ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ
vectorstock.com/28062424
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
BỘ ĐỀ MỨC 7 THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 BÀI THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN THI THÀNH PHẦN VẬT LÝ WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ SỐ 1
Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:……………………….. Câu 1: Điện tích của một notron có giá trị là B. 6,1.10 19 C. A. 1, 6.1019 C.
C. 1, 6.10 19 C.
FF IC IA L
(Đề thi gồm 5 trang)
D. 0 C.
Câu 2: Một điện trở R được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động , điện trở
O
trong r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I . Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn được xác định bởi B. U N IR . C. U N Ir . D. U N IR . A. U N Ir .
N
H
Ơ
N
Câu 3: Hạt tải điện kim loại là A. lỗ trống. B. electron. C. ion dương. D. ion âm. Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ. B. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực đại. C. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực tiểu. D. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ bằng 0. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Trong dao động điều hòa, thời ngắn nhất để con lắc đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng 2 lần liên tiếp là
U
Q
A. 2k 1
Y
k m 1 k m . B. t . C. t . D. t . k 3 m 3 k 3 m Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng A. t
M
với k 0, 1, 2,... 2 C. 2k 0,5 với k 0, 1, 2,...
B. 2k với k 0, 1, 2,... D. k 0, 25 với k 0, 1, 2,...
ẠY
KÈ
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn B. d1 d 2 n 0,5 với n 0, 1, 2,...
C. d1 d 2 n 0, 25 với n 0, 1, 2,...
D. d1 d 2 2n 0, 75 với n 0, 1, 2,...
D
A. d1 d 2 n với n 0, 1, 2,...
Câu 9: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật Lý của âm? A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t 0 vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức
1
B. i CU cos t . 2 U D. i cos t . C 2
A. i CU cos t . 2 U C. i cos t . C 2
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos t U 0 0 vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
FF IC IA L
thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng tần số góc của dòng điện, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện giảm. C. Tổng trở của mạch giảm. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng. Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E0
. Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là e2 và e3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây ?
3E 2 3E 2 E02 E2 . B. e2 .e3 0 . C. e2 .e3 0 . D. e2 .e3 0 . 4 4 4 4 Câu 13: Trong không gian Oxyz , tại một điểm M có sóng điện từ lan truyền qua như hình vẽ. Nếu vecto a biểu diễn phương chiều của v thì vecto b và c lần lượt biểu diễn z A. cường độ điện trường E và cảm ứng từ B . c E E B. cường độ điện trường và cường độ điện trường . y O C. Cảm ứng từ B và cảm ứng từ B . b D. Cảm ứng từ B và cường độ điện trường E . M
N
H
Ơ
N
O
A. e2 .e3
x
a
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
Câu 14: Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được A. một dãi sáng trắng. B. một dãi có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Câu 15: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là , khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là D D D 2D A. . B. . C. . D. . 2a 4a a a Câu 17: Hiện nay, điện năng có thể được sản xuất từ các “tấm pin năng lượng Mặt Trời”, pin này hoạt động dựa vào hiện tượng? A. Quang điện ngoài. B. Cảm ứng điện từ. C. Quang điện trong. D. Tự cảm.
2
Câu 18: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính 16r0 , khi đám nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này có thể phát ra là A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các hạt pozitron? B. Tia . C. Tia . D. Tia . A. Tia . A Z
X được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết khối
FF IC IA L
Câu 20: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
lượng của proton, notron và hạt nhân lần lượt là m p , mn , mX .
m A.
p
mn mX c 2 A
Zm p A Z mn mX c 2 B. . A
.
Zm p A Z mn mX c 2 Zm p A Z mn mX c 2 . D. . C. Z A Z Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa. Chu kì biến l . g
B. T 2
g . l
C. T
g . l
D. T 2
l . g
N
A. T
O
đổi của động năng bằng
Ơ
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R 40 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L 30 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là
H
A. 1. B. 0,5. C. 0,8. D. 0,6. Câu 23: Một mạch kín (C ) đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa (C ) ,
Q
U
Y
N
chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 0,1 s cảm (C ) ứng từ giảm đều theo thời gian làm từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch A. 0,1 V, cùng chiều kim đồng hồ. B. 2,5 V, ngược chiều kim đồng hồ. C. 5 V, ngược chiều kim đồng hồ. D. 0,25 V, ngược chiều kim đồng hồ. Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s 4 cos 2 t cm ( t tính bằng giây). Quãng đường
M
2 s là 3 A. 1 cm. B. 8 cm. C. 20 cm. D. 14 cm. Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có chu kì T 0,1 s, biên độ của
KÈ
mà con lắc này đi được trong khoản thời gian t
D
ẠY
bụng là 4 cm. Với hai bụng liên tiếp trên dây, vận tốc tương đối giữa chúng có độ lớn cực đại bằng A. 60 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 160 cm/s. Câu 26: Điện năng được truyền từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên U 100 kV thì hao phí trên đường dây giảm 4 lần. Coi công suất điện truyền đi là không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên U 200 kV thì điện năng hao phí trên đường dây giảm A. giảm 9 lần. B. giảm 16 lần. C. giảm 12 lần. D. giảm 8 lần. Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV5 hệ phát thanh đối ngoại có tần số 105,5 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Chu kì của sóng này là A. 25.109 s.
B. 9,5.109 s.
C. 2,8.109 s.
D. 9,1.109 s.
Câu 28: Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? 3
A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. Câu 29: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h 6, 625.10 34 J.s, c 3.108 m/s và me 9,1.10 31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
B. 9, 24.103 m/s.
C. 9, 61.105 m/s.
D. 1,34.106 m/s.
FF IC IA L
A. 2, 29.10 4 m/s.
Câu 30: Bắn một proton vào hạt nhân 37 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với
cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau là 600 . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ của hạt nhân X là A. 4. B. 0,25. C. 2. D. 0,5. Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, bình phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo chiều dài
T 2 (s2 )
N
l của con lắc như hình bên. Lấy 3,14 . Giá trị trung bình
O
xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
của g đo được trong thí nghiệm này là
2, 43
Q
U
Y
N
H
Ơ
A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. 0, 6 l (m) O D. 9,74 m/s2. Câu 32: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 8 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi là đường trung trực của đoạn AB . Trên , điểm M ở cách AB 3 cm; điểm N dao động ngược pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? C. 0,6 cm. A. 0,4 cm. B. 0,8 cm. D. 1,8 cm. Câu 31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R mắc nối tiếp với C một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Khi
M
điện áp tức thời hai đầu R có giá trị 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị
7 A và điện áp tức
KÈ
thời hai đầu tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp hai đầu R có giá trị là 40 3 V thì điện áp tức thời hai đầu tụ có giá trị là 30 V. Điện dung C của tụ điện có giá trị là
2.103 F. 3 Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC như hình vẽ một điện áp xoay chiều u 200 cos 100t V ( t 2 được tính bằng giây), thì thấy rằng điện áp trên đoạn mạch MB luôn có giá trị bằng 0. Biết R 100 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng C R L A. 1 A. A B. 2 A. B M C. 3 A. D. 4 A.
3.103 F. 8
B.
104
F.
C.
3.104
F.
D.
D
ẠY
A.
4
Câu 35: Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L 0, 2 mH; C 5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 10 2 mA thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là A. 2,8 V. B. 3,5 V. C. 1,8 V. D. 3,2 V. Câu 36: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.1018 hạt. Cho h 6, 625.10 34 Js. c 3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là
biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian Fdh , Fkv
s. Tốc độ của vật tại thời điểm t t3 20 gần nhất giá trị nào sau đây? A. 87 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. D. 110 cm/s.
t1
t2
t3
t
N
O
O
t. Biết t2 t1
FF IC IA L
A. 0,5 W. B. 5 W. C. 0,43 W. D. 0,75 W. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g 10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị
Ơ
Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là
H
hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 3 cm. Gọi d max là khoảng
N
cách lớn nhất giữa M và N , d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số
d max có giá trị gần nhất d min
U
Y
với giá trị nào sau đây? A. 1,01. B. 1,02. C. 1,03. D. 1,04. Câu 39: Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần
Q
có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết
5 . Hệ số 12
M
4 2 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120 V; U MB 90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là
ẠY
KÈ
công suất của X là C L A. 0,25. X B A N B. 0,82. M C. 0,87. D. 0,79. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 có bước sóng lần lượt là 0,45 μm và 0,65 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau
D
gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị N1 N 2 bằng A. 5
B. 8.
C. 4.
D. 3.
HẾT
5
ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Điện tích của một notron có giá trị là A. 1, 6.1019 C. B. 6,1.10 19 C.
C. 1, 6.10 19 C.
FF IC IA L
Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o qnotron 0 C.
D. 0 C.
Câu 2: Một điện trở R được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động , điện trở trong r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I . Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn được xác định bởi B. U N IR . C. U N Ir . D. U N IR . A. U N Ir . Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o U N Ir .
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 3: Hạt tải điện kim loại là A. lỗ trống. B. electron. C. ion dương. D. ion âm. Hướng dẫn: Chọn B. Hạt tải điện trong kim loại là electron. Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ. B. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực đại. C. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực tiểu. D. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ bằng 0. Hướng dẫn: Chọn D. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi hiệu số giữa tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ bằng 0. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Trong dao động điều hòa, thời ngắn nhất để con lắc đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng 2 lần liên tiếp là
m . 3 k Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:
B. t
3
k . m
C. t
m . k
D. t
1 k . 3 m
KÈ
M
A. t
T m . 6 3 k Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng t
ẠY
o
A. 2k 1
D
với k 0, 1, 2,... 2 C. 2k 0,5 với k 0, 1, 2,...
B. 2k với k 0, 1, 2,... D. k 0, 25 với k 0, 1, 2,...
Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: vuông . pha 2k 1
, với k 0, 1, 2,... 2 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là o
6
A. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
x
B. một bước sóng. D. một nửa bước sóng.
vuong . pha min
FF IC IA L
. 4 Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn o
A. d1 d 2 n với n 0, 1, 2,...
B. d1 d 2 n 0,5 với n 0, 1, 2,...
C. d1 d 2 n 0, 25 với n 0, 1, 2,...
D. d1 d 2 2n 0, 75 với n 0, 1, 2,...
Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o d c.dai n , với n 0, 1, 2,...
D. Đồ thị dao động âm.
O
Câu 9: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật Lý của âm? A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Mức cường độ âm. Hướng dẫn: Chọn B. Độ cao là đặc trưng sinh lý của âm.
Ơ
B. i CU cos t . 2 U D. i cos t . C 2
Q
U
Y
N
H
độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức A. i CU cos t . 2 U C. i cos t . 2 C Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o i CU cos t . 2
N
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t 0 vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì cường
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos t U 0 0 vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
ẠY
KÈ
M
thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng tần số góc của dòng điện, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện giảm. C. Tổng trở của mạch giảm. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng. Hướng dẫn: Chọn D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E0
D
. Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là e2 và e3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây ?
E02 . 4 Hướng dẫn: Chọn D. A. e2 .e3
B. e2 .e3
E02 . 4
C. e2 .e3
3E02 . 4
D. e2 .e3
3E02 . 4
7
e1
1200
e2
FF IC IA L
e2
Biễu diễn vecto các suất điện động. Ta có :
3 3 E0 → e2e3 E02 . 4 2 Câu 13: Trong không gian Oxyz , tại một điểm M có sóng điện từ lan truyền qua như hình vẽ. Nếu vecto a biểu diễn phương chiều của v thì vecto b và c lần lượt biểu diễn z A. cường độ điện trường E và cảm ứng từ B . c B. cường độ điện trường E và cường độ điện trường E . y O C. Cảm ứng từ B và cảm ứng từ B . b D. Cảm ứng từ B và cường độ điện trường E . M x
a
H
Ơ
N
O
o khi e1 0 → e2 e3
Hướng dẫn: Chọn A.
N
Khi có sóng điện từ lan truyền qua thì các vecto E , B , v theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
Câu 14: Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng tối ta thu được A. một dãi sáng trắng. B. một dãi có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Hướng dẫn: Chọn B. Ta thu được một dãi màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Câu 15: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da. Hướng dẫn: Chọn B. Tia tử ngoại không có khả năng đi xuyên qua tấm chì vài cm. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là , khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là D D D 2D A. . B. . C. . D. . 2a 4a a a Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: 8
D . 2a Câu 17: Hiện nay, điện năng có thể được sản xuất từ các “tấm pin năng lượng Mặt Trời”, pin này hoạt động dựa vào hiện tượng? A. Quang điện ngoài. B. Cảm ứng điện từ. C. Quang điện trong. D. Tự cảm. Hướng dẫn: Chọn C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 18: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Ban đầu electron của xsang toi
FF IC IA L
o
chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính 16r0 , khi đám nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này có thể phát ra là A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: rn 4 r0 16r0 → n 4 .
o
N C24 6 .
Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các hạt pozitron? B. Tia . C. Tia . A. Tia .
D. Tia .
Câu 20: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A Z
Ơ
N
Hướng dẫn: Chọn V. Tia là dòng các pozitron.
O
2
o
X được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết khối
p
mn mX c 2 A
Zm p A Z mn mX c 2 B. . A
N
m A.
H
lượng của proton, notron và hạt nhân lần lượt là m p , mn , mX . .
Zm p A Z mn mX c 2 D. . A Z
Q
U
Y
Zm p A Z mn mX c 2 . C. Z Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:
KÈ
M
Zm p A Z mn mX c 2 . o A Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa. Chu kì biến đổi của động năng bằng A. T
l . g
B. T 2
g . l
C. T
g . l
D. T 2
l . g
D
ẠY
Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o Td
l T . g 2
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R 40 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L 30 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 1. Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
B. 0,5.
C. 0,8.
D. 0,6.
9
cos
o
R 2 L
Z R
2
40 2 2 30 40
0,8 .
Câu 23: Một mạch kín (C ) đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa (C ) , chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 0,1 s cảm ứng từ giảm đều theo thời gian làm từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch A. 0,1 V, cùng chiều kim đồng hồ. B. 2,5 V, ngược chiều kim đồng hồ. C. 5 V, ngược chiều kim đồng hồ. D. 0,25 V, ngược chiều kim đồng hồ. Hướng dẫn: Chọn C. Chọn chiều dương trên mạch kín (C ) là ngược chiều kim đồng hồ.
FF IC IA L
(C )
Ta có: eC
0, 5 5 V. t 0,1
O
o
D. 14 cm.
H
B. 8 cm.
N
A. 1 cm. Hướng dẫn: Chọn A.
2 s là 3 C. 20 cm.
Ơ
mà con lắc này đi được trong khoản thời gian t
N
o suất điện động cảm ứng cùng chiều với chiều dương → ngược chiều kim đồng hồ. Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s 4 cos 2 t cm ( t tính bằng giây). Quãng đường
Y
4 3
S0 s
M
Q
U
S0
ẠY
KÈ
Ta có: o t 0 thì vật đang ở vị trí biên dương. 2 2 o t s → t 2 . 3 3 3 o
S 2,5S0 2,5. 4 10 cm.
Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có chu kì T 0,1 s, biên độ của
D
bụng là 4 cm. Với hai bụng liên tiếp trên dây, vận tốc tương đối giữa chúng có độ lớn cực đại bằng A. 60 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 160 cm/s. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o hai bụng sóng liên tiếp thì dao động ngược pha nhau. o
vmax 2 vbung
max
2 20.4 160 cm/s.
10
Câu 26: Điện năng được truyền từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên U 100 kV thì hao phí trên đường dây giảm 4 lần. Coi công suất điện truyền đi là không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên U 200 kV thì điện năng hao phí trên đường dây giảm A. giảm 9 lần. B. giảm 16 lần. C. giảm 12 lần. D. giảm 8 lần. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có : o
2
2
FF IC IA L
2
1 U 100 P 2 → 4 → U 100 kV. U U
P U 200 100 200 o U U 200 kV → 9. P U 100 Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV5 hệ phát thanh đối ngoại có tần số 105,5 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Chu kì của sóng này là
A. 25.109 s.
B. 9,5.109 s.
C. 2,8.109 s.
N
O
Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 1 1 o T 9,5.109 s. f 105,5.106
D. 9,1.109 s.
U
Y
N
H
Ơ
Câu 28: Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. Hướng dẫn: Chọn B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Câu 29: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h 6, 625.10 34 J.s, c 3.108 m/s và A. 2, 29.10 4 m/s.
Q
me 9,1.10 31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
B. 9, 24.103 m/s.
C. 9, 61.105 m/s.
D. 1,34.106 m/s.
hc
1 2 2hc 1 1 mvmax → vmax . 0 2 m 0
hc
ẠY
o
KÈ
M
Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o v vmax → max tương ứng 0, 243 μm.
D
thay số vmax
2 6, 625.1034 . 3.108 1 1 1 5 . 106 9, 61.10 m/s. 31 0, 243 0,5 9,1.10
Câu 30: Bắn một proton vào hạt nhân 37 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với
cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau là 600 . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ của hạt nhân X là A. 4. B. 0,25. C. 2. D. 0,5. Hướng dẫn: Chọn A. 11
p X1
pp
600
Ta có: o o
1 1
FF IC IA L
pX2
p 37 Li 2 24 X .
2 p X cos p p →
vp
2
vX
4 cos 600 4 . mX cos 2 mp 1
Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, bình phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo chiều dài
T 2 (s2 )
N
l của con lắc như hình bên. Lấy 3,14 . Giá trị trung bình
O
xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
của g đo được trong thí nghiệm này là
2, 43
0, 6
O
l (m)
N
H
Ơ
A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2. Hướng dẫn: Chọn D.
Q
U
Y
T 2 (s2 )
M
2, 43
O
0, 6
l ( m)
g 2
ẠY
o
KÈ
Từ đồ thị, ta có: o tại T 2 3. 0,81 2, 43 s2 thì l 0, 6 m. 2
l 2 0, 6 2 9, 74 m/s2. 2 T 2, 43
D
Câu 32: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 8 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi là đường trung trực của đoạn AB . Trên , điểm M ở cách AB 3 cm; điểm N dao động ngược pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,4 cm. B. 0,8 cm. D. 1,8 cm. C. 0,6 cm. Hướng dẫn: Chọn A.
12
M d
N
d N A
B
Ta có:
v 40 0,5 cm. f 80
FF IC IA L
o
1 d N dM k . 2 → Để N gần điểm M nhất thì k 0 hoặc k 1 . 0,5 2 2 2 2 5, 25 cm → MN 5, 25 4 5 4 0, 4 cm. o Với k 0 → d N d M 5 2 2 0,5 2 2 2 2 4,75 cm → MN 5 4 4, 75 4 0, 44 cm. o Với k 1 → d N d M 5 2 2 o MNmin 0, 4 cm.
N
O
o
Câu 31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R mắc nối tiếp với C một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Khi
Ơ
điện áp tức thời hai đầu R có giá trị 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị
7 A và điện áp tức
104
N
B.
F.
C.
3.104
F.
D.
2.103 F. 3
U
Y
3.103 F. 8 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: A.
H
thời hai đầu tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp hai đầu R có giá trị là 40 3 V thì điện áp tức thời hai đầu tụ có giá trị là 30 V. Điện dung C của tụ điện có giá trị là
20 7 uR 20 Ω. i 7
i cùng pha với uR → R
o
u u uR vuông pha với uC → R C 1 . U 0 R U 0C
2
2
KÈ
M
Q
o
D
ẠY
20 7 2 45 2 1 U 0 R U 0C → → U 0 R 80 V và U 0C 60 V. 2 2 40 3 30 1 U 0 R U 0C U 60 . 20 15 Ω → C 2.103 F. U U o I 0 0 R 0C → Z C 0C R U0R R ZC 3 80
Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC như hình vẽ một điện áp xoay chiều u 200 cos 100t V ( t 2 được tính bằng giây), thì thấy rằng điện áp trên đoạn mạch MB luôn C có giá trị bằng 0. Biết R 100 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch R L có giá trị cực đại bằng A M
B
13
A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o u MB 0 → cộng hưởng → u uR . I0
U 0 200 2 A. R 100
FF IC IA L
o
Câu 35: Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L 0, 2 mH; C 5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 10 2 mA thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là A. 2,8 V. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:
C. 1,8 V.
5.10 . 4 0, 02 A. 0, 2.10
O
9
D. 3,2 V.
3
N
o
C U0 L
I0
B. 3,5 V.
2
2
1,51.10 . 6, 625.10 . 3.10 0, 75 W. 0, 4.10 18
nhc
34
U
P
8
6
Q
o
Y
N
H
Ơ
10 2.103 i o uC U 0C 1 4 1 2,8 V. I0 0, 02 Câu 36: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.1018 hạt. Cho h 6, 625.10 34 Js. c 3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là A. 0,5 W. B. 5 W. C. 0,43 W. D. 0,75 W. Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g 10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị
M
biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng
KÈ
lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian Fdh , Fkv
t. Biết t2 t1
O
t1
t2
t3
t
D
ẠY
s. Tốc độ của vật tại thời điểm t t3 20 gần nhất giá trị nào sau đây? A. 87 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. D. 110 cm/s. Hướng dẫn: Chọn A.
14
t2
A 1 2
A x
A
t1
Ta có:
FF IC IA L
l0
o
Fdh A l0 3 → A 2l0 . 2 A Fkv max
o
t t1 thì Fdh 0 → vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, x1 l0 .
o
t t2 thì Fkv
O
1 1 Fkvmax → vật đi qua vị trí cân bằng, x2 A . 2 2
T s → T s → 20 rad/s → l0 2,5 cm và A 5 cm. 2 20 10 t t3 thì Fdh 0 → x l0 2, 5 cm
Ơ
o
N
t
o
3 3 vmax 5.20 87 cm/s. 2 2 Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là
N
H
→ v
Y
hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 3 cm. Gọi d max là khoảng
U
cách lớn nhất giữa M và N , d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số
Q
với giá trị nào sau đây? A. 1,01. Hướng dẫn: Chọn A.
C. 1,03.
D. 1,04.
KÈ
M
B. 1,02.
d max có giá trị gần nhất d min
ẠY
aM a N
M
A
B
N
D
Ta có: o
60 4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L 0,5 0,5. 30
o
MN MN max → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).
15
2
2
aM aN AB xAM xBN
o
MN max
o
MN min AB x AM xBN 60
o
MN max MN min
o
d max 52,9 1, 01 . d min 52,5
22 3
2
30 30 52,5 cm. 12 6 52,9 52,5 0, 4 cm.
2
30 30 60 52,9 cm. 12 6
FF IC IA L
o
2 x AM abung aM 12 . 2 → x a 3 a N bung BN 6 2
Câu 39: Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết
O
4 2 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120 V; U MB 90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là
N
công suất của X là A. 0,25. B. 0,82. C. 0,87. D. 0,79. Hướng dẫn: Chọn D.
Ơ H N Y O
M
X
N
B
P
UX
K
U MP
UC
Q
KÈ
M
Q
U
UL
U AN
C
L
A
5 . Hệ số 12
Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: o 3 2 LC 1 → ZC 3Z L . Đặt PQ 5 x .
ẠY
o áp dụng định lý cos trong OPQ
D
2 2 U MB 2U ANU MB cos PQ U AN
2
120 90
2
5 2 120 . 90 cos 130 V. 12
130 26 V. 5 o áp dụng định lý sin trong OPQ → UL
90 sin 5 0, 67 → 420 . PQ U U MP → sin MP sin PQ sin sin 130 12
16
o áp dụng định lý cos trong OPK 2 U X U AN PK 2 2U AN PK cos
o
cos X
2
120 26
U R U AN sin 120 sin 42 UX UX 102, 2
0
2
2 120 . 26 cos 420 102, 2 V.
0, 79 .
Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 có bước sóng lần lượt là 0,45 μm và 0,65 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau
FF IC IA L
gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị N1 N 2 bằng A. 5 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
B. 8.
C. 4.
k 0, 65 13 xt1 xt 2 → 1 2 . k2 min 1 0, 45 9
o
N1 N 2 6 4 10 .
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
o
D. 3.
17
ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
FF IC IA L
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 1[VDT]: Hai âm có mức cường độ ẩm chênh lệch nhau là 20 dB. Tỉ số cường độ ẩm của chúng là A. 400. B. 100. C. 200. D. 1020. Câu 2[NB]: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc 2 A. B. C. D. 4 3 3 Câu 3[NB]: Mạch dao động điện từ lý tưởng với cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Dao động điện từ trong mạch được hình thành do hiện tượng A. từ hóa. B. tỏa nhiệt. C. tự cảm. D. cộng hưởng điện. Câu 4[NB]: Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng. B. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha. C. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. D. quãng đường sóng truyền trong 1 s. Câu 5[VDT]: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị A. 60 nF. B. 6 nF. C. 45 nF. D. 40 nF. Câu 6[VDT]: Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cư 10 cm, biết A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng là A. 15 cm. B. 45 cm. C. 10 cm D. 20 cm. 16 Câu 7[TH]: Biết khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và lu =
D
ẠY
KÈ
931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân lo xấp xỉ bằng A. 190,81 MeV. B. 18,76 MeV. C. 14,25 MeV. D. 128,17 MeV. Câu 8[TH]: Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử Hidro D. tỉ lệ nghịch với n2. A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n. C. tỉ lệ thuận với n2. Câu 9[NB]: Tia hồng ngoại có thể được nhận biết bằng A. màn huỳnh quang. B. mắt người. C. máy quang phổ. D. pin nhiệt điện. Câu 10[NB]: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận A. ăng-ten thu. B. mạch tách sóng. C. mạch biến điệu. D. mạch khuếch đại. Câu 11[NB]: Trong dao động cưỡng bức, biên độ dao động của vật A. luôn tăng khi tần số ngoại lực tăng. 1
FF IC IA L
B. luôn giảm khi tần số ngoại lực tăng. C. đạt cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ. D. không phụ thuộc biên độ ngoại lực. Câu 12[NB]: Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta sử dụng A. tia hồng ngoại. B. sóng vô tuyến. C. tia tử ngoại. D. tia X. Câu 13[TH]: Cho hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích –26,5 C và 5,9 C tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ta. Điện tích của mỗi quả cầu có giá trị là A. -16,2 C B. 16,2 C C. -10,3 C D. 10,3 C Câu 14[TH]: Điện áp xoay chiều u 100 cos 100 t V có giá trị hiệu dụng là A. 50 2V . B. 100V 3 Câu 15[TH]: Hai hạt nhân 1 T và 32 He có cùng
D. 100 2V .
C. 50V
N
O
A. điện tích. B. số nơtron. C. số nuclôn. D. số prôtôn. Câu 16[NB]: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo A. bước sóng ánh sáng. B. tần số ánh sáng. C. vận tốc ánh sáng. D. chiết suất ánh sáng. Câu 17[TH]: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính tần số dao động của con lắc là
Ơ
m 1 k 1 m k . . . . B. C. D. 2 k 2 m 2 k m Câu 18[TH]: Một bức xạ đơn sắc có tần số 4.1014 Hz. Biết chiết suất của thủy tinh với bức xạ trên là 1,5 và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này trong thủy tinh là A. 0,5 m. B. 1,5 m. C. 0, 25 m. D. 0,1 m.
N
H
A. 2
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
Câu 19[TH]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường g 2 m / s 2 . Chiều dài con lắc là A. 100 cm. B. 25 cm. C. 50 cm D. 75 cm. Câu 20[NB]: Quang phổ liên tục A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ nguồn phát. B. phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất nguồn phát. C. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ nguồn phát. Câu 21[NB]: Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây người ta để đồng hồ đa năng ở chế độ A. ACA B. DCV. C. ACV. D. DCA. Câu 22[NB]: Đặc trưng sinh lý của âm bao gồm A. độ to, âm sắc, mức cường độ âm. B. độ cao, độ to, âm sắc. C. độ cao, độ to, đồ thị âm. D. tần số âm, độ to, âm sắc. Câu 23[NB]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch A. trễ pha
2
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2 C. cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 24[NB]: Một vật đang dao động điều hòa thì vectơ gia tốc của vật luôn A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng chiều chuyển động của vật. C. ngược chiều chuyển động của vật. D. hướng về vị trí cân bằng. Câu 25[VDT]: Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 m, của đồng là 0,30 m , của kẽm là 0,35 m . Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là A. 0,30 m B. 0,35 m C. 0,26 m D. 0,40 m
FF IC IA L
B. sớm pha một góc
H
Ơ
N
O
Câu 26[NB]: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng A. quang điện ngoài. B. quang điện trong. C. nhiệt điện. D. siêu dẫn. Câu 27[VDT]: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 10 là 2,5 mm. Khoảng vẫn có giá trị là A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 2 mm. D. 1,5 mm. Câu 28[TH]: Mạch điện gồm điện trở R 5 mắc thành mạch điện kín với nguồn có suất điện động 3 V và điện trở trong r 1 thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là A. 0,6 A. B. 3 A. C. 0,5 A. D. 4,5 A. Câu 29[TH]: Một con lắc lò xo có độ cứng 20 N/m, dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật nặng qua vị trí có li độ 2 cm thì động năng của nó bằng A. 0,021 J. B. 0,029 J. C. 0,042 J. D. 210 J.
N
Câu 30[VDT]: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u U 2 cos 100 t V (U không đổi, t tính bằng s) thì
U
Y
cường độ hiệu dụng qua mạch là 2 A. Nếu mắc tụ vào nguồn u U cos 20 t V thì cường độ hiệu dụng 2 qua mạch là B. 1,2 A
C.
2A
D. 1, 2 2 A.
Q
A. 3 A.
M
Câu 31[VDT]: Ba con lắc đơn có chiều dài l1 , l2 , l3 dao động điều hòa tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc có chiều dài l1 , l2 , l3 lần lượt thực hiện được 120 dao động, 80 dao động và 90 dao động. Tỉ số l1 : l2 : l3 là
D
ẠY
KÈ
A. 6:9:8. B. 36:81:64. C. 12:8:9. D. 144:64:81 Câu 32[VDT]: Một sóng cơ lan truyền theo trục Ox với tốc độ 0,8 m/s và tần số nằm trong khoảng từ 25 Hz đến 35 Hz. Gọi A và B là hai điểm thuộc Ox, ở cùng một phía đối với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng là A. 28 Hz. B. 30 Hz. C. 32 Hz. D. 34 Hz. Câu 33[VDC]: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình u A 6 cos 40 t và u B 8cos 40 t (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 10 cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một khoảng có giá trị nhỏ nhất là 3
A. 1 cm. B. 0,5 cm. C. 0,75 cm. D. 0,25 cm. Câu 34[VDC]: Xét một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây D và tụ điện C. Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây D và điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện C được biểu diễn bởi các đồ thị u D , uC như hình vẽ.
FF IC IA L
Trên trục thời gian t, khoảng cách giữa các điểm a - b, b - c, c - d, d - e là bằng nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
Y
N
H
Ơ
N
O
B. 80 V. C. 140 V. D. 40 V. A. 200 V. Câu 35[VDT]: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp được sử dụng ở điện áp hiệu dụng 220 V và cường độ hiệu dụng trong mạch là 3 A. Trong thời gian 8 giờ sử dụng điện liên tục, mạch tiêu thụ một lượng điện năng 4,4 kWh. Hệ số công suất của mạch gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,83. B. 0,80. C. 0,55. D. 0,05. Câu 36[VDC]: Hai con lắc lò xo đặt đồng trục trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Mỗi lò xo có một đầu cố định và đầu còn lại gắn với vật nặng khối lượng m. Ban đầu, hai vật nặng ở các vị trí cân bằng O1, O2 cách nhau 10 cm. Độ cứng các lò xo lần lượt là k1 = 100 N/m và k2 = 400 N/m. Kích thích cho hai vật dao động điều hòa bằng cách: vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ. Biết động năng cực đại của hai vật bằng nhau và bằng 0,125 J. Kể từ lúc thả các vật, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị là
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
B. 5,62 cm. C. 7,50 cm. D. 2,50 cm. A. 6,25 cm. Câu 37[VDT]: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m, có hai đầu A, B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với tần số 50 Hz, người ta đếm được có 5 nút sóng, kể cả hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 20 m/s. D. 25 m/s. Câu 38[VDC]: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp bằng đường 54 để dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 1 12 đáp ứng nhu cầu điện năng của khu. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho khu công nghiệp và điện áp 13 truyền phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Biết công suất điện nơi truyền đi không đổi, coi hệ số công suất luôn bằng 1. 117 111 114 108 A. B. C. D. 1 1 1 1 Câu 39[VDT]: Hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A và A 3. Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A khi độ lệch pha của hai dao động bằng
4
2 B. C. D. 6 3 3 2 19 Câu 40[TH]: Một hạt mang điện tích q 3, 2.10 C, bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T với vận tốc 106 m/s và vuông góc với cảm ứng từ. Lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó có độ lớn là A. 1, 6.1013 N B. 3, 2.1013 N C. 1, 6.1015 N D. 3, 2.1015 N
A.
FF IC IA L
MÃ TRẬN ĐỀ
Mức độ
Kiến thức
TH
1. Dao động cơ học
2
3
2. Sóng cơ học
2
3. Dòng điện xoay chiều
3
4. Dao động điện từ
2
5. Sóng ánh sáng
3
1
6
2
2
7
N Ơ
5
2
1
1
4
N
H
3 1
2
Q
M
8
1
Lớp 11
14
2
4
1
12
10
5 4
40
ẠY
KÈ
Tổng
1
3
U
7. Hạt nhân nguyên tử
2
1
Y
6. Lượng tử ánh sáng
VDT VDC
O
NB
Tổng
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
2.D
3.C
4.C
5.C
6.D
7.D
8.C
9.D
10.C
11.C
12.D
13.C
14.A
15.C
16.A
17.B
18.A
19.B
20.B
21.C
22.B
23.B
24.D
25.B
26.B
27.A
28.C
29.A
30.D
31.B
32.A
33.D
34.B
35.A
36.A
37.D
38.A
39.D
40.A
D
1.B
5
Câu 1. Phương pháp: Mức cường độ âm: L M 10 log
IM IO
Hiệu mức cường độ âm: L M L N 10 log
IM IN
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Cách giải: Mức cường độ âm của hai âm là: IM L M 10 log I I I I 0 L M L N 10 log M 20 10 log M M 102 100 IN IN IN L 10 log I N N I0 Chọn B. Câu 2. Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về dòng điện xoay chiều ba pha Cách giải: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều 2 . có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 3 Chọn D. Câu 3. Cách giải: Dao động điện từ trong mạch được hình thành do hiện tượng tự cảm. Chọn C. Câu 4. Cách giải: Bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm cùng pha trên phương truyền sóng, hay là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. Chọn C. Câu 5. Phương pháp:
ẠY
Bước sóng: 2c LC
D
Cách giải: Bước sóng của sóng điện từ là: 1 2c LC1 1 C1 40 20.109 C 2 45.109 F 45 nF C2 2 60 C2 2 2c LC2 Chọn C. 6
Câu 6. Phương pháp: Công thức thấu kính:
1 1 1 d d' f
FF IC IA L
Cách giải: Ta có công thức thấu kính: 1 1 1 1 1 1 d ' 20 cm d d' f 20 d ' 10 Chọn D. Câu 7. Phương pháp:
O
Năng lượng liên kết: Wlk Z.m p A Z .m n m .c 2 Cách giải: Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O là: Wlk Z.m p A Z .m n m .c 2 8.1, 0073 8.1, 0087 15,9904 .uc2
Ơ H
N
Chọn D. Câu 8. Phương pháp: Bán kính quỹ đạo dừng thứ của electron: rn n 2 r0 .
N
Wlk 0,1367.931,5 128,1744 MeV
Y
Cách giải: Bán kính quỹ đạo dừng thứ của electron: rn n 2 r0 rn n 2 .
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Chọn C. Câu 9. Phương pháp: Sử dụng tính chất của tia hồng ngoại Cách giải: Tia hồng ngoại không thể nhận biết bằng mắt thường. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt nhận biết tia hồng ngoại bằng pin nhiệt điện. Chọn D. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về sơ đồ khối của máy thu thanh Cách giải: Sơ đồ khối của máy thu thanh bao gồm: Anten thu, mạch chọn sóng, mạch tách song, mạch khuếch đại trong sơ đồ khối của máy thu thanh không có mạch biến điệu Chọn C. Câu 11. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về biên độ của dao động cưỡng bức 7
FF IC IA L
Cách giải: Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực. Biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ. Chọn C. Câu 12. Cách giải: Người ta sử dụng tia X để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay Chọn D. Câu 13. Phương pháp: Định luật bảo toàn điện tích: q1 ' q 2 ' 2q ' q1 q 2
H
Ơ
N
O
Cách giải: Điện tích của mỗi quả cầu sau khi tách ra là: q q 2 26,5 5,9 q1 ' q 2 ' 1 10,3 C 2 2 Chọn C. Câu 14. Phương pháp: U Điện áp hiệu dụng: U 0 2
U 0 100 50 2 V 2 2
Y
Điện áp hiệu dụng của dòng điện là: U
N
Cách giải:
Q
U
Chọn A. Câu 15. Phương pháp: Hạt nhân AZ X có Z là số proton, A là số nuclon. (A – Z) là số notron
KÈ
M
Cách giải: Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng số nuclon
D
ẠY
Chọn C. Câu 16. Cách giải: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo bước sóng ánh sáng. Chọn A. Câu 17. Cách giải: Tần số của con lắc lò xo: f
1 k 2 m
Chọn B. 8
Câu 18. Phương pháp: Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n:
c nf
Cách giải: Bước sóng của ánh sáng này trong môi trường thủy tinh là:
c 3.108 5,107 m 0,5 m nf 1,5.4.1014
FF IC IA L
Chọn A. Câu 19. Chu kì của con lắc đơn: T 2
g
gT 2 2 .12 2 0, 25 m 0, 25 cm 4 4 2 g
N
T 2
O
Cách giải: Chu kì của con lắc là:
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
Chọn B. Câu 20. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về quang phổ liên tục Cách giải: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật. B đúng. Chọn B. Câu 21. Cách giải: Để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây người ta để đồng hồ đa năng ở chế độ ACV Chọn C. Câu 22. Cách giải: Đặc trưng sinh lí của âm bao gồm: độ cao, độ to, âm sắc Chọn B. Câu 23. Cách giải: Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện dòng điện sớm pha so với điện áp giữa 2 2 hai đầu tụ điện Chọn B. Câu 24. 9
Cách giải: Gia tốc trong dao động điều hòa luôn hướng về VTCB Chọn D. Câu 25. Phương pháp: Bước sóng chiếu vào kim loại để xảy ra hiện tượng quang điện: 0
FF IC IA L
Cách giải: Để xảy ra hiện tượng quang điện trong hợp kim, bước sóng của ánh sáng chiếu vào thỏa mãn: 0
0 0,35 m
Chọn A. Câu 28. Phương pháp:
U
E Rr
Q
Định luật Ôm cho mạch điện: I
Y
N
H
Ơ
N
O
Chọn B. Câu 26. Cách giải: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong Chọn B. Câu 27. Phương pháp: Khoảng cách giữa hai vân sáng: x = ki Cách giải: Khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 và vân sáng bậc 10 là: x 5i 2.5 5i i 0,5 mm
Cách giải:
KÈ
Chọn C. Câu 29. Phương pháp:
M
Cường độ dòng điện trong mạch là: I
ẠY
Động năng của con lắc lò xo: Wd
E 3 0,5 A R r 5 1
1 2 1 2 kA kx 2 2
Cách giải:
D
Động năng của vật là: Wd
1 1 1 1 kA 2 kx 2 .20.0, 052 .20.0, 022 0, 021 J 2 2 2 2
Chọn A. Câu 30. Phương pháp: 10
Dung kháng của tụ điện: ZC
1 C
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I
U ZC
Cách giải:
FF IC IA L
Khi mắc nguồn u U 2cos 100t V và u U cos 120t V , cường độ sinh ra qua tụ điện là: 2 U1 I1 Z U1.1C U.1C 2 A C1 I U 2 U . C U . C 2 2 2 2 ZC2 2 U 2 I 120 I 2 2 2 2 I 2 1, 2 2 A I1 U11 2 21 2.100
N Ơ
g
H
Chu kì của con lắc đơn: T 2
O
Chọn D. Câu 31. Phương pháp: Thời gian dao động của con lắc: t nT.
Y
l t g 2t 2 l 2 2 4 n g n
U
T 2
N
Cách giải: Chu kì của con lắc đơn là:
KÈ
M
Q
1 1 1 1 l : l : : 4 : 9 36 : 81 1 2 2 2 2 n1 n2 120 802 l : l 1 : 1 1 : 1 81: 64 2 3 n22 n32 802 902 l1 : l2 : l3 36 : 81: 64
ẠY
Chọn B. Câu 32. Phương pháp:
Hai phần tử môi trường dao động ngược pha nhau:
D
Tần số sóng: f
2d 2k 1
v
Cách giải: Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau, ta có: 11
2d 2d 20 2k 1 2k 1 2k 1 v 80 4 2k 1 Tần số sóng là: f 20 2k 1 Mà 25 f 35 25 4 2k 1 35 2, 625 k 3,875 k 3
FF IC IA L
f 4 2k 1 28 Hz Chọn A. Câu 33. Phương pháp: Bước sóng:
v v.2 f
O
2d Phương trình dao động sáng tại điểm M do một nguồn truyền tới: u M a cos t
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A 22 2A1A 2 .cos
N
Cách giải:
v.2 40.2 2 cm 40 Phương trình sống tại điểm M do 2 nguồn truyền tới là: 2S2 M 2S1M u M u1M u 2M 6 cos 40t 8cos 40t
N
H
Ơ
Bước sóng là:
2 S1M S2 M
10
U
A M 62 82 2.6.8.cos
Y
Biên độ sóng tại điểm M là:
Q
2 S1M S2 M 2 S1M S2 M 0 k2 2 1 S1M S2 M k 4
KÈ
M
cos
Do M gần trung điểm của S1S2 k min 0 S1M S2 M
2 0,5 cm 4 4
D
ẠY
S1M 4, 25 cm Lại có: S1M S2 M 8 cm S2 M 3,75 cm SS MI S1M 1 2 4, 25 4 0, 25 cm 2 Chọn D. Câu 34. Phương pháp: 12
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u u C u D Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U 2 U C2 U D2 2U C U D .cosCD Cách giải: Từ đồ thị ta thấy khoảng thời gian từ a đến e là
T 2
FF IC IA L
t ae T 4 8 ab bc cd de rad 4 Tại thời điểm d, u C U 0C 120 V t ab t bc t cd t de
N
H
Ơ
N
O
Ta có vòng tròn lượng giác:
Y
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy ở thời điểm e, u D U 0D 160 V 3 rad 4 Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là: 2 2 U 0 2 U 0C U 0D 2U 0C U 0D .cosCD
Q
U
độ lệch pha giữa u D và u C là: CD
M
U 02 1202 1602 2.120.160.cos
3 4
113,3 80,1 V 2
KÈ
U 0 113,3 V U
D
ẠY
Chọn B. Câu 35. Phương pháp: Điện năng tiêu thụ: A UIt cos Cách giải: Điện năng tiêu thụ của mạch điện là: A UIt cos cos
A 4, 4.103 0,8333 UIt 220.3.8 13
Chọn A. Câu 36. Phương pháp:
k m
Tần số góc của con lắc:
1 kA 2 2 Khoảng cách giữa hai vật: O1O2 x 2 x1
FF IC IA L
Cơ năng của con lắc: W Wd max Wt max
H
Ơ
N
k1 1 k2 400 m 2 2 2 21 2 100 k1 1 k 2 2 m Cơ năng của hai con lắc là: 1 1 2 2 W1 2 k1A1 0,125 2 .100.A1 A1 0, 05 m 5 cm W 1 k A 2 0,125 1 .400.A 2 A 0, 025 m 2,5 cm 2 2 2 2 2 2 2
O
Cách giải: Tần số góc của hai con lắc là:
N
Tại thời điểm ban đầu, con lắc thứ nhất ở biên âm, con lắc thứ 2 ở biên dương hai con lắc dao động ngược pha. Gọi phương trình dao động của hai con lắc là:
U
Y
x1 5cos t x 2 2,5cos 2t
Q
Khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động là: O1O2 x 2 x1 10 2,5cos 2t 5cos t
M
10 2,5. 2 cos 2 t 1 5cos t
KÈ
5cos 2 t 5cos t 7,5
Đặt x cost f x 5x 2 5x 7,5
D
ẠY
1 Xét f ' x 10x 5 0 x f x min min 6, 25 cm 2 Chọn A. Câu 37. Phương pháp:
Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây với hai đầu cố định k
2
Tốc độ truyền sóng: v f 14
Cách giải: Sóng dừng với hai đầu cố định với 5 nút sóng có 4 bó sóng Chiều dài dây là: 4. 1 4. 0,5 m 2 2 Tốc độ truyền sóng là: v f 0,5.50 25 m / s
Công thức máy biến áp:
U1 N1 U2 N2
Hiệu suất truyền tải: H
P P P
P2R U2
O
Công suất hao phí trên đường dây: P
FF IC IA L
Chọn D. Câu 38. Phương pháp:
Cách giải:
N
P2R U2
Ơ
Ban đầu, công suất hao phí trên đường dây là: P
P 2 R P 4U 2 4
H
Tăng hiệu điện thế lên 2U, công suất hao phí trên đường dây là: P '
Q
U
Y
N
Công suất ban đầu và sau khi thay đổi hiệu điện thế là: 4 12 P 39 P0 P1 P P 13 P0 P P ' P P 40 P P0 0 1 39 4 U 54 U1 54U 2 Tỉ số vòng dây của máy biến áp ban đầu là: 1 U2 1
M
Gọi tỉ số vòng dây của máy biến áp là k
U1 ' k U1 ' kU 2 ' U2 '
39 40 13 k 117 9 12 1 10
D
ẠY
KÈ
Hiệu suất truyền tải trong 2 trường hợp là: 12 13 P0 9 54U 2 P U 40 1 1 H 10 U k P0 P U 39 P ' U ' 54.2 2 1 1 H P 39 kU 0 P 2U 40 P0 40 2U 39 Chọn A. Câu 39. Phương pháp:
15
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A 22 2A1A 2 cos Cách giải: Biên độ của dao động tổng hợp là:
2
A A12 A 22 2A1A 2 cos 2A A 2 A 3 2A.A.cos rad 2
FF IC IA L
cos 0
Chọn D. Câu 40. Phương pháp: Lực Lorenzo: f L qvBsin
O
Cách giải: Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích đó là: f L qvBsin 3, 2.1019.106.0,5.sin 900 1, 6.1013 N
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
Chọn A.
16
ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ SỐ 3 (Đề thi gồm 5 trang)
FF IC IA L
Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..
Câu 1: Một nguyên tử đang ở trạng thái trung hòa về điện thì nhận thêm hai electron. Điện tích của nguyên tử sau đó bằng B. 6,1.10 19 C. C. 3, 2.10 19 C. D. 0 C. A. 3, 2.10 19 C. Câu 2: Cho mạch điện không đổi như hình vẽ. Mạch ngoài chứa điện trở R , nguồn có suất điện động
O
và điện trở trong r . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. U MN Ir .
N
B. U MN IR .
,r
N
C. U MN Ir .
M
R
Ơ
D. U MN IR .
U
Y
N
H
Câu 3: Hạt tải điện trong chất khí là A. lỗ trống. B. electron, ion dương và ion âm. C. ion dương. D. ion âm. Câu 4: Bộ phận giảm xóc trong xe ô tô là ứng dụng của hiện tượng A. dao động tắt dần. B. dao động duy trì. C. cộng hưởng. D. dao động tự do. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Trong dao động điều hòa, thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là
M
này là
Q
m k m 1 k . B. t . C. t . D. t . 3 m 3 k 3 m 4 k Câu 6: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 và x2 . Biết độ lệch pha giữa hai dao động A. t
KÈ
. Li độ x của dao động tổng hợp được xác định bởi 2 A. x x1 x2 . B. x x1 x2 . C. x x12 x22 .
D. x x12 x22 2 x1 x2 cos .
D
ẠY
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng 20 cm. M và N là hai phần tử trên Ox có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng d 3 cm. Độ lệch pha dao động giữa hai phần tử này là 3 3 7 . B. . C. . D. . A. 10 10 5 10 Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn A. d1 d 2 n với n 0, 1, 2,...
B. d1 d 2 n 0,5 với n 0, 1, 2,...
C. d1 d 2 n 0, 25 với n 0, 1, 2,...
D. d1 d 2 2n 0, 75 với n 0, 1, 2,...
1
Câu 9: Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với A. Tần số âm. B. Cường độ âm. C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t 0 vào hai đầu một cuộn cảm thuần L thì cường độ
B. i LU cos t . 2 U D. i cos t . 2 L
FF IC IA L
dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức A. i LU cos t . 2 U C. i cos t . 2 L
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos t U 0 0 vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối
O
tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng chu kì của dòng điện, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện giảm. C. Tổng trở của mạch giảm. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng. Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E0 . Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất đạt cực đại thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là e2 và e3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây ?
E02 E2 3E 2 3E 2 . B. e2 .e3 0 . C. e2 .e3 0 . D. e2 .e3 0 . 4 4 4 4 Câu 13: Trong không gian Oxyz , tại một điểm M có sóng điện từ lan truyền qua như hình vẽ. Nếu vecto c biểu diễn phương chiều của v thì vecto a và b lần lượt biểu diễn z A. cường độ điện trường E và cảm ứng từ B . c B. cường độ điện trường E và cường độ điện trường E . y O C. Cảm ứng từ B và cảm ứng từ B . b D. Cảm ứng từ B và cường độ điện trường E . M x
a
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
A. e2 .e3
D
ẠY
KÈ
M
Câu 14: Chiếu chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu. C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc. Câu 15: Khi nói về tia Rơn – ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tần số của tia Rơn – ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tần số của tia Rơn – ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại. D. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng vân đó đo được trên màn là 1,6 mm. Vị tí của vân sáng bậc 4 trên màn quan sát cách vân trung tâm một khoảng A. 0,4 mm. B. 6,4 mm. C. 3,2 mm. D. 2,4 mm. Câu 17: Chất quang dẫn sẽ trở nên dẫn điên tốt nếu A. nhiệt độ thấp. B. nhiệt độ tiến về độ 0 tuyệt đối. C. chiếu ánh sáng bất kì vào. D. chiếu ánh sáng thích hợp vào. Câu 18: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, v0 là vận tốc của electron khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có vận tốc 0, 2v0 , khi đám 2
FF IC IA L
nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này có thể phát ra là A. 2. B. 4. C. 5. D. 10. Câu 19: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T . Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng bốn lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? T B. 3T . C. 2,3T . D. 2T . A. . 2 Câu 20: Năng lượng liên kết tính trên một nucleon của hạt nhân ZA X được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết khối lượng của proton, notron và hạt nhân lần lượt là m p , mn , mX .
m A.
p
mn mX c 2 A
Zm p A Z mn mX c 2 B. . A
.
đổi của thế năng bằng l . g
B. T 2
g . l
C. T
g . l
D. T 2
l . g
N
A. T
O
Zm p A Z mn mX c 2 Zm p A Z mn mX c 2 C. . D. . Z AZ Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa. Chu kì biến
Ơ
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R 40 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L 30 Ω. Độ lệc pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch điện xoay chiều
N
H
này bằng B. 600 . C. 370 . D. 450 . A. 300 . Câu 23: Một mạch kín (C ) đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa (C ) ,
M
Q
U
Y
chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 0,1 s cảm (C ) ứng từ tăng đều theo thời gian làm từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch A. 0,1 V, cùng chiều kim đồng hồ. B. 2,5 V, ngược chiều kim đồng hồ. C. 5 V, ngược chiều kim đồng hồ. D. 5 V, cùng chiều kim đồng hồ. Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s 4 cos 2 t cm ( t tính bằng giây). Quãng đường
ẠY
KÈ
1 mà con lắc này đi được trong khoản thời gian t s là 3 A. 1 cm. B. 8 cm. C. 20 cm. D. 6 cm. Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có chu kì T 0,1 s, biên độ của
D
bụng là 4 cm. Với hai bụng liên tiếp trên dây, khi vận tốc tương đối giữa chúng có độ bằng 160 cm/s thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai bụng sóng đang ở vị trí biên. B. Một bụng sóng đi qua vị trí cân bằng, bụng còn lại đi qua vị trí biên. C. Hai bụng sóng cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau. D. Hai bụng sóng cùng đi qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Câu 26: Một máy biến áp lí tưởng cung cấp công suất 4 kW có điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp là 220 V. Nối hai đầu cuộn thức cấp với đường dây tải điện có điện trở bằng 2 Ω. Điện áp hiệu dụng ở cuối đường dây tải điện là A. 201,8 V. B. 18,2 V. C. 183,6 V. D. 36,3 V.
3
Câu 27: Khi một sóng điện từ có tần số 2.10 6 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2, 25.108 m/s thì
FF IC IA L
có bước sóng là A. 4,5 m. B. 0,89 m. C. 89 m. D. 112,5 m. Câu 28: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là A. Ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X ; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. B. Sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. C. Tia gamma; tia X ; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. D. Tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X ; tia gamma và sóng vô tuyến. Câu 29: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Cho biết: hằng số P – lang h 6, 625.1034 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c 3.108 m/s và 1eV 1, 6.1019 J. Các photon của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng
O
A. 2,62 eV đến 3,27 eV. B. 1,63 eV đến 3,27 eV. C. 2,62 eV đến 3,11 eV. D. 1,63 eV đến 3,11 eV. Câu 3: Cho proton có động năng 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti 37 Li đang đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt nhân X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton góc như nhau. Biết rằng khối lượng của các hạt nhân lần lượt là m p 1, 0073u ;
H
Ơ
N
mLi 7, 0142u ; mX 4,0015u ; 1u 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma, giá trị của góc là A. 83,070 . B. 39, 450 . C. 41,350 . D. 78,90 . Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc T 2 (s2 )
N
của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo
chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy 3,14 . Giá
Y
trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm này là
2, 43
ẠY
KÈ
M
Q
U
A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. 0, 6 l ( m) O D. 9,74 m/s2. Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A , B cách nhau 8 cm dao động cùng pha. Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại và trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Đường thẳng ( D ) trên mặt nước song song với AB và cách đường thẳng AB một đoạn 5 cm. Đường trung trực của AB trên mặt nước cắt đường thẳng ( D ) tại M . Điểm N nằm trên ( D ) dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất cách M một đoạn d . Giá trị d gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,20 cm. B. 0,36 cm. C. 0,48 cm. D. 0,32 cm. Câu 33: Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C . Tại thời điểm t , điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i . Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
D
2 1 A. U 2 u 2 i 2 L . C
2
1 B. U u 2 2i 2 L . C
2
2 1 2 2 D. U u i L . . C Câu 34: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R 60 Ω, L 0,8 H, C có thể thay đổi được.
C. U
1 2 2 1 u i L 2 C
4
FF IC IA L
Ta đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 120 cos 100t V, thay đổi C đến khi điện 2 áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là cực đại. Điện áp giữa hai bản tụ khi đó là B. uC 160 cos 100t V. A. uC 80 2 cos 100t V. 2 C. uC 160 cos 100t V. D. uC 80 2 cos 100t V. 2 Câu 35: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn dây là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động điện từ bằng 5.10 6 Wb. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai bản của tụ điện bằng A. 5 V. B. 5 mV. C. 50 V. D. 50 mV. Câu 36: Nguồn sáng đơn sắc có công suất 1,5 W, phát ra bức xạ có bước sóng 546 nm. Số hạt photon mà nguồn sáng phát ra trong 1 phút gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 2, 7.1020 hạt. C. 2, 6.1020 hạt. D. 2, 2.1020 hạt. A. 2,5.1020 hạt. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g 10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian Fdh , Fkv
t. Biết t2 t1
O
biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng
Y
N
H
Ơ
N
s. Gia tốc của vật tại thời điểm t t3 20 có độ lớn gần nhất giá trị nào sau đây? A. 870 cm/s2. 2 B. 600 cm/s . C. 510 cm/s2. t3 t t1 t2 O 2 D. 1000 cm/s . Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là
U
hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 cm. Gọi d max là khoảng
Q
cách lớn nhất giữa M và N , d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số
d max có giá trị gần nhất d min
M
với giá trị nào sau đây? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần
KÈ
có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết 2,5 2 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120 V; U MB 90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là
5 . Hệ số 12
D
ẠY
công suất của X là C L A. 0,25. X B A N B. 0,82. M C. 0,84. D. 0,79. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 có bước sóng lần lượt là 0,55 μm và 0,65 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị N1 N 2 bằng A. 5
B. 11.
C. 4.
D. 3. 5
HẾT ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
qn.tu 2qe 2. 1, 6.1019 3, 2.1019 C.
o
FF IC IA L
Câu 1: Một nguyên tử đang ở trạng thái trung hòa về điện thì nhận thêm hai electron. Điện tích của nguyên tử sau đó bằng A. 3, 2.10 19 C. B. 6,1.10 19 C. C. 3, 2.10 19 C. D. 0 C.
Câu 2: Cho mạch điện không đổi như hình vẽ. Mạch ngoài chứa điện trở R , nguồn có suất điện động và điện trở trong r . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. U MN Ir .
N
O
B. U MN IR .
,r
R
H
U MN Ir .
Ơ
D. U MN IR . Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o
M
N
C. U MN Ir .
KÈ
M
Q
U
Y
N
Câu 3: Hạt tải điện trong chất khí là A. lỗ trống. B. electron, ion dương và ion âm. C. ion dương. D. ion âm. Hướng dẫn: Chọn B. Hạt tải điện trong chất khí là electron, ion dương và ion âm. Câu 4: Bộ phận giảm xóc trong xe ô tô là ứng dụng của hiện tượng A. dao động tắt dần. B. dao động duy trì. C. cộng hưởng. D. dao động tự do. Hướng dẫn: Chọn A. Bộ phận giảm xóc là ứng dụng của dao động tắt dần. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Trong dao động điều hòa, thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là
m . 3 k Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
ẠY
A. t
B. t
3
k . m
C. t
4
m . k
D. t
1 k . 3 m
T m . 4 2 k Câu 6: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 và x2 . Biết độ lệch pha giữa hai dao động t
D
o
này là
. Li độ x của dao động tổng hợp được xác định bởi 2 B. x x1 x2 . A. x x1 x2 . C. x x12 x22 .
D. x x12 x22 2 x1 x2 cos . 6
Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o
x x1 x2 .
FF IC IA L
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng 20 cm. M và N là hai phần tử trên Ox có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng d 3 cm. Độ lệch pha dao động giữa hai phần tử này là 3 3 7 A. . B. . C. . D. . 10 10 5 10 Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 2d 2 . 3 3 o . 20 10 Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn B. d1 d 2 n 0,5 với n 0, 1, 2,...
C. d1 d 2 n 0, 25 với n 0, 1, 2,...
D. d1 d 2 2n 0, 75 với n 0, 1, 2,...
N
dc.dai n , với n 0, 1, 2,...
Ơ
Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o
O
A. d1 d 2 n với n 0, 1, 2,...
D. Đồ thị dao động âm.
N
H
Câu 9: Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với A. Tần số âm. B. Cường độ âm. C. Mức cường độ âm. Hướng dẫn: Chọn D. Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm.
Y
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t 0 vào hai đầu một cuộn cảm thuần L thì cường độ
B. i LU cos t . 2 U D. i cos t . 2 L
KÈ
M
Q
U
dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức A. i LU cos t . 2 U C. i cos t . 2 L Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: U o cos t . i 2 L
ẠY
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos t U 0 0 vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối
D
tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng chu kì của dòng điện, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện giảm. C. Tổng trở của mạch giảm. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng. Hướng dẫn: Chọn D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E0 . Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất đạt cực đại thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là e2 và e3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây ?
7
B. e2 .e3
E02 . 4
C. e2 .e3
3E02 . 4
D. e2 .e3
3E02 . 4
E2
2 3
E1
E0
E0 e
E3
Biễu diễn vecto các suất điện động. Ta có :
FF IC IA L
E02 . 4 Hướng dẫn: Chọn A.
A. e2 .e3
1 1 khi e1 0 → e2 e3 E0 → e2e3 E02 . 2 4 Câu 13: Trong không gian Oxyz , tại một điểm M có sóng điện từ lan truyền qua như hình vẽ. Nếu vecto c biểu diễn phương chiều của v thì vecto a và b lần lượt biểu diễn z A. cường độ điện trường E và cảm ứng từ B . c B. cường độ điện trường E và cường độ điện trường E . y O C. Cảm ứng từ B và cảm ứng từ B . b D. Cảm ứng từ B và cường độ điện trường E . M x
a
Y
N
H
Ơ
N
O
o
Hướng dẫn: Chọn A.
U
Khi có sóng điện từ lan truyền qua thì các vecto E , B , v theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận.
D
ẠY
KÈ
M
Q
Câu 14: Chiếu chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu. C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc. Hướng dẫn: Chọn D. Ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính sẽ không bị tán sắc. Câu 15: Khi nói về tia Rơn – ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tần số của tia Rơn – ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tần số của tia Rơn – ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại. D. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất. Hướng dẫn: Chọn B. Tần số của tia Rơn – ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng vân đó đo được trên màn là 1,6 mm. Vị trí của vân sáng bậc 4 trên màn quan sát cách vân trung tâm một khoảng A. 0,4 mm. B. 6,4 mm. C. 3,2 mm. D. 2,4 mm. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o 8
mm. Câu 17: Chất quang dẫn sẽ trở nên dẫn điên tốt nếu A. nhiệt độ thấp. B. nhiệt độ tiến về độ 0 tuyệt đối. C. chiếu ánh sáng bất kì vào. D. chiếu ánh sáng thích hợp vào. Hướng dẫn: Chọn D. Chất quang dẫn sẽ trở nên dẫn điện tốt nếu ta chiếu ánh sáng thích hợp vào nó. Câu 18: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, v0 là vận tốc của electron khi nguyên tử ở
FF IC IA L
trạng thái cơ bản. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có vận tốc 0, 2v0 , khi đám
O
nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này có thể phát ra là A. 2. B. 4. C. 5. D. 10. Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: v o vn 0 0, 2v0 → n 5 . n N C25 10 . o
H
Ơ
N
Câu 19: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T . Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng bốn lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? T B. 3T . C. 2,3T . D. 2T . A. . 2 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: t
Y
N
N 1 2 T o 4 → t 2,3T . t N T 2 Câu 20: Năng lượng liên kết tính trên một nucleon của hạt nhân
A Z
X được xác định bằng biểu thức nào
p
mn mX c 2 A
Q
m A.
U
sau đây? Biết khối lượng của proton, notron và hạt nhân lần lượt là m p , mn , mX . .
Zm p A Z mn mX c 2 D. . AZ
KÈ
M
Zm p A Z mn mX c 2 C. . Z Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:
Zm p A Z mn mX c 2 B. . A
ẠY
Zm p A Z mn mX c 2 o . A Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa. Chu kì biến
D
đổi của thế năng bằng A. T
l . g
B. T 2
g . l
C. T
g . l
D. T 2
l . g
Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o
Td
T l . 2 g
9
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R 40 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L 30 Ω. Độ lệc pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch điện xoay chiều này bằng A. 300 . Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
B. 600 .
C. 370 .
D. 450 .
ZL 30 0 arctan 37 . R 40 Câu 23: Một mạch kín (C ) đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa (C ) , (C )
N
O
chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 0,1 s cảm ứng từ tăng đều theo thời gian làm từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch A. 0,1 V, cùng chiều kim đồng hồ. B. 2,5 V, ngược chiều kim đồng hồ. C. 5 V, ngược chiều kim đồng hồ. D. 5 V, cùng chiều kim đồng hồ. Hướng dẫn: Chọn D. Chọn chiều dương trên mạch kín (C ) là ngược chiều kim đồng hồ.
FF IC IA L
arctan
o
Ta có:
Ơ
0,5 0 5 V. t 0,1
eC
o
suất điện động cảm ứng cùng chiều với chiều dương → ngược chiều kim đồng
H
o
N
hồ. Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s 4 cos 2 t cm ( t tính bằng giây). Quãng đường
U
Y
1 mà con lắc này đi được trong khoản thời gian t s là 3 A. 1 cm. B. 8 cm. C. 20 cm. Hướng dẫn: Chọn D.
2 3
S0
S0 s
ẠY
KÈ
M
Q
D. 6 cm.
D
Ta có: o o o
t 0 thì vật đang ở vị trí biên dương. 1 1 2 . t s → t 2 3 3 3
S 1,5S0 1,5. 4 6 cm.
Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có chu kì T 0,1 s, biên độ của bụng là 4 cm. Với hai bụng liên tiếp trên dây, khi vận tốc tương đối giữa chúng có độ bằng 160 cm/s thì kết 10
vmax 2 vbung
o
max
2 20.4 160 cm/s.
FF IC IA L
luận nào sau đây là đúng? A. Hai bụng sóng đang ở vị trí biên. B. Một bụng sóng đi qua vị trí cân bằng, bụng còn lại đi qua vị trí biên. C. Hai bụng sóng cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau. D. Hai bụng sóng cùng đi qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o hai bụng sóng liên tiếp thì dao động ngược pha nhau.
O
o hai bụng sóng cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau. Câu 26: Một máy biến áp lí tưởng cung cấp công suất 4 kW có điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp là 220 V. Nối hai đầu cuộn thức cấp với đường dây tải điện có điện trở bằng 2 Ω. Điện áp hiệu dụng ở cuối đường dây tải điện là A. 201,8 V. B. 18,2 V. C. 183,6 V. D. 36,3 V. Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: P 4.10 200 A. U 220 11 3
I
o
200 U U IR 220 . 2 183, 6 V. 11
Ơ
N
o
có bước sóng là A. 4,5 m. Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:
H
Câu 27: Khi một sóng điện từ có tần số 2.10 6 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2, 25.108 m/s thì C. 89 m.
D. 112,5 m.
Y
N
B. 0,89 m.
c 2, 25.10 112, 5 m. f 2.106 8
Q
U
o
ẠY
KÈ
M
Câu 28: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là A. Ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X ; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. B. Sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. C. Tia gamma; tia X ; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. D. Tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X ; tia gamma và sóng vô tuyến. Hướng dẫn: Chọn C. Tia gamma; tia X ; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. Câu 29: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Cho biết: hằng số P – lang h 6, 625.1034 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c 3.108 m/s và 1eV 1, 6.1019 J. Các photon của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng B. 1,63 eV đến 3,27 eV. D. 1,63 eV đến 3,11 eV.
D
A. 2,62 eV đến 3,27 eV. C. 2,62 eV đến 3,11 eV. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o
min
hc
max
6, 625.10 . 3.10 . 1 1, 6.10 0, 76.10 34
8
6
19
1, 63 eV.
11
max
o
6, 625.10 . 3.10 . 1 1, 6.10 0,38.10 34
hc
min
8
6
19
3, 27 eV.
Câu 3: Cho proton có động năng 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti 37 Li đang đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt nhân X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton góc như nhau. Biết rằng khối lượng của các hạt nhân lần lượt là m p 1, 0073u ;
A. 83,070 . Hướng dẫn: Chọn A.
B. 39, 450 .
C. 41,350 .
D. 78,90 .
p X1
O
pp
N
pX2
Ta có: o
FF IC IA L
mLi 7, 0142u ; mX 4,0015u ; 1u 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma, giá trị của góc là
KX
o
cos
17, 23 2, 25 9, 74 MeV. 2
N
2
H
E K p
o
Ơ
E m p mLi 2mX c 2 1, 0073 7, 0142 2.4, 0014 .931, 5 17, 23 MeV.
1, 0073 . 2, 25 0,12 → 830 . 4, 0015 . 9, 74
Y
1 mp K p 1 pP 2 p 2 m K X 2
Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành
U
đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc T 2 (s2 )
Q
của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy 3,14 . Giá
M
trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm này là 2, 43
D
ẠY
KÈ
A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2. Hướng dẫn: Chọn D.
l (m)
T 2 (s2 )
2, 43
O
Từ đồ thị, ta có: o
0, 6
O
0, 6
l ( m)
tại T 2 3. 0,81 2, 43 s2 thì l 0, 6 m. 12
g 2
o
2
l 2 0, 6 2 9, 74 m/s2. 2 T 2, 43
k 4 ( D)
FF IC IA L
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A , B cách nhau 8 cm dao động cùng pha. Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại và trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại. Đường thẳng ( D ) trên mặt nước song song với AB và cách đường thẳng AB một đoạn 5 cm. Đường trung trực của AB trên mặt nước cắt đường thẳng ( D ) tại M . Điểm N nằm trên ( D ) dao động với biên độ cực tiểu gần M nhất cách M một đoạn d . Giá trị d gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,20 cm. B. 0,36 cm. C. 0,48 cm. D. 0,32 cm. Hướng dẫn: Chọn D. k 0 N M
h M
A
x
N
O
B
Ta có: o
thứ 4 là d 4
N
H
Ơ
trên mặt nước có 21 dãy cực đại, như vậy nếu không tính trung trực của AB thì từ trung điểm H của AB đến A có 10 dãy cực đại. o trên đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm lại có 13 cực đại điều này chứng tỏ trong đường tròn chứa 6 cực đại và giao điểm giữa đường tròn và AB là một cực đại ứng với k 4. o trên đoạn AM các cực đại cách nhau nửa bước sóng, từ trung trực đến cực đại
KÈ
M
Q
U
Y
4 2,5 cm → 0, 75 cm. 2 Để N gần M nhất thì N thuộc cực tiểu thứ nhất 2 2 2 2 AN 5 x 2 2 2 AN BN 0,375 5 5 8 x x 0,375 cm o 2 2 2 BN 5 8 x AB o x 4,3 cm → Vậy MN x 0,3 cm. 2 Câu 33: Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C . Tại thời điểm t , điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i . Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 2 2 2 1 U 2 u i L A. . C
2
1 B. U u 2i L . C
ẠY
2 1 2 2 1 C. U u i L . 2 C Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
2
1 D. U u i L . C
D
2
2
o
uLC
2
2
2
2
i u → 1 (1). I0 U0
13
I0
o
U0 U 2 (2). 2 Z 1 L C
2 1 1 2 2 o (1) và (2) → U u i L . 2 C Câu 34: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R 60 Ω, L 0,8 H, C có thể thay đổi được. Ta đặt vào
O
FF IC IA L
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 120 cos 100t V, thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng ở 2 hai đầu điện trở là cực đại. Điện áp giữa hai bản tụ khi đó là A. uC 80 2 cos 100t V. B. uC 160 cos 100t V. 2 C. uC 160 cos 100t V. D. uC 80 2 cos 100t V. 2 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: U Rmax → cộng hưởng → ZC Z L 80 Ω. o U 0 120 2 A → U 0C I 0 Z C 2 . 80 160 V. R 60
N
I0
o
Ơ
→ uC 160 cos 100t V.
Q
U
Y
N
H
Câu 35: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn dây là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động điện từ bằng 5.10 6 Wb. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai bản của tụ điện bằng A. 5 V. B. 5 mV. C. 50 V. D. 50 mV. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 6 0 5.10 o I0 5.103 A. L 1.103 L I0 C
U0
1.10 . 5.10 5 V. 1.10 3
3
9
M
o
D
ẠY
KÈ
Câu 36: Nguồn sáng đơn sắc có công suất 1,5 W, phát ra bức xạ có bước sóng 546 nm. Số hạt photon mà nguồn sáng phát ra trong 1 phút gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,5.1020 hạt. B. 2, 7.1020 hạt. C. 2, 6.1020 hạt. D. 2, 2.1020 hạt. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 1,5 P N 4,12.1018 hạt/s. o hc 6, 625.1034 . 3.108
o
N ph
546.10 60 N 60 . 4,12.10 2, 47.10 9
18
20
.
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g 10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị biểu Fdh , Fkv diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian t.
O
t1
t2
t3
t
14
Biết t2 t1
s. Gia tốc của vật tại thời điểm t t3 có độ lớn gần nhất giá trị nào sau đây? 20 A. 870 cm/s2. B. 600 cm/s2. C. 510 cm/s2. D. 1000 cm/s2.
FF IC IA L
Hướng dẫn: Chọn D. t2
A
l0
A x
A
O
1 2
N
t1
Ta có:
Fdh A l0 3 → A 2l0 . 2 A Fkv max
o
t t1 thì Fdh 0 → vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, x1 l0 .
H
Ơ
o
N
1 1 t t2 thì Fkv Fkvmax → vật đi qua vị trí cân bằng, x2 A . 2 2 T s → T s → 20 rad/s → l0 2,5 cm và A 5 cm. t 2 20 10 t t3 thì Fdh 0 → x l0 2,5 cm
Y
o
U
o o
Q
1 1 2 amax 20 . 5 1000 cm/s2. 2 2 Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là
M
→ v
KÈ
hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 cm. Gọi d max là khoảng cách lớn nhất giữa M và N , d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số
ẠY
với giá trị nào sau đây? A. 1. Hướng dẫn: Chọn A.
D
B. 2.
C. 3.
d max có giá trị gần nhất d min
D. 4.
M
aM a N
A
B
N
15
Ta có: o
60 4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L 0, 5 0,5. 30
o
MN MNmax → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).
o
MN max
o
FF IC IA L
2 abung aM x AM 8 2 → . x a 1 a BN 12 N 2 bung 2
aM aN AB xAM xBN
cm.
MN min AB x AM xBN 60
o
d max 52, 7 1. d min 52, 5
30 30 52,5 cm. 8 12
O
o
2
30 30 2 2 2 60 52, 7 8 12 2
N
Câu 39: Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần
Ơ
có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C ; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết
N
M
X
N
B
U
Y
A
5 . Hệ số 12 C
L
UL O
P U AN
UX
K
U MP
UC
ẠY
KÈ
M
Q
công suất của X là A. 0,25. B. 0,82. C. 0,84. D. 0,79. Hướng dẫn: Chọn C.
H
2,5 2 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120 V; U MB 90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là
Q
D
Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: o 2, 5 2 LC 1 → ZC 2,5Z L . Đặt PQ 3,5 x . o
áp dụng định lý cos trong OPQ 2 2 U MB 2U ANU MB cos PQ U AN
2
120 90
2
5 2 120 . 90 cos 130 V. 12
16
→ UL o
130 37,1 V. 3, 5 áp dụng định lý sin trong OPQ
90 sin 5 0, 67 → 420 . PQ U U MP → sin MP sin PQ sin sin 130 12 áp dụng định lý cos trong OPK 2 PK 2 2U AN PK cos U X U AN
2
120 37,1
2
2 120 . 37,1 cos 420 95, 7 V.
U U sin 120 sin 42 cos X R AN UX UX 95, 7
o
0
FF IC IA L
o
0,84 .
Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 có bước sóng lần lượt là 0,55 μm và 0,65 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau
gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị N1 N 2 bằng D. 3.
C. 4.
O
B. 11.
N
A. 5 Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:
k 0, 65 13 xt1 xt 2 → 1 2 . k2 min 1 0,55 11
o
N1 N 2 6 5 11 .
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
o
17
ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ SỐ 2
FF IC IA L
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................
2
so với dao động của điện trường.
N
A. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha
O
Câu 1[TH]: Một chương trình đài tiếng nói Việt Nam trên sóng FM với tần số 100 MHz. Bước sóng tương ứng của sóng này là A. 10 m B. 5 m C. 3 m D. 2 m Câu 2[NB]: Tốc độ của các ánh sáng đơn sắc từ đó đến tím khi truyền trong nước: A. Mọi ánh sáng đơn sắc có tốc độ truyền như nhau B. Ánh sáng tím có tốc độ lớn nhất C. Ánh sáng đỏ có tốc độ lớn nhất D. Ánh sáng lục có tốc độ lớn nhất Câu 3[NB]: Chọn câu phát biểu đúng
so với dao động của từ trường. 2 C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao động của điện trường. D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng thì dao động của cường độ điện trường E đồng pha với dao động của cảm ứng từ B Câu 4[NB]: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau. A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về màu sắc các vạch. C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch. Câu 5[VDT]: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 9 nút và 8 bụng B. 7 nút và 6 bụng C. 3 nút và 2 bụng D. 5 nút và 4 bụng 60 Câu 6[TH]: Coban 27 Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 5,33 năm. Lúc đầu có 1000g Co thì sau 10,66
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
B. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha
D
ẠY
KÈ
năm số nguyên tử coban còn tại là? B. N 5, 42.1022 C. N 8,18.1020 D. N 1, 25.1021 A. N 2,51.1024 Câu 7[ VDT]: Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f1 = 1,2m. Hỏi tiêu cự f2 của thị kính bằng bao nhiêu để khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính bằng 60. A. 2,4 cm B. 50cm C. 2cm D. 0,2m Câu 8[NB]: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. C. làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động. D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Câu 9[VDT]: Trong thí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vấn giao thoa, MN= 2 cm) người ta đếm được có 10 vẫn tối và thấy tại M và N đều là vẫn sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,5 m B. 0,7 m C. 0,6 m D. 0,4 m
Câu 10[TH]: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i 2 2 cos 100 t A . Chọn phát biểu sai: 2 A. Cường độ hiệu dụng I = 2A B. f = 50Hz C. Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại
D.
2
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 11[NB]: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào: A. điện trở suất của dây dẫn B. đường kính của dây dẫn làm mạch điện C. khối lượng riêng của dây dẫn D. hình dạng và kích thước của mạch điện Câu 12[NB]: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 2 cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là p 1 A. B. 60 pn C. D. pn n pn Câu 13[NB]: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng A. từ 0dB đến 1000dB. B. từ 10dB đến 100dB. C. từ 0B đến 13dB. D. từ 0dB đến 130dB. Câu 14[VDT]: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u U 0 .cos t (U0 không đổi, 3,14rad / s ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết 1 2 1 1 2 2 2 2 . 2 ; trong đó điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. 2 U U 0 U 0 . .C R
Q
U
Y
N
H
Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là:
D
ẠY
KÈ
M
A. 5, 20.106 F B. 1,95.106 F C. 1,95.103 F D. 5, 20.103 F Câu 15[VDC]: Hai nguồn phát sóng kết hợp tại A, B trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai dao động điều hòa cùng tần số 20Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu. Xét điểm M trên mặt nước cách A, B những đoạn lần lượt là 4,2cm và 9cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32cm/s. Muốn M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải dịch chuyển nguồn tại B dọc đường nối A, B từ vị trí ban đầu ra xa nguồn A một đoạn nhỏ nhất là A. 0,53 cm B. 1,03 cm C. 0,23 cm D. 0,83 cm Câu 16[NB]: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. C. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng. Câu 17[NB]: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây: q q t A. I B. I C. I D. I qt e t q
Câu 18[TH]: Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các phương trình dao động là x1 6 cos 15t cm và x2 A2 .cos 15t cm . Biết cơ năng dao
FF IC IA L
động của vật là W = 0,05625J. Biên độ A2 nhận giá trị nào trong những giá trị sau: A. 4 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 1 cm Câu 19[NB]: Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng? A. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí. B. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn 4.1014 Hz. Câu 20[NB]: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ: là vận tốc góc của nam châm chữ U; 0 là
O
vận tốc góc của khung dây A. Quay khung dây với vận tốc góc thì nam châm hình chữ U quay theo với 0 B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với 0 C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc góc D. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với 0
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 21[TH]: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên hai lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm hai lần D. tăng 4 lần Câu 22[VDC]: Điện năng truyền tải từ nhà máy đến một khu công nghiệp bằng đường dây tải một pha. Nếu 54 12 điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp có tỉ số vòng dây để đáp ứng nhu 1 13 cầu điện năng khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U và cần dùng máy biến áp với tỉ số là: 117 219 171 119 B. C. D. A. 1 4 5 3 Câu 23[NB]: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một bước sóng B. hai lần bước sóng C. nửa bước sóng D. một phần tư bước sóng Câu 24[VDT]: Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 30cm. Lấy g = 10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có
D
ẠY
độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là A. 0,02J B. 0,08J C. 0,1J D. 1,5J Câu 25[VDC]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy 2 10, phương trình dao động của vật là:
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
A. x 2 cos 5 t cm B. x 2 cos 5 t cm 3 3 D. x 8cos 5 t cm C. x 8cos 5 t cm 2 2 Câu 26[NB]: Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng nào sau đây: A. Khối lượng B. Chu kì C. Vận tốc D. Li độ Câu 27[NB]: Chọn đúng đối với hạt nhân nguyên tử A. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và etectron B. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử C. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử D. Lực tĩnh điện liên kết các nucton trong nhân nguyên tử Câu 28[VDT]: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bị đi từ vị trí cân 2 bằng đến vị trí có li độ x A là 0,25s. Chu kỳ của con lắc 2 A. 0,5s B. 0,25s C. 2s D. 1s Câu 29[NB]: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X có tác dụng sinh lí hủy diệt tế bào Câu 30[TH]: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1 0, 25 m; 2 0, 4 m; 3 0,56 m; 4 0, 2 m thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. 3 , 2 B. 1 , 4 C. 1 , 2 , 4 D. cả 4 bức xạ trên
KÈ
M
Q
U
Y
Câu 31[TH]: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, m = 0,1kg nó dao động với chu kỳ T = 2s. Thêm một vật nặng có m’ = 100 g vào hỏi con lắc có chu kỳ dao động mới là bao nhiêu? A. 6s B. 2s C. 4s D. 8s Câu 32[TH]: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.1011 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.1010 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. N B. M C. O D. L Câu 33[NB]: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào: A. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng. C. phương dao động và phương truyền sóng D. tốc độ truyền sóng và bước sóng. Câu 34[TH]: Nguyên tử sắt 2656 Fe có khối lượng là 55,934939u. Biết: mn 1, 00866u; m p 1, 00728u;
ẠY
me 5, 486.104 u; 1u 931,5MeV / c 2 . Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân sắt?
D
A. 7,878MeV/nuclon B. 7,878eV/nuclon C. 8,789MeV/nuclon D. 8,789eV/nuclon Câu 35[TH]: Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A chạy qua điện trở 1102. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng A. 100W B. 440W C. 400W D. 220W Câu 36[TH]: Con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hoà dưới tác dụng của ngoại lực F F0 cos 2 ft . Lấy g 2 10m / s 2 . Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1Hz đến 2Hz thì biên 2 độ dao động của con lắc
FF IC IA L
A. luôn giảm B. tăng rồi giảm C. luôn tăng D. không thay đổi Câu 37[TH]: Một điện tích q = 5nc đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m 2 Câu 38[VDC]: Cho mạch điện như hình vẽ, u 120 2 cos 100 t V ; cuộn dây r 15, L H , C là 25 tụ điện biến đổi. Điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất. Tìm số chỉ vôn kế lúc này:
102 102 B. C F ;UV 136V F ;UV 136V 8 3 102 102 D. C C. C F ;UV 186V F ;UV 163V 5 4 Câu 39[VDT]: Sóng dọc lan truyền trong một môi trường với bước sóng 15 cm với biên độ không đổi A 5 3 cm .
O
A. C
B. lmax 28cm.
C. lmin 5cm.
H
A. lmax 25cm.
Ơ
N
Gọi M và N là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng mà khi chưa có sóng truyền đến lần lượt cách nguồn các khoảng 20 cm và 30 cm. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu? D. lmin 0cm.
Q
U
Y
N
1 H. Ở Câu 40[VDT]: Đặt điện áp u U 0 .cos 100 t V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 3 thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là C. 2,5 2 A D. 5A A. 4A B. 4 3 A
KÈ
M
MÃ TRẬN ĐỀ
Kiến thức
D
ẠY
1. Dao động cơ học 2. Sóng cơ học
NB 2 3
Mức độ Tổng TH VDT VDC 3 2 1 8 2 1 6
3. Dòng điện xoay chiều
2
2
4. Dao động điện từ 5. Sóng ánh sáng
1 4
2
2 1
2
8 3 5
6. Lượng tử ánh sáng
1
2
3
7. Hạt nhân nguyên tử Lớp 11 Tổng
1 2 16
2 1 12
3 4 40
4
FF IC IA L
1 8
HƯỚNG DẪN ĐÁN ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. C 11. D 21. A 31. B
2. C 12. D 22. A 32. D
3. D 13. D 23. C 33. C
4. A 14. B 24. B 34. C
5. D 15. D 25. C 35. B
6. A 16. A 26. D 36. A
9. A 19. A 29. D 39. B
10. C 20. B 30. B 40. C
c f
N
Bước sóng: cT
8. A 18. D 28. C 38. A
O
Câu 1: Phương pháp:
7. C 17. B 27. B 37. B
Ơ
Cách giải:
Y
N
H
3.108 c 3m Bước sóng tương ứng của sóng này là: cT f 100.106 Chọn C. Câu 2: Phương pháp:
U
Tốc độ của ánh sáng khi truyền trong môi trường có chiết suất n: v
c n
Q
Trong đó: nd ncam nvang nluc nlam ncham ntim
D
ẠY
KÈ
M
Cách giải: c v Ta có: n vd vcam ... vtim nd ncam nvang nluc nlam ncham ntim Chọn C. Câu 3: Phương pháp: Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, vecto cường độ điện trường E luôn vuông góc với B và cả hai vecto này luôn vuông góc với phương truyền sóng. vecto cảm ứng từ Cả E và B đều biến thuần tuần hoàn theo không gian và thời gian, và luôn đồng pha. Cách giải: E đồng Phát biểu đúng là: Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng thì dao động của cường độ điện trường pha với dao động của cảm ứng từ B Chọn D. Câu 4: Phương pháp: * Quang phổ vạch phát xạ:
Ơ
N
O
FF IC IA L
+ Quang phổ vạch là một hệ thống các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. +Quang phổ vạch do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng điện hay bằng nhiệt. +Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. Lời Giải: Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó. Phát biểu sai là: Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. Chọn A. Câu 5: Phương pháp: v Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k . k . 2 2f Trong đó: Số bụng = k, số nút = k + 1 Cách giải: 2l. f 2.1.40 v Ta có: l k . k . k 4 2 2f 20 v Vậy: Số bụng = k = 4, số nút = k + 1 = 5 Câu 6: Phương pháp: t
m .N A A
N
Công thức liên hệ giữa khối lượng và số hạt: N
H
Khối lượng hạt nhân còn lại m m0 .2T
Y
Cách giải:
t
10,66
Cách giải:
KÈ
M
Q
U
Khối lượng Co còn lại sau 10,66 năm là: m m0 .2T 1000.2 5,33 250 g m 250 .6, 02.1023 2,51.1024 Số nguyên tử Coban còn lại là N .N A A 60 Chọn A. Câu 7: Phương pháp: f Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực: G 1 f2 1, 2 f f1 f2 1 0, 02m 2cm G 60 f2
ẠY
Ta có: G
D
Chọn C. Câu 8: Phương pháp: Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và được gọi là dao động tắt dần. Cứ mỗi chu kì ta tác dụng vào vật dao động trong một thời gian ngắn một lực cùng chiều với chuyển động. Lực này sẽ truyền thêm năng lượng cho vật mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật. Cách giải:
Ơ
N
O
FF IC IA L
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. Chọn A. Câu 9: Phương pháp: a.i D + Khoảng vân: i a D + Khoảng cách giữa hai vẫn sáng hoặc hai vận tối liên tiếp là i; khoảng giữa 1 vân sáng và 1 vận tối liên tiếp là i 2 Cách giải: Khoảng cách giữa 10 vận tối là 9i. i i M và N đều là vẫn sáng nên khoảng cách giữa M và N là: MN 9i 2cm i 0, 2cm 2mm 2 2 a.i 0,5.2 0,5 m D 2 Chọn A. Câu 10: Phương pháp: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều: i I 0 .cos t
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Trong đó: Cường độ dòng điện cực đại: I 0 I 2 2 2 f Tần số góc: T Pha ban đầu: Cách giải: 2 2 2 A I 2 100 f 50 Hz 2 2 Ta có: i 2 2 cos 100 t A 2 t 0,15s i 2 2 cos 100 .0,15 0 2 2 Chọn C. Câu 11: Phương pháp: Công thức tính từ thông qua một mạch điện: BS .cos ; n, B
D
Cách giải: Ta có: BS .cos ; n, B
Từ thông qua 1 mạch điện phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của mạch điện. Chọn D. Câu 12: Phương pháp:
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Công thức tính tần số: + f n. p với n (vòng/phút) np + f với n (vòng/phút) 60 Cách giải: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 2 cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là: f n. p Chọn D. Câu 13: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng 0dB đến 130dB. Chọn D. Câu 14: Phương pháp: 1 1 1 1 Sử dụng các vị trí tại 2 1 thì 2 0, 0055 và tại 2 2 thì 2 0, 0095 ta tìm được C. R U R U Cách giải: 1 1 + Tại 2 106 thì 2 0, 0055 ta có: R U 1 1 2 1 2 2.106 . 0, 0055 2 2 2 2 U 2 U 02 U 02 . 2 .C 2 R 2 U 0 U 0 . .C 1 1 + Tại 2 2.106 thì 2 0, 0095 ta có: R U 1 1 2 1 2 4.106 . 0, 0095 U 2 U 02 U 02 . 2 .C 2 R 2 U 02 U 02 . 2 .C 2 Ta được hệ phương trình: 2 2 2 2 6 .106 1 0, 0055 2 1 2 2 0, 0055 U 2 U 2 . 2 .C 2 .10 U 0 3,14 .C 0 0 4 2 0, 0095 2 1 0, 0095 2 .106 .2.106 2 2 2 2 2 2 U 0 U 0 . 2 .C 2 U 0 3,14 .C
ẠY
KÈ
M
Lấy (2) chia (1) ta được: C 1,95.106 F Chọn B. Câu 15: Phương pháp: v Bước sóng: f Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2 d1 k ; k Z
D
1 Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d 2 d1 k ; k Z 2 Vẽ hình, sử dụng các định lí toán học: hàm số cos, định lí Pitago,.. Cách giải: v 32 Bước sóng: 1, 6cm f 20 d d 9 4, 2 Xét tỷ số: 2 1 3 1, 6
FF IC IA L
Vậy ban đầu M nằm trên cực đại bậc 3. Dịch chuyển B ra xa một đoạn d , để đoạn này là nhỏ nhất thì khi đó M phải nằm trên cực tiểu thứ 4 với: 1 d 2 d1 3 3,5 3,5.1, 6 5, 6cm d 2 9,8cm 2
Áp dụng định lí hàm số cos cho tam giác MAB ta có: MB 2 MA2 AB 2 2 AM . AB.cos A AH AM .cos A 4, 2.0,8 3,36cm MA2 AB 2 MB 2 4, 22 122 92 cos A 0,8 2 AM . AB 2.4, 2.12 MH AM .sin A 4, 2.0, 6 2,52cm
O
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông MHB’ ta có: HB MB2 MH 2 9,82 2,522 9, 47cm Đoạn dịch chuyển: BB HB HB HB AB AH 9, 47 12 3,36 0,83cm
U
Y
N
H
Ơ
N
Chọn D. Câu 16: Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. Chọn A. Câu 17: q Cường độ dòng điện có biểu thức: I t Chọn B. Câu 18: Phương pháp:
Cơ năng: W
1 m 2 A2 2
M
Cách giải:
Q
Biên độ của dao động tổng hợp: A A12 A22 2 A1. A2 .cos
1 1 m 2 A2 .0, 2.152. A2 0, 05625 A 0, 05m 5cm 2 2 Hai dao động ngược pha nên biên độ của dao động tổng hợp là: A A1 A2 5 6 A2 A2 1cm
KÈ
Cơ năng dao động của vật: W
D
ẠY
Chọn D. Câu 19: Phương pháp: Tia hồng ngoại: + Định nghĩa: Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ 0, 76 m
+ Bản chất: Là sóng điện từ. + Nguồn phát: Mọi vật có nhiệt độ cao hơn OK đều phát ra tia hồng ngoại. + Tính chất - Tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt rất mạnh. - Có thể gây ra một số phản ứng hóa học.
FF IC IA L
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. - Có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn. Cách giải: Phát biểu không đúng về tia hồng ngoại là: Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí. Chọn A. Câu 20: Phương pháp: Đối với động cơ không đồng bộ, tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường Cách giải: Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với 0 Chọn B. Câu 21: Phương pháp: Tần số dao động của mạch LC: f
1 2 LC
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Cách giải: 1 f 2 LC f f Ta có: 1 1 f C 2 LC 2 2 L. 2 Chọn A. Câu 22: Phương pháp: U N Công thức máy biến: 1 1 N2 U 2 Công thức tính công suất: P UI Cách giải: Gọi + P0 là công suất của khu công nghiệp + U1, U2 lần lượt là điện áp ở cuộn sơ cấp trong 2 trường hợp điện áp truyền đi là U và 2U. + P1, P2 lần lượt là công suất ở cuộn sơ cấp trong 2 trường hợp điện áp truyền đi là U và 2U 12 P1 U1 I1 P0 Công suất ở cuộn dây sơ cấp trong 2 lần là: 13 P2 U 2 I 2 P0
ẠY
Do điện áp trước khi tải đi lần lượt là U và 2U nên: I1 2 I 2
D
(Công suất truyền đi P = UI không đổi; I1 và I2, lần lượt là cường độ dòng điện trên dây truyền tải trong trường hợp Uphát là U và 2U). 12 P0 P1 U1 I1 U U 12 U 6 13 2. 1 2. 1 1 P2 U 2 I 2 P0 U2 U 2 13 U 2 13 Với U0 là điện áp ở cuộn thứ cấp. Ta có tỉ số của máy hạ áp ở khu công nghiệp trong hai trường hợp:
Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp là Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp là
FF IC IA L
U1 54 k1 U 1 k U 6 117 0 1 1 k2 1 k2 U 2 13 k U 2 2 U0 Chọn A. Câu 23: Phương pháp:
2
4
Cách giải:
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
2
O
Chọn C. Câu 24: Phương pháp:
N
1 2 kA 2
Ơ
Năng lượng dao động: W
mg k F Lực đàn hồi: Fdh k .l k dh l Cách giải:
H
lmin l0 l0 A Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo: lmax l0 l0 A
KÈ
M
Q
U
Y
N
Độ biến dạng tại VTCB: l0
D
ẠY
Vật có vận tốc bằng 0 tại biên nên khi lò xo có chiều dài 28cm vận tốc bằng không tức là khi đó vật đang ở biên âm: lmin l0 l0 A A l0 30 28 2cm F 2 Lực đàn hồi có độ lớn 2N nên: k dh 100 N / m l 0, 02 mg 0, 2.10 2cm A l0 2 4cm Độ biến dạng của lò xo tại VTCB: l0 k 100 1 1 Năng lượng dao động của vật: W kA2 .100.0, 042 0, 08 J 2 2 Chọn B. Câu 25:
Phương pháp:
g g k l 2 m l Sử dụng kỹ năng đọc đồ thị khai thác các dữ liệu của đồ thị. Cách giải: T Từ đồ thị ta thấy: 0,1s T 0, 4s 5 rad / s 4 10 g g l 2 0, 04m Mà l 250 Fdh max 3 N Từ đồ thị ta thấy giá trị: Fdh min 1N Lò xo treo thẳng đứng nên Fdh max khi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo, Fdh min khi vật ở vị trí cao nhất
Ơ
N
O
FF IC IA L
Tần số góc:
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Fdh max k . A l 3 N k .l 1 k 25 N / m Ta có: kA 2 A 0, 08m Fdh min k . A l 1N T Từ t = 0 đến t = 0,1s (trong khoảng ) lực đàn hồi tăng đến giá trị cực đại nên 4 2 Phương trình dao động của vật: x 8cos 5 t cm 2 Chọn C. Câu 26: Phương pháp: a 2 x Hệ thức độc lập theo thời gian: 2 v 2 a 2 A 2 4 Cách giải: a Ta có: a 2 x 2 x Chọn D. Câu 27: Khối lượng của electron rất nhỏ nên có thể xem khối lượng hạt nhân như khối lượng nguyên tử. Chọn B. Câu 28: Phương pháp: T Sử dụng VTLG và công thức: t . 2 Cách giải:
t .
2 thì góc quét tương ứng là: 2
T T 0, 25s . 0, 25s T 2 s 2 4 2
O
FF IC IA L
Từ VTLG ta có khi vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x A
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
4 Chọn C. Câu 29: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết của tia X Cách giải: Phát biểu đúng khi nói về tia X là: Tia X có tác dụng sinh lí hủy diệt tế bào. Chọn D. Câu 30: Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: 0 hc Giới hạn quang điện: 0 A Cách giải: hc 6, 625.1034.3.108 0,36 m Giới hạn quang điện của kim loại làm catot: 0 A 3, 45.1, 6.1019 Để xảy ra hiện tượng quang điện thì: 0
Vậy các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là 1 , 4
ẠY
Chọn B. Câu 31: Phương pháp:
D
Chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
l g
Cách giải: Ta có T 2
l T m g
Vậy khi thêm vật nặng có m’ = 100g vào thì chu kì dao động mới vẫn là 2s. Chọn B. Câu 32:
Phương pháp: Công thức xác định bán kính quỹ đạo dừng n: rn n 2 .r0 Cách giải: Ta có: rn n 2 .r0 2,12.1010 n 2 .5,3.1011 n 2
Wlk A
N
Năng lượng liên kết riêng:
O
FF IC IA L
Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng L. Chọn D. Câu 33: Phương pháp: Sóng ngang là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng dọc là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng. Cách giải: Để phân biệt sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng. Chọn C. Câu 34: Phương pháp: Năng lượng liên kết: Wlk m.c 2 Z .m p A Z mn mhn c 2
56 26
Fe là: mhn mnguyentu Z .me 55,934939 26,5.486.104 55,9206754u
H
Cách giải: Khối lượng của hạt nhân
Ơ
Khối lượng hạt nhân: mhn mnguyentu Z .me
56 26
Fe là: Wlk m.c 2 Z .m p A Z mn mhn c 2 26.1, 00728 56 26 .1, 00866 55,9206754 uc 2
N
Năng lượng liên kết của hạt nhân
Y
0,5284046.931,5MeV 492, 209MeV
Wlk 492, 209 MeV 8, 789 nuclon A 56
U
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân sắt:
D
ẠY
KÈ
M
Q
Câu 35: Phương pháp: Công suất tỏa nhiệt: P I 2 R Cách giải: Công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng: P I 2 R 22.110 440W Chọn B. Câu 36: Phương pháp: 1 g Tần số dao động riêng của vật: f 0 2 l Tần số góc của ngoại lực cưỡng bức càng gần với tần số góc riêng của biên độ dao động của hệ càng lớn. Cách giải: 1 g 1 2 Tần số dao động riêng của vật: f 0 0,5Hz 2 l 2 1 Như vậy khi tần số ngoại lực tăng từ 1Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc luôn giảm. Chọn A. Câu 37: Phương pháp:
Cường độ điện trường: E
kq r2
Cách giải: Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm là: E
k q 9.109.5.109 4500V / m r2 0,12
Số chỉ của vôn kế UV U rL
FF IC IA L
Chọn B. Câu 38: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều có C thay đổi. Cảm kháng: Z L L U r 2 Z L2 r 2 Z L ZC
2
r 2 Z L ZC
N
U r 2 Z L2 2
Ơ
Số chỉ của vôn kế: UV U rL
O
Cách giải: r 15 Ta có: 2 Z L L 100 . 25 8
r 2 Z L ZC
2
120 152 82 136V 15
Q
v 3cm. f
M
Bước sóng:
2L
U
Chọn C. Câu 39: Phương pháp:
U r 2 Z L2
Y
Số chỉ vôn kế lớn nhất: UV U rL
1
N
H
C thay đổi để UV max khi mạch xảy ra cộng hưởng điện: Z L Z C C
2
d1 d 2
2 d1 d 2 3
ẠY
KÈ
Độ lệch pha hai sóng kết hợp tại M:
Biên độ dao động tổng hợp tại M:
A2 A12 A22 2 A1 A2 cos
D
2a 2 a 2 a 2 2a 2 cos
2
n
2 d1 d 2 n d1 d2 0, 75 1,5n 3 2
Điều kiện để M nằm trên CD là DA DB d1 d 2 0, 75 1,5n CA CB
10 10 2 d1 d 2 0, 75 1,5n 10 2 10 3, 26 n 2, 26
1
100
2
.
2 25
102 F 8
n 3; 2;...; 2 : có 6 giá trị Chọn B.
Câu 40: Phương pháp: Cảm kháng: Z L L
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I
i2 u2 i2 u2 1 I0 1 I 02 U 02 I 02 I 02 .Z L2
FF IC IA L
Đối với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần I0 2
Cách giải: Cảm kháng Z L L Đối với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần (u vài vuông pha) ta có:
u2 1502 2 4 5A Z L2 502 I 5 Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 0 2,5 2 A 2 2 Chọn C.
O
i2 u2 i2 u2 u2 2 1 1 I i 0 I 02 U 02 I 02 I 02 .Z L2 Z L2
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
Thay số ta được I 0 i 2
ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
FF IC IA L
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................
Ơ
N
O
Câu 1[NB]. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Cơ năng của vật A. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. T B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng . 2 C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T D. tăng hai lần khi biên độ dao động của vật tăng hai lần. Câu 2[TH]. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 6 cm. Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. Câu 3[TH]. Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.106 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 A . Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là
H
103 106 s C. s. D. 4.107 s 3 3 Câu 4[NB]. Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín (C) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian t, độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua (C) lần lượt là i và . Suất điện động tự cảm trong mạch là i t B A. L B. L C. L D. L t t i t Câu 5[TH]. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vẫn sáng liên tiếp trên màn là A. 0,36 mm. B. 0,72 mm. C. 0,3 mm. D. 0,6 mm. Câu 6[TH]. Một máy biến áp lí tưởng cung cấp một dòng điện 20A dưới điện áp hiệu dụng 200V. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 5kV. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là A. 50 A. B. 1,25 A. C. 5 A. D. 0,8 A. Câu 7[NB]. Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i I 0 cos t I 0 0 . Đại lượng I 0 được gọi A. 4.105 s.
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
B.
là
D
A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại. C. tần số góc của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện. Câu 8[NB]. Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn A. lệch pha
4
.
B. lệch pha
2
.
C. cùng pha.
D. ngược pha. 1
Câu 9[NB]. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây sai? A. Trong chân không, các phôtôn có tốc độ c 3.108 m/s. B. Phân tử, nguyên tử phát xạ ánh sáng là phát xạ phôtôn. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng như nhau. Câu 10[NB]. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x A cos t . Mốc tính thế
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức 1 1 1 1 A. W m 2 A2 . B. W m A2 C. W m 2 A D. W m 2 A 2 2 2 2 Câu 11[NB]. Một kim loại có công thoát electron là A. Biết hằng số lăng là h và tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c. Giới hạn quang điện của kim loại là hc A c hA A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 A hc hA c Câu 12[TH]. Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân bằng. Thời điểm đầu tiên vận tốc của vật bằng không là T T T T A. t B. t C. t D. t 2 8 4 6 Câu 13[NB]. Một nhà máy phát điện xoay chiều có công suất phát điện là P và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U. Điện năng phát ra từ nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở tổng cộng là r. Coi cường độ dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là P P P2 P2 A. r 2 B. 2 r C. r D. 2 r U U U U Câu 14[NB]. Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn? A. Tia X. B. Tia laze. C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại. Câu 15[NB]. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các A. phân tử. B. nơtron. C. điện tích. D. nguyên tử. Câu 16[NB]. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có p cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số là np n A. f B. f C. f np D. f 60np 60 60 p Câu 17[NB]. Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng. B. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. C. dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. gần nhau nhất dao động cùng pha. Câu 18[TH]. Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là 100g và chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là A. 87,5 g B. 12,5 g. C. 6,25 g. D. 93,75 g. Câu 19[NB]. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường. B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường. 2
D. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường. Câu 20[TH]. Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t U 0 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có dung kháng là Z C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. U .Z C
B.
U 2 ZC
C.
U ZC
D. U Z C
A. 0, 654.105 m
FF IC IA L
Câu 21[NB]. Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức. C. dao động điều hòa. D. dao động duy trì. Câu 22[TH]. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En 1,5eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em 3, 43eV . Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra là B. 0, 654.106 m
C. 0, 654.10 4 m
D. 0, 654.10 7 m
Ơ
N
O
Câu 23[VDT]. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R0 30, cuộn cảm thuần có cảm kháng 20 và tụ điện có dung kháng 60. Hệ số công suất của mạch là 3 2 1 3 A. B. C. D. 4 5 2 5 Câu 24[VDT]. Một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc là đỏ, vàng và tím. Chiếu chùm sáng này từ không khí theo phương xiên góc tới mặt nước. Gọi rd , rv , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là là A. rt rd rv B. rt rv rd C. rd rv rt D. rd rv rt
Q
U
Y
N
H
Câu 25[NB]. Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì sóng tăng. B. bước sóng không đổi. C. tần số sóng không đổi. D. bước sóng giảm. Câu 26[TH]. Ở một đường sức của một điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 40 cm. Hiệu điện thế giữa M và N là 80V. Cường độ điện trường có độ lớn là A. 2000 V/m. B. 2 V/m. C. 200 V/m. D. 20 V/m. Câu 27[NB]. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân? A. Số hạt nuclôn. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôtôn. D. Năng lượng liên kết. Câu 28[NB]. Hạt nhân ZA X có số prôtôn là
D
ẠY
KÈ
M
A. Z. B. A + Z. C. A. D. A - Z. Câu 29[NB]. Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua A. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán sắc. B. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối. C. hệ tán sắc, buồng tối, ống chuẩn trực. D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. Câu 30[NB]. Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng A. mạch tách sóng. B. mạch biến điệu. C. mạch chọn sóng. D. mạch khuếch đại. Câu 31[VDT]. Một vật khối lượng 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 5cos 10t và x2 10 cos 10t ( x1 , x2 tính bằng cm, t tính bằng s). 3 Cơ năng của vật là A. 37,5 J. B. 75 J. C. 75 mJ. D. 37,5 mJ. 3
FF IC IA L
Câu 32[VDT]. Một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong môi trường đồng tính, không hấp thụ và không phản xạ âm. A, B là hai điểm nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Biết mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60 dB và 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 34 dB. B. 26 dB. C. 40 dB. D. 17 dB. Câu 33[VDC]. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng . Gọi C, D là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm nằm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB 6, 6 . Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây? B. 6,17 C. 6, 25 D. 6, 49 A. 6, 75
O
Câu 34[VDT]. Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11cm đến 101 cm. Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt 1 cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là A. 11,11 cm. B. 16,7 cm. C. 14,3 cm. D. 12,11 cm. Câu 35[VDT]. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F F0 cos t N . Khi thay đổi thì biên độ dao động của viên bi thay đổi. Khi lần lượt là
B. A1 A2
C. A1 A2
D. A1 A2
Ơ
A. A1 1,5 A2
N
10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2.
H
Câu 36[VDT]. Đặt điện áp xoay chiều u 200 2 cos100 t V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần
Y
N
100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu tụ điện là uc 100 2 cos 100 t V . 2 Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là A. 400 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 100 W.
U
Câu 37[VDC]. Đặt điện áp xoay chiều u 50 10 cos 100 t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
Q
điện trở R 100, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 200V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là
B. i cos 100 t A 4
KÈ
M
A. i cos 100 t 0, 464 A
D. i 2 cos 100 t A 4 Câu 38[VDC]. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật M có khối lượng 3 kg được đặt trên mặt phẳng ngang. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ m có khối lượng 1 kg chuyển động với tốc độ 2 m/s về phía đầu cố định của lò xo và dọc theo trục lò xo đến va chạm vào M. Biết va chạm mềm và bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của hệ sau va chạm là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Câu 39[VDT]. Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T 2 vào chiều dài của con lắc như hình vẽ. Học sinh này xác định được góc 760. Lấy 3,14. Theo kết quả thí nghiệm thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
D
ẠY
C. i 2 cos 100 t 0, 464 A
4
B. 9,83m / s 2
FF IC IA L
A. 9, 76m / s 2
C. 9,8m / s 2
D. 9, 78m / s 2
Câu 40[VDC]. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u U 0 cos(100 t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo
đúng thứ tự gồm R1 , R2 (R1 2R 2 ) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định góc lệch pha cực đại đó. B. 0,1 .
C. 0, 5 .
D. 0, 25 .
N
MÃ TRẬN ĐỀ
O
A. 0, 2 .
NB
TH
2. Sóng cơ học
8
3
1
1
1
6
3
2
2
2
9
H
1
U
3
2
1
2
1
2
1
3
7. Hạt nhân nguyên tử
2
1
3
Lớp 11
2
1
1
19
9
8
Q
4. Dao động điện từ
Tổng
3
Y
3. Dòng điện xoay chiều
VDC
1
3
N
1. Dao động cơ học
Mức độ VDT
Ơ
Kiến thức
M
5. Sóng ánh sáng
D
ẠY
KÈ
6. Lượng tử ánh sáng
Tổng
4
1
4 4
40
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.A
2.B
3.A
4.A
5.B
6.D
7.B
8.C
9.D
10.A
11.A
12.C
13.D
14.A
15.C
16.A
17.B
18.C
19.D
20.C 5
21.A
22.B
23.D
24.B
25.C
26.C
27.B
28.A
29.D
30.B
31.D
32.B
33.C
34.D
35.C
36.A
37.C
38.A
39.B
40.A
Câu 1: Phương pháp: 1 2 1 2 mv kx 2 2
Cách giải: 1 1 2 1 mv m 2 x 2 m 2 A2 2 2 2 Khi vật ở VTCB: x 0 Wt 0 W Wd
Ta có: W Wd Wt
Chọn A. Câu 2:
4
Cách giải: 2
6 3cm 2
Ơ
H
Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là:
2
N
Khoảng cách giữa một nút và 1 bụng là
O
Phương pháp: Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp là
FF IC IA L
Cơ năng: W Wd Wt
N
Chọn B. Câu 3: Phương pháp:
KÈ
Chọn A. Câu 4:
M
Q
U
Y
q Q0 .cos t Biểu thức của q và i: i q ' Q0 cos t 2 Cách giải: I0 Q0 2 2.106 Ta có: I 0 Q0 T 2 T 2 4.105 s Q0 I0 0,1
i t
ẠY
Suất điện động tự cảm trong mạch là: etc L.
D
Chọn A. Câu 5: Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng: i
D a
Cách giải: 6
Khoảng cách giữa hai vẫn sáng liên tiếp trên màn là: i
D a
0, 6.1, 2 0, 72mm 1
Chọn B. Câu 6: Phương pháp: U1 I 2 I1 U 2 I1
Cách giải: I U .I U 200.20 0,8 A Ta có: 1 2 I1 2 2 U1 U 2 I1 5000 Chọn D. Câu 7: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i I 0 cos t I 0 0 Đại lượng I 0 được gọi là cường độ dòng điện cực đại.
N
O
Chọn B. Câu 8: Phương pháp:
FF IC IA L
Công thức của máy biến áp:
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, vecto E luôn vuông góc với vecto B và cả hai vecto này luôn vuông góc với phương truyền sóng. + E và B đều biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian và luôn đồng pha. Cách giải: Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha. Chọn C. Câu 9: Phương pháp: Thuyết lượng tử ánh sáng + Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon + Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf + Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. + Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon. Cách giải: hc Năng lượng của mỗi photon ánh sáng: hf
D
ẠY
Với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ có tần số khác nhau, do đo có năng lượng khác nhau. Phát biểu sai: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng như nhau. Chọn D. Câu 10: 1 Cơ năng của vật được tính bằng công thức: W m 2 A2 . 2 Chọn A. Câu 11: 7
Phương pháp: Công thức liên hệ giữa công thoát và giới hạn quang điện: A
hc
0
Cách giải: Giới hạn quang điện của kim loại là: 0
hc A
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Chọn A. Câu 12: Phương pháp: Vận tốc của vật bằng 0 khi vật qua vị trí biên. Cách giải: Tại t = 0 vật ở VTCB. Vật có vận tốc bằng 0 khi vật qua vị trí biên. Biểu diễn trên VTLG ta có:
N
Từ VTLG ta thấy thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng 0 là: t
U
Y
Chọn C. Câu 13:
Q
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là: Php
T 4
P2r U2
D
ẠY
KÈ
M
Chọn D. Câu 14: Phương pháp: Công dụng của tia X: Tia X được sử dụng nhiều nhất để chiếu điện, chụp điện (vì nó bị xương và các chỗ tổn thương bên trong cơ thể cản mạnh hơn da thịt), để chẩn đoán bệnh hoặc tìm chỗ xương gãy, mảnh kim loại trong người,..., để chữa bệnh (chữa ung thư) Nó còn được dùng trong công nghiệp để kiểm tra chất lượng các vật đúc, tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại; để kiểm tra hành lí hành khách đi máy bay, nghiên cứu cấu trúc vật rắn,.. Cách giải: Tia X dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. Chọn A. Câu 15: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Chọn C. 8
t T
t T
100.2
28 7
6, 25 g
H
Khối lượng chất phóng xạ còn lại là: m m0 .2
Ơ
N
t Khối lượng chất phóng xạ bị phân rã: m m0 m m0 . 1 2 T Cách giải:
O
Khối lượng chất phóng xạ còn lại: m m0 .2
FF IC IA L
Câu 16: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút. Dòng điện do np máy phát ra có tần số là: f 60 Chọn A. Câu 17: Phương pháp: + Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động. + Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sống gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Cách giải: Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Chọn B. Câu 18: Phương pháp:
U
Y
N
Chọn C. Câu 19: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường. Chọn D. Câu 20: Phương pháp:
Q
+ Biểu thức điện áp: u U 2 cos t U 0
Cách giải:
KÈ
M
Trong đó U là điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch. U + Biểu thức định luật Ôm: I ZC U ZC
ẠY
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: I
D
Chọn C. Câu 21: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về ứng dụng của dao động tắt dần. Cách giải: Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là dao động tắt dần. Chọn A. 9
Câu 22: Phương pháp: Tiên đề về sự hấp thụ hay bức xạ của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em: hf nm En Em
Thay số ta được: mn
FF IC IA L
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được có năng lượng như trên thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En. Cách giải: hc hc En Em nm Ta có: hf nm En Em nm En Em
6, 625.1034.3.108 0, 654.106 m. 19 1,5 3, 4 .1, 6.10
R 2 Z L ZC
N
R
R Z
2
Ơ
Hệ số công suất: cos
O
Chọn B. Câu 23: Phương pháp:
R0
Hệ số công suất của mạch là: cos
H
Cách giải: 2
N
R0 2 Z L Z C
30
30 2 20 60
2
3 5
M
Cách giải:
Q
Chiết suất: nd nv nt
U
Y
Chọn D. Câu 24: Phương pháp: Định luật khúc xạ ánh sáng: n1.sin i n2 sin r sin r
sin i 1 n
KÈ
Chùm sáng truyền từ không khí vào nước nên: sin i n sin r sin r Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc: nd nv rt 2 Từ (1) và (2) rt rv rd
D
ẠY
Chọn B. Câu 25: Phương pháp: Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác: + Tần số và chu kì không thay đổi. + Tốc độ truyền sóng và bước sóng thay đổi. Cách giải: Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số sóng không đổi. 10
Chọn C. Câu 26: Phương pháp: Công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U E.d E
U d
Cách giải: U 80 200V / m d 0, 4
FF IC IA L
Cường độ điện trường có độ lớn: E
Ơ
N
O
Chọn C. Câu 27: Phương pháp: Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối A trong khoảng từ 50 đến 80, năng lượng liên kết riêng của chúng có giá trị lớn nhất. Cách giải: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. Chọn B. Câu 28: Phương pháp: Hạt nhân ZA X có 2 proton và (A–Z) notron.
N
H
Cách giải: Hạt nhân ZA X có số proton là Z.
KÈ
M
Q
U
Y
Chọn A. Câu 29: Phương pháp: Sử dụng sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính.
D
ẠY
Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. Chọn D. Câu 30: Phương pháp: * Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: 1.Micro, thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 3. Mạch biến điệu: trộn sóng âm tần với sóng mang 4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ của cao tần 11
FF IC IA L
5. Anten: phát sóng ra không gian. * Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản: 1. Anten thu: thu sóng để lấy tín hiệu 2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần. 3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần 4. Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần 5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh Cách giải: Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng mạch biến điệu. Chọn B. Câu 31: Phương pháp: Biên độ của dao động tổng hợp: A A12 A22 2. A1. A2 .cos 1 m 2 A2 2
O
Cơ năng: W
N
Cách giải:
H
U
Y
N
Ơ
Biên độ của dao động tổng hợp: A 52 102.2.5.10.cos 5 3cm 3 2 1 1 Cơ năng của vật là: W m 2 A2 .0,12.102. 0, 05 3 37,5mJ 2 2 Chọn D. Câu 32: Phương pháp: I P Công thức tính mức cường độ âm: L 10 log 10.log I 0 .4 r 2 I0
Q
Cách giải:
KÈ
M
P P LA 10.log I .4 OA2 ; LB 10.log I .4 OB 2 0 0 Ta có: P OB OA L 10.log ; OI I 2 I 0 .4 OI 2
D
ẠY
OI OA OB 1 OB LA LI 20 log OA 20 log 2OA 20 log 2 2OA LI 25,934 dB L L 20 log OB OB 100 B A OA OA Chọn B. Câu 33: Phương pháp: Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: d 2 d1 k ; k Z 12
MI là đường trung tuyến của tam giác MAB: MI 2
MA2 MB 2 AB 2 2 4
FF IC IA L
Cách giải:
O
AB 6, 6 + Cho 1 AC 6, 6 2
6, 62.2 6, 62 6, 62 AC 2 CB 2 AB 2 CI 7,38 2 4 2 4
H
CI 2
Ơ
N
MA k1 k1 ; với k1 và k2 là các số nguyên. + M dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn: MB k2 k2 IC là đường trung tuyến của tam giác CAB nên:
MA2 MB 2 AB 2 2 4
N
MI là đường trung tuyến của tam giác MAB nên: MI 2
Y
M là 1 điểm nằm trong hình vuông ABCD nên:
U
+ MA AC k1 6, 6 2 9,33 k1 9
KÈ
M
Q
MA2 MB 2 AB 2 + MI CI BC 2 BI 2 2 4 2 2 2 MA MB AB AB 2 MA2 MB 2 MA2 MB 2 + AB 2 1,5 AB 2 1,5.6, 62 2 4 4 2 2 2 2 2 2 MA MB 130, 68 k1 k2 130, 68 1 + MB 2 AB 2 MA2 k22 6, 62 k12 2 + MH x MA2 x 2 MB 2 x 2 AB k12 x 2 k22 x 2 6, 6 3
ẠY
Xét các cặp k1 và k2 thỏa mãn (1); (2) và (3) ta tìm được:
D
k1 8; k2 6 MI
82 62 6,62 6, 2537 2 4
Chọn C. Câu 34: Phương pháp: 13
Công thức thấu kính:
1 1 1 f d d'
Cách giải: + Khi đeo kính cách mắt 1cm, học sinh nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, nên ảnh của vật nằm điểm cực viễn của mắt, đồng thời ảnh nằm ở tiêu diện của kính, vậy tiêu cự của kính: f 101 1 100cm
FF IC IA L
+ Quan sát vật ở gần nhất khi đeo kính, ảnh của vật nằm ở cực cận của mắt, nên cách kính (11-1) cm, d '. f 10. 100 11,11cm Ta có d 'C 10cm dC C dC ' f 10 100 Vậy vật gần nhất học sinh đó nhìn rõ cách mắt: 11,11 1 12,11cm
100 k 20 rad / s m 0, 25
N
Tại vị trí cộng hưởng: 0
O
Chọn D. Câu 35: Phương pháp:
Ơ
Vì 1 xa vị trí cộng hưởng hơn
H
2 1 2 0 nên A1 A2
Y
N
Chọn đáp án C Câu 36: Phương pháp:
Cách giải:
2
i cùng pha với u
M
uC chậm pha hơn u một góc
U 2R Z2
Q
U
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P U .I .cos
KÈ
Mạch có cộng hưởng điện P Pmax
U 2 2002 400W R 100
ẠY
Chọn A. Câu 37: Phương pháp:
D
Định luật Ôm: I
U U R U L UC Z R Z L ZC
Độ lệch pha giữa u và i: tan
Z L ZC U L U C R UR
L thay đổi để U L max : U L U L U C U 2 Cách giải: 14
Thay đổi L để U L U L max ta có:
U L U L U C U 2 U L U L 200 50 5
2
U L2 200U L 12500 0 U L 250V
2
Lại có: U 2 U R2 U L U C U R 100V Cường độ dòng điện hiệu qua mạch: I
U R 100 1 A I 0 2 A R 100
FF IC IA L
Độ lệch pha giữa u và i: U U C 250 200 1 0, 436 rad tan L 100 2 UR
u i 0, 4636 i u 0, 4636 0, 4636rad Chọn C. Câu 38: Phương pháp:
O
k m Vận tốc của vật tại VTCB: vmax A Định luật bảo toàn động lượng: ptruoc psau
Ơ
N
Tần số góc:
N
H
Cách giải: Áp dụng định luật bảo toàn cho hệ hai vật ngay trước và sau va chạm ta có: mv 1.2 0,5m / s mv M m vmax vmax M m 3 1
Y
k 100 5rad / s mM 1 3 A 0,5 5. A A 0,1m 10cm
Q
Chọn A. Câu 39: Phương pháp:
M
Lại có: vmax
U
Tần số góc của hệ dao động:
KÈ
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: T 2
l l T 2 4 2 g g
Đồ thị hàm số: y ax b với a tan
ẠY
Cách giải: Sử dụng công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn ta có:
D
T 2
l l 4 2 T 2 4 2 . l g g g
4 2 4 2 4.3,142 9,83m / s 2 tan g tan 76 g tan Chọn B.
Ta có:
15
Câu 40: Phương pháp: Khi thay đổi:
FF IC IA L
ZC 1 1 U chuẩn hoá Z L n 1) ULmax khi L U Lmax CZ r 1 n 2 R 2n 2 Z L 1 Zr U 2) UCmax khi L chuẩn hoá Z C n U Cmax L 1 n 2 R 2n 2 1 1 R 2C 1 2L
3) UL = U khi 1
O
L C
L 2
N
Với n
H
2 L U 100 1 1, 4 U L max 143 V Chọn A. 2 C 2 / 2 1 n 1 1, 42
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
n
Ơ
4) UC = U khi 2 C 2
16
ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
FF IC IA L
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................
H
Ơ
N
O
Câu 1[NB]: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. thời gian tác dụng của ngoại lực B. biên độ của ngoại lực C. sức cản của môi trường D. tần số của ngoại lực Câu 2[NB]: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về sóng điện tử? A. Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào hằng số điện môi B. Trong chất lỏng và chất khí, sóng điện từ là sóng dọc C. Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường chất rắn, lỏng, khí, không truyền được trong chân không D. Sóng điện từ truyền trong nước nhanh hơn trong không khí Câu 3[NB]: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Động năng của vật dao động A. lớn nhất khi vật nặng của con lắc qua vị trí biên B. không phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do g C. không phụ thuộc vào khối lượng của vật D. lớn nhất khi vật nặng của con lắc qua vị trí cân bằng Câu 4[TH]: Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là u 100cos 100 t V . Tần số
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
góc của dòng điện là A. 100Hz B. 50Hz C. 100 Hz D. 100 rad/s Câu 5[NB]: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là A. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gammma B. tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vô tuyến C. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma và sóng vô tuyến D. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma, sóng vô tuyến và tia hồng ngoại Câu 6[NB]: Đặc trưng nào dưới đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm? A. Độ cao B. Tần số C. Âm sắc D. Độ to Câu 7[NB]: Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường A. luôn vuông góc với phương ngang B. vuông góc với phương truyền sóng C. trùng với phương truyền sóng D. luôn nằm theo phương ngang Câu 8[NB]: Tia X (tia Rơn- ghen) không được dùng để A. chữa bệnh còi xương B. tìm hiểu thành phần và cấu trúc của các vật rắn C. dò khuyết tật bên trong các vật đúc D. kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay Câu 9[TH]: Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C. Phát biểu
D
nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là UC. B. Tần số dòng điện càng lớn thì dòng điện càng dễ qua được tụ điện C. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng 0 D. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0, 5 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch Câu 10[TH]: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là: f2 4 2 f 2 4 2 L 1 A. C 2 B. C C. D. C 2 2 C 2 4 L L 4 f L f Trang 1
C. rT rV rD
D. rD rV rT
O
vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. rT rD rV B. rT rD rV
FF IC IA L
Câu 11[NB]: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh B. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí C. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học, diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da D. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài centimet Câu 12[NB]: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Năng lượng của mọi photon đều như nhau B. Photon luôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c 3.108 m / s C. Photon có thể ở trạng thái chuyển động hoặc đứng yên D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon Câu 13[TH]: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra A. hai quang phổ liên tục không giống nhau B. hai quang phổ liên tục giống nhau C. hai quang phổ vạch không giống nhau D. hai quang phổ vạch giống nhau Câu 14[TH]: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 3 thành phần đơn sắc: đỏ, vàng và tím. Gọi rD , rV , rT lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu
D, 31T , 24 He lần lượt là 0,0024u; 0,0087u và 0,0305u. Lấy 1u 931,5MeV / c 2 . Phản ứng này:
N
2 1
H
Ơ
N
Câu 15[TH]: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là A = 1J. Độ lớn của điện tích đó là A. 5.104 C B. 5.104 C C. 2.104 C D. 2.104 C Câu 16[NB]: So với dao động riêng, dao động cưỡng bức và dao động duy trì có đặc điểm chung là A. luôn khác chu kỳ B. khác tần số khi cộng hưởng C. cùng tần số khi cộng hưởng D. luôn cùng chu kỳ Câu 17[TH]: Cho phản ứng hạt nhân 12 D 31T 24 He 01n. Biết độ hụt khối của các hạt nhân
U
Y
A. tỏa năng lượng 18,07 MeV B. thu năng lượng 18,07 eV C. thu năng lượng 18,07 MeV D. tỏa năng lượng 18,07 eV Câu 18[TH]: Phương trình dao động điều hòa có dạng x A.cos t A 0 . Gốc thời gian là lúc vật
Q
B. đến vị trí vật có li độ x A A. đến vị trí có li độ x A D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm Câu 19[TH]: Cho cường độ âm chuẩn I 0 1012 W / m2 . Cường độ âm tại vị trí có mức cường độ âm 80 dB
M
là
ẠY
KÈ
A. 104 W / m 2 B. 102 W / m 2 C. 101 W / m 2 D. 103 W / m 2 Câu 20[TH]: Một dây dẫn tròn bán kính R, mang dòng điện I gây ra tại tâm O của nó một cảm ứng từ B1. Thay dây dẫn tròn nói trên bằng một dây dẫn thẳng, dài cùng mang dòng điện I và cách O một khoảng đúng B bằng R thì cảm ứng từ tại O lúc này là B2. Tỉ số 1 bằng B2 1 A. 2 B. 1 C. D.
D
Câu 21[TH]: Đặt điện áp u 200 2 cos 100 t V (tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc 4 nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i 2 cos t Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là A. 200 2W B. 200W C. 400 2W D. 400W Câu 22[TH]: Hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 A1 cos t 1 và
x2 A2 cos t 2 . Gọi A là biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. Hệ thức nào sau đây luôn đúng? Trang 2
A. A A1 A2
B. A1 A2 A A1 A2
C. A A1 A2
D. A A12 A22
FF IC IA L
Câu 23[TH]: Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị I= f (U) của một quang trở dưới chế độ rọi sáng không đổi? I là cường độ dòng điện chạy qua quang trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu quang trở.
B. Đồ thị d C. Đồ thị a D. Đồ thị c A. Đồ thị b Câu 24[TH]: Xét nguyên tử hidro theo mẫu Bo, biết bán kính Bo là r0 5,3.1011 m. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt: A. 1, 59.1010 m B. 2,12.1010 m C. 13, 25.1010 m 2.10 2
cos 100 t Wb . Biểu thức của suất 4
O
Câu 25[TH]: Từ thông qua một vòng dây dẫn là 0
D. 11,13.1010 m
Ơ
N
điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là: A. e 2sin 100 t V . B. e 2sin 100 t V . 4 4 D. e 2 sin 100 t V . C. e 2sin 100 t V .
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Câu 26[NB]: Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là A. micro B. mạch chọn sóng C. mạch tách sóng D. loa Câu 27[VDT]: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 2I B. I’ = 1,5I C. I’ = 2,5I D. I’ = 3I Câu 28[VDT]: Một lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật khối lượng 100g. Vật dao động điều hòa với tần số 5Hz và cơ năng bằng 0,08 J. Lấy 2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật ở li độ 2cm là 1 1 C. 2 D. A. 3 B. 3 2 Câu 29[VDT]: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh ngược chiều cao gấp 3 lần vật và cách nó 80 cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 30 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 24 cm Câu 30[VDT]: Một sợi dây dài 1,05m với hai đầu cố định, kích thích cho dao động với tần số f = 100 Hz. Trên dây có sóng dừng, người ta quan sát được 7 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s B. 35 m/s C. 30 m/s D. 17,5 m/s Câu 31[VDT]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài s 2 cos 7t cm (t tính bằng
D
giây), tại nơi có gia tốc trọng trường g 9,8 m / s 2 . Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là: A. 1,08
B. 0,95
C. 1,01
D. 1,05
Trang 3
FF IC IA L
Câu 32[VDT]: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu 13, 6 thức En 2 eV n 1, 2,3,... . Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước n sóngnhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro đó có thể phát ra là A. 1, 56.107 m B. 7, 79.108 m C. 4,87.108 m D. 9, 74.108 m Câu 33[VDT]: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ dao động theo phương thẳng đứng có tần số 25Hz, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa ở kề nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là 1,6 cm. Tốc độ sóng trên mặt chất lỏng là A. 0,8m/s B. 1,6m/s C. 0,6m/s D. 0,4m/s Câu 34[VDT]: Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A, B là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai chất phóng xạ có số hạt nhân bằng nhau. Sau 80 phút thì tỉ số các hạt A và B bị phân rã là A. 4/5.
B. 5/4.
C. 4.
D. 1/4.
N
H
Ơ
N
O
Câu 35[VDT]: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 200V. Nếu giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 0,5U. Giá trị của V là A. 200V B. 100V C. 400V D. 300V Câu 36[VDT]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60V và 20V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. 20V B. 1013V C. 2013V D. 140V Câu 37[VDC]: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S, S,, dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có phương trình u1 u2 cos 40 t mm . Sóng truyền với tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I
Q
U
Y
là trung điểm của S1, S2, A và B là hai điểm nằm trên đoạn S1S2 cách I lần lượt các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A là 12 cm/s, khi đó vận tốc dao động của các phần tử môi trường tại điểm B là A. 4 3cm / s C. 4 3cm / s B. 6cm/s D. 6cm / s Câu 38[VDC]: Một con lắc lò xo có k = 100 N/m treo thẳng đứng với giá treo, đầu dưới gắn với vật nặng m = 250g, kéo vật xuống dưới VTCB một đoạn 2 cm, rồi truyền cho nó một vận tốc bằng 40 3 cm/s hướng
M
lên trên. Gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Lấy g = 10 m/s2. Tìm công của lực đàn hồi con lắc lò xo trong
KÈ
khoảng thời gian từ t1 = /120 s đến t2 = t1 + T/4. A. -0,08 J.
B. 0,08 J.
C. 0,1 J.
D. 0,02 J.
Câu 39[VDC]: Đặt điện áp xoay chiều u 220 2cos100 t V ( t tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm
ẠY
điện trở R 100 , cuộn thuần cảm L 318, 3mH và tụ điện C 15, 92 F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ,
khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
D
A. 20 ms .
B. 17,5 ms .
C. 12,5 ms .
D. 15 ms .
Câu 40[VDC]: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là 1 0, 75 m và 2 chưa biết. Khoảng cách hai khe hẹp a 1,5mm , khoảng cách từ các khe đến màn D 1m . Trong khoảng rộng
Trang 4
L 15mm quan sát được 70 vạch sáng và 11 vạch tối. Tính 2 biết hai trong 11 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L B. 0, 45 m
C. 0, 72 m
D. 0, 54 m
MÃ TRẬN ĐỀ
Mức độ TH VDT
1. Dao động cơ học
2
2
2. Sóng cơ học
2
1 4
5. Sóng ánh sáng
3 1
U
7. Hạt nhân nguyên tử
7
1
6
1
7 4
2
11
6
1
2
1
4
1
1
2
2
2
4
15
10
40
4
M
Tổng
Q
Lớp 11
1
1
Y
6. Lượng tử ánh sáng
2
H
3
N
4. Dao động điện từ
2
Tổng
Ơ
3. Dòng điện xoay chiều
2
VDC
O
NB
N
Kiến thức
FF IC IA L
A. 0, 5625 m
2. A 12. D 22. B 32. D
ẠY
1. A 11. D 21. B 31. C
KÈ
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 3. D 13. D 23. D 33. A
4. D 14. C 24. D 34. B
5. B 15. A 25. B 35. D
6. B 16. C 26. D 36. A
7. B 17. A 27. B 37. A
8. A 18. B 28. A 38. D
9. D 19. A 29. B 39. D
10. D 20. C 30. C 40. B
D
Câu 1: Phương pháp: + Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực. + Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F0 của ngoại lực, phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và sức cản của môi trường Cách giải: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào thời gian tác dụng của ngoại lực. Chọn A. Trang 5
Câu 2: Phương pháp: + Tốc độ truyền sóng điện từ v
c n
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
+ Sóng điện từ là sóng ngang. + Sóng điện từ truyền được trong chân không. Cách giải: c Ta có: v n Phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ: Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào hằng số điện môi. Chọn A. Câu 3: Phương pháp: 1 Công thức tính động năng: Wd mv 2 2 Vật có tốc độ cực đại khi qua VTCB, vật có tốc độ bằng 0 ở vị trí biên. Cách giải: 1 2 Khi vật nặng qua VTCB thì vmax Wdmax mvmax 2 Chọn D. Câu 4: Phương pháp: Biểu thức điện áp xoay chiều: u U 0 cos t u Biểu thức của dòng điện xoay chiều: i I 0 cos t i
N
Trong đó: rad / s được gọi là tần số góc.
Y
Cách giải: Biểu thức của điện áp xoay chiều: u 100cos 100 t V
ẠY
KÈ
M
Q
Chọn D. Câu 5: Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ. Cách giải:
U
Vậy tần số góc của dòng điện là: 100 rad / s
D
Vậy các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là: tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. Chọn B. Câu 6: Phương pháp: +Các đặc trưng vật lí của âm: Tần số, cường độ âm, mức cường độ ẩm và đồ thị dao động. + Các đặc trưng sinh lí của âm: Độ cao, độ to và âm sắc. Cách giải: Tần số không phải là đặc trưng sinh lí của âm. Trang 6
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Chọn B. Câu 7: Phương pháp: Sử dụng định nghĩa sóng ngang. Cách giải: Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường luôn vuông góc với phương truyền sóng. Chọn B. Câu 8: Phương pháp: Tia X được dùng để: + Chụp X-quang trong y học để chuẩn đoán và chữa trị một số bệnh. + Tìm khuyết tật trong vật đúc bằng kim loại và trong tinh thể. + Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay. + Sử dụng trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. Cách giải: Tia X (tia Rơn - ghen) không được dùng để chữa bệnh còi xương. Chọn A. Câu 9: Phương pháp: i I 0 .cos t A Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện: u U 0 .cos t 2 V 1 1 Dung kháng: ZC C 2 f .C U Cường độ dòng điện hiệu dụng: I ZC
Y
U 2R Z2
U
Công suất tiêu thụ: P UI .cos Cách giải:
D
ẠY
KÈ
M
Q
1 1 ZC C 2 f .C f , Z C U U I Z 1 U .C C C 2 U R Đối với mạch chỉ chứa tụ điện ta có: P 2 0 Z i I 0 .cos t A u U .cos t V 0 2
Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha
so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. 2 Phát biểu sai: Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0,5 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Chọn D. Câu 10: Phương pháp: Trang 7
Tần số dao động của mạch LC: f
1 2 LC
Cách giải: Ta có: f
1 2 LC
f2
1 1 C 2 2 2 4 LC 4 f L
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Chọn D. Câu 11: Phương pháp: + Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím ( 0, 38 m ) + Tính chất của tia tử ngoại: - Tác dụng lên phim ảnh, làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác. - Kích thích sự phát quang của nhiều chất; Kích thích nhiều phản ứng hóa học - Bị thủy tinh, nước, ... hấp thụ rất mạnh. - Có một số tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt nấm mốc. - Có thể gây ra hiện tượng quang điện. Cách giải: Phát biểu sai về tia tử ngoại: Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài centimet. Chọn D. Câu 12: Phương pháp: Thuyết lượng tử ánh sáng: + Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon + Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf. + Trong chân không, photon bay với tốc độ c 3.108 m / s dọc theo các tia sáng + Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon + Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên Cách giải: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu đúng là ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon. Chọn D. Câu 13: Phương pháp: + Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đó đến tím nối liền nhau một cách liên tục. + Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. + Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng. + Ứng dụng: Đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhiệt độ cao như các ngôi sao qua quang phổ của nó. Cách giải: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 12000C thì phát ra hai quang phổ liên tục giống nhau Chọn D. Câu 14: Định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i n2 sin r Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc: nD nV ... nT
Cách giải: Khi ánh sáng chiếu từ không khí vào nước ta có: n1 sin i n2 sin r sin r
sin i n
Mà nD nV nT rT rV rD Chọn C. Trang 8
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 15: Phương pháp: Công của lực điện trường: A q.Ed q.U Cách giải: A 1 Ta có: A q.U q 5.104 C U 2000 Chọn A. Câu 16: Phương pháp: + Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn, dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực. Khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động tắt dần thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. + Dao động duy trì cũng xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực nhưng ở đây ngoại lực được điều khiển để có tần số bằng tần số của dao động tự do. Cách giải: Dao động cưỡng bức khí cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì: cả hai đều có tần số gần đúng bằng tần số riêng của hệ dao động. Chọn C. Câu 17: Phương pháp: + Nếu msau mtruoc phản ứng tỏa năng lượng: Wtoa msau mtruoc c 2
N
Cách giải: Phương trình phản ứng: 12 D 31T 24 He 01n
H
+ Nếu msau mtruoc phản ứng thu năng lượng: Wthu mtruoc msau c 2
Y
mtruoc mD mT 0,0024 0, 0087 0, 0111u Ta có: msau mHe 0, 0305u Do msau mtruoc phản ứng tỏa năng lượng:
U
Wtoa msau mtruoc c 2 0, 0305 0, 0111 uc 2 0,0194.931,5 18, 07 MeV
KÈ
M
Q
Chọn A. Câu 18: Phương pháp: Sử dụng VTLG Cách giải: Phương trình dao động điều hòa: x A.cos t A 0 0
D
ẠY
Gốc thời gian là lúc vật đến vị trí có li độ x A Chọn B. Câu 19: Phương pháp: I Công thức tính mức cường độ âm: L dB 10.log I I0 Cách giải: I I I Ta có: L 10.log 80dB log 8 109 I 1012.108 104 W / m 2 I0 I0 I0 Chọn A. Câu 20: Phương pháp:
Trang 9
Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: B1 2 .107. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B2 2.107.
I R
I R
Cách giải:
FF IC IA L
7 I B1 2 .10 . R B Theo bài ra ta có: 1 B2 B 2.107. I 2 R Chọn C. Câu 21: Phương pháp: Công suất tiêu thụ: P UI .cos Cách giải:
Ơ
N
O
U 0 I 0 .cos 200 2.2.cos 4 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là: P UI .cos 200W 2 2 Chọn B. Câu 22: Phương pháp:
Biên độ của dao động tổng hợp: A A12 A22 2 A1 A2 .cos
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Cách giải: 2k Amax A1 A2 Khi A1 A2 A A1 A2 2k 1 Amin A1 A2 Chọn B. Câu 23: Phương pháp: Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi. Cách giải: Chế độ rọi sáng vào quang trở không đổi nên điện trở của quang trở là 1 hằng số. U Mối quan hệ giữa U và I khi R không đổi: I R Đồ thị I = f(U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (Hình c) Chọn D. Câu 24: Phương pháp: Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng n: rn n 2 .r0
D
Cách giải: Quỹ đạo O ứng với n= 5; quỹ đạo Lứng với n=2. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt: r r5 r2 52 22 r0 52 22 .5,3.1011 11,13.1010 m
Chọn D. Câu 25: Phương pháp: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: Trang 10
e
2.10 2 d 100 . sin 100 t 2sin 100 t V . dt 4 4
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Chọn B. Câu 26: Phương pháp: * Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: 1. Micro thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 3. Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang 4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần 5. Anten: phát sóng ra không gian. * Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản: 1. Anten thu thu sóng để lấy tín hiệu 2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần. 3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần 4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần 5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh Cách giải: Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là loa. Chọn D. Câu 27: Phương pháp: E Biểu thức định luật Ôm: I Rr Eb E1 E2 ... En Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp: rb r1 r2 ... r n Cách giải: E E E 1 Ban đầu: I R r r r 2r Eb 3E Eb 3E 3E I Sau đó: 2 R rb r 3r 4r rb 3r
ẠY
KÈ
3E I Lấy (2) chia (1): 4r 1,5 I 1,5I E I 2r Chọn B. Câu 28: Phương pháp:
D
1 2 Wd 2 mv 1 Công thức tính động năng, thế năng và cơ năng: Wt kx 2 2 1 2 1 2 2 W Wd Wt 2 kA 2 m A Cách giải: Tần số góc: 2 f 2 .5 10 rad / s Trang 11
1 2W 2.0, 08 m 2 A2 A2 1, 6.103 m 2 2 2 2 m 0,1. 10
Ơ
N
O
kA2 W Wt Wt W A2 1 22 1 2 1 Tỉ số động năng và thể năng : d kx x Wt Wd Wt 2 W 1, 6.103 Khi x 2cm 0, 02m d 1 3 Wt 0,022 Chọn A. Câu 29: Phương pháp: 1 1 1 d d f Công thức thấu kính: k d AB d AB Cách giải: Ảnh ngược chiều cao gấp ba lần vật: d AB k 3 d 3d 1 d AB Ảnh cách vật 80cm: d d 80cm 2
FF IC IA L
Cơ năng của vật: W
U
Y
N
H
d 3d d 20cm Từ (1) và (2) ta có: d d 80cm d 60cm 1 1 1 1 1 1 Áp dụng công thức thấu kính ta có: f 15cm f d d 20 60 15 Chọn B. Câu 30:
Q
Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k
2
k.
v 2f
ẠY
KÈ
M
Trong đó: Số bụng = k; Số nút = k+ 1. Cách giải: Trên dây có 7 bụng sóng k 7 v 2lf 2.1, 05.100 Ta có: l k k . v 30m / s 2f k 7 2 Chọn C. Câu 31: Phương pháp
D
Ta có: max
s max s max 0,1 rad . g 2
Tại vị trí cân bằng Tmin mg 3 2 cos max
T 3 2 cos 0,1 1, 01. mg
Chọn C. Câu 32: Phương pháp: Trang 12
Tiên đề về sự hấp thụ hay bức xạ của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em: hf nm En Em
N
O
FF IC IA L
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được có năng lượng như trên thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En. Cách giải: Áp dụng tiên đề về sự hấp thụ hay bức xạ của nguyên tử ta có: m 2 1 1 3 13, 6 13, 6 En Em 2 2 2, 55 2 2 n m n 16 n 4 m Vậy bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra ứng với sự chuyển mức từ 4 về 1 (N về K): hc hc 13, 6 13, 6 2 2 .1,6.1019 E4 E1 1 4 hc 6, 625.1034.3.108 9, 74.108 m 13, 6 13, 6 19 19 13,6 2 .1, 6.10 13, 6 2 .1, 6.10 4 4 Chọn D. Câu 33: Phương pháp:
T
2
f
H
Tốc độ truyền sóng v
Ơ
Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa gần nhau nhất trên đường thẳng nối hai nguồn là
= 1, 6cm 3, 2cm
Tốc độ truyền sóng v
T
f 3, 2.25 80cm / s 0,8m / s
Q
Chọn A. Câu 34: Phương pháp:
Y
2
U
N
Cách giải: Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa ở kề nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là
KÈ
M
t Số hạt nhân bị phân rã: N N0 1 2T Cách giải: Ta có: N oA N oB N o
D
ẠY
80 N o 1 2 20 N A 5. Sau 80 phút: 80 N B 4 N o 1 2 40
Chọn B.
Câu 35: Phương pháp: Công thức máy biến áp:
U1 N1 U 2 N2
Cách giải: Trang 13
N
Cách giải: Ta có: Z L 3ZC uL 3uC
H
Ơ
uR 60V Tại thời điểm t : uC 20V uL 3uC 60V u u R u L uC 60 20 60 20V
O
1 U N1 200 N1 n 3n U 2 Lấy U 300V 2 0,5 N1 n N 3n 200 3n n 1 N1 n 3 Chọn D. Câu 36: Phương pháp: + Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u uR uL uC + uL , uC ngược pha nên uL uC
FF IC IA L
U1 N 1 1 200 N 2 U N n Theo các dữ kiện bài cho: 1 1 2 N2 U U N n 3 1 1 N2 0,5U
M
M
M
v Bước sóng vT f Cách giải:
Q
U
Y
N
Chọn A. Câu 37: Phương pháp: Phương trình sóng giao thoa tại M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2: d 2 d1 d 2 d1 uM 2a.cos .cos t Vận tốc của phần tử môi trường tại M là v u
2
KÈ
2 6cm 40 Phương trình sóng giao thoa tại A cách trung điểm I 0,5 cm là: S S SS 1 2 0,5 1 2 0,5 2 .S1S2 2 u A 2a.cos .cos 40 t 6 6 .S1S 2 .S1S2 2.cos .cos 40 t 3.cos 40 t 6 6 6 Phương trình sóng giao thoa tại B cách trung điểm I 2cm là: S S SS 1 2 2 1 2 2 2 .S1S2 2 .cos 40 t u B 2a.cos 6 6 120.
D
ẠY
Bước sóng: vT v.
Trang 14
.S1S2 .S1S2 2 .cos 40 t 1.cos 40 t 3 6 6 Phương trình vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A và B là” .S1S2 v A u A 40 3.sin 40 t 6 v u 40 .sin 40 t .S1S 2 B B 6 v 40 1 1 B vB vA v A 40 3 3 3 1 Tại thời điểm t có v A 12cm / s vB .12 4 3cm / s 3 Chọn A. Câu 38: Phương pháp: mg 0, 25.10 Độ dãn lò xo VTCB: l0 0, 025 m 2,5 cm k 100
v02 4 cm 2
O
N Ơ
N
Biên độ: A x02
H
m s T 2 k 10 Chu kì và tần số góc: m 20 rad / s k
FF IC IA L
2.cos
t1 +
Y
Khi t1= /120 s= T/12 (x1 = 0 cm, lò xo dãn l1 = 0,025 m) đến t2 =
x2
(2)
(1)
0,04
Fdx k l0 x dx x1
100 0,025 x dx 0, 02 J
0
M
Chọn D
Q
A
U
T/4 ( x2 = -4 cm, lò xo nén l2 = 0,015 m). Công của lực đàn hồi:
KÈ
Câu 39: Phương pháp: Chu kỳ của dòng điện T 0, 02 s 20 ms
D
ẠY
2 Z R 2 Z L ZC 100 2 1 Z L L 100 ; ZC 200 C tan Z L ZC 1 R 4
i
U0 cos 100 t 2,2cos 100 t A Z 4 4
Biểu thức tính công suất tức thời:
Trang 15
p ui 484 2cos100 t cos 100 t 4 p 242 2 cos cos 200 t 242 242 2cos 200 t W 4 4 4
Giải phương trình p 0 hay
FF IC IA L
3 t1 2,5.103 s 200 t 1 4 4 cos 200 t 4 2 200 t 3 2 t 5.103 s 2 4 4
Ơ
N
O
Đồ thị biểu diễn p theo t có dạng như sau:
H
Trong một chu kỳ của p , thời gian để p 0 là 5 2,5 2,5ms . Vì chu kỳ của p bằng nửa chu kỳ của điện
N
áp nên trong một chu kỳ điện áp khoảng thời gian để p 0 là t 2,5.2 5ms và khoảng thời gian
U Q
Chọn D. Câu 40: Phương pháp:
Y
để p 0 (điện áp sinh công dương) là T t 0,02 0, 005 0, 015 s
1D a
0, 75.106.1 1,5.103
0,5( mm)
M
Khoảng vân của 1 : i1
KÈ
Vì có 11 vạch tối trùng nên có 10 vạch sáng trùng 1 2 : N 10 Tổng số vân sáng của 1 : N1
L 15 30 i1 0,5
ẠY
Tổng số vân sáng của 2 : N 2 70 10 30 50
D
50
L i2
1,5.103.0, 3.103 ai 15 i2 0,3(mm) 2 2 0, 45.106 (m) D i2 1
Chọn B
Trang 16
ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
FF IC IA L
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................
N
H
Ơ
N
O
Câu 1[NB]. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt. Câu 2[NB]. Sóng điện từ A. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và truyền được trong chân không. D. là sóng dọc và không truyền được trong chân không. Câu 3[NB]. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong chân không, bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. Câu 4[NB]. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục của lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là kx 2 k2x kx A. Wt kx 2 B. Wt C. Wt D. Wt 2 2 2 14 14 Câu 5[TH]. Hạt nhân 6 C và hạt nhân 7 N có cùng
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
A. điện tích B. số nuclôn C. số proton D. số nơtron. Câu 6[NB]. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hệ số công suất của đoạn mạch là R R . . A. cos B. cos 2 2 1 1 R 2 L R 2 L C C R R C. cos D. cos . . 2 2 1 1 R 2 L R 2 L C C Câu 7[NB]. Mối liên hệ giữa tần số góc 0 và chu kì T của một dao động điều hòa là T 2 A. B. C. 2T D. . 2T 2 T Câu 8[TH]. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u 4 cos 20t 2x (mm). Biên độ
D
của sóng này là A. 20 mm. B. 4 mm C. 8 mm. D. 2 mm Câu 9[NB]. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng cơ? A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. Chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì riêng của hệ. C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ. D. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. Câu 10[NB]. Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào A. hình dạng của đường đi. B. cường độ của điện trường. Trang 1
O
FF IC IA L
C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 11[TH]. Theo định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó. B. độ lớn của từ thông. C. độ lớn của cảm ứng từ. D. diện tích của mạch kín đó. Câu 12[NB]. Cường độ dòng điện i 3cos 100t A có pha ban đầu là 3 B. rad. C. rad. D. rad. A. rad. 3 3 6 6 Câu 13[NB]. Cho một khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều sao cho vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Biên độ của suất điện động cảm ứng ở hai đầu ra của khung dây dẫn A. tỉ lệ nghịch với bình phương diện tích của khung dây. B. tỉ lệ nghịch với số vòng dây của khung. C. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn cảm ứng từ của từ trường. D. tỉ lệ thuận với tốc độ quay của khung. Câu 14[NB]. Biết I0 là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm (đo theo đơn
N
vị dB) là
I B. L log dB . I0 I D. L 10 log dB . I0
Ơ
I A. L log 0 dB . I
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
I C. L 10 log 0 dB . I Câu 15[NB]. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Năng lượng của photon giảm dần khi photon ra xa dần nguồn sáng. B. Photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. C. Photon ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn. D. Năng lượng của mọi photon đều bằng nhau. Câu 16[TH]. Con lắc đơn có chiều dài 1 m đang dao động điều hòa tại nơi có g 2 m / s 2 . Chu kì dao động của con lắc là A. 3,1s. B. 0,5 s. C. 20,0 s. D. 2,0 s. Câu 17[VDT]. Cho một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Biết rằng sau 4 giờ (kể từ thời điểm ban đầu), số hạt nhân bị phân rã bằng 75% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 3 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ. D. 1 giờ. 107 Câu 18[TH]. Cho khối lượng của hạt nhân 47 Ag là 106,8783u của notron là 1,0087u ; của proton là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân
107 47
Ag là
D
ẠY
A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,6868u. D. 0,9686u. Câu 19[TH]. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng . Biên độ dao động của 2 vật là A. 2 cm. B. 9 cm. C. 10 cm D. 14 cm Câu 20[TH]. Một vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Vật có vận tốc cực đại bằng 10 cm/s. Tốc độ góc của dao động là A. 20 rad/s. B. 5 rad/s. C. 20 rad/s. D. 5 rad/s. 19 Câu 21[TH]. Công thoát electron của một kim loại là 3, 43.10 J. Lấy h 6, 625.1034 Js, c 3.108 m / s. Giới hạn quang điện của kim loại này là Trang 2
A. 579 nm.
B. 430 nm.
C. 300 nm.
D. 500 nm.
Câu 22[TH]. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
102 H và tụ điện có
1010 F. Chu kì dao động riêng của mạch này là A. 2.106 s. B. 5.106 s. C. 3.106 s. D. 4.106 s. Câu 23[VDT]. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm và cách thấu kính một khoảng 20 cm. Khi đó ta thu được A. ảnh ảo, cách thấu kính 20 cm. B. ảnh thật, cách thấu kính 20 cm. C. ảnh ảo, cách thấu kính 15 cm. D. ảnh thật, cách thấu kính 15 cm. Câu 24[TH]. Mắc một điện trở R vào nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V và điện trở trong 1. Khi đó cường độ dòng điện qua R là 2 A. Giá trị của điện trở R là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 25[TH]. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút là 2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 1 cm. D. 2 cm. Câu 26[TH]. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai vận tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm D. 1,8 mm. Câu 27[TH]. Một sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là A. 60 m. B. 30 m. C. 6 m. D. 3 m. Câu 28[TH]. Đặt điện áp xoay chiều có phương trình u 200cos t V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ddienj dung
N
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i 2 2cos t A , trong đó 0. Tổng
U
Y
trở của đoạn mạch bằng A. 100. B. 100 2. C. 50. D. 50 2. Câu 29[TH]. Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 5,3.1011 m. Quỹ đạo
ẠY
KÈ
M
Q
dừng N của electron trong nguyên tử có bán kính A. 47,7.10-10 m. B. 84,8.10-11 m. D. 132,5.10-11 m. C. 21,2.10-11 m. Câu 30[TH]. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng vẫn đo được là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm bằng A. 546 nm. B. 667 nm. C. 400 nm. D. 462 nm. Câu 31[VDT]. Trên một sợi dây đàn hổi dài 1,2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Gọi M và N là hai điểm gần nhất trên dây mà phần tử M và N có cùng biên độ dao động và bằng nửa biên độ dao động của bụng sóng. Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của hai điểm M và N bằng A. 30 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 10 cm. Câu 32[VDT]. Đặt điện áp u 100 2 cos t(V), có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
D
thuần 200, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
25 104 H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất 36
tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. Giá trị của là
A. 150 rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s. Câu 33[VDT]. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 100 3 V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L để
Trang 3
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng U L max thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 200 V. Giá trị U L max là
FF IC IA L
B. 400 V. C. 150 V. D. 300 V A. 250 V. Câu 34[VDT]. Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa. Sự phụ thuộc của thế năng của vật theo thời gian được cho như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0, vật chuyển động theo chiều dương. Lấy 2 10. Phương trình dao động của vật là
N
O
A. x 10 cos t cm B. x 5cos 2t cm 6 3 5 C. x 5cos 2t cm D. x 10 cos t cm 6 6 Câu 35[VDT]. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v 1 m/s, chu kì sóng T = 0,2 s. Biên độ
Ơ
sóng không đổi A = 5 cm. Khi phần tử môi trường đi được quãng đường 60 cm thì sóng truyền được quãng
H
đường là
N
A. S = 60 cm. B. S =100 cm. C. S = 150cm. D. S = 200 cm. Câu 36[VDT]. Môṭ con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vât nhỏ có khối lươṇg 0,01 kg mang điêṇ tích q 5.106 C đươc ̣ coi là điêṇ tích điểm. Con lắc dao đôṇg điều hoà trong điêṇ trường đều mà vectơ
Y
cường đô đ̣ iêṇ trường có độ lớn E 10 4 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới . Lấy g 10m / s 2 , =
B. 1,40 s
Q
A. 0,58 s
U
3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là:
C. 1,15 s
D. 1,99 s
KÈ
M
Câu 37[VDC]. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 100 g. Nâng vật lên theo phương thẳng đứng để lò xo nén 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 30 cm/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Trong một chu kì, khoảng thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ hơn 2 N gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,02 s. B. 0,06 s. C. 0,05 s D. 0,04 s. Câu 38[VDC]. Trên mặt nước tại hai điểm S1 , S2 người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa
ẠY
theo phương thẳng đứng với phương trình u1 6 cos 40 t và u2 9cos 40 t ( u1 , u2 tính bằng mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 180cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền sóng. Trên đoạn thẳng
D
S1S 2 điểm dao động với biên độ 3 19 mm và cách trung điểm I của S1S 2 một đoạn gần nhất là: A. 0,50cm.
B. 0,25cm.
C. 0,75cm.
D. 1,50cm.
Câu 39[VDC]. Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C với CR 2 2 L. Đặt vào
Trang 4
AB một điện áp u AB U 2 cos t , U ổn định và thay đổi. Khi C thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AM và AB lệch pha nhau là . Giá trị không thể là: B. 80.
A. 70.
C. 90.
D. 100.
Câu 40. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với các thông số a 2mm, D 2m với nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: 1 0, 64 m (màu đỏ), 2 0, 54 m (màu lục) và 3 0, 48 m (màu lam).
FF IC IA L
Trong vùng giao thoa, vùng có bề rộng L 40mm (có vân trung tâm ở chính giữa), sẽ có mấy vạch sáng màu lục? A. 34
C. 58
B. 42
D. 66
NB
2
3. Dòng điện xoay chiều
2
1
1
Y
4. Dao động điện từ
2
3
1
2
1
10
2
1
6
2
1
7
M
2 1
6 3
2
1
3
1
1
1
3
13
15
8
7. Hạt nhân nguyên tử
4
40
D
ẠY
KÈ
TỔNG
2
1
2
Q
6. Lượng tử ánh sáng
U
5. Sóng ánh sáng
TỔNG
Ơ
2. Sóng cơ học
3
H
4
VDC
N
1. Dao động cơ học
Lớp 11
MỨC ĐỘ TH VDT
N
KIẾN THỨC
O
MÃ TRẬN ĐỀ
Trang 5
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. B 11. A 21. A 31. D
2. B 12. B 22. A 32. D
3. A 13. D 23. B 33. D
4. C 14. D 24. D 34. C
5. B 15. C 25. A 35. A
6. B 16. D 26. C 36. C
7. D 17. C 27. B 37. C
8. B 18. A 28. D 38. C
9. A 19. C 29. B 39. A
10.A 20. D 30. C 40. D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 1. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về lượng tính sóng – hạt của ánh sáng Cách giải: Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Tính chất hạt của ánh sáng thể hiện rõ ở các hiện tượng quang điện, khả năng đâm xuyên, tác dụng phát quang... Tính chất sóng của ánh sáng thể hiện ở các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc... Vậy hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng của ánh sáng. Chọn B. Câu 2. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về sóng điện từ. Cách giải: Sóng điện từ là sóng ngang, truyền được trong các môi trường: rắn, lỏng, khí, chân không. Chọn B. Câu 3. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Cách giải: Trong chân không, bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. A đúng. Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn, tia tử ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện. B sai. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000°C) đều phát tia tử ngoại. Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều phát ra tia hồng ngoại. C sai. Tia tử ngoại làm ion hóa các chất khí. Tia hồng ngoại không có tính chất làm ion hóa chất khí. D sai. Chọn A. Câu 4. Cách giải: kx 2 Thế năng của con lắc lò xo: Wt 2 Chọn C. Câu 5. Phương pháp: Hạt nhân AZ X có số proton là Z, số khối (số nuclon) là A, số notron là (A – Z).
D
Cách giải: Hạt nhân 14 6 C và hạt nhân
14 7
N có cùng số nuclôn.
Chọn B. Câu 6. Cách giải: Hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C nối tiếp là:
Trang 6
R
cos
R 2 Z L ZC
2
R
1 R 2 L C
2
Mối liên hệ giữa tần số góc và chu kì T là:
2 . T
Chọn D. Câu 8. Phương pháp:
N
O
2x Phương trình sóng cơ học tổng quát: u a cos 2ft Với: u là li độ a là biên độ sóng là tần số sóng là bước sóng Cách giải: Phương trình sóng: u 4 cos 20t 2x có biên độ sóng: a = 4 (mm)
FF IC IA L
Chọn B. Câu 7. Cách giải:
U
Y
N
H
Ơ
Chọn B. Câu 9. Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về hiện tượng cộng hưởng. Cách giải: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. Chọn A. Câu 10. Phương pháp: Công của lực điện: A MN qE.M ' N ' với M ' N ' là độ dài đại số của đường đi chiếu trên phương của điện
D
ẠY
KÈ
M
Q
trường. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Cách giải: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Chọn A. Câu 11. Phương pháp: Suất điện động cảm ứng: ec N với NBScos . t Cách giải: Suất điện động cảm ứng: ec N tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó. t Chọn A. Câu 12. Phương pháp: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều: i I0 cos t
Với i là cường độ dòng điện tức thời Trang 7
I0 là cường độ dòng điện cực đại là tần số góc của dòng điện là pha ban đầu
t
là pha dao động
Cách giải:
FF IC IA L
Cường độ dòng điện: i 3cos 100t (A) có pha ban đầu là: (rad) 3 3 Chọn B. Câu 13. Phương pháp: Suất điện động cảm ứng cực đại: E 0 NBS
N
vòng dây, cảm ứng từ qua khung dây, diện tích khung dây. Chọn D. Câu 14. Cách giải: I I Mức cường độ âm: L log B 10 log dB I0 I0
O
Cách giải: Suất điện động cảm ứng cực đại ở hai đầu khung dây: E 0 NBS tỉ lệ với tốc độ quay của khung dây, số
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
Chọn D. Câu 15. Phương pháp: Thuyết lượng tử ánh sáng: 1. Chùm ánh sáng là một chùm các photon (các lượng tử ánh sáng). Mỗi photon có năng lượng xác định hf (f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng). Cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong 1 giây. 2. Phân tử, nguyên tử, electron... phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ photon. 3. Các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c 3.108 m / s trong chân không. Cách giải: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, photon ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn. Chọn C. Câu 16. Phương pháp: l Chu kì của con lắc đơn: T 2 g
ẠY
Cách giải:
1 l 2 2 2 s g
D
Chu kì của con lắc đơn là: T 2
Chọn D. Câu 17. Phương pháp: t Số hạt nhân bị phân rã: N N 0 1 2 T Cách giải: Số hạt nhân bị phân rã sau 4 giờ là:
Trang 8
Cách giải: Độ hụt khối của hạt nhân
107 47
FF IC IA L
t t 3 N N 0 1 2 T 0, 75N 0 1 2 T 0, 75 4 t 1 t 2 T 22 2 t 2T T 4 4 2T T 2 (giờ) Chọn C. Câu 18. Phương pháp: Độ hụt khối của hạt nhân: m Z.m p A Z .m n m
Ag là:
m Z.m p A Z .m n m m 47.1,0073u 107 47 .1, 0087u 106,8783u 0,9868u
A A12 A 22 2A1A 2 cos
Ơ
Cách giải: Hai dao động vuông pha, biên độ dao động tổng hợp là:
Y
N
H
A A12 A 22 62 82 10 cm Chọn C. Câu 20. Phương pháp: Vận tốc cực đại: v max A
N
O
Chọn A. Câu 19. Phương pháp: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Cách giải: Vận tốc cực đại của vật là: v 10 5 rad / s . v max A max 2 A Chọn D. Câu 21. Phương pháp: hc Công thoát electron: A Cách giải: Công thoát electron của kim loại đó là: hc 6, 625.1034.3.108 hc 5, 79.107 m 579 nm A A 3, 43.1019 Chọn A. Câu 22. Phương pháp: Chu kì của mạch dao động T 2 LC Cách giải: Chu kì dao động riêng của mạch này là: T 2 LC 2
102 1010 . 2.106 s
Trang 9
Chọn A. Câu 23. Phương pháp:
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
Cách giải: Ta có công thức thấu kính: 1 1 1 1 1 1 d ' 20 cm 0 ảnh thật 20 d ' 10 d d' f Chọn B. Câu 24. Phương pháp: E Công thức định luật Ôm cho toàn mạch: I rR Cách giải: Cường độ dòng điện trong mạch là: 10 E I 2 R 4 rR 1 R Chọn D. Câu 25. Phương pháp: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút sóng: 2 Cách giải: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút sóng là: 2 4 cm 2 Chọn A. Câu 26. Phương pháp: D Khoảng cách giữa hai vận tối trên màn: i a Cách giải: Khoảng cách giữa hai vận tối trên màn là: D 0,6.106.1,5 i 9.104 m 0,9 mm 1.103 a Chọn C. Câu 27. Phương pháp: c Bước sóng: f Cách giải: c 3.108 Bước sóng là: 30 m f 10.106 Chọn B. Câu 28. Phương pháp: U U Tổng trở của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: Z 0 I I0 Cách giải:
FF IC IA L
1 1 1 d d' f
O
Công thức thấu kính:
Trang 10
Tổng trở của mạch là: Z
U U 0 200 50 2 . I0 2 2 I
Cách giải: Quỹ đạo N ứng với n = 4 Bán kính quỹ đạo dừng N của electron trong nguyên tử có bán kính là: rN n 2 .r0 42.5,3.1011 84,8.1011 m Chọn B. Câu 30. Phương pháp: D a
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
Cách giải: Khoảng vân đo được trên màn là: D ia 0,8.103.1.103 i 4.107 m 400 nm D 2 a Chọn C. Câu 31. Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng l k với k là số bó sóng 2 2d Biên độ của điểm cách nút gần nhất khoảng d: a 2a 0 sin Cách giải:
O
Khoảng vân: i
FF IC IA L
Chọn D. Câu 29. Phương pháp: Bán kính quỹ đạo dừng: r n 2 r0
KÈ
Sóng dừng trên dây với 5 nút sóng có 4 bụng sóng, chiều dài dây là: l k 1, 2 4. 0, 6 m 60 cm 2 2 Biên độ dao động của điểm bụng là: a max 2a 0
D
ẠY
Biên độ dao động của điểm M là: 2d 1 2d 1 .2a 0 sin a M 2a 0 sin 2 2 2d d 5 cm 12 8 6 Khoảng cách từ điểm M tới bụng gần nhất là: 60 d' d 5 10 cm 4 4 Vậy để hai điểm M, N gần nhất, chúng đối xứng nhau qua nút. Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của hai điểm M và N bằng: MN = 2d = 2.5 = 10 (cm) Chọn D. Trang 11
Câu 32. Phương pháp: Dùng công thức tính công suất. Các giải: U2 RU 2 2 (Z Z ) R2 0 Ta có: P RI 2 R. 2 L C R (ZL ZC )2 P
1 120 rad/s. Chọn D. LC
FF IC IA L
Do đó ZL ZC
Câu 33. Phương pháp: Hệ quả khi L thay đổi để U L max : U U RC
N
H
Ơ
N
O
Sử dụng giản đồ vecto và hệ thức lượng trong tam giác vuông Cách giải:
2
U L max . U L max 200 U L max 2 200U L max 30000 0
KÈ
M
Q
U L max 300 V t / m U L max 100 V loai Chọn D. Câu 34. Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
U
100 3
Y
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông, ta có: b 2 ab ' U 2 U L max . U L max U C
1 2 kx 2 T Thế năng biến thiên với chu kì: T ' 2 A Cơ năng: W nWt x n Sử dụng vòng tròn lượng giác Cách giải:
D
ẠY
Thế năng của con lắc lò xo: Wt
2 1 1 s 3 3 3 3 1 Chu kì biến thiên của thế năng là 3 ô T ' . 0,5 s 2 3
Từ đồ thị ta thấy khoảng thời gian giữa 2 ô là:
Trang 12
T T 2T ' 2.0,5 1 s 2 Tại thời điểm t 0, thế năng của vật đang giảm li độ giảm. Ta có: 3 4 1 A 3 3 Wt 15 mJ Wt max W W Wt x A 4 3 2 4 4 3 Tại thời điểm t 0, vật chuyển động theo chiều dương, ta có vòng tròn lượng giác:
O
FF IC IA L
Thế năng biến thiên với chu kì: T '
Ơ
N
H
Thế năng cực đại của vật là: 1 1 2 Wt max W m2 A 2 20.103 .0, 4. 2 .A 2 2 2 A 0, 05 m 5 cm
5 rad 6
N
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy pha ban đầu của dao động là:
M
Q
U
Y
5 Phương trình dao động của vật là: x 5cos 2t cm 6 Chọn C. Câu 35. Phương pháp: Quãng đường trong dao động điều hòa và công thức tính vận tốc truyền sóng. Cách giải: v Bước sóng 20 cm T
KÈ
Phần tử môi trường đi được quãng đường 60 cm S =12A Thời gian phần tử môi trường đi được quãng đường 12A là t = 3T
ẠY
Trong một chu kì sóng truyền được quãng đường S Sóng truyền được quãng đường trong 3T là S 3 60cm . Chọn A.
D
Câu 36. Phương pháp: Con lắc chịu tác dụng của lực điện F = q.E nên g g
F m
Cách giải:
Trang 13
FF IC IA L
Vì q > 0 nên lực điện trường tác dụng lên vật F qE cùng hướng với E , tức là F cùng hướng với P . Do F đó, P cũng có hướng thẳng đứng xuống và độ lớn P P F nên g g hay m qE 5.106.104 g g 10 15(m / s 2 ) m 0.01 l 1,15( s ) T 2 g Chọn đáp án C
Câu 37. Phương pháp:
k m mg Độ giãn của lò xo ở VTCB: l0 k
Tần số góc của con lắc lò xo:
v2 A2 2 Độ lớn lực đàn hồi của lò xo: Fdh kl
Ơ
Cách giải:
N
Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức: t
O
Công thức độc lập với thời gian: x 2
100 k 10 10 10 rad / s m 0,1 Ở VTCB, lò xo giãn một đoạn là: mg 0,1.10 l 0 0, 01 m 1 cm k 100 Nâng vật lên để lò xo nén 3 cm, li độ của con lắc khi đó là: x 3 1 4 cm
U
Y
N
H
Tần số góc của con lắc là:
Q
Ta có công thức độc lập với thời gian: 2
30 A 2 A 5 cm v2 2 x 2 A 2 4 2 10
M
2
D
ẠY
KÈ
Độ lớn của lực đàn hồi là: F 2 Fdh kl l dh l 0, 02 m 2 cm k 100 3 x 1 cm
Ta có vòng tròn lượng giác: Trang 14
FF IC IA L
1, 71 0, 054 s 10 Vậy giá trị thời gian gần nhất là 0,05 s Chọn C. Câu 38. Phương pháp: Phương trình biên độ của giao thoa sóng Cách giải: v Bước sóng 9 cm. f
O
Từ vòng tròn lượng giác, ta có: 3 0 cos 5 53 cos 1 780 5 Vậy trong khoảng thời gian lực đàn hồi có độ lớn nhỏ hơn 2 N, vecto quay được góc: 2. 180 53 78 980 1, 71 rad
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
t
KÈ
Độ lệch pha hai sóng kết hợp tại M:
2
d1 d 2
2
Biên độ sóng tại M: AM2 A12 A22 2 A1 A2 cos 3 19 4 x
ẠY
3
x
12
.2 x 2
62 9 2 2.6.9 cos
4 x
0, 75 cm.
D
Chọn C.
Câu 39. Cách giải: Khi tần số thay đổi, UC = max L r L Z L ZC
ZC Z L
R2 2
R2 Z L (u trễ hơn i nên 0 ) 2Z L Trang 15
R2 ZL ZL 2Z L Z L Z L ZC Z L 1 . . .Gọi là độ lệch pha của URL và U tan RL tan R R R R 2 thì a RL RL ) , trong đó, RL 0 và . tan RL tan 1 tan RL .tan
2 tan RL tan tan RL . tan 2 tan min 2 2
min 70, 50 Chọn A. Câu 40. Phương pháp: Bài toán giao thoa với 3 bức xạ Cách giải:
2 D a
0, 54( mm)
O
Khoảng vân của 2 : i2
FF IC IA L
tan =tan RL
k2 i1 1 32 i12 32i2 17, 28(mm) k1 i2 2 27
Khoảng vân của 2 3 :
k3 i2 2 9 i23 8i2 4, 32( mm) k2 i3 3 8
H
Ơ
N
Khoảng vân của 1 2 :
Y
N
k2 i1 1 32 k i 27 2 2 Khoảng vân của 1 2 3 : 1 k3 i1 1 4 36 k1 i3 3 3 27
U
i123 32i2 17, 28( mm) i12 4i23 Các vị trí trùng của 1 2 3 và của 1 2 đều nằm trong các vị
Q
trí trùng của 2 3 . Vì vậy, ta chỉ quan tâm đến các vị trí của 2 3 mà thôi.
M
Nếu không có trùng nhau thì số vân màu lục trên L:
KÈ
0,5L 0,5.40 N1 2 1 2 1 75 0,54 i2
ẠY
0,5L 0,5.40 Số vân sáng của 2 3 : N 23 2 1 2 1 9 4,32 i23
D
Số vân màu lục còn lại: N1 N12 75 9 66 Chọn D
Trang 16
ĐỀ THI MINH HỌA NĂM 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ
ĐỀ SỐ 08
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ
MA TRẬN ĐỀ Chuyên đề
Cấp độ câu hỏi Nhận biết
Vận dụng
Tổng số
hiểu
thấp
cao
câu hỏi
1
1
7
1
6
3
1
8
2
0
3
3
2
0
5
0
2
2
0
4
2
0
1
0
3
1
0
0
0
1
1
0
0
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
Dao động cơ
4
1
Sóng cơ
3
1
Điện xoay
1
3
0
1
Sóng ánh sáng
M
sáng
Q
Lượng tử ánh
U
Y
0
N
sóng điện từ
KÈ
Hạt nhân
1
H
chiều Dao động và
O
Vận dụng
Ơ
12
Thông
N
Lớp
FF IC IA L
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
nguyên tử
11
Điện tích,
ẠY
điện trường
D
Dòng điện không đổi
Dòng điện trong các môi trường Từ trường
Cảm ứng
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Tổng số câu
13
12
12
Tỉ lệ
32,5 %
30 %
30 %
điện từ Khúc xạ ánh
Mắt và các dụng cụ quang học
FF IC IA L
sáng
3
40
7,5 %
100 %
O
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ
N
ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5
Ơ
MeV/c2.
H
Câu 1 (NB). Chu kì của vật dao động điều hòa là:
N
A. thời gian để vật thực hiện được nửa dao động toàn phần.
Y
B. thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên này đến biên kia.
U
C. thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Q
D. thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng ra biên.
M
Câu 2 (NB). Sóng ngang truyền được trong B. rắn và khí.
C. rắn và lỏng.
D. Chất rắn và bề mặt chất lỏng
KÈ
A. rắn, lòng khí
Câu 3 (TH). Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh
ẠY
pha so với hiệu điện thế. B. Đoạn mạch gồm R và C
C. Đoạn mạch gồm L và C
D. Đoạn mạch gồm R và L.
D
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L
Câu 4 (NB). Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương
ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn: A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
C. hướng về vị trí cân bằng.
D. hướng về vị trí biên.
Câu 5 (VDT). Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng B. 9,874 m/s2.
C. 9,847 m/s2.
D. 9,783 m/s2.
FF IC IA L
A. 9,748 m/s2.
Câu 6 (NB). Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ.
B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. cùng tần số và vuông pha với li độ
D. khác tần số và
vuông pha với li độ
Ơ
B. Bước sóng và tần số đều thay đổi
N
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi
O
Câu 7 (TH). Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
H
C. Bước sóng và tần số không đổi
N
D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
Câu 8 (TH). Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F F0 cos ft (với F0
U
Y
và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f.
C. 2 f.
D. 0,5f.
Q
B. f.
Câu 9 (VDT). Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6
B. 3 s
C. 5 s
D. 6 s
KÈ
A. 2,5 s
M
lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là:
Câu 10 (TH). Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi
ẠY
A. Đoạn mạch không có điện trở thuần B. Đoạn mạch không có tụ điện.
D
C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần. D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.
Câu 11 (NB). Đơn vị đo cường độ âm là: A. Oát trên mét (W/m).
B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ).
D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).
Câu 12 (NB). Vật dao động điều hòa có
A. cơ năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.
B. cơ năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp hai lần tần số dao động của
FF IC IA L
vật.
C. động năng năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.
O
D. động năng năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng một nửa tần số dao
Ơ
N
động của vật.
Câu 13 (TH). Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
√
thì
N
<
H
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω
Y
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
U
đoạn mạch.
M
đầu đoạn mạch.
Q
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai
KÈ
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Câu 14 (VDT). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch LC có dạng i = I0 cos (2000t) (A).
ẠY
Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là B.50 H.
C. 5.106 H.
D. 5.108 H.
D
A. 50 mH.
Câu 15 (TH). Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và són điện từ ? A. mang năng lượng
B. là sóng ngang
C. truyền được trong chân không
D. bị nhiễu xạ khi gặp vật cản
Câu 16 (NB). Các đồng vị hạt nhân của cùng một nguyên tố có cùng A. số proton
B. số nơtron
C. nuclon
D. khối lượng
Câu 17 (NB). Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là: B. v=f/λ
A. v=λf
C. v=λ/f
D. v=2πfλ
FF IC IA L
Câu 18 (NB). Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r và tụ điện có điện dung C được mắc nối tiếp vào điện áp u U 0 cost. Tổng trở của đoạn mạch tính theo công thức: A.
1 2 ) . C
Z ( R r )2 ( L
B.
1 2 ) . C
1 2 ) . C .
Z R 2 ( L r ) 2 (
1 2 ) . C .
D.
N
C.
Z R 2 r 2 ( L
O
Z R 2 ( L
2
(H) một điện áp xoay chiều u =
Ơ
Câu 19 (VDT). Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L
H
220 2 cos(100 t + )V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
2
)A.
B. i = 1,1 2 cos(100πt
)A.
U
6
Q
+
Y
A. i = 1,1 2 cos(100πt -
N
3
C. i = 1,1cos(100πt +
D. C. i = 1,1 2 cos(100πt +
3
)A.
M
3
)A.
KÈ
Câu 20 (VDT). Cho tốc độ sóng điện từ trong chân không là 3.108m/s. Bước sóng trong chân không của sóng rađio có tần số 594 kHz là A. 1782km
B. 505m
C. 505km
D. 1782m
ẠY
Câu 21 (VDT). Khi đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện lần
D
lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng A. 50 V.
B. 30 V.
C. 50√2 V.
D. 30√2 V.
Câu 22 (TH). Chiếu chùm sáng trắng hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch khỏi phương ban đầu.
B. bị phản xạ toàn phần.
C. bị thay đổi tần số.
D. bị tán sắc
Câu 23 (NB). Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào? A. Bảo toàn năng lượng toàn phần
B. Bảo toàn điện tích
C. Bảo toàn số proton
D. Bảo toàn động
lượng
FF IC IA L
Câu 24 (TH). Ứng dụng của việc khảo sát quang phổ liên tục là: A. xác định thành phần cấu tạo hóa học của một chất nào đó.
B. xác định nhiệt độ và thành phần cấu tạo hóa học của một chất nào đó. C. dự báo thời tiết D. xác định nhiệt độ của các vật có nhiêt độ cao và rất cao
O
Câu 25 (VDT). Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện C
N
2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay
Ơ
và cuộn cảm L =
10 4 (F)
H
chiều có dạng u 200 cos100t (V). Tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: B. Z = 100 2 ; I = 1,4 A.
N
A. Z =100 ; I = 2 A.
D. Z =100 ; I = 0,5 A.
Y
C. Z = 100 2 ; I = 1 A.
U
Câu 26 (VDT). Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn
Q
sắc là 600nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
A. 1,5mm
M
đến màn là 2m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng. B. 0,3mm
C. 1,2mm
D. 0,9mm
KÈ
Câu 27 (TH). Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với B. chất rắn
C. chất bán dẫn
D. kim loại
ẠY
A. chất lỏng
Câu 28 (TH). Nội dung của thuyết lượng tử không nói về:
D
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s.
C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng = hf. D. Phôtôn tồn tại cả trong trạng thái chuyển động và đứng yên. Câu 29 (VDT). Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là 3,5 eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện.
B. λ=0,355.10-7 m.
A. λ=3,35μm.
C. λ=35,5μm.
= 0,4 μm.
D.
Câu 30 (VDT). Giới hạn quang điện của một kim loại là 265mm, công thoát electron khỏi kim loại này là 19 B. 7,5.10 eV .
A. 4,7MeV.
19 C. 7,5.10 J .
D. 4,7J.
A. 0,60 nm.
B. 0,60 mm.
FF IC IA L
Câu 31 (TH). Trong chân không, bước sóng của một trong các bức xạ màu vàng có trị số là C. 0,60 μm.
D. 60 nm.
Câu 32 (VDT). Trong thí nghiệm Young, hai khe song song cách nhau 2mm và cách đều màn một khoảng 3m. Bước sóng của nguồn là 500nm. Cách vân trung tâm 3mm có vân A. sáng thứ 3
B. tối thứ 3
C. tối thứ 4
D. sáng thứ 4
B. các electron.
C. các ion âm.
D. các nguyên tử.
N
A. các ion dương.
O
Câu 33 (NB). Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
Ơ
Câu 34 (NB). Theo định luật Cu-lông, lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân
H
không: B.
C.
.
D.
N
A.
A. ξ b= n.ξ
Y
Câu 35 (NB). Suất điện động của n bộ nguồn giống nhau mắc nối tiếp là: C.
D.
.
U
B.
Q
Câu 36 (TH). Một dây dẫn mang dòng điện đặt nằm ngang, có chiều từ trái sang phải đặt
M
trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng giấy, chiều hướng từ mặt
KÈ
phẳng giấy ra ngoài. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
ẠY
B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. phương ngang, chiều từ trong ra.
D
D. phương ngang chiều từ ngoài vào.
Câu 37 (VDT). Cho phản ứng hạt nhân: ;
+
→
+
. Biết khối lượng của
;
lần lượt là mD = 2,0135 u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087 u. Năng lượng tỏa ra của
phản ứng trên bằng
A. 3,1671 MeV.
B. 1,8821 MeV.
C. 2,7391 MeV.
D. 7,4991 MeV.
Câu 38 (VDC). Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: u 2 cos(20 t ) ( 3
trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là
nhiêu điểm dao động lệch pha A. 9
6
FF IC IA L
một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao với nguồn?
B. 4
C. 5
D. 8
Câu 39 (VDC). Đặt điện vào đoạn mạch AB gồm AM và MB mắc nối tiếp một điện áp xoay
chiều ổn định u 220 2 cos100 t V . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn cường
O
độ dòng điện một lượng là 300. Đoạn mạch MB chỉ gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất, khi đó điện áp hiệu
C.
Ơ
B. 220 3 V.
220 2
V.
D. 440 V.
H
A. 220 V.
N
dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị là
N
Câu 40 (VDC). Một con lắc lò xo m 200 g, k 80 N / m treo thẳng đứng. Đưa vật dọc theo
Y
trục của lò xo tới vị trí lò xo nén 1,5 cm. Cho g 10m / s 2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn trục Ox
U
hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t 0 thì
Q
buông nhẹ cho vật dao động. Lấy chiều dương của lực trùng với chiều dương trục Ox. Biểu
M
thức của lực tác dụng lên vật m là
KÈ
A. F t l, 6cos 20t N
D
ẠY
C. F t 3, 2cos 20t N
B. F t 3, 2cos 20t N D. F t l, 6cos 20t N
-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN
2-D
3-B
4-C
5-A
6-A
7-A
8-D
9-B
10-D
11-D
12-C
13-B
14-A
15-C
16-A
17-A
18-C
19-A
20-B
21-C
22-D
23-C
24-D
25-C
26-C
27-D
28-D
29-B
30-C
31-C
32-D
33-B
34-B
35-A
36-B
37-A
38-A
39-A
40-C
FF IC IA L
1-C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.C
O
Chu kì của vật dao động điều hòa là thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn
N
phần.
Ơ
Câu 2.D
H
Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
N
Câu 3.B
Y
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa C, hoặc chỉ có R,C thì cường độ trong mạch nhanh pha hơn
Q
U
hiệu điện thế.
M
Câu 4.C
KÈ
Lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 5.A
ẠY
HD: Chu kì dao động của con lắc T =
D
Lại có T = 2
=>
=
=
= 1,8 s.
= 9,748 m/s2
Câu 6.A Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên cùng tần số và ngược pha với li độ Câu 7.A
Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số, chu kì không đổi còn bước sóng và vận tốc thay đổi. Câu 8.D
FF IC IA L
Gọi f’ là tần số dao động của lực cưỡng bức. Ta có πf = 2πf’ => f’ = 0,5f. Câu 9.B =
HD: T =
=3s
Câu 10.D
Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi Trong đoạn mạch chỉ có điện
O
trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.
N
Câu 11.D
H
Ơ
Đơn vị đo cường độ âm là Oát trên mét vuông (W/m2 ).
N
Câu 12.C
Y
Vật dao động điều hòa có cơ năng không đổi; động năng và thế năng biến thiên thiên tuần
U
hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.
√
thì ZL < ZC =>Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp
M
Khi ω <
Q
Câu 13.B
KÈ
giữa hai đầu đoạn mạch và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
ẠY
Câu 14.A
√
=> L =
=
. .
= 0,05 H = 50 mH
D
HD: Có ω=
Câu 15.C Sóng cơ không truyền được trong chân không. Câu 16.A Các đồng vị hạt nhân của cùng một nguyên tố có cùng số proton
Câu 17.A Vận tốc truyền sóng v = λf Câu 18.C
Tổng trở của mạch
1 2 ) . C
FF IC IA L
Z ( R r )2 ( L
Câu 19.A
HD: Mạch chỉ chứa một cuộn dây thuần cảm nên Z = ZL = Lω = 200 Ω
6
)A.
Ơ
Vậy i = 1,1 2 cos(100πt -
O
= 1,1√2 A; φi = φu - = -
N
I0 =
H
Câu 20.B
N
HD: Bước sóng λ = c/f = 505 m
U
) = 50 V => U0 = 50√2 V
−
M
Câu 22.D
+(
Q
HD: U =
Y
Câu 21.C
Chiếu chùm sáng trắng hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí thì
KÈ
khi đi qua lăng kính, chùm sáng này bị tán sắc ánh sáng.
ẠY
Câu 23.C
Các phản ứng hạt nhân có các định luật bảo toàn: bảo toàn năng lượng toàn phần, bảo toàn
D
điện tích, bảo toàn động lượng. Câu 24.D Quang phổ liên tục được ứng dụng để khảo sát nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 25.C
= 100 Ω; ZL = Lω = 200 Ω
Tổng trở: Z =
+(
−
) = 100√2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =
:√
=
√
=1A
FF IC IA L
HD: ZC =
Câu 26.C HD:
= 600 nm = 0,6 µm
Khoảng vân i =
=
, .
= 1,2 mm
N
Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với kim loại
O
Câu 27.D
Ơ
Câu 28.D
H
Theo thuyết lượng tử, photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon
N
đứng yên.
U
Y
Câu 29.B
0
=
=
,
KÈ
M
Giới hạn quang điện
Q
HD: A = 3,5 eV = 5,6.10-19 J
.
. .
, .
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện:
= 3,5491.10-7 m ≤
0
=> Chọn
= 0,355.10-7 m
ẠY
Câu 30.C
A
hc 6, 625.10 34.3.108 7,5.10 19 0 265.10 9
D
HD: Công thoát electron là: Câu 31.C
Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Câu 32.D
J.
HD: Ta có khoảng vân i =
= 0,75 mm => xM/i = 3/0,75 = 4 => M là vân sáng thứ 4.
Câu 33.B Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron
FF IC IA L
Câu 34.B Công thức của định luật Cu – lông: Câu 35.A
O
Suất điện động của n bộ nguồn giống nhau mắc nối tiếp là ξ b= n.ξ
N
Câu 36.B
Ơ
Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định phương, chiều của lực từ.
H
Câu 37.A
N
HD: Năng lượng của phản ứng ∆E = (mtrc - ms).931,5
U
Y
(Với m có đơn vị là u, ∆E có đơn vị là MeV)
M
Câu 38. A
Q
∆E = ( 2.2,0135 – 3,0149 – 1,0087 ) .931,5 = 3,1671 MeV
KÈ
HD: Xét một điểm bất kì cách nguồn một khoảng x
ẠY
Ta có độ lệch pha với nguồn: 20
v 1 1 x ( k ) 5( k ) k x 20 6 6 v 6 1 6
Trong khoảng O đến M, ta có : 0 < x < 42,5 0 5( k ) 42, 5
1 k 8, 333 12
D
Với k nguyên, nên ta có 9 giá trị của k từ 0 đến 8, tương ứng với 9 điểm. ĐÁP ÁN A Câu 39. A HD: Vì φAM = π/6 nên suy ra đoạn AM có R và L, đồng thời có Ta có
tan R L
ZL R R
3Z L
UAM UMB URL UC
Xét F
U. R 2 Z2L U.ZC R 2 ZL2 ZC 2ZL ZC U. U. Z Z 4Z2L 2ZL ZC ZC2 R 2 (ZL ZC )2
2ZL ZC 4Z2L 2ZL ZC ZC2
. Đặt x
ZC x2 (x 0) , ta có: F . ZL x2 2x 4
FF IC IA L
Khảo sát hàm số với x > 0, ta tìm được Max F = 2 khi và chỉ khi x = 2. Suy ra UAM + UMB lớn nhất khi ZC = 2ZL. Khi đó UC
U.ZC 2
R (ZL ZC )
2
U.2ZL 3ZL2 ZL2
U 220(V)
O
Câu 40. C
Ơ
k mg 20rad / s 0, 025m 2,5cm và k m
H
Ta có l0
N
HD: Chọn đáp án C
N
Biên độ dao động A 2,5 1,5 4cm
Y
Phương trình dao động x t 4cos 20t cm
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Lực tác dụng vào vật F k.x 80.0, 04 cos 20.t 3, 2 cos 20t
ĐỀ SỐ 09
ĐỀ THI MINH HỌA NĂM 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ
FF IC IA L
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ
ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
O
Câu 1 (NB). Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng.
B. có chứa các điện tích tự do.
N
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
Ơ
Câu 2 (NB). Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa
f
B.
1 k 2 m
f 2
C.
m k
f
D.
1 m 2 k
Y
A.
k m
N
f 2
H
quanh vị trí cân bằng O. Tần số dao động được tính bằng biểu thức
U
Câu 3 (NB). Từ trường không tương tác với
Q
A. các điện tích chuyển động
B. các điện tích đứng yên D. nam châm chuyển
M
C. nam châm đứng yên
KÈ
động
Câu 4 (NB). Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir.
B. UN = I(RN + r).
C. UN =E – I.r.
D. UN = E + I.r.
ẠY
Câu 5 (NB). Bộ phận của mắt giống như thấu kính là B. dịch thủy tinh.
C. thủy tinh thể.
D
A. thủy dịch.
Câu 6 (NB). Tần số của vật dao động điều hòa là A. số dao động toàn phần thực hiện được trong 0,5 s. B. số lần vật đi từ biên này đến biên kia trong 1 s. C. số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 s. D. số lần vật đi từ vị trí cân bằng ra biên trong 1 s.
D. giác mạc.
Câu 7 (NB). Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn? A. Cơ năng và thế năng.
B. Động năng và thế năng.
C. Cơ năng.
D. Động năng.
FF IC IA L
Câu 8 (NB). Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng , chu kì T và tần số f của sóng:
A.
v vf T
v T
D.
vT
B. T vf
C.
f
v f
O
Câu 9 (VDT). Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên
N
độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật
Ơ
là
B. x = 4cos(20πt + 0,5π) (cm).
H
A. x = 4cos(20πt + π) (cm).
D. x = 4cos(20πt – 0,5π) (cm).
N
C. x = 4cos20πt (cm).
Câu 10 (NB). Sóng dọc truyền được trong các chất B. rắn và khí.
C. rắn và lỏng.
D.
U
Y
A. rắn, lỏng và khí
Q
lỏng và khí.
của dao động là:
B. π
KÈ
A. 0,5π
M
Câu 11 (TH). Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm). Pha ban đầu
C. 1,5π
D. 0,25π
Câu 12 (NB). Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai
ẠY
nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và
D
nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động.
Câu 13 (NB). Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn.
B. các nơtrôn.
C. các nuclôn.
D. các electrôn.
Câu 14 ( TH ). Một lá thép dao động với chu kì T = 80 ms. Âm do nó pháp ra là B. Không phải sóng âm
C. hạ âm.
D. Âm nghe được
FF IC IA L
A. siêu âm.
Câu 15 (VDT). Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt
hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và
luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là B. 8.
C. 5.
D. 9
O
A. 11.
Câu 16 (VDT). Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng
N
h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J .
C. 0,66. 10-19μm.
B. 0,22 μm.
H
A. 0,33 μm.
Ơ
Giới hạn quang điện của kim loại đó là
D. 0,66 μm.
N
Câu 17 (NB). Trong mạch điện gồm R LC mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch
B.
tan
ZC Z L R
U
Z L ZC R
tan
C.
R ZC Z L
tan
D.
R Z L ZC .
Q
A.
tan
Y
pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức:
Câu 18 ( NB ). Trong đồng hồ quả lắc, năng lượng cung cấp cho quả lắc dao động được lấy
B. điều hòa
KÈ
A. cưỡng bức
M
từ viên pin. Dao động của quả lắc là dao động C. duy trì
D. tắt dần
Câu 19 ( TH ). Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc
ẠY
với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.
D
B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 20 (TH). Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang.
B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. hiện tượng quang
điện ngoài. Câu 21 (TH). Tia tử ngoại là: A. bức xạ có màu tím
FF IC IA L
B. bức xạ không nhìn thấy được C. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. Câu 22 (NB). Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là B. Năng lượng liên kết.
C. Năng lượng nghỉ.
D. Độ hụt khối.
O
A. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 23 (TH). Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai
B. kết hợp.
C. cùng màu sắc.
Ơ
A. đơn sắc.
N
nguồn
D. cùng cường độ.
được tính bằng biểu thức 2 B. rn n r0
Y
A. rn nr0
N
H
Câu 24 (TH). Gọi r0 là bán kính Bo của nguyên tử Hidro. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n là rn
C. rn r0 n
4 D. rn n r0
U
Câu 25 ( TH ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay
Q
chiều
B. ZL = ZC.
C. ZL = R.
D. ZL > ZC.
KÈ
A. ZL < ZC.
M
u = U0cosωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 cos(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này luôn có
Câu 26 (TH). Tựa đề bài hát ‘‘Cầu vồng sau mưa’’ do ca sĩ Cao Thái Sơn trình bày lấy hình
ẠY
ảnh từ hiện tượng A. nhiễu xạ
B. tán sắc ánh sáng C. giao thoa
D. truyền thẳng ánh sáng
D
Câu 27 (VDT ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn ảm thuần có L = 1/π H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 125 Ω.
B. 150 Ω.
C. 75 Ω.
D. 100 Ω.
Câu 28 (TH). Sóng điện từ có hai thành phần dao động của điện trường và dao động của từ trường. Tại một thời điểm, dao động của điện trường
A. chậm pha 0,5 so với dao động của từ trường B. nhanh pha 0,5 so với dao động của từ trường C. ngược pha so với dao động của từ trường D. cùng pha so với dao động của từ trường
FF IC IA L
Câu 29 ( TH ). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là A. pn/60
B. n/(60p)
C. 60pn.
D. pn.
Câu 30 (VDT). Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 H và tụ điện có
O
điện dung 80 pF . Lấy 2 = 10. Tần số góc của dao động là
C. 5.106 rad / s .
N
B. 2,5.106 rad/s .
D. 2,5.105 rad/s .
Ơ
A. 5.105 rad / s .
H
Câu 31 (VDT). Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải
N
điện bằng 1.
Y
Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là A. 40 V.
C. 80 V.
D. 800
U
V.
B. 400 V.
Q
Câu 32 (VDT). Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên
M
từ 0,5 μH đến 10 μH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10 pF đến 50 pF. Máy thu bắt được
KÈ
sóng vô tuyến trong dải sóng: B. 4,2 m đến 133,2 m
ẠY
A. 421,3 đến 1332 m
C. 4,2 m đến 13,32 m
D. 4,2 m đến 42,15 m
D
Câu 33 (VDT). Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u = 100√2sin100π t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng A. 10 V.
B. 20 V.
C. 50 V.
D. 500 V
Câu 34 (VDT). Thực hiện thí nghiệm Y-âng với ánh sáng có bước sóng 0, 6m . Biết khoảng cách từ mặt phẳng chứa S1 , S2 tới màn là D = 2m, khoảng cách giữa hai khe hẹp S1 , S2 là 3mm. Hãy xác định khoảng vân giao thoa thu được trên màn?
A. 0,6mm
B. 0,9mm
C. 1mm
D. 1,2mm
FF IC IA L
Câu 35 (VDT). Chiếu bức xạ có bước sóng 4000 Å vào một kim loại có công thoát 1,88 eV gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Giá trị của K là A. 19,6.10-21 J
B. 12,5.10-21 J
D. 1,96.10-19 J
C. 19,6.10-19
J
O
Câu 36 (VDT). Cho phản ứng hạt nhân 12 H 36 Li 42 He X . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên
N
tử bằng khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u lấy theo số khối. Năng lượng toả ra khi có 1 g
B. 4, 2.1010 J
C. 2,1.1010 J
H
A. 3,1.1011 J
Ơ
heli được tạo thành theo phản ứng trên là
D. 6, 2.1011 J
N
Câu 37 (VDC). Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có một
Y
cặp cực quay đều với tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn
U
mạch RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi rôto quay với tốc độ n1 30 vòng/s thì dung
Q
kháng tụ điện bằng R; còn khi rôto quay với tốc độ n 2 =40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ
KÈ
với tốc độ:
M
điện đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì rôto phải quay
A. 120 vòng/s
B. 50 vòng/s
C. 34,6 vòng/s
D. 24 vòng/s
ẠY
Câu 38 (VDC). Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m1, dao động điều hoà với biên độ 5cm. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m2 =
D
m1 rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m1 thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên
độ gần bằng A. 1,58cm.
B. 2,37cm.
C. 3,16cm.
D. 3,95cm.
Câu 39 (VDC). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe: a 1mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D 2m . Chiếu vào 2 khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0, 6m và 2 . Trong khoảng rộng L 2, 4cm trên
màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính 2 ? Biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa
B. 0, 55m
A. 0, 65m
D. 0, 75m
C. 0, 45m
Câu 40 (VDC). Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N
FF IC IA L
cách M một đoạn 7/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2t (uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6(cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là B. 0,5 (cm/s).
C. 4(cm/s).
N
-----------HẾT----------
D. 6(cm/s).
O
A. 3 (cm/s).
Ơ
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
3-C
4-C
11-A
12-C
13-C
14-C
21-D
22-A
23-B
31-D
32-D
33-B
5-C
6-C
7-C
8-C
9-C
10-A
15-D
16-D
17-A
18-C
19-B
20-B
25-A
26-B
27-C
28-D
29-D
30-D
35-D
36-A
37-A
38-D
39-D
40-A
N
2-B
U
Y
1-B
H
ĐÁP ÁN
Q
24-B
ẠY
KÈ
M
34-B
Chuyên đề
D
Lớp
12
MA TRẬN ĐỀ Cấp độ câu hỏi Nhận biết
Thông
Vận dụng Vận dụng Tổng
hiểu
thấp
cao
câu hỏi
Dao động cơ
4
1
1
1
7
Sóng cơ
3
1
1
1
6
số
Điện
xoay 1
3
3
1
8
Dao động và 0
1
2
0
3
ánh 0
3
1
1
5
Lượng tử ánh 0
2
2
0
1
0
0
chiều
Sóng
FF IC IA L
sóng điện từ
sáng
sáng Hạt
nhân 2
11
tích, 1
Điện
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
Y
trong các môi
U
trường 1
Q
Từ trường
M
Cảm ứng điện 0 từ
N
N
điện 0
0
Ơ
0
không đổi Dòng
3
1
H
điện 1
0
0
điện trường Dòng
4
O
nguyên tử
0
KÈ
Khúc xạ ánh 0
sáng
ẠY
Mắt và các 1
D
dụng
cụ
quang học
Tổng số câu
13
12
11
4
40
Tỉ lệ
32,5 %
30 %
27,5 %
10 %
100 %
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.B Điều kiện để 1 vật dẫn điện là vật đó có chứa điện tích tự do Câu 2.B
Tần số dao động được tính bằng biểu thức
1 k 2 m
FF IC IA L
f
Câu 3. C Từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên.
O
Câu 4. C
N
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài UN =E – I.r
H
Thủy tinh thể đóng vai trò là thấu kính mắt.
Ơ
Câu 5. C
N
Câu 6. C
U
Y
Tần số của vật dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 s.
Q
Câu 7. C
KÈ
Câu 8. C
M
Trong dao động điều hòa, cơ năng của vật được bảo toàn.
v f
ẠY
Công thức tính bước sóng
vT
D
Câu 9. C
HD: Tại thời điểm ban đầu, vật ở biên dương => Câu 10. A Sóng dọc truyền được trong các chất rắn, lỏng, khí Câu 11. A
=0
Đồng nhất phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm) với phương trình li độ x = Acos(ωt + φ) Pha ban đầu φ = 0,5π Câu 12. C
FF IC IA L
Khi thực hiện giao thoa với 2 nguồn cùng pha, các điểm thuộc đường trung trực của S1S2 sẽ dao động với biên độ cực đại. Câu 13. C
Hạt nhân được cấu tạo bởi proton và notron, gọi chung là các nuclon
= 12,5 Hz => Hạ âm
.
N
HD: Tần số f = =
O
Câu 14. C
H
N
HD: Bước sóng λ = v/f = 30/15 = 2 cm
Ơ
Câu 15. D
+1=2
,
+1=9
Y
Số cực đại trên S1S2 là: NCĐ = 2
Q
U
Câu 16. D
M
HD: A = 1, 88 eV = 1,88.1,6.10-19 J = 1,28.10-18 J =
=
,
. ,
.
= 0,66.10-6 m
KÈ
Giới hạn quang điện
ẠY
Câu 17. A
Z L ZC R
D
Công thức tính tan φ:
tan
Câu 18. C
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Câu 19. B Máy biến áp không làm biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 20. B Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện ánh sáng có tính chất sóng. Câu 21. D
FF IC IA L
Tia tử ngoại nắm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy và có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng đỏ. Câu 22. A
Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
O
Câu 23. B
N
Điều kiện để có hiện tượng giao thoa là 2 nguồn phải là 2 nguồn kết hợp.
Ơ
Câu 24. B
N
H
2 Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n: rn n r0
Y
Câu 25. A
U
HD: Ta có cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế nên ZL < ZC
Q
Câu 26. B
KÈ
Câu 27. C
M
Hiện tượng cầu vồng được giải thích từ hiện tượng tán sắc ánh sáng.
ẠY
HD: Cảm kháng ZL = Lω = .2π.50 = 100 Ω =>
= 1 => ZC = 75 Ω
D
Ta có tan =
Câu 28. D Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường dao động cùng pha. Câu 29. D
Từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f = np với n có đơn vị là vòng/s Câu 30. D √
=
.
= 2,5.105 rad/s
.
FF IC IA L
HD: Tần số dao động f =
Câu 31. D HD: Ta có cường độ dòng điện I =
= 40 A
O
Độ giảm thế ∆U = I R = 40.20 = 800 V
Ơ
.
= 2πc
= 2πc 0,5. 10 . 10.1
= 4,2 m
= 2πc
= 2πc √10. 10 . 50.1
H
HD: Áp dụng công thức λ = 2πc √
N
Câu 32. D
N
= 42,15 m
=
=>
=> U2 = 20 V
M
Câu 34. B
D . Thay số i 0,9mm a
KÈ
Ta có i
=
Q
HD:
U
Y
Câu 33. B
ẠY
Câu 35. D HD: Ta có
= A + K => K =
–A=
,
D
Câu 36. A HD:
E (m0 m)c 2 (2, 0136 6, 01702 2.4, 0015).931,5.1, 6.1013 4,12.1012 J
. .
– 1,88.1,6.10-19 = 1,96.10-19 J
N He
m 1 .N A .6, 02.10 23 1, 5.1023 M 4
Một phản ứng tạo thành 2 hạt nhân Heli. Wtoa N pu .E
1,5.10 23 .4,12.1012 3,1.1011 ( J ). 2
FF IC IA L
Wtoa
N He .E 2
Câu 37. A Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu: 1 nên ta có bảng sau: ZC
O
Vì n f U ZL U
ZL
ZC
R
n n1 30
1
1
x
x
n n 2 n1
4 3
4 3
3 .x 4
x
n n 3 kn1
k
k
k.x
x
N
H
Ơ
N
Tốc độ quay
U
Y
Khi n n1 thì ZC R x
U.ZC
R 2 ZL ZC
2
4 3 x2 3 4
M
Q
Khi n n 2 thì UC max nên ta có: U C
4 3 . x 3 4
KÈ
Để UC max thì theo tam thức bậc 2 ta có: x R ZC U
R 2 Z L ZC
2
k 16 4k k 9 3
2
1 16 1 9k 2 9
ẠY
Khi n n 3 thì I
Để Imax thì mẫu số nhỏ nhất k 4
D
n 3 4.n1 4.20 120 vòng/phút.
Câu 38. D n 3 x
m1 A 3A v 3A A ; v1 .v v A2 x 2 2 m1 m2 2 4 n 1 2
2
1
1
16 2 9 9x 2 x 16
2
v2 A A1 x 12 1 2 1 2 1
2
2
A 3 5 . A 2 2 4
3,95
Câu 39. D 1.D 1, 2(mm) a
FF IC IA L
Khoảng vân của bức xạ 1 : i1
Số bức xạ của 1 trong khoảng rộng L 2, 4 cm 24 mm . Ta có:
L 20 N1 21 vân sáng của 1 i1
Số bức xạ của 2 trong khoảng rộng L là N 2 33 21 5 17 vân sáng 2 .D 2 0, 75m a
O
Ta có: L 16.i 2 i 2 1,5 mm
N
Câu 40. A
H
Ơ
2 7 14 2 Phương trình sóng tai N: uN = 3cos(2t- 3 ) = 3cos(2t- 3 ) = 3cos(2t- 3 )
U
vM = u’M = -6sin(2t) (cm/s)
Y
N
Vận tốc của phần tử M, N
M
Q
2 2 2 vN =u’N = - 6sin(2t - 3 ) = -6(sin2t.cos 3 - cos2t sin 3 ) = 3sin2t (cm/s)
KÈ
Khi tốc độ của M: vM= 6(cm/s) ------> sin(2t) =1
D
ẠY
Khi đó tốc độ của N: vN= 3sin(2t) = 3 (cm/s).
ĐỀ THI MINH HỌA NĂM 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ
ĐỀ SỐ 10
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ
FF IC IA L
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB). Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
O
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
N
Câu 2 (NB). Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào B. cường độ dòng điện
chạy trong dây dẫn.
D. điện trở dây dẫn.
N
C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện.
H
Ơ
A. độ lớn cảm ứng từ.
Y
Câu 3 (NB). Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1 và f2. Độ dài quang học
U
của kính là . Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là D. Số bộ giác G
Df1
B. G f1 f 2
M
f2
D
C. G
f1
D. G
Df 2
D f1 f 2
KÈ
A. G
Q
của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính bằng biểu thức nào sau đây?
Câu 4 (NB). Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(ωt+ ) thì có
ẠY
vận tốc tức thời: B. v = Aωcos(ωt+ )
C. v = Aω2sin (ωt+ )
D. v = -Aωcos(ωt+ )
D
A. v = -Aωsin(ωt+ )
Câu 5 (NB). Cường độ dòng điện không đổi được tính bởi công thức: A. I = I=
.
B. I = qt
C. I = q . t
D.
Câu 6 (NB). Biểu thức tính cơ năng của một vật dao động điều hoà: A. E = mω2A.
B. E = m2ω.
C. E m 2
A2 2
D. E m
A2 2
Câu 7 (NB). Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của A. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
FF IC IA L
B. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. C. hai dao động cùng chiều, cùng pha. D. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
Câu 8 (TH) . Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2.
A12 A22 .
B. A1 + A2 .
C. 2A1.
D. 2A2.
N
A.
O
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng
Ơ
Câu 9 (NB). Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng hợp với nhau 1 góc B. 900
C. 1800
H
A. 00
D. 450 .
Y
không thay đổi theo thời gian?
N
Câu 10 (NB). Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là
Q
lượng toàn phần.
U
A. Lực kéo về; vận tốc; năng lượng toàn phần.
D. Biên độ; tần số; gia tốc.
M
C. Động năng; tần số; lực kéo về.
B. Biên độ; tần số; năng
dài l là:
KÈ
Câu 11 (NB). Điều kiện để có thể hình thành sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều
B. l =
k . 2
C. l = (2k + 1)λ.
D. l =
(2k 1) . 2
ẠY
A. l = kλ.
Câu 12 (NB). Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần
D
lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là A
U1 N = 1. U2 N2
B.
U1 N = 2. U2 N1
C.
U1 N N = 1 2. U2 N2
Câu 13 (TH). Âm do một chiếc đàn bầu phát ra A. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.
D.
U1 N N = 1 2 U2 N1
B. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng C. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn. D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm. Câu 14 (VDT). Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Cường độ âm tại điểm cách nó 400 cm có giá trị là B. 5 W/m2.
C. 5. 10–4 W/m2.
D. 5 mW/m2.
FF IC IA L
A. 5. 10–5 W/m2.
Câu 15 (TH). Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng rộng rãi nhất là A. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải.
B. chọn dây có điện trở suất nhỏ.
C. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải. D. tăng tiết diện dây dẫn.
O
Câu 16 (NB). Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ vào
N
A. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.
Ơ
B. hệ số ma sát giữa vật và môi trường. C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
H
D. độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức với tần số dao động riêng của hệ.
N
Câu 17 (TH). Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
U
C. Dung khang của mạch
B. Cảm kháng của mạch
Y
A. Điện trở thuần của mạch
D. Tổng trở của mạch
Q
Câu 18 (NB). Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
số prôtôn.
M
A. cùng khối lượng, khác số nơtron.
KÈ
C. cùng số prôtôn, khác số nơtron.
B. cùng số nơtron, khác
D. cùng số nuclôn, khác
số prôtôn.
ẠY
Câu 19 (TH). Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện
D
tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. B. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. D. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn.
Câu 20 (TH). Trong máy quang phổ lăng kính, chùm sáng sau khi đi qua ống chuẩn trực của máy là chùm sáng A. phân kì.
B. song song.
C. song song hoặc hội tụ. D. hội tụ.
Câu 21 (TH). Tia tử ngoại có bước sóng: B. nhỏ hơn bước sóng của tia X.
FF IC IA L
A. không thể đo được.
C. nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 22 (TH). Tất cả các phôtôn truyền trong chân không có cùng A. tần số.
B. bước sóng.
C. tốc độ.
O
năng lượng.
D.
Câu 23 (NB). Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
N
A. tính cho một nuclôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Ơ
C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
1 UCo. So với dòng điện, 2
N
H
Câu 24 (TH). Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng ULo = hiệu điện thế tại hai đầu đoạn mạch sẽ: B. Sớm pha.
Y
A. Cùng pha.
C. Trễ pha.
D. Vuông pha.
U
Câu 25 (VDT). Đặt điện áp u=U0cos(100πt−π/12) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
Q
điện trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i=I0cos(100πt+π/12) A. Hệ B. 0,87
C. 1,00
D. 0,71
KÈ
A. 0,50
M
số công suất của đoạn mạch bằng:
Câu 26 (TH). Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào:
ẠY
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở
D
C. hiện tượng giao thoa sóng điện từ D. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường
Câu 27 (VDT). Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện dung biến đổi từ
A. 16pF đến 160nF. B. 4pF đến 16pF.
C. 4pF đến 400pF.
D. 400pF đến 160nF.
Câu 28 (VDT). Một mạch LC dao động điều hòa với phương trình q 106 cos 2.107 t C.
2
Biết L = 1mH. Hãy xác định độ lớn điện dung của tụ điện. Cho 2 10. A. 2,5 pF
B. 2,5 nH
D. 1 pF
FF IC IA L
C. 1 F
Câu 29 (VDT). Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào
O
thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ (cm) là:
C. x=5cos(πt+π/2)
N
B. x=5cos(2πt+π/2)
A. x=5cos(2πt−π/2)
D. x=5cosπt
Ơ
Câu 30 (VDT). Đặt điện áp xoay chiều u=200√2cos100πt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm F mắc nối tiếp.
N
H
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C =
A. 2 A.
B. 1,5 A.
Y
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là C. 0,75 A.
D. 2√2 A.
Q
sáng trắng có được là do
U
Câu 31 (TH). Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh
M
A. lăng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng trắng thành các thành phần đơn sắc.
KÈ
B. hiện tượng giao thoa của các thành phần đơn sắc khi ra khỏi lăng kính. C. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
ẠY
D. ánh sáng bị nhiễu xạ khi truyền qua lăng kính. Câu 32 (VDT). Thực hiện giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0, 38m đến
D
0, 76m . Với hai khe có khoảng cách là 2mm và D 2m . Hãy xác định bề rộng quang phổ bậc
3?
A. 1,14mm
B. 2,28mm
C. 0,38mm
D. Đáp án khác
Câu 33 (VDT). Truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm
phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là A. 55Ω
B. 49Ω
C. 38Ω
D. 52Ω
Câu 34 (VDT). Năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô được tính theo công thức: 13, 6 ; n 1, 2,3,... Hỏi khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nó phát ra một n2
FF IC IA L
En
phôtôn có bước sóng là bao nhiêu? B. 0, 2818 m
A. 0, 2228 m
C. 0,1281 m
D. 0,1218 m
Câu 35 (VDT). Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát 3,45 eV. Khi chiếu
hiện tượng quang điện
210
C. λ1, λ2, λ4
Po có chu kì bán rã 138 ngày, ban đầu có 20g. Hỏi sau 100 ngày còn lại
H
bao nhiêu hạt? B. 12,1g
C. 11,2g
D. 5g
N
A. 10g
D. cả 4 bức xạ trên.
Ơ
Câu 36 (VDT).
B. λ1, λ4
N
A. λ3, λ2
O
vào 4 bức xạ điện từ có λ1=0,25μm, λ2=0,4μm, λ3=0,56μm; λ4=0,2μm thì bức xạ nào xảy ra
Câu 37 (VDC). Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo
Y
phương trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng = 3 cm. Gọi O
U
là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các
Q
nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là
M
B.10cm
C. 13.5cm
D. 15cm
KÈ
A.12cm
Câu 38 (VDC). Trong thí nghiệm giao với khe Y-âng. Nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc:
ẠY
màu tím 1 0, 42m ; màu lục 2 0,56m ; màu đỏ 3 0, 70m . Giữa hai vân sáng liên tiếp giống màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa
D
của ánh sáng màu lục và màu tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là: A. 15 vân lục, 20 vân tím
B. 14 vân lục, 19 vân tím
C. 14 vân lục, 20 vân tím
D. 13 vân lục, 18 vân tím
Câu 39 (VDC). Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có X vòng dây
cuộn thứ cấp bị nối tắt; vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định X người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 135 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng
A. x = 40 vòng
B. x = 60 vòng
C. x = 80 vòng
D. x = 50 vòng
FF IC IA L
cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6, số vòng dây bị nối tắt là:
Câu 40 (VDC). Một chất điểm M có khối ượng m = 20g dao động
4
điều hòa, một phần đồ thị của lực kéo về theo thời gian có dạng như
0
hình vẽ, lấy 2 10 . Dựa vào đồ thị suy ra phương trình dao động
A. x 5cos 2t
3 cm . 4
B. x 10cos 4t cm .
C. x 5cos 2t
3 cm . 4
D. x 10cos 4t cm . 4
Ơ
4
-4
N
0,125
O
của chất điểm là
F(mN
H
-----------HẾT----------
N
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
2-D
3-D
11-B
12-A
13-D
21-C
22-C
6-C
7-B
8-B
9-B
10-B
14-D
15-C
16-B
17-A
18-C
19-C
20-B
24-C
25-B
26-A
27-B
28-A
29-D
30-A
34-D
35-B
36-B
37-A
38-B
39-B
40-A
Q
23-A
KÈ 32-A
5-D
33-B
D
ẠY
31-A
4-A
U
1-C
M
Y
ĐÁP ÁN
Lớp
Chuyên đề
MA TRẬN ĐỀ Cấp độ câu hỏi Nhận biết
12
Dao động cơ
4
Thông
Vận dụng Vận dụng Tổng
hiểu
thấp
cao
câu hỏi
1
1
1
7
số
t(s)
Sóng cơ
3
1
1
1
6
xoay 1
3
3
1
8
Dao động và 0
1
2
0
3
ánh 0
3
1
Lượng tử ánh 0
2
2
0
1
0
0
Điện chiều
Sóng
FF IC IA L
sóng điện từ
sáng
sáng
nguyên tử tích, 1
Điện
0
0
3
N
không đổi
0
1
0
0
0
0
Y
điện 0
0
H
điện 1
Dòng
4
1
Ơ
điện trường Dòng
0
0
N
11
5
O
nhân 2
Hạt
1
U
trong các môi
1
0
0
0
1
M
Q
trường
0
0
0
0
Khúc xạ ánh 0
0
0
0
0
0
0
0
1
Từ trường
Cảm ứng điện 0
KÈ
từ
ẠY
sáng
D
Mắt và các 1
dụng
cụ
quang học Tổng số câu
13
12
11
4
40
Tỉ lệ
32,5 %
30 %
27,5 %
10 %
100 %
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.C Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho C. tác dụng lực của điện trường lên điện
Câu 2.D
FF IC IA L
tích tại điểm đó.
Độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn được tính theo công thức F = BI sin α Câu 3.D D f1 f 2
O
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực G
H
Ơ
Phương trình vận tốc v = x’ = v = -Aωsin(ωt+ )
N
Câu 4.A
N
Câu 5.D
Y
Cường độ dòng điện không đổi được tính bởi công thức: I =
Q
U
Câu 6.C
A2 2
M
Biểu thức tính cơ năng của một vật dao động điều hoà E m 2
KÈ
Câu 7.B
Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có sự gặp nhau của 2 sóng kết hợp: hai sóng xuất phát từ hai
ẠY
nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
D
Câu 8.B
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng A1 + A2
Câu 9.B Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng
Câu 10.B Biên độ, tần số, năng lượng toàn phần không đổi theo thời gian. Câu 11.B
l=
FF IC IA L
Điều kiện để có thể hình thành sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài l là k . 2
Câu 12.A
Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và
O
N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu
Ơ
U1 N = 1. U2 N2
H
Ta luôn có
N
dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2.
N
Câu 13.D
Y
Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm.
Q
U
Câu 14.D
= 5.10-3 W/m2 = 5 mW/m2
KÈ
Câu 15.C
=
M
HD: Cường độ âm tại một điểm I = =
Có 2 biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải là: giảm R và tăng điện áp đầu đường dây
ẠY
truyền tải.. Tuy nhiên khi giảm R phải tăng tiết diện S của dây dẫn. Phương án này không khả thi do tốn kém kinh tế.
D
Câu 16.B
Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. Câu 17.A Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào điện trở thuần của mạch
Câu 18.C Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có cùng số prôtôn, khác số nơtron Câu 19.C
FF IC IA L
Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong Câu 20.B
Trong máy quang phổ lăng kính, chùm sáng sau khi đi qua ống chuẩn trực của máy là chùm sáng song song
O
Câu 21.C
N
Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím
Ơ
Câu 22.C
H
Tốc độ của các photon trong chân không bằng với tốc độ ánh sáng
N
Câu 23.A
U
Y
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn
Q
Câu 24.C
KÈ
Câu 25.B
M
ULo = UCo ULo < UCo ZL < ZC Hiệu điện thế trễ pha hơn so với dòng điện.
-
) = cos ( -
-
) ≈ 0,87
ẠY
HD: Hệ số công suất cos φ = cos ( Câu 26.A
D
Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC Câu 27.B HDTa có bước sóng mạch dao động điện từ min 2.c L min Cmin Điện dung Cmin
2min 2 2 4.1012 F 4 .c .L min
2max 16.1012 F 42 .c 2 .L max
Và max 2.c L max Cmax Điện dung Cmax Câu 28.A HD: Giải
1 1 1 C 2 2,5 pF 7 .L 2.10 2 .103 LC
FF IC IA L
Ta có Câu 29.D
HD: Tại t = 0 ta có x = A => Pha ban đầu φ = 0 = 0,5 s => T = 2 s => ω =
= π rad/s
O
Câu 30.A
= 200 Ω => Tổng trở Z = |
N
−
=
= 2A
H
Cường độ dòng điện hiệu dụng I =
| = 100 Ω
Ơ
HD: ZL = Lω = 100 Ω; ZC =
N
Câu 31.A
Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng có
U
Y
được là do lăng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng trắng thành các thành phần đơn
Q
sắc
M
Câu 32.A
KÈ
HD
ẠY
Vị trí vân sáng bậc 3 của tia tím là x t 3.
đD 0, 76.2 3. 2, 28mm a 2
D
Vị trí vân sáng bậc 3 của tia đỏ là x đ 3.
tD 0, 38.2 3. 1,14mm 2 a
Bề rộng quang phổ bậc 3: x 3 x đ x t 2, 28 1,14 1,14mm
Câu 33.B HD: Công suất hao phí
hp =R
=> R =
(
hp
= 10.103. (
)
. .
)
= 49 Ω
Câu 34.D HD Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nó phát ra một phôtôn:
Câu 35.B
FF IC IA L
hc hc E 2 E1 0,1218 m E 2 E1
HD: A = 345 eV = 3,45.1,6.10-19 J = 5,52 .10-19 J; hc = 1,9875.10-25 Bước sóng giới hạn λ0 =
=
,
. ,
≈ 0,36 µm
.
O
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì λ ≤ λ0 => Chọn đáp án B
Ơ
N
Câu 36.B HD :
U
Y
Câu 37.A
H
m0 20 100 12,1 g k 2 2138
N
Ta có: m
Q
HD:
Biểu thức sóng tại A, B u = acost
M d
M
Xét điểm M trên trung trực của AB:
KÈ
AM = BM = d (cm) ≥ 10 cm
A
Biểu thức sóng tại M
ẠY
uM = 2acos(t-
2d
O
B
).
Điểm M dao động cùng pha với nguồn khi
D
2d
= 2kπ------> d = k = 3k ≥ 10 ------> k ≥ 4
d = dmin = 4x3 = 12 cm. Câu 38. B HD: Vị trí cùng màu vân trung tâm: x s1 x s2 x s3 k1.i1 k 2 .i 2 k 3 .i3 k11 k 2 2 k 33
Ta có: k1 2 4 k1 3 5 k 2 3 5 ; ; k 2 1 3 k 3 1 3 k 3 2 4
Bội chung nhỏ nhất của k1 : BCNN k1 k1 4.5 20
FF IC IA L
k1 2 4 k1 3 5 k 2 3 5 .5; .4; .3 k 2 1 3 k 3 1 3 k 3 2 4
k 2 3.5 15 và k 3 4.3 12
Số cực đại giao thoa của màu lục là: N 2 k 2 1 14 vân Số cực đại giao thoa của màu tím là: N1 k1 1 19 vân
O
Câu 39. B
Cuộn sơ cấp có x vòng dây bị nối tắt
Y
N
N1 U1 2, 5 (2) U 2 N2 x
Ơ
U1 N 2 1 (1) U2 N2
H
Lúc đầu:
N
HD:
Q
U1 N1 1, 6 (3) U 2 N 2 x 135
U
Khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 135 vòng thì
M
N x 2 1 2 N 2 5.x , thay vào (3) 2,5 2 N2
KÈ
Lập tỉ số: Lập tỉ số
(1) 2 4 x 135 x 60 (vòng) (3) 1, 6 5x
ẠY
Câu 40.A
D
Hướng dẫn giải: cos
F 3 F 2 2 2rad / s; ; A 0 2 5cm 4 4 t 4 m F0
ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... Câu 1[NB]: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng
FF IC IA L
ĐỀ SỐ 11
k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là A. Wt
kx 2 . 2
B. Wt kx 2
C. Wt
kx 2
D. Wt
Câu 2[NB]: Dao động tắt dần có
k 2x 2
B. động năng giảm dần theo thời gian
C. Biên độ giảm dần theo thời gian
D. li độ giảm dần theo thời gian
O
A. Tần số giảm dần theo thời gian
N
Câu 3[NB]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối
R R R 2 ZC2
H
R
B.
.
.
C.
N
A.
R 2 ZC2
Ơ
tiếp thì dung kháng của tụ điện là ZC . Hệ số công suất của mạch là:
R
R 2 ZC2
.
D.
R 2 ZC2 . R
Y
Câu 4[NB]: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi B. ω = LC
U
A. LCω = 1
C. LCω2 = 1
D. ω2 = LC
Q
Câu 5[NB]: Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại
thụ mạnh
M
A. Tác dụng lên kính ảnh
B. Tác dụng nhiệt
C. Bị nước và thủy tinh hấp
D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài
KÈ
Câu 6[NB]: Hiện tượng quang – phát quang là A. sự hấp thụ điện năng chuyển hóa thành quang năng B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn
ẠY
C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại
D
Câu 7[NB]: Trong động cơ không đồng bộ , khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ A. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường B. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường C. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường D. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường
Câu 8[NB]: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm luôn A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau 600 Câu 9[NB]: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi. A. Tần số sóng.
B. Tốc độ truyền sóng.
C. Biên độ của sóng.
D. Bước sóng.
A. tần số âm Câu 11[TH]: Hạt
B. độ to của âm 17 8
FF IC IA L
Câu 10[NB]: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với
C. năng lượng của âm D. mức cường độ âm
O nhân có
A. 9 hạt prôtôn; 8 hạt nơtron
B. 8 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron
C. 9 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron
D. 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron
là 5 V và 7V. Suất điện động của bộ nguồn là A. 6V
B. 2V
C. 12V
O
Câu 12[TH]: Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp . Hai nguồn có suất điện động lần lượt
D. 7V
N
Câu 13[NB]: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
Ơ
thực hiện dao động điện từ tự do.Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực
A. T 2 Q0 I 0
I0 Q0
C. T 2 LC
D. T 2
N
B. T 2
H
đại trong mạch là I0.Chu kỳ dao động điện từ của mạch là
Q0 I0
Y
Câu 14[TH]: Biểu thức cường độ dòng điện là i 4 cos 100 t ( A) . Tại thời điểm t = 20,18s 4
B. i 2 2( A)
Q
A. i = 0A
U
cường độ dòng điện có giá trị là
C. i = 2A
D. i = 4A
M
Câu 15[TH]: Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng
KÈ
A. m0
B. 1,25m0
C. 1,56m0
D. 0,8m0
Câu 16[NB]: Chọn phát biểu đúng khi nói về đường sức điện A. Nơi nào đường sức điện mạnh hơn thì nới đó đường sức điện vẽ thưa hơn
ẠY
B. Các đường dức điện xuất phát từ các điện tích âm
C. Qua mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được ít nhất hai đường sức điện
D
D. Các đường sức điện không cắt nhau Câu 17[TH]: Trên một sợi dây dài 80m đang có sóng dừng ổn định, người ta đếm được 4 bó sóng. Bước sóng của sóng dừng trên dây này là A. 20 cm
B. 160 cm
C. 40 cm
D. 80cm
Câu 18[TH]: Một khung dây hình vuông cạnh 10 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T. Mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ B một góc 300. Từ thông qua khung dây bằng A.
3 3 10 ( Wb) 2
B. 10-3 ( Wb)
C. 10 3( Wb)
D.
3.103 ( Wb) 2
Câu 19[TH]: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là B. tán sắc ánh sáng,
C. khúc xạ ánh sáng.
D. nhiễu xạ ánh sáng.
FF IC IA L
A. giao thoa ánh sáng
Câu 20[TH]: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 4 cos 2 t cm . Tốc độ cực đại 2 của vật trong quá trình dao động bằng A. 4π (cm/s)
B. 8π (cm/s)
C. π (cm/s)
D. 2π (cm/s)
O
Câu 21[TH]: Một kim loại có công thoát 4,14 eV. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có
hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là B. λ1 và λ2
C. λ2, λ3 và λ4
D. λ3 và λ4
Ơ
A. λ1, λ2 và λ3
N
bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra
N
A. Tần số và bước sóng đều thay đổi.
H
Câu 22[TH]: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì:
B. Tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
Y
C. Tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
U
D. Tần số và bước sóng đều không thay đổi.
Q
Câu 23[TH]: Xét thí nghiệm giao thoa sóng nước,hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 40 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2. Tốc độ truyền
KÈ
S1S2là
M
sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng
A. 1cm
B. 8cm
C. 2cm
D. 4cm
Câu 24[NB]: Cho các bộ phận sau:(1) micro; (2) loa; (3) anten thu; (4) anten phát; (5) mạch biến
ẠY
điệu; (6) mạch tách sóng.Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là A. (1), (4), (5)
B. (2), (3), (6)
C. (1), (3), (5)
D. (2), (4), (6)
D
Câu 25[TH]: Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtrôn) khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 26[NB]: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
FF IC IA L
Câu 27[VDT]: Một học sinh làm thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng ánh sáng. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn đo được là 2,00 ± 0,01 (m); khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Bước sóng bằng A. 0,54 ± 0,03 (µm)
B. 0,54 ± 0,04 (µm)
C. 0,60 ± 0,03 (µm)
D. 0,60 ± 0,04 (µm)
suất tiêu thụ của điện trở bằng A. 800W.
B. 200W.
C. 300W.
O
Câu 28[TH]: Đặt điện áp u 200 2 cos100t(V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 . Công
D. 400W.
N
Câu 29[VDT]: Đặt điện áp u 200cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp,
Ơ
trong đó R là một biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,318 H và tụ điện có điện dung
H
C 159, 2 F . Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Giá trị cực đại đó
N
là A. 125 W
B. 150 W
C. 175 W
D. 250 W
Y
Câu 30[VDT]: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200g dao động điều hoà. Chọn gốc
U
toạ độ O tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng của con lắc theo thời gian được cho như trên
KÈ
M
Q
đồ thị. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc bằng
ẠY
A. 10cm
B. 6cm
C. 4cm
D. 5cm
D
Câu 31[TH]: Công suất của một nguồn sáng là P =2,5 W. Biết nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 3 m . Cho hằng số Plăng
6,625.1034 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không
3.10 8 m / s . Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút là
A.
2,26.1020
B.
5,8.1018
C.
3,8.1019
D.
3,8.1018
Câu 32[TH]: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng là A. 150 cm. B. 100 cm. C. 25cm. D. 50 cm. Câu 33[VDT]: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 5 cos 40 t
FF IC IA L
(mm) và u2 5 cos 40 t (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11.
C. 10.
B. 9.
D. 8.
Câu 34[VDT]: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm
thuần có cảm kháng ZL 50 ở hình vẽ bên. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
O
50t (A) A. u 60 cos 3 3
N
100t (A) B. u 60sin 3 3
H
Ơ
50t (A) C. u 60 cos 6 3
N
50t (A) D. u 30 cos 3 3
Y
Câu 35[VDC]: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kỳ dao động điều hoàn của con lắc là 2,15 s.
U
Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kỳ
A. 2,84s
Q
dao đồng điều hòa của con lắc là 3,35 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ của con lắc là B. 1,99s
C. 2,56s
D. 3,98s
M
Câu 36[TH]: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15
KÈ
cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là A. 18 cm.
B. 24 cm.
C. 63 cm.
D. 30 cm.
Câu 37[VDC]: Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường
ẠY
không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển theo hai hướng khác
D
nhau Ax và Ay. Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây A. 500
B. 400
C. 300
D. 200
Câu 38[VDC]: Đặt điện áp u = U0.cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, trong đó điện trở R và cuộn cảm thuần L không đổi, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Sự phụ thuộc của số chỉ vôn kế
A. 3/2
B.
4 5 3
C.
FF IC IA L
V1 và V2 theo điện dung C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Biết U3 = 2U2. Tỉ số U4/U1 là
4 3 3
D. 5/2
O
Câu 39[VDT]: Một mẫu phóng xạ Si31 ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng
N
sau đó 5,2 giờ (kể từ t 0 ) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của Si31 là B. 3,3 giờ.
C. 4,8 giờ.
Ơ
A. 2,6 giờ.
D. 5,2 giờ.
H
Câu 40[VDC]: Một tấm nhôm mỏng, trên có rạch hai khe hẹp song song S1 và S2 đặt trước một
N
màn M một khoảng 1, 2m . Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ tiêu cự 80 / 3cm , người ta tìm được hai vị trí của thấu kinh cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh bé hơn thì
Y
khoảng cách giữa hai ảnh S '1 và S '2 là 1, 6mm . Bỏ thấu kính ra rồi chiếu sáng hai khe bằng một
KIẾN THỨC
C. 0, 6mm
D. 1, 2mm
MÃ TRẬN ĐỀ NB
MỨC ĐỘ TH VDT
VDC
TỔNG
3
1
1
1
6
2. Sóng cơ học
3
2
1
1
7
3. Dòng điện xoay chiều
3
2
2
1
8
4. Dao động điện từ
3
5. Sóng ánh sáng
2
1
6. Lượng tử ánh sáng
1
2
ẠY
1. Dao động cơ học
D
B. 0,9mm
Q
KÈ
M
A. 0, 225mm
U
nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6 m . Tính khoảng vân giao thoa trên màn.
3 1
1
5 3
7. Hạt nhân nguyên tử
1
2
Lớp 11
2
2
18
12
TỔNG
4
1
4 6
4
40
FF IC IA L
ĐÁP ÁN 1-A
2-C
3-C
4-C
5-B
6-C
7-B
8-A
9-A
10-A
11-D
12-C
13-D
14-B
15-B
16-D
17-C
18-B
19-B
20-B
21-B
22-B
23-A
24-A
25-C
26-A
27-D
28-D
29-A
30-D
31-A
32-D
33-C
34-A
35-C
36-D
37-B
38-D
39-A
40-A
O
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A
kx 2 2
Ơ
N
Công thức tính thế năng của con lắc lò xo ở li độ x: Wt Câu 2: Đáp án C
H
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
N
Câu 3: Đáp án C
R R . Z R 2 Z2C
Y
Hệ số công suất cos
U
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án B
Q
Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp hiện tượn cộng hưởng xảy ra khi: LC 2 1
M
Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
KÈ
Câu 6: Đáp án C
Hiện tượng quang phát quang là sự hấp thu ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
ẠY
Câu 7: Đáp án B
Trong động cơ không đồng bộ khung dây đặt trong từ trường sẽ quay theo chiều từ trường với tốc
D
độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường Câu 8: Đáp án A Trong sóng điện từ, dao động của từ trường và dao động của điện trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau Câu 9: Đáp án A
Khi sóng truyền đi tần số luôn không đổi Câu 10: Đáp án A Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án C
FF IC IA L
Vì mạch điện mắc nối tiếp nên ta có suất điện động của bộ nguồn bằng 1 2 5 7 12V Câu 13: Đáp án D Chu kỳ dao động điện từ của mạch là: T 2
Q0 I0
Câu 14: Đáp án B
O
Tại thời điểm t = 20,18s, cường độ dòng điện có giá trị: i 4 cos 100 .20,18 2 2 A 4 Câu 15: Đáp án B 2
m0
0, 6c
2
1, 25m0
1
c2
H
v 1 2 c
N
m0
Ơ
Khối lượng tương đối tính của vật: m
Câu 16: Đáp án D
N
Câu 17: Đáp án C
2
80 4
2
Q
Câu 18: Đáp án B
40cm
U
lk
Y
Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định ta có:
Diện tích của khung dây là S a 2 0,12 0, 01m 2
M
Mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ B một góc 300 nên ta có α = 600
KÈ
Từ thông qua khung dây có giá trị: Φ BS cos 0, 2.0, 01.cos 60 103 ( Wb) Câu 19: Đáp án B
Khi ánh sáng trắng qua lăng kính sẽ bị phân tách thành ánh sáng đơn sắc gọi là sự tán sắc của ánh
ẠY
sáng
Câu 20: Đáp án B
D
Tốc độ cực đại: vmax = ωA = 8π (cm/s) Câu 21: Đáp án B Giới hạn quang điện: 0
hc 6, 625.1034.3.108 0,3 m . A 4,14.1, 6.1019
Để xảy hiện tượng quang điện thì: λ ≤ λ0
=> bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là λ1 và λ2. Câu 22: Đáp án B Sóng âm truyền qua các môi trường thì tần số song không thay đổi. Vận tốc song thay đổi nên bước sóng
v thay đổi. f
FF IC IA L
Câu 23: Đáp án A Bước sóng: λ = v.T = v/f = 80/40 = 2cm
=> Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 là λ/2 = 1cm Câu 24: Đáp án A Câu 25: Đáp án C
Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng số prôtôn nên có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn và có cùng tính chất hóa học.
O
Câu 26: Đáp án A
A đúng dao động cưỡng bức có biên độ không đổi (ở giai đoạn ổn định) và có tần số bằng tần số
N
của lực cưỡng bức.
Ơ
B sai vì dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
H
C sai vì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D sai vì dao động cưỡng bức có biên độ thay đổi và đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần
N
số riêng của hệ dao động.
Y
Câu 27: Đáp án D
U
Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp bằng 9i
0,14 mm 9
a .i 1.1, 2 0, 6 m D 2
M
Bước sóng:
Q
9.i 10,80 0,14mm i 1, 2
0,14 Δa Δi Δ D Δ a Δ i Δ D 0, 05 0, 01 Sai số: Δ 9 0, 04 m 0, 6 i D i D 1, 2 2 a a 1
KÈ
Δ
ẠY
=> Bước sóng bằng: 0,60 ± 0,04 µm
D
Câu 28: Ta có công suất tiêu thụ trên mạch chỉ có điện trở R là P
Câu 29: Đáp án A Dung kháng của tụ điện là: ZC
1 1 20 C 100 .159, 2.106
Cảm kháng của cuộn dây là: Z L L 100 .0,318 100
U2 400W. Chọn D. R
Công suất của mạch đạt cực đại khi: R Z L Z C 100 20 80 Công suất của mạch khi đó là: Pmax
100 2 U2 2R 2.80
2
125 W
Câu 30: Đáp án D
kx 2 0, 02 0, 01 x 2 k kA2 0, 08 0, 04 A 2 k
N
Ta có : cos
H
0, 02 k 1 3 0, 08 2 k
Ơ
N
O
Tại t = 1/12s: Wt
FF IC IA L
Tại t = 0: Wt
3
Δ t .
T T 1 T T 0,5s 4 rad / s 2 3 2 6 12
U
Y
=> Từ t = 0 đến t = 1/12s góc quét được:
Q
2
k m 2 0, 2. 4 32 N A
0, 08 5cm 32
M
Câu 31: Đáp án A
KÈ
Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong 1 giây:
N
P
P 2,5.0,3.106 3, 77.1018 26 hc 19,875.10
ẠY
Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong 1 phút:
D
60.N 60.3,77.1018 2,26.1020
Câu 32: Đáp án D
Ta có vT
v 100.0,5 50 cm. f
Câu 33: Đáp án C
Bước sóng: vT v S1 S 2
20 41 4
2
80 .
2 4 cm . 40
N ct 2n 1 2 .4 1 9 N cd 2n 2 2 .4 2 10
i I 0 cos(t ) 1,2 cos(t )(A) Luùc ñaàu, i I 0 vaø ñang ñi veà i 0 neân n 2 3 I0 T 2 ñeán i 0 laø = =0,01 Thôøi gian ngaén nhaát ñi töø i 12 12 2 50 3
50t 50t 5 60cos (V) u I0 ZL cos 3 2 6 3 3
Ơ
Câu 35: Đáp án C
O
nên 2
N
Vì mạch chỉ có L thì u sớm pha hơn i là
FF IC IA L
Câu 34: Đáp án A
l 2,15s ga
(1)
N
T1 2
H
Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc a là:
(2)
U
l 3, 35s g a
Q
T2 2
Y
Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc a là:
Chia (1) cho (2) ta được: a = 0,42g
l 1 2,15s T T1 2,15s T 2,56s 1, 42 g 0, 42 g
KÈ
T1 2
M
Thay giá trị của a vào (1) ta được:
Với T là chu kỳ của con lắc khi thang máy không chuyển động
ẠY
Câu 36: Chọn D.
* Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
D
* Đối với thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng từ tiêu điểm đến thấu kính sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật. Do đó, thấu kính phải là thấu kính hội tụ. * Từ: d
d df f d 15 k f 30 cm Chọn D. d f d d f k 2
Câu 37: Đáp án B
FF IC IA L
Ta có mức cường độ âm: L 10.log
I P 10 log Lmax Rmin I0 4 R 2 .I 0
(với R là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát) Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ O xuống Ax và Ay.
=> Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại H. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại K.
H
Ơ
N
O
P 50 LA 10 log 4 .OA2 .I 0 OA2 L 10.log L 7 OA 2, 2387.OH A H P OH 2 Ta có : LH 10 log 57 2 4 .OH 2 .I 0 L L 10.log OA 12 OA 3,981.OK A H OK 2 P 10 log 62 L K 4 .OK 2 .I 0
1 OH OH A1 26,530 OA 2, 2387.OH 2, 2387
sin A2
OK OH 1 A2 14,550 OA 3,981.OH 3,981
Q
xAy A1 A2 410
U
Y
N
sin A1
Câu 38: Đáp án D
M
Câu 39: đáp án A
KÈ
ln 2 ln 2 49 196 T t N N 0 T t e T 2, 6 h .e t t0 5 5
D
ẠY
1 d f 1 Câu 40: Áp dụng công thức thấu kính: d d ' D thay k d ' f (1 k )
k1 0,5 80 1 80 1 (1 k ) 120 k 2 3 k 3 2 Ảnh lớn nên chọn k 0,5 và a2 k a a
a2 3, 2( mm) k
D a
0, 225(mm) Chọn A
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
i
ĐỀ SỐ 12
ĐỀ THI MINH HỌA NĂM 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ
FF IC IA L
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Mã đề: 004
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ
ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5
O
MeV/c2.
Câu 1 (NB). Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên
B. cùng tần số.
C. cùng pha ban đầu.
Ơ
A. cùng biên độ.
N
điều hòa theo thời gian và có
D. cùng pha.
H
Câu 2 (NB). Cho dòng điên xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I0 lần lượt là cường độ
N
tức thời, cường độ hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời gian t là B. Q = RI02t.
C. Q = RI2t.
D. Q = R2It.
U
Y
A. Q = Ri2t.
Q
Câu 3 (NB). Cơ năng của một con lắc lò xo không phụ thuộc vào: B. Độ cứng của lò xo
C. Biên độ dao động
D. Điều kiện kích thích ban đầu
M
A. Khối lượng vật nặng
KÈ
Câu 4 (NB). Với φ là độ lệch pha của u và i trong mạch điện xoay chiều. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? B. cosφ
C. tanφ.
D. cotφ.
ẠY
A. sinφ
Câu 5 (NB). Lực Lo – ren – xơ là
D
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 6 (NB). Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương.
B. ion âm.
C. ion dương và ion âm.
D. ion dương, ion âm và electron tự do
Câu 7 (TH). Tìm câu sai. Biên độ của vật dao động điều hòa bằng A. Nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì B. Hai lần quãng đường của vật đi được trong một phần mười hai chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng
FF IC IA L
C. Quãng đường của vật đi được trong một phần tư chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên
D. Hai lần quãng đường của vật đi được trong một phần tám chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên
Câu 8 (TH). Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với
O
dòng điện trong mạch thì
N
A. cảm kháng bằng điện trở thuần.
Ơ
B. dung kháng bằng điện trở thuần.
C. hiệu của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần.
H
D. tổng của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần.
N
Câu 9 (TH). Bộ phận giảm sóc của xe là ứng dụng của B. dao động duy trì.
Y
A. dao động cưỡng bức
U
C. dao động tắt dần.
D. dao động riêng.
Q
Câu 10 (TH). Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của
M
cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
KÈ
B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
ẠY
D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 11 (TH). Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc vật
D
qua vị trí cân bằng, vật ở vị trí biên lần đầu tiên ở thời điểm A.
B.
C.
D.
Câu 12 (NB). Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
FF IC IA L
Câu 13 (TH). Tốc độ truyền sóng trong một môi trường A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. D. tăng theo cường độ sóng.
O
Câu 14 (NB). Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam,
B. n4, n2, n3, n1.
C. n4, n3, n1, n2.
D. n1, n4, n2, n3.
Ơ
A. n1, n2, n3, n4.
N
màu tím lần lượt là n1, n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là
Câu 15 (TH). Biết các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm có giới hạn quang điện lần lượt là
H
0,26µm; 0,3µm; 0,35µm và 0,36µm. Chiếu ánh sáng nhìn thấy lần lượt vào 4 tấm kim loại
N
trên. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra ở kim loại B. bạc, đồng, kẽm
Y
A. bạc, đồng, kẽm, nhôm
U
C. bạc, đồng
D. bạc
Q
Câu 16 (NB). Độ cao của âm phụ thuộc chặt chẽ vào:
M
A. mức cường độ âm. C. cường độ âm
B. tần số âm D. đồ thị dao động âm
KÈ
Câu 17 (TH). Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu vàng ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu vàng bằng ánh
ẠY
sáng đơn sắc màu lam và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì B. Khoảng vân giảm xuống.
C. Vị trí vân trung tâm thay đổi.
D. Khoảng vân không thay đổi.
D
A. Khoảng vân tăng lên.
A Câu 18 (NB). Gọi mp, mn, mX lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân ZX. A Độ hụt khối khi các nulcon ghép lại tạo thành hạt nhân ZX là m được tính bằng biểu thức
A. m = Zmp + (A Z)mn mX
B. m = Zmp + (A Z)mn + mX
C. m = Zmp + (A Z)mn AmX
D. m = Zmp + (A Z)mn + AmX
Câu 19 (NB). Sóng ngang là sóng: A. lan truyền theo phương nằm ngang. B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
FF IC IA L
Câu 20 (NB). Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng
D. giảm 4 lần.
A Câu 21 (NB). Hạt nhân ZX phóng xạ tạo ra hạt nhân Y. Phương trình phản ứng có dạng A
A A2 B. Z X Z4Y
A4 Z2
Y
A A2 C. Z X Z2Y
A A4 D. Z X Z4Y
O
A. Z X
Câu 22 (TH). Cho các chất sau: không khí ở 00 C, không khí ở 25oC, nước và sắt. Sóng âm
N
truyền nhanh nhất trong
B. không khí ở 00 C.
C. nước.
D. không khí ở 250 C.
H
Ơ
A. sắt.
N
Câu 23 (TH). Sóng điện từ được dùng trong việc truyền thông tin trong môi trường nước là: A. Sóng ngắn.
B. Sóng cực ngắn.
C. Sóng trung.
D. Sóng dài.
U
Y
Câu 24 (TH). Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại?
Q
A. Không bị nước hấp thụ. C. Tác dụng lên kính ảnh.
B. Làm ion hóa không khí.
D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện.
M
Câu 25 (TH). Gọi 1, 2, và 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ hồng
KÈ
ngoại, tử ngoại và bức xạ màu lam thì ta có: A. 3>2>1
B. 1>2>3
C. 1>3>2
D. 2>3>1
ẠY
Câu 26 (VDT). Cho mạch điện gồm điện trở R 100, cuộn dây thuần cảm L
D
có C
1 H, tụ điện
1 .104 F. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có tần số là 50Hz. Pha của hiệu điện 2
thế giữa hai đầu đoạn mạch so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: A. Nhanh hơn
. 4
B. Nhanh hơn
. 2
C. Nhan hơn
. 3
D. Nhanh hơn
3. . 4
Câu 27 (VDT). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí li độ 3 cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là: A. x = 6 cos(4πt−π/3) cm
B. x = 6 cos(4πt+π/6) cm
C. x = 6 cos(4πt+π/3) cm
D. x = 6 cos(4πt−π/2) cm
FF IC IA L
Câu 28 (VDT). Một đường dây với điện trở 8 có dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn là U = 12 kV, công suất của nguồn cung cấp là P = 510 kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,85. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là: A. 2 kW
B. 8 kW
C. 0,8 kW
D. 20 kW
O
Câu 29 (VDT). Điện tích cực đại trên tụ và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch
N
dao động lần lượt là Q0 = 10-6 C và I0 = 10 A. Bước sóng điện từ domạch phát ra nhận giá trị
A. 188m
Ơ
đúng nào sau đây? B. 99m
C. 314m
D. 628m
H
Câu 30 (VDT). Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 16 nF và cuộn cảm có độ tự
B. 200 rad/s.
Y
A. 2000 rad/s.
N
cảm 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là:
C. 5.104 rad/s
D. 5.103 rad/s
U
Câu 31 (VDT). Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Biết cường
Q
độ âm chuẩn I0 = 1 pW/m2. Mức cường độ âm tại điểm cách nó 400 cm có giá trị là B. 86,9 dB.
C. 77 dB.
D. 97 B.
M
A. 97 dB.
Câu 32 (VDT). Trong chân không ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Các
A. 1,63eV đến 3,27eV
B. 2,62eV đến 5,23eV
C. 0,55eV đến 1,09eV
D. 0,87eV đến 1,74eV
ẠY
KÈ
photon của ánh sáng trắng có năng lượng từ
Câu 33 (VDT). Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng
D
N là
A. 47,7.10-11m.
B. 21,2.10-11m.
C. 84,8.10-11m.
D. 132,5.10-11m.
Câu 34 (VDT). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm.
B. 0,40 μm.
C. 0,60 μm.
D. 0,76 μm.
Câu 35 (VDT). Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 và có độ tự cảm
0, 4 (H) . Đặt vào π
π 2
hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có biểu thức: u U 0 cos(100πt ) (V). Khi t 0,1(s) dòng
A. 220(V)
B. 110 2(V)
FF IC IA L
điện có giá trị 2, 75 2(A) . Giá trị của U 0 là: C. 220 2(V)
Câu 36 (VDT). Cho hạt bắn phá vào hạt nhân nhôm
D. 440 2(V)
27 13
Al đang đứng yên, sau phản ứng
sinh ra hạt nơtron và hạt nhân X. Biết m 4.0015u , m Al 26,974u , m X 29,970u , m n 1, 0087u , 1uc 2 931MeV . Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
B. Toả năng lượng 3,9466MeV
C. Thu năng lượng 2,9792MeV.
D. Thu năng lượng 3,9466MeV.
.
O
A. Toả năng lượng 2,9792MeV.
N
Câu 37 (VDC). Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang
Ơ
dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn
H
và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên
B. 4
C. 5
D. 2
Y
A. 3
N
đoạn CO là
U
Câu 38 (VDC). Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược
Q
pha nhau. Có biên độ lần lượt là A1 và A2 biết A1 =2A2, khi dao động 1 có động năng Wd1= 0,56J thì dao động 2 có thế năng Wt2 = 0,08 J. Hỏi khi dao động 1 có động năng W’d1=
B. 0,56J
KÈ
A. 0,2J
M
0,08J thì dao động 2 có thế năng là bao nhiêu? C. 0,22J
D. 0,48J
Câu 39 (VDC). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai
ẠY
khe: a 1mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D 2m . Chiếu vào 2 khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0, 6m và 2 . Trong khoảng rộng L 2, 4cm trên
D
màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính 2 ? Biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa
A. 0, 65m
B. 0, 55m
C. 0, 45m
D. 0, 75m
Câu 40 (VDC). Đặt điện áp xoay chiểu ổn định vào hai đẩu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây và tụ C. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất 320W và có hệ số công suất
là 0,8. Nếu nối tắt tụ C thì điện áp giữa hai đầu điện trở R và điện áp giữa hai đầu cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ của mạch lúc này là: A. 75W
B. 375W
C. 90W
D. 180W
-----------HẾT----------
3-D
4-B
5-D
11-D
12-A
13-C
14-C
15-A
21-A
22-A
23-D
24-A
31-A
32-A
33-C
34-C
6-D
7-D
8-C
9-C
10-D
17-B
18-A
19-C
20-C
Ơ
2-C
16-B
25-D
26-A
27-C
28-D
29-A
30-C
Y
N
H
1-B
N
ĐÁP ÁN ĐỀ 04
O
FF IC IA L
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
36-A
37-D
38-A
39-D
40-B
Q
U
35-B
M
KÈ
Chuyên đề
ẠY
Lớp
D
12
MA TRẬN ĐỀ Cấp độ câu hỏi
Nhận biết
Thông
Vận dụng
Vận dụng
Tổng số
hiểu
thấp
cao
câu hỏi
Dao động cơ
2
3
1
1
7
Sóng cơ
2
2
1
1
6
Điện xoay
2
2
3
1
8
0
1
2
0
3
chiều Dao động và sóng điện từ
Sóng ánh
1
2
1
1
5
0
2
2
0
4
2
0
1
0
3
1
0
0
0
0
0
1
0
0
Từ trường
1
0
Cảm ứng
0
sáng Lượng tử ánh
Hạt nhân nguyên tử 11
Điện tích,
0
1
0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
điện trường Dòng điện
O
không đổi Dòng điện
FF IC IA L
sáng
N
trong các môi
H
Ơ
trường
N
0
Khúc xạ ánh
0
0
0
1
0
0
0
0
0
Tổng số câu
13
12
11
4
40
Tỉ lệ
32,5 %
30 %
27,5 %
10 %
100 %
sáng
M
dụng cụ
Q
Mắt và các
Y
1
U
điện từ
ẠY
KÈ
quang học
D
Câu 1.B
Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian và có cùng tần số. Câu 2.C Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời gian t là Q = RI2t
Câu 3.D Cơ năng của một con lắc lò xo không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu Câu 4.B
FF IC IA L
Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều là cosφ Câu 5.D
Lực Lo – ren – xơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường Câu 6.D
O
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của ion dương, ion âm và electron tự
N
do
Ơ
Câu 7.D
√
=> Hai lần quãng đường của vật đi được trong một phần tám chu kỳ khi vật xuất
Y
A-A
N
H
HD: Khi vật xuất phát từ vị trí biên, quãng đường vật đi được trong thời gian là
√
Q
Câu 8.C
)
U
phát từ vị trí biên là S = 2 (A - A
KÈ
Câu 9.C
M
HD: Ta có tan φ = tan = 1 => ZL – ZC = R
Bộ phận giảm sóc của xe là ứng dụng của dao động tắt dần.
ẠY
Câu 10.D
D
HD: Máy biến áp này có N1 > N2 => Máy hạ áp và không làm thay đổi tần số của dòng điện. Câu 11.D HD: Khi xuất phát từ vị trí cân bằng thì vật qua vị trí biên lần đầu tiên ở thời điểm t =
Câu 12.A
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 13.C Tốc độ truyền sóng trong một môi trường chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.
FF IC IA L
Câu 14.C
Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng nhìn thấy tăng dần từ đỏ đến tím. Câu 15.A
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn
O
hoặc bằng bước sóng giới hạn.
Ơ
N
Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm.
H
Câu 16.B
N
Độ cao của âm phụ thuộc chặt chẽ vào tần số âm.
Y
Câu 17.B
Q
U
Bước sóng ánh sáng màu lam nhỏ hơn bước sóng ánh sáng màu vàng => khoảng vân giảm
M
Câu 18.A
KÈ
Công thức tính độ hụt khối m = Zmp + (A Z)mn mX Câu 19.C
ẠY
Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D
Câu 20.C
Cường độ điện trường không phụ thuộc vào điện tích thử. Câu 21.A Hạt α là hạt nhân
.
Câu 22.A Sóng âm truyền nhanh nhất trong chất rắn Câu 23.D
FF IC IA L
Sóng điện từ được dùng trong việc truyền thông tin trong môi trường nước là sóng dài. Câu 24.A Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh. Câu 25.D
O
Năng lượng photon của tia tím lớn nhất và của tia đỏ là bé nhất.
= 200 Ω
Ơ
HD: ZL = Lω = 100 Ω; ZC =
N
Câu 26.A
N
H
Xác định độ lệch pha giữa i và u sau đó xác nhận độ lệch pha của i và uC từ đó suy ra độ lệch
4
Y
pha của u và uC . (Lấy pha của dòng điện làm chuẩn).
U
Tính được tan 1 i nhanh pha hơn u góc
; mà i cũng nhanh pha hơn u C góc 4
KÈ
Câu 27.C
M
Q
u nhanh pha hơn uC một góc . 2 4
HD: Phương trình dao động có dạng x = A cos (ωt + φ) +Biên độ A = 6 cm
ẠY
+Tần số góc ω = 2πf = 2π2 = 4π rad/s.
D
+Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí x = theo chiều âm => Pha ban đầu φ = Vậy phương trình dao động x = 6 cos(4πt+π/3) cm
Câu 28.D HD: Công thức tính công suất hao phí Câu 29.A
hp =R
=8(
(
. .
) ) . ,
= 20 000W = 20 kW
HD: I0 = ωQ0 => ω = I0 / Q0 = 107 rad/s => Tần số f =
≈ 1,59.106 Hz
Bước sóng λ = ≈ 188 m Câu 30.C =
√
√
.
= 5.104 rad/s
.
FF IC IA L
HD: Tần số góc ω = Câu 31.A HD:
Cường độ âm tại điểm cách nguồn 400 m: I = ≈ 9,7 B
O
Mức cường độ âm L = lg
= 4,97.10-3 W/m2
=
N
Câu 32.A
Ơ
HD: Các photon của ánh sáng trắng có năng lượng từ ɛđỏ đến ɛtím. Tính ɛđỏ =
= 1,63 eV
N
H
Câu 33.C
đỏ
Y
2 HD: Bán kính quỹ đạo rn n r0 = 42. 5,3.10-11 = 84,8.10-11m
U
Câu 34.C
Q
HD: Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4i. Ta có 4i = 3,6 mm => i = 0,9 mm
ẠY
HD:
KÈ
Câu 35.B
R 40 ; ZL ω.L 100π.
0, 4 40 Z R 2 ZL2 40 2 π
D
Phương trình i có dạng: i I0 cos(100πt π) A. Tại t 0,1s i I0 cos0 2, 75 2 A. I0 2, 75 2A U 0 110 2V
Câu 36.A HD:
= 0,6 µm
M
Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ =
Phương trình phản ứng: 24 1327 Al 10 n 1530 X Ta có: Q m mAl mn mX .c2 4, 0015 26,974 29,97 1,0087 .931 2,9792MeV Phản ứng tỏa 2,9792 Mev
HD: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acost. Xét điểm N trên CO: AN = BN = d.
C
ON = x Với 0 x 8 (cm)
N
Biểu thức sóng tại N ). 2d
B
1 2
= (2k.+1) -----> d = (k + ) = 1,6k + 0,8
Ơ
Để uN dao động ngược pha với hai nguồn:
O
O
A
N
uN = 2acos(t -
2d
FF IC IA L
Câu 37.D
H
d2 = AO2 + x2 = 62 + x2-----> (1,6k +0,8)2 = 36 + x2 -----> 0 x2 = (1,6k +0,8)2 – 36 64
N
6 (1,6k +0,8) 10 -----> 4 k 5.
Y
Có hai giá trị của k: Chọn đáp án D.
U
Câu 38. A
Q
HD:
M
Vì đây là 2 dao động ngược pha nên ta có
x x1 22 mà A1 2A 2 x1 2x 2 và E1 4E 2 A1 A
1 2
KÈ
Dao động 1 có E d1 0,56J; E t1 kx12 4E t 2 theo bài ra E t 2 0, 08J E t1 0,32J
ẠY
Cơ năng của vật 1 là E1 E d1 E t1 0,88J 4E 2 E 2 0, 22J Khi E 'd1 0, 08J E 't1 0,8J 4.E 't 2 E 't 2 0, 2J
D
Câu 39. D
HD: Khoảng vân của bức xạ 1 : i1
1.D 1, 2(mm) a
Số bức xạ của 1 trong khoảng rộng L 2, 4 cm 24 mm . Ta có:
L 20 N1 21 vân sáng của 1 i1
Số bức xạ của 2 trong khoảng rộng L là N 2 33 21 5 17 vân sáng Ta có: L 16.i 2 i 2 1,5 mm
2 .D 2 0, 75m a
Câu 40.B
FF IC IA L
HD: Ta có công suất tiêu thụ của mạch lúc đầu: U2 U2 2 P .cos 500 Rr Rr
sin
ZL 3 3 ZL R 3 R 2 2
Rr
Hệ số công suất: cos '
2
Z 2L
3 2
U2 cos 2 ' 375W Rr
H
R r
N
r 0,5 r 0, 5.R 3 R
Ơ
cos
O
Khi nối tắt tụ điện thì U R U d R Zd
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
Công suất tiêu thụ của mạch khi nối tắt tụ C: P '
ĐỀ THI MINH HỌA NĂM 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ
ĐỀ SỐ 13
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
MA TRẬN ĐỀ Cấp độ câu hỏi Nhận biết
12
Thông
Vận dụng Vận dụng Tổng
hiểu
thấp
cao
câu hỏi
1
7
1
6
1
8
2
0
3
2
1
1
5
2
2
0
4
0
1
0
3
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
Dao động cơ
2
3
1
Sóng cơ
2
2
1
xoay 2
2
Dao động và 0
1
3
Ơ
Điện
N
ánh 1
U
sáng
Y
sóng điện từ Sóng
Q
Lượng tử ánh 0
M
sáng
H
chiều
nhân 2
KÈ
Hạt
O
Chuyên đề
N
Lớp
FF IC IA L
Mã đề: 005
nguyên tử
11
Điện
tích, 1
ẠY
điện trường
D
Dòng
điện 1
không đổi Dòng
điện 1
trong các môi trường Từ trường
0
số
Cảm ứng điện 0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
từ Khúc xạ ánh 0
Mắt và các 1 dụng
cụ
quang học Tổng số câu
13
12
11
Tỉ lệ
32,5 %
30 %
27,5 %
FF IC IA L
sáng
4
40
10 %
100 %
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ
O
ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5
N
MeV/c2.
Ơ
Câu 1 (NB). Hiện tượng siêu dẫn là:
A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột
H
đến giá trị bằng không
N
B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột
Y
đến giá trị khác không
Q
trị bằng không
U
C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá
M
D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
KÈ
Câu 2 (NB). Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc , biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ là x thì thế năng Wt tính bằng biểu
ẠY
thức:
A. Wt 1 m2 A 2
2
C. Wt 1 mA 2 2
D. Wt 1 mx2 2
D
2
B. Wt 1 m 2 x 2
Câu 3 (NB). Cường độ dòng điện được xác định bằng A. công dịch chuyển điện tích trong dây dẫn. B. lượng điện tích chạy qua dây dẫn trong một khoảng thời gian. C. thương số giữa điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó.
D. tích số giữa điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó. Câu 4 (NB). Tại hai điểm A, B trên mặt nước người ta gây ra hai dao động hình sin theo phương thẳng đứng cóphương trình dao động uA = uB = acos(t). Bước sóng là . Điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 và B một khoảng d2. Biên độ sóng aM tại M có biểu thức: B. aM 2a sin
C. aM a cos
(d1 d2 )
D. aM a sin
(d1 d2 )
FF IC IA L
(d1 d2 )
A. aM 2a cos
(d1 d2 )
Câu 5 (NB). Cho cuộn cảm có độ tự cảm L mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc là
B. ZL 1
C.
L
ZL
1 L
D. ZL L
N
A. ZL L
O
. Cảm kháng ZL của cuộn dây được tính bằng biểu thức
Ơ
Câu 6 (TH). Thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến? B. điều khiển ti vi
H
A. bếp từ
D. màn hình máy tính
N
C. điện thoại di động
Câu 7 (NB). Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ
A12 A22 . .
B. A1 A2
C.
A12 A22 .
D. A1 A2 .
Q
A.
U
Y
lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
Câu 8 (TH). Tác dụng của lăng kính trong máy phân tích quang phổ là
M
A. làm lệch các tia sáng về phía đáy
KÈ
B. làm tán sắc chùm sáng song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song C. tổng hợp các chùm sáng đơn sắc song song thành chùm sáng trắng
ẠY
D. chuyển chùm sáng song song thành chùm sáng phân kì Câu 9 (NB). Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:
D
A.
=
B. G∞ = k1.G2∞
C.
=
Đ
Câu 10 (NB). Sóng dọc là sóng A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng C. là sóng truyền dọc theo sợi dây
D. G∞ = Đ/f.
D. là sóng truyền theo phương ngang Câu 11 (NB). Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi.
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 12 (NB). Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây
FF IC IA L
tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. tăng điện áp trước khi truyền tải. B. giảm tiết diện dây. C. tăng chiều dài đường dây. D. giảm công suất truyền tải.
O
Câu 13 (TH). Cho vật dao động điều hòa.Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí B. cân bằng
C. cân bằng theo chiều dương
D. cân bằng theo chiều âm
Ơ
N
A. biên
Câu 14 (TH). Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm B. độ to
C. Âm sắc
H
A. độ cao
D. cường độ âm
N
Câu 15 (NB). Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
Y
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
U
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
Q
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân
M
D. đều không phải là phản ứng hạt nhân Câu 16 (TH). Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng: B. tạo ra dòng điện xoay chiều.
C. tạo ra lực quay máy.
D. tạo ra suất điện động xoay chiều.
KÈ
A. tạo ra từ trường.
ẠY
Câu 17 (TH). Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng
D
lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn xa dần nguồn sáng. C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. D. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau.
Câu 18 (TH). Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 19 (TH). Xét hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm đó sẽ dao động B. ngược pha.
C. cùng pha.
D. lệch pha góc bất kỳ.
FF IC IA L
A. vuông pha.
Câu 20 (TH). Gọi f là tần số ánh sáng kích thích chiếu tới chất phát quang, f ’ là tần số ánh sáng do chất phát quang phát ra sau khi bị kích thích. Kết luận nào sau đây là đúng A. f ’< f
B. f ’> f
C. f ’ = f
D. f ’ = 2f
O
Câu 21 (TH). Đặt điện áp u = U√2cos ωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện
N
qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ u 2 i2 1 U 2 I2 4
B.
u 2 i2 1 U 2 I2
C.
u 2 i2 2 U 2 I2
D.
H
A.
Ơ
dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
u 2 i2 1 U2 I2 2
Co là B. 60e
U
A. 60e
Y
60 27
N
60 Câu 22 (NB). Cho đồng vị hạt nhân 27 Co . Gọi e là điện tích nguyên tố. Điện tích của hạt nhân
C. 27e
D. 27e
Q
Câu 23 (TH). Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một
M
chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
KÈ
A. màu tím và tần số f.
C. màu cam và tần số f.
B. màu cam và tần số 1,5f. D. màu tím và tần số 1,5f.
ẠY
Câu 24 (TH). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là: B. x < 0 và v > 0
C. x < 0 và v < 0
D. x > 0 và v < 0
D
A. x > 0 và v > 0
Câu 25 (VDT). Sóng điện từ có tần số 10MHz truyền trong chân không với bước sóng là: A. 3m
B. 6m
C. 60m
D. 30m
Câu 26 (VDT). Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos ωt vào hai đầu một điện trở thuần R = 110V thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng:
A.220√2 V
C. 110V
B. 220V
D. 110√2 V
Câu 27 (VDT). Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K của êlectron có bán kính là r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng N có bán kính là A. 132,5.10-11 m.
B. 84,8.10-11 m.
C. 21,2.10-11 m.
D. 47,7.10-11 m.
Câu 28 (VDT). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm,
FF IC IA L
khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là A. 6.
B. 3.
C. 8.
D. 2.
Câu 29 (VDT). Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường g = 10 = 2 (m/s2), chiều dài dây
B. 8 s
C. 1,6 s
D. 0,8 s
N
A. 16 s
O
treo là 64 cm. Kích thích cho con lắc dao động nhỏ. Chu kỳ dao động là
có năng lượng liên kết là 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng
Ơ
Câu 30 (VDT). Hạt nhân
H
của hạt nhân này là
B. 12,47 MeV/nuclôn
N
A. 5,45 MeV/nuclôn C. 7,59 MeV/nuclôn
D. 19,39 MeV/nuclôn
Y
Câu 31 (VDT). Đặt điện áp u = 100 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
A. 200 3 W.
B. 200 W.
M
đoạn mạch là
Q
U
tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i= 2√2cos (ωt + ) (A). Công suất tiêu thụ của
C. 400 W.
D. 100 W.
KÈ
Câu 32 (VDT). Một sợi đây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần
ẠY
liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,2 m/s.
B. 2,9 m/s.
C. 2,4 m/s.
D. 2,6 m/s.
D
Câu 33 (VDT). Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,6µm
B. 0,3 µm
C. 0,4µm
D. 0,2µm
Câu 34 (VDT). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 1,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe bằng
A. 0,4 mm.
B. 0,9 mm.
C. 0,45 mm.
D. 0,8 mm.
Câu 35 (VDT). Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. 60 Hz.
B. 100 Hz.
C. 120 Hz.
D. 50 Hz.
FF IC IA L
Câu 36 (VDT). Điện tích trên tụ trong mạch dao động LC lí tưởng có đồ thị như hình vẽ. Phương trình điện tích trên tụ là A. q 8cos( .104 t )(C) 2
B. q 8cos( .104 t )(C) 2
O
C. q 8cos(2.104 t )(C) 2
N
D. q 8cos(2.104 t )(C)
H
Ơ
2
N
Câu 37 (VDC). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, hai khe cách nhau a 0,5mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn D 2m . Nguồn S phát ra đồng thời ba ánh
U
Y
sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 0, 4m ; 2 0,5m ; 3 0, 6m chiếu vào hai khe
Q
S1 ,S2 .Trên màn, ta thu được một giao thoa trường có bề rộng 20 cm (vân sáng trung tâm ở
chính giữa giao thoa trường). Hỏi trên màn quan sát có tổng cộng bao nhiêu vân sáng cùng
M
màu với vân sáng chính giữa của trường giao thoa (kể cả vân sáng chính giữa)? B. 9
C. 11
D. 13
KÈ
A. 7
Câu 38 (VDC). Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số áp là k = 2.
ẠY
Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp
D
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số X giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43%. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45%. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A. 65 vòng dây
B. 56 vòng dây
C. 36 vòng dây
D. 91 vòng dây
Câu 39 (VDC). Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10t -
4
) (mm) và us2 = 2cos(10t +
4
) (mm).
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm A. 3,07cm.
B. 2,33cm.
FF IC IA L
dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là C. 3,57cm.
D. 6cm.
Câu 40 (VDC). Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo có khối lượng không đáng kể
có độ cứng k = 50N/m, vật m1 = 200g vật m2 = 300g. Khi m2 đang cân bằng
m1
h
ta thả m1 rơi tự do từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m1 dính chặt với m2,
k
C. 26,25cm
D. 32,81cm
N
B. 10,31cm.
O
cả hai cùng dao động với biên độ A = 7cm, lấy g = 10 m/s2 . Độ cao h là A. 6,25cm.
Ơ
-----------HẾT----------
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN
1-A
2-B
3-C
4-B
5-A
6-C
7-B
8-B
9-D
10-B
11-C
12-A
13-D
14-D
15-A
16-A
17-A
18-A
19-B
20-A
21-C
22-C
23-C
24-B
25-D
26-B
27-B
28-A
29-C
30-C
31-D
32-C
33-B
34-D
35-A
36-B
37-B
38-D
39-C
40-B
ẠY D
m2
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.A Hiện tượng siêu dẫn là: Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không Câu 2.B
FF IC IA L
Biểu thức thế năng Wt 1 m 2 x 2 2
Câu 3.C
Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số giữa điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó.
(d1 d2 )
N
Biểu thức xác định biên độ sóng tại một điểm aM 2a sin
O
Câu 4.B
Ơ
Câu 5.A
H
Cảm kháng ZL L
N
Câu 6.C
Y
Điện thoại di động có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
U
Câu 7.B A=|
−
Q
Tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau thì biên độ tổng hợp |
M
Câu 8.B
KÈ
Tác dụng của lăng kính trong máy phân tích quang phổ là làm tán sắc chùm sáng song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song
ẠY
Câu 9.D
Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là
=
D
Câu 10.B
Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng Câu 11.C Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối.
Câu 12.A Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là tăng điện áp trước khi truyền tải. Câu 13.D Vật tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương và đạt giá trị cực tiểu
FF IC IA L
khi vật qua VTCB theo chiều âm. Câu 14.D Cường độ âm là đặc trưng vật lý của âm. Câu 15.A
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
O
Câu 16.A
N
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra từ trường, phần ứng
Ơ
tạo ra dòng điện. Câu 17.A
H
Năng lượng photon ɛ = hf => Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu
N
ánh sáng đó có tần số càng lớn.
Y
Câu 18.A
U
Thế năng của dao động tắt dần giảm dần.
Q
Câu 19.B
M
Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm đó sẽ dao động ngược pha.
KÈ
Câu 20.A
Ánh sáng phát quang có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng kích thích.
ẠY
Câu 21.C
D
HD: Mạch chỉ có tụ điện nên điện áp vuông pha với cường độ dòng điện. Ta có
+
= 1 =>
u 2 i2 2 U 2 I2
Câu 22.C Hạt nhân Câu 23.C
60 27
Co có điện tích là 27e
Ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì không bị đổi màu và tần số. Câu 24.B Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì x < 0 và v > 0 .
HD: Bước sóng λ = =
= 30 m
.
Câu 26.B HD: Mạch chỉ chứa R nên U = I R = 110.2 = 220 V Câu 27.B HD: Quỹ đạo dừng N ứng với n = 4 => Bán kính quỹ đạo N là
O
r = n2 r0 = 42.5,3.10-11 = 84,8.10-11 m
N
Câu 28.A = 1,8 mm
Ơ
HD: Khoảng vân i =
FF IC IA L
Câu 25.D
H
Xét điểm M: Số vân sáng trên khoảng OM là các giá trị k thỏa mãn
N
0 < ki < 6,84 => 0 < k < 3,8 => Có 3 giá trị k thỏa mãn. Vậy trên khoảng OM có 3 vân sáng
Y
Xét điểm N: Số vân sáng trên khoảng ON là các giá trị k thỏa mãn
U
0< ki < 4,64 => 0 < k < 2,5 => Có 2 giá trị k thỏa mãn. Vậy trên khoảng ON có 2 vân sáng
Q
Vậy trên đoạn MN có 3 + 2 + 1 = 6 vân sáng
M
Câu 29.C
KÈ
HD: Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π
= 2π
,
= 1,6 s
Câu 30.C
ẠY
HD: Năng lượng liên kết riêng Elkr =
=
= 7,59 MwV/ nuclon
Câu 31.D
D
HD: Công suất tiêu thụ
= UI cos φ = 100.2.cos = 100 W
Câu 32.C HD: Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây 1 đầu cố định là Với k là số bụng sóng = số nút = 8 => λ =
.
= 24 cm
= (2
− 1)
Khoảng thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là Khoảng thời gian liên tiếp giữa 6 lần sợi dây duỗi thẳng là 5 = 0,25 s => T = 0,1 s Tốc độ truyền sóng v = =
,
= 240 cm/s = 2,4 m/s
HD: Công thoát A = 4,14 eV = 4,14.1,6.10-19 J = 6,624.10-19 J Giới hạn quang điện λ0 =
= 3.10-7 m = 0,3 µm
Câu 34.D HD: Khoảng cách giữa hai khe hẹp a =
= 0,8 mm
.
= 60 Hz
N
=
HD: f =
O
Câu 35.A
FF IC IA L
Câu 33.B
Ơ
Câu 36.B
= π.10-4 s
H
HD: Từ đồ thị ta thấy Q0 = 8 µC; = 10-4 s => T = 2.10-4 s => ω =
N
Tại thời điểm ban đầu, q = 0 và theo chiều + => Pha ban đầu φ = -
Y
Câu 37. B
U
HD: Vị trí cùng màu vân trung tâm: x s1 x s2 x s3 k1.i1 k 2 .i 2 k 3 .i3 k11 k 2 2 k 33
Q
Ta có:
M
k1 2 5 k1 3 3 k 2 3 6 ; ; k 2 1 3 k 3 1 2 k 3 2 5
KÈ
Bội chung nhỏ nhất của k1 : BCNN k1 k1 15 k1 2 5 k1 3 3 k 2 3 6 .3; .5; .2 k 2 1 3 k 3 1 2 k 3 2 5
ẠY
Vị trí mà 3 vân sáng trùng nhau của 3 vân sáng cách vân trung tâm:
D
x trùng i trùng 15.
Ta có
L i trùng
0, 4.2 24(mm) 5
200 8, 3 Số vân sáng trùng nhau là 9 vân trùng 24
Câu 38.D HD: Dự định: k N 2 0,5 N1
Lúc đầu: U N 2 0, 43 (1) U2
N1
Lần 2: U N 2 26 0, 45 (2) U 2
N1
N2 0, 45 N 2 559 N 2 26 0, 43
Từ (1) và (2):
vòng N1 1300 vòng
N1
FF IC IA L
Theo dự định: N 2 1 N 2 650 vòng 2
Số vòng cần quấn thêm là 91 vòng Câu 39.C Giải:
M
Bước sóng λ = v/f = 2cm Xét điểm C trên BN d1
4
-
2d 2
) (mm)
Ơ
Y
) (mm)
(d1 d 2 ) (d d ) - ] cos[10πt - 1 2 ] 4
M
uN = 4 cos[
2d1
U
u2N = 2cos(10t +
4
-
Q
N
Sóng truyền từ S1; S2 đến N: u1N = 2cos(10t -
S2
H
S1 Tam giác S1S2M là tam giác vuông tại S2
d2
N
S1N = d1; S2N = d2 ( 0≤ d2 ≤ 6 cm)
O
N
KÈ
N là điểm có biên độ cực đại: cos[
-------> d1 – d2 =
ẠY
d1 d 2 1 =k 4 2
(d1 d 2 ) (d1 d 2 ) - ] = ± 1 ------>[ - ] = kπ 4 4 4k 1 2
D
d12 – d22 = S1S22 = 64 -----> d1 + d2 =
(2) – (1) Suy ra d2 =
128 64 d 1 d 2 4k 1
64 4k 1 256 (4k 1) 2 = 4(4k 1) 4k 1 4
0 ≤ d2 ≤ 6 ----- 0 ≤ d2 = đặt X = 4k-1 -------->
(1)
256 (4k 1) 2 ≤6 4(4k 1)
(2) k nguyên dương
0≤
256 X 2 ≤ 6------> 4X
X ≥ 8 ------> 4k – 1 ≥ 8 ------> k ≥3
Điểm N có biên độ cực đại xa S2 nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k: kmin = 3 Khi đó d2 =
256 (4k 1) 2 256 112 3,068 3,07 (cm) 4(4k 1) 44
HD:
k A 2 l12 m1g 2 2 2 l1 0,04m;kA m1 m 2 v1 kl1 v1 k m1 m 2
m1
k A 2 l12
m1
m1 m 2
kA
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
h = 10,31cm
ẠY
l12 m1 m 2
N
2 2 v 2 k A l1 m1 m 2 h 2g 2gm12
D
2
m1
O
m1v m1 m 2 v1
m m 2 v1 m1 m 2 v 1
FF IC IA L
Câu 40.B
ĐỀ THI MINH HỌA NĂM 2021 THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ
ĐỀ SỐ 14
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
MA TRẬN ĐỀ Cấp độ câu hỏi Nhận biết
12
Thông
Vận dụng Vận dụng Tổng
hiểu
thấp
cao
câu hỏi
1
7
1
6
1
8
2
0
3
2
1
1
5
2
2
0
4
0
1
0
3
1
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
Dao động cơ
2
2
2
Sóng cơ
2
2
1
xoay 2
2
Dao động và 0
1
3
Ơ
Điện
N
ánh 1
U
sáng
Y
sóng điện từ Sóng
Q
Lượng tử ánh 0
M
sáng
H
chiều
nhân 2
KÈ
Hạt
O
Chuyên đề
N
Lớp
FF IC IA L
Mã đề: 006
nguyên tử
11
Điện
tích, 0
ẠY
điện trường
D
Dòng
điện 1
không đổi Dòng
điện 0
trong các môi trường Từ trường
1
số
Cảm ứng điện 1
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
từ Khúc xạ ánh 0
Mắt và các 0 dụng
cụ
quang học Tổng số câu
12
12
12
Tỉ lệ
30 %
30 %
30 %
FF IC IA L
sáng
4
40
10 %
100 %
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ
O
ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol/1; 1 u = 931,5
N
MeV/c2.
Ơ
Câu 1 (NB). Con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Đại lượng không thay đổi theo thời gian là: B. Thế năng
C. Li độ
H
A. Động năng
D. Cơ năng
N
Câu 2 (NB). Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc
Y
vào
U
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
Q
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
M
C. cách chọn gốc tính thời gian D. tính chất của mạch điện.
KÈ
Câu 3 (NB). Ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không với vận tốc c có bước sóng . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất n thì vận tốc là v, bước sóng ’. Khẳng
ẠY
định nào sau đây là đúng:
D
A. v = c/n; ’ = /n C. v = c/n; ’ = n
B. v =nc; ’ = /n D. v =nc; ’ = n
Câu 4 (TH). Đường sức của điện trường đều không có đặc điểm là A. Các đường sức song song.
B. Các đường sức cùng chiều.
C. Các đường sức cách đều.
D. Các đường sức là các đường cong.
Câu 5 (NB). Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q đặt trong nó: A. Phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. Phụ thuộc vào cường độ điện trường. C. Phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu đường đi.
FF IC IA L
D. Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và cuối đường đi.
Câu 6 (TH). Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng.
B. Mạch khuyếch đại.
C. Mạch biến điệu.
D. Anten
N
lớn hớn công thoát của tấm kẽm đó. Hiện tượng sẽ xảy ra:
O
Câu 7 (TH). Chiếu vào tấm kẽm tích điện âm một chùm tia tử ngoại có năng lượng photon
Ơ
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương
C. Tấm kẽm mất dần điện tích âm
N
D. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện
H
B. Không có hiện tượng xảy ra
Y
Câu 8 (TH). Hiện tượng giao thoa ánh sáng ứng dụng trong việc:
U
A. đo chính xác bước sóng ánh sáng
Q
B. kiểm tra vết nứt trên bề mặt các sản phẩm công nghiệp bằng kim loại
M
C. xác định độ sâu của biển D. siêu âm trong y học
KÈ
Câu 9 (NB). Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi
ẠY
A. Z = R
B. ZL > ZC.
C. ZL < ZC.
D. ZL= R.
Câu 10 (TH). Gọi D là năng lượng của pho ton ánh sáng đỏ,L là năng lượng của pho ton ánh
D
sáng lục,V là năng lượng của photon ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng: là Đ, L và T thì A. V>L>D.
B. L>V>D.
C. L>D>V.
D. D>V>L.
Câu 11 (NB). Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì: A. càng dễ phá vỡ
B. Năng lượng liên kết lớn
C. năng lượng liên kết nhỏ
D. Càng bền vững
Câu 12 (TH). Trong dao động điều hòa, lực gây ra dao động cho vật A. biến thiên tuần hoàn nhưng không điều hòa B. biến thiên điều hòa cùng tần số, cùng pha với li độ. C. biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ
FF IC IA L
D. không đổi. Câu 13 (NB). Sóng cơ là: A. dao động của mọi điểm trong một môi trường. B. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
C. sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong một môi trường.
B.
C. +
D.
Ơ
A.
N
Câu 14 (NB). Tia phóng xạ không mang điện tích là tia
O
D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.
Câu 15 (NB). Tính chất cơ bản của từ trường là:
H
A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
N
B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Y
C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
U
D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
Q
Câu 16 (TH). Quang phổ vạch phát xạ có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau
M
A. có tính đặc trưng cho từng nguyên tố B. phụ thuộc kích thước nguồn phát
KÈ
C. phụ thuộc nhiệt độ và kích thước nguồn phát D. phụ thuộc vào áp suất của nguồn phát
ẠY
Câu 17 (NB). Hiện tượng cộng hưởng là: A. Hiện tượng biên độ giảm dần theo thời gian
D
B. Hiện tượng biên độ thay đổi theo hàm bậc nhất theo thời gian C. Hiện tượng biên độ dao động tăng lên cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ.
Câu 18 (TH).
Đặt vào hai đầu hộp kín X một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời theo thời gian được biểu diễn theo hình bên. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = I0.cos ( ωt - ) A. Hộp kín X có thể là B. tụ điện.
C. cuộn dây không thuần cảm
D. tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần.
FF IC IA L
A. cuộn dây thuần cảm
Câu 19 (NB). Sóng tại một điểm O có biểu thức u = Acos(t). Gọi là bước sóng và biết sóng truyền đi với biên độ không đổi. Tại điểm M cách O một đoạn OM = x và sóng truyền từ O đến M:
B. uM = Acos(t –
x
).
O
A. uM = Acos(t). x
x
C. uM = Acos(t + 2 ).
D. uM = Acos(t – 2 ).
N
Ơ
Câu 20 (NB). Công thức tính độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm cách dòng điện thẳng
H
dài một khoảng r là:
B. B = 2.10-7
N
A. B = 2 .10-7
Y
C. B = 4.10-7
D. B = 2.10-7
Q
A. đi qua vị trí cân bằng
U
Câu 21 (TH). Trong quá trình dao động, vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại
D. ở biên
M
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
B. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
KÈ
Câu 22 (TH). Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải n lần thì cần phải
B. tăng điện áp lên n lần.
C. giảm điện áp xuống n lần.
D. giảm điện áp xuống n2 lần.
ẠY
A. tăng điện áp lên √ lần.
D
Câu 23 (TH). Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng.
D. bằng một phần tư bước sóng
Câu 24 (TH). Những yếu tố sau đây I. Tần số
II. Biên độ III. Phương truyền sóng
IV. Phương dao động
Yếu tố ảnh hưởng đến âm sắc là: A. I và III
B. II và IV
C. I và II
Câu 25 (VDT). Chất phóng xạ pôlôni
D. II và IV
Po phát ra tia
và biến đổi thành chì
Pb. Biết
chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất với N0 hạt nhân Po. Sau bao lâu thì có 0,75N0 hạt nhân chì được tạo thành? B. 138 ngày.
C. 552 ngày.
D. 414 ngày.
FF IC IA L
A. 276 ngày.
Câu 26 (VDT). Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng
của đường dây tải điện là B. 49 .
C. 38 .
D. 52 .
N
A. 55 .
O
ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng
Ơ
Câu 27 (VDT). Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 µm. Năng
A. 0,21 eV
H
lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là B. 2,11 eV
C. 4,22 eV
D. 0,42 eV
N
Câu 28 (VDT). Điện tích trên tụ trong mạch dao động LC lí tưởng có đồ thị như hình vẽ. Chu
Y
kỳ dao động là
ẠY
KÈ
D. 4. 106 s
Q
C. 3. 106 s
M
B. 2. 106 s
U
A. 106 s
D
Câu 29 (VDT). Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sóng có bước sóng là 0,4µm; khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là A. 5 mm
B. 6 mm
C. 0,5 mm
D. 0,6 mm
Câu 30 (VDT). Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là
r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L.
B. O.
C. N.
D. M.
Câu 31 (VDT). Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là: A. 0,036 J.
B. 0,018 J.
C. 18 J.
D. 36 J.
FF IC IA L
Câu 32 (VDT). Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền trong không khí vói tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là A. 3,333 m.
B. 3,333 km.
C. 33,33 km.
D. 33,33 m.
Câu 33 (VDT). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình là uA= uB = a cos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng
O
trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số
A. 9 và 8.
Ơ
N
điểm đứng yên lần lượt là:
B. 7 và 8.
C. 7 và 6.
D. 9 và 10
H
Câu 34 (VDT). Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có thể thay đổi được.
N
Hiệu điện thế 2 đầu mạch có biểu thức u = 200 √2 cos100 πt (V). Biết điện trở thuần của mạch
Y
là 100. Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị
B. 2A
Q
A. 0,5A
U
cực đại là
C.
2
A
D. 1/
2
A
M
Câu 35 (VDT). Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với quỹ
KÈ
đạo dài 8 cm và chu kì là 1s. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ - 4 cm. Phương trình dao động của vật là
B. x = 8cos(2πt + π) (cm).
C. x = 4cos(2πt + π) (cm)
D. x = 4cos(2πt + 0,5π) (cm).
ẠY
A. x = 4cos(2πt – 0,5π) (cm).
Câu 36 (VDT). Khi đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
D
nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng A. 50 V.
B. 30 V.
C. 50√2 V.
D. 30√2 V.
Câu 37 (VDC). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong
khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21.
B. 23.
C. 26.
D. 27.
Câu 38 (VDC). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền
FF IC IA L
sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm.
B. 2 10 cm.
C. 2 2 .
D. 2 cm.
Câu 39 (VDC). Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu
O
cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật
N
nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1.
Ơ
Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở
A. 4,6 cm.
H
thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là B. 2,3 cm.
C. 5,7 cm.
D. 3,2 cm
N
Câu 40 (VDC). Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch
U
Y
103 F , đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C 4
Q
MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều
M
có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB 7 ) (V) và u MB 150 cos100t (V) . Hệ số công suất của đoạn 12
KÈ
lần lượt là : u AM 50 2 cos(100t mạch AB là
B. 0,84.
D
ẠY
A. 0,86.
C. 0,95.
D. 0,71.
-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN 1-D
2-D
3-A
4-D
5-A
6-A
7-A
8-A
9-C
10-B
12-C
13-C
14-D
15-B
16-A
17-C
18-C
19-D
20-B
21-A
22-A
23-C
24-C
25-A
26-B
27-B
28-A
29-A
30-A
31-B
32-A
33-C
34-B
35-C
36-C
37-A
38-B
39-D
40-B
FF IC IA L
11-B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1.D Cơ năng của vật dao động điều hòa là đại lượng không đổi.
O
Câu 2.D
Ơ
N
Độ lệch pha giữa u và i chỉ phụ thuộc vào tính chất của mạch.
H
Câu 3.A
N
Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ chân không vào môi trường có chiết suất n thì vận tốc và bước
Y
sóng giảm n lần.
U
Câu 4.D
Câu 5.A
M
Q
Các đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
KÈ
Không của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà phụ thuộc vào vị trí
ẠY
của điểm đầu và điểm cuối. Câu 6.A
D
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có mạch tách sóng. Câu 7.A Chiếu vào tấm kẽm tích điện âm một chùm tia tử ngoại có năng lượng photon lớn hớn công thoát của tấm kẽm đó sẽ có hiện tượng quang điện xảy ra => Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
Câu 8.A Hiện tượng giao thoa ánh sáng được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng. Câu 9.C
FF IC IA L
Để i sớm pha hơn u thì ZL < ZC Câu 10.B Có tần số fL > fV > fD => .L>V>D. Câu 11.B
O
Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết lớn
N
Câu 12.C
Ơ
Trong dao động điều hòa, lực gây ra dao động cho vật F = ma => . biến thiên điều hòa cùng
H
tần số nhưng ngược pha với li độ
N
Câu 13.C
Y
Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong một môi trường.
KÈ
Câu 15.B
Q
là sóng điện từ.
M
Tia
U
Câu 14.D
Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt
ẠY
trong nó.
D
Câu 16. A Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho từng nguyên tố. Câu 17.C Hiện tượng cộng biên độ dao động tăng lên cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ Câu 18.C
HD: Xét đồ thị biểu diễn điện áp của mạch. Tại thời điểm t = 0, u =
√
và đang tăng => Pha
ban đầu φu = Vậy độ lệch pha giữa u và i là φ = => Mạch chứa R và L
FF IC IA L
Câu 19.D
Khi sóng truyền từ nguồn O tới điểm M :thì phương trình sóng có dạng x
uM = Acos(t – 2 )
O
Câu 20.B
N
Công thức tính độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm cách dòng điện thẳng dài một khoảng r là
Ơ
B = 2.10-7
N
H
Câu 21.A
Trong quá trình dao động, vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi vật qua vị
Y
trí cân bằng.
Q
U
Câu 22.A
Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải n lần thì cần
KÈ
Câu 23.C
M
phải tăng điện áp lên √ lần
ẠY
Khoảng cách giữa hai cực đại trên đoạn nối 2 nguồn là
D
Câu 24.C
Âm sắc phụ thuộc vào tần số và đồ thị dao động âm Câu 25.A Số hạt Pb được tạo thành bằng số hạt Po phân rã.
∆N = N0 ( 1 – 2
) = 0,75 N0
Câu 26.B HD: Cường độ dòng điện I =
A = R I2 => Điện trở của đường dây R =
hp =R
Câu 27.B ≈ 3,374.10-19 J ≈ 2,11 3V
HD: Năng lượng của photon ɛ =
I2 = 49 Ω
O
Câu 28.A
hp/
FF IC IA L
Công suất hao phí
=
√
N
HD: Tại thời điểm ban đầu, điện tích của mạch q = -6√3 = -
= .10-6 s => T = 10-6 s
H
U
= 1 mm
Y
N
Câu 29.A HD: Khoảng vân i =
Q
Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 5i = 5 mm Câu 30.A
KÈ
ẠY
HD:
M
HD: Có r = n2 r0 => n2 = r /r0 = 4 => n = 2 Câu 31.B
Biên độ A = L/2 = 10 cm = 0,1 m
D
Cơ năng của vật W = mω2A2 = 0,1.62.. 0,12 = 0,018 J Câu 32.A HD: Bước sóng λ = = Câu 33.C
. .
√
Ơ
Đưa về bài toán dao động cơ: Thời gian vật đi từ vị trí -
≈ 3,333 m
và có xu hướng giảm
theo chiều âm đến biên âm là
HD: Tần số của sóng f =
= 25 Hz => Bước sóng λ = v/f = 0,06 m = 6 cm
Số điểm cực đại NCĐ = 2
+1=2
+ 1 = 7 CĐ
+ 0,5 = 6 CT
Số điểm CT NCĐ = 2
FF IC IA L
Câu 34.B HD:Khi thay đổi L để cường độ trong mạch đạt giá trị cực đại => Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Khi đó,cường độ dòng điện hiệu dụng I0 =
=2A
Câu 35.C
O
HD: Biên độ dao động A = L/2 = 4 cm
Ơ
N
Tại thời điểm ban đầu, vật ở vị trí biên âm => Pha ban đầu φ = π rad/s
H
Câu 36.C
+(
−
) = 50 V
N
HD: Hiệu điện thế hiệu dụng của mạch U =
U
Y
U0 = 50√2 V
Q
Câu 37.A
HD: Vân sáng có màu vân trung tâm là vị trí 3 vân sáng đơn sắc trùng nhau, ta phải có:
M
3 9 k3 ; k 2 k3 Vị trí vân trùng đầu tiên (từ vân trung tâm) ứng với k3 = 2 8
8.
KÈ
k11 k 2 2 k33 k1
ẠY
Khoảng cách hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm là: i =
83 D 5,04 D a a
D
* Xét trên đoạn giữa hai vân này (xét cả hai vị trí ở hai đầu): dễ dàng tính được:
+ Khoảng vân với 1: i1
Tương tự N 2
1 D a
0,42
D i Số vân sáng 1: N1 1 13 a i1
i i 1 10; N 3 1 9 i2 i3
+ Khoảng vân 12 trùng: i12 1,68
i D số vân 12 trùng: N12 1 4 a i12
Tương tự: N13
i i 1 5; N 23 1 2 i13 i23
* Vì đề bài chỉ xét trong khoảng giữa hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm (không tính vân ở hai đầu), do đó mỗi loại trên phải trừ đi 2: + Tổng số vân sáng của các bức xạ: (13 - 2) + (10 - 2) + (9 - 2) = 26.
FF IC IA L
+ Số vân trùng của hai bức xạ: (4 - 2) + (5 - 2) + (2 - 2) = 5 (ứng với 10 vân sáng đơn sắc)
Do mỗi vân trùng của hai bức xạ chỉ tính là một vân sáng (10 vân sáng đơn sắc trên chỉ tính là 5 vân) số vân sáng quan sát được: 26 - 5 = 21 Câu 38. B
O
HD: Phương trình sóng tại một điểm M trên đường trung trực (cách các nguồn đoạn d) và
N
điểm O là:
H
2d
2k d 9 2k AO 9 k 0
N
M / O 9
Ơ
2d u M 2a cos 50t ; u 2a cos50t 9 O
Y
2 * d min kmax 1 d min 11 MO d min AO 2 2 10
U
Câu 39. D
Q
HD:
k 2m
KÈ
A A
M
* Khi hệ vật chuyển động từ VT biên ban đầu đến VTCB: CLLX (m1 + m2 = 2m): vmax =
* Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m1 bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này m2
ẠY
chuyển động thẳng đều với vận tốc vmax ở trên.
D
+ Xét CLLX m1 = m (vận tốc cực đại không thay đổi): vmax = A' ' A'
k k A A' 4 2cm = A m 2m 2
+ Từ khi tách nhau (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m1 đến vị trí biên A’, thời gian dao động là t m2 đi được:
T ' 2 ; với ' 4 4 ' 2 '
k 2 t . Trong thời gian này, m .2 2
s = v.t = vmax.t = A.
.2 2
.2 2cm
Khoảng cách hai vật: d = s - A’ 3,2 cm
UMB
Câu 40. B /3
7/12
/4
+ Ta có ZC = 40Ω + tanφAM = Z C 1 AM R1
+ Từ hình vẽ có: φMB =
3
* Xét đoạn mạch MB: Z MB
U MB 120 R22 Z L2 2 R2 R2 60; Z L 60 3 I
R1 R2
0,84
Y
Hệ số công suất của mạch AB là : ( R1 R 2 ) 2 ( Z L Z C ) 2
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Cosφ =
N
Ơ
U AM 50 0,625 2 Z AM 40 2
H
* Xét đoạn mạch AM: I
O
ZL 3 Z L R2 3 R2
N
tan φMB =
UAM
4
I
FF IC IA L
Giải:
ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ SỐ 15 (Đề thi gồm 5 trang)
FF IC IA L
Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..
Câu 1: Hai quả cầu A, B đặt tiếp xúc nhau (trung hòa về điện). Bằng cách nào đó người ta làm cho một số
O
electron ở quả cầu A bị mất đi. Sau đó quả cầu B sẽ A. mang điện âm. A B B. mang điện dương. C. không mang điện. D. mang điện gấp đôi quả cầu A . Câu 2: Cho mạch điện như như hình vẽ. Mạch ngoài gồm hai nguồn điện giống nhau, có suất điện động
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
và điện trở trong r ; điện trở R . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định bởi r ,r ,r . A. H Rr 2r B. H . R 2r R r . C. H R 2r R D. H . R 2r Câu 3: Chọn đáp án sai. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì A. mật độ hạt tải điện nhiều hơn. B. tính linh động của hạt tải điện tốt hơn. C. kích thước của các hạt tải điện lớn hơn. D. mạng tinh thể kim loại ít mất trật tự hơn. Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn. B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ. C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với tần số là A. f 2
m . k
B. f
1 2
k . m
C. f
m . k
D. f
k . m
D
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi x 3sin 2 t 4 cos 2 t
cm, t được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là 3 3 3 3 B. arctan . C. arctan . D. arctan . A. arctan . 4 4 4 4 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. 1
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn 1 phát ra có bước sóng . Các điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn d1 d 2 n , 2 B. cực tiểu. D. bằng biên độ của nguồn sóng. C. cường độ âm.
D. mức cường độ âm.
FF IC IA L
n 0, 1, 2,... sẽ dao động với biên độ A. cực đại. C. gấp 4 lần biên độ của nguồn sóng. Câu 9: Độ to của âm là đặc trưng sinh lý gắn với A. tần số âm. B. độ cao của âm.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t 0 vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng U U B. I . C. I U L . D. I 2 . A. I U 2 L . L L Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp u 200cos 100 t V. Biết điện dung của 10 4
F. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình
O
tụ C
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
A. i 2 2 cos 100 t A. B. i 2 2 cos 100 t A. 2 2 C. i 2 cos 100 t A. D. i 2 cos 100 t A. 2 2 Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 3 2 . B. . C. . D. . A. 4 6 3 4 Câu 13: Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản được cho như hình vẽ. (2) là
M
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
D
ẠY
KÈ
A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu. Câu 14: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 15: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa hai vân sáng đo được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? 2
La Da D L . B. . C. . D. . D L La Da Câu 17: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, v0 là vận tốc chuyển động của electron tkhi nguyên A.
FF IC IA L
tử ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì electron vận tốc là v v A. 4v0 . B. 3v0 . C. 0 . D. 0 . 3 5 Câu 19: Tia là dòng các hạt nhân A. 12 H . D. 23 H . B. 13 H . C. 24 H .
Câu 20: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ
A.
B. 0
gl 0 .
g . l
C.
g . l
O
góc 0 . Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là
D. 20
l . g
Ơ
N
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là
R R Z B. arctan . C. arctan . D. arctan L . Z R ZL Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 1,25 V. B. 2,50 V. C. 0,40 V. D. 0,25 V. Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s 4cos 2 t cm ( t tính bằng giây). Lấy g 2
U
Y
N
H
Z A. arctan . R
D
ẠY
KÈ
M
Q
m/s2. Biên độ góc của con lắc là A. 2 rad. B. 0,16 rad. C. 5 rad/s. D. 0,12 rad. Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa một nút với vị trí cân bằng của một bụng liền kề là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm. Câu 26: Điện năng được truyền từ một trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải một pha. Biết công suất ở trạm phát và điện áp truyền đi là không đổi. Ban đầu, công suất hao phí trên đường dây truyền tải là 50 kW và hệ số công suất của mạch điện là k . Sau đó người ta chỉ mắc nối tiếp thêm vào đường dây truyền tải một tụ điện để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 18 kW. Giá trị của k là A. 0,60. B. 0,30. C. 0,49. D. 0,70. Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV tiếng Anh 24/7 có tần số 104 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là A. 3,32 m. B. 3,10 m. C. 2,87 m. Câu 20: Khi nói về tia X , phát biểu nào sau đây là đúng? A. tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại. B. tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. D. tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào. 3
D. 2,88 m.
Câu 29: Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h 6, 625.1034 J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là A. 3, 02.1017 .
B. 7,55.1017 .
Câu 30: Cho rằng khi một hạt nhân Urani
C. 3, 77.1017 . 235 92
U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy
1 N A 6, 023.10 23 mol , khối lượng mol của urani
1 kg urani
D. 6, 04.1017 .
235 92
U là 235 gam/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết
235 92
U là
B. 5,12.1026 MeV.
C. 25, 6.1026 MeV. D. 2,56.1026 MeV. Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo,
FF IC IA L
A. 51, 2.1026 MeV.
xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo chiều dài
T 2 (s2 )
Y
N
H
Ơ
N
O
l của con lắc như hình bên. Lấy 3,14 . Nếu chiều dài của con lắc dùng làm thí nghiệm là 50 cm thì chu kì dao động của nó bằng A. 1,12 s. 0,81 B. 1,42 s. 0,3 l ( m) O C. 1,58 s. D. 1,74 s. Câu 32: Trên bề mặt một chất lỏng, tại hai điểm A , B cách nhau 14 cm có hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng bằng 4 cm. C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho tam giác ABC vuông cân tại C . Trên đoạn AC , hai điểm liên tiếp có phần tử sóng dao động với biên độ cực đại cách nhau một đoạn ngắn nhất xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 3,687 cm. B. 1,817 cm. C. 3,849 cm. D. 2,500 cm Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM 60 V và U MB 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
M
Q
U
C A. 0,8. L, r B. 0,6. M B A C. 0,71. D. 0,75. Câu 34: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r 30 Ω , Z L 40 và tụ điện có điện dung thay
đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 200 cos 100 t V ( U 0 không đổi và t được
ẠY
KÈ
tính bằng giây). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là lớn nhất. Giá trị lớn nhất này là A. 236 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 215 V. Câu 35: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.104 s. Thời gian ngắn nhất
D
để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị cực tiểu là là B. 6.104 s. A. 2.104 s. C. 12.104 s. D. 3.104 s. Câu 36: Giới hạn quang điện của các kim loại Cs , K , Ca , Zn lần lượt là 0,58 µm; 0,55 µm; 0,43 µm; 0,35 µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,5.1019
photon. Lấy h 6, 625.1034 Js; c 3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 4. B. 3.
C. 2.
4
D. 1.
FF IC IA L
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo có độ cứng k 1 N/m, vật nặng có khối lượng m 1 kg. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật nặng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc F (N ) của lực đàn hồi vào tốc độ dao động của vật. Tốc độ dao động cực đại của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây? O A. 40 cm/s. 0, 05 v( ms ) 0, 2 B. 35 cm/s. C. 20 cm/s. 0,30 D. 10 cm/s.
Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz, bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc một bụng sóng dao động với biên độ 6 mm. Lấy 2 10 . Tại thời điểm t , phần tử M đang chuyển động với vận tốc 6 cm/s thì vận tốc tương đối giữa M , N có độ lớn bằng A. 6 m/s.
B. 9 cm/s.
C. 6 cm/s.
O
D. 3 cm/s.
Câu 39: Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần
N
có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết
Ơ
2 2 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120 V; U MB 90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là
5 . Giá trị 12
U
Y
N
H
của U là C L A. 25,4 V. X B A N M B. 31,6 V. C. 80,3 V. D. 71.5 V. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 0, 7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng
Q
giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1 N 2 5 , giá trị 1 bằng B. 0,71 µm.
C. 0,6 µm. HẾT
D
ẠY
KÈ
M
A. 0,5 µm.
5
D. 0,3 µm.
ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Hai quả cầu A, B đặt tiếp xúc nhau (trung hòa về điện). Bằng cách nào đó người ta làm cho một số
FF IC IA L
electron ở quả cầu A bị mất đi. Sau đó quả cầu B sẽ A. mang điện âm. A B B. mang điện dương. C. không mang điện. D. mang điện gấp đôi quả cầu A . Hướng dẫn: Chọn B. Quả cầu B sẽ mang điện dương do nhiễm điện tiếp xúc. Câu 2: Cho mạch điện như như hình vẽ. Mạch ngoài gồm hai nguồn điện giống nhau, có suất điện động
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
và điện trở trong r ; điện trở R . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định bởi r ,r ,r A. H . Rr 2r . B. H R 2r R r C. H . R 2r R . D. H R 2r Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: R o H . R 2r Câu 3: Chọn đáp án sai. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì A. mật độ hạt tải điện nhiều hơn. B. tính linh động của hạt tải điện tốt hơn. C. kích thước của các hạt tải điện lớn hơn. D. mạng tinh thể kim loại ít mất trật tự hơn. Hướng dẫn: Chọn C. Kích thước hạt tải điện trong kim loại (electron) nhỏ hơn so với hạt tải điện trong chất điện phân (ion dương và ion âm). Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn. B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ. C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ. Hướng dẫn: Chọn B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần với tần số dao động riêng của hệ. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với tần số là m . k Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:
A. f 2
o
f
1 2
B. f
1 2
k . m
C. f
k . m
6
m . k
D. f
k . m
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi x 3sin 2 t 4 cos 2 t
N
O
FF IC IA L
cm, t được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là 3 3 3 3 A. arctan . B. arctan . C. arctan . D. arctan . 4 4 4 4 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 3 o arctan . 4 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. Hướng dẫn: Chọn C. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà phần tử môi trường tại đó dao động vuông pha là một phần tư bước sóng. Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn 1 phát ra có bước sóng . Các điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn d1 d 2 n , 2 n 0, 1, 2,... sẽ dao động với biên độ
U
Y
N
H
Ơ
A. cực đại. B. cực tiểu. C. gấp 4 lần biên độ của nguồn sóng. D. bằng biên độ của nguồn sóng. Hướng dẫn: Chọn B. Các điểm dao động với biên độ cực tiểu. Câu 9: Độ to của âm là đặc trưng sinh lý gắn với A. tần số âm. B. độ cao của âm. C. cường độ âm. D. mức cường độ âm. Hướng dẫn: Chọn D. Độ to là đặc trưng sinh lý gắn với mức cường độ âm.
Q
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t 0 vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
ẠY
KÈ
M
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng U U A. I U 2 L . B. I . C. I U L . D. I 2 . L L Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: I o I . L Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp u 200cos 100 t V. Biết điện dung của 10 4
F. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình
D
tụ C
A. i 2 2 cos 100 t A. 2 C. i 2 cos 100 t A. 2 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:
B. i 2 2 cos 100 t A. 2 D. i 2 cos 100 t A. 2
7
o
ZC
1 100 Ω → i 2 cos 100 t A . 4 C 10 . 100 2
(2)
(3)
(4)
(5)
N
O
(1)
FF IC IA L
Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 3 2 A. . B. . C. . D. . 4 6 3 4 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: 2 . o 123 3 Câu 13: Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản được cho như hình vẽ. (2) là
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu. Hướng dẫn: Chọn C. Mạch chọn sóng. Câu 14: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Hướng dẫn: Chọn A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 15: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. Hướng dẫn: Chọn C. Tia hồng ngoại không khả năng ion hóa các chất khí yếu. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa hai vân sáng đo được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? La Da D L A. . B. . C. . D. . D L La Da Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: D La → . o Li a D Câu 17: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. 8
Hướng dẫn: Chọn C. Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với xesi. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, v0 là vận tốc chuyển động của electron tkhi nguyên
FF IC IA L
tử ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì electron vận tốc là v v A. 4v0 . B. 3v0 . C. 0 . D. 0 . 3 5 Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: v o vn 0 . n v o nM 3 → vn 0 . 3 Câu 19: Tia là dòng các hạt nhân A. 12 H . D. 23 H . B. 13 H . C. 24 H .
O
Hướng dẫn: Chọn C. Tia là dòng các hạt nhân 42 He .
H
Ơ
N
Câu 20: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o Elk mc 2 → m càng lớn thì Elk càng lớn.
N
Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc 0 . Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là
o
vmax gl 0 .
C.
g . l
D. 20
l . g
Q
Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
g . l
Y
B. 0
gl 0 .
U
A.
KÈ
M
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là
R B. arctan . ZL
R C. arctan . Z
ẠY
Z A. arctan . R
Z D. arctan L . R
D
Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: Z o arctan L . R Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 1,25 V. B. 2,50 V. C. 0,40 V. D. 0,25 V. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:
9
o
eC
0, 25 1, 25 V. t 0, 2
Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s 4 cos 2 t cm ( t tính bằng giây). Lấy g 2 m/s2. Biên độ góc của con lắc là A. 2 rad. B. 0,16 rad. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: l
2
g
2 s0 l
o 0
D. 0,12 rad.
FF IC IA L
o
C. 5 rad/s.
2
25 cm.
2 4 0,16 rad. 25
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa một nút với vị trí cân bằng của một bụng liền kề là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 12 o xnut bung 3 cm. 4 4 Câu 26: Điện năng được truyền từ một trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải một pha. Biết công suất ở trạm phát và điện áp truyền đi là không đổi. Ban đầu, công suất hao phí trên đường dây truyền tải là 50 kW và hệ số công suất của mạch điện là k . Sau đó người ta chỉ mắc nối tiếp thêm vào đường dây truyền tải một tụ điện để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 18 kW. Giá trị của k là A. 0,60. B. 0,30. C. 0,49. D. 0,70. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: P
P2 R P2 R → khi cos2 1. P min U 2 cos 2 U2
o
P
Pmin P2R Pmin → cos 2 2 2 P U cos cos
M
Q
o
18 0, 6 . 50
KÈ
Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV tiếng Anh 24/7 có tần số 104 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là B. 3,10 m.
C. 2,87 m.
ẠY
A. 3,32 m. Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:
D
o
3.108 2,88 m. v f 104.106
Câu 20: Khi nói về tia X , phát biểu nào sau đây là đúng? A. tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại. B. tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. D. tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào. Hướng dẫn: Chọn D. Tia X có tác dụng hủy diệt tế bào. 10
D. 2,88 m.
Câu 29: Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h 6, 625.1034 J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là A. 3, 02.1017 .
B. 7,55.1017 .
C. 3, 77.1017 .
D. 6, 04.1017 .
Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:
N
0,1 P 3, 02.1017 . hf 6, 625.1034 . 5.1014
Câu 30: Cho rằng khi một hạt nhân Urani
235 92
U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy
1
N A 6, 023.10 23 mol , khối lượng mol của urani
1 kg urani
235 92
U là 235 gam/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết
235 92
U là
A. 51, 2.1026 MeV.
FF IC IA L
o
B. 5,12.1026 MeV.
C. 25, 6.1026 MeV.
Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:
o
E 200 N 200. 2, 6.10 24 5,12.10 26 MeV.
N
N
O
1.103 . 6, 023.1023 2, 6.1014 . m NA M 235
o
D. 2,56.1026 MeV.
Ơ
Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
T 2 (s2 )
l của con lắc như hình bên. Lấy 3,14 . Nếu chiều dài của con lắc dùng làm thí nghiệm là 50 cm thì chu kì dao động của nó bằng A. 1,12 s. B. 1,42 s. C. 1,58 s. D. 1,74 s. Hướng dẫn: Chọn B.
0,81 O
0,3
T 2 (s2 )
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
bình phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo chiều dài
ẠY
0,81 O
0,3
l ( m)
D
Từ đồ thị, ta có: o tại T 2 3. 0,81 2, 43 s2 thì l 0,6 m. o
g 2
2
l 2 0, 6 2 9,74 m/s2. 2 T 2, 43
l o T 2 2 g
50.10 1, 42 s. 2
9, 74
11
l ( m)
Câu 32: Trên bề mặt một chất lỏng, tại hai điểm A , B cách nhau 14 cm có hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng bằng 4 cm. C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho tam giác ABC vuông cân tại C . Trên đoạn AC , hai điểm liên tiếp có phần tử sóng dao động với biên độ cực đại cách nhau một đoạn ngắn nhất xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 3,687 cm. B. 1,817 cm. C. 3,849 cm. D. 2,500 cm Hướng dẫn: Chọn B.
d1
M
FF IC IA L
C d2
A
B
Ta có:
14 3,5 → vậy có 7 dãy dao động với biên độ cực đại 4
Gọi M là một điểm thuộc cực đại bậc k trên AC d 2 d1 4k 2 o 2 2 2 → d1 4 k 7 2 d 2 7 2 7 2 d1
k 3 k 2 → k 1
2
2 d1 .
d1 1,88 d1 3, 69 cm → d min 3, 69 1,88 1,81 cm. d 6, 48 1
Ơ
o
2
7
H
O
AB
N
o
N
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM 60 V và U MB 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
Y U
A
AM
H
A
ẠY
KÈ
M
M
D
B
Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có: 2 2 2 → AMB vuông tại A . o U MB U AM U AB o
U AM U AB 1 1 1 2 2 → Ur 2 2 2 U r U AM U AB U AM U AB
o
cos AM
C
L, r
Q
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,71. D. 0,75. Hướng dẫn: Chọn A.
60 . 80 2 2 60 80
48 0,8 Ur . U AM 60 12
48 V.
M
B
Câu 34: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r 30 Ω , Z L 40 và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 200 cos 100 t V ( U 0 không đổi và t được tính bằng giây). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là lớn nhất. Giá trị lớn nhất này là A. 236 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 215 V. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:
r 2 Z L ZC
2
2
30 40
2
30 40 ZC
→ U dmax khi cộng hưởng → U dmax
2
2
100 2
V. 2
30 40 30
2
FF IC IA L
o Ud
100 2
U r 2 Z L2
236 V.
2
Câu 35: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.104 s. Thời gian ngắn nhất
O
để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị cực tiểu là là C. 12.104 s. A. 2.104 s. B. 6.104 s. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: E T o thời gian ngắn nhất để EC giảm từ ECmax → Cmax là t . 2 8 T o thời gian ngắn nhất để q giảm từ Q0 → Q0 là t 2 4 4 → t 4t 4. 1, 5.10 6.10 s.
N
H
Ơ
N
D. 3.104 s.
Y
Câu 36: Giới hạn quang điện của các kim loại Cs , K , Ca , Zn lần lượt là 0,58 µm; 0,55 µm; 0,43 µm; 0,35 µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,5.1019
U
photon. Lấy h 6, 625.1034 Js; c 3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên
M
Q
thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A. 4. B. 3. Hướng dẫn: Chọn C. Ta có N
n 5, 5.10 t 60
Nhc 9, 2.10 P
ẠY
o
KÈ
19
o
9, 2.10 17
17
C. 2.
D. 1.
hạt/s.
. 6, 625.10 . 3.10 0, 46 μm. 34
8
0, 4
D
o chỉ có Cs và K xảy ra hiện tượng quang điện. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo có độ cứng k 1 N/m, vật nặng có khối lượng m 1 kg. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân F (N ) bằng của vật nặng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào tốc độ dao động của vật. Tốc độ dao động cực đại của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây? O A. 40 cm/s. 0, 05 0, 2 v( ms ) B. 35 cm/s. 0,30 C. 20 cm/s. D. 10 cm/s. 13
Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 2
o
F F k l0 x → l0 x 2 (1). k
o
x 2 A2
2
(2). 2
2 v F o (1) và (2) → l0 2 A2 (*). k
o
2
FF IC IA L
v2
(*) k 1 N/m và m 1 kg → 1 rad/s F l0 v 2 A2 (**).
elip (**) có tâm đối xứng lệch về phía chiều âm của trục F một đoạn l0 o từ đồ thị, ta có l0 0, 05 m, khi F 0,30 N thì v 0, 2 m/s 2
2
0, 2 0, 4 m.
O
2
F l0 v 2 0, 30 0, 05 → vmax A 1 . 0, 4 0, 4 m/s. → A
N
Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz, bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc một bụng sóng dao
B. 9 cm/s.
D. 3 cm/s.
C. 6 cm/s.
N
A. 6 m/s. Hướng dẫn: Chọn B.
H
Ơ
động với biên độ 6 mm. Lấy 2 10 . Tại thời điểm t , phần tử M đang chuyển động với vận tốc 6 cm/s thì vận tốc tương đối giữa M , N có độ lớn bằng
Y
8
Q
U
M
KÈ
M
N
4
12
Từ giả thuyết của bài toán ta có :
N cách nút một gần nhất một đoạn
, do đó N sẽ dao động với biên độ là aN 3 mm. 12 o M và N nằm trên hai bó sóng đối xứng với nhau qua một nút nên dao động ngược pha. → tại thời điểm t : 3 6 3 a cm/s. o vN N vM aM 6 o
v vM vN 6 3 9 cm/s.
D
ẠY
o
14
Câu 39: Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết
2 2 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120 V; U MB 90 V, góc lệch pha giữa u AN và uMB là của U là A. 25,4 V. B. 31,6 V. C. 80,3 V. D. 71.5 V. Hướng dẫn: Chọn C.
5 . Giá trị 12 C
L A
U AN
UL
UX
K
U MP
B
N
UC
N
O
O
X
FF IC IA L
P
M
Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có:
2 2 LC 1 → ZC 2Z L . Đặt PQ 3x .
o áp dụng định lý cos trong OPQ
N
o
H
Ơ
Q
2
120 90
2
5 2 120 . 90 cos 130 V. 12
U
Y
2 2 PQ U AN U MB 2U ANU MB cos
130 43,3 V và ZC 86, 6 V. 3 o áp dụng định lý sin trong OPQ
Q
→ UL
KÈ
M
90 sin 5 0, 67 U U PQ → 420 → AN 480 . MP → sin MP sin PQ sin sin 130 12 2 o U U C2 U AN 2U CU AN cos 900 AN .
→ thay số U
2
86, 6 120
2
2. 86, 6 . 120 cos 900 480 80,3 V.
ẠY
Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 0, 7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng
D
giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1 N 2 5 , giá trị 1 bằng A. 0,5 µm. B. 0,71 µm. C. 0,6 µm. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 0, 7 2 N 2 1 2 N1 1 2 0,7 → 1 (1). o xt1 xt 2 → 2 N 2 1 1 1 2 N1 1 15
D. 0,3 µm.
o
N1 N 2 5 → N1 5 N 2 (2).
o từ (1) và (2) → 1
0, 7 2 N 2 1 . 11 2 N 2
o lập bảng → 1 0,5 µm.
Tổng số câu 4 7 6 8 3 4 5 4 40
FF IC IA L
O
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
Vật lý 11 Dao động cơ Sóng cơ Điện xoay chiều Dao động điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân Tổng
MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2021 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2 2 0 0 3 2 1 1 3 1 1 1 3 1 2 2 1 1 1 0 3 1 1 0 2 1 2 0 2 1 0 0 28 8 4
16
ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ SỐ 16
Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..
FF IC IA L
(Đề thi gồm 5 trang)
Câu 1: Một vật đang ở trạng thái trung hòa về điện thì nhận thêm một electron. Điện tích của vật sau đó là B. 6,1.10 19 C. C. 1, 6.1019 C. D. 1, 9.10 31 C. A. 9,1.10 31 C.
Câu 2: Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở độ lớn là U N . Hiệu suất của nguồn điện lúc này là
UN
.
B. H
UN
.
C. H
UN
.
D. H
O
A. H
UN . UN
N
H
Ơ
N
Câu 3: Hạt tải điện trong chất bán dẫn là A. lỗ trống. B. electron và lỗ trống. C. ion dương. D. ion âm. Câu 4: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra cộng hưởng nếu ta tiếp tục tăng hoặc giảm tần số của ngoại lực cưỡng bức, đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác thì biên độ dao động A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v0 . Biên độ dao động của con lắc bằng
m m k v0 . B. v0 . C. 2 v0 . D. 2 v0 . k k m m Câu 6: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là
Y
A.
Q
U
x1 2 cos 2 t cm, x2 3cos 2 t cm, t được tính bằng giây. Nếu x2 sớm pha hơn x1 một góc 3 2 thì bằng 5 2 . B. . C. . D. . 6 3 3 2 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng 30 cm. M và N là hai điểm trên trục Ox , có tọa độ lần lượt là xM 2 cm, xN 15 cm. Độ lệch pha dao động của hai phần tử này
KÈ
bằng
M
A.
13 13 . B. . C. . D. . 12 15 5 15 Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn d1 d2 1,5 dao động với
D
ẠY
A.
biên độ A. bằng với biên độ của nguồn sóng. B. cực đại. C. cực tiểu. D. gấp đôi biên độ của nguồn sóng. Câu 9: Âm thứ nhất có mức cường độ âm là 20 dB, âm thứ hai có mức cường độ âm là 100 dB. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Âm thứ nhất nghe cao hơn âm thứ hai. B. Âm thứ nhất nghe trầm hơn âm thứ hai. C. Âm thứ nhất nghe to hơn âm thứ hai. D. Âm thứ nhất nghe nhỏ hơn âm thứ hai. 1
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t 0 vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là 2
1 B. Z R 2 . L
A. Z 2 L R 2 .
2
C. Z R 2 L .
D. Z L
1 1 2 . 2 R L
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t U 0 vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối
FF IC IA L
tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Hệ số công suất của mạch lúc này bằng A. 0,50. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,87. Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
A. 600 . B. 300 . C. 1200 . D. 900 . Câu 13: Tại một thành phố, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t , tại điểm M trên phương truyền, vecto cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vecto cảm ứng từ có A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật của tia hồng ngoại? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa ba vân sáng quan sát được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? ia Da D i A. 2 . B. . C. . D. . D i ia Da Câu 17: Chất nào sau đây không phải là chất quang dẫn ? A. Si. B. Ge. C. PbS. D. Al. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính quỹ đạo là 25r0 , đây là quỹ đạo
D
ẠY
A. L . B. M . C. N . D. O . Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các photon? A. Tia . B. Tia . C. Tia . D. Tia . Câu 20: Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l , khối lượng m dao động điều
hòa với biên độ 0 . Cơ năng của con lắc này là 1 B. mgl 02 . C. mgl 2 02 . D. mgl 0 . mgl 02 . 2 Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện thì dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z C và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.
2
A. cos
Z . R
B. cos
R . ZC
C. cos
R . Z
D. cos
ZC . R
Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V.
N
O
FF IC IA L
Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s 4cos 2 t cm ( t tính bằng giây). Quãng 6 đường mà con lắc này đi được trong 0,5 s đầu tiên là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 12 cm. Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định, chiều dài l 60 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Số bó sóng trên dây là A. 6. B. 3. C. 10. D. 12. Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A. Biế điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 40 Ω, công suất hao phí trên đường dây truyền tải bằng A. 64 W. B. 1280 W. C. 1440 W. D. 160 W. Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Quãng đường mà sóng này lan truyền được trong môt chu kì sóng là
U
Y
N
H
Ơ
A. 3,3 m. B. 3,0 m. C. 2,7 m. D. 9,1 m. Câu 28: Tia X không có ứng dụng nào sau đây? A. chứa bệnh ung thư. B. tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại. C. chiếu điện, chụp điện. D. sấy khô sưởi ấm. Câu 29: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS , Ge , Cd ; Te lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.1020 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 37 Li 11H 24 He X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol Heli
Q
theo phản ứng này là 5, 2.1024 MeV. Lấy N A 6, 023.1023 mol1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt
M
nhân trên là A. 17,3 MeV. B. 51,9 MeV. C. 34,6 MeV. D. 69,2 MeV. Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo,
KÈ
xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo chiều dài
T 2 (s2 )
l của con lắc như hình bên. Lấy 3,14 . Nếu chiều dài
D
ẠY
của con lắc là 1 m thì chu kì dao động sẽ là A. 1,51 s. B. 2,46 s. 0,81 C. 1,78 s. 0,3 l (m) O D. 2,01 s. Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB 20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường thẳng, đi qua trung điểm O của AB , hợp với AB một góc 300 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng này là A. 13. B. 26. C. 11. D. 28.
3
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u 120 cos 100 t V, t được tính bằng giây vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM 90 V và U MB 150 V. C
L, r
Phương trình điện áp hai đầu đoạn mạch MB là A. uMB 150 cos 100 t arc cos 0, 6 V.
M
A
B
B. uMB 150 cos 100 t arc cos 0, 6 V.
FF IC IA L
C. uMB 150 cos 100 t arc cos 0,8 V. D. uMB 150 cos 100 t arc cos 0,8 V.
Câu 34: Đặt điện áp u 80 2 cos t V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn
cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng
N
H
Ơ
N
O
giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm khi đó là 60 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện trở là A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 70 V. Câu 35: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 5 3 3 3 1 A. B. A. C. A. D. A. A. 2 10 5 5 Câu 38: Một laze có công suất 10 W phát ra chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 µm. Cho hằng số Plăng h 6,625.1034 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c 3.108 m/s. Số phôtôn mà laze này phát ra trong 1 s là D. 3, 4.1019 hạt. A. 3, 4.1018 hạt. B. 3, 4.1019 hạt. C. 1,7.1018 hạt. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g 10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị
Y
biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng
40
s và t2
30
. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc độ
Q
t. Biết t1
Fdh Fkv
U
lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian
KÈ
M
của vật là A. 80 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. t O t1 t2 D. 110 cm/s. Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là
ẠY
hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 2 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 52,23 cm. B. 52,72 cm. C. 53,43 cm. D. 48,67 cm.
D
Câu 39: Đặt điện áp u U0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết
2 2 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120 V; U MB 90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là Ω. Tổng trở của X là A. 126 Ω. B. 310 Ω.
5 , R1 100 12 C
L A
4
M
X
N
B
C. 115 Ω. D. 71,6 Ω. Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 0, 70 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1 N 2 3 . Bước sóng 1 bằng B. 0,42 µm.
C. 0,52 µm.
D. 0,63 µm.
FF IC IA L
A. 0,49 µm.
HẾT ĐÁP ÁN CHI TIẾT Họ & Tên: ………………………….. Số Báo Danh:………………………..
O
Câu 1: Một vật đang ở trạng thái trung hòa về điện thì nhận thêm một electron. Điện tích của vật sau đó là B. 6,1.10 19 C. C. 1, 6.1019 C. D. 1, 9.10 31 C. A. 9,1.10 31 C.
Ơ
N
Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o q qe 1, 6.10 19 C.
H
Câu 2: Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động thì hiệu điện
.
B. H
Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: U o H N .
UN
.
C. H
UN
.
D. H
UN . UN
Q
Y
UN
U
A. H
N
thế giữa hai đầu điện trở độ lớn là U N . Hiệu suất của nguồn điện lúc này là
D
ẠY
KÈ
M
Câu 3: Hạt tải điện trong chất bán dẫn là A. lỗ trống. B. electron và lỗ trống. C. ion dương. D. ion âm. Hướng dẫn: Chọn B. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống. Câu 4: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra cộng hưởng nếu ta tiếp tục tăng hoặc giảm tần số của ngoại lực cưỡng bức, đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác thì biên độ dao động A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. Hướng dẫn: Chọn B. Biên độ dao động cưỡng bức luôn giảm. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v0 . Biên độ dao động của con lắc bằng v0 . m Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:
A.
o
A
vmax
v0
B. v0
m . k
C. 2 v0
m . k 5
m . k
D. 2 v0
k . m
Câu 6: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là x1 2 cos 2 t cm, x2 3cos 2 t cm, t được tính bằng giây. Nếu x2 sớm pha hơn x1 một góc 3 2 thì bằng
5 2 . B. . C. . D. . 6 3 3 2 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 5 o . 6 Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với bước sóng 30 cm. M và N là hai điểm trên trục Ox , có tọa độ lần lượt là xM 2 cm, xN 15 cm. Độ lệch pha dao động của hai phần tử này
FF IC IA L
A.
bằng
x
2
15
.
C.
5
.
D.
13 . 15
15 2 13 . 15 30
N
2
Ơ
o
B.
O
13 . 12 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:
A.
H
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn d1 d2 1,5 dao động với
KÈ
M
Q
U
Y
N
biên độ A. bằng với biên độ của nguồn sóng. B. cực đại. C. cực tiểu. D. gấp đôi biên độ của nguồn sóng. Hướng dẫn: Chọn C. Điểm thõa mãn điều kiện trên dao động với biên độ cực tiểu. Câu 9: Âm thứ nhất có mức cường độ âm là 20 dB, âm thứ hai có mức cường độ âm là 100 dB. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Âm thứ nhất nghe cao hơn âm thứ hai. B. Âm thứ nhất nghe trầm hơn âm thứ hai. C. Âm thứ nhất nghe to hơn âm thứ hai. D. Âm thứ nhất nghe nhỏ hơn âm thứ hai. Hướng dẫn: Chọn D. Vì có mức cường độ âm nhỏ hơn nên âm thứ nhất sẽ nghe nhỏ hơn âm thứ hai. Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t 0 vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là
ẠY
A. Z 2 L R 2 .
2
1 B. Z R 2 . L
2
C. Z R 2 L .
D. Z L
1 1 2 . 2 R L
D
Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o
2
Z R 2 L .
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t U 0 vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Hệ số công suất của mạch lúc này bằng A. 0,50. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,87. Hướng dẫn: Chọn B. Hệ số công suất của đoạn mạch đang xảy ra cộng hưởng bằng 1. 6
Câu 12: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau A. 600 . Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o 1 2 3 1200 .
B. 300 .
C. 1200 .
D. 900 .
FF IC IA L
Câu 13: Tại một thành phố, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t , tại điểm M trên phương truyền, vecto cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vecto cảm ứng từ có A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. Hướng dẫn: Chọn B. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì dao động điện vào dao động từ tại một điểm luôn cùng pha, do đó khi B cực đại thì E cũng cực đại. Các vecto E , B và v theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận → vecto cảm ứng từ hướng về hướng
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Đông Câu 14: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Hướng dẫn: Chọn C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Do đó, các vật khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ liên tục của chúng đều giống nhau. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật của tia hồng ngoại? A. Truyền được trong chân không. B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Hướng dẫn: Chọn B. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại. Câu 16: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng cách giữa ba vân sáng quan sát được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây? ia Da D i B. . C. . D. . A. 2 . D i ia Da Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: D ia o L 2i → 2 . a D Câu 17: Chất nào sau đây không phải là chất quang dẫn ? A. Si. B. Ge. C. PbS. D. Al. Hướng dẫn: Chọn D. Al không phải là chất quang dẫn. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính quỹ đạo là 25r0 , đây là quỹ đạo A. L .
B. M .
C. N . 7
D. O .
Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o rn n 2 r0 . o
rn r0
n
25r0 5
→ quỹ đạo O .
r0
Câu 19: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các photon? A. Tia . B. Tia . C. Tia . Hướng dẫn: Chọn D. Tia là dòng các photon ánh sáng.
FF IC IA L
D. Tia .
O
Câu 20: Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. Hướng dẫn: Chọn C. Năng lượng liên kết riêng, lớn nhất đối với hạt nhân trung bình. Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l , khối lượng m dao động điều hòa với biên độ 0 . Cơ năng của con lắc này là
1 B. mgl 02 . C. mgl 2 02 . D. mgl 0 . mgl 02 . 2 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 1 o E mgl 02 . 2 Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện thì dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z C và Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là
N
H
Ơ
N
A.
R . ZC
Y
Z . R
B. cos
C. cos
U
A. cos
R . Z
D. cos
ZC . R
ẠY
KÈ
M
Q
Hướng dẫn: Ta có: R o cos . Z Câu 23: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 0, 25 2,5 V. o eC t 0,1
D
Câu 24: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s 4cos 2 t cm ( t tính bằng giây). Quãng 6 đường mà con lắc này đi được trong 0,5 s đầu tiên là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 12 cm. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:
8
o T
2
2 1 s. 2
T 0, 5 s → St 2 A 2. 4 8 cm. 2 Câu 25: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định, chiều dài l 60 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Số bó sóng trên dây là A. 6. B. 3. C. 10. D. 12. Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: 2l 2. 60 10 → có 10 bó sóng trên dây. o n 12 t
FF IC IA L
o
2
P I 2 R 8 . 40 1440 W.
N
o
O
Câu 26: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A. Biế điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 40 Ω, công suất hao phí trên đường dây truyền tải bằng A. 64 W. B. 1280 W. C. 1440 W. D. 160 W. Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:
ST
3.108 3,3 m. v f 91.106
Y
o
N
H
Ơ
Câu 27: Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s. Quãng đường mà sóng này lan truyền được trong môt chu kì sóng là A. 3,3 m. B. 3,0 m. C. 2,7 m. D. 9,1 m. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Câu 28: Tia X không có ứng dụng nào sau đây? A. chứa bệnh ung thư. B. tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại. C. chiếu điện, chụp điện. D. sấy khô sưởi ấm. Hướng dẫn: Chọn D. Sấy khô sưởi ấm là tác dụng đặc trưng của tia hồng ngoại. Câu 29: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS , Ge , Cd ; Te lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.1020 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 9,94.1020 o kt 0, 62 eV. 1, 6.1019 o hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với PbS . Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 37 Li 11H 24 He X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol Heli
theo phản ứng này là 5, 2.1024 MeV. Lấy N A 6, 023.10 23 mol1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là A. 17,3 MeV. Hướng dẫn: Chọn A.
B. 51,9 MeV.
C. 34,6 MeV.
9
D. 69,2 MeV.
Ta có: 7 1 4 AX AX 4 → X là He . → Z X 2 3 1 2 Z X vậy mỗi phản ứng ta thu được 2 hạt nhân He .
o
nHe 1mol N A 1 . 6, 023.1023 6, 023.1023 .
o
E
2 2 .Etong . 5, 2.10 24 17,3 MeV. 23 nHe 6, 023.10
FF IC IA L
o
Câu 31: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa T 2 theo chiều dài
T 2 (s2 )
của con lắc là 1 m thì chu kì dao động sẽ là A. 1,51 s. B. 2,46 s. C. 1,78 s. D. 2,01 s. Hướng dẫn: Chọn D.
0,81
0,3
l (m)
Ơ
N
O
O
l của con lắc như hình bên. Lấy 3,14 . Nếu chiều dài
N
H
T 2 (s2 )
Y
0,81
0,3
l ( m)
U
O
g 2
l 2 0, 6 2 9, 74 m/s2. 2 T 2, 43
l 2 g
KÈ
o T 2
2
M
o
Q
Từ đồ thị, ta có: o tại T 2 3. 0,81 2, 43 s2 thì l 0, 6 m.
1
9, 74
2, 01 s.
ẠY
Câu 32: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB 20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường thẳng,
D
đi qua trung điểm O của AB , hợp với AB một góc 300 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng này là A. 13. B. 26. C. 11. D. 28. Hướng dẫn: Chọn C. M H
d1 d2 A
O
10
B
Ta có: v 30 3 cm. f 10
o
o
AH AB cos 20 cos 30 d1M d 2 M 3 M
0
5,7
FF IC IA L
o vậy trên đường đường thẳng có tất cả 11 điểm cực đại. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u 120cos 100 t V, t được tính bằng giây vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng U AM 90 V và U MB 150 V.
C
L, r
Phương trình điện áp hai đầu đoạn mạch MB là A. uMB 150 cos 100 t arc cos 0, 6 V.
A
B. uMB 150 cos 100 t arc cos 0, 6 V.
D. uMB 150 cos 100 t arc cos 0,8 V. Hướng dẫn: Chọn D.
Ơ
N
M
B
O
C. uMB 150 cos 100 t arc cos 0,8 V.
M
AM
H
Y
N
H
A
U
B
Q
Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có: 2 2 2 → AMB vuông tại A . o U MB U AB U AM U AM U MB 1 1 1 2 2 → Ur 2 2 2 U r U AM U AB U MB U AM
o
72 0,8 . U ABH cos AM r cos U AM 90
72 V.
uMB trễ pha hơn u một góc ar cos 0,8 . uMB 150 cos 100 t arc cos 0,8 V.
ẠY
o
90 . 120 2 2 90 120
KÈ
o
M
o
Câu 34: Đặt điện áp u 80 2 cos t V vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn
D
cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm khi đó là 60 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện trở là A. 100 V. B. 80 V. C. 140 V. D. 70 V. Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o C C0 thì U L U Lmax → mạch xảy ra cộng hưởng. o U C U Lmax 60 V. 11
o U R U 80 V → U RC U R2 U C2
2
80 60
2
100 V.
C U0 L
I0
o
FF IC IA L
Câu 35: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 5 3 1 3 3 A. A. B. A. C. A. D. A. 2 5 5 10 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:
50.10 . 6 0, 6 A. 5.10 6
3
2
2
H
Ơ
N
O
u 3 3 3 o i I 0 1 0, 6 1 A. 10 6 U0 Câu 38: Một laze có công suất 10 W phát ra chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 µm. Cho hằng số Plăng h 6,625.1034 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c 3.108 m/s. Số phôtôn mà laze này phát ra trong 1 s là B. 3, 4.1019 hạt. C. 1,7.1018 hạt. A. 3, 4.1018 hạt. D. 3, 4.1019 hạt. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 10 . 0, 68.106 P 3, 4.1019 hạt. o n 34 8 hc 6, 625.10 . 3.10
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g 10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị
N
biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng
40
s và t2
30
. Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc độ
M
Q
của vật là A. 80 cm/s. B. 60 cm/s C. 51 cm/s. D. 110 cm/s. Hướng dẫn: Chọn B.
U
t. Biết t1
Fdh Fkv
Y
lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian
D
ẠY
KÈ
O
t2
t1
t2
t1
A
A x
l0
Ta có: o
t1
T s (vật đang đi qua vị trí cân bằng) → T s → l0 2,5 cm. 4 40 10 12
t
o
t t2 thì Fdh 0 vật đi qua vịt trí lò xo không biến dạng, x l0 .
o
t t2 t1
T → A 2l0 5 cm. 12 l 6,5 cm → x 6,5 2,5 4 cm
o
2
2
FF IC IA L
x 4 → v vmax 1 5.20 1 60 cm/s. A 5 Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 2 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 52,23 cm. B. 52,72 cm. C. 53,43 cm. D. 48,67 cm. Hướng dẫn: Chọn B.
O
M A
B
N
aM a N
Ơ
N
Ta có:
60 4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L 0,5 0,5. 30
o
MN MNmax → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).
o
1 aM 2 abung xAM 12 → . a 2 a x bung BN 8 N 2
N
Y
U
Q
MN max
2
aM aN AB xAM xBN
M
o
H
o
2 2 2
2
2
30 30 60 52, 72 cm. 12 8
KÈ
Câu 39: Đặt điện áp u U0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết
ẠY
2 2 LC 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN 120 V; U MB 90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là Ω. Tổng trở của X là A. 126 Ω. B. 310 Ω. C. 115 Ω. D. 71,6 Ω. Hướng dẫn: Chọn C.
5 , R1 100 12 C
L
D
A
13
M
X
N
B
P
U AN
UL
UX
K
O
Q
Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có: o 2 2 LC 1 → ZC 2Z L . Đặt PQ 3x . o áp dụng định lý cos trong OPQ 2
2 2 U MB 2U ANU MB cos PQ U AN
2
5 2 120 . 90 cos 130 V. 12
O
120 90
FF IC IA L
U MP
UC
130 43,3 V. 3 o áp dụng định lý sin trong OPQ
N
→ UL
H
Ơ
U PQ 90 sin 5 0, 67 → 420 . U MP → sin MP sin PQ sin sin 130 12 2
N
o áp dụng định lý cos trong OPK 2 PK 2 2U AN PK cos U X U AN
o
Z
U R U AN sin 120 sin 42 UX UX 92,5
0
2 120 . 43, 3 cos 420 92,5 V.
0,87 .
Y
cos X
2
U
o
120 43, 3
Q
100 115 Ω. R1 cos X 0,87
M
Câu 40: Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 0, 70 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng
KÈ
giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của 1 và N 2 vân sáng của 2 (không tính vân sáng trung tâm). Biết N1 N 2 3 . Bước sóng 1 bằng
D
ẠY
A. 0,49 µm. B. 0,42 µm. C. 0,52 µm. Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 0, 7 2 N 2 1 2 N1 1 2 0,7 o xt1 xt 2 → → 1 (1). 2 N2 1 1 1 2 N1 1 o
N1 N 2 3 → N1 3 N 2 (2).
o từ (1) và (2) → 1
0, 7 2 N 2 1 . 7 2N2
o lập bảng → 1 0, 42 µm.
14
D. 0,63 µm.
Tổng số câu 4 7 6 8 3 4 5 4 40
FF IC IA L
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Vật lý 11 Dao động cơ Sóng cơ Điện xoay chiều Dao động điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân Tổng
MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2021 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2 2 0 0 3 2 1 1 3 1 1 1 3 1 2 2 1 1 1 0 3 1 1 0 2 1 2 0 2 1 0 0 28 8 4
15