www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1 ( 3 điểm) 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau, xác định rõ các chất ứng với kí hiệu A, B, C, D, E, F, G. (A, B, C, D, E, F, G là các chất vô cơ) Fe(nóng đỏ) + O2 → A A + HCl → B + C + H2O B + NaOH → D + G C + NaOH → E + G D + O2 + H2O→ E t E → F + H2O 2. Cho kim loại Natri vào dung dịch hai muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thì thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C được chất rắn D. Cho hiđrô dư đi qua D nung nóng được chất rắn E. Hoà tan E vào dung dịch HCl dư thấy E tan một phần. Giải thích và viết phương trình hoá học các phản ứng. Câu 2 ( 3 điểm) 1.Chọn các chất X, Y, Z, T thích hợp và viết các phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
N
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2012 - 2013 Môn: Hoá Học ( Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
TR ẦN
(1) (2)
FeSO4
(4)
FeCl2
(5)
Fe(NO3)2
(6)
X
(7)
T
(8)
Z
3
Y
00
B
X
10
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
0
Cho Fe = 56, O = 16, Ca = 40, S = 32, C = 12, H = 1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Z (3) 2. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn: NH4Cl, MgCl2; FeCl2; AlCl3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3 ( 2 điểm) Hoà tan 3,2 gam oxit của một kim loại hoá trị ( III) bằng 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng CaCO3 vừa đủ thấy thoát ra 0,224 dm3 CO2 (đktc), sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,36 gam muối khan. Xác định oxit kim loại trên và nồng độ % H2SO4 đã dùng. Câu 4 ( 2 điểm) Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm: Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H2SO4 1M ( loãng), tạo thành 0,224 l H2 ở đktc. a. Viết phương trình hoá học xảy ra. b. Tính m?
1
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H−íng dÉn chÊm THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Môn: Hoá Học Nội dung 0
H Ơ
N
t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (A) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (A) (B) (C) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl (B) (D) (G) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl (C) (E) (G) 4Fe(OH)2↓ + O2 + H2O → 4Fe(OH)3↓ (D) (E) t 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (F)
TP .Q
U
0,25đ
N
0,25đ
0,25đ
ẠO
0,25đ
Đ
1.
Điểm (3 điểm) 0,25đ
Y
Câu
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,25đ
Ư N
G
0
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
2:- Khi cho Na vào 2 muối Na sẽ phản ứng với nước trong dung dịch trước. 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 Sau đó dd NaOH sẽ có phản ứng: 6 NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2 H2O 2 NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 Vậy Khí A là H2 - Dung dịch B là: NaAlO2 và Na2SO4 - Kết tủa C là Cu(OH)2 và Al(OH)3 chưa phản ứng hết. Nung kết tủa C: t Cu(OH)2 → CuO + H2O t 2 Al(OH)3 → Al2O3 + 3 H2O - Chất rắn D là: Al2O3 và CuO. - Cho hiđro dư qua D nung nóng,chỉ có CuO tham gia khử: t CuO + H2 → Cu + H2O - Vậy rắn E là Cu Và Al2O3 ( không có CuO vì H2 dư) Hoà tan E vào HCl, E tan một phần vì Cu không phản ứng với HCl. Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
0,25đ 0,25đ
0,25đ
C
ẤP
2+
3
10
00
B
1
Ó
o
0,25đ 0,25đ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
o
A
o
1. X là Fe(OH)2 Z là Fe Y là Fe3O4 T là FeO Phương trình phản ứng: 1/ Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2 H2O 2/ Fe3O4 + 4 H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4 H2O
0,25đ (3 điểm) 2 điểm Viết đúng mỗi
2
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
3/ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 4/ FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4 5/ FeCl2 + 2 AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2 AgCl 6/ Fe(NO3)2 +2 NaOH → Fe(OH)2 + 2 NaNO3 t 7/ Fe(OH)2 → FeO + H2O t 8/ FeO + CO → Fe + CO2 2. Nhận biết - Dùng NaOH để nhận biết các dung dịch. + DD nào có khí mùi khai ( NH3) bay ra là NH4Cl. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3( ) + H2O + DD nào có kết tủa trắng (Mg(OH)2) là MgCl2. 2 NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2 NaCl + DD nào có kết tủa trắng xanh sau hoá nâu ngoài không Khí là FeCl2. 2 NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2 NaCl 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O → 4 Fe(OH)3 + DD nào xuất hiện kết tủa keo trắng, tan khi NaOH dư là AlCl3 3 NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3 NaCl NaOH dư + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2 H2O Gọi công thức của oxit là A2O3 A2O3 + 3 H2SO4 → A2(SO4)3 + 3 H2O (1) 0,02 0,06 mol H2SO4 dư + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2 (2) số mol CO2 = 0,01 mol theo pt (2) Số mol H2SO4 dư = số mol CO2 = số mol CaSO4 = 0,01 mol Dd khi cô cạn có 9,36 gam muối khan m A 2 (SO 4 ) 3 + mCaSO4 = 9,36 mA 2 (SO 4 ) 3 + 0,01. 136 = 9,36 m A 2 (SO 4 ) 3 = 9,36 – 1,36 = 8 g theo (1) số mol A2O3 = số mol A2(SO4)3
2
PTHH được 0,25đ
0
N
ẠO
TP .Q
0,25đ
U
Y
0,25đ
G
Đ
0,25đ
Ư N
H
H Ơ
1 điểm
0,25đ ( 2điểm) 0,25đ
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
N
0
0,25đ 0,25đ
Í-
H
Ó
A
C
3
0,25đ
Giải ra ta được MA = 56. Vậy oxit là Fe2O3
TO
2.
ÁN
-L
3, 2 8 = 2M A + 48 2 M A + 228
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Theo PT (1) ta có số mol của Fe2O3 = 3,2/160 = 0,02 số mol H2SO4 ở (1) là 0,02.3 = 0.06 mol ổng số mol H2SO4 ở (1) và (2) là 0,01 + 0,06 = 0,07 Khối lượng H2SO4 = 6,86 g Nồng độ % là: 3,43 %.
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Các PTHH:
( 2điểm) 3
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0
t 2 Fe + O2 → 2 FeO t 3 Fe + 2 O2 → Fe3O4 t 4 Fe + 3 O2 → 2 Fe2O3 (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O (2) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3+ 4H2O (3) Fe2O3 + 3 H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 3 H2O (4) Số mol khí H2 sinh ra sau phản ứng là: 0,01 mol Khối lượng Fe trong hỗn hợp X là: Theo (1) số mol Fe = số mol H2 sinh ra = 0,01 mol = số Mol H2SO4 ở (1) khối lượng của Fe l à: 0,01. 56 = 0,56 g Số mol H2SO4 phản ứng ở (2), (3), (4) l à 0,12.1 – 0,01 = 0,11 mol Cũng theo (2), (3), (4) ta thấy: Số mol H2SO4 = số mol nước = số mol oxi trong hỗn hợp các oxit = 0,11 mol Khối lượng của nguyên tử oxi trong oxit là: 0,11.16 = 1,76 g Áp dụng ĐLBTNT: khối lượng của Fe = Khối lượng của oxit - khối lượng của oxi 7,36 – 1,76 = 5,6 g 0
0
N H Ơ N Y U TP .Q
0,25đ
G
Đ
ẠO
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
4
(0,5đ)
4
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Hoá học 9 Thời gian: 150 phút
H Ơ
N
Đề bài:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu 1 (3đ): Viết phương trình xảy ra giữa mỗi chất trong các cặp sau đây: A. Ba và d2 NaHCO3 C. K và d2 Al2(SO4)3 D. Mg và d2 FeCl2 B. Khí SO2 và khí H2S D. d2 Ba(HSO3)2 và d2 KHSO4 E. Khí CO2 dư và d2 Ca(OH)2 Câu 2 (3đ): Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau: NaOH, CuSO4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, NH4Cl, AlCl3 Câu 3: (4đ) 1. Cho 44,2g một hỗn hợp của 2 muối sunfát của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được 69,9g một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng? 2. Dẫn H2 dư đi qua 25,6g hỗn hợp X gồm Fe3O4, ZnO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8g chất rắn. Hỏi nếu hoà tan hết X bằng dung dịch H2SO4 thì cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 20%. Câu 4: (4đ) Cho 16,4g hỗn hợp M gồm Mg, MgO và CaCO3 vào dung dịch HCl dư thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 30,1g hỗn hợp muối khan. a. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M? b. Nếu cho hỗn hợp M trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48l hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí gì? Câu 5( 3đ) Hoà tan m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc) Cũng hòa tan m gam kim loại trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) a. Viết các phản ứng xảy ra? b. M là gì? Biết khối lượng muối Nitrat gấp 1,905 lần muối Clorua. Câu 6( 3đ) Hỗn hợp A gồm 2 kim hoại là Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là x mol/l TH1: Cho 24,3g (A) vào 2l dung dịch (B) sinh ra 8,96l khí H2. TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l dung dịch (B) sinh ra 11,2l khí H2. (Các thể tích khí đo ở đktc) a. Hãy CM trong TH1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong TH2 axít còn dư? b. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % khối lượng mỗi kim loại trong A?
5
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HƯỚNG DẪN Câu 1: Viết đúng mỗi phần được 05 x 6 = 3đ 0,25 0,5
c. 2K + 2H2O -> 2KOH +H2
0,25 0,25
KOH + Al(OH)3 -> KAlO2 + 2H2O
0,25
Y U
ẠO
6KOH + Al2(SO4)3 -> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
0.5
Đ
d. Ba(HSO3)2 + 2KHSO4-> K2SO4 +BaSO4+ SO2 + 2H2O d. Mg + FeCl2 -> MgCl2 + Fe
Ư N
G
0,25
e. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
H
0,25
TR ẦN
CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2
www.daykemquynhon.ucoz.com
N
b. 2H2S + SO2 -> 3S↓ + 2H2O
H Ơ
0,25
TP .Q
Ba(OH)2 + 2NaHCO3 -> Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
N
a. 2Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
a. - Biết dùng quỳ tím -> NaOH (quỳ xanh)
B
Câu 2: (3đ)
0,5đ 2,5đ
10
00
- Từ NaOH nhận biết được các chất còn lại được
0,25
3
và viết đúng các phương trình
0,5đ
+ Xuất hiện ↓ đỏ mâu -> Fe(NO3)3 -> Viết PT
0,5đ
C
ẤP
2+
+ Xuất hiện ↓ xanh -> CuSO4 -> Viết PT
Ó
A
+ Xuất hiện ↓ trắng xanh, hoá nâu trong K2 là Fe(NO3)2 -> Viết PT 0,5đ -> Viết PT
H
+ Có khí mùi khai -> NH4Cl
0,5đ
+ Xuất hiện ↓ keo, ↓ tan dần -> AlCl3 -> Viết PT
-L
Í-
0,5đ
ÁN
Câu 3:
TO
a. Gọi kim loại hoá trị I là A, hoá trị II là B 0,5đ
G
=> Các muối sun fát: A2SO4, BSO4 (1)
BSO4 + BaCl2 -> BCl2 + BaSO4
(2)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
A2SO4 + BaCl2 => 2ACl + BaSO4
Theo PT ta thấy nBaCl 2 = nBaSO = 4
0,5đ
69,9 = 0,3mol 232
=> Áp dụng ĐL TBKL: Tính được m muối sau phản ứng = 36,7g
1đ
2. Gọi x, y, z là số mol Fe3O4, ZnO, CuO (x,y,z>0) 6
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
=> 232x + 81y + 80z = 25,6
- Viết được phản ứng => Lập PT: Mkim loại = 168x + 65y + 64z = 20,8 -> nO (oxít) = 4x + y + z = 0,3 mol
1đ
-> mH2SO4 = 0,3 x98 = 29,4g => md2H2SO4 = 147g
Câu 5 (3đ):
N
B
Kim loại M phản ứng với HCl có hoá trị n
(m, n ∈ N) m≥ n 0,5đ (1) 1đ
2+
(2)
Ó
A
C
ẤP
U
TP .Q
ẠO 0,75đ
3
10
00
Kim loại M phản ứng với HNO3 có hoá trị m 2M +2nHCl = 2MCln + nH2 (mol) x x nx 2 3M + mHNO3 -> 3M(NO3)m + mNO + H2O x mx (mol) x 3
Đ G
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
CO2
0,25đ
Ư N
Tìm Mkhí còn lại = 64 -> Kết luận là SO2.
0,5đ
H
H2S hoặc SO2
Y
0,75đ 1đ
- Tính được khối lượng các chất trong M - Viết đúng mỗi PT được 0,25đ x 3 = 0,75đ - Khẳng định trong X có CO2
Vậy hỗn hợp khí X gồm SO2 Và
H Ơ
1đ
Câu 4 (4đ): - Viết đúng các PT a. - Lập được các PT đại số, giải chính xác b.
N
- Viết PT: oxít + H2SO4 => nH2SO4 = nO = 0,3 mol
H
Vì VNO = VH => nNO = nH <=> 2
Í-
2
mx nx n 2 = = = (chọn n = 2; m = 3) 3 2 m 3
0,5đ
-L
Mặt khác KL muối nitrat = 1,905 lần khối lượng muối clorua
ÁN
Nên: mM .( NO ) = 1,905mMCl → M = 56( Fe) 3 3
1đ
2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu 6 (2đ): a.
- Giải thích được TH1 dư kim loại, TH2 dư axít
1đ
Viết đúng 2 PT
0,5đ
-Xét TH2 lâp hệ phương trình 65x+24y = 24,3
x =0,3
% Zn = 80,25%
x+y =
y = 0,2
% Mg = 19,75%
0,5
Xét TH1, nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol =>CM H2SO4 = x M = 0,2M
1đ 0,5đ 7
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỒ
H Ơ N
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu I: ( 4 điểm) Cho các dd muối A, B ,C ,D chứa các gốc axit khác nhau . Các muối B, C đốt trên ngọn lửa vô sắc phát ra ánh sáng màu vàng . - A tác dụng với B thu được dung dịch muối tan , kết tủa trắng E không tan trong nước là muối có gốc axit của axit mạnh , và giải phóng khí F không màu , không mùi , nặng hơn không khí .Tỉ khối hơi của F so với H2 bằng 22. - C tác dụng với B cho dd muối tan không màu và khí G không màu , mùi hắc , gây gạt ,nặng hơn không khí, làm nhạt màu dung dịch nước brôm. - D tác dụng với B thu được kết tủa trắng E.Mặt khác D tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng. Hãy tìm A,B,C ,D,E ,F ,G và viết các PTHH xảy ra. Câu II : ( 4 điểm) 1.Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột màu tương tự nhau , chứa trong các lọ mất nhãn sau:CuO, Fe3O4,(Fe + FeO), Ag2O, MnO2. Viết các PTHH xảy ra. 2. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS , Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết ( nhiệt độ, xúc tác ... ) . Hãy trình bày phương pháp và viết các phương trình hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2. Câu III : ( 3 điểm) Cho 27,4 gam bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2% , thu được khí A , kết tủa B và dung dịch C. 1. Tính thể tích khí A (đktc) 2. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu IV : ( 4 điểm ) Chia 8,64 gam hỗn hợp Fe, FeO, và Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào cốc đựng lượng dư dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 4,4 gam chất rắn. Hòa tan hết phần 2 bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A và 0,448( lít) khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn từ từ dung dịch A thu được 24,24 gam một muối sắt duy nhất B. 1. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. 2. Xác định công thức phân tử của muối B. Câu V: (5 điểm) Hòa tan 6,45 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (đều có hóa trị II ) trong dd H2SO4 loãng ,dư .Sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 1,12 lít khí (đktc ) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan . Lượng chất rắn không tan này tác dụng vừa đủ với 200 ml dd AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kim loại E. Lọc bỏ E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F. 1 . Xác định 2 kim loại A và B , biết rằng A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. 2 . Đem nung F một thời gian người ta thu được 6,16 gam chất rắn G và hỗn hợp khí H .Tính thể tích hỗn hợp khí H ở đktc.
N
ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 NĂM HỌC: 2013 - 2014 Thời gian làm bài: 150 phút
8
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu I: ( 4 điểm ) -Mỗi chất 0,4 điểm × 7 chất = 2,8 điểm. A : Ba(HCO3)2 B : NaHSO4 C : Na2SO3 D: BaCl2 E: BaSO4 F : CO2 G: SO2 -Mỗi phương trình : 0,3 điểm × 4 = 1,2 điểm Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 + 2CO2 + H2O Na2SO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O BaCl2 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 + 2HCl BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl ↓ + Ba(NO3)2 Câu II: ( 4 điểm ) 1.Phân biệt được mỗi lọ 0,4 điểm × 5 lọ = 2 điểm. - Hòa tan từng chất bột đựng trong các lọ vào dung dịch HCl đặc : + Bột tan có tạo khí màu vàng lục nhạt thoát ra có mùi hắc đó là MnO2. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O + Bột tan có bọt khí không màu thoát ra đó là ( Fe + FeO) → FeCl2 + H2 ↑ Fe + 2HCl FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O + Có tạo kết tủa màu trắng đó là Ag2O. Ag2O + 2HCl → 2AgCl ↓ + H2O + Bột tan có tạo dung dịch màu xanh , đó là CuO. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O +Bột tan có tạo dung dịch màu vàng nhạt đó là : Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 2. Điều chế được mỗi chất : 1 điểm × 2 = 2 điểm. - Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc , tách lấy chất rắn FeS2, CuS và dung dịch NaOH. Na2O +H2O → 2NaOH - Điện phân nước thu được H2 và O2:
N
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN: HÓA HỌC 9 Năm học 2013 – 2014
ÁN
-L
Í-
2H2O 2H2 +O2 (1) - Nung hỗn hợp FeS2, CuS trong O2 (1) dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO và khí SO2. +11O2
2Fe2O3 + 8SO2
TO
4FeS2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 - Tách lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (1) dư có xúc tác , sau đó đem hợp nước được dung dịch H2SO4.
2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 (2) - Lấy hỗn hợp rắn : Fe2O3, CuO đem khử hoàn toàn bằng H2 (1) dư ở nhiệt độ cao được hỗn hợp Fe, Cu. Hoà tan hỗn hợp kim loại vào dd H2SO4 loãng (2) , được dung dịch FeSO4. Phần không tan Cu tách riêng. Fe2O3 + 3H2
2Fe
+ 3H2O 9
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N H
CuO + H2O Khi nung : Cu(OH)2 Khối lượng chất rắn ( BaSO4 + CuO ) = 0,08.233 + 0,08.80 = 25,4 (g) Câu IV: ( 4 điểm) 1. (2 điểm ) Gọi x, y,z là số mol của Fe , FeO , Fe2O3 có trong mỗi phần của hỗn hợp ta có : 56x + 72y + 160z = 4,32 (*) Phần 1: (1) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Chất rắn gồm : Cu, FeO , Fe2O3. Ta có : 64x + 72y + 160z = 4,4 (**) Phần 2: Số mol NO = 0,02 ( mol) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O (2) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO ↑ + 5H2O (3) Fe2O3 + 6HNO3 →2Fe(NO3)3 +3H2O (4) Theo PT (2,3): Số mol NO = x + y/3 = 0,02 ( mol) (***) Giải hệ PT: (*)(**)(***) ta được : x = 0,01 , y = 0,03 , z = 0,01 → % Fe = 12,96 % → % FeO = 50 % → % Fe2O3 = 37,04 % 2. ( 2 điểm) Khi cô cạn dung dịch ta được muối Fe(NO)3 với số mol là : x + y + 2z = 0,01 + 0,03 + 2.0,01 = 0,06 ( mol) Nếu là muối khan thì khối lượng sẽ là : 242.0,06 = 14,52 (g) < 24,24 (g) Vì vậy muối sắt thu được là loại tinh thể ngậm nước : Fe(NO)3.n H2O. Ta có khối lượng phân tử của muối B là : (24,24 : 0,06 ) = 404 → ( 242 +18n )= 404 → n = 9
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
2Cu + O2 2CuO CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O CuSO4 + 2 NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 Câu III : ( 3 điểm ) -Viết PTHH, tìm số mol ban đầu : 1 điểm Các PTHH: Ba +2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 ↓ + BaSO4↓ Số mol Ba = 0,2 mol, số mol CuSO4 = 0,08 mol 1. ( 1 điểm ) Thể tích H2 là 4,48 lit. 2. ( 1 điểm ) Kết tủa B gồm : Cu(OH)2 và BaSO4.
N
CuO + H2 Cu + H2O Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑ - Cho Cu tác dụng với O2 (1) tạo ra CuO sau đó hòa tan vào dung dịch H2SO4 (2) rồi cho tiếp dung dịch NaOH vào , lọc tách thu được kết tủa Cu(OH)2 .
10
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N H Ơ N Y U TP .Q
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ Nếu Cu(NO3)2 phân hủy hết thì G là CuO với khối lượng là : 0,05.80 = 4 (g) < 6,16 (g) ( Vô lý ) Vậy G gồm CuO và Cu(NO3)2 dư. Gọi x là số mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân: → mG = ( 0,05 – x ).188 + 80x = 6,16 → x = 0,03 (mol) Theo PT (3) : VH = ( 0,06 + 0,015 ) .22,4 = 1,68 (lít)
ẠO
Vậy CTPT của muối B là Fe(NO)3.9H2O. Câu V: ( 5 điểm ) 1. (2 điểm) -Chất rắn không tan có khối lượng 3,2 gam là kim loại B. → mA = 6,45 – 3,2 = 3,25 (g) -PTHH : A + H2SO4 → ASO4 + H2 ↑ Theo PT → MA = 3,25:0,05 =65 → A là kẽm (Zn) -PTHH: B + 2AgNO3 → B(NO3)2 + 2Ag↓ Theo PT → MB = 3,2 : 0,05 = 64 → B là đồng ( Cu) 2. (3 điểm) D là dung dịch Cu(NO3)2 , muối khan F là Cu(NO3)2 . Từ PT (2) : nF = nB = 0,05 (mol) Nhiệt phân F :
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
11
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHÒNG GD&ĐT
H Ơ
N
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: HOÁ HỌC (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
U
Y
Ca(OH)2, HNO3, K2SO4, KHSO4, H2SO4, dung dịch ZnCl2 .
N
Câu 1:(5điểm ) a/ Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với mỗi chất sau :
TP .Q
b/ Viết 7 phương trình phản ứng thể hiện các phương pháp khác nhau để điều chế muối
ẠO
ZnCl2.
Đ
Câu 2:(5,5 điểm )
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
b/ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm : SiO2, ZnO, Fe2O3 .
H
dùng chất khác ). Hãy nhận biết ra 5 kim loại trên.
Ư N
G
a/ Có 5 mẫu kim loại :Ba, Mg, Fe, Ag, Al chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không được
Câu 3: (2,5 điểm ): Cho m gam kim loại Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71% .
B
Phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa. Tính m ?
00
Câu 4: (3 điểm ) : Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị II bằng
10
axit H2SO4 14,7%. Sau khi khí không thoát ra nữa, lọc bỏ chất rắn không tan thì được
2+
3
dung dịch có chứa 17% muối sun phát tan. Hỏi kim loại hoá trị II là nguyên tố nào?
ẤP
Câu 5: (4điểm ): Cho 50ml dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2.
C
Kết tủa thu được sau khi làm khô và nung ở nhiệt độ cao thì cân được 0,859 gam. Nước
Ó
A
lọc còn lại phản ứng với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M tạo ra chất kết tủa, sau khi nung
Í-
H
cân dược 0,466 gam. Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng và tính nồng độ
-L
mol của các dung dịch đầu?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
( Biết: Fe = 56 ; Ba = 137; Na = 23 ; S = 32; Al = 27; Mg = 24; H = 1; O = 16)
12
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N Y U TP .Q
a/ Ba(HCO3)2 + Ca (OH)2 -> BaCO3 ↓ + CaCO3 ↓ + 2 H2O Ba(HCO3)2 + 2HNO3 -> Ba (NO3)2 + 2 H2O + 2 CO2 ↑ Ba(HCO3)2 + K2 SO4 -> BaSO4 +2 KHCO3 Ba(HCO3)2 +2 KH SO4 -> BaSO4 + K2SO4 + 2 H2O + 2CO2 ↑ Ba(HCO3)2 + H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O + 2CO2 ↑ Ba(HCO3)2 + ZnCl2-> Zn (OH)2 + BaCl2 + 2 CO2 ↑ b/ Zn+ 2 HCl -> ZnCl2 + H2 ↑ KL + Ax KL + PK Zn + Cl 2-> ZnCl 2 KL + M Zn + CuCl2 -> ZnCl2 + Cu Ax + M ZnCO3 + 2 HCl -> ZnCl 2 + H2O + CO2 ↑ M+ M Zn SO4 + Ba Cl2 -> Ba SO4 + Zn Cl2 Oxit + Ax ZnO + 2HCl -> ZnCl 2 + H2O Bazo+ Ax Zn ( OH)2 + 2 HCl -> Zn Cl2 + 2 H2O
Điểm Phần a: mỗi PT 0,25 điểm)
H Ơ
Đáp án
Phần a: mỗi PT 0,5 điểm)
Câu 2 a/ (5,5điểm) Lấy mỗi mẫu kim loại 1 lượng nhỏ cho vào 5 cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. - Cốc nào không có khí bay lên là Ag ( không tan) - Cốc nào có khí bay lên và có ↓ là Ba Ba + H2SO4 -> Ba SO4 ↓ + H2 ↑ (1) - Các cốc có khí ↑ : Al, Mg, Fe 2Al + 3H2SO4 -> Al2 (SO4)3 +3 H2 ↑ (2) Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 ↑ (3) Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 ↑ (4) Thêm tiếp Ba vào cốc có phản ứng (1) thì xảy ra phản ứng có sau Ba + 2 H2O -> Ba (OH)2 + H2 ↑ (5) Lọc kết tủa được dung dịch Ba(OH)2 - Lấy 1 lượng nhỏ mỗi kim loại còn lại cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 nhận được Al vì có phản ứng tạo khí. Al + 2 H2O + Ba (OH)2 -> Ba(AlO2)2 + 3 H2 ↑ (6) đồng thời cho Ba (OH)2 vào 2 dung dịch muối của 2 kim loại còn lại ( phản ứng 3 và 4) Ta nhận được săt vì kết tủa đổi màu khi để trong không khí. Fe SO4 + Ba (OH)2 -> Ba SO4 + Fe (OH)2 ↓ (7) 4 Fe (OH)2 ↓ + O2 + 2 H2O -> 4 Fe ( OH)3 ↓ (8) Trắng xanh Nâu đỏ Còn lại kết tủa không đổi màu là Mg(OH)2-> nhận được Mg
Phần a: 2,5điểm (Nhận biết mỗi KL 0,5 điểm)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu Câu 1 (5điểm)
Đáp án và biểu điểm
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
b/ Hòa tan hỗn hợp trong HCl dư tách được SiO2 ZnO + 2HCl -> Zn Cl2 + H2O 13
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Đ
H
(2)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
(1)
Al (OH)3 + NaOH -> Na Al O2 + 2 H2O Ta có: n(Al2SO4)3 = 0,01mol
(3)
B
0,78 Al(OH)3 = = 0,01 mol ( có 2 TH) 78
00
n
ẠO
o
6NaOH + Al 2(SO4)3 -> 2 Al (OH)3 + 3 Na2 SO4
3
10
TH 1: Chỉ có phản ứng (1,2) tạo ra 0,01 mol kết tủa
nAl(OH)
2+
1 2
ẤP
Theo (2) nAl2 (SO4)3 =
3
C
n
A
n
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
= 0,005 mol
n(Al2SO4)3 dư = 0,01- 0,005 = 0,005 mol
n
N
TP .Q
U
Sục CO2 vào dung dịch còn lại có phản ứng. Na2ZnO2 + 2CO2 + 2H2O -> Zn(OH) 2 ↓ + 2 NaHCO3 Nung kết tủa tách ZnO t → ZnO + H2O Zn(OH)2 Câu 3 Các phản ứng có thể xảy ra (2,5điểm) 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2 ↑
H Ơ
Phần b: 3 điêm (Tách được mỗi oxit 1 điểm)
N
Fe2 O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3H2O + Dung dịch muối lọc + NaOH dư: HCl + NaOH -> NaCl + H2O Zn Cl 2 + 2 NaOH -> Zn (OH)2 + 2 NaCl Zn ( OH) 2 + 2 NaOH -> Na2ZnO2 ↓ + 2 H2O Fe Cl 3 + 3 NaOH -> Fe (OH)3 + 3 NaCl + Lọc tách kết tủa nung ở nhiệt độ cao 2 Fe( OH) 3 -t> Fe2O3 + 3 H2O ↑ tách được Fe2O3
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0, 75điểm
-L
Í-
H
Ó
Theo (1,2) Na = NaOH= 3 Al(OH)3 = 0,03 mol Vậy khối lượng Na đã dùng: m = 0,03 . 23 = 0, 69 (gam)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
TH2 Kết tủa tan 1 phần còn lại 0,01 mol ( 0,78 g) có phản ứng (1,2,3)
n
n
Theo (2) Al(OH)3 = 2 (Al2SO4)3 = 2 . 0,01 = 0,02 mol Kết tủa tan ở (3) là 0,02- 0,01 = 0,01 mol Theo phản ứng (3)
nNa = nNaOH = 6 nAl (SO ) + n ↓ tan = 0,07 mol 2
4 3
Vậy khối lương Na đã dùng m = 0,07 .23 = 1,61 gam
0,75điểm
Đ/ S : TH1 m= 0,69 gam TH2 m= 1,61 gam 14
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Câu 4 ( 3điểm)
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Giả sử có 100g dung dịch H2SO4 ->
mH SO = 14, 7 (g) 2
4
n
H2SO4 = 14,7 : 98 = 0,15 mol PT: RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + H2O + CO2 ↑ Mol 0,15 0,15 0,15 0,15 Sau phản ứng: Mctan = ( R + 96). 0,15 gam
0,5 điểm
H Ơ
0,5 điểm 0,5 điểm
N
mdd sau p/ư = mRCO + m dd axit – mCO
2
Y
3
TP .Q
0,5 điểm
ẠO
(0,15 R + 14,4)100 = 17 (%) 0,15 R + 102,4
U
= ( R+ 60). 0,15 + 100 – (44.0,15) = R. 0,15 + 9+ 100 - 6,6 = 0,15 R + 102,4 C%=
2 Fe(OH)3 -t> Fe2O3 + 3 H2O
1 điểm
(1)
0,5 điểm
(2)
0,5 điểm
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
PT phản ứng: Fe2(SO4)3 + 3 Ba(OH) 2 -> 3 BaSO4 + 2 Fe(OH)3
Ư N
G
Đ
Giải PT ta có: R= 24 ( Magiê) Vậy KL hoá trị II là Magiê Câu 5 (4điêm)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
3
3
0,5 điểm
= 0,859 (g)
C
2
2
ẤP
4
2+
m BaSO + mFe O Gọi nFe O = x (mol)
(3)
3
10
00
B
Nước lọc có Ba(OH) 2 có p/ư tạo kết tủa Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 ↓ + 2H2O Sau khi nung, khối lượng chất rắn là:
Í-
H
Ó
A
Theo (1,2,3) ta có: 3 Ba(OH) 2 -> 3 BaSO4 -> 2 Fe(OH)3 ->Fe2O3 mol 3x 3x 2x x
0,25 điểm
-L
Khối lượng sau khi nung là: 3x . 233 + 160. x = 0, 859 x = 0,001 mol Theo (1)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
0,25 điểm
nBa(OH) = 0,001.3 = 0,003 mol mà nH SO = 0,005 mol và nBaSO 2
= 0,002 mol Chứng tỏ H2SO4 dư và Ba(OH)2 p/ư hết 2
4
4
nBa(OH) = nBaSO 2
4
=
0,466 = 0,002mol 233
Vậy trong 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có 0,003 + 0,002 = 0,005 mol ->
CM Ba(OH)2
0,5 điểm
= 0,05 M
0,25 điểm 15
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Theo (1) 2
4 3
=
n
CM Fe2(SO4)3 =
0,003 = 0,001mol Ba(OH)2 = 3
0,25 điểm
0,001 = 0,02 M 0,05
N
nFe (SO )
1 3
Y
N
H Ơ
Đ/ S : 0,05 M và 0,02 M
0,5 điểm
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
0,5 điểm
16
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2013 - 2014
(4)
(8) +M (10)
X + D
X
(9) +G (11)
H Ơ N Y
H + BaSO4
Đ
K
G
C
ẠO
+L
H
Ư N
X +
+I
U TP .Q
Fe (3)
N
Môn : Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề Câu 1(4,0 điểm). Cho sơ đồ biến hóa sau: +E X + A (1) (5) F +G +E H (7) F X + B (2) (6)
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 2:(3điểm) 1. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, và Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. 2. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hóa chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy
10
ra.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 3(2,5 điểm) Cho 30,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,68 lit khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 1,2 gam kim loại. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ mol của axit HNO3.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu 4:(4 điểm) 1. Nung 15,2 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 trong một bình kín có chứa 11,2 lít khí CO (đktc). Sau phản ứng hoàn toàn thu được 18 gam hỗn hợp khí. Biết rằng X bị khử hoàn toàn thành Fe. a. Xác định thành phần các chất trong hỗn hợp khí. b. Tính khối lượng sắt thu được và khối lượng 2 oxit ban đầu. 2. Hòa tan 15,3 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị I, II vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X?
17
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
b. Từ M, viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp lần lượt từng chất MCl2, M(NO3)2. 2. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 phản ứng với 50 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa.
N
Câu 5: (3,5 điểm) 1. Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0,1 mol khí H2 ở đktc. a. Xác định kim loại M.
Y
N
Tính nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 6:(3điểm) Hòa tan hết 22,4 gam CaO vào nước dư thu được dung dịch A. 1. Nếu cho khí cacbonic sục hết vào dung dịch A thì thu được 5,0 gam kết tủa. Tính thể tích khí cacbonic (ở đktc) tham gia phản ứng. 2. Nếu hòa tan hoàn toàn 56,2 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (có thành phần thay đổi trong đó có a% MgCO3) bằng dung dịch HCl, tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa B. Tình giá trị của a để lượng kết tủa B nhỏ nhất.
Câu1 4điểm
- Tìm đươc CTHH của các chất X là Fe3O4 ; D là C ; A là H2 ; E là Cl2 ; F là FeCl3 ; B là CO ; C là Al ; G là HCl ;
00
Nội dung
1,25điểm
3
2+
ẤP
C
A Ó
H là FeCl2 I là H2SO4 K là FeSO4 L là BaCl2 M là O2 2,75 điểm
to
Í-
H
- Viết PTHH 1. Fe3O4 + 4H2 2. Fe3O4 + 4CO 3. 3Fe3O4 + 8Al 4. Fe3O4 + 2C 5. 2Fe + 3Cl2
to
-L
ÁN TO G Ỡ N ID Ư
BỒ
Điểm
10
Câu
B
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
to to
3Fe + 4H2O 3Fe + 4CO2 9Fe + 4Al2O3 3Fe + 2CO2 2 FeCl3
6. Fe + 2HCl 7. 2FeCl2 + Cl2
FeCl2 + H2 2 FeCl3
8. Fe + H2SO4 9. FeSO4 + BaCl2 10. 3Fe + 2O2 11. Fe3O4 + 8 HCl
FeSO4 FeCl2 + BaSO4 Fe3O4 FeCl2 +2 FeCl3 + 4H2O
18
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
1,5điểm
2NaAlO2 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O Dẫn CO2 vào nước lọc. Sau đó lọc tách kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao: NaAlO2 + 4H2O + CO2 t0 2Al(OH)3 Al2O3
U
đpnc 2Al2O3 4Al + 3O2 - Cho hỗn hợp Fe và Cu không tan vào dung dịch HCl dư, Cu không
H Ơ
N
Al(OH)3 + NaHCO3 + 3H2O
N
(3điểm)
1. Cho hỗn hợp tan trong NaOH dư, Fe và Cu không tan
Y
Câu 2
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
tan, lọc thu được Cu Fe + 2HCl FeCl2 + H2 -Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi, đẫn luồng khí CO dư đi qua HCl + NaOH NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 2Fe2O3 + 4H2O 4Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3 CO2
1,5 điểm
00
B
2. - Dung dịch có màu xanh lam là CuCl2
2+
3
10
- Lấy dung dịch CuCl2 cho tác dụng với 4 dung dịch còn lại, dung dịch nào tạo kết tủa là NaOH:
Al(OH)3
+ NaOH
NaAlO2
+ 2 H2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl - Lấy dung dịch NaOH cho tác dụng với 3 dung dịch còn lại + Dung dịch nào không có kết tủa là KCl + Dung dịch nào có kết tủa trắng là MgCl2 MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl + Dung dịch nào có kết tủa trắng, kết tủa tan trong kiềm dư là AlCl3 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Câu 3 3 Cu + 8HNO3 (2,5 điểm) Mol x 8x/3 3Fe3O4 + 28HNO3 Mol y 28y/3
3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) 2x/3
0,25 0,25
9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (2) 3y y/3
0,25 19
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2Fe(NO3)3 + Cu
Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
(3)
0,25
Mol 3y 3y/2 Có 1,2 gam kim loại không tan nên Cu dư chuyển Fe3+ hết
0,25 0,25
H Ơ U
0,25
TP .Q
x=0,075 y= 0,075 Số mol HNO3 đã dùng là : ( 8x/3 + 28y/3 ) = 0,9 mol CM HNO3 = 0,9 : 0,5 =1,8M
N
2x/3 + y/3 = 0,075 64(x + 3y/2) + 232y = 30,6 – 1,2
Y
Theo PT và ĐB ta có
N
thành Fe2+ Gọi số mol Cu phản ứng 1 là x mol, số mol Fe3O4 là y mol nNO = 1,68/ 22,4 = 0,075 mol
0,25 0,25 0,25
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 4 1. (4 điểm) a. Xác định thành phần hỗn hợp khí.
0,25
2+
3
10
00
B
to FeO + CO Fe + CO2 (1) to 2Fe + 3 CO2 (2) Fe2O3 + 3CO Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí CO còn dư. Vậy hỗn hợp khí
0,5
ẤP
gồm CO dư và CO2 b. Gọi x,y là số mol FeO, Fe2O3 tham gia phản ứng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Ta có: 72x + 160y = 15,2 (*) Từ PTPƯ 1,2 nCO = x +3y = nCO2 nCO dư =0,5- (x + 3y) Theo đb : mCO + mCO2 = 18 28(0,5 - x- 3y) + 44(x +3y) = 18 x+ 3y = 0,25 (**) Từ (*) và (**) ta được : x= 0,1 ; y = 0,05 mFe = (0,1 + 2.0,05).56 = 11,2 g mFeO = 0,1.72 = 7,2 g
0,25
mFe2O3 = 0,05. 160 = 8 g 2.Gọi CTHH muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II là M2CO3 Và NCO3 M2CO3 + 2HCl NCO3 + 2HCl
2MCl + CO2 + H2O 2MCl2 + CO2 + H2O
nCO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
(1) (2)
0,25 0,5 0,25 0,25 0,25
0,5 0,25
20
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,25
Khối lượng muối thu được là 30,6 +3,3 =33,9g
0,5
M2(SO4)n + nH2 0,1
Y
N
0,25
U
a. 2M + nH2SO4 mol 0,2/n Ta có: M = 2,4(0,2/n) = 12n
TP .Q
(3,5điểm)
1
2
3
M
12
24
36
Kết luận
Loại
Mg
Loại
0,5 0,25
0,25
H
MgCl2
0,25 0,25 0,25
2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,01
0,25
C
ẤP
2+
3
10
00
2. nAl2(SO4)3 = 0,01 mol nAl(OH)3 = 0,01 mol *Trường hợp 1: Al2(SO4)3 dư Al2(SO4)3 + 6NaOH 0,03 mol 0,005 CM NaOH = 0,03:0,05 = 0,6M
TR ẦN
Mg(NO3)2 + Cu
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
t0 b. Mg + Cl2 Mg + Cu(NO3)2
Ư N
G
n
ẠO
1.
Đ
Câu 5
H Ơ
N
Ta có khối lượng muối tăng = 11nCO2 =11.0,3 =3,3 g
2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,02 NaAlO2 + 2H2O 0,01
CM NaOH = 0,07: 0,05 = 1,4M
0,25 0,25 0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
*Trường hợp 2: Al2(SO4)3 thiếu Al2(SO4)3 + 6NaOH mol 0,01 0,06 Al(OH)3 + NaOH 0,01 0,01 mol
Câu 6 1. (3 điểm) CaO + H2O Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO)3 nCaO = nCa(OH)2 = 22,4: 56 = 0,4 mol nCaCO3 = 5: 100 = 0,05 mol
(1) (2) (3)
0,5
21
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Trường hợp 1:Ca(OH)2dư, không xảy ra phản ứng 3
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,5
Theo PTPƯ(2): nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít Trường hợp 2: Ca(OH)2 thiếu Theo PTPƯ (2) nCO2 = nCa(OH)2 = 0,4 mol nCaCO3 ở phản ứng 3 = 0,4 – 0,05 = 0,35 mol
H Ơ
N
05
0,25 0,25 0,25
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
2. MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (4) BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O (5) Lượng CO2 lớn nhất khi a = 100. Số mol CO2 = 56,2: 84 = 0,669mol Lượng CO2 nhỏ nhất khi a = 0. Số mol CO2 = 56,2: 197 = 0,285mol 0,285 < nCO2 < 0,669 Nếu nCO2 = 0,285 mol < nCa(OH)2; Tức là không có phản ứng 3 nCaCO3 = nCO2 = 0,285 mol Nếu nCO2 = 0,669 mol > nCa(OH)2
TP .Q
U
Y
N
Theo PTPƯ (3) nCO2 = nCaCO3 =0,35 mol VCO2 = 0,75. 22,4 = 16,8 lit
0,25 0,25
2+
3
nCaCO3 = 0,4- (0,669- 0,4) = 0,131 mol
0,25
A
C
ẤP
Vậy khi a = 100 thì lượng kết tủa bé nhất.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu I: (3 điểm) 1. Từ các chất KMnO4, Zn ,H2SO4,BaCl2 có thể điều chế được các khí nào? Viết các phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)? 2.Phi kim R hợp với oxi tạo ra oxit cao nhất có công thức là R2O5. Trong hợp chất của R với hiđro thì R chiếm 82,35% khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và viết công thức của R với hiđro và oxi. Câu II: (4,5 điểm) 1. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng các muối từ hỗn hợp chất rắn gồm BaCl2, FeCl3 và AlCl3. 2. Có ba lọ đựng ba chất rắn KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Hãy nhận biết mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Câu III: (3,5 điểm) Thí nghiệm: Làm bay hơi 60 gam nước từ dung dịch NaOH có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%. 1. Hãy xác định khối lượng dung dịch NaOH ban đầu.
22
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
2. Cho m gam natri vào dung dịch thu được trong thí nghiệm trên được dung dịch có nồng độ 20,37%. Tính m. Câu IV: (4 điểm) Nhúng 1 thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Sau 1 thời gian lấy thanh sắt ra cân lại và thấy khối lượng là 100,48 gam. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt và nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu V (5 điểm) Cho 7,22 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Hòa tan phần I trong dung dịch axit HCl thu được 2,128 lit H2. Hòa tan hết phần II trong dung dịch HNO3 tạo ra 1,792 lít NO duy nhất. Thể tích các khí đó ở đktc. 1. Xác định kim loại M. 2. Tính % mỗi kim loại trong A
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ba + Cl2
TR ẦN
- Điều chế Cl2: BaCl2
(0,25đ)
B
ĐPNC
00
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỌC Câu I: (3đ) 1. Điều chế khí oxi: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
- Điều chế H2: Zn + H2SO4 (loãng)
(0,25đ)
10
ZnSO4 + H2
3
(0,25đ)
2+
- Điều chế SO2: Zn + 2H2SO4 đặc ZnSO4 + SO2 + 2H2O 2. Gọi hóa trị của R trong hợp chất với hiđro là n => CTHH là RHn
ẤP
(0,25đ)
C
R - Ta có %R = .100 = 82,35 ⇒ R = 4,67 n R+n
5 23
6 28
7 33
(0,5đ) (0,5đ)
-L
Í-
H
Ó
A
- Vì n là hóa trị nên chỉ nhận các giá trị 1,2,3…. n 1 2 3 4 R 4,67 9,33 14 19
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
- Với n =3, R=14=>R là nitơ,kí hiệu là N - CT của R với hiđrô là NH3, với oxi là N2O5 Câu II: (4,5đ) 1. Cho hỗn hợp 3 muối vào cốc đựng dd NH3 dư FeCl3 + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 +3NH4Cl
0,5 0,5
AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH ) 3 ↓ +3NH 4 Cl
- Lọc tách Fe(OH)3, Al(OH)3 cô cạn dung dịch rồi nung nóng ở nhiệt độ cao tách được BaCl2 0 NH4Cl t NH3 + HCl - Cho hỗn hợp Fe(OH)3, Al(OH)3 vào dung dịch NaOH dư Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Fe(OH)3 không phản ứng lọc tách ra cho tác dụng với dd HCl dư, cô cạn được FeCl3
1,0
23
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Fe(OH)3+ 3HCl FeCl3 + 3H2O - Sục CO2 dư vào dd NaAlO2 lọc tách kết tủa Al(OH)3 rồi cho tác dụng với dd HCl dư và cô cạn được AlCl3 NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → Al(OH ) 3 ↓ + NaHCO 3
1,0 1,0
Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O
Na 2 CO 3 + Ca (H 2 PO 4 ) 2 → CaCO 3 ↓ +2 NaH 2 PO 4
N
H Ơ
N
2. Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử rồi hòa tan vào nước. - Dùng Na2CO3 nhận ra Ca(H2PO4)2 vì tạo kết tủa trắng CaCO3 0,5
AgNO 3 + KCl → AgCl ↓ + KNO 3
TP .Q
0,5 0,5
U
Y
- Dùng AgNO3 nhận ra KCl vì tạo kết tủa trắng AgCl - Dùng NaOH nhận ra NH4 NO3 vì tạo khí có mùi khai NH3 NaOH + NH 4 NO 3 → NaNO 3 + NH 3 ↑ + H 2 O
0,15m .100 = 18 ⇒ m = 360(g ) m − 60
Ư N
⇒
G
Đ
ẠO
Câu III: (3,5đ) 1. Gọi khối lượng dung dịch NaOH ban đầu là m gam => mNaOH = 0,15m(g) - Khối lượng dd NaOH sau khi làm bay hơi nước là : m - 60(g)
0,5
x x 0,5x (mol) - Gọi số mol Na trong m gam Na là x mol => nNaOH = nNa = x(mol) => mNaOH (1) = 40x(g) - Ta có PT về nồng độ dd sau phản ứng:
0,5
H
2. mNaOH = 0,15.360 = 54g - Khối lượng dd NaOH sau khi làm bay hơi nước là: 360 – 60 = 300(g) - PTHH: 2Na +2H2O 2NaOH + H2 (1)
0,5
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,5
2+
54 + 40 x .100 = 20,37% ⇒ x = 0,2 ⇒ 300 + 23x − 2.0,5x = 0,2.23 = 4,6(g )
C
m Na
0,5
ẤP
⇒ C% NaOH =
A
Câu IV:(4đ)
0,5 0,5
Ó
n CuSO 4 = 0,04mol; n Ag 2SO 4 = 0,002mol
H
- PTHH:
-L
Í-
Fe + Ag 2SO 4 → FeSO 4 + 2Ag Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
(1) ( 2)
ÁN
*TH1: Chỉ xảy ra (1). Đặt số nFe(pư) = x(mol) = n Ag SO 2
4 ( pu )
TO
=> mtăng = 100,48 – 100 = 108.2x – 56x ⇒ x = 0,003 > n Ag SO (loại) * TH2 : Xảy ra cả (1) và (2) - Theo (1) nFe = n Ag SO = 0,002 mol nAg = 2n Ag SO = 0,004 mol - Gọi nFe(pư2) = a(mol) = nCuSO 4 = nCu => mtăng = 100,48 – 100 = 108.0,004 + 64 a – 56.0,002 – 56 a ⇒ a = 0,02 - Vậy khối lượng kim loại bám vào thanh sắt là : 108.0,004 + 64.0,02 = 1,712 gam. - Sau pứ trong dd có 0,04 – 0,02 = 0,02 mol CuSO4 dư và 0,002 + 0,02 = 0,022 mol FeSO4. 4
0,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
2
2
4
2
1,0
4
0,5 0,5 0,5
24
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
CM CuSO = 4
0,02 = 0,04M ; 0,5
CM FeSO = 4
0,022 = 0,044M 0,5
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,5
Câu V:(5đ) 1 2
1 phần = .7,22 = 3,61(g); n H = 0,095 mol ; nNO = 0,08 mol
0,5
2
(1) (2) 2M + 2nHCl → 2MCl n + nH 2 Fe + 4HNO 3 → Fe( NO 3 ) 3 + NO ↑ +2H 2 O (3) 3M + 4nHNO3 → 3M(NO3)n + nNO ↑ +2nH2) (4) * TH1 : M không tác dụng với HCl (tức không xảy ra (2)) - Theo (1) nFe = nH 2 = 0,08 mol ⇒ mFe = 0,08.56 = 4,48 > 3,61 (loại) * TH2 : M tác dụng với HCl (tức xảy ra (2)) - Gọi số mol Fe có trong 1 phần là x mol => mFe = 56.x (g) - Theo (1) : nH 2 (1) = nFe = x(mol)
H Ơ
N
1. Gọi kim loại M có hóa trị là n - PTHH:
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑
3 3 .n NO = .(0,08 − x )mol n n 3 => mM = 3,61 – 56.x= .(0,08 − x ).M (**) n
00
10
2+
3
- Từ (*) và (**) => M(0,09M – 0,81n) =0 => * M=0 (loại) * 0,09 M – 0,81n = 0 => M = 9n - Với n=3 ; M = 27 => M là kim loại nhôm (Al)
0,5 0,5 0,5
C
ẤP
0,5
B
- Theo (3) : nNO = nFe = x(mol) - Theo (4) : nM =
1,0
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
2 2 - Theo (2) : nM = .n H 2 ( 2 ) = .(0,095 − x )mol n n 2 => mM = 3,61 – 56.x = .(0,095 − x ).M (*) n
0,5
3,61.3 − 0,19.27 = 0,05 56.3 − 2.27 0,05.56 = .100 = 77,56% 3,61
Ó
H
Í-
-L
=> %mFe
A
2. Ta có x =
0,5 0,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
=> % mAl = 100 – 77,56 = 22,44 %
0,5
25
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
H Ơ N
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 1( 4,0 điểm): Nêu hiện tượng xẩy ra và viết các phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau: a) Cho kim loại Na vào dung dịch AgNO3. b) Sục khí SO2 từ từ cho tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 c) Cho từ từ mỗi chất: khí CO2, dung dịch AlCl3 vào mỗi ống nghiệm chứa sẵn dung dịch NaAlO2 cho tới dư. d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3. Câu 2 ( 4,0 điểm ): Có 15 gam hỗn hợp Al và Mg được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho vào 600ml HCl nồng độ xM thu được khí A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 27,9 gam muối khan. Phần thứ 2 cho vào 800ml dung dịch HCl nồng độ xM và làm tương tự thu được 32,35g muối khan. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và x. Tính thể tích hidro (dktc) thu được sau khi thực hiện xong các thí nghiệm. Câu 3 ( 4,0 điểm ): Hòa tan 6,58 gam chất A vào 100 gam nước thu được dung dịch B chứa 1 chất duy nhất. Cho lượng muối khan BaCl2 vào B thấy tạo 4,66g kết tủa trắng lọc bỏ kết tủa ta thu được dung dịch C. Cho lượng Zn vừa đủ vào dung dịch C thấy thoát ra 1,792 lit khí H2(đktc) và dung dịch D. 1. Xác định công thức phân tử chất A. 2.Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch D. Câu 4 (2,0 điểm): Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, hãy tách: a. Tách FeO ra khỏi hỗn hợp FeO, Cu, Fe b. Ag2O ra khỏi hổn hợp Ag2O, SiO2, Al2O3 Câu 5 (2,0 điểm): Một hỗn hợp X gồm các chất: K2O, KHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 6 (4,0 điểm): a, Cho 2,08 gam MxOy tan hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 4,9%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y có nồng độ axit là 1,056%. Xác định công thức hóa học của oxit đó. b, Dung dịch CuSO4 ở 100C có độ tan là 17,4 (g); ở 800C có độ tan là 55 (g). Làm lạnh 1,5 kg dung dịch CuSO4 bão hòa ở 800C xuống 100C. Tính số gam CuSO4.5 H2O tách ra.
N
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút( không kể thời gian giao đề)
PHÒNG GD&ĐT
26
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn PHÒNG GD & ĐT
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG HÓA HỌC 9
Năm học : 2013 - 2014
N H Ơ
0,5đ
N
Lúc đầu bọt khí thoát ra,sau thấy có kết tủa trắng xuất hiện nhưng không bền lập tức sinh ra chất kết tủa mầu đen ( Ag2O) PTPU: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 ↑ AgNO3 + NaOH -> AgOH ↓ + NaNO3 2AgOH - > Ag2O + H2O Lúc đầu có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan đi, dung dịch trở lại trong. SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 ↓ + H2O SO2 + CaSO3 + H2O -> Ca (HSO3) Tạo kết tủa keo trắng. CO2 + NaAlO2 + H2O -> Al (OH)3 ↓ + NaHCO3 AlCl3+ 3NaAlO2 + 6H2O -> 4Al(OH)3 ↓ + 3NaCl Tạo khí không mầu và kết tủa mầu nâu đỏ. 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O-> 6NaCl + 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ Ghi chú: mỗi hiện tượng ghi đủ, đúng được 0,5 điểm, thiếu hoặc không rõ ràng đều không được điểm.
TP .Q
1.a
Biểu Điểm 0,5đ
Y
Đáp Án
U
Câu
0,5đ
0,5đ
Đ
ẠO
1.b
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
1.c
2+
Câu 2:
15 = 7,5 gam 2
3
1 2
+ khối lượng hỗn hợp =
10
00
B
TR ẦN
1.d.
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
0,5đ
H
Ó
A
C
ẤP
+ Nếu ở thi nghiệm 1 mà HCl dư thì ở thí nghiệm 2 khi tăng lượng Axit -> Khối lượng muối tạo ra phải không đổi (Điều này trái với giả thiết) Vậy ở thí nghiệm 1: Kim loại còn dư, Axit thiếu. +Nếu toàn bộ lượng axit HCl ở thí nghiệm 2 tạo ra muối thì lượng muối
Í-
27,9.800 = 37,2 gam .Theo đầu bài lượng muối thu được là 600
-L
phải là
0,5đ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
32,35gam (37,2 > 32,35) ở thí nghiệm 2 : axit HCl còn dư, kim loại hết. 1. Phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2) Khối lượng hỗn hợp KL =7,5 gam ; Khối lượng muối khan = 32,35 gam Độ tăng khối lượng ( là lượng Cl của HCl ) = 32,35 - 7,5 = 24,85 gam nHCl tham gia phản ứng :
0,5đ
0,5đ
24,85 = 0,7 mol nH 2 = 0,35 mol 35,5 27
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ VH = 0,35.22,4 =7,84 lit 2
- Số mol HCl tham gia phản ứng ở thí nghiệm 1: 0,6 = 1M 0,6
0,6 = 0,3 2
H Ơ
0,5đ
N
n H2 =
0,5đ
N
Nồng độ mol dung dịch axit (x) =
27 ,9 .0,7 = 0,6 mol 32 ,35
Y
+ VH = 0,3. 22,4 = 6,72 lit
27a + 24b = 7,5 3a + 2b = 0,7
0,5đ
Đ
ẠO
có :
TP .Q
2. Sau 2 thí nghiệm thể tích H2 thu được là :7,84 + 6,72 =14,56 lit 3. gọi a,b là số mol của kim loại Al và Mg trong hỗn hợp. từ (1) (2)
U
2
0,5đ
TR ẦN
B
0,5đ
C
ẤP
2+
3
10
Câu 3:
00
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
a = 0,1 mAl = 2,7 gam % Al = 36% b = 0,2 mMg = 4,8gam % Mg = 64% 1/ Dung dịch B kết tủa với BaCl2,B có thể có các muối có gốc axit tạo kết tủa với Ba; hoặc H2SO4. Dung dịch C có phản ứng với Zn cho khí H2, vậy trong C có axit =>B phải là H2SO4 hoặc muối M(HSO4)n Vậy chất ban đầu có thể là : H2SO4 hoặc SO3, hoặc H2SO4.nSO3 hoặc muối M(HSO4)n - Các phương trình phản ứng : BaCl2 + H2SO4 BaSO4+2HCl (1) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (3)
Ó
A
Theo 3 phương trình phản ứng ta có nH2SO4 = nH2 =
Í-
H
* Trường hợp 1: A là H2SO4 n H2SO4 =
1,792 = 0,08mol 22,4
6,58 = 0,067 ≠ 0,08 ( Lọai) 98
ÁN
-L
6,58 * Trường hợp 2: A là SO3 nSO3 = = 0,08225 ≠ 0,08 80
0,5đ
(Loại) 0,5đ
G
TO
* Trường hợp 3: A là H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 +nH2O (n+1) H2SO4
0,5đ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Ta có
6,58 0,08 = 98 + 80n n + 1
n =7
0,5đ
Công thức phân tử A là H2SO4.7H2O * Trường hợp 4: A là muối M(HSO4)n 2M(HSO4)n +nBaCl2 2MCln + 2nBaSO4 + 2nHCl Theo BTNT ta có: 2M(HSO4)n 2nHCl nH2 => 0,16/n mol 0,08 mol MM(HSO4)n = 6,58: (0,16/n)= 41,125.n => loại
0,5đ
28
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2/ Khối lượng dung dịch D là:
mdd = 6,58 +100 + 4,16 + 0,08.65 - 0,08.2 - 4,66 = 111,12 gam nZnCl2 = nBaSO4 = 0,2 mol nZnSO4 = 0,08 - 0,02 = 0,06 mol
N
4,66.208 = 4,16 gam 233
0,5đ
N
C% ZnCl2 = 0,02.136 .100 = 2,45%
H Ơ
m BaCl2 =
Y
111,12
TP .Q
U
C%ZnSO4 = 0,06.161 .100 = 8,69% 111,12
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
0,5đ
29
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
NaCl B2.
B3 ,
NaCl B4
H Ć
áş O
B1,
NaCl
TP .Q
NaCl
U
Y
KĂş thi chän häc sinh giĂĄi cĂ&#x160;p huyĂ&#x2013;n N¨m häc: 2010 - 2011 MÂŤn thi : ho¸ häc (150 phĂłt) CŠu 1:(3,5 ÂŽiĂ&#x201C;m). ChĂ&#x2DC; dĂŻng thuèc thĂś duy nhĂ&#x160;t h y phŠn biĂ&#x2013;t c¸c chĂ&#x160;t bĂŠt cĂŁ mĂ&#x2021;u tâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng tĂš nhau, chøa trong 5 lä riÂŞng biĂ&#x2013;t bĂ&#x17E; mĂ&#x160;t nh n sau: CuO; Fe3O4; Ag2O; MnO2; (Fe + FeO). H y viĂ&#x2022;t c¸c phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng trĂ&#x2014;nh hĂŁa häc xÂśy ra CŠu 2:(3,5 ÂŽiĂ&#x201C;m). Cho sÂŹ ÂŽĂĽ phÂśn øng sau: A1. A2, A3, A4
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn
Báť&#x2019;
ID ĆŻ
áť N
G
TO
Ă N
-L
Ă?-
H
Ă&#x201C;
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẌN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
ĆŻ N
G
Ä?
X¸c Ä&#x2018;áť&#x2039;nh cĂĄc chẼt A1. A2, A3, A4, B1, B2. B3 , B4 viĂ&#x2022;t c¸c phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng trĂ&#x2014;nh hĂŁa häc, ghi râ ÂŽiĂ&#x2019;u liĂ&#x2013;n PÂŚ (nĂ&#x2022;u cĂŁ). CŠu3:(3.5 ÂŽiĂ&#x201C;m )Cho tĂľ tĂľ kim loši Na vÂľo c¸c dung dĂ&#x17E;ch sau: NH4Cl, FeCl3, Al(NO3)3, Ba(HCO3)2, CuSO4. GiÂśi thĂ?ch c¸c hiĂ&#x2013;n tâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng xÂśy ra vÂľ viĂ&#x2022;t PTPÂŚ. CŠu 4 (2,5 ÂŽiĂ&#x201C;m ):CĂŁ mĂŠt hçn hĂŽp chøa c¸c kim loši : Fe; Al; Cu. H y trĂ&#x2014;nh bĂ&#x2021;y phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng ph¸p hĂŁa häc ÂŽĂ&#x201C; t¸ch tĂľng kim loši ra khĂĄi hçn hĂŽp mÂľ khÂŤng lÂľm thay ÂŽĂŚi khèi lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng. CŠu5 (2.0 ÂŽiĂ&#x201C;m):Cho mĂŠt lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng kim loši M phÂśn øng hoÂľn toÂľn vĂi dung dĂ&#x17E;ch CuSO4 sau phÂśn øng khèi lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng chĂ&#x160;t ržn thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc gĂ&#x160;p 1,143 lĂ&#x2021;n khèi lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng M ÂŽem dĂŻng.MĂ&#x2020;t kh¸c, nĂ&#x2022;u dĂŻng 0,02mol kim loši M t¸c dĂ´ng vĂi H2SO4 lo ng lĂ&#x160;y dâ&#x2C6;&#x2019; thĂ&#x2014; thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc 0,448lits khĂ? (ÂŽktc) . X¸c ÂŽĂ&#x17E;nh kim loši M. CŠu6 (5.0 ÂŽiĂ&#x201C;m): §èt 40,6 g hçn hĂŽp kim loši gĂĽm Al vÂľ Zn trong bĂ&#x2014;nh ÂŽĂšng khĂ? clo dâ&#x2C6;&#x2019;. Sau mĂŠt thĂŞi gian ngĂľng phÂśn øng thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc 65,45g hçn hĂŽp A gĂĽm 4 chĂ&#x160;t ržn . Cho toÂľn bĂŠ hçn hĂŽp A tan hĂ&#x2022;t vÂľo dung dĂ&#x17E;ch HCl thĂ&#x2014; thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc V lĂ?t H2(ÂŽktc).DĂ&#x2030;n V lĂ?t khĂ? nÂľy ÂŽI qua èng ÂŽĂšng 80 g CuO nung nĂŁng .Sau mĂŠt thĂŞi gian thĂ&#x160;y trong èng cĂ&#x;n lši 72,32 g chĂ&#x160;t ržn B vÂľ chĂ&#x2DC; cĂŁ 80% H2 ÂŽ PÂŚ. a. ViĂ&#x2022;t c¸c PTPÂŚ xÂśy ra. b. X¸c ÂŽĂ&#x17E;nh % khèi lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng c¸c kim loši trong hçn hĂŽp
30
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu 1(2điểm) Cho mẩu kim loại Na vào các dung dịch sau: NH4Cl, FeCl3, Ba(HCO3)2, CuSO4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
N
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 Thời gian 120 phút không kể thời gian phát đề) Năm học: 2014 – 2015
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 2(2điểm) 1. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A, dung dịch B. Thêm một lượng dư bột nhôm vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí H2 bay lên. Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch C thấy tách ra kết tủa D. Xác định thành phần A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Chỉ dùng bơm khí CO2, dung dịch NaOH không rõ nồng độ, hai cốc thủy tinh có chia vạch thể tích. Hãy nêu cách điều chế dung dịch Na2CO3 không lẫn NaOH hay NaHCO3 mà không dùng thêm hóa chất và các phương tiện khác.
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 3(2điểm) 1. Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 6 lọ hóa chất đựng 6 dung dịch sau: FeCl3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn(NO3)2, NaAlO2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). 2. Có hỗn hợp gồm các muối khan Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3. Chỉ dùng thêm quặng pirit, nước, muối ăn (các thiết bị, điều kiện cần thiết coi như có đủ). Hãy trình bày phương pháp tách Al2(SO4)3 tinh khiết ra khỏi hỗn hợp.
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
Câu 4(2điểm) Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. 1. Xác định kim loại R 2. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 5 (2điểm) Tiến hành 2 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl, kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,1 gam chất rắn. - Thí nghiệm 2: Nếu cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên). Kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thấy giải phóng 0,448 lít khí H2 (đktc). Tính a và b? Biết: (Mg = 24, Fe = 56, Na =23, Ca = 40, Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137)
31
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 Năm học: 2014 – 2015 Đáp Án
H Ơ
U
Y
0,25
TP .Q
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch NH4Cl * Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó có khí mùi khai thoát ra * PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 NaOH + NH4Cl -> NaCl + H2O + NH3 Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3 * Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa đỏ nâu * PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 3NaOH + FeCl3 -> 3NaCl + Fe(OH)3 Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3 * Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng * PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 2NaOH + Ba(HCO3)2 -> Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 * Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh lam * PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2
N
Điểm 2,0
N
Câu Ý 1
C
1
0,25 2,0 1,25
ẤP
2
0,25
0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Cho BaO vào dung dịch H2SO4: BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O Có thể có: BaO + H2O → Ba(OH)2 Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2 TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Dung dịch C là Al2(SO4)3 Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O→ 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3K2SO4 Kết tủa D là Al(OH)3 TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2 Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 Ba(AlO2)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KAlO2 Kết tủa D là BaCO3
2
0,25 0,25
0,25 0,25 0,75
* Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH. 32
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2) Theo pt (1,2) nNaHCO 3 = nNaOH = a (mol) * Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
0,25 0,25
H Ơ
0,25
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2.0 1.0
1
0,25
0,25
0,25
0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
2
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
- Lấy ra mỗi lọ một ít hóa chất cho vào 6 ống nghiệm, đánh số thứ tự. - Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào 6 ống nghiệm: + Ống nghiệm có khí không màu, không mùi bay lên là dung dịch Na2CO3: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa không tan là dung dịch AgNO3: HCl + AgNO3→ AgCl + HNO3 + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra là NaAlO2 NaAlO2 + H2O + HCl → NaCl + Al(OH)3 Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O + Ba ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là: FeCl3, KCl, Zn(NO3)2 - Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 3 ống nghiệm còn lại: + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng là: CaCl2 và KCl FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3 + Ống nghiệm không có hiện tượng gì là: Zn(NO3)2 - Nhỏ dung dịch Na2CO3 nhận biết ở trên vào 2 ống nghiệm đựng FeCl3 và KCl: + Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3 FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 3NaCl + 3NaHCO3 + Fe(OH)3 + Không có hiện tượng gì là dung dịch KCl
Y
N
3
1.0
Hòa tan hỗn hợp muối vào nước vừa đủ + Phần dung dịch chứa Na2SO4 , MgSO4 , Al2(SO4)3 + Phần không tan: BaSO4 * Điều chế NaOH : Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn: đpmn.x 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 - Lọc lấy phần dung dịch rồi cho vào đó dung dịch NaOH dư Phản ứng: 2NaOH + MgSO4 Na2SO4 + Mg(OH)2 6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O + Phần dung dịch gồm: NaAlO2 , Na2SO4 , NaOH dư
0,25
0,25 33
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
0,25
ẠO
0,25
3
H
Ư N
G
+ Phần không tan gồm: Mg(OH)2 - Lọc lấy phần dung dịch: NaAlO2 , Na2SO4 , NaOH dư * Điều chế SO2: Đốt pirit sắt bằng oxi trong không khí 0 (t ) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 - Sục SO2 dư vào phần dung dịch ở trên thu được: SO2 + NaOH NaHSO3 SO2 + NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHSO3 + Phần dung dịch gồm: NaHSO3 , Na2SO4 + Phần không tan gồm: Al(OH)3 - Lọc lấy kết tủa sấy khô, nung trong không khí: 0 (t ) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O * Điều chế H2SO4 : 0 2SO2 + O2 (t , xt) 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 - Lấy Al2O3 hòa tan bằng H2SO4 Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2O
Đ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
1
2.0 1.0
0,25
2+
3
10
00
B
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe và R có trong A. Đặt khối lượng mol của kim loại R là M R . (x,y > 0) Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) x x mol R + 2HCl → RCl2 + H2 (2) y y mol Theo (1,2) và bài ra ta có hệ phương trình: 56x + M R .y = 19, 2 ⇔ 56x + 56y = 22, 4
ẤP C
Í-
H
Ó
A
56x + M R .y = 19, 2 x + y = 0, 4
-L
Ta có y(56 – R) = 3,2
⇔
x + y = 0, 4 (56 − M R ).y = 3, 2
3, 2 → y= 56 − M R
0,25
(*) 0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Số mol của HCl ban đầu là : 1mol hòa tan 9,2 gam R → RCl2 + H2 (2) R + 2HCl Vì dung dịch B làm đỏ quì tím nên trong B còn axit HCl do đó số mol của kim loại R nhỏ hơn 0,5. nR =
9, 2 < 0,5 MR
⇔
M R > 18,4
Mặt khác, 0 < y < 0,4 ta có 0 < y =
3,2 < 0,4 => MR < 48 56 − M R
Vậy: 18,4 < MR < 48 Các kim loại hoá trị II thoả mãn là Mg ( 24 ) và Ca ( 40 )
0,25
34
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2
1,0
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A: - Nếu R là kim loại Mg. 0,25
56x + 24y = 19, 2 56x + 24y = 19, 2 x = 0, 3mol ⇔ ⇔ x + y = 0, 4 24x + 24y = 9, 6 y = 0,1mol
N
Vậy thành phần % về khối lượng mỗi kim loại là
H Ơ
16,8 .100% = 87,5% 19, 2 = 100% − 87,5% = 12,5%
%m Fe =
N
Y
%m Mg
0,25
TP .Q
U
- Nếu R là kim loại Ca. 56x + 40y = 19, 2 56x + 40y = 19, 2 x = 0, 2mol ⇔ ⇔ x + y = 0, 4 40x + 40y = 16 y = 0, 2mol 11, 2 .100% = 58,3% 19, 2 = 100% − 58, 3% = 41, 7%
G Ư N
%m Mg
Đ
%m Fe =
ẠO
Vậy thành phần % về khối lượng mỗi kim loại là
0,25 2,0
H
5
0,25
00
2
0,25
C
ẤP
2+
3
10
2
0,25
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Xét TN1: → FeCl2 + H2 PTHH: Fe + 2HCl (1) Giả sử: Fe phản ứng hết → Chất rắn là FeCl2 3,1 ≈ 0, 024 (mol) → n Fe = n FeCl = n H = 127 *Xét TN2: → MgCl2 + H2 PTHH: Mg + 2HCl (2) → FeCl2 + H2 Fe + 2HCl (3) Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ 0, 448 giải phóng: n H = = 0, 02 (mol) < 0,024 (mol) 22, 4 → Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết Ta có: nHCl (TN 1) = nHCl(TN 2) = 2nH 2 = 2 . 0,02 = 0,04(mol) TN1:
Í-
H
Ó
A
2
0,25
=> mFe(dư) = 3,1 – 0,02.127 = 0,56 (gam) mFe(pư) = 0,02 . 56 = 1,12(gam) => mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam) *TN2: Áp dụng ĐLBTKL: a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g) Mà a = 1,68g → b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)
0,25 0,25 0,25 0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
1 1 nFe(pư) = nFeCl 2 = nHCl = . 0,04 = 0,02(mol) 2 2
0,25
35
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 1.(1.0 điểm). Chọn các chất A,B,C thích hợp và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ biến hoá sau: A (2) (1) (7 ) (8) (4) (5) (6 ) B → Fe2(SO4 )3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → A → B → C (3) C Câu 2.(2.0 điểm). Trong phòng thí nghiệm có sẵn các hóa chất: vôi sống, axit HCl, CuCl2, CaCO3, CaCl2, KNO3, nước cất, dung dịch phenolphtalein, Fe, Cu và các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Hãy chọn hóa chất và các thí nghiệm thích hợp để chứng minh: dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất hóa học của bazơ tan. Nêu hiện tượng quan sát và viết PTHH của các thí nghiệm trên. Câu 3.(2.0 điểm) a. Có 6 lọ hoá chất không nhãn chứa riêng biệt các chất rắn sau: MgO, BaSO4, Zn(OH)2, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ dùng nước và một hoá chất thông dụng nữa (tự chọn) hãy trình bày cách nhận biết các chất trên. b. Các cặp hóa chất sau có thể tồn tại trong cùng một ống nghiệm chứa nước cất( dư) không? Hãy giải thích bằng PTHH?. NaCl và AgNO3; Cu(OH)2 và FeCl2; BaSO4 và HCl; NaHSO3 và NaOH; CaO và Fe2O3 Câu 4.(1.0 điểm) Cho 6,9g Na và 9,3g Na2O vào 284,1 gam nước, được dung dịch A. Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80%(tan hoàn toàn) cho vào để được dung dịch 15%? Câu 5. (2.0 điểm). Cho khí CO đi qua 69,9 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và MxOy nung nóng thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 và MxOy. Để hòa tan hoàn toàn Y cần 1,3 lít dd HCl 1M thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dd Z . Cho từ từ dd NaOH vào dd Z đến dư thu được kết tủa T. Lọc kết tủa T để ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. Xác định công thức hóa học của MxOy.
H Ơ
Đề thi học sinh giỏi hóa 9
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 6. ( 2.0 điểm) Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 x M với 0,3 lít dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch A. Để phản ứng với dung dịch A cần tối đa 0,5 lít dung dịch Ba(HCO3)2 0,4 M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của x và m.
BỒ
ID Ư
Cho: H=1, O=16, Al=27, Na=23, S=32, Fe=56, Cl=35,5, Ag = 108, Cu = 64, N= 14, C= 12, Ba = 137
36
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nội dung
H Ơ N Y
Đ
II
U
A: Fe(OH)3; B: Fe2O3 ; C: Fe (1) Fe2O3 + 3 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 H2O (2) 2 Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6 H2O to (3) 2Fe + 6 H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O (4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 (5) FeCl3+ 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl (6) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaNO3 to (7) 2Fe(OH)3 → ) Fe2O3 + 3H2O to (8) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
TP .Q
I
Điể m 1.0
ẠO
Câu
N
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG HUYỆN MÔN HÓA HỌC 9 Năm học 2012 - 2013
2.0
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
* Chọn các hóa chất: vôi sống, HCl, CaCO3, CuCl2, nước cất, dung dịch phenolphtalein. * Chọn các thí nghiệm: - Pha chế dung dịch Ca(OH)2: Hòa vôi sống vào cốc đựng nước thu được 0,5 nước vôi CaO + H2O → Ca(OH)2 Lọc nước vôi thu được dung dịch nước vôi trong( dd Ca(OH)2). 1,5 - Điều chế CO2 : Cho dd HCl vào bình chứa CaCO3, thu khí CO2 vào bình tam giác, nút kín: CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O - Thí nghiệm chứng minh: + Tác dụng với chất chỉ thị màu: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2, thấy dung dịch chuyển sang màu hồng. + Tác dụng với oxit axit: Cho dd Ca(OH)2 vào bình đựng khí CO2, lắc đều. Thấy dung dịch vẩn đục. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O + Tác dụng với dd axit: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2, dung dịch chuyển sang màu hồng sau đó nhỏ từ từ dd HCl vào. Thấy màu hồng biến mất, dung dịch trở lại trong suốt. Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + Tác dụng với dung dịch muối: Nhỏ dd Ca(OH)2 vào ống nghiệm chứa dd CuCl2, thấy xuất hiện kết tủa màu xanh: Ca(OH)2 + CuCl2 → CaCl2 + Cu(OH)2` Nếu không trình bày thí nghiệm pha chế dd Ca(OH)2 mà các thí nghiệm sau đúng thì trừ 1/2 số điểm của câu II 2.0 Trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm: 1.0 - Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều, mẫu không tan: MgO, BaSO4, Zn(OH)2 (nhóm 1); mẫu tan: BaCl2, NaOH, Na2CO3 (nhóm 2) - Nhỏ dd H2SO4 vào các mẫu thử của nhóm 2: mẫu xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, mẫu sủi bọt khí là Na2CO3, còn lại là NaOH. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O - Nhỏ dung dịch NaOH vừa nhận biết được ở trên vào 2 mẫu thử của
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
III a
37
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
1.0
H Ơ
nhóm 2 mẫu tan là Zn(OH)2, không tan là BaSO4, MgO 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O - Nhỏ dd H2SO4 vào 2 mẫu chất rắn còn lại, mẫu tan là MgO, không tan là BaSO4 MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O - Các cặp chất không thể tồn tại trong cùng ống nghiệm chứa nước cất: NaCl và AgNO3 vì: NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 NaHSO3 và NaOH vì: NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O CaO và Fe2O3 vì: CaO + H2O → Ca(OH)2 - Các cặp chất cùng tồn tại: Cu(OH)2 và FeCl2; BaSO4 và HCl nNa
6,9 9,3 = 0,3mol nNa2O = = = 0,15 mol 23 62
ẠO
IV
TP .Q
U
Y
b
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Theo PTHH: n NaOH = n Na + 2 nNa O
www.daykemquynhon.ucoz.com
2
1 nNa = 0,15 mol 2
TR ẦN
nH 2 =
H
Ư N
G
Đ
PTHH: 2Na + 2H2O →2 NaOH + H2 Na2O + H2O → 2 NaOH
1.0 1.0
C
24 + 0,8m .100 = 15 m = 32,3 300 + m
A
C% NaOH =
ẤP
2+
3
10
00
B
trong dung dich A: n NaOH = 0,3 + 2 . 0,15 = 0,6 mol m NaOH = 40 . 0,6 = 24 gam khối lượng dung dịch sau phản ứng: m dd A = 6,9 + 9,3 + 284,1 - 0,15 . 2 = 300 gam gọi x (gam) là khối lượng NaOH có độ tinh khiết 80% cần thêm vào → mNaOH = 0,8 x (gam). Dung dịch thu được có: mNaOH = 24 + 0,8 m ( gam) m dd = 300 + m ( gam)
Ó
H Í-
V
Vậy cần thêm 32,3 gam NaOH có độ tinh khiết 80%
-L
nHCl = 1,3 mol; n H 2
1,12 = = 0,05 mol ; 22,4
nCO 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Gọi a, b là số mol của Fe2O3 và MxOy có trong X t PTHH: 3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 o
2c mol 3
c mol
o
Trong Y: Fe2O3 ( a - c) mol; Fe3O4 (
2.0 0,1 5
(1)
c mol 3
t Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 p mol 3p mol p mol t FeO + CO → Fe + CO2 q mol q mol q mol o
3,36 = = 0,15mol 22,4
(2) (3)
2c − p ) mol; FeO ( p - q ) mol 3
Fe q mol và b mol MxOy 38
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
ẠO
TP .Q
U
Y
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (4) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O (5) Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O (6) FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O (7) MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O (8) b mol 2by mol Dung dịch Z gồm FeCl2, FeCl3, MCl2y/x, cho Z tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa T, Lọc kết tủa T để ngoài không khí tới khối lượng không đổi chỉ thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2 NaCl FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaCl 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3 Vậy bazơ đó là Fe(OH)3 t Nếu nung bazơ: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
o
32,1 .160 = 24 gam < mX Chứng tỏ M không phải Fe 107.2 24 = 0,15mol Khối lượng Fe2O3 có trong X là 24 gam, n =a= Fe2O 160
mFe O 2
Theo PTHH ( 4; 5; 6; 7; 8)
TR ẦN
2+
c + p ) + 2by = 1,3 3
C
0,9 - 2(
2c − p ) + 2( p - q ) + 2q + 2by = 1,3 mol 3
ẤP
nHCl = 6 ( 0,15 - c) + 8(
10
c + p = 0,1 3
3
c + p + q = 0,15 3
00
(1; 2; 3) nCO 2 =
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
Khối lượng của MxOy = 69,9 - 24 = 45,9 gam Theo PTHH (4) nH 2 = q = 0,05 mol
H
Ư N
G
Đ
=
A
c + p = 0,1 by = 0,3 3
Ó
Thay
Í-
H
mM x O y = b(Mx + 16y) = 45,9 (gam) bxM 41,1 y = = 137 M = 137. x by 0,3 y y Thỏa mãn khi = 1, M = 137 là Bari (Ba). Với = 1 chọn x = 1, y = 1. x x
TO
ÁN
-L
bxM = 41,1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
CTHH của oxit là BaO
VI Ta có: nH 2 SO 4 bđ = 0,2x mol , nNaOH bđ = 0,3 mol. PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1) Trong dung dịch A có chứa Na2SO4 và có thể có H2SO4 hoặc NaOH còn dư TH1: Phản ứng (1) xảy ra vừa đủ:
2,0 0,5
39
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
H Ơ
0,7 5
0,7 5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3 (2) Theo gt nBa(HCO 3 ) 2 = 0,2 mol nBa(HCO 3 ) 2 = nNa 2 SO 4 = 0,15 ≠ 0,2 nên trường hợp này loại TH2: H2SO4 dư, NaOH hết trong dung dịch A gồm: Na2SO4 ( 0,15 mol), H2SO4 dư (0,2x - 0,15 ) mol. H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + CO2 + 2H2O (3) (4) Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3 Theo PTHH (3) (4) ta có nBa(HCO 3 ) 2 = 0,2x - 0,15 + 0,15 = 0,2 → x = 1 → nBaSO 4 = 0,2 mol → m= mBaSO 4 = 0,2 . 233 = 46,6 gam TH3: NaOH dư, H2SO4 hết Trong dung dịch A gồm: NaOHdư ( 0,3- 0,4x) mol, Na2SO4 0,2x mol Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3 (5) (6) NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + NaHCO3 Theo PTHH (5)(6) nBa(HCO 3 ) 2 = 0,3 - 0,4x + 0,2x = 0,2 → x = 0,5 → nBaSO 4 = nNa 2 SO 4 = nH 2 SO 4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol nBaCO 3 = nNaOH dư = 0,3 - 0,4 . 0,5 = 0,1 mol → m = mBaSO 4 + mBaCO 3 = 0,1. 233 + 0,1 . 197 = 43 gam
N
1 nNaOH = 0,15 mol 2
Y
nNa 2 SO 4 =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
40
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng 6 năm 2010 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
Câu 1: (2,0 điểm) a) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: FeS2 X Y Z CuSO4. b) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: C4H9OH + O2 CO2 + H2O. CnH2n - 2 + ? CO2 + H2O. MnO2 + ? MnCl2 + Cl2 + H2O. Al + ? Al2(SO4)3 + H2 .
Ư N
G
Đ
Câu 2: (2,0 điểm) Có 5 bình đựng 5 chất khí: N2; O2; CO2; H2; CH4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng bình khí.
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 3: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,384gam CO2 và 0,694gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 2,69. a) Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A. b) Cho A tác dụng với brom theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất lỏng B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 4: (1,0 điểm) Cho 10,52g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 17,4g hỗn hợp oxit. Để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M? Câu 5: (2,5 điểm) a. Cho 32 gam bột đồng kim loại vào bình chứa 500 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian, cho phản ứng ngừng lại, người ta thu được hỗn hợp các chất rắn X cân nặng 62,4gam và dung dịch Y. Tính nồng độ mol của các chất trong Y. b. Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, CuO. Để hòa tan hoàn toàn 4,22gam hỗn hợp X cần vừa đủ 800ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư thấy tạo ra 1,8gam H2O. Viết phương trình phản ứng và tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X? ------------------Hết -----------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: ...................................... ; SBD: ............................................ Giám thị 1: ................................................. ; Giám thị 2: ..................................
41
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng 6 năm 2010 MÔN THI: HÓA HỌC
Đáp án
Điểm
1. a
t 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
(1 đ)
2SO2 + O2 → 2SO3
N
Câu
1
G
1. b
Đ
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
TR ẦN
H
0
t CnH2n-2 + (3n-1)/2O2 → nCO2 + (n-1)H2O
Ư N
0
t C4H9OH + 6O2 → 4CO2 + 5H2O
(1 đ)
ẠO
TP .Q
U
Y
0
SO3 + H2O → H2SO4
www.daykemquynhon.ucoz.com
H Ơ
N
HƯỚNG DẪN CHẤM
MnO2 + 4HClđặc → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
1
00
B
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ - Trích mẫu thử. - Dùng que đóm còn tàn than hồng cho vào các mẫu thử. + Khí làm que đóm bùng cháy là O2. + Nếu que đóm tắt là: N2; CO2; H2; CH4. - Dẫn lần lượt mỗi khí qua nước vôi trong dư, khí nào làm đục nước là: CO2. - Đốt cháy 3 khí: + H2 và CH4 cháy còn N2 không cháy. + Sau đó dẫn sản phẩm cháy mỗi khí vào cốc nước vôi trong dư, ở cốc nào nước vẩn đục => khí cháy là: CH4. t PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
10
2
0,25 0,5
0
0
0,5 0,75
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
(2 đ)
TO G
3. a
ID Ư
Ỡ N
(1,5 đ)
BỒ
3,384 ×12 × 100% ≃ 92, 29% 44 ×1 0, 694 × 1 → %H = × 2 ×100% ≃ 7, 71% 18 ×1
mCO2 → %C =
mH 2 O
%O = 100% – (92,29% + 7,71%) = 0 % → Không có oxi → A chỉ có C và H → CTPT dạng CxHy x: y =
92, 29 7, 71 : = 1:1 12 1
→ Công thức đơn giản (CH)n Ta có MA= 29 × 2,69 ≃ 78
0,5
0,25
0,25
42
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(CH)n =78 → 13n = 78 → n = 6 Vậy CTPT của A là C6H6
0,5
6
N H Ơ Y
6
Vậy mA = m C6H6 = 0,5x78 = 39 gam.
ẠO
0,5
mB = mC H Br = 0,5 x 157 = 78,5 gam. 5
Ư N H
(1) (2)
(3)
2+
3
10
00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
(1 đ)
Đặt x, y, z là số mol của Mg, Al, Cu → 2MgO 2Mg + O2 x 0,5x x 4Al + 3O2 → 2Al2O3 y 0,75y 0,5y 2Cu + O2 → 2CuO z 0,5z z MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O x 2x Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 0,5y 3y CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O z 2z Nhận xét: noxi = ¼ nHCl Bảo toàn khối lượng trong PƯ (1,2,3)
TR ẦN
4
G
Đ
6
N
0,5
U
(1 đ)
PTPƯ: C6H6 + Br2 → C6H5Br (B) + HBr (C) (1) HBr + NaOH → NaBr + H2O (2) HCl + NaOHdư → NaCl + H2O (3) Từ (3): nNaOH dư = nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol Từ (2): nHBr = nNaOH(2) = 2.0,5 – 0,5 = 0,5 mol Từ (1): nC H = nHCl = nNaOH(2) = 0,5 mol
TP .Q
3. b
Ó
A
C
ẤP
0,5
0,25
H
17, 4 − 10,52 = 0,215mol 32
Í-
noxi =
-L
naxit = 0,215 . 4 = 0,86 mol
ÁN
Thể tích dung dịch HCl 1,25M cần dùng:
0,86 = 0,688 lít 1, 25
0,25
Ỡ N
G
TO
=688ml.
BỒ
ID Ư
5
(2,5 đ)
a. Số mol Cu = 32:64 = 0,5 mol Số mol AgNO3 = 0,5.1 = 0,5 mol PTPƯ: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag x 2x x 2x Theo PTPƯ:1 mol Cu tạo 2 mol Ag => mtăng = 108.2 – 64 = 152 g Theo bài ra: x mol Cu tạo 2x mol Ag => mtăng = 62,4 – 32 = 30,4 g
0,5
43
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
=> x = 30,4:152 = 0,2 mol Vậy trong dung dịch Y có 0,2 mol Cu(NO3)2 và (0,5 -2.0,2) = 0,1 mol AgNO3 dư => CM(Cu(NO ) ) = 0,2:0,5 = 0,4 (M) CM(AgNO ) = 0,1:0,5= 0,2 (M) b. PTPƯ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (1) (2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (3) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (4) CuO + H2 → Cu + H2O (5) Đặt số mol Al2O3, Fe2O3, CuO phản ứng với axit lần lượt là x, y, z mol Ta có: 102x + 160y + 80z = 4,22 (I) Theo PTPƯ (1), (2), (3): nHCl = 6x + 6y + z = 0,8.0,2(II) Đặt số mol Al2O3, Fe2O3, CuO phản ứng với H2 lần lượt là kx, ky, kz mol Ta có: kx + ky + kz = 0,08 (III) Theo PTPƯ (4), (5): nnước = 3ky + kz = 1,8;18 = 0,1 (IV) Giải hệ (I), (II), (III), (IV): k = 2; x = 0,01; y = 0,01; z = 0,02
0,5
3 2
0,5
Y
N
H Ơ
N
3
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
0,5
TR ẦN
0,01.160.100% = 37,91% 4,22
3
% Fe2O3 =
10
00
B
0,01.102.100% = 24,17% 4,22
=> %Al2O3 =
2+
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
0,25
0,25
ẤP
%CuO= 100% - 24,17% - 37,91% = 37,92%
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Lưu ý: Những cách làm khác đáp án nhưng đúng vẫn tính điểm tối đa. ------------------Hết ------------------
44
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
H Ơ
Câu 1. (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm M và R2O, trong đó M là kim loại thuộc nhóm IIA và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y chứa 38 gam các chất tan có cùng nồng độ mol. a. Viết các phương trình phản ứng. b. Xác định kim loại M và R. HD giải
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U TP .Q
x
x
ẠO
x/2.
Y
M + 2HCl → MCl2+H2 (1) x 2x x R2O + 2HCl → 2RCl + H2O (2)
n(HCl)= 2x+ x+ x = 0,8=> x= 0,2 mol.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
0,2.(M +71) + 0,2.(R+ 35,5) + 0,2.36,5= 38 => M + R = 47
Ư N
G
Đ
CM băng nhau thì số mol bằng nhau=> Số mol HCl dư = x
Vậy M là Mg, R là Na hoặc M là Ca, R là Li
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 2: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 ; Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 2 mol axit phản ứng và còn lại 0,264a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư nung nóng, thu được 84g chất rắn. a.Viết các phương trình phản ứng. b.Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A. Hướng dẫn chấm. a. Đặt hỗn hợp là FeO, Fe2O3 số mol x,y FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2) x 2x y 6y 2y Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (3) y 2y FeO + H2 → Fe + H2O (4) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (5) x x x x y 3y 2y 3y b. Theo (1), (2) và (4), (5) n(H2) =n(HCl)/2= 1mol= n(H2O ở 4,5) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng với (4), (5)=> a + 2= 84 + 18 => a= 100 gam. m(Cu dư)= 0,264*100=26,4 gam Theo (1), (2), (3) 2x + 6y = 2 (6) 72x + 160y + 64y = 100-26,4 => 72x + 224y = 73,6 (7) Giải (6), (7) => x=0,4 y= 0,2 %m(Cu)= (0,2*64 +26,4)100/100= 39,2%
45
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 3 (2 điểm) 1. Cho 16g hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4g chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn T. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. 2. Tiến hành hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 650ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl3 a(M) thì thu được 3b gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho 700ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl3 a(M) thì thu được 2b gam kết tủa. Tìm a, b. Giải
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
1(1 điểm). Mg + 2AgNO3 (1) → Mg(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 (2) → Fe(NO3)2 + 2Ag Do mZ = mX =16 gam nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư, AgNO3 hết. → Mg(OH)2+ 2NaNO3 2NaOH + Mg(NO3)2 (3) → Fe(OH)2+ 2NaNO3 (4) Có thể có: 2NaOH + Fe(NO3)2 t → MgO + H2O Mg(OH)2 (5) t Có thể có: 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O (6) Trường hợp 1: Mg phản ứng, Fe chưa phản ứng. nMgO=0,4(mol) Theo pt: nMg (pư) = nMgO = 0,4(mol) nAg=2nMg=0,8(mol) → mAg = 108.0,8 = 86,4(g) >70,4(g) → (loại) Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần. Chất rắn Z: Ag, Fe dư Dung dịch Y: Mg(NO3)2; Fe(NO3)2. Đặt số mol Mg là x; số mol Fe ở (2) là y; số mol Fe dư là z → 24x + 56(y+z) = 16 (I) Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAg = 2x + 2y → mz=108.(2x+2y) + 56z=70,4 (II) Theo phương trình phản ứng: nMgO=nMg= x(mol) o
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
o
1 y nFe = ( mol ) 2 2
ÁN
TO
nFe2O3 =
(III)
G
mT =40x + 80y=16
BỒ
ID Ư
Ỡ N
24 x + 56 y + 56 z = 16 x = 0, 2(mol ) : 216 x + 216 y + 56 z = 70, 4 ⇔ y = 0,1(mol ) 40 x + 80 y = 16 z = 0,1(mol )
mMg =0,2.24=4,8(g) mFe =0,2.56=11,2(g) Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAgNO3 = 2 x + 2 y = 0, 6(mol ) → CM (ddAgNO3 ) =
0, 6 = 1( M ) 0, 6
46
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2. (1 điểm).
3
H Ơ Y U
+ Xét TN1: nNaOH = 3nAl (OH ) → 3.
N
3
3b 169 = 1,3 → b = 78 15
TP .Q
3
N
3NaOH + AlCl3 (1) → Al(OH)3+ 3NaCl Có thể có: NaOH + Al(OH)3 (2) → NaAlO2 + 2H2O nNaOH (TN1) = 0,65.2=1,3(mol) nNaOH (TN2) = 0,7.2=1,4(mol) nNaOH (TN1) = 1,3<nNaOH (TN2) = 1,4; lượng AlCl3 là như nhau; mà mAl (OH ) (TN 1) = 3b > mAl (OH ) (TN 2) = 2b Nên xảy ra 2 trường hợp sau: Trường hợp 1: Ở thí nghiệm 1 chỉ xảy ra pư (1): NaOH hết, AlCl3 dư. Ở thí nghiệm 2 xảy ra 2 pư (1), (2): kết tủa Al(OH)3 tan một phần.
ẠO
+ Xét TN2: Theo (1): nNaOH = 3nAlCl = 3.0, 4a = 1, 2a 3
Ta thấy: nAlCl = 0, 4a = 0, 422(mol ); n Al (OH ) = 3
Đ
3b = 0, 433( mol ) > nAlCl3 = 0, 422( mol ) → Loại 78
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
3
G
→ a= 19/18
2b 2b → 1, 2a + 0, 4a − = 1, 4 78 78
Ư N
3
H
Theo (2): nNaOH = nAl (OH ) = 0, 4a −
B
Lưu ý: Nếu học sinh không biện luận để loại đáp số trên thì không được điểm của trường hợp 1. Trường hợp 2: Cả 2 thí nghiệm kết tủa Al(OH)3 đều tan một phần. + Xét TN1:
00
nNaOH (1) = 1, 2a (mol )
10
2+
3b = 1,3( I ) 78
ẤP
→ 1, 6a −
3b 3b → 1, 2a + 0, 4a − = 1,3 78 78
3
nNaOH (2) = nAl ( OH )3 = 0, 4a −
C
+ Xét TN2: Theo (1): nNaOH = 3n AlCl = 3.0, 4a = 1, 2a
A
3
H
Ó
Theo (2): nNaOH = nAl (OH ) = 0, 4a −
2b 2b → 1, 2a + 0, 4a − = 1, 4 78 78
Í-
2b = 1, 4( II ) 78
-L
→ 1, 6a −
3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Giải (I), (II) ta được a=1(M); b = 7,8(g)
Câu 4: a. Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó. 47
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com b. Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dung dịch HCl 7,3%. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.
Giải 19,7 6,72 = 0,1(mol ); nH 2 = = 0,3(mol ) 197 22,4
to yCO + AxOy → xA + yCO2 ↑ 2A + 2aHCl → 2ACla + aH2 ↑
N
(1) (2)
Y
0,6 a
H Ơ
N
nBa (OH ) 2 = 0,25.1 = 0,25(mol ); nBaCO3 =
TP .Q
U
0,3
G
H
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
+ a =1 → MA = 36 (loại) + a =2 → MA = 72 (loại) + a =3 → MA = 108 (loại) TH2: Tạo 2 muối CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 0,25 0,25 0,25 CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 0,15 (0,25-0,1) Từ (1) ta có: nO(trong AxOy) = nCO2 = 0,25 + 0,15 = 0,4(mol)
Ư N
21,6 = 36a ( g ) (a=1,2 hoặc 3) 0,6 a
→ mA = 23,2 – 0,1.16 = 21,6(g) => M A =
Đ
ẠO
Khi cho khí CO2 vào dd Ba(OH)2 có thể xảy ra: TH1: Chỉ tạo BaCO3 (Ba(OH)2 có thể dư) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (3) 0,1 0,1 Từ (1) ta có: nO(trong AxOy) = nCO2 = 0,1(mol)
2+
16,8 = 28a( g ) 0,6 a
ẤP
→ mA = 23,2 – 0,4.16 = 16,8(g) => M A =
ÁN
11 , 6 250 . 7 ,3 = 0 , 05 ( mol ); nHCl = = 0 ,5 ( mol ) 232 100 . 36 ,5 Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
TO
nFe 3 O 4 =
-L
Í-
H
Ó
A
C
+ a =1 → MA = 28 (loại) + a =2 → MA = 56(Fe) + a =3 → MA = 84 (loại) 16,8 x 0,3 3 nFe = = 0,3(mol ); → = = ; → CTHH : Fe3 O4 56 y 0,4 4
0,05 0,05
ID Ư
Ỡ N
G
Ban đầu 0,05 0,5 PƯ 0,05 0,4 0,1 Sau pư 0 0,1 0,1 mdd sau pư = 11,6 + 250 = 261,6(g)
0,1 .162 ,5 0,05 . 127 × 100 % ≈ 6, 212 %; C % FeCl 2 = × 100 % ≈ 2, 43 % 261, 6 261,6 0,1 . 36 ,5 C % HCldu = × 100 % ≈ 1,395 % 261,6
BỒ
C % FeCl 3 =
48
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó (A2O) vào nước được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 22,4g hiđroxit (AOH) khan. Xác định tên kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
N
H Ơ
N
2A + 2H2O → 2AOH + H2 ↑ x x A2O + H2O → 2AOH y 2y
U TP .Q ẠO Đ G Ư N
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
23 x + 62 y = 17,2 x = 0,02 mNa = 0,02.23 = 0,46( g ) ⇒ ⇒ x + 2 y = 0,56 y = 0,27 mNa 2 O = 0,27.62 = 16,74( g )
H
* Nếu A là Na:
Y
xA + 2 yA + 16 y = 17, 2 5, 2 − 18 x ⇒ 18 x + 18 y = 5, 2 ⇒ y = 18 xA + 17 x + 2 yA + 34 y = 22, 4 10, 4 A − 226, 4 5, 2 ⇒x= (0 < x < ) 16 A + 272 17 10, 4 A + 226, 4 5, 2 ⇒0< < 16 A + 272 17 ⇒ 21,8 < A < 56, 256 A là KLK ⇒ A là K hoặc Na
* Nếu A là K:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
39 x + 94 y = 17,2 x = 0,2 mK = 7,8( g ) ⇒ ⇒ x + 2 y = 0,4 y = 0,1 mK 2 O = 9,4( g )
49
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TRĆŻáť&#x153;NG THCS Ä?ᝨC LIáť&#x201E;U
Ä?áť&#x20AC; THI Háť&#x152;C SINH GIáť&#x17D;I CẤP HUYáť&#x2020;N MĂ&#x201D;N : HĂ&#x201C;A Háť&#x152;C â&#x20AC;&#x201C; Láť&#x161;P 9
H Ć N
B
TR ẌN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
ĆŻ N
G
Ä?
áş O
TP .Q
U
Y
Câu 1 (4,0 Ä&#x2018;iáť&#x192;m). 1.TĂŹm 8 chẼt rắn khĂĄc nhau mĂ khi cho 8 chẼt Ä&#x2018;Ăł tĂĄc d᝼ng váť&#x203A;i dung dáť&#x2039;ch HCl thĂŹ cĂł 8 chẼt khĂ khĂĄc nhau thoĂĄt ra. Viáşżt phĆ°ĆĄng trĂŹnh phản ᝊng minh háť?a. 2.Cho 7 dung dáť&#x2039;ch NH4Cl; (NH4)2SO4; KCl; AlCl3; FeCl2; FeCl3; CuCl2 máť&#x2014;i dung dáť&#x2039;ch Ä&#x2018;áťąng trong máť&#x2122;t láť? mẼt nhĂŁn. HĂŁy nháşn biáşżt cĂĄc dung dáť&#x2039;ch trĂŞn mĂ cháť&#x2030; dĂšng máť&#x2122;t chẼt . Câu 2: (4,0 Ä&#x2018;iáť&#x192;m) 1. Cháť?n cĂĄc chẼt A,B,C thĂch hᝣp vĂ viáşżt cĂĄc phĆ°ĆĄng trĂŹnh phản ᝊng theo sĆĄ Ä&#x2018;áť&#x201C; biáşżn hoĂĄ sau: A B CuSO4 â&#x2020;&#x2019; CuCl2 â&#x2020;&#x2019; Cu(NO3)2 â&#x2020;&#x2019; A â&#x2020;&#x2019; B â&#x2020;&#x2019; C C 2. GiÂśi thĂ?ch vĂ&#x2014; sao ÂŽĂĽ dĂŻng bÂťng nhÂŤm khÂŤng dĂŻng ÂŽĂšng dung dĂ&#x17E;ch kiĂ&#x2019;m mšnh. Câu 3: ( 2 Ä&#x2018; ) Cho háť&#x2014;n hᝣp gáť&#x201C;m x (mol) Fe vĂ y (mol) Al vĂ o dung dáť&#x2039;ch chᝊa z (mol) AgNO3 thĂŹ thu Ä&#x2018;ưᝣc dung dáť&#x2039;ch A vĂ rắn B. XĂĄc Ä&#x2018;áť&#x2039;nh quan háť&#x2021; giᝯa x,y,z tháť?a mĂŁn cĂĄc Ä&#x2018;iáť u kiáť&#x2021;n sau: a) Rắn B gáť&#x201C;m 3 kim loấi. b) Rắn B gáť&#x201C;m 2 kim loấi. c) Rắn B gáť&#x201C;m 1 kim loấi.
N
NÄ&#x192;m háť?c: 2015 â&#x20AC;&#x201C; 2016 (Tháť?i gian 150 phĂşt khĂ´ng káť&#x192; tháť?i gian phĂĄt Ä&#x2018;áť )
00
CŠu 4: (2 ÂŽiĂ&#x201C;m)
Báť&#x2019;
ID ĆŻ
áť N
G
TO
Ă N
-L
Ă?-
H
Ă&#x201C;
A
C
ẤP
2+
3
10
§Ă&#x2020;t hai cèc trÂŞn ÂŽĂ&#x153;a cŠn. RĂŁt dung dĂ&#x17E;ch H2SO4 lo ng vÂľo hai cèc, lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng axĂ?t ĂŤ hai cèc bÂťng nhau, cŠn ĂŤ vĂ&#x17E; trĂ? th¨ng bÂťng.Cho mĂ&#x2030;u KĂ?m vÂľo mĂŠt cèc vÂľ mĂ&#x2030;u Sžt vÂľo cèc kia. Khèi lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng cĂąa hai mĂ&#x2030;u nhâ&#x2C6;&#x2019; nhau. CŠn sĂ? ĂŤ vĂ&#x17E; trĂ? nÂľo sau khi kĂ&#x2022;t thĂłc phÂśn øng ? Câu 5:( 5 Ä&#x2018;iáť&#x192;m) 1) Cho 16,8 lĂt CO2 (áť&#x; Ä&#x2018;ktc) hẼp th᝼ hoĂ n toĂ n vĂ o 600 ml dung dáť&#x2039;ch NaOH 2M thu Ä&#x2018;ưᝣc dung dáť&#x2039;ch A. TĂnh kháť&#x2018;i lưᝣng cĂĄc muáť&#x2018;i cĂł trong dung dáť&#x2039;ch A. 2) Máť&#x2122;t háť&#x2014;n hᝣp X gáť&#x201C;m kim loấi M (M cĂł hĂła tráť&#x2039; II vĂ III) vĂ oxit MxOy cᝧa kim loấi Ẽy. Kháť&#x2018;i lưᝣng háť&#x2014;n hᝣp X lĂ 27,2 gam. Khi cho X tĂĄc d᝼ng váť&#x203A;i 0,8 lĂt HCl 2M thĂŹ háť&#x2014;n hᝣp X tan háşżt cho dung dáť&#x2039;ch A vĂ 4,48 lĂt khĂ (Ä&#x2018;ktc). Ä?áť&#x192; trung hòa lưᝣng axit dĆ° trong dung dáť&#x2039;ch A cần 0,6 lĂt dung dáť&#x2039;ch NaOH 1M. Biáşżt ráşąng sáť&#x2018; mol cᝧa M báşąng 2 lần sáť&#x2018; mol cᝧa MxOy . a. XĂĄc Ä&#x2018;áť&#x2039;nh M, MxOy . b. TĂnh náť&#x201C;ng Ä&#x2018;áť&#x2122; mol cᝧa dung dáť&#x2039;ch HCl Câu 6: (3,0 Ä&#x2018;iáť&#x192;m) NgĆ°áť?i ta Ä&#x2018;áť&#x2018;t chĂĄy máť&#x2122;t hiÄ&#x2018;rĂ´cacbon A báşąng O2 dĆ° ráť&#x201C;i dẍn sản phẊm chĂĄy lần lưᝣt Ä&#x2018;i qua bĂŹnh A Ä&#x2018;áťąng H2SO4 Ä&#x2018;ạc thẼy kháť&#x2018;i lưᝣng bĂŹnh A tÄ&#x192;ng thĂŞm 5,4 gam, ráť&#x201C;i qua bĂŹnh B Ä&#x2018;áťąng 200ml dung dáť&#x2039;ch NaOH 2M. Khi thĂŞm BaCl2 dĆ° vĂ o bĂŹnh B thẼy tấo ra 19,7gam káşżt tᝧa BaCO3 . Biáşżt tᝡ kháť&#x2018;i hĆĄi cᝧa A so váť&#x203A;i H2 báşąng 21 . XĂĄc Ä&#x2018;áť&#x2039;nh CTPT cᝧa A. ( Biáşżt Fe = 56; Ba = 137; Cl = 35,5; C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; Ag = 108 )
50
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: HÓA HỌC
Y
N
H Ơ
( 2đ ) Mỗi PT đúng được 0,25 điẻm
N
Ñieåm
U
Noäi dung 1. Có thể chọn 8 chất trong các chất sau: Fe, FeS, CaCO3, KMnO4, Na2SO3, CaC2, KNO2, Al4C3, Na2O2, Na3N, Ca3P2… + Phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O CaC2 + 2HCl → C2H2↑ + CaCl2 3KNO2 + 2HCl → 2KCl + KNO3 + 2NO↑ + H2O Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑ 2Na2O2 + 4HCl → 4NaCl + O2↑ + 2H2O Na3N + 3HCl → 3NaCl + NH3↑ Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2PH3↑ Ghi chú: Học sinh chọn các chất khác với các chất trên mà đúng vẫn cho điểm nhưng tối đa chỉ được 2,0 điểm
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Caâu 1 (4ñ)
(2đ)
10
00
2. + Lấy mỗi dung dịch một lượng cần thiết để tiến hành nhận biết. + Tiến hành nhận biết ta được kết quả ở bảng sau:
0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
NH4Cl (NH4)2SO4 KCl AlCl3 FeCl2 FeCl3 CuCl2 dd ↑ khai ↑ khai & ↓ không ↓ ↓ ↓ nâu ↓ Ba(OH)2 trắng hiện trắng, trắng đỏ xanh dư tượng tan xanh h ết + Phản ứng xảy ra: 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O hoặc: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4] 2 FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2 CuCl2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaCl2↓ Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
1. A : Cu(OH)2 ; B : CuO ; C : Cu 2 → PT : Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O (4ñ)ññ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Cu(NO3)2 CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2 Cu(NO3)2+ 2NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
( 2đ ) 0, 25 0, 25 0,2 5 0, 25 0, 25 0,25
51
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 0, 25 0, 25
Cu(OH)2 → CuO + H2O CO + CuO → Cu + CO2
(2 đ ) 0,25 0,25
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O + Sau khi líp Al2O3 bÞ hoµ tan, Al ph¶n øng víi n−íc m¹nh 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ + Sù ph¸ huû Al x¶y ra liªn tôc bëi v× Al(OH)3sinh ra ®Õn ®©u lËp tøc bÞ
0,25 0,25 0,25 0,25
Đ
Ph¶n øng chØ dõng l¹i khi nµo hÕt nh«m hoÆc hÕt n−íc v«i trong
N Y
0,25 0,25
H
Ư N
G
Vì Al > Fe > Ag nên thứ tự các phản ứng như sau: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓ (1) .y → 3y (mol) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (1) .x → 2x (mol) a) Nếu rắn B gồm 3 kim loại : (Al,Fe,Ag ) thì pư ở (1) Al dư : z < 3y b) Nếu rắn B gồm 2 kim loại : (Fe, Ag) thì Fe còn dư hoặc chưa phản ứng : 3y ≤ z < 3y + 2x c) Nếu rắn B gồm 1 kim loại : Fe hết → z ≥ 3y + 2x
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0, 25 0, 25
0, 5 0, 5
2+
0,5
C
ẤP
* Tr−êng hîp axÝt ®ñ hoÆc d− C©n sÏ nghiªng vÒ cèc cho kÏm vµo nÕu a xÝt ®ñ hoÆc d− Ph−¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc lµ:
A
4 (2ñ)
U
TP .Q
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
ẠO
hoµ tan ngay bëi Ca(OH)2, do Al(OH)3 lµ hîp chÊt l−ìng tÝnh
3. (2 ñ)
H Ơ
N
2. - Kh«ng thÓ dïng ®å nh«m ®ùng dung dÞch kiÒm m¹nh, ch¼ng h¹n n−íc v«i trong lµ do: + Tr−íc hÕt líp Al2O3 bÞ ph¸ huû v× Al2O3 lµ mét hîp chÊt l−ìng tÝnh
Í-
ÁN
ag
-L
65g
H
Ó
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ 0, 5
2g
2a g 65
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 56g
2g
ag
2a g 56
0, 5
2a 2a g> g cho nªn c©n sÏ nghiªng vÒ cèc cho miÕng s¾t. V× 56 65 * NÕu a xÝt thiÕu th× l−îng H2 ®−îc tÝnh theo l−îng axit. Do l−îng axit b»ng nhau nªn l−îng H2 tho¸t ra ë hai cèc b»ng nhau. C©n vÉn ë vÞ trÝ c©n b»ng sau khi kÕt thóc ph¶n øng
0, 5
0, 5
52
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
1. ( 2 điểm)
16,8 = 0,75 mol 22,4
0,5
x + y = 0,75 ⇒ x = 0,45 ; y = 0,3 2 x + y = 1,2
trình sau:
N
H Ơ
0, 25
N
0, 25 0,5
025
G
Đ
ẠO
mNaHCO 3 = 0,3.84 = 25,2 gam; mNa 2 CO 3 = 0,45.106 = 47,7 gam 4, 48 = 0,2 mol; nHCl = 0,8 . 2 = 1,6mol; 22, 4
H
Theo đề: nH 2 =
Ư N
2. (3 điểm)
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,25
TP .Q
nNaOH = 0,6.2 = 1,2 mol Vì nCO 2 < nNaOH < 2nCO 2 do đó thu được hỗn hợp hai muối. PTHH: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O mol x 2x x CO2 + NaOH → NaHCO3 mol y y y Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 . Ta có hệ phương
Y
Ta có: nCO 2 =
U
5 (5ñ)
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,25 0,25 0,25 0,5
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
nNaOH = 0,6mol M có hai hóa trị II và III, nhưng khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ thể hiện hóa trị II. M + 2HCl → MCl2 + H2 (1) mol 0,2 0,4 0,2 HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) mol 0,6 0,6 nHCl phản ứng với MxOy = 1,6 - 0,6 - 0,4 = 0,6 mol MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2 O (3) mol 1 2y
0,5
0, 6 0,6 2y 0, 6 1 = = nM = 0,1 mol 2y 2
H
Ó
A
mol
-L
Í-
nM x O y
ÁN
0, 6 = 0,1 → y = 3; x ≠ y vậy chỉ có thể x = 2 2y
G
TO
( theo đầu bài, M có hóa trị II và III). Vậy CTPT của oxit là M2O3 nM = 0,2 → 0,2M + 0,1. ( 2M + 3 . 16) = 27,2 Giải ra ta có M = 56 (Fe)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
6 (3đ)
0,25 0,25 0,25 0,5
- Sản phẩm cháy khi đốt Hiđrô cac bon bằng khí O2 là CO2; H2O; O2 dư. Khi dẫn sản phẩm cháy đi qua H2SO4 đặc thì toàn bộ H2O bị giữ lại (do H2SO4 đặc 0,25 hút nước mạnh), do vậy lượng H2SO4 tăng 10,8gam, chính bằng lượng nước tạo thành ( m H O = 5,4 gam), khí còn lại là CO2, O2 dư tiếp tục qua dung dịch 2
NaOH, xảy ra phản ứng giữa CO2 và NaOH CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH → NaHCO3 (2) Tuỳ thuộc vào số mol của CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà
0,5 53
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Na2CO3 lẫn muối axit NaHCO3) * Trường hợp 1: NaOH dư, sản phẩm của phản ứng giữa CO2 và NaOH chỉ là muối trung hoà. Dung dịch A gồm Na2CO3 + H2O Khi phản ứng với dung dịch BaCl2, toàn bộ muối gốc cacbonat bị chuyển thành
N
19,7 = 0,1( mol ) 197
n BaCO = 3
→ n CO = 0,1 (mol)
Ư N
G
Đ
5,4 2 = 0,6 g 18
1,2 0,6 : 12 1
= 0,1 : 0,6 = 1 : 6 ( loại )
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Gọi CTPT của A là CxHy x:y =
0,25
=> mC = 0,1 . 12 = 1,2 g
2
Trong khi:mH =
Y
2
U
3
TP .Q
Vì:
n BaCO = n CO
(3)
ẠO
Ta có:
H Ơ
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
N
0,25
kết tủa BaCO3.
* Trường hợp 2:
0,25
00
B
- Như vậy NaOH không dư. Nghĩa là NaOH phản ứng hết. Đồng thời tạo ra cả
10
muối axít và muối trung hoà (cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra, lượng CO2
0,25
3
phản ứng hoàn toàn, lượng CO2 bị giữ lại hoàn toàn) n NaOH ban đầu = 0,2 . 2 = 0.4 (mol)
2+
- Theo phương trình (1) 3
→ n CO ở (1) = 0,1 (mol)
3
0,25
(*)
Ó
A
2
C
2
ẤP
nNaOH = 2. n Na CO = 2 . n BaCO = 2 . 0,1 = 0,2 (mol)
H
Lượng NaOH còn lại: 0,4 - 0,2 = 0,2 (mol). Tham gia phản ứng (2) 2
-L
Í-
- Theo phương trình (2): n CO = n NaOH = 0,2 (mol) (**)
0,25
ÁN
- Vậy từ (*), (**) lượng khí CO2 tạo thành trong phản ứng cháy là
TO
n CO = 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol) 2
mC = 0,3 . 12 = 3,6 g
0,25
Ỡ N
G
Gọi CTPT của A là CxHy
BỒ
ID Ư
x:y =
3,6 0,6 : 12 1
= 0,3 : 0,6 = 1 : 2
vậy CTĐG của A là CH2 CTPT của A là ( CH2)n MA = 21. 2 = 42 14n = 42 => n = 3 CTPT của A là C3H6
0,25
0,25
54
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1(2 điểm): Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3. Viết phương trình phản ứng. Câu 2 (2 điểm): a. Hãy nêu các hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng trong thí nghiệm sau: Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho tới dư, sau đó cho tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch vừa thu được. b. Trình bày phương pháp điều chế CaSO4, FeCl3, H2SiO3 từ hỗn hợp CaCO3, Fe2O3, SiO2
N
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2015 – 2016
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG TRƯỜNG THCS MINH HƯNG
Câu 3 (4 điểm):
ẠO
1. Trên hai đĩa cân đặt hai cốc dung dịch HCl và H2SO4 loãng có khối lượng bằng
Đ
nhau – cân thăng bằng.
Ư N
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 (a) gam Al
G
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Sau khi phản ứng kết thúc, cân vẫn giữ vị trí thăng bằng. Hãy tính (a), biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
00
10
ñöôïc dung dòch CuSO4 coù noàng ñoä 14%.
B
2. Caàn hoøa tan bao nhieâu gam tinh theå CuSO4.5H2O vaøo 200g dung dòch CuSO4 4% ñeå
3
Câu 4 (4 điểm):
2+
Cho luồng khí CO đi qua một ống sứ chứa m gam bột sắt oxit ( FexOy) nung nóng cho đến
C
ẤP
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung
A
dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác, khi hoà tan toàn bộ lượng kim
H
Ó
loại sắt tạo thành ở trên bằng V lít dung dich HCl 2M (có dư) thì thu được một dung dịch,
-L
Í-
sau khi cô cạn thu được 12,7 gam muối khan.
ÁN
a. Xác định công thức sắt oxit
TO
b. Tính m
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 5(4 điểm): Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO, K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15 gam chất rắn không tan - Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hoà tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21 gam chất rắn không tan. - Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hoà tan vào nước dư, thấy còn lại 25 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A. 55
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu 1(2 điểm): Dẫn qua dd BaCl2 → nếu có kết tủa trắng thì nhận được SO3 (0,5 điểm) SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl Và 3 khí còn lại tiếp tuc dẫn qua dd Br2 → nếu Br2 mất màu thì nhận được SO2 SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 ↓ + 2HBr (0,5 điểm) Và 2 khí còn lại tiếp tuc dẫn qua nước vôi trong dư → nếu vẩn đục thì nhận được CO2 (0,5 điểm) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O Khí còn lại không bị hấp thụ đem dẫn qua CuO nóng thấy CuO (đen) + CO → Cu (đỏ) + CO2 (0,5 điểm) Hấp thụ sản phẩm khí bằng nước vôi trong → có vẩ đục là nhận được CO
U
ĐÁP ÁN: MÔN HÓA HỌC
Y
N
H Ơ
N
Câu 6(4 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ở đktc một hiđrocacbon A ở thể khí. Sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng 4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thấy có 10 gam kết tủa. Khối lượng bình tăng là 18,6 gam. a. Tìm công thức phân tử của A b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A. .......................... Hết………………………
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Câu 2: (2 điểm) 1. ( 1 điểm ) - Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max). (0,25 điểm) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (1) - Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. (0,25 điểm) CaCO3 + CO2 dư + H2O = Ca(HCO3)2 (2) - Cho tiếp dd Ca(OH)2 vào dd vừa thu được. Dung dịch lại đục ,kết tủa trắng xuất (0,25 điểm) hiện trở lại, sau thời gian có tách lớp. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O (3) (0,25 điểm) 2. (1 điểm) - Sục CO2 vào hỗn hợp, ta được Ca(HCO3)2 tan (0,25 điểm) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 - Lọc và lấy nước lọc tác dụng với H2SO4 đặc ta có: (0,25 điểm) H2SO4 + Ca(HCO3)2 → CaSO4 + CO2 + H2O - Ngâm chất rắn không tan trong dd HCl (0,25 điểm) Fe2O3 + 6 HCl → 2FeCl3 + 3H2O Lọc tách SiO2 và cô cạn dd thì được FeCl3. - Hoà tan SiO2 bằng NaOH đặc, đun nóng (0,25 điểm) SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O Cho HCl vào thì được H2SiO3 kết tủa 2HCl + Na2SiO3 → 2NaCl + H2SiO3 Câu 3: (4 điểm) 1.(2 điểm) -Cốc thứ nhất: sau khi CO2 bay đi, khối lượng tăng thêm: (1điểm) Số mol CaCO3 = 25/100 = 0,25 mol 56
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2
%CuSO4 =
160 .100% = 64% 250
(0,5điểm)
ẠO
4
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 0,25 0,25 25 – 0,25.44 = 14 gam - Để cân thăng bằng, ở cốc thứ hai sau khi H2 bay đi thì khối lượng cũng phải tăng 14 gam, nghĩa là: (1điểm) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 a/27 3/2 . a/27 a – a.3.2/27.2 = 14 → Giải được a = 15,75g 2.(2 điểm) AÙp duïng phöông phaùp ñöôøng cheùo (0,5điểm) M CuSO .5 H O = 160 + 5.18 = 250 (g)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
=>
10 m = 200 50
=> m = 40
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
14
G
10
Ư N
64
(1điểm)
H
m (g)
Đ
Xem tinh theå CuSO4.H2O laø dung dòch CuSO4 noàng ñoä 64%
B
200(g) 4 50 Vaäy khoái löôïng tinh theå CuSO4.5H2O caàn laáy laø 40g
H2O .(2) (3)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
Câu 4: (4điểm) a. (3điểm) Xđ công thức oxit sắt FexOy có a mol Số mol Ba(OH)2 = 1.0,1 = 0,1 (mol) Số mol BaCO3 = 9,85/197 = 0,05 (mol) FexOy + y CO → x Fe + y CO2 (1) a ax ay → BaCO3 ↓ + CO2 + Ba(OH)2 0,05 0,05 0,05 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 0,1 0,05 Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 ax ax + Nếu tạo muối trung hoà thì: ay = 0,05 và ax = 12,7/127 = 0,1 → x/y → = 2 (vô lí) + Nếu tạo muối trung hoà và muối axit : Từ (2), (3) ta có nCO2 = 0,15 mol Ta có hệ ay = 0,15 và ax = 0,1 → x = 2 và y = 3 Oxit sắt Fe2O3 b.Tính m (1điểm) Fe2O3 + 3 CO → 2Fe + 3 CO2 (5) 0,05 0,15 → m = m Fe2O3 = 0,05. 160 = 8 gam
57
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
H Ơ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 5: (4 điểm) Khi cho hỗn hợp A vào nước dư rồi khuấy kĩ có PƯ sau: K2O + H2O → 2 KOH (1) (0,25điểm) Sau đó KOH sẽ hoà tan Al2O3, có thể hoà tan hết hoặc một phần nhưng CuO không bị hoà tan Al2O3 + 2KOH → 2 KAlO2 + H2O (2) (0,5điểm) Sau TN2 thấy khối lượng chất không tan tăng lên so với lần thứ nhất là 21 – 15 = 6g. Chứng tỏ Al2O3 còn dư và KOH đã hết. Khi tăng 75% - 50% = 25% lượng Al2O3 ở TN3 thì lượng chất không tan tăng 25 – 21 = 4 g. Vậy lượng Al2O3 ban đầu là: 4.100/25 = 16 (g) (1điểm) Trở lại TN2, khi tăng 50% lẽ ra khối lượng Al2O3 phải tăng 16.50/100 = 8g nhưng thực tế chỉ tăng 6g. Vậy sau TN1 lượng KOH còn dư để hoà tan hết 2g Al2O3 nữa. Suy ra lượng Al2O3 bị hoà tan tổng cộng 16 + 2 = 18g (1điểm) Do vậy chất không tan ở TN1 là CuO = 15g (0,5điểm) Theo PT (1) và (2) n K2O = n Al2O3 = 18/102 (0,5điểm) (0,25điểm) m K2O = 18/102 x 94 = 16,59g Bài 6 : 4 điểm nCa(OH)2 = 0,2 mol ; n CaCO3 = 0,1 mol , n CxHy = 0,1 mol 0,75 điểm CxHy + ( x + y/4) O2 → x CO2 + y/2 H2O 0,5 điểm 1mol x mol y/2 (mol) 0,1 0,1x 0,05y (mol) * TH1: Sản phẩm chỉ có 1 muối → CaCO3 ↓ CO2 + Ca(OH)2 + H2 O . (1điểm) 0,1 0,1 0,1 n CO2 = 0,1 (mol) → x = 1 Có m tăng = m CO2 + m H2O = 18,6 (g) → m H2O = 18,6 – 44.0,1 = 14,2 (g) n H2O = 14,2/18 = 71/90 (mol) → 0,05y = 71/90 → y = 142/9 (loại) * TH2: Sản phẩm gồm 2 muối → CaCO3 ↓ CO2 + Ca(OH)2 + H2 O . 0,1 0,1 0,1 → Ca(HCO3)2 2CO2 + Ca(OH)2 (1,25điểm) 0,2 0,1 Tổng số mol CO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol Theo bài : 0,1x = 0,3 .Suy ra x = 3 Có m tăng = m CO2 + m H2O = 18,6 (g) → m H2O = 18,6 – 44.0,3 = 5,4 (g) n H2O = 5,4/18 = 0,3 (mol) → 0,05y = 0,3 → y=6 Vậy CTPT của A là C3H6 b. Viết được CTCT : (0,5 điểm)
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
58
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Trường THCS Nguyễn Khuyến ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC ĐỀ ĐỀ XUẤT VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 THỜI GIAN : 150 PHÚT
B
C
D
E
F Biết rằng A + HCl
U
Y
N
Fe
H Ơ
A A A
N
Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau:
TP .Q
B + D +H2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 2: 1. Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn : NaCl, NaOH, H2SO4 , HCl, Ba(OH)2, MgSO4. Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học minh họa. 2. Có hỗn hợp A gồm: MgO, Al2O3 , SiO2 .Làm thế nào để thu được từng chất trong A? 3. Nêu hiện tượng và viết phương trình các phản ứng xảy ra khi cho: - Đinh sắt vào dung dịch CuSO4 - Dây Cu vào dung dịch AgNO3 - Sục khí clo vào ống nghiệm đựng H2O, sau đó nhúng đũa thủy tinh vào ống nghiệm rồi chấm vào quỳ tím. Câu 3: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 . Sau một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác dịnh R. Câu 4: Cho 31,6 gam hỗn hợp B dang bột Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc, rữa kết tủa, được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2 ( có hai kim loại). Thêm vào B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng rồi lọc, rửa kết tủa mới được tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao, được 1,4 gam chất rắn B3 gồm 2 oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 1. Viết các Phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Tính thành phần tram theo khối lượng của mỗi kim loại trong B và tính nồng độ mol của dung dịch CuCl2. Câu 5: 1. Dẫn hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen qua bình chứa: - dung dịch brom dư - dung dịch axit clohidric dư - Hãy viết các Phuong trình hóa học xảy ra. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon A cần dung 0,6 mol khí oxi và sinh ra 0,4 mol khí cacbonđioxit. - tìm công thức phân tử hiđrocacbon A. - Hãy viết 2 công thức cấu tạo khác nhau của hiđrocacbon A.
59
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
H Ơ N
Điểm (2,5 đ Fe3O4 + 2C 3Fe + CO2 0,25 đ Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 0,25 đ Fe3O4 + 4CO 0,25 đ 3Fe + 4CO2 Fe + 2HCl FeCl2 + O2 0,25 đ 0,25 đ FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 0,25 đ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,25 đ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 0,25 đ Fe2O3 + 3H2O 0,25 đ 2Fe(OH)3 4Fe(OH)2 0,25 đ + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 1. (3 Bước 1 : Lấy mẫu thử các chất ở từng lọ vào các ống nghiệm và đánh số điểm) thứ tự tương ứng với các lọ. Bước 2 : Nhận biết các cặp chất : Ba(OH)2 và MgSO4, H2SO4 và NaOH, là NaCl và HCl Lần lượt cho các dung dịch vào với nhau và thấy : - 2 dung dịch có 2 lần tạo kết tủa, đó là Ba(OH)2 và MgSO4, do có Nhận các p.ư : biết Ba(OH)2 + H2SO4 đúng BaSO4 + 2H2O (1) mỗi BaSO4 + Mg(OH)2 (2) Ba(OH)2 + MgSO4 chất 2NaOH + MgSO4 Na2SO4 + Mg(OH)2 (3) - 2 dung dịch có 1 lần tạo kết tủa, đó là H2SO4 và NaOH, do có được 0,5 phản ứng (1) và(3). - 2 dung dịch không tạo kết tủa, đó là NaCl và HCl đ i ểm Bước 3 : Nhận biết HCl, NaOH, H2SO4, NaCl : Lấy 2 dung dịch không tạo kết tủa ở trên lần lượt cho vào kết tủa của 2 dung dịch có 1 lần tạo kết tủa. Trường hợp dung dịch cho vào làm tan một kết tủa thì dung dịch cho vào là HCl, dung dịch có 1 lần tạo kết tủa là NaOH , vì : Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O (4) Dung dịch có 1 lần tạo kết tủa còn lại là H2SO4 (ở đây kết tủa không tan). Dung dịch cho vào không làm tan kết tủa nào là dung dịch NaCl. Bước 4 : Nhận biết Ba(OH)2, MgSO4 : Lấy dung dịch NaOH vừa nhận được ở trên cho vào 2 dung dịch có 2 lần tạo kết tủa. Dung dịch nào không tạo kết tủa với NaOH là dung dịch Ba(OH)2. Dung dịch nào tạo kết tủa với NaOH là dung dịch MgSO4 (có phản ứng theo 2. 2,5 đ Cho hỗn hợp MgO, Al2O3 và SiO qua dung dịch HCl: MgO, Al2O3 tan hết,tạo dung dịch A, lọc lấy chất rắn không tan là SiO2. 0,75 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa B và dung dịch
N
Đáp án
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu hỏi Câu 1
Hướng dẫn chấm thi
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 2
60
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,75
H Ơ
N
0,5
N
0,25
Y
0,25
U
C MgCl2 + 2 NaOH Mg(OH)2 + 2 NaCl AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Lọc lấy B nung đến khối lượng không đổi thu được MgO Mg(OH)2 → MgO + H2O Sục CO2 vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa Al(OH)3 NaOHdư + CO2 → NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được Al2O3 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
TP .Q
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
3. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4: Đinh sắt tan dần có lớp đồng màu đỏ bám ngoài thanh sắt và màu xanh của dung dịch bị nhạt dần. FeSO4 + Cu Phản ứng: Fe + CuSO4 Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 : Dây đồng tan dần, có lớp bạc màu trắng bám vào dây đồng và dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh. Phản ứng: Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Khi dẫn khí Clo vào nước thì có phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO Khi nhúng đũa thủy tinh vào ống nghiệm rồi chấm vào giấy quì tím thì quì tím hóa đỏ rồi mất màu. - Hóa đỏ: do sự có mặt của axit clohidric - Mất màu: do sự có mặt của axit hipoclorơ Câu 3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Hóa trị của kim loại R bằng hóa trị Cu, Pb trong muối Nitrat chúng phản ứng với số mol bằng nhau. Theo đề bài : MR > MCu và MPb > MR Nếu coi khối lượng ban đầu của thanh kim loại là a gam Sau phản ứng: khối lượng thanh kim loại giảm 0,002 a Khối lượng thanh kim loại tăng 0,284 a R + Cu(NO3)2 R(NO3)2 + Cu x x x Khối lượng thanh kim loại giảm: (1) x.R - 64x = 0,002 a <=> x ( R - 64) = 0,002 a R + Pb(NO3)2 R(NO3)2 + Pb x x x Khối lượng thanh kim loại tang lên : 207 x - x.R = 0,284 a <=> x (207 - R) = 0,284 a (2) Từ (1) và (2) ta được:
2,5 điểm 0,25
x( R − Cu ) = x(207 − R)
=> R= 65
0,002a 0,284a
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
(vậy thanh kim loại là Zn)
61
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(4,5 điểm) 0,25 0,25
H Ơ N
0,25 0,25 0,25 0,25
N
0,25
Y
Gọi x, y là số mol của Mg và Fe trong B; số mol Fe ban đầu : a (mol) Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu x x x x (mol) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu a a a a (mol) Dung dịch B1 : MgCl2 và FeCl2 Chất rắn B2 : Cu và Fe dư - Khi cho B1 tác dụng với NaOH: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + NaCl x x FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + NaCl a a - Khi nung kết tủa - Mg(OH)2 MgO + H2O x x 2Fe(OH)2 + 1/2O2 Fe2O3 + 2H2O a 0,5 a Theo đề bài ta có hệ phương trình : 24x + 56y = 3,16 (1) 64(x + a) + 56(y- a)= 3,84 (2) 40x + 160 . 0,5a = 1,4 (3) Giải hệ (1), (2) và (3), ta được x= 0,015; y=0,05; a= 0,01 Vậy : %m Mg = (24. 0,015).100 : 3,16 = 11,39% % mFe = 88,61% nCuCl2 = x + a = 0,01 + 0,01 = 0,025( mol) Vậy CM( CuCl2) = 0,025: 0,25 = 0,1 M 1. C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H2 + Br2 C2H2Br2 C2H4 + HCl C2H5Cl C2H2 + HCl C2H4Cl2 2. CxHy + (x+ y/4)O2 xCO2 + y/2 H2O 0,1 0,6 0,4 Ta có: và
TP .Q
Câu 4
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0,25 0,25
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
0,25
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu 5
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
=>x= 4 Thay x= 4 vào => y= 8 Vậy công thức của A: C4H8 CTCT: CH2= CH- CH2-CH3 CH3- CH=CH-CH3
0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 3 đi ể m 0,25 0,25 0,25 0,25
62
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
ĐỀ CHÍNH THỨC ( VÒNG 1)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2015-2016 Môn : Hóa học Lớp : 9 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI:
N
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 1: (4điểm) Hai thanh kim loại giống nhau ( đều cùng nguyên tố R, hóa trị II) và cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian khi số mol hai muối phản ứng bằng nhau, lấy hai thanh kim loại khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định R.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 2: (4 điểm) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhât. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của FexOy.
2+
3
10
00
B
Câu 3: (5điểm) Cho 80g bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng, đem lọc thu được dung dịch A và 95,2 g chất rắn B. Cho 80 g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong đem lọc thì tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 g chất rắn E. Cho 40 g bột kim loại R (có hoá trị II ) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách được 44,575 g chất rắn F. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R.
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Câu 4 ( 7 điểm) Hỗn hợp X có MgO và CaO. Hỗn hợp Y có MgO và Al2O3. Lượng X bằng lượng Y bằng 9,6 gam. Số gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam MgO trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với 100ml HCl 19,87% (d = 1,047 g/ml) thì được dung dịch X’ và dung dịch Y’. Khi cho X’ tác dụng hết với Na2CO3 thì có 1,904 dm3 khí CO2 thoát ra ( đo ở đktc). a) Tìm % lượng X và nồng độ % của dung dịch X’. b) Hỏi Y có tan hết không ? Nếu cho 340 ml KOH 2M vào dung dịch Y’ thì tách ra bao nhiêu gam kết tủa.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
( Cho biết: Fe = 56 ; C =12; O = 16 ; Ba = 137 ; H =1 ; Ag = 108 ; N =14 ; Pb = 207 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Al = 27 ; Na =23 ; K =39 ) --------------------HẾT--------------------
63
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ĐÁP ÁN VÒNG 1 --------(gồm 03 trang)------------
H Ơ N Y U TP .Q
R − 64 0, 2 = 207 − R 28, 4
giải ra R = 65 ( Zn)
Câu 2 (4 điểm) t TN1: 2FeCO3 + ½ O2 → Fe2O3 + 2CO2 a 0,5a a (mol) t 2FexOy + (1,5x –y) O2 → xFe2O3 b 0,5bx Khí A là CO2 O
Đ
(1)
G Ư N
⇒ a + bx = 0,28 (I)
H
22, 4 = 0,14 56
(2)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
O
Ta có: 0,5a + 0,5bx =
ẠO
Theo đề bài ta có :
N
Câu 1 (4điểm) Giả sử mỗi phản ứng có 1 mol muối tham gia R + Cu(NO3)2 → R(NO3)2 + Cu 1 1 1 1 mol R + Pb(NO3)2 → R(NO3)2 + Pb 1 1 1 1 mol Thanh thứ I giảm : (R – 64) gam (207 – R) gam Thanh thứ II tăng:
0, 24 x
ẤP
Thay a = 0,04 vào (I) được b =
2+
3
10
00
B
TN2: số mol Ba(OH)2 = 0,4 × 0,15 = 0,06 mol ; số nol BaCO3 = 0,04 mol Vì Ba chưa kết tủa hết nên có 2 trường hợp: Trường hợp 1: Nếu CO2 thiếu ⇒ phản ứng chỉ tạo muối BaCO3 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (3) 0,04 0,04 Từ (1) và (3) ta có : a = 0,04 mol
C
Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp đầu:
A
Ó
⇒
x 3,84 ( sai ) = y 7, 2
-L
Í-
CO2 có dư so với Ba(OH)2 ⇒ phản ứng tạo 2 muối Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 0,04 Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 0,02
TO
ÁN
Trường hợp 2: CO2 + 0,04 CO2 + 0,04
0, 24 (56x + 16y) = 25, 28 x
H
(0,04. 116) +
G
Vậy n CO = a = 0, 08 2
⇒ b=
(4)
0, 28 − 0, 08 0, 2 = x x
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Ta có phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp đầu: (0,08.116) +
0, 2 (56x + 16y) = 25, 28 x
⇒
x 2 = y 3
( Fe2O3)
Câu3 ( 5điểm) TN1: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag x 2x x 2x (mol) Ta có : 216x – 64x = 95,2 – 80 = 15,2 giải ra x = 0,1 mol 64
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Cu(NO3 )2 : 0,1 mol TN2: Dung dịch A
H Ơ N U
0, 2 + 0,3 = 2, 5M 0, 2
TP .Q
Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 : CM (AgNO3 ) =
Y
Vì dung dịch D chỉ có một muối nên các muối trong A đều phản ứng hết Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag 0,5y y 0,5y y Pb + Cu(NO3 )2 → Pb(NO3)2 + Cu 0,1 0,1 0,1 0,1 Theo đề bài ta có: 0,5y + 0,1).207 – [ 108y + (0,1.64)] = 80 – 67,05 = 12,95 giải ra được : y = 0,3 mol
N
AgNO3 : y (mol)
G
Đ
ẠO
* Chú ý : Có thể giải theo cách biện luận: Nếu dung dịch A không có AgNO3 thì độ giảm khối lượng kim loại sẽ trái với giả thiết. Từ đó khẳng định phải có AgNO3 phản ứng. Vì vậy trong nhiều bài toán tương tự chúng ta nên giả sử lượng chất chưa biết là x (mol) nếu giải ra x = 0 hoặc âm thì giả thiết này không được chấp nhận.
Ư N H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,3 = 0, 25 mol n Pb(NO ) = 0,1 + 2 3 2 1 dung dịch D có 0,025 mol Pb(NO3)2 10
B
Vì phản ứng hoàn toàn nên có thể xảy ra 2 trường hợp: TH1: Nếu R phản ứng hết R + Pb(NO3 )2 → R(NO3)2 + Pb 40 (mol) R
giải ra được R = 186 ( loại)
3
40 .207 = 44,575 R
2+
Theo đề ta có:
10
00
40 → R
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
TH2: Nếu Pb(NO3)2 phản ứng hết R + Pb(NO3 )2 → R(NO3)2 + Pb 0,025 0,025 0,025 (mol) Theo đề ta có: 0,025 ( 207 – R) = 44,575 – 40 = 4,575 giải ra : R = 24 ( Mg)
ÁN
-L
Câu 4 (7 điểm) Đặt x,y lần lượt là số mol của MgO và CaO trong hỗn hợp X
TO
Vậy hỗn hợp Y có n MgO =
x (mol) 1,125
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Tính được số mol HCl = 0,57 mol Phản ứng của hỗn hợp X: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O x 2x x (mol) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O y 2y y (mol) Vì X + Na2CO3 → CO2 nên có trong X’ có HCl Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ 0,17
0,085
←
1,904 (mol) 22, 4 65
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2x + 2y = 0,57 − 0,17 = 0, 04 (1) 9,6 (2) 40x + 56y =
Ta có hệ phương trình:
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
giải ra được x = y = 0,1
mol Thành phần % của hỗn hợp X :
N
%mCaO = 100% − 41, 67% = 58, 33%
H Ơ
0,1.40 ⋅100% = 41, 67% ; 9,6 m X' = 9, 6 + (100.1, 047) = 114,3 gam
%mMgO =
0,1.111 ; C%MgCl = 0,1.95 ⋅100% = 9, 71% ⋅100% = 8,31% 114,3 114,3 2 0,17.36,5 C% HCl = ⋅100% = 5, 43% 114,3 9, 6 − 0, 089.40 0,1 b) n MgO (trong Y)= = 0, 089 mol ; n Al O = = 0, 059 mol 102 1,125 2 3 Vì n HCl = 0,57 > 2.0, 089 + 6.0, 059 = 0,532 mol nên hỗn hợp Y bị hòa tan hết.
N
Nồng độ % của các chất trong dung dịch X’:
Y
C%CaCl =
Đ
ẠO
TP .Q
U
2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Số mol KOH = 0,34× 2 = 0,68 mol . Trong dung dịch Y’ có 0,038 mol HCl KOH + HCl → KCl + H2O 0,038 0,038 2KOH + MgCl2 → 2KCl + Mg(OH)2 ↓ 0,178 0,089 0,089 (mol) 3KOH + AlCl3 → 3KCl + Al(OH)3 ↓ 0,354 0,118 0,118 Lượng KOH dư : 0,68 – (0,038 + 0,178 + 0,354) = 0,11 mol Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O Bđ : 0,118 0,11 (mol) 0,11 0,11 ……………………. Tpư Spư: 0,008 0 Vậy khối lượng kết tủa thu được là : m = 0,089 ⋅ 58 + 0,008 ⋅ 78 = 5,162 + 6,24 = 11,362 gam. * Chú ý: Có thể so sánh số mol clorua ( 0,57 mol) với số mol KOH (0,68 mol) nhận thấy số mol KOH dư 0,11 mol so với clorua. Vì vậy lượng kết tủa thu được không cựa đại Al(OH)3 bị hòa tan.
66
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG
H Ơ
ĐỀ CHÍNH THỨC ( VÒNG 2)
N
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2015-2016 Môn : Hóa học Lớp : 9 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
N
ĐỀ BÀI:
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu I: (3,0 điểm) 1- Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pyrit FeS2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và chất xúc tác cần thiết, có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các phương trình hóa học để điều chế các chất đó. 2- Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3 và SiO2.
Ư N
G
Đ
Câu II:(3,0 điểm) 1- Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy phân biệt 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4.
TR ẦN
H
Cu
CuCl
00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
2- Cho sơ đồ biến hóa sau : Hãy xác định các ẩn chất A,B,C rồi hoàn thành các phương trình phản ứng ?
A C
B
2+
3
10
Câu III: (4điểm) 1- Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, thu được 69,9 gam một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng ?
H
Ó
A
C
ẤP
2- Hai lá kẽm có khối lượng bằng nhau, một lá ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2, một lá ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá thứ nhất giảm 0,05 gam. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam ? Biết rằng cả hai trường hợp lượng kẽm bị hòa tan như nhau.
G
TO
ÁN
-L
Í-
Câu IV: (5 điểm) 1- Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl. Lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m và V lít khí (đktc). Tính V và m ? 2- Nung hoàn toàn 30 gam CaCO3 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí thu được vào 800ml dung dịch Ba(OH)2, thấy thu được 31,08 gam muối axit. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 ?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu V :(5 điểm) Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 ( đktc). Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. ( Cho: S = 32; O = 16; Ba =137; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Pb = 207 ; N = 14 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Ca = 40 ; H=1; Mg =24 ; C =12 ).
-----------------HẾT-----------------67
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ĐÁP ÁN VÒNG 2 -------------(gồm 03 trang)--------------
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
Câu I : (3,0đ) 1- Các PTHH : * Điều chế FeSO4 và Fe(OH)3: ñieän phaân coù m.n 2NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 t 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 ↑
H Ơ
0
TP .Q
U
Y
N
0
t ,V2O5 → 2SO3 2SO2 + O2 SO3 + H2O → H2SO4 H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 t Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ( hoặc Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 ) * Điều chế NaHSO4: t NaClr + H2SO4 đ → NaHSO4 + HCl (Hoặc NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2 O )
Đ
ẠO
0
Ư N
G
0
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
2- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc nóng, dư thì Fe2O3 không tan ta loại bỏ. Al2O3 và SiO2 tan thành dung dịch. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Sục khí CO2 liên tục vào dung dịch thì thu được kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được Al2O3. NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 t 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O Câu II: (3.0 điểm) 1- Dùng dung dịch Ba(OH)2 : Có khí mùi khai là NH4NO3 2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O Có khí mùi khai và có kết tủa trắng là (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O Có kết tủa trắng ( không có khí) Ca(H2PO4)2 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 + 2H2O Chất còn lại là KCl 2- Chọn A là Cu(OH)2, B là CuSO4 C là CuO Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + 2H2O + SO2 ↑ CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + CuCl2 CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl t → CuO + H2O Cu(OH)2 t → Cu + H2O CuO + H2 Câu III (4đ): 1- Phương trình hóa học: A2SO4 + BaCl2 → 2ACl + BaSO4 ↓ BSO4 + BaCl2 → BCl + BaSO4 ↓
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
0
0
0
68
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
69,9 n BaCl = n BaSO = = 0, 3 mol 2 4 233
Áp dụng định luật BTKL ta có:
m ACl+ BCl = 44, 2 + (0,3 × 208) − 69,9 = 36, 7gam 2
2- Lá thứ nhất:
U TP .Q
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Lá thứ hai: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb 0,05 0,05 (mol) Vậy lá thứ II tăng với khối lượng là : ∆m = 0,05( 207 – 65) = 7,1 gam Câu IV ( 5 điểm) 1- Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 0,4 0,2 mol 0,2 Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu 0,16 0,16 0,16 mol Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp kim loại sau phản ứng: m – (0,36× 56) + (0,16× 64 ) = 0,7m giải ra : m = 33,07 gam
Y
N
H Ơ
N
Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu x x (mol) Ta có : 65x – 64x = 0,05 x = 0,05 mol
B
VH = 0, 2 ⋅ 22, 4 = 4, 48 lít
00
2
10
Cách 2: độ giảm khối lượng kim loại : ∆m = 0,3m
3
m Fe ( pö ) -m Cu (sinh ra)= ∆m
2+
⇔ (0,36× 56) - (0,16× 64) = 0,3m giải ra được m = 33,07 gam
ẤP
2- số mol CaCO3 = 0,3 mol ; số nol Ba(HCO3)2 = 0,12 mol t CaCO3 → CaO + CO2 0,3 0,3 mol Vì lượng CO3 < lượng CO2 dùng nên có 2 trường hợp: TH1: Phản ứng chỉ tạo muối Ba(HCO3)2 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 0,24 0,12 0,12 mol ( dư 0,06)
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
0
TO
CM Ba(OH)2 =
0,12 = 0,15M 0,8
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TH2: Phản ứng tạo hỗn hợp hai muối 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 0,24 0,12 0,12 mol CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,06 0,06 mol CM Ba(OH)2 =
0,12 + 0, 06 = 0, 225M 0,8
Câu V ( 5điểm): MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 ↑ a 2a a a (mol) 69
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
R2(CO3)x + 2xHCl → 2RClx + xH2O + xCO2 ↑ b 2bx 2b bx (mol)
MgCl 2 RCl x
D gồ m
3,36 = 0,15 mol (1) 22, 4
⇒
n HCl = 0, 3 mol
; m D = m A + mddHCl − mCO = 14,2 + 2
0,3.36,5.100 - (0,15.44) = 157,6 7,3
N
a + bx =
H Ơ
Ta có :
gam
Y U
giải ra a = 0,1 mol
0, 05 x
0, 05 (2R+60x) =14,2 x
⇔
R = 28x chỉ có x = 2 , R = 56 là thỏa
ẠO
Thay a = 0,1 vào (1) ta được b = Ta có : 0,1.84 +
95a 5 = 190 100
TP .Q
Phương trình biểu diễn nồng độ MgCl2 :
N
m E = 157, 6 + 32, 4 = 190 gam
; %m FeCO = 40,85% 3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
3
8, 4 ⋅100% = 59,15% 14, 2
Ư N
% hỗn hợp A: %mMgCO =
G
Đ
mãn ( Fe)
UBND HUYỆN NGHI XUÂN
B
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014
10
00
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
Môn: HOÁ HỌC; Thời gian: 150 phút làm bài
2+
3
ĐỀ CHÍNH THỨC
C
ẤP
Câu 1: Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau: Zn → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO → Zn → ZnSO4
Ó
A
↓
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Na2ZnO2 → Zn(OH)2 → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(OH)2 → K2ZnO2 → KCl → KNO3 Câu 2: a. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Fe2(SO4)3, FeSO4, Al2(SO4)3, Na2SO4, MgSO4, (NH4)2SO4 b. Có một hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Fe và Cu. Hãy giới thiệu phương pháp hóa học xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Câu 3: a. Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó. b. Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dung dịch HCl 7,3%. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.
70
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
3
10
00
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó (A2O) vào nước được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 22,4g hiđroxit (AOH) khan. Xác định tên kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn a (g) hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa bắt đầu không đổi nữa (kết tủa B); lọc B thu được dung dịch nước lọc C; đem nung B trong không khí đến lượng không đổi thu được 16g chất rắn D. a. Viết các PTHH và xác định A, B, C, D b. Tính a. c. Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào dung dịch C sau phản ứng thu được 7,8g kết tủa. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng. Câu 6: Hòa tan 3,6g một kim loại (chỉ có một hóa trị duy nhất trong hợp chất) vào 200ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,25M và H2SO4 1,5M. Dung dịch thu được sau phản ứng làm đỏ quỳ tím và phải trung hòa bằng 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2,5M và Ba(OH)2 1,5M. Xác định kim loại. Cho biết: Al = 27; Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1; Na = 23; Ba = 137; C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; Mg = 24. …………………….Hết………………………. Họ tên thí sinh:………………………….. SBD:………………………………………
ẤP
2+
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGHI XUÂN
H
Ó
A
C
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút
-L
Í-
Câu
Đáp án
3,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
1 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ (3,5đ) ZnCl2 + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2AgCl ↓ Zn(NO3)2 + 2NaOH → Zn(OH)2 ↓ + 2NaNO3 to Zn(OH)2 → ZnO + H2O to ZnO + H2 → Zn + H2O Zn + H2SO4(l) → ZnSO4 + H2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 ↑ Na2ZnO2 + 2HCl → 2NaCl + Zn(OH)2 ↓ Zn(OH)2 + H2SO4 → ZnSO4 + 2H2O ZnSO4 + BaCl2 → ZnCl2 + BaSO4 ↓ ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 ↓ + 2NaCl Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2H2O K2ZnO2 + 2HCl 2KCl + Zn(OH)2 ↓ KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl ↓
Điểm
71
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N H Ơ N Y U TP .Q
Ư N
(3 đ)
3đ
ẠO
2a,
Đ
- Dùng dung dịch NaOH dư: + Nhận ra dd Fe2(SO4)3 do có kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 + Nhận ra dd FeSO4 do có kết tủa trắng rồi hóa nâu FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 + Nhận ra dd Al2(SO4)3 do có kết tủa trắng rồi tan Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O + Nhận ra dd (NH4)2SO4 do có khí mùi khai thoát ra (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 ↑ + 2H2O + Nhận ra dd MgSO4 do có tạo kết tủa trắng MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4 + Còn lại không có hiện tượng gì là dd Na2SO4 (Nhận biết đúng được một chất được 0,5 đ)
G
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn (Mỗi PƯ viết đúng được 0,25 đ)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
- Cân lấy 100g hỗn hợp rồi cho vào dd HCl dư, sắt tan vào dd: 1đ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ - Lọc lấy chất không tan làm khô cân lại giả sử có khối lượng là a(g) chính là khối lượng của Cu
2b, (1 đ)
3
10
00
B
⇒ % Cu = a % ⇒ % Fe = 100 % − a % 19,7 6,72 nBa (OH ) 2 = 0,25.1 = 0,25( mol ); nBaCO3 = = 0,1( mol ); nH 2 = = 0,3(mol ) 197 22,4
0,6 a
C
(3,5đ)
ẤP
2+
to yCO + AxOy → xA + yCO2 ↑ 2A + 2aHCl → 2ACla + aH2 ↑
3a,
(1) (2)
0,3
-L
Í-
H
Ó
A
Khi cho khí CO2 vào dd Ba(OH)2 có thể xảy ra: TH1: Chỉ tạo BaCO3 (Ba(OH)2 có thể dư) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (3) 0,1 0,1 Từ (1) ta có: nO(trong AxOy) = nCO2 = 0,1(mol) 21,6 = 36a( g ) (a=1,2 hoặc 3) 0,6 a
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
→ mA = 23,2 – 0,1.16 = 21,6(g) => M A =
+ a =1 → MA = 36 (loại) + a =2 → MA = 72 (loại) + a =3 → MA = 108 (loại) TH2: Tạo 2 muối CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 0,25 0,25 0,25 CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 0,15 (0,25-0,1) Từ (1) ta có: nO(trong AxOy) = nCO2 = 0,25 + 0,15 = 0,4(mol) → mA = 23,2 – 0,4.16 = 16,8(g) => M A =
1đ
1đ
16,8 = 28a( g ) 0,6 a
72
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
(1 đ)
H Ơ N Y
1đ
0,05 0,05
ẠO
Ban đầu 0,05 0,5 PƯ 0,05 0,4 0,1 Sau pư 0 0,1 0,1 mdd sau pư = 11,6 + 250 = 261,6(g)
U
3b,
11 , 6 250 . 7 ,3 = 0 , 05 ( mol ); nHCl = = 0 ,5 ( mol ) 232 100 . 36 ,5 Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
TP .Q
nFe 3 O 4 =
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com 1đ + a =1 → MA = 28 (loại) + a =2 → MA = 56(Fe) + a =3 → MA = 84 (loại) 0,5 đ 16,8 x 0,3 3 nFe = = 0,3(mol ); → = = ; → CTHH : Fe3 O4 56 y 0,4 4
0,1 .162 ,5 0,05 .127 × 100 % ≈ 6, 212 %; C % FeCl 2 = × 100 % ≈ 2,43 % 261,6 261,6 0,1 .36 ,5 C % HCldu = × 100 % ≈ 1,395 % 261,6
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
C % FeCl 3 =
00 10
(2 đ)
1đ
3
2A + 2H2O → 2AOH + H2 ↑ x x A2O + H2O → 2AOH y 2y
B
4
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
xA + 2 yA + 16 y = 17, 2 5, 2 − 18 x ⇒ 18 x + 18 y = 5, 2 ⇒ y = 18 xA + 17 x + 2 yA + 34 y = 22, 4 10, 4 A − 226, 4 5, 2 ⇒x= (0 < x < ) 16 A + 272 17 10, 4 A + 226, 4 5, 2 ⇒0< < 16 A + 272 17 ⇒ 21,8 < A < 56, 256 A là KLK ⇒ A là K hoặc Na
1đ
ÁN
* Nếu A là Na:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
23 x + 62 y = 17,2 x = 0,02 mNa = 0,02.23 = 0,46( g ) ⇒ ⇒ x + 2 y = 0,56 y = 0,27 mNa 2 O = 0,27.62 = 16,74( g )
* Nếu A là K: 39 x + 94 y = 17,2 x = 0,2 mK = 7,8( g ) ⇒ ⇒ x + 2 y = 0,4 y = 0,1 mK 2 O = 9,4( g )
5a, 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ x 0,5x 1,5x Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ y y y Dung dịch A: Al2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 dư H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
2đ
73
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 0,5x x FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4 y y Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O x x Kết tủa B: Fe(OH)2 Dung dịch C: NaAlO2, Na2SO4
U TP .Q
5b,
Y
to 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O y 0,5y Chất rắn D: Fe2O3
G Ư N
nNaAlO 2 = x = 0,2mol nAl (OH ) 3 =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
a = 0,2.27 + 0,2.56 = 16,6(g) 5c,
2đ
Đ
ẠO
11,2 1,5 x + y = 22,4 x = 0,2 ⇒ y = 0,2 0,5 y = 16 160
7,8 = 0,1( mol ) 78
C
0,1 = 0,05(l ) 2
A
⇒ VddHCl =
ẤP
2+
3
10
00
B
Cho dd HCl vào dd C: NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ (1) Có thể có tiếp pư: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (2) TH1: Chỉ xảy ra pư (1): NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ 0,1 0,1 0,1
ÁN
-L
Í-
H
Ó
TH2: Có pư (2) xảy ra, Al(OH)3 bị hòa tan một phần: NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ (1) 0,2 0,2 0,2 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (2) 0,3 (0,2-0,1)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
6
G
TO
⇒ VddHCl =
0,2 + 0,3 = 0,25(l ) 2
nHCl = 0,2.1,25 = 0,25(mol ) ⇒ nH + = 0,25(mol ) nH 2 SO4 = 0,2.1,5 = 0,3( mol ) ⇒ nH + = 2.0,3 = 0,6( mol )
2đ
⇒ ∑ nH + = 0,25 + 0,6 = 0,85( mol )
nNaOH = 0,1.2,5 = 0,25( mol ) ⇒ nOH − = 0,25( mol ) nBa (OH ) 2 = 0,1.1,5 = 0,15( mol ) ⇒ nOH − = 2.0,15 = 0,3( mol )
∑ nOH
−
= 0,25 + 0,3 = 0,55( mol )
2A + 2xHCl → 2AClx + xH2
(1)
74
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Y
N
1 0,3 3,6 nH + = (mol ); M A = = 12 x( g ) 0,3 x x x
U
nA =
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com (2) 2A + xH2SO4 → A2(SO4)x + xH2 HCl + NaOH → NaCl + H2O (3) 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (5) H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O (6) nH+(trong hỗn hợp axit dư) = nOH-(trong hỗn hợp bazơ) = 0,55(mol) + ⇒ nH (pư 1 và 2) = 0,85 – 0,55 = 0,3(mol) Từ (1) và (2):
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
(x = 1, 2 hoặc 3) + x = 1 ⇒ MA = 12 (loại) + x = 2 ⇒ MA = 24 (Mg) + x = 3 ⇒ MA = 36 (loại) Vậy kim loại cần tìm là Mg Nếu HS giải theo cách khác, đúng vẫn được điểm tối đa
LÂM ĐỒNG
2+
3
10
00
Câu 1: (1,75 điểm) Cho sơ đồ biến hóa 1. (A) + ……… → (B) 2. (B) + 3O2 → 2CO2 + 3 H2O 3. (B) + …….. → (C) + H2O
TR ẦN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014-2015
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
→ (D) + H2O 4. (C) + ( B ) ← 5. (D) + NaOH → (B) + ……… Biết A, B, C , D là các chất hữu cơ. Hãy xác định công thức cấu tạo thu gọn, tên gọi của các chất đó và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trên. (Ghi rõ điều kiện ,nếu có ).
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 2: (1,5 điểm) Hỗn hợp khí A gồm CO, SO2, SO3. a. Cho A đi qua dung dịch NaOH dư . b. Cho A đi qua dung dịch H2S. c. Cho A dư đi qua dung dịch NaOH . d. Trộn A với oxi dư có xúc tác. Đốt nóng tạo ra hỗn hợp khí X. Hòa tan X bằng axit H2SO4 98% . Viết các phương trình hóa học cho các thí nghiệm trên . Câu 3: (1,5 điểm) Có 4 chất bột màu trắng tương tự nhau : NaCl; AlCl3; MgCO3; BaCO3. Chỉ được dùng nước cùng các thiết bị cần thiết, hãy trình bày cách nhận biết từng chất trên. 75
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
TP .Q
U
Y
Câu 5: (2,5 điểm) Cho hỗn hợp khí gồm CO2, C2H4, C2H2, C2H6. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp .
H Ơ
N
Câu 4: (1,75 điểm) Tiến hành các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. b. Cho từ từ từng giọt dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 6: (2,0 điểm) Cho các hóa chất và dụng cụ gồm: Canxi cacbua, nước cất, nước Brôm, ống nghiệm, ống dẫn, nút cao su, ống nhỏ giọt, chậu thủy tinh, giá đỡ. Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau : - Điều chế khí axetilen. - Thu khí axetilen. - Phản ứng cộng của axetilen.
00
B
Câu 7: (3,5 điểm)
ẤP
2+
3
10
Cho 10,08 lít hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 đi qua ống đựng chất xúc tác Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí B gồm bốn khí có tổng thể tích là 6,944 lit. Dẫn B đi chậm qua bình đựng lượng dư nước Brom để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí C. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết 1 mol A có khối lượng là 10 g.
Ó
A
C
Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A, B, C
TO
ÁN
-L
Í-
H
Câu 8 : (3,5 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam hỗn hợp MgCO3, CaCO3, BaCO3 thu được khí Z. Cho khí Z hấp thu hết vào nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và dung dịch T. Đun nóng dung dịch T tới phản ứng hoàn toàn thấy tạo thành thêm 6 gam kết tủa. Hỏi phần trăm về khối lượng của MgCO3 nằm trong khoảng nào ?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 9 : (2,0 điểm) Cho 0,2 mol đồng (II) oxit tan hết trong dung dịch axit sunfuric 20% đun nóng vừa đủ.Sau đó làm nguội dung dịch đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4 gam. (Cho biết: C =12, O = 16, H=1, S = 32 ,Mg = 24 ,Ca = 40 , Cu = 64, Ba =137)
76
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014-2015
LÂM ĐỒNG
H Ơ
N
Môn thi: Hoá học Ngày thi : 28/03/2015
Y U
Điểm
Từ phản ứng (2) suy ra B là C2H5OH
ẠO
Câu 1 (1,75 điểm)
Hướng dẫn chấm
TP .Q
Câu
N
ĐÁP ÁN ,HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Đ
A : C2H4 (Etylen)
Ư N
G
B : C2H5OH (Rượu etylic ) C : CH3COOH (Axit axetic )
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
D : CH3COOC2H5 ( Etylaxetat ) axit C2H5OH 1. C2H4 + H2O → 0
B
t 2. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
o
00
mengiam 3. C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O 4
3
2
10
H SO dac ,t → CH3COOC2H5 + H2O 4. CH3COOH + C2H5OH ← 0
2+
t 5. CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
0,125 0,125 0,125 0,125 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
ẤP
1.5
A
C
a.Cho A đi qua dung dịch NaOH dư : SO2 2NaOH Na2SO3 + H2O CO2 2NaOH Na2CO3 + H2O b. Cho A đi qua dung dịch H2S : SO2 + 2H2S 3S + 2H2O c. Cho A dư đi qua dung dịch NaOH SO2 + NaOH NaHSO3 CO2 + NaOH NaHCO3 d.Trộn A với oxi dư, đốt nóng với chất xúc tác V2O5 :
0.25 0.25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 2 (1.5 điểm)
1.75
0.25 0.125 0.125 0.25
o
V O ,t → 2SO3 2SO2 + O2 2 5
0
t 2CO + O2 → 2CO2
Hòa tan bằng H2SO4 98% nSO3 + H2 SO4 H2 SO4.nSO3( ôlêum)
0.25
1,5 Câu 3 (1,5 điểm)
• Hòa tan cả 4 chất vào nước : -
Hai chất tan là NaCl và AlCl3 : 77
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn - Hai chất không tan là MgCO3 và BaCO3
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 0,25
• Nung MgCO3 và BaCO3 đến khối lượng không đổi 0,125
t0 BaCO3 → BaO +CO2↑
0,125
Hòa tan sản phẩm vào nước , chất nào dễ tan hơn là BaO suy ra chất ban 0,25
N
đầu là BaCO3 , chất còn lại là MgCO3
0,25
TP .Q
• Lấy dung dịch Ba(OH) 2 cho tác dụng với hai dung dịch NaCl và AlCl3 chất nào có kết tủa là AlCl3 :
G Ư N
H
a./ Lúc đầu không thấy khí bay ra do chi có phản ứng HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl Sau đó thấy có bọt khí thoát ra vì toàn bộ Na2CO3 đã chuyển hết thành NaHCO3 và có phản ứng HCl + NaHCO3 → CO2 + H2O + NaCl Cuối cùng nếu thêm tiếp HCl thì không thấy khí thoát ra, do NaHCO3 đã phản ứng hết b./ Vì HCl dư nên có ngay bọt khí thoát ra từ dung dịch 2HCl + Na2CO3 → CO2 + H2O +2 NaCl
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,25 0,25
Đ
Chất còn lại không có hiện tượng là NaCl
ẠO
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2
ẤP
Câu 5 (2,5 điểm)
U
Y
BaO + H2O → Ba(OH)2
Câu 4 (1,75 điểm)
H Ơ
N
t0 MgCO3 → MgO + CO2↑
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,5 0.25 0.25
H
Ó
A
C
Dẫn hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Lọc tách kết tủa, nung nóng thu lấy khí CO2 thoát ra
1,75
o
ÁN
-L
Í-
t CaCO3 → CaO + CO2 Hỗn hợp khí còn lại( C2H4, C2H2, C2H6 ) dẫn thật chậm qua dung dịch AgNO3 / NH3 có dư : o
t C2H2 +2AgNO3 +2NH3 → C2Ag2 +2NH4NO3 o
TO
t , NH Hoặc C2H2 + Ag2O → C2 Ag 2 ↓ + H 2O 3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Lọc tách kết tủa rồi cho tác dụng với dung dịch HCl, Thu khí C2H2 thoát ra :
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
o
t C2Ag2 +2HCl → C2H2 +2AgCl - Hỗn hợp còn lại gồm C2H4 và C2H6 cho lội chậm qua dung dịch brom (dư) , C2H4 có phản ứng , bị giữ lại. Khí C2H6 không phản ứng với dung dịch brom thoát ra ngoài ,thu khí C2H6 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 - Cho bột Zn ( dư) vào bình chứa dung dịch trên và đun nhẹ, thu khí C2H4 C2H4Br2 + Zn → C2H4 + ZnBr2
0.25 0.25 0.25
78
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 6 Điều chế axetylen: 2,0 (2,0 Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 – 2 mẫu canxi cacbua. Đặt ống nghiệm điểm) lên giá . Đậy miệng ống nghiệm có nhánh bằng nút cao su có ống nhỏ giọt. Nhỏ 0,5
từng giọt nước từ ống nhỏ giọt vào ống nghiệm, nước chảy xuống tiếp xúc với
H Ơ
N
canxi cacbua, khí axetilen được tạo thành.
0,25
N
CaC2 +2 H2O → C2H2 + Ca(OH)2
U
Y
Thu axetylen vào ống nghiệm:
TP .Q
Cho đầy nước vào một ống nghiệm, úp ngược ống nghiệm vào chậu đựng nước, luồng đầu ống dẫn vào miệng ống nghệm chứa nước. Axetilen đẩy nước
ẠO
trong ống nghiệm ra, khi ống nghiệm đầy khí, lấy ống nghiệm ra, dùng nút cao
Đ
su đậy miệng ống nghiệm lại.
0,5
Ư N
G
Phản ứng cộng:
H
Cho đầu thủy tinh của ống dẫn khí axetilen sục vào ống nghiệm đựng
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
khoảng 2 ml dung dịch brom, màu vàng của dung dịch brom nhạt dần do axetilen tác dụng với brom.
0,25
00
B
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,5
3
2+
Các phương trình hóa học xảy ra khi cho hỗn hợp A qua xúc tác Ni, đun nóng. Ni, t 0
ẤP
(3,5 điểm)
3,5
10
Câu 7
C2H2 + H2 → C2H4
A
C
(1)
0
Ni, t C2H2 + 2H2 → C2 H 6
0,25 0,25
H
Ó
(2)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Hỗn hợp khí B gồm 4 khí đó là : C2H4, C2H6, C2H2 dư và H2 dư. Dẫn B đi chậm qua bình đựng lượng dư nước brom thì các hiđrocacbon không no phản 0,25 0,25 ứng, bị giữ lại. C2H4 + Br2 → C2H4Br2
(3)
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
(4)
Theo đề bài, số mol khí trong A là :
10,08 = 0,45 ( mol) 22,4
Đặt số mol C2H2 và H2 trong A lần lượt là x và y, ta có hệ phương trình : x + y = 0,45
0,5 0,25
26x + 2 y = 10 0,45 79
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giải hệ phương trình ta được x = 0,15 ; y = 0,3.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 0, 25
Thành phần hỗn hợp A : 0,15 .100% = 33,33% → %H2 = 100% - 33,33% = 66,67% 0,45
H Ơ U
Số mol khí H2 tham gia các phản ứng (1), (2) là : 0,45 - 0,31 = 0,14 (mol)
TP .Q
→Số mol H2 dư trong B và C là : 0,3 - 0,14 = 0,16 (mol) 4,48 lit hỗn hợp khí C gồm C2H6 và H2 dư
ẠO
4,48 = 0,2 (mol) 22,4
G
→ Số mol C2H6 trong C là 0,2 - 0,16 = 0,04 ( mol)
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,04 .100% = 20% → % H2 dư = 80%. 0,2
Ư N
→ Thành phần của hỗn hợp C : %C2H6 =
0,25
Đ
Số mol khí trong C=
N
0,25
6,944 = 0,31 (mol) 22,4
N
Số mol khí trong B =
Y
%C2H2 =
Hỗn hợp B gồm C2H4, C2H6, H2 dư và C2H2 dư.
0,25 0,25
10
00
B
Để tạo thành 0,04 mol C2H6 trong hỗn hợp khí C, theo (2) cần 0,04 mol C2H2 và 0,08 mol H2.
3
Do đó, số mol H2 tham gia (1) là 0,14 - 0,08 = 0,06 (mol)
0,5
2+
→ theo (1) có 0,06 mol C2H2 tham gia tạo thành 0,06 mol C2H4.
ẤP
Vì vậy số mol C2H2 dư trong B là :0,15 – (0,06+0,04) = 0,05 ( mol )
A
C
Thành phần % các chất trong hỗn hợp B là : 0,04 .100% = 12,9% 0,31
; %C2H4 =
0,06 .100% = 19,35% 0,31
Í-
H
Ó
%C2H6 =
0,16 .100% = 51,61% ; %C2H2 dư = 16,14% 0,31
TO
Ỡ N ID Ư
BỒ
3,5
số mol kết tủa CaCO3 = 0,1 mol , Số mol CaCO3 ( tạo thêm ) = 0,06 mol
G
Câu 8 (3,5 điểm)
ÁN
-L
%H2 dư =
0
t MgCO3 → MgO
+
.x
CO2 ↑ (1) x
0
t CaCO3 → CaO
+
.y 0
t → BaO BaCO3
.z
+
(mol)
CO2 ↑ (2) y
0,25
(mol)
CO2 ↑ (3) z
0,25
(mol)
0,25 0,25
80
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com CaCO3 ↓ + H2O (4)
0,1
0,1
(mol)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,12
0,06
0,25
(5)
(mol) 0,25
0
0,06
(mol)
N
0,06
H Ơ
t Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + H2O + CO2 ↑ (6)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn CO2 + Ca(OH)2 →
U
Y
Trong đó x,y,z là số mol MgCO3, CaCO3, BaCO3 trong 100gam hỗn
TP .Q
hợp Theo các phương trình phản ứng
Đ
84x + 100y + 197z = 100 x + y + z = 0, 22 ⋅ 5 = 1,1
= 1,1 - x
Ư N
(**)
TR ẦN
y + z
0,5
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
100y +197z =100 – 84x (*)
G
Suy ra ta có hệ pt : ⇔
ẠO
n CO2 = n CaCO3 ( 4) + 2 ⋅ n CaCO3 (6) = 0,1 + 2 ⋅ 0, 06 = 0, 22mol
0,5
B
100y + 197z 100 − 84x = Từ (*) và (**) ta có : y+z 1,1 − x 100 − 84x < 197 1,1 − x
00
100 <
10
Suy ra ta có :
giải ra được
2+
3
0,625 < x < 1,0327
C Í-
-L
ÁN
98.0, 2.100 = 114 gam 20
mH2O =114- 32 = 82gam khi hạ nhiệt độ: CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra sau khi hạ nhiệt độ. Khối lượng CuSO4 còn lại: 32 – 160x (gam ) Khối lượng nước còn lại : 82- 90x (gam )
TO G Ỡ N ID Ư
0,25
Ó
A
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2 (mol) mCuSO4 =0,2.160 = 32 gam mdd sau = 0,2. 80 +
BỒ
0,5 2,0
H
Câu 9 (2,0 điểm)
ẤP
Vậy khối lượng MgCO3 nằm trong khoảng : 52,5 % → 86,75 %
0,5
Độ tan:17,4 =
(32 − 160 x)100 => x =0,1228 mol 82 − 90 x
m CuSO4.5H2O tách ra = 0,1228.250 =30,7 gam. ---------------Hết--------------
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
81
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
P
+Y
Q
TP .Q
X
U
+Y D
N H Ơ
D
N
+X +
Y
Câu I ( 4.0 đ): I/ Cho sơ đồ biến hóa: +X A B
KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ - LỚP 9 Năm học 2013 -2014 Môn thi: Hóa học Ngày thi: 31-3-2014 Thời gian làm bài: 150 phút ( Đề gồm 2 trang)
R
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Biết: - Các chất A, B, D, Y là hợp chất của natri. Các chất P, Q, R là hợp chất của bari, chất Q không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl và kém bền với nhiệt độ. R không tan trong axit, không tan trong kiềm và không bị phân hủy bởi nhiệt độ. - X là chất khí không mùi khi dẫn khí X vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy kết tủa màu trắng. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các PTHH theo sơ đồ trên. 2/ Khi trộn một lượng dung dịch AlCl3 13,35% với một lượng dung dịch Al2(SO4)3 17,1% thu được 350g dung dịch A trong đó số nguyên tử clo bằng 1,5 lần số nguyên tử lưu huỳnh. Khi thêm 81,515 gam bari vào dung dịch A sau phản ứng thu được m gam chất kết tủa. Tính m. Câu II (3,0 đ) 1/ Có 3 muối A, B, C đều kém bền bởi nhiệt độ. Biết rằng : - Muối A khi phản ứng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều có chất khí thoát ra. - Muối B tạo sản phẩm khí với dung dịch HCl và tạo chất kết tủa trắng với dung dịch NaOH. - Muối C có màu tím khi đem phản ứng với dung dịch HCl thấy sing ra chất khí màu vàng. - Tổng phân tử khối của A, B, C là 383. Hãy lựa chọn các muối A, B, C phù hợp và viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra. 2/ Hòa tan 32 gam CuO bằng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% vừa đủ nung nóng, sau phản ứng thu được dung dịch X. Làm nguội dung dịch X đến 800C thấy tách ra m gam tinh thể CuSO4.5H2O (rắn). Biết độ tan của CuSO4 ở 800C là 17,4 gam.Tính giá trị của m. Câu III ( 4,5đ) : 1/ Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí riêng biệt CO2, SO2, C2H4 , CH4, H2, N2 ( trình bày theo phương pháp kẻ bảng và viết các phương trình hóa học minh họa). 2/ Hòa tan 6,58 gam chất A vào 100 gam nước thu được dung dịch B chứa một chất tan X duy nhất. Cho một lượng muối BaCl2 khan vào dung dịch B thấy tạo ra 4,66 gam chất kết tủa trắng không tan trong axit, không có khí thoát ra, khi lọc bỏ phần kết tủa thu được dung dịch C. Cho một lượng Zn dư vào dung dịch C thấy thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc) và còn lại dung dịch D. a/ Xác định công thức phân tử của chất A. b/ Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch D. c/ Cần thêm bao nhiêu gam chất A vào 100 gam dung dịch chỉ chứa chất tan X có nồng độ 20% để thu được dung dịch có nồng độ chất tan là 49%. Câu IV (4,5 đ) 82
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
1/ Khi cho 1,2 mol khí A gồm metan, etilen, axetilen và hiđro và dung dịch brom dư thấy có 80 gam brom đã phản ứng và còn lại 20,16 lít hỗn hợp khí B thoát ra (đktc), tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 là 16/9. Mặt khác khi nung 1,2 mol hỗn hợp A với bột niken làm xúc tác, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí D, bằng phương pháp thích hợp tách được hỗn hợp D thành hỗn hợp X (gồm các chất không làm mất màu dung dịch brom) và hỗn hợp Y ( gồm các chất phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom). Biết khối lượng hỗn hợp X nhiều hơn khối lượng hỗn hợp Y là 0,48 gam và phân tử khối trung bình của hỗn hợp Y là 26,8. Tính thành phẩn phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp D. 2/ Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4, 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác là niken sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm CH4, C2H4, C2H6, C2H2 dư và H2 dư. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 0,82 gam và còn lại V lít hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 8. a/ Tính giá trị V b/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp Y. Câu V (4,0đ) 1/ Hòa tan hoàn toàn 4,88 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 1,088 lít khí SO2 (sản phẩm khí duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 13,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat. Tìm công thức oxit sắt và tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp X. 2/ Đốt 40,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn trong bình đựng khí clo. Sau một thời gian phản ứng thu được 65,45 gam hỗn hợp Y gồm bốn chất rắn. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp Y tan hết trong dung dịch HCl thì thu được V lít H2 (đktc). Dẫn V lít khí này qua ống đựng 80 gam CuO nung nóng, sau phản ứng thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% lượng H2 đã phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X. Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br = 80, Ba = 137. ----------------------------------------Hết-----------------------------------------Thí sinh không được dùng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Giám thị không giải thích gì thêm)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
83
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
www.daykemquynhon.ucoz.com
H Ơ N Y U
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
Câu I 1/ A: NaOH, B: Na2CO3, D: NaHCO3, P: Ba(HCO3)2, R: BaSO4, Q: BaCO3, X: CO2. Các PTHH: NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 NaHCO3 NaHCO3 Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 ↑ + H2O BaCO3 ↓ + NaOH + H2O NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaHSO4 BaSO4 ↓ + Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O Ba(HCO3)2 + Na2SO4 NaHCO3 + BaSO4 ↓ 2/ ndd AlCl3 = a (mol) : nddAl2SO4 = b (mol) Ta có số nguyên tử clo bằng 1,5 lần số nguyên tử lưu huỳnh =>3a = 1,5.3b => 3a = 4,5b (1) =>mct = 133,5.a + 342b Ta có phương trình về khối lượng dung dịch A:
N
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ - LỚP 9 Năm học 2013 -2014
B 00
10
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Giải ra ta được: a = 0,15 (mol) ; b = 0,1(mol) nBa = 81,515 : 137 = 0,59 (mol)
TR ẦN
133,5a.100 342b.100 + = 350 (2) 13,35 17,1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
PTHH: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 ↑ nBa(OH)2 = nBa = 0,59 (mol) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 ↓ + 2Al(OH)3 ↓ 1 3 2 PTHH(mol): 3 ĐB (mol): 0,59 0,1 => dư Al2(SO4)3 =>nBaSO4 = nBa(OH)2 = 0,59(mol); nAl(OH)3 = 2/3nBa(OH)2 = 0,519.2/3 = 1,19/3 => m = 0,59 .233 + 1,19/3.78 = 169,575(g) Câu 2: 1/ A: NH4HCO3 B: Mg(HCO3)2 C: KMnO4 PTHH: NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 ↑ + H2O NH4HCO3 + NaOH NaHCO3 + NH3 ↑ + H2O Mg(HCO3)2 + 2HCl MgCl2 + 2CO2 ↑ + 2H2O Mg(HCO3)2 + NaOH Mg(OH)2 ↓ + NaHCO3 2KMnO4 + 8HCl 2KCl + 2MnCl2 + Cl2 ↑ + 4H2O 2/ nCuO = 0,4 (mol) PTHH: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
84
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
(mol) : 0,4
0,4
=> mddCuSO4 =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,4
0,4.98.100 = 196 (g) 20
N
=> mddsau p.ư = 196 + 32 = 228 (g) mCuSO4 = 0,4.160 = 64 (g) Trong m (g) tinh thể CuSO4.5H2O 160.m = 0,64m (g) 250 5.18.m mH2O = = 0,36m (g) 250
U
Y
N
H Ơ
mCuSO4 =
ẠO G
Đ
(64 − 0,64m).100 = 17,4 164 − 0,36m
TP .Q
Xét dung dịch sau khi làm nguội dd X: mCuSO4 = 64 – 0,64m mH2O = 164 – 0,36m Độ tan của CuSO4 ở 800C là 17,4(g) => Ta có phương trình:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Giải được m = 61,424 (g) Câu 3: 1/ - Sục các khí qua dd Ca(OH)2: Khí làm đục nước vôi trong: SO2, CO2 (nhóm I) PTHH: Không có hiện tượng gì: C2H4, CH4, H2, N2 (nhóm II) NB nhóm I: Dẫn các khí ở nhóm I qua dd nước Brom Khí làm mất màu dd Brom: khí SO2 PTHH: Khí không làm mất màu dd Brom còn lại ở nhóm I là CO2 Nb các khí ở nhóm (II): Sục các khí ở nhóm II qua dd nước Brom: Khí làm mất màu dd brom: khí C2H4 Các khí còn lại không làm mất màu dd brom: CH4, H2, N2 - Đốt các khí trên + Khí không cháy: N2 + Cháy với ngọn lửa màu xanh: CH4, H2 Dẫn hai khí này qua bột CuO nung nóng Trường hợp nào thấy có chất rắn màu đỏ tạo thành, nhận biết được H2 PTHH: Chất khí còn lại là CH4 2/ a, A có thể là: R2(SO4)n, R(HSO4)n, H2SO4, hoặc H2SO4.nSO3 - A không thể là R2(SO4)n vì dd C thu được không phản ứng với Zn - Với A là H2SO4: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2HCl nBaSO4 = 0,02 (mol) = > nH2SO4 = 0,02 (mol) nH2SO4 dư =
6,58 - 0,02 = 0,047 (mol) 98 85
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
0,16 = 6,58 n
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H Ơ
Ư N
0,12 0.04 0,16 + = (mol) n n n
Ta có phương trình về khối lượng R(HSO4)n: ( R + 97n).
N
G
Đ
0.04 . n
nR(HSO4)n tham gia phản ứng với dd BaCl2 : Vậy nR(HSO4)n ban đầu:
ẠO
0,12 n
(mol)
Y
TP .Q
DD C: 0,04 mol HCl, 0,047 mol H2SO4 Khi cho dd C phản ứng với HCl dư => Thể tích khí thu được khác với 1,792 lít (loại) - Với A là R(HSO4)n 2R(HSO4)n + nBaCl2 R2(SO4)n + nBaSO4 ↓ + 2nHCl + Trường hợp dung dịch C: gồm 0,04 mol HCl và BaCl2 dư Cho dd C tác dụng với Zn dư => nH2 = 0,04 mol => VH2 = 0,04. 22,4 # 1,72 (l) Nên trường hợp này loại + Trường hợp dd C gồm 0,04 mol HCl và R(HSO4)n dư nH2 = 1,782 : 22,4 = 0,08 (mol) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ↑ 0,04 0,02 (mol) nZn + 2R(HSO4)n R2(SO4)n + nZnSO4 + nH2 ↑
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Giải ra R < 0 (loại) • Trường hợp A là oleum : H2SO4.nSO3 SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2HCl (mol) 0,02 0,02 0,04 - Loại trường hợp dd C gồm HCl và BaCl2 dư vì VH2 sinh ra khi tác dụng với Zn dư khác 1,792 l - dd C gồm : HCl và H2SO4 dư Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ↑ (mol) 0,04 0,02 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 ↑ (mol): 0,06 0,06 nH2SO4 trong dd C = 0,06 (mol) => nH2SO4 trong dd B: 0,02 + 0,06 = 0,08 (mol) => Gọi nH2SO4.nSO3 = a (mol). Ta có: SO3 + H2O H2SO4 (mol) an an Ta có phương trình về tổng số mol H2SO4 trong dd B: a + an = 0,8 (1) Phương trình về khối lượng Oleum: a. ( 98 + 80n) = 6,58 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Giải hệ được n = 7, a = 0,01 (mol). Vậy CTPT của A là H2SO4.7SO3 b/ mddB = 6,58 + 100 = 106,58 (g)
86
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
mddC = mddB + mBaCl2 - 4,66 = 106,58 + 0,02. 208 – 4,66 = 106,08 (g) mddD = mddC + mZn – mH2 = 106,08 + 0,08.65 – 0,08.2 = 111,12 (g) dd D gồm: 0,02 mol ZnCl2 và 0,06 mol ZnSO4 0,02.136 .100% = 2,45% 111,12 0,06.161 => C%ddZnSO4 = .100% = 8,69% 111,12
H Ơ
N
= > C%ddZnCl2 =
TP .Q
U
Y
N
c/ Gọi nH2SO4.7SO3 cần thêm vào = a ( mol) => nH2SO4 = 8a (mol) Ta có phương trình về nồng độ phần trăm; 98.8a + 20 49 = 658a + 100 100
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Giải a = 0,0628 (mol) mH2SO4.7SO3 = 0.0628 . 658 = 41,324 (g). Câu IV/ Hỗn hợp khí A: Ch4, C2H4, C2H2, H2 PTHH C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (1) C2H4 + Br2 C2H4Br2 (2) nBr2 phản ứng = 80 : 160 = 0,5 mol nCH4 + nH2 = 20,16 : 22,4 = 0,9 (mol) => nC2H2 + nC2H4 = 1,2 – 0,9 = 0,3mol Gọi nC2H2 : a mol, nC2H4: b mol Ta có phương trình về số mol hỗn hợp khí: a + b = 0,3 Theo phương trình hóa học (1), (2) ta có phương trình về số mol Br2: 2a + b = 0,5. Giải hệ phương trình: => a = 0,2 : b = 0,1
H
Ó
Khí B có tỉ khối so với H2 là
-L
Í-
Gọi nCH4: x nH2: y Ta có PT:
16 9
ÁN
16 x + 2 y 16 = ; mặt khác có PT tổng số mol hh khí : x + y = 0,9 (x + y ).2 9
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Giải được: x = 0,1: y= 0,8 Vậy trong hỗn hợp khí A: 0,1 mol CH4 ; 0,8 mol H2; 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 Khi nung hỗn hợp khí A với Ni xúc tác PTHH:
C2H4 + H2 C2H6 (mol) a a a C2H2 + 2H2 C2H6 (mol) b 2b b Hỗn hợp D: C2H6, CH4, C2H4, C2H2, H2 87
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N Y U TP .Q ẠO
G
Đ
(0,1 − a ).28 + (0,2 − b).26 = 26,8 (2) 0,1 − a + 0,2 − b
N
X: CH4 , C2H6, H2 Y: C2H4; C2H2 Gọi nC2H4 = a; nC2H2 = b Vậy trong D có: nC2H6 = a + b nC2H4 dư = 0,1 –a nC2H2 dư = 0,2 – b nH2 dư = 0,8 – (a + 2b) nCH4 = 0,1 => mX = 0,1.16 + (a + b).30 + [0,8 – ( a + 2b)].2 = 3,2 + 28 a +26b => mY = ( 0,1 – a).28 + (0,2 – b).26 = 8 – 28a – 26b Ta có PT: 3,2 + 28a + 26b = 0,48 + 8 – 28a – 26b 56a + 52b = 5,28 (1) Ta có phương trình phân tử khối trung bình của hỗn hợp Y:
TR ẦN
B
0,1 .100% = 1,02
2+
3
10
=> % C2H6 =
00
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Giải hệ phương trình (1), (2) => a = 0,02, b= 0,08. Vậy trong D có: 0,1 mol C2H6, 0,08 mol C2H4, 0,12 mol C2H2, 0,62 mol H2 và 0,1 mol CH4 Phần trăm theo thể tích mỗi khí chính là phần trăm theo số mol
ẤP
2/ PTHH:
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
C2 H2 + H2 C2 H4 (mol): a a a C2H2 + 2H2 C2H6 (mol) b 2b b Hỗn hợp Y gồm: 0,15 mol CH4, 0,09 mol C2H2, b mol C2H6 (0,09 - a – b) mol, C2H2; (0,2- a – 2b) mol H2 =>28a + (0,09 - a – b).26 = 0,82 26b – 2a = 1,52 Z: 0,15 mol CH4; b mol C2H6; (0,2 - a -2b)H2 Ta có phương trình tỉ khối của Z so với H2
Ỡ N
16.0,15 + 30b + 0,4 − 2a − 4b = 16 14a + 42b = 2,8 0,35 − a − b
BỒ
ID Ư
Giải được a = 0,02; b = 0,06 Hỗn hợp Z: 0,15 mol CH4, 0,06 mol C2H6, 0,06 molH2 V = (0,15 + 0,06 + 0,06).22,4 = 6,048 (l) Hỗn hợp Y: 0,15 mol CH4; 0,02 mol C2H4, 0,06 mol C2H6: 0,01 mol C2H2; 0,06 mol H2. nY = 0,3 mol Thành phần phần trăm mỗi khí trong hỗn hợp Y:............
88
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu V 1/ Gọi nCu = a (mol); nFe = b (mol) , nSO2 = 1.008 : 22,4 = 0,045 (mol) 2FexOy + (6x – 2y) H2SO4 xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O ax/2 a.(3x – 2y)/2 (mol) a Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O (mol) b b b Ta có hệ phương trình
N
ax .400 + 160b = 13,2 2
U TP .Q
x 1 = y 1
ẠO
ax = 0,05 ; ay = 0,05 =>
Y
a.(3x – 2y)/2 + b = 0,045 (56x + 16y).a + 64b = 4,88 Giải hệ phương trình ta được:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Vậy CTHH của oxit là FeO => a = 0,05 mol => mFeO= 0,05. 72 = 3,6 (g) => mCu = 4,88 -3,6 = 1,28 (g) 2/ 2Al + 3Cl2 AlCl3 (1) 1,5a (mol) a Zn + Cl2 ZnCl2 (2) (mol) b b Áp dụng ĐLBTKL : mCl2 = 65,45 – 40,6 = 24,85(g) => nCl2 = 24,85 : 71 = 0,35 Ta có phương trình về số mol Cl2: 1,5a + b = 0,35 (*1) Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn vậy còn dư kim loại Al, Zn Gọi số mol kim lợi dư lần lượt là c, d Cho Y tác dụng với HCl: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3) (mol) c 1,5c Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4) d (mol) d Khí sinh ra sau phản ứng (3,4) là H2 H2 + CuO Cu + H2O (5) mO trong CuO = 80 – 72,32 = 7,68 (g) => nO = nCu = nH2 = 7,68 : 16 = 0,48 (mol) Do ở phản ứng (5) chỉ có 80% H2 tham gia => nH2 (p.ư 3,4) = 0,48.100/80 = 0,8mol Ta có phương trình về số mol H2: 1,5c + d = 0,8 (*2) Phương trình về khối lượng hỗn hợp X: (a + c).27 + (b + d).65 = 40,6 (*3) Từ (*1), (*2), (*3) ta có hệ phương trình: 1,5a + b = 0,35 (*1) 1,5c + d = 0,8 (*2) (a + c).27 + (b + d).65 = 40,6 (*3) Giải hệ phương trình => (a + c) = 0,484 (mol) => nAl trong hỗn hợp X = a + c = 0,484 (mol) => mAl = 0,484 . 27 = 13,068 (g) => %Al = 32,19% => %Zn = 100% - 32,19% = 67,81%.
89
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
xt
170 C
www.daykemquynhon.ucoz.com
D
+M
t0
A
G
E A
Ư N
A H2SO40 đđ
+G
H
B
F
TR ẦN
Câu 2. (2,0 điểm) 1. Cho sơ đồ:
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 1. (2,0 điểm) 1. Hãy chọn 1 đơn chất, 1 oxit, 1 hidroxit và 2 muối khác loại nhau đều tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng. 2. Hãy nêu phương pháp loại bỏ khí có lẫn trong khí khác và viết các phương trình hóa học a). CO2 có lẫn trong CO. b). SO2 có lẫn trong C2H4. c). SO3 có lẫn trong SO2. d). SO2 có lẫn trong CO2. 3. Có 5 ống nghiệm đựng 5 chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy trình bày cách nhận biết các chất đó.
H Ơ
ĐỀ CHÍNH THỨC
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học 2016-2017 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 2 trang)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
00
B
Xác định A, B, D, E, F, G, M (là ký hiệu các chất hữu cơ, vô cơ khác nhau), viết các phương trình phản ứng. Biết: A có thể điều chế từ tinh bột và được dùng để pha chế xăng sinh học E5. 2. Tìm các chất vô cơ thích hợp, hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t a). (A) + (B) → (C) rắn, đen b). (C) + HCl → (D) + (E)↑ t c). (A) + HCl → (D) + (F)↑ d). (F) + (B) → (E)↑ e). (G) + (E) → (I) + H2O f). (I) + FeSO4 → (C)↓ + (J) 3. Có các chất lỏng A, B, D, E, F không theo thứ tự gồm: Benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước. Biết kết quả của những thí nghiệm như sau: - Cho tác dụng với Na thì E không phản ứng. - Cho tác dụng với CaCO3 thì chỉ có D phản ứng, có khí thoát ra. - Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (hay Ag2O/ NH3) thì B phản ứng tạo ra bạc. - Khi đốt trong không khí thì A không cháy. Xác định A, B, D, E, F (không cần viết các phương trình phản ứng). o
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 3. (2,0 điểm) 1. Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi). 2. A, B, D là các nguyên tố rất phổ biến trong tự nhiên. Hợp chất tạo bởi A và D khi hoà tan trong nước cho một dung dịch có tính kiềm. Hợp chất của A và B khi hoà tan vào nước có khí thoát ra. Hợp chất của B và D khi hoà tan trong nước cho dung dịch E có tính axit rất yếu. Hợp chất của A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định hợp chất tạo bởi A với D; A với B, B với D và A, B, D. Viết phương trình phản ứng. 3. Cho các chất Al2O3, Al(NO3)3, NaAlO2, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlCl3, Al. Hãy lựa chọn và sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá (theo sơ đồ thẳng X → Y →Z → ….T). Viết phương trình phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có).
90
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 4. (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm M và R2O, trong đó M là kim loại thuộc nhóm IIA và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y chứa 38 gam các chất tan có cùng nồng độ mol. c. Viết các phương trình phản ứng. d. Xác định kim loại M và R. 2. Cho m gam Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, đồ thị biến thiên số mol kết tủa theo số mol NaOH như sau: Số mol Al(OH)3
Ư N
Số mol NaOH
H
a 4,25a Viết các phương trình phản ứng, tính giá trị của m.
G
Đ
ẠO
(a-0,09)
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 5. (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm ankin X, anken Y và hidrocacbon Z, đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Dẫn m gam A đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 0,4 mol Br2 phản ứng. Khí thoát ra khỏi bình brom đem đốt cháy hoàn toàn thu được 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z, tính % thể tích của mỗi chất trong A. 2. Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 2 mol axit phản ứng, còn lại 0,264a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư nung nóng, thu được 84 gam chất rắn. a. Viết các phương trình phản ứng. b. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A.
-------------HẾT-------------
-L
Í-
H
Ó
A
H=1, Li=7, C=12, O=16, Na=23, Mg= 24, Al=27, K=39, Ca= 40, Fe=56, Cu=64
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Họ và tên thí sinh..………………………………..; Số báo danh……………………..
91
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2016-2017 Môn : HOÁ HỌC Ý
Nội dung
1. (0,875đ)
Hãy chọn 1 đơn chất, 1 oxit, 1 hidroxit và 2 loại muối khác loại nhau đều tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Viết phương trình phản ứng Hướng dẫn chấm. Đơn chất: Al hoặc Zn – Oxit Al2O3 hoặc ZnO- Hidroxit Al(OH)3 hoặc Zn(OH)2. Muối: NaHCO3, Pb(NO3)2 hoặc KHS, (CH3COO)2Mg, AgNO3..... Học sinh chọn và viết đúng mỗi trường hợp được 0,125 điểm Hãy nêu phương pháp loại bỏ khí có lẫn trong khí khác và viết các phương trình hóa học. a. Loại bỏ khí CO2 có lẫn trong CO b. Loại bỏ SO2 có lẫn trong C2H4. c. Loại bỏ SO3 có lẫn trong SO2. d. Loại bỏ SO2 có lẫn trong CO2 Hướng dẫn chấm. a. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch NaOH dư (hoặc KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2...dư) thu khí thoát ra. CO2 + 2NaOH→ Na2CO3 + H2O. b. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư (hoặc KOH, NaOH , Ba(OH)2...dư) thu khí thoát ra. SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O. c. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ba(NO3)2 dư (hoặc BaCl2). SO3+ H2O+ Ba(NO3)2 → BaSO4+ 2HNO3 d. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước brom dư SO2+ 2H2O+ Br2→ H2SO4+ 2HBr Có 5 ống nghiệm đựng 5 chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ được dùng thêm H2O, CO2 trình bày cách nhận biết các chất đó. Hướng dẫn chấm. Hoà tan mỗi chất vào nước, 2 chất không tan là Mg(OH)2, Al(OH)3. Lấy 3 dung dịch trộn với nhau từng đôi một 2 chất tạo kết tủa là BaCl2, Na2CO3 BaCl2 + Na2CO3→BaCO3+ 2NaCl (1) Lấy dung dịch NaOH đã biết cho vào 2 chất không tan, chất tan là Al(OH)3. NaOH + Al(OH)3→ NaAlO2 +2H2O(2) Lọc lấy kết tủa ở (1) cho vào nước rồi thổi CO2 dư BaCO3 + CO2 +H2O→Ba(HCO3)2 (3) Lấy dd Ba(HCO3)2 thu được ở (3) cho vào 2 dung dịch là BaCl2, Na2CO3, dd có kết tủa là Na2CO3 Ba(HCO3)2 + Na2CO3→BaCO3+ 2NaHCO3 Hoặc thổi CO2 dư vào một trong 2 dung dịch BaCl2 hoặc Na2CO3 rồi rót vào dung dịch còn lại. Nếu không có kết tủa thì dd đã thổi CO2 vào là Na2CO3 Na2CO3 + CO2 +H2O→2NaHCO3 Nếu có kết tủa thì dung dịch đã thổi CO2 là BaCl2.
N H Ơ N
U
Y
0,175* 5= 0,875
TR ẦN
B
0,125 0,125 0,125 0,125 0,125
1. (0,625đ)
Nội dung chấm B
1. Cho sơ đồ:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 2 (2đ)
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
3. (0,625đ)
0,125* 4= 0,5
00
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
2. (0,5 đ)
Điểm
TP .Q
Câu 1 (2đ)
A H2SO40 đđ
+G xt
170 C
D
+M
Điểm
E A
t0
A
0,125* 5= 0,625
F
92
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
N
H Ơ
Xác định A, B, D, E, F, G, M (là ký hiệu các chất hữu cơ, vô cơ khác nhau ), viết các phương trình phản ứng. Biết: A có thể điều chế từ tinh bột và được dùng để pha chế xăng sinh học E5. Hướng dẫn chấm. C2H5OH→ C2H4 +H2O C2H4 +H2O → C2H5OH (A) (B) (D) (B) (D) (A) C2H4 +HCl → C2H5Cl 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 (B) (G) (E) (D) (M) (F) C2H5Cl + NaOH → C2H5OH+ NaCl (E) (F) Mỗi phương trình 0,125 2. Tìm các chất thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng sa: 0,125* to 6= (a). (A) + (B) → (C) rắn,đen (b). (C) + HCl → (D) + (E)↑ 0,75 o t (c). (A) + HCl → (D) + (F)↑ (d). (F) + (B) → (E)↑ (e). (G) + (E) → (I) + H2O (f). (I) + FeSO4 → (C)↓ + (J) Hướng dẫn chấm.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ẠO
TP .Q
U
2. (0,75đ)
(a). Fe + S → FeS (b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (c). Fe + 2HCl→FeCl2 + H2↑ (d) H2+S → H2S↑ (e).NaOH + H2S→Na2S + H2O (f). Na2S+ FeSO4 →FeS↓+ Na2SO4 Mỗi phương trình 0,125 3Có các chất lỏng A, B, D, E, F không theo thứ tự gồm: Benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước. Biết kết quả của những thí nghiệm như sau: - Cho tác dụng với Na thì E không phản ứng - Cho tác dụng với CaCO3 thì chỉ có D phản ứng, có khí thoát ra. - Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (hay Ag2O/ NH3 ) thì B có bạc xuất hiện - Khi đốt trong không khí thì A không cháy. Xác định A, B, D, E ,F (không cần viết các phương trình phản ứng). Hướng dẫn chấm. E: C6H6 D: CH3COOH. B: C6H12O6 A. H2O. F: C2H5OH Mỗi chất đúng 0,125
Câu 3 (2đ)
H
TR ẦN
C
ẤP
2+
3
10
00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
3. (0,625 đ)
Ư N
G
Đ
to
Điểm
Ó
Nội dung chấm
Í-
H
1. Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng các kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại vẫn được bảo toàn Hướng dẫn chấm. Hoà hỗn hợp vào nước dư, lọc lấy riêng phần dd và kết tủa Cu, Fe NaOH + H2O→ NaOH + 1/2H2; Ba +2H2O → Ba(OH)2 +H2 Thổi CO2 vào dd thu được rồi đun sôi dung dịch, lọc lấy riêng kết tủa và dd NaOH+CO2→ NaHCO3; Ba(OH)2+ 2CO2 →Ba(HCO3)2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
1. (0,5 đ)
A
Ý
2.(0,5điể m)
Ba(HCO3)2 → BaCO3+CO2+H2O Cho riêng kết tủa và dung dịch tác dụng với dd HCl dư, cô cạn 2 dd rồi điện phân nóng chảy thu được Na, Ba riêng biệt pnc pnc BaCl2 đ → Ba + Cl2; 2NaCl đ → 2Na + Cl2 Hoà tan Cu, Fe bằng dd HCl, lọc kết tủa thu được Cu. Điện phân dd FeCl2 thu được Fe pdd Fe + 2HCl→FeCl2+ H2; FeCl2 đ → Fe + Cl2 (Hoặc FeCl2 →Fe(OH)2 → Fe(OH)3 →Fe2O3→Fe) Tách được 1 kim loại 0,125 điểm 2. A, B, D là các nguyên tố rất phổ biến trong tự nhiên . Hợp chất tạo bởi A và D khi hoà tan trong nước cho một dung dịch có tính kiềm. Hợp chất của A và B hoà tan vào nước có khí thoát ra. Hợp chất của B và D khi hoà tan trong to
.
93
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N H Ơ
.
N
3. Cho các chất Al2O3, Al(NO3)3, NaAlO2, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlCl3, Al. Hãy lựa chọn chất thích hợp sắp xếp thành một dãy chuyển hoá và viết phương trình phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có). Hướng dẫn chấm. Al → Al2O3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → t0 Al(NO3)3 4Al + 3O2 → 2 Al2O3 Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O NaAlO2 + 2H2O + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 2Al(OH)3 + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2 AlCl3 + 3BaSO4 AlCl3 + 3 Ag NO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl
0,25
0,125* 6=0,75
TR ẦN
Nội dung chấm
Ý
Hỗn hợp X gồm M và R2O, trong đó M là kim loại thuộc nhóm IIA và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y chứa 38 gam các chất tan có cùng nồng độ mol/l. Viết các phương trình phản ứng, xác định kim loại M và R Hướng dẫn chấm. M + 2HCl R2O + 2HCl → MCl2+H2 (1) → 2RCl + H2O (2) x 2x x x/2. x x CM băng nhau thì số mol bằng nhau=> Số mol HCl dư = x n(HCl)= 2x+ x+ x = 0,8=> x= 0,2 mol. 0,2.(M +71) + 0,2.(R+ 35,5) + 0,2.36,5= 38 => M + R = 47 Vậy M là Mg, R là Na hoặc M là Ca, R là Li
0,125* 2 0,25 0,25 0,25 1 điểm
-L
Cho m gam Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, ta có đồ thị biến thiên số mol kết tủa theo số mol NaOH như sau:
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
2.(1 điểm)
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
1.(1 điểm)
Điểm
B
Câu 4 (2đ)
1 điểm
00
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
3(1 điểm)
0,125* 4 0,5 điểm
Y
nước cho dung dịch E có tính axit rất yếu . Hợp chất A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định hợp chất tạo bởi A và D; B và D; A, B, D. Viết các phương trình phản ứng. Hướng dẫn chấm. A.Canxi. B. Cacbon. D: Oxi CaO + H2O → Ca(OH)2 CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 CO2+ H2O → H2CO3 CaCO3+CO2+H2O → Ca(HCO3)2
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Viết các phương trình phản ứng, tính m gam Al2O3 Hướng dẫn chấm. Al2O3 +6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (1) Dung dịch X chứa n(AlCl3)= n(HCl)= a a/2 a HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3+ 3NaCl (3) a a a 3a a
94
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ý
Nội dung chấm
1. (1đ)
Hỗn hợp A gồm ankin X, ankenY và hidrocacbon Z cháy hoàn toàn m gam A thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O . Dẫn m gam A đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 0,4 mol Br2 phản ứng. Khí thoát ra khỏi bình brom đem đốt cháy hoàn toàn thu được 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z và tính % V của mỗi chất trong A. Hướng dẫn chấm. Z là ankan. Khi A cháy n(H2O)=0,9 =n(CO2)=> n(ankin)=n(ankan) Z cháy n(H2O)=0,4 ; n(CO2)= 0,3=> Số C của Z= 0,3:(0,4-0,3)= 3 => C3H8 n(CnH2n-2)=0,1 CnH2n-2 + 2Br2 → CnH2n-2Br4 (1) CmH2m + Br2 → CmH2mBr2 (2) 0,1 0,2 0,2. 0,2 C3H8 CnH2n-2 CmH2m → 3CO2 (3) → n CO2 (4) → m CO2 (5) 0,1 0,3 0,1 0,1n 0,2 0,2m n(CO2) = 0,3 + 0,1n + 0,2m = 0,9 => n+ 2m = 6; n=2; m=2 C2H2, C2H4
H Ơ
Điểm
Y 0,25 5pt*0,1 = 0,5
TR ẦN
Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 ; Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 2 mol axit phản ứng và còn lại 0,264a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư nung nóng, thu được 84g chất rắn. a.Viết các phương trình phản ứng. b.Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A. Hướng dẫn chấm. c. Đặt hỗn hợp là FeO, Fe2O3 số mol x,y → FeCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O FeO + 2HCl (2) x 2x y 6y 2y Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (3) y 2y FeO + H2 → Fe + H2O (4) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (5) x x x x y 3y 2y 3y d. Theo (1), (2) và (4), (5) n(H2) =n(HCl)/2= 1mol= n(H2O ở 4,5) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng với (4), (5)=> a + 2= 84 + 18 => a= 100 gam. m(Cu dư)= 0,264*100=26,4 gam Theo (1), (2), (3) 2x + 6y = 2 (6) 72x + 160y + 64y = 100-26,4 => 72x + 224y = 73,6 (7) Giải (6), (7) => x=0,4 y= 0,2 %m(Cu)= (0,2*64 +26,4)100/100= 39,2%
5pt*0,1 25=0,6 25
0,125
0,125 0,125 0,125 0,125 1 điểm
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
2. (1đ)
0,25 1đ
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Câu 5 (2đ)
N
4pt*0,1 25= 0,5 0,25 0,25 1 điểm
Al(OH)3+ NaOH → NaAlO2+ 2H2O (4) 0,09 0,09 Theo (2), (3), (4) và đồ thị n(NaOH)= a + 3a + 0,09 = 4,25a => a= 0,36 m(Al2O3)= 0,36*102/2= 18,36 gam
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
95
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
H Ơ
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 1 (2 điểm) 1. Cho hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được dung dịch B, khí SO2 thoát ra. Nếu cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch C, chất rắn không tan D và khí E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa F. Nung F ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G, cho khí CO dư qua G nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn H. Xác định các chất có trong B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Cho 5 dung dịch không màu đựng trong 5 bình mất nhãn gồm: NaHSO4, NaCl, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2. Không được dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch trên.
N
ĐỀ CHÍNH THỨC
N
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học: 2016 – 2017 Môn thi: Hoá học Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 02 trang)
B
A
D
E
F
G
CH4
B
CO2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Câu 2 (2 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
C
ẤP
2+
3
10
00
2. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế các chất PVC (Polivinylclorua), PE (Polietilen). 3. X, Y là hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở (trong phân tử chỉ chứa C, H, O) có khối lượng mol phân tử bằng 74 g/mol. X tác dụng được với cả Na, NaOH; Y chỉ tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Viết công thức cấu tạo có thể có của X, Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra ở trên.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Câu 3 (2 điểm) 1. Cho 122,4g hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 10,08 lít SO2 (đktc), dung dịch Y và còn lại 4,8g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m. 2. Để điều chế 100 lít rượu etylic 460 cần dùng m kg gạo. Biết rằng, trong gạo chứa 80% tinh bột; khối lượng riêng C2H5OH bằng 0,8 g/ml và hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế đạt 75%. Tính m.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 4 (2 điểm) 1. Cho 16g hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4g chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn T. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. 2. Tiến hành hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 650ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl3 a(M) thì thu được 3b gam kết tủa. 96
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 5 (2 điểm) Hỗn hợp X gồm 2 este có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp là 1:3. Cho a gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 4,92g muối của một axit hữu cơ đơn chức và 3,18g hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức, mạch thẳng (có số nguyên tử C < 5). Nếu đốt cháy hết 3,18g hỗn hợp 2 rượu thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Xác định công thức cấu tạo 2 este, viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính a.
N
Thí nghiệm 2: Cho 700ml dung dịch NaOH 2M vào 400ml dung dịch AlCl3 a(M) thì thu được 2b gam kết tủa. Tìm a, b.
Ư N
G
Đ
ẠO
Cho: H =1; C =12; O = 16; Na = 23; Cu = 64; Mg = 24; Ag = 108; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Ba = 137
HƯỚNG DẪN CHẤM
H
THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học: 2016 – 2017 Môn thi: Hoá học Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 02 trang)
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
00
B
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
10
Đáp án
2+
3
1 1 (1,0 điểm). (2 điểm) Dung dịch B : Al2(SO4)3, CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 t PTHH: 2Al + 6H2SO4 (đ) → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O t 2Fe3O4 + 10H2SO4(đ) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O t Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Điểm
o
0,25
o
A
C
ẤP
o
0,25
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Dung dịch C : AlCl3, FeCl2, CuCl2, HCl dư Chất rắn D: Cu dư; khí E: H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3+ 4H2O Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Lưu ý: Nếu học sinh nêu dung dịch C thu được gồm AlCl3, FeCl2, FeCl3, HCl dư thì đến đây không cho điểm, Câu 1.1 chỉ được 0,25đ. Kết tủa F: Cu(OH)2 , Fe(OH)2 → NaCl + H2O NaOH + HCl → 2NaCl + Cu(OH)2 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Fe(OH)2 2NaOH + FeCl2 → Al(OH)3+ 3NaCl 3NaOH + AlCl3 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O Chất rắn G: CuO, Fe2O3 Chất rắn H: Cu, Fe t Cu(OH)2 → CuO + H2O o
0,25
0,25 97
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com t 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O t CuO + CO → Cu + CO2 t Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 2 (1,0 điểm) - Lấy ra mỗi hoá chất một ít cho vào 5 ống nghiệm, đánh số thứ tự từ 0,25 1-5. - Đun nóng các dung dịch: + Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Mg(HCO3)2, o
o
N
H Ơ
N
o
Y
Ba(HCO3)2 (nhóm I) t Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O t Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O o
+ Dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch NaHSO4, NaCl,
ẠO
Na2CO3 (nhóm II)
TP .Q
U
o
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
- Lấy lần lượt các dung dịch nhóm (I) nhỏ lần lượt vào các dung 0,25 dịch nhóm (II). Dấu hiệu nhận biết các dung dịch thuộc nhóm I + DD ở nhóm I xuất hiện khí bay lên với 1 dd nhóm II và xuất hiện kết tủa với 1 dung dịch khác của nhóm II là Mg(HCO3)2 + Dd ở nhóm I vừa xuất hiện khí bay và vừa có kết tủa với một dung dịch nhóm II thì dung dịch nhóm I là Ba(HCO3)2 0,25 Dấu hiệu nhận biết các dung dịch thuộc nhóm II + Dung dịch ở nhóm II xuất hiện khí bay lên với 2 dung dịch nhóm I là dung dịch là NaHSO4 + Dung dịch ở nhóm II xuất hiện kết tủa với 2 dung dịch nhóm I là dung dịch là Na2CO3 0,25
Ó
A
C
ẤP
2+
+ Dung dịch còn lại ở nhóm II là NaCl Mg(HCO3)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4+2CO2 + 2H2O Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + BaSO4 +2CO2 + 2H2O Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + MgCO3 Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + BaCO3
0,25
ÁN
-L
Í-
H
2 1 (0,75 điểm). A: (C6H10O5)n; B: C6H12O6; D: C2H5OH; (2điểm) E: CH3COOH; F: CH3COOC2H5; G: CH3COONa Clorofin 1) 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n Anhsang
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
axit n C6H12O6 2) (C6H10O5)n + nH2O → menruou → 2C2H5OH + 2CO2 3) C6H12O6 mengiam 4) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O t o , H 2 SO4 d
→ CH3COOC2H5 +H2O 5) CH3COOH + C2H5OH ← → CH3COONa + C2H5OH 6) CH3COOC2H5 + NaOH CaO → CH4 + Na2CO3 7) CH3COONa + NaOH t
0,25 0,25
o
2 (0,5 điểm). to CaCO3 → CaO + CO2↑ to CaO + 3C → CaC2 + CO↑ CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 xt CH ≡ CH + HCl → CH2 = CHCl
0,25
0,25
98
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn t ,p,xt n CH2 = CH → ( - CH2 – CH- )n
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
o
Cl Cl t ,Pd CH ≡ CH + H2 → CH2 = CH2 t ,p,xt n CH2 = CH2 → ( - CH2 – CH- )n 3 (0,75 điểm). Do X, Y đơn chức tác dụng được với NaOH → X, Y là axit hoặc este. X tác dụng được với Na, NaOH nên X là axit. Y chỉ tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na nên Y là este. Đặt công thức của X, Y là CxHyO2 12x + y + 16.2 = 74 → 12x + y = 42 → x = 3; y = 6 → CTPT: C3H6O2 X: CH3CH2COOH Y: CH3COOCH3 hoặc HCOOCH2CH3 2C2H5COOH + 2Na → 2C2H5COONa + H2 C2H5COOH + NaOH → C2H5COONa + H2O CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH o
o
H Ơ N Y
ẠO
TP .Q
U
0,25
0,25
H
Ư N
G
Đ
N
0,25
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Lưu ý: Nếu học sinh viết thiếu 1 CTCT của Y và viết thiếu phương trình phản ứng của este Y đó với NaOH sẽ mất 0,25 đ. 3 1(1 điểm) t (2điểm) 2Fe3O4 + 10H2SO4(đ) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (1) 1,5x 0, 5x x (mol) →
0,25
00
B
o
o
0,25
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
t → CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4 (đ) (2) y (mol) → y Lưu ý: Nếu học sinh chỉ viết được 2 phương trình 1, 2 và cân bằng đúng, không viết phương trình (3) thì vẫn cho đủ 0,25đ → CuSO4 + 2FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3 (3) 1,5x ← 1,5x Do sau phản ứng còn 4,8 gam kim loại dư nên dd Y là FeSO4, CuSO4. Kim loại dư là Cu. Gọi số mol Fe3O4 là x; số mol Cu pư ở (2) là y (x, y>0)
3 2
-L
Theo (1), (3): nCu = nFe O = 1, 5 x 3 4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Khối lượng Fe3O4 và Cu phản ứng: 232x + 64(y+1,5x) = 122,4 - 4,8 → 328x + 64y = 117,6 (I) x 10, 08 = 0, 45 2 22, 4 328 x + 64 y = 117, 6 x = 0,3( mol ) Giải hệ: ⇔ x + 2 y = 0, 9 y = 0, 3( mol )
0,25
Theo (2), (3): nCuSO = y + 1, 5 x = 0, 75(mol ) Theo (1), (3): nFeSO = 3x = 0, 9(mol )
0,25
Theo (1), (2): nSO = + y = 2
4
4
Khối lượng muối: m = 0,75.160 + 0,9.152=256,8(g) 2 (1 điểm). axit (C6H10O5)n + nH2O → n C6H12O6
0,25 (1) 99
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn menruou C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 100.46 = 46(lit ) 100 100.46.0,8.103 = = 36,8.103 ( g ) = 36,8(kg ) 100
N
0,25
N
H Ơ
Ta có: (C6H10O5)n tạo ra 2nC2H5OH 162n (kg) → 92n (kg) x (kg) ← 36,8 (kg) → x= 64,8(kg) Do H = 75% và trong gạo chứa 80% tinh bột 100 100 . = 108(kg) → mgạo = 64,8. 75 80
TP .Q
0,25
Y
mC2 H5OH
U
VC2 H5OH =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com (2) 0,25
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
0,25 4 1(1 điểm). (2điểm) Mg + 2AgNO3 (1) → Mg(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 (2) → Fe(NO3)2 + 2Ag Do mZ = mX =16 gam nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư, AgNO3 hết. (3) 2NaOH + Mg(NO3)2 → Mg(OH)2+ 2NaNO3 Có thể có: 2NaOH + Fe(NO3)2 (4) → Fe(OH)2+ 2NaNO3 t Mg(OH)2 (5) → MgO + H2O t Có thể có: 4Fe(OH)2 + O2 (6) → 2Fe2O3 + 4H2O Trường hợp 1: Mg phản ứng, Fe chưa phản ứng. 0,25 nMgO=0,4(mol) Theo pt: nMg (pư) = nMgO = 0,4(mol) nAg=2nMg=0,8(mol) → mAg = 108.0,8 = 86,4(g) >70,4(g) → (loại) Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần. 0,25 Chất rắn Z: Ag, Fe dư Dung dịch Y: Mg(NO3)2; Fe(NO3)2. Đặt số mol Mg là x; số mol Fe ở (2) là y; số mol Fe dư là z → 24x + 56(y+z) = 16 (I) Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAg = 2x + 2y → mz=108.(2x+2y) + 56z=70,4 (II) Theo phương trình phản ứng: nMgO=nMg= x(mol) o
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
o
ÁN
nFe2O3 =
1 y nFe = ( mol ) 2 2
(III)
TO
mT =40x + 80y=16
0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
24 x + 56 y + 56 z = 16 x = 0, 2(mol ) Giải hệ: 216 x + 216 y + 56 z = 70, 4 ⇔ y = 0,1(mol ) z = 0,1(mol ) 40 x + 80 y = 16
mMg =0,2.24=4,8(g) mFe =0,2.56=11,2(g) Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAgNO3 = 2 x + 2 y = 0, 6(mol ) → CM (ddAgNO3 ) =
0,6 = 1( M ) 0,6
100
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 0,25 2. (1 điểm). 3NaOH + AlCl3 (1) → Al(OH)3+ 3NaCl Có thể có: NaOH + Al(OH)3 (2) → NaAlO2 + 2H2O nNaOH (TN1) = 0,65.2=1,3(mol) nNaOH (TN2) = 0,7.2=1,4(mol) nNaOH (TN1) = 1,3<nNaOH (TN2) = 1,4; lượng AlCl3 là như nhau; mà mAl (OH ) (TN 1) = 3b > mAl (OH ) (TN 2) = 2b Nên xảy ra 2 trường hợp sau: Trường hợp 1: Ở thí nghiệm 1 chỉ xảy ra pư (1): NaOH hết, AlCl3 0,25 dư . Ở thí nghiệm 2 xảy ra 2 pư (1), (2): kết tủa Al(OH)3 tan một phần. 3
3
3b 169 = 1,3 → b = 78 15
ẠO
+ Xét TN2: Theo (1): nNaOH = 3nAlCl = 3.0, 4a = 1, 2a 3
2b 2b → 1, 2a + 0, 4a − = 1, 4 78 78
Ư N
3
G
Theo (2): nNaOH = nAl (OH ) = 0, 4a −
→ a= 19/18
H
Ta thấy: nAlCl3 = 0, 4a = 0, 422( mol ); n Al ( OH )3 =
B
→ Loại
3b = 0, 433( mol ) > nAlCl3 = 0, 422( mol ) 78
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Đ
+ Xét TN1: nNaOH = 3nAl (OH ) → 3.
TP .Q
U
Y
N
3
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0,25
2+
3
10
00
Lưu ý: Nếu học sinh không biện luận để loại đáp số trên thì không được điểm của trường hợp 1. Trường hợp 2: Cả 2 thí nghiệm kết tủa Al(OH)3 đều tan một phần. + Xét TN1:
ẤP
nNaOH (1) = 1, 2a (mol )
C
nNaOH (2) = nAl ( OH )3 = 0, 4a −
Ó
A
→ 1, 6a −
3b 3b → 1, 2a + 0, 4a − = 1,3 78 78
3b = 1,3( I ) 78
Í-
H
+ Xét TN2: Theo (1): nNaOH = 3nAlCl = 3.0, 4a = 1, 2a 3
2b 2b → 1, 2a + 0, 4a − = 1, 4 78 78
2b = 1, 4( II ) 78
Giải (I), (II) ta được a=1(M); b = 7,8(g)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
3
Theo (2): nNaOH = nAl (OH ) = 0, 4a −
→ 1, 6a −
0,25
5 1. (1,75điểm). (2điểm) Đặt công thức của 2 este là RCOOCn H 2 n +1
0,25
RCOOCn H 2 n +1 + NaOH → RCOONa + Cn H 2 n +1OH 3n to O2 → nCO2 + ( n + 1) H 2O 2 3,18 = 0,15 = nnC H OH → 0,15 = n. → n = 2,5 n 2 n +1 14n + 18
Cn H 2 n +1OH + nCO2
101
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 0,25 Rượu có số nguyên tử C nhỏ hơn có thể là CH3OH hoặc
N TP .Q
U
Y
N
2
ẠO
1
0,25
H Ơ
C2H5OH; rượu có số C lớn hơn đặt là CnH2n+1OH nrượu = nRCOONa = neste = 0,15:2,5=0,06(mol) → MRCOONa =4,92: 0,06=82 → MR=15 → Công thức R là CH3* Trường hợp 1: 2 este là: CH3COOCH3 (X1) và CH3COOCnH2n+1 (X2) Do tỉ lệ mol 2 este là 1:3 - Nếu: n X = a → n X = 3a → 4a = 0,06 → a = 0,015 mrượu = 32.0,015+ 0,045.(14n+18)=3,18 → n=3 → Rượu còn lại có công thức C3H7OH Do 2 rượu mạch thẳng nên 2 este là: CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH2CH3 Hoặc CH3COOCH3 và CH3COOCH(CH3)2
0,25
2. (0,25 điểm)
0,25
10
2
0,25
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
1
0,25
B
2
00
1
0,25
H
2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
1
Ư N
G
Đ
Lưu ý: Nếu học sinh viết thiếu công thức cấu tạo CH3COOCH(CH3)2 sẽ mất nửa số điểm của ý trên (mất 0,125đ) - Nếu: n X = 3a = 0,045; n X = a = 0,015 mrượu = 32.0,045+ 0,015.(14n+18)=3,18 → n=7>5 → (Loại) * Trường hợp 2: 2 este là: CH3COOC2H5 (X1) và CH3COOCnH2n+1 (X2) - Nếu: n X = a = 0,015;n X = 3a = 0,045 mrượu = 46.0,015+ 0,045.(14n+18)=3,18 → n=2,67 → (Loại) - Nếu: n X = 3a = 0,045; n X = a = 0,015 mrượu = 46.0,015+ 0,045.(14n+18)=3,18 → n=4 → Rượu còn lại có công thức C4H9OH Do 2 rượu mạch thẳng nên 2 este có công thức cấu tạo là: CH3COOCH2CH3 và CH3COOCH2CH2CH2CH3 Hoặc CH3COOCH2CH3 và CH3COO CHCH2CH3 CH3 Lưu ý: Nếu học sinh viết thiếu công thức cấu tạo CH3COO CHCH2CH3 CH3 sẽ mất nửa số điểm của ý trên (mất 0,125đ)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Áp dung định luật bảo toàn khối lượng ta có: meste + mNaOH = mmuối + mrượu a + 0,06.40 = 4,92+ 3,18 a = 5,7 (g)
102
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG
H Ơ N
ĐỀ CHÍNH THỨC
N
ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2012-2013 Môn: Hóa Học 8 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang
U
Y
Câu 1. (2,0 điểm)
TP .Q
1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3.
ẠO
2) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
Đ
a) Ba + H2O → ......+ ......
Ư N
c) MxOy + HCl → ........+ H2O
H
d) Al + HNO3 → .....+ NaOb + ....
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
b) Fe3O4 + H2SO4(loãng) → ...... + ....... + H2O
TR ẦN
Câu 2. (2,0 điểm)
B
1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử nguyên tố X là 13. Xác định nguyên tố X?
10
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
00
2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
2+
3
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
ẤP
Câu 3. (2,25 điểm)
A
C
1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được m2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x.
H
Ó
2) Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?
-L
Í-
Câu 4. (1,5 điểm)
ÁN
Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1. a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí.
TO
b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 5. (2,25 điểm)
1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng: o
t → Pb(NO3)2
PbO + NO2 ↑ + O2 ↑
2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X.
103
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
UBND HUYỆN BÙ ĐĂNG PHÒNG GD&ĐT
KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 20122013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Hóa học 9 (HDC này gồm 03 trang)
Nội dung trình bày
Điểm
Y TP .Q
0,25 đ
H
Ư N
G
Đ
ẠO
0,25 đ
b) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O c) MxOy + 2yHCl → x MCl 2y + yH2O
00
B
2) 1,0 đ
Cho dung dịch H2SO4 loãng vào các chất rắn: - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe2O3: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O - Nếu thấy tan và tạo kết tủa màu trắng là BaO: BaO + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2O - Còn lại là MgO MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O a) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
1đ
U
Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm
1)
x
N
Câu 1: (2 điểm) Phần
H Ơ
N
ĐỀ CHÍNH THỨC
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
ẤP
2+
3
10
d) (5a–2b)Al + (18a–6b)HNO3 → (5a–2b)Al(NO3)3+ 3NaOb +(9a–3b)H2O Câu 2: ( 2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày
0,25 đ
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
- Trong hạt nhân nguyên tử luôn có: P ≤ N ≤ 1,5 P (I) 1) Theo bài ra: P + N + E = 13 0,75đ Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ). Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I) ta có: P ≤ 13 – 2P ≤ 1,5 P + Với P ≤ 13 - 2p thì P ≤ 4,3 + Với 13 - 2P ≤ 1,5 P thì P ≥ 3,7 => 3,7 ≤ P ≤ 4,3 mà P là số nguyên nên P = 4. Vậy X là Beri (Be). 27, 4 9,8 2) a) n Ba = = 0, 2 (mol) ; n H SO = = 0,1(mol) 137 98 1,25 đ PTHH: Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2 ↑ 0,2 0,1 Trước phản ứng: (mol) 0,1 0,1 0,1 0,1 Phản ứng: (mol) Sau phản ứng: 0,1 0 0,1 0,1 (mol)
Điểm
2
4
0,25 đ
104
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Sau phản ứng còn dư 0,1 mol Ba nên Ba sẽ tiếp tục phản ứng
H Ơ
N
với H2O trong dung dịch: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ 0,1 0,1 0,1 (mol) Tổng số mol H2 thu được sau 2 phản ứng:
0,25 đ
TP .Q
2
b) Dung dịch thu được sau phản ứng là dung dịch Ba(OH)2. Khối lượng Ba(OH)2 thu được là: m Ba (OH) = 0,1×171 =17,1(g) . 2
ẠO
0,25 đ
Đ
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
Ư N
G
m dd = 27, 4 + 100 − m BaSO4 − m H 2 = 27, 4 + 100 − 0,1× 233 − 0, 2 × 2 =103, 7 (g)
Nồng độ dung dịch sau phản ứng:
TR ẦN
Câu 3: (2,25 điểm) Phần
0,25 đ
H
17,1 × 100% ≈ 16, 49% 103, 7
Nội dung trình bày
B
Điểm
n H2S =
1đ
0, 672 = 0, 03 ( mol ) 22, 4
00
1)
2+
3
CaS + 2HBr →
10
www.daykemquynhon.ucoz.com
C% dd Ba(OH)2 =
CaBr2
+ H2S ↑
ẤP
Theo phương trình:
U
0,25 đ
Thể tích khí thu được (đktc): VH = 0, 2 × 22, 4 = 4, 48(lít)
Y
N
n H 2 = 0,1 + 0,1 = 0, 2 (mol)
C
n CaS = n CaBr2 = n H2S = 0,03(mol); n HBr = 0, 06 mol; mHBr = 0,06 × 81 = 4,86(g)
Ó
A
m = m CaS = 0,03 × 72 = 2,16 (gam); mCaBr2 = 0, 03 × 200 = 6 (gam) 4,86 × 100 = 50 (gam) 9,72
0,25 đ
Í-
H
⇒ m1 =
m 2 = m ddCaBr2 = 50 + 2,16 − 34 × 0, 03 = 51,14 (gam) x = C% CaBr2 =
6 × 100 ≈ 11, 73(%) 51,14
Ỡ N ID Ư
BỒ
2) 1,25 đ
0,25 đ 0,25 đ
G
TO
ÁN
-L
Áp dụng ĐLBTKL:
0,25 đ n Ba (OH)2 = 0, 4 ×1,5 = 0, 6 (mol) ; n BaCO3 =
98,5 = 0,5(mol) 197
• Trường hợp 1: Xảy ra 1 phản ứng (Ba(OH)2 dư) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 0,5
0,5
0,5
(mol)
0,25 đ 105
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
n Ba (OH)2 (dư) = 0, 6 − 0,5 = 0,1(mol)
0,25 đ
⇒ VCO2 = 0, 5 × 22, 4 =11, 2 (lít)
• Trường hợp 2: Xảy ra 2 phản ứng (Ba(OH)2 hết) 0,6
0,6
(mol)
H Ơ
0,6
N
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 0,25 đ
Y
N
Vì sau phản ứng thu được 0,5 mol kết tủa nên sau phản ứng này
TP .Q
U
kết tủa phải tan đi 0,1 mol theo phản ứng: CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
0,25 đ
0,1
ẠO
0,1 (mol)
Đ
0,25 đ
Ư N H
Nội dung trình bày
TR ẦN
Câu 4: (1,5 điểm) Phần
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
⇒ VCO2 = (0, 6 + 0,1) × 22, 4 = 15, 68(lít)
10
44.5x + 32.x 252x = = 42 (g) 6x 6x
2+
ẤP
Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí: d A / kk
42 = ≈ 1, 45 29
Ó
A
C
b) Ở đktc: 42 g (tương ứng 1mol) hỗn hợp khí A có thể tích 22,4 lít.
Í-
H
⇒ 10,5 g hỗn hợp khí A có thể tích:
0,25 đ 0,25
3
M=
00
B
a) Gọi số mol O2 có trong hỗn hợp A là x (mol) ⇒ Số mol CO2 có trong A là 5x (mol). Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A:
Điểm
10,5 × 22, 4 = 5, 6 (lít) 42
đ 0,25 đ
TO
ÁN
-L
0,25 đ 0,5 đ
Ỡ N
G
Câu 5: (2,25 điểm) Phần
BỒ
ID Ư
Nội dung trình bày
1) 0,75 đ
n Pb( NO3 )2 =
Điểm
66, 2 = 0, 2 (mol) 331
Gọi số mol Pb(NO3)2 bị nhiệt phân là a (mol). o
t 2Pb(NO3)2 →
a mol
2PbO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ a mol
106
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) và a
0,25
mol PbO
đ
Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4 Giải phương trình tìm được: a = 0,1 (mol).
H Ơ
N
0,25 đ
0,1 × 100% = 50 (%) 0, 2
11, 2 = 0, 2 (mol); 56
n hh khi =
6,72 = 0,3(mol) 22, 4
0,25 đ
Đ
Gọi công thức khí X là NxOy.
0,2 mol
→
N
+
Fe+3 + 3e
0,6 mol
→
3e
+2
0,25 đ 0,25 đ
N
00
+5
TR ẦN
→
B
Fe0
H
Ư N
0,3 = 0,15 (mol) 2
Ta có các quá trình cho và nhận e sau:
www.daykemquynhon.ucoz.com
G
Theo bài ra thì tỉ lệ số mol hai khí là 1 : 1 nên: n NO = n N x Oy =
U
TP .Q
n Fe =
ẠO
2) 1,5 đ
0,25 đ
Y
N
H=
10
0,45 mol ← 0,15 mol
2+
3
xN+5 + (5x – 2y)
→ NxOy
ẤP
0,15.(5x – 2y) ← 0,15 mol
C
Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,45 + 0,15.(5x – 2y) = 0,6 ⇔ 5x –
Ó
A
2y = 1
Í-
H
x = 1; y = 2 là phù hợp. Vậy X là NO2.
0,25 đ 0,25 đ 0,25
đ
TO
ÁN
-L
Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần.
107
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 2
PHÒNG GD & ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ ---------------
N
TP .Q
U
Y
Câu 1 (2 điểm). Cho hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được khí B, dung dịch C và chất rắn D, lọc chất rắn D. Cho NaOH dư vào trong dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F. Lấy F nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
H Ơ
N
NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: Hóa học 9 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ( Đề này gồm 01 trang)
ẠO
Câu 2 (2 điểm). Có một hỗn hợp gồm các oxit: SiO2, Al2O3, Fe2O3, CuO. Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng oxit.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu 3 (2 điểm). Hỗn hợp A gồm Na và Al. Cho m gam A vào một lượng dư nước thì thu được 1,344 lit khí, dung dịch B và phần không tan C. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 20,832 lit khí. a. Tính khối lượng từng kim loại trong m gam A? b.Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,78 gam kết tủa. Xác định nồng độ M của dung dịch HCl đã dùng? Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc.
B
Câu 4 (2 điểm).
10
00
1. Hấp thụ 5,6 lít khí CO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M nhận được dung dịch A. Hỏi trong A chứa muối gì với lượng bằng bao nhiêu?
ẤP
2+
3
2. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO, Fe3O4 , Fe2O3 đun nóng thu được 64 gam sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa. Tìm m?
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Câu 5 (2 điểm). Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối RCln và BaCl2 vào nước được 200 gam dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với 100 g dung dịch AgNO3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và dung dịch X2. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,165 gam kết tủa X3. a. Xác định tên kim loại R và công thức hóa học RCln. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X2
---------------------------------------------------------------------Lưu ý : Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Biết: Fe = 56, Ca = 40, H = 1, Na = 23, Al = 27, O = 16, Cl = 35,5, C = 12, K = 39, N = 14, Ag = 108, Ba = 137.
108
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KS HỌC SINH GIỎI LẦN 2 MÔN : Hóa học 9 Nội dung, đáp án.
Điểm
2Al
+
6HCl
→
2AlCl3
+ 3H2
Fe
+
2HCl
→
FeCl2
+
2NaOH
AlCl3
+
3NaOH →
NaOH
+
Al(OH)3 →
Fe(OH)2 + Al(OH)3
2NaCl
+ 3NaCl
NaAlO2 + 2H2O
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Kết tủa F là: Fe(OH)2, dung dịch E gồm: NaAlO2 và NaOH dư. Khi nung F trong không khí đến khối lượng không đổi: 0
t 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 0
3H2O
00
Sục CO2 vào dung dịch E:
Fe2O3 +
B
t 2Fe(OH)3 →
10
→ NaHCO3 CO2 + NaOH
2+
3
→ Al(OH)3 + NaHCO3 CO2 + 2H2O + NaAlO2
- Cho hh tác dụng với dd HCl -> SiO2 không tan, các oxit khác tan. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - dd nước lọc gồm AlCl3, FeCl3, CuCl2 cho tác dụng với dd NaOH dư. PTPƯ: AlCl3 +3 NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 +NaOH NaAlO2 + 2H2O FeCl3 +3 NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl CuCl2 +2 NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl - Lọc thu được dd nước lọc là: NaAlO2 , NaCl và kết tủa: Fe(OH)3, Cu(OH)2. - Cho HCl vừa đủ vào dd nước lọc thu được Al(OH)3 PTPƯ : NaAlO2 + HCl + H2O -> Al(OH)3 + NaCl t → Al2O3 + 3 H2O( Thu được Al2O3) 2Al(OH)3 - Nhiệt phân Cu(OH)2, Fe(OH)3 thu được CuO và Fe2O3 t → CuO + H2O Cu(OH)2 t 2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
ẤP
2
0,15 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15 0,1 0,15 0,15 0,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
(2điểm)
0,15
TP .Q
ẠO
+
Đ
→
FeCl2
NaCl + H2O
G
→
Ư N
HCl
N
0,15
H2
Khí B là H2, chất rắn D là Cu, dung dịch C gồm: AlCl3, FeCl2, HCl dư. Khi cho NaOH dư vào C, xảy ra phản ứng: NaOH +
0,15
N
(2điểm)
0,1
H Ơ
Khi cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư, chỉ có Al và Fe tan:
1
Y
ý
U
Câu
0
0,5
0
0
109
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Cho CO dư tác dụng với CuO và Fe2O3 nung nóng -> Cu và Fe. t CO + CuO → Cu + CO2 t 3 CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Cho Cu và Fe tác dụng với dd HCl -> FeCl2 và Cu tách ra Fe + 2HCl FeCl2 + H2O t 2Cu +O2 → 2 CuO (Thu được CuO) 0,5 Cho: FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3 t 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O ( Thu được Fe2O3) 0,5 (HS có thể làm theo cách khác: tách được mỗi chất được 0,5đ) Đặt x, y lần lượt là số mol của Na và Al trong m gam hỗn hợp A. -Cho m gam hỗn hợp A vào nước dư thu được dd B và chất 0,5 rắn C chứng tỏ chất rắn C là Al dư. 2NaOH + H2 (1) PTHH: 2Na + 2H2O x mol x mol 0,5x mol 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2) x mol x mol x mol 1,5x mol Số mol H2 là: 1,344 : 22,4 = 0,06(mol) Theo PTHH: nH2 = 0,5x + 1,5x = 2x (mol) 2x = 0,06 => x = 0,03(mol) -Cho 2m gam hỗn hợp A vào dd NaOH dư thì Na và Al đều 0,5 tan hết. các phản ứng xảy ra như (1) và (2) : nH2 = 20,832 : 22,4 = 0,93(mol) Số mol Na trong 2m gam A là : 0,03 . 2 = 0,06 (mol) Theo PTHH(1) : = = = 0,03 (mol) nH2(2) = 0,93 – 0,03 = 0,9 (mol) Theo (2) : nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,9 = 0,6 ( mol) Số mol Al trong m gam hỗn hợp A là: 0,6 : 2 = 0,3 (mol) Vậy khối lượng từng kim loại trong m gam hỗn hợp A là: mNa = 0,03 . 23 = 0.69 (g) mAl = 0,3 . 27 = 8,1 ( g) 0
H Ơ
N
0
a.
Y U
Đ
3
ẠO
TP .Q
0
N
0
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
(2điểm)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
b.
Tính CM của dung dịch HCl Dung dịch B chứa 0,03 mol NaAlO2 Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch HCl: PTHH: HCl + NaAlO2 + H2O NaCl + Al(OH)3 (3) Nếu dư HCl: 3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O (4) Theo đề bài: Sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa nên nAl(OH)3 = 0,78 : 78 = 0,01(mol) Theo (3) nếu NaAlO2 phản ứng hết và không xảy ra (4) thì nAl(OH)3 = nNaAlO2 = 0,03mol Vì trên thực tế số mol Al(OH)3 chỉ có 0,01< 0,03 nên có 2
0,5
110
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
TP .Q
U
Y
trường hợp xảy ra: TH1: NaAlO2 dư – chỉ xảy ra phản ứng (3): 0,25 Theo (3) nHCl = n Al(OH)3 = 0,01mol CM(HCl) = 0,01/ 0,05 = 0,2(M) TH2: NaAlO2 phản ứng hết – Xảy ra (3) và Al(OH)3 bị hòa 0,25 tan một phần theo (4) Theo (3): nHCl = nNaAlO2 = 0,03 mol Vì sau phản ứng còn 0,01mol Al(OH)3 nên nAl(OH)3 bị hòa tan = 0,03 – 0,01 = 0,02 (mol) Theo PTHH (4) nHCl = 3n(Al(OH)3 = 3.0,02 = 0,06(mol) Tổng số mol HCl đã TGPƯ là: 0,03 + 0,06 = 0,09(mol) CM(HCl) = 0,09 : 0,05 = 1,8(M)
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
1.
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ta có: 1<
Đ G
400 x1 = 0,4 ( mol) 1000
Ư N
NNaOH =
0.4 < 2 ⇒ Sản phẩm tạo 2 muối. 0.25
H
(2điểm)
ẠO
nCO 2 = 5,6 : 22,4= 0,25 (mol)
TR ẦN
4
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1) 2x
x y
y
(2)
10
y
00
CO2 + NaOH → NaHCO3
B
x
0,1 0,1 0,15 0,15 0,2
2+
3
Gọi số mol của CO2 trong PTHH 1, 2 lần lượt là x, y
0,1
ẤP
Ta có: x+y = 0,25
2x + y = 0,4 0,2
A
C
Giải ra ta được x= 0,15 , y = 0,1
H
Ó
mNa 2 CO 3 = 0,15 x 106= 15,9 g
-L
Í-
mNaHCO 3 = 0,1 x 84 = 8,4 g
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
mmuối = 15,9+8,4= 24,3 g
t PTHH: FeO + CO → Fe + CO2 o
2.
Fe2O3 + 3 CO → 2 Fe + 3 CO2 to
0,1 0,1 0,1
Fe3O4 + 4 CO → 3 Fe + 4 CO2
0,1
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,1
nCaCO 3 = 40 : 100= 0,4 mol
0,1
to
Theo các PTHH trên nO trong các oxit = nCaCO 3 = 0,4 mol
0,2
nO = 0,4 x 16 = 6,4 gam
0,2
m = 64+ 6,4 = 70,4 gam 111
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
0,3
Y
0,3 0,3
G
Đ
ẠO
Phần 2: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2 HCl (3) b b mol 2RCln + nH2SO4 → R2(SO4)n + 2nHCl (4) Từ phản ứng(3) cứ 1 mol BaCl2 chuyển thành 1 mol BaSO4 khối lượng muối tăng 25 gam. Từ phản ứng (4) cứ 2 mol RCln chuyển thành 1 mol R2(SO4) khối lượng tăng 12,5 n gam. Nhưng khối lượng X3 < m hỗn hợp muối ban đầu. Chứng tỏ (4) không xảy ra. → X3 là BaSO4
N
H Ơ
5,74 = 0,04 mol an + 2b = 0,04 143,5
nAgCl =
U
(2điểm)
Gọi a,b là số mol của RCln và BaCl2 có trong 2,665 gam mỗi phần Phần 1: RCln + n AgNO3 → R(NO3)n + n AgCl (1) a an a an (mol) BaCl2 + 2 AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2 AgCl (2) b 2b b 2b (mol)
TP .Q
a.
5
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
1,165 = 0,005 mol b = 0,005 an = 233
Số mol BaSO4 =
0,3
aMR / an = 0,56 / 0,03 MR =
56 n 3
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
0,03. mhh = a(MR + 35,5n) + 0,005. 208 = 2,665 aMR = 0,56
3
0,15 0,15 0,1 0,1
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
b.
10
00
B
n 1 2 3 MR 18,7 37,3 56(Fe) Vậy R là kim loại sắt Fe. Công thức hóa học của muối: FeCl3 nAgNO3 bđ = 0,05 mol số mol AgNO3 phản ứng theo PTHH (1), (2) =. 0,04 mol số mol AgNO3 dư = 0,05 - 0,04 = 0,01 mol Dung dịch X2 gồm: Fe(NO3)3 ( 0,01 mol) m Fe(NO3)3 = 0,01. 242 = 2,42 g Ba(NO3)2 ( 0,005 mol) mBa(NO3)2 = 0,005. 261= 1,305 g AgNO3 dư (0,01 mol) m AgNO3 = 0,01 . 170 = 1,7 g 200 + 100 - 5,74 =194,26 g 2 2, 42 .100% = 1,246% C% Fe(NO3)3 = 194, 26 1,305 C% Ba(NO3)2 = .100% = 0,672% 194,26 1,7 C% AgNO3 = .100% = 0,875% 194,26
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
mdd =
0,1 0,1 0,1
Chú ý : Học sinh có thể có nhiều cách giải khác nhau nên khi chấm cần căn cứ vào bài làm của học sinh. Nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
112
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)
Trường THCS Nghĩa Trung
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu I: (3,0 điểm ) 1. Một nguyên tử X có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Tìm tên nguyên tử X 2. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt không màu mất nhãn sau: NaOH, NaHCO3, Na2CO3. Nêu cách làm và viết phương trình hóa học.
N
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÙ ĐĂNG
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu II: (5,0 điểm) 1. Xác định các chất A, B, C, D, và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: A B C D A Biết A là đơn chất kim loại, B,C,D là một trong các loại hợp chất vô cơ đã học và chúng không cùng loại. 2. a, Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lit dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với nồng độ mol muối hiđrôcacbonat bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối cacbonat trung hoà. b, Nếu thêm một lượng vừa đủ dung dịch CaCl2 1M thì sẽ được bao nhiêu gam kết tủa? Tính thể tích dung dịch CaCl2 1M phải dùng. c, Tính khối lượng kết tủa thu được nếu dùng Ca(OH)2 dư thay vì dùng CaCl2. Câu III: (5,0 điểm) 1. Cho 316 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) nồng độ 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối (A) như trên vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47 gam muối B. Xác định A, B. 2. Dẫn 2,24 lít khí CO ( ở đktc) qua một ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3, CuO và Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia sản phẩm thu được thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất được hoà tan vào trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Phần thứ hai được ngâm kỹ trong 400ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung hoà hết NaOH dư phải dùng hết 20 ml dung dịch axit HCl 1M. a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b, Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c, Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 1M để hoà tan hết hỗn hợp bột oxit kim loại trên. Câu IV: (3,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng có giải thích ngắn gọn và viết phương trình phản ứng (nếu có) cho các thí nghiệm sau: a, Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4. b, Cho ít bột nhôm và mẩu natri vào nước. 2. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A gồm Na và một kim loại R (Biết R là kim loại có hiđroxit lưỡng tính) có hoá trị II vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch B và V lít khí H2. Nếu cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 0,25M tạo 113
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
TR ẦN
H
HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
10
00
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÙ ĐĂNG
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
thành một dung dịch chỉ chứa hai chất tan. Mặt khác, khi hấp thụ vừa hết 1,008 lít khí CO2 vào dung dịch B, thu được 1,485 gam một chất kết tủa và dung dịch nước lọc chỉ chứa chất tan NaHCO3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định tên kim loại R. Câu V: (4,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam muối sunfua của kim loại M( công thức là MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch này là 34,7%. Xác định công thức của muối rắn.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
NỘI DUNG
2+
3
Câu
1,5
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron của X Theo đề bài ta có: 2p + n = 34 2p – n = 10 Giải hệ ta được: p= 11, n= 12 NTK của X = 11+12=23 Vậy X là Natri 2. -Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt rồi đánh số từ 1-3. Nhận biết 3 chất bằng dung dịch HCl. -Nhỏ từ từ từng giọt HCl vào từng mẫu thử. +Ống nghiệm nào có bọt khí thoát ra luôn là NaHCO3 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O + Ống nghiệm nào sau một lúc có khí thoát ra là Na2CO3 Na2CO3 + HCl → NaHCO3+ NaCl NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O → + Ống nghiệm nào không có khí thoát ra là NaOH NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,5
Í-
H
Ó
A
C
I (
ẤP
1
Điểm
0,5 1,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
3,0đ)
0,5
0,5 0,5 0,5
114
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
II (5,0đ)
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
1, Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe Các phương trình hóa học: t 2Fe +3Cl2 → 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl t 2Fe(OH)3 → Fe2O3+ 3H2O t Fe2O3+ 3H2 → 2Fe +3H2O
2
1 0,25
0
H Ơ
N
0
N
0
3
U
Y
2. t a, C + O2 → CO2
TP .Q
0
0,25 0,25
G
Đ
(1)
(2)
0,25
0,25
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Gọi x,y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 Ta có phương trình : CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2 O ← x x 2x (mol) CO2 + NaOH NaHCO3 ← y (mol) y y Theo phương trình và đầu bài ta có : 1,4x =y 2x+y=1,7 Giải hệ ta được : x= 0,5 ; y= 0,7 n C = n C O = x + y=1,2 mol → m C = 1,2.12= 14,4 gam b, CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl (mol) 0,5 ← 0,5 → 0,5
ẠO
nNaOH = 0,5.3,4= 1,7 mol
2+
3
10
00
2
ẤP
mCaCO3 = 0,5. 100 =50 gam
A
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O (mol) 0,7 → 0,7 Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH (mol) 0,5 → 0,5 mCaCO3 = 1,2. 100= 120 gam 1. Gọi công thức của muối A là: M(HCO3)n
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
III (5,0đ)
ÁN
-L
Í-
H
Ó
c,
C
vCaCl2 = 0,5 mol/lit
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
2,0
mA = 316. 6,25%= 19,75 gam
2M(HCO3)n + nH2SO4 → M2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O (gam) 19,75 16,5 16,5(2M + 2.61n) = 19,75(2M +96n) ⇒ ⇒ M = 18n Ta có n 1 2 3 M 18 36 54 Kết luận NH4 Loại Loại Vậy muối A là: NH4HCO3
3,0 1,0
115
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn ⇒ nA =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
19, 75 =0,25 mol 79
NH4HCO3 + HNO3 → NH4NO3 + CO2 +H2O 0,25 (mol) 0,25 → 1,0
⇒ nNH4NO3 = 0,25.80=20 < 47 ⇒ muối B là muối ngậm nước.
N Y U
TP .Q
3 1
Đ
ẠO
Ta có nNH4NO3.aH2O = nNH4NO3 =0,25 mol ⇒ (80 +18a).0,25 = 47 ⇒ a =6 Vậy CTPT của B là:NH4NO3.6H2O 2. a, n C O = 0,1 mol Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe3O4 có trong hỗn hợp → CuO + CO t Cu + CO2 (mol) x→ x x t → 3Fe + 4CO2 Fe3O4 + 4CO (mol) y → 4y 3y Vì Al2O3 không tham gia phản ứng với CO nên hỗn hợp chất rắn thu được gồm Al2O3, Fe, Cu. Phần 1: Tác dụng với HCl. Fe +2HCl → FeCl2 +H2 ← 0,03 (mol) 0,03 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
H Ơ
N
Đặt CTPT của B là:NH4NO3.aH2O
Ư N
G
o
3
3y = 0,03 ⇒ y=0,02 2
2+
Ta có
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
o
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
Mặt khác ta có x + 4y = 0,1 ⇒ x = 0,02 Phần 2: Tác dụng với NaOH nNaOH = 0,4.0,2= 0,08(mol); n H C l = 0,02 mol Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (mol)0,03 ← 0,06
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
NaOH + HCl → NaCl + H2O (mol) 0,02 ← 0,02 ⇒ Số mol Al2O3 trong hỗn hợp là 0,03.2= 0,06 mol b, Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu:
mhh = 0,06.102 + 0,02.80 +0,02.232 =12,36 gam
1
0, 06.102 .100%= 49,51% 12,36 0, 02.232 %Fe3O4 = .100%= 37,54% 12,36
%Al2O3=
%CuO = 100% - (49,51% + 37,54%)=12,95% c, CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (mol) 0,02 → 0,02
1
116
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (mol) 0,02 → 0,08 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O (mol) 0,06 → 0,18 số mol của axit đã dùng là: 0,02 + 0,08 + 0,18 = 0,28 (mol)
H Ơ
N
0, 28 = 0,28 lit 1
N
VH 2 SO4 =
Y
1,0 0.5
ẠO
TP .Q
U
1. a, Đinh sắt phủ một lớp kim loại đồng màu đỏ. Màu xanh của dung dịch nhạt dần. IV PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (3,0đ) b,
0,5
G
Đ
Ban đầu mẩu Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên bề mặt nước rồi
Ư N
tan dần, khí không màu thoát ra:
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
TR ẦN
Sau đó bột nhôm tan dần, khí không màu thoát ra nhiều hơn, dung dịch vẫn không màu.
2+
3
10
00
B
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2O
2,0
ẤP
2
C
n HCl = 0,3.0,25 = 0,075 (mol)
A
0,5
Í-
H
Ó
nCO2 = 1, 008 = 0,045 (mol) 22, 4
ÁN
-L
Gọi x,y lần lượt là số mol của Na và R trong a gam hỗn hợpA.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
(mol)
(mol)
2Na x
+
2H2O
→
2NaOH
+
H2
(1)
x
R + 2NaOH y
→
→
2y
→
Na2RO2 +
H2
y
y
0,5
(2)
Dung dịch B thu được gồm : Na2RO2 và có thể có NaOH dư. Cho B tác dụng với HCl vừ đủ thu được dung dịch có 2 chất tan. NaOH + HCl → NaCl + H2 O (3) (mol) (x -2y) → (x-2y) Na2RO2+
4HCl
→ RCl2 + 2NaCl + 2H2O
(4) 117
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
(mol)
→
y
4y
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
y
Ta có : nHCl =x+ 2y=0,075
(*)
0,5
Cho B tác dụng với CO2 Na2RO2+ 2CO2+ 2H2O → R(OH)2 + 2NaHCO3 NaOH + CO2
→ NaHCO3
(6)
TP .Q
U
(mol) (x-2y) → (x-2y)
Đ
x = 0,045 y= 0,015
0,5
nR (OH)2 = 0,015 1, 485 ⇒ R = 65. Vậy R là kẽm (Zn) 0, 015
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
⇒ R +34 =
H
⇒
Ư N
G
⇒
ẠO
Ta có : nCO2 =x -2y +2y = 0,045 ⇒
N H Ơ
y
N
2y
Y
(mol) y →
(5)
0,5a
2
10
a→
n
2+
(mol)
2
4 0,5
3
2
2
00
B
V Vì O2 dư nên M có hoá trị cao nhất trong oxit. n (4,0đ) 2MS + (2 + )O → M O + 2SO
ẤP
M2On + 2nHNO3 → 2M(NO3)n + nH2O (mol)0,5a → an a
C
an.63.100 500an (gam) = 37,8 3 500an 524an Khối lượng dd sau phản ứng =aM +8an + = aM+ (gam) 3 3 524an Ta có (aM + 62an)=(aM+ ).41,72% 3 ⇒ M = 18,65n Chọn n= 3 ⇒ M = 56
0,5
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Khối lượng dd HNO3=
Vậy M là sắt (Fe)
0,5 0,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
4, 4 Ta có nFeS = = 0,05 (mol) 88
mFe(NO3 ) 3 = 0,05.242= 12,1 (gam) Khối lượmg dung dịch sau khi muối kết tinh :
mdd = aM+
0,5
524an -8,08= 20,92 (gam) 3
Khối lượng của Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch là :
mFe(NO3 ) 3 = 20,92.34,7%= 7,26(gam)
0,5
118
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Khối lương Fe(NO3)3 kết tinh : m= 12,1-7,26 =4,84 (gam) Đặt công thức Fe(NO3)3.nH2O
0,5
4,84 (242 + 18n) = 8,08 ⇒ 242 ⇒ n =9
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
ẠO
TP .Q
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 9 Năm học 2011-2012. Thời gian: 150 phút.
U
Y
N
H Ơ
Vậy công thức của muối rắn là Fe(NO3)3.9H2O
N
0,5
Đ
ĐỀ BÀI:
Ư N
G
Câu I : ( 3 điểm )
Tổng số hạt p , n, e trong hai nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y là 122 trong đó tổng
H
1.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 34. Số hạt mang điện của nguyên tố Y gấp 2 lần số hạt mang điện của nguyên tố X còn số hạt không mang điện của
00
B
nguyên tố Y nhiều hơn của nguyên tố X là 16 hạt. Tìm tên 2 nguyên tố X, Y
10
2. Có 5 lọ không nhãn đựng 5 dung dịch riêng biệt không màu sau: HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2 và NaCl. Chỉ được dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các lọ đựng các dung dịch không màu trên.
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
Câu II : (4đ) 1. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp hoàn thành các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điền kiện phản ứng nếu có). A +B C +B CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A C D +B D 2. Cho 5,6 lít khí cacbonic ở ĐKTC tác dụng với 100 gam dung dịch natrihiđroxit 16%. Tính nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Câu III : (2,5đ) 1 . Hòa tan hidroxit kim loại hóa trị (II) trong 1 lượng dd H2SO4 10% (vừa đủ) . Người ta thu được dd muối có nồng độ 11,56%. Xác định công thức phân tử của hidroxit đem hòa tan. 2 . a) Thổi CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng sau một thời gian thu được 10,88 gam chất rắn A (chứa 4 chất) và 2,668 lít khí CO2 (đktc). Tính m? b) Lấy
1 lượng CO2 ở trên cho vào 0,4 lít Ca(OH)2 thu được 0,2 gam kết tủa và khi 10
nung nóng dung dịch tạo thành kết tủa lại tăng thêm p gam. Tính nồng độ dung dịch Ca(OH)2 và p ?
119
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CÂU IV.
1. Để vài mẩu CaO trong không khí một thời gian sau đó cho vào dung dịch HCl. Viết các
H Ơ N
TP .Q
U
Y
2. Hoà tan 1,42g hỗn hợp gồm Mg , Al , Cu bằng dd HCl dư , ta thu được dd A , khí B và chất rắn C. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư , rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,4 gam chất rắn. Mặt khác, đốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu được 0,8 g một oxít màu đen a, Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu Câu V. (4đ) Ngâm 55 gam hỗn hợp bột các kim loại đồng, kẽm và nhôm trong dung dịch axit clohiđric dư thu 29,12 lít khí ở ĐKTC. Nếu đốt lượng hỗn hợp như trên trong không khí, phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng 79 gam.
N
phương trình hoá học có thể xảy ra?
ẠO
a.Viết các PTPƯ xảy ra.
G
Đ
b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
c. Tính thể tích không khí cần dùng(biết rằng trong không khí thể tích khí oxi bằng 1 5 thể tích không khí).
- Gọi số p, n , trong nguyên tử X và Y lần lượt là a, b và x, y. Ta có hệ pt
Ỡ N
G
Câu I
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2014-2015. Môn thi: Hoá
TO
ÁN
-L
Í-
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
BỒ
ID Ư
(3điểm) 1. 1,5 d
2a + b + 2x + y = 122 2a + 2x – ( b + y) = 34 2x = 4a Y = 16 + b => X= a + b = 27 ( Nhôm) Y = x + y = 56 ( sắt )
=> a = 13 ; b = 14 ; x = 26 ; y = 30
0.5
0,5 0.5
120
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,25
H Ơ
N
0,25
N
0,25 0,25
TP .Q
2 1,5đ
0,25
Y
- Trích các mẩu thử cho vào các ống nghiệm có đánh số. Cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử đó. + Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch HCl + Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH + Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl và BaCl2 và Na2CO3 (nhóm I) - Lấy dung dịch HCl cho vào các chất ở nhóm I. + Chất phản ứng với dung dịch HCl có sủi bọt khí là Na2CO3 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2↑ - Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào các chất còn lại ở nhóm I. + Chất phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng là BaCl2 Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl + Chất không có hiện tượng gì là NaCl
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
ẠO
0,25
Chọn đúng các chất và viết đúng mỗi phương trình 0,25đ ; cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện mỗi phương trình trừ 0,125 đ. A là Cu(OH)2 , C là CuO, D là Cu, B là H2SO4 đặc Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Cu + 2H2SO4 đ t CuSO4 + SO2 + 2H2O CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4 CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 t Cu(OH)2 CuO + H2O t CuO + H2 Cu + H2O
H
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu II (5 đ)
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
-L
0,2
TO
Mol :
CO2 +
ÁN
PTHH:
CO2
nNaOH =
2NaOH
→
0,4 +
0,05
100.16 = 0, 4(mol ) 100.40
Na2CO3 + 0,2
Na2CO3 +
H2O →
0,05
2NaHCO3
ID Ư
0,5
0,1
Sau phản ứng trong dung dịch có:
BỒ
0,5
H2O
Ỡ N
G
Mol:
= 0, 25( mol ) ;
Í-
5,6 22,4
2. nCO2 =
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
1(2d)
0,5
NaHCO3 : 0,1 mol; Na2CO3: 0,15 mol
mNa2CO3 = 0,15.106 = 15,9 gam ; m NaHCO = 0,1.84 = 8, 4 gam
0,5
m dd sau = 0, 25.44 + 100 = 111 gam
0,5
3
0,5 121
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
15,9.100 8, 4.100 = 14,32% ; C %( NaHCO3 ) = = 7, 57% 111 111
Câu III :
0,25 0,5
H Ơ
Gọi kim loại hóa trị II là M.
N
C %( Na2CO3 ) =
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(M + 96)g
0,5
Y
98g
U
(M + 34 )g
N
Viết PT M(OH)2 + H2SO4 MSO4 + 2H2O
mdd muối = (M+ 1014)g
TP .Q
mdd H2SO4 = (98 . 100 ) : 10 = 980g 0,25
Đ
0,5
H
2.
1. no( bị khử) = nCO2 =
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
G
M = 24 (Mg) CT : Mg(OH)2
ẠO
11,56% = (M + 96 ) g .100% : (M + 1014)
2,688 = 0,12 mol 22,4
3
ẤP
2+
0,12 = 0,012 mol 10 0,2 = 0,002 mol nCaCO3 = 100
10
2. 1/10 lượng CO2 ở trên là:
nCO2 =
0,75
00
B
m = mA + mo(bị khử) = 10,88 + 16. 0,12 = 12,8 gam
a 0,25
b 0,25
C
0,25 0,25 0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Vì khi nung nóng dung dịch thì kết tủa lại tăng thêm chứng tỏ trong dung dịch tạo thành có 2 muối PTHH CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O mol : 0,002 0,002 0,002 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 mol: 0,01 0,005 0,005 o Ca(HCO3)2 t CaCO3↓ + H2O + CO2 mol: 0,005 0,005 p = 0,005 . 100 = 0,5 g nCa(OH)2 = 0,002 + 0,005 = 0,007 mol
CM(Ca(OH)2) =
0,007 = 0,0175 M 0,4
0,25 0,25 0,25 0,25
122
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
1(1d) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2
2.
2(2d) 0,25
N
1.) CaO + CO2 → CaCO3 CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
(1)
0,01
+ H2
(2)
Ư N
G
Đ
MgCl2 + 2NaOHdư → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl (3) → 0,01 Mol: 0.01 AlCl3 + 4NaOHdư → NaAlO2 + 2H2O + 3NaCl (4) t Mg(OH)2 → MgO + H2O (5)
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,01
←
nmg =
0,4 = 0,01 40
TR ẦN
0,01
Mol:
H
O
0,25 0,25 0,25
1 tO O2 → CuO 2 0,8 =0,01(mol) 80
B
Cu +
0,25 0,25
ẠO
3 2
+ 3HCl → AlCl3
Al
U
→ MgCl2 + H2
TP .Q
Mg + 2HCl 0,01
Y
N
Câu IV 3d
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
10
00
Mol: 0,01
nCl2 =
3
H2 + Cl2 → 2HCl (6)
0,67 = 0,03m0l 22,4
ẤP
2+
nH2 > nCl2 ⇒ H2 dư , Cl2 hết m Mg = 0,01 . 24 = 0,24 (g) m Cu = 0,01 . 64 = 0,64 (g) m Al = 1,42 - (0,24 + 0,64 ) = 0,54 (g)
0,25
H
Ó
A
C
0,25
0,25
29,12 = 1,3mol 22, 4
Í-
Câu V (4d)
-L
nH 2 =
→ 64x+ 65y + 27 z
0, 5
= 55 (*)
TN1: Cu không phản ứng PTHH: Zn + 2HCl Mol:
2Al Mol :
ZnCl2 + H2
→
y
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Gọi số mol của Cu, Zn, Al trong hỗn hợp lần lượt là x, y, z
z
0,25
y +
6HCl
→
2AlCl3 +
3H2
0,25
3z 2 123
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 3z → y+ = 1,3 (**)
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,5
2
TN2: x 2
y 2
4Al +
N H Ơ U
y
t 3 O2 →
2Al2O3
o
3z 4
z
0,25
0,25
z 2
79(***)
0,5
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
→ 80x+ 81y + 51z =
N
2ZnO
o
Y
t O2 →
y
Mol:
x
TP .Q
+
0,25
ẠO
x 2Zn
Mol :
2CuO
o
G
Mol:
t O2 →
Đ
2Cu +
Từ (*),(**), (***) ta có: 63x+ 65y + 27 z
00
B
3z = 1,3 2
0,5
79
3
80x+ 81y + 51z =
10
y+
= 55
ẤP
A
mZn = 0, 4.65 = 26 gam
C
mCu = 0, 2.64 = 12,8 gam
2+
→ x= 0,2; y = 0,4 , z = 0,6
Í-
x y 3z 0, 2 + + = + 2 2 4 2
-L
nO2 =
H
Ó
mAl = 0, 6.27 = 16, 2 gam
0, 4 3.0, 6 + = 0,75(mol) 2 4
0,5
ÁN
VH 2 = 0, 75.22, 4 = 16,8(l )
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
VKK = 16,8.5 = 84(l )
124
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
PHÒNG GD-ĐT BÙ ĐĂNG
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
KIỂM TRA VÒNG III HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN MÔN HÓA HỌC – NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một axit hữu cơ A mạch hở được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. a. Tìm công thức cấu tạo của A. b. Viết các phương trình phản ứng xáy ra khi điều chế cao su Buna, PE đi từ nguyên liệu đầu là chất A. Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H4O2. Câu 3: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối của D so với hidro bằng 18,2. a. Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo V. Biết rằng không sinh ra muối NH4NO3. b. Cho V= 1,12 lít. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) đã dùng. Câu 4 : ( 2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm CxHy và H2. Nung nóng hỗn hợp này với chất xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2. Đốt cháy hòan toàn một lượng khác của Y thu được 22g CO2 và 13,5g H2O. Xác định X. Câu 5: (3,0 điểm) Hỗn hợp khí X gồm CxHy (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%. a. Xác định A. b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? Câu 6: (3,0 điểm) Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. Câu 7: ( 3,0 điểm) Trộn 10ml một hydrocacbon khí với một lượng oxi dư rồi cho nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện . Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho đi qua dung dịch KOH thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml nữa. (các thể tích khí do đo ở đktc). a. Xác định CTPT của hydrocacbon đó. b. Viết CTCT của các đồng phân mạch thẳng ứng với CTPT vừa tìm được.
N
Ngày thi: 13/02/2011
125
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N
TP .Q
U
Y
------------------------------Hết----------------------------------Ghi chú. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và máy tính cầm tay để làm bài.
N
Câu 8: ( 3,0 điểm) A và B là hai hỗn hợp đều chứa Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu A, thu được 92,35 gam chất rắn C. Hòa tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra và còn lại phần không tan D. Hòa tan ¼ lượng chất D bằng H2SO4 đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H2SO4 98%. Giả sử tạo thành một loại muối sắt III. a. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành khi nhiệt nhôm mẫu A. b. Xác định công thức phân tử của sắt oxit.
KIỂM TRA VÒNG III HSG LỚP 9 CẤP
Đ
Năm học: 2010-2011
ẠO
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG HUYỆN
Ư N
G
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 9 (Đáp án gồm có 04 trang)
H
0,25
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 1 a.Ta có: nCO2 = 0,1 ; nH2O = 0,1 . (2,0 CnH2nO2 → nCO2 đ) 1 mol n 0,05 0,1 → n = 2 A là C2H4O2 → CH3COOH b. Từ CH3COOH → cao su Buna ; PE Cao su buna: CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2 CaO → CH4 + Na2CO3 CH3COONa + NaOH t
2+
3
10
0,25
ẤP
0,25
o
→ CH = CH + 3H2 2CH4 HgSO 4 → CH3-CHO CH = CH + H2O t0 Ni → CH3CH2OH CH3CHO + H2 (*) t0 Al O , ZnO → CH2=CH-CH=CH2 +2H2O + H2 2CH3CH2OH t0 Na → (-CH2-CH=CH-CH2-)n nCH2=CH-CH=CH2 trung hop (có thể bằng cách khác, đúng, đủ các điều kiện phản ứng mới được điểm tổi đa) Poly Etylen: (*) : H 2 SO 4 d CH3CH2OH → CH2=CH2 + H2O t0 trung hop → (- CH2- CH2- )n n(CH2=CH2)
Í-
H
Ó
A
C
1500o C l .l . nhanh
0,25 0,25 0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
2 3
0,25
Câu 2 Các chất ứng với CTPT C2H4O2 : (2,0 CH3-COOH H-C=O │ đ) O-CH3 (A) (B)
CH2-OH │
CH = O (C)
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
126
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
0,25 0,25 0,25 0,25
Y
N
0,25 0,25
TP .Q
- Nhận biết (A) bằng quí tím (hóa đỏ) hay đá vôi CaCO3 (sủi bọt khí CO2) 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O - Sau đó nhận biết (C) bằng Na (sủi bọt khí H2) 2OHC- CH2OH +2Na → 2OHC- CH2ONa + H2 Còn lại chất (B) este. Câu 3 a. Tổng số gam muối khan tạo thành: (2,0 Gọi M là kí hiệu chung của ba kim loại, a là hóa trị trung bình của chúng. đ) M + 2aHNO3 PTPƯ: → M(NO3)a + aNO2 + aH2O (1) 3M + 4aHNO3 → 3M(NO3)a + aNO + 2aH2O (2) Gọi x là số mol NO có trong 1 mol hỗn hợp khí. → Số mol NO2 là (1 – x ). Ta có: 30x + 46(1 – x ) = 18,2 . 2 = 36,4 → x = 0,6, số mol NO2 là 0,4
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0,25
H
1,8V 0.4V ).62 ≈ m + 6, 01V + 22, 4 22, 4
TR ẦN
→ Tổng số gam muối: mmuối = m + (
Ư N
G
Theo (1) nNO3- trong muối = nNO2 = 0,4 Theo (2) nNO3- trong muối = 3nNO = 1,8
b. Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3: nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 = (0,03.4) + (0,02.2) = 0,16 mol.
0,25
63.0,16.100 = 21, 47 ml 37,8.1, 242
0,25
10
00
Vậy: VddHNO3 =
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,25
Đ
ẠO
nNO 0, 6 3 = = nNO 2 0, 4 2
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
13,5 Câu 4 a. n = 22 = 0.5 (mol) < n = 0,75 (mol) H2O = CO2 44 18 (2,0 → Hydrocacbon X là Hydrocacbon no ( vì cháy cho nCO2 < nH2O) đ) nH O 0,75 Ta coù: 2 = = 1,5 → nH2O : nCO2 = 0,75 : 0,5 =1,5 nCO2 0,5 6 nC → 0,5 mol CO2 → 6g C → nC = = 0,5 . 12 1,5 = 1,5 nH → 0,75 mol H2O → 1,5g C → nH = 1 → Y là C2H6 * Nếu X ( C2H4) : C2H4 + H2 → C2H6 dY / H 2 30 Theo đề bài : =( ) : 2 = 2 < 3 ( lọai ) dX / H 2 28 + 2 * Nếu X ( C2H2) : C2H2 + 2H2 → C2H6 dY / H 2 30 Theo đề bài : =( ) : 3 = 3 ( thõa mãn ) dX / H 2 26 + 4
Vậy X là C2H2
Câu 5 (3,0 a. CxHy + (x +y/4)O2 đ)
0,25 0,25 0,25
→
xCO2 + y/2H2O.
(1)
0,25 127
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Đặt a là thể tích của A.(do các khí đo ở cùng điều kiện t0 và p. Nên V= n) y a 2
0,25
y ⇒ VO 2bd = 2a ( x + ) 4
0,25 y 4
y 2
y 4
Theo đề bài: Vhhđầu = Vhhsau → a + 2a ( x + ) = xa + a + a ( x + )
U
Y
0,25
TP .Q
y a → y = 4 4
a=
0,25
Ngưng tụ hơi nước: %VH2O = 40% VH2O = 0, 4 ax + + a( x + 2 4 y
ẠO
ay
G Ư N
0,25
TR ẦN
H
Vậy A là CH4
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,25
Đ
y 0, 4ay 0, 4ay a = 0,8ax + + 2 2 4 0,8a = 0,8ax → x = 1
CH4 + O2 CO2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O n Ca(OH)2 = 11,1:74 = 0,15 mol
(2)
0,25
(3)
= nCH4
Từ (2-3): nCaCO3
= 4,48: 22,4 = 0,2 mol; nH2O
3
= nCO2pu
10
Từ (2): nCO2
00
B
b.
H Ơ
y 4
VO2pư = VO2dư = a( x + )
N
0,25
N
Từ (1) : VCO2 = VH2O =
= 0,15mol .
= 0,2 – 0,15 = 0,05mol
ẤP
A
= n = 0,05mol. Suy ra n = 0,15 – 0,05 = CaCO3 CO2 dư CaCO3 còn
H
Ó
0,1mol
(4)
C
Vậy ta có pt: CO2 dư + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 Từ (4): n
0,25
2+
Suy ra nCO2du
= nCa(OH)2
= 0,4mol
-L
Í-
Vậy khối lượng dung dịch tăng :
0,25
m = m CO2 + mH2O – mCaCO3 còn 0,25
ÁN
= 0,2.44 + 0,4.18 – 0,1.100 =
G
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Zn + Cl2 → ZnCl2 2Aldư + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Zndư + 2HCl → ZnCl2 + H2 H2 + CuO → Cu + H2O Gọi x, y là số mol Al, Zn ban đầu x1, y1 là số mol Al, Zn phản ứng. Ta có: 27x + 65y = 40,6 Từ (1): n AlCl = nAl = x1
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 6 (3,0 đ)
TO
6gam.
3
(1) (2) (3) (4) (5) (x-x1) , (y-y1) là số mol Aldư, Zn dư.
0, 5
0,25
dư
128
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Từ (2): n
=n =y Zndư 1 ZnCl Theo gt, ta có: 27(x-x1)+65(y-y1)+ 133,5x1 + 136y1= 65,45 ↔ 27x +65y + 106,5x1+ 71y1 = 65,45 ↔ 1,5x1 + y1 = 0,35 * 80 = 1mol. Đặt a là số mol CuO phản ứng 80
↔n
0,25
= (1 – a)mol
CuOdư = nCuO = a mol
Từ (5): n
Y U TP .Q
n H = (0,48.100)/ 80 = 0,6mol 2 bđ
= 1,5(x- x1)+ y-y1 = 0,6
↔
1,5x + y – (1,5x1 + y1)
ẠO
H2 b đ
0,25
Đ
= 0,6
Từ (3-4): n
0,25
N
= n Cu H2 p ư pư Theo gt, ta có: 80(1-a ) + 64 a = 72,32 a = 0,48 mol Do lượng H2 phản ứng 80%, nên:
0,25
H Ơ
Ta có: nCuO =
0,25 0,25
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
↔ 1,5x + y = 0,95
( II)
0,25 0,25 0,25 0,25
TR ẦN
a. Các phản ứng xảy ra:
y y ) O2 → xCO2 + H2O (1) 4 2 → K2CO3 + H2O CO2 + 2KOH y y (1) : 1 mol + ( x+ )mol → x mol + mol 4 2 y y Hay : Vml + ( x+ )Vml → x Vml + Vml 4 2
CxHy + ( x+
2+
3
10
00
Câu 7 (3,0 đ)
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Giải hệ (I), (II). Ta có: x = 0,3mol ; y = 0,5mol Vậy : mAl = 0,3 x 27 = 8,1gam ↔ %Al = 19,95%, suyra %Zn = 80,05%
0,25 0,25 0,25 0,25
y = 30 → y = 6. 2
H
Vaäy : 10
Ó
A
C
ẤP
- Biết thể tích CO2 tạo thành sau phản ứng là 40ml (do KOH hấp thu) Vaäy : 10x = 40 → x = 4. - Biết thể tích hơi nước là 30ml
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
CTPT của hydrocacbon đó là : C4H6. b. Ứng với CTPT C4H6 có 4 đồng phân mạch thẳng sau: CH3 – C = C – CH3 CH = C – CH2 - CH3 CH2 = CH - CH = CH2 CH2 = C = CH – CH3
0,25 0,25 0,25
129
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 8 a. Gọi a là số mol Al; b là số mol FexOy ban đầu trong mẫu A. (3,0 Sau phản ứng còn dư Al (vì có khí H2 thoát ra khi cho C tác dụng với dd đ) NaOH) nên hết FexOy A
C
→
FexOy (b)
NaOH ( d ) →
TP .Q
U
0,25
ẠO
0,25 0,25 0,25
G
Đ
3a ' 8, 4 = = 0,375 ⇒ a ' = 0, 25mol ( Al du ) 2 22, 4
Y
Với a’ = nAl dư ; c= nFe ; d = nAl2O3 trong C Các pư xảy ra: 3FexOy + 2yAl (1) → yAl2O3 + 3xFe Với NaOH dư, chỉ có Al dư tác dụng cho ra H2: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 a’ 3/2a’ nH2=
0,25
Fe (c)
H Ơ
t0
N
Al dư (a’) Fe (c) Al2O3 (d)
(a)
N
Al
0,25
nH2SO4 = 3nFe = 0,75c =
0,25
TR ẦN
0, 6 = 0,8 mol Fe ⇒ mFe = 0,8.56 = 44,8 gam 0, 75
00
c=
60.98 = 0.6 mol 100.98
B
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Sau phản ứng giữa C với NaOH dư, chất rắn còn lại là Fe (c mol) 2Fe + 6H2SO4đ,n → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chỉ có 25% Fe pư, nên nFe = 0,25c
0,25
2+
3
10
mAl = mC – (mAldư + mFe) = 92,35 – (0,25 . 27 + 44,8) = 40,8 gam b. Công thức phân tử của oxit sắt. Từ ptpư nhiệt nhôm (1) ta có:
0,5 0,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
mFe 3 x.56 44,8 = = mAl 2 O 3 y.102 40,8 3x x y = 2 hay = ⇒ Fe2O3 2 3 y
130
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2015 - 2016 Môn: Hóa học 9
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình): K→K2O → KOH → KCl →KOH→ KHCO3→ K2CO3 → KCl → K . Câu 2: (2,0 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A và B là nguyên tố gì? Câu 3: (2,0 điểm) Có các thí nghiệm sau được tiến hành: Thí nghiệm 1: Cho mẫu Na vào nước lỏng dư. Thí nghiệm 2: Cho mẫu Na như trên vào dung dịch HCl nồng độ 0,1 M với thể tích dung dịch HCl bằng thể tích nước ở trên. Thí nghiệm 3: Cho bột nhôm có số mol bằng số mol Na trong thí nghiệm 1 vào nước lỏng dư (thể tích nước bằng thể tích nước trong thí nghiệm 1). Cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm trên và so sánh mức độ xảy ra phản ứng trong các thí nghiệm. Câu 4: (2,0 điểm ) Một hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thì khối lượng H2 thoát ra bằng 1% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp trên bằng H2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp trên. Câu 5: (2,0 điểm ) a. Một hỗn hợp khí gồm 16 gam oxi và 1,5 gam hiđro. - Cho biết số phân tử của mỗi khí có trong hỗn hợp. - Đốt hỗn hợp khí, phản ứng xong để nguội thì số phân tử khí nào còn dư, dư bao nhiêu? b. Khi bếp than đang cháy, nếu đổ nhiều nước vào thì bếp sẽ tắt còn nếu rắc một chút nước vào thì bếp than bùng cháy lên. Em hãy viết các phương trình hóa học để giải thích hiện tượng trên. Câu 6 (2 điểm) Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Ag. a. Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào? b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch muối trên.
N
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 7: (2,0 điểm ) Một hỗn hợp khí của Nitơ gồm: NO, NO2 , NxO biết thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp là: %VNO = 50% ; %VNO 2 = 25%. Thành phần % về khối lượng NO có trong hỗn hợp là 40%. Xác định công thức hóa học của khí NxO. 131
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Câu 8: (2,0 điểm ) Người ta đun 2,1 gam amoni sunfat (NH4)2SO4 thương mại còn lẫn nhiều tạp chất với dung dịch NaOH dư thì thu được khí NH3. Khí này được hấp thụ hết bởi 40 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Cho vào dung dịch này chất chỉ thị phenol phtalein thì thấy không màu. Khi thêm 25 ml dung dịch NaOH 0,4 M thì dung dịch chuyển sang màu hồng. Tính độ tinh khiết của muối amoni sunfat (NH4)2SO4 thương mại. Câu 9: (2,0 điểm ) Cho 3,6 gam hỗn hợp (kali và 1 kim loại kiềm) tác dụng hết với nước sinh ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại kiềm. Biết số mol của nó nhỏ hơn 10% tổng số mol của 2 kim loại trong hỗn hợp. Câu 10: (2,0 điểm ) Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 g tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thì cho 69,9 gam kết tủa. Khối lượng hai muối tạo thành là bao nhiêu.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Họ và tên thí sinh: ............................................................... Số báo danh: .............
132
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2015 - 2016
HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM MOÂN HOAÙ HOÏC
ẠO
hai nguyên tố A, B. Ta có các phương trình:
G
Đ
(1)
Ư N
Z + N + E + Z' + N' + E' = 78 . hay : (2Z + 2Z' ) + (N + N') = 78 (2Z + 2Z' ) - (N + N') = 26 (2) (2Z - 2Z' ) = 28
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
hay : (Z - Z' ) = 14 (3) Lấy (1) + (2) sau đó kết hợp với (3) ta có : Z = 20 và Z' = 6 Vậy các nguyên tố : A là Ca ; B là C 3
H Ơ
U
Y
N
2 2 0,75đ
N
Điểm
TP .Q
Câ Nội dung Ý u Viết đúng mỗi PTHH 0,25 đ 1 2 Gọi Z, N, E và Z', N', E' là số hạt proton, notron, electron của
0,25đ 0,25đ 2 0,75đ
0,75đ 0,5đ
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 Nêu được hiện tượng xảy ra ở mỗi trường hợp. Đặc biệt: - Cả 3 TN đều có bọt khí thoát ra. - mức độ xảy ra phản ứng theo thứ tự TN 2 > TN 1 > TN 3 Giải thích: Do dung dịch HCl có tính axit mạnh hơn nước nên 2 > 1. TN 3 tạo kết tủa bao bọc Al làm phản ứng khó hoặc không xảy ra nữa nên tốc độ H2 giải phóng kém nhất.
0,5đ 0,25đ
-L
4
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Giả sử a = 100 gam. Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe, FeO, Fe2O3 trong a gam Hoà tan a g hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 x 2x x x FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O y 2y y y Fe2O3+ 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O z 6z 2z 3z Ta có 2x = 1(*)
2 0,5đ
Khử a g hỗn hợp trên bằng H2 dư t FeO + H2 → Fe 0
0,5đ + H2O 133
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
y y y y t Fe2O3 + 3 H2 → 2Fe + 3 H2O z 3z 2z 3z Ta có 18y + 54z = 21,15(**) Lại có 56x + 72y + 160z = 100(***)
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y U TP .Q 0,5đ
Đ
ẠO
%m = 28%; %m = 36%; %m = 36% Fe FeO Fe2O3 23
t * PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O Xác định đúng O2 dư. = 0,125 mol. Tính đúng n O2 (d− ) Số phân tử O2 dư là 0,75.1023 phân tử
www.daykemquynhon.ucoz.com
o
2 0,5đ
0,5đ
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
* Số phân tử O2 là 3.10 phân tử Số phân tử H2 là 4,5.1023 phân tử
a
H Ơ
0,5đ
N
Từ (*), (**), (***) có hệ phương trình: 2x = 1 18y + 54z = 21,15 56x + 72y + 160z = 100 Giải hệ PT ta có x = 0,5; y = 0,5; z = 0,225
N
0
0
10
t - Bếp than cháy được chủ yếu là do phản ứng: C + O2 → CO2
3
5
0,25đ
C
ẤP
2+
- Nếu đổ nước nhiều vào thì nhiệt độ giảm làm cho phản ứng không xảy ra.
0,25đ
0
t → CO - Nếu rắc một chút nước, thì xảy ra phản ứng: C + H2O + H2
0,25đ
H
Ó
A
b
0
0,25đ
0
4 dung dịch muối đó là: BaCl2, MgSO4, K2CO3 và AgNO3
2 0,5 đ
Ỡ N
G
a
TO
ÁN
-L
Í-
Các khí CO và H2 đều là các khí dễ cháy, do đó thấy ngọn lửa bùng cháy lên: t t 2CO + O2 → 2CO2; 2H2 + O2 → 2H2O
BỒ
ID Ư
6
Phân biệt 4 dung dịch muối: - Thuốc thử: dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 • Nhỏ dung dịch HCl vào 4 mẫu thử Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch AgNO3 b. AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 Mẫu thử phản ứng sủi bọt khí là dung dịch K2CO3 K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 ↑ + H2O
0,5 đ 0,5 đ
134
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
• Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu còn lại Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch BaCl2 BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ 2NaCl Mẫu còn lại là dung dịch MgSO4 %V = 25% => n =n = 1 mol NO2 N xO N xO n = 2 mol NO = 60 gam m NO công thức hóa học của khí N2O.
U
Y
N
H Ơ
N
2
TP .Q
7
0,5 đ
2
8
0,5 đ
Đ
ẠO
PTHH: (NH4)2SO4 + 2 NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (1) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (2)
n
H 2 SO4 (bd )
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Khi cho phenol phtalein vào dung dịch thì thấy không màu nhưng 0,5 đ cho NaOH vào thì dung dịch chuyển sang màu hồng => H2SO4 dư đã bị NaOH trung hòa. H2SO4 + 2 NaOH → Na2SO4 + 2H2O (3) =0,02 mol
0,5 đ
ẤP
2+
3
10
00
B
n = 0,005 mol H 2SO4 ( pt 3) => n = 0,015 mol H2SO4 ( pt 2) n =n =n =0,015 mol ( NH4 )2SO4 ( pt1) ( NH4 )2SO4 ( pt 2) H2SO4 ( pt 2) 0,5 đ
H
Ó
A
C
= 1,98 g => m ( NH4 )2SO4 ( pt1) Độ tinh khiết của muối amoni sunfat (NH4)2SO4là 94,3%
2
Í-
9
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Gọi kim loại kiềm là M, gọi x,y lần lượt là số mol K, M trong hỗn hợp ban đầu nH2 = 11,2/22,4 = 0,05 (mol) (1) PTHH: 2K + 2H2O 2KOH + H2 2M + 2H2O 2MOH + H2 (2) Theo (1) nH2 = ½ nK = x/2 ; Theo (2) nH2 = ½ nM = y/2 Ta có: x/2 + y/2 = 0,05 ⇔ x + y = 0,1 (*) Theo (1) và (2) ⇒ nhỗn hợp = 2nH2 = 2 × 0,05 = 0,1 mol Theo bài ra: mhỗn hợp = 39x + My = 3,6 g (**) ⇒
−
M hh = 3,6/0,1 = 36g
⇒
Từ (*), theo bài ra nM < 10% nhh Từ (*) và (**) x + y = 0,1
0< M < 36 (a) ⇒ 0 < y < 0,01 ⇒ y = 0,3/ 39-M (b)
0,5 0,25 0,25 0,25 0,5
39x + My = 3,6 135
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Kết hợp (a) và (b) ta có: 0 < 0,3/ 39-M < 0,01 ⇒ 0< M < 9 ⇒ chỉ có Li là thoả mãn
0,5 đ
m = 62,4 g BaCl2
0,5 đ
Y
N
=> n = 0,3 mol => n = 0,3 mol Ba(trong BaSO4 ) BaCl2
H Ơ
N
Khẳng định kết tủa là BaSO4 n = 0,3 mol BaSO4
2 0,5 đ
TP .Q
U
10
0,25
0,5 đ
ẠO
=> Khối lượng hai muối tạo thành là : 36,7 g
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Löu yù: - Neáu thieáu ñieàu kieän tröø nöûa soá ñieåm cuûa phöông trình . - Neáu thieáu caân baèng tröø moät nöûa soá ñieåm cuûa phaûn öùng. - Neáu thieáu caû caân baèng vaø ñieàu kieän thì phaûn öùng ñoù khoâng cho ñieåm. - Coù theå vieát caùc phöông trình khaùc ñaùp aùn nhöng ñuùng vaãn ñaït ñieåm toái ña. - Caùc caâu vaø baøi toaùn giaûi theo caùch khaùc ñuùng vaãn ñaït ñieåm toái ña.
3
10
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010
2+
MÔN : HOÁ HỌC
ẤP
Thời gian làm bài : 150 phút H 2O + →
ddBaCl 2 B(dd) + → C(r)
H
Ó
A
C
Câu I: (4đ) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: O2 X(k) + A(k) →
d d BaCl2
-L
Í-
O 2(t 0) FeS2 + →
ddHCl + → D(dd)
ddNaOH + →
E(r)
ddB → F(dd)
ÁN
Y(r)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Câu II: (4đ) 1/ Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích cho thí nghiệm sau: Cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng II sunfat. 2/ Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá chất nào khác): HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4. Câu III: (4đ) 1/ Nung 13.4 gam muối cácbonnát của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí X. Cho X hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối khan thu được. 2/ 3,6 gam hỗn hợp (kali và 1 kim loại kiềm) tác dụng hết với nước sinh ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại kiềm. Biết số mol của nó nhỏ hơn 10% tổng số mol của 2 kim loại trong hỗn hợp.
136
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
Câu IV: (5đ) Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dd chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1/ Tính khối lượng muối khan thu được. 2/ Cho dd A phản ứng với V lít dd NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Ư N
G
Đ
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn )
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Câu V: ( 3đ) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả đồng và bạc sinh ra đều bám vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng là 100,48 gam. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt.
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
_____________Hết____________
3
10
Phòng GD&ĐT Bù Đăng
ẤP
2+
Hướng dẫn chấm đề thi chọn HSG cấp huyện năm học 2009-2010 M¤N HO¸ HäC
Ó H
G
TO
ÁN
-L
Í-
4FeS2(r) + 11O2(k) → 2Fe2O3(r) + 8SO2 (k) 2 O 5;t 0 2SO2(k) + O2(k) V → 2SO3(k) → H2SO4 (d d) SO3(k) + H2O(l) H2SO4 (d d) + BaCl2 (d d) → BaSO4 (r) + 2HCl (d d) Fe2O3(r) + 6HCl (d d) → 2FeCl3 (d d) + 3H2O(l) FeCl3 (d d) + 3NaOH(d d) → Fe(OH)3 (r) + 3NaCl (d d) 2Fe(OH)3 (r) + 3H2SO4 (d d) → Fe2(SO4)3 (d d) + 3H2O(l) Fe2(SO4)3 (d d) + 3BaCl2 (d d) → 3BaSO4 (r) + 2FeCl3 (d d)
Ỡ N ID Ư
BỒ
Điểm
Nội dung
A
C
Câ u I
II
1
t0
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Mô tả thí nghiệm và viết PTHH - Mẩu natri nóng chảy chạy trên mặt nước rồi tan dần, dung dịch sủi bọt khí - Xuất hiện kết tủa màu xanh lam PTHH 2Na ( r ) + 2H2O (l) → 2NaOH (dd) + H2 (k) CuSO4 (dd) + NaOH (dd ) → Cu(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd)
4,0đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0đ 2,0đ 0,5 0,5 0,5 0,5 137
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Phân biệt 5 hoá chẩt Trích mỗi lọ dung dịch ra nhiều mẫu thử, đánh số và tiến hành thí nghiệm. Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng. Ta có bảng thí nghiệm: Ba(OH)2
K2CO3
MgSO4
HCl
×
×
×
↑ CO2
×
NaOH
×
×
×
×
↓ Mg(OH)
Ba(OH)2
×
×
×
↓
K2CO3
↑ (CO2)
×
↓( BaCO3)
×
MgSO4
×
↓
↓ BaSO4
↓ MgCO3
N Y
ẠO
(BaCO3)
G
Đ
↓ MgCO3
Ư N
Mg(OH)2
U
↓ BaSO4
×
H
(Mg(OH
0,75
TP .Q
2
N
NaOH
2,0đ
H Ơ
HCl
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
2
0,25 ------0,2 0,2 0,2 0,2 0,2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
)2 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 ↑ => HCl Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 ↓ => NaOH Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 ↓ => Ba(OH)2 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 ↓ và 1 ↑ => K2CO3 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3 ↓ => MgSO4 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Các PTHH: 2 HCl (dd) + K2CO3 (dd) 2KCl (dd) + H2O (l) 2NaOH (dd) + MgSO4 (dd) Na2SO4 (dd) + Mg(OH)2 (r) Ba(OH)2 (dd) + K2CO3 (dd) BaCO3 (r) + KOH (dd) Ba(OH)2 (dd) + MgSO4 (dd) Mg(OH)2 (r) + BaSO4 (r) K2CO3 (dd) + MgSO4 (dd) MgCO3 (r) + K2SO4 (dd)
III
1
4,0đ 2,0đ
138
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Gọi CT của muối cácbonát là MCO3 . Nung muối : t0 MCO3 (r) → MO(r) + CO2 (k) Khí X là CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCO2 = m MCO3 – mMO = 13,4 – 6,8 = 6,6 (gam) nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 (mol)
U 0.5
ẠO
0,075 nNaOH = 0,5 < 1 = nCO 2 0,15
TP .Q
Cho CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH nNaOH = 0,075 .1 = 0,075 (mol) (Đổi 75 ml = 0,075 l)
Y
N
H Ơ
0,5
N
0,5
0,5
2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Vậy xảy ra phản ứng tạo muối axít như sau : CO2 + NaOH NaHCO3 0.075 bđ 0,15 0,075 => 0,075 (mol) pư 0,075 hế t dư 0,075 Khối lượng muối khan = mNaHCO3 = 0,075 . 84 = 6,3 (gam)
0,5
Ó
−
M hh = 3,6/0,1 = 36g
H
⇒
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Gọi kim loại kiềm là M, gọi x,y lần lượt là số mol K, M trong hỗn hợp ban đầu nH2 = 11,2/22,4 = 0,05 (mol) PTHH: 2K + 2H2O 2KOH + H2 (1) 2M + 2H2O 2MOH + H2 (2) Theo (1) nH2 = ½ nK = x/2 ; Theo (2) nH2 = ½ nM = y/2 Ta có: x/2 + y/2 = 0,05 ⇔ x + y = 0,1 (*) Theo (1) và (2) ⇒ nhỗn hợp = 2nH2 = 2 × 0,05 = 0,1 mol Theo bài ra: mhỗn hợp = 39x + My = 3,6 g (**)
2,0đ
⇒
ÁN
-L
Í-
Từ (*), theo bài ra nM < 10% nhh Từ (*) và (**) x + y = 0,1
0< M < 36 (a) ⇒ 0 < y < 0,01 ⇒ y = 0,3/ 39-M (b)
39x + My = 3,6
TO
Kết hợp (a) và (b) ta có: 0 < 0,3/ 39-M < 0,01 ⇒ 0< M < 9 ⇒ chỉ có Li là thoả mãn
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
IV
1 nHCl = 0,5 (mol) , nH2SO4= 0,14 (mol) , nH2 = 0,39 (mol) (Đổi 500 ml = 0,5 l) n Mg= x = x1 +x2 (mol) n Al = y = y1 + y2 (mol) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 x1 2x1 x1 x1 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 x2 x2 x2 x2
0,25 0,25 0,25 0,5 0,25
5,0đ 2,0đ 0,25 0,25 0,25 0,25 139
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2 y1 3y1 y1 1,5 y1 2Al + 3 H2SO4 Al2SO4 +3 H2 y2 1,5y2 0,5y2 1,5y2 m muối khan = mkim loại + m axit – mH2 = 7,74 + 0,5. 36,5 + 0,14. 98 – 0,39. 2 = 38,93 (gam)
0,25 0,75
2
N Y 0,5
0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
0,5
0,25
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Từ các phương trình phản ứng ta có : nH2(do Mg sinh ra) = x1 + x2 = nMg = x (mol) nH2(do Al sinh ra) = 1,5. (y1 + y2) = 1,5 nAl = y (mol) Ta có hệ pt : 24x + 27y = 7,74 x = 0,12 (mol) ⇔ x + 3/2y = 0,39 y = 0,18 (mol) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl (5) x1 2x1 x1 MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4 (6) x2 2x2 x2 (7) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl y1 3y1 y1 Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (8) y2/2 3y2 y2 §Ó l−îng kÕt tña lín nhÊt th× NaOH ph¶n øng võa ®ñ víi c¸c muèi MgCl2 , MgSO4 , AlCl3 , Al2(SO4)3 ®Ó sinh ra Mg(OH)2 vµ Al(OH)3 ( Al(OH)3 kh«ng bÞ hoµ tan ) nNaOH = 2x1 + 2x2 + 3y1 + 3y2 = 2( x1 + x2 ) + 3( y1 + y2 ) = 2x + 3y = 2. 0,2 + 3. 0,18 = 0,78 (mol) ⇒ V = 0,78 : 2 = 0,39 (l) mkÕt tña max = m Mg(OH)2 + m Al(OH)3 = 58.( x1 + x2 ) + 78.( y1 + y2 ) = 58x + 78y = 58. 0,12 + 78. 0,18 = 21(g)
H Ơ
3,0đ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
-L
V
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
nAg2SO4 = 0,002 (mol) (Đổi 500 ml = 0,5 l) nCuSO4 = 0,04 (mol) m Fe t¨ng lµ: 100,48 – 100 = 0,48 (g) Fe tham gia p− víi Ag2SO4 tr−íc, gi¶ sö nã p− hÕt, khi ®ã ta cã: + Ag2SO4 → FeSO4 + 2Ag Fe (1) 0,002 0,004 Gi¶ sö Ag2SO4 hÕt ⇒ khèi l−îng Fe t¨ng: 0,004. 108 – 0,002. 56 = 0,32 (g) < 0,48 (g) ⇒ Fe p− hÕt víi Ag2SO4 vµ nã tiÕp tôc p− víi CuSO4 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) x x Khèi l−îng Fe t¨ng t¹i (1) lµ 0,32 g ⇒ khèi l−îng Fe t¨ng t¹i (2) lµ: 0,48 – 0,32 = 0,16 (gam)
0,25
3,0đ 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
140
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Ta cã : 64x – 56x = 0,16 ⇔ x = 0,02(mol) VËy chÊt r¾n A b¸m vµo thanh s¾t gåm: 0,004 mol Ag vµ 0,02 mol Cu ⇒ khèi l−îng kim lo¹i b¸m vµo thanh s¾t = mAg + mCu = 0,004. 108 + 0,02. 64 = 1,172 (gam)
N
0,25
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
TP .Q
U
Phòng giáo dục và đào tạo
Y
N
H Ơ
Lưu ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng với từng ý.
ẠO
( Đề thi gồm 01 trang )
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
Câu I: (5,0 điểm) 1/ Cho một mẩu Na vào dung dịch có chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Cho H2 dư đi qua D nung nóng được chất rắn E (giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%). Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng. 2/ Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu II: (5,0 điểm) 1/ Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4
2+
3
4% để điều chế 500 g dung dịch CuSO4 8%.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2/ Cho sản phẩm thu được khi ôxi hoá hoàn toàn 8 lit khí sunfuro (ở đktc) vào 57,2 ml dung dịch H2SO4 60% có D = 1,5 g/ml . Tính C% của dung dịch thu được Câu III: (4,0 điểm) Cho 40 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt tan hết vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (đktc). Thêm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%. 1/ Tính khối lượng mỗi chất trong X. 2 Xác định công thức hóa học của oxit sắt. Câu IV: (6,0 điểm) X là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của kim loại hoá trị (I) và kim loại hóa trị (II). Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl (vừa đủ ) thì thu được 3,36 lit khí (đktc) và dung dịch Y. 1/ Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? 2/ Nếu tỷ lệ số mol của muối cacbonat kim loại hoá trị (I) với muối cacbonat kim loại hóa trị (II) trong hỗn hợp X là 2:1. Nguyên tử khối của kim loại hóa trị (I) lớn hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị (II) là 15 đ.v.C. Hãy tìm công thức phân tử của hai muối.
141
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG HÓA 9 Đáp án
1
N Y U ẠO 0,5
Ư N
0
TR ẦN
H
0
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,5
G
0
0,5
Đ
Cho Na vào dd Al2(SO4)3 và CuSO4 Na + H2O → NaOH + 1/2H2 6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O. Vì kết tủa C thu được sau khi nung nóng sau đó khử bằng H2 dư, rồi cho chất rắn thu được tác dụng với dd HCl thấy chất rắn tan một phần chứng tỏ kết tủa C có Al(OH)3. Vậy khí A là H2, dd B chứa Na2SO4, có thể có NaAlO2. Kết tủa C chứa Cu(OH)2, Al(OH)3, Chất rắn D có CuO, Al2O3. Chất rắn E gồm Cu, Al2O3 t Cu(OH)2 → CuO + H2O t 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O t CuO + H2 → H2O + Cu Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
N
Biểu điểm 2,0
H Ơ
Câu Ý
TP .Q
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2
0,5
3,0
10
00
B
Cho hỗn hợp X vào nước dư, lọc thu lấy hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và ddB Dẫn H2 dư, nung nóng qua hỗn hợp A ta thu lấy Cu và Fe 0,5 t H2 + CuO → Cu + H2O t 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O. 0,25 Hoà hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, lọc thu lấy Cu và ddC Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, dẫn H2 dư qua nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được Fe 0,75 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 t 2Fe(OH)2 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2H2O t Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O Cho Na2CO3 dư vào ddB: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Na + H2O → NaOH + 1/2H2 Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH 0,75 Lọc thu lấy kết tủa và ddD, cho kết tủa vào dd HCl dư; cô cạn lấy BaCl2; đpnc thu lấy Ba BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 pnc BaCl2 đ → Ba + Cl2 Cho dung dịch HCl dư vào ddD, cô cạn thu lấy NaCl, đpnc thu lấy Na 0,75 NaOH + HCl → NaCl + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 0
1
0
0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
0
142
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2,0 0,25
1
Đặt a là khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy , ta có khối lượng dd CuSO4 4% = 500 – a
TP .Q
Giải PT ta được a = 33,33 g tinh thể CuSO4.5H2O Và 466,67 g dung dịch CuSO4 4%.
ẠO
0,5
G
Đ
3,0
Ư N
2SO2 + O2 → 2 SO3 → 2.80 g 2.22,4 lít → 28,57 g 8 lít m dd H2SO4 lúc đầu = 57,2 . 1,5 = 85,8 g
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,5
H
2
0,25
H Ơ
0,25
160.a g 250 (500 − a ) 4 khối lượng CuSO4 trong dd CuSO4 4% = g 100 160.a (500 − a )4 Ta có PT : = 40 + 250 100
khối lượng CuSO4 có trong tinh thể =
2
N
0,25
N
m CuSO4
500.8 trong 500 g dung dịch 8% = = 40 g 100
Y
pnc 2NaCl đ → 2Na + Cl2
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
60 = 51,48 g , m chất tan H2SO4 = 85,8 . 100
10
00
B
m H2O = 34,32 g khối lượng H2SO4 = 51,48 + 35 = 86,48 g khối lượng dd sau phản ứng = 85.8 + 28,57 = 114,37 g
3
86,48 100% = 75,61% 114,37
2+
C% dung dịch sau pư =
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
ẤP
4,0
A
C
Đặt công thức của oxit sắt là FexOy Các phương trình hoá học: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) xFeCl 2y + yH2O (2) FexOy + 2yHCl
Í-
H
Ó
1
x
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
3
TO
ÁN
-L
400.16, 425 nHCl ban đầu = = 1,8 (mol); 100.36,5 6,72 n H2 = = 0,3 (mol) 22, 4
mddB = 400 + 40 – 0,3.2 + 60,6 = 500 (g) → nHCl dư =
2,92.500 = 0, 4 (mol). 100.36,5
0,5 0,5
→ nHCl đã phản ứng ở (1) và (2) = 1,8 – 0,4 = 1,4 (mol) Từ (1): nHCl = 2n H2 = 2.0,3 = 0,6 (mol)
Từ (1): nFe = n H = 0,3 (mol) → mFe = 0,3.56 = 16,8 (g) 2
→ mFexOy = 40 – 16,8 = 23,2 (g) → nHCl ở (2) = 1,4 – 0,6 = 0,8 (mol)
0,5 0,5 143
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 1 0, 4 Từ (2): n Fex O y = .0,8 = 2y y 0, 4 x 3 → ta có: (56x + 16y) = 23, 2 → = y y 4
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 0,5 0,5
Vậy công thức của FexOy là Fe3O4
H Ơ Y
N
0,5
TP .Q
U
0,5
G
Đ
ẠO
0,5
0,5
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Gọi X là kim loại hóa trị I → Công thức của muối là X2CO3 , có số mol là a. Gọi Y là kim loại hóa trị II → Công thức của muối là YCO3 , có số mol là b. PTHH : X2CO3 + 2HCl → 2XCl + CO2 + H2O (1) a 2a 2a a a YCO3 + 2HCl → YCl2 +CO2 + H2O (2) b 2b b b b Ta có: nCO2 = a + b = 0,15 (mol) => mCO2 = 6,6 (g) nH2O = a + by = 0,15 (mol) => m H2O = 2,7 (g) nHCl = 2a + 2b = 2.0,15 = 0,3 (mol) => m HCl = 10,95 (g) Theo định luật bào toàn khối lượng : Khối lượng hai muối khan thu được : mXCl và YCl2 = mhhA + mHCl - mCO2- mH2O = 18 + 10,95 – 6,6 – 2,7 = 19,65 (g)
N
3,0
Ư N
1
ẤP
2+
3
10
00
B
4
1
2
3,0 0,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
Vì tỷ lệ số mol của muối cacbon nat kim loại hoá trị (I) với muối cacbon nat kim loại hoá trị (II) trong hỗn hợp X là 2:1 nên a = 2b. a + b = 0,15 => 2b + b = 0,15 => b = 0,05 (mol) ; a = 0,1 (mol). Vì nguyên tử khối của kim loại hoá trị (I) lớn hơi của kim loại hoá trị (II) là 15 đvc nên X = Y + 15 . mX2CO3 = 0,1. ( 2X + 60) = 0,1.(2Y + 90 ) = 0,2Y + 9 mYCO3 = 0,05. ( Y + 60) = 0,05Y + 3 mA= mX2CO3 + mYCO3 = (0,2Y + 9 ) + ( 0,05Y + 3 ) → 0,25Y = 6 => Y = 24 ( kim loại Mg) X = 24 + 15 = 39 ( kim loại K) Công thức của hai muối là K2CO3và MgCO3
0,5 0,5 0,5 0,5
0,5
144
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Y
N
H Ơ
N
Nội dung Điểm Câu www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon chúng xảy ra phản ứng Các cặp chất đều không tồn tại trong cùng dung dịch vì www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com theo phương trình 0,25đ → Na2CO3 + H2O a) NaOH + NaHCO3 1 0,25đ 1,0đ b) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl đ 0,25 c) Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 0,25đ d) Cu + 2Fe(NO3)3 2 Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 Trích mẫu thử, đánh số thứ tự. 2 1,0 đ Đ un nóng các mẫu thử trên, mẫu thử nào bay hơi hoàn toàn không để lại cặn là 0,25 I H2O và HCl. 2đ 0,25 Cho 2 mẫu thử vừa nhận được lần lượt vào các dung dịch còn lại, nếu
Fe Cu dd HCldư Ag
FeCl2 dd HCl
CuO
Mg vừa
TP .Q ẠO Đ
0,25
G Ư N Ag
CuCl2 dd HCl
Mgvừa
đủ
Cu
0,25 0,25 0,25 0,25
Fe
đủ Học sinh có thể trình bày hoặc vẽ sơ đồ tách
1
C
ẤP
2+
3
0,25
0.25 0,25 0,25 0,25
H
TR ẦN
Ag dd HCl dư
Ag O2 d ư Cu t0
B
2 1,0đ
1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2. 2 FeCl2 + Cl2 2FeCl3 3. FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ 4. 1/2O2+ 2 Fe(OH)2 + H2O → 2Fe(OH)3↓
00
II 2đ
còn lại là NaCl
10
www.daykemquynhon.ucoz.com
1 1,0đ
U
không có hiện tượng gì là H2O. Còn HCl có ↓ trắng với AgCl HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 có khí bay lên là Na2CO3 Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
-L
2Al2O3
Ỡ N ID Ư
BỒ
4Al + 3O2
ÁN
- criolit có tác dụng làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 2. Xem NaCl tinh khiết là dd NaCl 100%.
TO
2đ
G
III 4đ
1đ
H
Í-
2đ
Ó
A
1. quặng boxit được làm sạch tạp chất, sau đó điện phân nóng chảy hỗn hợp nhôm oxit và criolit trong bể điện phân criolit
Áp dụng sơ đồ đường chéo : m1(g) dung dịch 100%
1đ 2đ
20% - 10% = 10% 20%
m2(g) dung dịch 10% 100% - 20% = 80% (1đ) → m1/m2 = 16/80 = 1/8, với m1 + m2 = 540 vậy khối lượng NaCl tinh khiết cần lấy là 60 gam, khối lượng dd NaCl 10% cần lấy là 480g
IV
nCa(OH)2 = 0,15 mol ; n CaCO3 = 0,1 mol , 145
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 0,15 0,15 0,15 Nếu CO2 dư thì có phản ứng : 2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 0,05 0,05 0,05
4đ
H2O .
H Ơ
TP .Q
U
Y
N
1đ
1đ
(1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,5đ
H
(2)
Ư N
G
Đ
ẠO
Do lượng HCl dư nên Mg, Fe được hoà tan hết Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
www.daykemquynhon.ucoz.com
2đ
(2)
Theo đề bài : nCaCO3 < nCa(OH)2 • TH1: Nco2 < nCa(OH)2 ( NaOH dư) - chỉ xảy ra pư 1 → nco2 = 0,1 → v co2 = 2,24l • TH2 : Có thêm pư 2 Tổng số mol CO2 = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol → v co2 = 4,48l a 3đ
(1)
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
Dung dịch thu được ở trên khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì các kim loại được kết tủa dưới dạng hyđrôxit.
(3)
MgCl2 + 2NaOH → NaCl + Mg(OH)2↓
(4)
10
00
B
FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓
0,5đ
2+
3
Khi đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi xảy ra các
ẤP
phản ứng
Mg(OH)2 → MgO + H2O
A
C
(5) (6)
0,5đ
H
Ó
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
Í-
Giả sử trong hỗn hợp ban đầu có x mol Mg và y mol Fe, theo giả
IV 4đ
ÁN
-L
thiết ta có phương trình 0,25đ
24x + 56y = m (*)
phân tử gam Fe(OH)2 là y.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Mặt khác theo định luật bảo toàn suy ra số phân tử gam Mg(OH)2 là x; số
Khi nung khối lượng các chất rắn giảm một lượng 18x + 18y -
y .32 = a 4
(**)
0,25đ
Giải hệ phương trình gồm (*) và (**) được 146
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
24x.6 + 56y.6 = 6m 18x.8 + 10y.8 = 8a
0,25đ
N
6 m − 8a .56 256
Y
N
0,25đ
U
Vậy khối lượng Fe =
6 m − 8a 256
H Ơ
⇒ 256y = 6m - 8a ⇒ y =
0,25đ
TP .Q
Kết quả % về khối lượng của Fe
0,25đ
ẠO
(6m − 8a )56.100% = α% 256.m
G
Đ
% về khối lượng của Mg
TR ẦN
áp dụng bằng số:
B
b 1đ
00
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
100% - α% = β%
0,25đ
(6.8 − 8.2,8).56.100% = 70% 256.8
3
10
%Fe : α% =
0,5 diểm 0,5đ
C
ẤP
2+
% Mg : β% = 100% - 70% = 30%
Ó
A
Sản phẩm cháy khi đốt Hiđrô cac bon bằng khí O2 là CO2; H2O; O2 dư.
Í-
H
Khi dẫn sản phẩm cháy đi qua H2SO4 đặc thì toàn bộ H2O bị giữ lại (do
-L
H2SO4 đặc hút nước mạnh), do vậy lượng H2SO4 tăng 10,8gam, chính bằng 0,5 đ
ÁN
lượng nước tạo thành ( m H O = 10,8gam), khí còn lại là CO2, O2 dư tiếp tục 2
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
VI 4đ
TO
qua dung dịch NaOH, xảy ra phản ứng giữa CO2 và NaOH CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3
(1) (2)
Tuỳ thuộc vào số mol của CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà Na2CO3 lẫn muối axit NaHCO3) * Trường hợp 1: (1đ)
147
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
NaOH dư, sản phẩm của phản ứng giữa CO2 và NaOH chỉ là muối trung hoà. Dung dịch A gồm Na2CO3 + H2O
Khi phản ứng với dung dịch BaCl2, toàn bộ muối gốc cacbonat bị chuyển
0,25
N
thành kết tủa BaCO3.
Vì:
U
3
2
TP .Q
n BaCO = n CO
39,4 = 0,2(mol) 197
n BaCO = 3
ẠO
Ta có:
Y
N
H Ơ
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl (3)
Đ
→ n CO = 0,2 (mol)
n CO
Suy ra: Tỷ số
2
nH O
=
0,25đ
00
10
1 ở CH4 cháy 2
0,25đ
2+
3
vì tỷ số nhỏ nhất là
0,2 1 = không tồn tại hiđrô các bon no nào như vậy 0,6 3
B
2
0,25đ
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
2
10,8 = = 0,6(mol ) 18
TR ẦN
Trong khi: n H O
Ư N
G
2
A
C
ẤP
* Trường hợp 2: (1,75đ)
H
Ó
- Như vậy NaOH không dư. Nghĩa là NaOH phản ứng hết. Đồng thời tạo
Í-
ra cả muối axít và muối trung hoà (cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra,
ÁN
-L
lượng CO2 phản ứng hoàn toàn, lượng CO2 bị giữ lại hoàn toàn)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
- Theo phương trình (1) n NaOH ban đầu = 0,35 . 2 = 0.7 (mol)
0,25đ
nNaOH = 2. n Na CO = 2 . n BaCO = 2 . 0,2 = 0,4 (mol) 2
3
3
→ n CO ở (1) = 0,2 (mol) (*) 2
0,25đ
Lượng NaOH còn lại: 0,7 - 0,4 = 0,3 (mol). Tham gia phản ứng (2) 0,25đ 148
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Theo phương trình (2): n CO = n NaOH = 0,3 (mol) (**) 2
0,5đ
- Vậy từ (*), (**) lượng khí CO2 tạo thành trong phản ứng cháy là
N
n CO = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
N
H Ơ
2
Y
Gọi CTHH hiđrô các bon no là CnH2n+2 (n ≥ 1)
U
0,25đ
TP .Q
Phản ứng cháy;
Đ
ẠO
3n + 1 O 2 → n CO2 + (n + 1)H2O 2
CnH2n+2 +
Ư N
G
n 0,5 = →n=5 n + 1 0,6
0,25đ
H
Do đó;
0,75đ
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Vậy hiđrô các bon cần tìm có công thức hoá học C5H12
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
-Hs viết được 3CTCT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI : HÓA HỌC Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề )
TO
Câu 1:
ÁN
-L
Í-
H
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÙ ĐĂNG
Ỡ N
G
1. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A, khí D. Hòa tan
BỒ
ID Ư
chất rắn A trong nước dư, thu được dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D (dư) vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. Xác định A, B, C, D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch không màu đựng trong 3 lọ mất nhãn: HCl, Na2CO3, NaCl mà không được dùng bất kỳ thuốc thử nào khác. 149
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Bằng phương pháp hoá học, hãy tách các oxit ra khỏi hỗn hợp Al2O3, MgO, CuO. (Khối lượng các oxit trước và sau quá trình tách là không đổi).
N
2. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí
TP .Q
U
Y
trong không khí.
N
a. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu
H Ơ
nghiệm sau:
b. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.
ẠO
Câu 3: (4,0 điểm)
Đ
1. Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc.
Ư N
G
a. Mỗi cốc đựng một dung dịch có hòa tan 0,2 mol HNO3. Thêm vào cốc thứ nhất 20 gam CaCO3, thêm vào cốc thứ hai 20 gam MgCO3. Sau khi phản ứng kết thúc, hai đĩa cân còn
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
ở vị trí cân bằng không? Giải thích.
b. Mỗi cốc có hòa tan 0,5 mol HNO3 và cũng làm như thí nghiệm trên. Phản ứng kết thúc,
B
hai đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích.
00
2. Có hai dung dịch H2SO4 85% và dung dịch HNO3 chưa biết nồng độ. Sau khi trộn 2
3
10
dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng m ddH2SO4/ m ddHNO3= b thì thu được một dung dịch hỗn
2+
hợp trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%.
ẤP
a. Tính b.
A
C
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 ban đầu.
H
Ó
Câu 4: (4,0 điểm)
Í-
Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng hoàn toàn, thu
-L
được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung
ÁN
dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88gam kết tủa.
TO
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Ỡ N
G
b. Tìm công thức phân tử của FexOy.
ID Ư
Câu 5: (4,0 điểm)
BỒ
Cho m1 g hỗn hợp Mg và Fe ở dạng bột tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 0,8M khi
khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A1 chứa kết tủa A2 có khối lượng là 29,28 g gồm 2 kim loại. Lọc, rửa kết tủa để tách A1 khỏi A2. a. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.
150
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
b. Hoà tan hoàn toàn kết tủa A2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Hãy tính thể
tích khí SO2 (đktc) được giải phóng ra. Thêm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa kết tủa mới tạo thành nung nó trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không
N
đổi, thu được 6,4 g chất rắn. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
H Ơ
Mg và Fe ban đầu.
N
Câu 6: (4,0 điểm)
TP .Q
U
Y
Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của A là 46 gam.
ẠO
a. Lập công thức phân tử của A
Đ
b. Viết công thức cấu tạo của A biết A có nhóm –OH?
Ư N
G
c. Cho 6,9 gam A tác dụng với 100ml dung dịch CH3COOH 36,2% (D=1,045 g/ml).
H
Tính khối lượng este sinh ra, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%.
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
---Hết---
ĐÁP ÁN 1. + Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ: t → BaO + CO2 BaCO3 t MgCO3 → MgO + CO2 t Al2O3 → không
2+
3
ĐIỂM 1,0 điểm 0,25
ẤP
CÂU Câu 1
10
00
B
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG TRƯỜNG THCS THỌ SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2015-2016 MÔN HOÁ HỌC
Ó
0
A
0
C
0
Khí D: CO2.
-L
Í-
H
BaO → Chất rắn A MgO Al O 2 3
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ: BaO + H2O → Ba(OH)2 MgO + H2O → không Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
0,25
Dung dịch B: Ba(AlO2)2
MgO Al2O3 (du )
Kết tủa C
0,25 + Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → 2Al(OH)3 ↓ + Ba(HCO3)2 0,25 + Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ: MgO + NaOH → không Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng 151
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N H Ơ
1,0 điểm 0,25
Y
N
0,5
0,5
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 2
1,0 điểm 0,5
U
tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO). 2. Dùng 1 lượng nhỏ hoá chất Lấy 1 mẫu thử cho tác dụng lần lượt với các mẫu thử còn lại, 2 mẫu thử nào có xuất hiện bọt khí là HCl và Na2CO3. 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O Không có hiện tượng gì là NaCl. Đun đến cạn hai mẫu còn lại, mẫu không để lại gì ở đáy ống nghiệm là HCl, mẫu còn đọng lại chất rắn màu trắng là Na2CO3 1. - Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thì MgO, CuO không phản ứng còn Al2O3 tan. Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O - Sục CO2 dư vào dung dịch sản phẩm, được Al(OH)3 NaOH + CO2 NaHCO3 NaAlO2 + 2H2O + CO2 Al(OH)3 + NaHCO3 . - Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi ta thu được lượng Al2O3 ban đầu. - Cho H2 dư đi qua hỗn hợp CuO và MgO nung nóng, MgO không phản ứng còn CuO biến thành Cu thu được hỗn hợp mới: Cu + MgO. Cho hỗn hợp Cu, MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, Cu không phản ứng, thu được Cu, Cho Cu tác dụng với O2 dư thì thu được lượng CuO ban đầu. t CuO + H2 → Cu + H2O MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
TP .Q
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
3
10
0
t0
t0
H
Ó
A
C
ẤP
2+
2Cu + O2 → 2CuO - Lấy dung dịch sản phẩm cho tác dụng với NaOH dư, thu được 0,25 Mg(OH)2↓, lọc kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được lượng MgO ban đầu. HCl + NaOH NaCl + H2O MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2↓ + 2NaCl
1,0 điểm 0,5
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
Mg(OH)2 → MgO + H2O 2. Nêu hiện tượng và giải thích: a. + Ban đầu có kết tủa màu xanh lơ: 2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl + Để lâu trong không khí thì kết tủa màu xanh lơ dần chuyển sang màu nâu đỏ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 b. + Ban đầu viên Na tan dần đến hết, xuất hiện khí không màu thoát ra, có kết tủa trắng keo: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl + Sau đó kết tủa keo tan dần tạo thành dung dịch: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 1. a. Các phương trình phản ứng xảy ra:
Câu 3
0,5
2,0 điểm 1,25
152
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N
Y
0,75
TP .Q
CaCO3+ 2HNO3 Ca(NO3)2+ H2O + CO2↑ MgCO3+ 2HNO3 Mg(NO3)2+ H2O + CO2↑ TN1 hai đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng. nCaCO3 =20/100 =0,2 mol nMgCO3 =20/84 ≈ 0,24 mol Theo phương trình phản ứng thì HNO3 phản ứng hết, khối lượng CO2 thoát ra ở hai cốc như nhau, hai đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng. b. TN2 hai đĩa cân không còn ở vị trí thăng bằng. nHNO3= 0,5 mol, theo phương trình phản ứng thì HNO3 dư Phản ứng cốc 1 thoát ra 0,2 mol CO2; cốc 2 thoát ra 0,24 mol CO2 vì vậy hai cốc không còn ở vị trí cân bằng. 2. a. Gọi m1 là khối lượng dung dịch H2SO4 cần lấy. m2 là khối lượng dung dịch HNO3 cần lấy. ta có C% H2SO4 = ((0.85m1):(m1+ m2)).100= 60 => m1 / m2=b=2,4 b. Gọi C là nồng độ HNO3 ban đầu (m2 .C.100)/ (m1+ m2) = 20 Với m1 = 2,4m2 ⇒ C % = 68
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
1,0
H
Ư N
G
Đ
ẠO
2,0 điểm 1,0
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Câu 4
nFeCO3 = a ( mol ) ⇒ 116.a + b.(56 x + 16 y ) = 25, 28 nFexOy = b( mol ) ⇔ 116.a + 56.bx + 16.by = 25,28 (*)
B
1. + Đặt:
4,0 điểm 0,25
00
+ Các PTHH: t FeCO3 → FeO + CO2 amol amol amol t → 2Fe2O3 4FeO + O2
(1)
0,25
(2)
0,25
2+
3
10
0
0
C
ẤP
a amol mol 2 t0 4FexOy + (3x – 2y)O2 → 2xFe2O3 bx bmol mol 2 Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O
0,25 đ
Í-
H
Ó
A
(3)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
1mol 1mol 1mol Có thể có: Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 1mol 2mol nBa ( OH ) = CM .Vd = 0,15.0, 4 = 0, 06(mol ) 2. + Ta có: m 7.88 = = 0, 04( mol ) M 197 m 22, 4 nFexOy = = = 0,14(mol ) M 160 a bx + Theo PTHH (2) và (3): + = 0,14( mol ) 2 2 ⇔ a + bx = 0, 28
0,25
(5)
0,25 0,25
2
2
(4)
nBaCO3 =
+ Vì: nBa (OH ) > nBaCO nên có 2 trường hợp xảy ra: a. TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (4), tức là: 2
0,25 (2*)
3
0,25 153
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Ba(OH)2 dư = 0,06 – 0,04 = 0,02 (mol). Và CO2 hết. - Theo PTHH (1) và (4): nCO = nBaCO = 0, 04(mol ) Hay: a = 0,04 (3*) thay vào (2*) ta được: bx = 0,24 (4*) thay vào (*) ta được: by = 0,59 (5*)
0,25
3
0,25
0,25
Đ G Ư N
(6*) thay vào (2*) ta được: (7*) thay vào (*) ta được: (8*)
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
0,25
(5)
→ nCO2 = 0, 04 + 0, 04 = 0, 08(mol )
bx = 0,2 by = 0,3
H Ơ
(4)
Vậy công thức của oxit sắt là: Fe2O3
B 00
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
1. Ta có : n HNO3= 250x0,8x0,63/100x63 = 0,02 mol n NaOH = 240x0,1/1,2x1000 = 0,02 mol PTPƯ: HNO3+ NaOH NaNO3 + H2O 0,02 0,02 vậy giấy quỳ tím không đổi màu vì HNO3 và NaOH phản ứng vừa đủ với nhau. 2 a. n Al(OH)3 =1,872 / 78 = 0,024(mol) Phương trình phản ứng tạo kết tủa: 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl (1) Kết tủa cực đại khi phản ứng (1) vừa đủ. n NaOH = 3 nAl(OH)3 = 3.0,024 = 0,072(mol) n AlCl3 = nAl(OH)3 = 0,024(mol) CM(NaOH) = (0,072.1000)/100 = 0,72(M) CM(AlCl3) = (0,024.1000)/ 25 = 0,96(M) b. n AlCl3 = 0, 024( m ol) n Al(OH)3 = (9.0,024) / 10 = 0,0216(mol) * Trường hợp 1: Lượng NaOH thiếu, AlCl3 dư chỉ xảy ra (1) n NaOH = 3n Al(OH)3 = 3.0,0216 = 0,0648 (mol) V = V ddNaOH = (0,0648.1000)/ 0,72 = 90 (ml) * Trường hợp 2: Lượng NaOH dư đủ tạo kết tủa cực đại, sau đó hòa
4,0 điểm 1.0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25
3.0 điểm 1.0 điểm 0,25 0,25 0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
0,25
TR ẦN
x = 2 bx 0, 2 x 2 Lấy (7*) chia cho (8*) ta được: ⇔ = = → by 0, 3 y 3 y = 3
Câu 5
Y
0,25
b. TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng (4) và (5): Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O 0,04mol 0,04mol 0,04mol Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 0,02mol 0,04mol ⇒ a = 0, 08
N
→ Loại.
U
bx 0, 24 = by 0, 59 x 24 ⇔ = y 59
TP .Q
- Lấy (4*) chia cho (5*) ta được:
0,25
ẠO
2
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
0,25
2.0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
154
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
0,25 0,25 0,25 Câu 6 4,0 điểm a) Lập CTPT của A: khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A 0,5 gồm C, H và có thể có O. - Khối lượng C có trong 4,4g CO2 là 4,4:44 x 12 = 1,2g - Khối lượng H có trong 2,7g H2O là 2,7: 18 x 2 = 0,3g - Khối lượng O là : 2,3 – (1,2 +0,3) = 0,8g => Trong A có các nguyên tố C, H, O. 0,5 Gọi công thức dạng chung là CxHyOz Ta có : x : y : z = mC/12 : mH/1 : mO/16 = 1,2/12 : 0,3/1 : 0,8/16 = 0,1 : 0,3 : 0,05 =2:6:1 0,5 => Công thức của A có dạng : (C2H6O)n Theo đề : MA = 46g 0,5 Nên ta có : (2+12+6+16)n = 46 46n = 46 n= 1 Vậy CTPT của A là C2H6O 0,5 b) Vì A có nhóm –OH nên CTCT của A là : H H | | H— C — C — O —H | | H H 0,5 c) Số mol CH3COOH ban đầu là : 100 x 1,045 x 36,2 : 60 x 100 = 0,63(mol) Số mol của rượu ban đầu là 6,9:46 =0,15(mol) H2SO4 đ, to 0,5 PT : CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 1 mol : 1 mol 0,63mol : 0,15mol 0,5 so sánh 0,63:1 > 0,15:1 => nCH3COOH dư tính theo nC2H5OH Theo PT : n este = nC2H5OH 0,2 mol => m este theo lý thuyết = 0,15 x 8,8 = 13,2g vì H = 90% => m este thực tế thu được là 13,2 x 90 : 100 = 11,88g (Chú ý: Học sinh giải cách khác, đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa, đúng tới đâu cho điểm tới đó).
N
tan bớt 1/10 lượng kết tủa theo phản ứng: NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O (2) n NaOH(2) = n Al(OH)3(2) = (1 . 0,024) / 10 = 0,0024 (mol) Vậy tổng số mol NaOH đã dùng = 0,072 + 0,0024 = 0,0744 (mol) V = V ddNaOH = (0,0744.1000)/ 0,72 = 103,33(ml)
155
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
SÍ Gi¸o dôc v¾ Ž¾o tšo thanh ho¸
§Ă&#x2019; chĂ?nh thøc
N
KĂş thi chän häc sinh giĂĄi tĂ&#x2DC;nh N¨m häc 2006-2007 MÂŤn thi: HĂŁa häc - LĂp: 9 THCS NgÂľy thi: 28/03/2007. ThĂŞi gian: 150 phĂłt (khÂŤng kĂ&#x201C; thĂŞi gian giao ÂŽĂ&#x2019; thi) §Ă&#x2019; thi nÂľy cĂŁ 1 trang gĂĽm 4 cŠu.
A â&#x2020;&#x2019; B
+NaOH
+E
N
BiĂ&#x2022;t rÂťng H lÂľ thÂľnh phĂ&#x2021;n chĂ?nh cĂąa Ž¸ phĂ&#x160;n; B lÂľ
H
+HCl
áş O
C
+ NaOH t0
TP .Q
U
Y
1. Khi cho bĂŠt nhÂŤm t¸c dĂ´ng vĂi dung dĂ&#x17E;ch NaOH ÂŽun nĂŁng thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc dung dĂ&#x17E;ch X1 vÂľ khĂ? X2. ThÂŞm vÂľo X1 mĂŠt Ă?t tinh thĂ&#x201C; NH4Cl rĂĽi tiĂ&#x2022;p tĂ´c ÂŽun nĂŁng thĂ&#x160;y tšo thÂľnh kĂ&#x2022;t tĂąa X3 vÂľ cĂŁ khĂ? X4 tho¸t ra. X¸c ÂŽĂ&#x17E;nh X1, X2 , X3 , X4. ViĂ&#x2022;t phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng trĂ&#x2014;nh ho¸ häc biĂ&#x201C;u diĂ&#x201D;n c¸c phÂśn øng xÂśy ra. 2. X¸c ÂŽĂ&#x17E;nh c¸c chĂ&#x160;t A, B, C, D, E, F, H vÂľ hoÂľn thÂľnh sÂŹ ÂŽĂĽ biĂ&#x2022;n hĂŁa sau:
H Ć
CŠu 1. (6,5 ÂŽiĂ&#x201C;m)
dĂŻng nšp cho c¸c bĂ&#x2014;nh cháa ch¸y(dĂ&#x2039;p tžt lĂśa).
+F
G
D
+ NaOH
Ä?
khĂ?
TR ẌN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
ĆŻ N
3. a. BÂťng phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng ph¸p hĂŁa häc h y t¸ch SO2 ra khĂĄi hçn hĂŽp gĂĽm c¸c khĂ? SO2 , SO3 , O2. b. BÂťng phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng ph¸p hĂŁa häc h y t¸ch riÂŞng tĂľng kim loši ra khĂĄi hçn hĂŽp gĂĽm Mg, Al, Fe, Cu. 4. CĂŁ 5 chĂ&#x160;t ržn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O ÂŽĂšng trong 5 lä riÂŞng biĂ&#x2013;t. H y tĂš chän 2 chĂ&#x160;t dĂŻng lÂľm thuèc thĂś ÂŽĂ&#x201C; nhĂ&#x2039;n biĂ&#x2022;t c¸c chĂ&#x160;t ržn ÂŽĂšng trong mçi lä.
A
B
+H2
C
1:1
t0,xt,p
H2SO4ÂŽÂŽ
D
A
3
dd NaOH
2+
+Cl2
10
00
B
CŠu 2: (5,5 ÂŽiĂ&#x201C;m) 1. ViĂ&#x2022;t cÂŤng thøc cĂ&#x160;u tšo c¸c ÂŽĂĽng phŠn øng vĂi cÂŤng thøc phŠn tĂś: C2H4O2 , C3H8O, C5H10 . 2. ChĂ&#x160;t A cĂŁ cÂŤng thøc phŠn tĂś C4H6. X¸c ÂŽĂ&#x17E;nh cÂŤng thøc cĂ&#x160;u tšo cĂąa A, B, C, D vÂľ hoÂľn thÂľnh phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng trĂ&#x2014;nh hĂŁa häc biĂ&#x201C;u diĂ&#x201D;n c¸c phÂśn øng theo sÂŹ ÂŽĂĽ: Ni,t0
Cao su
1700C
C
ẤP
3. Hçn hĂŽp khĂ? gĂĽm CO, CO2, C2H4 vÂľ C2H2. TrĂ&#x2014;nh bÂľy phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng ph¸p dĂŻng ÂŽĂ&#x201C; t¸ch tĂľng khĂ? ra khĂĄi hçn hĂŽp CŠu3: (4,0 ÂŽiĂ&#x201C;m)
Báť&#x2019;
ID ĆŻ
áť N
G
TO
Ă N
-L
Ă?-
H
Ă&#x201C;
A
CĂŁ hai dung dĂ&#x17E;ch; H2SO4 (dung dĂ&#x17E;ch A), vÂľ NaOH (dung dĂ&#x17E;ch B). TrĂŠn 0,2 lĂ?t dung dĂ&#x17E;ch A vĂi 0,3 lĂ?t dung dĂ&#x17E;ch B ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc 0,5 lĂ?t dung dĂ&#x17E;ch C. LĂ&#x160;y 20 ml dung dĂ&#x17E;ch C, thÂŞm mĂŠt Ă?t quĂ&#x2014; tĂ?m vÂľo, thĂ&#x160;y cĂŁ mÂľu xanh. Sau ÂŽĂŁ thÂŞm tĂľ tĂľ dung dĂ&#x17E;ch HCl 0,05M tĂi khi quĂ&#x2014; tĂ?m ÂŽĂŚi thÂľnh mÂľu tĂ?m thĂ&#x160;y hĂ&#x2022;t 40 ml dung dĂ&#x17E;ch axit. TrĂŠn 0,3 lĂ?t A vĂi 0,2 lĂ?t B ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc 0,5 lĂ?t dung dĂ&#x17E;ch D. LĂ&#x160;y 20 ml dung dĂ&#x17E;ch D, thÂŞm mĂŠt Ă?t quĂ&#x2014; tĂ?m vÂľo thĂ&#x160;y cĂŁ mÂľu ÂŽĂĄ. Sau ÂŽĂŁ thÂŞm tĂľ tĂľ dung dĂ&#x17E;ch NaOH 0,1M tĂi khi quĂ&#x2014; tĂ?m ÂŽĂŚi thÂľnh mÂľu tĂ?m thĂ&#x160;y hĂ&#x2022;t 80 ml dung dĂ&#x17E;ch NaOH. a. TĂ?nh nĂĽng ÂŽĂŠ mol/l cĂąa 2 dung dĂ&#x17E;ch A vÂľ B. b. TrĂŠn VB lĂ?t dung dĂ&#x17E;ch NaOH vÂľo VA lĂ?t dung dĂ&#x17E;ch H2SO4 ĂŤ trÂŞn ta thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc dung dĂ&#x17E;ch E. LĂ&#x160;y V ml dung dĂ&#x17E;ch E cho t¸c dĂ´ng vĂi 100 ml dung dĂ&#x17E;ch BaCl2 0,15 M ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc kĂ&#x2022;t tĂąa F. MĂ&#x2020;t kh¸c lĂ&#x160;y V ml dung dĂ&#x17E;ch E cho t¸c dĂ´ng vĂi 100 ml dung dĂ&#x17E;ch AlCl3 1M ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc kĂ&#x2022;t tĂąa G. Nung F hoĂ&#x2020;c G ĂŤ nhiĂ&#x2013;t ÂŽĂŠ cao ÂŽĂ&#x2022;n khèi lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng khÂŤng ÂŽĂŚi thĂ&#x2014; ÂŽĂ&#x2019;u thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc 3,262gam chĂ&#x160;t ržn. TĂ?nh tĂ&#x2DC; lĂ&#x2013; VB:VA
CŠu 4: (4,0 ÂŽiĂ&#x201C;m)
§èt ch¸y hoÂľn toÂľn 3,24 gam hçn hĂŽp X gĂĽm hai chĂ&#x160;t háu cÂŹ A vÂľ B kh¸c d y ÂŽĂĽng ÂŽÂźng vÂľ cĂŻng loši hĂŽp chĂ&#x160;t, trong ÂŽĂŁ A hÂŹn B mĂŠt nguyÂŞn tĂś cacbon, ngâ&#x2C6;&#x2019;ĂŞi ta chĂ&#x2DC; thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc nâ&#x2C6;&#x2019;Ăc vÂľ 9,24 gam CO2. BiĂ&#x2022;t tĂ&#x2DC; khèi hÂŹi cĂąa X Žèi vĂi H2 lÂľ 13,5. 156
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
a. TĂ&#x2014;m cÂŤng thøc cĂ&#x160;u tšo cĂąa A, B vÂľ tĂ?nh thÂľnh phĂ&#x2021;n tr¨m theo khèi lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng cĂąa mçi chĂ&#x160;t trong hçn hĂŽp X. b. TĂľ B viĂ&#x2022;t sÂŹ ÂŽĂĽ phÂśn øng ÂŽiĂ&#x2019;u chĂ&#x2022; CH3COOCH3 vÂľ CH3COO â&#x20AC;&#x201C;CH -- CH3 CH3 (Cho: O=16, H=1, C=12, Ca=40, Ba=137, Na=23, S=32, Cl=35,5 )
H Ć N
TP .Q
U
Y
Lâ&#x2C6;&#x2019;u Ă˝: Häc sinh ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc sĂś dĂ´ng m¸y tĂ?nh thÂŤng thâ&#x2C6;&#x2019;ĂŞng, khÂŤng ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc sĂś dĂ´ng bĂ&#x160;t kĂ&#x2014; tÂľi liĂ&#x2013;u gĂ&#x2014; (kĂ&#x201C; cÂś bÂśng tuĂ&#x2021;n hoÂľn c¸c nguyÂŞn tè hĂŁa häc). Hä vÂľ tÂŞn: .............................................Sè b¸o danh:.................................................... SĂŤ Gi¸o dĂ´c vÂľ §¾o tšo Hâ&#x2C6;&#x2019;Ăng dĂ&#x2030;n chĂ&#x160;m bÂľi Thi Thanh hĂŁa häc sinh giĂĄi lĂp 9 THCS N¨m häc 2006 â&#x20AC;&#x201C; 2007 MÂŤn : Ho¸ häc
N
--------------------------------------------- HĂ&#x2022;t -----------------------------------------------
áş O
§¸p ¸n
ĆŻ N
G
Ä?
CŠu 1: 1. C¸c phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng trĂ&#x2014;nh hĂŁa häc:
Thang ÂŽiĂ&#x201C;m 6,5ÂŽ 1,5
TR ẌN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
0,5 2Al + 2NaOH + 2H2O â&#x2020;&#x2019; NaAlO2 + 3H2 â&#x2020;&#x2018; NaOH + NH4Cl â&#x2020;&#x2019; NaCl + NH3 â&#x2020;&#x2018;+ H2O 0,5 NaAlO2 + NH4Cl + H2O â&#x2020;&#x2019; Al(OH)3â&#x2020;&#x201C; +NH3 + NaCl => Dung dĂ&#x17E;ch X1 chøa
0,5 1,5
3
10
00
B
NaOH dâ&#x2C6;&#x2019; vÂľ NaAlO2 - KhĂ? A2 lÂľ H2. - KĂ&#x2022;t tĂąa A3 lÂľ Al(OH)3 - KhĂ? A4 lÂľ NH3. 2. C¸c phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng trĂ&#x2014;nh hĂŁa häc: 0
0,5
Ă?-
H
Ă&#x201C;
A
C
ẤP
2+
t MgO + CO2 MgCO3 â&#x2020;&#x2019; CO2 + NaOH â&#x2020;&#x2019; NaHCO3 CO2 + 2NaOH â&#x2020;&#x2019; Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH â&#x2020;&#x2019; Na2CO3 + H2O Na2CO3 + HCl â&#x2020;&#x2019; NaHCO3 + NaCl NaHCO3 + Ca(OH)2 â&#x2020;&#x2019; CaCO3 + NaOH + H2O Na2CO3 + CaCl2 â&#x2020;&#x2019; CaCO3 + 2NaCl
0,5
Báť&#x2019;
ID ĆŻ
áť N
G
TO
Ă N
-L
=> B lÂľ CO2 , A lÂľ muèi cacbonnat dĂ&#x201D; bĂ&#x17E; nhiĂ&#x2013;t phŠn nhâ&#x2C6;&#x2019; MgCO3, BaCO3, C lÂľ NaHCO3 , D lÂľ Na2CO3 , E lÂľ Ca(OH)2 , F lÂľ muèi tan cĂąa canxi nhâ&#x2C6;&#x2019; CaCl2, 0,5 Ca(NO3)2 , H lÂľ CaCO3. 2,0 3. 0,5 a. Cho hçn hĂŽp qua dd NaOH dâ&#x2C6;&#x2019;, cĂ&#x;n lši O2:
SO2 + 2NaOH â&#x2020;&#x2019; Na2SO3 + H2O SO3 + 2NaOH â&#x2020;&#x2019; Na2SO4 + H2O
0,25
dung dĂ&#x17E;ch thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc t¸c dĂ´ng vĂi H2SO4 lo ng:
Na2SO3 + H2SO4 â&#x2020;&#x2019; Na2SO4 + H2O + SO2.
0,25
b. HoÂľ tan hçn hĂŽp trong dd NaOH dâ&#x2C6;&#x2019;, Al tan theo phÂśn øng:
1,5
2Al + 2NaOH + 2H2O â&#x2020;&#x2019; 2NaAlO2 + 3H2.
0,25
- Läc t¸ch ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc Fe, Mg, Cu khÂŤng tan. ThĂŚi CO2 dâ&#x2C6;&#x2019; vÂľo nâ&#x2C6;&#x2019;Ăc läc: 157
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
NaAlO2 + CO2 + 2H2O â&#x2020;&#x2019; Al(OH)3 + NaHCO3
- Läc t¸ch kĂ&#x2022;t tĂąa Al(OH)3, nung ÂŽĂ&#x2022;n khèi lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽng khÂŤng ÂŽĂŚi thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc Al2O3, ÂŽiĂ&#x2013;n phŠn nĂŁng chÂśy thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc Al: 0
t 2Al(OH)3  â&#x2020;&#x2019; Al2O3 + 3H2O dpnc 2Al2O3  â&#x2020;&#x2019; 4Al + 3O2
0,25
H Ć
N
- HoÂľ tan hçn hĂŽp 3 kim loši trong dd HCl dâ&#x2C6;&#x2019;, t¸ch ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc Cu khÂŤng tan vÂľ dung dĂ&#x17E;ch hai muèi:
N
Mg + 2HCl â&#x2020;&#x2019; MgCl2 + H2 Fe + 2HCl â&#x2020;&#x2019; FeCl2 + H2
U
Y
- Cho dd NaOH dâ&#x2C6;&#x2019; vÂľo dung dĂ&#x17E;ch 2 muèi :
MgCl2 + 2NaOH â&#x2020;&#x2019; Mg(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH â&#x2020;&#x2019; Fe(OH)2 + 2NaCl
TP .Q
0,25
- Läc kĂ&#x2022;t tĂąa vÂľ nung ĂŤ nhiĂ&#x2013;t ÂŽĂŠ cao:
áş O
Mg(OH)2 â&#x2020;&#x2019; MgO + H2O t 4Fe(OH)2 + O2  â&#x2020;&#x2019; 2Fe2O3 + 4H2O
Ä?
0
G
- ThĂŚi CO dâ&#x2C6;&#x2019; vÂľo hçn hĂŽp 2 oxit ÂŽ nung ĂŤ nhiĂ&#x2013;t ÂŽĂŠ cao: 0
ĆŻ N
t Fe2O3 + 3CO  â&#x2020;&#x2019; 2Fe + 3CO2
TR ẌN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
MgO + CO khÂŤng phÂśn øng - HoÂľ tan hçn hĂŽp (ÂŽĂ&#x201C; nguĂŠi) sau khi nung vÂľo H2SO4 ÂŽĂ&#x2020;c nguĂŠi dâ&#x2C6;&#x2019;, MgO tan cĂ&#x;n Fe 0,5 khÂŤng tan ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc t¸ch ra:
MgO + H2SO4 (ÂŽĂ&#x2020;c nguĂŠi)  â&#x2020;&#x2019; MgSO4 + H2O
00
10
MgSO4 +2NaOH dâ&#x2C6;&#x2019; â&#x2020;&#x2019; Mg(OH)2 + Na2SO4 Mg(OH)2 + 2HCl â&#x2020;&#x2019; MgCl2 + 2H2O dpnc MgCl2  â&#x2020;&#x2019; Mg + Cl2
B
- TiĂ&#x2022;n hÂľnh c¸c phÂśn øng vĂi dung dĂ&#x17E;ch cĂ&#x;n lši thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc Mg:
1.5
2+
3
4. - HoÂľ tan c¸c chĂ&#x160;t trong nâ&#x2C6;&#x2019;Ăc dâ&#x2C6;&#x2019;, phŠn biĂ&#x2013;t hai nhĂŁm chĂ&#x160;t:
0,25
C
ẤP
- NhĂŁm 1 gĂĽm c¸c chĂ&#x160;t khÂŤng tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O. DĂŻng dd HCl nhĂ&#x2039;n ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc 0,5 c¸c chĂ&#x160;t nhĂŁm 1 (ViĂ&#x2022;t PTHH). 0,5
H
Ă&#x201C;
A
- NhĂŁm 2 gĂĽm c¸c chĂ&#x160;t tan lÂľ BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 . - DĂŻng dd HCl nhĂ&#x2039;n ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc Na2CO3. - DĂŻng Na2CO3 mĂi tĂ&#x2014;m ; nhĂ&#x2039;n ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc BaCl2 . CĂ&#x;n lši Na2SO4.
Na2CO3 +2HCl â&#x2020;&#x2019; 2NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + BaCl2 â&#x2020;&#x2019; BaCO3 + 2NaCl
-L
Ă?-
0,5
Ă N
CŠu 2: 1. C¸c Žüng phŠn
TO
+ C2H4O2: CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO.
áť N
G
+ C3H8O: CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3 +C5H10: CH2= CHCH2CH2CH3 , CH2= CH-CH(CH3)CH3 ,
5,5ÂŽ 1,5 0,5 0,5 0,5
Báť&#x2019;
ID ĆŻ
CH2= C(CH3) -CH2CH3 ,CH3-CH=CH-CH2CH3 , CH3CH=C(CH3)2 . 2,0
2.
Theo ÂŽĂ&#x2019; ra cÂŤng thøc cĂ&#x160;u tšo cĂąa c¸c chĂ&#x160;t lÂľ :
A: CH2=CH-CH=CH2 , C: CH2OH-CH=CH-CH2OH. Phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng trĂ&#x2014;nh hĂŁa häc:
B: CH2Cl-CH=CH-CH2Cl D: CH2OH-CH2- CH2-CH2OH .
1,0
1,4 CH2=CH-CH=CH2 + Cl2  â&#x2020;&#x2019; CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
158
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
o
t c CH2Cl-CH=CH-CH2Cl + 2NaOH  â&#x2020;&#x2019; CH2OH-CH=CH-CH2OH.+2NaCl Ni ,t c CH2OH-CH=CH-CH2OH. + H2  â&#x2020;&#x2019; CH2OH-CH2- CH2-CH2OH 170 C , H SO dac CH2OH-CH2- CH2-CH2OH  â&#x2020;&#x2019; CH2=CH-CH=CH2 t , xt , p nCH2=CH-CH=CH2 â&#x2020;&#x2019; (-CH2-CH=CH-CH2-)n o
0
2
4
0
2,0
H Ć
N
3. - DĂ&#x2030;n hçn hĂŽp khĂ? qua dung dĂ&#x17E;ch Ca(OH)2dâ&#x2C6;&#x2019; ; CO2 ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc giá lši:
1,0
0
U
TP .Q
- DĂ&#x2030;n hçn hĂŽp khĂ? cĂ&#x;n lši qua dung dĂ&#x17E;ch Ag2O dâ&#x2C6;&#x2019; trong NH3 ; läc t¸ch thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc kĂ&#x2022;t tĂąa vÂľ hçn hĂŽp khĂ? CO , C2H4 vÂľ NH3:
Y
0,5
t CaCO3  â&#x2020;&#x2019; CaO + CO2
N
CO2 + Ca(OH)2 â&#x2020;&#x2019; CaCO3 + H2O
- NhiĂ&#x2013;t phŠn CaCO3 thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc CO2:
NH C2H2 + Ag2O  â&#x2020;&#x2019; C2Ag2 + H2O 3
áş O
- Cho kĂ&#x2022;t tĂąa t¸c dĂ´ng vĂi dd H2SO4 lo ng dâ&#x2C6;&#x2019; thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc C2H2 : 0
t C2Ag2 + H2SO4  â&#x2020;&#x2019; C2H2 + Ag2SO4
0,75
Ä?
- DĂ&#x2030;n hçn hĂŽp CO, C2H4 vÂľ NH3 qua dd H2SO4 lo ng dâ&#x2C6;&#x2019;, ÂŽun nĂŁng; thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc CO:
ĆŻ N
2
G
2NH3 + H2SO4 â&#x2020;&#x2019; (NH4)2SO4 d .dH SO C2H4 + H2O  â&#x2020;&#x2019; CH3CH2OH 4
www.daykemquynhon.ucoz.com
2
4
TR ẌN
0
170 C , H SO dac CH3CH2OH  â&#x2020;&#x2019; C2H4 + H2O
H
- Châ&#x2C6;&#x2019;ng cĂ&#x160;t dung dĂ&#x17E;ch thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc C2H5OH. T¸ch nâ&#x2C6;&#x2019;Ăc tĂľ râ&#x2C6;&#x2019;ĂŽu thu ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc C2H4.
10
00
B
CŠu 3 . a. PTHH: + LĂ&#x2021;n thĂ? nghiĂ&#x2013;m 1: 2NaOH + H2SO4 â&#x2020;&#x2019; Na2SO4 + 2H2O VĂ&#x2014; quĂ&#x2014; tĂ?m hĂŁa xanh, chøng tĂĄ NaOH dâ&#x2C6;&#x2019;. ThÂŞm HCl:
HCl + NaOH â&#x2020;&#x2019; NaCl + H2O
0,75 4,0 1,5
(1) (2)
0,25
ẤP
2+
3
+ lĂ&#x2021;n thĂ? nghiĂ&#x2013;m 2: phÂśn øng (1) xÂśy ra, sau ÂŽĂŁ quĂ&#x2014; hĂŁa ÂŽĂĄ chøng tĂĄ H2SO4 dâ&#x2C6;&#x2019;. ThÂŞm NaOH: 2NaOH + H2SO4 â&#x2020;&#x2019; Na2SO4 + 2H2O (3) + §Ă&#x2020;t x, y lĂ&#x2021;n lâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽt lÂľ nĂĽng ÂŽĂŠ mol/l cĂąa dung dĂ&#x17E;ch A vÂľ dd B: TĂľ (1),(2),(3) ta cĂŁ:
0,5
0, 05.40 500 . = 0,05 (I) 1000 20 0, 2 y 0,1.80 500 0,3x = = 0,1 (II) 2 1000.2 20
Ă&#x201C;
A
C
0,3y - 2.0,2x =
H
0,75
Ă?-
GiÂśi hĂ&#x2013; (I,II) ta ÂŽâ&#x2C6;&#x2019;ĂŽc: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l b. VĂ&#x2014; dung dĂ&#x17E;ch E tšo kĂ&#x2022;t tĂąa vĂi AlCl3 , chøng tĂĄ NaOH cĂ&#x;n dâ&#x2C6;&#x2019;.
-L
2,5
0
TO
Ă N
AlCl3 + 3NaOH â&#x2020;&#x2019; Al(OH)3 + 3NaCl t 2Al(OH)3  â&#x2020;&#x2019; Al2O3 + 3H2O Na2SO4 + BaCl2 â&#x2020;&#x2019; BaSO4 + 2NaCl
(4) (5) (6)
0,5
áť N
G
Ta cĂŁ n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
Báť&#x2019;
ID ĆŻ
n(BaSO4) =
3, 262 = 0,014mol < 0,015 233
=> n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014mol . VĂ&#x2039;y VA = n(Al2O3) =
0, 014 = 0,02 lĂ?t 0, 7
3, 262 =0,032 mol vÂľ n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol. 102
0,75
+ XĂ?t 2 trâ&#x2C6;&#x2019;ĂŞng hĂŽp cĂŁ thĂ&#x201C; xÂśy ra: - Trâ&#x2C6;&#x2019;ĂŞng hĂŽp 1: Sau phÂśn øng vĂi H2SO4 , NaOH dâ&#x2C6;&#x2019; nhâ&#x2C6;&#x2019;ng thiĂ&#x2022;u so vĂŞi AlCl3 (ĂŤ pâ&#x2C6;&#x2019; (4): n(NaOH) pâ&#x2C6;&#x2019; trung hoÂľ axit = 2.0,014 = 0,028 mol 159
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DấyKèmQuyNhĆĄn www.daykemquynhon.blogspot.com n(NaOH pâ&#x2C6;&#x2019; (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol. tĂŚng sè mol NaOH bÂťng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol 0, 22 0,75 ThĂ&#x201C; tĂ?ch dung dĂ&#x17E;ch NaOH 1,1 mol/l lÂľ = 0,2 lĂ?t . TĂ&#x2DC; lĂ&#x2013; VB:VA = 0,2:0,02 =10 ..... 1,1
0,364 = 0,33 lĂ?t 1,1
0,5
U
=> TĂ&#x2DC; lĂ&#x2013; VB:VA = 0,33:0,02 = 16,5 CŠu 4. a. Theo ÂŽĂ&#x2019; ra: MX= 13,5.2 = 27 => MB < MX < MA. - MB < 27 => B lÂľ CH4 (M = 16) hoĂ&#x2020;c C2H2 (M = 26). - VĂ&#x2014; A,B kh¸c d y ÂŽĂĽng ÂŽÂźng vÂľ cĂŻng loši hĂŽp chĂ&#x160;t nÂŞn: * Khi B lÂľ CH4 (x mol) thĂ&#x2014; A lÂľ C2H4(y mol) :
Y
ThĂ&#x201C; tĂ?ch dung dĂ&#x17E;ch NaOH 1,1 mol/l lÂľ
N
H Ć
N
- Trâ&#x2C6;&#x2019;ĂŞng hĂŽp 2: Sau (4) NaOH vĂ&#x2030;n dâ&#x2C6;&#x2019; vÂľ hoÂľ tan mĂŠt phĂ&#x2021;n Al(OH)3: Al(OH)3 + NaOH â&#x2020;&#x2019; NaAlO2 + 2H2O (7) TĂŚng sè mol NaOH pâ&#x2C6;&#x2019; (3,4,7) lÂľ: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
0,75
Ä?
áş O
TP .Q
4,0ÂŽ 2,5
0
G
t CH4 + 2O2  â&#x2020;&#x2019; CO2 + 2H2O t C2H4 + 3O2 â&#x2020;&#x2019; 2CO2 + 2H2O
ĆŻ N
0
0,5
TR ẌN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
TĂľ c¸c pthh vÂľ ÂŽĂ&#x2019; ra: mX = 16x + 28y =3,24 n CO = x + 2y = 0,21 GiÂśi phâ&#x2C6;&#x2019;ÂŹng trĂ&#x2014;nh Žši sè: x = 0,15 , y = 0,03 mCH 4 = 16.0,15 = 2,4 gam. => 74,07% ; %mC 2 H 4 = 25,93% * Khi B lÂľ C2H2 thĂ&#x2014; A lÂľ C3H6 hoĂ&#x2020;c C3H8. + Khi A lÂľ C3H6: cÂŤng thøc cĂ&#x160;u tšo cĂąa A lÂľ CH3-CH=CH2 hoĂ&#x2020;c CH2-CH2 CH2 t PTHH Žèt ch¸y: 2C2H2 + 5O2  â&#x2020;&#x2019; 4CO2 + 2H2O
0,25
10
00
B
2
0
3
0
2+
t 2C3H6 + 9O2  â&#x2020;&#x2019; 6CO2 + 6H2O
ẤP
TĂľ c¸c pthh vÂľ ÂŽĂ&#x2019; ra: mX = 26x + 42y =3,24 n CO = 2x + 3y = 0,21 GiÂśi ph trĂ&#x2014;nh Žši sè: y = 0,17, x = - 0,15 => loši + Khi A lÂľ C3H8: cÂŤng thøc cĂ&#x160;u tšo cĂąa A lÂľ CH3-CH2- CH3 . t PTHH Žèt ch¸y: 2C2H2 + 5O2  â&#x2020;&#x2019; 4CO2 + 2H2O
0,5
0
H
Ă&#x201C;
A
C
2
0
Ă?-
t C3H8 + 5O2  â&#x2020;&#x2019; 3CO2 + 4H2O
-L
TĂľ c¸c pthh vÂľ ÂŽĂ&#x2019; ra: mX = 26x + 44y =3,24 n CO = 2x + 3y = 0,21 GiÂśi ph trĂ&#x2014;nh Žši sè: x < 0 => loši VĂ&#x2039;yB lÂľ CH4 vÂľ A lÂľ C2H4 .
TO
Ă N
2
0,5 1,5
áť N
G
b. * SÂŹ ÂŽĂĽ ÂŽiĂ&#x2019;u chĂ&#x2022; CH3COOCH3 tĂľ CH4 :
0,75
ID ĆŻ
+ CH4 â&#x2020;&#x2019; CHâ&#x2030;ĄCH â&#x2020;&#x2019; CH2=CH2 â&#x2020;&#x2019; C2H5OH â&#x2020;&#x2019; CH3COOH
Báť&#x2019;
+ CH4 â&#x2020;&#x2019; CH3Cl â&#x2020;&#x2019; CH3OH â&#x2020;&#x2019; CH3COOCH3
* SÂŹ ÂŽĂĽ ÂŽiĂ&#x2019;u chĂ&#x2022; CH3COOCH(CH3)2 tĂľ CH4 :
+ CH4 â&#x2020;&#x2019; CHâ&#x2030;ĄCH â&#x2020;&#x2019; CH2=CH2 â&#x2020;&#x2019; C2H5OH â&#x2020;&#x2019; CH3COOH +C2H5OH â&#x2020;&#x2019; CH2=CH-CH=CH2 â&#x2020;&#x2019; CH3CH2CH2CH3 â&#x2020;&#x2019; CH3CH=CH2 â&#x2020;&#x2019;
0,75
(CH3)2CHOH â&#x2020;&#x2019; CH3COOCH(CH3)2 160
SĆ°u tầm báť&#x;i GV. Nguyáť&#x2026;n Thanh TĂş
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN HÓA HỌC – LỚP 9
Biết: (Mg = 24, Fe = 56, Na =23, Ca = 40, Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1(2điểm) Cho mẩu kim loại Na vào các dung dịch sau: NH4Cl, FeCl3, Ba(HCO3)2, CuSO4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2(2điểm) 1. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A, dung dịch B. Thêm một lượng dư bột nhôm vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí H2 bay lên. Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch C thấy tách ra kết tủa D. Xác định thành phần A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Chỉ dùng bơm khí CO2, dung dịch NaOH không rõ nồng độ, hai cốc thủy tinh có chia vạch thể tích. Hãy nêu cách điều chế dung dịch Na2CO3 không lẫn NaOH hay NaHCO3 mà không dùng thêm hóa chất và các phương tiện khác. Câu 3(2điểm) 1. Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 6 lọ hóa chất đựng 6 dung dịch sau: FeCl3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn(NO3)2, NaAlO2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). 2. Có hỗn hợp gồm các muối khan Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3. Chỉ dùng thêm quặng pirit, nước, muối ăn (các thiết bị, điều kiện cần thiết coi như có đủ). Hãy trình bày phương pháp tách Al2(SO4)3 tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Câu 4(2điểm) Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. 3. Xác định kim loại R 4. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A Câu 5 (2điểm) Tiến hành 2 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl, kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,1 gam chất rắn. - Thí nghiệm 2: Nếu cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên). Kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thấy giải phóng 0,448 lít khí H2 (đktc). Tính a và b?
N
(Thời gian 120 phút không kể thời gian phát đề) Năm học: 2014 – 2015
161
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 Năm học: 2014 – 2015
Đáp Án
TP .Q
0,25
Đ
G
Ư N
H
0,25 0,25 0,25 0,25
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H Ơ
U
Y
0,25
ẠO
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch NH4Cl * Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó có khí mùi khai thoát ra * PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 NaOH + NH4Cl -> NaCl + H2O + NH3 Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3 * Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa đỏ nâu * PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 3NaOH + FeCl3 -> 3NaCl + Fe(OH)3 Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3 * Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng * PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 2NaOH + Ba(HCO3)2 -> Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 * Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh lơ * PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2
N
Điểm 2,0
N
Câu Ý 1
C
1
0,25
2,0 1,25
ẤP
2
0,25
0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Cho BaO vào dung dịch H2SO4: BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O Có thể có: BaO + H2O → Ba(OH)2 Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2 TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Dung dịch C là Al2(SO4)3 Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O→ 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4 Kết tủa D là Al(OH)3 TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2 Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2 Kết tủa D là BaCO3
2
0,25 0,25
0,25 0,25
0,75
* Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH. 162
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2) Theo pt (1,2) nNaHCO 3 = nNaOH = a (mol) * Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
0,25 0,25
H Ơ
0,25
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2.0 1.0
1
0,25
0,25
0,25
0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
2
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
- Lấy ra mỗi lọ một ít hóa chất cho vào 6 ống nghiệm, đánh số thứ tự. - Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào 6 ống nghiệm: + Ống nghiệm có khí không màu, không mùi bay lên là dung dịch Na2CO3: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa không tan là dung dịch AgNO3: HCl + AgNO3→ AgCl + HNO3 + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra là NaAlO2 NaAlO2 + H2O + HCl → NaCl + Al(OH)3 Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O + Ba ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là: FeCl3, KCl, Zn(NO3)2 - Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 3 ống nghiệm còn lại: + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng là: FeCl3 và KCl FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3 + Ống nghiệm không có hiện tượng gì là: Zn(NO3)2 - Nhỏ dung dịch Na2CO3 nhận biết ở trên vào 2 ống nghiệm đựng FeCl3 và KCl: + Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3 FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 3NaCl + 3NaHCO3 + Fe(OH)3 + Không có hiện tượng gì là dung dịch KCl
Y
N
3
Hòa tan hỗn hợp muối vào nước vừa đủ + Phần dung dịch chứa Na2SO4 , MgSO4 , Al2(SO4)3 + Phần không tan: BaSO4 * Điều chế NaOH : Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn: đpmn.x 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 - Lọc lấy phần dung dịch rồi cho vào đó dung dịch NaOH dư Phản ứng: 2NaOH + MgSO4 Na2SO4 + Mg(OH)2 6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O + Phần dung dịch gồm: NaAlO2 , Na2SO4 , NaOH dư
1.0 0,25
0,25 163
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
0,25
ẠO
0,25
3
H
Ư N
G
+ Phần không tan gồm: Mg(OH)2 - Lọc lấy phần dung dịch: NaAlO2 , Na2SO4 , NaOH dư * Điều chế SO2: Đốt pirit sắt bằng oxi trong không khí 0 (t ) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 - Sục SO2 dư vào phần dung dịch ở trên thu được: SO2 + NaOH NaHSO3 SO2 + NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHSO3 + Phần dung dịch gồm: NaHSO3 , Na2SO4 + Phần không tan gồm: Al(OH)3 - Lọc lấy kết tủa sấy khô, nung trong không khí: 0 (t ) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O * Điều chế H2SO4 : 0 2SO2 + O2 (t , xt) 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 - Lấy Al2O3 hòa tan bằng H2SO4 Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2O
Đ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
1
2.0 1.0
0,25
2+
3
10
00
B
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe và R có trong A. Đặt khối lượng mol của kim loại R là M R . (x,y > 0) Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) x x mol R + 2HCl → RCl2 + H2 (2) y y mol Theo (1,2) và bài ra ta có hệ phương trình: 56x + M R .y = 19, 2 ⇔ 56x + 56y = 22, 4
ẤP C
Í-
H
Ó
A
56x + M R .y = 19, 2 x + y = 0, 4
-L
Ta có y(56 – R) = 3,2
⇔
x + y = 0, 4 (56 − M R ).y = 3, 2
3, 2 → y= 56 − M R
0,25
(*) 0,25
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Số mol của HCl ban đầu là : 1mol hòa tan 9,2 gam R → RCl2 + H2 (2) R + 2HCl Vì dung dịch B làm đỏ quì tím nên trong B còn axit HCl do đó số mol của kim loại R nhỏ hơn 0,5. nR =
9, 2 < 0,5 MR
⇔
M R > 18,4
BỒ
Mặt khác, 0 < y < 0,4 ta có 0 < y =
2
3,2 < 0,4 => MR < 48 56 − M R
Vậy: 18,4 < MR < 48 Các kim loại hoá trị II thoả mãn là Mg ( 24 ) và Ca ( 40 )
0,25 1,0
164
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A: - Nếu R là kim loại Mg.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
0,25
56x + 24y = 19, 2 56x + 24y = 19, 2 x = 0, 3mol ⇔ ⇔ x + y = 0, 4 24x + 24y = 9, 6 y = 0,1mol
16,8 .100% = 87,5% 19, 2 = 100% − 87,5% = 12,5%
%m Fe =
H Ơ
N
%m Mg
0,25
Y
- Nếu R là kim loại Ca.
TP .Q
U
56x + 40y = 19, 2 56x + 40y = 19, 2 x = 0, 2mol ⇔ ⇔ 40x + 40y = 16 y = 0, 2mol x + y = 0, 4
Vậy thành phần % về khối lượng mỗi kim loại là
ẠO
11, 2 .100% = 58,3% 19, 2 = 100% − 58, 3% = 41, 7%
G
Đ
%m Fe =
%m Mg
N
Vậy thành phần % về khối lượng mỗi kim loại là
Ư N
5
0,25
2,0
2
0,25
0,25
H
Ó
A
C
2
ẤP
2+
3
10
00
B
2
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Xét TN1: → FeCl2 + H2 PTHH: Fe + 2HCl (1) Giả sử: Fe phản ứng hết → Chất rắn là FeCl2 3,1 ≈ 0, 024 (mol) → n Fe = n FeCl = n H = 127 *Xét TN2: PTHH: Mg + 2HCl (2) → MgCl2 + H2 → FeCl2 + H2 (3) Fe + 2HCl Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ 0, 448 giải phóng: n H = = 0, 02 (mol) < 0,024 (mol) 22, 4 → Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết Ta có: nHCl (TN 1) = nHCl(TN 2) = 2nH 2 = 2 . 0,02 = 0,04(mol) TN1:
0,25
0,25
-L
Í-
1 1 nFe(pư) = nFeCl 2 = nHCl = . 0,04 = 0,02(mol) 2 2
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
=> mFe(dư) = 3,1 – 0,02.127 = 0,56 (gam) mFe(pư) = 0,02 . 56 = 1,12(gam) => mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam) *TN2: Áp dụng ĐLBTKL: a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g) Mà a = 1,68g → b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)
165
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Kú thi häc sinh giái CẤP tØnh Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 -THCS Ngày thi: 21/03/2014 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang
ĐỀ CHÍNH THỨC
Na
(1) (2) ( 3) →Na2O → NaOH →
NaHCO3
Y
TP .Q
U
Câu 1: (2,0 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học):
N
H Ơ
N
Số báo danh
( 4) (5) ( 6) (7) (8) Na2CO3 → NaCl → Na → CH3COONa → CH4 →
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
2. Hỗn hợp khí A chứa Cl2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Tính % thể tích, % khối lượng của mỗi khí trong A, tỉ khối hỗn hợp A so với H2 và khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí A ở đktc. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Nung nóng dây sắt trong không khí, phản ứng xong cho sản phẩm vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau đó cho toàn bộ vào NaOH. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Khi làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hoà ở 90oC về 0oC thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl khan tách ra, biết SNaCl (90oC) = 50g và SNaCl (0oC) = 35g. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian, được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng với BaCl2 và với KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Xác định các chất và viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Độ dinh dưỡng của phân đạm là % khối lượng N có trong lượng phân bón đó. Hãy tính độ dinh dưỡng của một loại phân đạm ure làm từ (NH2)2CO có lẫn 10% tạp chất trơ. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hãy chọn 4 chất rắn khác nhau, để khi cho lần lượt mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu được 4 chất khí khác nhau. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Hoà tan a gam hỗn hợp kim loại R (hoá trị II) vào dung dịch HCl được dung dịch X. Để trung hoà vừa hết X cần dùng 64 gam NaOH 12,5%. Phản ứng tạo dung dịch Y chứa 4,68% khối lượng NaCl và 13,3% khối lượng RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào Y lọc kết tủa tạo thành, đem nung đến khối lượng không đổi được 14 gam chất rắn. Xác định tên của kim loại R. Câu 5: (2,0 điểm) 1. Nung 13.4 gam muối cacbonnat của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí A. Cho A hấp thụ hết vào 75ml dd NaOH 1M được dung dịch B. Tính khối lượng muối trong dung dịch B. 2. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,195%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,11%. Tính nồng độ % của các muối có trong dung dịch Y. 166
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
Câu 6: (2,0 điểm) Hợp chất A chứa C, H, O khối lượng mol phân tử nhỏ hơn khối lượng mol phân tử của glucozo. Để đốt cháy hoàn toàn a (g) A cần 0,896 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 1,9 gam. Xác định công thức phân tử của A. Câu 7: (2,0 điểm) 1. Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích thí nghiệm cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng(II) sunfat. 2. Chọn các chất X1, X2, X3 ...X20 (có thể trùng lặp giữa các phương trình) để hoàn thành các phương trình hóa học sau: t (1) X1 + X2 → Cl2 ↑ + MnCl2 + KCl + H2O (2) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4 t (3) X6 + X7 (dư) → SO2 + H2O (4)X8 + X9 + X10 → Cl2 ↑ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O (5) KHCO3 + Ca(OH)2 dư → X11 + X12 + X13 (6) Al2O3 + KHSO4 → X14 + X15 + X16 (7) X17 + X18 → BaCO3 + CaCO3 + H2O (8) X19 + X20 + H2O → Fe(OH)3 + CO2 + NaCl Câu 8: (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm: Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng được hồn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 tác dụng với H2SO4 loãng dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng được dung dịch B3 và khí C2. Cho B3 tác dụng với bột sắt được dung dịch B4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dung dịch chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A. Câu 9: (2,0 điểm): Một hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một rượu đơn chức và este đơn chức tạo ra từ hai chất trên. Đốt cháy hoàn toàn 3,06 gam hỗn hợp A cần dùng 4,368 lít khí oxi (đo ở đktc). Khi cho 3,06 gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được 1,88 gam muối và m gam hợp chất hữu cơ B. Đun nóng m gam B với axit sunfuric đặc ở 1800C thu được m1 gam B1. Tỉ khối hơi của B1 so vớí B bằng 0,7 (giả thiết hiệu suất đạt 100 % ). 1. Xác định công thức cấu tạo B1 và các chất trong A. 2. Tính m, m1. Câu 10: (2,0 điểm) 1. Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá chất nào khác): HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4. 2. Chỉ có bơm khí CO2, dung dịch NaOH không rõ nồng độ, hai cốc thuỷ tinh chia độ. Hãy điều chế dung dịch Na2CO3 không có lẫn NaOH hoặc muối axit mà không dùng thêm một phương tiện hoặc một nguyên liệu nào khác.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TP .Q
o
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
o
167
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com HƯỚNG DẪN CHẤM Kú thi häc sinh giái CẤP tØnh
Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸
H Ơ N
Điểm
0,5đ
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
0
Y
Câu Ý Nội dung t 1 Na + O2 → Na2O (1) Na2O + H2O (2) → 2NaOH NaOH + CO2 (3) → NaHCO3 NaHCO3 + NaOH (4) → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + 2HCl (5) → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O dpnc 2NaCl (6) → 2Na + Cl2 2Na + 2CH3COOH 2CH COONa + H (7) → 3 2 t , CaO CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 (8) 1 2 1 .100 = 33,33(%) và %VO2 =100 –33,33 -Phần trăm thể tích: %VCl2 =
U
ĐỀ CHÍNH THỨC
N
Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 -THCS Ngày thi: 21/03/2014 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Hướng dẫn này có 10 câu, gồm 02 trang
H
TR ẦN
1+ 2
0,5đ
10
47,41%
1.71 .100 = 52,59% và %mCl2 = 1.71 + 2.32
B
-Phần trăm khối lượng: %mCl2 =
00
= 66,67(%)
0,5đ
71.1 + 32.2 = 22,5 3.2 6, 72 71.1 + 32.2 = -Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí A ở đktc: mhhA = . 22, 4 3
ẤP
2+
3
-Tỉ khối hỗn hợp A so với H2: dA/H2 =
A
0
t 2Fe + O2 → 2FeO 0 t 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 t0 3Fe + 2O2 → Fe3O4 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 +2FeCl3 + 4H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe (OH)3↓ + 3NaCl
Ó
1
C
13,5 gam
0,5đ
0,5đ
TO
ÁN
-L
Í-
H
www.daykemquynhon.ucoz.com
0
Ỡ N
G
2
BỒ
ID Ư
2
Ở 90 C: C%NaCl =50.100/(100+50)=33,3333% => mNaCl = 33,3333.900/100 = 300g + Ở 0oC: C%NaCl =35.100/(100+35)=25,93% + Gọi số khối lượng tinh thể NaCl tách ra là a (gam)
=> 3
1
o
300 − a 25,93 = => a= mNaCl = 90g 900 − a 100
0,5đ
1đ
- Xác định đúng các chất: A là hỗn hợp MgOvà MgCO3 dư (vì A tác dụng với dung dịch HCl
168
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N H Ơ N Y U TP .Q Đ
ẠO
0,5đ
Xét 100 gam phân đạm, trong đó có 90 gam (NH2)2CO (90/60 = 1,5 mol) Sơ đồ: (NH2)2CO → 2N 1,5 mol 3 mol
0,5đ
3.14 .100% = 42% 100 Chất 1: Kim loại → khí H2 Chất 2: Muối cacbonat → khí CO2 Chất 3: Muối sunfua → khí H2S
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
2
0,5đ
Ư N
tạo ra khí B) B: CO2 C: Chứa Na2CO3 và NaHCO3 D: là dd MgCl2 E: MgCl2 rắn M: Mg - Các phương trình hóa học: t0 MgO + CO2 MgCO3 → CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O dpnc MgCl2 → Mg + Cl2 ↑
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
G
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
00
1
10
4
0,5đ
B
%N =
-L
Í-
H
Ó
A
C
2
0,5đ
ẤP
2+
3
Chất 4: Chất oxi hoá mạnh (MnO2, KMnO4) → khí Cl2 Chú ý: HS có thể chọn các chất khác nhau, nhưng đúng đều cho điểm tối đa - Phương trình hóa học: R + 2HCl → RCl2 + H2 (1) (2) NaOH + HCl → NaCl + H2O nNaOH = 0,2 mol ⇒ nNaCl = 0,2mol; mNaCl = 11,7g % mNaCl = 4,68% ⇒ mdd = 11,7.100 = 250 (g) 4,68
ÁN
33,25 mRCl 2 = 13,3.250 = 33,25(g)⇒ nRCl 2 = 100
Ỡ N
G
TO
(Magie)
0,5đ
(3) (4)
33,25 33,25 ⇒ (R + 16). = 14 ⇒ R = 24 ⇒ R là Mg R + 71 R + 71
0,5đ
BỒ
ID Ư
R + 71
- Cho NaOH dư vào: RCl2 + 2NaOH → R(OH)2↓ + 2NaCl R(OH)2→ RO + H2O nRO= nR(OH) 2 = nRCl 2 =
0,5đ
169
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
- Gọi CT của muối cacbonat là MCO3. t0 Nung muối: MCO3 (r) → MO(r) + CO2 (k) - Áp dụng bảo toàn khối lượng: mCO2 = mMCO3 – mMO = 13,4 – 6,8 = 6,6 (gam) => nCO2 = 6,6:44 = 0,15 (mol); nNaOH = 0,075.1 = 0,075 (mol) 0,5đ - Phương trình hóa học: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1) 0,0375 0,075 0,0375 CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3 (2) 0,1125 (dư) 0,0375 0,075 Khối lượng muối khan: mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3 (gam) 0,5đ Giả sử có 100 gam dung dịch HCl 32,85% thì khối lượng HCl là 32,85 gam.
H Ơ
1
ẠO
nHCl=
32,85 = 0,90 mol 36,5
Đ
2
TP .Q
U
Y
5
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
TR ẦN
B
(0, 90 − 2 x).36,5.100% = 24,195% => x = 0,1 mol 100 + 56 x
Vậy sau p/ư (1) nHCl còn lại = 0,7mol
00
Theo đề ra: C%HCl =
0,5đ
10
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
- Gọi số mol của CaCO3 là x (mol). Phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 (1) x 2x x x Từ (1) và đề ra: nHCldư = (0,90 - 2x) mol Khối lượng dung dịch X sau phản ứng (1): 100 + 100x – 44x = (100 + 56x) gam
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
- Cho MgCO3 vào dung dịch X, có p/ư: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 (2) y 2y y y Sau p/ư (2) nHCl dư = 0,7-2y Khối lượng dung dịch Y là: (105,6 + 84y - 44y) gam hay (105,6 + 40y) gam
-L
Í-
Từ (2) và đề ra: C%HCl trong Y=
(0, 7 − 2 y ).36,5 . 100% = 21,11% => y = 0,04 105, 6 + 40 y
TO
ÁN
mol Dung dịch Y chứa 2 muối CaCl2, MgCl2 và HCl dư: C%(CaCl2) = 0,1.111 100% = 10,35%
0,5đ
Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a
BỒ
ID Ư
6
Ỡ N
G
C%(MgCl2) =
107,2 0,04.95 100% = 3,54% 107,2
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 → xCO2 +
y H2O 2
a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y Theo bài ra và pthh: a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1) 44ax + 9ay = 1,9 (2) chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M<180
0,5đ
0,5đ
170
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
- Với z = 1 => 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn 0,5đ - Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> 0,5đ CTPT: C7H8O2 - Hiện tượng: + Mẩu natri nóng chảy chạy trên mặt nước rồi tan dần; có khí bay ra + Xuất hiện kết tủa màu xanh lam - PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 0,5đ t (1) 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O (2) SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 t 0,5đ (3) 2H2S + 3O2 (dư) → 2SO2 + 2H2O
H Ơ
1
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
U
o
TP .Q
2
Y
N
7
ẠO
o
0,5đ
2+
3
10
00
B
1
(7) Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O (8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl - A tan trong dung dịch NaOH dư: (1) Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + 3/2H2 (2) Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] ⇒ Khí C1 là H2, dung dịch B1 gồm Na[Al(OH)4] , NaOH - Khí C1 dư tác dụng với A nung nóng: (3) Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O ⇒ Chất rắn A2 gồm Fe, Al , Al2O3 - Dung dịch B1 tác dụng với H2SO4 loãng dư: (4) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O (5) 2Na[Al(OH)4] + 4H2SO4 → Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O ⇒ Dung dịch B2 gồm: Na2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 - Chất rắn A2 tác dụng với H2 SO4 đặc nóng: (6) 2Al + 6H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (7) 2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (8) Al2O3+ 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2O ⇒ Dung dịch B3 gồm Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 và khí C2 là SO2 - Dung dịch B3 gồm Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 tác dụng với bột Fe: (9) 2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (10) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 nHCl = 0,5 mol , nH2SO4 = 0,14 mol, nH2 = 0,39 mol nH2(trong axit) = 0,5/2 + 0,14 = 0,39 mol => axit phản ứng vừa đủ với kim loại. mMuối = mkim loại + mCl + mSO4 = 7,74 + 0,5.35,5 + 0,14.96 = 38,93 gam
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
(4) 10NaCl + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Cl2 + 2MnSO4 + K2SO4 +5Na2SO4 + 8H2O 0,5đ (5) KHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + KOH + H2O (6) Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O
0,5đ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
8
2
0,5đ 0,5đ 0,5đ
171
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
0,5đ
Y
N
12a + b − 1 = 0,7 12a + b + 17
12a+b = 43 => 12a<43 => a <3,58 a 1 2 b 31 29 Loại Loại => rượu B phù hợp là C3H7OH (2 đồng phân) Ta có ∑nNaOH = 0,02 mol
U
Ta có
N
Giả sử CTTQ của rượu là CaHbOH Giả sử CTTQ của axit là CxHyCOOH Giả sử CTTQ của este là CxHyCOOCaHb PTTHH: (1) CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O CxHyCOOCaHb + NaOH → CxHyCOONa + CaHbOH (2) o CaHbOH 180 C CaHb-1 + H2O (3)
3 7 C3H7OH
TP .Q
1
0,5đ
G
Đ
ẠO
9
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
00
o
0,5đ
10
2
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
Theo (1), (2) ∑n C H COONa = ∑nNaOH = 0,02 mol x y M = 1,88:0,02 = 94 CxHyCOONa 12x + y = 94 – 67 = 27 => 12x < 27 => x < 2,25 + Nếu x = 1 => y = 15 (vô lý) + Nếu x = 2 => y = 3 => axit C2H3COOH; este C2H3COOC3H7 Phương trình hóa học: t 2C3H8O + 9O2 → 6CO2 + 8H2O t C3H4O2 + 3O2 → 3CO2 + 2H2O t 12CO2 + 10H2O 2C6H10O + 15O2 → Gọi số mol C3H8O; C3H4O2; C6H10O trong 3,06g hh A là x, y, z o
2+
3
o
ẤP
9 15 x + 3y + z = 0,195; y + z = 0,02 2 2
C
60x + 72y +114z = 3,06;
ÁN
- Cách nhận biết: Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng. Ta có bảng thí nghiệm: HCl
NaOH
Ba(OH)2
K2CO3
MgSO4
× ×
× ×
↑ CO2 ×
×
NaOH
× ×
Ba(OH)2
×
×
×
↓ BaSO4
K2CO3
↑ (CO2) ×
×
↓ ( BaCO3)
↓ (BaCO3) ×
TO
1
-L
Í-
H
Ó
A
=>x = 0,02 mol; y = 0,01 mol; z= 0,01 mol m = 0,02.60 + 0,01.60 = 1,8 gam m1 = 0,02 .42 = 0,84 gam
ID Ư
Ỡ N
G
HCl
BỒ
10
MgSO4
↓
(Mg(OH2
↓ BaSO4 Mg(OH)2
↓ MgCO3
0,5đ
↓ Mg(OH)2 ↓ MgCO3 ×
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 ↑ => HCl Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 ↓ => NaOH 172
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ N 1,0đ
0,75đ 0,25đ
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
2
TP .Q
U
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 ↓ => Ba(OH)2 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 ↓ và 1 ↑ => K2CO3 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3 ↓ => MgSO4 - Các PTHH: 2HCl + K2CO3 2KCl + H2O 2NaOH + MgSO4 Na2SO4 + Mg(OH)2 Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH Ba(OH)2 + MgSO4 Mg(OH)2 + BaSO4 K2CO3 + MgSO4 MgCO3 + K2SO4 Chú ý: + Lập bảng (hoặc mô tả cách làm) đúng 0,5đ + Kết luận đúng các chất và vết đúng phương trình hóa học 0,5đ - Cho dung dịch NaOH vào 2 cốc thủy tinh chia độ với lượng bằng nhau Sục CO2 vào 1 cốc đựng dd NaOH đến dư thu được dung dịch NaHCO3, sau đó cho toàn bộ dung dịch NaOH ở côc còn lại vào dung dịch thu được ta được dd Na2CO3. - PTHH: CO2 + NaOH → NaHCO3 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Y
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Chú ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
00
B
ĐỀ THI HSG HUYỆN AN NHƠN (Bình Định) Năm học: 2009-2010
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
--------------------------Câu 1: (2 điểm) Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi thực hiện các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 b. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Na2ZnO2 c. Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH Câu 2: (4 điểm) 1. a. Hãy xác định công thức của hợp chất khí A biết: - A là hợp chất của lưu huỳnh chứa 50% Oxi - 1 gam khí A chiếm thể tích 0,35 lít khí (đktc) b. Hòa tan 12,8 gam hợp chất A vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng. Tính nồng độ mol của muối. (Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 2. Cho H2SO4 loãng, dư tác dụng lên 6,659 gam hỗn hợp hai kim loại A và B đều hóa trị II thu được 0,1mol khí, đồng thời khối lượng giảm 6,5gam. Hòa tan bã rắn còn lại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,16gam SO2. Xác định tên kim loại A, B và thành phần khối lượng mỗi kim loại. Câu 3: (4 điểm) 1. Một hỗn hợp bột Fe, Cu vào bình chứa 200ml dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch A và một chất không tan B. Để oxi hóa hỗn hợp các sản phẩm còn trong bình, người ta phải cho thêm vào đó 10,1 gam KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra người ta thu được một khí không màu hóa nâu ngoài không khí và một dung dịch C. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch người ta cần 200ml dung dịch NaOH 1M. 173
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
a. Tính khối lượng hỗn hợp kim loại. b. Tính nồng độ M dung dịch H2SO4. 2. Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam một hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hóa trị n duy nhất bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2 , còn khi hòa tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại A và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (biết các thể tích khí đo ở đktc) Câu 4: (4 điểm) 1. Trộn 200ml dung dịch HCl (dung dịch A) với 300ml dung dịch HCl (dung dịch B) thì được 500ml dung dịch mới (dung dịch C). Lấy 1/5 thể tích dung dịch C cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 11,48gam kết tủa. a. Tính nồng độ M của dung dịch C. b. Tính nồng độ M của dung dịch A và dung dịch B. Biết nồng độ M của dung dịch A lớn gấp 2,5 lần nồng độ M của dung dịch B. 2. Dùng dung dịch NaOH dư hòa tan hoàn toàn 5,94 gam Al thu được khí A. Khí B thu được bằng cách lấy axit HCl đặc, dư hòa tan hết 1,896gam KMnO4. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25gam KClO3 có xúc tác thu được khí C. Cho A, B, C vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó bình được làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước và giả sử các chất tan hết vào nước thu được dung dịch D. Tính nồng độ % của D. Câu 5: (3 điểm): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước ta thu được dung dịch A. Cho từ từ từng dòng khí H2S sục vào A cho đến dư thì được kết tủa tạo ra và nhỏ hơn 2,51 lần kết tủa tạo ra khi ch dung dịch Na2S dư vào dung dịch A. Nếu thay FeCl3 trong A bằng FeCl2 với khối lượng như nhau thì tỉ lệ khối lượng kết tủa là 3,36. Xác định phần trăm khối lượng mỗi muối trong A. Câu 6: (3 điểm): Hòa tan hoàn toàn 1,94 gam hỗn hợp gồm bột của ba kim loại X, Y, Z trong axit nitric đặc, nguội, dư thu được 0,448 lít khí màu nâu duy nhất (đktc); 0,54 gam kim loại Y và dung dịch E. Nhúng thanh kim loại X vào dung dịch E, sau khi loại hết axit dư cho đến khi chỉ còn một muối duy nhất trong dung dịch thì thanh kim loại tăng 0,76 gam. Lượng kim loại Y nói trên phản ứng vừa đủ với 0,672 lít khí clo (đktc). Biết kim loại X có hóa trị (II), kim loại Z có hóa trị (I), trong hỗn hợp kim loại Z có số mol = ½ số mol Y. Xác định tên ba kim loại X, Y, Z.
N
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
G
TO
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HSG HUYỆN AN NHƠN – BÌNH ĐỊNH Năm học 2009-2010 ( Người giải: Nguyễn Đình Hành ) -------------------------------
BỒ
ID Ư
Ỡ N
Câu 1: a) Xuất hiện kết tủa trắng keo, tan dần khi HCl dư HCl + H2O + NaAlO2 → NaCl + Al(OH)3 ↓ 3HCl ( dư) + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O b) Xuất hiện kết tủa trắng không tan khi sục CO2 dư 2CO2 + 2H2O + Na2ZnO2 → 2NaHCO3 + Zn(OH)2 ↓ c) Ban đầu không có kết tủa; sau đó xuất hiện kết tủa trắng keo không tan trong AlCl3 dư : AlCl3 + 4NaOH → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 3NaCl + 4Al(OH)3 ↓ 174
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Câu 2: 1- a
22, 4 = 64 0, 35
MA =
khác.
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Vì M = 64 mà hợp chất có 50% O ( 32g) và lại có S nên không có nguyên tố nào
Đặt T =
n SO
=
2
H Ơ N
9 0, 36 = 1, 8 ( töùc: ) ⇒ phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối 5 0, 2
5SO2 + 9NaOH → NaHSO3 + 4Na2SO3 + 4H2O 0,2 → 0,04 0,16
(mol)
0,16 ; CM (Na2SO3 ) = = 0, 53(M) 0, 3
G
Đ
0, 04 CM (NaHSO3 ) = = 0,13(M) 0, 3
Y
n NaOH
TP .Q
2
( SO2)
ẠO
n SO
b)
giải ra x = 1 ; y = 2
U
32x 16y 64 = = = 0, 64 50 50 100 = 0, 2 ; n NaOH = 0, 36
Ta có:
N
Đặt CTTQ của A dạng: SxOy
TR ẦN
6,5 = 65 ( Zn) 0,1
B
MA =
00
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
2- Khối lượng kim loại giảm 6,5 gam ⇒ KL pư là 6,5 gam. Sau phản ứng còn bã rắn nên có một kim loại không phản ứng ( vì axit dư nếu có phản ứng thì KL phải hết) Giả sử kim loại phản ứng là A. A + H2SO4 → ASO4 + H2 ↑ 0,1 0,1 ( mol)
10
B + 2H2SO4 → BSO4 + 2H2O + SO2 ↑ 0,16 64
(mol)
6, 659 − 6, 5 = 64 ( Cu) 0, 0025 6, 5 %m Zn = ×100% = 97, 6% 6, 659
;
%m Cu = 100% − 97, 6% = 2, 4%
A
C
ẤP
MB =
2+
3
0,0025
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Câu 3: 1) Số mol H2 = 0,1 mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ 0,1 0,1 0,1 (mol) FeSO 4 H 2 SO4 (dö)
TO
Dung dịch A :
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Phản ứng của hỗn hợp còn lại trong ống nghiệm với KNO3 4H2SO4 + 8KNO3 + 3Cu → 4K2SO4 + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ 0,05 ←0,1 0,0375 (mol) Phản ứng trung hòa axit dư: → Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + 2NaOH 0,1 ← 0,2 (mol) m KL = (0,1 ⋅ 56) + (0, 0375 ⋅ 64) = 8 (gam)
CM (H 2 SO 4 ) =
0,1 + 0, 05 + 0,1 = 1, 25(M) 0, 2
175
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
a Fe b
+
an 2
(mol)
+ H2 ↑ b
2HCl → FeCl2
an + b = 0,0475 ⇔ 2
Ta có:
nH2 ↑
(mol)
an + 2b = 0,095
N
số mol H2 = 0,0475 + 2nHCl → 2ACln +
H Ơ
2) TN1: 2A
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
(1)
an 3
Ta có:
b
an + b = 0,04 3
⇔
(mol)
an + 3b = 0,12 (2)
Đ
b
+ 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO ↑
G
Fe
(mol)
0, 045 n 1, 805 − (0, 025 ⋅ 56) MA = = 9n 0, 045 n
H TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
Ư N
Giải hệ (1) và (2) được: b = 0,025 ; an = 0,045
⇒ a=
ẠO
a
TP .Q
U
Y
N
TN2: số mol NO = 0,04 3A + 4nHNO3 → 3A (NO3)n + 2n H2O + nNO ↑
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Chỉ có n = 3 , MA = 27 là thỏa mãn ( Al) Tính được %m Fe = 77, 56% ; %m Cu = 22, 44% Câu 4: 1) a) Nếu toàn bộ lượng dung dịch C tác dụng với AgNO3 thì m KT = 11,48 × 5 = 57,4 gam AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 57, 4 = 0, 4 (mol) 143, 5 0, 4 CM ( dung dịch C) = = 0, 8(M) 0, 2 + 0, 3
Đặt CM ( dd B) = x (M) ⇒ CM ( dung dịch A) = 2,5x (M) Ta có: 0,3x + 0,2× 2,5x = 0,4 giải ra x = 0,5 (M) CM (dd B) = 0,5 (M) ; CM ( dd A) = 2,5 × 0,5 = 1,25 (M) số mol Al = 0,22 ; số mol KMnO4 = 0,012 ; số mol KClO3 = 0,1 2Al + 2 NaOH + 2 H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ 0,22 → 0,33 (mol)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
2)
TO
ÁN
b)
-L
Í-
H
Ó
A
n HCl = n AgCl =
KMnO4
+ 8HCl → KCl + MnCl2 + 4H2O +
0,012→ t 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ 0,1→ 0,15
5 Cl2 ↑ 2
0,03 (mol)
0
(mol)
176
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
H 2 : 0,33 (mol) Hỗn hợp khí gồm Cl 2 : 0,03 mol O2 : 0,15 mol
Các phản ứng khi đốt nóng hỗn hợp khí: t H2 + Cl2 2HCl → 0,03 0,03 0,06 (mol) t 2H2 + O2 → 2H2O Bđ: 0,3 0,15 0 (mol) Tpư: 0,3 0,15 0,3 Spư: 0 0 0,3
H Ơ
N
0
TP .Q
U
Y
N
0
m dd = (0, 3 ⋅18) + 0, 06 ⋅ 36, 5) = 7, 5 (g)
ẠO
0, 06 × 36, 5 ×100% = 28, 85% 7, 5
Đ
C%(dd HCl) =
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
Câu 5: * Nếu hỗn hợp A chỉ có các muối: CuCl2, FeCl3, MgCl2 TN1: Phản ứng của A với H2S (1) CuCl2 + H2S → CuS ↓ + 2HCl 2FeCl3 + H2S → S ↓ + 2FeCl2 + 2HCl (2) TN2: Phản ứng của A với Na2S dư CuCl2 + Na2S → CuS ↓ + 2NaCl (1) 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS ↓ + S ↓ + 6NaCl (2) ( do Na2S dư) MgCl2 + Na2S → MgS ↓ + 2NaCl (3) * Nếu hỗn hợp A có các muối: CuCl2, FeCl2, MgCl2 ( khối lượng không đổi ) TN3: Phản ứng của A với H2S CuCl2 + H2S → CuS ↓ + 2HCl TN4: Phản ứng của A với Na2S CuCl2 + Na2S → CuS ↓ + 2NaCl FeCl2 + Na2S → FeS ↓ + 2NaCl MgCl2 + Na2S → MgS ↓ + 2NaCl Gọi a,b,c lần lượt là số mol của CuCl2, FeCl3, MgCl2
-L
Số mol FeCl2 thay vào A là
162, 5 b 127
TO
ÁN
KT1: (96a + 16b) (gam) KT2: (96a + 16b + 88b + 56c = 96a + 104b + 56c ) (gam) KT3: 96a (gam)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
KT4: 96a + 88×
162, 5 b + 56c = (96a + 112,6b + 56c ) (gam) 127
Giả sử a = 1 (mol) thì ta có:
104 b + 56c + 96 = 2, 51 ⇔ 63,84b + 56c = 144,96 16 b + 96 112, 6 b + 56c + 96 = 3, 36 ⇔ 112,6b + 56c = 226,56 96
(1) (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được: b = 1,67 (mol) ; c = 0,68 (mol) Từ đây tính được thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp muối ban đầu 177
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
%m CuCl = 28,66% ; %m FeCl = 57,64% 2
3
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
; %m MgCl = 13,72% 2
Câu 6: Theo đề ta thấy Y không tác dụng với HNO3 đặc nguội. m Y = 0,54 gam ; nCl = 0, 03 2
0,03
N
yCl2 → 2YCly (mol)
0, 54 = 9y ; chỉ có y =3 ; M = 27 là thỏa mãn ( Y là nhôm Al ) 0, 06 / y 1 1 0, 06 n Z = n Al = × = 0, 01 2 2 3
H Ơ
0, 06 y
N
TN1: 2Y +
U TP .Q
ẠO Đ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
www.daykemquynhon.ucoz.com
H
Ư N
G
TN2: Z + 2HNO3 → ZNO3 + H2O + NO2 ↑ 0,01→ 0,01 0,01 (mol) X + 4HNO3 → X(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑ x 2x Ta có : 0,01 + 2x = 0,02 giải ra được x = 0,005 (mol) TN3: phản ứng của kim loại X với dung dịch E X + 2ZNO3 → X(NO3)2 + 2Z 0,005 0,1 0,1 (mol) Theo đề ta có: 0,01Z + 0,005X = 1,94 – 0,54 = 1,4 (1) 0,1Z – 0,005X = 0,76 (2) Giải hệ (1) và (2) được : X = 64 (Cu) và Z = 108 ( Ag) Vậy các kim loại X,Y,Z lần lượt là Cu, Al, Ag
Y
MY =
178
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial