www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng. B. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. C. Có giá trị không đổi. D. Tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng.t Đáp án : D Chọn đáp án D Lực phục hồi của con lắc lò xo :FPH= -kx Nhận xét các đáp án : A.Sai ,vì lực phục hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với khoảngcacshh từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng B.Sai ,vì lực phục hồi chỉ tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo,khi lò xo nằm ngang. Lúc này FPH= -kx = -K∆ l C.Sai ,vì lực phục hồi có giá trị thay đổi trong quá trình vật dao động D.Đúng ,vì tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 2: Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm. Đáp án : A A.Đúng ,vì một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì vecto vận tốc ngược chiều với vecto gia tộc B.Sai ,vì độ lớn vận tốc giảm còn độ lớn gia tốc tăng. C.Sai ,vì vận tốc có giá trị âm ,còn gia tốc có giá trị dương. D.Sai ,vì độ lớn vận tốc giảm còn độ lơn gia tốc tăng Câu 3: Một con lắc lò xo thực hiện các dao động: (I) dao động duy trì; (II) dao động điều hòa; (III) dao động cưỡng bức; (IV) dao động cộng hưởng. Chọn phát biểu sai? A. (I), (II), (IV) có chu kì bằng nhau và bằng chu kì dao động riêng. B. (I), (III), (IV) có biên độ không thay đổi theo thời gian. C. (II) là (I) khi có lực cản của môi trường. D. (III) là (IV) khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. Đáp án : C Chọn đáp án C A.Phát biểu đúng,vì (I) ,(II),(IV)có chu kỳ bằng nhau và bằng chu ky dao động riêng B.Phát biểu đúng ,(I) ,(III),(IV) có biên độ không thay đổi theo thời gian . C.Phát biểu sai ,vì khi có lực cản môi trường thì dao động điều hòa sẽ trở thành dao dộng tắt dần D.Phát biểu đúng ,vì khi tần số của ngoại lực cững bức bằng tần số dao động riêng thì dao động cưỡng bức có hiện tượng công hưởng Câu 4: Trong quá trình dao động điều hòa con lắc đơn, nhận định nào sau đây sai? A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Khi góc hợp bởi phương dây treo và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả lắc tăng. C. Chu kì dao động bé của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó D. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật. Đáp án : D Chọn đáp án D Nhận xét các đáp án A.Kết luận đúng,Vì tại điểm giới hạn : Tmin=mgcosα0 Vì 0<α0 < 900 = > 0<cosα0 Tmin B.Kết luận đúng ,vì |v|= 2 gl (cosa − cosa0 ) ,nếu a giảm thì cosa tăng,nên v tăng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
l không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó. g D.Kết luận sai ,vì lực căng dây cực đại :TMAX=3mg -2mgcosa0 lớn hơn trọng lượng P = mg của vật Câu 5: Biểu thức nào sau đây mô tả chuyện động của vật dao động điều hòa? A. x = sin ωt + cos 2ωt B. x = sin ωt - cos 2ωt C. x = 3sin ωt + cos 2ωt + 5 D. x = 3sin2 ωt C.Kết luận đúng ,vì chu kỳ dao động T=2II
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : D Chọn đáp án D A.Sai,vì x=sinωt+cos2ωt là tổng hợp của 2 giao động điều hòa nhưng không cùng tần số => dao động tổng hợp không phải là dao động điều hòa . B.Sai,vì x=sinωt - cos2ωt là tổng hợp của 2 dao động điều hòa nhưng không cùng tần số =>dao động tổng hợp không phải là dao động điều hòa. C.sai ,vì x=3sinωt +2cos2ωt +5 laftoongr hợp giao động điều hòa nhưng không cùng tần số =>dao động tổng hợp không phải là dao động điều hòa D.đúng,vì X=3sin2ω t = 3( 1 - cos2 ωt )/2 là hàm biến thiền điều hòa theo thời gian. Câu 6: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động: A. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. Với tần số bằng tần số dao động riêng. C. Với tần số lớn nhất, biên độ lớn nhất. D. Với tần số lớn nhất, biên độ lớn nhất. Đáp án : B Chọn đáp án B Nhận xét các đáp án: A.Sai ,vì cộng hưởng cơ thực chất vẫn là dao động cưỡng bức nên tần số dao động bằng tần số của ngoại lực .mà tần số ngoại lức lại bằng tần số rieng nên tần số dao động bằng tần số riêng B.Đúng,vì tần số dao động bằng tần số dao động riêng C.Sai,vì dao động với biện độ lơn nhất ,nhưng tần số không phải lơn nhất. D.Sai vì cộng hưởng cơ,biên độ dao động đạt giái trị lớn nhât. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? Khi một vật dao động điều hòa thì: A. Động năng và thế năng biến thiên vuông pha nhau B. Li độ biến thiên vuông pha so với vận tốc. C. Li độ vào gia tốc ngược pha nhau. D. Gia tốc và vận tốc vuông pha nhau Đáp án : A Nhận xét các đáp án 1 1 Phát biểu sai vì động năng wd = m.v2 = m.A2ω 2sin2(ω t+ ϕ ) và thế năng 2 2 1 Wt = k.x2 = k.A2 cos2(ω .t + ϕ ).nên không thể biến thiền vuông pha nhau. 2
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẤP
B.Phát biểu đúng vì.x =Acos(ω t+ ϕ ) và v = Aω cos(ω t+ ϕ +
π 2
) .Nếu li độ biến thiên vuông pha so với
A
C
tốc độ C.Phát biểu đúng ,vì x =Acos(ω t+ ϕ ) và a= Aω 2cos(ω t+ ϕ + π ) Nếu li độ và gia tốc ngươc pha nhau
Ó
D.Phát biểu đúng vì v = Aω cos(ω t+ ϕ +
π
) và a= Aω 2cos(ω t+ ϕ + π ) nên gia tốc và vân tốc vuông pha
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
2 nhau Câu 8: Đưa con lắc đơn lên một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất ( không khí ở đó không đáng kể ) rồi kích thích một lực ban đầu cho nó dao động thì nó sẽ: A. Dao động tự do B. Dao động tắt dần C. Không tự do. D. Dao động cưỡng bức Đáp án : C Nhận xét các dáp án đúng A.Sai vì không thể dao dộng tự do B.Sai vì không co lực cản của môi trường nên dao động không tiêu hoa năng lượng => không tắt dần dần C.Đúng ,vì dao động của con lắc còn phụ thuộc vào lục kich thích ban đầu cũng như giới hạn dao động của con lắc. D.Sai ,vì không cũng cấp ngoại lưc cưỡng bức tuần hoàn nên không thể dao động động cưỡng bức Câu 9: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, A. lực căng dây lớn nhất khi vật đi qua vị trí biên. B. lực căng dây không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng. C. lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí cân bằng. D. lực căng dây không phụ thuộc vào vị trí của vật. Đáp án : C Câu 10: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Đáp án : D Câu D sai vì cơ năng không biến thiên Câu 11: Kết luận nào sau đây không đúng ? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng A. tốc độ cực đại B. lực căng dây lớn nhất C. gia tốc bằng không D. li độ bằng 0. Đáp án : C gia tốc tiếp tuyến bằng 0, nhưng gia tốc hướng tâm khác 0, có hai thành phần nên các e chú ý nhé Câu 12: Dao động của người xuýt đu trong ngày hội đầu xuân, là dao động A. có sự bổ sung năng lượng do cây đu sinh ra B. điều hoà. C. có sự bổ sung năng lượng do người sinh ra D. cưỡng bức Đáp án : C Câu 13: Chọn phương án đúng nhất. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào A. tần số dao động B. chiều dương của trục toạ độ C. gốc thời gian và trục toạ độ. D. biên độ dao động. Đáp án : C Câu 14: Dao động nào sau đây không phải là dao động tuần hoàn ? A. Dao động của quả lắc đồng hồ trong không khí B. Dao động của thân máy phát điện khi máy đang nổ không tải C. Dao động đung đưa một cành hoa trong gió D. Dao động của con lắc đơn trong chân không Đáp án : C Câu 15: Dao đông điều hòa đổi chiều khi A. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. lực tác dụng bằng 0 C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng đổi chiều. Đáp án : C Câu 16: Chọn phát biểu sai: A. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động B. Dao động của vật trong chất lỏng tắt dần càng nhanh nếu chất lỏng càng ít nhớt. C. Dao động duy trì có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ D. Hiên tượng cộng hưởng cơ có thểxẩy ra khi hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Đáp án : B Câu 17: Nếu gọi v, a và ω lần lượt là vận tốc, gia tốc và tần số góc của con lắc lò xo. Biểu thức liên hệ nào dưới đây giữa biên độ A với các đại lượng trên là đúng:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ÁN
A. Description : Description : Description : Description : A =
TO
C. A = v 2 +
a2
ω2
D. A =
v2
ω2
+
v2
ω2
+
a2
ω2
A = v2 + a2
B. A =
v2
ω2
+
a2
ω4
a2
ω2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Đáp án : B Câu 18: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn? A. Chuyển động của con lắc lò xo không có ma sát B. Chuyển động rung của dây đàn C. Chuyển động tròn của một chất điểm. D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ. Đáp án : C dao động tuần hoàn là dao động quoanh VTCB, dao động tròn của chất điểm không thỏa mản điều kiện này Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa với động năng cực đại là W. Gọi m, s, ω, v lần lượt là khối lượng, tần số góc, li độ cong, vận tốc của vật. Ta có công thức liên hệ A. W = m(ω 2 v 2 + s 2 ) / 2 B. W = 2(ω 2 s 2 + v 2 ) / m
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
C. W = 2(ω 2 v 2 + s 2 ) / m D. W = m(ω 2 s 2 + v 2 ) / 2 Đáp án : D W = Wt + Wđ = 1/2 mW^2 số ^2. mà Số = S^2 + (V/W)^2 => D Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng. B. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng. C. Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động D. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng có độ lớn cực đại Đáp án : C Câu 21: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và vuông pha với nhau. Khi vật có vận tốc cực đại thì A. một trong hai dao động đang có li độ bằng biên độ của nó B. hai dao động thành phần đang có li độ đối nhau C. hai dao động thành phần đang có li độ bằng nhau. D. một trong hai dao động đang có vận tốc cực đại Đáp án : B Đáp án B khi đó dao động tổng hợp đang nằm tại VTCB và có x = A 2 cos ϕ = 0 nên
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H
Description : Description : \dpi120 Acos (Π / 4) = A / 2 ϕ2 = Π / 2 − Π / 4 = Π / 4
TR ẦN
li độ của vật 1 là: x1 = Acos (3Π / 4) = − A / 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
li độ của vật 2 là: x2 = Acos(Π / 4) = A / 2 vậy hai vật có li độ đối nhau Câu 22: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về là hợp của lực đàn hồi và trọng lực B. Lực đàn hồi luôn cùng chiều với chiều chuyển động khi vật đi về vị trí cân bằng. C. Với mọi giá trị của biên độ, lực đàn hồi luôn ngược chiều với trọng lực D. Lực đàn hồi đổi chiều tác dụng khi vận tốc bằng không. Đáp án : A Câu 23: Trong dao động điều hòa, đồ thị của gia tốc phụ thuộc vào tọa độ là A. một đường sin B. một đường parabol.C. một đường elip D. một đoạn thẳng. Đáp án : D Câu 24: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian D. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. Đáp án : C cơ năng bảo toàn chứ không biến thiên >> C sai Câu 25: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa A. có độ lớn tỉ lệvới bình phương biên độ B. có độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi C. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng theo chuyển động của vật. Đáp án : C Câu 26: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. Đáp án : A B. Sai vì dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì C. Sai vì Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. sai vì biên độ của dao động cưỡng bức chỉ tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức (SGK)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc αo. Lúc vật qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tôc v thỏa mãn A. v2 = gl(αo2 - α2) B. gl2v2= (αo2 - α2) C. v2=gl2(αo2 - α2) D. v2= l.(αo2 - α2) Đáp án : A Ta có: v2 = 2gl(cosα – cosα0) = 2gl {1-2sin2(α/2) – [ 1 – 2sin2(αo/2)]} = gl(αo2 - α2) Câu 28: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. khối lượng vật và độ cứng của lò xo. B. khối lượng vật, độ cứng lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm C. khối lượng vật và chiều dài con lắc. D. chiều dài con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm. Đáp án : A Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Cơ năng dao động của con lắc lò xo là A. mπ2f2A2/2 B. mπA2/2f C. 2mπ2f2A2 D. 4mπ2A2/f2 2 2 2 2 2 2 2 2 Đáp án : C W = ½ kA = ½ .ω .m.A = ½ .(2πf) .m.A = 2mπ f A Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai ? Đối với dao động tắt dần thì A. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. B. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. C. tần số giảm dần theo thời gian. D. cơ năng giảm dần theo thời gian Đáp án : C Trong dao động tắt dần, A giảm dần khiến W giảm dần theo, đồng thời ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Câu 31: Một vật dao động điều hoà với biên độ A thì cơ năng của vật A. tỉ lệ với biên độ dao động. B. bằng hai lần động năng của vật ở li độ x = ±A/2. C. bằng 4/3 lần động năng của vật ở li độ x = ±A/√2. D. bằng 4/3 lần thế năng của vật ở li độ x = ±A√3/2. Đáp án : D Nhận xét các đáp án: A. Sai. Cơ năng luôn tỉ lệ với bình phương biên độ B.Sai. Khi x = ±A/2 => Wt = W/4 => Wđ = 3W/4 hay W = 4Wđ/3 C. Sai. Khi x = ±A/√2 => Wt = W/2 => Wđ = W/2 hay W = 2W D. Đúng. Khi x = ±A√3/2 => Wt = 3W/4 Câu 32: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi A. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. B. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ. C. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn. D. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn Đáp án : A Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 33: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều âm khi vật từ biên dương về vị trí cân bằng. B. Lực đàn hồi và vectơ gia tốc cùng chiều âm khi vật chuyển động theo chiều âm. C. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diều hòa cùng tần số nhưng ngược pha nhau. D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều dương khi vật từ biên âm về vị trí cân bằng. Đáp án : B Còn phụ thuộc vào việc quy ước Câu 34: Tại một nơi trên Trái Đất, tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi biên độ góc. C. thay đổi khối lượng của con lắc. D. thay đổi khối lượng và biên độ góc của con lắc. Đáp án : A Tần số phụ thuộc chiều dài và gia tốc trọng trường nên tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay đổi khi thay đổi chiều dài con lắc
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 35: Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ vào A. biên độ dao động của hệ trước khi chịu tác dụng của lực cưỡng bức. B. hệ số ma sát giữa vật và môi trường, C. biên độ của ngoại lực điều hòa. D. độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức với tần số dao động riêng của hệ. Đáp án : A Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào hiệu số |f - fo|. Hiệu số này càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn. Khi hiệu số này bằng 0 tức là f = fo thì biên độ dao động cưỡng bức lớn nhất, ta gọi hiện tượng này là hiện tượng cộng hưởng cơ. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức cũng phụ thuộc vào biên đô Fo của ngoại lực cưỡng bức và vào lực ma sát (hoặc lực cản) của môi trường. . Biên độ của hệ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. Câu 36: Trong dao động điều hòa, đồ thị của gia tốc phụ thuộc vào tọa độ là
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
A. một đường elip. B. một đường sin. C. một đoạn thẳng. D. một đường parabol. Đáp án : C Do a = -ω2x. đây là hàm bậc nhất với ẩn x nên đồ thị phụ thuộc là đoạn thẳng Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua lực cản của môi trường? A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chậm dần. C. Dao động của con lắc là dao động điều hòa. D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó Đáp án : D Nhận xét các đáp án: A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì T > P B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần C. Chỉ khi biên độ góc nhỏ thì dao động của con lắc mới là dao động điều hòa D. Đúng Câu 38: Một con lắc lò xo treo trên trần thang máy đang chuyển động đều lên trên. Nếu thang máy đột ngột chuyển động chậm dần đều thì kết luận nào về biên độ con lắc là đúng. A. Biên độ con lắc không đổi B. Nếu vật ở biên trên thì biên độ tăng. C. Nếu vật ở vị trí cân bằng thì biên độ tăng. D. Nếu vật ở biên dưới thì biên độ giảm. Đáp án : C Câu 39: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. lực cản của môi trường tác dụng lên vật. Đáp án : A Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào hiệu số |f - fo|. Hiệu số này càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn. Khi hiệu số này bằng 0 tức là f = fo thì biên độ dao động cưỡng bức lớn nhất, ta gọi hiện tượng này là hiện tượng cộng hưởng cơ. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức cũng phụ thuộc vào biên đô Fo của ngoại lực cưỡng bức và vào lực ma sát (hoặc lực cản) của môi trường. . Biên độ của hệ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức Câu 40: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi đưa con lắc lên cao với điều kiện nhiệt độ không đổi thì chu kỳ dao động của nó A. giảm xuống. B. không thay đổi.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. Lực kéo về trong dao động điều hòa bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. B. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. C. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. Đáp án : A Ta có: v2 Lực hướng tâm: Fht = m.aht = m. = mω 2 .r r Lực kéo về: Fkv = k|x| do vậy 2 lực này hoàn toàn khác nhau về độ lớn Π Description : Description : 2 Câu 42: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian? A. Lực kéo về; vận tốc; năng lượng toàn phần. B. Biên độ; tần số; năng lượng toàn phần. C. Động năng; tần số; lực kéo về. D. Biên độ; tần số; gia tốc. Đáp án : B A, f không đổi theo thời gian Cơ năng (W) được bảo toàn Câu 43: Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động
N
C. tăng lên. D. không xác định được tăng hay giảm. Đáp án : C Khi đưa lên cao thì g giảm => T tăng Câu 41: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của đường tròn là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây là sai?
A
C
ẤP
2+
3
A. với tần số nhỏ hơn tần số riêng. B. với tần số bằng tần số riêng. C. không còn chịu tác dụng của ngoại lực. D. với tần số lớn hơn tần số riêng. Đáp án : B Khi cộng hưởng xảy ra thì tần số dao động bằng tần số riêng của hệ Câu 44: Đối với dao động điều hòa thì nhận định nào sau đây là sai?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A. Li độ bằng không khi vận tốc bằng không. B. Li độ bằng không khi gia tốc bằng không. C. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại. D. Vận tốc bằng không khi lực hồi phục lớn nhất. Đáp án : A Khi li độ max thì vận tốc bằng 0 và ngược lại Câu 45: Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Lúc dầu dùng tấm ván phẳng đỡ quả cầu để lò không biến dạng. Sau đó cho tấm ván chuyển động đứng xuống dưới nhanh dần dều với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s2. Khi quả cầu rời tấm ván nó dao động điều hòa. Biên độ dao động là A. 8,2 cm. B. 8,7 cm. C. 1,2 cm. D. 1,5 cm. Đáp án : B Xét hệ quy chiếu gắn với tấm ván, trong quá trình dao động cho tới khi rời tấm ván, quả cầu chịu tác dụng của ba lực: Fđh,Fqt,PVật rời tấm ván khi: Fđh + Fqt > P ⇔ Kx +ma > mg⇔ x > 0,18Biên độ dao động khi vật rời tấm ván: A = √[(v2/ω2) + (∆l – x)2] (v = √(2ax) vận tốc của quả cầu chính là vận tốc tấm ván)Được A=8,7 cm Câu 46: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số và tần số của li độ.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Đáp án : B A. sai vì Thế năng và động năng của vật biến thiên với cùng tấn số và tần số gấp đôi tần số của li độ. B. Đúng vì thế năng và động năng bằng nhau tại x = A/√2 C. Sai vì tại biên v = 0, động năng = 0 D. Sai vì tại cần bằng x = 0, thế năng bằng 0 Câu 47: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định ( mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. B. khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. D. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. Đáp án : A Tại VTCB thì thế năng bằng 0 nên thế năng max tại biến, động năng min tại biên, max tại VTCB khi v max Câu 48: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Vận tốc của vật biên thiên điều hòa theo thời gian . Đáp án : C Cơ năng của vật là hằng số, không thay đổi theo thới gian Câu 49: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vecto gia tốc. B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. D. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Đáp án : B Câu 50: Dao động tắt dần A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. luôn có lợi. C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có hại. Đáp án : A Chọn A. Nói về dao động tắt dần chỉ có A là đúng : có biên độ giảm dần theo thời gian. Các nhận xét B, C, D đều sai.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 51: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian lao động. Đáp án : A Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định thì quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng, lực kéo về tác dụng vào vật tỷ lệ với li độ x, li độ của vật phụ thuộc vào thời gian theo định luật dạng sin(hoặc cosin). Vì thế A là đúng còn các kết luận B, C, D đều sai. Câu 52: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không C. Ở vịt trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. Đáp án : D Phát biểu đúng : Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không . Câu 53: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này có tần số dao động riêng là k k 1 m 1 .. A. f = 2π B. f = 2π C. f = D. f = . m 2π k 2π m Đáp án : D
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 54: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo vào tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí cân bằng. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên. Đáp án : B Trong con lắc lò xo lực kéo về tác dụng vào vật luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 55: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động. D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. Đáp án : D Trong dao động cơ cưỡng bức khi đã ổn định thì tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. Vì vậy kết luận D là sai. Câu 56: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là A. ω2x. B. ωx2. C. –ωx2. D. – ω2x. Đáp án : D Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là a = – ω2x. Câu 57: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ. C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ. Đáp án : A Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa a = - ω2x, gia tốc biến thiên cùng tần số và ngược pha với li độ x. Câu 58: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất điểm : biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không đổi theo thời gian là A. vận tốc. B. gia tốc. C. động năng. D. biên độ. Đáp án : D Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là biên độ dao động. Câu 59: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì A. động năng của chất điểm giảm. B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm. C. độ lớn li độ của chất điểm tăng. D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm. Đáp án : D Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì li độ x giảm và tốc độ v thì tăng. Mà độ lớn gia tốc của chất điểm a = ω2x vậy thì x giảm độ lớn gia tốc của chất điểm giảm. Câu 60: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng
N
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. m 1 1 k . . Suy ra tần số dao động riêng là f = Chu kì là T = 2π = . . k T 2π m
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
B. A1 + A2 . C. 2A1. D. 2A2. A. A12 + A22 . Đáp án : B Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất khi chúng cùng pha và khi đó giá trị lớn nhất ấy bằng A = A1 + A2. Câu 61: Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi động năng của chất điểm giảm thì thế năng của nó tăng. B. Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động. C. Độ lớn vận tốc của chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của nó. D. Cơ năng của chất điểm được bảo toàn Đáp án : C Chỉ có độ lớn của vận tốc cực đại tỉ lệ thuận với biên độ của vật Câu 62: Dao động của con lắc đồng hồ là A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
Đáp án : D Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì Câu 63: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng dây. B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. Đáp án : A công thức lực căng dây T = mg (3cosα − 2cosα 0 )
N
D. dao động duy trì.
H Ơ
C. dao động điện từ.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
tại VTCB ta thấy T = mg (3 − 2cosα 0 ) > mg = P Câu 64: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng? Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng? Chu kỳ của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng của hệ. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn nhiều tần số của hệ dao động. A. Chu kỳ của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn nhiều tần số của hệ dao động. Đáp án : C Điều kiện là điều kiện của sự cộng hưởng : Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 65: Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là : A. Tần số dao động. B. Pha của dao động. C. Chu kỳ của dao động. D. Tần số góc. Đáp án : C Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là : Chu kỳ của dao động. Câu 66: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Đáp án : D Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 67: Nhận xét nào sau đây là không đúng ? A. Dao động duy trì có chu kỳ bằng dao động riêng của con lắc. B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn. C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Đáp án : C Nhận xét không đúng là : Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức, nó phải phụ thuộc mới đúng nhé Câu 68: Phát biểu nào sau đây không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là dao động điều hòa. B. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. C. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. D. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. Đáp án : D Phát biểu không đúng với con lắc lò xo nằm ngang là : Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều nhé, vì gia tốc nó thay đổi nên không thể gọi là chuyển động biến đổi đề được Câu 69: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. mgl α 2 B. mg ℓ2 α C. mg ℓ2 α0 D. 2 mgℓ α 2 4
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đáp án : A W = mgl (1 − cosα ) = mgl.2cos 2 (α / 2) = 2mgl (α / 2) 2 = mglα 2 / 2 ) (x tính bằng cm, t
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
tính bằng s) thì A. chu kì dao động là 4 s. B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. C. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Đáp án : B Câu 71: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. Đáp án : C Câu 72: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. C. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Đáp án : C thoi gian dong nang = the nang la T/4 Câu 73: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng f A. 1 . B. f1. C. 4f1. D. 2f1. 2
N
4
H Ơ
π
N
Câu 70: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt +
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 74: Dao động điều hòa có tính chất A. Khi đi qua vị trí cân bằng có vận tốc và gia tốc cực đại. B. Khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ cực đại và gia tốc bằng 0. C. Khi vật qua vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu. D. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc và gia tốc bằng nhau. Đáp án : B Dao động điều hòa có tính chất khi đi qua vị trí cân bằng có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. Câu 75: Khi một vật dao động điều hoà thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ởvịtrí cân bằng. C. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệvới bình phương biên độ. Đáp án : B Câu 76: Chọn câu ĐÚNG: A. Khi vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu. B. Gia tốc trong vật dao động điều hòa luôn luôn tỉ lệ và trái dấu với li độ. C. Chu kỳ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động. D. Véc tơ vận tốc → đổi chiều khi dao động điều hòa qua vị trí cân bằng. v
BỒ
ID Ư
Đáp án : B Gia tốc trong vật dao động điều hòa luôn luôn tỉ lệ và trái dấu với li độ là câu Đúng =>Đáp án B. Câu 77: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là: v2 a2 v2 a2 v2 a2 ω 2 a2 A. 4 + 2 = A2. B. 2 + 4 = A2. C. 2 + 2 = A2. D. 2 + 2 = A2. ω ω ω ω v ω ω ω Đáp án : B mv 2 kx 2 kA2 KV 2 KX 2 KA2 Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có + = ⇒ + + 2 2 2 2ω 2 2 2
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn +
ω2
a2
ω2
+
a2
ω4
= A2
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 78: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. Đáp án : B A. Sai vì khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên độ vận tốc hướng ra biên còn gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng nên chúng ngược dấu. C. Sai vì động năng của vật cực đại khi ở vị trí cân bằng còn gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên . D. Sai vì khi ở vị trí cân bằng thế năng cực tiểu không bằng cơ năng . Vậy chỉ có B đúng Câu 79: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. Đáp án : A theo định nghĩa :Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 80: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và năng lượng. C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ. Đáp án : B Vật dao động tắt dần thì có biên độ và năng lượng giảm liên tục ,còn các đại lượng như li độ,gia tốc ,vận tốc có thể có lúc tăng lúc giảm .
N
V2
H Ơ
Thay a = −ω 2 xt ừ đây suy ra ⇒
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 81: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với bình phương biên độ. B. không đổi nhưng hướng thay đổi. C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. và hướng không đổi. Đáp án : C Lực kéo về F = −kx suy ra :Tỉ lệ với x và hướng về VTCB Câu 82: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là
π
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
( với k = 0, ± 1, ± 2, ...) B. 2( k + 1)π ( với k = 0, ± 1, ± 2, ...) 2 C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ...). D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ...). Đáp án : B bằng số lẻ pi Câu 83: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. Đáp án : C Câu 84: Vật dao động tắt dần có A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. B. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. C. li độ luôn giảm dần theo thời gian. D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. Đáp án : A Câu 85: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Đáp án : C
A. 2( k + 1)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. ±
α0
B. ±
α0
C. ±
α0
D. ±
N
TP .Q
U
Y
.
.
α0
. 2 3 2 3 Đáp án : C năng lượng của con lắc: W = ngl (1 − cosα 0 ) = mgl.2cos 2 (α 0 / 2) = mglα 02 / 2 tương tự thế năng tai vị trí bất .
H Ơ
Câu 86: Chu kì dao động là khoảng thời gian A. giữa hai lần liên tiếp vật dao động qua cùng một vị trí. B. vật đi hết đoạn đường bằng quỹ đạo. C. nhất định để trạng thái dao động lặp lại như cũ. D. ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. Đáp án : D Chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. Câu 87: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
kỳ Wt = mglα 2 / 2
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
để Wt = Wd hayWt = 1/ 2W ⇒ α = ±α 0 / 2 Câu 88: Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. Dưới tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại vị trí con lắc dao động. B. phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắc. C. không phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó. D. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay của nó. Đáp án : D Câu 89: Khi nói về một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Đáp án : A cơ năng của vật DĐĐH không đổi nên câu A là sai. Câu 90: Khi nói về một vật đang dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. B. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. C. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. Đáp án : D Câu 91: Hai con lắc đơn đang dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao T 1 động của các con lắc đơn lần lượt là ℓ1, ℓ2 và T1, T2. Biết 1 = . Hệ thức đúng là T2 2 l l l 1 l 1 A. 1 = 4. B. 1 = 2. C. 1 = . D. 1 = . l2 l2 l2 2 l2 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Đáp án : D Câu 92: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A cos ωt và x2 = A sin ωt. Biên độ dao động của vật là A. √3A. B. √2A. C. A. D. 2A. Đáp án : B x1=Acoswt x2=Asinwt=Acos(wt-pi/2) => hai dao động vuông pha=>..ok Câu 93: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cosπt ft ( với F0 = và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. πf. B. 0,5 f. C. 2 πf. D. f. Đáp án : B Câu 94: Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài ℓ2 (ℓ2 < ℓ1) dao động điều hòa với chu kì T2 Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 ℓ2 dao động điều hòa với chu kì là
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
T1T2 TT B. 1 2 C. T12 − T12 . D. T12 + T12 T1 + T2 T1 − T2 Đáp án : C Câu 95: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. 2 Khi vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là 3 5 2 7 4 B. W. C. W. D. W. A. W. 9 9 9 9 Đáp án : A Câu 96: Một vật dao động điều hòa với biên độA và tốc độ cực đại vmax . Tần số góc của vật dao động là v v v v B. max . C. max D. max A. max 2A 2π A πA A Đáp án : D vmax = ω A ⇒ ω = vmax / A Câu 97: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. chậm dần đều. B. chậm dần. C. nhanh dần đều. D. nhanh dần. Đáp án : D Câu 98: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ và cơ năng. D. Biên độ và gia tốc. Đáp án : C Câu 99: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. B. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Đáp án : D Câu 100: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là ∆ℓ Chu kì dao động của con lắc này là g g 1 ∆l 1 ∆l B. 2π C. D. 2π A. g ∆l 2π g 2π ∆l Đáp án : B Câu 101: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A.
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ vTB là 2T T T T A B. . C. D. . . 3 3 6 2 Đáp án : A vTB = 4 A / T = 2ω A / Π suy ra v ≥ Π vTB / 4 = ω A / 2 = Vmax / 2 dùng đường tròn đơn vị ta có ngay khoảng thời gian cần tìm là 2T/3 Câu 102: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là ℓ1 và ℓ2, được treo ở trần một căn phòng, dao động điều
BỒ
ID Ư
Ỡ N
hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số bằng A. 0,81. B. 1,11. C. 0,90. D. 1,23. Đáp án : A Câu 103: Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cưỡng bức A. đạt cực đại khi tần số cưỡng bức bằng số nguyên lần tần số riêng của hệ. B. không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức. C. phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ. D. không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. Đáp án : C Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ. Câu 104: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
H Ơ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
A. không đổi theo thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian. C. tỉ lệ bậc nhất với thời gian. D. là hàm bậc hai của thời gian. Đáp án : C Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động tỉ lệ bậc nhất với thời gian. Câu 105: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai: A. Biên độ dao động phụ thuộc vào tấn số của ngoại lực. B. Tần số ngoại lực tăng lên thì biên độ dao động tăng. C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực D. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian. Đáp án : B Phát biểu sai về dao động cưỡng bức là : Tần số ngoại lực tăng lên thì biên độ dao động tăng Câu 106: Chọn phát biểu sai: Lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hoà : A. Có biểu thức F = -kx . B. Có độ lớn không đổi theo thời gian. C. Luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Biến thiên điều hoà theo thời gian. Đáp án : B Câu 107: Hai lò xo có độ cùng k1 và k2 mắc nối tiếp. Tìm công thức độ cứng k của hệ: k +k k .k 1 1 A. k = k1 + k2. B. k = 1 2 . C. k = 1 2 D. k = + k1.k2 k1 + k2 k1 k2 Đáp án : C Câu 108: Tìm biểu thức đúng cho cơ năng dao động của một dao động điều hoà: A2 A2 A. E = mω2A. B. E = m2ω. C. E = mω 2 D. E = mω 2 2 Đáp án : C Câu 109: Tìm phát biểu sai về cơ năng dao động của một dao động điều hoà. A. Cơ năng dao động bằng động năng cực đại và khi đó thế năng bằng không. B. Cơ năng dao động bằng thế năng cực đại và khi đó động năng bằng không. C. Động năng chỉ bằng thế năng khi chúng cùng bằng không . D. Tại mỗi thời điểm động năng tức thời cùng thế năng tức thời luôn bằng cơ năng. Đáp án : C Câu 110: Tìm phát biểu đúng cho cơ năng dao động của con lắc lò xo: A. Cơ năng tỉ lệ với tần số và với bình phương biên độ. B. Cơ năng tỉ lệ với bình phương khối lượng và với biên độ. C. Cơ năng tỉ lệ với khối lượng và với bình phương vận tốc cực đại. D. Cơ năng tỉ lệ với biên độ và bình phương tần số. Đáp án : C Câu 111: Chọn phát biểu đúng: Năng lượng dao động của một dao động điều hoà : A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. T B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì . 2 C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng. Đáp án : C Câu 112: Tìm kết luận đúng cho dao động điều hoà. A. Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì động năng biến thiên tuần hoàn. B. Thế năng biến thiên tuần hoàn nên cơ năng biến thiên tuần hoàn. C. Cơ năng luôn không đổi mặc dù động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn. D. Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn. Đáp án : C Câu 113: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
k . m Câu 115: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: B. Sớm pha
H Ơ
Đ
ẠO
ω=
G
so với li độ.
Ư N
A. Cùng pha với li độ.
N
TP .Q
=> v = ω a 2 − x 2
Y
D. Dao động tắt dần là dao động có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Đáp án : D Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Câu 114: Một vật dao động điều hoà. Khi vật ở li độ x thì vận tốc và tần số góc nhận giá trị nào? k k A. v = a 2 − x 2 ; ω = B. v = ω2 a − x ; ω = . m m k k C. v = ω a 2 − x 2 ; ω = 2π . D. v = ω a 2 − x 2 ; ω = . m m Đáp án : D x v 2 ) =1 Từ công thức độc lập giữa li độ và vận tốc: ( ) 2 + ( A ωA
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha so với li độ. Đáp án : C a = x'' nên gia tốc biến đổi ngược pha so với li độ Câu 116: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây. A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. D. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm. Đáp án : C Khi chất điểm đến vị trí biên: |x| = A, v = 0, |a| max Câu 117: Gia tốc trong dao động điều hoà: A. Luôn luôn không đổi. B. Đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng. C. Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. T D. Biến đổi theo hám sin theo thời gian với chu kì . 2 2 Đáp án : C a = -ω x nên a thay đổi phụ thuộc x, có giá trị cực đại khi vật đến biên, bằng 0 khi vật ở VTCB Gia tốc hướng về VTCB, tỉ lệ với li độ Câu 118: Trong phương trìnhdao động điều hoà x=acos(ωt+φ) các đại lượng ω, φ, (ωt+φ) là những đại lương trung gian cho phép ta xác định: A. Tần số và pha ban đầu. B. Tần số và trạng thái dao động. C. trạng thái dao động. D. Cả 3 cầu đều đúng. Đáp án : D ω: tần số góc φ: pha ban đầu (ωt+φ) : pha dao động Câu 119: Trong phương trình dao động điều hoà đại lượng nào sau đây thay đổi theo thời gian: A. Li độ x. B. Tần số góc. C. Pha ban đầu. D. Biên độ. Đáp án : A Li độ thay đổi theo thời gian Câu 120: Một vật dao động điều hoà giữa hai vị trí B và B’ quanh VTCB O. Cho biết BB’ = 12cm. Trong khoảng thời gian t = 6s, vật thực hiện được 5 dao động toàn phần. Chu kì và tần số góc của dao động có giá trị nào sau đây? 5 5 A. T = s; ω = 2,4 rad/s. B. T = s; ω = 1,2 rad/s. 6 6 C. T = 1,2 s; ω =
π 0, 6
rad / s.
D. T = 1,2 s; ω = 1,2π rad/s.
Đáp án : C
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. Pha dao động : φ = +
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Vật thực hiện 5 dao động toàn phần trong 6s => 1 dao động toàn phần = 1 T vật thực hiện trong 6/5 = 1,2 s => T = 1,2 s Tần số góc: ω = 2 π/T Câu 121: Pha ban đầu của dao động điều hoà: A. Phụ thuộc cách chọn gốc toạ độ và gốc thời gian. B. Phụ thuộc cách kích thích vật dao động C. Phụ thuộc năng lượng truyền cho vật để vật dao động D. Cả 3 câu trên đều đúng Đáp án : Achỉ phụ thuộc vào cách chọn gốc tọa độ và thời gian mà thôi, các giá trị còn lại không liên quan Câu 122: Phát biểu nào sau đây không đúng ? Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), sau một chu kì thì A. li độ của vật không trở về giá trị ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. vật lại trở về vị trí ban đầu. Đáp án : A sau một chu kì thì vật trở lại trạng thái dao động ban đầu nên li độ, vận tốc, gia tốc hay vị trí của vật sẽ lại như cũ Câu 123: Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tân số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó đạt li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây là sai? A. Tần số góc ω = 4π rad/s. B. chu kì: T = 0,5 s.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
π
10
00
B
TR ẦN
. 2 D. Phương trình dao động x = 10cos(4πt) cm Đáp án : C ω = 2 π.f = 4π rad/s, T = 2π/ω = 0,5 s PT dao động: x = 10cos(4πt + ϕ) Tại t = 0,vật ở biên dương => x = A = 10 cm => cosϕ = 1 => ϕ = 0
3
Câu 124: Phương trình dao động điều hoà của một vật: x = 1 + 3cos(6πt tần số: 6π Hz; Vị trí ban đầu: 1,5 cm.
B. Biên độ : 3cm;
tần số: 3Hz; Vị trí ban đầu: −
3
)cm. Biên độ, tần số, vị trí ban
ẤP
2+
đầu của vật là: A. Biên độ : 4cm;
π
π
-L
π
Í-
H
Ó
A
C
cm. 3 C. Biên độ : 3cm; tần số: 3Hz; Vị trí ban đầu: 2 cm. D. Biên độ : 3cm; tần số: 3Hz; Vị trí ban đầu: 2,5cm. Đáp án : D Từ PT dao động điều hào đã cho ta xác định được : A = 3 cm, f = ω/2π = 6π/2π = 3 Hz Vị trí ban đầu ứng với vị trí của vật tại thời điểm t = 0: x = 1 + 3.cos(6π.0 -
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
) = 2,5 cm 3 Câu 125: Chu kì của dao động điều hoà là: A. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương. B. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ. C. Là khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ. D. Cả 3 cầu trên đều đúng. Đáp án : C Chu kì của dao động điều hoà là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ Câu 126: Chọn phát biểu đúng: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ). A. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là các hằng số dương B. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là các hằng số âm C. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là các hằng số phụ thuộc cách chọn t = 0. D. Biên độ A, tần số góc ω là các hằng số dương, pha ban đầu φ phụ thuộc cách chọn t = 0. Đáp án : D Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ) thì A, ω luôn dương và φ phụ thuộc cách chọn t = 0. Câu 127: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. biên độ dao động. B. tần số dao động. C. pha dao động. D. chu kì dao động. Đáp án : C (ωt + φ) được gọi là pha dao động, φ là pha ban đầu Câu 128: Một vật dao động tắt dần chậm vì lực cản của môi trường thì vận tốc cực đại và biên độ dao động: A. Giảm như nhau. B. Biên độ dao động giảm nhanh hơn. C. Vận tốc cực đại giảm nhanh hơn. D. Chỉ biết được đại lượng nào giảm nhanh hơn khi biết điều kiện ban đầu. Đáp án : A Một vật dao động tắt dần chậm vì lực cản của môi trường thì vận tốc cực đại và biên độ dao động giảm như nhau. Câu 129: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực tiểu khi A. Li độ có độ lớn cực tiểu. B. Li độ bằng không. C. Li độ có độ lớn cực đại. D. Gia tốc có độ lớn cực độ lớn cực tiểu. Đáp án : C Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực tiểu khi vật ở VT biên hay li độ có độ lớn lớn nhất. Câu 130: Khẳng định nào dưới đây sai? Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn trên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hòa có tần số góc ω và có độ lớn cực đại của vận tốc là vmax. Điều đó chứng tỏ A. chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc là ω. B. chất điểm chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm là vmax ω2. C. chất điểm chuyển động tròn đều với vận tốc dài là vmax v D. bán kính quỹ đạo tròn là max
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
ω
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Đáp án : B Chất điểm chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm: aht = ω2R = vmaxR Câu 131: Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai? A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. D. độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Đáp án : C tần số dao động cưỡng bức không liên quan tới tần số riêng.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động chỉ khi xảy ra cộng hưởng. Câu 132: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức: g g 1 m 1 ∆l . . A. T = B. T = 2π C. T = 2π D. T = 2π ∆l ∆l g 2π k Đáp án : C Tại VTCB: Fhp = P => k.∆l = mg => k/m = g/∆l => k g ∆l ω= = => T = 2π m ∆l g Câu 133: Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị âm (x.v < 0), khi đó vật đang chuyển động. A. nhanh dần đều về vị trí cân bằng. B. chậm dần đều về vị trí biên. C. nhanh dần về vị trí cân bằng. D. chậm dần về vị trí biên. Đáp án : C Xét 2 trường hợp: v>0, xvật ở góc phần tư thứ III trên đường tròn lượng giác, vật đi về VTCB, v đang tăng => nhanh dần v<0, x>0=> vật ở góc phần tư thứ I trên đường tròn lượng giác, vật đi về VTCB, độ lớn của v đang tăng => nhanh dần Câu 134: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều Đáp án : D A. Sai vì khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại, là phát biểu đúng
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
B. Sai vì chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng, là phát biểu đúng C. Sai vì cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại, là phát biểu đúng D. Đúng vì chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên, vận tốc giảm nhưng không phải là chuyển động chậm dần đều Câu 135: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ vào thế năng Wt của một vật dao động điều hòa trong hệ tọa độ OWtWđ có dạng là: A. một đường thẳng. B. một đường elip. C. một đoạn thẳng. D. một đường Parabol. Đáp án : C Ta có: Wđ + Wt = W => Wđ = W – Wt trong đó W = const, 0 ≤ Wđ, Wt ≤ W nên đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của động năng và thế năng là một đoạn thẳng Câu 136: Điều nào sau đây đúng khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ? A. Quỹ đạo dao động của con lắc biến thiên theo định luật hình sin. B. Chu kì con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Tốc độ vật nặng bằng 0 khi vật ở vị trí cao nhất. D. Khi vật ở vị trí thấp nhất thì phản lực của dây có giá trị nhỏ nhất. Đáp án : C Dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ tốc độ vật nặng bằng 0 khi vật ở vị trí cao nhất. Câu 137: Nhận xét nào sau đây là không đúng: A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức Đáp án : D Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ và tần số lực cưỡng bức => D là phát biểu sai Câu 138: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 2l2 thì liên hệ giữa tần số góc của chúng A. f1 = 2f2 B. f1 = 2 f2 C. f2 = 2f1 D. f2 = 2 f1 Đáp án : D 1 g 1 g Ta có : f1 = ; f2 = 2π l1 2π l2
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẤP
=> f1 / f 2 = l2 / l1 = 1/ 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
f2 = 2 f1 Câu 139: Trong dao động điều hòa, gia tốc tức thời biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Lệch pha π/2 so với li độ C. Ngược pha với li độ D. Sớm pha π/4 so với li độ Đáp án : C Trong dao động điều hòa Li độ x = A cos(ωt + φ) Gia tốc a = -A.ω2cos(ωt + φ) = A.ω2cos(ωt + φ + π) Vậy nên gia tốc và li độ ngược pha nhau Câu 140: Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây giống nhau. Khối lượng của hai hòn bi khác nhau. Hai con lắc dao động trong cùng một môi trường với li độ ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Khẳng định nào đúng: A. Dao động của con lắc nặng tắt dần nhanh hơn con lắc nhẹ. B. Hai con lắc dừng lại cùng một lúc. C. Không có con lắc nào dao động tắt dần. D. Dao động của con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn con lắc nặng. Đáp án : D Cơ năng của con lắc đơn: W = ½ mglαo2 . Như vậy với cùng điều kiện như nhau, khối lượng khác nhau thì con lắc có khối lượng lớn hơn có năng lượng lớn hơn. Con lắc có năng lượng lớn hơn sẽ tắt dần chậm hơn Câu 141: Tại một nơi trên Trái Đất chu kì dao động của con lắc đơn: A. không đổi khi chiều dài dây treo con lắc thay đổi. B. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng. C. tăng khi chiều dài dây treo con lắc giảm.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. không đổi khi khối lượng của vật nặng thay đổi. Đáp án : D T = 2π√(l/g) => T phụ thuộc l, g; không phụ thuộc m. Khi tăng l thì T tăng Câu 142: Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà biến đổi từ 30cm đến 40cm. Độ cứng của lò xo là 100N/m và khi lò xo có chiều dài 38cm thì lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng 10N. Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là: A. 5 cm. B. 4 cm. C. 7 cm. D. 12,5 cm. Đáp án : C Biên độ dao động của con lắc: A = (40 - 30)/2 = 5 cm. Chọn chiều dương hướng xuống, tại vị trí cân bằng lò xo có chiều dài 35 cm Khi chiều dài của lò xo là 38 cm, ứng với vị trí vật có li độ x = 3 cm, lực đàn hồi tác dụng vào vật: Fđh = k(∆l + x) = 100 (∆l + 0,03) = 10 => ∆l = 0,07 m = 7cm Câu 143: Chọn câu không đúng khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa. A. Khi vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì thế năng của vật đang tăng. B. Cả động năng và thế năng của hệ đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số. C. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất. D. Động năng lớn nhất của hệ không chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động mà còn phụ thuộc vào việc chọn trục tọa độ và gốc thời gian. Đáp án : D Động năng lớn nhất của hệ chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động Câu 144: Chọn câu SAI: A. Tần số dao động tự do là tần số riêng của hệ B. Tần số cảu dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn C. Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ chỉ là trọng lực của quả lắc D. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì Đáp án : C Câu sai là ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ chỉ là trọng lực của quả lắc Câu 145: Con lắc lò xo có quả cầu đang ở tọa độ x1, khi lò xo dãn để quả cầu có lò xo x2 thì độ tăng thế năng của lò xo là: A. ∆E= k(x2-x1)2 B. ∆E= ½ k(x2-x1)2 C. ∆E= k(x22 – x21) D. ∆E= ½ k(x22 – x21) Đáp án : D Độ tăng thế năng của lò xo là ∆E=1/2 k(x22 – x21) Câu 146: Hiện tượng cộng hưởng dao động cơ học sẽ biểu hiện rõ nhất khi A. Lực ma sát của môi trường nhỏ không đáng kể B. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng D. Cả ba điều kiện trênl Đáp án : A Hiện tượng cộng hưởng dao động cơ học sẽ biểu hiện rõ nhất khi lực ma sát của môi trường nhỏ không đáng kể Câu 147: Vật dao động tắt dần có: A. Vận tốc của chuyển động giảm dần theo thời gian. B. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. D. li độ luôn giảm dần theo thời gian. Đáp án : B Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân làm dao động tắt dần là lực ma sát (hoặc lực cản của môi trường). Vì năng lượng dao động của một hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động nên trong hệ dao động tắt dần thìcơ năng giảm dần Câu 148: Một con lắc dây có chiều dài l=1m, khối lượng m được treo vào điểm cố định trên xà ngang. Đặt ở vị trí cân bằng l một tấm thép được giữ cố định, kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc nhỏ α= 30 rồi thả nhẹ thì hiện tượng sẽ xảy ra thế nào A. Chỉ dao động 1 phía với chu kì T’= 1s B. Chỉ dao động 1 phía với chu kì T’= 10s ’ C. Chỉ dao động 1 phía với chu kì T = 0,1s D. Không dao động Đáp án : A Theo bài ra vì va chạm đàn hồi nên sau khi va chạm, con lắc bật trở lại và chỉ dao động một phía. Vì bảo toàn năng lượng nên biên độ con lắc đạt được không thay đổi (con lắc lên đến vị trí A) => T= ½ T1 = 1s Câu 149: Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là KHÔNG ĐÚNG? A. Để dao độnh trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực không đổi
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn C. Sau một thời gian dao động chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực tuần hoàn Đáp án : A Nhận định về dao động cưỡng bức là KHÔNG ĐÚNG là Để dao độnh trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực không đổi Câu 150: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì: A. cơ năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Tất cả đều đúng. Đáp án : B Trong 2 lần liên tiếp con lắc đi qua VTCB thì: động năng cực đại = cơ năng, gia tốc bằng 0 ( do x = 0), vận tốc có giá trị cực đại nhưng trái dấu Câu 151: Chọn phát biểu không đúng về dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: A. Biên độ dao động tổng hợp có thể bằng một trong hai biên độ dao động thành phần B. Biên độ dao động tổng hợp có thể bằng không C. Biên độ cả dao động tổng hợp không chỉ phụ thuộc biên độ của các dao động thành phần mà còn phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần D. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhỏ hơn biên độ của các dao động thành Đáp án : D Phát biểu không đúng về dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: Biên độ dao động tổng hợp không thể nhỏ hơn biên độ của các dao động thành Câu 152: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, cùng biên độ A, có độ lệch pha π/3 là A 3 A. A’ = A√2 B. A’= A√3 C. A’ = A/2 D. A’ = 2 Đáp án : B Công thức biên độ dao động tổng hợp: A’2= A2+ A2 + 2A.Acos∆φ = 2A2 + 2A2cosπ/3 = 3A2 => A’= A√3 Câu 153: Trong các nhận định về chuyển động sau đây 1 Sự lưu thông của máu trong cơ thể 2 Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 3 Chuyển động của quả lắc đồng hồ 4 Bông hoa lay động trên cành cây khi có gió nhẹ Chuyển động nào tuần hoàn? A. Chỉ 3 B. 1 và 3 C. 1,2 và 3 D. Tất cả Đáp án : C Chuyển động tuần hoàn là: 1 Sự lưu thông của máu trong cơ thể 2 Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 3 Chuyển động của quả lắc đồng hồ Câu 154: Khi một vật dao động điều hòa thì: A. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Đáp án : D A. Sai vì gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên dương B. Sai vì lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên C. Sai vì lực hồi phục có độ lớn tỉ lệ với li độ D. Đúng khi đó v = ωA Câu 155: Vật dao động tắt dần có: A. Vận tốc của chuyển động giảm dần theo thời gian. B. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. D. li độ luôn giảm dần theo thời gian. Đáp án : B Câu 156: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Đáp án : D Câu 157: Người ta kéo quả cầu của con lắc đơn để dây treo hợp với vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả không vận tốc đầu. Bỏ qua lực cản. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Con lắc dao động không điều hòa, năng lượng dao động không bảo toàn B. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động không bảo toàn C. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn D. Con lắc dao động không tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn Đáp án : C Để con lắc đơn dao động điều hòa thì phải bỏ qua lực cản của môi trường và biên độ góc α0 ≤ 100 A. Sai vì con lắc dao động không điều hòa, năng lượng dao động được bảo toàn B. Sai vì con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn C. Đúng vì con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn D. Sai vì con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn Câu 158: Một vật năng buộc vào một sợi dây ( coi như khôn giãn) có chiều dài l quay xung quanh một trục thẳng đứng với vận tốc góc ω. Vận tốc ω tối thiểu để dây treo không ở vị trí thẳng đứng là g l A. ω = l g B. ω = C. ω = D. ω = gl l g Đáp án : B Câu 159: Một hệ gồm 3 lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2, và k3 được phép nối tiếp nhau. Độ cứng của hệ lò xo này là A. k=k1+ k2 + k3. B. k=k1. k2 .k3. C. 1/k=1/k1+ 1/k2 + 1/k3. D. Cả B và C đều đúng. Đáp án : C Câu 160: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật: A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng B. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo C. Có giá trị không đổi D. Tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng Đáp án : D A. Sai vì lực phục hồi tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về vị trí cân bằng B. Sai vì lực phục hồi chỉ tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo, khi lò xo nằm ngang. Lúc này Fdh = -kx = -k∆l C. Sai vì lực phục hồi có giá trị thay đổi trong quá trình vật dao động D. Đúng vì tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 161: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì dao động của con lắc không đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. Thay đổi gia tốc trọng trường. C. tăng biên độ góc lên 30o . D. thay đổi khối lượng của quả cầu của con lắc. Đáp án : D Câu 162: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ B. tần số lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ C. tần số lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ D. tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ Đáp án : D Câu 163: Treo một con lắc trên trần ô tô đang chuyển động, trần nằm ngang A. Khi ô tô chuyển động thẳng đều chu kì dao động của con lắc sẽ tăng B. Khi ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, chu kì dao động của con lắc sẽ giảm C. Khi ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, chu kì dao động của con lắc sẽ giảm D. Chu kì dao động con lắc không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của ô tô Câu 163: Treo một con lắc trên trần ô tô đang chuyển động, trần nằm ngang A. Khi ô tô chuyển động thẳng đều chu kì dao động của con lắc sẽ tăng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A
π 2
D. φ2 – φ1 = (2n + 1)π.
Ó
C. φ2 – φ1 = (2n + 1)
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Khi ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, chu kì dao động của con lắc sẽ giảm C. Khi ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, chu kì dao động của con lắc sẽ giảm D. Chu kì dao động con lắc không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của ô tô Đáp án : C Treo một con lắc trên trần ô tô đang chuyển động, trần nằm ngang khi ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, chu kì dao động của con lắc sẽ giảm Câu 164: Chuyển động tuần hoàn nào sau đây không phải là một dao động A. Dao động điều hòa B. Sự rung của một âm thoa C. Chuyển động của con lắc đơn D. Chuyển động tròn đều Đáp án : D Chuyển động tuần hoàn không phải là một dao động là chuyển động tròn đều Câu 165: Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa: A. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật luôn lớn hơn độ lớn lực kéo về. B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật luôn hướng lên. C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí xa vị trí cân bằng nhất. D. Hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực tác dụng vào vật luôn hướng về vị trí cân bằng. Đáp án : D Hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực tác dụng vào vật là lực kéo về nên luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 166: Trong dao động điều hòa, gia tốc luôn luôn A. ngược pha với li độ B. vuông pha với li độ C. lệch pha π/4 với li độ D. cùng pha với li độ Đáp án : A Câu 167: Một vật dao động điều hòa có phương trình x(t) = Asin(ωt+φ) (con lắc dao động nhỏ khi Fms= 0) thì có động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số ω 3 A. ω = B. ω’ = ω C. ω’ = 2ω D. ω’ = ω 2 2 Đáp án : C Động năng và thế năng của vật dao động điều hòa với tần số ω là Động năng : Wđ= (m/2).v2= (mω2A2)/2 . cos2(ωt+φ) = E.sin2(ωt+φ) => Wđ= E/2.[1+cos(2ωt+2φ)] Thế năng : Wt= k/2 .x2 = sin2 (ωt+φ) = E.sin2 (ωt+φ) => Wt = E/2.[ 1-cos(2ωt+2φ)] Nghĩa là động năng và thế năng đều dao độg với tần số ω’= 2ω Câu 168: Hai dao động ngược pha khi: A. φ2 – φ1 = 2nπ. B. φ2 – φ1 = nπ.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Đáp án : D Câu 169: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số? A. Phụ thuộc độ lệch pha 2 dao động thành phần. B. Phụ thuộc tần số của hai động thành phần. C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Bé nhất khi hai dao động thàn phần ngược pha. Đáp án : B Câu 170: Một con lắc có chiều dài l, đầu trên được buộc vào đỉnh một thanh thẳng đứng. Con lắc quay xung quanh trục thằng đứng với vận tốc góc ω. Để xác định góc α hợp bởi dây treo và trục thẳng đứng, ta chọn hệ thức nào? g lω 2 g A. cosα = 2 B. cosα = C. cosα = 2 D. Một hệ thức khác. ω lω g Đáp án : C Câu 171: Câu phát biểu nào sau đây SAI: A. Con lắc đơn dao động điều hòa khi góc lệch nhỏ. B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc chiều dài dây treo. C. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc biên độ góc. D. Con lắc đơn dao động tuần hoàn.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. x = 3sin5πt + 3cos5πt.
).
D. x = 2sin2(2πt +
C. x = 5cosπt + 1.
π 6
Đ
6
).
G
π
Ư N
A. x = 3tsin(100πt +
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : C Câu 172: Dao động tống hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc, khác pha là dao động điều hòa có: A. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của 2 dao động thành phần. B. Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của 2 dao động thành phần. C. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần. D. Biên độ bằng tổng các biên độ của 2 dao động thành phần. Đáp án : A Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần theo công thức: tanϕ = ( A1sinϕ1 + A2 sinϕ2 ) / ( A1cosϕ1 + A2cosϕ2 ) Câu 173: một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và tốc độ B. biên độ và năng lượng C. li độ và tốc độ D. biên độ và gia tốc Đáp án : B Câu 174: Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Đáp án : A Câu 175: Chọn câu không đúng khi nói về dao động điều hòa: A. Khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì thế năng của vật đang tăng B. Cả động năng và thế năng của hệ đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số C. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất D. Động năng lớn nhất của hệ không chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động mà còn phụ thuộc vào việc chọn trục tọa độ và gốc thời gian Đáp án : D A. Đúng vì khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì thế năng của vật đang tăng, là phát biểu đúng B.Đúng vì cả động năng và thế năng của hệ đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số, là phát biểu đúng C. Đúng vì khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất, là phát biểu đúng 1 1 D. Sai vì động năng lớn nhất của hệ Wdmax = m.v 2 = k . A2 2 2 => Động năng của hệ phụ thuộc vào cách kích thích dao động nhưng không phụ thuộc vào việc chọn trục tọa độ và gốc thời gian Câu 176: Trong dao động điều hòa, độ lớn cực đại của gia tốc là A. amax = ω2A2 B. amax = ω2A C. amax = ωA2 D. amax = ωA Đáp án : B Câu 177: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây? A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường tròn D. đường parabol. Đáp án : A Vì a = -ω2x với ω là hằng số, nên đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa là một đoạn thẳng. Câu 178: Một con lắc đơn được gắn vào chân một cái thang máy. Chu kì dao động khi thang máy đứng yên là T. Khi thang máy rơi tự do thì chu kì dao động của nó là: 1 A. T = 0. B. T = T'. C. T' = D. Vô cùng lớn. T Đáp án : D Câu 179: Hai dao động x1 = Asinωt và x2 = Asin(ωt + A. Đồng pha nhau. Đáp án : C
π
) là: 2 B. Vuông pha nhau. C. x1 trễ pha hơn x2. D. x1 sớm pha hơn x2.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 180: Cho 3 con lắc đơn chiều dài lần lượt là l,2l, 3l dao động điều hòa tại một địa điểm nhất định trên mặt đất . Chu kì của các con lắc lần lượt là T T T A. T1; T2= 1 ;T3= 1 . B. T1; T2= 1 ;T3= 3T1 2 3 2 C. T ; T2= 2T1 ;T3= 3T1 D. T1; T2= 2T1;T3=3T1 Đáp án : C l T1 = 2π g 2l +Ta có T2 = 2π = 2 2T1 g T3 = 2π 3l = 3T1 g =>Đáp án C. Câu 181: Để dao động tổng hợp của hai dao động x1 = A1sin(ω1t+φ1) và x2 = A2sin(ω2t+φ2) là dao động điều hòa thì A. x1 và x2 phải cùng phương. B. A1= A2. C. ω1=ω2. D. x1 và x2 phải cùng phương, A1= A2 và φ1- φ2= hằng số. Đáp án : D Câu 182: Đối với tần số cưỡng bức thì: A. Tần số dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ. B. Biên độ dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực. C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. Đáp án : C Câu 183: Dao động cưỡng bức có A. biên độ của dao động phụ thuộc vào tần số ngoài lực. B. tần số ngoại lực tăng theo biên độ. C. tần số dao động không thể bằng tần số ngoại lực. D. cường độ ngoại lực duy trì dao động tăng theo thời gian. Đáp án : A Câu 184: Dao động được mô tả bằng biểu thức: x = Asin(ωt+ ϕ0 ), trong đó A, ω và ϕ0 là những hằng số được gọi là dao động A. tuần hoàn B. điều hòa C. tắt dần D. cưỡng bức Đáp án : B Câu 185: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ) : chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc 3ω A v= và đang đi về vị trí cân bằng thì pha ban đầu của dao động là Biểu thức của vận tốc của vật là v= 2 -ωAsin(ωt+φ) 5Π 5Π 2Π 2Π A. φ = B. φ = C. φ = D. φ = 6 6 3 3 Đáp án : C Biểu thức vận tốc của vật là v= - ω Asin(ωt+φ) 3ω A − 3 −2Π >0 v = sinφ = Tại t =0: ⇔ => φ = 2 2 3 a.v > 0 cosφ < 0 Câu 186: Một chất điểm M( có khối lượng m) chuyển động đều trên đường tròn bán kính R=A. Gọi H là hình chiếu của M xuống trục Ox trùng với đường kính. Biết H dao động điều hòa với phương trình xH= Acosωt. Nhận định nào sau đây là sai? A. M có tốc độ bằng ωA
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ω2
C. α 2 = α 02 −
gv 2 l
D.
v2 = α 02 − α 2 gl
U TP .Q ẠO Đ
αo
Ư N
G
2
Π 2
H
Đáp án : C Vận tốc của vật sớm pha hơn li độ một góc
Y
Đáp án : D Câu 188: Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hòa A. Tốc độ của vật lớn nhất khi li độ lớn nhất B. Gia tốc của vật có độ lớn nhỏ nhất khi tốc độ nhỏ nhất Π C. Vận tốc của vật sớm pha hơn li độ một góc 2 D. Gia tốc của vật sớm pha hơn li độ một góc Description : Description : α = Description : Description : −
H Ơ
v2
N
B. α 02 = α 2 +
A. α 2 = α 02 − glv 2
N
B. Trong một chu kì M đi được quãng đường bằng 4A C. Gia tốc của M luôn có giá trị bằng ω2A D. Lực hướng tâm tác dụng vào M bằng mω2A Đáp án : B Trong một chu kì, M đi được quãng đường bằng chu vi của đường tròn S =2πA => B sai Câu 187: Một con lắc đơn có chiều dại l, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α 0 . Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tốc là v. Khi đó ta có biểu thức:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
Câu 189: Biểu thức chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ có dạng: 1 g 2π l l 1 l . A. T = B. T = C. T= D. T = 2 π .. . g g 2π l 2π g Đáp án : D Câu 190: Trong dao động điều hòa, giá trị gia tốc của vật A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng. C. Không thạy đổi. D. Tăng, giảm tùy thuộc giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ. Đáp án : B Từ biểu thức định nghĩa: x =Asin(Ѡt + α0) ta tính được vận tốc và gia tốc: dx dx v= = ѠAsin(Ѡt + α0) và a = = - ( Ѡ2 Asin(Ѡt + α0). dt dt Vì hàm cosin và hàm sin là hai hàm nghịch biến theo t, nên dễ thấy giá trị gia tốc của vật tăng khi giá trị vận tốc giảm và ngược lại. Câu 191: So sánh dao động điện từ và dao động con lắc lò xo, ta thấy có sự tương tự giữa A. Tụ điện và độ cứng k B. Năng lượng từ trường và thế năng. C. Điện tích q và li độ x. D. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và gia tốc Đáp án : C Điện tích q trong dao động điện từ tương đương với li độ x trong dao động cơ Câu 192: Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động A. Không đổi theo thời gian B. Biến thiên điều hòa theo thời gian C. Tỉ lệ bậc nhất với thời gian D. Là hàm bậc hai của thời gian Đáp án : C Nhận xét các đáp án: Li độ của vật x= A cos ((2π/T).t + ϕ ). Vậy pha dao động của vật ((2π/T).t + ϕ ) là một hàm bậc nhất của thời gian Câu 193: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây là sai A. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực B. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực D. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. 5√3 N.
B. 5 N.
). Lực kéo về có giá trị
Y
3
U
bằng: A. 50√3 N. Đáp án : D
π
TP .Q
phương, có các phương trình dao động x1 = 5cos(10t + π) (cm), x2 = 10cos(10t -
N
H Ơ
Đáp án : B Nhận xét các đáp án: A. Phát biểu đúng vì biên độ dao độngc ưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực B. Sai vì biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ ∆f=|fcb- f0|. Nếu ∆f càng nhỏ thì biên độ càng nhỏ C. Đúng vì tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực D. Đúng vì dù không phải là dao động điều hòa nhưng dao động cưỡng bức vẫn theo quy luật của hàm sin của thời gian Câu 194: Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D. 0,5√3 N.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
+ Biên độ tổng hợp: A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos∆ϕ = 5 3 cm + |Fkv|max = m ω2A = 0,5√3 N. Câu 195: Một con lắc lò xo có giá treo cố định, dao động trên phương thẳng đứng thì độ lớn lực tác dụng của hệ dao động lên giá treo bằng A. Độ lớn hợp lực của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng của vật treo B. Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật treo C. Độ lớn của lực đàn hồi lò xo D. Trung bình cộng của trọng lượng vật treo và lực đàn hồi lò xo Đáp án : C Một con lắc lò xo có giá treo cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì độ lớn lực tác dụng của hệ dao động lên giá treo bằng độ lớn của lực đàn hồi lò xo Câu 196: Đồ thị diễn tả mối liên hệ giữa bình phương chu kì dao động riêng với chiều dài của con lắc đơn dao động tại một nơi trên mặt đất là một: A. Hyperbol. B. Parabol. C. Elip. D. Đường thẳng. Đáp án : D l T 2 = 4π 2 ⇒ T 2 ~ l ⇒ Đồ thị diễn tả mối liên hệ giữa bình phương chu kì dao động riêng với chiều dài g của con lắc đơn dao động tại một nơi trên mặt đất là một đường thẳng. Câu 197: Khi nói về dao động điều hòa của một vật (có chu kì T) thì phát biểu nào dưới đây là sai? A. Động năng lại bằng 3 lần thế năng sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Động năng lại bằng thế năng sau những khoảng thời gian như nhau. C. Lực kéo về có độ lớn bằng nhau khi vật có độ lớn gia tốc bằng nhau. D. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật cách vị trí cân bằng những đoạn bằng nhau là 0,25T Đáp án : A Động năng lại bằng 3 lần thế năng sau những khoảng thời gian có thể là một phần sáu chu kì hoăc một phần ba chu kì. Câu 198: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa đổi chiều ngay khi: A. Vận tốc bằng 0. B. Dao động cơ đổi chiều. C. Gia tốc bằng 0. D. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. Đáp án : C Khi gia tốc bằng 0 vật qua vị trí cân bằng nên lực kéo về đổi chiều Câu 199: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng thay đổi là: A. Pha ban đầu. B. Cơ năng. C. Chu kì. D. Pha dao động. Đáp án : D Pha dao động = ωt + φ thay đổi theo thời gian. Câu 200: Con lắc dao động với phương trình x = Acosωt và có cơ năng là W0. Thế năng của vật tại thời điểm t là W W W W A. 0 (1 − 2cosωt ). B. 0 (1 + 2cosωt ) C. 0 (1 − cos 2ωt ) D. 0 (1 + cos 2ωt ) 2 2 2 2 W Đáp án : D Thế năng của vật có biểu thức Wt = W0cos 2 (ωt ) = 0 (1 + cos 2ωt ) 2 Câu 201: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn x0. Hợp lực của trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn bằng trọng lực khi vật ở vị trí:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Lò xo có độ dãn bằng 2x0. B. Cân bằng. C. Lò xo có chiều dài ngắn nhất. D. Lò xo có chiều dài lớn nhất. Đáp án : A∆l = x0 ≠ 0 Hợp lực của trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật chính là lực kéo về. |Fkv| = mg = kx0 ⇔ |x| = x0 ⇒ Lúc này vật có li độ x nên lò xo dãn 2x0 Câu 202: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hào sẽ có đọ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng B. tỉ lệ với bình phương biên độ C. không đổi nhưng hươngs thay đổi D. và hướng không đổi Đáp án : Av Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hào sẽ có đọ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 203: Một con lắc lò xo khác nhau đang dao động điều hòa với cơ năng bằng nhau thì: A. Chu kì của mỗi con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. B. Biên độ dao động của mỗi con lắc tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của độ cứng lò xo. C. Vận tốc cực đại của mỗi con lắc tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó. D. Động năng cực đại của mỗi con lắc tỉ lệ với độ cứng của lò xo. k Đáp án : B E1 = E2 = ... ⇒ A1 = 1 A2 k2 Câu 204: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình động lực học của giao động điều hòa? Biết x’ và x’’ lần lượt là đạo hàm bậc nhất và bậc 2 của x theo thời gian A. x’’ + 4x – 1 = 0 B. x’’ – 5x = 0 ’’ C. x = -5x D. x’’ - 4x – 1 = 0 Đáp án : C Phương trình động lực học của dao động điều hòa có dạng x’’ = - ω2x Câu 205: Con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang dãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa A và A’ 1 3 A 3 A 6 A. B. C. D. 2 4 2 4 Đáp án : C A 2 A 2 Khi Wt = Wd => x = Vật ở M cách VTCB OM= Khi đó vật có vận 2 2 mvo2 kA2 1 kA2 tốc vo =W = => vo2 = 2 2 2 2m Sau khi bị giữ độ cứng của lò xo: k'=2k. Vật dao động quanh VTCB mới O' 1 A 2 1 A 2 ) − lo = ; lo là chiều dài tự nhiên của lò xo MO'= xo = (lo + 2 2 2 4 k 2k Tần số góc mới ω ′ = = m m Biên độ dao động mới Câu 206: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi tốc độ của vật năng cực đại thì lực đàn hồi của lò xo bằng 0. Khi tốc độ của vật bằng 0 thì lực đàn hồi có độ lớn cực đại bằng 1 N. Chọn câu sai khi nói về con lắc này. A. Độ cứng của lò xo là 25 N/m. B. Con lắc đang dao động theo phương thẳng đứng. C. Con lắc đang dao động theo phương ngang. D. Khi vật có li độ 2 cm thì lực đàn hồi của lò xo là 0,5 N. Đáp án : B Khi tốc độ của vật nặng cực đai thì lực đàn hồi của lò xo bằng 0 ⇒ lúc này vật qua vị trí cân bằng và lò xo không biến dạng ⇒ Con lắc lò xo dao động theo phương ngang. Câu 207: Trong quá trình dao động điều hòa A. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại. B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỉ lệ với biên độ dao động.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A.
αo
B.
αo
C. -
2
G
TO
3 Đáp án : C
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu. D. Năng lượng hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kì đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng các lực cản. Đáp án : D Năng lượng mà hệ nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kì đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng các lực cản. Khi đó các dao động được duy trì có tần số góc và biên độ không đổi, dao động là điều hòa. Câu 208: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa đổi chiều khi: A. Vận tốc bằng 0. B. Vật đổi chiều dao động. C. Gia tốc bằng 0. D. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. Đáp án : C Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng, ứng với gia tốc bằng 0. Câu 209: Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây giống nhau. Khối lượng của hai hòn bi khác nhau. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với biên độ ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều băng 0. Nhận định nào sau đây đúng: A. Dao động của con lắc nặng tắt dần nhanh hơn con lắc nhẹ. B. Dao động của con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn con lắc nặng. C. Hai con lắc dừng lại cùng một lúc. D. Không có con lắc nào dao động tắt dần. Đáp án : B Theo đề bài ta có: S01 = S02; l1= l2 ⇒ ω1 = ω2 và m1 ≠ m2 Cơ năng của hai con lắc: E1 = và E2 = ⇒ Cơ năng của con lắc phụ thuộc vào khối lượng ⇒ Vật nặng nào có khối lượng lớn hơn thì cơ năng lớn hơn, vật dao động tắt dần chậm hơn Cách khác: 4 Fc 4 Fc l + Độ giảm biên độ sau mỗi dao động: ∆A = A1 - A2 = = ( *) mω 2 mg Từ (*) ⇒ Vật có khối lượng m lớn hơn thì ∆A giảm ít hơn sau mỗi chu kì nên tắt dần chậm hơn. Câu 210: Chọn ý sai. Bỏ qua ma sát của không khí, dao động của con lắc đơn: A. Là giao động tuần hoàn. B. Có thế năng biến hoàn toàn thành động năng khi vật nặng về vị trí cân bằng. C. Với góc lệch cực đại rất nhỏ là dao động điều hòa. D. Có tần số tỉ lệ với gia tốc trọng trường g nơi con lắc dao động. Đáp án : D 1 g Tần số con lắc: f = ⇒ Tần số tỉ lệ với cân bậc hai của gia tốc trọng trường g nơi con lắc dao 2π l động ⇒ D sai. Câu 211: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn giao động điều hòa với biên độ góc αo nhỏ .Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng .Khi con lắc chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2
D. -
αo 3
αo
Ỡ N
động năng bằng thế năng khi α = ±
αo
ID Ư
2 Con lắc đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương => vật nặng đang từ biên âm về vị trí cân bằng nên
BỒ
chọn −
αo
2 Câu 212: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây sai? A. Chu kì của con lắc chỉ phụ thuộc độ cứng của lò xo và khối lượng của quả cầu. B. Khi thế năng của quả cầu lớn nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất. C. Tần số của con lắc không phụ thuộc biên độ dao động. D. Khi quả cầu cân bằng thì lò xo có chiều dài bằng chiều dài tự nhiên của nó.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : B Do con lắc lò xo nằm ngang nên thế năng lớn nhất thì vật ở biên nên lúc này độ lớn lực đàn hồi lớn nhất ⇒ B sai Câu 213: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đưa lên độ cao h con lắc dao động với biên độ không đổi, nhiệt độ không đổi. Lúc này cơ năng của con lắc: A. Không đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Bằng không. Đáp án : C mglα 02 Cơ năng của con lắc đơn gia động điều hòa: E = 2 GM Gia tốc trọng trường ở mặt đất: g = 2 R GM Gia tốc trọng trường ở độ cao h: g1 = ( R + h) 2 ⇒ Khi đưa con lắc lên độ cao h, gia tốc trọng trường g giảm. ⇒ Cơ năng giảm Câu 214: Một con lắc đơn có chiều dài l treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Từ vị trí cân bằng truyền cho quả nặng vận tốc v0 theo phương tiếp tuyến, con lắc doa động qua lại quanh vị trí cân bằng với góc lệch của dây so với phương thẳng đứng nhỏ hơn 900. Bỏ qua mọi quan sát của môi trường. Nhận định nào sau đây là đúng? v2 v2 v2 v2 A. 0 < 4. B. 0 > 2. C. 0 < 2. D. 0 > 4. gl gl gl gl Đáp án : C Tốc độ cực đại của con lắc: v0 = 2 gl (1 − cosα 0 ) với α0 < 900
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
v2 m T = ⇔ = 2gl(1-cosα0) ⇒ cosα0 = 1 - 0 2 gl 2k 2 2 2 v v Ta có: 0 < cosα0 < 1 ⇔ 0 < 1 - 0 < 1 2 > 0 > 0. 2 gl 2 gl Câu 215: Hai dao động điều hòa cùng tần số luôn luôn ngược pha nhau khi: A. Độ lệch pha bằng bội số lẻ của π B. Hiệu số pha bằng bội số nguyên của π C. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng cùng chiều tại một thời điểm D. Một dao động đạt li độ cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0 Đáp án : A Độ lệch pha bằng bội số lẻ của π Câu 216: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn , lực căng dây treo có độ lớn nhỏ lơn trọng lượng của vật B. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật C. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó D. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm , tốc độ của quả nặng sẽ tăng Đáp án : B Trong quá trình giao động điều hòa của con lắc đơn , tại vị trí biên thì lực căng dây nhỏ hơn trọng lượng của vật Câu 217: Khi vẽ đồ thị sự phụ thuộc vào biên độ của vận tốc cực đại của một vật dao động tự do điều hòa thì đồ thị sẽ là đường gì A. Một đường cong khác B. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ C. Đường elip D. Đường parabol Đáp án : B Vmax=A.ω nên nếu xem biên độ A là ẩn thì đây là PT bậc nhất y=ax=> đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ Câu 218: Khi xảy ra cộng hưởng trong một hệ cơ học thì A. Biên độ dao động của hệ sẽ tăng nếu tần số của ngoại lực tuần hoàn tăng B. Biên độ dao động của hệ bằng biên độ của ngoại lực C. Dao động của hệ tiếp tục được duy trì mà không cần ngoại lực tác dụng nữa D. Tốc độ tiêu hao năng lượng bằng tốc độ năng lượng ngoại lực cung cấp cho vật Đáp án : D Khi xảy ra sự cộng hưởng trong một hệ cơ học thì tốc độ tiêu hao năng lượng bằng tốc độ năng lượng ngoại lực cung cấp cho vật
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Description : Description : 2Π
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a2
a2
v2
a2
+ = A2 C. 2 + 2 = A2 v2 ω 4 ω ω π Description : Description : 2 Đáp án : D V= -Aωsin(ωt+ϕ) => v2=A2ω2sin2(ωt+ϕ) a2 A= -A ω2cos(ωt+ϕ)=> 2 = A2 .ω 2 .cos 2 (ωt + ϕ ) +
ω2
B.
D.
3
ω4
D escription: D escription: \small \frac{v ^{2}}{ \omega ^{2}}+\frac{a^{2}}{\omega ^{4}}=A ^{2}
C
ẤP
2+
A.
= A2
ω2
10
v2
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 219: Tốc độ của một chất điểm dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng là 20π cm/s . Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì bằng : A. 40 cm/s B. 10π cm/s C. 20 cm/s D. 60 cm/s Đáp án : A Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là vmax = ωA Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì : 4 A 2ω A 2.vmax = 40cm/s vTB = = = T Π Π Câu 220: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T. Khi giảm chiều dài của lò xo còn một nửa thì hệ dao động với chu kì T A. T’ = T B. T ' = T 2 C. T ' = D. T’ = 2T 2 Đáp án : C Độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của nó. Khi chiều dài giảm một nửa thì độ cứng tăng gấp đôi m T => Chu kì dao động của con lắc : T’ = 2Π = 2k 2 Câu 221: Hai con lắc lò xo giống nhau, dao động điều hòa với biên độ khác nhau sẽ có A. Năng lượng dao động bằng nhau B. Tần số dao động khác nhau C. Thời gian thực hiện một dao động bằng nhau D. Tốc độ khi qua vị trí cân bằng như nhau Đáp án : C Hai con lắc lò xo có chu kì như nhau nên thời gian thực hiện một dao động toàn phần bằng nhau Hai con lắc lò xo có chu kì như nhau nên thời gian thực hiện một dao động toàn phần bằng nhau Câu 222: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=A cos(ωt+ϕ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ω2
Ó
= A2ω2sin2(ωt+ϕ)+ A2ω 2 .cos 2 (ωt + ϕ ) = A2ω 2
H
a
Í-
Ta có: v 2 +
A
ω
2
-L
Câu 223: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos
TO
ÁN
vật trên quãng đường ∆s = 4A có độ lớn nhỏ nhất bằng: 4A 2A 3A . . . A. B. C. T T T
D.
2π t. Tốc độ trung bình của T
6A . T
D escription: D escription: \frac{\D elta S }{t}=\frac{A }{t}\Rightarrow
G
4A . T Câu 224: Một con lắc lò xo có giá treo cố định, dao động điều hòa trên phương thẳng đứng thì độ lớn lực tác dụng của hệ dao động lên giá treo bằng: A. Độ lớn hợp lực của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng của vật treo B. Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật treo C. Độ lớn của lực đàn hồi lò xo D. Trung bình cộng của trọng lượng vật treo và lực đàn hồi của lò xo Đáp án : C Một con lắc lò xo có giá treo cố định, dao động điều hòa trên phương thẳng đứng thì tốc độ lớn lực tác dụng của hệ dao động lên giá treo bằng độ lớn của lực đàn hồi lò xo Câu 225: Khi nói về dao động điều hòa của một vật thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Lực kéo về và li độ cùng pha. tốc tốc độ trung bình =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Đáp án : A+ Tốc độ trung bình =
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. Chu kì là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ và gia tốc của vật lặp lại như cũ. C. Động năng và vận tốc của vật dao động cùng tần số. D. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng là nửa chu kì. Đáp án : D Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng là nửa chu kì. Câu 226: Cho 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1=4cos(30t) (cm), x2=-4sin(30t)
π
H Ơ N
π
N
(cm), x3 = 4 2cos(30t − )(cm) . Dao động tổng hợp x= x1+ x2+ x3 có dạng 4 A. x = 8cos (30t )(cm) B. x = 8 2cos(30t )(cm)
π
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
C. x = 4 2cos (30t + )(cm) D. x = 4cos (30t − )(cm) 2 2 Đáp án : A Sử dụng giản đồ Frexnen Câu 227: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc, gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2√3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là: A. 4 cm B. 16 cm C. 10√3 cm D. 4√3 cm Đáp án : A Ta có: k Tần số góc ω = = 10 rad/s m a Li độ tại thời điểm t a = − xω 2 => x = 2 = − 2 3 (cm)
ω
2
2
20 = (−2 3)2 + = 4 (cm) ω2 10 Câu 228: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng: A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ dao động B. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản môi trường D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn Đáp án : D Nhận xét các đáp án: A. Sai vì tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức B. Sai vì biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của của ngoại lực cưỡng bức C. Sai vì biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc lực cản môi trường D.Đúng vì tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn Câu 229: (I) điều kiện kích thích ban đầu để con lắc dao động , (II)chiều dài dây treo, (III)biên độ dao động, (IV)khối lượng vật nặng, (V) gia tốc trọng trường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào A. (II) và (IV) B. (III) và (IV) C. (II) và (V) D. (I) Đáp án : C l Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2π nên chu kì dao động của con lắc chỉ phụ thuộc chiều dài dây g treo và gia tốc trọng trường Câu 230: Đối với dao động cơ, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức A. rất nhỏ so với tần số riêng của hệ B. bằng chu kì riêng của hệ C. bằng tần số riêng của hệ D. rất lớn so với tần số riêng của hệ Đáp án : C Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ Câu 231: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai? A. Vật chuyển động nhanh dần đề khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng B. Vecto gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng D. Cơ năng bằng thế năng khi vật ở vị trí biên Đáp án : A v
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Biên độ dao động: A = x 2 +
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Nhận xét các đáp án: A. Đúng vì khi vật đi từ biên về cân bằng, vận tốc của vật giảm nên vật chuyển động chậm dần B. Sai vì vecto gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng C. Sai vì vận tốc của vật daatdzj giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng D. Sai vì khi ở vị trí biên vận tốc của vật bằng 0 nên động năng bằng 0 => Cơ năng bằng thế năng Câu 232: Tần số của hệ dao động tự do A. Chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài B. Phụ thuộc vào cách kích thích dao động và đặc tính của hệ dao động C. Phụ thuộc vào điều kiện ban đầu và biên độ của dao động D. Chỉ phụ thuộc cách kích thích dao động và không phụ thuộc đặc tính của hệ dao động Đáp án : A A. Đúng vì tần số của hệ dao động tự do chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài B. Sai vì không phụ thuộc cách kích thích dao động C. Sai vì không phụ thuộc điều kiện ban đầu và biên độ dao động D. Sai vì không phụ thuộc đặc tính hệ dao động Câu 233: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về con lắc đơn A. Bỏ qua lực cản là điều kiện cần nhưng chưa đủ để con lắc đơn dao động điều hòa B. Khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật bị triệt tiêu C. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực căng của dây treo có độ lớn bằng trọng lượng của vật D. Chu kì dao động của con lắc phụ thuộc khối lượng của vật Đáp án : A Nhận xét các đáp án A. Đúng vì ngoài bỏ lực cẩn để con lắc đơn dao động điều hòa, thì biên độ góc của con lắc đơn α0 < 100 => chọn A B. Sai vì khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật không bị triệt tiêu mà có độ lớn bằng 0 C. Sai vì lực căng dây treo tại vị trí cân bằng Tmax = 3mg- 2mgcosα0 Vì 00 < α0 < 900 => Tmax> mg l => chu kì không phụ thuộc khối lượng vật nặng D. Sai vì chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π g Câu 234: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế nằng biến thiên điều hòa. Đáp án : D Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Đáp án : A Một vật dao động tắt dần chậm vì lực cản của môi trường thì vận tốc cực đại và biên độ dao động giảm như nhau Câu 236: Dao dộng tắt dần A. Luôn có hại B. Có biên độ không đổi theo thời gian C. Có biên độ giảm dần theo thời gian D. Luôn có lợi Đáp án : C Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 237: Điều nào sau đây không đúng với dao động cơ học A. Dao động tự do có chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ B. Sự tự dao động có chu kì dao động là chu kì dao động của lực cưỡng bức tuần hoàn C. Sự tự dao động có chu kì dao động là chu kì dao động riêng của con lắc D. Trong dao động cưỡng bức có hiện tượng cộng hưởng Đáp án : B Sự tự dao động có chu kì dao động là chu kì dao động của lực cưỡng bức tuần hoàn. Câu 238: Chọn đáp án sai khi nói về dao động cưỡng bức A. Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực B. Là dao động duy trì C. Biên độ dao động cưỡng bức không tỉ lệ với biên độ của ngoại lực D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực Đáp án : C Biên độ dao động cưỡng bức không tỉ lệ với biên độ của ngoại lực
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 239: Một vật đang dao động cơ học, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động A. Với tần số lớn hơn tần số riêng B. Với tần số bằng tần số riêng C. Không còn chịu tác dụng của ngoại lực D. Với tần số nhỏ hơn tần số riêng Đáp án : B Một vật đang dao động cơ học, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động với tần số bằng tần số riêng Câu 240: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động A. Cưỡng bức B. Điều hòa C. Tắt dần D. Riêng Đáp án : A Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức Câu 241: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Khi xảy ra cộng hưởng dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Đáp án : C Khi xảy ra cộng hưởng dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 242: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số riêng của hệ dao động B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực C. Tần số của dao động duy trì là tần số riêng của hệ dao động D. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ dao động Đáp án : D Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực cưỡng bức Câu 243: Dao động cưỡng bức là dao động: A. Có tần số thay đổi theo thời gian B. Có biên độ chỉ phụ thuộc biên độ của lực cưỡng bức C. Có năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cưỡng bức D. Có chu kì bằng chu kì của ngoại lực cững bức Đáp án : D Dao động cưỡng bức là dao động: Có chu kì bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức. Câu 244: Chọn phát biểu đúng? A. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động bằng tần số dao động riêng B. Trong đời sống và kỹ thuật, dao động tắt dần luôn luôn có hại C. Trong đời sống và kỹ thuật, dao động tắt dần luôn luôn có lợi D. Trong dao động cưỡng bức thì tần số của dao động là tần số của ngoại lực và biên độ dao động phụ thuộc vào sự quan hệ giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của con lắc Đáp án : D Trong dao động cưỡng bức thì tần số của dao động là tần số của ngoại lực và biên độ dao động phụ thuộc vào sự quan hệ giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của con lắc. Câu 245: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Hệ số lực cản môi trường tác dụng lên vật C. Pha ban đầu của ngoại lực tác dụng lên vật D. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Đáp án : C Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tác dụng lên vật Câu 246: Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Đáp án : D Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định) thì chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 247: Hãy chọn câu đúng A. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn là dao động tự do B. Chuyển động của con lắc đơn luôn luôn được coi là dao động tự do C. Chu kì dao động điều hòa của hệ không phụ thuộc vào biên độ dao động D. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : D Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài Câu 248: Thế nào là một dao động tự do? A. Là một dao động tuần hoàn B. Là dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài C. Là dao động điều hòa D. Là dao động không chịu tác dụng của lực bên ngoài Dao động tự do là dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài Câu 249: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động tuần hoàn là dao động mà vị trí của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Dao động tự do là dao động chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. C. Dao động được duy trì mà không cần tác dụng ngoại lực tuần hoàn được gọi là tự dao động. D. Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì do tác dụng của một ngoại lực biến đổi. Đáp án : C Dao động được duy trì mà không cần tác dụng ngoại lực tuần hoàn được gọi là tự dao động. Câu 250: Chuyển động của người đánh đu là A. Một dao động cưỡng bức cộng hưởng B. Một dao động cơ học C. Một dao động duy trì D. Một dao động tự do Đáp án : B Chuyển động của người đánh đu là một dao động cơ học. Câu 251: Sự tự dao động là một dao động: A. Có biên độ không đổi nhưng tần số dao động thay đổi B. Có biên độ không đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ C. Có biên độ không đổi và dao động với tần số dao động của lực cưỡng bức D. Có biên độ thay đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ Đáp án : B Sự tự dao động là một dao động có biên độ không đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ. Câu 252: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là x1= A1cos(ωt+φ1) và x2= A2cos(ωt+φ2). Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định thông qua biểu thức nào ? A cosϕ1 − A2 cosϕ 2 A sinϕ1 + A2 sinϕ2 A. tanφ= 1 B. tanφ= 1 A1sinϕ1 + A2 sinϕ2 A1cosϕ1 − A2 cosϕ 2 A cosϕ1 + A2 cosϕ2 A sinϕ1 + A2 sinϕ2 C. tanφ= 1 D. tanφ= 1 A1sinϕ1 + A2 sinϕ2 A1cosϕ1 + A2 cosϕ2 Đáp án : D Câu 253: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 ≠ A2 luôn luôn cùng pha nhau khi A. Một dao động đạt gia tốc cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0 B. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần π
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
π
ÁN
C. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần
Ỡ N
G
TO
2 D. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều Đáp án : D câu D đúng, hai vật như vậy là cung pha Câu 254: Với kε ℤ, độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số , ngược pha nhau là :
A. ∆φ= (2k+1)
π
C. ∆φ= (2k+1)
π
D. ∆φ= k2π 4 2 Đáp án : B Với kε ℤ, , độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số , ngược pha nhau là :∆φ= (2k+1)π Câu 255: Phát biểu nào sau đây là sai? Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động diều hòa cùng phương cùng tần số A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha Đáp án : B Có cùng tần số với hai dao động thành phần.
BỒ
ID Ư
B. ∆φ= (2k+1)π
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
=> l’= 4l
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 256: Một con lắc đơn với hòn bi có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Lực căng dây N của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch cực đại là A. N= mgsinα0 B. N= mgcosα0 C. N=2 mgsinα0 D. N= mg( 1-cos3α0) Đáp án : B Lực căng dây N= mg(3cosα -2cosα0) Khi α = α0 thì N= mgcosα0 Câu 257: Hai con lắc đơn làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dayy có cùng độ dài. Hai hòn bi có khối lượng khác nhau. Hai con lắc dao động trong cùng một môi trường với li độ góc ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Con lắc nặng tắt dần nhanh hơn B. Con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn C. Biên độ của 2 con lắc giảm theo thời gian và với tốc độ như nhau D. Biên độ của con lắc nhẹ giảm chậm hơn biên độ con lắc nặng Đáp án : B Cơ năng của mỗi con lắc được tính theo công thức : Wt= mgl(1 – cosα0 ). Dễ nhận thấy rằng con lắc nặng hơn sẽ có cơ năng lớn hơn. Do đó, khi mất năng lượng thì con lắc nặng hơn sẽ cần nhiều thời gian hơn, nghĩa là tắt dần chậm hơn Câu 258: Khi đưa con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (bỏ qua sự thay đổi của độ dài dây treo con lắc ) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ A. Giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao B. Tăng vì chu kì dao động giảm C. Tăng vì tần số tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường D. Không đổi vì tần số dao động của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường Đáp án : A Khi đưa con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (bỏ qua sự thay đổi của độ dài dây treo con lắc) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. Câu 259: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là T, tại một nơi trên mặt đất. Khi con lắc qua vị trí cân bằng dây treo vấp vào một chiếc đinh đóng tại một trung điểm của dây và dính chặt tại trung điểm đó. Chu kì dao động nhỏ của con lắc lúc này T T A. T1= T√2 B. T1 = C. T1 = D. T1 = 2T 2 2 Đáp án : B Khi con lắc chưa bị vấp đinh, chu kì dao động nhỏ của con lắc là l T= 2π g Khi bị vấp đinh, chu kì dao động nhỏ của con lắc là l' l l T T’= 2π =2π = 2π = g 2g g 2 Câu 260: Để tần số dao động của một con lắc đơn giảm 50% thì chiều dài dây phải: A. Giảm 4 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 2 lần Đáp án : C Ta có : 1 g 1 g f = ; f '= 2π l ' 2π l Do đó :
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 261: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc A. Không đổi B. Tăng 16 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần Đáp án : C l Từ công thức T = 2Π . Do đó tại một nơi xác định chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kì con lắc tăng 2 g lần
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 262: Một đồng hồ quả lắc khi đưa lên mặt trăng mà vẫn giữ nguyên chiều dài thanh treo quả lắc như ở mặt đất thì : A. Chu kì dao động lớn hơn nên đồng hồ chạy chậm hơn B. Chu kì dao động bé hơn nên đồng hồ chạy chậm hơn C. Chu kì dao động bé hơn nên đồng hồ chạy nhanh hơn D. Chu kì dao động lớn hơn nên đồng hồ chạy nhanh hơn Đáp án : A Một đồng hồ quả lắc khi đưa lên mặt trăng mà vẫn giữ nguyên chiều dài thanh treo quả lắc như ở mặt đất thì chu kì dao động lớn hơn (do gia tốc trọng trường giảm) nên đồng hồ chạy chậm hơn. Câu 263: Ở một nơi trên trái đất, treo hai con lắc: một con lắc lò xo treo vật m , tại vị trí cân bằng lò xo giãn 1 và một con lắc đơn chiều dài dây treo l. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa tự do. Chu kì dao động của chúng A. Con lắc đơn lớn hơn B. Bằng nhau C. Không thể kết luận D. Con lắc lò xo lớn hơn Đáp án : B Chu kì dao động của chúng là bằng nhau. Câu 264: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi biểu thức g l l 1 l B. T= 2π C. T= D. T= π A. T = 2π l g g 2π g Đáp án : B Chu kỳ dao độn điều hòa của con lắc đơn có chiều dài A, tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bằng biểu thức: l T= 2π g Câu 265: Có ba con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào ba quả cầu cùng kích thước được làm bằng gỗ và được đặt ở cùng một nơi trên Trái Đất. Kéo ba con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc α nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động. Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên nếu bỏ qua ma sát và lực cản ? A. Con lắc bằng chì B. Con lắc bằng nhôm C. Con lắc bằng gỗ D. Cả ba trở về cùng một lúc Đáp án : D Cả ba trở về cùng một lúc. Câu 266: Thế năng đàn hồi của lò xo treo vật không phụ thuộc vào A. Độ biến dạng của lò xo B. Chiều biến dạng của lò xo C. Độ cứng của lò xo D. Bình phương độ biến dạng Đáp án : B Thế năng đàn hồi của lò xo treo vật không phụ thuộc vào chiều biến dạng của lò xo Câu 267: Hai con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A1, A2 với A1 > A2 . Nếu so sánh cơ năng của hai con lắc thì A. Chưa đủ căn cứ kết luận B. Cơ năng con lắc thứ nhất lớn hơn C. Cơ năng con lắc thứ hai lớn hơn D. Cơ năng hai con lắc bằng nhau Đáp án : A Hai con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A1, A2 với A1 > A2. Nếu so sánh cơ năng hai con lắc thì chưa đủ căn cứ kết luận. Câu 268: Treo quả cầu khối lượng m vào một lò xo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ A theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật được xác định bằng biểu thức A. Fđhmax= mg B. Fđhmax= kA C. Fđhmax= kA+mg D. Fđhmax= mg-kA Đáp án : C Lực đàn hồi : F =k ∆l = k(∆l0 +x) Fmax = (∆l0+A) = k ∆l0 +kA = mg +kA Câu 269: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. Theo chiều dương quy ước B. Theo chiều âm quy ước C. Theo chiều chuyển động của viên bi D. Về vị trí cân bằng của viên bi Đáp án : D Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng về vị trí cân bằng của viên bi.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
Câu 270: Gắn một vật vào lò xo có độ cứng k1 thì vật dao động với chu kỳ T1 . Gắn vật đó vào lò xo có độ cứng k2 thì vật dao động với chu kỳT2. Nếu gắn vật đó vào hệ hai lò xo k1 ,k2 mắc nối tiếp thì vật sẽ dao động với chu kỳTnt là bao nhiêu ? TT A. Tnt = T1 + T2 B. Tnt = T1 + T2 C. Tnt = T12 + T22 D. Tnt = 1 2 T1 + T2 Đáp án : C 1 T2 1 T2 Ta có: ; = 12 = 22 ; k1 4π m k2 4π m
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
U
Y
T2 T2 T2 1 1 1 = nt2 = + = 12 + 22 knt 4π m k1 k2 4π m 4π m
=> T =
T1T2 T12 + T22
H
B
T12T22 T12 + T22
00
T 2 =
TR ẦN
Đáp án : A Ta có: 4Π 2 m 4Π 2 m 4π 2 m 4π 2 m 4π 2 m k = k + k ; k1 = k = + 2 + 2 \\ 1 2 = 2 T 2 T1 T2 T12 T22
Ư N
G
Đ
ẠO
=> Tnt = T12 + T22 Câu 271: Gắn một vật vào lò xo có dộ cứng k1 thì vật dao động với chu kỳ T1. Gắn vật đó vào lò xo có độ cứng k2 thì vật dao động với chu kỳ T2. hỏi nếu gắn vật đó vào hệ 2 lò xo trên mắc song song thì vật dao động với chu kì T\\ bằng bao nhiêu : TT T1T2 A. T = B. T = 1 2 C. T\\ = T1 + T2 D. T = T12 + T22 2 2 T1 + T2 T1 + T2
2+
3
10
Câu 272: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa . Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ là : A. Tăng 4 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần Đáp án : A Ta có:
ẤP
D e scription: D escription: \frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{2k} {\frac{m}{8}}}
D escription: D escription: \frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac {k}{m}}
; f’ = = 4f Câu 273: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l0, treo vật m, dao động điều hòa tự do thì chu lỳ dao động là T. Cắt đôi lò xo trên và treo vật m vào một đoạn thì vật dao động điều hòa tự do với chu kỳ dao động sẽ là : T T T AB. C. 2T D. 2 2 2 Đáp án : D m Chu kỳ của con lắc lò xo có chiều dài l0, độ cứng k và vật có khối lượng m là T = 2π k Khi cắt đôi lò xo thì độ cứng của lò xo là 2k, nên chu kỳ dao động của con lắc m m T 1 là T ' = 2π = 2π = 2k k 2 2 Câu 274: Một co lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi lò xo của con lắc bị cắt bớt đi một nửa thì chu lỳ dao động của con lắc là: T T A. B. 2T C. √2T D. 2 2 S S S =E .2k Đáp án : D Ta có : k= E. ; k’ =E. l l l' 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
D escrip tion: D escrip tion: f=
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
m T => T = k 2 Câu 275: Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là: k m 1 m 1 k A. T = B. T = C. T = 2π D. T = 2π m k 2π k 2π m m Đáp án : D Chu kì dao động của con lắc là T = 2π k Câu 276: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng , độ dãn của lò xo là ∆l . Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức k g 1 m 1 ∆l A. T = 2 π B. T = 2 π C. T= D. T = g 2π k 2π ∆l m Đáp án : A Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức ∆l T=2π g Câu 277: Phát biểu nào sau đây không đúng? Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. Tỉ lệ nghịch với bình phương của chu kì dao động B. Tỉ lệ thuận với biên độ dao động C. Bằng thế năng của vật khi vật ở vị trí biên D. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng Đáp án : B Tỉ lệ thuận với biên độ dao động. Câu 278: Động năng của một vật dao động điều hòa A. Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kỳ dao động của vật C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kỳ dao động của vật D. Bằng thế năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng Đáp án : C Động năng của một vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật Câu 279: Chọn câu sai khi nói về dao động điều hòa của vật? A. Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi nó qua vị trí cân bằng B. Lực phục hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng C. Gia tốc của vật có giá trị cực đại ở vị trí biên D. Cơ năng của vật biến thiên theo thời gian Đáp án : D Động năng và thế năng thay đổi theo thời gian nhưng cơ năng của vật thì không đổi . Câu 280: Cơ năng của một vật dao động điều hòa tỉ lệ thuận với A. Tần số dao động B. Biên độ dao động C. Bình phương tần số dao động D. Bình phương chu kì dao động Đáp án : C Ta có: W = ½ mω2A2 = ½ m(2πf)2A2 = 2π2mf2A2 Do đó cơ năng của một vật dao động điều hòa tỉ lệ thuận với bình phương tần số dao động Câu 281: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa? Năng lượng của vật dao động điều hòa A. Tỉ lệ với biên độ dao động B. bằng với thế năng của vật khi vật ở vị trí biên C. Bằng với động năng của vật khi vật có li độ cực tiểu D. Tỉ lệ nghịch với bình phương chu kì dao động Đáp án : A Câu này sai vì năng lượng của vật dao động điều hòa tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Câu 282: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Động năng và thế năng của vật sẽ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
T=2π
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
N
A. Biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T B. Biến thiên tuần hoàn với chu kì T T T C. Biến thiên tuần hoàn với chu kì D. Biến thiên tuần hoàn với chu kì 2 4 Đáp án : C Ta có: x = Acos(ωt+φ) và v= x’ = -Aω = α Động năng của viên bi Eđ = ½ mv2 = ½ mω2A2sin2(ωt+φ) = ¼ kA2[1-cos(2ωt+2φ)] Thế năng của viên bi : Et = ½ kx2 = ½ kA2cos2(ωt+φ) = ¼ kA2[1+cos(2ωt+2φ)] Kết quả trên cho thấy động năng và thế năng dao động với tần số góc ω’=2ω và chu
=>
ẤP
2+
3
=>
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
kì Câu 283: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Đáp án : D Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên Câu 284: Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ A Gọi vmax,amax,Wđmax, lần lượt là vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm . Tại thời điểm t, chất điểm có li độ x và vận tốc v. Công thức nào sau đây không đúng khi dùng để chỉ chu kì của chất điểm ? A m 2π A A2 − x 2 A. T = 2π B. T = 2π C. T = A2π D. T = Wdmax amax v vmax Đáp án : C Ta có :
C
Do đó câu A đúng
=>
-L
Í-
H
Ó
A
amax= ω2A =>
=>
=>
=>
Ỡ N
G
TO
ÁN
. Do đó câu B đúng Từ công thức:
BỒ
ID Ư
Do đó câu D đúng Câu 285: Một vật dao động điều hòa trên trục 0x. Gọi α và β lần lượt là độ lớn của vận tốc, gia tốc cực đại của vật. Biên độ dao động của vật được xác định bằng công thức nào dưới đây ?
A. A =
α2 β
B. A =
β2 α
Đáp án : A Ta có : amax= ω2A = β và vmax=A ω = α (2)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. A = α2 β
D. A = αβ2
(1)
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ω
ω
ω A
(2)
Bình phương hai vế của phương trình (1) và (2) rồi cộng vế với vế ta được v2 a2 + 4 = A2 2
ω
G
ω
N
ω
Y
ω
U
ω
TP .Q
ω
ẠO
ω
Đ
ω
Đáp án : A Từ phương trình : x= Acos(ωt+φ), ta có : v v= -ωAsin(ωt+φ ) => sin(tω + φ ) = (1) Aω a Lại có a = −ω 2 Acos(tω + φ ) => cos (tω + φ ) = 2
H Ơ
Thay trở lại phương trình (1) ta tìm được Câu 286: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos(ωt+φ). Gọi v,a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t bất kì. Hệ thức đúng là v2 a2 v2 a2 v2 a2 v2 a2 A. 2 + 4 = A2 B. 2 − 4 = A2 C. 4 + 2 = A2 D. 4 − 2 = A2
N
Chia (1) cho (2) vế với vế ta tìm được
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
Câu 287: Một vật dao động điều hòa có li độ x, biên độ A, vận tốc v, gia tốc a, tần số góc . Đặt α = 1 ω2A2, β = ω2x2, γ = 2 thì ta có mối quan hệ v A. γ(βα + γ) = 1 B. β(α + γ) =1 C. α(β + γ ) =1 D. γ(α + βγ) =1 Đáp án : A Giả sử phương trình dao động của vật là x=Acos( ωt+φ), phương trình vận tốc của vật là v= -Aωsin(ωt+φ). Khi đó: x cos (tω + φ ) = ( ) x = Acos t ω + φ A => v = − Aω \ ( sin(tω + φ )) sin(tω + φ ) = v Aω 2 x 2 cos (tω + φ ) = 2 A => 2 sin 2 (tω + φ ) = v A2ω 2 Cộng vế với vế hai phương trình trên của hệ ta có x2 v2 v2 ω 2 x2 + = 1 hay + =1 A2 A2ω 2 A2ω 2 ω 2 A2 1 Thay α = ω 2 A2 , β = ω 2 x 2 , γ = 2 vào hệ thức thu được trên ta có v γ(βα + γ) = 1 Câu 288: Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một dao động điều hòa là a0 và v0. Biên độ dao động là : v2 a2 1 A. B. a0 v0 C. 0 D. 0 a0 v0 a0 v0 Đáp án : C Ta có : v0 = Aω v02 = A2ω 2 => 2 2 a0 = Aω a0 = Aω v02 a0 Câu 289: Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại vmax tần số góc ω thì khi đi qua vị trí có tọa độ x1 sẽ có vận tốc v1 với :
Từ đó: A =
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
D. v21 = v2max + ω2.x21
N
x12 2 + = cos ( t ω φ ) 1 A2 => 2 sin 2 (t ω + φ ) = v1 1 A2ω 2
H Ơ
x1 = Acos (t1ω + φ ) v1 = − Aω ( sin(t1ω ) + φ )
B. v21 = v2max - ω2.x21
N
C. v21 = ω2.x21 - v2max . Đáp án : B Ta có :
1 2
Y
A. v21 = v2max – ω2.x21.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ x2
B. v =± ω 2 x 2 − A2
C. v=ω A2 − x 2
D. v=ω A2 + x 2
G
ω2
Ư N
A2
A. v =
Đ
ẠO
TP .Q
U
Từ đó : x12 v12 + =1 A2 A2ω 2 hay = v21 = v2max - ω2.x21 Câu 290: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Độ lớn của vận tốc v khi vật qua vị trí có li độ x là:
A2 − x 2
2+
=> v= ± ω
3
10
00
B
TR ẦN
H
Đáp án : C Giả sử phương trình dao động của vật là x=Acos( ωt+ φ), phương trình vận tốc của vật là v=Aωsin(ωt+ φ). Khi đó : 2 cos 2 (tω + φ ) = x 2 cos(tω + φ ) = x x = Acos(tω + φ ) A A => => 2 v ω ( ( ω φ )) v = − A sin t + sin 2 (tω + φ ) = v sin(tω + φ ) = Aω A2ω 2 Cộng vế với vế hai phương trình trên của hệ ta có x2 v2 v2 2 2 + = 1 => A = x + A2 A2ω 2 ω2
A
C
ẤP
=> Độ lớn của vận tốc : v= ω A2 − x 2 Câu 291: Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào đúng ? A2 v2 v2 A. x2 =A2 - 2 B. v = x 2 + 2 C. x2= A2+ 2
D. A2= x2 +
ω2
v2 Đáp án : A Giả sử phương trình dao động của vật là :x = Acos( ωt+φ ), phương trình vận tốc của vật : v = -A ωsin( ωt+φ ) khi đó: x x2 2 cos ( t ω + ϕ ) = cos ( t ω + ϕ ) = x = Acos(tω + ϕ ) A A2 => => 2 v = − Aω ( sin(tω + ϕ )) ( sin(tω + ϕ )) = v ( sin 2 (tω + ϕ )) = v Aω A2ω 2 Cộng hai vế với vế hai phương trình trên của hệ , ta có : x2 v2 v2 v2 2 2 2 2 + = 1 => A = x + => x = A A2 A2ω 2 ω2 ω2 Câu 292: Trong dao động điều hòa độ lớn cực đại của gia tốc là A. amax = ω 2 A2 B. amax= ω 2 A C. amax=ωA2 D. amax=ωA Đáp án : B Ta có : x = Acos(ωt+ φ ) => v = x’= -ωAsin(ωt+φ) Và a = v’=x’’ = - ω 2 Acos( ωt+ φ) Do đó : amax= ω 2 A Câu 293: Biểu thức li độ của một vật dao động điều hòa là x = Acos(ωt + φ), gia tốc tức thời của vật là
ω
ω
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
ω
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. Sớm pha
π
C. Lệch pha
π
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. a = -ω2x B. a = ω2Acos(ωt + φ ) 2 C. a = ω x D. a = ω2Acos(ωt + φ ) Đáp án : A Ta có: x = Acos(ωt + Φ) → v = x' = -ωAsin(ωt + φ) Do đó: a = v' = x"= -ω2Acos(ωt + φ) = -ω2x. Câu 294: Trong dao động điều hòa giá trị cực tiểu của vận tốc là A. vmin = ω2A B. vmin = ωA2 C. vmin = ωA D. vmin = 0 Đáp án : D Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là 0. Câu 295: Trong dao động điều hòa, độ lớn cực đại của vận tốc là A. vmax = ωA2 B. vmax = ωA C. vmax = -ωA D. vmax = ω2A Đáp án : B Ta có : x = Acos( ωt + φ) => v = x’ = -ωAsin(ωt + φ) Do đó vmax = ωA. Câu 296: Kết luận nào dưới đây là đúng với dao động điều hòa A. Li độ và vận tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau. B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau. C. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn cùng pha với nhau. D. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau. Đáp án : B Ta có: x = Acos(ωt + Φ) → v = x' = -ωAsin(ωt + φ) Và a = v' = -ω2Acos(ωt + φ) = ω2Acos( ωt + φ + π) Như vậy li độ và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau. Câu 297: Chọn câu đúng khi nói về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa? A. Ở vị trí cân bằng, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại B. Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc bằng không C. Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại D. Ở vị trí cân bằng, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại Đáp án : C Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại. Câu 298: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây? A. Đường parabol B. Đường tròn C. Đường elip D. Đường hypebol Đáp án : C Đường elip. Câu 299: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là A. Cùng pha B. Cùng biên độ C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu Đáp án : C Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là cùng tần số góc. Câu 300: Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
-L
Í-
so với li độ dao động 4 B. Cùng pha với li độ dao động
TO
ÁN
so với li độ dao động 2 D. Ngược pha với li độ dao động
Ỡ N
G
Đáp án : C Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn lệch pha
BỒ
ID Ư
so với li độ dao động. Câu 301: Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm biến đổi A. Ngược pha với vận tốc B. Cùng pha với vận tốc
C. Sớm pha
π 2
so với vận tốc
D. Trễ pha
π 2
π 2
so với vận tốc
Đáp án : C Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm biến đổi sớm pha
π
so với vận tốc. 2 Câu 302: Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và li độ biến thiên theo thời gian A. Ngược pha với nhau B. Cùng pha với nhau
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. Vuông pha với nhau
D. Lệch pha một lượng
π
A. Cùng pha với nhau
B. Lệch pha một lượng
π
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
4 C. Vuông pha với nhau D. Ngược pha với nhau Đáp án : C Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian vuông pha với nhau Câu 304: Khi một vật dao động điều hòa thì A. Thế năng và động năng vuông pha B. Li độ và vận tốc đồng pha C. Li độ và gia tốc ngược pha D. Gia tốc và vận tốc ngược pha nhau Đáp án : C Khi một vật dao động điều hòa thì li độ và gia tốc ngược pha nhau Câu 305: Kết luận nào sau đây là sai ? Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì: A. Gia tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0 B. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0 C. Vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A D. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A Đáp án : D Kết luận sai đó là gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A Câu 306: Một chất điểm dao động điều hòa, ở thời điểm nào thì gia tốc của nó có giá trị cực đại A. Chất điểm đi qua vị trí cân bằng B. Li độ của chất điểm có giá trị cực đại C. Li độ của chất điểm có giá trị cực tiểu D. Động năng bằng thế năng Đáp án : C Một chất điểm dao động điều hòa, ở thời điểm li độ của chất điểm có giá trị cực tiểu thì gia tốc của nó có giá trị cực đại Câu 307: Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm bằng không khi: A. Vận tốc có giá trị cực đại hoặc cực tiểu B. Vận tốc bằng không C. Li độ cực tiểu D. Li độ cực đại Đáp án : A Trong dao động điều hòa, gia tốc của chất điểm bằng không khi vận tốc có giá trị cực đại hoặc cực tiểu Câu 308: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa độ lớn cực tiểu khi: A. Li dộ có độ lớn cực tiểu B. Li độ bằng không C. Li dộ có độ lớn cực đại D. Gia tốc có độ lớn cực tiểu Đáp án : C Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực tiểu khi li độ cực đại Câu 309: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa của chất điểm ? A. Biên độ dao động của chất điểm là đại lượng không đổi B. Động năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian C. Tốc độ của chất điểm tỷ lệ với li độ của nó D. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào chất điểm tỷ lệ thuận với li độ của chất điểm Đáp án : C Tốc độ của chất điểm không tỷ lệ với li độ của nó Câu 310: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(ωt+Φ) thì có vận tốc tức thời: A. v = -Aωsin(ωt+Φ) B. v = Aωcos(ωt+Φ) 2 C. v = Aω sin (ωt+Φ) D. v = -Aωcos(ωt+Φ) Đáp án : A Ta có v = x' = -Aωsin(ωt+Φ )
N
4 Đáp án : A Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và li độ biến thiên theo thời gian ngược pha với nhau Câu 303: Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
B. Độ cao là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và năng lượng âm.
N
H Ơ
N
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng vô tuyến? A. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn. B. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh. C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trung. D. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày. Đáp án : D Câu 2: Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai: A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và biên độ.
TP .Q
C. Độ to là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là mức cường độ âm và tần số âm.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
D. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định Đáp án : B Độ cao là một đặc tính sinh lý của âm chỉ phụ thuộc vào đặc tính vật lý là tần số âm. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của A. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. B. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. C. hai dao động cùng chiều, cùng pha. D. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. Đáp án : B Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng kết hợp, đó là 2 sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. Câu 4: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra A. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn. B. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng C. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn. D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm. Đáp án : D Độ cao phụ thuộc tần số của âm Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thì dao động của âm Câu 5: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do chúng. A. khác nhau về tần số và biên độ của các họa âm. B. khác nhau về đồ thị dao động âm. C. khác nhau về tần số. D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm. Đáp án : B Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm Câu 6: Sóng dọc A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng. C. không truyền được trong chất rắn.‘ D. Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. Đáp án : D sóng dọc truyền được trong chất rắn, lỏng và khí ( môi trường vật chất). trừ môi trường chân không. Câu 7: Chọn phát biểu sai về sóng âm: A. Sóng âm trong không khí là sóng dọc cơ học. B. Thiết bị tạo ra âm sắc trong các nhạc cụ là hộp cộng hưởng. C. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. D. Đồ thị âm do đàn Ghi ta phát ra có dạng đường sin. Đáp án : D Đồ thị âm do đàn Ghi ta phát ra có dạng là đường khó xác định được dạng đồ thị. => Đáp án D Câu 8: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N Y U TP .Q
ẠO
A. Tần số luôn thay đổi theo thời gian. B. Đồ thị dao động âm luôn là hình sin. C. Biên độ dao động âm không đổi theo thời gian. D. Đồ thị dao động âm là những đường tuần hoàn có tần số xác định. Đáp án : D Nhạc âm có đồ thị dao động âm là những đường tuần hoàn có tần số xác định. Câu 10: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
H Ơ
N
B. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. C. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. D. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Đáp án : D TẦn số của sóng phản xạ luôn bằng tần số của sóng tới Vì vật cản cố định nên sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ Còn nếu vật cản tự do thì sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ Câu 9: Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc âm?
Ư N
G
Đ
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. B. Sóng âm trong không khí là sóng ngang C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
D. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. Đáp án : B Sóng âm trong không khí là sóng dọc Câu 11: Sóng dọc truyền được trong các môi trường A. rắn, lỏng và chân không. B. khí, rắn và chân không. C. rắn, lỏng và khí. D. rắn và trên bề mặt chất lỏng. Đáp án : C Sóng dọc có bản chất là sóng cơ nên chỉ truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí Câu 12: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acos(ωt). Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số lẻ lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng. Đáp án : D Do 2 nguồn cùng pha nên tại điểm cực đại thì d1 – d2 = kλ, k là số nguyên nên D đúng Câu 13: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. Đáp án : D Sóng âm trong không khí là sóng dọc Câu 14: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. tần số của sóng không thay đổi. B. chu kì của nó tăng. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Đáp án : A Khi truyền sóng từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số luôn không đổi nên chu kì sóng cũng không đổi còn bước sóng thay đổi, tăng hay giảm còn tùy thuộc chiết suất của môi trường đối với sóng đó Câu 15: Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp-ple là hiện tượng A. giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ. C. tần số sóng của máy thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn sóng và máy thu. D. cộng hưởng xảy ra trongg hộp cộng hưởng của một nhạc cụ. Đáp án : C Hiệu ứng Đốp-ple là hiện tượng tần số sóng mà máy thu được khác tấn số nguồn sóng khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn sóng và máy thu.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 16: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm. Đáp án : A Đại lượng vật lí đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là cường độ âm. Câu 17: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. D. Tại một điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. Đáp án : A Theo định nghĩa : Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha nhau. Vậy A cho ngược pha nên sai. Các nhận xét khác đều đúng. Câu 18: Tại điểm A có một nguồn âm phát ra âm thanh có tần số xác định, tại điểm B có một nguồn quan sát đứng yên. Nếu nguồn âm chuyển động thẳng đều từ A về B thì người này nghe được âm thanh với tần số A. lớn hơn tần số âm do nguồn phát ra. B. bằng tần số âm do nguồn phát ra. C. càng tăng khi khoảng cách từ người quan sát đến nguồn âm càng giảm. D. nhỏ hơn tần số âm do nguồn phát ra. Đáp án : A Theo hiệu ứng Đôp-le ta có, nếu nguồn âm chuyển động thẳng đều từ A về B thì người này v nghe được â thanh với tần số f’ = f > f. Vậy kết luận A là đúng. v − vs Câu 19: Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây đúng? A. v2 > v1 > v3. B. v1 > v2 > v3. C. v3 > v2 > v1. D. v1 > v3 > v2. Đáp án : B Vận tốc của âm có tần số xác định truyền trong chất rắn là lớn nhất rồi đến chất lỏng và nhỏ nhất trong chất khí, vì thế vận tốc âm sẽ lớn nhất trong nhôm v1 và nhỏ nhất trong không khí v3 nên ta có v1 > v2 > v3. Câu 20: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức I I A. L(dB) = 10lg . B. L(dB) = 10lg 0 I0 I I I C. L(dB) = lg . D. L(dB) = lg 0 . I0 I Đáp án : A Câu 21: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Đáp án : C Siêu âm là một loại sóng cơ học chỉ có thể lan truyền trong một môi trường vật chất nên không thể truyền được trong chân không. Phát biểu siêu âm có thể truyền được trong chân không là sai. Câu 22: Cho các chất sau: không khí ở 00, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. không khí ở 250C. B. nước. C. không khí ở 00. D. sắt. Đáp án : D Sóng âm truyền nhanh nhất trong chất rắn rồi đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí. Vậy trong các chất trên thì trong sắt âm truyền nhanh nhất. Câu 23: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài sợi dây phải bằng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Đáp án : D Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng L = (2n + λ 2π d 1) u = 5sin(6π t − nghĩa là bằng )$ Suyra$λ = 2m, ω = 6π ⇒ f = 3Hz $ Suyra$v = λ . f = 2.3 = 6m / s 2 4 một số lẻ lần một phần tư bươc sóng. Câu 24: Sóng âm không truyền được trong A. chân không. B. chất rắn. C. chất lỏng. D. chất khí. Đáp án : A Sóng âm chỉ truyền được trong một trường vật chất khí, rắn, lỏng, không truyền được trong chân không. Vì thế ta chọn kết luận A. Câu 25: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng. C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Đáp án : A Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng một số nguyên lần bước sóng. Câu 26: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật không đổi thời gian. C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. D. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh. Đáp án : A Một vật dao động cơ tắt dần thì biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian. Vậy A đúng. Câu 27: Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này A. là âm nghe được. B. là siêu âm. C. truyền được trong chân không. D. là hạ âm. Đáp án : D f = 1/T = 1/(80.10-3 )= 12,5 Hz < 16 Hz Sóng này là Hạ âm Câu 28: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng. B. Sóng cơ không truyền được trong chân không. C. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường. Đáp án : D Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động cơ trong một môi trường. Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa lần bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Đáp án : C Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng bằng một nửa lần bước sóng. Câu 30: Trong hiện tượng giao thoa sóng, số gợn cực đại là : A. số lẻ. B. số chẵn. C. không thể xác định. D. tùy theo khoảng cách 2 nguồn sóng mà A, B đều có thể đúng. Đáp án : D Trong hiện tượng giao thoa sóng, số gợn cực đại là : tùy theo khoảng cách 2 nguồn sóng mà A, B đều có thể đúng. Câu 31: Hai dao động có phương trình x1 = A1sin(ωt + φ1) ; x2 = A2sin(ωt + φ2) . Các sóng do hai dao động này truyền đi trong cùng một môi trường có thể tạo ra hiện tượng giao thoa trong trường hợp nào kể sau : A. φ1 = φ2. B. φ1 = φ2 và A1 = A2
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. φ1 - φ2 = k2π và A1 = A2. D. φ1 - φ2 = const. Đáp án : D Hai dao động có thể tạo ra hiện tượng giao thoa trong trường hợp : φ1 - φ2 = const. Câu 32: Sóng dọc chỉ truyền được trong A. chất khí. B. chất lỏng. C. chất rắn. D. cả ba loại môi trường. Đáp án : D Sóng dọc truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”. Đáp án : C Phát biểu đúng : Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. Câu 34: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường A. phụ thuộc vào bản chất của môi trường và tần số sóng. B. phụ thuộc vào bản chất của môi trường và biên độ sóng. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. D. tăng theo cường độ sóng. Đáp án : C Vận tốc truyền sóng trong một môi trường chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. Câu 35: Sóng dọc A. không được truyền trong kim loại. B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. truyền được qua mọi chất, kể cả chân không. D. chỉ truyền được trong chất rắn. Đáp án : B Sóng dọc truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. Câu 36: Xét các đặc tính vật lý sau đây của sóng âm: (I). Tần số. (II). Biên độ. (III). Cường độ. (IV). Vận tốc truyền. (V). Bước sóng. Âm sắc của âm là đặc tính sinh lý phụ thuộc: A. (I). B. (II). C. (V). D. (I),(II). Đáp án : D Âm sắc của âm là đặc tính sinh lý phụ thuộc : tần số (I) và biên độ (II). Câu 37: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Đáp án : C Những phần tử nước dao động biên độ cực đại thì hiệu pha 2π ( x1 − d 2 ) bằng k 2π Nên = k 2π ⇒ x1 − x2 = k λ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ó
λ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
=> Đáp án C. Câu 38: Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là v nv l l A. . B. . C. D. nl l 2nv nv λ v Đáp án : D Trên dây có n bụng sóng suy ra l = n. = n. Thời gian giữa 2 lần dây duỗi thẳng liên tiếp 2 2f T l 1 là = = 2 2 f nv => Đáp án D. Câu 39: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. Đáp án : A Sóng âm trong không khí là sóng dọc. Chỉ trong chất rắn mới có sóng ngang. => Đáp án A. Câu 40: Xét các đặc tính vật lý sau đây của sóng âm:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
(I). Tần số. (II). Biên độ. (III).Cường độ. (IV). Vận tốc truyền sóng. (V). Bước sóng. Độ cao của âm là đặc tính sinh lý phụ thuộc. A. (I). B. (II). C. (III). D. (I) , (II). Đáp án : A Độ cao của âm là đặc tính sinh lý phụ thuộc tần số. Câu 41: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. tăng thêm 10 B. B. giảm đi 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. I2 Đáp án : C L2 − L1 = 10 log = 10 log10 = 10dB I1 Câu 42: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Đáp án : D theo định nghĩa ta có :bước sóng là khoảng cách giwuax hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà sao động tại hai điểm đó cùng pha Câu 43: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số, cùng phương. D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Đáp án : B Điều kiện đẻ hai sóng cơ khi gặp nhau ,giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động kết hợp nghĩa là chúng phải có cùng tần số,cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. A. Sóng trên mặt mặt nước là sóng dọc. B. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền sóng C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao động. D. Hai điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng λ / 2 thì dao động ngược pha nhau. Đáp án : A Câu SAI : Sóng trên mặt mặt nước là sóng ngang Câu 45: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
C
Đáp án : C Khoảng cách giữa nút và bụng kề nó là
λ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
4 => Đáp án C. Câu 46: Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa vào các đặc tính của âm là A. Biên độ và tần số. B. Tần số và bước sóng. C. Biên độ và bước sóng. D. Cường độ và tần số. Đáp án : A Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa vào các đặc tính của âm là biên độ và tần số. Câu 47: Sóng phản xạ A. Luôn luôn bị đổi dấu. B. luôn luôn không bị đổi dấu C. bị đổi dấu khi bị phản xạ trên một vật cản cố định. D. bị đổi dấu khi bị phản xạ trên một vật cản di động. Đáp án : C Sóng phản xạ bị đổi dấu khi bị phản xạ trên một vật cản cố định. Câu 48: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động A. cùng pha.
B.ngược pha.
C. lệch pha
π
D. lệch pha
2 Đáp án : A Hai điểm cách nhau một khoảng bằng bước sóng thì cùng pha.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
π 4
.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 49: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 r lần cường độ âm tại B. Tỉ số 2 bằng r1 1 1 A. 2. B. . . C. 4. D. . . 2 4
H Ơ
2
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
I A r2 r = ⇒ 2 =2 I B r1 r1 Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Đáp án : A Phát biểu đúng:Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 51: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
4
B. λ.
.
C.
λ
D. 2λ.
H
λ
2
Đáp án : C Khoảng cách giữa 2 nút sóng liền kề là
TR ẦN
A.
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Đáp án : A
λ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
2 Câu 52: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là v v 2v v . B. . . C. D. . A. 4d 2d d d Đáp án : B Câu 53: Xét điểm M ởtrong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. L + 20 (dB). B. L + 100 (dB). C. 100L (dB). D. 20L (dB). I Đáp án : A L2 − L = 10 log 2 = 20dB I1 Câu 54: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. B. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Đáp án : A Tần số của sóng tới và sóng phản xạ luôn bằng nhau. Và sóng phản xạ luôn ngược pha sóng tới tại điểm phản xạ. (có thể dựa vào đồ thị hình sin của 2 sóng) Câu 55: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha. B. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. C. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90°. 2π .k λ Đáp án : B Các phần tử cách nhau số nguyên lần bước sóng k λ thì có ∆ϕ = = k 2π nên cùng pha.
λ
Câu 56: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động A. lệch pha nhau
π 2
. B. cùng pha nhau. C. lệch pha nhau
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
π 2
.D. ngược pha nhau.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Suy ra cùng pha nhau. Câu 57: Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của nguồn sóng (đặt tại O) là uO = 4cos100πt (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước sóng, phần tử môi trường dao động với phương trình là A. uM = 4cos(100πt – 0,5π) (cm). B. uM = 4cos(100πt + π) (cm). C. uM = 4cos(100πt + 0,5π) (cm). D. uM = 4cos100πt (cm). λ 2π . 4 = 4 cos 100π t − π cm Đáp án : A uM = 4 cos 100π t − λ 2 Câu 58: Khi sóng trên mặt nước gặp một khe chắn có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì A. Sóng gặp khe bị phản xạ lại. B. Sóng tiếp tục truyền thẳng qua khe. C. Sóng truyền qua khe giống như tâm phát sóng mới. D. Sóng gặp khe sẽ dừng lại. Đáp án : C Khi sóng trên mặt nước gặp một khe chắn có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì sóng truyền qua khe giống như tâm phát sóng mới. Câu 59: Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ A. Luôn cùng pha. B. Không cùng loại. C. Luôn ngược pha. D. Cùng tần số. Đáp án : D Tại điểm phản xạ thì sóng tới va sóng phản xạ sẽ cùng tần số. Câu 60: Hai âm có âm sắc khác nhau là do: A. Chúng khác nhau về tần số. B. Chúng có độ cao và độ to khác nhau. C. đồ thị dao động âm khác nhau. D. Chúng có cường độ khác nhau. Đáp án : C Hai âm có âm sắc khác nhau là do đồ thị dao động âm khác nhau. Câu 61: Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn pân biệt được giọng hát của từng người là do: A. Tần số âm khác nhau. B. Cường độ âm khác nhau. C. Năng lượng âm khác nhau. D. Âm sắc khác nhau. Đáp án : D Âm sắc giúp phân biệt những loại nhạc cụ, giọng hát khác nhau Câu 62: Âm sắc là: A. Mằu sắc của âm. B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm. C. Một tính chất vật lý của âm. D. Tính chất sinh lý và vật lý của âm. Đáp án : B ÂM sắc là một đặc trưng sinh lý của âm nên A, C, D đều sai Câu 63: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng: A. Cường độ âm. B. Biên độ dao động âm. C. Mức cường độ âm. D. Áp suất âm thanh. Đáp án : C Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng: Mức cường độ âm và tần số của âm Câu 64: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là : A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm. Đáp án : A I = P/S là cường độ âm. Câu 65: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì: A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. Đáp án : A Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì bước sóng thay đổi còn tần số luôn không đổi Câu 66: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường? A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 2π .k λ Đáp án : B ∆ϕ = = k 2π λ
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
λ
H
Đáp án : B Hai đầu cố định thì n.
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
B. Sóng truyền đi mang theo vật chất của môi trường. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong một môi trường. Đáp án : B Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường mà sóng làm phần tử của môi trường dao động tại chỗ cũng như truyền năng lượng cho phần tử đó Câu 67: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz. B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ. C. Sóng âm là sóng dọc. D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được. Đáp án : D Sóng siêu âm, sóng hạ âm là các sóng tai người không thể nghe được Câu 68: Chọn câu sai. A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí. D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ. Đáp án : A Câu 69: Điều kiện để có thể hình thành sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài l là: kλ (2k + 1)λ A. l = kλ. B. l = . C. l = (2k + 1)λ. D. l = . 2 2
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
2 Câu 70: Chọn câu sai Trong hiện tượng sóng dừng: A. Hai điểm bất kì nếu có dao động thì cùng pha hoặc ngược pha. B. Hai điểm dao động bất kì luôn cùng tần số. C. Sự lan truyền dao động trên dây với vận tốc khác nhau D. Sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa sóng. Đáp án : C Sóng dừng là hiện tượng giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ. Hai điểm bất kì luôn dao động cùng tần số. Hai điểm thuộc 2 bó sóng kề nhau thì ngược pha. Nên A,B,D đúng. Câu 71: Trong hiện tượng sóng dừng khoảng cách giữa hai bụng sóng, hoặc khoảng cách giữa hai nút sóng là: λ kλ A. λ. B. . C. kλ. D. 2 2 kλ Đáp án : D khoảng cách giữa hai bụng sóng, hoặc khoảng cách giữa hai nút sóng là: 2 Câu 72: Trong hiện tượng sóng dừng: A. Biên độ dao động tại mỗi điểm đều thay đổi theo thời gian. B. Chu kì dao động của các điểm dao động đều như nhau. C. Vận tốc dao động của mọi điểm đều như nhau. D. Pha dao động của mọi điểm đều như nhau. Đáp án : B Chu kì dao động của các điểm dao động trong sóng dừng đều như nhau Câu 73: Chọn câu đúng: Trong hiện tượng sóng dừng. A. mọi điểm trên dây đều dao động cùng pha. B. Các điểm bụng đều dao động cùng biên độ và cùng pha. C. các điểm bụng dao động với cùng biên độ như nhau. D. Có sự lan truyền dao dao đông nhưng không truyền năng lượng. Đáp án : C Các điểm bụng dao động với biên độ cực đại Câu 74: Chọn câu sai về sự phản xạ sóng. A. Tại điểm phản xạ sóng tới và sóng phản xạ có thể cùng pha. B. Tại điểm phản xạ sóng tới và sóng phản xạ có thể ngược pha. C. Có thể coi biên độ sóng tới và sóng phản xạ tại điểm phản xạ là trái dấu. D. Sóng tới và sóng phản xạ trên sợi dây đàn hồi truyền ngược chiều nhau.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
λ
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : C Nếu đầu tự do: sóng phản xạ và sóng tới cùng pha Nếu đầu cố định: sóng phản xạ vá sóng tới ngược pha biên độ sóng không đổi Câu 75: Chọn đáp án đúng. Trên đoạn nối hai nguồn sóng, cùng pha: A. Số điểm cực tiểu luân là số chẵn. B. Các điểm cực đại luân bằng số điểm cực tiểu. C. Các điểm cực tiểu luân dao động cùng pha với nhau. D. Số điểm cực đại luân là số chẵn. Đáp án : A Trên đoạn nối 2 nguồn cùng pha thì số cực đại = số cực tiểu +1 Và số cực tiểu luôn là chẵn, đối xứng qua trung điểm. Câu 76: Chọn đáp án đúng. Trên đoạn nối hai nguồn sóng, ngươc pha: A. Các vân cực đại giữa hai nguồn bằng số điểm cực đại trên đoạn nối hai nguồn. B. Các điểm cực đại luân bằng số điểm cực tiểu. C. Các điểm cực tiểu luân dao động cùng pha với nhau. D. Số điểm cực đại luân là số chẵn. Đáp án : D Với hai nguồn ngược pha thì trên đoạn nối 2 nguồn có số cực đại chẵn, số cực tiểu lẻ, đối xứng qua trung điểm. Và số cực đại kém số cực tiểu là 1. Câu 77: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm.Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi hình hypebol. A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi. Đáp án : B Câu 78: Chọn đáp án đúng. Trên đoạn nối hai nguồn sóng, cùng pha: A. Các vân cực đại giữa hai nguồn bằng số điểm cực đại trên đoạn nối hai nguồn. B. Các điểm cực đại luôn dao động cùng pha với nguồn. C. Các điểm cực tiểu luôn dao động cùng pha với nhau. D. Số điểm cực đại luôn lớn hơn hay bằng số vân cực đại. Đáp án : D Do điểm cực đại có thể tính cả 2 nguồn dao động nên số điểm cực đại luôn lớn hơn hoặc bằng số vân cực đại. Câu 79: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cùng pha, cùng biên độ a. Các điểm trên mặt nước, nằm trên vân cực đại đầu tiên, ngay cạnh trung trực của đoạn nối hai nguồn về phía S1 đều thỏa mãn điều kiện: A. d2 - d1 = kλ. B. d2 - d1 = λ. C. d1 - d2 = (k+1)λ. D. d2 - d1 = . λ 2π (d1 − d 2 ) ⇒ d 2 − d1 = λ (do d 2 > d1 ) Đáp án : B ∆ϕ = ±2π =
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 80: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cùng pha, cùng biên độ a. Các điểm trên mặt nước, nằm trên đường trung trực của hai nguồn dao động với biên độ bằng: A. 2a. B. 0. C. a. D. a√2. Đáp án : A Hai nguồn cùng pha nên các điểm nằm trên trung trực hai nguồn dao động cực đại nên có biên độ bằng 2a Câu 81: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cùng pha, cùng biên độ a. Các điểm trên mặt nước, nằm trên vân cực đại đầu tiên, ngay cạnh trung trực của đoạn nối hai nguồn về phía S2 đều thỏa mãn điều kiện:
Ỡ N
G
A. d2 - d1 = kλ.
B. d2 - d1 = λ.
BỒ
ID Ư
Đáp án : C ∆ϕ = ±2π =
2π (d 2 − d1 )
λ
C. d2 - d1 = -λ.
D. d2 - d1 =
λ 2
.
⇒ d 2 − d1 = −λ do d 2 < d1
Câu 82: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng ngược, cùng biên độ a. Các điểm trên mặt nước, nằm trên đường trung trực của hai nguồn dao động với biên độ bằng: A. 2a. B. Không dao động. C. a. D. Không phải các đáp án trên. Đáp án : B Khi hai nguồn ngược pha thì các điểm nằm trên trung trực của 2 nguồn sẽ có sóng tới ngược pha nhau nên sẽ không dao động. Câu 83: Trong hiện tượng giao thoa, hai nguồn sóng ngược pha. Một điểm sẽ dao động với biên độ cực đại nếu hiệu khoảng cách từ điểm đó đến hai nguồn thỏa mãn điều kiện:
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 1 B. d2 - d1 = (n + )λ. 2
A. d2 - d1 = (n + 1)λ.
λ
D. d2 + d1 = nλ.
C. d2 - d1 = n . 2
N
π (d 2 − d1 ) 1 = π + n 2π ⇒ d 2 − d1 = n + λ 2 2 λ +
H Ơ
π
N
Đáp án : B
B. d2 - d1 = λ.
Đáp án : D ∆ϕ =
2π (d1 − d 2 )
λ
C. d2 - d1 = -λ.
+ π = 2π ⇒ d1 − d 2 =
D. d2 - d1 = − . 2
λ
ẠO
A. d2 - d1 = kλ.
TP .Q
U
Y
Câu 84: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng ngược pha, cùng biên độ a. Các điểm trên mặt nước, nằm trên vân cực đại đầu tiên, ngay cạnh trung trực của đoạn nối hai nguồn về phía S2 đều thỏa mãn điều kiện:
D. d2 + d1 = nλ.
TR ẦN
λ
C. d2 – d1 = n . 2
H
Ư N
G
Đ
λ 2 Câu 85: Trong hiện tượng giao thoa, hai nguồn sóng cùng pha. Một điểm sẽ dao động với biên độ cực tiểu nếu hiệu khoảng cách từ điểm đó đến hai nguồn thỏa mãn điều kiện: 1 A. d2 – d1 = (n + 1)λ. B. d2 – d1 = (n + )λ. 2
1 = π + n 2π ⇒ d 2 − d1 = n + λ λ 2 Câu 86: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cùng pha, cùng biên độ a. Các điểm trên mặt nước, nằm trên vân cực tiểu thứ 2, tính từ trung trực của đoạn nối hai nguồn về phía S1 đều thỏa mãn điều kiện: 2π (d 2 − d1 )
10
00
B
Đáp án : B Độ lệch pha
2π (d 2 − d1 )
λ
3
D. d2 – d1 =
λ 2
..
3 1 = 1 + 2π ⇒ d 2 − d 2 = λ 2 2
C
Đáp án : B ∆ϕ =
C. d2 – d1 = -λ.
2+
B. d2 – d1 = 1,5λ.
ẤP
A. d2 – d1 = kλ.
λ
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 87: Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa hai nguồn cùng pha, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì: A. d = 2nπ. B. ∆φ = nλ. C. d2 – d1 = nλ. D. ∆φ = (2n + 1)π. 2π (d 2 − d1 ) Đáp án : C = n 2π ⇒ d 2 − d1 = nλ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 88: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos(ωt + π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất mà có khoảng cách đến hai nguồn thỏa mãn điều kiện d1 – d2 = 3λ sẽ dao động với biên độ bằng : a A. 0. B. . C. a. D. 2a. 2 Đáp án : A Hai nguồn ngược pha, hiệu đường đi bằng nguyên lần bước sóng thì dao động với biên độ cực tiểu và bằng 0. Câu 89: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB: A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. dao động có biên độ gấp đôi biên độ của nguồn. C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. D. không dao động.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : D Hai nguồn ngược pha thì trung điểm của 2 nguồn sẽ dao động với biên độ cực tiểu và bằng 0 Câu 90: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ: A. Bằng tổng biên độ hai nguồn. B. cực tiểu. a C. Bằng D. Bằng a. 2 Đáp án : A Hai nguồn cùng pha thì trung điểm của nó dao động với biên độ cực đại và bằng 2a. Câu 91: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos(ωt + π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng? a A. 0. B. C. a. D. 2a. 2 Đáp án : A HAi nguồn ngược pha nên trung điểm của chúng dao động với biên độ cực tiểu và bằng 0 Câu 92: Biên độ sóng giao thoa tại một điểm trong môi trường phụ thuộc vào: A. Biên độ của nguồn sóng. B. Độ lệch pha của 2 nguồn. C. Khoảng cách từ điểm đó đến hai nguồn. D. Cả 3 yếu tố trên. Đáp án : D Biên độ sóng giao thoa phụ thuộc vào độ lệch pha 2 nguồn, biên độ sóng và khoảng cách từ điểm đó đến 2 nguồn. Câu 93: Hai sóng kết hợp là: A. Cùng biên độ và tần số. B. Cùng tần số và cùng pha. C. Cùng tần số, cùng phương dao động, hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian. Đáp án : C Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số, cùng phương dao động, hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 94: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học lan truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng , khí và chân không. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Đáp án : C Sóng cơ học lan truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng , khí và chân không. Câu này sai vì sóng cơ học không truyền được trong chân không. Câu 95: Không có sự truyền năng lượng trong: A. Sóng chạy ngang. B. Sóng chạy dọc. C. Sóng dừng. D. Sóng điện từ. Đáp án : C Không có sự truyền năng lượng trong sóng dừng.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 96: Trên mặt hồ rất rộng, vào buổi tối, một ngọn sóng dao động với phương trình u = 2cos(8πt -
π
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
) 2 (cm). Một cái phao nổi trên mặt nước. Người ta chiếu sáng mặt hồ bằng những chớp sáng đều đặn cứ 0,25s một lần. Khi đó người quan sát sẽ thấy cái phao. A. Dao động với biên độ 2cm nhưng lại gần nguồn. B. Dao động tại một vị trí xác định với biên độ 2cm. C. Đứng yên. D. Dao động với biên độ 2cm nhưng tiến dần ra xa nguồn. 2π Đáp án : C T = = 0,25 s = chu kì chiếu sáng => Mỗi lần đèn sáng ta thấy vật ở cùng 1 trạng thái =>
ω
Người quan sát sẽ có cảm giác vật đứng yên Câu 97: Chọn câu sai: Khi truyền từ không khí vào nước thì? A. tần số và chu kỳ của sóng âm và sóng ánh sáng đều không đổi. B. bước sóng của sóng âm giảm còn bước sóng của ánh sáng tăng. C. năng lượng của sóng âm và sóng ánh sáng đều bị giảm. D. sóng âm và ánh sáng đều bị phản xạ tại mặt phân cách giữa không khí và nước. Đáp án : B
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
v= + với sóng âm: ở môi trường nước thì tốc độ truyền lớn hơn nên bức sóng sẽ tăng + với ánh sáng thì vận tốc truyền trong nước bé hơn nên bức sóng sẽ giảm Câu 98: Chọn phát biểu đúng khi nói về đặc trưng sinh lý của âm A. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào mức cường độ âm B. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm và cường độ âm C. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm và biên độ âm D. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc trưng vật lí của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm Đáp án : D A. Sai vì độ to của âm không chỉ phụ thuộc vào mức cường độ âm B. Sai vì độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm mà không phụ thuộc cường độ âm C. Sai vì độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm mà không phụ thuộc biên độ âm D. Đúng vì âm sắc phụ thuộc vào các đặc trưng vật lí của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm Câu 99: Điều nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng giao thoa sóng A. Quỹ tích các điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu luôn là đường cong B. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa, chỉ có các điểm dao động với biên độ cực tiểu D. Khi xảy ra hiện tượng dao thoa, chỉ có các điểm dao động với biên độ cực đại Đáp án : B A. Sai vì quỹ tích các điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu cách đều 2 nguồn giao thoa là đường thẳng B. Đúng vì giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian C. Sai vì khi xảy ra hiện tượng giao thoa, có các điểm dao động với biên độ cực tiểu và các điểm dao động với biên độ cực đại D. Sai vì khi xảy ra hiện tượng giao thoa, có các điểm dao động với biên độ cực tiểu và các điểm dao động với biên độ cực đại Câu 100: Độ to của âm A. Có đơn vị là J/m2. B. Gắn liền với cường độ âm. C. Chính là mức cường độ âm. D. Liên quan đến cảm giác về sự mạnh yếu của âm. Đáp án : D Âm có cường độ càng lớn thì nghe càng to và ngược lại. Câu 101: Để thiết lập một thang bậc về cường độ âm, người ta đưa ra khái niệm A. Độ to của âm. B. Mức cường độ âm. C. Âm sắc. D. Đặc trưng sinh lí. Đáp án : B Để thiết lập một thang bậc về cường độ âm, người ta đưa ra khái niệm mức cường độ âm. Câu 102: Hai nguồn phát sóng đồng bộ A,B nằm sâu trong bể nước. M và N là hai điểm trong bể nước có hiệu khoảng cách từ mỗi điểm tới A,B bằng một số lẻ bán nguyên lần bước sóng. M nằm trên đoạn thẳng AB; N nằm ngoài đường thẳng AB. Chọn câu đúng: A. Các phần tử nước ở M và N đều đứng yên. B. Các phần tử nước ở M và N đều dao động. C. Phần tử nước ở M đứng yên, ở N dao động. D. Phần tử nước ở N đứng yên, ở M dao động. Đáp án : A nằm ngoài hay trên AB không quan trọng. quan trọng là hiệu khoản cách tới hai nguồn bằng số lẻ bức sóng, nên tại hai điểm đều không dao động Câu 103: Hai nhạc cụ cùng phát ra hai âm ở cùng độ cao, ta phân biệt được âm của từng nhạc cụ phát ra, là do A. Độ to của âm do hai nhạc cụ phát ra khác nhau B. Độ lệch pha của hai âm do hai nhạc cụ phát rat hay đổi theo thời gian C. Dạng đồ thị dao động của âm do hai nhạc cụ phát ra khác nhau D. Tần số của từng nhạc cụ phát ra khác nhau Đáp án : C Hai nhạc cụ cùng phát ra hai âm ở cùng độ cao, ta phân biệt được âm của từng nhạc cụ phát ra, là do dạng đồ thị dao động của âm do hai nhạc cụ phát ra khác nhau Câu 104: Cường độ âm thanh được xác định bởi A. Áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua C. Năng lượng của sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng D. Cơ năng toàn phần của các phần tử trong một đơn vị thể tích tại điểm mà sóng âm truyền qua Đáp án : C Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian Câu 105: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì: A. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. B. tần số và bước sóng đều không thay đổi. C. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. D. tần số và bước sóng đều thay đổi. Đáp án : A Khi truyền từ không khí vào nước thì tần số luôn không đổi (với mọi loại sóng), bước sóng thay đổi λ’ = λ/n , n là chiết suất của nước Câu 106: Sóng âm không thể truyền được trong môi trường A. Khí B. Lỏng C. Rắn D. Chân không Đáp án : D Sóng âm không thể truyền được trong môi trường chân không Câu 107: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào cường độ âm và tần số âm. D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”. Đáp án : C Độ to của âm phụ thuộc phụ thuộc vào cường độ âm và tần số âm Câu 108: Chọn phát biểu sai về quá trình truyền sóng cơ A. Biên độ sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường nơi có sóng truyền qua B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của một phần tử môi trường nơi có sóng truyền qua D. Chu kì sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường nơi có sóng truyền qua Đáp án : C A. Đúng: Biên độ sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường nơi có sóng truyền qua B. Đúng: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì C. Sai vì tốc độ truyền sóng và tốc độ dao động của một phần tử môi trường nơi có sóng truyền qua là hoàn toàn khác nhau D. Đúng: Chu kì sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường nơi có sóng truyền qua Câu 109: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. B. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. C. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. D. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Đáp án : C Sóng âm có bản chất là sóng cơ mà trong không khí thì sóng cơ là sóng dọc Câu 110: Công thức tính bước sóng theo vận tốc truyền sóng v và chu kì T hay tần số f là: v v T A. λ = . B. λ = . C. λ = D. λ = v.f. T v f v Đáp án : A λ = = vT f Câu 111: Một nguồn âm phát ra một âm đơn sắc có tần số f, cho nguồn âm chuyển động với tốc độ v trên một đường tròn bán kính R trong mặt phẳng nằm ngang. Máy thu 1 đặt tại tâm đường tròn, máy thu 2 đặt cách máy thu 1 một khoảng 2R cùng trong mặt phẳng quĩ đạo của nguồn âm. Kết luộn nào sau đây là đúng A. Máy thu 1 thu được âm có tần số f'>f do nguồn âm chuyển động. B. Máy thu 2 thu được âm có tần số biến thiên tuần hoàn quanh giá trị f C. Máy thu 2 thu được âm có tần số f'<f D. Máy thu 2 thu được âm có tần số f'>f Đáp án : B Câu 112: Hai nguồn nhỏ S1 và S2 được nối với cùng một nguồn phát âm ra âm thanh với cùng một pha và cùng cường độ mạnh được đặt như hình 12.1. Một người đứng ở điểm N với S1N=3m và S2N=3,375m. Tốc
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
độ sóng âm trong không khí là v=330m/s. Đường PQ là trung trực của S1S2. Bước sóng dài nhất để ở N người đó không nghe được âm từ hai loa là A. λ = 0, 75m. B. λ = 1m C. λ = 0, 4m D. λ = 0,5m Đáp án : A Câu 113: Hai nguồn dao động được gọi là nguồn kết hợp, khi chúng dao động A. cùng biên độ và cùng tần số. B. cùng tần số và ngược pha. C. cùng biên độ nhưng khác tần số. D. cùng tần số và cùng pha. Đáp án : D Hai nguồn dao động được gọi là kết hợp khi cùng tần số và cùng pha. Câu 114: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B có phương trình dao động là uA = cosωt (cm); uB = 3cos(ωt + π) (cm). Coi biên độ dao động của sóng không đổi khi truyền đi. Tại điểm M trên mặt chất lỏng có hiệu đường đi của hai sóng từ A và B đến M bằng số bán nguyên lần bước sóng, sẽ có biên độ dao động bằng A. 0 B. 2 cm C. 1 cm D. 4 cm Đáp án : B Khi thực hiện giao thoa với hai nguồn ngược pha thì những điểm có hiệu đường đi đến hai nguồn bằng số bán nguyên lần bước sóng sẽ có biên độ dao động cực tiểu => A = |A1 – A2| = 2 cm Câu 115: Sóng dừng được hình thành bởi A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp B. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp C. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương D. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền khác phương. Đáp án : C Câu 116: Câu phát biểu nào sau đây SAI? A. Quá trình truyền sóng âm là quá trình truyền dao động. B. Bước sóng λ chỉ phụ thuộc nguồn dao động mà không phụ thuộc môi trường truyền sóng. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động D. Sự truyền sóng âm cũng là quá trình truyền sóng cơ học Đáp án : B Câu 117: Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là: A. Khúc xạ sóng. B. Phản xạ sóng. C. Nhiễu xạ sóng. D. Giao thoa sóng. Đáp án : B Tiếng vọng lại là do sóng âm phản xạ lại. Câu 118: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước, sóng âm đó ở hai môi trường: A. Cùng vận tốc truyền. B. Cùng tần số. C. Cùng biên độ. D. Cùng bước sóng. Đáp án : B Câu 119: Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng, nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm A. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t 2 xa điểm A nhất. Vận tốc của vật A. Tại thời điểm t1 vó vận tốc lớn nhất B. Tại thời điểm t 2 có vận tốc lớn nhất
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
C. Có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t 2 D. Tại cả hai thời điểm t1 và t2 đều có vận tốc bằng không Đáp án : D Câu 120: Sóng (cơ học) ngang được truyền trong môi trường A. Khí B. Chân không C. Lỏng D. Rắn Đáp án : D Sóng (cơ học) ngang được truyền trong môi trường rắn Câu 121: Cảm giác về độ to của âm A. Tỉ lệ với tần số của âm B. Biến đổi như logarit thập phân của cường độ âm C. Tỉ lệ với năng lượng âm D. Tỉ lệ với cường độ âm Đáp án : B Cảm giác về độ to của âm biến đổi như logarit thập phân của cường độ âm Câu 122: Để hai sóng có thể giao thoa với nhau thì: A. Hai sóng đó có cùng biên độ, cùng tần số. B. Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi. C. Hai sóng có cùng chu kì và bước sóng.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Hai sóng có cùng bước sóng, cùng biên độ. Đáp án : B Câu 123: Các đặc tính sinh lí của âm là: A. Âm sắc, độ cao. B. Độ to. C. Âm bổng, âm trầm. D. Tất cả đều đúng. Đáp án : D Câu 124: Sóng âm có đặc tính: A. Truyền được trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không. B. Truyền trong không khí nhanh hơn trong chất rắn. C. Truyền trong chân không nhanh nhất. D. Tất cả đều sai. Đáp án : D Câu 125: Trên sợi dây đàn hồi khi có sóng dừng thì: A. Tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. Nguồn phát sóng dừng dao động. C. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên. D. Trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị dừng lại. Đáp án : C Khi có sóng dừng thì trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên. Câu 126: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng âm? A. Độ to của âm gắn liền với cường độ âm. B. Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây. C. Sóng âm truyền trong không khí có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. D. Vì mật độ không khí nhỏ nên âm truyền trong không khí dễ dàng nhất. λ v v Đáp án : B Ta có: l = k =k => f = k 2 2f 2l v Tần số âm cơ bản => k = l => f = 2l => Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây. Câu 127: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. tần số thay đổi nhưng bước sóng thì không B. cả hai đại lượng đều không đổi C. cả hai đại lượng đều thay đổi D. bước sóng thay đổi nhưng tần số thì không Đáp án : D Câu 128: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phỉa xuất phát từ hai nguồn dao động A. cung tần số, cung phương B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian C. cung tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian D. có cùng ba pha ban đầu và cùng biên độ Đáp án : C Hai nguồn dao động để tạo sóng giao thoa cần cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 129: Khi sóng truyền đi trong một môi trường, năng lượng của sóng sẽ bị giảm đi nhanh nhất đối với: A. Sóng âm và sóng trên mặt nước. B. Sóng âm. C. Sóng trên dây thẳng. D. Sóng trên mặt nước. Đáp án : B Câu 130: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B trên dây có A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 7 nút và 6 bụng D. 9 nút và 8 bụng Đáp án : A Câu 131: Hiệu ứng Doppler nói về hiện tượng. A. Giao thoa sóng âm. B. Thay đổi độ lan truyền của sóng khi chuyển từ một môi trường này sang một môt trường khác. C. Thay đổi tần số của nguồn âm thanh.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
D. Nhiễu xạ của sóng âm lên các vật thể nhỏ. Đáp án : C Hiệu ứng Doppler nói về hiện tượng thay đổi tần số của nguồn âm thanh. F Câu 132: Biết vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là v = e với Fe là sức căng dây và µ là khối lượng của
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
mỗi đơn vị dài dây. Hãy tìm kết luận SAI trong việc áp dụng sóng dừng để lên dây đàn: A. Dây đàn dài l hai đầu được gắn cố định là hai nút sóng dừng. Khi gảy đàn chỉ phát ra âm cơ bản có tần số v v 2v 2 Fe f thỏa mãn hệ thức: f = = = . = λ 1 l l µ 2 B. Vặn cho dây căng thêm, tần số f sẽ tăng và âm phát ra càng cao. C. Tăng mật độ khối lượng µ bằng cách cuốn thêm xung quanh dây thép bằng các dây đồng nhở ta có các dây đàn phát âm trầm hơn. D. Khi ta bấm phím đàn trên một dây, độ dài hiệu dụng của dây (giữa chỗ bấm và ngựa đàn trên mặt thùng đàn) giảm làm cho tần số cơ bản f tăng nên phát ra âm cao hơn. Đáp án : A Câu 133: Dây dài L = 1,05 m được kích thích bằng tần số f = 100 Hz, thì thấy 7 bụng sóng dừng. Biết rằng hai đầu dây được gắn cố định, vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là: A. v = 30 m/s. B. v = 25 cm/s. C. v = 36 m/s. D. v = 15 m/s. v 2L = 0,3 m = Đáp án : A Bước sóng: λ = 7 f Vận tốc truyền sóng: v = f λ = 0,3 x 100 = 30 m/s. Câu 134: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nêú tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ 3 (tính từ vấn sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 3 λ B. 2 λ C. 1,5 λ D. 2,5 λ Đáp án : D Câu 135: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. Tần số không thay đổi, bước sóng thay đổi B. Tần số và bước sóng đều không thay đổi C. Tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi D. Tần số và bước sóng đều thay đổi Đáp án : A A. Đúng vì khi truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 thì tần số (chu kì) không thay đổi, còn bước sóng (vận tốc) thay đổi B, C, D. Sai vì tần số sóng không đổi, bước sóng thay đổi Câu 136: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha S1 và S2, những điểm nằm trên đường trung trực sẽ: A. Dao động với biên độ bé nhất. B. Dao động với biên độ có giá trị trung bình. C. Dao động với biện độ lớn nhất. D. Đứng yên, không dao động. Đáp án : C Câu 137: Khi có sóng dừng trên một sợi dây thì A. Các điểm bụng luôn cùng pha nhau. B. Tần số dao động của điểm gần điểm bụng nhỏ hơn tần số của điểm gần một nút. C. Tốc độ cực đại của điểm gần điểm bụng lớn hơn tốc độ cực đại của điểm gần một nút. D. Các điểm cách nhau khoảng cách bằng 0,75 lần bước sóng luôn cùng pha nhau. Đáp án : C Khi có sóng dừng trên một sợi dây thì tốc độ cực đại của điểm gần điểm bụng lớn hơn tốc độ cực đại của điểm gần một nút. Câu 138: Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là v nv l l A. B. C. D. nl l 2nv nv λ v nv Đáp án : D+Ta có: l= n = n => f = 2 2f 2l
N
µ
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1 2l = f nv +Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng: T l ∆t = = 2 nv Câu 139: Một ống được bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f. Sau khi bỏ đầu bịt đi, tần số của âm cơ bản phát ra sẽ như thế nào? A. Vẫn như trước đó. B. Tăng lên gấp hai lần. C. Tăng lên gấp bốn lần. D. Giảm xuống hai lần. Đáp án : B Câu 140: Trên hệ sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng: A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.
λ
ẠO
Đáp án : B Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp, 2 bụng liên tiếp đều là
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
chu kì dao động của sợi dây: T=
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
2 Câu 141: Phương trình truyền sóng trong môi trường từ nguồn O đến điểm M cách nguồn d(m) là u= 5sin(6 π t - π d). Vận tốc truyền sóng v trong môi trường này có thể là: A. v = 4 m/s B. v = 6 m/s C. v = 5 m/s D. v = 8 m/s Đáp án : B Câu 142: Một sóng cơ truyền qua một môi trường vật chất. Kết luận nào sau đây là sai? A. Vận tốc dao động của các phần tử môi trường bằng tốc độ truyền sóng B. Trong không khí, các phần tử khí dao động theo phương truyền sóng C. Trên mặt nước, các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với mặt nước D. Các phần tử môi trường dao động khi có sóng truyền qua Đáp án : A Vận tốc dao động của các phần tử môi trường không bằng tốc độ truyền sóng
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Một mạch dao động LC đang bức xạ ra sóng trung, để mạch đó bức xạ ra sóng ngắn thì phải A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp B. Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp. C. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp. D. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp. Đáp án : C Nhận xét các đáp án Bước sóng của điện từ bức xạ:λ = c.T =2II.c. LC .Vậy để mạch giảm bước sóng thì chu kỳ dao động của mạch phải giảm A.Sai,vì mắc nối tiếp thêm vào mạch điện trở thuần thích hợp không làm thay đổi chu kỳ. B.Sai,vì mắc song song thêm vào mạch một tụ điện thì điện dung của bộ tụ CB=C1+C2 tăng ,nên chu kỳ giảm 1 1 1 C.Đúng,vì mắc nối tiếp thêm vào mạch tụ điện thì điện dung của bộ tụ + + giảm ,nên chu kỳ giảm Cb C1 C2 D.Sai,vì mặc nối tiếp thêm vào mạch một cuộc dây thuần cảm thì cẩm kháng của bộ Lb =L1+L2 tăng,nên chu kỳ tăng Câu 2: Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là A. sóng trung. B. Sóng cực ngắn C. Sóng ngắn. D. Sóng dài Đáp án : C Nhận xét các đáp án A.Sai,vì sóng trung bị tầng điện li hấp thụ nên không thể truyền đi xa B.Sai,vì sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ nên không thể truyền đi xa trên mặt đất,mà chỉ dùng trong thông tin liên lạc vũ trụ C.Đúng ,vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nên có khả năng truyền đi xa D.Sai ,vì sóng dài bị tầng điện li và mặt đất hấp thụ nên không thể truyền đi xa Câu 3: Sóng nào sau đây không phải sóng điện từ? A. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy. B. Sóng của đài phát thanh ( sóng radio ) C. Sóng của đài truyền hình ( sóng ti vi ) D. Sóng điện thoại Đáp án : A Nhận xét các đáp án: A.Sai ,vì ánh sáng nhìn thấy được ckhông phải là sóng điện từ B. sóng của đài phát thanh (sóng radio)phải là sóng điện từ C.sóng của đài truyền hình (sóng ti vi )là sóng vô tuyên nên nó là sóng điện từ D. sóng điện thoại cũng là một loại sóng điện từ Câu 4: Chọn một câu đúng khi nói về máy phát thanh đơn giản: A. Sóng mang là sóng điện từ có biên độ lớn do máy phát dao động điện từ duy trì tạo ra. B. Micro là dụng cụ làm tăng cường độ của sóng âm, làm ta nghe rõ hơn. C. Trước khi truyền đến anten phát cần phải khuếch đại sóng âm tần. D. Biến điệu biên độ là làm cho biên độ của sóng cao tần biến đổi với tần số bằng tần số của sóng âm tần. Đáp án : D Nhận xét các đáp án A.Sai,vì sóng mang là sóng điện từ có biên độ nhỏ do máy phát dao động điện từ duy trì tạo ra. B.Sai, vì micro là dụng cụ chuyển sóng âm thành sóng âm tần C.Sai ,vì trước khi truyền đến anten phát cần khuyech đại sóng vô tuyến D.Đúng ,vì biến điệu biên độ là làm cho biên độ của sóng cáo tần biến đổi với tần số bằng tần số của sóng âm tần. Câu 5: Chọn phát biểu sai về thang sóng điện từ: A. các sóng có bước sóng càng ngắn thì năng lương càng lớn ,nên càng dễ tác dụng lên kính ảnh B. Các sóng có tần số càng nhỏ thì khả năng đâm xuyên càng mạnh. C. Các sóng có tần số càng nhỏ thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng. D. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì cáng dễ làm phát quang các chất và gây ion hóa chất khí Đáp án : B Nhận xét các đáp án . A.Phát biểu đúng ,vì các sóng có bước sóng càng ngắn thì năng lương càng lớn ,nên càng dễ tác dụng lên kính ảnh B.Phát biểu đúng ,vì các sóng có tần số càng nhỏ thì năng lượng càng nhỏ ,nên khả năng đam xuyên càng kém
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C.Phát biểu đúng vì các sóng có tàn số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn ,nên khoảng vâng càng lớn .Vì vậy càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng D.Phát biểu đúng vì các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ làm phát quang các chất và gây ion hóa chất khí Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra môt từ trường ở các điểm lân cận. B. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cùng có các đường sức là những đường cong khép kín. D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên. Đáp án : C Điện trường và từ trường biến đổi theo thời gian. C sai Câu 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn cùng pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn ngược pha nhau. D. với cùng tần số. Đáp án : D Biến thiên cùng tần số là đúng, vì biểu thức của chúng là đạo hàm của nhau! Câu 8: Chọn câu sai: dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC và dao động điều hoà của con lắc lò xo có A. vận tốc dao động v tương đương với cường độ dòng điện i. B. hệ số tự cảm L tương đương với khối lượng m của vật nặng C. điện tích q của tụ điện tương đương với li độ x của con lắc. D. điện dung C của tụ điện tương đương với độ cứng k của lò xo. Đáp án : D điện dung C tương ứng với 1/k Câu 9: Sóng điện từ có bước sóng nào sau đây phản xạ tốt ở tầng điện li được sử dụng trong kĩ thuật truyền thanh ? A. 500 m. B. 50 m. C. 5000 m D. 5 m Đáp án : B Câu 10: Sóng âm và sóng điện từ A. loại siêu âm và vi sóng đều truyền được đi xa trong vũ trụ B. có thể truyền được trong không khí và trong chân không. C. có bước sóng giảm xuống khi truyền từ không khí vào nước D. có thể phản xạ, nhiễu xạ và giao thoa. Đáp án : D A sóng âm không thể truyền đi xa trong vũ trụ B sóng âm không thể truyền được trong chân không C sóng điện từ thì bước sóng không giảm D đặc trưng của sóng có thể phản xạ nhiễu xạ và giao thoa Câu 11: Một mạch dao động LC đang thu được sóng ngắn. Để mạch có thể thu được sóng trung thì phải A. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp B. mắc song song thêm vào mạch một cuộn dây có độ tự cảm thích hợp. C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp D. dùng điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi nhỏ hơn Đáp án : A Câu 12: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều quanh trục đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện của khung, trong một từ trường đều có
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
B vuông góc với trục quay. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung đạt cực đại khi mặt khung A. vuông góc với B B. tạo với B một góc 450 C. song song với B D. tạo với B một góc 600 Đáp án : C Câu 13: Trong mạch dao động điện từ LC, với cuộn dây có điện trở R. Sự tắt dần nhanh hay chậm phụ thuộc vào A. Độ tự cảm B. Điện dung C C. Điện trở R của cuộn dâyD. Tần số dao động riêng của mạch Đáp án : C Câu 14: Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu người ta phải A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo chu kì của dao động âm tần. D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo chu kì của dao động cao tần Đáp án : C Câu 15: Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là A. dao động tự do B. dao động tắt dần C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bức Đáp án : D Câu 16: Chọn câu trả lởi không đúng. Tính chất của sóng điện từ: A. Truyền được trong mọi môi trường vật chất, kể cả trong chân không. B. Sóng điện từ mang năng lượng. Năng lượng sóng tỉ lệ với bước sóng. C. Là sóng ngang. Tại mọi điểm của phương truyền sóng, các vectơ E ⊥ B ⊥ v và theo thứ tự tạo thành một diện thuận. D. Tốc độ truyền trong chân không bằng tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s. Đáp án : B Câu 17: Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số favới tín hiệu dao động cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăngten phát biến thiên tuần hoàn với tần số A. fa và biên độ như biên độ của dao động cao tần B. f và biên độ như biên độ của dao động âm tần. C. f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa D. fa và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f. Đáp án : C Câu 18: Một mạch dao động LC đang bức xạ được sóng ngắn. Để mạch đó bức xạ được sóng trung thì phải A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp. B. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp. C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trởthuần thích hợp. D. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp. Đáp án : B Câu 19: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li và có thể truyền tới mọi điểm trên mặt đất ? A. Sóng cực ngắn B. Sóng ngắn C. Sóng dài D. Sóng trung Đáp án : B Câu 20: Gọi k là độcứng của lò xo, m là khối lượng của vật; L là hệ số tự cảm của cuộn dây, C là điện dung của tụ. Hai đại lượng nào sau đây có chung đơn vị? A. m/k và L.C B. m.k và L/C C. m/k và L/C D. m.k và L.C Đáp án : A Câu 21: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Khúc xạ. D. Mang năng lượng. Đáp án : B Câu 22: Một máy phát sóng điện từ đang phát sóng theo phương thẳng đứng hướng lên. Biết tại điểm M trên phương truyền vào thời điểm t, vectơ cảm ứng từ đang cực đại và hướng về phía tây. Vào thời điểm t thì vectơ cường độ điện trường đang: A. Cực đại và hướng về phía bắc B. Cực đại và hướng về phía nam. C. Bằng 0. D. Cực đại và hướng về phía tây Đáp án : A Câu 23: Mạch chọn sóng dùng để thu các sóng dài có cấu tạo gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Để mạch có thể thu được các sóng trung ta cần phải: A. tăng điện dung của tụ điện C. B. Mắc nối tiếp thêm một tụ điện khác với tụ điện có sẵn trong mạch. C. Mắc nối tiếp thêm một cuộn cảm khác với cuộn cảm có sẵn trong mạch. D. Mắc song song thêm một tụ điện khác với tụ điện có sẵn trong mạch. Đáp án : B để từ thu được sóng dài ta thu sóng trung => 1. tổng điện dung sau phải nhỏ hơn tổng điện dung trước => mắc nối tiếp C 2. tổng cảm kháng sau phải nhỏ hơn cảm kháng trước => mắc song song L 3. đống thời 1 và 2
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Đáp án : D năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên với tần số gấp 2 lần của mạch dao động Câu 25: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì: A. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch C. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Đáp án : A mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không là mạch dao động lý tưởng, khi đó năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện, năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm cùng biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện từ trường biển thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108m/s. C. Sóng điện từ mang năng lượng. Bước sóng càng nhỏ thì năng lượng của sóng điện từ càng lớn. D. Sóng điện từ là sóng ngang.Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Đáp án : D Sóng Điện Từ là một loại Sóng tạo từ hai sóng Sóng Điện E và Sóng Từ B vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Câu 27: Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu dao động cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăngten phát bỉến thiên tuần hoàn với tần số A. fa và biên độ như biên độ của dao động cao tần. B. f và biên độ như biên độ của dao động âm tần. C. f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa. D. favà biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f. Đáp án : C Sóng chỉ được biến điệu về biên độ và được đưa đi dưới dạng sóng điện từ cao tần Câu 28: Chọn câu trả lời không đúng? Tính chất của sóng điện từ: A. Là sóng ngang. Tại mọi điểm của phương truyền sóng, các vectơ E ⊥ B ⊥ v và theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận. B. Sóng điện từ mang năng lượng. Năng lượng sóng tỉ lệ với bước sóng, C. Tốc độ truyền trong chân không bằng tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s. D. Truyền được trong mọi môi trường vật chất, kể cả trong chân không. Đáp án : B Sóng điện từ mang năng lượng. Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng Câu 29: Một mạch dao động LC đang bức xạ được sóng ngắn. Để mạch đó bức xạ được sóng trung thì phải A. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp B. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp. C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp. D. giảm độ tự cảm của cuộn dây Đáp án : A Ta có: λ = 2π c. LC
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. U0 =
I0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
B. U0 = I0
G
L . C
Đ
L . . D. U0 = I0 LC . πC L Q I /ω Io . . Đáp án : A Ta có: U o = o = o => U0 = I0 = 1 C C C .C LC Câu 32: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Tại một điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. B. Tại một điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Vecto cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. Đáp án : D A. Sai vì Tại một điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động cùng pha. B. Sai vì tương tự A C. Vecto cường độ điện trường và cảm ứng từ vuông góc với nhau D. ĐÚng Câu 33: Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại thì năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện. C. ở mọi thời điểm trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. Đáp án : A Trong mạch dao động LC lí tưởng ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. Câu 34: Sóng điện từ A. là sóng dọc. B. không truyền được trong chân không. C. không mang năng lượng. D. là sóng ngang. Đáp án : D Trong các nhận xét chỉ có D là đúng : Sóng điện từ là sóng ngang, còn lại đều sai. Câu 35: Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q là điện tích cực đại của một bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. U0 = I0
L .. πC
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Do sóng ngắn chuyển thành sóng trung nên λ1 < λ2 => C1 < C2 hoặc L1 < L2 hay tổng điện dung sau phải lớn hơn điện dung của tụ lúc trước hoặc tổng độ tự cảm sau phải lớn hơn độ tự cảm của cuộn dây lúc trước hoặc đồng thời Nếu mắc song song: C = C1 + C2 +…+ Cn=> điện dung tăng, L = 1/L1 + 1/L2 + …. + 1/Ln => độ tự cảm giảm Nếu mắc nối tiếp: C = 1/C1 + 1/C2 + … + 1/Cn => điện dung giảm, L = L1 + L2 + … + Ln => độ tự cảm tăng từ đó dựa vào các đáp án ta chọn A Câu 30: Biến điệu sóng điện từ là quá trình: A. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ tần số cao. B. Khuếch đại độ sóng điện từ. C. Biến sóng điện từ tần số thấp thành sóng điện từ tần số cao. D. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ Đáp án : A Câu 31: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0 liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
A. I0 = q0ω2.
B. I0 =
q0
ω
2
.
.
C. I0 = q0ω.
D. I0 =
q0
ω
.
Đáp án : C Điện tích trong mạch có dạng q = q0cos(ωt + φ) vậy cường độ dòng điện có dạng i = q’(t) = q0ωq0sin(ωt + φ). Khi sin(ωt + φ) = 1, giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là I0 = q0ω. Câu 36: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ với tần số f. Hệ thức đúng là
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 1 .. 2 2 4π f L
B. C =
4π 2 f 2 .. L
C. C = 1
f2 4π 2 L
.
D. C =
4π 2 L .. f2
1 . 4π f 2 L 2π LC Câu 37: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. C. không thay đổi theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian. Đáp án : D Câu 38: Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì : A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. C. tốc độ truyền sáng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. Đáp án : A Ta có khi sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì tốc độ truyền sóng giảm từ đó bước sóng λ = v.T cũng giảm. Câu 39: Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian. Đáp án : B Năng lượng điện từ trong mạch LC lí tưởng không đổi theo thời gian. Vậy phát biểu B là sai. Câu 40: Khi nói về quá trình lan truyền của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng. C. Véctơ cường độ điện trường E cùng phương với véctơ cảm ứng từ B. . D. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau. Đáp án : C Khi sóng điện từ lan truyền thì phương của vectơ cường độ điện trường E luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. . Vì thế kết luận C sai. Câu 41: Khi nói về sóng ngắn, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li. B. Sóng ngắn không truyền được trong chân không. C. Sóng ngắn phản xạ tốt trên mặt đất. D. Sóng ngắn có mang năng lượng. Đáp án : B Sóng ngắn là sóng điện từ có bước sóng nhỏ nên sóng ngắn vẫn truyền được trong chân không Câu 42: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Hệ thức đúng là: C C .. A. U0 = I0 B. I0 = U0 LC . C. I0 = U0 . D. U0 = I0 LC . . L L Đáp án : C Ta có: C . Io = Qo.ω = CUo.(1/√LC) = Uo. L Câu 43: Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là q = 3.10-6cos2000t(C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là . Suy ra C =
2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : A Ta có tần số dao động : f =
N
A. C =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A. i = 6cos(2000t - ) (mA). C. i = 6cos(2000t -
π 2
) (A).
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. i = 6cos(2000t + D. i = 6cos(2000t +
π 2
π 2
) (mA). ) (A).
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
π
U
Y
N
) (A) = 6cos(2000t + ) (mA). 2 2 Câu 44: Điều nào sau đây là SAI khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ? A. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten. B. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch. C. Để thu sóng điện từ người ta phối hợp ăngten với một mạch dao động. D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng. Đáp án : B Điều SAI khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ : Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch. Câu 45: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức :
N
Đáp án : B i = q' = -2000.3.10-6sin2000t = 0,006cos(2000t +
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com π
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
D escription: D escription: \sqrt{\frac {L}{C }I_{0}}
L L 1 L I0 C. U0C = D. U0C = I0 C πC π C Đáp án : B Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0bởi biểu L thức : U0C = I0 C Câu 46: Sự tương tự giữa dao động điện từ với dao động của con lắc lò xo. 1. Điện tích của tụ điện tương tự với li độ của quả cầu . 2. Cường độ dòng điện tương tự với vận tốc của quả cầu. 3. Năng lượng điện trường tương tự với động năng của quả cầu. 4. Năng lượng từ trường tương tự với thế năng của lò xo. 5. Độ tự cảm của cuộn cảm tương tự với khối lượng của quả cầu. 6. Điện dung của tụ điện tương tự với độ cứng của lò xo. A. (1), (3) và (4) đều đúng. B. (1) , (2) và (5) đều đúng. C. (4) , (5) và (6) đều đúng. D. (2) , (5) đều đúng. Đáp án : B Câu 47: Để hiệu ứng Dopler xuất hiện thì điều kiện cần và đủ là: A. nguồn âm và máy thu chuyển động ngược chiều nhau. B. máy thu chuyển động và nguồn âm đứng yên. C. máy thu đứng yên và nguồn âm chuyển động. D. nguồn âm và máy thu chuyển động tương đối với nhau. Đáp án : D Để hiệu ứng Dopler xuất hiện thì điều kiện cần và đủ là : nguồn âm và máy thu chuyển động tương đối với nhau. Câu 48: Mạch cộng hưởng dùng để thu các sóng trung. Để mạch có thể thu được các sóng dài thì cần phải A. tăng điện dung cho tụ điện. B. nối một tụ điện nối tiếp vào tụ đã có sẵn trong mạch. C. mát hóa hay nối đất ăng –ten. D. giảm số vòng dây của cuộn cảm L. Đáp án : A λ = 2Π LC để bắt được sóng dài, nghĩa là λ tăng thì ta phải tìm cách tăng L hoặc C Mạch cộng hưởng dùng để thu các sóng trung. Để mạch có thể thu được các sóng dài thì cần phải tăng điện dung cho tụ điện. Câu 49: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng vô tuyến? A. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm. B. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước. C. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa. D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất. Đáp án : C Phát biểu sai : Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa. Câu 50: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì L I0 C . .. A. U0 = I0 B. U0 = C. U0 = I0 D. U0 = I0√LC. . C L LC Đáp án : A B. U0C =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
A. U0C =
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 51: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng 1 1 1 U2 A. LC2. B CUo2. C. CL2. D. √LC. 2 2 2 2 Đáp án : B Câu 52: Tìm nhận xét Sai về thu phát sóng điện từ A. Sự duy trì dao động trong máy phát dao động cùng tranzito tương tự như sự duy trì dao động của quả lắc trong đồng hồ quả lắc. B. Muốn sóng điện từ được bức xạ, phải dung mạch dao động LC hở tức là cuộn L và tụ C mắc với nhau còn hai đầu để hở. C. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăng ten. D. Để thu sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động có tụ điện có điện dung C điều chinh được để tạo cộng hưởng về tần số của sóng cần thu. Đáp án : B Nhận xét Sai về thu phát sóng điện từ : Muốn sóng điện từ được bức xạ, phải dung mạch dao động LC hở tức là cuộn L và tụ C mắc với nhau còn hai đầu để hở. Câu 53: Sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong miền A. từ hàng trăm đến hàng nghìn mét. B. từ vài vạn nm đến vài chục vạn nm. C. từ vài ngàn nm đến vài chục ngàn nm. D. từ vài chục nm đến vài trăm nm. Đáp án : A Sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong miền từ hàng trăm đến hàng nghìn mét. Câu 54: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. Đáp án : B Câu 55: Dao động tự do là dao động A. Không chịu tác dụng của ngoại lực nào cả. B. Có vị chu kì phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. C. Có chu kì xác định và luôn không đổi. D. Có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Đáp án : D Dao động tự do là dao động có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Câu 56: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là C A. i2 = LC (U02 - u2). B. i2 = (U02 - u2). L L C. i2 = LC(U02 - u2). D. i2 = (U02 - u2). C Đáp án : B Câu 57: Sóng điện từ A. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. là sóng dọc hoặc sóng ngang. D. không truyền được trong chân không. Đáp án : B Câu 58: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại. D. Anten. Đáp án : B Câu 59: Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành do hiện tượng A. tỏa nhiệt Jun-Lenxơ. B. cộng hưởng điện. C. tự cảm. D. truyền sóng điện từ.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đáp án : C Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành do hiện tượng tự cảm . Câu 60: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được A. từ 4π LC1 đến 4π LC2 . . B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . . D. từ 2π LC1 đến 2π LC2 .
pha nhau
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : D Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động điện từ LC là T = 2π LC Vậy khi điện dung thay đổi từ C1 đến C2 thì chu kỳ dao động riêng thay đổi dược từ 2π LCI đến 2π LC2 Câu 61: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Đáp án : A khi sóng điện từ lan truyền ,vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng ứng từ và chúng vuông góc với phương truyền sóng .vif thế kết luận A là sai. Câu 62: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. với cùng biên độ. B. với cùng tần số. C. luôn cùng pha nhau. D. luôn ngược pha nhau. Đáp án : B ta biết khi điện tích biến thiên điều hòa Description : Description : γ q = Qcosωt thì dòng điện π dq cũng biến thiên điều hòa i = = −ωQsinωt rõ ràng i và q biên thiên cùng tần số nhưng lệch pha .vậy chỉ dt 2 có đáp án B đúng Câu 63: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số. D. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch
N
C. từ 4 đến 4.
π
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
. 2 Đáp án : A năng lượng từ trường và năng lượng điện từ trường của mạch luôn bieens đổi ngược pha nhau,nghĩa là tăng giảm ngược nhau.vậy phát biểu sai là:năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc cùng giảm. Câu 64: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là √5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C C A. 1 . B. 5C1 . C. √5C1. D. 1 . 5 5 Đáp án : A 1 Ta có khi tần số: f1 = (1) 2π LC1
ID Ư
Khi tần số : f = 5 f1 =
1 2π LC2
(2)
C2 C C 1 1 = ⇒ 2 = ⇔ C2 = 1 5 C1 C1 5 5 Câu 65: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 12∆t. B. 6∆t. C. 3∆t. D. 4∆t. Đáp án : B
BỒ
Từ (1) và (2) suy ra
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 2π t Ta có điện tích t = 0 thì q = Q0 nên phương trình dao động của điện tích là q = Q0 cos ωt = Q0 cos
π
B. π.
π
. D. 0. 4 2 Đáp án : C Câu 68: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai U bản tụ là 0 thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 2 U 3L U 5C U 5L U 3C . B. 0 C. 0 . D. 0 . A. 0 2 C 2 L 2 C 2 L Đáp án : D Câu 69: Sóng điện từ và sóng ánh sáng khác nhau ở A. bước sóng. B. giao thoa sóng. C. vận tốc truyền sóng trong chân không. D. tự truyền đi mà không cần sự biến dạng của môi trường đàn hồi. Đáp án : D Sóng điện từ và sóng ánh sáng khác nhau ở tự truyền đi mà không cần sự biến dạng của môi trường đàn hồi. Câu 70: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu tại một nơi có từtrường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Điện trường và từtrường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau. D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi. Đáp án : D Câu 71: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. D. Sóng điện từ truyền được trong chân không. Đáp án : B Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất khí ,rắn ,lỏng và cả trong chân không .vì thế B là câu sai. Câu 72: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
C.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
A.
.
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
T Q0 Q0 2π ⇒ = Q0cos ∆t tại ∆t thì q = 2 2 T π 2π 1 2π cos ∆t = ⇔ ∆t = ⇔ T = 6∆t T 2 T 3 Câu 66: Mạch biến điệu dùng để làm gì. Chọn câu đúng: A. Khuếch đại dao động điện từ cao tần. B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần. C. Tạo ra sóng điện từ cao tần. D. Tạo ra dao động điện từ tần số âm. Đáp án : B Mạch biến điệu dùng để trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần. Câu 67: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
A. ngược pha nhau.
B. lệch pha nhau
π 4
. C. lệch pha nhau
π 2
. D. đồng pha nhau.
Đáp án : D Câu 73: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
A. I0 = U0
C . 2L
B. U0 = I0
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com C . 2L
C. U0 = I0
C . L
D. I0 = U0
C . L
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : D Câu 74: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức I0 Q0 1 A. f = . B. f = 2πLC. C. f . D. f = . 2π LC 2π Q0 2π I 0 Đáp án : A Câu 75: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là T T T T B. . C. . D. . A. . 6 2 4 8 Đáp án : C Câu 76: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng vềphía Đông. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn bằng không. Đáp án : A Câu 77: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Đáp án : D Câu 78: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. C. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. Đáp án : C Câu 79: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0 . Giá trị của f được xác định bằng biểu thức q I q I A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 2q0 π I0 2π I 0 2π q0 Đáp án : D ta có I 0 / q0 = ω = 2Π f
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
nên f = I 0 / (2Π q0 ) Câu 80: Trong sơ đồ khối của máy phát và máy thu vô tuyến, bộ phận khuếch đại A. trong máy phát và trong máy thu đều là khuếch đại cao tần. B. trong máy phát và khuếch đại âm tần, còn trong máy thu là khuếch đại cao tần. C. trong máy phát là khuếch đại cao tần, còn trong máy thu là khuếch đại âm tần. D. trong máy phát và trong máy thu đều là khuếch đại âm tần. Đáp án : C Trong sơ đồ khối của máy phát và máy thu vô tuyến, bộ phận khuếch đại trong máy phát là khuếch đại cao tần, còn trong máy thu là khuếch đại âm tần. Câu 81: Phát biểu sai khi nói về thuyết điện từ Mắc-xoen A. Dòng điện dịch gây ra biến thiên điện trường trong tụ điện. B. Không có sự tồn tại riêng biệt của điện trường và từ trường. C. Từ trường biến thiên càng nhanh thì cường độ dòng điện xoáy càng lớn. D. Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : A Dòng điện dịch gây ra biến thiên điện trường trong tụ điện là phát biểu sai khi nói về thuyết điện tử của Mắc-xoen Câu 82: Khi phân tích về hiện tượng cảm ứng điện từ, người ta phát hiện ra: A. điện trường xoáy. B. từ trường xoáy C. điện từ trường D. điện trường. Đáp án : A Khi phân tích về hiện tượng cảm ứng điện từ, người ta phát hiện ra: điện trường xoáy. Câu 83: Phát biểu nào sau đây là sai về điện trường? A. Một điện trường biến thiên điều hòa theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận B. Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng điện từ, không lan truyền được trong chân không. C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận. D. Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với nhau Đáp án : B Cấu này sai vì điện từ trường lan truyền được cả trong chân không. Câu 84: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về điện từ trường: A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong không khép kín. D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. Đáp án : C Câu này sai vì điện trường xoáy có các đường sức là những đường cong khép kín Câu 85: Chọn phát biểu sai về sự tương ứng giữa đại lượng của dao động điện từ va dao động cơ của con lắc lò xo. A. Hệ số tự cảm L tương ứng với khối lượng m. B. Điện dung tụ C tương ưng với độ cứng lò xo k. C. Cường độ dòng điện I tương ứng với tốc độ v. D. Điện tích trên tụ q tương ứng với li độ x. Đáp án : B Điện dung tụ C tương ứng với độ cứng lò xo k. Câu 86: Phát biểu nào sau đây không đúng? Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường A. Xoáy. B. Mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn. C. Mà các đường sức là những đường cong khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ. D. Cảm ứng từ mà nó tự tồn tại trong không gian. Đáp án : B Phát biểu này sai vì khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên trong vùng không gian đó. Câu 87: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự thu phát sóng điện từ A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp với một ăngten với một mạch dao động LC. B. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp với một máy phát dao động điều hòa với một ăngten . C. Ăngten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định. D. Nếu tần số riêng của mạch chọn sóng trong máy thu được điều chỉnh đến giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần số đúng bằng f. Đáp án : C Câu này sai vì ăngten của máy thu có thể thu được một sóng có tần số khác nhau nếu trong đó ta có lắp tụ điện xoay. Câu 88: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức từ là những đường cong kín. B. Khi một từ trường biến thiên thiên theo thời gian , nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín. D. Khi một điện trường biến thiên nó sẽ sinh ra một từ trường xoáy. Đáp án : C Câu này sai vì điện trường xoáy có đường sức là những đường cong khép kín. Câu 89: Cho một loại dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ tồn tại: A. Điện trường tĩnh. B. Điện từ trường. C. Từ trường. D. Cả điện trường và từ trường nhưng không biến thiên theo thời gian. Đáp án : B Cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng bằng kim loại xung quanh dây dẫn sẽ tồn tại điện từ trường.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. WL = 1,44cos2 (105πt -
D. WL = 7,2cos2 (105πt -
) (nJ).
π
) (nJ). 2 2 Đáp án : B Chọn gốc thời gian khi mà dòng điện cực đại, biểu thức của i: i = Qo.ωcos(ωt ) (A). 1 Ta có: ω = = 105π rad/s; Qo = C. Uo = 100.10-12.12 = 1,2.10-9 (C). LC Do đó: i = 1,2π.10-4cos(105πt) (A) Mà WL = ½ L.i2 = ½ .100.10-3.( 1,2π.10-4cos(105πt) )2 = 7,2.10-9cos2(105πt) (J)
π
00
=>W L = 7,2. cos2(105πt) (nJ) = 7,2sin2 (105πt -
B
TR ẦN
H
) (nJ).
2
Đ
π
G
π
B. WL = 7,2sin2 (105πt -
Ư N
A. WL = 1,44sin2(105πt) (nJ).
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 90: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Đáp án : C Câu này sai vì khi sóng điện từ lan truyền , vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng. Câu 91: Chọn câu sai : Sóng điện từ: A. phản xạ được trên các mặt kim loại. B. giống tính chất của sóng cơ học. C. có vận tốc 300.000 km/h. D. giao thoa được với nhau. Đáp án : C Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học : chúng phản xạ được trên các mặt kim loại , có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.108 m/s. Câu 92: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 100pF và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 100mH. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 12V, sau đó tụ phóng điện trong mạch. Cho π2 = 10, gốc thời gian lúc dòng điện đạt cực đại. Biểu thức mô tả năng lượng từ trong mạch là:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
) (nJ). 2 Câu 93: Cho mạch LC dao động với chu kì T = 40 ms. Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn dây thuần cảm L biến thiên điều hoà với chu kì T’ có giá trị bằng: A. 80 ms. B. 20 ms. C. 40 ms. D. 10 ms. Đáp án : B Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn dây thuần cảm L biến thiên điều hoà với chu kì T’ có giá trị bằng 1/2 chu kì của mạch LC => T' = T/2 = 40/2 = 20 ms Câu 94: Trong thông tin vũ trụ người ta thường dùng sóng: A. Vô tuyến cực dài vì năng lượng sóng lớn. B. Sóng trung vì bị tầng điện li phản xạ. C. Vô tuyến cực ngắn vì có năng lượng lớn. D. Sóng ngắn vì bị tầng điện li phản xạ. Đáp án : C Chỉ có sóng cực ngắn là không bị tầng điện li phản xạ, còn các sóng dài, sóng trung, sóng ngắn bị tầng điện li phản xạ mạnh Câu 95: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sóng điện từ và sóng cơ học? A. Chúng đều có khả năng phản xạ và có thể giao thoa với nhau. B. Cả hai loại sóng này đều là sóng ngang. C. Bước sóng của sóng điện từ lớn hơn sóng cơ vì vận tốc truyền sóng điện từ lớn hơn. D. Vận tốc truyền của cả hai loại đều phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường. Đáp án : A Nhận xét các đáp án: A. Đúng vì cả sóng điện từ và sóng cơ học đều có thể phản xạ và giao thoa với nhau B. Sai vì sóng cơ học còn có thể là sóng dọc C. Sai D. Sai Câu 96: Trong mạch dao động LC thì cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của tụ điện dao động điều hòa: A. Cùng pha B. Ngược pha C. Lệch pha π/2 D. Lệch pha π/4 Đáp án : C Trong mạch dao động LC thì cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của tụ điện dao động điều hòa lệch pha π/2
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 97: Chọn phát biểu sai. Sóng vô tuyến cực ngắn A. Ít bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ. B. Có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng. C. Được dùng trong thông tin vũ trụ. D. Không được dùng trong vô tuyến truyền thanh. Đáp án : D Sóng vô tuyến cực ngắn cũng được dùng trong vô tuyến truyền thanh (sóng FM). Câu 98: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vecto cảm ứng từ B và vecto điện trường E luôn A. Dao động vuông pha B. Dao động cùng pha C. Dao động cùng phương với phương truyền sóng D. Cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng Đáp án : B Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vecto cảm ứng từ B và vecto điện trường E luôn dao động cùng pha Câu 99: Chọn phát biểu sai: A. Mạch dao động LC hoạt động dựa trên hiện tượng tự cảm. B. Trong mạch LC năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn đồng pha với nhau. D. Dao động trong mạch LC trong nhà máy phát dao động điều hòa dùng tranzito là dao động duy trì. Đáp án : B Trong mạch LC năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện. Câu 100: Ánh sáng có bản chất điện từ A. Khi ánh sáng có bước sóng λ ngắn B. Khi ánh sáng có bước sóng λ dài C. Khi ánh sáng có bước sóng λ trung bình D. Với mọi bước sóng λ Đáp án : D Ánh sáng có bản chất điện từ với mọi bước sóng λ Câu 101: Chọn phát biểu sai: A. Sóng vô tuyến có bước sóng vài km được dùng trong thông tin liên lạc dưới nước. B. Sóng mang là sóng vô tuyến có tần số rất lớn. C. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ. D. Sự phát sóng điện từ không dựa vào hiện tượng công hưởng điện từ. Đáp án : D Sự phát sóng điện từ không dựa vào hiện tượng công hưởng điện từ. Câu 102: Trong mạch dao động điện từ, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây? A. Cường độ rất lớn. B. Tần số rất lớn. C. Chu kì rất lớn. D. Năng lượng rất lớn. Đáp án : B Trong mạch dao động điện từ, dòng điện trong mạch có đặc điểm là tần số rất lớn. Câu 103: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 25pF và cuộn dây có độ tự cảm 27 µH. sóng điện từ do mạch này phát ra thuộc vùng nào trong thang sóng vô tuyến A. Sóng cực ngắn B. Sóng ngắn C. Sóng trung D. Sóng dài Đáp án : B Bước sóng của sóng điện từ λ = 2π c LC = 48,97( m) => Thuộc loại sóng ngắn Câu 104: Sóng nào sau đây không là sóng điện từ A. Sóng phát ra từ lò vi sóng B. Sóng phát ra từ anten của đài phát thanh C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh D. Sóng phát ra từ anten của đài truyền hình Đáp án : C A. Sóng phát ra từ lò vi sóng, phần lớn là bức xạ hang ngoại nên chắc chắn là sóng điện từ B. Sóng phát ra từ anten của đài phát thanh là sóng điện từ cao tần C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh là sóng âm, không phải sóng điện từ D. Sóng phát ra từ anten đài truyền hình, cũng tương tự như B là sóng điện từ Câu 105: Chọn phát biểu sai về thang sóng điện từ A. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ làm phát quang các chất và gây ion hóa chất khí B. Các sóng có tần số càng nhỏ thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng C. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ tác dụng lên kính ảnh D. Các sóng có tần số càng nhỏ thì tính đâm xuyên càng mạnh Đáp án : D Phát biểu sai về thang sóng điện từ là các sóng có tần số càng nhỏ thì tính đâm xuyên càng mạnh Câu 106: Nếu đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì chu kì dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào? A. Không đổi B. Giảm C. Tăng lên D. Có thể tăng hoặc giảm Đáp án : C Nếu đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì chu kì dao động điện từ sẽ tăng lên Câu 107: Sóng điện từ là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Dao động của điện trường cùng pha với dao động của từ trường B. Dao động của từ trường trễ pha π/2 so với dao động của điện trường C. Dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường D. Tại mỗi điểm trên phương truyền thì dao động điện trường E cùng pha với dao động của cảm ứng từ B Đáp án : B Sóng điện từ là dao động của từ trường trễ pha π/2 so với dao động của điện trường Câu 108: Chỉ ra câu phát biểu SAI: Xug quanh các điện tích dao động A. Có điện trường B. Có từ trường C. Có điện từ trường D. Không có trường nào cả Đáp án : D Xug quanh các điện tích dao động không có trường nào cả Câu 109: Tìm câu SAI A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên B. Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động C. Điện trường tác dụng lên điện tích đứng yên D. Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động Đáp án : A Câu sai là điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên Câu 110: Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn A. Có điện trường B. Có từ trường C. Có điện từ trường D. Không có trường nào cả Đáp án : B Xung quanh dây dẫn có từ trường Câu 111: Dao động điện từ cần được khuếch đại vì: A. Cần tăng năng lượng sóng trước khi phát đi xa. B. Tránh sự tắt dần do điện trở của mạch. C. Dao động điện từ là dao động tắt dần. D. Máy thu cần tín hiệu rõ. Đáp án : A Câu 112: Tìm câu SAI trong các câu dưới đây A. Sóng vô tuyến điện có tần số cao khi gặp tầng điện li bị hấp thụ gần hết nên không thể truyền đi xa. B. Sóng vô tuyến truyền thanh và truyền hình bị phản xạ liên tiếp ở tầng điện li và bề mặt Trái Đất nên có thể truyền đi xa. C. Các sóng điện từ có bước sóng cực ngắn truyền được đi xa vì có năng lượng lớn D. Sóng điện từ cũng có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa giống như sóng cơ học và sóng ánh sáng Đáp án : A A. Sóng điện từ truyền trong không gian với vận tốc v=c của ánh sáng theo hướng vuông góc với véc tơ cường độ điện trường E và vecto cảm ứng từ B tại mỗi điểm. B. Véc tơ cường độ điện trường E và vecto cảm ứng từ B tại mỗi điểm trong không gian luôn luôn biến thiên cùng pha C. Sóng điện từ là sóng ngang nhưng có thể truyền được trong chân không và trong mọi môi trường rắn, lỏng, khí với vận tốc truyền ánh sáng tại mỗi môi trường. D. Sóng điện từ tại mỗi điểm trong không gian có vecto cường độ điện trường E và vecto cảm ứng điện từ B vuông góc với nhau. Các vecto này biến thiên với cùng tần số và vuông pha với nhau. Đáp án : D Câu 114: Ở đâu có xuất hiện điện từ trường? A. Xung quanh một điện tích đứng yên. B. Xung quanh một chỗ có tia lửa điện. C. Xung quanh một ống dẫn điện. D. Xung quanh một dòng điện không đổi. Đáp án : B Câu 115: Cho mạch dao động gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ1 , thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có λ2 . Nếu mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng λ xác định bằng công thức 1 A. λ −2 = λ1−2 + λ2−2 B. λ = λ12 + λ22 C. λ = λ1λ2 D. λ = (λ1 + λ2 ) 2 Đáp án : A
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 116: Chọn câu ĐÚNG trong các câu dưới đây: A. Dao động điện từ trong máy phát dao động điều hòa vớ tần số bằng tần số riêng của mahcj dao động LC. B. Máy phát dao động điều hòa là hệ dao động điện từ cưỡng bức nên dao động điện từ có tần số khác tần số riêng của mạch dao động. C. Trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito thì dao động điện từ có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Trong máy phát dao động điều hòa phần năng lượng nhận được từ nguồn điện trong mỗi chu kì phải lớn hơn phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt mới có thể duy trì được dao động điện từ. Đáp án : A Câu 117: Phát biểu nào sau đây đúng về điện từ trường A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ ra không gian B. Điện trường do một điện tích điểm dao động có thể lan truyền trong không gian dưới dạng sóng C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không là nhỏ hơn tốc độ ánh sáng trong chân không D. Điện tích dao động bức xạ ra không gian sóng điện từ với tần số bằng một nửa tần số dao động của nó Đáp án : B A. Sai vì điện tích dao động gây ra sự biến thiên điện trường, nên làm xuất hiện từ trường biến thiên. Như vậy bức xạ sóng điện từ lan truyền ra không gian B. Đúng vì điện trường do một điện tích điểm dao động có thể làn truyền trong không gian dưới dạng sóng C. Sai vì tốc độ của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng trong chân không D. Sai vì điện tích dao động bức xạ ra không gian sóng điện từu với tần số bằng tần số dao động của nó Câu 118: Chọn câu kết luận đúng trong các câu dưới đây A. Năng lượng điện trường của tụ điệntại mỗi thời điểm t được tính bởi: Wd = Q0 2 sin 2ω / 2C . Trong đó Q0 là điện tích ban đầu của tụ điện sau khi được tích điện.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
B. Năng lượng từ trường của cuộn cảm tại mỗi thời điểm t được tính bởi: Wt = Lw2eQ o2 cosωt . Trong
C
ẤP
2+
3
10
00
B
đó Q0 là điện tích ban đầu của tụ điện sau khi được tích điện. C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động là không thay đổi. Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn và cosddooj lớn: W = Wd + Wt = Q0 2 / LC D. Khi cuộn cảm có điện trở đáng kể thì một phần năng lượng ban đầu bị chuyển hóa thành nội năng nên dao động tắt dần, có biên độ và tần số dao động giảm dần theo thời gian. Đáp án : A Điện tích Q của tụ điện biến thiên theo hàm: q = Q0 sinωt . Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ là: u = q / C = Q0 sinωt / C
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
là: U d = q.u / 2 = Q0 2 sinωt / C Câu 119: Kết luận về sự tồn tại của các sóng điện từ được rút ra từ A. Lí thuyết của Macxell B. Thí nghiệm của Hertz C. Công thức Kelvin D. Định luật bảo toàn năng lượng Đáp án : A Câu 120: Một cơ sở để khẳng định ánh sáng là sóng điện từ là A. Ánh sáng có màu sắc. B. Tốc độ ánh sáng trong chân không ≈ 3.108 m/s. C. Tần số ánh sáng rất lớn. D. Ánh sáng tác dụng lên phim ảnh. Đáp án : B Một cơ sở để khẳng định ánh sáng là sóng điện từ là tốc độ ánh sáng trong chân không ≈ 3.108 m/s. Câu 121: Chọn câu SAI khi kết luận về dao động điện từ trong mạch dao động 1 A. Tần số của mạch ω= chỉ phụ thuộc đặc tính của mạch LC B. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số gấp hai lần tần số của mạch dao động C. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên tuần hoàn sớm pha hơn cường độ dòng điện góc π/2 D. Tại mọi thời điểm năng lượng dao động của mạch được bảo toàn Đáp án : C Câu SAI khi kết luận về dao động điện từ trong mạch dao động là điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên tuần hoàn sớm pha hơn cường độ dòng điện góc π/2
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 122: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây. A. Hiện tượng từ hóa B. Hiện tượng công hưởng điện C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng tự cảm Đáp án : D Câu 123: Hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ là hai hiện tượng đặc trưng cho A. Quá trình sóng B. Quá trình tán sắc C. Quá trình tương tác dao động D. Quá trình tán xạ Đáp án : A Hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ là hai hiện tượng đặc trưng cho quá trình sóng Câu 124: Vận tốc lan truyền của sóng điện từ: A. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng phụ thuộc vào tần số của nó. B. Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng không phụ thuộc vào tần số của nó. C. Không phụ thuộc vào môi trường và tần số của nó. D. Phụ thuộc vào cả môi trường và tần số. Đáp án : B Câu 125: Nhận định nào sau đây là ĐÚNG? A. Tại mọi điểm bất kì trên phương truyền, véctơ điện trường E và từ trường B luôn vuông góc với nhau và cả hai vuông góc với phương truyền. B. E Có thể hướng theo phương truyền sóng và véctơ B vuông góc với E . C. B có thể hướng theo phương truyền sóng và véctơ E vuông góc với B . D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai véctơ B và E đều không có hướng cố định. Đáp án : A Câu 126: Tìm phát biểu SAI về sóng vô tuyến. A. Sóng dài ít bị nước hấp thụ, dùng để thông tin dưới nước. B. Sóng dài có tần số lớn hơn sóng ngắn. C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất. D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ được dùng trong thông tin vũ trụ. Đáp án : B Câu 127: Cho một sóng điện từ có tần số f = 3MHz. Sóng điện từ này thuộc dải? A. Sóng cực ngắn. B. Sóng dài. C. Sóng ngắn. D. Sóng trung. Đáp án : D Câu 128: Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ: A. Có bước sóng nhỏ hơn bước song của tia x. B. Có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại. C. Có tần số lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy. D. Có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím. Đáp án : C Câu 129: Sóng điện từ A. là sóng cơ học B. cũng là sóng dọc và có thể lan truyền trong chân không C. là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả trong chân không. D. chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ mặt phẳng kim loại Đáp án : C Câu 130: Chọn kết luận ĐÚNG trong các câu sau: A. Cường độ dòng điện trong mạch dao động và trong mạch điện xoay chiều có cùng C và L đều biến thiên theo hàm điều hòa có dạng i = I0sin(ωt + α) với cùng tần số góc ω = 1/(CL)1/2 B. Dao động của điện tích trong mạch L – C có nguồn xoay chiều là dao động điện cưỡng bức và duy trì. Dao động của các điện tích trong mạch dao động là dao động điện từ tự do và tắt dần. C. Mạch dao động là mạch gồm tụ điện C, cuộn cảm L (có r rất nhỏ), nguồn điện một chiều. D. Từ các phương trình e = -Lq’’, e = q/C và u = e = (R+r)I có thể suy ra rằng sau khi tụ C được điện tích có điện tích Q0 thì điện tích trong mạch LC biến thiên theo hàm q =Q0sin(ωt + α) với ω = 1/LC Đáp án : B Câu 131: Năng lượng của mạch dao động là một đại lượng A. không đổi và tỉ lệ với bình phương tần số riêng của mạch B. biến đổi khi tuyến tính theo thời gian
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 1 LC
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Được mô tả theo định luật hàm sin Đáp án : A Câu 132: sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng A. từ hóa B. tự cảm C. cộng hưởng điện D. cảm ứng điện từ Đáp án : B Câu 133: Vận tốc lan truyền sóng điện từ A. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng phụ thuộc vào tần số của nó B. phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng không phụ thuộc vào tần số của nó C. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và tần số của nó D. phụ thuộc vào môi trường và tần số Đáp án : D Câu 134: Chọn câu ĐÚNG trong các câu dưới đây: A. Suất điện động cảm ứng tạo nên trong ăng-ten (hay mạch chọn sóng) của máy thu tỉ lệ với tần số của sóng điện từ. B. Sau khi chọn sóng, khuếch đại cao tần, tách dao động âm tần khỏi dao động cao tần, khuếch đại âm tần và đưa ra loa thì loa sẽ phát ra đúng âm của đài phát thanh. C. Để phát và thu sóng điện từ tốt, ăng-ten phải có kích thước xác định thật chính xác sao cho tần số riêng của ăng-ten bằng tần số của sóng được phát đi. D. Để biến điệu biên độ sóng cao tần, người ta cho các hiệu điện thế biến thiên theo tần số âm và biến thiên theo tần số cao vào đoạn mạch ở giữa cực gốc và cực góp của tranzito. Đáp án : A Câu 135: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy B. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong khép kín Đáp án : B A. Sai vì khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường, từ trường này biến thiên lại sinh ra một điện trường xoáy B. Đúng vì điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong khép kín => phát biểu B sai C. Sai vì tương tự câu A D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong khép kín, là phát biểu đúng Câu 136: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động B. Hiện tượng cảm ứng điện từ C. Hiện tượng tự cảm D. Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện Đáp án : C A. Sai vì sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động không phải do hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động B. Sai vì sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động không phải do hiện tượng cảm ứng điện từ C. Đúng vì sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng tự cảm D. Sai vì sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động không phải do nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện Câu 137: Mạch dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t=0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = Uo/2 và đang giảm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t = 2.10-6 s thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tần số riêng của mạch dao động là A. 3.106 Hz B. 6.106 Hz C. 106 /6 Hz D. 106 /3 Hz Đáp án : C Theo bài ra t = 0 thì u = Uo/2 và đang giảm Thời gian ngắn nhất để đạt Umax : ∆t = T/12 + T/4 = 2.10-6 (s) => T = 6.10-6 (s) => f = 106/6 Hz
N
C. biến đổi điều hòa với tần số góc ω =
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 138: Sóng điện từ được hình thành do quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Điện từ trường biến thiên đó có: A. Điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số B. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn không cùng pha
π
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
2 D. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn ngược pha Đáp án : A A. Đúng vì sóng điện từ có điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số 2f B, C, D sai vì sóng điện từ có điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn cùng pha Câu 139: Phát biểu sai khi nói về thuyết điện từ của Mắc – xoen: A. Dòng điện dịch gây ra biến thiên điện trường trong tụ điện B. Không có sự tồn tại riêng biệt của điện trường và từ trường C. Từ trường biến thiên càng nhanh thì cường độ điện trường xoáy càng lớn D. Điện trường biến thiên theo thời gian là xuất hiện từ trường Đáp án : A A. Sai vì dòng điện dịch không gây ra biến thiên điện trường trong tụ điện B. Đúng vì không thể có sự tồn tại riêng biệt của điện trường và từ trường C. Đúng vì từ trường biến thiên càng nhanh thì cường độ điện trường xoáy càng lớn D. Sai vì điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường Câu 140: Trong thang sóng điện từ thì: A. Tia tử ngoại dễ làm ion hóa chất khí nhất. B. Tia γ có năng lượng photon lớn nhất. C. Ánh sáng nhìn thấy có vận tốc nhỏ nhất. D. Sóng vô tuyến điện có tần số lớn nhất. Đáp án : B Trong thang sóng điện từ thì tia γ có bước sóng ngắn nhất nên có năng lượng photon lớn nhất. Câu 141: Sóng điện từ có thể truyền trong môi trường A. Chỉ có môi trường rắn. B. Chỉ có môi trường lỏng C. Chỉ có trong môi trường không khí. D. Cả trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Đáp án : D Cả trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Câu 142: Quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên là: A. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian có mối quan hệ tương sinh, cùng tồn tại và lan truyền trong không gian, tạo ra sóng điện từ. B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian là hai môi trường hoàn toàn độc lập, không liên quan đến nhau. C. Sự tạo thành sóng điện từ là do sự lan truyền trong không gian của sóng vô tuyến điện, không phải có nguồn gốc từ biến thiên của điện từ trường biến thiên theo thời gian. D. Cả ba điều trên Đáp án : A Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian có mối quan hệ tương sinh, cùng tồn tại và lan truyền trong không gian, tạo ra sóng điện từ.
N
C. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn lệch nhau góc
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Ánh sáng Mặt Trời rọi xuống mặt đất hầu như không có bức xạ có bước sóng nhỏ hơn 300 nm A. nhỏ hơn 300nm. B. nhỏ hơn 380nm. C. lớn hơn 760nm. D. lớn hơn 700nm. Đáp án : A Tầng Ôzôn hấp thụ các tia bức xạ có bước sóng ngắn nên,khi chiếu xuống mặt đât hầu như không có các bức xạ có bước sóng nhỏ hơn 300nm Câu 2: Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại? A. Kích thích nhiều phản ứng hóa học. B. Kích thích phát quang nhiều chất. C. Tác dụng lên phim ảnh. D. Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác. Đáp án : B Nhận xét các đáp án: A.Sai ,vì tính chất kích thích nhiều phản ứng hóa học không thể phát hiện vết nứt trên bề mặt kim loại B.Đúng ,vì tia tỉa ngoại kích thích phát quang nhiều chất ,nên dùng tia tử ngoại chiếu vào bể mặt kim loại đã đựơc phủ một lớp bột phát quang ,khi đó sẽ phát hiện được vết nứt C.Sai ,vì tính chất tác dụng lên phim ảnh không thể phát hiện vết nứt trên bề mặt kim loại tác dụng lên phim ảnh D.Sai ,tương tự A và C Câu 3: Cho một lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm 3 ánh sáng đơn sắc: da cam, lục, chàm theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia lục ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu chùm tia sáng hẹp gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, vàng, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai: A. Chỉ có tia màu lam B. Gồm hai tia lam và vàng C. Gồm hai tia vàng và đỏ D. Gồm hai tia lam và tím Đáp án : C Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau: k + k = 13 c c n= => Description : Descrip \ 1 2 .Nhu vậy ánh sáng đơn sắc nào có bước sóng lớn hơn => = v λ. f k2 − k1 = 3 thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó lớn hơn. Khi chiếu vào lăng kính ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn( chiết suất của mối trường lớn hơn )thì góc lệch lớn hon.Nghĩa là càng lệch về phía dấy nhiều hon. Khi chiếu 3 ánh sáng đơn sắc da cam,lục ,chàm vào lăng kính mà tia ló màu lục nằm sát bên thuwss ,nghĩa là trong trường hợp này chỉ có những ánh sáng đơn sắc nào có bước sóng lớn hơn hoắc bằng sóng ánh sáng màu lục mới ra khỏi lăng kính => Vậy khi chiếu 4 ánh sáng lớn hơn ánh sáng màu lục đó là ánh sáng đỏ và vàng .vì vậy chỉ có 2 ánh sáng đơn sắc này ra hỏi lăng kính Câu 4: Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Tia hồng ngoại có tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt nên dùng làm khô sơn trong nhà máy ô tô. B. Tia hồng ngoại không gây được hiện tượng quang điện. C. Tia tử ngoại có tác dụng diệt khuẩn, nấm mốc nên dùng để tiệt trùng dụng cụ y tế. D. Tầng Ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng ngắn của mặt trời. Đáp án : B Nhận xét các đáp án sau: A.Phát biểu đúng,vì tia hồng ngoại có tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt nên dùng để làm khô sơn trong nhà máy ô tô B.Phát biểu sai,vì tia hồng ngoại vẫn gây ra được hiện tượng quang điện trong cho một số chất C.Phát biểu đúng,vì tia tử ngoại có tác dụng diệt khuẩn ,nấm mốc nên dùng để tiệt trùng dụng cụ y tế D.Phát biểu đúng ,vì tầng Ôzôn hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng ngắn của mắt trời Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất sóng ánh sáng? A. Hiện tượng quang điện B. Màu sắc sặc sỡ trên bọt xà phòng. C. Ánh sáng bị thay đổi phương truyền khi gặp mặt gương. D. Tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường. Đáp án : A Nhận xét các đáp án: A.Đúng,vì điện tử bị bắn ra khi có ánh sáng chiếu vào thể hiện tính chất hạt của ánh sáng B.Sai.vì màu sắc sạc sỡ trên bọt xà phòng là hiện tượng giao thoa ánh sáng ,nó thể hiện tính chất song của ánh sáng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C.Sai.Vì sánh sáng bị thay đổi phương truyền khi gặp mặt gương là hiện tượng phản xạ ánh sáng,nó thể hiện tính chất song của ánh sáng D.Tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách của 2 môi trường ,nó thể hiện tính chất song ánh sáng Câu 6: Phát hiện nhận định sai: Quang phổ vạch hấp thụ của hai ánh sáng khác nhau có những vạch tối trùng nhau điều đó chứng tỏ trong nguyên tử của hai nguyên tố đó tồn tại: A. Những trạng thái dừng nhất thiết ở cùng mức năng lượng. B. Quang phổ vạch phát xạ của hai nguyên tố đó cũng có thể có những vạch có cùng bước sóng. C. Những trạng thái dừng có thể có cùng mức năng lượng. D. Những cặp trạng thái dừng có cùng hiệu năng lượng. Đáp án : A Nhận xét các đáp án: Các nguyên tố khi ở trạng thái kich thích bức xạ photon và trở về trạng thái có mức năng lượng thấp hợn,những bức xạ đó chính là quang phổ của các nguyên tố A.Phát biểu sai,vì những trạng thái dùng không nhất thiết ở cùng mức năng lượng B.Phát biểu đúng ,vì có thể những vạch tối trùng nhau đó là những bức xạ không nhìn thấy đợc ,nên bức xạ đố sẽ có cùng bước sóng C.Phát biểu đúng ,vì tương tự B lúc đó những trạng thái đùng có thể cùng mức năng lượng D.Phát biểu đúng ,vì tương tự B và C những cặp trạng thái dùng có cùng hiệu năng lượng Câu 7: Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hia thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64 µm , λ2 . Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là : B. 0,45 µm C. 0,72 µm D. 0,54 µm A. 0,4 µm k1 λ2 Đáp án : A Hai vân sáng trùng nhau = k2 λ1
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
k + k = 13 Từ giả thiết => 1 2 => K1=5;k2=8 k2 − k1 = 3 Vậy λ= 0,4 µm Câu 8: Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. C. bản chất là sóng điện từ. D. khả năng ion hóa mạnh không khí. Đáp án : C Câu 9: Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính, A. tia màu tím có góc lệch nhỏ nhất. B. tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm. C. tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng. D. tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục. Đáp án : B Khi ánh sáng trắng qua lăng kinh. sau khi qua lăng kính ánh sáng trắng bị tách thành chùm tia có màu cầu vồng.Đỏ, da cam,vàng,lục ,lam, chàm,tím.Tia tím lệc n nhiều nhất. Tia đó lệch ít nhất. Câu 10: Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ là sai. A. Buồng ảnh là bộ phận dùng để quan sát (hoặc chụp ảnh) quang phổ của ánh sáng chiếu tới. B. Hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính. C. Ống trực chuẩn có vai trò tạo ra chùm sáng song song. D. Máy quang phổ là dụng cụ phân tích ánh sáng phức tạp thành những ánh sáng đơn sắc. Đáp án : B Câu 11: Chiếu một chùm sáng trắng, song song từ nước đến mặt phẳng giới hạn giữa nước với không khí, điều nào sau đây không thể xảy ra? A. Không có tia khúc xạ màu đỏ, không có tia khúc xạ màu tím. B. Có tia khúc xạ màu tím, không có tia khúc xạ màu đỏ. C. Có tia khúc xạ màu đỏ, không có tia khúc xạ màu tím. D. Có tia khúc xạ màu đỏ, có tia khúc xạ màu tím Đáp án : B Câu 12: Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ là sai.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Buồng ảnh là bộ phận dùng để quan sát (hoặc chụp ảnh) quang phổ của ánh sáng chiếu tới. B. Hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều thấu kính ghép đồng trục C. Ống trực chuẩn có vai trò tạo ra chùm sáng song song D. Máy quang phổ là dụng cụ phân tích ánh sáng phức tạp thành những ánh sáng đơn sắc Đáp án : B Câu 13: Hiện tượng nào sau đây là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt ? A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng nhiễu xạ. C. Hiện tượng giao thoa D. Hiện tượng tán sắc Đáp án : A Câu 14: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ? A. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng C. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng. D. Mỗi nguyên tố hoá học đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ riêng. Đáp án : A Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiẹt đo của nguồn sáng mà không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 15: Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh có hai mặt cầu lồi đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp, song song gần trục chính gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, tím, vàng được chiếu tới thấu kính song song với trục chính của thấu kính. Điểm hội tụ của chùm sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo thứ tự A. đỏ, vàng, lam, tím. B. tím, lam, vàng, đỏ. C. đỏ, lam, vàng, tím D. tím, vàng, lam, đỏ. Đáp án : B Câu 16: Phát biểu nào sau đây về tia X là không đúng? A. Tia X có khả năng làm ion hóa không khí. B. Tia X không có tác dụng sinh lí C. Tia X có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia gamma D. Tia X có khả năng làm phát quang một số chất Đáp án : B Câu 17: Chiếu xiên từ nước ra không khí một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Coi chiết suất của không khí với tất cả các tia đó đều là 1. Hệ thức đúng là A. rt < rđ < rl B. rđ < rl < rt C. rt < rl < rđ D. rt = rl = rđ Đáp án : B Câu 18: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. B. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. C. ánh sáng trắng D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục Đáp án : D Câu 19: Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng A. Tạo ra chùm tia song song của các tia sáng chiếu vào khe hẹp ở một đầu của ống. B. Phân tích chùm tia chiếu vào ống thành nhiều chùm tia đơn sắc song song. C. Hội tụ các chùm tia song song đơn sắc thành các vạch đơn sắc trên kính ảnh của ống. D. Tạo ra quang phổ liên tục của nguồn S. Đáp án : A Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia song song của các tia sáng chiếu vào khe hẹp ở một đầu của ống. Câu 20: Tia Rơn-ghen (tia X) có A. cùng bản chất với sóng âm B. cùng bản chất với tia tử ngoại. C. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. D. điện tích âm nên bị lệch trong điện và từ trường. Đáp án : B Tia Rơn-ghen (tia X) có cùng bản chất với tia tử ngoại. Câu 21: Phổ phát xạ của natri chứa vạch màu vàng ứng với bước sóng λ = 0,56µm. Trong phổ hấp thụ của natri;
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Thiếu vắng sóng của bước sóng λ = 0,56µm; B. Thiếu mọi sóng với các bước sóng λ > 0,56µm; C. Thiếu mọi sóng với các bước sóng λ < 0,56µm; D. Thiếu tất cả các sóng khác ngoài sóng λ = 0,56µm; Đáp án : A phát bức xạ nào thì hấp thụ bức xạ ấy Câu 22: Trong chân không, bước sóng của một ánh sáng màu lục là A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 µm. D. 0,55 pm. Đáp án : C. Bước sóng của ánh sáng trông thấy nằm trong khoảng 0,38µm đến 0,76µm, ánh sáng màu lục là ánh sáng trông thấy nên bước sóng của nó cũng nằm trong khoảng trên. Vậy đáp số đúng là 0,55µm. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.. B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc. Đáp án : C Trong chân không, bước sóng của ánh sáng giảm khi đi từ đỏ đến ánh sáng tím. Vì thế câu C là sai. Câu 24: Tia hồng ngoại A. không truyền được trong chân không. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. C. không phải là sóng điện từ. D. được ứng dụng để sưởi ấm. Đáp án : D Tia hồng ngoại là một sóng điện từ, là bức xạ không nhìn thấy, truyền được trong chân không, tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt nên thường được ứng dụng để sưởi ấm. Vậy chỉ có D là đúng. Câu 25: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc : đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng. A. lam. B. chàm. C. tím. D. đỏ. Đáp án : C Tia màu tím có bước sóng nhỏ nhất nên tần số lớn nhất. Câu 26: Tia tử ngoại A. không truyền được trong chân không. B. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn. C. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. D. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước. Đáp án : B Tia tử ngoại được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn. Câu 27: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. B. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđro, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. D. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. Đáp án : D quang phổ vạch phát xạ do khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích Câu 28: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A. lớn hơn bước sóng của tia màu tím. B. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma. Tia Rơn-Ghen (tia X) có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. Câu 29: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là bức xạ không nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hoá chất khí như nhau. D. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại. Đáp án : A Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại các phát biểu B, C, D đều sai, chỉ có A là đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy Câu 30: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch phương truyền. B. bị thay đổi tần số. C. không bị tán sắc. D. bị đổi màu.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : C Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này không bị tán sắc. Câu 31: Có bốn bức xạ : ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia ɣ. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là : A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia ɣ, tia hồng ngoại. B. tia ɣ, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy. C. tia ɣ , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. D. tia ɣ ,ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại. Đáp án : C Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là tia ɣ , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. Câu 32: Tia X có cùng bản chất với : A. tia β+. B. tia α. C. tia hồng ngoại. D. tia β-. Đáp án : C Tia X có cùng bản chất với tia hồng ngoại đó là các bức xạ điện từ. Câu 33: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A. có tính chất hạt. B. là sóng dọc. C. có tính chất sóng. D. luôn truyền thẳng. Đáp án : C Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng là hai bằng chứng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Câu 34: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục? A. Chất khí ở áp suất lớn. B. Chất khí ở áp suất thấp. C. Chất lỏng. D. Chất rắn. Đáp án : B Quang phổ liên tục do chất khí ở áp suất lớn, chất lỏng, chất rắn khi bị nung nóng đến nhiệt cao phát ra. Vậy chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao vẫn không phát ra được quang phổ liên tục. Câu 35: Tia hồng ngoại A. có tần số lớn hơn của ánh sáng tím. B. không truyền được trong chân không. C. không có tác dụng nhiệt. D. có cùng bản chất với tia ɣ. Đáp án : D Tia hồng ngoại cũng như tia tử ngoại, tia X, tia ɣ đều là bức xạ điện từ nên ta nói tia hồng ngoại có cùng bản chất với tia ɣ. Câu 36: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. B. Tia tử ngoại có một số tác dụng sinh lí : diệt khuẩn, diệt nấm mốc, ... C. Tia tử ngoại làm đen kính ảnh. D. Tia tử ngoại là dòng electron có động năng lớn. Đáp án : D Tia tử ngoại là một bức xạ(sóng) điện từ, không phải là dòng các êlectron vì thế kết luận D là sai. Câu 37: Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ . Hệ thức đúng là A. vđ > vv > vt . B. vđ < vv < vt . C. vđ < vt < vV. D. vđ = vt = vv. Đáp án : A Vì chiết suất đối với một chất của các tia tím, vàng và đỏ là nt > nv > nđ nên căn cứ công thức n D + ∆D 2i = λ c D c a => ∆D = = ta sẽ thấy v = Description : . Vì thế suy ra : vđ > vv > vt . 3 n v i = D − ∆D λ a Câu 38: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, được dùng để sưởi ấm. B. Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh. C. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. D. Tia X có khả năng đâm xuyên. Đáp án : A Tia có tác dụng nhiệt mạnh, được dùng để sưởi ấm là tia hồng ngoại Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan sát, vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng i i A. 2i. B. . C. . D. i . 2 4 Đáp án : B vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng i/2
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 40: Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n1, n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là A. n1, n2 , n3 , n4 . B. n4 , n2 , n3, n1. C. n4, n3, n1, n2. D. n1, n4, n2, n3 Đáp án : C Do bước sóng của các ánh sáng giảm theo thứ tự: đỏ, lục, lam, tím nên thứ tự giảm dần các chiết suất : n4, n3, n1, n2. Câu 41: Phát biểu nào dưới đây không đúng A. Những vật bị Đáp án : D nung nóng đến nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh. C. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng của tia Rơnghen. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. Đáp án : B Phát biểu không đúng là : Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh. Câu 42: Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng. C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng. D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi. Đáp án : C Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng. Câu 43: Tìm câu SAI trong các câu sau A. Mặt trời có thế phát ra sóng điện từ có bước sóng của tia hồng ngoại, của ánh sáng màu lam, của tia tử ngoại. B. Một khối nung nóng đỏ vừa phát ra một số bước sóng của ánh sáng nhìn thấy vừa phát ra tia hồng ngoại. C. Các loại tia có bước sóng càng ngắn (tia tử ngoại, tia Rownghen, tia gamma) thì có tính đâm xuyên càng mạnh, càng dễ tác dụng lên kính ảnh, gây ra phát quang và ion hóa không khí. D. Tia âm cực đập vào tấm vonfram phát ra tia X. Tia X có bước sóng dài hơn bước sóng của tia tử ngoại nên truyền đi với vận tốc lớn hơn. Đáp án : D Vì tia X có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại nhưng cả hai loại tia này đều là sóng điện từ nên truyền đi với vận tốc ánh sáng. Câu 44: Tia hồng ngoại có A. bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng khả kiến. B. bước sóng nhỏ hơn ánh sáng khả kiến. C. bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tử ngoại. D. tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. Đáp án : A Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng khả kiến. Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể vệt sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể vệt sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể vệt sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể vệt sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. Đáp án : C Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể vệt sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4µm. C. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc màu hồng. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. Đáp án : A Phát biểu đúng : Tia hồng ngoai do các vật có nhiệt độ cao hơn môi trường phát ra Câu 47: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Đáp án : C Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính Câu 48: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. B. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. C. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. D. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. Đáp án : C Câu 49: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. không đổi. B. tăng lên bốn lần. C. giảm đi bốn lần. D. tăng lên hai lần. Đáp án : B Câu 50: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. hồ quang điện. B. lò vi sóng. C. màn hình máy vô tuyến. D. lò sưởi điện. Đáp án : A Câu 51: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. B. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. C. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. D. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hoá học. Đáp án : B tia hông ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.nên tần số phải lớn hơn Câu 52: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. ánh sáng trắng. B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Đáp án : D Câu 53: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A. Hiện tượng quang điện trong. B. Hiện tượng quang điện ngoài. C. Hiện tượng quang phát quang. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Đáp án : D Câu 54: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia hồng ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia tử ngoại. Đáp án : A trong các tia hồng ngoại có bước sóng lơna nhât nên tần số nhỏ nhất . Câu 55: Chọn câu sai: A. Tia Rơnghen có cùng bản chất với sóng rađiô. B. Tia Rơnghen có cùng bản chất với ánh sáng. C. Tia Rơnghen không mang điện tích. D. Tia Rơnghen có cùng bản chất với sóng âm. Đáp án : D Câu 56: Tia tử ngoại phát ra mạnh nhất từ A. Hồ quang điện. B. Màn hình máy vi tính. C. Lò sưởi điện. D. Lò vi sóng. Đáp án : A Tia tử ngoại phát ra mạnh nhất từ hồ quang điện. Câu 57: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Các vật ở nhiệt độ trên 2000°C chỉ phát ra tia hồng ngoại. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Đáp án : C Các vật ở nhiệt độ trên 20000 C thì có thể phát ra tia hồng ngoại,ánh sáng trông thấy,tia tử ngoại .Vậy kết luận C là sai. Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Đáp án : D mỗi quang phổ vạch đều có đặ trưng cho một nguyên tố vế sô Câu 59: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độcủa nguồn phát. C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độcủa nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Đáp án : A tính chất của quang phổ liên tục là phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuôc vào bản chất của nguồn phát Câu 60: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Đáp án : A Trong thang sóng điện từ các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là sóng vô tuyến ,tia hồng ngoại ,ánh sáng trông thấy (từ đỏ đến tím),tia tử ngoại tia Rơn -ghen,tia gama vậy đáp án đúng lá A Câu 61: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. Đáp án : B vì chiết suất của một chất đối với các tia sáng đơn sắc khác nhau tăng lên từ đỏ đến tím . Vì thế tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.và các tia sáng từ không khí vào nước nên không bị phản xạ toàn phần.vậy đáp án B đúng Câu 62: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2,5λ. B. 1,5λ. C. 2λ. D. 3λ. Đáp án : A Nếu vân tối thứ 3 ta có k=2. 1 1 ∆d = k + λ = 2 + λ = 2, 5λ 2 2 Câu 63: Trong thí nghiệm giao thoa Yâng nếu giữ nguyên các yếu tố khác , chỉ tăng dần bề rộng của hai khe S1, S2 thì A. Độ sáng của các vân sang tăng dần. B. Khoảng vân giảm dần. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng không có gì thay đổi. D. Bề rộng các vân sáng tăng dần. Đáp án : B Trong thí nghiệm giao thoa Yâng nếu giữ nguyên các yếu tố khác , chỉ tăng dần bề rộng của hai khe S1, S2 thì khoảng vân giảm dần Câu 64: Trong thí nghiệm giao thoa , nếu làm cho 2 nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ thay đổi như thế nào? A. Vân nằm chính giữa trường giao thoa. B. Không còn các vân giao thoa nữa. C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn. D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn. Đáp án : D Trong thí nghiệm giao thoa , nếu làm cho 2 nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn. Câu 65: Quang phổ vạch phát xạ A. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Đáp án : D Theo định nghĩa :Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu)riêng lẻ ,ngăn cách mhau bởi những khoảng tối.Các phát biểu A,B,C đều sai. Câu 66: Tia tử ngoại được dùng A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. B. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. Đáp án : B Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại . Câu 67: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng trắng vào hai khe. Trên màn, quan sát thấy A. chỉ một dải sáng có màu như cầu vồng. B. hệ vân gồm những vạch màu tím xen kẽ với những vạch màu đỏ. C. hệ vân gồm những vạch sáng trắng xen kẽ với những vạch tối. D. vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài. Đáp án : D Câu 68: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. B. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương. C. Trong công nghiệp, tia tử ngoại được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm kimloại. D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh. Đáp án : A Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bươcs sóng của ánh sáng tim, nên tần số lớn hơn. Câu 69: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. C. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. D. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. Đáp án : A Câu 70: Tia Rơn-ghen (tia X) có A. cùng bản chất với sóng âm. B. cùng bản chất với tia tử ngoại. C. tần số nhỏ nhơn tần số của tia hồng ngoại. D. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 71: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. tím, lam, đỏ. D. đỏ, vàng. 1 Đáp án : D Chiết suất tăng lên từ đỏ,vàng , lục,lam,tím nên chiết suất cungc tăng lên,do đó sin igh = sẽ n giảm. Suy ra chỉ có tia đỏ và vàng có góc giới hạn lớn hơn tia màu lục và ló được khỏi nước . Câu 72: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A. khoảng vân không thay đổi. B. vị trí vân trung tâm thay đổi. C. khoảng vân tăng lên. D. khoảng vân giảm xuống. λD Đáp án : C Khoảng vân i = khi thay ánh sáng lam bằng vàng thì λ tăng lên .do đó khoảng vân i tăng a Câu 73: Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại. D. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất. Đáp án : B Bước sóng của tia rơnghen nhỏ hơn buóc sóng của tian tử ngoại .Nên tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
λ
λ
. C. λ. D. 2 λ. 4 2 Đáp án : B Câu 77: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Đáp án : B Câu 78: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu cam và tần số 1,5f. B. màu tím và tần số 1,5f. C. màu tím và tần số f. D. màu cam và tần số f. Đáp án : D Câu 79: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng A. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. C. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. Đáp án : B Câu 80: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Tia tử ngoại làm iôn hoá không khí. D. Tia tửngoại tác dụng lên phim ảnh. Đáp án : A Tia tử ngoại bị nước hấp thụ mạnh A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. B. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Đáp án : C Câu 82: Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số A. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. B. lớn hơn tần số của tia màu tím. C. lớn hơn tần số của tia gamma. D. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ. Đáp án : B Tia rơnghen có bước sóng nhỏ hơn tia hồng ngoại,màu tím,màu đỏ.Có bước sóng lớn hơn tia gamma Câu 83: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
B.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
A.
.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 74: Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là A. hồng ngoại. B. gamma. C. Rơn-ghen. D. tửngoại. Đáp án : A Tia hồng ngoại có bước sóng lớn nhất. Nên tần số nhỏ nhất Câu 75: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. B. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da. C. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. D. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. Đáp án : C Tia tử ngoại không xuyên qua dc lớp chì dày Câu 76: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. Đáp án : C Quang phổ vạch phát xạ do chất khí hay hơi có áp suất thấp bị kích thích phát ra Câu 84: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống. C. vịtrí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi. Đáp án : A Bước sóng tăng lên ⇒ khoảng vân cũng sẽ tăng lên. Câu 85: Tìm phát biểu sai về máy phân tích quang phổ? A. Chùm sáng sau khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một hoặc nhiều chùm hội tụ. B. Chùm sáng sau khi đi qua lăng kính là chùm phân kì. C. Thấu kính của ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm song song từ một chùm phân kỳ. D. Chùm sáng ngay trước khi đến lăng kính là một chùm song song. Đáp án : B Phát biểu sai về máy phân tích quang phổ là :chùm sáng sau khi đi qua lăng kính là chùm phân kì. Câu 86: Khi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím truyền trong nước thì A. Ánh sáng đỏ có tốc độ lớn nhất. B. Mọi ánh sáng đơn sắc có tốc độ truyền như nhau do trong cùng một môi trường. C. Ánh sáng tím cót tốc độ lớn nhất. D. Ánh sáng lục có tốc độ lớn hơn ánh sáng đỏ nhưng nhỏ hơn ánh sáng tím. Đáp án : A Khi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím truyền trong nước thì ánh sáng đỏ có tốc độ lớn nhất. Câu 87: Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại? A. Kích thích phát quang B. Nhiệt C.Hủy diệt tế bào D. Gây ra hiện tượng quang điện. Đáp án : A Dựa vào tác dụng kích thích phát quang của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. Câu 88: Chất khí ở áp suất thấp, khi được kích thích ở nhiệt độ thấp hơn so với khi phát quang phổ vạch sẽ phát xạ A. Quang phổ vạch. B. Quang phổ đám. C. Quang phổ lien tục. D. Quang phổ vạch hấp thụ. Đáp án : B Chất khí ở áp suất thấp, khi được kích thích ở nhiệt độ thấp hơn so với khi phát quang phổ vạch sẽ phát xạ quang phổ đám. Câu 89: Tia X A. có bản chất giống tia α. B. có một số tác dụng giống tia tử ngoại. C. chỉ được tạo ra từ ồng Rơnghen. D. có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. Đáp án : B Tia X có một số tác dụng giống tia tử ngoại. Ví dụ: làm ion hóa không khí, làm phát quang một số chất,… Câu 90: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là A. 9,5i B. 8,5i C. 7,5i D. 6,5i Đáp án : B Vị trí của vân sáng bậc 5 (k=5): xs5= 5i i i Vị trí của vân tối bậc 4 (k=3) là: xt4= (2k+1). =(2.3+1). = 3,5i 2 2 Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là: ∆x= xs5+xt4= 5i+3,5i = 8,5i Câu 91: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe là 2,0m, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,60 µm. Khoảng cách từ vân tối thứ 3 đến vân sáng trung tâm là A. 2,5mm B. 3,0mm C. 2,0mm D. 3,5mm −6 1 λD 1 0, 6.10 .2 Đáp án : A Ta có: xi3= k + = (2 + ) =2,5.10-3m = 2,5mm −3 2 a 2 1, 2.10 Câu 92: Chọn ý sai. Tia hồng ngoại A. không thể gây ra hiện tượng quang điện bên trong. B. có tác dụng nhiệt nên dùng để sấy khô nông sản.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. có tác dụng lên một số phim ảnh nên dùng để chụp hình ban đêm. D. có bản chất giống với tia gamma và tia Rơnghen. Đáp án : A Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện bên trong. Câu 93: Tia Rơn-ghen là sóng điện từ: A. Có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại. B. Không có khả năng đâm xuyên. C. Được phát ra từ những vật bị nung nóng đến 5000C. D. Mắt thường nhìn thấy được. Đáp án : A Tia Rơn-ghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại Câu 94: Người ta tạo ra tia X bằng cách: A. cho chùm electron có tốc độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn. B. cho chùm electron có mật độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn. C. cho chùm phôtôn có năng lượng lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. cho chùm phôtôn có cường độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn. Đáp án : A Cho chùm electron có tốc độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn, khi đó tia X được tạo ra Câu 95: Chọn phát biểu đúng. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là A. Tác dụng nhiệt. B. Làm ion hóa không khí. C. Làm phát quang một số chất. D. Tác dụng sinh học Đáp án : A Tác dụng nổi bật của tia tử ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 96: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy quang phổ lăng kính? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. Đáp án : C Hiện tượng tán sắc ánh sáng được sử dụng trong máy quang phổ lăng kính Câu 97: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền cuả ánh sáng trong chân không có giá trị: A. nhỏ hơn c. B. lớn hơn hay nhỏ hơn tùy phương truyền và tốc độ của nguồn. C. lớn hơn c. D. luôn bằng c, không phụ thuộc phương truyền và tốc độ của nguồn. Đáp án : D đúng vì tốc độ truyền cuả ánh sáng trong chân không luôn bằng c Câu 98: Trong chân không, bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,75 µm, khi bức xạ này truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị bằng A. 0,65 µm B. 0,5 µm C. 0,7 µm D. 0,6 µm Đáp án : B Với một bức xạ có tần số f xác định; gọi λ và λ' là bước sóng đo được trong chân không và bước sóng đo được trong môi trường chiết suất n, ta có hệ thức: λ 0, 75 λ' = = = 0,5 (µm) n 1,5 Câu 99: Chọn đáp án đúng: A. Quang phổ liện tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. B. Vị trí các vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một khối khí loãng trùng với các vạch mầu trong quang phổ vạch phát xạ của khối khí đó. C. Vị trí các vạch mầu trong quang phổ hấp thụ của một khối khí loãng trùng với các vạch tối trong quang phổ phát xạ của khối khí đó. D. Mỗi nguyên tố hoá học trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau có các quang phổ vạch khác nhau. Đáp án : B A. Sai vì quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ nguồn phát mà không phụ thuộc bản chất của vật B. Đúng C. Sai vì quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục, còn quang phổ vạch phát xạ là hệ thống các vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ trên nền tối. D. Sai vì mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó, không liên quan đến nhiệt độ Câu 100: Dải bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu tơn được giải thích là do A. thủy tinh đã nhộm màu cho ánh sáng. B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời. C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh. Đáp án : B Dải bảy màu thu được trong thí ngiệm thứ nhất của Niuton được giải thích là do lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời. Câu 101: Một luồng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6µm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong nước (n = 4/3) là A. 0,8µm B. 0,45µm C. 0,75µm D. 0,4µm λ 0, 6 Đáp án : B Ta có: λn = = = 0,45 (µm) n 4 Câu 102: Trong công nghiệp cơ khí, người ta dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm các vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại A. Kích thích nhiều phản ứng hóa học B. Kích thích phát quang nhiều chất C. Tác dụng lên phim ảnh D. Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác Đáp án : B A. Sai vì tính chất kích thích nhiều phản ứng hóa học không thể phát hiện các vết nứt trên bề mặt kim loại B. Đúng vì tia tử ngoại kích thích phát quang nhiều chất nên dung tia tử ngoại chiếu vào bề mặt kim loại đã được phủ một lớp bột phát quang, khi đó sẽ phát hiện được vết nứt C. Sai vì tính chất tác dụng lên phim ảnh không thể phát hiện các vết nứt trên bề mặt kim loại D. Sai vì tương tự A & C Câu 103: Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím trong nước. Kết luận nào sau đây là đúng A. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ B. Tần số của bức xạ tím lớn hơn tần số của bức xạ đỏ C. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ D. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ Đáp án : B A. Sai vì chiết suất của môi trường nước đối với nt > nđ nên => tốc độ truyền v = c/n của bức xạ bức xạ tím nhỏ hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ B. Đúng vì tần số của 2 bức xạ f = c/λ Do λd > λt => fd < ft C. Sai vì bước sóng của bức xạ tím nhỏ hơn bước sóng của bức xạ đỏ D. Sai vì từ v = c/n => tốc độ truyền của bức xạ tím nhỏ hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ Câu 104: Bên dưới mặt nước đủ rộng có một nguồn sáng trắng kích thước nhỏ. Trên mặt nước quan sát thấy A. Một vùng màu sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu tím B. Một vùng sáng tròn, mép ngoài màu tím C. Một vùng sáng tròn, phần giữa màu trắng, mép ngoài màu đỏ D. Các vòng tròn cầu vồng đồng tâm Đáp án : C Khi nguồn sáng ở dưới mặt nước chiếu lên không khí, tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì: Phần 1: ánh sáng truyền thẳng nên có màu trắng Phần 2: ánh sáng bị khúc xạ nên chỉ phân tách thành các màu đơn sắc, mép ngoài cùng là ánh sáng đỏ Phần 3: ánh sáng bị phản xạ toàn phần nên không thấy ló ra khỏi mặt nước Câu 105: Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự giảm dần của chu kì sóng: A. Sóng vô tuyến, ánh sáng vàng, ánh sáng tím, tia tử ngoại. B. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. C. Sóng vô tuyến, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại, tia gamma. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, tia tử ngoại, tia X. Đáp án : D Bước sóng sắp xếp theo thứ tự giảm dần: Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, tia tử ngoại, tia X Mà λ = v.T => T = λ/v hay chu kì sóng tỉ lệ với bước sóng do đó thứ tự chu kì sóng giảm dần cũng là thứ tự bước sóng giảm dần Câu 106: Tìm phát biểu sai: Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch khác nhau về: A. Số lượng các vạch quang phổ B. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ C. Bề rộng các vạch quang phổ D. Màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu Đáp án : C A. Đúng vì số lượng các vạch quang phổ khác nhau đối với các nguyên tố khác nhau B. Đúng vì độ sáng tỉ đối giữa các vạch của các quang phổ vạch là khác nhau C. Sai vì bề rộng các vạch quang phổ giống nhau D. Đúng vì màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu của các quang phổ vạch là khác nhau Câu 107: Nhận định nào sau đây về tia hồng ngoại là chưa đúng?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Tia hồng ngoại có bản chất giống với tia X. B. Những bức xạ có bước sóng lớn hơn 0,76 µm là tia hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Vật có nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Đáp án : B Tia hồng ngoại là những bức xạ có bước sóng lớn hơn 0,76 µm nhưng nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến điện. Câu 108: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y-âng: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách n vân (sáng và tối) liên tiếp bằng i i i i A. n. B. n. C. (n -1). D. (n+1). 2 2 2 2 Đáp án : C Câu 109: Hiện tượng tán sắc A. Chỉ xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp qua lăng kính B. Xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng đơn sắc bất kì qua lăng kính C. Không xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua bản hai mặt song song làm bằng chất trong suốt D. Xảy ra khi chiếu xiên góc chùm ánh sáng tạp từ không khí vào môi trường trong suốt bất kì Đáp án : D Hiện tượng tán sắc xảy ra khi chiếu xiên góc chùm ánh sáng tạp từ không khí vào môi trường trong suốt bất kì Câu 110: Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ là A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ khi phải cao hơn nhiệt độ của môi trường B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ cảu nguồn phát ra quang phổ liên tục D. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của môi trường Đáp án : B Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục Câu 111: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu a=2,0mm, D=2,0m và nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,60 µm. Độ rộng khoảng vân thu được trên màn sẽ là: A. i= 0,6mm B. i= 6mm C. i= 0,06mm D. i= 6,6mm Đáp án : A Câu 112: Thiết bị điều khiển từ xa được chế tạo dựa trên tính chất và công dụng của tia nào dưới đây A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia Rơnghen D. Tia gamma Đáp án : A Tia hồng ngoại có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần, nên dựa vào tính chất này người ta chế tạo thiết bị điều khiển tiwf xa: điều khiển ti vi, quạt điện, điều hòa.. Câu 113: Tìm kết luận sai: Để phát hiện ra tia X người ta dùng A. Máy đo dùng hiện tượng ion hóa B. Màn huỳnh quang C. Điện nghiệm có kim điện thế D. Tế bào quang điện Đáp án : B Câu 114: Người ta dựa vào tính chất của quang phổ nào sau đây của vật phát sáng để xác định nhiệt độ của vật A. Quang phổ vạch hấp thụ B. Quang phổ hấp thụ đám mây C. Quang phổ vạch phát xạ D. Quang phổ liên tục Đáp án : D Quang phổ liên tục của các nguyên tố chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc vào bản chất của nguyên tố nên người ta dựa vào quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ của vật Câu 115: Phát biểu nào sai khi nói về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng? A. Xảy ra khi ánh sáng đi qua một lỗ nhỏ. B. Không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng. C. Giải thích được khi coi ánh sáng là sóng. D. Giải thích được khi coi chùm sáng là chùm hạt. Đáp án : D Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng giải thích được khi coi ánh sáng có tính chất sóng. Câu 116: Tia hồng ngoại được dùng A. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại B. Trong y tế để chụp điện chiếu điện C. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh D. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại Đáp án : C
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Sai vì không phải tia hồng ngoại mà tia từ ngoại mới được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại B. Sai vì không phải tia hồng ngoại mà tia X mới được dùng trong y tế để chiếu điện, chụp điện C. Đúng vì nhờ khả năng gây ra một số phản ứng hóa học nên tia hồng ngoại được dùng để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh D. Sai vì không phải tia hồng ngoại mà tia X mới được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại Câu 117: Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gamma là bức xạ A. Rơnghen B. Gamma C. Hồng ngoại D. Tử ngoại Đáp án : B Trong bốn bức xạ trên sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần như sau: hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và gamma => Bức xạ gamma có tần số lớn nhất Câu 118: Tính chất của tia Ronghen được ứng dụng trong chụp phim y học: A. Không có khả năng đâm xuyên. B. Hủy hoại tế bào. C. Tác dụng manh lên kính ảnh. D. Làm ion hóa không khí. Đáp án : C Câu 119: Chùm sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua buồng tối là: A. Một chùm song song. B. Một chùm tia phân kì màu trắng. C. Một chùm tia phân kì nhiều màu. D. Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu. Đáp án : D Câu 120: Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là KHÔNG ĐÚNG? A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím B. Các hồ quang điện, đèn thủy ngân và những vật bị đun nóng trên 3000 độ C đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh C. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ rất mạnh Đáp án : A Tia rơnghen có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím, nên tần số lớn hơn Câu 121: Tia Rơghen có bước sóng A. Lớn hơn tia hồng ngoại B. Lớn hơn tia tử ngoại C. Nhỏ hơn tia tử ngoại D. Không thể đo được Đáp án : C Câu 122: Các sóng ánh sáng giao thoa bị triệt tiêu lẫn nhau (xuất hiện vân tối) tại vị trí cố định trong môi trường, nếu tại vị trí này A. Chúng đồng pha và có chu kỳ bằng nhau B. Chúng ngược pha nhau và có biên độ bằng nhau
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
π 2
và có vận tốc bằng nhau
-L
Í-
C. pha của chúng khác nhau một lượng
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
D. pha của chúng khác nhau một lượng π và có bước sóng bằng nhau Đáp án : D Câu 123: Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một lăng kính A. Thì chùm sáng đó bị phân tích thành vô số tia đơn sắc từ đỏ đến tím, tia đỏ ít lệch nhất, tia tím lệch nhiều nhất. B. Thì thấy rằng ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,4 µ m đến 0,76 µ m tương ứng với các màu từ tím tới đỏ. C. thì các tia sáng đơn sắc có cùng góc tới. Tuy nhiên chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào màu sắc của chúng, giá trị đó tăng dần từ đỏ tới tím, vì vậy sau hai lần khúc xạ tia đỏ ít lệch nhất, tia tím lệch nhiều nhất (góc lệch D đồng biến với chiết suất n) D. Cả 3 nhận xét trên đều đúng Đáp án : D Câu 124: Chọn câu sai: A. Dựa trên bước sóng để phân biệt tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơnghen. B. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại được ứng dụng để kiểm tra các vết nứt nhỏ trên bề mặt các sản phẩm. D. Tia Rơnghen được ứng dụng để dò các lỗ hổng khuyết tật nhỏ nằm bên trong các sản phẩm đúc.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : C Câu 125: Chọn câu SAI trong những câu dưới đây: A. Mỗi chất rắn, lỏng hay khí bị kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ gồm một số vạch sáng trên nền trắng tại các vị trí xác đinh, có màu và độ sáng tỉ đối của các vạch xác đinh. B. Ống chuẩn trực của các máy quang phổ tạo ra các chùm sáng đơn sắc song song, các chùm sáng qua lăng kính là đơn sắc song song, chúng được thấu kính hộ tụ tại tiêu diện thành các vạch đơn sắc. C. Quang phổ liên tục phát ra từ mọi chết rắn, lỏng khí được nung nóng. Nhiệt độ càng cao thì miền phát sáng càng được mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng dài của quang phổ. D. Quan sát Mặt Trời từ phía Trái Đất bằng máy quang phổ ta thấy có một số vạch tối trên nền quang phổ liên tục. Các vạch này cho phép xác định thành phần các khí trong khí quyển của Mặt Trời. Đáp án : C Câu 126: Trong thí nghiệm với khe Iâng nếu thay không khí bằng nước có chiết suất n =4/3 thì hệ vân giao thoa trên màn ảnh sẽ có A. vân chính giữa to hơn và dời chỗ B. khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong không khí C. khoảng vân không đổi D. khoảng vân trong nước giảm đi, bằng 3/4 khoảng vân trong không khí. Đáp án : D λ D (c / f ) D Khoảng vân trong không khí là: i = = a a λ ′D (c / nf ) D i′ l 3 = ⇒ = = Khoảng vân trong nước là: i′ = a a i n 4 Vây khoảng vân trong nước giảm đi bằng 3/4 so với trong không khí. Câu 127: Ánh sáng không có tính chất sau đây: A. Luôn truyền với vận tốc 3.108 m / s B. Có thể truyền trong môi trường vật chất. C. Có thể truyền trong chân không. D. Có mang năng lượng. Đáp án : A vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m / s Câu 128: Khi qua lăng kính một tia ló chỉ có một màu duy nhất thì đó là A. ánh sáng đơn sắc B. ánh sáng đa sắc C. ánh sáng đã bị tán sắc D. lăng kính không có khả năng tán sắc Đáp án : C Câu 129: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là A. Quang phổ vạch phát xạ B. Quang phổ vạch hấp thụ C. Quang phổ liên tục D. Quang phổ đám. Đáp án : C Câu 130: Dùng ánh sáng trắng ( 0, 4µ m ≤ λ ≤ 0, 75µ m ) chiếu vào hai khe hẹp song song cách nhau 2mm. Trên màn ảnh ở cách hai khe hẹp 2m, người ta thu được hệ vân giao thoa có vân sáng chính giữa màu trắng. Khoét trên màn ảnh một khe tai M ở cách vân chính giữa 3,3mm ta có thể quan sát bằng máy quang phổ thấy các vạch sáng màu nào? A. Thấy 4 vạch sáng màu tím, chàm, lục, đỏ B. Thấy 5 vạch sáng màu tím, chàm, lục, đỏ, đỏ thẫm. C. Thấy 6 vạch sáng màu tím, tím thẫm, chàm, lục, đỏ, đỏ thẫm. D. Thấy 3 vạch sáng màu tím, chàm, lục. Đáp án : A Câu 131: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng. B. Giao thoa ánh sáng của ánh sáng trắng. C. Nhiễu xạ ánh sáng. D. Phản xạ ánh sáng. Đáp án : C Câu 132: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : D Câu 133: Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ: A. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu. B. Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn. C. Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu. D. Hoàn toàn không thay đổi. Đáp án : C Câu 134: Để có sự tách thành các chùm tia đơn sắc sau lăng kính thì chùm tia tới trước lăng kính phải thỏa mãn điều kiện A. Chùm đơn sắc B. Chùm ánh sáng phức tạp song song C. Chùm ánh sáng phức tạp phân kì D. Chùm ánh sáng phức tạp hội tụ Đáp án : B Để có sự tách thành các chùm tia đơn sắc sau lăng kính thì chùm tia tới trước lăng kính phải thỏa mãn điều kiện chùm ánh sáng phức tạp song song Câu 135: Bức xạ tử ngoại là A. Đơn sắc có màu tím sẫm B. Không màu ở ngoài đầu tím của quang phổ C. Có bước sóng từ 400nm đến vài nm D. Có bước sóng từ 700nm đến vài mm Đáp án : C Bức xạ tử ngoại có bước sóng từ 400nm đến vài nm Câu 136: Một vật phát tia hồng ngoại phải có nhiệt độ A. Cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh B. Cao hơn 00C C. Trên 1000C D. Trên 00K Đáp án : A Một vật phát tia hồng ngoại phải có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh Câu 137: Bức xạ hồng ngoại là bức xạ A. Đơn sắc, có màu hồng B. Đơn sắc không có màu, ở ngoài vùng đỏ C. Có bước sóng nhỏ hơn 4 µm D. Có bước sóng lớn hơn 0,75µm đến cỡ mm Đáp án : D Bức xạ hồng ngoại là bức xạ có bước sóng lớn hơn 0,75µm đến cỡ mm Câu 138: Tia Rơnghen A. Có tính tâm xuyên, iôn hóa và dễ bị nhiễm xạ. B. Có tính đâm xuyên, bị đổi hướng lan truyền trong từ trường và có tác dụng hủy diệt các tế bào sống. C. có khả năng iôn hóa, gây phát quang các màn huỳn quang, có tính đâm xuyên, được sử dụng trong dò khuyết tật của các vật liệu. D. mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. Đáp án : C Câu 139: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là: A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra. B. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi nung nóng phát ra. C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng phát ra. D. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 3000o C. Đáp án : A Câu 140: Khi một sóng ánh sáng đang truyền trong một môi trường mà qua mặt phân cách rồi truyền trong một môi trường khác, thì: A. Tần số không đổi. B. Bước sóng không đổi. C. Tần số thay đổi. D. Vận tốc không đổi nhưng bước sóng thay đổi. Đáp án : A Câu 141: Quang phổ nào sau đây là quang phổ hấp thụ? A. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ B. Ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất C. Ánh sáng từ bút thử điện
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Ánh sáng từ đèn dây tóc nóng sáng Đáp án : B Ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất có quang phổ là quang phổ hấp thụ của khí quyển Trái Đất và khí quyển Mặt Trời Câu 142: Chọn câu SAI: A. Tia Ronghen mang năng lượng. B. Tia Ronghen có thể hủy hoại thế bào. C. Hiệu điện thế giữa anot và catot càng lớn thì tia Ronghen bức xạ ra bước sóng nhỏ. D. Tia Ronghen cứng có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại mềm khi dịch chuyển trong chân không. Đáp án : D tia rơnghen có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại Câu 143: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác? A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp hơn mới phát ra tia hồng ngoại C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ Đáp án : B Câu 144: Chọn câu sai trong các câu dưới đây: A. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng phát ra các sóng ánh sáng hoàn toàn giống nhau. B. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng cho quá trình sóng. Chỉ có sóng mới có thể giao thoa tạo nên các vân tối xen kẽ với các vân sáng. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Giao thoa là kết quả của sự chồng chập lên nhau của hai sóng có tần số và có độ lệch pha không đổi hoặc là bằng không. Đáp án : A Câu 145: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu, từ đỏ đến tím B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím C. thay đổi, chiết suất nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím D. thay đổi, chiết lớn nhất đối với ánh sáng màu lục, còn đối với các màu khác chiết suất nhỏ hơn. Đáp án : C Câu 146: quang phổ vạch phát xạ A. là một hệ thống những vạch sáng ( vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối B. là một dải màu từ đỏ tới tím nối liền nhau một cahcs liên tục. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. Đáp án : A Câu 147: hiệu đường đi ∆ của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng λ ở cách nhau khoảng a đến một điểm M trên màn ảnh đặt cách xa hai nguồn đó một khoảng D được tính bởi biểu thức A. ∆ = x.D / a. B. ∆ = λ .D / a. C. ∆ = a.D / x. D. ∆ = a.x / D. Đáp án : D hiệu đường đi S2 M và S1M là ∆ = d 2 − d1 với D rất lớn so với a, ta x ( d 2 − d1 ) ∆ a.x . có: = = ⇒ D a a D Câu 148: Hiện thượng giao thoa có ứng dụng trong việc A. đo chính xác bước sóng ánh sáng B. kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loại C. đo chiều sâu của biển D. dùng để siêu âm trong y học Đáp án : A Câu 149: Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản? A. Vì kính cửa sổ là loại thủy tinh không tán sắc ánh sáng B. vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng C. Vì do kết quả của tán sắc các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm taia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc Đáp án : C Câu 150: Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ được đặt tại: A. Quang tâm của thấu kính hội tụ. B. Tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. Tại một điểm trên trục chính của thấu kính hội tụ. D. Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ. Đáp án : D Câu 151: Trong nghiên cứu phổ vạch của vật chất bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí của các vạch, người ta có thể kết luận về A. phương pháp kích thích vật chất dẫn đến phát quang B. quãng đường đi của ánh sáng có phổ đang được nghiên cứu C. các hợp chất hóa học tồn tại trong vật chất’ D. các nguyên tố hóa học cấu thành vật chất Đáp án : D Câu 152: Quan sát một lớp váng dầu trên mặt nước ta thấy những quầng màu khác nhau, đó là do:\ A. Ánh sáng trắng qua lớp dầu bị tán sắc. B. Màng dầu có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc. C. Màng dầu có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng. D. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng dầu giao thoa với nhau tạo ra những vân màu đơn sắc. Đáp án : D Câu 153: Tia tử ngoại được dùng A. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại B. trong y tế để chụp điện, chụp chiếu C. để chụp ảnh bề mặt trái đất từ vệ tinh D. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại Đáp án : D Câu 154: Tìm phát biểu sai: Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về: A. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ B. Bề rộng các vạch quang phổ C. Số lượng các vạch quang phổ D. Màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu Đáp án : B A. Sai vì hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ, là phát biểu đúng B. Đúng vì bề rộng các vạch quang phổ phát xạ của hai nguyen tố giống nhau => phát biểu B sai C. Sai vì hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, là phát biểu đúng D. Sai vì hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu, là phát biểu đúng Câu 155: Phép phân tích quang phổ là: A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc B. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra C. Phép phân tích thành phàn một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được Đáp án : C A, B, D. Sai vì mục đích của phép phân tích quang phổ là phân tích các chất dựa vào quang phổ của chúng phát ra C. Đúng vì đây chính là mục đích của phép phân tích quang phổ Câu 156: Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính A. Càng lớn B. Càng nhỏ C. Biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng D. Biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng Đáp án : C A, B. Sai vì chiết suất lớn, nhỏ của lăng kính phụ thuộc vào ánh sáng chiếu vào C. Đúng vì chiết suất biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng thì quang phổ thu được càng rõ nét D. Sai vì khi đó quang phổ thu được không rõ nét
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 157: Chiếu một tia sáng đơn sắc có tần số f từ chân không vào một môi trường trong suốt có điện môi ԑ, độ từ thẩm µ. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Trong môi trường đó ánh sáng này sẽ có bước sóng λ’ được xác định bằng biểu thức nào c c εµ c c A. λ ′ = B. λ ′ = C. λ ′ = D. λ ′ = εµ εµ f f f f εµ λ λ c Đáp án : C n = εµ => λ ′ = = = n εµ f εµ Câu 158: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gama đều A. Có tính đâm xuyên rất mạnh. B. Làm ion hóa không khí. C. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài. D. Có cùng bản chất. Đáp án : D Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gama đều có cùng bản chất là sóng điện từ. Câu 159: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ? A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng ánh sang dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. C. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch liên tục. D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng Đáp án : B+Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một vạch quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó Câu 160: Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ A. Chỉ có phản xạ B. Có khúc xạ, tán sắc, phản xạ C. Chỉ có khúc xạ D. Chỉ có tán sắc Đáp án : B Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ có khúc xạ, tán sắc và phản xạ Câu 161: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1 mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+∆D hoặc D-∆D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+3∆D thì khoảng vân trên màn là A. 3 mm B. 2,5 mm C. 2 mm D. 4 mm D + ∆D λ 2i = D a => ∆D = Đáp án : C Theo đề ra 3 i = D − ∆D λ a Mặt khác io= λD/a= 1mm => i’=λ(D+3∆D)/a = λ.(2D)/a = 2io = 2mm Câu 162: Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại A. Kích thích phát quang B. Nhiệt C. Hủy diệt tế bào D. Gây ra hiện tượng quang điện Đáp án : A Nhận xét các đáp án: Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại, trước hết người ta phủ một lớp bột phát quang bề mặt. Lớp bột này sẽ đi vào vết nứt, khi chiếu bức xạ làm bột phát quang sẽ nhìn thấy vết nứt trên bề mặt kim loại Vậy nên bức xạ được sử dụng phải có tính chất làm phát quang một số chất Câu 163: Tia tử ngoại A. Làm ion hóa môi trường nên được ứng dụng để tiệt trùng B. Chỉ được phát ra ở những vật nung nóng trên 30000C C. Được phát ra khi một số đám hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng D. Có bước sóng ngắn nên luôn có hại đối với cơ thể người Đáp án : C Tia tử ngoại có thể được phát ra khi một số đám hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng Câu 164: Tia hồng ngoại có đặc điểm A. Do các vật nóng phát ra. B. Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn ánh sáng đỏ. C. Không tác dụng được lên kính ảnh.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
D. Bản chất là sóng cơ. Đáp án : A Do các vật nóng phát ra.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện. A. Tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy. B. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt electron liên kết trong bán dẫn. C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ hồng ngoại. D. Các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và có thể thay thế tế bào quang điện trong các mạch tự động. Đáp án : CNhận xét các đáp án : A.Sai ,vì tế bào quang điện có catot làm bằng kim loai kiềm hoạt động đuọc với ánh sáng nhìn thấy là kết luận đúng B.Sai,vì công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt electron liên kết trong ban dẫn là kêt luận đúng C.Đúng,vì phần lớn tế bào quang điện không thể hoạt động đuọc với bức xạ hồng ngoại D.Sai ,vì các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và có thể thay thế tế bào quang điện trong các mạch tự động là kết luận đúng Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Giới hạn quang điện trong ( giới hạn quang dẫn ) của các chất bán dẫn chủ yếu nằm trong vùng tử ngoại. B. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện trong. C. Khi được chiếu ánh sáng thích hợp ( bước sóng đủ nhỏ ) điện trở suất của chất làm quang dẫn tăng lên so với khi không được chiếu sáng. D. Ngày nay trong các ứng dụng thực tế, hiện tượng quang điện trong hầu như dã thay thế hiện tượng quang điện ngoài. Đáp án : D A.Sai ,vì giới hạn quang điện trong ( giới hạn quang dẫn ) của các chát bán dẫn chủ yếu nằm trong vùng hồng ngoại B.Sai ,vì hiện tượng ánh sáng làm bật các eelectron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang đện ngooài. C.Sai ,vì khi đươc chiếu sáng thích hợp (bước sóng đủ nhỏ),đện trở suất của chất quang dẫn giảm xuống so với khi không được chiếu sáng D.Đúng ,vì ngày nay trong cácứng dụng thực tế ,hiện tượng quang điên trong hầu như dã thay thế hiện tưởng quang đện quoài Câu 3: Hiện tương quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài không có chung đặc điểm nào sau đây: A. Đều tồn tại bước sóng giới hạn để xảy ra hiện tương quang điện. B. Đều có sự giải phóng electron nếu bức xạ chiếu vào thích hợp có tần số đủ lớn. C. Đều có hiện tượng các electron thoát khỏi khối chất, chuyển động ngược chiều sức điện trường. D. Đều có thể xảy ra khi chiếu vào mẫu chất ánh sáng nhìn thấy phù hợp. Đáp án : C quang điện trong không có e thoát ra khối chất Câu 4: Quang phổ phát xạ của Natri chứa vạch màu vàng ứng với bước sóng λ = 0,56 µm . Trong quang phổ vạc hấp thụ của Natri sẽ: A. Thiếu mọi vạch có bước sóng λ > 0,56 µm B. Thiếu vạch có bước sóng λ = 0,56 µm C. Thiếu tất cả các vạch mà bước sóng λ ≠ 0,56 µm D. Thiếu mọi vạch có bước sóng λ < 0,56 µm Đáp án : B quang phổ vạch phát xạ chứa cạch nào thì quang phổ vạch hấp thụ của nó sẽ thiếu bức xạ đó Câu 5: Trường hợp nào sau đây không phải là sự phát quang? A. Phát quang catôt ở màn hình tivi B. Sự phát quang của đom đóm. C. Sự phát quang của dây tóc bóng đèn trong bóng đèn sợi đốt. D. Sự phát sáng của photpho bị oxi hóa trong không khí. Đáp án : C C là sự phát sáng do nhiệt. Câu 6: Một vỏ cầu bằng kim loại đang ở trạng thái cô lập và trung hòa về điện. Chiếu một tia X vào quả cầu này một thời gian rồi ngừng chiếu, sau đó vỏ cầu sinh ra: A. Điện trường bên trong nó B. Từ trường bên trong nó. C. Điện từ trường bên ngoài nó. D. Điện trường ngoài bên trong nó. Nhận xét các đáp án: A.Sai vì dù quả cầu có mang điện thì bên trong quả cầu cũng không thể có điện trường
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B.Sai vì khi chiếu xạ tia X vào quả cầu kim loại sẽ có hiện tượng quang điện ,nên quả cầu tích điện dương=>xuất hiện điện trường tĩnh. C.Sai ,vì chỉ có điện trường tĩnh nên không xuất hiện từ trường D.Đúng ,vì quả cầu chiếu tia X vào quả cầu kim loại sẽ có hiện tượng quang điện khi đố quả cầu mất elctron nên quả cầu tích định dương =>điện trường tĩnh bên ngooài quả cầu Câu 7: Xét hiện tượng quang điện xảy ra trong một tế bào quang điện, đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa đại lượng X và đại lượng Y nào dưới đây không phải là một đường thẳng ? A. X là hiệu điện thế hãm, Y là tần số của ánh sáng kích thích. B. X là công thoát của kim loại, Y là giới hạn quang điện C. X là động năng ban đầu cực đại của quang êlectron, Y là năng lượng của phôtôn kích thích. D. X là cường độ dòng quang điện bảo hòa, Y là cường độ chùm sáng kích thích Đáp án : B X = hc/Y đây là phương trình đường cong Câu 8: (I) bức xạ phát ra từ ống rơnghen; (II) bức xạ chủ yếu phát ra từ chiếc bàn là đang nóng; (III) bức xạ phát ra từ đèn hơi thủy ngân; (IV) bức xạ Mặt Trời. Bức xạ nào trong các bức xạ trên không thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ? A. (III) B. (IV) C. (I) D. (II) Đáp án : D Câu 9: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng quang phát quang ? A. Bút laze B. Bóng đèn ống C. Pin quang điện. D. Quang trở. Đáp án : B Câu 10: Tìm phát biểu sai về laze A. Nhờ có tính định hướng cao, khi tia laze truyền đi xa cường độ của nó thay đổi ít. B. laze được dùng trong thí nghiệm giao thoa vì nó có tính kết hợp. C. Phôtôn của tia laze có năng lượng lớn hơn phôtôn (cùng tần số) của tia sáng thường D. Laze (LAZER) có nghĩa là khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ cảm ứng Đáp án : C Câu 11: Theo nội dung thuyết lượng tử, kết luận nào sau đây sai A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên B. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau C. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất D. Năng lượng của Phôtôn không đổi khi truyền đi trong chân không Đáp án : A photon không có dạng đứng yên Câu 12: Hiện tượng thực nghiệm nào sau đây chứng tỏ năng lượng bên trong nguyên tử nhận các giá trị gián đoạn? A. Quang phổ do đèn dây tóc phát ra B. phát quang C. Hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng phóng xạ β. Đáp án : B nói về trạng thái dừng, các e nhận hoặc giải phong năng lượng ở các mức xác định Câu 13: Theo nội dung thuyết lượng tử, kết luận nào sau đây sai? A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên B. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau C. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất. D. Năng lượng của Phôtôn không đổi khi truyền đi trong chân không Đáp án : A Câu 14: Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây A. Cả B và C đều đúng B. Bất kỳ chùm sáng nào cũng có thể gây ra hiện tượng quang điện miễn là nó có cường độ đủ lớn. C. Động năng ban đầu của electron quang điện phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích. 2E D. Với ánh sáng có Description : Description : 0 . λ ≤ λ0, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch 3 với cường độ chùm sáng kích thích. Đáp án : D vì đó là nội dung của định luật quang điện thứ 2 Câu 15: Theo thuyết photon về ánh sáng thì A. năng lượng của mọi photon đều bằng nhau. B. tốc độ của hạt photon giảm dần khi nó xa dần nguồn sáng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. năng lượng của một photon của ánh sáng đơn sắc tỉ lệ nghịch với bước sóng D. năng lượng của photon trong chân không giảm đi khi nó xa dần nguồn sáng Đáp án : C Câu 16: Chọn phát biểu sai. Tia laze: A. có tác dụng nhiệt. B. là những bức xạ đơn sắc màu đỏ. C. có nhiều ứng dụng trong Y khoa. D. có cùng bản chất của tia X. Đáp án : B Câu 17: Trong ánh sáng đơn sắc đỏ, một cuốn sách màu xanh dương sẽ hiện thành màu A. đỏ B. tím C. đen D. xanh dương Đáp án : C Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Đáp án : D Năng lượng của các phôtôn ε = hf nên ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số f khác nhau thì năng lượng của chúng cũng khác nhau. Vì thế kết luận D là sai. Câu 19: Quang điện trở được chế tạo từ A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. là một điện trở làm bằng chất quang dẫn.Điện trở của nó có thể thay đổi từ vài mêgaôm khi không được chiếu sáng đến vài ôm khi được chiếu sáng. C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được chiếu sáng thích hợp. D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. Đáp án : B Câu 20: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang-phát quang. D. quang điện trong. Đáp án : D Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong vì thế D đúng còn A, B, C đều sai. Câu 21: Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. quang- phát quang. B. phát xạ cảm ứng. C. nhiệt điện. D. quang điện trong. Đáp án : D Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Câu 22: Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng A. màu đỏ. B. màu chàm. C. màu tím. D. màu lam. Đáp án : A Theo định luật X tốc ánh sáng phát quang bao giờ cũng có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích nên chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng thì có thể do ánh sáng kích thích màu chàm, tím, màu lam là những ánh sáng có bước sóng dài hơn màu vàng nên không thể gây ra. Câu 23: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. Đáp án : B Khi nói về phôtôn, các phát biểu A, C, D đều sai chỉ có phát biểu đúng là với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. Câu 24: Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđro, dãy Pa-sen gồm : A. Các vạch trong miền hồng ngoại. B. Các vạch trong miền ánh sáng nhìn thấy. C. Các vạch trong miền tử ngoại và một số vạch trong miền ánh sáng nhìn thấy. D. Các vạch trong miền tử ngoại. Đáp án : A Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử, dãy Pa-sen gồm các vạch trong miền hồng ngoại. Câu 25: Theo thuyết tương đối, giữa năng lượng toàn phần E và khối lượng m của một vật có liên hệ là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
C. 2,49.10-19J.
D. 2,49.10-31J. hc 6, 625.10−34.3.108 Đáp án : B Năng lương của mỗi phôtôn của ánh sáng ε = hf = = 4,97.10-19J. −6 λ 0, 4.10 Câu 27: Trong nguyên tử hiđro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng của electron không thể là
H Ơ
B. 4,97.10-19J.
U
Y
N
A. 4,97.10-31 J.
N
A. E = m2c. B. E = mc2. C. E = m2c2. D. E = mc. Đáp án : B Theo thuyết tương đối, giữa năng lượng toàn phần E và khối lượng m của một vật có liên hệ là : E = mc2. Câu 26: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 µm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
A. 12r0. B. 25r0. C. 9r0. D. 16r0. Đáp án : A Trong nguyên tử hiđro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng n của ê lectron là rn = n2r0 như vậy ứng với n = 1, 2, 3, 4… thì r = r0, 4r0, 9r0, 16r0, 25r0… Vậy bán kính quỹ đạo dừng của electron không thể là12r0. Câu 28: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc có A. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn. C. bước sóng càng lớn. D. chu kì càng lớn. Đáp án : A Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng ε = hf. Từ đây ta thấy năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có tần số càng lớn. Câu 29: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Trong chân không, phô ôn bay với tốc độ ≈ 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. D. Phôtôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau. Đáp án : D Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi phôtôn của mỗi ánh sáng đơn sắc mang năng lượng khác nhau và bằng ε = hf tùy thuộc tần số ánh sáng đó. Câu 30: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng A. quang điện ngoài. B. quang điện trong. C. quang – phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Đáp án : B Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong. Câu 31: Theo thuyết tương đối, độ chênh lệch giữa khối lượng tương đối tính của một vật chuyển động với tốc độ v và khối lượng nghỉ m0của nó là
Ó
c2 − v2 c2 − v2 c c + 1). B. m0( + 1). C. m0( - 1). D. m0( - 1). 2 2 2 c c c −v c − v2 Đáp án : D Câu 32: Theo mẫu nguyên tử Bo, một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r0 . Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng A. 11r0. B. 10r0. C. 12r0. D. 9r0. 2 Đáp án : D bán kính của quỹ đạo dừng thứ n : rn =n r0 n là số nguyên dương Câu 33: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. quang điện trong. C. phát xạ nhiệt êlectron. D. quang – phát quang. Đáp án : B pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Câu 34: Vận tốc của các elctron quang điện thoát ra khỏi bề mặt một tấm kim loại phẳng sẽ có hướng : A. Ngược hướng với ánh sáng chiếu tới. B. Theo mọi hướng. C. Đối xứng với hướng của ánh sáng chiếu tới qua pháp tuyến tại điểm tới. D. Song song với tấm kim loại. Đáp án : B Vận tốc của các elctron quang điện thoát ra khỏi bề mặt một tấm kim loại phẳng sẽ theo mọi hướng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
A. m0(
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
m0
Đáp án : C Theo công thức Anhxtanh ta có: m=
1−
ẠO
v2 c2
Đ
1+
G
B. m0=
v2 1− 2 c
v2 D. m0=m. 1 + 2 c
v2 c2
Ư N
A. m0=
v2 C. m0=m. 1 − 2 c
m
H
m
TP .Q
U
Y
N
Câu 35: Khối lượng nghỉ của photon là: A. Luôn dương B. Bằng khối lượng proton C. Bằng khối lượng notron D. Bằng 0 Đáp án : D Khối lượng nghỉ của photon bằng 0 Câu 36: Hệ thức giữa năng lượng và động lượng của vật là: A. E2=m04c2+p2c2 B. E2=m02c2+pc2 C. E2=m02c4+p2c2 D. E2=m04c2+p4c2 Đáp án : C Hệ thức giữa năng lượng và động lượng của vật là: E2=m02c4+p2c2 Câu 37: Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng là:. A. m=Ec2 B. E=mc C. E=m2c D. c2=E/m Đáp án : D Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng là: E=mc2 hay c2= E/m Câu 38: Gọi m0 là khối lượng nghỉ của vật, m là khối lượng khi vật chuyển động với vận tốc v và c là vận tốc ánh sáng. Chon đáp án đúng: .
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
v2 c2 Câu 39: Biểu thức nào sau đây phù hợp với thuyết tương đối của Anhxtanh về không gian và thời gian:
v2 ;∆t= c2
v2 c2
;∆t=∆t0 1 −
v2 c2
;∆t=∆t0 1 −
v2 c2
B
v2 c2
l0
00
1+
B. l=
1+
∆t0
3
1−
C. l=l0
∆t0
10
v2 ;∆t=∆t0 c2
D. l=
2+
A. l=l0 1 −
TR ẦN
Từ đó: m0=m. 1 −
l0
v2 v2 1− 2 2 c c Đáp án : C Biểu thức phù hợp với thuyết tương đối hẹp Anhxtanh về không gian và thời gian là:
ẤP
C
v2 ;∆t= c2
∆t0
A
.l=l0 1 −
1−
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
v2 c2 Câu 40: Chọn đáp án đúng khi nói về các tiên đề Anhxtanh: A. Các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính B. Các hiện tượng quang học diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính C. Các hiện tượng điện- từ diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính D. Tốc độ ánh sang trong chân không có cùng độ lớn bằng c=3.108m/s trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sang hay máy thu Đáp án : D Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c=3.108 m/s trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu Câu 41: Lý thuyết tương đối do: A. Pharaday xây dựng B. Maxwell xây dựng C. Anhxtanh xây dựng D. Plăng xây dựng Đáp án : C Lý thuyết tương đối do Anhxtanh xây dựng Câu 42: Cơ học cổ điển do: A. Galile xây dựng B. Kêple xây dựng C. Côpecnich xây dựng D. Newton xây dựng Đáp án : D Cơ học cổ điển do Niu tơn xây dựng Câu 43: Chọn câu sai : A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện nên ánh sáng không có tính chất sóng. 1+
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
B. Ánh sáng có bản chất sóng điện từ. C. Mỗi phôtôn mang năng lượng C = h.f. D. Trong hiện tượng quang điện, electron hấp thụ hoàn toàn phôtôn tới va chạm vào nó. Đáp án : A Câu này sai vì : Ánh sáng có tính chất sóng. Câu 44: Gọi r là bán kính quỹ đạo Bo thì quy luật tăng bán kính giữa các lớp K, L, M, N... là A. tăng theo r2. B. tăng theo r3. C. tăng theo 1/r2. D. tăng theo n2 (với n là các số tự nhiên). Đáp án : D Gọi r là bán kính quỹ đạo Bo thì quy luật tăng bán kính giữa các lớp K, L, M, N... là tăng theo n2 (với n là các số tự nhiên). Câu 45: Chọn câu SAI trong các câu dưới đây :
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
A. Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên trong chất bán dẫn. B. Các quang trở có thể dùng thay thế tế bào quang điện trong các mạch điều khiển bằng tín hiệu ánh sáng. Khi được chiếu sáng thì điện trở của quang trở giảm mạnh làm tăng dòng điện ở mạch điều khiển. C. Trong hiện tượng quang dẫn, mỗi photon của ánh sáng kích thích được hấp thụ sẽ giải phóng một êletron liên kết thành êletron dẫn. Các lỗ trống tạo thành cũng tham gia vào quá trình dẫn điện. D. Bước sóng của ánh sáng có thể gây ra hiện tượng quang dẫn ở một chất gọi là giới hạn quang dẫn của chất đó. Đáp án : D Đây là câu sai, hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu ánh sáng thích hợp gọi là hiện tượng quang dẫn. Bước sóng ngắn nhất của ánh sáng có thể gây ra hiện tượng quang dẫn ở một chất gọi là giới hạn quang dẫn của chất đó. Câu 46: Kim loại dùng làm catốt một tế bài quang điện có giới hạn quang điện là λ = 0,55 µm. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt tế bào quang điện này U = 60V. Để hiện tượng quang điện xảy ra cần chiếu các bức xạ A. trong vùng hồng ngoại. B. trong vùng ánh sáng đỏ. C. trong vùng ánh sáng tím. D. cả B và C. Đáp án : C Để hiện tượng quang điện xảy ra cần chiếu các bức xạ trong vùng ánh sáng tím. Câu 47: Mẫu nguyên tử Bo và giải thích quang phổ vạch áp dụng được cho A. Nguyên tử He. B. Nguyên tử hyđrô. C. Nguyên tử H và các ion tương tự H. D. Tất cả mọi nguyên tử . Đáp án : C Mẫu nguyên tử Bo và giải thích quang phổ vạch áp dụng được cho nguyên tử H và các ion tương tự H. Câu 48: Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc về dải nào của sóng điện từ A. nhìn thấy. B. tử ngoại. C. hồng ngoại. D. một phần hồng ngoại và một phần nhìn thấy. Đáp án : C Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc về dải nào của sóng điện từ hồng ngoại. Câu 49: Thuyết lượng tử của Plăng đã được Anhxtanh vận dụng và phát triển thành các mệnh đề Anhxtanh về thuyết lượng tử ánh sáng. Hãy chọn mệnh đề về thuyết lượng tử của Plăng trong các mệnh đề dưới đây : A. Ánh sáng được phát xạ, truyền đi và hấp thụ dưới dạng những hạt riêng biệt được gọi là phôtôn. Mỗi phôtôn của một ánh sáng đơn sắc mang một năng lượng xác định ε = h.f với h = 6,625.10-34J.s. B. Phô tôn truyền đi trong mọi môi trường kể cả trong chân không với vận tốc ánh sáng trong môi trường đó. Quỹ đạo của phôtôn là đường truyền của ánh sáng. C. Các nguyên tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ năng lượng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. Mỗi phần đó mang một năng lượng có độ lớn là ε = h.f với h = 6,625.10-34J.s. D. Cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra từ nguồn trong một đơn vị thời gian. Vì mỗi phôtôn rất nhỏ bé và số phôtôn của chùm sáng rất nhiều nên ta có cảm giác chùm sáng là liên tục. Đáp án : C Đây là nội dung của thuyết lượng tử Plăng. Câu 50: Nhận định nào dưới đây chứa đựng quan điểm hiện đại về bản chất của ánh sáng? A. Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng nằm trong giới hạn từ 0,4µm đến 0,75µm. B. Ánh sáng là chùm hạt được phát ra từ nguồn sáng và truyền đi theo đường thẳng với tốc độ lớn. C. Sự chiếu sáng chính là quá trình truyền năng lượng bằng những phần tử nhỏ xác định, được gọi là phôtôn. D. Ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một số trường hợp nó biểu hiện các tính chất sóng và trong một số trường hợp khác, nó lại biểu hiện như một hạt (phôtôn).
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : C Sự chiếu sáng chính là quá trình truyền năng lượng bằng những phần tử nhỏ xác định, được gọi là phôtôn là nhận định chứa quan điểm hiện đại về bản chất của ánh sáng. Câu 51: Giới hạn quang điện của một kim loại là A. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. Đáp án : B Giới hạn quang điện của một kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. Câu 52: Hiện tượng quang dẫn dùng để chế tạo : A. Quang trở. B. Sợi quang học. C. Pin quang điện. D. A,C đúng. Đáp án : D Hiện tượng quang dẫn dùng để chế tạo : Quang trở và pin quang điện. Câu 53: Năng lượng ion hóa của nguyên tử hyđro là A. Năng lượng ứng với n = ∞ . B. Năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử hy đro để đưa điện tử từ mức cơ bản (n = 1) lên mức kích thích (n = ∞) . C. Năng lượng ứng với n = 1. D. Câu A và C đúng. Đáp án : B Năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử hy đro để đưa điện tử từ mức cơ bản (n = 1) lên mức kích thích (n = ∞) là năng lượng ion hóa. Câu 54: Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục toạ độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài riêng là ℓ0. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ v thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
v v v2 v2 A. ℓ0 = 1 + . B. ℓ0 = 1 − . C. ℓ0 = 1 + 2 D. ℓ0 = . 1 − 2 c c c c Đáp án : D Câu 55: Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. B. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. C. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. Đáp án : B Câu 56: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng vàng. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím. Đáp án : D Câu 57: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. B. hiện tượng quang - phát quang. C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng quang điện ngoài. Đáp án : C Câu 58: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt εĐ, εL, εT thì A. εĐ > εL > εT. B. εT > εL > εĐ. C. εL > εT > εĐ. D. εT > εĐ > εL. Đáp án : B vì bước sóng tăng dần từ ánh sáng tím, lục,đỏ Câu 59: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. Đáp án : C Năng lượng của các photôn ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng. Câu 60: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Trạng thái có năng lượng ổn định. B. Hình dạng quỹ đạo của electron. C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Í-
B. λ31 = λ32 - λ21.
-L
λ32λ21 . λ32 + λ21
A. λ31 =
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử. Đáp án : A Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho về trạng thai có năng lượng ổn định. chính vì thế mà Rơ - dơ - pho không giải thích được tính bền vững của nguyên tử và quang phổ vạch Câu 61: Một đám nguyên tử hiđrô đang ởtrạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 4. D. 6. Đáp án : D Theo thuyết Bo,eelectron trong nguyên tuer hiđrô có các quỹ đạo dừng K .L, M .N .O.P... Khi ở các quỹ đạo dừng N ,eelectron chuyển động về các quỹ đạo dừng bên trong M , L, K có thể có cách chuyển sau: N → K , N → L, N → M , M → L, M → K , L → K . Vậy 6 có cách chuyển ,mỗi cách sẽ phát ra phôtôn ứng với một vạch của bức xạ ,vậy cũng có tương ứng 6 vạch. Câu 62: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Đáp án : B pin quang điện điện là nguồn điện dựa vào hiện tượng quang điện trong vag=f trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Câu 63: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. Đáp án : A Theo thuyết lượng tử ánh sáng:ánh sáng được táo bởi các hạt gọi là phôtôn. các hạt này luôn chuyển động và có năng lượng là ε = hf .vậy đáp án đúng là A Câu 64: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. quang – phát quang. B. phản xạ ánh sáng. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Đáp án : A Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục.Đó là hiện tượng quang phát quang. Câu 65: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từquỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
C. λ31 =
λ32λ21 . λ21 − λ32
D. λ31 = λ32 + λ21.
TO
λ21
ÁN
Đáp án : A Khi eelectrôn chuyển từ quỹ đạo L sang K ta có: hc (1) = EL − EK
Ỡ N
G
Khi chuyển từ M sang L :
hc
λ32
BỒ
ID Ư
Khi chuyển từ M sang K ta có:
Từ (1),và(2) (3) ta có
1
λ31
=
1
λ32
(2)
= EM − E L hc
λ31
+
= EM − EK
1
λ21
⇔ λ31 =
(2)
λ21.λ32 λ21 + λ32
Câu 66: Khi nguyên tử Hiđro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En về trạng thái có năng lượng En thấp hơn, nó có thể phát ra một photon có tần số xác định theo công thức nào sau đây? Biết h là hằng số Plăng , E0 là năng lượng ở trạng thái dừng cơ bản . Chọn đáp án đúng. E E 1 h 1 1 h 1 A. f = (n2 – m2). B. f= ( 2 − 2 ) C. f = 0 ( 2 − 2 ) D. f = 0 (n2 – m2 ) E0 E0 m n h m n h
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : C Câu 67: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. 2 Đáp án : A Ta biết bán kính ở quỹ đạo n là rn = n r0 Với quỹ đạo K thì n=1 ,quỹ đạo N thì n=4 ,quỹ đạo L thì n=2 Vậy chuyển từ N về L bán kính quỹ đạo đã giảm bớt ∆r = rN − rL = 4 2 r0 − 22 r0 = 16r0 − 4r0 = 12r0 Câu 68: Một chất phát quang và phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó sẽ phát quang: A. Ánh sáng màu vàng. B. Ánh sáng màu tím. C. Ánh sáng màu đỏ. D. Ánh sáng màu da cam. Đáp án : B Chiếu ánh sáng màu tím vào chất đó thì nó sẽ phát quang. Câu 69: Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối hẹp, động năng Wđ của hạt và năng lượng nghỉ E0 của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức 8 E0 15 E0 3E0 2 E0 A. Wđ = B. Wđ = C. Wđ = D. Wđ = 15 8 2 3 Đáp án : D Câu 70: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B. chỉ là trạng thái kích thích. C. là trạng thái màcác êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động. D. chỉ là trạng thái cơ bản. Đáp án : A
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
λ0
vào kim loại này. 3 Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là 3hc hc hc 2hc A. B. C. D. λ0 2λ0 3λ0 λ0 Đáp án : D Câu 72: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn εdo có bổ sung năng lượng. C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. Đáp án : D Câu 73: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có A. độ sai lệch tần số là rất nhỏ. B. độ sai lệch năng lượng là rất lớn. C. độ sai lệch bước sóng là rất nhỏ D. độ sai lệch tần số là rất lớn. Đáp án : A Câu 74: Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Đáp án : D Câu 75: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. B. Điện trở của quang điện trở giảmkhi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 71: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
D. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn. Đáp án : A Pin quang điện dựa trên hiện tượng quang điện trong Câu 76: Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục toạ độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài là ℓ0. Khi thước chuyển động dọc theo trục toạ độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là A. 0,64 ℓ0. B. 0,36 ℓ0. C. 0.8 ℓ0. D. 0,6 ℓ0. Đáp án : D Câu 77: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. B. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. C. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. Đáp án : A Câu 78: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng phát quang của chất rắn. C. hiện tượng quang điện ngoài. D. hiện tượng tán sắc ánh sáng. Đáp án : A Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng quang điện trong. Câu 79: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng A. 2,41.108 m/s. B. 2,24.108 m/s. C. 1,67.108 m/s. D. 2,75.108 m/s. Đáp án : B Câu 80: Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng 2 3 3 1 A. B. C. D . c. c. c c 2 4 2 2 Đáp án : C Câu 81: Gọi εĐ, εL, εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có A. εT > εL > εĐ . B. εĐ > εL > εT . C. εT > εĐ > εL . D. εL > εT > εĐ . Đáp án : A Vì bước sóng tăng dần : tím, lục,đỏ.Và ức sóng tỉ lệ nghịch với năng lượng của photon. Câu 82: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại đồng. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại bạc. Đáp án : C Câu 83: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 µm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là A. 6,625.10-18 J. B. 6,625.10-17 J. C. 6,625.10-20 J. D. 6,625.10-19 J. Đáp án : D Câu 84: Pin quang điện là nguồn điện A. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. C. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. D. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Đáp án : D Câu 85: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 4. B. 3. C. 9. D. 2. Đáp án : B Câu 86: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độc = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. D. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. Đáp án : A
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 87: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là A. 2K – A. B. K – A. C. K + A. D. 2K + A. Đáp án : D Câu 88: Pin quang điện biến đổi trực tiếp A. nhiệt năng thành điện năng. B. quang năng thành điện năng. C. cơnăng thành điện năng. D. hóa năng thành điện năng. Đáp án : B Câu 89: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng N của êlectron trong nguyên tử hiđrô là A. 84,8.10-11 m. B. 21,2.10-11 m. C. 47,7.10-11 m. D. 132,5.10-11 m. Đáp án : A Câu 90: Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng A. sóng vô tuyến. B. tia X. C. tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại. Đáp án : D Câu 91: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. Đáp án : A Câu 92: Lân quang là sự phát quang A. Thường xảy ra ở chất khí B. Có thời gian phát quang xảy ra tùy ý C. Thường xảy ra ở chất lỏng D. Có thời gian phát quang dài hơn 10-8 s Đáp án : D Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài hơn 10-8s Câu 93: Huỳnh quang là sự phát quang A. Có thời gian phát quang ngắn hơn 10-8 s B. Có thời gian phát quang xảy ra tùy ý C. Có thời gian phát quang là 10-8 s D. Có thời gian phát quang dài hơn 10-8 s Đáp án : A Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn hơn 10-8s Câu 94: Chọn câu đúng nhất. Sự phát quang đó là A. Các vật tự nhiên phát sáng không chịu tác động gì từ bên ngoài B. Do sự phản xạ ánh sáng chiếu vào vật C. Vật bị đốt nóng phát ra D. Một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy Đáp án : D Sự phát quang đó là một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy Câu 95: Vật trong suốt không màu là những vật A. Hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy B. Chỉ hấp thụ ánh sáng màu trắng C. Chỉ hấp thụ ánh sáng đơn sắc D. Không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ Đáp án : D Vật trong suốt không màu là những vật không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ Câu 96: Sự hấp thụ của môi trường A. Không có tính chọn lọc B. Như nhau đối với mọi tần số ánh sáng C. Phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng chiếu tới D. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu tới Đáp án : D Sự hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu tới Câu 97: I0 là cường độ của chùm sáng tới môi trường, I là cường độ của chùm sáng đơn sắc khi truyền qua môi trường hấp thụ, d là độ dài của đường đi tia sáng và α là hệ số hấp thụ. Công thức nào sau đây là đúng?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
−α d
αd
−α d
A. I0= I. e B. I=I0. e C. I=I0. e Đáp án : D Theo định luật về sự hấp thụ ánh sáng, ta có: I=I0. e −α d
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D. I0= I. eα d
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Từ đó: I0= I. eα d Câu 98: Cường độ chùm sáng được xác định bằng năng lượng quang năng mà chùm sáng truyền qua A. Môi trường vật chất trong một đơn vị thời gian B. Một đơn vị diện tích trong môi trường vật chất C. Môi trường trong suốt trong một giây D. Một đơn vị diện tích đặt vuông góc với tia sáng trong một giây Đáp án : D Cường độ chùm sáng được xác định bằng lượng quang năng mà chùm sáng truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với tia sáng trong một giây Câu 99: Khi cho ánh sáng truyền qua một môi trường vật chất thì: A. Cường độ chùm sáng giảm theo quy luật hàm bậc nhất B. Cường độ chùm sáng không thay đổi C. Ánh sáng bị tắt ngay lập tức D. Cường độ chùm sáng giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi tia sáng Đáp án : D Khi cho ánh sáng truyền qua một môi trường vật chất thì cường độ chùm sáng giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài của đường đi tia sáng Câu 100: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng A. Khi truyền trong chân không, chùm sáng bị hấp thụ B. Không có sự tương tác giữa ánh sáng với các nguyên tử hay phân tử C. Cường độ ánh sáng giảm theo hàm bậc nhất khi truyền qua môi trường hấp thụ D. Môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền qua nó Đáp án : D Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền qua nó Câu 101: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào: A. Hiện tượng nhiệt điện B. Hiện tượng quang điện ngòai C. Hiện tượng quang điện trong D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ Đáp án : C Hiện tượng quang điện trong Câu 102: Quang điện trở được chế từ A. Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp B. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào C. Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được chiếu ánh sáng thích hợp D. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào Đáp án : A Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp Câu 103: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang điện trở A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi được chiếu sáng C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi khi được chiếu sáng Đáp án : D Câu này sai vì quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi được chiếu sáng Câu 104: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. Hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng B. Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng C. Cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng D. Nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng Đáp án : B Pin quang điện là nguồn điện, trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng Câu 105: Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện và lớp tiếp xúc chỉ do dòng điện đi theo một chiều nhất định A. Quang điện trở B. Pin quang điện C. Tế bào quang điện D. Điôt bán dẫn thường dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : B Dụng cụ hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện và lớp tiếp xúc chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định đó là pin quang điện Câu 106: Kết luận nào dưới đây là sai đối với pin quang điện A. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng B. Một bộ phận không thể thiếu được phải có cấu tạo từ chất bán dẫn C. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện ngoài D. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong Đáp án : C Câu này sai vì đối với pin quang điện thì nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong Câu 107: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. Tán sắc ánh sáng B. Huỳnh quang C. Quang- phát quang D. Quang điện trong Đáp án : D Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong Câu 108: Quang điện trở được chế tạo từ A. Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dãn điện kém khi được chiếu sáng thích hợp B. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào C. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào D. Chất bán dẫn có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp Đáp án : D Quang điện trở được chế tạo từ chất bán dẫn có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi bị chiếu sáng thích hợp Câu 109: Chọn phát biểu đúng. Năng lượng của mỗi photon trong một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ với A. Tốc độ của chùm sáng B. Tần số của chùm sáng C. Bước sóng chùm sáng D. Cường độ của chùm sáng Đáp án : B Năng lượng của mỗi photon trong một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ với tần số của chùm sáng Câu 110: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang A. Kéo dài trong một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích D. Do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp Đáp án : B Câu 111: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng A. Điện năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Quang năng Đáp án : D Quang năng Câu 112: Sự phát xạ cảm ứng là A. Sự phát ra photon bởi một nguyên tử B. Sự phát ra photon bởi một ngyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tầ n s ố C. Sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau D. Sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một photon có cùng tần số Đáp án : D Sự phát xạ cảm ứng là: sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một photon có cùng tần số Câu 113: Xét 3 mức năng lượng EK, EL và EM của nguyên tử Hiđro. Một lượng bằng hiệu EM-EK bay đến gặp nguyên tử này. Khi đó, nguyên tử sẽ A. Không hấp thụ photon B. Hấp thụ photon nhưng không chuyển trạng thái C. Hấp thụ photon và chuyển từ K lên L rồi lên M D. Hấp thụ photon và chuyển từ K lên M Đáp án : D Khi đó nguyên tử sẽ hấp thụ photon và chuyển từ K lên M Câu 114: Trong quang phổ của Hiđro, các vạch trong vùng tử ngoại nằm trong dãy: A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Laiman và Banme Đáp án : D Câu 115: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hiđro A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : C Trạng thái N Câu 116: Nguyên tử hiđrô bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđrô phát xạ thứ cấp. Phổ xạ này gồm A. Hai vạch của dãy Laiman B. Hai vạch của dãy Banme C. Hai vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme D. Một vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme Đáp án : C Phổ xạ này gồm: hai vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme Câu 117: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau A. Vùng tử ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vùng hồng ngoại D. Vùng ánh sáng trông thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại Đáp án : D Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng ánh sáng trông thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại Câu 118: Khi đặt cùng lúc hai đèn có áp suất thấp, nóng sáng, một đèn là hơi natri, một đèn là khí Hiđrô trước một máy quang phổ (Đèn hơi natri có nhiệt độ cao hơn và ở xa máy quang phổ hơn). Qua máy quang phổ thu được A. Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô B. Quang phổ vạch phát xạ của Natri C. Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô và quang phổ vạch phát xạ của Natri xen kẽ nhau D. Quang phổ vạch hấp thụ Natri Đáp án : C Qua máy quang phổ thu được quang phổ vạch phát xạ của hiđrô và quang phổ vạch phát xạ của Natri xen kẽ nhau Câu 119: Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H) dãy Banme có A. Tất cả vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại B. Bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là H α , H β , H γ , H δ các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại C. Tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại D. Bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là H α , H β , H γ , H δ các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại Đáp án : D Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là: H α , H β , H γ , H δ các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại Câu 120: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em (Em<En) thì nguyên tử phát ra một photon có năng lượng đúng bằng (En-Em) D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng Đáp án : B Câu này sai vì trong trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ Câu 121: Bước sóng giới hạn quang điện đối với kẽm (Zn) là λ0. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thỏa mãn λ< λ0 vào ba tấm Zn giống nhau đặt cô lập về điện mà trước lúc chiếu ánh sáng vào thì một tấm đã mang điện tích âm, một tấm không mang điện và một tấm mang điện dương có điện thế V sao cho V< 2 mv hc / λo Description : Description : hf = A + (h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng, e là điện tích của 2 electron). Khi đã ổn định thì điện thế trên ba tấm kim loại A. Tấm ban đầu không mang điện tích có điện thế lớn nhất B. Bằng nhau C. Tấm ban đầu mang điện âm có điện thế lớn nhất D. Tấm ban đầu mang điện dương có điện thế lớn nhất Đáp án : B Khi đã ổn định thì điện thế trên ba tấm kim loại là bằng nhau Câu 122: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có tần số f1,f2 với f1 <f2 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập về điện thì hiện tượng quang điện đều xảy ra và điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1 và V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ nói trên vào quả cầu đó thì điện thế cực đại mà quả cầu đạt được là A. V1 B. V2 C. V1+V2 D. |V1+V2| Đáp án : B Theo công thức: eVmax= ½ mv20max (1) Lại có: hf= A0+ ½ mv20max (2)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Từ (1) và (2) ta có: hf= A0+ eVmax => hf1=A0+ eV1 và hf2= A0+ eV2 Theo giả thiết f1< f2 nên V1 < V2 do đó khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ f1 và f2 thì điện thế cực đại quả cầu là V2 Câu 123: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các electron ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần là A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng chín lần B. Công thoát của electron giảm ba lần C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng ba lần D. Số lượng electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần Đáp án : D Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì số lượng electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó mỗi giây tăng ba lần Câu 124: Khẳng định nào sau đây về hiện tượng quang điện là đúng với lý thuyết sóng ánh sáng A. Không có electron quang điện nào được giải phóng nếu ánh sáng có tần số nhỏ hơn một tần số giới hạn nào đó, bất kể ánh sáng có cường độ bao nhiêu B. Số electron quang điện được giải phóng trong một giât tỉ lệ với cường độ ánh sáng kích thích C. Đối với một kim loại, không phải ánh sáng có bước sóng nào cũng gây ra hiện tượng quang điện D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích Đáp án : B Khẳng định về hiện tượng quang điện là đúng với lý thuyết sóng ánh sáng đó là số electron quang điện được giải phóng trong một giay tỉ lệ với cường độ ánh sáng kích thích Câu 125: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây A. Khúc xạ ánh sáng B. Giao thoa ánh sáng C. Phản xạ ánh sáng D. Quang điện Đáp án : D Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng quang đ iệ n Câu 126: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt đứt quãng B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôton C. Năng lượng của photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng các giữa nguồn sáng Đáp án : C Câu này sai vì năng lượng của photon ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng theo công thức: ε=hc/ λ Câu 127: Theo quan điểm thuyết lượng tử ánh sáng. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng các hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số photon trong chùm C. Khi ánh sáng truyền đi các photon ánh sáng có năng lượng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến các nguồn sáng D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau Đáp án : D Câu này sai vì các photon có năng lượng bằng nhau khi chúng được phát ra từ cùng một nguồn sáng đơn sắc, tức là có cùng tần số hay bước sóng, còn vận tốc của các photon luôn bằng nhau Câu 128: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng A. Năng lượng photon càng nhỏ khi cường độ chùm sáng càng nhỏ B. Photon có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên C. Năng lượng của photon càng lớn kh tần số của ánh sáng ứng với photon đó càng nhỏ D. Ánh sáng được tạo bới các hạt gọi là photon Đáp án : D Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng thì phát biểu đúng trong các phương án trên là ánh sáng được tạo bởi các hạt họi là photon Câu 129: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. Sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử B. Cấu tạo của các nguyên tử, phân tử C. Sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử D. Sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô Đáp án : A Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử , phân tử
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 130: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của A. Một photon tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với photon đó B. Một photon bằng năng lượng nghỉ của một electron C. Một photon phụ thuộc vào khoảng cách từ photon đó tới nguồn phát ra nó D. Các photon trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau Đáp án : D Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của các photon trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau Câu 131: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về photon ánh sáng? A. Mỗi photon có một năng lượng xác định B. Năng lượng của các photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau C. Năng lượng của photon ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của photon ánh sáng đỏ D. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động Đáp án : B Câu này sai vì năng lượng của các photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau Câu 132: Photon sẽ có năng lượng lớn hơn nếu nó có A. Bước sóng lớn hơn B. Tần số lớn hơn C. Biên độ lớn hơn D. Vận tốc lớn hơn Đáp án : B Photon sẽ có năng lượng lớn hơn nếu nó có tần số lớn hơn Câu 133: Trong chân không, theo thứ tự tần số tăng dần đó là A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia gamma, tia X. C. Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. D. Tia gamma, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. Đáp án : A Trong chân không, theo thứ tự tần số tăng dần đó là: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma. Câu 134: Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ và tím là εđ và εt thì hệ thức nào sau đây là đúng? A. εđ ≤ εt B. εđ < εt C. εđ > εt D. εđ= εt Đáp án : B Hệ thức đúng là: εđ < εt Câu 135: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Thuyêt lượng tử ánh sáng giải thích được sự hình thành quang phổ vạch của các chất khí. B. Sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô có thể giải thích bằng thuyết sóng ánh sáng . C. Hiện tượng điện trở chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng chiếu vào nó gọi là hiện tượng quang dẫn. D. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn dài hơn bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện . Đáp án : B Phát biểu không đúng là: sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô có thể giải thích bằng thuyết sóng ánh sáng. Câu 136: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε1 > ε2 > ε3 B. ε2 > ε3 > ε1 C. ε2 > ε1 > ε3 D. ε3 > ε1 > ε2 Đáp án : C Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là mang năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì ε2 > ε1 > ε3 Câu 137: Khi nói về thuyết photon ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng), phát biểu nào sau đây là sai? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các photon ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng như nhau B. Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng photon ứng với ánh sáng đó càng nhỏ C. Trong chân không, vận tốc ủa photon luôn nhỏ hơn vân tốc ánh sáng D. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của photon ứng với ánh sáng đó càng lớn Đáp án : C Câu này sai vì trong chân không, vận tốc của phooton luôn bằng vận tốc ánh sáng Câu 138: Với c là vân tốc ánh sáng trong chân không, f là tần số, λ là bước sóng ánh sáng, h là hằng số Plăng, phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết photon ánh sáng) A. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε=hf B. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε=h C. Vận tốc của photon trong chân không là c=3.108 m/s D. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một photon (lượng tử ánh sáng) Đáp án : B Câu này sai vì mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị: ε=hc/λ Câu 139: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50µm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó A. Tia hồng ngoại
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Bức xạ màu đỏ có bước sóng λđ=0,656 µm C. Tia tử ngoại D. Bức xạ màu vàng có bước sóng λv=0,589 µm Đáp án : C Hiện tượng quang điện sẽ diễn ra khi chiếu vào kim loại đó tia tử ngoại Câu 140: Hiện tượng quang điện trong A. Là hiện tượng electron hấp thụ photon có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất B. Hiện tượng electron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ photon C. Có thể xảy ra đối với ánh sáng bất kỳ D. Xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn Đáp án : D Hiện tượng quang điện trong xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn Câu 141: Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai? A. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm tần số của chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện giảm B. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catot thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thay đổi C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catot, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng Đáp án : C Phát biểu này sai vì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không thay đổi Câu 142: Theo mẫu nguyên tử Bo, phát biểu là nào sau đây là sai khi nói về trạng thái dừng của nguyên tử? A. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sáng trạng thái dừng khác thì luôn hấp thụ photon. B. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. C. Khi nguyên tử ở các trạng thái dừng thì không hấp thụ và bức xạ năng lượng. D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng thì electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính xác định. Đáp án : A Theo mẫu nguyên tử Bo, phát biểu sai khi nói về trạng thái dừng của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sáng trạng thái dừng khác thì luôn hấp thụ photon. Câu 143: Công thức liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm Uh độ lớn của điện tích electron e, khối lượng electron m vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là B. eUh= mv2omax C. 2mUh= ev20max D. 2eUh= mv2omax A. eUh= 2mv20max Đáp án : D Công thức đúng liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm Uh, độ lớn của điện tích electron e, khối lượng electron m vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là eUh= (m20max)/2 . Hay 2eUh= mv20max Câu 144: Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai A. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện giảm B. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catot thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thay đổi C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catot, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng Đáp án : C Câu này sai vì khi giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catot, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện cũng không thay đổi Câu 145: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng quang điện bão hòa A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích B. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích Đáp án : C Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích Câu 146: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó Đáp án : A Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện Câu 147: Phát biểu nào là sai A. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn B. Điện trở của quang điện giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào C. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy D. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng Đáp án : A Câu này sai vì nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang điện ngoài Câu 148: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện A. Electron bị bất ra khỏi kim loại khi bị nung nóng B. Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị ánh sáng chiếu vào C. Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi ion đập vào D. Electron bị bất ra khỏi nguyên tử khi nguyên tử khác đập vào Đáp án : B Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu ánh sáng vào Câu 149: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện A. Electrong bị bật ra khỏi kim loại khi bị chiếu ánh sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có iôn kim loại đập vào nó C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác D. Electron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng Đáp án : A Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp Câu 150: Electron quang điện là A. Các electron tự phát sáng B. Các electron chuyển động trong vật dẫn khi có dòng điện C. Các electron trong các chất bán dẫn D. Các electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng Đáp án : D Electron quang điện là các electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng Câu 151: Giới hạn quang điện của kim loại kẽm và của kim loại natri lần lượt là 0,36 µm và 0,504 µm. Công thoát electron của kẽm lớn hơn natri A. 1,4 lần. B. 1,2 lần. C. 1,6 lần. D. 1,8 lần. Đáp án : A Công thoát electron của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Câu 152: Hiện tượng quang điện ngoài là A. Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi tấm kim loại khi tấm kim loại bị kích thích bằng nhiệt B. Hiện tượng các tấm kim loại trở lên nhiễm điện dương khi chiếu ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại C. Hiện tượng electron tự động tự bứt ra khỏi bề mặt kim loại mà không cần bất kì tác nhân nào D. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại Đáp án : D Hiện tượng điện ngoài là hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim Câu 153: Chọn phát biểu đúng khi nói về thí nghiệm Héc xơ: A. Thí nghiệm của Héc xơ chỉ có thể giải thích bằng lý thuyết sóng ánh sáng B. Thí nghiệm của Héc xơ chỉ có thể giải quyết bằng thuyết lượng tử ánh sáng C. Thí nghiệm của Héc xơ sử dụng bước sóng ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại D. Khi chắn chùm tia hồ quang bằng tấm thủy tinh thì hai lá của điện nghiệm bị cụp lại Đáp án : B Thí nghiệm của hecxo chỉ có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng Câu 154: Gọi εĐ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; εL là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục, εV là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng? A. εV > εL > εĐ B. εL > εV > εĐ C. εL > εĐ > εV D. εĐ > εV > εL Đáp án : B Câu 155: Ánh huỳnh quang là ánh sáng phát quang A. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng kích thích. B. từ các loại sơn trên một biển báo giao thông. C. do các tinh thể phát ra khi chiếu ánh sáng thích hợp. D. hầu như tắt ngay khi tắt ánh sáng kích thích. Đáp án : D Ánh huỳnh quang là ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay khi tắt ánh sáng kích thích.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 156: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở? A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp bán dẫn. B. Quang điện trở là thiết bị biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. C. Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiện tượng quang điện trong. D. Quang điện trở thực chất là một bán dẫn có trị số điện trở thay đổi khi cường độ chùm chiếu vào nó thay đổi. Đáp án : B Phát biểu sai là : quang điện trở là thiết bị biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Câu 157: Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang điện vào một tấm kẽm A. được chắn bởi lớp thủy tinh dày B. tích điện âm C. tích điện dương với giá trị nhỏ D. không tích điện. Đáp án : B khi tấm kẽm tích điện âm nghĩ là trên bề mặt tấm kẽm có nhiều e tự do. do đó dễ sãy ra hiện tượng quang điện Câu 158: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi A. Hóa năng thành điện năng B. Năng lượng điện từ thành điện năng. C. Cơ năng thành điện năng. D. Nhiệt năng thành điện năng Đáp án : B Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi năng lượng điện từ thành điện năng. Câu 159: Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, nếu biết được ba bước dài nhất của các vạch trong dãy Laiman thì có thể tính được bao nhiêu giá trị bước sóng của vạch trong dãy Banme? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Đáp án : A Có thể tính được 2 bước sóng của vạch trong dãy Banme Câu 160: Tất cả các photon truyền trong chân không có cùng A. tần số. B. bước sóng. C. tốc độ. D. năng lượng. Đáp án : C Tất cả các photon truyền trong chân không có cùng tốc độ. Câu 161: Hiện tượng nào dưới đây không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng? A. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục của ánh sáng trắng. C. Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hiđro. D. Hiệ tượng quang điện trong. Đáp án : B Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục của ánh sáng trắng Câu 162: Phát biểu nào sau đây sai? A. Khi êlectron liên kết trong một khối bán dẫn được giải phóng càng nhiều thì càng tạo ra nhiều lỗ trống làm cho độ dẫn điện của khối bán dẫn giảm. B. Điện trở của chất quang dẫn giảm mạnh khi bị chiếu sáng thích hợp. C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn do tác dụng của ánh sáng thích hợp. D. Độ dẫn điện của một số chất bán dẫn tăng khi được chiếu bằng ánh sáng thích hợp. Đáp án : A Khi êlectron liên kết trong một khối bán dẫn được giải phóng càng nhiều thì càng tạo ra nhiều lỗ trống làm cho độ dẫn điện của khối bán dẫn càng tăng. Câu 163: Vạch thứ 1 và vạch thứ 3 trong dãy Laiman của quang phổ hiđro ứng với bước sóng λL1, λL3. Vạch thứ 1 trong dãy Pasen của quang phổ hiđro ứng với bước sóng λP1. Vạch màu đỏ trong dãy Banme ứng với bước sóng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
λL1λL 3λP1 λL1λP1 − λL1λL 3 − λL3λP1 λ1λ3 C. λ = λL3 − λL1
λ1λ3 λL1 − λL3 λL1λL3λP1 D. λ = λL1λP1 + λL1λL 3 + λL3λP1
TO
B. λ =
Ỡ N
G
A. λ =
BỒ
ID Ư
Đáp án : A Ta gọi λα là bước sóng của vạch màu đỏ trong dãy Banme. hc Ta có: = E3 – E2 hc
λL 3 hc
λL1
λα
= E4 – E1;
hc
λP1
= E4 – E3 =>
hc
λL 3
-
hc
λP1
= E3 – E1 (1)
= E2 – E1 (2)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn -
hc
)-
hc
λL3 λP1 λL1 λL1λL 3λP1 ⇔λ= λL1λP1 − λL1λL 3 − λL3λP1
= E3 – E2 =
hc
λα
TP .Q
λ
U
Y
N
hằng số Plăng, phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết photon ánh sáng)? A. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hf. B. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hλ / c C. Vận tốc của photon trong chân không là c = 3.108 m/s. D. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một photon (lượng tử ánh sáng).. hc Đáp án : B Câu này sai vì mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε =
N
hc
H Ơ
Từ (1) và (2) => (
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
Câu 165: Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước sóng λ, giới hạn quang điện của kim loại đó là λ0. Biết rằng hằng số Plăng là h, vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì hc A. λ > λ0 B. λ< C. λ ≥ D. λ ≤ λ0
λ0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đáp án : D Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì λ ≤ λ0 Câu 166: Quang phổ nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ? A. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ. B. Ánh sáng của Mặt trời thu được trên Trái Đất. C. Ánh sáng từ bút thử điện. D. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng. Đáp án : C Ánh sáng bút thử điện. Câu 167: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang điện trở? A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi được chiếu sáng. C. Quang điện trở có thể được dùng thay thế cho các tế báo quang điện. D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi khi được chiếu sáng. Đáp án : D Câu này sai vì khi chiếu sáng vào quang điện trở thì điện trở của nó có giá trị thay đổi. Câu 168: Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện giảm. B. Giữ nguyên chùm sáng kích thích , thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của tần số êlectrôn quang điện thay đổi. C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catôt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng. D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng. Đáp án : C Vì giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catôt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện cũng không thay đổi. Câu 169: Trong quang phổ Hydro, các bức xạ trong dãy Banme thuộc vùng ? A. Ánh sáng nhìn thấy và vùng hồng ngoại. B. Hồng ngoại. C. Tử ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại. Đáp án : D Trong quang phổ Hydro, các bức xạ trong dãy Banme thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại Câu 170: Laze rubi biến đổi A. điện năng thành quang năng. B. quang năng thành quang năng. C. quang năng thành điện năng. D. nhiệt năng thành quang năng. Đáp án : B Laze rubi biến đổi quang năng thành quang năng. Câu 171: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang phát quang? A. Chất lỏng fluorexein khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại. B. phát quang ở màn hình vô tuyến. C. phát quang ở đèn LED.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. phát quang ở con đom đóm. Đáp án : A A. là hiện tượng quang phát quang B. là hiện tượng phát quang catot C. là hiện tượng điện phát quang D. là hiện tượng phát quang ở con đom đóm Câu 172: Chọn phát biểu đúng: A. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao (En) sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp (Em) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En-Em. B. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có bước sóng đó. C. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng hấp thụ một phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng khác. D. Khi nguyên tử ở một trạng thái dừng phát ra một phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng khác. Đáp án : A vì đây là nội dung thuyết lượng tử ánh sáng Câu 173: Chùm ánh sáng do laze rubi phát ra có màu : A. đỏ. B. trắng. C. vàng. D. xanh. Đáp án : A Chùm ánh sáng do laze rubi phát ra có màu đỏ. Laze rubi còn có tên gọi khác là laze hồng ngọc Câu 174: Chọn phát biểu sai: Hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong: A. đều có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng. B. đều là hiện tượng bứt electron ra khỏi mối liên kết. C. đều xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhở hơn một bước sóng giới hạn nào đó. D. đều làm giảm mạnh điện trở của vật được chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp. Đáp án : D A. Sai vì hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong đều có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng, là phát biểu đúng B. Sai vì hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong đều là hiện tượng bứt electron ra khỏi mối liên kết, là phát biểu đúng C. Sai vì hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong đều xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhở hơn một bước sóng giới hạn nào đó, là phát biểu đúng D. Đúng chỉ có hiện tượng quang điện trong làm giảm mạnh điện trở của vật được chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp Câu 175: Sự huỳnh quang là sự phát quang. A. có thời gian phát quang dài hơn 10-18 s. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kính thích. C. thường xảy ra với chất rắn. D. chỉ xảy ra với chất lỏng. Đáp án : B Sự huỳnh quang là sự phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kính thích. Câu 176: Khi chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm kim loại thì tốc độ ban đầu cực đại của electron bắn ra là 1,97.106 m/s. Một hạt electron có tốc độ trên bay theo phương vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-4 T. Bán kính quĩ đạo của electron là: A. 4,2 cm. B. 5,6 cm. C. 7,5 cm. D. 3,6 cm Đáp án : B Công thức: R=mv/eB Câu 177: Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo: A. Năng lượng của nguyên tử chỉ là động năng của êlectron. B. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. C. Trạng thái cơ bản ứng với nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất. D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì trạng thái đó càng kém bền vững. Đáp án : A Năng lượng nguyên tử gồm động năng của êlectron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Câu 178: Chọn phát biểu đúng: A. Ánh sáng phát quang có năng lượng phôtôn nhỏ hơn 2,65.10-19 J. B. Các phôtôn trong chùm laze luôn cùng tần số và độ lệch pha không đổi. C. Chỉ có chất rắn mới có sự phát quang. D. Chùm tia laze có cường độ nhỏ hơn cường độ của chùm tia tử ngoại. Đáp án : B Do chùm laze có tính đơn sắc và tính kết hợp rất cao. Câu 179: Chọn phát biểu đúng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Ánh sáng có bước sóng khác nhau bị môi trường hấp thụ giống nhau B. Hệ số hấp thụ của môi trường không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng C. Những vật lọc lựa hấp thụ ánh sáng nhìn thấy được gọi là vật trong suốt có màu D. Những vật không hấp thụ ánh sáng nhìn thấy được sẽ có màu đen Đáp án : C Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng nhìn thấy dược gọi là vật trong suốt có màu Câu 180: Trong sự phát quang, thời gian phát quang A. Là khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang B. Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu kích thích đến lúc ngừng phát quang C. Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu kích thích đến lúc ngừng kích thích D. Luôn giống nhau đối với mọi chất phát quang Đáp án : A Thời gian phát quang là khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang Câu 181: Đoạn mạch điện gồm quang trở nối tiếp bóng đèn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp một chiều không đổi. Chiếu vào quang trở ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện trong của chất bán dẫn làm quang trở. Độ sáng của đèn A. Không đổi khi giảm cường độ ánh sáng chiếu vào B. Tăng khi giảm cường độ ánh sáng chiếu vào C. Không đổi khi tăng cường độ chùm ánh sáng chiếu vào D. Tăng khi tăng cường độ chùm sáng chiếu vào Đáp án : D Quang điện trở là một tấm bản dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi. Cường độ chùm sáng chiếu vào càng mạnh thì điện trở suất của nó càng nhỏ Vậy độ sáng của đèn tăng khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào Câu 182: Các bức xạ phát ra trong hiện tượng quang- phát quang A. Gồm các photon có cùng năng lượng B. Được dung trong chiếu điện, chụp điện C. Luôn thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy D. Có thể là những bức xạ hồng ngoại Đáp án : C Một số chất (ở thể rắn,lỏng hoặc khí) khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy gọi là sự phát quang Câu 183: Thiết bị hay linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong A. Quang điện trở B. Bóng đèn ống C. Điot phát quang D. Đèn laze Đáp án : A A. Đúng vì quang điện trở là điện trở thay đổi theo ánh sáng chiếu vào nhờ vào hiện tượng quang dẫn B. Sai vì bóng đèn ống dựa vào hiện tượng quang - phát quang C. Sai vì tương tự câu B D. Sai vì đèn laze dựa vào hiện tượng phát xạ cảm ứng Câu 184: Electron sẽ bứt ra khỏi 1 kim loại nếu: A. Cường độ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn một cường độ giới hạn nào đó đối với kim loại B. Photon của ánh sáng kích thích có tần số nhỏ hơn một tần số giới hạn nào đó đối với kim loại C. Photon của ánh sáng kích thích có năng lượng lớn hơn công thoát của electron khỏi kim loại D. Cường độ của ánh sáng kích thích lớn hơn một cường độ giới hạn nào đó đối với kim loại Đáp án : C Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện khi năng lượng photon của ánh sáng chiếu vào ԑ =hc/λ phải lớn hơn hoặc bằng công thoát của electron khỏi kim loại đó A = hc/λo Câu 185: Một đặc điểm quan trọng của sự phát quang là nó còn kéo dài một thời gian ∆t sau khi tắt ánh sáng kích thích. Đối với sự huỳnh quang và sự lân quang thì thời gian đó lần lượt là ∆thq và ∆tlq. Chọn phát biểu đúng: A. ∆thq > ∆tlq có thể lớn hơn vài phần mười giây B. ∆thq < ∆tlq có thể lớn hơn vài phần mười giây C. ∆thq ≈ ∆tlq và có thể lớn hơn vài phần mười giây D. ∆thq ≈ ∆tlq và không vượt vài phần mười giây Đáp án : B Từ định nghĩa huỳnh quang và lân quang: Hùynh quang là hiện tượng ánh sáng phát quang bị tắt trong khoảng 10-8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích Lân quang là hiện tượng ánh sáng phát quang còn tiếp tục phát sáng sau 10-8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích Câu 186: Một quả cầu kim loại đang ở trạng thái cô lập và trung hòa về điện. Chiếu chùm tia X vào vỏ cầu này một thời gian rồi ngừng chiếu, sau đó vỏ cầu sinh ra A. Điện trường bên trong nó B. Từ trường bên trong nó
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
C. Điện từ trường bên ngoài nó D. Điện trường bên ngoài nó Đáp án : D A. Sai vì dù quả cầu có mang điện bên trong quả cầu thì cũng không thể có điện trường B. Sai vì khi chiếu tia X vào quả cầu kim loại sẽ có hiện tượng quang điện nên quả cầu tích điện dương => xuất hiện điện trường tĩnh C. Sai vì chỉ có điện trường tĩnh nên không thể xuất hiện từ trường D. Đúng vì khi chiếu tia X vào quả cầu kim loại sẽ có hiện tượng quang điện, khi đó quả cầu mất electron nên quả cầu tích điện dương => xuất hiện điện trường tĩnh bên ngoài quả cầu Câu 187: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, hiện tượng xảy ra là: A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện D. Không có câu nào đúng Đáp án : D Câu 188: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì điều nào sau đây không đúng A. Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên B. Trong chân không các photon chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng C. Năng lượng của các photon như nhau với mọi chùm ánh sáng D. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong một giây Đáp án : C A. Đúng vì photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên. Là nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng B. Đúng vì trong chân không các photon chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. Là nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng C. Sai vì các ánh sáng khác nhau có bước sóng khác nhau nên năng lượng ԑ = hc/λ của các photon sẽ khác nhau D. Đúng vì cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong một giây Câu 189: Chọn phát biểu sai khi nói về laze A. Nguyên tắc hoạt động của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng B. Trong laze rubi co sự biến đổi điện năng thành quang năng C. Để có chùm laze người ta cho các photon truyền qua lại môi trường hoạt tính nhiều lần D. Tia laze có thể gây ra hiện tượng quang điện với một số kim loại Đáp án : B A. Đúng vì nguyên tắc hoạt động của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng B. Sai vì trong laze rubi không có sự biến đổi điện năng thành quang năng C. Đúng vì để có chùm laze người ta cho các photon truyền qua lại môi trường hoạt tính nhiều lần D. Đúng vì tia laze có thể gây ra hiện tượng quang điện với một số kim loại Câu 190: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện? A. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. B. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catot. C. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catot. D. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. Đáp án : B Câu 191: Một photon có năng lượng ԑ’ bay qua hai nguyên tử đang ở mức kích thích. Sau đó ngoài photon ԑ’ còn có them hai photon ԑ1 và ԑ2 đi ra. Photon ԑ2 bay ngược hướng với photon ԑ’. Sóng điện từ ứng với photon ԑ1 ngược pha với sóng điệnt ừ ứng với photon ԑ’. Photon nào được phát xạ do cảm ứng A. Không có photon nào B. Cả hai photon ԑ1 và ԑ2 C. Photon ԑ1 D. Photon ԑ2 Đáp án : A Hiện tượng phát xạ cảm ứng diễn ra như sau: Nếu một photon đang ở trong trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một photon có năng lượng ԑ = h.f bắt gặp một photon có năng lượng ԑ' đúng bằng h.f bay lướt qua nó thì lập tức nguyên tử cũng phát ra photon ԑ. Photon ԑ có cùng năng lượng và bay cùng phương với photon ԑ' . Ngoài ra sóng điện từ ứng với photon ԑ hoàn toàn cùng pha với dao động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với photon ԑ . Vậy từ đó ta thấy cả hai photon ԑ1 và ԑ2 , không có photon nào được phát xạ do cảm ứng
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ
H
Ư N
Câu 192: Trạng thái dừng là: A. Trạng thái mà electron không chuyển động quanh hạt nhân. B. Trạng thái hạt nhân không dao động. C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử. Đáp án : D Câu 193: Hiện tường nào dưới đây không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng: A. Hiện tượng phát quang. B. Hiện tượng quang điện. C. Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục của ánh sáng trắng. D. Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hidro. Đáp án : C Câu 194: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây sai? A. Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí. B. Tốc độ của các phô tôn trong chân không là không đổi. C. Động lượng của phôtôn luôn bằng không. D. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. Đáp án : C + Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí. + Tốc độ của các phôtôn trong chân không là không đổi. h + Động lượng tương đối tính của phôtôn là p = => C sai.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
λ
B
+ Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định Câu 195: Khối lượng nghỉ của phôtôn bằng A. m0 = 0kg B. m0 = 9,31.10 −31 kg
3
10
00
D. m0 = 9,31.10 −34 kg C. m0 = không xác định. Đáp án : A Câu 196: Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với hai vạch Hα và H β trong dãy Banme,
là
λα
λβ
λ1
λβ
λα
A
λ1
C
ẤP
2+
bước sóng của vạch đầu tiên (vạch có bước sóng dài nhất) trong dãy Pasen. Giữa λα , λβ , λ1 có mối liên hệ theo biểu thức 1 1 1 1 1 1 A. = + B. = − C. λ1 = λα + λβ D. λ1 = λα − λβ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Đáp án : B Câu 197: Chọn phát biểu đúng: A. Trong pin quang điện, năng lượng Mặt Trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng. B. Suất điện động của một pin quang điện chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng. C. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn D. Bước sóng ánh sáng chiếu vào khối bán dẫn càng lớn thì điện trở của khối này càng nhỏ. Đáp án : B Suất điện động của một pin quang điện chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng. Câu 198: Theo mẫu nguyên tử Bo ( Bohr), các electron trong nguyên tử có thể chuyển động quanh hạt nhân theo các quỹ đạo tròn A. với các bán kính r thỏa mãn điều kiện r >r0 , ở đây r0 là bán kính của quỹ đạo gần hạt nhân nhất. nh B. vơi các bán kính thỏa mãn điều kiện: rn = trong đó n là số nguyên dương, h là hằng số Planck, m là 2 pmv khối lượng và v là vân tốc của electron. C. dọc theo đấy chúng thu được những vận tốc lớn hơn vận tốc cực tiều xác đinh, đặc trưng cho từng nguyên tố. D. dọc theo đấy chúng thu được những năng lượng lớn hơn một năng lượng nhất định, đặc trung cho từng nguyên tố. Đáp án : B Câu 199: Đặc trưng của phổ vạch Rownghen phục thuộc vảo A. khối lượng số của nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực ( anôt) của đền ( hay ống) Rơnghen. B. nguyên tử số của nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực của đèn Rơnghen.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
C. hiệu điện thế đưa vào dèn Rơnghen. D. khối lượng riêng của dương cực đèn Rơnghe. Đáp án : B Câu 200: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo? A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao nguyên tử sẽ phát ra photon. D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau. Đáp án : C Câu 201: Chọn câu SAI: A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó có thể làm cho các electron bị bật ra. B. Hiệu điện thế hãm của mỗi kim loại chỉ phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích. C. Trong hiện tượng quang điện các electron bị bật ra được gọi là các electron quang điện. D. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm Đáp án : B Câu 202: Có ba mức năng lượng Ek , EL , và EM của nguyên tử hyđrô. Một photon có năng lượng bằng EM − EK bay đến gặp nguyên tử này, nguyên tử sẽ A. Không hấp thụ. B. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái. C. Hấp thụ và chuyển từ K lên L rồi từ L lên M. D. Hấp thụ và chuyển thẳng từ K lên M. Đáp án : D Câu 203: Chọn câu sai trong các câu dưới đây: A. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon. B. Mỗi photon bị hấp thụ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron. C. Năng lượng của một photon bằng hλ ( λ là bước sóng tương ứng của phôton) D. Thuyết lượng tử do Plăng đề xướng. hc Đáp án : C ε =
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
λ Câu 204: Tìm kết luận sai về thuyết lượng tử và các định luật quang điện A. Các định luật quang điện hoàn toàn không mâu thuẫn với tính chất sóng của ánh sáng. B. Tia tím có bước sóng λ = 0, 4 . Năng lượng phôtôn của tia tím bằng 4,969.10−19 J . C. Theo Anhxtanh thì một chùm sáng được xem như một chùm hạt và mỗi hạt được gọi là một phôtôn. mv c D. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện có dang: h = A + max 2 λ Đáp án : A Câu 205: Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô A. Dãy Banmer có 4 vạch H α , H β , H γ , H δ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B. Các vạch trong dãy Paschen có được khi electron chuyển về quỹ đạo M C. Các vạch trong dãy Lyman có được khi electron chuyển về quỹ đạo K D. Các vạch trong dãy Balmer có được khi electron chuyển về quỹ đạo N Đáp án : D Phát biểu sai là các vạch trong dãy Balmer có được khi electron chuyển về quỹ đạo N Câu 206: Chọn câu SAI trong các câu dưới đây A. Ánh sáng lân quang phát ra khi các tinh thể được chiếu sáng thích hợp có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích B. Sự phát quang của các tinh thể khi được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp gọi là sự huỳnh quang. Ánh sáng huỳnh quang còn tồn tại lâu sau khi tắt nguồn ánh sáng kích thích C. Sự phát quang của các chất khi được chiếu sáng thích hợp gọi là sự phát quang. Tần số của ánh sáng phát quang nhỏ hơn tần số của ánh sáng kích thích D. Các phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng như phản ứng quang hợp gọi là phản ứng quang hóa
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Đáp án : B Câu sai là sự phát quang của các tinh thể khi được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp gọi là sự huỳnh quang. Ánh sáng huỳnh quang còn tồn tại lâu sau khi tắt nguồn ánh sáng kích thích Câu 207: Kim loại có công thoát của electron là A. Chiếu chùm ánh sáng có năng lượng các phô ton là ε > A vào tấm kim loại thì các electron hấp thu các phôton này sẽ bứt ra khỏi kim loại A. Với vận tốc bằng nhau. B. Theo cùng một phương. C. Với các vận tốc khác nhau D. Theo phương vuông góc với mặt kim loại. Đáp án : C Electron hấp thu các photon có năng lượng ε > A sẽ bứt ra khỏi kim loại với vận tốc từ 0 đến một giá trị cực đại. Câu 208: Chọn ý sai. Sự hấp thụ ánh sáng A. Là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của dòng ánh sáng truyền qua nó B. Không xảy ra khi chùm sáng truyền trong môi trường chân không C. Xảy ra sẽ làm một chùm sáng bị hấp thụ biến thành nội năng của môi trường D. Xảy ra như nhau với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau khi chùm sáng qua một môi trường Đáp án : D Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường vói các ánh sáng có bước sóng khác nhau sẽ khác nhau. ( Hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng ) Câu 209: Dãy quang phổ nào trong số các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử hydrô? A. Dãy Banme. B. Dãy Branket. C. Dãy Laiman. D. Dãy Pasen. Đáp án : A Câu 210: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng quang điện trong. C. hiện tượng quang dẫn. D. hiện tượng phát quang của các chất rắn. Đáp án : C Câu 211: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại A. Phụ thuộc và bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. B. phụ thuộc vào công thoát của êlectron đối với kim loại đó. C. là một đại lượng đặc trưng cho kim loại đó, độ lớn tỉ lệ nghịch với công thoát A của êlectron đối với kim loại đó. D. phụ thuộc và bước sóng riêng của kim loại đó. hc Đáp án : C Đại lượng λ0 = gọi là bước sóng giới hạn của kim loại. Đây là một đại lượng đặc trưng cho A kim loại được sử dụng làm catốt trong thí nghiệm quang điện, nó tỉ lệ nghịch với công thoát A của êlectron quang điện khi thoát khỏi bề mặt kim loại đó. Câu 212: Trong ống Cu-lit-giơ để có tia X, người ta tạo ra chùm electron nhanh bắn vào một khối chất A. Rắn có khối lượng riêng lớn B. Rắn có khối lượng riêng nhỏ C. Rắn, lỏng hoặc khí bất kì D. Khí có áp suất cao Đáp án : A Trong ống Cu-lit-giơ, để có tia X, người ta tạo ra chùm electron nhanh bắn vào một khối chất rắn có khối lượng riêng lớn Câu 213: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng A. Gồm động năng của electro và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân B. Có mức thấp nhất thì electron chuyển động ở quỹ đạo xa hạt nhân nhất C. Có mức cao nhất thì nguyên tử ở trạng thái bền vững nhất D. Chính là động năng của electron, khi electron chuyển động trên quỹ đạo gần nhân nhất Đáp án : A Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừn gồm động năng của electron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân Câu 214: Dòng quang điện có A. Cường độ bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích B. động năng cực đại ban đầu của các electron bằng công của điện trường hãm C. Cường độ dòng bão hòa phụ thuộc vào tần số ánh sáng tới D. động năng cực đại của các electron phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catot Đáp án : A
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 215: Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng đó có bước sóng A. λ = 0,3µ m B. λ = 0, 4 µ m C. λ = 0, 45µ m D. λ = 0,5µ m Đáp án : A Câu 216: Hiện tượng quang điện là quá trình A. giải phóng các electron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với các photon B. tác dụng của các electron lên kính ảnh C. giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng D. phát sáng do các electron trong các nguyên tử nhảy từ những mức năng lượng cao xuống mức thấp hơn Đáp án : A Câu 217: Nguyên tử hidro bị kích thích do chiếu xạ và electron cảu nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hidro phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm A. hai vạch cảu dãy Laiman B. Hai vạch cảu dãy Banme C. Một vạch cảu dãy Laiman và một vạch cảu dãy Banme D. Một vạch dãy Banme và hai vạch dãy Laiman Đáp án : D Câu 218: Một bản kim loại có hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì A. Có thể sẽ không xảy ra hiệu ưnga quang điện nữa B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không thay đổi. C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra giảm xuống. D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian không thay đổi Đáp án : B Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không thay đổi. Câu 219: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại bằng của mỗi kim loại bằng A. Tần số bất kì của bức xạ chiếu vào kim loại đó gây ra hiện tượng quang điện B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó gây ra được hiện tượng quang điện C. Công lớn nhất mà electron thực hiện để thoát khỏi bề mặt đó D. Tần số lớn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó gây ra được hiện tượng quang điện Đáp án : B Giới hạn quang điện của mỗi kim loại bằng bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó gây ra được hiện tượng quang điện Câu 220: Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang - phát quang: A. Một miếng nhựa phát quang. B. Bóng đèn bút thử điện. C. Con đom đóm. D. Màn hình vô tuyến. Đáp án : A Câu 221: Suất điện động của một pin quang điện A. Có giá trị rất lớn B. Chỉ xuất hiện khi được chiếu sáng C. Có giá trị rất nhỏ D. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài Đáp án : B A. Sai vì có giá trị nhỏ, chỉ từ 0,5 V đến 0,8 V B. Đúng vì chỉ khi được chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp thì mới có hiện tượng quang dẫn => xuất hiện suất điện động quang điện C. Sai, giống câu A D. Sai vì có giá trị thay đổi, phụ thuộc điều kiện bên ngoài Câu 222: Màu sắc các vật là do vật A. Cho ánh sáng truyền qua B. Hấp thụ một số bước sóng và phản xạ ánh sáng của những bước sóng khác C. Phản xạ, tán xạ ánh sáng chiếu vào vật D. Hấp thụ ánh sáng chiếu vào vật Đáp án : B A. Sai vì nếu cho ánh sáng truyền qua thì tất cả các vật đều trong suốt B. Đúng vì vật sẽ hấp thụ bước sóng của một số màu và phản xạ ánh sáng của những bước sóng khác => vật sẽ có màu của ánh sáng có bước sóng phản xạ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
C. Sai tương tự câu A D. Sai vì vậy mọi vật sẽ có màu đen Câu 223: Chọn phát biểu sai: A. Theo thuyết lượng tử thì năng lượng của chùm sáng đơn sắc bằng số nguyên lần lượng tử năng lượng. B. Nguyên tử, phân tử hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là chúng hấp thụ photon. C. Các electron khi hấp thụ photon và thoát ra khỏi kim loại đều có độ lớn vận tốc bằng nhau. D. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì thể hiện tính hạt càng rõ. Đáp án : C Các electron khi hấp thụ photon và thoát ra khỏi kim loại đều có độ lớn vận tốc khác nhau. Câu 224: Tia laze được dùng trong truyền tin bằng cáp quang là do có A. Cường độ lớn và tần số cao. B. Tính đơn sắc và kết hợp cao. C. Cường độ lớn và tính định hướng cao. D. Tính kết hợp và cường độ cao. Đáp án : D Tia laze được dùng trong truyền tin bằng cáp quang là do có tính kết hợp và cường độ cao. Câu 225: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi A. Hóa năng thành điện năng B. Quang năng thành điện năng C. Cơ năng thành điện năng D. Nhiệt năng thành điện năng Đáp án : B Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang dẫn nên nó là nguồn điện được biến đổi từ quang năng thành điện năng Câu 226: Trong quang phổ của nguyên tử hidro, nếu biết được ba bước sóng dài nhất của các vạch trong dãy Laiman thì có thể tính được bao nhiêu giá trị bước sóng của các vạch trong dãy Banme A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Đáp án : A Câu 227: Theo thuyết photon thì A. Năng lượng của mọi photon đều bằng nhau B. Năng lượng của photon giảm dần khi nó đi xa nguồn sáng C. Năng lượng của một photon bằng lượng tử năng lượng D. Tốc độ của hạt photon giảm dần khi nó đi xa nguồn sáng Đáp án : C Theo thuyết photon thì năng lượng của một photon bằng lượng tử năng lượng hc ε=
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
3
λ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 228: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó. Đáp án : A Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện Câu 229: Hiện tượng huỳnh quang và lân quang A. Có ánh sáng phát quang gần như tắt ngay sau khi dừng ánh sáng kích thích B. Có bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích C. Thường xảy ra với chất lỏng và chất khí D. Có thời gian phát quang kéo dài như nhau Đáp án : B Hiện tượng huỳnh quang và lân quang có bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích 2 mv Câu 230: Phương trình quang điện của Anhxtanh là hf = A + , trong đó: 2 A. v là vận tốc của elêctron khi vừa bị bứt ra khỏi catốt. B. v là vận tốc của elêctron khi vừa bị bứt ra khỏi anốt. C. v là vận tốc ban đầu cực đại của elêctron khi bị bứt ra khỏi nguyên tử. D. v là vận tốc của electron trên quỹ đạo ngoài cùng của nguyên tử. Đáp án : C v là vận tốc ban đầu cực đại của elêctron khi bị bứt ra khỏi nguyên tử. Câu 231: Thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện chứng tỏ: A. Hiện tượng quang điện không xảy ra với tấm kim loại nhiếm điện dương với mọi ánh sáng kích thích B. Electron bị bứt ra khỏi tấm kom loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào C. Tấm thủy tinh không màu hấp thu hoàn toàn tia tử ngoại trong ánh sáng của đèn hồ quang D. Ánh sáng nhìn thấy không gây ra được hiện tượng quang điện trên mọi kim loại
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
A. Cường độ lớn hơn và tần số lớn hơn. B. Cường độ nhỏ hơn và tần số nhỏ hơn. C. Cường độ nhỏ hơn và tần số lơn hơn. D. Cường độ lớn hơn và tần số nhỏ hơn. Đáp án : D Cường độ lớn hơn và tần số nhỏ hơn.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Đáp án : B Thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện chứng tỏ electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 232: Hình vẽ 8.3 trình bày hai đường cong đặc trưng 1 và 2 của một tế bào quang điện. Trong cả hai trường hợp đều có ánh sáng đơn sắc chiếu vào.So sánh các đường cong ta có thể nhận thấy rằng, trong trường hợp đường cong 1, ánh sáng chiếu lên tế bào quang điện được đặc trưng bởi
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
Y
Câu 2: Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau phản ứng. B. Tổng động năng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng. C. Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn cá hạt nhân tham gia trước phản ứng. D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng. Đáp án : C A.Phát biểu đúng,vì theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân ∆ EKTr >ks B.Phát biểu đúng,vì năng lượng nghỉ của phản ứng:∆ E= ETr –ES .Mà ∆ E KTr <ks
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
C.Phát biểu sai,vì các hạt nhân sinh ra chưa thể khẳng định là bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước phản ứng D.Phát biểu đúng ,vì ∆E = (mTr –ms).c2 mà ∆ E ms> mTr Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học A. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học. B. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu C. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt. D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân Đáp án : B Câu 4: Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng C. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao D. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài Đáp án : B Câu 5: Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân mà trong đó: A. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân xuất hiện sau phản ứng. B. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân sau phản ứng. C. Độ hụt khối hạt nhân giảm D. Độ hụt khối hạt nhân tăng. Đáp án : D Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân khi độ hụt khối hạt nhân tăng. Câu 6: Số lượng các hạt mang điện trong nguyên tử 206 Pb là: .Phân rã Description : Description : Phân rã Description : Description : α chì 82 A. 82 B. 164 C. 124 D. 310 Đáp án : A Câu 7: MeV/c2 là đơn vị đo A. khối lượng B. năng lượng C. động lượng D. hiệu điện thế Đáp án : A Câu 8: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhựng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. Đáp án : D. Theo định nghĩa hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. 235 56 4 Câu 9: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 92 U , 137 55 Cs. , 26 Fe và 2 He. là 235 U. A. 42 He. B. 92 C. 56 D. 137 26 Fe 55 Cs. . Đáp án : C Hạt nhân có số khối trung bình là bền vững nhất. Câu 10: Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là 1 ln 2 T lg 2 . . . . A. λ = B. λ = C. λ = D. λ = T T ln 2 T ln 2 Đáp án : B Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T là : λ = . . T
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PB
H Ơ
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. N0.e-λt . B. N0(1 – λt). C. N0(1 - eλt). D. N0(1 – e-λt). Đáp án : D Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân còn lại sau thời gian t là : N = N0.e-λt. Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là : Nt = N0 – N = N0(1 – e-λt). Câu 12: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết càng nhỏ. C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Đáp án : A Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết ∆E = ∆m.c2 càng lớn. Câu 13: Trong phóng xạ α thì hạt nhân con : A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn Đáp án : A Trong phóng xạ α thì hạt nhân con lùi 2 ô trong bản phân loại tuần hoàn Câu 14: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα, có vận tốc vB và v A .Tìm mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng cà tỉ số tốc độ của hai hạt sau phản ứng. W m v m W v m m v W W v A. dB = B = α B. dB = B = B C. dB = α = α D. dB = α = B Wdα vα mB Wdα vα mα Wdα vB mB Wdα vB mα Đáp án : A Theo định luật bảo toàn động lượng: →+ → =0 => mB vB = -mα vA (1)
N
Câu 11: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là :
Pα
B
m v Suy ra: B = α vα mB
WdB mα = Wdα mB Câu 15: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα. Chọn kết luận đúng về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C. Cùng phương,cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng Đáp án : B Câu 16: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng C. Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn Đáp án : D Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn Câu 17: Định luật bảo toàn nào sau đây không áp dụng được trong phản ứng hạt nhân A. Định luật bảo toàn điện tích B. Định luật bảo toàn khối lượng C. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần D. Định luật bảo toàn số nuclon (số khối A) Đáp án : B Câu 18: Trong phản ứng hạt nhân A. Tổng năng lượng được bảo toàn B. Tổng khối lượng của các hạt được bảo toàn C. Tổng số notron được bảo toàn D. Động năng được bảo toàn Đáp án : A Trong phản ứng hạt nhân tổng năng lượng được bảo toàn Câu 19: Trong các phân rã α,β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã:. A. γ B. Cả 3 phân rã α,β,γ hạt nhân mất năng lượng như nhau C. α D. β Đáp án : C Trong các phân rã α,γ và β thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã α
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Bình phương 2 vế (1): pB2 = pα2 => mBWđB= mαWđα =>
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 20: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng A. Phản ứng nhiệt hạch B. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng độ hụt khối các hạt nhân tham gia phản ứng C. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra bé hơn tổng độ hụt khối các hạt nhân tham gia phản ứng D. Sự phóng xạ Đáp án : C Phản ứng hạt nhân mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng là phản ứng thu năng lượng Câu 21: Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, vì sao cần có điều kiện mật độ hạt nhân phải đủ lớn A. Để giảm khoảng cách giữa các hạt nhân làm tăng lực hấp dẫn giữa chúng làm cho các hạt nhân kết hợp được với nhau B. Để làm tăng cơ hội các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau. C. Để giảm năng lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để các hạt nhân kết hợp với nhau D. Để giảm khoảng cách các hạt nhân với bán kính tác dụng Đáp án : D Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, cần có điều kiện mật độ hạt nhân phải đủ lớn để giảm khoảng cách các hạt nhân tới bán kính tác dụng Câu 22: Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, vì sao cần có điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu độ ? A. Để các electron bứt ra khỏi nguyên tử, tạo điều kiện cho các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau B. Để phá vỡ hạt nhân của các nguyên tử tham gia phản ứng, kết hợp tạo thành hạt nhân nguyên tử mới C. Để các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Culông giữa các hạt nhân D. Cả A và B Đáp án : C Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân cần có điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu độ để các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Culong giữa các hạt nhân Câu 23: Trong phản ứng hạt nhân, gọi tổng khối lượng của các hạt nhân ban đầu là m0, tổng khối lượng của các hạt nhân sinh ra là m. Chỉ ra kết luận sai: A. Nếu m0<m thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng và động năng của các hạt trước phản ứng chuyển thành năng lượng nghỉ B. Nếu m0<m thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng và động năng của các hạt trước phản ứng chuyển thành khối lượng tương ứng C. Nếu m0>m thì các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và năng lượng nghỉ chuyển thành động năng các hạt D. Nếu m0>m thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, tổng độ hụt khối của các hạt sinh ra nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt ban đầu Đáp án : B Câu này sai vì nếu m0<m thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng và động năng của các hạt trước phản ứng chuyển thành năng lượng nghỉ Câu 24: Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là: 238 234 235 239 U U U U A. 92 B. 92 C. 92 D. 92
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
235 U Đáp án : C Đông vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là: 92 Câu 25: Một hạt nhân có số khối A, đang đứng yên, phát ra hạt α với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là: 2v v 4v 4v A. B. C. D. A− 4 A+ 4 A− 4 A− 4 Đáp án : D Ta có: ZX X →42 He + ZA−−42 Y m 4v Theo định luật bảo toàn động lượng: mαvα+mγvγ=0 → |vγ|= α vα= mγ A− 4 Câu 26: Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân notron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k<1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa tăng nhanh B. Nếu k>1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ C. Nếu k>1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra D. Nếu k=1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra Đáp án : B Phát biểu đúng đó là: Nếu k>1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 27: Các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động trong chế độ mà hệ số nhân notron s phải thỏa mãn: A. s<1 B. s≥1 C. s=1 D. s>1 Đáp án : C Các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động trong chế độ mà hệ số nhân notron s phải thỏa mãn: s=1 Câu 28: Phản ứng hạt nhân là: A. Một phản ứng hóa học thông thường B. Sự va chạm giữa các hạt nhân C. Sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra D. Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác Đáp án : D Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác Câu 29: Trong một phản ứng hạt nhân thì A. bảo toàn năng lượng tòan phần và động lượng. B. bảo toàn năng lượng toàn phần còn động lượng thì không. C. cả năng lượng toàn phần và động lượng đều không bảo toàn. D. bảo toàn động lượng còn năng lượng toàn phần thì không. Đáp án : A Trong một phản ứng hạt nhân thì bảo toàn năng lượng tòan phần và động lượng. Câu 30: Ban đầu có một chất phóng xạ nguyên chất X( số khối AX) với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y (số khối AY). Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ khối lượng của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo công thức A A ln(1 − k . X ) ln(1 + k . X ) AY AY A. t=T B. t=T. ln 2 ln 2 ln 2 2ln 2 C. t=T D. t=T A A ln(1 + k . X ) ln(1 + k . X ) AY AY Đáp án : B Tỉ lệ khối lượng giữa chất tạo thành (Y) và chất phóng xạ (X) còn lại trong mẫu sau thời gian t: A ln(1 + k . X ) mY A A A t.ln 2 AY = Y ( eλt − 1) = k => eλt = 1 + k Y =>λt= = ln 1 + k . X t =>t=T mX AX AX T AY ln 2 Câu 31: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo công thức: ln(1 − k ) ln(1 + k ) 2ln 2 ln 2 A. t=T B. t=T C. t=T D. t=T ln 2 ln 2 ln(1 + k ) ln(1 + k ) Đáp án : B Tỉ lệ số nguyên tử chất tạo thành(Y) và chất phóng xạ (X)còn lại trong mẫu sau thời gian t: NY N 0 (1 − e − λt ) λt = =e -1=k => eλt= 1+k NX N 0 e − λt t.ln 2 ln(1 + k ) =>λt= =ln(1+k)t => t=T T ln 2 Câu 32: Hai chất phóng xạ X và Y ban đầu có số hạt nhân bằng nhau. Chu kì bán rã của X là 1h, chu kì bán rã của Y là 2h. Sau 2h thì tỉ số độ phóng xạ của X và Y sẽ là A. 1:4 B. 1:2 C. 1:1 D. 2:1 Đáp án : C
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
t
t
ln 2 ln 2 T . .N0. 2 y N0. 2 TX ; Hy=λy.Ny = TX Ty Với t=2h; Tx=1h; Ty=2h thì Hx:Hy=1:1 Câu 33: Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ là λA=2λB. Sau khoảng thời gian 1 chu kì bán rã của chất phóng xạ B thì A. ½ khối lượng chất A đã phân rã và ¼ khối lượng chất B đã phân rã Ta có: HX=λX.NX=
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
B. ½ khối lượng chất A còn lại và ½ khối lượng chất B còn lại C. ¾ khối lượng chất A đã phân rã và ½ khối lượng chất B còn lại D. ¾ khối lượng chất A còn lại và ½ khối lượng chất B đã phân rã Đáp án : C Ta có: TB=2TA. Sau hai chu kì bán rã, chất A còn ¼ khối lượng ban đầu. Câu 34: Hạt nhân ZA11 X phóng xạ và biến thành hạt nhân ZA22 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X,Y bằng số
N
X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối
X , sau hai chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A1 A A A B. 3 2 C. 4 2 D. 3 1 A2 A1 A1 A2 Đáp án : B Gọi N0 là số nguyên tử ban đầu của ZA11 X ; m1,m2 lần lượt là khối lượng của rã là N1 và N2 lần lượt là số nguyên tử và sau 2 chu kì bán rã. m m Ta có: N1= 1 .NA= N0/4 →N0=4. 1 .NA A1 A1
N
lượng chất
A1 Z1
A1 Z1
H Ơ
khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
Y tạo thành bằng số nguyên tử
A1 Z1
U
X đã bị phân rã do đó:
Y sau hai chu kì bán
ẠO
A2 Z2
TP .Q
X và
Đ
A2 Z2
A1 Z1
G
Vì số nguyên tử
Y
A. 4
Ư N
m2 m m A .NA =N0- N0/4= ¾ N0= 3. 1 .NA → 2 =3. 2 A2 A1 m1 A1 Câu 35: Cho tia phóng xạ đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α lệch ít hơn tia β chủ yếu là do: A. Vận tốc của hạt α lớn hơn vận tốc của hạt β B. Điện tích của hạt α lớn hơn điện tích của hạt β C. Khối lượng của hạt α lớn hơn khối lượng của hạt β D. Lực điện tác dụng vào hạt α lớn hơn lực điện tác dụng vào hạt β Đáp án : C Khối lượng hạt α gấp khoảng 7000 lần khối lượng hạt β nên gia tốc thu được nhỏ hơn, do đó lệch ít hơn Câu 36: Cho bốn loại tia phóng xạ α,β-,β+ và γ đi theo phương song song với các bản của một tụ điện phẳng. Kết luận nào sau đây là sai? A. Tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện B. Tia bê ta trừ bị lệch về phía bản dương của tụ C. Tia bê ta cộng bị lệch về phía bản âm của tụ D. Tia gamma có bước sóng lớn và khả năng xuyên thấu kém hơn tia α và tia β Đáp án : D Câu bày sai vì tia gamma là sóng điện từ có bước sóng ngắn và có khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều tia α và β Câu 37: Chùm tia β+ A. Là chùm các hạt có cùng khối lượng với electron, mang điện là +e B. Tia β+ có tầm bay trong không khí ngắn hơn so với tia α C. Ít bị lệch đường đi hơn hạt α khi đi qua điện trường D. Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia Rơnghen Đáp án : A Chùm tia β+ là chùm các hạt có cùng khối lượng với electron, mang điện là +e Câu 38: Trong các tia sau tia nào là dòng các hạt không mang điện tích ? A. Tia γ B. Tia β+ C. Tia α D. Tia β Đáp án : A Tia là dòng các hạt không mang điện tích đó là tia γ Câu 39: Gọi H0 là độ phóng xạ của một lượng chất ở thời điểm t=0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Khi đó độ phóng xạ của lượng chất ở thời điểm t bất kì là: A. H=H0.e-λt B. H=H0.eλ/t C. H0= H.e-λt D. H0=Heλt Đáp án : A Độ phóng xạ của lượng chất ở thời điểm t bất kì là: H=H0.e-λt Câu 40: Gọi N0 là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t=0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
N2 =
A. N= N0.e-λt B. N= N0.ln(2e-λt) C. N= ½ N0.e-λt D. N= N0.eλt Đáp án : A theo định luật phóng xạ công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là N=N0.e-λt
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 41: Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2=0,693, mối liên hệ giữa T và λ là A. T= ln2/λ B. T=lnλ/2 C. T= λ/0,693 D. T= Tln2 ln 2 ln 2 Đáp án : A Ta có: λ= → T= T λ Câu 42: Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ: A. Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp B. Xảy ra như nhau trong mọi điều kiện C. Phụ thuộc chất đó ở trạng thái đơn chất hay thành phần của một hợp chất D. Phụ thuộc vào chất đó ở thể rắn hay thể khí Đáp án : B Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ xảy ra như nhau trong mọi điều kiện Câu 43: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) ? A. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó Đáp án : D Phát biểu này sai vì độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ không phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyển tử phát ra sóng điện từ B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phóng ra các tia α,β,γ C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn tháy và biến thành các hạt nhân khác D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơ tron Đáp án : C Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn tháy và biến thành các hạt nhân khác Câu 45: Chọn phát biểu đúng. Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì A. Độ hụt khối của X lớn hơn của Y B. Độ hụt khối của X nhỏ hơn của Y C. Năng lượng liên kết của X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y D. Năng lượng liên kết riêng trên một nuclon của X lớn hơn của Y Đáp án : D Tính bền vững của hạt nhân tỉ lệ với năng lượng liên kết riêng (năng lượng liên kết tính cho một nuclon) Câu 46: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì A. Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X B. Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y C. Năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau D. Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y Đáp án : A Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X Câu 47: Giả sử ban đầu có Z proton và N notron đứng yên, chưa liên kết với nhau có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi ∆E là năng lượng liên kết và c là vận tốc ánh sang trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?. A. m=m0 B. ∆E= ½ (m0-m).c2 C. m>m0 D. m<m0 Đáp án : D Biểu thức luôn đúng là m<m0 Câu 48: Giả sử ban đầu có Z proton và N notron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sang trong chân không. Năng lượng kiên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức A. ∆E= (m0-m)c2 B. ∆E=m0.c2 C. ∆E=m.c2 D. ∆E=(m0-m).c Đáp án : A Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác đinh bởi biểu thức: ∆E=(m0-m)c2 Câu 49: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. Tính riêng cho hạt nhân ấy B. Của một cặp proton-proton C. Tính cho một nuclon D. Của một cặp proton-notron Đáp án : C Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclon Câu 50: Năng lượng liên kết được xác định bởi công thức:
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Wlk= mc2 B. Wlk=m0c2 C. Wlk=(m+m0)c2 D. Wlk= ∆mc2 Đáp án : D Năng lượng liên kết được xác định bởi công thức: Wlk=∆mc2 Câu 51: Độ hụt khối của hạt nhân được xác định bằng công thức: A. ∆m= Zmp + (A-Z)mn B. ∆m=(Zmp+Amn)-m C. ∆m= Zmp+(A-Z)mn-m D. ∆m=Nmp+Zmn-m Đáp án : C Độ hụt khối của hạt nhân được xác định bằng công thức: ∆m=Zmp+(A-Z)mn-m Câu 52: Chọn phát biểu đúng ? A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng vị B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn cỡ 10-10 m C. Độ hụt khối của các hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng tạo thành hạt nhân D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. Đáp án : C Độ hụt khối của các hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân Câu 53: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của một vật là A. E=mc2 B. E=2m2c C. E= 2mc2 D. E= ½ mc2 Đáp án : A Với c là vận tốc ánh sang trong chân không, hệ thức Anh xtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của một vật là E=mc2 Đáp án : C Câu này sai vì lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân Câu 55: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. Cùng số notron nhung khác số proton B. Cùng số proton nhưng khác số notron C. Cùng số nuclon nhưng khác số proton D. Cùng số nuclon nhưng khác số notron Đáp án : B Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số proton nhưng khác số notron Câu 56: Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton nhưng có số notron khác nhau gọi là đồng vị D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số notron khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau Đáp án : D Phát biểu này sai vì các đồng vị của cùng một nguyên tố có số notron khác nhau nhưng tính chất hóa học giống nhau Câu 57: Đơn vị khối lượng nguyên tử u có trị số bằng : A. 1/13 khối lượng của đồng vị các bon 13 6 C
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
B. 1/14 khối lượng của đồng vị các bon 14 6 C 2 C. 931,5 c /MeV D. 1/12 khối lượng của đồng vị các bon 12 6 C Đáp án : D Đơn vị khối lượng nguyên tử u có trị số bằng 1/12 khối lượng của đồng vị các bon Đơn vị khối lượng nguyên tử u có trị số bằng 1/12 khối lượng của đồng vị các bon 12 6 C Câu 58: Hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính R phụ thuộc vào số khối A theo công thức: A. R=1,2.10-15A3 B. R=1,2.10-15.A/3 C. R=1,2.10-15.A-1/3 D. R=1,2.10-15.A1/3 Đáp án : D Hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính R phụ thuộc vào số khối A theo công thức: R=1,2.10-15.A1/3 Câu 59: Trong các phản ứng hạt nhân, số được bảo toàn là : A. Tổng số prôtôn. B. Tổng số nuclôn. C. Tổng số nơtrôn. D. Tổng khối lượng các hạt nhân. Đáp án : B Trong các phản ứng hạt nhân, số được bảo toàn là : Tổng số nuclôn. Câu 60: Tia ɣ của 60 27 Co có ứng dụng : A. Tìm khuyết tật trong các chi tiết máy. B. Diệt khuẩn để bảo quản nông sản. C. Chữa bệnh ung thư. D. A, B, C đúng. Đáp án : D Tia ɣ của 60 27 Co có ứng dụng : + Tìm khuyết tật trong các chi tiết máy.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
+ Diệt khuẩn để bảo quản nông sản. + Chữa bệnh ung thư. Câu 61: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu, mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu A. còn lại 25% số hạt nhân N0. B. Đã bị phân rã 25% số hạt nhân N0. C. còn lại 12,5% số hạt nhân N0. D. Đã bị phân rã 12,5 % số hạt nhânN0. Đáp án : C Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu còn lại 12,5% số hạt nhân N0. 209 Câu 62: Hạt nhân nguyên tử bit mút 83 Bi có bao nhiêu nơtrôn và prôtôn? A. 209n, 88p. B. 83n, 209p. C. 126n, 83p. D. 83n, 126p. Đáp án : C 209 Bi là Z = 83. Vậy nó chứa 83 prôtôn và A – Z = 209 – 83 = 126 nơtrôn. Nguyên tử số của nguyên tử 83 Câu 63: Chọn câu SAI: A. Khối lượng của một hạt nhânđược tạo thành từ nhiều nuclôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn. B. Sự tạo thành hạt nhân tỏa năng lượng.Năng lượng này được gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. D. Hạt nhân có độ hụt khối càng nhỏ thì càng bền vững. Đáp án : C Vì hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì mới càng bền vững. Câu 64: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β+ hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau C. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. D. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn Đáp án : D Câu 65: Phản ứng nhiệt hạch là A. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành 2 mảnh nhẹ hơn. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. D. . phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Đáp án : D 29 Câu 66: So với hạt 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. D. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. Đáp án : B Câu 67: Khi nói về tia α phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ). B. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện. D. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. Đáp án : D Câu 68: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. 0 . B. 0 C. 0 . D. 0 9 4 6 16 Đáp án : A Gọi N o là số hạt ban đầu , số hạt nhân còn lại sau 1 năm N N N = to = o ⇒ 2Tt = 3 2T 3 Số hạt nhân còn lại sau 1 năm nữa là N N N N N ′ = 2ot = t o 2 = 2o = o 2T (2T ) 3 9
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 69: Trong sự phân hạch của hạt nhân
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
235 92
U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
−t
t
−t
−t
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. 235 U , gọi K là hệ số nhân nơtron thi: Đáp án : C Ta biết rằng, trong sự phân hạch của hạt nhân 92 + Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không sảy ra. + Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì. + Nếu k > 1 thì phàn ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. Vậy chỉ có C là đúng Câu 70: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. T. B. 3T. C. 2T. D. 0,5T. Đáp án : C N gọi N o Là số hạt ban đầu ,số hạt nhân còn lại là N = t0 số hạt đã bị phân rã: 2T t N N ′ = N 0 − N = N 0 − t0 = N 0 (t − 2 T ) 2T
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
−t
t
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Theo giả thiết : N ′ = 3 N ⇒ N O (t − 2 T ) = 3 N 0 .2 T ⇒ 1 − 2 T = 3.2 T ⇒ 1 = 4.2 T ⇒ 2 T = 4 = 22 ⇒ t = 2T Câu 71: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Đáp án : D hai hạt nhân X và Y có độ hút khối bằng nhau nên năng lượng liên kết ∆E1 = ∆E2 = ∆E ∆E Năng lượng liên kết riêng của X là ε1 = A1 ∆E Năng lượng liên kết riêng của Y là ε 2 = A2 V A1 > A2 nên ε1 < ε 2 suy ra hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X Câu 72: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là N N N A. 0 . B. N0√2. C. 0 . D. 0 . 2 4 2 Đáp án : C Số hạt chưa phân rã sau thời gian t=0,5T N N N N N = T0 = 0,50T = 10 = 0 2 2 2 T 22 Câu 73: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều không phải là phản ứng hạt nhân. B. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. C. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Đáp án : C Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 210 Câu 74: Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. C. lớn hơn động năng của hạt nhân con. D. bằng động năng của hạt nhân con. Đáp án : C Gọi mα , Vα , mX Và VX là khối lượng và vận tốc của các hạt Ta có phương trình phóng xạ sau :
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
210 84
Po →42 He + ZA X ⇒ AX = 206, Z X = 82 Coi khối lượng bằng số khối theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 4Vα + 206VX = 0 D escription: D escription: 4V _{\alpha }+206V _{X}=0
2
mαVα2 4 2 206 206 2 V ậ y độ ng n ă ng h ạ t : VX ⇔ Vα2 = V α W = = Vα = 2Vα2 α α 2 2 4 4 2 2 206 2 mV 206 2 206 Vx Động năng hạt nhân X : WX = x x = Vx WX = Vx = = 51,5Wx > Wx . 2 2 2 4 2 Câu 75: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là Ax, By, Cz với Ax = 2Ay = 0,5Az. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆Ex, ∆Ey, ∆Ez với ∆Ez < ∆Ex < ∆Ey. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: A. X, Y, Z. B. Z, X, Y. C. Y, X, Z. D. Y, Z, X. Đáp án : C Từ giả thiết AX = 2 AY 0, 5 AZ ⇔ 2 AX = 4 AY = AZ (1) Ta lại có : ∆Ez < ∆E X < ∆EY (2) Năng lượng liên kết riêng của X , Y , Z Là ∆E ∆E ∆E ε X = X ; ε Y = Y ; ε = Z (3) Từ đó ta dễ thấy ε Y > ε X > ε z AX AY AZ Vì năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững nên sắp xếp tính bền vững giảm dần ,ta có X , Y , Z
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Vα =
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 76: Trong phóng xạ β-, hạt nhân con. A. Lùi một ô trong bảng tuần hoàn. B. Lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn. C. Tiến hai ô trong bảng tuần hoàn. D. Tiến một ô trong bảng tuần hoàn. Đáp án : D Trong phóng xạ β-, hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn. Câu 77: Đơn vị MeV/c2 có thể là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây? A. Năng lượng liên kết. B. Độ phóng xạ. C. Hằng số phóng xạ. D. Độ hụt khối. Đáp án : D Đơn vị của độ hụt khối là MeV/c2 Câu 78: Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 ( với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng ( H1 − H 2 )T ( H1 + H 2 ) ( H1 + H 2 )T ( H − H 2 )ln 2 .. . . C. A. B. D 1 ln 2 2(t2 − t1 ) ln 2 T Đáp án : A Câu 79: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA , mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A,B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng? Q A. mA = mB + mC + 2 B. mA = mB + mC. c Q Q C. mA = mB + mC - 2 . D. mA = 2 - mB - mC. c c Đáp án : A 35 Câu 80: Hạt nhân 17 Cl có A. 35 nơtron. B. 35 nuclôn. C. 17 nơtron. D. 18 prôtôn. Đáp án : B Câu 81: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng? v m K v m K v m K v m K A. 1 = 1 = 2 . B. 2 = 2 = 1 . C. 1 = 1 = 1 . D. 1 = 2 = 1 . v2 m2 K1 v1 m1 K 2 v2 m2 K 2 v2 m1 K 2 Đáp án : D Câu 82: Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
N
B. Tia γ không phải là sóng điện từ. C. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X. D. Tia γ không mang điện. Đáp án : B tia γ là một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn tia X .vậy phất biểu B là sai. Câu 83: Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng A. số prôtôn. B. điện tích. C. số nơtron. D. số nuclôn. Đáp án : D 235 Câu 84: Trong các hạt nhân: :42 He. , 37 Li , 56 26 Fe và 92 U. , hạt nhân bền vững nhất là
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
235 U. . A. :42 He. . B. 56 C. 92 D. 37 Li . 26 Fe Đáp án : B nguyên tử có số khối Trung bình thì hạt nhân bền vững nhất 4 16 Câu 85: Cho phản ứng hạt nhân: X + 19 9 F → 2 He + 8 O. Hạt X là A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn. Đáp án : D Câu 86: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra có tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng 2v 4v 4v 2v A. B. C. D. . A− 4 A+ 4 A− 4 A+ 4 Đáp án : C Câu 87: Các hạt nhân 12 H triti 13 H ; heli 42 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là B. 42 He; 13 H;12 H. C. 12 H;13 H; 24 He. D. 13 H; 24 He;12 H. A. 12 H; 24 He;13 H. Đáp án : B Câu 88: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số nơtron. B. khối lượng. C. số nuclôn. D. số prôtôn. Đáp án : C Câu 89: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều không phải là phản ứng hạt nhân. B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân. Đáp án : B Câu 90: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của đồng vị này giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu? A. 85%. B. 82,5%. C. 80%. D. 87,5%. Đáp án : D Câu 91: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có A. cùng khối lượng, khác số nơtron. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. D. cùng số prôtôn, khác số nơtron. Đáp án : D 35 Cl có Câu 92: Hạt nhân 17 A. 35 nuclôn. B. 35 nơtron. C. 18 prôtôn. D. 17 nơtron. Đáp án : A Câu 93: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất? A. Tia γ. B. Tia β+. C. Tia β-. D. Tia α. Đáp án : D 16 Câu 94: Trong phản ứng hạt nhân: 19 9 F + p → 8 O + X , hạt X là A. prôtôn. B. pôzitron. C. hạt α. D. êlectron. Đáp án : C Câu 95: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1 1 15 1 N0 . B. N0 . C. N0 . D. N0 . 4 8 16 16 Đáp án : D Câu 96: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia γ. B. Tia β+. C. Tia α. D. Tia X. Đáp án : D Câu 97: Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất sóng điện từ B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử C. Tia β là dòng các hạt nhân mang điện D. Tia γ là sóng điện từ Đáp án : A Kết luận này không đúng vì tia α, β có tính chất hạt, chỉ tia γ có bản chất sóng điện từ Câu 98: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Đáp án : B hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết càng lớn. Câu 99: Trong quá trình phóng xạ, ta có kết luận: A. Trong các khoảng bằng nhau liên tiếp, số hạt nhân phóng xạ giảm dần theo cấp số nhân. B. Trong các khoảng thời gian liên tiếp tăng dần theo cấp số nhân, số hạt nhân bị phóng xạ giảm dần theo cấp số nhân. C. Sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp, số hạt chất phóng xạ còn lại bị giảm dần theo cấp số cộng. D. Trong các khoảng thời gian liên tiếp tăng dần theo cấp số nhân, số hạt bị phóng xạ là như nhau. Đáp án : A Trong quá trình phóng xạ, ta có kết luận: Trong các khoảng bằng nhau liên tiếp, số hạt nhân phóng xạ giảm dần theo cấp số nhân. Câu 100: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào A. khối lượng hạt nhân. B. Năng lượng liên kết. C. Độ hụt khối. D. Tỉ số giữa độ hụt khối và số khối. Đáp án : D Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào tỉ số giữa độ hụt khối và số khối Câu 101: Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại: A. Tia gamma. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia catôt. Đáp án : D Tia có bản chất khác với các tia còn lại là tia catôt. Câu 102: Phản ứng hạt nhân là A. Một phản ứng hóa học thông thường B. Sự va chạm giữa những hạt nhân C. Sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra D. Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sư biến đổi chúng thành các hạt nhân khác. Đáp án : D Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sư biến đổi chúng thành các hạt nhân khác. Câu 103: Trong các tia sau tia nào là dòng các hạt không mang điện tích? A. Tia γ B. Tia β+. C. Tia α. D. Tia β-. Đáp án : A Tia là dòng các hạt không mang điện tích là tia γ Câu 104: Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì? A. Phải có nguồn tạo ra nơtron. B. Sau mỗi phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1. C. Nhiệt độ phải đưa lên cao. D. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn. Đáp án : C Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra không cần phải đưa lên nhiệt độ lên cao. Câu 105: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên? 17 1 27 1 A. :24 He +14 Al →15 B. 24 He +13 7 N →8 O +1 H. 30 P + 0 n.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A
C. 12 H +13 H → 24 He +10 n
D.
19 9
2 F +11 H →16 8 O + 4 He
17 1 Đáp án : A Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên :24 He +14 7 N →8 O +1 H. do Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919 Câu 106: Trong phóng xạ β- có sự biến đổi: A. Một n thành một p, một e- và một nơtrinô.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Một p thành một n, một e- và một nơtrinô. C. Một n thành một p , một e+ và một nơtrinô. D. Một p thành một n, một e+ và một nơtrinô. Đáp án : A n → p + e- + v Câu 107: chọn câu sai: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là: A. Tia α và β. B. Tia γ và β. D. Tia β và tia Rơnghen C. γ và tia Rơnghen. Đáp án : C Các tia α , β n đều bị lệch trong điện - từ trường, chỉ có tia γ và rơnghenlà không bị lệch Câu 108: MeV/c2 là đơn vị đo A. Khối lượng B. Năng lượng C. Động lượng D. Hiệu điện thế 2 Đáp án : A Trong vật lí hạt nhân thì MeV/c hoặc u là đơn vị đo khối lượng Câu 109: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. Phát ra một bức xạ điện từ B. Tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác C. Phát ra các tia α, β, γ D. Phát ra các tia phóng xạ khi bị kích thích từ bên ngoài Đáp án : B Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác nên đáp án đúng là B
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
235 có: Câu 110: nguyên tử của đồng vị phóng 92 U A. 92 electrôn và tổng số prôtôn và electrôn bằng 235. B. 92 prôtôn và tổng số nơtron và electrôn bằng 235. C. 92 nơtron và tổng số nơtron và prôtôn bằng 235. D. 92 nơtron và tổng số prôtôn và electrôn bằng 235. 235 Đáp án : B 92 U Số khối = 235 = số proton + số nơtron Số proton = 92 Câu 111: Chọn phát biểu đúng khi nói về hạt nhân: A. Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclôn. B. Tính chất hóa học phụ thuộc vào số khối. C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron. D. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn. Đáp án : D Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn. Câu 112: Các thanh Cađimi trong lò phản ứng hạt nhân có tác dụng A. Như chất xúc tác để phản ứng xảy ra B. Hấp thụ các nơtron tạo ra từ sự phân hạch C. Làm cho sự phân hạch nhanh hơn D. Tạo ra các nơtron duy trì phản ứng phân hạch Đáp án : B Để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron bằng 1, trong lò phản ứng người ta dùng các thanh điều khiển có chứa bo hay cađimi, là các chất có tác dụng hấp thụ nơtron Câu 113: Chọn phát biểu đúng: A. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số prôtôn. B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. D. Lực hạt nhân tác dụng trong khoảng kích thước nguyên tử. Đáp án : B Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử. Câu 114: Đặc điểm nào sau đây là một trong các đặc điểm khác nhau giữa sự phân hạch và sự phóng xạ A. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân có điều khiển còn sự phóng xạ có tính tự phát và không điều khiển được B. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng còn sự phòng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. Sản phẩm của phản ứng hạt nhân có tính ngẫu nhiên còn sản phẩm của sự phóng xạ đã biết trước D. Trong quá trình phân hạch động lượng được bảo toàn còn trong quá trình phóng xạ thì động lượng thay đổi Đáp án : C A. Sai vì có những phản ứng phân hạch không điều khiển được. Ví dụ như bom nguyên tử B. Sai vì sự phóng xạ cũng có thể là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng C. Đúng vì sản phẩm của phản ứng hạt nhân có tính ngẫu nhiên còn sản phẩm của sự phóng xạ đã biết trước
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
D escription: D escription: _ {92}^{235} \textrm{U }
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
D. Sai vì đều là phản ứng hạt nhân nên động luwognj luôn được bảo toàn Câu 115: Đồng vị là A. Những hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số B. Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số khối C. Những hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số khối D. Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số Đáp án : B Định nghĩa đồng vị: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số ( cùng Z) nhưng khác số khối ( khác A) 27 Câu 116: Cho hạt α có động năng E bắn phá hạt nhân nhôm 13 Al đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nhân X là hạt nhân nào trong các hạt nhân sau? A. Liti B. Phốt pho C. Chì D. Một hạt nhân khác Đáp án : B ta tính được số khối của X bằng 31 và số proton = 15 nên là Phot pho Câu 117: Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử là 36 X , kết luận nào dưới đây chưa chính xác: A. Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nuclon. B. Đây là nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng HTTH. C. Hạt nhân này có 3 proton và 3 notron. D. Hạt nhân này có proton và 3 electron. Đáp án : D Câu 118: Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử. A. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó. B. Mỗi phân rã là một phản hạt nhân tỏa năng lượng. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ. D. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn. Đáp án : A H = λN => Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân còn lại tại thời điểm đó. Câu 119: Hạt nhân Heli gồm có 2 proton và 2 notron, proton có khối lượng mP, notron có khối lượng mn, hạt nhân Heli có khối lượng mα. Khi đó ta có A. mP + mn > mα B. mP + mn > 1/2 mα C. 2(mP + mn) < mα D. 2(mP + mn) = mα Đáp án : B Câu 120: Gọi số hạt ban đầu là N 0 thì số hạt còn lại sau t giây theo định luật phân rã phóng xạ là
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
t
t
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
B. N (t ) = logNe − λ C. N (t ) = N 0 eλ t D. N (t ) = logN 0 eλ t A. N (t ) = N 0 e− λ Đáp án : A Câu 121: Độ phóng xạ H A. chỉ có ý nghĩ với một lương chất phóng xạ xác định. B. đo bằng số phân rã trong một giây. C. có đơn vị là Beccơren hoặc Curi. D. cả A, B và C đều đúng. Đáp án : D Câu 122: Chọn câu phát biểu không đúng: A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững B. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì luôn có sự hụt khối. C. Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ. D. Trong một hạt nhân có số nơtron không nhỏ hơn số proton thì hạt nhân đó có cả hai loại hạt này Đáp án : C Câu 123: Trong phóng xạ β- luôn có sự bảo toàn A. Số nuclon B. Số notron C. Động năng D. Khối lượng Đáp án : A phóng xạ β- cũng là phản ứng hạt nhân nên nó tuân theo các định luật bảo toàn: Định luật bảo toàn điện tích Định luật bảo toàn nuclon Định luật bảo toàn động lượng Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần Câu 124: Hạt nhân 12 6 C thì
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
A. Mang điện tích bằng -6e B. Mang điện tích bằng +6e C. Mang điên tích bằng 12e D. Không mang điện tích Đáp án : A Câu 125: Có thể tăng hằng số phân rã λ của đồng vị phóng xạ bằng cách A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh. B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh. C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó. D. Hiện nay ta không biết bằng cách nào có thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạ. Đáp án : D Câu 126: Chọn câu SAI: A. Chu kì bán rã của chất phóng xạ thay đổi theo nhiệt độ. B. Chì kì bán rã phụ thuộc vào khối lượng chất phóng xạ. C. Chu kì bán rã của các nguyên tố phóng xạ khác nhau thì khác nhau. D. Chu kì bán rã của một chất giảm theo thời gian. Đáp án : C Câu 127: Trong các lò phản ứng hạt nhân, vật liệu nào dưới đây có thể đóng vai trò "chất làm chậm" tốt nhất đối với nowtron? A. Kim loại nặng B. Bêtông C. Than chì D. Cadimi Đáp án : D Câu 128: Quá trình phóng xạ hạt nhân thì A. Tỏa năng lượng B. Thu năng lượng C. Không thu và không tỏa năng lượng D. Cả A và B Đáp án : A Câu 129: Hằng số phóng xạ (còn gọi là hằng số rã) A. Tỉ lệ nghịch của chu kì bán rã T B. Bằng tỉ số giữa số nguyên tử phóng xạ và tổng số nguyên tử trong một chất C. Là số nguyên tử phóng xạ trong một đơn vị thời gian D. Là số hạt nhân phóng xạ trong một đơn vị thời gian Đáp án : A Hằng số phóng xạ (còn gọi là hằng số rã) tỉ lệ nghịch của chu kì bán rã T Câu 130: Quá trình làm chậm các nơtrôn trong lò phản ứng hạt nhân là do kết quả va chạm của chúng với các hạt nhân của A. các nguyên tố nhẹ hấp thụ yếu nơtrôn B. các nguyên tố nhẹ hấp thụ mạnh nơtrôn C. các nguyên tố nặng hấp thụ mạnh nơtrôn D. các nguyên tố nặng hấp thụ yếu nơtrôn Đáp án : A Câu 131: Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào thu năng lượng ? 235 139 4 A 92 U + n → 95 B. 12 6 C + γ → 3( 2 He) 42 Mo + D57 La + 2 n
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Í-
226 222 Ra → 86 Rn + 42 He C. 88 D. 12 H + 13 T → 24 He + n Đáp án : B Phản ứng A là phản ứng phân hạch nên tỏa năng lượng Phản ứng C là phóng xạ nên tỏa năng lượng Phản ứng D là phản ứng nhiệt hạch nên tỏa năng lượng => Phản ứng B thu năng lượng tia gamma 1 4 A A Câu 132: Trong phương trình phản ứng hạt nhân 10 5 B + 0 n → Z X + 2 He, Z X là phương trình nào?
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
D escrip tion: D escrip tion: _ {2}^ {4} \textr m{H e}
BỒ
ID Ư
A. 37 Li. B. 94 Be C. 36 Li. D. 84 Be. Đáp án : A Áp dụng định luật bảo toàn điện tích Z và bảo toàn số khối A, ta có: 1 Phương trình phản ứng: 10 n →37 Li + 42 He 5 B+ 0 Vậy ZA X chính là 37 Li. Câu 133: Chọn phát biểu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử có nguyên tử số là Z và số khối A: A. Hạt nhân có Z proton B. Số khối A chính là số nuclôn tạo nên hạt nhân C. Hạt nhân trung hòa về điện
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
D. Số nơtron N chính là hiệu A-Z Đáp án : C Hạt nhân gồm proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện tích nên hạt nhân mang điện tích dương Câu 134: Chọn phát biểu sai A. Năng lượng phân hạch tỏa ra chủ yếu ở dạng động năng các mảnh B. Quá trình phân hạch hạt X là không trực tiếp mà hạt X phải qua trạng thái kích thích C. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng hạt nhân thay đổi theo thời gian 235 D. Các sản phẩm của phân hạch 92 U là những hạt nhân chứa nhiều nơtron và phóng xạ βĐáp án : C Năng lượng tỏa ra từ lò phản ứng hạt nhân không đổi theo thời gian Câu 135: Hạt nhân nguyên tử A. của bất kì chất nào cũng gồm các proton và notron, số proton luôn luôn bằng số notron và bằng số electron. B. có đường kính vào cỡ phần vạn lần đường kính của nguyên tử C. có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử D. có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclon và các electron trong nguyên tử. Đáp án : C Câu 136: Đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng A. 1/16 khối lượng nguyên tử oxi B. Khối lượng trung bình của notron và proton
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
C. 1/12 khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên tử các bon các bon D. khối lượng của nguyên tử hydro Đáp án : C 24 Câu 137: Do kết quả bắn phá của chùm hạt doteri lên đồng vị 11 Na đã xuất hiện đồng vị phóng xạ Phương trình nào dưới đây mô tả ĐÚNG phản ứng hạt nhân trong quá trình bắn phá trên? 24 24 24 24 A. 11 Na +12 H →11 Na + 0−1 Ne. Na +12 H →11 Na +10 n. B. 11
24 11
Na .
00
B
TR ẦN
H
D escr iption : D escr iption :_ {6}^ {12} \textr m{C }
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
24 24 24 24 Na +12 H →11 Na +10 e. Na +12 H →11 Na +11 H. C. 11 D. 11 Đáp án : D Câu 138: Việc giả phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân, trong đó A. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân xuất hiện sau phản ứng. B. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trươc sphanr ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân xuất hiện sau phản ứng. C. độ hụt khối hạt nhân giảm D. độ hụt khối hạt nhân tăng Đáp án : D Câu 139: Do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử ZA X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử ZA −1 Y trong đó hạt nhân
X đã bị phân rã A. α B. βC. β+ D. γ Đáp án : C 27 27 Si chuyển thành 13 Al đã phóng ra Câu 140: Đồng vị phóng xạ 14 A. hạt α B. hạt proton C. hạt pozitron (β-) D. hạt pozitron (β+) Đáp án : D Câu 141: Htạ nuclon (tên gọi chung của proton và notron trong hạt nhân) từ hạt nhân nào trong các hạt Liti, xenon và urani bị bứt ra khó nhất A. Từ hạt nhân liti B. Từ hạt nhân Urani C. Từ hạt nhân xenon D. Từ hạt nhân liti và urani Đáp án : C Từ hạt nhân xenon. Các hạt nhân nhẹ và nặng có năng lượng liên kết trung bình cho mỗi nuclon nhỏ hơn so với các hạt nhân nặng trung bình Câu 142: Khi người ta ngắt hiệu điện thế giữa hai cực D (hình hộp chữ D) trong máy gia tốc xiclotron đang hoạt động, thì hạt doteron (hạt nhân đồng vị doteri) chuyển động bên trong máy sẽ chuyển động tiếp như thế nào? A. The quỹ đạo tròn, vận tốc có giá trị bằng vận tốc trước khi ngắt điện.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
A Z
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
B. Dọc theo tiếp tuyến với quỹ đạo đã được vạch ra trước đó. C. Theo quỹ đạo xoắn ốc với bán kính mỗi lúc một nỏ dần. D. Theo vòng tròn với vận tốc có giá trị mỗi lúc một nhỏ dần. Đáp án : D Sau khi ngắt điện, doteron - hạt mang điện tích dương - vẫn tiếp tục chịu tác dụng của lực Lorentz được tạo ra bởi từ trường đều và không đổi hướng, vuông góc với các cực D (với quỹ đại doteron). Bởi vậy doteron chuyển động theo quỹ đạo tròn với giá trị vận tốc không đổi bằng giá trị vận tốc của nó trước khi ngắt điện. Câu 143: Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân notron k = 1, người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa A. urani và plutoni B. nước nặng C. bo và cadimi D. kim loại nặng Đáp án : C A. Sai vì urani và plutoni là nguyên liệu của phản ứng phân hạch B. Sai vì nước nặng làm nguội lò phản ứng C. Đúng vì bo và cadimi có khả năng hấp thụ notron đẻ duy trì k=1 trong lò phản ứng D. Sai vì kim loại nặng không hấp thụ notron Câu 144: Hạt nhân nào sau đây khi hấp thụ một nơtron chậm sẽ phân hạch? 235 234 238 235 238 A. 92 U U U U và 92 U B. 92 C. 92 D. 92
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
235 U khi hấp thụ nơtron chậm sẽ phân hạch Đáp án : A Hạt nhân 92 Câu 145: Trong số các phân rã và , hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất, xảy ra trong phân rã nào? A. Phân rã γ B. Phân rã β C. Phân rã α D. Trong cả ba phân rã trên, hạt nhân bị phân rã đều mất một lượng năng lượng như nhau. Đáp án : C
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial