BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN VẬT LÝ (31-39)

Page 1

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN VẬT LÝ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (31-39) (Prod. by Dạy Kèm Quy Nhơn) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022 MINH HỌA BGD NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ SỐ 31 – XD21 Môn thi thành phần: VẬT LÝ (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Tiêu chuẩn Số báo danh: ..........................................................................

OF

Câu 1: Nếu tăng tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện lên gấp đôi thì dung kháng của tụ điện sẽ A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai về dao động tuần hoàn? A. Dao động tuần hoàn được lặp lại sau mỗi chu kì. B. Một dao động tuần hoàn là một dao động điều hòa. C. Vật dao động trở về vị trí cũ sau những khoảng thời gian bằng một chu kì dao động. D. Dao động cưỡng bức cũng là một dao động tuần hoàn. Câu 3: Con lắc đơn có chiều dài l được kích thích cho dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có

ƠN

gia tốc trọng trường g . Cơ năng của con lắc này bằng

1 1 C. 2mglα 0 . D. mglα0 . mglα 02 . 2 4 Câu 4: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, khi suất điện động trong cuộn dây thứ nhất có giá trị cực tiểu e1 = − E0 thì suất điện động trong cuộn dây thứ hai và thứ ba có giá trị

B.

NH

A. mglα 0 .

E0 E E . C. e2 = e3 = + 0 . D. e2 = −e3 = + 0 . 2 2 2 Câu 5: Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn chắn là D . Khoảng vân quan sát được trên màn là aλ Dλ 2aλ 2Dλ A. . B. . C. . D. . D a D a Câu 6: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C mắc nối tiếp. Độ lệch pha ϕ của điện áp và

B. e2 = −e3 = −

QU Y

A. e2 = e3 = E0 .

dòng điện trong mạch được cho bởi công thức

R . ZC

B. tan ϕ =

M

A. tan ϕ = −

R

R 2 + Z C2

.

C. tan ϕ = −

R 2 + Z C2 R

. D. tan ϕ = −

ZC . R

Câu 7: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1 = 1,6 vào môi trường có chiết 4 thì 3 A. tần số giảm, bước sóng tăng. B. tần số không đổi, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số tăng, bước sóng giảm. Câu 8: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. giảm điện trở suất của một chất bán dẫn khi được nung nóng. B. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì. C. giảm điện trở suất của kim loại khi được chiếu sáng. D. giảm điện trở suất của một chất bán dẫn khi được chiếu sáng. Câu 9: Khi sóng ngang truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các phần tử vật chất của môi trường sẽ A. chuyển động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng.

DẠ

Y

suất n2 =


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

B. dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc dao động của nguồn sóng. C. dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn sóng. D. chuyển động theo phương vuông góc phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng. Câu 10: Độ cao của âm là đặc trưng Sinh Lí gắn liền với đặc trưng Vật Lý của âm là A. biên độ âm. B. tần số. C. đồ thị âm. D. cường độ âm. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 12: Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại? A. hủy diệt tế bào. B. tỏa nhiệt. C. kích thích phát quang. D. gây ra hiện tượng quang điện. Câu 13: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng pha ban đầu. D. cùng tần số góc. Câu 14: Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn – ghen, gamma là A. gamma. B. hồng ngoại. C. Rơn – ghen. D. tử ngoại. Câu 15: Một máy hạ áp, có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1 và N2 . Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 thì ở hai đầu thứ cấp để hở ta có điện áp U 2 . Kết luận nào sau đây là đúng? B.

U1 N 2 . = U 2 N1

QU Y

A. U1 < U 2 .

C. U1 > U 2 .

D. N1 < N 2 .

M

Câu 16: Ohm (Ω) không phải là đơn vị đo của đại lượng nào sau đây? A. Điện trở. B. Dung kháng. C. Cảm kháng. D. Hệ số công suất. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt viễn nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. B. Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa. C. Mắt không tật nhìn vật ở vô cực phải điều tiết. D. Mắt cận không nhìn rõ vật ở gần. Câu 18: Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một A. thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương. C. thanh kim loại mang điện âm. D. thanh nhựa không mang điện. Câu 19: Trong mạch dao động LC lí tưởng, điện tích trên một bản tụ biến thiên điều hòa với phương trình q = 5 cos (10 4 t ) µC, t được tính bằng giây. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng

DẠ

Y

A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,01 A. D. 0,5 A. Câu 20: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T , thì tại cùng một nơi, con lắc có chiều dài 4l sẽ dao động với chu kì T T A. . B. . C. 4T . D. 2T . 2 4 Câu 21: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 μm. Biết h = 6,625.10−34 Js, c = 3.108 m/s. Công thoát

của electron ra khỏi kim loại đó là


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community A. 6,625.10−19 J.

B. 6,625.10−25 J.

C. 5,9625.10−32 J.

D. 6,625.10−49 J.

Câu 22: Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10−11 m. Quỹ đạo B. 1,59.10−11 m.

C. 15,9.10−10 m.

D. 8,48.10−10 m.

Câu 23: Hạt nhân Doteri 12 D có số khối bằng A. 1.

B. 2.

Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân

C. 4. A Z

9 4

12 6

FI CI A

A. 4,77.10−10 m.

L

dừng N của electron trong nguyên tử có bán kính

D. 3.

1 0

X + Be → C + n . Trong phản ứng này,

A Z

X là

OF

A. hạt α . B. electron. C. proton. D. pozitron. Câu 25: Tại điểm N trong không gian có một nguồn âm điểm phát âm theo mọi hướng, coi rằng môi trường không hấp thụ năng lượng âm. Một điểm A cách nguồn 10 m có mức cường độ âm là 80 dB thì tại điểm B cách nguồn 20 m mức cường độ âm là A. 74 dB. B. 78 dB. C. 20 dB. D. 40 dB. Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động ξ = 10 V, ξ,r

điện trở trong r = 2 Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = R2 = 6 Ω. Cường độ dòng

ƠN

điện chạy qua điện trở R1 là

R1

R2

NH

A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A.

QU Y

π  Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình là x = 5cos  4π t +  cm ( t tính bằng 2  s). Kết luận không đúng là A. tốc độ cực đại của dao động là 20π cm/s. B. gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. thời gian vật đi được quãng đường 20 cm là 2 s. D. trong thời gian 1,2 s đầu tiên vật đi qua vị trí biên âm 3 lần. Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn cảm có độ tự cảm L , nguồn điện, điện trở thuần R và khóa K . Khi K đóng dòng điện tự cảm itc do ống dây gây ra, và dòng điện iR qua R R Q M

M

lần lượt có chiều A. itc từ M đến N ; I R từ Q đến M .

B. itc từ M đến N ; I R từ M đến Q. C. itc từ N đến M; I R từ Q đến M.

L K N

P

D. itc từ N đến M ; I R từ M đến Q .

Y

Câu 29: Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm ba phần tử. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

1

π

H,

DẠ

điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100 2 cos (100π t ) V thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có độ lớn bằng nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W. B. 100 W. C. 150 W. D. 250 W. Câu 30: Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định với hai tần số liên tiếp là 40 Hz và 50 Hz. Khi sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì số bụng sóng trên dây là


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0, 64 μm (màu đỏ) và λ2 = 0, 48 μm (màu lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa ba vân

L

sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân lam là A. 4 vân đỏ, 6 vân lam. B. 6 vân đỏ, 4 vân lam. C. 7 vân đỏ, 9 vân lam.

FI CI A

D. 9 vân đỏ, 7 vân lam.

Câu 32: Một ống Coolidge phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2, 65.10−11 m. Bỏ qua động năng

ban đầu của các electron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt. Biết h = 6, 625.10 −34 J.s, e = −1, 6.10 −19 C. Điện áp

ƠN

OF

cực đại giữa hai cực của ống là A. 46875 V. B. 4687,5 V. C. 15625 V. D. 1562,5 V. Câu 33: Điện năng được truyền đi dưới công suất P = 200 MW, hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tính toán được là 10 MW. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng A. 90 %. B. 80 %. C. 95 %. D. 98 %. Câu 34: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 , điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của dao động này là B. 4 ∆t . C. 6∆t . D. 8∆t . A. 3∆t . Câu 35: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y . Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k . Tại thời điểm t1 + 2T thì tỉ lệ đó là 4k . C. 4k . D. 4k + 3 . 3 Câu 36: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox . Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O . v Trong hệ trục vuông góc xOv , đường (1) là đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biễu diễn (1) mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2. Biết lực kéo về cực đại tác dụng lên vật thứ nhất gấp đôi lực kéo về cực đại tác dụng lên vật x (2) thứ hai. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là x 27 A. . B. 3. 2 1 C. 27. D. . 27 B.

M

QU Y

NH

A. k + 4 .

Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1 và S 2 cách nhau 40 cm dao động với phương trình u = 2cos ( 20π t ) mm ( t được tính bằng giây). Biết tốc độ sóng trên mặt nước là là 80 cm/s. M là điểm gần S1 S 2 nhất trên đường trung trực của S1 S 2 dao động cùng pha với S1 , N là điểm tiếp theo trên trung trực của S1S2 và cùng pha với S1 . Khoảng cách MN bằng D. 40,1 cm.

DẠ

Y

A. 11,7 cm. B. 20,2 cm. C. 32,4 cm. Câu 38: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi theo chiều từ M đến O . Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 . Cho tốc độ truyền sóng u (cm) trên dây bằng 64 cm/s. Vận tốc của điểm M so với điểm 1 N tại thời điểm t2 = t1 + s gần nhất với giá trị 3

+2

O

−2

x (cm)

N

24

M


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

L

A. 12,14 cm/s. B. 8,89 cm/s. C. 5,64 cm/s. D. 8,89 cm/s.

FI CI A

Câu 39: Mạch điện gồm ba phần tử gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều

π  u = U 2 cos 100π t +  , với U không đổi. Thay đổi L đến giá trị L0 để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây 4  đạt cực đại. Giữ nguyên L = L0 và khảo sát điện áp u hai đầu mạch và điện áp u RC trên đoạn mạch chỉ có R và C . Khi u = 20 3 V thì uRC = 140 V, khi u = 100 3 V thì uRC = 100 V. Biểu thức điện áp tức thời trên

OF

cuộn cảm là

5π   A. uL = 200 2 cos 100π t +  V. 12  

π   B. uL = 200cos 100π t +  V. 12  

QU Y

NH

ƠN

π  5π    D. u L = 200 cos 100π t + C. u L = 200 2 cos  100π t +  V.  V. 12  12    Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m, hai vật C và D có cùng khối lượng m = 100 g. Ban đầu vật C nằm tại vị trí lò xo không biến dạng O , vật D nằm tại vị trí có tọa độ x = 2 cm. Đưa C đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho dao động, khi đến vị trí x = 2 cm thì xảy ra va chạm mềm với D . Biên độ dao động của hệ sau va chạm bằng k A. 2,72 cm. D C B. 4,41 cm. x C. 3,42 cm. O D. 2,21 cm.

DẠ

Y

M

HẾT 

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Nếu tăng tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện lên gấp đôi thì dung kháng của tụ điện sẽ A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.  Hướng dẫn: Chọn B.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Ta có:

o

ZC =

1 → f tăng 2 lần thì ZC giảm 2 lần. C 2π f

gia tốc trọng trường g . Cơ năng của con lắc này bằng

B.

1 mglα 02 . 2

C. 2mglα 0 .

 Hướng dẫn: Chọn B. Cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa

D.

1 mglα0 . 4

NH

A. mglα 0 .

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai về dao động tuần hoàn? A. Dao động tuần hoàn được lặp lại sau mỗi chu kì. B. Một dao động tuần hoàn là một dao động điều hòa. C. Vật dao động trở về vị trí cũ sau những khoảng thời gian bằng một chu kì dao động. D. Dao động cưỡng bức cũng là một dao động tuần hoàn.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp đi lặp lại sau những khoảng thời gian xác định. o Dao động điều hòa có li độ biến thiên theo thời gian với hàm số sin hoặc cos (hiển nhiên là một dao động tuần hoàn) → dao động tuần hoàn chỉ ràng buộc về tính tuần hoàn theo thời gian không ràng buộc về điều kiện của li độ. Câu 3: Con lắc đơn có chiều dài l được kích thích cho dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có

1 mglα 02 2 Câu 4: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, khi suất điện động trong cuộn dây thứ nhất có giá trị cực tiểu e1 = − E0 thì suất điện động trong cuộn dây thứ hai và thứ ba có giá trị

QU Y

E=

A. e2 = e3 = E0 .

B. e2 = −e3 = −

E0 . 2

C. e2 = e3 = +

E0 . 2

D. e2 = −e3 = +

E0 . 2

DẠ

Y

M

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: E o e2 = e3 = + 0 . 2 Câu 5: Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn chắn là D . Khoảng vân quan sát được trên màn là aλ Dλ 2aλ 2Dλ A. . B. . C. . D. . D a D a  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: Dλ o i= . a Câu 6: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C mắc nối tiếp. Độ lệch pha ϕ của điện áp và dòng điện trong mạch được cho bởi công thức

A. tan ϕ = −

R . ZC

B. tan ϕ =

R R 2 + Z C2

.

C. tan ϕ = −

R 2 + Z C2 Z . D. tan ϕ = − C . R R


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

4 thì 3 A. tần số giảm, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng giảm.  Hướng dẫn: Chọn B. Khi ánh sáng truyền qua các môi trường thì: o tần số của f của ánh sáng là không đổi.

FI CI A

L

 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: −Z o tan ϕ = C . R Câu 7: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1 = 1, 6 vào môi trường có chiết suất n2 =

OF

B. tần số không đổi, bước sóng tăng. D. tần số tăng, bước sóng giảm.

o vận tốc của ánh sáng trong môi trường chiết suất n được xác định bởi biểu thức vn =

c , vớ i n

n1 > n2 → v2 > v1 . Vận tốc truyền sóng tăng nên bước sóng sẽ tăng.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 8: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. giảm điện trở suất của một chất bán dẫn khi được nung nóng. B. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì. C. giảm điện trở suất của kim loại khi được chiếu sáng. D. giảm điện trở suất của một chất bán dẫn khi được chiếu sáng.  Hướng dẫn: Chọn D. Hiện tượng điện trở suất của bán dẫn giảm khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp là hiện tượng quang dẫn. Câu 9: Khi sóng ngang truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các phần tử vật chất của môi trường sẽ A. chuyển động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng. B. dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc dao động của nguồn sóng. C. dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn sóng. D. chuyển động theo phương vuông góc phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng.  Hướng dẫn: Chọn C. Khi sóng ngang truyền qua môi trường đàn hồi thì phần tử môi trường sẽ dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng với tần số bằng tần số của nguồn sóng. Câu 10: Độ cao của âm là đặc trưng Sinh Lí gắn liền với đặc trưng Vật Lý của âm là A. biên độ âm. B. tần số. C. đồ thị âm. D. cường độ âm.  Hướng dẫn: Chọn B. Độ cao của âm là đặc trưng Sinh Lí gắn liền với đặc trưng Vật Lí là tần số. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.  Hướng dẫn: Chọn C. Sóng điện từ có thể truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và cả chân không.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 12: Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại? A. hủy diệt tế bào. B. tỏa nhiệt. C. kích thích phát quang. D. gây ra hiện tượng quang điện.  Hướng dẫn: Chọn C. Dựa vào tác dụng kích thích phát quang của tia tử ngoại người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm kim loại. Câu 13: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng pha ban đầu. D. cùng tần số góc.  Hướng dẫn: Chọn D. Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc luôn biến đổi với cùng tần số góc. Câu 14: Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn – ghen, gamma là A. gamma. B. hồng ngoại. C. Rơn – ghen. D. tử ngoại.  Hướng dẫn: Chọn B. Bức xạ hồng ngoại có tần số nhỏ nhất trong bốn bức xạ gồm hồng ngoại, tử ngoại, Rơn – ghen, gamma. Câu 15: Một máy hạ áp, có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1 và N 2 . Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 thì ở hai đầu thứ cấp để hở ta có điện áp U 2 . Kết luận nào sau đây là đúng?

B.

U1 N 2 . = U 2 N1

D. N1 < N 2 .

QU Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: U 2 N2 o = < 1 (máy hạ áp). U1 N1

C. U1 > U 2 .

NH

A. U1 < U 2 .

DẠ

Y

M

Câu 16: Ohm (Ω) không phải là đơn vị đo của đại lượng nào sau đây? A. Điện trở. B. Dung kháng. C. Cảm kháng. D. Hệ số công suất.  Hướng dẫn: Chọn D. Hệ số công suất không có đơn vị. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt viễn nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. B. Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa. C. Mắt không tật nhìn vật ở vô cực phải điều tiết. D. Mắt cận không nhìn rõ vật ở gần.  Hướng dẫn: Chọn B. Mắt cận có điểm cực cận ở gần mắt hơn do đó người bị cận thị sẽ không nhìn rõ được các vật ở xa. Câu 18: Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một A. thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương. C. thanh kim loại mang điện âm. D. thanh nhựa không mang điện.  Hướng dẫn: Chọn D. Thanh nhựa là một vật cách điện, theo thuyết electron thì thanh nhựa không có hoặc có rất ít các điện tích tự do. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng hình thành do sự di chuyển của hạt mang điện trong vật do vậy khi ta đưa quả cầu lại gần thanh nhựa, trong thanh nhựa không xảy ra nhiễm điện do hưởng ứng. Câu 19: Trong mạch dao động LC lí tưởng, điện tích trên một bản tụ biến thiên điều hòa với phương trình

q = 5cos (104 t ) µC, t được tính bằng giây. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng A. 0,1 A.

B. 0,05 A.

C. 0,01 A.

D. 0,5 A.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community  Hướng dẫn: Chọn B. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch

I 0 = ( 5.10−6 ) . (104 ) = 0, 05 A

o

FI CI A

L

Câu 20: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T , thì tại cùng một nơi, con lắc có chiều dài 4l sẽ dao động với chu kì T T A. . B. . C. 4T . D. 2T . 2 4  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: T ∼ l → T ′ = 2T .

Câu 21: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 μm. Biết h = 6, 625.10 −34 Js, c = 3.108 m/s. Công thoát A. 6, 625.10 −19 J.

OF

của electron ra khỏi kim loại đó là

B. 6, 625.10 −25 J.

C. 5,9625.10−32 J.

o

A=

hc

λ0

( 6, 625.10 ) .( 3.10 ) = 6, 625.10 = ( 0,3.10 ) −34

8

−6

−19

J.

ƠN

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

D. 6, 625.10 −49 J.

Câu 22: Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10−11 m. Quỹ đạo A. 4, 77.10−10 m.

B. 1,59.10−11 m.

 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

NH

dừng N của electron trong nguyên tử có bán kính

C. 15,9.10−10 m.

D. 8, 48.10−10 m.

C. 4.

D. 3.

rn = n2r0 = ( 4) . ( 5,3.10−11 ) = 8, 48.10−10 m.

QU Y

2

o

Câu 23: Hạt nhân Doteri 12 D có số khối bằng A. 1.  Hướng dẫn: Chọn B.

B. 2.

Hạt nhân Doteri 12 D có số khối bằng 2. A Z

X + 49 Be → 126 C + 01n . Trong phản ứng này,

M

Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân

X là D. pozitron.

A. hạt α . B. electron. C. proton.  Hướng dẫn: Chọn A. Phương trình bảo toàn số khối A và số Z của phản ứng hạt nhân  A + 9 = 12 + 1  A = 4 →  Z + 4 = 6 + 0 Z = 2

A Z

Y

Vậy X là hạt nhân 24 He , hay hạt α .

DẠ

Câu 25: Tại điểm N trong không gian có một nguồn âm điểm phát âm theo mọi hướng, coi rằng môi trường không hấp thụ năng lượng âm. Một điểm A cách nguồn 10 m có mức cường độ âm là 80 dB thì tại điểm B cách nguồn 20 m mức cường độ âm là A. 74 dB. B. 78 dB. C. 20 dB. D. 40 dB.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community o

 rA = 10 m, LA = 80 dB.   rB = 20

o

LB = LA + 20 log

FI CI A

L

rA  10  = ( 80 ) + 20 log   ≈ 74 dB. rB  20 

o Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động ξ = 10 V, điện trở trong r = 2 Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = R2 = 6 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A.

ξ,r

OF

R1

 Hướng dẫn: Chọn A. ξ,r

R2

R1

I2

R2

NH

I1

ƠN

I

Từ hình vẽ ta có: R1 song song với R2 . Điện trở tương đương ở mạch ngoài

( 6) .( 6) = 3 R1R2 = Ω R1 + R2 ( 6 ) + ( 6 )

QU Y

RN = Cường độ dòng điện trong mạch chính

I=

M

Cường độ dòng điện qua R1

ξ

RN + r

=

(10 ) = 5 Ω ( 3) + ( 2 )

I1 = I 2 =

I ( 2) = = 1Ω 2 2

DẠ

Y

π  Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình là x = 5cos  4π t +  cm ( t tính bằng 2  s). Kết luận không đúng là A. tốc độ cực đại của dao động là 20π cm/s. B. gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. thời gian vật đi được quãng đường 20 cm là 2 s. D. trong thời gian 1,2 s đầu tiên vật đi qua vị trí biên âm 3 lần.  Hướng dẫn: Chọn C. Từ phương trình dao động, ta có: o A = 5 cm, ω = 4π rad/s → vmax = ω A = 20π cm/s. o ϕ0 = +

π 2

→ gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community o T = 0,5 s → ∆t = 4T = 2 s thì S∆t = 16 A = 80 cm/s.

2T = 1, 2 s → vật đi qua biên âm 3 lần. 5 Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn cảm có độ tự cảm L , nguồn điện, điện trở thuần R và khóa K . Khi K đóng dòng điện tự cảm itc do ống dây gây ra, và dòng điện iR qua R R Q ∆t = 2T +

L

o

FI CI A

M

lần lượt có chiều A. itc từ M đến N ; I R từ Q đến M .

L

B. itc từ M đến N ; I R từ M đến Q.

K

C. itc từ N đến M; I R từ Q đến M.

N

 Hướng dẫn: Chọn C. Khi khóa K đóng thì: o dòng điện từ nguồn sẽ qua điện trở theo chiều từ Q đến M .

P

OF

D. itc từ N đến M ; I R từ M đến Q .

ƠN

o dòng điện tự cảm có chiều chống lại nguyên nhân sinh ra nó → do đó sẽ có chiều ngược lại chiều dòng điện từ nguồn đi qua nó theo chiều từ M đến N , nghĩa là itc có chiều từ N đến M . Câu 29: Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm ba phần tử. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

1

π

H,

điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100 2 cos (100π t ) V

Theo giải thuyết bài toán

QU Y

NH

thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có độ lớn bằng nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W. B. 100 W. C. 150 W. D. 250 W.  Hướng dẫn: Chọn B. Cảm kháng của cuộn cảm 1 Z L = Lω =   . (100π ) = 100 Ω π  U L = U C → R = Z L = 100 Ω và mạch xảy ra cộng hưởng  U L = U R 2

P = Pmax

U 2 (100 ) = = = 100 W R (100 )

M

Công suất tiêu thụ trên mạch

DẠ

Y

Câu 30: Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định với hai tần số liên tiếp là 40 Hz và 50 Hz. Khi sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì số bụng sóng trên dây là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o f min = f n +1 − f n = 50 − 40 = 10 Hz.

o các tần số khác cho sóng dừng trên dây sẽ có giá trị là một số nguyên lần f min → n=

f f min

=

50 = 5 → trên dây có 5 bụng sóng. 10


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0, 64 μm (màu đỏ) và λ2 = 0, 48 μm (màu lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa ba vân

FI CI A

L

sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân lam là A. 4 vân đỏ, 6 vân lam. B. 6 vân đỏ, 4 vân lam. C. 7 vân đỏ, 9 vân lam. D. 9 vân đỏ, 7 vân lam.  Hướng dẫn: Chọn A. Vị trí vân trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của hệ hai vân sáng. Điều kiện để có sự trùng nhau của hai hệ vân x1 = x2

k1 λ2 ( 0, 48) 3 = = = k2 λ1 ( 0, 64 ) 4

Giữa hai vân sáng có 2 vân của bức xạ λ1 và 3 vân của bức xạ λ2 .

OF

Giữa 3 vân sáng trùng màu với vân trung tâm có 4 vị trí cho vân đỏ và 6 vị trí cho vân màu lam.

Câu 32: Một ống Coolidge phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2, 65.10−11 m. Bỏ qua động năng

ban đầu của các electron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt. Biết h = 6, 625.10 −34 J.s, e = −1, 6.10−19 C. Điện áp

→ U max =

hc e λmin

D. 1562,5 V.

NH

ƠN

cực đại giữa hai cực của ống là A. 46875 V. B. 4687,5 V. C. 15625 V.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 1 hc o me v 2 = e U max = (bảo toàn năng lượng) 2 λmin

( 6, 625.10 ) . (3.10 ) = 46875 V. = (1, 6.10 ) . ( 2, 65.10 ) −34

−19

8

−11

M

QU Y

Câu 33: Điện năng được truyền đi dưới công suất P = 200 MW, hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tính toán được là 10 MW. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng A. 90 %. B. 80 %. C. 95 %. D. 98 %.  Hướng dẫn: Chọn C. Hiệu suất của quá trình truyền tải ∆P H = 1− P (10 ) = 0,95 H = 1− ( 200 )

DẠ

Y

Câu 34: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 , điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của dao động này là A. 3∆t . B. 4∆t . C. 6 ∆t . D. 8∆t .  Hướng dẫn: Chọn C.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

+ 12 qmax + qmax q

Ta có: o tại t = 0 thì qmax → điểm biên trên đường tròn.

FI CI A

∆ϕ

− qmax

L

N

OF

qmax → điểm N trên đường tròn. 2 π T ∆ϕ = → ∆t = → T = 6∆t . 3 6 Câu 35: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y . Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k . Tại thời điểm t1 + 2T thì tỉ lệ đó là A. k + 4 .

B.

ƠN

o tại t = ∆t thì q =

4k . 3

C. 4k .

D. 4k + 3 .

NH

 Hướng dẫn: Chọn D. Số hạt nhân X còn lại vào số hạt nhân Y được hình thành tại thời điểm t là Nt = N0 2

t T

QU Y

t −   ∆N t = N 0  1 − 2 T   

Tại thời điểm t1

Tại thời điểm t2

M

1− 2  ∆N    = − t1 N  t =t1 2 T

→ 2

t1 T

=

t1 T

=k

1 (1) k +1

t1 + 2T

1− 2 T  ∆N    = − t1 + 2T  N t = t2 2 T

=

t1

1 − 2 T .0, 25 −

t1 T

2 .0, 25

DẠ

Y

 1  1−   .0, 25 k +1  ∆N   = 4k + 3   =  1   N t = t2   .0, 25  k +1  Câu 36: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox . Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O . Trong hệ trục vuông góc xOv , đường (1) là đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của (1)

v (1) x (2) x


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

vật 1, đường (2) là đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2. Biết lực kéo về cực đại tác dụng lên vật thứ nhất gấp đôi lực kéo về cực đại tác dụng lên vật thứ hai. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là 27 A. . B. 3. 2 1 C. 27. D. . 27

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

2

m ω2 A m 1 A2  v1max  → m1ω A1 = 2 m2ω A2 → 2 = 1 2 1 hay 2 =   (*). m1 2ω2 A2 m1 2 A1  v2 max  2 2

o

F1max = 2 F2 max

o

A2 v = 3 và 1max = 3 (1) (từ đồ thị). A1 v2 max m2 1 27 2 . = ( 3)( 3) = m1 2 2

ƠN

o thay (1) vào (*) →

OF

2 1

Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1 và S 2 cách nhau 40 cm dao động với phương trình u = 2cos ( 20π t ) mm ( t được tính bằng giây). Biết tốc độ sóng trên mặt nước là là 80

NH

cm/s. M là điểm gần S1 S 2 nhất trên đường trung trực của S1 S 2 dao động cùng pha với S1 , N là điểm tiếp theo trên trung trực của S1S2 và cùng pha với S1 . Khoảng cách MN bằng

A. 11,7 cm.  Hướng dẫn: Chọn A.

B. 20,2 cm.

C. 32,4 cm.

D. 40,1 cm.

QU Y

M

d

S2

S1

λ=

M

Bươc sóng của sóng

2π v

ω

=

2π . ( 80 )

( 20π )

= 8 cm

Những điểm trên trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn thuộc cực đại k = 0 , dao động với phương trình 2π d   u = 2a cos  ω t − λ  

Để cùng pha với nguồn thì

2π d

Y

λ

= 2 kπ → d = k λ

DẠ

Mặc khác

Khoảng cách MN

d≥

S1S2 ( 40 ) = 2, 5 SS → k≥ 1 2 = 2 2λ 2. ( 8 )

→ kmin = 3 → d M = 24 cm và d N = 32 cm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community MN =

2

( 32 ) − ( 20 )

2

2

( 24 ) − ( 20 )

2

≈ 11,7 cm

u (cm)

sóng trên dây bằng 64 cm/s. Vận tốc của điểm M so với 1 điểm N tại thời điểm t2 = t1 + s gần nhất với giá trị 3 A. 12,14 cm/s. B. 8,89 cm/s. C. 5,64 cm/s. D. 8,89 cm/s.

O

x(cm)

N

−2

ƠN

∆ϕ

M

24

OF

N t1

−a

+a u

NH

Từ đồ thị, ta có:

FI CI A

+2

 Hướng dẫn: Chọn B.

N t2

L

Câu 38: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi theo chiều từ M đến O . Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 . Cho tốc độ truyền

QU Y

λ = 64 cm → T =

λ v

=

M t1

( 64 ) = 1 s ( 64 )

Li độ của M và N tại thời điểm t1

M

  2  2π d   2π .1  2 a u M )t = a ( ( uN )t1 = a cos   = a cos  =  1  λ   8  2 và  2  ( v ) < 0 ( vM ) > 0 t1   N t1 biểu diễn tương ứng bằng điểm M t1 và N t1 trên đường tròn

Y

1 Mặc khác t2 = t1 + s 3

 1  2π → ∆ϕ = ω∆t = ( 2π )   =  3 3 π  π  → vM = −ω a cos   và vM = −ω a sin    15   15 

Vận tốc cần tìm

DẠ

 π   π   π   π  vM − vN = −ω a cos   − sin    vM − vN = − ( 2π ) . ( 2 ) cos   − sin    ≈ 8,89 cm/s  12    12     12    12  Câu 39: Mạch điện gồm ba phần tử gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

L

π  u = U 2 cos  100π t +  , với U không đổi. Thay đổi L đến giá trị L0 để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây 4  đạt cực đại. Giữ nguyên L = L0 và khảo sát điện áp u hai đầu mạch và điện áp u RC trên đoạn mạch chỉ có R và C . Khi u = 20 3 V thì uRC = 140 V, khi u = 100 3 V thì uRC = 100 V. Biểu thức điện áp tức thời trên

FI CI A

cuộn cảm là

5π   A. u L = 200 2 cos  100π t +  V. 12  

π   B. u L = 200cos  100π t +  V. 12  

5π   D. u L = 200 cos  100π t +  V. 12  

OF

π   C. u L = 200 2 cos  100π t +  V. 12    Hướng dẫn: Chọn A. α U

ƠN

U Lmax

Ta có: 2

2

 u   u  →   +  RC  = 1 .  U 0   U 0 RC 

QU Y

o U Lmax → u vuông pha u RC

NH

U RC

 20 3  2  140  2   +  =1  U 0   U 0 RC  →  → 2 2  100 3   100   +    =1  U 0   U 0 RC 

U 02 = 60000 V2 .  2 U = 20000  0 RC

M

→ U 0 Lmax = U 02 + U 02RC = 200 2 V.

 U0 o α = arccos   U 0 Lmax

 0 0  = 30 → u L sớm pha hơn u góc 30 

DẠ

Y

π π 5π    → u L = 200 2 cos  100π t + +  = 200 2 cos 100π t +  V. 4 6 12    Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m, hai vật C và D có cùng khối lượng m = 100 g. Ban đầu vật C nằm tại vị trí lò xo không biến dạng O , vật D nằm tại vị trí có tọa độ x = 2 cm. Đưa C đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho dao động, khi đến vị trí x = 2 cm thì xảy ra va chạm mềm với D . Biên độ dao động của hệ sau va chạm bằng k A. 2,72 cm. D C B. 4,41 cm. x C. 3,42 cm. O D. 2,21 cm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

k = m

ω1 =

(100 )

(100.10 ) −3

= 10 rad/s

Tốc độ dao động cực đại của C

vmax = ω1 A1 = (10 ) . ( 4 ) = 30 cm

vC =

OF

Khi đến vị trí x = 2 cm thì C có tốc độ 3 3 vmax = . ( 30 ) = 15 3 cm/s 2 2

Vận tốc của hệ hai vật sau va chạm mC vC mC + mD

(100 ) (15 (100 ) + (100 )

ƠN

v0 =

v0 =

FI CI A

L

 Hướng dẫn: Chọn A. Để đơn giản, ta chia chuyển động của hệ thành hai giai đoạn. Giai đoạn 1: Trước va chạm Đưa C đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ. C sẽ dao động điều hòa với biên độ và tần số góc lần lượt là A1 = 4 cm

)

3 = 7,5 3 cm/s

Biên độ dao động của hệ

k = m+m

(100 )

(100.10 ) + (100.10 ) −3

QU Y

ω2 =

NH

Giai đoạn 2: Sau va chạm Sau va chạm hệ hai vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với tần số góc

2

−3

= 5 2 rad/s

 7, 5 3  A2 = ( 2 ) +   = 2, 72 cm  5 2 

DẠ

Y

M

2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

L

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Tiêu chuẩn

FI CI A

ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN MINH HỌA BGD NĂM 2022 ĐỀ SỐ 32 – XD22 (Đề có 04 trang)

ƠN

OF

Câu 1: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bước sóng của ánh sáng thay đổi là do A. tần số và tốc độ đều thay đổi. B. tần số và tốc độ đều không đổi. C. tần số thay đổi còn tốc độ không đổi. D. tần số không đổi còn tốc độ thay đổi. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox . Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực tiểu tại vị trí cân bằng và luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. B. độ lớn cực đại ở vị trí biên và chiều luôn luôn hướng ra biển. C. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn không đổi và chiều luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 3: Số nuclon có trong hạt nhân 136C là A. 6. B. 7. C. 13. D. 19. Câu 4: Trong các tia: tử ngoại; X ; beta; gamma, tia nào có bản chất khác với các tia còn lại? C. Tia beta. D. Tia gamma. A. Tia tử ngoại. B. Tia X .

NH

Câu 5: Một sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình u = 4cos ( 4π t − 8π x ) cm ( x tính bằng m, t tính

M

QU Y

bằng s). Phần tử môi trường có sóng truyền qua dao động với tần số góc là B. 8π rad/s. C. 4 rad/s. D. 2 rad/s. A. 4π rad/s. Câu 6: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ và có tác dụng nhiệt là chủ yếu. B. Tia hồng ngoại có thể được phát từ vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ xung quanh. C. Tia hồng ngoại có thể kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. Tia hồng ngoại có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 7: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử A. chỉ phát ra sóng điện từ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. bị vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối trung bình. C. tự động phát ra tia phóng xạ và thay đổi cấu tạo hạt nhân. D. khi bị kích thích phát ra các tia phóng xạ như α , β , γ .

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k . Trong quá trình dao động, con lắc đổi chiều sau

k m m k . B. . C. π . D. 2π . m k k m Câu 9: Độ tự cảm của một ống dây dẫn không phụ thuộc vào A. chiều dài của ống dây. B. số vòng dây trên ống dây. C. tiết diện của ống dây. D. dòng điện chạy qua ống dây. Câu 10: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất Vật lí. B. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường truyền sóng. C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz là hạ âm. D. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng.

DẠ

Y

A.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

C. 10 n + 135 92 U →

144 56

D.

Ba + 8936 Kr + 310 n .

210 84

Po → 24 He +

206 82

FI CI A

A. 220 2 V. B. 60 V. C. 110 2 V. D. 220 V. Câu 12: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là quá trính phóng xạ? 235 95 1 B. 13 H + 12 H → 24 He + 01n . A. 10 n + 92 U → 139 54 Xe + 38 Sr + 2 0 n .

L

Câu 11: Trên một bóng đèn sợi đốt có ghi (220 V – 60 W). Bóng đèn này sáng bình thường khi đặt vào đèn điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là

Pb .

OF

Câu 13: Quan sát một màn xà phòng vừa được thổi căng. Nam thấy được hình ảnh như hình bên dưới. Hình ảnh mà Nam thấy được là kết quả của hiện tượng A. tán sắc ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.

ƠN

Câu 14: Khi hoạt động, thiết bị có chức năng chính để chuyển hóa điện năng thành cơ năng là A. động cơ không đồng bộ. B. máy phát điện xoay chiều ba pha. C. máy biến áp xoay chiều. D. máy phát điện xoay chiều một pha.

NH

Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình li độ x = A cos (ωt + ϕ ) . Lò xo có độ cứng

QU Y

k thì động năng dao dao động của con lắc này là 1 A. kA cos ( ωt + ϕ ) . 2 1 C. kA sin (ωt + ϕ ) . 2

1 2 kA cos 2 (ωt + ϕ ) . 2 1 D. kA2 sin 2 (ωt + ϕ ) . 2 B.

Câu 16: Một nguồn sáng phát ra chùm sáng đơn sắc có bước sóng 662,5 nm, với công suất là 1,5.10−4 W. Số photôn của nguồn phát ra trong mỗi giây là

DẠ

Y

M

A. 3.1014 . B. 5.1014 . C. 4.1014 . D. 6.1014 . Câu 17: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại B M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Khi cảm ứng từ tại M bằng 0 thì cường 2 độ điện trường tại đó có độ lớn là E E A. 0 . B. E0 . C. 2E0 . D. 0 . 2 4 Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,9. D. 0,7. Câu 19: Một nam châm chuyển động lại gần vòng dây dẫn kín, từ thông qua vòng dây biến thiên, trong vòng dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. nhiệt năng thành cơ năng. B. cơ năng thành nhiệt năng. C. điện năng thành cơ năng. D. cơ năng thành điện năng.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

L

Câu 20: Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại A. sóng ngắn. B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.

FI CI A

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) ( U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Thay đổi ω để cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Giá trị ω lúc này bằng R C L 1 A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = . L R C LC

Câu 22: Tụ điện có điện dung C trong mạch điện xoay chiều có tần số f thì dung kháng của tụ bằng 1 . Cf

C.

1 . C 2π f

D. Cf .

OF

B.

A. C 2π f .

Câu 23: Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6, 625.10−19 J. Cho h = 6,625.10−34 J, c = 3.108 m/s.

NH

ƠN

Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 360 nm. B. 350 nm. C. 300 nm. D. 260 nm. Câu 24: Một dây đàn hồi có chiều dài l , căng ngang, hai đầu cố định, trên dây đang có sóng dừng ổn định với 8 bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng truyền trên dây là 2 m/s và tần số 16 Hz. Giá trị của l bằng A. 100 cm. B. 75 cm. C. 25 cm. D. 50 cm. Câu 25: Trong một thí nghiệm nghiên cứu đường đi của các tia phóng xạ, người ta cho các tia phóng xạ đi vào khoảng không gian của hai bản kim loại tích điện trái dấu có điện trường đều. (1) Kết quả thu được quỹ đạo chuyển động của các tia phóng xạ như hình bên. Tia γ (2)

M

Chu kì của sóng này là A. ∆t . B. 12∆t . C. 3∆t . D. 4∆t .

QU Y

có quỹ đạo là A. đường (4). B. đường (2). C. đường (3). D. đường (1). Câu 26: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox với chu kì T . Hình vẽ bên, (1) và (2) mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t1 và t2 = t1 + ∆t .

(3)

(4)

u

(2)

x

O

(1)

DẠ

Y

Câu 27: Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử Hidro ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng 13, 6 của nguyên tử được xác định bởi công thức En = − 2 eV ( n = 1, 2,3 , …). Năng lượng của nguyên tử ở n trạng thái M là A. 1,51 eV. B. – 1,51 eV. C. – 3,4 eV. D. 3,4 eV. Câu 28: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 16 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng là 3 cm. Ở mặt nước, số điểm trên đường thẳng đi qua A , vuông góc với AB mà phần tử nước ở đó dao động với biên độ cực đại là A. 5. B. 10. C. 12. D. 6.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = 40 nC và q2 = 50 nC đặt trong chân không cách nhau 3 cm. Biết k = 9.109 Nm2/C2. Độ lớn của lực điện tương tác giữa hai điện tích là

bằng 5.10−6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng A. 50 mV. B. 5 V. C. 5 mV.

FI CI A

L

A. 2.10−4 N. B. 2.10−6 N. C. 2.10−2 N. D. 2.10−3 N. Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại gửi qua cuộn cảm trong quá trình dao động D. 50 V.

Câu 31: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Các bóng đèn có ghi: D1 (60 V – 30 W) và D2 (25 V – 12,5 W). Nguồn điện có suất điện động ξ = 66 V, và điện trở trong r = 1 Ω và các bóng sáng bình thường. Giá trị của R1 là A. 5 Ω. B. 10 Ω. C. 6 Ω. D. 12 Ω.

D1

OF

R2

R1

ƠN

ξ,r

D2

Y

M

QU Y

NH

Câu 32: Trong thí nghiệm Yong về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm 5,4 mm không có vân sáng của bức xạ có bước sóng nào sau đây? A. 0,675 μm. B. 0,450 μm. C. 0,725 μm. D. 0,540 μm. Câu 33: Một máy biến áp lí tưởng cung cấp một công suất 4 kW dưới một điện áp hiệu dụng 200 V. Biến áp đó được nối với đường dây truyền tải có điện trở tổng cộng là 2 Ω. Cho rằng hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1. Độ sụt áp trên đường dây truyền tải bằng A. 60 V. B. 45 V. C. 40 V. D. 50 V. Câu 34: Đặt nguồn âm điểm tại O với công suất không đổi phát sóng âm đẳng hướng, trong môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo cường độ âm di chuyển từ A đến C theo một đường thẳng, cường độ âm thu được tăng dần từ 30 µW/m2 đến 40 µW/m2 sau đó giảm dần xuống 10 µW/m2. Biết OA = 36 cm. Quãng đường mà máy thu đã di chuyển có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35 cm. B. 70 cm. C. 105 cm. D. 140 cm. Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T . Khoảng thời gian trong một chu kì để vật có tốc 1 độ nhỏ hơn tốc độ cực đại là 3 2T T A. 0, 78T . B. 0, 22T . C. . D. . 3 3 Câu 36: Hình bên là đồ thị biểu diễn một điện áp xoay chiều u theo thời gian. Đặt điện áp này vào hai đầu 1 đoạn mạch gồm R = 10 Ω và C = mF ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là

DẠ

3π   A. i = 10 cos 100π t +  A. 4  

π  B. i = 5 2 cos 100π t +  A. 4 

π

u (V )

+100

π  C. i = 10 cos  100π t −  A. 4 

t (s)

−100

0, 01

0, 02


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community π  D. i = 5 2 cos  100π t −  A. 4 

FI CI A

L

Câu 37: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 1 g treo vào sợi dây nhẹ, không giãn, tại nơi có g = 10 m/s2, trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E nằm ngang, độ lớn E = 1000 V/m. Khi vật

chưa tích điện, chu kì dao động điều hòa của con lắc là T ; khi con lắc tích điện q , chu kì dao động điều hòa của con lắc là 0,841 T . Độ lớn của điện tích q là

B. 10−5 C. C. 2.10−2 C. D. 10−2 C. A. 2.10−5 C. Câu 38: Một vật có khối lượng 200 g, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên mô tả Phương trình dao động của vật là 3π   A. x = 5 cos  4π t −  cm. 4  

Ed (mJ ) 40

3π   B. x = 4 cos  8π t −  cm. 4  

ƠN

20

π  C. x = 4 cos  8π t +  cm. 4 

O

0,125

t (s)

NH

π  D. x = 5 cos  4π t +  cm. 4 

OF

động năng của vật ( Ed ) thay đổi phụ thuộc vào thời gian t . Tại t = 0 , vật đang có li độ âm. Lấy π 2 = 10 .

Câu 39: Đặt điện áp u = 120 2 cos (100π t ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của tụ điện Z C =

QU Y

trị bằng

R 1 . Tại thời điểm t = s, điện áp giữa hai bản tụ điện có giá 150 3

A. 60 6 V.

B. 60 2 V.

C. 30 2 V.

D. 30 6 V.

Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2 . Giá trị cực đại của tích x1 x2 là M , giá trị cực tiểu của x1 x2 là −

DẠ

Y

B. 1,05 rad.

M

giá trị nào sau đây? A. 1,58 rad.

M . Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với 3

C. 2,1 rad.  HẾT 

D. 0,79 rad.


FI CI A

L

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 3: Số nuclon có trong hạt nhân 136C là B. 7.

C. 13.

D. 19.

QU Y

A. 6.  Hướng dẫn: Chọn C.

NH

ƠN

OF

Câu 1: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bước sóng của ánh sáng thay đổi là do A. tần số và tốc độ đều thay đổi. B. tần số và tốc độ đều không đổi. C. tần số thay đổi còn tốc độ không đổi. D. tần số không đổi còn tốc độ thay đổi.  Hướng dẫn: Chọn D. Khi ánh sáng truyền qua các môi trường, tần số của ánh sáng là không đổi. Vận tốc truyền sóng thay đổi dẫn đến tốc độ truyền sóng của thay đổi. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox . Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực tiểu tại vị trí cân bằng và luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. B. độ lớn cực đại ở vị trí biên và chiều luôn luôn hướng ra biển. C. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn không đổi và chiều luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.  Hướng dẫn: Chọn C. Vecto gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

Số nuclon có trong hạt nhân 136C là 13.

Câu 4: Trong các tia: tử ngoại; X ; beta; gamma, tia nào có bản chất khác với các tia còn lại? A. Tia tử ngoại. B. Tia X . C. Tia beta. D. Tia gamma.  Hướng dẫn: Chọn C. Tia tử ngoại, tia X và tia gamma có bản chất là sóng điện từ.

M

Câu 5: Một sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình u = 4cos ( 4π t − 8π x ) cm ( x tính bằng m, t tính

DẠ

Y

bằng s). Phần tử môi trường có sóng truyền qua dao động với tần số góc là A. 4π rad/s. B. 8π rad/s. C. 4 rad/s. D. 2 rad/s.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o ω = 4π rad/s. Câu 6: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ và có tác dụng nhiệt là chủ yếu. B. Tia hồng ngoại có thể được phát từ vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ xung quanh. C. Tia hồng ngoại có thể kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. Tia hồng ngoại có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.  Hướng dẫn: Chọn C. Tia hồng ngoại chỉ có thể kích thích sự phát quang của một vài chất. Câu 7: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

L

A. chỉ phát ra sóng điện từ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. bị vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối trung bình. C. tự động phát ra tia phóng xạ và thay đổi cấu tạo hạt nhân. D. khi bị kích thích phát ra các tia phóng xạ như α , β , γ .

k . m  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

B.

m . k

C. π

m . k

D. 2π

k . m

OF

A.

FI CI A

 Hướng dẫn: Chọn C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phát ra tia phóng xạ và thay đổi cấu trúc hạt nhân. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k . Trong quá trình dao động, con lắc đổi chiều sau

T 1 m m =  2π .  = π k  k 2 2 Câu 9: Độ tự cảm của một ống dây dẫn không phụ thuộc vào A. chiều dài của ống dây. B. số vòng dây trên ống dây. C. tiết diện của ống dây. D. dòng điện chạy qua ống dây.  Hướng dẫn: Chọn D. Độ tự cảm không phụ thuộc vào dòng điện chạy qua ống dây. Câu 10: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất Vật lí. B. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường truyền sóng. C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz là hạ âm. D. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng.  Hướng dẫn: Chọn D. Sóng âm truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí. Câu 11: Trên một bóng đèn sợi đốt có ghi (220 V – 60 W). Bóng đèn này sáng bình thường khi đặt vào đèn điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là ∆t =

B. 60 V.

C. 110 2 V.

D. 220 V.

M

A. 220 2 V.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

QU Y

NH

ƠN

o

o U0 = U 2 = 220 2 V.

Câu 12: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là quá trính phóng xạ? 235 A. 10 n + 92 U→

139 54

95 Xe + 38 Sr + 210 n .

B. 13 H + 12 H → 24 He + 01n .

C. 10 n + 135 92 U →

144 56

Ba + 8936 Kr + 310 n .

D.

210 84

Po → 24 He +

206 82

Y

 Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: 210 84

DẠ

o

Po → 24 He +

206 82

Pb là quá trình phóng xạ anpha.

Câu 13: Quan sát một màn xà phòng vừa được thổi căng. Nam thấy được hình ảnh như hình bên dưới. Hình ảnh mà Nam thấy được là kết quả của hiện tượng A. tán sắc ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng.

Pb .


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

C. giao thoa ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.

OF

 Hướng dẫn: Chọn C. Hình ảnh mà Nam quan sát được là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 14: Khi hoạt động, thiết bị có chức năng chính để chuyển hóa điện năng thành cơ năng là A. động cơ không đồng bộ. B. máy phát điện xoay chiều ba pha. C. máy biến áp xoay chiều. D. máy phát điện xoay chiều một pha.  Hướng dẫn: Chọn A. Động cơ không đồng bộ là thiết bị có chức năng chính chuyển hóa điện năng thành cơ năng.

Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình li độ x = A cos (ωt + ϕ ) . Lò xo có độ cứng

NH

ƠN

k thì động năng dao dao động của con lắc này là 1 1 A. kA cos ( ωt + ϕ ) . B. kA2 cos 2 (ωt + ϕ ) . 2 2 1 1 C. kA sin (ωt + ϕ ) . D. kA2 sin 2 (ωt + ϕ ) . 2 2  Hướng dẫn: Chọn D. Động năng dao động của con lắc 1 Ed = kA2 sin 2 ( ωt + ϕ ) 2

Câu 16: Một nguồn sáng phát ra chùm sáng đơn sắc có bước sóng 662,5 nm, với công suất là 1,5.10−4 W. A. 3.1014 .  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

o

QU Y

Số photôn của nguồn phát ra trong mỗi giây là B. 5.1014 .

C. 4.1014 .

D. 6.1014 .

−4 −9 pλ (1, 5.10 ) . ( 662,5.10 ) = = 5.1014 . P=n → n= −34 8 hc λ 6, 625.10 . 3.10 ( )( )

hc

DẠ

Y

M

Câu 17: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại B M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Khi cảm ứng từ tại M bằng 0 thì cường 2 độ điện trường tại đó có độ lớn là E E A. 0 . B. E0 . C. 2E0 . D. 0 . 2 4  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: o E và B tại một điểm luôn dao động cùng pha. B E o B= 0 → E= 0. 2 2 Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,9. D. 0,7.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

L

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: ( 90 ) = 0, 6 . U o cos ϕ = R = U (150 )

ƠN

OF

FI CI A

Câu 19: Một nam châm chuyển động lại gần vòng dây dẫn kín, từ thông qua vòng dây biến thiên, trong vòng dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. nhiệt năng thành cơ năng. B. cơ năng thành nhiệt năng. C. điện năng thành cơ năng. D. cơ năng thành điện năng.  Hướng dẫn: Chọn D. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ về mặt năng lượng là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng. Câu 20: Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn. A. sóng ngắn.  Hướng dẫn: Chọn D. Sóng truyền thông qua vệ tinh là sóng cực ngắn. Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) ( U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch

NH

RLC nối tiếp. Thay đổi ω để cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Giá trị ω lúc này bằng R C L 1 B. ω = . C. ω = . D. ω = . A. ω = . L R C LC

QU Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp → mạch xảy ra cộng hưởng 1 ω= LC Câu 22: Tụ điện có điện dung C trong mạch điện xoay chiều có tần số f thì dung kháng của tụ bằng A. C 2π f .

B.

1 . Cf

C.

1 . C 2π f

D. Cf .

M

 Hướng dẫn: Chọn C. Dung kháng của tụ

ZC =

1 C 2π f

Câu 23: Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10−19 J. Cho h = 6,625.10−34 J, c = 3.108 m/s. C. 300 nm.

D. 260 nm.

DẠ

Y

Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 360 nm. B. 350 nm.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

o

−34 8 hc ( 6, 625.10 ) . ( 3.10 ) λ0 = = = 300 nm. A ( 6, 625.10−19 )

Câu 24: Một dây đàn hồi có chiều dài l , căng ngang, hai đầu cố định, trên dây đang có sóng dừng ổn định với 8 bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng truyền trên dây là 2 m/s và tần số 16 Hz. Giá trị của l bằng


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community A. 100 cm.  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

B. 75 cm.

C. 25 cm.

D. 50 cm.

( 2.10 ) = 50 cm. v = (8) 2f 2 (16 )

FI CI A

l=n

L

2

o

Câu 25: Trong một thí nghiệm nghiên cứu đường đi của các tia phóng xạ, người ta cho các tia phóng xạ đi vào khoảng không gian của hai bản kim loại tích điện trái dấu có điện trường đều. (1) Kết quả thu được quỹ đạo chuyển động của các tia phóng xạ như hình bên. Tia γ (2) có quỹ đạo là A. đường (4). B. đường (2). C. đường (3). D. đường (1).  Hướng dẫn: Chọn C. Tia γ không mang điện → không bị lệch trong điện trường.

OF u

(2)

x

O

(1)

QU Y

NH

Chu kì của sóng này là A. ∆t . B. 12∆t . C. 3∆t . D. 4∆t .

 Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

(4)

ƠN

Câu 26: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox với chu kì T . Hình vẽ bên, (1) và (2) mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t1 và t2 = t1 + ∆t .

(3)

T → T = 12∆t . 12 Câu 27: Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử Hidro ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng 13, 6 của nguyên tử được xác định bởi công thức En = − 2 eV ( n = 1, 2,3 , …). Năng lượng của nguyên tử ở n trạng thái M là A. 1,51 eV. B. – 1,51 eV. C. – 3,4 eV. D. 3,4 eV.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: n=3 13, 6 13, 6 En = − 2 = − = −1, 51 eV 2 n ( 3)

λ = 12 , ∆x = 1 → ∆t =

Y

M

o

DẠ

Câu 28: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 16 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng là 3 cm. Ở mặt nước, số điểm trên đường thẳng đi qua A , vuông góc với AB mà phần tử nước ở đó dao động với biên độ cực đại là A. 5. B. 10. C. 12. D. 6.  Hướng dẫn: Chọn B. Xét tỉ số


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community AB (16 ) = = 5,3 → k = 0, ±1,... ± 5 λ ( 3)

L

Mỗi dãy cực đại k = 1, 2,3, 4,5 cắt đường thẳng đi qua A vuông góc với AB tại hai điểm → có 10 điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng đi qua A và vuông góc với AB .

FI CI A

Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = 40 nC và q2 = 50 nC đặt trong chân không cách nhau 3 cm. Biết k = 9.109 Nm2/C2. Độ lớn của lực điện tương tác giữa hai điện tích là

o

B. 2.10−6 N.

C. 2.10−2 N.

( 40.10−9 ) . ( 50.10−9 ) q1q2 9 F = k 2 = ( 9.10 ) = 0, 02 N. 2 r ( 3.10−2 )

D. 2.10−3 N.

OF

A. 2.10−4 N.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

o Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại gửi qua cuộn cảm trong quá trình dao động

Φ max

o U0 =

L I0 = C

D. 50 V.

NH

o

−6 Φ max ( 5.10 ) = LI 0 → I 0 = = = 5.10−3 A. −3 L 1.10 ( )

ƠN

bằng 5.10−6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng A. 50 mV. B. 5 V. C. 5 mV.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

(1.10 ) . 5.10 = 5 V. ( ) (1.10 ) −3

−3

−9

QU Y

Câu 31: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Các bóng đèn có ghi: D1 (60 V – 30 W) và D2 (25 V – 12,5 W). Nguồn điện có suất điện động ξ = 66 V, và điện trở trong r = 1 Ω và

D1

các bóng sáng bình thường. Giá trị của R1 là

A. 5 Ω. B. 10 Ω. C. 6 Ω. D. 12 Ω.

M

ξ,r

DẠ

Y

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: P ( 30 ) P (12,5 ) o I1 = 1 = = 0, 5 A; I 2 = 2 = = 0, 5 A. U1 ( 60 ) U2 ( 25 ) o

R2

I m = I1 + I 2 = ( 0,5) + ( 0,5) = 1 A.

o U1 = ξ − I m ( r + R1 ) → R1 =

ξ − U1 Im

−r =

( 66 ) − ( 60 ) − 1 = 5 Ω. () (1)

D2

R1


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

o

(

)(

FI CI A

L

Câu 32: Trong thí nghiệm Yong về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm 5,4 mm không có vân sáng của bức xạ có bước sóng nào sau đây? A. 0,675 μm. B. 0,450 μm. C. 0,725 μm. D. 0,540 μm.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

)

5, 4.10−3 . 0,5.10−3 xa 2, 7 Dλ = = → λ= μm. x=k kD k . (1) k a

o lập bảng → λ = 0, 725 μm không cho vân sáng tại vị trí này.

P ( 4.10 ) I= = = 20 A U ( 200 )

ƠN

3

OF

Câu 33: Một máy biến áp lí tưởng cung cấp một công suất 4 kW dưới một điện áp hiệu dụng 200 V. Biến áp đó được nối với đường dây truyền tải có điện trở tổng cộng là 2 Ω. Cho rằng hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1. Độ sụt áp trên đường dây truyền tải bằng A. 60 V. B. 45 V. C. 40 V. D. 50 V.  Hướng dẫn: Chọn C. Cường độ dòng điện trong mạch truyền tải

Độ sụt áp trên đường dây truyền tải

∆U = Ir

NH

∆U = ( 20 ) . ( 2 ) = 40 V

QU Y

Câu 34: Đặt nguồn âm điểm tại O với công suất không đổi phát sóng âm đẳng hướng, trong môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo cường độ âm di chuyển từ A đến C theo một đường thẳng, cường độ âm thu được tăng dần từ 30 µW/m2 đến 40 µW/m2 sau đó giảm dần xuống 10 µW/m2. Biết OA = 36 cm. Quãng đường mà máy thu đã di chuyển có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35 cm. B. 70 cm. C. 105 cm. D. 140 cm.  Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có:

M

O

A

C

H

1 r2 vậy cường độ âm thu được lớn nhất tại H I∼

DẠ

Y

Vậy

 OH = OA    OC = OA 

IA = ( 36 ) . IH

( 30 ) = 18 ( 40 )

3

IA = ( 36 ) . IC

( 30 ) = 36 (10 )

3

cm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Quãng đường mà máy thu đã đi được AC = OA2 − OH 2 + OC 2 − OH 2 =

( 36 )

2

(

− 18 3

)

2

+

2

( 36 3 ) − (18 3 )

2

= 72 cm

FI CI A

L

Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T . Khoảng thời gian trong một chu kì để vật có tốc 1 độ nhỏ hơn tốc độ cực đại là 3 2T T A. 0, 78T . B. 0, 22T . C. . D. . 3 3  Hướng dẫn: Chọn B.

−vmax

+ vmax 1 3

− vmax

Từ đường tròn, ta có:

 1  = 2 arcsin   . 3 

NH

 v o α = 2 arcsin   vmax

+ vmax v

ƠN

1 3

OF

α

QU Y

2. ( 390 ) 2α T= T ≈ 0, 22T . o ∆t = 3600 3600 Câu 36: Hình bên là đồ thị biểu diễn một điện áp xoay chiều u theo thời gian. Đặt điện áp này vào hai đầu 1 đoạn mạch gồm R = 10 Ω và C = mF ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là

π

3π  A. i = 10 cos 100π t + 4 

  A. 

+100

M

π  B. i = 5 2 cos 100π t +  A. 4 

u (V )

π  C. i = 10 cos  100π t −  A. 4 

t (s)

π  D. i = 5 2 cos  100π t −  A. 4 

−100

DẠ

Y

 Hướng dẫn: Chọn D. Từ đồ thị, ta có

π  u = 100 cos  100π t −  V 2 

Dung kháng của tụ điện

ZC =

1 = 10 Ω 1  −3   .10  . (100π ) π 

0, 01

0, 02


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

(100 ) 2 2 (10 ) + (10 )

→ I0 =

=5 2 A

FI CI A

L

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện π  10  ϕ = arctan  −  = − 4  10 

π  → i = 10 2 cos 100π t −  4  Câu 37: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 1 g treo vào sợi dây nhẹ, không giãn, tại nơi có g = 10 m/s2, trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E nằm ngang, độ lớn E = 1000 V/m. Khi vật của con lắc là 0,841 T . Độ lớn của điện tích q là

A. 2.10−5 C.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

B. 10−5 C.

C.

2.10−2 C.

OF

chưa tích điện, chu kì dao động điều hòa của con lắc là T ; khi con lắc tích điện q , chu kì dao động điều hòa

D. 10−2 C.

ƠN

2

1 T  g o T∼ → 1 = 2. g1 g  T2  o

2  T1  2 2 E ⊥ P → g2 = g + a →   =  T2 

o

1.10 −3 . (10 ) mg qE = = 10−5 C. a= =g → q= E m (1000 )

)

NH

(

2

g 2 + a2  1  =  = 2→ a=g. g  0,841 

QU Y

o Câu 38: Một vật có khối lượng 200 g, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên mô tả động năng của vật ( Ed ) thay đổi phụ thuộc vào thời gian t . Tại t = 0 , vật đang có li độ âm. Lấy π 2 = 10 . Phương trình dao động của vật là 3π   A. x = 5 cos  4π t −  cm. 4  

Ed (mJ )

40

3π   B. x = 4 cos  8π t −  cm. 4  

M

20

π  C. x = 4 cos  8π t +  cm. 4 

Y

DẠ Mặc khác

0,125

O

π  D. x = 5 cos  4π t +  cm. 4   Hướng dẫn: Chọn A. Từ đồ thị, ta có

T = 0,5 s → ω = 4π rad/s

Edmax = E = 40 mJ → A=

2E = mω 2

2. ( 40.10 −3 )

( 200.10 ) . ( 4π ) −3

2

= 5 cm

t (s)


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

o

t = 0 thì Ed = Et và động năng có xu hướng tăng → ϕ0 = t = 0 thì x0 < 0 → ϕ0 = −

3π 3π  → x = 5 cos  4π t − 4 4 

π 4

hoặc ϕ0 = −

3π . 4

  cm. 

L

o

nối tiếp. Biết cảm kháng của tụ điện ZC =

FI CI A

Câu 39: Đặt điện áp u = 120 2 cos (100π t ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc

R 1 . Tại thời điểm t = s, điện áp giữa hai bản tụ điện có giá 150 3

trị bằng

ZC = Z

 R     3  R  R +   3

2

2

=

C. 30 2 V.

1 Z 1 → U 0C = C U 0 =   . 120 2 = 60 2 V. 2 Z 2

(

π  1   −Z  =− . o ϕ = arctan  C  = arctan  −  6 3  R   uC chậm pha → ( uC )t =

1 150

)

π π π   so với i → uC = 60 2 cos 100π t + −  = 60 2 cos 100π t −  V. 6 2 3 2  

π

NH

o

D. 30 6 V.

OF

o

B. 60 2 V.

ƠN

A. 60 6 V.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

  1  π = 60 2 cos 100π   −  = 30 2 V.  150  3  

Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2 . Giá trị cực

DẠ

Y

Lập tỉ số

M . Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với 3

B. 1,05 rad.

M

giá trị nào sau đây? A. 1,58 rad.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

QU Y

đại của tích x1 x2 là M , giá trị cực tiểu của x1 x2 là −

x1 x2 =

C. 2,1 rad.

A2  cos ∆ϕ + cos ( 2ωt + ϕ1 + ϕ 2 )  2 

  x1 x2 = ( x1 x2 ) max = →  x x = ( x x ) = 1 2 min  1 2

A2 [ cos ∆ϕ + 1] = M 2 A2 M [cos ∆ϕ − 1] = − 2 3

cos ∆ϕ + 1 1 = −3 → cos ∆ϕ = → ∆ϕ ≈ 1, 05 rad cos ∆ϕ − 1 2

D. 0,79 rad.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

L

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Tiêu chuẩn

FI CI A

ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN MINH HỌA BGD NĂM 2022 ĐỀ SỐ 33 – XD23 (Đề có 04 trang)

Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là A. 2π

l . g

B.

1 2π

g . l

C. 2π

g . l

D.

1 2π

l . g

A. ( 2n + 1) π với n = 0, ±1, ±2... C. ( 2n +1)

π 2

OF

Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha giữa hai dao động này bằng B. 2nπ với n = 0, ±1, ±2... D. ( 2n +1)

với n = 0, ±1, ±2...

π

với n = 0, ±1, ±2...

4

A. 2π Lf .

ƠN

Câu 3: Tổng trở của cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r trong mạch điện xoay chiều tần số f là B. 2π Lf + r .

C.

( 2π Lf )

2

+ r2 .

D.

( 2π Lf )

2

− r2 .

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Câu 4: Một sóng cơ hình sin lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ . Trên cùng một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử môi trường tại đó dao động ngược pha nhau là λ λ A. λ . B. 2 λ . C. . D. . 2 3 Câu 5: Ở đâu không xuất hiện điện từ trường? A. Xung quanh tia lửa điện. B. Xung quanh một điện tích đứng yên. C. Xung quanh dòng điện xoay chiều. D. Xung quanh cầu dao điện khi vừa đóng hoặc ngắt. Câu 6: Chọn phát biểu đúng. Siêu âm là A. bức xạ điện từ có bước sóng dài. B. âm có tần số trên 20 kHz. C. bức xạ điện từ có bước sóng ngắn. D. âm có tần số bé. Câu 7: Chọn phát biểu đúng. Tại điểm phản xạ cố định thì sóng phản xạ π A. lệch pha so với sóng tới. B. cùng pha với sóng tới. 4 C. vuông pha với sóng tới. D. ngược pha với sóng tới. Câu 8: Trong sơ đồ khối máy phát thanh vô tuyến đơn giản, micrô là thiết bị A. trộn sóng âm tần với sóng mang. B. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần biến điệu. C. biến dao động âm thành dao động điện từ mà không làm thay đổi tần số. D. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số. Câu 9: Chọn đáp án sai khi nói về tia X . A. Tia X có bước sóng từ 380 nm đến vài nanômét. B. Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là khả năng đâm xuyên. C. Tia X có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X được dùng để chữa bệnh ung thư nông.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

Câu 10: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động A. cưỡng bức. B. tắt dần. C. điều hòa. D. duy trì. Câu 11: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng màu lục thì ành sáng huỳnh quang do chất lỏng này có thể phát ra là A. ánh sáng lam. B. ánh sáng chàm. C. ánh sang cam. D. ánh sáng tím. Câu 12: Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng quang điện ngoài? A. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại do đặt trong điện trường lớn. B. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị nung nóng. C. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại do êlectron khác có động năng lớn đập vào. D. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu tia tử ngoại. Câu 13: Số proton có trong hạt nhân dc A là

Thứ tự đúng khi so sánh các giá trị chiết suất trên là A. nl < nc < nv . B. nc < nl < nv .

OF

A. d − c . B. c . C. d . D. d + c . Câu 14: Gọi nc , nl , nv lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc cam, lam và vàng. C. nc < nv < nl .

D. nl < nv < nc .

ƠN

Câu 15: Một điện áp u = U 2 cos (ωt ) đặt vào hai đầu một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cảm kháng của cuộn dây là Z L , dung kháng của tụ là Z C . Mạch có hệ số công suất xác định bởi

C. cos ϕ =

Z L − ZC . R

R . Z L − ZC

B. cos ϕ =

Z L − ZC R2 + ( Z L − ZC )

.

2

NH

A. cos ϕ =

D. cos ϕ =

R

R2 + ( Z L − ZC )

2

.

QU Y

Câu 16: Để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định thì chiều dài l của sợi dây và bước sóng λ phải thõa mãn λ λ A. l = k với k = 0,1, 2,3... B. l = ( 2k + 1) với k = 0,1, 2,3... 2 2 λ λ C. l = k với k = 0,1, 2,3... D. l = ( 2k + 1) với k = 0,1, 2,3... 4 4 Câu 17: Cường độ dòng điện i = 2 2 cos (100π t ) A có giá trị hiệu dụng bằng

M

A. 4 A. B. 2 A. C. 2 2 A. D. 2 A. Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tại thời điểm t , điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm lần lượt là 40 V, 60 V và – 60 V. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng A. 1. B. 0,5. C. 0,71. D. 0,86. 12 6

Câu 19: Khi so sánh hạt nhân

C và hạt nhân

14 6

C , phát biểu nào sau đây là đúng?

12 6

C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân

B. Số nơtron của hạt nhân

12 6

C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân

C. Số nuclôn của hạt nhân

12 6

DẠ

Y

A. Số prôtôn của hạt nhân

D. Điện tích của hạt nhân

12 6

C bằng số nuclôn của hạt nhân

14 6

C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân

14 6

C.

14 6

C.

C. 14 6

C.

Câu 20: Dây tóc bóng đèn có nhiệt độ 22000 C. Ngồi trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm dưới tác động của tia tử ngoại vì A. vỏ bóng đèn bằng thủy tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại.


FI CI A

B. tia tử ngoại bóng đèn phát ra có cường độ yếu chưa đủ gây nguy hiểm. C. bóng đèn chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy. D. tia tử ngoại rất tốt cho cơ thể người (ví dụ: trong y học, được dùng chữa bệnh còi xương). Câu 21: Trong các hình sau đây, hình minh họa tụ điện là

L

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

A. D = f 2 .

B. D =

1 . f

C. D =

2 . f

OF

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 22: Gọi f m là tiêu cự của một thấu kính mỏng. Độ tụ D của thấu kính này được xác định bởi D. D =

1 . f2

π  A. e = 2 cos  40t −  V. 2 

QU Y

NH

ƠN

Câu 23: Muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fu – cô trong khối kim loại, người ta thường A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng và ghép cách điện với nhau. B. tăng độ dẫn điện của khối kim loại. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. Câu 24: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hòa với cơ năng 0,5 J. Biên độ dao động của con lắc là A. 100 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 50 cm. Câu 25: Trong khoảng thời gian 7,6 ngày có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 138 ngày. B. 10,1 ngày. C. 15,2 ngày. D. 3,8 ngày. Câu 26: Một khung dây quay đều với tốc độ 40 rad/s trong một từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại xuyên qua khung là 50 mWb và tại thời điểm ban đầu các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là B. e = 2cos ( 40t + π ) V.

π  D. e = 20 cos  40t −  V. 2  Câu 27: Một nguồn sóng O dao động trên mặt nước, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Người ta thấy các vòng tròn sóng chạy ra có chu vi thay đổi với tốc độ là A. 80π cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s D. 40π cm/s. Câu 28: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, tại thời điểm ban đầu t = 0 , một bản tụ điện (bản A ) tích điện dương, bản tụ điện còn lại (bản B ) tích điện âm và dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ bản B sang 3 chu kì dao động của mạch thì bản A . Sau đó khoảng thời gian 4 A. bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản A sang bản B . B. bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A . C. bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A . D. bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản A sang bản B .

DẠ

Y

M

C. e = 20cos ( 40t + π ) V.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

D. lực hút với độ lớn 9, 216.10 −8 N.

C. lực đẩy với độ lớn 9, 216.10 −12 N.

L

Câu 29: Trong nguyên tử hiđro, khoảng cách giữa một prôtôn và một electron là r = 5.10−9 cm. Lực tương tác giữa chúng là A. lực đẩy với độ lớn 9, 216.10 −8 N. B. lực hút với độ lớn 9, 216.10 −12 N.

FI CI A

Câu 30: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy e = 1, 6.10 −19 C; k = 9.109 N/m2/C2;

me = 9,1.10−31 kg; r0 = 5,3.10−11 m. Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích và êlectron đang chuyển động trên quỹ đạo N thì số vòng mà êlectron chuyển động quanh hạt nhân trong thời gian 10−8 s ở quỹ đạo này là A. 1, 22.10 −15 . B. 9, 75.10−15 . C. 1, 02.106 . D. 8,19.10 6 .

OF

Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc và có bước sóng λ1 = 400 nm và λ2 = 560 nm. Khoảng cách giữa hai khe F1 và F2 là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1 , F2 đến màn quan sát là 1,2 m. Quan sát trên màn thấy có những vân sáng cùng

ƠN

màu vân trung tâm, cách đều nhau một đoạn A. 3,0 mm. B. 5,9 mm. C. 4,2 mm. D. 2,1 mm. Câu 32: Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức

5π   v = 16π cos  4π t +  cm/s ( t tính bằng s). Mốc thời gian đã được chọn lúc vật có li độ 6   A. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương.

QU Y

NH

B. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm. C. 2 cm và đang chuyển động theo chiều âm. D. 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Câu 33: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 V và dòng điện hiệu dụng bằng 3 A. Biết điện trở trong của động cơ là 30 Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Công suất hữu ích của động cơ này là A. 324 W. B. 594 W. C. 270 W. D. 660 W. Câu 34: Hạt nhân nguyên tử được xem như một quả cầu và bán kính được tính theo số khối A với công 1

thức R = 1, 2.10−15 A3 m. Biết m p = 1, 00728u , mn = 1, 00866u , 1u = 1, 66055.10 −27 kg = 931,5 MeV/c2. Hạt nhân nguyên tử 37 Li có khối lượng riêng 229,8843.1015 kg/m3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

M

này là A. 39,58 MeV/nuclôn. B. 2,66 MeV/nuclôn. C. 18,61 MeV/nuclôn. D. 5,606 MeV/nuclôn. Câu 35: Hạt nhân A có khối lượng m A đang đứng yên thì tự phân rã thành hai hạt nhân B và C có khối lượng lần lượt là mB và mC ( mC > mB ). Động năng hạt nhân B lớn hơn động năng hạt nhân C một lượng

( mC − mB )( mA − mB − mC ) c 2 mB + mC

( mC − mB )( mB − mC − mA ) c 2

Y

A.

DẠ

C.

mB + mC

.

B.

.

D.

Câu 36: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 và x2 . Đồ thị li độ – thời gian của hai

dao động được cho như hình vẽ. Biên độ dao động là tổng hợp của hai dao động này có giá trị bằng A. 5,2 cm.

( mC − mB )( mB − mC − mA ) c 2 mB

( mC − mB )( mA − mB − mC ) c 2 mC

. .

x (cm)

+4

x1 x2

O

−4

t (s)


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

B. 3,1 cm. C. 4,6 cm. D. 6,1 cm.

OF

Câu 37: Trong giờ thực hành, để đo độ tự cảm của một cuộn dây có điện trở, một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. Lúc đầu các dụng cụ để ở thang đo một chiều, đặt vào hai đầu M , N một hiệu điện thế không đổi thì vôn kế chỉ 5 V, ampe kế chỉ 0,25 A. Chuyển thang đo của các dụng cụ N M A sang thang đo xoay chiều, đặt vào hai đầu M , N một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì vôn kể chỉ 12 V, ampe kế chỉ 0,24 A. Độ tự cảm L của V cuộn dây là A. 0,095 H. B. 0,146 H. C. 0,160 H. D. 0,223 H. Câu 38: Một máy biến áp gồm hai cuộn dây với số vòng N1 và N 2 . Ban đầu, người ta mắc cuộn N1 vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U (không đổi) và đo điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn N 2 để hở được

ƠN

giá trị hiệu dụng U ′ . Sau đó mắc cuộn N 2 vào nguồn và đo điện áp hai đầu cuộn N1 được giá trị hiệu dụng U ′′ . Hiệu điện áp U ′ − U ′′ = 450 V. Tăng số vòng cuộn N1 thêm 33,33% và tiến hành các bước trên thì được

hiệu điện áp là 320 V. Hỏi tiếp tục tăng số vòng cuộn N1 thêm 50% thì hiệu điện áp trên bằng bao nhiêu?

QU Y

NH

A. 275 V. B. 210 V. C. 160 V. D. 180 V. Câu 39: Trên mặt nước có hai nguồn sóng A , B dao động cùng pha. Bước sóng do hai nguồn phát ra là λ và AB = 5λ . Đường thẳng Ax nằm trên mặt nước và hợp với AB một góc 600 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng Ax là A. 8. B. 7. C. 6. D.9. Câu 40: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ khối lượng 400 g. Kích thích để con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t con lắc có thế năng là 256 mJ, tại thời điểm t + 0, 05 s con lắc có động năng là 288 mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1 J. Lấy π 2 = 10 . Trong

DẠ

Y

M

một chu kì dao động, thời gian lò xo giãn là 1 2 A. s. B. s. 3 5

C.

3 s. 10

 HẾT 

D.

4 s. 15


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần

l . g

B.

1 2π

g . l

C. 2π

g . l

D.

1 2π

l . g

FI CI A

A. 2π

L

số dao động của con lắc là

 Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

1 g . 2π l Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha giữa hai dao động này bằng f =

A. ( 2n + 1) π với n = 0, ±1, ±2... C. ( 2n +1)

π

OF

o

B. 2nπ với n = 0, ±1, ±2... D. ( 2n +1)

với n = 0, ±1, ±2...

với n = 0, ±1, ±2...

4

ƠN

2  Hướng dẫn: Chọn A. Hai dao động ngược pha

π

∆ϕ = ( 2n + 1) π với n = 0, ±1, ±2...

B. 2π Lf + r .

A. 2π Lf .

 Hướng dẫn: Chọn C. Tổng trở của cuộn dây không thuần cảm

NH

Câu 3: Tổng trở của cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r trong mạch điện xoay chiều tần số f là C.

QU Y

Z=

( 2π Lf )

( 2π Lf )

2

2

+ r2 .

D.

( 2π Lf )

2

− r2 .

+ r2

DẠ

Y

M

Câu 4: Một sóng cơ hình sin lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ . Trên cùng một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử môi trường tại đó dao động ngược pha nhau là λ λ A. λ . B. 2 λ . C. . D. . 2 3  Hướng dẫn: Chọn C. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà phần tử tại đó dao động ngược pha nhau có λ vị trí cân bằng cách nhau . 2 Câu 5: Ở đâu không xuất hiện điện từ trường? A. Xung quanh tia lửa điện. B. Xung quanh một điện tích đứng yên. C. Xung quanh dòng điện xoay chiều. D. Xung quanh cầu dao điện khi vừa đóng hoặc ngắt.  Hướng dẫn: Chọn B. Xung quanh một điện tích đứng yên không tồn tại từ trường. Câu 6: Chọn phát biểu đúng. Siêu âm là A. bức xạ điện từ có bước sóng dài. B. âm có tần số trên 20 kHz. C. bức xạ điện từ có bước sóng ngắn. D. âm có tần số bé.  Hướng dẫn: Chọn B. Siêu âm là sóng âm có tần số trên 20 kHz.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 7: Chọn phát biểu đúng. Tại điểm phản xạ cố định thì sóng phản xạ π A. lệch pha so với sóng tới. B. cùng pha với sóng tới. 4 C. vuông pha với sóng tới. D. ngược pha với sóng tới.  Hướng dẫn: Chọn D. Tại điểm phản xạ cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới. Câu 8: Trong sơ đồ khối máy phát thanh vô tuyến đơn giản, micrô là thiết bị A. trộn sóng âm tần với sóng mang. B. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần biến điệu. C. biến dao động âm thành dao động điện từ mà không làm thay đổi tần số. D. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.  Hướng dẫn: Chọn C. Trong sơ đồ khối máy phát thanh vô tuyến đơn giản, micrô là thiết bị biến dao động âm thành dao động điện từ mà không làm thay đổi tần số. Câu 9: Chọn đáp án sai khi nói về tia X . A. Tia X có bước sóng từ 380 nm đến vài nanômét. B. Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là khả năng đâm xuyên. C. Tia X có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X được dùng để chữa bệnh ung thư nông.  Hướng dẫn: Chọn A. Khoảng bước sóng của tia X từ 0,01 nm đến 10 nm → A sai. Câu 10: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động A. cưỡng bức. B. tắt dần. C. điều hòa. D. duy trì.  Hướng dẫn: Chọn B. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. Câu 11: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng màu lục thì ành sáng huỳnh quang do chất lỏng này có thể phát ra là A. ánh sáng lam. B. ánh sáng chàm. C. ánh sang cam. D. ánh sáng tím.  Hướng dẫn: Chọn C. Ánh sáng phát quang luôn có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích → chỉ có thể là ánh sáng cam. Câu 12: Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng quang điện ngoài? A. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại do đặt trong điện trường lớn. B. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị nung nóng. C. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại do êlectron khác có động năng lớn đập vào. D. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu tia tử ngoại.  Hướng dẫn: Chọn D. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu tia tử ngoại, hiện tượng này được gọi là hiện tượng quang điện ngoài.

DẠ

Câu 13: Số proton có trong hạt nhân dc A là A. d − c . B. c . C. d . D. d + c . Hướng dẫn: Chọn B. Số proton trong hạt nhân là c Câu 14: Gọi nc , nl , nv lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc cam, lam và vàng.

Thứ tự đúng khi so sánh các giá trị chiết suất trên là


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community A. nl < nc < nv .

B. nc < nl < nv .

C. nc < nv < nl .

D. nl < nv < nc .

 Hướng dẫn: Chọn C. Thứ tự đúng khi so sánh các chiết suất là nc < nv < nl .

A. cos ϕ = C. cos ϕ =

Z L − ZC . R

Z L − ZC R2 + ( Z L − ZC )

.

2

B. cos ϕ =

R . Z L − ZC

D. cos ϕ =

R

FI CI A

kháng của cuộn dây là Z L , dung kháng của tụ là Z C . Mạch có hệ số công suất xác định bởi

R2 + ( Z L − ZC )

2

.

OF

 Hướng dẫn: Chọn D Ta có: R o cos ϕ = . 2 R2 + ( Z L − ZC )

L

Câu 15: Một điện áp u = U 2 cos (ωt ) đặt vào hai đầu một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cảm

NH

ƠN

Câu 16: Để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định thì chiều dài l của sợi dây và bước sóng λ phải thõa mãn λ λ A. l = k với k = 0,1, 2,3... B. l = ( 2k + 1) với k = 0,1, 2,3... 2 2 λ λ C. l = k với k = 0,1, 2,3... D. l = ( 2k + 1) với k = 0,1, 2,3... 4 4  Hướng dẫn: Chọn A. Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định λ l = k với k = 0,1, 2,3... 2

QU Y

Câu 17: Cường độ dòng điện i = 2 2 cos (100π t ) A có giá trị hiệu dụng bằng A. 4 A. B. 2 A.  Hướng dẫn: Chọn B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện

C. 2 2 A.

D.

2 A.

M

I =2A Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tại thời điểm t , điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm lần lượt là 40 V, 60 V và – 60 V. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng A. 1. B. 0,5. C. 0,71. D. 0,86.  Hướng dẫn: Chọn A. Trong mạch có cộng hưởng do đó hệ số công suất của mạch bằng 1. 12 6

Câu 19: Khi so sánh hạt nhân

C và hạt nhân

14 6

C , phát biểu nào sau đây là đúng?

12 6

C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân

B. Số nơtron của hạt nhân

12 6

C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân

C. Số nuclôn của hạt nhân

12 6

DẠ

Y

A. Số prôtôn của hạt nhân

D. Điện tích của hạt nhân

 Hướng dẫn: Chọn B.

12 6

C bằng số nuclôn của hạt nhân

14 6

C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân

14 6

C.

14 6

C.

C. 14 6

C.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Hạt nhân hạt nhân

14 6

12 6

C có 6 notron, hạt nhân

14 6

C có 8 notron → Số nơtron của hạt nhân

12 6

C nhỏ hơn số nơtron của

C.

FI CI A

L

Câu 20: Dây tóc bóng đèn có nhiệt độ 22000 C. Ngồi trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm dưới tác động của tia tử ngoại vì A. vỏ bóng đèn bằng thủy tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại. B. tia tử ngoại bóng đèn phát ra có cường độ yếu chưa đủ gây nguy hiểm. C. bóng đèn chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy. D. tia tử ngoại rất tốt cho cơ thể người (ví dụ: trong y học, được dùng chữa bệnh còi xương).  Hướng dẫn: Chọn A.

ƠN

OF

Dây tóc bóng đèn có nhiệt độ 22000 C có thể phát ra tia tử ngoại, tuy nhiên tia tử ngoại sẽ bị hấp thụ mạnh bởi vỏ thủy tinh của bóng đèn. Câu 21: Trong các hình sau đây, hình minh họa tụ điện là

A. D = f 2 .  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: 1 o D= . f

1 . f

QU Y

B. D =

NH

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.  Hướng dẫn: Chọn C. Hình 3 là tụ điện. Câu 22: Gọi f m là tiêu cự của một thấu kính mỏng. Độ tụ D của thấu kính này được xác định bởi C. D =

2 . f

D. D =

1 . f2

DẠ

Y

M

Câu 23: Muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fu – cô trong khối kim loại, người ta thường A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng và ghép cách điện với nhau. B. tăng độ dẫn điện của khối kim loại. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.  Hướng dẫn: Chọn A. Để hạn chế dòng Fu – cô người ta thường chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng và ghép cách điện với nhau. Câu 24: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hòa với cơ năng 0,5 J. Biên độ dao động của con lắc là A. 100 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 50 cm.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o

A=

2. ( 0,5 ) 2E = = 10 cm. k (100 )


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

 Hướng dẫn: Chọn D. Số hạt nhân bị phân rã t −   T ∆N = N 0 1 − 2  = 0, 75 N 0  

→ 1− 2

7,6 T

= 0, 75 → T = 3,8 ngày.

FI CI A

L

Câu 25: Trong khoảng thời gian 7,6 ngày có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 138 ngày. B. 10,1 ngày. C. 15,2 ngày. D. 3,8 ngày.

OF

Câu 26: Một khung dây quay đều với tốc độ 40 rad/s trong một từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại xuyên qua khung là 50 mWb và tại thời điểm ban đầu các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là B. e = 2cos ( 40t + π ) V.

C. e = 20cos ( 40t + π ) V.

π  D. e = 20 cos  40t −  V. 2 

ƠN

π  A. e = 2 cos  40t −  V. 2 

o

E0 = ωΦ 0 = ( 40 ) . ( 50.10−3 ) = 2 V.

o

t = 0 → ϕ 0 Φ = 0 hoặc ϕ 0 Φ = π .

NH

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

π  → e = 2 cos  40t −  V. 2 2  Câu 27: Một nguồn sóng O dao động trên mặt nước, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Người ta thấy các vòng tròn sóng chạy ra có chu vi thay đổi với tốc độ là A. 80π cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s D. 40π cm/s.  Hướng dẫn: Chọn A. Tốc độ thay đổi chu vi ∆P ∆t Ta chọn π

M

QU Y

Suất điện động trễ pha hơn từ thông qua mạch một góc

∆t = T thì ∆P = 2π ( 2λ − λ ) = 2πλ ∆P λ = 2π = 2π v ∆t T

DẠ

Y

∆P = 2π ( 40 ) = 80π cm/s ∆t Câu 28: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, tại thời điểm ban đầu t = 0 , một bản tụ điện (bản A ) tích điện dương, bản tụ điện còn lại (bản B ) tích điện âm và dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ bản B sang 3 bản A . Sau đó khoảng thời gian chu kì dao động của mạch thì 4 A. bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản A sang bản B . B. bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A . C. bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A . D. bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản A sang bản B .


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o tại t = 0 , bản A tích điện dương, dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ B → A , xu hướng là tăng điện tích dương trên bản A . → vậy nếu biểu diễn dao động điện q trên bản A thì thời điểm t = 0 ứng với các vị trí ở góc phần tư thứ IV 3T o sau đó tương ứng góc phần tư thứ III → bản A tích điện âm và dòng điện vẫn có chiều như cũ 4

Câu 29: Trong nguyên tử hiđro, khoảng cách giữa một prôtôn và một electron là r = 5.10−9 cm. Lực tương tác giữa chúng là A. lực đẩy với độ lớn 9, 216.10 −8 N. B. lực hút với độ lớn 9, 216.10 −12 N. D. lực hút với độ lớn 9, 216.10 −8 N.

Hướng dẫn: Chọn D. Hai hạt mang điện trái dấu nên lực tương tác giữa chúng là lực hút −19 2

OF

C. lực đẩy với độ lớn 9, 216.10 −12 N.

ƠN

(1, 6.10 ) = 9, 216.10−8 N ke 2 F = 2 = 9.109 2 r ( 5.10−9.10−2 )

Câu 30: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy e = 1, 6.10 −19 C; k = 9.109 N/m2/C2;

me = 9,1.10−31 kg; r0 = 5,3.10−11 m. Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích và êlectron đang

NH

chuyển động trên quỹ đạo N thì số vòng mà êlectron chuyển động quanh hạt nhân trong thời gian 10−8 s ở quỹ đạo này là A. 1, 22.10 −15 . B. 9, 75.10 −15 . C. 1, 02.10 6 . D. 8,19.10 6 .

e2 k k 9.109 2 −19 = m ω r ω = e = e = 1, 6.10 = 6, 4.1014 rad/s. → N N N 6 −31 −11 3 rN2 mrN3 46 mr03 4 .9,1.10 ( 5, 3.10 )

o T= o

n=

ω

=

2π = 9, 75.10−15 s. 14 6, 4.10

t 10 −8 = = 1, 02.106 . T 9, 75.10−15

M

k

QU Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm

Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc và có bước sóng λ1 = 400 nm và λ2 = 560 nm. Khoảng cách giữa hai khe F1 và F2 là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1 , F2 đến màn quan sát là 1,2 m. Quan sát trên màn thấy có những vân sáng cùng

DẠ

Y

màu vân trung tâm, cách đều nhau một đoạn A. 3,0 mm. B. 5,9 mm.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

o

 k1  λ2 ( 560 ) 7 = = .   =  k2  min λ1 ( 400 ) 5

C. 4,2 mm.

D. 2,1 mm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community o

(1, 2 ) .( 400.10−9 ) Dλ1 i12 = 5i2 = 7i1 = 7 =7 = 4, 2 mm a ( 0,8.10−3 )

FI CI A

5π   v = 16π cos  4π t +  cm/s ( t tính bằng s). Mốc thời gian đã được chọn lúc vật có li độ 6   A. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương.

OF

B. 2 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm. C. 2 cm và đang chuyển động theo chiều âm. D. 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương.  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có: o

π  x = 4 cos  4π t −  cm. 3 

A 4 = = 2 cm theo chiều dương. 2 2

ƠN

→ ban đầu vật đi qua vị trí x =

L

Câu 32: Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức

NH

Câu 33: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 V và dòng điện hiệu dụng bằng 3 A. Biết điện trở trong của động cơ là 30 Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Công suất hữu ích của động cơ này là A. 324 W. B. 594 W. C. 270 W. D. 660 W.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 2

A = P − ∆P = UI cos ϕ − I 2 R = ( 220 ) . ( 3)( 0,9 ) − ( 3) . ( 30 ) = 324 W.

o

QU Y

Câu 34: Hạt nhân nguyên tử được xem như một quả cầu và bán kính được tính theo số khối A với công 1

thức R = 1, 2.10−15 A3 m. Biết m p = 1, 00728u , mn = 1, 00866u , 1u = 1, 66055.10 −27 kg = 931,5 MeV/c2. Hạt nhân nguyên tử 37 Li có khối lượng riêng 229,8843.1015 kg/m3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

M

này là A. 39,58 MeV/nuclôn. B. 2,66 MeV/nuclôn. C. 18,61 MeV/nuclôn. D. 5,606 MeV/nuclôn.  Hướng dẫn: Chọn D. Khối lượng riêng được hiểu là khối lượng trên một đơn vị thể tích, hạt nhân được xem là một hình cầu, do vậy, ta có: 3 3 4 4 4 o m = ρV = ρ π R 3 = ρ π (1, 2.10 −15 ) A = 229,8843.1015. π . (1, 2.10 −15 ) .7 = 1,165.10 −26 kg 3 4 3 ≈ 7, 0144u .

Elk 3m p + 4mn − mLi 2 3.1, 00728 + 4.1, 00866 − 7, 0144 = c = 931,5 ≈ 5, 6 MeV/nucleon. A A 7 Câu 35: Hạt nhân A có khối lượng m A đang đứng yên thì tự phân rã thành hai hạt nhân B và C có khối

ε=

DẠ

Y

o

lượng lần lượt là mB và mC ( mC > mB ). Động năng hạt nhân B lớn hơn động năng hạt nhân C một lượng

A.

( mC − mB )( mA − mB − mC ) c 2 . mB + mC

B.

( mC − mB )( mB − mC − mA ) c 2 . mB


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community C.

( mC − mB )( mB − mC − mA ) c 2 .

D.

mB + mC

( mC − mB )( mA − mB − mC ) c 2 . mC

E = ( mA − mB − mC ) c 2 .

FI CI A

o

L

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

OF

mC  KB = m + m E m − mB  B C o  → K B − KC = C ( mA − mB − mC ) c 2 . m m − m B C B K = E  C mB + mC Câu 36: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 và x2 . Đồ thị li độ – thời gian của hai x (cm)

dao động được cho như hình vẽ. Biên độ dao động là tổng hợp của hai dao động này có giá trị bằng A. 5,2 cm. B. 3,1 cm. C. 4,6 cm. D. 6,1 cm.

+4

x1

x2

ƠN

O

t (s)

NH

−4

 Hướng dẫn: Chọn D. Từ đồ thị, ta có

A1 = 4 cm; A2 = 3 cm

Biên độ dao động tổng hợp

QU Y

∆ϕ =

π 3

rad

A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ

M

A=

( 4 ) + ( 3) + 2 ( 4 )( 3) cos 

π

 = 6,1 cm 3

DẠ

Y

Câu 37: Trong giờ thực hành, để đo độ tự cảm của một cuộn dây có điện trở, một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. Lúc đầu các dụng cụ để ở thang đo một chiều, đặt vào hai đầu M , N một hiệu điện thế không đổi thì vôn kế chỉ 5 V, ampe kế chỉ 0,25 A. Chuyển thang đo của các dụng cụ N M A sang thang đo xoay chiều, đặt vào hai đầu M , N một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì vôn kể chỉ 12 V, ampe kế chỉ 0,24 A. Độ tự cảm L của V cuộn dây là A. 0,095 H. B. 0,146 H. C. 0,160 H. D. 0,223 H.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: U ( 5) = 20 Ω. o r = k .doi = I k .doi ( 0, 25 )


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2

2

o

 12  2 U  − ( 20 ) = 46 Ω. ZL =   − r 2 =   I   0, 24 

o

L=

L

( 46 ) = 0,146 Ω. ZL = 2π f 2π ( 50 )

FI CI A

Câu 38: Một máy biến áp gồm hai cuộn dây với số vòng N1 và N 2 . Ban đầu, người ta mắc cuộn N1 vào

nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U (không đổi) và đo điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn N 2 để hở được giá trị hiệu dụng U ′ . Sau đó mắc cuộn N 2 vào nguồn và đo điện áp hai đầu cuộn N1 được giá trị hiệu dụng U ′′ . Hiệu điện áp U ′ − U ′′ = 450 V. Tăng số vòng cuộn N1 thêm 33,33% và tiến hành các bước trên thì được

hiệu điện áp là 320 V. Hỏi tiếp tục tăng số vòng cuộn N1 thêm 50% thì hiệu điện áp trên bằng bao nhiêu?

 ′ N2 U = N U N N N  1   1 → U ′ − U ′′ =  2 − 1  U =  x −  U , với x = 2 .  x N1   N1 N 2  U ′′ = N1 U  N2

→ Theo giả thuyết của bài toán, ta có hệ

 1 450  x − x = U U = 30 x →  → U = 120 V.  x = 4  3 x − 4 = 320  4 3 x x

NH

o

D. 180 V.

ƠN

o

C. 160 V.

OF

A. 275 V. B. 210 V.  Hướng dẫn: Chọn D. Áp dụng công thức máy biến áp, ta có

Khi tiếp tục tăng số vòng dây của cuộn N1 thêm 50% nữa thì

N2

=

x 1  = 2 → U ′ − U ′′ =  2 − 120 = 180 V. 2 2 

QU Y

o

N1 N   + 0,5  N1 + 1  3 3   Câu 39: Trên mặt nước có hai nguồn sóng A , B dao động cùng pha. Bước sóng do hai nguồn phát ra là λ và AB = 5λ . Đường thẳng Ax nằm trên mặt nước và hợp với AB một góc 600 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng Ax là A. 8. B. 7. C. 6. D.9.  Hướng dẫn: Chọn D.

M

N1 +

x

H

A

600

Y

B

DẠ

Gọi M là một điểm trên Ax và ở rất xa A (ở phía trên AB ). Khi đó:

o

AM − BM ≈ AB cos 600 .

o

AM − BM

λ

( 5λ ) cos ( 600 ) λ

= 2,5 → cực đại bậc cao nhất trên Ax tương ứng với k = 2 .

Tương tự như thế cho điểm N ở rất xa A (nằm phía dưới AB ), ta cũng có


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community AN − BN ≈ − AB cos ( 600 ) .

o

AN − BN

λ

≈−

( 5λ ) cos ( 600 ) λ

= −2,5 → trên Ax phía dưới AB chỉ có các cực đại bậc k = −3, −4

L

o

vậy có tất cả 9 cực đại trên Ax ứng với k = +2, +1, 0, −1, −2, −3, −4, −3, −4 .

FI CI A

Câu 40: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ khối lượng 400 g. Kích thích để con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t con lắc có thế năng là 256 mJ, tại thời điểm t + 0, 05 s con lắc có động năng là 288 mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1 J. Lấy π 2 = 10 . Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo giãn là 1 2 A. s. B. s. 3 5  Hướng dẫn: Chọn D Ta có:

o

∆t =

( 400.10 ) −3

T π = 0, 05 s → ∆ϕ = . 8 4

2 Et1 − 1 (1). E π  2E  Et 2 = E0 cos 2 (ωt + ϕ1 + ∆ϕ ) → cos  2ωt + 2ϕ1 +  = t1 − 1(2). 2 E 

Et1 = E0 cos 2 ( ωt + ϕ1 ) → cos ( 2ωt + 2ϕ1 ) =

NH

o

4 s. 15

= 5π rad/s → T = 0, 4 s và ∆l0 = 4 cm.

Mặc khác:

o

D.

OF

(100 )

3 s. 10

ƠN

k = m

o ω=

C.

Từ (1) và (2) 2

2

2. ( 320.10−3 )

o

2E A= = k

o

2 2 4 A = 2∆l0 → t gian = T = ( 0, 4 ) = s. 3 3 15

= 8 cm.

DẠ

Y

M

(100 )

2

2

 2.256   E − 288  − 1 +  2 − 1 = 1 → E = 320 mJ  E  E   

QU Y

 2E   2E  →  t1 − 1 +  t 2 − 1 = 1 , thay số E E    

 HẾT 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

L

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

Tiêu chuẩn

FI CI A

ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN MINH HỌA BGD NĂM 2022 ĐỀ SỐ 34 – XD24 (Đề có 04 trang)

Câu 1: Theo lí thuyết Einstein, một hạt đang ở trạng thái nghỉ có khối lượng m0 thì khi chuyển động với tốc độ v , khối lượng của hạt sẽ tăng lên thành m . Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c . Khối lượng m được tính theo hệ thức B. m =

2

m0 v 1−   c

2

.

v C. m = m0 1 −   . c

m0

D. m =

OF

2

c A. m = m0 1 −   . v

c 1−   v

2

.

ƠN

Câu 2: Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến? A. Xem thời sự truyền hình qua vệ tinh. B. Xem phim từ truyền hình cáp. C. Trò chuyện bằng điện thoại bàn. D. Xem phim từ đầu đĩa DVD. 2 Câu 3: Từ thông qua một khung dây dẫn kín có biểu thức Φ = cos (100π t ) ( Φ tính bằng Wb; thời gian

π

t tính bằng giây). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có giá trị cực đại bằng

NH

A. 100 V. B. 200 V. C. 100 2 V. D. 200 2 V. Câu 4: Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có A. biên độ âm khác nhau. B. độ to khác nhau. C. cường độ âm khác nhau. D. tần số khác nhau.

QU Y

Câu 5: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng đơn vị là A. s.

B. Hz.

C.

rad s

.

1 2π LC

D. m.

M

Câu 6: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng được sử dụng có điện áp hiệu dụng và tần số lần lượt là A. 200 V và 50 Hz. B. 220 V và 60 Hz. C. 220 V và 50 Hz. D. 238 V và 60 Hz. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Ở trạng thái đứng yên, mỗi phôtôn có một năng lượng xác định bằng hf .

DẠ

Y

B. Trong chân không, phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s. C. Mỗi lần một nguyên tử hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là nó hấp thụ một phôtôn. D. Dòng ánh sáng là dòng của các hạt mang năng lượng gọi là phôtôn. Câu 8: Chất nào sau đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục? A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí ở áp suất lớn. D. Chất khí ở áp suất thấp. Câu 9: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà không xảy ra đối với sóng cơ? A. Giao thoa. B. Tán sắc. C. Nhiễu xạ. D. Phản xạ. Câu 10: Quang điện trong là hiện tượng ánh sáng giải phóng A. các ion dương và ion âm. B. các ion dương. C. các electron liên kết thành electron dẫn. D. các ion âm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

π  Câu 11: Một dao động điều hòa có phương trình li độ được cho bởi x = 5cos  2π t −  cm. Biên độ của 6  dao động điều hòa này là π π A. 5 cm. B. 2π cm. C. − cm. D. + cm. 6 6 Câu 12: Hạt nhân 126C có số notron bằng

A. 6. B. 12. C. 18. D. 10. Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r . Dòng điện trong mạch có tần số f thì hệ số công suất của mạch là

 1  r 2 +  L 2π f + C 2π f   C. cos ϕ =

r

2

r

B. cos ϕ =

.

 1  r 2 +  L 2π f − C 2π f   D. cos ϕ =

2

.

OF

r

A. cos ϕ =

2r

. 2   1 r 2 +  L 2π f − C 2π f   Câu 14: Theo định luật Lentz thì dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra A. có chiều cùng chiều kim đồng hồ. B. có chiều ngược chiều kim đồng hồ. C. có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch. D. cùng chiều với từ trường ngoài. Câu 15: Điện năng được truyền tải đi xa. Trước khi truyền đi người ta thường nâng điện áp truyền tải lên bằng máy biến áp. Việc này là để A. tăng công suất nơi phát. B. tăng công suất nơi tiêu thụ. C. giảm hao phí truyền tải. D. giảm công suất nơi tiêu thụ. Câu 16: Đặc điểm ảnh ảo của vật thật qua thấu kính hội tụ là A. cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. cùng chiều và lớn hơn vật. C. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật. D. ngược chiều và nhỏ hơn vật. Câu 17: Kích thích cho một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A thì cơ năng của con lắc được xác định bằng biểu thức 1 1 A. kA . B. kA2 . C. kA2 . D. kA . 2 2 Câu 18: Một vật thực hiện dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 12 cm. Thời gian để vật đi được đoạn đường dài 24 cm là 2 s. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 12π cm/s. D. 24π cm/s. Câu 19: Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r , mạch ngoài gồm hai điện trở

M

QU Y

NH

ƠN

1 L 2π f + C 2π f

.

thức

Y

R1 = R2 = R mắc song song với nhau. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính được xác định bằng biểu

ξ r + 2R

B. I =

ξ

ξ

ξ

. C. I = . D. I = . R r+R r − 2R r+ 2 Câu 20: Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc mà mắt có thể nhìn thấy được có bước sóng A. từ 380 nm đến 760 nm. B. lớn hơn 380 nm. C. từ 0,36 μm đến 0,76 μm. D. từ 380 nm đến 780 nm.

DẠ

A. I =


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

OF

FI CI A

L

Câu 21: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn với cần rung dao động theo phương ngang với tần số 10 Hz. Quan sát trên dây thấy có 4 bó sóng và đo được khoảng cách hai đầu dây là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s. B. 8 m/s. C. 4 m/s. D. 10 m/s. Câu 22: Trên cùng một hướng truyền sóng, hai phần tử sóng có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động A. lệch pha nhau kπ (với k ∈ Z ). B. cùng pha nhau. C. ngược pha nhau. D. vuông pha nhau. Câu 23: Trong dao động tắt dần, đại lượng giảm dần theo thời gian là A. chu kì. B. tốc độ. C. tần số. D. biên độ. Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l dao động tại một nơi trên Trái Đất với tần số 2 Hz. Nếu cắt bỏ đi một đoạn dây treo bằng 0,75 chiều dài ban đầu thì con lắc đơn mới dao động điều hòa với tần số A. 1 Hz. B. 2,3 Hz. C. 4 Hz. D. 1,73 Hz. Câu 25: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T , ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian t , số hạt nhân của chất đó ( N ) chưa bị phân rã là

QU Y

NH

ƠN

 t 1  T  A. N = t . C. N = N 0 1 − t . D. N = N 0 2 .   T T 2  2  Câu 26: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức 13, 6 En = − 2 eV (với n = 1, 2, 3... ). Khi chiếu lần lượt hai phôtôn có năng lượng 10,2 eV; 12,75 eV vào đám n nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản thì đám nguyên tử A. hấp thụ được cả 2 phôtôn. B. không hấp thụ được phôtôn nào. C. chỉ hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng 12,75 eV. D. chỉ hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng 10,2 eV. Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân t   T B. N = N 0  1 − 2  .  

N0

7 3

Li + p → 2α

Biết khối lượng của các hạt nhân lần lượt là mLi = 7, 0144 u; m p = 1,0073 u; mα = 4, 0015 u. Phản ứng này

M

A. tỏa năng lượng bằng 3744,82 MeV B. tỏa năng lượng bằng 17,42 MeV. C. thu năng lượng bằng 3744,82 MeV. D. thu năng lượng bằng 17,42 MeV. Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần L và

tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp thì trong mạch xảy ra cộng hưởng với tần số f = 2.108 Hz. Nếu dùng

DẠ

Y

cuộn cảm thuần L và tụ C nói trên để ghép thành một mạch dao động điện từ thì mạch này có thể phát được sóng điện từ thuộc vùng A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

A. 0,4 mm.

B. 0,3 mm.

C. 0,5 mm.

OF

FI CI A

L

Câu 29: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn (nguồn điện có hiệu điện thế thay đổi được). U (V ) 50 Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng 40 điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng 30 đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào 20 sau đây? 10 A. 5 Ω. B. 10 Ω. 4 5 I ( A) O 1 2 3 C. 15 Ω. D. 20 Ω. Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Ánh sáng sử dụng trong thí nghiệm là ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách gần nhất của hai vạch sáng quan sát được trên màn là D. 0,2 mm.

ƠN

Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C . Cường độ dòng điện qua mạch tại thời điểm t =

π là 2ω

U0 U0 . B. −CωU0 . C. . D. Cω 2U 0 . ωC 2ωC Câu 32: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có N1 vòng dây. Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá

NH

A.

QU Y

trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100 V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100 V. Kết luận nào sau đây đúng? A. N1 = 825 vòng. B. N1 = 1320 vòng. C. N1 = 1170 vòng. D. N1 = 975 vòng. Câu 33: Trên một sợi dây có chiều dài l với hai đầu cố định. Để có sóng dừng hình thành trên dây với 2 bó sóng thì chiều bước sóng của sóng truyền trên dây là l l B. 2l . C. . D. . A. l . 3 2

M

Câu 34: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m/s2. Giữ vật

nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc −90 rồi thả nhẹ . Bỏ qua lực cản của không khí. Con lắc đơn dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật nhỏ của con lắc chuyển động chậm dần qua vị trí có li độ góc −4, 50 . Phương trình dao động của vật là

2π  A. s = 5cos  π t − 3 

  cm.    cm. 

  cm. 

2π  D. s = 5π cos  π t + 3 

  cm. 

DẠ

Y

2π  C. s = 5π cos  π t − 3 

2π  B. s = 5cos  π t + 3 

Câu 35: Chiếu đồng thời vào hai khe Young hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 5 µm và λ2 = 0, 75

µm. Xét tại hai điểm M , N ở cùng một bên vân sáng trung tâm thì thấy chúng lần lượt là vị trí của vân sáng bậc 4 và bậc 9 của ánh sáng λ1 . Nếu hai vân trùng nhau tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là A. 7 vân.

B. 9 vân.

C. 8 vân.

D. 6 vân.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

Câu 36: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa, cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên AB hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của một phần tử ở mặt nước sao cho AC vuông góc với BC . Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng A. 37,6 mm. B. 67,6 mm. C. 64 mm. D. 68,5 mm. Câu 37: Cho đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ. Biết cuộn cảm L có thể thay đổi được; V1 , V 2 và

V 3 là các vôn kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biên độ và tần số không đổi.

Thay đổi L từ L = 0 thì thấy rằng khi L = L1 thì đồng thời chỉ số

V1

trên V1 và V 2 là cực đại và bằng 100 V, khi L = L2 thì số chỉ trên V 3 là lớn nhất. Giá trị V 3 khi đó là

A

V3 L

B

OF

A. 100 V.

R

V2 C

B. 100 2 V.

I 0 = 10 −12

W m2

ƠN

C. 200 V. D. 200 2 V. Câu 38: Tại một điểm S trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường . Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L tại những điểm L( B) 4• trên trục Ox theo tọa độ x . Cường độ âm chuẩn là . Đặt thêm tại S một nguồn âm điểm giống

QU Y

NH

2 hệt nguồn âm điểm nói trên . Gọi M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 14 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? O 9 x ( m) A. 20,7 dB. B. 19,5 dB. C. 18,4 dB. D. 17,4 dB. Câu 39: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện theo thứ tự đó, đoạn mạch MB chỉ có điện trở thuần R . Điện áp đặt vào

2 . Khi điện áp tức thời 2 giữa hai điểm A và M là 48 V thì điện áp tức thời giữa hai điểm M và B có độ lớn là A. 64 V. B. 102,5 V. C. 48 V. D. 56 V.

AB có biểu thức u = 80 2 cos (100π t ) V, hệ số công suất của đoạn mạch AB là

M

Câu 40: Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g tích điện q = 10 −6 C, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Hệ số ma sát giữa vật m với sàn là µ = 0, 2 . Ban đầu, m ở vị trí lò xo không biến dạng; một điện

trường đều có cường độ E = 106 V/m được duy trì trong không gian đặt hệ như hình vẽ, E hợp với phương ngang một góc 600 . Lấy g = 10 m/s2.

DẠ

Y

Dưới tác dụng của điện trường, con lắc bắt đầu chuyển động. Tốc độ cực đại chuyển động của con lắc là A. 32 cm/s. B. 41 cm/s. C. 28 cm/s. D. 20 cm/s.

HẾT 

E

k

m

+q


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community ĐÁP ÁN CHI TIẾT

L

Câu 1: Theo lí thuyết Einstein, một hạt đang ở trạng thái nghỉ có khối lượng m0 thì khi chuyển động với

2

c A. m = m0 1 −   . v

2

m0

B. m =

v 1−   c

2

v C. m = m0 1 −   . c

.

m=

m0

D. m =

c 1−   v

2

.

OF

 Hướng dẫn: Chọn B. Khối lượng tương đối tính

FI CI A

tốc độ v , khối lượng của hạt sẽ tăng lên thành m . Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c . Khối lượng m được tính theo hệ thức

m0

v2 c2 Câu 2: Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến? A. Xem thời sự truyền hình qua vệ tinh. B. Xem phim từ truyền hình cáp. D. Xem phim từ đầu đĩa DVD. C. Trò chuyện bằng điện thoại bàn.  Hướng dẫn: Chọn A. Người ta dùng sóng vô tuyến để truyền thông tinh từ vệ tinh đến Trái Đất. 2 Câu 3: Từ thông qua một khung dây dẫn kín có biểu thức Φ = cos (100π t ) ( Φ tính bằng Wb; thời gian

NH

ƠN

1−

π

t tính bằng giây). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có giá trị cực đại bằng B. 200 V.

C. 100 2 V.

D. 200 2 V.

QU Y

A. 100 V.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

2 E0 = ωΦ 0 =   . (100π ) = 200 V. π  Câu 4: Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có A. biên độ âm khác nhau. B. độ to khác nhau. C. cường độ âm khác nhau. D. tần số khác nhau.  Hướng dẫn: Chọn D. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số của âm.

M

o

Câu 5: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng đơn vị là A. s.

B. Hz.

C.

rad s

.

1 2π LC

D. m.

DẠ

Y

 Hướng dẫn: Chọn B. 1 Đại lượng f = là tần số của mạch dao động có đơn vị là Hz. 2π LC Câu 6: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng được sử dụng có điện áp hiệu dụng và tần số lần lượt là A. 200 V và 50 Hz. B. 220 V và 60 Hz. C. 220 V và 50 Hz. D. 238 V và 60 Hz.  Hướng dẫn: Chọn C.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Mạng điện Việt Nam sử dụng là 220 V – 50 Hz. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Ở trạng thái đứng yên, mỗi phôtôn có một năng lượng xác định bằng hf .

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

B. Trong chân không, phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s. C. Mỗi lần một nguyên tử hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là nó hấp thụ một phôtôn. D. Dòng ánh sáng là dòng của các hạt mang năng lượng gọi là phôtôn.  Hướng dẫn: Chọn A. Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không tồn tại photon đứng yên. Câu 8: Chất nào sau đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục? A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí ở áp suất lớn. D. Chất khí ở áp suất thấp.  Hướng dẫn: Chọn D. Chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch. Câu 9: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà không xảy ra đối với sóng cơ? A. Giao thoa. B. Tán sắc. C. Nhiễu xạ. D. Phản xạ.  Hướng dẫn: Chọn B. Hiện tượng tán sắc chỉ xảy ra với sóng ánh sáng. Câu 10: Quang điện trong là hiện tượng ánh sáng giải phóng A. các ion dương và ion âm. B. các ion dương. C. các electron liên kết thành electron dẫn. D. các ion âm.  Hướng dẫn: Chọn C. Quang điện trong là hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.

M

QU Y

π  Câu 11: Một dao động điều hòa có phương trình li độ được cho bởi x = 5cos  2π t −  cm. Biên độ của 6  dao động điều hòa này là π π A. 5 cm. B. 2π cm. C. − cm. D. + cm. 6 6  Hướng dẫn: Chọn A. Biên độ dao động A = 5 cm Câu 12: Hạt nhân 126C có số notron bằng

A. 6.  Hướng dẫn: Chọn A.

B. 12.

C. 18.

D. 10.

Số notron trong hạt nhân 126C là 6.

Y

Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r . Dòng điện trong mạch có tần số f thì hệ số công suất của mạch là

DẠ

A. cos ϕ =

r

 1  r 2 +  L 2π f + C 2π f  

2

.

B. cos ϕ =

r

 1  r 2 +  L 2π f − C 2π f  

2

.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 1 L 2π f + C 2π f

2r

D. cos ϕ =

.

 1  r 2 +  L 2π f − C 2π f  

2

.

L

r

 Hướng dẫn: Chọn B. Hệ số công suất của mạch r

cos ϕ =

2

FI CI A

C. cos ϕ =

 1  r +  L 2π f − C 2π f   Câu 14: Theo định luật Lentz thì dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra A. có chiều cùng chiều kim đồng hồ. B. có chiều ngược chiều kim đồng hồ. C. có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch. D. cùng chiều với từ trường ngoài.  Hướng dẫn: Chọn C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch. Câu 15: Điện năng được truyền tải đi xa. Trước khi truyền đi người ta thường nâng điện áp truyền tải lên bằng máy biến áp. Việc này là để A. tăng công suất nơi phát. B. tăng công suất nơi tiêu thụ. C. giảm hao phí truyền tải. D. giảm công suất nơi tiêu thụ.  Hướng dẫn: Chọn C. Việc nâng điện áp trước khi truyền đi nhằm giảm hao phí trong quá trình truyền tải. Câu 16: Đặc điểm ảnh ảo của vật thật qua thấu kính hội tụ là A. cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. cùng chiều và lớn hơn vật. C. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật. D. ngược chiều và nhỏ hơn vật.  Hướng dẫn: Chọn B. Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ luôn cùng chiều và lớn hơn vật.

O

F

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

2

Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ

Câu 17: Kích thích cho một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A thì cơ năng của con lắc được xác định bằng biểu thức


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community A. kA .

B. kA2 .

C.

1 2 kA . 2

D.

1 kA . 2

L

 Hướng dẫn: Chọn C.

FI CI A

Cơ năng dao động của con lắc

1 2 kA 2 Câu 18: Một vật thực hiện dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 12 cm. Thời gian để vật đi được đoạn đường dài 24 cm là 2 s. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 12π cm/s. D. 24π cm/s.  Hướng dẫn: Chọn B. Biên độ của dao động E=

OF

L (12) = = 6 cm 2 2 S = 4A → t = T = 2 s A=

Tốc độ cực đại của dao động

ƠN

vmax = ω A = 6π cm/s

Câu 19: Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r , mạch ngoài gồm hai điện trở R1 = R2 = R mắc song song với nhau. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính được xác định bằng biểu

A. I =

ξ

B. I =

r + 2R

ξ R r+ 2

C. I =

QU Y

 Hướng dẫn: Chọn B. Cường độ dòng điện chạy trong mạch

.

NH

thức

I=

ξ

=

ξ r+R

.

D. I =

ξ r − 2R

.

ξ

R 2 Câu 20: Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc mà mắt có thể nhìn thấy được có bước sóng A. từ 380 nm đến 760 nm. B. lớn hơn 380 nm. C. từ 0,36 μm đến 0,76 μm. D. từ 380 nm đến 780 nm.  Hướng dẫn: Chọn A. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Câu 21: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn với cần rung dao động theo phương ngang với tần số 10 Hz. Quan sát trên dây thấy có 4 bó sóng và đo được khoảng cách hai đầu dây là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s. B. 8 m/s. C. 4 m/s. D. 10 m/s.  Hướng dẫn : Chọn D. Ta có : o n = 4. r+

DẠ

Y

M

r + RN

o

v=

2lf 2. ( 2 ) . (10 ) = = 10 m/s. n ( 4)

Câu 22: Trên cùng một hướng truyền sóng, hai phần tử sóng có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động A. lệch pha nhau kπ (với k ∈ Z ). B. cùng pha nhau.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

ƠN

OF

FI CI A

L

C. ngược pha nhau. D. vuông pha nhau.  Hướng dẫn: Chọn B. Các vị trí trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha nhau. Câu 23: Trong dao động tắt dần, đại lượng giảm dần theo thời gian là A. chu kì. B. tốc độ. C. tần số. D. biên độ.  Hướng dẫn: Chọn D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l dao động tại một nơi trên Trái Đất với tần số 2 Hz. Nếu cắt bỏ đi một đoạn dây treo bằng 0,75 chiều dài ban đầu thì con lắc đơn mới dao động điều hòa với tần số A. 1 Hz. B. 2,3 Hz. C. 4 Hz. D. 1,73 Hz.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có 1 f ∼ l → f giảm 4 lần thì f tăng 2 lần Câu 25: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T , ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian t , số hạt nhân của chất đó ( N ) chưa bị phân rã là

N0 t

t  B. N = N 0  1 − 2 T 

.

 . 

 1 C. N = N 0 1 − t   2T

NH

A. N =

2T  Hướng dẫn: Chọn A. Số hạt nhân còn lại theo định luật phân rã phóng xạ

QU Y

Nt = N 0 2

 .  

t

D. N = N 0 2 T .

t T

Y

M

Câu 26: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức 13, 6 En = − 2 eV (với n = 1, 2, 3... ). Khi chiếu lần lượt hai phôtôn có năng lượng 10,2 eV; 12,75 eV vào đám n nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản thì đám nguyên tử A. hấp thụ được cả 2 phôtôn. B. không hấp thụ được phôtôn nào. C. chỉ hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng 12,75 eV. D. chỉ hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng 10,2 eV.  Hướng dẫn: Chọn A. Nguyên tử sẽ hấp thụ cả hai photon. Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân 7 3

Li + p → 2α

Biết khối lượng của các hạt nhân lần lượt là mLi = 7, 0144 u; m p = 1,0073 u; mα = 4, 0015 u. Phản ứng này

DẠ

A. tỏa năng lượng bằng 3744,82 MeV C. thu năng lượng bằng 3744,82 MeV.  Hướng dẫn: Chọn B. Năng lượng của phản ứng

B. tỏa năng lượng bằng 17,42 MeV. D. thu năng lượng bằng 17,42 MeV.

∆E = ( mLi + m p − 2mα ) c 2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community ∆E = ( 7, 0144 + 1,0073 − 2.4,0015 ) 931,5 = 17, 42 MeV

L

→ phản ứng này tỏa năng lượng. Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp thì trong mạch xảy ra cộng hưởng với tần số f = 2.108 Hz. Nếu dùng

A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn.  Hướng dẫn: Chọn B. Bước sóng mạch điện từ có thể phát ra

FI CI A

cuộn cảm thuần L và tụ C nói trên để ghép thành một mạch dao động điện từ thì mạch này có thể phát được sóng điện từ thuộc vùng

C. sóng trung.

D. sóng dài.

OF

8 c ( 3.10 ) λ= = = 1,5 m → sóng cực ngắn f ( 2.108 )

o

R=

QU Y

NH

ƠN

Câu 29: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn (nguồn điện có hiệu điện thế thay đổi được). U (V ) 50 Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng 40 điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng 30 đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào 20 sau đây? 10 A. 5 Ω. B. 10 Ω. 4 5 I ( A) O 1 2 3 C. 15 Ω. D. 20 Ω.  Hướng dẫn: Chọn B. Từ đồ thị ta thấy : o khi U = 10 V thì I = 1 A.

U (10 ) = = 10 Ω I (1)

M

Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Ánh sáng sử dụng trong thí nghiệm là ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách gần nhất của hai vạch sáng quan sát được trên màn là

A. 0,4 mm. B. 0,3 mm. C. 0,5 mm.  Hướng dẫn: Chọn C. Khoảng cách gần nhất giữa hai vạch sáng trên màn là một khoảng vân ∆xsang − sang = i =

D. 0,2 mm.

−6 Dλ (1) . ( 0,5.10 ) = = 0, 5 mm a (1.10−3 )

DẠ

Y

Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C . Cường độ dòng điện qua mạch tại thời điểm t =

U0 . ωC  Hướng dẫn: Chọn B. A.

B. −CωU0 .

C.

U0 . 2ωC

π là 2ω D. Cω 2U 0 .


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Đoạn mạch chỉ chứa tụ thì i sớm pha hơn u một góc

π 2

.

Phương trình dòng điện trong mạch

FI CI A

Tại t =

L

π  i = CωU 0 cos  ωt +  2  π 2ω   π  π i = CωU 0 cos ω   +  = −CωU 0 c   2ω  2 

Câu 32: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có N1 vòng dây. Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá

OF

trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100 V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100 V. Kết luận nào sau đây đúng? A. N1 = 825 vòng. B. N1 = 1320 vòng. C. N1 = 1170 vòng. D. N1 = 975 vòng.

5   N 2 = 6 N1 N1 + 150 8 = → N1 = 1170 .  N + 150 8 → 5  1 N1 − 150 5 = 6  N 2 − 150 5

NH

o

 N1 120  N = 100  2 →  N 150 + 160 1  =  N 2 − 150 100

ƠN

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có :

M

QU Y

o Câu 33: Trên một sợi dây có chiều dài l với hai đầu cố định. Để có sóng dừng hình thành trên dây với 2 bó sóng thì chiều bước sóng của sóng truyền trên dây là l l A. l . B. 2l . C. . D. . 2 3  Hướng dẫn: Chọn A. Điều kiện để có sóng dừng trên dây λ l=n 2 Sóng dừng với 2 bó sóng → n = 2 → λ =l

Câu 34: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m/s2. Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc −90 rồi thả nhẹ . Bỏ qua lực cản của không khí. Con lắc đơn dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật nhỏ của con lắc chuyển động chậm dần qua vị trí có li độ góc −4, 50 . Phương trình dao động của vật là

DẠ

Y

2π  A. s = 5cos  π t − 3 

  cm. 

2π   C. s = 5π cos  π t −  cm. 3    Hướng dẫn: Chọn D. Ta có

2π  B. s = 5cos  π t + 3 

  cm. 

2π  D. s = 5π cos  π t + 3 

  cm. 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community t = 0 thì α = −

α0 2

= −4,50 → ϕ0 = ±

2π . 3

Vật chuyển động chậm dần → ra biên

L

2π 3

FI CI A

→ ϕ0 = + Biên độ dao động

 9  s0 = lα 0 = (1) .  π  = 5π cm  180  2π  → s = 5π cos  π t + 3 

  cm 

Câu 35: Chiếu đồng thời vào hai khe Young hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 µm và λ2 = 0, 75

B. 9 vân.

C. 8 vân.

D. 6 vân.

ƠN

trên đoạn MN là A. 7 vân.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có

OF

µm. Xét tại hai điểm M , N ở cùng một bên vân sáng trung tâm thì thấy chúng lần lượt là vị trí của vân sáng bậc 4 và bậc 9 của ánh sáng λ1 . Nếu hai vân trùng nhau tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được

xM = 4i1 và xN = 9i1 Số vị trí cho vân sáng của bức xạ λ2 trên đoạn MN

NH

xM x ≤ k2 ≤ M i2 i2

( 4i1 ) ≤ k ≤ ( 9i1 ) (1,5i1 ) 2 (1,5i1 )

QU Y

2, 7 ≤ k2 ≤ 6 → k2 = 3, 4,5, 6

Mặc khác

k1 λ2 ( 0, 75) 3 = = = k2 λ1 ( 0,5) 2

M

trên MN có 2 vị trí trùng nhau, tương ứng

k1 6 9 = = k2 4 6

Hai vân sáng trùng nhau được tính là một vân sáng → MN có

( 6 ) + ( 4 ) − ( 2 ) = 8 vân

DẠ

Y

Câu 36: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa, cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên AB hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của một phần tử ở mặt nước sao cho AC vuông góc với BC . Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng A. 37,6 mm. B. 67,6 mm. C. 64 mm. D. 68,5 mm.  Hướng dẫn: Chọn B.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

C d1

L

k = −3

d 2max

π

A

FI CI A

2

B

OF

Khi xảy ra giao thoa, trên AB khoảng cách ngắn nhất giữa vị trí cân bằng của hai phần tử dao động cực λ đại là ∆d min = = 10 mm → λ = 20 mm. 2 Ta có: AB ( 68) = = 3, 4 → k = 0, ±1, ±2, ±3 . o λ ( 20 )

o Để BC max thì C phải nằm trên dãy cực đại ứng với k = −3 . Từ hình vẽ

d1 − d 2 max = −3λ 2 → ( d2 max + 60 ) + d22max = 682 → d2 max = 67,6 mm.  2 2 2 d1 + d 2 max = 68

ƠN

o

Câu 37: Cho đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ. Biết cuộn cảm L có thể thay đổi được; V1 , V 2 và

NH

V 3 là các vôn kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biên độ và tần số không đổi.

Thay đổi L từ L = 0 thì thấy rằng khi L = L1 thì đồng thời chỉ số

V1

trên V1 và V 2 là cực đại và bằng 100 V, khi L = L2 thì số chỉ trên V 3 là lớn nhất. Giá trị V 3 khi đó là

V3

L B

A

B. 100 2 V.

QU Y

A. 100 V.

R

V2 C

C. 200 V. D. 200 2 V.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có: o khi L = L1 mạch xảy ra cộng hưởng

U Cmax = U Rmax = 100 V → R = Z C và U = 100 V.

R 2 + Z C2

M

R2 + R2 = 100 2 V. R R Câu 38: Tại một điểm S trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường . Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L tại những điểm L( B) 4• trên trục Ox theo tọa độ x . Cường độ âm chuẩn là = 100

o khi L = L2 thì U Lmax = U

W m2

. Đặt thêm tại S một nguồn âm điểm giống

Y

I 0 = 10 −12

DẠ

hệt nguồn âm điểm nói trên . Gọi M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 14 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20,7 dB. B. 19,5 dB. C. 18,4 dB. D. 17,4 dB.  Hướng dẫn: Chọn B.

2

O

9

x ( m)


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

L

L( B ) 4

9

O

x ( m)

Mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm một khoảng r P L = log 4π r 2 Từ đồ thị, ta có:

FI CI A

2

x = 0 thì L0 = 4 B và x = 9 m thì L = 2 B →

o

 P′ = 2P và x′ = 1 + 14 = 15 m → L = L0 + log  2 

r0     x′ 

2

OF

L − L0 r0 + 9 = 10 2 = 10 → r0 = 1 m. r0

o

   1 2  = 4 + log   2    = 19,5 B.   15   

ƠN

o Câu 39: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện theo thứ tự đó, đoạn mạch MB chỉ có điện trở thuần R . Điện áp đặt vào 2 . Khi điện áp tức thời 2 giữa hai điểm A và M là 48 V thì điện áp tức thời giữa hai điểm M và B có độ lớn là A. 64 V. B. 102,5 V. C. 48 V. D. 56 V.  Hướng dẫn: Chọn A.

NH

AB có biểu thức u = 80 2 cos (100π t ) V, hệ số công suất của đoạn mạch AB là

U MB

QU Y

M

U AM

B

U AB

π

4

A

cos ϕ =

2 → U AM = U R → AMB vuông cân tại M 2

o

M

Ta có:

U 0 80 2 = = 80 V. 2 2 vuông pha với u M B

→ U 0 AM = U 0 MB = u AM

Y

o

2

2

DẠ

 u   u  →  AM  +  MB  = 1 .  U 0 AM   U 0 MB  2 2 → uMB = U 02AM − u AM = 802 − 482 = 64 V.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Câu 40: Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g tích điện q = 10−6 C, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Hệ số ma sát giữa vật m với sàn là µ = 0, 2 . Ban đầu, m ở vị trí lò xo không biến dạng; một điện trường đều có cường độ E = 106 V/m được duy trì trong không gian đặt hệ như hình vẽ, E hợp với phương ngang một góc 600 . Lấy g = 10 m/s2.

N Fdh

L

FI CI A

m

+q

P

qE

ƠN

Fms

k

OF

Dưới tác dụng của điện trường, con lắc bắt đầu chuyển động. Tốc độ cực đại chuyển động của con lắc là A. 32 cm/s. B. 41 cm/s. C. 28 cm/s. D. 20 cm/s.  Hướng dẫn: Chọn C.

E

NH

Dao động của con lắc là dao động tắt dần. Con lắc đạt tốc độ cực đại khi đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Tại vị trí cân bằng của hệ

k ∆l0 + µ ( mg + qE sin α ) = qE cos α → ∆l0 =

qE cos α − µ ( mg + qE sin α ) k

 3  −3 −6 6  1   − ( 0, 2 ) (100.10 ) . (10 ) + (10 )(10 )     2    2 

(10 )(10 )  −6

QU Y

∆l0 =

6

( 40 )

Biên độ dao động của con lắc trong nửa chu kì đầu A = ∆l 0

M

Tần số góc của dao động

ω=

ω=

k m

( 40 )

(100.10 ) −3

= 20 rad/s

DẠ

Y

Tốc độ cực đại của vật

vmax = ω A

vmax = ( 20 )(1, 4 ) = 28 cm/s

= 1, 4 cm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

L

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Tiêu chuẩn

FI CI A

ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN MINH HỌA BGD NĂM 2022 ĐỀ SỐ 35 – XD25 (Đề có 04 trang)

Câu 1: Mạch điện xoay chiều có công suất tiêu thụ P thì trong khoảng thời gian t điện năng mà mạch này tiêu thụ là

P2 P . C. . D. P 2t . t t Câu 2: Lò xo giảm xóc trên các phương tiện giao thông là ứng dụng của hiện tượng A. quang điện. B. dao động cơ tắt dần. C. cảm ứng điện từ. D. khúc xạ ánh sáng. Câu 3: Sóng ngang truyền được trong các môi trường A. rắn, lỏng, khí. B. rắn, lỏng, chân không. C. rắn, lỏng. D. chỉ lan truyền được trong chân không. B.

OF

A. Pt .

ƠN

Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cos ( 2π ft ) vào mạch điện xoay chiều R L nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Kết

DẠ

Y

M

QU Y

NH

luận nào sau đây là sai? A. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở. C. Điện áp tức thời trên cuộn dây vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch. D. Tại thời điểm điện áp trên cuộn dây là cực đại thì điện áp trên điện trở là cực tiểu. Câu 5: Âm thanh phát ra bởi một âm thoa có tần số 440 Hz lan truyền từ không khí vào nước. Cho rằng các môi trường truyền âm đều là lí tưởng. Trong nước, âm này có tần số A. bằng 440 Hz. B. nhỏ hơn 440 Hz. C. lớn hơn 440 Hz. D. chưa đủ điều kiện để xác định. Câu 6: Một máy biến áp có tỉ số giữa số vòng dây sơ cấp và số vòng dây thứ cấp là k > 1 . Đây là máy A. tăng áp. B. hạ áp. C. giảm dòng. D. chưa kết luận được. Câu 7: Tia tử ngoại được dùng A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại. C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện. D. dùng để tìm vết nứt trên bền mặt sản phẩm bằng kim loại. Câu 8: Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. tán sắc ánh sáng. D. phát quang của chất rắn. Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân A → B+C Gọi mA , mB và mC lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A , B , C ; c là tốc độ của ánh sáng trong

chân không. Năng lượng của phản ứng được xác định bằng biểu thức


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community B. ( mA + mB − mC ) c 2 .

C. ( mA − mB − mC ) c .

D. mAc 2 .

OF

FI CI A

Câu 11: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân B. như nhau với mọi hạt nhân. A. có thể dương hoặc âm. C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững. Câu 12: Cho hai dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc li độ của hai dao động được cho như hình vẽ. x2 Độ lệch pha giữa hai dao động này là A. 0 rad. B. π rad. C. 2π rad. π D. rad. 2

L

A. ( mA − mB − mC ) c 2 .

x1

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 13: Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần. B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần. C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phần ứng lên 2 lần. D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phần ứng lên 2 lần. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 15: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe lên 2 lần mà không làm thay đổi các đại lượng khác thì khoảng vân sẽ A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 16: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng A. tử ngoại. B. ánh sáng tím. C. hồng ngoại. D. ánh sáng màu lam. Câu 17: Trong sự lan truyền của sóng cơ. Các phần tử trên cùng một phương truyền sóng có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động A. cùng pha nhau. B. ngược pha nhau. C. vuông pha nhau.

D. lệch pha

π 3

.

Câu 18: Hạt nhân AB Z có

DẠ

Y

A. A notron. B. B proton. C. B − A notron. D. A electron. Câu 19: Hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa cho thấy bản chất A. hạt của ánh sáng. B. sóng của ánh sáng. C. lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. D. lượng tử của ánh sáng.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

Câu 20: Tiến hành thí nghiệm như sơ đồ hình vẽ. Ban đầu kim của điện kế chỉ vị trí 0. Tiến hành thả nam châm xuyên qua ống dây thì thấy kim điện kế lệch đi. Đây là hiện tượng A. nhiệt điện. B. cảm ứng điện từ. C. siêu dẫn. D. nhiễm điện do hưởng ứng.

OF

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 2cos (π + 2t ) cm, t được tính bằng giây.

v0

NH

A. bằng 0. B. đẩy khung dây ra xa (1). C. kéo khung dây về phía (1). D. kéo khung dây dịch chuyển lên trên.

ƠN

Tốc độ cực đại của vật dao động là D. 4π cm/s. A. 2 cm/s. B. 4 cm/s. C. 2π cm/s. Câu 22: Một khung dây và một dòng điện thẳng dài (1) đặt trong cùng mặt phẳng giấy như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu, khung dây đang đứng yên, ta tiến hành cung cấp cho khung (1) vận tốc ban đầu v0 hướng ra xa (1). Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây

QU Y

Câu 23: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ 3 (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1 , S2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ .

B. 1,5λ .

C. 3, 5λ .

D. 2, 5λ .

Câu 24: Con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m dang dao động điều hòa với phương trình vận tốc

π  v = ω A cos  ωt +  . Thế năng dao động của con lắc này là 2  1 π  mω 2 A2 cos 2  ωt +  . 2 2 

B. Et =

1 mω 2 A2 cos 2 (ωt ) . 2

C. Et =

1 π  mω 2 A cos 2  ωt +  . 2 2 

D. Et =

1 π  mω 2 A cos  ωt +  . 2 2 

M

A. Et =

π  Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp u = U 0 cos 100π t +  V thì dòng điện 4 

Y

trong mạch có biểu thức i = I 0 cos (100π t + α ) . Giá trị của α là

3π π π . B. . C. π . D. − . 4 2 2 Câu 26: Cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở hoạt động r trong mạch điện xoay chiều tần số f có hệ số

DẠ

A.

công suất bằng r A. . 2π Lf

B.

r . r + 2π Lf

C.

r r 2 + ( 2π Lf )

2

.

D.

r r 2 − ( 2π Lf )

2

.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

B. IR 2 .

FI CI A

I

L

Câu 27: Trong thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ nhưng quên ghi chiều truyền sáng. Các tia nào kể sau R2 R3 có thể là tia khúc xạ? A. IR1 . C. IR3 .

R1

D. IR1 hoặc IR3 .

OF

Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở R của đoạn mạch là A. 25 Ω. B. 100 Ω. C. 75 Ω. D. 50 Ω.

π  Câu 29: Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x1 = A1 cos  ωt +  và 3  x2 = A2 cos (ωt + α ) . Để vật dao động với biên độ A = A1 + A2 thì α bằng

π π π . B. . C. . D. π . 3 6 2 Câu 30: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng 100

ƠN

A.

NH

2 g. Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = π m/s2,

quãng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu là A. 3 cm. B. 2 cm. C. 8 cm.

D. 2 cm.

Câu 31: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi với tần số f1 thì thu được 1 bó sóng. Nếu sử dụng nguồn có tần số f 2 = 4 f1 thì số bó sóng thu được là

QU Y

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 32: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 500 μH và một tụ điện có điện dung C = 5 μF. Lấy π 2 = 10 . Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0 = 6.10−4 C. Chiều dương của dòng điện được chọn là chiều chạy về bản tụ đang khảo sát. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là

M

π  A. i = 6 cos  2.104 t +  A. 2 

π  B. i = 12 cos  2.104 t −  A. 2 

π π   C. i = 6 cos  2.106 t −  A. D. i = 12 cos  2.104 t +  A. 2 2   Câu 33: Trong nguyên tử Hidro theo mẫu Bo, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng EK = −13,6 eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là

DẠ

Y

A. 3,2 eV. B. –4,1 eV. C. –3,4 eV. D. –5,6 eV. Câu 34: Một bóng đèn có ghi 6 V – 3 W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 2 ξ,r Ω; đèn sáng bình thường. Giá trị của R là A. 22 Ω. B. 12 Ω. C. 24 Ω.

D

R


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

+8

B

C

O −6

x(cm)

10

20

30

ƠN

liền) được cho như hình vẽ. Tỉ số giữa quãng đường mà B đi được trong một chu kì với quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là A. 1. B. 2. C. 5. D. 1,25.

u (cm)

OF

1 (nét tại thời điểm t (nét đứt) và thời điểm t + 4f

FI CI A

L

D. 10 Ω. Câu 35: Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T . Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α . Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt α . Giá trị của T B. 138 ngày C. 2,6 năm D. 3,8 ngày A. 12,3 năm Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi OC đang có sóng dừng ổn định với tần số f . Hình ảnh sợi dây

NH

Câu 37: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB , hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 5 mm. Điểm C là trung điểm của AB . Trên đường tròn tâm C bán kính 20 mm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? A. 20. B. 18. C. 16. D. 14. Câu 38: Điện năng được truyền tải từ nơi phát điện đến một khu dân cư gồm 30 hộ dân bằng đường dây truyền tải một pha. Coi mỗi hộ gia đình đều tiêu thụ điện như nhau. Gọi y là độ lệch pha giữa điện áp nơi phát và cường độ dòng điện i , x là độ lệch pha giữa điện áp nơi tiêu thụ và i . Hình vẽ bên dưới là đồ thị

QU Y

biểu diễn sự phụ thuộc của y 2 vào x và bảng giá tiền điện của EVN. Mỗi tháng tại nơi phát truyền tải một điện năng 10,8 MWh. Mỗi tháng, số tiền điện mà một hộ gia đình phải trả là

M

y 2 (rad ) 2

1,5

0,5

1, 26

x (rad )

Y

O

1, 0

BẢNG GIÁ BÁN LẺ ĐIỆN SINH HOẠT Nhóm đối tượng Giá bán điện Đồng/kWh Bậc 1: cho kWh từ 0 – 50 1,678 Bậc 2: cho kWh từ 51 – 100 1,734 Bậc 3: cho kWh từ 101 – 200 2,014 Bậc 4: cho kWh từ 201 – 300 2,536 Bậc 5: cho kWh từ 301 – 400 2,834 Bậc 6: cho kWh từ 401 trở lên 2,927

DẠ

A. 683,400 đồng. B. 704,000 đồng. C. 795,600 đồng. D. 908,000 đồng. Câu 39: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ (với 500 nm ≤ λ ≤ 700 nm). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm O một khoảng OM = 6,5 mm cho vân sáng và trung điểm của OM cũng là một vân sáng. Giá trị của λ gần nhất giá trị nào sau đây? A. 648 nm.

B. 430 nm.

C. 525 nm.

D. 712 nm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

lượng của vật treo gần nhất giá trị nào sau đây? A. 50 g. B. 60 g. C. 70 g. D. 80 g.

FI CI A

L

Câu 40: Một con lắc đơn gồm vật nặng m treo vào dây có chiều dài l . Đầu kia của dây được treo vào bộ cảm biến để có thể đo được lực căng của dây treo theo phương thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc α rồi buông nhẹ để con lắc dao động. Đồ thị hình bên T ( N ) 1, 6 biểu diễn sự biến thiên độ lớn của lực căng dây theo 1, 2 phương thẳng đứng theo thời gian. Lấy g = 10 m/s2. Khối 1,8 0, 4

t

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

HẾT

OF

O


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community ĐÁP ÁN CHI TIẾT

B.

P . t

C.

P2 . t

D. P 2t .

FI CI A

A. Pt .

L

Câu 1: Mạch điện xoay chiều có công suất tiêu thụ P thì trong khoảng thời gian t điện năng mà mạch này tiêu thụ là

 Hướng dẫn: Chọn A. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ

ƠN

OF

A = Pt Câu 2: Lò xo giảm xóc trên các phương tiện giao thông là ứng dụng của hiện tượng A. quang điện. B. dao động cơ tắt dần. C. cảm ứng điện từ. D. khúc xạ ánh sáng.  Hướng dẫn: Chọn B. Giảm xóc trên các phương tiện giao thông là ứng dụng của dao động tắt dần. Câu 3: Sóng ngang truyền được trong các môi trường B. rắn, lỏng, chân không. A. rắn, lỏng, khí. C. rắn, lỏng. D. chỉ lan truyền được trong chân không.  Hướng dẫn: Chọn C. Sóng ngang lan truyền được trong môi trường rắn và lỏng.

Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cos ( 2π ft ) vào mạch điện xoay chiều R L nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Kết

NH

luận nào sau đây là sai? A. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở. C. Điện áp tức thời trên cuộn dây vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch. D. Tại thời điểm điện áp trên cuộn dây là cực đại thì điện áp trên điện trở là cực tiểu.  Hướng dẫn: Chọn D.

QU Y

Ta có uL vuông pha uR → uL = uLmax thì uR = 0 .

DẠ

Y

M

Câu 5: Âm thanh phát ra bởi một âm thoa có tần số 440 Hz lan truyền từ không khí vào nước. Cho rằng các môi trường truyền âm đều là lí tưởng. Trong nước, âm này có tần số A. bằng 440 Hz. B. nhỏ hơn 440 Hz. D. chưa đủ điều kiện để xác định. C. lớn hơn 440 Hz.  Hướng dẫn: Chọn A. Sóng âm truyền qua các môi trường thì tần số của sóng luôn không đổi. Câu 6: Một máy biến áp có tỉ số giữa số vòng dây sơ cấp và số vòng dây thứ cấp là k > 1 . Đây là máy B. hạ áp. C. giảm dòng. D. chưa kết luận được. A. tăng áp.  Hướng dẫn: Chọn B. Đây là máy hạ áp. Câu 7: Tia tử ngoại được dùng A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại. C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện. D. dùng để tìm vết nứt trên bền mặt sản phẩm bằng kim loại.  Hướng dẫn: Chọn D. Tia tử ngoại được dùng để tìm các nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. Câu 8: Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. tán sắc ánh sáng. D. phát quang của chất rắn.  Hướng dẫn: Chọn A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.  Hướng dẫn: Chọn D. Điện tích của một bản tụ và dòng điện qua cuộn cảm luôn biến thiên với cùng tần số. Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân A → B+C chân không. Năng lượng của phản ứng được xác định bằng biểu thức A. ( mA − mB − mC ) c 2 .

B. ( mA + mB − mC ) c 2 .

o

C. ( mA − mB − mC ) c .

D. mAc 2 .

ƠN

 Hướng dẫn: Chọn A. Ta có:

OF

Gọi mA , mB và mC lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A , B , C ; c là tốc độ của ánh sáng trong

∆E = ( mA − mB − mC ) c 2 .

x1

M

QU Y

NH

Câu 11: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A. có thể dương hoặc âm. B. như nhau với mọi hạt nhân. C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.  Hướng dẫn: Chọn C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Câu 12: Cho hai dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc li độ của hai dao động được cho như hình vẽ. x2 Độ lệch pha giữa hai dao động này là A. 0 rad. B. π rad. C. 2π rad. π D. rad. 2

DẠ

Y

 Hướng dẫn: Chọn D. Hai dao động vuông pha. Câu 13: Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần. B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần. C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phần ứng lên 2 lần. D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.  Hướng dẫn: Chọn A. Chu kì của dòng điện


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community T=

1 1 = f pn

C. vuông pha nhau.

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

→ muốn T giảm 4 lần thì giữa nguyên tốc độ quay của roto tăng số cặp cực lên 4 lần Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.  Hướng dẫn: Chọn C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường có phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ → C sai. Câu 15: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe lên 2 lần mà không làm thay đổi các đại lượng khác thì khoảng vân sẽ A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.  Hướng dẫn: Chọn B. Khoảng vân giảm đi 2 lần. Câu 16: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng A. tử ngoại. B. ánh sáng tím. C. hồng ngoại. D. ánh sáng màu lam.  Hướng dẫn: Chọn C. Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó. → ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này. Câu 17: Trong sự lan truyền của sóng cơ. Các phần tử trên cùng một phương truyền sóng có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động A. cùng pha nhau. B. ngược pha nhau. D. lệch pha

π . 3

M

 Hướng dẫn: Chọn A. Các phần tử trên cùng một phương truyền sóng có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha nhau. Câu 18: Hạt nhân AB Z có

DẠ

Y

A. A notron. B. B proton. C. B − A notron. D. A electron.  Hướng dẫn: Chọn C. Hạt nhân có B − A notron. Câu 19: Hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa cho thấy bản chất A. hạt của ánh sáng. B. sóng của ánh sáng. C. lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. D. lượng tử của ánh sáng.  Hướng dẫn: Chọn B. Giao thoa và nhiễu xạ cho thấy bản chất sóng của ánh sáng. Câu 20: Tiến hành thí nghiệm như sơ đồ hình vẽ. Ban đầu kim của điện kế chỉ vị trí 0. Tiến hành thả nam châm xuyên qua ống dây thì thấy kim điện kế lệch đi. Đây là hiện tượng A. nhiệt điện.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

B. cảm ứng điện từ. C. siêu dẫn. D. nhiễm điện do hưởng ứng.

 Hướng dẫn: Chọn B. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Tốc độ cực đại của vật dao động là A. 2 cm/s. B. 4 cm/s.  Hướng dẫn: Chọn B. Tốc độ cực đại của dao động

C. 2π cm/s.

OF

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 2cos (π + 2t ) cm, t được tính bằng giây. D. 4π cm/s.

ƠN

vmax = ω A = ( 2 ) . ( 2 ) = 4 cm/s

v0

QU Y

A. bằng 0. B. đẩy khung dây ra xa (1). C. kéo khung dây về phía (1). D. kéo khung dây dịch chuyển lên trên.

NH

Câu 22: Một khung dây và một dòng điện thẳng dài (1) đặt trong cùng mặt phẳng giấy như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu, khung dây đang đứng yên, ta tiến hành cung cấp cho khung (1) vận tốc ban đầu v0 hướng ra xa (1). Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây

 Hướng dẫn: Chọn C. Lực từ tổng hợp sẽ có xu hướng kéo khung dây về phía (1). Câu 23: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ 3 (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1 , S2 đến M có độ lớn bằng B. 1,5λ .

M

A. 2λ .

C. 3, 5λ .

D. 2, 5λ .

 Hướng dẫn: Chọn D. Vị trí cho vân tối bậc 4 thõa mãn ∆d = 2,5λ

Câu 24: Con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m dang dao động điều hòa với phương trình vận tốc

Y

π  v = ω A cos  ωt +  . Thế năng dao động của con lắc này là 2  1 π  mω 2 A2 cos 2  ωt +  . 2 2 

B. Et =

1 mω 2 A2 cos 2 (ωt ) . 2

C. Et =

1 π  mω 2 A cos 2  ωt +  . 2 2 

D. Et =

1 π  mω 2 A cos  ωt +  . 2 2 

DẠ

A. Et =

 Hướng dẫn: Chọn B.

Thế năng dao động của con lắc


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Et =

1 mω 2 A2 cos 2 (ωt ) 2

L

π  Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp u = U 0 cos 100π t +  V thì dòng điện 4  3π . 4  Hướng dẫn: Chọn A. A.

B.

π 2

FI CI A

trong mạch có biểu thức i = I 0 cos (100π t + α ) . Giá trị của α là C. π .

.

Mạch điện chứa tụ thì dòng điện sớm pha hơn điện áp góc

D. −

π 2

π

2

.

3π 4 Câu 26: Cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở hoạt động r trong mạch điện xoay chiều tần số f có hệ số B.

r . r + 2π Lf

C.

r

r + ( 2π Lf ) 2

 Hướng dẫn: Chọn C. Hệ số công suất của cuộn cảm

cos ϕ =

2

D.

.

r r − ( 2π Lf ) 2

ƠN

công suất bằng r A. . 2π Lf

OF

→α=

2

.

r

r + ( 2π Lf )

NH

2

2

B. IR 2 . C. IR3 . D. IR1 hoặc IR3 .

M

 Hướng dẫn: Chọn C. IR3 là tia khúc xạ.

QU Y

Câu 27: Trong thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ nhưng quên ghi chiều truyền sáng. Các tia nào kể sau R2 R3 có thể là tia khúc xạ? A. IR1 . I R1

DẠ

Y

Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở R của đoạn mạch là A. 25 Ω. B. 100 Ω. C. 75 Ω. D. 50 Ω.  Hướng dẫn: Chọn D. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch chính bằng điện áp ở hai đầu điện trở, do vậy U R= I ( 200 ) = 50 Ω R= ( 4)


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community π  Câu 29: Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x1 = A1 cos  ωt +  và 3  π

.

3  Hướng dẫn: Chọn A. Để

B.

π 6

C.

.

π 2

D. π .

.

A = A1 + A2 → hai dao động cùng pha ϕ01 =

π

π

FI CI A

A.

L

x2 = A2 cos (ωt + α ) . Để vật dao động với biên độ A = A1 + A2 thì α bằng

→α= 3 3 Câu 30: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng 100

OF

g. Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = π 2 m/s2, D. 2 cm.

−A

+A x

QU Y

− 12 A

NH

ƠN

quãng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu là A. 3 cm. B. 2 cm. C. 8 cm.  Hướng dẫn: Chọn A.

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

−3 mg (100.10 ) . (10 ) ∆l0 = = = 1 cm k 100

Biên độ dao động của con lắc

A = ∆l − ∆l0 = 3 −1 = 2 cm

M

Từ hình vẽ, quãng đường đi được trong một phần ba chu kì là S = 3 cm Câu 31: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi với tần số f1 thì thu được 1 bó sóng. Nếu sử dụng nguồn có tần số f 2 = 4 f1 thì số bó sóng thu được là

DẠ

Y

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.  Hướng dẫn: Chọn D. Số bó sóng thu được là 4. Câu 32: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 500 μH và một tụ điện có điện dung C = 5 μF.

Lấy π 2 = 10 . Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0 = 6.10−4 C. Chiều dương của dòng điện được chọn là chiều chạy về bản tụ đang khảo sát. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community π  A. i = 6 cos  2.104 t +  A. 2 

π  B. i = 12 cos  2.104 t −  A. 2 

1 = LC → I0

1

= 2.104 rad/s

( 500.10 ) .( 5.10 ) = ωQ = ( 2.10 ) . ( 6.10 ) = 12 A −6

−6

−4

4

0

Tại t = 0 , điện tích trên tụ là cực đại → ϕ0 q = 0 → ϕ 0i =

π 2

rad

Phương trình dòng điện

OF

ω=

L

π  D. i = 12 cos  2.104 t +  A. 2 

FI CI A

π  C. i = 6 cos  2.106 t −  A. 2   Hướng dẫn: Chọn D. Tần số góc của dao động

ƠN

π  i = 12 cos  2.104 t +  A 2  Câu 33: Trong nguyên tử Hidro theo mẫu Bo, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng EK = −13,6 eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là

o

EL − EK =

hc

λ

=

D. –5,6 eV.

NH

A. 3,2 eV. B. –4,1 eV. C. –3,4 eV.  Hướng dẫn: Chọn C. Áp dụng tiên đề Bo về bức xạ và hấp thụ năng lượng, ta có :

6,625.10−34.3.108 = 1, 63.10−18 J. −6 0,1218.10

QU Y

o với 1eV = 1,6.10−19 J → EL − EK = 10, 2 eV → EL = −3, 4 eV. Câu 34: Một bóng đèn có ghi 6 V – 3 W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 2 ξ,r

D

R

M

Ω; đèn sáng bình thường. Giá trị của R là A. 22 Ω. B. 12 Ω. C. 24 Ω. D. 10 Ω.  Hướng dẫn: Chọn D. Ta có:

2

U 2 ( 6) = 12 Ω. o Ud = 6 V, Pd = 3 W → Rd = d = Pd ( 3) I = Id =

DẠ

Y

o

o

I=

Pd ( 3) = = 0,5 A (đèn sáng bình thường). U d (6)

ξ

RN + r

→ ( 0, 5 ) =

(12 ) (12 ) + R + ( 2 )

→ R = 10 Ω

Câu 35: Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T . Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α . Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt α . Giá trị của T A. 12,3 năm B. 138 ngày C. 2,6 năm D. 3,8 ngày


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

→ n = N0 2

414 T

t −  T 1 − 2  

L

t 414 − −   8n = N 0  1 − 2 T  và N t = N 0 2 T  

 . 

FI CI A

o

Lập tỉ số: 414

o 8 = 2 T → T = 138 ngày. Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi OC đang có sóng dừng ổn định với tần số f . Hình ảnh sợi dây u (cm)

1 (nét 4f

OF

tại thời điểm t (nét đứt) và thời điểm t +

+8

liền) được cho như hình vẽ. Tỉ số giữa quãng đường mà B đi được trong một chu kì với quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là A. 1. B. 2. C. 5. D. 1,25.

ƠN

O

B C x (cm)

−6

20

30

NH

10

QU Y

 Hướng dẫn: Chọn A.

+8 + A u (cm)

−6

−A

M

M

N

Biễu diễn dao động của một điểm bụng trên đường tròn: o thời điểm t , ubung = 8 cm → điểm M .

o thời điểm t + Ta có:

1 T 0 = → ∆ϕ = 90 . 4f 4

Y

∆t =

1 , ubung = −6 cm → điểm N . 4f

DẠ

o

2

2

 ubung   ubung  =1 → A =   +   A t  A t + 1

2

( −6 ) + ( 8)

2

= 10 cm.

4f

Mặc khác λ = 20 cm, B là điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng → AB = 5 cm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community →δ=

4 AB

4. ( 5 )

=1 20 Câu 37: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB , hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 5 mm. Điểm C là trung điểm của AB . Trên đường tròn tâm C bán kính 20 mm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? A. 20. B. 18. C. 16. D. 14.  Hướng dẫn: Chọn C.

FI CI A

L

λ

=

A

OF

k =3

B

C

ƠN

Ta có:

λ = 2. ( 5) = 10 cm.

o

( 20 ) = 4 → trên đường tròn có 16 điểm cực đại. R = 0,5λ 0,5. (10 )

NH

o

Câu 38: Điện năng được truyền tải từ nơi phát điện đến một khu dân cư gồm 30 hộ dân bằng đường dây truyền tải một pha. Coi mỗi hộ gia đình đều tiêu thụ điện như nhau. Gọi y là độ lệch pha giữa điện áp nơi phát và cường độ dòng điện i , x là độ lệch pha giữa điện áp nơi tiêu thụ và i . Hình vẽ bên dưới là đồ thị

QU Y

biểu diễn sự phụ thuộc của y 2 vào x và bảng giá tiền điện của EVN. Mỗi tháng tại nơi phát truyền tải một

điện năng 10,8 MWh. Mỗi tháng, số tiền điện mà một hộ gia đình phải trả là

y 2 (rad ) 2

M

1,5

0,5 O

1, 0

x (rad )

B. 704,000 đồng.

C. 795,600 đồng.

DẠ

Y

A. 683,400 đồng.  Hướng dẫn: Chọn A.

1, 26

BẢNG GIÁ BÁN LẺ ĐIỆN SINH HOẠT Nhóm đối tượng Giá bán điện Đồng/kWh Bậc 1: cho kWh từ 0 – 50 1,678 Bậc 2: cho kWh từ 51 – 100 1,734 Bậc 3: cho kWh từ 101 – 200 2,014 Bậc 4: cho kWh từ 201 – 300 2,536 Bậc 5: cho kWh từ 301 – 400 2,834 Bậc 6: cho kWh từ 401 trở lên 2,927

U U tt

ϕtt

ϕ UR

D. 908,000 đồng.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Từ giản đồ vecto, ta có U sin ϕ = U tt sin ϕtt (1) Mặc khác

L

Ptt = HP

→ U cos ϕ =

FI CI A

U t I cos ϕtt = H (UI cos ϕ ) U tt cos ϕtt (2) H

Từ (1) và (2) tan ϕ = H tan ϕtt Thu thập số liệu từ đồ thị

(

)

1, 5 = H tan (1, 26 )

OF

tan

→ H = 0,89 Điện năng mà mỗi hộ dân đã tiêu thụ

Att =

HA 30

ƠN

Att =

( 0,89 ) (10,8.103 ) 30

Số tiền mà hộ dân này phải trả là

= 320, 4 kWh

NH

τ = ( 50 ) . (1, 678) + ( 50 ) . (1, 734 ) + (100 ) . ( 2, 014 ) + (100 ) . ( 2,536 ) + ( 20, 4 ) . ( 2,834 ) = 683, 4136 đồng

QU Y

Câu 39: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ (với 500 nm ≤ λ ≤ 700 nm). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm O một khoảng OM = 6,5 mm cho vân sáng và trung điểm của OM cũng là một vân sáng. Giá trị của λ gần nhất giá trị nào sau đây? A. 648 nm. B. 430 nm.  Hướng dẫn: Chọn A. Để M là một vân sáng thì

C. 525 nm.

D. 712 nm.

Dλ a a.OM →λ= kD

M

OM = k

( 0,6.10 ) .( 6,5.10 ) = 2600 nm (*) λ= −6

k . (1,5 )

−6

k

DẠ

Y

Mặc khác trung điểm của OM là một vân sáng → k là số chẵn Lập bảng cho (*) → λ = 650 nm Câu 40: Một con lắc đơn gồm vật nặng m treo vào dây có chiều dài l . Đầu kia của dây được treo vào bộ cảm biến để có thể đo được lực căng của dây treo theo phương thẳng T ( N ) 1, 6 đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc α rồi buông nhẹ để con lắc dao động. Đồ thị hình bên biểu diễn 1, 2 sự biến thiên độ lớn của lực căng dây theo phương thẳng 1,8 0, 4 O

t


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community đứng theo thời gian. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng của vật treo gần nhất giá trị nào sau đây?

 Hướng dẫn: Chọn C. Ta có:

) )

thang − dung min

= mg cos 2 α 0 = 0,1 N (1).

thang − dung max

= mg ( 3 − 2 cos α 0 ) = 1, 6 N (2).

o từ (1) và (2) →

(T (T

) )

thang − dung max thang − dung min

3 − 2 cos α 0 3 = 16 → 16cos 2 α 0 + 2 cos 2 α 0 − 3 = 0 → cos 2 α 0 = (3). 2 cos α 0 8

DẠ

Y

M

QU Y

o thay (2) vào (1) 0,1 = 71,1 g. → m= 2 3 (10 )   8

=

ƠN

o

(T (T

NH

o

OF

o T = mg ( 3cos α − 2cos α 0 ) → Tthang −dung = mg ( 3cos α − 2cos α 0 ) cos α .

FI CI A

L

A. 50 g. B. 60 g. C. 70 g. D. 80 g.


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN MINH HỌA BGD NĂM 2022

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022

ĐỀ SỐ 36 – DVL11 (Đề có 04 trang)

Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Tiêu chuẩn

FI CI A

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ..........................................................................

L

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω . Lúc t= 0 vật ở tại vị trí biên dương. Điều nào sau đây sai: A. Phương trình li độ của vật x = A cos(ωt) .

OF

π B. Phương trình vận tốc của vật v = ωA cos(ωt + ) . 2 π C. Phương trình gia tốc của vật a = −ω2 A cos(ωt + ) . 2 2 D. Phương trình gia tốc của vật a = −ω A cos(ωt) . Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là A. 5cm . B. 2,5cm .

ƠN

Câu 2. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 5cm . C. 10 cm .

Câu 3. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là

B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường.

NH

A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường. D. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường.

D. 1, 25cm .

Câu 4. Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín ( C ) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian ∆t, độ động tự cảm trong mạch là ∆i A. − L . ∆t

QU Y

biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua ( C ) lần lượt là ∆i và ∆Φ. Suất điện

B. − L

∆Φ . ∆t

C. − L

∆t . ∆i

D. − L

∆B . ∆t

Câu 5. Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức. D. dao động duy trì.

M

C. dao động điều hòa.

Câu 6. Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng

A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng. B. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. C. dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. gần nhau nhất dao động cùng pha.

Y

Câu 7. Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ) (I 0 > 0). I 0 được gọi là

DẠ

A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại. C. tần số góc của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện. Câu 8. Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn π π A. lệch pha . B. lệch pha . C. cùng pha. D. ngược pha. 4 2 1


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Câu 9. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây sai? A. Trong chân không, các phôtôn có tốc độ c = 3.108 m / s .

L

B. Phân tử, nguyên tử phát xạ ánh sáng là phát xạ phôtôn. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng như nhau. năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức 1 1 1 A. W = mω2 A 2 . B. W = mωA 2 . C. W = m 2 ωA. 2 2 2

FI CI A

Câu 10. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ). Mốc tính thế D. W =

1 mω2 A. 2

Câu 11. Một kim loại có công thoát elêctron là A. Biết hằng số Plăng là h và tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c. Giới hạn quang điện của kim loại là

hc . A

B. λ 0 =

A . hc

C. λ 0 =

c . hA

D. λ 0 =

OF

A. λ 0 =

hA . c

Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt ( U > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có dung kháng là ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là B.

U 2 . ZC

U . ZC

ƠN

A. U.ZC .

C.

D. U + ZC .

A.

P 2 r . U

B.

P r. U2

NH

Câu 13. Một nhà máy phát điện xoay chiều có công suất phát điện là P và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U. Điện năng phát ra từ nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở tổng cộng là r. Coi cường độ dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là C.

P2 r. U

D.

P2 r. U2

QU Y

Câu 14. Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn? A. Tia X.

B. Tia laze.

C. Tia tử ngoại.

D. Tia hồng ngoại.

Câu 15. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các A. phân tử.

B. nơtron.

C. điện tích.

D. nguyên tử.

M

Câu 16. Với λ1, λ2, λ3 lần lượt là bước sóng của các bức xạ màu đỏ, màu vàng và màu tím thì B. λ3 > λ2 > λ1 . C. λ3 > λ1 > λ2 . D. λ2 > λ1 > λ3 . A. λ1 > λ2 > λ3 Câu 17. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?

A. Số hạt nuclôn. C. Số hạt prôtôn.

B. Năng lượng liên kết riêng. D. Năng lượng liên kết.

Câu 18. Hạt nhân AZ X có số nơtron là A. Z.

B. A + Z .

C. A .

D. A – Z .

Y

Câu 19. Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua A. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán sắc. C. hệ tán sắc, buồng tối, ống chuẩn trực.

DẠ

B. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối. D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

Câu 20. Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng A. mạch tách sóng.

B. mạch biến điệu.

C. mạch chọn sóng. 2

D. mạch khuếch đại.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Câu 21. Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì sóng tăng. C. tần số sóng không đổi.

B. bước sóng không đổi. D. bước sóng giảm.

L

Câu 22. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = –1,5 eV sang trạng thái dừng có A. 0, 654.10−5 m.

B. 0, 654.10−6 m.

C. 0, 654.10−4 m.

FI CI A

năng lượng E m = –3, 4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra là

D. 0, 654.10−7 m.

Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40 Ω , cuộn cảm thuần có cảm kháng 30 Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω . Hệ số công suất của mạch là

A.

3 . 4

B.

4 . 5

C.

1 . 2

D.

3 . 5

OF

Câu 24. Một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc là đỏ, vàng và tím. Chiếu chùm sáng này từ không khí theo phương xiên góc tới mặt nước. Gọi rđ , rv , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là

A. rt < rđ < rv .

B. rt < rv < rđ .

C. rđ = rv = rt .

D. rđ < rv < rt .

ƠN

Câu 25. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1, 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng

NH

600 nm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là A. 0,36 mm. B. 0,72 mm. C. 0,3 mm. D. 0,6 mm. Câu 26. Ở một đường sức của một điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 20 cm. Hiệu điện thế giữa M và N là 80 V. Cường độ điện trường có độ lớn là A. 4000 V / m. B. 4 V / m. C. 400 V / m. D. 160 V / m. Câu 27. Một máy biến áp lí tưởng cung cấp một dòng điện 20 A dưới điện áp hiệu dụng 200 V. Biết

QU Y

điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 5 kV. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là A. 50 A. B. 1, 25 A. C. 5A. D. 0,8 A. Câu 28. Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là 100 g và chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 21 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là A. 87,5 g.

B. 12,5 g.

C. 6,25 g.

D. 93,75 g.

của mạch là

M

Câu 29. Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10−6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do A. 4.10 −5 s.

B.

10−3 s. 3

C.

10 −6 s. 3

D. 4.10−7 s.

Câu 30. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T= 1s. Biết tại thời điểm t = 0 chất điểm có li độ x0 = −3cm . Tại thời điểm t1 = 1010,5 s chất điểm có li độ x1 =

A cm lần thứ 2022. Phương 2

Y

trình dao động của li độ x là:

2π    (cm). 3   2π   C. x = 3 3cos  2πt −  (cm). 3  

2π    (cm). 3   2π   D. x = 6cos  2πt +  (cm). 3  

B. x = 6cos  2πt −

DẠ

A. x = 3 2cos  2 πt +

3


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

Câu 31. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của một vật có khối lượng m = x (cm) 180 g là tổng hợp của hai dao động nói trên. Tính động năng của vật tại t= 0,2s kể từ lúc t = 0. 4 A. 24 mJ B. 96 mJ 0,1 0,2 0,3 C. 12 mJ D. 48 mJ t (s) -4

Câu 32. Một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong môi trường đồng tính, không hấp thụ và không phản xạ âm. A, B là hai điểm nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Biết mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60dB và 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB

A. 34dB.

B. 26dB.

C. 40dB.

OF

D. 17dB.

A. 6,75 λ .

ƠN

Câu 33. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng λ . Gọi C, D là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm nằm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 6,6 λ . Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây? B. 6,17 λ .

C. 6,25 λ .

QU Y

NH

Câu 34. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3mH , tụ điện có điện dung C = 3nF, nguồn điện có suất điện động E = 9 V và điện trở trong r = 1 Ω ; hai điện trở , mỗi cái có R = 4 Ω . Ban đầu khóa k ở a, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, chuyển khóa k sang b. Tính số êlectrôn dịch chuyển qua mạch LC sau thời gian πµ s kể từ lúc khóa k chuyển

D. 6,49 λ .

từ a sang b. A. 3, 75.1010 .

b

k

a R

L

C

R E,r

B. 3, 75.1011 D. 7,5.1011

C. 7,5.1010

Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ

Y

M

thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi của lò xo Fđh vào chiều dài ℓ của lò xo. Lấy g = 10 m / s2 = π 2m / s2

DẠ

Chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0, 2s. B. 0, 4s. C. 0,56 s. D. 0, 28s. Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng qua mạch là I = 1A . Điện áp ở hai đầu tụ π  điện là u c = 100 2 cos 100πt −  V . Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là 2  4


A. 200 W.

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community B. 400 W.

C. 300 W.

D. 100 W.

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u = 50 10cos (100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự

FI CI A

L

gồm điện trở R = 100Ω , tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 200 V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là

A. i = cos (100πt − 0,464 ) A .

π  B. i = cos  100πt −  A . 4 

C. i = 2cos (100πt − 0,464 ) A .

π  D. i = 2 cos 100πt −  A . 4 

Câu 38. Cho phản ứng hạt nhân 21 D + 63 Li → 24 He + X. Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản

OF

ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng toả ra khi có 2 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là A. 4,2.1010 J. B. 3,1.1011J. C. 6,2.1011J. D. 2,1.1010 J.

ƠN

Câu 39. Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài ℓ của con lắc như hình vẽ. T2 (s2)

NH

ℓ (m)

QU Y

α

O

DẠ

Y

M

Học sinh này xác định được góc α = 76, 05o. Lấy π ≈ 3,14. Theo kết quả thí nghiệm thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là A. 9,468 m/s2. B. 9,797 m/s2. C. 9,831 m/s2. D. 9,786 m/s2. Câu 40. Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = 200 2 cos ω t (V ), , rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB theo thời gian ta thu được các đồ thị như C B L R A hình vẽ bên. Tụ M N điện có dung kháng Z C = 90Ω . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần với giá trị nào sau đây? A. 250 W . B. 300 W C. 180 W D. 380 W .

----HẾT------

5


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

ĐÁP ÁN

FI CI A

L

1c 2B 3D 4A 5A 6B 7B 8C 9D 10A 11A 12C 13D 14A 15C 16A 17B 18D 19D 20B 21C 22B 23B 24B 25B 26C 27D 28B 29A 30B 31A 32B 33C 34A 35D 36A 37C 38C 39B 40A

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω . Lúc t= 0 vật ở tại vị trí biên dương. Điều nào sau đây sai: A. Phương trình li độ của vật x = A cos(ωt) .

OF

π B. Phương trình vận tốc của vật v = ωA cos(ωt + ) . 2 π C. Phương trình gia tốc của vật a = −ω2 A cos(ωt + ) . 2 2 D. Phương trình gia tốc của vật a = −ω A cos(ωt) .

M

QU Y

NH

ƠN

Lời giải Chọn C Lúc t= 0 vật ở tại vị trí biên dương: φ=0 Phương trình li độ của vật Phương án A : đúng π Phương trình vận tốc của vật v = ωA cos(ωt + ) . Phương án B: đúng 2 π 2 Phương trình gia tốc của vật a = −ω A cos(ωt + ) . phương án C sai vì a = −ω2 A cos(ωt) 2 Phương án D đúng vì a = −ω2 A cos(ωt) Câu 2. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 5 cm . Khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp là A. 5 cm . B. 2,5 cm . C. 10 cm . D. 1, 25 cm . Lời giải Chọn B λ 5 Khi sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa 2 bụng sóng liên tiếp bằng = = 2,5cm. 2 2 Câu 3. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường. B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường.D. tốc độ lan truyền dao động cơ trong môi trường. Lời giải Chọn D Theo các đặc trưng của sóng hình sin ta có. Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường Câu 4. Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín ( C ) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian ∆t, độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua ( C ) lần lượt là ∆i và ∆Φ. Suất điện

Y

động tự cảm trong mạch là ∆i A. − L . ∆t

B. − L

∆Φ . ∆t

C. − L

∆t . ∆i

Lời giải

DẠ

Chọn A

Ta có. Công thức tính suất điện động tự cảm trong mạch là. ec = − L

∆i . ∆t

Câu 5. Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức. C. dao động điều hòa. D. dao động duy trì. 6

D. − L

∆B . ∆t


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Lời giải Chọn A Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là dao động tắt dần. Câu 6. Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng. B. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. C. dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. gần nhau nhất dao động cùng pha. Lời giải Chọn B Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử dao động cùng pha trên cùng một phương truyền sóng. (Hoặc. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.) Câu 7. Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ) (I0 > 0). Đại lượng I 0 được gọi là A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại. C. tần số góc của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện. Lời giải Chọn B I 0 được gọi là cường độ dòng điện cực đại. Câu 8. Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn π π A. lệch pha . B. lệch pha . C. cùng pha. D. ngược pha. 4 2 Lời giải Chọn C Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha. Câu 9. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây sai? A. Trong chân không, các phôtôn có tốc độ c = 3.108 m / s . B. Phân tử, nguyên tử phát xạ ánh sáng là phát xạ phôtôn. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng như nhau. Lời giải Chọn D Năng lượng của phôtôn. ε = hf , với mỗi photon có tần số khác nhau thì có năng lượng khác nhau. Câu 10. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ). Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức 1 1 1 1 A. W = mω2 A 2 . B. W = mωA 2 . C. W = m 2 ωA. D. W = mω2 A. 2 2 2 2 Lời giải Chọn A k

1 2 ω= m  k = mω2 1 kA → W = mω2 A 2 . 2 2 Câu 11. Một kim loại có công thoát elêctron là A. Biết hằng số Plăng là h và tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c. Giới hạn quang điện của kim loại là hc A c hA . . A. λ 0 = . B. λ 0 = . C. λ 0 = D. λ 0 = A hc hA c Lời giải Chọn A hc Công thức xác định giới hạn quang điện của kim loại là. λ 0 = . A

DẠ

Y

Cơ năng của vật được tính bằng công thức. W =

7


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt ( U > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có dung kháng là ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là B.

U 2 . ZC

C.

U . ZC

D. U + ZC .

L

A. U.ZC .

Lời giải

FI CI A

Chọn C

U . ZC Câu 13. Một nhà máy phát điện xoay chiều có công suất phát điện là P và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U. Điện năng phát ra từ nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở tổng cộng là r. Coi cường độ dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là P P2 P2 P A. r 2 . B. 2 r . C. r. D. 2 r . U U U U Lời giải Chọn D P P Từ đề bài ta có. P, U, ϕ = 00 → I = = U .c osϕ U

ƠN

OF

Cường độ dòng điện hiệu dụng I =

P2 .r U2 Câu 14. Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn? A. Tia X. B. Tia laze. C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại. Lời giải Chọn A Tia X có khả năng đâm xuyên rất tốt do có năng lượng lớn nên được sử dụng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. Câu 15. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các A. phân tử. B. nơtron. C. điện tích. D. nguyên tử. Lời giải Chọn C Dòng điện được định nghĩa là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích tự do (hạt tải điện). Câu 16. Với λ1, λ2, λ3 lần lượt là bước sóng của các bức xạ màu đỏ, màu vàng và màu tím thì A. λ1 > λ2 > λ3 B. λ3 > λ2 > λ1 . C. λ3 > λ1 > λ2 . D. λ2 > λ1 > λ3 . Lời giải Bước sóng của các bức xạ đỏ, cam, vàng , lục, lam, chàm, tím: λdo > λcam > λvang > λluc > λlam > λcham > λtim

M

QU Y

NH

Mặc khác, công suất hao phí được tính như sau. ∆P = I 2 .r =

DẠ

Y

Chọn A Câu 17. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân? A. Số hạt nuclôn. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôtôn. D. Năng lượng liên kết. Lời giải Chọn B Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân. Năng lượng liên kết riêng. Câu 18. Hạt nhân AZ X có số nơtron là A. Z. B. A + Z . C. A . D. A – Z . Lời giải Chọn D Hạt nhân AZ X có số nơtron là N = A – Z Câu 19. Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua A. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán sắc. B. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối. 8


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

C. hệ tán sắc, buồng tối, ống chuẩn trực.

D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. Lời giải

FI CI A

L

Chọn D Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. Câu 20. Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng A. mạch tách sóng. B. mạch biến điệu. C. mạch chọn sóng. D. mạch khuếch đại. Lời giải Chọn B Để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng mạch biến điệu.

OF

Câu 21. Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì B. bước sóng không đổi. A. chu kì sóng tăng. C. tần số sóng không đổi. D. bước sóng giảm. Lời giải Chọn C Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số sóng không đổi. Câu 22. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = –1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E m = –3, 4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra là B. 0, 654.10−6 m.

C. 0, 654.10−4 m. Lời giải

ƠN

A. 0, 654.10−5 m. Chọn B

hc hc 1, 9875.10−25 λ= = = 0,654.10−6 m. −19 λ E n − E m ( −1,5 + 3, 4).1, 6.10

NH

Ta có. E n − E m =

D. 0, 654.10−7 m.

Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40 Ω , cuộn cảm thuần có cảm kháng 30 Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω . Hệ số công suất của mạch là

3 . 4

B.

Chọn B Ta có cos ϕ =

4 . 5

QU Y

A.

C.

1 . 2

D.

3 . 5

Lời giải

R R 40 3 = = = . 2 2 Z 5 R 2 + ( Z L − ZC ) 402 + ( 30 − 60 )

M

Câu 24. Một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc là đỏ, vàng và tím. Chiếu chùm sáng này từ không khí theo phương xiên góc tới mặt nước. Gọi rđ , rv , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. rt < rđ < rv . B. rt < rv < rđ . C. rđ = rv = rt . D. rđ < rv < rt . Lời giải Chọn B Ta có theo định luật khúc xạ ánh sáng thì n1 sin i = n 2 sin r mà n1 sin i không đổi nên tích n 2 sin r cũng

DẠ

Y

không đổi. Nhưng n đ < n v < n t nên rđ > rv > rt . Câu 25. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1, 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là A. 0,36 mm. B. 0,72 mm. C. 0,3 mm. D. 0,6 mm. Lời giải Chọn B Ta có. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là một khoảng vân. 9


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Ta có E =

FI CI A

L

λD 600.10 −9.1, 2 Từ đó suy ra . i = = = 0, 72.10−3 m = 0, 72 mm. a 10−3 Câu 26. Ở một đường sức của một điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 20 cm. Hiệu điện thế giữa M và N là 80 V. Cường độ điện trường có độ lớn là A. 4000 V / m. B. 4 V / m. C. 400 V / m. D. 160 V / m. Lời giải Chọn C U 80 = = 400 V / m. d 0, 2

t T

= 100.2

21 7

= 12, 5( g )

NH

m = m0 2

ƠN

OF

Câu 27. Một máy biến áp lí tưởng cung cấp một dòng điện 20 A dưới điện áp hiệu dụng 200 V. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 5 kV. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là A. 50 A. B. 1, 25 A. C. 5A. D. 0,8 A. Lời giải Chọn D U I U I 200.20 Ta có . 1 = 2 → I1 = 2 2 = = 0,8 A. U 2 I1 U1 5.103 Câu 28. Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là 100 g và chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 21 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là A. 87,5 g. B. 12,5 g. C. 6,25 g. D. 93,75 g. Lời giải Chọn B Sau 21 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ còn lại là

M

QU Y

Câu 29. Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10−6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là 10 −3 10 −6 A. 4.10 −5 s. B. s. C. s. D. 4.10−7 s. 3 3 Lời giải Chọn A I 0,1π = 5π.104 rad / s. Ta có. I0 = ωQ0  ω = 0 = Q0 2.10−6 2π 2π Mà T = = = 4.10−5 s. ω 5π.104 Câu 30. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T= 1s. Biết tại thời điểm t = 0 chất

điểm có li độ x0 = −3 cm. Tại thời điểm t1 = 1010,5 s chất điểm có li độ x1 =

A cm lần thứ 2022. Phương 2

trình dao động của li độ x là:

2π    (cm). 3   2π   C. x = 3 3cos  2πt −  (cm). 3  

2π    (cm). 3   2π   D. x = 6cos  2πt +  (cm). 3  

B. x = 6cos  2πt −

DẠ

Y

A. x = 3 2cos  2 πt +

Lời giải

Sau thời gian 1010,5 s chất điểm quay 2020 vòng và nửa vòng (t=1010T+

10

T ) 2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community => Ngược pha lúc đầu . x1 =

A A => x0 = − = −3cm 2 2

A (điểm đối xứng ), Nên A=6cm 2

FI CI A

Sau nửa vòng quay có ly độ là x1 =

L

Nếu điểm xuất phát là x0 = −3 cm .Có thể đi theo chiều âm hoặc chiều dương . 2π 2π Vậy góc ϕ chỉ có thể là hoặc − 3 3 - Ta có:ω=2π rad/s

 3 −3 = A cos ϕ (1) − A = cosϕ  x 0 = Acos ( 2πt 0 + ϕ )  ⇔ A ⇔ .  1 = Acos 1010,5.2 π + ϕ ( )  x1 = Acos ( 2πt1 + ϕ )  = cos ( 2021π + ϕ ) (2)  2  2 Suy ra:

ϕ= - 2π/3

π 3

+ 2020 π ( Do mỗi chu kì qua vị trí x = A/2 là 2 lần )

OF

Giải (2):(2021π )+ ϕ = ±

(3)=> A = 6cm

 

Vậy x = 6cos  2πt −

M

2π   (cm). Chọn B. 3 

ƠN

Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác. M chẵn và M0 ngược pha do: t(2022) = 1010,5 s = 1010T+T/2. -A

NH

2π => A = 6cm; ϕ = − . 3 2π   Vậy x = 6cos  2πt −  (cm). Chọn B. 3  

−3

O

(chẵn) =2022

A/2

M0

A

x

M lẻ ϕ= -2π/3

DẠ

Y

M

QU Y

Câu 31. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của một vật có khối lượng m = x (cm) 180 g là tổng hợp của hai dao động nói trên. Tính động năng của vật tại t= 0,2s kể từ lúc t = 0. 4 A. 24 mJ B. 96 mJ 0,1 0,2 0,3 C. 12 mJ D. 48 mJ t (s) Lời giải -4 Chọn D 10π Ta có. T= 12 ô = 12. 0,05 = 0,6 s => ω = rad / s. 3 10π π   x1 = 4 cos( 3 t + 3 )cm 10π 2π => x = x1 + x2 = 8cos( t+ )cm.  3 3  x = 4 3 cos(10π t + 5π )cm  2 3 6 Động năng của vật tại t = 0, 2 s ( x= x1+x2 = -4 cm): 1 1 10π 2 2 Wd = mω 2 ( A2 − x 2 ) = .0,18( ) (8 − 42 ).10 −4 = 0, 048 J = 48mJ 2 2 3 Câu 32. Một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong môi trường đồng tính, không hấp thụ và không phản xạ âm. A, B là hai điểm nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Biết mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60dB và 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 34dB. B. 26dB. C. 40dB. D. 17dB. Lời giải 11


Chọn B

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

r  r  Ta có. L A − LB = 2 l o g  B   6 − 2 = 2 l o g  B   rB = 100rA  rA   rA  1 1 1 Mà M là trung điểm AB nên OM = ( OA + OB ) ⇔ rM = ( rA + rB ) = ( rA + 100rA ) = 50,5rA 2 2 2 Mặt khác. r  L A − L M = 2 l o g  M   6 − LM = 2 l o g ( 50,5 )  LM = 6 − 2 l o g ( 50,5 ) = 2, 6 B = 26 dB.  rA  Câu 33. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng λ . Gọi C, D là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm nằm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 6,6 λ . Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây? A. 6,75 λ . B. 6,17 λ . C. 6,25 λ . D. 6,49 λ . Lời giải Chọn C Chuẩn hoá λ = 1. Điều kiện để cực đại cùng pha với nguồn là d1 và d 2 phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.

3,3 < d1 < 9,33  Vì tính đối xứng nên ta xét nửa phần bên phải ( d1 > d 2 )   2 2 d 2 < 6, 6 + 3,3 = 7,38

AH < AB ↔ d1 ⋅ cos BMA < AB → d12 − d 22 < 6, 62 → d12 − 6, 62 < d 2 (1)

Để M nằm trong hình vuông thì

2

 d 2 + 6, 62 − d 22  MH = d − AH < 6, 6 → d −  1  < 43, 56 (2) 2.6, 6   Thay d1 = 9 vào (1) ta được d 2 > 6,11 → d 2 = 7 không thoả mãn (2) Thay d1 = 8 vào (1) ta được d 2 > 4,52 → d 2 max = 6 thoả mãn (2) Chú ý: Thay d1 = 8 và d 2 = 7 không thoả mãn (2) 2 1

2

2

2 1

M

2

Các cặp số còn lại không cần xét vì đều cho kết quả d12 + d 22 < 62 + 82

b

DẠ

Y

Với d1 = 8 và d 2 = 6  MI = 6, 25λ Câu 34. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3mH , tụ điện có điện dung C = 3nF, nguồn điện có suất điện động E = 9 V và điện trở trong r = 1 Ω ; hai điện trở , mỗi cái có R = 4 Ω . Ban đầu khóa k ở a, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, chuyển khóa k sang b. Tính số êlectrôn dịch chuyển qua mạch LC sau thời gian πµ s kể từ lúc khóa k chuyển từ a sang b. A. 3, 75.1010 . B. 3, 75.1011

12

k

a R

L

C

R E,r


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 11 D. 7,5.10

Điện tích cực đại trên tụ điện : Q0 = CU 0 = 3.10−9.4 = 1, 2.10−8 C .

OF

Lời giải E 9 = = 1A . Cường độ dòng điện qua mạch kín ( qua R): I = 2R + r 8 + 1 Hiệu điện thế 2 đầu tụ: U 0 = I .R = 1.4 = 4V .

FI CI A

L

C. 7,5.1010

Chu kì dao động: T = 2π LC = 2π 3.10−3.3.10−9 = 6π .10−6 s Sau thời gian πµ s = T/6 kể từ lúc đầu khóa k sang chốt b thì lượng điện tích còn:

NH

ƠN

q = Q0 / 2 = 0, 6.10−8 C Sau thời gian T/6 kể từ lúc đầu khóa k sang chốt b thì lượng điện tích biến thiên: ∆q = Q0 − q = 0, 6.10−8 C Sau thời gian T/6 kể từ lúc đầu khóa k sang chốt b thì số êlectrôn dịch chuyển qua mạch LC : ∆q 0, 6.10−8 n= = = 3, 75.1010 −19 e 1, 6.10 Chọn A

QU Y

Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi của lò xo Fđh vào chiều dài ℓ của lò xo. Lấy g = 10 m / s2 = π 2m / s2

M

Chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0, 2s. B. 0, 4s.

C. 0,56 s.

D. 0, 28s.

Lời giải

DẠ

Y

ℓ max = 18cm = ℓ 0 + ∆ℓ 0 + A ℓ + ℓ min  = 12 cm  ∆ℓ 0 = 2 cm . Từ đồ thị ta có. ℓ min = 6 cm = ℓ 0 + ∆ℓ 0 − A  ℓ cb = ℓ 0 + ∆ℓ 0 = max 2 ℓ = 10cm  0 ∆ℓ 0 m 0, 02 Chu kì dao động của con lắc lò xo: T = 2π = 2π = 2π = 0, 283s k g π2 Chọn D Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng qua mạch là I = 1A . Điện áp ở hai đầu tụ 13


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

π  điện là u c = 100 2 cos 100πt −  V . Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là 2  A. 200 W. B. 400 W. C. 300 W. D. 100 W. Lời giải Chọn A U U 200 π suy ra u và i cùng pha. I = => R = = = 200 Ω . i sớm pha hơn u C một góc R I 1 2 U 2 2002 Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là P = = = 200 W R 200 Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u = 50 10cos (100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự

NH

ƠN

OF

gồm điện trở R = 100Ω , tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 200 V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là π  A. i = cos (100πt − 0,464 ) A . B. i = cos  100πt −  A . 4  π  C. i = 2cos (100πt − 0,464 ) A . D. i = 2 cos 100πt −  A . 4  Lời giải Chọn C R 2 + ZC2 U 2 + UC2 Ta có. U L max khi ZL = → U Lmax = R (1) ZC UC Khi U L max thì u vuông pha với u RC UL

U

φ

UR

QU Y

O

URC

Khi đó ta có. U 2L max = U 2 + U 2R + U C2 → U 2R + U C2 = U L2 max − U 2

UC

( 2)

M

 U L max = 250 V Từ (1) ; ( 2 ) →   U R = 100 V

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. I =

U R 100 = = 1 A. R 100

Độ lệch pha giữa u và i. U − U C 250 − 200 tan ϕu,i = L = = 0,5 → ϕu ,i = 0, 464 → ϕi = ϕu − ϕu,i = −0, 464 rad UR 100 → i = 2 cos (100πt − 0, 464 ) A.

DẠ

Y

Câu 38. Cho phản ứng hạt nhân 21 D + 63 Li → 24 He + X . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng toả ra khi có 2 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là A. 4,2.1010 J. B. 3,1.1011J. C. 6,2.1011J. D. 2,1.1010 J. Lời giải Chọn C 2 1

b ¶o toµn sè khèi − b ¶ o toµn diÖn tÝch

D + 63 Li → 24 He + X. → . 42 X ( 42 He. ). Mỗi phản ứng sinh ra 2 hạt 42 He .

14


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

+ Năng lượng tỏa ra sau mỗi phản ứng là: W = ( mD + mLi − 2mHe ) c2 = ( 2, 0136 + 6,01702 − 2.4, 0015) uc2 = 0, 02762uc 2 = 25,72803 ( MeV ) .

FI CI A

L

1 2 + Số phản ứng để tổng hợp được 1g heli là: N = . .6, 02.1023 = 15, 05.1022 . 2 4 + Năng lượng tỏa ra khi có 1g heli tạo thành là: Q = W.N = 25, 72803.15, 05.1022 = 3,872.1024 ( MeV ) = 6, 2.1011 ( J ) .

Câu 39. Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài ℓ của con lắc như hình vẽ. T2 (s2)  

ℓ (m)

α O

OF

NH

ƠN

Học sinh này xác định được góc α = 76, 05o. Lấy π ≈ 3,14. Theo kết quả thí nghiệm thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là A. 9,468 m/s2. B. 9,797 m/s2. C. 9,831 m/s2. D. 9,786 m/s2. Lời giải Chọn B l 4π 2 4π 2 Ta có T = 2π T 2 = l = a.l , Với a = g g g Từ đồ thị ta thấy T 2 ( l ) là một đường thẳng với hệ số góc là a = tan α 2

M

QU Y

4 ( 3,14 ) 4π 2 4π 2  tanα = g= = = 9,797 m/s 2 0 g tanα tan 76,05 Câu 40. Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u = 200 2 cos ω t (V ), , rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB theo thời gian ta thu được các đồ thị như C B L R A hình vẽ bên. Với M N Z C = 90Ω .

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần với giá trị nào sau đây? A. 250 W . B. 300 W C. 180 W D. 380 W .

Y

N

ZL

α

ZAN

ZL

Lời giải

DẠ

Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với uMB .

Z AN U0 AN 4ô 4 4 = = = => Z AN = ZMB . ZMB U0 MB 3ô 3 3

RX

A

Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A: ( Với α+β =π/2 ).

15

ZC

ZMB

H

β

ZC B


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

Z AN 4 R 4 ZC =90 = = => R = ZC  → R = 120Ω. Ta có: tan β = ZMB 3 ZC 3 Z 3 R 4 4 => ZL = R = 120 = 160Ω. Ta có: tan α = MB = = ZAN 4 ZL 3 3 R 120 = = 0,8637789. Ta có: cos ϕ = R 2 + (ZL − ZC )2 1202 + (160 − 90)2 U2 2002 1202 cos 2 ϕ = . = 248, 7W R 120 1202 + (160 − 90)2 Chọn A.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

P=

16


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN MINH HỌA BGD NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ SỐ 37 – XD26 Môn thi thành phần: VẬT LÝ (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Tiêu chuẩn Số báo danh: ..........................................................................

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. B. Quang phổ liên tục gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. D. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. Câu 2: Chọn phát biểu đúng? A. Trong phóng xạ hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ các hạt nhân được bảo toàn. B. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực điện trường. C. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,… Câu 3: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là B. biên độ và gia tốc. A. biên độ và năng lượng. D. li độ và tốc độ. C. biên độ và tốc độ. Câu 4: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? A. Điện kế nhiệt. B. Quang điện trở. C. Điện trở dây quấn. D. Tế bào quang điện. Câu 5: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Hình vẽ bên dưới mô tả hình ảnh sợi dây tại thời điểm quan u sát. Bước sóng truyền trên dây bằng A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. O x (cm) D. 40 cm. 10

20

30

Câu 6: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch

π

so với cường độ dòng điện.

A. trễ pha

4

C. sớm pha

π

π 2

D. sớm pha

so với cường độ dòng điện.

π

Y

so với cường độ dòng điện. 2 4 Câu 7: Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng phát ra từ đầu dò trong siêu âm. B. Sóng truyền hình vệ tinh. C. Sóng do bếp hồng ngoại phát ra. D. Sóng phát ra từ màn hình tivi khi đang hoạt động. Câu 8: Khi xảy ra cộng hưởng thì hệ số công suất của đoạn mạch RLC không phân nhánh bằng A. 1. B. 0,5. C. 0,71. D. 0,86. Câu 9: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong chân không tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm. B. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. C. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.

DẠ

so với cường độ dòng điện.

B. trễ pha


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

A. T = 2π

g . l

B. T = 2π

l . g

C. T =

1 2π

l . g

D. T =

1 2π

g . l

L

D. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. Câu 10: Chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là

Chu kì dao động của vật là 2π A. . f

B. 2 f .

C.

1 2π f

FI CI A

Câu 11: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f . D.

.

1 . f

Câu 12: Hai điện tích điểm q1 , q2 đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, cho k là hệ Nm 2 C2

số tỉ lệ, trong hệ SI thì k = 9.109

. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được tính bằng

QU Y

NH

ƠN

OF

công thức nào sau đây? qq qq q q A. F = k 1 2 . B. F = k 1 2 2 . C. F = k . D. F = k 2 . r r r r Câu 13: Chọn phát biểu đúng? A. Độ to của âm là một đặc trưng vật lí của âm gắn liền với mức cường độ âm. B. Âm có tần số 680 Hz thì có độ cao gấp hai lần độ cao của âm có tần số 340 Hz. C. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp cho người nghe cảm thấy rõ và hay hơn. D. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. Câu 14: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số, cùng phương. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 15: Nếu biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0 cos (ωt + ϕ ) , I 0 và ω là các hằng số

M

dương thì cường độ dòng điện hiệu dụng bằng I I A. 0 . B. I 0 2 . C. I 0 . D. 0 . 2 2 2 Câu 16: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. không đổi nhưng hướng thay đổi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. và hướng không đổi. Câu 17: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây? A. Anten. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Micrô.

DẠ

Y

π  Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos 10t +  cm, t được tính bằng giây. 4  Pha của dao động này là π  D. − 10t +  . 4 4 4  Câu 19: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. 10t .

B.

π

.

C. 10t +

π

.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Câu 20: Hạt nhân

FI CI A

L

A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. 208 81

Tl có số notron là

A. 81.

B. 208.

C. 127.

Câu 21: Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân

D. 289.

238 92

U chuyển thành hạt nhân

234 92

U đã phóng ra

ƠN

OF

A. một hạt α và 2 hạt prôtôn. B. một hạt α và 2 hạt êlectron. C. một hạt α và 2 nơtron. D. một hạt α và 2 pôzitron. Câu 22: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Bước sóng trên dây bằng 4 A. 2 m. B. 1,5 m. C. 1,0 m. D. m. 3 Câu 23: Khi chiếu vào một kim loại có công thoát A = 3, 47 eV các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0, 45 µm; λ2 = 0, 23 µm; λ3 = 0, 65 µm; λ4 = 0, 20 µm thì các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là

A. λ2 , λ3 , λ4 .

B. cả 4 bức xạ trên.

C. λ1 , λ2 , λ4 .

NH

Câu 24: Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng có các dòng điện không đổi I1 và I 2 chạy qua như hình vẽ, từ trường của chúng sẽ cùng

I1

(2)

(1)

I2

QU Y

hướng? A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2.

D. λ2 , λ4 .

(4)

(3)

Câu 25: Tiến hành thí nghiệm Young để đo bước sóng ánh sáng. Với a là khoảng cách giữa hai khe sáng S1S 2 , D là khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát, L là khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp. Bước

M

sóng tiến hành trong thí nghiệm được xác định bởi aL aL A. λ = . B. λ = . 3D 7D

C. λ =

aL . 6D

D. λ =

aL . 6,5 D

Câu 26: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 gồm 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 1800 vòng/phút quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ 0,1 T. Chọn gốc thời gian

Y

t = 0 là lúc vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 . Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

DẠ

π  A. e = 7,5cos  60π t −  V. 6 

π  B. e = 7,5sin  30π t +  V. 3 

π π   C. e = 07,5sin  30π t −  V. D. e = 7,5sin  60π t +  V. 3 6   Câu 27: Mạch kín (C ) có dạng là hình vuông, được đặt trong một từ trường đều, rộng vô hạn. Vecto cảm

ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ra. Trong khoảng thời gian ∆t ta dịch chuyển mạch


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community kín (C ) sang phải (trong quá trình dịch chuyển (C ) luôn nằm trong

B

(C )

mặt phẳng hình vẽ). Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C ) có chiều

FI CI A

L

A. cùng chiều kim đồng hồ. B. ngược chiều kim đồng hồ. C. ban đầu cùng chiều, sau đó ngược chiều. D. không có dòng điện cảm ứng. Câu 28: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp cuốn N1 vòng, cuộn thứ cấp cuốn N 2 vòng. Biết rằng

N1 và N 2 là những số tự nhiên và N1 > 780 vòng. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào

hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là U 2 . Nếu cuốn thêm vào cuộn sơ cấp 10 vòng, vào cuộn thứ cấp 80 vòng và giữ nguyên điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở lúc này là 2U 2 . Số vòng dây cuộn sơ cấp trước khi quấn thêm là

OF

A. 790 vòng. B. 1580 vòng. C. 1780 vòng. D. 1009 vòng. Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe S đồng thời phát ra ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 40 μm, λ2 = 0,8 µm và λ3 . Trên màn quan sát người ta thấy giữa hai vân sáng có màu giống vân sáng

ƠN

trung tâm kề nhau có 3 vân sáng, trong đó có một vân sáng có màu khác với hai vân sáng còn lại. Bước sóng λ3 là

NH

A. 0,50 µm. B. 0,60 µm. C. 0,267 µm. Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài gồm các điện trở R1 = R2 = R3 = 10 Ω. Dòng điện chạy qua nguồn có độ lớn bằng

D. 0,56 µm.

R2

ξ,r

R

M

QU Y

3 A. 1 A. B. 0,75 A. C. 3 A. R1 D. 4 A. Câu 31: Dòng điện chạy qua một mạch RLC mắc nối tiếp được duy trì bởi một máy phát điện xoay chiều một pha. Khi tốc độ quay của roto là n thì điện trở, cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 8 Ω, 20 Ω và 40 Ω. Khi tốc độ quay của roto là 2n thì tổng trở của mạch bằng A. 20,0 Ω. B. 21,5 Ω. C. 12,1 Ω. D. 40,0 Ω. Câu 32: Một mạch truyền tải điện năng có điện áp truyền đi là 1 kV, điện áp nơi tiêu thụ là 0,8 kV. Cho rằng hệ số công suất của mạch truyền tải này bằng 1. Độ sụt áp trên đường dây truyền tải bằng A. 0,8 kV. B. 1 kV. C. 0,2 kV. D. 1,2 kV.

Câu 33: Đặt điện áp u = U 2 cos (ω t ) V ( U và ω không đổi) vào đoạn mạch AB như hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r = 0,5R và ω 2 LC > 1 . Ban đầu dòng điện trong mạch có biểu thức

i1 = 2cos (ωt + ϕ ) A. Khi nối hai điểm M , N bằng một dây dẫn (nối tắt cuộn dây) thì dòng điện trong mạch

Y

π  là i2 = 3 cos  ωt +  A. Giá trị của ϕ là 3  π

.

DẠ

A. – C.

4

π

4

.

B.

π 6

D. –

A

.

π 6

.

C

L, r

R M

N

B


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ 13, 6 đạo n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi En = − 2 eV, với n = 1, 2,3... Bước sóng dài nhất n mà nguyên tử phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L là A. 0,6566 µm. B. 0,6769 µm. C. 0,6656 µm. D. 0,6577 µm. Câu 35: Một số hạt nhân phóng xạ, trước khi chuyển về hạt nhân bền nó trải qua một số phóng xạ α , β và kèm theo cả γ . Mỗi lần phóng xạ có một hạt nhân con sản phẩm. Tập hợp các hạt nhân mẹ và hạt nhân

con trong quá trình đó tạo thành một họ phóng xạ. Các hạt nhân nào sau đây chắc chắn không cùng một họ phóng xạ?

A.

228 88

C.

233 92

Ra ;

U;

212 82

Pb ;

227 90

Th;

208 81

209 83

Tl .

Bi .

B.

230 90

D.

219 86

Th; Rn;

218 84

Po;

211 82

Pb;

206 82

Pb .

207 81

Tl .

ƠN

OF

Câu 36: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 20 pF đến 800 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được sóng có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Giới hạn biến thiên của độ tự cảm của mạch là A. 0,35 µH đến 1,40 mH B. 350 µH đến 14,07 mH. C. 3,50 µH đến 350 mH D. 1,4 µH đến 0,35 mH. Câu 37: Một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian với công suất không đổi. Hình vẽ bên I ( mW ) là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I thu được trong không gian theo khoảng cách r đến nguồn âm. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12

độ âm tại N bằng A. 21 dB. B. 12 dB. C. 60 dB. D. 46 dB.

W m2

NH

2

. Mức cường

QU Y

16.10−8

M

N O

r

Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100 g được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 1,0 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 10π 3 cm/s theo phương thẳng đứng để vật

DẠ

Y

M

dao động điều hòa. Chọn chiều dương thẳng đứng lên trên, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật. Lấy π 2 = 10 . Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và li độ của vật?


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community F ( N ) 3, 64

+2

O

−2, 64

x(cm)

F (N ) 3

−2

O

+2, 64 x(cm)

F ( N ) 3, 64

+2

O

−2, 64

x(cm)

OF

−2

FI CI A

L

F (N ) 3

O

+2, 64 x(cm)

ƠN

A. Hình 4 B. Hình 3 C. Hình 2 D. Hình 1 Câu 39: Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động cùng pha, cùng tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 60 cm/s; AB = 24 cm. Hai điểm M và N dao

NH

động với biên độ cực đại và nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB . I là trung điểm của AB . Giữa gần đúng bằng M và N có hai dãy cực đại nữa. Góc lớn nhất của MIN

QU Y

A. 400 . B. 300 . C. 800 . D. 700 . Câu 40: Thanh kim loại có khối lượng m = 1 g và chiều dài L = 1 m, được treo trên hai dây nhẹ, không dãn, 10 chiều dài l = m. Hệ thống được đặt trong một từ 9 O2 trường đều, vecto cảm ứng từ hướng thẳng đứng, có độ lớn là B = 1 T như hình vẽ. Cho dòng điện không đổi với l cường độ I = 1 A chạy qua thanh trong khoảng thời gian O1 τ thì thanh dao động với biên độ α 0 = 0,1 . Biết rằng trong thời gian τ sự dịch chuyển của thanh kim loại thời gian τ bằng

A. 1.10−5 s.

I

B. 2.10−5 s.

C. 3.10−5 s.

Y

D. 4.10−5 s.

DẠ

B

. Khoảng

M

không đáng kể. Gia tốc rơi tự do là g = 10

m s2

HẾT 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community ĐÁP ÁN CHI TIẾT

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 1: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. B. Quang phổ liên tục gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. D. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.  Hướng dẫn: Chọn A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn → các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ sẽ cho quang phổ liên tục như nhau → A sai. Câu 2: Chọn phát biểu đúng? A. Trong phóng xạ hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ các hạt nhân được bảo toàn. B. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực điện trường. C. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,…  Hướng dẫn: Chọn C. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 3: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng. B. biên độ và gia tốc. C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ.  Hướng dẫn: Chọn A. Vật dao động tắt dần có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. Câu 4: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? A. Điện kế nhiệt. B. Quang điện trở. C. Điện trở dây quấn. D. Tế bào quang điện.  Hướng dẫn: Chọn B. Quang điện trở hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. Câu 5: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Hình vẽ bên dưới mô tả hình ảnh sợi dây tại thời điểm quan u sát. Bước sóng truyền trên dây bằng A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. O x (cm) D. 40 cm. 10

20

30

Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Bước sóng truyền trên dây

DẠ

λ = 30 cm Câu 6: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch π π A. trễ pha so với cường độ dòng điện. B. trễ pha so với cường độ dòng điện. 4 2 π π C. sớm pha so với cường độ dòng điện. D. sớm pha so với cường độ dòng điện. 2 4  Hướng dẫn: Chọn B.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì u trễ pha hơn so với i một góc

π 2

.

g . l

B. T = 2π

l . g

 Hướng dẫn: Chọn B. Chu kì dao động của con lắc đơn

C. T =

NH

A. T = 2π

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 7: Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng phát ra từ đầu dò trong siêu âm. B. Sóng truyền hình vệ tinh. C. Sóng do bếp hồng ngoại phát ra. D. Sóng phát ra từ màn hình tivi khi đang hoạt động.  Hướng dẫn: Chọn A. Sóng phát ra từ đầu dò trong siêu âm bản chất là sóng âm. Câu 8: Khi xảy ra cộng hưởng thì hệ số công suất của đoạn mạch RLC không phân nhánh bằng A. 1. B. 0,5. C. 0,71. D. 0,86.  Hướng dẫn: Chọn A. Khi xảy ra cộng hưởng thì hệ số công suất của mạch bằng 1. Câu 9: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong chân không tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm. B. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. C. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại. D. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.  Hướng dẫn: Chọn B. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Câu 10: Chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là

QU Y

T = 2π

1 2π

l . g

D. T =

1 2π

g . l

l g

Câu 11: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f . Chu kì dao động của vật là 2π A. . f

B. 2 f .

C.

1 2π f

D.

.

1 . f

M

 Hướng dẫn: Chọn D. Vật dao động cưỡng bức sẽ có tần số dao động bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức 1 f n.luc = f → T = f Câu 12: Hai điện tích điểm q1 , q2 đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, cho k là hệ số tỉ lệ, trong hệ SI thì k = 9.109

Nm 2 C2

. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được tính bằng

công thức nào sau đây? q1q2

Y

A. F = k

.

B. F = k

q1q2 2

.

DẠ

r r  Hướng dẫn: Chọn B. Công thức tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích

F =k

C. F = k

q r

.

q1q2 r2

Câu 13: Chọn phát biểu đúng? A. Độ to của âm là một đặc trưng vật lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.

D. F = k

q r2

.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

OF

FI CI A

L

B. Âm có tần số 680 Hz thì có độ cao gấp hai lần độ cao của âm có tần số 340 Hz. C. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp cho người nghe cảm thấy rõ và hay hơn. D. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.  Hướng dẫn: Chọn D. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số. Câu 14: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số, cùng phương. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.  Hướng dẫn: Chọn D. Để hai sóng cơ có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 15: Nếu biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0 cos (ωt + ϕ ) , I 0 và ω là các hằng số dương thì cường độ dòng điện hiệu dụng bằng I A. 0 . B. I 0 2 . 2  Hướng dẫn: Chọn A. Cường độ dòng điện hiệu dụng

ƠN

C. I 0 .

D.

I0 . 2 2

I0

NH I=

M

QU Y

2 Câu 16: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. không đổi nhưng hướng thay đổi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. và hướng không đổi.  Hướng dẫn: Chọn C. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 17: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây? A. Anten. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Micrô.  Hướng dẫn: Chọn A. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến và máy thu thu đơn giản đều có anten.

Y

π  Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos 10t +  cm, t được tính bằng giây. 4  Pha của dao động này là

DẠ

A. 10t .

B.

π 4

.

C. 10t +

 Hướng dẫn: Chọn C. Pha của dao động

ϕ = 10t +

π 4

π 4

.

π  D. − 10t +  . 4 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Tl có số notron là

A. 81.  Hướng dẫn: Chọn C. Số notron của hạt nhân

B. 208.

C. 127.

208 81

Tl

OF

208 81

ƠN

Câu 20: Hạt nhân

FI CI A

L

Câu 19: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o ánh sáng có chiết suất lớn sẽ càng bị gãy khúc khi qua mặt phân cách. o ncham > nvang → rcham < rvang . D. 289.

N = 208 − 81 = 127

Câu 21: Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân

U chuyển thành hạt nhân

234 92

U đã phóng ra

B. một hạt α và 2 hạt êlectron. D. một hạt α và 2 pôzitron.

238 92

NH

A. một hạt α và 2 hạt prôtôn. C. một hạt α và 2 nơtron.  Hướng dẫn: Chọn B. Phương trình phản ứng

238 92

U→

234 92

U + 24α + n yxY

M

QU Y

Phương trình bảo toàn số khối và số proton cho phản ứng hạt nhân 238 = 234 + 4 + ny ny = 0 y = 0 và n = 2 → →   92 = 92 + 2 + nx nx = −2  x = −1 Vậy một hạt α và hai hạt electron được phóng ra. Câu 22: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Bước sóng trên dây bằng 4 A. 2 m. B. 1,5 m. C. 1,0 m. D. m. 3  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o l = 2 m; f = 100 Hz; n = 4 .

2l 2. ( 2 ) = = 1 m. n 4 Câu 23: Khi chiếu vào một kim loại có công thoát A = 3, 47 eV các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0, 45

λ=

Y

o

DẠ

µm; λ2 = 0, 23 µm; λ3 = 0, 65 µm; λ4 = 0, 20 µm thì các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là

A. λ2 , λ3 , λ4 .

B. cả 4 bức xạ trên.

 Hướng dẫn: Chọn D. Giới hạn quang điện của kim loại

C. λ1 , λ2 , λ4 .

D. λ2 , λ4 .


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community −34 8 hc ( 6, 625.10 ) . ( 3.10 ) λ0 = = = 0,358 μm A ( 3, 47.1, 6.10−19 )

L

Điều kiện xảy ra quang điện

λ ≤ λ0

FI CI A

→ các bức xạ thõa mãn λ2 , λ4 . Câu 24: Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng có các dòng điện không đổi I1 và I 2 chạy qua như hình vẽ, từ trường của chúng sẽ cùng hướng? A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2.

I1

(2)

(1)

OF

I2

(4)

(3)

NH

sóng tiến hành trong thí nghiệm được xác định bởi aL aL A. λ = . B. λ = . 3D 7D

ƠN

 Hướng dẫn: Chọn A. Miền 1 và 3. Câu 25: Tiến hành thí nghiệm Young để đo bước sóng ánh sáng. Với a là khoảng cách giữa hai khe sáng S1S 2 , D là khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát, L là khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp. Bước C. λ =

aL . 6D

D. λ =

aL . 6,5 D

QU Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp tương ứng với 6 khoảng vân Dλ L = 6i = 6 a aL → λ= 6D Câu 26: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 gồm 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 1800 vòng/phút quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ 0,1 T. Chọn gốc thời gian

M

t = 0 là lúc vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 . Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

π  B. e = 7,5sin  30π t +  V. 3 

π  C. e = 07, 5sin  30π t −  V. 3   Hướng dẫn: Chọn A. Suất điện động cảm ứng cực đại

π  D. e = 7,5sin  60π t +  V. 6 

DẠ

Y

π  A. e = 7,5cos  60π t −  V. 6 

Mặc khác

E0 = ω NBS

 1800.2π E0 =   60

 −4  . (100 ) . ( 0,1) . ( 40.10 ) = 7, 5 V 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

→ (ϕ 0 )e =

π 3

π 2

π 3

=−

π 6

L

t = 0 thì (ϕ0 )Φ =

ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ra. Trong khoảng thời gian ∆t ta dịch chuyển mạch kín (C ) sang phải (trong quá trình dịch chuyển (C ) luôn nằm trong mặt phẳng hình vẽ). Dòng

điện cảm ứng xuất hiện trong (C ) có chiều

FI CI A

π  → e = 7, 5cos  60π −  V 6  Câu 27: Mạch kín (C ) có dạng là hình vuông, được đặt trong một từ trường đều, rộng vô hạn. Vecto cảm B

(C )

ƠN

OF

A. cùng chiều kim đồng hồ. B. ngược chiều kim đồng hồ. C. ban đầu cùng chiều, sau đó ngược chiều. D. không có dòng điện cảm ứng.  Hướng dẫn: Chọn D. Trong mạch không có dòng điện cảm ứng. Câu 28: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp cuốn N1 vòng, cuộn thứ cấp cuốn N 2 vòng. Biết rằng N1 và N 2 là những số tự nhiên và N1 > 780 vòng. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào

NH

hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là U 2 . Nếu cuốn thêm vào cuộn sơ cấp 10 vòng, vào cuộn thứ cấp 80 vòng và giữ nguyên điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở lúc này là 2U 2 . Số vòng dây cuộn sơ cấp trước khi quấn thêm là

B. 1580 vòng.

C. 1780 vòng.

D. 1009 vòng.

QU Y

A. 790 vòng.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

N2 U2 = N1 U1

Theo giả thuyết bài toán

N2 N + 80 80 N1 = 2 → N2 = N1 2 N1 + 20 N1 + 20

M

N 2 + 80 2U 2 = N1 + 10 U1

Nhận thấy (so sánh với các đáp án của bài toán) với N1 = 1580 vòng thì N 2 = 79 là một số tự nhiên, vậy N 2 = 79 vòng.

Y

Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe S đồng thời phát ra ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 40 μm, λ2 = 0,8 µm và λ3 . Trên màn quan sát người ta thấy giữa hai vân sáng có màu giống vân sáng

DẠ

trung tâm kề nhau có 3 vân sáng, trong đó có một vân sáng có màu khác với hai vân sáng còn lại. Bước sóng λ3 là

A. 0,50 µm. B. 0,60 µm. C. 0,267 µm. D. 0,56 µm.  Hướng dẫn : Chọn B. Nhận thấy bức xạ λ2 ngoài vùng khả kiến, ta không quan sát được vân sáng giao thoa. Để giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 3 vân sáng thì


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community k1 λ3 3 = = k3 λ2 2

ξ,r

R2 10 = = 5 Ω. 2 2

OF

A. 1 A. B. 0,75 A. C. 3 A. D. 4 A.  Hướng dẫn : Chọn B. Ta có : R2 song song với R3 → R23 =

o

R1 nối tiếp R23 → RN = R1 + R23 = (10 ) + ( 5) = 15 Ω.

ξ

=

R3

R1

12 = 0, 75 A 15 + 1

NH

I=

R2

ƠN

o

Dòng điện qua nguồn

FI CI A

R1 = R2 = R3 = 10 Ω. Dòng điện chạy qua nguồn có độ lớn bằng

L

3 → λ3 = λ2 2 3 λ3 = ( 0, 4 ) = 0, 6 µm 2 Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài gồm các điện trở

RN + r

QU Y

Câu 31: Dòng điện chạy qua một mạch RLC mắc nối tiếp được duy trì bởi một máy phát điện xoay chiều một pha. Khi tốc độ quay của roto là n thì điện trở, cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 8 Ω, 20 Ω và 40 Ω. Khi tốc độ quay của roto là 2 n thì tổng trở của mạch bằng A. 20,0 Ω. B. 21,5 Ω. C. 12,1 Ω. D. 40,0 Ω.  Hướng dẫn: Chọn B.

M

Khi tốc độ quay của roto tăng gấp đôi thì cảm kháng tăng gấp đôi, dung kháng giảm một nửa đồng thời điện trở của mạch không đổi. Tổng trở của mạch là

Z = R 2 + ( Z L − ZC )

2

2

Z=

(8 )

2

  40   + ( 2.20 ) −    = 21, 5 Ω  2  

DẠ

Y

Câu 32: Một mạch truyền tải điện năng có điện áp truyền đi là 1 kV, điện áp nơi tiêu thụ là 0,8 kV. Cho rằng hệ số công suất của mạch truyền tải này bằng 1. Độ sụt áp trên đường dây truyền tải bằng A. 0,8 kV. B. 1 kV. C. 0,2 kV. D. 1,2 kV.  Hướng dẫn: Chọn C. Mối liên hệ giữa điện áp truyền đi, độ sụt áp và điện áp nơi tiêu thụ U = ∆U + U tt Vì cos ϕ = 1

→ U = ∆U + U tt U tt = U − ∆U


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community U tt = (1) − ( 0,8 ) = 0, 2 kV Câu 33: Đặt điện áp u = U 2 cos (ω t ) V ( U và ω không đổi) vào đoạn mạch AB như hình vẽ. Cuộn dây

L

có độ tự cảm L và điện trở r = 0,5R và ω 2 LC > 1 . Ban đầu dòng điện trong mạch có biểu thức

π  là i2 = 3 cos  ωt +  A. Giá trị của ϕ là 3 

C.

π

π

4

B.

.

π 6

D. –

.

A

.

π

4 6  Hướng dẫn: Chọn B. Để đơn giản, ta chọn R = 1 . Ta có:

.

r = 0,5R → r = 0,5

π 3

M

N

B

(mạch đã nối tắt cuộn dây nên chỉ còn R − C )

ƠN

i2 sớm pha hơn u góc

C

L, r

OF

A. –

R

FI CI A

i1 = 2cos (ωt + ϕ ) A. Khi nối hai điểm M , N bằng một dây dẫn (nối tắt cuộn dây) thì dòng điện trong mạch

→ Z C = 3R = 3 Mặc khác

NH

U 01 = U 02 I Z → Z1 = 02 2 = I 01 Hệ số công suất của mạch

(1)

2

+

( 3)

2

2

= 3

R + r (1) + ( 0,5) 3 = = Z1 2 3

QU Y

cos ϕ =

( 3 ).

( )

→ϕ=

π

M

6 Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ 13, 6 đạo n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi En = − 2 eV, với n = 1, 2,3... Bước sóng dài nhất n mà nguyên tử phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L là A. 0,6566 µm. B. 0,6769 µm. C. 0,6656 µm. D. 0,6577 µm.  Hướng dẫn: Chọn D. Theo mẫu nguyên tử Bo, ta có: 13, 6  1 1  En = − 2 eV → ∆EnL = 13,6  2 − 2  eV n 2 n 

DẠ

Y

λmax thì ∆Emin → n = 3 λmax

hc = = ∆Emin

( 6, 625.10 ) . ( 3.10 ) = 0, 657 μm (13, 6.1, 6.10 ) .  21 − 31  −34

8

−19

2

2

Câu 35: Một số hạt nhân phóng xạ, trước khi chuyển về hạt nhân bền nó trải qua một số phóng xạ α , β

và kèm theo cả γ . Mỗi lần phóng xạ có một hạt nhân con sản phẩm. Tập hợp các hạt nhân mẹ và hạt nhân


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community con trong quá trình đó tạo thành một họ phóng xạ. Các hạt nhân nào sau đây chắc chắn không cùng một họ phóng xạ? 228 88

C.

233 92

Ra ;

U;

212 82

Pb ;

227 90

Th;

208 81

209 83

Tl .

Bi .

B.

230 90

D.

219 86

Th; Rn;

218 84

Po;

211 82

Pb;

206 82

Pb .

207 81

Tl .

L

A.

FI CI A

 Hướng dẫn: Chọn C. Nhận thấy: o trong chuỗi phóng xạ có quá trình phóng xạ α → hiệu số khối của hai hạt nhân liên tiếp trong chuỗi phải chia hết cho 4.

ƠN

OF

o Chuỗi C trong biến đổi từ 233U → 227 Th có A giảm 6 → không thõa mãn. Câu 36: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 20 pF đến 800 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được sóng có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Giới hạn biến thiên của độ tự cảm của mạch là A. 0,35 µH đến 1,40 mH B. 350 µH đến 14,07 mH. C. 3,50 µH đến 350 mH D. 1,4 µH đến 0,35 mH.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 2

o

1 λ  λ = 2π c LC → L =   . C  2π c 

Lmin ứng với λmin = 10 m và Cmax = 800 pF → Lmin

o

Lmax ứng với λmax = 1000 m và Cmin = 20 pF → Lmin =

NH

o

QU Y

Câu 37: Một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian với công suất không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I thu được trong không gian theo khoảng cách r đến nguồn W m2

2

1  1000  = 1, 4 mH. −12  ( 20.10 )  2π .3.108 

I ( mW2 )

. Mức cường M

16.10−8

N r

O

độ âm tại N bằng A. 21 dB. B. 12 dB. C. 60 dB. D. 46 dB.

M

âm. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12

Y

 Hướng dẫn: Chọn D. Cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bởi công thức P I= 4π r 2 Mặc khác rN = 2rM

DẠ

2

1  10  = = 0,35 μm. −12  (800.10 )  2π .3.108 

Mức cường độ âm tại N

−8 I M (16.10 ) = = 4.10−8 → IN = 4 ( 4)

W m2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community I I0

LN = 10 lg

( 4.10 ) = 46 dB (10 ) −8

−12

L

LN = 10 lg

FI CI A

Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100 g được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 1,0 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật nhỏ thẳng

đứng xuống dưới để lò xo dãn 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 10π 3 cm/s theo phương thẳng đứng để vật dao động điều hòa. Chọn chiều dương thẳng đứng lên trên, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật. Lấy π 2 = 10 . Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và li độ của vật? F ( N ) 3, 64

−2

+2

−2, 64

x(cm)

+2

x(cm)

−2, 64

QU Y

O

A. Hình 4  Hướng dẫn: Chọn D. Tần số góc của dao động

+2, 64 x(cm)

F ( N ) 3, 64

NH

F (N ) 3

−2

O

ƠN

O

OF

F (N ) 3

B. Hình 3

ω=

g = ∆l0

O

C. Hình 2

+2, 64 x(cm)

D. Hình 1

10 = 10π rad/s (1.10−2 )

M

Biên độ dao động của vật

2

v  → A = x + 0  = ω  2 0

2

 10π 3  (1) +   = 2 cm  10π  2

Chiều dương hướng lên → vị trí lò xo không biến dạng ứng với x = 1 cm, tại vị trí này Fdh = 0 (chỉ có

DẠ

Y

hình 1 và 2 có đặc điểm này). Mặc khác: tại biên trên lò xo bị nén 1 cm

→ Fdh = mω 2 ∆l 2

Fdh = (100.10−3 ) . (10π ) . (1.10−2 ) = 1 N

→ hình 1 thõa mãn Câu 39: Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động cùng pha, cùng tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 60 cm/s; AB = 24 cm. Hai điểm M và N dao


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community động với biên độ cực đại và nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB . I là trung điểm của AB . Giữa gần đúng bằng M và N có hai dãy cực đại nữa. Góc lớn nhất của MIN C. 800 .

D. 700 .

L

B. 300 .

FI CI A

k = +1

k = −2

N

M

α1

α2 A

B

I

Bước sóng của sóng

v ( 60 ) = = 3 cm f ( 20 )

ƠN

λ=

OF

A. 400 .  Hướng dẫn: Chọn B.

2

o

d12 + d 22 = d 2 → ( d 2 + 3k ) + d 22 = 242 .

NH

lớn nhất khi Dựa vào hình dạng của các đường cực đại, ta nhận thấy rằng MIN o M thuộc cực đại ứng với k = −2 . o N thuộc cực đại ứng với k = 1 (hai dãy cực đại ở giữa MN ứng với k = 0 và k = −1 ). Ta có: o d1 − d 2 = k λ với k = 1 và k = −2 .

QU Y

 d   d′  o α1 = 2 arcsin  2  và α 2 = 2 arcsin  2  .  AB   AB  Với o

k = 1 → d 2 = 15, 4 cm; α1 = 800 .

o

= 300 . k = 2 → d 2′ = 13, 7 cm; α 2 = 700 → MIN

Y

M

o Câu 40: Thanh kim loại có khối lượng m = 1 g và chiều dài L = 1 m, được treo trên hai dây nhẹ, không dãn, 10 chiều dài l = m. Hệ thống được đặt trong một từ 9 O2 trường đều, vecto cảm ứng từ hướng thẳng đứng, có độ lớn là B = 1 T như hình vẽ. Cho dòng điện không đổi với l cường độ I = 1 A chạy qua thanh trong khoảng thời gian O1 τ thì thanh dao động với biên độ α 0 = 0,1 . Biết rằng trong thời gian τ sự dịch chuyển của thanh kim loại

DẠ

không đáng kể. Gia tốc rơi tự do là g = 10 thời gian τ bằng

A. 1.10−5 s. B. 2.10−5 s. C. 3.10−5 s.

m s2

B

. Khoảng I


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

−3  9  (1.10 ) ( 0,1) 10 = 3.10−4 s ( )   10  (1)(1)(1)

ƠN

τ=

OF

FI CI A

 Hướng dẫn: Chọn C. Lực từ tác dụng lên thanh trong khoảng thời gian τ F = IBL Xung lượng của lực này làm cho động lượng của thanh kim loại biến biên, theo đó IBLτ = mv IBLτ → v= m Định luật bảo toàn cơ năng cho thanh kim loại tại vị trí ban đầu và vị trí biên 1 2 1 mv = mglα 012 2 2 mα 0 → τ = gl IBL

L

D. 4.10−5 s.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

HẾT 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN MINH HỌA BGD NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ SỐ 37 – XD26 Môn thi thành phần: VẬT LÝ (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Tiêu chuẩn Số báo danh: ..........................................................................

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. B. Quang phổ liên tục gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. D. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. Câu 2: Chọn phát biểu đúng? A. Trong phóng xạ hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ các hạt nhân được bảo toàn. B. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực điện trường. C. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,… Câu 3: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là B. biên độ và gia tốc. A. biên độ và năng lượng. D. li độ và tốc độ. C. biên độ và tốc độ. Câu 4: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? A. Điện kế nhiệt. B. Quang điện trở. C. Điện trở dây quấn. D. Tế bào quang điện. Câu 5: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Hình vẽ bên dưới mô tả hình ảnh sợi dây tại thời điểm quan u sát. Bước sóng truyền trên dây bằng A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. O x (cm) D. 40 cm. 10

20

30

Câu 6: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch

π

so với cường độ dòng điện.

A. trễ pha

4

C. sớm pha

π

π 2

D. sớm pha

so với cường độ dòng điện.

π

Y

so với cường độ dòng điện. 2 4 Câu 7: Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng phát ra từ đầu dò trong siêu âm. B. Sóng truyền hình vệ tinh. C. Sóng do bếp hồng ngoại phát ra. D. Sóng phát ra từ màn hình tivi khi đang hoạt động. Câu 8: Khi xảy ra cộng hưởng thì hệ số công suất của đoạn mạch RLC không phân nhánh bằng A. 1. B. 0,5. C. 0,71. D. 0,86. Câu 9: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong chân không tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm. B. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. C. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.

DẠ

so với cường độ dòng điện.

B. trễ pha


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

A. T = 2π

g . l

B. T = 2π

l . g

C. T =

1 2π

l . g

D. T =

1 2π

g . l

L

D. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. Câu 10: Chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là

Chu kì dao động của vật là 2π A. . f

B. 2 f .

C.

1 2π f

FI CI A

Câu 11: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f . D.

.

1 . f

Câu 12: Hai điện tích điểm q1 , q2 đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, cho k là hệ Nm 2 C2

số tỉ lệ, trong hệ SI thì k = 9.109

. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được tính bằng

QU Y

NH

ƠN

OF

công thức nào sau đây? qq qq q q A. F = k 1 2 . B. F = k 1 2 2 . C. F = k . D. F = k 2 . r r r r Câu 13: Chọn phát biểu đúng? A. Độ to của âm là một đặc trưng vật lí của âm gắn liền với mức cường độ âm. B. Âm có tần số 680 Hz thì có độ cao gấp hai lần độ cao của âm có tần số 340 Hz. C. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp cho người nghe cảm thấy rõ và hay hơn. D. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. Câu 14: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số, cùng phương. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 15: Nếu biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0 cos (ωt + ϕ ) , I 0 và ω là các hằng số

M

dương thì cường độ dòng điện hiệu dụng bằng I I A. 0 . B. I 0 2 . C. I 0 . D. 0 . 2 2 2 Câu 16: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. không đổi nhưng hướng thay đổi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. và hướng không đổi. Câu 17: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây? A. Anten. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Micrô.

DẠ

Y

π  Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos 10t +  cm, t được tính bằng giây. 4  Pha của dao động này là π  D. − 10t +  . 4 4 4  Câu 19: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. 10t .

B.

π

.

C. 10t +

π

.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Câu 20: Hạt nhân

FI CI A

L

A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. 208 81

Tl có số notron là

A. 81.

B. 208.

C. 127.

Câu 21: Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân

D. 289.

238 92

U chuyển thành hạt nhân

234 92

U đã phóng ra

ƠN

OF

A. một hạt α và 2 hạt prôtôn. B. một hạt α và 2 hạt êlectron. C. một hạt α và 2 nơtron. D. một hạt α và 2 pôzitron. Câu 22: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Bước sóng trên dây bằng 4 A. 2 m. B. 1,5 m. C. 1,0 m. D. m. 3 Câu 23: Khi chiếu vào một kim loại có công thoát A = 3, 47 eV các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0, 45 µm; λ2 = 0, 23 µm; λ3 = 0, 65 µm; λ4 = 0, 20 µm thì các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là

A. λ2 , λ3 , λ4 .

B. cả 4 bức xạ trên.

C. λ1 , λ2 , λ4 .

NH

Câu 24: Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng có các dòng điện không đổi I1 và I 2 chạy qua như hình vẽ, từ trường của chúng sẽ cùng

I1

(2)

(1)

I2

QU Y

hướng? A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2.

D. λ2 , λ4 .

(4)

(3)

Câu 25: Tiến hành thí nghiệm Young để đo bước sóng ánh sáng. Với a là khoảng cách giữa hai khe sáng S1S 2 , D là khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát, L là khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp. Bước

M

sóng tiến hành trong thí nghiệm được xác định bởi aL aL A. λ = . B. λ = . 3D 7D

C. λ =

aL . 6D

D. λ =

aL . 6,5 D

Câu 26: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 gồm 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 1800 vòng/phút quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ 0,1 T. Chọn gốc thời gian

Y

t = 0 là lúc vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 . Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

DẠ

π  A. e = 7,5cos  60π t −  V. 6 

π  B. e = 7,5sin  30π t +  V. 3 

π π   C. e = 07,5sin  30π t −  V. D. e = 7,5sin  60π t +  V. 3 6   Câu 27: Mạch kín (C ) có dạng là hình vuông, được đặt trong một từ trường đều, rộng vô hạn. Vecto cảm

ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ra. Trong khoảng thời gian ∆t ta dịch chuyển mạch


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community kín (C ) sang phải (trong quá trình dịch chuyển (C ) luôn nằm trong

B

(C )

mặt phẳng hình vẽ). Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C ) có chiều

FI CI A

L

A. cùng chiều kim đồng hồ. B. ngược chiều kim đồng hồ. C. ban đầu cùng chiều, sau đó ngược chiều. D. không có dòng điện cảm ứng. Câu 28: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp cuốn N1 vòng, cuộn thứ cấp cuốn N 2 vòng. Biết rằng

N1 và N 2 là những số tự nhiên và N1 > 780 vòng. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào

hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là U 2 . Nếu cuốn thêm vào cuộn sơ cấp 10 vòng, vào cuộn thứ cấp 80 vòng và giữ nguyên điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở lúc này là 2U 2 . Số vòng dây cuộn sơ cấp trước khi quấn thêm là

OF

A. 790 vòng. B. 1580 vòng. C. 1780 vòng. D. 1009 vòng. Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe S đồng thời phát ra ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 40 μm, λ2 = 0,8 µm và λ3 . Trên màn quan sát người ta thấy giữa hai vân sáng có màu giống vân sáng

ƠN

trung tâm kề nhau có 3 vân sáng, trong đó có một vân sáng có màu khác với hai vân sáng còn lại. Bước sóng λ3 là

NH

A. 0,50 µm. B. 0,60 µm. C. 0,267 µm. Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài gồm các điện trở R1 = R2 = R3 = 10 Ω. Dòng điện chạy qua nguồn có độ lớn bằng

D. 0,56 µm.

R2

ξ,r

R

M

QU Y

3 A. 1 A. B. 0,75 A. C. 3 A. R1 D. 4 A. Câu 31: Dòng điện chạy qua một mạch RLC mắc nối tiếp được duy trì bởi một máy phát điện xoay chiều một pha. Khi tốc độ quay của roto là n thì điện trở, cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 8 Ω, 20 Ω và 40 Ω. Khi tốc độ quay của roto là 2n thì tổng trở của mạch bằng A. 20,0 Ω. B. 21,5 Ω. C. 12,1 Ω. D. 40,0 Ω. Câu 32: Một mạch truyền tải điện năng có điện áp truyền đi là 1 kV, điện áp nơi tiêu thụ là 0,8 kV. Cho rằng hệ số công suất của mạch truyền tải này bằng 1. Độ sụt áp trên đường dây truyền tải bằng A. 0,8 kV. B. 1 kV. C. 0,2 kV. D. 1,2 kV.

Câu 33: Đặt điện áp u = U 2 cos (ω t ) V ( U và ω không đổi) vào đoạn mạch AB như hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r = 0,5R và ω 2 LC > 1 . Ban đầu dòng điện trong mạch có biểu thức

i1 = 2cos (ωt + ϕ ) A. Khi nối hai điểm M , N bằng một dây dẫn (nối tắt cuộn dây) thì dòng điện trong mạch

Y

π  là i2 = 3 cos  ωt +  A. Giá trị của ϕ là 3  π

.

DẠ

A. – C.

4

π

4

.

B.

π 6

D. –

A

.

π 6

.

C

L, r

R M

N

B


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ 13, 6 đạo n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi En = − 2 eV, với n = 1, 2,3... Bước sóng dài nhất n mà nguyên tử phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L là A. 0,6566 µm. B. 0,6769 µm. C. 0,6656 µm. D. 0,6577 µm. Câu 35: Một số hạt nhân phóng xạ, trước khi chuyển về hạt nhân bền nó trải qua một số phóng xạ α , β và kèm theo cả γ . Mỗi lần phóng xạ có một hạt nhân con sản phẩm. Tập hợp các hạt nhân mẹ và hạt nhân

con trong quá trình đó tạo thành một họ phóng xạ. Các hạt nhân nào sau đây chắc chắn không cùng một họ phóng xạ?

A.

228 88

C.

233 92

Ra ;

U;

212 82

Pb ;

227 90

Th;

208 81

209 83

Tl .

Bi .

B.

230 90

D.

219 86

Th; Rn;

218 84

Po;

211 82

Pb;

206 82

Pb .

207 81

Tl .

ƠN

OF

Câu 36: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 20 pF đến 800 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được sóng có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Giới hạn biến thiên của độ tự cảm của mạch là A. 0,35 µH đến 1,40 mH B. 350 µH đến 14,07 mH. C. 3,50 µH đến 350 mH D. 1,4 µH đến 0,35 mH. Câu 37: Một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian với công suất không đổi. Hình vẽ bên I ( mW ) là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I thu được trong không gian theo khoảng cách r đến nguồn âm. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12

độ âm tại N bằng A. 21 dB. B. 12 dB. C. 60 dB. D. 46 dB.

W m2

NH

2

. Mức cường

QU Y

16.10−8

M

N O

r

Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100 g được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 1,0 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 10π 3 cm/s theo phương thẳng đứng để vật

DẠ

Y

M

dao động điều hòa. Chọn chiều dương thẳng đứng lên trên, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật. Lấy π 2 = 10 . Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và li độ của vật?


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community F ( N ) 3, 64

+2

O

−2, 64

x(cm)

F (N ) 3

−2

O

+2, 64 x(cm)

F ( N ) 3, 64

+2

O

−2, 64

x(cm)

OF

−2

FI CI A

L

F (N ) 3

O

+2, 64 x(cm)

ƠN

A. Hình 4 B. Hình 3 C. Hình 2 D. Hình 1 Câu 39: Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động cùng pha, cùng tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 60 cm/s; AB = 24 cm. Hai điểm M và N dao

NH

động với biên độ cực đại và nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB . I là trung điểm của AB . Giữa gần đúng bằng M và N có hai dãy cực đại nữa. Góc lớn nhất của MIN

QU Y

A. 400 . B. 300 . C. 800 . D. 700 . Câu 40: Thanh kim loại có khối lượng m = 1 g và chiều dài L = 1 m, được treo trên hai dây nhẹ, không dãn, 10 chiều dài l = m. Hệ thống được đặt trong một từ 9 O2 trường đều, vecto cảm ứng từ hướng thẳng đứng, có độ lớn là B = 1 T như hình vẽ. Cho dòng điện không đổi với l cường độ I = 1 A chạy qua thanh trong khoảng thời gian O1 τ thì thanh dao động với biên độ α 0 = 0,1 . Biết rằng trong thời gian τ sự dịch chuyển của thanh kim loại thời gian τ bằng

A. 1.10−5 s.

I

B. 2.10−5 s.

C. 3.10−5 s.

Y

D. 4.10−5 s.

DẠ

B

. Khoảng

M

không đáng kể. Gia tốc rơi tự do là g = 10

m s2

HẾT 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community ĐÁP ÁN CHI TIẾT

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 1: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. B. Quang phổ liên tục gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. D. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.  Hướng dẫn: Chọn A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn → các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ sẽ cho quang phổ liên tục như nhau → A sai. Câu 2: Chọn phát biểu đúng? A. Trong phóng xạ hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ các hạt nhân được bảo toàn. B. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực điện trường. C. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,…  Hướng dẫn: Chọn C. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 3: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng. B. biên độ và gia tốc. C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ.  Hướng dẫn: Chọn A. Vật dao động tắt dần có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. Câu 4: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? A. Điện kế nhiệt. B. Quang điện trở. C. Điện trở dây quấn. D. Tế bào quang điện.  Hướng dẫn: Chọn B. Quang điện trở hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. Câu 5: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Hình vẽ bên dưới mô tả hình ảnh sợi dây tại thời điểm quan u sát. Bước sóng truyền trên dây bằng A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. O x (cm) D. 40 cm. 10

20

30

Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Bước sóng truyền trên dây

DẠ

λ = 30 cm Câu 6: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch π π A. trễ pha so với cường độ dòng điện. B. trễ pha so với cường độ dòng điện. 4 2 π π C. sớm pha so với cường độ dòng điện. D. sớm pha so với cường độ dòng điện. 2 4  Hướng dẫn: Chọn B.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì u trễ pha hơn so với i một góc

π 2

.

g . l

B. T = 2π

l . g

 Hướng dẫn: Chọn B. Chu kì dao động của con lắc đơn

C. T =

NH

A. T = 2π

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 7: Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng phát ra từ đầu dò trong siêu âm. B. Sóng truyền hình vệ tinh. C. Sóng do bếp hồng ngoại phát ra. D. Sóng phát ra từ màn hình tivi khi đang hoạt động.  Hướng dẫn: Chọn A. Sóng phát ra từ đầu dò trong siêu âm bản chất là sóng âm. Câu 8: Khi xảy ra cộng hưởng thì hệ số công suất của đoạn mạch RLC không phân nhánh bằng A. 1. B. 0,5. C. 0,71. D. 0,86.  Hướng dẫn: Chọn A. Khi xảy ra cộng hưởng thì hệ số công suất của mạch bằng 1. Câu 9: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong chân không tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm. B. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. C. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại. D. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.  Hướng dẫn: Chọn B. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Câu 10: Chu kì dao động của con lắc đơn chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là

QU Y

T = 2π

1 2π

l . g

D. T =

1 2π

g . l

l g

Câu 11: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f . Chu kì dao động của vật là 2π A. . f

B. 2 f .

C.

1 2π f

D.

.

1 . f

M

 Hướng dẫn: Chọn D. Vật dao động cưỡng bức sẽ có tần số dao động bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức 1 f n.luc = f → T = f Câu 12: Hai điện tích điểm q1 , q2 đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, cho k là hệ số tỉ lệ, trong hệ SI thì k = 9.109

Nm 2 C2

. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được tính bằng

công thức nào sau đây? q1q2

Y

A. F = k

.

B. F = k

q1q2 2

.

DẠ

r r  Hướng dẫn: Chọn B. Công thức tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích

F =k

C. F = k

q r

.

q1q2 r2

Câu 13: Chọn phát biểu đúng? A. Độ to của âm là một đặc trưng vật lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.

D. F = k

q r2

.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

OF

FI CI A

L

B. Âm có tần số 680 Hz thì có độ cao gấp hai lần độ cao của âm có tần số 340 Hz. C. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp cho người nghe cảm thấy rõ và hay hơn. D. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.  Hướng dẫn: Chọn D. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số. Câu 14: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số, cùng phương. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.  Hướng dẫn: Chọn D. Để hai sóng cơ có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 15: Nếu biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0 cos (ωt + ϕ ) , I 0 và ω là các hằng số dương thì cường độ dòng điện hiệu dụng bằng I A. 0 . B. I 0 2 . 2  Hướng dẫn: Chọn A. Cường độ dòng điện hiệu dụng

ƠN

C. I 0 .

D.

I0 . 2 2

I0

NH I=

M

QU Y

2 Câu 16: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. không đổi nhưng hướng thay đổi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. và hướng không đổi.  Hướng dẫn: Chọn C. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 17: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây? A. Anten. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Micrô.  Hướng dẫn: Chọn A. Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến và máy thu thu đơn giản đều có anten.

Y

π  Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos 10t +  cm, t được tính bằng giây. 4  Pha của dao động này là

DẠ

A. 10t .

B.

π 4

.

C. 10t +

 Hướng dẫn: Chọn C. Pha của dao động

ϕ = 10t +

π 4

π 4

.

π  D. − 10t +  . 4 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Tl có số notron là

A. 81.  Hướng dẫn: Chọn C. Số notron của hạt nhân

B. 208.

C. 127.

208 81

Tl

OF

208 81

ƠN

Câu 20: Hạt nhân

FI CI A

L

Câu 19: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o ánh sáng có chiết suất lớn sẽ càng bị gãy khúc khi qua mặt phân cách. o ncham > nvang → rcham < rvang . D. 289.

N = 208 − 81 = 127

Câu 21: Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân

U chuyển thành hạt nhân

234 92

U đã phóng ra

B. một hạt α và 2 hạt êlectron. D. một hạt α và 2 pôzitron.

238 92

NH

A. một hạt α và 2 hạt prôtôn. C. một hạt α và 2 nơtron.  Hướng dẫn: Chọn B. Phương trình phản ứng

238 92

U→

234 92

U + 24α + n yxY

M

QU Y

Phương trình bảo toàn số khối và số proton cho phản ứng hạt nhân 238 = 234 + 4 + ny ny = 0 y = 0 và n = 2 → →   92 = 92 + 2 + nx nx = −2  x = −1 Vậy một hạt α và hai hạt electron được phóng ra. Câu 22: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Bước sóng trên dây bằng 4 A. 2 m. B. 1,5 m. C. 1,0 m. D. m. 3  Hướng dẫn: Chọn C. Ta có: o l = 2 m; f = 100 Hz; n = 4 .

2l 2. ( 2 ) = = 1 m. n 4 Câu 23: Khi chiếu vào một kim loại có công thoát A = 3, 47 eV các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0, 45

λ=

Y

o

DẠ

µm; λ2 = 0, 23 µm; λ3 = 0, 65 µm; λ4 = 0, 20 µm thì các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là

A. λ2 , λ3 , λ4 .

B. cả 4 bức xạ trên.

 Hướng dẫn: Chọn D. Giới hạn quang điện của kim loại

C. λ1 , λ2 , λ4 .

D. λ2 , λ4 .


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community −34 8 hc ( 6, 625.10 ) . ( 3.10 ) λ0 = = = 0,358 μm A ( 3, 47.1, 6.10−19 )

L

Điều kiện xảy ra quang điện

λ ≤ λ0

FI CI A

→ các bức xạ thõa mãn λ2 , λ4 . Câu 24: Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng có các dòng điện không đổi I1 và I 2 chạy qua như hình vẽ, từ trường của chúng sẽ cùng hướng? A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2.

I1

(2)

(1)

OF

I2

(4)

(3)

NH

sóng tiến hành trong thí nghiệm được xác định bởi aL aL A. λ = . B. λ = . 3D 7D

ƠN

 Hướng dẫn: Chọn A. Miền 1 và 3. Câu 25: Tiến hành thí nghiệm Young để đo bước sóng ánh sáng. Với a là khoảng cách giữa hai khe sáng S1S 2 , D là khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát, L là khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp. Bước C. λ =

aL . 6D

D. λ =

aL . 6,5 D

QU Y

 Hướng dẫn: Chọn C. Khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp tương ứng với 6 khoảng vân Dλ L = 6i = 6 a aL → λ= 6D Câu 26: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 gồm 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 1800 vòng/phút quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ 0,1 T. Chọn gốc thời gian

M

t = 0 là lúc vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 . Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

π  B. e = 7,5sin  30π t +  V. 3 

π  C. e = 07, 5sin  30π t −  V. 3   Hướng dẫn: Chọn A. Suất điện động cảm ứng cực đại

π  D. e = 7,5sin  60π t +  V. 6 

DẠ

Y

π  A. e = 7,5cos  60π t −  V. 6 

Mặc khác

E0 = ω NBS

 1800.2π E0 =   60

 −4  . (100 ) . ( 0,1) . ( 40.10 ) = 7, 5 V 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

→ (ϕ 0 )e =

π 3

π 2

π 3

=−

π 6

L

t = 0 thì (ϕ0 )Φ =

ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ra. Trong khoảng thời gian ∆t ta dịch chuyển mạch kín (C ) sang phải (trong quá trình dịch chuyển (C ) luôn nằm trong mặt phẳng hình vẽ). Dòng

điện cảm ứng xuất hiện trong (C ) có chiều

FI CI A

π  → e = 7, 5cos  60π −  V 6  Câu 27: Mạch kín (C ) có dạng là hình vuông, được đặt trong một từ trường đều, rộng vô hạn. Vecto cảm B

(C )

ƠN

OF

A. cùng chiều kim đồng hồ. B. ngược chiều kim đồng hồ. C. ban đầu cùng chiều, sau đó ngược chiều. D. không có dòng điện cảm ứng.  Hướng dẫn: Chọn D. Trong mạch không có dòng điện cảm ứng. Câu 28: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp cuốn N1 vòng, cuộn thứ cấp cuốn N 2 vòng. Biết rằng N1 và N 2 là những số tự nhiên và N1 > 780 vòng. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào

NH

hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là U 2 . Nếu cuốn thêm vào cuộn sơ cấp 10 vòng, vào cuộn thứ cấp 80 vòng và giữ nguyên điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở lúc này là 2U 2 . Số vòng dây cuộn sơ cấp trước khi quấn thêm là

B. 1580 vòng.

C. 1780 vòng.

D. 1009 vòng.

QU Y

A. 790 vòng.  Hướng dẫn: Chọn B. Ta có:

N2 U2 = N1 U1

Theo giả thuyết bài toán

N2 N + 80 80 N1 = 2 → N2 = N1 2 N1 + 20 N1 + 20

M

N 2 + 80 2U 2 = N1 + 10 U1

Nhận thấy (so sánh với các đáp án của bài toán) với N1 = 1580 vòng thì N 2 = 79 là một số tự nhiên, vậy N 2 = 79 vòng.

Y

Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe S đồng thời phát ra ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 40 μm, λ2 = 0,8 µm và λ3 . Trên màn quan sát người ta thấy giữa hai vân sáng có màu giống vân sáng

DẠ

trung tâm kề nhau có 3 vân sáng, trong đó có một vân sáng có màu khác với hai vân sáng còn lại. Bước sóng λ3 là

A. 0,50 µm. B. 0,60 µm. C. 0,267 µm. D. 0,56 µm.  Hướng dẫn : Chọn B. Nhận thấy bức xạ λ2 ngoài vùng khả kiến, ta không quan sát được vân sáng giao thoa. Để giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 3 vân sáng thì


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community k1 λ3 3 = = k3 λ2 2

ξ,r

R2 10 = = 5 Ω. 2 2

OF

A. 1 A. B. 0,75 A. C. 3 A. D. 4 A.  Hướng dẫn : Chọn B. Ta có : R2 song song với R3 → R23 =

o

R1 nối tiếp R23 → RN = R1 + R23 = (10 ) + ( 5) = 15 Ω.

ξ

=

R3

R1

12 = 0, 75 A 15 + 1

NH

I=

R2

ƠN

o

Dòng điện qua nguồn

FI CI A

R1 = R2 = R3 = 10 Ω. Dòng điện chạy qua nguồn có độ lớn bằng

L

3 → λ3 = λ2 2 3 λ3 = ( 0, 4 ) = 0, 6 µm 2 Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài gồm các điện trở

RN + r

QU Y

Câu 31: Dòng điện chạy qua một mạch RLC mắc nối tiếp được duy trì bởi một máy phát điện xoay chiều một pha. Khi tốc độ quay của roto là n thì điện trở, cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 8 Ω, 20 Ω và 40 Ω. Khi tốc độ quay của roto là 2 n thì tổng trở của mạch bằng A. 20,0 Ω. B. 21,5 Ω. C. 12,1 Ω. D. 40,0 Ω.  Hướng dẫn: Chọn B.

M

Khi tốc độ quay của roto tăng gấp đôi thì cảm kháng tăng gấp đôi, dung kháng giảm một nửa đồng thời điện trở của mạch không đổi. Tổng trở của mạch là

Z = R 2 + ( Z L − ZC )

2

2

Z=

(8 )

2

  40   + ( 2.20 ) −    = 21, 5 Ω  2  

DẠ

Y

Câu 32: Một mạch truyền tải điện năng có điện áp truyền đi là 1 kV, điện áp nơi tiêu thụ là 0,8 kV. Cho rằng hệ số công suất của mạch truyền tải này bằng 1. Độ sụt áp trên đường dây truyền tải bằng A. 0,8 kV. B. 1 kV. C. 0,2 kV. D. 1,2 kV.  Hướng dẫn: Chọn C. Mối liên hệ giữa điện áp truyền đi, độ sụt áp và điện áp nơi tiêu thụ U = ∆U + U tt Vì cos ϕ = 1

→ U = ∆U + U tt U tt = U − ∆U


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community U tt = (1) − ( 0,8 ) = 0, 2 kV Câu 33: Đặt điện áp u = U 2 cos (ω t ) V ( U và ω không đổi) vào đoạn mạch AB như hình vẽ. Cuộn dây

L

có độ tự cảm L và điện trở r = 0,5R và ω 2 LC > 1 . Ban đầu dòng điện trong mạch có biểu thức

π  là i2 = 3 cos  ωt +  A. Giá trị của ϕ là 3 

C.

π

π

4

B.

.

π 6

D. –

.

A

.

π

4 6  Hướng dẫn: Chọn B. Để đơn giản, ta chọn R = 1 . Ta có:

.

r = 0,5R → r = 0,5

π 3

M

N

B

(mạch đã nối tắt cuộn dây nên chỉ còn R − C )

ƠN

i2 sớm pha hơn u góc

C

L, r

OF

A. –

R

FI CI A

i1 = 2cos (ωt + ϕ ) A. Khi nối hai điểm M , N bằng một dây dẫn (nối tắt cuộn dây) thì dòng điện trong mạch

→ Z C = 3R = 3 Mặc khác

NH

U 01 = U 02 I Z → Z1 = 02 2 = I 01 Hệ số công suất của mạch

(1)

2

+

( 3)

2

2

= 3

R + r (1) + ( 0,5) 3 = = Z1 2 3

QU Y

cos ϕ =

( 3 ).

( )

→ϕ=

π

M

6 Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ 13, 6 đạo n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi En = − 2 eV, với n = 1, 2,3... Bước sóng dài nhất n mà nguyên tử phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L là A. 0,6566 µm. B. 0,6769 µm. C. 0,6656 µm. D. 0,6577 µm.  Hướng dẫn: Chọn D. Theo mẫu nguyên tử Bo, ta có: 13, 6  1 1  En = − 2 eV → ∆EnL = 13,6  2 − 2  eV n 2 n 

DẠ

Y

λmax thì ∆Emin → n = 3 λmax

hc = = ∆Emin

( 6, 625.10 ) . ( 3.10 ) = 0, 657 μm (13, 6.1, 6.10 ) .  21 − 31  −34

8

−19

2

2

Câu 35: Một số hạt nhân phóng xạ, trước khi chuyển về hạt nhân bền nó trải qua một số phóng xạ α , β

và kèm theo cả γ . Mỗi lần phóng xạ có một hạt nhân con sản phẩm. Tập hợp các hạt nhân mẹ và hạt nhân


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community con trong quá trình đó tạo thành một họ phóng xạ. Các hạt nhân nào sau đây chắc chắn không cùng một họ phóng xạ? 228 88

C.

233 92

Ra ;

U;

212 82

Pb ;

227 90

Th;

208 81

209 83

Tl .

Bi .

B.

230 90

D.

219 86

Th; Rn;

218 84

Po;

211 82

Pb;

206 82

Pb .

207 81

Tl .

L

A.

FI CI A

 Hướng dẫn: Chọn C. Nhận thấy: o trong chuỗi phóng xạ có quá trình phóng xạ α → hiệu số khối của hai hạt nhân liên tiếp trong chuỗi phải chia hết cho 4.

ƠN

OF

o Chuỗi C trong biến đổi từ 233U → 227 Th có A giảm 6 → không thõa mãn. Câu 36: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 20 pF đến 800 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được sóng có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Giới hạn biến thiên của độ tự cảm của mạch là A. 0,35 µH đến 1,40 mH B. 350 µH đến 14,07 mH. C. 3,50 µH đến 350 mH D. 1,4 µH đến 0,35 mH.  Hướng dẫn: Chọn A. Ta có: 2

o

1 λ  λ = 2π c LC → L =   . C  2π c 

Lmin ứng với λmin = 10 m và Cmax = 800 pF → Lmin

o

Lmax ứng với λmax = 1000 m và Cmin = 20 pF → Lmin =

NH

o

QU Y

Câu 37: Một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian với công suất không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I thu được trong không gian theo khoảng cách r đến nguồn W m2

2

1  1000  = 1, 4 mH. −12  ( 20.10 )  2π .3.108 

I ( mW2 )

. Mức cường M

16.10−8

N r

O

độ âm tại N bằng A. 21 dB. B. 12 dB. C. 60 dB. D. 46 dB.

M

âm. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12

Y

 Hướng dẫn: Chọn D. Cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bởi công thức P I= 4π r 2 Mặc khác rN = 2rM

DẠ

2

1  10  = = 0,35 μm. −12  (800.10 )  2π .3.108 

Mức cường độ âm tại N

−8 I M (16.10 ) = = 4.10−8 → IN = 4 ( 4)

W m2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community I I0

LN = 10 lg

( 4.10 ) = 46 dB (10 ) −8

−12

L

LN = 10 lg

FI CI A

Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100 g được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 1,0 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật nhỏ thẳng

đứng xuống dưới để lò xo dãn 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 10π 3 cm/s theo phương thẳng đứng để vật dao động điều hòa. Chọn chiều dương thẳng đứng lên trên, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật. Lấy π 2 = 10 . Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và li độ của vật? F ( N ) 3, 64

−2

+2

−2, 64

x(cm)

+2

x(cm)

−2, 64

QU Y

O

A. Hình 4  Hướng dẫn: Chọn D. Tần số góc của dao động

+2, 64 x(cm)

F ( N ) 3, 64

NH

F (N ) 3

−2

O

ƠN

O

OF

F (N ) 3

B. Hình 3

ω=

g = ∆l0

O

C. Hình 2

+2, 64 x(cm)

D. Hình 1

10 = 10π rad/s (1.10−2 )

M

Biên độ dao động của vật

2

v  → A = x + 0  = ω  2 0

2

 10π 3  (1) +   = 2 cm  10π  2

Chiều dương hướng lên → vị trí lò xo không biến dạng ứng với x = 1 cm, tại vị trí này Fdh = 0 (chỉ có

DẠ

Y

hình 1 và 2 có đặc điểm này). Mặc khác: tại biên trên lò xo bị nén 1 cm

→ Fdh = mω 2 ∆l 2

Fdh = (100.10−3 ) . (10π ) . (1.10−2 ) = 1 N

→ hình 1 thõa mãn Câu 39: Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động cùng pha, cùng tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 60 cm/s; AB = 24 cm. Hai điểm M và N dao


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community động với biên độ cực đại và nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB . I là trung điểm của AB . Giữa gần đúng bằng M và N có hai dãy cực đại nữa. Góc lớn nhất của MIN C. 800 .

D. 700 .

L

B. 300 .

FI CI A

k = +1

k = −2

N

M

α1

α2 A

B

I

Bước sóng của sóng

v ( 60 ) = = 3 cm f ( 20 )

ƠN

λ=

OF

A. 400 .  Hướng dẫn: Chọn B.

2

o

d12 + d 22 = d 2 → ( d 2 + 3k ) + d 22 = 242 .

NH

lớn nhất khi Dựa vào hình dạng của các đường cực đại, ta nhận thấy rằng MIN o M thuộc cực đại ứng với k = −2 . o N thuộc cực đại ứng với k = 1 (hai dãy cực đại ở giữa MN ứng với k = 0 và k = −1 ). Ta có: o d1 − d 2 = k λ với k = 1 và k = −2 .

QU Y

 d   d′  o α1 = 2 arcsin  2  và α 2 = 2 arcsin  2  .  AB   AB  Với o

k = 1 → d 2 = 15, 4 cm; α1 = 800 .

o

= 300 . k = 2 → d 2′ = 13, 7 cm; α 2 = 700 → MIN

Y

M

o Câu 40: Thanh kim loại có khối lượng m = 1 g và chiều dài L = 1 m, được treo trên hai dây nhẹ, không dãn, 10 chiều dài l = m. Hệ thống được đặt trong một từ 9 O2 trường đều, vecto cảm ứng từ hướng thẳng đứng, có độ lớn là B = 1 T như hình vẽ. Cho dòng điện không đổi với l cường độ I = 1 A chạy qua thanh trong khoảng thời gian O1 τ thì thanh dao động với biên độ α 0 = 0,1 . Biết rằng trong thời gian τ sự dịch chuyển của thanh kim loại

DẠ

không đáng kể. Gia tốc rơi tự do là g = 10 thời gian τ bằng

A. 1.10−5 s. B. 2.10−5 s. C. 3.10−5 s.

m s2

B

. Khoảng I


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

−3  9  (1.10 ) ( 0,1) 10 = 3.10−4 s ( )   10  (1)(1)(1)

ƠN

τ=

OF

FI CI A

 Hướng dẫn: Chọn C. Lực từ tác dụng lên thanh trong khoảng thời gian τ F = IBL Xung lượng của lực này làm cho động lượng của thanh kim loại biến biên, theo đó IBLτ = mv IBLτ → v= m Định luật bảo toàn cơ năng cho thanh kim loại tại vị trí ban đầu và vị trí biên 1 2 1 mv = mglα 012 2 2 mα 0 → τ = gl IBL

L

D. 4.10−5 s.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

HẾT 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

FI CI A

L

ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022 MINH HỌA BGD NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ SỐ 39 – DVL11 Môn thi thành phần: VẬT LÝ (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Tiêu chuẩn Số báo danh: .......................................................................... Câu 1. Nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r mắc với điện trở thuần R thành mạch kín. I là cường độ dòng điện chạy trong mạch kín, U là hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài. Biểu thức nào sau đây không đúng? E U . B. I = . C. E = U − Ir . D. E = U + Ir . A. I = R+r R

ƠN

Câu 3. Nguồn sáng nào sau đây không phát ra tia tử ngoại B. Hồ quang điện. A. Mặt trời. C. Đèn thủy ngân. D. Đèn dây tóc có công suất 100W.

OF

Câu 2. Một dây dẫn dẫn dài ℓ có dòng điện không đổi I chạy qua đặt trong vùng có từ trường đều cảm ứng từ B hợp với dây dẫn một góc α . Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn B. F = IℓBcos α . C. F = IℓBtan α . D. F = IℓBα . A. F = IℓBsin α .

NH

Câu 4. Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 0,75 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 5. Trong trường hợp nào sau đây, sự tắt dần nhanh của dao động là có lợi A. Quả lắc đồng hồ. B. con lắc đơn trong phòng thí nghiệm. D. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C. Khung xe ôtô sau khi đi qua chỗ gồ ghề.

QU Y

Câu 6. Sóng cơ truyền qua một môi trường đàn hồi đồng chất với bước sóng λ, hai phần tử vật chất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng nhỏ nhất d. Hai phần tử vật chất này dao động điều hòa lệch pha nhau. A. 2π

λ . d

B. π

d . λ

C. 2π

d . λ

D. π

λ . d

Câu 7. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động S1 và S2 cùng phương, cùng phương trình dao động

A.

cực đại là

M

u = acos2πft . Bước sóng là λ Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S2 dao động với biên độ

λ . 2

B.

λ . 4

C. 2λ.

D. λ.

DẠ

Y

Câu 8. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ chuyển động nhiệt của các phần tử môi trường truyền sóng. B. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. C. tốc độ dao động của các phần tử môi trường truyền sóng. D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng. Câu 9. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = 4cos

2π t A T > 0 . Đại lượng T T

( )(

)

được gọi là 1


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

A. tần số góc của dòng điện.

B. chu kì của dòng điện.

C. tần số của dòng điện.

D. pha ban đầu của dòng điện.

2

2

1  1  A. R + ( ωC ) . B. R +  C. R 2 −   .  .  ωC   ωC  Câu 11. Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p − n: 2

2

A. có điện trở lớn, vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện tự do B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n C. dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p D. có tính chất chỉnh lưu

D.

2

R 2 − ( ωC ) .

FI CI A

2

L

Câu 10. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

B. tăng điện áp

A. giảm điện áp k lần.

OF

Câu 12. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải k lần.

C. giảm điện áp k lần. D. tăng tiết diện của day dẫn và điện áp k lần.

ƠN

Câu 13. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C . Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng U max . Giá trị cực đại I max của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức C . L

NH

A. I max =U max

B. Imax =Umax LC .

C. I max =

U max

.

LC

D. I max =U max

L . C

Câu 14. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

QU Y

A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

M

Câu 15. Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. tăng cường độ chùm sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng

Câu 16. Tia nào sau đây có tính đâm xuyên mạnh nhất A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia rơngen.

D. Tia γ.

DẠ

Y

Câu 17. Theo nội dung thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây sai? A. Photon tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên. B. Trong chân không, photon bay với vận tốc m/s dọc theo các tia sáng. C. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau. D. Năng lượng của một photon không đổi khi truyền trong chân không. Câu 18. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5, 3.10−11 . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử

hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10 −10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. M.

B. N.

C. O.

D. L. 2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Câu 19. Lực hạt nhân là lực nào sau đây? A. Lực điện. B. Lực từ. C. Lực tương tác giữa các nuclôn.

D. Lực tương tác giữa các thiên hà.

B. phóng xạ β.

N . Đây là

D. phóng xạ β–.

C. phóng xạ α.

FI CI A

A. phóng xạ γ.

14 7

L

Câu 20. Hạt nhân 146C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân

Câu 21. Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm Q1 = 2.10−6 C và Q2 = −8.10−6 C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm . Xác định điểm M trên đường AB tại đó E 2 = 4E1 . A. M nằm trong AB với AM = 2.5 cm .

B. M nằm trong AB với AM = 5 cm .

C. M nằm ngoài AB với AM = 2.5 cm .

D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm

π2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là A. 1 s. B. 0,5 s.

C. 2,4 s.

OF

Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài 144 cm , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy D. 2,2 s.

A. 1.

B. 2.

NH

ƠN

Câu 23. Sóng dừng hình thành trên một sợi dây, khi ổn định người ta quan sát thấy hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Số bó sóng trên dây là

C. 3.

D. 4.

Câu 24. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

QU Y

2.10−4 F . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng: π B. 4, 4A . C. 3,1A . A. 2,2A .

dung C =

0, 8 H và tụ điện có điện π

D. 6,2A .

M

Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị A. 0,8. B. 0,7. C. 0,6. D. 0,9.

Câu 26. Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 µH và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ = 16 m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu A. 36 pF. B. 320 pF.

C. 17, 5 pF.

D. 160 pF.

DẠ

Y

Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0, 5 µm . Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm. Số vân sáng là A. 17.

Câu 28. Đồng vị

B. 11. 234 92

C. 13.

U, sau một chuỗi phóng xạ α và β− biến đổi thành

D. 15. 206 82

Pb. Số phóng xạ α và

β trong chuỗi là −

A. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ β− .

B. 5 phóng xạ α , 5 phóng xạ β− . 3


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

C. 10 phóng xạ α , 8 phóng xạ

D. 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ β− .

Câu 29. Một kim loại có giới hạn quang điện bằng 400 nm. Công thoát của kim loại này bằng bao nhiêu? A. 2,6eV. B. 3,1eV. C. 3,6eV. D. 4,8eV

A. 8,01 eV/nuclôn.

B. 2,67 MeV/nuclôn.

FI CI A

1,0087 u. Cho biết 1u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 31T là

L

Câu 30. Cho khối lượng của hạt nhân 31T ; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161 u; 1,0073 u và C. 2,24 MeV/nuclôn.

D. 6,71 eV/nuclôn.

Câu 31. Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F và tan so f2 = 4 Hz theo phương trùng với trục của lò xo thì biên độ dao động ổn định A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ dao động A. A1 = 2A2 .

OF

ổn định A 2 . So sánh A 1 và A 2 . B. A1 = A 2 .

C. A1 < A 2 .

D. A1 > A 2 .

Câu 32. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0.4µm và

ƠN

λ 2 = 600nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân

trung tâm lần lượt là 14, 2mm và 5,3mm . Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là A. 16.

B. 17.

C. 13.

D. 15.

NH

Câu 33. Dao động của một vật m = 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ là x1 và x2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x 2 theo thời gian t . Biết vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là ±40 cm / s . Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, dao động của vật được biểu diễn bởi một vectơ quay, tốc độ góc của vectơ này và cơ năng của vật là

x (cm )

QU Y

4 2

x1

0

t (s )

-2

x2

M

-4

A. 4 rad / s;8 mJ .

B. 8 rad / s; 32 mJ .

C. 8 rad / s; 16 mJ

D. 5,2rad / s;8 mJ .

Câu 34. Một chất điểm dao động điều hòa xung quang vị trí cân bằng với biên độ A = 5 cm và tần số f = 5 Hz . Tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ vị trí +A / 2 qua vị trí cân bằng đến vị trí −A / 2 là

A. v tb = 1, 5 m/s .

B. v tb = 15 m/s .

C. v tb = 10 m/s .

D. v tb = 100 m/s

DẠ

Y

Câu 35.Trên sợi dây nằm ngang đang có sóng dừng ổn định với tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s và biên độ bụng sóng là 2a. Trên dây có ba điểm liên tiếp theo đúng thứ tự M, N và P dao động cùng biên độ a, cùng pha. Biết MN − NP = 20cm . Tần số dao động của sóng là A. 4 Hz.

B. 2 Hz.

C. 4,5 Hz.

D. 2,5 Hz.

4


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

B. 80 Ω.

FI CI A

A. 60 Ω.

L

Câu 36. Đặt điện áp u = U 2cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu mạch điện nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đồi được. Với mỗi giá trị của R, điều chỉnh L đến giá trị để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây lớn nhất và hệ số công suất của mạch khi đó là k . Đồ thị của k phụ thuộc R cho bởi hình bên. Biết R1 + R2 = 125 Ω. Giá trị của ZC là C. 75 Ω.

D. 90 Ω.

Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc

20π 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Lấy g = 10 m/s2 ;

A.

1 s. 15

B.

1 s. 12

C.

1 s. 6

OF

π2 = 10 . Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là

D.

1 s 30

B. 7.

C. 9.

D. 10.

NH

A. 5.

ƠN

Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, AB = 18 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ bằng 2,1 cm . Số điểm cực đại giao thoa trên AB là

M

QU Y

Câu 39. Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu AN và MB L C R phụ thuộc vào ω , chúng N M được biểu diễn bằng các A B đồ thị như hình vẽ bên. Hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch gần bằng A. 100V . B. 200V . D. 50V . C. 150V .

DẠ

Y

Câu 40. Bằng một đường dây truyền tải, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ có công suất không đổi được đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy điện, dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 5 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 80 máy hoạt động. Nếu dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 10 thì tại nơi sử dụng cung cấp đủ điện năng cho 95 máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy? A. 90. B. 100. C. 85. D. 105. BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 39 1.A 11.C 21.B 31.C

2.A 12.B 22.C 32.A

3.D 13.A 23.D 33.C

4.C 14.A 24.B 34.A

5.C 15.B 25.C 35.B

6.C 16.D 26.A 36.A

7.A 17.A 27.C 37.A

8.D 18.D 28.A 38.B

9.B 19.C 29.B 39.D

10.B 20.D 30.B 40.B

5


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

FI CI A

L

Câu 1. Nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r mắc với điện trở thuần R thành mạch kín. I là cường độ dòng điện chạy trong mạch kín, U là hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài. Biểu thức nào sau đây không đúng? E U . B. I = . C. E = U − Ir . D. E = U + Ir . A. I = R+r R Hướng dẫn

U = I.R = E − I.r  E = U + I.r  Chọn C

OF

Câu 2. Một dây dẫn dẫn dài ℓ có dòng điện không đổi I chạy qua đặt trong vùng có từ trường đều cảm ứng từ B hợp với dây dẫn một góc α . Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn B. F = IℓBcos α . C. F = IℓBtan α . D. F = IℓBα . A. F = IℓBsin α . Hướng dẫn Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn : F = IℓBsin α . Ðáp án A.

ƠN

Câu 3. Nguồn sáng nào sau đây không phát ra tia tử ngoại B. Hồ quang điện. A. Mặt trời. C. Đèn thủy ngân. D. Đèn dây tóc có công suất 100W. Hướng dẫn Đèn dây tóc có công suất 100W không phát ra tia tử ngoại. Ðáp án D.

NH

Câu 4. Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 0,75 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Hướng dẫn

A = 4 cm . Ðáp án C. 2

QU Y

Khi Eđ = 0, 75E  E t = 0,25E ⇔ x = 0, 25A =

( )

Câu 5. Trong trường hợp nào sau đây, sự tắt dần nhanh của dao động là có lợi A. Quả lắc đồng hồ. B. con lắc đơn trong phòng thí nghiệm. C. Khung xe ôtô sau khi đi qua chỗ gồ ghề. D. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. Hướng dẫn Sự tắt dần nhanh của dao động khi khung xe ôtô sau khi đi qua chỗ gồ ghề. Ðáp án C.

M

Câu 6. Sóng cơ truyền qua một môi trường đàn hồi đồng chất với bước sóng λ, hai phần tử vật chất trên

cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng nhỏ nhất d. Hai phần tử vật chất này dao động điều hòa lệch pha nhau.

λ . d

Y

A. 2 π

B. π

d . λ

C. 2 π

d . λ

D. π

λ . d

Hướng dẫn

2πd . Ðáp án C. λ

DẠ

Hai điểm trên phương truyền sóng lệch pha nhau góc

Câu 7. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động S1 và S2 cùng phương, cùng phương trình dao động u = acos2 πft . Bước sóng là λ Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S2 dao động với biên độ

cực đại là 6


λ A. . 2

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community B.

λ . 4

C. 2λ.

D. λ.

Hướng dẫn

L

λ . Ðáp án A. 2

FI CI A

Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại là

OF

Câu 8. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ chuyển động nhiệt của các phần tử môi trường truyền sóng. B. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. C. tốc độ dao động của các phần tử môi trường truyền sóng. D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng. Hướng dẫn Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. Ðáp án D. . Câu 9. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = 4cos được gọi là

2π t A T > 0 . Đại lượng T T

( )(

)

C. tần số của dòng điện.

ƠN

B. chu kì của dòng điện.

A. tần số góc của dòng điện.

D. pha ban đầu của dòng điện.

Hướng dẫn

NH

T được gọi là chu kì của dòng điện. Ðáp án B.

Câu 10. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2

2

B.

R 2 + ( ωC ) .

 1  . R2 +    ωC 

QU Y

A.

C.

2

 1  . R2 −    ωC 

D.

2

R 2 − ( ωC ) .

Hướng dẫn 2

 1  Đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C : Z = R +   . Ðáp án B.  ωC  Câu 11. Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p − n: 2

A. có điện trở lớn, vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện tự do

M

B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n C. dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p

D. có tính chất chỉnh lưu

Y

Hướng dẫn + Lóp chuyển tiếp p−n dẫn điện tốt theo 1 chiều từ p sang n chứ không có chiều ngươc lại nên đáp án C là sai. Chọn C Câu 12. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải

DẠ

A. giảm điện áp k lần.

B. tăng điện áp

k lần.

C. giảm điện áp k lần. D. tăng tiết diện của day dẫn và điện áp k lần. Hướng dẫn

7


2

Php = R

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

P nên trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k U cos2 ϕ 2

lần thì phải tăng điện áp

k lần. Ðáp án B.

FI CI A

L

Câu 13. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C . Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng U max . Giá trị cực đại I max của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức A. I max =Umax

C . L

B. Imax =Umax LC .

C. I max =

U max

.

LC

WCmax = WLmax ⇔ I max =Umax

C . Ðáp án A. L

Câu 14. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

L . C

OF

Hướng dẫn

D. I max =U max

ƠN

A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

NH

Hướng dẫn

Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương là sai. Ðáp án A.

QU Y

Câu 15. Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. tăng cường độ chùm sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng Hướng dẫn Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng. Ðáp án B.

D. Tia γ.

M

Câu 16. Tia nào sau đây có tính đâm xuyên mạnh nhất A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia rơngen. Hướng dẫn Tia nào trên đây tia γ có tính đâm xuyên mạnh nhất. Ðáp án D.

DẠ

Y

Câu 17. Theo nội dung thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây sai? A. Photon tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên. B. Trong chân không, photon bay với vận tốc m/s dọc theo các tia sáng. C. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau. D. Năng lượng của một photon không đổi khi truyền trong chân không. Hướng dẫn Photon không tồn tại ở trạng thái đứng yên. Ðáp án A. .

8


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Câu 18. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5, 3.10−11 . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử

Ta có r = n2 r0 → n =

FI CI A

L

hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10−10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. M. B. N. C. O. D. L. Hướng dẫn

r = 2 → Electron đã chuyển động lên quỹ đạo L. Ðáp án D. r0

Câu 19. Lực hạt nhân là lực nào sau đây? A. Lực điện. B. Lực từ. C. Lực tương tác giữa các nuclôn.

Câu 20. Hạt nhân 146C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân

N . Đây là

B. phóng xạ β.

C. phóng xạ α. Hướng dẫn 14 14 0 − Phóng xạ hạt nhân sau 6 C →7 N + −1 β . Ðáp án D.

D. phóng xạ β–.

ƠN

A. phóng xạ γ.

14 7

OF

D. Lực tương tác giữa các thiên hà. Hướng dẫn Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon. Ðáp án C.

NH

Câu 21. Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm Q1 = 2.10−6 C và Q2 = −8.10−6 C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm . Xác định điểm M trên đường AB tại đó E 2 = 4E1 . A. M nằm trong AB với AM = 2.5 cm .

B. M nằm trong AB với AM = 5 cm .

C. M nằm ngoài AB với AM = 2.5 cm .

D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm

E2 = 4E1 → 4

kQ1 r12

=

QU Y

Hướng dẫn Vì q1; q 2 trái dấu và E2 = 4E1 nên hai véc tơ cùng chiều → M phải nằm trong khoảng AB k Q2 r22

→ r1 = r2 = 5 cm . Ðáp án B.

M

Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài 144 cm , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy

π2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là A. 1 s. B. 0,5 s.

T = 2π

C. 2,4 s. Hướng dẫn

D. 2,2 s.

ℓ 1, 44 = 2π = 2, 4 s . Ðáp án C. g π2

()

DẠ

Y

Câu 23. Sóng dừng hình thành trên một sợi dây, khi ổn định người ta quan sát thấy hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Số bó sóng trên dây là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn Hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ có 4 bó sóng. Ðáp án D. 9


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Câu 24. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch

2.10−4 F . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng: π A. 2,2A . B. 4, 4A . C. 3,1A .

0, 8 H và tụ điện có điện π

dung C =

( ) ( )

Z = 2πfL = 80 Ω  L  Z = R 2 + Z L − ZC  1 Z = = 50 Ω  C 2πfC 

)

2

( )

= 50 Ω

U = 4, 4 A . Ðáp án B. Z

( )

OF

I=

(

FI CI A

Hướng dẫn

D. 6,2A .

L

mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

UR U

1502 − 1202 = 0, 6 . Ðáp án C. 150

=

NH

cos ϕ =

ƠN

Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị A. 0,8. B. 0,7. C. 0,6. D. 0,9. Hướng dẫn

Câu 26. Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 µH và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ = 16 m thì tụ điện

QU Y

phải có điện dung bằng bao nhiêu A. 36 pF. B. 320 pF.

C. 17, 5 pF. Hướng dẫn

D. 160 pF.

λ = c.2π LC  C = 36 pF . Ðáp án A.

Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0, 5 µm . Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm. Số vân sáng là

Ðáp án C.

B. 11.

M

A. 17.

Khoảng vân: i =

Y

Số vân sáng: −

DẠ

Câu 28. Đồng vị

C. 13. Hướng dẫn

λD 0, 5.10 −6.2 = = 2.10−3 m = 2 mm a 0, 5.10−3

(

D. 15.

)

L L ≤ k ≤ ⇔ −6 ≤ k ≤ 6 . Ðáp án C. 2i 2i

234 92

U sau một chuỗi phóng xạ α và β− biến đổi thành

206 82

Pb. .Số phóng xạ α và

β− trong chuỗi là

A. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ β− .

B. 5 phóng xạ α , 5 phóng xạ β− .

C. 10 phóng xạ α , 8 phóng xạ

D. 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ β− . Hướng dẫn 10


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Hướng dẫn 234 92

4 0 U → 206 82 Pb + x 2 α + y −1 e.

−baotoandientich baotoansokhoi   →234 = 206 + 4x . ⇔ x = 7 . .

92 = 82 + 2x − y

y = 4

L

Vậy có 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ β− .

Công thoát của kim loại tính bởi: A =

hc 6, 625.10 −34.3.10 8 = = 4, 97.10 −19 J . −9 λ0 400.10

4, 97.10−19 = 3,1eV . Ðáp án B. 1, 6.10 −19

OF

Mà: 1eV = 1, 6.10−19 J  A =

FI CI A

 Chọn A Câu 29. Một kim loại có giới hạn quang điện bằng 400 nm. Công thoát của kim loại này bằng bao nhiêu? A. 2,6eV. B. 3,1eV. C. 3,6eV. D. 4,8eV Hướng dẫn

Câu 30. Cho khối lượng của hạt nhân 31T ; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161 u; 1,0073 u và

ƠN

1,0087 u. Cho biết 1u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 31T là A. 8,01 eV/nuclôn.

B. 2,67 MeV/nuclôn. C. 2,24 MeV/nuclôn. Hướng dẫn

D. 6,71 eV/nuclôn.

Wlkr =

Wlk A

=

NH

Độ hụt khối của hạt T là ∆m = Z.m p + (A − Z).m n − m T = 8, 6.10 −3 u ∆mc2 8, 6.10−3.931, 5 = ≈ 2, 67 MeV/nuclon . Ðáp án B. A 3

QU Y

Câu 31. Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F và tan so f2 = 4 Hz theo phương trùng với trục của lò xo thì biên độ dao động ổn định A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định A 2 . So sánh A 1 và A 2 . A. A1 = 2A2 .

B. A1 = A 2 .

C. A1 < A 2 . Hướng dẫn

( )

A2 A1

M

D. A1 > A 2 .

A max

1 k = 3,2 Hz 2π m Từ hình vẽ ta thấy A1 < A 2 . Ðáp án C.

Tần số riêng: f0 =

A

3,2

4

( )

f Hz

5

Y

Câu 32. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0.4µm và λ 2 = 600nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân

DẠ

trung tâm lần lượt là 14, 2mm và 5,3mm . Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là A. 16.

B. 17.

C. 13.

D. 15.

Hướng dẫn

11


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

λ .D 0, 4.10−6.2 i1 = 1 = = 0, 4(mm). a 2.10−3

λ1D λD = k 2 2  k1 .λ1 = k 2 .λ 2 . a a

FI CI A

k1

L

Số vân sáng có màu trùng với vân trung tâm ta có

k1 λ 2 3 k1 = 3k = = → . k 2 λ1 2 k 2 = 2k x ≡ = k1.i1 = 1, 2k(mm)

OF

Mà MN ở hai điểm khác phía lên ta có −5,3 ≤ 1, 2k ≤ 14, 2  −4, 4 ≤ k ≤ 11. Từ − 4 đến 11 có 16 vân trùng với vân sáng trung tâm. Ðáp án A.

ƠN

Câu 33. Dao động của một vật m = 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ là x1 và x2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x 2 theo thời gian t . Biết vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là ±40 cm / s . Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, dao động của vật được biểu diễn bởi một vectơ quay, tốc độ góc của vectơ này và cơ năng của vật là

2 0 -2

x (cm )

NH

4

x1

t (s ) x2

A. 4rad / s;8mJ .

QU Y

-4

B. 8 rad / s; 32 mJ .

C. 8rad / s; 16mJ

D. 5,2rad / s;8mJ .

Hướng dẫn A = 3 cm, A = 4 cm Từ đồ thị thấy 1 và hai dao động x1 , x 2 vuông pha nhau nên: 2 → Ath = A12 + A22 = 5( cm).

M

Vận tốc khi qua vị trí cân bằng: v = ±ω Ath → ω =

Cơ năng của vật: W =

40 = 8(rad / s). 5

1 1 mω2A2 = 0,2.82. 5.10−2 2 2

(

)

2

= 0, 016J = 16mJ

Ðáp án C.

Câu 34. Một chất điểm dao động điều hòa xung quang vị trí cân bằng với biên độ A = 5 cm và tần số

Y

f = 5 Hz . Tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ vị trí +A / 2 qua vị trí cân bằng đến vị trí −A / 2 là

DẠ

A. v tb = 1, 5 m/s .

B. v tb = 15 m/s .

C. v tb = 10 m/s .

D. v tb = 100 m/s

Hướng dẫn A/2+ A/2 A 6A v tb = = = = 6Af = 6.5.5 = 150 cm/s = 1,5 m/s . Ðáp án A. T / 12 + T / 12 T/6 T

(

)

(

)

12


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Câu 35.Trên sợi dây nằm ngang đang có sóng dừng ổn định với tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s và biên độ bụng sóng là 2a. Trên dây có ba điểm liên tiếp theo đúng thứ tự M, N và P dao động cùng biên độ a, cùng pha. Biết MN − NP = 20cm . Tần số dao động của sóng là C. 4,5 Hz. Hướng dẫn Hướng dẫn giải

Từ hình vẽ ta thấy:

λ λ λ λ + 2 . , NP = − 2 . 2 12 2 12 Mà MN − NP = λ / 3 = 20cm  λ = 60cm Vậy tần số dao động f = v / λ = 2 Hz. . Ðáp án B.

OF

MN =

D. 2,5 Hz.

L

B. 2 Hz.

FI CI A

A. 4 Hz.

A. 60 Ω.

B. 80 Ω.

NH

ƠN

Câu 36. Đặt điện áp u = U 2cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu mạch điện nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đồi được. Với mỗi giá trị của R, điều chỉnh L đến giá trị để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây lớn nhất và hệ số công suất của mạch khi đó là k . Đồ thị của k phụ thuộc R cho bởi hình bên. Biết R1 + R2 = 125 Ω. Giá trị của ZC là C. 75 Ω. Hướng dẫn

D. 90 Ω.

R * L thay đổi để ULmax ⟹ U RC ⊥ U ⟹ tanϕRC.tanϕ = −1 ⟹ tanϕ = . ZC

QU Y

R  tan ϕ1 = 1 = 0, 75  R1 = 0, 75ZC  ZC cos ϕ1 = 0,8   R1 + R 2 =125 Ω * Từ đồ thị, ta thấy:     → . ZC = 60 Ω. 4 R = Z cos ϕ2 = 0, 6  tan ϕ = R 2 = 4 2 C  3 2  ZC 3

M

Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc 20 π 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Lấy g = 10 m/s2 ;

1 s. 15

B.

1 s. 12

1 s. 6 Hướng dẫn C.

D.

1 s 30

DẠ

Y

A.

π2 = 10 . Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là

13


OF

FI CI A

L

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

∆ℓ 0 g

⇔ 0, 4 = 2π

∆ℓ 0 π2

( )

( )

 ∆ℓ = 0, 04 m = 4 cm

NH

T = 2π

ƠN

2π 2 π = = 5π rad / s T 0, 4

ω=

( ) ( )

 x = −∆ℓ = −4 cm 0 Tại vị trí thả vật ta có:  0  v 0 = 10π 3 cm/s 2

2

 20π 3  v   A = x +  0  = 42 +    A = 8 cm ω  5π      Trong nửa chu kì thời gian để lực đàn hồi và lực hồi phục ngược chiều là 2 0

QU Y

2

( )

1 ∆ℓ T ∆ℓ T 1 T π T shift sin = shift sin = shift sin = ⋅ = ω A 2π A 2π 2 2π 6 12 Vậy trong 1 chu kì thời gian để lực đàn hồi và lực hồi phục ngược chiều là: t=

T 1 = s . Ðáp án A. 6 15

()

M

2t =

Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, AB = 18 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB , cách AB một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB . Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ bằng 2,1 cm . Số điểm cực đại giao thoa trên AB là B.7. D. 10. Hướng dẫn Gọi M là cực tiểu thỏa yêu cầu bài toán

DẠ

Y

A. 5. C. 9.

MA − MB = 0, 5λ

14


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

(

)

⇔ 92 + 9 + 2,1

2

(

)

− 92 + 9 − 2,1

2

= 0,5λ

( )

L

 λ ≈ 5, 89 cm

FI CI A

Số cực đại trên AB

AB AB <k< ⇔ −3, 01 < k < 3, 01 λ λ

Vậy cực đại trên AB là 7 điềm. Ðáp án B.

ƠN

Câu 39. Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa L C R hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng N M A hai đầu AN và MB phụ thuộc vào ω , chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên. Hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch gần bằng A. 100V . B. 200V . D. 50V . C. 150V . Hướng dẫn

OF

.

NH

B

Ta có

QU Y

Khi cộng hưởng: Z= R: UR =U ; U RC = U 2 = U R2 + U C2 => U C = U = U L . U2R 1 U2 1 =1− =1− = => n = 2. 2 n 2U L UC 2 2U

R 2C 1 = 2(n − 1) = 2( p − 1) p L n 1 1 1 n = 2 => 2(2 − 1) = 2( p − 1) p => ( p − 1) p = ⇔ p 2 − p − = 0. 2 2 2

1+ 3 . 2 U

p=

M

Khi ω thay đổi thì ta đặt:

1 − p −2

⇔ 73, 4 =

U

( )

 U ≈ 50 V . . Ðáp án D. 2

2

1−( ) 1+ 3

Y

U max = RC

DẠ

Câu 40. Bằng một đường dây truyền tải, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ có công suất không đổi được đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy điện, dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 5 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 80 máy hoạt động. Nếu dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 10 thì tại nơi sử dụng cung cấp đủ điện năng cho 95 máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy? A. 90. B. 100. C. 85. D. 105. 15


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

Hướng dẫn Gọi Pphát, Php và P1 lần lượt là công suất nhà máy điện, công suất hao phí trên đường dây khi chưa

FI CI A

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

 Php = 80P1 Pphát − 25  Pphát = 100P1 . Ðáp án B. Theo bài ra:  P hp P − = 95P1  phát 100

L

dùng máy biến thế và công suất tiêu thụ của mỗi máy ở xưởng sản suất.

16


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.