trả lời các câu hỏi định hướng của GV; thiết kế sơ
đồ/bản vẽ quy trình pha chế nước rủa tay khô; video quay lại quá trình thực hiện
DẠ Y
của nhóm; nước rủa tay khô thành phẩm; mẫu bao bì sản phẩm; poster brochure giới thiệu về sản phẩm cũng như công dụng của sản phẩm; bài thuyết trình giới thiệu, quảng bá cho sản phẩm. - Kết quả tham gia đánh giá và tự đánh giá dự án. - Ghi chép nội dung chính của bài ( GV “Chốt” kiến thức).
37
Hoạt động 1: Khởi động (15 - 20 phút) - GV chia lớp HS thành 04 nhóm, bầu nhóm trưởng và thư kí nhóm.
AL
4. Kế hoạch thực hiện:
CI
- GV: Yêu cầu HS nêu những tác hại của vi khuẩn (có hại) /virus Corona/ký
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
sinh trùng… đến sức khoẻ con người.
- HS: Một số tác hại chung của vi khuẩn (có hại)/ virus/ kí sinh trùng tới sức khoẻ con người:
M
+ Làm suy giảm hệ miễn dịch;
KÈ
+ Làm suy yếu những cơ quan chức năng; + Nguy hiểm đến tính mạng...
- GV: Một trong những tác hại có thể dễ nhận thấy nhất của vi khuẩn là gây
DẠ Y
đau bụng, ngộ độc thức ăn (khi ăn uống đồ ăn không hợp vệ sinh hoặc chân tay nhiễm khuẩn,...) - GV: Ngoài ra, có một số đại dịch do virus gây ra như: SAR, H5N1, H1N1… và nhấn mạnh hiện nay chúng ta đang phải đối diện với dịch Covid - 19 rất nguy hiểm do chủng mới của virus Corona gây ra.
FI
CI
AL
38
- GV: Như vậy có thể thấy vi khuẩn (có hại)/ virus/ kí sinh trùng có nguy cơ
OF
gây hại rất lớn đối với con người. Để giảm thiểu tác hại của vi khuẩn (có hại)/ virus/ kí sinh trùng thì một trong những biện pháp có tác dụng lớn nhất đó là phòng tránh không để cho cơ thể bị nhiễm các loại vi khuẩn (có hại)/ virus/ kí
ƠN
sinh trùng này.
- GV: Yêu cầu HS nêu những biện pháp để hạn chế khả năng xâm nhập của vi
QU
Y
NH
khuẩn/ virus/ kí sinh trùng đối với cơ thể:
- HS: Một số biện pháp phòng tránh sự xâm nhập của vi khuẩn/ virus/ kí sinh
M
trùng đối với cơ thể.
KÈ
+ Rửa tay thường xuyên, đúng cách với xà phòng, nước sạch; hoặc các loại nước rửa tay có chứa cồn. + Ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
DẠ Y
+ Sử dụng khẩu trang đúng cách. + Giữ khoảng cách an toàn với ng\ừi mang mầm bệnh .....
- GV: Dựa trên câu trả lời của HS để tóm tắt một số biện pháp chính và nhấn mạnh cần rửa tay thường xuyên với xà phòng, nước sạch; hoặc các loại nước rửa tay khác.
39 - GV nêu vấn đề: Khi dịch bệnh xảy ra có thể gây tình trạng thiếu các mặt
AL
hàng hoá như xà phòng, nước rửa tay... (không mua được các mặt hàng
hoá này), vậy làm thế nào để có thể pha chế được dung dịch nước rửa tay để
CI
bảo vệ sức khoẻ. - HS: Có thể tự pha chế dung dịch nước rửa tay.
FI
- GV: Nhận xét và cùng thống nhất với HS tìm hiểu và thực hiện pha chế dung
OF
dịch nước rửa tay khô.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình pha chế nước rửa tay khô (20 phút) - GV giao nhiệm vụ "Tìm hiểu quy trình pha chế nước rửa tay khô" cho các
ƠN
nhóm HS.
- HS: Thảo luận nhóm, nghiên cứu, tìm hiểu các thông tin từ mạng internet và
NH
lựa chọn quy trình pha chế nước rửa tay khô (nguyên liệu, các bước pha chế và ưu điểm của phương pháp pha chế).
- HS hoàn thành nhiệm vụ, trình bày kết quả thảo luận trên giấy A4 theo mẫu sau:
Y
1. Thành phần chính của nước rửa tay khô
QU
2. Dụng cụ cần sử dụng
3. Nguyên liệu cần dùng
4. Các bước thực hiện pha chế
M
5. Ưu điểm của phương pháp pha chế. - GV yêu cầu các nhóm dán sản phẩm trên bảng và tổ chức cho các nhóm báo
KÈ
cáo, thảo luận sản phẩm nhóm. - HS cử đại diện nhóm và báo cáo sản phẩm hoạt động nhóm. - GV thống nhất phương pháp pha chế dung dịch nước rửa tay khô giữa
DẠ Y
các nhóm theo hướng dẫn của WHO. Hoạt động 3: Pha chế dung dịch nước rửa tay khô (40 phút)
Nhiệm vụ: Các nhóm tiến hành pha chế nước rửa tay khô.
40 - GV: Tổ chức cho các nhóm thực hiện pha chế nước rửa tay khô theo công
AL
thức đã thống nhất và nêu các tiêu chí đánh giá: + Mùi hương nước rửa tay khô: hương thơm tự nhiên; + Trong suốt, dung dịch đồng nhất;
CI
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm:
FI
+ Da tay không bị ngứa sau khi sử dụng nước rửa tay khô cách sử dụng,... sáng tạo, nhỏ gọn, đẹp, hợp lí).
OF
+ Lọ đựng nước rửa tay có đầy đủ thông tin về công dụng, thành phần, - HS: Thực hiện pha chế dung dịch nước rửa tay khô theo nhóm.
ƠN
- GV: Quan sát và hỗ trợ các nhóm trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ. Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm (30 phút)
vào những nội dung chính sau: - Công dụng;
- Cách sử dụng;
Y
- Thành phần;
NH
- GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm sau khi hoàn thiện, tập trung
QU
- Những ưu điểm nổi bật của sản phẩm. - HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm theo hướng dẫn của GV. - GV: Đánh giá kết quả và tổng kết
M
Chủ đề: Pha chế nước giải khát có gas I. Tình huống, bối cảnh
KÈ
Nước giải khát có gas là loại nước uống được nhiều người yêu thích sử
dụng, đặc biệt vào những ngày mùa hè nắng nóng. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay, các loại nước giải khát có gas thường chứa nhiều thành phần gây hại
DẠ Y
cho sức khoẻ con người như: Caffeine (ngăn cản sự hấp thu calci của xương, làm xương yếu hơn), Aspartame (chất tạo ngọt) gây kích thích hệ thần kinh, đường có thể gây nên bệnh béo phì. Đặc biệt, hiện nay xuất hiện rất nhiều loại nước giải khát có gas giả, các loại nước này chứa chất tạo màu, các loại hoá chất
41 độc hại, nếu sử dụng nhiều có thể gây nên các bệnh lí rất nguy hiểm như ung
OF
FI
CI
AL
thư, suy gan, thận,.... gây tâm lí lo lắng cho người sử dụng.
Việt nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây cối quanh năm tươi tốt. Các loại trái cây ở việt nam vô cùng phong phú, đa dạng: dưa, xoài,
ƠN
dứa, chuối, cam, quýt, bưởi,….
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, hiện nay việc xuất khẩu các loại
NH
hoa quả, nông sản sang các nước bạn là rất khó khăn, điều này khiến cho người nông dân lao đao vì hoa quả chín mà không tiêu thụ được. Đã có rất nhiều tổ chức, cá nhân đứng ra kêu gọi nhân dân mua hoa quả, nông sản hỗ trợ bà con. Vì lẽ đó, GV nên hướng dẫn HS pha chế và sử dụng nước giải khát có gas từ các
Y
loại nước ép trái cây, vừa đảm bảo sức khoẻ khi sử dụng và góp phần chia sẻ
QU
khó khăn với bà con nông dân trong tiêu thụ nông sản thời kỳ dịch bệnh. Vấn đề thực tiễn trên đặt ra cho HS là “Làm thế nào pha chế được nước giải khát có gas từ các loại hoa quả để sử dụng tại nhà”.
M
II. Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng:
KÈ
a. Kiến thức
- HS nêu được tác hại của nước giải khát có gas trên thị trường đến sức
khỏe con người;
DẠ Y
- HS trình bày được vai trò của các loại nước hoa quả đối với khỏe, vai trò
của CO2 trong nước giải khát có gas; - HS trình bày được tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của dấm ăn, độ
tan của carbon dioxide. Trình bày được quy trình điều chế và thu được khí
42 cacbon dioxt;
AL
- HS vận dụng được kiến thức liên môn (Hóa học, Toán học, Công nghệ,
Kỹ thuật…) để phân tích quy trình điều chế khí cacbon dioxit, bão hòa CO 2
CI
trong nước;
- HS trình bày được vai trò của các loại nước hoa quả đối với khỏe, vai trò
FI
của CO2 trong nước giải khát có gas;
- Nêu được các bảo quản nước có ga và chú ý khi sử dụng.
OF
b. Kĩ năng
- Thiết kế, chế tạo các dụng cụ pha chế nước giải khát có gas; - Tiến hành điều chế cacbon dioxit và pha chế được nước giải khát có gas;
ƠN
- Sử dụng thành thạo internet để thu thập thông tin; sử dụng thành thạo các phần mềm tạo video, phần mềm tạo bài thuyết trình… c. Thái độ
NH
- HS Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm; - HS Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học; những sản phẩm có ích.
Y
- HS Có ý thức bảo vệ môi trường, tái tạo các vật liệu phế phẩm thành
kỳ dịch bệnh.
QU
- HS biết chia sẻ, cảm thông với khó khăn của nhà sản xuất nông sản thời d. Phát triển năng lực
M
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khi thực hiện qui trình điều chế, tách carbon dioxide và pha chế nước giải khát có gas;
KÈ
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thống nhất qui trình thực hiện và phân
công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể. Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác; Hợp tác trong nhóm để cùng thực
DẠ Y
hiện nhiệm vụ học tập; - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự ôn tập kiến thức và vận dụng
kiến thức để xây dựng qui trình điều chế cacbon dioxit và pha chế nước giải khát có gas.
43 III. Thách thức/vấn đề đặt ra cho học sinh
AL
HS các nhóm cần pha chế nước giải khát có gass từ hoa quả tươi, giấm,
- Nước gải khát có vị của ga. IV. Kiến thức, kĩ năng nền sử dụng trong chủ đề
FI
- Nước gải khát từ hoa quả tươi.
CI
backing soda, chai nhựa,…đảm bảo các yêu cầu sau:
Kiến thức, kĩ năng của một số môn học làm cơ sở để xây dựng chủ đề
OF
gồm:
- Môn Hóa học: Hóa học 11, chương 9, bài 45: Axit cacboxylic; chương 3, bài 16: Hợp chất của cacbon;
ƠN
- Môn Công nghệ: Công nghệ 11, chương 2, bài 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật;
- Môn Toán học: Toán học 10, chương 5: Toàn số, trung bình cộng
NH
V. Nội dung
Nguyên liệu, vật liệu cần dùng
Các nguyên vật liệu cần dùng gồm:
- Vải lọc; - Máy xay;
M
- Băng dính;
QU
- Ống dẫn;
Y
- Chai nhựa;
- Kéo, dao - Giấy A0 ( hoặc A4 để vẽ sơ đồ thiết kế); Bút dạ - Hoa quả tươi - Giấm - Backing soda
KÈ
Cách tiến hành Bước 1: Ép lấy nước của hoa quả tươi Bước 2: Lấy 1 chai nhựa sạch đổ giấm vào khoảng 1/3 chai
DẠ Y
Bước 3: Đổ vào chai đựng giấm 2 đến 3 thìa backing soda Bước 4: Đậy nắp ngay (nắp đã được đục lỗ và thiết kế hệ thống dây dẫn
tương tự như hình sau) một đầu của ống dẫn nằm trong chai giấm sao cho không
44 chạm đến chất lỏng, đầu còn lại sục vào trong chai đựng nước ép hoa quả (lưu ý:
OF
FI
CI
AL
hệ thống phải kín , có thể dùng băng dính để bọc che nắp bình cho hệ thống kín
ƠN
Bước 5: Đóng chai và bảo quản trong tủ lạnh Lưu ý :
- Không uống nước ngọt cùng và sau khi uống rượu: Nước ngọt có gas
NH
làm tăng nhanh khả năng hấp thụ của cơ thể với các chất cồn có trong rượu bia, gây tổn hại đến thận.
- Không nên uống nước ngọt khi đang ăn cơm: Nước và gas có trong
Y
nước ngọt sẽ làm loãng dịch vị trong dạ dày, làm giảm công năng sát khuẩn của
QU
dịch vị. Khí CO2 cũng sinh ra chất Pepsinogen làm giảm công năng tiêu hóa của dạ dày.
- Người có hệ tiêu hóa yếu không nên uống nước ngọt: Bệnh về dạ dày và bệnh đại tràng có thể nghiêm trọng hơn bởi nước ngọt có gas sẽ kích thích và
M
làm tê liệt niêm mạc ruột, gây đau bụng, tiêu chảy, khó tiêu hóa.
KÈ
Tiêu chí đánh giá sản phẩm Đánh giá sản phẩm nước giải khát có gas
Tiêu chí
DẠ Y
250ml Nước giả khát làm từ hoa quả
Điểm tối đa 2
tươi.
Uống vào có cảm giác gai lưỡi và vòm họng đem lại cho người uống một cảm
4
Điểm đạt được
45
2
Chi phí làm tiết kiệm.
2
Tổng điểm
10
CI
Mẫu mã đẹp
AL
giác tê tê.
Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm Bản vẽ sơ đồ pha chế nước giải khát có
OF
gass được vẽ rõ ràng. Phù hợp với
4
những nguyên liệu đã có, mang tính Giải thích rõ nguyên lí hoạt động
ƠN
khả thi
2
Loại hoa quả tươi được sử dụng phù
2
NH
hợp, trình bày được cách chế biến hoa quả tươi để lấy nước
Điểm đạt được
FI
Điểm tối đa
Tiêu chí
Trình bày rõ ràng, logic, sinh động.
2
Tổng điểm
10
Y
VI. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
QU
1. Xác định kiến thức STEM trong chủ đề: Sản phẩm
Khoa học (S)
Công nghệ (T)
Kĩ thuật (E)
- Nước giải - Thành phần - Các thiết bị; nước
M
khát có gas
KÈ
Poster;
DẠ Y
trình
hoặc
phẩm -
Tác
bài nước
để
phẩm.
pha
chế PowerPoint
liệu cần để
hại nước giải khát mô tả quy điều giải có gas
chế nước
pha
chế 250ml
chiếu khát có gas
nước
giải giải khát có
video trên
khát có gas - gas
thuyết trình trường về
vẽ - Xác định
giải dụng cụ dùng hoặc thiết kế lượng nguyên
-Mẫu bao bì khát có gas sản
Bản
Toán học (M)
thị đến
sản sức khoẻ con người.
Các
-
Tính
phần toán giá thành
mềm tin học và hiệu quả thiết kế mẫu pha chế nước
46 bao bì sản giải khát có gas.
AL
phẩm. 2. Chuẩn bị
CI
a. Giáo viên - Phương pháp dạy học dự án;
FI
- Bảng kiểm quan sát;
OF
- Phiếu đánh giá dự án của GV và HS; Nguồn tài liệu tra cứu;
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm: bài thuyết trình, nước giải khát có gass thành phẩm, bao bì sản phẩm, poster giới thiệu về sản phẩm; - Nội dung kiến thức chốt sau dự án hoàn thành;
ƠN
- Trang thiết bị dạy học cần thiết để thực hiện dự án, nguyên liệu cần dùng để làm thí nghiệm thực hành;
NH
- Các tài liệu liên quan đến nước giải khát có gas; pha chế nước giải khát có gass. b. Học sinh
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, máy tính,…;
Y
- Kiến thức liên quan đến nước giải khát có gass;
QU
- Thiết bị h trợ học tập và các phần mềm khác (nếu có, khi cần thiết); - Sổ nhật kí thực hiện;
- Điện thoại (có chức năng quay phim) hoặc máy quay phim.
M
3. Dự kiến sản phẩm - Sản phẩm của HS: Trả lời các câu hỏi định hướng của GV; Thiết kế sơ
KÈ
đồ/ bản vẽ quy trình pha chế nước giải khát có gass; Video quay lại quá trình thực hiện của nhóm; Nước giải khát có gass thành phẩm; Mẫu bao bì sản phẩm; Poster giới thiệu về sản phẩm cũng như công dụng của sản phẩm; Bài thuyết
DẠ Y
trình giới thiệu, quảng bá cho sản phẩm. - Kết quả tham gia đánh giá và tự đánh giá dự án. - Ghi chép nội dung chính của bài (GV “chốt” kiến thức).
4. Kế hoạch thực hiện
47 Hoạt động 1: Khởi động (15- 20 phút)
AL
- GV: Chia lớp HS thành 06 nhóm, bầu nhóm trưởng và thư kí nhóm
https://www.youtube.com/watch?v=FAOZ2NAGk5w [ 23]. Và trả lời câu hỏi “Nội dung của video là gì?”
CI
- GV: Cho HS xem video
FI
- HS: Rất nhiều container trái cây đang tồn đọng ở các cửa khẩu biên giới, thậm chí không vận chuyển tiêu thụ được ngay trong nước do giãn cách xã hội
OF
từ ảnh hưởng của đại dịch Covid.
- HS: Nhận xét: Trái cây việt nam phần lớn là trái cây nhiệt đới, ngon, đa dạng và thu hoạch quanh năm như thanh long, xoài, dứa, chuối, cam, quýt, bưởi,
ƠN
….Tuy nhiên khó khăn lớn nhất đối với nghề trồng cây ăn trái của việt nam là nguy cơ dư thừa sản phẩm vì trái cây lại có tính mùa vụ, khó bảo quản lâu
QU
Y
NH
dài, dễ bị dập nát, khó vận chuyển
KÈ
nước ta
M
- GV: Đề xuất các dự án để giải quyết vấn đề dư thừa sản phẩm trái cây ở - HS: Hoạt động theo nhóm: Đa dạng hóa sản phẩm chế biến thay vì xuất khẩu trái cây tươi như:
DẠ Y
- Làm hoa quả sấy - Làm siro hoa quả - Làm nước ép trái cây - Làm mứt trái cây - Nước giải khát có gas
48 - GV: Trong các dự án mà HS đề xuất, thì ta thấy rằng mùa hè tới rồi, mùa hè
AL
nóng bức yêu cầu các sản phẩm giải khát đặc biệt là các loại nước giải khát có gass rất được mọi người ở mọi lứa tuổi yêu thích.
CI
Bên cạnh đó các sản phẩm nước giải khát có gass trên thị trường có nhiều tác động không tốt đến sức khỏe con người
FI
-GV: Cho hs xem thêm 1 video
https://www.youtube.com/watch?v=EsELfoh37_8 [24]
OF
trình bày tác hại của nước giải khát có gass trên thị trường? - HS: Tác hại của nước giải khát có gass trên thị trường - Béo phì
ƠN
- Loại bỏ chất dinh dưỡng quan trọng ra khỏi cơ thể - Làm suy yếu cấu trúc xương, răng, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường - Chứa nhiều hóa chất độc hại
NH
- GV: Ngày nay nước giải khát có gass không còn xa lạ gì với chúng ta, các loại nước giải khát trên thị trường chứa các thành phần không tốt như: Caffeine ngăn cản sự hấp thu calci của xương làm xương càng yếu hơn, hoặc
Y
Aspartame (chất tạo ngọt) thủ phạm khiến tâm trạng của bạn thất thường. Các
QU
loại nước giải khát có gass thường chứa nhiều đường, uống càng nhiều bạn sẽ càng bị béo phì. Nhiều chất có hại thường được các nhà sản xuất thêm vào nước giải khát như Formaldehyde có thể gây hại các tế bào cơ thể và gây ra
M
bệnh ung thư,… vậy thì làm thế nào để ta vẫn có một loại nước vừa ngon lại tốt cho sức khỏe
KÈ
- GV: Nhận xét và cùng thống nhất với HS tìm hiểu và thực hiện pha chế mước giải khát có gas - GV cùng HS thống nhất các tiêu chí của sản phẩm
DẠ Y
+ 250ml Nước giải khát làm từ hoa quả tươi.
+ Uống vào có cảm giác gai lưỡi và vòm họng đem lại cho người uống
một cảm giác tê tê. + Mẫu mã đẹp
49
AL
+ Tiết kiệm chi phí. Hoạt động 2: Thực hiện dự án (1 tuần)
CI
Nhiệm vụ: Các nhóm tiến hành thực hiện dự án
HS làm việc theo nhóm thực hiện dự án "Pha chế nước giải khát có gas"
FI
- Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc
- Thực hiện dự án: Thu thập thông tin dưới nhiều hình thức, tiến hành pha chế
OF
và viết báo cáo
- Trao đổi với GV về những khó khăn trong quá trình thực hiện qua điện
- Sửa chữa, hoàn thiện sản phẩm. Kế hoạch thực hiện các công việc
ƠN
thoại, email hoặc trao đổi trực tiếp
Tìm kiếm, thu thập tài liệu
NH
Tuần 1 Thứ
Thứ
Thứ
2-3
4- 5
6- 7
Tìm kiếm nguyên liệu
X
Y
X
QU
CN
X
Tiến hành pha chế
X
Thiết kế bao bì sản phẩm, bài thuyết
X
M
Thứ 2
X
Tổng hợp kết quả thu thập
Vẽ sơ đồ quy trình pha chế
Tuần 2
KÈ
trình giới thiệu sản phẩm Trình bày sản phẩm
X
DẠ Y
Hoạt động 3: Đánh giá (30 phút) - GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm sau khi hoàn thiện, tập trung vào những nội dung chính sau: - Giới thiệu sản phẩm - Công dụng;
50 - Thành phần;
AL
- Cách sử dụng; - Những ưu điểm nổi bật của sản phẩm.
CI
- Những lưu ý khi sử dụng sản phẩm
- HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm theo hướng dẫn của GV.
FI
- GV: Đánh giá kết quả và tổng kết e) Điều kiện thực hiện giải pháp 4:
OF
Có không gian phù hợp, có đủ nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ, bình chứa, phương tiện hỗ trợ cho học sinh trải nghiệm giáo dục Stem.
Phòng học có trang bị máy chiếu; GV chuẩn bị các nội dung liên quan đến
ƠN
các tình huống khẩn cấp, các video clip, tranh, ảnh, đồ vật … GV: Sử dụng thành thạo các thiết bị hỗ trợ dạy học, tích hợp nội dung khoa học, hợp lý để đảm bảo về thời gian tiết học cũng như nội dung.
NH
HS: Tích cực chủ động tham gia trải nghiệm, đề xuất phương án xử lý tình huống khẩn cấp giả định trong bài. f) Ưu điểm của giải pháp 4:
Y
Thông qua vận dụng mô hình giáo dục Stem, bài học trở nên gần với cuộc
QU
sống hơn, HS được rèn luyện các kỹ năng sinh tồn, kỹ năng ứng phó với căng thẳng, kỹ năng thể hiện sự cảm thông, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tư duy sáng tạo, ... các kỹ năng này không chỉ giúp HS học tập tốt mà còn là “vốn sống” theo các
M
em trong suốt cuộc đời.
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
KÈ
4.1. Hiệu quả kinh tế - Cùng với cung cấp kiến thức văn hóa, việc giáo dục KNS cho học sinh
góp phần giúp các em hoàn thiện nhân cách, tự tin, chủ động, xử lý linh hoạt các
DẠ Y
tình huống trong cuộc sống; giúp các em trưởng thành, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội. Đặc biệt trong những trường hợp khẩn cấp, nguy hiểm các em sẽ biết cách giữ an toàn cho bản thân, cho những người xung quanh và các tài sản. - Khuyến khích niềm đam mê đối với khoa học, là tiền đề cho việc
51
4.2. Hiệu quả kỹ thuật - Giải pháp có tính khoa học, tính sư phạm, tính logic cao.
AL
nghiên cứu sáng tạo KHKT cho HS.
CI
- Giải pháp rèn luyện các KNS cho học sinh, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Học sinh lĩnh hội kiến thức, trau dồi phẩm chất, hoàn thức, tự điều chỉnh hành vi để hoàn thiện bản thân.
FI
thiện kỹ năng thông qua tự mình trải nghiệm, khám phá, phân tích, tổng kết kiến
OF
- Giải pháp đổi mới được cách dạy học chuyển từ chủ yếu tiếp cận nội dung sang coi trọng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực và rèn luyện KNS.
ƠN
4.3. Hiệu quả xã hội * Đối với học sinh
Kết quả cho thấy tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào bài học phù hợp với sự
NH
phát triển tâm lý, sinh lý của HS, phù hợp với đặc điểm môn học và cấp học, giáo dục cho HS về hành vi ứng xử; giá trị cuộc sống và ý thức pháp luập. HS có tích và các tệ nạn xã hội.
Y
ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừa dịch bệnh, phòng ngừa tai nạn thương
QU
+ Đối với nhóm kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy HS có khả năng làm chủ bản thân tốt, bước đầu HS tự đánh giá mức độ KNS của bản thân, biết những thành phần KNS còn thiếu hoặc chưa hoàn chỉnh. cao hơn.
M
Trên cơ sở đó HS biết tự điều chỉnh và phát triển KNS của bản thân lên trình độ
KÈ
Tất cả HS trong toàn lớp đều tự lực thực hiện nhiệm vụ của mình, tự học
và tự điều chỉnh ngay cả khi có hoặc không có giáo viên. Các em luôn chủ động trong quá trình học tập mà mình đã xác định, do đó đã phát huy được tính tích
DẠ Y
cực, sáng tạo. Kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng ra quyết định,
kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ứng phó với các tình huống cuộc sống của HS được nâng lên. + Đối với nhóm kỹ năng tâm lý xã hội
52 HS biết cách để đạt được mục đích trong những tình huống giao tiếp ứng
AL
xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác.
CI
HS biết cảm thông chia sẻ, ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; có thói quen và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng hoạt động xã hội; giao tiếp
FI
hiệu quả và biết cách thương thuyết. * Đối với giáo viên
OF
Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp giáo viên tham gia áp dụng sáng kiến, các giáo viên cho rằng, khi tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống vào bài để dạy học:
ƠN
Giáo viên chủ động trong giáo án.
Giáo viên có hứng thú trong giảng dạy, bản thân GV cũng được bổ sung các kỹ năng sống tích cực.
NH
5. Khả năng áp dụng và nhân rộng
a. Chất lượng dạy và học khi áp dụng sáng kiến +) Sáng kiến kinh nghiệm của chúng tôi tuy phạm vi thực nghiệm chưa
Y
rộng, nhưng bản thân thấy rằng nó đã mang lại những hiệu quả đáng kể.
QU
Cụ thể, kết quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến ở lớp 12A7, 11A5 Trước khi áp dụng SKKN
Cần
KÈ
điều
chỉnh
M
Chủ đề
Không
cần
Sau khi áp dụng SKKN Cần
điều chỉnh
chỉnh
điều
Không cần điều chỉnh
12A7
11A5
12A7
11A5
12A7
11A5
12A7
11A5
35/44
34/41
9/44
7/41
8/44
8/41
36/44
33/41
29/44
34/41
15/44
7/41
12/44
7/41
32/44
34/41
Kỹ năng đặt mục tiêu, quản lý thời
DẠ Y
gian Kỹ năng ra quyết định và giải quết vấn đề
53
với các tình huống
37/44
33/41
7/44
8/41
9/44
7/41
27/44
34/41
17/44
7/41
7/44
7/41
28/44
32/41
16/44
9/41
8/44
25/44
34/33
19/44
7/41
AL
Kỹ năng ứng phó 35/44
suy nghĩ
và
ý
Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng kiểm soát
36/44
32/41
9/44
8/41
35/44
33/41
ƠN
cảm xúc
34/41
9/41
OF
tưởng
37/44
FI
Kỹ năng trình bày
CI
trong cuộc sống
34/41
Kết quả cho thấy sau khi chúng tôi áp dụng sáng kiến này thì các em HS trong lớp đã được bổ sung nhiều kỹ năng. Số lượng các em có những hành vi
NH
không phù hợp cần phải điều chỉnh đã giảm đi nhiều so với trước khi áp dụng. +) Chúng tôi đã tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra thực nghiệm để chứng minh hiệu quả của các giải pháp trong sáng kiến tại trường THPT Tống Văn Trân, Tỉnh Nam Định. Trong đó chúng tôi chọn mỗi khối 1 lớp thực
Y
nghiệm và 1 lớp đối chứng thuộc khối 11, 12 năm học 2020-2021. Các cặp thực
QU
nghiệm và đối chứng có trình độ nhận thức, điều kiện học tập và các mặt khác tương đương nhau.
Ở lớp thực nghiệm: Giáo viên áp dụng bài giảng theo hướng sử dụng một
M
số kinh nghiệm trong giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tích hợp vào các bài học phần hóa học hữu cơ.
KÈ
Ở lớp đối chứng: Giáo viên sử dụng các bài giảng như nội dung SGK và
SBT đề xuất, theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Kết quả kiểm tra nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức giáo dục kỹ
DẠ Y
năng sống thông qua tích hợp vào các bài học phần hóa học hữu cơ của HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm:
54 Bảng phân loại học sinh lớp 11 theo kết quả điểm kiểm tra <5
5
6
7
8
9
6
5
6
10
9
2
10
7
10
8
5
( thực nghiệm) Sĩ số 41 (đối chứng)
Sĩ số 41
1
FI
11A4
3
CI
11A5
10
AL
Điểm
0
NH
ƠN
OF
Biểu đồ phân loại học sinh theo điểm ở lớp 11A5 và 11A4
Bảng phân loại học sinh lớp 12 theo kết quả điểm kiểm tra Điểm
(thực nghiệm) Sĩ số 44 Sĩ số 44
M
(đối chứng)
6
7
8
9
10
5
5
6
13
10
2
3
15
10
10
5
3
1
0
QU
12A7
12A6
5
Y
<5
DẠ Y
KÈ
Biểu đồ phân loại học sinh theo điểm ở lớp 12A7 và 12A6
55 b. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
AL
- Sáng kiến có thể được triển khai sử dụng phù hợp ở tất cả các nhà
trường và phù hợp cho các giáo viên trong quá trình dạy học và mọi học sinh
CI
trong quá trình học tập.
- Tất cả các giáo viên hóa học khi dạy phần hóa hữu cơ lớp 11, 12 THPT
FI
đều có thể sử dụng tài liệu này.
- Việc áp dụng các giải pháp trong sáng kiến này thường xuyên, khoa học sẽ
OF
có giá trị hình thành phẩm chất, năng lực HS, rèn luyện KNS một cách toàn diện, tiến tới hoàn thiện nhân cách.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
ƠN
Trên đây là nội dung, hiệu quả của sáng kiến do chính chúng tôi thực hiện không sao chép hoặc vi phạm bản quyền./.
Y
NH
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
DẠ Y
KÈ
M
QU
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Vũ Đình Chuyên
56 CƠ QUAN ĐƠN VỊ
AL
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
.................................................................................................................................
CI
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
FI
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
(Ký tên, đóng dấu)
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Phụ lục 1: Một số sơ đồ tư duy sử dụng trong công tác dạy học
AL
PHỤ LỤC
DẠ Y
M
KÈ Y
QU ƠN
NH
CI
FI
OF
AL
DẠ Y
M
KÈ Y
QU ƠN
NH
CI
FI
OF
AL
DẠ Y
M
KÈ Y
QU ƠN
NH
CI
FI
OF
AL
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoạt động dạy và học
DẠ Y
M
KÈ Y
QU ƠN
NH
CI
FI
OF
AL
Phụ lục 3: Một số vấn đề hóa học thực tiễn trong các bài học phần hóa
AL
học hữu cơ tại trường THPT để giáo dục KNS
VẤN ĐỀ 1: Vì sao dụng cụ phân tích rượu có thể phát hiện các lái xe đã
CI
uống rượu?
Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic. Đặc tính
FI
của rượu etylic là dễ bị oxi hóa. Có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với
OF
rượu nhưng người chọn một chất oxi hóa là crom(VI)oxit CrO 3. Đây là một chất oxi hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam. Bột oxit CrO3 khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành oxit Cr2O3 là một hợp chất có màu
ƠN
xanh đen.
Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở
NH
có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế. Đây là biện pháp nhằm phát hiện các tài xế đã uống rượu khi tham gia giao để ngăn chặn những tai nạn đáng
Y
tiếc xảy ra.
QU
Áp dụng: Tai nạn giao thông luôn là nổi ám ảnh của mọi người. Một trong những nguyên nhân chính xảy ra tai nạn giao thông chính là rượu. Nhằm giúp cho học sinh thêm hiểu biết về cách nhận biết rượu trong cơ thể một cách
M
nhanh và chính xác của cảnh sát giao thông, giáo viên nên đưa nội dung này vào bài “Ancol” (tiết 56-57 lớp 11CB) hay “Rượu etylic”(tiết 3-4 lớp 12). Cụ thể,
KÈ
sau khi dạy xong bài “ Ancol ” giáo viên có thể đặt câu hỏi như trên để cho học sinh suy nghĩ, tìm tòi hướng giải quyết vấn đề. VẤN ĐỀ 2: Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết sạch, còn khi đốt gỗ, than đá
DẠ Y
lại còn tro? Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có
độ thuần khiết cao. Khi đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và hơi H2O, tất cả chúng đều bay vào không khí. Xăng tuy là hỗn hợp nhiều
hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy. Vì vậy cho dù ở trạng thái
AL
hỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.
Với than đá và gỗ thì lại khác. Cả hai vật liệu đều có những thành phần rất
CI
phức tạp. Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có thể “cháy hết”. Nhưng gỗ thường dùng
FI
cón có các khoáng vật. Những khoáng vật này đều không cháy được.Vì vậy sau khi đốt cháy gỗ sẽ còn lại và tạo thành tro.
OF
Than đá cũng vậy. Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu cơ phức tạp còn có các khoáng là các muối silicat. Nên so với gỗ khi đốt cháy than còn cho nhiều tro hơn.
ƠN
Áp dụng: Đây là câu hỏi nhằm kích thích tư duy học sinh. Học sinh không lạ gì với hiện tượng trên nhưng để giải thích thì không phải dễ. Giáo viên có thể nêu vấn đề trên sau khi dạy xong mục “Dầu mỏ” (Tiết 53 lớp 11CB) hay
NH
cuối bài “Ancol etylic”(Tiết 56-57 lớp 11CB).
VẤN ĐỀ 3: Vì sao “chảo không dính” khi chiên rán thức ăn lại không bị dính chảo?
Y
Nếu dùng chảo bằng gang, nhôm thường để chiên cá, trứng không khéo sẽ
QU
bị dính chảo. Nhưng nếu dùng chảo không dính thì thức ăn sẽ không dính chảo. Thực ra mặt trong của chảo không dính người ta có trải một lớp hợp chất cao phân tử. Đó là politetra floetylen (-CF2-CF2-)n được tôn vinh là “vua chất
M
dẻo” thường gọi là “teflon”. Politetra floetilen chỉ chứa 2 nguyên tố C và F nên liên kết với nhau rất bền chắc. Khi cho teflon vào axit vô cơ hay axit H2SO4
KÈ
đậm đặc, nước cường thủy( hỗn hợp HCl và HNO3 đặc), vào dung dịch kiềm đun sôi thì teflon không hề biến chất. Dùng teflon tráng lên đáy chảo khi đun với nước sôi không hề xảy ra bất kì tác dụng nào. Các loại dầu ăn, muối,
DẠ Y
dấm,… cũng xảy ra hiện tượng gì. Cho dù không cho dầu mở mà trực tiếp rán cá, trứng trong chảo thì cũng không xảy ra hiện tượng gì. Một điều chú ý là không nên đốt nóng chảo không trên bếp lửa vì teflon ở
nhiệt độ trên 250oC là bắt đầu phân hủy và thoát ra chất độc. Khi rửa chảo
không nên chà xát bằng các đồ vật cứng vì có thể gây tổn hại cho lớp chống
AL
dính.
Áp dụng: “Chảo không dính” hiện nay được các bà nội trợ sử dụng khá
CI
nhiều. Công dụng của chảo đã làm hài lòng tất cả các đầu bếp khó tính. Nhưng ít ai hiểu được vì sao chảo không dính lại ưu việt đến vậy. Giáo viên có thể nêu
FI
vấn đề này khi dạy về “Ứng dụng flo” (Tiết 43 lớp 10 CB) hoặc bài “Dẫn suất halogen” (Tiết 55 lớp 11CB) cũng như lưu ý học sinh về cách sử dụng chảo
OF
không dính.
VẤN ĐỀ 4: Vì sao rượu lại làm mất mùi tanh của cá?
Cá tanh do trong cá có trimetylamin (CH3)3N và đimetylamin (CH3)2NH
ƠN
và metyl amin CH3NH2 là những chất có mùi khó ngửi. Khi chiên cá ta cho thêm một ít rượu có thể phá hủy được mùi tanh cá. Vì trimetylamin thường “lẫn trốn” trong cá nên người ta khó trục nó ra. Nhưng
NH
trong rượu có cồn, cồn có thể hòa tan trimetylamin nên có thể lôi được trimetylamin ra khỏi chổ ẩn. Khi chiên cá ở nhiệt độ cao cả trimetylamin và cồn đều bay hơi hết, nên chỉ một lúc sau mùi tanh cá sẽ bay đi hết.
Y
Ngoài ra trong rượu có một ít etylaxetat có mùi dễ chịu nên rượu có tác
QU
dụng thêm mùi thơm rất tốt.
Áp dụng: Đây là một kinh nghiệm thường thấy khi chế biến thức ăn liên quan đến cá. Giáo viên cần giải thích cho học sinh biết được cơ sở hóa học của
M
kinh nghiệm trên. Từ đó giúp các em thấy được những ứng dụng đời thường của hóa học nhằm tăng thêm niềm yêu thích đối với môn hóa học. Giáo viên có thể
KÈ
đưa vào phần ứng dụng của ancol trong bài “Ancol” (Tiết 56-57 lớp 11CB) hoặc phần tính chất chung của amin trong bài “Amin” (Tiết 6 lớp 12). VẤN ĐỀ 5: Các con số ghi trên chai bia như 12o, 14o có ý nghĩa như thế
DẠ Y
nào?
Trên thị trường có bày bán nhiều loại bia đóng chai. Trên chai có nhãn ghi
12o, 14o,…Có người hiểu đó là số biểu thị hàm lượng rượu tinh khiết của bia. Thực ra hiểu như vậy là không đúng.
Số ghi trên chai bia không biểu thị lượng rượu tinh khiết (độ rượu) mà
AL
biểu thị độ đường trong bia.
Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia là đại mạch. Qua quá trình lên men, tinh
CI
bột đại mạch chuyển hóa thành đường mạch nha(đó là Mantozơ - một đồng phân của đường saccarozơ). Bấy giờ đại mạch biến thành dịch men, sau đó lên
FI
men biến thành bia.
Khi đại mạch lên men sẽ cho lượng lớn đường mantozơ, chỉ có một phần
OF
mantozơ chuyển thành rượu, phần mantozơ còn lại vẫn tồn tại trong bia. Vì vậy hàm lượng rượu trong bia khá thấp. Độ dinh dưỡng của bia cao hay thấp có liên quan đến lượng đường.
ƠN
Trong quá trình ủ bia, nếu trong 100ml dịch lên men có 12g đường người ta biểu diễn độ đường lên men là bia 12o. Do đó bia có độ 14o có giá trị dinh dưỡng cao hơn bia 12o.
NH
Áp dụng: Đây là vấn đề mà mọi người rất thường nhầm giữa độ rượu và độ đường về những con số ghi trên những chai bia. Giáo viên đặt câu hỏi trên sau khi dạy xong bài “Ancol” (Tiết 56-57 lớp 11CB) hoặc bài “Saccarozơ” (Tiết
Y
23 lớp 12).
QU
VẤN ĐỀ 6: Giải thích hiện tượng: “Khi các cầu thủ đá banh bị đau nằm lăn lộn trên đất thì nhân viên y tế chỉ cần dùng bình thuốc phun vào chỗ bị thương, sau đó cầu thủ bị thương đứng lên tiếp tục thi đấu”
M
Khi cầu thủ bị thương, chỗ bị thương sẽ rất đau đớn. Người cán bộ y tế dùng phương pháp làm lạnh cục bộ bằng cách phun chất làm lạnh tức thời trên
KÈ
chỗ bị thương. Chất làm lạnh ở đây là etyl clorua C2H5Cl hay gọi là cloetan. C2H5Cl là hợp chất hữu cơ có tos là 12,3oC. Ở nhiệt độ thường khi tăng áp
suất sẽ biến thành chất lỏng. Khi phun C2H5Cl lên chỗ bị thương, các giọt etyl
DẠ Y
clorua tiếp xúc với da, nhiệt độ cơ thể sẽ làm etyl clorua sôi lên và bốc hơi rất nhanh. Quá trình này thu nhiệt mạnh làm cho da bị lạnh đông cục bộ và tê cứng. Vì vậy thần kinh cảm giác không truyền được đau lên đại não. Nhờ đó cầu thủ không có cảm giác đau. Do sự đông cục bộ nên vết thương không bị chảy máu.
Chú ý là cloetan chỉ tạm thời không làm cho cầu thủ cảm giác đau mà không có
AL
tác dụng chữa trị vết thương.
Áp dụng: Đây là cảnh tượng thường thấy trong các trận đá banh. Mọi
CI
người cứ nghĩ đó là một loại “ thuốc tiên” nhưng xét về phương diện hóa học đó
chỉ là một chất có đặc tính “ thu nhiệt mạnh” ở điều kiện thường. Giáo viên có
FI
thể kể cho học sinh nghe về phần ứng dụng của dẫn xuất halogen trong bài “Dẫn suất halogen” (Tiết 55 lớp 11CB).
OF
VẤN ĐỀ 7: Vì sao gạo nếp lại dẻo ?
Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. Hai loại này thường không tách rời nhau được. Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ
ƠN
bọc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan, trong nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo của hạt có tinh bột.
NH
Trong mỗi hạt tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20% nên cơm gạo tẻ, ngô tẻ, bánh mì thường có độ dẻo bình thường. Tinh bột trong gạo nếp, ngô nếp chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90%
Y
làm cho cơm nếp, xôi nếp,… rất dẻo, dẻo đến mức dính.
QU
Áp dụng: Vấn đề trên là hiển nhiên trong đời sống mà bất kì ai cũng biết hiện tượng này. Vấn đề có thể đưa vào trong khi dạy bài “Tinh bột”( Tiết 24 lớp 12) với mục đích giải thích tại sao gạo nếp lại dẻo. Giáo viên có thể trình bày
M
vấn đề này trong vài phút khi đặt câu hỏi: Vì sao nếp lại dẻo? rồi dẫn dắt vào bột.
KÈ
bài mới hoặc giáo viên xen vào bài giảng khi trình bày phần cấu tạo phân tử tinh VẤN ĐỀ 8: Vì sao trong một ngày hoa phù dung có thể đổi màu tới 3 lần ? Hoa phù dung đổi màu 3 lần trong ngày. Buổi sáng màu trắng, buổi trưa
DẠ Y
màu phớt hồng, buổi chiều màu hồng đậm hơn. Loài hoa, trước sau chỉ biến đổi thay nhau giữa các màu trắng, hồng,
vàng, da cam, đỏ. Đó là sự thay đổi của chất caroten có trong thực vật. Caroten là một loại sắc tố thường thấy trong mọi đóa hoa. Trong sữa động
vật, trong chất béo cũng có sắc tố này nhưng nhiều hơn cả là trong của cà rốt (
chất màu vàng da cam). Caroten là một hiđrocacbon có công thức phân tử
AL
C40H56.
Áp dụng: Đây là một hiện tượng thường gặp trong tự nhiên. Giáo viên
CI
đưa vấn đề này vào trong bài giảng “Tecpen” ( Tiết 57 lớp 11NC) để giới thiệu cho học sinh biết thêm về nguồn tecpen thiên nhiên nhằm kích thích tính tò mò
FI
ham hiểu biết của học sinh.
OF
VẤN ĐỀ 9: Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt ?
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân
ƠN
một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt: Áp dụng: Giáo viên có thể đề cặp vấn đề trên ở phần nội dung phản ứng thủy phân của tinh bột trong bài “Tinh bột” (Tiết 24 lớp 12) nhằm cung cấp cho
NH
học sinh kiến thức cơ bản của sự chuyển hóa tinh bột trong khi ăn. Học sinh cũng có thể kiểm nghiệm được trong khi ăn.
VẤN ĐỀ 10: Vì sao ngày nay không dùng xăng pha chì ?
Y
Xăng pha chì có nghĩa là trong xăng có pha thêm một ít Tetraetyl chì
QU
(C2H5)4Pb, có tác dụng làm tăng khả năng chịu nén của nhiên liệu dẫn đến tiết kiệm khoảng 30% lượng xăng sử dụng. Nhưng khi cháy trong động cơ thì chì oxit sinh ra sẽ bám vào các ống xả, thành xilanh, nên thực tế còn trộn vào xăng
M
chất 1,2 - đibrometan CH2Br – CH2Br để chì oxit chuyển thành muối PbBr2 dể bay hơi thoát ra khỏi xilanh, ống xả và thải vào không khí gây ô nhiễm môi
KÈ
trường và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Từ những điều gây hại trên mà hiện nay ở nước ta không còn dùng xăng
pha chì nửa.
DẠ Y
Áp dụng: Hiện nay nhà nước ta nghiêm cấm các doanh nghiệp kinh
doanh xăng dầu sử dụng xăng pha chì. Để hiểu được vì sao thì không ít người hiểu được vấn đề này. Thông qua nội dung “Dầu mỏ”( Tiết 53 lớp 11CB) giáo viên có thể đặt câu hỏi này cho học sinh thảo luận rồi giải thích cho học sinh biết
được tác hại của việc pha chì vào xăng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi
AL
trường. VẤN ĐỀ 11: Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn ?
CI
Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào
FI
chết. Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất. Nếu cồn lớn hơn 75 o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh
OF
hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thắm vào bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém. Áp dụng: Trong y tế việc dùng cồn để sát khuẩn trước khi tiêm và rửa vết
ƠN
thương trở nên thông dụng. Nhưng để giải thích được vì sao cồn có khả năng sát khuẩn thì không phải ai cũng giải thích được. Trong bài giảng, nếu học sinh được giáo viên giải thích thì sẽ rất hứng thú vì hóa học có những ứng dụng rất
NH
thực tế và sẽ thêm yêu hóa học. Giáo viên có thể đề cập ở phần ứng dụng trong bài “Ancol” (Tiết 56-57 lớp 11CB).
VẤN ĐỀ 12: Sherlock Homes đã phát hiện cách lấy vân tay của tội phạm
Y
lưu trên đồ vật ở hiện trường như thế nào chỉ sau ít phút thí nghiệm ?
QU
Lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu ngón tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra, sau đó đem phần giấy có dấu vân tay đặt đối diện với mặt ống nghiệm có chứa cồn iốt và dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy ống nghiệm. Khi xuất
M
hiện luồng khí màu tím bốc ra từ ống nghiệm, bạn sẽ thấy trên phần giấy trắng( bình thường không nhận ra dấu vết gì) dần dần hiện lên dấu vân tay màu nâu, rõ
KÈ
đến từng nét. Nếu bạn ấn đầu ngón tay lên một trang giấy trắng rồi cất đi, mấy tháng sau mới đem thực nghiệm như trên thì dấu vân tay vẫn hiện ra rõ ràng. Trên đầu ngón tay chúng ta có dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi. Khi ấn
DẠ Y
ngón tay lên mặt giấy thì những thứ đó sẽ lưu lại trên mặt giấy, tuy mắt thường rất khó nhận ra. Khi đem tờ giấy có vân tay đặt đối diện với mặt miệng ống nghiệm chứa
cồn iôt thì do bị đun nóng iôt “thăng hoa” bốc lên thành khí màu tím ( chú ý là khí iôt rất độc), mà dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi là các dung môi hữu cơ mà
khí iôt dễ tan vào chúng, tạo thành màu nâu trên các vân tay lưu lại. Thế là vân
AL
tay hiện ra.
Áp dụng: Đây là một ứng dụng quan trọng của iot trong ngành điều tra
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
lớp 10 CB) hoặc bài “Lipit (chất béo)”( Tiết 18-19 lớp 12).
CI
tội phạm. Giáo viên có thể đề cập ở phần tính chất vật lí trong bài “Iot” (Tiết 44
Phụ lục 4: Đề kiểm tra Bài tập ứng dụng thực tế
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC LỚP 11 Bài tập ứng dụng thực tế Câu 1. Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm. Nếu không may bạn bị ong đốt thì nên bôi vào vết ong đốt loại chất nào là tốt nhất ? A. Kem đánh răng. B. Xà phòng. C. Vôi. D. Giấm. Câu 2. Chất 3-MCPD (3-MonoCloPropanDiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư, vì vậy cần tìm hiểu kĩ trước khi lựa chọn mua nước tương. Công thức cấu tạo của 3-MCPD là: A. CH3-CH2-CHCl(CH2CH2CH3)-[CH2]6 -CH3 B. OHCH2-CHOH-CH2Cl C. H2N-CH2-CH(NH2)-CH2Cl D. OHCH2-CH2-CHCl-CH2-CH2OH Câu 3. Nhôm axetat được dùng trong công nghiệp nhuộm vải, trong công nghiệp hồ giấy, thuộc da... vì lý do nào sau đây ? A. Nhôm axetat bám vào bề mặt sợi nên bảo vệ được vải. B. Nhôm axetat ph/ứng với thuốc mầu làm cho vải bền mầu. C. Nhôm axetat bị thuỷ phân tạo ra nhôm hyđroxit có khả năng hấp phụ chất tạo mầu và thấm vào mao quản sợi vải nên mầu của vải được bền. D. Nhôm axetat phản ứng với sợi vải làm cho vải bề hơn. Câu 4. Việt Nam là một nước xuất khẩu cafe đứng thứ 2 trên thế giới. Trong hạt cafe có lượng đáng kể của chất cafein C8H10N4O2. Cafein dùng trong y học với lượng nhỏ sẽ có tác dụng gây kích thích thần kinh. Tuy nhiên nếu dùng cafein quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện. Để xác nhận trong cafein có nguyên tố N, người ta đã chuyển thành : A. N2 B. NO C. NO2 D. (NH4)2SO4 Câu 5. Ở nông thôn nước ta nhiều gia đình vẫn đun bếp rơm, bếp rạ, bếp củi. Khi muốn bảo quản đồ vật, họ thường đem gác lên gác bếp. Điều này là vì trong khói bếp có chất sát khuẩn, diệt nấm mốc mà chủ yếu là: A. anđehit fomic B. axit fomic C. ancol etylic D. axit axetic Câu 6. Axit phtalic C8H6O4 dùng nhiều trong sản xuất chất dẻo và dược phẩm. Nó được điều chế bằng cách oxi hóa naphtalen bằng O 2 (xt: V2O5 4500C) thu được anhiđrit phtalic rồi cho sản phẩm tác dụng với H2 thu được axit phtalic. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì từ 12,8 tấn naphtalen sẽ thu được lượng axit phtalic là A. 13,802 tấn B. 10,624 tấn C. 10,264 tấn D. 13,28 tấn Câu 7. Beta caroten là tiền chất của vitamin A, giúp cơ thể phòng tránh được tình trạng thiếu hụt vitamin A, ngăn chặn mù lòa, làm lành mạnh hóa hệ miễn dịch... Hidro hóa hoàn toàn beta caroten C40H56 thu được chất C40H78. Biết trong beta caroten chỉ chứa liên kết đôi và vòng 6 cạnh. Số liên kết đôi và số vòng 6 cạnh trong beta caroten là. A. 11 và 2. B. 11 và 1. C. 12 và 1. D. 12 và 2.
AL CI
ƠN
OF
FI
Câu 8: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A.ete của vitamin A B. este của vitamin A C. β-caroten D. vitamin A Câu 9: Ma túy là chất gây nghiện khó cai bỏ có tác dụng ức chế, giảm đau, kích thích mạnh mẽ gây ảo giác và không làm chủ được bản thân khi dùng thành phần chính có công thức cấu tạo.
M
QU
Y
NH
Công thức phân tử tương ứng là. A. C17H19NO3 B. C19H21NO3 C. C16H17NO3 D. C17H17NO3 Câu 10. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COOC6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2gaxit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,24. C. 0,48. D. 0,96
DẠ Y
KÈ
Câu 11. Hexaclo xiclohexan được dùng để A. Làm thuốc nổ B. Làm thuốc trừ sâu C. Làm chất xúc tác D. Tất cả các trường hợp trên Câu 12: Khí nào là nguyên nhân chính gây ra hi ện tượng nổ trong quá tr ình khai thác ở các mỏ than? A. Tất cả các trường hợp trên B. H2 C. TNT D. CH4 Câu 13: Nếu đem đốt cháy 2,64 gam vitamin C trên thì chỉ thu được CO 2 và nước. Cho hấp thụ sản phẩm cháy lần lượt vào bình (1) đựng P2O5 dư, và bình (2) đựng dung dịch xút dư. Khối lượng bình (1) tăng 1,08 gam, khối lượng bình (2) tăng 3,96 gam. Công thức phân tử của axit ascorbic vitamin C là:
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
A. C8H10O2 B. C6H8O6 C. C8H8O4 D. C10H8O4 Câu 14: Rượu mà được làm từ ngô, khoai sắn thường có một lượng andehit đáng kể ,làm cho người uống rượu đau đầu? Hỏi dùng hóa chất nào sau đây để loại bỏ được lượng adehit? A. Na B. H2SO4 đặc C. NaHSO3 D. CaO khan Câu 15: Cho các chất sau:TNT; axit piric; trinitro xenlulozơ; trinitro glixerin; KClO3; axit fomic.Số chất có thể làm được thuốc nổ là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 16: Polietilen (PE) được điều chế từ etilen bằng phản ứng A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. oxi hoá - khử. D. trao đổi. Câu 17: Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước nên rửa ống nghiệm với dung dịch loãng nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Na2CO3 Câu 18. Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Bằng phương pháp nào để tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước. A. Phương pháp lọc. B. Phương pháp chiết. C. Phương pháp chưng cất. D. Phương pháp kết tinh phân đoạn. Câu 19. Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp pentan, hexan có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 38,8. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% thể tích là oxi) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để vừa đủ đốt cháy hoàn toàn xăng? A. 1 : 20 B. 1 : 35 C. 1 : 43 D. 1 : 48,5 0 Câu 20. Để có 500 ml rượu 40 người ta làm như sau: A. Lấy 200 ml ancol etylic trộn với 300 ml nước. B. Lấy 200g ancol etylic trộn với 300g nước. C. Lấy 200 ml ancol etylic trộn với 300g nước. D. Lấy 200 ml rượu etylic nguyên chất cho vào bình dung tích 500ml, thêm nước cho đủ thể tích 500ml.
DẠ Y
Câu 1 C Câu 11 B
Câu 2 B Câu 12 D
----------------HẾT----------------ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 11
Câu 3 C Câu 13 B
Câu 4 D Câu 14 C
Câu 5 A Câu 15 C
Câu 6 B Câu 16 B
Câu 7 A Câu 17 C
Câu 8 C Câu 18 B
Câu 9 A Câu 19 C
Câu 10 A Câu 20 D
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC LỚP 12 Bài tập ứng dụng thực tế Câu 1: Các loại rượu không đảm bảo chất lượng thường gây cho người uống bị ngộ độc metanol, có thể dẫn đến tử vong. Metanol là tên gọi của chất nào sau đây? A. C2H5OH. B. HCHO. C. CH3COOH. D. CH3OH. Câu 2: Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ. Câu 3: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 5: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành axit nào sau đây ? A. axit axetic. B. axit lactic. C. axit oxalic. D. axit malonic. Câu 6: Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích? A. xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Anđehit fomic. D. Tinh bột. Câu 7: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do : A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit. Câu 8: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Xút. B. Xô đa. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn. Câu 9: Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng A. dung dịch NaOH và nước. B. dung dịch HCl và nước. C. dung dịch amoniac và nước. D. dung dịch NaCl và nước. Câu 10. Mì chính là muối natri của axit glutaric, một amino axit tự nhiên quen thuộc và quan trọng. Mì chính không phải là vi chất dinh dưỡng, chỉ là chất tăng gia vị. Mì chính có tên học học là mono natriglutamat (tên tiếng anh là mono sodiumglutamat, viết tắt là MSG). Công thức hoá học nào sau đây biểu diễn đúng MSG? A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa D. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa Câu 11: Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài? A. Isoamyl axetat. B. Etyl axetat. C. Benzyl axetat. D. Etyl propionat. Câu 12: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
A. Poli etilen. B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli butađien D. Poli(vinylclorua). Câu 13: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây? A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC). Câu 14: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là : A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi. Câu 15: Cách làm nào dưới đây không nên làm? A. Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin, trimetylamin,...) bằng giấm ăn. B. Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi. C. Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê. D. Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu. Câu 16: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người? A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seduxen, moocphin. D. Thuốc cảm pamin, paradol. Câu 17. Bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa: A. vitamin A. B. β-caroten (thuỷ phân tạo vitamin A). C. este của vitamin A. D. enzim tổng hợp vitamin A. Câu 18. Từ năm 1910, người ta bắt đầu tiến hành sản xuất xenlulozo axetat. Đây là loại tơ sợi có độ bền cao hơn nhiều so với sợi bông thiên nhiên với độ dài kéo đứt từ 30-35km (bông thiên thiên có độ dài kéo đứt từ 5-10km). Người ta điều chế xenlulozo axetat bằng cách cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6 gam axit axetic. Phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp X là: A. 77,8 % B. 72,5 % C. 22,2 % D. 27,5 % Câu 19. Để tráng gương, ruột phích người ta thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 80%, sau đó lấy sản phẩm tạo thành thực hiện phản ứng với AgNO 3 dư trong NH3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 34,56. B. 69,12. C. 86,4. D. 64,8. Câu 20: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
----------------HẾT-----------------
Câu 4 D Câu 14 B
Câu 5 B Câu 15 D
Câu 6 D Câu 16 C
Câu 7 A Câu 17 B
NH Y QU M KÈ DẠ Y
AL Câu 8 D Câu 18 C
Câu 9 B Câu 19 A
FI
Câu 3 A Câu 13 C
OF
Câu 2 B Câu 12 B
ƠN
Câu 1 D Câu 11 C
CI
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 12
Câu 10 C Câu 20 D
TÀI LIỆU THAM KHẢO
AL
1. "Đổi mới phương pháp dạy học trung học phổ thông", Dự án PTGD THPT, Hà Nội, 2006.
CI
2. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm.
FI
3. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ CHí Minh.
OF
4. Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT dự án phát triển GDTHPT.
5. Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên) – Nguyễn Đức Chuy -
ƠN
Lê Mậu Quyền - Lê Xuân Trọng (2015), SGK Hóa học 10, NXB Giáo dục. 6. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) – Trần Trung Ninh – Đào Đình Thức - Lê Xuân Trọng (2015), Bài tập Hóa học 10, NXB Giáo dục.
NH
7. Nguyễn Xuân Trường- Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh- Trần Trung NinhTài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông (chu kì 20042007)-NXBĐHSP-2005.
Y
8. Tony & Barry Buzan – Sơ đồ tư duy – NXBTH thành phố Hồ Chí minh –
QU
2009.
9. http://khoahoc.tv; https://vntopic.net; http://bantinsuckhoe24.blogspot.com 10. Nguyễn Xuân Trường ( Nhà xuất bản Giáo dục, 2006), 385 CÂU HỎI VÀ
M
ĐÁP VỀ HÓA HỌC VỚI ĐỜI SỐNG 11. Người dịch: Từ Văn Mặc và Từ Thu Hằng; NXB Văn Hóa-Thông Tin 2001,
KÈ
BỘ SÁCH TRI THỨC TUỔI HOA NIÊN THẾ KỈ XXI HÓA HỌC 12. Người dịch: Từ Văn Mặc và Trần Thị Ái; NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2002; CHÌA KHÓA VÀNG HÓA HỌC
DẠ Y
13. Vũ Bội Tuyền ( Chủ biên); NXB Thanh Niên 2001;HÓA HỌC THẬT DIỆU KỲ ( Tập 1)