BÁO CÁO SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ “THIẾT KẾ TẬP SAN VỚI MICROSOFT WORD”

Page 1

SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN

vectorstock.com/10212105

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ “THIẾT KẾ TẬP SAN VỚI MICROSOFT WORD” TẠI THPT TRẦN PHÚ WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


FI CI A

L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Mã số: ................................ (Do HĐCNSK cấp trên ghi)

OF

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

ƠN

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ “THIẾT KẾ TẬP SAN VỚI MICROSOFT WORD” TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

NH

Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Lĩnh vực nghiên cứu:

- Phương pháp giáo dục

QU Y

- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: . Tin học

- Lĩnh vực khác: ....................................................... 

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

DẠ

Y

M

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến  Mô hình  Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học: 2020 - 2021


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


L

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

FI CI A

Mã số: ................................ (Do HĐCNSK cấp trên ghi)

OF

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

ƠN

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ “THIẾT KẾ TẬP SAN VỚI MICROSOFT WORD” TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

NH

Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Lĩnh vực nghiên cứu:

- Phương pháp giáo dục

QU Y

- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: . Tin học

- Lĩnh vực khác: ....................................................... 

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

DẠ

Y

M

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến  Mô hình  Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học: 2020 - 2021


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


Nội dung

Trang

1

DANH MỤC VIẾT TẮT

2

I. THÔNG TIN CHUNG

3

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN

4

1. Thực trạng của giải pháp đã biết

5

2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến

4

6

a. Mục đích của giải pháp

4

7

b. Nội dung giải pháp

8

b.1. Tiến trình thực hiện giải pháp

9

b.2. Ưu, nhược điểm của giải pháp

10

3. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra

8

11

a. Tính mới

8

12

b. Hiệu quả áp dụng

13

c. Khả năn áp dụng của sáng kiến

12

14

III. PHẦN KẾT LUẬN

13

15

1. Bài học kinh nghiệm

13

16

2. Kiến nghị, đề xuất

14

17

PHỤ LỤC

15

18

M

STT

FI CI A

L

MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

36

2

ƠN

OF

3

NH

QU Y

Y DẠ

1

3

4 4 7

9


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Công nghệ thông tin Giáo dục phổ thông Sách giáo khoa

OF

THPT GV HS CNTT GDPT SGK

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

1 2 3 4 5 6

FI CI A

L

DANH MỤC VIẾT TẮT


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


BÁO CÁO SÁNG KIẾN

L

FI CI A

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Kính gửi: Hội đồng công nhận sáng kiến trường THPT Trần Phú

QU Y

NH

ƠN

OF

I. THÔNG TIN CHUNG: 1. Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ “THIẾT KẾ TẬP SAN VỚI MICROSOFT WORD” TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học bộ môn Tin học 3. Tác giả: - Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung – Nữ - Năm sinh: 1987 - Trình độ chuyên môn: Cử nhân Công nghệ thông tin Điện thoại: Email: - Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ phó chuyên môn trường THPT Trần Phú - Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 4. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền sáng kiến, những thông tin nêu theo báo cáo này là sự thật. Đồng Nai, ngày 08 tháng 06 năm 2021 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên)

DẠ

Y

M

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NƠI TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CÔNG TÁC/ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) (Ký tên, đóng dấu)

Nguyễn Thị Nhung


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


[3]

L

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN

FI CI A

1. Thực trạng của giải pháp đã biết

NH

ƠN

OF

Thực trạng hiện nay đa số tại các trường học, trong phần lớn chương trình học của các môn thì học sinh vẫn thường được học theo phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên vẫn là người truyền đạt tri thức, học sinh là người tiếp nhận tri thức. Trong các tiết học đó, giáo viên vẫn đóng vai trò trung tâm và là người hoạt động rất nhiều. Vậy tại sao nhiều giáo viên vẫn còn chưa thay đổi phương pháp dạy học mới khi nền giáo dục dần đổi mới? Thứ nhất đó là một số giáo viên ngại việc thay đổi phương pháp dạy học, sợ học sinh không làm được, không tìm hiểu được tri thức nếu giáo viên không truyền đạt. Thứ hai, một số trường chưa có đầy đủ cơ sở vật chất để hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên muốn thay đổi nhưng điều kiện không cho phép. Thứ ba, một số giáo viên đã có thay đổi phương pháp nhưng do chưa thay đổi phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện tại đơn vị nên áp dụng không hiệu quả, dẫn đến không muốn thay đổi nữa, và lựa chọn dạy theo cách truyền thống. Việc dạy học theo phương pháp truyền thống có nhược điểm là thường làm cho người học thụ động và mệt mỏi, ít phát triển tư duy và sáng tạo.

DẠ

Y

M

QU Y

Chúng ta cũng biết trong những năm gần đây, nước ta đang trải qua thời gian từng bước đổi mới nền giáo dục, đổi mới về cả chương trình giáo dục, về phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá. Và trong quá trình đó, nhiều phương pháp dạy học tích cực đã lần lượt ra đời, lần lượt được áp dụng tại các trường từ các cấp Tiểu học, Trung học, Cao đẳng, Đại học. Trường THPT Trần Phú với lực lượng giáo viên đa số còn trẻ nên rất nhiệt huyết và tiên phong trong việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực. Trong nhà trường, tại các bộ môn đã có một số giáo viên dần thay đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp mới phát huy năng lực của học sinh như: dạy học theo nghiên cứu bài học, phương pháp hoạt động nhóm, dạy học theo dự án, STEM, … và đạt được hiệu quá đáng mong đợi. Đối với môn Tin học, là một môn học không được xếp vào nhóm các môn thi tốt nghiệp, nên học sinh còn coi nhẹ và phần nào không hứng thú học tập. Đặc biệt là trước đây, khi mà giáo viên vẫn dạy học theo cách truyền thống tôi thường nhận thấy tiết học rất buồn, thụ động, chỉ có giáo viên là người hoạt động, thuyết trình, mà tri thức các em thu được sau bài dạy lại không ghi nhớ được lâu. Sau đó, tôi và các giáo viên trong bộ môn cũng có thay đổi một số phương pháp như: hoạt động nhóm, nghiên cứu bài học, vẽ sơ đồ tư duy, … nhưng cũng chỉ thích hợp trong một vài bài. Còn riêng các chủ đề, khi sử dụng các phương pháp trên đơn lẻ thì vẫn chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Do đó, các phương pháp dạy học dành cho các chủ đề trước đây không còn thích hợp với tinh thần đổi mới giáo dục như hiện nay nữa.


[4]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến a) Mục đích của giải pháp Hiện nay khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng nâng cao thì các phương tiện đại chúng ngày càng nhiều. Và tin học đáp ứng hết những nhu cầu đó. Nó đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống, nhất là đối với thanh niên – những tương lai của đất nước. Một trong những ứng dụng quan trọng, thông dụng nhất của Tin học đó chính là phần mềm Microsoft Word. Việc học Microsoft Word không chỉ còn là nhu cầu gói gọn trong môi trường công sở, mà còn được ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề khác, việc sử dụng Word là kỹ năng cơ bản, quan trọng và cần thiết nhất đối với mọi lĩnh vực. Trong xã hội hiện nay, hầu như người người nhà nhà đều từng đã, đang sử dụng, tiếp cận với phần mềm Microsoft Word để bổ sung kiến thức của bản thân, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiện đại. Có hiểu biết và sử dụng cơ bản về Word là yêu cầu bắt buộc của đa số nhà tuyển dụng đối với ứng viên của mình. Nếu chúng ta có thể thành thạo bất cứ phần mềm nào nhưng lại chẳng biết sử dụng Microsoft Word thì chắc chắn chúng ta không thể hòa nhập được với mọi người. Trong chương trình Tin học lớp 10, chủ đề “Thiết kế tập san với Microsoft Word” rất quan trọng, nó vừa giúp học sinh có thể soạn thảo văn bản, xử lí, căn chỉnh, định dạng các loại văn bản, tài liệu, giấy tờ, … và thiết kế được một tập san đơn giản. Đây chính là một kỹ năng cơ bản của Tin học văn phòng, là điều vô cùng cần thiết cho các bạn trẻ trong tương lai để phục vụ việc học tập, công việc và cuộc sống của mình trong thời kỳ công nghệ phát triển như hiện nay. Chủ đề “Thiết kế tập san với Microsoft Word” gồm nhiều tiết học, do đó áp dụng dạy học dự án cho chủ đề này là rất phù hợp và đem lại hiệu quả cao hơn. Với phương pháp này, học sinh sẽ được tư do phát huy khả năng sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học để tạo ra sản phẩm tập san cho bản thân mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phương pháp cũng phát huy tính tự học, tinh thần làm việc độc lập, có trách nhiệm và nâng cao một số kỹ năng khác của học sinh như: thuyết trình trước đám đông, kỹ năng hoạt động nhóm, quản lí, thiết kế một bài báo cáo, … b. Nội dung giải pháp b.1. Tiến trình thực hiện giải pháp Bước 1: Xác định mục tiêu của chủ đề: - Mục tiêu của chủ đề là học sinh thực hành được sản phẩm tập san được tạo ra từ Microsoft Word với các thao tác: + Soạn thảo văn bản với nội dung phù hợp với đề tài đăng ký + Chỉnh sửa và định dạng văn bản cho phù hợp + Thực hiện được một số thao tác khác như: Chèn hình ảnh, chèn màu nền, hình nền, chữ nghệ thuật, kí tự đặc biệt, chèn các hình khối, chia cột báo, ….


[5]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Bước 2: Chuẩn bị  Xây dựng ý tưởng Đối với giáo viên: - Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: xuất phát từ nội dung học và mục tiêu cần đạt được. - Chuẩn bị các hình ảnh về một vài tập san để học sinh quan sát - Giới thiệu sơ lược về tập san để học sinh nắm được việc thiết kế tập san nhằm mục đích gì? Đối với học sinh: - Lớp chia thành 9 nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ 4-5 học sinh). Sau đó các nhóm tự bầu ra trưởng nhóm và thư ký - Quan sát và lắng nghe giáo viên giới thiệu về một vài tập san đã được thiết kế hiện nay  Lựa chọn chủ đề, tiểu chủ đề Đối với giáo viên: - Đầu tiên giáo viên sẽ cho các học sinh tự do đưa ra các ý kiến về các chủ đề tập san mà các em biết. Sau đó GV tổng hợp lại và đưa ra 9 chủ đề tập san. - Khi trình chiếu 9 chủ đề, giáo viên có thể cho học sinh đóng góp ý kiến, vì đôi khi có chủ đề đối với các em khó quá thì giáo viên có thể cho học sinh nêu ý kiến để thay thế. Sau đó hoàn thiện tên các chủ đề cần học sinh thực hiện. - Giáo viên cho các đại diện các nhóm lên bốc thăm tên chủ đề của nhóm cần thực hiện và lưu tên lại để thuận tiện cho việc quản lý, theo dõi tiến độ thực hiện dự án của các nhóm. - Cụ thể: Các đề tài được giáo viên tổng hợp thông qua các ý tưởng của học sinh và sự chuẩn bị trước đó của giáo viên gồm các đề tài sau: + Đề tài 1: Thiết kế tập san về kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt nam 20/11 + Đề tài 2: Thiết kế tập san về kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt nam 20/10 + Đề tài 3: Thiết kế tập san về kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 + Đề tài 4: Thiết kế tập san về kỷ niệm ngày Thành lập Đoàn TNCSHCM 26/3 + Đề tài 5: Thiết kế tập san về giới thiệu trường THPT Trần Phú + Đề tài 6: Thiết kế tập san về tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường + Đề tài 7: Thiết kế tập san về tuyên truyền An toàn giao thông + Đề tài 8: Thiết kế tập san về tuyên truyền phòng tránh ma túy + Đề tài 9: Thiết kế tập san về tuyên truyền bảo vệ môi trường Đối với học sinh: - Học sinh phát huy tính sáng tạo, tư duy của mình, nêu lên tên các chủ đề, đề tài có thể thiết kế tập san - Dựa trên các tên chủ đề, đề tài mà giáo viên đưa ra. Nhóm trưởng các nhóm sẽ lên bốc thăm tên đề tài của nhóm, báo cáo với giáo viên tên đề tài nhóm bốc thăm


[6]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

được. - Thư ký của các nhóm lưu tên đề tài mà nhóm thực hiện lại.  Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập Đối với giáo viên: - Thiết kế các nhiệm vụ cho học sinh: làm thế nào để học sinh thực hiện xong thì bộ câu hỏi, các yêu cầu được giải quyết và các mục tiêu đồng thời cũng đạt được. - Chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ giáo viên và học sinh cũng như các điều kiện thực hiện dự án trong thực tế. - Đưa ra các tiêu chí đánh giá dự án, cho học sinh đóng góp ý kiến về bảng đánh giá các tiêu chí đó. Đối với học sinh: - Đầu tiên các nhóm phải họp lại, phác thảo ra nội dung của tập san gồm những nội dung về cái gì? Ví dụ nội dung tập san về tuyên truyền về bảo vệ môi trường thì có thể bao gồm: thực trạng môi trường hiện nay trên thế giới và tại Việt nam, nguyên nhân, hậu quả, những công việc mà chúng ta cần làm để bảo vệ môi trường, bản thân các em đã làm được gì để tuyên truyền và bảo vệ môi trường?, ….. - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm để chuẩn bị các tài liệu, thông tin, mỗi thành viên sẽ có nhiệm vụ riêng. Ví dụ có thành viên thì viết nội dung, thành viên nhập văn bản, thành viên tìm kiếm hình ảnh, thành viên trình bày, định dạng văn bản (sau khi cả nhóm thống nhất cách thiết kế tập san) - Cùng giáo viên thống nhất các tiêu chí đánh giá dự án Kế hoạch dạy học của bước này được tôi thể hiện tại phần mục lục của sáng kiến này. Bước 3: Thực hiện dự án Đối với giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ cho học sinh thực hiện dự án (phòng máy kết nối mạng Internet, các máy tính có cài đặt đầy đủ các phần mềm Word 2010, Unikey, trình duyệt Web, …) - Trong quá trình học sinh thực hiện dự án, giáo viên theo dõi các nhóm về tiến trình thực hiện, sự hợp tác giữa các thành viên. Hướng dẫn các nhóm khi gặp khó khăn, vướng mắc. Đánh giá từng nhóm, từng học sinh trong từng nhóm trong quá trình các nhóm thực hiện. - Nhận xét, góp ý trong từng tiết thực hiện dự án của học sinh. Bước đầu thông qua sản phẩm tập san cuối cùng của các nhóm. Đối với học sinh: - Các thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ của dự án theo đúng kế hoạch - Tiến thành thu thập thông tin (tìm kiếm thông tin trên Internet, tài liệu, …), xử lí thông tin (chắt lọc thông tin, tổ chức lại thông tin theo ý tưởng đã phác họa trước đó).


[7]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Tiến hành xây dựng sản phẩm theo ý tưởng: Nhập nội dung văn bản, chỉnh sửa các lỗi, định dạng và trình bày văn bản, chèn hình ảnh, hình nền, màu nền, chèn bảng, …. - Hiệu chỉnh lại tập san sao cho thẩm mỹ, cân đối, hài hòa - Thực hiện làm bài báo cáo sản phẩm (báo cáo bằng PowerPoint hoặc vẽ sơ đồ tư duy, …) - Trong quá trình thực hiện, nhóm trưởng và thư ký thường xuyên phản hồi, thông báo tiến trình thực hiện của nhóm mình cho giáo viên. Khi gặp khó khăn, vướng mắc có thể tham khảo ý kiến, hướng dẫn của giáo viên. Bước này thực hiện trong 3 tiết tại phòng thực hành để các nhóm thực hiện dự án, kế hoạch dạy học thể hiện tại phần phụ lục của sáng kiến này. Bước 4: Kết thúc dự án Đối với giáo viên: - Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi báo cáo dự án (Phòng máy chiếu, bảng tương tác, sắp xếp bàn cho phù hợp, máy tính có kết nối mạng Internet, …) - Chuẩn bị các phiếu tiêu chí đánh giá dành cho giáo viên và cho các nhóm đánh giá chéo - Theo dõi, đánh giá sản phẩm tập san của các nhóm. Nhận xét các ưu, nhược điểm đối với mỗi nhóm sau buổi báo cáo về: Hình thức trình bày, về nội dung về sự chuẩn bị bài báo cáo và bài thuyết trình báo cáo sản phẩm dự án của từng nhóm. Đối với học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ nội dung để tiến hành bài thuyết trình về sản phẩm (sản phẩm, bài báo cáo, người thuyết trình, người hỗ trợ) - Tiến hành thuyết trình về sản phẩm. Trong quá trình báo cáo, người báo cáo cần nêu rõ tên đề tài, các thành viên trong nhóm, việc phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, tóm tắt sơ lược về nội dung đề tài, các thao tác và định dạng nào được sử dụng để thiết kế tập san của nhóm, …) - Trả lời, thực hành theo yêu cầu của các nhóm khác hoặc giáo viên (nếu có) - Các nhóm bên dưới tiến hành đánh giá sản phẩm tập san của nhóm bạn theo tiêu chí đã đưa ra Bước báo cáo sản phẩm được thực hiện trong 2 tiết, tôi đã thể hiện tại phần mục lục của sáng kiến. b.2. Ưu, nhược điểm của giải pháp  Ưu điểm: - Nâng cao và phát huy các năng lực: năng lực hợp tác trong môi trường số, năng lực tự học, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết vấn đề - Nâng cao khả năng thuyết trình trước đám đông, giúp học sinh tự tin hơn


[8]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Phát huy năng lực sáng tạo, mạnh dạn đưa ra các ý tưởng của bản thân để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm - Giúp học sinh dần làm quen với hình thức đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của bản thân và của nhóm bạn - Giúp học sinh cảm thấy thành tựu hơn khi tự bản thân các em tự hoàn thành cho mình một sản phẩm tập san theo ý tưởng sáng tạo của mình. Từ đó, các em sẽ ý thức hơn được việc học tập theo dự án là vô cùng quan trọng. Đây cũng là phương pháp mà sau này các em thường gặp trong môi trường Đại học, Cao đẳng hoặc trong các công việc trong tương lai. - Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm Microsoft Word ứng dụng trong các bài toán thực tế một cách thuần thục hơn, ngoài ra tạo điều kiện các em tìm hiểu thêm về cách sử dụng PowerPoint để thiết kế một bài thuyết trình  Nhược điểm: - Do năng lực học tập của học sinh trường THPT Trần Phú nói chung là tương đối yếu so với các học sinh của các trường THPT công lập khác trên cùng địa bàn Thành phố Long Khánh, đồng thời học sinh lớp 10a3 nói riêng lại là một trong các lớp có lực học yếu của khối 10. Do đó, việc áp dụng dạy học dự án dành cho chủ đề “Thiết kế tập san với Microsoft Word” cũng có những khó khăn nhất định:  Năng lực tự học của đa số học sinh không cao, giáo viên phải hướng dẫn, hỗ trợ rất nhiều  Ý tưởng để tạo ra tập san của một số nhóm chưa thực sự sáng tạo  Còn có nhóm vẫn còn có sự tranh cãi nhiều trong quá trình thực hiện dự án - Đa số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có máy tính để thực hành nên tất cả các hoạt động của nhóm phần lớn thực hiện trên trường - Khả năng thuyết trình sản phẩm của một số học sinh còn chưa tốt, vẫn còn nhút nhát, báo cáo quá nhỏ, không tự tin khi thuyết trình 3. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra a. Tính mới - Với chương trình giáo dục bộ môn Tin học trong những năm trước đây, khi mà việc dạy nội dung về Microsoft Word chưa được tổ chức thành một chủ đề, cùng với hình thức, phương pháp dạy học cũ, học sinh chỉ đa số được làm quen, thực hành với các bài văn bản có sẵn trong sách giáo khoa, đã đem lại các ứng dụng chưa cao cho các em. Học sinh mới chỉ dừng ở mức biết cách tạo các file văn bản theo mẫu với việc nhập văn bản, chỉnh sửa, định dạng văn bản đơn giản. Học sinh chưa có cơ hội để phát huy khả năng sáng tạo của mình khi áp dụng phần mềm Microsoft Word để thiết kế những nội dung có tính ứng dụng cao, vượt qua các văn bản thường thấy trong sách giáo khoa như: Tập san, áp phích, tờ rơi, … - Với chủ đề “Thiết kế tập san với Microsoft Word” bằng phương pháp dạy học dự


[9]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

án, học sinh trường THPT Trần Phú tuy rằng chất lượng chưa cao nhưng cũng đã phát huy được năng lực của bản thân: Đó là tính sáng tạo, tính thẩm mỹ, mạnh dạn đưa ra ý tưởng để thực hiện. Các em đã vượt qua chính mình, dù năng lực chưa giỏi nhưng vẫn thực hiện được đề bài của mình rất tốt. Qua đó, tôi thấy được khả năng vận dụng phần mềm Microsoft Word của học sinh cao hơn, thuần thục hơn so với năm trước, đồng thời các em hứng thú hơn khi được học về Word chứ không nhàm chán như trước đây nữa. - Với phương pháp dạy học dự án, học sinh các nhóm đã biết đoàn kết hơn, hợp tác hiệu quả hơn trong quá trình thực hiện dự án. Tuy rằng ban đầu cũng có nhiều tranh cãi, hoặc một số học sinh còn chây lười, ỷ lại cho các bạn khác, nhưng sau khi giáo viên kịp thời nhắc nhở, các em đã phối hợp với nhau nhịp nhàng hơn. - Vì sản phẩm có đánh giá nên các nhóm thực hiện có trách nhiệm hơn. - Tuy rằng nội dung là học về Microsoft Word, nhưng hiệu quả mang lại của dự án không đơn giản là cách ứng dụng của Microsoft Word mà còn nâng cao khả năng sử dụng phần mềm khác: Các trình duyệt Web để tìm kiếm thông tin, cách tìm kiếm thông tin trên Internet, cách lưu thông tin trên Internet về máy cá nhân để phục vụ việc thực hiện dự án, email (để gửi các file dự án đang thực hiện cho nhau sau mỗi buổi thực hiện trên phòng thực hành, hoặc gửi mail cho giáo viên), phần mềm PowerPoint để làm bài thuyết trình, … - Dự án cũng tạo điều kiện cho các em có cơ hội đứng trước đám đông để thuyết trình, để giới thiệu cho người khác về thành quả, về sản phẩm của nhóm. Học tập cách phản biện, cách bảo vệ sản phẩm của nhóm mình. b. Hiệu quả áp dụng - Hiệu quả kinh tế: Vì dự án “Thiết kế tập san với Microsoft Word” chỉ tạo trên file mềm, không yêu cầu in trên giấy hoặc giáo viên không cần in ra các bài mẫu cho học sinh thực hành theo mà là phát huy ý tưởng sáng tạo của học sinh để hoàn thành sản phẩm. Do đó, khi dạy chủ đề này, giáo viên và học sinh tốn kém rất ít chi phí để hỗ trợ việc thực hiện dự án. Trong khi trước đây, mỗi bài thực hành giáo viên cần in ra các bài mẫu đã chuẩn bị trước đó để học sinh thực hành theo nên sẽ tốn kém hơn. - Hiệu quả xã hội: Sau khi hoàn thành dự án, các học sinh đều biết cách sử dụng một cách tương đối thuần thục phần mềm Microsoft Word để soạn thảo văn bản, chứng từ, bảng, tập san, hoặc các tờ rơi, áp phích đơn giản, …. Đây là điều cần thiết của công việc sau này của các em trong tương lai, tạo cơ hội lớn hơn khi các em ra trường muốn tìm một công việc tốt. Đồng thời, với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin, phần mềm soạn thảo văn bản nói chung và phần mềm Microsoft Word nói riêng là phần mềm cần thiết trong xã hội hiện nay. Do đó, việc các em học đạt hiệu quả cao về phần mềm này chính là một cách để các em không trở nên lạc hậu trong tương lai. Việc các em sử dụng thuần thục Microsoft Word sẽ hỗ trợ rất lớn trong cuộc sống, việc học tập và công việc sau này. Hơn thế nữa, phương pháp dạy học theo dự án của chủ đề “Thiết kế tập san với Microsoft” còn giúp các em quen dần


[10]

Lớp

0≤ Điểm < 3.5 SL

TL (%)

3.5 ≤ Điểm < 5 SL

TL (%)

5 ≤ Điểm < 6.5 TL

SL

(%)

6.5≤ Điểm <8 SL

TL

(%)

8≤ Điểm≤ 10

SL

TL(%)

OF

Năm học

TSHS dự kiểm tra

FI CI A

L

với hình thức hoạt động nhóm, một trong những hình thức học tập phổ biến ở môi trường Đại học, Cao đẳng và ngay cả môi trường làm việc của các em sau này. Đặc biệt phát hiện và phát triển được những học sinh có khả năng lãnh đạo nhóm, khả năng quản lí, khả năng thuyết trình, … Dưới đây là kết quả so sánh bài kiểm tra giữa kỳ về thực hành Microsoft Word của các lớp 10 mà tôi đã dạy trong năm 2019 – 2020 và năm 2020 – 2021:

10a2, 10a3

70

0

0

2

2.86%

10

14.29%

33

47.14%

25

35.71%

20202021

10a3

38

0

0

0

0

4

2.63%

18

47.37%

16

42.1%

ƠN

20192020

NH

Ngoài bảng so sánh kết quả điểm kiểm tra trên, tôi cũng đã cho học sinh làm bài khảo sát về hứng thú học tập và hiệu quả đạt được tại lớp tôi dạy với phương pháp dạy học dự án của chủ đề “Hướng dẫn học sinh làm tập san với Microsoft Word”. Kết quả khảo sát như sau:

Câu

Nội dung khảo sát

Đáp án Tỉ lệ

27

71.05%

11

28.95%

28

73.68%

10

26.32%

A. Soạn thảo văn bản, tạo và làm việc với bảng, định dạng văn bản theo mẫu 

13

34.21%

B. Chèn được hình ảnh, hình khối, kí tự, chèn màu nền,

13

34.21%

QU Y

Số câu

Em thấy phương pháp dạy học này có mới đối với bản thân em không? Câu 1

Có Không

Câu 2

M

Em có thích phương pháp dạy học dự án đối với chủ đề trên không?

Không

DẠ

Y

Sau chủ đề “thiết kế tập san với Microsoft Word” em có thể thực hiện được các thao tác nào dưới đây?

Câu 3


[11]

C. Chia cột báo, đánh số trang, tìm kiếm và thay thế

10

D. Tạo văn bản, tập san, tờ rơi, áp phích đơn giản theo ý tưởng bản thân

5

13.16%

E. Tất cả các nội dung trên

25

65.79%

10

26.32%

24

63.16%

4

10.52%

Biết sử dụng thêm phần mềm PowerPoint

22

57.89%

Nâng cao khả năng thuyết trình

31

81.58%

15

39.47%

Tự do phát huy ý tưởng bản thân

31

81.58%

Phải làm báo cáo sản phẩm của nhóm

17

44.74%

Thiết kế sản phẩm tập san theo ý tưởng sáng tạo của nhóm, không theo khuôn mẫu có sẵn

12

31.38%

Phải thuyết trình sản phẩm của nhóm

25

65.79%

hình nền, chữ nghệ thuật

Không khác gì

0

0%

Tốt

0

0%

Tạm được

15

39.47%

Không tốt

23

60.52%

FI CI A

L

26.32%

Sau dự án, em có tự tin khi được yêu cầu soạn thảo văn bản theo một mẫu bất kỳ không? Rất tự tin

OF

Câu 4

Tương đối tự tin Không tự tin

NH

Câu 5

ƠN

Ngoài khả năng làm việc với Word, sau dự án, em còn học thêm được những khả năng gì?

Nâng cao kỹ năng tìm kiếm thông tin trên Internet

M

Câu 6

QU Y

Theo em, phương pháp dạy học dự án đối với chủ đề trên khác với các phương pháp trước nay em được học là gì?

Bản thân em tự nhận thấy khả năng thuyết trình của mình như thế nào?

DẠ

Y

Câu 7

Câu 8

Qua dự án, khả năng thuyết trình của em có tiến bộ hơn


[12]

không? 81.58%

L

31

FI CI A

Có Không

7

18.42%

0

0%

38

100%

14

36.84%

24

63.16%

Theo em, việc học Microsoft Word có lợi ích không? Nêu lí do? Câu 9

Không

OF

Có. Lí do: Có cơ hội tìm kiếm việc làm thuận tiện hơn trong tương lai, có thể soạn thảo văn bản khi cần thiết, …

Không Có. Vì gia đình không có máy tính

ƠN

Câu 10

Em thấy việc dạy học theo dự án đối với chủ đề “thiết kế tập san với Microsoft Word” đối với em có khó khăn gì không?

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Qua kết quả khảo sát trên, chúng ta nhận thấy đa số học sinh nhận thấy đây là phương pháp mới (trên 70%) so với các phương pháp các em đã được học trước đây. Và phần lớn học sinh hứng thú với phương pháp dạy học dự án đối với chủ đề “Thiết kế tập san với Microsoft Word” (hơn 73%). Đồng thời, kết quả nhận được cũng rất khả quan, đa số học sinh nhận định có thể thực hiện được một văn bản theo mẫu bất kỳ một cách tự tin hoặc tương đối tự tin, số ít học sinh chưa tự tin là do bản thân nhút nhát và khả năng thao tác trên Word chậm. Học sinh cũng nhận ra được lợi ích của dự án mà các em thu được một cách rõ ràng. Tuy nhiên, phương pháp này nếu áp dụng nhiều đối với học sinh sẽ gặp chút khó khăn do đa số gia đình các em không có máy tính để thực hiện tại nhà mà phải giờ học trên trường mới thực hiện được. c. Khả năng áp dụng của sáng kiến - Sáng kiến này hiện nay mới được tôi áp dụng tại đơn vị của mình, bởi vì các trường học phải dựa vào chương trình giáo dục của từng trường, do đó theo tôi là chưa có trường nào áp dụng phương pháp dạy học cho chủ đề “Thiết kế tập san với Microsoft Word” vì có thể các trường khác không có chủ đề này theo chương trình giáo dục của họ. Và sau khi thực hiện chủ đề trên theo phương pháp dạy học dự án, tôi cảm thấy phương pháp này rất khả quan và có thể áp dụng được cho các năm tiếp theo. - Về lĩnh vực mà sáng kiến có thể áp dụng: Hiện tại theo tôi phương pháp dạy học theo chủ đề này áp dụng được trước hết là lĩnh vực giáo dục, ngoài ra, có thể áp dụng phương pháp (dùng cho các chủ đề/đề tài khác) trong các lĩnh vực như kinh doanh, sản xuất, … khi muốn tạo ra các sản phẩm mới, ta cũng có thể áp dụng để lấy ý tưởng sáng tạo của các nhóm nhân viên/người lao động, … để tăng chất lượng sản phẩm, ….


[13]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Để áp dụng sáng kiến này thì điều kiện là nhà trường cần có phòng thực hành Tin học đầy đủ máy móc, có cài đặt bộ Tin học văn phòng đầy đủ. Cụ thể cần có bộ phần mềm Microsoft Office, các máy tính cần có kết nối mạng Internet. Ngoài ra, nhà trường cần có đầy đủ các phòng máy chiếu, bảng tương tác để học sinh báo cáo sản phẩm, đặc biệt nếu được thì các phòng máy chiếu, bảng tương tác này có diện tích thích hợp, bàn ghế có thể sắp xếp hợp lí cho các nhóm hoạt động hiệu quả. Tốt hơn hết nữa là các học sinh đều có máy tính để có thời gian thực hiện dự án tại nhà, bởi vì hiện tại đa số các gia đình học sinh chưa có máy tính nên các em phần lớn thực hiện tại trường nên sẽ mất thời gian hơn nhiều. - Về phạm vi áp dụng: Sáng kiến của tôi trước hết có thể áp dụng tốt cho phạm vi môn Tin học 10 tại trường THPT Trần Phú, đồng thời các trường khác hoặc trong toàn ngành cũng có thể áp dụng với đề tài/chủ đề tương tự. Về phương pháp thì theo tôi có thể áp dụng được cho nhiều lĩnh vực như: Sinh, sử, địa lý, hóa, lý, …. bất kỳ môn nào có chủ đề đều có thể áp dụng phương pháp dạy học dự án. III. PHẦN KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp dạy học dự án cho chủ đề Thiết kế tập san với Microsoft Word”, tôi đã thu được kết quả đáng mong đợi như sau: - Học sinh có động cơ và hứng thú học tập hơn với môn Tin học nói chung, với chủ đề “Thiết kế tập san với Microsoft Word” nói riêng. - Phát huy tư duy sáng tạo của học sinh - Nâng cao năng lực tự học, tự lục, độc lập, làm việc có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết hơn khi làm việc nhóm - Học sinh biết cách vận dụng các kiến thức đã học các trường hợp thực tiễn, nâng cao kỹ năng thực hành và giải quyết vấn đề - Phát triển các kỹ năng: giao tiếp, cộng tác, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm các nguồn thông tin, kỹ năng lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, kỹ năng quản lí - Khả năng thuyết trình trước đám đông được rèn dũa và nâng cao - Nâng cao chất lượng học tập - Nâng cao kỹ năng thực hành Microsoft Word Tuy nhiên, khi muốn áp dụng phương pháp dạy học này thì giáo viên chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng. Giáo viên cần lập kế hoạch cụ thể, xác định rõ mục tiêu của chủ đề cần đạt được, lập bộ câu hỏi/công việc cần thực hiện, xây dựng phiếu tiêu chí đánh giá rõ ràng, và phải quản lý, theo dõi, quan sát các nhóm hoạt động thực hiện dự án, kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình học sinh thực hiện. Đồng thời, giáo viên phải dựa vào cơ sở vật chất của nhà trường để tạo điều kiện cho học sinh


[14]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

thực hiện và hoàn thiện dự án đúng tiến độ. 2. Kiến nghị đề xuất Để thực hiện được dự án trên một cách tốt nhất thì tôi xin đề xuất với Sở GD&ĐT Đồng Nai, ban lãnh đạo trường THPT Trần Phú tạo điều kiện thiết kế một phòng học có diện tích và cơ sở vật chất phù hợp. Hiện tại phòng học nhỏ nên việc sắp xếp bàn ghế để học sinh hoạt động nhóm rất khó. Ban lãnh đạo nhà trường cũng thường xuyên khuyến khích, động viên giáo viên mạnh dạn thực hiện đổi mới áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là dạy học dự án cho các chủ đề trong các môn học, kịp thời hỗ trợ cho giáo viên khi gặp khó khăn. Bản thân cũng cần cố gắng không ngừng nghiên cứu tìm hiểu các phương pháp dạy học phát huy năng lực cho học sinh. Tùy vào điều kiện của đơn vị, tùy vào năng lực học sinh mà chọn phương pháp phù hợp hoặc thay đổi phương pháp dạy học một cách mềm dẻo sao cho đem lại hiệu quả tốt nhất.


FI CI A

§ LỰC CHỌN ĐỀ TÀI TẬP SAN

L

PHỤ LỤC  Kế hoạch dạy học của các tiết dạy học dự án:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: – Kể tên được một số tập san thường dùng hiện nay - Giải thích được tầm quan trọng của việc ứng dụng MS Word để tạo tập san đơn giản - Lựa chọn được chủ đề tập san cần theo sở thích cá nhân để thiết kế bằng MS Word Kĩ năng: - Vận dụng sự hiểu biết của bản thân tìm hiểu các nguồn thông tin trên mạng liên quan đến tập san Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, chuẩn mực. Định hướng năng lực hình thành – Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. – Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, máy tính, bảng tương tác 2. Học sinh: SGK, vở ghi 3. Phương pháp: Kết hợp vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề và thuyết trình; dạy học nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tổ chức dạy học 3.1. Khởi động (15’) (1) Mục tiêu: HS nêu được lợi ích của MS Word trong việc thiết kế tập san, nêu được một số đề tài về tập san (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, chia nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, bảng tương tác (5) Kết quả: HS nhận ra được lợi ích của việc dùng Word thiết kế tập san và có


[16]

Hoạt động của Giáo viên và HS

FI CI A

Nội dung

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

GV: Các em hãy nêu tên một vài tập san mà các em biết? HS: Tập san về ngày 20/11, tập san 8/3, tập san mực tím, .... GV trình chiếu một số hình ảnh về tập san:

DẠ

L

nhu cầu tìm hiểu, thiết kế tập san bằng MS Word


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

[17]

QU Y

HS chú ý quan sát GV: Theo các em, việc ứng dụng MS Word để thiết kế tập san đem lại lợi ích gì? HS: Thiết kế các tập san một cách đơn giản, nhanh chóng, hiệu quả, dễ chỉnh sửa. Đặc biệt thích hợp những người không biết sử dụng các phần mềm chuyên dụng thì MS Word là một sự lựa chọn tuyệt vời.

M

3.2. Hình thành kiến thức 3.2.1. Lựa chọn đề tài để thiết kế tập san (10’) (1) Mục tiêu: HS lựa chọn được cho nhóm mình đề tài để thiết kế tập san (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, chia nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, bảng tương tác (5) Kết quả: Tên đề tài các nhóm đăng ký để thiết kế tập san

DẠ

Y

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV:Các em hãy nêu tên một vài đề - HS trả lời tài có thể thiết kế tập san mà các em biết? - HS cả lớp chia nhóm thành 9 nhóm. GV chia lớp thành 9 nhóm (mỗi nhóm Trong mỗi nhóm có cử ra một bạn làm


[18]

ƠN

OF

FI CI A

L

trưởng nhóm để phân công nhiệm vụ của từng thành viên, quản lý hoạt động của các thành viên, có một thư ký để ghi lại nhật ký hoạt động của nhóm trong các buổi hoạt động nhóm. - Các trưởng nhóm lên bốc thăm tên đề tài mình sẽ thiết kế tập san

NH

từ 4-5 HS) - GV trình chiếu tên các đề tài để học sinh bốc thăm, lựa chọn Đề tài 1: Chào mừng ngày 20/11 Đề tài 2: Chào mừng ngày 20/10 Đề tài 3: Chào mừng ngày 8/3 Đề tài 4: Tuyên truyền về An toàn giao thông Đề tài 5: Tuyên truyền về phòng chống ma túy Đề tài 6: Tuyên truyền về phòng chống bạo lực học đường Đề tài 7: Giới thiệu về trường THPT Trần Phú Đề tài 8: Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3 Đề tài 9: Tuyên truyền về vệ sinh môi trường

QU Y

3.2.2. Hướng dẫn HS thiết kế nội dung tập san (20’)

M

(1) Mục tiêu: HS hình dung được tập san của mình sẽ gồm những nội dung gì (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, gợi mở, thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, chia nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, bảng tương tác (5) Kết quả: HS phác thảo nội dung tập san của nhóm mình

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

DẠ

Y

GV yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu ra HS thảo luận nhóm, ghi trên giấy A4 sau nội dung cần có của tập san nhóm mình đó trình bày trước lớp cho GV và các sẽ thiết kế nhóm khác nghe về nội dung chính mà đề tài mình dự định thiết kế GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) Nhóm nào HS không xác định được các nội dung chính cần có của tập san nhóm mình thiết kế thì GV sẽ góp ý, hướng dẫn


[19]

FI CI A

L

thêm Đề tài 1: Chào mừng ngày 20/11: Nội dung chính có thể bao gồm lời ngỏ, lời tri ân về thầy/cô, các bài thơ, vè, ca dao, … HS nhóm phụ trách thảo luận, trình bày về thầy cô, bạn bè, về mái trường. Chèn nội dung chính cần thể hiện trong tập san thêm các hình ảnh về ngày 20/11 (Nên lấy hình ảnh của trường, lớp mình)

OF

Đề tài 2: Chào mừng ngày 20/10: Nội dung chính là bài văn, bài thơ hướng đến HS nhóm phụ trách thảo luận, trình bày chủ đề 20/11, lịch sử của ngày 20/10. Có nội dung chính cần thể hiện trong tập san thể chèn thêm các hình ảnh liên quan, ….

NH

ƠN

Đề tài 3: Chào mừng ngày 8/3: Nội dung HS nhóm phụ trách thảo luận, trình bày chính là những hình ảnh, bài văn, bài cảm nội dung chính cần thể hiện trong tập san nhận, bài thơ hướng tới chủ đề 8/3, …, lịch sử của ngày 8/3, …

M

QU Y

Đề tài 4: Tuyên truyền về An toàn giao thông: Nội dung chính là tình hình an HS nhóm phụ trách thảo luận, trình bày toàn giao thông của nước ta hiện nay, của nội dung chính cần thể hiện trong tập san tỉnh Đồng Nai, nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông, những điều mà tất cả chúng ta nói chung, học sinh nói riêng cần thực hiện để giảm thiểu tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và xã hội

DẠ

Y

Đề tài 5: Tuyên truyền về phòng chống ma túy: Nội dung chính là tình hình tệ HS nhóm phụ trách thảo luận, trình bày nạn ma túy hiện nay, bài cảm nhận của nội dung chính cần thể hiện trong tập san HS trước tệ nạn ma túy hiện nay tại nước ta, các loại ma túy thường thấy hiện nay, nguyên nhân và cách phòng tránh tệ nạn ma túy Đề tài 6: Tuyên truyền về phòng chống bạo lực học đường: Nội dung chính là bài HS nhóm phụ trách thảo luận, trình bày


[20]

L

về tình trạng nội dung chính cần thể hiện trong tập san nước ta hiện quả và cách bạo lực học

FI CI A

cảm nhận, các dẫn chứng bạo lực học đường trong nay. Nguyên nhân, hậu phòng tránh, giảm thiểu đường

ƠN

OF

Đề tài 7: Giới thiệu về trường THPT Trần Phú: Giới thiệu tiểu sử của trường THPT HS nhóm phụ trách thảo luận, trình bày Trần Phú, giới thiệu về cơ sở vật chất, nội dung chính cần thể hiện trong tập san tình hình đội ngũ giáo viên, về trình độ chuyên môn, về vị trí địa lý, về các điểm nổi bật và ưu điểm của trường THPT Trần Phú

NH

Đề tài 8: Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3: Nội dung chính là lịch sử về ngày HS nhóm phụ trách thảo luận, trình bày 26/3, các hình ảnh về các hoạt động của nội dung chính cần thể hiện trong tập san Đoàn của trường, lớp mình. Những phong trào, thành tích mà Đoàn trường đã thực hiện được trong các năm qua.

M

QU Y

Đề tài 9: Tuyên truyền về vệ sinh môi trường: Nêu lên thực trạng về môi trường HS nhóm phụ trách thảo luận, trình bày hiện nay, về nguyên nhân, hậu quả của nội dung chính cần thể hiện trong tập san vấn đề ô nhiễm môi trường, những điều mà chúng ta cần thực hiện, cần chung tay bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp

4. Dặn dò - Các nhóm về nhà phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm hoàn thành nội dung văn bản cần gõ trong tập san của mình để thực hành tiết sau

DẠ

Y

§. THỰC HÀNH THIẾT KẾ TẬP SAN VỚI MICROSOFT WORD

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: – Xác định được nội dung chính cần thể hiện trong tập san


[21]

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Kĩ năng: - Vận dụng kỹ năng làm việc với MS Word để gõ nội dung tập san Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, chuẩn mực. Định hướng năng lực hình thành – Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. – Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, máy tính 2. Học sinh: SGK, vở ghi 3. Phương pháp: Kết hợp vấn đáp, gợi mở, thực hành III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tổ chức dạy học 3.1. Khởi động 3.2. Hình thành kiến thức 3.2.1. Nhập nội dung tập san (35’) (1) Mục tiêu: HS gõ các nội dung cần thể hiện của tập san trong Word 2010 (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, gợi mở, thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành theo nhóm (4) Phương tiện dạy học: Phòng máy thực hành (5) Kết quả: Văn bản dạng thô sau khi HS gõ các nội dung cần thiết của tập san

Hoạt động của GV

DẠ

Y

GV yêu cầu các nhóm thực hành nhập nội dung văn bản của tập san trong Word 2010 dựa vào bài viết đã được chuẩn bị trước ở nhà

Hoạt động của HS HS các nhóm phân công các thành viên trong nhóm thực hành gõ văn bản trong máy tính với Word 2010 (nội dung đã phân công các thành viên trong nhóm chuẩn bị trước đó)

GV quan sát các nhóm thực hành, nếu nhóm nào gặp vướng mắc thì hỗ trợ HS các nhóm tập trung thực hành giải quyết nghiêm túc. Có thể tham khảo ý kiến GV quan sát về nội dung các nhóm đã của GV trong quá trình thực hành


[22]

FI CI A

L

chuẩn bị trước để thực hành chưa. Nếu có nhóm nào chưa thực hiện thì phải có biện pháp xử lý kịp thời

OF

3.2.2. Hiệu chỉnh về nội dung tập san (10’) (1) Mục tiêu: HS chỉnh sửa các lỗi chính tả trong văn bản của mình (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, gợi mở, thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành theo nhóm (4) Phương tiện dạy học: Phòng máy thực hành (5) Kết quả: Văn bản sau khi được chỉnh sửa về chính tả Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

ƠN

Sau khi HS thực hành nhập văn bản xong báo GV biết để GV có bước hướng dẫn tiếp theo

QU Y

NH

GV yêu cầu HS kiểm tra lại các lỗi chính tả sau khi gõ văn bản. GV quan sát từng nhóm xem làm đã đáp ứng đầy đủ các nội dung chính trong văn HS chú ý lắng nghe sự nhận xét, góp ý bản chưa để góp ý, hướng dẫn của GV

M

4. Dặn dò - Về nhà tiếp tục hoàn thiện về nội dung tập san - Các nhóm về nhà lên ý tưởng để trình bày, định dạng tập san của mình cho phù hợp để tiết sau lên thực hành trên phòng máy

DẠ

Y

§. BÁO CÁO SẢN PHẨM TẬP SAN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kĩ năng: - Báo cáo về sản phẩm của nhóm về việc thiết kế tập san theo đề tài đã được bốc thăm trước đó - Rèn luyện kỹ năng thuyết trình trước đám đông Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, chuẩn mực. Định hướng năng lực hình thành


[23]

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

– Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học. – Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, bảng tương tác, máy tính 2. Học sinh: sản phẩm tập san, bài thuyết trình 3. Phương pháp: Kết hợp vấn đáp, gợi mở, thực hành III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tổ chức dạy học 3.1. Khởi động (3’) Các em đã có 3 buổi thực hành trên lớp và 2 tuần thực hành tại nhà về hoàn thiện sản phẩm tập san theo các đề tài mà nhóm mình đã lựa chọn. Trong tiết học này, các em sẽ cùng nhau chia sẻ, báo cáo về sản phẩm mà nhóm mình đã hoàn thành được trong thời gian vừa qua 3.2. Hình thành kiến thức: Báo cáo sản phẩm của các nhóm (42’)

QU Y

(1) Mục tiêu: Các nhóm báo cáo sản phẩm tập san của mình (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện, gợi mở, thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành theo nhóm (4) Phương tiện dạy học: Phòng máy thực hành (5) Kết quả: Sản phẩm tập sản của các nhóm và bài báo cáo của các nhóm

M

Hoạt động của GV

Trước khi các nhóm thuyết trình, GV phát cho các nhóm phiếu đánh giá tiêu chí cho các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau (Rubrics), hướng dẫn các nhóm Lần lượt từng nhóm cử 1 HS lên báo chấm điểm theo từng tiêu chí. cáo sản phẩm, 1 HS lên hỗ trợ bạn thuyết trình GV yêu cầu lần lượt từng nhóm theo Nhóm báo cáo trả lời các câu hỏi của thứ tự lên báo cáo sản phẩm tập san nhóm khác, thực hành trên máy các của nhóm mình yêu cầu của nhóm khác (nếu có) Sau khi nhóm báo cáo thuyết trình xong thì GV yêu cầu các nhóm khác

Y DẠ

Hoạt động của HS


[24]

FI CI A

L

Nhóm báo cáo trả lời câu hỏi của GV hoặc thực hành trên máy theo yêu cầu của GV

Các nhóm còn lại chấm điểm trên phiếu đánh giá dành cho nhóm báo cáo

OF

đặt ra các câu hỏi/yêu cầu để nhóm báo cáo trả lời/thực hiện GV đưa ra câu hỏi cho nhóm báo cáo hoặc yêu cầu nhóm báo cáo thực hiện lại một vài thao tác mà nhóm báo cáo dùng trong thiết kế tập san GV yêu cầu các nhóm còn lại chấm điểm trong phiếu đánh giá đối với nhóm báo cáo GV nhận xét, đóng góp ý kiến dành cho nhóm báo cáo

Các nhóm lắng nghe ý kiến nhận xét và đánh giá của giáo viên

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

4. Dặn dò - Các nhóm còn lại chưa thuyết trình về nhà chuẩn bị trước nội dung thuyết trình của nhóm mình trong tiết sau  Một số hình ảnh của quá trình thực hiện dự án - Các hình ảnh trong các tiết thực hiện dự án tại phòng máy của các nhóm


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L

[25]


[26]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Các tiết hình ảnh trong tiết thuyết trình báo cáo sản phẩm của các nhóm:


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L

[27]


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

[28]

DẠ

Y

M

QU Y

 Phiếu khảo sát mức độ hứng thú và hiệu quả sau dự án:


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L

[29]


[30]

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

 Phiếu tiêu chí tự đánh giá các nhóm:


[31]

[1] Hồ Sĩ Đàm (2015), Tin học 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

L

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

[2] Bộ GD&ĐT (2017), Tài liệu tập huấn phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học, Bộ GD&ĐT [3] https://taphuan.csdl.edu.vn/learn/learn/33178600-29112481-29112481/studyguide/mo-dun-2-gvpt-mon-tin-hoc-thpt.html [4] Nhóm Tin học trường THPT Trần Phú (2020), Chương trình dạy học năm học 2020 – 2021


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– ................................, ngày tháng

năm

FI CI A

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ –––––––––––

L

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN Năm học: 2020 - 2021

Phiếu đánh giá của chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ nhất –––––––––––––––––

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ “THIẾT KẾ TẬP SAN VỚI MICROSOFT WORD” TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

OF

Tên sáng kiến:

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Nhung

Chức vụ: Tổ phó chuyên môn

Đơn vị: Trường THPT Trần Phú

Họ và tên chuyên gia/giám khảo: ................................................... Chức vụ: ..................................

ƠN

Đơn vị: .............................................................................................................................................. Số điện thoại của chuyên gia/giám khảo: ......................................................................................... * Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:

NH

1. Tính mới ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Điểm: …………./10

QU Y

2. Hiệu quả ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Điểm: …………./10

3. Khả năng áp dụng ...........................................................................................................................................................

M

...........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................... Điểm: …………./10

Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................

........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

DẠ

Y

Tổng số điểm: ................/30. CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ NHẤT (Ký tên, ghi rõ họ và tên)


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– ................................, ngày tháng

năm

FI CI A

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ –––––––––––

L

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN Năm học: 2020 - 2021

Phiếu đánh giá của chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ … –––––––––––––––––

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI CHỦ ĐỀ “THIẾT KẾ TẬP SAN VỚI MICROSOFT WORD” TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

OF

Tên sáng kiến:

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Nhung

Chức vụ: Tổ phó chuyên môn

Đơn vị: Trường THPT Trần Phú

Họ và tên chuyên gia/giám khảo: ................................................... Chức vụ: ..................................

ƠN

Đơn vị: ..................................................................................................................................................... Số điện thoại của chuyên gia/giám khảo: .......................................................................................... * Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:

NH

1. Tính mới ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Điểm: …………./10

QU Y

2. Hiệu quả ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Điểm: …………./10

3. Khả năng áp dụng ...........................................................................................................................................................

M

...........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................... Điểm: …………./10

Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................

........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

DẠ

Y

Tổng số điểm: .................../30. CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ …. (Ký tên, ghi rõ họ và tên)


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.