BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, SINH HỌC, LỊCH SỬ LỚP 7, 8, 9 CÓ MA TRẬN, ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Page 1

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ CÓ MA TRẬN

vectorstock.com/34594214

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, SINH HỌC, LỊCH SỬ LỚP 7, 8, 9 CÓ MA TRẬN, ĐÁP ÁN CHI TIẾT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 7 Ngày kiểm tra: / 10/ 2020 Thời gian: 90 phút

FI CI A

L

PHÒNG GD & ĐT …. TRƯỜNG THCS …………. =============

M

QU Y

NH

ƠN

OF

I. MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh ở bộ môn Ngữ văn, nửa đầu học kỳ I, năm học 2020 – 2021. II. TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Nội dung kiến thức ở ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học. 2. Kĩ năng: HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ một số chi tiết; biết tạo lập văn bản theo yêu cầu; câu văn ít sai chính tả. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài. III. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề. - HS: Soạn bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra. - Hình thức kiểm tra: Tự luận. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2. Bài cũ: Không. 3. Bài mới: GTB V. MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng cao hiểu NLĐG thấp

DẠ

Y

I. Đọc- hiểu Ngữ liệu: Văn bản ngoài chương trình. Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một văn bản dài dưới 150 chữ tương đương với một đoạn văn bản được học chính thức

Nêu phương thức biểu đạt chính/ phong cách ngôn ngữ/ văn bản trích/ thể loại.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của từ ngữ/ văn bản...

- Trình bày suy nghĩ của bản thân về một chi tiết trong văn bản.


4 3 30%

L

1 1,0 10% Viết 1 đoạn văn theo yêu cầu.

FI CI A

2 1,5 15%

1 0,5 5%

2 1,5 15% Đề bài:

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm )

1 2,0 20% 2 3,0 30%

Viết bài làm theo cầu.

OF

Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn bài Tỉ lệ % điểm toàn bài

1 0,5 5%

ƠN

trong chương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % II. Tạo lập văn bản Viết đoạn văn/ bài văn theo yêu cầu

một tập văn yêu

1 5 50% 1 5 50%

2 7 70% 6 10 100%

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi: “Vừa mới hôm nào nghe trong đó Nắng lửa liên miên kiệt nước nguồn Hôm rày đã lại nghe trong nớ Mười ngày hai trận lũ, mưa tuôn Thương những hàng cây khô trong cát Giờ gặp bão giông bật gốc cành Thương những nấm mồ khô trên cát Giờ lại ngâm mình trong nước xanh Thương những mẹ già da tím tái Gồng lưng chống lại gió mưa giông Thương những em thơ mờ mắt đói Dõi nhìn con nước, nước mênh mông Vẫn biết ngày mai qua bão lũ Lá vẫn xanh cây, quả ngọt cành Miền Trung - Cây cột thu lôi ấy Nhận hết bão giông lại phía mình.”. (Theo https://dantri.com.vn/, ngày 19/ 10/ 2020). Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu cảm của văn bản trên. Câu 2: (0,5 điểm) Qua khổ thơ đầu, em hãy cho biết đồng bào miền Trung đã liên tục gặp phải những thiên tai gì?


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 3: (1,0 điểm) Xét về cấu tạo, các từ bão giông, tím tái thuộc loại từ gì? Đặt câu với 1 trong 2 từ đó. Câu 4. (1,0) Em hiểu tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua câu thơ: “Vẫn biết ngày mai qua bão lũ Lá vẫn xanh cây, quả ngọt cành” II. TẬP LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm). Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 – 10 dòng) nêu cảm nhận về câu thơ “Bác đến chơi đây: ta với ta” (Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà, Ngữ văn 7, tập I). Câu 2: (5,0 điểm). Phát biểu cảm nghĩ về khu vườn nhà em. Nội dung Điểm Phần Câu Đọc 0, 5 1 Phương thức biểu cảm: biểu cảm trực tiếp. hiểu Những thiên tai mà miền Trung liên tục trải qua: hạn hán 0,5 2 (nắng lửa ... kiệt nước nguồn) và lũ lụt. 0,5 - bão giông, tím tái: từ ghép đẳng lập. 3 0,5 - Đặt câu theo yêu cầu. Tác giả muốn nhắn gửi thông điệp đến mọi người: Đồng bào miền Trung sẽ vượt qua khó khăn thử thách, 1,0 4 hướng đến một ngày mai tươi sáng. (HS có cách diễn đạt khác nhưng phù hợp vẫn cho điểm). a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0,25 b. Xác định đúng vấn đề , chủ đề của đoạn văn. 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo 1,0 hướng sau: - Chữ “bác” lần thứ hai xuất hiện trong bài thơ cho thấy sự trân trọng của nhà thơ dành cho bạn và tình bạn thật cao cả thiêng liêng. Vật chất tuy không có nhưng tình người thì chan chứa và ấm áp. 1. - Cụm từ “ta với ta” thể hiện sự hòa nhập giữa chủ và khách, biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng trong Phần tâm hồn, toả rộng trong không gian và thời gian. Tạo - Cả bài thơ (nói chung) và câu thơ cuối (nói riêng) bộc lộ lập tình cảm của nhà thơ với người bạn của mình. Đó là tình bạn văn chân thành, đáng quý.. 0,25 bản d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. 0,25 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở 0,25


0,25 4,0

M

QU Y

NH

ƠN

OF

2

FI CI A

L

bài, Thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. c. Triển khai vấn đề: Viết bài văn nghị luận. Có thể trình bày theo hướng sau: 1. Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu về khu vườn nhà em. Ví dụ: Em sinh ra ở nông thôn nên vì thế mảnh vườn nhà đã trở thành một nơi quen thuộc. Và cũng ở nơi ấy, tâm hồn em trở nên sinh động bởi hương hoa và tiếng chim ca hát suốt ngày. 2. Thân bài: * Biểu cảm về cảnh quan khu vườn: Khu vườn có từ bao giờ? Do ai thiết kế, ai chăm sóc? Diện tích và cách trồng loại cây trong khu vườn như thế nào? Cảm xúc của em khi đứng trước khu vườn vào các thời điểm khác nhau ra sao? * Biểu cảm về các loại cây, hoa: Vườn có những loại hoa, quả gì? Cảm xúc đối với mỗi loài hoa, quả ấy? Loài cây, hoa, quả nào có ấn tượng đặc biệt đối với bản thân em? ... * Cảm xúc của bản thân về những kỉ niệm cùng khu vườn: Em có nững kỉ niệm đáng nhớ nào đối với khu vườn? Kể và bộc lộ cảm xúc về một trong những kỷ niệm đó. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về khu vườn. Ví dụ: Em yêu khu vườn và vì thế tôi cũng khát khao làm được nhiều việc có ích cho đời, nhiều việc có ích ... và dù đi đâu cũng luôn nhớ về khu vườn nhà em. d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.

Y

1,0

1,0

1,0

0,5

0,25 0,25

==================================================

PHÒNG GD & ĐT …. TRƯỜNG THCS …………. =============

DẠ

0,5

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 8 Ngày kiểm tra: / 10/ 2020 Thời gian: 90 phút

I. MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh ở bộ môn Ngữ văn, nửa đầu học kỳ I, năm học 2020 – 2021.


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

II. TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Nội dung kiến thức ở ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học. 2. Kĩ năng: HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ một số chi tiết; biết tạo lập văn bản theo yêu cầu; câu văn ít sai chính tả. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài. III. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề. - HS: Soạn bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra. - Hình thức kiểm tra: Tự luận. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2. Bài cũ: Không. 3. Bài mới: GTB V. MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp

DẠ

Y

M

I. Đọc- hiểu Ngữ liệu: Văn bản ngoài chương trình. Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một văn bản dài dưới 150 chữ tương đương với một đoạn văn bản được học chính thức trong chương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % II. Tạo lập văn bản Viết đoạn văn/ bài văn theo yêu cầu

Nêu phương thức biểu đạt chính/ phong cách ngôn ngữ/ văn bản trích/ thể loại.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của từ ngữ/ văn bản...

- Trình bày suy nghĩ của bản thân về một chi tiết trong văn bản.

1 0,5 5%

2 1,5 15%

1 1,0 10% Viết 1 đoạn văn theo yêu cầu.

4 3 30% Viết bài làm theo cầu.

một tập văn yêu


2 1,5 15%

1 5 50% 1 5 50%

2 7 70% 6 10 100%

L

1 0,5 5%

1 2,0 20% 2 3,0 30%

FI CI A

Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn bài Tỉ lệ % điểm toàn bài

ĐỀ BÀI

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: … “Hết năm ấy sang năm khác, vợ chồng đầu tắt mặt tối, không dám chơi không ngày nào. Thế mà vần cứ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Bao nhiêu công trình khó nhọc, bao nhiêu thuốc cam thuốc sài, nuôi từ hòn máu nuôi đi, mới được đứa con bảy tuổi. Bây giờ chỉ vì một suất tiền sưu, đã phải rứt ruột đem nó đi bán, lại đèo thêm hai gánh khoai và năm con chó nữa, cũng vẫn chưa đủ. Chồng vẫn bị đánh bị trói suốt ngày suốt đêm. Không biết trong lúc đau ốm, lại bị hành hạ như thế, anh ấy có thể sống được đến mai hay không? Và ngày mai chạy đâu cho ra hai đồng bảy bạc để chuộc chồng về? Nếu không lo đủ được số tiền ấy, số phận anh ấy sẽ ra sao? Vả lo được đủ tiền chuộc được chồng về đi nữa, cũng đã thiệt mất một đứa con rồi, sau này còn có ngày nào đem được nó về nhà nữa không? Từ chiều đến giờ nó ăn với ai, nó ngủ với ai?.... Thế rồi chị trở vào thềm, rũ rượi ngồi tựa cột hiên, nước mắt rơi xuống lã chã. Bóng trăng chênh chếch nhòm vào trong thềm. Bụi tre trước nhà, con cú sắp đi kiếm mồi, báo hiệu bằng những tiếng ghê sợ buồn rầu, có thể tưởng như ma quỷ, yêu quái. Mấy con cò ngủ giật mình thức giấc, phành phạch vỗ cánh, tự trong bóng tối bay ra. Các nhà láng giềng, gà gáy te te. Trống canh ngoài đình gắt gỏng điểm dịp ba tiếng.” … (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Chương XV, theo Sachhayonline.com). Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2: Tìm yếu tố miêu tả trong đoạn văn. Câu 3: Tìm từ ngữ liên kết các đoạn văn và cho biết ý nghĩa của từ ngữ đó. Câu 4: Cho biết ý nghĩa (tác dụng) của việc sử dụng 5 câu hỏi ở phần cuối đoạn văn thứ nhất. II. Tạo lập văn bản: Câu 1: Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về số phận người nông dân trong xã hội cũ. Câu 2: Chọn một trong hai đề bài sau: 1. Kể về một kỷ niệm khiến em nhớ mãi. 2. Chứng kiến cảnh Lão Hạc sang kể cho ông giáo nghe chuyện bán chó (trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao). Em hãy ghi lại câu chuyện lúc đó. HƯỚNG DẪN CHẤM


Điểm 0,5 0,5

L

Câu Nội dung 1 Phương thức: tự sự Yếu tố miêu tả: chị trở vào thềm, rũ rượi ngồi tựa cột hiên, nước mắt rơi xuống lã chã; Bóng trăng chênh chếch nhòm vào trong thềm; con cò ngủ giật mình thức giấc, phành 2 phạch vỗ cánh, nhà láng giềng, gà gáy te te. Trống canh ngoài đình gắt gỏng điểm dịp ba tiếng. (HS nêu được từ 2/3 cho 0,5đ; từ ½ cho 0,25đ; không cho điểm nếu HS tìm dưới ½ hoặc không nêu được, nêu sai.). - Từ ngữ liên kết: Thế rồi 3 - Ý nghĩa (quan hệ): liệt kê. Tác dụng: Diễn tả nỗi đau đớn, dằn vặt, lo lắng cho chồng, 4 cho con của chị Dậu. (GV căn cứ mức độ hợp lí của câu trả lời để cho điểm) a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn b. Xác định đúng vấn đề nghị luận c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau: - Người nông dân trong xã hội cũ phải sống cuộc đời vô cùng cơ cực, quanh năm lam lũ vất vả vẫn nghèo đói, túng thiếu. - Phải chịu sự áp bức bất công, hà khắc của bộ máy cầm quyền, chịu sưu cao thuế nặng; 1. - Người nông dân thấp cổ bé họng không những không được pháp luật, nhà nước bảo hộ mà còn bị đối xử bất công, tàn nhẫn, vô nhân đạo. (Có thể dẫn chứng từ các tác phẩm đã học) d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. (Trong khoảng 20 dòng nên GV chú ý cách triển khai nội dung đoạn văn của HS. Không “đếm ý” cho điểm). a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề tự sự (kỷ niệm khiến em nhớ mãi/ lão Hạc kể cho ông giáo nghe chuyện bán chó). c. Triển khai vấn đề: Viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và 2 biểu cảm.

DẠ

M

Y

Phần Tạo lập văn bản

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Phần Đọc hiểu

0,5 0,5 1,0

0,25 0,25

0,5

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 4.0


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Đề 1: – Giới thiệu kỷ niệm sâu sắc làm em nhớ mãi. – Thời gian, không gian diễn ra kỷ niệm. – Những chi tiết, diễn biến xung quanh kỷ niệm đó. – Kỷ niệm đó mang lại cho em suy nghĩ gì? – Kỷ niệm của em có phải là hồi ức đẹp không? – Những suy nghĩ hiện tại của em về kỷ niệm. Đề 2: Ngôi kể thứ nhất (tôi) có mặt trong câu chuyện như người thứ 3 ngoài lão Hạc với ông giáo (phân biệt với người kể ở trong truyện của Nam Cao chính là ông giáo). - Giới thiệu hoàn cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo để kể chuyện bán chó. Ở đó có ông giáo và người kể. - Kể: Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo: • Lão Hạc báo tin bán chó • Lão Hạc kể lại chuyện bán chó • Miêu tả: Nét mặt đau khổ của lão Hạc • Biểu cảm: Nỗi ân hận của lão Hạc về việc bán chó và thái độ của ông giáo. • Lão Hạc: Chua chát kết thúc việc bán chó. - Miêu tả: Nét mặt của ông giáo khi nhận được tin => suy tư nghĩ ngợi và đau khổ với lão Hạc - Biểu cảm: • Nêu những suy nghĩ của bản thân với câu chuyện. • Nêu những suy nghĩ về các nhân vật ở trong đó (về ông giáo và lão Hạc) - Nhắc lại sự việc bán chó. Đặc biệt là khi sự việc kết thúc. Nhận định, đánh giá chung về sự việc đó. Trở lại hoàn cảnh thực tại của mình. d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.

0,25 0,25

====================================================.

PHÒNG GD & ĐT …. TRƯỜNG THCS …………. =============

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 9 Ngày kiểm tra: / 10/ 2020 Thời gian: 90 phút


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

I. MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh ở bộ môn Ngữ văn, nửa đầu học kỳ I, năm học 2020 – 2021. II. TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Nội dung kiến thức ở ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học. 2. Kĩ năng: HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ một số chi tiết; biết tạo lập văn bản theo yêu cầu; câu văn ít sai chính tả. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài. III. CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề. - HS: Soạn bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra. - Hình thức kiểm tra: Tự luận. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2. Bài cũ: Không. 3. Bài mới: GTB V. MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp

DẠ

Y

M

I. Đọc- hiểu Ngữ liệu: Văn bản ngoài chương trình. Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một văn bản dài dưới 150 chữ tương đương với một đoạn văn bản được học chính thức trong chương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % II. Tạo lập văn bản Viết đoạn văn/ bài văn

Nêu phương thức biểu đạt chính/ phong cách ngôn ngữ/ văn bản trích/ thể loại.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của từ ngữ/ văn bản...

1 0,5 5%

2 1,5 15%

- Trình bày suy nghĩ của bản thân về một chi tiết trong văn bản.

1 1,0 10% Viết 1 Viết đoạn văn bài

4 3 30% một tập


2 1,5 15% ĐỀ BÀI

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

2 7 70% 6 10 100%

FI CI A

1 0,5 5%

OF

Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn bài Tỉ lệ % điểm toàn bài

theo yêu làm văn cầu. theo yêu cầu. 1 1 2,0 5 20% 50% 2 1 3,0 5 30% 50%

L

theo yêu cầu

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Tết Tết năm kia bố mẹ già tất bật nhặt lá mai, trang hoàng nhà đón chờ con cháu. Chợt xe bưu phẩm dừng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng con sẽ về”. Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà. Lại xe đỗ cửa. Lại quà ngổn ngang. Và lời chúc quen thuộc. Tết năm này con cháu về, thấy nhà mình thiếu tết. Cây mai nguyên lá. Mái nhà xanh rêu. Quà năm cũ còn nguyên, vương bụi. Thế mà bố mẹ rưng rưng nói: “Năm nay có tết rồi!”. (Trần Hoàng Trúc, Theo https://tuoitre.vn). Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2: Tìm yếu tố miêu tả trong văn bản. Câu 3: Tìm lời dẫn trực tiếp trong văn bản, cho biết dấu hiệu để em nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp. Câu 4: Cho biết một thông điệp có ý nghĩa em rút ra sau khi đọc văn bản trên (viết trong khoảng 5 – 7 dòng). II. Tạo lập văn bản: Câu 1: Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 dòng) nêu suy nghĩ của mình về tình cảm gia đình. Câu 2: Tưởng tượng sau 20 năm nữa em có dịp về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường xúc động đó. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung cần đạt Điểm I.1 Phương thức: tự sự 0,5 I.2 Yếu tố miêu tả: tất bật nhặt lá mai, trang hoàng nhà, hăm hở dọn 0,5 nhà, quà ngổn ngang, cây mai nguyên lá, mái nhà xanh rêu, quà


L 0,25 0,25 1,0

Y

M

QU Y

NH

ƠN

II.1

0,25 0,25 0,5 1,0

FI CI A

I.4

OF

I.3

năm cũ còn nguyên, vương bụi, bố mẹ rưng rưng. (HS nêu được từ 2/3 cho 0,5đ; từ ½ cho 0,25đ; không cho điểm nếu HS tìm dưới ½ hoặc không nêu được, nêu sai.). - “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng con sẽ về”. - “Năm nay có tết rồi!”. - Dấu hiệu: Đặt sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép. HS nêu được một thông điệp có ý nghĩa, ví dụ: - Là con cái, dù đi đâu thì tết cũng nên về sum họp cùng gia đình. - Tết không quan trọng ở vật chất đủ đầy, điều quan trọng là cả gia đình được sum họp đầm ấm. ... a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn b. Xác định đúng vấn đề nghị luận c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau: * Giới thiệu về tình cảm gia đình. * Giải thích: Tình cảm gia đình là gì? Tình cảm gia đình là mối liên hệ khăng khít, gắn bó giữa các thành viên trong gia đình với nhau (ông bà - bố mẹ - con cái, anh - chị - em), được biểu hiện thông qua lời nói và hành động, cách ứng xử của từng thành viên. * Vai trò của tình cảm gia đình: + Đối với cá nhân: tạo động lực, lan tỏa yêu thương. + Đối với xã hội: tạo nên một xã hội vững mạnh, tràn đầy niềm vui, yêu thương. * Chúng ta cần làm gì để xây dựng tình cảm gia đình bền chặt? trong hành động và ứng xử. * Khẳng định vị trí, tầm quan trọng của tình cảm gia đình. (Trong khoảng 15 dòng nên GV chú ý cách triển khai nội dung đoạn văn của HS. Không “đếm ý” cho điểm). d. Sáng tạo: HS có cách viết độc đáo, linh hoạt. e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. a. Đảm bảo thể thức của một bài văn tự sự b. Xác định đúng vấn đề tự sự c. Triển khai hợp lí nội dung bài viết: Có thể trình bày theo hướng sau: – Giới thiệu tên trường xưa, tưởng tượng đến trường vì lí do nào? đi bằng phương tiện gì?

DẠ

II.2

0,25 0,25 0,25 0,25 4,0


QU Y

NH

L

ƠN

OF

FI CI A

– Miêu tả con đường đến trường: hãy so sánh con đường lúc đó và sau này. – Miêu tả sân trường? (so sánh xưa – nay), các cây xanh trong trường thay đổi thế nào ? ghế đá,… – Miêu tả các phòng lớp (phòng vi tính,dụng cụ…). Các dãy phòng: phòng giám hiệu, phòng bộ môn, phòng đoàn đội..So sánh trước kia với hiện tại. – Tả những hình ảnh, sự vật gắn với kỉ niệm thời xưa, nêu lên cảm xúc lúc đó của em. – Nói về gặp lại thầy cô, những ai còn vẫn đang còn dạy, những ai đã nghỉ hưu. Kể về kỉ niệm gắn bó với những thầy cô thân thiết nhất. – Gặp lại thầy cô chủ nhiệm lớp. Thầy cô đó đã thay đổi ra sao, miêu tả những thay đổi ngoại hình, khuôn mặt. – Thầy cô trò nhắc lại kỉ niệm lúc xưa cách đây 20 năm: + Trò hỏi thăm các thầy cô cũ? Báo cho cô biết tình hình các bạn cũ và công việc của họ hiện tại. + Tâm trạng của thầy cô giáo sau khi nghe câu chuyện em kể thế nào ? cảm xúc ra sao ? + Cảm xúc của em lúc đó thế nào ? (xúc động, buồn…) d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. * Bổ sung, rút kinh nghiệm:

0,25 0,25

DẠ

Y

M

........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ============================================


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Sinh học 7 Thời gian 45 phút

Ngành Hiểu ĐVNS được 37,5% cách di = 3,75 chuyển đ của trùng biến hình

- Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS

- Chỉ ra các đặc điểm thể hiện sự đa dạng của ĐVNS

TL

TN

OF

TN

M

Nêu được đặc điểm tổ chức cơ thể của trùng roi

TL

Giải thích tại sao khi có ánh sáng trùng roi lại có thể - Nêu tự dưỡng được lợi ích được như của ĐVNS thực vật trong tự nhiên

NH

TN

Cấp độ thấp Cấp độ cao TL

TN

L Cộng

TL

- Giải thích được tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng ven biển

QU Y

Tên chủ đề

Thông hiểu

ƠN

A. MA TRẬN Cấp độ Nhận biết

FI CI A

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN SINH HỌC LỚP 7, 8, 9 MỖI KHỐ GỒM 3 MÃ ĐỀ,CÓ MA TRẬN,ĐÁP ÁN CHI TIẾT

2

1

2

1

1

7

Số điểm

0,5

1,5

0,5

1

0,25

3,75

5%

15%

5%

10%

2,5%

37,5 %

Y

Số câu

DẠ

Tỉ lệ % Tỉ l


L FI CI A

Ngành ruột khoan g 25% = 2,5 điểm

NH

ƠN

- Nêu được các đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do

Số câu Số câu

2

QU Y

Số điểm Tỉ lệ % Số Ngành Giun dẹp

Ngành giun dẹp

M

Tỉ lệ

DẠ

Y

2.5% = 0,25đ

- Giải thích được tại sao san hô sống tập đoàn; người ta làm như thế nào để có cành san hô làm vật trang trí

OF

- Chỉ ra điểm khác biệt giữa miệng của thuỷ tức và miệng của sứa

1

3

0,5

1,5 2

5%

15 %

- Chỉ ra điểm khác biệt về cấu tạo cơ thể giũa sán lông và sán lá gan, sán dây

20%


1

Số điểm Số câu

0,25

L

1

0,25

FI CI A

Số câu

2,5%

2,5%

Số điểm Tỉ lệ %

OF

Tỉ lệ Ngành - Nhận biết được - Trình Giun nơi kí sinh của bày sơ tròn giun đũa đồ 35% = vòng 3,5đ đời giun đũa

ƠN

NH QU Y

Số câu 1

Tỉ lệS

4

1,5

0,25

0,5 2,5

15%

2,5%

5% 25%

5

18

2,5

4

3,5

10

25%

40%

35%

Tỉ lệ %

DẠ

1

8

Y

Tổng số điểm

1

5

Tổng số câu

1

Trình bày được các biện pháp phòng tránh Giun đũa

M

Số 0,25 điểm 2,5% Tỉ lệ %

- Chỉ ra tác hại của giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người

B. NỘI DUNG ĐỀ Đề 1

100%


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Câu 1. Lợi ích của ĐVNS trong tự nhiên: A. Là thức ăn cho các động vật lớn. C. Là nguyên liệu chế giấy giáp B. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước D. Cả A, B Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây A. Ruột phân nhánh C. Mắt và lông bơi phát triển B. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên D. Giác bám phát triển Câu 3. Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ A. Chất nguyên sinh C. Không bào co bóp B. Không bào tiêu hoá D. Nhân Câu 4. Cơ thể trùng roi có cấu tạo A. Đơn bào hay tập đoàn đơn bào tuỳ C. Đơn bào từng giai đoạn B. Tập đoàn đơn bào D. Đa bào Câu 5. Cấu tạo sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do như thế nào? 1. Cơ thể hình dù, có đối xứng toả tròn 2. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào (lớp ngoài và lớp trong), giữa 2 lớp là tầng keo dày làm cơ thể dễ nổi. 3. Khả năng di chuyển bằng co bóp dù 4. Ruột dạng túi vừa là nơi thu nhận thức ăn vừa là nơi thải bã Chọn câu trả lời đúng A. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4 Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng ven biển? 1. Miền núi và vùng ven biển có nhiều vũng lầy, cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét sinh sống. 2. Miền núi có khí hậu thuận lơi 3. Miền núi và vùng ven biển có nhiều ánh sáng A. 1, 3 C. 1 B. 1, 2, 3 D. 1, 2 Câu 7. Miệng của sứa có đặc điểm gì khác so với miệng của thuỷ tức A. Lỗ miệng của sứa to hơn C. Lỗ miệng của sứa quay xuống dưới B. Lỗ miệng của sứa ở mép dù D. Lỗ miệng của sứa quay lên trên Câu 8. Giun đũa kí sinh ở A. Ruột già C. Hồng cầu B. Ruột non D. Gan và mật Câu 9. Nhóm động vật nguyên sinh nào gây hại cho con người A. Trùng kiêt li, trùng roi, trùng biến hình C. Trùng kiêt li, trùng sốt rét, trùng biến hình


OF

FI CI A

L

B. Trùng kiêt li, trùng roi, trùng giày D. Trùng kiêt li, trùng sốt rét, trùng roi kí sinh Câu 10: Vai trò của tế bào gai trong đời sống thủy tức A. tự vệ và tấn công C. Tự vệ và bắt mồi B. Di chuyển D. Bắt mồi Phần II. TỰ LUẬN (7,5 điểm) Câu 1 (2,5 điểm). Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh? Giải thích tại sao khi có ánh sáng trùng roi xanh lại có khả năng dinh dưỡng như thực vật? Câu 2 (2 điểm). Vì sao san hô sống tập đoàn? Người ta làm thế nào để có cành san hô làm vật trang trí? Câu 3 (3 điểm). Viết sơ đồ vòng đời của giun đũa? Để phòng chống giun đũa kí sinh ở người ta phải làm gì?

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Mã đề 2 Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Câu 1. Lợi ích của ĐVNS trong tự nhiên: A. Là thức ăn cho các động vật lớn. C. Là nguyên liệu chế giấy giáp B. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước D. Cả A, B Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây A. Giác bám phát triển C. Ruột phân nhánh B. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên D. Mắt và lông bơi phát triển Câu 3. Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ A. Không bào tiêu hoá C. Không bào co bóp B. Chất nguyên sinh D. Nhân Câu 4. Cấu tạo sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do như thế nào? 1. Cơ thể hình dù, có đối xứng toả tròn 2. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào (lớp ngoài và lớp trong), giữa 2 lớp là tầng keo dày làm cơ thể dễ nổi. 3. Khả năng di chuyển bằng co bóp dù 4. Ruột dạng túi vừa là nơi thu nhận thức ăn vừa là nơi thải bã Chọn câu trả lời đúng A. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4 Câu 3. Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ A. Chất nguyên sinh C. Không bào co bóp B. Không bào tiêu hoá D. Nhân Câu 5. Cơ thể trùng roi có cấu tạo A. Đơn bào hay tập đoàn đơn bào tuỳ C. Đơn bào


từng giai đoạn B. Tập đoàn đơn bào

FI CI A

L

D. Đa bào

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng ven biển? 1. Miền núi và vùng ven biển có nhiều vũng lầy, cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét sinh sống. 2. Miền núi có khí hậu thuận lơi 3. Miền núi và vùng ven biển có nhiều ánh sáng A. 1, 3 C. 1 B. 1, 2, 3 D. 1, 2 Câu 7. Miệng của sứa có đặc điểm gì khác so với miệng của thuỷ tức A. Lỗ miệng của sứa to hơn C. Lỗ miệng của sứa quay xuống dưới B. Lỗ miệng của sứa ở mép dù D. Lỗ miệng của sứa quay lên trên Câu 8. Nhóm động vật nguyên sinh nào gây hại cho con người A. Trùng kiêt li, trùng roi, trùng biến hình C. Trùng kiêt li, trùng sốt rét, trùng biến hình B. Trùng kiêt li, trùng roi, trùng giày D. Trùng kiêt li, trùng sốt rét, trùng roi kí sinh Câu 9: Vai trò của tế bào gai trong đời sống thủy tức A. tự vệ và tấn công C. Tự vệ và bắt mồi B. Di chuyển D. Bắt mồi Câu 10. Giun đũa kí sinh ở A. Ruột già C. Hồng cầu B. Ruột non D. Gan và mật Phần II. TỰ LUẬN (7,5 điểm) Câu 1 (2,5 điểm). Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh? Giải thích tại sao khi có ánh sáng trùng roi xanh lại có khả năng dinh dưỡng như thực vật? Câu 2 (2 điểm). Vì sao san hô sống tập đoàn? Người ta làm thế nào để có cành san hô làm vật trang trí? Câu 3 (3 điểm). Viết sơ đồ vòng đời của giun đũa? Để phòng chống giun đũa kí sinh ở người ta phải làm gì?

DẠ

Y

Mã Đề 3 Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây A. Ruột phân nhánh C. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên B. Mắt và lông bơi phát triển D. Giác bám phát triển Câu 2. Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. Chất nguyên sinh C. Không bào co bóp B. Không bào tiêu hoá D. Nhân Câu 3. Lợi ích của ĐVNS trong tự nhiên: A. Là thức ăn cho các động vật lớn. C. Là nguyên liệu chế giấy giáp B. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước D. Cả A, B Câu 4. Cấu tạo sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do như thế nào? 1. Cơ thể hình dù, có đối xứng toả tròn 2. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào (lớp ngoài và lớp trong), giữa 2 lớp là tầng keo dày làm cơ thể dễ nổi. 3. Khả năng di chuyển bằng co bóp dù 4. Ruột dạng túi vừa là nơi thu nhận thức ăn vừa là nơi thải bã Chọn câu trả lời đúng A. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4 Câu 5. Cơ thể trùng roi có cấu tạo A. Đơn bào C. Đơn bào hay tập đoàn đơn bào tuỳ từng giai đoạn B. Tập đoàn đơn bào D. Đa bào Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng ven biển? 1. Miền núi và vùng ven biển có nhiều vũng lầy, cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét sinh sống. 2. Miền núi và vùng ven biển có nhiều ánh sáng 3. Miền núi có khí hậu thuận lơi A. 1, 3 C. 1 B. 1, 2, 3 D. 1, 2 Câu 7. Miệng của sứa có đặc điểm gì khác so với miệng của thuỷ tức A. Lỗ miệng của sứa quay xuống dưới C. Lỗ miệng của sứa to hơn B. Lỗ miệng của sứa ở mép dù D. Lỗ miệng của sứa quay lên trên Câu 8. Giun đũa kí sinh ở A. Ruột non C. Hồng cầu B. Ruột già D. Gan và mật Câu 9. Nhóm động vật nguyên sinh nào gây hại cho con người A. Trùng kiêt li, trùng roi, trùng biến hình C. Trùng kiêt li, trùng sốt rét, trùng biến hình B. Trùng kiêt li, trùng roi, trùng giày D. Trùng kiêt li, trùng sốt rét, trùng roi kí sinh Câu 10: Vai trò của tế bào gai trong đời sống thủy tức A. Tự vệ và tấn công C. Bắt mồi B. Di chuyển D. Tự vệ và bắt mồi Phần II. TỰ LUẬN (7,5 điểm)


FI CI A

L

Câu 1 (2,5 điểm). Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh? Giải thích tại sao khi có ánh sáng trùng roi xanh lại có khả năng dinh dưỡng như thực vật? Câu 2 (2 điểm). Vì sao san hô sống tập đoàn? Người ta làm thế nào để có cành san hô làm vật trang trí? Câu 3 (3 điểm). Viết sơ đồ vòng đời của giun đũa? Để phòng chống giun đũa kí sinh ở người ta phải làm gì?

Biểu điểm

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án Phần I. Trắc nghiệm Mã đề 1 1 2 3 4 D C A A 5 6 7 8 A D C B 9 10 D C Mã đề 2 1 2 3 4 D D B A 5 6 7 8 A D C D 9 10 C B Mã đề 3 1 2 3 4 B A D A 5 6 7 8 C A A A 9 10 D D Phần II. Tự luận Câu 1. - Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh + Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. + Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. + Sinh sản vô tính và hữu tính. - Giải thích + Do trong chất nguyên sinh của trùng roi có chứa các hạt diệp lục

0,5đ 0,5đ 0,5đ


OF

FI CI A

Câu 2. * San hô sống tập đoàn vì: - Khi sinh sản vô tính mọc chồi cơ thể con không tách ra mà dính 1đ với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau * Để có cành san hô trang trí người ta làm như sau: 1đ - Ngâm cành san hô vào nước vôi để phần cơ thể sống của san hô chết đi còn bộ khung xương đá vôi được dùng để trang trí

L

MA TRẬN

TNKQ

Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng .

Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận động

Số câu 3 Số điểm 0,75đ = 7,5%

TNKQ

Nêu được các cơ quan trong cơ thể người

Số câu 1 Số điểm 0,25đ = 2,5%

Sự to ra của xương nhờ đâu

Số câu 1 Số điểm 0,25 = 2,5%

Số câu 1 Số điểm 0,25đ = 2,5%

Vai trò của hồng cầu

Bach cầu

Nhận biết thành phần hóa học của xương

Y

DẠ

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

TL

M

Khái quát về cơ thể người

Thông hiểu TL

Vận dụng TNKQ

NH

Nhận biết

TL

Vận dụng cao TNK Q

Cộng

TL

Nêu cấu tạo và chức ngăng của nơron - Khái niệm phản xạ - Các thành phần của cung phản xạ

QU Y

Tên Chủ đề

ƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Sinh học 8 Thời gian 45 phút

Số câu 1 Số điểm 3đ = 30%

Số câu 5 4 điểm= 40%

Số câu 2 0,5 điểm= 5%

Trình bày được cơ

Cấu tạo

Dựa vào đặc điểm của


Tổng số câu Tổng số điểm

Số câu 1 Số điểm 0,25đ = 2,5%

Số câu 1/2 Số điểm 2đ = 20%

Số câu 1 Số điểm 1đ = 10%

Số câu 4,5 Số điểm 5,75đ 57,5%

các nhóm máu để giait thích nhóm máu chuên cho, chuyên nhận

L

tim

Số câu 1/2 Số điểm 2đ =20%

Số câu 1,5 Số điểm 3đ 30%

ƠN

Tỉ lệ %

Số câu 5 Số điểm 1,25đ 12,5%

chế của quá trình đông máu, cách truyền máu

FI CI A

Số câu 1 Số điểm 0,25đ = 2,5%

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

bảo vệ cơ thể như thế nào

OF

Tuần hoàn

Số câu 4 5.5điểm = 55%

Số câu 11 Số điểm 10 = 100%

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Đề bài: Mã đề 1 I . Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) **1.Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 . Trong cơ thể người ,cơ quan ngăn cách khoang ngực với khoang bụng là: A .Phổi .B . Cơ hoành C . Các cơ liên xường .D .Gan . Câu 2 .Cấu tạo tế bào gồm : A. Màng sinh chất , Ribôxôm, ti thể . B . Màng sinh chất , chất tế bào , nhân . C .Màng sinh chất ,chất tế bào, gôngi . D . Màng sinh chất , ti thể , nhân . Câu 3 .Bộ phận đóng vai trò điều khiển hoạt động sống của tế bào là : A . Lưới tế bào .B . Chất tế bào C . Nhân tế bào .D . Bộ phận khác Câu 4 .Hai chức nằng cơ bản của tế bào thần kinh là : A . Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh B . Cảm ứng và vận động . C Vận động và bài tiết .D . Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh . Câu 5 .Xương to ra nhờ : A . Mô xương xốp .B . Tấm sụn ở hai đầu xương . C . Sự phân chia tế bào màng xương .D .sự phân chia ở mô xương cứng . Câu 6 .Xương có chứa thành phần hóa học là : A . Chất hữu cơ và vitamin . B . Chất vô cơ và muối khoáng . C . Chất hữu cơ và chất vô cơ . D . Chất cốt giao và chất hữu cơ . Câu 7 . Vai trò của hồng cầu là :


OF

FI CI A

L

A . Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể . B . Vận chuyển Ôxy và Cacbônic. C . Vận chuyển các chất thải . D . Vận chuyển các muối khoáng . Câu 8. Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách : 1/ . Thực bào nuốt vi khuẩn . 2/ . Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên . 3/ . Tiếp cận phá hủy các tế bào bị nhiễm vi khuẩn , vi rút . Phương án đúng là : A / 1,2 . B/ . 1,3 . C /. 2,3 . D / . 1,2,3 . * 2.Điền chú thích các ngăn của tim vào hình tim bổ dọc bên dưới : )

1 ………………………………………… ….

NH

ƠN

2 ………………………………………… … 3 ……………………………………… …. 4…………………………………… ………

QU Y

Hình : Tim người bổ dọc II . Phần tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 . Trình bày cơ chế của quá trình đông máu ?Nguyên tắc truyền máu?Vì sao nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận? Câu 2:a.Nêu cấu tạo và chức năng của nơron ? b. Khái niệm phản xạ? Cho ví dụ về phản xạ?Viết sơ đồ cung phản xạ.

DẠ

Y

M

Mã đề 2 I . Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) *1.Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 .Bộ phận đóng vai trò điều khiển hoạt động sống của tế bào là : A . Lưới tế bào .B . Chất tế bào C . Nhân tế bào .D . Bộ phận khác Câu 2 .Cấu tạo tế bào gồm : A. Màng sinh chất , Ribôxôm, ti thể . B . Màng sinh chất , chất tế bào , nhân . C .Màng sinh chất ,chất tế bào, gôngi . D . Màng sinh chất , ti thể , nhân . Câu 3 . Trong cơ thể người ,cơ quan ngăn cách khoang ngực với khoang bụng là: A .Phổi .B . Cơ hoành C . Các cơ liên xường .D .Gan . Câu 4. Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách : 1/ . Thực bào nuốt vi khuẩn . 2/ . Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên .


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

3/ . Tiếp cận phá hủy các tế bào bị nhiễm vi khuẩn , vi rút . Phương án đúng là : A / 1,2 . B/ . 1,3 . C /. 2,3 . D / . 1,2,3 . Câu 5 .Hai chức nằng cơ bản của tế bào thần kinh là : A . Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh B . Cảm ứng và vận động . C Vận động và bài tiết .D . Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh Câu 6 .Xương có chứa thành phần hóa học là : A . Chất hữu cơ và vitamin . B . Chất vô cơ và muối khoáng . C . Chất hữu cơ và chất vô cơ . D . Chất cốt giao và chất hữu cơ . Câu 7 . Vai trò của hồng cầu là : A . Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể . B . Vận chuyển Ôxy và Cacbônic. C . Vận chuyển các chất thải . D . Vận chuyển các muối khoáng . Câu 8.Xương to ra nhờ : A . Mô xương xốp .B . Tấm sụn ở hai đầu xương . C . Sự phân chia tế bào màng xương .D .sự phân chia ở mô xương cứng . * 2.Điền chú thích các ngăn của tim vào hình tim bổ dọc bên dưới : )

M

Hình : Tim người bổ dọc

1 ………………………………………… …. 2 ………………………………………… … 3 ……………………………………… …. 4…………………………………… ………

Y

II . Phần tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 . Trình bày cơ chế của quá trình đông máu ?Nguyên tắc truyền máu?Vì sao nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận? Câu 2: a.Nêu cấu tạo và chức năng của nơron ? b. Khái niệm phản xạ? Cho ví dụ về phản xạ?Viết sơ đồ cung phản xạ.

DẠ

Mã đề 3 I . Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) *1.Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 .Cấu tạo tế bào gồm :


A. Màng sinh chất , Ribôxôm, ti thể .

B . Màng sinh chất , chất tế bào , nhân

L

.

ƠN

OF

FI CI A

C .Màng sinh chất ,chất tế bào, gôngi . D . Màng sinh chất , ti thể , nhân . Câu 2 .Hai chức nằng cơ bản của tế bào thần kinh là : A . Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh B . Cảm ứng và vận động . C Vận động và bài tiết .D . Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh Câu 3 . Trong cơ thể người ,cơ quan ngăn cách khoang ngực với khoang bụng là: A .Phổi .B . Cơ hoành C . Các cơ liên xường .D .Gan . Câu 4 .Bộ phận đóng vai trò điều khiển hoạt động sống của tế bào là : A . Lưới tế bào .B . Chất tế bào C . Nhân tế bào .D . Bộ phận khác Câu 5 . Vai trò của hồng cầu là : A . Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể . B . Vận chuyển Ôxy và Cacbônic. C . Vận chuyển các chất thải . D . Vận chuyển các muối khoáng .

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Câu 6. Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách : 1/ . Thực bào nuốt vi khuẩn . 2/ . Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên . 3/ . Tiếp cận phá hủy các tế bào bị nhiễm vi khuẩn , vi rút . Phương án đúng là : A / 1,2 . B/ . 1,3 . C /. 2,3 . D / . 1,2,3 . Câu 7 .Xương to ra nhờ : A . Mô xương xốp .B . Tấm sụn ở hai đầu xương . C . Sự phân chia tế bào màng xương .D .sự phân chia ở mô xương cứng . Câu 8.Xương có chứa thành phần hóa học là : A . Chất hữu cơ và vitamin . B . Chất vô cơ và muối khoáng . C . Chất hữu cơ và chất vô cơ . D . Chất cốt giao và chất hữu cơ . * 2.Điền chú thích các ngăn của tim vào hình tim bổ dọc bên dưới : )

Hình : Tim người bổ dọc

1 ………………………………………… …. 2 ………………………………………… … 3 ……………………………………… …. 4…………………………………… ………


FI CI A

L

II . Phần tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 . Trình bày cơ chế của quá trình đông máu ?Nguyên tắc truyền máu?Vì sao nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận? Câu 2: a.Nêu cấu tạo và chức năng của nơron ? b. Khái niệm phản xạ? Cho ví dụ về phản xạ?Viết sơ đồ cung phản xạ.

1 B

2 A

3 B

D

B

6 C

7 B

8 D

6

7

8

C

5

D

B 6

C 7

C

QU Y

*2. 1 / Tâm nhĩ trái . (0,25đ) 2 / Tâm nhĩ phải . (0,25đ) 3 / Tâm thất trái . (0,25đ) 4 / Tâm thất phải (0,25đ)

4

NH

Câu Đáp án

ƠN

Trắc nghiệm : *1.( Mỗi câu đúng 0,25 điểm ) Mã đề 1 Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B B C A C Mã đề 2 Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B B D A

OF

Đáp án - BD

C

Điểm 1,5

M

Tự luận : Câu Nội dung Câu 1 Trong máu có huyết tương và các tế bào máu ,bạch cầu , tiểu (4đ) cầu , khi bị trầy sướt máu chảy ra khỏi mạch, tiểu cầu vỡ ra tạo Enzim kết hợp với chất sinh tơ và ion Ca++ trong huyết tương tạo thành tơ máu bao lấy các tế bào máu tạo thành cục máu đông hàn kín vết thương . ( HS có thể vẽ như sơ đồ/ 48 SGK )

8

0,75

DẠ

Y

- Cách truyền máu phải chọn đúng nhóm máu, truyền từ từ, kiểm tra máu không có mầm bệnh trước khi truyền - Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận vì: + Trên hồng cầu có 2 loại kháng nguyên: A và B + Trong huyết tương có hai loại khánh thể: anpha và beta

0,75


L

0,5

FI CI A

+ anpha gây kết dính với A; beeta gây kết dính với B Do vậy: Nhóm máu O trên hồng cầu không có cả A và B nên khi cho bất kì nhóm máu nào hồng cầu cũng không bị kết dính -> Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho Nhóm máu AB trong huyết tương không có cả anpha và beeta nên khi nhận các nhóm máu còn lại thì không gây kết dính hồng cầu của các nhóm máu khác -> nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận. a. Cấu tạo của noron gồm: - Thân chứa nhân, xung quanh là các tua ngắn gọi là sợi nhánh. - Tua dài ( sợi trục) có bao myelin, tận cùng là cúc xinap ( nơi tiếp nối các noron) * Chức năng của noron: Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

ƠN

OF

Câu 2 3đ

0,5 0,5 0,5

0,5 0,25 0,75

M

QU Y

NH

b. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. VD: Tay chạm vào vật nóng lập tức rụt tay lại - Cung phản xạ: Cơ quan thụ cảm -> noron hướng tâm -> noron trung gian -> noron li tâm -> cơ quan phản ứng.

0,5

Tên Chủ đề

MA TRẬN

Nhận biết

Thông hiểu

TL TNK Q Menđen và Xác định Xác Di truyền được người định học đặt nền được

DẠ

Y

TNKQ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Sinh học 9 Thời gian 45 phút

TL Nêu nội dung nghiên

Vận dụng

Vận dụng cao

TNK TL TN TL Q KQ Kết Bài tập lai quả 1 cặp tính phép trạng

Cộng


02 0,5 5% Số câu 4 Số điểm 1đ 10%

01 0,25 = 2,5%

Tính đặc trưng của bộ NST

Khái niệm, ý nghĩa của di truyền liên kết

02 0,5 5%

01 1,5 15%

07 5,75đ 57,5%

L

01 3 = 30%

FI CI A

03 0,75 = 7,5%

01 3 = 30%

08 7,5 = 75%

OF

lai phân tích

ƠN

Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số lần phân bào và số NST trong tế bào con sau GP

cứu của Menđen

NH

NST

kq phép lai

QU Y

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

móng cho di truyền học Xác định kiểu gen 02 0,5 = 5%

Số câu 02 Số điểm 3,25đ 32,5%

05 2,5 25% 13 10đ = 100%

DẠ

Y

M

Đềkiểmtra Mãđề 1 A. Trắc nghiệm(2,5đ) Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả ở con lai không đồng tính: A. P: Bb x bb. B. P: BB x BB. C.P: BB x bb. D. P: bb x bb. Câu 2: Trường hợp nào sau đây có kiểu gen thuần chủng A. Aa. B. Aa và aa. C. aa và AA. D. AA, Aa và aa. Câu 3: Kết thúc lần phân bào I của giảm phân, bộ NST có trong mổi tế bào con là: A. Bộ đơn bội ở trạng thái đơn. B. Bộ đơn bội ở trạng thái kép. C. Bộ lưỡng bội ở trạng thái đơn. D. Bộ lưỡng bội ở trạng thái kép. Câu 4: Ai là người đã đặt nền móng cho di truyền học A. Men đen B. Moocgan C. New tơn D. Anhxtanh Câu 5: Ở chuộtđuôicongtrộihoàntoàn so vớiđuôithẳng: Cho laichuộtđuôicong TCvớichuôtđuôithẳng F 1thuđược:


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. Toànđuôicong B. Toànđuôithẳng C. 3 đuôicong: 1đuôi thẳng D. 1đuôi cong: 1 đuôithẳng Câu 6:Tínhđặctrưngcủanhiễmsắcthểlàgì ? A. Tếbàocủmỗiloàisinhvậtcómộtbộ NST đặctrưng (Vớisốlượngvàhìnhtháixácđịnh). B. Bộ NST đặctrưngđược di trìổnđịnh qua cácthếhệ . C. NST biếnđổi qua cáckỳcủaquátrìnhphânbào . D. Cả a vàb . Câu 7: Phéplaiphântíchdùngđể : A. Xácđịnh KG lăn B. Xácđịnh KG trội C. Xácđinh KG bố D. Xácđịnh KG mẹ Câu 8: Tạisaotỷlệ con traivà con gáisơsinhtrêndiệnrộngxắpxỉlà 1:1 A. Do sốgiaotửđựcbằngsốgiaotửcái B. Do 2 loạigiaotửmang NST X và NST Y cósốlượngtươngđương C. Do số con traibằngsố con gái D. Do xácsuấtthụtinhcủa 2 loạigiaotửđực( mang NST X và NST Y) làtươngđương. Câu 9. Giảmphântrải qua mấylầnphânbào? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 10. Từmộttếbàomẹsaugiảmphântạoramấytếbào con A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 B. Tựluận(7,5 điểm) Câu 1: (3 điểm)Trìnhbàynội dung củaphươngphápnghiêncứu di truyềncủa Menden. Câu 2: (1,5điểm)Thếnàolà di tryềnliênkết ? Ý nghĩacủa di truyềnkiênkết? Câu 3: (3 điểm) Ở chuộttínhtrạnglôngnâulàtrộihoàntoàn so vớitínhtrạnglôngđen. Khichochuộtlôngnâuthuầnchủnglaivớichuộtlôngđenthuầnchủngthuđược F1. Hãybiệnluậnvàlậpsơđồlaitừ P đến F1? Mãđề 2 A. Trắc nghiệm(2,5đ) Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả ở con lai không đồng tính: A. P:BB x bb. B. P: BB x BB. C.P: Bb x bb. D. P: bb x bb. Câu 2: Trường hợp nào sau đây có kiểu gen thuần chủng A. aa và AA B. Aa.. C.Aa và aa. D. AA, Aa và aa. .Câu 3: Ai là người đã đặt nền móng cho di truyền học A. Men đen B. Moocgan C. New tơn D. Anhxtanh Câu4: Ở chuộtđuôicongtrộihoàntoàn so vớiđuôithẳng: Cho laichuộtđuôicong TCvớichuôtđuôithẳng F 1thuđược: A. 1đuôi cong: 1 đuôithẳngB. Toànđuôithẳng C. 3 đuôicong: 1đuôi thẳng D. Toànđuôicong Câu 5:Tínhđặctrưngcủanhiễmsắcthểlàgì ? A. Tếbàocủmỗiloàisinhvậtcómộtbộ NST đặctrưng (Vớisốlượngvàhìnhtháixácđịnh). B. Bộ NST đặctrưngđược di trìổnđịnh qua cácthếhệ .


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

C. NST biếnđổi qua cáckỳcủaquátrìnhphânbào . D. Cả a vàb . Câu 6: Kết thúc lần phân bào I của giảm phân, bộ NST có trong mổi tế bào con là: A. Bộ đơn bội ở trạng thái đơn. B. Bộ đơn bội ở trạng thái kép. C. Bộ lưỡng bội ở trạng thái đơn. D. Bộ lưỡng bội ở trạng thái kép Câu 7: Phéplaiphântíchdùngđể : A. Xácđịnh KG lăn B. Xácđinh KG bố C. Xácđịnh KG trộiD. Xácđịnh KG mẹ Câu 8. Từmộttếbàomẹsaugiảmphântạoramấytếbào con A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu9: Tạisaotỷlệ con traivà con gáisơsinhtrêndiệnrộngxắpxỉlà 1:1 A. Do xácsuấtthụtinhcủa 2 loạigiaotửđực( mang NST X và NST Y) làtươngđương. B. Do 2 loạigiaotửmang NST X và NST Y cósốlượngtươngđương C. Do số con traibằngsố con gái D. Do sốgiaotửđựcbằngsốgiaotửcái Câu 10. Giảmphântrải qua mấylầnphânbào? A. 1 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 2lần B. Tựluận(7,5 điểm) Câu 1: (3 điểm)Trìnhbàynội dung củaphươngphápnghiêncứu di truyềncủa Menden. Câu 2: (1,5điểm)Thếnàolà di tryềnliênkết ? Ý nghĩacủa di truyềnkiênkết? Câu 3: (3 điểm) Ở chuộttínhtrạnglôngnâulàtrộihoàntoàn so vớitínhtrạnglôngđen. Khichochuộtlôngnâuthuầnchủnglaivớichuộtlôngđenthuầnchủngthuđược F1. Hãybiệnluậnvàlậpsơđồlaitừ P đến F1?

DẠ

Y

M

Mãđề 3 A. Trắc nghiệm(2,5đ) Câu 1: Kết thúc lần phân bào I của giảm phân, bộ NST có trong mổi tế bào con là: A. Bộ đơn bội ở trạng thái đơn. B.Bộ lưỡng bội ở trạng thái đơn. C. . Bộ đơn bội ở trạng tháiképD. Bộ lưỡng bội ở trạng thái kép. Câu 2: Ai là người đã đặt nền móng cho di truyền học A. Men đen B. Moocgan C. New tơn D. Anhxtanh Câu 3: Ở chuộtđuôicongtrộihoàntoàn so vớiđuôithẳng: Cho laichuộtđuôicong TCvớichuôtđuôithẳng F 1thuđược: A. ToànđuôithẳngB. Toànđuôicong C. 3 đuôicong: 1đuôi thẳng D. 1đuôi cong: 1 đuôithẳng Câu 4: Phép lai nào sau đây cho kết quả ở con lai không đồng tính: A. P: Bb x bb. B. P: BB x BB. C.P: BB x bb. D. P: bb x bb. Câu 5: Trường hợp nào sau đây có kiểu gen thuần chủng A. aa và AA. B. Aa và aa. C.Aa. D. AA, Aa và aa. Câu 6. Giảmphântrải qua mấylầnphânbào?


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 7. Từmộttếbàomẹsaugiảmphântạoramấytếbào con A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu8:Tínhđặctrưngcủanhiễmsắcthểlàgì ? A. Tếbàocủmỗiloàisinhvậtcómộtbộ NST đặctrưng (Vớisốlượngvàhìnhtháixácđịnh). B. Bộ NST đặctrưngđược di trìổnđịnh qua cácthếhệ . C. NST biếnđổi qua cáckỳcủaquátrìnhphânbào . D. Cả a vàb . Câu9: Phéplaiphântíchdùngđể : A.Xácđinh KG bố.B. Xácđịnh KG lăn C. Xácđịnh KG trộiD. Xácđịnh KG mẹ Câu10: Tạisaotỷlệ con traivà con gáisơsinhtrêndiệnrộngxắpxỉlà 1:1 A. Do xácsuấtthụtinhcủa 2 loạigiaotửđực( mang NST X và NST Y) làtươngđương. B. Do 2 loạigiaotửmang NST X và NST Y cósốlượngtươngđương C. Do số con traibằngsố con gái D.Do sốgiaotửđựcbằngsốgiaotửcái B. Tựluận(7,5 điểm) Câu 1: (3 điểm)Trìnhbàynội dung củaphươngphápnghiêncứu di truyềncủa Menden. Câu 2: (1,5điểm)Thếnàolà di tryềnliênkết ? Ý nghĩacủa di truyềnkiênkết? Câu 3: (3 điểm) Ở chuộttínhtrạnglôngnâulàtrộihoàntoàn so vớitínhtrạnglôngđen. Khichochuộtlôngnâuthuầnchủnglaivớichuộtlôngđenthuầnchủngthuđược F1. Hãybiệnluậnvàlậpsơđồlaitừ P đến F1?

Y

M

Đápán – biểuđiểm A. Trắc nghiệm(2,5đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Mã đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 Đápán A C B B A D Mã đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 Đápán C A A D D B Mã đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 Đápán C A B A A B

7 B

8 D

9 B

10 C

7 C

8 C

9 A

10 D

7 C

8 D

9 C

10 A

DẠ

B. Tựluận(7,5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nội dung phươngphápnghiêncứucủa Menden:


a (0,5 điểm)

A

F1

Aa

NH

G

ƠN

OF

FI CI A

L

- Tiếnhànhlaicáccặpbốmẹthuầntrủngvềmộthoặcmộtsốcặptínhtrạngnàođó, rồitheodõisự di truyềnriêngrẽcủatừngcặptínhtrạngđótrên con cháucủatừngcặpbốmẹ.(1,5 điểm) - Dùngtoánthốngkêđểphântíchsốliệuthuđược. từđórútraquyluật (1,5 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Di truyềnliênkếtlàhiệntượngmộtnhómtínhtrạngđược di truyềncùngnhauđượcquyđịnhbởicác gen trênmột NST, cùngphân li trongquátrìnhphânbào, cùngtổhợptrongquátrìnhthụtinh *Ý nghĩa của di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau. Câu 3: (3 điểm) Tínhtrạnglôngnâulàtrộicókiểu gen AA (0,5 điểm) Tínhtrạnglôngđenlàlặncókiểu gen aa (0,5 điểm) Sơđồlai P Lôngnâu x Lôngđen (0,5 điểm) AA aa

DẠ

Y

M

QU Y

F1 100% lôngnâucókiểu gen Aa (0,5 điểm)

(0,5 điểm)


FI CI A

L

BỘ ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ CÁC KHỐI LỚP 6,7,8,9 ĐƯỢC BIÊN SOẠN CÔNG PHU,CÓ MA TRẬN, ĐẢM BẢO YÊU CẦU CHUẨN KIẾN THỨC,KĨ NĂNG, NĂNG LỰC THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI PPDH MÔN: LỊCH SỬ 7 ĐỀ GIỮA KÌ I

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu nội dung của chương trình lịch sử thế giới và chương trình lịch sử Việt Nam của nước Đại Việt thời Lý, thời Trần của học sinh. Kết quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá việc học tập của mình trong thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thật cần thiết. - Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của hs về lịch sử từ bài 1 đến bài 18. - Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức, tinh thần, thái độ, ý thức học tập bộ môn. - Giáo viên rút kinh nghiệm trong giảng dạy và ra đề. 2. Thái độ: Giáo dục tính tự giác trong học tập, tính tư duy độc lập trong làm bài kiểm tra, yêu thích bộ môn, ham học hỏi, tìm hiểu lịch sử Việt Nam, thế giới. 3. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn, trình bày vấn đề, vận dụng kiến thức để phân tích, nhận xét, lập luận vấn đề. 4.Định hướng phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề; nhận thức tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận. - Tỉ lệ: 50% (TNKQ) và 50% (TL) III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ.

DẠ

Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng Thấp

TN

TL

TN

TL

TN

Tổng

Cao TL

TN

TL


Chủ đề

-Nhận xét sự khác nhau giữa thành thị và lãnh địa

Số Số câu: câu:4 Số Số điểm: điểm:1 Tỉ lệ: Tỉ lệ:10%

Số câu:1 Số điểm:0, 25 Tỉ lệ:2,5%

M

-

Y

DẠ

OF ƠN NH -Hiểu được quá trình Ngô Quyền xây dựng nền độc lập tự chủ như thế nào?

Đánh giá được việc làm của Ngô Quyền và Thái hậu Dương Vân Nga.

Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%

QU Y

Chủ đề 2: Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

FI CI A

L

-Nêu được phong Chủ đề trào cải 1; cách Lịch sử tôn thế giới giáo và trung đặc đại. điểm các nước ĐNA.

Số câu: 5 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 12,5%

Vẽ được sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô. Nêu nhận xét Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 3 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% 2


Y

-Nhớ Chủ đề được ý -Nhớ 4: nghĩa đuợc Nước lịch sử bộ luật Đại của 3 của nhà Việt lần Trần. thời kháng Trần(th chiến

DẠ

Số câu: 1 Số điểm:0, 25 Tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 5 Số điểm:1,2 5 Tỉ lệ: 12,5%

Hiểu được nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng

L

FI CI A OF ƠN

QU Y M

Số câu: 3 Số câu: Số Số điểm: điểm: 0,75 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 7,5%

-Lý giải vì sao thời Lys cấm giết trâu bò . -Mục đích xâm lược ĐV của quân Tống và kế sách của nhà Lý

-Đánh giá về giá trị của Thăng Long.

NH

- Biết được hoàn cảnh thành lập nhà Lý. - Hiểu được Chủ đề bộ luật 3: đầu Nước tiên Đại của nhà Việt nước ta thời được Lý(thế ban kỷ XI – hành là XII) bộ luật nàovà - Hiểu được ý nghĩa kháng chiến chống Tống

-Thấy được điểm giống nhau trong 3 lần kháng

Số câu: 9 Số điểm: 2,25 Tỉ lệ: 22,5% Rút ra được điểm giống và khác trong cách đánh giặc của nhà Trần.

3


lợi của kháng chiến chống Mông – Nguyên và cải cách của Hồ Quý Ly.

chiến của nhà Trần.

Số câu: 1 Số câu: Số Số điểm: điểm: 0,25 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 2,5%

Số câu: Số câu: 2 1/2 Số Số điểm: điểm: 2 0,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% 5%

Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 2,5%

½ 2 20%

8 2 20%

OF

ƠN NH

8 2 20%

½ 1 10%

QU Y

TS câu: TS điểm: Tỉ lệ:

L

chống quân Mông – Nguyên .

FI CI A

ế kỷ XIII – XIV)

3 0,75 7,5%

½ 1 10%

1 0,25 2,5%

Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% ½ 1 10%

Số câu: 5 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% 22 10 100%

M

IV. Đề kiểm tra : A. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)Chọn phương án đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài

DẠ

Y

Câu 1. Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra đầu tiên ở đâu ? A. Pháp. B. Đức. C. Thuỵ sĩ. D. Anh. Câu 2. Nội dung nào không phải nguyễn nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo ? A. Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân. B. Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên. C. Giáo hội dựa vào kinh thánh của đạo Ki-tô bóc lột nhân dân về mặt tinh thần. D. Xã hội bị kìm hãm bởi tư tưởng giáo hội. Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, tình hình khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì? 4


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. B. Các quốc gia phong kiến dân tộc phát triển thịnh đạt. C. Các quốc gia phong kiến dân tộc bị suy thoái. D. Đông Nam Á bị thực dân phương Tây xâm lược. Câu 4. Thời kì phát triển nhất của vương quốc Camphuchia là thời kì A. Ăngcovát. B. Ăngco C. Ăngcothom. D. Uđông. Câu 5. Ý nào sau đây đúng với nhân xét: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm. B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến. C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất. D. Thành thị là nơi buôn bán. Câu 6. Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ thể hiện A. quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc. B. nước ta không phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc. C. sức mạnh của dân tộc ta. D. uy quyền của Ngô Quyền. Câu 7. Việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua có ý nghĩa gì? A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn. B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều. C.Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy. D.Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

DẠ

Y

M

Câu 8. Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào? A.Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tông xâm lược. B.Sau khi dẹp loạn ở trong nước. C. Sau khi Lê Long Đĩnh qua đời, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê. D. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống nhà Tiền Lê. Câu 9. Nhà Lý ban hành bộ luật A. Hình thư. B. Hình luật. C. Hình văn. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 10. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A) Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh. B) Trâu, bò là động vật quý hiếm. C) Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. D) Trâu, bò là động vật linh thiêng Câu 11.Thế kỉ XI Thăng Long được đánh giá như thế nào? A.Là kinh đô của nước Đại Việt. 5


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

B.Vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị quy mô lớn trong khu vực và thế giới lúc bấy giờ. C. Thương cảng lớn của Đại Việt. D. Trung tâm buôn bán của khu vực. Câu 12. Nhà Tống tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt để A. Trả thù Đại Việt. B. xâm chiếm Đại Việt trở thành nước lệ thuộc. C. giải quyết những khó khăn trong nước. D. làm bàn đạp tấn công Cham-pa. Câu 13. Nhà Lý có kế sách gì dành thế chủ động đối với cuộc xâm lược Tống ? A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi. B. Tuyển thêm quân sĩ. C. Tăng cường luyện tập. D. Mở cuộc tiến công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở phần biên giới. Câu 14.Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị đánh quân Tống ? A. Xây dựng phòng tuyến biên giới phía bắc. B. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt. C. Xây dựng phòng tuyến ở cửa sông Bạch Đằng. D. Xây dựng phòng tuyến ở kinh thành. Câu 15. Tại sao quân Tống bị chặn ở bờ bắc sông Như Nguyệt? A.Quân ta có tướng giỏi Lý thường Kiệt chỉ huy. B.Bị quân ta chặn đánh ở cửa ải biên giới. C.Có phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt rất kiên cố. D.Quân Tống ốm đau, bệnh tật do thiếu lương thực và không hợp thời tiết. Câu 16. Nội dung nào không phải là ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống ? A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta. B. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước. C. Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập dân tộc. D.Mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài ở nước ta.

DẠ

Y

Câu 17: Nhà Trần ban hành bộ luật mới với tên gọi là gì? A. Quốc triều hình luật B. Hình thư C. Hồng Đức D. Hoàng triều luật lệ Câu 18. Điểm giống nhau trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên –Mông của nhà Trần là gì? A. Kiên quyết bảo vệ kinh thành Thăng Long. B. Chỉ cho người già, trẻ em, phụ nữ đi sơ tán. C. Thực hiện chủ trương “ Vườn không nhà trống”. 6


OF

FI CI A

L

D. Tổ chức tập trận và duyệt binh. Câu 19.Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? A.Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. B.Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng. C.Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ. D.Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba. Câu 20. Cải cách của Hồ Quý Ly đối với gia nô và nô tì như thế nào? A. Đã giải phóng thân phận nô lệ B. Chưa giải phóng thân phận nô lệ. C. Chuyển gia nô và nô tì trở thành nông dân tự do. D. Gia nô và nô tì không còn lệ thuộc quan lại. B, TỰ LUẬN (7,0 điểm)

ƠN

Câu 1: (2 điểm)

Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ như thế nào? Em hãy vẽ và nêu nhận xét sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô?

M

QU Y

NH

Câu 2. ( 3,0 điểm). Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với hai lần trước?

HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: LỊCH SỬ 7

PHẦN A: TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

D

C

B

A

A

D

C

A

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

DẠ

Y

Câu hỏi Đáp án Câu

7


C

D

B

C

D

A

C

PHẦN B: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Đáp án

Câu 1

D

B

FI CI A

Đáp B án

ƠN

OF

. - Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. - Tiến hành xây dựng đất nước: + Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình mới theo chế độ quân chủ (vua đứng đầu) + Cử các tướng lĩnh coi giữ ở những nơi quan trọng + Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô

NH

Vua Vua

Quan văn

L

hỏi

Điểm 2 điểm

0,5 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ

Quan võ võ

QU Y

Thứ sử các châu

> Nhận xét: Bộ máy còn rất đơn giản. 2

M

* Ý nghĩa: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại việt của đế chế MôngNguyên, bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc. - Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược. - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.

3 điểm

0,75 0,5 0,75

DẠ

Y

*Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với hai lần trước: +Giống:Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. +Khác: Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của

0,25 đ

0,5 8


L

0,5

FI CI A

Trương Văn Hổ để quân Mông-Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động khó khăn. - Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc.

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 8

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – LỚP 8

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

I. Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức về hai cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945); cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và đánh giá được công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941); tình hình châu Âu, châu Á và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939; sự phát triển của văn hoá, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của mình trong các nội dung tiếp theo. - Thực hiện đúng theo yêu cầu trong phân phối chương trình. - Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên để điều chỉnh nội dung, hình thức, phương pháp, dạy học. - Về kiến thức: qua bài kiểm tra củng cố và hoàn thiện kiến thức sau: + Nêu; giải thích, nhận xét/đánh giá được về nguyên nhân, diễn biến, tác động của hai cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). + Trình bày; đánh giá được về tác động, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917; Chính sách kinh tế mới và đánh giá được công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941). + Nêu; giải thích; nhận xét/đánh giá được tình hình kinh tế châu Âu, châu Á và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) và tác động của nó. + Nêu; giải thích; nhận xét được sự phát triển của văn hoá, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX và sự hình thành và phát triển của nền văn hóa Xô viết. - Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn, trình bày vấn đề, viết bài, vận dụng kiến thức để phân tích, nhận xét, lập luận vấn đề. - Thái độ: Nhận thức đúng những vấn đề lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân. - Định hướng phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề; nhận thức tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. II. Hình thức kiểm tra: - Hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận. - Tỉ lệ: 50% (TNKQ) và 50% (TL) III. Bảng ma trận: 9


Tỉ lệ: 5% Số điểm:0,5 Số câu: 2

DẠ

Y

4. Sự phát triển của văn hoá, khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX (2 tiết) Tỉ lệ%: 15% Điểm: 1,5

L OF

Tỉ lệ: 10% Số điểm: 1 Số câu: 1

- Trình bày được chính sách Kinh tế mới của Liên Xô

Tỉ lệ: 15% Số điểm: 1,5 Số câu: 1 Nêu được tình hình chung các nước châu Âu, châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Tổng

FI CI A

Tỉ lệ: 5% Số điểm: 0,5 Số câu: 2

M

3. Châu Âu, châu Á và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) (6 tiết) Tỉ lệ%: 45% Điểm: 4.5

Tỉ lệ: 5% Số điểm: 0,5 Số câu: 2

Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL - Nhận xét được nguyên nhân dẫn đến hai cuộc chiến tranh thế giới.

Số câu TN: 4 Số câu TL: 1 Tỉ lệ: 20% Số điểm: 2

- Nhận xét được tác động, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Đánh giá được công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941)

ƠN

2. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941) (3 tiết) Tỉ lệ%: 20% Điểm: 2

Thông hiểu TN TL - Giải thích được các diễn biến chính của hai cuộc chiến tranh thế giới.

NH

1. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (3 tiết) Tỉ lệ%: 20% Điểm: 2

Nhận biết TN TL - Nêu được nguyên nhân, diễn biến hai cuộc chiến tranh thế giới

- Giải thích được bối cảnh, nội dung, ý nghĩa của Chính sách mới

QU Y

Tên chủ đề

Tỉ lệ: 5% Số điểm: 0,5 Số câu: 2

Tỉ lệ: 15% Số điểm: 1,5 Số câu: 1/2

Tỉ lệ:5% Số điểm: 0,5 Số câu: 2 - Đánh giá được tình hình các nước châu Âu, châu Á, nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Rút ra được điểm chung yếu tố tác động đến tình hình các nước châu Âu, châu Á và nước Mĩ trong những năm 1918 – 1939 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10% 10% Số Số điểm: 1 điểm: 1 Số câu: Số câu: 4 1/2

- Nêu được sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XIX

- Giải thích được sự hình thành và phát triển của nền văn hóa Xô viết

- Nhận xét được sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XIX - Đánh giá được tác động của nền văn hóa Xô viết

Tỉ lệ: 5% Số điểm: 0,5 Số câu: 2

Tỉ lệ: 5% Số điểm: 0,5 Số câu: 2

Tỉ lệ: 5% Số điểm: 0,5 Số câu:

Số câu TN:2 Số câu TL: 1 Tỉ lệ: 20% Số điểm: 2

Số câu TN:8 Số câu TL:1 Tỉ lệ: 45% Số điểm: 4,5

Số câu TN: 6 Số câu TL: 0 Tỉ lệ: 15%

10


Tổng

Tỉ lệ: 30% Số điểm: 3 Số câu: TN: 6; TL: 1

Tỉ lệ: 15% Số điểm: 1,5 Số câu: 6

Tỉ lệ: 15% Số điểm: 1,5 Số câu: 1/2

Tỉ lệ: 30% Số điểm: 30 Số câu: TN: 6; TL: 1/2

2 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 15% 10% Số Số điểm: điểm: 1 Số câu: 1,5 Số câu: 1 6 Tỉ lệ: 25% Số điểm: 2,5 Số câu: TN: 6; TL: 1

Tỉ lệ: Tỉ lệ: 5% 10% Số Số điểm: điểm: 1 0,5 Số câu: Số câu: 1/2 2 Tỉ lệ: 15% Số điểm: 1,5 Số câu: TN: 2; TL: 1/2

Số điểm: Số câu TN:20 Số câu TL:3 Tỉ lệ: 100% Số điểm: 10 Tỉ lê: 100% Số điểm: 10 Số câu: TN: 20; TL: 3

L

Tỉ lệ: 15% Số điểm: 1,5 Số câu: 1

FI CI A

Tỉ lệ: 15% Số điểm: 1,5 Số câu: 6

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

IV. Đề kiểm tra học kì I – lớp 8: A. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1. Trong giai đoạn đầu (1914 – 1916), ưu thế cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc về A. Đức, Áo – Hung. B. Anh, Pháp. C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Đức, Áo – Hung, Nga. Câu 2. Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A. Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. B. Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. C. Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. D. Mĩ nhảy vào tham chiến. Câu 3. Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A. Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. B. Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. C. Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng. D. Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành. Câu 4. Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A. cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. B. cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. C. cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. D. cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Câu 5. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đã rút ra bài học gì từ nghĩa của Cách mạng tháng Mười năm 1917 cho cuộc đấu tranh giải phóng? A. Phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động. B. Sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền. C. Xây dựng chính quyền chuyên chính vô sản. 11


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

D. Tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. Câu 6. Nhận xét nào dưới đây là đúng nhất về công cuộc công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô những năm 1928 – 1937? A. Xây dựng được tiềm lực to lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. B. Đưa Liên Xô trở thành nước công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). C. Liên Xô đã trở thành “cường quốc giáo dục” với thành tựu rực rỡ về khoa học, kĩ thuật; văn hóa, nghệ thuật. D. Xây dựng được một “xã hội nhân văn” không có cảnh người bóc lột người. Câu 7. Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A. bị suy sụp về kinh tế. B. mất hết thuộc địa. C. thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. D. nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. Câu 8. Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì muốn A. thoát khỏi khủng hoảng. B. khẳng định sức mạnh quân sự. C. xâm chiếm hệ thống thuộc địa. D. đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. Câu 9. Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A. các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. B. cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. C. sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. D. Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A. Tạo tiền lực kinh tế để xuất khẩu tư bản. B. Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. C. Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. D. Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. Câu 11. Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A. chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế. B. nền kinh tế có chuyển biến lớn. C. phong trào công nhân phát triển mạnh. D. các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng. Câu 12. Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A. Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. 12


FI CI A

L

B. Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. C. Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. D. Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A. Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. B. Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. C. Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. D. Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt.

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 14. Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A. chủ nghĩa phát xít. B. chủ nghĩa đế quốc, phát xít. C. chủ nghĩa đế quốc. D. chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. Câu 15. Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A. cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. B. những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản. C. nhiều phát minh khoa học ra đời. D. đời sống của nhân dân được nâng cao. Câu 16. Mặt trái của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX đã đưa đến A. sản xuất ra những vũ khí giết người hàng loạt. B. tình trạng ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp. C. nhiều bệnh tật hiểm nghèo xuất hiện. D. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng gay gắt. Câu 17. Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết?

M

A. Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. C. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin. D. Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại.

Y

Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu to lớn và rực rỡ của nền văn hoá Xô viết đạt được đầu thế kỉ XX?

DẠ

A. Đứng đầu thế giới về các phát minh khoa học, nhiều nhà khoa học được vinh danh.

B. Xoá bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học, sáng tạo chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết. 13


C. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, là một đất nước có trình độ văn hoá cao, đội ngũ trí thức sáng tạo.

FI CI A

L

D. Nền khoa học - kĩ thuật Xô viết đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học - kĩ thuật thế giới. Câu 19. Nhận xét nào dưới đây là đúng về ý nghĩa to lớn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX? A. Làm cho cuộc sống vật chất và tinh thần của con người được nâng cao rõ rệt. B. Các phát minh khoa học – kĩ thuật đều được áp dụng vào đời sống.

OF

C. Đã có đóng góp lớn nhất vào sự phát triển chung của nền văn minh nhân loại. D. Cài thiện đời sống nhân dân, nâng cao hiểu biết của con người.

Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là đúng về nguyên nhân quyết định dẫn đến sự hình thành và phát triển nền văn hóa Xô viết?

ƠN

A. Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. B. Chủ trương đúng đắn của Nhà nước Liên Xô.

C. Ý thức xây dựng một nền văn hóa tự chủ của người dân.

M

QU Y

NH

D. Truyền thống lâu đời của nền văn hóa Nga. B. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. (1,5điểm) Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ thứ hai (1939 – 1945). Câu 2. (1,5điểm) Chính sách mới đã có tác động gì đến nước Mĩ những năm 1929 – 1939? Câu 3. (2điểm) Nêu những yếu tố tác động đến tình hình các nước châu Âu, châu Á và nước Mĩ trong những năm 1918 – 1939. Trong các yếu tố đó yếu tố nào đóng vai trò chính và tại sao? VI. Đáp án và biểu điểm: 1. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A

DẠ

Y

1. Tự luận: Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945): - (0,5 điểm) Nguyên nhân sâu xa là do mâu thuẫn về sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc. - (0,5 điểm) Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

14


OF

FI CI A

L

- (0,5 điểm) Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xoá bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Câu 2. (1,5 điểm) Chính sách mới đã có tác động gì đến nước Mĩ những năm 1929 – 1939? - (0,75 điểm) Góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế. - (0,75 điểm) Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng. Câu 3. (2điểm) Nêu những yếu tố tác động đến tình hình các nước châu Âu, châu Á và nước Mĩ trong những năm 1918 – 1939. Trong các yếu tố đó yếu tố nào đóng vai trò chính và tại sao? - (0,75 điểm) Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. - (0,75 điểm) Những chính sách của các nhà nước để giải quyết tình hình trên. - (0,5điểm) Lựa chọn yếu tố quyết định và giải thích lí do chọn.

ƠN

LỚP 9

NH

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 9 GIỮA HỌC KÌ 1 (Thời gian làm bài 45 phút)

DẠ

Y

M

QU Y

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trong phần đầu học kì I lớp 9 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết qủa kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. Về kiến thức: qua bài kiểm tra củng cố và hoàn thiện kiến thức sau + Biết được tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX và từ những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX + Nêu , giải thích , đánh giá được quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á, Châu Phi , Mĩ la tinh. - Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lựa chọn, trình bày vấn đề, viết bài, vận dụng kiến thức để phân tích, nhận xét, lập luận vấn đề. - Thái độ: Nhận thức đúng những vấn đề lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân. - Định hướng phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề; nhận thức tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. II. Hình thức kiểm tra: - Hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận. - Tỉ lệ: 50% (TNKQ) và 50% (TL). III. Bảng ma trận: 15


TN

TL

Tỉ lệ

Tỉ lệ 5%

Y

VËn dông cao TL

TN

Céng

TL

ƠN

HS biết được sự khủng hoảng và tan rã của liên bang xô viết và các nước Đông Âu.

DẠ

2.Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến giữa những

TN

TL

NH

Số điểm 0,5

TN

QU Y

Số điểm

M

Số câu 2

VËn dông

OF

HS biết 1.Liên được thời Xô và gian hoàn các thành kế nước hoạch công Đông cuộc khôi Âu từ phục kinh năm tế và 1945 những thành tựu đến giữa về khoa những học kĩ thuật năm 70 của thế kỉ XX Số câu

Th«ng hiÓu

L

Tªn chñ ®Ò

NhËn biÕt

FI CI A

Mức độ

Số câu : TN: 2 TL : 0 Số điểm 0,5 Tỉ lệ

5%

Giải thích được mục đích ra đời và sự ngừng hoạt động của khối SEV 16


FI CI A

L

năm 90 của thế kỉ XX

Số câu 1

Số câu 2

Số điểm

Số điểm 0,25

Số điểm 0,5

Tỉ lệ

Tỉ lệ 2,5%

Tỉ lệ 5%

3. Các nước Châu Á

Biết được những nét nổi bật của châu Á.

Hiểu được tại sao người ta dự đoán rằng “ thế kỉ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”

Lí giải được sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa to lớn như thế nào ?

So sánh sự giống nhau cơ bản của công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc với công cuộc đổi mới ở Việt

Số câu

Số câu 2

Số câu 1

Số câu 1

Số câu 1

Số điểm

Số điểm 0,5

Số điểm 0,25

Số điểm 1

Số điểm 0,25

Tỉ lệ

Tỉ lệ 5%

Tỉ lệ 2,5% Tỉ lệ 10%

Nêu được mục tiêu của tổ

Số câu : TN 2 TL : 0 Số điểm 0,75 Tỉ lệ 7,5%

ƠN

NH

QU Y M

Y DẠ

4. Các Biết được nước những nét Đông nổi bật của

OF

Số câu

Tỉ lệ 2,5%

Số câu: TN:4 TL: 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20 %

Lí giải được từ những 17


Số câu

Số câu 3

Số câu ½

Số câu ½

Số điểm 0,75

Số điểm 1

Số điểm 2

Tỉ lệ 7,5%

Tỉ lệ 10%

Tỉ lệ 20 %

Số câu 2

Số điểm

Số điểm 0,5

Tỉ lệ

Tỉ lệ 5%

6.Các nước Mĩ La Tinh

HS biết được tình hình chung của các nước Mĩ Latinh

NH

Số câu

Lí giải được vì sao châu Phi có tên gọi là “năm châu Phi”

Y

DẠ

Số câu : TN:3 TL: 1 Số điểm 3,75 Tỉ lệ 37,5%

QU Y

Biết được kí hiệu viết tắt của tổ chức liên minh khu vực

Số câu : TN:1 TL: 0 Số điểm 0,75 Tỉ lệ 7,5 %

Số câu 1

Số điểm 0,25

5. Các nước Châu Phi

M

Số điểm Tỉ lệ

L

năm 90 của thế kỉ XX một chương mới mở ra ở Đông Nam Á?

FI CI A

chức ASEAN

OF

châu Á.

ƠN

Nam Á

Tỉ lệ 2,5%

Nhận xét được cao trào đấu tranh giải

Đánh giá được vai trò của Nen – xơn 18


Số câu 3

Số câu 1

Số điểm

Số điểm 0,75

Số điểm 0,25

Tỉ lệ

Tỉ lệ 7,5%

Số câu

Số câu : TL: 1/2 TN : 12

Số điểm

Số điểm : 4

NH

L

Số câu: TN: 4 TL: 1+ ½

Số câu : TN:4 TL : 0

Số câu : TN: 0 TL: 1

Số điểm :4

Số điểm 1

Số điểm 1

QU Y

Tỉ lệ :40 %

Tỉ lệ 2,5%

Tỉ lệ: 40%

Tỉ lệ 10 %

Tỉ lệ 10 %

Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10 %

Số câu : TN:4 TL: 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20 %

Tỉ lệ 100 % Số điểm 10 Số câu TN: 20 TL: 3

M

Tỉ lệ

ƠN

Số câu

Man đê la đối với phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacth ai

FI CI A

OF

phóng dân tộc ở Mĩ latinh trong những năm 60-80 của thể kỉ XX

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Trắc nghiệm ( 5 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng.

DẠ

Y

Câu 1.Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế ( 1946-1950 ) của Liên Xô đã hoàn thành trong thời gian bao lâu ? a. 4 năm 2 tháng. b. 4 năm 3 tháng. c .4 năm 6 tháng. 19


FI CI A

Câu 2. Năm 1949, Liên Xô đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây? a. Chế tạo thành công bom nguyên tử. b. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. c. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn. c. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất.

L

d. 4 năm 7 tháng.

OF

Câu 3 . Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật? a. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. b. Chế tạo thành công bom nguyên tử. c. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. d. Phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất.

NH

ƠN

Câu 4. Nhân tố quan trọng nào giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950? a. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. b. Tinh thần tự lực tự cường. c. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật. d. Sự hợp tác giữa các nước XHCN.

M

QU Y

Câu 5. Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV) được thành lập 8/1/1949 nhằm mục đích gì ? a. Xây dựng nhanh chủ nghĩa xã hội ở các nước. b. Giúp đỡ lẫn nhau giữa giữa các nước . c. Thúc đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa giữa các nước xã hội chủ nghĩa. d.Thúc đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 6. Ngày 28/6/1991 Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV) quyết định chấm dứt hoạt động vì a. sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước. b. sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. c. sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô. d. sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở đông Âu và Liên Xô.

DẠ

Y

Câu 7. Tại sao người ta dự đoán rằng “ thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của Châu Á” ? a. Họ dựa vào dự đoán của Liên hợp quốc. b. Từ nhiều thập niên qua một số nước như Nhật Bản , Hàn Quốc, Trung Quốc , Xingapo…đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. c. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm và sôi nổi nhất. d. Châu Á có nhiều thành tựu trong lĩnh vực công nghiệp. Câu 8. Ai đã tuyên bố sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1949 ? 20


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

aTưởng giới Thạch. b. Mao Trạch Đông. b. Tôn Trung Sơn. c. Hồ Cẩm Đào. Câu 9.Sự giống nhau cơ bản của công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc với công cuộc đổi mới ở Việt Nam là a. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. b. tập trung đổi mới về chính trị. c. tập trung phát triển khoa học kỉ thuật. d. tập trung phát triển thương mại quốc tê. Câu 10. Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX tình hình nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là gì? a. Tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập. b. Hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập. c. Các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới. a. Tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO). Câu 11. Sau năm 1945 khi quân Anh trở lại xâm lược Malaixia thì nhân dân Malaixia đã làm thế nào? a. Đấu tranh vũ trang chống Anh. b.Thỏa hiệp với Anh. c.Chấp nhận chế độ cai trị của Anh. d.Rút vào rừng để chờ thời cơ. Câu 12. Mĩ đã thiết lập căn cứ quân sự ở những quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á? a. Bru nây, Xingapo b. Thái Lan, Philippin c. Mianma, Inđô neexia. d.Bru nây, Lào Câu 13.Những quốc gia nào sau đây không tham gia khối SEATO? a.Inđô nê xia, Ma-lai-xia b.Mianma, ÚC c.Thái Lan, Pakixtan d. Anh , Pháp, Philippin Câu 14. Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đòi độc lập đã diễn ra sôi nổi và nổ ra sớm nhất ở a.Đông Phi b.Tây phi c.Nam phi d.Bắc phi Câu 15. Tổ chức nào là liên minh khu vực ở châu Phi? a. ASEAN b. NATO 21


ƠN

OF

FI CI A

L

c. AU d. SEATO Câu 16. Vì sao năm 1960 được gọi là “năm châu Phi”? a. Đây là cách gọi quy định của Liên hợp quốc. b. Có quốc gia đầu tiên ở Châu Phi được độc lập. c. Tổ chức thống nhất châu Phi ra đời. d. Có 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập. Câu 17. Từ những năm 60-80 của thế kỉ XX Mĩ- la-tinh được ví như a.lục địa cách mạng. b.lục địa tự do. c. lục địa bùng cháy. d.lục địa mới trỗi dậy. Câu 18: Cu Ba được mệnh danh là a. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh. b. lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở khu vực Mĩ latinh. c. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ. d.lá cờ đầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh.

NH

Câu19:Câu nói nào sau đây thể hiện tình đoàn kết của nhân dân Cu Ba đối với nhân dân Việt Nam? a. Các đồng chí hãy phất cao lá cờ này tại sào huyệt Sài Gòn. b.Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình. c.Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình. d. Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả tính mạng của mình.

Y

M

QU Y

Câu 20. Nội dung nào không phải kết quả của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ- la -tinh những năm 60 đầu những năm 80 của thế kỷ XX ? a. Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ. b. Các chính phủ dân tộc – dân chủ được thành lập ở nhiều nước. c. Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ. d. Chế độ thực dân thân Mĩ bị sụp đổ hoàn toàn . II. Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1.( 1 điểm ). Năm 1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa như thế nào ? Câu 2.( 3 điểm ). Hoàn cảnh ra đời , mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là gì ? Tại sao nói: Từ những năm 90 của thế kỉ XX “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” Câu 3. (1 điểm ) Đánh giá vai trò của Nen –xơn –Man đê la đối với phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai. III. Đáp án và biểu điểm: 1. Trắc nghiệm( 5 điểm ) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp b án

a

d

b

d

d

b

b

a

b

a

b

a

d

c

d

c

a

b

d

DẠ

1

22


Câu 1. (1điểm)

Nội dung

FI CI A

Câu

L

2. Tự luận: ( 5 điểm ) Điểm

Năm 1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa như thế nào?

OF

-Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc, hàng nghìn 0,25 năm của chế độ phong kiến. 0,25

-Hệ thống xã hội chủ nghĩa được lối liền từ Âu sang châu Á

0,5

ƠN

Hoàn cảnh ra đời , mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là gì ? Tại sao nói: Từ những năm 90 của thế kỉ XX “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” ?

NH

Câu 2. (3 điểm)

- Đưa nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do .

QU Y

*Sự ra đời - Sau khi giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài 0,5 đối với khu vực. -Ngày 8-8 -1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN ) đã đươc thành lập tại Băng Cốc (Thái lan ) …

M

-Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua 0,5 những nồ lực tác giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

DẠ

Y

-Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX , sau “ chiến tranh lạnh” 0,5 và vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết bằng việc kí kết hiệp định Pa ri về Cam-pu-chia, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

- Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN 0,5 -ASEAN từ sáu nước đã phát triển thànhn mười nước thành viên. Mười nước Đông Nam Á đều đứng trong một tổ chức thống nhất , 23


FI CI A

L

- Trên cơ sở đó ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang 0.5 hợp tác kinh tế đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh. -Với 10 thành viên , ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với với những hợp tác kinh tế (AFTA,1992) và hợp tác an ninh ( diễn đàn khu vực ARF , 1994) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực.

0,5

Câu 3. (1 điểm)

OF

- Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á. Đánh giá vai trò của Nen –xơn –Man đê la đối với phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ?

0,5

0,5

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

-Nen-xơn Man-đê-la là người đứng đầu tổ chức ANC đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi nổi dậy đấu tranh chống lại sự thống trị của chính quyền da trắng, đòi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc A-pác -thai. - Năm 1993 chế độ phân biệt chủng bị xóa bỏ. Sau đó ông đã trở thành vị tổng thống da đen đầu tiên ở Cộng hoà Nam Phi ..

24


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.