BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NGÂN LỘC - NHÀ THUỐC NGÂN HÀ 16 (ĐẠT CHUẨN GPP)

Page 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

vectorstock.com/21211255

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NGÂN LỘC - NHÀ THUỐC NGÂN HÀ 16 (ĐẠT CHUẨN GPP) (TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


Lớp ……………

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

I. TÌM HIỂU, NHẬN XÉT TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1. Nhà thuốc: Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Ngân Lộc - Nhà thuốc Ngân Hà 16 (đạt chuẩn GPP). - Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh số: 00006 - Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược số hiệu 1653/HCM-ĐKKDDD - Giấy chứng nhận đạt thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (GPP): - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số: 0309541075 2. Tổ chức nhân sự “Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Ngân Lộc - Nhà thuốc Ngân Hà 16” bao gồm: - 01 DSĐH VÕ VĂN PHƯƠNG quản lý, điều hành và quyết định toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhà thuốc, phân công cho các nhân viên bán thuốc và chịu mọi trách nhiệm về các loại thuốc mà nhà thuốc bán ra, có chứng chỉ hành nghề dược theo quy định hiện hành. Có trách nhiệm đào tạo cho các DSTH bán thuốc - DSCĐ Mai Thị Như Ngọc: nhân viên bán hàng . - DSTH Lê Thị Hằng: nhân viên bản hàng. - Nhân sự được đào tạo ban đầu và đào tạo liên tục về Thực hành tốt bán lẻ thuốc. 3. Về vị trí địa lý - Địa chỉ nhà thuốc: 265 đường 9A, KDC Trung Sơn, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt nam. - Nhà thuốc có diện tích 18 m2, 02 mặt tiền hướng ra đường 9A là khu vực đông dân cư, xung quanh nhà thuốc là các dãy nhà đông đúc và khu dân cư hiện hữu thuận tiện cho việc bán thuốc. Vị trí của nhà thuốc thích hợp cho việc kinh doanh thuốc.

Hình 1. Vị trí địa lý nhà thuốc 1


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

4. Về cơ sở vật chất 4.1. Xây dựng và thiết kế - Địa điểm cố định, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm; - Khu vực hoạt động của nhà thuốc tách biệt với các hoạt động khác; - Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng cho các hoạt động và tránh nhầm lẫn, không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời. - Có 10 tủ: 2 tủ nằm, 8 tủ đứng. - Có tủ biệt trữ, có nơi ra thuốc lẻ, có một ẩm, nhiệt kế, một máy tính, một máy in và có bàn tư vấn. - Người tư vấn là Dược sĩ phụ trách. - Tất cả được bao quanh là cửa kính có gắn máy điều hòa nhiệt độ. - Tất cả được sắp xếp theo nguyên tắc 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra + Nhà thuốc có nơi để ra thuốc lẻ. + Có bàn tư vấn để dược sĩ tư vấn cho bệnh nhân, khách hàng khi có nhu cầu, người tư vấn là dược sĩ đại học. + Có vòi nước rửa tay + Có chỗ để nước uống. + Có cửa kính, có cửa thông gió, có một máy điều hòa (duy trì không quá 300C), có 1 quạt, 1 máy vi tính có nối mạng Internet, 1 nhiệt ẩm kế (không quá 75%), 1 cân, bồn rửa tay và đèn điện đủ ánh sáng. + Nhà thuốc có bảng theo dõi nhiệt độ, có bảng giá các thuốc thông dụng. 4.2. Diện tích - Diện tích nhà thuốc là 18m2 với chiều dài 4 m và chiều rộng 4,5 m phù hợp với quy mô kinh doanh, có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực để người mua thuốc tiếp xúc và trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc với người bán lẻ; - Có bố trí thêm khu vực cho những hoạt động khác như: + Khu vực ra lẻ các thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ trực tiếp cho người bệnh; + Kho bảo quản thuốc riêng; + Khu vực tư vấn riêng cho người mua thuốc/bệnh nhân. - Kinh doanh mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế có khu vực riêng, không bày bán cùng với thuốc và không gây ảnh hưởng đến thuốc; có biển hiệu khu vực ghi rõ “Sản phẩm này không phải là thuốc” 4.3. Thiết bị bảo quản thuốc tại nhà thuốc - Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm: + Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ; + Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo việc kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc và tránh nhầm lẫn. + Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻ thuốc. Nhiệt kế, ẩm kế phải được hiệu chuẩn định kỳ theo quy định. + Cơ sở đề nghị cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, cơ sở tái đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn GPP sau ngày Thông tư này có hiệu lực phải 2


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

trang bị ít nhất 01 thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi với tần suất ghi phù hợp (thường 01 hoặc 02 lần trong 01 giờ tùy theo mùa). Các cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược còn hiệu lực hoặc có Giấy GPP còn hiệu lực, chậm nhất đến 01/01/2019 phải trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi. - Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc. Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượt quá 30°C, độ ẩm không vượt quá 75%. - Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với yêu cầu bảo quản thuốc, bao gồm: + Trường hợp ra lẻ thuốc mà không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải dùng đồ bao gói kín khí; đủ cứng để bảo vệ thuốc, có nút kín; + Không dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo các thuốc khác để làm túi đựng thuốc; + Thuốc dùng ngoài, thuốc quản lý đặc biệt được đóng trong bao bì phù hợp, dễ phân biệt; - Ghi nhãn thuốc: Trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thuốc thì phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng; 4.4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc - Có tài liệu hoặc có phương tiện tra cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cập nhật, các quy chế dược hiện hành, các thông báo có liên quan của cơ quan quản lý dược để người bán lẻ có thể tra cứu và sử dụng khi cần. - Có sổ sách và máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc của thuốc và các thông tin khác có liên quan, bao gồm: + Thông tin thuốc: Tên thuốc, số Giấy phép lưu hành/Số Giấy phép nhập khẩu, số lô, hạn dùng, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, điều kiện bảo quản. + Nguồn gốc thuốc: Cơ sở cung cấp, ngày tháng mua, số lượng; + Cơ sở vận chuyển, điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển; + Số lượng nhập, bán, còn tồn của từng loại thuốc; + Người mua/bệnh nhân, ngày tháng, số lượng (đối với thuốc gây nghiện, thuốc tiền chất, thuốc hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất); + Đối với thuốc kê đơn phải thêm người kê đơn và cơ sở hành nghề. - Nhà thuốc có thiết bị và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện kết nối mạng, bảo đảm kiểm soát xuất xứ, giá cả, nguồn gốc thuốc mua vào, bán ra. Có cơ chế chuyển thông tin về việc mua bán thuốc, chất lượng thuốc giữa nhà cung cấp với khách hàng cũng như việc chuyển giao thông tin cho cơ quan quản lý liên quan khi được yêu cầu. - Hồ sơ hoặc sổ sách phải được lưu trữ ít nhất 1 năm kể từ khi hết hạn dùng của thuốc. Hồ sơ hoặc sổ sách lưu trữ các dữ liệu liên quan đến bệnh nhân có đơn thuốc hoặc các trường hợp đặc biệt (bệnh nhân mạn tính, bệnh nhân cần theo dõi....) đặt tại nơi bảo đảm để có thể tra cứu kịp thời khi cần; - Trường hợp cơ sở có kinh doanh thuốc phải quản lý đặc biệt, phải thực hiện các quy định tại Điều 43 Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 và các văn bản khác có liên quan 3


Lớp ……………

Máy lạnh

Ghế Ghế

OF Ghế

Kệ thuốc

NH

Kệ thuốc không kê đơn

ƠN

Kệ thuốc kê đơn

Khu vực tư vấn

Bình nước

Kệ trưng bày thực phẩm chức năng và mỹ phẩm

Máy vi tính

FI CI A

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Tủ ra lẻ

QU Y

Kệ thuốc Đông dược

WC

DẠ

Y

M

Kệ thuốc

Kệ thuốc

Bình nước

Hình 2: Sơ đồ Nhà thuốc - Xây dựng và thực hiện theo các quy trình thao tác chuẩn dưới dạng văn bản cho tất cả các hoạt động chuyên môn để mọi nhân viên áp dụng, tối thiểu phải có các quy trình sau: 4


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

FI CI A

L

+ Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng; + Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc phải kê đơn; + Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc không kê đơn;

+ Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng; + Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi; + Quy trình pha chế thuốc theo đơn trong trường hợp có tổ chức pha chế theo đơn;

NH

ƠN

OF

+ Các quy trình khác có liên quan.

DẠ

Y

M

QU Y

Hình 3. Tủ, kệ trưng bày

Hình 4: Bàn tư vấn

5


Lớp ……………

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

DẠ

Y

M

QU Y

Hình 5. Máy điều hòa không khí

Hình 6. Máy quạt thông gió 6


Lớp ……………

ƠN

OF

FI CI A

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

QU Y

NH

Hình 7. Tủ ra lẻ thuốc

Hình 9. Nhiệt, ẩm kế tự ghi

DẠ

Y

M

Hình 8. Nơi rửa tay

Hình 10. Cân

Hình 11. Thiết bị chữa cháy 7


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC VÀ DƯỢC SĨ TẠI NHÀ THUỐC 1. Chức năng - Nhà thuốc tư nhân là một trong 04 loại hình bán lẻ thuốc, bảo quản thuốc ở Việt Nam, và đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng của ngành y tế. Người dược sĩ cũng có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc một cách an toàn, hiệu quả và kinh tế nhất. - Về phạm vi hoạt động: Nhà thuốc được mở ở tất cả các địa phương trong cả nước. Phạm vi hành nghề bán lẻ các thuốc thành phẩm được lưu hành ở Việt Nam: thuốc bán theo đơn (OTC) và không kê đơn (ETC), một số dụng cụ y tế thông thường, các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng. 2. Nhiệm vụ - Đảm bảo cung ứng đủ số lượng thuốc, chất lượng, giá hợp lý cho người sử dụng thuốc. - Hướng dẫn, giải thích, cung cấp đầy đủ thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có tư vấn cần thiết để đảm bảo sử dụng thuốc hiệu quả, hợp lý, an toàn và kinh tế cho người sử dụng. - Theo dõi việc bán lẻ thuốc theo đơn và không theo đơn, nhu cầu điều trị bệnh và các nhu cầu khác. - Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP), và thực hành tốt nhà thuốc (GPP). 3. Tổ chức hoạt động của nhà thuốc 3.1. Mua thuốc - Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp. - Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh; - Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốc chưa có số đăng ký được phép nhập khẩu). Thuốc mua còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành. Có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về; - Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với các thuốc dễ có biến đổi chất lượng) và có kiểm soát trong suốt quá trình bảo quản; 3.2. Bán thuốc - Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm: + Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà người mua yêu cầu; + Người bán lẻ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Trường hợp không có đơn thuốc kèm theo, Người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặc đánh máy, in gắn lên đồ bao gói. + Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu với đơn thuốc các thuốc bán ra về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc. + Thuốc được niêm yết giá thuốc đúng quy định và không bán cao hơn giá niêm yết. - Các quy định về tư vấn cho người mua, bao gồm: 8


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

+ Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quá điều trị và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng; + Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn; + Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới có thể dùng thuốc, người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyên khoa thích hợp hoặc bác sĩ điều trị; + Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh; + Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khích người mua coi thuốc là hàng hóa thông thường và khuyến khích người mua mua thuốc nhiều hơn cần thiết. - Bán thuốc theo đơn, thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc: + Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp người bán lẻ có trình độ chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành của Bộ Y tế về bán thuốc kê đơn. + Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc. Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, Người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết. + Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh. + Người có Bằng dược sỹ được thay thế thuốc đã kê trong đơn thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, đường dùng, liều lượng khi có sự đồng ý của người mua và phải chịu trách nhiệm về việc thay đổi thuốc. + Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người mua thực hiện đúng đơn thuốc. + Sau khi bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất người bán lẻ phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính. 3.3. Bảo quản thuốc - Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc; - Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý; - Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo đơn. Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn. - Thuốc phải kiểm soát đặc biệt (gây nghiện, hướng tâm thần, và tiền chất) và các thuốc độc hại, nhạy cảm và/hoặc nguy hiểm khác cũng như các thuốc có nguy cơ lạm dụng đặc biệt, gây cháy, nổ (như các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) phải được bảo quản ở các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định của pháp luật tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. 9


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát. 3.4. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp - Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc: + Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân; + Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả; + Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh tật, các thông tin người bệnh yêu cầu; + Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức danh; + Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược; + Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế; - Đối với người quản lý chuyên môn: + Giám sát hoặc trực tiếp tham gia việc bán các thuốc kê đơn, tư vấn cho người mua. + Chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp việc pha chế thuốc theo đơn tại nhà thuốc. + Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giải quyết các tình huống xảy ra. + Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc. + Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc. + Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn cũng như đạo đức hành nghề dược. + Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, tham gia cấp phát thuốc bảo hiểm, chương trình, dự án y tế khi đáp ứng yêu cầu, phối hợp cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục cho cộng đồng về các nội dung như: tăng cường chăm sóc sức khỏe bằng biện pháp không dùng thuốc, cách phòng tránh, xử lý các bệnh dịch, chăm sóc sức khỏe ban đầu, các nội dung liên quan đến thuốc và sử dụng thuốc và các hoạt động khác. + Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc. + Phải có mặt trong toàn bộ thời gian hoạt động của cơ sở. Trường hợp người quản lý chuyên môn vắng mặt phải ủy quyền bằng văn bản cho người có Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp để chịu trách nhiệm chuyên môn theo quy định. • Nếu thời gian vắng mặt trên 30 ngày thì người quản lý chuyên môn sau khi ủy quyền phải có văn bản báo cáo Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại nơi cơ sở đang hoạt động. • Nếu thời gian vắng mặt trên 180 ngày thì cơ sở kinh doanh thuốc phải làm thủ tục đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược cho người quản lý chuyên môn khác thay thế và đề nghị cấp mới giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc 10


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

cho cơ sở bán lẻ thuốc. Cơ sở chỉ được phép hoạt động khi đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh mới. - Các hoạt động khác: + Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi; + Có thông báo thu hồi cho khách hàng đối với các thuốc thuộc danh mục thuốc kê đơn. Biệt trữ các thuốc thu hồi để chờ xử lý; + Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết cho người mua về khiếu nại hoặc thu hồi thuốc; + Đối với thuốc cần hủy phải chuyển cho cơ sở có chức năng xử lý chất thải để hủy theo quy định + Có báo cáo các cấp theo quy định./ III. MỘT SỐ QUY ĐỊNH TẠI NHÀ THUỐC 1. Quy định chung Mọi nhân viên nhà thuốc phải chấp hành các quy định sau: - Để đảm bảo thực hiện 04 nguyên tắc của “Thực hành tốt nhà thuốc” phải nghiêm túc thực hiện các hoạt động của nhà thuốc theo đúng quy trình thao tác chuẩn (SOP) đã ban hành. - Có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân; - Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả; - Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh tật, các thông tin người bệnh yêu cầu; - Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức danh; - Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế; Thực hiện đúng các văn bản nhà nước quy định và quy chế chuyên môn về dược - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, các kiến thức về sử dụng thuốc an toàn hợp lý. - Quy định các nhà thuốc phải có thiết bị và triển khai ứng dụng CNTT thực hiện kết nối mạng bảo đảm kiểm soát xuất xứ, giá cả nguồn gốc thuốc mua vào, bán ra là quy định bắt buộc. 2. Quy định về nhiệm vụ của Ds phụ trách chuyên môn: - Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở; trong trường hợp vắng mặt phải uỷ quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên điều hành theo quy định; - Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên về chuyên môn cũng như đạo đức hành nghề dược. - Hướng dẫn và giám sát nhân viên thực hiện theo đúng quy trình thao tác chuẩn (SOP) đã ban hành - Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giải quyết các tình huống xảy ra - Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc. 3. Quy định nhiệm vụ của người giúp việc - Bán thuốc, tư vấn sử dụng thuốc và các hàng hoá trong nhà thuốc 11


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Làm các công việc của nhà thuốc: + Niêm yết giá, sắp xếp hàng hoá + Kiểm nhập, kiểm kê và kiểm soát chất lượng thuốc + Ghi chép sổ sách, báo cáo theo hướng dẫn của phụ trách chuyên môn + Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày. + Vệ sinh nhà thuốc. + Làm các công việc khác của nhà thuốc. 4. Quy định về lưu trữ hồ sơ - Hồ sơ, sổ sách lưu trữ ít nhất 01 năm kể từ khi thuốc hết hạn dùng - Hồ sơ nhân sự lưu giữ đến khi thanh lý hợp đồng 5. Quy định về cộng tác với y tế cơ sở - Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, phối hợp cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác. - Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc. - Thường xuyên trao đổi thông tin về thuốc (thuốc mới, thuốc bị khiếu nại thu hồi, tác dụng không mong muốn của thuốc) - Tuyên truyền hướng dẫn nhân dân về tự chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong địa bàn - Tham gia phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường. IV. TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT NHÀ THUỐC 1. Khái niệm - GPP (thuật ngữ chính xác của tiếng Anh là: “Good Pharmacy Practices”) có nghĩa là “Thực hành tốt nhà thuốc”. GPP bao gồm các nguyên tắc cơ bản về chuyên môn và đạo đức trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc để bảo đảm việc sử dụng thuốc được chất Hiệu quả và an toàn. . - GPP là một trong 5 tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) trong quy trình đảm bảo chất lượng thuốc - từ khâu sản xuất (Thực hành tốt sản xuất thuốc - GMP); kiểm tra chất lượng (Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc - GLP); tồn trữ bảo quản (Thực hành tốt bảo quản thuốc - GSP); lưu thông phân phối (Thực hành tốt phân phối thuốc - GDP) và phân phối đến tay người bệnh (Thực hành tốt nhà thuốc - GPP). Bộ Y tế đã từng bước ban hành và áp dụng 5 tiêu chuẩn trên toàn quốc để bảo đảm tính đồng bộ và toàn diện từ sản xuất, lưu thông và phân phối lẻ. Tất cả đều vì mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả điều trị và an toàn trong cộng đồng. - Như vậy, Nhà thuốc đạt chuẩn GPP là những nhà thuốc đã được đánh giá, kiểm định chất lượng và đạt yêu cầu tiêu chuẩn là một nhà thuốc phục vụ tốt nhất cho nhân dân. 2. Các nguyên tắc “ Thực hành tốt nhà thuốc” Nhà thuốc đạt chuẩn GPP không chỉ cần thiết về mặt pháp lý khi đưa vào hoạt động, mà quan trọng hơn nó còn là tiêu chuẩn cấp thiết nhằm bảo đảm sức khỏe của cộng đồng. Bởi vậy, việc xây dựng Nhà thuốc đạt chuẩn GPP cần có 06 nguyên tắc cơ bản sau: - Đặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ của cộng đồng lên trên hết. - Điều kiện, môi trường trong nhà thuốc phải đãm bảo điểu kiện bảo quản của sản phẩm 12


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Bố trì, sắp xếp phải phù hợp theo quy định, đảm báo hạn chế nhầm lẫn - Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn thích hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ. - Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùng thuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản. - Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, có hiệu quả. Việc thực hiện GPP cho nhà thuốc là công việc cuối cùng trong hệ thống đảm bảo chất lượng của một quá trình sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm thuốc. Trong điều kiện các nhà máy có sự tuân thủ tốt các nguyên tắc GMP, GLP, GSP, GDP mà các nhà thuốc không thực hiện tốt GPP thì rất khó để kiểm soát được chất lượng sản phẩm khi đến tay người dùng thuốc. 3. Các tiêu chuẩn Một nhà thuốc chuẩn đạt chuẩn GPP cần phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: - Chủ nhà thuốc phải có bằng đại học và chứng chỉ hành nghề dược do Bộ Y Tế cấp - Nhân viên trực tiếp bán thuốc phải có bằng chuyên môn dược - Nhân viên nhà thuốc phải mặc áo blouse trắng, đeo biển tên, chức danh - Diện tích nhà thuốc tối thiểu 10 m2, có chỗ rửa tay cho người bán và người mua - Nhà thuốc phải đảm bảo điều kiện trong bảo quản sản phẩm. - Nhà thuốc phải trang bị máy lạnh và máy vi tính - Cách bố trí, sắp xếp trong nhà thuốc phải phù hợp với quy định, hạn chế tối đa các nhầm lẫn. - Đảm bảo cung cấp thuốc chất lượng kèm theo đầy đủ các thông tin về thuốc. Tư vấn sử dụng thuốc thích hợp cho người dùng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ. cụ thể các tiêu chuẩn nhà thuốc GPP: 3.1. Cơ sở vật chất nhà thuốc Nhà thuốc đạt chuẩn GPP phải có diện tích tối thiểu 10m2; có đầy đủ các không gian bố trí, có chỗ rửa tay cho người bán và người mua, có đủ thiết bị để bảo quản thuốc, sắp xếp thuốc theo đúng quy định (khu trưng bày, khu bảo quản, khu mỹ phẩm…). Với thuốc bán lẻ không kèm bao bì, dược sĩ bán thuốc cần ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, nồng độ, hướng dẫn sử dụng cụ thể… 3.2. Quy trình hoạt động chuẩn của nhà thuốc GPP Nhà thuốc đạt chuẩn GPP phải xây dựng và thực hiện theo các quy trình thao tác chuẩn dưới dạng văn bản cho tất cả các hoạt động chuyên môn để mọi nhân viên áp dụng, tối thiểu phải có các quy trình sau: - Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng - Quy trình bán thuốc theo đơn; - Quy trình bán thuốc không kê đơn; - Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng; - Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi; - Quy trình pha chế thuốc theo đơn trong trường hợp có tổ chức pha chế theo đơn Lưu ý: Sổ sách, hồ sơ và thường xuyên ghi chép hoạt động mua thuốc, bán thuốc lưu giữ ít nhất 1 năm kể từ khi thuốc hết hạn dùng. 3.3. Chất lượng thuốc phải đạt tiêu chuẩn 13


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Nhà thuốc GPP phải có nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp. - Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh; Cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối - chiếu thuốc bán ra về nhãn thuốc, chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc. - Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thuốc thì phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp - không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng. - Nhân viên tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới có thể dùng thuốc. - Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc và khuyến khích người mua mua thuốc nhiều hơn cần thiết… 3.4. Người chủ nhà thuốc GPP phải có chứng chỉ hành nghề - Người đứng tên thành lập Nhà thuốc GPP phải có bằng dược sĩ đại học và có chứng chỉ hành nghề dược của Bộ Y tế cấp. Nhân viên làm việc tại nhà thuốc phải mặc áo Blouse trắng, đeo biển ghi họ tên, chức vụ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Dược sĩ bán thuốc phải có trình độ chuyên môn nghề dược, thực hành bán thuốc theo đúng quy định, đảm bảo lợi ích, an toàn cho bệnh nhân và tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp. 3.5. Nguyên tắc sắp xếp thuốc của nhà thuốc đạt chuẩn GPP Nhà thuốc chuẩn GPP - “Thực hành tốt nhà thuốc” là điều mà bất cứ nhà thuốc nào cũng mong muốn hướng đến. Việc cần làm đầu tiên đó là sắp xếp thuốc một cách khoa học để vừa đáp ứng được tiêu chuẩn nhà thuốc GPP, vừa thuận tiện cho chính người Dược sĩ đứng ở quầy thuốc. - Nguyên tắc 1: Từng loại thuốc được sắp xếp một cách riêng biệt + Tại mỗi nhà thuốc có đến hàng trăm, hàng nghìn sản phẩm thuốc, để thuận tiện bạn cần sắp xếp theo nhóm thuốc. Chẳng hạn như thuốc điều trị, thực phẩm chức năng phải được phân loại theo từng nhóm. + Như vậy, nếu nhà thuốc có kinh doanh bao nhiêu mã thuốc hay dự định kinh doanh dụng cụ Y tế cũng không bị nhầm lẫn. - Nguyên tắc 2: Đảm bảo bảo quản thuốc trong điều kiện phù hợp Mỗi loại thuốc có một đặc tính bảo quản riêng, do đó bạn cần đặc biệt lưu ý trong nguyên tắc này: + Các loại thuốc bảo quản ở điều kiện thường: thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt. + Các loại thuốc cần phải được bảo quản ở điều kiện đặc biệt (không được để nơi quá sáng, nhiệt độ không quá cao): thuốc có mùi, dễ bay hơi hay dễ phân hủy, nhất là các loại vắc – xin. - Nguyên tắc 3: Đảm bảo thực hiện đúng quy định về chuyên môn hiện hành + Những loại thuốc độc bảng A, B cần được để ở một tủ riêng, khóa lại cẩn thận và bảo quản, quản lý theo các quy chế chuyên môn hiện hành của ngành Dược. + Các loại thuốc chờ xử lý cần được gán nhãn “Thuốc chờ xử lý” và phải được xếp vào khu vực riêng.

14


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Nguyên tắc 4: Dễ tìm, dễ lấy, dễ thấy và dễ kiểm tra + Việc sắp xếp ngăn nắp, khoa học thuốc không chỉ giúp các Dược sĩ dễ nhìn thấy, giúp kê đơn nhanh cũng như kiểm tra đơn giản và kịp thời phát hiện những loại thuốc đã quá hạn. Trong trường hợp, nếu các cơ quan quản lý có tiến hành kiểm tra định kỳ cũng dễ dàng hơn. + Các loại thuốc khi sắp xếp cần được quay nhãn, tên thuốc, hình ảnh ra phía ngoài vừa dễ dàng trong hoạt động bán vừa giúp thu hút khách. - Nguyên tắc 5: Sắp xếp thuốc đảm bảo nguyên tắc FEFO và FIFO và đảm bảo chất lượng hàng Dược phẩm + FEFO: với nguyên tắc này, những loại thuốc có hạn sử dụng ngắn xếp ở ngoài còn những loại thuốc có hạn dùng nhiều hơn thì sắp xếp phía bên trong. + FIFO: những loại thuốc nào nhập trước thì bán trước, những loại nào sản xuất trước cũng cần phải được xuất trước. + Đối với những loại thuốc bán lẻ: Dược sĩ cần lưu ý để hộp dở cần được bán hết rồi mới mở hộp mới, không nên mở nhiều hộp cùng một lúc. + Hạn chế hư hỏng thuốc bên ngoài bởi đổ vỡ bằng cách thuốc nhẹ để phía trên, nặng để phía dưới. Các loại thuốc dạng chai, lọ, ống tiêm tuyệt đối không được xếp chồng lên nhau. - Nguyên tắc 6: Sắp xếp tài liệu, văn phòng phẩm, tư trang ngăn nắp Ngoài các loại thuốc thì tài liệu, văn phòng phẩm, đồ tư trang… là những đồ dùng không thể thiếu tại các nhà thuốc. Khi sắp xếp loại đồ dùng này, bạn cần: + Để ở một tủ riêng + Các tờ thông tin giới thiệu thuốc phải được sắp xếp gọn gàng, để đúng nơi quy định. + Tài liệu, văn phòng phẩm phải được sắp xếp gọn gàng và để đúng nơi quy định. + Tư trang tuyệt đối không để trong khu vực quầy thuốc. 3.6. Xây dựng nhà thuốc đúng chuẩn GPP là việc cần làm đầu tiên trước khi muốn kinh doanh nhà thuốc. Nhưng nó mới chỉ là bước đầu, để kinh doanh hiệu quả bạn cần có quy trình quản lý bán hàng nhanh chóng, tiết kiệm tối đa thời gian và mang đến sự chuyên nghiệp trong mắt khách hàng. - Để giúp những nhà thuốc đáp ứng được các tiêu chuẩn, nguyên tắc của Nhà thuốc đạt chuẩn GPP, phần mềm quản lý nhà thuốc là phần mềm ứng dụng chuyên nghiệp ra đời với các tính năng như bán hàng bằng mã vạch, quản lý các loại thuốc nhập và xuất chính xác, quản lý nhân viên hiệu quả hay kết xuất báo cáo linh hoạt, nhanh chóng. - Phần mềm quản lý nhà thuốc theo chuẩn GPP là giải pháp hữu hiệu hàng đầu trong xu hướng ngày nay. V. CÁC QUY ĐỊNH THAO TÁC CHUẨN TẠI NHÀ THUỐC 1. Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc CTCP DP QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN SỐ :SOP 01.GPP NGÂN LỘC – Lần ban hành : 01 MUA THUỐC VÀ KIỂM TRA NHÀ THUỐC Ngày : 29/06/2020 CHẤT LƯỢNG THUỐC NGÂN HÀ 16 Bảng 1. Quy trình mua thuốc và kiểm tra chất lượng thuốc 15


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

1.1. Mục đích yêu cầu: - Đảm bảo thuốc mua đạt tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng kịp thời, đúng, đủ theo nhu cầu, đúng qui chế hiện hành. 1.2. Phạm vi áp dụng: - Các loại thuốc nhập vào nhà thuốc. 1.3. Đối tượng thực hiện: - Dược sĩ phụ trách nhà thuốc - Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc 1.4. Nội dung quy trình: - Lập kế hoạch mua thuốc: + Các kế hoạch mua hàng thường kỳ (hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, đột xuất). + Khi lập kế hoạch phải căn cứ vào: • Danh mục thuốc thiết yếu. • Lượng hàng tồn tại nhà thuốc. • Khả năng tài chính của nhà thuốc. • Cơ cấu bệnh tật, nhu cầu thị trường trong kỳ kinh doanh. - Giao dịch mua thuốc: + Chủ yếu nhà thuốc mua thuốc ở những công ty phân phối thuốc có uy tín trên thị trường. Tất cả hóa đơn mua vào dược sĩ chịu trách nhiệm lưu trữ và nhập số liệu đầu vào. - Lựa chọn nhà phân phối: + Các nguồn để nắm bắt thông tin vì nhà phân phối: • Các cơ quan quản lý nhà nước về y tế: Bộ y tế, sở y tế thành phố,… • Các phương tiện truyền thông: báo, đài, truyền hình, tờ rơi,… • Qua người giới thiệu thuốc, nhân viên bán hàng, người trung gian. • Qua kiểm tra điều kiện kinh doanh thực tế. • Qua liên lạc điện thoại hoặc tham quan trực tiếp. + Thông tin về nhà sản xuất, nhà cung ứng cần được tìm hiểu: • Có đủ tư cách pháp nhân, có uy tín trên thị trường. • Chính sách giá cả, chính sách phân phối, phương thức thanh toán phù hợp. + Chất lượng dịch vụ: • Đáp ứng được yêu cầu bảo quản hàng hóa • Có đủ các điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển • Thái độ phục vụ tốt (đáp ứng đơn hàng nhanh, dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo). • Lập (doanh mục các nhà phân phối): điện thoại, địa chỉ, người liên hệ bằng phần mềm quản lý. + Các thông tin về sản phẩm do nhà cung cấp giới thiệu cần được tìm hiểu: • Nhà phân phối phải cung cấp giấy ĐĐKKDT. • Phải được phép lưu hành trên thị trường, có giấy đăng ký. • Có chất lượng đảm bảo: đã qua kiểm nghiệm, có công bố tiêu chuẩn chất lượng,… 16


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

ƠN

OF

FI CI A

L

- Đàm phán, thỏa thuận, ký hợp đồng,… - Lập đơn đặt hàng - Gửi đơn hàng trực tiếp hoặc email, fax, điện thoại,… - Kiểm nhận hàng + Dược sĩ phụ trách hiệu thuốc chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng thuốc khi nhập hàng. + Kiểm tra chủng loại, tên thuốc, số lô, hạng dùng phải chính xác trên hóa đơn và trên thực tế. Nếu có sai lệch phải đề nghị chỉnh sữa lại hóa đơn( tạm nhận hàng chưa nhập vào nhà thuốc) hoặc không nhận đơn hàng này. + Không nhận thuốc kém chất lượng, thuốc có bao bì hỏng, rách, không còn khả năng bảo vệ thuốc hoặc không thể hiện đầy đủ thông tin về sản phẩm đó. + Nếu nhận thấy thuốc đạt chất lượng, hóa đơn chứng từ phù hợp thì cho tiến hành nhận hàng, nhập thông tin mua hàng vào phần mềm sổ sách. 1.5. Hình thức lưu trữ: - SO.P được lưu trong tập hồ sơ “S.O.P” của nhà thuốc. 2. Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN

CTCP DP NGÂN LỘC – NHÀ THUỐC NGÂN HÀ 16

NH

BÁN VÀ TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC BÁN THEO ĐƠN

SỐ :SOP 02.GPP Lần ban hành : 01 Ngày :29/06/2020

Bảng 2. Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn

DẠ

Y

M

QU Y

2.1. Mục đích yêu cầu: - Đảm bảo bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc bán theo đơn hợp lý, an toàn và đúng quy chế chuyên môn. 2.2. Phạm vi áp dụng: - Các mặt hàng có trong danh mục thuốc bán theo đơn có tại nhà thuốc. 2.3. Đối tượng thực hiện: - Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc. - Dược sĩ phụ trách nhà thuốc. 2.4. Nội dung quy trình: - Tiếp đón và chào hỏi khách hàng. - Kiểm tra đơn thuốc: - Tính hợp lệ của đơn thuốc: - Đơn thuốc đúng theo mẫu đã quy định (theo quy chế kê đơn). - Có đủ tên, chữ ký, địa chỉ, dấu phòng khám/ bệnh viện của bác sĩ. - Đơn thuốc còn trong thời hạn mua thuốc (05 ngày kể từ ngày kê đơn). - Các cột, mục khác ghi đúng quy định: - Kiểm tra tên, tuổi, địa chỉ bệnh nhân. - Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, cách dùng, liều dùng, cách phối hợp. - Lựa chọn thuốc. 2.4.1. Trường hợp đơn thuốc kê tên biệt dược: - Bán theo đúng biệt dược đã kê trong đơn. 17


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Trường hợp tại nhà thuốc không có biệt dược kê trong đơn hoặc khi khách hàng yêu cầu được tư vấn để lựa chọn thuốc phù hợp với điều kiện của mình thì chuyển sang giới thiệu các biệt dược có cùng thành phần, hàm lượng …. Để khách hàng lựa chọn. 2.4.2. Trường hợp đơn thuốc kê tên gốc hoặc khi có yêu cầu tư vấn, giới thiệu thuốc: - DS Đại học mới đủ thẩm quyền tư vấn và thay thế thuốc đã kê trong đơn. - Giới thiệu các biệt dược (cùng thành phần, hàm lượng, cùng dạng bào chế, tác dụng, chỉ định) kèm theo giá của từng loại để khách hàng tham khảo, và tự chọn loại thuốc phù hợp với khả năng kinh tế của mình. - Ghi rõ tên thuốc, số lượng đã thay thế vào đơn thuốc. - Lập phiếu tính tiền – Báo giá – Thu tiền: - Nhập đơn thuốc vào phần mềm, báo giá trị đơn thuốc với khách hàng. Tùy theo quyết định của khách hàng mà nhân viên nhà thuốc xử lý theo các trường hợp sau: • Khách hàng mua một phần đơn thuốc:  Chỉnh lại số lượng bán hàng trong phần mềm.  Báo lại giá trị đơn thuốc với khách hàng sau khi chỉnh số lượng bán.  Ghi số lượng thuốc đã bán vào đơn thuốc.  In phiếu tính tiền.  Thu tiền.  Chuyển sang bước 4.5 • Khách hàng mua đủ đơn thuốc:  Ghi số lượng thuốc đã bán vào đơn.  In phiếu tính tiền.  Thu tiền.  Chuyển sang = • Lấy thuốc theo đơn:  Lấy thuốc theo hóa đơn.  Cho vào các bao, gói, ghi rõ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, cách dùng, thời gian dùng của từng thuốc theo đơn đã kê. • Hướng dẫn cách dùng, giao thuốc cho khách hàng:  Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng về tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn, liều lượng và cách dùng thuốc.  Giao hàng.  Cám ơn khách hàng. • Giữ bí mật thông tin khách hàng:  Dược sĩ phụ trách nhà thuốc và nhân viên nhà thuốc tuyệt đối không tiết lộ thông tin cá nhân cũng như thông tin sức khỏe của khách hàng với người khác (trừ khi có yêu cầu của cơ quan chức năng). 2.5. Hình thức lưu trữ: - SOP này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của nhà thuốc. 3. Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn

18


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

L

QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN

CTCP DP NGÂN LỘC – NHÀ THUỐC NGÂN HÀ 16

FI CI A

SỐ :SOP 02.GPP BÁN VÀ TƯ VẤN SỬ DỤNG Lần ban hành : 01 THUỐC BÁN KHÔNG THEO Ngày :29/06/2020 ĐƠN Bảng 3. Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

3.1. Mục đích yêu cầu: - Đảm bảo bán thuốc, giới thiệu và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn (Thuốc OTC) hợp lý, an toàn và đúng quy chế chuyên môn. 3.2. Phạm vi áp dụng: - Các thuốc bán không theo đơn tại nhà thuốc. 3.3. Đối tượng thực hiện: - Dược sĩ phụ trách nhà thuốc. - Nhân viên bán hàng của nhà thuốc. 3.4. Nội dung quy trình: - Tiếp đón và chào hỏi khách hàng. - Tìm hiểu các thông tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng. 3.4.1. Trường hợp khách hàng hỏi mua một loại thuốc cụ thể: - Tìm hiểu: • Thuốc có thuộc danh mục thuốc phải kê đơn hay không. • Thuốc được mua dùng để chữa bệnh/ triệu chứng gì? • Đối tượng dùng thuốc? (Giới tính, tuổi, tình trạng sức khỏe, có đang bị mắc các bệnh mãn tính nào không? đang dùng thuốc gì? Hiệu quả? Tác dụng không mong muốn?...). • Đã dùng thuốc này lần nào chưa? Hiệu quả? • Xác định việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh/ triệu chứng bệnh nhân đang mắc là đúng hay không đúng? 3.4.2. Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị một số chứng/ bệnh thông thường: - Tìm hiểu: • Ai? (Tuổi, giới tính,…) mắc chứng / bệnh gì? biểu hiện? thời gian mắc chứng / bệnh? chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng? • Bệnh nhân có đang mắc bệnh mãn tính gì? đang dùng thuốc gì?,… • Bệnh nhân đã dùng những thuốc gì để điều trị bệnh / triệu chứng này? dùng như thế nào? hiệu quả? - Đưa ra những lời khuyên đối với từng bệnh nhân cụ thể: • Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng hoặc chưa phù hợp: Giải thích, tư vấn và hướng dẫn khách hàng chuyển sang loại thuốc khác đúng và phù hợp hơn. Trong trường hợp cần thiết, khuyên bệnh nhân đi khám và mua theo đơn của bác sĩ. • Trao đổi, đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp với từng đối tượng, từng chứng/ bệnh cụ thể. • Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc phù hợp với khách hàng để khách hàng lựa chọn. 19


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Lập phiếu tính tiền, báo giá, thu tiền: • Nhập tên thuốc, số lượng vào phần mềm. • Báo giá trị phiếu tính tiền đến khách hàng. • In phiếu tính tiền. • Thu tiền. - Lấy thuốc: • Lấy thuốc khách hàng đã chọn. • Cho vào các bao, gói, ghi rõ: Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, thời gian dùng của từng thuốc. - Hướng dẫn cách dùng: • Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng về tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn, liều lượng và cách dùng thuốc. • Cảm ơn khách hàng. - Giữ bí mật thông tin khách hàng: • Dược sĩ phụ trách nhà thuốc và nhân viên nhà thuốc tuyệt đối không tiết lộ thông tin cá nhân cũng như thông tin sức khỏe của khách hàng với người khác (trừ khi có yêu cầu của cơ quan chức năng). 3.5. Hình thức lưu trữ - SOP này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của nhà thuốc. 4. Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng thuốc QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN BẢO QUẢN VÀ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG THUỐC

QU Y

CTCP DP NGÂN LỘC – NHÀ THUỐC NGÂN HÀ 16

SỐ :SOP 04.GPP Lần ban hành: 01 Ngày : 29/06/2020

Bảng 4. Quy trình Bảo quản và theo dõi chất lượng thuốc

DẠ

Y

M

4.1. Mục đích yêu cầu: - Đảm bảo bảo quản thuốc đúng quy định, có thẩm mỹ, dễ dàng cho việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng. 4.2. Phạm vi áp dụng: - Các loại thuốc có tại CTCP Ngân Lộc - Nhà thuốc Ngân Hà 16. 4.3. Đối tượng thực hiện: - Dược sĩ phụ trách nhà thuốc. - Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc. 4.4. Nội dung quy trình: 4.4.1. Bảo quản thuốc: - Nguyên tắc bảo quản, sắp xếp thuốc: • Yêu cầu của nhà sản xuất: ghi trên bao bì của sản phẩm. • “Danh mục các thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt”: Do dược sĩ phụ trách nhà thuốc lập. • Tính chất vật lý, hoá học của sản phẩm. 20


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

Dễ bay hơi, dễ mốc mọt, dễ phân huỷ

Để nơi thoáng, mát

FI CI A

L

• Sắp xếp theo nguyên tắc FIFO (thuốc nhập trước cấp phát trước) và FEFO (thuốc hết hạn trước xuất trước). - Cách thức sắp xếp thuốc: Yêu cầu bảo quản Cách thức sắp xếp 0 Nhiệt độ 2-15 C Ngăn mát tủ lạnh Tránh ánh sáng Để trong chỗ tối

Để tách riêng, tránh xa nguồn nhiệt, nguồn điện và các mặt hàng khác Bảo quản ở nhiệt độ phòng, trên giá, kệ, tủ; Các thuốc khác không có yêu cầu không để trên mặt đất, không để giáp tường ; bảo quản đặc biệt tránh mưa hắt, ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp Để trong khu vực thuốc kê đơn. Xếp theo nhóm Thuốc kê đơn tác dụng Dược lý, dạng bào chế hoặc A, B, C. Để trong khu vực thuốc không kê đơn. Xếp Thuốc không kê đơn theo nhóm tác dụng Dược lý, dạng bào chế hoặc A, B, C. Để ngoài khu vực bảo quản thuốc. Sắp xếp Sản phẩm không phài là thuốc riêng biệt: dụng cụ y tế, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, … Bảng 5. Yêu cầu bảo quản và cách thức sắp xếp

NH

ƠN

OF

Dễ cháy, có mùi

DẠ

Y

M

QU Y

4.4.2. Kiểm soát chất lượng thuốc: - Nguyên tắc: • Thuốc trước khi nhập về nhà thuốc (Gồm mua và hàng trả về): Phải được kiểm soát 100%, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. • Thuốc lưu tại nhà thuốc: Định kỳ kiểm soát tối thiểu 1 quý/lần. Tránh để hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng. 4.4.3. Cách thức tiến hành: - Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc: • Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các quy chế, quy định hiện hành. • Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc: • Kiểm tra bao bì: Phải còn nguyên vẹn, không móp méo, rách, bẩn. • Kiểm tra hạn sử dụng, số kiểm soát, ngày sản xuất. • Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực tiếp. • Kiểm tra chất lượng cảm quan và ghi sổ theo dõi. • So sánh với các mô tả về cảm quan của nhà sản xuất (nếu có). • Nhãn: Đủ, đúng quy chế. Hình ảnh, chữ/ số in trên nhãn rõ ràng, không mờ, nhòe, tránh hàng giả, hàng nhái. 21


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Nếu thuốc không đạt yêu cầu: • Phải để ở khu vực riêng, gắn nhãn hàng chờ xử lý. • Khẩn trương báo cho dược sĩ phụ trách nhà thuốc để kịp thời giải quyết. - Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc : • Theo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn. - Kiểm tra số lô, hạn dùng: • Định kỳ hàng tháng phải kiểm tra số lượng tồn thực tế và số lượng trên sổ sách (phần mềm) theo số lô. • Sử dụng phần mềm theo dõi hạn dùng tất cả các thuốc tồn tại nhà thuốc. - Ghi chép sổ sách đầy đủ, đúng thực tế: • Đối với thuốc nhập: nhập các thông tin trên hóa đơn vào phần mềm. • Đối với thuốc lưu nhà thuốc: Ghi “Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ”: mô tả chất lượng cảm quan chi tiết các nội dung kiểm soát. - Nếu thuốc được kiểm tra đạt những yêu cầu trên thì ta ghi vào sổ kiểm soát: • Nhận xét chất lượng: Tốt • Phân loại chất lượng: Đạt • Cột “Ghi chú”: Ghi những thông tin cần lưu ý về thuốc, bao gồm cả điều kiện bảo quản đặc biệt; hoặc khi thuốc có hạn sử dụng ngắn. 4.5. Phụ lục: - Phụ lục SOP 04.GPP- 1: Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ. 4.6. Hình thức lưu trữ: - SOP này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của nhà thuốc. 5. Quy trình đào tạo nhân viên QUY TRÌNH THAO TÁC CTCP DP CHUẨN Số : SOP05.GPP NGÂN LỘC – Lần ban hành 01 NHÀ THUỐC : 29/06/2020 ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN Ngày NGÂN HÀ 16 Bảng 6. Quy trình đào tạo nhân viên

DẠ

Y

M

5.1. Mục đích yêu cầu: Quy định việc đào tạo nhân viên của nhà thuốc. Nhân viên mới cần được đào tạo về Thực hành tốt nhà thuốc. Nhân viên cũ cũng cần thường xuyên đào tạo lại để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ. 5.2. Phạm vi áp dụng: Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Ngân Lộc - Nhà thuốc Ngân Hà 16. 5.3. Đối tượng thực hiện: - Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc. - Dược sĩ chủ nhà thuốc. 5.4. Nội dung quy trình 5.4.1. Đối với nhân viên mới: - Dược sĩ đã có kinh nghiệm lâu năm ở nhà thuốc đào tạo nhân viên mới. - Nhân viên mới phải tuân thủ các SOP của nhà thuốc theo nhiệm vụ được phân công. - Nhân viên mới phải nắm rõ các quy chế và luật lệ chuyên môn. 22


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Các nhân viên phải học cách giao tiếp, tư vấn cho bệnh nhân. - Phải nắm vững các điều kiện để bảo quản thuốc. - Lập và ghi chép, lưu trữ hồ sơ đào tạo (ghi rõ ngày đào tạo, nội dung đào tạo, người đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo). 3.4.2. Đối với các nhân viên cũ: - Thời gian đào tạo cho nhân viên cũ tùy thuộc vào chính sách của từng nhà thuốc. - Các chương trình đào tạo tiếp tục, đào tạo lại. - Nên tổ chức các buổi seminar. - Nên trang bị đầy đủ các phương tiện để tìm kiếm thông tin như sách báo, computer, internet. - Nên mời chuyên gia đào tạo hoặc tham gia các buổi đào tạo do cơ quan quản lý nhà nước hoặc tổ chức nghề nghiệp tổ chức. - Lập và ghi chép, lưu trữ hồ sơ đào tạo. 5.5. Phụ lục: - Phụ lục SOP 05.GPP- 1: Kế hoạch đào tạo. - Phụ lục SOP 05.GPP- 2: Hồ sơ đào tạo nhân viên. - Phụ lục SOP 05.GPP- 3: Danh sách học viên và đánh giá kết quả. 5.6. Hình thức lưu trữ: - SOP này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của nhà thuốc. 6. Quy trình tư vấn điều trị QUY TRÌNH THAO TÁC CTCP DP CHUẨN Số : SOP 06. GPP NGÂN LỘC – Lần ban hành: 01 NHÀ THUỐC Ngày : 29/06/2020 TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ NGÂN HÀ 16 Bảng 7. Quy trình tư vấn điều trị

DẠ

Y

M

6.1. Mục đích yêu cầu: Tư vấn cho khách hàng cách chăm sóc sức khỏe và đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn. 6.2. Pạm vi áp dụng: Khách hàng đến hỏi và tư vấn điều trị một số bệnh thông thường tại nhà thuốc. 6.3. Đi tượng thực hiện: - Dược sĩ chủ nhà thuốc. - Nhân viên tư vấn. 6.4. Nội dung quy trình: 6.4.1. Tiếp đón và chào hỏi khách hàng 6.4.2. Tìm hiểu thông tin về nhu cầu tư vấn của khách hàng: - Đối tượng cần tư vấn (tuổi, giới). - Triệu chứng, tiền sử liên quan đến bệnh. - Thuốc đã dùng, đang dùng. - Các câu hỏi khác liên quan đến đối tượng cần tư vấn. 6.4.3. Khuyên khách hàng: 23


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

tượng.

L

- Đến phòng khám Bác sĩ nếu tình trạng bệnh nặng và nằm ngoài khả năng tư

- Tư vấn hướng điều trị phù hợp. - Đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp với từng đối

FI CI A

vấn.

Lớp ……………

ƠN

OF

- Phản hồi thông tin. 6.4.4. Bán thuốc: Theo SOP bán và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn (SOP 03.GPP). 6.4.5. Lưu ý: Khi tư vấn sử dụng thuốc phải giữ bí mật thông tin người bệnh và tình trạng bệnh. 6.5. Hình thức lưu trữ: - SOP này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của nhà thuốc. 7. Quy trình hướng dẫn ra lẻ thuốc QUY TRÌNH THAO TÁC CTCP DP CHUẨN Số : SOP 07. GPP NGÂN LỘC – Lần ban hành 01 NHÀ THUỐC : 29/06/2020 HƯỚNG DẪN RA LẺ THUỐC Ngày NGÂN HÀ 16

NH

Bảng 8. Quy trình hướng dẫn ra lẻ thuốc

DẠ

Y

M

QU Y

7.1. Mục đích yêu cầu: Hướng dẫn thực hiện việc ra lẻ các loại thuốc có tại nhà thuốc, đảm bảo vệ sinh và tránh nguy cơ nhiễm chéo. 7.2. Phạm vi áp dụng: Tất cả các loại thuốc khi tiến hành ra lẻ thuốc 7.3. Đối tượng thực hiện: - Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc. - Dược sĩ chủ nhà thuốc. 7.4. Nội dung quy trình: 7.4.1. Nguyên tắc: 7.4.1.1. Tủ (nơi) ra lẻ thuốc phải đảm bảo các điều kiện: - Riêng biệt với các khu vực trưng bày và chứa thuốc. - Dễ vệ sinh sau mỗi lần thao tác. - Có đủ dụng cụ ra lẻ thuốc: khay chứa thuốc, que đếm thuốc, kéo. - Có gòn, cồn để vệ sinh. 7.4.1.2. Thao tác thực hiện: - Đối với thuốc sau khi ra lẻ còn giữ được bao bì trực tiếp (vỉ): + Tiến hành cắt thuốc trên khay chứa thuốc; + Khay có thể để trên quầy thuốc hoặc nơi thuận tiện cho người ra lẻ. + Ghi nhãn phụ với đầy đủ thông tin theo quy định. - Đối với thuốc sau khi ra lẻ không còn bao bì trực tiếp (thuốc trong các chai, lọ): + Tiến hành ra lẻ đúng khu vực quy định: tủ (nơi ra lẻ thuốc). + Thuốc sau khi ra lẻ phải đựng trong các loại bao bì kín khí. 24


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

+ Ghi nhãn phụ với đầy đủ thông tin theo quy định. + Sau khi ra lẻ xong phải vệ sinh que đếm và khay chứa thuốc. 7.5. Hình thức lưu trữ: - SOP này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của nhà thuốc - Ngoài các SOP trên còn còn một số SOP khác như: + SOP 08: Giải quyết khiếu nại tố cáo + SOP 09: Tư vấn điều trị + SOP 10: Vệ sinh nhà thuốc + SOP 11: Theo dõi, ghi chép nhiệt độ và độ ẩm + SOP 12: Sắp xếp và trình bày * Nhận xét: Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Ngân Lộc - Nhà thuốc Ngân Hà 16 thực hiện đúng theo các quy trình thao thác chuẩn nhằm đảm bảo cung ứng đủ số lượng thuốc, chất lượng, giá hợp lý cho người sử dụng thuốc, nâng cao hiệu quả điều trị, tránh những sai xót xảy ra. - Hướng dẫn, giải thích, cung cấp đầy đủ thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có tư vấn cần thiết để đảm bảo sử dụng thuốc hiệu quả, hợp lý, an toàn và kinh tế cho người sử dụng.

25


Lớp ……………

CHƯƠNG II. KẾT QUẢ THỰC TẬP

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1. Loại hình doanh nghiệp đang thực tập là: - Nhà thuốc GPP 2. Điều kiện kinh doanh thuốc 2.1. Điều kiện cấp giấy chứng nhận đầy đủ điều kiện kinh doanh thuốc - Có Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với hình thức tổ chức kinh doanh của cơ sở kinh doanh thuốc. - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Giấy chứng nhận đạt chuẩn GPs - Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự phải đạt tiêu chuẩn về Thực hành tốt nhà thuốc theo quy định. 2.2. Điều kiện cấp Chứng chỉ hành nghề dược - Bằng tốt nghiệp đại học ngành dược (sau đây gọi là Bằng dược sỹ) - Có giấy xác nhận thời gian thực hành chuyên môn it nhất 2 năm tại cơ sở kinh doanh dược, bộ phận dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trường đào tạo chuyên ngành dược, cơ sở nghiên cứu dược, cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ quan quản lý về dược hoặc văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dược tại Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ sở dược); cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn của người hành nghề theo quy định. - Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề dược do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp. - Phiếu lý lịch tư pháp - Các giấy tờ khác: đơn đề nghị cấp, chứng minh nhân dân (Hoặc căn cước công dân), hình ảnh theo quy định. 2.3. Thời gian hiệu lực của 2 loại giấy trên - Chứng chỉ hành nghề dược: Dược sĩ Võ Văn Phương , thời gian hiệu lực là không thời hạn; có hiệu lực từ ngày …………. - Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc tại Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Ngân Lộc - Nhà thuốc Ngân Hà 16, thời gian hiệu lực là không thời hạn; có hiệu lực từ ngày 18/10/2016. 3. Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP - Nhân sự: có 3 nhân sự + Dược sĩ đại học: 01 người + Dược sĩ cao đẳng: 01 người + Dược sĩ trung cấp: 01 người - Diện tích xây dựng và thiết kế: 18 m2 - Thiết bị bảo quản thuốc: máy lạnh, ẩm kế, nhiệt kế - Hồ sơ, sổ sách, tài liệu chuyên môn: + Hồ sơ: hồ sơ thành lập nhà thuốc, hồ sơ của nhân viên nhà thuốc + Sổ sách: Sổ, sách + Tài liệu: GPP, các quy trình thao tác chuẩn tại nhà thuốc, các văn bản Luật :nghị định, thông tư, sách MINS, sách Vidal, Dược điển Việt Nam 5, hướng dẫn sử dụng thuốc, việc triển khai thực hiện tất cả các hoạt động theo S.O.P. Việc thực hiện GPP tại nhà thuốc 26


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Đối chiếu với bảng kiểm GPP của Bộ Y tế, nhận xét những nội dung mà nhà thuốc đã thực hiện được: Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Ngân Lộc - Nhà thuốc Ngân Hà 16 thực hiện đầy đủ tất cả các tiêu chuẩn về GPP của Bộ Y tế. - Liệt kê các loại sổ sách, các SOP có tại nhà thuốc và việc triển khai thực hiện trong thực tế: + Các loại sổ có tại nhà thuốc: • Sổ theo dõi nhiệt độ - Độ ẩm • Sổ theo dõi vệ sinh nhà thuốc • Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ • Sổ theo dõi tác dụng phụ của thuốc • Sổ nhập thuốc hàng ngày • Sổ theo dõi đào tạo nhân viên • Sổ theo dõi toa Bác sĩ • Sổ thanh tra định kỳ + Các loại sách có tại nhà thuốc: • Sách Dược điển Việt Nam 5 • Sách hướng dẫn sử dụng thuốc • sách MINS • Sách Vidal • Việc triển khai thực hiện tất cả các hoạt động theo S.O.P. + Các S.O.P tại nhà thuốc: có 11 loại S.O.P cơ bản • SOP 01. GPP - Mua thuốc và kiểm tra chất lượng thuốc • SOP 02. GPP - Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn • SOP 03. GPP - Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn • SOP 04. GPP - Bảo quản và theo dõi chất lượng thuốc • SOP 05. GPP - Đào tạo nhân viên • SOP 06. GPP - Tư vấn điều trị • SOP 07. GPP - Hướng dẫn ra lẻ thuốc • SOP 08. GPP - Giải quyết khiếu nại tố cáo • SOP 09. GPP - Vệ sinh nhà thuốc • SOP 10. GPP - Theo dõi, ghi chép nhiệt độ và độ ẩm • SOP 11. GPP - Sắp xếp và trình bày - Nhận xét về vai trò của Dược sĩ đại học trong quản lý: quản lý, phụ trách về chuyên môn và kinh doanh, điều hành, tư vấn thuốc tại nhà thuốc đúng theo quy định. 4. Hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc 4.1. Mua và bán thuốc 4.1.1. Mua thuốc - Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp được thực hiện bởi nhân viên và vi tính hóa. Nguồn cung ứng: Chủ yếu từ các công ty và đại lý phân phối như Sanofi, STADA, Bayer, Pfizer, DKSH, Zuelig, Mekopharm, Bidiphar, Domesco, DHG, MSD,v.v… - Dự trù thuốc – thời điểm mua: nhà thuốc dùng phần mềm quản lý kèm theo hệ thống sổ sách dự trù thuốc. Thời điểm mua thuốc được đặt căn cứ theo số lượng 27


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

thuốc còn lại và sẽ đặt thuốc phía công ty khi số lượng còn rất ít hoặc đã hết thuốc. Mỗi lần đặt hàng chỉ với số lượng hợp lý gồm nhiều mặt hàng thuốc. - Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh. - Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốc chưa có số đăng ký được phép nhập khẩu theo nhu cầu điều trị). Thuốc mua còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành. Có đủ hoá đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về. - Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với các thuốc dễ có biến đổi chất lượng) và có kiểm soát trong suốt quá trình bảo quản. Thuốc nhập sẽ được kiểm tra thông qua hóa đơn (tên thuốc, hàm lượng, số lượng, tên công ty, giá cả). Sau đó, thuốc được ghi giá, sắp xếp, bảo quản. - Cách tính giá: dựa vào đơn giá mua của thuốc theo đơn vị đóng gói nhỏ nhất để tính giá bán. Thông thường, giá bán sẽ là số làm tròn lên đến hơn vị hàng trăm hoặc hàng nghìn, nhưng phải đảm bảo phù hợp với quy định của giá thuốc hiện hành của bộ Y tế và tham khảo “Danh mục thuốc bình ổn thị trường” của Sở Y tế địa phương quy định cụ thể như sau: Giá bán lẻ = Giá mua vào + Mức thặng số bán lẻ (%) x Giá mua vào Trong đó, mức thặng số bán lẻ không được cao hơn mức thặng số bán lẻ tối đa (MTTĐ) như sau: + Thuốc có giá mua tính trên đơn vị gói nhỏ nhất nhỏ hơn hoặc bằng 1000 đồng thì MTTĐ là 15%; + Thuốc có giá mua tính trên đơn vị gói nhỏ nhất từ trên 1000 đồng đến 5000 đồng thì MTTĐ là 10%; + Thuốc có giá mua tính trên đơn vị gói nhỏ nhất từ trên 5000 đồng đến 100.000 đồng thì MTTĐ là 7%; + Thuốc có giá mua tính trên đơn vị gói nhỏ nhất từ trên 100.000 đồng đến 1.000.000 đồng thì MTTĐ là 5%; + Thuốc có giá mua tính trên đơn vị gói nhỏ nhất từ trên 1.000.000 đồng thì MTTĐ là 2%. - Nhà thuốc phải có đủ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu dùng cho tuyến C trong Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam do Sở Y tế địa phương quy định. 4.1.2. Bán thuốc - Bán đúng thuốc, đúng giá, đúng toa và số lượng cho người mua. Đồng thời tư vấn sử dụng chính xác. - Quá trình bán thuốc được ghi đầy đủ và chi tiết vào sổ kiểm kê hàng ngày bao gồm tên thuốc, số lượng, quy cách đóng gói, số tiền, ghi chú và được nhập chi tiết vào hệ thống phần mềm quản lý nhà thuốc. - Nhóm thuốc được bán nhiều nhất: + Trong số các nhóm thuốc có 3 nhóm thuốc được bán nhiều nhất tại nhà thuốc, gồm nhóm giảm đau – hạ sốt – kháng viêm, nhóm thuốc kháng sinh và nhóm vitamin khoáng chất. + Nhóm giảm đau – hạ sốt – kháng viêm được bán nhiều nhất là Acemol/Paracetamol (Acetaminophen), vì đây là thuốc không kê đơn thông dụng dùng rất rộng rãi và phổ biến trong việc chữa trị các triệu chứng như sốt, nhức đầu, đau 28


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

nhức… là các triệu chứng thường gặp. Bên cạnh đó các thuốc NSAIDS vừa được bán theo đơn vừa được bán cho ngườii khai bị đau cảm sổ mũi nhức đầu. + Nhóm kháng sinh đặc biệt là nhóm thuốc beta – lactam được bệnh nhân mua nhiều vì đây là nhóm thuốc có phổ kháng khuẩn rộng, trị được các bệnh nhiễm trùng phổ biến . + Nhóm vitamin – khoáng chất: thuốc bổ, vitamin A, Vitamin C, vitamin E, sắt, kẽm,… được mua nhiều để hỗ trợ điều trị bệnh và bồi bổ sức khỏe. 4.2. Các bước cơ bản của bán thuốc - Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà người mua yêu cầu. - Người bán lẻ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Trường hợp không có đơn thuốc kèm theo, người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặc đánh máy, in gắn lên đồ bao gói. - Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán ra về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc. - Thuốc được niêm yết giá thuốc đúng quy định, không bán cao hơn giá niêm yết. 4.3. Các quy định về tư vấn cho người mua - Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng; - Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn. - Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới có thể dùng thuốc, Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyên khoa thích hợp hoặc bác sĩ điều trị; - Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh; - Đối với bệnh nhân nghèo, không đủ khả năng chi trả thì Người bán lẻ cần tư vấn lựa chọn loại thuốc có giá cả hợp lý, đảm bảo điều trị bệnh và giảm tới mức thấp nhất khả năng chi phí. - Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khích người mua coi thuốc là hàng hoá thông thường và khuyến khích người mua mua thuốc nhiều hơn cần thiết. 4.4. Bán thuốc theo đơn - Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp người bán lẻ có trình độ chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành của Bộ Y tế về bán thuốc theo đơn. - Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc. Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh, người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết. - Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm cụ đích chữa bệnh. 29


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Người bán lẻ là dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua. - Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người mua thực hiện đúng đơn thuốc. - Sau khi bán thuốc gây nghiện, nhân viên nhà thuốc phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính. 4.5. Bảo quản thuốc - Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc - Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý + Vitamin và khoáng chất. + Tim mạch ,lợi tiểu . + Tiểu đường và mở máu. + Thuốc dùng ngoài + Kháng sinh. + Hạ sốt giảm đau kháng viêm. + Thuốc chống dị ứng . + Thuốc tiêu chảy lỵ . + Thuốc trị giun sán . + Đông dược và thực phẩm chức năng + ……… - Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo đơn. Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn. - Thuốc phải kiểm soát đặc biệt (gây nghiện, hướng tâm thần, và tiền chất) và các thuốc độc hại, nhạy cảm hoặc nguy hiểm khác cũng như các thuốc có nguy cơ lạm dụng đặc biệt, gây cháy, nổ (như các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) phải được bảo quản ở các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định của pháp luật tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. - Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát. 5. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong ngành nghề Dược 5.1. Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc - Có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân; - Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả - Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh tật, các thông tin người bệnh yêu cầu - Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức danh - Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược - Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế 5.2. Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc

30


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở; trong trường hợp vắng mặt phải uỷ quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên điều hành theo quy định - Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua. - Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giải quyết các tình huống xảy ra. - Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc. - Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc. - Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn cũng như đạo đức hành nghề dược. - Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, phối hợp cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác. - Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc. 5.3. Các hoạt động đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi - Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi - Có thông báo thu hồi cho khách hàng. Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệt trữ các thuốc phải thu hồi để chờ xử lý - Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết cho người mua về khiếu nại hoặc thu hồi thuốc - Nếu huỷ thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc - Có báo cáo các cấp theo quy định. 6. Danh mục thuốc đang kinh doanh tại nhà thuốc Được sắp xếp theo nhóm dược lý điều trị 6.1. Nhóm kháng sinh: khoảng 20 mặt hàng. Bảng 9. Danh mục thuốc kháng sinh STT Tên thuốc Nồng độ - Hàm lượng 1 Ciprofloxacin 500 mg 2 Ampicilin 500 mg 3 Aumakin 1g 4 Amoxicillin 500 mg 5 Clamoxyl 250 mg 6 Co Trimoxazol 480mg 7 Metronidazol 250mg 8 Cefixim 50,100,200mg 9 Ofloxacin 200mg 10 Lincomycin 500mg

-

6.1.1. Ciprofloxacin 500mg Thành phần: Ciprofloxacin Hàm lượng: 500mg. Quy cách đóng gói: 1vỉ x 10 viên nén dài bao phim. 31


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

Chỉ định: Nhiễm khuẩn hô hấp, tai mũi họng, sinh dục (bệnh lậu, sản phụ khoa,...), tiêu hóa, xương khớp, mô mềm, nhiễm trùng máu, viêm màng não, viêm phúc mạc, nhiễm trùng mắt. - Chống chỉ định: Quá mẫn với ciprofloxacin hay nhóm quinolone. Phụ nữ có thai & cho con bú. Trẻ em <16 tuổi. Người suy gan thận nặng. - Thận trọng: Bệnh nhân suy thận nặng, rối loạn huyết động não. Người cao tuổi. Ngưng thuốc khi đau, viêm, đứt gân. - Liều lượng - Cách dùng: 1 viên x 3 lần/ngày.Uống trước hoặc sau ăn, uống nguyên viên với một ít nước. - Lưu ý khi dùng: hạn chế vận động mạnh. 6.1.2. Aumakin 1g - Thành phần: Amoxicillin trihydrate tương đương Amoxicillin 875 mg Potassium clavulanate tương đương Acid clavulanic 125 mg Tá dược vừa đủ 1 viên - Đóng gói: Hộp 2 vỉ x 7 Viên bao phim - Chỉ định: AUMAKIN dùng để điều trị trong thời gian ngắn các trường hợp nhiễm khuẩn sau: + Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, hô hấp dưới: Viêm Amidan, viêm xoang, viêm tai giữa đã được điều trị bằng các kháng sinh thông thường nhưng không giảm. Viêm phế quản cấp và mãn, viêm phổi– phế quản. + Nhiễm khuẩn nặng đường tiết niệu– sinh dục bởi các chủng E. coli, Klebsiella và Enterobacter sản sinh beta– lactamase: Viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm bể thận (nhiễm khuẩn đường sinh dục nữ). + Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Mụn nhọt, áp xe, nhiễm khuẩn vết thương. + Nhiễm khuẩn xương và khớp: Viêm tủy xương. + Nhiễm khuẩn tiêu hóa, tai mũi họng. - Chống chỉ định: Mẫn cảm với nhóm Beta– lactam (các Penicillin, Cephalosporin). Những người có tiền sử vàng da hoặc rối loạn gan mật do dùng Amoxicillin, Clavulanate hay các Penicillin. - Cách dùng: Dùng trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng. Người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi: uống 1 viên x 2 lần/ngày. Nên uống thuốc vào đầu bữa ăn để giảm thiểu hiện tượng không dung nạp thuốc ở dạ dày– ruột. Điều trị không được vượt quá 14 ngày mà không khám lại. - Bảo quản: Nơi khô (độ ẩm ≤ 70%), nhiệt độ ≤ 30oC, tránh ánh sáng. 6.1.3. Metronidazol 250mg - Thành phần: Metronidazol 250mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

-

32


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

- Chỉ định:

ƠN

OF

FI CI A

L

Nhiễm Trichomonas vaginalis ở đường niệu – sinh dục. Bệnh do amip (lỵ amip, áp xe gan) Viêm âm đạo không đặc hiệu. Phối hợp trong điều trị Hp dạ dày. - Chống chỉ định: Mẫn cảm với dẫn chất nitro– imidazole hay một trong các thành phần của thuốc. Phụ nữ 3 tháng đầu thai kỳ. - Tác dụng phụ: Rối loạn nhẹ đường tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng, nhiệt miệng,viêm miệng, tiêu chảy. - Thận trọng: Ngưng trị liệu khi bị mất điều hòa, chóng mặt hoặc rối loạn tâm thần. Trong thời gian dùng thuốc nên cai rượu. Theo dõi công thức bạch cầu ở người có tiền sử rối loạn thể tạng máu hoặc khi điều trị liều cao và kéo dài. - Bảo quản: Nơi khô (độ ẩm không quá 70%), nhiệt độ không quá 30oC, tránh ánh sáng. - Cách dùng: Uống cùng hoặc sau bữa ăn. Liều dùng: 1 viên x 3 lần/ngày. 6.2. Nhóm thuốc ho – hen: Khoảng 15 mặt hàng

NH

Bảng 10. Danh mục thuốc ho - hen Tên thuốc

1

Acemuc

2

Dextromethorphan

3

Exomuc

200mg

4

Toplexil

100,74 mg

5

Mitux

200mg

6

Bromhexin

4/8mg

7

Eugica fort

151,61

Terpin – codein

100mg

9

Amucap

300mg

10

Bromhexine

4, 8 mg

M

8

6.2.1. Dextromethorphan 15 mg Thành phần: Dextromethorphan.HBr 15 mg Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên bao phim. Chỉ định: Điều trị triệu chứng ho do họng và phế quản bị kích thích khi cảm lạnh thông thường hoặc khi hít phải chất kích thích. Ho không có đàm và ho mạn tính.

Y -

DẠ

-

Nồng độ - Hàm lượng

QU Y

STT

33

100/200mg 15mg


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

điều trị các thuốc ức chế monoamin oxydase (MAO). Trẻ em dưới 2 tuổi.

FI CI A

- Cách dùng:

L

- Chống chỉ định: Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Người bệnh đang

+ Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Uống 2 viên mỗi lần, 6 - 8 giờ/lần, tối đa 8 viên/24 giờ. + Trẻ em 6 - 12 tuổi: Uống 1 viên mỗi lần, 6 - 8 giờ/lần, tối đa 4 viên/24 giờ.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

6.2.2. Terpin codein. - Thành phần: Terpin hydrate 100mg. Codein 10mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nang. - Chỉ định: Giảm ho, long đàm. Dùng trong các trường hợp ho do cảm lạnh, viêm thanh khí quản, viêm phế quản, viêm họng… - Chống chỉ định: Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc. Trẻ em dưới 30 tháng tuổi. Trẻ em có tiền sử động kinh hoặc co giật do sốt cao. Suy hô hấp, ho do hen suyễn. - Bảo quản: Nơi khô (độ ẩm ≤ 70%), nhiệt độ không quá 30oC, tránh ánh sáng. - Cách dùng: Người lớn: uống 1– 2 viên/lần, ngày uống 2– 3 lần. Trẻ em ≥ 30 tháng tuổi: uống 1 viên/lần, ngày uống 1– 3 lần. Không sử dụng quá 10 ngày nếu không có ý kiến của bác sỹ. 6.2.3. Bromhexin 8mg - Thành phần: Bromhexin hydroclorid ...........................8 mg Tá dược vừa đủ.................................... 1 viên (Lactose, tinh bột mì, sodium starch glycolat, magnesi stearat, PVP K30). - Đóng gói: 1 vỉ 10 viên nén. - Chỉ định: + Dùng trong các trường hợp liên quan đến rối loạn tiết dịch phế quản, nhất là trong viêm phế quản cấp tính, đợt cấp tính của viêm phế quản mạn tính. + Thường được dùng như một chất bổ trợ với kháng sinh, khi bị nhiễm khuẩn nặng đường hô hấp. - Chống chỉ định: Mẫn cảm với Bromhexin. - Thận trọng: + Trong khi dùng Bromhexin cần tránh phối hợp với thuốc ho vì có nguy cơ ứ đọng đờm ở đường hô hấp. + Thận trọng cho người bệnh hen, vì Bromhexin có thể gây co thắt phế quản ở một số người dễ mẫn cảm. 34


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

OF

FI CI A

L

+ Người suy gan, suy thận nặng. + Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân suy nhược, thể trạng yếu không có khả năng khạc đờm. - Cách dùng: Người lớn và trẻ trên 12 tuổi: uống 1 viên x 3 lần/ ngày. + Trẻ em 6 - 12 tuổi: uống 1/2 viên x 3 lần/ ngày + Trẻ em 2 - 6 tuổi: uống 1/2 viên x 2 lần/ ngày. + Uống ngay sau khi ăn xong. - Điều kiện bảo quản: Nơi khô, nhiệt độ không quá 300C. 6.3. Thuốc đau dạ dày- tiêu hóa: Khoảng 16 mặt hàng. Bảng 11. Danh mục thuốc dạ dày – tiêu hóa

-

DẠ

4

Omeprazol

5 6 7

Phospha Gaspain Maalox Cimetidine

8

Ranitidine

9

No-spa

ƠN

Nồng độ - Hàm lượng 100mg 3g

QU Y

NH

Omeprazale OM20

10 Alverin 6.3.1. Berberin 100mg Thành phần: Berberin clorid 100mg. Đóng gói: 1 hộp x 100 viên nang. Chỉ định: Trị hội chứng lỵ do trực khuẩn, viêm ruột, tiêu chảy. Chống chỉ định: Phụ nữ có thai. Cách dùng: Trẻ em: 1 – 2 viên x 2 – 3 lần/ngày. Người lớn: 2 – 3 viên x 2 – 3 lần/ngày. Bảo quản: Nơi khô, nhiệt độ không quá 30oC, tránh ánh sáng. 6.3.2. No spa 40mg Thành phần: Drotaverine 40 mg. Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén. Chỉ định: Co thắt dạ dày-ruột. Hội chứng ruột kích thích. Cơn đau quặn mật, co thắt đường mật: sỏi túi mật, viêm túi mật, viêm đường mật. Cơn đau quặn thận và co thắt đường niệu-sinh dục: sỏi thận, sỏi niệu quản, viêm bể thận, viêm bàng quang. Co thắt tử cung: đau bụng kinh, doạ 35

Y

-

3

M

-

Tên thuốc Berberin100mg Oresol

-

STT 1 2

20mg 20mg

11 g 400/400 mg 300 mg 150 mg 40, 80 mg 40 mg


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

sẩy thai, co cứng tử cung. Co thắt dạ dày-ruột do loét, táo bón co thắt. - Tác dụng phụ: Hiếm gặp, có thể thấy buồn nôn, chóng mặt. - Cách dùng: Có thể dùng lúc đói hoặc no. - Liều dùng: Người lớn : 3-6 viên/ngày, mỗi lần 1-2 viên. Trẻ trên 6 tuổi : 2-5 viên/ngày, mỗi lần 1 viên. Từ 1-6 tuổi : 2-3 viên/ngày, mỗi lần 1/2-1 viên. 6.3.3. Cimetidine 300mg - Thành phần: Cimetidin 300mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén. - Chỉ định: Điều trị loét dạ dày tá tràng, hội trứng trào ngược dạ dày thực quản. Điều trị các trạng thái bệnh lý tăng tiết dịch vị như hội chứng Zollinger – Ellison. Điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng. - Chống chỉ định: Mẫn cảm với thành phần của thuốc. - Cách dùng & liều dùng: Người lớn: + Loét dạ dày, tá tràng: Liều duy nhất uống 800 mg/ngày vào buổi tối trước lúc đi ngủ, ít nhất trong 4 tuần đối với loét tá tràng và ít nhất trong 6 tuần đối với loét dạ dày. Liều duy trì 400 mg vào trước lúc đi ngủ. + Điều trị chứng trào ngược dạ dày - thực quản: Uống 400 mg/ngày, 4 lần/ngày (vào bửa ăn và trước lúc đi ngủ), dùng từ 4 – 8 tuần. Trẻ em: + Trẻ em trên 1 tuổi: Uống 20 - 25 mg/kg thể trọng/ngày, chia làm nhiều lần. + Trẻ em trên 12 tuổi: Uống 30 mg/kg thể trọng/ngày, chia làm 3 - 4 lần. 6.4. Thuốc chống dị ứng: có khoảng 14 mặt hàng. Bảng 12. Danh mục thuốc chống dị ứng

Tên thuốc

Nồng độ - Hàm lượng

Clorpheniramin

4mg

Cetirizine

10mg

Loratin 10

10mg

4

Mekopora

2mg

5 6

Cezil Lonlor

10mg 10mg

7

Nautamine

90mg

8

Cinnarizin

25mg

9

Telfast

60mg , 180mg

10

Pyme Cz10

10mg

1 2

DẠ

Y

3

M

STT

36


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

6.4.1. Mekopora 2mg - Thành phần: Dexchlorpheniramine maleate 2mg. Tá dược vừa đủ 1 viên. - Đóng gói: 1 vỉ x 15 viên. - Chỉ định: Điều trị triệu chứng các biểu hiện dị ứng khác nhau : viêm mũi (theo mùa hay quanh năm), viêm kết mạc, mề đay. - Chống chỉ định: + Mẫn cảm với Dexchlorpheniramine maleate và các thuốc kháng histamin có cùng cấu trúc. + Trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi và trẻ sinh non. + Có nguy cơ bị bí tiểu liên quan đến rối loạn niệu đạo tuyến tiền liệt. + Có nguy cơ bị glaucom góc hẹp. - Tác dụng phụ : Tác dụng phụ thường gặp nhất của Dexchlorpheniramine là ngủ gà ngủ gật. Các tác dụng phụ thường gặp khác của Dexchlorpheniramine gồm: nổi mề đay, ban đỏ, khô miệng, mũi và họng, rối loạn điều tiết, giãn đồng tử, tim đập nhanh, nguy cơ bí tiểu, chóng mặt, hạ huyết áp tư thế, ảo giác,... - Bảo quản: Nơi khô, nhiệt độ không quá 30oC. Tránh ánh sáng. - Cách dùng: Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên mỗi 4– 6 giờ. Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi: 1/2 viên mỗi 4– 6 giờ. 6.4.2. Loratadin Stada 10mg - Thành phần: Loratadine 10 mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén. - Chỉ định: Dị ứng do mọi nguyên nhân như: viêm mũi dị ứng, mày đay,... - Chống chỉ định: Quá mẫn hay dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc. Trẻ em dưới 2 tuổi. - Tác dụng phụ: Thường gặp: Đau đầu, khô miệng. Ít gặp: Chóng mặt, khô mũi và hắt hơi, viêm kết mạc. - Cách dùng – liều dùng: Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 10 mg x 1 lần/ ngày. Trẻ em từ 2 - 12 tuổi: Cân nặng trên 30 kg: 10 mg x 1 lần/ngày. Cân nặng dưới 30 kg: 5 mg x 1 lần/ngày. - Bảo quản: Bảo quản trong bao bì kín, nơi khô. Nhiệt độ không quá 30oC. 6.4.3. Nautamine. - Thành phần: Diphenhydramine 90mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 4 viên nén. - Chỉ định: Phòng ngừa và điều trị say tàu xe cho người lớn và trẻ em trên 2 tuổi. - Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với các thuốc kháng histamine. Trẻ em dưới 2 tuổi. Nguy cơ glaucome góc đóng. Nguy 37


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

Tên thuốc

Nồng độ - Hàm lượng

1

Paracetamol

325, 500, 625 mg

2

Acid mefenamic

500 mg

3

Hapacol

4

Aspirin

5

Ibuprofen

6

Etodolac

7

Efferalgan

8

Meloxicam

9

Celecoxib

10

Diclofenac

ƠN

80 mg

150 mg

NH

400 mg

DẠ

-

-

80, 150, 500 mg 7.5, 15 mg 100 mg

6.5.1. Alaxan Thành phần: Paracetamol 325mg. Ibuprofen 200mg Đóng gói: 1 vỉ x 20 viên nén. Chỉ định: Giảm đau, kháng viêm trong các trường hợp cơ khớp đau do chấn thương, thấp khớp, viêm thần kinh như đau lưng, vẹo cổ, bong gân, căng cơ quá mức, gãy xương, trật khớp, đau sau giải phẫu...Điều trị cảm sốt, nhức đầu, đau răng, đau bụng kinh, đau nhức cơ quan vận động... Chống chỉ định: Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc. Loét dạ dày-tá tràng tiến triển. Suy gan hoặc suy thận nặng. Lupus ban đỏ rải rác (nguy cơ bị phản ứng màng não nhẹ). Phụ nữ có thai. Liều lượng và cách dùng: 1 - 2 viên, 3 lần/ngày. Uống trong hoặc sau bữa ăn. 6.5.2. Acid mefenamic STADA 500mg Thành phần: Acid mefenamic 500mg. Đóng gói: 1 hộp x 100 viên.

Y

-

200 mg

50,75 mg

M

-

STT

QU Y

-

OF

FI CI A

L

cơ bí tiểu do rối loạn niệu đạo - tuyến tiền liệt. - Thận trọng: Lưu ý người lái xe và người sử dụng máy móc về khả năng bị buồn ngủ. Hiện tượng buồn ngủ sẽ tăng nhiều nếu như có uống rượu hay các thức uống hay thuốc có chứa rượu trong thời gian dùng Nautamine. - Liều dùng và cách dùng: Uống 1 lần trước khi đi tàu xe khoảng 30 phút. Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Uống 1- 1,5 viên. Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi: Uống 1 viên. Trẻ em từ 2 đến 6 tuổi: Uống ½ viên. 6.5. Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm: có 20 mặt hàng. Bảng 13. Danh mục thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm

38


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

-

L

M

-

NH

-

6.5.3. Cataflam 25mg Thành phần: Diclofenac 25mg. Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén bao đường. Chỉ định: Điều trị ngắn hạn: viêm đau sau chấn thương hoặc phẫu thuật, thấp ngoài khớp, cơn đau nửa đầu, đau bụng kinh, viêm cấp tính trong sản phụ khoa, răng hàm mặt, tai mũi họng. Chống chỉ định: Loét đường tiêu hoá. Mẫn cảm với Diclofenac hoặc tá dược. Giống như các thuốc kháng viêm không steroid khác, Cataflam chống chỉ định đối với những bệnh nhân đã từng bị hen phế quản, nổi mề đay hoặc viêm mũi dị ứng khi dùng acid Acetylsacylic hay các thuốc ức chế tổng hợp Prostaglandin khác. Liều lượng, cách dùng: 50-150 mg/ngày, chia 2-3 lần. Dùng trong hoặc sau bữa ăn. 6.6. Thuốc tim mạch – huyết áp: có khoảng 12 mặt hàng. Bảng 14. Danh mục thuốc tim mạch – huyết áp STT Tên thuốc Nồng độ - Hàm lượng 1 Nifedipin 10,20 mg 2 Amlodipin 5mg 4 Vastarel 20mg 5 Atenolol 50mg

QU Y

-

ƠN

OF

-

Chỉ định: Giảm các triệu chứng đau từ nhẹ đến trung bình trong đau đầu, đau răng, đau sau phẫu thuật, đau sau khi sinh, đau bụng kinh,..Viêm khớp xương, viêm khớp dạng thấp, rong kinh,… Chống chỉ định: + Quá mẫn cảm với acid mefenamic hay bất kỳ thành phần nào của thuốc. + Viêm đường ruột. + Có tiền sử xuất huyết hoặc thủng đường tiêu hóa có liên quan đến việc điều trị bằng các thuốc kháng viêm không steroid. + Có tiền sử hoặc đang bị loét/xuất huyết đường tiêu hóa định kỳ (có 2 hoặc nhiều hơn 2 đợt loét hoặc xuất huyết đường tiêu hóa). + Suy tim, suy gan, suy thận nặng. + Do acid mefenamic có nguy cơ nhạy cảm chéo với aspirin, ibuprofen, hoặc các thuốc kháng viêm không steroid khác, không nên chỉ định cho những bệnh nhân có tiền sử phản ứng quá mẫn với những thuốc này (như hen suyễn, co thắt phế quản, viêm mũi, phù mạch, nổi mề đay). + Phụ nữ có thai 3 tháng cuối. Trẻ em dưới 12 tuổi. Liều dùng – cách dùng: 1 viên x 3 lần/ngày. Uống thuốc trong bữa ăn hoặc sau bữa ăn. Không dùng thuốc quá 7 ngày để điều trị đau nhẹ đến trung bình.

FI CI A

-

Lớp ……………

Enalapril

5,10mg

7

Losartan

50mg

8

Coveram

5, 10 mg

9

Captopril

25mg

10

Felodipin

5mg

DẠ

Y

6

39


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

6.6.2. Lasartan

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

6.6.1. Atenolol - Thành phần: Atenolol 50mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén. - Chỉ định: dùng để điều trị tăng huyết áp, đau thắt ngực, loạn nhịp tim và can thiệp sớm vào giai đoạn cấp của nhồi máu cơ tim. - Chống chỉ định: Bênh nhân nhịp tim chậm xoang, bloc nhĩ thất trên độ 1, sốc tim. Phối hợp với verapamil. - Tác dụng không mong muốn: + Điều trị bằng atenolol đôi khi gây mệt mỏi, chóng mặt, ngủ gà, đau đầu nhẹ, đổ mồ hôi và lạnh chi. + Các phản ứng có hại gồm các triệu chứng ở đường tiêu hóa, rối loạn tắc nghẽn thông khí, phát ban, rối loạn giấc ngủ, làm nặng thêm tình trạng suy tim trước đó, tim đập chậm, rối loạn dẫn truyền nhĩ thất và làm tụt huyết áp không cần thiết. + Cũng có thể làm nặng thêm bệnh tắc nghẽn ngoại vi, giảm tiết nước mắt, gây viêm kết mạc, hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường, co cứng cơ/yếu cơ và liệt dương - Cách dùng, liều dùng: 1 viên/lần/ngày. Uống trước bữa ăn.

- Thành phần: Losartan kali 50 mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén bao phim. - Chỉ định: dùng điều trị tăng huyết áp, bệnh thận

DẠ

Y

M

QU Y

do tiểu đường, suy tim, nhồi máu cơ tim. - Chống chỉ định: Bệnh nhân quá mẫn với losartan kali hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc. - Tác dụng không mong muốn: của losartan thường nhẹ và thoáng qua bao gồm chóng mặt, nhức đầu, hạ huyết áp thế đứng liên quan đến liều dùng. + Hạ huyết áp có thể xảy ra, phù mạch và tăng chỉ số men gan. + Tăng kali huyết, đau cơ, và đau khớp. + Losartan ít gây ho hơn các thuốc ức chế men chuyển angiotensin khác. - Liều dùng, cách dùng: 1 viên 50mg/lần/ngày. Có thể tăng 100mg/ngày. 6.6.3. Captopril - Thành phần: Captopril 25mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén. - Chỉ định: Điều trị tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết, bệnh thận do tiểu đường tuýp I. - Chống chỉ định: + Mẫn cảm với captopril và các thuốc ức chế ACE khác hoặc với bất cứ thành phần nào của thuốc. 40


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

FI CI A

L

+ Tiền sử phù mạch có liên quan đến dùng thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin. + Phù mạch di truyền hoặc tự phát. Sau nhồi máu cơ tim. + Hẹp động mạch thận hai bên hoặc hẹp động mạch thận một bên. Hẹp động mạch chủ hoặc hẹp van 2 lá, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn nặng. + Phụ nữ có thai và cho con bú. - Liều dùng, cách dùng: 1 viên x 2 lần/ngày. 6.7. Thuốc Hoocmon – nội tiết tố: có khoảng 20 mặt hàng. Bảng 15. Danh mục thuốc hoocmon – nội tiết tố Tên thuốc

Nồng độ - Hàm lượng

1

Testosteron

50mg

2

Glucophage

3

Metasone

4

Gliclazide

5

Glucovance

6

Diamicron MR

60 mg

7

Medexa

5mg

8

Dexamethason

0.5mg

9

Prednisolon

5mg

Methylprednisolon

4, 16mg

DẠ -

ƠN

80 mg

NH

M

6.7.1. Glucophage 500mg Thành phần: Metformine chlorhydrate 500 mg. Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén. Chỉ định: Tiểu đường không nhiễm toan thể cétone, không lệ thuộc insuline ở người trưởng thành (tiểu đường type II), đặc biệt ở người có thể trọng béo phì, sau khi đã áp dụng chế độ ăn kiêng mà không cân bằng được đường huyết. Chống chỉ định: Suy thận, suy tế bào gan, ngộ độc ruột cấp tính, phụ nữ có thai và cho con bú. Nhiễm toan thể cétone mất bù, tiền hôn mê tiểu đường. Liều dùng, cách dùng: uống 2-3 viên/ngày (uống trong bữa ăn hoặc vào cuối bữa ăn). Bệnh nhân nên kèm chế độ ăn kiêng và tập thể dục thường xuyên.

Y

-

0.5mg

500mg/5mg; 500mg/2,5mg

-

500mg

QU Y

10

-

OF

STT

41


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

-

L

-

QU Y

-

M

-

NH

ƠN

-

FI CI A

-

6.7.2. Glucovan Thành phần: Metformin hydrochloride 500mg Glibenclamide 2.5mg Đóng gói: 1 vỉ x 15 viên nén bao phim. Chỉ định: Glucovance được dùng để trị bệnh đái tháo đường type II nhằm kiểm soát được nồng độ đường huyết. Nó được kết hợp điều trị với chế độ ăn kiêng và luyện tập thể dục để gia tăng sự kiểm soát đường huyết tốt hơn trong suốt cả ngày. Chống chỉ định: Dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc hoặc với các sulphonamides khác. Đái tháo đường type I (phụ thuộc insulin), mất sự kiểm soát tiểu đường nghiêm trọng với nhiễm toan thể xeton tiểu đường, tiền hôn mê đái tháo đường. Suy thận hoặc suy chức năng thận. Suy gan. Liều dùng, cách dùng: Số lần dùng thuốc phụ thuộc vào liều lượng của từng bệnh nhân: + Một lần mỗi ngày, dùng vào bữa điểm tâm sáng, đối với liều dùng là 1 viên/ ngày. + Hai lần một ngày, buổi sáng và tối, đối với liều dùng là 2 hoặc 4 viên/ ngày. + Ba lần một ngày, vào buổi sáng, trưa và ăn tối, đối với liều dùng là 3 viên/ ngày. Nên uống thuốc ngay trước khi ăn. Số lần dùng thuốc nên được điều chỉnh dựa trên thói quen ăn uống của từng bệnh nhân. 6.7.3. Medrol 16mg Thành phần: Methylprednisolon 16mg. Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nén. Chỉ định: Thiểu năng vỏ tuyến thượng thận, rối loạn nội tiết, bệnh thấp khớp. Bệnh lý dị ứng: Viêm mũi dị ứng, hen phế quản, viêm da tiếp xúc, côn trùng đốt,...Bệnh tự miễn: Lupus ban đỏ, vảy nến,... Chống chỉ định: Loét dạ dày tá tráng, tăng huyết áp, đái tháo tường, dùng vacxin sống, teo cơ,… Liều dùng, cách dùng: 1 viên/ngày vào buổi sáng 6-8h sau ăn. 6.8. Thuốc ngừa thai: có khoảng 5 mặt hàng. Bảng 16: Danh mục thuốc ngừa thai

OF

-

Lớp ……………

Tên thuốc

Nồng độ - Hàm lượng

1

Meopristone

10 mg

2

Postinor-2

0,75mg

3

Viên uống tránh thai New Choice

75,155 mg

4

Mifestad

10mg

5

Nicpostinew

1.5 mg

DẠ

Y

STT

42


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

6.8.1. Portinor-2 - Thành phần: Levonorgestrel 0.75mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 2 viên. - Chỉ định: Thuốc ngừa thai khẩn cấp Postinor-2 được dùng để ngừa thai sau khi giao hợp mà không dùng biện pháp tránh thai nào, hoặc biện pháp ngừa thai đã dùng không đạt hiệu quả. - Chống chỉ định: Dị ứng với levonorgestrel, hay thành phần có trong thuốc. - Liều dùng và cách dùng: + Uống ngay một viên thuốc, ngay sau lần giao hợp mà không dùng biện pháp ngừa thai càng sớm càng tốt và không được để muộn quá 72 giờ. Uống nguyên viên thuốc có thể uống với nước. Sau khi giao hợp không nên trì hoãn uống thuốc, hiệu quả sẽ càng cao khi uống thuốc Postinor-2 càng sớm. + Uống một viên tiếp theo, cách 12 giờ so với viên đầu là rất quan trọng (không để muộn hơn 16 giờ). 6.8.2. Meopristone - Thành phần: Mifepristone 10mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 1 viên. - Chỉ định: tránh thai khẩn cấp trong vòng 120 giờ sau khi giao hợp. - Chống chỉ định: dị ứng với thành phần nào của thuốc. Bệnh của tuyến thượng thận, người đang điều trị với corticosteroid, người đang cho con bú. - Liều dùng: Uống 1 viên trong vòng 120 giờ sau khi giao hợp, tuy nhiên dùng càng sớm hiệu quả càng cao. 6.8.3. Viên uống tránh thai New Choice - Thành phần: + Viên màu vàng: Ethynyl estradiol………0.03 mg. Levonorgestrel……….0.125 mg. + Viên màu nâu: Sắt fumarat 75 mg. - Đóng gói: 1 vỉ x 28 viên nén (trong đó 21 viên màu vàng có tác dụng tránh thai đánh số từ 1 đến 21 và 7 viên nâu chỉ là viên bổ máu đánh số từ 22 đến 28). - Chỉ định: Thuốc ngừa thai hàng ngày. - Chống chỉ định: + Phụ nữ mang thai hoăc nghi ngờ mang thai. + Phụ nữ đang cho con bú. + Chảy máu âm đạo bất thường hoặc không chuẩn đoán được nguyên nhân. + Viêm tắc tĩnh mạch hoặc bệnh huyết khối tắc mạch thể hoạt động. + Bệnh gan cấp tính, u gan lành hoặc ác tính. + Vàng da hoặc ngứa dai dẳng trong lần có thai trước. - Liều dùng: 43


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

+ Uống 1 viên vàng thứ nhất vào ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt (ngày bắt đầu hành kinh). + Uống mỗi ngày một viên cho đến khi hết vỉ thuốc, và uống vào một giờ cố định. + Uống hết 21 viên màu vàng trước khi uống 7 viên màu nâu. + Hết vỉ thuốc này uống vỉ thuốc khác không cần chờ kỳ kinh mới. + Chỉ bắt đầu một vỉ mới khi đã uống hết vỉ thuốc cũ. 6.9. Thuốc vitamin: có khoảng 15 mặt hàng. Bảng 17. Danh mục thuốc vitamin STT Tên thuốc Nồng độ - Hàm lượng 1 Vitamin A 5.000 IU 2 Vitamin E 400 mg 3 Vitamin 3B 3500mcg/ 2500mcg/ 5mcg 4 Vitamin C 500 mg 5 Upsa –C 1g 6 Vitamin A-D 5.000 /4000 IU 7 Rutin-vitamin C 50/50 mg 8 Calci + D 50 mg/20 UI 9 Pepevit 50mg 10 Calcium Hasan 500mg 6.9.1. Vitamin A-D - Thành phần: Vitamin A 5000 IU Vitamin D3 500 IU Tá dược vừa đủ 1 viên (Dầu đậu nành, glycerin, gelatin, nipasol) - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nang mềm. - Chỉ định: Phòng và điều trị tình trạng thiếu vitamin A, D trong các trường hợp: trẻ em còi xương do dinh dưỡng; còi xương do chuyển hóa; Rối loạn phát triển cơ thể: khô mắt, quáng gà; Một số bệnh về da: trứng cá, vảy nến. Phòng và điều trị loãng xương, nhuyễn xương. - Chống chỉ định : Không dùng cho người bệnh thừa vitamin A, tăng calci máu, suy chức năng gan và thận hoặc nhiễm độc vitamin D. Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. - Liều lượng & Cách dùng : Phòng bệnh: Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: uống mỗi ngày 1 viên. Trẻ em dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú : theo chỉ dẫn của thầy thuốc. 6.9.2. Pepevit - Thành phần: Vitamin PP 50mg. - Đóng gói : 1 chai 60 viên nén. - Chỉ định : Điều trị bệnh Pellagra với các biểu hiện: + Ở da: viêm da đối xứng ở chân và phần hở, lúc đầu là vết đỏ, sau đóng vẩy. 44


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

6.9.3. Upsa C

- Thành phần : Acid ascorbic 100. - Đóng gói: Hộp 1 tuýp 10 viên nén sủi bọt. - Chỉ định: Phòng ngừa và điều trị tình trạng

DẠ

ƠN

NH

Y

-

QU Y

-

M

-

thiếu vitamine C. Điều trị suy nhược trong bệnh cảm, sổ mũi, suy nhược, cúm, nhiễm trùng, thời kỳ dưỡng bệnh. Chống chỉ định: Sỏi thận, nguy cơ thiếu máu tan huyết, tăng Canci huyết Canci niệu. Liều dùng và cách dùng : 1 viên/ngày. Dùng đường uống, hòa tan viên thuốc vào nửa cốc nước, dùng sau ăn. Do có tác dụng kích thích nhẹ, không nên uống thuốc này vào cuối ngày (buổi tối). 6.10. Thuốc trị giun sán: có khoảng 4 mặt hàng. Bảng 18. Danh mục thuốc trị giun sán STT Tên thuốc Nồng độ - Hàm lượng 1 Zentel 200 mg 2 Fugacar 500mg 3 Mebendazol 500 mg 4 Albendazol 200 mg 6.10.1. Fugacar Thành phần: Mebendazole 500mg. Đóng gói: Hộp 1 viên nén. Chỉ định: Nhiễm một hay nhiều loại giun đường ruột: Giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura), giun móc (Ancylostoma duodenale, Necator americanus), giun kim (Enterobius Vermicularis). Chống chỉ định: Trẻ em dưới 2 tuổi. Phụ nữ có thai và cho con bú. Liều dùng và cách dùng: Uống 1 viên duy nhất, có thể nhai trước khi nuốt. Tẩy giun định kỳ 4 - 6 tháng/lần. 6.10.2. Albendazol Thành phần: Albendazol 400mg. Đóng gói: hộp 1 viên. Chỉ định: Nhiễm một hoặc nhiều loại ký sinh trùng đường ruột như giun đũa, giun kim, 45

-

-

OF

FI CI A

L

+ Ống tiêu hoá: viêm lưỡi, loét lưỡi, viêm miệng, viêm thực quản, dạ dày, ruột, tăng tiết nước bọt, đi lỏng, có khi nôn mửa. + Dấu hiệu thần kinh: mất ngủ, nhức đầu, trầm cảm, lẫn, rối loạn trí nhớ, ảo giác, hoang tưởng. Chứng rối loạn Lipoprotein. - Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Bệnh gan nặng, loét dạ dày tiến triển, xuất huyết động mạch. Hạ huyết áp nặng. - Liều dùng và cách dùng: + Ngừa bệnh : 1 viên x 3 lần/ngày. + Trị bệnh : 1-3 viên x 3 lần/ngày.


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

FI CI A

L

giun móc, giun lươn, sán hạt dưa, sán lợn, sán bò, sán lá gan loại. Albendazol cũng có hiệu quả trên ấu trùng di trú ở da. Thuốc còn tác dụng với bệnh ấu trùng sán lợn có tổn thương não. Albendazol là thuốc được lựa chọn để điều trị các trường hợp bệnh nang sán không phẫu thuật được. - Chống chỉ định: Phụ nữ có thai hoặc cho con bú. - Liều dùng: Người lớn và trẻ em trên 2 tuổi: uống 400mg (liều duy nhất). 6.11. Thuốc dùng ngoài: có khoảng 12 mặt hàng. Bảng 19. Danh mục thuốc dùng ngoài Tên thuốc Nồng độ - Hàm lượng Silkeron 10g Trangala 15g Dung dịch ASA 18ml Gentri-sone 10g Milian 18ml Ticarlox 10g Nizoral 20g Oxy già 60ml Betadine 125ml Acyclovir 5g

-

DẠ

ƠN

NH

QU Y

Y

-

M

-

6.11.1. Dung dịch Milian Thành phần: Xanh Methylen 0.036g. Tím gentian 0.036g. Ethanol 70% 0.18g. Nước tinh khiết vừa đủ 18ml. Đóng gói: Chai 18ml. Chỉ định: Dùng tại chỗ để điều trị nhiễm virus ngoài da như eczema hay còn gọi là chàm (thông thường do virus Herpes simplex), chốc lở, viêm da mủ, nhiễm khuẩn da (hăm bẹn). Cách dùng: Rửa sạch vết thương, bôi tại chỗ 2 –3 lần/ ngày, thông thường trong 3 ngày. Bảo quản: Nơi khô mát, nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh sáng. Đóng nắp ngay sau khi dùng. 6.11.2. Nizoral Thành phần: Ketoconazole 20mg. Đóng gói: 1 tuýp 20mg dạng cream. Chỉ định: Điều trị các nhiễm vi nấm ngoài da như: nhiễm nấm ở thân (lác, hắc lào), nhiễm nấm ở bẹn, nhiễm nấm ở bàn tay, bàn chân do Trichophyton rubrum, Trichophyton mentaprophytes, Microsporum canis và Epidermophyton floccosum. Điều trị nhiễm vi

-

OF

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

46


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

-

L

M

QU Y

NH

-

FI CI A

-

6.11.3. Acyclovir Thành phần: Acyclovir 250 mg. Đóng gói: Hộp 1 tuýp 5 gam kem bôi da. Chỉ định: Điều trị nhiễm virus Herpes simplex ở da bao gồm Herpes môi, Herpes sinh dục khởi phát và tái phát. Chống chỉ định: Mẫn cảm với acyclovir, valacyclovir, hoặc với bất cứ thành phần nào của thuốc. Cách dùng: Thoa một lớp kem mỏng lên vùng da bị tổn thương và vùng kế cận 5 lần/ngày, cách nhau mỗi 4 giờ. Điều trị liên tục trong 5 ngày, tiếp tục điều trị thêm 5 ngày nữa nếu vết thương chưa lành hẳn. Thuốc sử dụng ngoài da. 6.12. Thuốc dùng cho tai- mũi-mắt: có khoảng 15 mặt hàng. Bảng 20. Danh mục thuốc dùng cho tai – mũi – mắt STT Tên thuốc Nồng độ - Hàm lượng 1 Polydoxancol 5ml 2 Argyrol 5ml 3 Ticoldex 5ml 4 Gentamycine 0.3%/5ml 5 V.Rohto 10 ml 6 Rhinex 15ml 7 Osla 10mg 8 Xisat 5ml 9 Effticol 0.9% /10ml 10 Natri clorid 0.9% 0.9% 10ml

OF

-

nấm Candida ở da và lang ben. Nizoral cream còn được chỉ định trong điều trị viêm da tiết bã – một bệnh da liên quan đến sự hiện diện của vi nấm Pityrosporum ovale. Chống chỉ định: Không dùng Nizoral cream ở những người được biết là quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Cách dùng: Rửa sạch chỗ nấm, bôi thuốc theo hình xoắn ốc từ ngoài vào trong, ngày 1- 2 lần.

ƠN

-

Lớp ……………

DẠ

Y

-

6.12.1. Thuốc nhỏ mắt V.Rohto Thành phần: Tetrahydrozoline Hydrochloride, Dipotassium Glycyrrhizinate, Chlorpheniramin Maleate, Pyridoxine Hydrochloride, Panthenol, Potassium L-Aspartate, Sodium Chondroitin Sulfate. ε-Aminocaproic Acid, l-Menthol, dCamphor, Eucalyptus Oil, Coolmint No.71212, d-Borneol, Geraniol, Benzalkonium Chloride Concentrated Solution 50, Chlorobutanol, Disodium Edetate, Sodium Chloride, Polysorbate 80, Ethanol, nước tinh khiết. Đóng gói: chai 13ml.

-

47


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

L

- Chỉ định: Mỏi mắt, xung huyết kết mạc, bệnh mắt do tia cực tím hay các tia sáng

-

6.12.3. Efticol 0.9% Thành phần: Natri clorid 90mg. Nước cất vừa đủ 10 ml. Đóng gói: chai 10ml. Chỉ định: Dùng nhỏ và bơm rửa mắt, mũi hàng ngày. Phụ trị nghẹt mũi. Dùng thích hợp cho trẻ sơ sinh và người lớn. Cách dùng: Nhỏ 2 - 3 giọt vào mắt, mũi ngày 2 - 3 lần. Lưu ý: Đậy kín sau khi dùng. Tránh làm nhiễm bẩn đầu chai thuốc.

DẠ

Y

-

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

khác (ví dụ: mù tuyết), nhìn mờ do tiết dịch, mắt ngứa, viêm mi, khắc phục tình trạng khó chịu do dùng kính tiếp xúc cứng. Phòng bệnh về mắt khi bơi lội hoặc do bụi, mồ hôi rơi vào mắt. Giữ ẩm cho mắt. - Chống chỉ định: Không dùng cho người bị tăng nhãn áp và mẫn cảm với các thành phần của thuốc. - Liều dùng & Cách dùng: Nhỏ mắt 2-3 giọt/lần, 5-6 lần/ngày. - Lưu ý trước khi dùng thuốc: + Không để mí mắt hay lông mi chạm vào miệng lọ để tránh nhiễm trùng hoặc làm đục dung dịch do các chất tiết hoặc mầm vi sinh vật. + Không sử dụng thuốc nhỏ mắt khi đang mang kính tiếp xúc mềm. - Bảo quản: Vặn chặt nắp lọ sau khi dùng, để nơi khô mát (dưới 30 oC), tránh ánh nắng trực tiếp. 6.12.2. Thuốc nhỏ mũi Rhinex - Thành phần: Naphazolin nitrat (tương ứng Naphazolin 5,8 mg) 7,5 mg Tá dược vừa đủ 15 ml - Đóng gói: chai 15ml. - Chỉ định: Dùng nhỏ mũi hoặc xịt để giảm triệu chứng và giảm sung huyết trong các trường hợp viêm mũi cấp hoặc mạn tính, viêm xoang, cảm lạnh, dị ứng. Dùng để giảm sưng, dễ quan sát niêm mạc mũi họng trước khi phẫu thuật, làm thông lỗ vòi nhĩ bị tắc ở người bệnh viêm tai. - Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần thuốc. Không dùng cho trẻ em dưới 15 tuổi. Người bệnh Glocom. - Liều dùng & cách dùng: Nhỏ 1-2 giọt hoặc xịt 1 liều vào mỗi bên mũi, 3-6 giờ một lần nếu cần. Thời gian dùng không nên quá 3-5 ngày. - Bảo quản: Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30oC.Chai thuốc đã mở nắp, chỉ sử dụng trong vòng 30 ngày.

-

-

48


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

L

Bảo quản: Để nơi khô mát, tránh ánh sáng. 6.13. Thuốc đông dược: có khoảng 15 mặt hàng. Bảng 21. Danh mục thuốc đông dược STT Tên thuốc Nồng độ - Hàm lượng 1 Cao ích mẫu 100ml 2 Thuốc ho Bảo Thanh 125ml 3 Trà gừng Thái Dương 5g 4 Tragutan 2%, 2,5%, 1,4%, 1,25%, gel 7% 5 Cảm xuyên hương 455mg 6 Hà thủ ô 3g 7 Ginkgo Biloba 120mg, 2000mg 8 Thuốc ho PH 90,2g/ 100ml 9 Boganic 366 mg 10 Tottri 5g

ƠN

OF

FI CI A

-

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

6.13.1. Tottri - Thành phần: gồm đảng sâm, trần bì, hoàng kỳ, thăng ma, sài hồ, đương quy, bạch truật, liên nhục, ý dĩ, tá dược. - Đóng gói: 1 túi 5 gam hoàn cứng. - Chỉ định: Trĩ nội, trĩ ngoại, đi ngoài ra máu tươi. - Chống chỉ định: Không dùng cho phụ nữ có thai. - Liều lượng, cách dùng: Uống trước bữa ăn Người lớn: 1 túi/lần x 3 lần/24 giờ Trẻ em từ 10-15 tuổi: 1 túi/lần x 2 lần/24 giờ ** Kiêng kỵ: Trong thời gian dùng thuốc, không ăn thức ăn cay, nóng (như ớt, hạt tiêu) các chất kích thích (như rượu, cafe). 6.13.2. Boganic - Thành phần: Cao Actiso, cao rau đắng đất, cao bìm bìm, tá dược. - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nang mềm. - Chỉ định: Suy giảm chức năng gan, đặc biệt do dùng nhiều rượu, bia. Phòng và hỗ trợ điều trị viêm gan do thuốc, hóa chất. Viêm gan gây mệt mỏi, khó tiêu, vàng da, bí đại tiểu tiện, táo bón. Dị ứng, mụn nhọt, lở ngứa, nổi mề đay do gan gây ra. Xơ vữa động mạch, mỡ trong máu cao. - Chống chỉ định: Mẫn cảm với thành phần của thuốc. Người bị viêm tắc mật. Người tì vị hư hàn (phân lỏng nát hoặc tiêu chảy). - Liều dùng, cách dùng: Người lớn: mỗi lần 1 - 2 viên, ngày 3 lần Trẻ em trên 8 tuổi: Mỗi lần 1 viên, ngày 2 - 3 lần. 49


Lớp ……………

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

6.13.3. Cao ích mẫu Ích mẫu (Herba Leonuri japonici) 72,00 g Hương phụ (Rhizoma Cyperi) 22,50 g Ngải cứu (Herba Artemisiae vulgaris)18,00 g Tá dược vừa đủ 90ml Đóng gói: chai 90ml cao lỏng. Chỉ định : Kinh nguyệt không đều (bao gồm vòng kinh dài, vòng kinh ngắn hay vòng kinh dài ngắn không đều), đau bụng kinh. Rối loạn kinh nguyệt trong thời kỳ mới có kinh và tiền mãn kinh (bao gồm vòng kinh dài, vòng kinh ngắn hay vòng kinh dài ngắn không đều). Các triệu chứng trong giai đoạn tiền mãn kinh như cảm giác nóng bừng mặt, nhức đầu, cáu gắt, đau bụng. Chống chỉ định: Không dùng cho phụ nữ có thai. Liều lượng & Cách dùng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 muỗng canh (15ml). 6.14. Thực phẩm chức năng: có khoảng 20 mặt hàng. Bảng 22. Danh mục thực phẩm chức năng STT Tên thuốc Nồng độ - Hàm lượng 1 Omega 3 100 mg 2 Glucollagen 7 in 1 3150 mg 3 Glucosamine 1500 mg 4 Boni Gut 750 mg 5 Rocket 1h 28,2 mg

QU Y

NH

-

ƠN

OF

-

FI CI A

- Thành phần:

-

DẠ

M

Y

-

-

6 Vipteen 7 Philatop 8 Hồng Huyết Tố 9 Thiên môn bổ phổi 10 Nga Phụ Khang 6.14.1. Glucosamine Thành phần: Glucosamin sulfat 500 mg. Tá dược vừa đủ 1 viên. Đóng gói: Chai 150 viên nén bao phim. Chỉ định: Giảm triệu chứng của viêm khớp gối nhẹ và trung bình. Chống chỉ định: Quá mẫn với các thành phần khác của thuốc. Phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú. Trẻ em dưới 18 tuổi. Liều dùng, cách dùng: 1 viên x 3 lần/ngày. Nên uống Glucosamin trong bữa ăn. Dùng liên tục ít nhất 2 - 3 tháng.

-

50

450 mg 3g/ 10ml 250 ml 90 ml 469 mg


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

6.14.2. Boni Gut - Thành phần: Bột anh đào đen, lá hung tây, hạt cần tây, lá bạc hà, chiết xuất hạt nhã, chiết xuất cây bách xù,… - Đóng gói: chai 60 viên nang. - Công dụng: Giúp lợi tiểu, tăng cường đào thải acid uric ra ngoài cơ thể. Giảm acid uric trong máu. Hỗ trợ điều trị bệnh gout. - Chống chỉ định: Không có. - Liều dùng: Uống 1-2 viên x 2 lần/ngày, sau ăn, nên dùng liên tục. - Bảo quản: Nơi khô ráo, tránh độ ẩm và ánh nắng mặt trời. 6.14.3. Vipteen - Thành phần: Canxi nano, Vitamin D3, MK7, DHA, Choidrotin,… - Đóng gói: 1 vỉ x 10 viên nang. - Công dụng: Bổ sung các dưỡng chất thiết yếu nhằm hỗ trợ phát triển chiều cao và trí tuệ cho thanh thiếu niên và trẻ em đang phát triển. Phòng và hỗ trợ điều trị còi xương. Giúp xương và răng phát triển chắc khỏe. - Đối tượng sử dụng: Dùng cho trẻ em, thanh thiếu niên từ 10 - 18 tuổi. Trẻ em bị còi xương, chậm lớn, gãy xương, hư hỏng răng. - Liều dùng, cách dùng: Uống mỗi lần 2 viên, ngày 2 lần (sáng/chiều). Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ. - Lưu ý: Nên sử dụng liên tục để đạt kết quả tốt nhất. Để đạt kết quả tốt nhất, cần kết hợp với việc ăn uống đủ dưỡng chất, sinh hoạt điều độ, tập thể dục đều đặn và ngủ đủ giấc. 7. Phân loại thuốc theo nhóm điều trị 7.1. Việc sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại nhà thuốc - Các loại thuốc trong nhà thuốc được sắp xếp trên kệ, tủ, cách tường, cách trần nhà một cách ngăn nắp, rõ ràng, chính xác, hợp lý, phân chia theo nhóm điều trị, theo nguyên tắc chung. - Đảm bảo sắp xếp theo thứ tự hạn dùng, thời gian sản xuất, lô sản xuất (Nguyên tắc FIFO, FEFO). Đảm bảo hoạt động của nhà thuốc. - Các thuốc chung nhóm điều trị được sắp xếp cùng ngăn tủ, cùng tầng, ghi rõ tên nhóm điều trị như: nhóm thuốc điều trị tim mạch và huyết áp, nhóm đường huyết, nhóm tiêu hóa đường ruột, nhóm thần kinh và tuần hoàn não, nhóm giảm đau – hạ sốt Non-Steroid … 7.2. Mô tả và nhận xét về việc sắp xếp, phân loại thuốc ở nhà thuốc - Có sự sắp xếp, phân loại thuốc một cách rõ ràng, chính xác, hợp lý, đảm bảo hoạt động của nhà thuốc. - Sắp xếp theo nhóm thuốc hợp lý. 51


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Sắp xếp theo nguyên tắc FIFO (thuốc nhập trước cấp phát trước) và FEFO (thuốc sản xuất trước cấp phát trước). - Yêu cầu của nhà sản xuất: ghi trên bao bì của sản phẩm. - “Danh mục các thuốc có yêu cầu sắp xếp bảo quản đặc biệt”: Do Dược sĩ phụ trách nhà thuốc lập. - Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc; - Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý; - Thuốc kê đơn/ không kê đơn được đạt trong tủ kính riêng biệt, dễ quan sát, có ghi chú rõ (Thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn) đồng thời sắp xếp kết hợp theo nhóm tác dụng dược lý. - Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo đơn. Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn. - Dược phẩm chức năng, mỹ phẩm có tủ kính riêng để trưng bày, được sắp xếp riêng, có sự ngăn cách với các sản phẩm thuốc chữa bệnh, ghi rõ “Sản phẩm này không phải là thuốc”, bố trí theo chức năng, công dụng và sự thông dụng của khách hàng. - Thuốc phải kiểm soát đặc biệt (gây nghiện, hướng tâm thần, và tiền chất) và các thuốc độc hại, nhạy cảm và/hoặc nguy hiểm khác cũng như các thuốc có nguy cơ lạm dụng đặc biệt, gây cháy, nổ (như các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) phải được sắp xếp bảo quản ở các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định của pháp luật tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. - Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát. 7.3. Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FIFO, FEFO 7.3.1. Theo dõi số lượng, chất lượng thuốc - Có sổ sách hoặc máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trũ, theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc của thuốc và các thông tin khác có liên quan, bao gồm: + Thông tin thuốc: Tên thuốc, số Giấy phép lưu hành/Số giấy phép nhập khẩu, số lô, hạn dùng, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, điều kiện bảo quản. + Nguồn gốc thuốc: • Cơ sở cung cấp, ngày tháng mua, số lượng; • Cơ sở vận chuyển, điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển; + Số lượng nhập, bán, còn tồn của từng loại thuốc; + Đối với thuốc kê đơn phải thêm số hiệu đơn thuốc, người kê đơn và cơ sở hành nghề. * Nguyên tắc - Thuốc trước khi nhập khẩu về nhà thuốc (Gồm mua và hàng trả về): Phải được kiểm soát 100%, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. - Thuốc lưu tại nhà thuốc: Định kỳ kiểm soát tối thiểu 1 lần/ quý. Tránh để có hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng. * Cách thức tiến hành: 52


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

L

- Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc: + Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các quy chế, quy định

FI CI A

hiện hành.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

+ Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc: • Kiểm tra bao bì: Phải còn nguyên vẹn, không móp méo, rách, bẩn. • Kiểm tra hạn sử dụng, số kiểm soát, ngày sản xuất. • Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực tiếp. • Kiểm tra chất lượng cảm quan và ghi sổ theo dõi. • So sánh với các mô tả về cảm quan của nhà sản xuất (nếu có) + Nhãn: Đủ, đúng quy chế. Hình ảnh, chữ/ số in trên nhãn rõ ràng, không mờ, nhòe, tránh hàng giả, hàng nhái. - Nếu thuốc không đạt yêu cầu: + Phải để khu vực riêng, gắn nhãn hàng chờ xử lý. + Khẩn trương báo cho Dược sĩ phụ trách nhà thuốc và bộ phận nhập hàng để kịp thời trả hoặc đổi cho nhà cung cấp. - Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc: + Kiểm tra về các yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn. + Nhập vào dữ liệu máy vi tính những thông tin cần thiết. Đối với thuốc lưu kho: ghi “Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ”: Mô tả chất lượng cảm quan chi tiết các nội dung kiểm soát theo “Hướng dẫn tỷ lệ ghi sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ”. Cột “Ghi chú”: Ghi những thông tin cần lưu ý về thuốc, bao gồm cả điều kiện bảo quản đặc biệt, hoặc ghi thuốc có hạn sử dụng ngắn. - Các tủ thuốc được vệ sinh thường xuyên, thuốc được sắp xếp theo nguyên tắc hết hạn trước xuất trước, đảm bảo theo nguyên tắc FIFO. - Nhà thuốc được trang bị đầy đủ các phương tiện thiết bị nhằm phục vụ cho việc đảm bảo việc bảo quản, kiểm soát chất lượng của thuốc. - Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý, để dễ dàng trong việc bảo quản. - Bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc. - Các thuốc kê đơn được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng, có ghi chú rõ: “Thuốc kê đơn” hoặc sắp xếp trong cùng một khu vực cũng nên sắp xếp riêng tránh gây nhầm lẫn. - Có nhiệt ẩm kế trong nhà thuốc và được phân công theo dõi thường xuyên. * Ý nghĩa: - Hoạt động này thường xuyên được thực hiện tại nhà thuốc. - Ghi chép lại số lượng, chất lượng của các loại thuốc. Nhằm năng cao hỗ trợ trong quá trình hoạt động của nhà thuốc. - Theo dõi, kiểm tra thường xuyên, bổ sung các loại thuốc, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Cũng như nắm rõ chất lượng của thuốc tại nhà thuốc để có thể đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất và đảm bảo sự hoạt động tốt của nhà thuốc. 7.3.2. Bảo quản, FEFO-FIFO * Bảo quản: - Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc; - Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý; 53


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ: “Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo đơn. Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn. - Thuốc phải kiểm soát đặc biệt (gây nghiện, hướng tâm thần, và tiền chất) và các thuốc độc hại, nhạy cảm và/hoặc nguy hiểm khác cũng như các thuốc có nguy cơ lạm dụng đặc biệt, gây cháy, nổ (như các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) phải được bảo quản ở các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định của pháp luật tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. - Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát. * FEFO-FIFO: (nhập trước bán trước - hết hạn trước bán trước) - Nguyên tắc FEFO: những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thì xếp ở ngoài còn những mặt hàng có thời hạn sử dụng dài hơn thì xếp vào bên trong. - Nguyên tắc FIFO: những loại hàng hóa nào nhập trước thì bán trước, những loại hàng hóa nào sản xuất trước cũng cần xuất trước. - Đối với những loại hàng bán lẻ: Nhà thuốc cần bán hộp dở hết rồi mới mở hộp mới, tuyệt đối không mở nhiều hộp bán cùng lúc. - Tủ thuốc được sắp xếp 5 khu riêng biệt. + Thuốc kê đơn : sắp xếp theo tác dụng dược lý ( Tiêu hóa, tim mạch, hô hấp, kháng sinh, kháng viêm, thuốc quản lý đặc biệt.....) + Thuốc không kê đơn : sắp xếp theo tác dụng dược lý + Thực phẩm chức năng + Vật tư y tế + Mỹ Phẩm *Lưu ý : Trong đó 3 khu Tpcn, Vật tư y tế và mỹ phẩm phải dán thêm 1 dòng chữ sản phẩm không phải là thuốc - Nhà thuốc nào có kinh doanh thêm Insulin, vacin hoặc các chế phẩm cần bảo quản lạnh phải có tủ lạnh đặt trong khuôn viên nhà thuốc. - Cách nhận biết thuốc theo khu: theo danh mục thuốc không kê đơn của thông tư 07 để đối chiếu. - Về thuốc kê đơn : ngoài dòng chữ thuốc kê đơn và ký hiệu Rx, ta còn phải xem nó không nằm trong danh mục thông tư 07 thì nó sẽ là thuốc kê đơn - Về thuốc không kê đơn: những thuốc hay hoạt chất này nằm trong thông tư 07. - Về số đăng ký + ký hiệu VN xxxx xx đầu là thuốc không sản xuất ở Viêt Nam + ký hiệu VD xxxxx xx là thuốc sản xuât ở Việt Nam. + Ký hiêu GC xxxx xx là thuốc gia công. + ký hiêu V hay VH hay H : thuốc sản xuất từ dược liêu. + ký hiêu xxxx/xxxx/ATTP - xx: là thực phẩm chức năng. + ký hiệu xxxx/xxxx/CBMP - xx : là Mỹ Phẩm. + ký hiệu QLSP : xxxxx - xx phải nhìn hoạt chất và so với Danh mục thuốc không kê đơn trong thông tư 07. + ký hiệu QLDB : xxxx - xx là thuốc kê đơn thuộc diện quản lý đặc biệt. 54


Lớp ……………

NH

ƠN

OF

FI CI A

+ Ngoài các ký hiệu trên có thể sẽ là vật tư y tế. 7.4. Các nhóm thuốc, thực phẩm chức năng có tại nhà thuốc 7.4.1. Nhóm kháng sinh: Bảng 23. Danh mục thuốc kháng sinh STT Tên thuốc Dạng bào chế 1 Ciprofloxacin Viên bao phim 2 Ampicilin Viên nang 3 Aumakin Viên bao phim 4 Amoxicillin Viên nang 5 Clamoxyl Bột pha hỗn dịch uống 6 Co Trimoxazol Viên nén 7 Metronidazol Viên nén 8 Cefixim Viên nang 9 Ofloxacin Viên bao phim 10 Lincomycin Viên nang 7.4.2. Nhóm thuốc ho – hen: Bảng 24. Danh mục nhóm thuốc ho - hen STT Tên thuốc Dạng bào chế 1 Acemuc Thuốc cốm

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Dextromethorphan

Viên bao phim

3 4 5 6 7 8 9

Exomuc Toplexil Mitux Bromhexin Eugica fort Terpin – codein Amucap

Cốm pha dung dịch uống Viên nang Thuốc bột Viên nén Viên nang mềm Viên nang Viên nang

QU Y

2

Tên thuốc Berberin100mg Oresol Omeprazale OM20 Omeprazol Phospha Gaspain Maalox Cimetidine Ranitidine No-spa Alverin

Dạng bào chế Viên nang Thuốc bột Viên nang Viên nang Hỗn dịch uống Viên nén Viên nén Viên nén Viên nén Viên nén

DẠ

Y

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

M

10 Bromhexine Viên nén 7.4.3. Nhóm thuốc đau dạ dày- tiêu hóa: Bảng 25. Danh mục nhóm thuốc đau dạ dày – tiêu hóa

55


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

7.4..4. Nhóm thuốc chống dị ứng: Bảng 26. Danh mục nhóm thuốc chống dị ứng STT Tên thuốc Dạng bào chế 1 Clorpheniramin Viên nén 2 Cetirizine Viên nén 3 Loratin 10 Viên nén 4 Mekopora Viên nén 5 Cezil Viên nén 6 Lonlor Viên nén 7 Nautamine Viên nén 8 Cinnarizin Viên nén 9 Telfast Viên nén 10 Pyme Cz10 Viên nén 7.4.5. Nhóm thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm Non-Steroid: Bảng 27. Danh mục nhóm thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm STT Tên thuốc Dạng bào chế 1 Paracetamol Viên nén 2 Acid mefenamic Viên nén bao phim 3 Hapacol Thuốc bột 4 Aspirin Viên nén 5 Ibuprofen Viên bao phim 6 Etodolac Viên nén 7 Efferalgan Bột sủi, viên sủi 8 Meloxicam Viên nén 9 Celecoxib Viên nén 10 Diclofenac Viên bao phim, viên nén bao đường. 7.4.6. Nhóm thuốc tim mạch – huyết áp: Bảng 28. Danh mục nhóm thuốc tim mạch – huyết áp

1

Tên thuốc Nifedipin

Viên nén

Amlodipin

Viên nang

4

Vastarel

Viên nén

5

Atenolol

Viên nén

6

Enalapril

Viên nén

7

Losartan

Viên nén bao phim

8

Coveram

Viên bao phim

9

Captopril

Viên nén

10

Felodipin

Viên nén bao phim phóng thích chậm

Y

2

DẠ

Dạng bào chế

M

STT

56


Lớp ……………

7.4.7. Nhóm thuốc Hoocmon – nội tiết tố:

FI CI A

Bảng 29. Danh mục nhóm thuốc hoocmon – nội tiết tố Tên thuốc

Dạng bào chế

1

Testosteron

Viên nén

2

Glucophage

Viên nén

3

Metasone

Viên nén

4

Gliclazide

Viên nén

5

Glucovance

6

Diamicron MR

7

Medexa

8

Dexamethason

9

Prednisolon

10

Methylprednisolon

OF

STT

Viên bao phim

NH

ƠN

Viên nén Viên nén Viên nén Viên nén Viên nén

7.4.8. Nhóm thuốc ngừa thai:

Bảng 30. Danh mục nhóm thuốc ngừa thai Tên thuốc Meopristone

QU Y

STT 1

Viên nén

3

Viên uống tránh thai New Choice

Viên nén bao phim

4 5

Mifestad Nicpostinew

Viên nén Viên nén

1.4.9. Nhóm thuốc vitamin: Bảng 31. Danh mục nhóm vitamin Tên thuốc Dạng bào chế Vitamin A Viên nang Vitamin E Viên nang mềm Vitamin 3B Viên nang mềm Vitamin C Viên nén Upsa –C Viên sủi Vitamin A-D Viên nang mềm Rutin-vitamin C Viên bao trong Calci + D Viên bao phim Pepevit Viên nén Calcium Hasan Viên sủi

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Y DẠ

Dạng bào chế Viên nén

Postinor-2

M

2

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

57


Lớp ……………

FI CI A

7.4.10. Thuốc trị giun sán: Bảng 32. Danh mục nhóm thuốc trị giun sán STT Tên thuốc Dạng bào chế 1 Zentel Viên nén 2 Fugacar Viên nén 3 Mebendazol Viên nén 4 Albendazol Viên bao phim 7.4.11. Nhóm thuốc dùng ngoài:

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

NH

ƠN

OF

Bảng 33. Danh mục nhóm thuốc dùng ngoài STT Tên thuốc Dạng bào chế 1 Silkeron Cream 2 Trangala Cream 3 Dung dịch ASA Dung dịch 4 Gentri-sone Cream 5 Milian Dung dịch 6 Ticarlox Cream 7 Nizoral Cream 8 Oxy già Dung dịch 9 Betadine Dung dịch 10 Acyclovir Cream 7.4.12. Nhóm thuốc dùng cho tai- mũi-mắt:

DẠ

Y

M

QU Y

Bảng 34. Bảng danh mục nhóm thuốc dùng cho tai – mũi – mắt STT Tên thuốc Dạng bào chế 1 Polydoxancol Dung dịch 2 Argyrol Dung dịch 3 Ticoldex Dung dịch 4 Gentamycine Dung dịch 5 V.Rohto Dung dịch 6 Rhinex Dung dịch 7 Osla Dung dịch 8 Xisat Dung dịch 9 Effticol Dung dịch 10 Natri clorid 0.9% Dung dịch 7.4.13. Nhóm thuốc đông dược: Bảng 35. Danh mục nhóm thuốc đông dược STT Tên thuốc Dạng bào chế 1 Cao ích mẫu Cao lỏng 2 Thuốc ho Bảo Thanh Siro 3 Trà gừng Thái Dương Thuốc cốm 4 Tragutan Viên nang mềm 5 Cảm xuyên hương Viên nang 6 Hà thủ ô Viên bao đường 58


Lớp ……………

Vipteen Philatop Hồng Huyết Tố Thiên môn bổ phổi Nga Phụ Khang

ƠN

6 7 8 9 10

OF

FI CI A

7 Ginkgo Biloba Viên nang 8 Thuốc ho PH Cao lỏng 9 Boganic Viên nang mềm 10 Tottri Hoàn cứng 7.4.14. Nhóm thực phẩm chức năng: Bảng 36. Danh mục nhóm thực phẩm chức năng STT Tên thuốc Dạng bào chế 1 Omega 3 Viên nang 2 Glucollagen Viên nén 3 Glucosamine Viên nén 4 Boni Gut Viên nang 5 Rocket 1h Viên nén

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Viên nang Thuốc nước Thuốc nước Cao lỏng Viên nang

M

QU Y

NH

7.5. Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc - Hiện tại Nhà thuốc đang dùng phần mềm quản lý Nhà thuốc GPP Pharma Deluxe. - Phần mềm đã giúp em em hỏi được rất nhiều điều bổ ích về vai trò, tính năng và hiệu quả của phần mềm quản lý Nhà thuốc, cụ thể:

Y

Hình 12. Phần mềm quản lý Nhà thuốc GPP Pharma Deluxe

DẠ

+ Pharma Deluxe là phần mềm quản lý nhà thuốc đã kết nối liên thông với Cơ sở dữ liệu Dược Quốc Gia, hỗ trợ các nhà thuốc đạt chuẩn GPP của Bộ Y Tế áp dụng theo nguyên tắc “Thực hành tốt cung ứng thuốc”, đáp ứng đầy đủ theo các yêu cầu của Cục Quản Lý Dược và các Sở Y tế. Pharma Deluxe có các phiên bản: Free, phiên bản hoàn toàn miễn phí, đáp ứng cho yêu cầu của các nhà thuốc vừa và nhỏ; Phiên bản Pro dành cho các nhà thuốc đòi hỏi quản lý chuyên nghiệp; và phiên bản Enterprise, phiên 59


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

bản đặc biệt, phù hợp cho các nhà thuốc lớn, các hệ thống, chuỗi nhà thuốc, các công ty phân phối dược phẩm (GDP). + Với kinh nghiệm hơn 12 năm trong việc triển khai phần mềm quản lý cho các nhà thuốc ở khắp các tỉnh thành, Sacomtec hân hạnh được cung cấp cho các nhà thuốc/chuỗi nhà thuốc phần mềm Pharma Deluxe với đầy đủ các tính năng để quản lý nhà thuốc theo chuẩn GPP của Bộ Y Tế và các yêu cầu hỗ trợ cho việc quản lý kinh doanh trong thực tế tại nhà thuốc. + Phần mềm cung cấp nhiều tính năng nâng cao giúp các cửa hàng kinh doanh, cơ sở y tế quản lý việc mua bán dược phẩm, dược thảo một cách dễ dàng, tiện lợi, chính xác, vừa đáp ứng các yêu cầu theo GPP, vừa đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh nội bộ để đạt hiệu quả quản lý tốt nhất. + Một số tính năng chính của phần mềm: • Kết nối liên thông Cơ sở dữ liệu Dược Quốc Gia và tạo các mẫu báo cáo GPP theo các yêu cầu của các Sở Y Tế, Cục Quản Lý Dược. Tính năng này được hỗ trợ trong các phiên bản GPP, Pro và Enterprise. • Quản lý thuốc theo nhóm thuốc, hoạt chất, nhà cung cấp, mã vạch, hạn sử dụng, quản lý giá vốn, phần trăm chiết khấu,… • Hỗ trợ bán hàng nhanh theo mã vạch (theo barcode sản phẩm hoặc mã nhập hàng), tên thuốc/biệt dược, hoặc theo hoạt chất để tìm loại thuốc thay thế nếu hết hàng. • Hỗ trợ tối đa cho các thao tác bằng bàn phím khi lập hóa đơn bán hàng.Thời gian hoàn tất cho một hóa đơn bán hàng thông thường không quá một phút. • Lập và quản lý các hóa đơn nhập/xuất, quản lý thông tin nhà cung cấp, điều chỉnh nhập/xuất hàng. • Quản lý đơn đặt hàng từ khách hàng, ngày giao hàng và tình trạng tồn kho đáp ứng cho số lượng nhu cầu của đơn đặt hàng. • Quản lý tồn kho, doanh thu bán hàng, công nợ khách hàng, công nợ nhà cung cấp, thuốc quá hạn sử dụng. • Quản lý các chương trình khuyến mãi, giảm giá sản phẩm, quản lý khách hàng, in và cấp thẻ khách hàng thân thiết. • Cung cấp đầy đủ các loại báo cáo: báo cáo doanh thu, biệt dược, hạn sử dụng; báo cáo xuất - nhập - tồn, thẻ kho, giá trị hàng tồn, hóa đơn nhà cung cấp, báo cáo dự trù hàng hóa,... • Giao diện hiện đại, hoàn toàn tương thích với Windows 10 (hỗ trợ trong phiên bản Pro và Enterprise). Giao diện cho các cửa sổ được thiết kế phù hợp cho các thao tác tìm kiếm, nhập thông tin và đặc biệt đáp ứng tìm kiếm nhanh theo từ khóa cho các thao tác khi nhập hàng và bán hàng. • Hỗ trợ quản lý và kết nối trực tuyến. + Một số tính năng hỗ trợ khác: • In, lưu trữ hóa đơn tự động, hỗ trợ in và đọc mã vạch (mã theo sản phẩm hoặc mã vạch quản lý cho từng đợt nhập hàng). • Hỗ trợ tùy chọn in bill trên nhiều khổ giấy hóa đơn bán hàng: khổ 58, 70, 76, 80, A5 và A4; hỗ trợ in ra hóa đơn tài chính khi có yêu cầu.

60


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

• Hỗ trợ tùy chọn in tem mã vạch/barcode cho sản phẩm hoặc mã cho thẻ khách hàng thân thiết trên tất cả các loại giấy decal in tem phổ biến như 5x13, 2 cột, 3 cột,... • Nhập nhanh tên thuốc/biệt dược khi hóa đơn bán hàng theo nhóm một vài ký tự có trong chuỗi tên thuốc/biệt dược hoặc trong hoạt chất của các sản phẩm tương đương, hoặc có thể tùy chọn bán hàng theo mã vạch dán trên thuốc khi nhập hàng. • Hiển thị số lượng thuốc tồn khi bán hàng và các báo cáo để chuẩn bị đặt hàng. • Cảnh báo biệt dược sắp hết hàng; cảnh báo biệt dược sắp hết hạn sử dụng. • Chỉnh sửa hóa đơn nhập, bán hàng; quản lý và phân quyền chặt chẽ cho việc hủy, xóa hóa đơn và nhận trả hàng; cho phép lưu tạm các hóa đơn nhập hoặc xuất để quay lại nhập hoặc bán tiếp sau đó. • Hỗ trợ quản lý, tìm kiếm chi tiết cho các biệt dược, hóa đơn nhập, hóa đơn bán hàng. • Bán sỉ (bán buôn), bán chẵn / bán lẻ / bán theo toa/liều thuốc và cho phép quy định giá bán sỉ (bán buôn), bán chẵn/bán lẻ ứng với từng đơn vị tính. Phần mềm hỗ trợ 4 đơn vị tính cho sản phẩm bao gồm 1 đơn vị lẻ và 3 đơn vị chẵn; giúp hiệu thuốc có thể khai báo đầy đủ các đơn vị tính phổ biến cho biệt dược như viên, vỉ, hộp, thùng. • Quản lý chiết khấu theo tên thuốc, theo giá trị đơn hàng, theo thẻ thành viên của khách hàng. • Cho phép tính phí dịch vụ cho từng hóa đơn bán hàng ứng với trường hợp bán liều hoặc công thêm phí quẹt thẻ (có thể tách phí riêng hoặc phân bổ vào đơn hàng). • Tạo và quản lý các liều/toa thuốc thông dụng và cho phép định giá bán cộng chung cho liều/toa (bán cắt liều). • Lưu trữ thông tin khách hàng thường xuyên, khách lẻ, có lưu trữ tên bác sĩ ra toa, người bán, ngày giờ bán,… Có hỗ trợ công cụ tìm kiếm nhanh theo tên, mã, hoặc số điện thoại khách hàng, • Quản lý công nợ nhà cung cấp, công nợ khách hàng và thu chi tiền mặt. • Quản lý nhập xuất tồn, thẻ kho hàng hóa, thông tin nhập/xuất kho, chi tiết thông tin tồn kho. • Quản lý kho chuyên nghiệp dành cho các nhà thuốc lớn có tổ chức nhiều kho ở các khu vực khác nhau và có yêu cầu quản lý nâng cao cho việc nhập xuất kho. • Sao lưu/phục hồi dữ liệu tự động hoặc thủ công, có thể cài đặt cơ chế đồng bộ cơ sở dữ liệu tự động để đảm bảo an toàn dữ liệu của nhà thuốc. • Phân quyền và quản lý chặt chẽ việc cấp quyền truy cập cho từng nhóm nhân viên sử dụng ứng với vị trí kho bán hàng. • Cho phép thiết lập mạng kết nối nhiều máy tính trong nhà thuốc dùng chung dữ liệu để đáp ứng nhanh việc lập đơn hàng xuất cho khách hàng; và hỗ trợ kết nối nhiều nhà thuốc ở các địa điểm khác nhau trong một hệ thống/chuỗi nhà thuốc lớn.

61


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

• Cho phép cấu hình truy cập và quản lý từ xa qua mạng Internet, giúp cho nhà quản lý nắm bắt được tình hình kinh doanh, hoạt động của nhà thuốc dù ở bất cứ nơi đâu thông qua mạng Internet. • PharmaDeluxe có phiên bản Enterprise hỗ trợ thiết lập hệ thống quản lý bán hàng dành cho các hệ thống nhà thuốc/chuỗi nhà thuốc lớn có nhiều địa điểm kinh doanh, nhiều kho ở nhiều vị trí khác nhau. Phiên bản này có thiết kế tối ưu để đáp ứng cho các hệ thống có cơ sở dữ liệu lớn với hàng triệu đơn hàng một năm. • Công nghệ: phần mềm được lập trình dựa trên công nghệ .NET của Microsoft và sử dụng cơ sở dữ liệu MS SQL; có tích hợp công cụ kết nối từ xa bằng VPN qua mạng Internet. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ VÀ CUNG ÚNG THUỐC

DẠ

Y

Hình 13. Hoạt động quản lý thuốc 1. đặt hàng - Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp. - Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh; - Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốc chưa có số đăng ký được phép nhập khẩu). Thuốc mua còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói 62


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

Đề Mục

Công ty chủ quản

Nơi mua

Chợ sỉ

Người giới thiệu thuốc Tiếp thị bán hàng của các công ty dược khác như: Domesco, DHG, Phú Yên, Bidiphar ...

OF

Công ty Cổ phần dược quận 10 phẩm Gia định

FI CI A

L

của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành. Có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về; - Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với các thuốc dễ có biến đổi chất lượng) và có kiểm soát trong suốt quá trình bảo quản;

Hình thức mua

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Chọn từ danh sách hàng đi lấy Đặt hàng qua điện hóa công ty gửi đến trực tiếp thoại hoặc trình dược lấy trực tiếp đơn hàng Hình thức thanh Trả chậm 35 ngày thanh Thanh toán chậm 5-7 toán (ngày 5 của tháng sau, toán ngay ngày trả cho tháng trước đó) Số tiền mua/tháng 30 triệu 20 triệu 20 triệu Bảng 37. Hoạt động mua thuốc Nhận xét - Nhà thuốc hoạt động đa dạng mặt hàng với số tiền mua hàng trong tháng khoảng 70 – 80 triệu đồng Việt Nam. Nhà thuốc mua hàng ở những nhà cung ứng uy tín, đảm bảo chất lượng, không mua trôi nổi ngoài thị trường. - Mua thuốc đảm bảo chất lượng có đầy đủ số đăng ký, số lô, có giấy phép xuất nhập khẩu, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc của các nhà cung ứng thuốc. Có đầy đủ hóa đơn mua hàng hợp lệ. - Nhà thuốc thực hiện đầy đủ nội dung của quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc. Khi nhận hàng nhân viên kiểm tra đối chiếu thật kỹ mặt hàng số lượng theo hóa đơn giao hàng, yêu cầu nhập hàng, kiểm tra chất lượng bằng cảm quan, nhãn, bao bì, đặc biệt là hạn dùng, nếu hạn dùng quá ngắn thì yêu cầu được đổi lại. Khi giao, nhận hàng nhà thuốc thực hiện nguyên tắc 3 tra, 5 đối chiếu. 2. Sắp xếp kho Sắp xếp thuốc theo sơ đồ khoa học không chỉ để đạt tiêu chuẩn GPP mà trước hết là để đem lại lợi ích cho chính bản thân những Dược sĩ đứng ở nhà thuốc, quầy thuốc. Bởi nếu sắp xếp thuốc đúng cách thì việc tìm kiếm thuốc không quá khó khăn. Thực tế chứng minh, người đến mua thuốc không đủ kiên nhẫn để ngồi nhờ người bán đi lục hết tủ này sang tủ khác vì không nhớ rõ loại thuốc đó được đặt ở đâu. Nếu chẳng may đi mua thuốc gặp chủ quầy như vậy thì có lẽ họ sẽ không bao giờ quay lại lần nữa. Kinh doanh thuốc, tự chủ thu nhập là mơ ước của nhiều sinh viên ngành Dược nhưng trong thời đại này, sự cạnh tranh giữa các nhà thuốc càng gay gắt. Vì vậy, cần làm tốt trong từng khâu, dù nhỏ nhặt như việc sắp xếp thuốc, tránh mất khách hàng. Một trong những tiêu chuẩn nhà thuốc GPP là diện tích phải đủ lớn, từ 10 mét vuông trở lên bao gồm khu vực kê tủ thuốc, khu vực vệ sinh, và nơi để tư vấn, cung 63


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

cấp thuốc cho người bệnh. Địa hình nhà thuốc phải ở nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ phòng bảo quản thuốc phải thấp hơn 300 độ C, còn độ ẩm không quá 75%. Nguyên tắc sắp xếp thuốc đúng chuẩn gồm 6 nguyên tắc: - Nguyên tắc thứ nhất: Sắp xếp theo từng loại thuốc riêng lẻ Nguyên tắc này có nghĩa là phải biết phân loại từng mặt hàng: thuốc điều trị, thực phẩm chức năng. Nếu có ý định kinh doanh thêm mỹ phẩm, thiết bị Y tế thì cũng không được để lẫn vào nhau. - Nguyên tắc thứ 2: đảm bảo các thuốc được bảo quản trong điều kiện nhất định + Những loại thuốc cần được bảo quản trong điều kiện thường : thuốc kháng sinh, thuố c hạ sốt + Những loại thuốc bắt buộc phải bảo quản trong điều kiện đặc biệt (không được để nơi quá sáng, nhiệt độ không quá cao): hàng có mùi, dễ bay hơi hay dễ phân hủy, nhất là các loại vắc – xin. - Nguyên tắc thứ ba: Đúng quy định về chuyên môn hiện hành + Những loại thuốc độc bảng A, B cần được sắp xếp riêng, thậm chí phải sắm một tủ riêng, khóa lại cẩn thận để bảo quản, quản lý theo các quy chế chuyên môn ngành Dược hiện hành. + Hàng chờ xử lý: Xếp vào khu vực riêng, có nhãn “Hàng chờ xử lý”. - Nguyên tắc thứ 4: Dễ tìm, dễ lấy, dễ thấy và dễ kiểm tra Như đã đặt vấn đề ngay từ đầu, cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc đạt chuẩn là Dược sĩ phải đặt thuốc làm sao để dễ nhìn thấy buốc, kê đơn nhanh cũng như kịp thời kiểm tra, phát hiện những loại đã quá hạn hay để các cơ quan chức năng dễ kiểm tra hàng hóa định kì. Bên cạnh đó, cần sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng, trông đẹp mắt, tuyệt đối không để hàng hóa chồng chéo lên nhau. Thêm nữa, cần để ý quay nhãn hàng, tên thuốc, hình ảnh ra phía ngoài vừa để khách dễ nhận biết vừa để thu hút họ. - Nguyên tắc thứ năm: Một tiêu chuẩn xây dựng nhà thuốc GPP nữa là “sắp xếp thuốc trong quầy thuốc hay trong quầy thuốc cũng vẫn cần đảm bảo được nguyên tắc FEFO và FIFO và đảm bảo chất lượng hàng Dược phẩm”.

M

+ FEFO: Những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thì xếp ở ngoài còn những mặt hàng có hạn sử dụng dài hơn thì xếp vào bên trong. + FIFO: Những loại hàng hóa nào nhập trước thì bán trước, những loại nào sản xuất trước cũng cần xuất trước. + Đối với những loại hàng bán lẻ: Dược sĩ cần bán hộp dở hết rồi mới mở hộp mới, tuyệt đối không mở nhiều hộp bán cùng lúc. + Chống đổ vỡ hàng: những loại nào nhẹ thì nên để ở trên còn nặng thì để ở dưới. Các loại chai, lọ, ống tiêm không được xếp chồng lên nhau và phải để phía bên trong tủ kính.

DẠ

Y

- Nguyên tắc thứ 6: cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc cần các tài liệu, văn phòng phẩm, tư trang. + Phân loại tài liệu, văn phòng phẩm,…giữ vệ sinh sạch sẽ, có ghi nhãn + Để ở một tủ riêng + Các tờ giới thiệu thuốc phải được sắp xếp gọn gàng, để đúng nơi quy định. + Sắp xếp gọn gàng tài liệu, văn phòng phẩm, để đúng nơi quy định. 64


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

+ Tư trang: Không để trong khu vực quầy thuốc. * Nhận xét: Với cách sắp xếp thuốc tại nhà thuốc GPP vừa trình bày ở trên, giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm để kế hoạch kinh doanh nhà thuốc diễn ra thuận lợi, suôn sẻ hơn, hình thức bên ngoài nhà thuốc thực sự gây ấn tượng mạnh đối với khách hàng, không thể coi nhẹ những bước này. 3. Bảo quản thuốc - Hoàn thiện các yêu cầu về thực hành tốt nhà thuốc, đạt chứng nhận GPP là điều vô cùng quan trọng, đòi hỏi nhà thuốc phải hoàn thành. - Song song đó, việc bảo quản thuốc tại nhà thuốc cũng là điều mà các đơn vị không được lơ là. Bởi, ngoài việc đảm bảo chất lượng thuốc, không biến đổi về thành phần và an toàn cho sức khỏe cộng đồng, thì việc bảo quản thuốc tốt còn tránh việc thất thoát thuốc do thuốc bị hư hại, ẩm mốc. - Cách bảo quản thuốc tại nhà thuốc theo tiêu chuẩn GPP được quy định tại Tiểu mục 3 Mục III Phụ lục I – 1a Thông tư 02/2018/TT-BYT quy định về Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, cụ thể như sau: + Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc; + Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý; + Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo đơn. Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn. + Thuốc phải kiểm soát đặc biệt (gây nghiện, hướng tâm thần, và tiền chất) và các thuốc độc hại, nhạy cảm và/hoặc nguy hiểm khác cũng như các thuốc có nguy cơ lạm dụng đặc biệt, gây cháy, nổ (như các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) phải được bảo quản tách biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định của pháp luật tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. + Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản ở khu vực riêng biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát. - Thiết bị bảo quản thuốc tại các nhà thuốc cũng được quy định tương ứng. Theo quy định tại Tiểu mục 3 Mục II Phụ lục I – 1a Thông tư 02/2018/TT-BYT quy định về Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (GPP) do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành về thiết bị bảo quản thuốc tại nhà thuốc, cụ thể như sau: + Đối với các thiết bị bảo quản thuốc: Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm: • Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ; • Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo việc kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc và tránh nhầm lẫn. • Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻ thuốc. Nhiệt kế, ẩm kế phải được hiệu chuẩn định kỳ theo quy định. • Cơ sở đề nghị cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, cơ sở tái đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn GPP sau ngày Thông tư này có hiệu lực phải trang bị ít nhất 01 thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi với tần suất ghi phù hợp (thường 01 hoặc 02 lần trong 01 giờ tùy theo mùa). 65


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

• Các cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược còn hiệu lực hoặc có Giấy GPP còn hiệu lực, chậm nhất đến 01/01/2019 phải trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi. • Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc. Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượt quá 30°C, độ ẩm không vượt quá 75%. • Có tủ lạnh hoặc phương tiện bảo quản lạnh phù hợp với các thuốc có yêu cầu bảo quản mát (8-15° C), lạnh (2-8° C) - Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với yêu cầu bảo quản thuốc, bao gồm: + Trường hợp ra lẻ thuốc mà không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải dùng đồ bao gói kín khí; đủ cứng để bảo vệ thuốc, có nút kín; + Không dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo các thuốc khác để làm túi đựng thuốc; + Thuốc dùng ngoài, thuốc quản lý đặc biệt cần được đóng trong bao bì phù hợp, dễ phân biệt; + Thuốc pha chế theo đơn cần được đựng trong bao bì dược dụng để không ảnh hưởng đến chất lượng thuốc và dễ phân biệt với các sản phẩm không phải thuốc – như đồ uống/thức ăn/sản phẩm gia dụng. - Ghi nhãn thuốc: + Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thuốc thì phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng; + Thuốc pha chế theo đơn: ngoài việc phải ghi đầy đủ các quy định trên phải ghi thêm ngày pha chế; ngày hết hạn; tên bệnh nhân; tên và địa chỉ cơ sở pha chế thuốc; các cảnh báo an toàn cho trẻ em (nếu có). 4. Xử lý, thu hồi, khiếu nại 4.1. Nội dung quy trình. - Nhà thuốc sau khi nhận được công văn thông báo thu hồi của của Trạm y tế, Trung tâm Y tế, Nhà cung cấp hoặc phát hiện có hàng không đạt TCCL tại đơn vị thì: 4.2. Dược sỹ chủ nhà thuốc ra thông báo: - Ngừng nhập, bán mặt hàng phải thu hồi tại nhà thuốc; - Thông báo tới các khách hàng và các nhân viên có liên quan để thu hồi hàng; - Đối với khách hàng mua lẻ cần trả lại hàng thu hồi: Nhà thuốc nhận trả lại hàng tại nhà thuốc. 4.3. Thực hiện kiểm tra, rà soát hàng tồn thực tế và tồn theo số liệu quản lý trên máy: - Kiểm tra tại nhà thuốc: Xác nhận các thông tin về hàng thu hồi tại nhà thuốc. 4.4. Tiếp nhận hàng trả về: Thu hồi hàng tại nhà thuốc: căn cứ vào thông báo thu hồi đã có chữ ký xác nhận của dược sĩ chủ nhà thuốc. Đối với hàng đã bán cho khách hàng: Nguyên tắc: Nhân viên được phân công tiếp nhận hàng trả về phải thực hiện các công việc sau: * Đối với hàng tại nhà thuốc: + Kiểm tra đối chiếu số lượng tồn tại nhà thuốc và ghi hóa đơn tiếp nhận; 66


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

+ Chuyển hàng vào khu vực sản phẩm “Chờ xử lý". * Đối với hàng đã bán cho khách hàng: + Hàng đã bán cho khách hàng: chỉ được nhận trả lại khi đã có sự đồng ý của Dược sỹ chủ nhà thuốc; + Hàng trả về: Phải có hoá đơn hoặc chứng từ bán hàng kèm theo; + Trường hợp hàng trả lại là hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng – Phải có chữ ký xác nhận tình trạng và số lượng của Dược sỹ chủ nhà thuốc; + Trường hợp hàng trả về do nhầm lẫn về giao nhận hàng: Phải còn bao bì nguyên vẹn, không bị biến đổi chất lượng do lỗi bảo quản của của khách hàng. Các bước thực hiên : - Nhân viên được phân công của nhà thuốc: + Tiếp nhận hàng trả về kho theo những nguyên tắc nêu trên; + Kiểm tra, xác định hàng trả về đúng là hàng của nhà thuốc: Đối chiếu với các chứng từ về: Số hoá đơn, chứng từ, số lô, hạn dùng…Các đặc điểm nhận biết riêng hàng của nhà thuốc (nếu có). + Kiểm tra chất lượng hàng trả lại theo Qui trình Kiểm soát chất lượng hàng hóa; + Sau khi hoàn thành các bước trên, hai bên giao nhận hàng ký xác nhận vào phiếu tiếp nhận sản phẩm theo Biểu Mẫu SOP05.GPP/F01; + Sắp xếp hàng vào tủ kệ: * Nếu hàng trả lại đạt TCCL cảm quan và còn hạn dùng trên 3 tháng: Phân loại, chuyển hàng nhận trả lại vào khu vực trưng bày theo đúng vị trí được quy định; * Nếu là hàng thu hồi, hàng không đạt TCCL hoặc hàng hết hạn sử dụng thì chuyển vào khu vực riêng biệt, gắn nhãn “ Hàng chờ xử lý” + Làm báo cáo tổng kết hàng thu hồi trả về. 4.5. Tổng hợp số liệu, liên hệ bên bán để trả lại hàng : - Dược sỹ chủ nhà thuốc: + Tổng hợp số liệu, làm báo cáo thu hồi thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng; + Liên hệ bên bán để trả lại hàng. 4.6. Gửi báo cáo lên trung tâm y tế Quận huyện và lưu hồ sơ thu hồi: - Dược sĩ chủ nhà thuốc: gửi báo cáo tới Phòng y tế hoặc Sở Y Tế, theo biểu mẫu SOP 05.GPP/F02. - Lưu hồ sơ thu hồi gồm : + Công văn thu hồi; + Phiếu xác nhận hàng thu hồi có tại nhà thuốc; + Bản tổng kết thu hồi hàng trả về; + Bản sao hoá đơn xuất trả hàng cho đơn vị bán (Nếu có). - Dược sĩ chủ nhà thuốc: lưu các chứng từ xuất nhập theo qui định hiện hành của Bộ Tài Chính. 4.7. Hình thức lưu trữ.

67


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

2 3 4

L

Tên hồ sơ Thời gian lưu Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại Đến khi có thay đổi hoặc thu hồi Phiếu tiếp nhận sản phẩm trả về 1 năm sau khi lô thuốc hết hạn dùng Báo cáo thu hồi sản phẩm không đạt 1 năm sau khi lô thuốc hết hạn dùng chất lượng Chứng từ xuất, nhập hàng Theo qui định của Bộ Tài chính Bảng 38. Lưu trữ hồ sơ xử lý thu hồi, khiếu nại

FI CI A

Stt 1

Lớp ……………

Người tiếp nhận ký

NH

Người giao hàng ký

ƠN

OF

Biểu mẫu sản phẩm trả về PHIẾU TIẾP NHẬN SẢN PHẨM TRẢ VỀ - Ngày tiếp nhận:………………………………………… - Đơn vị trả về: ………………………………………….. - Sản phẩm trả về do: …………………………………. Tên thuốc nồng độ Số lô Hạn Số Nhận xét cảm Ghi STT hàm lượng sx dùng lượng quan chú

DS. Phụ Trách Nhà Thuố

Báo cáo sản phẩm không đạt chất lượng

QU Y

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. TP. HCM, Ngày …. Tháng ….. Năm 20…

DẠ

Y

M

BÁO CÁO THU HỒI SẢN PHẨM KHÔNG ĐẠT CHẤT LƯỢNG. KÍnh gửi : ………………………………………………………………………………………… Theo công văn số : ……………. Ngày……. tháng …..năm 20… của …………………………. Về việc thu hồi thuốc. Tên sản phẩm: ………………………………………………….. Nồng độ, Hàm lượng :………………………………………….. Nơi sản xuất :……………………………………………………. Số lô sản xuất : …………………………………………………. Đơn vị đã tiến hành thu hồi như sau: STT Nơi tiến hành thu Tổng số lượng thuốc Dự kiến biện Ghi hồi pháp xử lý chú Bán ra Thu hồi Dược sĩ chủ nhà thuốc ( Ký, ghi rõ họ tên , đóng dấu) 68


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

5. Quản lý thuốc và các đơn thuốc đặc biệt 5.1. Các thuốc phải kiểm soát đặc biệt nhà thuốc kinh doanh Nhà thuốc không kinh doanh thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất. Nhà thuốc chỉ kinh doanh một số thuốc phải kiểm soát đặc biệt sau: - Thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện hoặc chứa hoạt chất hướng tâm thần/tiền chất dùng làm thuốc. Phân loại các thuốc này đáp ứng các điều kiện theo điều 3 của Thông tư 20/2017 và các phụ lục kèm theo. - Thuốc độc: tra cứu theo danh mục của Thông tư 06/2017/TT-BYT. - Các thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực tra cứu theo phụ lục VII của Thông tư 20/2017. 5.2. Mua thuốc phải kiểm soát đặc biệt - Nhà thuốc được mua ở các công ty được phép kinh doanh thuốc kiểm soát đặc biệt và có hóa đơn hợp lệ (hóa đơn tài chính). Riêng đối với thuốc phối hợp có chứa tiền chất chỉ được mua ở các công ty được phép kinh doanh thuốc kiểm soát đặc biệt trên địa bàn. - Người mua thuốc và giao nhận vận chuyển thuốc kiểm soát đặc biệt phải là dược sỹ trung học trở lên - Thuốc mua về được kiểm nhập về được vào sổ theo dõi nhập thuốc, thực hiện theo các bước của quy trình mua thuốc và kiểm tra chất lượng thuốc. 5.3. Bảo quản thuốc phải kiểm soát đặc biệt - Thuốc phải kiểm soát đặc biệt phải được bảo quản ở các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh. - Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát. Bán thuốc thuốc phải kiểm soát đặc biệt. - Bán thuốc theo quy trình. - Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất sau khi bán phải ghi chép đầy đủ vào Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng theo mẫu sổ quy định tại Phụ lục XXI kèm theo Thông tư 20/2017. 5.4. Báo cáo - Trước ngày 15 tháng 7 và trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, nhà thuốc báo cáo 06 (sáu) tháng và báo cáo năm tương ứng về việc xuất, nhập, tồn kho, sử dụng thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất gửi về Sở Y tế (quy định tại mục 4 điều 47 nghị định 54). 5.5. Hủy thuốc Khi hủy các loại thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc độc, Các thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực nhà thuốc phải tập hợp và thành lập Hội đồng hủy thuốc. Hội đồng có ít nhất 03 người, trong đó phải có 01 đại diện là người phụ trách chuyên môn của nhà thuốc. Hội đồng hủy thuốc có nhiệm vụ tổ chức việc hủy thuốc, quyết 69


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

định phương pháp hủy, giám sát việc hủy thuốc của cơ sở, lưu hồ sơ hủy tại cơ sở (quy định tại mục 7 điều 48 nghị định 54). 5.6. Lưu giữ hồ sơ Phải lưu giữ chứng từ, tài liệu liên quan đến thuốc phải kiểm soát đặc biệt dưới dạng hồ sơ, sổ sách hoặc phần mềm theo dõi trong thời gian ít nhất hai (02) năm kể từ ngày thuốc hết hạn dùng. 6. Các tình huống và nhóm bệnh thường gặp 6.1. Các tình huống Ví dụ 1: - Nhân viên: Chào chị, chị cần gì ạ? - Khách hàng: Em lấy cho chị theo đơn thuốc này. - Nhân viên: Chị cho em xem đơn.

DẠ

Y

- Nhân viên: Chị có mua thêm thuốc xisat xịt không ạ. - Khách hàng: Lấy luôn cho chị. - Nhân viên: lấy thuốc, cho thuốc vào bao bì, hướng dẫn sử dụng cho khách hàng. Thuốc số 1 chị cho nước đun sôi để nguội vào chai đến vạch quy định có trên trai, sử dụng được trong vòng 24h, trước khi dùng chị nên lắc đều rồi uống. 70


Lớp ……………

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Về nhà chị nhớ giữ ấm cổ họng, tránh uống nước lạnh, hạn chế đồ cay. - Khách hàng: Thanh toán, lấy thuốc. - Nhân viên: Cám ơn chị. Chào chị. Ví dụ 2: - Nhân viên: Chào chị, chị cần gì ạ? - Khách hàng: Em lấy cho chị theo đơn thuốc này. - Nhân viên: Chị cho em xem đơn.

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

DẠ

Y

M

- Nhân viên: Chị ơi nhà thuốc em hết thuốc số 4 rồi, nhưng có loại thuốc nhỏ mắt Tobrmycin 0,3% của Traphaco cũng cùng công dụng, cùng thành phần chị có lấy không ạ. - Khách hàng: Nhưng tác dụng của nó như thế nào em, có tốt hơn không? - Nhân viên: Hai loại cũng tương tự nhau thôi chị, chỉ khác mỗi nhà sản xuất thôi. - Khách hàng: Vậy thì lấy cho chị. - Nhân viên: Lấy thuốc. Cho vào bao bì. Thuốc số 1 chị cho nước đun sôi để nguội vào chai đến vạch quy định có trên trai, sử dụng được trong vòng 24h, trước khi dùng chị nên lắc đều rồi uống. - Khách hàng: Thanh toán. - Nhân viên: Cảm ơn chị. Chào chị.  Nhận xét: - Khi được tư vấn, thay thế thuốc, thường chỉ là nhân viên có trình độ dược trung, không đáp ứng đủ chuyên môn về các mặt như tư vấn hay được quyền thay thế thuốc. - Chưa hướng dẫn, giải thích cụ thể về tác dụng của các thuốc trong đơn. - Nhân viên nhà thuốc cũng chưa nắm rõ nhiều về các tương tác của thuốc.  Biện pháp khắc phục: 71


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Nhân viên nhà thuốc nên kiểm tra đơn thuốc để xác định được nồng độ hàm lượng, cách phối hợp thuốc của người kê đơn có bất hợp lý hay không, các thuốc tương tác với nhau có ảnh hưởng đến tác dụng lẫn nhau hay ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng hay không. - Nhân viên cần quan tâm hỏi thăm về tình hình bệnh tình của bệnh nhân, hay về chế độ ăn uống, sinh hoạt của bệnh hân từ đó đưa ra các lời khuyên cho họ. - Nhân viên nhà thuốc cũng nên trau dồi thêm kiến thức về tương tác thuốc để tư vấn thêm cho bệnh nhân. Ví dụ 3: - Nhân viên: Chào chị, em có thể giúp gì được cho chị? - Khách hàng: Chào em, lấy cho chị một lốc nước muối sinh lý và một hộp khẩu trang. - Nhân viên: Da. Chị lấy loại dùng riêng cho mắt hay loại dùng được cả mắt và mũi? - Khách hàng: Lấy cho chị loại dùng được cho cả hai. - Nhân viên: Dạ. Để em lấy thuốc cho chị thuốc của chị đây. Của chị hết 50 ngàn. - Khách hàng: (thanh toán). Lấy thuốc. - Nhân viên: Cám ơn chị. Chào chị. - Khách hàng: Chào em. Ví dụ 4: - Nhân viên: Chào em. - Khách hàng: Chị ơi bán cho em hai vỉ thuốc Decolgen. - Nhân viên: (Nhân viên đi lấy thuốc). Của em hết 10 ngàn. - Khách hàng: (Thanh toán). Lấy thuốc. - Nhân viên: Cám ơn em. Chào em. - Khách hàng: Chào chị.  Nhận xét: trong trường hợp khách đến mua một loại thuốc cụ thể: Nhân viên ít hoặc không lấy thông tin gì mà chỉ bán đúng thuốc đã được yêu cầu cũng không hướng dẫn sử dụng thuốc như thế nào. Ví dụ 5: - Nhân viên: Chào anh, anh cần gì ạ? - Khách hàng: Bán cho anh liều thuốc, anh bị trào ngược dạ dày. - Nhân viên: Sao anh biết mình bị bệnh này? Anh đã đi khám ở cơ sở nào chưa? - Khách hàng: Lúc trước đi khám bác sĩ có nói anh bị bệnh này. Hai hôm nay anh lại bị như vậy. - Nhân viên: Anh có thể nói rõ triệu chứng hiện tại không ạ? - Khách hàng: Anh cảm thấy nuốt thức ăn không xuống, cứ như đang mắc nghẹn ở cổ họng, đôi lúc ợ lên vẫn còn một ít thức ăn dính lại và thấy còn mùi thức ăn, đôi lúc cảm thấy buồn nôn. - Nhân viên: Thế lúc trước anh có bị dau bao tử hay không? - Khách hàng: Không em. 72


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Nhân viên: Dạ bây giờ em sẽ lấy cho anh 5 ngày thuốc. Nếu như sau 5 ngày anh uống không thấy đỡ thì anh nên đi khám bác sĩ lại. - Khách hàng: Ừ em cứ lấy cho anh đi. - Nhân viên: Lấy thuốc, bỏ bào bao bì, dặn khách hàng • Lomac-20 20mg 1 lần/viên, 2 lần/ngày, trước ăn 30 phút. 10 viên. • Kremil- S 1-2 viên sau ăn khoảng 1-2 h, nhai viên. • Motilium- M 10mg 1 lần/viên, 3 lần/ngày, trước ăn 30 phút. 15 viên. Anh nhớ về uống thuốc đúng giờ. - Khách hàng: thanh toán, lấy thuốc. - Nhân viên: Cảm ơn anh. Chào anh.  Nhận xét: Nhân viên cũng lấy được một số thông tin cần thiết. Ngoài ra còn nên lấy một số thông tin như chế độ ăn, sinh hoạt của bệnh nhân, tiền sử dùng thuốc lần khám trước, uống có hiệu quả hay không,…và nhân viên nên trao đổi đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, ăn uống của bệnh nhân. Trên đây có một số thuốc thuộc nhóm thuốc kê đơn nhưng nhà thuốc vẫn bán mà không cần đơn.  Biện pháp khắc phục: Nhân viên nhà thuốc nên trao đổi với bệnh nhân nhiều hơn, đặt những câu hỏi liên quan đến bệnh, tiền sử bệnh, tình trạng dùng thuốc để giúp chẩn đoán bệnh đúng hơn và bán thuốc đúng, ngoài ra còn cần quan tâm đến chế độ ăn uống, sinh hoạt của bệnh nhân.  Đánh giá – nhận xét về kỹ năng hướng dẫn sử dụng thuốc: - Công tác tư vấn thuốc đa phần đáp ứng được yêu cầu cơ bản mà khách hàng cần biết, nhưng đối với các loại thuốc mới, ít gặp nhân viên thường chưa biết cách xử trí. - Cần khắc phục công tác này bằng cách, tìm hiểu thêm các thuốc qua các trang mạng, đọc nhiều tài liệu. Nâng cao ý thức, năng lực tiếp thu kiến thức cho bản thân bằng cánh dành thời gian tìm hiểu thêm về các loại thuốc mới. 6.2. Các nhóm thuốc và nhóm bệnh thường gặp 6.2.1. Nhóm thuốc kháng sinh Nguyên nhân: - Có nhiều kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng trên Gram (-), Gram (+) và lẫn Gram (-,+) nên việc điều trị bệnh dễ dàng và hiệu quả. - Giá loại thuốc này rẻ vừa túi tiền, dễ sử dụng. - Môi trường sống của người dân bị ảnh hưởng bởi sự ô nhiễm không khí, nước… Nên người dân dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn. - Thu nhập của đa số người dân chưa cao nên mức dinh dưỡng còn thiếu làm cho sức đề kháng yếu ớt so với vi khuẩn nên dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm trùng… 6.2.2. Nhóm thuốc giảm đau hạ sốt Nguyên nhân: - Là nhóm thuốc được sử dụng thông dụng nhất vì dễ sử dụng, rẻ, ít tác dụng phụ. 73


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

- Thuốc có dạng bào chế đa dạng dễ lựa chọn, phù hợp với mọi lứa tuổi. - Đau, sốt là những triệu chứng thường gặp và cũng là biểu hiện của nhiều loại bệnh khác như: cảm, viêm phổi, nhiễm trùng… 6.2.3. Nhóm thuốc kháng viêm Nguyên nhân: - Cơ cấu bệnh thường gặp ở người già, người thường xuyên lao động, người ít vận động… - Có nhiều bệnh dẫn đến viêm nên loại thuốc này thường được điều trị triệu chứng. 6.2.4. Nhóm thuốc tim mạch Nguyên nhân: Ngày nay hầu hết những người cao tuổi đều mắc bệnh tim mạch, bệnh này rất khó điều trị khỏi hẳn, chỉ có thể kiểm soát huyết áp ở mức cho phép, đây là bệnh mạn tính phải sử dụng thuốc lâu dài. 7. Các mẫu toa thuốc (Thông tin đặc điểm của bệnh nhân: Tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa chỉ ), tình trạng bệnh) 10 đơn thuốc thu thập tại nhà thuốc

ĐƠN THUỐC 1

QU Y

Họ và tên: Nguyễn Văn B Địa chỉ/ĐT: Quận 2 Chuẩn đoán: Viêm kết mạc 2 mắt Điều trị: 1. OFLOXACIN 200mg Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên 2. CIMETIDIN 300mg Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên 3.THERALENE 5mg Ngày 2 lần, mỗi lần ¼ viên 2. ALPHA CHOAY 5mg Ngày 3 lần, mỗi lần ½ viên 4. PARACETAMOL 500mg Ngày 3 lần, mỗi lần ½ viên 5. VITAMIN A 5000UI Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên

Tuổi: 70 Tháng: Tỉnh/TP: HCM 2 viên 2 viên

M

½ viên

3 viên 3 viên

Y

1 viên

DẠ

Ghi chú : Uống thuốc bị : ngứa, nổi mề đay+ khó thở. Phải ngưng thuốc, báo ngay cho bác sĩ Khi đi khám nhớ mang theo đơn thuốc

74

Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị


ĐƠN THUỐC 2

L

Lớp ……………

FI CI A

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

QU Y

NH

ƠN

OF

Họ và tên: Nguyễn Thị L Tuổi: 71 Tháng: Địa chỉ/ĐT: Quận 4 Tỉnh/TP: HCM Chuẩn đoán: Tiểu Đường typ 2, bệnh tim do thiếu máu cục bộ mãn, thiếu máu mạn – suy tĩnh mạch chi dưới. Điều trị: 1. Trimetazidin (Vashasan MP 35 mg) 30 viên Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên 2. Isosorbide Mononitrate (Vasotrate) 15 viên Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên 3. Acid acetylsallycilic (Aspirin 81 mg (Vidipha)) 15 viên Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên Uống Sau ăn no 4. Gliclazide 60 mg (Diamicron MR 60 mg) 15 viên Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên 5. Metformin (Glucofine 500 mg(Domesco) 30 viên Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên 6. Sắt Sulfate 50+ Acid Folic 0.35 mg(Pyme Feron B9) 15 viên Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên 7.Ginkgo Biloba + Heptaminol HCL+Troxerutin (Dopolys) 30 viên Ngày 1 lần, mỗi lần 2 viên Ghi chú : Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị

ĐƠN THUỐC 3 Tuổi: 35 Tháng: Tỉnh/TP: HCM

Ghi chú :

Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị

M

Họ và tên: Trần Văn L Địa chỉ/ĐT: Quận 2 Chuẩn đoán: Tiêu Chảy Cấp Điều trị: 1.Amoxicilin 500 mg Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên 2. Smecta Ngày 2 lần, mỗi lần 1 Gói 3. Meteo Spasmyl Ngày 2 lần, mỗi lần 1 Gói Uống Sau ăn no 4 Oresol Pha 1 lít nước uống khi khát

30 viên 6 Gói

Y

6 Gói

DẠ

1 Gói

75


Lớp ……………

ĐƠN THUỐC 4 Tuổi: 60 Tỉnh/TP: HCM

OF

2. Mephenesin 500mg Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên

QU Y

NH

Ghi chú :

ƠN

3. Glucosamin 500mg Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên 4 Calci D 500mg Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên

Tháng:

FI CI A

Họ và tên: Lê Thanh H Địa chỉ/ĐT: Quận 7 Chuẩn đoán: Thoái hoá cột sống Điều trị: 1. Celecoxcid 200mg Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên

Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị

ĐƠN THUỐC 5

Họ và tên: Lý Thu H Địa chỉ/ĐT: Quận 10 Chuẩn đoán: Viêm đường hô hấp trên Điều trị: 1. Augmentin 500mg Ngày 3 lần, mỗi lần ½ Gói

Tuổi: 8 Tỉnh/TP: HCM

Tháng:

M

3 Gói 9 Gói

3. Polaramin 2mg Ngày 3 lần, mỗi lần 1 viên

9 Viên

Y

2. Hapacol 250mg Ngày 3 lần, mỗi lần 1 Gói

1 chai

Ghi chú :

Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị

DẠ

4 Siro Pectol Ngày 3 lần, mỗi lần 5 ml

76

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

L

ĐƠN THUỐC 6

FI CI A

Họ và tên: Nguyễn Văn C Tuổi: 50 Tháng: Địa chỉ/ĐT: Quận Thủ Đức Tỉnh/TP: HCM Chuẩn đoán: Cao huyết áp vô căn, dãn tĩnh mạch chi dưới, thiểu năng vành, thoái hoá khớp Điều trị: 1. Telmisartan (Telmisartan 40mg (STADA)) 15 viên Ngày 1 lần, mỗi lần ½ viên 08 viên

OF

2.Bisoprolol (Bipro 5mg) Ngày 1 lần, mỗi lần ½ viên

30 viên

ƠN

3. Nitroglycerin (Nitrostad 2.5mg STADA) Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên

DẠ

Y

M

QU Y

NH

4. Gliclazide 60 mg (Diamicron MR 60 mg) Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên 5. Acid Acetylsallicylic (Aspirin 81mg(Vidipha)) Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên Sáng sau ăn no 6. Mg B6 Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên Ghi chú :

77

15 viên 15 viên 30 viên

Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

Tháng:

FI CI A

Tuổi: 73 Tỉnh/TP: HCM

L

ĐƠN THUỐC 7

15 viên

15 viên

OF

30 viên

30 viên

ƠN

30 viên

NH

Họ và tên: Nguyễn Thị T Địa chỉ/ĐT: Quận Gò Vấp Chuẩn đoán: Nhức đầu, cao huyết áp Điều trị: 1. Amlodipin 5mg Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên 2.Bisoprolol (Bipro 5mg) Ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên 3. Nitroglycerin (Nitrostad 2.5mg STADA) Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên 4. Trimetazidin (Vashasan MP 35 mg) Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên 5. Mg M6 Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên Ghi chú :

Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị

ĐƠN THUỐC 8 Tuổi: 51 Tỉnh/TP: HCM

Tháng:

15 viên 5 viên 15 viên 5 viên 5 viên

DẠ

Y

M

QU Y

Họ và tên: Nguyễn Thị N Địa chỉ/ĐT: Quận 9 Chuẩn đoán: Viêm xoang Điều trị: 1. Cefalexin 500mg Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên 2. Paracetamol 500mg 1 Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên 3. Doren 10mg Ngày uống 3 lần mỗi lần 1 viên 4. Loratadin 10mg Ngày uống 1 lần mỗi lần1 viên 5. Prednison 5mg Ngày uống 1 lần mỗi lần 1 viên sau ăn

Ghi chú :

Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị

78


Lớp ……………

ĐƠN THUỐC 9 Tuổi: 61 Tỉnh/TP: HCM 10 viên 20 viên

Tháng:

FI CI A

Họ và tên: Lê Thi X Địa chỉ/ĐT: Quận 3 Chuẩn đoán: Cao huyết áp Điều trị: 1. Amlodipin 5mg Ngày uống 1 lần, mỗi lần 1 viên 2. Hoạt huyết dưỡng não Ngày uống 2 lần, mỗi lần1 viên Ghi chú :

L

Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

OF

Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị

ĐƠN THUỐC 10

QU Y

NH

ƠN

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Tường Q Tháng: Địa chỉ/ĐT: Quận 6 Chuẩn đoán: Nhiễm siêu vi Điều trị: 1. Hapacol 150mg Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 gói 2. Ceelin Ngày uống 1 lần, mỗi lần 20 giọt

Tuổi: 7 Tỉnh/TP: HCM

10 gói 1 lọ

DẠ

Y

M

Ngày...Tháng...Năm...... Bác sĩ điều trị

79


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

III. KẾT QUẢ CÔNG VIỆC ĐÃ ĐÓNG GÓP CHO CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP 1. Kết quả công việc - Lau tủ, quầy, sắp xếp các loại thuốc nhờ vậy nhớ thêm được rất nhiều mặt hàng mới. - Bỏ thuốc vào bao bì, đứng cạnh nhân viên xem bán thuốc để trau dồi cho bản thân nhiều kỹ năng mới như giao tiếp với khách, kỹ năng bán hàng và cắt thuốc. - Được bán một số thuốc đơn giản như khách hàng cần mua một loại thuốc cụ thể. 2. Đóng góp cho cơ quan nơi thực tập - Thời gian thực tập vừa qua đã giúp tôi hiểu rõ hơn về những việc mà mình làm trong tương lai. Tôi thấy thời gian thực tập vừa qua còn ít. Tôi chưa có đủ thời gian để hiểu rõ từng công việc ở nhà thuốc, chưa tiếp xúc với nhiều bệnh nhân, chưa nắm rõ cách lấy thuốc theo hình thức tự khai bệnh. - Để góp phần cho Nhà thuốc ngày một phát triển hơn, thì sự tiếp tục đầu tư và quan tâm về mọi mặt của Nhà thuốc là không thể thiếu. - Với đội ngũ cán bộ chuyên cần của Nhà thuốc thì với sự tập huấn thường xuyên để nâng cao kĩ năng nghề nghiệp như kiến thức y dược mới, thông tin thuốc mới, tiếp tục hoàn thiện các quy trình chuẩn cho các hoạt động chuyên môn đáp ứng yêu cầu của khoa Nhà thuốc, chất lượng nguồn nhân lực dược sẽ ngày một phát triển hơn, hoàn thiện hơn, tạo tiền đề dẵn dắt cho các thế hệ nhân lực dược mới tiếp nối, góp phần đảm bảo an toàn, hiệu quả, chất lượng trong công tác chăm sóc sức khỏe người dân tại địa phương.

80


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

L

CHƯƠNG III. KẾT LUẬN

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

- Xã hội ngày càng phát triển, càng ngày càng tiến bộ đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nâng cao kiến thức, không ngừng nâng cao Y đức để góp phần xây dựng nền công nghiệp Dược phẩm Việt Nam ngày càng vững mạnh, đem lại cuộc sống tốt đẹp, khoẻ mạnh và hạnh phức cho mọi người. Là một Dược sĩ sắp bước vào hàng ngũ của ngành Dược, chúng ta phải thấm nhuần những lời dặn dò, chỉ dạy của những thế hệ trước “Lương y như từ mẫu”. - Trong thời gian thực tập tại Nhà thuốc Ngân Hà 16, được sự chỉ dạy tận tình của DS Phương nên trong thời gian thực tập tôi đã nắm được: - Những nội dung kiến thức được cũng cố + Công dụng, cách dùng, tác dụng phụ thường gặp, chống chỉ định của thuốc. + Cách phối hợp thuốc để tăng tác dụng trị liệu. + Biết thêm một số thuốc trên thị trường. - Những kỹ năng thực hành đã được học hỏi + Kỹ năng giao tiếp với khách hàng. + Kỹ năng bán hàng, kỹ năng chăm sóc khách hàng. + Cách sử dụng thuốc an toàn. + Cách xử lý tình huống xảy ra ở nhà thuốc. - Những kinh nghiệm thực tiễn tích luỹ được + Thói quen cẩn trọng trong việc cấp thuốc cho người bệnh. + Ghi chép lại đơn thuốc để bán cho lần sau hay cần truy lại khi có vấn đề. - Kết quả công việc đóng góp cho cơ sở + Sắp xếp thuốc lên kệ theo quy định. + Bán những thuốc theo đơn. + Vệ sinh nơi làm việc. - Trải qua thời gian thực tập tuy không dài nhưng bằng sự nỗ lực học hỏi của bản thân em cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và các anh chị tại Nhà thuốc Ngân Hà 16 đã giúp chúng em nắm chắc hơn về chuyên môn đồng thời hiểu sâu hơn về kiến thức đã học cũng như những gì em đã học được khi thực tập ở Nhà thuốc Ngân Hà 16 cũng như khi còn ở trường. Tuy chỉ là thời gian ngắn nhưng thời gian thực tập vừa qua đã cho chúng em trưởng thành hơn, tự tin hơn và thêm trân trọng ngành nghề mình đã lựa chọn. Ngày mai khi rời ghế nhà trường hòa mình vào với cuộc sống em sẽ không ngừng cố gắng theo đuổi sự nghiệp cao quý “chăm sóc sức khỏe cho mọi người” để xứng đáng tiếp nối các thế hệ đi trước.

81


Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Lớp ……………

L

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng - sách dùng cho đào tạo dược sỹ đại học, NXB Y học.

2.

Bộ Y tế (2011), Dược lý học tập 1 (dùng cho đào tạo Bác sĩ đa khoa), NXB Giáo dục, Hà Nội. Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội. https://uebe.vn/benh-viem-duong-ho-hap-tren-duoi-va-cach-dieu-tri/, Bệnh viêm đường hô hấp trên, dưới và cách điều trị http://v-care.vn/bai-viet/trieu-chung-bieu-hien-viem-duong-ho-hap-tren-36832 http://vi.wikipedia.org/wiki/Thuoc-khang-histamin/. Bách khoa toàn thư mở Wikiped. http://www.nidqc.org.vn/duocthu/category/cac-chuyen-luan-thuoc/muc-03thuoc- chong-di-ung-va-soc-phan-ve/3-1-thuoc-chong-di-ung/3-1-1-thuoc-khanghistamin https://tapchiyduoc.com/https://tapchiyduoc.com http://www.camnangbenh.com/viem-duong-ho-hap-tren/phong-va-dieu-tri-benhviem-duong-ho-hap-tren.html https://hoibacsy.vn/cach-su-dung-thuoc-khang-histamin http://ydvn.net/contents/view/34057.thuoc-khang-histamin-h1.html PGS.TS Phạm Đình Luyến (2012), Tài liệu ‘‘Quản lí tồn trữ thuốc’’. NXB

9. 10. 11. 12. 13.

OF

8.

ƠN

6. 7.

NH

3. 4. 5.

FI CI A

1.

QU Y

Trường

14. PGS.TS Phạm Đình Luyến (2012), ‘‘Tài liệu Pháp Chế Dược’’. NXB Đại Học Y – Dược.

15. Thông tư số 46 /2011/TT-BYT, thông tư về ‘‘Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc”.

M

16. Thông tư số 43 /2010/TT-BYT, thông tư về ‘‘Quy định lộ trình thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” GPP; địa bàn và phạm vi hoạt động

DẠ

Y

của cơ sở bán lẻ thuốc”.

82


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.