Bộ đề thi thử 2019 môn Hóa Học - Lưu Văn Dầu gồm 15 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 17.6.2019)

Page 1

BỘ ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/22650634

Ths Nguyễn Thanh Tú Tuyển tập

Bộ đề thi thử 2019 môn Hóa Học - Lưu Văn Dầu gồm 15 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 17.6.2019) PDF VERSION | 2019 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ chuyển giao Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Có bốn lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau: Thuốc thử Y

Z

T

Khí mùi khai

Không có hiện tượng

Kết tủa trắng, có khí mùi khai

N

X Chất Dung dịch Kết tủa trắng Ca(OH)2 Nhận xét nào sau đây đúng?

B. Y là dung dịch KHCO3.

C. T là dung dịch (NH4)2CO3.

D. Z là dung dịch NH4NO3.

C TI O

A. X là dung dịch NaNO3.

B. 5.

C. 3.

PR

A. 6.

O D

U

Câu 2: Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin.Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là: D. 4.

Câu 3: Trong môi trường kiềm, dung dịch protein có phản ứng biure với B. Mg(OH)2.

C. Cu(OH)2.

TU

A. NaCl.

D. KCl.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

TH

A. 7.

AN H

Câu 4: Cho các kim loại và các dung dịch: Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, HCl. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:

Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?

YE

N

A. Glyxin, valin, lysin, trong phân tử đều có một nhóm amino và một nhóm cacbonxyl. B. Trong điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh.

G

U

C. Trùng ngưng axit –aminocaproic thu được policaproamit.

N

D. Amino axit có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Câu 6: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng 250ml dung dịch KOH 1,5M, đun nóng (lượng KOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam hỗn hợp chất rắn khan gồm 2 chất. Tên gọi của X là: A. Trilinolein.

B. Tristearin.

C. Triolein.

D. Tripanmitin.

Câu 7: Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCL thu được 28,65 gam muối. Công thức của phân tử X là: A. CH5N.

B. C2H7N.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

C. C3H9N.

D. C4H11N.


A. Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+. B. Kim loại có tính chất vật lí chung như: Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử. D. Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại. Câu 9: Cho 10,8 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hết với 200ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,3 gam chất rắn khan. Tên của X là: C. Axit acylic.

Câu 10: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng gương? A .Etanal.

B. Axit axetic.

D. Axit propionic.

N

B. Axit fomic.

C. Fructozơ.

C TI O

A. Axit axetic.

D. Axit fomic.

B. 91,6.

C. 67,8.

Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:

AN H

TU

Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.

TH

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

D. 80,4.

PR

A. 93,0.

O D

U

Câu 11: Để hòa tan vừa hết 24,4 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là:

N

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? B. 3.

YE

A. 4.

C. 2.

D. 5.

G

B. HBr.

C. HI.

D. HF.

N

A. HCl.

U

Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây được dùng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh?

Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa. (b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng). (c) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong nước. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối. (e) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) tan hoàn toàn trong nước dư. (f) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa. Số phát biểu đúng là:


A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 6.

Câu 15: Cho các phản ứng: (a) (b) (c) (d)

Fe(OH)2  2HCl  FeCl 2  2H 2O Ba(OH)2  H 2SO4  BaSO4  2H 2O KHCO3  KOH  K 2CO3  H 2O Ba(OH)2  2HCl  BaCl 2  2H 2O

Phản ứng có phương trình ion thu gọn: H   OH   H 2O là: B. (d).

C. (c).

D. (b).

N

A. (a).

A. H2SO4.

B. K2SO4.

C. HCl.

C TI O

Câu 16: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa?

D. AlCl3.

A. Khí cacbonic.

O D

U

Câu 17: Tác nhân gây hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây? B. Khí Clo.

C.Khí hiđroclorua.

D. Khí cacbon oxit.

B. 6,4.

AN H

A. 15,1.

TU

PR

Câu 18: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 14,9 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 15,1 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là: C. 7,68.

D. 9,6.

TH

Câu 19: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được khí O2 và 29,9 gam chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl. Phần trắm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân là: B. 80%.

N

A. 50%.

C. 75%.

D. 60%.

G

B. 150.

C. 120.

D. 70.

N

A. 90.

U

YE

Câu 20: Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa. Giá trị m là:

Câu 21: Trong các polime: poli(etylen terephtalat), poliacrilonnitrin, polistiren, poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 22: Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 vào dung dịch chứa 2,5a mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan là: A. KH2PO4, K2HPO4.

B. K3PO4, KOH.

C. H3PO4, KH2PO4.

D. K2HPO4, K3PO4.


Câu 23: Hỗn hợp X gồm ankan (a mol), anken, ankin (a mol). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần V lít (đktc) O2 thu được (2b+5,6) gam CO2 và b gam H2O. Giá trị của V và m lần lượt là: A. 15,68 và 9,8.

B. 15,68 và 21.

C. 23,52 và 9,8.

D. 23,52 và 26,6.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?

N

A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hóa trong không khí thành màu hồng nhạt. B. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. C. Khác với benzen, phenol phản ứng dêc dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng. D. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.

O D

U

Kim loại Na, K đều khử nước ở điều kiện thường. Để bảo quản natri, người ta ngâm natri trong dầu hỏa. Điện phân dung dịch CuSO4 thu được Cu ở anot. Cho Na kim loại vào dung dịch FeSO4 thu được Fe. Kim loại Fe có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân.

PR

(1) (2) (3) (4) (5)

C TI O

Câu 25: Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 4.

TU

Số phát biểu đúng là:

D. 3.

AN H

Câu 26: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl A. Mg.

B. Fe.

C. Zn.

D. Ag.

TH

Câu27: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO? A. CuO.

B. Ca(OH)2.

C. Cu.

D. CaCO3.

N

G

U

YE

N

Câu 28: Tiến hành thí nghiệm khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là: A. K2O.

B. Al2O3.

C. CuO.

D. MgO.

Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố lưu huỳnh có số điện tích hạt nhân là 16. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là: A. 2.

B. 4.

C. 6.

D. 8.


Câu 30: Số đồng phân cấu tạo amin bậc 2 của C4H11N là: A. 3.

B. 4.

C. 8.

D. 9.

Câu 31: Cho các phát biểu sau: Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2 Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh. 1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl. 1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH. Thủy phân hoàn toàn protein thu được các   amino axit. Dung dịch protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng.

N

(a) (b) (c) (d) (e) (f)

A. 4.

B. 6.

C TI O

Số phát biểu đúng là: C. 3.

D. 5.

U

Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng:

O D

Ni,t 0

X  H 2 d-  Y

PR

Y  Na   CH 3CH 2 CH 2  ONa  H 2

B. 5.

Câu 33: Cho các phát biểu sau:

C. 2.

D. 4.

AN H

A. 3.

TU

Số chất X (mạch hở, có cấu tạo bền) thỏa mãn sơ đồ trên là:

N

G

U

YE

N

TH

(1) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của nhau. (3) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc   glucozơ liên kết với nhau. (4) Thủy phân đến cùng amylopectin, thu được hai loại monosaccarit. (5) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Saccarozơ là một polisaccarit. Số phát biểu đúng là: A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 34: Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2là 47/3) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol H2O; với b=a+c. Giá trị của m là: A. 17,4.

B. 37,2.

C. 18,6.

D. 34,8.


Câu 35: Đốt cháy 16,64 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi, thu được 23,68 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn tiafn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trog không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 126,28.

B. 128,44.

C. 43,2.

D. 130,6.

C TI O

N

Câu 36: Hòa tan hết 14,3 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, MgO, Mg và Al vào dung dịch gồm 0,03 mol KNO3 và 0,5 mol H2SO4 (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,85 gam muối và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,11 mol KOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 10 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Al có trong X là; A. 22,66%. B. 28,50%. C. 42,80%. D. 52,88%.

B. 32,08%.

C. 48,65%.

D. 32,43%.

TU

A. 7,77%.

PR

O D

U

Câu 37: X là axit hữu cơ đơn chức, mạch hở phân tử có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học: Y, Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần 13,44 lít O2 (đktc) thu được 10,304 lít CO2 (đktc) và 10,304 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E là:

TH

AN H

Câu 38: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một bằng một lượng oxi vừa đủ thu được N2, CO2 và H2O (trong đó tổng số mol O2 và H2O là 0,885 mol). Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y chứa 20,86 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 340ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: B. 24,92.

C. 27,16.

D. 21,48.

YE

N

A. 31,32.

N

G

U

Câu 39: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm K2O, ZnO vào nước chỉ thu được dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y, kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m là: A. 125,1.

B. 106,3.

C. 172,1.

D. 82,8.


Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm valin, (H2N)3C4H3(COOH)4 tác dụng hết với 200ml dung dịch chứa NaOH 0,75M và KOH 0,85M, thu được dung dịch Y chứa 33,97 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 275ml dung dịch H2SO4 1M. Phần trăm khối lượng của valin trong X là: A. 57,10%.

B. 42,90%.

C. 64,80%.

D. 36,70%.

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng  X là KHCO3:

N

2KHCO3  Ca(OH)2  CaCO3   K 2CO3  2H 2O  

C TI O

tr¾ng

Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được khí mùi khai  Z là NH4NO3:

O D

mï i khai

U

2NH 4NO3  Ca(OH)2  Ca(NO3)2  2 NH 3  2H 2O 

TU

NaNO3  Ca(OH)2  không phản ứng.

PR

Z tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 không thấy hiện tượng gì  Z là NaNO3:

T tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng và mùi khai

AN H

 T lµ (NH 4 ) 2 CO3 :

(NH 4 )2 CO3  Ca(OH)2  CaCO3   2 NH3   2H 2O   

TH

tr¾ng

N

Đáp án C.

mï i khai

-

U

G

-

Este: Thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (hai chiều), thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch (một chiều). Cacbonhiđrat: Đíaccảit như saccarozơ, polisacarit (tinh bột, xenlulozơ) bị thủy phân trong môi trường axit hoặc dưới xúc tác enzim. Peptit, protein: Thủy phân trong môi trường axit, thủy phân trong môi trường kiềm, thủy phân dưới tác dụng enzim. Amit: Amit là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –CO-NH- không phải là của   amino axit cũng bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm. Các hợp chất hữu cơ khác có chức este (poli (etylen terephtalat), poli (metyl metacrylat),..), chứa chức amit (nilon-6, nilon-6,6,…) cũng bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm. Các chất bị thủy phân trong điều kiện thích hợp là: saccarozơ (C12H22O11), etyl axetat (CH3COOC2H5). Val-Gly-Ala, tinh bột ((C6H10O5)n), tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5)

N

-

YE

Câu 2: Phản ứng thủy phân đặc trưng cho các hợp chất sau:


H  ,t 0

C12H 22O11  H 2O  C6H12O6  C6H12O6      Saccaroz¬

Glucoz¬

Frutoz¬

 H   CH3COOH  C2H 5OH COOC H  H O CH   3 2 5 2 0   t  Etyl axetat  t0 CH3COOC2H 5  NaOH   CH3COONa  C2H 5OH H  ,t 0

Val  Gly  Ala  2H 2O  Val  Gly  Ala H  ,t 0

Glucoz¬

C TI O

Tinh bét

N

(C6H10O5)n  nH 2O  nC6H12O6     

PR

O D

U

 H   3C15H31COOH  C3H 5(OH)3 H COO) C H  3H O (C   15 31 3 3 5 2 0  t  Tripanmitin  t0 (C H COO) C H  3NaOH   3C15H31COONa  C3H 5(OH)3 15 31 3 3 5    Tripanmitin Đáp án B.

AN H

TU

Câu 3: Từ tripeptit trở lên hoặc dung dịch protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu tím đặc trưng: Tripeptit + Cu(OH)2  Dung dịch màu tím

TH

Protein + Cu(OH)2  Dung dịch màu tím Đáp án C.

YE

N

Câu 4: Các phương trình hóa học:

Fe  Cu(NO3)2  Fe(NO3)2  Cu

G

U

Fe  2AgNO3  Fe(NO3)2  2Ag

N

Fe  2HCl  FeCl 2  H 2 

Cu  2AgNO3  Cu(NO3)2  2Ag Fe(NO3)2  AgNO3  Fe(NO3)3  Ag 

Fe(NO3)2  HCl : 3Fe2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2O AgNO3  HCl  AgCl   HNO3 Đáp án A. Câu 5: Gly (1 NH2, 1 COOH), Val( 1NH2, 1 COOH), Lys (2NH2, 1COOH)  Phát biểu A sai


Ở điều kiện thường , amino axit là chất rắn kết tinh  Phát biểu B đúng Trùng ngưng   aminocaproic thu được policaproamit: t0

nNH 2  [CH 2 ]5  COOH  (NH  [CH 2 ]5  CO)n   nH 2O axit -aminocaproic

policaproamit (nilon-6)

 Phát biểu C đúng. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính, do đó amino axit vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl. Thí dụ:

C TI O

H 2NCH 2COOH  HCl  ClH3NCH 2COOH

N

H 2NCH 2COOH  NaOH  H 2NCH 2COONa  H 2O

U

 Phát biểu D đúng.

O D

Đáp án A.

PR

Câu 6: nKOH  0,25.1,5  0,375 mol nKOH(ban ®Çu)  nKOH(pø)  nKOH d-

AN H

TU

    nKOH(ban ®Çu)  1,25.nKOH(pø) KOH d- 25% so ví i l- î ng pø  nKOH(d- )  25%.nKOH(pø) 

 0,375  1,25.nKOH(pø)  nKOH(pø)  0,3 mol

TH

nKOH (d- )  25%,0,3  0,075 mol

N

Chất rắn khan gồm 2 chất (trong đó có KOH dư)  X tạo bởi một axit béo

YE

Đặt công thức của X là (RCOO)3C3H5

U

RCOOK    (RCOO)2 C3H 5  KOH  C3H 5(OH)3 d  KOH     0,075 mol  0,375 mol 

N

G

Sơ đồ phản ứng:

100,2 gam r¾n

BT K

 nKOH  nRCOOK  nKOH d-  0,375  nRCOOK  0,075  nRCOOK  0,3 mol mRCOOK  mKOH d-  mr¾n  (R  83).0,3  56.0,075  100,2  R  237(C17H33 )  X : (C17H33COO)3C3H 5  triolen

Đáp án C. Câu 7: Đặt công thức của X là CxHyN


Sơ đồ phản ứng: Cx H y N  HCl  Cx H y NHCl     17,7 gam X

28,65 gam muèi

BTKL

  mC H N  mHCl  mC H NHCl x y x y  17,7+36,5.nHCl  28,65  nHCl  0,3 mol A min no, m¹ ch hë

  nN  n HCl  nN  0,3 mol BT N

Đáp án C.

O D

Câu 8: Tính oxi hóa của Ag  Fe3  Phát biểu A sai

U

C TI O

x  3  (12x  y  14).0,3  17,7  12x  y  45    X : C3H 9N. y  9

N

 nC H N  nN  Cx H y N  0,3 mol x y

PR

Kim loại có tính chất vật lí chung như: Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do sự mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại  Phát biểu B đúng

TU

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử  Phát biểu C đúng

AN H

Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại: M n  ne  M

 Phát biểu D đúng.

TH

Đáp án A.

N

Câu 9: nKOH  0,2.1  0,2 mol

YE

X tác dụng hết với KOH  X hết, KOH có thể dư

G

U

Đặt công thức của X là RCOOH

N

RCOOK  Sơ đồ phản ứng: RCOOH   H 2O       KOH KOH d 10,8 gam X 0,2 mol  19,3 gam r¾n

BTKL

  mRCOOH  mKOH  mr¾n  mH O 2  10,8+0,2.56=19,3+18.nH O  nH O  0,15 mol 2 2 RCOOH  KOH  RCOOK  H O

2   nRCOOH  nH O  nRCOOH  0,15 mol 2

 (R+0,45).0,15=10,8  R=27(C2H3 )  X : C2H3COOH (axit acrylic).


Đáp án C. Câu 10: Phản ứng tráng gương là phản ứng đặc trưng cho hợp chất có nhóm –CHO hoặc trong môi trường kiềm chuyển thành nhóm –CHO như anđehit (R(CHO)n), axit fomic (HCOOH), muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ, fructozơ, … CH3CHO (etanal), CH3COOH (axit axetic), C6H12O6 (fructozơ), HCOOH (axit fomic) Các chất có phản ứng tráng gương là CH3CHO, C6H12O6, HCOOH:  AgNO / NH

3 3 CH3CHO  CH3COONH 4  2Ag 

 AgNO / NH

N

3 3 C5H11O5CHO  C5H11O5COONH 4  2Ag   

C TI O

Frutoz¬

 AgNO / NH

3 3 HCOOH  (NH 4 )2 CO3  2Ag 

O D

U

CH3COOH không có phản ứng tráng bạc nhưng vẫn tác dụng với NH3 trong dung dịch AgNO3/NH3: CH3COOH  NH3  CH3COONH 4

PR

Đáp án B.

TU

Câu 11: nH SO  0,7.1  0,7 mol 2 4 Đặt công thức chung cho MgO và Al2O3 là M2On 0,7 mol

 n muèi M 2 SO4

TH

 n 24,4 gamM2 O

 H 2SO4  M 2 (SO4 )n  H 2O    

AN H

M 2On 

Sơ đồ phản ứng:

BT ®iÖn tÝch

 2.n

YE

  2.n

N

Điện tích dương Mn+ không đổi nên điện tích âm bằng nhau: O2

SO24

n

O2

n

SO24

 0,7 mol

G

U

mM (SO )  mM O  m 2  m 2  mM (SO )  24,4  96.0,7  16.0,7 2 4 n 2 n 2 4 n SO4 O

N

 mM (SO )  80,4 gam  m=mM (SO )  80,4 gam 2 4 n 2 4 n Đáp án D. Câu 12: (1) NaI  AgNO3  AgI   NaNO3 (2) Na2SO4  BaCl 2  BaSO4  2NaCl HCO  OH   CO2  H O 3 3 2 (3)  Ba2  CO32  BaCO3 


(4) Na2CO3  CaCl 2  CaCO3  2NaCl AlCl 3  3NaOH(d- )  Al(OH)3  3NaCl (5)  Al(OH)3  NaOH(d- )  NaAlO2  2H 2O (6) AgNO3  H3PO4  không phản ứng

Các thí nghiệm thu được kết tủa là (1), (2), (3), (4). Đáp án A. Câu 13: Dung dịch được dùng để khắc hình, chữ lên thủy tinh là dung dịch HF vì:

SiO2  4HF  SiF4  2H 2O

Đáp án D. Câu 14:

PR

O D

Ag  Fe2  Fe3  Ag   Phát biểu (a) đúng. (a)  Ag  Cl   AgCl 

U

C TI O

N

(SiO2 có trong thủy tinh)

(b) 3Cu  2NO3  8H   3Cu2  2NO  4H 2O  Phát biểu (b) sai.

AN H

TU

(c) Cu và Fe3O4 đều không tan trong nước  Phát biểu (c) sai (d) Cu + 2FeCl3 (dư)  CuCl 2  2FeCl 2

 Dung dịch thu được chứa 3 muối: CuCl2, FeCl2, FeCl3 dư  Phát biểu (d) sai

U

YE

N

TH

Na2O  H 2O  2NaOH  2 1  (e)  2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2  2 2   Hỗn hợp Al và Na2O (nAl : nNa O  2 :1) tan hoàn toàn trong nước dư 2

N

G

 Phát biểu (e) đúng Al (SO4 )3  3Ba(OH)2  2Al(OH)3  3BaSO4  (f)  2 2Al(OH)3  Ba(OH)2 (d- )  Ba(AlO2 )2  4H 2O  Thu được một chất kết tủa là BaSO4  Phát biểu (f) sai Các phát biểu đúng là (a), (b), (e). Đáp án C. Câu 15:

Ph©n tö:Fe(OH)2  2HCl  FeCl 2  2H 2O (a)   2 Ion : Fe(OH)2  2H  Fe  2H 2O


Ph©n tö:Ba(OH)2  H 2SO4  BaSO4  2H 2O  (b)  Ba2  SO24  BaSO4  Ion :  H   OH   H 2O  Ph©n tö:KHCO3  KOH  K 2CO3  H 2O (c)    2 Ion : HCO3  OH  CO3  H 2O Ph©n tö:Ba(OH)2  2HCl  BaCl 2  2H 2O (d)    Ion : H  OH  H 2O

C TI O

N

Đáp án B. Câu 16: Các phương trình hóa học: H 2SO4  2NH3  (NH 4 )2 SO4

O D

U

K 2SO4  NH3  kh«ng ph¶n øng HCl+NH3  NH 4Cl

PR

AlCl 3  3NH3  3H 2O  Al(OH)3  3NH 4Cl

TU

Đáp án D.

Câu 18:

14,9 28,2  0,2 mol; nCu(NO )   0,15 mol 3 2 74,5 188

TH

Số mol các chất là: nKCl 

AN H

Câu 17: CO2, CH4, H2O, N2O,… là các tác nhân gây hiệu ứng nhà kính. Đáp án A.

YE

N

Trong dung dịch : K  ,NO3 không bị điện phân

U

Các quá trình có thể xảy ra ở các điện cực: Anot() :

Cu2  2e  Cu 

2Cl   Cl 2  2e

N

G

Catot()

2H 2O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O2  4e  4H  NÕu Cu2 vµ Cl  ®Òu hÕt

  mdd gi¶m tèi thiÓu  mCu  mCl

2

=64.0,15+35,5.0,2=16,7 gam > 15,1 gam  Cu2 vµ Cl  ph¶i cã ion d2.n 2  1.n   Ch¾c ch¾n Cu2 cßn d-  Catot chØcã Cu2 ®iÖn ph©n Cu  Cl   0,3

0,2


BT mol electron    2.nCu  2.nCl  2   mCu  mCl 2  mdd gi¶m  64.nCu  71.nCl 2  15,1 NÕu anot chØcã Cl  ®iÖn ph©n

 nCu  nCl  0,11 mol 2

BT Cl

 n

Cl  (pø)

 2.nCl  2.0,11  0,22  n

Cl  (ban ®Çu)

2

 0,2 mol  v« lÝ

 Anot : Cl  điện phân hết và có H2O điện phân

Anot() : 2Cl   Cl 2  2e

Catot() :

O D

U

Cu2  2e  Cu  0,2  0,1 0,2 2a  a 2H 2O  O2  4e  4H 

C TI O

N

Các quá trình xảy ra ở các điện cực:

PR

b  4b BT mol electron 2

TU

  2a  0,2  4b (I) mCu  mCl  m O  mdd gi¶m  64a  71.0,1  32.b  15,1 (II) 2

(I),(II)

TH

AN H

  a  0,12 mol; b=0,01 mol  mkim lo¹ i ë catot  mCu  64.0,12  7,68 gam. Đáp án C.

YE

N

Câu 19: Các phương trình phản ứng:

N

G

U

Nhiệt phân hỗn hợp X:

t0

2KMnO4  K 2MnO4  MnO2  O2  t0

2KClO3  2KCl  3O2 

Chất rắn Y gồm K2MnO4, MnO2, KCl, KMnO4 dư. Chất rắn Y tác dụng với dung dịch HCl đặc:

K 2MnO4  8HCl  2KCl  MnCl 2  2Cl 2  4H 2O MnO2  4HCl  MnCl 2  Cl 2  2H 2O 2KMnO4  16HCl  2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O Tính toán:


Gọi số mol các chất trong hỗn hợp X là KMnO4: a mol; KClO3: b mol. Ta có:

mKMnO  mKClO  mX  158a  122,5b  40,3 (I) 4

3

Sơ đồ phản ứng:

O2 

KMnO4      a mol    KClO 3     b mol  

® ñ) K 2MnO4 MnO2   HCl(võa     0,7 mol K M nO4 d  KCl  MnCl 2  Cl 2   H 2O KCl  

C TI O

N

29,9 gam Y

40,3 gam X

Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn nhiệt phân X ta có:

mX  mY  mO  40,3  29,9  mO  mO  10,4 gam  nO  2

2

2

O D

BT H

U

2

10,4  0,325 mol 32

PR

 nHCl  2.nH O  0,7  2.nH O  nH O  0,35 mol 2 2 2

TU

Theo sơ đồ thì cuối cùng O trong Y chuyển hết về H2O. Bảo toàn nguyên tố O cho giai đoạn nhiệt phân X ta có:

4.nKMnO  3.nKClO  2.nO  nH O  4a  3b  2.0,325  0,35  4a  3b  1 (II) 4 3 2 2 

AN H

nO(Y )

TH

Tổ hợp (I) và (II) ta được: a=0,1 mol; b=0,2 mol Xét giai đoạn nhiệt phân X:

N

G

U

YE

N

Gọi x là số mol KMnO4 phản ứng

nO  2

x 2

x t0

2KClO3  2KCl  3O2  0,2 

Ta có:

t0

2KMnO4  K 2MnO4  MnO2  O2 

0,3

x  0,3  0,325  x  0,05 mol 2

x 0,05 Hiệu suất nhiệt phân KMnO4 là: H KMnO  .100  .100  50% 4 a 0,1

Đáp án A.


Câu 20: Xét giai đoạn hấp thụ CO2 vào dung dịch nước vôi trong dư: Kết tủa thu được là CaCO3  nCaCO  3

70  0,7 mol 100

Sơ đồ phản ứng: CO2  Ca(OH)2 (d- )  CaCO3   H 2O BT C

 nCO  nCaCO  nCO  0,7 mol 2 3 2

N

Xét giai đoạn lên men tinh bột; H O

C TI O

2 (C6H10O5)n   nC6H12O6  2nC2H 5OH  2nCO2

Sơ đồ phản ứng: Lấy n=1

nC H O (ban ®Çu) 6 10 5

.100  nC H O (ban ®Çu)  6 10 5

m=mC H O (ban ®Çu)  [ 6 10 5

100 100 .nC H O (pø)  .0,35 mol 6 10 5 H 81

PR

nC H O (pø) 6 10 5

100 .0,35].162  70 gam. 81

AN H

Đáp án D.

TU

H=

O D

U

2.nC H O (pø)  nCO  2.nC H O (pø)  0,7  nC H O (pø)  0,35 mol 6 10 5 2 6 10 5 6 10 5

Câu 21:

N

TH

Điều kiện về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có C=C, C  C hoặc vòng kém bền.

N

G

U

YE

Điều kiện về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo thành polime và các phân tử nhỏ như H2O,.. Poliacrilonnitrin, polistiren, poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Poli( etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Đáp án B. Câu 22: 2 

nKOH 2,5a   2,5  3  Tạo 2 muối: H2HPO4 và K3PO4 nH PO a 3

4

H3PO4  2KOH  K 2HPO4  2H 2O H3PO4  3KOH  K 3PO4  3H 2O Đáp án D. Câu 23:


(k ankan  1).nankan  (k anken  1).nanken  (k ankin  1).nankin  nCO  nH O 2 2  nankan  nankin  nCO  nH O  a  a  nCO  nH O  nCO  nH O 2 2 2 2 2 2 

2b  5,6 b 12,6   b  12,6 gam  nCO  nH O   0,7 mol 2 2 44 18 18

Sơ đồ phản ứng:

t0

(C,H)  CO2  H 2O  O 2  

m gam X

V lÝt

0,7 mol

0,7 mol

BT O

 2.nO  2.nCO  nH O  2.nO  2.0,7  0,7  nO  1,05 mol 2 2 2 2 2

N

V=VO  1,05.22,4  23,52 lÝt

C TI O

2

m  mC(X)  mH(X)  12.0,7  2.0,7  9,8 gam.

U

Đáp án C.

PR

O D

Câu 24: Phenol (C6H5OH) có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic (H2CO3)  Phenol bị CO2 đẩy ra khỏi dung dịch muối:

TU

CO2  C6H 5ONa  H 2O  C6H 5OH   NaHCO3

Đáp án D.

AN H

Câu 25:

Các kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Sr, Ba.

TH

Thí dụ:

N

2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 

YE

Ca  2H 2O  Ca(OH)2  H 2 

G

U

 Phát biểu (1) đúng

N

Vì các kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) dễ tác dụng với nước, với oxi trong không khí nên để bảo quản, người ta thường ngâm chìm các kim loại kiềm trong dầu hỏa

 Phát biểu (2) đúng Điện phân dung dịch CuSO4:

Catot() :

Anot() :

Cu2  2e  Cu 2H 2O  O2  4H   4e

 Cu thu được ở catot  Phát biểu (3) sai


2Na  2H 2O  2NaOH  H 2   Phát biểu (4) sai  FeSO4  2NaOH  Fe(OH)2   Na2SO4

Kim loại Fe có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân

 Phát biểu (5) đúng Các phát biểu đúng là (1), (2), (5). Đáp án D. Câu 26: Cu, Ag, Au, Pt, Hg là các kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hóa, do đó chúng không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.

N

Các phương trình hóa học:

C TI O

Mg  2HCl  MgCl 2  H 2  Fe  2HCl  FeCl 2  H 2 

O D

U

Zn  2HCl  ZnCl 2  H 2 

PR

Ag  HCl  không phản ứng

Đáp án D.

TU

Câu 27: Chất có tính khử (số oxi hóa không phải cáo nhất) tác dụng với dung dịch HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử của N+5 (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3)

AN H

Các phương trình hóa học:

CuO  2HNO3  Cu(NO3)2  H 2 O

TH

Ca(OH)2  2HNO3  Ca(NO3)2  2H 2O

N

3Cu  8HNO3(lo· ng)  3Cu(NO3) 2 2NO  4H 2O

U

Đáp án C.

YE

CaCO3  2HNO3  Ca(NO3)2  CO2   H 2O

N

G

Câu 28: H2 chỉ khử được oxit của kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học. Thí dụ: t0

H 2  CuO  Cu  H 2O t0

H 2  K 2O  kh«ng ph¶n øng t0

H 2  MgO  kh«ng ph¶n øng t0

H 2  Al 2O3  kh«ng ph¶n øng

Đáp án C.


Câu 29: Cấu hình electron của lưu huỳnh là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4  Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là 3s2 3p4  Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu hunhf là 6. Đáp án C. Câu 30:

kC H N    v  4 11

  0  no 2C  2  H  N 2.4  2  11  1   0  2 2 v  0  m¹ ch hë

Cách viết nhanh đồng phân cấu tạo amin bậc hai của C4H11N:

N

C C  C

( : NH )

U

|

C TI O

C C C  C

O D

C

PR

Đáp án A.

Câu 31: Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2  Phát biểu (a) đúng

TU

Lys (2NH2, 1COOH)  Số nhóm NH2 > Số nhóm COOH  Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh  Phát biểu (b) đúng

AN H

Val-Val-Lys + 2 H2O + 4HCl  2Val-HCl + Lys(HCl)2 (vì Lys có 2NH2)

TH

 Phát biểu (c) sai

YE

 Phát biểu (d) đúng

N

Val  Glu  3KOH  Val  K  GluK 2  2H 2O (vì Glu có 2COOH)

U

Thủy phân hoàn toàn protein thu được các   amino axit  Phát biểu (e) đúng

G

Dung dịch protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng

N

 Phát biểu (f) đúng Các phát biểu đúng là (a), (b), (d), (e), (f). Đáp án D. Câu 32:

Y  Na  CH3  CH 2  CH 2  ONa  H 2  Y : CH3  CH 2  CH 2  OH


CH 2  CH  CH 2OH CH  C  CH 2OH CH3  CH 2  CHO

Các chất X thỏa mãn là:

CH 2  CH  CHO CH  C  CHO Đáp án B. Câu 33: Saccarozơ (C12H22O11), amilozơ ((C6H10O5)n) và xenlulozơ ((C6H10O5)n) đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng  Phát biểu (1) đúng

C TI O

N

(2) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của nhau vì n khác nhau  Phát biểu (2) đúng Xenlulozơ được tạo bởi gốc   glucozơ liên kết với nhau  Phát biểu (3) đúng

O D

U

Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được một loại monosaccarit là glucozơ: H  ,t 0

PR

(C6H10O5)n  nH 2O  nC6H12O6      amilopectin

glucoz¬

TU

 Phát biểu (4) sai.

AN H

Dung dịch frutozơ có phản ứng tráng bạc  Phát biểu (5) đúng Saccarozơ là một đissaccarit  Phát biểu (6) đúng

TH

Các phát biểu đúng là (1), (2), (3), (5). Đáp án B. Câu 34: Xét giai đoạn đốt cháy Z: Z(C,H,O)  O

N

    kZ  2 b  a  c  nCO  nZ  nH O  nZ  n CO nH O  2 2 2 2 

(* )

U

YE

2  (k Z  1).nZ  n CO nH O 2 2

(* ),(* * )

N

G

X no, mạch hở  Z no, mạch hở

  Z có 2C=O Do khối lượng của X không phụ thuộc vào bậc ancol nên ta giả sử X là ancol bậc I:

 Z có 2CHO  Z : R(CHO) 2 ;X : R(CH 2OH)2 Sơ đồ phản ứng:

t0

CH 2OH  CuO  CHO  Cu  H 2O (I)


mO(oxit pø)  mr¾n gi¶m  mO(oxit pø)  9,6 gam  nO(oxit pø) 

9,6  0,6 mol 16

Theo (I)

 nCHO  nH O  nO(oxit pø)  0,6 mol 2 BT CHO

 2.nR(CHO)  nCHO  2.nR(CHO)  0,6  nR(CHO)  0,3 mol 2 2 2 nY  nR(CHO)  n H O  0,3  0,6  0,9 mol  2 2 94    mY  nY .M Y  0,9.  28,2 gam 47 47 94 3 M Y  .M H  .2   Z 3 3 3 

C TI O

O D

28,2 gam Y

U

R(CHO)2  R(CH 2OH)2  O(oxit)          H 2O  9,6 gam pø    m gam X

N

Sơ đồ phản ứng:

BTKL

PR

  mX  mO pø(oxit)  mY  m  9,6  28,2  m  18,6 gam.

Đáp án C.

TU

Câu 35: Đặt số mol các kim loại là Mg: a mol; Fe: b mol

AN H

mMg  mFe  16,64  24a  56b  16,64 (I) Chất rắn thu được gồm MgO và Fe2O3

TH

BT Mg

  nMgO  nMg  nMgO  a mol

YE

N

n b BT Fe   2.nFe O  nFe  nFe O  Fe  mol 2 3 2 3 2 2

(I),(II)

G

U

b mMgO  mFe O  24  40a  160.  24 (II) 2 3 2

N

  a  0,04 mol; b=0,28 mol

Sơ đồ phản ứng:

 0   Mg   1 0 0,04 mol   O Mg2 ,Fe2   HCl Mg2 ,Fe2   AgNO3 d        3     0  Fe3 ,O2  Fe ,Cl         Fe 23,68 gam X dd Y 0,28 mol    16,64 gam

Mg2 ,Fe3     NO3    dd sau cï ng

Ag    AgCl 


Chú ý phản ứng sau: Fe2  Ag  Fe3  Ag  BTKL

  mMg Fe  mO  mX  16,64  16.nO  23,68  nO  0,44 mol BT O

 n

O2

 nO  0,44 mol

BT ®iÖn tÝch

 1.n

Cl 

BT Cl

 2.n

 nAgCl  n

Cl 

O2

n

Cl 

 2.0,44  0,88 mol

 nAgCl  0,88 mol

*Cách 1: NO3

 2.n

Mg2

 3.n

Fe3

n

BT NO

 2.0,04  3.0,28  0,92 mol

O D

3   nAgNO (pø)  n   nAgNO (pø)  0,92 mol 3 3 NO3

NO3

U

BT ®iÖn tÝch cho dd sau cï ng

 1.n

C TI O

N

Tính số mol Ag:

BT Ag

PR

  nAgNO (pø)  nAg  nAgCl  0,92  nAg  0,88  nAg  0,04 mol 3

TU

*Cách 2: BT electron cho c¶ qu¸ tr×nh

AN H

  2.nMg  3.nFe  2.nO  1.nAg  2.0,04  3.0,28  2.0,44  1.nAg  nAg  0,04 mol

TH

m  mAg  mAgCl  108.0,04  143,5.0,08  130,6 gam

N

Đáp án D.

YE

Câu 36:

G

U

Tính số mol các khí trong Z:

N

3,584   0,16 mol  22,4   mZ  nZ .M Z  0,16.9  1,44 gam  M Z  4,5.2  9  nZ 

nNO  nH2  nZ nNO  nH2  0,16 nNO  0,04 mol    mNO  mH2  mZ 30.nNO  2.nH2  1,44 nH2  0,12 mol Thu được H 2  NO3 hết Sơ đồ phản ứng:


 NO   0,04 mol   H    H 2O  2   0,12 mol   

Al(NO3)3   KNO3       MgO  0,03 mol     H SO Mg    2 4  Al   0,5 mol    

Z

1,43 gam X

 n

K  (dd sau)

n

BT ®iÖn tÝch cho dd sau

K  (Y)

1.n

K

 0,25 mol

 nKOH  n

K  (dd sau)

 1.n

n

 2.n

SO24

 0,03  1,11  1,14 mol

 1.1,14  1.n

AlO2

 2.0,5

 0,14 mol

TH

AlO2

AlO2

O D

Mg2

PR

BT K

 nMgO(r¾n)  n

TU

Mg2

AN H

BT Mg

 n

U

10  0,25 mol 40

nMgO r¾n 

G

U

YE

N

NH 4  OH   NH3   H 2O    2  Mg  2OH  Mg(OH)2    n   n   2.n   4.n 3 OH NH 4 Mg Al  3   Al  4OH  AlO2  2H 2O 

 1,11  n

 2.0,25  4.0,14  n

N

NH 4

NH 4

 0,05 mol

BT N

 3.nAl(NO )  nKNO  nNO  n   3.nAl(NO )  0,03  0,04  0,05 3 3 3 3 3 NH 4  nAl(NO )  0,02 mol 3 3 BT Al

  nAl(NO )  nAl  n 3  0,02  nAl  0,14  nAl  0,12 mol 3 3 Al m 27.0,12 %mAl  Al .100  .100  22,66%. mX 14,3 Đáp án A.

t0

Mg(OH)2   MgO 

C TI O

Y

dd sau

N

Al 3 ,Mg2 ,NH   4    KOH (1,11mol)   K  , SO2   tèi ®a   4 0,03  mol 0,5 mol  

K      SO2 ,AlO  4 2  0,5 mol  

10 gam r¾n


Câu 37: Số mol các chất là: nO  2

13,44 10,304 10,8  0,6 mol; nCO   0,46 mol; nH O   0,6 mol 2 2 22,4 22,4 18

Đặt công thức của axit là CmH2m-2O2

Cn  H 2n 2  Oz (k  0)      a mol Sơ đồ phản ứng:   CO2  H 2O  O 2   H 2m 2O2 (k  2)  m C  0,6 mol 0,46 mol 0,6 mol   b mol 

N

0,26 mol E

C TI O

nC  H  nC H  nE  a  b  0,26 (I) n 2n 2  Oz m 2m2O2

(k E  1).nE  nCO  nH O  (0  1)nC  H  (2  1)nC H  nCO  nH O 2 2 n 2n 2  Oz m 2m2O2 2 2

O D

U

 a  b  0,46  0,6  a  b  0,14 (II) (I),(II)

PR

  a  0,2 mol; b=0,06 mol BT O

TU

 z.nC  H  2.nC H  2.nO  2.nCO  nH O n 2n 2  Oz m 2m2O2 2 2 2  z.0,2  2.0,06  2.0,6  2.0,46  0,6  z  1 BT C

AN H

 nCn  H2n2  Oz  m.nC H  nCO  n.0,2  m.0,06  0,46 m 2m2O2 2 n1

Axit cã ®ång ph©n h×nh häc

TH

  0,46  1.0,2  m.0,06  m  4,33 (* )  m  4 (* * )

N

(* ),(* * )

YE

  m  4  X : C4H6O2

G

U

 n.0,2  4.0,06  0,46  n  1,1

N

Y : CH3OH Y,Z ®ång ®¼ng kÕtiÕp   CY  1  C  1,1  CZ  2   Z : C2H 5OH BT C   4.0,06  nCH3OH  2.nC2H5OH  0,46  4.n C H O  nCH OH  2.nC H OH  nCO  4 6 2 3 2 5 2    nCH3OH  nC2H5OH  0,2 nCH3OH  nC2H5OH  0,2 nCH3OH  0,18 mol  nC2H5OH  0,02 mol


BTKL

  mE  mO  mCO  mH O  mE  32.0,6  44.0,46  10,8 2 2 2  mE  11,84 gam %mC H OH  2 5

mC H OH 46.0,02 2 5 .100  .100  7,77%. mE 11,84

Đáp án A. Câu 38: Quy đổi T thành C2H3NO, CH2 và H2O

C TI O

Số mol các chất là: nKOH  0,2.1  0,2 mol; nHCl  0,34.1  0,34 mol

N

Xét giai đoạn thủy phân T:

X gồm C2H5NO2, CH2

O D

U

Coi X và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl

X

BTKL

TU

C2H 5NO2K    CH 2  H 2O  KOH d  0,14 mol

AN H

C2H 5NO2     Sơ đồ phản ứng:  0,14 mol   KOH   CH  0,2 mol  2 

PR

C H NO hÕt nC H NO  0,14 mol <nKOH  0,2 mol   2 5 2  nH O  nC H NO  0,14 mol 2 5 2 2 2 5 2 KOH d-

20,86 gam chÊt tan

TH

  mX  mKOH  mchÊt tan  mH O 2

N

 mX  56.0,2  20,86  18.014  mX  12,18 gam

U

YE

mC H NO  mCH  mX  75.0,14  14.nCH  12,18  nCH  0,12 mol 2 5 2 2 2 2

N

G

C2H3NO    C H NO   2  5  2  0,14 mol    0,14 mol  Sơ đồ phản ứng thủy phân T:  CH 2      H 0,12 mol   C  2   0,12 mol    H 2O    X 1/ 2T

Xét giai đoạn đốt chat ½ T:


Sơ đồ phản ứng:

3  1 C H 2 3 N O     0,14 mol    4 0  2  0 C H2    O2  C O2  N 2  H 2O 0,12 mol    H 2O     

BT mol electron

C TI O

  9.nC H NO  6.nCH  4.nO  9.0,14  6.0,12  4.nO 2 3 2 2 2

N

1/2T

 nO  0,495 mol 2

U

nO  nH O  0,885  0,495  nH O  0,885  nH O  0,39 mol 2 2 2 2

O D

BT H

 3.nC H NO(1/ 2T)  2.nCH (1/ 2T)  2.nH O(1/ 2T)  2.nH O(1/ 2T  O ) 2 3 2 2 2 2

PR

 3.0,14+2.0,12+2.nH O(1/ 2T)  2.0,39  nH O(1/ 2T)  0,06 mol 2 2

AN H

TU

m  2.[mC H NO(1/ 2T)  mCH (1/ 2T)  mH O(1/ 2T ) ]  2.[57.0,14  14.0,12  18.0,06]  21,48 gam 2 3 2 2 Đáp án D.

TH

Câu 39:

*Xét giai đoạn hỗn hợp ban đầu tác dụng với H2O

YE

N

Các phương trình hóa học:

G

U

K 2O  H 2O  2KOH ZnO  2KOH  K 2ZnO2  H 2O

N

 Dung dich Y gồm K2ZnO2 và KOH dư  Y gồm các ion: K  ,ZnO22 ,OH  *Xét giai đoạn nhỏ từ từ HCl vào dung dịch Y: Các phương trình hóa học:

H   OH   H O (1) 2    2 2H  ZnO2  Zn(OH)2 (2)   2 2H  Zn(OH)2  Zn  2H 2O (3)


*Xét 0,4 mol H  : Chỉ xảy ra các phản ứng (1) Theo (1)

 n

OH 

n

H

n

OH 

 0,4 mol

Kết tủa chỉ có Zn(OH)2  Khối lượng tỉ lệ thuận với số mol  Đặt số mol Zn(OH)2 trong 2a gam =2x mol; số mol Zn(OH)2 trong 4a gam =4x mol *Xét 2 mol H  và 2a gam kết tủa:

H

n

OH 

 4.n

ZnO2

 2.nZn(OH)  2  0,4  4.n

ZnO22

2

Xảy ra (1), (2), (3) H

n

OH 

4.n ZnO22  

H  pø tèi ®a ví i ZnO2

(I),(II)

 n

ZnO22

H  pø ví i Zn(OH)2

 2.4x (II)

TU

ZnO22

AN H

 1,6=0,4+4.n

2.nZn(OH) 2

PR

 n

O D

U

*Xét 1,6 mol mol H  và 4a gam kết tủa:

Theo (1),(2),(3)

 0,5 mol; x=0,1 mol

BT ®iÖn tÝch cho dung dÞch Y

 1.n

 1.nOH   2.n

TH

K

ZnO22

n

N

G

U

YE

N

 K  1,4  K 2O  H2O  mol   Sơ đồ phản ứng:     2   ZnO  ZnO , OH     2    0,4 mol   m gam 0,5 mol    dd Y

BT K

 2.nK O  n   2.n K O  1,4  nK O  0,7 mol 2 2 2 K BT Zn

  nZnO  n

ZnO22

 nZnO  0,5 mol

m=mK O  mZnO  94.0,7  81.0,5  106,3 gam 2

Đáp án B. Câu 40: Số mol các chất là:

 2.2x (I)

C TI O

Theo (1),(2),(3)

 n

N

Xảy ra cả (1), (2), (3)

K

 0,4  2.0,5  1,4 mol


nNaOH  0,2.0,75  0,15 mol  n   0,15  0,17  0,32 mol  OH nKOH  0,2.0,85  0,17 mol nH SO  0,275.1  0,275 mol  n   0,275.2  0,55 mol 2 4 H Đặt số mol các chất trong X là Val (1NH3, 1COOH) : a mol; (H2N)3C4H3(COOH)4: b mol BT NH

2   nNH  nVal  3.n H N  C H  COOH   (a  3b) mol 2 2 3 4 3 4

BT COOH

N

  nCOOH  nV al  4.n H N  C H  COOH   (a  4b) mol 2 3 4 3 4

C TI O

Coi X, NaOH và KOH phản ứng vừa đủ với H2SO4: Các phương trình ion:

NH 2  H   NH3 OH 

 nNH  n

H

2

 0,32  (a  3b)  0,55 (I)

PR

n

O D

U

OH   H   H 2O

TU

Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch gồm NaOH, KOH:

AN H

Các phương trình ion: COOH  OH   COO  H 2O

TH

 nH O  nCOOH  nH O  (a  4b) mol 2 2 Sơ đồ phản ứng:

Val    NaOH      0,15 mol  Val  ,  H 2N 3 C4H3 COOH  ,OH   a mol 4 H 2O  H N  C H  COOH        2 4 3 KOH 3 4           (a 4b) mol Na , K   0,17 mol   b m ol    33,97 gam chÊt tan

G

U

YE

N

BTKL

N

X

  m Val  m H N  C H  COOH   mNaOH  mKOH  mchÊt tan  mH O 2 2 3 4 3 4  117a+279b+40.0,15+56.0,17=33,97+18(a+4b) (II) (I),(II)

  a  0,086 mol; b=0,048 mol %mVal 

mVal

mVal  m H N  C H  COOH  2 3 4 3 4

Đáp án B.

.100 

117.0,086 .100  42,90%. 117.0,086  279.0,048


N N

YE

U

G AN H

TH TU

C TI O

U

O D

PR

N


ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tử M là: A. Na.

B. K.

C. Ne.

D. F.

Câu 2: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của: A. NH4H2PO4 và KNO3.

B. (NH4)2HPO4 và KNO3.

C. (NH4)3PO4 và KNO3.

D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.

Câu 3: Trong nhiệt kế chứa thủy ngân rất độc. Khi nhiệt kế bị vỡ, người ta thường dùng chất nào sau đây để thu hồi thủy ngân là tốt nhất? B. Lưu huỳnh.

C.Than.

D. Muối ăn.

N

A.Cát.

C TI O

Câu 4: Người ta thu oxi bằng cách đẩy nước, là do:

B. Khí oxi khó hóa lỏng.

C. Khí oxi tan nhiều trong nước.

D. Khí oxi ít tan trong nước.

U

A.Khí oxi nhẹ hơn nước.

A.2.

B. 1.

PR

O D

Câu 5: Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân? C. 3.

TU

Câu 6: Khẳng định nào sau đây không đúng?

D.4.

AN H

A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở điều kiện thường. B. Các kim loại kiềm đều có một electron ở lớp ngoài cùng.

TH

C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O. D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.

G

A. Zn.

U

YE

N

Câu 7: Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan được trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là: B. Fe.

C. Cr.

D. Al.

N

Câu 8: Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách hiệu quả nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm: A. Giấm ăn.

B. Kiềm.

C. Dung dịch HCl.

D. Nước.

Câu 9: Crom và sắt tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra hợp chất có mức oxi hóa +2? A. O2.

B. HNO3.

C. HCl.

Câu 10: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh:

D. Cl2.


A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ. C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.

C TI O

Câu 11: Hợp chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất hữu cơ?

N

D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.

B.Naphtalen (C10H8).

C. Saccarozơ (C12H22O11).

D. Canxi cacbonat (CaCO3).

U

A. Axit ascorbic (C6H8O6).

O D

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai?

PR

A. Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaOH, tạo ra muối và nước. C. Phân tử phenol có vòng benzen.

AN H

D. Phenol có tính bazơ.

TU

B. Phân tử phenol có nhóm –OH.

TH

Câu 13: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (ký hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật…Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử axit benzoic là: B. HCOOH.

N

A. CH3COOH.

C. C6H5COOH.

D. (COOH)2.

G

A.(C6H12O6)n.

U

YE

Câu 14: Trong các loại hạt gạo, ngô, lúa mì…có chứa nhiều tinh bột, công thức phân tử của tinh bột là: B. (C12H22O11)n.

C. (C6H5OH)n.

D. (C12H24O12)n.

N

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử. B. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ. C. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê…xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza. D. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim. Câu 16: Hỗn hợp X gồm vinyllaxentilen và hidro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí X (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng


vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2 trong CCl4. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 38,08.

B. 7,616.

C. 7,168.

D. 35,84.

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 273,75 gam dung dịch Al2(SO4)3 21,863% và 5,04 lit H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 16,95.

B. 17,40.

C. 222,75.

D. 223,2.

Câu 18: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với số dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: B. 2.

C. 4.

D. 1.

N

A. 3.

C TI O

Câu 19: Những mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Khi thay đổi trật tự các gốc  - amino axit trong phân tử peptit sẽ dẫn đến có các đồng phân peptit.

C. Các peptit thường ở thể rắn, dễ tan trong nước.

O D

U

B. Trong phân tử peptit mạch hở nếu có n gốc  - amino axit thì sẽ có (n-1) liên kết peptit.

TU

Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng?

PR

D. Nếu phân tử peptit có chứa n gốc  - amino axit thì sẽ có số đồng phân là n!.

AN H

A. Chỉ có anđehit mới tham gia phản ứng tráng bạc.

B. Cho a mol anđehit đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc thì luôn thi được 2a mol Ag.

TH

C. Các chất có công thức phân tử C2H4O2 đều tham gia phản ứng tráng bạc. D. Phản ứng tráng bạc dùng để phân biết glucozơ và saccarozơ.

G

A.100 gam.

U

YE

N

Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn 100 gam CaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Hòa tan hoàn toàn một nửa lượng rắn X vào nước thu được dung dịch Z. Sục toàn bộ khí Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T. Khối lượng muối trong dung dịch T là: B. 0 gam.

C. 81 gam.

D. 50 gam.

N

Câu 22: Cho 0,15 mol CH3COOC2H5 vào dung dịch chứa 0,2 mol KOH sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn dụng dịch thu được chất rắn chứa m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,5.

B. 12,3.

C. 14,7.

D. 15,7.

Câu 23: Cho các dung dịch: KOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, KHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường là: A. 9.

B. 8.

C. 7.

D. 6.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp 3 este đều no, đơn chức, mạch hở cần dùng V lít O2 (đktc), thu được 11,16 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của V là: A. 4,256.

B. 4,704.

C. 5,376.

D. 3,584.


Câu 25: Hòa tan hết 17,72 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và FeCO3 cần dùng vừa đủ 280ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Y. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y, thu được 77,36 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 320.

B. 240.

C. 280.

D. 260.

Câu 26: Cho dãy các chất sau: etilen, vinylaxetilen, phenol, axit fomic, axit metacrylic, axetanđehit, ancol anylic, anlen, toluen, axit acrylic, etan, cumen. Số chất có trong dãy làm mất màu dung dịch nước Br2 là: A. 8.

B. 9.

C. 7.

D. 10.

B. 0,75.

C. 0,80.

D. 0,90.

U

A. 0,60.

C TI O

N

Câu 27: Nhúng thanh Cu vào 200ml dung dịch gồm HCl 0,6M và FeCl3 xM, sau một thời gian thu được dung dịch X; đồng thời khối lượng thanh đòng giảm 3,84 gam. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, sau thời gian t giây, ở catot bắt đầu có khí thoát ra. Tiếp tục điện phân với thời gian 2t giây nữa thì dừng điện phân, lấy thanh catot ra lau khô, cân lại thấy khối lượng tăng 10,56 gam. Giá trị của x là:

O D

Câu 28: Trong các thí nghiệm sau:

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

TU

(3) Cho tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.

PR

(1)Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

AN H

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

TH

(6) Cho khí O3 tác dụng với dụng với Ag.

N

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.

YE

(8) Cho khí F2 vào nước nóng.

U

(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2.

G

(10) Sục khí clo vào dung dịch NaOH.

N

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 7.

B. 6.

C. 9.

D. 8.

Câu 29: Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol); Mg2+ (0,02 mol); Ca2+ (0,04 mol); Cl- (0,02 mol); HCO3- (0,12 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc: A. Là nước mềm.

B. Có tính cứng vĩnh cửu.

C. Có tính cứng toàn phần

D. Có tính cứng tạm thời.

Câu 30: Cho 7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 500ml dung dịch AgNO3 0,38M khuấy kĩ hỗ hợp. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc, rửa kết tủa thu được dung dịch X và m gam chất rắn B. Thêm lượng dưu dung dịch NaOH vào dung dịch X, lọc rửa kết tủa


đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C có khối lượng 7,6 gam. Giá trị lớn nhất của m là: A. 21,44.

B. 22,20.

C. 21,80

D. 22,50.

Câu 31: Cho các phát biểu sau: 1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. 2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. 3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành CrO2 thành CrO42 .

N

5. CrO3 là một oxit axit.

C TI O

6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+. Số phát biểu đúng là: C. 5.

U

B. 4.

D. 6.

O D

A. 2.

PR

Câu 32: X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3OH, HCHO, HCOOH, NH3 và các chất được ghi vào bảng sau: X

Nhiệt độ sôi (0C)

B. Z là HCOOH.

TH

A. Y là NH3.

AN H

pH (dung dịch nồng độ 0,001M) Nhận xét nào sau đây là đúng?

Y

Z

T

64,7

-19,0

100,8

-33,4

7,0

7,0

3,47

10,12

TU

Chất

C. T là CH3OH.

D. X là HCHO.

U

B. 117.

C. 112.

D. 120.

G

A. 124.

YE

N

Câu 33: Hòa tan hết 21,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X có chứa 29,25 gam muối FeCl3. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X , thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là:

N

Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. (2) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2. (3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứ Fe3O4 nung nóng. (4) Điện phân nóng chảy NaCl. (5) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (6) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí. Số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.


Câu 35: Cho 100 gam dung dịch axit fomic tác dụng tối đa với m gam K, sau phản ứng thu được 41,664 lít khí H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của dung dịch axit fomic là: A. 42,78%.

B. 71,12%.

C. 54,28%.

D. 85,56%.

Câu 36: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là: A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3. B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.

N

C. (CH3)CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO.

C TI O

D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5.

B. 7,52.

C. 10,32.

TU

A. 8,08.

PR

O D

U

Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thu được H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Y gồm 2 ancol và 3 ete. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,272 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) đung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z gồm 2 anđehit. Cho Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 69,12 gam Ag. Giá trị của m là: D. 10,88.

N

TH

AN H

Câu 38: Hỗn hợp X gồm 3 este đều mạch hở, trong đó có hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Xà phòng hóa hoàn toàn 18,3 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp X gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,91 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,195 mol O2, thu được Na2CO3 và 10,85 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp X là: B. 39,3%.

C. 42,6%.

D. 52,5%.

YE

A. 32,8%.

N

G

U

Câu 39: Hỗn hợp R gồm hai peptit X, Y có số liên kết peptit liên tiếp nhau, đều mạch hở và tạo nên từ glyxin, alanin, valin. Đốt cháy hoàn toàn 65,99 gam R thu được hiệu số mol CO2 và H2O là 0,225 mol. Mặt khác, 65,99 gam R tác dụng hết với 900ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được chât rắn T (có số mol muối glyxin bằng số mol muối valin). Đốt cháy hoàn toàn T thu được tổng số mol CO2 và H2O là 5,085 mol. Phần trăm khối lượng của peptit có số mol ít hơn trong R là: A. 53,19%.

B. 42,54%.

C. 47,64%

D. 46,92%.

Câu 40: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu được dung dịch A chỉ chứa muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm hai đơn chất không màu. Biết các khí đo ở đktc và tỉ khối của B so với hiđrô nằng 7,5. Tổng khối lượng muối trong dung dịch A là: A. 154,65 gam.

B. 152,85 gam.

C. 156,10 gam.

D. 150,30 gam.


HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1:

üï ï ý + 2 2 6 + CÊu h×nh electron cña M lµ 1s 2s 2p Þ Sè electron cña M lµ 10ïïïþ M 0 ® M + +1e

 Số electron của M = 10 + 1 = 11  ZM = 11  M là Na. Đáp án A. Câu 2: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. Đáp án là B.

N

Câu 3: Người ta dùng lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân vì: nhiÖt ®é th­ êng

C TI O

 HgS(rắn) Hg(lỏng) + S(rắn)  Đáp án B.

O D

U

Câu 4: Oxi thu được bằng phương pháp đẩy nước là do oxi ít tan trong nước. Đáp án D.

PR

Câu 5: Các kim loại mạnh gồm kim loại nhóm IA (Li, Na, K, Rb, Cs), kim loại nhóm IIA (Be, Mg, Ca, Sr, Ba) và Al chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Đáp án A.

TU

Câu 6: Tất cả các kim loại kiềm (nhóm IA) đều tác dụng với nước ở điều kiện thường

Đáp án A.

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 

N

G

U

YE

Câu 7: M là Al vì:

N

TH

AN H

ìïCa, Sr, Ba t¸ c dông ví i n­ í c ë nhiÖt ®é th­ êng ïï ïMg t¸ c dông chËm ví i n­ í c ë nhiÖt ®é th­ êng Các kim loại kiềm thổ (nhóm IIA): ïí ïïMg t¸ c dông nhanh ví i h¬i n­ í c ë nhiÖt ®é cao ïï ïîBe kh«ng t¸ c dông ví i n­ í c dï ë nhiÖt ®é cao

Al + HNO3(đặc, nguội)  không xảy ra Al + H2SO4(đặc, nguội)  không xảy ra

Đáp án D.

Câu 8: Để hạn chế các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta dùng bông tẩm kiềm để nút ống nghiệm vì: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 +H2O H2S + 2NaOH  Na2S + 2 H2O Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O Đáp án B. Câu 9:


+3 ì +3 ì ï ï t0 ï ï 4Cr + 3O ¾¾ ® 2Cr O Cr + 4HNO ® Cr(NO3)3 + NO + 2H 2O ï 2 2 3 ï 3 ï ;ï í í +3 ï ï +8/3 ï ï t0 ï ï Fe + 4HNO ® Fe(NO3)3 + NO + 2H 2O 3Fe + 2O ¾¾ ® Fe O 2 3 ï 3 4 ï î î +2 +3 ì ì ï ï t0 ï ï Cr + 2HCl ® Cr Cl + H 2Cr + 3Cl ¾¾ ® 2Cr Cl 3 ï 2 2 ï 2 ï ;ï í í +2 +3 ï ï ï ï t0 ï ï Fe + 2HCl ® FeCl + H 2Fe + 3Cl ¾¾ ® 2FeCl 2 2 2 3 ï ï î î

Đáp án C.

N

Câu 10: Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ, do đó photpho trắng bốc cháy dễ hơn photpho đỏ.

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

Khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ được mô tả bằng thí nghiệm sau:

Đáp án A.

TH

Câu 11: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…) CaCO3 là hợp chất vô cơ. Đáp án D.

YE

N

Câu 12: C6H5OH (phenol) có tính axit yếu  Phát biểu D sai. Đáp án D. Câu 13: Axit benzoic có công thức là C6H5COOH. Đáp án C.

G

U

Câu 14: Công thức phân tử của tinh bột là (C6H10O5)n. Đáp án C.

N

Câu 15:

+1

+1

t0

HOCH 2 [CHOH ]4 C HO + 2AgNO3 + 3NH3+ H 2O ¾¾®  glucoz¬

+3

+2

® HOCH 2 [ CHOH ]4 C OONH 4 + 2Ag ¯ + 2NH 4NO3  amoni gluconat

ìïGlucoz¬ thÓhiÖn tÝnh khö hay glucoz¬ bÞoxi hãa Þ ïí Þ Ph¸ t biÓu A sai. ïïîAgNO3 thÓhiÖn tÝnh oxi hãa hay AgNO3 bÞkhö Đáp án A.


Câu 16: X gồm CH2=CH-C º CH(C4H4) và H2

M x = 16.M H = 16.2 = 32 2

ì ï M C H - Mx 52 - 32 2 ïnH = 2a mol 4 4 ¾¾¾¾¾¾¾ ® = = = Þ§ Æ t :í 2 ï nC H 32 - 2 3 n = 3a mol Mx - M H ï 4 4 ï C4H 4 2 î nX = nH + nC H Þ nX = 2a + 3a = 5a mol S¬ ®å ®­ êng chÐo

2

nH

2

4 4

Số mol các chất là: nY =

1,792 25,6 = 0,08 mol; nBr = = 0,16 mol 2 22,4 160

N

Sơ đồ phản ứng:

U

C TI O

ì CH 2 = CH - C º CH(3p)ü ï ï Br2 (0,16 mol) ï ï  ï ï Ni,t 0 3a mol ï ï võa ®ñ ¾¾¾ ® Y ¾¾¾¾¾¾ ® s¶n phÈm céng brom vµ khÝtho¸ t ra í ý  ï ï H 2 ï ï 0,08 mol  ï ï ï ï 2a mol ï ï î þ

PR

O D

5a mol

T¨ ng gi¶m sè mol

TU

¾¾¾¾¾¾¾® nH (p­ ) = nX - nY Þ nH (p­ ) = (5a- 0,08)mol 2 2 B¶o toµn mol p

(5a-0,08)+0,16 Þ a=0,02

AN H

¾¾¾¾¾¾® 3.nCH =CH-CºCH = nH (p­ ) + nBr Þ 3.3a= 2 2 2 mol

N

TH

ìïnC H = 3a = 3.0,02 = 0,06 mol ï Þí 4 4 ïïnH = 2a = 2.0,02 = 0,04 mol ïî 2

YE

Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X:

N

G

U

ì C4H 4 ü ï ï ï  ï ï ï ï 0,06 mol ï ï ï Sơ đồ phản ứng: í ý + O2 ® CO2 +H 2O ï ï H ï 2 ï ï ï ï 0,04 mol ï ï ï î þ x

B¶o toµn C

¾¾ ¾ ¾ ¾® nCO = 4.nC H Þ nCO = 4.0,06 = 0,24 mol 2 4 4 2 B¶o toµn H

¾¾¾¾¾® 2.nH O = 4.nC H + 2nH Þ nH O = 2.nC H + nH 2 4 4 2 2 4 4 2 Þ nH O = 2.0,06 + 0,04 = 0,16 mol 2


B¶o toµn O

¾¾¾¾¾® 2.nO = 2.nCO + nH O Þ 2.nO = 2.0,24 + 0,16 Þ nO = 0,32 mol 2 2 2 2 2

VO = 0,32.22,4 = 7,168 lÝt 2

%VO = 2

VO

.100 Þ Vkh«ng khÝ=

2

Vkh«ng khÝ

100 100 .VO = .7,168 = 35,84 lÝt 2 %VO 20 2

Đáp án D. Câu 17: Các phương trình phản ứng: Dung dịch H2SO4 20% thuộc loại dung dịch loãng.

(1)

Al2O3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2O

(2)

C TI O

2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 ­

N

Phương trình phản ứng:

U

2Al(OH)3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 6H2O (3)

O D

Do các chất tác dụng vừa đủ với nhau Þ dung dịch sau chỉ có chất tan là Al2(SO4)3.

2

5,04 = 0,225 mol 22,4

TU

Ta có: nH =

PR

Tính toán:

TH

AN H

ìïAl üï ïï ïï Al O Sơ đồ phản ứng: ï í 2 3 ïý + H 2SO4 ® Al 2 (SO4 )3 + H 2O + H 2 ­  ïï ïï dd sau ïîïAl(OH)3ïþï

B¶o toµn SO

21,863 59,85 » 59,85gam Þ nAl (SO ) = = 0,175 mol 2 4 3 100 342

YE

mAl (SO ) = 273,75. 2 4 3

N

Khối lượng Al2(SO4)3 trong dung dịch sau là:

N

G

U

4 ¾¾¾¾¾¾ ® nH SO = 3.nAl (SO ) = 3.0,175 = 0,525 mol 2 4 2 4 3

Þ mH SO = 98.0,525 = 51,45gam Þ mdd H SO = 51,45. 2 4 2 4

100 = 257,25gam 20

B¶o toµn khèi l­ î ng

¾¾¾¾¾¾¾¾ ® m + mdd H SO = mdds sau + mH ­ 2 4 2

Þ m + 257,25 = 273,75 + 2.0,225 Þ m = 16,95 gam.

Đáp án A. Câu 18: C4H8O2 tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na Þ Hợp chất đó là este


HCOOCH 2CH 2CH3üïï ï HCOOCH(CH3)2 ïï Các công thức cấu tạo este của C4H8O2 gồm: ý Þ Cã 4 cÊu t¹ o este ïï CH3COOC2H 5 ïï C2H 5COOCH3 ïïþ

Đáp án C. Câu 19: Nếu phân tử peptit có chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì sẽ có số đồng phân là n!, còn nếu trong n gốc α-amino axit có các gốc giống nhau thì số đồng phân sẽ nhỏ hơn n! Đáp án D.

O D

U

C TI O

+AgNO3 / NH3 ü HCHO ¾¾¾¾¾¾ ®(NH 4 )2 CO3 + 4Agï ï ï ï ý Þ NhËn ®Þnh B sai. +AgNO3 / NH3 RCHO  ¾¾¾¾¾¾® RCOONH 4 + 2Ag ï ï ï R¹ H ï þ

N

Câu 20: Các hợp chất có nhóm CHO như CH3CHO, HO-CH2-CHO, HCOOCH3,…đều tham gia phản ứng tráng bạc Þ Nhận định A sai.

CH3COOH có công thức phân tử là C2H4O2 không tham gia phản ứng tráng bạc

PR

Þ Nhận định C sai.

Đáp án D. 3

100 = 1gam 100

TH

Câu 21: nCaCO =

YE

N

Nhiệt phân CaCO3: t0

AN H

TU

Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc, saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc Þ Phản ứng tráng bạc dùng để phân biệt glucozơ và saccarozơ Þ Nhận định D đúng.

CaCO3 ¾¾® CaO + CO2 ­ (1)

® 1 1 mol ì Theo (1) ïnCaO = 1mol ¾¾¾¾® ï Þ ChÊt r¾n X lµ CaO, khÝY lµ CO2 í nCO = 1mol ï ï 2 î

N

G

U

1

Hòa tan một nửa chất rắn X vào H2O: CaO + H 2O ® Ca(OH)2 (2)

0,5 ®

0,5

mol

Theo (2)

¾¾¾¾® nCa(OH) = 0,5mol Þ n 2

OH-

Dung dịch Z là dung dịch Ca(OH)2 Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2:

= 0,5.2 = 1 mol


n

OH- = 1 = 1 Þ CO phản ứng vừa đủ với OH- để tạo ra HCO 2 3 nCO 1 2

2CO2 + Ca(OH)2 ® Ca(HCO3)2

(3)

Theo (3)

¾¾¾¾® nCa(HCO ) = 0,05 mol 3 2 Khối lượng muối trong dung dịch T là: mmuối = mCa(HCO ) = 162.0,5 = 81 gam. 3 2 Đáp án C. Câu 22: Phương trình phản ứng: CH3COOC2H5 + KOH ® CH3COOK + C2H5OH 0,2

N

nKOH > nCH COOC H ÞCH COOC H hÕt, KOH d­ 3 2 5 3 2 5  

C TI O

0,15

O D

U

ìCH3COOK ï ü ï ï Sơ đồ phản ứng: CH3COOC2H 5 +  KOH ® ï í ý + C2H 5OH  ï ï KOH d­ ï ï î þ 0,2 mol 0,15 mol BT CH COO

PR

3 ¾¾¾¾¾¾ ® nCH COOK = nCH COOC H Þ nCH COOK = 0,15 mol 3 3 2 5 3

BT K

TU

¾¾¾® nCH COOK + nKOH d­ = nKOH Þ 0,15 + nKOH d­ = 0,2 Þ nKOH d­ = 0,05 mol 3

AN H

m = mCH COOK + mKOH d­ = 98.0,15 + 56.0,05 = 17,5 gam 3

TH

Đáp án A.

N

Câu 23: Các phương trình hóa học:

YE

2KOH + Ba(HCO3)2  BaCO3  + K2CO3 + 2H2O

U

KOH + HCl  KCl + H2O

N

G

KOH + KHCO3  K2CO3 + H2O Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2  BaCO3  + CaCO3  + 2H2O Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2CO2  + 2H2O Ca(OH)2 + 2KHCO3  CaCO3  + K2CO3 + 2H2O HCl + KHCO3  KCl + CO2  + H2O  Đáp án B. Câu 24: Sơ đồ phản ứng: CnH 2nO2 + O2 ® CO2 (a mol)+H 2O(b mol)    0,06 mol

V lÝt

11,16 gam


C H O +O

n 2n 2 2 ¾¾¾¾¾¾ ® nCO = nH O Þ § Æ t nCO = nH O = a mol 2 2 2 2

mCO = mH O = 11,16 Þ 44.a + 18.a = 11,6 Þ a = 0,18 mol 2 2 BT O

¾¾¾® 2.nC H O + 2.nO = 2.nCO + nH O Þ 2.0,06 + 2.nO = 2.0,18 + 0,18 n 2n 2 2 2 2 2

Þ nO = 0,21 mol Þ V= 0,21.22,4 = 4,704 lÝt 2

Đáp án B.

C TI O

ì Al 3+ ,Fe2+ ï ü ï ï  ï ï ï ì ï Al 2O3(a mol) ü ï ï 2a mol b mol ï ï ï ï ï + CO ­ +H O ® í ý+ H 2SO4 (0,28 mol) 2 2 2- ý   í ï ï ï ï FeCO (b mol) SO 3 ï ï ï î þ 4  ï võa ®ñ  ï ï ï 17,72 gam X 0,28 mol ï ï ï î þ

N

Câu 25: Xét giai đoạn hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4:

dung dÞch Y

PR

O D

U

ìï BTKL ïï ¾¾¾® mAl 2O3 + mFeCO3 = mX ìï102.a + 116.b = 17,72 ìïïa = 0,06 mol ïí Þ ïí Þí BT§ T ïï ¾¾¾® ïîï3.2a + 2.b = 2.0,28 ïîïb = 0,1 mol 3.n + 2.n = 2.n 3 + 2 + 2 ïïî Al Fe SO4

TU

Xét giai đoạn dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch Y: Ba2+ + SO42- ® BaSO4 ¯

TH

Fe2+ + 2OH- ® Fe(OH)2 ¯

AN H

Lượng Ba(OH)2 lớn nhất, do đó phải xảy ra qua trình hòa tan Al(OH)3:

Al 3+ + 3OH- ® Al(OH)3 ¯

U

YE

N

Al(OH)3 + OH- ® AlO2- + 2H 2O

N

G

ì Al 3+ , Fe2+ ï ü ï ï  ï ï ï ï 0,12 mol 0,1 mol ï ï ï + Ba(OH) ® Sơ đồ phản ứng: í ý 2 2ï ï SO4 ï ï   ï ï ï ï 0,28 mol ï î þ ï dd Y

ì BaSO4 ,Fe(OH)2 ï ü ï ï  ï ï í0,28 mol 0,1 mol ï ý ï ï ï ï Al(OH) ï ï3ï ï î þ 77,36 gam

2+ ü ì ï ïBa ï ï í ý -ï ï AlO ï 2ï ï ï î þ dd sau


mBaSO + mFe(OH) + mAl(OH) = mkÕt tña Þ 233.0,28 + 90.0,1+ 78.nAl(OH) = 77,36 4 2 3 3

Þ nAl(OH) = 0,04 mol 3

BT Al

¾¾¾® n

Al 3+

BT § T

= nAl(OH) + n 3

¾¾¾¾ ® 2.n

Ba2+

= 1.n

AlO2

AlO2

Þn

Þ 0,12 = 0,04 + n

Ba2+

AlO2

=

Þn

AlO2

= 0,08 mol

0,08 = 0,04 mol 2

BT Ba

¾¾¾® nBa(OH) = nBaSO + n 2+ = 0,28 + 0,04 = 0,32 mol 2 4 Ba 0,32 Þ V= = 0,32 lÝt =320 ml 0,1

N

Đáp án A.

U

C TI O

Câu 26: CH2=CH2 (etilen), CH2=CH-C  CH (vinylaxetilen), C6H5OH (phenol), HCOOH (axit fomic), CH2=C(CH3)COOH (axit metacrylic), CH3CHO (axetanđehit), CH2=CHCH2OH (ancol anlylic), CH2=C=CH2 (anlen), CH2=CH=COOH (axit acrylic), CH3-CH3 (etan), C6H5CH(CH3)2 (cumen)

O D

Phản ứng với nước Br2 gồm: hợp chất hữu cơ có C=C (trừ C=C của vòng benzen), C  C,

PR

-CHO, phenol.

AN H

TU

Các chất làm mất màu brom gồm: CH2  CH2 (etilen), CH2=CH-C  CH (vinylaxetilen), C6H5OH (phenol), HCOOH (axit fomic), CH2=C(CH3)COOH (axit metacrylic), CH3CHO (axetanđehit), CH2=CH-CH2OH (ancol anlylic), CH2=CH2 (anlen), CH2=CH-COOH (axit acrylic). Đáp án B.

0

TH

Câu 27: *Xét giai đoạn thanh nhúng Cu vào dung dịch gồm HCl và FeCl3: +3

+2

+2

YE

N

Phương trình hóa học: Cu + 2FeCl 3 ® CuCl 2 + 2 FeCl 2

3,84 = 0,06 mol 64

N

G

Þ nCu(p­ ) =

U

Khối lượng thanh đồng giảm chính là khối lượng Cu phản ứng

B¶o toµn mol electron

¾¾¾¾¾¾¾¾® 2.nCu(p­ ) = 1.nFeCl (p­ ) = 2.0,06 = 0,12 mol 3


ì ü HCl ï ï  ï ï ï ï 0,12 mol ï ï ï ï ï ï CuCl ï ï ì HCl ü 2 ï ï    ï ï  ï ï ï ï ï ï ï ï 0,06 mol ï0,12 mol ï ï ï Sơ đồ phản ứng: Cu + í ý®í ý FeCl FeCl ï ï ï ï 2 3ï ï ï ï     ï ï ï ï ï ï ï ï 0,12 mol 0,2x mol ï ï î þ ï ï ï ï ï ï FeCl d­ ï 3  ï ï ï ï (0,2x-0,12)mol ï ï ï î þ dd X

n

H+

= (0,2x - 0,12) mol; n

Cu2+

= 0,12 mol; n

Fe2+

= 0,12 mol; n

Cl -

= 0,06 mol

N

Fe3+

= (0,6x + 0,12) mol

C TI O

n

Số mol các ion trong dung dịch X là:

U

*Xét giai đoạn điện phân t giây dung dịch X:

O D

Các quá trình có thể xảy ra ở các điện cực theo đúng thứ tự điện phân: Catot(-) :

+

2+

Fe

2Cl - ® Cl 2 ­ +2e

2H 2O ® O2 ­ +4e+ 4H+

AN H

2H + 2e ® H 2 ­

Anot(+) :

TU

Cu2+ + 2e ® Cu

PR

Fe3+ + 1e ® Fe2+

+ 2e ® Fe

TH

2H 2O + 2e ® H 2 ­ +2OH-

B¶o toµn mol electron

N

Catot bắt đầucó khí thì dừng điện phân Þ Fe3+ và Cu2+ điện phân vừa hết; H+ chưa điện phân Fe3+

+ 2.n

Cu2+

= 1.(0,2x - 0,12) + 2.0,06 = 0,2x mol

U

YE

¾¾¾¾¾¾¾¾® ne(t gi©y) = 1.n

N

G

ì ï Fe2+ : 0,2x mol ï ï ï Þ dd sau phản ứng gồm: ïíH+ : 0,12 mol ï ï ï Cl - : (0,4x + 0,12) mol ï ï î

*Xét giai đoạn điện phân 2t giây dung dịch sau phản ứng: Þ ne(2t gi©y) = 2.ne(t gi©y) = 2.0,2x = 0,4x mol ìïH+ : hÕt ï Þí ïïFe2+ : d­ ïî

ne(2t gi©y) < 1.n

+ 2.n

ne(2t gi©y) < 1.n

Þ Cl -d­ Þ Anot chØcã Cl - ®iÖn ph©n

H+

Cl -

Fe2+


Các quá trình xảy ra ở các điện cực: Catot(-) :

2H+ + 2e ® H 2 ­ 2+

Fe

+ 2e ® Fe

Anot(+) :

2Cl - ® Cl 2 ­ +2e

B¶o toµn mol electron

¾¾¾¾¾¾¾¾® 1.n

H+

+ 2.nFe = ne(2t gi©y)

Þ 1.0,12 + 2.nFe = 0,4x Þ nFe = (0,2x - 0,06) mol

mFe + mCu = mcatot t¨ ng Þ 0,56.(0,2x - 0,06) + 64.0,06 = 10,56 Þ x = 0,9M.

Đáp án D.

0

t (7) NH4Cl +NaNO2   NaCl + N2 + 2H2O 0

C TI O U

TU

t (8) 2F2 + 2H2O   4HF + O2

O D

SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O SO2 + 2H2S  3S + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl  5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O CaOCl2 + 2HCl(đặc)  CaCl2 + Cl2 + H2O Si + 2NaOH +H2O  Na2SiO3 + 2H2 O3 + 2Ag  Ag2O + O2

PR

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

N

Câu 28:

0

AN H

t (9) 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 + O2 (10) Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

Các thí nghiệm thu được đơn chất gồm (2), (3), (4), (5), (6), (7) , (8), (9). Đáp án D. § un s«i

N

TH

Câu 29: Các phương trình phản ứng: 2HCO3 ¾¾¾¾® CO3 + CO2 ­ +H 2O 0,12 ® 0,06

N

G

U

YE

ï Mg2+ + CO32- ® MgCO3 ¯ü ï ï ï ï 0,02 ® 0,02 ï Þ Mg2+vµ Ca2+ ph¶n øng võa ®ñ ví i CO2ý 3 2+ 2ï Ca + CO3 ® CaCO3 ¯ ï ï ï ï 0,04 ® 0,04 ï þ

Þ Þ Dung dịch thu được gồm Na+ và Cl- Þ Nước còn lại trong cốc là nước mêm Đáp án A. Câu 30: *Xét giai đoạn hỗn hợp A tác dụng với AgNO3: nAgNO = 0,5.0,38 = 0,19 mol 3

7 7 < nA < 64 56

Các phuơng trình phản ứng: Fe + 2AgNO3 ® Fe(NO3)2 + 2Ag


Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag 7 = 0,21875 mol > nAgNO = 0,19 mol 3 64

nAgNO (min) = 2.nA(min) = 2. 3 ì ïAgNO3 hÕt Þï í ï ï îKim lo¹ i trong A d­

Þ mAg = 108.0,19 = 20,52 gam = không đổi Þ (mB )max « A dư nhiều nhất. A dư nhiều nhất « Fe dư và Cu không phản ứng Þ dd X chỉ có Fe(NO3)2 *Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH: +NaOH d­

Þ mA

= nFe(NO ) = 0,095 mol 3 2 (p­ )

O D

(p­ )

= mAd­ (max) + mAg = (7 - 5,32) + 20,52 = 22,2 gam

PR

nA

7,6 Þ nFe(NO ) =0,095 mol 3 2 100

U

BT Fe

¾¾¾® nFe(NO ) = 2.nFe O = 2. 3 2 2 3

C TI O

7,6 gam

N

t 0 / kk

Sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2 ¾¾¾¾¾® Fe(OH)2 ¯ ¾¾¾® Fe2O3 

TU

Đáp án B.

AN H

Câu 31:

Cr(OH)3 + NaOH ® NaCrO2 + 2H2O Þ Phát biểu (1) đúng m«i tr­ êng axit

TH

Zn + 2Cr3+ ¾¾ ¾ ¾ ¾ ¾® Zn2+ + 2Cr2+ Þ Phát biểu (2) sai

N

P bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ( 6P + 10CrO3 ® 3P2O5 + 5Cr2O3) Þ Phát biểu (3) đúng

YE

3Br2 + CrO2- + 8OH- ® 6Br- + 2CrO42- + 4H 2O Þ Phát biểu (4) đúng

ïüï ý Þ Phát biểu (5) đúng 2CrO3 + H 2O ® H 2Cr2O7 (axit dicromic)ïïþ

N

G

U

CrO3 + H 2O ® H 2CrO4 (axit cromic) +2

Cr + H2SO4 (loãng) ® Cr SO4 + H 2 ­ Þ Phát biểu (6) sai. Các phát biểu đúng là (1),(3),(4),(5). Đáp án B. Câu 32: Xác định pH của các dung dịch CH3OH, HCHO, HCOOH, NH3: CH3OH, HCHO không phân li thành ion Þ pH CH OH = pH HCHO = 7 3 HCOOH là axit, NH3 là bazơ

Þ pH HCOOH = 3,47;pH NH = 10,12 3


Þ Z là HCOOH, T là NH3 CH3OH có liên kết hidro, HCHO không có liên kết hidro

Þ Nhiệt độ sôi của CH3OH > HCHO Þ X là CH3OH, Y là HCHO. Đáp án B. Câu 33: Số mol FeCl3 là: nFeCl = 3

29,25 = 0,18 mol 162,5

Fe3O4 º FeO.Fe2O3 Þ Quy hỗn hợp ban đầu thành FeO và Fe2O3

U

C TI O

3+ ü ì ï Fe2+ , Fe ï ï ï ì ü ìAgCl ï ü FeO ï ï ï ï +AgNO3 d­ ï 3+ ï ï ï 0,18 mol ï ®ï í ý + HCl ® ï í ý ¾¾¾¾¾¾ í ý ¯ +Fe ï ï ï ï ï ï Fe O Ag 2 3þ ïþ ï î ï ï ï ï î ï ï Cl ï ï î þ  m gam 21,6 gam

N

Sơ đồ phản ứng:

O D

dd X

B¶o toµn Fe(III)

PR

¾¾¾¾¾¾¾ ® 2.nFe O = n 3+ Þ 2.nFe O = 0,18 Þ nFe O = 0,09 mol 2 3 2 3 2 3 Fe mFeO + mFe O = 21,6 Þ 72.nFeO + 160.0,09 = 21,6 Þ nFeO = 0,1 mol B¶o toµn Fe(II)

¾¾¾¾¾¾® n

= nFeO Þ n

Fe2+ B¶o toµn ®iÖn tÝch cho dd X

Fe2+

= 0,1 mol

= 2.n

+ 3.n

AN H

¾¾¾¾¾¾¾ ¾¾¾® 1.n

TU

2 3

Cl B¶o toµn mol electron (X + AgNO3 )

Fe2+

Fe3+

Fe2+

Cl -

Þ nAg = n

N

TH

¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ ® 1.nAg = 1.n

Þn

= 2.0,1+ 2.0,18 = 0,74 mol

Fe2+

= 0,1 mol

YE

m = mAgCl +mAg =143,5.0,74+108.0,1=116,99 gam gần 117 gam nhất . Đáp án B.

U

Câu 34: Các phương trình hóa học:

N

G

(1) Cu + 2FeCl3 ® ® CuCl2 + 2FeCl2 (2) Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu t0

(3) 4 CO + Fe3O4 ¾¾® 3Fe + 4CO2 § iÖn ph©n nãng ch¶y

(4) 2NaCl ¾¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾® 2Na + Cl2 ­

ïì2Na + 2H 2O ® 2NaOH + H 2 ­ (5) ïí ïïîCuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2 ¯ +Na2SO4 t0

(6) ZnO + C ¾¾® Zn + CO Các thí nghiệm thu được kim loại là (2), (3), (4), (6). Đáp án A. Câu 35:


Số mol H2 thu được là: nH = 2

41,664 = 1,86 mol 22,4

Đặt số mol các chất là HCOOH: a mol ; H2O: b mol

mHCOOH + mH O Þ 46a + 18b = 100 (I) 2 ì HCOOH ï ï ü ï ï ì ï ïHCOOK ü ï a mol ï ï ï ï H2 ­ í HOH ý+ K ® ï í ý +  ï ï ï KOH ï  ï ï î þ ï ï 1,86 mol ï ï b mol ï ï î þ

Sơ đồ phản ứng:

B¶o toµn H

N

¾¾¾¾¾® nHCOOH + nHOH = 2.nH Þ a + b = 3,72 (II) 2 Tæhî p (I), (II)

U

mHCOOH 46.1,18 .100 = = 54,28% mdd 100

O D

C%(HCOOH)=

C TI O

¾¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ® a = 1,18 mol ; b= 2,54 mol

Đáp án C.

PR

Câu 36: Hợp chất hữu cơ + Na Þ Hợp chất hữu cơ có chức OH, COOH +AgNO / NH

TU

3 Hợp chất hữu cơ ¾¾ ¾ ¾3 ¾ ¾ ® Ag Þ Hợp chất hữu cơ có CHO như R(CHO)n, HCOOR

ïüï ï Y t¸ c dông ví i NaOHïý Þ Y lµ CH3COOH ïï M Y = 60 ïïþ

TH

AN H

Y + Na ® H 2

üï ïï ï +AgNO3 ,NH3 Z ¾¾¾¾¾¾® Agïý Þ Z lµ HOCH 2CHO ïï M Z = 60 ïï ïþ

U

YE

N

Z + Na ® H 2

N

G

[O] ü X ¾¾® An®ªhit Þ X chøa chøc ancol bËc métï ï ï ï X + Na ® H 2 ý Þ X lµ CH3CH 2CH 2OH ï ï ï M X = 60 ï ï þ

Đáp án B. Câu 37: Số mol các chất là: nCO = 2

6,272 69,12 = 0,28 mol; nAg = = 0,64 mol 22,4 108

*Trường hợp 1: Z gồm các anđehit khác HCHO Đặt công thức Z là RCHO Þ X lµ RCH 2OH


+AgNO / NH

+CuO,t 0

3 3 Sơ đồ phản ứng: RCH 2OH ¾¾¾¾® RCHO  ¾¾¾¾¾¾® RCOONH 4 + 2Ag ¯ 

x

x

nAg Þ nAg = 2.nRCHO = 2.nRCH OH Þ nRCH OH = = 0,32 mol 2 2 2

Lượng CO2 thu được khi đốt cháy khí Y cũng chính là lượng CO2 thu được khi đốt cháy X 0,32 mol

+ O2 ® CO 2 + H 2O

B¶o toµn C

¾¾¾¾¾® nX .CX = nCO Þ CX = 2

0,28 mol

nCO

2

nX

=

0,28 = 0,875 mol Þ vô lí 0,32

N

X 

Xét quá trình đốt cháy X:

Đặt số mol các chất trong X là CH3OH: a mol ; C2H5OH: b mol B¶o toµn C

C TI O

*Trường hợp 2: Z gồm HCHO và CH3CHO Þ X gồm CH3OH và C2H5OH

O D

U

¾¾¾¾¾® nCH OH + 2.nC H OH = nCO Þ a + 2b = 0,28 (I) 3 2 5 2

PR

Sơ đồ phản ứng:

TU

ìCH3OH ï ü +Cuo, t 0 ï ì(NH 4 )CO3 + 4Ag ¯ ìHCHO ï ü ï +AgNO3 / NH3 ï ï ï ï ®ï í ý ¾¾¾¾® ï í ý ¾¾¾¾¾¾ í ï ï ï CH3CHOï C2H 5OHï ï ï ï ï ïCH3COONH 4 + 2Ag ¯ î þ î þ î z

AN H

x

Þ nAg = 4.nHCHO + 2.nCH CHO = 4.nCH CHO + 2.nC H OH Þ 4a + 2b = 0,64 (II) 3 3 2 5 Tæhî p (I), (II)

TH

¾¾¾¾¾¾ ® a = 0,12 mol ; b = 0,08 mol

YE

N

m = mCH CHO + mC H OH = 32.0,21+ 46.0,08 = 7,52 gam. Đáp án B. 3 2 5

U

Đáp án B.

G

Câu 38: Sơ đồ phản ứng:

N

+Na d­ ìï ü ® mb×nh t¨ ng = 9,91 gamïï ïïY (2 ancol ®¬n, kÕtiÕp) ¾¾¾¾ ïï ïï ï ïïìï C , H üï ïìï CO ïüï ïï 2  + O (0,195 mol)   2 ï ï  ïï(a+0,5c) mol ïï ïï +NaOH (c mol) ï X ® ïíïïa mol b mol ïï ¾¾¾¾¾¾¾ ï ïý ý võa ®ñ  ¾¾¾¾¾¾¾ ® Na CO + ý ïïíï 2 3 í   ï ï ïï ïïï 18,3 gam H 2O  ï ï ïïïïCOONa  0,5c mol ï ïï ïï ïï c mol ïïîï 0,5b mol þï ï î þï ïï  ïï z ïï 10,85 gam ïî þ

Đặt công thức của Y là ROH B¶o toµn OH

¾¾¾¾¾¾ ® nROH = nNaOH Þ nROH = c mol B¶o toµn H(Y+Na)

¾¾¾¾¾¾¾® nROH = 2.nH Þ nH = 0,5c mol 2 2


mY - mH = mb×nh Na t¨ ng Þ mY - 2.0,5c = 9,91 Þ mY = (9,91+ c) gam 2

B¶o toµn khèi l­ î ng

¾¾¾¾¾¾¾¾ ® mX + mNaOH = mY + mZ Þ 18,3 + 40.c = (9,91+ c) + 12a + b + 67c Þ 12a + b + 28c = 8,39

(I)

mCO + mH O = 10,85 Þ 44.(a + 0,5c) + 18.0,5b = 10,85 Þ 44a + 9b + 22c = 10,85 2 2

(II)

B¶o toµn O

¾¾¾¾¾® 2.nCOONa + 2.nO = 3.nNa CO + 2.nCO + nH O 2 2 3 2 2

Þ 2c+2.0,195=3.0,5c+2.(a+0,5c)+0,5b Þ 2a+0,5b+0,5c=0,39

(III)

Tæhî p (I), (II), (III)

¾¾¾¾¾¾¾¾ ® a = 0,04 mol; b = 0,35 mol; c = 0,27 mol

C TI O

N

ìïmY = 9,91+ 0,27 = 10,18 gam 10,18 Þ ïí Þ MY = = 37,7 Þ M nhá = 32(CH3OH) < 37,7 ïïînY = 0,27 mol 0,27

U

Þ Ancol lí n lµ C2H 5OH

TU

PR

O D

ìïnCH OH + nC H OH = nY ìïnCH OH + nC H OH = 0,27 ìïnCH OH = 0,16 mol 3 2 5 3 2 5 3 ïí Þ ïí Þ ïí ïïmCH OH + mC H OH = mY ïï32.nCH OH + 46.nC H OH = 10,18 ïïnC H OH = 0,11 mol 3 2 5 3 2 5 ïî ïî ïî 2 5 B¶o toµn C

¾¾¾¾¾® nC(X) = nCH OH + nC H OH + nC(Z) + nCOONa(Z) 3 2 5

AN H

Þ nC(X) = 0,16 + 2.0,11+ 0,04 + 0,27 = 0,69 mol

B¶o toµn O

B¶o toµn khèi l­ î ng

TH

¾¾¾¾¾® nO(X) = 2.nCOONa = 0,54 mol ¾¾¾¾¾¾¾¾ ® mC(X) + mH(X) + mO(X) = mX Þ 12.0,96 + 1.nH(X) + 16.0,54 = 18,3

U

1,38  2  X gồm các este no, đơn chức, mạch hở  n X  n COONa  0, 27 mol 0, 69

N

n C(X)

G

n H(X)

YE

N

Þ nH(X) = 1,38 mol

MX 

m X 18,3   67,8  HCOOCH3 < 67,8  Este nhỏ nhất là HCOOCH3. n X 0, 27

CH OH  HCOOCH3, 2 este cã cï ng sè C  NaOH  2 m +  3    C2H 5OH  X

HCOOCH3 : x mol  x  0,11  y  0, 27  x  0,12 mol    X gồm: HCOOC2 H5 : 0,11 mol   60x  74.0,11  74y  18,3  y=0,04 mol CH COOCH : y mol 3  3


%m HCOOCH3 

60.0,12 .100  39,3% 18,3

Đáp án B. Câu 39: Quy đổi R thành C2H3NO (a mol), CH2 (b mol), H2O (c mol)

mC2 H3NO  mCH 2  m H 2 O  m R  57a+14b+18c=65,99 (I) *Xét giai đoạn đốt cháy R:

C TI O

N

C 2H 3 NO       a mol   O 2  CO 2  H 2O  N 2 Sơ đồ phản ứng:  CH 2    b mol   H  2O  c mol  

U

R

BT C

O D

 n CO2  2.n C2 H3 NO  n CH 2  n CO2  (2a  b) mol BT H

PR

 n H 2 O  3.n C2 H3 NO  2.n CH 2  2.n H 2 O(R)  n H 2 O  (1,5a  b  c) mol

TU

n CO2  n H 2 O  0, 225  (2a+b) - (1,5a+b+c) = 0,225  0,5a – c = 0,225 (II)

AN H

*Xét giai đoạn R tác dụng hết với dung dịch NaOH

n NaOH = 0.9.1=0,9 mol

TH

R tác dụng hết với NaOH  R hết, NaOH có thể dư.

YE

N

Sơ đồ phản ứng:

N

G

U

C2H3NO     a mol    NaOH (0,9 mol) CH 2      b mol   H  2O   c mol  R

H 2O 

c mol

C2H 4NO2Na     a mol    O2  Na2CO3  CO2  H 2O  N 2  CH 2      b mol   NaOH d­   T

BT Na

  2.n Na 2 CO3  n NaOH  2.n Na 2 CO3  0,9  n Na 2 CO3  0, 45 mol BT C

 2.n C2 H 4 NO2 Na  n CH 2  n Na 2 CO3  n CO2  0,9  2a  b  0, 45  n CO2  n CO2  (2a  b  0, 45) mol


BT H

 3.n C2 H3 NO  2.n CH 2  n NaOH  2.n H 2 O  3a  2b  0,9  2.n H 2 O  n H 2 O  (1,5a  b  0, 45) mol

n CO2  n H 2 O  5, 085  (2a+b-0,45) + (1,5a+b+0,45) = 5,085  3,5a +2b = 5,085 (III) (I)(II)(III)

  a = 0,83 mol; b = 1,09 mol; c = 0,19 mol *Xác định công thức peptit:

n peptit  n H 2 O  n peptit  0,19 mol  n R  0,19 mol

X,Y cã sè liªn kÕt peptit liªn tiÕp

O D

 k X  4  k  4,4  k Y

C TI O

nC H NO 0,83 2 3   4,4 nR 0,19

U

BT sè m¾t xÝch

 k.nR  nC H NO  k  2 3

N

Gọi k là số mắt xích trung bình của R

PR

n X  n Y  n R n X  n Y  0,19   BTMX  BTMX  4.n X  5.n Y  n C2 H3 NO  4.n X  5.n Y  0,83    

AN H

TU

n  0,12 mol  X n Y  0, 07 mol

Gọi x là số nhóm CH2 thêm vài Gly của X, y là số nhóm CH2 thêm vào Gly của Y. BT CH

TH

2  x.n X  y.n Y  n CH 2  x.0,12  y.0, 07  1, 09

YE

N

 x  5  X : Val(Ala)2Gly   y  7  Y : (Val)2 Ala(Gly)2

N

G

U

Gly(Ala)2 Val  R gồm:  (Gly)2 Ala(Val)2 %m(Val)2 Ala(Gly)2 

117.2  89  75.2  18.4 .0, 07 .100  42,54% 65,99

Đáp án B. Câu 40: Số mol Z là: n Z  n Z  n NO2  n O2 

10, 08  0, 45 mol 22, 4

Xác định các khí trong B: M B  7,5.2  15  H 2 (M  2)  11, 4  N 2 (M  28)


2, 24  n H 2  n N 2  22, 4 n H 2  n N 2  n B n H  0, 05 mol   2  m H 2  m N 2  m B 2.n  28.n  15. 2, 24 n N 2  0, 05 mol N2  H 2 22, 4 t0

Sơ đồ phản ứng xảy ra khi nung X:

Cu(NO3 )2  CuO  NO 2  O 2 t0

Zn  O 2  ZnO

Hỗn hợp chất rắn Y gồm CuO, ZnO, Cu(NO3)2 dư, Zn dư Sơ đồ phản ứng:

C TI O

Zn   0   t )2   Cu(NO 3    0,3 mol    

N

NO2    O2    

0,45 mol

 H 2    Zn,Cu  Zn2 ,Cu2 ,NH 4  0,05 mol  2,3 mol          H 2O Cl  N,O  N    2         muèi Y 0,05 mol 

O D

PR

X

U

 HCl 

BT O()

TU

  6.n Cu(NO3 )2  2.n NO2  2.n O2  n O(Y)  0,9 mol     2.0,45

AN H

6.0,3

BT O (Y+HCl)

 n H 2 O  n O(Y)  n H 2 O  0,9 mol BT H (Y+HCl)

TH

 n HCl  4.n  2.n H 2  2.n H 2 O  n  0,1 mol NH 4  NH 4    

YE

N

2,3

BT ®iÖn tÝch cho muèi

  2.n

m

N

mmuối = m

G

U

Zn2

Zn 2

Đáp án A.

Cu 2

2.0,05

 2.n 2  1.n  1.n   n 2  0,8 mol Cu NH 4  Cl Zn      2.0,3

m

2.0,9

NH 4

m

Cl

1.0,1

1.2,3

= 65.0,8 + 64.0,3 +18.0,1 + 35,5.2,3 = 154,65 gam


N N

YE

U

G AN H

TH TU

N

C TI O

U

O D

PR


PR

O D

U

C TI O

N

ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? A.C2H5OH và CH3-O-CH2-CH3. B.CH3-O-CH3 và CH3-CHO. C.CH3-CH2-CHO và CH3-CHOH-CH3. D.CH2=CH-CH2OH và CH3-CH2-CHO. Câu 2: Thành phần chính của quặng photphorit là: A.CaHPO4. B.Ca3(PO4)2. C.Ca(H2PO4)2. D.NH4H2PO4. Câu 3: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A.Tơ nitron. B.Poli(etylen-terephtalat). C.Tơ visco. D.Tơ nilon-6,6. Câu 4: Cho phản ứng sau X + Y  Z. Lúc đầu nồng độ chất X là 0,4 mol/lít. Sau khi phản ứng 10 giây thì nồng độ chất X là 0,2 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là: A.0,02 mol/lít.s. B.0,03 mol/lít.s. C.0,04 mol/lít.s. D.0,05 mol/lít.s. Câu 5: Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu theo đúng nguyên tắc theo các hình vẽ dưới đây:

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

Nhận xét nào sau đây sai? A.T là oxi. B.Z là hiđrocacbon. C.Y là cacbon đioxit. D.X là clo. 2+ Câu 6: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg , Ca2+, Cl- , SO42-. Chất được dùng làm mềm mẫu nước cứng trên là. A.BaCl2. B.NaHCO3. C.Na3PO4. D.H2PO4. Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khi được thải ra khí quyển, Freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2. (d) Moocphin và cocain là chất ma túy. Số phát biểu đúng là : A.2. B.4. C.3. D.1. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khi H2 (đktc). Giá trị của m là: A.8,4. B.9,6. C.10,8. D.7,2. Câu 9: Cho CH3COOC2H5 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là: A.C2H5COONa và CH3OH. B.C2H5OH và CH3COOH. C.CH3COOH và C2H5ONa. D.CH3COONa và C2H5OH. Câu 10: Ở nhiệt độ không đổi, nếu tăng áp suất thì hệ cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận?

  2CO(k)  O2 (k). A. 2CO2 (k)  

  2SO2 (k)  O2. B. 2SO3(k)  


  2NH3(k). C. 3H 2 (k)  N 2 (k)  

  N 2 (k)  O2 (k). D. 2NO(k)  

(-)

Y (-) Kết tủa

PR

Z Kết tủa (-)

TU

T Nhạt màu Kết tủa

(+)

(+): Phản ứng (-): Không phản ứng

(-)

AN H

Thuốc thử X Nước Br2 Kết tủa Dd (-) AgNO3/NH3,t0 Dd NaOH (-) Các chất X,Y,Z,T lần lượt là:

O D

U

C TI O

N

Câu 11: Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta có thể dùng thuốc thử là: A.Dung dịch NaCl. B.Kim loại Na. C.Nước brom. D.Quỳ tím. Câu 12: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nguội, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A.4. B.1. C.2. D.3. Câu 13; Khi đun nấu thức ăn, nếu củi được chẻ nhỏ thì quá trình cháy xảy ra nhanh hơn. Vậy người ta đã dựa vào yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ phản ứng? A.Nồng độ. B.Nhiệt độ. C.Diện tích tiếp xúc. D.Áp suất. Câu 14: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, CH3COOH, H2NCH2COONa, CIH3NCH2COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là: A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 15: Tiến hành thí nghiệm với các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol (C6H5OH). Kết quả được ghi được bảng sau:

B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.

C. Phenol, fructozơ, anilin, Glucozơ.

D. fructozơ, phenol, glucozơ, anilin.

TH

A. Glucozơ, anilin, phenol, fructozơ.

N

G

U

YE

N

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của m và x lần lượt là: A.228.75 và 3,0. B.228,75 và 3,25. C.200 và 2,75. D.200 và 3,25.

Câu 17: Cho dãy các chất KHCO3, KHSO4, Cr(OH)3, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: A.4. B.3. C.5. D.6.


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

Câu 18: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2,5a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng? A.Dung dịch X không làm chuyển màu quỳ tím. B.Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được a/3 mol kết tủa. C.Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4. D.Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa. Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng? A.Nước cứng làm cho xà phòng ít bọt, giảm khả năng giặt rửa của xà phòng. B.Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử (CO, H2…) để khử oxit sắt thành kim loại sắt. C.Cho kim loại Fe (dư) vào dung dịch AgNO3 chỉ thu được muối Fe2+. D.Kim loại cứng nhất là crom, kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc. Câu 20: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 15,0 gam X cần vừa đủ 36,96 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,1 mol brom. Giá trị của a là: A.0,20. B.0,15. C.0,30. D.0,10. Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư). (2) Điện phân dung dịch NaCL bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp. (3) Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (5) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4. Số thí nghiệm thu được đơn chất là: A.5. B.3. C.2. D.4. Câu 22: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg và Fe trong 200ml dung dịch AgNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1,2M. Sau khí phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 30,08 gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 20,8 gam rắn khan. Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với: A.61%. B.57%. C.75%. D.65%. Câu 23: Cho các phát biểu sau: (1) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (2) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ. (3) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh photpho,… (4) Crom là chất cứng nhất. (5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (6) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều có tính chất lưỡng tính. Tổng số phát biểu đúng là: A.3. B.5. C.2. D.4. Câu 24: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol và m gam hỗn hợp hai muối natri stearate và natri oleat có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Giá trị của m là: A.45,6. B.45,8. C.45,7. D.45,9. Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

b) Cho dung dịch NaOH (loãng,dư) vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và FeCl3. c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. d) Cho nước cứng tạm thời vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm thu được kết tủa là: A.1. B.4. C.2. D.3. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (1) Anilin phản ứng với HCl, đem sản phẩm tác dụng với NaOH lại thu được anilin. (2) Xenlulozơ là nguyên liệu dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói. (3) Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro. (4) Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được axit gluconic. (5) Các este thường dễ tan trong nước và có mùi dễ chịu. Tổng số phát biểu đúng là: A.5. B.2. C.3. D.4. Câu 27: Lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%). Lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư được 7,5 gam kết tủa. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư đun nóng được 8,5 gam kết tủa. Giá trị của m là: A.18,2750. B.16,9575. C.15,1095. D.19,2375. Câu 28: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên gần nhất với giá trị nào sau đây? A.35,96%. B.32,65%. C.37,86%. D.23,97%. Câu 29: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là: A.8. B.7. C.5. D.6. Câu 30: Đốt cháy 4,4 gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6, C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là: A.0,5 và 0,3. B.0,6 và 0,3. C.0,5 và 0,8. D.0,5 và 0,4. Câu 31: Cho các chất sau K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là (điều kiện thích hợp): A.4. B.6. C.5. D.7. Câu 32: Este đa chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng? A.Z hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường. B.Chỉ có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn X. C.Phân tử X có 3 nhóm –CH3. D.Chất Y không làm mất màu nước brom. Câu 33: Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch Y. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến khi kim loại tan hết thấy có 10,304 lít khí thoát ra (đktc). Dung dịch Y có pH bằng: A.12. B.1. C.13. D.2. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 15,87 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 15,87 gam X


AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

cần dùng 0,105 mol H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 375 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là: A.23,190. B.23,175. C.23,400. D.20,040. Câu 35: Hòa tan hết 20,48 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, MgCO3 trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 3 muối trung hòa có khối lượng 84,63 gam và hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O, N2, H2 (trong đó có 0,06 mol H2). Tỉ khối của Y so với He bằng 7,45. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, thu được 160,77 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, thu được 195,57 gam kết tủa. Phần trăm về số mol của N2O trong hỗn hợp khí Y là: A.29,5%. B.20,0%. C.30,0%. D.44,3%. Câu 36: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở Y và este Z (CnH2nO2). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,91 mol O2 sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư thu được 82,0 gam kết tủa. Nếu đun nóng 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 380 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: A.38,12. B.34,72. C.36,20. D.33,64. Câu 37: Hòa tan 64,258 gam hỗn hợp rắn gồm Cu(NO3)2.5H2O và NaCl vào nước được dung dịch X. Điện phân X với cường độ dòng điện không đổi, sau một thời gian thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm đi 18,79 gam so với dung dịch X. Cho 10 gam Fe vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn T gồm 2 kim loại, đồng thời thoát ra 1,568 lít hỗn hợp Z gồm 2 khí màu nâu đỏ (đktc), màu nâu đậm dần trong không khí, tỉ khối hơi của Z so với H2 là 129/7. Giá trị của m là: A.5,928. B.6,142. C.4,886. D.5,324. Câu 38: Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có

TH

số liên kết pi nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol nX : nY = 1: 5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy

YE

N

hoàn toàn 3,17 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 7,0 lít khí O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm CO2,

U

H2O và N2 dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 12,89 gam.

sau đây?

N

G

Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong Y gần nhất với giá trị nào

A.71%.

B.79%.

C.57%.

D.50%.

Câu 39: Nung nóng 20,88 gam hỗn hợp gồm Al, Fe2O3 và CuO trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 9,6 gam, thu được m gam chất rắn không tan. Nếu hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa 1,32 mol HNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối nitrat của kim loiaj và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO. Cô cạn dung dịch Y thu được 87,72 gam muối khan. Giá trị của m là: A.10,80.

B.10,56.

C.8,64.

D.14,40.


Câu 40: Hỗn hợp X chứa hai este mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este Y (CnH2n-2O2) và este Z (CmH2m-6O4). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng 4,975 mol O2. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 0,4 mol X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch NaOH dư (đun nóng) thu được một muối duy nhất và hỗn hợp T chứa hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Tỉ khối hơi của T so với oxi bằng 1,75. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là: A.25,36%.

B.24,45%.

C.22,59%.

D.28,32%.

TU

PR

O D

U

C TI O

N

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử: CH2=Ch-CH2OH (C3H6O) và CH3-CH2-CHO (C3H6O) là đồng phân của nhau vì có cùng công thức phân tử là C3H6O. Đáp án D. Câu 2: Thành phần chính của quặng phophprit là Ca3(PO4)2. Đáp án B. Câu 3: Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Đáp án A. CX(ban ®Çu)  CX(sau) 0,4  0,2   0,02(mol / (1.s)). Đáp án A. Câu 4: v X  t 10 Câu 5: O2 ít tan trong nước, do đó có thể thu O2 bằng phương pháp đẩy nước. Vậy T có thể là O2, HCl (M=36,5), Cl2 (M=71), CO2 (M=44) đều là chất khí nặng hơn không khí (M=29), dó đó có thể thu các khí đó bằng phương pháp đẩy ống nghiệm để ngửa. Vậy X có thể là Cl2, Z có thể là HCl, Y không thể là CO2. Đáp án C.

AN H

Câu 6: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại ion Mg2 ,Ca2 bằng cách kết tủa chúng hoặc dùng những trao đổi ion.  Có thể dùng Na2CO3, Na3PO4,… để làm mềm nước cứng vì:

TH

3Mg2  2PO34  Mg3(PO4 )2 

N

3Ca2  2PO34  Ca3(PO4 )2 

N

G

U

YE

Đáp án C. Câu 7: Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính  Phát biểu (a) đúng. Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axit  Phát biểu (b) đúng. Khí được thải ra khí quyển, Freon ( chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon  Phát biểu (c) đúng Moocphin và cocain là các chất ma túy  Phát biểu (d) đúng. Đáp án B. 7,84 Câu 8: Số mol H2 thu được là: nH   0,35 mol 2 22,4 Sơ đồ phản ứng:

0

1

2

0

Mg 2    H Cl  MgCl 2  H

m gam

0,35 mol


BT electron

 2.nMg  2.nH  nMg  nH  0,35 mol 2 2 n=nMg  0,35.24  8,4 gam.

Đáp án A. t0

C TI O

Đáp án C. Câu 11: Để phân biệt C6H5OH và C2H5OH ta dùng nước brom vì: C6H5OH C2H5OH Nước brom Kết tủa trắng Không hiện tượng

N

Câu 9: CH 3COOC2H 5  NaOH  CH3COONa  C2H 5OH Đáp án D. Câu 10: Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, do đó khi tăng áp   2NH3(k) suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: 3H 2 (k)  N 2 (k)  

AN H

TU

PR

O D

U

Phương trình hóa học:

TH

Đáp án C. Câu 12: Các phương trình hóa học: Fe  2FeCl 3  3FeCl 2

N

Fe  Cu(NO3)2  Fe(NO3)2  Cu

YE

Fe  2AgNO3  Fe(NO3)2  2Ag

U

Fe  H 2SO4 ( ®Æ c nguéi )  kh«ng ph¶n øng

G

Fe+MgCl 2  kh«ng ph¶n øng

N

Đáp án D. Câu 13: Mục đích của việc nhỏ củi là để tăng diện tích tiếp xúc của củi với oxi trong không khí. Đáp án C. Câu 14: Các chất tác dụng với dung dịch HCl là H2NCH2COOH, C6H5NH2, H2NCH2COONa: H 2NCH 2COOH  HCl  ClH3NCH 2COOH C6H 5NH 2  HCl  C6H 5NH3Cl H 2NCH 2COONa  2HCl  ClH3NCH 2COOH  NaCl

Đáp án C. Câu 15: Z phản ứng với NaOH  Z chỉ có thể là phenol  Loại C, D: C6H 5OH  NaOH  C6H 5ONa


X không phản ứng với NaOH nhưng phản ứng với nước Br2 thu được kết tủa  X là anilin

N

Đáp án B. Câu 16: Hỗn hợp Na và Ba tác dụng với dung dịch H2O: 2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 

U

(2)

O D

CO2  2NaOH  Na2CO3  H 2O

C TI O

Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2  Dung dịch X gồm NaOH và Ba(OH)2 Sục CO2 vào dung dịch X: CO2  Ba(OH)2  BaCO3   H 2O (1)

PR

CO2  Na2CO3  H 2O  2NaHCO3 (3) *Xét tại 0,4a mol CO2 và 0,5 mol BaCO3 Chỉ xảy ra phản ứng (1): Ba(OH)2 dư BT C

TU

CO2  BaCO3  H 2O  Ba(HCO3)2 (4)

TH

AN H

 nCO  nBaCO  0,4a  0,5  a  1,25 mol 2 3 *Xét tại a mol = 1,25 mol CO2: Chỉ xảy ra phản ứng (1): Ba(OH)2 hết Theo (1)

YE

N

 nBa(OH)  nCO  nBa(OH)  1,25 mol 2 2 2 *Xét tại 2a=2,5 mol CO2: Xảy ra cả (1), (2), (3)  Các chất phản ứng vừa đủ với nhau và tạo hai loại muối nBaCO  a  1,25 mol  n 2  1,25 mol

U

3

G

CO  OH   HCO  CO2

CO3

N

2 3 3  n

CO32

n

OH 

 nCO  1,25  n 2

OH 

 2,5  n

OH 

 3,75 mol

BT OH

  2.nBa(OH)  nNaOH  n   2.1,25  nNaOH  3,75  nNaOH  1,25 mol 2 OH m=mNa  mBa  23.1,25  137.1,25  200 gam

*Xét tại x mol CO2: Xảy ra các phản ứng (1), (2), (3), (4)  Các chất phản ứng vừa đủ với nhau và tạo hai loại muối nBaCO  0,5 mol  n 2  0,5 mol 3

CO3

CO  OH   HCO  CO2

2 3 3  n

Đáp án D.

CO32

n

OH 

nCO  0,5  3,75  x  x  3,25 mol 2


Câu 17: Các chất tác dụng với dung dịch HCl là KHCO3, Cr(OH)3, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2: KHCO3  HCl  KCl  CO2   H 2O

Cr(OH)3  3HCl  CrCl 3  3H 2O CH3COONH 4  HCl  CH3COOH  NH 4Cl 2Al  6HCl  2AlCl 3  3H 2  Al(OH)3  3HCl  AlCl 3  3H 2O

C TI O

N

Cr(OH)2  2HCl  CrCl 2  2H 2O Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là KHCO3, KHSO4, Cr(OH)3, CH3COONH4, Al, Al(OH)3: 2KHCO3  2NaOH  Na2CO3  K 2CO3  2H 2O 2KHSO4  2NaOH  Na2SO4  K 2SO4  2H 2O

U

Cr(OH)3  NaOH  NaCrO2  2H 2O

O D

CH3COONH 4  NaOH  CH3COONa  NH3   H 2O 2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2 

PR

Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  2H 2O

AN H

TU

Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là KHCO3, Cr(OH)3, CH3COONH4, Al, Al(OH)3. Đáp án C. Câu 18: *Xét giai đoạn Al tác dụng với dung dịch NaOH: Al  NaOH  H O NaAlO 1,5H 

TH

2 2 2    nAl(pø)  nNaOH(pø)

2,5a mol

BT Al

NaAlO2  Al   H2    NaOH   H 2O   NaOH d­   a mol 2,5a mol   dd X

N

G

U

Sơ đồ phản ứng:

YE

N

Al : hÕt n Al  nNaOH     NaOH : d­ a mol

  nNaAlO  nAl  nNaAlO  a mol 2 2 BT Na

  nNaOH  nNaAlO  nNaOH(d­ )  2,5a  a  nNaOH(d­ )  nNaOH(d­ )  1,5a mol 2 Dung dịch X chứa NaOH  Dung dịch X có môi trường bazơ, do đó dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh  Phát biểu A sai Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X: Phương trình hóa học: HCl  NaOH  NaCl + H 2O (1) 1,5a

 1,5a

mol


 nHCl(d­ )  2a  1,5a  0,5a mol

*HCl dư tiếp tục phản ứng với NaAlO2: HCl + NaAlO2 + H 2O  Al(OH)3  + NaCl 0,5a  0,5a 0,5a mol

HCl : hÕt nHCl  0,5a mol<nNaAlO  a mol    TÝnh theo HCl 2 NaAlO2 : d­  nAl(OH)  0,5a mol  Ph¸ t biÓu B sai 3

U

C TI O

 Phát biểu C sai *Sục CO2 dư vào dung dịch X: Các phương trình hóa học: CO2  NaOH  NaHCO3

N

Dung dịch X phản ứng với CuSO4 theo phương trình sau: CuSO4  2NaOH  Cu(OH)2   Na2SO4

O D

CO2  NaAlO2  H 2O  Al(OH)3   NaHCO3 BT Al

AN H

TU

PR

  nAl(OH)  nNaAlO  nAl(OH)  a mol  Phát biểu D đúng. 3 2 3 Đáp án D. Câu 19: Nước cứng làm cho xà phòng ít bọt, giảm khả năng giặt rửa của xà phòng  Phát biểu A đúng. Nguyên tắc luyện gang là dùng CO khử oxit sắt thành kim loại sắt  Phát biểu B sai.

TH

Cho kim loại Fe(dư) vào dung dịch AgNO3 chỉ thu được muối Fe2 : Fe(d­ )  2AgNO3  Fe(NO3)2  2Ag

N

G

U

YE

N

 Phát biểu C đúng Kim loại cứng nhất là crom, kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc  Phát biểu D đúng. Đáp án B. Câu 20: X gồm CH4 (metan), C3H6 (propen), C5H8 (isopren) CH 4  CH 4  Qui ®æi X CH 4 (0)  ví i nCH (X ')  nX C3H6  CH 4  CH  CH   4 C2H 2 (1)  C H  CH  2  CH  CH    5 8 4  X' X

Thực hiện phản ứng với X cũng giống như thực hiện phản ứng với X’ *Xét giai đoạn đốt cháy 15 gam X: 36,96 Số mol O2 là: nO   1,65 mol 2 22,4 Sơ đồ phản ứng:


 4  C H4   0 4  x mol   C O2  H 2O 2 1  O   C 2 H  1,65 mol  2  y mol      15 gam X

mCH  mC H  mX  16x  26y  15 (I) 4 2 2 BT mol electron

  8.nCH  10.nC H  4.nO  8x  10y  6,6 (II) 4 2 2 2 (I),(II)

C TI O

N

  x  0,45 mol; y=0,3 mol  nX  nCH  0,45 mol 4

BT 

O D

1.nC H  nBr  nBr  0,3 mol 2 2 2 2

U

*Xét giai đoạn 0,45 mol X tác dụng với dung dịch Br2: Trong X chỉ có C2H2 (1  ) phản ứng với Br2

AN H

TU

PR

0,45 mol X pø ví i 0,3 mol Br2  a 0,1   a  0,15 mol  a mol X pø ví i 0,1 mol Br2  0,45 0,3 Đáp án B. Câu 21: (1) 2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2  ®iÖn ph©n dung dÞch cã mµng ng¨ n

(2) 2NaCl  2H 2O  2NaOH  Cl 2   H 2 

YE

N

TH

Ag  Fe2  Fe3  Ag  (3)  Ag  Cl   AgCl  (4) SO2  2H 2S  3S  2H 2O

G

U

(5) Catot() : Cu2  2e  Cu Anot() : 2Cl   Cl 2  2e

N

Các thí nghiệm thu được đơn chất là (1), (2), (3), (4), (5). Đáp án A. Câu 22: Số mol các chất là: n   0,16 mol  Ag nAgNO3  0,2.0,8  0,16 mol   n 2  0,24 mol  Cu nCu(NO3 )2  0,2.1,2  0,24 mol  n  NO3  0,16  2.0,24  0,64 mol Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ , do đó Ag+ sẽ phản ứng trước Cu2+ Nếu Ag+ dư  Chất rắn thu được chỉ có Ag 30,08  nAg   0,28 mol>n   0,16 mol  vô lí  Ag hết. Ag 108


Nếu Cu2+ hết  Chất rắn thu được gồm Ag: 0,16 mol; Cu: 0,24 mol mr¾n  mAg  mCu  108.0,16  64.0,24  32,64 gam > mY  30,08  v« lÝ  Cu d­ Sơ đồ phản ứng: Ag   Cu  

AgNO3   Mg      a mol   0,16 mol     )2  3  Fe   Cu(NO  b mol   0,24 mol 

30,08 gam Y

C TI O

N

Mg2 ,Fe2 ,Cu2  Mg(OH)2  MgO      a mol b mol   Na d­    t 0 / kk    Fe(OH) 2    Fe2O3      NO  Cu(OH)  CuO  3   2  0,64 mol    20,8 gam dd X

BT Ag

U

  nAg  nAgNO  nAg  0,16 mol 3

O D

mAg  mCu  m Y  108.0,16  64.nCu  30,08  nCu  0,2 mol BT Cu

Mg2

 2.n

Fe2

 2.n

TU

BT ®iÖn tÝch cho dung dÞch X

  2.m

PR

  nCu(NO )  n 2  nCu  0,24  n 2  0,2  n 2  0,04 mol 3 2 Cu Cu Cu Cu2

 1.n

NO3

 2a+2b+2.0,04=1.0,64  2a+2b=0,56 (I)

BT Fe

  2.nFe O  n BT Cu

2

Fe

2 3

  nCuO  n

 nMgO  a mol

n 2 b  nFe O  Fe  mol 2 3 2 2

 nCuO  0,04 mol

N

Cu2

AN H

Mg2

TH

BT Mg

  nMgO  n

(I),(II)

U

YE

b mMgO  mFe O  mCuO  20,8  40a  160.  80.0,04  20,8 (II) 2 3 2

N

G

  a  0,12 mol; b=0,16 mol Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: nFe 0,16 %nFe  .100  .100  57,14% gần 57% nhất nMg  nFe 0,12  0,16 Đáp án B. Câu 23; K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh  Phát biểu (1) đúng. 2Al  6HCl  2AlCl 3  3H 2     Al và Cr phản ứng với HCl khác tỉ lệ mol Cr  2HCl  CrCl 2  H 2    Phát biểu (2) sai CrO3 là một oxi axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,..


O D

BT OH

U

m gam muèi

C TI O

N

 Phát biểu (3) đúng Kim cương là chất cứng nhất  Phát biểu (4) sai Cr(VI) là hóa trị cao nhất của crom  Hợp chất Cr(IV) chỉ có tính oxi hóa  Phát biểu (5) sai Crom (III) oxit và Crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính  Phát biểu (6) đúng Các phát biểu đúng là (1), (3), (6). Đáp án A. Câu 24: 4,6 nC H (OH)   0,05 mol 3 5 3 92 C17H35COONa      a mol (OH)3 Sơ đồ phản ứng: (RCOO) 3C3H 5  NaOH     C3H 5  H33COONa  17 C  0,05 mol   2a mol      nNaOH  3.nC H (OH)  nNaOH  3.0,05  0,15 mol 3 5 3 BT Na

PR

  nNaOH  nC H COONa  nC H COONa  0,15  a  2a  a  0,05 mol 17 35 17 33

AN H

TU

m=mC H COONa  mC H COONa  306.0,05  304.0,1  45,7 gam 17 35 17 33 Đáp án C. Câu 25: a) 2Al  3Fe2 (SO4 )3  Al 2 (SO4 )3  6FeSO4

TH

Al 3  4OH  (d­ )  AlO  2H O 2 2 b)  3  Fe  3OH  Fe(OH)3 

N

YE

Ba(HCO3)2  Ba2  2HCO3

G

U

c)

KHSO4  K   H   SO24

N

Phương trình ion:

H   HCO3  CO2   H 2O Ba2  SO24  BaSO4 

HCO  OH   CO2  H O 3 3 2   2 2 d) Ca  CO3  CaCO3   2 2 Mg  CO3  MgCO3  Các thí nghiệm thu được kết tủa là b), c), d). Đáp án D. Đáp án D. Câu 26:


C 6 H 5NH 2  HCl  C6H 5NH3Cl

   Phát biểu (1) đúng C6H 5NH3Cl  NaOH  C 6 H 5NH 2  NaCl  H 2O Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói  Phát biểu (2) đúng Triglixerit no như (C17H35COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 không có phản ứng cộng hiđro; Triglixerit không no như (C17H33COO)3C3H5, (C17H31COO)3C3H5 có phản ứng cộng hiđro  Phát biểu (3) sai Oxi hóa glucozơ trong NH3 đun nóng thu được amoni gluconat:  AgNO / NH

3 3 C5H11O5CHO  C5H11O5COONH 4  2Ag     

amoni gl uconat

N

gl ucoz¬

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

 Phát biểu (4) sai Các este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường và chúng rất ít tan trong nước. Các este thường có mùi thơm đặc trưng  Phát biểu (5) sai Các phát biểu đúng là (1), (2). Đáp án A. Câu 27: Hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH: Đun nóng phần 2 thu được lượng kết tủa lớn hơn phần 1, chứng tỏ CO2 tác dụng với NaOH phải thu được hai muối. NaHCO3  CO2  NaOH   Sơ đồ phản ứng:   H 2O Na2CO3   dd X

N

TH

 Xét phần 1: Trong X, chỉ có CO2 tác dụng với CaCl2 theo sơ đồ sau: Na2CO3  CaCl  CaCO3   NaCl

BT C

YE

Kết tủa thu được là CaCO3  nCaCO  3

7,5  0,075 mol 100

N

G

U

 nNa CO  nCaCO  nNa CO  0,075 mol 2 3 3 2 3  Xét phần 2: Các phương trình hóa học: t0

2NaHCO3  Na2CO3  CO2   H 2O Na2CO3  CaCl 2  CaCO3  2NaCl

Kết tủa thu được là CaCO3  nCaCO  3

BT C

8,5  0,085 mol 100

 nNa CO  nCaCO  nNa CO  0,085 mol 2 3 3 2 3


BT Na

  nNaHCO (1/ 2X)  2.nNa CO (1/ 2X)  2.nNa CO ( ®un phÇn 2) 3 2 3 2 3  nNaHCO (1/ 2X)  2.0,075  2.0,0085  nNaHCO (1/ 2X)  0,02 mol 3 3 BT C

 nC(1/ 2X)  nNaHCO (1/ 2X)  nNa CO (1/ 2X)  0,02  0,075  0,095 mol 3 2 3  nCO  2.0,095 =0,19 mol 2

Sơ đồ phản ứng: H O

men r­ î u

2 (C6H10O5)n   nC6H12O6   2nC2H 5OH  2nCO2  0

H ,t

.100  nC H O (ban ®Çu)  6 10 5

m=mC H O (ban ®Çu)  [ 6 10 5

N

100 100 .nC H O (pø)  .0,095 mol 6 10 5 H 80

100 .0,095].162  19,2375 gam. 80

Đáp án D. Câu 28: Số mol NaOH là: nNaOH  0,2.0,15  0,03 mol

C TI O

nC H O (ban ®Çu) 6 10 5

0,19  0,095 mol 2

O D

nC H O (pø) 6 10 5

2

PR

H

2

U

nCO

LÊy n=1: nC H O (pø)  6 10 5

AN H

TU

Dung dịch X chính là dung dịch H2SO4 Trung hòa 100ml dung dịch X: 2NaOH  H 2SO4  Na2SO4  2H 2O

TH

0,03  0,015 mol  nH SO (100ml X)  0,015 mol 2 4

N

G

U

YE

N

Số mol H2SO4 trong 200ml dung dịch X là: 200 nH SO (200ml X)  .nH SO (100ml X)  2.0,015  0,03 mol 2 4 2 4 100 Đặt công thức oleum là H2SO4.nSO3 Phương trình hóa học: H 2SO4.nSO3  nH 2O  (n  1)H 2SO4

0,015 

(n+1).0,015 mol

 nH SO  (n  1).0,015  0,03  n  1  Oleum là H2SO4.SO3 2 4 32.2 .100  35,96% 98  80 Đáp án A. Câu 29: Số mol NaOH là: nNaOH  2.1  2 mol %mS 


7.2  2  8   4  X :1 vßng benzen + nh¸ nh (0, hë)  2    X cã 2OH phenol nNaOH 2  Sè H axit =  nX 1  kX 

PR

O D

U

C TI O

N

X có 6 đồng phân thỏa mãn gồm:

Đáp án D. Câu 30:

4,4 gam X BT H

AN H

Sơ đồ phản ứng:

TU

7,2  0,4 mol 18 (C,H)  CO2  H 2O   O 2  

Số mol H2O thu được là: nH O  2

a mol

b mol

0,4 mol

TH

 nH(X)  2.nH O  nH(X)  2.0,4  0,8 mol 2

N

mC(X)  mH(X)  mX  12.nC(X)  1.0,8  4,4  nC(X)  0,3 mol BT C

YE

 nCO  nC(X)  nCO  0,3 mol  b=0,3 mol 2 2 BT O

N

G

U

 2.nO  2.nCO  nH O  2a  2.0,3  0,4  a  0,5 mol 2 2 2 Đáp án A. Câu 31: Các chất tác dụng với dung dịch HCl là: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3 K 2Cr2O7  14HCl  2CrCl 3  3Cl 2  2KCl  7H 2O Na2CO3  2HCl  2NaCl  CO2   H 2O Fe3O 4 8HCl  2FeCl 3  FeCl 2  4H 2O AgNO3  HCl  AgCl   HNO3 3Fe2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2O Al(OH)3  3HCl  AlCl 3  3H 2O

Đáp án B.


Câu 32: 6.2  2  8 3 2 X không có phản ứng tráng bạc  X không phải là este của axit fomic Các công thức cấu tạo thỏa mãn X là: kC H O  6 4 4

HC  COOCH3

H2C  C  COOCH3

|| HC COOCH 3

| COOCH3

0

TU

PR

O D

U

C TI O

N

 Z là CH3OH; Y là HOOC-CH=CH-COOH hoặc CH2=C(COOCH3)2 Z(CH3OH) không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường  Phát biểu A sai. X có 2 công thức cấu tạo  Phát biểu B đúng X có 2 nhóm CH3  Phát biểu C sai. Y có C=C, do đó Y làm mất màu nước brom  Phát biểu D sai. Đáp án B. Câu 33: Gọi M là kim loại chung cho Li, Na, K với hóa trị n *Xét giai đoạn 8 gam X và 5,4 gam Al tác dụng hết với H2O: 5,4 10,304 Số mol các chất là: nAl   0,2 mol; nH   0,46 mol 2 27 22,4 Sơ đồ phản ứng: 1

0

1

0

AN H

M  H 2 O  M n  OH   H 2  3

0

Al  OH   H 2 O  Al O2  H 2 

TH

BT mol electron

  n.nM  3.nAl  2.nH  n.nM  3.0,2  2.0,46  n.nM  0,32 mol  1.n

 n.n

M n

YE

OH 

N

BT ®iÖn tÝch

n

2

OH 

 0,32 mol

N

G

U

0,5 gam X  x mol OH   0,5 x     x  0,02 mol  8 0,32 8 gam X  0,32 mol OH    n  OH (Y) 0,02  [OH  ]Y    0,01 M VY 2 pOH   log[OH ]   log0,01  2 pH  pOH  14  pH  2  14  pH  12 Đáp án A. Câu 34: 13,44 Số mol các chất là: nCO   0,6 mol; nNaOH  0,375.1  0,375 mol 2 22,4


BTKL

  mY  mX  mH  mY  15,87  2.0,105  16,08 gam 2

Y gồm các este no, đơn chức, mạch hở nC(Y)  nC(Y)  nC(Y)  0,6 mol Đặt: Y : Cn  H 2n  O2  nH(Y)  2.nC(Y)  nH(Y)  2.0,6  1,2 mol mC(Y)  mH(Y)  mO(Y)  mY  12.0,6  1.1,2  16.nO(Y)  16,08  nO(Y)  0,48 mol BT O trong Y

  2.nC  H  O  nO(Y)  2.nC  H  O  0,48  nC  H  O  0,24 mol n 2n 2 n 2n 2 n 2n 2 nCO

0,6  2,5  nnhá nhÊt  2  2,5 0,24

2

TU

PR

O D

U

C TI O

nC  H  O n 2n 2  Este nhỏ nhất: HCOOCH3  Ancol duy nhất là CH3OH *Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch NaOH: Y : hÕt nY  0,24 mol<nNaOH  0,375 mol   NaOH : d­ Đặt công thức của Y là RCOOCH3 RCOONa Sơ đồ phản ứng: RCOOCH3  NaOH    CH3OH     NaOH d­     16,08 gam 0,24 mol 0,375 mol

N

BT C

 n.nC  H  O  nCO  n  n 2n 2 2

m gam r¾n

BT CH

AN H

3   nCH OH  nRCOOCH  nCH OH  0,24 mol 3 3 3

BTKL

  mRCOOCH  mNaOH  mr¾n  mCH OH 3 3

N

G

U

YE

N

TH

 16,08+40.0,375=m+32.0,24  m=23,4 gam Đáp án C. Câu 35: Ba muối là MgSO4, Na2SO4 và (NH4)2SO4 Sơ đồ phản ứng:


CO2 , N 2O     x mol     H 2O , H2  2 N   y mol 0,06 mol  

 H 2SO4    Mg     0,69 gam MgO     NaNO MgCO    3  3      0,15 mol 

Y(M Y  7,45.4 29,8)

 BaCl

20,48 gam

N

2   BaSO4   Mg2 , Na ,NH       4 160,77 gam   a mol   b mol  0,6 mol     Ba(OH)2 d­ BaSO4  2    SO   4  Mg(OH)2   0,69    mol   195,57 gam

BT SO

4  n

SO24

 nBaSO  n

SO24

4

U

4

160,77  0,69 mol 233  0,69 mol

O D

nBaSO 

C TI O

dd X (84,63 gam muèi)

mBaSO  mMg(OH)  195,57  160,77  58.mMg(OH)  195,57  mMg(OH)  0,6 mol 2

Mg2

 mMg(OH)  n

Mg2

2

2

 0,6 mol

TU

BT Mg

 n

2

PR

4

Đặt số mol các ion trong dung dịch X là Na : a mol ; NH 4 : b mol

m

Na

m

NH 4

BT ®iÖn tÝch

  2.n

Mg2

m

SO24

 1.

Na

 mmuèi  24.0,6  23a  18b  96.0,69  84,63 (I)

AN H

Mg2

 1.

NH 4

TH

m

(I),(II)

 2.n

SO24

 2.0,6  1.a  1.b  2.0,69 (II)

  a  0,15 mol ; b=0,03 mol NH 4

 2.nN O  2.nN  0,15  0,03  2.nN O  2.nN 2 2 2 2

YE

3

N

BT N

 nNaNO  n

BT H

U

 nN O +nN =0,06 mol  x+y=0,06 (III) 2 2

N

G

 2.nH SO  4.n   2.nH  2.nH O  2.0,69  4.0,03  2.0,06  2.n H O 2 4 2 2 2 NH 4  nH O  0,57 mol 2 BTKL

  m hh ®Çu  mH SO  mNaNO  mmuèi  mY  mH O 2 4 3 2  20,48+98.0,69+85.0,15=84,63+mY  18.0,57 5,96  0,2 mol 29,8 nCO  nN O  nN  n H  nY  nCO  0,06  0,06  0,2  nCO  0,08 mol 2 2 2 2 2 2   mY  5,96 gam  nY 

0,06

mCO  mN O  mN  mH  mY  44.0,08  44.x  28.y  2.0,06  5,96 (IV) 2 2 2 2


(III),(IV)

0,2 mol X

Kết tủa thu được là CaCO3  nCaCO 

82  0,82 mol 100

AN H

3

TU

PR

O D

U

C TI O

N

 x  0,04 mol; y=0,02 mol nN O 0,04 %nN O  2 .100  .100  20% 2 nY 0,2 Đáp án B. Câu 36: Quy đổi Y thành C2H3NO, CH2, H2O; Z thành C2H4O2(HCOOCH3) *Xét giai đoạn đốt cháy 0,2 mol X: Sơ đồ phản ứng: 3  1 C H 2 3 N O     a mol    2  C H2   0 4 0    Ca(OH)2 d­ t0 b mol   C O  N  CaCO3  2 2  H 2 O    O 2        H 2O  0,91 mol 82 gam s¶n phÈ m ch¸ y   c mol  0  2 H 4O2  C    d mol   

BT C (CO  dd Ca(OH) )

2 2   nCO  nCaCO  nCO  0,82 mol 2 3 2

BT C(X+O )

YE

N

TH

nH2O  npeptit  c  d  0,2 (I)  nC2H 4O2  neste

2   2.nC H NO  nCH  2.nC H O  nCO  2a  b  2d  0,82 (II) 2 3 2 2 4 2 2

U

BT mol electron

N

G

  9.nC H NO  6.nCH  8.nC H O  4.nO  9a  6b  8d  4.0,91 (III) 2 3 2 2 4 2 2 *Xét giai đoạn 0,2 mol X tác dụng với dung dịch NaOH: Số mol NaOH là: nNaOH  0,38.1  0,38 mol


C2H3NO    a mol   C2H 4NO2Na    CH    2  a mol     t0  Sơ đồ phản ứng: b mol  NaOH   CH 2   H 2O  Ancol  H 2O   0,38 mol HCOONa  c mol c mol     d mol C H O    2  4 2   m gam muèi   d mol  0,2 mol X

C TI O

(II),(III),(IV)

N

BT Na

  nC H NO Na  nHCOONa  nNaOH  a  d  0,38 (IV) 2 4 2   a  0,24 mol; b=0,06 mol; d=0,14 mol nCH  0,06 mol<nC H O  0,14 mol  CH 2 kh«ng ®­ î c thªm vµo este 2

2 4 2

U

 Este chÝnh lµ C2H 4O2

O D

nCH (muèi)  nCH (X)  nCH (muèi)  0,06 mol 2 2 2

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

m=mC H NO Na  mCH  mHCOONa  97.0,24  14.0,06  68.0,14  33,64 gam. 2 4 2 2 Đáp án A. Câu 37: Hỗn hợp Z gồm hai khí có màu nâu đỏ, màu nâu đậm dần trong không khí  Z gồm NO, NO2: 1,568  nZ   0,07 mol  258  22,4  2,58 gam   mZ  nZ .M Z  0,07. 7 129 258  MZ  .2   7 7 nNO  nNO2  nZ nNO  nNO2  0,07 nNO  0,04 mol      mNO  mNO2  mZ 30.nNO  46.nNO2  2,58 nNO2  0,03 mol Cho E vào dung dịch Y thu được hai kim loại và khí NO, NO2

N

 Dung dịch Y có Cu2 ,H  ,NO3 Các quá trình tham gia của H  : 4H   NO3  3e  NO  2H 2O 2H   NO3  1e  NO2  H 2O

n

H

 4.nNO  2.nNO  n 2

H

 4.0,04  2.0,03  0,22 mol

*Xét quá trình tham gia điện phân dung dịch X: Đặt số mol các chất Cu(NO3)2.5H2O: a mol; NaCl: b mol mCu(NO ) .5H O  mNaCl  64,258  278  58,5b  64,258 (I) 3 2

2


Dung dịch X gồm Cu2 ,Na ,Cl  và NO3 Các quá trình xảy ra ở các điện cực:

Anot() : Cl  ,H 2O

Catot() : Cu2 ,H 2O 2Cl   Cl  2e 2 Cu2  2e  Cu 2.nCu  nCu

b

0,5b

b

2H 2O  O2   4e  4H  0,055 0,22  0,22

BT mol electron

mCu  mCl  mO  mdd gi¶m 2

2

 64.(0,5b  0,11)  71.0,5b  32.0,055  18,79  b  0,148 mol ThÕ b=0,148 mol vµo (1)

C TI O

N

  2.nCu  b  0,22  nCu  (0,5b  0,11) mol

Cu2 (Y)

 0,2  0,148  0,016 mol

PR

n

O D

U

  278.1  58,5.0,148  64,258  a  0,2 mol  nCu  0,5b  0,11  0,5.0,148  0,11  0,184 mol

Dung dịch Y gồm Cu2 ,H  ,Na và NO3

TU

Xét giai đoạn Fe tác dụng với dung dịch Y:

T gồm hai kim loại  T gồm Cu và Fe dư  Fe bị oxi hóa lên Fe(II) Cu2 (Y)

 nCu(T)  0,016 mol

AN H

BT Cu

  nCu(T)  n BT mol electron

  2.nFe(pø)  3.nNO  1.nNO  2.n

Cu2 (Y)

TH

2

 2.nFe(pø)  3.0,04  1.0,03  2.0,016  nFe(pø)  0,091 mol

YE

N

 mFe(d­ )  mFe(ban ®Çu)  mFe(pø)  10  0,091.56  4,904 gam

G

Đáp án A. Câu 38:

U

m=mCu  mFe(d­ )  0,016.64  4,904  5,928 gam.

N

7  0,3125 mol 2 22,4 Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH thì CO2 và H2O bị hấp thụ  mCO  mH O  mdd t¨ ng  44.nCO  18.nH O  12,89 (I) nO 

2

2

2

2

X gồm C2H5NH2 (etylamin) và (CH3)3N (trimetylamin)  C X  2 Sơ đồ phản ứng:

C,H,N   

3,17 gam Z

O2 

0,3125 mol

 CO2  H 2O  N 2


BT O

 2.nCO  nH O  2.nO  2.nCO  nH O  0,625 (II) 2 2 2 2 2 (I),(II)

  nCO  0,205 mol; nH O  0,215 mol 2 2 BTKL Z

 mC  mH  m N  12.0,205  2.0,215  14.nN  3,17  nN  0,02 mol X chøa 1N

N

  nX  nN  0,02 mol 0,02 Bt N  nN  2.nN  nN   0,01 mol 2 2 2 nX : nY  1: 5  nY  5.nX  5.0,02  0,1 mol

C TI O

nZ  nX  nY  0,02  0,1  0,12 mol nCO 0,205 BT C 2  nZ .CZ  nCO  CZ    1,7  Cnhá  1  CZ  1,7 2 nZ 0,12

U

C 2

O D

X   Hi®rocacbon nhá lµ CH 4

2.nH O 2.0,215 2   3,58  H nhá  2  H Z  3,58 (* ) nZ 0,12 Số pi của các hiđrocacbon < 3 (**) BT H

PR

 H Z 

TU

(* ),(* * )

  Hiđrocacbon còn lại là C2H2 nCH  nC H  nY  nCH  nC H  0,1 (III) 2 2

4

2 2

(k Z  1).nZ  nCO  nH O  nN 2 2 2

AN H

4

2 2

N

4

TH

 (0  1).nX  (0  1)nCH  (k C H  1).nC H  nCO  nH O  nN 4 2 2 2 2 2 2 2  0,02  nCH  nC H  0,205  0,215  0,01 (III),(IV)

G

U

YE

 n CH  0,04 mol; nC H  0,06 mol 4 2 2 mC H 26.0,06 2 2 %mC H  .100  .100  70,9% gần nhất 71%. 2 2 mCH  mC H 16.0,04  26.0,06 4

2 2

N

Đáp án A. Câu 39:

Số mol NaOH là: nNaOH 

9,6  0,24 mol 40

Nung X: t0

2Al  Fe2O3  Al 2 O3  2Fe t0

2Al  3CuO  Al 2O3  3Cu

 X chắc chắn có chứa Al2O3 và có thể có Al dư. *X tác dụng với dung dịch NaOH:


2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2  Al 2O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2 O

nN O  nNO  nZ  b  c  0,12 2

(I)

O D

nHNO  2.nO  10.nN O  4.nNO  2a  10b  4c  1,32 (II) 3 2

0,12 mol Z

U

87,72 gam muèi

20,88 gam

C TI O

N

BT Al   nAl(ban ®Çu)  nNaAlO  2   nAl(ban ®Çu)  nNaOH(pø)  nAl(ban ®Çu)  0,24 mol BT Na   nNaOH(pø)  nNaAlO  2  Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Al, Fe, Cu, O *X tác dụng với dung dịch HNO3 cũng chính là hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch HNO3:  N 2O Al,Fe,Cu Al 3 ,Fe3 ,Fe2 ,Cu2       b mol   H O Sơ đồ phản ứng:  O    HNO    2  3  a mol  1,32 mol NO3   NO   c mol     

mAl  Fe Cu  mO  20,88  mAl  Fe Cu  16.a  20,88  mAl  Fe Cu  (20,88  16a)gam

 ne  2.nO  8.nN O  3.nNO  n   (2a  8b  3c)mol 2 NO3

mAl  Fe Cu  m

NO3

PR

NO3

 mmuèi  (20,88  16a)  62.(2a  8b  3c)  87,72 (III)

TU

n

(I),(II),(III)

TH

AN H

 a  0,24 mol; b=0,06 mol; c=0,06 mol *Xét giai đoạn nung hỗn hợp ban đầu: Trường hợp 1: Al dư  X gồm Fe, Cu, Al2O3, Al dư  Chất rắn không tan trong NaOH là Fe, Cu  m  20,88  (mAl  mO )  20,88  (27.0,24  16.0,24)  10,56 gam

N

*Trường hợp 2: Al hết  X gồm Al2O3, Fe, Cu, Fe2O3 dư, CuO dư: BT Al

BT O cña Al O

YE

  2.nAl O  nAl  2.nAl O  0,24  nAl O  0,12 mol 2 3 2 3 2 3

G

U

2 3   nO(Al O )  3.nAl O  nO(Al O )  3.0,12  0,36 mol 2 3 2 3 2 3

N

nO(Al O )  0,36 mol>nO(X)  0,24 mol  v« lÝ 2 3 Đáp án B. Câu 40: *Xác định các ancol trong T: 2 ancol cï ng sè C

M T  1,75.32  56  C2H 5Oh  46  56  C2H 4 (OH)2  62

 Hai ancol trong T lµ C2H 5OH vµ C2H 4 (OH)2 nC H OH 62  56 3 S¬ ®å ®­ êng chÐo 2 5    (I) nC H (OH) 56  46 5 2 4

2

CnH 2n 2O2 (este ®¬n chøc), CmH 2m6O4 (este 2 chøc)


 nC H OH  nC H (OH)  nX  nC H OH  nC H (OH)  0,4 (II) 2 5 2 4 2 2 5 2 4 2 (I),(II)

(2  1)nC H  (4  1),nC H  nCO  nH O n 2n2O2 m 2m6O4 2 2

C TI O

nCO  nH O  (2  1).0,15  (4  1).0,25  nCO  nH O  0,9 (1) 2 2 2 2

N

  nC H OH  0,15 mol; nC H (OH)  025 mol 2 5 2 4 2  X gồm CnH2n-2O2: 0,15 mol; CmH2m-6O4: 0,25 mol *Xét giai đợn đốt cháy X: CnH 2n 2O2 (k  2)       0,15 mol    CO2  H 2O Sơ đồ phản ứng:   O 2 H 2m6O4 (k  4)  m C  4,975 mol   0,25 mol

BT O

 2nC H  4.nC H  2.nO  2.nCO  nH O n 2n2O2 m 2m6O4 2 2 2

PR

(1),(2)

  nCO  4,05 mol; nH O  3,15 mol 2 2

O D

 2.nCO  nH O  11,52 (2) 2 2

U

 2.0,15+4.0,25+2.4,975=2.nCO  nH O 2 2

TU

mX  mC(X)  mH(X)  mO(X)  12.4,05  2.3,15  16.(0,15.2  0,25.4)  75,7 gam

mC H O 128.0,15 7 12 2 .100  .100  25,36% mX 75,7

N

%mC H O  7 12 2

TH

AN H

n  7 BT C  n.nC H  m.nC H  nCO  n.0,15  m.0,25  4,05   O O n 2n2 2 m 2m6 4 2 m  12 C H O (Y) : 0,15 mol  X gồm :  7 12 2 C12H18O4 (Z) : 0,25 mol

N

G

U

YE

Đáp án A.


ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về amino axit? A. B. C. D.

Dung dich aminoaxit luôn đổi màu thành quỳ tím. Là hợp chất hữu cơ đa chức. Hầu hết ở thể rắn, ít tan trong nước. Amino axit tồn tại trong thiên nhiên thường là α-amino axit.

Câu 2: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe bị oxi hóa bởi icon Cu2+ là: A. 1,4 gam.

B. 4,2 gam.

C. 2,1 gam.

D. 2,8 gam.

C. Xenlulozơ

Câu 4: Chất nào sau đây có liên kết ion? B. HCl.

C. K2O

O D

A. SO2.

C TI O

B. Tinh bột.

U

A. Saccarozơ.

N

Câu 3: Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc là

D. Glucozơ.

D. CO2.

B. 4.

C. 5.

TU

A. 3.

PR

Câu 5: Cho dãy các chất: metyl metacrylat, triolein, sccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là D. 6.

AN H

Câu 6: Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi dư thu được 8,4 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử suy nhất). Thể tích khí NO (đktc) thu được là B. 2,016 lít.

TH

A. 1,176 lít.

C. 2,24 lít.

D. 1,344 lít.

YE

N

Câu 7: Cho 8,6 gam hỗn hợp gồm Cu, Cr, Fe nung nóng trong oxi dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,8 gam hồn hợp X. để tác dụng hết với các chất có trong X cần V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị V là: B. 0,16.

C. 0,2.

D. 0,1.

G

U

A. 0,15.

N

Câu 8: Có ba mẫu hợp kim có cùng khối lượng: Al-Cu, Cu-Ag, Mg-Al. Dùng chất nào sau đây để có thể phân biệt ba mẫu hợp kim trên? A. KOH.

B. HCl.

C. HNO3.

D. H2SO4.

Câu 9: Cho các phát biểu: (1) (2) (3) (4)

Protein phản ứng màu biure với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho màu tím đặc trưng. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo dung dịch keo. Lực bazơ của amin bậc hai luôn lớn hơn amin bậc một. Protein đầu là chất lỏng ở điều kiện thường.

Số phát biểu đúng là A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.


Câu 10: X có công thức phân tử C2H7O2N. Biết X vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của X là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 11: Cho dãy các chất: axit axetic, natri axetat, axit fomic, phenol. Số chất trong dãy tác dụng với NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 12: Để pha loãng H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau đây? B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.

C. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.

D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

N

A.Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.

B. CuCl2, FeCl2.

C. FeCl2, FeCl3

U

A. FeCl3.

C. Metylamin.

PR

B. Alanin.

O D

Câu 14: Chất có phản ứng với dung dịch Br2 là A. Ancol benzylic.

C TI O

Câu 13: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là D. FeCl2.

D. FeCl2.

Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Đốt dây sắt trong bình đựng khí Cl2. Nhúng thanh sắt vào dung dịch AgNO3 dư. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3.

AN H

A. B. C. D.

TU

Câu 15: Trường hợp nào sau đây tạo hợp chất Fe(II)?

YE

N

TH

Câu 16: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng. Sau khi phản ứng kết thúc lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp muối sắt(II)? B. 3.

C. 4.

D. 5.

U

A. 2.

G

Câu 17: Dãy kim loại tan hoàn toàn trong H2O ở điều kiện thường là

N

A. Fe, Na, K.

B. Ca, Ba, K.

C. Ca, Mg, Na.

D. Al, Ba, K.

Câu 18: Có bốn ống thí nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S, SO2 và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các hình vẽ dưới đây:

Vậy các bình a, b, c và d lần lượt chứa các khí


A. O2, H2S, HCl, và SO2.

B. HCl, SO2, O2, và H2S.

C. H2S, HCl, O2 và SO2.

D. SO2, HCl, O2 và H2S.

Câu 19: Cho m gam hỗ hợp dung dịch X gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y ( có tỉ khối so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8.

B. 7,4.

C. 9,2.

D. 8,8.

Câu 20: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?

A. 3Al + 3CuSO 4  Al2 (SO 4 )3 + 3Cu .

t0

N

B. 8Al + 3Fe3O 4  4Al2O3  9Fe.

dpnc

C. 2Al2O3  4Al + 3O 2 .

B. Tinh bột.

C. Glucozơ.

D. Frutozơ.

O D

A. Glucozơ.

U

Câu 21: Gluxit nào sau đây dduwoxj gọi là đường mía?

C TI O

D. 2Al + 3H 2SO 4   4Al2 (SO 4 )3  3H 2 .

PR

Câu 22: Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây? B. Dung dịch HNO3 đặc nguội.

C. Dung dich HNO3 loãng.

D. Dung dịch H2SO4.

TU

A.Dung dịch HCl.

B. Al.

C. Mg.

D. Cu.

TH

A. Fe.

AN H

Câu 23: Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị khí H2 khử thành kim loại nhiệt độ cao. X là kim lại nào?

YE

N

Câu 24: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị m là B. 3,4.

C. 4,4.

D. 5,6.

U

A. 6,4.

G

Câu 25: Câu nhận xét nào sau đây không đúng?

N

A. Anđehit bị hiđrô khử tạo thành acol bậc 1. B. Anddehit bị dung dịch AgNO3/NH3 oxi hóa tọa thành muối của axit cacboxylic. C. Dung dichj fomon là dung dịch bão hòa của anđehit fomic có nồng độ khoảng từ 37%40%. D. 1 mol anđehit đơn chức bất kỳ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều thu được 2 mol Ag. Câu 26: Cho các chất sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một (điều kiện có đủ): Na, NaOH, C2H5OH, CH2=CHOOH, C6H5OH. Hỏi có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.


Câu 27: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời giant hu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là A. 2,1.

B. 2,4.

C. 1,9.

D. 1,8.

Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat.

B. Etyl axetat.

C. Metyl propional.

D. Propyl fomat.

A. Phenylamoni clorua.

B. Anilin.

C. Glyxin.

D. Ala-Gly.

N

Câu 29: Chất không phản ứng với dung dịch HCl là

U

C TI O

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X được 3,36 lít khí CO2; 0,56 lít khí N2 (đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. Công thức của X là B.H2N-CH2-COOCH3.

C. A.H2N-CH2-CH2-COOC3H7.

D. A.H2N-CH2-CH2-COOC2H5.

PR

O D

A. H2N-CH2-CH2-COOH.

A. 240.

B. 300.

AN H

TU

Câu 31: Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ 1:2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp B gồm N2O và H2. Hồn hợp khí B có tỉ khối so với He bằng 8,375. Giá trị gần nhất của m là C. 312.

D. 308.

YE

N

TH

Câu 32: Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin (Gly-Ala). Cho m gam X vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Phần trăm khối lượng của valin trong X là B. 54,588%.

C. 45,412%.

D. 34,821%.

U

A. 65,179%.

N

G

Câu 33: Cho các nhận định sau: (1) Tất cả các icon kim loại chỉ bị khử. (2) Hợp chất cacbonhiđrat và hợp chất amino axit đều chứa thành phần nguyên tố giống nhau. (3) Dung dịch muối mononatri và axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. (4) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa Ag. (5) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do gây ra. (6) Phản ứng thủy phân estee và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều. Số nhận định đúng là A. 3.

B. 2.

Câu 34: Chọn cặp chất không xảy ra phản ứng?

C. 4.

D. 5.


A. B. C. D.

Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch KHSO4. Dung dịch H2NCH2COONa và dung dịch KOH. Dung dịch C6H5NH3 và dung dịch NaOH.

Câu 35: Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 vf dung dịch chứa (KNO3, H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 36: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon -6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

A. 17%.

O D

U

C TI O

N

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp H gồm Mg (5a mol) và Fe3O4 (a mol) trong dung dịch chứa KNO3 và 0,725 mol HCl (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được lượng muối khan nặng hơn khối lượng hỗn hợp H là 26,23 gam. Biết kết thúc phản ứng thu được 0,08 mol hỗn hợp khí Z chứa H2 và NO, tỉ khối của Z so với H2 bằng 11,5. Phần trăm khối lượng muối khan có giá trị gần nhất với B. 18%.

C. 26%.

D. 6%.

TU

PR

Câu 38: Cho hỗn hợp Z gồm Fe2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X chứa 40,36 gam chất tan và một chất rắn không tan. Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 và dung dịch X đến khi phản ứng kết thúc thì thu được 0,01 mol khí NO và m gam 

AN H

kết tủa Z. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N5 . Giá trị của m là A. 113,44.

B. 91,84.

C. 107,70.

D. 110,20.

U

B. 34,760.

C. 31,880.

D. 34,312.

G

A. 38,792.

YE

N

TH

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 25,56 gam hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng, liên tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (Mz>75) cần 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48:49 và 0,02 mol khí N2. Cùng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là

N

Câu 40: Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (MX<MY) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứ 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có mO: mN =553:343 và tổng liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là A. 65.

B. 70.

C. 63.

D. 75.


HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: sè nhãm COOH > NH 2  quú tÝm chuyÓn sang mµu hång

Amino axit: sè nhãm NH 2  COOH  quú tÝm chuyÓn sang mµu xanh sè nhãm NH 2  COOH  quú tÝm kh«ng chuyÓn mµu

 Phát biểu A sai. Amino axit chứa cả NH2 và COOH  Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức

 Phát biểu B sai.

 Phát biểu C sai.



amino axit

U

Amino axit tồn tại trong thiên nhiên hầu hết là

C TI O

N

Các amino axit đều ở thể rắn, dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử)

O D

 Phát biểu D đúng.

Zn  CuSO4  ZnSO4  Cu

TU

Câu 2: Các phương trình phản ứng:

PR

Đáp án D.

Fe  CuSO4  FeSO4  Cu

TH

nCuSO  0,325.0,2=0,065 mol 4

AN H

Zn có tính khử mạnh hơn Fe  Zn phản ứng trước Fe  hỗn hợp kim loại Y gồm Cu và Fe dư.

G

U

YE

N

 Zn2 ;Fe2    Zn  a mol b mol  Cu  Sơ đồ phản ứng:    CuSO4      Fe  SO42  Fe d­           0,065 mol  6,8 gam X 6,96 gam 0,065 mol    

N

Dd sau

BT § T

  2.n

Zn2

BTKL Kim lo¹ i

 2.n

Fe2

  mX  m

 2.n

Cu2

SO42

m

Zn2

 a  b  0,065 (I) m

Fe2

 mY

 6,8  64.0,065  65a  56b  6,96  65a  56b  4 (II) (I)(II) a  0,04 mol    mFe(bÞoxi hãa)  56.0,025  1,4 gam b  0,025 mol

Đáp án A. Câu 3: Hợp chất tham gia tráng bạc là glucozơ. Đáp án D.


Câu 4: Chất chứa liên kết ion là K2O. Đáp án C. Câu 5: Este, đisaccarit, polisaccarit, peptit, protein, amit đều bị thủy phân trong môi trường axit. Các chất bị thủy phân trong môi trường axit gồm metyl metacrylat, triolen, saccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon-6,6. Đáp án D. Câu 6: Sơ đồ phản ứng: 2

6,72 gam

 n 2

t0

 O2 (d­ )  M On (* )  2 8,4 gam

5

5,04 gam

n

2

 H N O3(d­ )  M (NO3)n  N O  H 2O (* * )

C TI O

0

M 

N

0

M 

BTKL(* )

 ne nhËn     5,04 x 0,21 mol    x  0,1575 mol  6,72 0,21 M  n e nhËn     5,04 gam  x mol 

O D

M 

U

 mM  mO  moxit  6,72  32.nO  8,4  nO  0,0525 mol 2 2 2

TU

PR

6,72 gam

Hãa trÞcña M kh«ng ®æi

AN H

 ne nhËn (* )  ne nhËn (* * )  0,1575  3.nNO  nNO  0,0525 mol  VNO  0,0525.22,4  1,176 lÝt

TH

Đáp án A.

N

Câu 7: Sơ đồ phản ứng:

N

G

U

YE

 2   2 2  CuCl 2  Cu O  Cu 2M  3 2  HCL    3        t0  V lÝt Cr   O2 (d­ )  Cr 2 O 3   Cr Cl 3   H 2O Fe   3 2   3    Fe2 O 3  FeCl 3  8,6 gam        11,8 gam X

BTKL

  mkim lo¹ i  mO  mX  8,6  16.nO  11,8  nO  0,2 mol

Điện tích dương không đổi nên điện tích âm phải bằng nhau: BT § T

 n  V=

Cl 

 2.n

O2

n

nHCl 0,4   0,2 lÝt CM .HCl 2

Cl 

 2.0,2  0,4 mol


Đáp án C. Câu 8: Dùng dung dịch HCl để phân biệt ba mẫu hợp kim trên:

Dung dịch HCl

Al-Cu

Cu-Ag

Mg-Al

Tan một phần

Không tan

Tan hoàn toàn

Phương trình phản ứng:

2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2  Mg  2HCl  MgCl2  H 2 

Cu  HCl  không xảy ra

C TI O

N

Ag  HCl  không xảy ra

Đáp án B.

 hợp chất màu tím  Phát biểu (1) đúng.

U

Câu 9:Protein + Cu(OH)2

O D

Tóc (chứa protein là keratin) không tan trong nước  Phát biểu (2) sai.

PR

Nhãm ®Èy electron  Lùc baz¬ cña amin bËc hai > bËc mét nh­ (CH3 )2 NH  C2H 5NH 2   Nhãm hót electron  Lùc baz¬ cña amin bËc hai < bËc mét nh­ (C6H 5 )2 NH  C6H 5NH 2 

TU

 Phát biểu (3) sai.

AN H

Protein hình sợi ở dạng rắn như tóc, móng, sừng  Phát biểu (4) sai. Đáp án B.

TH

Câu 10:

2C  2  H  N 2.2  2  7  1    0  X lµ muèi amoni  2 2  ' X võa t¸ c dông ví i HCl, võa t¸ c dông ví i NaOH   X : RCOONH3R  X cã d¹ ng NO2  

N

G

U

YE

N

k C H NO  2 7 2

Các đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là HCOONH3CH3, CH3COONH4:

HCOONH3CH3  HCl  HCOOH  CH3NH3Cl  HCOONH3CH3  NaOH  HCOONa  CH3NH 2   H 2O CH3COONH 4  NaOH  CH3COONa  NH3   H 2O  CH3COONH 4  HCl  CH3COOH  NH 4Cl Đáp án B.


Câu 11: CH3COOH (axit axetic), CH3COONa (natri axetat), HCOOH (axit fomic), C6H5OH (phenol). Các phương trình hóa học: 0

CaO,t CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn)   CH4  +Na2CO3

HCOOH + NaOH

 HCOONa + H2O

C6H5OH + NaOH

 C6H5Ona + H2O

Đáp án A.

C TI O

N

Câu 12: H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại. Đáp án B. Câu 13: Các phương trình phản ứng:

Cu + 2FeCl3

U

 2FeCl3 + 3H2O

O D

Fe2O3 + 6HCl

 CuCl2 + 2FeCl2

PR

HCl dư, nên Fe2O3 hết  Rắn không tan là Cu dư. Cu dư nên FeCl3 hết.

TU

Vậy dung dịch X gồm CuCl2, FeCl2 và HCl dư  Muối trong dung dịch X là CuCl2, FeCl2.

AN H

Đáp án B. Câu 14:

  (C17H33COO)3C3H 5   triolein làm mất màu nước brom.   triolein 

YE

N

TH

C17H33 cã 1C=C

G

Câu 15:

U

Đáp án D.

N

Fe + H2SO4(loãng)

 FeSO4 + H2 

0

t 2Fe + 3Cl2   2FeCl3

Fe  2AgNO3  Fe(NO3 )2  2Ag

   Fe + 3AgNO3(dư) Fe(NO3 )2  AgNO3  Fe(NO3 )3  Ag

Fe + 4HNO3(dư)

 Fe(NO3)3 + 3Ag

 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Vậy thí nghiệm sinh ra Fe(II) là nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Đáp án A. Câu 16: Các phương trình phản ứng:


Fe + 2FeCl3 Fe + AlCl3

 3FeCl2

 không xảy ra.

Fe + CuSO4

 FeSO4 + Cu

Fe + Pb(NO3)2

 Fe(NO3)2 +Pb

 t0 2Fe  6H 2SO4 (dÆ c)  Fe(SO4 )2  3SO2  6H 2O   Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4

Các thí nghiệm tạo ra Fe(II) là nhúng lá sắt dư vào các dung dịch FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng.

C TI O

N

Đáp án C.

Câu 17: Các kim loại nhóm IA (kim loại kiềm) như Li, Na, K, Rb, Cs đều tác dụng với H2O ở điều kiện thường. Thí dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 

O D

U

Đối với các kim loại nhóm IIA (kim loại kiềm thổ): Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. Thí dụ: Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 

PR

Mg tác dụng chậm với H2O ở nhiệt độ thường tạo ta Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước t0

TU

ở nhiệt độ cao tạo thành MgO. Thí dụ: Mg  H 2O  MgO  H 2  Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao.

AN H

Đáp án B.

TH

Câu 18: Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:

YE

N

-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí, do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong không khí cân bằng.

G

U

-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước nhưng không giải phóng khí mới.

N

Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau: -Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống nghiệm chứa khí HCl là (b). -Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2 hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c). -Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a) và ống nghiệm chứa H2S là (d). Đáp án D. Câu 19: Đặt công thức chung của X là RCH 2OH *Xét giai đoạn oxi hóa X bằng CuO:


Hai ancol đồng đẳng kể tiếp  andehit cũng đồng đẳng kế tiếp.

M Y  13,75.M H =13,75.2 = 27,5 2 t0

Phương trình phản ứng: RCH 2OH  CuO  RCHO(h¬i)+Cu(r¾n)+H 2O(h¬i) 1 1 1 Hỗn hợp Y gồm RCH 2OH và H2O có số mol bằng nhau. Ta có: M RCHO  M H O M  18 2  M Y  RCHO  27,5 2 2  M RCHO  37  M nhá  37  M lí n n

 nH

O

N

RCHO 2  

C TI O

M nhá  37  andehit nhá lµ HCHO (M=30)

O D

nHCHO  a mol nHCHO 44  37 1   §Æ t: nCH CHO 37  30 1 nCH3CHO  b mol 3

64,8  0,6 mol 108

AN H

Số mol Ag thu được là nAg 

TU

*Xét giai đoạn Y tác dụng với AgNO3/NH3:

PR

S¬ ®å ®­ êng chÐo



U

2 andehit ®ång ®¼ng kÕtiÕp

 andehit lí n lµ CH3CHO

TH

Trong Y chỉ có HCHO và CH3CHO phản ứng với AgNO3/NH3 theo sơ đồ sau:

YE

N

 AgNO3 / NH3 HCHO  (NH 4 )2 CO3  4Ag     AgNO3 / NH3 CH3CHO  CH3COONH 4  2Ag 

U

 4.nHCHO  2.nCH CHO  nAg  4.a  2.a  0,6 3

N

G

nHCHO  0,1 mol  a  0,1 mol   nCH3CHO  0,1 mol *Xét giai đoạn oxi hóa X bằng CuO: R1CH 2OH  HCHO

R1CH 2OH : HCH 2OH hay CH3OH

R2CH 2OH  CH3CHO

R2CH 2OH : CH3CH 2OH

nCH3OH  nHCHO  0,1 mol B¶o toµn C    nCH3CH2OH  nCH3CHO  0,1 mol m  mCH OH  mCH CH OH  32.0,1  46.0,1  7,8gam 3

3

2


Đáp án A. Câu 20: Phản ứng của Al với oxit kim loại yếu hơn như Fe2O3, Fe3O4,Cr2O3,…gọi là phản t0

ứng nhiệt nhôm. Thí dụ 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe Đáp án B. Câu 21: Saccarozơ còn gọi là đường mía. Đáp án A. Câu 22: Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch HNO3 loãng: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Cr + 4HNO3  Cr(NO3)3 + NO + 2H2O

C TI O

N

3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Chú ý: Al, Fe, Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

U

Đáp án C.

O D

Câu 23: Al2O3, MgO không bị H2 khử ở nhiệt độ cao  Loại B, C.

t0

TU

X có thể là Fe:

Fex Oy  H 2  xFe  yH 2O

PR

Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng  Loại D.

Đáp án A.

AN H

Fe  H 2SO4 (lo· ng)  FeSO4  H 2 

Cu 

    lo· ng  2 Câu 24: Sơ đồ phản ứng: Fe   0 Cu FeSO4  H 2   1  H 2 SO4

m gam

N

TH

0

0,1 mol

YE

10 gam

BT E

G

U

 2.nFe  2.nH  nFe  nH  0,1 mol 2

2

N

mFe  mCu  10  56.0,1  mCu  10  mCu  4,4 gam Đáp án D. Câu 25:  AgNO3 / NH3  RCHO   RCOONH 4  2Ag   R H   Phát biểu D sai.   AgNO3 / NH3 HCHO (NH 4 )2 CO3  4Ag 

Đáp án D. Câu 26: Các phương trình hóa học:


2Na + 2C2H5OH  2C2H5ONa + H2  2Na + 2CH2 = CHCOOH  2CH2 = CHCOONa + H2  2Na + 2C6H5OH  2C6H5ONa + H2  NaOH + 2CH2 = CHCOOH  CH2 = CHCOONa + H2O NaOH + C6H5OH  C6H5ONa + H2O H SO ®Æ c

2 4   CH2 = CHCOOC2H5 +H2O C2H5OH + CH2 = CHCOOH   0

t

2

15,12  0.675 mol 22,4

C TI O

Câu 27: Số mol Cl2 thu được là: nCl 

N

Đáp án A.

4

3

O D

mKMnO  mKClO  mX  158a  122,5b  48,2(1)

U

Đặt số mol các chất trong X là KMnO4: a mol; KClO3: b mol. Ta có:

PR

Thuật từ sau một thời gian thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn  Các chất ban đầu có thể còn dư. Sơ đồ phản ứng:

TU

0

O2 

 7 2  Mn O4  K    a mol  t 0  5 2     Cl O    3  K  b mol 

TH

AN H

K 2MnO4 , MnO2  1   0 KCl   H Cl 2 1 2  H 2O    MnCl 2  KCl  Cl  KMnO4 d­  0,675 mol KClO3 d­  

48,2 gam X

BT khèi l­ î ng

YE

N

43,4 gam

U

 mX  mY  mO  48,2  43,4  mO

G

 mO  4,8 gam  nO 

N

2

2

2

4,8  0,15 mol 32

Các quá trình nhường nhận electron cho cả quá trình:

Mn7  5e  Mn2 a  5a Cl 5  6e  Cl 1 b  6b

0

2O2  O2  4e 0,15  0,6 0

2Cl 1  Cl 2  2e 0,675  1,35

2


BT mol electron cho c¶ qu¸ tr×nh

  5a  6b  1,35  5a  6b  1,95(2) Tæhî p (1)(2)

  a  0,15 mol, b = 0,2 mol BT O (nung X)

 4.nKMnO  3.nKClO  2.nO  nO(Y)  4.0,15  3.0,2  2.0,15  nO(Y) 4 3 2  nO(Y)  0,9 mol BT O (Y+HCl)

 nH O  nO(Y)  nH O  0,9 mol 2 2 BT H (Y+HCl)

 nHCl(p­ )  2.nH O  nHCl(p­ )  2.0,9  1,8 mol 2

Đáp án D. Y

0,13 mol

C TI O

X

N

' R'OH Câu 28: Phương trình phản ứng: RCOOR    NaOH   RCOONa  

5,98   46  Y lµ C2H 5OH  0,13    X lµ CH 3COOC 2H   5 11,44  nX  nNaOH  0,13 mol  M X   88  Y lµ C4H8O2 etyl axetat  0,13

PR

O D

U

nY  nNaOH  0,13 mol  M Y 

Đáp án B.

TU

Câu 29:

AN H

Chất không phản ứng với dung dịch HCl là phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl). Đáp án A.

G

U

YE

N

TH

3,36  nCO2  22,4  0,15 mol  0,56  Câu 30: Xét giai đoạn đốt cháy X: nN   0,025 mol 2 22,4   3,15  0,175 mol nH2O  18 

N

nH O  nCO  nN  X : CnH 2n1NO2 2 2 2 O

2 Sơ đồ phản ứng: CnH 2n1NO2   CO2  

0,15 mol

N2 

0,025 mol

 H 2O 

0,175 mol

BT N

 nC H NO  2.nN  nC H NO  2.0,025  0,05 mol n 2n1 2 2 n 2n1 2 BT C

 n.nC H NO  nCO  n  n 2n1 2 2

nCO

2

nC H NO n 2n1 2

Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:

0,15  3  X : C3H 7NO2 0,05


X  NaOH  H 2NCH 2COONa   CTCT X: H 2NCH 2COOCH3 X: C3H 7NO2  Đáp án B.

nZn : nMg  1: 2 nZn  0,3 mol Câu 31:   65.nZn  24.nMg  33,9 nMg  0,6 mol

N

4,48  nN2O  n H2  22,4 nN2O  n H2  nB nN2O  0,15 mol      4,48 mN2O  m H2  mB 44.n nH2  0,05 mol  2.n  .(8,375.4) N O H 2 2  22,4

C TI O

Do thu được H2  NO3 hết

O D

U

 N  Mg 2O     0,6 mol  NaNO3  Mg2 ,Zn2 ,Na ,NH 4  0,15 mol  Sơ đồ phản ứng:        H 2O 2 SO42  Zn   H   NaHSO4        0,05 0,3 mol  mol    NH 4

NH 4

BT N

 nNaNO  n

 8.0,15  2.0,05  n

NH 4

 0,0625 mol

 2.nN O  0,0625  2.0,15  0,3625 mol 2

TH

NH 4

3

AN H

 2.0,6  2.0,3  8.n

 8.nN O  2.nH 2 2

TU

BT E

 2.nMg  2.nZn  8.n

PR

m gam muèi

YE

N

Các quá trình tham gia của H+:

N

G

U

2NO3  10H   8e  N 2O  5H 2O       NO3  10H  8e  NH 4  3H 2O  n   10.nNO  10.n  2.nH 2 2 H (p­ ) NH 4   2H +2e  H 2  n

H  (p­ )

 10.0,15  10.0,0625  2.0,05  2,225 mol

 nNaHSO  n 4

mm

Mg2

H  (p­ )

m

Zn2

 2,225 mol

m

Na

m

NH 4

m

SO42

 m = 33,9 + 23.(0,3625+2,225) + 18.0,0625 + 96.2,225 = 308,1375 gam  308 gam Đáp án D.


Câu 32: Coi X và H2SO4 đồng thời phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH theo sơ đồ sau:          Val  NaOH  Val ,Gly ,Ala , SO42           a mol      0,1 mol   a mol b mol b mol 0,05 mol   Ala   Gly    H 2O   KOH    b mol       Na , K     0,175 mol    0,1 mol 0,175 mol SO4     H  2  30,725 gam muèi 0,05 mol  BT § T

Val 

m

Gly 

m

Ala

m

SO42

m

Na

m

K

 mmuèi

 116.a  74.b  88.b  96.0,05  23.0,1  39.0,175  30,725 (2) (1)(2)

O D

mVal 117.0,075 .100  .100  54,588% mVal  mGly  Ala 117.0,075  146.0,05

PR

%mVal 

U

 a  0,075 mol, b=0,05 mol

C TI O

BTKL

 m

N

 1.a  1.b  1.b  2.0,05  1.0,1  1.0,175  a  2b  0,175 (1)

TU

Đáp án B.

AN H

Câu 33:

2Fe2  Cl 2  2Fe3  2Cl   Fe2 bÞoxi hãa

TH

   Phát biểu (1) sai. 3  3 Fe  3OH  Fe(OH)3  Fe kh«ng bÞoxi hãa vµ khö 

YE

N

Cacbonhi®rat chøa C,H,O    Phát biểu (2) sai. Amino axit chøa C,H,O,N 

G

baz¬

baz¬

N

axit

U

HOOC 2 )  COONa   CH 2  CH 2  CH (NH    (mononatri glutamat) 

 dd muối mononatri của axit glutamic làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.  Phát biểu (3) đúng. Ag + FeCl2  không xảy ra  Phát biểu (4) sai. Tính chất vật lý chung của kim loại do electron tự do gây ra  Phát biểu (5) đúng. Phản ứng thủy phân este và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều  Phát biểu (6) đúng Các phát biểu đúng gồm: (3),(5),(6)  Đáp án A. Câu 34: AgNO3 + Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3


Fe(NO3)2 + KHSO4 : 3Fe2+ + NO3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O H2NCH2COONa + KOH  không xảy ra C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O Đáp án C. Câu 35: Các dung dịc tác dụng với Cu ở nhiệt độ thường gồm: FeCl3, HNO3 loãng, AgNO3 và dung dịch chứa (KNO3, H2SO4 loãng): Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 3Cu + 8HNO3(loãng)  3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O

C TI O

N

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag

Cu + dd(KNO3, H2SO4 loãng) : 3Cu + 8H+ + 2 NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

U

Đáp án D.

PR

O D

Câu 36: Các polime tổng hợp trong dãy gồm: polietilen, nilon-6,6, nilon-6, tơ nitron, polibutađien. Xenlulozơ, amilozơ, là polime thiên nhiên.

TU

Tơ visco là polime nhân tạo.

AN H

Đáp án D.

TH

nH  nNO  nZ nH  nNO  0,08 nH  0,02 mol  2  2 Câu 37:  2 mH2  mNO  mZ 2.nH2  30.nNO  0,08.(11,5.2) nN2  0,06 mol

U

Sơ đồ phản ứng:

YE

N

Do đó thu được H2  NO3 hết

N

G

 H  KNO   2 2 3   2  Mg ,Fe ,Fe Mg(5a mol)   3    0,02 mol      x mol       H 2O   Fe O (a mol) NO  3 4  HCl(0,725 mol)  K ,NH 4 ,Cl        0,06  mol   H muèi

BT N

 nKNO  n 3

 nNO  x  n

NH 4

NH 4

mmuèi  mH  26,23  m

K

m

NH 4

m

Cl 

 0,06  n

NH 4

  (x  0,06) mol

 mO(H)  26,23

 39.x + 18.(x – 0,06) + 35,5.0,725 – 16.4a = 26,23  57x – 64a = 1,5725 (1) Các quá trình tham gia của H+:


NO3  4H   3e  NO  2H 2O

  NO3  10H   8e  NH 4  3H 2O   nH  (p­ )  4.nNO  10.nNH   2.nH2  2.nO(oxit) 4 2H  + 2e  H 2   2H  +O(oxit)+2e  H 2O 

 0,725 = 4.0,06 + 10.(x - 0,06) + 2.0,02 +2.4a  10x + 8a = 1,045 (2) (1)(2)

 x  0,0725 mol; a= 0,04 mol  mH = 24.(5.0,04) + 232.0,04 = 14,08 gam

N

 mmuối = 26,23 + mH = 26,23 + 14,08 = 40,31 gam

U

Đáp án A.

C TI O

56.(3.0,04) .100  16,67% gần 17% nhất 40,31

%mFe(muèi ) 

PR

NO3  4H   3e  NO  2H 2O

O D

Câu 38: *Xét quá trình tham gia của H+ khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3:

TU

 4.n NO  0, 04 mol AgNO3 dư  NO3 dư  H  trong X hết  n  H (X)

AN H

*Xét giai đoạn H tác dụng với dung dịch HCl dư: HCl dư  Fe2O3 hết

TH

Chất rắn không tan là Cu dư  Fe3 hết

YE

N

 3  O3   HCl Fe 2 Sơ đồ phản ứng:     x mol   Cu   

G

U

H

BTE

  2.nFe O  2.n

N

Cu2

2 3

BT § T

  2.n m

Fe2

Fe2

m

Cu2

 2.n

Cu2

m

H

m

dd X(40,36 gam chÊt r¾n tan)

n

Cu2

 1.n

Cl 

Fe2 ,Cu2 , H      0,04 mol   Cu  d­   H 2O Cl   r¾n kh«ng tan   

H

 nFe O  x mol 2 3

n

Cl 

 2.2x  2.x  0,04  (6x  0,04)mol

 mchÊt tan  56.2x  64.x  1.0,04  35,5.(6x  0,04)  40,36

n 2  2.0,1  0,2 mol  x  0,1 mol   Fe nCl   6.0,1  0,04  0,64 mol

*Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư: Các quá trình nhường , nhận electron:


4H   NO3  3e  NO  2H 2O Fe2  Fe3  1e 0,2  0,2

0,03  0,01 Ag  1e  Ag nAg  nAg

BT E

 0,2  0,03  nAg  nAg  0,17 mol

Ag  Cl   AgCl  0,64  0,64

Câu 39: *Xét giai đoạn đốt cháy H: M Z  75  C Z  3

O D

U

C X  H Y  O 2   CO 2  H 2O  N 2   O 2    Cn H 2n 1NO 2 (n  3)     1,09 mol 48a mol 49a mol 0,02 mol

C TI O

m  mAg  mAgCl  108.0,17  143,5.0,64  110,2 gam. Đáp án D.

N

Phản ứng tạo kết tủa AgCl:

25,56 gam H

PR

BT N

 n Cn H 2n 1NO2  2.n N 2  n Cn H 2n 1NO2  2.0, 02  0, 04 mol

TU

BTKL

  m H  mO2  mCO2  m H 2 O  m N 2  25,56  32.1, 09  44, 48a  18, 49a  28.0, 02

TH

AN H

n CO2  48.0, 02  0,96 mol  a=0,02 mol   n H 2 O  49.0, 02  0,98 mol

YE

N

n H 2 O  n CO2  n N 2    Este no, đơn chức, mạch hở  Este : CX  H 2X  O 2 Z no,ho,1NH 2 ,1COOH  BT O

G

U

 2.n Cn H 2n 1NO2  2.n

CX H 2X O 2

 2.n O2  2.n CO2  n H 2 O

N

 2.n H  2.1, 09  2.0,96  0,98  n H  0,36 mol n BT C

CX H 2X O 2

 CH 

 n H  n Cn H 2n 1NO2  0,32 mol

n CO2 nH

0,96  C(este nhỏ)<2,7  Este nhỏ là HCOOCH3 0,36

H  KOH  1 ancol  Este lớn là CH3COOCH3 *Xét giai đoạn H tác dụng với dung dịch KOH:


RCOOCH3  KOH  RCOOK  CH3OH 0,32  0,32 0,32 H 2 N ' RCOOCH3  KOH  H 2 N ' RCOOK  H 2O 0, 04 

0,04

0,04

nKOH(p­ )  0,36 mol

    nKOH(ban ®Çu)  0,36  0,072  0,432 mol 20 nKOH(d­ )  .0,36  0,072 mol  100 

C TI O

N

RCOOCH3  CH3OH    RCOOK       0,32 mol     0,32 mol  Sơ đồ phản ứng:    KOH    H 2NR'COOK    NR'COOH  0,432 mol  H 2O  2 H      KOH d­   0,04 mol   0,04 mol     m gam r¾n 25,56 gam H

BTKL

O D

U

  mH  mKOH  mr¾n  mCH OH  mH O 3 2 Đáp án A.

TU

Câu 40: Quy đổi H thành C2H3NO, CH2, H2O.

PR

 25,56  56.0,432  mr¾n  32.0,32  18.0,04  mr¾n  37,792 gam

AN H

*Xét giai đoạn H tác dụng với dung dịch NaOH vùa đủ:

TH

C2H3NO C2H 4NO2Na   Sơ đồ phản ứng: CH 2   NaOH   H 2O   CH 2  H )  0,98 mol  2   112,14 gam muèi

N

m gam H

YE

BT Na

G

U

  n C2 H 4 NO2 Na  n NaOH  n C2 H 4 NO2 Na  0,98 mol mC2 H 4 NO2 Na  mCH 2  m muoi  97.0,98  14.n CH 2  112,14  n CH 2  1, 22 mol BT N

N

 n N  n C2 H 4 NO2 Na  n N  0,98 mol mO(H) m N(H)

552 16.n O(H) 552    n O(H)  1,38 mol 343 14.0,98 343

BT O cua H

 n C2 H3 NO  n H 2 O  n O(H)  0,98  n H 2 O  1,38  n H 2 O  0, 4 mol n H  n peptit  n H 2 O  n H  n peptit  0, 4 mol

Gọi k H là số mắt xích trung bình của H


BT sè m¾t xÝch

 k H .nH  nC H NO  k H  2 3

nC H NO 0,98 2 3   2,45 nH 0,4

k nho  2  k H  2,45

 Trong H có đipeptit (*)

(k X  1)  (k Y  1)  (k Z  1)  9  k X  k Y  k Z  12   k X  2k Y  12 (* * ) Y,Z lµ ®ång ph©n  k Y  k Z  MX  MY (* * * ) KÕt hî p (* ),(* * ),(*** )

N

  k X  2;k Y  5

C TI O

Y, Z là đồng phân của nhau  Y, Z có cùng CTPT  Đặt T là công thức của Y và Z

O D

U

nX  nT  nH n  nT  nH n  0,34 mol  X  X  BT sè m¾t xÝch   2.n X 5.nT  nC2H3NO 2.nX  5.nT  0,98 nY  0,06 mol

Gọi x là số nhóm CH2 thêm vào Gly của X, y là số nhóm CH2 thêm vào Gly của T

TU

PR

 x  2  X : (Ala)2 BT CH 2  n X .x  n T .y  n CH 2  0,34.x  0, 06.y  1, 22    y  9  Y, Z : (Ala)3 (Val)2  C Z  3.3  5.2  19

AN H

Z t¹ o bëi amino axit no

  Z : CnH 2n 2 k N k Ok 1

N

TH

n  19    Z : C19 H35 N5O6   ( Số nguyên tử ) Z  19  35  5  6  65 k 5 

N

G

U

YE

Đáp án A.


N N

YE

U

G AN H

TH TU

N

C TI O

U

O D

PR


ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Anilin không tác dụng với A. nước brom.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch H2SO4.

Câu 2: Cho phương trình ion thu gọn: Cu 2   2OH   Cu(OH)2  . Phản ứng nào sau đây

Cu(NO3 )2  2NH3  2H 2O  Cu(OH)2  2NH 4 NO3. CuSO 4  2KOH  Cu(OH)2  K 2SO 4 . CuSO 4  Ba(OH)2  Cu(OH)2  BaSO 4 . Cu(OH)2  2HCl  CuCl2  2H 2O.

C TI O

A. B. C. D.

N

có phương trình icon thu gọn đã cho?

U

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng. CH 4  X  Y  Z  polibutađien. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là: B. metylclorua, etilen, buta-1,3-đien

C. etin, vixylaxetilen, buta-1,3-đien

D. etilen, but-1-en, buta-1,3-đien

PR

O D

A. etin, etilen, buta- 1,3- đien

Câu 4: Tơ nào sau đây thuộc loại bán tổn hợp (tơ nhân tạo)? B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

TU

A. Tơ visco.

D. Bông

AN H

Câu 5: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng” riêu cua” nổi lên là do B. phản ứng màu của protein.

C. sự đông tụ của lipit.

D. phản ứng thủy phân của protein.

TH

A. sự đông tụ cử protein do nhiệt độ.

Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

G

U

YE

N

Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4. Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3. Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa. Cho thép vào dung dịch axit clohiđric. Để sắt tây (sắt mạ thiếc) tiếp xúc với nước tự nhiên.

N

(a) (b) (c) (d) (e)

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa? A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 7: Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol NaF, 0,2 mol NaBr thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 12,7 gam.

B. 18,8 gam.

C.37,6 gam.

D. 50,3 gam.

Câu 8: Tiến hành hiđrat hóa 2,24 lít C2H2 (đktc) với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y qua lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 21,60.

B. 17,28.

C. 13,44.

D. 22,08.


Câu 9: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, Chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch nước Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là: A. NH4HSO3.

B. NH4HCO3.

C. (NH4)2CO3.

D. (NH4)2SO3.

Câu 10: Axit nào yếu nhất trong số các axit sau? A. HF.

B. HI.

C. HCl.

D. HBr.

Câu 11: Xây hầm bioga là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho việc đun, nấu. Vậy thành phần chính của khí bioga là: B. metan.

C. butan.

D. propan.

N

A. etan.

C TI O

Câu 12: SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với

B. dung dịch nước Br2.

C. dung dịch KMnO4.

D. H2S.

U

A. O2 (xt, t0).

A. 3.

PR

O D

Câu 13: Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là: B. 4.

C. 5.

D. 2.

B. etyl fomat.

AN H

A. metyl fomat.

TU

Câu 14: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là: C. etyl axetat.

D. metyl axetat.

 SiF4 . A. Si  2F2  t0

t0

B. 2Mg  Si  Mg 2Si.

 Na 2SiO3  2H 2 . D. Si  2NaOH  H 2O 

YE

N

C. Si  O 2  SiO 2

TH

Câu 15: Đơn chất silic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

N

A. 1.

G

U

Câu 16: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 17: Cho 1,92 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 1,12.

B. 1,344.

C. 0,672.

D. 1,792.

Câu 18: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tác chế acquy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc icon kim loại này. Vừa qua năm lo nước C2 và rồng đỏ cũng bị thu hồi do hàm lượng ion này vượt mức cho phép trong nước uống nhiều lần. Kim loại X ở đây là: A. Đồng.

B. Magie.

C. Chì.

D. Sắt.


Câu 19: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.

A. H2, N2, C2H2.

B. N2, H2.

C. HCl, SO2, NH3.

D. H2, N2, NH3.

B. 0,49 mol.

C. 0,26 mol.

Câu 21: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là

D. 0,29 mol.

C TI O

A. 0,17 mol.

N

Câu 20: Đun nóng 22,12 gam KMnO4 thu được 21,26 gam hỗn hợp rắn. Cho hốn hợp rắn tác dụng với dung dịch HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra là (hiệu suất phản ứng 100%)

B. C17H35COONa và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

O D

U

A. C15H31COONa và etanol.

B. 2.

C. 3.

TU

A. 1.

PR

Câu 22: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại tronh dãy phản ứng được với dung dịch HCl là D. 4.

AN H

Câu 23: Cho các phát biểu sau về cacnohiđrat:

U

YE

N

TH

(a) Glicozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH), tạo phức màu xanh lam thẫm. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag. (f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.

A. 6.

N

G

Số phát biểu đúng là

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi vào bảng sau: Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Dung dịch màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng

X, Y, Z lần lượt là: A.

metylamin,

lòng

trắng

trứng, B. meylamin, glucozơ, lòng trắng trứng.


glucozơ. C. glucozơ, metylamin, lòng trắng D. glucozơ, trứng. metylamin.

lòng

trắng

trứng,

Câu 25: Cho các phản ứng: (1) O3  Ag 

(2) F2  H 2O 

(3) MnO 2  HCl đặc 

(4) SO 2  Br2  H 2O 

Các phản ứng tạo ra đơn chất là A. (1), (2). (3).

B. (1), (3), (4).

C. (2), (3), (4).

D. (1),(2),(4).

B. 66,67%.

C. 65,00%.

Câu 27: HCl thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

PR TU

C. Zn  2HCl  ZnCl2  H 2 . D. 2HCl  FeO  FeCl2  H 2O.

O D

A. 2KMnO 4  16HCl  2MnCl2  2KCl  5Cl2  8H 2O. B. 2HCl  Fe(OH)2  FeCl2  2H 2 O

D. 52,00%.

U

A. 50,00%.

C TI O

N

Câu 26: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam encol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:

A. 3.

B. 5.

AN H

Câu 28: Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 32,42% về khối lượng, Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là C. 4.

D. 2.

N

Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít CO2 ở đktc. Giá trị V là:

YE

-

TH

Câu 29: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành hai phần bằng nhau:

B. 4,48.

C. 6,72.

D. 3,36.

U

A. 2,24.

N

G

Câu 30: Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; o,o4 mol Mg2+; 0,04 mol NO3 ; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mạt khác , cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X , thu dduocj m gam kết tủa. Biết các pahrn ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 3,30.

B. 4,86.

C. 4,08.

D. 5,06.

Câu 31: Hỗn hợp N gồm hai chất C2H9N3O5 và C2H7NO2. Cho 39,77 gam N tác dụng với lượng NaOH vừa đủ thu được dung dịch M chứa hai muối (trong đó có một muối có phần trăm khối lượng Na trong phân tử là 27,06%) và hỗn hợp khí T gồm hai amin có tỉ khối so với hiđrô là 565/32. Khối lượng muối trong dung dịch M gần nhất với A. 35.

B. 36.

C. 37.

D. 38.

Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn 50,59 gam hỗn hợp X gồm hai muối vô cơ MNO3, Al(NO3)3 sau phản ứng thu được chất rắn Y có khối lượng giảm 38,86 gam so với X. Y tan vừa đủ


trong 230ml dung dịch NaOH 1M. Đem hỗn hợp X trên phản ứng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH tham gia phản ứng là: A. 0,92 mol.

B. 0,46 mol.

C. 0,94 mol.

D. 0,48 mol.

Câu 33: Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức Y, Z và hiđrocacbon T đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X bằng lượng oxi vừa đủ thu được 0,2 mol hỗn hợp M chứa các khí và hơi, dẫn M qua bình đựng dung dịch H2SO4 đăc, dư thì còn lại 0,07 mol hai khí CO2, N2. Bỏ qua độ tan của CO2, N2 trong nước, hiđrocacbon T là: A. một ankan.

B. một ankin.

C. một anken.

D. vinyl axetilen.

B. 16,776 gam.

C. 18,855 gam.

D. 18,385 gam.

C TI O

A. 12,76 gam.

N

Câu 34: Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 75ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là:

B. 40,860.

C. 29,445.

TU

A. 42,210.

PR

O D

U

Câu 35: Hỗn hợp X gồm este A no, hai chức và este B tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết C=C (A, B đều mạch hở và không phải tạp chức). Đốt cháy hoàn toàn 25,53 gam hỗn hợp X thu dduocj 53,46 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 855 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là: D. 40,635.

TH

AN H

Câu 36: Cho 50,0 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch NaCl thu được dung dịch X> Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I=7,5A, sau thời gian t giây thì dừng điện phân, tổng thể tích thoát ra ở hai điện cực là 5,6 lít(đktc). Dung dịch sau khi điện phân hòa tan tối đa 3,74 gam Al2O3. Giả sử các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là: B. 6562.

N

A. 6176.

C. 6948.

D. 7720.

N

G

U

YE

Câu 37: X, Y, Z là ba este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X,Y đều đơn chức; Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y,Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa hai muối có tỉ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp hai ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hai ancol này qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tang 8,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong E là: A. 3,84%.

B. 3,92%.

C. 3,78%.

D. 3,96%.

Câu 38: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức(X,Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2. Mặt khác đun nóng 23, 16 gam hỗ hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa a gam muối A và b gam muối B (MA>MB). Tỉ lệ gần nhất của a:b là A. 1,5.

B. 0,6.

C. 0,7.

D. 1,6.


Câu 39: Hòa tan hết 14,76 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, MgCO3, Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 và 0,45 mol H2SO4, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,08 mol). Tỉ khối của Y so với He bằng 135/29. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng 40,0 gam, thu được 16,53 gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của N2 trong hỗn hợp Y là: A. 20,74%.

B. 25,93%.

C. 15,56%.

D. 31,11%.

C. 39,73%.

O D

HƯỚNG DẪN GIẢI

D. 26,49%.

C TI O

B. 34,11%.

U

A. 26,91%.

N

Câu 40: Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng số liên kết peptit bằng 6 được tọa bởi từ glyxin, alanin, valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng 1,8 mol O2, thu được CO2, H2O và N2; trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,04 mol. Mặt khác, đun nóng 63,27 gam X trên với 800ml dung dịch KOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau pahnr ứng thu được hỗn hợp rắn khan T. Phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp T là:

Câu 1: C6H5NH2 (anilin) là bazơ, dó đó không tác dụng với dung dịch NaOH

TH

AN H

TU

PR

Các phương trình hóa học:

N

C6 H5 NH 2  HCl  C6 H5 NH3Cl

U

N

Câu 2:

G

Đáp án C.

YE

2C6 H5 NH 2  H 2SO 4  (C6 H5 NH3 ) 2 SO 4


Ph©n tö : Cu(NO3)2  2NH3  2H 2O  Cu(OH) 2  2NH 4NO3  2  Ion : Cu  2NH3  2H 2O  Cu(OH)2  2NH 4 Ph©n tö : CuSO4  2KOH  Cu(OH)2   K 2SO4  2  Ion : Cu  2OH  Cu(OH)2 

C TI O

N

Ph©n tö : CuSO4  Ba(OH)2  Cu(OH)2  BaSO4   Cu2  OH   Cu(OH)2   Ion :  Ba2  SO24  BaSO4   Ph©n tö : Cu(OH)2  2HCl  CuCl 2  2H 2O   2 Ion : Cu(OH)2  2H  Cu  2H 2O

Đáp án B.

15000 C lµm l¹ nh nhanh

U

Câu 3: Các phương trình hóa học:

O D

2CH 4  CH  CH    3H 2 X(etin)

PR

0

t ,xt

X(etin)

Y(vinyl axetilen) Pd/ PbCO ,t 0

TU

CH  CH  C  CH 2  CH    CH  

AN H

3 CH 2  CH  C  CH   CH 2  CH  CH  CH 2   

Z(buta1,3 ®ien)

Y(vinyl axetilen)

t 0 ,p,xt

Z(buta1,3 ®ien)

polibuta®ien

YE

N

Đáp án C.

TH

CH 2  CH  CH  CH 2   (CH 2  CH  CH  CH 2 )n    

U

Câu 4:Tơ visco là tơ nhân tạo.

G

Tơ tằm, bông là tơ tự nhiên.

N

Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp. Đáp án A. Câu 5: Riêu cu là protein.Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua’’ nổi lên là do sự đông tụ protein do nhiệt độ. Đáp án A. Câu 6: Điều kiện ăn mòn điện hóa là do có hai cặp điện cực khác bản chất (kim loại – kim loại hoặc kim loại-cacbon) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với các dung dịch chất điện li, khi đó kim loại mạnh có thể bị ăn mòn. Thí nghiệm (a): Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học theo phương trình sau:


Zn  CuSO 4  ZnSO 4  Cu Cu sinh ra bám vào lá Zn hình thành điện cực Zn-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Thí nghiệm (b) không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có cặp cực:

Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2 Thí nghiệm ( c) xảy ra ăn mòn điện hóa vì có cặp điệc cực Fe-C nhúng trong dung dịch chất điện li (nước mưa).

C TI O

Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a),(c),(d). Đáp án C.

N

Thí nghiệm (d) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thiếc đã phủ kín bề mặt đất, không co sắt tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

U

Câu 7: NaF không tác dụng với dung dịch AgNO3, do đó chỉ có NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 theo phương trình hóa học sau: NaBr  AgNO3  AgBr   NaNO3

nC H (p- ) 2 2 nC H (ban ®Çu) 2 2

.100  nC H (p- )  2 2

TH

H

PR

2, 24  0,1 mol 22, 4

AN H

Câu 8: Số mol C2H2 là: n C2 H 2 

TU

Đáp án C.

O D

BT Br

 nAgBr  nNaBr  nAgBr  0,2mol mkÕt tña  mAgBr  188.0,2  37,6 gam.

H 80 .nC H (ban ®Çu)  .0,1  0,08 mol 100 2 2 100

N

 nC H (d- )  0,1  0,08  0,02 mol 2 2

N

G

U

YE

CHO  CH 3     0,08 mol   AgNO3 / NH3  2Ag  H2O Sơ đồ phản ứng: CH  CH         0 t ,xt CAg  CAg C H   2 2   0,1 mol   0,02 mol  m gam    Y

nCH CHO  nC H (p- )  nCH CHO  0,08 mol 3 2 2 3 nAg  2.nCH CHO  2.0,08  0,16 mol 3 nCAg CAg  nC H (d- )  0,02 mol 2 2 m=mAg  mCAg CAg  108.0,16  240.0,02  22,08 gam. Đáp án D. Câu 9: Khí Z làm mất màu dung dịch nước brom  Z có thể là SO2:


SO 2  Br2  2H 2O  H 2SO 4  2HBr (*) X không tác dụng với BaCl2 (**) Kết hợp (*), (**)  X là NH4HSO3 NH4HSO3 + 2NaOH  Na2SO3 + NH3  + 2H2O NH4HSO3 + HCl  NH4Cl + SO2  + H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O SO2 +Br2 +2H2O  H2SO4 + 2HBr Đáp án A.

Tính axit: HF < HCl < HBr < HI. Đáp án A.

U

Câu 11: Thành phần chính của khí biogas là metan. Đáp án B.

C TI O

N

Câu 10: HF là axit yếu; HCl, HBr, HI là các axit mạnh  HF là axit yếu nhất

4

0

PR

O D

Câu 12: SO2 thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mnahj như O2(xt, t0), nước brom, dung dịch KMnO4: 6 2

t0

xt

6

6

0

1

S O 4  Br2  2H 2O  H 2 S O 4  2H Br 7

6

2 6

AN H

6

TU

  2 S O3 2 S O 2  O 2 

6

S O 4  2K Mn O 4  2H 2O  K 2 S O 4  2 Mn S O 4  2H 2 S O 4

4

TH

SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh như H2S, Mg. Thí dụ: 2

0

YE

4

N

S O 2  2H 2 S  3S 2H 2O 0

0

2

G

N

Đáp án D.

U

S O 2  2 Mg  S 2 MgO

Câu 13: Các hợp chất hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH: phenol, axit, este, muối amoni, amino axit, peptit, protein,… Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là C6H5OH (phenol), CH3COOH(axit axetic), CH3COOC2H5(etyl axetat), (C15H31COO)3C3H5 (trianmitin):

C6 H5OH  NaOH  C6 H5ONa  H 2O CH3COOH+NaOH  CH3COONa+H 2O CH3COOC2 H5 +NaOH  CH3COONa+C2 H5OH (C15H31COO)3C3H5  3NaOH  3C15H31COONa+C3H5 (OH)3 Đáp án B.


Câu 14: CH3COOCH3: metyl axetat. Đáp án D. 0

0

2 4

t0

Câu 15: Si thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại: 2 Mg  Si  Mg 2 Si Si thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh hơn, dung dịch NaOH: 0

4 1

0

Si  2 F2  Si F4 0

4 2

0

Si  O 2  Si O 2 1

0

4

0

N

Si  2NaOH  H 2O  Na 2 Si O 2  2 H 2

C TI O

Đáp án B.

Câu 16: Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Al(OH)3:

O D

Al2O3  2NaOH  2NaAlO 2  H 2O

U

2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO 2  3H 2 

PR

Al2 (SO 4 )3  6NaOH  2Al(OH)3  3Na 2SO 4

TU

Al(OH)3  3HCl  2AlCl3  3H 2O

AN H

Các chất tác dụng với dung dich HCl là Al, Al2O3, Al(OH)3: 2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2  Al2O3  6HCl  2AlCl3  3H 2O

TH

Al(OH)3  3HCl  2AlCl3  3H 2O

U

YE

N

Các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dich HCl là Al, Al2O3, Al(OH)3. Đáp án B.

N

G

Câu 17: Số mol Cu là: n Cu  0

Cu 

0,03 mol

1,92  0, 03 mol 64

5

2

4

 H N O3 ®Æ c  Cu(NO3)2  N O2   H 2O  V lÝt

BT mol electron

Sơ đồ phản ứng:   2.n Cu  1.nNO  nNO  2.0,03  0,06 mol 2 2 V=VNO  0,06.22,4  1,344 lÝt 2

Đáp án B. Câu 18: Chì dùng trong acquy. Khi con người bị nhiễm độc chì có thể bị ung thư, trẻ em chậm phát triển về trí tuệ, còi cọc,…  X là Chì. Đáp án C.


Câu 19: Hình 3 thu khí bằng phương pháp đẩy nước . Điều kiện để thu khí bằng phương phpas đẩy nước là khí phải không tan hoặc ít tan trong nước NH3, SO2 và HCl tan nhiều trong nước, do đó chúng không thu được bằng phương pháp đẩy nước. H2, N2, C2H2 ít tan trong nước, do đó chúng thu được bằng phương pháp đẩy nước. Đáp án A. Câu 20: Các phương trình phản ứng: t0

Nhiệt phân KMnO4: 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 

K 2 MnO4  8HCl  2KCl  MnCl2  2Cl2  4H 2O

22,12  0,14 mol 158

Sơ đồ phản ứng: 0

AN H

TU

Số mol KMnO4 là: n KMnO4 

PR

Tính toán:

O D

MnO 2  4HCl  MnCl 2 Cl2  2H 2O

U

2KMnO4  16HCl  2KCl  MnCl2  5Cl2  8H 2O

C TI O

N

Hỗn hợp rắn gồm K2MnO4, MnO2 và có thể có KMnO4 dư. Hỗn hợp rắn tác dụng với dung dịch HCl:

7 2

t0

21,16 gam r¾n

G

U

YE

22,12gam 0,14 mol

K 2MnO4  1 2 0    H Cl MnO  KCl  MnCl  Cl   2 2 2   H 2O KMnO d-  4   

N



K MnO4  

TH

O2 

N

Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn nhiệt phân KMnO4 ta có: mKMnO (ban ®Çu)  mO  mr¾n  22,12  mO  21,16  mO  0,96 gam 4 2 2 2  nO  2

0,96  0,03 mol 32

Bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta có:


2

0

2 O  O 2  4e

7

0,03  0,12 1

2

Mn + 5e  Mn 0,14  0, 7

0

2 Cl  Cl2 + 2e n Cl 2  2.n Cl2 BT mol e

  0,12  2.n Cl2  0, 7  n Cl2  0, 29 mol Đáp án D. Câu 21: (C17 H35COO)3C3H5  3NaOH  3C17 H35COONa  C3H5 (OH)3      natri stearat

glixerol

N

trstearin

C TI O

Đáp án D.

Câu 22: Các kim loại tác dụng với dung dịch HCl là K, Mg, Al:

PR

2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2 

O D

Mg  2HCl  MgCl2  H 2 

U

2K  2HCl  2KCl  H 2 

TU

Đáp án C.

AN H

Câu 23: Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước  Phát biểu (a) đúng Tinh bột và xenluozơ đều là polisaccarit  Phát biểu (b) đúng

N

 Phát biểu ( c) đúng

TH

Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam thẫm

   Tinh bét glucoz¬  H  ,t 0 C12H 22O11  H 2O  C6H12O6  C6H12O6       saccaroz¬ glucoz¬ fructoz¬  

YE

H  ,t 0

N

G

U

(C6H10O5)n  nH 2O  nC6H12O6     

 Thu được hai loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ  Phát biểu (d) sai Khi đung nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag  Phát biểu ( e) đúng Glucozơ phản ứng với H2 (Ni, t0) thu được sorbitol, sccarozơ không phản ứng với H2 (Ni, t0): Ni,t 0

C5H11O5CHO  H 2  C5H11O5CH 2OH      glucozo

 Phát biểu (g) sai

sobitol


Các phát biểu đúng là (a), (b), (c), (e). Đáp án B. Câu 24: X làm quỳ tím hóa xanh  X không thể là glucozơ  Loại C,D Y tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm thu dduocj dung dịch màu tím  Y là tripeptit trở lên  Y có thể là lòng trắng trứng Đáp án A. Câu 25:

C TI O

N

Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Thí dụ: Na, O2, O3 là các đơn chất. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Thí dụ: HCl, H2S, HNO3 là các hợp chất. Các phương trình hóa học:

O D

U

(1) O3  2Ag  Ag 2O  O 2  Đơn chất thu được là O2. (2) 2F2  2H 2O  4HF  O 2  Đơn chất thu được là O2. (4) SO 2  Br2  2H 2O  H 2SO 4  2HBr

PR

(3) MnO 2  4HCl  MnCl 2 Cl2  2H 2 O  Đơn chất thu dduocj là Cl2.

TU

Các thí nghiệm thu được đơn chất là (1),(2), (3). Đáp án A. Câu 26:

TH

12 11,5 11, 44  0, 2 mol; n C2 H5OH   0, 25 mol; n CH3COOC2 H5   0,13 mol 60 46 88

N

n CH3COOH 

AN H

Số mol các chất là:

YE

Phương trình hóa học:

H SO

0,13

N

pu :

G

U

2 4   CH3COOC2H 5  H 2O CH3COOH  C2H 5OH  

0,13

t0

0,13

mol

nCH COOH(ban ®Çu) 0,2  3   0,2  HÖsè CH3COOH 1  nCH3COOH(ban ®Çu) nC2H5OH(ban ®Çu) 0,25    0,25  HS CH3COOH HS C2H 5OH 1 nC H OH(ban ®Çu) 0,25  2 5   0,25 HS C2H 5OH 1 

 Hiệu suất tính theo CH3COOH H

nCH COOH(ban ®Çu) 0,13 3 .100  .100  65% nCH COOH(p- ) 0,2 3

Đáp án C.


1

0

TÝnh oxi hãa

H Cl   H2

Câu 27:

1

TÝnh khö

0

H Cl  Cl 2 Phản ứng mà HCl thể hiện tính khử là: 7

2

0

2K Mn O 4  16HCl  2 Mn Cl2  5Cl2  2KCl  8H 2O

Đáp án A. Câu 28:

N

35,5 35,5 .100  32, 42  .100  R  57(C4 H9 )  X : C4 H9 NH 2 R  52,5 R  52,5

C TI O

%mCl(Y) 

C4 H9 NH 2  HCl  C4 H9 NH3Cl

U

2C  2  H  N 2.4  2  11  1   0  X : no, mạch hở 2 2

O D

k C4 H9 NH 2 

N

TH

AN H

TU

PR

Các đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là:

U

Xét một phần

N

G

Câu 29:

YE

 X có 4 công thức tạo. Đáp án C.

Các phương trình ion:

HCO3  OH   CO32   H 2O Ca 2   CO32   CaCO3 

Kết tủa thu được là CaCO3  n CaCO3  BT C

 n C(1/ 2X)  n CuCO3 

Xét phần hai:

20  0, 2 mol 100

20  0, 2 mol 100


 Na 2CO3   NaCl    Sơ đồ phản ứng: K 2CO 3   HCl     CO 2  H 2O KCl    NaHCO  3  1/2X

BT C

 n CO2  n C(1/ 2X)  n CO2  0, 2 mol  V=0,2.22,4=4,48 lít

Đáp án B. Câu 30: (*) Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư:

  3.n

Al 3

 2.n

Mg2

 3.0,02  2,0,04  2.n

Cu2

 0,12 mol

 2.n

Cu2

 1.n

C TI O

O D

BT § T

Cl 

 1.n

NO3

Cl 

PR

 nAgCl  n

Cl 

 1.0,04  1.0,12  n

Cu2

 0,01 mol

TU

BTCl

 n

17, 22  0,12 mol 143,5

U

Kết tủa thu được là AgCl  n AgCl 

N

Ag   Cl  AgCl 

Phương trình ion:

AN H

(*) Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH: Số mol NaOH là: n NaOH  0,17.1=0,17 mol

TH

Các phương trình ion:

Mg 2   2OH   Mg(OH)2 

YE

N

Cu 2   2OH   Cu(OH)2 

U

Al2   3OH   Al(OH)3 

1.n

Na 

N

G

Al(OH)3  OH   AlO 2  2H 2O

 1.n

Cl

 1.n

BT ®iÖn tÝch dd sau

NO3

 Dung dịch sau gồm: Na  , Cl , NO3 , AlO 2

 1.n n

AlO2

Na

 1.n

Cl 

 1.n

NO3

 1.n

AlO2

 1.0,17  1.0,12  1.0,04  1.n

AlO2

 0,01 mol

BT AL

 n

Al 3

 nAl(OH)  n 3

AlO2

 0,02  nAl(OH)  0,01  nAl(OH)  0,01 mol 3

3

m=mMg(OH)  mCu(OH)  mAl(OH)  58.0,04  98.0,01  78.0,01  4,08 gam. 2 2 3 Đáp án C.


Câu 31: %m Na(NaNO3 ) 

23 .100  27, 06%  Một muối là NaNO3. 85

N tác dụng với NaOH thu được hỗn hợp khí T gồm 2 amin  C2H7NO2 là HCOONH3CH3:

HCOONH3CH3  NaOH  HCOONa  CH3 NH 2  H 2O  Muối còn lại là HCOONa NaNO3 chỉ có thể do C2H9N3O5 sinh ra  C2H9N3O5 chứa NO3

 C2 H9 N3O5 là HCOOH3NCH2NH3NO3

N

Đặt số mol các chất trong N là C2H9N3O5: a mol; C2H7NO2: b mol

C TI O

mC2 H9 N3O5  mC2 H7 NO2  m N  155a  77b  39, 77 (I) Sơ đồ phản ứng:

PR

O D

U

HCOOH3NCH 2NH3NO3      HCOONa H 2NCH 2NH 2   a mol    NaOH      H 2O NaNO HCOOH NCH CH NH  3    3 3 3 2        b mol  muèi T 

TU

N

BT CH

AN H

2  n H 2 NCH 2 NH 2  n HCOOH3 NCH 2 NH3 NO3  n H 2 NCH 2 NH 2  a mol

BT CH

TH

3   n CH3 NH 2  n C2 H7 NO2  n CH3 NH 2  b mol 565 565 565 MT  .M H 2  .2  32 32 16

N

565 46  M  M T H 2NCH 2NH 2 S¬ ®å ®- êng chÐo T 16  57  b  57 (II)     565 nH NCH NH M T  M CH NH  31 23 a 23 2 2 2 3 2 16

G

U

YE

nCH NH 3 2

(I)(II)

N

 a  0,115 mol; b=0,285 mol BT HCOO

  nHCOONa  nHCOOH NCH NH NO 3 2 3 3  nHCOONa  0,115  0,285  0,4 mol BT NO

3   nNaNO  nHCOOH NCH NH NO  nNaNO  0,115 mol 3 3 2 3 3 3

mmuèi  mHCOONa  mNaNO  68.0,4  85.0,115  36,975 gam 3

Gần nhất với 37 gam . Đáp án C. Câu 32: Số mol của NaOH là: n NaOH  0, 23.1  0, 23 mol t0

Nhiệt phân Al(NO3)3 theo sơ đồ sau: Al  NO3 3  Al2O3  NO 2  O 2 


Cho dù sản phẩm nhiệt phân MNO3 là gì thì trong Y chỉ có phản ứng với NaOH theo sơ đồ sau:

Al2O3  NaOH  NaAlO 2  H 2O t0

 NaOH(0,23 mol)

 NaAlO 2 Sơ đồ phản ứng tạo ra NaAlO2: Al(NO3 )3  Al2O3      n Al(NO3 )3  n NaOH  0, 23 mol BT Al   n Al(NO3 )3  n NaAlO2  BT Na

  n NaAlO2  n NaOH

0, 23  0,115 mol 2

C TI O

BTKL

N

BT Al

  2.n Al2 O3  n Al(NO3 )3  n Al2 O3 

  mX  mY  mr¾n gi¶m  50,59  mY  38,86  mY  11,73 gam

U

m Al2 O3  102.0,115  11, 73 gam.

O D

 m Y  m Al2 O3  Rắn Y chỉ có Al2O3  MNO3 là NH4NO3

PR

t0

NH 4 NO3  N 2O  2H 2 O

AN H

Xét giai đoạn X tác dụng với KOH dư:

TU

m Al(NO3 )3  m NH 4 NO3  m X  213.0, 23  80.n NH 4 NO3  50,59  n NH 4 NO3  0, 02 mol

N

TH

)3  Al(NO 3   0,23  K   mol   Sơ đồ phản ứng:    KOH     NH3    NH 4 NO3  AlO , NO    3   2  0,02 mol  dd sau    BT Al

 n

G

BT NO

 n Al(NO )  n   0,23 mol 3 3 AlO2

U

AlO2

YE

x

3  n

 3.n Al(NO )  nNH NO  3.0,23  0,02  0,71 mol 3 3 4 3

N

NO3

BT ®iÖn tÝch

 1.n BT K

K

 1.n

AlO2

 nKOH(p- )  n

K

 1.n

NO3

n

K

 0,23  0,71  0,94 mol

 nKOH(p- )  0,94 mol

Đáp án C. Câu 33:

n CO2  n N 2  n H 2 O  n M  0, 07  n H 2 O  0, 2  n H 2 O  0,13 mol n H 2 O  n CO2  n N 2  0,13  0, 07  0, 06  n H 2 O  n CO2  n N 2  n X  T là ankan vì:


amin no, ®¬n, m¹ ch hë +O2   nH O  nCO  nN  namin  2 2 2   ankan O2   nH O  nCO  nankan  2 2  Céng vÕcí i vÕ   nhh  nH O  nCO  nN 2 2 2 

Đáp án A. Câu 34: Số mol NaOH là : n NaOH  0, 075.1  0, 075 mol

O D

H 2 O  n OH   n H 2 O  0, 075 mol

BTKL

  m X  m NaOH  m Na 3PO4 (Z)  m H 2 O

PR

H 2 PO 4  2OH   PO34  2H 2 O  2  3 HPO 4  OH  PO 4  H 2 O  n 

U

5,73 gam

C TI O

 NaH 2 PO 4    Sơ đồ phản ứng:  Na 2 HPO 4    NaOH Na 3PO 4  H 2O       Na PO  0,0075 mol dd Z 3 4    

N

*X tác dụng với dung dịch NaOH:

TU

 5,73+40.0,075=164.n Na 3PO4 (Z)  18.0, 075  n Na 3PO4 (Z)  0, 045 mol

AN H

*Dung dịch Z tác dụng với AgNO3 dư:

0,045 mol

BT PO

TH

Sơ đồ phản ứng: Na 3PO 4  AgNO3  Ag3PO 4   NaNO3   

YE

N

4   n Ag3PO4  n Na 3PO4  n Ag3PO4  0, 045 mol

N

Câu 35:

Đáp án C.

G

U

mkÕt tña  mAg PO  419.0,045  18,855 gam. 3 4

*Xét giai đoạn đun nóng 0,18 mol X với dung dịch NaOH: Số mol NaOH là: n NaOH  0,855.0,5=0,4275 mol

n A  n B  n X n  n B  0,18 n  0,1125 mol  A  A  2.n A  3.n B  0, 4275 n B  0, 0675 mol 2.n A  3.n B  n NaOH  n A : n B  0,1125 : 0, 0675  5 : 3 *Xét giai đoạn đốt cháy 25,53 gam X:


Số mol CO2 thu được là : n CO2 

53, 46  1, 215 mol 44

Đặt số mol H2O : b mol X gồm A (k=2,4O);5a mol; B(k=6,6O):3a mol

(k A  1).n A  (k B  1).n B  n CO2  n H 2 O  5a  15a  1, 215  b (I) mC(X)  m H(X)  mO(X)  m X  12.1, 215  2.b  16.(4.5a  6.3a)  25,53 (II) (I),(II)

  a  0, 015 mol; b=0,915 mol

N

 n X  5.0, 015  3.0, 015  0,12 mol

U

0,18  1,5  m0,18 mol X  1,5.25,53  38, 295 gam 0,12

C TI O

*Xét giai đoạn 0,18 mol X tác dụng với dung dịch NaOH:

PR

O D

X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 ancol và 3 muối  Hai ancol là C3H5(OH)3: 0,0675 mol và C3H6(OH)2: 0,1125 mol BTKL

TU

  mX  mNaOH  mmuèi  mC H (OH)  mC H (OH) 3 6 2 3 5 3  38,295+40.0,4275=m+76.0,1125+92.0,0675  m=40,635 mol

AN H

Đáp án D.

Số mol các chất là:

N

50 3, 74 11 5, 6  0, 2 mol; n Al2 O3   mol; n khi2diencuc   0, 25 mol 250 102 300 22, 4

YE

n CuSO4 .5H 2 O 

TH

Câu 36:

G

U

Dung dịch X gồm các icon Cu 2  : 0,2 mol; Na  ;SO 24  , Cl

N

Chú ý: Khi ở catot sinh ra OH-, anot sinh ra H+ thì sẽ có sẽ phản ứng trung hòa: H   OH   H 2O(*)

Màng ngăn chỉ ngăn được khí, không ngăn được ion Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3  Dung dịch X chứa H  hoặc OH  *Trường hợp 1: Dung dịch sau khi điện phân chứa ion H+ Dung dịch sau điện phân tác dụng với Al2O3 :


Al2O3  6H   2Al3  3H 2O (**) 11  0, 22 300

n

H  (dd sau)

 0, 22 mol

Các quá trình xảy ra ở các điện cực: Catot()

Anot() :

Cu 2   2e  Cu 0, 2  0, 4

2Cl  Cl2  2e  e  2b

2b

H  (dd sau)

n

H  (*)

 (0, 22  2b) mol  2a+0,22=4c (I)

n H 2  n Cl2  n O2  n khi2cuc  a  b  c  0, 25 (II)

PR

BT mol e

C TI O

n

U

H  (anot)

O D

Theo (*), (**)

 n

N

2H 2O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O 2  4e  4H  2a  a  2a c  4c 4c

  0, 4  2a  2b  4c (III) (I),(II),(III)

¸ p dông ®Þnh luËt Faraday

It 7,5.t  0,54   t  6948 giây 96500 96500

TH

  ne 

AN H

n e  0, 4  2a  0, 4  2.0, 07  0,54 mol

TU

  a  0, 07 mol; b=0,09 mol; c=0,09 mol

N

*Trường hợp 2: Dung dịch sau khi điện phân chứa ion OH 

N

G

U

YE

Dung dịch sau khi điện phân phản ứng với Al2O3:

n

OH

Al2O3  2OH   2AlO 2  H 2O (***) 11 22  300 300

22 mol 300

Catot()

Anot() :

Cu 2   2e  Cu 0, 2  0, 4

2Cl  Cl2  2e 2b

 e  2b

2H 2O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O 2  4e  4H  2a  a  2a c  4c 4c


Theo(*),(***)

 n

OH (catot)

n

OH (dd sau)

n

OH (*)

 2a 

22  4c (I') 300

n H 2  n Cl2  n O2  n khi 2 cuc  a  b  c  0, 25 (II') BT mol electron

  0, 4  2a  2b  4c (III') (I'),(II'),(III')

 a 

19 71 7 mol; b= mol; c=mol<0 900 300 900

 vô lí. Đáp án C.

N

Câu 37: Sơ đồ phản ứng:

C TI O

H2   binhNadu    mb×nh t¨ ng  8,1 gam 2 ancol no cï ng sè C O

2   CO2  H 2O  Na2CO3    

0,39 mol

F(2 muèi tû lÖ1:1) BT Na

O D

19,28 gam

0,13 mol

PR

COONa   C  H  

 NaOH 

E 

U

R(OH)2   

TU

  n NaOH  n COONa  2.n Na 2 CO3  n NaOH  n COONa  2.0,13  0, 26 mol

AN H

*Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH:

COO-+NaOH  COONa+ -OH

TH

Sơ đồ phản ứng: BT OH

N

  n OH  n NaOH  n OH  0, 26 mol

YE

*Xét giai đoạn ancol tác dụng với Na: BT H

U

  nOH  2.nH  0,26  2.nH  nH  0,13 mol 2 2 2

G

mancol  mH  mb×nh Na d-  mancol  2.0,13  8,1  mancol  8,36 gam

N

2

Đặt công thức của ancol là R(OH)z (1< z <2) BT OH

  z.n R(OH)z  n OH  z.n R(OH)z  0, 26  n R(OH)z 

0, 26 z

1 z  2

  0,13  n R(OH)z  0, 26 M R(OH)z 

m R(OH)z m R(OH)z

0,13 n R (OH)  0,26

z  

8,36 n R(OH)z

8,36 8,36  M R(OH)z   M R(OH)z  64,31 0, 26 0,13


C H OH 2 ancol no, cï ng sè C  M ancol nhá  64,31  C2H 5OH  46  64,31  2 ancol:  2 5 C2H 4 (OH)2 Đặt C2H5OH: a mol; C2H4(OH)2: b mol

mC2 H5OH  mC2 H 4 (OH)2  mancol 46a  62b  8,36 a  0, 02 mol     BT OH a  2b  0, 26   n  2.n  n  b  0,12 mol  C2 H5 OH C2 H 4 (OH)2 OH BTKL(E  NaOH)

 m E  m NaOH  mancol  m F  19, 28  40.0, 26  8,36  m F  m F  21,32 gam BT H

C TI O

N

 n H(F)  2.n H 2 O  n H(F)  2.0,39  0, 78 mol mC(F)  m H(F)  mO2 Na(F)  m F  12.n C(F)  1.0, 78  55.0, 26  21,32  n C(F)  0,52 mol BT C

O D

U

 n C(F)  n CO2  n Na 2 CO3  0,52  n CO2  0,13  n CO2  0,39 mol

PR

 n CO2  n H 2 O  Hai muối đều no, đơn chức, mạch hở  n F  n COONa  0, 26 mol m F 21,32   82 nF 0, 26

TU

MF 

AN H

 Muối nhỏ là HCOONa = 68<82

M muèi nhá  M muèi lí n 68  M muèi lí n  82  2 2  M muoi lí n  96(C2H 5COONa) sè mol 2 muèi b»ng nhau

N

TH

 MF 

N

G

U

YE

n HCOONa  n C2 H5COONa  0, 26  n HCOONa  n C2 H5COONa  0,13 mol  n HCOONa  n C2 H5COONa n Z  n C2 H 4 (OH)2  0,12 mol

Nếu Z tạo từ 1 gốc axit

 n muoicuaZ  2.n Z  2.0,12  0, 24 mol>n moimuoi  0,13 mol  vô lí  Z tạo từ hai axit khác nhau  E gồm HCOOC2H5; C2H5COOC2H5; HCOOC2H4OOC2H5: 0,12 mol BT HCOO

  n HCOOC2 H5  n HCOOC2 H 4 OOC2 H5  n HCOONa  n HCOOC2 H5  0,12  0,13  n HCOOC2 H5  0, 01 mol

Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong E là:


m HCOOC2 H5

% m HCOOC2 H5 

mE

.100 

74.0, 01 .100  3,84% 19, 28

Đáp án A. Câu 38: *Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH: Số mol NaOH là: n NaOH  0,33.1  0,33 mol

COO-+NaOH  COONa+ -OH

Sơ đồ phản ứng:

N

 n COO(E)  n NaOH  0,33 mol  n O(E)  2.n COO(E)  2.0,33  0, 66 mol

( C, H , O ) 

23,16 gam E(n O(E)  0,66 mol)

0,96 mol

 CO 2  H 2O   x mol

y mol

U

Sơ đồ phản ứng:

O2 

C TI O

*Xét giai đoạn dốt cháy E:

O D

mC(E)  m H(E)  mO(E)  m E  12x  12y  16.0, 66  23,16 (I) BT O

PR

 n O(E)  2.n O2  2.n CO2  n H 2 O  0, 66  2.0,96  2x  y (II) (I),(II)

TU

  x  0,93 mol; y=0,72 mol k X  k Y  2  n X  n Y  n CO2  n H 2 O  n X  n Y  0, 21 (III)

AN H

n X  2.n Y  n NaOH  n X  2.n Y  0,33 (IV) (III),(IV)

TH

 n X  0, 09 mol; n Y  0,12 mol

YE

N

Đặt công thức các chất trong E là

Cn H 2n  2O 2 : 0,09 mol; Cm H 2m  2O 4 (Y) : 0,12 mol BT C

 n.n Cn H 2n 2 O2  m.n Cm H 2m 2 O4  n CO2

N

G

U

n  5(C5H8O 2 )  n.0, 09  m.0,12  0,93   m  4(C4 H 6O 4 ) *Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH: E tác dụng với dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất

 X : C3H5COOCH3 ; Y:CH3OOC-COOCH3 Sơ đồ phản ứng:


C3H3COOCH3  C3H3COONa(B)        0,09 mol 0,09 mol      NaOH       CH3OH CH OOC-COOCH CH OOC-COONa(A) 3 3 3           0,12 mol 0,12 mol       E

muèi

a  mNaOOC COONa  134.0,12  16,08 gam b=m C H COONa  108.0,09  9,72 gam 3 3

a:b=16,08:9,72= 1,65 gần với 1,6 nhất Đáp án D.

U

135 135 540  .4  29 29 29

O D

MY 

40, 0  1 mol 40

C TI O

Số mol NaOH phản ứng là: n NaOH(pu) 

N

Cấu 39:

PR

Thu được H2  NO3 hết

TU

Sơ đồ phản ứng:

AN H

CO 2 , N 2     N 2O, H 2    H 2O   0,08 mol    Y(M Y  540/ 29)

N

G

U

YE

N

TH

 HNO 3   Mg, Al  0,05 mol     MgCO3 , Al(NO3 )3   H 2SO 4      0,45 mol  14,76 gam

Mg(OH)2   2

3

, NH 4 

Mg , Al    NaOH(1 mol pu)  SO 2    4    0,45 mol   dd X

16,53 gam

 Na   1   mol    2  AlO 2 , SO 4    0,45 mol   dd sau

Kết tủa thu được Mg(OH)2  n Mg(OH)2  BT Mg

 n

Mg2

 nMg(OH)  n

BT ®iÖn tÝch (dd sau)

Mg2

2

1.n

Na

 1.n

AlO2

16,53  0, 285 mol 58

 0,285 mol  2.n

SO42

 1 n

AlO2

 2.0,45  n

AlO2

 0,1 mol


BT Al

 n

Al 3

n

AlO2

BT ®iÖn tÝch dd X

n

Al 3

 0,1 mol

 2.n

 3.n

 2.0,285  3.0,1  1.n

 2.0,45  n

Mg2

NH 4

Al 3

 1.n

NH 4

NH 4

 2.n

SO42

 0,03 mol

BT H

 nHNO  2.nH SO  4.n  2.nH  2.nH O 3 2 4 2 2 NH 4  0,05  2.0,45  4.0,03  2.0,08  4.0,03  2.0,08  2.nH O  nH O  0,335 mol 2 2 BTKL

  mhh ban ®Çu  mHNO  mH SO  m 2  m 3  m  m 2  mY  mH O 3 2 4 2 Mg Al NH 4 SO4

N

 14,76  63.0,05  98.0,45  24.0,285  27.0,1  18.0,03  96.0,45  mY  18.0,335

U

mY 2,7   0,145 mol M Y (540: 29)

O D

 nY 

C TI O

 mY  2,7 gam

PR

Đặt số mol các chất trong Y là CO2: a mol; N2: b mol; N2O: c mol

nCO  nN  nN O  nH  nY  a  b  c  0,08  0,145(I) 2 2 2 2

Các quá trình tham gia của H+

AN H

TU

mCO  mN  mN O  mH  mY  44a  28b  44c  2.0,08  2,7(II) 2 2 2 2

2NO3  12H   10e  N 2  6H 2O

TH

2NO3  10H   8e  N 2O  5H 2O

N

NO3  10H   8e  NH 4  3H 2O

YE

2H   2e  H 2

H

 12.n N 2  10.n N 2 O  10.n

N

n

G

U

2H   CO32   CO 2  H 2O NH 4

 2.n

H2

2.n CO2

 0,05 + 2.0,45 = 12b+ 10c + 10.0,03 + 2.0,08 + 2a (III) (I),(II),(III)

 a  0, 025 mol; b=0,02 mol; c= 0,02 mol m N2 28.0, 02 %m N 2  .100  .100  20, 74% mY 2, 7 Đáp án A

Câu 40: *Xét giai đoạn đốt cháy 0,25 mol X;


3  1 C H 2 3 N O     a mol    0 4 0 2   O  C O  H O  N Sơ đồ phản ứng:  C H 2 2 2  2 2    b mol  1,8 mol   2O  H   0,25 mol    X

BT C

 nCO  2.nC H NO  nCH  nCO  (2a  b) mol 2 2 3 2 2

nCO  nH O  0,04  (2a  b)  (1,5a  b  0,25)  0,04(I) 2 2 BT electron

O D

U

 9.nC H NO  6.nCH  4.nO  9a  6b  1,84 2 3 2 2

C TI O

 nH O  1,5.nC H NO  nCH  nH O(X)  (1,5a  b  0,25) mol 2 2 3 2 2

N

BT H

 3.nC H NO  2.nCH  2.nH O(X)  2.nH O 2 3 2 2 2

(I)(II)

2

2

TU

2 3

PR

 a  0,58 mol; b = 0,33 mol mX  mC H NO  mCH  mH O(X)  57.0,58  14.0,33  18.0,25  42,18 gam

Gọi k là số mắt xích trung bình

nC H NO 0,58 2 3   2,32  k nhá  2  2,32  k lí n nX 0,25

TH

k

AN H

Tổng số liên kết peptit của hai peptit = 6  Tổng số mắt xích của hai peptit = 6+2 = 8

YE

N

k nhá  k lí n  8  2  k lí n  8  k lí n  6

U

Đặt các peptit trong X là Y(đipeptit), Z(hexapeptit)

N

G

nZ  nY  nX nY  nZ  0,25 nY  0,23 mol   2.n  6.n  n Z C2H3NO 2.nY  6.nZ  0,58 nZ  0,02 mol  Y

Gọi y là số nhóm CH2 thêm vào Gly của Y; z là số mol CH2 thêm vào Gly của Z.

y  1  Y : Ala  Gly BT CH 2   0,23.y  0,02.z  0,33   z  5  Z : (Ala)2 Val(Gly)3 63,27  1,5  Thí nghiệm 2 gấp 1,5 lần thí nghiệm 1 42,18

*Xét giai đoạn 63,27 gam X tác dụng với dung dịch KOH:


nAla Gly  0,23.1,5  0,345 mol Số mol các chất là: n(Ala) ValGly  0,02.1,5  0,03  2

Số mol KOH là: nKOH = 0,8.1,5= 1,2 mol nKOH = 1,2 mol > 1,5.0,58  0,87 mol    KOH d-

63,27 gam X

T

U

nH O  nX  nH O  0,25.1,5  0,375 mol 2 2

C TI O

 Gly  K   Gly Ala     Ala  K   0,345 mol      Sơ đồ phản ứng:    KOH    Val(Gly)3  1,2 mol  Val  K  2 (Ala)    KOH d-  0,03 mol    

N

sè mol amino axit TN2

BTKL

O D

  mX  mKOH  mT  mH O  63,27  56.1,2  mT  18.0,375 2

PR

 mT  123,72 gam BT Gly

 nGly  K  0,345  3.0,03  0,435 mol

(75  38).0,435 .100  39,73% 123,72

AN H

%mGly  K 

TU

  nGly  K  nAla Gly  3.n(Ala) Val(Gly) 2 3

N

G

U

YE

N

TH

Đáp án C.


ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Propyl axetat. B. Etyl axetat. Câu 2: Phát biểu dưới đây không đúng?

C. Vinyl axetat.

D. Metyl axetat.

A. Các chất béo đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước. B. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol. C. Ở điều kiện thường, triolein tồn tại ở dạng thể rắn. D. Tristearin có công thức là (C17H35COO)3C3H5.

C TI O

N

Câu 3: Cho các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, lòng trắng trứng, frutzơ, axit axetic. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

O D

U

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ cần vừa đủ 0,025 mol O2, thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch NaOH 0,05M và Ca(OH)2 0,175M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

AN H

A. 3. B. 4. Câu 6: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ:

TU

PR

A. 1,5. B. 1,0. C. 0,5. D. 2,0. Câu 5: Cho các polime sau: tơ visco, len, tơ tằm, tơ axetat, bông, tinh bột. Số polime thiên nhiên là: D. 5.

B. axit tereohtalic và etylen glycol. D. vinyl xianua

TH

A. caprolaptam. C. axit adipic và hexametylenđiamin Câu 7:

C. 2.

N

A. Metylamin làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu xanh.

YE

B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước Brom.

U

C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.

N

G

D. Nhỏ natri hiddroxit vào dung dịch phenylamino clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng. Câu 8: Dung dịch nào sau đây làm xanh quỳ tím ẩm? A. Glyxin (H2NCH2COOH). B. Anilin (C6H5NH2) C. Lysin (H2N)2C5H9COOH. D. Axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2). Câu 9: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với tất cả các chất trong dung dịch nào sau đây? A. Zn, Ag, KOH, K2SO4. C. Al(OH)3, Cu, Fe, MgO.

B. KOH, Zn, Al(OH)3, MnO2 đun nóng. D. NaCl, KOH, Al, Zn

Câu 10: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ 1:1, thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?


A. Isopenta. B. neopenta. C. penta. D. butan. Câu 11: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y, nhỏ AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 79 gam kế tủa. biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là: A. 0,10. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,25. Câu 12: Trong số các kim loại sau đây: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là:

C TI O

N

A. Ag. B. Cu. C. Au. D. Al. Câu 13: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dụng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1:

U

A. 2;3. B. 3:5. C. 3:4. D. 5:6. Câu 14: Sợi dây đồng được dùng để làm dây phơi quần áo, để ngoài không khí ẩm lâu ngày bị đứt. Để nối lại mối đứt đó, ta nên dùng kim loại nào để dây được bền nhất?

PR

O D

A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Mg. Câu 15: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng để làm tế bào quang điện? D. Cs.

TU

A. Li. B. Na. C. K. Câu 16: Chất được sử dụng để bó bột trong y học và đúc tượng là:

AN H

A. Thạch cao nung. B. Thạch cao sống. C. Thạch cao khan. D. Đá vôi. Câu 17: Hematit đỏ là loại quặng sắt có trong tụ nhiên với thành phần chính là: C. Fe2O3.

D. FeS2.

TH

A. FeCO3. B. Fe3O4. Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?

A.Đồng sunfat khan được sử dụng để phát hiện dấu vết của nước có trong chất lỏng.

YE

N

B.P, C, S tự bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

U

C.Trong vỏ Trái Đất, sắt chiếm hàm lượng cao nhất trong số các kim loaị.

G

D.Cho bột CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa màu vàng.

N

Câu 19: “Nước đá khô” có tính làm lạnh cao nên được sử dụng để bảo quản thực phẩm, ngoài ra còn sử dụng để tạo hiệu ứng khói trong điện ảnh, đám cưới… “Nước đá khô” là chất khí nào dưới đây được chuyển sang thể rắn? A. N2. B. CO2. C. N2O. D. O2. Câu 20: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:


Thuốc thử Dung dịch Ba(OH)2

Mẫu thử X Y Z T X, Y, Z, T lần lượt là

Kết tủa trắng, sau đó tan Khí mùi tan và kết tủa trắng Có khí mùi tan Có kết tủa nâu đỏ

C TI O

N

A. Al(SO)4, NH4NO3, (NH4)2SO4,FeCl3. B. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3. C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3. D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3,FeCl3 Câu 21: Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOh và 0,1 mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO2 thì thấy hết x mol HCl. Giá trị của x là:

O D

U

A. 0,16. B. 0,15. C. 0,18. D. 0,17. Câu 22: Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (không có không khí) thu được 0,1 mol khí H2 và dung dịch Y. Y phản ứng tôi đa với 0,56 mol NaOH ( biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí). Giá trị của m là

AN H

TU

PR

A. 1,62. B. 2,16. C. 2,43. D. 3,24. Câu 23: Đun nóng 26,5 gam hỗn hợp X chứa một axit không no ( có một liên kết đôi C=C trong phân tử) đơn chức, mạch hở, và một ancol no đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được m gam hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng 1,65 mol O2 , thu được 55 gam CO2 Cho m gam Y tác dụng với 0,2 mol NaOH rồi cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam rắn khan?

YE

N

TH

A. 16,1. B. 18,2. C. 20,3. D. 18,5. Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 9,4 gam hỗn hợp 2 ancol. Giá trị của m là;

N

G

U

A. 25,9. B. 14,8. C. 22,2. D. 18,5. Câu 25: Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và axit Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH, thu được 0,92 gam glixerol. Khối lượng phân tử của axit Z là A. 284 đvC. B. 282 đvC. C. 280 đvC. D. 256 đvC. Câu 26: Cho dãy các chất : m-CH3COOC6H4CH3; p-HOOCC6H4OH; m- CH3COOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; ClH3NCH2COOH; p-HOC6H4CH2OH; ClH3NCH2COOCH3; CH=3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 27: Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,2 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH 4 ) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư và dung dịch


Y thấy thoát ra 0,02 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ), đồng thời thu được 174,36 gam kết tủa . Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là A. 18,22%. B. 20,00%. C. 6,18%. D. 13,04%. Câu 28: Hỗn hợp A dồm Este đơn chức X và hai este mạch hở Y và Z ( M Y  M Z ) .Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam A cần vừa đủ 0,295 mol O2, thu được 3,6 gam H2O. Mặt khác 5,6 gam A tác dụng vừa đủ với 0,075 mol NaOH, thu được 1,93 gam 2 ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,5125 mol CO2. Phần trăm khối lượng Y có trong A là

C TI O

N

A. 23,6%. B. 32,09%. C. 31,4%. D. 29,7%. Câu 29: X có công thức phân tử là C4H9NO2; Y, Z là hai peptit (MY<MZ) có số nguyên tử nito liên tiếp nhau, X,Y,Z đều mạch hở . Cho 58,57 gam hỗn hợp A gồm X,Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,69 mol NaOH, sau phản ứng thu được 70,01 gam ba muối của glyxin, alanin, valin, (trong đó có 0,13 mol muối của alanin) và 14,72 gam ancol. Phần trăm khối lượng của Y có trong A là

TU

PR

O D

U

A. 22,14%. B. 32,09%. C. 16,73%. D. 15,47%. Câu 30: Cho m gam Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 2M và Zn(NO3)2 4M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 30,7 gam chất rắn Y gồm hai kim loại. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 4M vào X, đến khi không có phản ứng xảy ra nữa thì thấy cần dùng vừa đúng 250m. Giá trị của m gần nhất với :

TH

AN H

A. 10. B. 11. C. 13. D. 12. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,65 gam HNO3 thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị của V là C. 0,560.

D. 0,672.

N

A. 2 0,336. B. 0,448. Câu 32: Cho các phát biểu sau:

YE

(a)Nguyên tắc sản xuất gang là khử các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao.

G

U

(b)Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1:1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.

N

(c)Trong các kim loại , crom là kim loại cứng nhất, còn xesi mềm nhất. (d)Al(OH)3, Cr(OH)3, CrO3 đều tan trong dung dịch NaOH loãng. (e) Thạch cao nung được sử dụng sử dụng để bó bột trong y học. (g) Sr, Na, Ba đều tác dụng với mạnh với H2O ở điều kiện thường. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 tác dụng với dung dịch chứa 0,28 mol HCl , sau phản ứng chỉ thu được dung dịch Y. Nhỏ AgNO3 tới dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,01 mol NO( sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 43,42 gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 8,32. B. 8,96. C. 7,68. D. 9,60. Câu 34: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Y là A. C3H6 B. CH4. C. C2H4. D. C2H6. Câu 35: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là

N

A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam. B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch. C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tạo dung dịch màu tím. D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan.

C TI O

Câu 36: Cho các chất sau: HCl, AgNO3, Cl2, KMnO4/H2SO4 loãng , Cu. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:

PR

O D

U

A. 3. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic tác dụng với 0,4 mol HCl thu được dung dịch Y, Y phản ứng tối đa với 0,8 mol NaOH thu được 61,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng glyxin có trong X là

AN H

TU

A. 50,51%. B. 25,25%. C. 43,26%. D. 37,42%. Câu 38: Hòa tan hàn toàn 30 gam hỗn hợp x gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là:

TH

A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,5 mol. D. 0,6 mol. Câu 39: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là: B. 0,11.

C. 0,13.

D. 0,10.

N

G

U

YE

N

A. 0,12.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen có tỉ khối so với hiđro là 19,5. Lấy 4,48 lít X(đktc) trộn với 0,09 mol H2 rồi cho vào bình kín có sẵn chất xúc tác Ni, t0. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm hiđrocacbon. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,15 mol AgNO3/NH3 dư, sau khi AgNO3 hết thu được 20,77 gam kết tủa và có 2,016 lít khí Z (đktc) thoát ra. Z phản ứng tối đa m gam Brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 19,2.

B. 24,0.

C. 22,4.

D. 20,8.


HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: CH3COOC3H7 (propyl axetat); CH3COOC2H5 (etyl axetat); CH3COOCH=CH2(vinyl axetat); CH3COOCH3 (metyl axetat). Đáp án B. Câu 2: C17H33COOH (axit oleic) là axit không no  (C17H33COO)3C3H 5 (triolen) tồn tại ở thể lỏng. Đáp án C. Câu 3: Các dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm : glucozơ, saccarozơ, lòng trắng trứng , frutozơ, axit axetic. Đáp án D.

O2 

 CO2  H 2O (* )

C TI O

Sơ đồ phản ứng dốt cháy X: Cn  H 2Om 

N

Câu 4: C6H12O6(glucozơ); C12H22O11 (saccarozơ); (C6H10O5)n (tinh bột); (C6H10O5)n (xenlulozơ) đều có công thức chung là Cn(H2O)m. 0,025 mol

Theo(* )

O D

U

 nCO  nO  0,025 mol 2 2

AN H

TU

PR

*Xét giai đoạn hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2 : n Cu2  0,0175 mol nNaOH  0,1.0,05  0,005 mol  n  0,1.0,175  0,0175 mol n   0,005  0,0175.2  0,04 mol  Cu(OH)2  OH n  0,04 1  OH   1,6  2  t¹ o 2 muèi (HCO3 ,CO32 ) nCO 0,025 2

CO2  2OH   CO32  H 2O

YE

N

Các phương trình phản ứng:

TH

CO2  OH   HCO32

CO  OH   2 muèi

CO32

n

CO32

n

OH 

 nCO  0,04  0,025  0,015 mol

Ca

2

 Ca2 d- ,CO32 hÕt  nCaCO  n

N

n

G

U

2  n

Ca2  CO32  CaCO3 

3

CO32

 0,015 mol

m=mCuCO  0,015.100  1,5 gam. 3

Đáp án A. Câu 5: Polime thiên nhiên gồm : len, tơ tằm, bông, tinh bột. Polime nhân tạo gồm: tơ visco, tơ axetat. Đáp án C.


Câu 6: Tơ nilon-6,6 dược đều chế bằng phản ứng trùng ngưng hỗn hợp axit ađipic và hexametylen điamin: t0

n H 2N   CH 2 6  NH 2  n HOOC- CH 2  4  COOH  hexametylen®iamin

axit a®ipic

-(NH-  CH 2 6  NHCO   CH 2 4  CO)  n 2n H 2O Poli(hexametylen-a®ipamit)(nilon-6,6)

Đáp án C.

C TI O

N

Câu 7: CH3NH2 (metylamin) có tính bazơ mạnh hơn NH3, do đó CH3NH2 làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng. Đáp án A. Câu 8: Lysin làm xanh quỳ tím ẩm vì có số nhóm NH2 > số nhóm COOH. Đáp án C.

O D

U

Câu 9: Ag, Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl  Loại A, C.

PR

K2SO4 không tác dụng với dung dịch HCl vì KCl là muối tan, H2SO4 là axit mạnh. NaCl không tác dụng với dung dịch HCl  Loại D.

TU

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là KOH, Zn, Al(OH)3, MnO2 (đun nóng):

AN H

KOH  HCl  KCl  H 2O

Zn  2HCl  ZnCl 2  H 2  t0

TH

Al(OH) 33HCl  AlCl 3  3H 2O

N

MnO2  4HCl  MnCl 2  Cl 2  2H 2O

YE

Đáp án B.

G

U

Câu 10: 

|

N

H3 C CH  CH 2  CH3 CH3

Isopen tan

CH3 |

H3 C CH  CH3 |

H3 C CH 2  CH 2  CH 2 CH3

H3 C CH 2  CH 2  CH3

CH3

Neopentan

Pentan

Butan

(  : vÞtrÝCl)

 Isopentan tác dụng với Cl2 (ánh sáng) thu được bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. Đáp án A. Câu 11:


Sơ đồ phản ứng: 1  3   3 1   0  FeCl   H2O d- 2 1  AgNO3 d- Ag  Fe(NO )  3 3 3 Fe  Cl     FeCl            2 2 Fe d-     a mol a mol AgCl  AgNO3    dd Y       

0

0

t0

79 gam

x

dd sau

3.nFe  2.nCl  Cl 2 hÕt, Fe d-  X gåm: FeCl 3,Fe d 2 3a

2a

2.nFe  2.nCl  Dung dÞch Y gåm FeCl 2  2 2a

N

2a

BT Fe

Fe2

 nAg  a mol

U

BTE(dd Y + AgNO )

3  1.nAg  1.n

C TI O

  nFeCl  nFe  a mol 2

BT Cl

O D

 nAgCl  2.nCl  nAgCl  2a mol 2

PR

mAg  mAgCl  79  108.a  143,5.2a  79  a  0,2 mol

TU

Đáp án C.

Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. Đáp án A.

TH

Câu 13: Xét giai đoạn nung X:

AN H

Câu 12: Thứ tự tính dẫn điện của các kim loại: Ag> Cu> Au> Al> Fe.

N

Đặt số mol các chất trong X là KHCO3: a mol và CaCO3: b mol

N

G

U

YE

mKHCO  mCaCO  mX  100a  100b  m (I) 3 3

Các phương trình hóa học:

t0

2KHCO3  K 2CO3  CO2   H 2O  a 2

a

mol

t0

CaCO3  CaO  CO2   b

b

Chất rắn Y gồm: K2CO3(a/2 mol); CaO (b mol)

mol


CaO  H 2O  Ca(OH)2 b

Y tác dụng với H2O dư:

b

mol

Ca(OH)2  K 2CO3  CaCO3  2KOH b

b

b

2b

Dung dịch E tác dụng với HCl thu được khí  K 2CO3 d- vµ Ca(OH)2 hÕt mCaCO  0,25m  100b  0,25m  m  400b (II) 3

Tæhî p (I),(II)

C TI O

Dung dịch E gồm KOH: 2b mol; K2CO3 dư: (a/2-b)=(3b/2-b) =0,5b mol

N

 100a  100b  400b  a  3b

O D

U

n  2b  2.0,5b  3b mol  K   n   2b mol OH  n CO32  0,5b mol

(1) (2)

H   HCO3  CO2  +H 2O

(3)

TU

H   CO32  HCO3

AN H

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch E:

PR

H   OH   H 2O

Khi bắt đầu thoát khí thì chỉ xảy ra (1),(2): nHCl(V )  n

OH 

n

TH

1

CO32

 2b  0,5b  2,5b mol

N

Khi khí thoát ra hết thì xảy ra cả (1), (2), (3):

U

YE

nHCl(V )  n   2.n 2  2b  2.0,5b  3b mol 2 OH CO3

N

G

V1 : V2  nHCl(V ) : nHCl(V )  2,5b : 3b  5: 6 1 2 Đáp án D.

Câu 14: Nếu nối lại mối đứt bằng các kim loại khác Cu thì sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, dó đó dây phơi bằng Cu nối với kim loại khác sẽ nhanh đứt hớn khi nối mối đứt bằng Cu. Đáp án B. Câu 15: Cs dùng chế tạo tế bào quang điện. Đáp án D. Câu 16: Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được sử dụng để bó bột trong y học và đúc tượng. Đáp án D. Câu 17: Thành phần chính của hematit đó là Fe2O3. Đáp án C.


Câu 18: CuSO4 (r¾n)  5H 2O  CuSO4.5H 2O  CuSO4 khan ®- î c dï ng ®Óph¸ t hiÖn H 2O      tr¾ng

xanh

 Ph¸ t biÓu A ®óng.

CrO3 là chất có tính oxi hóa rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như: S,P, C, NH3, C2H5OH, … bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3. Thí dụ: 6P  10CrO3  3P2O5  5Cr2O3 3C  4CrO3  3CO2  2Cr2O3

C TI O

N

3S 4CrO3  3SO2  2Cr2O3

 Phát biểu B đúng

U

Trong vỏ Trái Đất, hàm lượng :O>Si > Al > Fe

O D

 Trong vỏ Trái Đất Al là nguyên tố kim loại chiếm hàm lượng cao nhất

PR

 Phát biểu C sai

CrO3  Ba(OH)2  BaCrO4   H 2O  Ph¸ t biÓu D ®óng 

TU

vµng

AN H

Đáp án C.

Câu 19: Nước đá khô là CO2 ở dạng rắn. Đáp án B.

TH

Câu 20: Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3 và FeCl3:

U

YE

N

2AlCl 3  3Ba(OH)2  2Al(OH)3   3BaCl 2   tr¾ng  2Al(OH)  Ba(OH)  Ba(AlO )  4H O  3 2 2 2 2

N

G

(NH 4 )2 SO4  Ba(OH)2  BaSO4   2 NH3   2H 2O     tr¾ng

mï i khai

2NH 4NO3  Ba(OH)2  Ba(NO3)2  2NH3  2H 2O 2FeCl 3  3Ba(OH)2  2Fe(OH)3   3BaCl 2  n©u ®á

Đáp án B.


Câu 21: Sơ đồ phản ứng:  Na   NaOH      0,08 mol   HCl( x mol) 0,28 mol CO2    dd X        CO  2 Na CO   2 3  Cl    HCO3  0,08 mol 0,1 mol    0,1 mol   x mol  dd sau

Có khí CO2  Dung dịch sau cùng không chứa CO32 vì: H   CO32  HCO3

C TI O

BT Na

 n

N

H   HCO3  CO2   H 2O

 nNaOH  2.nNa CO  0,08  2.0,1  0,28 mol 2 3

Na

BT C

BTDT

 1.n

 1.n

Cl 

 1.n

HCO3

 0,28  x  0,12  x  0,16mol

PR

Na

O D

U

 nCO  nNa CO  n  nCO  0,1  0,1  n  0,08  n  0,12 mol 2 2 3 2 HCO3 HCO3 HCO3

TU

Đáp án A.

0

AN H

Câu 22: Sơ đồ phản ứng:

0,1 mol

Cr(OH)2  Al 3 ,Cr 3   NaOH(tèi ®a)      c mol b mol  0,56 mol   2    ,Cl Cr     a mol   dd Y

N

G

U

YE

N

TH

 0   Al   1 m gam  t 0 Al 2 O3,Cr   H Cl   3      Al d- , Cr2O3 d-    Cr 2 O     3  x 0,04 mol 

H 2   H 2O 

BT Cr

 n

Cr 2

n

Cr 3

 2.nCr O  a  b  0,08 (1) 2 3

Na       AlO ,CrO  2 2    Cl   dd sau


BT O

 nH O  3.nCr O  nH O  3.0,04  0,12 mol 2 2 3 2 BT H

 nHCl  2.nH  2.nH O  2.0,1  2.0,12  0,44 mol 2 2 BTDT(dd Y)

  2.n

Cr 2

BTDT(dd sau)

1.n

Na

 3.n

Cr 3

 3.n

Al 3

 1.n

AlO2

 1.n

 1.n

Cl 

CrO2

 2a  3b  3c  0,44 (2)

 1.n

Cl 

 0,56  c  b  0,44 (3)

(1),(2),(3)

  a  0,04 mol; b=0,04 mol; c=0,08 mol m=mAl  27.0,08  2,16 gam.

C TI O

N

Đáp án B. Câu 23: Đặt công thức và số mol các chất trong X là: CnH2n+2O(ancol): a mol; CmH2m-2O2 (axit): b mol

2

55  1,25 mol 44

PR

nCO 

O D

U

Lượng O2 cần dùng để đốt cháy Y cũng chính là lượng O2 cần dùng để đốt cháy X:

TH

26,5 gam X

AN H

TU

CnH 2n 2O       a mol  CO2  H 2O   O 2  C H O m 2m  2      1,65 mol 1,25 mol   b mol  

BT O

U

2

G

2

YE

N

k ancol  0  nCO (ancol)  nH O(ancol)  nancol  2 2   nCO2 (X)  nH2O(X)  nancol  naxit k axit  2    nCO (axit)  nH O(axit)  naxit 2 2   1,25  nH O(X)  a  b  nH O(X)  (1,25  a  b) mol

N

 nC H  2.nC H  2.nO  2.nCO  nH O n 2n 2O m 2 m 2 O 2 2 2  a+2b+2.1,65=2.1,25+(1,25+a-b)  b=0,15 mol BT C   na  mb  1,25  na  mb  1,25   BTKL(X) b 0,15  a  0,25 mol   14na  14mb  18a  30b  26,5 18a  30b  9 

n  2(C2H 5OH)  0,25n  0,15m  1,25  5n  3m  25   m  5(C4H 7COOH) Y và Z tác dụng với dung dịch NaOH đều thu được khối lượng chất rắn khan như nhau:


C H COONa C4H 7COOH  NaOH  4 7   H 2O     NaOH d0,2 mol  0,15 mol r¾n

BT C4H 7

  nC H COONa  nC H COOH  0,15 mol 4 7 4 7 BT Na

  nC H COONa  nNaOH d-  nNaOH  0,15  nNaOH d-  0,2  nNaOH  0,05 mol 4 7

mr¾n  mC H COONa  mNaOH d-  122.0,15  40.0,05  20,3 gam 4 7

C TI O

N

Đáp án C. Câu 25:

U

0,92  0,01 mol 92

O D

nC H (OH)  3 5 3

Đặt công thức các chất trong X là (RCOO)3C3H5 (Y) và RCOOH (Z)

PR

Các phương trình phản ứng:

TU

 RCOO3 C3H5  3NaOH  3RCOONa  C3H5(OH)3 RCOOH  NaOH  RCOONa  H 2O

AN H

 3.n RCOO C H  nH O  nNaOH  3.0,01  nH O  0,05  nH O  0,02 mol 2 2 2 3 3 5 BT Na

TH

  nRCOONa  nNaOH  0,05 mol BTKL

N

  mX  mNaOH  mRCOONa  m RCOO C H  mH O 2 3 3 5

U G

Đáp án A.

YE

 14,58  40.0,05  (M z  22).0,05  0,92  18.0,02  M Z  284.

N

Câu 26: Các phương trình phản ứng:

m  CH3COOC6H 4CH3  2NaOH  CH3COONa+m-NaOC6H 4CH3  H 2O p  HOOCC6H 4OH  2NaOH  p  NaOOCC6H 4ONa  2H 2O m  CH3COOC6H 4OH  3NaOH  CH3COONa+m-NaOC6H 4ONa  2H 2O ClH3NCH 2COONH 4  2NaOH  NaCl  H 2NCH 2COONa+NH3  2H 2O p  C6H 4 (OH)2  2NaOH  p  C6H 4 (ONa)2  2H 2O ClH3NCH 2COOH  2NaOH  NaCl  H 2NCH 2COONa  2H 2O


p  HOC6H 4CH 2OH  NaOH  p  HOC6H 4CH 2ONa  H 2O ClH3NCH 2COOCH3  2NaOH  NaCl  H 2NCH 2COONa+CH3OH  2H 2O CH3NH3NO3  NaOH  NaNO3  CH3NH 2  H 2O C¸ c chÊt t¸ c dông ví i NaOH theo tØlÖ1: 2 gåm m  CH3COOC6H 4CH3, p  HOOCC6H 4OH, Cl H3NCH 2COONH 4 ,p  C6H 4 (OH)2 ,ClH3NCH 2COOH,ClH3NCH 2COOCH3

Đáp án B. Câu 27: *Xét giai đoạn cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch Y:

N

mAgCl  mAg  mkÕt tña  143,5.1,2  108.nAg  174,36  nAg  0,02 mol

C TI O

Dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thu được khí NO  Dung dịch Y chứa Fe2+, H+:

H  (Y)

 4.nNO  4.0,02  0,08 mol

O D

NO3 d-  H  hÕt  n

U

4H   NO3  3e  NO  H 2O

PR

Dung dÞch Y chøa Fe2 ,H   Dung dÞch Y kh«ng chøa NO3

TU

C¸ c b¸ n ph¶n øng:

4H   NO3  3e  NO  2H 2O

Fe2  Fe3  1e n 2  1.n

AN H

0,06  0,02

 Fe2 Ag  1e  Ag

Fe

1.n

 0,06  0,02  n

 0,08 mol

Fe2

YE

Fe2

N

BT E

TH

0,02  0,02

U

*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3:

G

Sơ đồ phản ứng:

N

2 3     Fe  ,Fe  Fe   HCl    1,2 mol  0,08 mol  NO2  Fe3O4    HNO        H 2O   NO   , Cl Fe(NO )   3   H        3 2   0,04 mol  0,08 mol 1,2 mol  0,16 mol Z    36,24 gam X dd Y

BT § T(dd Y)

  2.n n

Fe3

 0,32 mol

Fe2

 3.n

Fe3

 1.n

H

 2.0,08  3.n

Fe3

 1.0,08  1.1,2


BT N

 2.nFe(NO )  nHNO  nNO  nNO  2.nFe(NO )  0,04  0,16 3 2 3 2 3 2  2.nFe(NO )  0,06 mol 3 2

Đặt số mol các chất trong X là Fe : a mol; Fe3O4: b mol BT Fe    nFe  3.nFe O  nFe(NO )  n 2  n 3 a  3b  0,06  0,08  0,32  3 4 3 2 Fe Fe   BTKL 56a  232b  180.0,06  36,24    mFe  mFe O  mFe(NO )  mX  3 4 3 2

0,04 .100  20% 0,04  0,1  0,06

C TI O

%nFe(X) 

N

a  0,04 mol  b  0,1 mol

O D

U

Đáp án B. Câu 28: *Xét giai đoạn đốt cháy A:

Sơ đồ phản ứng:

PR

3,6  0,2 mol 18

(C,H,O)   

0,295 mol

 CO2  H 2O 

AN H

5,6 gam A

O2 

TU

nH O  2

BTKL

3,6 gam

  mA  mO  mCO  mH O  5,6  32.0,295  44.nCO  3,6  nCO  0,26 mol 2 2 2 2 2

TH

BTKL

  mC(A)  mH(A)  mO(A)  12.0,26  2.0,2  16.nO(A)  5,6

YE

N

 nO(A)  0,13 mol  nCOO(A)  0,065 mol

U

*Xét giai đoạn A tác dụng với dung dịch NaOH:

N

G

n 0,075  1,15  2  X là este của phenol 1  NaOH  nCOO 0,065

Sơ đồ phản ứng: A+NaOH  muối +ancol +H2O Muối gồm RCOONa: 0,065 mol; R’Ona: (0,075-0,065) =0,01 mol BT Na

  2.nNa CO  nNaOH  nNa CO  2 3 2 3 Bt C

0,075  0,0375 mol 2

  nC(muèi )  nNa CO  nCO  0,0375  0,1525  0,19 mol 2 3 2


Cmuèi axit=2(CH3COONa) BT C  0,065.Cmuèi axit  0,01.Cmuèi phenol  0,19   Cmuèi phenol  6(C 6 H 5ONa)  X lµ CH3COOC6H 5  nCH COOC H  0,01 mol 3

6 5

CH3COOC6H 5  2NaOH  CH3COONa  C6H 5ONa  H 2O 0,01  0,02  nNaOH p- ví i Y, Z  0,075  0,02  0,055 mol BT C

N

 nC(A)  nC(muèi )  nC(ancol)  0,26  0,19  nC(ancol)  nC(ancol)  0,07 mol

0,055 mol

C TI O

Sơ đồ phản ứng Y, Z tác dụng với NaOH : Y     NaOH   muèi(Y,Z)  R'(OH)  x Z 

U

1,93 gam ancol

O D

nOH(ancol)  nO(ancol)  nNaOH p- ví i Y, Z  nO(ancol)  0,055 mol BTKL

0,21  0,105 mol 2

TU

 nH(ancol)  0,21 mol  nH O(ancol)  2

PR

  mC(ancol)  mH(ancol)  mO(ancol)  mancol  12.0,07  1.nH(ancol)  16.0,055  1,93

nCO (ancol) 0,07 2   2  2 ancol lµ C2H 5OH vµ C2H 4 (OH)2 nancol 0,035

YE

N

BT C

 Cancol 

2

TH

2

AN H

Y,Z m¹ ch hë  2 ancol m¹ ch hë    2 ancol no, m¹ ch hë 2 ancol no   n2 ancol  n H O(ancol) nCO (ancol)  0,105  0,07  0,035 mol

N

G

U

a  b  0,035 a  0,015 mol C2H 5OH : a mol; C2H 4 (OH)2 : b mol   BT OH   a  2b  0,055 b  0,02 mol  

 Y lµ CH3COOC2H 5 : 0,015 mol %mCH COOC H  3 2 5

88.0,015 .100  23,56% 5,6

Đáp án A. Câu 29: Nếu X là CH3CH(NH2)COOCH3  nX  nAla Na(X)  nCH OH  3

14,72  0,46 mol>0,13 mol  v« lÝ 32


 X lµ H 2 NCH 2COOC2H 5  nGly  Na(X)  nC H OH  2 5

14,72  0,32 mol 46

Quy đổi A thành C2H3NO, CH2, H2O, C2H5OH (0,32 mol) X là este của Gly  CH2 không thêm vào X  CH2 chỉ them vào Y, Z Sơ đồ phản ứng:

O D

U

C TI O

N

C 2 H3NO    a mol    CH  2  H O  b mol  C2H 4NO2Na  2     NaOH   C2H 5OH    CH     H O 2 2     0,69 mol    0,32 mol  c mol  70,01 gam muèi C H OH  2  5     0,32 mol     58,57 gam A

PR

BT Na

  nC H NO Na  nNaOH  nC H NO Na  0,69 mol 2 4 2 2 4 2

TU

mC H NO Na  mCH  mmuèi  97.0,69  14.nCH  70,01  nCH  0,22 mol 2 4 2 2 2 2

AN H

mC H NO  mCH  mH O  mC H OH  mA 2 3 2 2 2 5

 57.0,69  14.0,22  18.nH O  46.0,32  58,57  nH O  0,08 mol 2 2

TH

npeptit  nH O  npeptit  0,08 mol 2

N

nC H NO(peptit)  nC H NO(A)  nC H NO(X)  0,69  0,32  0,37 2 3 2 3 2 3

N

G

U

YE

 k Y  Z lµ sè m¾t xÝch trung b×nh  nNaOH(Y  Z) 0,37    4,625  k Y  4  4,625  k Z  5( v×N Z  N Y  1) k Y  Z  nY  Z 0,08 

nY  nZ  npeptit nY  nZ  0,08    BT sè m¾t xÝch  BT sè m¾t xÝch   4.nY  5.nZ  nC2H 4NO(peptit)   4.nY  5.nZ  0,37

n  0,03 mol  Y nZ  0,05 mol Gọi y, z lần lượt là số nhóm CH2 thêm vào Gly của Y và Z


y  4  Y : AlaVal(Gly)2 BT CH 2   y.nY  z.nZ  nCH  y.0,03  z.0,05  0,22   2 z  2  Z : (Ala)2 (Gly)3 302.0,03 %mAlaVal(Gly)  .100  15,47% 2 58,57 Đáp án D. Câu 30: Thứ tự tính oxi hóa của các cation kim loại : Fe3  Fe2  Zn2

N

Các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Al tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 :

C TI O

Al  3Fe3  Al 3  3Fe2 2Al  3Fe2  2Al 3  3Fe

U

2Al  3Zn2  2Al 3  3Zn

O D

Chất rắn Y gồm hai kim loại  Y gồm Fe và Zn  dd X gồm : Al 3 ,Zn2 dư và NO3

PR

Dung dịch X tác dụng tối đa với dung dịch Ba(OH)2:

TU

Al 3  4OH   AlO2  2H 2O

AN H

Zn2  4OH   ZnO22  2H 2O

Sơ đồ phản ứng:

TH

Fe(x mol)    Zn   

N

Fe(NO3)3     Al   x mol   )3  3 Zn(NO   2x mol 

N

G

U

YE

30,7

  Al 3 ,Zn2   Ba(OH) ,ZnO    2  AlO 2 2    a mol b mol    1 mol   a mol b mol      2  NO   NO3 ,Ba   3  7x mol  7x mol 1 mol     dd X

BT § T(dd X)

  3.n BT § T(dd sau)

Al 3

1.n

 2.n

AlO2

Zn2

 2.n

dd sau

 1.n

ZnO2

NO3

 1.n

 3a  2b  7x (1)

NO3

 2.n

Ba2

 a  2b  7x  2 (2)

BT Zn

  nZn(NO )  nZn  n 2  2x  nZn  b  nZn  (2x  b) mol 3 2 Zn mFe  mZn  mY  56.x  65(2x  b)  30,7 (3)


(I),(II),(III)

 a  0,4 mol ; b=0,1 mol; c=0,2 mol m=mAl  0,4.27  10,8 gam gÇn 11 gam nhÊt

Đáp án B. Câu 31:

C TI O

Số mol các chất là:

N

1,28  nCu  64  0,02 mol  7,56   0,12 mol nHNO3  63  nKOH  0,105.1  0,105 mol  

U

Sơ đồ phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3:

V lÝt

PR

dd X

O D

Cu2 ,H   NO  Cu      H 2O(* )   HNO 3  NO2  NO3   0,02 mol 0,12 mol   

TU

*Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với dung dịch KOH:

AN H

Nếu KOH hết: BT K

 nKNO  nKOH  0,105 mol  mKNO  85.0,105  8,925 gam> 8,78 gam  vô lí 2 2

TH

 KOH dư, các chất trong X hết:

N

Cu2  2OH   Cu(OH)2 

U

YE

Phương trình phản ứng:

H   OH   H 2O

G

Chất rắn Z gồm KNO3 và KOH dư:

N

Sơ đồ phản ứng nung chất rắn Z: KNO3  KNO2     a mol  t 0  a mol        O2  KOH dKOH d       b mol   b mol    z

8,78 gam r¾n

BT K   nKNO  nKOH d-  nKOH a  b  0,105 a  0,1 mol  3    BTKL    mKNO  mKOH d-  mr¾n 85a  56b  8,78 b  0,005 mol  2


BT N(* )

 nHNO  n 3

NO3

 nNO  nNO  0,12  0,1  nNO  nNO  nNO  nNO  0,02 mol 2 2 2

 V=0,02.22,4=0,448 lÝt

Đáp án B. Câu 32: Nguyên tắc sản xuất gang là khử các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao  Phát biểu A đúng

C TI O

N

Fe2O3  6HCl  2FeCl 3  3H 2O  1 2    Cu và Fe2O3 (1:1) tan hết trong HCl dư Cu  2FeCl 3  CuCl 2  2FeCl 2   1 2

U

 Phát biểu b đúng

O D

Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất  Phát biểu c đúng

TU

PR

Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  2H 2O  Cr(OH)3  NaOH  NaCrO2  2H 2O   Phát biểu d đúng. CrO3  2NaOH  Na2CrO4  H 2O 

AN H

Thạch cao nung (CaSO4.H2O) đực dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương

 Phát biểu e đúng.

YE

N

TH

Sr  2H 2O  Sr(OH)2  H 2    2Na  2H 2O  2NaOH  H 2    Sr, Na, Ba tác dụng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường  Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2  

N

Đáp án D.

G

U

 Phát biểu g đúng

Câu 33: Kết tủa thu được gồm AgCl (0,28 mol) và Ag mAgCl  mAg  43,42  143,5.0,28  108.n Ag  nAg  0,03 mol

Xét giai đoạn dung dịch Y tác dụng với AgNO3 dư: Y +AgNO3 dư thu được NO  Y chứa Fe2 ,H  AgNO3 dư  H+ hết Các bán phản ứng oxi hóa- khử:


4H   NO3  3e  NO  2H 2O

Fe2  Fe3  1e n 2  1.n

H  (Y)

BTE

Ag  1e  Ag 0,03  0,03

Fe2

Fe

n

0,03  0,01

0,04

 0,04 mol

 1.n

Fe2

 0,03  0,03  n

Fe3

 0,06 mol

N

Các phương trình phản ứng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl:

C TI O

Fe2O3  6HCl  2FeCl 3  3H 2O Cu  2FeCl 2  CuCl 2  2FeCl 2

U

Sơ đồ phản ứng X tác dụng với dung dịch HCl:

TU

PR

O D

Cu2 ,Fe3 , Fe2 , H    Cu        a mol  a mol 0,06 mol 0,04 mol  Fe O   HCl   H 2O    2 3  0,28 mol    Cl   0,28 mol   b mol   m gam X

AN H

BT O

dd Y

 nH O  3.nFe O  nH O  3b mol 2 2 3 2 H

BT Fe

 2.nH O  0,28  0,04  2.3b  b  0,04 mol 2

  2.nFe O  n Cu2

Fe3

Fe2

 3.n

 2.0,04  0,06  n

Fe3

Fe3

 1.n

H

n

Fe3

 0,02 mol

 1.n

Cl 

 2.0,06  3.0,02  1.0,04  0,28  n

G

Cu2

 2.n

U

 2.n

n

N

BTDT

  2.n

Fe2

YE

2 3

TH

BT H

 nHCl  n

Cu2

 0,03 mol

m=mCu  mFe O  64.0,03  160.0,04  8,32 gam.

N

2 3

Đáp án A. Câu 34: Đặt công thức và số mol các chất trong M là CnH2n+2O (X): a mol; CmH2m+2-2k(Y): b mol Sơ đồ phản ứng:


CnH 2n 2O       a mol  CO2  H 2O   O 2  H 2m 2 2k  m C   0,07 mol 0,04 mol   b mol  M

Bảo toàn các nguyên tố C, H và O ta có: BT C

 n.nC H  m.nC H  nCO  na  mb  0,04 (* ) n 2n 2O m 2m 22k 2 BT H

2  (n  1).nC H  (m  1  k).nC H  nH O n 2n 2O m 2m 22k 2

C TI O

=(na+mb)+a+(1-k).b= 0,04  a  (1  k).b mol

N

 n H O  (n  1).a  (m  1  k).b 2

BT O

m0

thÕ b=0,02 vµo (* )

PR

O D

k  0 b O  (1  k).b  0,02  1  k  0  k  1   b  0,02

U

 CnH 2n 2O  2.nO  2.nCO  nH O  a  2.0,07  2.0,04   0,04  a  (1  k).b 2 2 2

TU

 na  m.0,02  0,04  m.0,02  0,04  m  2  m  1  Y : CH 4 Đáp án B.

AN H

Câu 35:

CuSO4  2NaOH  Cu(OH)2   Na2SO4   xanh lam

TH

dd xanh lam

N

Lßng tr¾ng trøng +Cu(OH)2  dd mµu tÝm

YE

Hiện tượng quan sát được là có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.

U

Đáp án C.

N

G

Câu 37: Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2: 3Fe2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2O

Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:

AgNO3  Fe(NO3)2  Ag   Fe(NO3)3 Cl2 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:

6Fe(NO3)2  3Cl 2  4Fe(NO3)3  2FeCl 3 Dung dịch KMnO4/H2SO4 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:


5Fe2  MnO4  8H   5Fe3  Mn2  4H 2O

Cu không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2. Đáp án D.

U

6,19 gam muèi

C TI O

   Na Gly       Gly    a mol   , Glu a mol b mol    Glu  Na    NaOH   Na      H 2O   HCl  0,8 mol   b mol  NaCl  0,4 mol    0,4 mol  

N

Câu 38: Coi X và HCl phản ứng vừa đủ với NaOH theo sơ đồ sau:

mGly mGly  mGlu

.100 

TH

Đáp án A.

75.0,2 .100  50,51% 75.0,2  147.0,1

AN H

%mGly 

TU

PR

O D

BT Na    nGly  Na  2.nNa Glu Na  nNaCl  nNaOH a  2b  0,4  0,8    BTKL 97a  191b  58,5.0,4  61,9    mGly  Na  mNa Glu Na  mNaCl  mmuèi  a  0,2 mol  b  0,1 mol

YE

N

Câu 39: Số mol NO thu được là: nNO 

4,48  0,2 mol 22,4

U

 0 2  2 2 Mg,MgO   H SO  MgSO  N O   H 2O  2 5  2 4   4  Mg(N O )  0,2 mol dd X  3 2 

N

G

Sơ đồ phản ứng:

30 gam X

BT E

 2.nMg  3.nNO  2.nMg  3.0,2  nMg  0,3 mol BT N

 2.nMg(NO )  nNO  2.nMg(NO )  0,2  nMg(NO )  0,1 mol 3 2 3 2 3 2 BTKL

  mMg  mMgO  mMg(NO )  mX  24.0,3  40.nMgO  148.0,1  30 3 2  nMgO  0,2 mol


BT Mg

  nMgSO  nMg  nMgO  nMg(NO )  0,3  0,2  0,1  0,6 mol 4 3 2 BT S

 nH SO  nMgSO  nH SO  0,6 mol 2 4 4 2 4 Đáp án D. Câu 40: Phương trình phản ứng:

CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H 2O CO2  KOH  K 2CO3  H 2O CO2  K 2CO3  H 2O  2KHCO3

C TI O

N

CO2  CaCO3  H 2O  Ca(HCO3)2 *Xét tại thời điểm 0,15 mol CO2:

U

Kết tủa cực đại và chỉ xảy ra phản ứng (1)

O D

BT C

BT Ca

*Xét tại thời điểm 0,45 mol CO2:

AN H

Kết tủa cực đại và xảy ra cả (1), (2), (3)

TU

  nCa(OH)  nCaCO (max)  0,15 mol 2 3

PR

 nCaCO  nCO  0,15 mol 3 2

Sơ đồ phản ứng:

N

TH

Ca(OH)2     CO2   0,15 mol   CaCO3   KHCO3  H 2O     0,45 mol  0,15 mol KOH 

YE

BT C BT K

U

 nCO  nCaCO  nKHCO  0,45  0,15  nKHCO  nKHCO  0,3 mol 2 3 3 3 3

N

G

 nKOH  nKHCO  0,3 mol 3 *Xét tại thời điểm 0,5 mol CO2: Xảy ra cả (1), (2), (3) và (4) Sơ đồ phản ứng: Ca(OH)2  Ca2 , K           0,3 mol   H 2O CO2   0,15 mol   CaCO3      KOH   HCO  0,5 mol   x mol  3 0,3 mol   dd sau


BT Ca

  nCa(OH)  nCaCO  n 2  n 2  (0,15  x) mol 2 3 Ca Ca BT C

 nCO  nCaCO  n n  (0,5  x) mol 2 3 HCO3 HCO3 BTDT

  2.n

Ca2

 1.n

K

 1.n

HCO3

 2.(0,15  x)  1.0,3  1.(0,5  x)

 x  0,1 mol

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

Đáp án D.


AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (2),(3),(1). B. (2),(1),(3). C. (3),(1),(2). D. (1),(2),(3). Câu 2: Các ancol (CH3)2CHOH, CH3CH2OH, (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là: A. 2,3,1. B. 1,3,2. C. 2,1,3. D. 1,2,3. Câu 3: Este A điều chế từ ancol metyllic có tỷ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là: A. C2H5COOCH3 . B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. Câu 4: Chất nào sau đây không tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3? A. HNO3. B. Fe(NO3)2. C. NaOH. D. HCl. Câu 5: Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho bốn kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau: Kim loại Y Y Z T Điện trở ( m ) 2,82.10-8 1,72.10-8 1,00.10-7 1,59.10-8 Y là kim loại: A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 6: Cho các dung dịch HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3 là: A.3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 7: Một hiđrocacbonat X mạch thẳng có công thức phân tử C6H6. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ Y có MY – MX = 214 đvC. Công thức cấu tạo của X là: A. CH  C CH(CH3)  C  CH . B. CH3 CH 2  C  C  C  CH . C. CH  C  CH 2  CH 2  C  CH D. CH3 C  C  CH 2  C  CH .

N

G

U

YE

N

TH

Câu 8: Cho các chất sau: (1) NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH, (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH, (3)NH2CH2CH2CONHCH2COOH, (4) NH2(CH2)6NHCO(CH2)4COOH. Hợp chất nào có liên kết peptit? A. (1),(2),(3),(4). B. (1),(3),(4). C. (2). D. (2),(3). Câu 9: Có 5 dung dịch: NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: Dung dịch A B C D E pH 5,15 10,35 4,95 1,25 10,60 Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém Các dung dịch A,B,C,D lần lượt là: A. NH4Cl,NH3,CH3COOH,HCl,Na2CO3. B. NH4Cl,Na2CO3,CH3COOH,HCl, NH3. C. CH3COOH,NH3,NH4Cl,HCl,Na2CO3. D. Na2CO3, HCl,NH3,NH4Cl,CH3COOH. Câu 10: Dung dịch chứa chất nào sau đây (nồng độ khoảng 1M) không làm đổi màu quỳ tím? A. NaOH. B. HCl. C. KCl. D. NH3.  NaOH

 HCl d-

Câu 11: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin  X1  X2. X2 là: A.ClH3NCH2COOH. B. H2NCH2COONa. C. H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COONa. Câu 12: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy a mol hỗn hợp X cho qua Ni đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong dư, sau khi cả phản ứng


U

C TI O

N

xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 3,9 gam. Giá trị của a là: A. 0,1. B. 0,5. C. 0,25. D. 0,15. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp chất hữu cơ gồm C2H4, C3H6, C4H8 cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 8,4. B. 5,6. C. 11,2. D. 16,8. Câu 14: Nung 3,92 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO, CuO với một lượng khí CO dư, sau phản ứng thu được m gam chất rắn Y và 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 8,4. B. 5,6. C. 4,88. D. 6,56. Câu 15: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho nước vào bình chứa chất rắn X, thu được khí Y. Sục khí Y vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu. Y là: A.CaC2. B. Al4C3. C. C2H4. D. C2H2.

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

Câu 16: Oxit của một kim loại nhóm A trong bảng tuần hoàn nào sau đây là một oxit lưỡng tính? A. CrO3. B. Cr2O3. C. CrO. D. Al2O3. Câu 17: Cho các chất sau: tristearin, metyl axetat, vinyl fomat, phenyl axetat. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ sinh ra ancol đơn chức là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp gồm MgO, Ca bằng dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 91,84. B. 45,92. C. 40,18. D. 83,36. Câu 19: Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt,..do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S,…). Khi đó vật dụng bằng bạc bị đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S  2Ag2S + 2H2O. Chất khử trong phản ứng trên là: A. O2. B. H2S. C. Ag. D. H2S và Ag. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 40,88 gam hỗn hợp 2 đipeptit đều được tạo bởi Gly và Ala bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 117,04. B. 58,52. C. 67,20. D. 33,74. Câu 21: Cho các phản ứng: t0

(1) A + 2NaOH  2C  B CaO,t 0

(2) B + 2NaOH   H 2  2Na2CO3 H SO ®Æ c, 1700C

2 4 (3) 2C   D + H 2O

Biết tỉ khối hơi của D so với hidro bằng 23. Nhận xét không đúng là: A. A có phân tử khối là 118. B. C có 6 nguyên tử hidro trong phân tử. C. A có 6 nguyên tử hidro trong phân tử. D. C là ancol no, đơn chức.


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

Câu 22: Cho m gam FeO tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch X và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là: A. 1,792. B. 4,48. C. 5,376. D. 2,24. Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 0,16 mol Mg và 0,08 mol Al vào dung dịch chứa Fe2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,3M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,8 gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 9,92. B. 14,40. C. 11,04. D. 12,16 Câu 24: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I=5A trong thời gian 4632 giây thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, khối lượng thanh Mg thay đổi như thế nào so với trước phản ứng? A. Giảm 3,36 gam. B. Tăng 3,20 gam. C. Tăng 1,76 gam. D. Không thay đổi. Câu 25: Cho 11,03 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào 300ml dung dịch HCl 0,6M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thấy thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc), đồng thời thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan là: A. 8 gam. B. 17,93 gam. C. 18,44 gam. D. 18,95 gam. Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, Zn(OH)2 bằng 160ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được dụng dịch Y. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 480ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, lấy một lượng hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 320ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được a gam chất rắn. Giá trị gần nhất của a là: A. 8 gam. B. 9 gam. C. 10 gam. D. 11 gam. Câu 27: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trọ của m là: A.16,9. B. 15,6. C. 19,5. D. 27,3. Câu 28: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 trong H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 3,36 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, nung m gam X với khí CO dư, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35 gam kết tủa. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc nóng, due thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là: A.33,6. B. 11,2. C. 44,8. D. 22,4. Câu 29: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm: A.SO2 và H2S. B. CO2 và SO2. C. SO3 và CO2. D. H2S và CO2. Câu 30: Cho các chất và tính chất sau: (1) S(r) (a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh. (2) SO2 (k) (b).Hợp chất chỉ có tính khử. (3) H2S (k) (c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. (4) H2SO4(dd) (d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp: A.(1)-d,(2)-a,(3)-b,(4)-c. B. (1)-c,(2)-a,(3)-b,(4)-d. C. (1)-c,(2)-b,(3)-a,(4)-c. D. (1)-c,(2)-d,(3)-b,(4)-a.


Câu 31: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X), HOCH2-CH2CH2OH (Y), HOCH2-CHOH- CH2OH (Z), CH3-CHOH- CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam là: A.X,Y,Z. B. X,Z,T. C. X,Y,T. D. Y,Z,T. Câu 32: Dẫn m gam ancol đơn chức, mạch hở qua ống sứ chứa CuO đun nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất hữu cơ Y, đồng thời khối lượng ống sứ giảm 2,88 gam. Lấy toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 77,76 gam Ag. Giá trị của m là: A. 15,56. B. 5,76. C. 8,28. D. 11,52. Câu 33: Cho các phản ứng sau: 0

Ni,t   a CH3CHO  H2  0

N

t   b CH3COOCH=CH2  NaOH 

C TI O

0

t ,xt   c CH  CH  H2O  0

U

Ni,t ,1:2   d OHC  CHO  H2  0

 0

PR

H ,t  g CH2  CH2  H2O 

O D

t ,1:3   e (C17H33COO)3C3H5  NaOH 

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

Phản ứng tạo ra ancol là: A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 34: Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankin và một andehit đơn chức, mạch hở bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,54 mol O2, thu được CO2 và 9,36 gam H2O. Nếu cho 0,2 mol X vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 52,20. B. 46,08. C. 71,04. D. 63,36. Câu 35: Este X hai chức, mạch hở, không phân nhánh, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành khi từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Chất X không tồn tại ở đồng phân hình học. B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Câu 36: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, hai chức, hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được 1,32 mol CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 400ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho tiếp 100ml dung dịch HCl 0,8M để trung hòa lượng KOH dư, cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 0,16 mol hỗn hợp Y gồm hai ancol có tỷ khối so với He bằng 12,375 và m gam hỗn hợp Z gồm hai muối. Giá trị của m là: A. 36,68. B. 40,20. C. 35,40. D. 41,48. Câu 37: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và FexOy trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam,


AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

đồng thời thoát ra 1,344 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Công thức FexOy là: A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe2O3 hoặc Fe3O4. Câu 38: Cho các mệnh đề sau: (1)Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbpn. (3) Trimetylamin là một amin bậc ba. (4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala. (5) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic. (6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn. Số mệnh đề đúng là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,24. B. 14,82. C. 17,94. D. 31,20. Câu 40: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2. H2O và N2, trong đó số mol CO2 bằng số mol của H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Nếu cho 51,66 gam Z trên vào dung dịch HCl loãng dư (đun nóng) thu được dung dịch T có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là: A.53,655. B. 59,325. C. 60,125. D. 59,955.

YE

N

TH

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Thứ tự pH của dung dịch là: CH3COOH (2) < H2NCH2COOH (1) < CH3CH2NH2 (3) Đáp án B. II

N

G

U

Câu 2: H3C  CH  OH | CH3

I

H3C  CH 2  OH

CH3

H3C 

|

C|  OH

CH3

Ancol bậc hai. Ancol bậc một. Ancol bậc ba. Đáp án C. M A  2,3125.32  74  A : C3H6O2  Câu 3:   A: CH3COOCH3. Đáp án B. A ®iÒu chÕtõ ancol metylic (CH3OH)  Câu 4: Các phương trình hóa học: HNO3 + AgNO3  không xảy ra. Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag  2NaOH + 2AgNO3  Ag2O  + 2NaNO3 + H2O HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 Đáp án A. Câu 5: Thứ tự dẫn điện: Ag > Cu > Al > Fe


 AgNO /NH

Y

M Y  M X  107x

   107x  214  x  2 (*)   M Y  M X  214 X mạch thẳng (**)

PR

(* )(* * )   X : CH  C  CH 2  CH 2  C  CH

O D

Theo GT

U

X

C TI O

3 3 C H Ag   NH NO Sơ đồ phản ứng C6H6  6  6 x x 4 3  

N

Điện trở 1,00.10-7 (Z) > 2,82.10-8 (X) > 1,72.10-8 (Y) > 1,59.10-8 (T) Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng nhỏ  Z là Fe, X là Al, Y là Cu, T là Ag. Đáp án C. Câu 6: Các phương trình hóa học: AlCl3 + HCl  không xảy ra AlCl 3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl  Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  2H 2O AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl AlCl3 + KCl  không xảy ra Các dung dịch phản ứng được với AlCl3 là NaOH, NH3. Đáp án D. Câu 7: Gọi x là số liên kết ba đầu mạch của C6H6

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

Đáp án C. Câu 8: Liên kết của nhóm CO với NH giữa hai đơn vị  - amino axit được gọi là liên kết peptit  Chất có liên kết peptit là (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH. Đáp án C. NH3,CH3COOH lµ chÊt ®iÖn li yÕu  Chóng dÉn ®iÖn kÐm  C lµ CH3COOH Câu 9: NH3 lµ baz¬  pH NH3  7    E lµ NH3 CH3COOH lµ axit  pH CH3COOH  7   Loại A, C, D. Đáp án B. Câu 10: NaOH HCl KCl NH3 Quỳ tím Xanh Đỏ Tím Xanh Đáp án C. Câu 11: Các phương trình hóa học: H 2NCH 2COOH  NaOH  H 2NCH 2COONa  H 2O     Glyxin

x1

H 2NCH 2COONa  2HCl  ClH3NCH 2COOH  NaCl       x1

x2

Đáp án A. Câu 12: X gồm C2H2 (axetilen), CH2O (anđehit fomic), CH2O2 (axit fomic) và H2 Sơ đồ phản ứng:


C2H 2  CaCO3     CO2   Ca(OH)2 d-   CH 2O  Ni,t0  O2  Y         15 gam H 2O CH 2O2  m  dd gi¶m  3,9 gam  H   2  a mol X

15  0,15 mol 100 BT C   nCO2  nCaCO3  nCO2  0,15 mol mdd gi¶m  mCaCO   (mCO2  mH2O )

Kết tủa thu được là CaCO3  nCaCO3 

3

BT H

C TI O

2 n  C2H2  nCH2O  nCH2O2  nH2  nH2O  a  0,25 mol   a mol

C H

0,25 mol

(k 1) O

O D

PR

V lit

U

Đáp án C. 5,6 Câu 13: Số mol CO2 là: nCO2   0,25 mol 22,4 Đặt công thức chung của C2H4, C3H6, C4H8 là CnH2n Sơ đồ phản ứng: Cn H 2n  O2  CO2  H 2O  

N

 3,9  15  (44.0,15  18.nH2O )  nH2O  0,25 mol

TU

n 2n 2 n  CO2  nH2O  nH2O  0,25 mol

V  VO2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít

TH

Đáp án A.

AN H

BT O   2.nO2  2.nCO2  nH2O  nO2  2.0,25  0,25  nO2  0,375 mol

N

G

U

YE

N

1,344 Câu 14: Số mol CO2 thu được là: nCO 2   0,06 mol 22,4 Cách 1: Fe O ,FeO Fe  t0 Sơ đồ phản ứng:  2 3   CO     CO 2 Cu   Cu 0,06 mol   3,92 gam

m gam Y

BT C   nCO(p- )  nCO2  nCO(p- )  0,06 mol BTKL   mX  mCO(p- )  mY  mCO2  3,92  28.0,06  m  44.0,06

 m  2,96 gam Cách 2: CO khử oxit kim loại theo sơ đồ sau: CO + O(oxit kim loại)  CO2  nO(oxit kim lo¹ i)  nCO2  nO(oxit kim lo¹ i)  0,06 mol mX  mO(oxit kim lo¹ i)  mY  m  mY  3,92  16.0,06  2,96 gam

Đáp án A. Câu 15: CaC2, Al4C3 là các chất rắn.  Loại A,B Các khí C2H4, C2H2 đều làm nhạt màu dung dịch brom:


CH 2  CH 2  Br2  BrCH 2  CH 2Br CH  CH  Br2  BrCH  CHBr  BrCH  CHBr  Br2  Br2CH  CHBr2 Các phản ứng điều chế C2H4, C2H2: H SO

®Æ c

2 4 C H  H O C2H 5OH  2 4 2 0 170 C

 Khí Y phù hợp là C2H2. Đáp án D. Câu 16: Các oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, SnO, PbO, BeO, Cr2O3 Al là nguyên tố A, Cr là nguyên tố nhóm B. Đáp án D. Câu 17: (C17H35COO)3C3H 5  3NaOH  3C17H35COONa  C3H 5 (OH)3 

C TI O

tristearin

CH3COOCH3  NaOH  CH3COONa  CH3OH  

O D

vinyl format

U

metyl axetat

HCOOCH  CH 2  NaOH  HCOONa  CH3CHO   

TU

PR

CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa +H2O  Chất thủy phân thu được ancol là metyl axetat. Đáp án A. Câu 18: Đặt số mol các chất là MgO: a mol; Ca: b mol mMgO  mCa  mhh  40a  40b  12,8  a  b  0,32(* )

TH

Mg2 ,Ca2   AgNO Mg(NO3 )2  3 d-  AgCl           Ca(NO )  Cl    3 2    m gam  dd A

N

H 2O    H 2  

YE

MgO   a mol     HCl  Ca    b mol 

AN H

Sơ đồ phản ứng

N

CaC2  2H 2O  Ca(OH)2  C2H 2

G

U

BT Mg  n 2  nMgO  n 2  a mol Mg Mg

N

BT Ca   n 2  nCa  n 2  b mol Ca Ca

BT ®iÖn tÝch cho dd A  1.n   2.n 2  2.n 2 Cl Mg Ca

 n   2a  2b  n   2.0,32  0,64 mol Cl Cl BT Cl   nAgCl  n   nAgCl  0,64 mol Cl

m  mAgCl  0,64.143,5  91,84 gam Đáp án A. Câu 19: 0 0 1 2 Ag : chÊt khö 4Ag + O2 + 2H 2S  2Ag2 S + 2H 2 O   O2 : chÊt oxi hãa


Đáp án C. Câu 20: Hỗn hợp 2 đipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly 40,88  0,28 mol 75  89  18 Gly  K  Cách 1: Sơ đồ phản ứng: Gly  Ala  KOH     H 2O K Ala 

Quy đổi hỗn hợp peptit thành Gly-Ala. nGly Ala 

m gam muèi

nKOH  2.ndipeptit  2.0,28  0,56 mol § ipeptit (amino axit cã 1COOH) +KOH muèi + H2O   nH2O  npeptit  0,28 mol  m  67,2 gam

C TI O

Gly  K  Cách 2: Sơ đồ phản ứng: Gly  Ala  KOH     H 2O   Ala  K   0,28 mol 

U

m gam muèi

O D

BT Gly  nGly K  nGly Ala  nGly K  0,28 mol

PR

BT Ala  nAlaK  nGly Ala  nAlaK  0,28 mol

m  mGly K  mAlaK  (75  39  1).0,28  (89  39  1).0,28  67,2 gam

TU

Đáp án C. Câu 21: 0

AN H

CaO,t B  2NaOH  H 2  2Na2CO3  B : (COONa)2

0

CaO,t (COONa)2  2NaOH  H 2  2Na2CO3

TH

M D  23.2  46

YE

N

  C : CH3OH D : ete    H2SO4 ®Æ c,1700C 2C   D  H 2O    D : CH3OCH3 C : ancol  H SO

®Æ c,1700C

N

G

U

2 4 2CH3OH   CH3OCH3  H 2O  A: CH3OOC-COOCH3 CH3OOC-COOCH3 + 2NaOH  2CH3OH + NaOOC-COONa CH3OH có bốn nguyên tử hidro  Phát biểu B sai. Đáp án B. Câu 22: Số mol HNO3 là: nHNO3  0,8.1  0,8

Đặt số mol NO là a mol. Ta có sơ đồ phản ứng 2

3

3

2

FeO  H N O3  Fe(NO3 )3   N O   H 2O  a mol 0,8 mol

Các quá trình nhường nhận electron: 2

3

FeO  Fe  1e nFeO 

1.nFeO

5

2

N + 3e  N O 2.nNO  nNO

N

BTKL   mGly Ala  mKOH  mmuèi  mH2O  40,88  56.0,56  m  18.0,28


BT electron  1.nFeO  3.nNO  nFeO  3a mol BT Fe   nFe(NO3)3  nFeO  nFe(NO3)3  3a mol BT N   nHNO3  3.nFe(NO3)3  nNO  0,8  3.3a  a  a  0,08 mol

V = VNO = 0,08.22,4 = 1,792 mol. Đáp án A. Câu 23: Thứ tự phản ứng của kim loại: Mg > Al (*) Thứ tự phản ứng của muối: Fe3  Cu2  Fe2 (* * ) Theo (*)(**)  Rắn Y gồm Fe,Cu, dung dịch X gồm Mg2+, Al3+, Fe2+, SO42Đặt số mol các muối Fe2(SO4)3: 2a mol; CuSO4 : b mol. Sơ đồ phản ứng:

N C TI O

m gam chÊt r¾n Y

dd X

BT Mg

 nMgO  nMg  nMgO  0,16 mol

PR

O D

U

3  Mg2 , Al   0,16 mol 0,08 mol  Mg(OH)2  t0 / kk MgO   NaOH d        2  2 Fe2O3  Fe(OH) Fe ,SO   2    4     12,8 gam r¾n 9a mol   

TU

Fe2 (SO4 )3   Mg     0,16 mol   2a mol     CuSO Al 4       0,08 mol   3a mol 

 Cu   3a  mol  Fe    

AN H

mMgO  mFe2O3  12,8  40.0,16  160.nFe2O3  12,8  nFe2O3  0,04 mol

TH

BT Fe   n 2  2.nFe2O3  n 2  2.0,04  0,08 mol Fe Fe

YE

N

BT § T cho dd X   2.n 2  3.n 3  2.n 2  2.n 2 Mg Al Fe SO4

U

 2.0,16  3.0,08  2.0,08  2.9a  a  0,04 mol

N

G

 nCu  3a  3.0,04  0,12 mol BT Fe   2.nFe2 (SO4 )3  nFe  n 2  2.(2.0,04)  nFe  0,08  nFe  0,08 mol Fe

m  mFe  mCu  56.0,08  64.0,12  12,16 gam Đáp án D. Câu 24: Số mol các chất và ion trong dung dịch ban đầu là: n 2  0,2 mol  Cu nCuSO4  0,2 mol   nSO42  0,2 mol


n   0,12 mol  Na nNaCl  0,12 mol   nCl   0,12 mol Các quá trình có thể xảy ra tại các điện cực: Catot()

Anot()

Cu2  2e  Cu

2Cl   Cl 2  2e

2H 2O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O2  4e  4H 

N

It 5.4632   0,24 mol 96500 96500

C TI O

ne 

2.n 2  0,4 mol > ne  Catot: Cu2 điện phân chưa hết  H2O không bị điện phân Cu

Các quá trình xảy ra tại các điện cực:

TU

Anot() :

PR

O D

U

1.n   0,12 mol < ne  Anot : Cl  điện phân hết, H2O bị điện phân Cl

Catot() :

2Cl   Cl 2  2e

TH

AN H

Cu2  2e  Cu 0,12  0,12 0,12  0,24 2H 2O  O2  4e  4H  a a

N

ne  0,24  0,12  a  a  0,12 mol

U

YE

n 2  0,2  0,12  0,08 mol Cu (d- )

G

Dung dịch sau điện phân gồm Cu2+ :0,08 mol; H+ 0,12 mol; Na+ và SO42-

N

Dung dịch sau phản ứng tác dụng với thanh Mg.Các phương trình hóa học: Mg + Cu2+  Mg2+ + Cu Mg + 2H+  Mg2+ + H2 BT mol electron   2.nMg(p- )  2.n 2  1.n   2.nMg(p- )  2.0,08  1.0,12 Cu H

 nMg(p- )  0,14 mol  mMg(p- )  0,14.24  3,36 gam BT Cu   nCu  n 2  nCu  0,08 mol  mCu  0,08.64  5,12 gam Cu


mCu  mMg(p- )  Khối lượng thanh magie tăng: mthanh t¨ ng  mCu  mMg(p- )  5,12  3,36  1,76 gam Đáp án C. Câu 25: Số mol các chất là: nHCl  0,3.0,6  0,18 mol; nH2 

2,688  0,12 mol 22,4

HCl hÕt nHCl  2.nH2   Kim lo¹ i cã ph¶n øng ví i H 2O

Các phương trình hóa học: 2M +2nHCl  2MCln + nH2 

O D

U

2M + 2nH2O  2M(OH)n + nH2 

C TI O

N

Đặt M là kim loại chung cho Na,K,Ba với hóa trị n.

TU

PR

 1   0 Cl   M n 0   H    0,18 mol Sơ đồ phản ứng: M 2    Cl  ,OH    H     11,03 gam  1 0,12 mol  018  mol  H 2O   dd X

TH

AN H

BT electron   n.nM  n.n 2  2.nH2   M   1.n   1.n   2.nH2 BT § T Cl OH  n.n n  1.n   1.n   M Cl OH 

N

 0,18  n   2.0,12  n   0,06 mol OH OH

G

N

Đáp án C.

U

YE

mr¾n  m n  m   m   11,03  35,5.0,18  17.0,06  18,44 gam M Cl OH

Câu 26: Sơ đồ phản ứng: NaAlO2   HCl (0,48 mol) AlCl      3     Al,Al 2O3,Al(OH)3     x mol tèi ® a tèi ® a  ZnCl 2        ZnO2  Zn,ZnO,Zn(OH)2   Na NaCl  2     y mol    X   dd sau  NaOH (0,16 mol) 

dd Y

Đặt số mol các chất tan trong Y là NaAlO2: x mol; Na2ZnO2: y mol BT Na   nNaAlO2  2.nNa2ZnO2  nNaOH  x  2y  0,16 (I)


BT Na   nNaCl  nNaOH  nNaCl  0,16 mol

BT Cl   3.nAlCl3  2.nZnCl 2  nNaCl  nHCl  3x  2y  0,16  0,48 (II) (I )(II )   x  0,08 mol; y = 0,04 mol

 ntæng Al trong X : ntæng Zn trong X  0,08: 0,04  2 :1

C TI O

3 2  Al  HCl (0,16 mol)  ,Zn      Al,Al 2O3,Al(OH)3   võa ®ñ  2t mol t mol Sơ đồ phản ứng:       Zn,ZnO,Zn(OH)2    Cl   0,16 mol  X  

N

*Xét giai đoạn một lượng hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl:

U

dd Z

O D

Đặt số mol các ion trong dung dịch Z là Al3+: 2t mol, Zn2+: t mol

PR

BTDT cho Z   3.n 3  2.n 2  1.n   3.2t  2.t  1.0,16  t  0,02 mol Al Zn Cl

TU

a = m 3  m 2  m   27.0,04  65.0,02  35,5.0,16  8,06  8 Al Zn Cl

AN H

Đáp án A.

TH

Câu 27: Các phương trình phản ứng khi cho X vào nước dư:

N

Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 

YE

CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 

G

U

Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 

N

2Al + Ca(OH)2 + 2H2O  Ca(AlO2)2 + 3H2  2Al(OH)3 + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + 4H2O Do chỉ thu được dung dịch Y và khí Z  X hết và Al(OH)3 cũng hết  Dung dịch Y gồm Ca(OH)2 và Ca(AlO2)2 hay gồm các ion Ca2+, OH-, AlO2Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y: H   OH   H 2O H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O


*Xét giai đoạn đốt cháy Z: 4,48  nCO2  22,4  0,2 mol Số mol các chất là:  9,45 n  0,525 mol H2O   18

C   O2  CO2  H 2O Sơ đồ phản ứng:      H  0,2 mol 0,525 mol Z

N

BT C   nC(Z)  nCO2  nC(Z)  0,2 mol

*Xét giai đoạn X tác dụng với H2O:

PR

O D

 Ca 2   Ca   C   a mol    0,2mol  a mol     Sơ đồ phản ứng:  Al     H 2O      H OH ,AlO  2 c mol       1,05 mol    C   b mol      

U

C TI O

BT H   nH(Z)  2.nH2O  nH(Z)  2.0,525  1,05 mol

TU

dd Y

15,15 gam

Z

AN H

Gọi số mol các chất trong X là Ca: a mol; Al: b mol. Ta có:

TH

mCa  mAl  mC  mX  40a  27b  12.0,2  15,15  40a  27b  12,75 (1)

YE

N

BTDT cho dd sau   2.n 2  1.n  1.n   2a  b  n   n   (2a  b) mol Ca AlO2 OH OH OH

G

U

BT O   nH2O(pu)  n   2.n  nH2O(pu)  (2a  b)  2.b  (2a  b) mol OH AlO2

N

BT H   2.nH2O(pu)  n   nH(Z)  2.(2a  b)  (2a b)  1,05  2a 3b  1,05 (2) OH (1)(2)   a  0,15 mol; b = 0,25 mol

 Dung dịch Y gồm Ca2+: 0,15 mol; OH- : 0,05 mol; AlO2- : 0,25 mol *Xét giai đoạn nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y: Số mol HCl là: nHCl  0,2.2  0,4 mol


2    Ca2 ,Al 3  Ca     0,15  0,15 mol mol Sơ đồ phản ứng: HCl         Al(OH)     3 Cl 0,04 mol  OH  ,AlO 2      m gam 0,4 mol  0,05 mol 0,25 mol      dd sau

dd Y

0,1 BTDT cho dd sau   2.n 2  3.n 3  1.n   2.0,15  3.n 3  0,4  n 3  mol Ca Al Cl Al Al 3

0,1 13  n 3  nAl(OH)3  0,25   nAl(OH)3  nAl(OH)3  mol Al 3 60

m  mAl(OH)3  78.

13  16,9 gam 60

N

AlO2

C TI O

BT Al  n

O D

AN H

TU

BT C   nCO2  nCaCO3  0,35 mol

3,36 Số mol SO2 là: nSO2   0,15 mol 22,4

35  0,35 mol 100

PR

Câu 28: Kết tủa thu được là CaCO3  nCaCO3 

U

Đáp án A.

TH

Xét giai đoạn X tác dụng với H2SO4 đặc:

N

BT electron   ne nh- êng X  2.nSO2  ne nh- êng X  2.0,15  0,3 mol

YE

Xét giai đoạn nung X với CO thu được Y, rồi cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 đặc:

G

U

BT electron cho c¶ qu¸ tr×nh   ne nh- êng X  2.nCO(p- )  1.nNO2  0,3  2.0,35  nNO2

N

 nNO2  1 mol

V  VNO2  1.22,4  22,4 lÝt

Đáp án D. H SO

®Æ c

2 4  12C  11H O Câu 29: C12H 22O11  2  saccarozo

C + H2SO4 đặc  CO2  + 2SO2  + 2H2O Khí thu được là CO2 và SO2. Đáp án B.


Câu 30: S là đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa  (1) – (c) SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử  (2) – (d) H2S là hợp chất chỉ có tính khử  (3) – (b) H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh  (4) – (a) Đáp án D.

C TI O

N

Câu 31: Ancol tác dung với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, thu được dung dịch màu xanh lam khi có 2OH liền kề. Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường thu được dung dịch màu xanh lam là: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CHOHCH2OH (T) Đáp án B.

U

Câu 32: *Xét giai đoạn ancol đơn chức, mạch hở tác dụng với CuO nung nóng:

PR

O D

Chất hữu cơ Y thu được có phản ứng tráng bạc  Y là andehit  Ancol là ancol bậc một. Đặt công thức của ancol đơn chức là RCH2OH

r¾n sau

AN H

TU

Cu  t0 Sơ đồ phản ứng: CH 2OH  CuO   H 2O   CHO   CuO d-   r¾n ®Çu 

mr¾n ®Çu  mr¾n sau  mO bÞlÊy trong CuO  mO bÞlÊy trong CuO  2,88 gam    2,88  0,18 mol 16

YE

 nO bÞlÊy trong CuO 

TH

gi¶m

N

mr¾n

t0

 CH2OH  CuO    CHO Cu H2O

BT CH OH

G

U

 n CH2OH  nCuO(p- )  n CH2OH  0,18 mol

N

2 n  RCH2OH  n CH2OH  nRCH2OH  0,18 mol

nAg 

77,76  0,72 mol 108

Sơ đồ phản ứng cho toàn bộ quá trình: 0

 AgNO /NH

 CuO,t 3 3 Ag RCH 2OH   RCHO      0,18 mol

Y

BT R   nRCHO  nRCH2OH  nRCHO  0,18 mol

0,72 mol


nAg nRCHO

0,72  4  RCHO : HCHO  Ancol: CH3OH 0,18

 mCH3OH  32.0,18  5,76 gam

Đáp án B. Câu 33: 0

Ni,t (a) CH3OH  H 2   CH3CH 2OH    ancol

andehit

0

O D

U

t ,xt (c) CH  CH + H 2O   CH3CHO  

C TI O

muèi

N

0

t (b) CH3COOH=CH 2  NaOH   CH3COONa  CH3CHO     

0

PR

andehit

Ni,t (d) OHC-CHO + 2H 2   HOCH 2  CH 2OH   

0

TU

ancol

 0

AN H

t (e) (C17H33COO)3 C3H 5  3NaOH   3C17H33COONa  C3H 5 (OH)3   muèi

ancol

ancol

N

TH

H ,t (g) CH 2  CH 2  H 2O  CH3CH 2OH   

YE

Các phản ứng tạo ancol là: (a), (d), (e), (g). Đáp án A.

N

G

U

Câu 34: Hidro hóa X bằng một lượng H2 vừa đủ  Y gồm các hợp chất no, mạch hở  Y gồm các ankan và ancol no, đơn chức, mạch hở: BT C   nY  n X  nY  0,2 mol

9,36 Số mol H2O thu được là: nH2O   0,52 mol 18 k

0

Y n  n  Y H2O  nCO2  0,2  0,52  nCO2  nCO2  0,32 mol

Đặt công thức các chất trong Y là CnH2n+2 và CmH2m+2O Do ankan được hình thành từ ankin  n  2


C H  Sơ đồ phản ứng:  2 2n2   O2  CO2  H 2O    Cm H 2m2O    0,54 mol 0,32 mol 0,52 mol Y

BT O   nCmH2m 2O  2.nO2  2.nCO2  nH2O  nCmH2m 2O  2.0,54  2.0,32  0,52

 nCmH2m 2O  0,08 mol

nCnH2n 2  nCmH2m 2O  nY  nCnH2n 2  0,08  0,2  nCnH2n 2  0,12 mol

nCO2 nY

0,32 n2  1,6   m  1,6  n 0,2

N

BT C   nY .CY  nCO2  CY 

C TI O

 m  1  Ancol : CH 4O  HCHO

U

BT C  1.nCH4O  n.nCnH2n 2  nCO2  1.0,08  n.0,12  0,32  n  2

PR

X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3:  AgNO /NH

 AgNO /NH

TU

3 3 CAg  CAg  CH  CH  3 3 4Ag  HCHO 

AN H

Sơ đồ phản ứng:

O D

 Ankan : C2H6  Ankin : C2H 2 (CH  CH)

TH

BT C   nCAgCAg  nCH CH  nCAgCAg  0,12 mol

N

nAg  4.nHCHO  nAg  4.0,08  0,32 mol

U

N

G

Đáp án D.

YE

m  mCAgCAg  mAg  240.0,12  108.0,32  63,36 gam

Câu 35: k C6H8O4 

 k chøc  2 6.2  2  8 este hai chøc  3   2  k gèc  1

Đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken, Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường(*) X không tham gia phản ứng tráng bạc(**) Kết hợp (*) và (**)  Y là CH3OH  Y là CH3OOC-CH=CH-COOCH3  Z là: HOOC-CH=CH-COOH X có đồng phân hình học  Phát biểu A sai.


Z là có C=C, do đó Z làm mất màu dung dịch brom  Phát biểu B sai. Chất Y là ancol metylic (CH3OH)  Phát biểu C sai. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi  Phát biểu D đúng. Đáp án D. Câu 36: Số mol các chất là: nKOH  0,4.1  0,4 mol, nHCl  0,1.0,8  0,08 mol Y gồm hai ancol và Z gồm hai muối (KCl và muối axit)  Gốc ancol và gốc axit giống nhau

 Đặt công thức các chất trong X là R(COOH)2, ROH và R(COOR)2

C TI O

N

Xác định công thức chung của ancol: M Y  12,375.4  49,5  M nhá  49,5  M lí n

U

 M nhá  32(CH3OH) hoÆ c M lí n  46(C2H 5OH)

PR

 14n  18  49,5  n  2,25  Y : C2,25H6,5O

O D

Y gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức trung bình là Cn H 2n2O

AN H

TU

Quy đổi hỗn hợp X thành R(COOH)2 và ROH . Coi X và HCl phản ứng vừa đủ với KOH theo sơ đồ sau:

YE

N

TH

  R(COOH)2  R(COOK)2     ROH   KOH   ROH    H 2O KCl   0,4 mol 0,16 mol     HCl   0,08  m gam muèi mol  

U

BT Cl   nKCl  nHCl  nKCl  0,08 mol

N

G

BT K   2.nR(COOK )2  nKCl  nKOH  2.nR(COOK )2  0,08  0,4

 nR(COOK )2  0,16 mol BT R   nR(COOH)2  nR(COOK )2  nR(COOH)2  0,16 mol

Xét giai đoạn đốt cháy X: X gồm CnH2n-2O4 (axit): 0,16 mol C2,25H6,5O: 0,16 mol BT C   n.nCnH2n 2O4  2,25.nC2,25H6,5O  nCO2  n.0,16  2,25.0,16  1,32

 n  6  axit: C6H10O4  C4H8 (COOH)2 m  mC4H8(COOK )2  mKCl  222.0,16  74,5.0,08  41,48 gam


Đáp án D. 0

t  yAl 2O3  3xFe(* ) Câu 37: Phản ứng nhiệt nhôm: 2yAl  3Fex Oy 

X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí H2  X chứa Al dư  X gồm Al dư,Al2O3, và Fe. *1/2 X tác dụng với dung dịch NaOH dư: 8 1,344  0,2 mol; nH2   0,06 mol 40 22,4

C TI O

0  1 3 0 Al d-  H2  Sơ đồ phản ứng:  3   NaOH   H 2 O  NaAl O2   0,06 mol Al 2 O  0,2 mol  3

N

Số mol các chất là: nNaOH 

PR

BT Na   nNaAlO2  nNaOH(p- )  nNaAlO2  0,2 mol

O D

U

BT mol electron   3.nAl(d- )  2.nH2  3.nAl(d- )  2.0,06  nAl(d- )  0,04 mol

TU

BT Al   nAl(d- )  2.nAl 2O3  nNaAlO2  0,04  2.nAl 2O3  0,2  nAl 2O3  0,08 mol

AN H

BT O theo (* )   nO(oxit s¾t)  3.nAl 2O3  nO(oxit s¾t)  3.0,08  0,24 mol

TH

*1/2 X tác dụng với dung dịch HCl dư:

YE

N

5,376 Số mol H2 thu được là: nH2   0,24 mol 22,4

N

G

U

0   3  Al d  1 Al Cl 3  0 0,04  Sơ đồ phản ứng khi tạo khí H2:  mol   H Cl   2   H  2 0 0,24 mol   FeCl   2 Fe  BT electron   3.nAl(d- )  2.nFe  2.nH2  3.0,04  2.nFe  2.0,24  nFe  0,18 mol

nFe : nO(oxit s¾t)  0,18: 0,24  3: 4  FeX Oy : Fe3O4 Đáp án B. Câu 38: Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa  Phát biểu (1) đúng.


Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon  Phát biểu (2) đúng. Trymetylamin [(CH3)3N] là một amin bậc ba  Phát biểu (3) đúng. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala vì: Ala-Ala + Cu(OH)2  không phản ứng Ala-Ala-Ala + Cu(OH)2  dung dịch màu tím

 Phát biểu (4) đúng.

N

Tơ nilon-6,6 được trùng ngưng bởi hexametylenđiamin và axit ađipic  Phát biểu (5) sai.

C TI O

Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.  Phát biểu (6) đúng.

U

Các phát biểu đúng là: (1),(2),(3),(4),(6). Đáp án B.

PR

O D

Câu 39: Thêm 50ml dung dịch HCl vào dung dịch Y thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ dung dịch Y chứa OH  ,AlO2 : H   OH   H 2O (1)

TU

H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2)

TH

AN H

Khi kết tủa bắt đầu xuất hiên, thì lượng kết tủa thu được không đáng kể, chỉ là dấu hiệu để nhận biết phản ứng (1) vừa kết thúc  n   n   0,05.1  0,05 mol OH (Y ) H

N

*X tác dụng với H2O: Các phương trình hóa học sau:

N

G

U

YE

2Na  2H 2O  2NaOH  H 2  Na2O  H 2O  NaOH

2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2  Al 2O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2O

2,8 Số mol H2 thu được là: nH2   0,125 mol 22,4

Quy đổi hỗn hợp X thành Na: a mol; Al: b mol; O: c mol

mNa  mAl  mO  mX  23a  27b  16c  20,05 (I)


0    0   Na  Na , Al     1   0 a mol     Sơ đồ phản ứng: a mol b mol   H 2 O   3 2  2  H  0   Al O , OH  O      0,125 mol 2 0,05 mol   c     b mol  mol   dd Y

20,05 gam

BTDT cho ddY   1.n   1.n  1.n   a  b  0,05  a  b  0,05 (II) Na AlO2 OH BT mol electron  1.nNa  3.nAl  2.nO  2.nH2  a  3b  2c  2.0,125

N

 a  3b  2c  0,25(II)

C TI O

(I )(II )(III )   a  0,3 mol, b = 0,25 mol, c= 0,4 mol

U

*Xét (50+310)=360ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch Y:

PR

H   OH   H 2O (1)

O D

Số mol HCl là: nHCl  0,36.1  0,36 mol

Các phương trình ion: H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2)

TU

3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O (3)

AN H

1.n   1.0,3  0,3  1.n   1.0,36  0,36  Dung dịch sau cùng gồm Na+, Al3+ , ClNa Cl

YE

N

TH

    Na  Na ,Al 3      0,3 mol  0,3 mol Sơ đồ phản ứng:   HCl       Al(OH)     3 , OH Cl 0,36 mol  2 AlO      0,05 mol m gam 0,36 mol    0,25 mol       dd sau

G

U

dd Y

N

BTDT cho dd sau  1.n   3.n 3  1.n   1.0,3  3.n 3  1.0,36 Na Al Cl Al

 n 3  0,02 mol Al BT Al  n

AlO2

 n 3  nAl(OH)3  0,25  0,02  nAl(OH)3  nAl(OH)3  0,23 mol Al

m = mAl(OH)3  78.0,23  17,94 gam Đáp án C. Câu 40: X gồm C6H12O6 (glucozơ), C12H22O11 (saccarozơ), Y gồm C2H5NO2 (glyxin), C5H9NO4 (axit glutamic) *Xét giai đoạn dẫn sản phẩm cháy (CO2, H2O,N2) qua dung dịch Ca(OH)2 dư: nCO  nH O  Đặt nCO  nH O = a mol 2

2

2

2


Phương trình hóa học:

CO2  Ca(OH)2 d-  CaCO3   H 2O

Z

BT O

C TI O

C    Sơ đồ phản ứng: H 2O  O2  CO2  H 2O    NH  0,99 mol 0,96 mol 0,96 mol   

N

a a mol mdd gi¶m  mCaCO    mCO  mH O   36,48  100a   44a  18a  a  0,96 mol  2 2  3 *Xét giai đoạn đốt cháy Z: C6H12O6  C6 (H 2O)6   C12H 22O11  C2 (H 2O)2 NH    Qui đổi Z thành C, H2O, NH C2H 5NO2  C2 (H 2O)2 NH  C5H 9NO4  C5(H 2O)4 NH 

 nH O(Z)  2.nO  2.nCO  nH O  nH O(Z)  2.0,99  2.0,96  0,96 2 2 2 2 2

O D

U

 nH O(Z)  0,9 mol 2 BT H

BT C

 nC(Z)  nCO  nC(Z)  0,96 mol 2

PR

 2.nH O(Z)  nNH(Z)  2.nH O  2.0,9  nNH(Z)  2.0,96  nNH(Z)  0,12 mol 2 2

TU

mZ  mC(Z)  mNH(Z)  mH O(Z)  12.0,96  15.0,12  18.0,9  29,52 gam 2 BT N

AN H

 nC H NO  nC H NO  nNH  nC H NO  nC H NO  0,12 mol 2 5 2 5 9 4 2 5 2 5 9 4 nC H O  nC H O  nC H NO  nC H NO  0,2  nC H O  nC H O  0,12  0,2 6 12 6 12 22 11 2 5 2 5 9 4 6 12 6 12 22 11

TH

 nC H O  nC H O  0,08 6 12 6 12 22 11

BT C

U

YE

N

nC2H5NO2  a mol  nC5H9NO4  (0,12  a) mol Đặt:  nC11H22NO11  b mol  nC6H12O6  (0,08  b) mol

G

 6.nC H O  12.nC H O  2.nC H NO  5.nC H NO  nCO 6 12 6 12 22 11 2 5 2 5 9 4 2

N

 6.(0,08  b)  12.b  2.a  5.(0,12  a)  0,96 (1) BT H

12.nC H O  22.nC H O  5.nC H NO  9.nC H NO  2.nH O 6 12 6 12 22 11 2 5 2 5 9 4 2  12.(0,08  b)  22.b  5.a  9.(0,12  a)  2.0,96 (2) (1)(2)

 a  0,08 mol, b = 0,02 mol *Xét giai đoạn 29,25 gam Z (0,2 mol Z) tác dụng với dung dịch HCl: C12H 22O11  H 2O  2C6H12O6 0,02  N + 0,12 

0,02 mol HCl  NHCl 0,12 mol


BTKL

  mZ  mH O  mHCl  mc¸ c chÊt h÷u c¬ 2  29,52  18.0,02  36,5.0,12  mc¸ c chÊt h÷u c¬  mc¸ c chÊt h÷u c¬  34,26 gam

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

29,52 gam  34,26 gam     m 51,66 Z c¸ c chÊt h÷u c¬    m  59,955 gam  51,66 gam  m gam  34,26 29,52   Z c¸ c chÊt h÷u c¬   Đáp án D. .


ĐỀ SỐ 8 Câu 1: Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. Aren

B.Anken

C. Ankin.

D. Ankan.

Câu 2: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể gây tử vong. Tên gọi khác của etanol là: A. Axit fomic.

B. phenol.

C. etanol.

D. ancol etylic.

Câu 3: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là: B. 4.

C. 1.

D. 2.

N

A. 3.

C TI O

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?

B. SO2 + dung dịch NaOH.

C. SO2 + dung dịch nước Clo.

C. SO2 + dung dịch BaCl2.

O D

U

A. SO2 + dung dịch H2S.

PR

Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất điện li nước?

B. CH3COOH.

C. C6H12O6 (glucozơ).

D. NaOH

TU

A. HCl.

AN H

Câu 6: Chất nào dưới đây không tan trong nước? A. Glyxin.

B. Saccarozơ.

C. Etylamin.

D. Tristearin.

C. Al Cl3.

D. Ca(HCO3)2.

TH

Câu 7: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính? B. Na2CO3.

N

A. KHSO4

G

A. ozon.

U

YE

Câu 8: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:

N

C. lưu huỳnh đioxit.

B. oxi. D. cacbon đioxit.

Câu 9: Polime được đều chế bằng phương pháp trùng ngưng là: A. teflon.

B. tơ nilon-6,6.

C. thủy tinh hữu cơ.

D. poli(vinyl clorua).

Câu 10: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A.bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.

B. chất xúc tác.

C. nồng độ của các chất phản ứng.

D. thời gian xảy ra phản ứng.


Câu 11: X có công thức phân tử là C3H6O2, có khả nắng phản ứng với Na và tham gia được phản ứng tráng gương. Hiđrô hóa X thu được Y, Y có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam đặc trưng. Công thức cấu tạo của X là A. HOCH2CHO

B. CH3CH2COOH.

C. CH3CH(OH)CHO.

D. CH3COCH2OH.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng đủ với dung dịch 30ml NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 18,0

B. 24,6

C. 2,04.

D. 1,08.

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

Câu 13: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng thí nghiệm dùng để điều chế chất tương ứng trong phòng thí nghiệm?

Câu 14: Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử. Thuốc thử đó là: A. Dung dịch HCl.

B. quỳ tím.

C. dung dịch NaOH.

D. kim loại natri.

Câu 15: Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn, riêng biệt: NaCl, NaNO3, Na3PO4 người ta dùng A. dung dịch Ba(OH)2.

B. Cu và dung dịch H2SO4 loãng.

C. dung dịch AgNO3.

D. quỳ tím.


Câu 16: Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 17: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu dduocj 64 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của m là A. 65,6.

B. 72,0.

C. 70,4.

D. 66,5.

A. 9,12.

B. 7,04.

C TI O

N

Câu 18: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic và anđehit acrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần dùng 0,32 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Mạt khác, m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 60,48 gam Ag. Giá trị của m là C. 10,56.

D. 8,24.

U

Câu 19: Phát biết nào dưới đây không đúng?

PR

O D

A. Ăn mòn điện hóa phát sinh dòng điện. B. Bản chất của ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa-khử. C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

AN H

TU

Câu 20: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaOH (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4), Ba(OH)2 (5). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tang dần từ trái sang phải là: A. (2), (3), (1), (4), (5).

D. (5), (1), (4), (2), (3).

TH

C. (2), (3), (4), (1), (5).

B. (3), (2), (4), (5), (1).

Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau:

YE

N

(a) Hiđrat hóa hoàn toàn etilen trong môi trường axit, đun nóng.

U

(b) Đung nóng propyl axetat trong dung dịch NaOH loãng.

G

(c) Hiđrat hóa hoàn toàn axetilen có mặt xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 800C.

N

(d) Xà phòng hóa triolein trong dung dịch kiềm. (e) Hiđro hóa hoàn toàn axetanđehit với H2 dư (xúc tác Ni, t0). (g) Đun nóng etyl acrylat với dung dịch NaOH loãng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo ra ancol etylic là: A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 22: Este X có công thức phân tử là C4H8O2 thả mãn các điều kiện sau:


H SO

2 4 X  H 2O   Y1  Y2 0

t

0

t ,xt

Y1  O2  Y2  H 2O

Tên gọi của X là: A. metyl propionat.

B. isopropyl fomat.

C. etyl axetat.

D. propyl fomat.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột dễ tan trong nước.

N

B. Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

C TI O

C. Xenlulozơ tan trong nước Svayde.

D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

O D

U

Câu 24: Nhóm các muối nào khi nhiệt phân cho ra các kim loại, khí NO2 và khí O2? A. AgNO3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2.

B. AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2. D. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3.

PR

C. AgNO3, Pt(NO3)2, Hg(NO3)2.

AN H

TU

Câu 25: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cáu tạo của X là:

C. CH2=CHCOOCH3.

TH

A. CH3COOCH=CH2.

B. HCOOCH=CHCH3. D. HCOOCH2CH=CH2.

t0

N

Câu 26: Thực hiện sơ đồ phản ứng sau ( đúng với tỉ lệ mol các chất): xt,t 0

(2) Y  NaOH  Z  Na2 CO3

U

t 0 ,xt

YE

(1)X  2NaOH  2Y  Z

N

G

(3) 2Z  T(C2H6O)  H 2 O Phân tử khối của X là: A. 118.

B. 90.

C. 134.

D. 148.

Câu 27: Cho các chất sau: KBr, KI, FeO, FeBr3, số chất bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc, nóng là: A. 1.

B. 2.

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: H SO ®Æ c, 1700C

2 4 X  Y  Z

C. 3.

D. 4.


t0

X  CuO  T  E  Z Ni,t 0

Y  2H 2  ancol isobutylic dd NH ,t 0

3 T  4AgNO3   F  G  4Ag

Công thức cấu tạo của X là: B. HOCH2CH(CH3)CHO.

C. OHC-CH(CH3)CHO.

D. (CH3)2C(OH)CHO.

N

A. CH3CH(OH)CH2CHO.

A. Xanh.

B. Đỏ.

C. Đen

D. Vàng.

U

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

C TI O

Câu 29: Khi tay một người dính cồn cầm bánh mì thì trên bánh có chấm màu?

O D

 CH COOH

PR

3  C6H10O4 C6H12O6 (glucozơ)  X  Y  T 

A. Chất X không tan trong nước.

TU

Nhận xét nào các chất X, Y, Z và T trong sơ đồ trên là đúng?

AN H

B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X. C. Chất Y phản ứng với KHCO3 ạo khí CO2.

TH

D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

N

Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: FeO  HNO3  Fe(NO3)3  NO  H 2O

YE

Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa: B. 8.

C. 10.

D. 1.

U

A. 4.

N

G

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500ml dung dịch HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hớn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00M. Giá trị của V là: A. 167,50.

B. 230,00.

C. 156,25

D. 173,75.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức và một este no, hai chức đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X cần dùng 0,845 mol O2, thu được CO2 và 11,7 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 15,9 gam X với dung dịch NaOh vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol và hỗn hợp Z gồm hai muối. Đun nóng hoàn toàn Z với vôi tôi xút, thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Y là A. 47,3%.

B. 405,%.

C. 21,6%.

D. 31,1%.


Câu 34: Cho các phát biểu sau: (1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. (2) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t0) thu được sorbitol. (3) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học. (4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm muối và ancol. (5). Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 2. (6) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

A. 2.

B. 5.

C. 4.

C TI O

N

Số phát biểu đúng:

D. 3.

AN H

TU

PR

O D

U

Câu 35: Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol HCl và b mol AlCl3 ta có đồ thị sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol NaOH như sau:

Tỉ lệ y:x là:

B. 14.

TH

A. 13

C. 15.

D. 16.

G

B. 35,53.

C. 38,24.

D. 35,25

N

A. 34,85.

U

YE

N

Câu 36: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol X có khối lượng là 24,97 gam trong dung dịch NaOh dư, đun nóng, thì có 0,3 mol NaOH phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Y gồm các muối glyxin, alanin, và axit glutamic, trong đó muối axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol các muối trong Y. Giá trị của m là

Câu 37: Nung nóng 66,52 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe3O4 một thời gian thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa kim loại và oxit của chúng) và 15,68 lít hỗn hợp khí T. Hào tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,62 mol HCl thu được dung dịch z và 5,376 lít khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z thu dduocj 233,01 gam kết tủa và 0,112 lít khí NO. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X gần nhất với: A. 5%.

B. 15%.

C. 25%.

D. 35%.

Câu 38: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glycol. Đốt cháy hoàn toàn 35,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng O2 thu dduocj 31,36 lít khí CO2 (đktc) và 23,4 gam nước. Mặt khác, cho 35,4 gam E tác dụng với 400ml dung dịch NaOH


1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m(g) chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 51,0.

B. 46,4.

C. 50,8

D. 48,2.

Câu 39: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử lá C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu dduocj hợp chất hữu cơ E ( chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X có hai đồng phân cấu tạo.

C. Z và T là các ancol no, đơn chức. D. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.

C TI O

N

B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2.

B. 40,5 và 8,5.

C. 38,5 và 8,5.

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

A. 37,5 và 7,5.

PR

O D

U

Câu 40: Hỗn hợp E gồm amin X, amino axit Y và peptit Z mạch hở tạo ra từ Y; trong đó X và Y đều là các hợp chất no, mạch hở. Cứ 4 mol E tác dụng vừa đủ với 15 mol HCl hoặc 14 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 4 mol E, thu được 40 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y là: D. 39,0 và 7,5.


HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng ankin. Đáp án C. Câu 2: C2H5OH có một số tên là: etanol hoặc rượu etylic hoặc ancol etylic. Đáp án D. Câu 3: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly=3. Đáp án A. Câu 4: Các phương trình hóa học : SO2  2H 2S  3S  2H 2O

SO2  NaOH  NaHSO3  SO2  2NaOH  Na2SO3  H 2O

C TI O

N

SO2  Cl 2  2H 2O  H 2SO4  2HCl SO2  dd BaCl 2  Kh«ng x¶y ra

U

Đáp án D.

O D

Câu 5: Chất điện li trong nước là các hiđrocacbon, ancol, anđehit, este, cacbonhiđrat

PR

 C6H12O6 (glucozơ) không phải là chất điện li trong nước Các chất điện li trong nước là HCl, CH3COOH, NaOH:

TU

HCl  H   Cl 

TH

NaOH  Na  OH 

AN H

  CH 3COO  H  CH3COOH  

Đáp án C.

YE

N

Câu 6: Tristearin là chất béo

G

Đáp án D.

U

Chất béo không tan trong nước  Tristearin không tan trong nước.

N

Câu 7: Chất lưỡng tính là chất vừa có tính axit vừa có tính bazơ  Các chất lưỡng tính gồm : amino axit; muối cacbonat của amino, amin; oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3, SnO, PbO, …); hiđroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2 , Be(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2,…), muối của axit yếu (NaHCO3, KHS, KHSO3,…)

 Ca(HCO3)2 là chất lưỡng tính. Đáp án D. Câu 8: Ozon (O3) có các ứng dụng gồm chữa sâu răng ; tẩy trắng tinh bột, dầu ăn; sát trùng nước sinh hoạt,… Lớp ozon (tầng ozon) có tác dụng như một tấm lá chắn, ngăn tia tử ngoại, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.


Vậy chất chứa nguyên tố oxi đó là ozon. Đáp án A. Câu 9: Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là poli(etylen terephtalat); nilon6,6;…. Polino được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là tơ nilon=6,6. Đáp án B. Câu 10: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc và thời gian phản ứng. Đáp án D. Câu 11: X(C3H6O2) có phản ứng tráng gương  X có CHO X phản ứng với Na  X chứa OH  H (Ni,t 0 )

 Cu(OH)

Kết hợp các điều trên  X là CH3CH(OH)CHO. Đáp án C.

U

Câu 12: Số mol NaOH là : nNaOH  0,03.1  0,03 mol

C TI O

N

2 2 X   Y   dung dịch màu xanh lam đặc trưng  Y có 2 OH kề

O D

CH3COOH+NaOH  CH3COONa+H 2O HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH3OH

PR

Các phương trình hóa học:

 nCH COOH  nHCOOCH  nNaOH  nCH COOH  nHCOOCH  0,03 mol 3 3 3 3

TU

nX  nCH COOH  nHCOOCH  nX  0,03 mol 3 3

AN H

M CH COOH  M HCOOCH  60  M X  60 3 3 mX  nX .M X  0,03.60  1,8 gam

TH

Đáp án D.

YE

N

Câu 13: Khí NH3 tan nhiều trong H2O, do đó không thu được bằng phương pháp đẩy H2O. Phương án A sai.

N

G

U

Muốn thu được khí khi đi qua các bình rửa khí thì ống dẫn khí khi đi vào phải cắm sâu vào dung dịch (để loại tạp chất) và ống dẫn khí khi đi ra phải ở gần miệng ống hoặc có một khoảng cách nhất định với dung dịch cần loại bỏ tạp chất. Hình vẽ B sai. Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm là:


N C TI O

Muốn điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm phải dùng NaNO3 rắn và H2SO4 đặc, đun nóng .

O D

U

Nếu dùng H2SO4 loãng thì phản ứng sẽ không xảy ra vì NaNO3, H2SO4 và HNO3 đều là chất điện li mạnh . Vậy chỉ có hình C mô tả đúng thí nghiệm điều chế khí SO2. Đáp án C. Câu 14: Để phân biệt glyxin, axit axetic, etylamin người ta dùng quỳ tím vì: CH3COOH (axit axetic)

C2H5NH2 (etylamin)

Tím

Đỏ

Xanh

TU

Qùy tím

PR

H2NHCH2COOH (glyxin)

Đáp án B.

AN H

Câu 15: Để nhận biết các dung dịch: NaCl, NaNO3, Na3PO4 người ta dùng dung dịch AgNO3 vì:

AgNO3

NaNO3

Kết tủa trắng

TH

NaCl

Không hiện tượng

Na3PO4 Kết tủa vàng

YE

N

Các phương trình hóa học:

AgNO3  NaCl  AgCl   NaNO3   

U

tr¾ng

N

G

AgNO3  NaNO3  kh«ng x¶y ra 3AgNO3  Na3PO4  Ag3PO4  3NaNO 3    vµng

Đáp án C. Câu 16: Các chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng là CO2, NaHCO3, NH4Cl: CO2  2NaOH  Na2CO3  H 2O NaHCO3  NaOH  Na2CO3  H 2O NH 4Cl  NaOH  NaCl  NH3   H 2O


Chú ý: SiO2 tan trong kiềm đặc, nóng. Thí dụ: SiO2  2NaOH  Na2SiO3  H 2O Đáp án B. Câu 17: nZ 

11,2  0,5 mol 22,4

M Z  20,4.2  40,8  CO( dư )=28< M Z  40,8  CO2  44  Z gồm CO dư và CO2

64 gam r¾n Y

CO2    CO d-    

n  0,5 mol Z Z mZ  20,4 gam

BT C

PR

 nCO  nCO  nCO (d- )  nCO  0,5 mol 2  

O D

U

m gam X

Fe     oxit s¾t   

C TI O

Fe  CO    Fex Oy   

Sơ đồ phản ứng:

N

mZ  nZ .M Z  0,5.40,8  20,4 gam

0,5 mol

BTKL

TU

  mCO  mX  mY  mZ  28.0,5  m  64  20,4  m  70,4 gam

AN H

Đáp án C.

TH

Câu 18: Đặt số mol các chất trong X là HCHO (anđehit fomic): a mol; CH2=CH-CHO (anđehit acrylic): b mol m gam X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0):

YE

N

Sơ đồ phản ứng:

N

G

U

HCHO    1   Ni,t 0 CH3OH CH  CH  CHO  H 2    2  CH3  CH 2  CH 2OH     2   BT 

1.nHCHO  2.nCH  CH  CHO  nH  a  2b  0,32 (I) 2 2

m gam X tác dụng với AgNO3/NH3: Số mol Ag thu được là:

nAg 

60,48  0,56 mol 108

 AgNO / NH

Sơ đồ phản ứng:

3 3 HCHO  (NH 4 )2 CO3  4Ag 

 AgNO / NH

3 3 CH 2  CHCHO  CH 2  CHCOONH 4  2Ag 


 nAg  4.nHCHO  2.nCH  CH  CHO  4a  2b  0,56 (II) 2 (I),(II)

  a  0,08 mol; b=0,12 mol m=mHCHO  mCH  CHCHO  30.0,08  56.0,12  9,12 gam 2

Đáp án A. Câu 19: Ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện  Đáp án A sai. Chú ý: Ăn mòn điện hóa phát sinh dòng điện

KNO3 cã m«i tr- êng trung tÝnh  pH KNO  7 3

C TI O

PR

pHaxit  7,pH baz¬  7

U

O D

  H   cµng lí n th×pH cµng nhá   Câu 20: pH=-log[H+]    OH   cµng lí n th×pH cµng lí n  

N

Đáp án A.

TU

Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol là:

AN H

H2SO4 (2) < HCl (3) <KNO3(4) < NaOH (1) < Ba(OH)2 (5) Đáp án C.

TH

Câu 21: Các phương trình hóa học: H  ,t 0

YE

N

(a) CH 2  CH 2  H 2O  CH3  CH 2OH  ancol etylic

t0

G

U

(b) CH3COOC3H 7  NaOH  CH3COONa+C3H 7OH HgSO / H SO ,800 C

N

4 2 4 (c) CH  CH  H 2O   CH3CHO

(d) (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H33COONa + C3H5(OH)3 0

Ni,t (e) CH3CHO  H 2   CH3CH 2OH    ancol etylic 0

t (f) CH 2  CHCOOC2H 5  NaOH   CH 2  CHCOONa  C2H 5OH  

ancol etylic

Các thí nghiệm sinh ra ancol etylic là: (a), (e), (f). Đáp án A.


Câu 22: t 0 ,xt

Y1  O2  Y2  H 2O  CY  CY  X : CH3COOC2H 5 1 2  etyl axetat

H SO

2 4   CH3COOC2H 5  H 2O CH3COOH  C2H 5OH      0

t

Y2

Y1

men giÊm

C 2 H 5OH  O2   CH3COOH  H 2O    Y2

N

Y1

C TI O

Đáp án C.

U

Câu 23: Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo dung dịch keo, gọi là hồ tinh bôt.

O D

 Phát biểu A sai. Đáp án A.

t0

2AgNO3  2Ag  2NO2  O2  t0

AN H

Pt(NO3)2  Pt  2NO2  O2 

TU

PR

Câu 24: Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại yếu như Ag, Hg, Au, Pt thu được kim loại, khí NO2 và khí O2. Thí dụ:

t0

TH

Hg(NO3)2  Hg  2NO2  O2 

YE

t0

N

Nhiệt phân muối của kim loại từ Mg đến Cu trong dãy hoạt động hóa học thu được oxit kim loại, NO2 và O2. Thí dụ : 4Fe(NO3)2  2Fe2O3  8NO2  O2 

U

t0

G

2Zn(NO3)2  2ZnO  4NO2  O2 

N

t0

Cu(NO3)2  2CuO  4NO2  O2 

Nhiệt phân muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh như tất cả các kim loại nhóm IA (Li, Na, K, Rb, Cs), một số kim loại nhóm IIA (Ca, Sr, Ba) thu được muối nitri và O2. Thí dụ: t0

2NaNO3  2NaNO2  O2  t0

CaNO3  Ca(NO2 )2  O2  t0

2KNO3  2KNO2  O2 

Đáp án C.


Câu 25:  AgNO3 / NH3 HCOONa  2Ag  Y  4Ag  Y gåm:   AgNO3 / NH3 RCHO  2Ag  AgNO3 / NH3

 X lµ HCOOCH=CH-CH3 HCOOCH  CH  CH3  NaOH  HCOONa  CH3  CH 2  CHO Đáp án B.

N

Câu 26:

BTKL

M T  M H O 46  18 2   32 2 2

U

  2.M Z  M T  M H O  M Z  2

C TI O

Cách 1:

BTKL

O D

  M Y  M NaOH  M Z  M Na CO  M Y  40  32  106 2 3

PR

 M Y  98 BTKL

TU

  M X  2.M NaOH  2.M Y  M Z  M X  2.40  2.98  32  M X  148 Cách 2: t 0 ,xt

H SO ®Æ c, 1400C

AN H

2Z  T(C2H6O)  H 2O  Z lµ CH3OH

TH

2 4 2CH3OH   CH3OCH3  H 2O

xt,t 0

Y  NaOH  CH3OH  Na2CO3  Y lµ HOCH 2COONa

N

CuO,t 0

t0

YE

HOCH 2COONa  NaOH   HOCH3  H 2O

G

U

X  2NaOH  HOCH 2COONa  CH3OH  X lµ HOCH 2  COO  CH 2COO  CH3 t0

N

HOCH 2  COO  CH 2COO  CH3  2NaOH  2HOCH 2  COONa  CH3OH  M X  148

Đáp án D. Câu 27: Các chất bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng là KBr, KI, FeO và FeBr3:


1

6

t0

0

4

1

6

t0

0

4

2K Br  2H 2 S O4 ( ®Æ c)  Br 2  S O2  K 2SO4  2H 2O 8K I  5H 2 S O4 ( ®Æ c)  4I 2  S O2  4K 2SO4  4H 2O 6

3

t0

4

2FeO  4H 2 S O4 ( ®Æ c)  Fe2 (SO4 )3  S O2  4H 2O 1

6

4

0

t0

2FeBr 3  6H 2 S O4 ( ®Æ c)  3Br 2  3 S O2  Fe2 (SO4 )2  6H 2O

Đáp án D.

N

Câu 28: Ancol isobutylic: CH3CH(CH3)CH2OH  AgNO / NH

C TI O

3 3 T  4Ag  T cã 2CHO  X chøa chøc ancol bËc mét vµ an®ehit

 X lµ HOCH 2CH(CH3)CHO H SO ®Æ c, 1400C

Y

t0

PR

X

O D

U

2 4 HOCH 2CH(CH3)CHO   CH 2  C(CH3)CHO  H 2O     

Z

HOCH 2CH(CH3)CHO  CuO  OHCCH(CH3)CHO  Cu  H 2O       T

TU

X

Ni,t 0

E

Z

AN H

CH 2  C(CH3)CHO  2H 2  CH3CH(CH3)CH 2OH     Y

ancol isobutylic

 AgNO / NH

TH

3 3 CH 2  C(CH3)CHO  4Ag 

N

Y

YE

Đáp án B.

U

Câu 29: Cồn iot (dung dịch iot 5% trong ancom etylic) để làm chất sát trùng.

N

G

Bánh mì có tin bột, do đó iot trong cồn iot sẽ tác dụng với tinh bột tạo thành hợp chất nàu xanh đặc trưng:

 hợp chất màu xanh dung dịch iot + hồ tinh bột 

Vì vậy trên bánh mì sẽ chấm màu xanh. Đáp án A. Câu 30:  CH COOH

3 T   C6H10O4  T : HOCH 2  CH 2OH

H SO ®Æ c

2 4 HOCH 2  CH 2OH  2CH3COOH   CH3COOCH 2  CH 2OOCCH3  2H 2O

 Y : CH 2  CH 2 ;X : C2H 5OH


men r- î u

C 6 H12O6   2C2H 5OH  2CO2    glucoz¬

X

H SO ®Æ c,1700C

2 4 C2H 5OH  CH 2  CH 2  H 2O   

X

Y

CH 2  CH 2  2KMnO4  4H 2O  3HOCH 2  CH 2OH  2MnO2  2KOH  Y

X (C2H5OH) tan vô hạn trong nước  Phát biểu A sai.

Y ( CH2=CH2) không phản ứng với KHCO3  Phát biểu C sai.

C TI O

N

Nhiệt độ sôi: T (C2H4(OH)2) > X (C2H5OH) vì T có nhiều liên kết hiđro hơn X và phân tử khối của T lớn hơn X  Phát biểu B sai

Đáp án D. 2

PR

O D

U

T (HOCH2CH2OH) có 2OH liền kề, do đó T hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam  Phát biểu D đúng.

5

3

2

AN H

Các quá trình nhường , nhận electron:

TU

Câu 31: Số oxi hóa các nguyên tố thay đổi: Fe H N O3  Fe(NO3)3  N O  H 2O

2

3

N

TH

3 Fe  Fe 1e 2 1 5 N  3e  N

YE

 Số phần tử đóng vai trò là chất oxi hóa là 1. Đáp án D.

U

Câu 32: Số mol các chất là:

G

3,6 0,448  0,15 mol; nHNO  0,5.0,8  0,4 mol; nX   0,02 mol 3 24 22,4

N

nMg 

mdd Y  mdd HNO  mdd t¨ ng  mMg  mX  3,04  3,6  mX  mX  0,56 gam 3  MX 

mX 0,56   28  X lµ N 2 nX 0,02

BT electron

 2.nMg  10.nN  8.n 2

n

NH 4

NH 4

 2.0,15  10.0,02  8.n

 0,0125 mol

Mg tan hòa toàn trong HNO3  Mg hết, HNO3 có thể dư

NH 4


Sơ đồ phản ứng:

N 2   H 2O 

0,02 mol

0,15 mol

0,4 mol

Mg(OH)2   NH3 

Mg2 ,H      V ml NaOH 2M(võa ®ñ)   NH  ,NO   4 3    0,0125 mol   

Na    NO3     dd sau

dd Y

3

NH 4

2

BT ®iÖn tÝch cho dd sau

1.n

NO3

 1.n

NO3

 0,4  2.0,02  0,0125  n

NO3

n

Na

 0,3475 mol

NO3

 0,3475 mol

U

nNaOH 0,3475   0,17375 lÝt=173,75 ml CM .NaOH 2

n

O D

V=

Na

n

C TI O

BT N

 nHNO  2.nN  n

N

Mg    HNO 3

PR

Đáp án D.

TU

Câu 33: Xét giai đoạn đốt cháy X: 11,7  0,65 mol 18

AN H

Số mol H2O là: nH O  2

(C,H,O)    

TH

Sơ đồ phản ứng:

0,845 mol

 CO2  H 2O 

11,7 gam

N

15,9 gam X

O2 

BTKL

YE

  mX  mO  mCO  mH O  15,9  32.0,845  44.nCO  11,7  nCO  0,71 mol 2 2 2 2 2

N

BT O

G

U

Đặt công thức các chất trong X là CnH 2nO2 (A,k A  1) và CmH 2m 2O2 (B,k B  2)  nO(X)  2.nO  2.nCO  nH O  nO(X)  2.0,845  2.0,71  0,65  nO(X)  0,38 mol 2 2 2

  n k A 1 O kB 2 2

B  nCO2  nH 2O  nB  0,71  0,65  0,06 mol

BT O (X)

  2.nC H O  4.nC H  nO(X)  2.nC H O  4.0,06  0,38 n 2n 2 m 2m2O4 n 2n 2  nC H O  0,07 mol n 2n 2 BT C

 n.nC H O  m.nC H  nCO  0,07.n  0,06.m  0,71 n 2n 2 m 2m2O2 2


n  5(C6H12O2 )  7n  6m   m  6(C5H8O4 ) Hiđrocacbon đơn giản nhất là CH4 Nung Z với vôi tôi xút thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất  hai muối trong Z là CH3COONa và CH2(COONa)2: CaO,t 0

CH3COONa+NaOH   CH 4  Na2CO3 CaO,t 0

N

CH 2 (COONa)2 +2NaOH   CH 4  2Na2CO3

C TI O

 Các chất trong X là CH3COOC3H7 và CH3OOC-CH2-COOC2H5 Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:

U

Sơ đồ phản ứng:

N

U

N

Câu 34:

G

Đáp án A.

mC H OH 60.0,07 3 7 .100  .100  47,3% mC H OH  mCH OH  mC H OH 60.0,07  32.0,06  46.0,06 3 7 3 2 5

YE

%mC H OH  3 7

Y

TH

AN H

TU

PR

O D

  C H OH  3  7    CH3COOC3H 7       0,07 mol    0,07 mol    NaOH CH3COONa    OH        CH 3   CH 2 (COONa)2    3OOC-CH 2  COOC2H  CH   5    0,06 mol      0,06 mol Z  H OH C 2  5   X  0,06 mol  

Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữu ổn định ở mức 0,1%  Phát biểu (1) đúng. Khử hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t0) thu được sobitol  Phát biểu (2) sai. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học  Phát biểu (3) đúng. Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho muối của axit và ancol hoặc anđehit, muối của phenol,…:


CH3COOC2H 5  NaOH  CH3COONa+C2H 5OH CH3COOCH=CH 2  NaOH  CH3COONa+CH3CHO HCOOC6H 5  2NaOH  HCOONa  C6H 5ONa  H 2O

 Phát biểu (4) sai Glu (1NH2) , Lys (2NH2)  Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 3

 Phát biểu (5) sai. Từ đipeptit trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím

Các phát biểu đúng là (1), (3). Đáp án A.

(1)

Al 3  3OH   Al(OH)3 

(2)

O D

H   OH   H 2O

U

Câu 35: Các phương trình phản ứng xảy ra theo đúng thứ tự sau:

PR

Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2O (3)

TU

*Xét tại 0,35 mol NaOH:

AN H

Các phương trình hóa học:

H   OH   H 2O a a

TH

(1)

N

Al 3  3OH   Al(OH)3  (2)

OH 

 a  3x  0,35 (I)

U

n

x

YE

3x

N

G

*Xét tại 0,59 mol NaOH: Các phương trình hóa học : H   OH   H 2O a a Al 3  3OH 

(1)

 Al(OH)3  (2)

3.(x+0,4a)  (x+0,4a)

n

OH 

 a  3.(x  0,4a)  0,59 (II)

C TI O

N

 Đipeptit không có phản ứng màu biure  Phát biểu (6) sai


(I),(II)

  a  0,2 mol ; x=0,05 mol *Xét tại (4a+0,03)= (4.0,2+0,03) = 0,83 mol NaOH Các phương trình hóa học : H   OH   H 2O

(1)

Al 3  3OH   Al(OH)3 

(2)

Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2O(3)

n

H

 4.n

Al 3

 nAl(OH)  0,83  0,2  4.b  0,05  b  0,17 mol

N

OH 

3

C TI O

Theo (1),(2),(3)

 n

*Xét tại y mol NaOH:

nAl(OH)  x  0,4a  0,05  0,4.0,2  0,13 mol

U

3

O D

Các phương trình hóa học: H   OH   H 2O

(2)

TU

Al 3  3OH   Al(OH)3 

PR

(1)

OH 

 y:x=0,75:0,05=15

 4.n

Al 3

 nAl(OH)  y  0,2  4.0,17  0,13  y  0,75 mol 3

trï ng ng- ng

YE

Câu 36:

H

N

Đáp án C.

n

TH

Theo (1),(2),(3)

 n

AN H

Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2O(3)

C5H 9NO4  C5H 7NO3  H 2O 

G

U

Glu

N

C5H 7NO3  C2H3NO  2CH 2  COO

Quy đổi X thành C2H3NO, CH2, COO và H2O


Sơ đồ phản ứng:

C2H3NO    a mol    CH  2  b mol  Y  H 2O    NaOH   Muèi    COO   0,3 mol 0,3 mol  c mol   H O  2    0,05 mol  

(I)

nY  9.nGlu(Na)  a  9c

(II)

2

(I),(II)

2

2

O D

2

U

  a  0,27 mol; c=0,03 mol nH O  nH O(X)  nH O(COO NaOH)  0,05  0,03  0,08 mol

C TI O

nC H NO  nCOO  nNaOH  a  c  0,3 2 3

N

24,97 gam X

BTKL

PR

  mX  mNaOH  mmuèi  mH O 2

TU

 24,97  40.0,3  m  18.0,08  m  35,53 gam.

Đáp án B.

15,68 5,376 0,112  0,7 mol; nH   0,24 mol; nNO   0,005 mol 2 22,4 22,4 22,4

TH

nT 

AN H

Câu 37: Số mol các chất là:

U

YE

N

Sơ đồ phản ứng:

0,7 mol T

N

G

    Al     a mol  0   t )2   Fe(NO 2   b mol    O4   Fe 3   c mol    

NO2    O2    

66,52 gam X

Al 3 ,Fe3   AgNO d3   2     Fe ,H ,Cl   dd Z

AgCl  NO      Ag  0,005 mol   

233,01 gam

Al 3 ,Fe3     NO3     dd sau

Dung dịch Z tác dụng với AgNO3 thu được khí NO  Dung dịch Z phải chứa Fe2 ,H 


BT Cl

 nAgCl  nHCl  nAgCl  1,62 mol mAgCl  mAg  233,01  143,5.1,62  108.nAg  233,01  nAg  0,005 mol BT Ag

  nAgNO (p- )  nAg  nAgCl  0,005  1,62  1,625 mol 3 BT N(Z+AgNO )

3   nAgNO (p- )  n   nNO  1,625  n   0,005 3 NO3 (p- ) NO3 (dd sau)

n

NO3 (dd sau)

 1,62 mol

N

*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HCl: BT H

C TI O

 nHCl  2.nH  2.nH O  n   1,62  2.0,24  2.nH O  0,02 2 2 2 H (Z)  nH O  0,56 mol 2

U

BT O

O D

 nO(Y)  nH O  nO(Y)  0,56 mol 2

PR

Đặt số mol các chất trong X là Al: a mol; Fe(NO3)2: b mol ; Fe3O4: c mol mAl  mFe(NO )  mFe O  mX  27a  180b  232c  66,52(I) 3 2 3 4

TU

BT O(nung X)

 6nFe(NO )  4nFe O  nO(Y)  2.nNO  2.nO 3 2 3 4 2 2 B¶o toµn ®iÖn tÝch dd sau

  3.n

AN H

 6b+4c=0,56+2.0,6  6b+4c=1,96(II)  3.n

TH

Al 3

Tæhî p (I),(II),(III)

Fe3

 1.n

NO3

 3.a  3.(b  3c)  1,62

Câu 38:

N

Đáp án A.

U

YE

mAl 27.0,12 .100  .100  4,87% gÇn nhÊt ví i 5% mX 66,52

G

%mAl 

N

  a  0,12 mol; b=0,3 mol; c=0,04 mol

*Xét giai đoạn đốt cháy E:

nCO  2

Số mol các chất là:

31,36 23,4  1,4 mol; nH O   1,3 mol 2 22,4 18

  n k X,Y 1 k Z 2

Z

 nCO  nH O  nZ  1,4  1,3  0,1 mol 2 2


O

2 (C,H,O)  CO2  H 2O      

Sơ đồ phản ứng:

35,4 gam E

1,4 mol

1,3 mol

BT C

 nC(E)  nCO  nC(E)  1,4 mol 2 BT H

 nH(E)  2.nH O  nH(E)  2.1,3  2,6 mol 2 BTKL E

 mC(E)  mH(E)  mO(E)  mE  12.1,4  1.2,6  16.nO(E)  35,4

BT O cña E

C TI O

 2.nCOO(E)  nO(E)  2.nCOO(E)  1  nO(E)  0,5 mol X,Y ®Òu cã 2O, Z cã 4O

N

 nO(E)  1 mol

BT O

U

 2.nX  Y  4.nZ  nO(E)  2.nX  Y  4.0,1  1  nX  Y  0,3 mol

O D

*Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch bazơ:

TU

PR

nNaOH  0,4.1  0,4 mol Số mol các chất là:   n   0,4  0,2  0,6 mol OH nKOH  0,4.0,5  0,2 mol E hÕt  0,6 mol    OH OH d

AN H

nCOO(E)  0,5 mol<n

TH

Đặt công thức các chất trong E là RCOOH (X và Y), (RCOO)2C2H4

N

35,4 gam E

BTKL

m gam r¾n

N

G

U

YE

Sơ đồ phản ứng:

RCOONa  H 2O  RCOOH  NaOH         0,3 mol  0,4 mol  RCOOK  0,3 mol    (RCOO) C H        (OH)2  KOH  NaOH d-  C 2 2 4   2H    4   0,2 mol  KOH d-   0,1 mol  0,1 mol      

  mE  mNaOH  mKOH  mr¾n  mH O  mC H (OH) 2 2 4 2  35,4  40.0,4  56.0,2  m  18.0,3  62.0,1  m  51 gam.

Đáp án A. Câu 39: kC H O  7 10 4

7.2  2  10 3 2

X(C7H10O4 )  NaOH  Muối Y + hai chất hữu cơ Z và T


 X tạo bởi axit hai chức và ancol đơn chức  X là CH3OOC-CH=CH-COOC2H 5 hoặc CH 2  C(COOCH3)(COOC2H 5) Các phương trình hóa học: CH3OOC-CH=CH-COOC2H 5  2NaOH  NaOOC-CH=CH-COONa  C2H 5OH 3OH   CH        Y

X

Z

T

NaOOC-CH=CH-COONa   H 2SO4  HOOC-CH=CH-COOH    Na2SO4 Y

E

N

X có hai đồng phân cấu tạo  Phát biểu A đúng

C TI O

gèc E  C H (E)  1  E tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1  Phát biểu B sai 2 2

U

CH3OH (Z) , C2H5OH (T) là các ancol no, đơn chức  Phát biểu C đúng

O D

C4H 4O  H E  OE  4  Phát biểu D đúng.   

PR

E

Đáp án B.

TU

Câu 40:

AN H

*E tác dụng với dung dịch NaOH: nCOOH  nCO  nNaOH  nCOOH  nCO  14 mol

*Xét giai đoạn đốt cháy E: BT N

TH

*E tác dụng với dung dịch HCl: n NH  n NH   nHCl  n NH  n NH   15 mol 2 2

YE

N

 n NH  n NH   2.nN  15  2.nN  7,5 mol  y=7,5 mol 2 2 2

U

Đặt công thức chung của E là CnH2n+2-2k+1NtOz O

2 CnH 2n 2 2k 1N t Oz   nCO2  (n  1  k  0,5t)H 2O  0,5tN 2 

N

G

Sơ đồ phản ứng:

E

 nCO  nH O  nN  (k  1).nE  nCO  nH O  nN  k.nE  nE 2 2 2 2 2 2  40  x  7,5  14  4  x  37,5 mol Đáp án A.


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

ĐỀ SỐ 9 Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là: A.13 và 15. B. 12 và 14. C. 13 và 14. D. 12 và 15. Câu 2: Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt trong phân tử là 66 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Công thức của oxit là (biết số khối của oxi bằng 16): A.N2O. B. Na2O. C. K2O. D. Cu2O. Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R: (1) R có hóa trị cao nhất với oxi là 6. (2) Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2. (3) R là một phi kim. (4) Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3 Số nhận định đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 1 2 1 2 5 Câu 4: Cho ba nguyên tố X (3s ), Y (3s 3p ), Z (3s 3p ). Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hóa trị. B. X,Y,Z đều thuộc chu kì 3. C. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hóa trị có cực. D. X,Y là kim loại, Z là phi kim, Câu 5: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là: A. O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HF, Cl2, H2O Câu 6: Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm AL và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A.22,4. B. 28,4. C. 36,2. D. 22,0. Câu 8: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag ta cần dùng lượng dư dung dịch nào sau đây? A.HCl. B. NaOH. C. Fe2(SO4)3. D. HNO3. Câu 9: Để xử lí chất thải có tính axit người ta thường dùng: A. nước vôi. B. phèn chua. C. giấm ăn. D. muối ăn. Câu 10: Cho dãy các chất sau H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH đun nóng là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 11: Dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn có các tính chất sau: - X có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. - X không phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO3. Dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A.AgNO3. B. MgCl2. C. KOH. D. FeCl2. Câu 12: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H5OH. B. CH3CH3. C. CH3OCH3. D. CH3COOH. Câu 13: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất nào sau đây?


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

A. Dẫn nhiệt. B. Dẫn điện. C. Tính dẻo. D. Tính khử. Câu 14: Este nào sau đây được điều chế trực tiếp từ axit và ancol? A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOC6H5. D. CH3COOCH=CH-CH3. Câu 15: Ancol CH3-CH=CH-CH2-OH có tên thay thế là gí? A. but – 2 – en. B. but – 2 – en – 1- ol. C. but – 2 – en – 4 – ol. D. butan – 1 – ol. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn. B. Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa trong mọi hợp chất. C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. D. Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước. Câu 17: Cho dãy chất: glucozơ, scaccarozơ, xenlulozơ, tinh bột, Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là: A.2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 18: Cho các chất: C, Si, CO, CO2, SiO2, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl lần lượt là: A.5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 2 và 4. Câu 19: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất: A. xà phòng và ancol etylic. B. glucozo và ancol etylic. C. glucozo và glixerol. D. xà phòng và glixerol. Câu 20: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plixeglas. Tên gọi của X là: A. polietilen. B. poliacrilonitrin. C. poli (metyl metacrylat) D. poli (vinyl clorua). Câu 21: Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CH-CH2OH, CH3CH2OH và C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam X thu được a mol CO2 và 27,0 gam H2O. Giá trị của a là: A. 1,25. B. 1,00. C. 1,40. D. 1,20. Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CH-COOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X (xúc tác Ni, t0) là: A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 8,96 lít. Câu 23: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch tạo thành có màu: A. lục xám. B. đỏ thẫm. C. vàng. D. da cam. Câu 24: Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 1M và NaOH 0,5M vào 200ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 7. Giá trị của V là: A. 0,24. B. 0,30. C. 0,22. D. 0,25. Câu 25: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12O tác dụng với CuO nung nóng, sinh ra andehit là: A.3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 26: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào dung dịch X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là: A.160. B. 40. C. 60. D. 80.


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

Câu 27: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất tan có trong B gần nhất với giá trị: A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Andehit đơn chức, mạch hở, có thể tác dụng với AgNO3 trong NH3 theo tỉ lệ 1:3. (2) Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa vàng, (3) Tripeptit mạch hở tác dụng với dung dịch KOH theo tỷ lệ 1:3 (4) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được axit béo và glixerol. (5) Trùng ngưng buta – 1,3 – ddien và acrilonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N. Số phát biểu đúng là: A.1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol, glixerol, sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp X là: A.50,00%. B. 45,00%. C. 67,50%. D. 30,00%. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2. (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaALO2. (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3. (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là: A.5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 31: Đun nóng hỗn hợp X (gồm 0,02 mol axetilen; 0,01 mol vinylaxetilen; 0,01 mol propen và 0,05 mol H2) trong một bình kín (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch brom 0,1M. Tỷ khối của Y so với H2 có giá trị là: A.20,5. B. 15,60. C. 17,95. D. 13,17. Câu 32: Hỗn hợp X gồm metyl format, đimetyl oxalat và este Y (không no có một liên kết C=C, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X bằng O2, thu được 1,6 mol CO2 và 1,2 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,3 mol X trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng hết với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A.108,00. B. 64,80. C. 38,88. D. 86,40. Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 8,40 gam Fe và 10,56 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A.65,46. B. 41,10. C. 58,02. D. 46,86. Câu 34: Hòa tna hết 33,02 gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch CuSO4 dư vào dung dịch X thu được 73,3 gam kết tủa. Nếu sục 0,45 mol khí CO2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được lượng kết tủa là: A.31,52 gam. B. 27,58 gam. C. 29,55 gam. D. 35,46 gam.


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm propyl propionat, glucozơ va Ala – Ala bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Biết độ tan cỉa nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Giá trị của m là: A.46,44. B. 26,73. C. 44,64. D. 27,36. Câu 36: Cho 6,12 gam hỗn hợp Mg và Al có tỷ lệ mol 1:1 vào 200ml dung dịch CuSO4 0,4M và Fe2(SO4)3 Xm. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn Y gồm hai kim loại. Hòa tan hết rắn Y trong dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch chứa 42,72 gam muối và 0,16 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là: A.0,6. B. 0,4. C. 0,8. D. 0,3. Câu 37: Hỗn hợp rắn X gồm ba chất có số mol bằng nhau trong số các chất sau: (1) Fe; (2) FeCO3; (3) Fe2O3; (4) Fe(OH)2. Lấy 1 mol X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dùng dư) thu được 1 mol khí. Biết khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Hỗn hợp X gồm: A.(1),(2),(3). B. (2),(3),(4). C. (1),(3),(4). D. (1),(2),(4). Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 18,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A.38,5. B. 50,5. C. 53,7. D. 46,6. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam. Chia X làm hai phần: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc) - Phân 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A.104,5. B. 94,8. C. 107,5. D. 112,4. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 3 este đều mạch hở cần dùng 0,63 mol O2, thu được 29,04 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y gồm hai chất hữu cơ. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm 3 muối của ba axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp T gồm 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Tỉ khối hơi của T so với He bằng 17,75. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là: A.36,9%. B. 22,1%. C. 25,8%. D. 47,9%.

2

HƯỚNG DẪN GIẢI 2

6

2

1

Câu 1: X :1s 2s 2p 3s 3p  Z X  13  X có 13p Y :1s2 2s2 2p6 3s2 3p3  Z Y  15  Y có 15p

Đáp án A.

ZO  8 Z  8  O Câu 2: 168O   A O  Z O  N O  16 N O  8 Gọi ZX, NX lần lượt là số proton và số notron của X. Ta có: 2.(2Z X  N X )  (2Z O  N O )  66 ZO  NO 8 4Z X  2N X  42 Z X  7     X là N  4Z X  2Z O  (2N X  N O )  22 4Z X  2N X  14 N X  7  Oxit là N2O. Đáp án A.


7,8 gam X

PR

AlCl 3     H2  MgCl 2      0,4 mol

TU

Al  Sơ đồ phản ứng:    HCl  Mg 

O D

U

C TI O

N

Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3  Hóa trị cao nhất của R với oxi là 6  R có công thức electron lớp ngoài cùng  R là một phi kim. Hóa trị với hidro là: 8 – 6 = 2  Công thức hợp chất khí với hidro hóa là RH2 Axit tương ứng của RO3 là H2SO4. Các nhận định đúng là (1),(2),(3). Đáp án C. Câu 4: X (3s1)  X thuộc nhóm IA  X là kim loại điển hình Z (3s23p5)  Z thuộc nhóm VIIA  Z là phi kim điển hình Liên kết hóa học giữa X và Z là liên kết ion  Phát biểu A không đúng Đáp án A. Câu 5: Phân tử Loại liên kết giữa các nguyên tử O2, O3, Cl2 Cộng hóa trị không cực H2O, NH3, HF, H2S, HCl Cộng hóa trị phân cực Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là H2O, HF, H2S. Đáp án B. Câu 6: Chất lưỡng tính là chất vừa axit (nhường H+), vừa bazơ (nhận H+)  CÁc chất lưỡng tính là Al2O3, Al(OH)3. Đáp án C. 8,96 Câu 7: Số mol H2 thu được là: nH   0,4 mol 2 22,4

m gam muèi

    nCl  (muèi)  2.nH2  2.0,4  0,8 mol BT Cl  nHCl(p- )  n   Cl (muèi)  m  mmuèi  mkim lo¹ i  m   7,8  0,8.35,5  36,2 gam

AN H

BT H

2

TH

 nHCl(p- )  2.nH

Cl (muèi )

N

G

U

YE

N

Đáp án C. Câu 8: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag ta cần dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 vì Fe2(SO4)3 hòa tan được Fe và Cu, nhưng không hòa tan được Ag: Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4

Cu  Fe2 (SO4 )3  CuSO4  2FeSO4

Đáp án C. Câu 9: Để xử lý chất thải có tính axit người ta thường dùng bazơ (nước vôi,…). Đáp án A. Câu 10: Các chất tác dụng với dung dịch KOH là H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, CH3NH3Cl: H2NCH(CH3)COOH + KOH  H2NCH(CH3)COOK + H2O C6H5OH + KOH  C6H5OK + H2O CH3COOC2H5 + KOH  CH3COOK + C2H5OH CH3NH3Cl + KOH  KCl + CH3NH2 + H2O Đáp án D. Câu 11: Dung dịch X thỏa mãn là MgCl2:


MgCl 2  2NaOH  Mg(OH)2  2NaCl  MgCl 2  Na2CO3  MgCO3  2NaCl MgCl 2  HCl  kh«ng ph¶n øng  MgCl 2  HNO3  kh«ng ph¶n øng

Đáp án B. Câu 12: Nhiệt độ sôi: hidrocacbonat < ete (ROR’) < andehit < este < ancol < axit Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là CH3COOH. Đáp án D. Câu 13: Tính khử Ag < Cu < Fe < Al. Đáp án D. Câu 14: Este được điều chế trực tiếp từ axit và ancol là CH3COOC2H5: H SO dÆ c

2 4   CH3COOH + C2H 5OH   CH3COOC2H 5  H 2O 0

t

3

2

|

C TI O

4

N

Đáp án B.

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

Câu 15: CH3  CH  CH  CH 2  OH : but – 2 – en – 1 – ol. Đáp án B. Câu 16: Hg là kim loại duy nhất ở thể lỏng  Phát biểu A sai. Nhiều kim loại có nhiều mức oxi hóa như Fe (+2, +3), Cr (+2, +3, +6), Sn (+2, +4)…  Phát biểu B sai. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử  Phát biểu C đúng. D Li  0,5g / cm3  D H O  1g / ml  2   Li nhẹ hơn nước  Phát biểu D sai. Đáp án C. 3  1cm  1ml Câu 17: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là glucozơ. Đáp án B. Câu 18: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là Si, CO2, NaHCO3, Ca(HCO3)2: Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2  CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O Các chất tác dụng với dung dịch HCl là Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2  + H2O NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2  + H2O CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2CO2  + H2O Chú ý: SiO2 không tác dụng với dung dịch kiềm loãng, SiO2 tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng. Thí dụ: SiO2 + NaOH (loãng)  không xảy ra SiO2 + 2NaOH (đặc)  Na2SiO3 + H2O Đáp án B. Câu 19: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. Đáp án D. Câu 20: X là poli(metyl metacrylat). Đáp án C. Câu 21: * Xét giai đoạn 25,4 gam X tác dụng với Na dư: 5,6 Số mol H2 thu được là: nH   0,25 mol 2 22,4


Sơ đố phản ứng: OH  Na  ONa  H 2  

0,25 mol

BT H

 nOH  2.nH  nOH  2.0,25  0,5 mol 2

BT O trong X

  nO(X)  nOH  nO(X)  0,5 mol *Xét giai đoạn đốt cháy 25,4 gam X: 27 Số mol H2O thu được là: nH O   1,5 mol 2 18 t0

(C,H,O)   

Sơ đồ phản ứng:

25,4 gam X (nO  0,5 mol)

 O2  CO2  H 2O   a mol

1,5 mol

BT H

C TI O

N

 nH(X)  2.nH O  nH(X)  2.1,5  3 mol 2 BTKL trong X

 mC(X)  mH(X)  mO(X)  mX  12.nC(X)  1.3  16.0,5  25,4  nC(X)  1,2 mol

U

BT C

Ni,t 0

PR

O D

 nCO  nC(X)  nCO  1,2 mol  a = nCO  1,2 mol 2 2 2 Đáp án D. Câu 22: Các phương trình hóa hoc: Ni,t 0

TU

CH 2  CH  COOH + H 2  CH3  CH 2  COOH CH3CHO  H 2  CH3CH 2OH

AN H

BT 

 nH  naxit .gèc  nandehit .andehit  0,2.1  0,1.1  0,3 mol 2  VH = 0,3.22,4 = 6,72 (lít). Đáp án A.

TH

2

Câu 23:

YE

N

2CrO42  H 2O  Cr2O72  2H  Cr2O72 / H  : mµu da cam

N

G

U

CrO42 / OH  : mµu vµng Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch tạo thành có màu vàng. Đáp án C. Câu 24: Số mol các chất và ion trong dung dịch bazơ: nBa(OH)2  V mol  n   2V  0,5V  2,5V mol  OH nNaOH  0,5V mol Số mol các chất và ion trong dung dịch axit: nH2SO4  0,2.1  0,2 mol  n   0,2.2  0,2  0,6 mol  H nHCl  0,2.1  0,2 mol

Các phương trình ion:

Ba2  SO42  BaSO4  H   OH   H 2O

Dung dịch thu được có pH = 7 (môi trường trung tính)  H  phản ứng vừa đủ với OH 


n

H

n

OH 

 0,6  2,5V  V  0,24 lit Đáp án A.

Câu 25: C5H12O tác dụng với CuO nung nóng sinh ra anđehit  C5H12O là ancol bậc một. Các đồng phân cấu tạo ancol bậc một của C5H12O là: CH 2OH

CH 2OH

|

|

H 2C  CH 2  CH 2  CH3

H3C  CH  CH 2  CH3

CH 2OH

CH 2OH

|

H 2C  CH  CH3

|

H3C 

|

CH3

C |

 CH3

CH3

O D

Dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch NaHCO3:

U

3

C TI O

n 2  0,02 mol nBa(OH)  0,2.0,1  0,02 mol   Ba 2 nOH   2.0,02  0,04 mol nNaHCO  0,3.0,1  0,03 mol

N

Đáp án D. Câu 26: Số mol các chất là:

PR

HCO3  OH   CO32  H 2O Ba2  CO32  BaCO3 

TU

Ba2 : hÕt  0,03 mol   nBaCO  0,2 mol  3 Ba2 CO32 2 CO : d 3 Dung dịch X gồm Na+, CO32- dư, OH- dư Dung dịch X phản ứng với dung dịch HCl đến khi bắt đầu thoát khí:  0,02 mol < n

AN H

n

TH

H   OH   H 2O

N

H   CO32  HCO3

YE

Dung dịch thu được gồm Na+, Cl-, HCO3BT C

U

 nNaHCO  nBaCO  n  0,03  0,02  n n  0,01 mol 3 3 HCO3 HCO3 HCO3

G

BTDT cho dd sau

1.n

N

Na

 0,03  0,01  n

Cl 

BT Cl

 nHCl  n

n

Cl 

 1.n

Cl 

HCO3

 1.n

Cl 

 0,02 mol

 nHCl  0,02 mol

nHCl 0,02   0,08 lit = 80 ml Đáp án D. CM .HCl 0,25 Câu 27: A cã d¹ ng N 2O3  A lµ muèi nitrat hoÆ c muèi cacbonat    A lµ (H 4N)(CH3NH3)CO3 A lµ C2H10N 2O3  V


16,5  nC2H10N2O3  110  0,15 mol Số mol các chất là:  8 16 m  200.  16 gam  nNaOH   0,4 mol NaOH  100 40 Phương trình phản ứng: (H 4N)(CH3NH3)CO3  2NaOH  Na2CO3  NH3  CH3NH 2  2H 2O

0,15 

0,3

0,15

0,15

0,15

nNH3  nCH3NH2  nNa2CO3  0,15 mol  nNaOH(p- )  0,3 mol  nNaOH(d- )  0,4  0,3  0,1 mol Dung dịch B gồm Na2CO3: 0,15 mol; NaOH dư: 0,1 mol mdd B  mA  mdd NaOH  mNH   mCH NH   16,5  200  17.0,15  31.0,15  209,3 gam C%(Na2CO3  NaOH d- )=

2

mNa CO  mNaOH d2 3 .100 mdd B

N

3

C TI O

3

106.0,15  40.0,1 .100  9,5%  9% 209,3 Đáp án B. Câu 28: Anđehit đơn chức, mạch hở có thể tác dụng với AgNO3 trong NH3 theo tỷ lệ 1:3.

PR

O D

U

NH

3  CAg  C  COONH 4  2Ag  Thí dụ: CH  C  CHO  3AgNO3 

TH

AN H

TU

 Phát biểu (1) đúng. Axetilen ( CH  CH ) không tác dụng với AgNO3 mà tác dụng với AgNO3/NH3: CH  CH + AgNO3  không phản ứng CH  CH  2AgNO3  2NH3  CAg  CAg   2NH 4NO3   vµng

N

G

U

YE

N

 Phát biểu (2) sai Gly – Ala – Val + 3KOH  Gly – K + Ala – K + Val – K + H2O Gly – Ala – Glu + 4KOH  Gly – K + Ala – K + K – Glu – K + H2O  Phát biểu (3) sai Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối của axit béo và glixerol  Phát biểu (4) sai Trung hợp buat – 1,3 – ddien và arilonnitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna – N  Phát biểu (5) sai Đáp án A. Câu 29: Phân tích các chất trong X:


C TI O

N

C3H 7OH     ancol propylic  CH3OH      ancol metylic   C2H 4 (OH)2     etylen glicol   C6H8(OH)6      sobitol  nC(X)  nO(X)  nC(C H OH)  nO(C H OH)  3.nC H OH  nC H OH  2.nC H OH (* ) 3 7 3 7 3 7 3 7 3 7 *Xét giai đoạn X tác dụng với Na: 5,6 Số mol H2 thu được là: nH   0,25 mol 2 22,4 Sơ đồ phản ứng: OH   Na  ONa  H 2  x

0,25 mol

U

BT H

AN H

TU

PR

O D

 nOH  2.nH  nOH  2.0,25  0,5 mol  nO(X)  nOH  0,5 mol 2 *Xét giai đoạn đốt cháy X: 25,76  nO2  22,4  1,15 mol Sơ mol các chất là:  21,6 n   1,2 mol H O  2 18 Sơ đồ phản ứng: (C,H,O) 2  CO2  H 2O     O   X(nO  0,5 mol) 1,15 mol

BT H

1,2 mol

TH

 nH(X)  2.nH O  nH(X)  2.1,2  2,4 mol 2 BT O

YE

N

 nO(X)  2.nO  2.nCO  nH O  0,5  2.1,15  2.nCO  1,2  nCO  0,8 mol 2 2 2 2 2 BT C

U

 nC(X)  nCO  nC(X)  0,8 mol 2 BTKL

N

Theo (* )

G

  mX  mC(X)  mH(X)  mO(X)  12.0,8  1.2,4  16.0,5  20 gam

 2.nC H OH  nC(X)  nO(X)  2.nC H OH  0,8  0,5  nC H OH  0,15 mol 3 7 3 7 3 7 %mC H OH  3 7

mC H OH 60.0,15 3 7 .100  .100  45% mX 20

Đáp án B. Câu 30: Các phương trình hóa học : (1) 2CO2 (dư) + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl (3) CO2 + NaAlO2 + 2H2O  Al(OH)3  + NaHCO3


(4) 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl  + Fe(NO3)3 (5) 2HCl + K2SiO3  H2SiO3  + 2KCl (NH 2 )2 CO  2H 2O  (NH 4 )2 CO3 (6)  (NH 4 )2 CO3  Ca(OH)2  CaCO3  2NH3  2H 2O

Các thí nghiệm thu được kết tủa là: (2),(3),(4),(5),(6). Đáp án A. Câu 31: Số mol Br2 là: nBr  0,4.0,1  0,04 mol

N

2

C TI O

Sơ đồ phản ứng:

AN H

TU

PR

O D

U

  CH(2 ) CH     0,02 mol     CH  C  CH(3)  CH 2  2  võa ®ñ  Hi®rocacbon no  Br    0 Hi®rocacbon no 0,01 mol  Ni,t   0,04 mol     Hi®rocacbon kh«ng no   H 2 d CH  CH3(1)    2 CH    H 2 d    0,01 mol   Y  H  2 0,05 mol     X

BTKL

  mY  mX  mY  mC H  mC H  mC H  mH 2 2 4 4 3 6 2

TH

 mY  26.0,02  52.0,01  42.0,01  2.0,05  1,56 gam

N

BT 

YE

 2.nCH  CH  3.nCH  CH  C CH  1.nCH  CH  CH  nBr  nH (pu) 2 2 3 2 2

G

U

 2.0,02  3.0,01  1.0,01  0,04  nH (pu)  nH (pu)  0,04 mol 2 2

N

nX  nY  nH (pu)   nCH  CH  nCH  CH  C CH  nCH  CH CH  nH   nY  nH (pu) 2  2 2 3 2 2

 0,02  0,01  0,01  0,05  nY  0,04  nY  0,05 mol

MY 

mY 1,56   31,2 nY 0,05

dY / H  2

MY 31,2   15,6 MH 2 2

Đáp án B. Câu 32: X gồm HCOOCH3 (C2H4O2), CH3OOC-COOCH3 (C4H6O4), CnH2n-2O2 (Y) *Xét giai đoạn đốt cháy 0,5 mol X:


C2H 4O2 (k=1)    Sơ đồ phản ứng: C4H6O4 (k=2)   O2  CO2  H 2O   C H  1,6 mol 1,2 mol O (k=2) n 2n 2 2   0,5 mol X

k 1  O  k 2  n 2

k 2

 nCO  nH O  1,6  1,2  0,4 mol  nC H O  nC H  0,4 mol 2 2 4 6 4 n 2n2O2

C TI O

Gọi số nguyên tử cacbon trung bình của C4H6O4 và CnH2n-2O2 là C

N

nC H O + nC H O  nC H  nX  nC H O  0,4  0,5  nC H O  0,1 mol 2 4 2 4 6 4 n 2n2O2 2 4 2 2 4 2

BT C

O D

 n  3,5  4  n  3  Y : HCOOCH=CH2 (C3H4O2)

U

 2.nC H O  C.0,4  nCO  2.0,1  C.0,4  1,6  C  3,5 2 4 2 2

TU

 nC H O  nC H O  0,4  a  b  0,4 (I) 4 6 4 3 4 2

PR

Đặt số mol các chất trong X là C4H6O4 : a mol; C3H4O2 : b mol

BT C

AN H

 2.nC H O  4.nC H O  3.nC H O  nCO  2.0,1  4a  3b  1,6 (II) 2 4 2 4 6 4 3 4 2 2 (I)(II)

TH

 a  0,2 mol; b = 0,2 mol

G

U

YE

N

nHCOOCH  0,6.0,1  0,06 mol 3  0,3  0,6  Số mol các chất trong 0,3 mol X là: nCH OOC-COOCH  0,6.0,2  0,12 mol 3 3 0,5  nHCOOCH  CH2  0,6.0,2  0,12 mol

N

*Xét 0,3 mol X:

    HCOOCH3    0,06 mol      NaOH  AgNO3 dSơ đồ phản ứng: CH3OOC-COOCH3   dd Z   Ag      m gam 0,12 mol    CH 2   HCOOCH      0,12 mol    0,3 mol

 nAg  2.nHCOOCH  4.nHCOOCH  CH  2.0,06  4.0,12  0,6 mol 3

2


m  mAg  0,6.108  64,8 gam Đáp án B. Câu 33: Số mol các chất là: nFe 

8,4 10,56  0,15 mol; nCu   0,165 mol 56 64

3.nFe  3.nNO  Fe tan hết 2.nFe  2.nCu  2.0,15  2.0,165  0,63  3.nNO  Cu dư BT mol electron

  2.nFe  2.nCu(p- )  3.nNO  2.0,15  2.nCu(p- )  3.0,15

NO3 (muèi )

 ne  3.nNO  n

NO3 (muèi )

mmuèi  mFe  mCu(p- )  m

 8,4  64.0,075  62.0,45  41,1 gam

U

NO3 (muèi )

 3.0,15  0,45 mol

C TI O

n

N

 2.nCu(p- )  0,075 mol

O D

Đáp án B.

PR

Câu 34: Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Na: a mol; Ba: b mol; O: c mol

TU

mNa  mBa  mO  33,02  23a+137b+16c = 33,02 (I) 4,48  0,2 mol 22,4

AN H

Số mol H2 thu được là: nH 

0

H 2 

TH

2

0   0 Na , Ba     1 a mol b mol  Sơ đồ phản ứng:    H2 O  0   O     c mol 

0,2 mol

G

U

YE

N

 Na ,Ba2   a BaSO4   CuSO4dmol b mol      Cu(OH)2    2   OH  73,3 gam  

N

dd X

BT electron

1.nNa  2.nBa  2.nO  2.nH  a  2b  2c  0,4 (II) 2

BTDT cho dd X

 1.n

Na

 2.n

Ba2

BT OH

  2.nCu(OH)  n 2

BT Ba

OH

 1.n

OH 

n

OH 

 (a  2b) mol

 2.nCu(OH)  (a  2b)  nCu(OH) 

  nBaSO  nBa  nBaSO  b mol 4 4

2

2

a  2b mol 2


mBaSO  mCu(OH)  73,3  233.b  98. 4

2

a  2b  73,3 (III) 2

(I)(II)(III)

  a  0,28 mol, b = 0,18 mol, c = 0,12 mol n

OH 

 a  2b  0,28  2.0,18  0,64 mol

Xét giai đoạn CO2 tác dụng với dung dịch X:

n  0,64 1  OH   2  Tạo hai loại muối nCO 0,45 CO2  OH   HCO3

 0,19 mol > n

Ba2

 nBaCO  n

Ba2

 nCO  0,64  0,45  0,19 mol 2

Ba2 : hÕt  0,18 mol   2 CO3 : d-

 197.0,18  35,46 gam

TH

3

OH 

TU

CO32

n

AN H

n

CO32

PR

CO  OH   HCO   CO 2

2 3 3  n

O D

Ba2  CO32  BaCO3 

U

CO2  2OH   CO32  H 2O

C TI O

N

2

N

Đáp án D.

YE

Câu 35: X gồm C2H5COOC3H7 (C6H12O2), C6H12O6 (glucozơ), C6H12N2O3 (Ala-Ala)

G

U

Quy đổi X thành C6H12OzNt

N

 CO2     Ca(OH)2 dSơ đồ phản ứng: C6H12OzN t  O2  H 2O        0,12 mol  N2 

CaCO3   mdd gi¶m  m gam N2 

BT C

 nCaCO  nCO  6.nC H O N  nCaCO  nCO  6.0,12  0,72 mol 3 2 6 12 z t 3 2 BT H

 2.nH O  12.nC H O N  nH O  6.nC H O N  6.0,12  0,72 mol 2 6 12 z t 2 6 12 z t mm

CaCO3   mCO2  mH2O 

Đáp án D.

 100.0,72   44.0,72  18.0,72  27,36 gam


Câu 36: Chú ý thứ tự phản ứng: Fe3  Cu2  Fe2

24.nMg  27.nAl  6,12  nMg  nAl  0,12 mol  n  n Al  Mg nCuSO  0,2.0,4  0,08 mol 4

Rắn Y gồm Cu và Fe. Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HNO3:

 ne  3.nNO  n

NO3 (muèi)

mCu  mFe  m

NO3 (muèi)

 3.0,16  0,48 mol

N

NO3 (muèi)

 mmuèi  mCu  mFe  62.0,48  42,72  mCu  mFe  12,96 gam

C TI O

n

BT Cu

  nCu  nCuSO  0,08 mol

U

4

O D

mCu  mFe  12,96  64.0,08  56.nFe  12,96  nFe  0,14 mol

PR

Gọi số mol Fe2(SO4)3 là a mol

Y

TH

AN H

TU

 CuSO4    Mg      Mg2 , Al 3   Cu 0,12 mol   0,08 mol      0,08 mol  Sơ đồ phản ứng:     0,12 mol 0,12 mol     Fe Fe (SO )  2  4 3  Al         2 2 0,14 mol    0,12 mol   a mol   Fe ,SO4  BT Fe

BT SO 2

4  n

YE

N

  2.nFe (SO )  n 2  nFe  2a  n 2  0,14  n 2  (2a  0,14) mol 2 4 3 Fe Fe Fe  nCuSO  3.nFe (SO )  n 2  (0,08  3a) mol 4 2 4 3 SO4

BTDT

G

U

SO42

N

  2.n

Mg2

 3.n

Al 3

 2.n

Fe2

 2.n

SO42

 2.0,12  3.0,12  2.(2a  0,14)  2.(0,08  3a)  a  0,08 mol x  CM Fe (SO )  2 4 3

nFe (SO ) 2 4 3  0,4 M Đáp án B. Vdd

Câu 37: Số mol mỗi chất là 1/3 mol 1 BT electron X không thể chứa Fe vì 1.nNO (Fe)  3.nFe  nNO (Fe)  3.  1 mol 2 2 3


 X gồm FeCO3, Fe2O3, Fe(OH)2. Đáp án B. Câu 38: Số mol H2 thu được là: nH  2

6,72  0,3 mol 22,4

Đặt M là kim loại chung cho các kim loại trong X với hóa trị n.  H2   M     HCl dSơ đồ phản ứng: M     MCl n  0,3 mol     O   15 gam X m gam muèi  H 2O   O2

18,2 gam

C TI O

N

BTKL

  mM  mO  mY  15  16.nO  18,2  nO  0,2 mol BT O

 nH O  nO  nH O  0,2mol 2 2

U

BT H

m  mM  m

Cl  (muèi )

Cl  (muèi )

 15  35,5.1  50,5 mol

TH

Đáp án B. Câu 39: *Xét phần 1:

 1 mol

PR

 nHCl(p- )  n

TU

Cl  (muèi )

AN H

BT Cl

 n

O D

 nHCl(p- )  2.nH  2.nH O  nHCl(p- )  2.0,3  2.0,2  1 mol 2 2

N

Gọi số mol các chất trong phần 1 là Fe: x mol; Cu: y mol

0

1

2

0

Fe H Cl  FeCl 2  H 2 

N

G

U

YE

Trong phần một chỉ có Fe tác dụng với dung dịch HCl theo sơ đồ sau:

BT mol electron

0,1 mol

  2.nFe  2.nH  nFe  nH  0,1 mol  x = 0,1 mol (I) 2 2  m1  56.0,1  64y  (5,6  64y) gam  m2  42  (5,6  64y)  (36,4  64y) gam k

m2 36,4  64y  (* ) m1 5,6  64y

*Xét phần hai: HNO3 đặc  Sản phẩm khử NO2


Kim lo¹ i +HNO

3   nHNO (p- )  2.nNO  nNO  3 2 2

nHNO (p- ) 2,5 3   1,25 mol 2 2

Số mol các chất trong phần 2 gấp k lần số mol các chất trong phần 1

 0   Fe    3  5 0 0,1k mol  Fe(NO3)3  4 t Sơ đồ phản ứng:  c)   N O2   H 2O   H N O3( ®Æ     0 2     1,25 mol Cu Cu(NO )  3 2       ky mol  m gam muèi BT electron

N

 3.nFe  2.nCu  1.nNO  k(0,1.3  2y)  1,25 2

C TI O

36,4  64y .(3.0,1  2y)  1,25 5,6  64y

36,4  64y 36,4  64.0,1   2,5 5,6  64y 5,6  64.0,1

TU

PR

Theo (* )

 k 

U

 (36,4  64y).(0,3  2y)  1,25.(5,6  64y)  y  0,1mol

O D

AN H

mphÇn 1  mphÇn 2  42 mphÇn 1  12 gam   m  2,5.m phÇ n 2 phÇ n 1  mphÇn 2  30 gam

NO3 (muèi)

 ne  1.nNO  n 2

N

n

TH

*Xét giai đoạn đốt cháy X:

NO3 (muèi)

mmuèi  mkim lo¹ i  m

U

 30  62.1,25  107,5 gam

G

Đáp án C.

YE

NO3 (muèi)

 1,25 mol

N

Câu 40: Thủy phân Y thu được các axit đơn chức  Ancol T phải đa chức  nT  nX  0,1 mol Số mol các chất là: nCO  2

29,04 7,2  0,66 mol; nH O   0,4 mol 2 44 18

M T  17,75.M He  17,75.4  71

*Xét giai đoạn đốt cháy X: Sơ đồ phản ứng: C,H,O   0,1 mol

O2 

0,63 mol

 CO2  H 2O   0,66 mol

0,4 mol


BT O

 nO(X)  2.nO  2.nCO  nH O  nO(X)  2.0,63  2.0,66  0,4 2 2 2  nO(X)  0,46 mol BT O(X)

 2.nCOO(X)  nO(X)  2.nCOO(X)  0,46  nCOO(X)  0,23 mol

nOH(T)  nCOO(X)  0,23 mol  OH T 

nOH(T) nT

0,23  2,3 0,1

T gồm các ancol no, mạch hở  Đặt công thức của T là: CnH 2n 2O2,3 2ancol h¬n kÐm nhau 1C

C TI O

N

 14n  2  16.2,3  71  n  2,3  Cnhá  2  2,3  Clí n  3(* )

C  OH  Sè C = Sè OH (* * ) (* )(* * )

O D

U

  T gåm C2H 4 (OH)2 vµ C3H 5(OH)3

TU

PR

nC2H 4 (OH)2  nC3H5 (OH)3  nT nC2H 4 (OH)2  nC3H5 (OH)3  0,1    BT OH   2.nC H (OH)  3.nC H (OH)  nOH   2.nC2H 4 (OH)2  3.nC3H5 (OH)3  0,23 2 4 2 3 5 3

TH

X O

AN H

nC H (OH)2  0,07 mol  2 4 nC3H5 (OH)3  0,03 mol

2  (k X  1).nX  nCO  nH O  k X .nX  nX  nCO  nH O 2 2 2 2

YE

N

 k X .nX  0,1  0,66  0,4  k X .nX  0,36 mol  n(X)  0,36 mol

BTKL

G

U

n(gèc)  n(chøc COO)  n(X)  n(gèc)  0,23  0,36  n(gèc)  0,13 mol

N

  mX  mC(X)  mH(X)  mO(X)  12.0,66  2.0,4  16.0,46  mX  16,08 gam *Xét giai đoạn X tác dụng với H2: Ni,t 0

Sơ đồ phản ứng: X  H 2  Y BT 

 nH  n(gèc)  nH  0,13 mol 2

2

BTKL

  mY  mX  mH  mY  16,08  2.0,13  16,34 gam 2


*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch NaOH: nNaOH  nCOO  0,23 mol BTKL

  mY  mNaOH  mZ  mT

 16,35  40.0,23  mZ  71.0,1  mZ  18,44 gam Đặt công thức các chất trong Y là A (ancol tương ứng C2H4(OH)2 và B (ancol tương ứng là C3H5(OH)3)

Trường hợp 1: A là CH3COO - C2H4 – OOCCH3  B là (HCOO)2C3H5OOC2H5  Hai chất hơn kém nhau  trong X là để tạo ra B.

O D

U

C TI O

Ni,t 0

3 este + H 2  2 este  Có hai chất hơn kém nhau về 

N

C  6 BT C  0,07.CA  0,03.CB  0,06   A CB  8

BT  gèc

Trường hợp 2: A là HCOO – C2H4 - OOCC2H5  B là (CH3COO)2C3H5OOCH  Hai chất hơn kém nhau  trong X là để tạo ra A.

AN H

TU

 gèc lí n  4,33  v« lý v×C2 tèi ®a 2

PR

  nB.gèc t¹ o B  n(gèc)  0,03.gèc t¹ o B  0,13  gèc t¹ o B  4,33

BT  gèc

TH

  nA .gèc t¹ o A  n(gèc)  0,07.gèc t¹ o A  0,13  gèc t¹ o A  1,86

YE

N

 gèc lí n  1,86  gèc lí n  2(C  CH)  tháa m· n BT HCOO

G

U

  nHCOONa  nA  nB  0,07  0,03  0,1 mHCOONa 68.0,1 .100  .100  36,9% mZ 18,44

N

%mHCOONa 

Đáp án A.


ĐỀ SỐ 10 Câu 1: Những câu nào sau đây là không chính xác? A. Halogen là những nguyên tố thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. B. Do cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 nên các halogen thể hiện số oxi hóa -1 trong tất cả các hợp chất. C. Các halogen khá hoạt động hóa học nên không tồn tại ở trạng thái đơn chất trong tự nhiên. D. Các halogen khá gống nhau về tính chất hóa học.

N

Câu 2: Chất được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa là: B. poli (vinyl clorua) (PVC).

C. nilon-6, 6.

D. cao su thiên nhiên.

C TI O

A. polietilen (PE).

TH

AN H

TU

PR

O D

U

Câu 3: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí hiđrô clorua trong phòng thí nghiệm:

YE

N

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Có thể thay NaCl rắn bằng NaF rắn để điều chế HF.

G

U

B. Không thể thay NaCl rắn bằng NaBr rắn hoặc NaI rắn để điều chế HBr hoặc HI.

N

C. Đốt nóng ống nghiệm bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. Có thể thay thế NaCl rắn bằng dung dịch NaCl loãng để điều chế HCl. Câu 4: Trong các hợp chất, lưu huỳnh có các số oxi hóa đặc trưng là: A. -1, -2, +4.

B. -2, +4, +6.

C. 0, +4, +6.

Câu 5: Vinyl axetat là chất nào sau đây? A. HCOOCH=CH2.

B. CH3COOCH=CH2.

B. CH2=CHCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 6: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái rắn?

D. 0, -2, +6.


A.CH3COOC2H5.

B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C17H35COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 7: Hỗn hợp A gồm SO2 và không khí có tỉ lệ số mol là 1: 5. Nung nóng hỗn hợp A với xúc tác V2O5 thì thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,93. Hiệu suất của phản ứng trên là (cho biết không khí có 20% O2 và 80% N2): A. 84%.

B. 42%.

C. 50%.

D. 25%.

C. Protein.

D. Glyxin.

A. Etylamin.

B. Anilin.

C TI O

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học là:

N

Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại amino axit?

A. Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2O.

O D

U

B. Na2S2O3  H 2SO4  Na2SO4  S SO2  H 2O. t0

PR

C. 2O2  2H 2S  2H 2O  3SO2. D. FeCl 2  H 2S  FeS 2HCl .

TU

Câu 10: Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh?

AN H

A.Dung dịch glyxin. C. Dung dịch alanin.

B. Dung dịch lysin. D. Dung dịch axit glutamic.

TH

Câu 11: Cho các chất: glyxerol, triolein, dung dịch glucozơ, lòng trắng trứng, metyl fomat, glixerol, ancol etylic, sobitol, axit fomic. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: B. 6.

C. 7.

D. 5.

YE

N

A. 4.

G

Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo. Tơ visco, xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp. Cao su thiên nhiên là polime của isoprene. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.

N

A. B. C. D.

U

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?

Câu 13: Cho m gam triolen ((C17H33COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, t0 ) thu được (m+0,3) gam chất X. Nếu cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng , thu được a gam muối. Giá trị của a là: A. 45,6.

B. 45,9.

C. 48,3.

D. 48,0.

Câu 14: Cho các phản ứng sau: Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận:


A. 1, 3, 4.

B. 2, 3.

C. 1, 2.

D. 2, 3, 4.

Câu 15: Cho dãy các kim loại: Na, Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là : A. 3.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 16: Cho các phát biểu:

Số phát biểu đúng là: B. 3.

C. 4.

PR

Câu 17: Cho các phát biểu nào sau đây không đúng?

TU

Glucozơ còn được gọi là đường nho. Mật ong rất ngọt chủ yếu là do frutozơ. Chất được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm là saccarozơ. Chất được dùng để chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh là xenlulozơ.

AN H

A. B. C. D.

D. 5.

O D

A. 2.

C TI O

N

Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo. Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ động thực vật có thành phần nguyên tố giống nhau. Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động vật bằng nước. Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.

U

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ rồi đem toàn bộ sản phẩm thực hiện tráng gương thu được m gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: B. 21,6.

TH

A. 10,8.

C. 32,4.

D. 43,2.

N

Câu 19; Thủy phân peptit Gly-Ala-Phe-Ala-Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly? B. 2.

YE

A. 1.

C. 3.

D. 4.

A. 1.

N

G

U

Câu 20: Cho các chất: glyxin, axit glutamic, ClH3NCH2COOH, Gly-Ala. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ tương ứng 1:2 là: B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 21: Cho các phát biểu: (1) (2) (3) (4)

Tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại, Kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố phi kim. Tính dẫn điện của Ag> Cu > Au > Al > Fe. Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được Fe.

Số phát biểu đúng là: A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 22: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX <MY). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M, thu được N2; 3,69 gam H2O và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Chất X là: A. Propylamin.

B. etylamin.

C. metylamin.

D. butylamin.

Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y(MX < MY) cần 250ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp ban đầu là: A. 67,68%.

B. 60,00%.

C. 54,88%.

D. 51,06%.

B. 32,13 gam.

C. 32,01 gam.

U

A. 11,15 gam.

C TI O

N

Câu 25: Este X được điều chế từ a-aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 51,5. Đun nóng 10,3 gam X trong 200ml dung dịch KOH 1,4 M, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được chất rắn G (quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn G là: D. 27,53 gam.

B. BaO và Al2O3.

C. Na và ZnO.

PR

A. Na và Zn

O D

Câu 26: Hỗn hợp hai chất (có tỉ lệ mol 1:1) nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư? D. Na và Fe.

TU

Câu 27: Cho ba chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z, T có cùng công thức phân tử C2H4O2. Biết: X tác dụng được với NaCO3 giải phóng CO2. Y vừa tác dụng được với Na vừa có phản ứng tráng bạc. Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. B. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X. C. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức. D. Z tan tốt trong nước.

YE

N

TH

AN H

-

G

U

Câu 28: Chất X có công thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y( MY > 100) và khí Z làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. Khi Z là:

N

A. Etylamin.

B. amoniac.

C. metylamin.

D. khí cacbonic.

Câu 29: Chất X đơn chức, chứa vòng benzene có công thức phân tử C8H8O2. Biết 1 mol X tác dụng tối đa với 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là: A. 4.

B. 6.

C. 8.

D. 2.

Câu 30: X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức, mạch hở, 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. M gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H2. Giá trị của m là: A. 4,95.

B. 5,94.

C. 6,93.

D. 9,90.


Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chứa 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là: A. Mg.

B. Ca.

C. K.

D. Be.

Câu 32: Nhận định nào sau đây sai? Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có tỉ lệ mol 1:2 tan hết trong dung dịch HCl loãng dư. Hỗn hợp chứa Na và Al có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng. Cho BaO vào dung dịch CuSO4, thu được hai loại kết tủa.

N

A. B. C. D.

TU

PR

O D

U

C TI O

Câu 33: Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

AN H

Giá trị của a là: A. 0,15.

B. 0,18.

C. 0,12.

D. 0,16.

U

B. 28,45.

C. 31,52.

D. 25,10.

G

A. 27,85.

YE

N

TH

Câu 34: Tripeptit X (CXHYO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của alpha-aminoaxit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X,Y, Z cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí(đktc) T (T có tỉ khối hơi so với H2<15). Mặt khác, 19,3 gam E tác dụng với HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:

N

Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm FexOy, CuO và Cu (x,y nguyên dương) vào 600ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22,7.

B. 28,45.

C. 29,1.

D. 27,5.

Câu 36: Nung hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích khí O2 và 80% thể tích khí N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 53,6% N2; 16,0% CO2; 18,0% NO2 và còn lại là O2. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X là: A. 39,2%.

B. 23,9%.

C. 16,1%.

D. 31,6%.


Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) (2) (3) (4) (5)

Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4; Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4; Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3. Đốt cháy bột sắt trong oxi; Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

B. 103.

C. 105.

O D

A. 106.

U

C TI O

N

Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là: D. 107.

A. 12.

B. 13.

AN H

TU

PR

Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng, vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH=13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? C. 14.

D. 15.

N

G

A. 50,0%.

U

YE

N

TH

Câu 40: Trộn 7,56 gam bột Al vào m gam hỗn hợp rắn X chứ Fe2O3 và CuO thu được hỗn hợp Y. Nung Y trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch NaOH dư không thấy khí thoát ra; đồng thời thu được 25,28 gam hỗn hợp rắn không tan. Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T chứa 149,24 gam muối và 1,344 lít khí N2O (đktc). Phần trắm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn X là: B. 66,67%.

C. 60,0%.

D. 37,5%.


HƯỚNG DẪN GIẢI: Câu 1: Trong hợp chất F chỉ có số oxi hóa= -1 vì là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất. Trong hợp chất Cl, Br, I có các số oxi hóa là -1, +1, +3, +5, +7.

C TI O

N

Do cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 nên các halogen thể hiện tính oxi hóa -1 trong tất cả các hợp chất là phát biểu đúng. Đáp án B.

O D

U

Câu 2: PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ lớn hơn 1100C, có tính trơ tương đối của ankan mạch dài, được dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng, vật liệu cách điện,…

PR

Đáp án A.

TU

Câu 3: Phương pháp sunfat dùng để điều chế các axit dễ bay hơi có tính khử yếu hoặc không có tính khử như HF, HCl, HNO3 mà không điều chế được các axit HBr, HI vì:  2500 C

AN H

NaF(r¾n)  H 2SO4 ( ®Æ c )  NaHSO4 (r¾n)  HF   2500 C

NaCl(r¾n)  H 2SO4 ( ®Æ c)  NaHSO4 (r¾n)  HCl   2500 C

TH

NaNO3(r¾n)  H 2SO4 ( ®Æ c)  NaHSO4 (r¾n)  HNO3  2HBr  H 2SO4 ( ®Æ c)  Br2  SO2  2H 2O

YE

N

8HI  H 2SO4 ( ®Æ c)  4I 2  H 2S 4H 2O

U

Phát biểu A, B đúng

N

G

Đun nóng ống nghiệm để tăng tốc độ phản ứng, tức phản ứng xảy ra nhanh hơn. Phát biểu C đúng. Nếu dùng dung dịch NaCl loãng, khi đó nhỏ H2SO4 vào dung dịch NaCl loãng sẽ thu được dung dịch NaCl và H2SO4 loãng thì phản ứng không xảy ra vì HCl, H2SO4 đều là các axit mạnh. Phát biểu D sai. Đáp án D. Câu 4: Số oxi hóa đặc trưng của lưu huỳnh trong hợp chất là: -2, +4, +6. Đáp án B. Câu 5: Vinyl axetat có công thức là: CH3COOCO=CH2. Đáp án B. Câu 6: C17H33COOH, C17H31COOH là các axit béo không no.


 Các chất béo (C17H33COO)3C3H5, (C17H31COO)3C3H5 là các chất lỏng ở nhiệt độ thường CH3COOC2H5 là chất lỏng ở nhiệt độ thường. C17H35COOH là axit béo no

 Chất béo có công thức: (C17H35COO)3C3H5 là chất rắn ở nhiệt độ thường Đáp án C.

U

MA  0,93 MB 0

t  2SO2  O2  2SO3

Phương trình hóa học:

xt V2O5

O D

dA /B  0,93 

C TI O

N

nSO2  1 mol  Câu 7: Lấy số mol của A là 6 mol   20 .5  1 mol nkk  5 mol  nO2   100

AN H

TU

PR

nSO (ban ®Çu) 1  2   0,5 n SO2 (ban ®Çu) nO2 (ban ®Çu)  2 2   HiÖu suÊt tÝnh theo SO2  nO (ban ®Çu) 1 2 1  2  1  1 1  SO3  SO2 ,O2  t0,xt    SO2 d- ,O2 d-     N 2 N    2   A

YE

N

TH

Sơ đồ phản ứng:

BTKL

M A nB   0,93  M B nA

G

U

  mA  mB  nA .M A  nB.M B 

B

N

nO (p- )  nA  nB  0,42 mol 2 Theo ph- ¬ng tr×nh

 nSO (p- )  2.nO (p- )  2.0,42  0,84 mol 2 2 H

nSO (p- ) 2 n SO (ban ®Çu) 2

.100 

0,84 .100  84% 1

Đáp án A. Câu 8: C2H5NH2 (etylamin), C6H5NH2 (anilin) thuộc loại amin. H2NCH2COOH (glyxin) thuộc loiaj amino axit. Đáp án D.

nB  nB  5,58 mol nA


Câu 9:

FeS 2HCl  FeCl 2  H 2S  FeCl 2  H 2S  kh«ng x¶y ra Đáp án D. Câu 10: Amino axit có số nhóm COOH=NH2 thì không làm chuyển màu quỳ tím. Amino axit có số nhóm COOH>NH2 thì làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

C TI O

N

Amino axit có số nhóm COOH<NH2 thì làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Quỳ tím

Không chuyển màu

U

H2NCH2COOH (Gly)

Chuyển thành màu xanh

O D

H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (Lys)

Không chuyển màu

PR

CH3-CH(NH2)COOH (Ala) HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH (Glu)

TU

Đáp án B.

Chuyển sang màu hồng

AN H

Câu 11: Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm: Axit hữu cơ, axit vô cơ. Thí dụ: 2CH3COOH+Cu(OH)2  (CH3COO)2Cu  2H 2O

N

TH

Hợp chất có hai nhóm OH liền kề như C2H4(OH)2 (etilen glicol), C3H5(OH)3 (glixerol), C6H12O6 (glucozơ) ,… Thí dụ: C3H 5(OH)3  Cu(OH)2  dung dịch màu xanh lam.

U

YE

Từ tripeptit( hai liên kết peptit) trở lên phản ứng màu biure với Cu(OH)2 thu được dung dịch màu tím. Thí dụ:

G

Gly  Gly  Ala  Cu(OH)2  dung dịch màu tím 

N

tripeptit

Lßng tr¾ng trøng  Cu(OH)2  dung dÞch mµu tÝm  polipeptit

Các chất có nhóm CHO tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng thu được kết tủa Cu2O màu đỏ gạch . Thí dụ :

t0

CH3CHO  2Cu(OH)2  CH3COONa+Cu2O  3H 2O

Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm: glixerol, dung dịch glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, sobitol, axit fomic.


(C17H33COO)3C3H5 (triolen), C2H5OH (ancol etylic) không tác dụng với Cu(OH)2 kể cả khi đun nóng. HCOOCH3 (metyl fomat), C6H12O6 (glucozơ) co nhóm CHO nên tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng thu được kết tủa đỏ gạch. Đáp án B. Câu 12: Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo  Phát biểu A sai. Đáp án A. Câu 13:

Ni,t 0

N

*Xét giai đoạn triolen tác dụng với H2 dư (Ni,t0):

triolen

C TI O

Phương trình phản ứng: (C17H33COO)3C3H 5  3H 2  (C17H35COO)3C3H 5   X

BTKL

nH (p- ) 2  0,05 mol 3

TU

Theo ph- ¬ng tr×nh

 n(C H COO) C H  17 33 3 3 5

PR

 m  2.nH (p- )  m  0,3  nH (pø)  0,15 mol 2 2

O D

U

  m(C H COO) C H  mH (pø)  m(C H COO) C H 17 33 3 3 5 2 17 35 3 3 5

AN H

*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch KOH dư:

Sơ đồ phản ứng: (C17H33COO)3C3H 5  KOH  C17H35COOK  C3H 5(OH)3   

TH

0,05 mol X

BT C H

a gam muèi

YE

N

17 35   nC H COOK  3.nC H COO) C H  3.0,05  0,15 mol 17 35 17 33 3 3 5

G

N

Đáp án C.

U

a  mC H COOK  322.0,15  48,3 gam 17 35

Câu 14: Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ hay chiều phản ứng tỏa nhiệt  Khi giảm nhiệt độ, các cân bằng (2), (3) chuyển dịch theo chiều thuận. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất  Khi tắng áp suất, các cân bằng (2), (3) chuyển dịch theo chiều thuận. Đáp án B. Câu 15: Các chất tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 gồm : Na, Al, Cu, Fe. 2Na  2H 2O  2NaOH  H 2   6NaOH  Fe2 (SO4 )3  2Fe(OH)3  3Na2SO4


2Al  3Fe2 (SO4 )3  Al 2 (SO4 )3  6FeSO4  2Al  3FeSO4  Al 2 (SO4 )3  3Fe Cu  Fe2SO4  CuSO4  2FeSO4 Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4 Đáp án C. Câu 16: Các phát biểu đúng gồm: (1), (5), (6)

N

Dầu mỡ bôi trơn máy móc là các hiđrocacbon (C, H), dầu mỡ động vật có thành phân chính là chất béo (C, H, O)  Phát biểu (2) sai

C TI O

Dầu mỡ động vất không tan trong nước nên không thể rửa sạch bằng nước  Phát biểu (3) sai.

O D

U

Cầu mỡ dộng vật để lâu trong không khí bị ôi thiu do nối đôi C=C của các gốc axit béo không no bị oxi hóa thành các peoxit, chất này thủy phân thành các sản phẩm có mùi khó chịu  Phát biểu (4) sai.

PR

Đáp án B.

Câu 17: Chất được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm là glucozơ

TU

 Phát biểu C sai.

AN H

Đáp án C. Câu 18:

34,2  0,1 mol 342  H O, xt H 

 AgNO / NH

2 3 3 C12H 22O11   2.C6H12O6  4Ag 

YE

Sơ đồ phản ứng:

N

TH

Số mol saccarozơ là: n C H O  12 22 11

G

U

nAg  4.nC H O  4.0,1  0,4 mol  m=108.0,4=43,2 gam. Đáp án D. 12 22 11

N

Câu 19: Các đipeptit chứa Gly là: Gly-Ala và Phe-Gly. Đáp án B. Câu 20: Các phương trình phản ứng: H 2NCH 2COOH  NaOH  H 2NCH 2COONa+H 2O  Glyxin

H 2NC3H 5(COOH)2  2NaOH  H 2NCH 2 (COONa)2  2H 2O  axit glutamic

ClH3NCH 2COOH+2NaOH  ClH3NCH 2COONa  NaCl  2H 2O Gly  Ala  2NaOH  Gly  Na  Ala  Na  H 2O


Các chất tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 là axit glutamic, ClH3NCH 2COOH , GlyAla. Đáp án C. Câu 21: Nguyên tố H ở nhóm IA và nguyên tố B ở nhóm IIIA là phi kim  Phát biểu (1) sai Thí dụ: Bán kính nguyên tử của kim loại Li và phi kim I lần lượt là 0,123 nm và 0,133nm  Phát biểu (2) sai Tính dẫn điện Ag> Cu > Au > Al > Fe  Phát biểu (3) đúng Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư: Mg  2FeCl 3  MgCl 2  2FeCl 2

N

 Phát biểu (4) sai.

C TI O

Đáp án A.

O D PR

2,24  nCO2  22,4  0,1 mol Số mol các chất là:  3,69 n   0,205 mol H O 2  18

U

Câu 22:

M

Este no,®¬n,hë+O

AN H

TU

C H O (este)   O2  CO2  H 2O  N 2 Sơ đồ phản ứng:  n 2n 2     Cm  H 2m 3  N(amin)   0,1 mol 0,205 mol

A min no, ®¬n, hë +O

TH

2   nCO (este)  nH O(este) 2 2

N

2  1,5.namin  nH O(amin)  nCO (amin) 2 2

YE

M(este no, ®¬n, hë vµ amin no, ®¬n, hë) +O

2  1,5.namin  nH O(M )  nCO (M ) 2 2

G

U

 1,5.namin  0,205  0,1  namin  0,07 mol

N

nC(amin)  nCO  0,07.m  0,1  m  1,4  CX  1,4  X : CH3NH 2 (metylamin) 2

Đáp án C. Câu 23: Số mol NaOH là: nNaOH  0,25.1  0,25 mol Hai este đơn chức X, Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol đồng đẳng kế tiếp chứng tỏ X, Y tạo bởi một axit và hai ancol đồng đẳng kế tiếp Đặt công thức chung của X, Y là RCOOR' Phườn trinhg phản ứng:


RCOOR' NaOH  RCOONa  R'OH  0,25

0,25

 nRCOOR'  0,15 mol  M RCOOR' 

16,4  65,6  Este nhỏ là: HCOOCH3(X) 0,25

 Este lớn là: HCOOC2H5 (Y)

HCOOCH3(X) : a mol  a  b  0,25 a  0,15 mol    HCOOC2H 5(Y) : b mol  60a  74b  16,4 b  0,1 mol

N

60.0,15 .100  54,88% 16,4

C TI O

%mHCOOC H  2 5 Đáp án C.

U

Câu 24:

O D

t0

PR

E  2NaOH  2X  H 2O  E có dạng: HO-COO-R-COOH

HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH

AN H

HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOH

TU

Các công thức cấu tạo thỏa mãn E là:

Phương trình phản ứng ở dạng tổng quát: t0

TH

HO  R  COO-R-ROOH+2NaOH  2HO  R  COONa+H 2O

N

Đáp án B.

YE

Câu 25:

G

U

Xác định X: MX=51,5.2=103  X là: H2NCH2COOC2H5

N

10,3   0,1 mol nX  Số mol các chất là:  103 nKOH  0,2.1,4  0,28mol Coi X và KOH đồng thời tác dụng với dung dịch HCl theo sơ đồ sau: H 2NCH 2COOC2H 5  ClH3NCH 2COOH       HCl d-    C2H 5OH  0,1 mol 0,1 mol       KCl   KOH     H 2O  0,28 mol  0,28 mol   r¾nG


mr¾n G  mClH NCH COOH  mKCl  115,5.0,1  74,5.0,28  32,01 gam 3 2 Đáp án C. Câu 26: Lấy số mol mỗi chất là 1 mol *Đối với hỗn hợp Na và Zn: 2Na  2H 2O  2Na  2OH   H 2  (H 2O d-  Na hÕt) Zn+2OH   ZnO2  H 2 

C TI O

 2    2.nZnO  1.nNa  v« lÝ 2 1.n   1  Na  2.n

ZnO2

U

ZnO22

 nZn  1 mol 

O D

NÕu Zn chuyÓn hÕt vÒZnO

2  n

N

Dung dịch thu được gồm Na ,ZnO2 và có thể có OH- dư

PR

 Zn không chuyển hết về ZnO2  Zn dư

 Hỗn hợp Na và Zn không tan hoàn toàn trong nước dư

TU

*Đối với hỗn hợp BaO và Al2O3:

AN H

BaO  H 2O  Ba2  2OH  (H 2O dư  BaO hết)

TH

Al 2O3  2OH   2AlO2  H 2O

N

Dung dịch thu được gồm: Ba2 ,AlO2 và có thể có OH- dư

2

G

U

Ba2

YE

    2.nBa2  1.nAlO Al 2O3 chuyÓn hÕt vÒAlO2 2 1.n   1.2  2 AlO2 

2.n

N

 Dung dịch thu được gồm: Ba2 ,AlO2  Al 2O3 hết Hỗn hợp BaO và Al2O3 tan hoàn toàn trong nước dư *Đối với hỗn hợp Na và ZnO: 2Na  2H 2O  2Na  2OH   H 2  ZnO  2OH   ZnO2  H 2O

1.nNa  1    1.nNa  2.nZnO  ZnO dư 2.nZnO  2


Hỗn hợp Na và ZnO không tan hoàn toàn trong nước dư *Đối với hỗn hợp Na và Mg:

2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 

Fe  H 2O  không xảy ra Fe  NaOH  không xảy ra

Hỗn hợp Na và Fe không tan hoàn toàn trong nước dư. Đáp án B.

N

Câu 27:

C TI O

X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2  X chứa chức axit  X là CH3COOH:

O D

Y t¸ c dông ví i Na  Y cã OH    Y lµ HOCH 2CHO Y tr¸ ng b¹ c  Y cã CHO 

U

2CH3COOH+Na2CO3  2CH3COONa+CO2   H 2O

 AgNO / NH

PR

2HOCH 2CHO  2Na  2NaOCH 2CHO  H 2 

TU

3 3 HOCH 2CHO  HOCH 2COONH 4  2Ag 

AN H

Z tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na  Z là ese  Z là HCOOCH3:

HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH3OH

TH

HCOOCH3 có nhóm CHO nên có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc  Phát biểu A đúng

N

Nhiệt độ sôi của este nhỏ hơn axit  Phát biểu B sai.

U

YE

HOCH2CHO (Y) chứa 2 loại nhóm chức (OH và CHO) nên Y là hợp chất tạp chức  Phát biểu C sai

N

Đáp án A.

G

Z là este nên tan ít trong nước  Phát biểu D sai.

Câu 28:

X  NaOH  khÝZ  X lµ muèi amoni    X lµ CH3NH3HCO3 X : C2H 7NO3  Phương trình phản ứng: CH3NH3HCO3  2NaOH  Na2CO3  CH3NH 2  2H 2O

Y : Na2CO3(M Y  106  100)  tháa m· n  Z : CH3NH 2 (metylamin)


Đáp án C.

C TI O

N

Câu 29: X đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1  X là axit hoăc là este-ancol . Các đồng phân axit thỏa mãn X:

TU

PR

O D

U

Các đồng phân este-ancol thỏa mãn X:

Vậy có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn X. Đáp án B.

10,8  0,1 mol 108

TH

Số mol Ag thu được là: nAg 

AN H

Câu 30: *Xét giai đoạn 0,04 mol X tác dụng với AgNO3/NH3:

X cã CHO

0,16

0,1

U

0,08

YE

N

  nCHO  nX  nCHO  0,04 mol 2.nCHO  nAg  4.n CHO  X cã HCHO       

N

G

X gồm HCHO: a mol; RCHO: b mol. Ta có: nHCHO  nRCHO  nX  a  b  0,04 (I)  AgNO / NH

3 3 (NH 4 )2 CO3  4Ag  Sơ đồ phản ứng tráng bạc: HCHO 

 AgNO / NH

3 3 RCHO  RCOONH 4  2Ag 

 4.nHCHO  2.nRCHO  nAg  4a  2b  0,1 (2) (I),(II) a  0,01 mol   b  0,03 mol


mHCHO  mRCHO  1,98  30.0,01  (R  29).0,03  1,98  R  27(CH 2  CH )  RCHO : CH 2  CH  CHO hay C2H3CHO *Xét giai đoạn X tác dụng với H2:

 HCHO(k  1)   H2 CH3OH Sơ đồ phản ứng:      C2H3CHO(k  2)  C2H 5CH 2OH  BT mol liªn kÕt pi

1.nHCHO  2.nC H CHO  nH 2 3 2 1,98 gam X

 nH  1.0,01  2.0,03  0,07 mol  mH  2.0,07  0,14 gam 2

N

2

m gam X

C TI O

  mH  0,35 gam 2

U

m 0,35   m  4,95 gam . Đáp án A. 1,98 0,14

Câu 31:

TU

PR

84,6 Số mol Cu(NO3)2 là: nCu NO    0,45 mol 3 2 188

O D

AN H

Dung dịch thu được không màu  Cu  NO3 2 hết *Trường hợp 1: M không tác dụng với H2O

TH

mdd gi¶m  mCu  mM  64.0,45  37,44  8,64  7,62  v« lÝ

N

*Trường hợp 2: M tác dụng với H2O

YE

Các phương trình phản ứng:

N

G

U

n M  nH 2O  M n  nOH   H 2  2 x x 2 Cu2  2OH   Cu(OH)2  0,45  0,9

0,45

x mdd gi¶m  mCu(OH)  mH  mM  7,62  98.0,45  2.  37,44  x  0,96 mol>0,9 mol 2 2 2  tháa m· n BT E

 n.nM  2.nH  n. 2

n  1 37,44 0,96  2.  M  39n   M 2 M  39(K)


Đáp án C. Câu 32: Đối với hỗn hợp chất gồm Fe3O4 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư: Lấy số mol các chất là Fe3O4: 1 mol; Cu: 2 mol Fe3O4  HCl  FeCl 2  FeCl 3  H 2O 

Sơ đồ phản ứng:

FeO.Fe2O3

0

3

2

2

N

Cu FeCl 3  CuCl 2  FeCl 2

C TI O

HCl dư  Fe3O4 hết n Fe O  nFe O 2 3 3 4 BT Fe(III)

O D

U

  nFeCl  2.nFe O  2.1  2 mol 3 2 3

PR

1.nFeCl  1.2  2 mol  FeCl 3 hÕt 3  Hỗn hợp không tan hết   2.nCu  1.nFeCl 3   2.nCu  2.2  4 mol  Cu : d-

TU

 Phát biểu A sai.

AN H

Hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư vì:

2Na  2H 2O  2NaOh  H 2 

N

 Phát biểu B đúng.

TH

2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2 

YE

Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng vì:

keo tr¾ng

N

G

U

CO2  2NaOH  2H 2O  Al(OH)3   NaHCO3 

 Phát biểu C đúng Cho BaO vào dung dịch CuSO4, thu được hai loại kết tủa vì:

BaO  H 2 O  Ba(OH)2 Ba(OH)2  CuSO4  BaSO4  Cu(OH)2   Phát biểu D đúng. Đáp án A. Câu 33: Hỗn hợp ban đầu tác dụng với H2O dư:


Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2  BaO  H 2O  Ba(OH)2 2Al  Ba(OH)2  2H 2O  Ba(AlO2 )2  3H 2  Al 2O3  Ba(OH)2  Ba(AlO2 )2  H 2O Dung dịch X gồm Ba2 ,AlO2 ,OH  . Dung dịch X tác dụng vứi dung dịch HCl: H   OH   H 2O

(1)

Xét tại 0,12 mol HCl:

OH

U

H   OH   H 2O (1)  n   n   0,12 mol

O D

Phương trình hóa học:

H

PR

Xét hỗn hợp ban đầu tác dụng với H2O:

C TI O

3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O (3)

N

H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2)

dd X

TH

37,86 gam

AN H

TU

0   0 Ba2  , Al  Ba      0 0 x mol y mol   x mol  Sơ đồ phản ứng:   H O  2 2    H    , OH   0  AlO  2 0,12 mol    O   y mol 0,12 mol    z mol  

BT ®iÖn tÝch cho dd X

N

mBa  mAl  mO  37,86  137x  27y  16z  37,86(I)

YE

  2.n

 1.n

AlO2

 1.n

OH 

 2x  y  0,12 (II)

U

Ba2

BT mol electron

2

N

(I),(II),(II)

G

  2.nBa  3.nAl  2.nO  2.nH  2x  3y  2z  1.0,12(III)   x  0,18 mol, y=0,24 mol, z=0,42 mol Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl: Xét tại 0,63 mol HCl: Các phương trình hóa học: H   OH   H 2O (1) H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2)


3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O (3)

 Ba2   Ba2 ,Al 3    0,18  0,18  mol mol   Sơ đồ phản ứng:   HCl      Al(OH)  3      , OH Cl  AlO    0,63 mol  2   a mol 0,24 mol 0,12 mol  0,63 mol        dd sau

dd X

BT ®iÖn tÝch cho dung dÞch sau

 2.n

BT Al

  2.n

AlO2

n

Al 3

Al 3

 1.n

Cl 

 2.0,18  3.n

Al 3

 0,09 mol

 1.0,63

N

Al 3

 3.n

C TI O

n

Ba2

 nAl(OH)  0,24  0,09  a  a  0,15 mol 3

H

n

OH 

 4.n

AlO2

 3.nAl(OH)  0,63  0,12  4.0,24  3a

 a=0,15 mol

TU

Đáp án A.

3

PR

x ¶y ra c¶ (1), (2), (3)

 n

O D

U

Cách khác:

AN H

Câu 34:

M T  15,2  30  T là NH3( M=17)

TH

Xác định X, Y, Z:

YE

axit có 1NH2, 1 COOH

N

Tetrapeptit X (Cx H y O5N t )  X có dạng Cx H y N 4O5  X được hình thành từ các   amino

N

G

U

16.5  .100  26,49  M X  302  89.4  18.3  X : (Ala)4  MX    NaOH E 1 muèi  X, Y ®Òu ®- î c h×nh thµnh tõ Z 

%mO 

X : (Ala)4   Y : H 2NCH(CH3)COONH 4 Z : Ala  Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH:


nNaOH  0,2.1  0,2 mol  Số mol các chất là:  2,688 nNH3  22,4  0,12 mol 

Đặt số mol các chất trong E là X: a mol; Y: b mol; Z: c mol  302a  106b  89c  19,3 (1)

Phương trình phản ứng: (Ala)4  4NaOH  4Ala  Na  H 2O a

N

4a

C TI O

H 2NCH(CH3)COONH 4  NaOH  Ala  Na  NH3   H 2O b b Ala+NaOH  Ala-Na+H 2O

3

U O D

nNH  b  0,12 mol

c (2)

PR

c

b

nNaOH  4a  b  c  0,2 mol (3) (1),(2),(3)

TU

  a  0,01 mol; b=0,12 mol; c=0,04 mol

AN H

Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch HCl dư:

BT Ala

E

N

G

U

YE

N

TH

   (Ala)4     0,01 mol   dd HCl d- Ala  HCl  Sơ đồ phản ứng: Ala  NH 4      NH 4Cl    0,12 mol      m gam muèi  Ala   0,04 mol    

  nAla HCl  4.n(Ala)  nAla NH  nAla  4.0,01  0,12  0,04  0,2 mol 4 4 BT NH

4   nNH Cl  nAla NH  nNH Cl  0,12 mol 4 4 4

m=mAla HCl  mNH Cl  125,5.0,2  53,5.0,12  31,52 gam 4 Đáp án C. Câu 35: Số mol HCl là: nHCl  0,6.1  0,6 mol


Kim loại không tan là Cu dư  mCu (dư) = 6,4 gam Cu dư  Dung dịch Y gồm : Fe2 ,Cu2 và Cl  vì: Cu  2Fe3  Cu2  2Fe2

Cu d  H 2O

6,4 gam

m gam X

Fe2 ,Cu2   AgNO d- AgCl  3       Ag   Cl      102,3 gam

dd Y

 nAg 

C TI O

mAgCl  mAg  mkÕt tña  143,5.0,6  mAg  102,3  mAg  16,2 gam 16,2  0,15 mol 108

O D

U

Phản ứng tạo kết tủa Ag :

PR

Fe2  Ag  Fe3  Ag  0,15  0,15  0,15 mol

Fe2 BT ®iÖn tÝch cho dd Y

  2.n n

Cu2

Cu2

 1.n

Cl 

 2.0,15  2.n

Cu2

 1.0,6

 0,15 mol

TH

Phản ứng tạo H2O:

 2.n

AN H

Fe2

TU

n

N

Fe,Cu Sơ đồ phản ứng:    HCl   O     0,6 mol

G

U

nO(X)  0,3 mol

YE

N

2H   O2  H 2O 0,6  0,3

N

m  mFe  mCu  mO  56.0,15  6,4)   29,2 gam gần 29,1 gam nhất     (4.0,15     16.0,3 mFe

mCu

Đáp án C. Câu 36: Lấy 1 mol hỗn hợp khí Y: nN (Y)  53,6%.nY  53,6%.1  0,536 mol 2 nCO (Y)  0,16 mol 2 nNO (Y)  0,18 mol 2

mO


 nO (Y)  1  0,536  0,16  0,18  0,124 mol 2  2  FeCO   3  0,16 mol   N 2 , CO 2        0  2 5  O (20%)  t 0 3 2 0,536 mol 0,16 mol  2 Sơ đồ phản ứng: Fe(N O3)2      Fe2 O 3   4   5  N 2 (80%)   N O2 , O2    Fe(N O )    0,18 mol 0,124 mol  3 3  kh«ng khÝ       Y   

C TI O

N

X

BT C

 nFeCO  nCO  nFeCO  0,16 mol 3

2

3

TU

PR

O D

nN (kh«ng khÝ) 0,536 2   0,134 mol 4 4  nO (p- ví i X)  0,134  0,124  0,01 mol 2 nO (kh«ng khÝ)  2

U

nN (kh«ng khÝ)  nN (Y)  nN (kh«ng khÝ)  0,536 mol 2 2 2

BT mol electron

 1.nFeCO  1.nFe(NO )  4.nO (pø)  1.nNO 3 3 2 2 2

AN H

 1.0,16+1.nFe(NO )  4.0,01  1.0,18  nFe(NO )  0,06 mol 3 2 3 2 BT N

TH

 2.nFe(NO )  3.nFe(NO )  nNO  2.0,06  3.nFe(NO )  0,18 3 2 3 3 2 3 3

YE

180.0,06 .100  31,58% 116.0,16  180.0,06  242.0,02

N

G

=

mFe(NO ) 3 2 .100 mFeCO  mFe(NO )  mFe(NO ) 3 3 2 3 3

U

%mFe(NO )  3 2

N

 nFe(NO )  0,02 mol 3 3

Đáp án D. Câu 37: -

Thí nghiệm (1);

Phương trình hóa học : Fe  CuSO4  FeSO4  Cu Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li

 Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.


-

Thí nghiệm (2);

Phương trình hóa học Fe  CuSO4  FeSO4  Cu Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li

 Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. -

Thí nghiệm (3), (4) không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực nhúng trong dung dịch chất điện li:

N

Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4 t0

-

C TI O

3Fe  2O2  Fe3O4

Thí nghiệm 4:

O D

U

Thép (Fe-C) tạo thành cặp cực nhúng trong dung dịch chất điện li (dung dịch NaCl)

 Thí nghiệm (4) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

PR

Đáp án B.

TU

Câu 38:

20,22 5,12 .25,32  5,12 gam  nO(X)   0,32 mol 100 16 mAl  Fe Mg  25,32  5,12  20,2 gam

TH

AN H

mO(X) 

U

YE

N

3,584  nNO  nN2O  22,4 nNO  0,14 mol Xác định số mol các khí:   n  0,02 mol 3,584 30.n  44.n  .(15,875.2)  N2O NO N O 2  22,4

N

G

HNO3 dư  Muối của sắt trong Y là Fe3 Sơ đồ phản ứng:


25,32 gam X mAl  Fe Mg  20,2 gam

10,72  0,67 mol 16

BT ®iÖn tÝch

 1.n

NO3 (kim lo¹ i)

n

 2.n

O2 (r¾n)

BT ®iÖn tÝch cho muèi kim lo¹ i

 3.n  3.n

 3.n

YE

 3.n

Fe3

Fe3

 2.n

Fe3

N

Al 3

Al 3

Al 3

TH

 3.n BT electron

( ®iÖn tÝch d- ¬ng kh«ng ®æi)

 2.0,67  1,34 mol

NO3 (kim lo¹ i)

 3.n

 10,72 gam

PR

O (r¾n)

O2 (r¾n)

TU

2

 30,92  m

O2 (r¾n)

AN H

m

 30,92  20,2  m

O D

O2 (r¾n)

30,92 gam r¾n

U

m gam muèi

mAl  Fe Mg  m

 3  Al 2 O3   3    NO2 ,O2  Fe2 O3     N O,H O  2 2   2  MgO     

N

5

 H N O3 d- 

C TI O

0 0 0  Al,Fe,Mg    0   O   0,32 mol    

 2  NO    2 0,14 mol   1    H2 O  N O 2    0,02 mol    3  Al(NO3)3   3  Fe(NO )  0  3 3  t / kk  2     Mg(NO3)2  3   N H 4NO3   

 2.n

Mg2

Mg2

 2.n

Mg2

 1.n

NO3 (kim lo¹ i)

 1,34 mol

 2.nO(X)  3.nNO  8.nN O  8.nNH NO 2 4 3

G

U

 1,34=2.0,32+3.0,14+8.0,02+8.nNH NO  nNH NO  0,015 mol 4 3 4 3

N

m  mAl  Fe Mg  m

NO3 (kim lo¹ i)

 mNH NO  20,2  2.1,34  80.0,015  104,48 gam 4 3

 Giá trị của m gần 105 nhất. Đáp án C. Câu 39: Các phương trình phản ứng khi hòa tan X vào H2O:


2Na  2H 2O  2NaOH  H 2  Na2O  H 2O  2NaOH 2K  2H 2O  2KOH  H 2  K 2O  H 2O  2KOH Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2  BaO  H 2O  Ba(OH)2

Dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 hay gồm các ion Na ,K  ,Ba2 và OH-

N

Dung dịch Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4:

C TI O

H   OH   H 2O

U

SO24  Ba2  BaSO4 

O D

Dung dihcj thu được sau phản ứng có pH=13  OH  dư, H+ hết

PR

Xét giai đoạn 200ml dung dịch Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4: Số mol các chất và ion trong dung dịch hỗn hợp axit là:

AN H

TU

nHCl  0,2.0,2  0,04 mol  n   0,04  2.0,03  0,1 mol n H  H2SO4  0,2.0,15  0,03 mol

TH

Dung dịch sau phản ứng có pH=13 > 7  OH  dư, H+ hết Phương trình phản ứng:

YE

N

H   OH   H 2O 0,1  0,1

U

 0,1 mol

N

OH  (pu)

G

n

Xác định số mol OH- dư: pH  13  [H  ]dd sau  1013M  [OH  ]dd sau  n

OH  (dd sau)

1

 0,4.10

 0,04 mol  n

1014 13

10

OH  (d- )

 101M

 0,04 mol

Xác định số mol OH- dư: n

OH  (200ml dd Y)

n

OH  (p- )

n

OH  (d- )

 0,1  0,04  0,14 mol


Xét giai đoạn X tác dụng với H2O: Số mol H2 thu được là: nH  2

1,568  0,07 mol 22,4

Na ,K  ,Ba2  Na,K,Ba   Sơ đồ phản ứng:    H 2O   OH   H 2  O      0,07 mol 0,28 mol    m gam X 400 ml dd Y

 1.n

 1.n

Na

K

 1.n

 2.n

K

Ba2

 1.n

 2.n

Ba2

OH 

 0,28 mol

BT electron

N

Na

C TI O

BT ®iÖn tÝch dd Y

1.n

1.nNa  1.nK  2.nBa  2.nO(X)  2.nH  0,28  2.nO(X)  2.0,07  nO(X)  0,07 mol

100  12,8 gam gần 13 gam nhất 8,75

PR

m  mX  mO(X) .

O D

U

2

TU

Đáp án B.

AN H

Câu 40:

YE

Xét giai đoạn nung Y:

N

TH

7,56  nAl  27 0,28 mol Số mol các chất là:  nN O  1,344  0,06 mol  2 22,4

G

U

Z tác dụng với NaOH không thu được khí  Al hết  Fe2O3 và CuO có thể dư:

N

Sơ đồ phản ứng:

Al 2O3  CuO      NaOH Fe,Cu Al    Fe,Cu      Fe2O3   CuO d- , Fe2O3d-    mAl  7,56 gam    CuO d- , Fe2O3 d-   nAl  0,28 mol

m gam X

25,28 gam r¾n kh«ng tan

BT Al

  nAl  2.nAl O  0,28  2.nAl O  nAl O  0,14 mol 2 3 2 3 2 3 BTKL

  mAl  mX  mAl O  mr¾n kh«ng tan  7,56  m  102.0,14  25,28 2 3  m=32 gam


Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư:

Sơ đồ phản ứng:

 0   Al   0,28 mol    5  3   H N O3 d-  FeO  3  a mol   2      CuO b mol 

149,24 gam muèi

N

Y

 3  Al(NO3)3   3  Fe(NO )  1  3 3 N O   H 2O  2   2    0,06 mol Cu(NO3)2  3   N H3NO3    

BT mol electron

 nNH NO  0,045 mol 4 3

O D

mAl(NO )  mFe(NO )  mCu(NO )  mNH NO  mmuèi 3 3 3 3 3 2 4 3

U

C TI O

  3.nAl  8.nN O  8.nNH NO  3.0,28  8.0,06  8.nNH NO 2 4 3 4 3

PR

 213.0,28  mFe(NO )  mCu(NO )  80.0,045  149,24  mFe(NO )  mCu(NO )  86 gam 3 3 3 2 3 3 3 2

mCuO 80.0,2 .100  .100  50%. mX 32

TH

%mCuO(X) 

AN H

TU

mFe2O3  mCuO  32 160a  80b  32 a  0,1 mol    mFe(NO3 )3  mCu(NO3 )2  8 242.2a  188.b  86 b  0,2 mol

N

G

U

YE

N

Đáp án A.


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Giấm ăn là một chất lỏng có vị chua và có thành phần chính là dung dịch axit axetic nồng độ 5%. Công thức hóa học của axit axetic là: A. CH3CH2COOH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2OH. Câu 2: Trường hợp nào sau đây tạo hợp chất Fe(II)? A. Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Đốt dây sắt trong bình đựng khí Cl2. C. Nhúng thanh sắt vào dung dịch AgNO3 dư. D. Cho bột Fe vào H2SO4 đặc, nóng, dư. Câu 3: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 4: Số nhóm chức este có trong phân tử chất béo là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 5: Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, HCl, CO2, O2 sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì hỗn hợp khí còn lại là: A. N2, Cl2, O2. B. Cl2, O2, HCl. C. N2, Cl2, CO2, O2. D. N2, O2. Câu 6: Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang xanh? A. Metylamin. B. Đimetylamin. C. Benzylamin. D. Phenylamin. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Trong các hợp chất, ngoài số oxi hóa -1, flo và clo có các số oxi hóa +1,+3,+5,+7. B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. C. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. D. Dung dịch HF hòa tan được SiO2. Câu 8: Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)? A.Cl2C=CCl2. B. CH2=CHCl. C. ClCH=CHCl. D. CH2=CH-CH2Cl. Câu 9: Ure (NH2)2CO là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông nghiệp. Ure thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây? A. Phân NPK. B. Phân lân. C. Phân kali. D. Phân đạm. Câu 10: Este ứng với công thức cấu tạo nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm gồm hai muối và ancol? A. CH3-OOC-CH2-CH2-COO-CH3. B. CH3-COO-CH2-COO-CH=CH2. C. CH3-COO-CH2-CH2-COOC6H5. D. CH3-COO-CH2-COO-CH2-CH3. Câu 11: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Công thức cấu tạo của X là: A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly. B. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala. C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala. D. Gly-Gly-Ala-Ala-Ala. Câu 12: Cho các thí nghiệm sau: (1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2. (2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl. (3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3. (4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH. (5) Cho S vào H2SO4 đặc nóng. (6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. (7) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3. (8) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2/CCl4. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 13: Cho dãy các chất sau: (1) glucozơ, (2) metyl fomat, (3) metyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy có phản ứng tráng gương là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong nước, brom khử glucozơ tahnhf axit gluconic. B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấy tạo của nhau. C. Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, thu được glucozơ và fructozơ. D. Trong phân tử cacbohidrat, nhất thiết phải có nhóm chức hidroxyl (-OH). Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (b) Sục khí F2 vào nước. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho Si vào dung dịch NaOH. (f) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4. Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 16: Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl, (2) NaOH, (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 17: Cho các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 18: Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 0,4. B. 0,6. C. 0,2. D. 0,3. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của V là: A. 2,80. B. 2,24. C. 1,68. D. 1,12. Câu 20: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chât ở dạng dung dịch nước: X, Y và Z. Chất X Y Z Thuốc thử Quỳ tím Không đổi màu Không đổi màu Không đổi màu Dung dịch AgNO3/NH3 Không có kết tủa Ag  Ag  đun nhẹ Nước brom Mất màu và có kết tủa Mất màu Không mất màu Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. anilin, fructozơ và saccarozơ. B. anilin, glucozơ và fructozơ. C. benzylamin, glucozơ và saccarozơ. D. glyxin, glucozơ và fructozơ. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (1) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon. (2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp phức. (3) Thủy phân hoàn toàn este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. (4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit.


(5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ. (6) Cho polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 22: Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic (xúc tác: H2SO4 đặc)với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được 7,04 gam etyl axetat. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 13,60.

B. 10,60.

C. 18,90.

D. 14,52.

B. Mg, Al và Au.

C. Mg, Fe và Ag.

D. Na, Al và Ag.

U

A. Fe, Al và Cu.

C TI O

N

Câu 23: Các kim loại X, Y, Z đều không tan tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y, và Z tương ứng là:

PR

O D

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 6,8 gam este đơn chức X trong 100 gam dung dịch NaOH 20% đun nóng, thu được dung dịch Y. Trung hòa kiềm dư trong Y cần dùng 200ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: B. 36,6.

C. 35,2.

TU

A. 37,4.

D. 38,3.

TH

AN H

Câu 25: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2). Cho 34,2 gam E tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí Z duy nhất (Z chứa C,H,N và làm xanh quỳ tìm ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối trung hòa. Giá trị của m là: B. 32,8.

C. 36,7.

D. 34,2.

YE

N

A. 35,1.

N

G

U

Câu 26: Hỗn hợp X gồm metyl format, đimetyl oxalat, glixery triaxetat và phenyl format. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí hidro ở đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là: A. 54,3.

B. 57,9.

C. 58,2.

D. 52,5.

Câu 27: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm ba kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A.79,13%.

B. 28,00%.

C. 70,00%.

D. 60,87%.


Câu 28: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A.55.

B. 66.

C. 44.

D. 33.

A.13,70.

B. 11,78.

C TI O

N

Câu 29: Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen. Cho 0,08 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: C. 12,18.

D. 11,46.

PR

O D

U

Câu 30: Hòa tan hết hỗn hợp Fe, Fe(OH)2, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 096 mol NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 thu được dung dịch X và x mol khí Y. Nhúng thanh Fe vào dung dịch X, thu được hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỷ khối so với He bằng 4, đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 11,76 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của x là: B. 0,10.

C. 0,13.

TU

A. 0,12.

D. 0,09.

N

A. Muối Y là Cu(NO3)2.

TH

AN H

Câu 31: Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Fe, Ag và Cu vào lượng dư dung dịch chứa một muối nitrat Y, khuấy kỹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và rắn T chỉ chứa Ag có khối lượng đúng bằng lượng Ag có trong X. Nhận định nào sau đây là đúng?

YE

B. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

G

U

C. Cho dung dịch HCl và dung dịch Z thu được kết tủa.

N

D. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) (b) (c) (d)

Hầu hết các  - amino axit là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. Các amino axit đều có tính lưỡng tính. Trong phân tử của các amino axit chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH.

Số các nhận đinh đúng là: A.3.

B. 2.

Câu 33: Cho các nhận định sau:

C. 4.

D. 1.


(1) (2) (3) (4) (5)

Glucozơ là cacbohidrat đơn giản nhất không bị thủy phân. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni,t0) thi được poliancol. Glucozơ và saccarozơ đêu tan tốt trong nước. Glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) đều thu được muối amoni gluconat.

Số nhận định đúng là: A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

C TI O U

Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3.

O D

(a) (b) (c) (d) (e)

N

Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau:

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là: B. 4.

C. 5.

PR

A.3.

D. 2.

TH

AN H

TU

Câu 35: Nung nóng 48,12 gam hỗn hợp Al, Al2O3 và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian thu được rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau: phần một cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 13,6 gam, đồng thời thu được 7,68 gam rắn. Hòa tan hết hai phần trong dung dịch HCl loãng, đun nóng (dùng dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chưa 61,57 gam muối. Biết rằng trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: B. 75%.

N

A. 60%.

C. 50%.

D. 80%.

N

G

U

YE

Câu 36: Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của  - amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X với lượng oxi dư vừa đủ, thu được 0,24 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm 2 muối của hai  - amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỷ lệ gần nhất của a:b là: A. 1,2.

B. 0,9.

C. 1,0.

D. 1,1.

Câu 37: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl ( có tỷ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,50.

B. 6,00.

C. 5,36.

D. 6,66.


Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: -Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. -Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. -Phần 3 tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là: A.200.

B. 70.

C. 180.

D.110.

C TI O U O D

Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. Cho FeS vào dung dịch HCl. Cho CaCO3 vào dung dịch HCl. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. Cho Si vào bình chứa khí F2. Rắc bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

PR

(a) (b) (c) (d) (e) (f)

N

Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:

A.6.

TU

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: B. 5.

C. 3.

D. 4.

TH

AN H

Câu 40: Axit cacboxylic X, ancol Y, andehit Z đều đơn chức, mạch hở, tham gia được phản ứng cộng với Br2 và đều không có quá ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp T gồm X,Y,Z (trong đó X chiếm 20% về số mol) cần vừa đủ 0,34 mol O2. Mặt khác 14,8 gam hỗn hợp T phản ứng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni). Giá trị của a là: B. 0,40.

C. 0,50.

D. 0,55.

HƯỚNG DẪN GIẢI

U

YE

N

A.0,45.

N

G

Câu 1: Công thức hóa học của axit axetic là CH3COOH. Đáp án C. Câu 2: Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2  t0

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

Fe  2AgNO3  Fe(NO3)2  2Ag

   Fe  3AgNO3 (dư)  Fe(NO3)3 + 3Ag. Fe(NO3)2  AgNO3  Fe(NO3)3  Ag Vậy thí nghiệm sinh ra Fe(II) là nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Đáp án A. Câu 3: Chất không bị thủy phân là Glucozơ (C6H12O6)


Các chất bị thủy phân trong môi trường axit là amilozơ ((C6H10O5)n)n xenlulozơ ((C6H10O5)n)n, saccarozơ (C12H22O11) H  ,t 0

 C6H10O5 n

 nH 2O  nC6H12O6      glucozo

amilozo/ xenlulozo

H  ,t 0

C12H 22O11  H 2O  C6H12O6  C6H12O6      saccarozo

glucozo

fructozo

Đáp án C.

N

Câu 4: Chất béo (triglixerit) là trieste của glixerol với axit béo. Đáp án C.

O D

HCl  NaOH  NaCl  H 2O

U

Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2O

C TI O

Câu 5: N2, O2 không tác dụng với dung dịch NaOH  Chúng không bị dung dịch NaOH giữ lại. Các khí Cl2, HCl, CO2 bị dung dịch NaOH hấp thụ:

PR

CO2  2NaOH(d- )  Na2CO3  H 2O

TU

Đáp án D.

AN H

Câu 6: Amin có nguyên tử N gắn trực tiếp vào vòng benzen có tính bazơ rất yếu nên không làm đổi màu chất chỉ thị.

TH

CH3NH2 (metylamin), (CH3)2NH (đimetylamin), C6H5CH2CH2 (benzylamin), C6H5NH2 (phenylamin)

N

 Chất không làm đổi màu quỳ tím là C6H5NH2 (phenylamin). Đáp án D.

YE

Câu 7: Trong hợp chất flo chỉ có số oxi hóa là -1  Phát biểu A không đúng. Đáp án A.

N

G

U

Câu 8: Phương trình hóa học: t 0 ,p,xt

nH 2C  C H   (CH 2  C H)  n |

|

Cl

vinyl clorua

Cl

poli(vinyl clorua) (PVC)

Đáp án B. Câu 9: Phân đạm cung cấp nguyên tố nitơ cho cây, phân lân cung cấp nguyên tố photpho cho cây, phân kali cung cấp nguyên tố kali cho cây.

 Phân ure (NH2)2CO là phân đạm. Đáp án D. Câu 10: Các phương trình hóa học:


CH3  COO  CH 2  COO  CH3  2NaOH  2CH3OH  NaOOC  CH 2  CH 2  COONa       ancol

muèi

CH3  COO  CH 2  COO  CH  CH 2  2NaOH  CH3  COONa  HOCH 2  COONa  CH3CHO      muèi

muèi

andehit

CH3COOCH 2  CH 2COOC6H 5  3NaOH  CH3COONa  HOCH 2  CH 2COONa  C6H 5ONa  H 2O        muèi

muèi

muèi

CH3COO  CH 2  COOCH 2  CH3  2NaOH  CH3COONa  HO  CH 2  COONa  CH3  CH 2OH      muèi

muèi

ancol

Đáp án D.

C TI O

N

Câu 11: Pentapeptit X + H2O  Gly – Gly – Ala + Ala – Ala + Ala – Gly

U

Gly  Gly  Ala  Ala  Gly X:  Ala  Gly  Gly  Ala  Ala

O D

Đáp án C.

(2) NH3  HCl  NH 4Cl

TU

(1) Na2CO3  BaCl 2  BaCO3  2NaCl

PR

Câu 12: Các phương trình hóa học:

AN H

(3) CO2  HNO3  kh«ng ph¶n øng

(4) NH 4Cl  NaOH  NaCl  NH3   H 2O t0

TH

(5) S + 2H 2SO4 (®Æ c)  3SO2  2H 2O

N

(6) AgNO3  H3PO4  kh«ng ph¶n øng

YE

(7) CO2  K 2SiO3  H 2O  H 2SiO3   K 2CO3

G

U

(8) SO2  Br2 / CCl 4  kh«ng ph¶n øng

N

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là (1), (2), (4), (5), (7). Đáp án D. Câu 13: C6H12O6 (glucozơ), HCOOCH3 (metyl format), CH3COOCH3 (metyl axetat), CH3CHO (axetandehit) Các chất tham gia phản ứng tráng gương là: C6H12O6 (glucozơ), HCOOCH3 (metyl format), CH3CHO (axetandehit) Đáp án D. Câu 14: Trong nước, brom oxi hóa glucozơ thành axit gluconic:


1

0

C5H11O5CHO  Br 2  H 2O  C5H11O5COOH  2H Br    glucozo

axit gluconic

 Phát biểu A sai. Đáp án A. Câu 15: Đơn chất là chất được tạo nên từ một nguyên tố. Thí dụ: Na,O2,N2,Cl2,O3 là các đơn chất. Hợp chất là các chất được tạo nên từ hai nguyên tố trở lên. Thí dụ: NaCl,H2SO4,…

(a) SO2  2H 2S  3S  2H 2O

N

(b) 2F2  2H 2O  4HF  O2 

PR

(g) Na2SO3  H 2SO4  Na2SO4  SO2   H 2O

O D

U

CO  NaOH  NaHCO3 (d)  2 CO2  2NaOH  Na2CO3  H 2O (e) Si + 2NaOH + H 2O  Na2SiO3  2H 2 

C TI O

(c) 2KMnO4  16HCl  2MnCl 2  5Cl 2  2KCl  8H 2O

(1)Fe + 2HCl  FeCl 2  H 2 

AN H

Câu 16: Các phương trình hóa học là:

TU

Các thí nghiệm sinh ra đơn chất là (a), (b), (c), (e). Đáp án B.

TH

(2) Fe + NaOH  không phản ứng

N

(3) Fe + NaNO3  không phản ứng

YE

(4) Fe + 2FeCl3  3FeCl2

G

U

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là (1), (4). Đáp án A.

N

Câu 17: Các phương trình hóa học: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O CO + NaOH  không phản ứng SiO2 + NaOH (loãng)  không phản ứng NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O Chú ý: SiO2 không tác dụng với dung dịch kiềm loãng, tác dụng với kiềm đặc, nóng.


t0

Thí dụ: SiO2 + 2NaOH (đặc)  Na2SiO3 + H2O Đáp án B. Câu 18: Số mol Gly là: nGly 

15  0,2 mol 75

Xét giai đoạn Gly tác dụng với dung dịch HCl: BTKL

  mGly  mHCl  mchÊt tan  15  36,5.nHCl  29,6  nHCl  0,4 mol

C TI O U

O D

 Gly   0,2 mol  Gly  Na Sơ đồ phản ứng:    NaOH     H 2O  NaCl   HCl   0,4 mol 

N

Coi Gly và HCl tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH:

TU

nNaOH 0,6   0,6 lit Đáp án B. CM.NaOH 1

Câu 19: Số mol Al là: nAl 

14,58  0,54 mol 27

AN H

V  Vdd NaOH 

PR

 nNaOH  nGly  nHCl  nNaOH  0,2  0,4  0,6 mol

TH

Đặt số mol các chất là N2: a mol; NH4NO3: b mol

N

G

U

YE

N

0   N  2  0 5 3  a mol  Sơ đồ phản ứng: Al N O3  Al(NO3)3     H 2O  H    3  N H NO  0,54 mol 2 mol 4  3    b mol 

BT mol electron

  3.nAl  10.nN  8.nNH NO  3.0,54  10a  8b  10a  8b  1,62 (I) 2 4 3 KL  HNO

3   nHNO  12.nN  10.nNH NO  12a  10b  2 (II) 3 2 4 3

(I)(II)

 a  0,05 mol; b = 0,14 mol V  VN  0,05.22,4  1,12 lit Đáp an D. 2 Câu 20: X làm mất màu và có kết tủa trắng với nước brom  X có thể là anilin  Loại C,D


Y làm mất màu nước brom  Y có thể là glucozơ  Loại A. Đáp án B. Câu 21: Các phát biểu đúng là (1), (3), (5). Đáp án B. Câu 22:  Xét giai đoạn m gam X tác dụng với NaHCO3 Số mol CO2 thu được là: nCO  2

3,36  0,15 mol 22,4

C TI O

CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2  + H2O

N

Trong X, chỉ có CH3COOH (axit axetic) tác dụng với NaHCO3 theo phương trình hóa học sau:

U

 nCH COOH  nCO  nCH COOH  0,15 mol 3 2 3

PR

7,04  0,08 mol 88

TU

Số mol etyl axetat thu được là: nCH COOC H  3 2 5

O D

 Xét giai đoạn este hóa hỗn hợp CH3COOH (axit axetic) và C2H5OH (etanol):

Phương trình hóa học:

t0

0,08

0,08

mol

TH

0,08

AN H

H2SO4 ®Æ c   CH3COOH+C2H 5OH   CH3COOC2H 5  H 2O

YE

nCH COOH(p- ) 3

N

 nCH COOH(p- )  nC H OH(p- )  0,08 mol 3 2 5 0,08 .100  53,33%  80%  nC H OH(ban ®Çu)  0,1 mol 2 5 0,15

G

U

nCH COOH(ban ®Çu) 3

.100 

N

nC H OH(p- ) 2 5

nC H OH(ban ®Çu) 2 5

.100  80 

0,08 nC H OH(ban ®Çu) 2 5

.100  80  nC H OH(ban ®Çu)  0,1 mol 2 5

m  mCH COOH(ban ®Çu)  mC H OH(ban ®Çu)  60.0,15  46.0,1  13,6 gam Đáp án A. 3 2 5 Câu 23: X, Y, Z tương ứng là Fe, Al, Cu: Fe  2HCl  FeCl 2  H 2   2Al  6HCl  2AlCl 3  3H 2 


2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2   Fe  NaOH  kh«ng ph¶n øng Cu  HCl  kh«ng ph¶n øng Đáp án A.  3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2  2NO  4H 2O Câu 24: mNaOH  20%.100  20 gam  nNaOH 

20  0,5 mol 40

2NaOH  H 2SO4  Na2SO4  2H 2O 0,4  0,2

U

 nNaOH(d- )  0,4 mol  nNaOH(d- )  0,5  0,4  0,1 mol

C TI O

Phản ứng trung hòa NaOH dư:

N

nH SO  0,2.1  0,2 mol 2 4

O D

6,8  68  Loại 0,1

PR

Nếu X là este – ancol  nX  nNa  0,1 mol  M X 

TU

n 0,1  0,05 mol  X là este – ancol  nX  NaOH  2 2

AN H

Coi X là H2SO4 phản ứng vừa đủ với NaOH:

YE

N

TH

mol) X(0,05     6,8 gam    Sơ đồ phản ứng:    NaOH   muối + H2O SO4  0,5 2  H mol     0,2 mol 

BTKL

G

U

nH O  nX  2.nH SO  0,05  2.0,2  0,45 mol 2 2 4

N

  mX  mH SO  mNaOH  mmuèi  m H O 2 4 2  6,8  98.0,2  40.0,5  m  18.0,45  m  38,3 gam

Đáp án D.

Câu 25: Số mol NaOH là: nNaOH  0,5.1  0,5 mol n Đặt số mol các chất trong E là C2H7O3N: a mol; C5H14O4N2: b mol

mC H O N  mC H O N  mE  93a  166b  34,2(I) 2 7 3 5 14 4 2 X là CH3NH3HCO3. E tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất khí Z duy nhất.

 Y là CH3NH3OOC – CH2 - COONH3CH3


Các phương trình hóa học:

CH3NH3HCO3  2NaOH  Na2CO3  CH3NH 2  2H 2O a

2a

a

CH 2 (COOH3NCH3)2  2NaOH  CH 2 (COONa)2  2CH3NH 2  2H 2O b

2b

b

 nNaOH  2a  2b  0,5(II) (I)(II)

 a  0,1 mol; b = 0,15 mol

C TI O

N

mmuèi  mNa CO  mCH (COONa)  106.0,1  148.0,15  32,8 gam Đáp án B. 2 3 2 2

U

Câu 26: X gồm HCOOCH3 (metyl format), CH3OOC – COOCH3 (đimetyl oxalat), (CH3COO)3C3H5 (glixeryl triaxetat), HCOOC6H5 (phenyl format)

2

5,6  0,25 mol 22,4

PR

Số mol H2 thu được là: nH 

O D

 Xét giai đoạn Y tác dụng với Na dư:

TU

Sơ đồ phản ứng: OH  Na  ONa  H 2  

AN H

0,25 mol

BT H

TH

 nOH(Y)  2.nH  nOH(Y)  2.0,25  0,5 mol 2

N

 Xét giai đoạn đốt cháy X:

YE

Số mol các chất là: nCO  BTKL X

92,4 26,1  2,1 mol; nH O   1,45 mol 2 44 18

U

2

N

G

 mC(X)  mH(X)  mO(X)  mX  12.2,1  2.1,45  16.nO(X)  47,3  nO(X)  1,2 mol BT O(COO)

 2.nCOO(X)  nO(X)  2.nCOO(X)  1,2  nCOO(X)  0,6 mol

 Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH: X gồm este – ancol và este – phenol

nCOO(phenol)  nCOO(X)  nCOO(ancol)  0,6  0,5  0,1 mol


 COOOH       NaOH   COONa   ancol

ancol

muèi

 COO     2NaOH  muèi + 1H 2O phenol

 nH O  nCOO-  0,1 mol 2    phenol

nNaOH  nOH(Y)  2.nCOO-  0,5  2.0,1  0,7 mol    phenol

O D

2

6,384  0,285 mol 22,4

C TI O

Câu 27: Số mol SO2 thu được là: nSO 

U

 47,3  40.0,7  m  15,6  18.0,1  m  57,9 gam

Đáp án B.

N

BTKL

  mX  mNaOH  mmuèi  mY  mH O 2

PR

Tính khử: Mg > Fe Tính oxi hóa: Ag  Cu2

TU

 Rắn Y gồm ba kim loại là Ag, Cu và Fe dư.

AN H

Sơ đồ phản ứng:

TH

2  1  6 Ag d-     H2 S O4 ®Æc,t 0 Ag2 SO4 CuSO4  4 S O2   H 2O Fe   d-    3     c mol   Fe (SO )  0,285 mol 2    4 3 

G

N

9,2 gam X

U

YE

N

  0   1 Mg AgNO3   0    2      Fe  Cu(NO3)2  

BT Fe

Mg ,Fe2  MgO      NaOH d- Mg(OH)2  t 0 / kk b mol     a mol       Fe(OH)2  Fe 2O 3          NO3   8,4 gam r¾n T dd Z

  nFe(X)  n BT Mg

Y 2

Fe2

  nMg(X)  n

 nFe(d- )  nFe(X)  (b  c) mol

Mg2

 a mol

mMg(X)  mFe(X)  mX  24a  56.(b  c)  9,2 (I)

*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch gồm AgNO3, Cu(NO3)2 thu được Y, sau đó Y tác dụng với H2SO4 đặc nóng:


BT electron c¶ qu¸ tr×nh

 2.nMg(X)  2.n

BT Mg

Fe2

  nMgO  n

Mg2

BT Fe

2

 a mol

  2.nFe O  n

Fe2

2 3

 3.nFe(d- )  2.nSO  2a  2b  3c  2.0,285 (II)

 2.nFe O  b  nFe O  2 3

2 3

b mol 2

b mMgO  mFe O  8,4  40.a  160.  8,4 (III) 2 3 2 (I)(II)(III)

N

  a  0,15 mol; b = 0,03 mol; c = 0,07 mol

mFe(X) mX

.100 

Đáp án D. 56.0,1 .100  60,87% 9,2

U

%mFe(X) 

C TI O

nFe(X)  b  c  0,03  0,07  0,1 mol

TU

2

11,2 0,09  0,5 mol; nH   0,045 mol 2 22,4 2

PR

nKOH  0,065.1  0,065;nO 

O D

Câu 28: Số mol các chất là:

 O2 

TH

0,1 mol

AN H

  0,055 x 0,5 mol    x  0,275 mol  0,1 0,5 X  O  2  0,055 mol x mol   X 

YE

N

nX  nY  0,055 mol nCOO(Y)  nKOH  0,065 mol  n O(Y)  2.0,065  0,13 mol

N

G

U

Y tác dụng cới dung dịch KOH hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân nhánh và hai ancol no, đơn chức  Y tối đa hai chức n 0,065 1  KOH   1,8  2  Y gốm este đơn chức và este 2 chức nY 0,055

n  0,055  0,045 mol n n   este ®¬n chøc este hai chøc   este ®¬n chøc neste ®¬n chøc  2.neste hai chøc  0,065 neste hai chøc  0,01 mol Lượng O2 dùng để đốt cháy 0,055 mol Y bằng lượng O2 để đốt cháy X và H2: BT O

 nO (Y)  nO (X)  2 2

nH O sinh ra tõ H 0,045 2 2  0,275   0,2975 mol 2 2


(C,H,O)   

Sơ đồ phản ứng:

Y(nO  0,13 mol)

O2 

0,2975 mol

 CO2  H 2O   a mol

b mol

BT O

 nO(Y)  2.nO  2.nCO  nH O  0,13  2.0,2975  2a  b (1) 2 2 2 este no, ®¬n, hë (k=1)  este no, 2 chøc, hë (k=2)  n

k 2

 nCO  nH O  a  b  0,01 (2) 2 2

(1)(2)

 a  0,245 mol; b = 0,235 mol

N

mY  mC(Y)  mH(Y)  mO(Y)  12.0,245  2.0,235  16.0,13  5,49 gam

C TI O

Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch KOH: BTKL

U

  mY  mKOH  mmuèi  mT  5,49  56.0,065  mmuèi  3,41

O D

 mmuèi  5,72 gam

TU

PR

RCOOK : 0,045 mol Muối gồm:  R'(COOK)2 : 0,01 mol

mRCOOK  mR'(COOK )  mmuèi  (R  83).0,045  (R' 166).0,01  5,72 2

%mR'(COOK ) 

TH

AN H

R  1(H)  0,045R  0,01R'  0,325   R'  28(C2H 4 )

mR'(COOK ) mZ

2

.100 

(28  166).0,01 .100  33,92%  33% Đáp án D. 5,72

YE

N

2

U

Câu 29: E gồm các este có 2O  E gồm các este đơn chức  Các ancol đơn chức

N

G

 Xét giai đoạn Y tác dụng với Na: Số mol H2 thu được là: nH  2

0,448  0,02 mol 22,4

Sơ đồ phản ứng: ROH   Na  RONa  H 2  Y

0,02 mol

BT H

 nROH  2.nH  nROH  2.0,02  0,04 mol 2  neste-ancol  nY  0,04 mol neste-ancol  neste-phenol  nE  0,04  neste-phenol  0,08  neste-phenol  0,04 mol

 Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch KOH:


Sơ đồ phản ứng: Este – ancol + 1KOH  muối + ancol Este - phenol + 2KOH  muối + H2O nH2O  neste-phenol  0,04 mol  nKOH  neste-ancol  2.neste-phenol  0,04  2.0,04  0,12 mol BTKL

  mC H O  mKOH  mmuèi  mY  mH O 8 8 2 2

C TI O

N

 0,08.136  56.0,12  mmuèi  3,18  18.0,04  mmuèi  13,7gam Đáp án A.

Câu 30: M Z  4.M He  4.4  16  H 2  2  16  NO  30  Z gồm H2 và NO

O D

U

 Xét giai đoạn Fe tác dụng với dung dịch X:

PR

Thu được khí NO  Dung dịch X có NO3 / H   X không có Fe2+

TU

Thu được H2  NO3 hết

AN H

Sau phản ứng tFe vẫn còn dư  Dung dịch sau phản ứng không có Fe3+, H+

TH

 Sơ đồ phản ứng:

N

NaHSO4    Fe,Fe(OH)2   0,96 mol     Fe2O 3 ,Fe3O4   HNO 3   0,16 mol 

NO   H 2O 

x mol Y

N

G

U

YE

Fe3 , Na ,H      0,96 mol    Fe     2  SO ,NO    4 3 0,96 mol   dd X

BT § T cho dd sau

 2.n n

Fe2

Fe2

 1.n

Na

SO42

 2.n

Fe2

dd sau

mthanh Fe gi¶m  11,76 gam

 1.0,96  2.0,96

 0,48 mol

mFe(p- )  11,76 gam  nFe(p- )  BT Fe

 2.n

Fe2 , Na     0,96 mol   H 2         H 2O 2 NO   SO  4     0,96 mol  Z(M 16) Z 

 n

Fe3

 nFe(p- )  n

Fe2

11,76  0,21 mol 56 n

Fe3

 0,21  0,48  n

Fe3

 0,27 mol


S¬ ®å ®- êng chÐo



nH

2

nNO

M NO  M Z 30  16  1 16  2 MZ  MH 2

 nH  nNO  a mol 2 BT mol electron (dd X+Fe)

 2.nFe(p- )  1.n

Fe3

 3.nNO  2.nH  2.0,21  1.0,27  3.a  2.a 2

 a  0,03 mol  nNO(Z)  n

BT N

 n HNO  n

NO3 (X)

NO3 (X)

3

 0,03 mol

 nNO(Y)  0,16  0,03  x  x  0,13 mol

Câu 31:

U

Fe  2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2

Cu  2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2  2Fe(NO3)2

O D

Muối Y là Fe(NO3)3:

Đáp án C.

N

NO3 (X)

C TI O

BT N (dd X+Fe)

 n

PR

Dung dịch Z gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 dư. Đáp án B.

TU

Câu 32: Hầu hết các  - amino axit là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống.  Phát biểu (a) đúng.

AN H

Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh  Phát biểu (b) đúng.

TH

Các amino axit đều có tính lưỡng tính  Phát biểu (c) đúng.

YE

N

Trong phân tử của amino axit có đồng thời nhóm NH2 ( 1NH 2 ) và nhóm COOH ( 1COOH)

G

N

Đáp án A.

U

 Phát biểu (d) sai.

Câu 33: Glucozơ là cacbohidrat đơn giản nhất không bị thủy phân  Phát biểu (1) đúng. 1

1

t0

HOCH 2  CHOH4 C HO  2AgNO3  3NH3  H 2O   glucozo

3

0

 HOCH 2  CHOH4 C OONH 4  2Ag  2NH 4NO3  amoni gluconat

Glucoz¬ thÓhiÖn tÝnh khö hay glucoz¬ bÞoxi hãa  AgNO3 thÓhiÖn tÝnh oxi hãa hay AgNO3 bÞkhö


 Phát biểu (2) sai. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t0) thu được poliancol  Phát biểu (3) đúng. Glucozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước  Phát biểu (4) đúng. Glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư), đều thu được muối amoni gluconat  Phát biểu (5) đúng. Đáp án C. Câu 34: Các phương trình hóa học: Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4  + 3NaNO3 Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  +3NH4Cl NaHCO3 + CaCl2  không phản ứng CrCl 3  3NaOH  Cr(OH)3  3NaCl (e)  Cr(OH)3  NaOH  NaCrO2  2H 2O

PR

O D

U

C TI O

N

(a) (b) (c) (d)

Các thí nghiệm thu được kết tủa là (a), (b), (c). Đáp án A.

TU

13,6 2,464  0,34 mol; nH   0,11 mol 2 40 22,4

AN H

Câu 35: Số mol các chất là: nNaOH(p- ) 

TH

Chú ý: Cr không tác dụng với NaOH ở mọi nồng độ, Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đăc, nóng, không tác dụng với dung dịch NaOH loãng.

YE

Sơ đồ phản ứng:

N

Để đơn giản không phải chia phần, ta xét 48,12:2 = 24,06 gam hỗn hợp ban đầu.

N

G

U

 NaAlO2  H 2      dd  m NaOH(p- ) 13,6 gam    Cr     Cr2O3 d-     Al,Al 2O3  t 0 Al 2O3,Cr      7,68 gam r¾n Cr2O3  Al d- , Cr2O3 d-          Al 3 ,Cr 2 ,Cr 3  24,06 gam X  HCl d    H 2   H 2O    Cl      0,11 mol  61,57 gam muèi  BT Na

  nNaAlO  nNaOH(p- )  nNaAlO  0,34 mol 2 2


BT Al

  nAl tæng  nAl d-  2.nAl O (X)  nNaAlO  nAl  nAl d-  2.nAl O (X)  0,34 (I) 2 3 2 2 3 BTKL

  mX  24,06 mol mAl d-  mAl O (X)  mCr  mCr O (d- )  mX  27.nAl d-  102.nAl O (X)  7,68  24,06 (II) 2 3 2 3 2 3 (I)(II)

 nAl(d- )  0,04 mol; nAl O (X)  0,15 mol 2 3

U

 mAl tæng  mCr tæng  (24,06  16a)gam

C TI O

mAl tæng  mCr tæng  mO  24,06  mAl  mCr  16.a  24,06

N

Gọi số mol O là a mol

BT O

O D

 nH O  nO  nH O  a mol 2 2 BT H

Cl  (muèi )

 nHCl(p- )  (2a  0,22) mol

TU

BT Cl

 n

PR

 nHCl(p- )  2.nH O  2.nH  (2a  0,22) mol 2 2

AN H

mAl tæng  mCr tæng  m   mmuèi  (24,06  16a)  35,5.(2a  0,22)  61,57 Cl (muèi )

BT O

TH

 a  0,54 mol

 3.nAl O (X)  3.nCr O (d- )  nO  3.0,15  3.nCr O (d- )  0,54 2 3 2 3 2 3

YE

N

 nCr O (d- )  0,03 mol 2 3

BT Cr

G

U

mCr(X)  mCr O (d- )  7,68  52.nCr(X)  152.0,03  7,68  nCr(X)  0,06 mol 2 3

N

  2.nCr O (ban ®Çu)  2.nCr O (d- )  nCr(X)  2.nCr O (ban ®Çu)  2.0,03  0,06 2 3 2 3 2 3  nCr O (ban ®Çu)  0,06 mol 2 3 BT Al    nAl(ban ®Çu)  2.nAl O (ban ®Çu)  nAl(tæng)  2 3  mAl(ban ®Çu)  mAl 2O3 (ban ®Çu)  nCr2O3 (ban ®Çu)  24,06

nAl(ban ®Çu)  2.nAl 2O3 (ban ®Çu)  0,34 nAl(ban ®Çu)  0,1 mol   27.nAl(ban ®Çu)  102.nAl O (ban ®Çu)  152.0,06  24,06 nAl 2O3 (ban ®Çu)  0,12 mol  2 3


t0

Xét phản ứng nhiệt nhốm: 2Al  Cr2O3  Al 2O3  2Cr 0,06 0,03  0,06 mol

  HÖsè Al  nAl(ban ®Çu) nCr2O3 (ban ®Çu)   Hiệu suất tính theo Al  nCr O (ban ®Çu) 0,06 HÖsè Al HÖsè Cr2O3  2 3   0,06  HÖsè Cr2O3 1  nAl(ban ®Çu)

0,1  0,05 2

nAl(p- ) nAl(ban ®Çu)

.100 

0,06 .100  60% Đáp án A. 0,1

N

H

C TI O

Câu 36: Amino axit có dạng H2N - CnH2n – COOH  Amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH

O D

U

Số mol NaOH là: nNaOH  0,32.1  0,32 mol

Quy đổi X thành C2H3NO: a mol; H2NCH2COOCH3: b mol; CH2: c mol; H2O: a/3 mol

PR

nC H NO  nH NCH COOCH  nNaOH  a  b  0,32 (I) 2 3 2 2 3

(I)(II)

a  b  0,2 (II) 3

AN H

 a  0,18 mol; b = 0,14 mol

TU

nH O  nH NCH COOCH  nX  2 2 2 3

TH

Xét giai đoạn đốt cháy X:

N

a 0,32 nCO  nH O  nN  2,04  (2a  3b  c)  (1,5a  3,5b  c  )   0,24 2 2 2 3 2

U

YE

a 0,18 mol  b=0,14 mol  c  0,14 mol

N

G

Gọi x là số nhóm CH2 thêm Gly của tripeptit, y là số nhóm CH2 thêm vào este: a BT CH 2   x.  y.b  c  x.0,06  y.0,14  0,14 3

Tripeptit : (Gly)3 y  1     H 2NCH(CH3)COOCH3(* ) x  0 Este:   H 2NCH 2COOC2H 5 

X + NaOH  2 muối (**) (* )(* * )

  Este là: H2CCH(CH3)COOCH3


 Na: 0,18 mol Gly     A  Muối thu được là:   Na: Ala    0,14 mol  B a  mGly  Na  0,18.97  17,46 gam   a : b = 17,46 : 15,54 = 1,12 gần 1,1 nhất. b = mAla Na  0,14.111  15,54 gam

Đáp án D. Câu 37: Đặt số mol các chất trong dung dịch X là CuSO4: 3a mol; NaCl: 2a mol

N

3,6 2  mol 27 15

C TI O

Số mol Al là: nAl 

U

Xác định các chất tan trong dung dịch Y:

O D

Dung dịch Y hòa tan được Al  Dung dịch Y chứa H+ hoặc OH- (*)

PR

Dung dịch Y chắc chắn gồm các ion Na ,SO24 (**)

TU

Mặt khác, dung dịch Y chứa 2 chất tan (***)

AN H

Kết hợp (*)(**)(***)  Dung dịch Y gồm Na ,SO24 và H+ hoặc Na ,SO24 và OH-

2.3a 6a

BTDT cho dd Y

 1.n

N

2a

TH

1.n   2.n 2  Dung dịch Y gồm: Na ,SO24 và H+ Na SO4      1.n

YE

Na

H

 2.n

SO24

 2a  n

H

G

U

Xét giai đoạn dung dịch Y hòa tan Al:

N

Phương trình phản ứng: 3 Al  3H   Al 3  H 2  2 2  0,4 15

n

H

 4a  0,4  a  0,1 mol

Các quá trình xảy ra ở các điện cực:

 2.3a  n

H

 4a mol


Catot()

Anot()

Cu2  2e  Cu 0,3  0,6 0,3

2Cl   Cl 2  2e 0,2  0,1

0,2

2H 2O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O2  4e  4H  2x  x  2x y  4y y

mCu  mH  mCl  mO  mgi ¶m  64.0,3  2.x  71.0,1  32.y  33,1 (I) 2

2

2

BT electron

 0,6  2x  0,2  4y (II) (I)(II)

N

 x  0,2 mol; y = 0,2 mol

n .96500 1.96500 It t e   19300(s)  5,36 (giê) 96500 1 5

O D

U

¸ p dông ®inh luËt Faraday

  ne 

C TI O

 ne  0,6  2x  0,6  2.0,2  1 mol

PR

Đáp án C.

mX 44,7   14,9 gam 3 3

AN H

Khối lượng của 1/3X là: m1/3X 

TU

Câu 38:

TH

X gồm các ion: R ,HCO3 ,CO32

N

 Xét phần hai:

U

YE

Phương trình ion: Ba2  CO32  BaCO3 

N

G

Kết tủa thu được là BaCO3  nBaCO  3 Theo pt

 n

CO32

 nBaCO  n 3

CO32

7,88  0,04 mol 197

 0,04 mol  nR CO  n 2  0,04 mol 2 3 CO3

 Xét phần một: Phản ứng tạo kết tủa:

HCO3  OH   CO32  H 2O Ba2  CO32  BaCO3 

Két tủa thu được là BaCO3  nBaCO  3

35,46  0,18 mol 197


BT C

 n

HCO3 (1/3X)

n

HCO3 (1/3X)

n

CO32 (1/3X)

 nBaCO  n

HCO3 (1/3X)

3

 0,04  0,18

 0,14 mol  nRHCO 0,14 mol 3

mRHCO  mR CO  14,9  (R  61).0,14  (2R  60).0,04  14,9  R  18(NH 4 ) 3 2 3  X gồm: NH4HCO3, (NH4)2CO3

CO32 (1/3X)

 0,14  2.0,04  0,22 mol

Các phương trình ion:

(* )(* * )

 2.n

 n

NH 4  OH   NH3   H 2O(* ) HCO3  OH   CO32  H 2O(* * )

n

OH 

NH 4

BT OH

  nKOH  n

 0,22  0,14  0,36 mol

 nKOH  0,36 mol

nKOH 0,36   0,18 lit = 180 ml Đáp án C. CM .KOH 2

TH

V  Vdd KOH 

HCO3

AN H

OH 

n

O D

NH 4 (1/3X)

HCO3 (1/3X)

PR

n

 1.n

 0,04 mol

N

NH 4 (1/3X)

CO32 (1/3X)

TU

BTDT

 1.n

 0,14 mol; n

C TI O

HCO3 (1/3X)

U

 Xét phần ba: n

N

Câu 39:

YE

(a)3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O

U

(b)FeS 2HCl  FeCl 2  H 2S 

G

(c)CaCO3  2HCl  CaCl 2  CO2   H 2O

N

(d)AgNO3  NaF  kh«ng x¶y ra (e)Si + 2F2  SiF4 (f )S Hg  HgS Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (b), (c), (e), (f). Đáp án B. Câu 40: X, Y, Z đều tham gia phản ứng cộng Br2  X,Y,Z đều có liên kết pi C=C, C  C (*) X,Y,Z đều không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử (**) Kết hợp (*) và (**)  CX  CY  CZ  3


 Xét giai đoạn đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp: %nX 

nX n .100  20  X .100 nX  nY  nZ 0,1

 nX  0,02 mol  nY  nZ  0,1  0,02  0,08 mol Axit X đơn chức  OX  2  Đặt X là C3HyO2

C TI O

PR

BT C

U

0,1 mol T

O D

C3H y O2      0,02 mol  Sơ đồ phản ứng:   O 2  CO2  H 2O  3H y O  0,34 mol C     0,08 mol  

N

Ancol Y ®¬n chøc  OY  1    Đặt công thức chung cho Y,Z là C3HyO Andehit Z ®¬n chøc  OZ  1

 nCO  3.nC H O  3.nC H O  3.0,1  0,3 mol 2 3 y 2 3 y BT O

TU

 2.nC H O  nC H O  2.nO  nCO  nH O 3 y 2 3 y 2 2 2

AN H

 2.0,02  0,08  2.0,34  2.0,3  nH O  nH O  0,2 mol 2 2 TO

TH

2  (k T  1).nT  nCO  nH O  (k T  1).0,1  0.3  0.2  k T  2 2 2

BTKL

YE

N

  mT  mC  mH  mO(T)  12.0,3  2.0,2  16.(0,02.2  0,08)  5,92 gam

U

 Xét giai đoạn 5,92 gam T tác dụng với H2(Ni,t0):

N

G

Trong T, H2(Ni,t0) chỉ khử được C=C, C  C, CH=O và không khử được COOH X lµ axit ®¬n chøc

 nCOOH  nX  0,02 mol

n(T)  n(COOH)  n(C C,C C,CHO)  nT .k T  nCOOH .k COOH  n (CC,CC,CHO) n

(CC,CC,CHO)

 0,1.2  0,02.1  0,18 mol

5,92 gam T ph¶n øng ví i 0,18 mol H 2  14,8 a   a  0,45 mol  14,8 gam T ph¶n øng ví i a mol H 2  5,92 0,18 Đáp án A.


N N

YE

U

G AN H

TH TU

N

C TI O

U

O D

PR


ĐỀ SỐ 12 Câu 1: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa ba nguyên tố C, H, N trong phân tử? A. Polietilen.

B. Poli (vinyl axetat).

C. Poli (vinyl clorua).

D. Poliacrilonitrin.

Câu 2: Công thức nào sau đây có thể là công thức chất béo? A. (CH3COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)2C2H4.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C2H3COO)3C3H5.

C TI O

Lưu huỳnh bị oxi hóa và hiđro bị khử. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, lưu huỳnh trong H2S bị oxi hóa. Lưu huỳnh trong SO2 bị oxi hóa và lưu huỳnh trong H2S bị khử. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa.

U

A. B. C. D.

N

Câu 3: Trong phản ứng: SO2  2H 2S  3S 2H 2O . Phát biểu nào sau đây đúng?

B. 0,30.

C. 0,15.

PR

A. 0,20.

O D

Câu 4: Để tác dụng hết với a mol triolen cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a bằng: D. 0,25.

B. 3,36.

Câu 6: Có các thí nghiệm sau:

C. 5,60.

D. 4,48.

N

TH

Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Sục khí SO2 vào nước Brom. Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

YE

(I) (II) (III) (IV)

AN H

A. 2,24.

TU

Câu 5: Dẫn V lít khí CO (đktc) qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,0 gam so với ban đầu. Giá trị V là:

G

U

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: B. 3.

C. 1.

D. 2.

N

A. 4.

Câu 7: Hòa tan hết m gam chất rắn gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng: A. 15,00.

B. 20,00.

C. 25,00.

D. 10,00.

C. 4.

D. 1.

Câu 8: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là: A. 2.

B. 3.

Câu 9: Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a bằng: A. 0,20.

B. 0,390.

C. 0,10.

D. 0,15.


Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai? A. B. C. D.

Frutozơ có nhiều trong mật ong. Đường saccarozơ còn gọi là đường nho. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để phân biệt saccarozơ và glucozơ. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch Br2 thu được axit gluconic.

Câu 11: Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe, aminoaxit đầu N là: A. Phe.

B. Ala.

C. Val.

D. Gly.

A. 45,31.

B. 49,25.

C TI O

N

Câu 12: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl2; 0,08 mol Ba(OH)2 và 0,29 mol KOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m bằng: C. 39,40.

D. 47,28.

B. 74,5%.

C. 67,8%.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?

TU

Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit. Trùng ngưng vinyl clorua thu được poli (vinyl clorua). Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.

AN H

A. B. C. D.

D. 91,2%.

PR

A. 75,0%.

O D

U

Câu 13: Phân Kali clorua được sản xuất từ quặng xinvinit có chứa 47% về K2O về khối lượng. Phần trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng:

U

YE

N

Công thức hóa học của chất X là CH3COOCH=CH2. Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tách nước tạo anken. Chất Y có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. Các chất Y, Z không có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử.

G

A. B. C. D.

TH

Câu 15: Thủy phân este X (C4H6O2) mạch hở trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 16. Phát biểu nào sau đây đúng?

N

Câu 16: Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,... Fomalin là dung dịch chất hữu cơ nào sau đây? A. HCHO.

B. HCOOH.

C. CH3CHO.

D. C2H5OH.

Câu 17: Cho hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và MgO vào nước dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 tới dư và dung dịch X, sau phản ứng thu được kết tủa là: A. BaCO3. Câu 18: Cho sơ đồ sau:

B. Al(OH)3.

C. MgCO3.

D. Mg(OH)2.


t0

MCO3  MO  CO2 (1) MO+H 2O  M(OH)2

(2)

M(OH)2d- +Ba(HCO3)2  MCO3  BaCO3  H 2O (3)

Vậy MCO3 là: A. FeCO3.

B. MgCO3.

C. CaCO3.

D. BaCO3.

Câu 19: Cho dãy gồm các chất: axit axetic, ancol etylic, mononatri glutamat, metylamoni clorua. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là: B. 2.

C. 3.

D. 4.

N

A. 1.

B. 17,00.

C. 13,50.

D. 13,00.

U

A. 14,00.

C TI O

Câu 20: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10%, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

AN H

TU

PR

O D

Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiêm:

TH

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

N

G

U

YE

N

A. Có thể thay KMnO4 rắn bằng KClO3 rắn với xúc tác MnO2. B. Khí O2 thu được bằng phương pháp đẩy nước. C. Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trước khi đèn tát để tránh hiện tượng nước chảy ngược từ ống nghiệm sang ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống. D. Để phản ứng nung KMnO4 xảy ra hoàn toàn và nhanh hơn người ta để ống nghiệm sao cho phần đáy chứa KMnO4 thấp hơn miệng ống nghiệm. Câu 22: Cho các thí nghiệm: (1) (2) (3) (4) (5) (6)

Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2. Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3. Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin). Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2. Nhỏ dung dịch nước Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.

Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 6.


Câu 23: Có các tập chất khí và dung dịch sau: (1)K  ,Ca2 ,HCO3 ,OH  .

(5)N 2 ,NO,NH3,O2.

(2)Fe2 ,H  ,NO3 ,SO24 .

(6)NH3,N 2 ,HCl,SO2.

(3)Cu2 ,Na ,NO3 ,SO24 .

(7)K  ,Ag ,NO3 ,PO34 .

(4)Ba2 ,Na ,NO3 ,Cl  .

(8)Cu2 ,Na ,Cl  ,OH  .

Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là: A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

B. 69,00.

C. 70,00.

O D

A. 68,00.

U

C TI O

N

Câu 24: Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Lys, Ala-Gly và Lys-Lys-Ala-Gly-Lys. Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% về khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? D. 72,00.

B. 26,06%.

AN H

A. 23,45%.

TU

PR

Câu 25: Thực hiện phản ứng crackinh x mol butan thu được hỗn hợp X gồm 5 chất đều là hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết Y bằng O2 thu được CO2 và 3,05x mol H2O. Phần trăm khối lượng CH4 trong Y là: C. 30,00%.

D. 29,32%.

TH

Câu 26: Cho các chất sau: frutozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là: A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

YE

N

Câu 27: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

G

U

Thuốc thử Dung dịch NaHCO3

N

Dung dịch AgNO3/NH3, t0 Cu(OH)2/OH-

Mẫu thử X X Y Z Y Z T

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. B. C. D.

Axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val. Fomanđehit, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala. Axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala. Axit axetic, frucozơ, saccarozơ,Glu-Val-Ala.

Hiện tượng Có bọt khí Kết tủa Ag trắng sáng Không hiện tượng Dung dịch xanh lam Dung dịch tím


Câu 28: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. Hai muối X và Y lần lượt là: A. Na2CO3 và BaCl2.

B. AgNO3 và Fe(NO3)3.

C. AgNO3 và FeCl2.

D. AgNO3 và FeCl3.

N

Câu 29: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị lớn nhất của m là:

t0

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

A. 2,40. B. 2,54. C. 3,46. D. 2,26. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp gồm glucozơ, fructozơ và xenlulozơ cần dùng 1,44 mol O2. Nếu đun nóng 42,48 gam X trên với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) thu được lượng Ag là: A. 51,84 gam. B. 25,92 gam. C. 8,40 gam. D. 43,20 gam. Câu 31: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của Z là: A. CrCl3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. MgSO4. Câu 32: Cho dãy các chất: KHSO4, Al2O3, ZnO, MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số chất có tính lưỡng tính trong dãy là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 33: Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các chất sau: NaHCO3, Al2O3, FeCl3, Al, NaAlO2, H2SO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng sau: t0

N

(1)X  NaOH  X1+NH3  +H2O.

U

YE

(2) Y+NaOH  Y1+Y2. Biết rằng X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7O2N. Khi đun nóng Y2 với H2SO4 đặc ở

N

G

1700 C không thu được anken; X1 có mạch cacbon không phân nhánh. Nhận định nào sau đây là sai? A. X có tính lưỡng tính. B. X có tồn tại đồng phân hình học. C. Y1 là muối natri của glyxin. D. X1 tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Câu 35: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:


O D

U

C TI O

N

Nếu cho từ từ 200ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4 aM vào 200ml dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 44,06. B. 39,40. C. 48,72. D. 41,73. Câu 36: Nung 22,48 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít khí (đktc) và 1,28 gam chất rắn Z. Mặt khác, Y phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng CuO trong X là: A. 28,47%. B. 61,92%. C. 9,61%. D. 36,35%. Câu 37: Trộn 8,1 gam Al vói 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 để phản ứng

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có NH 4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) vào 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 trong Y là: A. 76,60%. B. 41,57%. C. 51,14%. D. 62,35%. Câu 38: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe3O4 ( trong điều kiện không có không khí thu được 234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hia phần: -Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và m gam chất rắn. Hòa tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đực nóng thu được một dung dịch chứa 82,8 gam muối và 0,6 mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6. -Hoàn tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu được hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol NO và 1,51 mol NO2) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol Fe(NO3)3. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,10. B. 1.50. C. 1,00. D. 1,20. Câu 39: Hỗn hợp E gồm một tripeptit X (có dạng M-M-Gly, được tạo từ các  -aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Đun nóng m gam E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được chất rắn A gồm ba muối và 0,08 mol hỗn hợp hơi T (gồm ba chất hữu cơ) có tỉ khối so với H2 bằng 24,75. Đốt cháy hoàn toàn A cần dùng vừa đủ 21,92 gam khí O2 thu được N2, 15,18 gam K2CO3 vào 30,4 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng chất Y có trong m gam hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,10. B. 2,50. C. 2,00. D. 1,80. Câu 40: Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân tử mỗi este có số liên kết pi không quá 3. Đun nóng 22,28 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các muối và hỗn hợp Z chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng


28,75. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,23 mol O2, thu được 19,61 gam Na2CO3 và 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Biết rằng, este có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 50% về số mol của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là: A. 31,6%. B. 59,7%. C. 39,5%. D. 55,3%.

C TI O

N

HƯỚNG DẪN GIẢI: Câu 1: Poli (acrilonitrin) chứa các nguyên tố C, H, N:

Đáp án D. Câu 2; (C17H33COO)3C3H5 là chất béo. Đáp án C. 2

0

U

4

TU

Đáp án B. Câu 4: (C17H33COO)3C3H5 (triolen) có 3 pi ở gốc.

PR

O D

Câu 3: S O2  2H 2 S  3S 2H 2O SO cã tÝnh oxi hãa, SO2 bÞkhö hay l- u huúnh trong SO2 bÞkhö  2 H 2S cã tÝnh khö, H 2S bÞoxi hãa hay l- u huúnh trong H 2S bÞoxi hãa

BT 

AN H

 nBr  3.n C H COO C H  0,6  3a  a  0,2 mol . Đáp án A. 2 17 33 3 3 5 t0

mO(oxit kim lo¹ i bÞlÊy)=m

TH

Câu 5: Sơ đồ phản ứng: CO  CuO  Cu  CO2 r¾n gi¶m 

mO(oxit kim lo¹ i bÞlÊy)  4 gam

4  0,25 mol 16 CO lấy O của oxit kim loại theo sơ đồ: CO  O  CO2

U

YE

N

 nO(oxit kim lo¹ i bÞlÊy) 

G

 nCO  nO(oxit kim lo¹ i bÞlÊy)  nCO  0,25 mol

N

V=0,25.22,4=5,6 lít. Đáp án C. Câu 6: Các phương trình hóa học: Fe  H 2SO4 (lo· ng, nguéi)  FeSO4  H 2  (I)

SO2  Br2  2H 2O  H 2SO4  2HBr(II) N- í c Gia-ven: NaCl, NaClO, H 2O CO2  NaClO  H 2O  HClO  NaHCO3(III) Al  H 2SO4 ( ®¨ c, nguéi)  kh«ng x¶y ra (IV) Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là (I), (II), (III). Đáp án B. Câu 7:


Số mol CO2 thu được là: nCO  2

4,48  0,2 mol 22,4

CaCO3   HCl CaCl 2  Sơ đồ phản ứng:       CO2   H 2O KHCO3  KCl      0,2 mol m gam X

BT C

 nCaCO  nKHCO  nCO  nCaCO  nKHCO  0,2 mol 3 3 2 3 3  nX  nCaCO  nKHCO  0,2 mol 3

3

M CaCO  M KHCO  100  M X  100 3

C TI O

m  mX  nX .M X  0,2.100  20 gam. Đáp án B. Câu 8: Các đồng phân cấu tạo anken của C4H8 là: H 2C  CH  CH 2  CH3 H3C  CH  CH  CH3

N

3

H 2C  C  CH3

U

|

O D

CH3

TU

PR

Đáp án B. Câu 9: (CH3)2NH (đimetylamin) có công thức phân tử là C2H7N 4,5 Số mol C2H7N là: nC H N   0,1 mol 2 7 45 O

AN H

2  CO2  H 2O  N 2 Sơ đồ phản ứng: C2H 7N     

a mol

0,1 mol

BT C

N

G

U

YE

N

TH

 nCO  2.nC H N  a  2.0,1  0,2 mol 2 2 7 Đáp án A. Câu 10: Glucozơ được gọi là đường nho, saccarozơ được gọi là đường mía  Phát biểu B sai. Đáp án B. Câu 11: Gly-Ala-Val-Phe  Amino axit đầu N là Gly, amino axit đầu C là Phe. Đáp án D. Câu 12: Số mol các chất là: 5,6 nCO   0,25 mol 2 22,4 nBaCl 2  0,15 mol nOH   0,08.2  0,29  0,45 mol  n  0,08 mol   Ba(OH)2   nBa2  0,15  0,08  0,23 mol nKOH  0,29 mol n  0,45 1  OH   1,8  2  Tạo 2 loại muối : HCO3 ,CO32 nCO 0,25 2


CO2  OH   HCO3 CO2  2OH   CO32  H 2O Ba2  CO32  BaCO3  CO  OH   KHCO  CO2

2 3 3  n

CO32

n

 0,45  0,25  0,2 mol

OH 

N

CO2 hÕt n 2  n 2   3  nBaCO  n 2  0,2 mol 3 CO3 Ba CO3 Ba2 d m  mBaCO  0,2.197  39,4 gam 3

C TI O

Đáp án C. Câu 13:

U

Lấy mph©n  100 gam  mK O  47%.mph©n  47%.100  47 gam  nK O  2 2 BT K

mKCl 74,5.1 .100  .100  74,5% mph©n 100

TU

Đáp án B.

PR

%mKCl 

O D

 nKCl  2.nK O  nKCl  2.0,5  1 mol 2

47  0,5 mol 94

t 0 ,p,xt

AN H

Câu 14: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit  Phát biểu A sai. Trùng hợp vinyl clorua thu được poli (vinyl clorua): n H 2C  C   (CH 2  C )  n |

TH

|

Cl

Cl

G

U

YE

N

vinyl clorua poli(vinyl clorua) (PVC)  Phát biểu B sai. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức do chứa đồng thời 2 loại nhóm chức (NH2, COOH) khác nhau  Phát biểu C sai. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol: H

N

  3RCOOH  C3H 5(OH)2 (RCOO)3C3H 5  3H 2O       chÊt bÐo

glixerol

(RCOO)3C3H 5  3KOH  3RCOOK  C3H 5(OH)2     chÊt bÐo

glixerol

 Phát biểu D đúng. Đáp án D. Câu 15: M Z  16.2  32  Z là CH3OH  X : CH 2  CH  COO  CH3  Y : CH 2  CH  COOH CH 2  CH  COOH làm mất màu nước brom:


H 2C  CH  COOH  Br2  H C  C  COOH |

Br

|

Br

 Phát biểu C đúng. Đáp án C. Câu 16: Fomalin là dung dịch của HCHO. Đáp án A. Câu 17: Các phương trình hóa học:

Ba2  H 2O  Ba2  2OH  Al 2O3  2OH   2AlO2  H 2O

 Dung dịch X gồm: K  ,Ba2 ,AlO2 , có thể có OH  dư Sục khí CO2 dư vào dung dịch X:

C TI O

N

BaO  H 2O  Ba2  2OH  CO2 (du)  OH   HCO3

O D

U

CO2  AlO2  2H 2O  Al(OH)3   HCO3  Kết tủa thu được là Al(OH)3. Đáp án B. Câu 18: MCO3 là CaCO3: t0

CaO  H 2O  Ca(OH)2

PR

CaCO3  CaO  H 2O (1) (2)

TH

AN H

TU

Ca(OH)2 ( d- )+Ba(HCO3)2  CaCO3  BaCO3  2H 2O (3) Đáp án C. Câu 19: CH3COOH (axit axetic), C2H5OH (ancol etylic), NaOOCC3H5COOH (mononatri glutamate), CH3NH3Cl (metylamoni clorua) Các phương trình hóa học: CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2O

N

C2H 5OH  NaOH  không phản ứng

YE

NaOOCC3H 5COOH  NaOH  NaOOCC3H 5COONa  H 2O

U

CH3NH3Cl  NaOH  NaCl  CH3NH 2   H 2O

N

G

Đáp án C. Câu 20: m nP O  mol 2 5 142

40 mol 56 Có thể coi P2O5 tác dụng với H2O trong dung dịch KOH sinh ra H3PO4, sau đó H3PO4 tác dụng với KOH: mKOH  400.10%  40 gam  nKOH 


P2O5  3H 2O  2H3PO4 H3PO4  KOH  KH 2PO4  H 2O H3PO4  2KOH  K 2HPO4  2H 2O H3PO4  3KOH  K 3PO4  3H 2O BT P

 nH PO  2.nP O  nH PO  2. 3 4 2 5 3 4

m m  mol 142 71

*Trường hợp 1: KOH hết 40 mol 56 m 40  40  3,5m  18.  m  12,8 gam 71 56

N

BTKL

  mH PO  mKOH  mr¾n  mH O  98. 3 4 2

C TI O

KOH hÕt

 nH O  nKOH  nH O  2 2

12,8  0,18 mol 71 nKOH (40 : 56)   3,96  3  KOH d-  v« lÝ nH PO 0,18

O D

3

U

 nH PO  3 4

4

TU

PR

*Trường hợp 2: KOH dư Phương trình hóa học: H3PO4  3KOH  K 3PO4  3H 2O

3m mol 71

K PO  H3PO4  KOH   3 4   H 2O     KOH d-    40 gam  3m m 71

mol

BTKL

TH

Sơ đồ phản ứng:

AN H

m  71

3,5m gam r¾n

71

mol

N

  mH PO  mKOH  mr¾n  mH O 3 4 2

YE

m 3m 13,9  40  3,5m  18.  m  13,9 gam  nH PO  mol 3 4 71 71 71 nKOH (40: 56)   3,6  3  KOH d-  Tháa m· n nH PO (13,9: 71) 3

4

N

G

U

 98.

M=13,9 gam gần 14 gan nhất. Đáp án A. Câu 21: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân các chất rắn chứa oxi kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3 (xúc tác MnO2): t0

2KMnO4 (r¾n)  K 2MnO4 (r¾n)  MnO2 (r¾n)  O2  xóc t¸ c MnO

2 2KClO3(r¾n)   2KCl(r¾n)  3O2  0

t

Khí O2 tan ít trong nước, nặng hơn không khí, dó đó có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước hoặc phương pháp đẩy không khí. Phát biểu A, B đều đúng.


Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn để tránh hiện tượng nước chảy ngược từ cốc sang ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống. Phát biểu C đúng. Ống nghiệm kẹp trên giá ở tư thế chúc miệng xuống để tránh hiện tượng khi đun KMnO4 ẩm, hơi nước bay lên đọng lại trên thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống nghiệm. Phát biểu D sai. Đáp án D. Câu 22:  Thí nghiệm 1: Sơ đồ phản ứng:

 AgNO / NH

3 3 CH  CH  CAg  CAg   NH 4NO3

Thí nghiệm 3:

Sơ đồ phản ứng:

 AgNO / NH

3 3 HCHO  (NH 4 )2 CO3  4Ag 

U

C TI O

N

 Thí nghiệm 2: Sơ đồ phản ứng: KHSO4  Mg(HCO3)2  MgSO4  K 2SO4  CO2   H 2O

AN H

TU

PR

O D

 Thí nghiệm 4: Anbumin trong lòng trắng trứng là một loại protein. Khi nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào thì: Nhóm –C6H4OH của một số gốc amino axit phản ứng với HNO3 cho hợp chất đinitro có màu vàng. Đồng thời protein bị đông tụ bởi HNO3 thành kết tủa.  Thí nghiệm 5: Sơ đồ phản ứng: FeCl 2  KOH  Fe(OH)2   KCl

G

U

YE

N

TH

 Thí nghiệm 6: Sơ đồ phản ứng:

N

Các thí nghiệm thu được kết tủa là: (1), (3), (4), (5), (6). Đáp án A. Câu 23: (1) K  ,Ca2 ,HCO3 ,OH  không cùng tồn tại vì: HCO3  OH   CO32  H 2O Ca2  CO32  CaCO3 

(2) Fe2 ,H  ,NO3 ,SO24 không cùng tồn tại vì: 3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O

(3) Cu2 ,Na2 ,NO3 ,SO24 cùng tồn tại


(4) Ba2 ,Na ,NO3 ,Cl  cùng tồn tại (5) N2, NO, NH3, O2 không cùng tồn tại vì: 2NO  O2  2NO2 (6) NH3, N2, HCl, SO2 không cùng tồn tại vì: NH3  HCl  NH 4Cl (7) K  ,Ag ,NO3 ,PO34 không cùng tồn tại vì: 3Ag  PO34  Ag3PO4  (8) Cu2 ,Na ,Cl  ,OH  không cùng tồn tại vì: Cu2  2OH   Cu(OH)2 

PR

O D

U

C TI O

N

Đáp án B. Câu 24: Đặt công thức chung của M là AlaGly(Lys)x Số O trong M = 2+2+2x-(x+1) = ( x+3) Phân tử khối của M = 89 + 75 + 146x -18.(1+ 1 + x -1)=146+128x 16.(x  3) %mO(M )  .100  21,302  x  1,5 146  128x Xét giai đoạn 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl: GlyHCl    GlyAla(Lys)  H 2O  HCl  AlaHCl  Sơ đồ phản ứng:    Lys(HCl)  0,12 mol 2    m gam muèi

1,5

BT Ala

  nAlaHCl  nGlyAla(Lys)

 nAlaHCl  0,12 mol

AN H

1,5

 nGlyHCl  0,12 mol

TU

BT Gly

  nGlyHCl  nGlyAla(Lys)

BT Lys

  nLys(HCl)  1,5.nGlyAla(Lys) 2

1,5

2

TH

m  mGlyHCl  mAlaHCl  mLys(HCl)

 nLys(HCl)  1,5.0,12  0,18 mol

2

BTKL

G

U

YE

N

 m  (75  36,5).0,12  (89  36,5.0,12)  (146  36,5.2).0,18  67,86 gam gÇn nhÊt ví i 68 gam *Cách khác: Phương trình hóa học: GlyAla(Lys)1,5 + 2,5 H 2O  5HCl  muèi

N

 m

0,12 

GlyAla(Lys)1,5

0,3

0,6

 mH O  mHCl  mmuèi 2

 338.0,12+18.0,3+26,5.0,6=m  m=67,86 gam. Đáp án A. Câu 25: Lấy x=1 mol *Crackinh C4H10: Các phương trình hóa học: C4H10  CH 4  C3H6 (1)

C4H10  C2H6  C2H 4 (2)

mol


H  75%  nC H (p- )  75%.1  0,75 mol  nC H (d- )  1  0,75  0,25 mol 4 10 4 10 Theo (1),(2)

 nCH  nC H  nC H (pø)  nCH  nC H  0,75 mol 4 2 6 4 10 4 2 6  X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10 dư *Cho X qua dung dịch Br2 dư thì các hiđrocacbon không no (C2H4, C3H6) bị hấp thụ: CH 2  CH 2  Br2  BrCH 2  CH 2Br

U

PR

Sơ đồ phản ứng:

  CH   4  a mol     O2  CO2  H 2O C 2H6      b mol  3,05 mol   4H10  C  0,25 mol  

C TI O

2 6

O D

4

N

CH 2  CH  CH3  Br2  BrCH 2  CHBr  CH3  Hỗn hợp khí Y thu được gồm CH4, C2H6, C4H10 dư *Đốt cháy hỗn hợp Y: Đặt số mol các chất là CH4: a mol; C2H6: b mol nCH  nC H  0,75  a+b=0,75(I)

TU

Y

BT H

AN H

 4.nCH  6.nC H  10.nC H  2.nH O  4a  6b  10.0,25  2.3,05 4 2 6 4 10 2  4a+6b=3,6 (II) (I),(II)

N

TH

  a  0,45 mol; b=0,3 mol mCH 16.0,45 4 %mCH  .100  .100  23,45% 4 mCH  mC H  mC H 16.0,45  30.0,3  58.0,25 4

2 6

4 10

N

G

U

YE

Đáp án A. Câu 26: Fructozơ, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam. CH3COOC2H5 mặc dù phản ứng với OH- nhưng không thu được màu đặc trưng: CH3COOC2H 5  OH   CH3COO  C2H 5OH

Val-Gly-Ala phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu tím. Đáp án A. Câu 27: X tác dụng với dung dịch NaHCO3 thu được khí  X là axit  Loại B X,Y có phản ứng tráng bạc  Loại D (axit axetic không có phản ứng tráng bạc) T phản ứng với Cu(OH)2 / OH  thu được dung dịch màu tím  T phải từ tripeptit trở lên

 Loại A. Đáp án C. Câu 28: X: AgNO3, Y: FeCl2


Dung dịch X tác dụng với dung dịch Y:

Ag  Fe2  Ag   Fe3 Ag  Cl   AgCl  Kết tủa Z là Ag và AgCl. Z tác dụng với dung dịch HNO3: 3Ag  4HNO3  3AgNO3  NO  2H 2O

PR

O D

U

C TI O

N

Chất rắn T là AgCl. Đáp án C. Câu 29: X: NH4OOC-COONH3CH3 hoặc CH2(COONH4)2 và Y: (CH3NH3)2CO3 hoặc CO3(NH4)(NH3C2H5) X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí theo tỉ lệ 1:2:2 Đặt số mol X: a mol; Y: b mol mX  mY  mE 138x  124y  2,62 x  0,01 mol    y  0,01 mol 2.nX  2.nY  nkhÝ 2x  2y  0,04 Vì khí có tỉ lệ mol 1:3 nên có hai trường hợp: TH 1: X là NH4OOC-COONH3CH3 và Y là: (CH3NH3)2 CO3  m  0,01.(134  106)  2,4 gam

TU

TH 2: X là CH2(COONH4)2 và Y là: CO3(NH 4 )(NH3C2H 5)  m  0,01.(148  106)  2,54 gam

 mmax  2,54 gam. Đáp án B.

6 12 6

AN H

Câu 30: Hỗn hợp gồm C6H12O6 (glucozơ), C6H12O6 (frutozơ), (C6H10O5)n (xenlulozơ) Coi hỗn hợp gồm C6H12O6: a mol; C6H10O5: b mol mC H O  mC H O  42,48  180a  162b  42,48 (I) 6 10 5

Theo s¬ ®å

YE

N

TH

C6 (H 2O)6       t0 a mol Sơ đồ đốt cháy hỗn hợp:    CO2  H 2O  O 2  (H 2O)5  6 C  1,44 mol  b mol 

G

BT C

U

 nCO  nO  nCO  1,44 mol 2 2 2

N

 6.nC H O  6.nC H O  nCO  6a  6b  1,44 (II) 6 12 6 6 10 5 2 (I),(II)

  a  0,2 mol; b=0,04 mol Trong hỗn hợp chỉ chứa glucozơ và frutozơ tráng bạc theo sơ đồ sau:  AgNO / NH

3 3 C6H12O6  2Ag 

.  nAg  2.nC H O  2.0,2  0,4 mol  mAg  0,4.108  43,2 gam. Đáp án D 6 12 6 Câu 31: Z là muối Fe(II)  Z có thể là FeSO4:


FeSO4  2NaOH  Fe(OH)2  Na2SO4   tr¾ng xanh

4Fe(OH)2  O2  2H 2O  4Fe(OH)3     n©u ®á

C TI O

N

Đáp án C. Câu 32: Các chất lưỡng tính là Al2O3, ZnO, Cr2O3 Các chất có tính axit là KHSO4, CrO3 Các chất có tính bazơ là MgO, FeO Đáp án C. Câu 33: Các chất phản ứng với dung dịch NaOH là NaHCO3, Al2O3, FeCl3, Al, H2SO4: NaHCO3  NaOH  Na2CO3  H 2O

FeCl 3  3NaOH  Fe(OH)3  3NaCl

U

Al 2O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2O

O D

2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2 

PR

H 2SO4  2NaOH  Na2SO4  2H 2O Đáp án C. Câu 34:

TU

t0

X(C3H 7NO2 )  NaOH  X1  NH3   H 2O  X : CH 2  CHCOONH 4 t0

AN H

CH 2  CHCOONH 4  NaOH  CH 2  CHCOONa  NH3   H 2O    X

X1

1700C

TH

Khi đun nóng Y2 với H2SO4 đặc ở không thu được anken  Y2 : CH3OH  Y : H 2NCH 2COOCH3

YE

N

H 2NCH 2COOCH3  NaOH  H 2NCH 2COONa  CH3OH         Y

Y1

Y2

N

G

U

CH2=CH-COONH4 (X) có tính lưỡng tính  Phát biểu A đúng CH2=CH-COONH4 (X) không có đồng phân hình học  Phát biểu B sai H2NCH2COONa (Y1) là muối natri của glyxin  Phát biểu C đúng. CH2=CHCOONa (X1) có 1 pi C=C, do đó X1 tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 CH 2  CHCOONa  Br2  BrCH 2  CH(Br)COONa

 Phát biểu D đúng. Đáp án B. Câu 35: Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch X: Các phương trình hóa học: H   CO3  HCO3 H   HCO3  CO2   H 2O


Tại 0,28 mol CO2 và 0,44 mol HCl thì lượng khí bắt đầu không đổi, chứng tỏ H+ phản ứng đủ với các ion CO32 ,HCO3 : Na2CO3     Na    x mol    HCl   NaHCO    Cl    CO 2   H 2O   3 0,44 mol      0,44 mol  0,28 mol  y mol     dd sau

Sơ đồ phản ứng:

dd X

BT C

 nNa CO  nNaHCO  nCO  x  y  0,28 (I) 2 3 3 2  nNaHCO  n

1.n

 1.n

Na

 (2x  y)mol

Na

3

Cl 

C TI O

 2.nNa CO 2 3 Na BT ®iÖn tÝch cho dung dÞch sau

N

BT Na

 n

 2x  y  0,44(II)

(I),(II)

TH

AN H

TU

PR

O D

U

  x  0,16 mol; y=0,12 mol *Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4 aM vào 200ml dung dịch X: 1,792 Số mol các chất là: nHCl  0,2.0,8  0,16 mol; nCO   0,08 mol 2 22,4 Sơ đồ phản ứng:  Na   0,44  mol    Ba(OH)2 d- BaSO4  CO3      HCl  Na 2       2  BaCO  Cl ,SO ,HCO   3   0,16 mol   0,16 mol    4 3      0,16 mol H SO    m gam  b mol   2 4  NaHCO  3  dd Y  b mol   0,12 mol   CO2   H 2O  dd X

N

0,08 mol

BT C

 0,2 mol

U

HCO3

G

n

YE

 nNa CO  nNaHCO  n  nCO  0,16  0,12  n  0,08 2 3 3 2 HCO3 HCO3 BT ®iÖn tÝch dung dÞch Y

 1.n

N

Na

 1.n

Cl 

 2.n

SO24

 1.n

 b=0,04 mol BT SO

4   nBaSO  n 4

BT CO

SO24

3   nBaCO  n 3

 nBaSO  0,04 mol

HCO3

4

 nBaCO  0,2 mol 3

m  mBaCO  nBaSO  197.0,2  233.004  48,72 gam 3 4 Đáp án C. Câu 36: *Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch NaOH:

HCO3

 0,44  0,16  2.b  0,2


Số mol NaOH là; nNaOH  0,08.1  0,08 mol Sơ đồ phản ứng: NaOH(võa ®ñ) Al 2O3 Al d  Al    t0   0,08 mol Fe3O4d-    Fe3O4   Fe CuO  Cu  CuO d-     

22,48 gam X

Y

Fe Fe3O4 d-     H2  Cu CuO d-     R¾n

NaAlO2   

dung dÞch sau

BT Na

  nNaAlO  nNaOH  nNaAlO  0,08 mol 2 2 BT Al

N

  nAl  nNaAlO  nAl  0,08 mol 2

PR

Chất rắn Z là Cu  Dung dịch sau không chứa Fe3

O D

U

C TI O

*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HCl dư 0,896 Số mol H2 thu được là: nH   0,04 mol 2 22,4 1,28 Chất rắn Z là Cu  nCu   0,02 mol 64

YE

N

TH

AN H

TU

 0   Al   0,08 mol    Al 2O3 Al d 1 8/3     H Cl dFe3O4 d-    Sơ đồ phản ứng:  Fe 3 O4   Fe     b mol  Cu  CuO d-         2  Y  CuO   a mol  22,48 gam X

0

H2   

0,04 mol

0

Cu 

0,02 mol

 3   Al Cl 3   2  FeCl  2    2  CuCl 2    dHCl  dd sau

U

8/3

0

N

G

3 Fe  2e  2Fe2 b  2b

2 0 Al  Al 3  3e Cu  2e  Cu 0,04  0,02 0,08  0,24 0

2H 1  2e  H 2 0,08  0,04 BTE c¶ qu¸ tr×nh

  0,24  2b  0,04  0,08  b  0,06 mol mX  mAl  mFe O  mCuO  22,48  27.0,08  232.0,06  mCuO  mCuO  6,4 gam 3 4


 %mCuO 

6,4 .100  28,47% 22,48

Đáp án A. Câu 37: 8,1  0,3 mol 27 Trộn Al và X không có phản ứng hóa học xảy ra  mY  mAl  mX  8,1  35,2  43,3 gam

Số mol Al là: nAl 

*Xét giai đoạn dung dịch Z tác dụng với AgNO3 dư: Dung dịch Z tác dụng với AgNO3 thu được khí NO  Z chứa Fe2+ vàH+ (*)

N

Z chứa Fe2+ và H+  Z không chứa NO3 (**)

C TI O

Từ (*) và (**)  Dung dịch Z gồm: Al 3 ,Fe2 ,Fe3 ,H  và Cl  Các phản ứng tạo kết tủa:

Ag  Fe2  Ag   Fe3

TU

PR

AgCl :1,9 mol 8,1  nAg   0,075 mol  Kết tủa:  108 Ag Các quá trình nhường, nhận electron:

O D

U

Ag  Cl   AgCl  1,9  1,9

Fe2  Fe3  1e n 2  1.n

0,075  0,025

0,1

Ag  1e  Ag

TH

Fe2

Fe

AN H

4H   NO3  3e  NO  2H 2O

0,075  0,075

 0,1 mol

N

H BTE

YE

n

 1.n

 0,075  0,075  n

U

Fe2 BT ®iÖn tÝch cho dung dÞch Z

Fe2

N

G

  3.n

Al 3

 0,15 mol

 3.n

Fe3

 3.0,3+3.n

Fe3

 1.n

H

 1.n

Cl 

 2.0,15  1.0,1  1,9  n

Fe3

 0,2 mol

*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HCl, HNO3: Sơ đồ phản ứng: 3 3 2  HCl H     Al  , Fe  , Fe  ,  Fe  1,9 mol  0,3 mol 0,2 mol 0,15 mol 0,1 mol  NO    Al  O     HNO         H 2O  N O 3  2 N      Cl   0,3 mol      0,15 mol  1,9 mol    0,275 mol 35,2 gam X    dd Z 43,3 gam Y


BT Fe

  nFe  n

Fe2

n

Fe3

 nFe  0,15  0,2  0,35 mol

BT H

 nHCl  nHNO  n   2.nH O  1,9  0,15  0,1  2.nH O  nH O  0,975 mol 3 2 2 2 H (Z) BT O

 nO(X)  3.nHNO  nNO  nN O  nH O  nO(X)  3.0,15  0,275  0,975 3 2 2   0,275 mol

 nO(X)  0,8 mol

2,8  0,2 mol 14

BT N(X)

 2.nFe(NO )  nN(X)  nFe(NO )  3 2 3 2

2

0,2  0,1 mol 2

180.0,1 .100  41,57% 43,3

U

%mFe(NO ) (Y)  3 2

nN(X)

C TI O

 nN(X) 

N

mFe(X)  mO(X)  mN(X)  mX  56.0,3  16.0,8  mN(X)  35,2  mN(X)  2,8 gam

PR

O D

Đáp án B. Câu 38: Phản ứng nhiệt nhôm:

TU

t0

8Al  3Fe3O4  4Al 2O3  9Fe (1)

X tác dụng với NaOH thu được H 2  Al dư (*)

0

U

0

YE

N

TH

AN H

Phản ứng xảy ra hoàn toàn (**) Kết hợp (*), (**)  Fe3O4 hết  X gồm Fe,Al 2O3 và Al dư Chú ý: Bài toán chia làm hai phần không bằng nhau *Xét phần một 1,68 Số mol H2 thu được là: nH   0,075 mol 2 22,4 Trong X, chỉ có Al2O3 và Al dư tác dụng với NaOH theo sơ đồ sau: 3

0

N

G

Al  NaOH  H 2 O  NaAl O2  H 2  

0,075 mol

Al 2O3  NaOH  NaAlO2  H 2O BT mol electron

  3.nAl (d- )  2.nH  3.nAl(d- )  2.0,075  nAl(d- )  0,05 mol 2

Chất rắn thu được là Fe Chất rắn thu được tác dụng với H2SO4 đặc, nóng:  3 2  4 0 6 t 0  Fe ,Fe  c)   S O2   H 2O Sơ đồ phản ứng: Fe H 2 S O4 ( ®Æ     2 SO4  0,6 mol    82,8 gam muèi


BT E

 2.n

 3.n

Fe2 Fe3 BT ®iÖn tÝch cho muèi

 2.nSO

2

  2.n n

Fe2

 3.n

Fe3

    2.nSO2  2.nSO2 4  2.n 2  SO4 

 nSO  0,6 mol

SO24

2

mFe  m

SO24

 mmuèi  56.nFe  96.0,6  82,8  nFe  0,45 mol

BT Fe theo (1)

 3.nFe O  nFe  3.nFe O  0,45  nFe O  0,15 mol 3 4 3 4 3 4 BT O theo (1)

  4.nFe O  3.nAl O  4.0,15  3.nAl O  nAl O  0,2 mol 3 4 2 3 2 3 2 3

C TI O

N

mphÇn 1  mFe  mAl(d- )  mAl O  0,45.56  27.0,05  102.0,2  46,95 gam 2 3  mphÇn 2  234,75  46,95  187,8 gam

187,8  4  PhÇn 2 gÊp 4 lÇn phÇn 1 46,95

O D

mphÇn 1

U

mphÇn 2

TU

PR

n  0,45.4  1,8 mol nFe  1,8 mol  Fe   PhÇn 2 gåm: nAl(d- )  0,05.4  0,2 mol  Qui phÇn 2 thµnh: nAl  0,2  2.0,8  1,8 mol  n  0,8.3  2,4 mol  O nAl 2O3  0,2.4  0,8 mol *Xét phần hai: Số mol HNO3 là: nHNO  12,97.1  12,97 mol

AN H

3

Sơ đồ phản ứng:

YE

N

TH

NO   Al  Al 3 ,Fe2 ,Fe3 ,NH      , Fe      4  1,25 mol  1,8 mol 1,8 mol       1,8 mol b mol a mol     HNO     H 2O 3      O  12,97 mol NO   NO 2   3 2,4 mol    1,51 mol 

U

Các quá trình tham gia của

dd A

H+:

G

4H   NO3  3e  NO  2H 2O

N

2H   NO3  1e  NO2  H 2O 10H   NO3  8e  NH 4  3H 2O 2H   O2 (oxit)  H 2O

n

H

n

 4.nNO  2.nNO  10.n

NH 4

2

 0,015 mol

NH 4

 2.nO  12,97  4.1,25  2.1,51  10.n

NH 4

 2.2,4


BT Fe

 n

Fe3 BT electron

n

Fe2

 3.n

Al 3

 nFe  a  b  1,8 (I)

 3.n

Fe3

 2.n

Fe2

 3.nNO  1.nNO  8.n

NH 4

2

 2.nO

 3.1,8+3a+2b=2.2,4+3.1,25+1.1,51+8.0,015 (II) (I),(II)

TU

PR

O D

U

C TI O

N

  a  1,18 mol; b=0,62 mol A=1,18 mol gần nhất 1,2 mol. Đáp án D. Câu 39: T gồm ba chất hữu cơ trong đó có Y  Hai chất còn lại là hai ancol  Z là este tạo bởi axit hai chức *Xét giai đoạn đốt cháy A: Quy đổi A thành C2H4NO2K : a mol; (COOK)2: b mol; CH2: c mol 15,18 21,92 Số mol các chất là: nK CO   0,11 mol; n O   0,685 mol 2 3 2 138 32   C 2 H 4NO2K      a mol   t0 Sơ đồ phản ứng: (COOK)2   O2  K 2CO3  CO2  H 2O  N 2        b mol  0,685 mol 0,11 mol 30,4 gam   CH  2  c mol   A

AN H

BT K

 nC H NO K  2.n(COOK )  2.nK CO  a  2b  0,22 (I) 2 4 2 2 2 3 BT C

TH

 nCO  nK CO  2.nC H NO K  2.n(COOK )  nCH 2 2 3 2 4 2 2 2  nCO  0,11  2a  2b  c  nCO  (2a  2b  c  0,11)mol 2

N

BT H

2

YE

 2.nH O  4.nC H NO K  2.nCH  nH O  nC H NO K  2.nCH  (2a  c) mol 2 2 4 2 2 2 2 4 2 2

U

mCO  mH O  30,4  44.(2a  2b  c  0,11)  18.(2a  c)  30,4 (II) 2 2 BT O

G

 2.nC H NO K  2.n(COOK )  2.nO  3.nK CO  2.nCO  nH O 2 4 2 2 2 2 3 2 2

N

 2a+4b=2.0,68=3.0,11+2.(2a+2b+c-0,11)+(2a+c) (III) (I),(II),(III)

 a  0,18 mol; b=0,02 mol; c=0,18 mol X lµ tripeptit

  3.nX  nC H NO K  3.nX  0,18  nX  0,06 mol 2 4 2 Z este 2 chøc cña axit hai chøc

 nZ  n(COOK )  nZ  0,02 mol 2 Gọi x là số nhóm CH2 thêm vào Gly của X, y là số nhóm CH2 thêm vào (COOK)2 của Z (x>=2) x  2 BT CH 2   0,06.x  0,02.y  nCH  0,06.x  0,02.y  0,18   2 y  3


X : Ala  Ala  Gly   CX  3  3  2  8 Muèi axit: KOOC-[CH 2 ]  COOK CZ  CX  CZ  8  Z lµ CH3OOC  [CH 2 ]2  COOC2H 5 T gồm CH3OH: 0,02 mol; C2H5OH: 0,02 mol và Y:

M T  24,75.2  49,5  mT  0,08.49,5  3,96 gam mCH OH  mC H OH  mY  mT  32.0,02  46.0,02  mY  3,96 3 2 5

 mY  2,4 gam gần nhất 2,5 gam. Đáp án B. Câu 40: *Xét giai đoạn đốt cháy muối:

PR

O D

 C   a mol  CO    Sơ đồ phản ứng:  H  Na2CO3   2   O  2     H 2O b mol  0,23 mol   0,185 mol  COONa 0,43 mol 

C TI O

N

19,61  0,185 mol 106

U

Số mol Na2CO3 là: nNa CO  2 3

Y

BT Na

TU

  nCOONa  2.nNa CO  nCOONa  2.0,185  0,37 mol 2 3

BT C

AN H

n b BT H  nH  2.nH O  nH O  H  mol 2 2 2 2

 nC  nCOONa  nNa CO  nCO  a  0,37  0,185  nCO 2 3 2 2

TH

 nCO  (a  0,185)mol 2

YE

N

nCO  nH O  0,43  (a  0,185)  2 2 BT O

b b  0,43  a   0,245 (I) 2 2

U

 2.nCOONa  2.nO  3.nNa CO  2.nCO  nH O 2 2 3 2 2

(I),(II)

N

G

b b  2.0,37+2.0,23=3.0,185+2.(a+0,185)+  2a   0,275 (II) 2 2

  a  0,03 mol; b=0,43 mol nCO  a  0,185  0,215 mol  2    nCO2  nH2O b 0,43 nH O    0,215 mol  2 2 2   y gồm các muối của axit no, đơn chức, mạch hở mY  mC  mH  mCOONa  12.0,03  1.0,43  67.0,37  25,58 gam *Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:


n COO(X)  nNaOH  nOH(Z)  nCOONa  nCOO(X)  nNaOH  nOH(Z)  0,37 mol M Z  28,75.M H  28,75.2  57,5 2

BTKL

  mX  mNaOH  mY  mZ  22,28  40.0,37  25,58  mZ  mZ  11,5 gam mZ 11,5   0,2 mol M Z 57,5 *Xét giai đoạn đốt cháy Z: Sơ đồ phản ứng: C,H,O  H 2O   O2  CO 2  nZ 

x mol

y mol

Z gåm c¸ c ancol no, m¹ ch hë

mC(Z)  mH(Z)  mO(Z)  mZ  12x  2y  16.0,37  11,5 (IV) (III),(IV)

C TI O

  nH O(Z)  nCO (Z)  y  x  0,2 (III) 2 2

N

11,5 gam Z

AN H

TU

PR

O D

U

 x  0,37 mol; y=0,57 mol Mỗi este có số liên kết pi không quá 3  Các este tối đa 3 chức  Các ancol tối đa 3 chức nC(Z)  0,37 mol    nC(Z)  nOH(Z)  Z gồm 3 ancol: CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 nOH(Z)  0,37 mol  n  nZ  0,2 mol  Các axit tạo X phải đơn chức   X Sè mol mçi ancol= Sè mol mçi este t- ¬ng øng neste nhá nhÊt n .100  50  este nhá nhÊt .100  50  neste nhá nhÊt  0,1 mol nX 0,2

BT C

N

G

U

YE

N

TH

nCH OH  neste nhá nhÊt  0,1 mol 3 Đặt số mol C2H4(OH)2: z mol; C3H5(OH)3: t mol nCH3OH  nC2H 4 (OH)2  nC3H5 (OH)3  nZ   BT OH  nCH OH  2.nC H (OH)  3.nC H (OH)  nOH   3 2 4 2 3 5 3 0,1  z  t  0,2 z  0,03 mol   0,1  2z  3t  0,37 t  0,07 mol  nC(X)  nC(Y)  nCOONa(Y)  nC(Z)  0,1.CY  0,03.CZ  0,07.CT  0,77 CY  2 CZ  4 CT CT  6    CX

6

T : (HCOO)3C3H 5   2  X : HCOOCH3  Este lớn nhất là (HCOO)3C3H5 C  5 Y : HCOOC H OOCCH 2 4 3  Y  m(HCOO) C H 17.0,07 3 3 5 %m(HCOO) C H   .100  55,3% 3 3 5 mX 22,28 Đáp án D.


ĐỀ SỐ 13 Câu 1: Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc. Nilon-6,6 thuộc loại: A. Tơ visco.

B. Tơ poliamit.

C. Tơ polieste.

D. Tơ axetat.

Câu 2: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. Etyl axetat.

B. Propyl axetat.

C. Metyl axetat.

D. Metyl propionat.

Câu 3: Thủy phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,56.

B. 8,20.

C. 10,40.

D. 3,28.

A. 26,73.

B. 33,00.

C TI O

N

Câu 4: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat. Biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là: C. 25,46.

D. 29,70.

B. 4.

C. 1.

PR

A. 2.

O D

U

Câu 5: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là: D. 3.

A. H2S.

TU

Câu 6: H2SO4 đặc được dùng để làm khô khí ẩm nào sau đây? B. CO2.

C. HBr.

D. HI.

B. 2.

TH

A. 1.

AN H

Câu 7: Cho dãy các chất sau: glucozơ, amilopectin,fuctozơ, saccarozơ,xelulozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là: C. 3.

D. 4.

G

U

YE

Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. Nguyên liệu sản xuất PVC. Tráng gương, tráng ruột phích. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.

N

A. B. C. D.

N

Câu 8: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?

Câu 9: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A. Lysin.

B. Alanin.

C. Axit glutamic.

D. Axit aminoaxetic.

Câu 10: Cá cần oxi để tăng trưởng tốt.Chúng không thể nào tăng trưởng tốt nếu nước quá ấm. Lí do cho hiện tượng trên là: A. B. C. D.

Bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn. Oxi hóa tan kém trong nước ấm. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. Trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon đioxit hơn.

Câu 11: Cho các phát biểu sau:


(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein Số phát biểu đúng là: A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

C TI O

A. 3.

N

Câu 12: Cho C2H4(OH)2 phản ứng với hỗn hợp CH3COOH và HCOOH trong môi trường axit (H2SO4) thu được tối đa số đieste là:

Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây (khi lấy dư) không thể hòa tan hết X? B. dung dịch NaNO3 và HCl.

C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

D. dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

Câu 14: Polime nào sau đây có tính đàn hồi?

B. Poliisopren.

TU

A. Polietilen.

PR

O D

U

A. dung dịch HNO3 loãng.

D. Poli (vinyl clorua).

AN H

C. Poli (metyl metacrylat).

Câu 15: Cho NaOH dư phản ứng với các dung dịch sau: AlCl3, Ba(HCO3), CuSO4, HCl, NH4Cl, MgSO4, FeCl3. Sau khi các phản ứng kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là: B. 3.

TH

A. 2.

C. 5.

D. 4.

G

A. 39,40.

U

YE

N

Câu 16: Sục 13,44 lít (đktc) khí CO2 vào 200ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M, sau các phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: B. 47,28.

C. 66,98.

D. 59,10.

N

Câu 17: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là: A. 4.

B. 5.

C. 7.

D. 6.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 11,88 gam X gồm hai este mạch hở (trong đó có một este đơn chức và một este hai chức) cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm theo khối lượng của este hai chức trong hỗn hợp X là: A. 42,09%.

B. 27,06%.

C. 57,91%.

D. 72,40%


Câu 19: Trong các chất: striren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là: A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 20: Cho 21 gam hỗn hợp glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 50,65.

B. 33,50.

C. 44,65.  NaOH

D. 22,35.  HCl d-

Câu 21: Cho dãy chuyển hóa: Glyxin  X1  X 2 Biết X1, X2 là các chất hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X2 là: B. H2NCH2COONa.

C. H2NCH2COOH.

D. ClH3NCH2COONa.

C TI O

N

A. ClH3NCH2COOH.

B. 6,3.

C. 9,0.

Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau:

TH

AN H

Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở điều kiện thường. Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư. Cho CuO vào dung dịch HNO3. Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

N

(a) (b) (c) (d) (e)

D. 12,6.

TU

A. 4,5.

PR

O D

U

Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở (đều chứa C,H,O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm trong số các nhóm –CHO, -COOH, -CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Cho 17,1 gam X tác dụng hết với Na dư, thu được 2,8 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 17,1 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3 dư thu được 54 gam Ag. Gía trị của m là:

U

A. 2.

YE

Số thí nghiệm thu được hai muối là: B. 3.

C. 5.

D. 4.

N

G

Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng bạc. (c) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xenlulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong amoniac. (f) Glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.


Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,00 gam triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng nguyên chất là: A. 17,56 gam.

B. 16,68 gam.

C. 17,80 gam.

D. 18,38 gam.

Câu 26: Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình khí đựng oxi, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Cho toàn bộ chất rắn này vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít (đktc) khí và 6,4 gam kim loại không tan. Giá trị của m là: A. 40,8.

B. 38,4 .

C. 44,8.

D. 41,6.

B. 2:3.

C. 2:1.

D. 1:5.

t0

C3H 4O2  NaOH  X  Y

O D

Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

U

A. 3:2.

C TI O

N

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gốm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được 4,032 lít khí CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụnghết với 110ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY > MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỷ lệ a:b là:

t0

PR

X  H 2SO4 lo· ng  Z  T

TU

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y và Z tương ứng là: B. HCHO, HCOOH.

AN H

A. HCOONa, CH3CHO. C. HCHO, CH3CHO.

D. CH3CHO, HCOOH.

YE

A. CH3OH và NH3.

N

TH

Câu 29: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra sản phẩm gồm H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; Y tạo ra sản phẩm gồm CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:

U

C. CH3NH2 và NH3.

B. CH3OH và CH3NH2. D. C2H5OH và N2.

N

G

Câu 30: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 54,6.

B. 23,4.

C. 27,3.

D. 10,4.

Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) (b) (c) (d) (e)

Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit fomic. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. Tinh bột thuộc loại polisaccarit. Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.

Số phát biểu đúng là:


A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 32.

B. 36.

C. 20.

D. 24.

Câu 33: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X,Y,Z lần lượt là: C. Phenol, axit clohiđric, natri phenolat.

C. Natri phenolat, phenol, natri hiđroxit.

D. Natri phenolat, axit clohiđric, phenol.

N

A. Phenol, natri hiđroxit, natri phenolat.

U

C TI O

Câu 34: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của X đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỷ lệ số mol giữa hai este) tác dụng vừa đủ với 175ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của hai muối trong Y là: B. 46,58% và 53,42%.

C. 56,67% và 43,33%.

D. 55,43% và 44,57%.

PR

O D

A. 35,6% và 64,4%.

A. 3,46.

B. 4,68.

AN H

TU

Câu 35: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỷ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: C. 2,26.

D. 5,92.

N

A. 0,85.

G

U

YE

N

TH

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gòm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 1,06.

C. 1,45.

D. 1,86.

Câu 37: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).


Tỷ lệ x : a là: A. 4,8.

B. 5,0.

C. 5,4.

D. 5,2.

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là: A. 61,70%.

B. 44,61%.

C. 34,93%.

D. 50,63%.

B. 68,1.

C. 52,3.

D. 51,3.

U

A. 68,7.

C TI O

N

Câu 39: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết  trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3, 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

PR

O D

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,032 gam kết tủa. Lọc kết tủa thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là: C. 2,93.

TU

B. 7,09.

D. 5,99.

AN H

A. 6,79.

HƯỚNG DẪN GIẢI

TH

Câu 1: Công thức của tơ Nilon-6,6 là:

N

(NH   CH 2 6  NHCO   CH 2 4  CO)  n

YE

Nilon – 6,6 có nhiều nhóm NHCO  Nilon – 6,6 thuộc loại tơ poliamit. Đán án B.

G

U

Câu 2: CH3CH2COOCH3: metyl propionat. Đáp án D.

N

8,8   0,1 nCH3COOC2H5  Câu 3: Số mol các chất là:  88 nNaOH  0,2.0,2  0,04 mol

Phương trình phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH Theo pt

  nNaOH  nCH COOC H  NaOH hết, CH3COOC2H5 dư 3  2 5   0,04

0,1

 Chất rắn thu được chỉ có CH3COONa nCH COONa  nNaOH  0,04 mol 3 m = mCH COONa  0,04.82  3,28 gam 3


Đáp án D. Câu 4: Phương trình phản ứng:

C6H 7O2 (OH)3 n  3nHNO3   C6H 7O2 (ONO2 )3 n  3nH 2O     xenlulozo

xenlulozo trinitrat

Lấy hệ số polime hóa n = 1. 16,2  0,1 tấn mol 162 90  0,09 tÊn mol 100

BT C

 nC H O (ONO )  nC H O (OH) (p- )  0,09 tÊn mol 6 7 2 2 3 6 7 2 3

U

m  mC H O (ONO )  297.0,09  26,73 tÊn Đáp án A. 6 7 2 2 3

N

H  90%

 nC H O (OH) (p- )  0,1. 6 7 2 3

C TI O

nC H O (OH)  6 7 2 3

O D

Câu 5: Các kim loại tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ gồm: Na, Ca, K

PR

2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 

Ca  2H 2O  Ca(OH)2  H 2 

TU

2K  2H 2O  2KOH  H 2 

AN H

Các kim loại không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ gồm: Fe, Cu. Đáp án A.

TH

Câu 6: H2SO4 đặc là chất có tính oxi hóa mạnh và có tính axit  H2SO4 không được dùng để làm khô khí có tính khử và tính bazơ.

N

H2SO4 đặc không được dùng để làm khô các khí H2S, HBr, HI vì: t0

N

t0

2HBr + H2SO4(đặc)  Br2 + SO2 + 2H2O

G

U

YE

H2S + 3H2SO4(đặc)  4SO2 + 4H2O

t0

8HI + H2SO4(đặc)  4I2 + H2S + 4H2O

H2SO4 đặc được dùng để làm khô khí CO2. Đáp án B. Câu 7: Các chất hữu cơ tham gia phản ứng thủy phân gồm: Các hợp chất hữu cơ chứa chức este. Thí dụ: H

 CH3COOH + C2H 5OH CH3COOC2H 5  H 2O  0 t

H O,t 0

2 CH3COOC2H 5  NaOH   CH3COONa + C2H 5OH

Đissaccarit, polisaccarit tham gia phản ứng thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. Thí dụ:


H / t0

C12H 22O11  H 2O   C6H12O6  C6H12O6      saccarozo

glucozo

H /t

0

0

fructozo

(C6H10O5)n  nH 2O   nC6H12O6      Tinh bét

glucozo

H /t

(C6H10O5)n  nH 2O   nC6H12O6      Xenlulozo

glucozo

Các hợp chất hữu cơ có nhóm –CO-NH- như peptit, protein, nilon-6, nilon-6,6...

N

Các chất tham gia phản ứng thủy phân gồm (C6H10O5)n (amilopectin), C12H22O11 (saccarozo), (C6H10O5)n (xenlulozo)

C TI O

Đáp án C.

Câu 8: Glucozơ không được dùng làm nguyên liệu để sản xuất PVC. Đáp án B.

O D

U

Câu 9: Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính). Đáp án C

PR

Câu 10: Cá cần oxi để hô hấp, lượng oxi dùng để cho cá hô hấp chính là lượng oxi tan trong nước (khí oxi tan ít trong nước)

TU

Độ tan của chất khí nói chung và của oxi nói riêng giảm khi nhiệt độ tăng, do đó với nước ấm oxi hòa tan sẽ kém hơn nước lạnh

AN H

Đáp án B.

TH

Câu 11: Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực  Phát biểu (a) đúng Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo  Phát biểu (b) đúng

YE

N

Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch t0

G

chÊt beo

U

(RCOO)3C3H 5  3NaOH  3RCOONa  C3H 5(OH)3  Phát biểu (c) sai    tristearin  (C17H33COO)3C3H 5 lµ chÊt beo láng v×C17H33COOH lµ axit beo kh«ng no   triolein

N

(C17H35COO)3C3H 5 lµ chÊt beo v×C17H35COOH lµ axit beo no 

 Nhiệt độ nóng chảy: tristearin > triolein  Phát biểu (d) đúng Các phát biểu đúng là (a), (b) và (d). Đáp án C. Câu 12: Các este thuần chức (chỉ chứa chức este) thỏa mãn là:


H 2C  OOCH

H 2C  OOCH

H 2C  OOCCH3

| H 2C  OOCH

| H 2C  OOCCH3

| H 2C  OOCCH3

Vậy có 3 este thỏa mãn. Đáp án A. Câu 13: X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư: Al + 4HNO3 (loãng)  Al(NO3)3 + NO  + 2H2O Fe + 4HNO3 (loãng)  Fe(NO3)3 + NO  + 2H2O

C TI O

N

3Cu + 8HNO3 (loãng)  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O X tan hết trong dung dịch NaNO3 và HCl dư:

Al  NO3  4H   Al 3  NO  2H 2O

O D

U

Fe  NO3  4H   Fe3  NO  2H 2O

PR

3Cu  2NO3  8H   3Cu2  2NO  4H 2O

X tan hết trong H2SO4 đặc, nóng dư:

TU

t0

2Al  3H 2SO4 (dÆ c)  Al 2 (SO4 )3  3SO2  6H 2O

AN H

t0

2Fe  6H 2SO4 (dÆ c)  Fe2 (SO4 )3  3SO2  6H 2O t0

TH

Cu  2H 2SO4 (dÆ c)  CuSO4  SO2  2H 2O

YE

N

X không tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng, dư vì Cu là kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa nên không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

N

G

U

2Al + 3H2SO4 (loãng)  Al2(SO4)3 + 3H2  Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2  Cu + H2SO4 (loãng)  không xảy ra

Chú ý: Al, Fe, Cu bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội, tức là Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. Đáp án D. Câu 14: Cao su thiên nhiên là polime của isopren. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi  Poliisopren cũng cso tính đàn hồi. Đáp án B. Câu 15: Đối với dung dịch AlCl3:

AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O


Đối với dung dịch Ba(HCO3)2: Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3  + Na2CO3 + 2H2O Đối với dung dịch CuSO4: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4 Đối với dung dịch HCl: HCl + NaOH  NaCl + H2O Đối với dung dịch NH4Cl: NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O Đối với dung dịch MgSO4: MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  + Na2SO4 Đối với dung dịch FeCl3: FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl Các dung dịch thu được kết tủa khi tác dụng với dung dịch NaOH dư gồm: Ba(HCO3)2, CuSO4, MgSO4, FeCl3. Đáp án D.

2

C TI O

Số mol CO2 là: nCO 

N

Câu 16: *Xét giai đoạn CO2 tác dụng với dung dịch X: 13,44  0,6 mol 22,4

O D

U

Số mol các chất và ion trong dung dịch X là:

TU

PR

n   0,2 mol  Na n  0,2.1  0,2 mol  NaOH  n 2  0,3 mol n Ba  Ba(OH)2  0,2.1,5  0,3 mol  n  OH   0,2  0,3.2  0,8 mol

AN H

n  0,8 1  OH   1,33  2  tạo 2 muối là HCO3 ,CO32 nCO 0,6

CO2  OH   HCO3

TH

2

YE

N

CO2  2OH   CO32  H 2O CO  OH   HCO   CO 2

2 3 3  n

BT C

G

U

CO32

 n

N

HCO3

n

Phản ứng tạo kết tủa:

n

Ba2 (p- )

n

OH 

 nCO  0,8  0,6  0,2 mol

 nCO  n

CO32

HCO3

2

2

 0,2  0,6  n

HCO3

Ba2  CO32  BaCO3  0,2  0,2

 0,2 mol  n

Ba2 (d- )

n

Ba2 (X)

 0,3  0,2  0,1 mol

 Dung dịch Y gồm: Na+ (0,2 mol); Ba2+ (0,1 mol); HCO3- (0,4 mol) *Dung dịch Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp BaCl2 và KOH: Số mol các chất và ion là:

 0,4 mol


nBaCl  0,2.1,2  0,24 mol  nBa2  0,24 mol 2   nKOH  0,2.1,5  0,3 mol  nOH   0,3 mol Các phương trình phản ứng:

HCO3  OH   CO32  H 2O 0,3  0,3

 0,3

n  n   OH  hết, HCO3- dư  n 2  0,3 mol CO3 HCO3 OH     0,3 mol

0,4mol

N

Ba2  CO32  BaCO3 

Ba2

 0,1  0,24  0,34  n

CO32

 0,3 mol  CO32 hết, Ba2+ dư  nBaCO  0,3 mol 3

U

n

C TI O

0,3  0,3  0,3

O D

m  mBaCO  0,3.197  59,1 gam Đáp án D. 3

TU

PR

Câu 17: Các chất và dung dịch tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 gồm NaOH, HCl, NH3, Zn, Cl2 và AgNO3: Fe(NO3)2  NaOH  Fe(OH)2  2NaNO3

AN H

3Fe2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2O Fe(NO3)2  2NH3  2H 2O  Fe(OH)2  2NH 4NO3

TH

Fe(NO3)2  Zn  Fe  Zn(NO3)2 6Fe(NO3)2  3Cl 2  4Fe(NO3)3  2FeCl 3

YE

N

Fe(NO3)2  AgNO3  Fe(NO3)3  Ag

U

Đáp án D.

G

Câu 18: *Xét giai đoạn đốt cháy X:

N

14,784  nO2  22,4  0,66 mol Số mol các chất là:  25,08 n   0,57 mol  CO2 44 Sơ đò phản ứng: (C,H,O)     11,88 gam X

BTKL

O2 

0,66 mol

 CO2  H 2O  0,57 mol

  mX  mO  mCO  mH O  11,88  32.0,66  25,08  18.nH O  nH O  0,44 mol 2 2 2 2 2


BTKL X

 mC(X)  mH(X)  mO(X)  mX  12.0,57  2.0,44  16.nO(X)  11,88  nO(X)  0,26 mol BT O(X)

 nCOO(X) 

nO(X) 2

 0,13 mol

*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH: Số mol NaOH là: nNaOH  0,3.1  0,3mol

nCOO  nNaOH  X hết, Na dư  Y gồm –COONa và NaOH dư   0,3 mol

C TI O

0,13 mol

N

Sơ đồ phản ứng: COO- + NaOH  COONa + -OH (* )

U

nCOONa  0,13 mol  nNaOH d-  0,3  0,13  017 mol

O D

*Xét giai đoạn Z tác dụng với Na dư:

PR

Z đơn chức  Đặt công thức của Z là ROH  nROH  nOH  0,13 mol  Na d-

TU

 RONa  H 2  Sơ đồ phản ứng: ROH 

AN H

n 0,13 BT H  nROH  2.nH  nH  ROH   0,065 mol 2 2 2 2 mROH  mH  mb×nh t¨ ng  mROH  2.0,065  585  mROH  5,98 gam

TH

2

N

 (R  17).0,13  5,98  R  29(C2H 5 )  Z : C2H 5OH

YE

*Xét giai đoạn nung Y với CaO: 2,016  0,09 mol 22,4

N

G

U

Số mol hidrocacbonat thu được là: nhidrocacbonat  nCOONa  nNaOH  COONa hết, NaOH dư     0,13 mol

0,17 mol

Đặt công thức và số mol các muối trong Y là: RCOONa: a mol; R’(COONa)2: b mol Phương trinhg phản ứng: CaO,t 0

RCOONa  NaOH   RH  Na2CO32 a

a CaO,t 0

R'(COONa)2  2NaOH   R' H 2  2Na2CO3 b

b


Do thu được một hidrocacbonat  R  R' 1 BT COONa    a  2b  0,13 a  0,05 mol   a  b  0,09 b = 0,04 mol 

mRCOOC H  mR'(COOC H )  mmuèi  (R  73).0,05  (R  1  73.2).0,04  11,88 2 5 2 5 2  R  27(C2H3 )  X : C2H3COOC2H 5,C2H 2 (COOC2H 5)2

%mC H (COOC H )  2 2 2 5 2

172.0,04 .100  57,91% Đáp án C. 11,88

N

Câu 19: C6H5CH=CH2 (stiren), CH2=CHCOOH (axit acrylic), CH3COOH (axit axetic), CH2=CH-C  CH (vinylaxetilen), CH3-CH2-CH2-CH3 (butan)

C TI O

Các chất tham gia phản ứng cộng với H2 (Ni, t0) là: C6H5CH=CH2 (stiren), CH2=CHCOOH (axit acrylic), CH2=CH-C  CH (vinylaxetilen)

U

Đáp án D.

O D

Câu 20: *Xét giai đoạn hỗn hợp ban đầu tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH:

21 gam

AN H

TU

PR

H 2NCH 2COOH      KOH H 2NCH 2COOK  a mol Sơ đồ phản ứng:       H 2O CH COOH CH COOK 3  3        b mol  32,4 gam muèi 

TH

nH(axit)  nK  x mol  32,4 - 21 = 39.x  x = 0,3 mol BT H

N

 nCOOH  nH(axit)  0,3 mol

G

U

YE

mH2NCH2COOH  mCH3COOH  21 75a  60b  21 a  0,2 mol     BT COOH a  b  0,3   n  n  n  b = 0,1 mol  H 2NCH 2COOH CH3COOH COOH

N

*Coi hỗn hợp ban đầu và KOH đồng thời phản ứng với dung dịch HCl dư:   H 2NCH 2COOH     ClH3NCH 2COOH  CH COOH  0,2 mol    3    HCl d-      0,2 mol  Sơ đồ phản ứng:  CH3COOH      0,1 mol   KCl      H O   0,1 mol 2    0,3 mol    KOH    muèi   0,3 mol

m  mClH NCH COOH  mKCl  111,5.0,2  74,5.0,3  44,65 gam Đáp án C. 3 2 Câu 21: Sơ đồ phản ứng:


 NaOH

 HCl d-

H 2NCH 2COOH  H 2NCH 2COONa  ClH3NCH 2COOH      X1

X2

Các phương trình phản ứng:

H 2NCH 2COOH  NaOH  H 2NCH 2COONa  H 2O    X1

H 2NCH 2COONa  2HCl d-  ClH3NCH 2COOH  NaCl      X1

X2

Đáp án A.

54  0,5 mol 108

C TI O

Số mol Ag thu được là: nAg 

N

Câu 22: *Xét giai đoạn X tác dụng với AgNO3/NH3:

2

O D

nAg

 0,25 mol

PR

 nCHO(X) 

U

Mỗi chất trong X có hai nhóm chức  Các chất trong X là HCHO

1 H2  2 Sơ đồ phản ứng: 1 CH 2OH  Na  CH 2ONa  H 2  2

AN H

TU

COOH + Na  COONa +

N

*Xét giai đoạn đốt cháy X:

TH

 nCOOH  nCH OH  2.nH  nCOOH  nCH OH  0,25 mol 2 2 2

2

11,2  0,5 mol 22,4

U

BT C

YE

Số mol CO2 thu được là: nCO 

N

G

 nC(X)  nCO  nC(X)  0,5 mol 2 nCHO  nCH OH  nCOOH  nC(X)  X gồm OHC – CH2OH và OHC – COOH 2      0,25

0,25

0,5

Đặt số mol các chất trong X là: OHC – CH2OH: a mol; OHC – COOH: b mol. Ta có:

mOHC CH2OH  mOHC COOH  mX 60a  74b  17,1 a  0,1 mol     BT CHO a  b  0,25  n  n  n  b = 0,15 mol  OHC CH 2OH OHC COOH CHO


OHC  CH 2OH        O2 0,1 mol  CO2  H 2O *Sơ đồ phản ứng đốt cháy X:     COOH OHC    m gam  0,15 mol     X

BT H

 2.nH O  4.nOHC CH OH  2.nOHC COOH  nH O  2.nOHC CH OH  nOHC COOH 2 2 2 2      2.0,1

0,15

 nH O  0,35 mol  m = 0,35.18 = 6,3 gam Đáp án B. 2

muèi

muèi

O D

 Thí nghiệm (a) thu được hai muối là NaCl và NaClO

U

(a) Cl 2  2NaOH  NaCl   NaClO   H 2O

C TI O

N

Câu 23:

PR

n 3 (b) 1  NaOH   1,5  2  Tạo hai muối NaHCO3, Na2CO3. nCO 2 2

TU

(c) 2KMnO4  16HCl  2MnCl 2  5Cl 2   2KCl   8H 2O    muèi

muèi

AN H

 Thí nghiệm (c) thu được hai muối là MnCl2 và KCl

TH

(d) CuO  2HNO3  Cu(NO3)2  H 2O  muèi

YE

N

 Thí nghiệm (d) thu được một muối là Cu(NO3)2.

G

võa ®ñ

U

  OH   S2  H 2O  Dung dịch thu được gồm: Na+, K+, S2(e) HS 

N

 Thí nghiệm (e) thu được hai muối là Na2S và K2S. Các thí nghiệm thu được hai muối là: (a), (b), (c), (e). Đáp án D. Câu 24: Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước  Phát biểu (a) đúng.  H O(H  ,t 0 )

 AgNO / NH

2 3 3 (C6H10O5)n   C6H12O6  Ag   

glucozo

(C6H10O5)n là polisaccarit (tinh bột hoặc xenlulozơ)  Phát biểu (b) đúng. C6H12O6 (glucozơ) và C12H22O11 (saccarozơ) đều có 2OH liền kề, do đó chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.  Phát biểu (c) đúng.


   xenlulozo glucozo   Phát biểu (d) sai. H / t0 C12H 22O11  H 2O   C6H12O6  C6H12O6      glucozo fructozo   H / t0

(C6H10O5)n  nH 2O   nC6H12O6    

1

1

t0

HOCH 2  CHOH 4 C HO  2AgNO3  3NH3  H 2O   glucozo

3

0

N

HOCH 2  CHOH 4 C OONH 4  2Ag  2NH 4NO3

C TI O

Glucozơ là chất khử, AgNO3 là chất oxi hóa  Glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3  Phát biểu (e) đúng. Ni,t 0

O D

U

HOCH 2 CHOH 4 CHO  H 2  HOCH 2 CHOH 4 CH 2OH      glucozo

Sobitol

PR

 Phát biểu (g) đúng.

TU

Các phát biểu đúng gồm: (a), (b), (c), (e), (g). Đáp án B.

 RCOONa Câu 25: Sơ đồ phản ứng: (RCOO)3C3H 5  NaOH    C3H 5(OH)3   0,06 mol

AN H

17 gam

xµ phßng

TH

n 0,06 BT OH   nNaOH  3.nC H (OH)  nC H (OH)  NaOH   0,02 mol 3 5 3 3 5 3 3 3 BTKL

YE

N

  m(RCOO) C H  mNaOH  mRCOONa  mC H (OH) 3 3 5 3 5 3

N

Đáp án A.

G

U

 17  40.0,06  mRCOONa  92.0,02  mRCOONa  17,56 gam  mxµ phßng  17,56 gam

Câu 26: Kim loại không tan là Cu dư. Cu dư  Muối thu được gồm FeCl2 và CuCl2 vì: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

3,36  nH2  22,4  0,15 mol Số mol các chất là:  6,4 n   0,1 mol Cu d 64


 2  Fe2 ,Cu2   H     Fe   0,15 mol      0,4 mol   O2 Fe,Cu  HCl d-  Cl      H 2O   Sơ đồ phản ứng:        O  muèi     Cu    0,2 mol   Cu m gam d 0,1 mol 

 nFe  n

 0,4 mol

Fe2

BT Cu

  nCu  n

 nCu d-  0,2  n

Cu2

BT § T muèi

Cu2

  2.n

Fe2

BT Cl

 2.n

Cu2

 nHCl(p- )  n

 1.n

 0,1  n

Cl  (muèi)

Cu2

n

Cl  (muèi)

 1 mol

Cl  (muèi)

 0,1 mol  2.0,4  2.0,1  1 mol

N

Fe2

C TI O

BT Fe

 n

BT H

 nHCl(p- )  2.nH  2.nH O  1  2.0,15  2.nH O  nH O  0,35 mol 2 2 2 2 BT O

O D

U

 nO  nH O  0,35 mol 2

PR

m  mFe  mCu  mO  56.0,4  64.0,2  16.0,35  40,8 gam Đáp án A.

TU

Câu 27: *Xét giai đoạn đốt cháy X:

TH

AN H

4,704 4,032  nO2  22,4  0,21 mol, nCO2  22,4  0,18 mol Số mol các chất là:  3,24 n   0,18 mol H O  2 18

N

nCO  nH O  X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở, có dạng: CnH2nO2 2 2

YE

Sơ đồ phản ứng: CnH 2nO2   BT O

0,21 mol

 CO2  H 2O   0,18 mol

0,18 mol

U

X

O2 

G

 2.nC H O  2.nO  2.nCO  nH O  2.nC H O  2.0,21  2.0,18  0,18 n 2n 2 2 2 2 n 2n 2

N

 nC H O  0,06 mol n 2n 2 BT C

 n.nC H O  nCO  n  n 2n 2 2

nCO

2

nC H O n 2n 2

0,18  3  X: C3H6O2 0,06

C3H6O2 chỉ có hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 *Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch KOH: Số mol KOH là: nKOH  0,11.1  0,11 mol Phương trình phản ứng: RCOOR'    KOH  RCOOH  R'OH X


nKOH  nRCOOR'  RCOOR’ hết, KOH dư.   

0,11 mol

0,06 mol

nKOH(p- )  nRCOOR'  0,06 mol  nKOH d-  0,11  0,06  0,05 mol Sơ đồ phản ứng:

N

  COOK  CH 3  CH3COOCH3   a mol Y       CH3OH   a mol    KOH      HCOOK     HCOOC H C H OH 2 5      0,11 gam  b mol Z   2 5   KOH d-   b mol       X 0,05 mol    

C TI O

7,98 gam r¾n

O D

U

nCH3COOCH3  nHCOOC2H5  nX a  b  0,06 a  0,01 mol    mCH3COOK  mHCOOK  mKOH d-  mr¾n 98a  84b  56.0,05  7,98 b = 0,05 mol

PR

 a: b  0,01: 0,05  1: 5 Đáp án D

Các phương trình phản ứng: t0

AN H

TU

Câu 28: Y và Z đều tham gia phản ứng tráng bạc  C3H4O2 là este của axit fomic và ancol không bền chuyển thành andehit  C3H4O2 là HCOOCH=CH2

N

TH

HCOOCH  CH 2  NaOH  HCOONa CHO   CH 3  x

Y

t0

YE

2HCOONa   H 2SO4 (loãng)  2HCOOH     Na2SO4 Z

U

X

N

Đáp án D.

G

Vậy Y là CH3CHO, Z là HCOOH

Câu 29:  NaOH

X  H 2NCH 2COONa  X : H 2NCH 2COOCH3  NaOH

Y  CH 2  CHCOONa  Y : CH 2  CHCOONH 4

Các phương trình phản ứng:

H 2NCH 2COOCH3  NaOH  H 2NCH 2COONa  CH3OH      X

Z

CH 2  CHCOONH 4  NaOH  CH 2  CHCOONa  NH3   H 2O   Y

T


 Z là CH3OH, T là NH3. Đáp án A. Câu 30: Số mol các chất là: mO(X) 

19,47 16,8 .86,3  16,8 gam  nO(X)   1,05 mol 100 16

BT O

 3.nAl O  nO(X)  nAl O  2 3 2 3

1,05  0,35 mol 3

BT Al

  nAl  2.nAl O  0.35.2  0,7 mol 2 3 2

13,44  0,6 mol; nHCl  3,2.0,75  2,4 mol 22,4

N

nH 

C TI O

Gọi M là kim loại chung cho Na, K và Ba Các phương trình phản ứng khi cho X tan hết trong H2O:

O D

U

2M  2nH 2O  2M n  2nOH   nH 2 

PR

Al 2O3  2OH   2AlO2  H 2O

Dung dịch Y tác dụng với dung dịch HCl:

AN H

OH   H   H 2O

TU

Dung dịch Y gồm Mn+, OH- dư và AlO2-

AlO2  H   H 2O  Al(OH)3 

 n.n

 2.nH  n.n

M n

2

 2.0,6  1,2 mol

YE

M n

N

BT E

TH

Al(OH)3  3H   Al 3  3H 2O

U

n.n n  1.n   dung dịch sau cùng gồm: M n ,Al 3 ,Cl  M  Cl   2,4

N

G

1,2

Sơ đồ phản ứng:

H2  

M, Al   0,7mol   H2O       O  X

0,6 mol

M n ,Al 3    2,4 mol dd Y       Al(OH) 3  Cl    m gam 2,4 mol      HCl 

dd sau cï ng

BT § T (dd sau cï ng)

 n.n

M n

 3.n

Al 3

 1.n

Cl 

 1,2  3.n

Al 3

 2,4  n

Al 3

 0,4 mol


BT Al

  nAl  n

Al 3

 nAl(OH)  0,7  0,4  nAl(OH)  nAl(OH)  0,3 mol 3 3 3

m  mAl(OH)  78.0,3  23,4 gam Đáp án B. 3

Câu 31: CH3COOH  CH 2  NaOH  CH3COONa  CH3CHO        vinyl axetat

natri axetat

andehit axetic

 Phát biểu (a) sai. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen: t 0 ,p,xt

nH 2C  CH 2   (CH 2  CH 2 )n

N

polietilen(PE)

 Phát biểu (b) sai.

Ni,t 0

O D

Tinh bột thuộc loại polisaccarit  Phát biểu (d) đúng.

U

Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.  Phát biểu (c) sai.

C TI O

etilen

PR

(C17H33COO)3C3H 5  3H 2  (C17H35COO)3C3H 5  triolein

TU

 Phát biểu (e) đúng.

AN H

Các phát biểu đúng là: (d) và (e). Đáp án B.

Câu 32: Số mol HCl là: nHCl  0,42.2  0,84 mol

TH

Quy đổi hỗn hợp X thành Fe: a mol; Cu: b mol; O: c mol

YE

N

mFe 56a 320a 320a .100  52,5  .100  52,5  mX  gam  56a  64b  16c  (I) mX mX 3 3

U

Chất rắn không tan là Cu dư  Dung dịch Y gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư  Dung dịch Y

N

G

gồm các ion Fe2 ,Cu2 ,H  ,Cl  64a 320a 64a a mCu(d- )  0,2m  0,2.  gam  nCu(d- )  3  mol 3 3 64 3

a  nCu(p- )  nCu(ban ®Çu)  nCu(d- )  n 2  (b  ) mol Cu (Y) Cu (Y) 3

n

2

Các phương trình phản ứng tạo kết tủa: Ag  Cl   AgCl  0,84  0,84 Ag  Fe2  Ag   Fe3


mAgCl  mAg  mkÕt tña  143,5.0,84  108.nAg  141,6  nAg  0,195 mol

Sơ đồ phản ứng: 2

Cu d  H2 O

0   0 Fe , Cu     a mol b mol     HCl   0   0,84 mol O     c mol   

a/3 mol

 AgCl  Fe2 , Cu2  1 5 3 2  2      Fe ,Cu  a mol (ba/3)mol   Ag N O3d-     N O  0       Ag     NO3       H d- ,Cl    0,159 mol    dd sau

X

N

dd Y

H  (p- ví i X)

 2.nO  2c mol  n

H  (d- )

 (0,84  2c) mol

U

n

C TI O

a BT electron (X+HCl)  2.nFe  2.nCu(p- )  2.nO  2a  2.(b  )  2c (II) 3

NO3  4H   3e  NO  2H 2O

Fe2  Fe3  1e

1.n

3 3  .n   1.nAg  a  (0,84  2c)  0,195 (III) H 4 4

YE

Fe2

TH

Ag  1e  Ag

N

BT electron

PR

AN H

Các bán phản ứng oxi hóa – khử:

TU

NO  d-  H  hÕt AgNO3 d-   3 Ag d-  Fe2 hÕt

O D

*Xét giai đoạn dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư:

(I)(II)(III)

320a 320.0,3   32 gam Đáp án A. 3 3

N

m

G

U

  a  0,3 mol; b = 0,15 mol; c = 0,35 mol

Câu 33: Các chất X,Y,Z lần lượt là natri phenolat, axit clohidric, phenol vì: C6H5ONa (natri phenolat) tan tốt trong nước, do đó hòa tan C6H5Ona vào nước thu được dung dịch trong suốt. HCl  C6H 5OH   NaCl C 6H 5ONa     Y

Đáp án D. Câu 34:

X

Z


  M X kh«ng ®æi ví i mäi tû lÖmol gi÷a hai este  2 este lµ ®ång ph©n cña nhau M X  32.4,25  136

 2 este là C8H8O2

34   0,25 mol nX  Số mol các chất là:  136 nNaOH  0,175.2  0,35 mol

Đặt số mol các chất trong X là este - ancol: a mol; este – phenol: b mol

C TI O

nesteancol  neste phenol  nX a  b  0,25 a  0,15 mol    a  2b  0,35 b = 0,1 mol nesteancol  2.neste phenol  nNaOH

N

n 0,35 X: ®¬n chøc 1  NaOH   1,4  2  X gồm 1 este – ancol và 1 este – phenol nX 0,25

O D

U

X + NaOH  2 muối  X gồm HCOOCH2C6H5 (0,15 mol) và HCOOC6H4CH3 (0,1 mol)

PR

Sơ đồ phản ứng:

AN H

TU

HCOOCH 2C6H 5        C6H 5CH 2OH  0,15 mol    NaOH HCOONa       CH3C6H 4ONa  C6H 4CH3  H 2O  2  HCOOCH         0,1 mol Y   X

BT CH C H

TH

3 6 4   nCH C H ONa  nHCOOC H CH  0,1 mol 3 6 4 6 4 3

BT HCOO

YE

N

  nHCOONa  nHCOOCH C H  nHCOOC H CH  0,15  0,1  0,25 mol 2 6 5 6 4 3

N

G

U

mHCOONa 68.0,25  .100  .100  56,67% %mHCOONa  m 68.0,25  130.0,1 HCOONa  mCH3C6H 4ONa  %m CH3C6H 4ONa  100  56,67  43,33% 

Đáp án C. Câu 35: Các chất trong E có thể là: X: H4NOOC – COOH3NCH3 hoặc H4NCOOC – CH2 - COONH4 Y: (CH3NH3)2CO3 hoặc (NH4)(C2H5CH3)CO3 hoặc (NH4)((CH3)2NH2)CO3. X, Y luôn tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2 và thu được số mok khí luôn gấp 2 lần số mol X và Y Đặt số mol các chất là: C3H10N2O4: a mol; C3H12N2O3: b mol


138a  124b  3,86 a  0,01 mol   2a  2b  0,06 b = 0,02 mol Do 2 khí thu được với tỷ lệ số mol là 1:5  X là H4NOOC – COOH3NCH3; Y là (CH3NH3)2CO3 Phương trình phản ứng:

H 4NOOC  COOH3NCH3  2NaOH  NaOOC  COONa+CH3NH 2   NH3  2H 2O 0,01 

0,01

0,01

0,01

 CH3NH3 2 CO3  2NaOH  Na2CO3  2CH3NH2  2H2O 0,02

0,04

C TI O

nCH NH  0,01  0,04  0,05 3 2   nNH3 : nCH3NH2  1: 5  Thỏa mãn nNH  0,01 mol  3

N

0,02 

O D

U

m  mNaOOC COONa  mNa CO  134.0,01  106.0,02  3,46 gam Đáp án A. 2 3

AN H

Sơ đồ phản ứng:

TU

mKL  mO  15,6  m  16a  15,6 (I)

PR

Câu 36: Đặt khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu là m gam; số mol O trong hoonx hợp ban đầu là a mol; số mol H2SO4 là b mol.

N

TH

Fe(OH)3  Fe2O3    Fe3 ,Fe2    Fe(OH)2    MgO   2   t 0 / kk 2   Ba(OH)2 d Mg(OH)2      Mg ,Cu   CuO        2 Cu(OH)2 BaSO4  Na ,SO4       BaSO4  dd X    84,386 gam r¾n

N

15,6 gam

G

U

YE

SO4  Fe,Mg,Cu  H 2      b mol     O   a mol  NaNO  3    

89,15 gam

N 2O    0,01 mol     H 2O NO    0,02 mol   Y

BT N

 nNaNO  2.nN O  nNO  nNaNO  2.0,01  0,02  0,04 mol 3 2 3 4H   NO 3 3e  NO  H 2O

Các quá trình tham gia phản ứng của H+: 10H   8NO 3 3e  N 2O  5H 2O 2H   O2  H 2O


 4.nNO  10.nN O  2.nO  2b  4.0,02  10.0,01  2.a (II) 2

H

BTDT cho ddX

 2.n

 3.n

Fe2

Fe3

 2.n

Mg2

 2.n

Cu2

 1.n

Na

 2.n

 3.n

 2.n

 2.n

 2.n

 2.n

 3.n

 2.n

 2.n

 (2b  0,04) mol

Fe2 Fe2

Fe3 Fe3

Mg2 Mg2

BTDT cho kÕt tña

 2.n OH 

Cu2

 3.n

Fe3

SO42

 2.n

Mg2

SO42

 1.n

Na

 2.n

Cu2

n

OH 

 (2b  0,04) mol

mKL  m

 mBaSO  mkÕt tña  m  17.(2b  0,04)  233.b  89,15 (III)

OH 

4

N

n

Fe2

Cu2

 2.n

C TI O

n

(I)(II)(III)

  m  12,4 gam; a = 0,2 mol; b = 0,29 mol

U

*Xét giai đoạn nung kết tủa đến khối lượng không đổi:

TU

PR

O D

 Fe(OH)3   3 2    Fe2 O 3  0  Fe(OH)2  0      O2 ,t Sơ đồ phản ứng: Mg(OH)2     MgO   H 2O  Cu(OH)  CuO  2    BaSO4    BaSO4      84,386 gam

 2.nH O  (2.0,29  0,04)  2.nH O  nH O  0,27 mol 2 2 2

OH 

BTKL

TH

BT H

 n

AN H

89,15 gam

  89,15  32.nO  84,386  18.0,27  nO  0,003 mol 2

BT mol electron

YE

N

2

BT Fe(II)

U

  nFe(OH)  4.nO  nFe(OH)  4.0,003  0,012 mol 2 2 2

N

BTKL

G

  nFeSO  nFe(OH)  nFeSO  0,012 mol 4

2

4

  mdd X  15,6  200  30.0,02  44.0,01  214,56 gam

C%(FeSO4 ) 

mFeSO

4

mdd X

.100 

152.0,012 .100  0,85% Đáp án A. 214,56 H   OH   H 2O (1)

Câu 37: Các phương trình phản ứng: Al 3  3OH   Al(OH)3  (2) Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2O (3)

Tại 0,6 mol KOH thì chỉ xảy ra phản ứng (1):


Theo (1)

 n

H

n

OH 

 0,6 mol  nHCl  0,6 mol

*Cách 1: Khi kết tủa cực đại thì AlCL3 chuyển hết về Al(OH)3

 nAlCl  nAl(OH) max  nAlCl  a mol 3 3 3 Tại 2,2 mol KOH thì xảy ra cả (1), (2), (3), khi đó lượng kết tủa bị hòa tan một phần  K   HCl   2,2  0,6 mol  mol  KOH   Sơ đồ phản ứng:     Al(OH)  3  AlCl   ,AlO  3  2,2 mol  Cl   2 0,4mol (3a 0,6)mol   a mol  

K

AlO2

3

 1.n

AlO2

 1.n

C TI O

BTDT

 1.n

 nAl(OH)  a  n

 0,4  n

AlO2

 (a  0,4) mol

 2,2  (a  0,4)  (3a  0,6)  a  0,15 mol

U

AlO2

3

Cl 

O D

BT Al

  nAlCl  n

N

dd sau

PR

Tại thời điểm x mol KOH thì xảy ra cả (1), (2) (3), khi đó lượng kết tủa bị hòa tan hoàn toàn:

AN H

TU

   K  HCl      0,6 mol   x mol  Sơ đồ phản ứng:    KOH     AlCl Cl ,AlO 2 3  x mol    0,5 mol  0,5 mol    dd sau

BTDT

 1.n

TH 3

 1.n

Cl 

 1.n

AlO2

 x  2,1  0,5  2,6 mol  x : a  2,6 : 0,5  5,2

G

U

K

*Cách 2:

Xét 2,2 mol KOH và 0,4 mol Al(OH)3:

N

 nHCl  3.nAlCl  0,6  3.0,5  2,1 mol

N

Cl 

YE

BT Cl

 n

Xảy ra cả (1), (2), (3): kết tủa tan một phần X ¶y ra (1),(2),(3)

 n

OH 

n

 4.n

H

Al 3

 nAl(OH)  2,2  0,6  4.n 3

Al 3

Khi kết tủa cực đại thì AlCl3 chuyển hết về Al(OH)3

 nAl(OH) max  nAlCl  nAl(OH) max  a  0,5 mol 3 3 3 

Xét tại x mol KOH: kết tủa tan hoàn toàn:

KÕt tña tan hoµn toµn

 n

OH 

n

H

 4.n

Al 3

 x  0,6  4.0,5  2,6 mol

 0,4  n

Al 3

 0,5 mol


 x : a  2,6 : 0,5  5,2

Đáp án D. Câu 38: Dung dịch Y gồm các ion Cu2+, K+, SO42- và ClCác ion K+ và SO42- không bị điện phân trong dung dịch Chọn: nkhí catot = 1 mol  nkhí anot = 4 mol

Catot()

Anot()

Cu2  2e  Cu

2Cl   Cl 2  2e

C TI O

2H 2O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O2  4e  4H 

N

Thứ tự xảy ra các quá trình ở các điện cực là:

Catot thu ®- î c khÝ ë catot, H 2O bÞ®iÖn ph©n

U

  H 2O b¾t ®Çu ®iÖn ph©n ë hai cùc th×dõng ®iÖn ph©n

O D

 Anot, H2O bắt đầu điện phân  có thể coi ở anot, H2O không bị điện phân

PR

Các quá trình xảy ra ở các điện cực: Catot() :

Anot() :

TU

Cu2  2e  Cu x x

AN H

2Cl   Cl 2  2e

2H 2O  2e  H 2  2OH  8

TH

2 1

 4 8

BT E

N

 2x  2  8  x  3 mol

4

mCuSO

YE

%mCuSO 

4

mCuSO  mKCl

.100 

N

Đáp án B

G

U

4

160.3 .100  44,61% 160.3  74,5.8

Câu 39:

 Xét quá trình đốt cháy E: CnH 2n 2COONa  O2  0,5Na2CO3  (n  0,5)CO2  (n  0,5)H 2O    muèi Y

CmH 2m1COONa  O2  0,5Na2CO3  (m  0,5)CO2  (m  0,5)H 2O    muèi X

 nCO  nH O  nmuèi X  nmuèi X  0,195  0,135  0,06 mol 2 2 M gồm RCOOH (X); RCOO – R’ – OOCR’ (T)  nX  nT  nmuèi X  0,06 mol


 Xét giai đoạn đốt cháy a gam M: nCO : nH O  0,1: 0,07  10: 7 2 2  Xét giai đoạn đốt cháy 6,9 gam M: Đặt số mol các chất trong M là X: x mol; T: y mol

nX  nT  nM  x  y  0,06 (I) Đặt số mol CO2: 10z; H2O: 7z mol

 (k  k X 2 k T 3

X

 1).nX  (k T  1).nT  nCO  nH O 2 2

 nX  2.nT  10z  7z  x  2y  3z (II)

C TI O

N

mC(M )  mH(M )  mO(M )  mM  12.10z  2.7z  16.(2x  4y)  6,9 (III) (I)(II)(III)

  z  0,3 mol; y = 0,03 mol; z = 0,03 mol

O D

 nX .CX  nY .CT  nCO  0,03.CX  0,03.CT

  C  0,3 

X 3

CT  7

PR

2

CX  3 CT  6

U

BT C

 X : CH 2  CH  COOH; T: CH 2  CH  COO-C2H 4 -OOCCH3

AN H

TU

158.0,03 .100  68,7% 6,9

%mT 

Đáp án A.

TH

Câu 40:

N

 X tác dụng với H2O dư:

YE

Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2 

N

G

U

BaO  H 2O  Ba(OH)2 2Al  Ba(OH)2  2H 2O  Ba(AlO2 )2 Al 2O3  Ba(OH)2  Ba(AlO2 )2  H 2O

 Dung dịch Y gồm Ba(AlO2 )2 , Ba(OH)2 hay gồm các ion: Ba2 ,AlO2 ,OH   Sục CO2 dư vào dung dịch Y: Các phương trình hóa học:

CO2  OH   HCO3 CO2  AlO2  2H 2O  Al(OH)3   HCO3

Kết tủa thu được là Al(OH)3  nAl(OH)  3

BT Al

 n

AlO2

 nAl(OH)  n 3

AlO2

3.12  0,04 mol 78

 0,04 mol


 Sục 1,2096 lít CO2 vào dung dịch Y: 1,2096  0,054 mol 22,4

nCO  2

Chất tan duy nhất là Ba(HCO3)2   Ba2 BaCO3     Sơ đồ phản ứng: CO2   AlO  ,OH    Ba(HCO3)2     Al(OH)3  2    0,054 mol  dd Z 0,04 mol   4,302 gam BT Al

  nAl(OH)  n 3

AlO2

 nAl(OH)  0,04 mol 3

3

3

3

U

 nBaCO 0,006 mol 3

C TI O

mAl(OH)  mBaCO  mkÕt tña  78.0,04  197.nBaCO  4,302

N

dd Y

BT C

O D

 nCO  2.nBa(HCO )  nBaCO  0,054  2.nBa(HCO )  0,006 2 3 2 3 3 2

Ba2

 nBa(HCO )  nBaCO  0,024  0,006  0,03 mol 3 2 3

TU

BT Ba

 n

PR

 nBa(HCO )  0,024 mol 3 2

Khí thu được là H2  nH 

0,896  0,04 mol 22,4

TH

2

AN H

 Xét giai đoạn m gam X tác dụng với H2O dư:

Quy đổi X thành Ba: 0,03 mol; Al: 0,04 mol và O

YE

N

Sơ đồ phản ứng:

N

G

U

0  0    0 , Al  Ba  Ba2   0,03 mol 0,04 mol  1   H2     H2 O     2     AlO2 , O H  0,04 mol 0   O     dd Y m gam X

BT mol electron

  2.nBa  3.nAl  2.nO  2.nH  2.0,03  3.0,04  2.nO  2.0,04 2

 nO  0,05 mol

m  mBa  mAl  mO  137.0,03  27.0,04  16.0,05  5,99 gam Đáp án D.


ĐỀ SỐ 14 Câu 1: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của superphotphat kép gồm Ca(H2PO4)2. (c) Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là C. 3.

D. 4.

N

B. 1.

Câu 2: Công thức hóa học của clorua vôi là A. Ca2Cl.

B. CaOCl2 .

C. CaOCl.

D. CaCO3.

O D

U

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

C TI O

A. 2.

A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.

PR

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.

TU

C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu. D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được đều chế bằng phương pháp điện phân nóng

AN H

chảy.

TH

Câu 4: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tốc độ phản ứng tăng khi. A. Giảm thể tích dung dịch H2SO4 4M xuống 1 nửa.

YE

N

B. Dùng dung dịch H2SO4 6M thay cho dung dịch H2SO4 4M.

U

C. Tăng thể tích H2SO4 lên gấp đôi.

G

D. Dùng dung dịch H2SO4 2M thay cho dung dịch H2SO4 4M.

N

Câu 5: Chất nào sau đây là amin bậc 3? A. Anilin.

B. CH3NHCH3.

C. C3H7NH2.

D. (CH3)3N.

Câu 6: Cho m gam Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 10,4 .

B. 10,0.

C. 8,85.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần chính của quặngđôlomit là CaCO3 và MgCO3. B. Có thẻ dùng dung dịch HCL làm mềm nước cứng tạm thời.

D. 12,0.


C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu. D. Thạch cao sống có thành phần là CaSO4.H2O. Câu 8: Cho các chất sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut2-en (5). Các chất khi cộng nước(H+, t0) cho ra 1 sản phẩn duy nhất là A.(1), (2), (3).

B.(1), (3), (5).

C.(1), (3), (4).

D.(1), (4), (5).

Câu 9: Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Glyxin thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: B. 25,12.

C. 23,15.

D. 20,52.

C TI O

Câu 10: Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là:

N

A. 19,04.

B. CH3COOCH2CH2-OOCH.

C.CH3OOC-C6H5.

D. CH3COOCH2-C6H5.

U

A. CH3OOC-COOCH3.

B. 8,96.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?

D. 6,72.

AN H

Thạch cao sống có công thức CaSO4.2H2O, bền ở nhiệt độ thường. CaCO3 là nguyên liệu được dùng trong ngành công nghiệp gang thép. Công thức hóa học của phèn chua là NaAl(SO4)2.12H2O. Các kim loại Na và Ba đều khử được nước ở điều kiện thường.

TH

A. B. C. D.

C. 11,2.

TU

A. 9,24

PR

O D

Câu 11: Hỗn hợp M chứa một anken và baa min no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là:

YE

N

Câu 13: Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? (2)CuSO3  Ba(NO3)2 

(3)Na2SO4  BaCl 2 

(4)H 2SO4  BaSO3 

(5)(NH 4 )2 SO4  Ba(OH)2 

(6)Fe2 (SO4 )3  Ba(NO3)2 

N

G

U

(1)(NH 4 )2 SO4  BaCl 2 

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6).

B. (1), (3), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (3), (4), (5), (6).

Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(4) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Ca(OH)2

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung

(3) Sục khí CO2( dư) vào dung dịch Na2SiO3.

dịch Al(SO4)3. (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là: B. 6.

C. 3.

D. 4.

N

A. 5.

B. 1,55.

C. 2,17.

D. 2,48.

O D

A. 1,86.

U

C TI O

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được (m+9,72) gam muối khan. Giá trị của m là:

YE

N

TH

AN H

TU

PR

Câu 17: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ không minh họa phản ứng nào sau đây?

U

A. Zn  2HCl  ZnCl 2  H 2  .

N

G

B. Al 4C3  12HCl  4AlCl 3  3CH 4  C. CaCO3  2HCl  CaCl 2  CO2   H 2O. D. NH 4Cl  NaOH  NH3   H 2O  NaCl. Câu 18: Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3NCH2-COOC2H5, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là: A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 19: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch có chứa đồng thời b mol KAlO2 và 2b mol KOH, kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau:


N

A. 0,325.

B. 0,375.

C. 0,400.

C TI O

Giá trị của a là:

D. 0,350.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

PR

A. 3.

O D

U

Câu 20: Cho dãy các polime sau: Polietilen; xenlulozơ; nilon-6,6; amilozơ; ninlon-6; tơ nitron; polibutađien; tơ visco. Số polime tổng hợp trong dãy là:

B. 0,07.

AN H

A. 0,08.

TU

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol HCl thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cô cạn Y thu được 37,54 gam muối khan. Giá trị của a là: C. 0,06.

D. 0,05.

TH

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 3,875 mol O2, sinh ra 2,75 mol CO2 và 2,55 mol H2O. Cho 21,45 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: B. 0,05.

C. 0,065.

D. 0,04.

YE

N

A. 0,025.

N

G

U

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch loãng chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, Cr, Cr2O3, Si, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng với dung dịch X là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 24: Hỗn hợp X chứa CH3OH, C2H5OH, C2H4, C3H6 và một axit đơn chức, mạch hở không no có chứa một liên kết C  C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,56 gam hỗn hợp X cần dùng 0,5 mol O2 thu được 0,52 mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit trong X gần nhất với? A. 60%. B. 70%. C. 85%. D. 75%. Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4]. (2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.


N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư. Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26: Cho 19,03 gam hỗn hợp X gồm Na2O. K2O, CaO, BaO và Al (trong đó oxi chiếm 11,771% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2(đktc). Khối lượng chất tan có trong Y là: A. 26,15. B. 24,55. C. 28,51. D. 30,48. Câu 27: Cho các chất: axit fomic, natri fomat, amoni fomat, axit acrylic, axetanđehit, but-1-in. Số chất tác dụng với AgNO3/NH3 có phản ứng tráng gương là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2. (2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magie. (3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI). (6) Các nguyên tố có 1e, 2e hoặc 3e lớp ngoài cùng (trừ Hiđro và Bo) đều là kim loại. Số nhận định đúng: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 29: Hỗn hợp E chứa peptit X (Gly-Ala-Val), peptit Y(Gly2AlaVal), peptit Z (GlyAlaVal3). Thủy phân hết 43,56 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn lượng T bằng lượng không khí vừa đủ (20%O2; 80% N2) sản phẩm cháy thu được có chứa 9,98 mol N2; 35,88 gam K2CO3. Phần trăm số mol của Y trong E gần nhất với? A. 67%. B. 33%. C. 42%. D. 30%. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 (0,02 mol), FeCl2 và Fe(NO3)2 trong 560ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X thì có 0,76 mol AgNO3 tham gia phản wungs thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với? A. 107,6. B. 98,5. C. 110,8. D. 115,2. Câu 31: Hỗn hợp E gồm ba este đều mạch hở (MX< MY < MZ, phân tử Y có bống nguyên tử cacbon). Xà phòng hóa hoàn toàn 10,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Q gồm ha muối đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,17 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng 0,2 mol O2, thu được Na2CO3 và 9,95 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng X trong E là: A. 29,17%. B. 56,71%. C. 46,18%. D. 61,08%. Câu 32: X, Y là hai este đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ khối so với oxi bằng 3,325. Đun nóng 21,28 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai muối lag hai axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA< MB) và 11,76 gam hỗn hợp hai ancol. Tỉ lệ a:b gần nhất là: A. 0,8. B. 0,6 . C. 1,2. D.1,3.


G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

Câu 33: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit có cùng số nguyên tử cacsbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,906 gam E với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 0,87 mol O2, thu được Na2CO3 và 1,5 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là: A. 57,24%. B. 56,98%. C. 65,05%. D. 45,79%. Câu 34: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở và phân nhánh được tạo bởi từ các ancol đều no, đơn chức; trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức. Hiđro hóa hoàn toàn 30,81 gam X cần dùng 0,135 mol H2 (xúc tác Ni,t0) thu được hỗn hợp Y gồm một este đơn chức và một este hai chức. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các muối và 15,0 gam hỗn hợp gồm các ancol. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 0,705 mol O2 thu được CO2, H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là: A. 14,3%. B. 39,1%. C. 7,1%. D. 24,6%. Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp. (2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4. (3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí. (5) Cho dung dịch HCl vào nước Giaven. (6) Cho Ag tác dụng với O3. (7) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ. Số thí nghiệm thu được đơn chất là: A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 36: Hỗn hợp X gồm một este của glyxin có dạng H2NCH2COOR (R là gốc hiđrocacbon no, mạch hở) và một muối amoni của axit cacboxylic có dạng R’COONH4 (R’ là gốc hiđrocacbon no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 20,82 gam X cần dùng 0,885 mol O2, thu được 1,71 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 0,24 mol hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 24,87. B. 21,03. C. 21,72. D. 23,97. Câu 37: Este X có công thức phân tử C10H18O4. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất).

N

t0

(1)X  2NaOH  X1  2X 2 (2)X1  H 2SO 4  X 3  Na2SO4 t 0 ,xt

(3)nX 3  nX 4  nilon  6,6  2nH 2O Nhận định nào sau đây là sai ? A. Đun nóng X2 với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. B. X4 là hexametylenđiamin. C. Đốt cháy hoàn toàn X1 thu được 6 mol CO2 và 4 mol H2O. D. Các chất X2, X3, X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.


PR

O D

U

C TI O

N

Câu 38: Nung nóng 40,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy thoát ra 4,032 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,16 mol khí NO duy nhất và dung dịch Y có chứa 97,68 gam muối. Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Phần trăm khối lượng Fe3O4 tham gia phản ứng nhiệt nhôm là: A. 66,7%. B. 75,0%. C. 58,3%. D. 25,0%. Câu 39: Cho 12,48 gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO có tỉ lệ mol 1:1 vào 200ml dung dịch chứa H2SO4 0,45M và HCl 2M, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I=5A trong thời gian 7720 giây, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Hiệu suất điện phân đạt 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của m là: A. 18,62 gam. B. 19,16 gam. C. 18,44 gam. D. 19,08 gam. Câu 40: Hỗn hợp X gồm chất Y (C5H10O7N2) và chất Z (C5H10O3N2). Đun nóng 7.12 gam X với 75 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chỉ chứa hơi nước có khối 70,44 gam và hỗn hợp rắn T. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ trong rắn T là: A. 24,91%. B. 16,61%. C. 14,55%. D. 21,83%.

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ  Phát biểu (a) đúng. Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2  Phát biểu (b) sai. Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ  Phát biểu ( c) sai. Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm  Phát biểu (d) đúng. Đáp án C. Câu 2: Clorua vôi có công thức là CaOCl2. Đáp án B. Câu 3: Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4  Phát biểu A đúng. Fe không tác dụng với dung dịch NaOH  Phát biểu B sai. Cho Na vào dung dịch CuSO4 không thu được Cu vì: 2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 

CuSO4  2NaOH  Cu(OH)2   Na2SO4  Phát biểu C sai. Kim loại kiềm, kiềm thổ và Al chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. t0

Zn có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện: C  ZnO  Zn  CO  Phát biểu D sai. Đáp án A. Câu 4: Khi giảm thể tích hay tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M thì tốc độ phản ứng không đổi vì nồng độ dung dịch H2SO4 không đổi. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M thì tốc độ phản ứng giảm vì nồng độ axit giảm.


Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 6M thì tốc độ phản ứng tăng vì nồng độ axit tăng. Đáp án B. Câu 5: Amin bậc một: C6H5NH2 (anilin), C3H7NH2 Amin bậc hai: CH3NHCH3 Min bậc ba: (CH3)3N Đáp án D. Câu 6: Hỗn hợp Na và Al tác dụng với H2O theo các sơ đồ phản ứng sau: 0

1

1

0

1

0

3

0

1

U

0

Na H 2 O  NaOH  H 2  1

0

3

0

PR

Al  NaOH  H 2 O  NaAl O2  H 2 

O D

1

0

C TI O

Al  NaOH  H 2 O  NaAl O2  H 2  Hỗn hợp Na và Al tác dụng với NaOH theo các sơ đồ phản ứng sau:

N

Na H 2 O  NaOH  H 2 

BT mol electron

N

TH

AN H

TU

Hçn hî p +H 2O d- th×Na hÕt, Al dVH (Hçn hî p + H O d- )  VH (Hçn hî p +NaOH d- )   2 2 2 Hçn hî p +NaOH d- th×Na hÕt, Al d*Xét giai đoạn hỗn hợp Na và Al tác dụng với H2O dư: 4,48 Số mol H2 thu được là: nH   0,2 mol 2 22.4 BT Na   nNaAlO  nNa  2   nAl(pø)  nNa BT Al   nAl(pø)  nNaAlO  2

YE

 1.nAl  3.nAl(pø)  2.nH  1.nNa  3.nNa  2.0,2 2

U

 nNa  0,1 mol

N

G

*Xét giai đoạn hỗn hợp Na và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư: 11,2 Số mol H2 thu được là: nH   0,5 mol 2 22,4 BT mol electron

 1.nNa  3.nAl  2.nH  1.0,1  3.nAl  2.0,5  nAl  0,3 mol 2

m  m Na  mAl  23.0,1  2.0,3  10,4 gam Đáp án A. Câu 7: Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3  Phát biểu A đúng. Không thể dùng dung dịch HCl, dung dịch NaHCO3 để làm mềm nước cứng được vì chúng không loại được Ca2 ,Mg2 ra khỏi nước cứng  Phát biểu B, C sai. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.2H2O  Phát biểu D sai. Đáp án A.


Câu 8: CH2=CH2 (etilen), CH2=CH-CH3 (propen), CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en), CH2=C(CH3)CH3 (2-metylpropen), CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 (2,3-đimetylbut-2-en) Chất đối xứng tác dụng với H 2O (H  ,t 0 ) sẽ cho 1 sản phẩm duy nhất  Các chất thỏa mãn là CH2=CH2 (etilen), CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en), CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 (2,3-đimetylbut-2en): H  ,t 0

CH 2  CH 2  H  OH  CH3  CH 2  OH H  ,t 0

CH3  CH  CH  CH3  H  OH  CH3  CH 2  CH(OH)  CH3 H  ,t 0

Gly  Na  Gly   Gly d-   H 2O  0,2 mol 8 gam 0,25 mol NaOH 

PR

Sơ đồ phản ứng:

O D

U

C TI O

N

CH3  C(CH3)  C(CH3)  CH3  H  OH  CH3  CH(CH3)  C(OH)(CH3)2 Đáp án B. Câu 9: 8 Số mol NaOH là: nNaOH   0,2 mol 40 NaOH hÕt nNaOH  0,2 mol<nGly  0,25 mol   Gly d-

TU

m gam r¾n

Gly  NaOH  Gly  Na H O

AN H

2   nH O  nNaOH  nH O  0,2 mol 2 2

BTKL

  mNaOH  mGly  mr¾n  mH O  8  0,25.75  m  18.0,2 2

YE

N

TH

 m=23,15 gam Đáp án C. Câu 10: Các phương trình hóa học: CH3OOC  COOCH3  2NaOH  NaOOC  COONa     2CH3OH

U

muèi

N

G

CH3COOCH 2CH 2OOCH  2NaOH  CH3COONa  HOCH 2CH 2OH  HCOONa     muèi

muèi

CH3OOCC6H 5  NaOH  C6H 5COONa  CH3OH   muèi

CH3COOCH 2C6H 5  NaOH  CH3COONa  HOCH 2C6H 5    muèi

 Chất phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai muối là CH3COOCH2CH2-OOCH Đáp án B. 0,784 Câu 11: Số mol N2 thu được là: nN   0,035 mol 2 22,4 *Cách 1:


CnH 2n (k  1)  Sơ đồ phản ứng:    O2  CO 2H 2O  N 2    CmH 2m 3N(k  0)    V lÝt a mol b mol 0,035 mol 4,55 gam X

BT N

 nC H  2.nN  nC H  2.0,035  0,07 mol m 2m3N 2 m 2m3N nH O  nCO  1,5.nC H  b  a  1,5.0,07  b  a  0,105 (I) 2 2 m 2m3N BTKL X

 mC  mH  mN  12a  2b  28.0,035  4,55(II) 2

(I),(II)

  a  0,24 mol; b=0,345 mol BT O

N

 2.nO  2.nCO  nH O  2.nO  2.0,24  0,345  nO  0,4125 mol 2 2 2 2 2

C TI O

V=VO  0,4125.22,4  9,24 lÝt 2

O D

U

*Cách 2: Quy đổi X thành CH5N, CH2 (đồng đẳng hóa) CH 5N  N2 Sơ đồ phản ứng:    O2  CO2  H 2O   CH 2    0,035 mol   V lÝt

PR

4,55 gam X

BT N

TU

 nCH N  2.nN  nCH N  2.0,035  0,07 mol 5 2 5

mCH N  mCH  mX  31.0,07  14.nCH  4,55  nCH  0,17 mol 5 2 2 2

AN H

BT C

 nCO  nCH N  nCH  nCO  0,07  0,17  0,24 mol 2 5 2 2 BT H

TH

 2.nH O  5.nCH N  2.nCH  nH O  2,5.nCH N  nCH 2 5 2 2 5 2  nH O  2,5.0,07  0,17  0,345 mol 2

N

BT O

YE

 2.nO  2.nCO  nH O  2.nO  2.0,24  0,345  nO  0,4125 mol 2 2 2 2 2 2

U

V=VO  0,4125.22,4  9,24 lÝt

N

G

Đáp án A. Câu 12: Công thức hóa học của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hoặc KAl(SO4)2.12H2O Công thức hóa học của phèn nhôm là M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hoặc Mal(SO4)2.12H2O (M   Li  ,Na ,NH 4 )  Phát biểu C sai.

Đáp án C. Câu 13: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối hiđrocacbonat, muối cacbonat, cacbua kim loại , xianua)  Hợp chất hữu cơ CCl4. Đáp án A. Câu 14: (1), (2), (3), (6) cùng phương trình ion rút gọn: Ba2  SO24  BaSO4  Phương trình ion rút gọn của phản ứng (4),(5): (4): BaSO3  2H   SO24  BaSO4  SO2   H 2O


NH   OH   NH   H O 4 3 2 (5):  2 2 Ba  SO4  BaSO4  Đáp án A. Câu 15: (1)H 2S FeSO4  không xảy ra

(2)H 2S CuSO4  CuS   H 2SO4 (3)CO2  Na2SiO3  H 2O  H 2SiO3   Na2CO3

(4)CO2 (d- )  Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

t0

C TI O

PR

4P  5O2  2P2O5 P2O5  3H 2O  2H3PO4

U

O D

3Ba(OH)2  Al 2 (SO4  2Al(OH)3  3(NH 4 )2 SO4 (6)  Ba(OH)2  2Al(OH)3  Ba(AlO2 )2  4H 2O Các thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (3), (5), (6). Đáp án D. Câu 16: Các phương trình hóa học:

N

(5)6NH3  Al 2 (SO4 )  6H 2O  2Al(OH)3  3(NH 4 )2 SO4

TU

H3PO4  KOH  KH 2PO4  H 2O

H3PO4  2KOH  K 2HPO4  2H 2O m mol 31

TH

Số mol P là: nP 

AN H

H3PO4  3KOH  K 3PO4  3H 2O

BT P

 nH PO  nP  nH PO  3 4 3 4

m mol 31

YE

N

Phản ứng chỉ tạo muối  KOH hết KOH hÕt

U

 nH O  nKOH  nH O  0,15 mol 2 2 BTKL

G

  mH PO  mKOH  mmuèi  mH O 3 4 2 m  56.0,15  (m  9,72)  18.0,15  m  1,86 gam 31

N

 98.

Đáp án A. Câu 17: Khí X được thu bằng phương pháp đẩy nước  X phải không tan hoặc ít tan trong nước. NH3 tan nhiều trong nước  Không thể thu khí NH3 bằng phương pháp đẩy nước. Đáp án D. Câu 18: Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là ClH3NCH2-COOC2H5, CH3NH3Cl: ClH3NCH 2 COOC2H 5  2KOH  KCl  H 2NCH 2COOK  H 2O  C2H 5OH

CH3NH3Cl  KOH  CH3NH 2   KCl  H 2O


Đáp án D. Câu 19: Các phương trình ion: H   OH   H 2O

(1)

H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2) 3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O (3) -Xét tại 0,2 mol H2SO4:

Chỉ xảy ra phản ứng (1): H   OH   H 2O (1) Theo (1)

 n

n

H

OH 

 2.0,2  2b  b  0,2 mol

H   OH   H 2O

C TI O

N

*Cách 1; -Xét tại a mol H2SO4: Xảy ra (1),(2), (3): H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2)

PR

3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O (3)

O D

U

(1)

KAlO2    3    K ,Al     0,2 mol  H 2SO4    SO2     Al(OH) 3     4 KOH       a mol 0,15 mol a mol  0,4 mol  

AN H

TU

Sơ đồ phản ứng:

dd sau

K

 nKAlO  nKOH  n

K

2

BT Al

  nKAlO  n

Al 3

2

BT ®iÖn tÝch

 1.n

 nAl(OH)  0,2  n

Al 3

3

 3.n

Al 3

 2.n

SO24

YE

K

 0,2  0,4  0,6 mol

TH

 n

N

BT K

 0,15  n

Al 3

 0,05 mol

 1.0,6  3.0,05  2.a  a  0,375 mol

N

G

U

*Cách 2: -Xét tại a mol H2SO4: Xảy ra cả (1), (2), (3):

H   OH   H 2O

(1)

H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2) 3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O (3) n

H

n

OH 

 4.n

AlO2

 3.nAl(OH)  2a  0,4  4.0,2  3.0,15  a  0,375 mol. Đáp án B. 3

Câu 20: Các polime tổng hợp là: polietilen; nilon-6,6; nilon-6; tơ nitron; polibutađien. Đáp án D.


Fe2 ,Fe3     HCl Câu 21: Sơ đồ phản ứng: H    Cl  2   H 2O     a mol 0,6 mol 0,6 mol    19,76 gam X Fe   O  

37,54 gam muèi

BTKL

  m Fe mCl  mmuèi  mFe  35,5.0,6  37,54  mFe  16,24 gam mFe  mO  mX  16,24  16.nO  19,76  nO  0,22 mol BT O

 nH O  nO  nH O  0,22 mol 2 2

2,75 mol

2,55 mol

O D

3,875 mol

X

U

C TI O

N

BT H

 nHCl  2.nH O  2.nH  0,6  2.0,22  2.a  a  0,08 mol 2 2 Đáp án A. Câu 22: -Xét giai đoạn đốt cháy m gam chất béo: Sơ đồ phản ứng: Cx H y O6  O2  CO2  H 2O      BT O

PR

 6.nX  2.nO  2.nCO  nH O  6.nX  2.3,875  2.2,75  2,55 2 2 2  nX  0,05 mol

TU

m  mC(X)  mH(X)  mO (X)  12.2,75  2.2,55  96.0,05  42,9 gam 6 X m¹ ch hë

 k X  n  5 X cã 3COO

AN H

(k X  1).nX  nCO  nH O  (k X  1).0,05  2,75  2,55  k X  5 2 2

TH

 gèc  chøc  5  gèc  3  5  gèc  2

BT liªn kÕt 

YE

N

21,45 1 1   nX (21,45 gam)= .0,05  0,025 mol 42,9 2 2 -Xét giai đoạn 21,45 gam X tác dụng với dung dịch Br2: 2

G

U

  nX .gèc  nBr  0,025.2  a  a  0,05 mol

N

Đáp án B. Câu 23: -Xét giai đoạn Ba tác dụng với dung dịch HCl: HCl hÕt 1.nHCl  2.nH   2   Ba cã ph¶n øng ví i H 2O a 2a

Ba  2HCl  BaCl 2  H 2  Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2   Dung dịch X gồm BaCl2 và Ba(OH)2  Dung dịch X gồm các ion: Ba2 ,Cl  ,OH  Các chất tạc dụng với dung dịch X là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Si, NaHCO3:


Ba2  SO24  BaSO4  Ba2  CO32  BaCO3  2Al  2OH   2H 2O  2AlO2  3H 2  Al 2O3  2OH   2AlO2  H 2O

Al 3  3OH   Al(OH)  3    Al(OH)3  OH  AlO2  2H 2O Si  2OH   H 2O  SiO32  2H 2 

t0

O D

U

C TI O

N

HCO  OH   CO2  H O 3 3 2  2 Ba  CO32  BaCO 3 Cr không tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, Ba(OH)2,…) ở mọi nồng độ. Cr2O3 không tác dụng với dung dịch kiềm loãng nhưng tác dụng với dung dịch kiềm đặc nóng: Cr2O3  NaOH(lo· ng)  kh«ng ph¶n øng

PR

Cr2O3  2NaOH( ®Æ c)  2NaCrO2  H 2O

TU

Đáp án C. Câu 24: Quy đổi hỗn hợp X thành CH3OH: a mol; CH  C  COOH : b mol; CH2: c mol mCH OH  mCH  C COOH  mCH  mX  32a  70b  14c  11,6 (I) 2

AN H

3

BTKL

TH

G

U

YE

N

Sơ đồ phản ứng:

  OH CH  3     a mol    t0  C  COOH  O   CO2  H 2O CH   2    0,5 mol b mol 0,52 mol CH   2   c mol   11,56 gam X

N

  mX  mO  mCO  mH O  11,56  32.0,5  0,52.44  18.nH O 2 2 2 2  nH O  0,26 mol 2 BT C

 nCH OH  3.nCH  C COOH  nCH  a  3b  c  0,52 (II) 3 2 BT H

 4.nCH OH  2.nCH  C COOH  2.nCH  2.nH O  4a  2b  2c  0,52 (III) 3 2 2 (I),(II),(III)

 a  0,02 mol; b=0,14 mol; c=0,08 mol nCH  nCH  C COOH  CH 2 không được thêm vào axit  Axit là CH  C  COOH 2


%mCH  C COOH 

mCH  C COOH 70.0,14 .100  .100  84,78 % gần nhất với 85% nhất. mX 11,56

Đáp án C. Câu 25: (1)CO2  NaAlO2  2H 2O  Al(OH)3   NaHCO3

(2)AlCl 3  3NH3  3H 2 O  Al(OH)3  3NH 4Cl

N

AlCl 3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl (3)  Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  H 2O (4)Fe(NO3)2  AgNO3  Fe(NO3)3  Ag 

2 3

3 4

BT Fe

U O D

TU

PR

Fe2O3.FeO  8HCl  2FeCl 3  FeCl 2  4H 2O   (6)  Fe3O4 3 2 2 0 Cu  2FeCl  CuCl  2FeCl  3 2 2 nFe O  nFeO  nFe O

C TI O

c Na2SiO3 vµ K 2SiO3 : Thñy tinh láng Dung dÞch ®Ëm ®Æ  (5) CO2  H 2O  Na2SiO3  H 2SiO3   Na2CO3  CO2  H 2O  K 2SiO3  H 2SiO3   K 2CO3

HCl d-  Fe3O4 hÕt   nFeCl  2.nFe O  2a mol

AN H

3

2 3

FeCl 3 hÕt 2.nCu  1.nFeCl    Sau phản ứng thu được chất rắn là Cu dư.    3 Cu d 3a

TH

2a

N

G

U

YE

N

Các thí nghiệm thu được chất rắn không tan là (1), (2), (4), (5), (6). Đáp án D. Câu 26: 6,72 Số mol H2 thu được là: nH   0,3 mol 2 22,4 11,771 2,24 mO(X)  19,03.  2,24 gam  nO(X)   0,14 mol 100 16  mkim lo¹ i(X)  mX  mO(X)  19,03  2,24  16,9 gam Các phương trình hóa học: Na2O  H 2O  2Na  2OH  K 2O  H 2O  2K   2OH  CaO  H 2O  Ca2  2OH  BaO  H 2O  Ba2  2OH  0

3

0

2Al  2OH   2H 2O  2Al O2  3H 2 


BT mol electron

  3.nAl  2.nH  3.nAl  2.0,3  nAl  0,2 mol 2

Na ,K  ,Ca2 ,Ba2  Na ,K  ,Ca2 ,Ba2      Sơ đồ phản ứng:  2  H 2O   AlO ,OH    H 2  O , Al 2       0,3 mol 0,14 mol 0,2 mol  0,2 mol      19,03 gam X

dd Y

O trong X chỉ chứa liên kết với Na, K, Ca, Ba  1.n

 2.n

 2.n

 2.n

 1.n

 1.n

 2.n

 2.n

 0,28 mol

BT ®iÖn tÝch cho Y

 1.n

Na

K

 1.n

K

Ca2

Ca2

 2.n

Ca2

 0,28=0,2+1.n

OH 

mchÊt tan trong Y  mkim lo¹ i  m

m

Ba2

 2.n

n

OH 

OH 

Ba2

O2

 1.n

 0,08 mol

AlO2

 1.n

OH 

 16,79  32.0,2  17.0,08  24,55 gam.

O D

O2

Ba2

C TI O

Na

K

U

Na

N

BT ®iÖn tÝch cho X

 1.n

PR

Đáp án B. Câu 27: HCOOH (axit fomic), HCOONa (natri fomat), HCOONH4 (amino fomat), CH2=CHCOOH (axit acrylic), CH3CHO (axetanđehit), CH  C  CH 2  CH3.

AN H

TU

Các chất tham gia phản ứng tráng gương là HCOOH, HCOONa, HCOONH4, CH3CHO. Đáp án D. Câu 28: Các kim loại tác dụng được với H2O ở điều kiện thường gồm tất cả các kim loại kiềm nhóm IA, các kim loại kiềm thổ nhóm IIA (trừ Be, Mg). Thí dụ: 2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 

TH

2K  2H 2O  2KOH  H 2 

N

Ca  2H 2O  Ca(OH)2  H 2 

N

G

U

YE

Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2  Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao. Mg tác dụng chậm với H2O ở nhiệt độ thường, tác dụng nhanh với hơi nước: t0

Mg  H 2 O  MgO  H 2

 Phát biểu (1) đúng. t0

Không thể dùng nước để dập tắt đám cháy magie được vì: Mg  H 2O  MgO  H 2

 Phát biểu (2) sai CrO3  2NaOH  Na2CrO4  H 2O   mµu vµng

 Phát biểu (3) sai Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O  Phát biểu (4) sai


Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom 3

6

2Cr O2  3Br2  8OH   2Cr O24  6Br   4H 2O

(VI):

C TI O

N

 Phát biểu (5) đúng. He (1s2) có 2e lớp ngoài cùng nhưng là khí hiếm  Phát biểu (6) sai Các phát biểu đúng là (1), (5). Đáp án B. Câu 29: -Xét giai đoạn đốt cháy T: 35,88 Số mol K2CO3 thu được là: nK CO   0,26 mol 2 3 138 Quy T thành C2H4NO2K và CH2 C2H 4NO2K    N 2 (80%)  t 0 CO3  N 2  CO2  H 2O Sơ đồ phản ứng: CH 2    K   2   O ( 2 0 %)  2     0,26 mol 9,98 mol  a mol   kh«ng khÝ

U

T

BT K

O D

 nC H NO K  2.nK CO  nC H NO K  2.0,26  0,52 mol 2 4 2 2 3 2 4 2 BT N

PR

 nC H NO K  2.nN (kk)  2.nN  0,52  2.nN (kk)  2.9,98 2 4 2 2 2 2

BT C

9,72  2,43 mol 4

AN H

nN (kk)  4.nO (kk)  nO (kk)  2 2 2

TU

 nN (kk )  9,72 mol 2

 2.nC H NO K  nCH  nK CO  nCO  2.0,52  a  0,26  nCO 2 4 2 2 2 3 2 2  nCO  (a  0,78) mol

TH

2

BT O

N

 2.nC H NO K  2.nO  3.nK CO  2.nCO  nH O 2 4 2 2 2 3 2 2

N

G

U

YE

 2.0,52+2.2,43=3.0,26+2.(a+0,8)+(1,04+a)  a=0,84 mol Quy đổi E thành C2H3NO, CH2, H2O C2H3NO   C2H3NO2K     0,52 mol     0,52 mol  Sơ đồ thủy phân E:  CH 2   KOH     H 2O  2 0,84 mol   CH     0,84 mol   H 2O   T 43,56 gam E

mC H NO  mCH  mH O  mE  56.0,52  14.0,84  18.nH O  43,56  nH O  0,12 mol 2 3 2 2 2 2 nE  nH O  nE  0,12 mol 2 Đặt số mol các chất trong E là Gly-Ala-Val: x mol; Gly2AlaVal: y mol; GlyAlaVal3: z mol x + y + z =0,12 (I)


BT N

 3x  4y  5z  0,52 (II) BT CH

2   4x  4y  10z  0,84 (III)

(I),(II),(III)

N

 x  0,02 mol; y=0,04 mol; z=0,06 mol Y 0,04 %nY  .100  .100  33,33% gần với 33% nhất nE 0,12 Đáp án B. Câu 30: 0,448 Số mol các chất là: nHCl  0,56.1  0,56 mol; nNO   0,02 mol 22,4

C TI O

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X thu được khí NO  Dung dịch X có Fe2 ,H 

 4.nNO  4.0,02  0,08 mol

BT N

 n AgNO  n

NO3 (dd sau)

3

n

NO3 (dd sau)

 nNO  0,76  n

NO3 (dd sau)

 0,74 mol

Dung dịch sau gồm: Cu2 ,Fe3 ,NO3 H  (pø ví i hh ®Çu)

 0,02

 0,56  0,08  0,48 mol

AN H

n

PR

H  (X)

TU

n

O D

Quá trình tham gia của H  : 4H   NO3  3e  NO  2H 2O

U

  Dung dịch X không có NO3

N

G

28,4 gam

U

YE

N

TH

-Xét giai đoạn hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch HCl: Sơ đồ phản ứng:  Cu   , Fe3O4 a mol   Cu2 ,Fe2 ,Fe3 ,H   0,02 mol    HCl   NO    ,Fe(NO3)2  0,56 mol Cl  2 FeCl      b mol  dd X  Các quá trình tham gia của H+:

4H   NO3  3e  NO  H 2O 2H   O2 (oxit)  H 2O

nO(oxit)  4.nFe O  4.0,02  0,08 mol 3 4

n

H BT N

 4.nNO  2.nO(oxit)  0,48  4.n NO 2.0,08  nNO  0,08 mol

 2.nFe(NO )  nNO  2.nFe(NO )  0,08  nFe(NO )  0,04 mol 3 2 3 2 3 2 mCu  mFe O  mFeCl  mFe(NO )  28,4  64a  232.0,02  12b  180.0,04  28,4 3 4 2 3 2  64a  127b  16,56 (I) -Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3:


BT Cu

 n

Cu2

 nCu  n

Cu2

BT Fe

 n

 3.nFe O 3 4 Fe3 BT ®iÖn tÝch cho dd sau

 a mol

 nFeCl  nFe(NO )  3.0,02  b  0,04  (b  0,1) mol 2 3 2

 2.n

Cu2

 3.n

Fe3

 1.n

NO3

 2a+3.(b+0,1)=0,74  2a+3b=0,44 (II) (I),(II)

  a  0,1 mol; b=0,08 mol BT Cl

 nAgCl  2.nFeCl  nHCl  nAgCl  2.0,08  0,56  0,72 mol 2

N

BT Ag

  nAgNO  nAgCl  nAg  0,76  0,72  n Ag  nAg  0,04 mol 3

C TI O

m  m Ag  mAgCl  108.0,04  143,5.0,72  107,64 gam gần nhất 107,6 gam nhất.

PR

a mol 2

O D

BT Na

  nNaOH  2.nNa CO  nNa CO  2 3 2 3

U

Đáp án A. Câu 31: Gọi số mol NaOH là a mol

-Xét giai đoạn đốt Q: BTKL

TU

  mQ  mO  mNa CO  mCO  mH O 2 2 3 2 2

(53a 3,55) gam

T

YE

nT  nNaOH  a mol

a mol

N

10,58 gam

TH

AN H

a  mQ  0,2.32  106.  9,95  mQ  (53a  3,55) gam 2 -Xét giai đoạn thủy phân E: Thủy phân E thu được ancol đơn chức, muối của axit đơn chức  E gồm các este đơn chức Sơ đồ phản ứng: E  NaOH Q  CnH 2n 2O(* )      BT C (T +O )

U

2    n.nC H  nCO  na  0,17 n 2n 2O 2

G

mT  (14n  18).a  14na  18a  (14.0,17  18a)  (2,38  18a) gam BTKL

N

  mE  mNaOH  mQ  mT  10,58  40.a  (53a  3,55)  (2,38  18a)  a=0,15 mol Este ®¬n chøc

  nE  nNaOH  0,15 mol mE 10,58   70,5  M X  70,5  M X  60  X : HCOOCH3 nE 0,15 -Xét giai đoạn đốt cháy T: nCO 0,17 BT C 2  nT .C T  nCO  CT    1,13 2 nT 0,15  2 ancol kế tiếp là CH3OH, C2H5OH  ME 


Đặt số mol các chất trong T là CH3OH : x mol ; C2H5OH: y mol x  0,13 mol x  y  0,15   BT C    x  2y  0,17 y  0,02 mol -Xét giai đoạn đốt cháy Q: mQ  53.a  3,55  53.0,15  3,55  11,5 gam Sơ đồ phản ứng:

C,H,O CO3  CO2  H 2O   O2  Na  2   

11,5 gam Q

0,75 mol

z mol

t mol

mCO  mH O  9,95  44z  18t  9,95 (I) 2 2

C TI O

mC(Q)  mH(Q)  mO (Q)  mQ  12.(0,075  z)  2.t  55.0,15  11,5 (II) 2

N

BT C

 nC(Q)  nNa CO  nCO  nC(Q)  (0,075  z)mol 2 3 2 (I),(II)

O D

U

  z  0,175 mol; t=0,125 mol  nC(Q)  0,075 ,175  0,25 mol BT C

G

U

Sơ đồ phản ứng:

YE

N

TH

AN H

TU

PR

 nC(E)  nC(Q)  nC(T)  0,25  0,17  0,42 mol Y chứa 4C  X gồm HCOOCH3 (X): b mol; RCOOCH3 (Y) c mol, RCOOC2H=5(Z): d mol BT CH3    b  c  0,13  b  0,1 mol   BT C2H 5   d  0,02   c  0,03 mol   BT C  2b  4c  5d  0,42 d  0,02 mol  m HCOOCH 60.0,1 3 %m HCOOCH  .100  .100  56,71%. Đáp án B. 3 mE 10,58 Câu 32: m 21,28 M E  32.3,325  106,4  nE  E   0,2 mol M E 106,4 RCOOR'    NaOH  RCOONa    R'OH  muèi

ancol

N

E E gåm c¸ c este ®¬n chøc m¹ ch hë

 nRCOOR'  nRCOONa  nNaOH  nRCOONa  nNaOH  0,2 mol BTKL

  mE  mNaOH  mRCOONa  mR'OH  21,28+40.0,2=mRCOONa  11,76  mRCOONa  17,52 gam

 (R  67).0,2  17,52  R  20,6 2 axit ®ång ®¼ng kÕt tiÕp

  Rnhá  15(CH3)  R  20,6  Rlí n  29.(C2H 5 )

 A : CH 3COONa(x mol); B: C2H 5COONa (y mol)


nCH3COONa  nC2H5OH  nRCOONa x  y  0,2 x  0,12 mol    mCH3COONa  mC2H5OH  mRCOONa 82x  96y  17,52 y  0,08 mol a  mCH COONa  82.0,12  9,84 gam 3

b=mC H COONa  96.0,08  7,68 gam 2 5  a: b  9,84 : 7,68  1,28 gÇn 1,3 nhÊt Đáp án D. Câu 33: Tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10

3

2

2

U

2

C TI O

Quy đổi E thành C2H3NO: a mol; CH2: b mol; H2O: c mol mC H NO  mCH  mH O  mE  57a  14b  18c  23,06 (I)

N

BT N

 n Tổng số nguyên tử nito của ba peptit =10-3=7  Tổng số mắt xích của ba peptit =7  E gồm 2 đipeptit và 1 tripeptit Số mol NaOH là: nNaOH  0,4.1  0,4 mol

O D

Sơ đồ phản ứng:

23,06 gam E

AN H

TU

4      C O2  a mol   0  2 4 2   O2 (0,87 mol) võa ®ñ   C H2  Na2 C O3  H 2 O     0   b mol  N2      NaOH d        1,5 mol T

N

BT Na

c mol 3 1  C H  2 4 N O2Na

TH

  C2H 3NO    a mol    CH   NaOH 2    b mol  0,4 mol   2O H   c mol    

PR

H 2O 

YE

  n NaOH  2.nNa CO  0,4  2.nNa CO  nNa CO  0,2 mol 2 3 2 3 2 3 BT Na

U

  nC H NO Na  nNaOH(d- )  nNaOH  a  nNaOH(d- )  0,4 2 4 2 BT C

N

G

 nNaOH(d- )  (0,4  a)mol  2.nC H NO Na  nCH  nNa CO  nCO  2a  b  0,2  nCO 2 4 2 2 2 3 2 2  nCO  (2a  b  0,2)mol 2

BT N

 n BT N

 nC H NO Na  2.nN  a  2.nN  nN  2 4 2 2 2 2 BT H

a mol 2

 4.nC H NO Na  2.nCH  nNaOH(d- )  2.nH O  4.a  2.b  (0,4  a)  2.nH O 2 4 2 2 2 2  nH O  (1,5a  b  0,2)mol 2


nCO  nH O  nN  n T  (2a  b  0,2)  (1,5a  b  0,2)  2 2 2

a  1,5  4a  2b  1,5 (I) 2

Các quá trình nhường nhận electron: 4 3

4

0

2 C  N  2 C  N  9e 0 2 a 9a O  4e  2 O 2 2

4

+ 6e 0,87  3,48 6b

C

C b BT mol electron

  9a  6b  3,48 (II)

N

(I),(II),(II)

C TI O

  a  0,34 mol; b=0,07 mol; c=0,15 mol

2

TU

PR

 nCH thªm vµo ®ipeptit  0,07  0,04.1  0,03 mol 2 Đặt các đipeptit là X, Y Gọi x là số nhóm CH2 thêm vào Gly của cả X và Y

O D

U

n ®ipeptit  n tripeptit  nE n ®ipeptit  n tripeptit  0,15 n ®ipeptit  0,11 mol    2.n ®ipeptit  3.n tripeptit  nC H NO 2.n ®ipeptit  3.n tripeptit  0,34 n tripeptit  0,04 mol  2 3 Gọi z là số nhóm CH2 thêm vào Gly của tripeptit:  n tripeptit .Z  nCH  0,04.z  0,07  z  1,75  z  1  Tripeptit : Ala(Gly)2

BT CH

AN H

2   x.(nX  nY )  nCH thª m vµo ®ipeptit  x.0,11  0,33  x  0,27 2

TH

 x Nhá  0  x  0,27  X lµ Gly-Gly E có hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon  CY  C tripeptit  CY  7  Y : Gly-Gly

YE

N

n X  nY  0,11 nX  0,1 mol   0.nX  3.nY  0,03 nY  0,01 mol

U

mGly  Gly

N

G

%mGly  Gly 

mE

.100 

(75.2  18).0,1 .100  57,24% 23,06

Đáp án A. Câu 34:

Số mol Na2CO3 thu được là: nNa CO  2 3

20,67  0,195 mol 106

BT Na

  nNaOH  2.nNa CO  nNaOH  2.0,915  0,39 mol 2 3 nCOO  nCOONa  nROH(ancol)  nNaOH  0,39 mol m 15 M ROH  ROH   38,5  CH3OH  32  32,5  Ancol bé là CH3OH n ROH 0,39


-Xét giai đoạn X tác dụng với H2: BTKL

  m X  mH  mY  30,81  0,135.2  mY  mY  31,08 gam 2

-Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch NaOH: BTKL

  mY  m NaOH  mT  mancol  31,08  40.0,39  mT  15  mT  31,68 gam -Xét giai đoạn đốt cháy T: nCOONa  0,39 mol  nO(T)  0,78 mol 31,68 gam T

O2 

0,705 mol

 CO2  H 2O  Na2CO3      a mol

b mol

0,195 mol

BTKL

C TI O

  mT  mO  mNa CO  mCO  mH O 2 2 3 2 2

N

Sơ đồ phản ứng: C,H,O,Na  

 31,68+32.0,705=20,67+44a+18b  44a+18b=33,57 (I)

O D

 0,78+2.0,705=3.0,195+2a+b  2a+b=1,605 (II)

U

BT O

 nO(T)  2.nO  3.nNa CO  2.nCO  nH O 2 2 3 2 2 (I),(II)

PR

  a  0,585 mol; b=0,435 mol § èt muèi (C, H, O, Na)

TU

(k  1)nmuèi  nCO  nH O  k.nmuèi  nmuèi  nCO  nH O 2 2 2 2  0,39-nmuèi  0,585  0,435  nmuèi  0,24 mol

AN H

nCOONa 0,39   1,625  T gåm : RCOONa vµ R'(RCOONa)2 n muèi 0,24

BT C

G

U

YE

N

TH

nRCOONa  nR'(RCOONa)2  nmuèi nRCOONa  nR'(RCOONa)2  0,24    BT COONa    nRCOONa  2.nR'(RCOONa)2  nCOONa nRCOONa  2.nR'(RCOONa)2  0,39 nRCOONa  0,09 mol  nR'(RCOONa)2  0,15 mol

N

 0,09.Cmuèi ®¬n chøc  0,15.Cmuèi 2 chøc  nCO  nNa CO 2 2 3  0,09.Cmuèi ®¬n chøc  0,15.Cmuèi 2 chøc  0,585  0,195  0,09.Cmuèi ®¬n chøc  0,15.Cmuèi 2 chøc  0,78

Cmuèi ®¬n chøc  2  CH3COONa  Cmuèi 2 chøc  4  C2H 4 (COONa)2 -Tìm các este trong Y: Vì 2 este phân nhánh  Các este trong Y là CH3COOR’ : 0,09 ; CH3-CH(COOCH3)2 : 0,15 mol  Hai ancol R’OH : 0,09 mol; CH3OH : 0,3 mol


mR'OH  mCH OH  mancol  (R' 17).0,09  32.0,3  15  R'  43  R' : (CH3)2 CH  3    C 3 H7 

-Tìm ba este trong X: Ba este trong X là CH3COOCH(CH3)2: 0,09 mol ; CH3-CH(COOCH3)2; CH2=C(COOCH3)2 BT 

1.nCH  C(COOCH )  nH  nCH  C(COOCH )  0,135 mol 2 3 2 2 2 3 2 nCH  C(COOCH )  nCH  CH(COOCH )  0,15  0,135  nCH  CH(COOCH )  0,15 2 3 2 3 3 2 3 3 2

t0

(6) 2Ag  O3  Ag2O  O 2

TH

t0

PR

AN H

(4) ZnO  C  Zn  CO (5) NaClO  2HCl  NaCl  Cl 2  H 2O

TU

BaO  H 2O  Ba(OH)2 (2)  CuSO4  Ba(OH)2  BaSO4  Cu(OH)2  (3) FeCl 3  3AgNO3  3AgCl   Fe(NO3)3

O D

U

C TI O

N

 nCH  CH(COOCH )  0,015 mol 3 3 2 mCH  CH(COOCH ) 146.0,015 3 3 2 %mCH  CH(COOCH )  .100  .100  7,1% 3 3 2 mX 30,81 Đáp án C. Câu 35: ®iÖn ph©n 2NaCl  2H O   2NaOH  H 2  Cl 2  2 (1)  Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2O

(7) 2Al  Cr2O3  Al 2O3  2Cr

2

N

3 7

G

U

YE

N

Các thí nghiệm thu được đơn chất là (1), (4), (5), (6), (7). Đáp án B. Câu 36: Quy đổi hỗn hợp X thành H2NCH2COOCH3 (C3H7NO2): a mol; HCOONH4 (CH5NO2): b mol; CH2: c mol -Xét giai đoạn đốt cháy 20,82 gam X: mC H NO  mCH NO  mCH  mX  89a  63b  14c  20,82 (I) 5

2

2

0  3 C3 H 7 N O2  4 2      C O2   a mol  0  0 2 3     N2  Sơ đồ phản ứng:  C H 5 N O2   O 2    b mol  0,885 mol H O     2   2     C H2      1,71 mol  c mol 


BT C

 nCO  3.nC H NO  nCH NO  nCH  nCO  (3a  b  c) mol 2 3 7 2 5 2 2 2 BT N

 2.nN  nC H NO  nCH NO  nN  2 3 7 2 5 2 2

a b mol 2

BT H

 2.nH O  7.nC H NO  5.nCH NO  2.nCH  nH O  (3,5a  2,5b  c)mol 2 3 7 2 5 2 2 2 a b nCO  nN  nH O  1,71  (3a  b  c)   (3,5a  2,5b  c)  1,71 2 2 2 2  7a  4b  2c  1,71 (II) Các quá trình nhường, nhận electron: 0

3

4

0

0

2

0

O2 + 4e  2 O 0,885  3,54

O D

2

C TI O

4

C  N  C  N  5e b 5b

U

2 3

N

3C N  3 C  N  15e a 15a

4

PR

C  C  6e c 6c (I),(II),(III)

TU

BT mol electron

 15a  5b  6c  3,54 (III)

2

2 5

3

4

N

2

TH

AN H

 a  0,09 mol; b=0,15 mol; c=0,24 mol Gọi X là số nhóm CH2 thêm vào C3H7NO2; y là số nhóm CH2 thêm vào CH5NO2 x  1  H 2NCH 2COOC2H 5 BT CH 2   0,09.x  0,15.y  0,24   y  1  CH 3COONH 4 nH NCH COOC H  nCH NH  0,09  0,15  0,24 mol

N

G

U

YE

0,24 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư: Sơ đồ phản ứng: H 2NCH 2COOC2H 5  H 2NCH 2COOK         C H OH  0,09 mol 0,09 mol     2 5  KOH d      COONH 4 3 3COOK CH  CH  NH3,H 2 O      0,15 mol   0,15 mol    m gam muèi

m  mH NCH COOK  mCH COOK  113.0,09  98.0,15  24,87 gam 2 2 3 Đáp án A. Câu 27: t 0 ,xt

(3) nX 3  nX 4  nilon  6,6  2nH 2O


X 3 : HOOC  [CH 2 ]4  COOH  X 4 : H 2N  [CH 2 ]6  NH 2 (hexametylen®iamin) X1 : NaOOC  [CH 2 ]4  COONa  X : C2H 5OOC  [CH 2 ]4  COOC2H 5 t0

C2H 5OOC  [CH 2 ]4  COOC2H 5  2NaOH  NaOOC  [CH 2 ]4  COONa  2C2H 5OH      X1

X2

NaOOC  [CH 2 ]4  COONa  H 2SO4  HOOC  [CH 2 ]4  COOH  Na2SO4     X1

X3

anken

C TI O

X4: H2N-[CH2]6-NH2 (hexametylenđiamin)  Phát biểu B đúng.

N

H SO ®Æ c

2 4 C2H 5OH   CH 2  CH 2  H 2O  Phát biểu A đúng. 0  170 C

U

NaOOC  [CH 2 ] 4 COONa  O2  Na2CO3  5CO2  4H 2O  Phát biểu C sai.   

O D

X1

t0

TU

PR

Các chất X2, X3, X4 đều có mạch cacbn không phân nhánh  Phát biểu D đúng. Đáp án C. Câu 38: 40,8 Khối lượng từng phần là : mphÇn 1  mphÇn 2   20,4 gam 2

AN H

Phản ứng nhiệt nhôm: 8Al  3Fe3O4  4Al 2 O3  9Fe

N

TH

 Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe, Al dư, Fe3O4 dư Xét phần hai: X tác dụng với dung dịch HNO3 cũng chính là hỗn hợp ban đầu Al (a mol) và Fe3O4 (b mol) tác dụng với dung dịch HNO3 mAl  mFe O  20,4  27a  232b  20,4 (I)

YE

3 4

N

G

U

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Al: a mol; Fe: 3b mol; O:4b mol  3  Al(NO3)3     0   0  a mol   Al  , Fe    3  2 5 2 a mol 3b mol   H N O3(d- )  Fe(NO3)3    N O   H2 O Sơ đồ phản ứng:     0   3b mol  0,16 mol   O    4b mol  3  N H 4NO3     c mol    97,68 gam muèi


mAl(NO )  mFe(NO )  mNH NO  mmuèi  213.a  242.3b  80.c  97,68 (II) 3 3 3 3 4 3 BT mol electron

  3.nAl  3.nFe  2.nO  3.nNO  8.nNH NO  3.a  3.3b  2.4b  3.0,16  8.c 4 3  3a+b-8c=0,48 (III) (I),(II),(III)

 a  0,24 mol; b=0,06 mol; c=0,0375 mol -Xét phần một: 4,032 Số mol H2 thu được là: nH   0,18 mol 2 22,4 3

0

BT mol electron

C TI O

0,18 mol

N

1

0

H2  Sơ đồ phản ứng tạo khí H2 : Al  NaOH  H 2 O  NaAl O2  

  3.nAl(d- )  2.nH  3.nAl(d- )  2.0,18  nAl(d- )  0,12 mol 2

 nAl(pø)  nAl( ban ®Çu)  nAl(d- )  0,24  0,12  0,12 mol

%mFe O (pø)  3 4

nFe O (pø) 3 4 nFe O (ban ®Çu) 3 4

.100 

PR

0,045

+ 9Fe

mol

TU

0,12   nFe O (pø)  0,045 mol 3 4

O D

t0

+ 3Fe3O4  4Al 2O3

0,045 .100  75%. 0,06

AN H

8Al

U

-Xét phản ứng nhiệt nhôm:

N

G

U

YE

N

TH

Đáp án B. nFe O  nCuO  nFe O  nCuO  0,04 mol Câu 39:  3 4 3 4 232.nFe3O4  80.nCuO  12,48 Số mol các chất vad ion trong ding dịch axit: n  2.0,09  0,4  0,58 mol  nH2SO4  0,2.0,45  0,09 mol  H  n 2  0,09 mol  SO4  n HCl  0,2.2  0,4 mol nCl   0,4 mol Hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch axit: Các phương trình ion:

FeO.Fe2O3  8H   Fe2  2Fe3  4H 2O  Fe3O4

CuO  2H   Cu2  H 2O


 Fe2 , Fe3 , Cu2      0,04 mol 0,08 mol 0,04 mol      2 ,H   Cl   , SO 4  0,4 mol 0,09 mol     dd X

BT ®iÖn tÝch

  2.n

Fe2

 3.n

Fe3

 2.n

Cu2

 2.0,04+3.0,08+2.0,04+1.n

 1.n

H

H

 1.n

Cl 

 2.n

SO24

 1.0,4  2.0,09  n

H

PR

2H  2e  H 2 

2H 2O  O2  4e  4H 

 2e  Fe

2H 2O  2e  H 2  2OH 

1.n

Fe3

 ne  ở anot Cl- điện phân vừa đủ và H2O không bị điện phân  2.n

Cu2 3

 1.n

H 2 

AN H

Cl 

 1.0,08  2.0,04  1.0,18  0,34 mol< ne  0,4 mol

TH

1.n

TU

Fe

C TI O

2Cl   Cl 2  2e

2

U

Anot() :

Cu2  2e  Cu

O D

Fe3  1e  Fe2

N

Xét giai đoạn điện phân dung dịch X: It 5.7720 ¸ p dông ®Þnh luËt Faraday   ne    0,4 mol 96500 96500 Các quá trình có thể xảy ra tại các điện cực: Catot() :

 0,18 mol

 ở catot Fe ,Cu ,H điện phân hết BT mol electron

YE

N

 1.n 3  2.n 2  1.n   2.nFe  ne Fe Cu H    0,34

U

 0,34+2.nFe  0,4  nFe  0,03 mol < n

Fe2

n

Fe3

 012 mol

N

G

 Fe2 còn dư  Thỏa mãn m  mdd gi¶m  mCu  mH  mFe  mCl  64.0,04  1.0,18  56.0,03  35,5.0,4  18,62 gam 2 2 Đáp án A. Câu 40: Xét dung dịch NaOH: 6 mNaOH  75,8%  6 gam  nNaOH   0,15 mol  mH O  75  6  69 gam 2 40 1,44  mH O(X  NaOH)  70,44  69  1,44 gam  nH O(X  NaOH)   0,08 mol 2 2 18 Y (C5H10O7N2)  Y là Glu-HNO3 Z (C5H10O3N2)  Z là Gly-Alag


Đặt số mol chất chất trong X là: Glu-HNO3: a mol; Gly-Ala: b mol mGlu HNO  mGlu Ala  mX  210a  146b  7,12 (I) 3

Các phương trình hóa học: Glu  HNO3  3NaOH  Glu(Na)2  NaNO3  3H 2O a Gly-Ala+2NaOH  Gly-Na+Ala-Na+H 2O b nH O  2a  b  0,08 (II) 2

3a

b

(I),(II)

N

  a  0,02 mol; b=0,02 mol BTKL

BT NO

3

3

mNaNO

3

mT

.100 

3

85.0,02 .100  14,55% 11,68

PR

%mNaNO 

3

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

Đáp án C.

N

O D

3   nNaNO  nGlu HNO  nNaNO  0,02 mol

U

C TI O

  mX  mNaOH  mT  mH O  7,12  6  mT  1,44  mT  11,68 gam 2 Chất rắn T gồm Glu(Na)2, NaNO3, Gly-Na, Ala-Na và NaOH dư  Muối có phân tử khối nhỏ là NaNO3


ĐỀ SỐ 15 Câu 1: Cho dãy các chất: metyl acrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, tơ nilon-6,6, glyxylvalin. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là: A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

35 Câu 2: Clo có hai đồng vị là 17 Cl và 37 17 Cl . Tỷ lệ tương ứng về số nguyên tử của hai đồng vị này là 3:1. Nguyên tử khối trung bình của clo là:

A. 35,0.

B. 37,0.

C. 35,5.

D. 37,5.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

C TI O

A. 3.

O D

TU

PR

Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 Sục khí SO2 vào dung H2S. Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng. Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. Cho SiO2 vào dung dịch HF.

U

Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) (II) (III) (IV) (V) (VI)

N

Câu 3: Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: Fe(NO3)2, NaF, NaOH, FeCl2, Na3PO4, CuSO4, AgNO3. Số phản ứng xảy ra là:

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là: B. 6.

C. 5.

AN H

A. 3.

D. 4.

TH

Câu 5: Đốt cháy 3,24 gam bột Al trong khí Cl2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 9,6 gam. Giá trị của m là: B. 5,37.

C. 6,08.

D. 9,63.

YE

N

A. 7,50.

N

A. 34,92.

G

U

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn peptit (C9H16O5N4), thu được hỗn hợp gồm m gam glyxin và 10,68 gam alanin. Giá trị của m là: B. 27,00.

C. 23,28.

D. 18,00.

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 2:1 vào 200ml dung dịch CuSO4 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối và 13,61 gam rắn Y. Giá trị của m là: A. 4,50.

B. 3,57.

C. 5,25.

D. 6,00.

Câu 8: Đun nóng 4,05 gam este X (C10H10O2) cần dùng 35 gam dung dịch KOH 8%, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá tri của m là: A.38,60.

B. 6,40.

C. 5,60.

D. 5,95.

Câu 9: Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là: A.152 gam.

B. 146,7 gam.

C. 175,2 gam.

D. 151,9 gam.


Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no, mach hở tu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 37,550.

B. 28,425.

C. 18,775.

D. 39,375.

Câu 11: Andehit X có tỉ khối với hidro là 15. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được a gam Ag. Giá trị của a là: A. 43,2.

B. 23,1.

C. 45,0.

D. 50,0.

Câu 12: Cho bốn chất rắn đựng trong bốn bình riêng biệt mất nhãn bao gồm Na, Mg, Al, Al2O3. Nên dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chất rắn trên? B. Dung dịch HCl dư.

C. Dung dịch HNO3 dư.

D. H2O.

C TI O

N

A. Dung dịch NaOH dư.

A. 3.

B. 4.

C. 5.

O D

U

Câu 13: Cho dãy các chất: Al2O3, Cr(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NaHSO4, Cr2O3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: D. 6.

B. 42,94.

C. 45,82.

D. 47,84.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ visco.

AN H

A. 38,62.

TU

PR

Câu 14: Cho 37,38 gam hỗn hợp X gồm C2H7O3N và CH6O3N2 tác dụng với 0,8 mol NaOH, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm 8,96 lít khí có thể làm xanh quỳ ẩm và hỗn hợp chất vô cơ Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Câu 15: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là: B. Tơ capron.

TH

A. Tơ tằm.

N

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai?

YE

A. Cr tác dụng với HCl loãng nóng thu được Cr2+.

U

B. CrO3 tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch có màu vàng.

N

G

C. Crom không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội D. Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tan tốt trong dung dịch NaOH loãng. Câu 17: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là 5,6 gam (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ). Thể tích khsi thu được sau phản ứng là: A. 0,672 lít.

B. 2,24 lít.

C. 1,12 lít.

D. 1,344 lít

Câu 18: Hòa tan m gam hỗn hợp chứa Zn và Al vào 500ml dung dịch chứa HCl 0,4M và H2SO4 0,3M thu được dung dịch Y. Cho V lít NaOH 1M vào Y thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 0,5.

B. 0,6.

C. 0,7.

D. 0,8.


Câu 19: Có hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2. Thí nghiệm 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H2. Công thức của A là: A. CH3OH.

B. C2H5OH.

C. C3H7OH.

D. C4H9OH.

B. 0,12.

C. 0,14.

D. 0,16.

C TI O

A. 0,10.

N

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:

B. 3.

C. 2.

O D

A. 4.

U

Câu 21: Cho dãy các chất sau: phenol, etanol axit axetic, natri phenolat, natri hidroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau ở điều kiện thích hợp là: D. 1.

A. 10%.

TU

PR

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 70,1 gam hỗn hợp X gồm C4H6O, C5H6O2, C3H6O3, C4H8O4 cần dùng 68,32 lít O2 (đktc). Hấp thụ sản phẩm thu được qua Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 393,75 gam. Phần trăm về khối lượng của C4H6O trong X gần nhất với giá trị nào? B. 11%.

C. 12%.

D. 15%.

T Nhạt màu Kết tủa

Z Kết tủa (-)

Y (-) Kết tủa

(-)

(+)

(-)

U

YE

N

TH

Thuốc thử X Nước Br2 Kết tủa Dd (-) AgNO3/NH3,t0 Dd NaOH (-) Các chất X,Y,Z,T lần lượt là:

AN H

Câu 23: X,Y,Z,T là một trong số các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol. Tiền hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:

N

G

A. Glucozơ, anilin, phenol, fructozơ. C. Phenol, fructozơ, anilin, Glucozơ.

(+): Phản ứng (-): Không phản ứng

B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ. D. fructozơ, phenol, glucozơ, anilin.

Câu 24: Cho các mệnh đề sau: (1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon. (3) Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được khối lượng CO2 bằng khối lượng H2O. (4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala – Ala và Ala – Ala – Ala. (5) CH3COOH có phản ứng với các bazơ sinh ra muối và H2O. (6) Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất tơ visco. Số nhận định đúng là:


A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y chứa (m+77,6) gam muối và V lít khí (đktc) có khối lượng là 5,92 gam. Cho dung dịch NaOH dư vào Y rồi đun nóng thấy xuất hiện 0,896 lít khí (đktc). Giá trị lớn nhất của V là: A. 4,256.

B. 4,48.

C. 3,548.

D. 5,6.

Câu 26: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y

Cho từ từ đến hết phần 1 vào 200ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí

C TI O

-

N

chỉ chứa các ion Na+, HCO3 ,CO32 và kết quả Z. Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau. CO2 coi tốc độ phản ứng HCO3 ,CO32 với H+ bằng nhau.

Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, H2O phân li không đáng kể.

Giá trị của m là: B. 25,88.

C. 28,85.

PR

A. 28,58.

O D

U

-

D. 24,55.

TH

AN H

TU

Câu 27: Hỗn hợp E chứa các chất hữ cơ mạch hở gồm tetrapeptit X; pentapeptit Y và Z là este của  - amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm hai muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong E là: B. 43,84%.

C. 25,00%.

D. 75,00%.

N

A. 56,16%.

N

G

U

YE

Câu 28: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch H2SO4 0,8M, thu được dung dịch Y và khí H2, Cho 850ml dung dịch gồm NaOH 1M vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Phần trăm số mol của Al trong X là: A. 50,00%.

B. 25,00%.

C. 52,94%.

D. 47,06%.

Câu 29: Cho các chất sau: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là (điều kiện thích hợp) A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 30: Cho dãy các chất sau: etilen, vinylaxetilen, phenol axit fomic, axit metacrylic, axetandehit, ancol anlylic, anlen, toluen, axit acrylic, etan, cumen. Số chất trong dãy làm mất màu được dung dịch Br2 là: A. 8.

B. 9.

C. 7.

D. 10.


Câu 31: Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan điều chế axetilen thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hidro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với He bằng 2,22. Hiệu suất phản ứng trên là: A. 81,18%.

B. 80,18%.

C. 49,01%.

D. 40,09%.

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl20,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 11,84 gam rắn Y gồm 2 kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được 87,58 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 11,52.

B. 13,52.

C. 11,68.

D. 13,92.

Câu 33: Tiến hành các thì nghiệm sau: (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.

(2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl.

(5) Điện phân nóng chảy Al2O3.

(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.

(6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

PR

A. 5.

O D

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo đơn chất là:

U

C TI O

N

(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

A. X có phản ứng tráng gương.

AN H

TU

Câu 34: Đốt cháy chất hữu cơ X mạch hở (CnH2n-2O4) cần 7 mol O2 thu được 8 mol CO2. Đun nóng a mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được a mol ancol Y và a mol một muối Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. Nhận đinh nào sau đây là đúng?

B. Trong X chứa 1 nhóm – CH2 -.

TH

C. Đốt cháy hoàn toàn a mol muối Z, thu được 2a mol CO2 và a mol H2O.

N

D. Trong X chứa hai nhóm – CH3.

A. 140.

N

G

U

YE

Câu 35: Dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 1,75M. Dung dịch Y chứa Ba(HCO3)2 0,25M và NaHCO3 0,25M. Trộn X và Y thu được 7,88 gam kết tủa và 240ml dung dịch Z. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 240ml dung dịch Z, đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì đã dùng V ml. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị của V là: B. 160.

C. 120.

D. 180.

Câu 36: Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X (CnH2nO2) và este Y (CmH2m-4O4). Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol E cần dùng 1,53 mol O2, thu được 19,44 gam nước. Mặt khác, đun nonsg0,24 mol E với dung dịch KOH vừa đủ thu được ancol metylic duy nhất có khối lượng 11,52 gam và hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng cua muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là: A. 33,58%.

B. 29,67%.

C. 26,37.

D. 30,22%.

Câu 37: Hòa tan 17,73 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,74 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối


của Z so với He bằng 6,1. Cho dung dịch NaOH đến dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 37,2 gam. Nếu cho 17,73 gam X trên vào lượng nước dư, còn lại x gam rắn không tan. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12.

B. 6.

C. 8.

D. 10.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm este Y (C5H10O2) và este Z(C8H8O2). Đun nóng 0,2 mol X cần dùng 385 gam dung dịch KOH 4%, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 29,5 gam hỗn hợp T gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của muối axit cacboxylic có khối lượng phân tử nhỏ trong T là: A. 28,81%.

B. 35,59%.

C. 17,29%.

D. 21,36%.

C. 91,84.

D. 94,00.

U

B. 96,16.

O D

A. 98,32.

C TI O

N

Câu 39: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,10 mol Mg và 0,16 mol Fe trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được 20,88 gam hỗn hợp rắn X gồm các muối và oxit của kim loại (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong dung dịch HCl loãng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

B. 20% và 40%.

C. 50% và 20%.

D. 40% và 30%.

AN H

A. 30% và 30%.

TU

PR

Câu 40: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 272 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,085 mol ba ete (có khối lượng 7,55 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là:

TH

HƯỚNG DẪN GIẢI

N

Câu 1: Các chất bị thủy phân trong môi trường axit là metyl acrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, tơ nilon-6,6, Glyxylvalin. Đáp án D.

U

YE

3 Câu 2: % số nguyên tử 35Cl  .100  75%  % số nguyên tử 37 Cl  100  75  25% 1 3

G

35.75  37.25  35,5 Đáp án C. 100

N

A Cl 

Câu 3: Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

9Fe(NO3)2  12HCl  5Fe(NO3)3  4FeCl 3  3NO  6H 2O 3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O NaF tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

NaF + HCl  NaCl + HF F  H   HF NaOH tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:


HCl  NaOH  NaCl  H 2O H   OH   H 2O

FeCl2 không có phản ứng với dung dịch HCl. Na3PO4 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau: Na3PO4  3HCl  3NaCl  H3PO4 PO34  3H   H3PO4

CuSO4 thì không phản ứng với dung dịch HCl. AgNO3 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

C TI O

N

AgNO3  HCl  AgCl   HNO3

Các chất phản ứng với dung dịch HCl gồm Fe(NO3)2, NaF, NaOH, Na3PO4, AgNO3.

U

Đáp án D

O D

Câu 4: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

PR

 Thí nghiệm (1): SO2 tác dụng với dung dịch KMnO4

SO2 tác dụng với dung dịch KMNO4 là phản ứng oxi hóa khử vì KMnO4 là chất oxi hóa

TU

4

6

mạnh, S O2 bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất là S : 7

6

2 6

AN H

4

6

5 S O2  2K MnO4  2H 2O  K 2 S O4  2Mn S O4  2H 2 S O4

4

TH

 Thí nghiệm (2): SO2 tác dụng với dung dịch H2S 2

0

YE

N

Phương trình hóa học: S O2  2H 2 S  3S  2H 2O  Phản ứng oxi hóa khử.

G

U

Đặc điểm nhận ra nhanh phản ứng giữa SO2 và H2S là phản ứng oxi hóa khử vì có đơn chất S được sinh ra.

N

 Thí nghiệm (3): Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. Đặc điểm nhận ra nhanh nhất phản ứng giữa NO2, O2 và H2O là phản ứng oxi hóa khử vì có 4

5 2

0

sự thanh gia của đơn chất O2: 4 N O2  O2  2H 2O  4H N O 3 1

0

 Thí nghiệm (4): MnO2 là chất oxi hóa mạnh, do đó MnO2 sẽ oxi hóa Cl thành Cl 2 4

1

t0

2

0

MnO2  4H Cl  MnCl 2  Cl 2  2H 2O

 Thí nghiệm (4) xảy ra phản ứng oxi hóa khử


 Thí nghiệm (5): Mặc dù H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh nhưng khi tác dụng với chất không có tính khử (số oxi hóa của nguyên tố cao nhất) thì cũng không xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Thí dụ: 3

6

3

6

Fe2 O3  3H 2 S O4 ( ®Æ c)  Fe2 ( S O4 ) 33H 2O

 Thí nghiệm (5) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử 4 2

1 1

4 1

1 2

 Thí nghiệm (6): Phương trình hóa học: Si O 2  4 H F  Si F 4  2 H 2 O

 Thí nghiệm (6) không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

t0

O D

Đốt cháy Al trong không khí Cl2: 2Al  3Cl 2  2AlCl 3 Chất rắn X thu được gồm AlCl3 và Al dư:

AN H

TU

PR

2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2 

AlCl 3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl  Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  2H 2O

C TI O

3,24 9,6  0,12 mol, nNaOH   0,24 mol 27 40

U

Câu 5: Số mol các chất là: nAl 

N

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa khử là: (1),(2),(3),(4). Đáp án D

YE

N

TH

 Na     0,24 mol  t 0  AlCl 3  0,2 mol NaOH pSơ đồ phản ứng: Al       Cl 2     Al d-  AlO ,Cl    0,12 mol 2      m gam X 0,12 mol   BTDT cho dd sau

Na

 1.n

G

U

1.n

N

m  mAl  m

Cl 

dd sau

AlO2

 1.n

Cl 

 0,24  0,12  n

Cl 

 3,24  0,12.35,5  7,5 gam Đáp án A.

Câu 6: X (N4O5)  X là tetrapeptit  X là (Gly)3Ala Số mol Ala là: nAla 

10,68  0,12 mol 89 H O

2 Sơ đồ phản ứng: (Gly)3 Ala   Gly    Ala

m gam

 nGly  3.nAla  3.0,12  0,36 mol m = mGly  0,36.75  27 gam

0,12 mol

Đáp án B.

n

Cl 

 0,12 mol


Câu 7: Số mol CuSO4 là: nCuSO  0,2.1  0,2 mol 4

Tính khử: Mg > Al.

Mg  CuSO4  MgSO4  Cu

Các phương trình hóa học:

2Al  3CuSO4  Al 2 (SO4 )3  3Cu

Sau phản ứng thu được hai muối  Hai muối là MgSO4 và Al2(SO4)3  Chất rắn Y gồm Cu và Al dư.

C TI O

 0   0   Mg   Mg2 ,Al 3   Cu 2a mol  2   Sơ đồ phản ứng:    0,2 mol    CuSO  4    2  0  0,2 mol  SO4         Al d-     Al     muèi  a mol    13,61 gam

N

Đặt số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu là Mg: 2a mol; Al: a mol

O D

U

m gam

mCu  mAl(d- )  13,61  64.0,2  27.nAl(d- )  13,61  nAl(d- )  0,03 mol

PR

 n Al(p- )  (a  0,03)mol BT mol electron

TU

  2.nMg  3.nAl(p- )  2.nCu  2.2a  3.(a  0,03)  2.0,2  a  0,07 mol

4,05  0,025 mol 162

TH

Câu 8: nC H O  10 10 2

AN H

m  mMg  mAl  24.0,14  27.0,07  5,25 gam Đáp án C

U

0,05  2  X là este – phenol 0,025

N

nC H O 10 10 2

2,8  0,05mol 56

G

nKOH

YE

N

mKOH  35.8%  2,8 gam  nKOH 

1X + 2KOH  muối + 1H2O  nH O  nX  0,025 mol 2 BTKL

  mX  mKOH  mmuèi  mH O  4,05  2,8  m  18.0,025  m  6,4 gam 2

Đáp án B. Câu 9: Số mol H2 là: nH  2

3,36  0,15 mol 22,4

Gọi M là kim loại chung cho Al, Mg, Zn với hóa trị n


M 

Sơ đồ phản ứng:

5,2 gam

 H 2SO4  M 2 (SO4 )n  H 2   

0,15 mol

dd Y

BT H

 2.nH SO  2.nH  nH SO  nH  0,15 mol 2 4 2 2 4 2 C%(H 2SO4 ) 

mH SO 100 100 2 4 .100  mdd H SO  .mH SO  .(98.0,15)  147 gam 2 4 2 4 mdd H SO C%(H 2SO4 ) 10 2 4

BTKL

  mM  mdd H SO  mdd Y  mH  2 4 2

N

 5,2  147  mdd Y  2.0,15  mdd Y  151,9 gam

C TI O

Đáp án D Câu 10:

17,6 12,15  0,4 mol; nH O   0,675 mol 2 44 18

O D

2

PR

Số mol các chất là: nCO 

U

 Xét giai đoạn đốt cháy 9,65 gam X:

O

2  CO2  H 2O  N 2 Sơ đồ phản ứng: (C,H,N)      

9,65 gam X

0,675 mol

TU

0,4 mol

BT C

AN H

 nC(X)  nCO  0,4 mol 2 BT H

TH

 nH(X)  2.nH O  2.0,675  1,35 mol 2 mC(X)  mH(X)  mN(X)  mX  12.0,4  1.1,35  14.nN(X)  9,65  nN(X)  0,25 mol

U

YE

N

19,3  2  nN(19,3 gam X)  2.nN(9,65 gam X)  2.0,25  0,5 mol 9,65

G

 Xét giai đoạn 19,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư:

N

Sơ đồ phản ứng: N   HCl  NHCl  X

muèi

 nHCl(p- )  nN(X)  nHCl(p- )  0,5 mol BTKL

  mX  mHCl(p- )  mmuèi  19,3  36,5.0,5  m  m  37,55 gam

Đáp án A. Câu 11: M X  15.M H  15.2  30  X : HCHO 2 nHCHO 

3  0,1 mol 30


 AgNO / NH

3 3 (NH 4 )2 CO3  4Ag  Sơ đồ phản ứng: HCHO 

 nAg  4.nHCHO  4.0,1  0,4 mol a = mAg  0,4.108  43,2 gam

Đáp án A. Câu 12: Dùng H2O để phân biệt Na, Mg, Al, Al2O3 vì:

Al2O3 Không tan

N

Dung dịch NaOH

Na Mg Al Tan thu được Không tan Không tan dung dịch NaOH x Không tan Tan và có khí thoát ra 2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 

C TI O

H2O

Tan

Các phương trình hóa học: 2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2 

O D

U

Al 2O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2O

Đáp án D.

TU

AN H

Al 2O3  6HCl  2AlCl 3  3H 2O  Al 2O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2O

PR

Câu 13: Các phương trình hóa học:

TH

Cr(OH)3  3HCl  CrCl 3  3H 2O  Cr(OH)3  NaOH  NaCrO2  2H 2O

YE

N

(NH 4 )2 CO3  2HCl  2NH 4Cl  CO2   H 2O  (NH 4 )2 CO3  2NaOH  Na2CO3  2NH3  2H 2O

N

G

U

NaHCO3  HCl  NaCl  CO2   H 2O  NaHCO3  NaOH  Na2CO3  H 2O NaHSO4  HCl  Kh«ng ph¶n øng  t0 NaHSO4  NaOH  Na2SO4  H 2O

 t0 Cr O  6HCl   2CrCl 3  3H 2O  2 3  Cr2O3  NaOH(lo· ng)  kh«ng ph¶n øng  t0 Cr2O3  2NaOH( ®Æ c)  NaCrO2  H 2O Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là Al2O3, Cr(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3. Đáp án B


Câu 14: X gồm CH3NH3HCO3 (C2H7NO3): a mol; CH3NH3NO3 (CH6N2O3): b mol; X gồm mCH NH HCO  mCH NH NO  mX  93a  94b  37,38 (I) 3 3 3 3 3 3 Các phương trình hóa học: CH3NH3HCO3 + 2NaOH  Na2CO3 + CH3NH2  + 2H2O CH3NH3NO3 + NaOH  NaNO3 + CH3NH2  + H2O Khí thu được là CH3NH2  nCH NH  3 2

8,96  0,4 mol 22,4

C TI O

(I)(II)

 a  0,22 mol; b = 0,18 mol

BT Na

PR

BT NO

O D

BT CO

3   nNa CO  nCH NH HCO  0,22 mol 2 3 3 3 3

U

Chất rắn Z gồm Na2CO3, NaNO3 và NaOH dư.

3   nNaNO  nCH NH NO  0,18 mol 3 3 3 3

N

BT CH

3   nCH NH HCO  nCH NH NO  nCH NH  a  b  0,4 (II) 3 3 3 3 3 3 3 2

TU

  nNaOH  2.nNa CO  nNaNO  nNaOH(d- ) 2 3 3

AN H

 0,8  2.0,22  0,18  nNaOH(d- )  nNaOH(d- )  0,18 mol

Nung chất rắn Z:

N

YE

G

U

Sơ đồ phản ứng:

N

TH

    Na2CO3  Na2CO3          0,22 mol 0,22 mol   0   t   NaNO  O2  NaNO     3   2   0,18 mol   0,18 mol      ddNaOH NaOH      0,18 mol   0,18 mol        Z

m gam r¾n

BT N

 nNaNO  nNaNO  0,18 mol 2 3 m = mNa CO  mNaNO  mNaOH(d- )  106.0,22  69.0,18  40.0,18  42,94 gam 2 3 2

Đáp án B Câu 15: Tơ visco được sản xuất từ xenlulozơ. Đáp án B 2

Câu 16: Cr  2HCl  Cr Cl 2  H 2  Phát biểu A đúng


CrO3  2NaOH  Na2CrO4  H 2O  Phát biểu B đúng.   mµu vµng

Cr + HNO3(đặc nguội)  không phản ứng  Phát biểu C đúng

Cr2O3  NaOH(lo· ng)  kh«ng ph¶n øng  Phát biểu D sai  Cr(OH)3  NaOH(lo· ng)  NaCrO2  H 2O Đáp án D Câu 17: Số mol các chất là: 5,6  0,1 mol; nCu(NO )  0,02 mol  n   0,02.2  0,04 mol 3 2 NO3 56

N

nFe 

 nNO  n

NO3

H

NO3  4H   3e  NO  2H 2O 2H   2e  H 2 

 4.nNO  2.nH  0,2  4.0,04  2.nH  nH  0,02 mol 2 2 2

TH

H

H+:

 0,2 mol

 nHCl  0,2 mol

 0,04 mol

Các quá trình tham gia của

n

Cl 

O D

 0,2 mol  n

n

PR

Cl 

Cl 

TU

BT Cl

 nHCl  n BT N

 2.0,1  1.n

Cl 

U

 1.n

Fe2

AN H

BTDT

  2.n

C TI O

Lượng Fe phản ứng tối đa  Thu được khí H2 và dung dịch sau phản ứng chỉ có Fe2 ,Cl 

V  (nNO  nH ).22,4  (0,04  0,02).22,4  1,344 lit Đáp án D

YE

N

2

Câu 18:

N

G

U

n  0,2  2.0,15  0,5 mol  H nHCl  0,5.0,4  0,2 mol   n   0,2 mol Số mol các chất là:  n  0,5.0,3  0,15 mol  Cl  H2SO4 nSO24  0,15 mol Sơ đồ phản ứng:  HCl   Zn 0,2 mol     H SO   Al    2 4  0,15 mol 

H2  Zn2 ,Al 3 ,H  d-  Na     V lÝt NaOH 1M Zn(OH)2     Cl  , SO2        Cl  , SO2      4 4 Al(OH)3   0,2      0,2 mol 0,15 mol 0,15 mol mol       max dd Y

dd sau


BT § T cho dd sau

1.n n

 1.n

Na

Cl 

 2.n

SO24

 1.n

Na

 1.0,2  2.0,15

 0,5 mol

Na

BT Na

  nNaOH  n

Na

V  Vdd NaOH 

 0,5 mol

nNaOH 0,5   0,5 lit CM.NaOH 1

Đáp án A Câu 19: Đặt công thức của A là ROH  Na

C TI O

N

 RONa  H 2  Sơ đồ phản ứng: ROH  BT H

 nROH(p- )  2.nH

2

O D

U

Cùng lượng A mà khi tăng lượng Na thì lượng H2 tăng, chứng tỏ thí nghiệm 1: A dư, Na hết, thí nghiệm 2: A hết, Na dư.

2

BT H

0,075 mol 2

0,075  0,075 mol 2

AN H

 nROH(p- )  2.nH  2.

TU

Số mol H2 thu được là: nH 

PR

o Thí nghiệm 1:

2

TH

 nROH(ban ®Çu)  nROH(p- )  nROH(ban ®Çu)  0,075 mol

N

mROH(ban ®Çu) nROH(ban ®Çu)

YE

 M ROH 

6  80 (* ) 0,075

2

0,1 mol 2

N

nH 

G

U

o Thí nghiệm 2:

BT H

 nROH  2.nH  nROH  2. 2 (* )(* * )

0,1 6  0,1 mol  M ROH   60 (* * ) 2 0,1

ROH no, ®¬n chøc, m¹ ch hë

  60  M ROH  80   ROH là C4H9OH (M=74)

Đáp án D Câu 20:  Xét giai đoạn đốt cháy m gam X:


Sơ đồ phản ứng: Cx H y O6    m gam

O2 

1,106 mol

t0

 CO2  H 2O   0,798 mol

0,7 mol

BT O

 6.nC H O  2.nO  2.nCO  nH O  6.nC H O  2.1,106  2.0,798  0,7 x y 6 2 2 2 x y 6  nC H O  0,014 mol x y 6

(k X  1).nX  nCO  nH O  (k X  1).0,014  0,798  0,7  k X  8 2 2 k X  k gèc  k chøc  8  k gèc  3  k gèc  5

O D

U

 Xét giai đoạn 24,64 gam X tác dụng với dung dịch Br2:

C TI O

24,64  2  nX(24,64 gam)  2.nX(12,32 gam)  2.0,014  0,028 mol 12,32

N

mX  mC(X)  mH(X)  mO (X)  12.0,798  2.0,7  96.0,014  12,32 gam 6

ChÊt bÐo m¹ ch hë

 k gèc  gèc  gèc  5

PR

BT 

 nX .gèc  nBr  0,028.5  a  a  0,14 mol 2

TU

Đáp án C

AN H

Câu 21: C6H5OH (phenol), C2H5OH (etanol), CH3COOH (axit axetic), C6H5Ona (natri phenolat), NaOH (natri hidroxit)

TH

Các phương trình hóa học:

C6H 5OH  NaOH  C6H 5ONa  H 2O H SO ®Æ c

YE

N

2 4   CH3COOC2H 5  H 2O C2H 5OH  CH3COOH  0

t

U

CH3COOH  C6H 5ONa  CH3COONa + C6H 5OH 

N

G

CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2O

Đáp án A Câu 22:

C3H6O3  3CH 2O    Qui đổi C3H6O3 và C4H8O4 thành CH2O C4H8O4  4CH 2O C4H6O  CH 2O  C3H 4 C5H6O2  2CH 2O  C3H 2  Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H2 và CH2O


Số mol O2 là: nO  2

68,32  3,05 mol 22,4

BTKL

  mX  mO  mCO  mH O  70,1  32.3,05  mCO  mH O 2 2 2 2 2  mCO  mH O  167,7 gam 2 2

mdd gi¶m  mBaCO   (mCO  mH O )  393,75  mBaCO   167,7  mBaCO   561,45 gam 2 2 3 3 3 561,45  nBaCO    2,85 mol 3 197

C TI O

N

mCO  mH O  167,7  44.2,85  18.nH O  167,7  nH O  2,35 mol 2 2 2 2

O D

TU

70,1 gam X

PR

C 3H 4   a mol    t0 H 2   O2  CO2  H 2O C 3      b mol  3,05 mol 2,85 mol 2,35 mol   CH 2O   

U

Sơ đồ phản ứng:

BT O

AN H

 nCH O  2.nO  2.nCO  nH O  nCH O  2.3,05  2.2,85  2,35 2 2 2 2 2  nCH O  1,95 mol 2

TH

BT C

N

 3.nC H  3.nC H  2.nCH O  nCO  3a  3b  1,95  2,85 (I) 3 4 3 2 2 2 BT H

YE

 4.nC H  3.nC H  2.nCH O  2.nH O  4a  2b  2.1,95  2.2,35 (II) 3 4 3 2 2 2 (I)(II)

G

U

 a  0,1 mol; b = 0,2 mol

N

nC H O  nC H  0,1 mol 4 6 3 4 %mC H O  4 6

mC H O 70.01 4 6 .100  .100  9,99%  10% mX 70,1

Đáp án A Câu 23: X không tham gia phản ứng tráng bạc  X không thể là glucozơ và fructozơ  Loại A và D. X không tác dụng với dung dịch NaOH  X không thể là phenol  Loại C. Đáp án B


Câu 24: Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa  Phát biểu (1) đúng. Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon  Phát biểu (2) đúng. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O  Phát biểu (3) sai.

C TI O

CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2O   Phát biểu (5) sai. CH3COOH  NH3  CH3COONH 4 

N

Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala – Ala và Ala – Ala – Ala vì từ tripeptit trở lên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu tím  Phát biểu (4) đúng.

Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói  Phát biểu (6) sai.

U

Các phát biểu đúng là (1),(2),(4). Đáp án A

PR

O D

Câu 25: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện khí  Dung dịch Y có NH4+:

Khí thu được là NH3  nNH  NH 4

 nNH  0,04 mol 3

mmuèi  mkim lo¹ i  m

TH

BT N

 n

 1,2 mol

U

ne  n

 1,2 mol

YE

NO3 (kim lo¹ i)

 mNH NO  m  77,6  m  62.n   80.0,04 4 3 NO3 (kim lo¹ i)

N

NO3

n

0,896  0,04 mol 22,4

AN H

3

TU

NH 4  OH   NH3   H 2O

N

G

NO3 (kim lo¹ i)

Quy đổi hỗn hợp X thành N(a mol); O (b mol)

mN  mO  mX  14a  16b  5,92 (I) BT electron

 5a  2b  8.0,04  1,2 (II) (I)(II)

 a  0,24 mol; b = 0,16 mol V khí lớn nhất  Khí gồm NO: 0,16 mol; N2: 0,04 mol

V  (nNO  nN ).22,4  (0,16  0,04).22,4  4,48 lit Đáp án B 2


Câu 26: Đặt số mol các ion trong ½ dung dịch Y là Na+: x mol; HCO3 : a mol; CO32 : b mol BTDT

 1.n

 1.n

Na

HCO3

 2.n

CO32

 x  (a  2b)mol

 Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 0,6M vào ½ dung dịch Y: Số mol HCl là: nHCl  0,2.0,6  0,12 mol H   CO32  HCO3

Thứ tự phản ứng:

H   HCO3  CO2   H 2O

BT C

 1.n

Cl 

 a  2b  n

HCO3

 0,12

 (a  2b  0,12)  0  (a  2b)  0,12(* )

TU

HCO3

HCO3

 n

HCO3 (1/ 2Y)

n

n

AN H

n

 1.n

Na

PR

BTDT cho dd sau

1.n

dd sau

O D

1/ 2 Y

U

C TI O

N

 Na   Na   (a     2b) mol  (a 2b) mol    CO2  Sơ đồ phản ứng: HCl     2     ,CO HCO , Cl    0,12 mol  HCO  3  3 3 0,06 mol    a mol b mol   a mol 0,12 mol     

CO32 (1/ 2Y)

 nCO  a  b  (a  2b  0,12)  0,06 2

TH

 b  0,06 mol

HCO3 (dd sau)

N

 Cho từ từ ½ dung dịch Y vào 200ml dung dịch HCl 0,6M:

YE

Số mol HCl là: nHCl  0,2.0,6  0,12 mol

G

U

Phương trình ion: aHCO3  bCO32  (a  2b)H   (a  b)CO2  (a  b)H 2O

N

  n  n H  hÕt HCO3 (ban ®Çu)  H (ban ®Çu) a     2 a  2b a n   HCO3 vµ CO3 0,12 H (ban ®Çu)   1 v×a+2b > 0,12 a  2b a  2b  n

HCO3 (ban ®Çu)

a 1 a

 Tính theo H+

n

H

a  2b

nCO

2

a b

0,12 0,075   a  0,04 mol a  2.0,06 a  0,06

 1/2 Y gồm HCO3 : 0,04 mol; CO32 : 0,06 mol; Na+ : 0,16 mol


 Y gồm HCO3 : 0,08 mol; CO32 : 0,12 mol; Na+ : 0,32 mol  Xét giai đoạn sục 0,32 mol CO2 vào dung dịch X:

 Na     Na ,Ba  0,32 mol  Sơ đồ phản ứng: CO2       BaCO3   2    HCO , CO OH    3 3  0,32 mol         0,08 mol 0,12 mol   dd X   

2 

dd Y

HCO32

2

n

CO32

 nBaCO  0,32  0,08  0,12  nBaCO 3

3

N

 nBaCO  0,12 mol 3

C TI O

Bt C

  nCO  n

Qui đổi hỗn hợp thành Na: 0,32 mol; Ba: 0,12 mol và O

U

 Xét giai đoạn m gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba, BaO tác dụng với H2O:

TU

PR

O D

0  0  Na ,Ba2  , Ba  Na    0,32 mol 0,12 mol  1   Sơ đồ phản ứng:  H2    H 2 O   2       O H  0,15 mol 0     O     dd X

AN H

m gam

BT mol electron

 1.nNa  2.nBa  2.nO  2.nH  1.0,32  2.0,12  2.nO  2.0,15

TH

 nO  0,13 mol

2

N

m  mNa  mBa  mO  23.0,32  137.0,12  16.0,13  25,88 gam

YE

Đáp án B

U

Câu 27: Qui đổi hỗn hợp E thành C2H3NO, CH2 và H2O

N

G

C3H7O2N là este của  - amino axit  Công thức cấu tạo là H2NCH2COOCH3 Ancol T thu được là CH3OH  nCH OH  3

3,84  0,12 mol 32

BT CH

3   nH NCH COOCH  nCH OH  0,12 mol 2 2 3 3

 Hỗn hợp T gồm C2H4NO2Na, CH2  Xét giai đoạn đốt cháy T: Số mol Na2CO3 thu được là: nNa CO  2 3 BT Na

26,5  0,25 mol 106

  nC H NO Na  2.nNa CO  2.0,25  0,5 mol 2 4 2 2 3


Sơ đồ phản ứng đốt cháy muối: 3 1  C H N O2Na 2   4 0 4 4 0 2   t0   Na C O  C O  N  H O 0,5 mol 2 2   O 2 3 2 2  2  1,455 mol C H   2  muèi

BT mol electron

  9.0,5  6.nCH  4.1,455  nCH  0,22 mol 2

2

CH3OH có 1CH2  nCH (E)  nCH (muèi )  nCH (CH OH)  0,22  0,12  0,34 mol 2 2 2 3

C TI O

N

 nH O(E)  0,2 mol 2

nH O(X  Y)  nH O(Z)  nH O(E)  nH O(X  Y)  0,12  0,2  nH O(X  Y)  0,08 mol 2 2 2 2 2

O D

U

nC H NO(X  Y)  nC H NO(Z)  nC H NO(E) nC H NO(X  Y)  0,12  0,5 2 3 2 3 2 3 2 3

PR

 nC H NO(X  Y)  0,38 mol 2 3

TU

nCH (X  Y)  nCH (Z)  nCH (E)  nCH (X  Y)  0,12  0,34  nCH (X  Y)  0,22 mol 2 2 2 2 2

AN H

nX  nY  nH2O(X  Y) n  nY  0,08 n  0,02 mol  X  X  4.nX  5.nY  0,38 nY  0,06 mol 4.nX  5.nY  nC2H3NO(X  Y)

TH

Gọi x là số nhóm CH2 thêm vào Gly của X,Y là số nhóm CH2 thêm vào Gly của Y

m(Ala) (Gly) (89.3  75.2  18.4).0,06 3 .100  .100  56,16% mE 36,86

N

Đáp án A

G

U

%m(Ala) (Gly)  3

YE

N

x  2  X : (Ala)2 (Gly)2 BT CH 2   x.0,02  y.0,06  0,22   y  3  Y : (Ala)3(Gly)

Câu 28: Số mol các chất là: nH SO  0,5.0,8  0,4 mol; nNaOH  0,85.1  0,85 mol 2 4 Đặt số mol các chất trong X là Al: a mol; Mg: b mol. mAl  mMg  mX  27a  24b  7,65 (I)

Sơ đồ phản ứng:


H2 

 Al   a mol  SO4   Mg   H  2     0,4 mol  b mol  

Al 3 ,Mg2 ,H  d-     NaOH(0,85 mol) 2    SO4    0,4 mol  

7,65 gam X

dd Y

Mg(OH)2      b mol   Al(OH)   3  16,5 gam

 Na   0,85  mol    2   SO 4 ,AlO2   0,4 mol  

n

SO24

 1.n

AlO2

 0,85  2.0,4  n

AlO2

 0,05 mol

U

AlO2

 2.n

Na

C TI O

BTDT cho dd sau

1.n

N

dd sau

BT Al

O D

  nAl  nAl(OH)  n   a  nAl(OH)  0,05  nAl(OH)  (a  0,05)mol 3 3 3 AlO2

PR

mAl(OH)  mMg(OH)  mkÕt tña  78.(a  0,05)  58.b  16,5 (II) 3 2 (I)(II)

AN H

TU

 a  0,15 mol; b = 0,15 mol nAl 0,15 %nAl  .100  .100  50% nAl  nMg 0,15  0,15

TH

Đáp án A

YE

N

Câu 29: Các chất tác dụng với dung dịch HCl là: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. K 2Cr2O7  4HCl  2CrCl 3  3Cl 2  2KCl  7H 2O

U

Na2CO3  2HCl  2NaCl  CO2   H 2O

N

G

Fe3O4  8HCl  2FeCl 3  FeCl 2  4H 2O AgNO3  HCl  AgCl   HNO3 3Fe2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2O Al(OH)3  3HCl  AlCl 3  3H 2O

Đáp án B Câu 30: CH2=CH2 (etilen), CH 2  CH  C  CH (vinylaxetilen), C6H5OH (phenol), HCOOH (axit fomic), CH2=C(CH3)COOH (axit metacrylic), CH3CHO (axetandehit), CH2=CH-CH2OH (ancol anlylic), CH2=C=CH2 (anlen), CH2=CH-COOH (axit acrylic), CH3CH3 (etan), C6H5CH(CH3)2 (cumen)


Phản ứng với nước Br2 gồm: hợp chất hữu cơ có C=C (trừ C=C của vong benzen), C  C , CHO , phenol Các chất làm mất màu nước brom bao gồm: CH2=CH2 (etilen), CH 2  CH  C  CH (vinylaxetilen), C6H5OH (phenol), HCOOH (axit fomic), CH2=C(CH3)COOH (axit metacrylic), CH3CHO (axetandehit), CH2=CH-CH2OH (ancol anlylic), CH2=C=CH2 (anlen), CH2=CH-COOH (axit acrylic). Đáp án B 15000 C

Câu 31: Phương trình hóa học: 2CH 4   C2H 2  3H 2 (* ) Lấy số mol CH4 là 1 mol  mCH  1.16  16 gam

N

4

C TI O

M X  2,22.M He  2,22.4  8,88

O D

U

15000 C C2H 2 ,H 2   Sơ đồ phản ứng: CH 4    CH 4 d-   16gam    X(M X 8,88)

mX 16  mol M X 8,88

TU

4

PR

BTKL

  mX  mCH  16 gam  nX 

Theo (*) cứ 2 phân tử CH4 mất đi sẽ sinh ra 1 phân tử C2H2 và 3 phân tử H2

AN H

 Số phân tử khí tăng = 1 + 3 – 2 = 2

YE

nCH (p- ) 4

nCH (ban ®Çu) 4

.100 

N

Đáp án B

89 :111 .100  80,18% 1

G

U

H

16 89 1  mol 8,88 111

N

 nCH (p- )  nkhÝt¨ ng  4

TH

 Số phân tử khí tăng = Số phân tử khí CH4 mất đi.

Câu 32: Số mol các chất và ion trong dung dịch muối ban đầu là: n 3  0,16 mol  Fe n  FeCl 2 0,2.0,80,16 mol  n 2  0,02 mol  Cu n  0,2.0,1  0,02 mol CuCl   2 nCl   0,16.3  0,02.2  0,52 mol

Dung dịch X gồm Mg2 ,Fe2 ,Cl  Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe. Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư;


Phản ứng tạo kết tủa: BT Cl

Ag  Cl   AgCl  Ag  Fe2  Ag   Fe3

 nAgCl  n

Cl 

 0,52 mol

mAgCl  mAg  87,58  143,5.0,52  108.nAg  87,58  nAg  0,12 mol BT mol electron

 1.n

 1.nAg  0,12 mol

Fe2

BTDT cho dd X

  2.n

Fe2

 1.n

Cl 

 2.n

Mg2

 2.0,12  1.0,52

 0,14 mol

N

Mg2

 2.n

BTKL KL

  m  0,16.56  0,02.64  0,14.24  0,12.56  11,84

U

 m  11,68 gam

C TI O

n

Mg2

O D

Đáp án C

PR

Câu 33: (1)Cl 2  2FeCl 2  2FeCl 3

TU

(2)2CrO3  12HCl  2CrCl 3  3Cl 2  6H 2O

AN H

t0

(3)Ag2S O2  2Ag  SO2

TH

Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2  (4)  Ba(OH)2  CuSO4  BaSO4  Cu(OH)2  dpnc

N

(5)2Al 2O3  4Al  3O2  t0

YE

(6)H 2  CuO  Cu  H 2O

N

Đáp án A

G

U

Các thí nghiệm thu được đơn chất là (2),(3),(4),(5),(6).

Câu 34:

 Xét giai đoạn đốt cháy X:

X(CnH 2n 2O4 )  k X  2 Đặt số mol của X là x mol t0

Sơ đồ phản ứng: CnH 2n 2O4  O2  CO2  H 2O      x mol

7 mol

8 mol

(k X  1).nX  nCO  nH O  (2  1).a  8  nH O  nH O  (8  a)mol 2 2 2 2


BT O

 4.nC H  2.nO  2.nCO  nH O  4a  2.7  2.8  (8  a)  a  2 mol n 2n2O4 2 2 2 nCO

BT C

 n.nC H  nCO  n  n 2n2O4 2

2

nC H n 2n2O4

8 4 2

 X : C4H6O4  Xét giai đoạn a mol X (C4H6O4) tác dụng với dung dịch NaOH: Đun nóng ancol Y với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken  Y là ancol no, đơn chức, mạch hở (CY  2) a mol X (C4H6O4) tác dụng với dung dịch NaOH thu được a mol ancol Y và a mol một muối Z.

C TI O

N

 X là HOOC – COO – CH2 – CH3.

HOOC-COO-CH 2  CH3  2NaOH  NaOOC  COONa  CH 2OH  H 2O 3     CH    Z

X

Y

O D

U

X (HOOC – COO – CH2 – CH3) không có phản ứng tráng gương  Phát biểu A sai.

PR

X (HOOC – COO – CH2 – CH3) có 1 CH2, 1CH3  Phát biểu B đúng, phát biểu D sai. t0

TU

Muối Z là NaOOC – COONa : (COO)2Na + 0,5O2  Na2CO3 + CO2

 Phát biểu C sai.

AN H

Đáp án B

Câu 35: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Z thì đến khi bắt đầu có khi thoát ra 

TH

Dung dịch Z chứa CO32 dư  Ba2+ hết: Ba2  CO32  BaCO3

BT Ba

YE

N

Kết tủa thu được là BaCO3  nBaCO  3

7,88  0,04mol 197

G

U

  nBa(HCO )  nBaCO  0,04 mol 3 2 3 nBa(HCO ) 0,04 3 2   0,16 lit = 160ml CM.Ba(HCO ) 0,25

N

VY 

3 2

VX  VY  VZ  VX  160  240  VX  80ml Số mol các chất và ion là:

n   2.0,04  0,14  0,22 mol nNa2CO3  0,08.0,5  0,04 mol  Na  n 2  0,04 mol  CO3 nNaOH  0,08.1,75  0,14 mol  nOH   0,14 mol


n  0,04 mol  Ba2 n  0,04 mol  Ba(HCO3 )2   n   0,04 mol  n  0,16.0,25  0,04 mol  Na  NaHCO3 nHCO3  2.0,04  0,04  0,12 mol Dung dịch X tác dụng với dung dịch Y: HCO3  OH   CO32  H 2O HCO : hÕt 3 n n   HCO3 OH  OH d-

n

CO32 (Z)

CO32 (X)

n

HCO3 (Y)

C TI O

BT C

 n

N

Ba2  CO32  BaCO3 

 nBaCO  0,04  0,,12  0,04  0,12 mol 3

U

 Dung dịch Z gồm Na+ (0,26 mol); CO32- (0,12 mol) vào OH-

H   OH   H 2O

TU

H   CO32  HCO3

PR

O D

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Z đến khi bắt đầu có khí thoát ra:

Na

 1.n

HCO3

BT Cl

 nHCl  n

Cl 

n

Cl 

 0,14 mol

 0,14 mol

YE

nHCl 0,14   0,14 lit = 140ml CM.HCl 1

G

N

Đáp án A

 1.0,26  1.0,12  1.n

U

V  Vdd HCl 

Cl 

N

Cl 

 1.n

TH

BTDT

 1.n

AN H

Dung dịch sau gồm Na+ (0,26 mol); HCO3- (0,12 mol), Cl-

Câu 36: Số mol các chất là: nH O  2

19,44 11,52  1,08 mol; nCH OH   0,36 mol 3 18 32

Đặt số mol các chất trong E là X; x mol; Y: y mol; Z: z mol

nX  nY  nZ  nE  x  y  z  0,24 (I)  Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch KOH: X + 1KOH  muối + 1CH3OH Y+ 2KOH  muối + 1CH3OH Z + 2KOH  muối + 2CH3OH


 nCH OH  nX  nY  2.nZ  0,36  x  y  2z (II) 3  Xét giai đoạn đốt cháy E:

N

  C H O  2n  2  n   X(k X 1)    Sơ đồ phản ứng: CmH 2m 2O2   O2  CO2  H 2O    Y(k  2)  Y   CmH 2m 4O4     Z(k  3)  Z 

 2.0,12  4.0,12  2.1,53  2.nCO  1,08  nCO  1,35 mol 2

U

2

C TI O

BT O

 2.nX  2.nY  4.nZ  2.nO  nCO  nH O 2 2 2

PR

x  y  0,12  x  0,03  0,12  x  0,09 mol

O D

0.nX  1.nY  2.nZ  nCO  nH O  y  2.0,12  1,35  1,08  y  0,03 mol 2 2

TU

n  5 BT C  n.0,09  m.0,03  m.0,12  1,35  0,09.n  0,15.m  1,35   m  6

N

U

126.0,09 .100  29,44% 126.0,09  138.0,03  192.0,12

N

Đáp án B

G

mC H COOK 3 7 .100 mC H COOK  mC H COOK  mC H (COOK ) 3 7 4 7 2 2 2

YE

%mC H COOK  3 7

TH

AN H

X : C3H 7COOCH3  C3H 7COOK : 0,09 mol   Y: C4H 7COOCH3  C4H 7COOK : 0,03 mol Z: CH OOC-C H  COOCH  C H (COOK) : 0,12 mol 3 2 2 3 2 2 2 

Câu 37:  Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch HCl: M Z  6,1.M He  6,1.4  24,4  H 2  2  24,4  NO  30 (NO là khí hóa nâu)

nZ 

3,36  0,15 mol 22,4

mZ  nZ .M Z  0,15.24,4  3,66 gam


nH2  nNO  nZ nH  nNO  0,15 nH  0,03 mol  2  2  mH2  mNO  mZ 2.nH2  30.nNO  3,66 nNO  0,12 mol

Thu được H2  NO3 hết Sơ đồ phản ứng:  H 2  0,03 mol      H 2O  NO    0,12 mol  

Al  Fe(NO )   3 2    HCl   Fe(NO3)3  0,74 mol Cu(NO3)2    

Z 3

C TI O

N

Al ,Fe2 ,Fe3   NaOH d- Na     2      AlO2 ,Cl   Cu ,NH 4 ,Cl    

17,73 gam X

BTDT cho dd sau

1.n

AlO2

 1.n

Cl 

 0,19 mol

BT Al

 1.0,93  1.n

AlO2

 1.0,74

TU

AlO2

 1.n

Na

  nAl  n

AN H

n

O D

37,2  0,93 mol 40

PR

nNaOH(p- ) 

U

dd sau

 0,19 mol

AlO2

TH

Các quá trình tham gia của H+:

N

NO3  4H   3e  NO  2H 2O

YE

NO3  10H   8e  NH 4  3H 2O

H

BT N

 4.nNO  10.n

NH 4

N

n

G

U

2H   2e  H 2

 n

NO3 (X)

n

NH 4

mAl  mFe  mCu  m

 2.nH  0,74  4.0,12  10.n 2

NH 4

 2.0,03  n

 nNO  0,02  0,12  0,14 mol

NO3 (X)

 mX  mAl  mFe  mCu  62.0,14  17,73

 mAl  mFe  mCu  9,05 gam  Xét giai đoạn X cho vào H2O dư: Al là kim loại mạnh hơn Fe và Cu.

NH 4

 0,02 mol


3.nAl  3.0,19  0,57  1.n

NO3

BTDT cho dd sau

 3.n

Al 3

Al d 0,14    Dd sau: Al 3 ,NO3 C¸ c muèi ®Òu hÕt

 1.n

NO3

 0,14  n

Al 3

0,14 mol 3

Al   Al 3  Fe(NO )      Fe,Cu 3 2   H 2O d 0,14/3 mol    Sơ đồ phản ứng:     Al d-  Fe(NO3)3  NO      3  x Cu(NO3)2  gam r¾n   

Al

3

 x  9,05  27.

0,14 x 3

C TI O

BTKL

  mAl(X)  mFe(X)  mCu(X)  m

N

dd sau

17,73 gam X

 x  7,79 gam  8 gam

O D

U

Đáp án C Câu 38:

PR

15,4  0,275 mol 56

TU

mKOH  385.4%  15,4 gam  nKOH 

AN H

X gồm các este đơn chức tác dụng với dung dịch KOH thu được ba muối  Y (C5H10O2) là este – ancol, Z (C8H8O2) là este – phenol

TH

nY  nZ  nX n  nZ  0,2 n  0,125 mol  Y  Y  nY  2.nZ  nKOH nY  2.nZ  0,275 nZ  0,075 mol Z

 2KOH  muèi+ 1H 2O

0,075  0,15

0,075

YE

N

 Xét Z tác dụng với dung dịch KOH: BTKL

G

U

  mZ  mKOH(p- ví i Z)  mmuèi(z)  mH O 2

N

 136.0,075  56.0,15  mmuèi(Z)  18.0,075  mmuèi(Z)  17,25 gam mmuèi(Y)  mmuèi(Z)  mT  mmuèi(Y)  17,25  29,5  mmuèi(Y)  12,25 gam Đặt công thức của muối Y là RCOOK.

 (R  83).0,125  12,25  R  15(CH3 )  Y : CH3COOC3H 7 (0,125 mol)  Z: HCOOC6H4CH3 (0,075 mol)

%mHCOOK  Đáp án D

mHCOOK 84,0,075 .100  .100  21,36% mT 29,5


Câu 39: Sơ đồ phản ứng:

 Mg   0,1 mol  Cl 2  Mg2 ,Fe2   HCl Mg2 ,Fe2   AgNO 3       3  2    3    O2  Fe ,Cl ,O  Fe ,Cl  Fe               0,16 mol  4,48 lit  20,88 gam X

dd Y

Mg2 ,Fe3     NO3    dd sau

AgCl    Ag     m gam

N

4,48 (I) 22,4

BTKL

  mMg  mFe  mCl  mO  mX 2

2

C TI O

nCl  nO  2 2

 24.0,1  56.0,16  71.nCl  32.nO  20,88  71.nCl  32.nO  9,52 (II) 2

2

(I)(II)

 2.nO  n

O2

2

PR

O2

2

 2.0,12  0,24 mol

TU

BT O

 n

2H   O2  H 2O  n   2.n 2  2.0,24  0,48 mol O

nHCl  n

 0,48 mol

TH

H

AN H

H

O D

 nCl  0,08 mol; nO  0,12 mol 2

2

U

2

BT Cl

N

 2.nCl  nHCl  nAgCl  2.0,08  0,48  nAgCl  nAgCl  0,64 mol 2

YE

BTDT cho dd sau

 2.n

 1.n

NO3

 2.0,1  3.0,16  1.n

NO3

U

Fe3

 0,68 mol

N

NO3

 3.n

G

n

Mg2

BT NO

3   nAgNO  n 3

NO3

 0,68 mol

BT Ag

  nAgNO  nAgCl  nAg  0,68  0,64  nAg  nAg  0,04 mol 3

m  mAgCl  mAg  143,5.0,64  108.0,04  96,16 gam Đáp án B Câu 40:  Xác định công thức các ancol X,Y: Đặt công thức chung của các ete là R2O


 2R  16 

7,55  R  36,4  Rnhá  36,4  Rlí n 0,085

2 ancol ®ång ®¼ng kÕtiÕp  Rnhá  29(C2H 5 )  X : C2H 5OH   Rlí n  43(C3H 7 )  X : C3H 7OH

 Xác định số mol các chất ban đầu: Số mol O2 là: nO  2

43,68  1,95 mol 22,4

Lượng O2 dùng để đốt cháy Z cũng chính là lượng O2 dùng để đốt cháy T. 1,95 mol

a mol

N

27,2 gam

 CO2  H 2O   b mol

C TI O

Sơ đồ phản ứng: CnH 2n 2O  O2   O 0

kC H

U

n 2n 2   nC H  nH O  nCO  (b  a) mol n 2n 2O 2 2

BTKL T

O D

 mC(T)  mH(T)  mO(T)  mT  12.a  2.b  16(b  a)  27,2 (1)

PR

BT O

 nC H  2.nO  2.nCO  nH O  (b  a)  1,95.2  2a  b (2) n 2n 2O 2 2 2

TU

(1)(2)

AN H

 a  1,3 mol, b = 1,8 mol  nC H  1,8  1,3  0,5 mol n 2n 2O Đặt số mol các chất trong T là: C2H5OH: x mol; C3H7OH: y mol. Ta có:

N

TH

nC2H5OH  nC3H7OH  nT x  y  0,5 x  0,2 mol    46x  60y  27,2 y  0,3 mol mC2H5OH  mC3H7OH  mT

YE

 Xác định số mol các ancol tham gia phản ứng tạo ete: H SO ®Æ c, 1400C

BT R

T

ROR 

7,55 gam 0,085 gam

 H 2O

N

G

U

2 4  Sơ đồ phản ứng: ROH  

 nROH(p- )  2.nROR  nROH(p- )  2.0,085  0,17 mol BT H

 2.nH O  nROH(p- )  nH O  2 2

nROH(p- ) 2

 0,085 mol

BTKL

  mROH(p- )  mROR  mH O  mROH(p- )  7,55  18.0,085  9,08 gam 2

Gọi số mol các ancol tham gia phản ứng là: C2H5OH: z mol; C3H7OH: t mol. Ta có: nC2H5OH(p- )  nC3H7OH(p- )  nROH(p- ) z  t  0,17 z  0,08 mol    46z  16t  9,08 t = 0,09 mol mC2H5OH(p- )  mC3H7OH(p- )  mROH(p- )


z 0,08 H C H OH ete  .100  .100  40% 2 5 x 0,2 t 0,09 H C H OH ete  .100  .100  30% 3 7 y 0,3

N

G

U

YE

N

TH

AN H

TU

PR

O D

U

C TI O

N

Đáp án D


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.