BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Page 1

TÀI LIỆU MÔN SINH HỌC ĐẠI HỌC

vectorstock.com/24305341

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN BIOLOGY PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Minh Thiện Lớp : DT03 WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Minh Thiện Sinh viên : MSSV : Lớp : DT03


Bài 1 : KÍNH HIỂN VI 1. Tóm tắt lý thuyết 1.1 Nguyên tắc sử dụng kính hiển vi Kính hiển vi là một dụng cụ quang học dùng để quan sát những vật nhỏ bé mà mắt thường không thể thấy được. Độ phóng đại của kính hiển vi là tích số của độ phóng đại của vật kính và thị kính.

1.2 Cấu tạo kính hiển vi Các bộ phận quang học gồm: thị kính, vật kính , bộ phận tụ quang ,nguồn sáng (đèn hoặc gương). - Vật kính : quyết định khả năng nhìn rõ mẫu vật .Trên thị kính có khắc độ phóng đại của vật kính (x4, x10, x40, x100).Vật kính x100 thường sử dụng với dầu soi kính.


- Thị kính : gắn ở đầu trên của ống kính. Thị kính có cấu tạo đơn giản hơn vật kính. Trên thị kính có độ phóng đại x5, x6, x10 hoặc x15. - Tụ quang và nguồn sáng: được sử dụng để thu thập và tập trung ánh sáng từ đèn chiếu lên mẫu vật. Các bộ phận cơ học : ốc thứ cấp ,vi cấp, thân kính, bàn kính (bàn sa trượt ) cùng thước kẹp tiêu bản ,dầu xoay ,ốc chỉnh tụ quang. - Bàn sa trượt: là nơi đặt mẫu vật cần quan sát ,trên đó bao gồm các bộ phận khác như khẩu độ, kẹp giữ mẫu… - Ốc chỉnh: bao gồm ống thứ cấp và ống vi cấp , được sử dụng để điều chỉnh tiêu cự trong kính hiển vi. 2. Vật liệu và hóa chất 2.1 Vật liệu tươi - Củ hành tím - Khoai tây - Nấm men 2.2 Hóa chất - Thuốc thử Lugol - NaCl 8% 3. Phương pháp thí nghiệm và kết quả 3.1 Tế bào động vật: tế bào biểu mô miệng a) Thao tác - Dùng tăm tre sạch cạo nhẹ lên niêm mạc miệng rồi nhúng đầu tăm vào một giọt Lugol trên 1 lame sạch. Đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính x40.


b) Kết quả

Tế bào biểu mô miệng ở vật kính x40


3.2 Tế bào thực vật: Tế bào vảy hành tím và Hiện tượng co nguyên sinh a) Thao tác - Dùng dao lam tách vài mảnh biểu bì vảy củ hành tím, ngâm trong nước. Chọn vài mảnh mỏng đặt trên lame trong một giọt nước, đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính x10 và x40. - Dùng giấy thấm rút nước dưới lamelle, nhỏ 1 – 2 giọt NaCl 8 % vào cạnh của lamelle. Qua kính hiển vi, quan sát hiện tượng xảy ra trên mảnh biểu bì. - Dùng giấy thấm rút dung dịch NaCl dưới lamelle, nhỏ 1 – 2 giọt nước cất vào một cạnh lamelle. Qua kính hiển vi, quan sát hiện tượng xảy ra trên mảnh biểu bì.

b) Kết quả

Tế bào vảy hành tím lúc bình thường quan sát ở vật kính x10

Tế bào vảy hành tím lúc bình thường quan sát ở vật kính x40


Hiện tượng co nguyên sinh

Hiện tượng co nguyên sinh

quan sát ở vật kính x40

quan sát ở vật kính x10

Tế bào vảy hành tím khi phản co nguyên sinh


3.3 Tế bào vi sinh vật : nấm men a) Thao tác - Nhỏ một giọt canh trường nấm men lên lame. Đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính x40. b) Kết quả

Tế bào nấm men quan sát ở vật kính x40


3.4 Hạt tinh bột : Hạt tinh bột khoai tây a) Thao tác - Dùng kim mũi giáo cạo nhẹ trên lát khoai tây (khoai lang/hạt đậu xanh/ đậu trắng). Đặt một ít (rất ít) bột này trên lame, trong một giọt nước. Đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính x10 và x40. Lắc nhẹ ốc vi cấp để thấy vòng tròn đồng tâm hạt tinh bột. b) Kết quả

Tế bào hạt tinh bột khoai tây

Tế bào hạt tinh bột khoai tây

quan sát ở vật kính x10

quan sát ở vật kính x40


4. Giải thích hiện tượng 4.1 Tế bào biểu mô miệng: Tế bào biểu mô miệng người khó quan sát được ở vật kính x10 mà chỉ có thể quan sát rõ ở vật kính x40. Do Tế bào biểu mô miệng không màu nên dung dịch nhuộm Lugol giúp việc quan sát dễ dàng . Sau khi nhuộm và chỉnh kính thích hợp, ta thấy các tế bào biểu bì mô miệng có hình dạng rất không tương đồng nhau. Điều này là do các tế bào động vật không có vách tế bào nên không có hình dạng nhất định. Sau khi phóng to có thể phân biệt rõ nhân, nguyên sinh chất và màng ngoài của tế bào. 4.2 Tế bào thực vật: Tế bào vảy hành tím và Hiện tượng co nguyên sinh - Tế bào ở điều kiện bình thường : Tế bào vảy hành tím ở điều kiện bình thường các tế bào cách đều nhau do là tế bào thực vật có vách tế bào nên hình dạng tế bào vảy hành tím là khá tương đồng nhau. - Hiện tượng co nguyên sinh : hiện tượng xảy ra khi môi trường xung quanh tế bào là môi trường ưu trương; khi đó nồng độ chất tan ngoài môi trường cao hơn trong tế bào; nước theo cơ chế thẩm thấu sẽ đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường để hòa tan các chất; tế bào mất nước co lại tạo ra những khoảng không giữa vách tế bào với màng tế bào. - Hiện tượng phản co nguyên sinh : hiện tượng xảy ra khi môi trường xung quanh tế bào là môi trường nhược trương; khi đó nồng độ chất tan trong tế bào cao hơn ngoài môi trường; nước theo cơ chế thẩm thấu sẽ đi từ ngoài môi trường vào tế bào; tế bào ngấm nước trương lên .


Bài 2 : MÀNG NGUYÊN SINH CHẤT 1. Tóm tắt lý thuyết - Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Mỗi tế bào là một đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống. Tế bào thực vật được bao bọc bởi một vách cellulose. Vách cellulose giúp tế bào có hình dạng và bảo vệ tế bào. Màng tế bào là lớp ngăn cách giữa vách với nguyên sinh chất. Các bào quan chứa trong nguyên sinh chất, mỗi bào quan đảm nhiệm một vai trò khác nhau trong quá trình sống và họat động của tế bào. -Tế bào, cũng như các bào quan bên trong nó, đều có một màng lipoprotein bao bọc, ngăn cách chúng với môi trường xung quanh. Màng này, nếu nguyên vẹn, có tính chất thấm chọn lọc, nhờ đó tế bào giữ được các chất biến dưỡng hữu cơ và chất khoáng cần thiết, kiểm soát hiệu quả sự trao đổi chất với môi trường, duy trì áp suất thẩm thấu riêng và vì thế có thể bảo đảm sự trao đổi nước qua màng bởi hiện tượng thẩm thấu. - Mọi yếu tố ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của cấu trúc màng đều ảnh hưởng đến chức năng nêu trên của tế bào. 2. Vật liệu và hóa chất 2.1 Vật liệu tươi - Củ dền đỏ 2.2 Hóa chất - Cồn tuyệt đối 3. Phương pháp thí nghiệm và kết quả a) Thao tác - Cắt củ dền thành 7 miếng đều nhau có kích thước 4 cm x 1 cm x 0,5 cm. Cho các miếng củ dền vào becher và rửa dưới dòng nước chảy trong vài phút để lôi đi tất cả sắc tố từ những tế bào bị vỡ (dừng khi nước rửa không còn sắc tố), sau đó ngâm mẫu vào nước. - Ghi các ống nghiệm từ 1 → 7: + Ống 1 - 6: 15 ml nước cất/ống. + Ống 7 : 15 ml cồn tuyệt đối (đậy miệng ống nghiệm bằng nylon). - Xử lý nhiệt: xử lý nhiệt 5 miếng củ dền ở các nhiệt độ 40, 50, 70, 100 và - 10°C.


Cách xử lý nhiệt: cho mỗi miếng củ dền vào một túi nylon nhỏ, bấm miệng túi nylon bằng kim bấm rồi nhúng vào nước có nhiệt độ chỉ định trong 10 phút. Lưu ý: đuổi hết không khí trong túi để miếng củ dền ép sát vào túi nylon. - Cho mẫu vào ống nghiệm: ngâm các miếng củ dền sau khi xử lý nhiệt vào các ống nghiệm đã đánh số: + Ống 1: cho miếng củ dền không qua xử lý nhiệt (ống chuẩn). + Ống 2: cho vào miếng dền đã xử lý ở 40°C. + Ống 3: cho vào miếng dền đã xử lý ở 50°C. + Ống 4: cho vào miếng dền đã xử lý ở 70°C. + Ống 5: cho vào miếng dền đã xử lý ở 100°C. + Ống 6: cho vào miếng dền đã xử lý ở - 10°C. + Ống 7: cho miếng củ dền không qua xử lý nhiệt ( ống chứa cồn ) - Tất cả ống nghiệm đặt vào giá, để yên 15 phút. Sau đó vớt bỏ miếng dền ra, lắc đều, so sánh màu của dung dịch trong các ống nghiệm và so với ống chuẩn. b) Kết quả

ống nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

cường độ màu

+

++

++

+++

++++

++++ +

++++ ++


4. Giải thích hiện tượng - Ở nhiệt độ -10oC : nhiệt độ thấp làm thay đổi tính lỏng của tế bào, tinh thể nước đá đâm thủng lớp màng tế bào khiến sắc tố màu thẩm thấu ra ngoài rất nhiều. - Từ nhiệt độ phòng đến 50oC : nhiệt độ chênh lệch nhau không đáng kể nên độ đậm của màu sắc tăng cũng không đáng kể. - Ở nhiệt độ 70oC : ở nhiệt độ cao màng tế bào bị hư hại, các tế bào dao động làm tăng khoảng cách giữa các tế bào dẫn đến việc sắc tố màu thẩm thấu ra môi trường ngoài làm cho ống 4 đậm hơn 3 ống kia rất nhiều. - Ở nhiệt độ 100oC : ở nhiệt độ này màng tế bào bị hư hại nhiều hơn, dẫn đến việc sắc tố màu thẩm thấu ra môi trường ngoài nhiều hơn nên ống 5 có màu đậm hơn ống 4. - Ống nghiệm có chứa cồn : vì tác dụng của dung môi hữu cơ (cồn) vào sắc tố và tính thấm của nó mạnh hơn hẳn so với nước. Mặt khác, khả năng tan của sắc tố trong dung môi hữu cơ này cũng tốt hơn.


Bài 3 : THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO 1. Tóm tắt lý thuyết - Tế bào có chứa một lượng lớn nước, ngoài ra còn có các chất khoáng và các thành phần hữu cơ như carbohydrate, lipid, protein và các acid nhân. - Tinh bột, glycogen : Chúng có thể được nhận ra nhờ thuốc thử Lugol, thuốc thử này tạo màu xanh tím với tinh bột hoặc đỏ với glycogen. Những carbohydrate này sẽ bị thủy phân thành đường đơn (monosaccharide) để cung cấp cho các họat động biến dưỡng của tế bào. - Đường khử : sự xuất hiện của những đường đơn (mang tính khử) sẽ được nhận biết nhờ dung dịch Fehling: khi được đun nóng trong môi trường kiềm của dung dịch Fehling, các monosaccharide có mang gốc C=O trong cấu trúc sẽ khử Cu2+ thành Cu+ tạo trầm hiện đỏ (Cu2O) hay vàng (CuOH). - Lipid : khi có thuốc thử Soudan III, sẽ thấy màu cam. - Protein : Được cấu tạo từ những amino acid trùng hợp do liên kết peptide. Protein có thể được nhận định bởi nhiều lọai thuốc thử do chúng tạo phản ứng màu với sự có mặt của các amino acid hoặc các amino acid vòng. Liên kết peptide: protein hay những hợp chất có chứa 2 hay nhiều nhóm peptide (- CONH-) trong môi trường kiềm đậm sẽ tạo với Cu2+ một phức hợp gọi là biuretCu có màu hồng tím đặc trưng (phản ứng Biuret).

2. Vật liệu và hóa chất 2.1 Vật liệu tươi - Khoai tây - Đậu xanh ngâm nước - Cây mầm đậu xanh (giá) - Đậu trắng ngâm nước - Sữa tươi - Dung dịch lòng trắng trứng. 2.2 Hóa chất - Thuốc thử Fehling - Thuốc thử Soudan III


- Thuốc thử Lugol - Dung dịch CuSO4 5% - NaOH 30% 3. Phương pháp thí nghiệm và kết quả 3.1 Tinh bột a) Thao tác Chuẩn bị 2 ống nghiệm: - Ống 1: chứa 10 ml nước cất. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt Lugol. - Ống 2: nghiền 1 mẫu khoai tây nhỏ với 10 ml nước cất, loại bỏ bã bằng vải lọc. Cho dịch dưới lọc vào ống nghiệm ( ống dùng để đối chiếu ). Lắc đều. Quan sát và ghi nhận hiện tượng. b) Kết quả

3.2 Đường khử a) Thao tác - Ly trích đường tan: giã nát 20 cây mầm đậu xanh trong cối. Thêm vào 20 ml nước, cà đều. Để lắng 10 phút, lọc qua vải lọc. Làm tương tự với 20 hột đậu xanh đã ngâm nước trong 1 giờ. Chuẩn bị 3 ống nghiệm như sau : - Ống 1 đựng 3 ml dd Fehling, 3 ml nước cất.


- Ống 2 đựng 3 ml dd Fehling và 3ml dịch lọc cây mầm giá. - Ống 3 đựng 3 ml dd Fehling và 3 ml dịch lọc hạt đậu xanh. Đặt cả 3 ống trong nước sôi 5 phút. Quan sát và ghi nhận hiện tượng. b) Kết quả

Trước khi đặt trong nước sôi

Sau khi đặt trong nước sôi

3.3 Lipid a) Thao tác Chuẩn bị 2 ống nghiệm: - Ống 1: chứa 2 ml nước cất ( ống dùng để đối chiếu ). - Ống 2: chứa 2 ml dầu ăn. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 5 giọt soudan III. Quan sát hiện tượng ở cả 3 ống nghiệm.


b) Kết quả

3.4 Protein Thực vật a) Thao tác - Đặt 1 lát cắt dày hột đậu trắng đã ngâm nước lên lame. Nhỏ 2 giọt CuSO4 và đậy lại bằng lamelle. Sau 10 phút dở lamelle lên, nhỏ 1 giọt NaOH. Quan sát màu xuất hiện trên lát cắt. b) Kết quả

Động vật a) Thao tác Chuẩn bị 3 ống nghiệm: - Ống 1: chứa 5 ml dung dịch lòng trắng trứng. - Ống 2: chứa 5 ml sữa. - Ống 3: chứa 5 ml nước cất ( ống dùng để đối chiếu )


- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 5 giọt CuSO4, để yên 5 phút, tiếp theo cho vào 2 giọt NaOH. Lắc nhẹ. Quan sát sự thay đổi màu sắc. b) Kết quả

4. Giải thích hiện tượng 4.1 Tinh bột - Ống nghiệm chứa khoai tây nghiền chuyển sang màu xanh tím do Lugol tạo phức với tinh bột, do đó kết luận trong khoai tây có tinh bột. 4.2 Đường khử - Ống chứa cây mầm giá sau khi đun xuất hiện màu đỏ gạch và một chút màu vàng nằm phía trên do Fehling cho kết tủa đỏ gạch (vàng gạch) với đường khử có nối đôi C=O, do trong Fehling có chứa Cu(OH)2 sẽ cho kết tủa đỏ gạch Cu2O với đường khử, CuOH không kết tủa màu vàng, phản ứng xảy ra khi đun nóng. - Ống chứa hạt đậu xanh sau khi đun có xuất hiện màu xanh tím, một ít màu đỏ dưới đáy ống nghiệm do Fehling cho kết tủa đỏ gạch (vàng gạch) với đường khử có nối đôi C=O, do trong Fehling có chứa Cu(OH)2 sẽ cho kết tủa đỏ gạch Cu2O với đường khử. Hạt đậu xanh hàm lượng protein cao nên khi tác dụng với Cu2+ trong môi trường kiềm tạo phức đồng ( phản ứng Biuret ) có màu tím kết hợp màu xanh đậm của Cu(OH)2 khi phản ứng với carbohydrate cho ra màu xanh tím. - Chứng tỏ hàm lượng đường khử trong cây mầm giá nhiều hơn trong hạt đậu xanh do trong quá trình nảy mầm carbohydrate sẽ thủy phân thành đường đơn (monosaccharide) để cung cấp cho các hoạt động biến dưỡng của tế bào.


4.3 Lipid - Ống nghiệm chứa dầu ăn khi có sudan III tạo màu cam đậm đặc do lipid có khả năng tạo phức với sudan, do đó kết luận trong dầu ăn có lipid. 4.4 protein Thực vật - Protein có chứa từ hai liên kết peptide (-CO-NH-) trở lên sẽ cho phản ứng biure có màu hồng tím với Cu2+ trong môi trường kiềm. Điều này chứng tỏ trong hạt đậu trắng có thành phần protein. Động vật - Màu của ống nghiệm chứa lòng trắng trứng đậm hơn so với ống nghiệm chứa sữa. Điều đó chứng tỏ hàm lượng protein trong lòng trắng trứng nhiều hơn trong sữa tươi. - Màu xanh được ra là từ Cu(OH)2 sinh ra từ phản ứng giữa CuSO4 và NaOH.


Bài 4 : ENZYME 1. Tóm tắt lý thuyết - Tất cả các phản ứng xảy ra trong tế bào, dù thuộc quá trình tổng hợp hay quá trình thoái biến, đều được xúc tác bởi 1 nhóm hợp chất gọi là enzyme với vai trò chính là tăng vận tốc phản ứng. Các enzyme đều có bản chất protein, do đó những yếu tố như nhiệt độ cao, acid hay kiềm mạnh, dung môi hữu cơ, các kim loại nặng... có tác dụng làm biến tính protein khiến cho enzyme mất hoạt tính. Phản ứng enzyme chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất, nhiệt độ, pH... - Để chứng minh hoạt tính amylase, người ta thường dùng chất chỉ thị là thuốc thử Lugol. Thuốc thử này tạo màu xanh tím với tinh bột. 2. Vật liệu và hóa chất 2.1 Vật liệu tươi - Đậu xanh lên mầm 2.2 Hóa chất - Dung dịch tinh bột 0,2 % - Thuốc thử Lugol 3. Phương pháp thí nghiệm và kết quả a) Thao tác - Giã nát 20 hạt đậu xanh lên mầm với 20 ml nước, lấy nước qua vải lọc, dịch lọc chứa enzyme Amylase. - Chuẩn bị 4 ống nghiệm ghi số 1 2 3 4, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch tinh bột và đem xử lí nhiệt như sau + Ống 1: Nước đá tan (5 °C) + Ống 2: Nhiệt độ phòng + Ống 3: nước 50 °C + Ống 4: nước sôi 100 °C Sau 10 phút cho thêm vào mỗi ống 1ml dịch lọc chứa enzyme amylase trong khi vẫn để các ống nghiệm ở nhiệt độ khảo sát thêm 15 phút. Sau 15 phút lấy các ống nghiệm ra nhúng vào nước làm nguội. Cùng lúc nhỏ 1 giọt Lugol vào 4 ống nghiệm và đọc các kết quả ngay lập tức.


b) Kết quả

Nhiệt độ Cường độ màu

5 +

nhiệt độ phòng ++

50 +++

100 +++++

4.Giải thích hiện tượng

Dựa vào biểu đồ hoạt hóa của enzyme amylase theo nhiệt độ, ta thấy : + Ở 5°C, hoạt tính của enzyme khá thấp, tinh bột bị thủy phân rất ít nên khi có Lugol xuất hiện màu tím đậm.


+ Ở 30°C, hoạt tính của enzyme tăng mạnh, tinh bột bị thủy phân nhiều hơn nên khi có Lugol xuất hiện màu tím nhạt. + Ở 50°C, hoạt tính của enzyme mạnh nhất vì 50oC nằm gần nhiệt độ tối ưu của enzyme ( khoảng 45oC), tinh bột bị thủy phân gần như hoàn toàn nên sản phẩm thu được sẽ có màu rất nhạt . + Ở 100°C, enzyme bị biến tính dẫn đến việc thay đổi cấu trúc, enzyme hầu như không bị thủy phân nên sản phẩm có màu tím rất đậm. Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme amylase. Lý do kết quả thu được của nhóm bị sai : + Chưa lắc đều dung dịch tinh bột khi lấy mẫu nên khi phản ứng enzyme chỉ tác dụng một phần cơ chất. + Sai số về thời gian khi lấy enzyme amylase bỏ vào các ống .


BĂ i 5 : HĂ” HẤP 1. TĂłm tắt lĂ˝ thuyáşżt 1.1 HĂ´ hẼp hiáşżu khĂ­ - Trong Ä‘iáť u kiᝇn hiáşżu khĂ­, glucose Ä‘ưᝣc oxy hoĂĄ hoĂ n toĂ n thĂ nh CO2, nĆ°áť›c, năng lưᝣng dĆ°áť›i dấng ATP Ä‘áť“ng tháť?i toả nhiᝇt. đ??ś6 đ??ť12 đ?‘‚6 + 6đ?‘‚2 → 6đ??śđ?‘‚2 + 6đ??ť2 đ?‘‚ + đ??´đ?‘‡đ?‘ƒ - CĆĄ chẼt trong hoất Ä‘áť™ng hĂ´ hẼp ngoĂ i hydrate carbon còn cĂł protein, lipid hay acid hᝯu cĆĄ. Sáťą thoĂĄt khĂ­ đ??śđ?‘‚2 trong hoất Ä‘áť™ng hĂ´ hẼp Ä‘ưᝣc chᝊng minh qua khả năng hẼp thu đ??śđ?‘‚2 cᝧa đ??žđ?‘‚đ??ť hay sáťą káşżt hᝣp giᝯa đ??śđ?‘‚2 váť›i đ??ľđ?‘Ž(đ?‘‚đ??ť)2 Ä‘áťƒ tấo tᝧa đ??ľđ?‘Žđ??śđ?‘‚3. 1.2 HĂ´ hẼp káťľ khĂ­ (hoất Ä‘áť™ng lĂŞn men) - Trong Ä‘iáť u kiᝇn thiáşżu h᝼t oxy, táşż bĂ o nẼm men vĂ táşż bĂ o tháťąc váş­t tháťąc hiᝇn hoất Ä‘áť™ng lĂŞn men, Ä‘Ăł lĂ sáťą chuyáťƒn hĂła glucose thĂ nh rưᝣu ethylic, đ??śđ?‘‚2 , nĆ°áť›c vĂ máť™t lưᝣng nháť? năng lưᝣng dĆ°áť›i dấng ATP. đ??ś6 đ??ť12 đ?‘‚6 → 2đ??ś2 đ??ť5 đ?‘‚đ??ť + 2đ??śđ?‘‚2 2. Váş­t liᝇu vĂ hĂła chẼt 2.1 Váş­t liᝇu tĆ°ĆĄi Ä?áş­u xanh lĂŞn mầm NẼm men 2.2 HĂła chẼt Saccharose 30% đ??ľđ?‘Ž(đ?‘‚đ??ť)2 bĂŁo hòa 3. PhĆ°ĆĄng phĂĄp thĂ­ nghiᝇm vĂ káşżt quả 3.1 HĂ´ hẼp hiáşżu khĂ­ a) Thao tĂĄc - Cho vĂ o erlen máť™t nắm tay hất Ä‘áş­u xanh nảy mầm. Ä?áş­y nĂşt cao su cĂł mang áť‘ng thᝧy tinh vĂ pháť…u. BĂ­t kĂ­n Ä‘ầu còn lấi cᝧa áť‘ng thᝧy tinh hĂŹnh chᝯ U vĂ pháť…u báşąng bĂ´ng gòn thẼm nĆ°áť›c Ä‘áťƒ đ??śđ?‘‚2 khĂ´ng thoĂĄt ra ngoĂ i. Ä?áťƒ yĂŞn hᝇ tháť‘ng trong 90 phĂşt. Sau tháť?i gian trĂŞn, báť? bĂ´ng gòn vĂ nhanh chĂłng cho Ä‘ầu áť‘ng thᝧy tinh vĂ o ngáş­p trong áť‘ng nghiᝇm cĂł chᝊa đ??ľđ?‘Ž(đ?‘‚đ??ť)2. Ä?áťƒ quan sĂĄt nhanh hĆĄn cĂł tháťƒ Ä‘áť• nĆ°áť›c vĂ o erlen qua pháť…u thᝧy tinh Ä‘áťƒ Ä‘Ẋy khĂ­ đ??śđ?‘‚2 tᝍ erlen sang áť‘ng nghiᝇm. Quan sĂĄt vĂ giải thĂ­ch hiᝇn tưᝣng.


b) Kết quả

3.2 Hô hấp kỵ khí a) Thao tác Chuẩn bị 3 ống nghiệm: - Ống 1: 5 ml dung dịch saccharose và 5 ml nước cất. - Ống 2: 5 ml dung dịch saccharose và 5 ml canh trường nấm men. - Ống 3: 5 ml nước cất và 5 ml canh trường nấm men. Dùng bóng bóng cao su đậy kín miệng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng sau 90 phút

b) Kết quả


4. Giải thĂ­ch hiᝇn tưᝣng 4.1 HĂ´ hẼp hiáşżu khĂ­ - Trong Ä‘iáť u kiᝇn Ä‘ᝧ khĂ­ oxy, quĂĄ trĂŹnh hĂ´ hẼp hiáşżu khĂ­ xảy ra, máť™t trong nhᝯng sản phẊm cᝧa quĂĄ trĂŹnh lĂ khĂ­ CO2. - CO2 phản ᝊng váť›i Ba(OH)2 tấo thĂ nh káşżt tᝧa trắng trong áť‘ng nghiᝇm. đ??śđ?‘‚2 + đ??ľđ?‘Ž(đ?‘‚đ??ť)2 → đ??ľđ?‘Žđ??śđ?‘‚3 + đ??ť2 đ?‘‚ 4.2 HĂ´ hẼp káťľ khĂ­ - áť?ng nghiᝇm 1: chᝊa saccharose vĂ nĆ°áť›c cẼt, tuy cĂł nguyĂŞn liᝇu cho hoất Ä‘áť™ng hĂ´ hẼp nhĆ°ng khĂ´ng cĂł nẼm men nĂŞn hĂ´ hẼp khĂ´ng diáť…n ra, khĂ´ng tấo ra báť?t khĂ­. - áť?ng nghiᝇm 2: chᝊa nẼm men vĂ saccharose, Ä‘ᝧ yáşżu táť‘ Ä‘áťƒ tháťąc hiᝇn quĂĄ trĂŹnh hĂ´ hẼp, nẼm men hĂ´ hẼp mấnh máş˝ tấo ra nhiáť u báť?t khĂ­ CO2, lĂ m bong bĂłng căng. Khi thĂĄo bong bĂłng ra, áť‘ng nghiᝇm cĂł mĂši rưᝣu chᝊng táť? cĂł xảy ra quĂĄ trĂŹnh lĂŞn men. - áť?ng nghiᝇm 3: chᝊa nĆ°áť›c cẼt vĂ nẼm men, cĂł nẼm men nhĆ°ng khĂ´ng cĂł nguyĂŞn liᝇu cho hoất Ä‘áť™ng hĂ´ hẼp nhĆ°ng vẍn cĂł hoất Ä‘áť™ng hĂ´ hẼp diáť…n ra nhĆ°ng rẼt Ă­t, do nẼm men vẍn cĂł tháťƒ tháťąc hiᝇn hoất Ä‘áť™ng hĂ´ hẼp (lĂŞn men) tấo khĂ­ CO2. Do Ä‘Ăł ta thẼy bong bĂłng vẍn cĂł máť™t phần khĂ­ bĂŞn trong.


Bài 6 : QUANG HỢP 1. Tóm tắt lý thuyết - Quang hợp là khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời nhờ diệp lục tố để tạo thành chất hữu cơ và các sản phẩm khác. Phản ứng tổng quát của quang hợp:

- Cường độ quang hợp phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng và bản chất của ánh sáng (bước sóng của ánh sáng). - Màu xanh của lá cây là do một hỗn hợp sắc tố gồm diệp lục tố a, diệp lục tố b và carotenoid (beta caroten, xanthophyll…). Các thành phần này có thể phân tích được bằng phương pháp sắc ký, trên cột hoặc trên giấy. Nguyên tắc của phương pháp sắc ký: - Phương pháp này dựa vào độ hòa tan khác nhau của các chất trong 1 hỗn hợp đối với dung môi. Một loại giấy thấm đặc biệt được dùng làm nền pha cố định, pha này gồm nước của không khí hoặc nước trong dung môi di chuyển do các phân tử cellulose trong giấy giữ lại. Dung môi di chuyển là một dung môi không hòa tan trong nước. - Hỗn hợp sắc tố được đặt trên giấy thấm thành vệt hay 1 chấm, gọi là đường gốc, hay điểm gốc. Dung môi di chuyển sẽ đi qua điểm đó đồng thời lôi theo các sắc tố. Sắc tố nào dễ hòa tan trong dung môi sẽ được lôi đi xa điểm gốc hơn các sắc tố dễ hòa tan. Vị trí của các sắc tố trên giấy (hay trên cột) sắc ký được biểu thị bằng trị số Rf:

2. Vật liệu và hóa chất


2.1 Váş­t liᝇu tĆ°ĆĄi - LĂĄ tĆ°ĆĄi - Cây thᝧy sinh 2.2 HĂła chẼt - Acetone - Ether dầu háť?a - Benzene - Dung dáť‹ch đ??ľđ?‘Ž(đ?‘‚đ??ť)2 bĂŁo hòa 3. PhĆ°ĆĄng phĂĄp thĂ­ nghiᝇm vĂ káşżt quả 3.1 Phân tĂ­ch thĂ nh phần sắc táť‘ lĂĄ cây báşąng phĆ°ĆĄng phĂĄp sắc kĂ˝ 3.1.2 Ly trĂ­ch sắc táť‘ a) Thao tĂĄc - GiĂŁ 3g lĂĄ xanh trong máť™t cáť‘i sấch vĂ khĂ´. ThĂŞm vĂ o 20 ml acetone, cĂ Ä‘áť u. Láť?c qua giẼy láť?c, dáť‹ch láť?c hᝊng vĂ o máť™t áť‘ng nghiᝇm sấch vĂ khĂ´, Ä‘áş­y nĂşt kĂ­n. Quan sĂĄt mĂ u cᝧa dung dáť‹ch dĆ°áť›i ĂĄnh sĂĄng truyáť n suáť‘t vĂ ĂĄnh sĂĄng phản xấ. b) Káşżt quả

dư᝛i ånh sång truyᝠn suᝑt

dĆ°áť›i ĂĄnh sĂĄng phản xấ


3.1.3 Sắc ký a) Thao tác - Chuẩn bị giấy sắc ký, thực hiện đường gốc: Cắt một mẫu giấy sắc ký 10x10 cm, dùng bút chì kẻ nhẹ một đường thẳng song song 1 cạnh và cách cạnh đó 1 cm. Kẻ tiếp 1 đường trên cạnh đối diện và cách 2 cm. Cuốn tờ giấy thành ống và ghim bấm ở 2 đầu ống, 2 mép giấy không chồng lên nhau Đổ dung dịch sắc tố trích ly ở trên vào hộp petri. Đặt đầu ống giấy có đường vạch bút chì vào dung dịch. Do mao dẫn, dịch sắc tố thấm lên thành ống giấy. Khi dịch sắc tố vừa chạm vạch bút chì, lập tức lấy ra, sấy khô bằng máy sắy tóc hoặc đặt trước quạt máy. Khi vệt sắc tố đã thật khô, lại nhúng đầu ống giấy vào dung dịch sắc tố trong đĩa Petri, đợi đến khi mực sắc tố ngấm chạm vạch bút chì, lấy ra sấy khô lại. Cho đầu ống giấy tẩm sắc tố như vậy tổng cộng 4 lần. Sau khi lần tẩm cuối cùng đã khô hẳn, ta có “đường gốc (vạch gốc)” của tờ sắc ký chứa hỗn hợp cần phân tích. -Triển khai sắc ký Dung môi di chuyển: chuẩn bị 30 ml dung môi di chuyển theo tỷ lệ: 9 phần ether dầu hỏa +1 phần benzene. Cho dung môi này vào một đĩa Petri. Đặt ống giấy sắc ký (với đường gốc thật khô) vào đĩa Petri chứa dung môi di chuyển, mặt thoáng của dung môi phải thấp hơn vạch bút chì (giới hạn trên của đường gốc) vài mm. Dùng ly thủy tinh úp kín toàn bộ đĩa dung môi và ống sắc ký để tạo một khí quyển bên trong bão hòa dung môi. Do mao quản, dung môi ngấm lên dần trên tờ sắc ký. Đợi đến khi dung môi ngấm lên đến cách cạnh của tờ giấy khoảng 2 cm thì lấy tờ giấy ra, đánh dấu vị trí mức ngấm của dung môi và sấy khô. Đánh số “vạch gốc” Xác định vị trí từng loại sắc tố đã tách rời nhau trên tờ sắc ký. Tính Rf.


b) Kết quả

TĂ­nh Rf : Rf =

đ?&#x;?đ?&#x;Ž đ?&#x;“đ?&#x;?

= 0.19

3.2 Chᝊng minh hoất Ä‘áť™ng quang hᝣp thải khĂ­ O2 a) Thao tĂĄc - Ăšp ngưᝣc máť™t cĂĄi pháť…u trĂŞn vĂ i cáť?ng rong trong máť™t cháş­u nĆ°áť›c (lĆ°u Ă˝: mạt cắt cᝧa cáť?ng rong hĆ°áť›ng váť cuáť‘ng pháť…u). Ăšp lĂŞn cuáť‘ng pháť…u máť™t áť‘ng nghiᝇm nháť? Ä‘ầy nĆ°áť›c. - Ä?ạt hᝇ tháť‘ng dĆ°áť›i ĂĄnh sĂĄng mạt tráť?i hoạc nguáť“n sĂĄng mấnh. Quan sĂĄt sáťą thoĂĄt báť?t khĂ­ tᝍ váşżt cắt cᝧa cáť?ng rong. - Sau 45 phĂşt, lẼy ngĂłn tay báť‹t miᝇng áť‘ng nghiᝇm, dáť‘c ngưᝣc lĂŞn vĂ Ä‘Ć°a máť™t Ä‘ầu diĂŞm gần tĂ n Ä‘áşżn miᝇng áť‘ng nghiᝇm. Ghi nháş­n hiᝇn tưᝣng.


b) Kết quả

3.3 Chᝊng minh quang hᝣp sáť­ d᝼ng CO2 a) Thao tĂĄc ChuẊn báť‹ 2 chai thᝧy tinh Ä‘ĂĄnh sáť‘ 1 vĂ 2. Tháť•i khĂ­ tᝍ miᝇng vĂ o 2 chai, Ä‘áş­y kĂ­n báşąng nắp cao su. + Chai 1: DĂšng kim tiĂŞm bĆĄm 10 ml dung dáť‹ch Ba(OH)2 bĂŁo hòa. Lắc nháşš. + Chai 2: DĂšng kim tiĂŞm bĆĄm 10 ml nĆ°áť›c cẼt. Lắc nháşš. Quan sĂĄt vĂ ghi nháş­n hiᝇn tưᝣng. Cho vĂ o chai sáť‘ 2 máť™t nhĂĄnh cây còn tĆ°ĆĄi. Tháť•i vĂ o cả 2 chai ráť“i Ä‘áş­y kĂ­n nắp. Ä?áťƒ cả 2 chai 3 dĆ°áť›i nguáť“n sĂĄng mấnh. Sau 90 phĂşt, dĂšng kim tiĂŞm bĆĄm vĂ o máť—i chai 10 ml dung dáť‹ch đ??ľđ?‘Ž(đ?‘‚đ??ť)2 bĂŁo hòa. Lắc nháşš. Quan sĂĄt vĂ ghi nháş­n hiᝇn tưᝣng áť&#x; cả hai chai.


b) Kết quả

4. Giải thích hiện tượng 4.1 Ly trích sắc tố - Khi dưới ánh sáng truyền suốt ta thấy có màu xanh lục do diệp lục tố có trong dung dịch. - Khi dưới ánh sáng phản xạ ta thấy có màu đỏ và một chút màu cam do trong dung dịch còn chứa sắc tố carotenoid. 4.2 Chứng minh hoạt động quang hợp thải khí O2 - Xuất hiện khí tụ lại rất nhiều ở đáy ống nghiệm, chứng tỏ rong hấp thụ ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp tạo khí oxy. 4.3 Chứng minh quang hợp sử dụng CO2 - Cả 2 bình đều cho kết tủa trắng đục do CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaCO3 . - Bình không chứa cây đục hơn bình chứa cây vì có nhiều CO2 hơn, do cây đã dùng CO2 kết hợp năng lượng hấp thụ từ ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.