Review Bộ đề thi thử THPTQG năm 2017 - 34 đề Các trường trên cả nước - Môn Vật Lý - Có giải chi tiết

Page 1

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 -2017

SỞ GD&ĐT TP.HCM

LẦN 1

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

MÔN: VẬT LÝ

H Ơ

N

Thời gian làm bài : 50 phút

Y

N

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào B. phương truyền sóng và tần số sóng

C. phương dao động và phương truyền sóng

D. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng

TP .Q

U

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng

Câu 2: Một vật khối lượng m = 500g được gắn vào đầu một lò xo nằm ngang. Vật thực hiện

ẠO

đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình

A. 250J

B. 2,5J

C. 25J

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

π  x1 = 6 cos  10t +  (cm) và x2 = 8cos10t (cm) . Năng lượng dao động của vật nặng bằng 2  D. 0,25J

TR ẦN

H

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ

A. tăng 2 lần

B. tăng 4 lần

C. không thay đổi

D. giảm 2 lần

00

B

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật

3 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn 4 B. 5 2 cm

C. 5 3 cm

2+

A. 10cm

3

10

có động năng bằng

D. 5cm

ẤP

Câu 5: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp giống nhau A và B dao động với cùng

C

biên độ 2 cm, cùng tần số 20 Hz, tạo ra trên mặt chất lỏng hai sóng truyền đi với tốc độ 40

Ó

A

cm/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A đoạn 18 cm và cách B 7 cm có biên độ dao động

Í-

H

bằng

B. 0cm

C. 2cm

D. 2 2 cm

-L

A. 4cm

ÁN

Câu 6: Một vật dao động tắt dần:

TO

A. biên độ và lực kéo về giảm dần theo thời gian. B. li độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

C. biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian. D. biên độ và động năng giảm dần theo thời gian

Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha và cách nhau 6cm, bước sóng λ = 1cm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao

động với biên độ cực tiểu trên CD là: A. 4

B. 8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C. 10

D. 6

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8: Một con lắc lò xo thẳng đứng tại vị trí cân bằng lò xo giãn 3(cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phửơng thẳng đứng thì thấy trong một chu kì thời gian lò xo nén bằng 1/3 lần thời gian lò xo bị giãn. Biên độ dao động của vật bằng

C. 3 2 cm

D. 4cm

N

B. 3 3 cm

H Ơ

A. 6 cm

N

Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài dây treo l, một đầu cố định và một đầu gắn vật nhỏ, dao

B. f =

1 2π

g l

C. f =

g l

D. f =

1 2π

l g

U

g l

TP .Q

A. f = 2π

Y

động điều hoà tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Tần số của dao động là:

ẠO

Câu 10: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s, chu kì dao động T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha

B. 1m

C. 1,5m

H

Câu 11: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm:

D. 0,5m

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. 2m

G

Đ

nhau là:

TR ẦN

A. trên cùng phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

B

C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

00

D. trên cùng phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

10

Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao

2+

3

động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2= 10. Cơ năng của con lắc bằng

B. 0,50 J

ẤP

A. 0,10 J

C. 0,05 J.

D. 1,00 J

A

C

Câu 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100N/m,

H

Ó

khối lượng của vật m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng x = 3 2 cm

Í-

rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí x = -3cm theo chiều dương. Phương

-L

trình dao động của vật là

TO

ÁN

A. x = 3 2 cos(10t +

G

C. x = 3 2 cos(10t −

3π )cm 4

B. x = 3cos(10t −

3π )cm 4

3π )cm 4

D. x = 3 2 cos(10t − )cm 4

π

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 14: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, trong 20s thực hiện 50 dao động. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là

A. 40N/m

B. 250N/m

C. 2,5N/m

D. 25N/m

Câu 15: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(πt + π/2)(cm). Lực phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên vật vào thời điểm t = 0,5s là A. 1N

B. 0

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C. 2N

D. 0,5N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 16: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng

H Ơ

N

C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng

Y C. 40 cm

D. 80 cm

TP .Q

B. 10 cm

U

đường vật đi được sau 2s là A. 20cm

N

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x= 5cos(2πt + π) (cm). Quãng

Câu 18: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo

ẠO

phương thẳng đứng với các phương trình: u1 = 0, 2.cos(50π t )cm và u1 = 0, 2.cos(50π t + π )cm .

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ?

B. 11

C. 9

D. 10

H

A. 8

Ư N

G

Đ

Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với

TR ẦN

Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đường nối hai tâm sóng bằng:

B. Một nửa bước sóng

C. Một bước sóng

D. Một phần tư bước sóng

00

B

A. Hai lần bước sóng

10

Câu 20: Sóng truyền từ A đến M dọc theo phương truyền với bước sóng λ = 30cm . Biết M

2+

3

cách A một khoảng 15 cm. Sóng tại M có tính chất nào sau đây so với sóng tại A?

ẤP

A. Trễ pha hơn sóng tại A một lượng là

3π 2

C

B. Cùng pha với sóng tại A

H

Ó

A

C. Ngược pha với sóng tại A

π 2

so với sóng tại A

-L

Í-

D. Lệch pha một lượng

Câu 21: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra

ÁN

sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về

TO

một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là:

G

A. 12 m/s

B. 30 m/s

C. 25 m/s

D. 15 m/s

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 22: Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng là A. hai sóng có cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau B. hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian C. hai sóng có cùng bước sóng giao thoa nhau D. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau Câu 23: Khi một con lắc lò xo dao động điều hòa thì A. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ C. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng D. ực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng

H Ơ

N

Câu 24: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5cos(2πt + π/6) (cm, s). Lấy π = 3,14. Tốc độ của vật khi có li độ x = 3cm là :

B. 2,512(cm/s). ?

C. 25,12(cm/s)

D. 12,56(cm/s)

2

U 2

so với li độ

D. cùng pha với li độ

so với li độ

TP .Q

π

π

Đ

C. trễ pha

B. sớm pha

ẠO

A. ngược pha với li độ

Y

Câu 25: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi

N

A. 50,24(cm/s)

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 26: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng B. thẳng đều

C. chậm dần

H

A. nhanh dần

Ư N

là chuyển động

D. nhanh dần đều

TR ẦN

Câu 27: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 6cm và A2 = 12cm. Biên độ dao động tổng hợp A của vật không thể

C. A = 18 cm

00

B. A = 12 cm

D. A = 6 cm

10

A. A = 24 cm

B

có giá trị nào sau đây ?

Câu 28: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây

2+

3

mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g.

ẤP

Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là:

B. 1,6s

C. 0,5s

D. 1s

C

A. 2s

A

Câu 29: Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1 m thực hiện 10 dao động mất 20s. Lấy π =

Í-

A. g ≈ 10 m/s 2

H

Ó

3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là:

B. g ≈ 9, 75 m/s 2

C. g ≈ 9, 95 m/s 2

D. g ≈ 9,86 m/s 2

-L

Câu 30: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10cos(πt - π/6 )

ÁN

cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5s đến thời điểm t2 = 1s

TO

A. 17,3cm

B. 13,7 cm

C. 3,66cm

D. 6,34 cm

G

Câu 31: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động

BỒ

ID Ư

Ỡ N

với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc

truyền sóng trên mặt nước là

A. 12 cm/s

B. 100cm/s

C. 36 cm/s

D. 24 cm/s

Câu 32: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt - π/6) cm và x2 = = 4cos(πt - π/2) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là :

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. 2 3cm

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 2 7cm

C. 4 7cm

D. 4 3cm

Câu 33: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1 , l2 với chu kỳ dao

N

động riêng lần lượt là T1 = 0,3s và T2 = 0,4s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có

C. 0,5 s

D. 1,2 s

U

Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ 8cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn

N

B. 0,7 s

Y

A. 0,1 s

H Ơ

chiều dài l3 = l1 + l2 là:

TP .Q

hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3, với T là chu kì dao động của con lắc. Tốc độ của vật nặng khi nó cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π2 m/s2

B. 106,45cm/s

C. 87,66cm/s

D. 57,37cm/s

ẠO

A. 83,66cm/s

Đ

Câu 35: Môṭ con lắc lò xo đang dao đôn ̣ g điều hòa vớ i biên đô ̣A, thờ i gian ngắn nhất để

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

con lắc di chuyển từ vi ̣trí có li đô ̣x1 = -A đến vi ̣trí có li đô ̣x2 = A/2 là 1 s. Chu kì dao động

B. 2 s

C. 3 s

H

A. 1/3 s

Ư N

của con lắc là:

D. 6 s

TR ẦN

Câu 36: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai

B

điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau.

00

Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền

B. 80cm/s

2+

A. 75cm/s

3

10

sóng trên mặt nước là

C. 70cm/s

D. 72cm/s

C

A. khối lượng của con lắc

ẤP

Câu 37: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào

Ó

A

C. năng lượng kích thích dao động

B. biên độ dao động D. chiều dài của con lắc

π

Í-

H

Câu 38: Nguồn sóng có phương trình u = 2 cos(2π t + )(cm) . Biết sóng lan truyền với bước 4

-L

sóng 0,4m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên

ÁN

phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10cm là

π

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

A. u = 2 cos(2π t − )(cm) 4 C. u = 2 cos(2π t −

3π )(cm) 4

B. u = 2 cos(2π t +

3π )(cm) 4

π

D. u = 2 cos(2π t + )(cm) 2

Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 0,05m, tần số 2,5 Hz. Gia tốc cực đại của vật bằng

A. 1,2 m/s2

B. 3,1 m/s2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C. 12,3 m/s2

D. 6,1 m/s2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com π

Câu 40: Phương trình li độ của 3 dao động điều hòa có dạng sau: x1 = 3cos(π t − )cm; 2

π

D. x2, x3 cùng pha

H Ơ

C. x2, x3 ngược pha

N

B. x1, x3 vuông pha

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. x1, x2 vuông pha

N

x2 = 4 sin(π t − )cm; x3 = 5sin(π t )cm . Kết luận nào sau đây là đúng ? 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

16-A

21-D

26-A

31-D

36-A

2-D

7-A

12-B

17-C

22-B

27-A

32-D

37-D

3-D

8-A

13-C

18-D

23-C

28-B

33-C

38-A

4-D

9-B

14-D

19-B

24-C

29-D

34-A

39-C

5-B

10-B

15-A

20-C

25-B

30-B

35-C

40-A

H Ơ

11-B

N

6-C

TP .Q

U

Y

1-C

N

Đáp án

Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án D

ẠO

Dao động của vật là tổng hợp hai dao động thành phần, có biên độ A = 10cm = 0,1m, tần số

G

Đ

góc ω =10 rad/s

Ư N

1 1 mω 2 A2 = .0, 5.102.0,12 = 0, 25 J 2 2

TR ẦN

Năng lượng dao động của vật là: W =

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Vật có m = 500g = 0,5kg

Câu 3: Đáp án D

m k

00

B

Chu kỳ dao động của con lắc lò xo được tính bởi công thức: T = 2π

10

Khi k tăng gấp đôi, m giảm 1 nửa thì chu kỳ T giảm đi 2 lần.

3

Câu 4: Đáp án D

ẤP

2+

3 1 1 1 1 1 Wd = W ⇒ Wt = W ⇔ kx 2 = . kA2 ⇔ x = A = 5cm 4 4 2 4 2 2

C

Câu 5: Đáp án B

Ó

A

Hai nguồn cùng pha ⇒ ϕ A = ϕ B = 0, A1 = A2 = A = 2cm

Í-

H

Bước sóng: λ = = v / f 2cm

 =0 

ÁN

-L

 π ( AM − BM ) ϕ A − ϕ B Biên độ dao động tổng hợp tại M là: AM = 2 A cos  + 2 λ 

TO

Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án A

Ỡ N

G

Hai nguồn cùng pha.

BỒ

ID Ư

Tại M nằm trên CD dao động với biên độ cực tiểu:

1 CA − CB ≤ MA − MB = (k + )λ ≤ DA − DB 2 1 ⇔ 6 − 6 2 ≤ (k + ).1 ≤ 6 2 − 6 2 ⇔ −2,9 ≤ k ≤ 1, 9 ⇒ k = −2; −1;0;1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8: Đáp án A Thời gian lò xo nén ứng với vật ở trong khoảng li độ (-3;-A) như hình bên. Thời gian lò xo nén = 1/3 thời gian lò xo giãn

H Ơ

N

nên khi lò xo nén ứng với góc quét 1200. Từ đó ta được A = 6cm

Y

N

Câu 9: Đáp án B

U

Câu 10: Đáp án B

TP .Q

Bước sóng λ = vT = 0,2.10 = 2 m Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là λ/2 = 1 m

ẠO

Câu 11: Đáp án B

1 1 mω 2 A2 = .0,1.102.π 2 .0,12 = 0,5 J 2 2

TR ẦN

H

Câu 13: Đáp án C

k = 10rad / s m

ω=

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Cơ năng của con lắc: W =

G

Đ

Câu 12: Đáp án B

00

B

Khi x = 3 2cm thì v = 0 nên A = 3 2cm

3

3π 4

2+

Fresnel ta được pha ban đầu ϕ =

10

Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí x = - 3cm theo chiều dương. Biểu diễn trên giản đồ

C

ẤP

3π   Phương trình dao động điều hòa: x = 3 2 cos 10t −  4  

H

Ó

A

Câu 14: Đáp án D

m 0,1 = 2π ⇒ k = 25 N / m k k

-L

Í-

Chu kỳ dao động: T = 20/50 = 0,4s = 2π

Câu 15: Đáp án A

ÁN

Khi t = 0,5s thì x = -10cm

TO

Lực kéo về tác dụng lên vật: F = -kx = − ω2x = 1 N

G

Câu 16: Đáp án A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 17: Đáp án C T = 1s Quãng đường đi được sau 2s = 2T là s = 2.4A = 40cm

Câu 18: Đáp án D Hai nguồn ngược pha, λ = v/f = 0,5/25 = 0,02m = 2cm Tại M trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại, ta có:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

N

1  − AB ≤ MA − MB =  k +  λ ≤ AB 2  1  ⇔ −10 ≤  k +  .2 ≤ 10 2  ⇔ −5,5 ≤ k ≤ 4,5 ⇒ k = −5; −4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4

N

Có 10 giá trị k vậy có 10 điểm dao động cực đại trên AB

U

Y

Câu 19: Đáp án B 2π d

λ

=

2π .15 =π 30

ẠO

Sóng tại M trễ pha hơn sóng tại A một lượng là ∆ϕ =

TP .Q

Câu 20: Đáp án C

Đ

Vậy sóng tại M ngược pha so với sóng tại A

G

Câu 21: Đáp án D

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên tiếp là 4λ = 0,5m ⇒ λ = 0,125m = 2,5cm

H

Tốc độ truyền sóng: v = λf = 0,125.120 = 15m/s

TR ẦN

Câu 22: Đáp án B Câu 23: Đáp án C

00

ω2

⇒ 52 = 32 +

v2

( 2π )

2

⇒ v = 25,12cm / s

2+

3

Câu 25: Đáp án B

v2

10

Áp dụng công thức độc lập: A2 = x 2 +

B

Câu 24: Đáp án C

ẤP

Câu 26: Đáp án A

C

Câu 27: Đáp án A

H

Í-

Câu 28: Đáp án B

Ó

A

Biên độ dao động tổng hợp thỏa mãn điều kiện: A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 ⇒ 6 ≤ A ≤ 18

l 0, 64 = 2π = 1, 6 s π2 g

ÁN

-L

Chu kỳ dao động: T = 2π

TO

Câu 29: Đáp án D l g = 2π = 2 s ⇒ g ≈ 9,86m / s 2 g l

Ỡ N

G

Chu kỳ dao động của con lắc: T = 2π

BỒ

ID Ư

Câu 30: Đáp án B Chu kỳ dao động T = 2s Quan sát trên hình vẽ ta thấy quãng đường vật đi được từ thời

điểm t1 = 0,5s ứng với vị trí (1) đến thời điểm t2 = 1s ứng với vị

(

)

trí (2) là 5 + 5 3 = 13, 7cm

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 31: Đáp án D (Đề cho thiếu hai nguồn cùng pha) Hai nguồn cùng pha nên trung trực là cực đại giao thoa.

H Ơ

N

Tại M có cực đại, giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác nên tại M có cực đại bậ c 3

Y

N

Ta có: d1 − d 2 = 3λ − 25, 5 = 4,5cm ⇒ λ = 1,5cm

Câu 32: Đáp án D

ẠO

Biên độ dao động tổng hợp: A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ ⇒ A = 48 = 4 3cm

TP .Q

U

Vận tốc truyền sóng v = λf =1,5.16 = 24cm/s

Đ

Câu 33: Đáp án C

l1 l l l = 0,3s ⇒ T12 = 4π 2 . 1 = 0, 09; T2 = 2π 2 = 0,3s ⇒ T22 = 4π 2 . 2 = 0,16 g g g g

G

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Ta có: T1 = 2π

TR ẦN

T3 = 2π

H

Chu kỳ của con lắc có chiều dài l3 = l1 + l2 là: l +l  l1 + l2 ⇒ T32 = 4π 2 .  1 2  = T12 + T22 ⇒ T3 = 0, 5s g  g 

00

B

Câu 34: Đáp án A

10

A = 8cm. Gọi ∆ℓ là độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB

2+

3

Xét 2 trường hợp:

ẤP

+ Nếu A ≤ ∆ℓ thì vị trí lực đàn hồi cực tiểu ứng với vật ở

C

biên trên, vậy thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến khi

Ó

A

lực đàn hồi cực tiểu là T/2 Không phù hợp với bài toán

Í-

H

+ Khi ∆ ≤ ℓ A, vật đi từ vị trí lực đàn hồi cực đại ứng với

-L

vật ở biên dưới

ÁN

+ A đến khi lực đàn hồi cực tiểu ứng với vị trí x = - ∆ℓ,

TO

(biểu diễn như hình vẽ) hết thời gian T/3, ứng với góc 1200

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Dựa vào hình vẽ ta được ∆ = = ℓ A / 2 4cm = 0,04m ⇒ω =

g = 5π (rad / s) ∆l

Khi vật cách vị trí thấp nhất 8cm ứng với x = 6cm, tốc độ của vật là:

A2 = x 2 +

v2

ω2

⇔ 82 = 6 2 +

v2

52 π 2

⇒ v = 83, 66cm / s

Câu 35: Đáp án C

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Biểu diễn bằng hình vẽ ta được thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 = -A đến x2 = A/2 là T/3 = 1s

T = 3s Câu 36: Đáp án A

U

Y

N

=

TP .Q

=

18π

H Ơ

18π f = 2kπ v λ λ 18π f 9 f ⇒ 70cm / s ≤ v = = ≤ 80cm / s 2 kπ k ⇒ 5, 6 ≤ k ≤ 6, 4 ⇒ k = 6 ⇒ v = 75cm / s ∆ϕ =

2π .9

N

Tại M, N luôn dao đông cùng pha:

ẠO

Câu 37: Đáp án D

Đ

Câu 38: Đáp án A

G Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

π 2π .0,1  π   u = 2 cos  2π t + − = 2 cos  2π t −  (cm)  4 0, 4  4  

H

Câu 39: Đáp án C 2

TR ẦN

amax = ω 2 A = ( 2π f ) A = 12, 3m / s 2

Câu 40: Đáp án A

10 3

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

π  x3 = 5sin(π t ) = 5cos  π t +  cm 2 

2+

π  x2 = 4sin  π t −  cm = 4 cos(π t )cm 2 

00

B

π  x1 = 3cos  π t −  cm 2 

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

LẦN 1

TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

MÔN: VẬT LÝ

H Ơ

SỞ GD&ĐT TỈNH VĨNH PHÚC

N

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 -2017

TP .Q

U

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi, dài 60 cm, một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị

Y

N

Thời gian làm bài : 50 phút

rung với tần số f. Trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng; coi hai đầu dây là hai nútsóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Tốc độ truyền sóng B. 0,6 m/s

C. 22,5 m/s

D. 12,0 m/s

Đ

A. 1,5 m/s

ẠO

trên dây là

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối

H

lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5 m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí

TR ẦN

cân bằng mộtgóc α = 0,09 rad, rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,08 s có giá trị gần bằng:

C. 0,57 m/s

D. 0,069 m/s

B

B. 0,83 m/s

00

A. 0,35 m/s

10

Câu 3: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số 15 Hz, ngược

2+

3

pha. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 4 cm và d2 = 11 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và trung trực của AB có ba dãy cực đại. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt

ẤP

nước là

B. 35 cm/s

C

A. 30 cm/s

C. 22,5 cm/s

D. 42 cm/s

Ó

A

Câu 4: Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật

H

nhỏ khối lượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật

-L

Í-

ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g= 10m/s2 . Đến

ÁN

thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo bằng bao nhiêu? B. 0,4mJ

C. 40mJ

TO

A. 39,6mJ

G

Câu 5: Một sóng cơ truyền từ M đến N, biết khoảng cách MN =

D. 3,96mJ

λ 8

tính theo phương truyền

BỒ

ID Ư

Ỡ N

sóng, độ lệch pha giữa hai điểm là:

A.

π 2

rad

B.

π 3

rad

C.

π 4

rad

D.

π 6

rad

Câu 6: Một vật dao động với tần số 5Hz. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số thay đổi được. Hãy so sánh biên độ dao động của vật khi tần số của ngoại lực có giá trị lần lượt bằng: f1 = 2Hz; f2 = 4Hz; f3 = 7,5Hz; f4 = 5Hz

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. A1 < A3 < A2 < A4 B. A3 < A1 < A4 < A2 C. A1 < A2 < A4 < A3 D. A1 < A2 < A3 < A4 Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương

H Ơ

N

trình x1 = 4cos(10πt +π/4) (cm) ; x2 = 4cos(10πt +11π/12) (cm) và x3 = 6sin(10πt + π /12) (cm).

D. x =10cos(10πt – 5π/12) cm

Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng từ hiện tượng cộng hưởng cơ B. Máy đầm bê tông

C. Máy đo tần số

D. Đo vận tốc âm

ẠO

A. Lên dây đàn

Y

C. x =10sin(10πt + π/12) cm

U

B. x =10sin(10πt – 5π/12) cm

TP .Q

A. x =10cos(10πt + 5π/12) cm

N

Phương trình dao động tổng hợp của vật là

Câu 9: Để đo tốc độ truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số f đã biết

G

Đ

để kích thích dao động của một cột không khí trong một ông thủy tinh hình trụ đựng nước.

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình bằng cách tháo khóa ở đáy bình. Khi chiều cao

H

của cột không khí là 12 cm thì âm phát ra nghe to nhất. Tiếp tục tháo nước cho đến khi nghe

A. 6,2 cm

TR ẦN

thấy âm to nhất. Chiều cao của cột không khí lúc này là 18,2 cm. Tính bước sóng

B. 12,4 cm

C. 24,8 cm

D. 3,1 cm

B

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải của hạ âm:

00

A. có khả năng xuyên thấu kém

10

B. Những trận động đất, gió bão có thể phát ra hạ âm

2+

3

C. có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người D. Những chú voi cảm nhận được hạ âm

ẤP

Câu 11: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200N/m , quả cầu m có khối lượng 1kg đang

A

C

dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5cm. Khi quả cầu xuống đến vị trí

Ó

thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc

Í-

H

độ 6m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10m/s2 . Sau va chạm , hai vật dao động điều hòa. Biên

-L

độ dao động của hệ hai vật sau và chạm là :

ÁN

A. 10 cm

B. 20cm

C. 10 13 cm

D. 21cm

TO

Câu 12: Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f = 50Hz. Tốc

G

độ truyền sóng có giá trị từ 2,4m/s đến 4,0m/s. Tại điểm M trên mặt chất lỏng cách O một

Ỡ N

đoạn 15cm, các phần tử dao động ngược pha với dao động của các phần tử tại O. Tốc độ

BỒ

ID Ư

truyền của sóng đó là

A. 4 m/s.

B. 3,0 m/s

C. 3,5 m/s.

D. 2,4 m/s

Câu 13: Cho các kết luận sau về sóng âm: 1. Sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là âm nghe được (âm thanh). 2. Sóng âm có thể là sóng dọc hoặc là sóng ngang. Trong không khí, sóng âm là sóng dọc.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3. Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được

H Ơ

N

trong chân không. 4. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặc trưng vật lý của

U

5. Độ cao của âm gắn liền với tần số của âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ

Y

N

âm; Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

TP .Q

âm; âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm.

6. Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo

ẠO

năng lượng.

Đ

Số kết luận đúng là

C. 2

D. 4

G

B. 3

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. 1

H

Câu 14: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Độ giảm cơ năng sau một thời gian là A. 28,16%

TR ẦN

14%. Tính độ giảm biên độ trong thời gian đó.

B. 28%

C. 7%

D. 7,26%

Câu 15: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 50mm cùng dao động với phương trình u =

00

B

acos(200πt) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 0,9m/s và biên

10

độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm M trên đường trung trực của S1S2 dao động cùng B. 27mm

2+

A. 32mm

3

pha với hai nguồn cách S1 đoạn gần nhất là bao nhiêu?

C. 24mm

D. 12mm

ẤP

Câu 16: Một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2cos(40πt + 0,2πx + 0,1π)

C

(mm), trong đó x tính theo cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là

B. 80 cm/s

C. 200 cm/s

D. 50 cm/s

Ó

A

A. 100 cm/s

H

Câu 17: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần

-L

Í-

số. Biết dao động thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và trễ pha π/2 so với dao động tổng hợp. Tại

ÁN

thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng

TO

hợp có li độ 9 cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng

B. 12cm

C. 9 3 cm

D. 6 3

π

G

A. 18 cm

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 18: Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = 6 cos(10π t + ) . Tại thời điểm t1 vật có ly 6 độ x1 = 3cm và đang chuyển động về VTCB, hỏi sau đó 0,05s vật đang ở vị trí nào: A. x = −3 3; v < 0

B. x = 3 3; v < 0

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C. x =

3 3 ;v < 0 2

D. x = −

3 3 ;v < 0 2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π

Câu 19: Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(2π t + ) . Tìm thời điểm chất 6

6037 6

C. t =

6049 6

D. t =

H Ơ

B. t =

6037 12

U

Câu 20: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với

N

6049 12

Y

A. t =

N

điểm qua vị trí cân bằng lần thứ 2017

TP .Q

nhau và song song với trục Ox có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos(ω.t+φ1) và x2 = A2

cos(ω.t+φ2). Giả sử x = x1 + x2 và y = x1 - x2. Biết rằng biên độ dao động của x gấp năm lần

B. 126,870

C. 22,620

D. 143,140

Đ

A. 53,140

ẠO

biên độ dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần với giá trị nào nhất sau đây?

G Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 21: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt + ϕ). Phương trình vận tốc dao động là:

H

A. v = - 40sin(4t – π/2) (cm/s)

TR ẦN

B. v = - 4sin(10t) (cm/s) C. v = - 40sin(10t – π/2) (cm/s)

00

B

D. v = -5πsin(π/2t) (cm/s)

10

Câu 22: Hai chất điểm dao động trên hai phương song song với nhau và cùng vuông góc với

3

trục Ox nằm ngang. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên Ox và cách nhau 15 cm, phương

2+

trình dao động của chúng lần lượt là: y1 = 8cos(7πt – π/12); y2 = 6cos(7πt + π/4) cm. Khoảng

ẤP

cách lớn nhất giữa hai chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây:

B. 15cm

C

A. 20cm

C. 17cm

D. 18 cm

Ó

A

Câu 23: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha A, B cách nhau

H

20cm. Tần số của hai sóng là 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét

-L

đoạn BM là:

Í-

hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên

ÁN

A. 20

B. 19

C. 18

D. 21

TO

Câu 24: Trên dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân

G

bằng giữa nút và bụng cạnh nhau là 6cm. Tốc độ truyền sóng trên dây 1,2 m/s, biên độ dao

BỒ

ID Ư

Ỡ N

động tại bụng là 4cm. Gọi N là một nút. P, Q là hai điểm trên dây có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm và ở hai bên của N. Tại thời điểm t, P có li độ

2 cm và đang

hướng về vị trí cân bằng. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì Q có li độ 3cm và

đang hướng về vị trí biên. Tìm ∆t. A. ∆t =

7 s 6

B. ∆t =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

1 s 6

C. ∆t =

1 s 20

D. ∆t =

7 s 120

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 25: Ở một thời điểm, li độ của một vật dao động điều hòa bằng 80% của biên độ dao động thì tỉ số của động năng và thế năng của vật là C. 9/25

D. 9/16

N

B. 16/9

H Ơ

A. 25/9

Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2= 10. C. ± 40 cm/s2

D. π cm/s2

Y

B. 40 cm/s2

U

A. - 40 cm/s2

N

Gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,25s là:

TP .Q

Câu 27: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo nhẹ, độ cứng 100N/m, đầu trên lò xo giữ cố

định đầu dưới gắn vật m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng

ẠO

thời gian lò xo nén trong một chu kỳ là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến

Đ

dạng thì tốc độ của vật là 10π cm/s. Lấy g = π2 = 10. Tại thời điểm vật qua vị trí lò có chiều

B. 2,0 N

C. 0,4 N

Ư N

A. 0 N

D. 1,4 N

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

dài ngắn nhất thì lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

TR ẦN

Câu 28: Một đàn ghita có phần dây dao động l0 = 38cm, căng giữa hai giá A và B như hình vẽ. Đầu cán đàn có

00

B

các khắc lồi C, D, E, … chia cán thành

10

các ô 1, 2, 3, … Khi gảy đàn mà không ấn ngón tay vào ô nào thì dây đàn dao động và phát ra

3

âm L quãng ba (la3) có tần số là 440 Hz. Ấn vào 1 thì phần dây dao động là CB = l1, ấn vào ô 2

12

2 = 1,05946 hay

C

ứng với tỉ số tần số bằng a =

ẤP

2+

thì phần dây dao động là DB = l2,… biết các âm phát ra cách nhau nửa cung, quãng nửa cung

B. 2,05 cm

C. 2,54 cm

D. 2,24 cm

Ó

A

A. 2,13 cm

1 = 0,944 . Khoảng cách AC có giá trị là a

H

Câu 29: Một vật dao động điều hòa với tần số 5 Hz và biên độ 8 cm. Chọn gốc thời gian lúc

-L

Í-

vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của là

B. x = 4cos(10πt + π/2) cm

C. x = 8cos(10πt + π/2) cm

D. x = 8cos(10πt – π/2) cm

ÁN

A. x = 4cos(10πt – π/2) cm

TO

Câu 30: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,25π)(cm). Pha của dao

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

động là

A. 0,125 π

B. 0,5 π

C. 0,25 π

D. ωt + 0,25π

Câu 31: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa: x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, lấy g = 10m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là:

A. 30,5cm và 34,5cm

B. 28,5cm và 33cm

C. 31cm và 36cm

D. 32cm và 34cm

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=12cm và chu kì T=0,4s. Tốc độ trung bình

B. 1,2m/s

C. 1,5m/s

N

A. 1,8m/s

1 s là 15 D. 2,1m/s

H Ơ

lớn nhất của vật trong khoảng thời gian ∆t =

C. 1,5A

D. A

U

B. 0,5A

TP .Q

A. 2A

Y

chiều) từ vị trí biên dương đến li độ - A/2 thì quãng đường của vật bằng:

N

Câu 33: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một

Câu 34: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100µC, khối lượng 100g buộc vào sợi

ẠO

dây mảnh cách điện dài 1,5m. Con lắc được treo trong điện trường đều 5000V/m, véc tơ

Đ

cường độ điện trường thẳng đứng hướng xuống. Cho g =9,8m/s2. Chu kì dao động nhỏ của

A. 3,44 s

G B. 1,51s

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

con lắc trong điện trường

C. 1,99s

D. 1,85s

TR ẦN

H

Câu 35: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây cố định thì chiều dài của dây phải bằng

B. Một số nguyên lần nửa bước sóng

C. Một số nguyên lần phần tư bước sóng

D. Một số lẻ lần một phần tư bước sóng

00

10

Câu 36: Con lắc lò xo dao động điều hoà khi:

B

A. Một số nguyên lần bước sóng

3

A. Chu kì dao động không đổi

ẤP

C. Biên độ dao động nhỏ

2+

B. không có ma sát và lò xo còn trong giới hạn đàn hồi

C

D. Khi không có ma sát và biên độ nhỏ

Ó

A

Câu 37: Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động.

H

Chu kì dao động của vật là

B. 1 s.

C. 2 s

D. 30 s

-L

Í-

A. 0,5 s

Câu 38: Miền nghe được của tai người bình thường vào khoảng B. 1dB đến 13 B

C. 0dB đến 130dB

D. 1,3dB đến 12B

TO

ÁN

A. 1dB đến 120dB

G

Câu 39: Một sóng truyền trong phương ngang AB.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn như trên hình bên. Biết rằng điểm M đang đi lên

vị trí cân bằng. Sau thời điểm này T (T là chu kì dao

động của sóng) thì điểm N đang A. đi lên

B. đi xuống

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C. nằm yên

D. có tốc độc cực đại

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 40: Theo quy định của Bộ Giao thông Vận tải, âm lượng của còi điện lắp trên ô tô đo ở độ cao 1,2 m và cách đầu xe 2 m là 90 dB đến 115 dB. Giả sử còi điện đặt ngay đầu xe ở độ

H Ơ

N

cao 1,2m. Người ta tiến hành đo âm lượng của còi điện lắp trên ô tô 1 và ô tô 2 ở vị trí cách

đầu xe 30 m, ở độ cao 1,2m thì thu được âm lượng của ô tô 1 là 91dB và ô tô 2 là 94dB. Âm C. ô tô 1 và ô tô 2

D. không ô tô nào

1-

6-

11-

16-

21-

26-

31-

TP .Q

Đáp án 2-

7-

12-

17-

22-

27-

32-

37-

3-

8-

13-

18-

23-

28-

33-

4-

9-

14-

19-

24-

29-

5-

10-

15-

20-

25-

30-

38-

34-

39-

35-

40-

Ư N

G

Đ

ẠO

36-

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Y

B. ô tô 1

U

A. ô tô 2

N

lượng của còi điện trên xe ô tô nào đúng quy định của Bộ Giao thông Vận tải ?

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

4B

5C

6A

7D

8D

9B

10B

11B

12B

13B

14D

15B

16C

17D

18A

19C

20A

21D

22C

23B

24C

25D

26B

27D

28A

29D

30A

31A

32A

33C

34C

35B

36B

37C

38B

39B

40B

H Ơ

3B

N

2D

TP .Q

U

Y

1C

N

Đáp án

Câu 1: Đáp án C

λ 2

= 0, 6m . Trên dây có 4 bụng sóng ứng với k = 4. Thay

ẠO

Sợi dây 2 đầu cố định. Ta có l = k

Đ

vào ta được λ = 0,3m

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dây duỗi thẳng là 3/2 chu kỳ sóng 3T/2 = 0,02s

H

Tốc độ truyền sóng trên dây là: v = λ/T = 22,5m/s

Chu kỳ dao động của con lắc: T = 2π

TR ẦN

Câu 2: Đáp án D

l = 2 s ⇒ ω = π rad/s f

10

Vậy thời điểm t = 0,08s con lắc chưa bị đứt.

00

B

Thời điểm sợi dây treo con lắc bị đứt là t0 = T/4 = 0,5s

2+

3

PT dao động của con lắc: α = α0cosπt Khi t = 0,08s thì α = 0,087 rad

ẤP

Tốc độ của vật nặng khi đó:

C

v = 2.9,8.1.(cos 0, 0872 − cos 0, 09) = 0, 069m / s

A

Câu 3: Đáp án B

H

Ó

Hai nguồn ngược pha, f = 15Hz.

Í-

M dao động cực tiểu nên: d2 – d1 = k λ

-L

Giữa M và trung trực của AB có 3 dãy cực đại nên k = 3 λ = 7/3 cm

ÁN

Tốc độ truyền sóng: v = λf = 35cm/s

TO

Câu 4: Đáp án B

G

Khi tốc độ của vật bắt đầu giảm là lúc vật đi qua vị trí có lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát

Ỡ N

lần đầu tiên.

BỒ

ID Ư

Khi đó lò xo dãn một đoạn ∆ℓ . Ta có: k∆ℓ = µmg ⇒ ∆ℓ = 0,02m = 2cm Thế năng của con lắc khi đó: Wt =

1 k ∆l 2 = 4.10 −4 J = 0, 4mJ 2

Câu 5: Đáp án C

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Độ lệch pha giữa hai điểm: ∆ϕ =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2π d

=

λ

π 4

rad

N

Câu 6: Đáp án A

H Ơ

Dựa vào đồ thị cộng hưởng, khi tần số tăng dần đến 5Hz thì biên đô tăng dần, sau đó tiếp tục

N

tăng tần số thì biên độ giảm dần

U

Y

Câu 7: Đáp án D

TP .Q

Dao động thành phần:

G

Đ

ẠO

π π 11π 5π x1 = 4 cos(10π t + )(cm), x2 = 4 cos(10π t + )(cm), x3 = 6sin(10π t + )(cm) = 6 cos(10π t − )(cm) 4 12 12 12 5π Phương trình dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 = 10 cos(10π t − )(cm) 12

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 8: Đáp án D

H

Câu 9: Đáp án B

TR ẦN

Khi âm phát ra to nhất, sóng dừng trong ống có dạng 1 đầu là bút sóng, 1 đầu là bụng sóng. Ta có:

B

12 cm = (2k+1)λ/4;

00

18,2cm = (2(k+1)+1)λ/4

10

Từ hai phương trình trên tìm được λ = 12,4cm.

2+

3

Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án B

C

ẤP

Ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn ∆l . Ta có k ∆l = mg ⇒ ∆l = 0, 05m = 5cm

A

Khi quả cầu đến vị trí thấp nhất thì lò xo đang dãn đoạn A + ∆l = 12,5+5=17,5cm và vận tốc

H

Ó

của vật bằng 0.

Í-

Sau khi va chạm vận tốc hai vật là: mv = (m+M)v’ 0,5.6 = 1,5.v’ v’ = 2m/s.

-L

Sau đó hai vật dao động điều hòa, vị trí cân bằng lò xo dãn

∆l '

với

ÁN

k ∆l ' = ( m + M ) g ⇒ ∆l ' = 0, 075m = 7,5cm

k 400 rad / s = M +m 3

G

TO

Vậy khi x = 10cm, v’ = 2m/s, ω ' =

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Áp dụng công thức độc lập: A2 = x 2 +

v2

ω2

⇒ A = 0, 2m = 20cm

Câu 12: Đáp án B Tại M dao động ngược pha với O nên:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2π .g .OM 2π f .OM = (2k + 1)π ⇒ 2, 4m / s ≤ v = ≤ 4m / s λ v (2k + 1)π ⇒ 1,375 ≤ k ≤ 2, 625 ⇒ k = 2 ⇒ v = 3m / s =

N

∆ϕ =

2π .OM

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

Câu 13: Đáp án B

N

Các kết luận đúng là 1,2,5.

U

Y

Câu 14: Đáp án D

TP .Q

W ' = 0,86W ⇒ A ' = 0,86

ẠO

A − A' = 7, 26% A

Vậy độ giảm biên độ là ∆A =

Đ

Câu 15: Đáp án B

+ Tại trung điểm O của 2 nguồn, d 2 O − d1O = kO

2

= 12.

có kO = 11,111. Để M gần O nhất thì kM = 12

2

9 suy ra d1 = 27mm 2

B

λ

λ

00

Thay vào ta được d 2 M − d1M = kM

Ư N

π (d1 + d 2 ) π (d1 + d 2 ) f λ = = k 2π suy ra d 2 − d1 = k v 2 λ

H

∆ϕ =

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

+ Độ lệch pha dao động tại điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 so với hai nguồn là:

10

Câu 16: Đáp án C

3

2π x

= 0, 2π x ⇒ λ = 10cm

2+

Dựa vào phương trình ta có f = 20Hz,

λ

ẤP

Vận tốc truyền sóng trên dây: v = λf = 200cm/s

A

C

Câu 17: Đáp án D

Ó

x1 + x2 = x x1 + 6 = 9cm x1 = 3cm

Í-

H

Dựa vào đề bài ta biểu diễn được các vecto dao động như hình bên.

ÁN

-L

Hai dao động vuông pha nên ta có:

TO

x12 x 2 32 9 2 1 + = ⇔ + = 1 ⇒ A = 6 3cm A12 A2 6 2 A2

Ỡ N

G

Câu 18: Đáp án A

BỒ

ID Ư

Chu kỳ dao động của vật: T = 0,2s. Biểu diễn trên hình vẽ vị trí (1) là vị trí của vật ở thời điểm t1,

sau t = 0,05s = T/4 vật ở vị trí (2).

Câu 19: Đáp án C

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Chu kỳ dao động T = 1s Thời điểm vật đi qua VTCB lần thứ 1: t1 = T/6 = 1/6s

H Ơ

N

Thời điểm vật qua VTCB lần thứ 2017: t = t1 + 1008T = 6049/6 (s)

Câu 20: Đáp án A

Y

N

Ax2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ1 − ϕ2 )

Ax = 5 Ay ⇒ 12 A1 A2 cos(ϕ1 − ϕ2 ) = 4 A12 + 4 A22 ⇒ cos(ϕ1 − ϕ 2 ) =

TP .Q

U

Ay2 = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos(ϕ1 − ϕ 2 ) 2 2 4 A12 + 4 A22 2 4 A1 .4 A2 2 ≥ = 12 A1 A2 12 A1 A2 3

ẠO

⇒ ∆ϕ ≤ 48,180

G

Đ

Vậy độ lệch pha cực đại của hai dao động là 48,180

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 21: Đáp án D

H

Dựa vào đồ thị tìm được phương trình dao động: x = 10cos(0,5πt)cm

TR ẦN

Phương trình vận tốc:v = -5πsin(0,5πt) cm

Câu 22: Đáp án C

00

B

y1 − y2 = 52 cos(7π t + ϕ )

10

Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là 15 + 52 + 152 = 16, 6

3

Câu 23: Đáp án B

2+

λ = v/f = 1,5 cm

ẤP

Hai nguồn ngược pha, điểm cực đại được xác định d 2 − d1 = (k + 1/ 2)λ

A

C

Tại B: 0 – 20 = (kB + 1/2). 1,5 suy ra kB = -13,8

Ó

Tại M: 20 2 – 20 = (kB + 1/2). 1,5 suy ra kM = 5,02

Í-

H

Số điểm dao động biên độ cực đại: -13, -12, ……., 5 = 19 điểm

-L

Câu 24: Đáp án C

ÁN

Bụng và nút cách nhau 1/4 bước sóng nên bước sóng = 24 cm.

TO

T = λ/v = 0,2 s 15 ) = 2 2cm 1,5 16 AQ = 2.2.sin(2π ) = 2 3cm 1,5

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

AP = 2.2.sin(2π

P và Q luôn ngược pha. Ta có : t = T/4 = 1/20 s

Câu 25: Đáp án D

Wt 1/ 2kx 2 W = = 0,82 = 0, 64 suy ra d = 1 − 0, 64 = 0,36 2 W 1/ 2kA W

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Vậy

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Wd 0,36 9 = = Wt 0, 64 16

H Ơ

N

Câu 26: Đáp án B x(t=0,25s) = 1cm

Y

N

a = −ω 2 x = 40cm / s 2 Thời gian nén là T/6 vậy pha tại thời điểm lò xo không biến dạng là 5π/6. Suy ra :

G

1 20 A 3 mg = = 2 g → ω2 A = 2 k ω 3

Ư N

∆l =

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Độ dãn của lò xo tại VTCB = độ lớn li độ tại VT lò xo không biến dạng.

TR ẦN

Từ 2 phương trình A = 6 3 m

3 )=139N 2

B

Lực đàn hồi F = 100.(A – A

10 3

2+

f 0 1 l1 = = = 0,944 → ∆l = 2,128cm f1 a l0

00

Câu 28: Đáp án A

Câu 29: Đáp án D

ẤP

Câu 30. Đáp án A

A

C

Câu 31. Đáp án A

Ó

mg 1 1 = 2 g = 2 10 = 2, 5cm k 20 ω

H

∆l 0 =

ẠO

5π I = 10π 3 → ω A = 20π 3 6

Đ

I ω A sin

TP .Q

U

Câu 27: Đáp án D

-L

Í-

Khi ở VTCB vật có chiều dái 30 +2,5 = 32,5 cm.

ÁN

Biên độ 2 cm nên dài lớn nhất và nhỏ nhất là 32,5 ± 2

TO

Câu 32: Đáp án A

G

∆t =

1 =T /6 15

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Để tốc độ tb lớn nhất thì quãng đường đi được lớn nhất và bằng A = 12cm

vtb =

12 = 180cm / s 1/15

Câu 33: Đáp án C S = A + A/2

Câu 34: Đáp án C

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Fd = qE = 0,5 N

N N

l = 2s g'

Y

T ' = 2π

Fd = 14,8cm / s 2 m

H Ơ

q > 0, Fđ cùng chiều E nên g ' = g +

TP .Q

U

Câu 35: Đáp án B Câu 36. Đáp án B

ẠO

Câu 37. Đáp án C T = 60/30 = 2s

G

Đ

Câu 38. Đáp án B

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 39. Đáp án B

H

Câu 40. Đáp án B

TR ẦN

Công suất của tàu điện lắp trên 2 ô tô là:

10

00

B

4 4 P1 = π R12 .I1 = π (302 + 1, 22 ).109,1−12 3 3 4 4 P2 = π R22 .I 2 = π (302 + 1, 22 ).109,4 −12 3 3

H

Ó

A

C

ẤP

2+

P1 ⇒ L1 = 113dB 4 π (1, 2 2 + 22 ) 3 P2 I2 ' = ⇒ L2 = 116dB 4 π (1, 2 2 + 22 ) 3

I1 ' =

3

Khi đó ở cách đầu xe 2m thì cường độ âm đo được là:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

Vậy chỉ có xe 1 đảm bảo tiêu chuẩn.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

LẦN 2

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

MÔN: VẬT LÝ

H Ơ

SỞ GD&ĐT TP.HCM

N

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 -2017

π

TP .Q

U

Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn một điện áp u = 100 2 cos(100π t + )(V ) vào hai đầu cuộn 6

Y

N

Thời gian làm bài : 50 phút

cảm thuần có hệ số tự cảm L thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Hệ số tự cảm L có giá

2

π

C.

H

1

π

2

Đ

B.

D.

H

G

1 H 2π

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A.

ẠO

trị

Câu 2: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không

TR ẦN

H

đổi. Khi hai đầu dây cố định và tần số sóng trên dây là 56 Hz thì ta thấy trên dây có 4 điểm bụng. Nếu một đầu dây cố định, đầu còn lại thả tự do, ta thấy trên dây có 7 điểm nút thì tần số sóng trên dây là:

C. 98 Hz

B

B. 84 Hz

D. 91Hz

00

A. 105Hz

10

Câu 3: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương

3

vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40πt (trong đó u tính bằng cm, t

2+

tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất

ẤP

lỏng cách S1, S2 lần lượt là 12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến

C

điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là: B. 2 2cm

A

2cm

Ó

A.

C.

D. 2 cm

Í-

H

Câu 4: Con lắc đơn có chiều dài ℓ , trong khoảng thời gian ∆ t thực hiện được 40 dao động.

-L

Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc

ÁN

chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:

TO

A. ℓ = 64 cm

B. ℓ = 19cm

C. ℓ = 36 cm

D. ℓ = 81 cm

Ỡ N

G

Câu 5: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương

BỒ

ID Ư

thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên

mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm đứng yên là

A. 10

B. 7

C. 6

D. 8

Câu 6: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U 0R ,U 0L ,U 0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây va hai đầu tụ điện. Biết

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U 0L =2U 0R =2U 0C . Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế là

C. u chậm pha hơn i một góc π/4

D. u chậm pha hơn i một góc π/3

H Ơ

B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4

N

A. u sớm pha hơn i một góc π/4

N

đúng.

TP .Q

U

thẳng đứng theo phương trình u A = u B = 4 cos(50π t )(mm) , với t tính bằng giây (s). Tốc độ

Y

Câu 7: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 16 cm dao động theo phương

truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M trên mặt chất

ẠO

lỏng thuộc đường trung trực của AB sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với

B. 10 cm

C. 6 cm

Ư N

Câu 8: Dao động cơ học đổi chiều khi

B. Lực tác dụng đổi chiều

C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu

D. Lực tác dụng bằng không

H

A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

D. 4 cm

G

A. 2 cm

Đ

phần tử chất lỏng tại O và M ở gần O nhất. Khoảng cách MO là

A. bằng một nửa bước sóng

B. bằng một bước sóng

C. bằng 2 lần bước sóng

B

Câu 9: Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng là

00

D. bằng một phần tư bước sóng

10

Câu 10: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì

2+

2

3

π

ẤP

A. độ lệch pha giữa uR và u là

C

C. uR nhanh pha hơn i một góc

π

2

B. uL nhanh pha hơn i một góc

π

D. uC nhanh pha hơn i một góc

π

2 2

Ó

A

Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng?

Í-

H

A. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao

-L

động riêng của vật

ÁN

B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn

TO

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức

G

π

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 12: Nguồn sóng có phương trình u0 = 5cos(2π t + )(cm) . Biết sóng lan truyền với bước 6 sóng 40cm. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm M cách O

một đoạn 10cm nằm trên phương truyền sóng là :

π

A. uM = 5cos(2π t − )(cm) 3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

π

B. uM = 5cos(2π t + )(cm) 3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π

π

C. uM = 5cos(2π t − )(cm) 6

D. uM = 5cos(2π t + )(cm) 6

H Ơ

N

Câu 13: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với

C. 2s

Y

B. 2 2s

2s

D. 4s

U

A.

N

chu kì 2s, con lắc đơn có chiều dài 2ℓ dao động điều hòa với chu kì:

TP .Q

Câu 14: Hai dao động thành phần có biên độ là 4cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị

B. 48 cm

C. 9 cm

D. 4 cm

ẠO

A. 3 cm

Đ

Câu 15: Một lò xo rất nhẹ đặt thẳng đứng , đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật nhỏ khối

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

lượng m Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống , gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật .

H

Lấy g = 10m/s2. Vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình

π

A. 1,0N

TR ẦN

x = 5cos(10 2.t − )cm . Khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng 2 B. 0N

C. 1,8N

D. 0,1N

00

B

Câu 16: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên:

B. hiện tượng cảm ứng điện từ

10

A. hiện tượng tạo ra từ trường quay

D. hiện tượng tự cảm

3

C. hiện tượng quang điện

2+

Câu 17: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp gồm điện trở R = 10 3Ω , cuộn cảm

ẤP

1 1 H và tụ điện có C = H . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay 5π π

C

thuần có L =

A

π

H

Ó

chiều u = 40 cos(100π t − )V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 3

π

B. i = 2 cos(100π t − )( A) 6

π

D. i = 2 cos(100π t − )( A) 2

-L

Í-

A. i = 2 2 cos(100π t − )( A) 2

π

TO

ÁN

C. i = 2 2 cos(100π t + )( A) 6

π

Câu 18: Một sợi dây có chiều dài 40cm không đổi có một đầu gắn với một cần rung dao

Ỡ N

G

động ngang với tần số thay đổi được, đầu còn lại tự do. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là

BỒ

ID Ư

20m/s không đổi. Sóng dừng có thể xảy ra ở tần số nào sau đây?

A. 75Hz

B. 37,5Hz

C. 25Hz

D. 50Hz

Câu 19: Một sóng ngang có chu kỳ 0,5s truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng 40m/s, Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là

A. 40m

B. 5m

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C. 20m

D. 10m

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 20: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị

B.

7 W 9

N

2 W 9

C.

D.

H Ơ

4 W 9

5 W 9

U

Câu 21: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có

N

A.

2 A thì động năng của vật là 3

Y

trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ

TP .Q

cùng phương trình u = Acos(ωt). Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó

ẠO

B. một số nguyên lần bước sóng

C. một số lẻ lần nửa bước sóng

D. một số lẻ lần bước sóng

G

Đ

A. một số nguyên lần nửa bước sóng

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

bằng

A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng

H

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

TR ẦN

B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

00

B

D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.

B.

l1 l2

3 2+

l1 l2

C.

C

A.

f1 bằng f2

ẤP

tương ứng f1 và f2. Tỉ số

10

Câu 23: Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2 dao động điều hoà với tần số

l2 l1

D.

l2 l1

Ó

A

Câu 24: Sóng truyền trên dây với tốc độ 2,4m/s. Biên độ sóng không đổi. Nguồn sóng dao

H

động với tần số f. Biết f có giá trị trong khoảng từ 50Hz đến 90Hz. Xác định các giá trị của

-L

Í-

tần số f để hai điểm M và A trên dây cách nhau 12cm luôn dao động cùng pha với nhau

A. 70Hz và 80Hz

B. 70Hz và 90Hz

C. 60Hz và 80Hz

D. 60Hz và 90Hz

ÁN

Câu 25: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, dòng điện luôn:

TO

A. ngược pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch.

π

C. chậm pha

π

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

B. nhanh pha

2 2

so với hiệu điện thế hai đầu mạch so với hiệu điện thế hai đầu mạch

D. cùng pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 26: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 10cm với tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quĩ đạo. Phương trình dao động của

π

π

D. x = 10 cos(20t + )(cm) 2

N

B. x = 10 cos(40t + )(cm) 2

A. x = 5cos(20t − )(cm) 2

Y

π

H Ơ

N

vật là

TP .Q

U

π

C. x = 5cos(40t − )(cm) 2

π

ẠO

Câu 27: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(π t + )(cm) , pha dao động 2 B. π (rad)

C. 0,5π (rad)

D. 1,5π (rad).

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. 2π (rad)

Đ

của chất điểm tại thời điểm t = 1s.

Ư N

Câu 28: Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Gọi v và a lần lượt là vận

v2

ω

2

+

a2

ω

= A2

2

B.

v2

ω

4

+

a2

ω

2

= A2

v2

ω

2

+

a2

ω

4

= A2

D.

ω2 v

2

+

a2

ω

4

= A2

B

Câu 29: Các đặc trưng vật lý của âm

C.

TR ẦN

A.

H

tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là

B. Cường độ âm và âm sắc

00

A. Tần số và cường độ âm

D. Độ to và mức cường độ âm

10

C. Đồ thị dao động và độ cao

2+

3

Câu 30: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N

ẤP

lần lượt là 40 dB và 80 dB. Tỉ số giữa cường độ âm tại N và cường độ âm tại M là:

B. 10000

C. 40

D. 1/10000

C

A. 2

A

Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất

T 3

vTB là

Í-

4

B.

2T 3

C.

T 6

D.

T 2

TO

ÁN

A.

π

-L

mà v ≥

H

Ó

điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian

Câu 32: Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với

Ỡ N

G

tốc độo n = 900 vòng/phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây

BỒ

ID Ư

hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất

điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. e = 0,3πcos(30πt – π/3) V

B. e = 0,6πcos(30πt – π/6) V

C. e = 0,6πcos(30πt + π/6) V

D. e = 0,6πcos(30πt + π/3) V

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 33: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy = 10. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần

Câu 34: Đặt điện áp u = 100 2(100π t −

D. 6Hz

5π 500 )V vào hai đầu tụ điện có điện dung C = µF . 6 π

B. i = 5 2 cos(100π t − ) A 3

π

π

D. i = 5 2 cos(100π t + ) A 3

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

π

C. i = 5cos(100π t + ) A 3

ẠO

π

TP .Q

Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 5cos(100π t − ) A 3

N

C. 12Hz

Y

B. 3Hz

U

A. 9Hz

H Ơ

N

số

Ư N

Câu 35: Chọn câu sai

H

A. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

TR ẦN

B. Sóng cơ cũng làm lan truyền vật chất trên phương truyền sóng. C. Sóng cơ truyền trong chất khí là sóng dọc.

B

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong thời gian bằng một chu kì sóng

00

Câu 36: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là

10

đúng ?

2+

3

A. Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng .

ẤP

B. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng 1/2 chu kì dao động điều hòa.

C

C. Thế năng và động năng của vật biến thiên tuần hoàn với cùng tần số .

A

D. Trong mỗi chu kì dao động của vật có hai thời điểm ứng với lúc thế năng bằng động năng.

π

H và tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u =

Í-

1

-L

L=

H

Ó

Câu 37: Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R = 60Ω, ống dây thuần cảm có độ tự cảm

π 4

rad so với điện áp hai đầu mạch. Điện dung

TO

ÁN

U0cos100πt(V) thì dòng điện qua mạch nhanh pha

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

tụ điện là:

A. C =

10−3 F 16π

B. C =

10−4

π

F

C. C =

2,5.10−4

π

F

D. C =

2.10−4

π

F

Câu 38: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình dao động thành phần lần lượt là: x1 = 8cos(20t +π/6)(cm,s) và x2 = 3cos(20t +5π/6)(cm,s). Biên

độ dao động của vật là A. 7 cm

B. 10 cm

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C. 5,6 cm

D. 9,85 cm

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 39: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà (vật nặng có khối lượng 200g). Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 4 cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không

B. 0,01 J

C. 0,02 J

H Ơ

A. 0,04 J

N

bị biến dạng . Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay khi cách vị trí cân bằng 2 cm là

D. 0,03 J

Y

N

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao

U

động điều hoà cùng phương cùng tần số ?

TP .Q

A. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần. B. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần

ẠO

C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

4D

5C

6A

7C

8A

9D

10B

11D

12A

13B

14C

15B

16B

17D

18B

19D

20D

21C

22B

23C

24C

25D

26C

27D

28C

29A

30B

31B

32A

33D

34A

35B

36C

37A

38A

39D

40A

H Ơ

3B

N

2D

TP .Q

U

Y

1A

N

Đáp án

Câu 1: Đáp án A

ẠO

U = 100V, I = 2A ZL = 50Ω = ωL L = 1/(2π) H

Câu 2: Đáp án D

G

Đ

Hai đầu dây cố định:

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Một đầu cố định 1 đầu tự do:

H

Từ 2 phương trình trên tính được f = 91Hz

TR ẦN

Câu 3: Đáp án B Ta có v = 80cm/s; f = 20Hz λ = v/f = 4cm Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là:

36 1 = ∆t 2π

g l + 19

00

g l

ẤP

2+

3

10

40 1 = ∆t 2π

B

Câu 4: Đáp án D

A

C

Từ 2 phương trình trên ta tìm được chiều dài dây treo ℓ = 81cm

H

Ó

Câu 5: Đáp án C

Í-

Ta có f = 25Hz, v = 1,5m/s = 150cm/s λ=v/f = 6cm

-L

Xét điểm M đứng yên nằm trên đoạn AB.

TO

ÁN

1 1   − AB ≤ MA − MB =  k +  λ ≤ AB ⇔ −20 ≤ 6  k +  ≤ 20 ⇔ −3,8 ≤ k ≤ 2,8 2 2   Có 6 giá trị k nguyên, vậy có 6 điểm đứng yên trên đoạn AB

Ỡ N

G

Câu 6: Đáp án A

BỒ

ID Ư

Biểu diễn bằng giản đồ Fresnel ta thấy u sớm pha hơn i một góc π/4.

Câu 7: Đáp án C Ta có f = 25Hz, v = 50cm/s λ = 2cm Gọi d là khoảng cách từ M đến mỗi nguồn. M và O dao động cùng pha nên ta có

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8: Đáp án A Dao động cơ học đổi chiều khi Lực tác dụng có độ lớn cực đại

H Ơ

N

Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án B

Y

N

Câu 11: Đáp án D

TP .Q

U

Câu 12: Đáp án A

π 2π d  π   uM = 5cos  2π t + −  = 5cos  2π t −  (cm) 6 3 λ   

ẠO Đ

l = 2s g

T ' = 2π

2l = 2 2s g

H

Ư N

G

T = 2π

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 13: Đáp án B

Câu 14: Đáp án C Biên độ dao động tổng hợp thỏa mãn điều kiện

10

Vậy chỉ có A = 9cm thỏa mãn điều kiện trên

00

B

A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 ⇔ 8 ≤ A ≤ 16

2+

3

Câu 15: Đáp án B

ẤP

Ở VTCB lò xo dãn một đoạn Biên độ dao động A = 5cm

A

C

Khi ở vị trí cao nhất, lò xo không biến dạng nên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng 0

H

Ó

Câu 16: Đáp án B

Í-

Câu 17: Đáp án D

-L

R = 10 3Ω; Z L = ω L = 20Ω; Z C = 10Ω

TO

ÁN

Z = R 2 + ( Z L − Z C )2 = 20Ω ⇒ I = Z L − ZC π ⇒ ϕi = − R 2

G

tan(ϕu − ϕi ) =

U = 2A Z

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 18: Đáp án B

Sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do:

l = (2k + 1)

v (2k + 1)v ⇒ f = = 12, 5.(2k + 1) 4f 4l

Chỉ có đáp án = 37,5Hz thỏa mãn điều kiện trên

Câu 19: Đáp án D

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là λ/2 = vT/2 = 10m

Câu 20: Đáp án D

N

1 2 1 2 5 1 2 5 kA − kx = . kA = W 2 2 9 2 9

H Ơ

Wd = W − Wt =

N

Câu 21: Đáp án C

U

Y

Câu 22: Đáp án B

1 2π

g l

ẠO

Áp dụng công thức f =

TP .Q

Câu 23: Đáp án C

Đ

Câu 24: Đáp án C

G

2π . f . AM kv = 2kπ ⇒ 50 Hz ≤ ≤ 90 Hz ⇒ 2,5 ≤ k ≤ 4, 5 v AM

Ư N

∆ϕ =

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Hai điểm A, M dao động cùng pha

TR ẦN

Vì k nguyên nên k = 3; 4 tương ứng với f = 60Hz và 80Hz

Câu 25: Đáp án D

00

B

Câu 26: Đáp án C

10

Vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 10cm A = 5cm; f = 20Hz ω = 40π (rad/s)

3

Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quĩ đạo φ = - π/2

2+

Câu 27: Đáp án D

C

ẤP

π  Tại t = 1s pha dao động là  π +  = 1,5π rad 2 

Ó

Í-

Câu 30: Đáp án B

H

Câu 29: Đáp án A

A

Câu 28: Đáp án C

ÁN

-L

LM = 40dB ⇒ I M = 10−8 W / m 2  I ⇒ N = 104 −4 2  IM LN = 80dB ⇒ I N = 10 W / m 

G

TO

Câu 31: Đáp án B

BỒ

ID Ư

Ỡ N

vtb =

4 A 4ω A = T 2π

Thời điểm vật có tốc độ tức thời v ≥

π 4

vtb ⇔ v ≥

ωA 2

⇔v≥

v0 được 2

biểu diễn bằng phần tô đậm. Từ hình vẽ tìm được khoảng thời gian là 2T/3

Câu 32: N = 900 vòng/phút ω = 30π (rad/s)

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π

Biểu thức từ thông: φ = 0, 01cos(30π + )Wb 6

H Ơ

N

Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

π

N

e = −φ ' = 0,3π cos(30π t − )V 3

k = 6 Hz m

ẠO

Câu 34: Đáp án A

1 2π

TP .Q

Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f = 2.

U

Y

Câu 33: Đáp án D

Đ

ZC = 20Ω, U = 100V I = 5A; Cường độ dòng điện sớm pha π/2 so với điện áp

G Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 35: Đáp án B Câu 36: Đáp án C

TR ẦN

H

Câu 37: Đáp án A R = 60Ω; Z L = 100Ω; Z C

10

00

Z L − ZC 10 −4  π F = tan  −  ⇒ ZC = 160Ω ⇒ C = R 16π  4

B

Dòng điện nhanh pha π/4 so với điện áp nên

3

Câu 38: Đáp án A

2+

Biên độ dao động tổng hợp: A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ ⇒ A = 7cm

C

ẤP

Câu 39: Đáp án D

Ó

A

Ở VTCB lò xo dãn một đoạn ∆ℓ Vận tốc của vật bằng 0 ở biên, và lúc này lò xo không bị

Í-

H

biến dạng nên A= 4cm, ∆ = ℓ mg/k = 4cm k = 50N/m

-L

Động năng của vật ở cách VTCB 2cm là:

ÁN

Wd = W − Wt =

1 2 1 2 1 1 kA − kx = .50.0, 042 − .50.0, 022 = 0, 03J 2 2 2 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Câu 40: Đáp án A

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 THPT QUỐC GIA NĂM 2017

THPT ĐOÀN THƯỢNG

Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

H Ơ

N

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

TP .Q

U

Y

Họ và tên thí sinh: …………………………………………… SBD: ……………………………….

N

Mã đề: 132

Câu 1: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường B. vuông góc với phương truyền sóng

C. trùng với phương truyền sóng

D. là phương ngang

Đ

ẠO

A. là phương thẳng đứng

G

B. chất rắn

C. chất lỏng

D. chân không

Ư N

A. chất khí

π2=10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là B. 5π cm/s2

C. 100 cm/s2

D. 50 cm/s2

B

A. 50π cm/s2

TR ẦN

H

π  Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 5cos  π t +  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 6 

00

Câu 4: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” do ca sỹ Trọng Tấn trình bày có câu “cung thanh là tiếng mẹ, cung C. Âm sắc

3

B. Độ to

D. Ngưỡng nghe

2+

A. Độ cao

10

trầm là giọng cha …”. Thanh, trầm trong câu hát này chỉ đặc tính nào của âm dưới đây

ẤP

Câu 5: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là . Cường độ hiệu dụng của dòng điện

I0 2

A

B. I =

Ó

A. I = I 0 2

C

xoay chiều đó

C. I =

I0 2

D. I = 2I0

Í-

H

Câu 6: Một sóng truyền trong môi trường với vận tốc 100 m/s và có tần số 400Hz. Bước sóng của sóng đó là

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 2: Sóng âm không truyền được trong

B. 2,5 m

C. 0,25 cm

D. 0,25 m

ÁN

A. 5 m

TO

Câu 7: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch biến đổi điều hòa theo thời gian được mô tả

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

bằng đồ thị hình dưới đây. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 1 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2π   A. u = 200 cos  100π t −  3  

2π   B. u = 200 cos  100π t +  3  

5π   C. u = 200 cos  100π t −  6  

5π   D. u = 200 cos  100π t +  6  

D. hai bước sóng

H Ơ

C. nửa bước sóng

N

B. một bước sóng

Y

A. Một phần tư bước sóng

N

Câu 8: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bắng

TP .Q

U

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 8πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là

B. x = -4cm, v =0

C. x = 0, v = 8π cm/s D. x = 0, v = -8π cm/s

ẠO

A. x = 4cm, v =0

Câu 10: Thực chất của hiện tượng sóng dừng là hiện tượng

D. Nhiễu xạ sóng

Đ

C. Khúc xạ sóng

G

B. Ngừng truyền sóng

Ư N

Câu 11: Chất điểm có khối lượng m1 = 50gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với

TR ẦN

H

π  phương trình dao động x1 = 5cos  5π t +  . Chất điểm m2 = 100gam dao động điều hòa quanh vị trí cân 6 

B

π  bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5cos  5π t −  . Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động 6  1 2

10

B.

C. 5

D. 1

3

A. 2

00

điều hòa của chất điểm m2 so với chất điểm m1 bằng

2+

Câu 12: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ . Hệ

C

λ

B. v = 2π f λ

D. v =

A

f

C. v = f λ

f

λ

Ó

A. v =

ẤP

thức đúng là

H

Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có các phương trình dao động là :

Í-

x1 = 6cos(wt-π/4) cm và x2 = 8cos(wt+π/4) cm. Biên độ dao động tổng hợp hai dao động trên là

B. 10cm

ÁN

A. 100cm

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. Giao thoa

C. 1cm

D. 20cm

Câu 14: Nguyên tắc tạo ra dòng xoay chiều dựa trên B. Hiện tượng quang điện

C. Hiện tượng tự cảm

D. Hiện tượng cảm ứng điện từ

G

TO

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Ỡ N

Câu 15: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với

BỒ

ID Ư

nhau gọi là

A. Chu kỳ

B. Độ lệch pha

C. Bước sóng

D. Vận tốc truyền sóng

π  Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2 cos  2π t +  (x tính bằng cm, t 2  tính bằng s). Pha ban đầu của chất điểm là

A. 2πt rad

B. π/2 rad

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C. - π/2 rad

D. 2πt + π/2 rad

Trang 2 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi gắn vào đầu lò xo, đàu kia của lò xo được treo vào mọt điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Chu kỳ dao động là

C.

1 2π

m k

D.

1 2π

k m

N

m k

B. 2π

H Ơ

k m

A. 2π

N

Câu 18: Đặt một điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức

Y

thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây đúng

TP .Q

U

A. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u

ẠO

C. Ở cùng thời điểm, dòng điện I chậm pha π/2 so với điện áp u

Đ

D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u

B.

g l

l g

C.

D. 2π

H

2

l g

TR ẦN

π

A.

G

Ư N

hòa. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa, tần số góc của con lắc là

g l

Câu 20: Một con lắc lò xo gồm 1 lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đàu gắn với một viên bi

B

nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có thế năng cực đại

2+

3

C. Tỷ lệ với bình phương chu kỳ dao động

10

B. Tỷ lệ với bình phương biên độ dao động

00

A. Tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo

ẤP

D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi

C

Câu 21: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều

A

hòa theo phương ngang với biên độ 4cm , độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bẳng 80 cm/s. Tính độ cứng

H

Ó

k

A. 800N/m

B. 0,8N/m

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 19: Tại một nơi trên trái đất có gia tốc rơi tự do g, con lắc đơn mà dây treo dài l đang dao động điều

C. 80N/m

D. 8N/m

ÁN

A. 2 cm

-L

Câu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 4cos 100πt (cm). Biên độ dao động của vật là B. 4 cm

C. 8 cm

D. 16 cm

A. dao động duy trì

B. dao động cưỡng bức

G

TO

Câu 23: Dao động của con lắc đồng hồ là D. dao động điện từ

Ỡ N

C. dao động tắt dần

BỒ

ID Ư

π  Câu 24: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos  100π t −  (A), t 2  tính bằng s. Vào thời điểm t = 1/400s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ

A. cực đại

B. cực tiểu

C. bằng không

D. bằng cường độ hiệu dụng

Câu 25: Chọn câu đúng, dao động tắt dần A. có biên độ giảm dần theo thời gian

B. có biên độ tăng dần theo thời gian

C. luôn có hại

D. luôn có lợi

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 3 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 26: Dòng điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(200π t ) , t tính bằng s, có điện áp hiệu dụng là A.

B. 100 2

2

C. 220 2

D. 220

bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1 vuông góc AS2. Tính giá trị cực đại của

H Ơ

l để A có được cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa

N

Câu 27: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có

B. 1,5cm; 3,75cm hoặc 0,58cm

C. 1,5cm; 3,75cm hoặc 0,58cm

D. 2 2 cm; 3,75m hoặc 0,58cm

U

Y

N

A. 1,5m;3,75m hoặc 0,58m

TP .Q

Câu 28: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét mọt điểm M trên dây cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao

ẠO

động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = ( k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số ( biết f có giá trị trong

Đ C. 8,5Hz

D. 12,5Hz

G

B. 10Hz

Ư N

A. 12Hz

H

Câu 29: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với tần số 0,5Hz. Đưa con lắc này tới địa Gia tốc trọng trường tại A so với tại B

A. tăng 1%

B. Giảm 1%

C. tăng 0,1%

TR ẦN

điểm B cho nó dao động điều hòa với chu kỳ 2,01s. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. D. Giảm 0,1%

00

B

Câu 30: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng

10

thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi tực

3

hiện 50 dao động mất 20s. Cho g = π2 = 10 m/s2. Tỷ số độ lớn lực đàn hổi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại

B. 1/7

ẤP

A. 7

2+

của lò xo khi dao động là.

C. 1/5

D. 3

C

Câu 31: Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tạo độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm cm

H

Ó

A

trên đường vuông góc chung. Phương trình daoa động của hai vật là x1 = 10 cos(20π t + ϕ1 )

và x2 = 6 2 cos(20π t + ϕ2 ) cm. Hai vật đi ngang nhau và ngược khi có tọa độ x = 6cm. Xác định khoảng

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

khoảng từ 8Hz đến 13Hz ).

ÁN

A. 16cm

-L

cách cực đại giữa hai vật trong quá trình dao động

B. 14 2 cm

C. 16 2 cm 0, 4

π

H . Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều

G

TO

Câu 32: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

D. 14 cm

Ỡ N

biểu thức u = U0coswt (V). Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện là: u1 =

BỒ

ID Ư

100V; i1=- 2,5 3 A. Ở thời điểm t2 tương ứng u2= 100 V; i2 = -2,5A. Điện áp cực đại và tần số góc là

A. 200 2 V; 100π rad/s

B. 200V; 120π rad/s

C. 200V; 100π rad/s

D. 200 2 V; 120π rad/s

Câu 33: Đoạn mạch AB gồm 3 linh kiện: Tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L theo thứ tự mắc nối tiế, M là điểm giữa tụ C và điện trở R; N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn cảm L. Đặt vào hai đầu A,B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu và tần số không đổi thì điện áp tức tới ở hai đầu đoạn mạch

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 4 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π  AN và MB lần lượt là u AN = 100 cos  100π t −  và uMB = 100 3 cos(100π t ) . Điện áp tức thời đặt vào 2  hai đầu đoạn mạch là

B. u = 100 7 cos(100π t + 0,19)V

C. u = 50 7 cos(100π t − 0,19)V

D. u = 200 cos(100π t − 0, 523)V

H Ơ

N

A. u = 200 cos(100π t − 1, 047)V

N

Câu 34: Một nguồn âm là nguồn điểm phát ra âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp

U

Y

thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách

A. 130dB

B. 125dB

C. 100dB

TP .Q

nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng

D. 140 dB

ẠO

Câu 35: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường

Đ

thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá

G

Ư N

bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỷ số động năng của M và động năng của N là

C. 16/9

D. 4/3

H

B. 3/4

TR ẦN

A. 9/16

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(wt+ ϕ ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L, biết điện trở có giá trị gấp 2 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức

00

B

thời ở hai đầu điện trở R và cuộn dây L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là

B. 5u R2 + 10u L2 = 8U 2

C. 5u R2 + 20uL2 = 8U 2

D. 20u R2 + 5u L2 = 8U 2

2+

3

10

A. 10uR2 + 8u L2 = 5U 2

π

C

ẤP

Câu 37: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 = A1 cos(ωt + )cm 3

A

thì cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x2 = A2 cos(ωt )cm thì cơ năng là W2

H

Ó

= 4W1. Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là

A. W= 7W1

B. W= 5W2

C. W= 3W1

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân

D. W= 2,5W1

-L

Câu 38: Đặt vào hai đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều

điện

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

bằng

TO

ÁN

π 2π u = 50 cos(100π t + )V thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2 cos(100π t + ) . Nếu thay điện áp trên 6 3 áp

khác

biểu

thức

u = 50 2 cos(200π t +

2π )V thì 3

cường

độ

dòng

điện

π

i = 2 cos(200π t + )V . Những thông tin trên cho biết X chứa 6

A. R = 25(Ω) , L= 2,5/π (H), C = 10-4/π (F).

B. L= 5/12π (H), C = 1,5.10-4/π (F).

C. L= 1,5/π (H), C = 1,5.10-4/π (F).

D. R = 25(Ω) , L= 5/12π (H)

Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài dây tre là 0,5 m và vật nhỏ có khối lượng m = 10 g mang điện tích q = +5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2, π = 3,14. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc 1,15 s. Tính độ lớn cường độ điện trường

A. E = 10-4 V/m

B. E = 105 V/m

C. E = 104 V/m

D. E = 103 V/m

H Ơ

Tại thời điểm t, phần tử sợi dây tại A có li độ 0,5 mm và đang giảm; phần tử tại B có li độ 0,866mm và

D. 1mm và từ A đến B

Y

C. 1 mm và từ B tới A

TP .Q

U

B. 1,2 mm và từ A tới B

N

đang tăng. Coi biên độ sóng không đổi. Biên độ và chiều truyền của sóng này là A. 1,2mm và từ B tới A

25.A

33.B

2.D

10.A

18.A

26.D

34.C

3.D

11.A

19.B

27.A

35.A

4.A

12.C

20.B

28.D

36.B

5.C

13.B

21.C

29.A

37.A

6.D

14.D

22.B

30.B

7.B

15.C

23.A

31.D

8.C

16.B

24.D

32.C

Đ

17.B

G

9.C

TR ẦN

H

Ư N

1.B

ẠO

ĐÁP ÁN

38.B

40.D

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

39.C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

Câu 40: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng truyền. Xét điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 6 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1 : Đáp án B Câu 2: Đáp án D

N

Câu 3: Đáp án D

H Ơ

Gia tốc của vật được tính theo công thức amax = ω 2 A = π 2 .5 = 10.5 = 50cm / s 2

N

Câu 4 : Đáp án A

U

Y

Câu 5 : Đáp án C

v 100 = = 0, 25m f 400

ẠO

Bước sóng được tính theo công thức λ =

TP .Q

Câu 6 : Đáp án D

Đ

Câu 7: Đáp án B

G Ư N

Câu 9 : Đáp án C

H

Câu 10 : Đáp án A

B 00 10

2+

1 2 2 W2 2 m1ω .A1 m1. A12 100.12 ⇒ = = = =2 W1 1 m ω 2 .A 2 m2 . A22 50.12 2 2 2

1 2 1 mv = mω 2 .A 2 2 2

3

Cơ năng mà các chất điểm thực hiện là W =

TR ẦN

Câu 11 : Đáp án A

ẤP

Câu 12 : Đáp án C

C

Câu 13 : Đáp án B

Ó

A

Vì hai dao động vuông pha nhau nên biên độ dao động tổng hợp được tính theo công thức

Câu 15 : Đáp án C

Í-

H

A = A12 + A22 = 6 2 + 82 = 10 cm

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 8 : Đáp án C

ÁN

Câu 16 : Đáp án B Câu 17 : Đáp án B

TO

Câu 18 : Đáp án A

Ỡ N

G

Câu 19 : Đáp án B Câu 20 : Đáp án B

BỒ

ID Ư

Câu 21 : Đáp án C 2

0,82 v .0, 2 = 80 N / m Độ cứng của con lắc được tính theo công thức k = ω .m =   .m = 0, 04 2  A 2

Câu 22 : Đáp án B Câu 23 : Đáp án A Câu 24 : Đáp án D

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 25 : Đáp án A Câu 26 : Đáp án D Câu 27 : Đáp án A

N

a) Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A

l 2 + d 2 − l = kλ

với k = 1, 2, 3

N

hình 2):

H Ơ

đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng (xem

U

Y

Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng

TP .Q

nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có

2

Đ

TR ẦN

λ  d − ( 2k + 1)  2  Ta suy ra l = ( 2k + 1) λ

2

H

Trong biểu thức này k = 0,1, 2, 3....

λ

G

l 2 + d 2 − l = ( 2k + 1)

B

2

00

Vì l > 0 nên k = 0 hoặc k = 1 . Từ đó ta có giá trị của l là:

3

10

* Với k = 0 thì l = 3, 75 ( m )

2+

* Với k = 1 thì l ≈ 0,58 ( m )

λ

2π df 2π df v ⇒ = ( k + 0,5 ) π ⇒ f = ( k + 0, 5 ) = 5 ( k + 0, 5 ) Hz v v 2d

A

=

Ó

2π d

H

∆φ =

C

+) Độ lệch pha giữa M và A là:

ẤP

Câu 28 : Đáp án D

Í-

+) Do: 8 Hz ≤ f ≤ 13Hz ⇒ 8 ≤ ( k + 0,5 ) .5 ≤ 13 ⇒ 1,1 ≤ k ≤ 2,1 ⇒ k = 2 ⇒ f = 12,5 Hz

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

b) Điều kiện để tại A có cực tiểu giao thoa là:

l 2 + 4 − l = 1 ⇒ l = 1,5 ( m )

Ư N

Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được :

ẠO

cực đại nghĩa là tại A đường S1A cắt cực đại bậc 1 ( k = 1)

ÁN

Vậy ta chọn đáp án D

TO

Câu 29 : Đáp án A

G

Chu kỳ của con lắc ở điểm A là 2s

Ỡ N

Gia tốc trọng trường trong trường hợp này là T = 2π

l l 4π 2l ⇒ T 2 = 4π 2 ⇒ g = 2 g g T

BỒ

ID Ư

Khi đó ta có gia tốc trọng trường taia A so với B là 4π 2l gA T2 T2 = A2 = B2 = 1, 01 ⇒ g A − g B = 1, 01 − 1 = 0, 01 = 1% g B 4π l TA TB2

Câu 30 : Đáp án B

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 8 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống dưới 3cm thì thả vật ra ⇒ A = 3cm Hòn bi thực hiện 50 dao động toàn phần trong 20s => Thời gian thực hiện 1 dao động toàn phần (chính là chu kì T): T =

20 = 0, 4 s 50

H Ơ

T 2 .g T 2 = = 0, 04 = 4cm 4π 2 4

Đ

k ( ∆l + A ) ∆l + A 4 + 3 = = =7 k ( ∆l − A ) ∆l − A 4 − 3

Hay tỷ số độ lớn lực đàn hổi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo khi dao động là 1/7

Độ lệch pha của 2 dao động này là ϕ =

TR ẦN

H

Câu 31 : Đáp án D

 6 + arccos   4  10 

π

00

B

Giả sử ϕ1 = ϕ ⇒ ϕ 2 = 0

10

Bấm tổng hợp dao động x1 − x2 trên máy tính: x_1{1} – x_{2} = 10 < \varphi -6\sqrt{2} < 0 = 14 <

2+

3

\frac{3\pi}(4)$$

(

ẤP

Câu 32 : Đáp án C

2

(

+ −2, 5 3

)

2

= 200V khi đó cường độ dòng điện cực đại là

= 5A

Ó

( −2,5 )

2

H

I0 =

)

A

C

Điện áp cực đại là U 0 = 1002 + 100 3

Í-

U0 I Z 40 Vậy tần số góc của dòng điện là ω = L = 0 = = 100π 0, 4 L L

π

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Fdh min

=

G

Fdh max

Ư N

ẠO

=> Lực đàn hồi cực tiểu khác 0 ⇒ ∆l ≥ A ⇒ Lực đàn hồi cực tiểu là Fdh min = k ( ∆l − A )

TP .Q

U

Y

N

m ∆l = 2π k g

⇒ mg = k ∆l ⇒ T = 2π

⇒ ∆l =

N

∆l là độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng: P = Fdh

Câu 33 : Đáp án B

Ỡ N

G

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 50 7 cos (100π t − 0,19 ) V

ID Ư

Câu 34 : Đáp án C

BỒ

L1= 10lg I1/Io . L1 là cường độ âm tại điểm cách nguồn 10m và L1=80dB

L2= 10lg I2/Io . L2 là cường độ ấm tại điểm cách nguồn 1m ta có: L2-L1= L2 - 80 = 10lg I2/I1 ( công thức logarit ) (1) do đây là sóng cầu nên I= P/S=P/4.π.R2 ( R bình phương) với P: công suất, S là diện tích thay vào (1) L2 - 80 = 10lg ((R1/R2)2) = 20lg10=20

L2= 80+20=100dB

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 9 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 35 : Đáp án A Ta có xM = 6 cos (ω.t + ϕ1 ) ; xN = 8cos ( ω.t + ϕ 2 ) Ta có x = xN − xM

H Ơ

N

Biên độ dao động tổng hợp là: A2 = AN2 + AM2

Y

Do 2 dao động vuông pha nên pha dao động của N là ϕ N = −

TP .Q

U

A π ứng với ϕ M = 4 2

π 4

ẠO

Tức là đang ở vị trí x = ±

N

1 Nên 2 dao động vuông pha nhau. Khi M có Wd = Wt = WM 2

Đ G Ư N

WdM WM mω 2 . AM2 9 = = = 2 2 WdN WN mω . AN 16

H

Vậy

TR ẦN

Câu 36 : Đáp án B 5u R2 + 20uL2 = 8U 2

hiện dao động 1: W1 =

00

thực

mω 2 A12 mω 2 A22 khi thực hiện dao động 1 thì W2 = mà 2 2

10

Khi

3

*

B

Câu 37 : Đáp án A

ẤP

2+

W2 = 4W1 ⇒ A2 = 2 A1

2

= 7 A1

H

Câu 38 : Đáp án B

3

Ó

→ W = 7W1 → Đáp án A

π

A

C

* Dao động tổng hợp có biên độ A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ∆ϕ = A12 + ( 2 A1 ) + 2 A1.2 A2 cos

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

1 Nên lúc này vật N cũng có Wd = Wt = WN 2

π 2

ÁN

-L

Ở cả hai trường hợp: u lệch pha i góc

TO

Suy ra mạch không có R

Ỡ N

G

 Z L − Z C = 25  1 1 Dựa vào các phương trình đã có ta có:   Z L2 − Z C2 = 50

BỒ

ID Ư

1   LC = 1600π 2 Ta có thể suy ra:   100π L − 1 = 25  100π C Rút thế vào ta được: L =

5 1,5.10−4 ,C = 12π π

Câu 39 : Đáp án C

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 10 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Vì con lắc dao động trong điện trường nên con lắc dao động với gia tốc g’. Vecto E có chiều hướng xuống và q > 0 nên g’ = g + a (trong đó a là gia tốc sinh ra bởi lực điện) vậy g ' = g +

l l.m.4.π 2 ⇒E= = 104 V / m 2 qE q.T g+ m

N

l = 2π g'

H Ơ

T = 2π

qE m

Y

N

Câu 40 : Đáp án D

TP .Q

U

Theo bài ra ta có hai dao động vuông pha nên biên độ được tính theo công thức A = 0,52 + 0,8662 = 1

Và tại thời điểm t, phần tử sợi dây tại A có li độ 0,5 mm và đang giảm; phần tử tại B có li độ 0,866mm và

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

đang tăng nên chiều truyền sóng có chiều từ A đến B

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 11 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA

MÃ ĐỀ: 434

NĂM HỌC 2016-2017 – MÔN VẬT LÍ 12

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

U

Câu 1: Một sợi dây AB dài 1,2 m căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn

Y

N

Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)

TP .Q

định với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là B. 120 m/s.

C. 60 m/s.

D. 80 m/s.

ẠO

A. 100 m/s.

Đ

Câu 2: Trong môi trường truyền sóng, một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

u = a sin 20π t (u tính bằng cm, t tính bằng s). Trong khoảng thời gian 2,5 s, sóng do nguồn

B.15 lần.

C.20 lần.

D.25 lần.

TR ẦN

A.30 lần.

H

này phát ra truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?

Câu 3: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có

A.hai sóng chuyển động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.

00

B

B.hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp gặp nhau.

10

C.hai sóng chuyển động ngược chiều gặp nhau.

2+

3

D.hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau.

ẤP

π  Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện 4 

H

Ó

3π 4

B.

π 2

C. −

π 2

D. −

3π 4

Í-

A.

A

C

trong mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕ ) . Giá trị của ϕ bằng

-L

Câu 5: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì dao động, cơ năng của con lắc

ÁN

giảm 5 mJ. Để con lắc dao động duy trì thì phải bổ sung năng lượng cho con lắc sau mỗi chu

TO

kì dao động là

A. 5mJ

B. 10mJ

C. 5J

D. 2,5J

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 cos (ωt + ϕ 2 ) . Hệ thức tính biên độ A của dao động tổng hợp hai dao động trên là

A. A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ2 − ϕ1 )

B. A2 = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (ϕ 2 − ϕ1 )

C. A2 = A12 + A22 − 2 A1 A2 sin (ϕ2 − ϕ1 )

D. A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 sin (ϕ2 − ϕ1 )

Trang 1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 7: Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 dao động theo phương vuông góc mặt

N

nước với phương trình lần lượt là u1 = A1 cos ωt và u2 = A2 cos (ωt + π ) . Những điểm thuộc

H Ơ

mặt nước nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ

B. dao động với biên độ ( A1 + A2 )

C. dao động với biên độ nhỏ nhất.

D. dao động với biên độ 0, 5 ( A1 + A2 )

TP .Q

U

Y

N

A. không dao động.

Câu 8: Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (U và f thay đổi được) vào hai đầu cuộn dây thuần

ẠO

cảm có lõi không khí. Để giảm cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch ta có thể

A. giảm tần số f của điện áp.

G

Đ

B. đưa vào trong lòng cuộn cảm một thỏi nhựa.

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

C. tăng điện áp hiệu dụng U.

H

D. đưa vào trong lòng cuộn cảm một thỏi sắt. đường có độ dài bằng 2A là B.

1 4f

C.

1 2f

B

1 3f

D.

1 12f

00

A.

TR ẦN

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với tần số f và biên độ A. Thời gian vật đi được quãng

10

Câu 10: Tại thời điểm t, cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch bằng 4 A

3

thì đó là

B. cường độ cực đại của dòng điện.

C. cường độ hiệu dụng của dòng điện.

D. cường độ tức thờicủa dòng điện.

ẤP

2+

A. cường độ trung bình của dòng điện.

C

Câu 11: Ở nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa với

Í-

g ℓ

B.

ℓ g

C. 2π

g ℓ

D. 2π

ℓ g

-L

A.

H

Ó

A

chu kì

ÁN

Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ, dao động điều hòa với biên độ góc α0

TO

(rad). Biên độ dao động của con lắc đơn là

A. ℓα 0

B. ℓ / α 0

D. α 0 ℓ 2

C. α 0 / ℓ

Ỡ N

G

Câu 13: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, so với điện áp giữa hai đầu

BỒ

ID Ư

đoạn mạch thì cường độ dòng điện A. trễ pha

π 2

B. sớm pha

π 4

C. trễ pha

π 4

D. sớm pha

π 2

Câu 14: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp

Trang 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U1, U2, U3. Điều nào sau

đây không thể xảy ra? C. U 3 > U

D. U = U1 = U 2 = U 3

N

B. U1 > U 3

H Ơ

A. U1 > U

D. vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên.

Y

C. thế năng của vật giảm.

U

B. li độ dao động của vật có độ lớn giảm.

TP .Q

A. vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng.

N

Câu 15: Trong dao động điều hòa, khi động năng của vật giảm thì

Câu 16: Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi

ẠO

trường

B. trùng với phương truyền sóng.

C. là phương thẳng đứng.

D. vuông góc với phương truyền sóng.

G

Đ

A. là phương ngang.

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = A cos (ωt + ϕ ) . Gia tốc của

H

chất điểm có phương trình

B. a = −ω 2 A cos (ωt + ϕ )

C. a = −ω A cos (ωt + ϕ )

D. a = ω 2 A cos (ωt + ϕ )

B

TR ẦN

A. a = ω A cos (ωt + ϕ )

00

Câu 18: Tại một nơi, hai con lắc đơn có chiều dài ℓ1 và ℓ 2 dao động điều hòa với chu kì lần

B. ℓ1 = 0, 25ℓ 2

2+

3

A. ℓ1 = 4ℓ 2

10

lượt là T1 và T2. Nếu T1 = 0,5T2

C. ℓ1 = 0,5ℓ 2

D. ℓ1 = 2ℓ 2

ẤP

Câu 19: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Nếu

C

dung kháng của tụ điện bằng R thì cường độ dòng điện trong mạch

Ó

A

A. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

H

B. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

Í-

C. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

-L

D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

ÁN

Câu 20: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Bước sóng của sóng truyền trên dây là λ.

TO

Hai điểm nút liên tiếp cách nhau

G

A. 0, 75λ

B. 0,87λ

C. 0,5λ

D. 0, 25λ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 21: Trong dao động cơ điều hòa, những đại lượng biến thiên cùng tần số với tần số biến

thiên của vận tốc là

A. động năng, thế năng và lực kéo về.

B. li độ, động năng và thế năng.

C. li độ, gia tốc và lực kéo về.

D. li độ, gia tốc và động năng.

Câu 22: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm Trang 3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. B. cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

H Ơ

N

C. cùng biên độ phát ra từ một nhạc cụ ở hai thời điểm khác nhau. D. cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

C. ( 2k − 1) π ( k ∈ ℤ )

D. ( 2k + 1) .

(k ∈ ℤ)

Ư N

2

G

π

ẠO

B. 2kπ ( k ∈ ℤ )

Đ

1  A.  k −  π ( k ∈ ℤ ) 2 

TP .Q

dao động bằng

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Y

U

cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là 4 cm khi độ lệch pha của hai

N

Câu 23: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ dao động lần lượt là 2

Câu 24: Một hệ dao động có tần số riêng f0. Tác dụng vào hệ một ngoại lực biến thiên điều

TR ẦN

A. f = 4f0.

H

hòa có tần số f. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

B. f = 2f0.

C. f = 3f0.

D. f = f0.

Câu 25: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở

00

B

thuần, đoạn MB chứa hộp kín X (X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây

10

thuần cảm, tụ điện). Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200

B. cuộn dây không thuần cảm.

3

A. tụ điện hoặc điện trở thuần.

2+

C. cuộn dây thuần cảm.

D. cuộn dây thuần cảm.

hòa

với

phương

C

điều

trình

lần

lượt

π  x1 = A cos  ωt −  cm 3 

Ó

A

động

ẤP

Câu 26: Hai con lắc lò xo giống nhau gồm lò xo nhẹ và vật nặng có khối lượng 500 g, dao

H

π 3A  cos  ωt +  cm trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều gần nhau và cùng gốc tọa 4 6 

Í-

x2 =

-L

độ. Biết trong quá trình dao động, khoảng cách giữa hai vật lớn nhất bằng 10 cm và vận tốc

ÁN

tương đối giữa chúng có độ lớn cực đại bằng 1 m/s. Để hai con lắc trên dừng lại thì phải thực

TO

hiện lên hệ hai con lắc một công cơ học có tổng độ lớn bằng

G

A. 0,15 J.

B. 0,1 J.

C. ,25 J.

D. 0,50 J.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 27: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt chất lỏng với phương trình: u A = 2 cos 40π t ( cm ) và

u B = 2 cos ( 40π t + π )( cm ) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB mà tại đó các phần tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM ngắn nhất bằng

Trang 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A. 4,28 cm.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 2,07 cm.

C. 1,03 cm

D. 2,14 cm.

Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là 16,2 N/m, mốc thế năng

H Ơ

N

ở vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có động năng cực đại là 5 J. Ở thời điểm vật nhỏ có động năng bằng thế năng thì lực kéo về tác dụng lên nó có độ lớn bằng C. 9 N.

D. 8,1 N.

N

B. 12 N .

U

Câu 29: Một vận động viên hằng ngày đạp xe trên đoạn đường thẳng từ điểm A đúng lúc còi

Y

A. 7,2 N.

TP .Q

báo thức bắt đầu kêu, khi đến điểm B thì còi vừa dứt. Mức cường độ âm tại A và B lần lượt là

60 dB và 54 dB. Còi đặt tại O, phát âm đẳng hướng với công suất không đổi và môi trường

ẠO

không hấp thụ âm; góc AOB bằng 1500. Biết rằng vận động viên này khiếm thính nên chỉ

Đ

nghe được mức cường độ âm từ 66 dB trở lên và tốc độ đạp xe không đổi, thời gian còi báo

Ư N

khoảng thời gian xấp xỉ bằng

B. 25 s.

C. 45 s

D. 15 s

TR ẦN

A. 30 s.

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

thức kêu là 1 phút. Trên đoạn đường AB, vận động viên nghe thấy tiềng còi báo thức trong

Câu 30: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có

B. 12 2 cm / s 2

C. 10 cm / s 2

D. 12 cm / s 2

2+

3

A. 10 2 cm / s 2

10

bằng s). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

00

B

π  phương trình lần lượt là x1 = 5cos 2t và x2 = 5cos  2t +  (x1 và x2 tính bằng cm, t tính 2 

ẤP

Câu 31: Dao động của một chất điểm là sự tổng hợp của hai dao động điều hòa với phương

C

trình lần lượt là x1 = 2 A cos (ωt + ϕ1 ) và x2 = 3 A cos (ωt + ϕ 2 ) . Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc

15 cm . Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ

H

động tổng hợp bằng

Ó

A

và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt là 1 và -2 thì li độ dao

thể bằng

ÁN

A.

-L

Í-

hai so với dao động thứ nhất lần lượt là -2 và 1 thì li độ dao động tổng hợp của chất điểm có

21 cm

B. 2 15 cm

C. 15 cm

D. 2 21 cm

TO

Câu 32: Một sóng cơ có chu kì 1 s truyền trong một môi trường với tốc độ 20 cm/s. Khoảng

Ỡ N

G

cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi

BỒ

ID Ư

trường dao động ngược pha nhau là

A. 15cm

B. 10cm

C. 20cm

D. 5cm

Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 20 cm. Ở vị trí mà li độ của chất điểm là 5 cm thì nó có tốc độ 5π 3 cm / s . Dao động của chất điểm có chu kì là

A. 1 s

B. 2 s

C. 0,2 s

D. 1,5 s

Trang 5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 34: Trong môi trường không hấp thụ âm có một nguồn điểm O phát sóng âm đẳng hướng. Điểm A cách nguồn 1 m có cường độ âm 4 W/m2. Cường độ âm tại B cách nguồn 2

A. 2 W/m2.

B. 1 W/m2.

C. 1,5 W/m2.

H Ơ

N

m là

D. 3 W/m2.

C. 16

Y D. 20

TP .Q

B. 8

U

truyền trên dây có tốc độ 4 m/s và tần số 20 Hz. Số bụng sóng trên dây là

A. 32

N

Câu 35: Trên sợi dây dài 1,6 m; hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Biết sóng

ẠO

Câu 36: Đặt điện áp u = 150 2 cos100π t (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM và

Đ

MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R không đổi, đoạn mạch MB chứa

G

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

tiếp. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM bằng U1 và điện áp hiệu dụng ở hai

H

đầu đoạn MB là U2. Thay đổi điện dung C của tụ điện đến một giá trị xác định thì thấy điện

TR ẦN

áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB bằng 2 2U 2 và cường độ dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau 0,5π. Giá trị của U1 bằng

A. 50 2V

C. 110 2V

D. 200 2V

00

B

B. 100 2V

10

Câu 37: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ căng dây của con lắc là

ẤP

A. T = 2mg ( cos α + cos α 0 )

2+

3

góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m. Khi con lắc ở vị trí có li độ góc α thì lực

D. T = mg ( 3cos α − 2 cos α 0 )

A

C

C. T = mg ( 3cos α + 2 cos α 0 )

B. T = 2mg ( cos α − cos α 0 )

H

Ó

Câu 38: Một con lắc dao động tắt dần trên trục Ox do có ma sát giữa vật và mặt phẳng

Í-

ngang. Sau mỗi chu kì, biên độ dao động của vật giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị

ÁN

A. 6%

-L

mất đi trong một dao động toàn phần là

B. 9%

C. 94%

D. 91%

TO

Câu 39: Đặt điện áp u = U 2 cos100π t (u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi) vào hai

Ỡ N

G

đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

2 H và tụ 5π

BỒ

ID Ư

điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U 3 (V ) . Giá trị của R bằng

A. 20 2Ω

B. 50Ω

C. 50 2Ω

D. 20Ω

Trang 6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 40: Đặt điện áp u = 200 2 cos100π t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn

N

H và tụ điện

C. 200V

Y

B. 200 2 V

D. 100V

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

A. 100 2 V

N

10−4 F . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị bằng 2π

U

có điện dung

π

H Ơ

1

mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

17.B

2.D

10.D

18.B

3.B

11.D

19.A

4.A

12.A

20.C

5.A

13.A

6.A

14.A

7.C

15.D

8.D

16.D

33.B

26.C

34.B 35.C

28.C

36.B

21.C

29.D

37.D

22.D

30.A

38.A

23.C

31.D

39.A

24.D

32.B

40.A

ẤP

3

10

00

27.C

Í-

Câu 1: Đáp án D

H

Ó

A

C

25.C

B

9.C

2+

1.D

TR ẦN

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

-L

Vì sợi dây AB dài 1,2 m căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với 3

λ 2

⇒ 1, 2 = 3

λ 2

⇒ λ = 0,8m

TO

ÁN

bụng sóng nên bước sóng trên dây là l = k

Câu 2: Đáp án D

Ỡ N

G

Chu kỳ của nguồn sóng này là T = 2π : w = 2π = 20π = 0,1s

BỒ

ID Ư

Khoảng thời gian 2,5s bằng 25 chu kỳ, mà một chu kỳ sóng truyền được 1 bước sóng nên quãng đường sóng truyền trong 2,5s sẽ gấp 25 lần bước sóng

Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án A Vì mạch chỉ chứa tụ thì cường độ dòng điện sẽ sớm pha hơn hiệu điện thế 1 góc π/2

Trang 7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 5: Đáp án A Đề con lắc vẫn dao động điều hòa thì sau mỗi chu kỳ phải bổ sung năng lượng đúng bằng

H Ơ

N

phần con lắc mất đi sau mỗi chu kỳ

Câu 6: Đáp án A

Y

N

Dựa vào quy tắc hình bình hành

U

Câu 7: Đáp án C

TP .Q

Vì hai sóng kết hợp ngược pha nhau nên trên đường trung trực của S1S2 sẽ dao động với biên

độ cực tiểu

ẠO

Câu 8: Đáp án D

Đ

Câu 9: Đáp án C

G Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Thời gian vật đi hết quãng đường 4 A là một nửa chu kỳ

H

Câu 10: Đáp án D

TR ẦN

Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án A Câu 13: Đáp án A

00

B

Câu 14: Đáp án A 2

10

Từ biểu thức tính U 2 = U12 + (U 2 − U 3 ) ta dễ thấy U ≥ U1 nên A sai

2+

3

Câu 15: Đáp án D

ẤP

Câu 16: Đáp án D

A

Ta có a = x’’ nên B đúng

C

Câu 17: Đáp án B

H

Ó

Câu 18: Đáp án B

-L

Í-

Từ công thức tính chu kỳ của con lắc đơn ta có T = 2π

ℓ khi T1 = 0,5T2 thì ℓ1 = 0, 25ℓ 2 g

ÁN

Câu 19: Đáp án A

TO

Câu 20: Đáp án C

G

Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp trên 1 sóng dừng cách nhau một nửa bước sóng

Ỡ N

Câu 21: Đáp án C

BỒ

ID Ư

Câu 22: Đáp án D

Câu 23: Đáp án C Vì biên độ dao động tổng hợp là 4 nên hai dao động có biên độ lần lượt là 2 và 6 phải dao động ngược pha nhau Câu 24: Đáp án D

Trang 8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số dao động của ngoại lực tác dụng bằng tần số dao

động riêng của hệ

H Ơ

N

Câu 25: Đáp án C Vì đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở thuần mà khi ta đặt điện áp 200 V vào hai đầu đoạn

Y

TP .Q

U

chứa tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm, đáp án không có tụ điện nên ta chọn đáp án C , X

N

2 2 2 mạch ta có U AM do đó UAM vuông pha với UMB vậy hộp X + U MB = 1202 + 1602 = 2002 = U AB

chứa cuộn dây thuần cảm.

ẠO

Câu 26: Đáp án C

Đ

Câu 27: Đáp án C

G

Bước sóng đo được λ = 2cm

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

- So với trường hợp 2 nguồn cùng pha, cực đại trong trường hợp 2 nguồn ngược pha - Giải bài toán khi M là cực tiểu và hai nguồn cùng pha - M gần A nhất khi thuộc cực tiểu bậc cao nhất - số cực tiểu trên AB là 16 ⇒ M thuộc cực tiểu thứ 8

ẤP

2+

3

d 2 − d1 = 7,5λ - Lúc này  2 ⇒ d1 = 1, 03cm 2 2 2 d 2 − d1 = AB = 16

A

C

Câu 28: Đáp án C

H

Ó

Áp dụng định uật bảo toàn cơ năng ta có

2 k . A2 mvmax 2.5 10 = = 5J ⇒ A = = (m) 2 2 k 16, 2

ÁN

-L

Í-

10 A 16, 2 5 Vị trí mà động năng bằng thế năng là x = = = m 9 2 2

G

TO

5 Khi đó lực kéo về có độ lớn là F = k x = 16, 2. = 9 N 9

Ỡ N

Câu 29: Đáp án D

BỒ

ID Ư

Câu 30: Đáp án A

Vì hai dao động thành phần vuông pha với nhau nên ta có biên độ của dao động tổng lợp là

A = A12 + A22 = 52 + 52 = 5 2cm

Trang 9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Dao động tổng hợp cũng dao động với cùng tần số góc với hai dao động thành phần nên độ 2

( 2 ) .5

2 = 10 2cm / s 2

N

lớn gia tốc cực đại là amax = ω 2 . A =

Ư N

G

- Dễ thấy a và b trái dấu, để đơn giản chọn a < 0 ⇒ b > 0

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Y Đ

ẠO

TP .Q

 3 1 − b2  v2  15 1 = = 1 a = −  v 2    6 + Tại thời điểm t1 thì:  1 ⇒  2 1− a ⇒  x2 = −2  3b b = 2 15  x1  2a = −2  9

N

x2 3b v2 3 1 − b 2 và b = cos (ω t + ϕ 2 ) ⇒ = và = x1 2a v1 2 1 − a 2

U

+ Đặt a = cos (ωt + ϕ1 )

H Ơ

Câu 31: Đáp án D

H

+ ta có: x = x1 + x2 = A ( 2a + b ) = −2 Aa = 15 ⇒ A = 3cm

00

B

TR ẦN

 3 1 − b2  v2  21 = − 2 = 2 a = ±  v  1  2 1 − a2  6 ⇒  x1 = ± 21 +) Tại thời điểm t2 :  ⇒ ⇒   x2 = ± 21  x2 = 1  3b b = ± 21  x1  2a = 1  9

(

)

10

- Vậy li độ tổng hợp tại thời điểm t2 : x = x1 + x2 = ± 21 + ± 21 ⇒ xmax = 2 21 cm

2+

3

Câu 32: Đáp án B

ẤP

Bước sóng của sóng cơ này là λ = v.T = 20.1 = 20cm . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau

A

cách nhau nửa bước sóng

C

nhất trên cùng phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha

H

Ó

Câu 33: Đáp án B

+ x 2 = A2 ⇒ 2π

TO

ω

2

ÁN

v

2

-L

Í-

Áp dụng biểu thức liên hệ giữa vận tốc, li độ, biên độ và tần số góc ta có

G

⇒T =

ω

v

2

ω

2

= A2 − x 2 ⇒ ω =

2

v = A − x2 2

( 5π

3.10−2

)

0,12 − 0, 052

2

= π ( rad / s )

= 2s

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 34: Đáp án B

Giả sử nguồn âm tại O có công suất P I =

LA − LB = 10 lg

P 4π R 2

IA R → 2 lg B = 3 → LB = 1W / m 2 IB RA

Câu 35: Đáp án C Trang 10

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Bước sóng là λ =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

v 4 = = 0, 2m f 20 20

2

⇒k =

2l

λ

H Ơ

λ

2.1, 6 = 16 0, 2

=

N

l=k

U

Y

Câu 36: Đáp án B

π 2

TP .Q ẠO

⇒ tan ϕ1. tan ϕ 2 = −1 2

(U L1 − U C1 ) . (U L 2 − U C 2 )

2

H

ϕ1 + ϕ 2 =

Đ

U L2 − UC 2 U R2

G

tan ϕ 2 =

Ư N

U L1 − U C1 U R1

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Gọi ϕ1 , ϕ 2 lần lượt là độ lệch pha giữa u và i trước và sau khi L thay đổi ta có tan ϕ1 =

N

Áp dụng điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định ta có

= U R21.U R2 2

B

⇒ U MB12 .U MB 2 2 = U R12 .U R 2 2

10

00

⇒ 8U MB12 = U R12 . U R 2 2 (1)

2+

C

⇒ U R 2 2 = U R12 − 7U MB12 ( 2 )

ẤP

⇒ U R 2 2 = U R12 + U MB12 − U MB 2 2

3

Mặt khác: U R12 + U MB12 = U R 2 2 + U MB 2 2 = U 2

Ó

A

(1) , ( 2 ) ⇒ 8U MB12 = U R12 . (U R12 − 7U MB12 )

Í-

H

Giải phương trình trùng phương ⇒ U R12 = 8U MB12 ( 3)

ÁN

-L

Ngoài ra U R12 + U MB12 = U 2 ( 4 )

TO

Giải ( 3) , ( 4 ) ⇒ U R1 = 2.

2 U = 100 2 (V ) . 3

G

Câu 37: Đáp án D

Ỡ N

Khi con lắc ở vị trí có li độ góc α thì lực căng dây của con lắc là T = mg ( 3cos α − 2 cos α 0 )

BỒ

ID Ư

Câu 38: Đáp án A Giả sử biên độ ban đầu của con lắc là A0 . Sau một chu kỳ biên độ con lắc giảm 3% nên biên

độ còn 0,97A0 Năng lượng của con lắc sau một chu kỳ dao động là W =

1 1 2 kA '2 = .k . ( 0,97 A ) = 0,94 W0 2 2

Trang 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là

W0 − W = W0 − 0, 94W0 = 0, 06W0 = 6%W0

H Ơ

N

Câu 39: Đáp án A

Y U

2 5π = 20 2Ω 2

Đ

100.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Z ⇒R= L = 2

ẠO

R 2 + Z L2 Z2 = 3 ⇒ R 2 + Z L2 = 3R ⇒ R 2 + Z L2 = 3R 2 ⇒ R 2 = L R 2

Ư N

U R 2 + Z L2 = =U 3 R

H

Câu 40: Đáp án A

= 100Ω

1 10−4 100π . 2π

B

π

= 200Ω

00

1 = ω.C

1

10

Z L = ω.L = 100π .

TR ẦN

Cảm kháng và dung kháng và tổng trở lần lượt là

ZC =

TP .Q

U C max

N

Điều chỉnh C để UC cực đại ta có

3

2

2

ẤP

2+

⇒ Z = R 2 + ( Z L − ZC ) = 1002 + (100 − 200 ) = 100 2

C

Cường độ dòng điện trong mạch là I =

U 200 = = 2A Z 100 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là U L = I .Z L = 2.100 = 100 2 A

Trang 12

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT KINH MÔN

1 – NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: Vật lí – 12 Thời gian làm bài : 50 Phút

Họ tên :............................................................... Số báo danh : ...................

H Ơ

N

( Đề có 5 trang )

Y

N

Mã đề 144

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Câu 1: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? A. Ở nhiệt độ càng thấp, quang phổ càng mở rộng về miền có bước sóng ngắn B. Độ rộng của các vạch quang phổ tỉ lệ thuận với nhiệt độ của nguồn sáng. C. Ở nhiệt độ càng cao, quang phổ càng mở rộng về miền có bước sóng dài D. Ở nhiệt độ càng cao, quang phổ càng mở rộng về miền có bước sóng ngắn Câu 2: (ĐH 2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng A. 200 V. B. 100 2 V. C. 200 2 V. D. 100 V. Câu 3: Nội dung của thuyết lượng tử không nói về A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s. C. Phôtôn tồn tại cả trong trạng thái chuyển động và đứng yên. D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng ε = hf. 13,6 Câu 4: Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định En = − 2 eV ; n = 1, 2, 3 … Khi êlectron n nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng λ0. Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ phát ra là 5 1 5 λ0 λ0 λ0 A. λ0 B. C. D. 7 15 27 Câu 5: Khi electron trong các nguyên tử Hidro của một khối khí Hidro đang ở quỹ đạo dừng thứ n thì số vạch phổ phát ra tối đa là 3n. Khi electron trong các nguyên tử Hidro của một khối khí Hidro đang ở quỹ đạo dừng thứ n+1 thì số vạch phổ phát ra tối đa tăng thêm A. 21 vạch B. 15 vạch C. 7 vạch D. 5 vạch Câu 6: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Nếu điện tích cực đại trên tụ là Q0 và cường độ dòng cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ T trong mạch được tính bằng biểu thức Q I B. T = 2πQ0I0 D. T = 2π 0 A. T = 2π 0 C. T = 2π Q0I0 I0 Q0 Câu 7: (ĐH CĐ 2010) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800. B. 1600. C. 1000. D. 625. Câu 8: Môi trường nào sóng âm truyền với tốc độ lớn hơn so với các môi trường còn lại? A. chân không B. lỏng C. rắn D. khí Câu 9: Một đĩa nhỏ khối lượng không đáng kể gắn ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng trên sàn nằm ngang, độ cứng k = 10N/m. Vật có khối lượng m = 1000g rơi xuống đĩa từ độ cao 50cm so với đĩa. Gia sử va chạm giữa vật và đĩa là va chạm mềm. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 = π2 (m/s2). Thời gian lo xo bị giãn trong một chu kỳ là A. 1s B. 1/4s C. 1/2s D. 1/3s Trang1/4 - Mã đề 144

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai A. Bức xạ màu tím có thể gây ra hiện tượng quang điện của đa số các chất bán dẫn B. Công thoát của một kim loại tỉ lệ nghịch với bước sóng của bức xạ kích thích C. Giới hạn quang điện của một kim loại là bước sóng lớn nhất của bức xạ kích thích gây ra hiện tượng quang điện D. Công thoát của kim loại thường lớn hơn công thoát của các chất bán dẫn Câu 11: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử điện trở, cuộn dây, tụ điện. Công thức đúng là A. U = U 2R + ( U L − U C )2 B. U = UR + UL − UC C. U = U 2R + ( U L + U C )2 D. U = UR + UL + UC . Câu 12: Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5 µC, khối lượng m = 200gam. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Kéo vật tới vị trí lò xo giãn 6cm. Ở thời điểm ban đầu t = 0, thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,1s. Biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có điện lớn E = 105 V/m. Lấy π2 = 10. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được có giá trị nào sau đây? A. 35π (cm/s) B. 30π (cm/s) C. 5π 37 (cm/s) D. 5π 50 (cm/s) Câu 13: (CĐ 2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 1 1 A. µs. B. 9 µs. C. 27 µs. D. µs. 27 9 Câu 14: Chiết suất của nước đối với tia đỏ là nđ, tia tím là nt. Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho 1/nt < sin i < 1/nđ . Tia ló ra không khí là A. cả tia tím và tia đỏ. B. tia đỏ. C. không có tia nào. D. tia tím. Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian vật nhỏ có li độ x thoả mãn x ≥ −3 cm là 5T/6. Biên độ dao động của vật là A. 12 cm. B. 2 3 cm. C. 6 cm. D. 3 2 cm. Câu 16: (ĐH 2015) Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kỳ dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện q của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số 1 là q2 A. 1,5 B. 0,5 C. 2,5 D. 2 Câu 17: (ĐH 2009) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là π π π π A. . B. . C. − . D. . 4 3 3 6 Câu 18: (CĐ 2012) Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là A. gamma B. hồng ngoại. C. tử ngoại. D. Rơn-ghen. Câu 19: (CĐ 2013) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng A. 0,56 H. B. 0,86 H. C. 0,70 H. D. 0,99 H. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động duy trì.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Trang2/4 - Mã đề 144

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. Câu 21: (CĐ 2013) Hạt nhân 210 84 Po phóng xạ α và biến thành hạt nhân

206 82

Pb . Cho chu kì bán rã của

210 84

Po

là 138 ngày và ban đầu có 0,02g Po nguyên chất. Khối lượng Po còn lại sau 276 ngày là A. 7,5 mg. B. 10 mg. C. 5 mg. D. 2,5 mg. Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sóng có bước sóng là 0,4µm; khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là A. 5 mm B. 0,5 mm C. 6 mm D. 0,6 mm Câu 23: Hai nguồn sóng cơ kết hợp A và B dao động ngược pha đặt cách nhau 20cm. Bước sóng bằng 1cm. Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông cân tại M. Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo phương AB một đoạn 10cm. Số lần điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại là A. 7 lần B. 8 lần C. 9 lần D. 10 lần Câu 24: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. B. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. C. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. Câu 25: (ĐH 2012) Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 40 Ω. B. 30 Ω. C. 24 Ω. D. 16 Ω. Câu 26: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm , chu kì 1 s. Ở thời điểm t, vật có li độ x = 6 cm và chuyển động theo chiều âm. Thời điểm t + 1,75 s vật có li độ A. - 8 cm và chuyển động theo chiều âm B. - 8 cm và chuyển động theo chiều dương. C. 8 cm và chuyển động theo chiều dương D. 8 cm và chuyển động theo chiều âm. Câu 27: (ĐH CĐ 2010)Hạt nhân Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. Câu 28: Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần, trong đó e thỏa mãn lne = 1; T là chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. Hệ thức đúng là ln2 ln2 ∆t A. T = 2 B. T = ∆t ln2 C. T = D. T = ∆t ∆t ln2 π  Câu 29: (ĐH 2009) Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos  4πt − (cm) . Biết 4  dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là π . Tốc độ truyền của sóng đó là : 3 A. 6,0 m/s. B. 1,5 m/s. C. 1,0 m/s D. 2,0 m/s. Câu 30: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số ω không đổi. Điện trở thuần có R thay đổi được. Điều chỉnh R=R1 và R=R2 thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau. Biểu thức đúng là 1 2 1 1 2 ) ) A. R 1R 2 = LC B. R1R 2 = (ωL − C. R1R 2 = ω2L2 + 2 2 D. R1R 2 = (ωL + ωC ωC ωC Trang3/4 - Mã đề 144 210 84

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

210 84

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

Í-

H

Ó

A

C

I π π A. q = ωI0 cos(ωt + ϕ − ) B. q = 0 cos(ωt + ϕ − ) 2 ω 2 I π π C. q = 0 cos(ωt + ϕ + ) D. q = ωI0 cos(ωt + ϕ + ) 2 2 ω Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời T điểm t + vật có tốc độ 50cm/s. Chu kỳ T bằng 4 π 1 1 π B. C. D. A. s s s s 5 10 10 5 ------ HẾT ------

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Lực hồi phục tác dụng lên vật luôn hướng A. theo chiều chuyển động của vật B. theo chiều âm của trục tọa độ C. theo chiều dương của trục tọa độ D. về vị trí cân bằng Câu 32: (CĐ 2013) Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng N của electron trong nguyên tử hiđrô là B. 21,2.10-11m. A. 132,5.10-11m. -11 C. 84,8.10 m. D. 47,7.10-11m. Câu 33: Thông thường, giọng nói của nam và nữ khác nhau là do A. Cường độ âm khác nhau. B. Tần số âm khác nhau. C. Biên độ âm khác nhau. D. Độ to âm khác nhau Câu 34: Thực hiện thí nghiệm khe Young với nguồn bức xạ đơn sắc. Điểm M trên màn quan sát thấy vân sáng bậc 2. Từ vị trí ban đầu của màn, ta dịch chuyển màn ra xa hai khe một đoạn 40cm thì tại M quan sát thấy vân tối thứ 2. Từ vị trí ban đầu của màn, ta dịch chuyển màn lại gần hai khe một đoạn 40cm thì tại M quan sát thấy vân A. tối thứ 4 B. sáng bậc 3 C. tối thứ 3 D. sáng bậc 4 Câu 35: Để đo độ sâu của một vị trí trên biển, người ta dùng một thiết bị gọi là SONA (gồm các bộ phận chính là bộ phát tần số siêu âm, bộ thu tín hiệu phản xạ, hiển thị). Khoảng thời gian kể từ khi SONA phát tín hiệu sóng siêu âm hướng về đáy biển đến khi SONA thu được tín hiệu phản xạ của sóng siêu âm là 5s và hiển thị độ sâu của đáy biển tại vị trí vừa đo là 3762,5m. Tốc độ truyền sóng siêu âm trong nước biển là A. 1505m/s B. 3010m/s C. 752,5m/s D. 376,25m/s Câu 36: (ĐH 2012) Đặt điện áp u = 400cos100ωt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là A. 100 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 400 W. Câu 37: Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2. Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16. A. 376.1020. B. 637.1020. C. 736.1030. D. 367.1030. Câu 38: Điểm M cách nguồn âm 10m có cường độ âm là I. Điểm N cách nguồn âm 20m có cường độ âm là A. I/2 B. I/4 C. 4I D. 2I Câu 39: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC. Cường độ dòng trong mạch sẽ biến thiên theo phương trình i = I0 cos(ωt + ϕ) . Điện tích trên tụ q biến thiên theo phương trình

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Trang4/4 - Mã đề 144

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 C A Câu 15 Câu 16 C B Câu 25 Câu 26 C C Câu 35 Câu 36 A B

Câu 4 D Câu 14 B Câu 24 C Câu 34 B

Câu 7 A Câu 17 A Câu 27 A Câu 37 A

Câu 8 C Câu 18 B Câu 28 D Câu 38 B

Câu 9 C Câu 19 C Câu 29 A Câu 39 B

Câu 10 Câu 20 B Câu 30 D Câu 40 A

N

Câu 3 D Câu 13 B Câu 23 D Câu 33 B

H Ơ

Câu 2 A Câu 12 C Câu 22 B Câu 32 C

N

Câu 1 D Câu 11 A Câu 21 C Câu 31 D

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

U

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Đ

ẠO

TP .Q

Câu 1: Ở nhiệt độ càng cao quang phổ càng mở rộng về phía bước sóng ngắn • Đáp án D Câu 2: Với C = C1 thì điện áp hai đầu điện trở không đổi ⇒ Mạch xảy ra cộng hưởng khi đó điện áp giữa hai đầu R

U AN =

(

R 2 + ZL − ZC2 2

)

2

H

U R 2 + ZC2 1

=

(

R 2 + ZC1 − 2ZC2 1

)

2

TR ẦN

U R 2 + Z2L

G Ư N

C1 ⇒ ZC2 = 2ZC1 2 Điện áp hiệu dụng ở hai đầu AN bằng

Khi C =

= U = 200 V

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

• Đáp án A Câu 3: Thuyết lượng tử ánh sáng không nói về photon tồn tại ở trạng thái chuyển động và đứng yên • Đáp án D Câu 4: Ta có:  hc  1 1  1 1 −  E 3 − E 2 = λ = 13, 6  2 2 − 32   λ  2 2 32  5    0 ⇒ = =  λ 0  1 1  27  E − E = hc = 13, 6  1 − 1  −  2 2  1  2 2   2 1 2  λ 1 2 

Í-

• Đáp án D Câu 5: Số vạch mà đám nguyên tử Hiđro phát ra ở trạng thái n n ( n − 1) 3n = C2n = ⇒n=7 2 + Số vạch mà đám nguyên tử phát ra khi nó ở trạng thái n + 1 = 8 N = C82 = 28 ⇒ tăng thêm 7 vạch • Đáp án C Câu 6: Ta có: 2π  Q T = ω ⇒ T = 2π 0  I0 I0 = ωQ0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

luôn bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch, vậy ZL = ZC1

• Đáp án A Câu 7:

Trang5/4 - Mã đề 144

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U TP .Q ẠO

G

Ư N

2

2

ẤP

Công thức đúng U = U 2 + ( U L − U C )

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

mg v  ∆l 0 = = 1cm với biên độ dao động A = ∆l20 +  0  = 2cm k ω Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì 2  ∆l  1 t g = ar cos  0  = s ω  A  2 • Đáp án C Câu 10: Giới hạn quang điện là bước sóng nhỏ nhất có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại đó • Đáp án C Câu 11:

C

• Đáp án A Câu 12:

m = 0, 4s k

A

H

Ó

Chu kì dao động của con lắc T = 2π

qE = 1cm k + Từ thời điểm ban đầu đến t = 0, 2s , vật đang ở vị trí biên âm. Bật điện trường vật sẽ dao động quanh vị trí T cân bằng mới (lưu ý rằng thời gian bật là 0,1s = nên vật chuyển động đến đúng vị trí cân bằng mới) với tốc 4 độ cực đại đạt được là v max = ω ( A + ∆l0 ) = 35π cm/s + Ngắt điện trường con lắc lại dao động quanh vị trí cân bằng cũ với biên độ

Í-

Độ biến dạng của lò xo, tại vị trí cân bằng khi có điện trường ∆l0 =

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

• Đáp án A Câu 8: Chất rắn truyền âm tốt nhất • Đáp án C Câu 9: Vận tốc của vật ngay sau khi va chạm v 0 = 2gh = 10 m/s Sau va chạm vật dao động quanh vị trí cân bằng, vị trí này lò xo biến dạng một đoạn

Y

N

H Ơ

N

Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được 800 dao động toàn phần

2

BỒ

ID Ư

v  A′ = ∆l02 +  0max  = 37cm ⇒ v′max = ωA′ = 5π 37 cm/s ω   • Đáp án C Câu 13: Ta có T ∼ C ⇒ C tăng 9 lần thì T tăng 3 lần • Đáp án B Câu 14: Tia đỏ chưa xảy ra phản xạ toàn phần do đó sẽ khúc xạ ra ngoài không khí • Đáp án B

Trang6/4 - Mã đề 144

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Câu 15: + Phương pháp đường tròn, từ hình vẽ ta đễ dàng xác định được A = 6cm

2

G

2

+ i 2 = I 02 và ( ω2 q 2 ) + i 2 = I02 ⇒

Ư N

2

q1 T1 = = 0,5 q1 T2

H

( ω1q1 )

Đ

 q   i  2 2 2   +   = 1 ⇒ ( ωq ) + i = I 0  Q 0   I0  Ứng với giả thuyết bài toán :

TR ẦN

• Đáp án B Câu 17: Cảm kháng gấp đôi dung kháng ZL = 2ZC

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau ZC = R Z − ZC π Độ lệch pha tan ϕ = L =1⇒ ϕ = R 4 • Đáp án A Câu 18: Bức xạ hồng ngoại có tần số nhỏ nhất • Đáp án B Câu 19: U 220 L= = = 0, 7H Iω 1.100π • Đáp án C Câu 20: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động cưỡng bức • Đáp án B Câu 21:

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2

ẠO

• Đáp án C Câu 16: Sử dụng công thức độc lập thời gian giữa i và q ta có :

TO

Lượng Po còn lại m = m 0 2

t T

= 5mg

Ỡ N

G

• Đáp án C Câu 22:

ID Ư

Khoảng cách giữa sáu vân sáng liên tiếp là 5i = 5

Dλ = 0, 5mm a

BỒ

• Đáp án B Câu 23:

Trang7/4 - Mã đề 144

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

H Ơ

N

+ Vì AMB cân nên ban đầu M thuộc cực tiểu k=0 + Dịch chuyển B đến B′ thì A đến H, khi đó xét t ỉ s ố: MB′ − MH 102 + 202 − 10 = = 12, 3 λ 1 Vậy có 10 lần M chuyển thành cực đại giao thoa

U TP .Q

U

⇒ U MBmin khi ZL = ZC

R 2 + 2R.r 1+ 2 r + (ZL − ZC )2

ẠO

=

Đ

( R + r ) + ( Z L − ZC )

2

G

2

Khi đó

H

Ur ⇒ r = 24 Ω R+r • Đáp án C Câu 26:

TR ẦN

U MBmin =

B

3T nên dao động đã đổi chiều 4

00

Hai thời điểm này vuông phau nhau, góc lệch giữa chúng là

10

• Đáp án C Câu 27:

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

K m Bảo toàn động lượng cho phản ứng hạt nhân p X = p α ⇔ m X K X = m α K α ⇒ α = X > 1 K X mα • Đáp án A Câu 28: Ta có mt 1 ln 2 T = = e −λt ⇒ −l = −λt ⇔ 1 = t⇒t= m0 e T ln 2 • Đáp án D Câu 29: Độ lệch pha của hai phần tử môi trường trên cùng một phương truyền sóng 2πx π ∆ϕ = = ⇒ λ = 3m 3 λ λ Vận tốc tuyền sóng v = = 6 m/s T • Đáp án A Câu 30: 2 Biểu thức đúng R 20 = R1R 2 = ( Z L − ZC )

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

U MB =

2

Ư N

U r 2 + ( Z L − ZC )

Y

• Đáp án D Câu 24: Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X • Đáp án C Câu 25: Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB

• Đáp án D Câu 31: Lực phục hồi luôn hướng về vị trí cân bằng • Đáp án D Câu 32: Bán kính quỹ đạo N: rN = 42.0,53.10−10 = 8, 48.10 −10 m Trang8/4 - Mã đề 144

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N Y

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

Í-

H

Ó

A

C

• Đáp án A Câu 38: 1 Ta có I ∼ 2 ⇒ r tăng gấp đôi thì I giảm 4 lần r • Đáp án B Câu 39: π q chậm pha hơn i một góc 2 I q0 = 0 ω • Đáp án B Câu 40: Hai thời điểm vuông pha nhau π 50 5 = ⇒ ω = 10 ⇒ T = s ωA A 5 • Đáp án A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

• Đáp án C Câu 33: Tần số quyết định độ cao của âm • Đáp án B Câu 34: Theo giả thuyết ta có: Dλ   x M = 2 a ⇒ 2D = 1,5 ( D + 0, 4 ) ⇒ D = 1, 2   x = 1,5 ( D + 0, 4 ) λ M a  Dịch chuyển màn lại gần D − 0, 4 2 Dλ xM = k λ=k so sánh ta nhận thấy giá trị của k là 3 ⇒ vân sáng thứ ba a 3 a • Đáp án B Câu 35: Với h là độ sâu của đáy biển thì 5 s ứng với sự di chuyển với quãng đường 2h của sóng âm 2h v= = 1505 m/s t • Đáp án A Câu 36: 1 Ở thời điểm t + s, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm 400 π  ⇒ i = 2 2 cos 100πt +  A 4  Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch P = UI cos ϕ = 400W Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X: PX = P − PR = 200 W • Đáp án B Câu 37: n = µN A = 376.1020

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Trang9/4 - Mã đề 144

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016_2017.

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH. TRƯỜNG THPT QUAN LẠN.

Môn: VẬT LÝ.

Y

Mã đề thi 002

N

H Ơ

N

Thời gian làm bài: 50 phút - 40 câu trắc nghiệm.

TP .Q

U

Họ, tên thí sinh:.Số báo danh:.

Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Đều là phản ứng hạt nhân có tính tự phát không chịu tác động bên ngoài. B. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng. C. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng. D. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao.

Câu 2:

Trong mạch dao động lý tưởng đang dao động điện từ tự do với chu kỳ T, điện tích cực đại của q tụ điện là q0. Tại thời điện t = 0 bản tụ A tích điện qA = − 0 , bản tụ B tích điện dương và dòng 2 1 điện qua cuộn cảm có chiều từ A sang B. Sau T thì dòng điện qua cuộn cảm theo chiều 3 q q A. từ A đến B và điện tích qA = − 0 ,. B. từ A đến B và điện tích qA = 0 ,. 2 2 q q C. từ B đến A và điện tích qA = 0 ,. D. từ B đến A và điện tích qA = − 0 ,. 2 2

Câu 3:

Giới hạn quang điện của kim loại kiềm như canxi; natri; kali; xêsi. nằm trong vùng A.ánh sáng hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy . C. ánh sáng tử ngoại. D. cả ba vùng ánh sáng trên.

Câu 4:

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn luôn không đổi. B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.

Câu 5:

Cho đoạn mạch điện AB, theo thứ tự gồm một cuộn dây không thuần cảm, tụ điện có điện dung C và biến trở R. Điểm M giữa C và R. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt (V). Khi R = Ro thì thấy điện áp hiệu dụng UAM = UMB. Sau tăng R từ Ro thì A. công suất trên biến trở tăng rồi sau đó giảm. B. công suất trên biến trở giảm. C. công suất toàn mạch tăng rồi giảm. D. cường độ dòng điện tăng rồi giảm.

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ?.Máy quang phổ A. để tạo ra chùm sáng song song thì khe F của ống chuẩn trực phải trùng tiêu điểm chính của thấu kính phần kỳ. B. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. có ba bộ phận chính: ống chuẩn trực; hệ tán sắc và buồng ảnh. D. là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.

Câu 7:

Đạt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu một đoạn mach5theo thứ tự gồm

BỒ

Câu 6:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L; điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng U. Khi đó R 2 + Z L2 . 2Z L

C. ZC =

R 2 + Z L2 .

D. Z C =

R 2 + Z L2 . ZL

100Ω và một tụ điện có điện dung C =

H Ơ

Đặt một điện áp u = 400cos250πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R =

10 −4

F , mắc nồi tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng

π

N

Câu 8:

B. Z C =

B. 3,25A.

C. 1A.

D. 0A.

TP .Q

A. (2+ 2 )A.

U

Y

điện trong mạch là

Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là a = 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gòm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450nm và λ2 = 600nm. Trên màn quan sát, gọi hia điểm M,N nằm cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5mm và 22mm. Trên đoạn MN số vân sáng quan sát được là A. 9. B. 16. C. 13. D. 7 .

G

Ư N

00

B

TR ẦN

H

Câu 10: Một sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng một chất lỏng với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 1,2m/s. Hai điểm M,N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26cm (M gần nguồn hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống điểm thấp nhất là 11 1 1 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 120 60 120 12

A

C

ẤP

2+

3

10

Câu 11: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2 =2T1. Trong cùng 1 số hạt nhân Y ban một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân cìn lại bằng 4 đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X bị phân rã so với số hạt nhân X ban đầu là 7 15 1 1 A. . B. . C. . D. . 8 16 8 16

Í-

H

Ó

Câu 12: Một nguồn am đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường đó tạo với O thành một tam giác vuông cân tại O. Mức cường độ âm tại M và tại N bằng nhau và bằng 23dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy đo thu được tại một điểm trên đoạn MN là A. 26dB. B. 30dB. C. 25dB. D. 27dB.

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 9:

N

A. ZL = ZC.

Ỡ N

G

TO

ÁN

Câu 13: Một sóng ngang chu kỳ 0,2s truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ 1m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó, một điểm M trên đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M trong khoảng từ 142cm đến 160cm có một điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN bằng A. 155cm. B. 145cm. C. 152cm. D. 150cm.

BỒ

ID Ư

Câu 14: Chon phát biểu sai. Gia tốc của một con lắc lò xo dao động điều hòa A. có độ lớn bằng 0 khi qua vị trí cân bằng. B. luôn ngược pha với ly độ của vật. C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. luôn ngược pha với lực hồi phục.

Câu 15: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khe S1 được chiếu sáng bởi tia sáng màu đỏ, khe S2 được chiếu sáng bởi tia sáng màu tím thì hiện tương quan sát được trên màn sẽ là A. các vạch màu tím xen kẽ với các vạch tối cách nhau đều đặn.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

Câu 16: Trong nguyên tử hydro, khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì có tốc độ bằng (cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m) A. 5,475.105 m/s. B. 2,19.106m/s. C. 1,095.106m/s. D. 3,7.105m/s.

N

B. một dải sáng màu. C. các vạch sáng màu đỏ xen kẽ cách vạch tối đều đặn. D. có ba loại vạch màu khác nhau: đỏ; tím và màu tổng hợp của đỏ và tím.

TP .Q

U

Y

N

Câu 17: Tìm kết luận sai về tia βA. Là kết quả của quá trình biến đổi proton thành nơtron. B. Phóng xạ β- không làm thay đổi số khối. C. Tia β- có bản chất là dòng hạt electron. D. Tia β- luôn phóng ra đồng thời cùng với hạt phản nơtrino.

3 . 7

C.

9 . 73

Ư N

G

10

B.

.

H

1

D.

3 12

TR ẦN

A.

.

Câu 19: Đoạn mạch điện gồm: điện trở thuần R = 100Ω; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

H và

B

10 −4

π

F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp u =

00

tụ điện có điện C =

1

π

ẤP

2+

3

10

U0cosωt(V) có tần số ω biến đổi. Khi tần số góc ω biến thiên từ 50π rad/s đến 100πrad/s thì UL sẽ A. tăng đến cực đại rồi giảm. B. giảm đến cực tiểu rồi tăng. C. luôn giảm. D. luôn tăng .

Í-

H

Ó

A

C

Câu 20: Chọn phát biểu đúng. A. Hiện tượng giao thao ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt. C. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. D. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt(V) có tần số ω thay đổi được vào hai đầu một mạch điện gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung. C. Biết L = R2.C. Khi ω = ω1 = 50rad/s và ω =ω2 = 150rad/s thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị hệ số công suất là:

ÁN

Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoan mạch gồm một điện trở thuần R; cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện có dung kháng ZC = 100Ω mắc nối tiếp. Nối hai đầu tụ điện với một

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ampe kế lý tưởng thì dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha

π 6

so với điện áp hai đầu mạch.

Nếu thay ampe kế bằng vôn kế thì điện áp hai đầu vôn kế chậm pha

π 3

so với điện áp hai đầu

mạch ( vôn kế, ampe kế đều lý tưởng). Cảm kháng của cuộn dây bằng

A. 50 2 Ω.

B. 50Ω.

C. 50 3 Ω.

D. 30Ω.

Câu 22: Quang phổ vạch hấp thụ A. là một dãy màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. là những vạch tối nằm trên một nền quang phổ liên tục. C. do chất khí hay hơi áp suất thấp bị kích thích phát sáng. D. là những vạch màu nằm riêng rẽ nằm trên một nền tối.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 24: Một ăngten rađa phát ra những xung sóng điện từ về phía một máy bay đang bay về phía nó. Biết rằng cứ sau 2s rađa lại phát ra một sóng điện từ. Lần thứ nhất, thời gian từ lúc ăng ten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120µs. Lần thứ hai là 117µs Biết tốc độ truyền sống điện từ trong không khí lấy bằng 3.108m/s. Tốc độ trung bình của máy bay là A. 229m/s. B. 226m/s. C. 227m/s. D. 225m/s.

N

Câu 23: Điện năng truyền từ một trạm phát điện với công suất 200kW. Số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 240kW.h. Hiệu suất của quá trình truyền tải là A. 90%. B. 80%. C. 85%. D. 95%.

G

Ư N

Câu 26: Cho phản ứng 12 D + 31T → X + 01n . Biết phản ứng tỏa một năng lượng là 18,06MeV. Năng lượng

TR ẦN

H

liên kết riêng của 31T và hạt nhân X lần lượt là 2,7MeV/nuclon và 7,1MeV/nuclon. Năng lượng liên kết riêng của D là A. 4,12MeV/nuclon. B. 4,21MeV/nuclon. C. 1,12MeV/nuclon. D. 2,14MeV/nuclon.

10

(c là tốc độ ánh sáng trong chân không).

00

B

Câu 27: Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển. Vận tốc của hạt đó bằng A. 0,866c. B. 0,707c. C. 0,672c. D. 0,786c.

1,75π s động năng của một vật dao động điều hòa 96 tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm đến giá trị 0,064J. Biết rằng ở thời điểm t1 thế năng của vật cũng bằng động năng. Cho khối lượng của vật là m = 100g. Biên độ dao động của vật bằng A. 32cm. B. 3,2 cm. C. 16cm. D. 5,0cm.

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Câu 28: Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t1 =

Í-

H

Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm. Đặt phía trước một trong hai khe một bản thủy tính mỏng, chiết suất n = 1,5. Ta thấy hệ thống vân giao thoa dịch chuyển sao vị trí vân tối trở thành vân sáng. Bề dầy của bản mỏng là A. 1,5mm. B. 0,5mm. C. 5µm. D. 0,5µm.

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn thuần cảm và một tụ điện ghép nối tiếp. Biết ZC = 2ZL. Tại thời điểm nào đó điện áp hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng 40V, thì điện áp hai đầu mạch ở thời điểm đó bằng A. 60V. B. 40V. C. 100V. D. 120V.

G

TO

Câu 30: Năng lượng của phản ứng hạt nhân được tỏa ra dưới dạng A. Quang năng phát ra môi trường. B. điện năng. . C. động năng của các hạt sau phản ứng. D. nhiệt tỏa ra môi trường.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 31: Một vật dao động điều hòa dưới biên độ A. Biết răng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng và bằng 0,1s vật lại cách vị trí cân bằng 2 2 cm (A> 2 2 cm). Vận tốc cực đại của vật bằng

A. 10 2 π cm/s.

B. 20π cm/s.

C. 5πcm/s.

D. 0,4cm/s .

13,6 eV (với n = 1, 2, 3, n2 …). Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ được một photon làm bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử này có thể phát ra là

Câu 32: Mức năng lượng của nguyên tử hydro xác định theo biểu thức E n =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. 0,12µm.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 0,102µm.

C. 0,214µm.

D. 0,224µm.

Câu 33: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật năng chuyển động qua vị trí cân bằng thì ta gắn một chốt cố định tại một điểm cách đầu cố định của lò xo một khoảng bằng ¾ chiều dài tự nhiên của lò xo. Sau đó vật sẽ dao động với biên độ bằng B. A

3 . 4

C.

A

2

D. A

.

4 . 3

N

A . 2

H Ơ

A.

U

Y

N

Câu 34: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng liên tiếp là 1s. Lấy π2 = 10, gốc thời

ẠO

TP .Q

gian lúc gia tốc a = - 0,1m/s2 và vận tốc bằng v = - π 3 cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x=2cos(πt-5π/6)cm. B. x=4cos(πt-2π/3)cm . C. x=2cos(πt+π/6)cm. D. 2cos(πtπ/3)cm.

G

Ư N

H

TR ẦN

Câu 36: Mạch dao động điện từ lý tưởng. Chu kỳ dao động riêng T1. Mạch dao động điện từ lý tưởng

2+

3

10

00

B

thứ 2 có chu kỳ dao động T2 = T1 2 . Ban đầu điện tích trên mỗi tụ điện đều bằng q0. sau đó I mỗi tụ phóng điện qua cuộn cảm của mỗi mạch. tại thời điểm có i2 = i1 = 01 thì tỉ số điện tích 2 q2 của hai tụ bằng: q1

B.

2 . 3

C.

3 . 2

D. 0.

C

ẤP

A. 2.

Í-

H

Ó

A

Câu 37: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cùng k = 40N/m và vật năng có khối lượng m = 400g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.Trong quá trình dao động thì công suất tức thời cực đại của lực hồi phục là A. 0,25W. B. 0,5W. C. 2W. D. 1W .

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

Câu 35: Hai nguồn phát sóng cơ tại hai điểm A và B cùng tần số f = 400Hz, cùng biên độ, cùng pha nằm sâu trong một bể nước. Xét hai điểm trong nước: điểm M nằm ngoài đường thẳng AB có MA – MB = 4,5m và điểm N nằm trong đoạn AB có NA – NB = 1,5m, coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng trong nước là v = 1200m/s. Trạng thái của M và N là A. N dao động; M đứng yên. B. M và N đều đứng yên. C. M và N đều dao động. D. M dao động, N đứng yên. .

Ỡ N

G

TO

ÁN

Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng ngang cùng tần số 25Hz, cùng pha và cách nhau 32cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi N là trung điểm của đoạn nối hai nguồn. Một điểm M cách đều hai nguồn và cách N 12cm. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với hai nguồn là A. 3 điểm. B. 13 điểm. C. 10 điểm. D. 6 điểm.

BỒ

ID Ư

Câu 39: Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ tại hai điểm A và B, phương trình dao động là uA = uB = 4cos10πt(mm). Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Hai điểm M1 và M2 cùng nằm trên một elip nhận A,B là hai tiêu điểm có M1A – M1B = -2cm và M2A – M2B = 6cm. tại thời điểm ly độ M1 là A. -1mm.

2 mm thì li độ của M2 là

B.

2 mm.

C. -2 2 mm.

D. 1mm.

Câu 40: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆t là khoảng thời gian giữa hai lần tiên tiếp có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị tró có tốc độ 8π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 96π2 m/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24πcm/s.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Biên độ của vật là

A. 5. 2 cm.

B. 2. 2 cm.

C. 4. 3 cm.

D. 8cm.

----------- HẾT ----------.

3B

4B

5B

6A

7B

8C

9C

10D

11B

12A

13B

14D

15B

16A

17A

18B

19D

20D

21B

22B

23D

24D

25A

26C

27D

28D

29D

30C

31B

32B

33A

34D

35D

36C

37 C

38D

39C

H Ơ

2D

U

Y

N

1C

N

ĐÁP ÁN

TP .Q

40C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

G

Ư N

H TR ẦN B 00 10 3 2+ Í-

H

Ó

A

C

ẤP

+ Ban đầu bản A tích điện âm dòng điện lại chạy theo chiều từ A đến B (lưu ý dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện dương) do vậy bản tụ A đang tích điện dương nhiều hơn T + Sau khoảng thời gian , từ hình vẽ, ta thấy rằng bản A vẫn tích điện như cũ, nhưng dòng điện đã đổi 3 chiều • Đáp án D Câu 3: Giới hạn quang điện của kim loại kiềm nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy • Đáp án B Câu 4: Trong mạch LC thì năng lượng điện từ được bảo toàn • Đáp án B Câu 5:

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 1: Vì đây đều là các phản ứng tỏa năng lượng nên tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng • Đáp án C Câu 2:

2

BỒ

Tại giá trị R = R 0 ⇔ U AM = U MB ⇔ R 0 = r 2 + ( ZL − ZC ) ⇒ đây cũng chính là giá trị của biến trở để

công suất trên nó cực tiểu, vậy khi ta tăng R chắc chắc rằng công suất tiêu thụ trên R sẽ giảm • Đáp án B Ghi chú: Công suất trên biến trở R được xác định bởi

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn PR = I 2 R =

U2R R 2td + ( ZL − ZC )

2

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com U2

=

2

( R + r ) + ( Z L − ZC )

2

R

( R + r ) + ( Z L − ZC ) R

, rõ ràng để công suất PR cực đại thì y phải nhỏ nhất

2

2

2

Y U TP .Q ẠO Đ

R 2 + ( Z L − ZC )

R 2 + ZL2 2ZL

TR ẦN

H

Ư N

• Đáp án B Câu 8: Ta có thể xem điện áp hai đầu mạch là tổng hợp của dòng không đổi và dòng xoay chiều u = 200 + 200 cos (100πt ) V + Với nguồn không đổi thì điện áp không đổi không có tác dụng, vậy dòng điện hiệu dụng trong mạch là

00 10 3 2+

C A Ó Í-

Dλ1  i1 = a = 1,8mm  i = Dλ 2 = 2, 4mm  2 a + Xét các tỉ số:

ẤP

= 1A 1002 + 100 2 • Đáp án C Câu 9: + Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ:

B

100 2

H

I=

 OM  i = 3, 05  1 ⇒ Trên MN có 9 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ1   ON = 12, 2  i1

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2

= U ⇒ ZC2 = R 2 + ( Z L − ZC ) ⇒ ZC =

G

UZC

N

2 ( R + r ) R − ( R + r ) − ( Z L − ZC ) 2 y′ = = 0 ⇒ R R = r 2 + ( ZL − ZC ) 2 R Câu 6: Khi F phải trùng với tiêu điểm của thấu kính hội tụ • Đáp án A Câu 7: Ta có: UC =

N

Đặt y =

2

H Ơ

2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

 OM  i = 2, 3  2 ⇒ Trên MN có 7 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ2   ON = 9, 2  i 2 Điều kiện trùng nhau của hệ hai vân λ1 k 2 3 = = λ 2 k1 4 Vậy trên đoạn MN các có 3 vị trí trùng nhau ứng với k 2 = 3, 6, 9 vậy số vân quan sát được là 13

• Đáp án C Câu 10:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bước sóng của sóng λ =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

v 1, 2 = = 12cm f 10

π 2π∆x 13π = = 4π + λ 3 3 + Từ đồ thị, ta thấy khoảng thời gian để M thấp nhất ứng với góc α α 1 tα = = s ω 12

U

Y

N

H Ơ

N

+ Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng ∆ϕ =

ẠO

TP .Q

• Đáp án D Câu 11: + Với chất phóng xạ Y

G

Ư N

t

H

− 15 ∆n = 1 − 2 T1 = n0 16

00 10

2+

3

rằng OM = 2OH + Vậy mức cường độ âm tại H là OM L H = LM + 20 log = 23 + 20 log 2 = 26dB OH

B

TR ẦN

• Đáp án B Câu 12: + OMN là tam giác vuông cân nên ta dễ dàng chứng minh được

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

• Đáp án A Câu 13: + Bước sóng của sóng λ = Tv = 20cm + M đang tại đỉnh sóng và N ở vị trí cân bằng, vậy hai điểm M và N vuông pha nhau π 2π∆x MN λ ∆ϕ = ( 2k + 1) = ⇒ ∆x MN = ( 2k + 1) = 5 ( 2k + 1) cm 2 4 λ + Với khoảng giá trị của ∆x ta có 142 ≤ ∆x MN ≤ 160 ⇔ 142 ≤ 5 ( 2k + 1) ≤ 160 ⇒ MN = 145cm

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

t

− m0 = 2 T2 ⇒ t = 2T2 = 4T1 4 + Với hạt nhân X, tỉ số số hạt nhân bị phân rã so với số hạt nhân ban đầu là

mt =

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

• Đáp án B Câu 14: Gia tốc và lực phục hồi luôn cùng pha với nhau • Đáp án D Câu 15: Không xảy ra giao thoa nên kết quả chỉ là một dải màu • Đáp án B Câu 16: Tốc độ của electron trên quỹ đạo N

vn =

v K v K 1 kq 2 = = = 5, 475.105 m/s n 4 4 mr0

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

kq 2

=m

H Ơ

N

• Đáp án A Ghi chú: Bài toán xác định tốc độ chuyển động của electron trên các quỹ đạo dừng Khi các electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron đóng vai trò là lực hướng tâm v 2n với rn = n 2 n 0 rn

U

Y

N

rn2 Vậy tốc độ chuyển động của các electron là:

TP .Q

1 kq 2 v K = n mr0 n Trong đó vK là tốc độ của electron khi nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản

G Ư N TR ẦN

00

B

• Đáp án A Câu 18: + Từ giả thuyết L = R 2 C ⇒ ZL ZC = R

H

Câu 17: Quá trình biến đổi proton thành nơtron sẽ cho ra tia β+

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

R = 1 1 Chuẩn hóa  ⇒ ZC = n  ZL = n Hai trường hợp của tần số góc cho cùng một giá trị của hệ số công suất 1 1 1 1  1  cos ϕ1 = cos ϕ2 ⇔ = ⇔ n − = −  3n −  ⇒ n = 2 2 n 3n  3  1 1    12 +  n −  12 +  3n −  n 3n    Vậy hệ số công suất của mạch sẽ là 1 3 cos ϕ1 = = 2 7 1  12 +  n −  n  • Đáp án B Câu 19: + Giá trị của tần số góc để điện áp hiệu dụng trên UL cực đại 1 ωL = = 444 rad/s R 2C2 LC − 2 + Vậy nếu ta tăng tần số góc của đoạn mạch trong khoảng này thì UL luôn tăng • Đáp án D Câu 20: Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt • Đáp án D Câu 21: + Nối hai đầu tụ điện bằng ampe kế thì tụ bị ngắn mạch, trong mạch chỉ còn điện trở thuần và cuộn cảm

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

vn =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

Y U TP .Q ẠO Đ G

B

TR ẦN

H

Ư N

• Đáp án B Câu 22: Là các vạch tối nằm trên nên quang phổ liên tục • Đáp án B Câu 23: Chỉ số các công tơ chênh lệch nhau là do hao phí trong quá trình truyền tải ∆P H = 1− = 0, 95 P • Đáp án D Câu 24: + Giả sử rằng ban đầu máy bay đang ở vị trí B, rada phát sóng và thu sóng mất khoảng thời gian 120 µs 2OB = 120µs c

00

2OA = 117µs c + Khoản cách AB ứng với thời gian chuyển động trong 2 giây của máy bay, vậy tốc độ của máy bay là AB OB − OA v= = = 225 m/s 2 2 • Đáp án D Câu 25: 1 Ta có ZC = 2ZL ⇒ u C = −2u L ⇒ u C + u L = u C 2 u + Tại thời điểm u R = u C = 40V ⇒ u = u R + u L + u C = u R + C = 60V 2 • Đáp án A Câu 26: Ta có: ∆E + A T ε T − A X ε X ∆E = A X ε X − A D ε D − A T ε T ⇒ ε D = = 1,12 MeV/nucleon AD

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

+ Tương tự cho lần thứ hai, ta cũng có :

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

H Ơ

thuần π Z R tan = L ⇒ ZL = 6 R 3 + Khi thay ampe kế bằng vôn kế thì điện áp hai đầu vôn kế (tụ điện) chậm pha so với điện áp hai đầu R − 100 π π 1  π  Z − ZC mạch là ⇒ ϕ = − ⇒ tan  −  = L ⇔− = 3 ⇒ Z L = 50Ω 3 6 R R 3  6

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

• Đáp án C Câu 7: + Động năng tương đối tính bằng hiệu năng lượng toàn phần và năn lượng nghỉ

 v2  mc 2 − m 0 c2 = mc 2  1 − 1 − 2   c   + Theo giả thuyết bài toán, ta có:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

N

 v2  mc 2 1 − 1 − 2  = mv 2 ⇒ v = 0, 786c  c   • Đáp án D Câu 28: Cơ năng của dao động E = 2E d1 = 0,128J

A

TP .Q TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

ẠO

+ Vậy khoảng thời gian ∆t tương ứng với π π + 4 6 ⇒ ω = 160 π rad/s ∆t = 7 ω + Biên độ dao động của con lắc 1 E = mω2 A 2 ⇒ A = 5cm 2

3

10

00

B

• Đáp án D Câu 29: Dịch chuyển vân sáng thành vân tối thì độ dịch chuyển vân là nửa khoảng vân λ De Dλ ∆x = ( n − 1) = ⇒e= = 0,5µm a 2a 2 ( n − 1)

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

• Đáp án D Ghi chú: Độ dời của hệ vân do bản mỏng: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, trên đường đi của tia sáng từ nguồn S1 đặt một bản mỏng, trong suốt có bề dày e và chiết suất n. Độ dịch chuyển của hệ vân ∆x Quang trình của ánh sáng truyền từ nguồn S1 qua bản mỏng đến M là: L = d1 − e + ne = d1 + ( n − 1) e Sóng do hai nguồn gởi đến điểm M sẽ là:  2πd1 2π ( n − 1) e  2πd 2   u1 = a cos  ωt − −  và u 2 = a cos  ωt −  λ λ λ     Sóng tại M là tổng hợp của hai sóng tới:  d −d ( n − 1) e  cos ωt + ϕ u M = 2a cos  π 2 1 − π ( )  λ λ  

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A 2

Y

2

U

x2 =

2 → x1 = Ta thấy rằng E t 2 = 2E t1 ⇔ x 22 = 2x12 ⇒ x 2 = ± 2x1 

N

+ Thế năng tại vị trí ban đầu E t1 = 0,128 − 0, 096 = 0, 032

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Vị trí cho vân sáng thõa mãn: d 2 − d1 = ( n − 1) e + kλ

( n − 1) eD + ki

Vậy hệ vân dịch chuyển một đoạn

( n − 1) eD a

N

a

về phía đặt bản mỏng

H Ơ

⇒ xM =

TP .Q

U

Y

N

Câu 30: Năng lượng phản ứng tỏa ra dưới dạng động năng của các hạt • Đáp án C Câu 31:

Để các khoảng thời gian như nhau vật cách vị trí cân bằng một khoảng 2 2cm thì vị trí này phải là vị trí 2 A ⇒ A = 4cm 2

ẠO

x =

Đ

T = 0,1 ⇒ T = 0, 4s ⇒ ω = 5π rad/s 4 + Tốc độ cực đại của vật là v max = ωA = 20π cm/s

G Ư N

TR ẦN

H

• Đáp án B Câu 32: Bán kính quỹ đạo dừng r = n 2 r0 ⇒ n = 3

2+

3

10

00

hc  13, 6  13, 6   = − −  − 2   1, 6.10−19 ⇒ λ min = 0,102µm λ min  12  3  • Đáp án B Câu 33:

B

Bước sóng nhỏ nhất ứng với chuyển từ trạng thái 3 về trạng thái cơ bản

k A m

C

ẤP

Khi con lắc qua vị trí cân băng thì v = v max = ωA =

3 , vậy lò xo mới có chiều dài bằng một phần tư lò xo cũ, vậy 4 v A độ cứng lò xo gấp 4 lần ⇒ ω′ = 2ω ⇒ A′ = max = ′ 2 ω • Đáp án A Câu 34: T Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là = 1s ⇒ T = 2s ⇒ ω = π rad/s 2 Với hai đại lượng vuông pha, ta luôn có

Í-

H

Ó

A

+ Ta giữ lò xo tại vị trí cách điểm cố định

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

+ Chu kì dao động của vật t =

ID Ư

Ỡ N

2 2 A = 2cm  a   v  ω=π + →  2    = 1   ω A   ωA   v max = 2πcm

BỒ

• Đáp án D Câu 35:

v = 3m f NA − NB + Xét các tỉ số: = 0,5 ⇒ N không đao động, M nằm trong không gian có sóng sẽ da động λ • Đáp án D

Bước sóng của sóng λ =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

• Đáp án A Câu 36: Ta có T2 = T2 2 ⇒ ω2 = 2ω1 ⇒ I02 = 2I01

N

H Ơ

N

2 2 I 01 ⇒ q1 = q0 3 q 2 2 ⇒ 2 = q1 2 I 2 3 I 01 = 02 ⇒ q 2 = q0 2 2 2

U

Y

 i1 =  + Tại thời điểm  i =  2

ẠO Đ

kω2 A k 2 A = = 2W 2 2m • Đáp án ? Câu 38: v Bước sóng của sóng λ = = 1, 2cm f + Pha các điểm nằm trên đoạn MN: 2πd ∆ϕ = = 2kπ ⇒ d = kλ λ + Khoảng giá trị của d AN ≤ d ≤ MA ⇔ 12 ≤ 1, 2k ≤ 20 ⇔ 10 ≤ k ≤ 16, 7 Vậy có 6 điểm

kω A 2 sin 2 ( ωt + ϕ ) 2

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Vậy Pmax =

Í-

H

Ó

A

C

• Đáp án D Câu 39: Các điểm nằm trên một elip thì pha của chúng có thể cùng hoặc ngược nhau Ta có:  M A − M1B  cos  2π 1  u M2 u M2 λ   = −2 ⇒ u = −2 2 = = M2 u M1 2 cos  2π M1A − M1B    λ   • Đáp án C Câu 40: T + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là ∆t = 4 + Với hai thời điểm vuông pha nhau thì

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

P = kv = −kxv = −kωA 2 cos ( ωt + ϕ ) sin ( ωt + ϕ ) = −

TP .Q

• Đáp án C Câu 37: Công suất tức thời của lực phục hồi

BỒ

v max = ωA = v12 + v 22 = 16 3π cm/s

Kết hợp với a max = ω2 A = 96π2 ⇒ A = 4 3cm •

Đáp án C

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ – YÊN LẠC ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 04 trang

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ĐỀ THI KHẢO SÁT THÁNG 05 NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 12 (Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 132

H Ơ

N

Các hằng số sử dụng trong đề thi: gia tốc trọng trường g=10m/s2; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108m/s; đơn vị khối lượng nguyên tử 1u=931,5MeV/c2; hằng số Plăng h=6,625.10-34Js.

N

Họ và tên thí sinh: ............................................................. Số báo danh: ......................

C. ZC =

f . 2πC

D. ZC =

Đ

B. ZC = 2πfC.

G

1 . 2πfC

2π . fC

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

Câu 4: Cho các kết luận sau về sự phóng xạ: (1) phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, (2) phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của hiện tượng phóng xạ, (3) tia phóng xạ γ được dùng để chữa bệnh còi xương, (4) tia phóng xạ α có bản chất là dòng hạt nhân 42 He , (5) độ phóng xạ của một chất không phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh. Các kết luận đúng là A. (1), (4) và (5). B. (1), (2) và (4). C. (3) và (5). D. (2) và (3). Câu 5: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài đối với kim loại nào dưới đây? A. Đồng (Cu). B. Bạc (Ag). C. Natri (Na). D. Kẽm (Zn). Câu 6: Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng λ. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởi

cλ . h

A

C

B. ε =

ẤP

λ hλ hc C. ε = D. ε = . . . hc c λ 30 Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân α + 27 13 Al → 15 P + n. Biết khối lượng của các hạt nhân là m(α)=4,00150u; A. ε =

Í-

H

Ó

m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 2,67MeV. B. Thu vào 2,67MeV. C. Tỏa ra 2,67.10-13J. D. Thu vào 2,67.10-13J. Câu 8: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. ZC =

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 1: Người ta có thể quay phim trong đêm tối nhờ loại bức xạ nào dưới đây? A. Bức xạ nhìn thấy. B. Bức xạ gamma. C. Bức xạ tử ngoại. D. Bức xạ hồng ngoại. Câu 2: Máy quang phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng A. tán sắc ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng. Câu 3: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Dung kháng của tụ điện được xác định bởi

ÁN

1 . LC

TO

A. ω =

B. ω =

1 . LC

C. ω =

LC.

D. ω = LC.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 9: Mắc một vôn kế đo hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một điện trở có dòng điện xoay chiều chạy qua. Số chỉ của vôn kế cho biết A. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở. B. hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở. C. cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở. D. cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở. Câu 10: Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao có được nhờ các phản ứng ở bên trong lõi của chúng. Đó là các phản ứng A. phóng xạ. B. hóa học. C. phân hạch. D. nhiệt hạch. Câu 11: Một sóng cơ truyền dọc theo trục tọa độ Ox với phương trình là u = 4cos(40π t −

π x)(mm) 20

trong đó x tính bằng (cm) và t tính bằng (s). Bước sóng của sóng này bằng Trang 1/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+ ẤP

B. Động năng của vật.

C. Thế năng của vật.

x

C

A. Vận tốc của vật.

A –A O D. Gia tốc của vật.

Í-

H

Ó

A

Câu 21: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức là i = 2 2 cos(100π t + π)(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện này bằng A. 2A. B. 4A. C. 2A. D. 2 2A. Câu 22: Dao động của một vật dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn gọi là dao động A. tự do. B. duy trì. C. cưỡng bức. D. tắt dần. Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với bước sóng λ. Chiều dài l của dây phải thỏa mãn điều kiện

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 4cm. B. 40cm. C. 80cm. D. 10cm. Câu 12: Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng khi đi qua mép một vật cản hoặc qua các khe hẹp được gọi là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. tắn sắc ánh sáng. Câu 13: Trong số 5 thiết bị: quạt điện; đèn lade; pin mặt trời; máy biến áp; đồng hồ quả lắc, có mấy thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ? A. 1 thiết bị. B. 2 thiết bị. C. 3 thiết bị. D. 4 thiết bị. Câu 14: Một bức xạ đơn sắc truyền trong nước có tần số là 1015Hz. Biết chiết suất tuyệt đối của nước là n=1,33. Đây là một bức xạ A. hồng ngoại B. nhìn thấy. C. tử ngoại. D. Rơn-ghen. Câu 15: Con lắc đơn gồm vật nhỏ nặng 90g treo vào sợi dây nhẹ không giãn dài 60cm và dao động điều hòa với biên độ góc 80. Cơ năng của con lắc này xấp xỉ bằng A. 37,70mJ. B. 2,63mJ. C. 10,53mJ. D. 5,26mJ. π Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos( πt + )cm . Tần số góc của vật là 2 A. 0,5(rad/s). B. 2(rad/s). C. 0,5π(rad/s). D. π(rad/s). Câu 17: Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc xác định bởi g 1 g 1 l l A. T = 2π . B. T = . C. T = 2π . D. T = . l 2π l 2π g g Câu 18: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,36µm. Công thoát electron ra khỏi kim loại đó xấp xỉ bằng B. 5,52.10 −25 J. C. 3, 45.10 −19 J. D. 3, 45.10 −25 J. A. 5,52.10 −19 J. Câu 19: Đơn vị đo của cường độ âm là A. dB (đề-xi ben). B. W.m2. C. B (ben). D. W/m2. Câu 20: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và Y quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một phần của đường pa-ra-bôn như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

1 λ với k=0,1,2,…. 2 4

G

TO

A. l = (k + )

Ỡ N

C. l = k

λ với k=1,2,3,…. 4

λ với k=1,2,3,…. 2 1 λ D. l = (k + ) với k=0,1,2,…. 2 2

B. l = k

BỒ

ID Ư

Câu 24: Một mạch dao động LC lý tưởng đang hoạt động. Cảm ứng từ của từ trường trong cuộn cảm và cường độ điện trường của điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số và A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau π/2. C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau π/4. Câu 25: Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn hiệu điện thế ở u,i hai đầu một hộp kín X chứa hai phần tử trong số các phần tử: điện trở thuần, (1) cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu diễn cường độ dòng (2) điện qua hộp kín X đó. Hộp X chứa t O Trang 2/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC>ZL. C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC<ZL. D. điện trở thuần và tụ điện. Câu 26: Một bạn học sinh nặng 50kg. Năng lượng nghỉ của bạn học sinh đó bằng A. 4,50.1018J. B. 2,25.1018J. C. 1,50.1010J. D. 0,75.1010J. 1 10−3 L H = C F và R=60 3 Ω, cuộn dây thuần cảm. Đặt = , Câu 27: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có π 4π vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=240cos(100πt)V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng π π π π A. − rad. B. rad. C. rad. D. − rad. 6 6 4 4 Câu 28: Vệ tinh Vinasat-1 là một vệ tinh địa tĩnh bay quanh Trái Đất ở độ cao 35786km so với mặt đất. Coi Trái Đất là một quả cầu có bán kính 6378km. Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian truyền sóng điện từ lớn nhất giữa hai vị trí trên mặt đất thông qua vệ tinh xấp xỉ bằng A. 0,14s. B. 0,28s. C. 0,24s. D. 0,12s. Câu 29: Một tụ điện có dung kháng 200Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện này

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

π 6

G

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị xấp xỉ bằng A. 240,0V. B. 207,8V. C. 120,0V. D. 178,3V. Câu 30: Trong một thí nghiệm Y-âng về gia thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5(mm); khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh là 80(cm); nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40(µm) đến 0,75(µm). Trên màn ảnh, vị trí có sự trùng nhau của ba vân sáng của ba bức xạ đơn sắc khác nhau ở cách vân sáng trung tâm một đoạn gần nhất là A. 3,20mm. B. 9,60mm. C. 3,60mm. D. 1,92mm Câu 31: Mạng điện sinh hoạt ở Nhật Bản có hiệu điện thế hiệu dụng là 110V trong khi ở Việt Nam ta là 220V. Chiếc đài Sony xách tay từ Nhật Bản về nước ta phải được gắn thêm một máy biến áp nhỏ có tổng số 2400 vòng dây. Cuộn sơ cấp của máy biến áp này có số vòng dây là A. 1600 vòng. B. 1200 vòng. C. 800 vòng. D. 1800 vòng. Câu 32: Hai vật nhỏ có khối lượng m1=400g và m2=1,2kg được gắn chặt vào m1 hai đầu một lò xo nhẹ có độ cứng k=80N/m. Giữ hai vật ở vị trí sao cho lò xo có phương thẳng đứng và không biến dạng đồng thời vật m2 ở đầu dưới lò xo nằm cách mặt bàn ngang một đoạn H. Thả đồng thời hai vật để chúng rơi tự do. k Ngay sau khi va chạm với mặt bàn thì vật m2 dừng lại và nằm yên trên bàn. Để sau đó m2 bị nhấc lên khỏi mặt bàn thì độ cao H phải lớn hơn một độ cao tối m2 thiểu Hmin nào đó? Giá trị của Hmin là

Í-

H

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

hiệu điện thế u = 120 2cos(100πt)V thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 0,6cos(100π t − )A .

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

A. 40,0cm. B. 37,5cm. C. 22,5cm. D. 60,0cm. Câu 33: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1=u2=5cos(20πt+π)cm và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách S1 đoạn 16cm và cách S2 đoạn 20cm. Điểm M thuộc đường A. cực tiểu thứ 3. B. cực đại bậc 3. C. cực tiểu thứ 2. D. cực đại bậc 2. Câu 34: Một nhóm học sinh lớp 12 làm thí nghiệm giao thoa Y-âng để đo bước sóng ánh sáng và lập được bảng số liệu như sau: a(mm) 0,10 0,15 0,20

D(m) 0,60 0,75 0,80

L(mm) 18 14 11

λ(µm)

Trang 3/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh và L là khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp. Bạn hãy tính giá trị trung bình của bước sóng ánh sáng sử dụng trong lần thực hành của nhóm học sinh này. A. 0,71µm. B. 0,69µm. C. 0,70µm. D. 0,75µm. Câu 35: Nguyên tử Hi-đrô đang ở trạng thái cơ bản và electron chuyển động trên quĩ đạo có bán kính 5,30.10−11 m . Sau đó nguyên tử được kích thích để electron chuyển lên quĩ đạo có bán kính

H Ơ

N

8, 48.10 −10 m . Lúc này electron đang ở trên quĩ đạo nào?

G

Ư N

H TR ẦN

B

A. 0,67s. B. 0,61s. C. 0,65s. D. 0,63s. 9 Câu 38: Người ta dùng prôton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt nhân Beri 4 Be đứng yên. Hai hạt sinh 4

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

ra là Hêli 2 He và X. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng A. 4,05MeV. B. 1,65MeV. C. 1,35MeV. D. 3,45MeV. Câu 39: Một máy bơm nước hoạt động ở mạng điện sinh hoạt có hiệu điện thế hiệu dụng là 220V và bơm nước từ một hồ nước lên một bể chứa có thể tích 1800(l) ở độ cao 20m so với mặt hồ. Biết hệ số công suất của máy bơm là 0,7 và điện trở trong của máy bơm là 7Ω. Máy bơm này có thể bơm đầy một bể nước 1800(l) đó trong 10 phút. Các ống dẫn nước có tiết diện tròn đường kính 27mm. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính hiệu suất của động cơ này nếu bỏ qua mọi ma sát? A. 74,6%. B. 92,7%. C. 70,0%. D. 93,6%. −3 1 10 F và R=60 3 Ω, cuộn dây thuần cảm. Đặt Câu 40: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = H , C = π 4π vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=240cos(100πt)V. Năng lượng từ trường trong cuộn dây tại thời điểm t=2017s xấp xỉ bằng A. 0,48J. B. 0,64J. C. 0,16J. D. 0,32J.

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A. Quĩ đạo M. B. Quĩ đạo P. C. Quĩ đạo N. D. Quĩ đạo O. Câu 36: Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 9cm. Tại A và B có 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau với bước sóng 0,9cm để tạo ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước. Điểm M trên đường trung trực của AB và dao động cùng pha với C thì cách C một khoảng gần nhất bằng A. 1,059cm. B. 0,059cm. C. 1,024cm. D. 0,024cm. Câu 37: Một dây chun nhẹ đàn hồi có hệ số đàn hồi k1=10N/m được luồn vào dọc theo trục của một lò xo nhẹ có độ cứng k2=30N/m và có cùng chiều dài tự nhiên với dây chun. Hai đầu dây chun được nối chặt với hai đầu tương ứng của lò xo. k1 k2 Đầu nối bên trên được gắn vào một giá cố định còn đầu nối bên dưới được gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m=400g như hình vẽ bên. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng xuống một đoạn 20cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Chu kì dao động của vật có giá trị gần nhất với với giá trị nào sau đây? m

----------- HẾT ----------

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

-----------------------------------------------

Trang 4/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


N H Ơ

N

Câu 10 D Câu 20 B Câu 30 A Câu 40

Y

Câu 9 A Câu 19 D Câu 29 B Câu 39 A

H

• Đáp án B Câu 8:

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Người ta có thể quay phim trong đêm tối nhờ bức xạ hồng ngoại • Đáp án D Câu 2: Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng • Đáp án A Câu 3: 1 1 = Dung kháng được xác định ZC = Cω C2πf • Đáp án A Câu 4: Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5) • Đáp án A Câu 5: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại Na • Đáp án C Câu 6: hc Năng lượng của photon ε = hf = λ • Đáp án D Câu 7: Năng lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ∆E = ( m t − m s ) c 2 = −2, 76MeV < 0 vậy phản ứng này thu năng lượng

Câu 8 B Câu 18 A Câu 28 C Câu 38 D

U

Câu 7 B Câu 17 C Câu 27 B Câu 37 D

TP .Q

Câu 4 A Câu 14 C Câu 24 B Câu 34 D

ẠO

Câu 3 A Câu 13 B Câu 23 B Câu 33 D

Đ

Câu 2 A Câu 12 C Câu 22 C Câu 32 B

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 1 D Câu 11 B Câu 21 C Câu 31 A

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 C D Câu 15 Câu 16 D D Câu 25 Câu 26 A A Câu 35 Câu 36 C C

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

-L

Tần số góc của dao động ω =

1 LC

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

• Đáp án B Câu 9: Số chỉ von kế cho biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở • Đáp án A Câu 10: Phản ứng nhiệt hạch • Đáp án D Câu 11: Ta có   2π   u = 4 cos  40πt − x 40   λ   • Đáp án B Câu 12: Trang 5/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


2

H Ơ N Y U

Hiện tượng nhiễu xạ • Đáp án C Câu 13: Có hai thiết bị hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ là quạt điện và máy biến áp • Đáp án B Câu 14: Ta có: c λ mt = = 0, 3µm ⇒ thuộc vùng tử ngoại f mt • Đáp án C Câu 15: Cơ năng của con lắc dao động điều hòa được tính bởi

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

1 1  π  E = mglα 02 = .90.10−3.10.0, 6  8  = 5, 26mJ 2 2  180  • Đáp án D Câu 16: Tần số góc của vật là π rad/s • Đáp án D Câu 17: l Chu kì dao động của con lắc là T = 2π g • Đáp án C Câu 18: Công thoát của kim loại hc A= = 5, 52.10−19 J λ0 • Đáp án A Câu 19: Đơn vị đo của cường độ âm là W/m2 • Đáp án D Câu 20: Từ đồ thị ta thấy, đại lượng Y phụ thuộc x theo một đường parabol. Do Y chỉ có thể là động năng hoặc 1 thế năng. Tuy nhiên khi li độ x = 0 động năng của vật cực đại và cũng bằng cơ năng nên Y = Wt = kx 2 2 • Đáp án B Câu 21: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 2A • Đáp án C Câu 22: Dao động của một vật dứoi tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức • Đáp án C Câu 23: λ Trên sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với bước sóng λ, ta có l = k 2 • Đáp án B Câu 24: Do u và i dao động vuông pha nhau nên E và B cũng dao động vuông pha nhau • Đáp án B Câu 25: Từ đồ thị ta thấy đường (1) sớm pha hơn đường (2) tức là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu hộp X sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch • Đáp án A Trang 6/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 26: Năng lượng nghỉ của bạn học sinh đó được xác định E = m 0 c 2 = 4, 5.1018 J

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

• Đáp án A Câu 27:  ZL = Lω = 100Ω Z − ZC π 1  ⇒ tan ϕ = L = ⇒ϕ=  1 R 6 3  ZC = Cω = 40Ω • Đáp án B Câu 28: + Quá trình truyền sóng từ A đến B thông qua vệ tinh C + Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian lớn nhất sóng truyền từ A đến B là

ẠO Đ G Ư N

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

π  u d = U 0 ∠ϕu − ( − ZCi )( I0 ∠ϕi ) = 120 2 + 200i  0, 6∠ −  = 252,5∠0, 42 6  U U d = 0d = 178,3V 2 • Đáp án B Câu 30: + Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau, tức là có 3 quang phổ chồng lấn Nghĩa là vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k − 2 của bức xạ λ. Do đó ta có: λ D λD k ⇒λ= λ min k min = ( k − 2 ) a a k−2 kλ 2λ m ax λ min ≤ min ≤ λ m ax ⇒ k ≥ = 4, 29 ⇒ k min = 5 k−2 λ m ax − λ min Như vậy từ quang phổ bậc 3 bắt đầu có sự chồng lấn của ba bức xạ. Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng O gần nhất đến vân trung tâm là OM Dλ min OM = x min = k min = 3, 2.10−3 mm a • Đáp án A Câu 31: U1 N1 N1 N1 220 220 = ⇒ = ⇔ = ⇒ N1 = 1600 vòng U2 N2 110 N − N1 110 2400 − N1 • Đáp án A Câu 32: + Giai đoạn thứ nhất: Khi cả hai con lắc rơi thẳng đứng đến khi chạm đất và lúc này vật m2 dừng lại và vật m1 sẽ dao động điều hòa với cơ năng 1 1 2m1gH  m1g  E = kA 2 = m1gH + k∆l2 ⇒ A 2 = +  (1) 2 2 k  k  + Giai đoạn thứ hai: Để m2 nhất lên khỏi mặt đất thì lực kéo cực đại của lò xo lớn hơn trọng lực tác dung lên vật m2. Do đó ta có:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2

2 2d 2 ( R + h ) − R = = 0, 28s t= c c • Đáp án C Câu 29: Phức hóa

Trang 7/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

m1 + m 2 g ( 2) k Từ (1) và (2), ta thu được phương trình 2m1gH  m1g  m1 + m 2 g ⇒ H ≥ 0, 375m + ≥ k k  k  Vậy H min = 0,375m • Đáp án B Câu 33: v d −d λ = = 2cm ⇒ k = 2 1 = 2 ⇒ cực đại bậc 2 f λ • Đáp án D Câu 34: Ta có: a +a +a a = 1 2 3 = 0,15mm 3 D + D 2 + D3 D= 1 = 0, 72m 3 L + L 2 + L3 L= 1 = 14, 33mm 3 La λ= = 0, 75µm 4D • Đáp án D Câu 35: rn = n 2 = 16 ⇒ n = 4 ⇒ quỹ đạo N r1 • Đáp án C Câu 36: Có hai trường hợp + Trường hợp 1: điểm M nằm trên C Độ lệch pha giữa C và M được xác định bởi 2π ( d − CA ) d > CA =9 ∆ϕ = = 2kπ ⇒ d = 0,9k + 9  → k > 0 ⇒ k min = 1 ⇒ d min = 9,9cm λ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

2

Í-

H

9 3  AB  AB 3 MC = d 2min −  = 9,92 − 4,52 − = 1, 024cm  − 2 2  2  + Trường hợp 2: Điểm M nằm dưới C Tương tự như vậy ta cũng có MC = 1, 059cm • Đáp án C Câu 37:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Fmax ≥ P2 ⇔ k ( A − ∆l ) ≥ m 2 g ⇒ A ≥

Trang 8/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N Y U TP .Q

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00 10

H

Ó

A

C

ẤP

4,5 + 4K α = 6K X K X = 3, 45MeV ⇔  K X + K α = 7,5 K α = 4, 05MeV • Đáp án D Câu 39: Gọi Q là lưu lượng nước qua ống dẫn + Khối lượng nước qua bể là m = DV

2+

3

Ta có: p p2 + p α2 = p 2X ⇔ m p K p + mα K α = m X K X + Bảo toàn năng lượng cho phản ứng hạt nhân ∆E + K p = K X + K α = 3 + 4,5 = 7, 5 MeV

Í-

V V 4V = Sv ⇒ v = = 2 t St πd t + Cơ năng của máy bơm chuyển hóa thành động năng và thế năng của khối nước trong bể 1 1  4V  E = mv 2 + mgh = m  2  + mgh 2 2  πd t  + Lưu lượng nước chảy qua ống dẫn là Q =

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng mg ∆l0 = = 10cm < 2cm k1 + k 2 Quá trình dao động của con lắc có thể chia thành hai giai đoạn + Giai đoạn 1: vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí lò xo không biến dạng là O1. π m T1 = 2π = s ⇒ ω1 = 10 rad/s k1 + k 2 5 Thời gian đi tương ứng: π T T t1 = 1 + 1 = s 4 12 15 + Giai đoạn 2: khi đến vị trí M lực đàn hồi của dây thôi tác dụng. Hệ lúc này dao động với vị trí cân bằng O2. Với vị trí mg 40   x = MO 2 = k = 3 v 2 10 43  2 cm ⇒ A2 = x2 + 2 =  ω2 3 A1ω1 3  = 100 3  v = 2 1 x arcos Thời gian vật đi từ M đến biên âm là t 2 = ≈ 0,1056s ω2 A2 T = t1 + t 2 ⇒ T = 0, 63s 2 • Đáp án D Câu 38: Phương trình phản ứng hạt nhân: 11 p + 49 Be → 24 He + 63 X

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ẠO

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Công suất có ích E A PCI = = = 641W t 60.10 Công suất thành phần của động cơ W P = UI cos ϕ = rI2 + t  I = 16, 4A 7I2 − 154I + 641 = 0 ⇒   I = 5, 6A P Hiệu suất H = CI = 0, 74 P • Đáp án A Trang 9/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Câu 40: Ta có:  ZL = 100Ω π π 240  ⇒i= = 2∠ − ⇒ i = 2 cos  100πt −   6 6 60 3 + (100 − 60 ) i   ZC = 40Ω 1 E = Li 2 = 0, 48J 2 • Đáp án B

Trang 10/10 - Mã đề thi 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)

Mã đề: 001

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 1: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp Yang. Trên bề rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm là vân A. tối thứ 16. B. sáng bậc 16. C. tối thứ 18. D. sáng bậc18. Câu 2: Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5 Hz. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc A. 10 rad/s. B. 10π rad/s. C. 5π rad/s. D. 5 rad/s. Câu 3: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. nhạc âm. B. siêu âm. C. âm mà tai người nghe được. D. hạ âm. Câu 4: Tìm phát biểu đúng về tia tử ngoại. A. Tia tử ngoại có thể dùng để sấy khô các sản phẩm trong công nghiệp. B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,38 µm. C. Tia tử ngoại có tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không. D. Tia tử ngoại là sóng dọc. Câu 5: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, một đầu được nối vào một nhánh âm thoa, đâu kia giữ cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 200 Hz thì tạo ra sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng là 50 m/s. Coi đầu nhánh âm thoa là một điếm cố định, số bụng sóng trên dây là A. 10. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω. Biết biên độ của ngoại lực cưỡng bức không thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ 9 rad/s đến 12 rad/s thì biên độ dao động của viên bi A. giảm đi 3/4 lần B. tăng lên sau đó lại giảm. C. tăng lên 4/3 lân. D. giảm rồi sau đó tăng. Câu 7: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn càm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên hai lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. giảm hai lân. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 8: Điên áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm là u L = 120 2 cos (100πt ) V. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2,4 A. Độ tự cảm của cuộn dây là 1 1 2 1 A. H B. H C. H D. H π π 2π 2π Câu 9: Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa: mA + mB > mC + mD . Phản ứng này là A. phản ứng thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D. B. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D. C. phản ứng thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B. D. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B. Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là: i = 5cos (100πt + ϕ ) , kết luận nào sau đây là sai? A. Tần số dòng điện bằng 50 Hz. B. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02 s. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5 A. C. Biên độ dòng điện bằng 5 A. Câu 11: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo cố chiều dài tự nhiên là ℓ (cm), (ℓ - 10) (cm) và (ℓ - 20) (cm). Lần lươt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2 s; 3 và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là A. 1,28 s. B. 1,41 s C. l,50s. D. 1,00 s. Câu 12: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

N

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM CỤM 5 CM THPT

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

Í-

H

Ó

A

C

một bản tụ có giá trị cực đại là : A. 4.10 – 9 C B. 10 – 9 C C. 8.10-9 C D. 2. 10 – 9 C. Câu 22: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R, một cuộn thuần cảm có cảm kháng 30 Ω và một tụ điện có dung kháng 30 Ω, đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 200 V. Biết công suất của mạch P = 400W , điện trở R có giá trị là A. 80 Ω B. 140 Ω C. 40 Ω D. 100Ω Câu 23: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng đừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. 0,5L. B. 2L. C. 0.25L. D. 4L. Câu 24: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ và cơ năng D. Biên độ và gia tốc Câu 25: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng khi chiếu ảnh sáng thích hợp sẽ làm bứt các electron ra khỏi B. chất khí đã nung nóng A. bề mặt của kim loại. C. liên kêt trong bán dẫn. D. ra khỏi hạt nhân. Câu 26: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền đi trong một môi trường với tốc độ 15 m/s. Hai điểm trong môi trường nằm trên cùng phương truyền sóng và cách nhau 10cm dao động lệch pha nhau A. π /6 B. 5π/6 C. π/3. D. 2π/3. Câu 27: Trong thí nghiêm Y- âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 5% và giảm khoảng cách từ hai khe đến màn 3% so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm 7,62 % . B. tăng 8,00 %. C. giảm 1,67% . D. giảm 8,00% . Câu 28: Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và tôc độ quay của của rôto là n vòng/phút thì tần số dòng điện do máy phát ra là

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 0,5π B. 1,25π C. 0,25π D. 0,75π Câu 13: Giới hạn quang điện của niken là 248 nm thì công thoát của electron khỏi niken là bao nhiêu A. 0,5 eV. B. 50 eV. C. 5 eV. D. 5,5 eV Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng âm truyền được trong chân không. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 15: Trong hiện tượng phóng xạ, đại lượng nào sau đây tăng theo thời gian? A. Số mol chất phóng xạ. B. Khối lượng chất được tạo thành . C. Số hạt chất phóng xạ. D. Khối lượng chất phóng xạ . Câu 16: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ cũng có những tính chất như sóng cơ học:có thể phản xạ, giao thoa, tạo sóng dừng. B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Câu 17: Khi mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tăng A. 100 lần. B. 20 lần. C. 200 lần. D. 10 lần. Câu 18: Một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh thì A. chỉ bị lệch mà không đổi màu. B. không bị lệch và không đổi màu. C. chỉ đổi màu mà không bị lệch. D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu. Câu 19: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng A. cẩn cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con. C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ. D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân. Câu 20: Bức xạ chiếu vào kim loại có bước sóng λ = 0,3µm, công thoát của kim loại là 2,48 eV. Cho rằng năng lượng mà quang êlectron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến thành động năng của nó. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là A. 7,64.105m/s. B. 5,84.l06m/s. C. 6,48.106 m/s. D. 6,24.105 m/s. Câu 21: Mạch dao động LC có biểu thức dòng điện trong mạch là i = 4.10−2 cos ( 2.107 t ) A. Điện tích trên

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

60n 60n np B. f = C. f = D. f = pn p p 60 Câu 29: Để hai sóng ánh sáng trong cùng một môi trường giao thoa được với nhau thì điều kiện nào sau đây là đúng A. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và cùng pha B. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và ngược pha D. Hai sóng ánh sáng phải có cùng bước sóng và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 30: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π ) (cm). Pha ban đầu của dao động là A. π rad. B. 0,25π rad. C. 1,5π rad D. 0,5π rad Câu 31: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ? A. Hồ quang điện. B. Đèn dây tóc nóng sáng C. Đèn ống dùng trong gia đình. D. Tia lửa điện . Câu 32: Một tia sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm trong chân không; truyền vào thủy tinh có chiết suất 1,675 đối với tia sáng đơn săc đó . Vận tốc và bước sóng của tia sáng đơn sắc trên khi truyền trong thủy tinh là A. 2,5.108 m/s; 0;239 µm B. 3.108 m/s; 0,56 µm C. 1,79.108 m/s; 0,239 µm D. 1,79.108 m/s; 0,67 µm 9 4 12 Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân 4 Be + 2 He → n + 6 C . Với mBe = 9,01218 u; mHe = 4,0015 u ; mC = 12,0000 u, mn = 1,00866 u; 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng? A. Thu 4,67 MeV. B. Toả 4,67 MeV. C. Thu 2,33 MeV. D. Toả 2,33 MeV. Câu 34: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kỳ T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biết x2 = v1.T; tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất?

G

Ư N

H

TR ẦN

B 00 10 3 2+ ẤP C

Í-

H

Ó

A

A. 4s B. 2,56s C. 3,75s D. 3,01s Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song nhau và song song với trục Ox, có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Ta đặt x(+) = x1 + x2 và x(-) = x1 – x2 . Biết biên độ dao động của x(+) gấp 2 lần biên độ dao động của x(-). Gọi ∆φ là góc lệch pha cực đại giữa x1 và x2. Giá trị nhỏ nhất của cos∆φ bằng A. 0,5. B. 0,25. C. -1. D. 0,6 Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu mạch điện R; L; C mắc nối tiếp. Cho R=20Ω; cuộn thuần cảm có L = 0,3/π H. Biết hệ số công suất của mạch là 0;8 và cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu mạch. Tìm dung kháng của tụ. A. 15Ω B. 35Ω C. 45 Ω D. 20 Ω 9 Câu 37: Urani là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 4,5.10 năm. Khi phóng xạ anpha sẽ biến thành hạt Thôri . Ban đầu có 23,8g Urani. Hỏi sau 9.109 năm có bao nhiêu gam Thôri được tạo thành. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. A. 12,07g. B. 15,75g. C. 10,27g. D. 17,55g. Câu 38: Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có P1 cặp cực và quay với tôc độ n1=1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có P2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoản từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là A. 60 Hz. B. 50 Hz. C. 54 Hz. D. 48 Hz.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

A. f =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y U

Câu 9 D Câu 19 D Câu 29 D Câu 39 B

Câu 10 C Câu 20 A Câu 30 D Câu 40 A

TP .Q

Câu 8 D Câu 18 A Câu 28 A Câu 38 A

TR ẦN

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 7 D Câu 17 A Câu 27 A Câu 37 D

ẠO

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 B B Câu 15 Câu 16 B B Câu 25 Câu 26 D D Câu 35 Câu 36 D C

Đ

Câu 4 C Câu 14 D Câu 24 D Câu 34 D

G

Câu 3 D Câu 13 C Câu 23 B Câu 33 B

Ư N

Câu 2 B Câu 12 C Câu 22 D Câu 32 C

H

Câu 1 C Câu 11 B Câu 21 D Câu 31 C

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 1: 9 vân sáng ứng với 8 khoảng vân 8i = 7, 2 ⇒ i = 0, 9mm x 14, 4 + Xét tỉ số: = = 16 ⇒ vân sáng thứ 16 i 0,9 • Đáp án C Câu 2: Tần sô góc của dao động hình chiếu ω = 2πf = 10π rad/s • Đáp án B Câu 3: 1 Tần số của âm f = = 12,5Hz ⇒ hạ âm T • Đáp án D Câu 4: Tia tử ngoại có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không • Đáp án C Câu 5: Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định v 2lf l=n ⇒n= = 8 ⇒ có8 bụng sóng trên dây 2f v • Đáp án B Câu 6: k = 10 rad/s Tần số dao động riêng của con lắc ω = m Vậy với khoảng gia trị của ω thì biên độ dao động của con lắc tăng rồi lại giảm • Đáp án B Câu 7: 1 ⇒ tăng L lên 2 lần giảm C xuống 2 lần thì tần số mạch không đổi Tần số của mạch LC: f = 2π LC • Đáp án D Câu 8:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

H Ơ

Câu 40: Một sợi dây đàn hồi; mảnh; rất dài; có đầu O dao động theo phương vuông góc với sợi dây có tần số f thay đổi trong khoảng từ 40 Hz đên 53 Hz; theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với vận tốc 5 m/s. Tần số để điểm M cách O một khoảng 20 cm luôn luôn dao động cùng pha với dao động tại O là A. 50 Hz. B. 44 Hz. C. 48 Hz. D. 52 Hz.

N

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giái trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần ).Thay đổi điện dung C của tụ điện đến giá trị C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại UC với Uc = 2U. Cảm kháng cuộn cảm là A. ZL = ZC0 . B. ZL = ZC0 C. ZL = R D. Z L = R .

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

• Đáp án D Câu 9: Đây là phản ứng tỏa năng lượng và các hạt nhân C, D bền vững hơn • Đáp án D Câu 10: 5 A Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 • Đáp án C Câu 11: Ta có: m T 2 k2 4 l T = 2π ⇒ 1 = = ⇔ = ⇒ l = 40cm k T2 k1 3 l − 10 3 l T + Với chiều dài l′ = l − 20 = 20cm = ⇒ k′ = 2k ⇒ T′ = 1 = 2s 2 2 • Đáp án B Câu 12: Độ lệch pha của hai dao động cơ độ lớn 0,25π rad • Đáp án C Câu 13: hc = 5eV Công thoát của niken A = λ0 • Đáp án C Câu 14: Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng • Đáp án D Câu 15: Khối lượng chất được tạo thành sẽ tăng theo thời gian • Đáp án B Câu 16: Sóng điện từ truyền được trong chân không • Đáp án B Câu 17: Ta có: I′ I′ I′ ∆L = 10 log ⇔ 20 = 10 log ⇒ = 102 = 100 I I I • Đáp án A Câu 18: Ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính chỉ bị lệch về đáy chứ không đổi màu • Đáp án A Câu 19: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho mỗi nucleon • Đáp án D Câu 20: Áp dụng công thức Einstein về hiện tượng quag điện

N

120 1 H = 50Ω ⇒ L = 2, 4 2π

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Cảm kháng của cuộn dây ZL =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

 6,625.10−34.3.108  hc 1 2  hc 2  A = A + mv02 ⇒ v0 = − = − 2, 48.1, 6.10−19  = 7, 64.105 m/s   −31  −6 λ 2 m λ 9,1.10  0,3.10   • Đáp án D Câu 21:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Điện tích cực đại trên bản tụ q 0 =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

I0 = 2.10−9 C ω

H Ơ

N

• Đáp án D Câu 22: Công suất tiêu thụ của mạch U2 U2 2002 P= 2 R = ⇔ 400 = ⇒ R = 100Ω 2 R R R + ( Z L − ZC )

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

Ó

pn 60

H

Tần số của dòng điện f =

A

C

• Đáp án A Câu 28:

Í-

• Đáp án A Câu 29: Hai sóng ấy phải kết hợp nghĩa là cùng bước sóng và cố độ lệch pha không đổi • Đáp án D Câu 30: Pha ban đầu của dao động là 0,5π rad • Đáp án D Câu 31: Sự phát áng của đèn ống là hiện tượng quang phát quang • Đáp án C Câu 32: Cả vận tốc truyền sóng và bước sóng đều giảm n lần • Đáp án C Câu 33: Ta có: ∆E = ( m Be + m He − mC − m n ) c 2 = ( 9,01218 + 4, 0015 − 12 − 1,00866 ) 931,5 = 4,67MeV Vậy phản ứng này tỏa năng lượng • Đáp án B

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

• Đáp án D Câu 23: Bước sóng dài nhất ứng với trường hợp trên dây có một bó sóng ⇒ λ = 2L • Đáp án B Câu 24: Vật dao động tắt dần thì có biên độ và cơ năng giảm liên tục theo thời gian • Đáp án D Câu 25: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bức ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu vào một án sáng thích hợp • Đáp án A Câu 26: Độ lệch pha giữa hai điểm 2π∆x 2πf∆x 2π rad ∆ϕ = = = v 3 λ • Đáp án D Câu 27: Ta có:  Dλ i = a  ⇒ giảm 7,62%  1 − 0, 03) D i′ = ( λ = 0,923i  (1 + 0, 05) a

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

N

Câu 34: + Hai dao động vuông pha, ta có: A 2 = 2πA1  2 2 x1 = x 2 =−3,95  → A1 ≈ 4cm  x1   x 2   =1   +   A1   A 2  + Mặc khác với hai dao động vuông pha, tốc độ cực đại của vật là

TP .Q

U

Y

N

vmax = ω A12 + A 22 = 53, 4 ⇒ ω = 2,1rad.s −1 ⇒ T = 3s

ẠO

• Đáp án D Câu 35: + Ý tưởng dựa vào kết quả của bài toán tổng hợp dao động

Đ G Ư N

Khoảng cách giữa hai vật d max = x1 − x 2 max = A12 + A22 − 2A1A 2 cos ∆ϕ Từ giả thuyết bài toán, ta có:

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

A12 + A 22 + 2A1A2 cos ∆ϕ = 2 A12 + A 22 − 2A1A 2 cos ∆ϕ Biến đổi toán học ta thu được 3 A12 + A22 cos ∆ϕ = mặc khác A12 + A22 ≥ 2A1A 2 10 A1A2 3 ( cos ∆ϕ)min = ⇒ ∆ϕmax = 53,130 5 • Đáp án D Câu 36: R 20 ⇔ 0,8 = ⇒ ZC = 45Ω Ta có cos ϕ = 2 2 R 2 + ( ZL − ZC ) 202 + ( 30 − ZC )

Í-

H

Ó

A

C

• Đáp án C Câu 37: Khối lượng Tho được tạo thành 9 t −   −   A 234 m Th = Th m 0  1 − 2 T  = 23,8  1 − 2 4,5  = 17,55g   AU   235   • Đáp án D Câu 38: Ta có: pn p f = p1n1 = p 2 n 2 ⇒ n 2 = 1 1 = 1 30 = 7, 5p1 p2 4 Với khoảng giá trị của n2 ta tìm được p1 = 2 ⇒ f = 2.30 = 60Hz

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Tổng hai li độ x = x1 + x 2 ⇒ x max = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ∆ϕ

BỒ

ID Ư

• Đáp án A Câu 39: Ta có:  R 2 + ZL2  ZC0 ZL = 4R 2 R 2 + Z L2 = ZC0 ZL  ZC0 = ZL 3    ZC0 ZL 2 ⇒ Z = ZC0 ⇒ ⇒    + Z L Z Z L C0 L 4 R 2 + Z L2   2U = U  ZC0 = 4 R   U Cmax = 2U = U  ZL  R • Đáp án B Câu 40:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Độ lệch pha giữa hai điểm O, M 2π∆x f 2π∆x kv ∆ϕ = = 2kπ ⇔ = 2kπ ⇒ f = = 25k v λ ∆x Với khoảng giá trị của tần số ta thu được f = 50Hz • Đáp án A

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: VẬT LÝ. Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Io . 2

A. I =

B. I = Io 2.

C. I =

Io 2

D. I = 2Io .

.

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Câu 1: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 900 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1200 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 1500. B. 600. C. 750. D. 1800. Câu 2: Cường độ dòng điện qua mạch là i = Iocos(ωt + ϕi) (A). Giá trị hiệu dụng I của dòng điện là

G

Ư N

H

TR ẦN

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

sóng có tần số f2 = 27 kHz. Khi C = 3 C1C22 thì mạch chọn được sóng có tần số A. 18 kHz. B. 20 kHz. C. 16 kHz. D. 12 kHz. Câu 5: Một sợi dây đàn hồi dài ℓ được căng ngang và cố định hai đầu dây. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là ℓ ℓ B. 4ℓ. C. 2ℓ. D. . A. . 2 4 Câu 6: Độ cao của âm gắn liền với A. âm sắc. B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. tần số âm. Câu 7: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. có khả năng đâm xuyên khác nhau. B. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). Câu 8: Gọi εđ, εℓ, εt lần lượt là năng lượng phô tôn các ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, tím. Chọn biểu thức đúng A. εđ > εℓ > εt. B. εt > εđ > εℓ. C. εđ > εℓ > εt. D. εt > εℓ > εđ.

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 3: Khi nói về dao động tắt dần của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Động năng của vật giảm dần, biên độ dao động giảm dần. B. Thế năng dao động giảm dần, biên độ dao động giảm dần. C. Vận tốc cực đại không đổi, cơ năng dao động giảm dần. D. Biên độ dao động giảm dần, cơ năng dao động giảm dần. Câu 4: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch dao động LC có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện C = C 1 thì mạch chọn được sóng có tần số f1 = 8 kHz, khi C = C2 thì mạch chọn được

π 3

) (cm). Chu kỳ dao động

G

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos (20πt +

Ỡ N

của chất điểm

BỒ

ID Ư

A.

π 3

s.

B. 10 s.

C. 0,1 s.

D. 20π s.

Câu 10: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là R ωL R ωL . . . . A. B. C. D. ωL + R R + ωL R 2 + (ωL) 2 R 2 + (ωL) 2

Câu 11: Trong chân không, một bức xạ có bước sóng 480 nm có màu A. lục. B. lam. C. vàng. 1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

D. chàm.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có 6 π cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + ) (A). 6 Đoạn mạch điện này luôn có A. 3(ZL – ZC) = R 3 . B. 3 (ZC – ZL) = R.

H Ơ

N

Câu 12: Đặt điện áp u = Uocos(ωt –

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

U . Z

C. I =

3

B. I =

2+

U 2 . Z

A. I =

U Z 2

.

D. I =

U Z

.

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Câu 18: Trong thí nghiệm Y âng về giao thao ánh sáng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Hiệu khoảng cách từ hai khe hẹp F1, F2 đến vân tối thứ 2 là 5λ 3λ . . A. B. 2 λ. C. D. 5 λ. 2 2 Câu 19: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ ? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. B. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

C. ZC – ZL = R 3 . D. ZL – ZC = R 3 . Câu 13: Chọn câu sai? Quang phổ liên tục A. của các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ luôn giống nhau. B. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. do các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn phát ra nó. Câu 14: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong môi trường trong suốt có tốc độ v. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c . Bước sóng của sóng này là c v c f A. . B. . C. . D. . f f f v Câu 15: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng phát quang không thể là ánh sáng nào dưới đây? A. Màu vàng. B. Màu chàm. C. Màu lục. D. Màu đỏ. Câu 16: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng A. phát quang của chất rắn. B. tán sắc ánh sáng. C. quang điện ngoài. D. quang điện trong. Câu 17: Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + ϕu) (V) vào hai đầu đoạn mạch có tổng trở Z thì dòng điện qua mạch là i = I 2 cos(ωt + ϕi) (A). Biểu thức định luật Ôm áp dụng cho các giá trị hiệu dụng là

ÁN

C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau

π 2

.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. Câu 20: Một sóng cơ có biên độ A và bước sóng λ. Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tám chu kỳ là λ A λ A 2 . A. . B. C. D. . . 8 2 4 4 Câu 21: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. với cùng biên độ. B. với cùng tần số. C. luôn ngược pha nhau. D. luôn cùng pha nhau. Câu 22: Để kiểm tra hành lí của hành khách khi đi máy bay, người ta sử dụng tia nào dưới đây? A. Tia X. B. Tia α. C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại. 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3π rad với biên 2

độ A1 và A2.

H Ơ

Câu 24: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau

N

Câu 23: Tốc độ truyền sóng là A. quãng đường phần tử vật chất đi được trong một chu kỳ. B. tốc độ lan truyền dao động của phần tử vật chất trong môi trường. C. tốc độ dao động của phần tử vật chất trong môi trường. D. quãng đường phần tử vật chất đi được trong một đơn vị thời gian.

Câu 25: Bước sóng giới hạn của Silic là 1,11 µm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 thiết để giải phóng một electron liên kết trong Silic là A. 1,12 eV. B. 0,30 eV. C. 0,66 eV.

m . Năng lượng cần s

Đ

ẠO

D. 0,22 eV.

Y

D. A = A12 - A 22 .

C. A = A1 - A 2 .

U

B. A = A1 + A 2 .

TP .Q

A. A = A12 + A 22 .

N

Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là

G

π thì đoạn mạch đã cho không thể gồm 2

Ư N

mạch là i = Iocos(ωt + ϕi) (A). Nếu 0 ≤ ϕu – ϕi ≤

π ) (V) và 3

uNB = 10cos(ωt +

C

uAM = 14cos(ωt +

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

A. cuộn cảm và điện trở. B. cuộn cảm và tụ điện. C. tụ điện và điện trở. D. điện trở, cuộn cảm và tụ điện. Câu 27: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Động năng cực đại của vật là 1 1 A. Wd = mωAcos 2 (ωt + φ) . B. Wd = mω2 A . 2 2 1 1 C. Wd = mω2 A 2 . D. Wd = mω2 A 2sin(ωt + φ) 2 2 Câu 28: Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + ϕ u ) (V) vào hai đầu A, B của mạch điện cho như hình vẽ. Biết cảm kháng của cuộn cảm và dung kháng của tụ điện là ZL = 2ZC. Biểu thức điện áp hai điểm A, M và N, B là π ) (V). 6

Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M,N gần bằng

Í-

H

Ó

A

A. 5,7 V. B. 11 V. C. 8,0 V. D. 7,7 V. Câu 29: Một nguồn âm điểm (trong môi trường truyền âm đẳng hướng, không hấp thụ âm) gây ra mức cường độ âm tại điểm M cách nguồn 10 m là 50 dB . Điểm N tại đó mức cường độ âm bằng 90 dB cách nguồn A. 1 m. B. 0,1 m. C. 0,5 m. D. 5 m. Câu 30: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 0,05π rad dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm ban đầu, dây treo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc bằng 0,025π rad và vật đang 75 2 cm m chuyển động về vị trí cân bằng theo chiều âm với tốc độ . Lấy g = π2 2 . Phương trình dao π s s 2 động của vật là π 2π    A. α = 0,05πcos  4πt +  rad. B. α = 0,05πcos  πt  rad. 3 3    2π  π   C. α = 0,05πcos  2πt + D. α = 0,05πcos  πt +  rad.  rad. 3  3   Câu 31: Trong thí nghiệm Yâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp F1, F2 là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1, F2 đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng thực hiện thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Bề rộng vùng quan sát được các vân giao thoa trên màn là 25,38 mm (có vân sáng ở chính giữa). Số vân sáng trên màn quan sát là A. 53. B. 51. C. 50. D. 49.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 26: Đặt điện áp u = Uocos(ωt + ϕu) (V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh thì dòng điện qua

3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 3π

m . s

m . s

C. 0,75π

D. -1,5π

m . s

Y

m . s

U

A. 1,5π

N

H Ơ

N

Câu 32: Một người định cuốn máy biến áp có điện áp hiệu dụng ngõ vào (cuộn sơ cấp) là U1 = 220 V và điện áp hiệu dụng muốn đạt được ở ngõ ra (cuộn thứ cấp) là U2 = 24 V. Xem máy biến áp là lý tưởng. Các tính toán về mặt kĩ thuật cho kết quả cần phải quấn 1,5 (vòng/vôn). Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn sơ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn thứ cấp. Khi thử máy với điện áp sơ cấp là 110 V thì điện áp thứ cấp đo được 10 V. Số vòng dây bị cuốn ngược chiều là A. 12. B. 20. C. 3. D. 6. Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào thời gian t như hình vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc của chất điểm là

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

A.

3 . 4

B.

3 2 2

.

C.

10

bằng

6 . 2

3

U C max Uo

D.

2+

số

3 . 2

ẤP

Câu 37: Con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81

m . Quả nặng của con lắc s2

C

dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 15 cm. Trong một chu kì dao động T thì thời gian

Ó

A

mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là

2T . Tốc độ cực đại của 3

m . s

B. 2,94

-L

A. 0,86

Í-

H

dao động gần nhất với giá trị nào sau đây? m . s

C. 3,14

m . s

D. 1,72

m . s

Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: cm u1 = u 2 = acos40πt (cm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 . Xét đoạn thẳng CD = 4 cm trên mặt s nước có chung đường trung trực với AB . Để trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại thì khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB gần bằng với giá trị nào dưới đây ? A. 8,9 cm. B. 3,3 cm. C. 6 cm. D. 9,7 cm. Câu 39: Đặt vào hai đầu đoạn mạch A, B như hình vẽ một điện áp u = 8 2 cos100πt (V) (ω không đổi). Nếu chỉ điều chỉnh biến trở thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (1). Nếu chỉ điều chỉnh điện dung của tụ điện thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (2). Biết P1 = Po. Giá trị lớn nhất của P2 là A. 12 W. B. 16 W. C. 20 W. D. 4 W. Câu 40: Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Phương trình dao động của hai

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

Câu 34: Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về chuyển từ L thì phát ra bức xạ màu lam có bước sóng 0,486 µm, khi quỹ đạo O về L thì phát ra bức xạ màu chàm có bước sóng 0,434 µm, sóng khi chuyển từ quỹ đạo O về N thì phát ra bức xạ có bước A. 0,229 µm. B. 0,920 µm. C. 0,052 µm. D. 4,056µm. đổi được) Câu 35: Đặt điện áp u = 100 2 cos(ωt + ϕu) (V) (ω thay thuần R, vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Các giá trị R, L, C luôn thỏa mãn 25L = 4CR2. Điều chỉnh tần số ω để điện áp tức thời hai đầu tụ điện vuông pha với điện áp u. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng A. 16 V. B. 40 V. C. 80 V. D. 57 V. Câu 36: Đặt điện áp u = Uocosωt (V) vào hai đầu mạch điện gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện, cuộn cảm đạt cực đại tương ứng là UCmax, ULmax. Biết UCmax = 3ULmax. Tỉ

4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

vật là x1 = 10cos(20πt + φ1 ) cm

21. B

31. B

2. C

12. C

22. A

32. C

3. D

13. D

23. B

33. A

4. A

14. B

24. A

5. C

15. B

25. A

6. D

16. D

26. C

7. A

17. B

27. C

8. D

18. C

28. D

9. C

19. C

TR ẦN

38. D

29. B

39. B

10. A

20. A

30. D

40. A

U

11. B

ẠO

TP .Q

1. C

35. B 36. A

37. D

10

00

B

H

Ư N

G

Đ

34. D

3

GIẢI CHI TIẾT

C

ẤP

2+

Câu 1: Số dao động toàn phần mà sóng cao tần thực hiện được 900.103 N= = 750 1200

Ó

A

Đáp án C

H

Câu 2:

Í-

Giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch I =

I0 2

ÁN

Đáp án C

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý

Y

N

H Ơ

N

và x 2 = 6 2cos(20πt + φ 2 ) cm . Ở thời điểm nào đó, hai vật có cùng tọa độ x = 6 cm và chuyển động 1 s , khoảng cách giữa hai vật dọc theo trục tọa độ là ngược chiều thì sau một khoảng thời gian t = 120 A. 7 cm. B. 10 cm. C. 14 cm. D. 8 cm.

TO

Câu 3: Biên độ và cơ năng của vật giảm dần theo thời gian

Đáp án D

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 4 : Trong mạch chọn sóng ta có:  2 1 4 f1 ∼ C 1 1 3 11  1 2 2 3 f ∼ ⇒ ⇒ C = C1C 2 ⇔ 2 = 2   ⇒ f = 18kHz 1 C f f1  f 2  2 f ∼ 2  C2

Đáp án A

Câu 5: Bước sóng dài nhất ứng với sóng dừng trên dây với một bụng sóng λ = 2l 5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đáp án C

Câu 6: Độ cao của âm gắn liền với tần số âm

Đáp án D

H Ơ

N

Câu 7: Nên có khả năng đâm xuyên khác nhau

N

Đáp án A

U

Y

Câu 8: Thứ tự đúng sẽ là ε t > ε l > ε d

TP .Q

Đáp án D

Câu 9:

2π 2π = = 0,1s ω 20π

ẠO

Chu kì dao động của chất điểm T =

Đ TR ẦN

H

Ư N

G

Câu 10: Hệ số công suất của đoạn mạch R R cos ϕ = = 2 Z R 2 + ( Lω)

Đáp án A

B

Câu 11: Bước sóng 480 nm có màu lam

00

Đáp án B

3

10

Câu 12: Ta có :

ẤP

2+

 π π  Z − ZC tan ϕ = tan  − −  = L = − 3 ⇔ ZC − Z L = R 3 R  6 6

C

Đáp án C

H

Ó

A

Câu 13 : Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn, không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát

Đáp án D

-L

Câu 14 :

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đáp án C

ÁN

Bước sóng của sóng λ = Tv =

v f

TO

Đáp án B

G

Câu 15 : Bước sóng của ánh sáng phát quang luôn phải lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích

Ỡ N

Đáp án B

BỒ

ID Ư

Câu 16 : Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong

Đáp án D

Câu 17 :

Biểu thức định luật Ohm I =

U Z

Đáp án B

Câu 18 :

6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đáp án C

Đáp án C

H Ơ

N

1  Điều kiện để có vân tối d1 − d 2 =  k +  λ 2  3λ Với vân tối thứ hai thì k = 1 ⇒ d1 − d 2 = 2

Quãng đường đi được là

Y

TP .Q

U

Câu 20 :

N

Câu 19: Trong quá trình truyền sóng điện từ thì điện trường và từ trường luôn dao động vuông pha nhau

λ 8

Đáp án A

ẠO

Đ

G

TR ẦN

Đáp án A

Ư N

Câu 22 : Người ta dựa vào tính đâm xuyên của tia X để kiểm tra hành lý

H

Đáp án B

Câu 23 : Vận tốc truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động của phần tử vật chất trong môi trường

Đáp án B

2+

3

A = A12 + A 22

π ta luôn có: 2

10

Với hai dao động vuông pha ∆ϕ = ( 2k + 1)

00

B

Câu 24:

ẤP

Đáp án A

H

Ó

A

C

Câu 25 : Năng lượng tối thiểu này đúng bằng công thoát hc 6, 625.10−34.3.108 1, 79.10−19 −19 1eV =1,6.10−19 1, 79.10 ε=A= = =  → ε = = 1,11eV 1,11.10−6 1, 6.10−19 λ0

Đáp án A

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 21 : Trong mạch dao động LC thì điện tích trên bản tụ và dòng điện trong mạch luôn biến thiên với cùng tần số

ÁN

-L

Câu 26 : Mạch có tính cảm kháng do vậy không thể chứ tụ điện và điện trở Câu 27 :

TO

Đáp án C

Ỡ N

G

Động năng cực đại chính bằng cơ năng của vật E =

1 mω2 A 2 2

Đáp án C

BỒ

ID Ư

Câu 28 : Ta có: u AM = u L + u X u AM = u L + u X ⇒  u NB = u C + u X 2u NB = 2u C + 2u X Mặc khác: ZL = 2ZC ⇒ u L + 2u C = 0 Kết hợp các phương trình trên ta thu được 7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn uX =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

u AM + 2u NB ⇒ U X ≈ 7, 5V 3

Đáp án D

H Ơ

rM r ⇒ M = 102 ⇒ rN = 0,1m rN rN

N

L N − L M = 20 log

N

Câu 29 : Ta có :

Y

Đáp án B

TP .Q

U

Câu 30 :

α0 π và đang chuyển động theo chiều âm ⇒ ϕ0 = 2 3 + Áp dụng công thức độc lập giữa biên độ dài, li độ và vận tốc, ta có:    v  v2 2 2 = 0,1m ⇒ ω = π ( lα0 ) = ( lα ) +   = l ⇔ l =  g g α 20 − α 2    l 

G

)

Ư N

(

H

Đáp án D

B 00 10 2+

3

Đáp án B

TR ẦN

Câu 31 : Số vân sáng quan sát được trên màn   −3   L 25, 38.10   N = 2   +1 = 2  + 1 = 51 −6   2i   2 2.0,5.10   2.10 −3 

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Câu 32: Nếu quấn đúng thì số vòng sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp là :  N1 = 1,5.220 = 330   N 2 = 1,5.24 = 36 Giả sử người đó quấn ngược n vòng thì từ trường của ứng trong n vòng này sẽ triệt tiêu từ trường cảm ứng của n vòng quấn đúng, do vậy 10 36 − 2n = ⇒n=3 110 330

ÁN

Đáp án C

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Thời điểm ban đầu con lắc đang ở vị trí có li độ α =

TO

Câu 33: + Từ hình vẽ ta thấy

25 π rad/s 3 + Tại thời điểm t = 2s vật có gia tốc cực tiểu, tại thời π 25 điểm t = 0 ứng với góc lùi ϕ = ωt = π.2.10−2 = 3 6 3 vật ở vị trí có gia tốc a = a min 2 v a Vị trí này tương ứng với v = max = max = 1,5π m/s 2 2ω

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

T = ( 26 − 2 ) .10−2 s ⇒ ω =

Đáp án A

8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

N

Câu 34 : Theo giả thuyết bài toán, ta có : hc  E 4 − E 2 = λ hc hc hc  1 ⇒ E5 − E 4 = − =  λ 2 λ1 λ E − E = hc 2  5 λ2

N

Thay các giá trị đã biết vào phương trình, ta thu được λ = 4, 056µm

G

Ư N

H

TR ẦN

Đáp án B

R

=

3 2 2

A

Đáp án A

U Cmax 3 = U0 4

ẤP

R 2 + Z L2

C

U Cmax = Vậ y U

2+

3

10

00

B

Câu 36 : + Khi C biến thiên để UC và UL cực đại thì :  R 2 + ZL2 2 2 2  U Cmax = U  R + ZL = 9ZL UCmax = 3U Lmax R →   U U R = 2 2R  Lmax = R ZL

Í-

H

Ó

Câu 37: + Theo giả thuyết của bài toán g a ≥g⇔ x ≥ g ⇒ x ≥ ∆l 0 ∆l 0 A Từ hình vẽ ta thấy rằng ∆l0 = = 7, 5cm 2 Tốc độ cực đại của dao động g v max = ωA = A ≈ 1, 72 ∆l0

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

Câu 35: Điện áp hai đầu tụ điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch ⇒ Mạch xảy ra cộng hưởng 1  2  Z L = ZC 2 ω =  ⇔ LC  4 2 ⇒ ZL = ZC = R 5 25L = 4CR 2  ZL ZC = 25 R  Điện áp hai đầu cuộn dây 2 U R UZ L Z= R 2 UL =  → 5 = 100 = 40V ch Z R 5

U

Y

Đáp án D

BỒ

Đáp án D

Câu 38:

9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

+ Bước sóng của sóng 2π 2 λ=v = 30 = 1, 5cm 40 ω + Để trên CD chỉ có 3 cực đại giao thoa thì D phải nằm trên hypebol ứng với k = 1 Vậy AD − BD = 1, 5 Ta có : AD 2 − 62 = h 2 AD−BD=1,5 → h 2 + 62 − h 2 + 22 = 1,5 Giải  2 2 2 BD − 2 = h phương trình trên ta thu được h ≈ 9, 7 cm

ẠO Đ G Ư N H TR ẦN B 00

10

Đáp án B

C

ẤP

2+

3

Câu 40: Giả sử tại thời điểm ban đầu hai chất điểm đều có tọa độ là x = 6 cm và ngược chiều nhau ϕ1 ≈ 530 ⇒ 0 ϕ2 = −45

H

Ó

A

1 1     ∆x = x 2 − x1 = 6 2 cos  20π − 45  − 10 cos  20π − 53  = 7cm 120 120    

Í-

Đáp án A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đáp án D

Câu 39: + Khi thay đổi R : R = R 0 = 10Ω  U2 82  P1 = 2R = 2.10 = 3, 2W 0  + Khi ta thay đổi ZC :  U2  R = 4Ω  ZC = ZL ⇒ P2 = R   P0 = P1 →   U2 2 U R = = 16W P Z = 0 ⇒ P =  2 C 0 R  2 2 R + ZL 

10

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT GIA VIỄN

KÌ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2017 Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề (40 câu trắc nghiệm)

Y

N

(Đề thi có 05 trang)

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Họ, tên thí sinh:............................................................................. Số báo danh:..................................................................................

TP .Q

U

Mã đề thi 132

Đ

MeV . c2

G

vô-ga-đrô NA = 6,023.1023mol-1; 1u = 931,5

ẠO

Cho: Hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; khối lượng của electron là me = 9,1.10-31kg; số A-

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 1: Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ năng của chất điểm được bảo toàn. B. Khi động năng của chất điểm giảm thì thế năng của nó tăng. C. Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động. D. Độ lớn vận tốc của chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của nó. π Câu 2: Một vật nhỏ dao động theo phương trinh x = 4cos( 4π t + ) (x, tính bằng cm, t tính 6

1 2π

g l

B.

f=

1 2π

ẤP

A. f =

2+

3

10

00

bằng giây). Chu kì của dao động là B. 0,5 s. C. 0,25 s. D. 2s. A. 1s. Câu 3: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, dây treo có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động riêng của con lắc đó là l g

C. f = 2π

g l

D. f = 2π

l g

H

2

Ó

A

C

Câu 4: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1=3cos(2πt)(cm) và π x2=4cos(2πt+ ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

A. 7cm B. 5 cm. C. 1cm. D. 3,5cm. Câu 5: Một sóng cơ có tần số 20Hz, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng 80cm/s. Bước sóng của sóng đó là A. 4m. B. 0,25cm. C. 4cm. D. 0,25m. Câu 6: Một sóng âm truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường B. là phương thẳng đứng A. là phương ngang. C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 7: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = acos(2πt – πx) (cm), với t tính băng s. Chu kì của sóng này bằng: A. 1s B. 0,5s C. 2s. D. 2πs. Câu 8: Ở Phòng thí nghiệm, một học sinh dùng vôn kế đo điện áp xoay chiều có giá trị là 220V. Điện áp cực đại của điện áp đó là A.100 2 V B. 100 V C. 220 V D. 220 2 V. Câu 9: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có tần số là A.50Hz. B.100π C. 100Hz D. 50πHZ.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 10: Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Khi ω = ω0 trong mạch có cộng hưởng điện. Công suất tiêu thụ của mạch đó là B.

U 02 2R

C.

u2 2R

D.

u2 R

N

U2 2R

H Ơ

A.

Câu 11: Đặt điện áp u = U0cos100πt ( t tính bằng s) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ 1

N

tự cảm

G

0, 4

H và tụ điện có điện dung C =

10 pF . Chu kì dao động riêng của mạch là 4π

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

H. Cảm kháng của cuộn cảm đó là π A. 100Ω B. 200Ω C.50Ω D. 150Ω Câu 12: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 13: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

π A. 2.10-6s. B. 10-6s. C. 1,510-6s. D. 4.10-6s. Câu 14: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là A. 60m B. 6 m C. 30 m D. 3 m Câu 15: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. Câu 17: Tia X, không được dùng để? A. Chiếu điện, chụp điện trong y học. B. Chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. C. Kiểm tra hành lí của hành khách khi đi máy bay. D. Nghiên cứu thành phần và cấu trúc của vật rắn. Câu 18: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu. C. bị thay đổi tần số, D. không bị tán sắc Câu 19: Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng A. Quang – phát quang. B. quang điện ngoài. C. quang điện trong. D. nhiệt điện Câu 20: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau. B. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có bước sóng càng lớn..

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

H Ơ

C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. D. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có bước sóng càng nhỏ. Câu 21: Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10- 19J. Biết h=6,625.10-34Js; c=3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,3 µ m B. 0,35 µ m C. 0,6625 µ m D. 0,38 µ m 40 56 Câu 22: So với hạt nhân 20 Ca, hạt nhân 27 Co có nhiều hơn

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

đh

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. 16 nơtron và 11 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 7 nơtron và 9 prôtôn. Câu 23 Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. Câu 24: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. F (N) Câu 25: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. 4 Cho g = 10 m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là A. A = 6 cm; T = 0,56 s. B. A = 4 cm; T = 0,28 s. ℓ (cm) 2 4 6 C. A = 8 cm; T = 0,56 s. D. A = 6 cm; T = 0,28 s. 0 10 18 Câu 26: Con lắc đơn có chiều dài dây treo là 90 cm, khối lượng –2 vật nặng bằng 60 g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biết độ lớn lực căng cực đại của dây treo lớn gấp 4 lần độ lớn lực căng cực tiểu của nó. Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng dao động của con lắc có giá trị A. 0,135 J. B. 2,7 J. C. 0,27 J. D. 1,35 J. Câu 27: Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định một đầu gắn vật nhỏ m có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng, thì người ta tác dụng lên vật một lực không đổi, có độ lớn F = 4N, hướng theo trục của lò xo. Kể từ lúc tác dụng lực F, thời điểm mà gia tốc đổi chiều lần thứ 2017 là 1008,25s. Tốc độ cực đại của vật là B. 8π cm/s. C. 16π cm/s. A. 4π cm/s. D. 12π cm/s. Câu 28: Ở bề mặt của chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 2cos 40π t ( mm ) ; u1 = 2cos ( 40π t + π )( mm ) . Tốc độ truyền sống trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 10 B. 11 C. 8 D. 9 Câu 29: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm có hai đầu cố định được kích thích cho dao động bằng nam châm điện được nuôi bằng mạng điện xoay chiều có tần số xoay chiều 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với năm bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây A. 6 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 24 m/s Câu 30: Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. Hai điểm A, B cách nhau 100 m cùng nằm trên phương truyền sóng cùng phía với S. Điểm M là trung điểm AB và cách nguồn 70 m có mức cường độ âm 40 dB. Biết cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

và tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. Năng lượng của sóng âm trong khoảng không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là A. 181 mJ. B. 181 µJ. C. 207 mJ. D. 207 µJ. Câu 31: Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50A và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là π/6. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125V và sớm pha so với dòng điện là π/3. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện. B. 345 V C. 231 V D. 565 V A. 331 V Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + ϕ ) (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiêu dụng UL, UC và UR đạt giá trị cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng? A. t1 = t3 > t2 B. t1 = t2 > t3 C. t1 = t2 < t3 D. t1 = t3 < t2 Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm điện trở R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1 ; khi C = C2 = C1/2 thì điện áp

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U 2 . Tỉ số

U2 bằng U1

5 31

B.

2 29

ẤP

A.

2+

3

10

00

B

A. 9 2 B. 2 C. 10 2 D. 5 2 Câu 34: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) với ω thay đổi được. Điểu chỉnh ω để điện áp giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch đó là C.

5 29

D.

3 19

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

.Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, vị trí vân tối thứ 9 cách vân trung tâm 12,75mm. Khoảng cách nhỏ nhất giữa vân sáng bậc 9 và vân tối thứ 12 là: A. 4,25 mm B. 3,54 mm C. 4,5 mm D. 3,75 mm Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc trên màn chỉ quan sát được 21 vạch sáng và khoảng cách giữa hai vạch sáng đầu và cuối là 40 mm. Tại hai điểm M, N là hai vị trí của hai vân sáng trên màn. Hãy xác định số vân sáng trên đoạn MN biết rằng khoảng cách giữa hai điểm đó là 24 mm. C. 41 D. 12 A. 40 B. 13 Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m và nguồn phát ra hai bức xạ có bước sóng λ1 = 500 nm, λ2 = 600 nm. Bề rộng trường giao thoa trên màn 15mm. Số vân sáng trên màn có màu cùng màu với vân sáng trung tâm (kể cả vân trung tâm) là A. 5 B. 3 C. 7 D. 9 Câu 38: Cho một nguyên tử Hiđrô có mức năng lượng thứ n tuân theo công thức En =

−13,6 (eV ) , nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử để bán n2

kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Tìm tỉ số giữa bước sóng hồng ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này có thể phát ra. A. 33,4 B. 2,3.10-3 C. 18,2 D. 5,5.10-2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1u = 931,5MeV / c 2 . 6 A. 0,824.10 m / s

6

6

H Ơ

Câu 39: Hạt prôtôn p có động năng K1 = 5,48MeV được bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân 36 Li và một hạt X bay ra với động năng bằng K2 = 4MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó). Cho

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

6

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

B. 8, 24.10 m / s C. 10, 7.10 m / s D. 1, 07.10 m / s Câu 40: Một bệnh nhân phải xạ trị ( điều trị bằng đồng vị phóng xạ), dùng tia gamma để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện để xạ trị. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kì bán rã 4 tháng và vẫn dùng nguồn phóng xạ ban đầu. Hỏi làn chiếu xạ thứ 4 phải có thời gian chiếu xạ là bao lâu để bệnh nhân nhận được lượng tia gamma như lần đầu? A. 20 phút. B.33,6 phút. C. 24,4 phút. D. 40 phút

G

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

………. Hết……….

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

VD

3

3

4

4

3

0

NB TH

VD

NB TH

VD

NB TH

4

3

3

1

3

VD

H Ơ

NB TH

Lượng tử Hạt nhân

N

VD

Sóng ÁS

2

5 C 15 A 25 D 35 D

6 C 16 D 26 C 36 B

7 A 17 B 27 B 37 A

8 D 18 D 28 A 38 C

9 A 19 C 29 D 39 C

TP .Q

4 B 14 C 24 D 34 B

ẠO

3 A 13 A 23 C 33 C

Đ

2 B 12 D 22 C 32 A

U

Y

3

NBTH

Sóng điện từ NB VD TH

10 B 20 D 30 B 40 B

TR ẦN

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

4 II. ĐÁP ÁN: Câu 1 ĐA A Câu 11 ĐA A Câu 21 ĐA A Câu 31 ĐA B

Điện XC

G

Số câu

Sóng cơ

Dao động cơ NB- VD TH

Ư N

Chương

N

MÔ TẢ CẤU TRÚC ĐỀ THI – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI I. MÔ TẢ CẤU TRÚC ĐỀ THI

B

GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Độ lớn của vận tốc không tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ Câu 2:

3

2π = 0,5s ω

2+

Chu kì dao động của vật T =

10

00

Đáp án D

Đáp án B

ẤP

Câu 3:

A

C

Tần số dao động riêng của con lắc f =

Ó

Đáp án A

1 g 2π l

-L

Í-

H

Câu 4 : Biên độ tổng hợp của hai dao động vuông pha A = A12 + A 22 = 5cm

Đáp án B

ÁN

Câu 5:

G

TO

Bước sóng của sóng λ =

Đáp án C

v = 4cm f

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 6: Sóng âm là sóng dọc do vậy phương dao động của các phần tử sẽ trùng với phương truyền sóng

Đáp án C

Câu 7:

Chu kì của sóng T =

Đáp án A

2π = 1s ω

Câu 8:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Von kế cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp, vậy giá trị cực đại sẽ là U0 = 220 2V

Đáp án D

Câu 9:

H Ơ

Đáp án A

N

ω = 50Hz 2π

Tần số của dòng điện là f =

N

Câu 10:

Đáp án ?

U

Y

U2 R

TP .Q

Công suất tiêu thụ của mạch sẽ là P =

ẠO

Câu 11: Cảm kháng của cuộn dây Z L = Lω = 100Ω

Đ

Đáp án A

G Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 12: Sóng điện từ truyền được trong chân không

Đáp án D

H

Câu 13 :

c = 30m f

10

Bước sóng của sóng điện từ λ =

00

Câu 14 :

B

Đáp án A

0, 4 10 −12 .10 = 2.10−6 s π 4π

TR ẦN

Chu kì dao động riêng của mạch T = 2π LC = 2π

3

Đáp án C

ẤP

2+

Câu 15 : Thứ tự bước sóng giảm dần là tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại và tia X

Đáp án A

Ó H

Đáp án B

A

C

Câu 16 : Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy

Í-

Câu 17 : Tia X không dùng để chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh

-L

Đáp án B

ÁN

Câu 18 : Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

Đáp án D

Đáp án C

Đáp án D

TO

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 19: Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong Câu 20 : Năng lượng của photon càng lớn khi bước sóng của ánh sáng ấy càng nhỏ Câu 21 : Giới hạn quang điện của kim loại λ0 =

hc 6, 625.10−34.3.108 = = 0,3µm A 6,625.10−19

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đáp án A

Câu 22 : Nhiều hơn 9 notron và 7 proton

N

Đáp án C

H Ơ

Câu 23 : Phóng xạ là một phản ứng tỏa năng lượng

N

Đáp án C

U

Y

Câu 24: Đồng vị hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron

TP .Q

Đáp án D

Câu 25 :

l max − lmin 18 − 6 = = 6cm 2 2

ẠO

Biên độ dao động của vật A =

G

∆l 0 = 0, 28s g

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

cm ⇒ ∆l0 = 12 − 10 = 2cm ⇒ T = 2π

Đ

+ Ta để ý rằng, tại vị trí lò xo không biến dạng (lực đàn hồi bằng 0) lò xo có chiều dài là 10

H

Đáp án D

Tmax 3 − 2 cos α 0 = = 4 ⇒ cos α 0 = 0,5 Tmin cos α 0

B

T = mg ( 3cos α − 2 cos α 0 ) ⇒

TR ẦN

Câu 26 : Phương trình lực căng dây của con lắc

00

Cơ năng của con lắc

10

E = mgl (1 − cos α 0 ) = 0, 27J

3

Đáp án C

ẤP

2+

Câu 27 : + Chọn chiều dương là chiều của lực F, ban đầu vật ở biên âm, dưới tác dụng của lực F vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới (vị trí lực F cân bằng với lực đàn hồi)

A

C

+ Gia tốc sẽ đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng, gia tốc đổi chiều lần thứ nhất sau

T và 4

Ó

vật mất 1008T để đổi chiều gia tốc 2016 lần, vậy ta có

H

T = 1008, 25 ⇒ T = 1s 4

Í-

∆t = 1008T +

-L

Tốc độ cực đại của vật là 2π F 2π 4 = = 8π cm/s T k 1 100

ÁN

v max = ωA =

TO

Đáp án B

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 28 : Với hai nguồn ngược pha, số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 1 AB 1 AB 1 20 1 20 − − <k<− + ⇔− − <k<− + ⇔ −5, 5 < k < 4,5 2 λ 2 λ 2 4 2 4

Vậy có 10 điểm dao động cực đại trên S1S2

Đáp án A

Câu 29 : Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn l=n

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

v 2lf với n là số bó sóng ⇒v= 2f n

Thay các giá trị đã biết vào phương trình ta tìm được v = 12 m/s

N

Đáp án D

N

P P ⇒ = 10 4 2 I 0 4πrM I 0 4πrM2

Y

L M = 10 log

H Ơ

Câu 30 : + Công suất của nguồn

TP .Q

U

+ Năng lượng được giới hạn trong các mặt cầu E = Pt = (104 I0 4πrM2 ) t

ẠO

Với t là thời gian sóng truyền đến mặt cầu đang xét

G

Đ

 SA SB  ⇒ ∆E = E B − E A = (104 I 0 4πrM2 )  −  v   v

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Thay các giá trị vào biểu thức

H

 120 20  −4 ⇒ ∆E = (10 4.10−12 4π.70 2 )  −  = 1,81.10 J 340 340  

TR ẦN

Đáp án B

Pch 8500 400 3 V ⇔ 0,85 = ⇒ U dc = P U dc Icosϕdc 3

10

Áp dụng định lý cos trong tam giác, ta có

00

H=

B

Câu 31 : + Hiệu suất của động cơ

2

3

 400 3  400 3 U = 125 +  cos 300 = 345V  + 2.125. 3 3  

H

Đáp án B

Ó

A

C

ẤP

2+

2

ÁN

-L

Í-

Câu 32: Ta thấy rằng khi thay đổi C (tăng C thì ZC lại giảm) thì UL và UR cực đại khi mạch xảy ra cộng hưởng ZC = Z L ⇒ t1 = t 3

G

TO

+ Đề UC cực đại thì ZC =

R 2 + ZL2 > Z L ⇒ t 2 < t1 = t 3 ZL

Đáp án A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 33: Ta có : + Điện áp hai đầu đoạn mạch MB U MB =

U r 2 + ( ZL − ZC ) 2

2

( R + r ) + ( ZL − ZC )

2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

U

= 1+

⇒ U MBmin

R 2 + 2Rr r 2 + ( Z L − ZC )

2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

khi ZC = ZL ⇒ U1 = 1

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ur U = R + r 10

R+r

=U 2

Từ hai kết quả trên thu thu được

U2 = 10 2 U1

H Ơ

Đ

TR ẦN

H

Ư N

1   tan ϕ. tan ϕRL = − 2 1 2 ⇒ tan ϕ = −2,5 ⇒ cos ϕ = =  2 U 1 29 1 + tan ϕ  tan ϕRL = L = U 5  R

G

Câu 34 : + Khi ω thay đổi để điện áp trên tụ điện đạt cực đại, ta có kết quả

ẠO

Đáp án C

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N Y

+ Z2L

U

2

TP .Q

U2 = U

(R + r)

N

C1  C2 = 2 ⇒ ZC2 = 2ZC1 = 2ZL  + Khi  , điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại 2 2  Z = ( R + r ) + ZL ⇒ R + r = Z = 100Ω L  C2 ZL

Đáp án B

Câu 35:

B

12, 75 = 1, 5mm 8,5

00

Vị trí của vân tối thứ 9 là 8,5i ⇒ i =

10

Khoảng cách giữa vân sáng bậc 9 và tối bậc 12 là ∆x = 11,5i − 9i = 3, 75mm

3

Đáp án D

ẤP

2+

Câu 36 : 21 vân sáng quan sát được ứng với 20 khoảng vân 20i = 40 ⇒ i = 2mm

C

+ Xét tỉ số

-L

Câu 37: + Xét tỉ số

Í-

Đáp án B

H

Ó

A

MN 24 = = 12 ⇒ có 13 vân sáng trên MN i 2

TO

ÁN

i1 λ1 k 2 5 1.500.10−9 = = = ⇒ i12 = 6i1 = 6 = 3mm i 2 λ 2 k1 6 1.10 −3

Xét tỉ số

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

L 15 = = 5 ⇒ nếu trường giao thoa là đối xứng thì số vân cùng màu với vân trung tâm là 6, i12 3

không đối xứng thì sẽ ít hơn là 5 vân

Đáp án C

Câu 38: Sơ đồ mức năng lượng

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

G

+ Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n = 2 ⇒ bán kính quỹ đạo r ∼ n 2 tăng lên 9 lần

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

⇒n=6

H

+ Bước sóng hồn ngoại dài nhất ứng với sự chuyển từ mức 6 về mức 5, bước sóng nhìn thấy ngắn nhất ứng với sự chuyển từ mức 6 về mức 2

B

TR ẦN

1 1 − λ max 22 62 = = 18, 2 1 1 λ min − 52 6 2

00

Chú ý rằng các bức xạ nhìn thấy thuộc dãy Ban me

10

Đáp án C

3

Câu 39: + Bảo toàn động lượng cho phản ứng hạt nhân

ẤP

2+

p p = p X + p Li ⇒ p 2Li = p 2X + p 2p

Kết hợp với p 2 = 2mK , ta thu được

Vận tốc của Li

C

Í-

2.3, 58.106.1, 6.10−19 = 10, 7.106 m/s 6.1, 67.10−27

-L

2K Li = m Li

ÁN

v=

4.4 + 1.5, 48 = 3,58MeV 6

Ó

m Li

=

A

mX K X + mp K p

H

K Li =

Đáp án C

G

TO

Câu 40: + Lượng phóng xạ mà người đó nhận được trong lần đầu

BỒ

ID Ư

Ỡ N

t − 1   ∆n = n 0 1 − 2 T   

+ Với lần xạ trị thứ 4, khoảng thời gian trôi qua là 3 tháng, vậy lượng chất phóng xạ ấy còn lại là n = n0 2

3 4

+ Lượng phóng xạ mà người đó nhận được trong lần thứ tư

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

t 3 −  − 2  ∆n ′ = n 0 2 4  1 − 2 T   

Theo giả thuyết

H Ơ

N

t t t 3 3 20 −  − 2  − 1  −  − 2  −    4 T T 4 T ′ ∆n = ∆n ⇔ n 0 2 1 − 2  = n 0 1 − 2  ⇔ 2 1 − 2  = 1 − 2 T  ⇒ t ≈ 33 phút        

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Đáp án B

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I

(Năm học 2016 - 2017) Bài thi: Khoa học tự nhiên; môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 117

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 1: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều A. có tần số lớn hơn tần số tia Rơnghen. B. có tính đâm xuyên mạnh. C. kích thích một số chất phát sáng. D. gây ra một số phản ứng hóa học. Câu 2: Chọn câu sai : Khi sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi dài, bỏ qua sự mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng, các phần tử trong môi trường khi có sóng truyền qua A. có tốc độ luôn bằng tốc độ của sóng. B. dao động với chu kì bằng nhau. C. không truyền đi theo sóng. D. dao động với biên độ bằng nhau.

N

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – THANH OAI

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 30 2 V , 60 2 V và 90 2 V . Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 30V thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch có thể nhận giá trị nào sau đây ? A. 60V B. 42,43V C. 81,96V D. 90V Câu 5: Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số của ngoại lực tuần hoàn. C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. lực ma sát của môi trường. Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,4 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 450nm. Khoảng vân giao thoa trên màn bằng A. 0,90 mm B. 0,60 mm C. 0,65 mm D. 0,72 mm Câu 7: Một mạch dao động LC lý tưởng có tần số dao động riêng là 90kHz. Nếu tăng điện dung của tụ điện trong mạch 4,5 lần và giảm độ tự cảm của cuộn cảm thuần trong mạch 2 lần thì tần số dao động của mạch là: A. 45 kHz B. 40kHz C. 135 kHz D. 60 kHz Câu 8: Giao thoa A. chỉ xảy ra khi ta thực hiện thí nghiệm trên mặt nước. B. là hiện tượng đặc trưng cho sóng. C. là sự chồng chất hai sóng trong không gian. D. chỉ xảy ra khi ta thực hiện với sóng cơ. Câu 9: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ωt . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng ?

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 3: Điện áp u = 200 2 cos 100πt (V). Pha dao động tại thời điểm t của điện áp là : A. 200πt B. 0 C. 100πt D. 50πt Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thấy điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

A. Điện dung của tụ C. B. Độ tự cảm L. C. Điện trở thuần R. D. Tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 10: Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần. B. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng. C. Vận tốc cùng chiều với lực kéo về khi vật chuyển động về vị trí cân bằng . D. Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos ωt( cm ) . Vật chuyển động trên quỹ đạo dài: A. 10cm B. 5cm C. 20cm D. 40cm Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R 3 . Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng π π π A. (rad). B. (rad). C. 0(rad). D. (rad) 4 3 2 Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 1/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 14: Mắc điện áp u = 200 2 cos(100π t )(V ) vào hai đầu điện trở thuần 100 Ω . Trong 2 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là A. 40 kJ B. 48 kJ C. 84 J D. 42 J -34 Câu 15: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,5 eV, cho hằng số Plang h=6,625.10 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 300 nm B. 400 nm C. 200 nm D. 276 nm Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với máy phát điện xoay chiều? A. Tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của rôto. B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực bắc-nam trên roto của máy phát điện. C. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng. D. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng. 5π x Câu 17: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(10πt – ) (cm), với t tính bằng: 2 (s); x (m). Tốc độ truyền sóng này bằng: A. 20m/s. B. 4 m/s. C. 5m/s. D. 15m/s. Câu 18: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = Acos2πt (cm, s). Khoảng thời gian ngắn nhất vật có động năng cực đại kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. 0,25s B. 2s C. 0,5s D. 1s Câu 19: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng A. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. B. có giá trị không đổi chỉ khi ánh sáng truyền trong chân không. C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào. D. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. Câu 20: Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên lệch pha π/2 so với điện tích trên một bản tụ là: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. Năng lượng điện từ của mạch. C. Cường độ dòng điện trong mạch. D. Năng lượng điện trường trong tụ điện. Câu 21: Một sóng cơ truyền trên trục Ox trên một dây đàn hồi rất dài với tần số f = 1/3 Hz. Tại thời điểm t0 = 0 và tại thời điểm t1 = 0,875s hình ảnh của sợi dây được mô tả như hình vẽ. Biết rằng d2 – d1 = 10cm. Gọi δ là tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị δ là 3π A. π B. 5 5π 2π C. 3 D.

N

Câu 13: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ A. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau. B. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ có thể nhiễu xạ, phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

BỒ

ID Ư

Câu 22: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức −13, 6 E n = 2 (eV) n (với n = 1, 2, 3, …). Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính rn = n2r0, với r0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên A. 2,25 lần. B. 6,25 lần. C. 4,00 lần D. 9,00 lần.

Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 2/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

điện C. Đặt vào hai đầu A, B điện áp u = 100 2cos100π t (V ) . Khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì thấy cường độ hiệu dụng không thay đổi và bằng 0,5A. Điện trở của cuộn dây là : A. 160 Ω B. 100 Ω C. 180 Ω D. 120 Ω Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối

N

Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r mắc nối tiếp với một tụ

N

tiếp.Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = 200 2cos100π t (V ) thì ZL = 2ZC. Điều chỉnh R để công

π

B.

H

2

π

C.

H

1

π

D.

H

1 H 2π

U

2

TP .Q

A.

Y

2 A. Giá trị của L là

suất tiêu thụ của cả mạch đạt giá trị cực đại thì cường độ hiệu dụng trong mạch bằng

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0015u, 1u= 931,5 MeV / c 2 . Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là

Í-

A. 2,25.1010J B. 2,75.1010J C. 2,95.1010J D. 2,85.1010J Câu 29: Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u=U 2 cos(ωt+φ), trong đó U và ω không đổi. Thay đổi giá trị của C thì nhận thấy, với C=C1 thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch góc φ1 (0< φ1 <π/2), khi C=C2 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn so với điện áp hai đầu mạch góc φ1, điện áp giữa hai đầu tụ khi đó là 20V và mạch tiêu thụ công suất bằng 3/4 công suất cực đại mà nó có thể tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây ? A. 25V B. 28V C. 20V D. 32V Câu 30: Có hai máy phát điện xoay chiều một pha, các cuộn dây của phần ứng của hai máy giống nhau (bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây và các cuộn dây của phần ứng ghép nối tiếp nhau); số cuộn dây này tỉ lệ với số cặp cực trên mỗi phần cảm (roto); từ trường của mỗi cặp cực trong hai máy cũng như nhau. Máy thứ nhất, rôto có hai cặp cực, nối với mạch ngoài là một cuộn dây không thuần cảm; khi cho roto quay với tốc độ n vòng/s thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây là P và điện áp tức thời hai cực máy phát sớm pha hơn dòng điện tức thời trong mạch π/3. Máy thứ hai có 4 cặp cực, nếu cũng được nối với cuộn dây trên và roto quay với tốc độ 2n vòng/s thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây là A. 256P/49 B. 32P/19 C. 6P/19 D. 64P/49

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 25: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T và có cùng trục tọa độ Oxt có phương trình dao động điều hòa lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + φ1) và x2 = v1T được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Biết tốc độ dao động cực đại của chất điểm là 53, 4 t (cm/s). Giá trị 1 gần với giá trị nào nhất sau đây? T A. 0,52. B. 0,64. C. 0,75. D. 0,56 Câu 26: Pin quang điện hoạt động dựa vào A. sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa giữa hai điện cực. B. sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại. C. hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp tiếp xúc p-n. D. sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một sợi dây kim loại. Câu 27: Một lò xo độ cứng k=50 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối lượng m=100g. Điểm treo lò xo chịu được lực tối đa không quá 4 N. Lấy g=10m/s2. Để hệ thống không bị rơi thì vật nặng dao động theo phương thẳng đứng với biên độ không quá A. 10 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 6 cm 210 206 Câu 28: Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb =

Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 3/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

N

210

Câu 31: Poloni Po là chất phóng xạ α để tạo thành hạt nhân bền với chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu 210 Po nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 g. Các hạt α phát ra đều được hứng lên một bản của tụ điện phẳng có điện dung 2µF(ban đầu không tích điện), bản còn lại nối đất. Biết rằng tất cả các hạt α sau khi đập vào bản tụ tạo thành nguyên tử He. Cho NA= 6,02.1023 mol-1. Sau 5 phút hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 3,2V B. 80 V C. 20 V D. 40 V 1 6 3 6 Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân 0 n + 3 Li →1 H + α . Hạt nhân 3 Li đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2,4

ẠO

TP .Q

U

Y

N

MeV. Hạt α và hạt nhân 31 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 300 và φ = 450. Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu ? A. Tỏa 1,87 MeV. B. Thu 1,87 MeV C. Tỏa 1,66 MeV. D. Thu 1,66 MeV. Câu 33: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có tần số 10Hz và bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc một bụng sóng dao động điều hòa

B. 6 2 m/s2

Câu 34: Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân sắt 23

2

56 26

G

C. 1,26 m/s

Ư N

A. 3m/s2

D. 6 3 m/s2

Fe lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 56 26

Fe là

TR ẦN

H

55,9207u. Biết 1u= 931,5 MeV / c , số Avogađro 6,02.10 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

3

10

00

B

A. 493,8 MeV/nuclon B. 8,85 MeV/nuclon C. 8,82 MeV/nuclon D. 495,8 MeV/nuclon Câu 35: Một vật dao động điểu hòa với chu kì T, biên độ 5cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian mà vận tốc v của vật thỏa mãn: -6 π cm / s ≤ v ≤ 8π cm / s là T/2. Chu kì dao động của vật là A. 5s B. 2s C. 3s D. 1s Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2π( m / s 2 ) . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0). Chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng π( m / s 2 ) và đang chuyển động nhanh dần lần đầu tiên ở thời điểm A. 0,35 s B. 0,25 s C. 0,15 s D. 0,45 s Câu 37: Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1, O2 cách nhau 24 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = Acosωt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn O1O2 là A. 18 B. 20 C. 16 D. 14 Câu 38: Cho thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 µm và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu? A. 25 B. 32 C. 30 D. 27 Câu 39: Sản phẩm của phân hạch của hạt nhân U235 là các hạt nhân phóng xạ: A. β+ B. α C. βD. γ 7 Câu 40: Một mạch dao động lý tưởng có tần số góc 10 rad/s, điện tích cực đại của một bản tụ điện là 4.1012 C. Khi điện tích của một bản tụ điện là 2.10-12C thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn :

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

với biên độ 6 mm. Lấy π 2 = 10 . Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độ 6 π (cm/s) thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là

2 .10-5A.

B. 2 3 .10-5A.

C. 2 2 .10-5A.

D. 2.10-5A.

BỒ

A.

Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 4/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D Câu 11 A Câu 21 B Câu 31 A

A Câu 12 B Câu 22 B Câu 32 B

C Câu 13 C Câu 23 A Câu 33 D

A Câu 14 B Câu 24 A Câu 34 C

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 A Câu 15 D Câu 25 A Câu 35 D

D Câu 16 B Câu 26 C Câu 36 C

Câu 7

Câu 8

Câu 9

D Câu 17 B Câu 27 D Câu 37 C

B Câu 18 A Câu 28 C Câu 38 B

C Câu 19 D Câu 29 A Câu 39 ?

ẠO Đ G Ư N H

00

B

TR ẦN

Câu 1: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra một số phản ứng hóa học Đáp án D Câu 2: Tốc độ dao động của các phần tử khác với tốc độ truyền sóng Đáp án A Câu 3: Pha dao động của điện áp ϕ = 100 πt Đáp án C Câu 4 : + Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 2

10

U = U 2R + ( U L − U C ) = 60V

3

UL − UC π = −1 ⇒ ϕ = − UR 4 π + Tại u R = 30V ⇒ ϕi = ⇒ ϕu = 0 ⇒ u = 60V 4 Đáp án A Câu 5: Biên độ của ngoại lực cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn Đáp án A Câu 6: Dλ 2,5.450.10−9 Khoảng vân giao thoa i = = = 0, 72mm a 1,5.10−3 Đáp án D Câu 7: Ta có 1 90 ⇒ tăng L lên 4,5 lần và giảm C xuống 2 lần thì f giảm 1,5 lần f ′ = = 60kHz f∼ 1,5 LC Đáp án D Câu 8: Giao thoa là hiện tượng đặc trưng cho sóng Đáp án B Câu 9: Điện trở thuần thay đổi không làm mạch xảy ra cộng hưởng Đáp án C Câu 10: Khi vận tốc và và li độ của vật cùng dấu vật có thể chuyển động nhanh dần hoặc chậm dần

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

tan ϕ =

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

GIẢI CHI TIẾT

Câu 10 A Câu 20 C Câu 30 A Câu 40 B

H Ơ

Câu 4

N

Câu 3

U

Câu 2

TP .Q

Câu 1

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 5/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


A

H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Đáp án A Câu 11: Chiều dài quỹ đạo L = 2A = 10cm Đáp án A Câu 12: π Z Ta có tan ϕ = l = 3 ⇒ ϕ = R 3 Đáp án B Câu 13 : Thành phần điện và thành phần từ biến thiên cùng pha với nhau Đáp án C Câu 14 : Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 2 phút U2 2002 Q= t= 2.60 = 48kJ R 100 Đáp án B Câu 15 : hc 6, 625.10 −34.3.108 Giới hạn quang điện của kim loại λ 0 = = = 276nm A 4,5.1, 6.10−19 Đáp án D Câu 16 : Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của roto Đáp án B Câu 17 : Ta có: ω = 10πrad.s −1 T = 0, 2s  ⇒ ⇒ v = 4 m/s  5π 2 π λ = 0,8m  = λ 2 Đáp án B Câu 18 : 2π Chu kì dao động của vật T = = 1s ω

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

T = 0, 25s 4 Đáp án A

H

Ó

+ Thời điểm ban đầu vật ở biên dương, động năng của vật cực đại tại x = 0 ⇒ t =

Í-

Câu 19: Năng lượng của các lượng tử là không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn xa hay gần Đáp án D Câu 20 : π Cường độ dòng điện biến thiên lệch pha so với điện áp hai đầu bản tụ 2 Đáp án C Câu 21 :

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 6/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

+ Độ lệch pha giữa hai điểm cách O các khoảng d1 và d2 như hình vẽ 2π∆d 2π∆d ∆ϕ = ∆ϕt + ∆ϕx = 2 πf∆t + = 2400 ⇒ = 1350 λ λ 0 105

N N Y

T ỉ số ωA 2πA 3π δ= = = v 5 λ

80 cm 3

H Ơ

Từ đó, ta tìm được λ =

TP .Q ẠO G

Đ

m 2 52 = = 6, 25 n 2 22

B 00 10 3

ẤP

2+

+ Nối tắt C thì dòng trong mạch vẫn không đổi 9 2  (1) 2  ZC = 2ZL → ZL = 16 r ⇒ r = 160Ω   Z = 100 ⇔ r 2 + Z2L = 200Ω 0,5  Đáp án A Câu 24:

TR ẦN

H

Ư N

Đáp án B Câu 23 : + Ta có U C = 1, 2U d ⇒ ZC2 = 1, 44 ( r 2 + Z L2 ) (1)

C

Khi công suất trong mạch là cực đại thì R = R 0 = Z L − ZC =

ZL 2

U 200 2 Z = 2R 0 = L = ⇒L= H π I 2 2 Đáp án A Câu 25 : + Hai dao động vuông pha, ta có: A 2 = 2πA1  2 2 x1 = x 2 =−3,95  → A1 ≈ 4cm  x1   x 2   =1   +   A1   A 2  + Mặc khác với hai dao động vuông pha, tốc độ cực đại của vật là

Í-

H

Ó

A

Z=

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Vậy bán kính quỹ đạo tăng

U

Đáp án B Câu 22 : Áp dụng tiên đề Bo về hấp thụ và bức xạ năng lượng, ta có n = 2 13, 6 13, 6 1 1 21 ⇒ E m − E n = ε ⇔ 2 − 2 = 2,856 ⇔ 2 − 2 = n m n m 100 m = 5

BỒ

ID Ư

vmax = ω A12 + A 22 = 53, 4 ⇒ ω = 2,1rad.s −1 ⇒ T = 3s + Từ hình vẽ, ta tìm được:  3,95  0 ω ( t − t1 ) = 900 + 2arcos   = 108 ≈ 1,88  4  1,88 t Từ đó ta tìm được t1 = t − = 1, 6s ⇒ 1 = 0, 53 T ω Đáp án A Câu 26 : Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 7/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N H

TR ẦN

00

B

Đáp án D Câu 28 : Năng lượng tỏa ra cho một phản ứng ∆E = ( m Pb + mα − m Po ) c2 = 6, 43MeV Năng lượng tỏa ra khi 10 g phân rã hết là 10 E= 6, 023.1023.6, 43 = 1,84.1023 MeV = 2,95.1010 J 210 Đáp án C Câu 29 : + Phương pháp giản đồ vecto kép 3 Khi C = C 2 thì công suất tiêu thụ bằng công suất tiêu thụ 4 cực đại π 3 3 P = Pmax ⇔ cos 2 ϕ1 = ⇒ ϕ1 = 4 4 6 + Từ hình vẽ, ta thấy rằng OUU′ là tam giác đều, với UU′ = U C1 − U C2 = 20V

C

ẤP

2+

3

10

Vậy U = 20V

Ó

A

Đáp án A Câu 30 :

Í-

H

R = 1 + Với máy (1), khi roto quay với tốc độ n vòng/phút ZL = 3R ⇒   ZL = 3 Công suất tiêu thụ của mạch U2 U2 P= 2 R = ZL + R 2 4 + Với máy (2), ta để ý rằng số cặp cực gấp đôi (vậy số vòng dây cũng gấp đôi, với giả thuyết số vòng dây tỉ lệ với số cặp cực). Công suất tiêu thụ của mạch

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đáp án C Câu 27 : + Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mg 0,1.10 ∆l 0 = = = 0, 02m k 50 + Để hệ thống khi bị rơi thì lực đàn hồi cực đại phải nhỏ hơn 4 N Fmax < 4 ⇔ k ( ∆l0 + A ) < 4 ⇔ 50 ( 0, 02 + A ) < 4 ⇒ A < 6cm

( 8U )

Ỡ N

BỒ

ID Ư

P=

2

Z′L2 + R 2

R=

64U 2

(4 3 )

2

= +1

64U 2 256 P = 49R 49

Đáp án A Câu 31 : + Số hạt α hứng được trên một bản của tụ điện sau 5 phút: 5 t − −    0, 01 23  14 138.24.60 T n = µN A 1 − 2  = .6,023.10 1 − 2  = 5.10 hạt   210   + Mỗi hạt α lấy 2e từ bản tụ để trở thành nguyên tử Heli, vậy điện tích mà bản tụ tích được là Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 8/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H Ơ

N

q = n.2e = 1, 6.104 C + Hiệu điện thế giữa hai bản tụ q U = = 80V C Đáp án A Câu 32: + Áp dụng định luật bảo toàn cho phản ứng hạt nhân p α sin 300 = p H sin 450 p n = pα + p H ⇒  0 0 p n = p α cos 30 + p H cos45

)

2

(

2

)

TP .Q ẠO

(

U

p α = 2p H (1) ⇔ 2p n = p α 3 + p H 2 ( 2 ) Thay (1) vào (2), bình phương hai vế ta thu được 2

Đ

Ư N

)

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

(

G

4m n K n  = 0,32MeV 2 K α = 1 + 3 m  α Từ trên ta tìm được  mα K α  K H = 2m = 0, 21MeV  H Vậy phản ứng này thu năng lượng ∆E = K n − K H − K α = 1,87MeV Đáp án B Câu 33: Tần số góc của sóng ω = 2πf = 20π rad/s + Biên độ dao động của một điểm cách bụng một đoạn ∆x được xác định bởi 2π∆x 2π.8 A N = 6 cos = 6 cos = 3mm λ 6 + Tại thời điểm M chuyển động với tốc độ 6π cm/s thì M đang có li độ

ẤP

2

2

Í-

H

Ó

A

C

3 x  v  A = 3 3mm  =1⇒ x =   + 2  A   v max  + Ta có aN aN x A 3 = N = N ⇔ = ⇒ a N = 6 3 m/s2 2 aM x M AM ( 20π ) .3 3 6

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

p = 2mK 4p 2n = 1 + 3 p α2  → 4m n K n = 1 + 3 m α K α

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

Đáp án D Câu 34 : Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Zm p + ( A − Z ) m n − m Fe 2 c = 8,82 MeV/nucleon ε lk = A Đáp án C Câu 35:

Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 9/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

+ Phương pháp đường tròn Từ giae thuyết bài toán, ta thấy rằng hai thời điểm vật có vận tốc −6π và 8π vuông pha nhau

vmax = ωA =

2

( −6π ) + (8π )

2

= 10π ⇒ ω = 2π rad/s

Y

N

H Ơ

N

Chu kì dao động của vật 2π T= = 1s ω

Đ

ẠO

TP .Q

U

Đáp án D Câu 36 : + Phương pháp đường tròn  v max = ωA = 60 a 10 ⇒ ω = max = π rad/s  2 vmax 3 a max = ω A = 200π

3 A và đang chuyển 2 động ra biên, vị trí đầu tiên vật có gia tốc bằng một nửa A gia tốc cực đại ứng với li độ x = và đang chuyển 2 động theo chiều âm (chuyển động từ biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần) T t = = 0,15s 4 Đáp án C Câu 37: + Để M và O dao động cùng pha nhau thì 2πd 2πO1M − = 2kπ ⇒ d − O1M = kλ λ λ M gần O nhất ứng với d 2 = O1M 2 + OM 2 k =1⇒  ⇒ 3cm λ = d − O1M + Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên O1O2 1 OO OO 1 − − 1 2 < k < 1 2 − ⇔ −8,5 < k < 7,5 2 2 λ λ Vậy có 16 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn O1O2 Đáp án C Câu 38: Điều kiện để hai vân trùng nhau k1 λ 2 k 3, 6 = ⇒ λ 2 = 1 λ1 = µm k 2 λ1 k2 k2 Với khoảng giá trị của bước sóng lục λ 2 = 0,5142µm 0,5 ≤ λ 2 ≤ 0,575 ⇒  k 2 = 7 + Ta để ý rằng giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm đếm được 12 vị trí cho ánh sáng đỏ ⇒ giữa hai vân sáng này có 2 vân khác nữa trùng màu với vân trung tâm. Vậy tổng số vân sáng quan sát được là 6.3 + 4.3 + 2 = 32 (2 ở đây là hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm) Đáp án B Câu 39: Sản phẩm của phản ứng phân hạch 235 U là các hạt nhân phóng xạ γ và β-

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

+ Ban đầu vật ở vị trí có li độ x =

Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 10/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Đáp án ? Câu 40: q 3 3 Khi q = 0 ⇒ i = I0 = ωq 0 = 2 3.10−5 A 2 2 2 Đáp án B

Mã đề 117

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 11/4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II Năm học 2016 -2017 Môn thi: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút

(Đề gồm 04 trang)

H Ơ

N

MÃ ĐỀ: 132

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc bằng A. 31,6 s B. 0,2 s C. 5,0 s D. 6,3 s Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 = π2 m / s 2 . Kéo vật khỏi phương thẳng đứng tới vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình li độ của con lắc là A. s = 10cos ( πt ) cm B. s = 10cos ( πt + π ) cm

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

ẤP

2+

3

Câu 5: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U0 U0 U A. B. 0 C. D. 0 2ωL ωL 2ωL

Í-

H

Ó

A

C

Câu 6: Điện năng được truyền từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suât truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và công suất hao phí không vượt quá 30% công suất truyền đi. Nếu công suất sử dụng điện tại nơi tiêu thụ tăng lên hai lần và vẫn giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng khi đó bằng A. 23,5% B. 85,5% C. 76,5% D. 67,5% Câu 7: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây có u (V) 60 độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C theo thứ tự uAN mắc nối tiếp nhau. Gọi M là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, t (s) O • • N là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Với r = R. Đặt vào hai đầu T T uMB  2π  đoạn mạch điện áp u = U 2cos  .t  V . Đồ thị biểu diễn 2 - 60  T  điện áp uAN và uMB như hình vẽ. Giá trị của U bằng

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

1  1  C. s = 10 cos  .t  cm D. s = 10 cos  .t + π  cm π  π  Câu 3: Chọn câu sai? Tia X A. có khả năng đâm xuyên qua tấm nhôm dày vài xentimét B. có thể nhìn thấy được C. không xuyên qua được lớp chì vài milimét D. làm ion hóa không khí Câu 4: Trên mặt nước, tại S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động với phương trình: u1 = u 2 = A cos ( 80πt ) cm, t(s) . Với S1S2 = 10,4 cm và tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 0,64 m/s. Số gợn hypebol mà tại đó các phần tử nước dao động mạnh nhất trên mặt nước là A. 6 B. 13 C. 7 D. 12

BỒ

A. 120 V

B. 24 10 V

C. 24 5 V

D. 60 2 V

Câu 8: Một sóng cơ có tần số f, lan truyền với tốc độ v. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động cùng pha nhau là v v A. B. 2vf C. D. vf 2f f

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

H Ơ

Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương của dao động thành phần thứ nhất là π x1 = −6cos ( ωt ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của vật là x = 6 cos  ωt +  cm . Phương trình dao động 2  thành phần thứ hai có dạng 3π  3π    A. x 2 = 6 2 cos  ωt +  cm B. x 2 = 6 2 cos  ωt −  cm 4  4    π π   C. x 2 = 6 2 cos  ωt +  cm D. x 2 = 6 2 cos  ωt +  cm 4 4  

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TP .Q

U

Y

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos ( ωt + ϕu ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện lần lượt là 10V, 10V và 20V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng B. 1,0 C. 0, 7 D. 0,9 A. 0,3

G

Ư N

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Câu 12: Chọn câu đúng? Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ không khí vào nước thì có A. bước sóng giảm B. bước sóng tăng C. tần số giảm D. tần số tăng Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, với ZL = 3.R . Chọn phát biểu đúng? π A. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp một góc bằng 6 π B. Điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc bằng 3 π C. Điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc bằng 6 π D. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp một góc bằng 3 Câu 14: Một mạch dao động LC lí tưởng. Tần số dao động riêng của mạch được tính theo biểu thức 1 L 1 1 A. f = 2π LC C. f = B. f = D. f = 2π C 2π LC LC

Í-

Câu 15: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện áp xoay chiều: u = 100cos ( ωt + ϕ) V . Điện áp hiệu dụng có giá trị bằng A. 50 2 V B. 100 V C. 100 2 V D. 50 V

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m đang nằm yên ở vị trí lò xo không bị biến dạng . Từ vị trí ban đầu, đưa vật đến vị trí lò xo nén một đoạn ∆l rồi thả nhẹ cho vật m dao động điều hòa. Ngay khi vật m đi qua vị trí cân bằng thì vật thứ hai có khối lượng 0,5m được thả nhẹ và dính vào vật m. Tính từ lúc bắt đầu dao động đến khi bắt đầu đổi chiều chuyển động, vật m đã đi được quãng đường là A. 1, 54∆l B. 1,81∆l C. 1,15∆l D. 0,82∆l

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Câu 16: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mH, tụ điện có điện dung C = 1nF . Dao động điện từ trong mạch có tần số góc bằng A. 10-5 rad/s B. 106 rad/s C. 105 rad/s D. 10-6 rad/s

Câu 17: Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện dung của tụ điện. Học sinh này mắc nối tiếp R với tụ điện C thành mạch điện AB, trong đó điện trở R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = 10 2cos (100πt ) V . Kết quả thí nghiệm được

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Với UC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện. Giá trị của điện dung C là

A. 168 µF C. 170 µF

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com U C (V) 9 8 7 6 5

B. 110 µF D. 106 µF

TR ẦN

H

Ư N

G

Câu 21: Chọn câu đúng? Quang phổ liên tục của một vật A. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật B. phụ thuộc vào bản chất của vật C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật Câu 22: Chọn câu đúng? Hình ảnh các vân sáng, vân tối thu được trên màn trong thí nghiệm khe Y-âng là kết quả của hiện tượng A. khúc xạ ánh sáng B. phản xạ ánh sáng C. giao thoa ánh sáng D. nhiễu xạ ánh sáng

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 23: Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt ) V vào hai đầu của một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Trong mạch đang có cộng hưởng điện. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C lần lượt là: U R , U L và U C . Chọn phát biểu sai? U U ωL U0 C. U C = D. U L = 0 A. U C + U L = 0 B. U R = 0 2 2.ωRC 2.R Câu 24: Chọn câu sai? Một vật dao động điều hòa, mốc thế năng tại vị trí cân bằng, khi dao động từ vị trí A. biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng B. cân bằng ra vị trí biên thì thế năng tăng C. cân bằng ra vị trí biên thì động năng tăng D. biên về vị trí cân bằng thì thế năng giảm Câu 25: Một con lắc lò xo với vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với chu kì T. Thay vật m bằng vật nhỏ có khối lượng 4m thì chu kì của con lắc là T T A. B. 2T C. 4T D. 4 2

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 18: Âm có tần số 10Hz là A. siêu âm B. họa âm C. âm thanh D. hạ âm O Câu 19: Một sợi dây thép mảnh treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới tự do. Dùng một nam châm điện có 10 20 30 40 50 ) tần số 25 Hz để kích thích dao động của dây thì thấy trên dây có 9 bụng sóng. Cắt dây bớt một đoạR(Ω n 21 cm thì trên dây chỉ còn 6 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 3,50 m/s B. 7,00 m/s C. 1,75 m/s D. 10,50 m/s Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng cách giữa n vân sáng liên tiếp là L (với n ∈ N ). Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm được tính theo biểu thức aL aL DL DL A. B. C. D. D(n − 1) D(n + 1) a(n − 1) a(n + 1)

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = A cos ( ωt + ϕ0 ) , trong đó ω là A. biên độ của dao động B. chu kì của dao động C. tần số góc của dao động D. tần số của dao động Câu 27: Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,60 µ m B. 0,45 µ m C. 0,75 µ m D. 0,50 µ m

BỒ

ID Ư

Câu 28: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Dây treo con lắc có chiều dài l, vật nhỏ có khối lượng m. Tần số góc của dao động của con lắc được tính theo công thức: g m l g A. ω = 2π B. ω = C. ω = 2π D. ω = m l m l

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 29: Cho đoạn mạch AB không phân nhánh, gồm: tụ điện có điện dung C =

10−4 F , cuộn dây thuần cảm có 2π

1 H , điện trở thuần R = 100 Ω . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng π u = 200 cos (100πt ) V . Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch có dạng

π  B. i = 2 cos 100πt −  A 4  π  D. i = 2 cos 100πt −  A 4  Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Với ZL = 4ZC . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng A. 100 V B. 250 V C. 200 V D. 150 V Câu 31: Chọn phát biểu sai? A. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian B. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức C. Biên độ của dao động duy trì có phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì. D. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0, 75 µm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng là A. 3,0 mm B. 3,0 cm C. 0,2 mm D. 0,2 cm Câu 33: Chọn phát biểu sai? A. Sóng âm mà tai người nghe được có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz B. Sóng âm có tốc độ truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường C. Sóng âm là sự lan truyền các dao động cơ trong môi trường khí, lỏng, rắn D. Sóng âm truyền tới điểm nào trong không khí thì phần tử không khí tại đó sẽ dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng từ 0, 45 µm đến 0, 65 µm . Trong trường giao thoa có bề rộng 2 cm, gọi L là khoảng cách từ vân sáng đơn sắc màu cam (λ c = 0, 65µm) đến vân sáng đơn sắc màu lục (λ L = 0, 45µm) , biết rằng trong khoảng giữa hai vân này không có vân sáng nào nữa. Giá trị nhỏ nhất của L là A. 0,1 mm B. 0,6 mm C. 0,5 mm D. 0 mm Câu 35: Chọn câu đúng? Trong máy thu thanh đơn giản và máy phát thanh đơn giản đều có A. mạch chọn sóng B. mạch khuếch đại C. mạch tách sóng D. mạch biến điệu Câu 36: Chọn câu đúng? Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo A. cùng một phương với phương truyền sóng B. phương thẳng đứng C. phương vuông góc với phương truyền sóng D. phương nằm ngang Câu 37: Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét 3 điểm A, B, C trên dây, với A là một điểm bụng, C là điểm nút liền kề A cách A 10 cm, B là trung điểm của đoạn AC. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để điểm A có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,4 m/s B. 0,5 m/s C. 0,6 m/s D. 0,8 m/s Câu 38: Chọn câu sai? Sóng điện từ A. chỉ truyền được trong chân không B. là sóng ngang C. có thể phản xạ khi gặp vật cản D. mang năng lượng Câu 39: Biểu thức của dòng điện xoay chiều có tần số f và giá trị cực đại I0 chạy qua một đoạn mạch là A. i = I0cos ( πf .t + ϕ ) B. i = I0 cos ( f .t + ϕ ) C. i = I0cos ( 2f .t + ϕ ) D. i = I0cos ( 2πf .t + ϕ )

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

π  A. i = 2 cos 100πt +  A 4  π  C. i = 2 cos 100πt +  A 4 

N

độ tự cảm L =

Câu 40: Chọn câu đúng? Máy biến áp

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ B. hoạt động với điện áp không đổi C. có khả năng làm thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp D. có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp có thể bằng nhau HẾT ----------

Câu 1:

m = 0, 2s k

Y U

Câu 10 C Câu 20 A Câu 30 D Câu 40 A

ẠO

TP .Q

Câu 9 C Câu 19 B Câu 29 C Câu 39 D

B

Chu kì dao động của con lắc T = 2π

Câu 8 C Câu 18 D Câu 28 D Câu 38 A

TR ẦN

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 7 C Câu 17 D Câu 27 D Câu 37 B

Đ

Câu 4 B Câu 14 C Câu 24 C Câu 34 A

G

Câu 3 B Câu 13 B Câu 23 A Câu 33 D

Ư N

Câu 2 B Câu 12 A Câu 22 C Câu 32 B

H

Câu 1 B Câu 11 B Câu 21 A Câu 31 C

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 D C Câu 15 Câu 16 A B Câu 25 Câu 26 B C Câu 35 Câu 36 B C

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

Đáp án B Câu 2: Li độ cong và tần số góc của dao động s 0 = lα 0 = 10cm  ⇒ s = 10 cos ( πt + π ) cm  g = πrad.s −1 ω = l  Đáp án B Câu 3: Tia X không thuộc vùng ánh sáng khả kiến Đáp án B Câu 4: Bước sóng của sóng λ = Tv = 1, 6cm SS SS + Số hypebol cực đại trên mặt nước − 1 2 < k < 1 2 ⇔ −6,5 < k < 6, 5 ⇒ có 13 hypebol λ λ Đáp án B Câu 5: Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp và dòng điện luôn vuông pha nhau ⇒ khi điệnpáp bằng 0 U lì dòng điện đạt giá trị cực đại i = I 0 = 0 Lω Đáp án D Câu 6: Giả sử rằng công suất nơi phát lúc sau tăng gấp n lần so với lúc đầu P2 = nP1 , ta chuẩn hóa P1 = 1 ⇒ P2 = n + Kết hợp với giả thuyết ∆P1 = 0,1 ∆P1 R  H1 = 0,9 = 1 − ⇒ ⇒ ∆P1 = 2 = 0,1 P2 P1 U cos 2 ϕ ∆P1 = U 2 cos 2 ϕ R 

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

H Ơ

N

----------------------------------------------------------

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Công suất tại nơi tiêu thụ lúc đầu: Ptt = P1 − ∆P1 = 1 − 0,1 = 0,9 + Theo giả thuyết bài toán, ta có: Ptt′ = 2Ptt ⇔ P2 − ∆P2 = 2.0,9 ⇔ n − 0,1n 2 = 1,8 ⇔ 0,1n 2 − n + 1,8 = 0 ∆P2 =

P22 U 2 cos 2 ϕ

R = 0,1n 2

G

Ư N

H

2

=U

22 + 22

5 ⇒ U = 24 5V 2 2

ẤP

2+

3

Đáp án C Câu 8:

12 + 22

B

TR ẦN

2

( R + r ) + ( Z L − ZC )

⇔ 30 2 = U

00

U MB = U

2

10

r 2 + ( Z L − ZC )

C

Khoảng cách ngăn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sóng dao động cùng pha là một bước sóng λ =

Ó

A

Đáp án C Câu 9:

v f

Í-

H

π  Ta có x = x1 + x 2 ⇒ x 2 = x − x1 = 6 2 cos  ωt +  cm 4  Đáp án C Câu 10: U UR Hệ số công suất của mạch cos ϕ = R = U U2 + ( U − U

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

 n = 7, 65 Phương trình trên có ta hai nghiệm:   n = 2, 35 0,1.7, 652 = 0, 233 ⇒ loại vì trường hợp này hao phí vượt quá 30% + Với n = 7, 65 , hiệu suất truyền tải H 2 = 1 − 7, 65 0,1.2,352 + Với n = 2, 35 , hiệu suất truyền tải H 2 = 1 − = 0, 765 2,35 Đáp án C Câu 7: π Z Z − ZL Z Z − ZC Từ đồ thị ta thấy rằng uAN sớm pha hơn uMB một góc ⇒ L C =1⇔ L L =1 2 R+r r 2r r 2 r = 1 + Để đơn giản, ta chuẩn hóa  ⇒ ZL = X ( ZC − ZL ) = X + Kết hợp với X = 2 4 2  2 2 2 2 U AN = U MB ⇔ 4r + ZL = r + ( ZC − ZL ) ⇔ 3 + 2 = X ⇒  2 X  ZL = X = 1 + Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB

N

n

R

L

C

)

2

= 2

Ỡ N

G

Đáp án C Câu 11:

k ∆l m + Ngay khi vật qua vị trí cân bằng thì thả nhẹ vật m2 vào m1 khi đó hệ sẽ dao động với tần số góc ω k ω′ = = 1, 5m 1,5 mv max v ω∆l + Vận tốc của hệ vật sau va chạm v 0 = = max = m + 0,5m 1, 5 1, 5

BỒ

ID Ư

Tốc độ của vật dao động khi vật đó đi qua vị trí cân bằng v = vmax = ω∆l =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

v max ∆l = ω′ 1,5 Tổng quãng đường đi được là S = ∆l + A = 1,81∆l Đáp án B Câu 12: Khi ánh sáng truyền từ không khi vào nước thì tần số luôn không đổi, vận tốc truyền sóng giảm do đó bước sóng cũng giảm theo Đáp án A Câu 13: Z π tan ϕ = L = 3 ⇒ điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc R 3 Đáp án B Câu 14: 1 Tần số dao động riêng của mạch LC: f = 2π LC Đáp án C Câu 15: Giá trị hiệu dụng của điện áp U = 50 2V Đáp án A Câu 16: 1 Tần số góc của mạch dao động LC: ω = = 106 rad/s LC Đáp án B Câu 17: R = 40Ω Từ đồ thi ta thấy cặp giá trị  là nằm gần đúng trên đường cong UC nhất, với hai cặp giá trị này ta có  U C = 6V

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

UZC

10ZC

⇔6=

2+

2 C

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2

3

⇒ ZC = 30Ω ⇒ C = 106µF R +Z 402 + ZC Đáp án D Câu 18: Âm có tần số 10 Hz là hạ âm Đáp án D Câu 19: Điều kiện để có sóng dừng trên dây với một đầu cố định và một đầu tự do v  l = ( 2n + 1) 4f với m, n là số bó sóng  l − 21 = ( 2m + 1) v  4f + Theo giả thuyết bài toán, ta có: v  l = ( 2.8 + 1) 100 17 13 ⇔ v = 21 + v ⇒ v = 7 m/s  100 100 l − 21 = ( 2.6 + 1) v  100 Đáp án B UC (V) Câu 20: Dλ aL ⇒λ= Khoảng cách giữa n vân sáng liên tục là L = ( n − 1) i = ( n − 1) a ( n − 1) D • 9 8 • Đáp án A • U7C (V) 6 • Câu 21: 5 • Quang phổ liên tục, phụ thuộc vào nhiệt độ của vật mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát UC =

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

+ Biên độ dao động mới của hệ A′ =

Produced by Nguyen Thanh Tu

9 8 7 O 6 Teacher 5

• 10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial • • 20 30 40 50 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial R(Ω) •


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Đáp án A Câu 22: Hình ảnh các vân sáng tối xen kẽ nhau là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh sáng Đáp án C Câu 23: Điện áp hiệu dụng trên tụ và trên cuộn cảm bằng nhau do đó tổng chúng khác 0 Đáp án A Câu 24: Khi dao động từ vị trí cân bằng ra biên vật chuyển động chậm dần nên động năng giảm Đáp án C Câu 25: Ta cho chu kì tỉ lệ với căn bậc hai của m do đó m tăng 4 lần thì T tăng 2 lần Đáp án B Câu 26: ω là tần số góc của dao động Đáp án C Câu 27: Dλ xa Vị trí vân sáng bậc 3: x = 3 ⇒λ= = 0,5µm a 3D Đáp án D Câu 28: g Tần số góc của con lắc đơn ω = l Đáp án D Câu 29: Phức hóa, biểu thức dòng điện trong mạch u 200∠0 π  i= = = 2∠450 ⇒ i = 2cso  100πt +  A 4 Z 100 + (100 − 200 ) i  Đáp án C Câu 30: Ta để ý rằng điện áp hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây vuông pha nhau, do vậy tại thời điểm điện áp trên cuộn dây cực đại thì điện áp trên điện trở bằng 0 3 Vậy u = u R + u L + u C = u R + u L = 150V 4 Đáp án D Câu 31: Dao động duy trì thì biên độ của vật đúng bằng biên độ của hệ dao động điều hòa Đáp án C Câu 32: Dλ Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng là một khoảng vân i = = 3mm a Đáp án B Câu 33: Sóng âm có thể là sóng dọc hay sóng ngang nên ta không thể kết luận được phương dao động của các phần tử môi trường thế nào được Đáp án D Câu 34: UC (V) Ta để ý rằng hai bức xạ này thuộc hai vị trí rìa của quang phổ, khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng này (giữa chúng không có vân sáng nào khác) chính bằng khoảng tối ngắn nhất giữa hai quang phổ khác bậc nhau • trên màn U89C (V) • + Để tồn tại khoảng tối thì vân sáng bậc7k của ánh sáng cam phải nhỏ hơn vị trí vân sáng bậc k + 1 của ánh sáng • 6 • lụ c 5 •

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

9 8 7 6 5 O

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

10

• 50

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

20 30 40

R(Ω)


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

λ k 9 < L = ⇒ k < 2, 25 k + 1 λ C 13 Vậy khoảng nhỏ nhất ứng với khoảng tối giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 Dλ C Dλ L ∆x min = 3 −2 = 0,1mm a a Đáp án A Câu 35: Trong máy thu thanh và máy phát thanh đều có mạch khuếch đại Đáp án B Câu 36: Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Đáp án C Câu 37: Bước sóng của sóng λ = 4AC = 40cm 2πAB 2 λ + Biên độ dao động của điểm B cách bụng một khoảng ⇒ A B = A A cos = AA 8 2 λ T + Vậy khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ của A bằng biên độ của B là = 0, 2 ⇒ T = 0,8s 4 λ 40 + Vận tốc truyền sóng v = = = 0,5 m/s T 0,8 Đáp án B Câu 38: Sóng điện từ còn có thể truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí Đáp án A Câu 39: Biểu thức dòng điện i = I0 cos ( 2πf .t + ϕ )

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Đáp án D Câu 40: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Đáp án A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

kλ C < ( k + 1) λ L ⇔

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Mã đề thi 111

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

(Đề thi gồm có 04 trang) Câu 1: Một mạch chọn sóng là mạch dao động LC có L = 2mH, C = 8pF. Lấy π2 = 10. Mạch trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây? A. λ = 240m B. λ = 120m C. λ = 24m D. λ = 12m Câu 2: Sóng điện từ A. không truyền được trong chân không. B. không mang năng lượng. C. là sóng dọc. D. là sóng ngang. Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20cm dao động cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Xét trên đường thẳng xy vuông góc với AB, cách trung trực của AB là 7cm; điểm dao động cực đại trên xy gần A nhất; cách A là: A. 8,75cm. B. 14,46cm C. 10,64cm D. 5,67cm Câu 4: Sóng cơ truyền được trong các môi trường A. rắn, lỏng và khí. B. lỏng, khí và chân không. C. chân không, rắn và lỏng. D. khí, chân không và rắn. Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m; khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 6: Dòng điện i= 2cos(100πt + π/2)(A) đi trong mạch đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết 1 10−4 R = 50Ω , cuộn cảm thuần có L = (H), tụ điện có C = (F). Biểu thức điện áp giữa hai đầu 2π π đoạn mạch là A. u = 100cos(100πt + π/4) (V). B. u = 100 2 cos(100πt +3π/4) (V). C. u = 100 2 cos(100πt + π/4) (V). D. u = 100cos(100πt +3π/4) (V). Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 100g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 5,5.10-3J. B. 4,4.10-3J. C. 4,5.10-3J. D. 5,4.10-3J. Câu 8: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động π π này có phương trình lần lượt là x1 = 4 cos(10t − ) (cm) và x2 = 8 cos(10t + ) (cm). Độ lớn vận tốc 6 3 của vật ở vị trí cân bằng là A. 80cm/s. B. 40 5 cm/s. C. 80 5 cm/s. D. 40cm/s. Câu 9: Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng A. Số khối A của hạt nhân B. Độ hụt khối hạt nhân C. Năng lượng liên kết hạt nhân D. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân Câu 10: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52µm.Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là A. 1/5 . B. 2/5. C. 4/5. D. 1/10.

N

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CHO HỌC SINH (HỌC VIÊN) LỚP 12 THPT, BT THPT NĂM HỌC 2016-2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

H Ơ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Trang 1/9 - Mã đề thi 111

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 11: Chất phóng xạ Iôt 131 53 I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày đêm khối lượng Iôt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là: A. 50g B. 175g C. 25g D. 150g Câu 12: Kết luận nào không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và nhiệt hạch? A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. Đều là phản ứng hạt nhân thuộc loại kích thích. C. Mỗi phản ứng phân hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng nhiệt hạch. D. Đều là phản ứng hạt nhân điều khiển được. Câu 13: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng lam, còn tia sáng vàng bị phản xạ toàn phần. Câu 14: Trong một giờ thực hành một học sinh tiến hành các thao tác cơ bản để đo chu kỳ của con lắc đơn gồm: a) Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu α 0 cỡ 50. b) Tạo con lắc đơn có độ dài dây treo cỡ 75 cm. c) Đổi góc lệch ban đầu α 0 cỡ 90 .

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TR ẦN

Thứ tự đúng các thao tác là: A. a; b; c B. b; a; c

C. b; c; a

D. a; c; b

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 15: Đặt điện áp u = 100 2 cos ωt (V), có f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 25 10−3 thuần 200Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối 32π 4π tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 40W. Giá trị của f là A. 160Hz. B. 80rad/s. C. 160πrad/s. D. 80Hz. Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 750nm và bức xạ màu lam có bước sóng λl = 450nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có số vân sáng đơn sắc của hai bức xạ trên là A. 2 vân đỏ và 4 vân lam B. 3 vân đỏ và 5 vân lam C. 4 vân đỏ và 2 vân lam D. 5 vân đỏ và 3 vân lam Câu 17: Giới hạn quang điện của kim loại Natri là λ0 = 0,50µm. Công thoát electron của Natri là A. 2,48eV B. 4,48eV C. 3,48eV D. 1,48eV Câu 18: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 19: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4cos(20πt – πx) (cm) với x:cm; t:giây, phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số của sóng là 10Hz B. Biên độ của sóng là 4cm. C. Bước sóng là 2cm. D. Tốc độ truyền sóng là 20m/s Câu 20: Ba con lắc lò xo có khối lượng vật nặng lần lượt là m1 = 75g, m2 = 87g và m3 = 78g; lò xo có độ cứng k1= k2=2k3 chúng dao động điều hòa với tần số lần lượt là f1, f2 và f3. Chọn sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần về độ lớn A. f2, f3, f1 B. f1, f3, f2 C. f1, f2, f3 D. f3, f2, f1 Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π (H), tụ điện có điện dung C= 1 / 5π (mF ) . Hệ số công suất của đoạn mạch này là: Trang 2/9 - Mã đề thi 111

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A. 1. B. 0,5. C. 1 / 2 . D. 1/2. Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên. B. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau. C. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa. D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108 m/s. Câu 23: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. giao thoa ánh sáng. B. tăng cường chùm sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. Câu 24: Điện tích trong mạch LC dao động điều hòa với chu kỳ T = 10-6s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường là A. 5.10-7s B. 2,5.10-7s C. 2,5.10-5s D. 10-6s Câu 25: Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại. A. sóng ngắn. B. sóng trung. C. sóng cực ngắn D. sóng dài. Câu 26: Khi nói về dao động cưỡng bức, dao động duy trì phát biểu nào sau đây là sai? A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. B. Dao động duy trì có biên độ không đổi. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 27: Hạt nhân 146 C và hạt nhân 147 N có cùng A. số prôtôn. B. số nơtron C. số nuclôn. D. điện tích. Câu 28: Một sợi dây AB có chiều dài 1m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50m/s B. 2cm/s C. 10m/s D. 2,5cm/s Câu 29: Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần số 2750Hz và 3850Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300Hz đến 800Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này? A. 35. B. 34. C. 36. D. 38. Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khoảng vân là A. 1,2mm. B. 0,3mm. C. 3mm. D. 12mm. Câu 31: Cho các tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. tia hồng ngoại. D. tia đơn sắc màu lục.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 32: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t: giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =

2.10−4 (F). 3π

Dung kháng của tụ điện là A. 200Ω B. 150Ω C. 300Ω D. 67Ω Câu 33: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 16r0. B. 21r0. C. 4r0. D. 12r0. Câu 34: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và Trang 3/9 - Mã đề thi 111

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ẠO

TP .Q

U

Y

N

gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 13cm. B. 2cm. C. 5cm. D. 4cm. Câu 35: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 200 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5 / π (mWb). Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là A. 400 vòng. B. 141vòng. C. 200 vòng. D. 282 vòng. Câu 36: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V và dòng điện hiệu dụng bằng 0,5A. Biết công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8W và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) bằng: A. 93% B. 86% C. 90% D. 91% Câu 37: Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt + 0,5π) cm. Biên độ dao động của vật là: A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 0,5cm.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

Câu 38: Phản ứng hạt nhân sau: 73 Li + 11 H → 42 He + 42 He . Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe= 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng phản ứng tỏa ra là A. 17,42MeV B. 17,25MeV C. 7,26MeV D. 12,6MeV Câu 39. Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như Hình 1, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um và khi ω = ω2 thì UL đạt cực đại Um. Hệ số công suất của đoạn mạch khi ω = ω2 gần nhất với giá trị là :

A

C

ẤP

2+

3

10

A. 0,80 B. 0,86 C. 0,82 D. 0,84 Câu 40. Cho cơ hệ như Hình 2, vật nhỏ m1, m2 nối với nhau nhờ sợi dây nhẹ, không dãn có chiều dài ℓ = 12cm , ban đầu lò xo không biến dạng. Tại t0 = 0 kéo đầu B của lò xo đi lên theo phương thẳng đứng với tốc độ v0 = 40(cm/s) trong khoảng thời gian t thì dừng lại đột ngột để hệ dao động điều hòa. Biết độ cứng của lò xo K = 40N/m, m1 = 400g, m2 = 600g, lấy g = 10(m/s2). Giá trị của t nhỏ nhất gần nhất với giá trị là: A. 1,083s B. 1,095s C. 0,875s D. 1,035s

-L

Í-

H

Ó

v0

G

TO

ÁN

B

Hình 1

ID Ư

Ỡ N

Hình 2

m1 m2

BỒ

----------- HẾT ---------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh: .................................................................................; Số báo danh: ........................... Trang 4/9 - Mã đề thi 111

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Câu 4 A Câu 14 B Câu 24 B Câu 34 C

Câu 7 D Câu 17 A Câu 27 C Câu 37 B

Câu 8 B Câu 18 C Câu 28 C Câu 38 A

Câu 9 D Câu 19 D Câu 29 C Câu 39 C

Câu 10 B Câu 20 D Câu 30 A Câu 40 A

N

Câu 3 D Câu 13 B Câu 23 C Câu 33 A

H Ơ

Câu 2 D Câu 12 D Câu 22 B Câu 32 B

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 A C Câu 15 Câu 16 D A Câu 25 Câu 26 C A Câu 35 Câu 36 D D

TP .Q ẠO Đ G Ư N H

2+

3

10

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 1: Bước sóng vô tuyến mà mạch thu được λ = 2πc LC = 240m Đáp án A Câu 2: Sóng điện từ là sóng ngang Đáp án D Câu 3: v + Bước sóng của sóng λ = = 3cm f IH + Xét tỉ số = 4, 67 ⇒ điểm dao động với biên độ cực λ 2 đại gần A nhất trên xy phải thuộc hypebol k = 4 + Từ hình vẽ ta có: d1 − d 2 = 12  2 2 2 2 2 2 2 d1 = h + 17 ⇒ h + 17 − h + 3 = 12 ⇒ h = 4,8  2 2 2 d 2 = h + 3

U

Y

Câu 1 A Câu 11 B Câu 21 C Câu 31 D

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Từ đó ta tìm được d 2 = 4,82 + 32 = 5, 67cm Đáp án D Câu 4: Sóng cơ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí Đáp án A Câu 5: + Nhập số liệu: Mode → 7 Dλ 3,3 ⇒λ= µm + Vị trí vân sáng x = k 3,3 a k , với X được gán bằng k f (x) = + Khoảng giá trị của bước sóng X 0, 38 ≤ λ ≤ 0, 76 ⇒ có 4 giá trị của k thõa mãn Đáp án A + Xuất kết quả: =

• Start: giá trị đầu của X • End: giá trị cuối của X • Step: bước nhảy của X

Câu 6: Phức hóa, ta có u = iZ = 2∠90 50 + ( 50 − 100 ) i  = 100 2∠45 Đáp án C Trang 5/9 - Mã đề thi 111

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 7: 2

Cơ năng của con lắc E =

1 1  6  mglα 02 = 100.10−3.9,8.1.  π  = 5, 4.10−3 J 2 2 180  

BỒ

ID Ư

N Y U

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

Đáp án B Câu 9: Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân Đáp án D Câu 10: Theo giả thuyết đề bài, ta có: λ pq 2 n pq hc hc = 0, 2n 0 ⇒ = 0, 2 = Ppq = 0, 2P0 ⇔ n pq n0 λ pq λ0 λ0 5 Đáp án B Câu 11: t −   Khối lượng Iot đã bị phân rã ∆m = m 0  1 − 2 T  = 175g   Đáp án B Câu 12: Ta chỉ có thể điều khiển được phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch rất khó để điều khiển Đáp án D Câu 13: So với phương tia tới thì tia khúc xạ vàng lệch ít hơn Đáp án B Câu 14: Thứ tự đúng là b. Tạo một con lắc đơn có chiều dài cỡ 75 cm a. Cho con lắc dao động điều hòa với độ lệch ban đầu α0 cỡ 50 c. Đổi góc lại ban đầu cỡ 90 Đáp án B Câu 15: Công suất tiêu thụ của mạch U2 100.200 P= 2 R ⇔ 40 = ⇒ f = 80Hz 2 2 R + ( Z L − ZC )    25  1 2002 +  2πf − −3  10  32π  2πf   4π   Đáp án D Câu 16: Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau λd k l 5 = = ⇒ giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 2 vân đỏ và 4 vân lục λl k d 3 Đáp án A Câu 17: hc Công thoát của Natri A = = 2, 48eV λ0 Đáp án A Câu 18: Điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch

H Ơ

N

Đáp án D Câu 8: Ta có x = x1 + x 2 = 4 5 cos (10t + ϕ ) ⇒ v max = ωA = 40 5 cm/s

Trang 6/9 - Mã đề thi 111

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Đáp án C Câu 19: Ta có: ω = 20π T = 0,1 λ  ⇒ v = = 20 cm/s  2πx ⇒  T λ = 2 πx = λ Đáp án D Câu 20: Thứ tự đúng sẽ là f3, f2, f1 Đáp án D Câu 21: Hệ số công suất của mạch R 50 2 cos ϕ = = = 2 2 2 R 2 + ( ZL − ZC ) 502 + (100 − 50 )

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

Đáp án C Câu 22: Các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau Đáp án B Câu 23: Trong máy quang phổ lăng kính thì lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng Đáp án C Câu 24: Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T t = = 2,5.10−7 s 4 Đáp án B Câu 25: Trong truyền hình bằng sóng vô tuyến qua vệ tinh người ta dùng sóng cực ngắn Đáp án C Câu 26: Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của ngoại lực cưỡng bức là khác nhau Đáp án A Câu 27: Hai hạt nhân có cùng số nucleon Đáp án C Câu 28: Điều kiện để có sóng dừng trên dây v 2lf l=n ⇒v= với n là số bó sóng n = 4 ⇒ v = 10 m/s 2f n Đáp án C Câu 29: Với hai tần số họa âm, ta có 2750  f0 =  f n = nf 0  n ⇒ sử dụng chức năng Mode → 7 lập bảng cho hai hàm sốn bên ta tìm được  f k = kf 0 f = 3850  0 k f 0 = 550Hz + Để họa âm có thể nghe được thì 16 ≤ 550m ≤ 20000 ⇔ 0, 03 ≤ m ≤ 36,36 Vậy có 36 giá trị Đáp án C Trang 7/9 - Mã đề thi 111

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 30: Khoảng vân giao thoa i =

Dλ = 1, 2mm a

N H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N H TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đáp án A Câu 31: Tia đơn sắc màu lục có tần số nhỏ nhất Đáp án D Câu 32: 1 Dung kháng của tụ điện ZC = = 150Ω Cω Đáp án B Câu 33: Bán kính quỹ đạo dừng theo mẫu Bo rO = 25r0 rn = n 2 r0 ⇒  ⇒ ∆r = 16r0 rM = 9r0 Đáp án A Câu 34: Bước sóng của sóng λ = vT = 2cm + Để M và O ngược pha nhau thì λ 2π ∆ϕ = ( d − 12 ) = π ⇒ d = 12 + = 13cm 2 λ

00

B

Vậy OM = 132 − 122 = 5cm

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

Đáp án C Câu 35: Suất điện động cực đại của máy phát điện E 0 = 400V 5 Ta có E 0 = 400 = 4.N.100π. .10−3 ⇒ N = 282 π Đáp án D Câu 36: Hiệu suất của động cơ P Pt H= t = = 91% P0 UI cos ϕ Đáp án D Câu 37: Biên độ dao động của vật là A = 5cm Đáp án B Câu 38: Năng lượng phản ứng tỏa ra ∆E = ( m Li + m H − 2m He ) c 2 = 17, 42MeV Đáp án A Câu 39:

250 = 2ωC 2 2 ωL  Từ hình vẽ ta thấy rằng  = 2 ⇒ cos ϕ = = ωL ⇒ n = 1+ n 3 ωC 250 = 2  Đáp án C Câu 40: + Độ biến dạng của hệ vật tại vị trí cân bằng Trang 8/9 - Mã đề thi 111

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

m1 + m 2 g = 25cm k + Biên độ dao động của hệ vật v 40 A= 0 = = 2 10cm ω 2 10 + Để vật có thể dao động điều hòa được thì sợi dây phải ở trạng thái căng, do đó tổng quãng đường mà vật B phải di chuyển là S = l + ∆l0 + A = 37 + 2 10cm + Thời gian tối thiểu S t min = = 1, 083s v0 Đáp án A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

∆lo =

Trang 9/9 - Mã đề thi 111

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

THPT QUỲNH CÔI LẦN 2 Năm học: 2017 - 2018MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 90 phút

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 1: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm I cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 2 3 3 1 3 U0 . U0 . B. C. U 0 . D. U 0 . A. 2 4 2 4 Câu 2: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào A. biên độ dao động B. năng lượng kích thích dao động C. khối lượng của con lắc D. chiều dài của con lắc Câu 3: Quang phổ vạch phát xạ A. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt B. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra C. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng. D. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối. Câu 4: Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó. B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh. C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ. D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh. Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 6,5.1014 Hz. B. 7,5.1014 Hz. C. 5,5.1014 Hz. D. 4,5.1014 Hz. Câu 6: Chất phóng xạ 131 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại A. 0,69 g. B. 0,78 g. C. 0,92 g. D. 0,87 g. Câu 7: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze có A. độ đơn sắc không cao. B. tính định hướng cao. C. cường độ lớn. D. tính kết hợp rất cao. Câu 9: Mối ℓiên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là v 1 T T f 1 v A. λ = = v.f B. v = = C. λ = = D. f = = T f λ v v T λ Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức : k 1 k m 1 m A. 2π . B. . C. 2π . D. . m 2π m k 2π k

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π 2.10−2  cos 100πt +  Wb. Biểu thức của suất 4 π  điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là π π   A. e = 2cos 100πt +  V. B. e = 2cos 100πt +  V. 4 2   π  C. e = 2cos 100πt −  V. D. e = 2cos (100πt ) V. 4  Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện. Câu 13: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng A. nhiễu xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. Câu 14: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45µm và λ2 = 0,50µm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này? A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện. C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện. D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. Câu 15: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T = 10 s. Biết vận tốc truyền pha của sóng là v = 0,2 m/s dọc theo dây. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha là bao nhiêu? A. d = 1m B. d = 1,5m C. d = 2m D. d = 2,5m Câu 16: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. Câu 17: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều? A. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ. B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều. C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm vuông góc với mặt phẳng khung dây. D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa. Câu 18: Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200 kV.Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra A. 5,7.10-11 m B. 6,2.10-12m C. 6.10-14m D. 4.10-12m Câu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có hệ số công suất cực đại. Hệ thức nào sau đây không đúng?

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Câu 11: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là Φ =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U2 R Câu 20: Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi biểu thức 2π 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 2π LC LC LC 2πLC Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu 0, 6 đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L = H , tụ điện có điện dung π 10−4 C= F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là : π A. 30 Ω. B. 80 Ω. C. 20 Ω. D. 40 Ω. π  Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2 cos  2πt +  (x tính 2  1 bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng 4 A. 2 cm. B. 3 cm. C. − 3 cm. D. – 2 cm. 2 Câu 23: Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và C. Z = R

D. P =

N

B. U = UL = UC

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A. P = UI

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là A. 1,86 MeV. B. 0,67 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV. 1 Câu 24: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH và tụ điện có điện π 4 dung nF . Tần số dao động riêng của mạch là π A. 2,5.106 Hz . B. 5π.106 Hz . C. 2,5.105 Hz. D. 5π.105 Hz . Câu 25: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3µm.Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó là A. 6,625.10-19J B. 6,625.10-25J C. 6,625.10-49J D. 5,9625.10-32J Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, khoảng cách hai khe S1S2 là 1,2mm , khoảng cách 16 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 18 mm,bước sóng ánh sáng là 0,6 µm . Khoảng cách từ hai khe đến màn bằng A. 2m B. 3,6m C. 2,4m D. 4m Câu 27: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, tụ điện có điện dung 5 µF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế hai bản tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10-5 J. B. 4.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 5.10-5 J. Câu 28: Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng A. 3 mm. B. 2 2 mm. C. 2 3 mm. D. 4 mm. Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 12. B. 5. C. 3. D. 8. Câu 30: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số f1 = 60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos ϕ = 1 . Ở tần số f 2 = 120Hz ,

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

hệ số công suất nhận giá trị cos ϕ = 0, 707 . Ở tần số f3 = 150Hz , hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất? A. 0,620 B. 0,781 C. 0,886 D. 0,673 Câu 31: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ −2 cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là A. 20 N/m. B. 120 N/m. C. 200 N/m. D. 100 N/m. Câu 32: Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ bên. Điện trở r có giá trị bằng A. 50 Ω B. 120 Ω C. 90 Ω D. 30 Ω Câu 33: Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng: A. 56 dB B. 100 dB C. 47 dB D. 69 dB Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 µm và λ2 . Trong khoảng rộng L = 2,4cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. Tính λ2 ? A. 0,75 µm . B. 0,55 µm. C. 0,45 µm. D. 0,65 µm. Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x = 2,5 2 cm thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng: A. 5 2 m/s2. B. 5 m/s2. C. 5,0 m/s2. D. 2,5 m/s2. Câu 36: Cho phản ứng p + 73 Li → X + α .Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là: A. 42g B. 21g C. 108g D. 20,25g Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm điện trở R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


N

thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai C đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1 ; khi C = C2 = 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ 2 U điện đạt giá trị cực đại bằng U 2 . Tỉ số 2 bằng: U1

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

A. 5 2 B. 2 C. 10 2 D. 9 2 Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. 42,25 cm B. 46,75 cm C. 48 cm D. 40 cm 7 Câu 39: Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2.Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là A. 82,70. B. 39,450 C. 41,350 D. 78,90. 2π   Câu 40: Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và 3   cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 5π   i = I0 cos  ωt +  A . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là 12   3 1 A. 1. B. . C. 3 . D. . 2 2

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


2

2

N

10 C Câu 20 C Câu 30 A Câu 40 A

H Ơ

D Câu 19 B Câu 29 B Câu 39 A

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Trong mạch dao động LC thì dòng điện trong mạch và điện áp giữa hai bản tụ luôn vuông pha nhau

A Câu 18 B Câu 28 D Câu 38 B

N

C Câu 17 D Câu 27 D Câu 37 C

Y

C Câu 16 B Câu 26 C Câu 36 B

U

B Câu 15 A Câu 25 A Câu 35 C

TP .Q

C Câu 14 B Câu 24 C Câu 34 A

Đ

D Câu 13 B Câu 23 D Câu 33 A

G

D Câu 12 B Câu 22 D Câu 32 A

Ư N

A Câu 11 C Câu 21 D Câu 31 D

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ẠO

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2+

3

10

00

B

TR ẦN

I i= 0  i   u  3 2 1 U0 + =  →u =     2  I0   U 0  Đáp án A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Câu 2: Chu kì dao động của con lắc đơn l ⇒ phụ thuộc vào chiều dài của con lắc đơn T = 2π g Đáp án D Câu 3: Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống các vạch màu riêng lẻ trên nền tối Đáp án D Câu 4 : Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng tự nhiên diễn ra một cách tự phát không thể điều khiển được, do vậy không có cách nào để tăng hằng số phóng xạ λ Đáp án C Câu 5: Khoảng vân của ánh sáng dùng làm thí nghiệm Dλ ai 1.10−3.0,8.10−3 i= ⇒λ= = = 0, 4µm a D 2 Tần số của ánh sáng c 3.108 f= = = 7, 5.1014 Hz λ 0, 4.10 −6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

t

1

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

m = m 0 2 T = 1.2 8 = 0,92g Đáp án C Câu 7: Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định λ v , với n là số bó sóng hoặc số bụng sóng l=n =n 2 2f Thay các giá trị đã biết vào biểu thức 80 1, 2 = n ⇒n=3 2.100 Vậy có 3 bụng sóng trên dây Đáp án C Câu 8: Tia laze có tính đơn sắc cao Đáp án A Câu 9: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v và tần số f 1 v f= = T λ Đáp án D Câu 10: Chu kì dao động của con lắc được xác định bởi m T = 2π k Đáp án C Câu 11: Biểu thức suất điện động cảm ứng π π dΦ   e=− = 2sin 100πt +  = 2cos 100πt −  V dt 4 4   Đáp án C Câu 12: 1 Dung kháng của tụ điện ZC = ⇒ dung kháng của tụ điện nhỏ, khi tần số của dòng điện lớn Cω Đáp án B Câu 13 : Hiện tượng chùm ánh sáng trắng bị phân tách thành nhiều ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng Đáp án B Câu 14 : Giới hạn quang điện của kim loại

H Ơ

N

Đáp án B Câu 6: Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 1 ngày đêm

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

hc 6, 625.10−34.3.108 = = 0,54µm A 2, 3.1, 6.10−19 Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng λ ≤ λ 0 ⇒ cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện Đáp án B Câu 15 : Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha nhau là một nửa bước sóng λ vT 0, 2.10 = = = 1m 2 2 2 Đáp án A Câu 16 : Trong mạch dao động LC năng lượng điện từ trường của mạch được bảo toàn Đáp án B Câu 17 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa Đáp án D Câu 18 : Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen được tạo ra ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng các electron khi đập vào anot thành năng lượng tia Rơnghen hc hc 6, 625.10−34.3.108 qU = ⇒ λ min = = = 6, 2.10−12 m λ min qU 1, 6.10−19.200.103 Đáp án B Câu 19: Hệ số công suất cực đại ⇒ mạch xảy ra cộng hưởng, ta chỉ có thể suy ra được U L = U C , chưa đủ

ẤP

Đáp án B

A

C

cơ sở để kết luận U L = U C = U Câu 20 :

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

λ0 =

H

Ó

Tần số góc của mạch dao động LC lí tưởng là ω =

1 LC Đáp án C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

Câu 21: Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch  ZL = Lω = 60Ω   1  ZC = Cω = 100Ω Công suất tỏa nhiệt trên điện trở UR 80 2 R P= 2 ⇔ 80 = ⇒ R = 40Ω 2 2 R + ( Z L − ZC ) R 2 + ( 60 − 100 ) Đáp án D Câu 22 : π  t = 14 s  x = 2 cos  2πt +   → x = −2cm 2 

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Đáp án D Câu 23 : Năng lượng liên kết của hạt nhân E lk =  Zm p + ( A − Z ) m n − m D  c2 = 1.1, 0073 + ( 2 − 1) .1, 0087 − 2, 0136  931, 5 = 2, 23MeV Đáp án D Câu 24: Tần số dao động riêng của mạch 1 1 f= = = 2,5.105 Hz 2π LC 1 4 2π .10−3. .10 −9 π π Đáp án C Câu 25 : Công thoát của kim loại hc 6, 625.10−34.3.108 A= = = 6, 625.10 −19 J −6 λ0 0, 3.10 Đáp án A Câu 26 : Khoảng cách giữa 16 vân sáng liên tiếp là 15 khoảng vân Dλ La 18.10−3.1, 2.10 −3 L = 15i = 15 ⇒D= = = 2, 4m a 15λ 15.0, 6.10−6 Đáp án C Câu 27 : Năng lượng từ trường trong mạch 1 1 E L = E − E C = C ( U 02 − u 2 ) = 5.10 −6 ( 62 − 42 ) = 5.10−5 J 2 2 Đáp án D Câu 28 : Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định λ 2l với n là số bó sóng hoặc số bụng sóng trên dây l=n ⇒λ= 2 n Thay các giá trị đã biết vào phưng trình ta thu được λ = 60 cm Để độ chênh lệch biên độ là lớn nhất thì một điểm sẽ là nút khi đó biên độ của điểm còn lại chính bằng độ chênh lệch biên độ 2πd 2π.20 ∆a = 2a sin = 4 sin = 2 3 mm λ 60 Đáp án B Câu 29 :

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N Y

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

Con lắc lò xo dao động với chiều dài cực đại là 38 cm A = 8cm + Vị trí động năng của vật bằng n lần thế năng E d = nE t A ⇒x=±  n +1 E d + E t = E + Tương tự như vậy vị trí vật có thế năng bằng n lần n A động năng tại x = ± n +1 Từ hình vẽ ta thấy:  n 1  Shift →Solve d min = A  −  = 4 → n ≈ 5 n +1   n +1 Đáp án B Câu 30 : + Khi ω = ω1 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng ZL1 = ZC1 , ta chuẩn hóa ZL1 = ZC1 = 1

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

cos ϕ2 =

2 = 2

R 2

TR ẦN

+ Khi ω = ω2 = 2ω1 thì hệ số công suất của mạch là Shift →Solve R = 1,5 →

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

1  R2 +  2 −  2  + Hệ số công suất của mạch khi ω = ω3 = 2,5ω1 1,5 cos ϕ3 = = 0,581 2 1   1,52 +  2,5 − 2,5   Đáp án A Câu 31 : Mối liên hệ giữa gia tốc và li độ trong dao động điều hòa k k a=− x⇔8=− . −2.10−2 ) ⇒ k = 100 N/m −3 ( m 250.10 Đáp án D Câu 32: Biểu thức điện áp giữa hai đầu LC

TO

U r 2 + ( Z L − ZC ) 2

( R + r ) + ( ZL − ZC )

2

Ỡ N

G

U rLC =

2

BỒ

ID Ư

+ Khi C → 0 thì ZC → ∞ và U rLC = U = 87 (1)

100.10−6 Ur 87 F → mạch cộng hưởng ZL = ZC = 100Ω ⇒ U rLC = (2) = R+r 5 π U r 2 + ZL2 + Khi C → ∞ thì ZC → 0 ⇒ U rLC = = 3 145 (3) 2 2 ( R + r ) + ZL + Khi C →

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

+ 1002

H Ơ

= 3 145 ⇒ r = 50Ω

N

2

Y

( 5r )

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

Đáp án A Câu 33: Mức cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bằng biểu thức P  70 = 10 log I 4π.12 P 12  0 L = 10 log L 70 10 log ⇒ ⇒ = + = 56dB  2 P I0 4πr 2 5 L = 10 log  I0 4π.52 Đáp án A Câu 34 : Tổng số vân sáng mà hai hệ vân cho được là 33 + 5 = 38 + Số vân sáng của bức xạ λ1 cho trên màn      2, 4.10 −2   L  L N1 = 2   + 1 = 2  +1 = 2  + 1 = 21 −6  Dλ1  2.0, 6.10  2i1    2  2   a  1.10 −3  Vậy số vân sáng của bức xạ λ2 trên màn sẽ là 38 − 21 = 17 ⇒ Tại vị trí biên vân sáng bậc 10 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2 10 ⇒ λ 2 = λ1 = 0, 75µm 8 Đáp án A Câu 35: Nâng vật đến vị trí lò xo không giãn rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = ∆l0 Áp dụng công thức độc lập thời gian Áp dụng công thức độc lập thời gian v2 v2 A =∆l0 2 A 2 = x 2 + 2 → A A − x 2 = 0 ⇒ A = 5cm − g 2 ω = ω g ∆l0

U

87 r 2 + 100 2

N

Từ (1) và(2) ta thu được r 1 = ⇒ R = 4r ⇔ R + r = 5r R+r 5 Thay vào (3)

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Tại thời điểm thả vật, vật đang ở vị trí x = − A , sau khi A đi được quãng đường 27,5 = 5A + vật đi đến vị trí 2 A x = + ⇒ gia tốc của vật khi đó có độ lớn là 2 g A g a = ω2 x = = = 5 m/s2 ∆l0 2 2 Đáp án C Câu 36 :

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

Và U MBmin =

2

1+

G ⇒ U MBmin khi ZC1 = ZL

R 2 + 2Rr r 2 + ( Z L − ZC )

U 10

=

2

C1 ⇒ ZC2 = 2ZC1 = 2ZL thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cực đại 2

10

+ Khi C2 =

R + 2Rr r2

1+

Ư N

( R + r ) + ( ZL − ZC )

U

=

2

H

2

TR ẦN

2

B

U MB =

U r 2 + ( Z L − ZC )

00

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

t −   t = 2T → n 0 = 6 mol (n0 là số mol ban đầu của He) Ta có : 4, 5 = n 0 1 − 2 T     Từ phương trình ta thấy rằng một hạt nhân Li thì tạo ra được hai hạt nhân He, do vậy khối lượng Li ban đầu là m = 3.7 = 21g Đáp án B Câu 37: Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB

H Ơ

N

Phương trình phản ứng 11 p + 73 Li → 42 X + 42 α Số mol He thu được 100,8 n= = 4,5 mol 22, 4

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

2  R + r ) + Z 2L (  ZC2 = 2Z L =  ZL = 100Ω  ZL ⇒   U 2 = 2U U 2  2  U 2 = R + r ( R + r ) + Z L U Lập tỉ số : 2 = 10 2 U1 Đáp án C Câu 38: Biên độ dao động của con lắc l −l 56 − 40 A = max min = = 8cm 2 2 Độ biếng dạng của lò xo tại vị trí cân bằng 1 g f= = 4,5 ⇒ ∆l0 = 1, 25cm 2 π ∆l 0 Chiều dài tự nhiên của lò xo sẽ là l0 = lmax − A − ∆l0 = 46, 75cm Đáp án B Câu 39:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2 Thay các giá trị đã biết vào biểu thức ta thu được K He = 9, 7MeV Từ hình vẽ ta có : 2m p K p p 2.1.2, 25 cos ϕ = p = = = 0,12 ⇒ ϕ ≈ 830 2pα1 2 2m α K 2 2.4.9, 7 Đáp án A Câu 40: Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch Z  2π 5π  tan ( ϕu − ϕi ) = L = tan  −  =1 R  3 12  Đáp án A

H Ơ

K p + m p c 2 + m Li c 2 − 2m He c 2

H

⇒ K he =

N

+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần cho phản ứng hạt nhân K p + m p c 2 + m Li c 2 = 2m He c 2 + 2K He

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: VẬT LÍ (Thời gian làm bài: 50 phút)

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm có 04 trang)

Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10 (Js); Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s); Đơn vị khối lượng nguyên tử 1u = 931,5 (MeV/c2).

H Ơ

N

MÃ ĐỀ 132 -34

c A. m = m0 . 1 −   v

2

B. m =

v C. m = m0 . 1 −   c

m0 2

TP .Q

U

Y

N

Câu 1. Theo lí thuyết Anh-xtanh, một hạt đang ở trạng thái nghỉ có khối lượng m0 thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng của hạt sẽ tăng lên thành m. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Khối lượng m được tính theo hệ thức 2

D. m =

m0

2

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

v c 1−   1−   c v Câu 2. Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến? A. Xem thời sự truyền hình qua vệ tinh. B. Xem phim từ truyền hình cáp. C. Trò chuyện bằng điện thoại bàn. D. Xem phim từ đầu đĩa DVD. 2 Câu 3.Từ thông qua một khung dây dẫn kín có biểu thức Φ = cos (100πt ) (Φ tính bằng Wb; thời gian t π tính bằng giây). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có giá trị hiệu dụng bằng A. 100 (V). B. 200 (V). C. 100 2 (V). D. 200 2 (V). Câu 4. Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có A. biên độ âm khác nhau. B. độ to khác nhau. C. cường độ âm khác nhau. D. tần số khác nhau. Câu 5. Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ và cường độ dòng điện qua cuộn cảm luôn dao động điều hòa A. cùng tần số. B. cùng pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha. Câu 6. Một vật thực hiện dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 12 cm. Thời gian để vật đi được đoạn đường dài 24 cm là 2 s. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 12π cm/s. D. 24π cm/s. Câu 7. Máy biến áp là một thiết bị dùng để biến đổi A. điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều. B. điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số. C. điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều. D. điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 8. Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến có bước sóng từ A. vài mét đến vài kilômét. B. vài mét đến vài trăm mét. C. vài chục mét đến vài trăm kilômét. D. vài chục mét đến vài kilômét. Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân sau: 37 Li + p → 2α . Biết mLi = 7,0144u; mp = 1,0073u; mα = 4,0015u. Phản ứng này A. tỏa năng lượng bằng 3744,82 MeV B. tỏa năng lượng bằng 17,42 MeV C. thu năng lượng bằng 3744,82 MeV D. thu năng lượng bằng 17,42 MeV Câu 10. Kích thích cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A thì cơ năng của nó bằng 36 mJ. Khi kích thích cho con lắc lò xo đó dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5A thì cơ năng của nó bằng A. 54 mJ. B. 16 mJ. C. 81 mJ. D. 24 mJ. Câu 11. Xét các tia gồm tia hồng ngoại, tia X, tia gamma, tia β. Tia có bản chất khác với các tia còn lại là A. tia gamma. B. tia β. C. tia X. D. tia hồng ngoại. Câu 12. Chiếu một tia sáng chứa hai thành phần đơn sắc đỏ và tím từ không khí vào nước dưới góc tới 50. Biết chiết suất của không khí đối với mọi ánh sáng đơn sắc coi như bằng 1; chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là 1,33 còn đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1,34. Kết luận nào sau đây đúng?

Mã đề 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A. Góc lệch của tia khúc xạ đỏ so với tia khúc xạ tím gần bằng 10. B. Góc khúc xạ của tia tím bằng 3,760. C. Góc khúc xạ của tiađỏ bằng 3,730.

134 133

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 13. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc mà mắt có thể nhìn thấy được có bước sóng A. từ 380 nm đến 760 nm. B. lớn hơn 380 nm. C. từ 0,36 µm đến 0,76 µm. D. từ 380 nm đến 780 nm. Câu 14. Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn với cần rung dao động theo phương ngang với tần số 10 Hz. Quan sát trên dây thấy có 4 bó sóng và đo được khoảng cách hai đầu dây là 0,8m. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s. B. 8 m/s. C. 4 m/s. D. 16 m/s. Câu 15. Trên cùng một hướng truyền sóng, hai phần tử sóng có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động B. cùng pha nhau. A. lệch pha nhau kπ (với k ∈ Z). C. ngược pha nhau. D. vuông pha nhau. Câu 16.Chọn phát biểu sai về dao động cưỡng bức. A. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. C. Lực cản của môi trường ảnh hưởng đến biên độ dao động cưỡng bức. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì riêng của hệ dao động. Câu 17. Trong dao động tắt dần, đại lượng giảm dần theo thời gian là A. chu kì. B. tốc độ. C. tần số. D. biên độ. Câu 18. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l dao động tại một nơi trên Trái Đất với tần số 2 Hz. Nếu cắt bỏ đi một đoạn dây treo bằng 3/4 chiều dài ban đầu thì con lắc đơn mới dao động điều hòa với tần số bao nhiêu? A. 1 Hz. B. 2,3 Hz. C. 4 Hz. D. 1,73 Hz. Câu 19. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân của chất đó chưa bị phân rã là t t    N 1  A. N = t0 B. N = N 0 . 1 − 2 T  C. N = N 0 . 1 − t  D. N = N 0 .2 T     2T  2T  Câu 20. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp thì trong mạch xảy ra cộng hưởng với tần số f = 2.108 (Hz). Nếu dùng cuộn cảm thuần L và tụ C nói trên để ghép thành một mạch dao động điện từ thì mạch này có thể phát được sóng điện từ thuộc vùng A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài. 17 Câu 21. Trong hạt nhân 8 O có A. 8 nơtron. B. 1 nơtron. C. 17 nuclon. D. 9 proton. Câu 22. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Ánh sáng sử dụng trong thí nghiệm là ánh sáng hỗn hợp của hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,5 µm và λ2 = 0,6 µm. Khoảng cách gần nhất của hai vạch sáng quan sát được trên màn là A. 0,4 mm. B. 0,3 mm. C. 0,1 mm. D. 0,2 mm. Câu 23. Giới hạn quang điện của Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt là 0,43µm; 0,50 µm; 0,55 µm; 0,66 µm. Nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng 520 nm thì sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại A. Natri và Kali. B. Canxi và Natri. C. Canxi và Xesi. D. Kali và Xesi. Câu 24.Trong phóng xạ β , hạt nhân con có số nuclon bằng hạt nhân mẹ. Nhưng trong quá trình phóng xạ có sự biến đổi của A. nơtron thành proton. B. electron thành proton. C. nơtron thành electron. D. proton thành nơtron.

N

D. Tỉ số góc khúc xạ của tia đỏ so với tia tím là

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Mã đề 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H Í-

A. 100 (W).

B. 300 (W).

C. 400 (W).

D. 200 (W).

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

có tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch có biểu thức là U U 2 A. I = B. I = ωC U 2 . C. I = D. I = ωCU. . . ωC ωC Câu 26. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu dưới của một dây treo không dãn có chiều dài l. Kích thích cho con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của nó được xác định bởi công thức 1 g 1 g m l A. T = 2π B. T = C. T = D. T = 2π 2π m 2π l g g Câu 27. Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng được sử dụng có điện áp hiệu dụng và tần số là A. U = 220 2 (V); f = 50 (Hz). B. U = 220 (V); f = 60 (Hz). C. U = 220 (V); f = 50 (Hz). D. U = 220 2 (V); f = 60 (Hz). Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Ở trạng thái đứng yên, mỗi phôtôn có một năng lượng xác định bằng hf. B. Trong chân không, phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s. C. Mỗi lần một nguyên tử hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là nó hấp thụ một phôtôn. D. Dòng ánh sáng là dòng của các hạt mang năng lượng gọi là phôtôn. Câu 29. Chất nào sau đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục? A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí ở áp suất lớn. D. Chất khí ở áp suất thấp. Câu 30. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn cùng pha, phần tử chất lỏng dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ phần tử đó đến hai nguồn sóng bằng A. số bán nguyên lần bước sóng. B. số nguyên lần bước sóng. C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. số bán nguyên lần nửa bước sóng. Câu 31. Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà không xảy ra đối với sóng cơ? A. Giao thoa. B. Tán sắc. C. Nhiễu xạ. D. Phản xạ. Câu 32. Quang điện trở hoạt động dựa trên hiện tượng A. phát xạ cảm ứng. B. quang điện ngoài. C. quang điện trong. D. quang - phát quang. Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó ghép nối tiếp nhau. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại bằng 400W. Nếu nối tắt tụ C thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp một góc 600. Công suất tiêu thụ của mạch sau khi nối tắt bằng

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 25. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt) (U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ

Ỡ N

G

TO

ÁN

Câu 34. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có N1 vòng dây. Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100V. Kết luận nào sau đây đúng? A. N1 = 825 vòng. B. N1 = 1320 vòng. C. N1 = 1170 vòng. D. N1 = 975 vòng.

ID Ư

Câu 35. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo công

BỒ

thức E n = −

13,6 (eV) (n = 1, 2, 3…). Khi chiếu lần lượt hai phôtôn có năng lượng 10,2 (eV); 12,75 (eV) n2

vào đám nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản thì đám nguyên tử

A. hấp thụ được cả 2 phôtôn. B. không hấp thụ được phôtôn nào. Mã đề 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. chỉ hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng 12,75 (eV). D. chỉ hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng 10,2 (eV). Câu 36. Dưới tác dụng của bức xạ γ, hạt nhân 49 Be có thể tách thành hai hạt 24 He và một hạt nơtron. Biết khối lượng của các hạt nhân mBe= 9,0112u, mHe = 4,0015u, mn = 1,0087u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ γ phải có tần số tối thiểu là C. 5,626.1036 Hz.

N Y U TP .Q ẠO Đ G

C. 400 (V).

Ư N

B. 100 17 (V).

A. 401 (V).

D. 100 15 (V).

B. 1,187 cm.

10

A. 3,687 cm.

00

B

TR ẦN

H

Câu 38. Trên bề mặt một chất lỏng, tại hai điểm A, B cách nhau 14 cm có hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng bằng 4 cm. C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên đoạn AC, hai điểm liên tiếp có phần tử sóng dao động với biên độ cực đại cách nhau một đoạn ngắn nhất xấp xỉ bằng bao nhiêu? C. 3,849 cm.

D. 2,500 cm.

A. 2/3.

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Câu 39. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m1 và thế năng của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m1/m2 là

ÁN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 37.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định, điện trở thuần R = 200Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được ghép nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L với R; N là điểm nối giữa R với C. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN và MB theo dung kháng ZC được biểu diễn như hình vẽ. Giá trị U1 bằng

D. 1,125.1020 Hz.

N

B. 7,030.1032 Hz.

H Ơ

A. 9,001.1023 Hz.

B. 9/4.

C. 4/9.

D. 3/2.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB gồm cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R đến giá trị R0 sao cho công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB bằng 40 3 V và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB bằng 90W. Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM. A. 30 W. B. 60 W. C. 67,5 W. D. 45 W.

Mã đề 132

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

----- HẾT -----

Trang 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: VẬT LÍ

G

Ỡ N

3

2+

ẤP

C

A

Ó H

-L

B

00

ẠO

Đ

Ư N

H

N H Ơ

U

Y

N

MÃ ĐỀ: 846 1. D 2. A 3. C 4. C 5. A 6. D 7. B 8. D 9. D 10. A 11. C 12. D 13. C 14. A 15. B 16. A 17. D 18. C 19. A 20. C 21. B 22. B 23. B 24. D 25. C 26. A 27. D 28. B 29. C 30. A 31. B 32. D 33. A 34. D 35. B 36. C 37. B 38. C 39. A 40. D

TP .Q

MÃ ĐỀ: 738 1. D 2. B 3. B 4. A 5. C 6. A 7. D 8. A 9. B 10. A 11. A 12. B 13. C 14. D 15. C 16. D 17. C 18. C 19. A 20. A 21. D 22. A 23. D 24. D 25. D 26. B 27. C 28. D 29. B 30. B 31. C 32. C 33. D 34. D 35. B 36. C 37. A 38. A 39. B 40. C

G

MÃ ĐỀ: 643 1. A 2. D 3. D 4. B 5. A 6. A 7. B 8. B 9. C 10. A 11. C 12. C 13. D 14. D 15. D 16. B 17. D 18. A 19. B 20. D 21. C 22. A 23. C 24. B 25. A 26. B 27. A 28. C 29. D 30. A 31. C 32. C 33. B 34. C 35. C 36. A 37. B 38. D 39. A 40. D

TR ẦN

MÃ ĐỀ: 532 1. D 2. B 3. A 4. A 5. A 6. B 7. C 8. A 9. D 10. B 11. B 12. C 13. B 14. D 15. C 16. D 17. D 18. D 19. B 20. D 21. C 22. C 23. D 24. B 25. B 26. D 27. A 28. A 29. A 30. C 31. A 32. A 33. A 34. B 35. D 36. D 37. C 38. A 39. B 40. C

10

MÃ ĐỀ: 485 1. A 2. A 3. D 4. B 5. C 6. D 7. B 8. D 9. C 10. D 11. B 12. C 13. A 14. C 15. D 16. D 17. D 18. C 19. B 20. B 21. B 22. A 23. A 24. D 25. B 26. A 27. B 28. A 29. C 30. A 31. A 32. C 33. A 34. B 35. D 36. C 37. A 38. D 39. B 40. C

BỒ

ID Ư

MÃ ĐỀ: 327 1. D 2. C 3. D 4. D 5. D 6. B 7. A 8. D 9. C 10. B 11. D 12. D 13. B 14. B 15. A 16. A 17. C 18. A 19. B 20. A 21. A 22. C 23. A 24. D 25. A 26. D 27. C 28. A 29. C 30. C 31. C 32. B 33. B 34. A 35. D 36. C 37. B 38. C 39. D 40. A

Í-

MÃ ĐỀ: 235 1. C 2. B 3. C 4. A 5. D 6. D 7. A 8. A 9. C 10. D 11. A 12. A 13. B 14. B 15. B 16. C 17. A 18. A 19. B 20. D 21. C 22. B 23. C 24. B 25. A 26. D 27. C 28. D 29. C 30. D 31. A 32. B 33. C 34. B 35. B 36. C 37. D 38. A 39. A 40. D

ÁN

MÃ ĐỀ: 132 1. B 2. A 3. C 4. D 5. A 6. B 7. B 8. A 9. B 10. C 11. B 12. D 13. A 14. C 15. B 16. D 17. D 18. C 19. A 20. B 21. C 22. C 23. D 24. A 25. D 26. D 27. C 28. A 29. D 30. A 31. B 32. C 33. A 34. C 35. A 36. D 37. C 38. D 39. B 40. B

TO

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

Đáp án đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D Câu 14 C Câu 24 A Câu 34 C

A Câu 15 B Câu 25 D Câu 35 A

B Câu 16 D Câu 26 D Câu 36 D

B Câu 17 D Câu 27 C Câu 37 C

A Câu 18 C Câu 28 A Câu 38 ?

B Câu 19 A Câu 29 D Câu 39 B

m0

Đ

GIẢI CHI TIẾT

Khối lượng của vật theo Einstein được xác định bởi biểu thức m =

v2 c2

H

1−

Ư N

Câu 1:

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

Đáp án B Câu 2: Ngừoi ta dùng sóng vô tuyến để truyền thông tinh từ vệ tinh đến trái đất Đáp án A Câu 3: ωΦ 0 Suất điện động hiệu dụng trong khung dây E = = 100 2V 2 Đáp án C Câu 4 : Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào tần số của âm Đáp án D Câu 5: Điện tích trên bản tụ và dòng điện trong mạch luôn dao động với cùng tần số Đáp án A Câu 6: L 12 Biên độ dao động của vật A = = = 6cm 2 2 + Vật đi được quãng đường S = 24 = 4A ⇒ t = T = 2s Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng v max = ωA = 6π cm/s Đáp án B Câu 7: Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số Đáp án B Câu 8: Sóng điện từ trong liên lạc có bước sóng từ vài mét đến vài kilomet Đáp án A Câu 9: Ta có: ∆E = ( m Li + m p − 2m α ) c 2 = ( 7, 0144 + 1, 0073 − 2.4, 0015 ) 931,5 = 17, 42MeV ⇒ phản ứng này tỏa năng

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 10 C Câu 20 B Câu 30 A Câu 40 A

N

C Câu 13 A Câu 23 D Câu 33 A

Câu 9

H Ơ

A Câu 12 D Câu 22 C Câu 32 C

Câu 8

N

B Câu 11 B Câu 21 C Câu 31 B

Câu 7

Y

Câu 4

U

Câu 3

TP .Q

Câu 2

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6

ẠO

Câu 1

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

lượng

Đáp án đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Đáp án B Câu 10: A ′=1,5A Ta có E ∼ A 2   → E′ = 1,52 E = 81mJ Đáp án C Câu 11: Tia β không có bản chất là sóng điện từ Đáp án B Câu 12: Định luật khúc xạ ánh sáng i   rd = 1,33 r 134 i,r ≪1 n1 sin i = n 2 sin r  → n1i = n 2 r ⇒  ⇒ d = rt 133 r = i i  1,34 Đáp án D Câu 13 : Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Đáp án A Câu 14 : Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định v 2 l f 2.0,8.10 với n là số bó sóng ⇒ v = l=n = = 4 m/s 2f n 4 Đáp án C Câu 15 : Các vị trí trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha nhau Đáp án B Câu 16 : Chu kì dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức Đáp án D Câu 17 : Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Đáp án D Câu 18 : 1 Ta có f ∼ ⇒ f giảm 4 lần thì f tăng 2 lần l Đáp án C Câu 19:

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

t

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

Số hạt nhân chưa bị phân rã N t = N 0 2 T Đáp án A Câu 20 : c Bước sóng của mạch LC: λ = = 1, 5m ⇒ sóng cực ngắn f Đáp án B Câu 21 : Hạt nhân có 17 nucleon Đáp án C Câu 22 : Khoảng cách gần nhất giữa hai vạch sáng ứng với khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc của hai hệ vân D∆λ 1.0,1.10−6 ∆i = i 2 − i1 = = = 0,1mm a 1.10−3

Đáp án đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Đáp án C Câu 23 : Để xảy ra quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện Đáp án D Câu 24: Phương trình phản ứng 01 n → −01β + 11 p Đáp án A Câu 25 : Dòng điện hiệu dụng qua mạch I = UCω Đáp án D Câu 26 : l Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn T = 2π g Đáp án D Câu 27 : Mạng điện Việt Nam sử dụng là 220V − 50Hz Đáp án C Câu 28 : Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không tồn tại photon đứng yên Đáp án A Câu 29 : Chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch Đáp án D Câu 30 : Các điểm dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ hai nguồn đến điểm đó bằng mộ số bán nguyên lần bước sóng Đáp án A Câu 31 : Hiện tượng tán sắc chỉ xảy ra với sóng ánh sáng Đáp án B Câu 32: Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong Đáp án C Câu 33: + Điều chỉnh C để công suất cực đại ⇒ mạch cộng hưởng U2 P = Pmax = R + Công suất của mạch khi nối tắc C :

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2

TO

ÁN

U2 1 P= cos 2 ϕ = 400   = 100W R 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Đáp án A Câu 34 : Theo giả thuyết bài toán, ta có :  N1 120 5  N 2 = N1  N = 100  6 N + 150 8 Shift →Solve  2  N1 = 1170 ⇒ ⇒ 1 = →  5 5  N1 + 150 = 160  N1 + 150 = 8 N1 − 150 6  N 2 − 150 100  N 2 − 150 5

Đáp án C Câu 35: Đáp án đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Nguyên tử sẽ hấp thụ cả hai photon Đáp án A Câu 36 : Để phản ứng xảy ra thì năng lượng của tia γ ít nhất phải bằng năng lượng của phản ứng hf min = ∆mc2 = ( m n + 2m α − m Be ) c2 = (1, 0087 + 2.4, 0015 − 9, 0112 ) 931,5 = 0, 47MeV ∆E = 1,1125.1020 Hz h Đáp án D Câu 37: + Điện áp hai đầu đoạn mạch AN

R 2 + ( ZL − ZC )

H Ơ

2

Y

N ZC = ZL  →100 13 = U U AN = U ANmax

R 2 + Z2L R

U

R 2 + Z2L

TP .Q

U AN = U RL = U

N

Vậy f min =

Đ

R = 1 3 R⇒ 2  Z L = 1,5

ẤP

2+

3

Đáp án C Ghi chú : Thay đổi ZC để URC cực đại: Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạc RL: UZRC U = U RC = 2 Z Z − 2Z Z 1 + L 2 L2 C R + ZC Khảo sát hàm số dưới mẫu

TR ẦN

2

B

R 2 + ( ZL − ZC )

00

R 2 + ZC2

H

Ư N

2  ZC0 − ZL ZC0 − R 2 = 0   ZC0 = 2 U  R =1 ⇒  U RCmax = ⇒  → ZL =1,5 Z  U RCmax = 400V  1− L  ZC0

10

U MB = U RC = U

G

+ Điện áp hai đầu đoạn mạch MB

C

ZL + Z2L + 4R 2 ⇒ URC cực đại khi Z − ZL ZC − R = 0 hay ZC = 2 RU Và điện áp khi đó U RC max = − ZL + ZL2 + 4R 2 2 2

Í-

H

Ó

A

2 C

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Thay vào biểu thức trên, ta được ZL =

ẠO

Mặc khác, khi ZC = 0 ⇒ U AN = U = 200V

ÁN

Mặc khác từ phương trình ZC2 − ZL ZC − R 2 = 0 ⇒ ZC ( ZC − Z L ) = R 2 ⇒ tan ϕ0 = −

R ZC

TO

Ta cũng có:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

ZL + Z2L + 4R 2 ZL − Z − ZC U 2 tan ϕ = L = =− R R U RC max

+ Ta có thể khai triển thêm Z2C − Z L ZC − R 2 = 0 ⇒ tan ϕ0 tan ϕRC = 1 UZC U Do vậy U RC max = − = − U tan ϕRC = tan ϕ0 R

Mặc khác ZC2 − Z L ZC − R 2 = 0 ⇒ 1 −

Đáp án đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

ZL R 2 = ZC ZC2

Trang 1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Do vậy U RC max =

UZC = R

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U 2R và tan 2ϕ0 = ZL Z 1− L ZC UR

+ Khi ZC = 0 thì U RC min =

R 2 + ZL2

H Ơ N Y U TP .Q ẠO

2

G

)

H

k = 3 d1 = 1,88cm   + Với k = 2 ⇒ d1 = 3, 69cm k = 1 d = 6, 48cm   1

00

B

Vậy khoảng cách ngắn nhất là d min = 3, 69 − 1,88 = 1,81cm Đáp án ? Câu 39:

3

3 m 9 A1 ⇒ 1 = 2 m2 4

m A2 1 1 m1ω2 A12 = m 2 ω2 A 22 ⇒ 1 = 22 2 2 m 2 A1

2+

+ Mặc khác A 2 =

10

Từ độ thi ta thấy rằng cơ năng của hai vật là như nhau E1 = E 2 ⇔

2

A

C

ẤP

Đáp án B Câu 40: + Khi R biến thiên để công suất tiêu thụ trên biến trở là cực đại, ta có : 2

2

H

Ó

R = R 0 = r 2 + ( ZL − ZC ) ⇒ Z2 = ( R 0 + r ) + ( ZL − ZC ) = 2R 0 ( R 0 + r )(1)

Í-

Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là U2 U2 1202 PAB = 2 ( R 0 + r ) = ⇔ 90 = ⇒ R 0 = 80Ω Z 2R 0 2R 0 + Kết hợp với gia thuyết

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2 − d1

Ư N

2

2

1

Đ

(

TR ẦN

) ( ) ⇒ ( d + 4k ) = ( 7 2 ) + ( 7

N

Câu 38: + Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB AB AB − <k< ⇔ −3, 5 < k < 3,5 λ λ Vậy có 7 điểm dao động với biên độ cực đại + Gọi M là một điẻm thuộc cực đại bậc k trên AC, ta có: d 2 − d1 = 4k  2 2  2 d 2 = 7 2 + 7 2 − d1

U r 2 + ( Z L − ZC )

2

TO

R0 80 ⇔ 40 3 = 120 ⇒ Z = 80 3Ω Z Z Z Thay vào (1) ta tìm được r = 40Ω Vậy công suất tiêu thu trên MB là U2 PMB = 2 r = 30W Z Đáp án A

=U

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

U MB =

Đáp án đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Trang 1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trường TH – THCS – THPT Bùi Thị Xuân Ngày KT: ………………… Mã đề: Đề số 1

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: Vật lý Khối: 12 Thời gian: 50 phút

N

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m và một lò xo độ cứng k. Con lắc dao động với chu kỳ là:

m k 1 m 1 k B. T = C. T = 2π D. T = k m 2π k 2π m Câu 2: Một sóng cơ học truyền dọc theo phương Ox có phương trình u = 2cos( ω t – 0,5πx) (cm). Trong đó x tính bằng m, thời gian t tính bằng giây. Bước sóng của sóng này là: A. 0,5 m B. 4 m C. 0,5 cm D. 4 cm Câu 3: Trong máy quang phổ, hệ tán sắc được cấu tạo từ: A. Thấu kính hội tụ B. Thấu kính phân kỳ C. Lăng kính D. Gương phẳng Câu 4: Pin quang điện là nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành: A. Nhiệt năng B. Hóa năng C. Điện năng D. Quang năng 7 Câu 5: Số neutron trong hạt nhân nguyên tử 3 Li là:

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. T = 2π

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

A. 7 B. 4 C. 3 D. 10 Câu 6: Chất điểm dao động với phương trình x = 12cos2πt (cm). Quĩ đạo chuyển động là: A. Cung tròn dài 12 cm B. Cung tròn dài 24 cm C. Đoạn thẳng dài 12 cm D. Đoạn thẳng dài 24 cm Câu 7: Chọn phát biểu sai: B. Sóng điện từ truyền được trong chân không A. Sóng điện từ là sóng ngang C. Sóng điện từ là sóng dọc D. Các thành phần điện trường và từ trường dao động cùng pha 1 Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H) một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức 2π u = U0cos(100πt) (V). Cảm kháng của cuộn cảm là: A. 50 Ω B. 100 Ω C. 25 Ω D. 200 Ω

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

π π   Câu 9: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = 8cos 10t −  (cm) và x2 = 8cos 10t +  (cm). Độ lệch 2 6   pha của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất là: 2π 2π π π A. − B. C. − D. 3 3 3 3 Câu 10: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính bền vững của một hạt nhân nguyên tử? C. Độ hụt khối D. Năng lượng liên kết riêng A. Năng lượng nghỉ B. Năng lượng liên kết Câu 11: Gọi amax, vmax lần lượt là gia tốc và vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động. Chọn câu sai? a v A. amax = vmax .ω B. ω = max C. amax = A.ω 2 D. A = max vmax amax

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 12: Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào A. Phương dao động và tốc độ truyền sóng B. Tốc độ truyền sóng và bước sóng C. Phương dao động và phương truyền sóng D. Phương truyền sóng và tần số sóng Câu 13: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có: A. Tính chất hạt B. Tính chất sóng C. Là sóng siêu âm D. Là sóng dọc -5 Câu 14: Mạch dao động lý tưởng LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 (H) và tụ điện có điện dung 2,5.10-6 (F). Lấy π = 3,14. Chu kỳ dao động của mạch là: A. 1,57.10-5 (s) B. 1,57.10-10 (s) C. 6,28.10-5 (s) D. 3,14.10-5 (s) Câu 15: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng A. chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn B. chỉ phụ thuộc bản chất của nguồn C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn www.facebook.com/daykemquynhonofficial Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com 2.10 −4 Câu 16: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện dung C = (F) . Đặt vào hai

π

π  đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u AB = 100 cos 100π t +  (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: 4 

N

π  B. i = 2 cos 100π t +  (A). 2 

H Ơ

π  A. i = 2 cos 100π t +  (A). 4 

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

π  C. i = 2 cos 100π t +  (A). D. i = 2 cos (100π t ) (A). 4  Câu 17: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A = 5 cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3 cm là A. 0,125 J. B. 800 J. C. 0,045 J. D. 0,08 J. Câu 18: Tia tử ngoại được dùng A. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh B. Để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại C. Trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện D. Dùng để tìm vết nứt trên bề mặt các sản phẩm bằng kim loại Câu 19: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch: C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần Câu 20: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(πt) (cm). Tốc độ cực đại của vật bằng B. 5π cm/s. A. π cm/s. C. 5 cm/s. D. 5/π cm/s. -5 2 Câu 21: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng B. 0,7 dB C. 0,7 B D. 70 dB A. 70 B Câu 22: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền có tần số 50Hz, với tốc độ truyền sóng là 20m/s. Số bụng sóng trên dây là C. 500. D. 10. A. 5. B. 50. Câu 23: Máy phát điện xoay chiều một pha mà phần ứng có p cặp cực, rô to quay với tốc độ n vòng/s. Tần số của dòng điện do máy phát ra là np n p A. f = np B. f = C. f = D. f = 60 p n Câu 24: Trong sơ đồ khối của một mát phát thành vô tuyến đơn giản không có bộ phận bào sau đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch phát sóng điện từ cao tần. C. Mạch tách sóng. D. Mạch biến điệu. Câu 25: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1/π H, C = 10-3/4π F và R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120cos(100πt)(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng

Ỡ N

G

TO

A. 2 A B. 2 A C. 0,5 2 A D. 1 A Câu 26: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X? A. Huỷ diệt tế bào. B. Làm đen kính ảnh. C. Làm phát quang một số chất. D. Khả năng đâm xuyên. Câu 27: Xét phản ứng hạt nhân

23 11 Na

+ 11 H → 24 He +

20 10 Ne .

Cho khối lượng các hạt nhân

23 11 Na

;

1 20 4 10 Ne ; 2 He ; 1 H

lần lượt là

BỒ

ID Ư

22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u. Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 3,4524 MeV. D. tỏa ra là 2,4219 MeV. Câu 28: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt? A. Phân hạch B. Nhiệt hạch C. Cả 3 phương án D. Phân rã phóng xạ Câu 29: Đặt điện áp u = U0 cos(100πt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cos(100πt - π/6)(A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,86 B. 0,71 C. 1 D. 0,5 Câu 30: Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Yâng trong đó a = 0,3 mm, D = 1m, λ = 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 và bậc 5 nằm cùng bên vân sáng trung tâm ℓà: www.facebook.com/daykemquynhonofficial Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com A. 6mm B. 3mm C. 8mm D. 5mm Câu 31: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Câu 32: Mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ có C = 25 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch 40 mA. Điện tích cực đại của tụ điện là: A. 0,5 nC B. 2 nC C. 5 nC D. 0,2 nC Câu 33: Nguồn sáng đơn sắc có công suất 1,5W, phát ra bức xạ có bước sóng λ = 546 nm. Số hạt photon mà nguồn sáng phát ra trong 1 phút gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5.1020 hạt. B. 8,9.1025 hạt. C. 8,9.1020 hạt. D. 1,8.1026 hạt 206 Câu 34: Chất phóng xạ 210 84 Po có chu kỳ bán rã là 138 ngày phóng xạ α biến đổi thành hạt nhân chì 82 Po . Lúc đầu có 0,2g

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là: A. 0,0245g B. 0,172g C. 0,025g D. 0,175g Câu 35: Trong nguyên tử Hiđro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng -13,6eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là: A. 3,2eV B. -4,1eV C. -3,4eV D. -5,6eV Câu 36: Trong thí nghiệm đo vận tốc truyền âm trong không khí bằng hiện tượng sóng dừng với nguồn âm có tần số 500 Hz như hình vẽ bên. Khi di chuyển nút cao su bên trong ống thủy tinh người ta thấy tại các vị trí thước đo có giá trị 34 cm, 68 cm và 102 cm thì âm phát ra lớn nhất. Vận tốc truyền âm đo được trong thí nghiệm là: A. 330 m/s B. 350 m/s C. 340 m/s D. 360 m/s Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g= 10 m/s2; π2 =10. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trong một chu kì thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là 2/15 s. Tốc độ cực đại của vật nặng gần giá trị nào nhất sau đây? B. 75 cm/s C. 100 cm/s D. 65 cm/s A. 120 cm/s Câu 38: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với một tụ điện. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Khi rô to quaỵ với tốc độ 15 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ điện là 1,8 A. Khi rô to quay với tốc độ 20 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ điện là A. 1,02 A B. 3,2 A C. 1,35 A D. 2,4 A Câu 39: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng: A. 80,2 dB B. 50 dB C. 65,8 dB D. 54,4 dB Câu 40: Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng m1, m2, m3. Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m1, m2 có độ lớn lần lượt là v1max = 20 cm/s, v2max = 10 cm/s. Biết m3 = 9m1 + 4m2, độ lớn vận tốc cực đại của vật m3 bằng: A. v3max = 9 cm/s B. v3max = 5 cm/s C. v3max = 10 cm/s D. v3max = 4 cm/s

Câu Câu

1 A 21 D

2 B 22 A

3 C 23 A

4 C 24 C

5 B 25 D

6 D 26 A

7 C 27 D

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

8 A 28 C

Đáp án 9 10 B D 29 30 D A

11 D 31 A

12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B D A B D D C C 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A B C C B B D D www.facebook.com/daykemquynhonofficial

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn ĐÁP ÁN CHI TIẾT

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 1:

H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N H TR ẦN

ẤP

2+

3

10

00

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

• Đáp án A Câu 2: 2πx Ta có 0,5πx = ⇒ λ = 4m λ • Đáp án B Câu 3: Hệ tán sắc được cấu tạo từ các lăng kính • Đáp án C Câu 4: Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng • Đáp án C Câu 5: Số notron trong hạt nhân là 4 • Đáp án B Câu 6: Quỹ đạo của chuyển động là một đoạn thẳng dài 24 cm • Đáp án D Câu 7: Sóng điện từ là sóng ngang • Đáp án C Câu 8: Cảm kháng của cuộn dây ZL = Lω = 50Ω

N

m k

B

Chu kì dao động của con lắc T = 2π

A

C

• Đáp án A Câu 9:

H

Ó

Độ lệch pha của hai dao động ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 =

2π 3

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

• Đáp án B Câu 10: Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân • Đáp án D Câu 11: v ωA 1 Ta có max = 2 = 2 a max ω A ω

BỒ

ID Ư

• Đáp án D Câu 12: Để phâ biệt giữa sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào phương truyền sóng và phương dao động của các phần tử môi trường • Đáp án C Câu 13: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng • Đáp án B Câu 14: www.facebook.com/daykemquynhonofficial Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Chu kì dao động của mạch T = 2π LC = 3,14.10−5 s

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

N

• Đáp án D Câu 15: Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn mà không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng • Đáp án A Câu 16:

Ta có T ∼ C ⇒ C tăng 4 lần thì T tăng 2 lần

Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N H

00 10 2+

3

• Đáp án B Câu 21:

B

• Đáp án C Câu 20: Tốc độ cực đại của vật v max = ωA = 5π cm/s

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

• Đáp án B Câu 17: Động năng của con lắc 1 E d = E − E t = k ( A 2 − x 2 ) = 0, 08J 2 • Đáp án D Câu 18: Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên các bề mặt kim loại • Đáp án D Câu 19:

N

u 100∠450 π  Phức hóa i = = = 2∠900 ⇒ i = 2 cos 100πt +  A 2 Z 50 − 50i 

ẤP

I = 70dB I0

C

Mức cường độ âm tại điểm đó L = 10 log

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

• Đáp án D Câu 22: Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định v 2lf l=n ⇒n= = 5 ⇒ có 5 bụng sóng trên dây 2f v • Đáp án A Câu 23: Tần số dòng điện của máy phát f = pn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

• Đáp án A Câu 24: SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT MÁY PHÁT THANH VÔ TUYẾN ĐƠN GIẢN: (1) Micro (2) Mạch phát sóng điện từ cao tần (3) Mạch biến điệu (4) Mạch khuếch đại (5) Anten phát

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

• Đáp án C Câu 25: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch 2

= 1A

N

60 + (100 − 40 )

ẠO

TP .Q

• Đáp án D Câu 26: Người ta phải hạn chế khả năng hủy diệt tế bào của tia X • Đáp án A Câu 27: Năng lượng của phản ứng ∆E = ( m Na + m H − m He − m Ne ) c 2 = 2, 42MeV ⇒ phản ứng tỏa năng lượng

H Ơ

60 2

=

N

R 2 + ( Z L − ZC )

2

Y

U

U

I=

Đ G Ư N H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

• Đáp án D Câu 28: Cả ba phản ứng đều tỏa năng lượng • Đáp án C Câu 29:

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

π Hệ số công suất của mạch cosϕ = cos   = 0,5 3 • Đáp án D Câu 30: Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng bên so với vân trung tâm là 3i Dλ ∆x = 3 = 6mm a • Đáp án A Câu 31: Dao động tắt dần thì cơ năng và biên độ giảm dần theo thời gian • Đáp án A Câu 32: Với mạch dao động LC ta có:

G

TO

ÁN

-L

1 q 02 1 2 = LI0 ⇒ q 0 = LCI0 = 2nF 2 C 2 • Đáp án B Câu 33: Ta có

BỒ

ID Ư

Ỡ N

hc Pλ 1,5.546.10−9 ⇒n= = = 4,12.1018 hat/s λ hc 6, 625.10 −34.3.108 Vậy số hạt phát ra trong 1 phút là N = 60n = 2, 5.1020 hạt

P=n

• Đáp án A Câu 34: Khối lượng hạt nhân chì thu được là 414 t − −     A Pb 206 138 T m Pb = m0 1 − 2  = 0, 2 1 − 2  = 0,172g A Po   210  

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn • Đáp án B Câu 35: Áp dụng tiên đề của Borh về hấp thụ và bức xạ năng lượng, ta có: ε = EL − EK

N

hc 6, 625.10−34.3.108 1eV =1,6.10−19 J = = 1, 63.10 −18 J  → ε = 10, 2eV −6 λ 0,1218.10

H Ơ

Với ε =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Vậy E L = 10, 2 − 13, 6 = −3, 4eV

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

• Đáp án D Câu 36: Âm nghe to nhất khi tại miệng ống là một bụng sóng (ứng với sự giao thoa của cột không khí trong ống), vậy các khoảng cách liên tiếp cho âm to nhất chính bằng một bó sóng λ = 68 − 34 ⇒ λ = 68cm 2 Vận tốc truyền sóng đo được v = λf = 0, 68.500 = 340 m/s

Ư N

l = 0, 4s g

H

+ Chu kì dao động của vật T = 2π

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

• Đáp án C Câu 37:

ÁN

00 10 3

A

-L

Í-

H

Ó

• Đáp án A Câu 38: + Khi roto quay với tốc độ 15 vòng/s U I= = 1,8A ZC

C

ẤP

2+

+ Thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về 2 T A ∆t = s = ⇒ ∆ϕ = 1200 ⇒ ∆l0 = ⇒ A = 8cm 15 3 2 + Tốc độ cực đại của vật v max = ωA = 40π cm/s

B

+ Trong một chu kì lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về khi vật di chuyển trong khoảng li độ −∆l0 ≤ x ≤ 0

TO

+ Khi roto quay với tốc độ 20 vòng/s gấp

4 tốc độ ban đầu 3

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

4 U U′ 3 16 I′ = = = I = 3, 2A Z Z′ 9 4 3 • Đáp án B Câu 39:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


v

+

4 v

2 2max

H Ơ N Y U TP .Q 1 v

2 3max

=

9 4 + 2 ⇒ v3max = 4 cm/s 2 20 10

Đ

9 2 1max

G

v

=

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Đáp án D

Í-

1 2 3max

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Từ giả thuyết m3 = 9m1 + 4m 2 ⇒

ẠO

k 1 A⇒m∼ 2 m v max

Ư N

v max = ωA =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn + Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: 1 1 1 1 1 1 = + ⇔ = 2 + 2 ⇒ OH = 48cm 2 2 2 2 OH OM ON OH 80 60 + Mức cường độ âm tại điểm H P  L H = 10 log I 4πOH 2 OM  0 ⇒ L H = 50 + 20 log = 54, 4dB  P OH L = 10 log  M I0 4πOM 2 • Đáp án C Câu 40: Ta có, tốc độ cực đại của các vật

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn thi:Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN ĐỀ THI THỬ NGHIỆM (Đề thi gồm 04 trang)

H Ơ

N

Mã đề thi 001

N

Họ, tên học sinh:............................................................. Số báo danh: .............................

U

Y

Cho các hằng số: tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, hằng số Plăng h = 6,625.10–34 Js, điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C.

P.

Al bằng hạt α người ta thu được một hạt nơtron và một hạt nhân X. Hạt nhân X là 30 14

P.

C.

31 14

P.

D.

31 15

P.

G

B.

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

25 Mg là Câu 3: Số nơtron có trong 10 hạt nhân 12 A. 130. B. 120. C. 370. D. 250. Câu 4: Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. C. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. Câu 5: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ 1 điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết tần số góc ω = thì tổng trở của mạch này là LC 1 A. Z = R . B. Z = Lω − . ωC 2

C

ẤP

1   C. Z = R 2 −  Lω +  . Cω  

2

1   D. Z = R 2 +  Lω +  . Cω  

Í-

H

Ó

A

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ ? A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường. B. Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trong một môi trường. D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 7: Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: A. Có biên độ phụ thuộc biên độ và độ lệch pha của hai dao động thành phần. B. Có chu kì phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần. C. Có pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần. D. Có tần số bằng tần số của hai dao động thành phần. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Là hệ thống vạch màu ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. Các nguyên tố khác nhau có quang phổ vạch khác nhau. C. Do chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích phát sáng. D. Được ứng dụng để xác định nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 9: Sóng điện từ A. có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng phương, cùng tần số. B. chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. C. có cùng bản chất với sóng âm. D. có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng pha, cùng tần số.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A.

30 15

Đ

27 13

Câu 2: Khi bắn phá hạt nhân

ẠO

TP .Q

Câu 1: Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có dạng u = 220 2 cos (100πt ) V . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là A. 110 2 V. B. 440 V. C. 220 2 V. D. 220 V.

Trang 1/9 - Mã đề thi 001

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ

G

Ư N

H

TR ẦN

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 16: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay (hình vẽ bên) để đo điện áp xoay chiều của một đoạn mạch điện, người ta đặt núm xoay ở vị trí có giới hạn đo thích hợp trong vùng có ghi A. ACA . B. DCV . C. ACV . D. DCA . Câu 17: Trên thang sóng điện từ, bức xạ điện từ có bước sóng từ vài nanômét đến 380 nm thuộc vùng A. hồng ngoại. B. sóng vô tuyến. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tử ngoại. Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Dao động cưỡng bức có A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. C. tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. D. biên độ chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Câu 19: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. C. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt α. D. tấm kim loại này bị nung nóng đến một nhiệt độ xác định. Câu 20: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, khi ở trạng thái cơ bản thì êlectron của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r0. Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng A. 12r0. B. 16r0. C. 6r0. D. 20r0. Câu 21: Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải phản ứng tỏa năng lượng? 4 206 A. 11 H + 21 H → 23 He . B. 210 84 Po → 2 He + 82 Pb .

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 10: Theo nội dung của thuyết lượng tử thì kết luận nào sau đây sai? A. Phôtôn tồn tại cả trong trạng thái đứng yên và chuyển động. B. Trong chân không, phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s. C. Năng lượng của phôtôn không đổi khi truyền đi. D. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau. Câu 11: Tia nào sau đây là tia phóng xạ? A. Tia gamma. B. Tia laze. C. Tia X. D. Tia tử ngoại. Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cường độ dòng điện trong mạch π A. ngược pha với điện áp. B. sớm pha so với điện áp là . 2 π C. cùng pha với điện áp. D. trễ pha so với điện áp là . 2 Câu 13: Với cường độ âm đủ lớn, tai người bình thường có thể nghe được sóng âm nào sau đây? A. Sóng âm có tần số 25 kHz. B. Sóng âm có tần số 50 Hz. C. Sóng âm có tần số 30 kHz. D. Sóng âm có tần số 10 Hz. Câu 14: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Rơnghen. Câu 15: Để đo gia tốc trọng trường g tại một vị trí trên mặt đất ta có thể sử dụng con lắc đơn và A. đo chu kì T, đo khối lượng m của con lắc, từ đó tính được gia tốc g. B. đo chiều dài dây treo l, đo chu kì T, từ đó tính được gia tốc g. C. đo biên độ A, đo chu kì T, từ đó tính được gia tốc g. D. đo chiều dài dây treo l, đo khối lượng m của con lắc, từ đó tính được gia tốc g.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

C.

14 7N

140 D. 01 n + 235 92 U → 58 Ce +

+ 42 He → 11 H + 178 O .

94 40

Zr + 2 01 n + 6 −01 e .

Câu 22: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos ( 4πt ) cm , tần số góc của dao động là A. 4π rad/s.

B. 0,5 rad/s.

C. 2 rad/s.

D. 2π rad/s.

Trang 2/9 - Mã đề thi 001

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

Y

N

H Ơ

Câu 23: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,27 µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50 µm. Trong mỗi giây, cứ 45 phôtôn của bức xạ kích thích giải phóng 1 phôtôn của ánh sáng phát quang. Tỉ số giữa công suất chùm sáng phát quang và công suất chùm sáng kích thích là 243 250 10 3 A. . B. . C. . D. . 10 3 243 250 Câu 24: Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện π  là q = 2.10-7 cos  105 t -  (C) . Tại thời điểm t = 5.10−6 π (s) cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 3  A. 5 mA . B. 10 3 mA . C. 10 mA . D. 5 3 mA .

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

G

Ư N

H

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

Câu 28: Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất khoảng 150 triệu km. Thời gian mà ánh sáng đi từ Mặt Trời đến Trái Đất khoảng A. 500 giây. B. 1800 giây. C. 5.1015 giây. D. 8,3 giây. Câu 29: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 5 cm và tần số 2 Hz. Lấy π 2 = 10 . Cơ năng của con lắc là A. 4.105 J. B. 400 J. C. 0,04 J. D. 80 J. Câu 30: Một người đứng ở miệng một chiếc hang sâu. Khi người đó hét lên một tiếng, âm truyền tới đáy hang và phản xạ ngược lại. Biết rằng thời gian từ lúc người đó hét đến khi nghe tiếng vọng lại là 0,5 s và tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ sâu của hang là A. 340 m. B. 85 m. C. 170 m. D. 680 m. Câu 31: Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện được tích điện đến điện áp cực đại U0, sau đó cho phóng điện qua cuộn dây. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi tụ bắt đầu phóng điện đến khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng điện áp hiệu dụng là 0,5 µs. Tần số dao động riêng của mạch là A. 500 kHz. B. 125 kHz. C. 250 kHz. D. 750 kHz.

Í-

Câu 32: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp, với R = 40Ω; cuộn cảm thuần có L =

7 H ; tụ điện có điện 10π

10−4 F . Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch u = 200 2 cos (100πt ) V . Cường độ hiệu dụng của dòng π điện qua mạch là A. I = 5A. B. I = 4 2A. C. I = 5 2A. D. I = 4A. Câu 33: Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các vật nhỏ A và B có khối lượng như nhau; các lò xo có cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng kB = 4kA. Khi ở vị trí cân bằng, hai vật cách nhau một khoảng là d. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 4 cm còn lò xo gắn với B bị nén 4 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao A B động điều hòa trên cùng một đường thẳng (hình vẽ). Để khi dao động hai vật A và B không bao giờ va vào nhau thì d khoảng cách d nhỏ nhất phải gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,6 cm. B. 4,1 cm. C. 8,1 cm. D. 4,6 cm. Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra đồng thời hai bức xạ nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ1 = 528 nm và λ2 . Trên màn quan sát, xét về một phía so với vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 17 của bức xạ λ1 có 3 vị trí mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau và tổng số vân sáng đếm được trong vùng này nhỏ hơn 32. Giá trị của λ2 là A. 440 nm. B. 660 nm. C. 720 nm. D. 600 nm.

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch điện gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 30 V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là A. 40 V. B. 40 2 V. C. 20 V. D. 20 2 V. Câu 26: Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất sau thời gian t có số hạt nhân đã phân rã gấp 15 lần số hạt nhân chưa bị phân rã. Khoảng thời gian kể từ lúc số hạt nhân phóng xạ trong mẫu chất này giảm 2 lần cho đến lúc giảm 4 lần là t 3t t t A. . B. . C. . D. . 2 4 8 4 Câu 27: Trong mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần độ tự cảm là 8 µH và tụ điện có điện dung là 2 µF. Chu kỳ dao động riêng của mạch bằng A. 16π µs. B. 8π µs. C. 4π µs. D. 2π µs.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

dung C =

Trang 3/9 - Mã đề thi 001

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 3 s, chất điểm có vận tốc xấp xỉ bằng

x(cm)

2 4,6

O

t(s)

N

B. −1,98 cm/s. D. −5, 24 cm/s.

H Ơ

A. −8,32 cm/s. C. 0 cm/s.

4

Y

N

-4

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

D. 9.

H

Ó

A

C

tâm tại trung điểm O của AB, bán kính 3cm, số điểm dao động với biên độ 5 mm là A. 16. B. 32. C. 18.

Í-

Câu 39: Trên đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = R, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì ta thu được đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AN, MB là uAN và uMB như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị bằng 2 3 2 5 A. . B. . C. . D. . 4 2 2 3 Câu 40: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm 2 bụng gần A nhất, C là một điểm nằm giữa A và B với AC = AB = 8cm . Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai 3 lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 1,6 m/s. D. 0,8 m/s.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

π Câu 36: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt − )(V) vào hai đầu đoạn mạch X và đoạn mạch Y thì 2 cường độ dòng điện chạy trong hai mạch đều có giá trị hiệu dụng là 1A , nhưng đối với đoạn mạch X thì dòng điện π sớm pha so với điện áp là và đối với đoạn mạch Y thì dòng điện cùng pha với điện áp. Biết rằng trong X và Y có 3 thể chứa các phần tử: điện trở thuần, tụ điện, cuộn cảm. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X nối tiếp với Y thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là 3 π 3 π A. i = B. i = cos(100π t + ) (A) . cos(100π t − ) (A) . 3 6 3 3 6 π 6 π C. i = D. i = cos(100π t − ) (A) . cos(100π t + )(A) . 3 3 3 6 Câu 37: Cho một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây. Nếu quấn thêm vào cuộn sơ cấp 25 vòng và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ 100 cấp giảm % . Còn nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng và muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp 13 N 100 % . Tỉ số 2 là không đổi thì phải giảm điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 3 N1 1 3 13 A. . B. . C. . D. 6. 6 13 3 Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A và B cách nhau 8 cm, dao động với phương trình uA = uB = 5cos ( 40πt ) mm . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Trên đường tròn nằm trên mặt nước, có

--------------------------------------------------------- HẾT ---------Trang 4/9 - Mã đề thi 001

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


B Câu 11 B Câu 21 D Câu 31 A

D Câu 12 D Câu 22 B Câu 32 C

D Câu 13 B Câu 23 A Câu 33 B

D Câu 14 C Câu 24 C Câu 34 B

A Câu 16 A Câu 26 C Câu 36 B

Câu 8

Câu 9

D Câu 17 C Câu 27 B Câu 37 C

D Câu 18 A Câu 28 A Câu 38 C

D Câu 19 B Câu 29 A Câu 39 A

Câu 10 C Câu 20 A Câu 30 C Câu 40 C

ẠO

A Câu 15 C Câu 25 D Câu 35 D

Câu 7

H Ơ

Câu 4

N

Câu 3

U

Câu 2

TP .Q

Câu 1

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Giá trị điện áp hiệu dụng U = 220V Đáp án B Câu 2: Mỗi hạt nhân có 25 − 12 = 13 nơtron vậy có tất cả 230 nơtron trong 10 hạt nhân Mg Đáp án D Câu 3: Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến thiên cùng tần số và cùng pha Đáp án D Câu 4 : Ta có thể đo chiều dài dây treo và chu kì T để tính được gia tốc g Đáp án D Câu 5: Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính Đáp án A Câu 6: Chu kì dao động tổng hợp luôn bằng chu kì các dao động thành phần, không phụ thuộc vào pha ban đầu của các dao động thành phần Đáp án A Câu 7: Electron bị bức ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu đến kim loại đó một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp Đáp án D Câu 8: Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng người ta dựa vào quang phổ liên tục Đáp án D Câu 9: Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động Đáp án D Câu 10: Ta thấy rằng phản ứng A là nhiệt hạch, C là phân hạch và B la sự tự phân rã phóng xạ đây đều là các phản ứng tỏa năng lượng Đáp án C Câu 11: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau Đáp án B Câu 12: Trang 5/9 - Mã đề thi 001

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N Y

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

Bức xạ này thuộc vùng tử ngoại Đáp án D Câu 13 : Tia phóng xạ γ Đáp án B Câu 14 : Tổng trở của mạch khi xảy ra cộng hưởng Z = R Đáp án C Câu 15 : ACV (Alternating current Voltage Đáp án C Câu 16 : Dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần luôn cùng pha với điện áp hai đầu mạch Đáp án A Câu 17 : 1 30 Phương trình phản ứng 42 α + 27 13 Al → 0 n + 15 X Đáp án C Câu 18 : Thân thể con người bình thường có thể phát ra tia hồng ngoại Đáp án A Câu 19: Bán kính các quỹ đạo dừng rn = n 2 r0 ⇒ chỉ có đáp án B là thõa mãn Đáp án B Câu 20 : Tần số góc của dao động ω = 4π rad/s Đáp án A Câu 21 : Tai người có thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz Đáp án D Câu 22 : Dao động cưỡng bức có tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức Đáp án B Câu 23 : s 150.109 Ta có t = = = 500s c 3.108 Đáp án A Câu 24: 2 1 1 2 Cơ năng của con lắc E = mω2 A 2 = 200.10−3. ( 2π.2 ) ( 5.10−2 ) = 0, 04J 2 2 Đáp án C Câu 25 :

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Ỡ N

G

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm U L = U 2 − U R2 = 40V

BỒ

ID Ư

Đáp án D Câu 26 : dq π  t =5.10−6 π  i= = −0,02sin 105 t −   → i = 0, 01A di 3  Đáp án C Câu 27 : Tỉ số công suất

Trang 6/9 - Mã đề thi 001

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

hc Ppq λ pq n1 λ kt 1 0, 27 3 = = = = Pkt n hc n 2 λ pq 45 0,50 250 2 λ kt Đáp án B Câu 28 : Theo giải thuyết bài toán

H Ơ N Y

= 15 ⇒ t = 4T

t T

G

Ư N

H

B 00 10 3

ẤP

2+

U  T  dụng  u = U = 0  ⇒ t = = 0,5 ⇒ T = 4µs 8 2  1 Tần số của mạch f = = 250kHz T Đáp án C Câu 31 :

TR ẦN

Đáp án A Câu 30 : Thời gian kể từ khi tụ băt đầu phóng điện ( u = U 0 ) cho đến khi điện áp trên tụ bằng giá trị điện áp hiệu

Í-

H

Ó

A

C

Chu kì dao động riêng của mạch T = 2π LC = 2π 8.10−6.2.10−6 = 8πµs Đáp án A Câu 32: Với h là độ sau của hang thì 0,5 s ứng với quãng đường âm di chuyển được là 2h 2h 0, 5 = ⇒ h = 85m 340 Đáp án C Câu 33: Bước sóng của sóng λ = vT = 1, 5cm r 3 Xét tỉ số : = =2 λ 1, 5 Vậy khi xảy ra giao thoa trên đường kính của đường tròn này có 4 bó sóng, mỗi bó sóng sẽ có 2 điểm dao động với biên độ 5mm ⇒ có tất cả 32 điểm trên đường tròn Đáp án B Câu 34 : π + Với đoạn mạch X, dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc ⇒ mạch có tính dung kháng và 3  ZC = 3R X R X = 100Ω  ⇒   U 2 2  ZX = R + ZC = 2R =  ZC = 100 3Ω I  + Với đoạn mạch Y, dòng điện lại cùng pha với điện áp hai đầu mạch

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

2 + Khoảng thời gian để số hạt nhân phóng xạ còn lại một nửa là T, đến giảm 4 lần là 2T t V ậy ∆ t = T = 4 Đáp án A Câu 29 : Dòng điện hiệu dụng qua mạch U 200 I= = = 4A 2 Z 402 + ( 70 − 100 )

U

t T

TP .Q

1− 2

N

n1

Trang 7/9 - Mã đề thi 001

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

 Z XY = 200 3Ω U  R Y = = 200Ω ⇒  ZC π I  tan ϕXY = − R + R = − 6  X Y 6 π  cos  100πt −  A 3 3  Đáp án B Câu 35: Ta có:   N U  1 = 1 (1)  N2 U2  N + 25 U1 13 U1 25 1 N1 1 U1 (1) &( 2) 1 = = → = = ( 2 )  ( 4)  U N 12 U N 12 N 12 U 2 2 2 2 2 2  U2 − 13   U U1 − 1  N 3 = 2 U1 ( 3) 1  = U2 3 U2  N 2 + 25 1 N Thay (4) vào (3) ta tìm được 2 = N1 6 Đáp án D Câu 36 : + Thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều dương, từ đồ thị ta thấy T 3T 5π rad/s ∆t = 4, 6 = + + T ⇒ T = 2, 4s ⇒ ω = 3 4 6 Phương trình li độ của vật 10π  5π π  t =3s 5π  5π π  x = 4cos  t −  ⇒ v = − sin  t −   →v = − ≈ −5, 24 cm/s 3 3 3 3  6  6 Đáp án B Câu 37: Ta có :  AC = 8cm 3  AB ⇒ AC =  λ 2 AB = = 12cm ⇒ λ = 48cm  4 + Từ hình vẽ, ta có T ∆t = = 0,1 ⇒ T = 0, 6s 6 + Vận tốc truyền sóng λ v = = 0,8 m/s T

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

V ậy i =

Đáp án C Câu 38:

Trang 8/9 - Mã đề thi 001

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ N Y U TP .Q Đ G

Ư N H

TR ẦN

1  x = − Ta thấy rằng y cực đại tại  4 ⇒ d min = y max = 2,5 cm  y max = 2,5 Đáp án C Câu 39: + Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau k1 λ 2 k = ⇒ λ 2 = 1 λ1 với k1, k2 là các số tối giản k 2 λ1 k2

ẠO

x

X2

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

k = 4 + Từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 17 của bức xạ λ1 có 3 vân trùng nhau của hai hệ vậy  1  k1 = 5 2,112 µm ⇒ kết hợp với khoảng giá trị từ đáp án ta thấy rằng không giá trị nào của λ2 + V ới k 1 = 4 ⇒ λ 2 = k2 thõa mãn k = 6 + V ới k 1 = 5 ⇒  2 , tuy nhiên với giá trị này của bước sóng λ2 thì trong khoảng từ vân sáng thứ λ 2 = 0, 44µm nhất đến vân sáng thứ 17 của bức xạ λ1 ta lại thu được nhiều hơn 32 vân sáng k = 4 + k1 = 5 ⇒  2 λ 2 = 0, 66µm Đáp án A Câu 40: 2 Ta có : U AN = U MB ⇔ 4R 2 + Z 2L = R 2 + ( Z L − ZC ) (1)

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

+ Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ: k B = 4k A ⇒ ωB = 2ωA + Phương trình dao động của hai vật  x A = 4 cos ( ωA t )   x B = d + 4 cos ( 2ωA t ) Khoảng cách giữa hai dao động ∆x = x B − x A = d + 4 cos ( 2ωA t ) − 4 cos ( ωA t ) Để hai vật không chạm nhau trong quá trình dao động thì y 2 ∆x ≥ 0 ⇒ d ≥ −4 cos ( 2ωA t ) + 4 cos ( ωA t ) = −8 cos ( ωA t ) + 4 cos ( ωA t ) + 4

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

tan ϕAN − tan ϕMB Z Z − ZC π tan ( ϕAN − ϕMB ) = tan   ⇔ = ∞ ⇒ tan ϕAN tan ϕMB = −1 ⇔ L L = −1 2R R  2  1 + tan ϕAN tan ϕMB R = 1 4 2 Ta chuẩn hóa  ⇒ ( Z L − ZC ) = 2 X  ZL = X Thay vào phương trình (1) : 4 3 + X 2 = 2 ⇔ X 4 + 3X 2 − 4 = 0 ⇒ X = 1 X Hệ số công suất của mạch 2R 2 2 cos ϕ = = = 2 2 4+4 4R 2 + ( Z − Z ) L

C

Đáp án C

Trang 9/9 - Mã đề thi 001

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Sở GD-ĐT Tỉnh Nam Định Trường THPT Nguyễn Khuyến

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN THI THÀNH PHẦN: MÔN VẬT LÝ Thời gian 50 phút ( 40 câu trắc nghiệm)

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .. . .

N

Mã đề: P153

N

H Ơ

Cho biết: hằng số Plang h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s , NA=6,02.1023.

G

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

Câu 3. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ qũy đạo dừng có năng lượng Em=-0,85 eVsang quĩ đạo dừng có năng lượng En= -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng: A. 0,0974 µm. B. 0,6563 µm. C. 0,4860 µm. D. 0,4340 µm. Câu 4. Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 10 cm/s. B. 10 m/s. C. 2,5 cm/s. D. 50 m/s. Câu 5. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T =2 h và biến thành hạt nhân bền Y. Tính tỷ số giữa số hạt nhân Y sinh ra và X còn lại trong mẫu chất tại thời điểm t= 6h. A. 5. B. 7. C. 3. D. 8. Câu 6. Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức? A. ε = hλ. B. ε = cλ/h. C. ε = hλ/c. D. ε = hc/λ. Câu 7. Tìm phát biểu Đúng về dao động tắt dần? Dao động tắt dần là dao động có: A. động năng cực đại giảm dần theo thời gian. B. ly độ giảm dần theo thời gian. C. vận tốc giảm dần theo thời gian. D. thế năng giảm dần theo thời gian. Câu 8. Tìm phát biểu đúng về tia X. Tia X có: A. cùng bản chất với sóng âm. B. cùng bản chất với sóng vô tuyến và mang điện tích âm. C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. D. tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. Câu 9. Chọn đáp án Đúng về biểu thức tính chu kỳ của con lắc đơn?

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 1. Loại laser Erbium bước sóng 2940 nm công nghệ phát tia cực nhỏ Pixel phù hợp xóa sẹo mụn, trị nám , công suất P = 12 W . Số foton trong chùm Laze phát ra trong 5s là: A. 9,12.1019 foton. B. 2,41.1020 foton. C. 6,43.1019 foton. D. 8,88.1020 foton. Câu 2. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng? Đối với dòng xoay chiều máy biến áp : A. có thể thay đổi tần số dòng điện. B. có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. C. có thể giảm điện áp. D. có thể tăng điện áp.

Ỡ N

G

A. T= 2π

l . g

B. T=

g . l

C. T=

1 2π

l . g

D. T= 2π

g l

BỒ

ID Ư

Câu 10. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V - 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là: A. 85 vòng. B. 42 vòng. C. 60 vòng. D. 30 vòng. Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm 4 cặp cực từ, quay với tốc độ 750 Câu 11. vòng/phút. Tần số do máy phát ra là: A. 100 Hz. B. 25 Hz. C. 75 Hz. D. 50 Hz. Câu 12. Đặt vào hai đầu mạch điện gồm R=50 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C= 200/π µF mắc nối tiếp một hiệu điện thế u= U0cos(100πt) V. Khi đó dòng điện tức thời trễ pha π/4 rad so với điện áp giữa hai đầu mạch điện. Độ tự cảm L của cuộn dây là: www.facebook.com/daykemquynhonofficial

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 2 2

C.

1 H. 2π

D. H. π π Phát biểu nào sau đây là Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch R,L,C nối tiếp Câu 13. SAI? thì: A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là lớn nhất. B. tổng trở của mạch điện là nhỏ nhất. C. hệ số công suất của mạch bằng không. D. công suất tỏa nhiệt trên mạch là lớn nhất. Câu 14. Trong các thiết bị sau thiết bị nào có tác dụng chuyển dao động âm thành dao động điện từ có cùng tần số? A. Loa. B. Ăngten. C. Mạch biến điệu. D. Micro. Câu 15. Đâu là phát biểu không đúng về hiện tượng quang điện trong? Hiện tượng quang điện trong: A. là ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành các electron dẫn. B. được ứng dụng trong việc chế tạo pin quang điện và quang điện trở. C. có bước sóng giới hạn thường lớn hơn bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện ngoài. D. có tần số giới hạn thường lớn hơn tần số giới hạn của hiện tượng quang điện ngoài. π Câu 16. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x=4cos( 2πt + ) cm. Tốc độ góc của 5π

B.

H.

H.

3

Ư N

G

3

π

H

B. 2πt +

C. 2π rad/s.

rad/s.

D. π rad/s.

TR ẦN

chất điểm là: π rad/s. A.

3

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 17. Một sóng ngang có phương trình dao động u = 6cos(4πt+π/3) cm, t đơn vị giây. Chu kỳ dao động của sóng là: A. T = 0,05 s. B. T = 1 s. C. T = 0,1 s. D. T = 0,5 s. Tìm phát biểu Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng là phản ứng mà: Câu 18. đúng? A. tổng độ hụt khối của các hạt sinh ra lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt tương tác. B. tổng động năng của các hạt sinh ra nhỏ hơn tổng động của năng các hạt tương tác. C. tổng khối lượng của các hạt sinh ra lớn hơn tổng khối lượng của các hạt tương tác. D. tổng năng lượng liên kết của các hạt sinh ra nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác. Câu 19. Hạt nhân 27 13 Al có ? A. nơtron và 14 prôtôn. B. 13 prôtôn và 27 nơtron. C. 13 prôtôn và 13 nơtron. D. 13 prôtôn và 14 nơtron. 27 Al Câu 20. Cho hạt nhân 13 có mAl = 26,9972u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 27 13 Al , biết khối 2 lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c . A. Wlk = 217,5 MeV. B. Wlk = 204,5 MeV. C. Wlk = 10 MeV. D. Wlk = 71,6 MeV. Câu 21. Phát biểu nào là Đúng khi nói về chu kỳ của chất điểm dao động điều hòa? A. Thời giữa hai lần liên tiếp chất điểm trở về vị trí ban đầu. B. Thời gian giữa hai lần liên tiếp chất điểm qua vị trí cân bằng. C. Là thời gian chất điểm trở về trạng thái ban đầu. D. Thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. Câu 22. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức: A. ƒ = v/λ. B. ƒ = λ/v. C. ƒ = 2πv/λ. D. ƒ = v.λ. Câu 23. Một chất điểm khối lượng m=100g dao động điều hòa chịu tác dụng của lực kéo về có biểu thức F= 1.cos(5πt +π/3) N. (Lấy g=π2 ). Tốc độ cực đại của chất điểm là: A. 40π cm/s. B. 10π cm/s. C. 20π cm/s. D. 5π cm/s. Đặc điểm nào sau đây với tính chất của sóng điện từ? Sóng điện từ: Câu 24. không đúng A. Lan truyền với tốc độ rất lớn, cỡ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. B. Là sóng ngang. C. Truyền được trong mọi môi trường, trừ chân không. D. Mang năng lượng.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

A.

www.facebook.com/daykem.quynhon 1www.daykemquynhon.blogspot.com

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Câu 25. Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 2 µH. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng: A. 15 m. B. 30 m. C. 45 m. D. 20 m. Câu 26. Hãy chọn câu đúng. Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về? A. độ to. B. mức cường độ âm. C. độ cao. D. âm sắc. Câu 27. Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6 µm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng vân là: A. 0,5 mm. B. 0,6 mm. C. 0,7 mm. D. 0,3 mm. Câu 28. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ? A. Con người có thể tác động làm thay đổi chu kỳ phóng xạ. B. Hạt nhân con và tia phóng xạ bay ra theo cùng một hướng. C. Là quá trình ngẫu nhiên không điều khiển được. D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Câu 29. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần L = 1/π H một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là: A. ZL = 50 . B. ZL = 200 . C. ZL = 25 . D. ZL = 100 . Câu 30. Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục? A. Gồm những vạch màu riêng lẻ ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. Do các chất rắn, lỏng, khí được nung nóng ở nhiệt độ cao và áp suất lớn. C. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 31. Người ta muốn truyền đi một công suất 100 kW từ tram phát điện A với điện áp hiệu dụng 4000 V bằng dây dẫn có điện trở 2 Ω đến nơi tiêu thụ, với hệ số công suất cos ϕ = 1 . Hiệu suất truyền tải điện bằng: A. 91,54%. B. 98,75%. C. 92,56%. D. 87,53%. Câu 32. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g mang điện tích 2.10-7 C được treo vào sợi dây mảnh cách điện có chiều dài 100 cm trong điện trường đều nằm ngang có cường độ E = 2.106 V/m. Khi quả cầu đang nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động điều hòa. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng: A. 50,4 cm/s. B. 40,1 cm/s. C. 27,3 cm/s. D. 25,2 cm/s. Câu 33. Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 0,9 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6 cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi diện tích của tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên MD là: A. 12. B. 13. C. 8. D. 6. Câu 34. Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, từ hai khe đến màn là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm xM có vân sáng bậc 4. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn ngắn nhất cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối. Màn đã dich chuyển một đoạn: A.2/7 m. B. 3/8m. C. 5/9 m. D. 5/7m. Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều u=U 2 cos100πt (V) đặt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì UC =40 V và uC trễ pha hơn u là α1. Khi C=C2 thì UC =40 V và uC trễ pha hơn u là α2 = α1+π/3 rad. Khi C=C3 thì

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

x(cm)

00

B

thẳng song song kề nhau và cùng song song với Ox có đồ thị li độ

5

10

như hình vẽ ( khoảng cách giữa hai đường thẳng rất nhỏ so

5 O

2+

3

với khoảng cách của hai chất điểm trên trục Ox). Vị trí cân

t

t1 t2

ẤP

bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ

A

C

và vuông góc với Ox. Biết t2 - t1 = 3 s. Kể từ lúc t=0, hai chất điểm cách nhau 5√3 cm lần thứ 2017 là

Í-

H

Ó

A. 12097/6 s. B. 6047/6 s. C. 12097/12 s. D. 6049/6 s. Câu 40. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,42 µm và λ 2 = 0,7 µm. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ λ1 và vân tối thứ 5 của bức xạ λ 2 ở cùng phía với vân trung tâm? A. 8,15mm. B. 9,45mm. C. 6,30mm. D. 6,45mm. .........Hết. ...

...

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

UCmax đồng thời lúc này công suất tiêu thụ của mạch đạt 50% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Tính U? A. 23,09 V. B. 32,66 V. C. 43,34 V. D. 17,33 V. Câu 36. Theo khảo sát Ytế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 15 phường Lộc Vượng thành phố Nam Định có cơ sở cưa gỗ có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít nhất là bao nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người dân? A. 5000 m. B. 3300 m. C. 500 m. D. 1000 m. Câu 37. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 µH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị: A. 10,2 nF. B. 10,2 pF . C. 11,2 pF. D. 11,2 nF. 210 206 Câu 38. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi một 1g hạt nhân Po phân rã hết là: A. 1,55.1022 MeV. B. 6,2.1022 MeV. C. 5,9.1022 MeV. D. 4,8.1022 MeV. Câu 39. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Câu 3 A Câu 13 C Câu 23 C Câu 33 B

Câu 4 B Câu 14 D Câu 24 C Câu 34 A

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 B D Câu 15 Câu 16 D C Câu 25 Câu 26 C D Câu 35 Câu 36 B

Câu 7 A Câu 17 D Câu 27 B Câu 37 B

Câu 8 D Câu 18 A Câu 28 C Câu 38 A

Câu 9 A Câu 19 D Câu 29 D Câu 39 C

Y

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

TP .Q Đ G Ư N H

TR ẦN

Vậy số photon mà laze này phát ra trong 5 s là N = 5n = 8,88.1020 hạt • Đáp án D Câu 2: Máy biến áp không có khả năng thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều • Đáp án A Câu 3: Áp dụng tiên đề Borh về hấp thụ và bức xạ năng lượng

ẠO

hc Pλ ⇒n= = 1, 78.1020 hạt hc λ

v 2lf ⇒v= với n là số bó sóng 2f n 2lf 2.1.20 = = 10 m/s Vậy v = n 4

00

ẤP

2+

3

l=n

10

• Đáp án A Câu 4: Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định

B

hc hc 6, 625.10−34.3.108 = EM − En ⇒ λ = = = 0, 0974µm λ E M − E n (13, 60 − 0,85 )1, 6.10−19

-L

TO

• Đáp án B Câu 6:

H

t

m Y 1 − 2 T 1 − 2 −3 = = −3 = 7 t − mX 2 2 T

Í-

Ó

A

C

• Đáp án B Câu 5: Tỉ số giữa số hạt nhân con và hạt nhân mẹ sau khoảng thời gian t

ÁN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

U

Câu 1: Số phonton là laze này phát ra trong 1 s

P=n

Câu 10 C Câu 20 B Câu 30 B Câu 40 C

N

Câu 2 A Câu 12 D Câu 22 A Câu 32

H Ơ

Câu 1 D Câu 11 D Câu 21 D Câu 31 B

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Năng lượng của photon được xác định theo công thức ε =

hc λ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

• Đáp án D Câu 7: Dao động tắt dần là dao động có cơ năng (động năng cực đại) giảm dần theo thời gian • Đáp án A Câu 8: Tia X có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại • Đáp án D Câu 9: Công thức tính chu kì T = 2π

l g

• Đáp án A Câu 10:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Áp dụng công thức máy biến áp

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U1 N1 220 2200 = ⇔ = ⇒ N 2 = 60 U2 N2 6 N2 • Đáp án C Câu 11:

N

pn = 50Hz 60

H Ơ

Tần số do máy phát ra f =

Y U

ZL − ZC 1  π  Z − 50 ⇔ tan   = L ⇒ ZL = 100Ω ⇒ L = H π R 50 4

TP .Q

tan ϕ =

N

• Đáp án D Câu 12: Ta có:

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2 π 2π = = 0, 5s ω 4π

2+

Chu kì dao động của sóng T =

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

• Đáp án D Câu 18: Phản ứng tỏa năng lượng là phản ứng mà tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân trước phản ứng • Đáp án A Câu 19: Hạt nhân Al có 13 proton và 14 notron • Đáp án D Câu 20: Năng lượng liên kết của hạt nhân

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

• Đáp án D Câu 13: Khi xảy ra cộng hưởng hệ số công suất của mạch bằng 1 • Đáp án C Câu 14: Micro là thiết bị chuyển dao động âm thành dao động điện có cùng tần số • Đáp án D Câu 15: Hiện tượng quang điện trong electron chỉ bị giải phóng ra khỏi liên kết nên năng lượng cần nhỏ hơn so với quang điện ngoài, do đó tần số giới hạn quang điện cũng nhỏ hơn • Đáp án D Câu 16: Tốc độ góc của chất điểm ω = 2π rad/s • Đáp án C Câu 17:

TO

E = (13m p + 14m n − m Al ) c 2 = (13.1, 0073 + 14.1, 0087 − 26,9972 ) 931,5 = 204,5MeV

ID Ư

Ỡ N

G

• Đáp án B Câu 21: Chu kì là thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần • Đáp án D Câu 22:

BỒ

Công thức liên hệ f =

v λ

• Đáp án A Câu 23: Ta có Fmax = mω2 A ⇒ A =

F 1 = = 4cm 2 2 mω 0,1. ( 5π )

Tốc độ cực đại của vật sẽ là v max = ωA = 20π cm/s •

Đáp án C

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Câu 24:

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Sóng điện từ truyền được trong môi trường chân không • Đáp án C Câu 25: Bước sóng mà mạch này có thể bắt được

λ = 2πc LC = 45m

H Ơ N Y TP .Q

U

Dλ = 0, 6mm a

Ư N

G

Đ

ẠO

• Đáp án B Câu 28: Phóng xạ là một quá trình ngẫu nhiên, không điều khiển được • Đáp án C Câu 29: Cảm kháng của cuộn dây ZL = Lω = 100Ω

TR ẦN

H

• Đáp án D Câu 30: Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng và khí ở nhiệt độ cao và áp suất lớn phát ra • Đáp án B Câu 31: Hiệu suất truyền tải điện năng

ẤP

qE = 0, 08 ⇒ α 0 ≈ 0, 08rad mg

C

tan α 0 =

2+

• Đáp án B Câu 32: + Độ lệch của dây treo của con lắc tại vị trí cân bằng

10

00

B

∆P P R = 0,9875 = 1− 2 P U cos 2 ϕ

3

H = 1−

α′0 = 2α 0 ⇒ s′0 = 2lα 0

Í-

+ Tốc độ cực đại của con lắc

H

Ó

A

+ Khi đổi chiều điện trường con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này đối xứng với vị trí cân bằng cũ, do vậy biên độ dao động của vật sẽ là

g bk 2lα 0 = 2 g bk lα 0 l

ÁN

v max = ωs′0 =

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Khoảng vân giao thoa i =

N

• Đáp án C Câu 26: Âm do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về âm sắc • Đáp án D Câu 27:

2

TO

 qE  Với gbk là gia tốc biểu kiến g bk = g +   = 10, 032 m/s m 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

+ Thay vào biểu thức trên ta tìm được • Đáp án ? Câu 33:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn + Diện tích tam giác

SMCD =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

( x + y ) .14 − 6x − 8y = 4x + 3y

N

2 2 2 0 90 α + β = Mặc khác vì x 8 tan α = = ⇒ xy = 48 ⇔ 4x.3y = 576 = const 6 y

H Ơ

Áp dụng bất đẳng thức Cosi, ta có :

N

SMCD = 4x + 3y ≥ 2 4x.3y = 2. 576 = 48

Y

Dấu bằng xảy ra khi

TP .Q

U

4x = 3y  x = 6cm ⇒  4x + 3y = 48  y = 8cm + Xét các tỉ số :

G

Ư N

H

TR ẦN

• Đáp án B Câu 34: Ta có:

10

00

B

Dλ  x M = k a 1 2   k =4 ∆D = m ⇒ kD =  k −  ( D + ∆D ) →  2 7   x =  k − 1  ( D + ∆D ) λ M    2 a 

ẤP

2+

3

• Đáp án A Câu 35: Ta có U L = U Lmax cos ( ϕ − ϕ0 )

A

C

Khi C = C3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại và mạch thực hiện một công suất bằng 50% công suất cực

H

Ó

đại mà mạch điện xoay chiều đạt được ⇒ ϕ0 =

π 4

′ Gọi φ và ϕ là độ lệch pha giữa u và i khi C = C1 và C = C2

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

 AD − BD 142 + 62 − 6 − = 10, 25  λ 0,9  với I là trung điểm của AB vậy có 13 điểm cực đại trên MB  IM 1 = = 2, 2  0,9  λ  2

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

π  ϕ = 2 − ϕ1 π Ta có  kết hợp với ϕ1 + ϕ2 = 2ϕ0 ⇒ ϕ1 = 12 ϕ′ = π − ϕ − π 1  2 3 80 U L1 = U Lmax cos ( ϕ1 − ϕ0 ) ⇒ U Lmax = V 3 U 80 V Mặc khác U Lmax = ⇒U= sin ϕ0 6

BỒ

• Đáp án B Ghi chú: Bài toán C biến thiên để UCmax

+ Từ công thức Z − ZC tan ϕ = L ⇒ ZL − ZC = R tan ϕ ⇒ ZC = ZL − R tan ϕ R Điện áp giữa hai đầu tụ điện

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com U ( Z L − R tan ϕ ) U UZC UC = = = ( −R sin ϕ + Z L cos ϕ ) 2 R 2 + R 2 tan 2 ϕ R R 2 + ( Z L − ZC )

G

Ư N

H

U C max =

U R 2 + ZL2

TR ẦN

R Với hai giá trị của ZC là ZC1 và Z C 2 mà điện áp hai đầu tụ điện U C1 = U C2 thì ta luôn có:

10

3

P P 2 ⇔ 110 = 10 log ⇒ P = I0 4π (100 ) .1011W 2 2 I0 4πr I0 4π (100 )

2+

L = 10 log

00

Câu 36: Công suất ban đầu của nguồn âm (cơ sở gỗ)

B

cos ( ϕ1 + ϕ0 ) = cos ( ϕ2 + ϕ0 ) ⇒ ϕ1 + ϕ2 = −2ϕ0

I0 4π (100 + x )

2

⇒ 10

(100 ) .1011 ⇒ x = 900m = 2 (100 + x )

Í-L

f=

⇔ 90 = 10 log

2

9

H

• Đáp án Câu 37: Ta có

2

A

I0 4π ( r + x )

2

I0 4π (100 ) .1011

C

P

Ó

L max = 10 log

ẤP

+ Với công suất phát âm này, ta cần dịch chuyển ra xa khu dân cư một đoạn x nữa để mức cường độ âm đảm bảo tối đa là 90 dB

1 1 ⇔ 91.106 = ⇒ C = 10, 2pF 2π LC 2π 0,3.10−6.C

ÁN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Biến đổi lượng giác:  U R 2 + Z2 U R 2 + ZL2  R ZL L − UC = sin ϕ + cos ϕ  = cos ( ϕ0 + ϕ ) 2 2 2 2   R R R Z R Z + + L L   R  sin ϕC = R 2 + ZL2 R  ⇒ tan ϕC = Đặt:  ZL ZL cos ϕ = C 2 2  R + ZL  Biểu thức trên trở thành:  U R 2 + Z2 U R 2 + ZL2  R ZL L − UC = sin ϕ + cos ϕ  = cos ( ϕ0 + ϕ ) 2 2 2 2   R R R Z R Z + + L L   UCmax khi cos ( ϕ + ϕ0 ) = 1 ⇒ ϕ = −ϕ0 , ta cũng thu được kết quả hoàn toàn phù hợp với các phương pháp trước

Ỡ N

G

TO

• Đáp án B Câu 38: Năng lượng tỏa ra khi 1 gam Po phân rã hết

ID Ư

E = µN A ∆E =

1 6, 023.1023 ( 209, 92828 − 205.9744 − 4, 0026 ) 931,5 = 1,55.10 22 MeV 206

BỒ

• Đáp án A Câu 39: Từ hình vẽ ta thu được phương trình dao động của hai chất điểm

 π  1  x1 = 5 3 cos  ωt +  = 5 3 sin ( ωt ) 2 ⇒ x1 = x 2 ⇔ tan ( ωt ) = −   3  x = 5cos ( ωt )  2

+ Phương trình lượng giác trên cho ta họ nghiệm

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn π ωt = − + kπ 3

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

5π 6ω 23π + Thời điểm t2 ứng với sự gặp nhau lần thứ 4 của hai chất điểm ( k = 4 ) ⇒ t 4 = 6ω Kết hợp với giả thuyết t 2 − t1 = 3s ⇒ ω = π rad/s

H Ơ N U

T s 24

TP .Q

+ Hai vật cách nhau 5 3cm lần đầu tiên ứng với t =

2π   2 

Y

 

+ Khoảng cách giữa hai chất điểm d = x1 − x 2 = 10 cos  πt +

N

+ Thời điểm t1 ứng với sự gặp nhau lần đầu của hai chất điểm ( k = 1) ⇒ t1 =

Trong 1 chu kì hai vật cách nhau với khoảng cách như vậy 4 lần, do đó tổng thời gian để vật thõa mãn 2017 lần sẽ là

Ư N

G

Đ

ẠO

T 12097 s + 504T = 24 12

Dλ 2 Dλ − 2,5 1 = 6, 3mm a a

Đáp án C

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

∆x = 4, 5

H

• Đáp án C Câu 40: Khoảng cách từ vân tối thứ 3 của λ1 đến vân tối thứ 5 của λ2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

t=

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NAM TRỰC BÀI THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Mã đề: 001 * Chú ý: - Đề thi lần 3 sáng 28/05/2017 - Soạn 4 đề với kiến thức tương đương nhưng khác nhau về nội dung câu hỏi, sau đó đảo thành 22 mã đề khác nhau, vẫn đảm bảo tính công bằng giữa các thí sinh. - Đề thi tự làm. Không coppy nhé mọi người, không có phần giảm tải, câu từ chuẩn đến từng micrômét Câu 1. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ đang lan truyền trên mặt nước? A. Phương dao động của phần tử nước vuông góc với mặt nước nằm ngang. B. Đây là sóng ngang. C. Các phần tử nước không bị dịch chuyển theo chiều truyền sóng. D. Các điểm trên phía trên mặt nước nằm ngang thuộc cùng một gợn lồi thì dao động cùng pha với nhau. Câu 2. Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hydro, vạch màu chàm ứng với sự dịch chuyển của electron A. từ quỹ đạo M về quỹ đạo K. B. từ quỹ đạo N về quỹ đạo L. C. từ quỹ đạo M về quỹ đạo L. D. từ quỹ đạo O về quỹ đạo L. Câu 3. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rô to gồm 6 cặp cực. Rô to quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động sinh ra có tần số bằng A. 30 Hz. B. 60 Hz. C. 80 Hz. D. 50 Hz. Câu 4. Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ tăng lên 2 lần thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch sẽ A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Trong s ơ đồ c ủ a m ộ t máy phát sóng vô tuy ế n đ i ệ n đơ n gi ả n, b ộ ph ậ n quan trọng nhất là Câu 5. A. mạch phát dao động cao tần. B. mạch tách sóng. C. mạch biến điệu. D. mạch khuếch đại. Câu 6. Cho các vùng bức xạ điện từ: I. Ánh sáng nhìn thấy. II. Tia tử ngoại. III. Tia hồng ngoại. IV. Tia X. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bước sóng: A. III, I, II, IV. B. IV, II, I, III. C. I, II, III, IV. D. IV, III, II, I. Câu 7. Gọi năng lượng của phô tôn ánh sáng vàng, ánh sáng lam và ánh sáng tím lần lượt là εV; εL; εT. Chọn đáp án đúng? A. εV < εL < εT. B. εV > εL > εT. C. εL > εT > εV. D. εT > εV > εL. 29 Câu 8. Hạt nhân 14 Si có A. 15 prôtôn và 29 nơtrôn B. 14 prôtôn và 15 nơtrôn. C. 14 electron và 29 nuclôn. D. 15 prôtôn và 14 nơtrôn 2 3 4 1 Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H → 2 He + 0 n +17,6MeV . Chọn câu trả lời sai. A. Đây là phản ứng phân hạch. B. Đây là phản ứng nhiệt hạch. C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao. D. Đây là phản ứng tỏa năng lượng. Câu 10. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm A. làm biến đổi hạt nhân. B. luôn tỏa năng lượng. C. xảy ra một cách tự phát. D. tạo ra hạt nhân bền vững hơn. Câu 11. Khi một vật dao động điều hòa thì A. tốc độ của vật cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật ở vị trí biên. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com D. vận tốc của vật cực tiểu khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 12. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. B. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động. C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. D. biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ riêng của hệ dao động. Câu 13. Một đặc trưng sinh lý của âm là A. mức cường độ âm. B. tần số âm. C. cường độ âm. D. độ cao của âm. Câu 14. Với cùng một điện áp truyền đi, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 25 lần, thì công suất truyền đi phải A. tăng lên 25 lần. B. giảm đi 25 lần. C. giảm đi 5 lần. D. tăng lên 5 lần Câu 15. Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện ba pha có tần số fo, từ trường quay với tần số f1, rô to quay với tần số f2 thì A. f0 =f1 > f2. B. f0 =f1 < f2. C. f0 < f1 <f2. D. f0 =f1 = f2. Câu 16. Chọn câu sai khi nói về điện từ trường: A. điện trường biến thiên và từ trường biến thiên không thể tồn tại độc lập nhau. B. điện trường biến thiên sinh ra từ trường. C. từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy. D. điện trường xoáy có đường sức từ là đường cong hở. Câu 17. Bức xạ có tần số 1,5.1015 Hz là bức xạ A. tử ngoại. B. Rơnghen. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 18. Dụng cụ nào dưới đây được chế tạo dựa vào hiện tượng quang điện trong. A. Đèn ống. B. Đèn LED. C. quang điện trở. D. Ống culit giơ. Câu 19. Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng màu tím. Nếu chiếu lần lượt các bức xạ sau bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang - phát quang. A. Tia tử ngoại. B. Ánh sáng màu cam. C. Tia hồng ngoại. D. Ánh sáng vàng. Câu 20. Phản ứng phân hạch A. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. B. là phản ứng thu năng lượng. C. là sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. D. luôn tự xảy ra và có tính chất dây chuyền. 14 Câu 21. Cho phương trình phản ứng hạt nhân α + 7 N + 1,2 MeV → X + p . Phản ứng này A. thu năng lượng là 1,2 MeV. B. là phản ứng phân hạch. C. tỏa ra năng lượng là 1,2 MeV. D. là phản ứng nhiệt hạch. Câu 22. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 0,4 s, khối lượng của quả nặng là 200 g, lấy π 2 = 10 . Độ cứng của lò xo bằng A. 120 N/m. B. 150 N/m. C. 50 N/m. D. 100 N/m. Chi ế u xiên m ộ t chùm sáng h ẹ p g ồ m hai ánh sáng đơ n s ắ c màu da cam và màu l ụ c từ không khí tới mặt Câu 23. nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ màu da cam bị lệch nhiều hơn tia khúc xạ màu lục. B. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng màu da cam, còn tia sáng màu lục bị phản xạ toàn phần. C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ màu da cam bị lệch ít hơn tia khúc xạ màu lục. Câu 24. Cho các câu về tính chất và ứng dụng của tia X như sau: (1) Tia X dùng để chữa bệnh còi xương. (2) Tia X có khả năng đâm xuyên rất mạnh. (3) Tia X dùng để chiếu hoặc chụp điện. (4) Tia X dùng để chụp ảnh Trái đất từ vệ tinh. (5) Tia X dùng để kiểm tra hành lí của khách khi đi máy bay. Số câu viết đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 25. Một con lắc đơn có m = 100 g dao động điều hòa tại một nơi có g ≈ 10m / s 2 . Nếu chiều dài của con lắc là l1 thì chu kì là 0,9 s, nếu chiều dài của con lắc là l2 thì chu kì là 1,2 s. Người ta thay đổi chiều dài con lắc

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

thành l = l1 + l2 và tích điện q cho quả cầu rồi cho nó dao động điều hòa trong điện trường đều có E = 2.10 4 V / m , chiều hướng thẳng đứng xuống. Chu kì con lắc l dao động trong điện trường tăng thêm 0,3 s. Điện tích của con lắc gần đúng là A. 15, 3nC . B. −15,3nC . C. 15,3µC . D. −15,3µ C . Câu 26. Một vật nặng 100 g dao động điều hòa với chu kì 2 s, biên độ 8 cm thì động năng cực đại của vật trong quá trình dao động gần đúng là A. 3,2 mJ. B. 40 mJ. C. 1,6 mJ. D. 32 J. Câu 27. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình uA = uB = acos(40πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3,5 m/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là điểm trên AB và gần O nhất dao động với biên độ bằng a. Khoảng cách OM gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 1,4 cm. B. 2,9 cm. C. 8,7 cm. D. 4,8 cm. Câu 28. Một bàn là điện có ghi 220 V - 3 A sử dụng ở mạng điện xoay chiều u = 220 2cos (100π t )V . Nhiệt lượng tỏa ra ở bàn là trong 5 phút bằng A. 198 KJ. B. 140 KJ. C. 3,3 KJ. D. 280 KJ. Câu 29. Một máy biến áp sử dụng trong phòng thí nghiệm có số vòng dây của hai cuộn lần lượt là N1 và N2. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu cuộn dây N1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn N2 để hở là 880 V. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu cuộn dây N2 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn N1 để hở là A. 220 2V . B. 55 V. C. 110 V. D. 110 2V . Câu 30. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây không thuần cảm và C nối tiếp, điểm M nằm giữa cuộn dây và C, cuộn dây có r=50Ω, độ tự cảm L không đổi, điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một u AB = 110 2.cos (100π t + ϕ ) V . Điều chỉnh C = C0 để tổng U AM + U MB đạt giá trị cực đại, khi đó cường độ dòng điện qua mạch và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức lần lượt là π π i = I 0 cos (100π t − ) A ; u AM = U AM . 2.cos (100π t + ) V . Công suất tiêu thụ của mạch khi đó gần giá trị nào 6 12 nhất sau đây? A. 225 W. B. 206 W. C. 223 W. D. 242 W. Câu 31. Một đám nguyên tử Hy đrô sau khi hấp thụ phô tôn thích hợp thì chuyển lên trạng thái dừng n có bán kính quỹ đạo tăng thêm 31,8.10-10 m so với ban đầu (biết n<10). Số bức xạ tối đa đám nguyên tử phát ra sau đó là A. 21 B. 28. C. 15. D. 7. 210 α Câu 32. Hạt nhân 84 Po phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân Pb có chu kì bán rã là T. Vào thời điểm t1 tỉ số giữa hạt nhân Pb và hạt nhân Po là a. Vào thời điểm t2 = t1 + 3T tỉ số đó bằng A. 8a. B. 8a+7. C. 3a. D. 8a + 9. Câu 33. Một con lắc lò xo dài L đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí mà động L năng bằng thế năng thì giữ lò xo tại điểm M cách điểm cố định một khoảng , sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ là 3 / A A/. Tỉ số bằng A 11 5 14 5 B. C. D. A. . . . . 4 6 6 3 Câu 34. Một vật nhỏ có khối lượng m = 150 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương được π biểu diễn theo hai phương trình sau : x1 = 4cos 20t cm và x2 = 4cos(20t − ) cm. Cơ năng của vật đó bằng 2 A. 0,192 J. B. 0,016 J. C. 0,064 J. D. 0,096 J.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 35. Đặt điện áp u = U0cos(100π t) V vào hai đầu đầu đoạn mạch A, B gồm cuộn dây thuần cảm, có độ tự 1 400 µF mắc nối tiếp. Tại thời điểm, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm L = H và tụ có điện dung C = 4π 3π dây bằng 40 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu A, B có giá trị bằng A. 160 V. B. - 160 V. C. 80 V. D. - 80 V. Câu 36. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục 0x. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 1s. Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. - 3,029 cm/s. B. - 3,042 cm/s. C. 3,042 cm/s. D. 3,029 cm/s. Câu 37. Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ màu vàng và màu lam từ không khí tới mặt chất lỏng với góc tới 260. Biết chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng màu vàng và ánh sáng màu lam lần lượt là 1,42 và 1,54. Góc tạo bởi tia khúc xạ màu lam và tia phản xạ A. 137,470. B. 72,020. 0 C. 136,02 . D. 73,470. Câu 38. Chiếu sáng hai khe I-âng bằng ánh sáng hỗn hợp có bước sóng 0,5 µm ≤ λ ≤ 0,7 µm. Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn chắn là 2 m. Tại điểm M có hiệu đường đi tới hai nguồn bằng 4 µm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối nằm trùng ở đó ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 39. Trong tốp ca nam của giáo viên trường THPT Nam Trực, mọi giáo viên đều hát với cùng cường độ âm và coi cùng tần số. Khi một giáo viên hát thì một khán giả nghe được âm có mức cường độ âm là 42,62 dB. Khi cả tốp ca cùng hát thì người đó nghe được âm có mức cường độ âm là 54,4 dB. Số giáo viên trong tốp ca có tất cả A. 12 người. B. 15 người. C. 18người. D. 16 người. Câu 40. Một mạch xoay chiều có ba hộp kín mắc nối tiếp, mỗi hộp kín chỉ chứa một trong ba linh kiện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch trên một điện áp u=U 2 cosωt (V) có ω thay đổi, các vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Khi cho ω thay đổi, dựa vào số chỉ Vôn kế người ta vẽ được đồ thị điện áp giữa hai đầu các hộp kín như đồ thị hình vẽ. Biết ω2=100π rad/s ; ω3=150π rad/s. Chọn đáp án sai. 200π 100 2π rad/s rad/s D. ω5 = 75π 2 rad/s A. X ≈ 224 V B. ω1 = C. ω4 = 3 3

…………………….HẾT……………………. Họ và tên thí sinh:………………………………………………………………….. Số báo danh:……………………………………….

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Câu 7 A Câu 17 A Câu 27 B Câu 37 A

Câu 8 B Câu 18 C Câu 28 A Câu 38 B

Câu 9 A Câu 19 A Câu 29 B Câu 39 B

Câu 10 C Câu 20 A Câu 30 B Câu 40 C

N

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 C B Câu 15 Câu 16 A D Câu 25 Câu 26 D A Câu 35 Câu 36 D A

H Ơ

Câu 4 D Câu 14 D Câu 24 B Câu 34 D

N

Câu 3 A Câu 13 D Câu 23 D Câu 33 D

Y

Câu 2 D Câu 12 A Câu 22 C Câu 32 B

U

Câu 1 D Câu 11 A Câu 21 A Câu 31 B

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 1: Hai điểm trên cùng một gợn lồi nhưng nằm đối xứng qua nguồn sóng thì chắn chắc dao động của chúng không cùng pha • Đáp án D Câu 2: Vạch màu chàm ứng với sự dịch chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L • Đáp án D Câu 3: pn = 30Hz Suất điện động do máy phát ra có tần số f = 60 • Đáp án A Câu 4: 1 Ta có C ∼ → d tăng 2 lần thì C giảm 2 lần do đó chu kì sẽ giảm 2 lần d • Đáp án D Câu 5: Mạch biến điệu là quan trọng nhất • Đáp án C Câu 6: Thứ tự tăng dần của bước sóng là tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại • Đáp án B Câu 7: Thứ tự đúng sẽ là εT > ε L > ε V • Đáp án A Câu 8: Hạt nhân có 14 proton và 15 notron • Đáp án B Câu 9: Đây là phản ứng nhiệt hạch không phải phản ứng phân hạch • Đáp án A Câu 10: Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tự phát, không chịu tác động từ bên ngoài • Đáp án C Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì tốc độ của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng • Đáp án A Câu 12: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của hệ • Đáp án A

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 13: Độ cao là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với đặc trưng vật lý là tần số • Đáp án D Câu 14: 1 Ta có ∆P ∼ 2 vậy để hao phí giảm 25 lần ta chỉ cần tăng điện áp lên 5 lần U • Đáp án D Câu 15: Tần số của dòng điện và tần số của từ trường là như nhau, nhưng tần số quay của roto luôn nhỏ hơn (không đồng bộ) • Đáp án A Câu 16: Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức điện là các đường cong khép kín • Đáp án D Câu 17: Tần số này thuộc vùng tử ngoại

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

• Đáp án A Câu 18: Quang điện trở là một thiết bị hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong • Đáp án C Câu 19: Ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn ánh sáng phát quang, do vậy chỉ có bức xạ tử ngoại là có khả năng gây ra hiện tượng quang phát quang • Đáp án A Câu 20: Phản ứng phân hạch là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân con nhẹ hơn • Đáp án A Câu 21: Đây là phản ứng thu 1,2 MeV • Đáp án A Câu 22: Độ cứng của lò xo m 0, 2 T = 2π ⇔ 0, 4 = 2π ⇒ k = 50 N/m k k • Đáp án C Câu 23: So với tia tới tia màu da cam bị lệch ít hơn • Đáp án D Câu 24: Các kết luận đúng: + Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh + Tia X dùng để chiếu điện, chụp điện + Tia X dùng để kiểm tra hành lý • Đáp án B www.facebook.com/daykemquynhonofficial Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Câu 25:

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Chu kì dao động của con lắc T ∼ l ⇒ l = l1 + l2 ⇒ T0 = 2π

l = T12 + T22 = 1,5s g

H Ơ

N

+ Chu kì dao động của con lắc khi có điện trường l qE T = 2π = 1,5 + 0, 3 = 1,8s với g bk = g + g bk m 2

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

2 AM

H

(U

2

+ U 2MB )(12 + 12 ) ≥ ( U AM .1 + U MB .1) ⇒ U AM + U MB ≤

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

T g 36 10 = ⇔ = ⇒ q = −15, 3µC   + Lập tỉ số:  T0  qE q.2.10 4 25 g+ 10 + m 0,1 • Đáp án D Câu 26: Động năng cực đại của vật chính bằng cơ năng 1 E = mω2 A 2 = 3, 2mJ 2 • Đáp án A Câu 27: Với trường hợp giao thoa sóng trên đoạn thẳng nối hai nguồn, ta có thể áp dụng một cách tương tự cho hiện tượng sóng dừng. + Hai nguồn cùng pha nên trung điểm O là một “bụng sóng” dao động với biên độ 2a, điểm dao động với biên λ độ a bằng một nửa bụng sóng sẽ cách bụng gần nhất một khoảng = 2.92cm 6 • Đáp án B Câu 28: Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút Q = UIt = 198kJ • Đáp án A Câu 29: Ta để ý rằng khi đặt điện áp 220 V vào sơ cấp thì thứ cấp cho điện áp tăng lên gấp 4 lần, do vậy nếu đổi vai trò hai cuộn dây cho nhau, máy này sẽ giảm áp xuống 4 lần • Đáp án B Câu 30: + Áp dụng bất đẳng thức Bunhia cho hai số UAM và UMB ta có:

(U

2 AM

+ U 2MB )(12 + 12 )

ÁN

-L

Dấu bằng xảy ra khi U AM = U MB ⇔ r 2 + ZL2 = ZC2

TO

+ Khi đó dòng điện qua đoạn mạch AM trễ pha hơn điện áp một góc

π ⇒ r = Z L = 50Ω ⇒ ZC = 50 2Ω 4

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Công suất tiêu thụ của mạch U2 P = 2 R ≈ 206W Z • Đáp án B Câu 31: rn = n 2 r0 ⇒ ∆r = ( n 2 − m 2 ) r0 ⇔ ( n 2 − m 2 ) 0,53.10−10 = 31,8.10 −10 ⇒ n 2 − m 2 = 60 Ta có:  2 rm = m r0 n = 8 Sử dụng chức năng Mode → 7 ⇒  m = 2 + Số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử này phát ta là n = C82 = 28 • Đáp án B www.facebook.com/daykemquynhonofficial Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


G

Ư N

H

TR ẦN

00 10 3

2+

2   v A′ = x 20 +   =   ω′  

B

2

 2  2 ω 2  2  5   = +  3   3  3 ω   2 

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

• Đáp án D Câu 34: Biên độ của hai dao độn vuông pha A 2 = A12 + A 22 2 1 1 + Cơ năng của vật E = mω2 A 2 = 150.10 −3.202 ( 4 2 + 42 )(10−2 ) = 0, 096J 2 2 • Đáp án D Câu 35:  ZL = Lω = 25Ω  ⇒ ZC = 3ZL ⇒ khi u L = 40V ⇒ u C = −120V ⇒ u AB = 40 − 120 = −80V Ta có  1  ZC = Cω = 75Ω

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 32: Tỉ số giữa số hạt nhân con và hạt nhân mẹ tại các thời điểm t − 1  t1 T  n Pb  = 1 − 2 = a 2− T = 1 1 t    t 1− −  − 1 n a 1 +   n Pb  ( a + 1) 8 n Pb 1 − 2 T  Po  t1 2 T t1 = ⇒ ⇒ ⇒ = = 8a + 7  −   t t + 3T T −3 1 − n Po n − 1   n − 1 2 2  Po  t 2  n   Pb 2 T 1− 2 T   = − t1  Pb  =  ( a + 1) 8 n t + 3T − 1  Po  t 2 2 T 2−3  n Po  t 2 T 2  • Đáp án B Câu 33:   2 2 A x = x =   2 2 + Tại vị trí động năng bằng thế năng, ta có:  chuẩn hóa A = 1 ⇒  v = 2 ω  v = 2 ωA   2 2 2L 3 L + Giữa vật tại M cách đầu cố định ⇒ con lắc mới có chiều dài và độ cứng gấp độ cứng con lắc ban 3 3 2 đầu. 2 2 + Độ biến dạng của lò xo tương ứng khi đó là x 0 = x = 3 3 Biên độ dao động mới của con lắc

ID Ư

Ỡ N

G

• Đáp án D Câu 36: λ 1 Ta có = ⇒ λ = 0, 4m 4 10

BỒ

+ Trong 1 s sóng truyền đi được S =

Chu kì của sóng T =

3 1 1 S m ⇒ v = = 0, 05 m/s − = 20 10 20 t

λ π = 8s ⇒ ω = rad/s v 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TP .Q

ẠO

• Đáp án A Câu 37: Góc khúc xạ lam  sin 260 rL = ar sin   nL

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

 0  ≈ 16, 54  0 Vậy góc tạo bởi tia khúc xạ và tia phản xạ là ϕ = ( 90 − r ) + ( 90 − 26 ) = 137, 47 • Đáp án A Câu 38: Dλ a∆d ⇒λ= Điều kiện để cho vân sáng d1 − d 2 = ki = k a kD + Với khoảng giá trị của bước sóng, sử dụng chức năng Mode → 7 ta tìm được 2 giá trị của bước sóng thõa mãn • Đáp án B Câu 39: Ta có: P  L1 = 10 log I 4πr 2 = 42, 62  0 ⇒ 54, 4 − 42, 62 = 10 log n ⇒ n = 15  nP L = 10 log = 54, 4  n I0 4πr 2 • Đáp án B Câu 40: 200 2 π ω2 200π ω4 =ω1 2  → ω4 = Ta có ω1ω3 = ω22 ⇒ ω1 = 2 = rad/s ω3 3 3 • Đáp án C Ghi chú: Các giá trị của ω để điện áp trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm cực đại lần lượt là: X 1 1 ωR = , ωL = và ωC = L XC LC ⇒ Thứ tự tăng dần của các giá trị này là: ωC < ωR < ωL Để đơn giản các kết quả trong quá trình tính toán, ta tiến hành chuẩn hóa X = 1 , khi đó các đại lượng tương ứng sẽ được thể hiện ở bảng chuẩn hóa phía dưới Các giá trị cực đại tương ứng: 2LU U L max = U Cmax = , U R max = U R 4LC − R 2 C2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com + Độ lệch pha dao động theo tọa độ x của M và điểm O 11 2π 2π∆x 30 = 11 π ∆ϕ = = 0, 4 12 λ Lưu ý rằng tại thời điểm t1 M chuyển động theo chiều âm (do nằm trước đỉnh sóng) π + Hai thời điểm t1 và t2 lệch nhau tương ứng một góc ωt = (chú ý 4 rằng M đang chuyển động ngược chiều dương, do vậy ta tính lệch về phía trái 0 Tốc độ của M khi đó v = − v max coa (15 ) ≈ −3, 029 cm/s

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B

10

00

Các mối liên hệ ω 1 Đặt n = L = R 2C ωC 1− 2L Bảng chuẩn hóa

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Sự biến thiên của UR, UL, UC theo ω

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Khi UL cực đại Khi UC cực đại Z ω ω Z 1 1 n= L = L = n= L = C = 2 R C R 2C ωC ZC ωC ZL 1− 1− 2L 2L R ZL ZC R ZL ZC n 1 1 n 2n − 2 2n − 2 Hệ số công suất của mạch khi ULmax hoặc UCmax 2 cos ϕ = 1+ n Điện áp UCmax hoặc ULmax U U L,C max = −2 1− (n)

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 4 THPT QUỐC GIA 2016-2017 MÔN VẬT LÝ ( 40 câu trắc nghiệm) Thời gian : 50 phút

Cho: Hằng số Plăng h = 6,625.10−34 J .s , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m / s ; 1u = 931,5

MeV ; độ lớn c2

H Ơ N

t (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện lúc này là

Y

2

B. ZC =

1 2ω C

C. ZC =

.

1 . ωC

D. ZC =

U

A. ZC = ωC.

ω

2 . ωC

TP .Q

Câu 1: Đặt điện áp u = U0cos

N

điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C ; số A-vô-ga-đrô N A = 6,023.1023 mol −1 .

 2  R2 +    ωC 

2

A. Urani phân hạch có thể tạo ra 3 nơtron B. Urani phân hạch khi hấp thị nơtron chuyển động nhanh.

2

00

B

C. Urani phân hạch tỏa ra năng lượng rất lớn.

 1  R2 +    ωC 

TR ẦN

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?

Đ

−2

G

R 2 + ( 2ω C )

R

D.

Ư N

−2

R

C.

10

D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160. Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m đang dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng và động năng vào li độ như hình vẽ. Giá trị của W0 là D. 0,2 J.

Wt

ẤP

C. 0,3 J.

2+

3

W

W0 Wđ

C

B. 0,5 J.

-A

-4

O

8 A x(cm)

Ó

A

A. 0,4 J.

Í-

H

Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang, vật nặng có khối lượng 150 g và năng lượng dao động 38,4 mJ. Tại thời điểm vật có tốc độ 16π cm/s thì độ lớn lực kéo về là 0,96 N, lấy π2 = 10 . Độ cứng của lò xo là

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

 ωC  R2 +    2 

R

B.

H

R

A.

ẠO

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 2ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là

ÁN

A. 36 N/m.

B. 50 N/m.

C. 24 N/m .

D. 125N/m.

G

A. 6i

TO

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng có khoảng vân i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 bên kia vân trung tâm là B. i

C. 7i

D. 12i

Ỡ N

Câu 7: Tia β − không có tính chất nào sau đây? B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh.

C. Bị lệch về phía bản âm khi xuyên qua tụ điện.

D. Làm phát huỳnh quang một số chất

ID Ư

A. Mang điện tích âm.

BỒ

Câu 8: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặt trưng nhất là A. màu sắc

B. tần số

C. vận tốc truyền

D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó

Câu 9: Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai người bình thường không thể cảm thụ được sóng cơ nào sau đây?

1 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. Sóng cơ có chu kì 2 ms

B. Sóng cơ có tần số 100 Hz

C. Sóng cơ có tần số 0,3kHz

D. Sóng cơ có chu kì 2µ s

vẽ. Biết cuộn dây thuần cảm có L =

1 H; R = 100 Ω. Điều chỉnh điện dung tụ π

C

R

A

 10   F. Số chỉ lớn nhất của vôn kế là  3π 

L

B

C trong khoảng 0;

D. 60 2 V.

TP .Q

C. 60 5 V.

Y

N

V

U

B. 100 2 V.

A. 100 V.

H Ơ

−4

N

Câu 10: Đặt một điện áp u = 100 2 cos(100 πt) (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình

π 1   vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π . Ở 3 2  thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức cường độ

ẠO

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100π t +

 

π

D. i = 2 3 cos 100π −

A 6

TR ẦN

A 6

A 6

Đ

π

π

G

 

C. i = 2 2 cos 100π +

 

B. i = 2 3 cos 100π +

A 6

Ư N

π

H

 

A. i = 2 2 cos 100π −

00

B

Câu 12: Chiếu một bức xạ có bước sóng 533 nm lên một tấm kim loại có công thoát bằng 1,875eV. Dùng một màn −4 chắn tách ra một chùm khe hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều có B = 10 T , theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Biết c = 3.108 m / s; h = 6, 625.10−34 J .s; e = 1, 6.10−19 C và khối lượng C. 22,75 mm

D. 24,5 mm

3

B. 12,5 mm

2+

A. 11,38 mm

10

electron m = 9,1.1031 kg . Bán kính lớn nhất của quỹ đạo của các electron

B. 9v

C

A. 3v

ẤP

Câu 13: Electron của nguyên tử Hidro đang ở trạng thái dừng P, chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với tốc độ v. Khi electron trở về trạng thái kích thích thứ nhất thì tốc độ chuyển động tròn đều quanh hạt nhân của electron là C. 6v

D. 36v

H

Ó

A

Câu 14: Trong nguyên tử Hidro, bán kính Bo là r0 = 5,3.10−11 m . Bán kính quỹ đạo dừng O là A. 47, 7.10−11 m

B. 21, 2.10 −11 m

C. 84,8.10−11 m

D. 132,5.10−11 m

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

dòng điện qua cuộn cảm là

ÁN

-L

Câu 15: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6(cm). Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3 2 ( cm ) theo chiều

TO

dương với gia tốc có độ lớn

2 cm / s 2 ) . Phương trình dao động của con lắc là: ( 3 t π   ( cm ) 3 4

B. x = 6 cos  −

Ỡ N

G

A. x = 6 cos 9t ( cm )

t π   ( cm ) 3 4 

ID Ư

C. x = 6 cos  +

 

D. x = 6 cos  3t +

π

 ( cm ) 3

BỒ

Câu 16: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,25 m/s.

B. 0,5 m/s.

C. 2 m/s.

D. 1 m/s.

Câu 17: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím

B. ánh sáng vàng

C. ánh sáng đỏ

2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

D. ánh sáng lục

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 lần thế năng B. Thế năng tăng khi li độ của vật tăng

N

C. Trong một chu kì luôn có 2 thời điểm mà ở đó động năng bằng thế năng

H Ơ

D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng

A. khối lượng nguyên tử

B. số nơtron

C. số nuclon

D. số proton

Y U

TP .Q 4

5

7

ZL

x2 t(10-2 s)

C. 25m/s

D. 200m/s

B

B. 100m/s

00

A. 50m/s

TR ẦN

Câu 21: Trên một sợi dây 2 đầu cố định đang có sóng dừng với tần số 100Hz. người ta thấy có 4 điểm dao động với biên độ cực đại và tổng chiều dài của sợi dây chứa các phần tử dao động đồng pha nhau là 0,5m. Tốc độ truyền sóng trên dây là

2+

3

10

Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3nm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng B. 0, 48µ m và 0,56 µ m

ẤP

A. 0, 45µ m và 0, 06µ m

D. 0, 40 µ m và 0, 64µ m

C

C. 0, 40 µ m và 0, 06µ m

A

Câu 23: Dùng hạt photon có động năng K p = 5,58MeV bắn vào hạt nhân

23 11

Na đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X

H

Ó

có động năng tương ứng là Kα = 6, 6 MeV ; K X = 2, 64 MeV . Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gam-ma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vecto vận tốc của hạt α và hạt X là

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 20: Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng

3

ẠO

D. 5 cm.

2

1

Đ

C. 2,5 cm.

x1

G

B. 4,5 cm.

5 4 3 2 1 O -1 -2 -3 -4 -5

Ư N

A. 3,5 cm.

x(cm)

H

Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường x1) và chất điểm 2 (đường x2) như hình vẽ. Biết hai vật dao động trên hai đường thẳng song song kề nhau với cùng một hệ trục toạ độ. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm (theo phương dao động) gần nhất với giá trị nào sau đây?

N

Câu 19:

A. 170

B. 150

C. 70

ÁN

-L

 

D. 30

π

 V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ 2

1 H mắc nối tiếp với một hộp đen X. Hộp này có hai trong ba phần tử (R, L, C) mắc nối tiếp. Nếu điều 2π

G

tự cảm L =

TO

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos  2π t +

ID Ư

Ỡ N

chỉnh tần số bằng 60 Hz thì cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp u và có giá trị hiệu dụng 2(A). Các phần tử trong hộp X là

BỒ

A. điện trở thuần 50W và cuộn cảm thuần có cảm kháng 60W

B. cuộn cảm thuần có cảm kháng 120W và tụ điện có dung kháng 60W

C. điện trở thuần 50W và tụ điện có dung kháng 60W D. điện trở thuần 50 2W và cuộn cảm thuần có cảm kháng 120W

Câu 25: Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công suất thay đổi. Khi P = P1 thì mức cường độ âm tại B là 60(dB) tại C là 20(dB), khi P = P2 thì mức cường độ âm tạ B là 90(dB), khi đó mức cường độ âm tại C là:

3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. 50(dB)

B. 60(dB)

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 40(dB)

D. 25(dB)

B. 23 dB.

C. 26 dB.

D. 32 dB.

H Ơ

A. 14 dB.

N

Câu 26: Tại vị trí O trên mặt đất có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi. Hai điểm P và Q lần lượt trên mặt đất sao cho OP vuông góc với OQ. Một thiết bị xác định mức cường độ âm M bắt đầu chuyển động thẳng với gia tốc a không đổi từ P hướng đến Q, sau khoảng thời gian t1 thì M đo được mức cường độ âm lớn nhất; tiếp đó M chuyển động thẳng đều và sau khoảng thời gian 0,125 t1 thì đến điểm Q. Mức cường độ âm đo được tại P là 26 dB, mức cường độ âm tại Q mà máy đo được là

A. 9.

B. 8.

C. 12.

TP .Q

U

Y

N

Câu 27: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 V xuống U2 = 110 V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng trên mỗi vòng dây là 1,25 V/vòng. Người ta quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220 V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121 V. Số vòng dây bị quấn ngược là D. 10.

ẠO

Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng ULmax. Khi L =

G

A.

B.

1 2 2

Ư N

.

C.

H

2 . 2

UL = k . Tổng U Lmax

k . Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng 2 1 . 4

TR ẦN

hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là

D.

1 . 2

( )

00

B

Câu 29: Một khối chất phóng xạ Radon, sau thời gian một ngày đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%. Hằng số phóng xạ của Radon là

( )

B. 2,33.10−6 s −1

(

C. 2,33.10−6 ngày −1

10

A. 0, 2 s −1

)

(

D. 3 gio −1

)

C

ẤP

2+

3

Câu 30: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R = 30W, tụ điện có dung kháng Z C = 60W và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 100V có tần số không thay đổi. Điều chỉnh hệ số tự cảm của cuộn cảm đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm U L đạt giá trị cực đại. Các giá trị cảm kháng Z L và U Lmax lần lượt là

A

C. 75W và 100 5V

D. 75W và 100 2 V

Í-

H

Câu 31:

B. 60W và 100V

Ó

A. 60 2 W và 200V

Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào f, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi f = f1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và f1 lần lượt là

UL,UC (V) Um

G

UL

180

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL. Biết rằng

A. 120 3V, 50 3 Hz. B. 120 3V, 50 3 Hz.

ID Ư

UC O

f1

100

f2

BỒ

C. 120 3V, 50 2 Hz. D. 180 2V, 25 2 Hz.

f ( Hz )

Câu 32: Một học sinh thực hành đo bước sóng của sóng âm trong không khí. Học sinh đó sử dụng một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Khi đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh? A. 3.

B. 1.

C. 2.

4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

D. 4.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 33: Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100(N/m) được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m = 250(g), g = 10m/s2. Tại thời điểm t0 = 0, vật đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì ta tác dụng một lực F = 4(N) hướng xuống dọc trục lò xo để cho vật dao động điều hòa. Chọn chiều dương hướng xuống. Sau thời gian t =

3π (s) ta ngừng tác dụng lực F. Kể từ t0 = 0, quãng đường vật đi được khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2 40 C. 18 cm.

D. 28cm.

 

π

 mV . Tụ điện có 2

Y

Câu 34: Trong mạch LC lí tưởng đang dao động điện từ với điện áp trên tụ u = 2cos  2000π t +

H Ơ

B. 15cm.

N

A. 25 cm.

N

gần giá trị nào nhất sau đây.

A. 1/2 ms

B. 1/3 ms

C. 0,5 ms

TP .Q

U

điện dung bằng 2mF. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà cường độ dòng điện tức thời lớn hơn 4p(mA) là D. 0,75 ms

Câu 35: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp giữa hai đầu và cường độ dòng điện trên

ẠO

cuộn thuần cảm tại thời điểm t1 có giá trị u1 = 60 6 (V ) và i1 = 2 ( A ) . Tại thời điểm t2 có giá trị u2 = 60 2 (V ) và

Ư N

G

của mạch dao động là

B. u = 220 2 cos (100π t + π / 2 )(V )

C. u = 220 2 cos (100π t − π / 2 )(V )

D. u = 120 2 cos (100π t − π / 2 )(V )

TR ẦN

H

A. u = 120 2 cos (100π t + π / 2 )(V )

Câu 36: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Độ lệch pha giữa

3

. Đo điện áp hiệu dụng UC trên tụ điện và Ud trên cuộn dây người ta

B

π

00

điện áp trên cuộn dây với dòng điện qua mạch là

2

C. 0,87

3

B. 0,5

D. 0,25

2+

A.

10

thấy giá trị U C = 3U d . Hệ số công suất trên đoạn mạch là:

B. 8.

Ó

A. 7.

A

C

ẤP

Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 1 mm, được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,65 µm. Xét điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm. Khi dịch chuyển màn từ khoảng cách D1 = 0,5 m, từ từ dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe đến khoảng cách D2 = 2 m thì điểm M trở thành vân sáng mấy lần? C. 10.

D. 9.

Í-

H

Câu 38: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó các đại lượng R, L, C và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω1 và ω2 tương ứng với các giá trị cảm kháng là 40W và 250W thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng nhau và nhỏ hơn cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại trong đoạn mạch. Gía trị dung kháng của tụ điện trong trường hợp cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại là

TO

A. 40 W

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

i2 = 6 ( A ) , biết tai t = 0 thì u = 0 và I đạy cực đại; độ tự cảm L = 0, 6 / π ( H ) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện

B. 200 W

C. 250 W

D. 100 W

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 39: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chọn F(N) gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi của lò xo vào thời gian được cho như hình vẽ. Biết F3 1 F1 + 2F2 + 7F3 = 0 . Tỉ số giữa thời gian lò xo bị giãn và thời gian lò xo bị nén trong 12 O một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,50.

B. 1,65.

C. 1,70.

D. 1,85.

F1 F2

1 6

t (s)

Câu 40: Một xe gắn máy, bô ̣ giảm xóc có đô ̣ cứng bằng 200000 N/m. Xe có khối lượng 85kg có 2 người ngồi trên xe có khối lượng lần lượt là 65kg và 50kg. Khi xe đi với tốc đô ̣ 36km/h thì giảm xóc rung với biên đô ̣ 5cm. Khi xe đi với tốc đô ̣ 54km/s thì giảm xóc rung với biên đô ̣ bằng 3cm. Hỏi nếu xe đi với tốc độ 14m/s thì giảm xóc có thể rung với biên đô ̣ bằng bao nhiêu? Biết trên đoạn đường đó có các rãnh nhỏ song song cách nhau 2m. A. 3,5cm. B.2cm. C.5,4cm. D. 6cm.

5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 4:

Câu 1: Đáp án D

Phương pháp: Lý thuyết về dung kháng của tụ điện : ZC = ω

1

ω 2

=

C

2 . Đáp án D ωC

N

Nên khi trong mạch chỉ có tụ điện thì dung kháng của tụ là : ZC =

H Ơ

N

.

2

Y

Cách giải: Lưu ý: tần số của dòng điện trong bài là

1 . Với ω là tần số của dòng điện. ωC

R Z

TP .Q

Phương pháp : Áp dụng lý thuyết về hệ số công suất của mạch cos ϕ =

U

Câu 2: Đáp án B

ẠO

Cách giải: Lưu ý: Tần số của dòng điện trong bài là 2ω .

G

Ư N

H

00 10 3

ẤP

Từ hình vẽ W0 = 0,5W = 0,2 J

2+

1 1 k(A 2 − 0, 04 2 ) = k.0, 082 ⇒ A 2 = 8.10−3 2 2 1 Cơ năng của con lắc W = kA 2 = 0, 4 J 2

B

TR ẦN

Câu 3: Đáp án B Phản ứng phân hạch là một hạt nhân rất nặng hấp thụ một số nơtron chậm lên trạng thái kích thích và vỡ thành các hạt nhân trung bình và tỏa ra năng lượng Câu 4: Đáp án D. Từ đồ thị ta thấy động năng Wđ1 khi x = -4 cm bằng thế năng Wt2 khi x = 8:

A

C

Câu 5: Đáp án C. Theo bài ra:

Í-

H

Ó

 1 2W W = mv 2max ⇒ v max = = 0, 32 5(m / s) = 32 5(cm / s)  2 m  .  2 2 2 2 (v) ⊥ pha(F) ⇒  v  +  F  = 1 ⇒  16π  +  0,96  = 1 ⇒ kA = 0,96 2           32 5   kA   v max   Fmax   kA 2 (kA) 2 (0, 96 2)2 Từ W = = ⇒ 38, 4.10−3 = ⇒ k = 24(N / m). 2 2k 2k

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

Khi trong mạch chỉ có điện trở và tụ điện thì hệ số công suất của mạch được xác định bởi biểu thức R R R = = . Đáp án B. cos ϕ = 2 2 −2 2 2 C + ω R 2 + ( ZC ) R ( )  1  R2 +    2ω C 

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 6: Đáp án C Vị trí vân sáng bậc 4 là x s4 = ±4.i và Vị trí vân sáng bậc 3 là x s4 = ±3i Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 bên kia vân trung tâm 7i Câu 7: Đáp án C Tia β− là hạt electron mang điện tích âm. Nên khi qua tụ điện thì nó bị lệch về bản dương của tụ điện Câu 8: Đáp án C Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là tần số. Tần số sóng không đổi trên quãng đường truyền sóng kể cả từ môi trường này sang môi trường khác Câu 9: Đáp án D Đáp án A từ chu kỳ T = 2.10 −3 ( s ) thì tần số f = 5000Hz

6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Đáp án B thì tần số f = 1000Hz Đáp án C thì f = 300Hz 1 = 500000 ( Hz ) Đáp án D f = 2.10−6 Mà tai người chỉ cảm thụ được âm có tần số 16Hz ≤ f ≤ 20kHz

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UC

R 2 + Z 2L 10−4 10−4 (F) > (F) = 200Ω ⇒ C0 = ZL 2π 3π U.ZC U = Ta có: U C = 2 2 1 1 R + (ZL − ZC ) (R 2 + ZL2 ) 2 − 2ZL +1 ZC ZC

ZC0 =

U

Y

N

UCmax

0

TP .Q

U C0

C

G

Đ

ẠO

→đồ thị biểu diễn sự biến thiên của UC vào C như hình vẽ 10-4 Suy ra UCmax khi C = F và UCmax = 60 5 V 3π

2

10

00

B

TR ẦN

 u   i  Vì uL dao động vuông pha với i nên  L  +   = 1 mà U 0L = I 0 .ZL  U 0L   I0  π => Cường độ dòng điện cực đại I 0 = 2 3A Vì i trễ pha hơn uL một góc . 2 π  => biểu thức cường độ dòng điện i = 2 3 cos 100πt −  A 6 

H

2

Ư N

Câu 11: Đáp án D Ta có cảm kháng Z L = ω.L = 50 ( Ω )

ẤP

2+

3

Câu 12: Đáp án C + Electron chuyển động trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực lorenxo; F = q.vB

C

+ Lực lorenxo đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động tròn của electron:

A

Ó

⇒ v max

H

mv c = A+ λ 2

 c  2 h − A   λ  = 4.105 m / s = ( ) m

Í-

+ Ta có h

2 max

mv 2 = qvB R

R=

-L

+ Bán kính cực đại quỹ đạo chuyển động

mv 9,1.10 −31.4.105 = = 22, 75.10 −3 ( m ) = 22, 75 ( mm ) −19 −4 qB 1, 6.10 .10

ÁN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

H Ơ

N

Câu 10: Đáp án C Giả sử C có thể thay đổi từ 0 đến ∞ khi đó giá tri của C để UCmax là:

G

TO

Nhận xét: Dạng bài electron chuyển động trong từ trường đều thì phương pháp:

Ỡ N

+ Vận tốc ban đầu cực đại của e trước khi bay vào: v =

2hc − A0 2eU h λ = m m

ID Ư

.Trường hợp: v 0 ⊥ B + Lực Loren tác dụng lên electron luôn vuông góc với phương vận tốc, e chuyển động tròn đều theo quỹ đạo R

BỒ

mv 02 + Lực Loren tác dụng lên electron có độ lớn F = e .v.B đóng vai trò lực hướng tâm F = tức là: 2 mv02 mv = e .v.B ⇒ R = 2 e .B .Trường hợp: v0 ; B = α

(

)

7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com +Ta phân tích v 0 thành 2 thành phần: v t = v 0 cos α : v t song song với B v n = v 0 sin α : v n vuông góc với B + Thành phần v n gây ra chuyển động tròn, Lực Loren đóng vai trò là lực hướng tâm mv n mv0 sin α ⇒R= = eB eB 2 π 2π 2πR = = Thời gian đi hết 1 vòng tròn: T = ω v n v 0 sin α R + Thành phần v t gây ra chuyển động quán tính theo phương song song B . Trong thời gian T nó cũng tiến được 1 đoạn 2πR theo phương song song với B - gọi là bước ốc: h = v t T = tan α

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Câu 14: Đáp án D.

Đ

vL 6 = =3 vP 2

.

G

k m.r0

Ư N

e2 v2 k e = m ⇒v=e = 2 r r m.r n

2

−10

= 13, 25.10−10 m

Ó

A

C

Bán kính quỹ đạo rn = n .r0 = 25.r0 = 25.0,53.10 Câu 15: Đáp án B Ta có A = 6cm

Í-

H

a 1 1 = ⇒ ω = rad / s x 9 3  x = 3 2cm lúc t = 0 vật ở vị trí M 0 có  0  v0 > 0 π Từ đường tròn lượng giác ⇒ ϕ = − 4  t π phương trình dao động của quả cầu là x = 6 cos  −  cm 3 4

2 2 gia tốc a = ω .x ⇒ ω =

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

+ Fđiện = Fht ⇔ k

ẠO

Câu 13: Đáp án A. + Trạng thái kích thích 1 là quỹ đạo L

ID Ư

Câu 16: Đáp án B.

HD:

λ λ 2π.AC = AB → λ = 40cm ; a B = 2a 0 ; AC = → a C = 2a 0 sin = a0 2 4 8 λ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp li độ của B bằng biên độ của C λ T là: = 0, 2s → T = 0,8s . Suy ra tốc độ truyền sóng: v = = 0, 5m / s 4 T

BỒ

Theo bài:

a0

2

2a0 uB

Câu 17: Đáp án A

8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Bước sóng của ánh sáng phát quang luôn lớn hơn hoặc bằng bước sóng của ánh sáng kích thích. => Khi chiếu ánh sáng chàm thì không thể phát ra ánh sáng tím Câu 18: Đáp án A

Đáp án A đúng vì khi Eđ = Et thì x = ±

A 2

Y

N

H Ơ

N

Đáp án B sai vì khi vật đi từ VTCB đên biên âm thì li độ giảm mà thế năng lại tăng Đáp án C sai vì có 4 thời điểm Eđ = Et trong 1 chu kỳ Đáp án D sai vì khi vật có vận tốc giảm từ 0 đến − v max thì động năng lại tăng Câu 19: Đáp án C.

G

Ư N

ẤP

=> Vận tốc truyền sóng v = λ.f = 50m / s Câu 22: Đáp án C

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Câu 20: Đáp án D Đồng vị hạt nhân là các hạt nhân có cùng số proton nhưng số nơtron hoặc số khối thì khác nhau Câu 21: Đáp án A Từ hình vẽ ta có 4 điểm dao động cực đại Tổng chiều dai của sợi dây dao động cùng pha là ∆x = λ = 0,5m

λD a 3a µ m λD ( ) = 1, 2 + Ta có điều kiện để có vân sáng tại x = 3 mm là 3mm = k ⇒λ= a 2k k 1, 2 ≤ 0, 76 ⇒ k = 2; k = 3  → λ = 0, 4µm; λ = 0, 6µm + Do 0,38 ≤ λ ≤ 0, 76 ⇔ 0,38 ≤ k

Í-

H

Ó

A

C

+ Điều kiện để có vân sáng tại một vị trí: có điều kiện để có vân sáng tại x0 là x 0 = k

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

- Từ đồ thị ta lập được phương trình dao động của chất điểm 1 và 2 lần lượt là x 1 = 4 cos (50π t ) cm π và x 2 = 2 cos (50π t - ) cm . 3 5π - Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương dao động là d = x 2 − x1 = 2 3 cos (50π t - ) cm 6 - Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương dao động là 2 3 cm.

Ỡ N

G

TO

ÁN

Nhận xét: Vì nguồn sáng thực hiện giao thoa là ánh sáng trắng là sự tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc nên cùng 1 vị trí trên bề rộng giao thoa có thể cho nhiều vân sáng khác nhau. Nên bài tập trên ta phải tìm các giá trị k nguyên t/m => bước sóng thỏa mãn. Câu 23: Đáp án A Định luật bảo toàn năng lượng và động lượng trong phản ứng hạt nhân: + Bảo toàn động lượng: p1 + p 2 = p 3 + p 4 hay m1 v1 + m 2 v 2 = m 3 v 3 + m 4 v 4

ID Ư

+ Bảo toàn năng lượng: K x1 + K x 2 + ∆E = K x 3 + K x 4 Trong đó: ∆E là năng lượng phản ứng hạt nhân; ∆E = ( m1 + m 2 − m 3 − m 4 ) c 2 = ( M 0 − M ) c 2

BỒ

1 K x = m x v2x là động năng chuyển động của hạt X 2 p = p1 + p 2 biết ϕ = p1 , p 2

p 2 = p12 + p 22 + 2p1p 2 cos ϕ 2

2

2

Hay ( mv ) = ( m1v1 ) + ( m 2 v 2 ) + 2m1m 2 v1v 2 cos ϕ

9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Hay: mK = m1K1 + m 2 K 2 + 2 m1m 2 K1K 2 cos ϕ 1

23

4

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

20

Từ phương trình hạt nhân: 1 p +11 Na →2 He +10 X

p p = p α + p x ⇒ m p K p = m α K α + m x K x + 2 m α m x K x K α cos ϕ mp K p − mα K α − m x K x 2 mα m x K x K α

N

≈ cos1700

H Ơ

⇔ cos ϕ =

N

Câu 24: Đáp án C + Vì trong mạch có u cùng pha với i tức xảy ra cộng hưởng nên mạch phải có cả R, L và C.

U U 100 ⇒R = = = 50 ( Ω ) R I max 2 1 1 1 1 ω2 = ⇒C= 2 = ⇒ ZC = = 60 ( Ω ) LC ω L 7200π ωC

TP .Q

U

Y

Vậy X chứa R và C. Ta có I max =

G Ư N

Khi P = P1 thì L B = 60dB; L C = 20dB

TR ẦN

H

AC = 40 ( dB ) AB

00

B

⇒ L B − LC = 20lg

AC = 40 ( dB ) ⇒ L'C = 50 ( dB ) AB Câu 26: Từ hình vẽ ta thấy, khi máy thu đến điểm H (OH vuông góc với PQ) thì âm thu được có cường độ lớn nhất. 1 y Theo giả thiết ta có: PH = at 12 ; 2 Q tốc độ của máy thu tại H là v = a t1 và QH = v.0,125t 1 = 0,125at 12 . H Từ đó ta suy ra: PH = 4 HQ ; OH = 2 HQ ; OQ = QH 5 ; OP = 2 QH 5 OP P x Mức cường độ âm tại Q: L Q − L P = 20 lg = 20 lg 2 ⇒ LQ = 32,02 dB O OQ

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

Khi P = P2 thì L 'B − L 'C = 20 log

ÁN

Câu 27: Đáp án B.

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

Câu 25: Đáp án A

220 110 = 88 = 176 ; N 2 = 1, 25 1, 25 176 − 2N 220 Quấn ngược N vòng cuộn sơ cấp: = ⇒ N =8 88 121

Ỡ N

G

TO

Dự kiến: N1 =

ID Ư

Câu 28: Đáp án C.

BỒ

Dễ dàng chứng minh được: ZLo = Ta có U Lmax =

UZ L0

;

Z0 UL Theo giả thiết =k U L max

2ZL1 ZL2

(1)

ZL1 +ZL2

UL =

UZL1 Z1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

=

UZL2 Z2

(2) (3)

10 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn UZL1 Z0 ZL1 Z0 Từ (2) và (3) : k = = Z1UZL0 Z1ZL0

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com (4)

R R k + = (5) Z1 Z2 2 ZL 1 1 1 1 1 Từ(4) và (5) ta được = R 0 ( ) = cosϕ0 .ZL0 ( ). + + 2 Z0 ZL1 ZL2 ZL1 ZL2

H Ơ

N

Lại có cosϕ1 + cosϕ2 =

U

Y

N

1 4

Kết hợp với (1) ta được cosϕ0 =

t T

G

+ Số hạt nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t : N = N 0 .2 = N 0 .e −λt Trong đó: N0, m0 là số nguyên tử, khối lượng chất phóng xạ ban đầu T là chu kỳ bán rã

Ư N

ln 2 0, 693 = là hằng số phóng xạ λ và T không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài mà chỉ phụ thuộc bản chất T T

H

λ=

TR ẦN

bên trong của chất phóng xạ.

N 1 ln 0,818 ,33.10−6 s −1 = 1 − 0,182 = 0,818 ⇒ eλt = ⇒λ=− N0 0,818 24.3600

B

Nhận xét: Trong công thức tính số hạt nhân phóng xạ: N ( t ) = N 0 e −λt

C

U

R 2 + ( Z L − ZC ) Z2L

2

=

U 2

2 C

R +Z 2Z − C +1 2 ZL ZL

đạt cực đại khi và chỉ khi:

H

Ó

A

Hiệu điện thế U L = I.ZL =

ẤP

2+

3

10

00

Với λ là hằng số phân rã hay xác suất phân rã. Ta không thể biết trước một hạt nhân sẽ phân rã lúc nào nên để mô tả hiện tượng phân rã phóng xạ, ta đưa vào đại lượng trên: hằng số phân rã cũng là xác xuất để một hạt nhân phân rã trong một đơn vị thời gian. Hằng số phân rã là đặc trưng cho mỗi loại hạt nhân. Câu 30: Đáp án C + Kiến thức: L của cuộn dây thay đổi, còn các đại lượng khác không đổi:

Í-

 R 2 + ZC2  ZL = ZC 2  max − U2 = 0 và khi đó ta có : ( U max  L ) − UC UL 2 2 U R + ZC   U L max = R

G

+ Vận dụng:

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

)

Đ

(

thành: ∆N = N 0 − N = N 0 1 − e −λt

TP .Q

Câu 29: Đáp án B − + + Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và bằng số hạt ( α hoặc e hoặc e ) được tạo

Ỡ N

Điều chỉnh L để UL cực đại thì : ZL =

ID Ư

U Lmax = I.ZL =

R 2 + ZC2 302 + 602 = = 75 ( Ω ) ZC 60

U U.ZL .ZL = = 100 5 ( V ) 2 Z R 2 + ( ZL − ZC )

BỒ

Nhận xét: Dạng bài mạch RLC có L biến thiên. Vậy khi điều chỉnh L để U Lmax thì

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

11 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn  R 2 + ZC2 Z =  L ZC 2  max ⇒ ( U max − U2 = 0  L ) − UC UL 2 2 U R + ZC   U L max = R

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com UL,UC (V) Um

G

UL

f ( Hz )

G

Ư N

H

TR ẦN

2UL 1 L R2 − (4) và U m = (5) L C 2 R 4LC − R 2 C 2

Khi f = f1 thì UC = UCmax = Um => ω1 =

B

R2 1 ω2 ω2 Từ (1), (2) và (4) => ω = − 2 = ω2 − = LC 2L 2 2 ωR

fR

C

ẤP

2+

3

= 50 2 (Hz). 2 2UL 2U 2U Từ (5) suy ra U m = = = = 120 3 (V) R 4LC − R 2 C 2 R 4LC − R 2 C 2 ω 4 − 1 L ω2 ω2 2

=> f1 =

10

Do đó ω1 =

00

2 1

Í-

H

Ó

A

Chú ý: Nếu không nhớ công thức (4) thì có thể thay ω1 trực tiếp vào biều thức : U .Z C1 U C max = U m = I .Z C = = 120 3 V. Chọn C. 2 R + ( Z L1 − Z C1 ) 2 Giải cách 2:

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

O Theo đồ thị ta thấy f1 100 f2 - Khi ω = 0 thì UL = 0; UC = 180V. Lúc này ZC = ∞, cường độ dòng điện hiêu dụng qua mạch bằng 0 nên UR =0 và U = UC = 180 V. 1 - Khi f = 100 Hz thì UL = UC = U = 180 V => ZL = ZC ⇒ ω2 = (1) LC U R U L = I.Z L = ωL = U ⇒ = ω (2) R L U 1 U C = I.Z C = =U ⇒ RC = (3) Rωω ω

Y

UC

U

Câu 31: Đáp án C. Giải cách 1 (Truyền thống):

N

H Ơ

N

180

L R2 X 1 − ⇒ ωC = ; ωL = C 2 L C.X ω0 = 200π(rad / s)  + Tại vị trí cộng hưởng  L 2  U L = U C = U = U R = 180(V) ⇒ C = R

Ỡ N

G

TO

ÁN

+ Đặt X =

BỒ

ID Ư

L R2 R2 2 − R − ω X2 C 2 2 = 0,5 + Ta có: C = = = L L ωL R2 C C 2

2

 U   ωC  + Sử dụng:   +  = 1 ⇒ U Cmax = 120 3(V)  U C max   ωL  ω f ω2R = ωC ωL = 2ωC2 ⇒ ωC = R => f C = R = 50 2Hz . Chọn C. 2 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

12 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Giải cách 3 (Hiện đại): Theo đồ thị : U= 180V ; ωR = 2π f R = 200π rad / s và ωC =

ωR n

Tại điểm giao nhau G của 2 đồ thị cho ta: U = UCG = ULG (1)

N

L 1 = ωR C C

H Ơ

Tại ω R = 660 rad / s ta có: R= ZCG =ZLG => R 2 = ω R L.

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

CR2 1 1 1 1 C.L −1 n = = 1 − =1− = Ta vẫn tính n: (2) , thế (1) vào (2) : = 1 − n 2L n 2LC 2 2 ωR fR => n=2: ωC = => f C = = 50 2Hz n 2 U 2.180 = = 120 3V . Chọn C Dùng công thức: U Lmax = U Cmax = −2 3 1− (n)

G

λ v v = (2k + 1) = (2k + 1) = 0,5m 4 4f 4.850 Do 300 ≤ v ≤ 350m / s suy ra: 1,9 ≤ k ≤ 2, 3 . Do k nguyên nên k = 2. Khi tiếp tục đổ nước vào ống thì chiều dài cột không khí giảm khi đó k có thể nhận các giá trị: k = 1, 0. Vậy có thêm 2 vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh.

TR ẦN

H

Ư N

Khi mực nước cao 30cm, chiều dài cột không khí: ℓ = (2k + 1)

+ Tại t0 = 0 vật nằm yên ở VT O, ta có: mg = k∆l0 (1) .

00

HD: * Gọi I là VT lò xo không biến dạng, IO = ∆l0 .

B

Câu 33: Đáp án A.

10

+ Khi tác dụng lực F thì vật sẽ cân bằng tại O1 có: mg + F = k∆l0 + k.OO1 (2) F + Từ (1),(2) ta có: F = k.OO1 ⇒ OO1 = = 4(cm) = A (là biên độ dao động). k k 2π π + ω= = 20(rad / s) , T = = (s) m ω 10 3π 3T * Trong thời gian t = (s) = 40 4 Vậy quãng đường vật đi được khi có lực F là: S1 = OM + MO1 = 3A = 12(cm). * Sau khi ngừng tác dụng F, vật dao động điều hòa quanh VT (O) + Tại vị trí O1 ngừng lực F ta có: vsau = vtrước = ωA = 80(cm/s) xsau = O1O = 4(cm)

I O

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

N

O1

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 32: Đáp án C

2

Ỡ N

G

+ Ta có: A sau = x sau

M

2

v  +  sau  = 4 2(cm)  ω 

mg k * Lần thứ 2 vật qua vị trí I thì quãng đường đi được là: S = S1 + O1N + NI = 12 + 4 + 4 2 + 4 2 − ∆l0 = 24,814(cm)

BỒ

ID Ư

+ IO = ∆l0 =

Câu 34: Đáp án B

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

13 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

C = 8π ( mA ) L

π (V) 2

Ó

A

 

Vậy u = 120 2 cos  100πt −

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

1 2 1 2 1 Q02 ⇒ LCi 2 + C2 u 2 = Q02 Ta có: Li + Cu = 2 2 2 C 2LC + 21600C 2 = Q02 (1) ⇒ 2L + 21600C = 6L + 7200C Thay số ta có:  2 2 6LC + 7200C = Q0 ( 2 ) 4 L = 5,3.10−5 ( F ) ⇒C= 144000 1 Thay vào (1) ta được: Q0 = 8.995.10 −3 ( C ) ; ω = = 100π LC Q + Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện: u = 0 cos ( ωt + ϕ ) = 120 2 cos (100πt + ϕ ) C u = 0 cos ϕ = 0 cos ϕ = 0 π ⇒ ⇒ ⇒ϕ=− Tại t = 0 :  2 sin ϕ = −1 i = I0  − I0 .sin ϕ = I0

H

Câu 36: Đáp án B + Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch RLC là:

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 35: Đáp án D + Năng lượng điện từ trong mạch dao động.

Đ

ẠO

2π 1 1 s = ( ms ) = 2000π.∆t ⇒ ∆t = 3 3000 3

G

Góc quét ∆ϕM1M 2 =

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Áp dụng công thức bảo toàn năng lượng I 0 = U 0

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

-L

ZL − ZC U L − U C = R UR π U tan ϕd = ⇒ L = 3 ⇒ U L = 3.U R ; U C = 3U d = 3 U R2 + U L2 = 2 3U R 3 UR 1 U U 2 ⇒ U = U 2R + ( U L − U C ) = 2U R ⇒ cos ϕ = R = R = U 2U R 2

Ỡ N

G

TO

ÁN

tan ϕ =

ID Ư

Câu 37: Đáp án A.

HD:

BỒ

Ta có: x s = k

xa λD ⇒k= s a λD

với D = D1 có: k = 9,23 với D = D2 có: k = 2,3 Suy ra k = 9,8,7,6,5,4,3 → M trở thành vân sáng 7 lần Câu 38: Đáp án D

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

14 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn U + Cường độ dòng điện trong mạch: I = 2 2 R + ( Z L − ZC )

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Theo bài, I1 = I 2 ⇒ Z1 = Z2

⇒ ZL1 − ZC1 = ZL2 − ZC2 ⇒ ZL1 − ZC1 = ZC2 − ZL2 ⇒ ZL1 + ZL2 = ZC1 + ZC2 = 40 + 250 = 290 ( Ω ) (1)

H Ơ N Y U TP .Q

1 L = = 100 ( Ω ) 1 ωCH .C C .C LC Nhận xét: ω = ω1 ; ω = ω2 cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng nhau vậy để cường độ dòng điện đạt cực đại

ẠO

=

G

Ư N

Khi đó dung kháng của tụ ZC = ZL = ω0 L = ω1.L.ω2 .L = . Câu 39: Đáp án D.

ZL1Zl2 = 100Ω

TR ẦN

Ta có: F1 = − k( ∆ℓ 0 + x1 ) ; F2 = − k( ∆ℓ 0 + A) ; F3 = − k( ∆ℓ 0 − A) Suy

H

ω0 = ω1ω2

ra:

00

B

5A − x1 F1 + 2F2 + 7F3 = 0 ⇔ (∆ℓ 0 + x1 ) + 2(∆ℓ 0 + A) + 7(∆ℓ 0 − A) = 0 ⇒ ∆ℓ 0 = 10

2+

3

1 1 1 . = s (1) 2 12 24

Thời gian đi từ A đến M1 là:

M2

C

1 1 1 − ∆t1 = s ⇒ ∆t 2 = s (2) 12 24 48

A

2∆t 2 =

1/12

ẤP

Thời gian đi từ M1 đến –A là: ∆t1 =

-A -∆ℓ0

10

Từ đồ thị ta có:

H

Ó

Từ (1) và (2) suy ra góc AOM1 bằng π/3 ⇒ x1 =

1/12

M1

x1

A 5A − x1 9 A ⇒ ∆ℓ 0 = = 2 10 20

A

Suy ra tỉ số giữa thời gian lò xo bị giãn và thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là:

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

Vậy ZC =

1

N

 40.250 104 ω . ω = = 2  1 2 2 L L ta có: L.ω1 = 40 và L.ω2 = 250 ⇒  L ( ω + ω ) = 290 ⇒ ω + ω = 290 1 2 1 2  L 1 1 1  1  ω1 + ω2  1 290 L2 L . 4 = 290 ⇒ = 104 Từ (1) ta có:  +  = 290 ⇒   = 290 ⇒ . C  ω1 ω2  C  ω1.ω2  C L 10 C

TO

ÁN

-L

 ∆ℓ  π − arccos  0   A  = 1,8456 .Đáp án D.  ∆ℓ  arccos  0   A 

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 40: Giải:Khi xe đi trên đoạn đường có các rãnh, cứ gặp rãnh thì xe bị vấp tạo ra một xung lực tác động mạnh lên giảm xóc. Thời gian giữa 2 lần bị vấp là T = L/v (trong đó L là khoảng cách 2 rãnh, v là vận tốc xe). Như vậy với vận tốc ổn định thì chu kì T ổn định, tức là cứ một khoảng thời gian T xe chịu một lực do đó lực này có vai trò như ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên hệ dao động. Vậy ta có tần sô ́ góc của xe trong 3 trường hợp lần lượt là ω bằng 10π ; 14π ; và 15π rad/s. Mặt khác khi cộng hưởng tần sô ́ góc ngoại lực bàng tần sô ́ góc riêng k 200000 ω= = = 10 10 rad / s =10π rad/s. m 200

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

A(cm)

5 3,5

Đồ thị cộng hưởng

3

0

ω (rad/s 10π 14π 15π

15 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Bây giơ ̀ ta vẽ đô ̀ thị biên đô ̣ dao động A theo tần sô ́ góc của ngoại lực ω (hình bên). Ta co ́ : khi ω = 10π rad/s thì biên độ cực đại A =5cm => khi ω = 14π rad/s thì biên đô ̣ nhỏ hơn 5cm và lớn hơn 3cm. vậy A = 3,5cm. Đáp án A.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

16 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 − 2017 Bài thi : Khoa học tự nhiên − MÔN THI : VẬT LÝ Thời gian : 50 phút, không kể thời gian phát đề

SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH

CỤM 7

ĐỀ THI THỬ (Đề thi gồm có 04 trang)

MÃ ĐỀ : 201

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 1) Hạt nhân 236 88 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân con tạo thành là A. 224 B. 222 C. 224 D. 222 83 X. 84 X. 84 X. 83 X. Câu 2) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (cm; s). Gọi v, a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t; vmax, amax lần lượt là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Chọn hệ thức đúng: v2 a2 ω 2 a2 ω2 ω4 v2 a2 A. 4 + 2 = A2 B. 2 + 2 = 1 C. 2 + 4 = A2 D. 2 + 2 = A2 ω ω v ω v a vmax amax Câu 3) Hiện tượng tạo màu sắc sặc sỡ trên váng dầu hay bọt xà phòng là kết quả của: A. Giao thoa ánh sáng. B. Tán sắc ánh sáng. C. Phản xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. Câu 4) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? u i u2 i2 U I U I A. B. C. − = 0 . D. 2 + 2 = 1 . − = 0. + = 2. U I U 0 I0 U 0 I0 U 0 I0 Câu 5) Để sấy khô sản phẩm hoặc sưởi ấm người ta thường dùng: A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại C. Tia X D. Tia phóng xạ Câu 6) Một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,75 µm trong môi trường nước (chiết suất n = 4/3). Chùm bức xạ này có tần số bằng bao nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. f = 3.1014 Hz; vùng hồng ngoại. B. f = 6.1015Hz; vùng tử ngoại. 14 C. f = 6.10 Hz; vùng ánh sáng nhìn thấy. D. f = 3.1018 Hz; vùng tia X. Câu 7) Biến điệu sóng điện từ là A. biến sóng cơ thành sóng điện từ B. trộn dao động âm tần với dao động cao tần. C. tách riêng dao động âm tần và dao động cao tần. D. tăng biên độ sóng điện từ Câu 8) Phát biểu nào sau đây là không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu A. tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. B. điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 9) Giới hạn quang dẫn của Ge là λ0 = 1,88 µm. Năng lượng kích họat (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của Ge? A. 0,66eV. B. 6,6eV. C. 0,77eV. D. 7,7eV. Câu 10) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của một lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Câu 11) Nhận định nào sai khi nói về dao động tắt dần A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa

H Ơ

N

Số báo danh : ............................ Họ và tên thí sinh : ................................................................ Cho h = 6,625.10-34 (J.s); c = 3.108 (m/s); | e |= 1,6.10-19 (C) ; 1eV = 1,6.10-19 (J), 1u = 931,5 MeV/c2

Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

MÃ ĐỀ 201

Trang 1/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

Câu 17) Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt-

π ) 2

B.

π 2

ẤP

A. - π

2+

3

(V). Cường độ dòng điện qua mạch là: i = I0cos(100πt + ϕi). Pha ban đầu ϕi của cường độ dòng điện trong mạch bằng

C

Câu 18) Trong các hạt nhân: 42 He , 37 Li , 4 2

56 26

Fe và

C. 235 92

π 2

D. 0

U , hạt nhân bền vững nhất là:

7 A. He B. Fe C. 3 Li Câu 19) Hình bên dưới là dạng sóng trên mặt nước tại một thời điểm. Tìm kết luận sai.

D.

235 92

U

Í-

H

Ó

A

56 26

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

C. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh Câu 12) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động: A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. C. cùng tần số, cùng biên độ. D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 13) Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), thì biên độ A của vật sẽ phụ thuộc vào: A. Việc chọn gốc thời gian cho bài toán. B. Cách kích thích vật dao động. C. Việc chọn gốc thời gian và chiều dương của trục tọa độ. D. Đặc tính riêng của hệ dao động. Câu 14) Tìm câu sai khi nói về các tiên đề Bohr A. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron trong nguyên tử chuyển từ quĩ đạo dừng có bán kính nhỏ lên quĩ đạo dừng có bán kính lớn hơn. B. Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng luợng xác định gọi là các trạng thái dừng. C. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng thì nó không hấp thụ cũng như bức xạ năng lượng. D. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì nó hấp thụ hoặc bức xạ năng lượng Câu 15) Hạt nhân 146 C phóng xạ β-. Hạt nhân con được sinh ra có A. 8 prôtôn và 8 nơtrôn B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn C. 6 prôtôn và 6 nơtrôn D. 5 prôtôn và 6 nơtrôn Câu 16) Tia laser có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laser phát ra có A. Độ sai lệch về tần số là rất lớn B. Độ sai lệch về bước sóng là rất lớn C. Độ sai lệch về năng lượng là rất lớn D. Độ sai lệch về tần số là rất nhỏ

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

A. Các điểm B và D dao động ngược pha. B. Các điểm B và F dao động cùng pha. C. Các điểm B và C dao động vuông pha. D. Các điểm A và C dao động cùng pha. Câu 20) Con lắc lò xo dao động điều hoà có li độ x, gia tốc a của con lắc là A. a = 2x2. B. a = 4x. C. a = - 2x. D. a = - 4x2. Câu 21) Với các hệ thức sau, hệ thức nào đúng khi được áp dụng trong một máy biến áp lý tưởng? U N U N U N1 U N2 A. 1 = 1 B. 1 = 2 C. 1 = D. 1 = U 2 N2 U 2 N1 U2 N2 U2 N1 Câu 22) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là ( lấy π = 3,14 ) A. 3.103 kHz. B. 2.103 kHz. C. 103 kHz. D. 2,5.103 kHz. Câu 23) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. siêu âm. B. âm mà tai người nghe được. Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

MÃ ĐỀ 201

Trang 2/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com D. hạ âm. 1

π

( H ) một điện áp xoay chiều

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

u = 141cos100π t (V) . Cảm kháng của cuộn dây là A. Z L = 100 Ω B. Z L = 25 Ω C. Z L = 200 Ω D. Z L = 50 Ω 10 Câu 25) Khối lượng của hạt nhân 5 X là 10,0113u; khối lượng của prôtôn mp = 1,0072 u, của nơtron mn = 1,0086 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này gần bằng A. 4,4 MeV. B. 5,3 MeV. C. 6,3 MeV. D. 6,6 MeV. Câu 26) Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg. Tìm chu kỳ bán rã của đồng vị đó A. 8 ngày B. 2 ngày C. 1 ngày D. 4 ngày Câu 27) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu sáng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,44µm và λ2. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,2mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn 1m. Trong khoảng MN = 5,72cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Biết hai trong ba vạch tối nằm đúng tại M và N. Bước sóng λ2 A. 0,52µm B. 0,62µm C. 0,60µm D. 0,68µm Câu 28) Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 220 cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), 2 trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động 5π hiệu dụng A. 110 B. 110 2 C. 220 D. 220 2 Câu 29) Đoạn mạch AB chứa hai phần tử trong ba phần tử (R, L, C) nhưng chưa được xác định. Biết rằng biểu thức dòng điện trong mạch là i = 4cos(100πt + π/3) A. Và biểu thức điện áp trong mạch là u = 200cos(100πt + π/6) V. Hãy xác định hai phần tử trên? Tính công suất trong mạch? A. R; L và P = 400 3 W B. R; C và P = 200 3 W C. R; C và P = 400 W D. C; L và P = 0 W Câu 30) Cho mạch điện như hình vẽ, L thay đổi được. Điện áp hai đầu : u = 160 2 cos 100 πt (V), 10 −4 F. Điều chỉnh L để điện áp hiệu R = 80Ω, C = 0,8π dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp AN: π π A. u AN = 253 cos(100πt + )(V ) B. u AN = 253 cos(100πt + )(V ) 5 4 π π C. u AN = 357,8 cos(100πt + )(V ) D. u AN = 357,8 cos(100πt + )(V ) 20 10 Câu 31) Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là: A. x = 5cos(2πt - π/3) (cm) B. x = 10cos(πt - π/3) (cm) C. x = 5cos(2πt + π/3) (cm) D. x = 10cos(πt + π/6) (cm)

N

Câu 24) Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

H Ơ

C. nhạc âm.

Câu 32) Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là A. 98 dB. B. 89 dB. C. 102 dB. D. 107 dB. Câu 33) Trong chân không, người ta đặt nguồn sáng điểm A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn A là ánh sáng tím có bước sóng λ1 = 380nm vá ánh sáng lục có bước sóng λ2 = 547,2nm. Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

MÃ ĐỀ 201

Trang 3/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

ẤP

2+

3

10

00

B

A. 102 V. B. 86 V. C. 122 V. D. 173 V. Câu 38) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch 2L gồm R, L, C ghép nối tiếp ( R, C không đổi). Thay đổi L nhưng luôn có R 2 < ; khi C 1 1 L = L1 = ( H ) thì u L1 = U 1 2 cos(ωt + ϕ1 ) ; khi L = L2 = ( H ) thì u L 2 = U 1 2 cos(ωt + ϕ 2 ) ; khi 2π π 2 L = L3 = ( H ) thì u L 3 = U 2 2 cos(ωt + ϕ 3 ) . So sánh U1 và U2

C

π

D. U1 =

2 U2

Í-

H

Ó

A

A. U1 > U2 B. U1 < U2 C. U1 = U2 Câu 39) Con lắc lò xo nằm ngang như hình 2, có độ cứng k = 100 N/ m, vật nặng khối lượng 100g, được tích điện q = 2.10-5 C ( cách điện với lò xo, lò xo không tích điện), hệ được đặt trong điện trường E = 105 V/m nằm ngang như hình . Bỏ qua ma sát lấy π2 = 10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí giãn 6cm, rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2017

Hình 2

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi chỉ phụ thuộc số hạt photon đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn tím và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2. Biết |r1 – r2| = 30 km. Giá trị r1 là : A. 210 km B. 180 km C. 120 km D. 150 km Câu 34) Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 4,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 3,8.10-3 J. Câu 35) Mạch dao động LC ( có C và L thay đổi được, cuộn cảm thuần). Ban đầu mạch thu được sóng λ = 60m. Nếu giữ nguyên L và tăng C thêm 6pF thì mạch dao động thu sóng điện từ có bước sóng 120m. Nếu giảm C đi 1pF và tăng L lên 18 lần thì mạch thu sóng là bao nhiêu A. 150m B. 160m C. 180m D. 170m Câu 36) Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (xem là góc nhỏ). Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Lăng kính có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,5; đối với ánh sáng tím là 1,56. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là A. 21’36” B. 3021’36” C. 30 D. 6021’36” Câu 37) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp cực đại giữa hai điểm M và N là

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

A. 402,46 s B. 201,3 s C. 402,50 s D. 201,7 s Câu 40) Trên một sợi dây có chiều dài 54cm cố định hai đầu đang có sóng dừng.Tại thời điểm sợi dây duỗi thẳng, gọi các điểm trên dây lần lượt là N, O, M, K, B, sao cho N nút sóng, B là bụng nằm gần N nhất, O là trung điểm NB, M và K thuộc đoạn OB, khoảng cách giữa M và K là 0,3cm. Trong quá trình dao động của tất cả các phần tử trên dây thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm M là T/10 và khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm K là T/15. Trên sợi dây, ngoài điểm O, số điểm dao động cùng biên độ và cùng pha với O là A. 11 B. 5 C. 7 D. 13 ----- HẾT -----

Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

MÃ ĐỀ 201

Trang 4/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Câu 4 D Câu 14 A Câu 24 A Câu 34 B

Câu 7 B Câu 17 A Câu 27 A Câu 37 C

Câu 8 B Câu 18 B Câu 28 C Câu 38 A

Câu 9 A Câu 19 D Câu 29 C Câu 39 D

Câu 10 C Câu 20 D Câu 30 D Câu 40

N

Câu 3 A Câu 13 B Câu 23 D Câu 33 D

H Ơ

Câu 2 B Câu 12 A Câu 22 C Câu 32 C

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 B A Câu 15 Câu 16 B D Câu 25 Câu 26 C D Câu 35 Câu 36 C A

U

Y

Câu 1 A Câu 11 B Câu 21 A Câu 31 A

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TP .Q

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: A = 236 − 3.4 = 224 Ra → 3 42 α + −01β + AZ X ⇒   Z = 88 − 3.2 + 1 = 83

G

2

Ư N

2

Đ

• Đáp án A Câu 2: Với hai đại lượng vuông pha a và v ta luôn có công thức độc lập

ẠO

236 88

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

 v   v    +  =1  v max   a max  • Đáp án B Câu 3: Hiện tượng màu sắc sặc sỡ trên ván dầu là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh sáng • Đáp án A Câu 4: Công thức D chỉ đúng cho hai đại lượng vuông pha, với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thì dòng điện và điện áp là luôn cùng pha nhau • Đáp án D Câu 5: Dựa vào tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại để người ta sưởi ấm và sấy khô • Đáp án B Câu 6: Bước sóng của bức xạ này trong môi trường chân không 4 λ 0 = λn = 0, 75 = 0,93µm ⇒ ánh sáng này thuộc vùng hồng ngoại 3 c f = = 3.1014 Hz λ • Đáp án A Câu 7: Biến điệu sóng điện từ là trộn sóng âm tần với sóng cao tần • Đáp án B Câu 8:

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Phương trình phản ứng

Ỡ N

2

Với đoạn mạch điện xoay chiều, ta có U = U R2 + ( U L − U C ) ⇒ U ≥ U R

BỒ

ID Ư

• Đáp án B Câu 9: Năng lượng kích hoạt A =

hc 1eV =1,6.10−19 J = 1, 06.10−19 J  → A = 0, 66eV λ

• Đáp án A Câu 10: Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính còn hiện tượng khúc xạ thì luôn xảy ra • Đáp án C Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

MÃ ĐỀ 201

Trang 5/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 11: Dao động tắt dần thì nói chung động năng cực đại sẽ giảm tuy nhiên trong từng mỗi chu kì động năng vẫn có thời điểm tăng (đi từ biên về vị trí cân bằng), tương tự như vậy cho thế năng • Đáp án B Câu 12: Hai nguồn phải kết hợp: + Cùng tần số + Cùng phương + Có độ lệch pha không đổi theo thời gian • Đáp án A Câu 13: Biên độ của vật phụ thuộc vào cách kích thích vật dao động • Đáp án B Câu 14: Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron có thể chuyển đến các quỹ đạo có bán kính nhỏ hơn hoặc lớn hơn tuy theo việc nguyên tử đó hập thụ hay bức xạ năng lượng • Đáp án A Câu 15: Hạt nhân sinh ra có 7 proton và 7 nơtron • Đáp án B Câu 16: Vì tính đơn sắc cao nên các photon do laze phát ra có độ sai lệch về bước sóng là rất nhỏ • Đáp án D Câu 17: π Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trễ pha hơn so với điện áp một góc 2 • Đáp án A Câu 18: Hạt nhân Fe là bền vững nhất • Đáp án B Câu 19: A và C cách nhau nửa bước sóng nên dao động ngược pha nhau • Đáp án D Câu 20: Gia tốc liên hệ với li độ qua biểu thức a = −ω2 x • Đáp án D Câu 21: U N Hệ thức đúng 1 = 1 U2 N2 • Đáp án A Câu 22: Ta có:  I 0 = ωq 0 I0  = 103 kHz  ω ⇒f = 2πq 0 f = 2π

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

• Đáp án C Câu 23: Tần số do âm phát ra f =

1 = 12,5Hz ⇒ Hạ âm T

• Đáp án D Câu 24: Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

MÃ ĐỀ 201

Trang 6/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Cảm kháng của cuộn cảm ZL = Lω = 100Ω

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

• Đáp án A Câu 25: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân ( 5mp + 5mn − mX ) C = ( 5.1, 0072 + 5.1, 0086 − 10, 0113) 931,5 = 6, 3MeV ε lkr = A 10 • Đáp án C Câu 26: Ta có t t −  − T T = = m 8 m 2 2  1 0 ⇒ 4 = t +8 ⇒ T = 4  t +8 − m = 2 = m 2− T 2 T 0  1

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

• Đáp án D Câu 27: Điều kiện để hệ hai vân tối trùng nhau λ n i x t = 2k + 1 ⇒ 1 = 2 với n2 và n1 là các số lẻ 2 λ 2 n1 + Giữa ba khoảng vân tối có 46 vạch sáng, vậy khoảng cách giữa hai vân tối trùng có 23 vân sáng + Vì tính lặp lại của hệ vân trùng để dễ hình dung ta xét hai vân tối trùng nhau đối xứng qua vân trung tâm ⇒ với 23 vân sáng quan sát được bao gồm một vân trung tâm ở giữa và hai bên trung tâm có 11 vân đơn sắc λ k 0, 44 11 2.5 + 1 Thử đáp án bài toán với 1 = 2 = = = ⇒ phù hợp với kết quả bài toán λ 2 k1 0,52 13 2.6 + 1 • Đáp án A Câu 28: 2 500. .220.10−4 ωNBS π 5 Suất điện động hiệu dụng E = = 100π = 220V 2 2 • Đáp án C Câu 29: Dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp nên đoạn mạch chứa R và C π π Công suất P = UI cos ϕ = 100 2.2 2 cos  −  = 200 3W 3 6 • Đáp án C Câu 30: 1 = 80Ω Dung kháng của đoạn mạch ZC = Cω R 2 + ZC2 + Giá trị của ZL để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại ZL = = 160Ω ZC + Phức hóa, biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AN là u 160 2∠0 π u AN = ZAN = ( 80 + 80i ) = 357,8cos 100πt +  V 80 + (160 − 80 ) i 10  Z  • Đáp án D Câu 31:

Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

MÃ ĐỀ 201

Trang 7/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A  Chất điểm đi từ vị trí động năng bằng 3 lần thế năng  x =  (lưu ý động năng giảm nên vật có thể đi 2  T 1 theo chiều dương) đến vị trí động năng bằng 0 ( x = A ) mất khoảng thời gian ∆t = = s ⇒ T = 1s 6 6 π  + Vậy phương trình của vật có thể là x = 5cos  2πt −  cm 3  • Đáp án A Câu 32: Công suất của nguồn âm sau khi truyền đi được 6 m P = 0,956 P0 Mức cường độ âm thu được khi đó là P 0, 956.10 L = 10 log 10 log = = 102dB I 0 4πr 2 10−12 4π.62 • Đáp án C Câu 33: Giả sử nguồn có công suất P, S là diện tích của máy dò + Để máy còn dò được ánh sáng thì số photon đến máy trong một đơn vị thời gian là n hc  P  4πr 2 S = n λ r λ1 5  1 1 ⇒ 1 = = ⇒ r1 = 150km  r2 λ1 6  P S = n hc  4πr22 λ2 • Đáp án D Câu 34: 1 Cơ năng của con lắc E = mglα 02 = 4,8.10 −3 J 2 • Đáp án B Câu 35: Ta có: λ = 60 = 2πc LC C+6 ⇒ = 4 ⇒ C = 2pF  C λ′ = 120 = 2πc L ( C + 6 ) + Theo giả thuyết bài toán, ta có λ′′ = 2πc 18L ( C − 1) = 3λ = 180m

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TO

ÁN

• Đáp án C Câu 36: Góc lệc qua lăng kính đối với trường hợp góc chiết quang nhỏ D = ( n − 1) A ⇒ ∆D = ( n t − n d ) A = 21′ 36′′

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

• Đáp án A Câu 37: + Giải bằng phương pháp đại số Dễ thấy rằng u AN = 200 cos (100πt ) V Biểu thức điện áp tức thời của đoạn MB u MB = 100 cos (100πt + ϕMB ) Mặc khác u AN 

2 −2   t = 10 s   3 

= u MB

2 −2   t = 10 s   3 

Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

⇒ ϕMB =

π 3

MÃ ĐỀ 201

Trang 8/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π  u MB = 100cos 100πt +  3  u = u C + u X  2u = 2u C + 2u X 2 3 Ta có:  AN ⇒  AN ⇒ u X = u AN + u MB 5 5  u MB = u L + u X 3u MB = 3u L + 3u X 2

N

2

N

H Ơ

2  3   2  3  π Vậy U MN =  U AN  +  U MB  + 2     U AN U MB cos   ≈ 86 V 5  5   5  5  3

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

• Đáp án A Câu 39: + Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng qE ∆l 0 = = 2cm k + Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 6 cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa ⇒ A = 4cm + Lò xo không biến dạng ứng với vị trí x = −2cm + Vật đi qua vị trí này lần đầu tiên vào thời điểm T T t ∆ϕ = + 4 12 + Mỗi chu kì vật qua vị trí này 2 lần, vật tổng thời gian sẽ là T T t = 1008T + + = 201, 7s 4 12 • Đáp án D Câu 40: + Ta có khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp, biên độ của M bằng li độ của B được xác định như hình vẽ, khi đó ta có:   ∆ϕ T    10  π  A M = A B cos  2    A M = A B cos 20    ⇔   ∆ϕ T   A = A cos π K B   15 A K = A B cos 30     2      + Kết hợp với biên độ dao động của một điểm cách bụng một khoảng d gần nhất được xác định bởi λ  dM =  λ λ  2πd   40 d M − d K =0,3 A = A B cos  → ⇔ − = 0,3 ⇒ λ = 36cm ⇒ 40 60  λ  d = λ  K 60 L + Số bó sóng trên dây n = = 3 ⇒ có 3 điểm cùng pha và cùng biên độ với O λ 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ZL3 = 200Ω ⇒ U1 > U 2

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

⇒ U 0MN = 86 2 = 122V • Đáp án C Câu 38: Ta để ý rằng với hai giá trị của cảm kháng là ZL1 = 50Ω và ZL1 = 100Ω cho cùng giá trị hiệu dụng của điện áp trên cuộn dây. + Như vậy rõ ràng U2 chỉ lớn hớn U1 khi ZL3 nằm trong khoảng từ ZL1 → ZL2 , ta có

Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

MÃ ĐỀ 201

Trang 9/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đáp án ?

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Số câu = 40

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

MÃ ĐỀ 201

Trang 10/10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ĐỀ THI LUYỆN TẬP KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên – Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian phát đề

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH CỤM 8

H Ơ

N

Mã đề thi: 03 Họ và tên học sinh: ................................................................... Số báo danh: ..............................

U

Y

N

Câu 1. Một con lắc đơn gồm một vật khối lượng m, kích thước không đáng kể treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn, có chiều dài ℓ, dao động không ma sát. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

A. m tăng. B. ℓ giảm. C. m giảm. D. ℓ tăng. Câu 2. Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ? A. Sóng phát ra từ ngọn nến đang cháy. B. Sóng điện thoại đi động. C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. D. Sóng của đài truyền hình. Câu 3. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này có giá trị nào sau đây? A. 220 V. B. Từ – 220 V đến 220 V. D. Từ 0 đến 220 V. C. 220 2 V. Câu 4. Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà. Tần số dao động của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? 1 m m 1 k k A. . B. . C. . D. . k m 2π k 2π m Câu 5. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động của mạch được tính bằng công thức I q 2π A. . B. 2π 0 . C. 2πq0I0. D. 2π 0 . q 0 I0 q0 I0 Câu 6. Quan sát sóng dừng ổn định trên một sợi dây, người ta thấy có các nút sóng (những điểm đứng yên) và các bụng sóng (những điểm dao động với biên độ cực đại). Phát biểu nào sau đây sai? A. Số nút sóng và bụng sóng không thay đổi. B. Bước sóng bằng khoảng cách giữa hai nút sóng kề nhau. C. Các điểm trong khoảng giữa hai nút sóng kề nhau luôn dao động cùng pha. D. Hình ảnh quan sát được là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ trên sợi dây. Câu 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1,5 m, ánh sáng sử dụng có bước sóng 0,6 µm. Vân sáng bậc 6 tính từ vân sáng trung tâm sẽ cách vân sáng trung tâm một đoạn là A. 5 mm. B. 4,5 mm. C. 5,5 mm. D. 4 mm. Câu 8. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh R, L, C. Cuộn cảm thuần L có cảm kháng 40 3 Ω,

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

tụ điện C có dung kháng 60 3 Ω và R là biến trở. Để điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện π chạy trong mạch lệch pha thì phải điều chỉnh điện trở R bằng 6 A. 50 3 Ω. B. 100 Ω. C. 20 3 Ω. D. 60 Ω. Câu 9. Gọi nc, nt, nv và nl là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia sáng màu cam, tím, vàng và lục. Sắp xếp theo thứ tự chiết suất nhỏ dần nào sau đây là đúng? A. nt, nl, nv, nc. B. nv, nl, nc, nt. C. nc, nt, nv, nl. D. nc, nv, nl, nt. π  Câu 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện R, L, C nối tiếp điện áp u = 220cos  100πt +  V thì cường độ 4 

dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos(100πt) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 220 W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 440 W. Câu 11. Trong dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là sai? Trang 1/4 – Mã đề thi 03

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

10

Y

N

H Ơ

A. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian. B. Chu kì dao động không đổi theo thời gian. C. Động năng của vật giảm dần theo thời gian. D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. Câu 12. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là u = 4cos(20πt) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là A. 9 cm. B. 6 cm. C. 5 cm. D. 3 cm. 10 Câu 13. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 Be là 6,324885 MeV. Cho biết khối lượng của prôtôn là

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

mp = 1,0073u, của nơtron là mn = 1,0087u. Cho u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là A. 9,9754u. B. 10,0135u. C. 10,0487u. D. 9,9875u. Câu 14. Để thuỷ ngân có thể phát ra quang phổ vạch phát xạ thì phải A. phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở áp suất cao. B. đun nóng thuỷ ngân ở trạng thái lỏng. C. phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở áp suất thấp. D. phóng điện qua thuỷ ngân ở trạng thái lỏng. Câu 15. Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây? π  x (cm) A. x = 3cos  πt +  cm. 2  3 π  2,5 0,5 B. x = 3cos  2πt −  cm. O 2  1,5 t (s) C. x = 3cos(2πt) cm. –3 D. x = 3cos(πt) cm. Câu 16. Trong một máy biến áp lí tưởng, số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp 40 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Gọi I1 và I2 lần lượt là cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và thứ cấp. Chọn kết luận đúng. A. Đó là máy hạ áp và I2 < I1. B. Đó là máy hạ áp và I2 > I1. C. Đó là máy tăng áp và I2 > I1. D. Đó là máy tăng áp và I2 < I1. Câu 17. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. Câu 18. Màu sắc của ánh sáng A. phụ thuộc vào tần số của ánh sáng. B. phụ thuộc vào cả bước sóng ánh sáng lẫn môi trường truyền sáng. C. phụ thuộc vào chiết suất của môi trường truyền. D. phụ thuộc vào môi trường truyền sáng. Câu 19. Đặt điện áp u = 100cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện trở R = 50 Ω, 2.10−4 1 cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Biểu thức cường π π độ dòng điện qua đoạn mạch lúc đó là π π   A. i = 2cos  100πt −  A. B. i = 2cos  100πt +  A. 4 4   π π   C. i = 2 cos  100πt −  A. D. i = 2 cos  100πt +  A. 4 4   7 Câu 20. Gọi e là điện tích nguyên tố. Hạt nhân 3 Li có điện tích bằng A. 3e. B. 7e. C. 10e. D. 4e. Câu 21. Bức xạ có bước sóng 2.10–7 m thuộc loại tia nào sau đây? A. Tia tử ngoại. B. Tia X. C. Tia hồng ngoại. D. Tia màu tím.

Trang 2/4 – Mã đề thi 03

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 22. Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 5,5.1014 Hz và f2 = 6,5.1014 Hz vào một tấm kim loại có công thoát là 2,2 eV. Cho h = 6,625.10–34 J.s, c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10–19 J. Bức xạ nào trong hai bức xạ trên có thể làm bật êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại này? A. Chỉ có bức xạ có tần số f1. B. Không có bức xạ nào. C. Cả hai bức xạ trên. D. Chỉ có bức xạ có tần số f2. Câu 23. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 31T là 1 1 A. . B. . C. 2. D. 3. 3 2 Câu 24. Chiếu một bức xạ vào ống nghiệm chứa dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra màu xanh lục. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Đây là hiện tượng lân quang và bức xạ đó có thể là tia hồng ngoại. B. Đây là hiện tượng huỳnh quang và bức xạ đó có thể là tia hồng ngoại. C. Đây là hiện tượng lân quang và bức xạ đó có thể là tia tử ngoại. D. Đây là hiện tượng huỳnh quang và bức xạ đó có thể là tia tử ngoại. Câu 25. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. giải phóng êlectron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. C. giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn trong chất quang dẫn khi bị chiếu bởi sáng thích hợp. D. giải phóng êlectron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. Câu 26. Khi vật dao động điều hoà thì đại lượng nào sau đây biến thiên theo thời gian? A. Biên độ. B. Vận tốc. C. Cơ năng. D. Chu kì. Câu 27. Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây? (1): xác định được các hạt sinh ra; (2): không xác định được các hạt sinh ra; (3): là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. A. Giống nhau ở điểm (2) và (3). B. Chỉ giống nhau ở điểm (3). C. Chỉ giống nhau ở điểm (1). D. Giống nhau ở điểm (1) và (3). Câu 28. Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (với R, L, C không đổi). Khi thay đổi ω để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì hệ thức đúng là A. ωLC – 1 = 0. B. ω2LCR – 1 = 0. C. ω2LC – R = 0. D. ω2LC – 1 = 0. Câu 29. Mắc vào đoạn mạch R, L, C không phân nhánh một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số f1 = 60 Hz, hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Ở tần số f2 = 120 Hz, hệ số

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

H

2 . Ở tần số f1 = 90 Hz, hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 A. 0,874. B. 0,625. C. 0,486. D. 0,781. Câu 30. Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu xA, xA’ (cm) kính, cách thấu kính 15 cm. Chọn trục tọa độ Ox 4 vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O 2 nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hoà theo phương của trục Ox. Biết O 0,5 1,5 1 t (s) phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó – 2 xA x A’ qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu –4 cự của thấu kính là A. 15 cm. B. – 15 cm. C. 30 cm. D. – 30 cm. Câu 31. Xét vật nặng m của con lắc lò xo dao động điều hoà trên trục Ox. Khi vật dao động với π  phương trình x1 = A1cos  ωt +  thì cơ năng của nó là W1. Khi vật dao động với phương trình 3  x2 = A2cos(ωt) thì cơ năng của nó vẫn bằng W1. Khi vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần trên cùng một phương, có phương trình như trên thì cơ năng của nó bằng A. 5W1. B. 3W1. C. 2W1. D. 4W1.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

công suất của đoạn mạch bằng

Trang 3/4 – Mã đề thi 03

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

---------- HẾT ----------

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 32. Hạt nhân phóng xạ X phát ra tia α và chuyển hóa thành hạt nhân con Y. Tại thời điểm t, trong một mẫu phóng xạ có tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là 7. Sau 36 ngày kể từ thời điểm t thì tỉ số đó là 63. Chu kì bán rã của hạt nhân X là A. 9 ngày. B. 12 ngày. C. 18 ngày. D. 6 ngày. Câu 33. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, xem chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Cho e = 1,6.10–19 C, khối lượng êlectron là m = 9,1.10–31 kg, bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M có giá trị gần bằng kết quả nào sau đây? A. 546415 m/s. B. 2185660 m/s. C. 728553 m/s. D. 1261891 m/s. Câu 34. Một tụ điện xoay có điện dung thay đổi theo hàm số bậc nhất của góc quay giữa các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi từ C1 = 10 pF đến C2 = 490 pF ứng với góc quay của các bản tụ là α tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 19,2 m thì phải xoay các bản tụ một góc α xấp xỉ là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất? A. 19,10. B. 17,50. C. 51,90. D. 15,70. Câu 35. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t) A với t tính bằng giây. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50 mH. Tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng A. 4 2 V. B. 2 V. C. 2 2 V. D. 4 V. Câu 36. Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 25 cm, d2 = 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Điểm C cách A một khoảng L thoả mãn CA vuông góc với AB. Để điểm C dao động với biên độ cực đại thì giá trị cực đại của L gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 20,5 cm. B. 19,5 cm. C. 21,5 cm. D. 18,5 cm. Câu 37. Chiếu đồng thời vào hai khe Y-âng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 µm và λ2 = 0,75 µm. Xét tại hai điểm M, N ở cùng một bên vân sáng trung tâm thì thấy chúng lần lượt là vị trí của vân sáng bậc 4 và bậc 9 của ánh sáng λ1. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là A. 7 vân. B. 9 vân. C. 8 vân. D. 6 vân. Câu 38. Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB vuông cân ở A. Mức cường độ âm tại M gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 36 dB. B. 34 dB. C. 38 dB. D. 32 dB. Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp mắc theo thứ tự R, L, C (trong đó L là cuộn cảm thuần). Biết dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn u, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và L có giá trị bằng U 3 và sớm pha hơn u góc 300. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là 3 3 5 2 . . . . A. B. C. D. 3 2 3 2 Câu 40. Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có 1200 vòng, điện áp xoay chiều đặt vào cuộn sơ cấp là 100 V. Theo tính toán thì điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là 60 V nhưng vì có một số vòng dây của cuộn thứ cấp quấn theo chiều ngược lại so với đa số vòng còn lại nên điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp chỉ là 40 V. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Số vòng quấn ngược là A. 240. B. 100. C. 180. D. 120.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Trang 4/4 – Mã đề thi 03

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Câu 4 C Câu 14 C Câu 24 D Câu 34 D

Câu 7 B Câu 17 A Câu 27 B Câu 37 C

Câu 8 D Câu 18 A Câu 28 D Câu 38 D

Câu 9 A Câu 19 C Câu 29 A Câu 39 B

Câu 10 A Câu 20 A Câu 30 C Câu 40 D

N

Câu 3 A Câu 13 B Câu 23 D Câu 33 C

H Ơ

Câu 2 C Câu 12 B Câu 22 C Câu 32 B

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 D B Câu 15 Câu 16 D B Câu 25 Câu 26 C B Câu 35 Câu 36 A A

TP .Q ẠO Đ G Ư N

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chu kì của con lắc sẽ tăng khi ta tăng chiều dài của con lắc • Đáp án D Câu 2: Sóng phát ra từ loa phát thanh là sóng âm, không phải là sóng điện từ • Đáp án C Câu 3: Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 220V • Đáp án A Câu 4: 1 k Tần số dao động của con lắc đơn f = 2π m • Đáp án C Câu 5: Ta có:  I 0 = ωq 0 q0   2 π ⇒ T = 2π I0 T = ω

U

Y

Câu 1 D Câu 11 C Câu 21 A Câu 31 B

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

• Đáp án D Câu 6: Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là nửa bước sóng • Đáp án B Câu 7: Dλ Vị trí vân sáng bậc 6: x = 6i = 6 = 4,5mm a • Đáp án B Câu 8: Z − ZC ⇒ R = 60Ω Ta có tan ϕ = L R • Đáp án D Câu 9: Thứ tự đúng sẽ là nt, nl, nv, nc • Đáp án A Câu 10:

π Công suất tiêu thụ của mạch P = UI cos ϕ = 110 2.2.cos   = 220W 4 • Đáp án A Câu 11: Trang 5/4 – Mã đề thi 03

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Nói chung thế năng cực đại của vật sẽ giảm nhưng trong quá trình vật dao động vẫn có thời điểm thế năng năng như khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên • Đáp án C Câu 12: 2π Bước sóng của sóng λ = v = 6 cm ω • Đáp án B Câu 13: Ta có: 4m p + 6m n − m Be 2 E c ⇒ m Be = 10, 0135u εlkr = lk = A A • Đáp án B Câu 14: Ta phải phóng điện qua hơi thủy ngân ở áp suất thấp (điều kiện để phát ra quang phổ vạch) • Đáp án C Câu 15: Phương trình dao động của vật là x = 3cos ( πt ) cm

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

• Đáp án C Câu 20: Hạt nhân có điện tích 3e • Đáp án A Câu 21: Bức xạ này thuộc vùng tử ngoại • Đáp án A Câu 22:

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

• Đáp án D Câu 16: Số vòng cuộn sơ cấp gấp 40 số vòng thứ cấp đây là máy hạ áp nên dòng ở thứ cấp sẽ tăng • Đáp án B Câu 17: Sóng cơ không lna truyền được trong chân không • Đáp án A Câu 18: Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào tần số của ánh sáng • Đáp án A Câu 19: u 100∠0 = 2∠ − 450 Phức hóa i = = Z 50 + (100 − 50 ) i

A = 5,3.1015 Hz h Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có tần số lớn hơn tần số tương ứng với giới hạn quang điện của vật • Đáp án C Câu 23: E E Ta có εlk = lk ⇒ lk = A = 3 A εlk • Đáp án D Câu 24: Đây là hiện tượng huỳnh quang và bức xạ kích thích có thể là tia tử ngoại • Đáp án D Câu 25: Trang 6/4 – Mã đề thi 03

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Tần số ứng với giới hạn quang điện của kin loại A = hf ⇒ f =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1 ω 2 LC − 1 Z L2 − Z C2 = 1 ⇒ R = ZL2 – ZC2 ⇒ R = ω2L – = 2 ω2 C ω2C R

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng electron liên kết thành electron dẫn khi bị chiếu bởi ánh sáng thích hợp • Đáp án C Câu 26: Khi vật dao động điều hòa thì vận tốc biến thiên theo thời gian • Đáp án B Câu 27: Cả hai phản ứng đều tỏa năng lượng • Đáp án B Câu 28: Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là cực đại khi mạch xảy ra cộng hưởng điện 1 ω2 = ⇒ ω2 LC − 1 = 0 LC • Đáp án D Câu 29: 1 ZL1 = ZC1 ⇒ LC = 2 ω1

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

H

cosϕ2 = 0,707 ⇒ ϕ2 = 450 ⇒ tanϕ2 =

TR ẦN

ZL3 − ZC3 R

00

B

tanϕ3 =

ω32 LC − 1 ω32 −1 ω3C ω2 ω12 ω2 ω32 − ω12 f 2 f32 − f12 120 90 2 − 60 2 5 = = = = = = 2 2 2 ω2 LC − 1 ω3 ω 22 ω3 ω22 − ω12 f3 f 22 − f12 90 120 − 60 9 −1 ω2 C ω12

3

10

• Đáp án A Câu 30: Từ pha của đồ thị ta thấy ảnh cùng chiều với vật.

2+

A' B' d' 4 = − = = 2 ⇒ d’ = – 2d = – 30 cm d 2 AB

ẤP

Số phóng đại của ảnh: k =

dd' 15( − 30) = 30 cm = d + d' 15 − 30 • Đáp án C Câu 31: 1 1 W2 = W1 ⇔ kA 22 = kA12 ⇔ A2 = A1 2 2 A12 + A 22 + 2A1A 2 .cos

ÁN

⇒A=

-L

Í-

H

Ó

A

C

⇒f=

1 1 π = A1 3 ⇒ W = kA 2 = k A1 3 2 2 3

(

2

1 = 3 kA12 = 3W1 2

Ỡ N

G

TO

• Đáp án B Câu 32: X tia α + Y

)

BỒ

ID Ư

Tại thời điểm t thì:

NY NX

=

N 0X (1 − 2

Tại thời điểm t + 36 ngày thì:

N 0X 2

N'Y N'X

t − T

=

t T

)

=7 ⇔

N 0X (1 − 2 N 0X 2

t = 3 (1) T

t +36 T

t +36 − T

)

= 63 ⇔

t + 36 = 6 (2) T

Từ (1) và (2) ⇒ T = 12 ngày •

Đáp án B Trang 7/4 – Mã đề thi 03

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 33: Nếu xem chuyển động của êlectron là tròn đều quanh hạt nhân thì lực điện giữa êlectron và prôtôn trong hạt nhân đóng vai trò là lực hướng tâm:

9.10 9.e 2

rn2 9.109.e 2

=

m.r3

9.10 9.(1, 6.10 −19 ) 2

=

m.32 r0

N

rn

⇔ vM = v3 =

e2

= 9.109

9,1.10 −31.32.5, 3.10 −11

H Ơ

v 2n

≈ 728553 m/s

N

Fht = Fđ ⇔ m

C 2 − C1

180

U 8

α = 10 +

3

TP .Q

Ta có: C = C1 +

Y

• Đáp án C Câu 34: λ = 2πc LC ⇒ C = 51,93 pF 0

α = 51,93 ⇒ α ≈ 15,7

2

=

1 2 2

ωL

=i +ωq ⇔

u2 ⇔ u =

=

2

ωLI 0

=

2

2000.50.10 .0, 08

ωL

=4 2 V

2

TR ẦN B 00 10 3 2+

L2max + AB2

1 4 2

= – 1,5

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

⇔ Lmax –

+ ω2C2u2 với C2 = −3

• Đáp án A Câu 36: Ta có: d1 – d2 = kλ ⇔ 25 – 20,5 = 3λ ⇔ λ = 1,5 cm Để Lmax ⇒ C thuộc đường cực đại k = – 1 ⇒ Lmax – BC = – 1λ

• Đáp án A Câu 37:

ÁN

2

ID Ư

3

k2 =

2 3

k1 (k1, k2 ∈ Z và k1 là bội của 3)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

k1

Ỡ N

G

TO

Do trùng vân ⇒ k1λ1 = k2λ2 ⇔ k2 =

BỒ

I20

Đ

I20

2 2

G

2

2

Ư N

I20

I20

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

i=I=

I0

ẠO

• Đáp án D Câu 35:

k1

0

1

2

3

4

5

6

⇒ Trong khoảng giữa đoạn MN có các 2 vân trùng (6-4 và 9-6), 4 vân sáng của ánh sáng λ1 (4, 5, 7, 8) và 2 vân sáng của ánh sáng λ2 (3, 5) ⇒ Có tổng cộng 8 vân sáng trên đoạn MN. • Đáp án C Câu 38:

Trang 8/4 – Mã đề thi 03

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2

R  LA – LB = 1 B ⇒  B  = 10 ⇒ RB = RA 10  RA  AB = AM = RB – RA = RA( 10 – 1)

⇒ R2M = R2A + AM2 = R2A[1 + ( 10 – 1)2] 2

N

 RM  2  = 1 + ( 10 – 1) ≈ 0,754 ⇒ LA – LM ≈ 7,54 dB ⇒ LM = R  A

H Ơ

⇒ 

Y

N

LA – 7,54 = 32,46 dB

cosϕ =

UR U

=

2

=

ẠO

TP .Q

2

UR

U R2

Đ G

3U

Ư N

3

2

+ (U L − U C )

=

2

H

⇒ UL = U 3 .

U 3

3

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

⇒ góc OMK = 600 ⇒ ∆OKM là nửa ∆ đều ⇒ UR =

U

• Đáp án D Câu 39: Áp dụng định lí hàm số cos cho ∆OMN: UC 2 = U2 + (U 3 )2 – 2U.U 3 .cos300 ⇔ UC = U ⇒ ∆OMN cân tại N có góc OMN = 300

2

B

• Đap án B Câu 40:

00

U1 N 100 1200 = 1 ⇔ = ⇔ N2 = 720 vòng U2 N2 60 N2 Gọi x là số vòng quấn sai ⇒ x vòng quấn sai sẽ gây ra từ thông ngược với x vòng quấn đúng ⇒ số vòng dây gây tham gia tạo ra điện áp trên cuộn thứ cấp là: N3 = 720 – 2x U N 100 1200 = ⇒ 1= 1 ⇔ ⇔ x = 120 U3 N 3 40 720 − 2x • Đáp án D

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

Nếu quấn đúng thì số vòng thoả công thức:

Trang 9/4 – Mã đề thi 03

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔwww.daykemquynhon.blogspot.com THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn : Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG ĐỀ THI THỬ NGHIỆM (Đề thi có 4 trang) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………….. Số báo danh:………………………………………………………..

Mã đề thi 01

H Ơ

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2; số NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO ĐĂKLĂK

λ

λ

λ

λ

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

Đ

B. l = (2k + 1) C. l = k D. l = (k + 1) 2 4 4 2 Câu 4: Bộ phận giảm xóc xe máy là ứng dụng của A. dao động tắt dần B. hiện tượng cộng hưởng. C. dao động duy trì D. dao động cưởng bức. Câu 5: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng. B. giảm giới hạn quang điện của kim loại khi được chiếu sáng. C. giảm điện trở suất của chất bán dẫn khi được chiếu sáng. D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì. Câu 6: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. chỉ phát ra bức xạ điện từ B. không tự phát ra các tia phóng xạ. C. tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác. D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh. Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 0 cos(ωt + ϕ ) . Đồ thị điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng là A. elip B. đoạn thẳng C. parabol D. đường tròn. Câu 8: Khi nói về các loại quang phổ, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ. B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. C. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. D. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. Câu 9: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U1 = 110 V. Ở mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp hiệu dụng U2 = 6V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp. Để đèn sáng bình thường thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 100 vòng B. 50 vòng. C. 60 vòng. D. 120 vòng. Câu 10: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là SAI A. Trong y học, tia X dùng để điều trị bệnh còi xương. B. Trong công nghiệp, tia X dùng để xác định các khuyết tật trong sản phẩm đúc. C. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh hơn khả năng đâm xuyên của tia tử ngoại. D. Tia X có bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn từ 10-11 m đến 10-8 m. 1 Câu 11: Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm có độ tự cảm H thì cảm kháng của 2π cuộn cảm này là A. 25 Ω B. 75 Ω C. 50 Ω D. 100 Ω Câu 12: Biến điệu sóng điện từ là A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. B. trộn sóng âm tần với sóng điện từ cao tần.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. l = k

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 1: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng A. quang điện B. thắp sáng C. nhiệt D. hóa học (làm đen phim ảnh) Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) , pha dao động của chất điểm tại thời điểm t là B. (ωt + ϕ ) (rad) C. ωt (rad) D. cos(ωt + ϕ ) A. ω (rad/s) Câu 3: Với k là số nguyên, điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi với chiều dài l có hai đầu cố định là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn C. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên

www.facebook.com/daykem.quynhon

G

Ư N

H

π

TR ẦN

x1 = 5cos 20t (cm); x2 = 5 3 cos(20t + )(cm) . Phương trình dao động tổng hợp của vật là 2

π

A. x1 = 10 cos(20t + )(cm) 3

π

B. x1 = 10 cos(20t − )(cm) 3

B

π

π

2+

3

10

00

C. x1 = 10 cos(20π t + )(cm) D. x1 = 10 cos(20π t − )(cm) 3 3 Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân có giá trị là B. 0,4mm C. 6mm D. 0,6mm A. 4,0mm

π

Ó

A

C

ẤP

Câu 21: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 3cos(120π t + )mA . Tại thời điểm t = 0,1s 3 cường độ dòng điện có giá trị là A. 0,0015 A B. 1,5A C. 0,15A D. 0,015A A A Câu 22: Trong phóng xạ Z X → Z +1Y tia phóng xạ được phát ra là

Í-

H

A. α B. β + C. γ D. β − Câu 23: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 µ m . Công thoát electron khỏi kim loại này là A. 2,65.10-19 J B. 26,5.10-19 J C. 26,5.10-32 J D. 2,65.10-32 J Câu 24: Một sóng vô tuyến có tần số 102,7 MHz được truyền từ anten phát lên vệ tinh địa tĩnh. Lấy tốc độ truyền sóng vô tuyến trong không khí là 3.108 m/s. Bước sóng của sóng vô tuyến là A. 2,92m B. 2921m C. 0,34m D. 3,42m 13 Câu 25: Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị Cacbon 6 C ;electron; proton và notron lần lượt là 12112,490

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 13: Trong 59,5 g 238 92 U có số nơtrôn xấp xỉ là 23 A. 2,38.10 B. 2,20.1025 C. 2,19.1025 D. 9,21.1024 Câu 14: Tia laze không có tính chất nào sau đây? A. tính định hướng cao B. tính đơn sắc cao. C. tính kết hợp cao D. cường độ nhỏ . Câu 15: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm T T T T A. B. C. D. 4 6 8 2 Câu 16: Sóng cơ là A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường. B. dao động cơ của mọi điểm trong một môi trường. C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường. Câu 17: Việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT-2 của Việt Nam được thông qua bằng loại sóng điện từ nào: A. Sóng dài B. Sóng ngắn C. Sóng trung D. Sóng cực ngắn Câu 18: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, ta cần dùng dụng cụ đo là A. Ampe kế B. Vôn kế C. Vôn kế và ampe kế D. Áp kế Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình là:

N

D. tách sóng âm www.daykemquynhon.blogspot.com tần ra khỏi sóng điện từ cao tần.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 136C là A. 7,223 MeV B. 7,458 MeV C. 7,694 MeV D. 7,968 MeV Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo dãn ra 5cm rồi thả nhẹ. Biết vật dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí lò xo không bị biến dạng là 1 1 2 3 (m / s) (m / s ) A. (m / s) B. (m / s) C. D. 2 3 2 2 Câu 27: Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang, với góc tới 600. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím nt = 1,70, đối với ánh sáng đỏ nđ = 1,68. Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5 cm. Chiều sâu của nước trong bể có giá trị gần đúng là A. 1,57 m B. 1,78 m C. 2 m D. 2,2 m

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Câu 28: Cho đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp gồm R = 100 Ω , cuộn cảm thuầwww.daykemquynhon.blogspot.com n L = 0,318 H. Điện áp xoay chiều π đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cos(100π t − )(V ) thì cường độ dòng điện chạy trong mạch có 12

π

biểu thức i = I 0 cos(100π t + )( A) . Điện dung của tụ điện có giá trị là 6 A. 31,4 µ F B. 15,9 µ F C. 3,18 µ F

D. 200 µ F

Câu 29: Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm dung dịch chứa Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3mol/lít. Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm khoảng: A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít. Câu 30: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc,trong đó có một bức xạ λ1 = 450nm , còn bức xạ λ2 có bước sóng có giá trị từ 600nm đến 750nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng của bức xạ λ1 . Giá trị của λ2 là A. 630nm B. 450nm C. 720nm D. 600nm Câu 31: Hai con lắc lò xo giống nhau, có cùng khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo k. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Biên độ dao động của con lắc thứ nhất lớn hơn biên độ dao động của con lắc thứ hai. Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng 0,06 J, con lắc thứ hai có thế năng 4.10 −3 J . Lấy π 2 = 10 . Khối lượng m là: 2 1 A. kg. B. kg. 9 3 C. 3 kg. D. 2 kg. −13, 6 Câu 32: Mức năng lượng của nguyên tử Hidro có biểu thức En = (eV ) . Khi kích thích nguyên tử Hidro từ n2 quỹ đạo dừng thứ m lên quỹ đạo dừng thứ n bằng năng lượng 1,133 eV thì thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng 4 lần. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử Hidro có thể phát ra là A. 9,39.10-8m B. 1,096.10-6m C. 4,87.10-7m D. 8,45.10-8m Câu 33: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω1 và ω2 tương ứng với các giá trị cảm kháng là 40 Ω và 250 Ω , thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng nhau và nhỏ hơn cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại trong mạch. Giá trị dung kháng của tụ điện trong trường hợp cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại là B. 200 Ω C. 100 Ω D. 40 Ω A. 250 Ω Câu 34: Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ điểm A đến điểm C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng AC AC AC 2 AC 3 A. B. C. D. 2 3 3 2 Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos ω t (V ) (có ω thay đổi được từ 100π ( rad / s ) đến 200π ( rad / s ) vào

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

24 11

N

3

2 đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Cho biết R = 300Ω; L =

π

H;C =

10 −4

π

F . Điện áp hiệu

G

dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất là

1

Ỡ N

400 V 3 5 Câu 36: Ba mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1, i2 và i3 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của ba tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng A. 25/π (µC). B. 28/π (µC). C. 4/π (µC). D. 2,5/π (µC).

B. 50V

C.

D. 50 2V

BỒ

ID Ư

A. 100V

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


G

Ư N

H

TR ẦN

00

B

Hết

2+

3

10

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 C C Câu 15 Câu 16 A A Câu 25 Câu 26 B D Câu 35 Câu 36 C B

C

ẤP

Câu 4 A Câu 14 D Câu 24 A Câu 34 B

A

Câu 3 A Câu 13 B Câu 23 B Câu 33 C

Ó

Câu 2 B Câu 12 B Câu 22 D Câu 32 A

H

Câu 1 C Câu 11 C Câu 21 A Câu 31 B

Câu 7 A Câu 17 D Câu 27 A Câu 37 C

Câu 8 C Câu 18 C Câu 28 B Câu 38 A

Câu 9 C Câu 19 A Câu 29 A Câu 39 B

Câu 10 A Câu 20 B Câu 30 A Câu 40 C

Í-

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt • Đáp án C Câu 2: Pha dao động của chất điểm tại thời điểm t là φ = ωt + ϕ • Đáp án B Câu 3: λ Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l = n 2 • Đáp án A Câu 4: Bộ phận giảm xóc là ứng dụng của dao động tắt dần • Đáp án A Câu 5: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở suất của chất bán dẫn khi được chiếu bởi một ánh sáng phù hợp • Đáp án C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

A. 7 cực đại và 6 cực tiểu. B. 8 cực đại và 7 cực tiểu. C. 10 cực đại và 10 cực tiểu. D. 9 cực đại và 9 cực tiểu. Câu 38: Tại một nhà máy điện truyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ với điện áp hai đầu dây cùng pha với cường độ dòng điện. Ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 20% điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 25 lần so với ban đầu mà công suất nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì phải tăng điện áp 2 đầu dây lên bao nhiêu lần so với ban đầu ? A. 4,2 lần B. 2,5 lần C.1,2 lần D. 5,04 lần Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 µF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB thời gian như hình vẽ (chú ý 90 3 ≈ 156). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH B. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH C. R0 = 30 Ω, C0 = 106 µF D. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 µF Câu 40: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π 2 = 10 , khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: B. 16 (cm) C. 2π − 4 (cm) D. 4π − 4 (cm) A. 4π − 8 (cm)

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 37: Trên mặt nước có bốn điểm tạo thành hình vuông ABCD cạnh a = 25cm. Tại các đỉnh A,B có hai nguồn dao động kết hợp, cùng pha, phát sóng có bước sóng λ = 1,5cm . Trên đoạn BC có số cực đại và số cực tiểu là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Câu 6:

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác • Đáp án C Câu 7: Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ thì dòng điện và điện áp luôn vuông pha nhau, với hai đại lượng vuông pha, ta luôn có 2

G

Ư N

H

TR ẦN

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

• Đáp án C Câu 12: Biến điệu sóng điện từ là trộn sóng cao tần với sóng âm tần • Đáp án B Câu 13: Số hạt nhân Urani trong 59,5 g 59,5 n = µN A = 6, 023.1023 ⇒ n n = ( 238 − 92 ) n = 2, 2.1025 238 • Đáp án B Câu 14: Laze có: + Tính đơn sắc cao + Tính định hướng cao + Tính kết hợp cao • Đáp án D Câu 15: Vận tốc của vật bằng không lần đầu tiên tại biên, khoảng thời gian tương ứng vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí T biên là t = 4 • Đáp án A Câu 16: Sóng cơ là dao động cơ làn truyền trong các môi trường rắn, lỏng và khí • Đáp án A Câu 17: Người ta dùng sóng cực ngắn để thông tin liên lạc qua vệ tinh • Đáp án D Câu 18: Ta cần Von kế để đo điện áp hiệu dụng, ampe kế để đo dòng điện hiệu dụng tích hai giá trị đo được cho ta công suất tiêu thụ • Đáp án C Câu 19:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

2

 u   i    +   = 1 ⇒ elip  U 0   I0  • Đáp án A Câu 8: Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng mà không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn • Đáp án C Câu 9: Áp dụng công thức máy biến áp U2 N2 N 110 = ⇔ = 2 ⇒ N 2 = 60 U1 N1 6 1100 • Đáp án C Câu 10: Trong y học tia tử ngoại có tác dụng chữa bệnh còi xương • Đáp án A Câu 11: Cảm kháng của cuộn cảm ZL = Lω = 50Ω

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

H

Ó

+ khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng tương ứng với x = 2,5cm , tốc độ của vật khi đó là v = ω A 2 − x 2 = 20 52 − 2,52 =

Í-

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

π  x = x1 + x 2 = 10 cos  20t +  cm 3  • Đáp án A Câu 20: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía so với vân trung tâm là 6i = 2, 4 ⇒ i = 0, 4mm • Đáp án B Câu 21: π  t = 0,1s Ta có i = 3cos 120πt +  mA  → i = 0, 0015A 3   • Đáp án A Câu 22: Quá trình biến đổi này hạt nhân con có số khối A không đổi số proton tăng 1 đây là quá trình phân rã β− • Đáp án D Câu 23: hc 6, 625.10−34.3.108 Công thoát của kim loại A = = = 2, 65.10−19 J λ 0, 75.10 −6 • Đáp án B Câu 24: v Bước sóng của sóng vô tuyến λ = = 2,92m f • Đáp án A Câu 25: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân mC Zm p + ( A − Z ) m n − m C 2 6.938, 256 + 7.939, 550 − (12112, 490 − 6.0,511) c = ε lkr = = 7, 458MeV A 13 • Đáp án B Câu 26: g g Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ω2 = ⇒ ∆l0 = 2 = 2,5cm ∆l0 ω

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Phức hóa, phương trình dao động tổng hợp là

3 m/s 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

• Đáp án D Câu 27: + Áp dụng định luật khúc xạ án sáng, ta có:   sin i  rd = ar sin   sin i = n d sin rd   nd  sin i = n sin r ⇒  ⇒ sin i = n t sin rt r = ar sin  sin i    t  nt  

+ Từ hình vẽ, ta có: ∆L = Ld − L t = h ( tan rd − t anrt ) Thay các giá trị đã biết vào phương trình trên, ta thu được h ≈ 1, 57m • Đáp án A Câu 28: Z − ZC  π π  100 − ZC Ta có tan ϕ = L ⇔ tan  +  = ⇒ C = 15,9µm R 100  6 12 

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn • Đáp án B

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 29: Số mol Na tiêm vào cơ thể người ban đầu là µ 0 = CV = 10−5 mol + Lượng Na còn lại sau khoảng thời gian 6 h t

G

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

• Đáp án A Câu 31: Hai con lắc dao động cùng pha với tần số góc ω = 4π rad, mối liên hệ cơ năng của hai con lắc E1 A12 62 = = =9 E 2 A 22 22 Thế năng của con lắc thứ nhất tại thời điểm t: E t1 = 9E t 2 = 9.4.10−3 = 0, 036J Khối lượng của vật 2 ( 0, 06 + 0, 036 ) 1 1 2E E1 = mω2 A12 ⇒ m = 2 2 = = kg 2 2 2 ω A1 ( 4π ) ( 6.10−2 ) 3

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

• Đáp án B Câu 32: Ta có: rm = m 2 r0 rn n2 n ⇒ = = 4⇒ =2  2 2 r m m rn = n r0 m m = 1 hc  13, 6 13, 6  + Bước sóng ngắn nhất ứng với  ⇒ =  2 − 2 1, 6.10−19 ⇒ λ min = 9, 39.10−8 m n = 2 λ 2   1  min • Đáp án A Câu 33: Với hai giá trị của tần số cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch, ta có: 1 1 ZL 2 = 6,25ZL1 ω1ω2 =  → 6, 26ω12 = ⇒ ZC1 = 6, 25ZL1 = 250Ω ω2 = 6,25 ω1 LC LC + Để mạch xảy ra cộng hưởng (dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại) thì ZC ω = ω0 = ω1ω2 = 2, 5ω1 ⇒ ZC0 = 1 = 100Ω 2,5 • Đáp án C Câu 34:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

µ t = µ 0 2 T = 7,58.10−6 mol Với V là thể tích máu của người, ta luôn có tỉ số: µ t 1,5.10 −8 = ⇒ V ≈ 5 lít V 10 • Đáp án A Câu 30: Trong khoảng gần nhất giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng của λ1, vậy nếu ta coi vân sáng đầu tiên là vân trung tâm thì vân trùng gần nhất ứng với bậc 7 của λ1. + Áp dụng điều kiện trùng nhau của hai hệ vân, ta có: λ 2 k1 λ 7 3150 = ⇔ 2 = ⇒ λ2 = 450 k 2 k2 λ1 k 2 + Dựa vào khoảng giá trị của λ2 ta tìm được λ 2 = 630nm

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn + Người đó nghe âm to nhất tại điểm H

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

1  IA ∼  1 I OA  OA 2 Ta có I ∼ 2 ⇒  ⇒ H =2= ⇒ OA = 2OH 1 r I OH A I ∼  H OH 2 Chuẩn hóa AC OH = 1 ⇒ OA = 2 ⇒ AC = 2 22 − 1 = 2 3 ⇒ OA = 3 • Đáp án B Câu 35: + Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần ULω U UL = = L 1 1 1  L  1 R 2 + L2 ω2 − 2 + 2 2 −  2 − R2  2 +1 2 2 4 C Cω L C ω C  ω y

Đ G

400 V 3 5

Ư N

Do vậy giá trị lớn nhât của UL ứng với ω = 200π ⇒ U Lmax =

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

• Đáp án C Câu 36: + Chu kì dao động của mạch T = 8ms ⇒ ω = 250π rad/s Chọn gốc thời gian tại thời điểm t = 1ms , khi đó phương trình của các dòng điện là  π  i1 = 4 2 cos  250πt + 4      π π   i 2 = 3cos  250πt +  ⇒ i1 + i 2 + i3 = 7 cos  250πt +  mA 2 2    i = 4 cos ( 250πt + π ) 3  I 7.10−3 28 = µC Ta có q 0 = 0 = ω 250π π • Đáp án B Câu 37: + Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB AB AB − <k< ⇔ −16, 67 < k < 16, 67 λ λ + Xét tỉ số AC − BC 25 2 − 25 = = 6,9 ⇒ có 10 cực đại và 10 cực tiểu trên đoạn BC λ 1,5

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

+ Ta thấy tằng trong khoảng từ 0 → ∞ hàm số y đồng biến

BỒ

ID Ư

• Đáp án C Câu 38: Lúc chưa thay đổi điện áp: + Độ giảm điện áp trên đường dây tới tải tiêu thụ là: ∆U = I 2 R = 0, 2U 3 + Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp: U 2 = ∆U + U 3 = 1, 2U 3 + Công suất hao phí trên đường dây là: ∆P = I 22 R + Công suất tại tải tiêu thụ là P3 = I3 U 3 Lưu ý là I3 = I 2 Lúc đã thay đổi điện áp

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


2

2

2

H Ơ N

IR I ⇒ I′2 = 2 25 5 I2 R ∆U + Độ giảm điện áp trên đường dây: ∆U′ = I′2 R = = 5 5 I3 U 3 I3 U 3 + Công suất tại tải tiêu thụ là: P3′ = I′3 U′3 = I3 U 3 ⇒ U′3 = = = 5U 3 I′3 I′2 U′ 5, 04 ∆U + Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là: U′2 = ∆U′ + U′3 = + 5U 3 = 5, 04U 3 ⇒ 2 = = 4, 2 5 U 2 1, 2 • Đáp án A Câu 39: + Công suất hao phí trên đường dây là: ∆P′ = I′23 R =

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2 2

Y

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

2  u   u   90 3   30  Tại thời điểm t = 0 , xét tỉ số  AM  +  MB  =  điện áp tức thời trên đoạn mạch MB +     = 1 ⇒  U 0AM   U MB   180   60  π sớm pha so với điện áp tức thơi trên đoạn AM 2 Điều này chỉ xảy ra khi X chứa hai phần tử là R0 và L0 Z π Ta có tan ϕAM = − C = 1 ⇒ ϕAM = R 4 Vậy tan ϕMB = 1 ⇒ R 0 = Z L0 Mặc khác 1 902 + Z 35, 4.10−6.100π U0AM = 3U X ⇒ ZX = AM = = 30 2Ω 3 3  R 0 = 30Ω ⇒ ZL = Lω  ZL0 = 30Ω → L0 = 95,5mH • Đáp án B Câu 40: + Tại vị trí cân bằng hai vật sẽ có tốc độ cực đại, ngay sau đó vật m1 sẽ chuyển động chậm dần về biên, vật m2 thì chuyển động thẳng đều với vận tốc cực đại do đó hai vật sẽ tách ra khỏi nhau tại vị trí này + Lò xo giãn cực đại lần đầu tiên khi m1 đi đến biên dương lần đầu, biên độ dao động của vật m1 sau khi m2 tác k 200 A 8 m1 + m 2 ωA 1, 25 + 3, 75 khỏi là v max = ωA = ω′A′ ⇒ A′ = = = = 4 cm ω′ k 200 m1 1, 25

ÁN

Chu kì dao động mới của m1: T = 2π

m1 = 0,5s ⇒ thời gian để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo giãn cực k

T = 0,125s 4 Quãng đường mà m2 đã đi được trong khoảng thời gian này x 2 = v max t = ωA = 2π cm Khoảng cách giữa hai vật sẽ là ∆x = x 2 − x1 = 2π − 4 cm

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

đại ( x = + A ) lần đầu tiên là ∆t =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn • Đáp án C

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ THI THỬ SỐ 55

N

MÔN: VẬT LÝ

N

H Ơ

Thời gian: 50 phút

Năm học: 2016 - 2017

A.

A12 − A 22 .

B. A1 + A 2 .

C.

TP .Q

U

Y

Câu 1: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, với biên độ là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là A12 + A 22 .

D. A1 − A 2 .

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

Câu 2: Mắc hai đầu ống dây được quấn gồm nhiều vòng dây bằng đồng vào mạch điện xoay chiều có điện áp tức thời là u, cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Mối quan hệ nào là đúng? A. u cùng pha với i. B. u sớm pha hơn i. C. u trễ pha hơn i. D. u ngược pha với i. Câu 3: Chọn câu sai. Sóng siêu âm A. có thể truyền trong chất rắn. B. chỉ truyền trong chất khí. C. có tần số lớn hơn 20 KHz. D. có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Câu 4: Giá trị đo được của vôn kế và ampe kế nhiệt chỉ giá trị nào sau đây của dòng điện xoay chiều? A. Tức thời. B. Cực đại. C. Hiệu dụng. D. Trung bình. Câu 5: Trong một thí nghiệm xác định tốc độ truyền âm thanh trong không khí, có hai nhóm thực nghiệm ở cách nhau 22,8 km. Mỗi nhóm luân phiên bắn một phát đại bác, để nhóm kia đo thời gian t từ lúc thấy lửa lóe ra ở miệng súng, đến lúc nghe thấy tiếng nổ. Giá trị trung bình của các phép đo thời gian của hai nhóm lần lượt là t1 = 70,3 s; t2 = 68,9 s. Tốc độ âm thanh trong các điều kiện của thí nghiệm có giá trị trung bình gần giá trị nào nhất sau đây? A. 328 m/s. B. 326 m/s. C. 333 m/s. D. 331 m/s. Câu 6: Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số f của sóng là v A. v = λT. B. f = vT. C. λT = vf. D. λ = . f Câu 7: Dao động cơ tắt dần có A. cơ năng không đổi theo thời gian. B. biên độ giảm dần theo thời gian. C. tần số tăng dần theo thời gian. D. tốc độ giảm dần theo thời gian. Câu 8: Sơ đồ khối của hệ thống thu thanh cơ bản gồm: A. Anten thu, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, khuếch đại âm tần, loa. B. Anten thu, máy phát dao động cao tần, mạch tách sóng, loa. C. Anten thu, biến điệu, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, loa. D. Anten thu, mạch chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa. Câu 9: Sóng dừng trên một sợi dây với hai đầu cố định có hai bó sóng thì bước sóng bằng A. hai lần độ dài sợi dây. B. khoảng cách giữa hai bụng sóng. C. độ dài giữa hai đầu cố định đó. D. bốn lần khoảng cách từ đầu dây đến bụng sóng. Câu 10: Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch (RLC) xảy ra càng rõ nét khi A. cuộn dây có độ tự cảm càng nhỏ. B. tụ điện có điện dung càng lớn. C. điện trở thuần của mạch càng nhỏ. D. tần số riêng của mạch càng lớn. 1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


π  Câu 11: Kích thích vật m dao động điều hòa với phương trình x1 = A1cos  ωt +  thì cơ năng là 3  W1. Kích thích vật m dao động điều hòa với phương trình x 2 = A 2cos ( ωt ) thì cơ năng là

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

W2 = 9W1. Khi vật m thực hiện đồng thời hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là A. W = 13W1. B. W = 9W2. C. W = 9W1. D. W = 13W2. Câu 12: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Năm lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00 s; 2,05 s; 2,00 s; 2,05 s; 2,05 s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01 s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng A. T = 2,03 ± 0,02 s. B. T = 2,04 ± 0,04 s. C. T = 2,04 ± 0,01 s. D. T = 2,03 ± 0,03 s. Câu 13: Cho 3 hộp kín X, Y, Z, trong mỗi hộp chỉ chứa một trong các linh kiện L, C, R. Mắc nối tiếp các hộp kín với nhau rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có tần số f, khi đó điện áp hai đầu hộp X và Y vuông pha nhau, điện áp trên X và Z ngược pha nhau. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu hộp Z. Theo thứ tự các hộp X, Y, Z lần lượt chứa các linh kiện B. L, R, C. C. R, L, C. D. C, R, L. A. L, C, R. Câu 14: Sóng cơ là A. một dạng chuyển động của môi trường. B. dao động cơ lan truyền trong một môi trường. C. dao động của mọi điểm trong một môi trường. D. sự lan truyền các phần tử trong một môi trường. Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( ωt + ϕ ) , trong đó A và ω các hằng số dương. Đại lượng A được gọi là A. tần số góc của dao động. B. biên độ của dao động. C. chu kì của dao động. D. pha ban đầu của dao động. Câu 16: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm t0, vật nhỏ của con lắc có li độ góc α và tốc độ dài v. Lấy g = 10 m / s 2 . Li độ cong của con lắc tại thời điểm t0 được xác định theo công thức lαv 2 αv 2 αv 2 v2 A. s = B. C. D. ⋅ = ⋅ = ⋅ = ⋅ s s s g ( α 02 − α 2 ) g ( α 02 − α 2 ) g ( α 2 − α 20 ) g ( α 02 − α 2 )

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Câu 17: Cho mạch dao động LC lí tưởng có điện dung C = 5 pF. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 10 V thì cường độ dòng điện trong mạch là i. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 5 V thì cường độ 3 dòng trong mạch là i. Điện tích cực đại trên tụ bằng 2 A. 5 5 pC. B. 25 pC. C. 125 pC. D. 25 2 pC. Câu 18: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 30 dao động toàn phần. Tốc độ dao động cực đại của vật là A. 5 cm/s. B. 10π cm/s. C. 10 cm/s. D. 5π cm/s. Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện tích cực đại của tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Hệ thức đúng là A. I0 LC = q 0 . B. I0 C = q 0 L. C. I0 = q 0 LC. D. I0 L = q 0 C.

2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 20: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với tần số 3 Hz, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động điều hòa với tần số 4 Hz. Con lắc đơn có chiều dài ( l1 + l2 ) sẽ dao động điều hòa với tần số là A. 7,2 Hz. B. 5,0 Hz. C. 2,4 Hz. D. 1,0 Hz. Câu 21: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở R1 nối tiếp R2. B. Điện trở R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. D. Điện trở R nối tiếp tụ điện C. Câu 22: Một lò xo ống dài 1,2 m có đầu trên gắn vào một nhánh âm thoa, đầu dưới gắn cố định. Dao động của âm thoa tạo ra sóng dọc có tần số 50 Hz truyền theo trục lò xo. Khi đó, trên lò xo có một hệ sóng dừng và chỉ có một nhóm vòng của lò xo dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên lò xo là A. 120 m/s. B. 60 m/s. C. 240 m/s. D. 480 m/s. Câu 23: Công suất P = UI cos ϕ của dòng xoay chiều đặc trưng cho sự biến đổi A. năng lượng giữa nguồn với điện trường. B. năng lượng giữa nguồn với từ trường. C. điện năng thành các dạng năng lượng khác. D. năng lượng giữa điện trường và từ trường. Câu 24: Mạch điện gồm bóng đèn sợi đốt nối tiếp với cuộn cảm L có lõi sắt mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Độ sáng của đèn sẽ giảm đi khi A. rút lõi sắt ra khỏi ống dây. B. giảm tần số của điện áp. C. kéo ống dây để tăng chiều dài. D. tăng tần số của điện áp. Câu 25: Trên mặt chất lỏng, hai nguồn S1, S2 phát ra hai sóng kết hợp cùng pha, cùng tần số. M là một điểm nằm trên đường cực tiểu giao thoa có hiệu đường đi MS1 – MS2 = 13 cm. Bước sóng do các nguồn phát ra không thể bằng A. 26,0 cm. B. 5,2 cm. C. 2,0 cm. D. 2,6 cm. Câu 26: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f ?

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 2. Câu 27: Một người xách một xô nước đi đều trên đường, mỗi bước đi được 50 cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1 s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với tốc độ A. 75 cm/s. B. 25 cm/s. C. 50 cm/s. D. 100 cm/s. Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 2πf + ϕ ) (U0 không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết các giá trị R, L, C không đổi và thỏa 2L > CR 2 . Khi f = f 0 thì đoạn mạch tiêu thụ công suất cực đại bằng 250 W. Điều chỉnh f = 0, 75f 0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại; khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A. 141 W. B. 180 W. C. 126 W. D. 200 W. Câu 29: Hai con lắc đơn có khối lượng như nhau, cùng dao động điều hòa với biên độ nhỏ trong hai mặt phẳng thẳng đứng song song nhau. Biết chu kì con lắc thứ nhất gấp 2 lần chu kì con lắc thứ hai, biên độ của con lắc thứ hai gấp 3 lần biên độ của con lắc thứ nhất. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc ở vị trí cân bằng của chúng. Tại một thời điểm nào đó, hai con lắc có cùng li độ, đồng thời động năng con lắc thứ nhất gấp 3 lần thế năng của nó. Tỉ số giữa tốc độ của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất tại thời điểm đó bằng 35 140 140 35 . . A. . B. . C. D. 3 3 3 3 Câu 30: Một anten parabol đặt tại điểm M trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này gặp tầng điện li, bị phản xạ rồi trở lại gặp mặt đất tại điểm N. Xem mặt đất và tầng điện li là những mặt cầu đồng tâm có bán kính lần lượt là R1 = 6400 km và R 2 = 6500 km. Bỏ qua sự tự quay của trái đất. Cung MN có độ dài gần giá trị nào nhất sau đây? A. 201 km. B. 402 km. C. 420 km. D. 102 km. Câu 31: Hai cuộn dây (R1; L1) và (R2; L2) nối tiếp vào mạch điện xoay chiều. Biết R1 = 2R 2 . Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng của hai cuộn dây thì tỉ số L1 bằng L2 A. 1,0. B. 0,5. C. 4,0. D. 2,0. Câu 32: Một con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng ngang nhẵn có chu kì dao động riêng là T. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, tích điện q cho quả nặng rồi bật một điện trường đều có các đường sức điện nằm dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian ∆t. Nếu ∆t = 0, 01T thì người ta thấy con lắc dao động điều hòa và đo được tốc độ cực đại của vật là v1. Nếu ∆t = 50T thì v người ta thấy con lắc dao động điều hòa và đo được tốc độ cực đại của vật là v2. Tỉ số 1 bằng v2 A. 0, 04π. B. 0, 01π. C. 0, 02π. D. 0, 03π. Câu 33: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba linh kiện: tụ điện, điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm nối tiếp. Biết biểu thức của điện áp là u = 30 cos(100πt) V và cường độ dòng π  điện i = 0,5sin  100πt +  A. Trong mạch có các linh kiện 6 

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ÁN

A. C và R với ZC = 30 Ω ; R = 30 3 Ω.

B. L và R với ZL = 30 3 Ω ; R = 30 Ω. D. C và R với ZC = 30 3 Ω ; R = 30 Ω. .

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

C. L và R với ZL = 30 Ω ; R = 30 3 Ω. Câu 34: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại thời điểm t2, khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 19 cm . B. 20 cm . 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TP .Q

U

Y

N

C. 21 cm . D. 18 cm . Câu 35: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng 10 g đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng con lắc không đổi nhưng chu kì dao động bé thay đổi 0,1% so với khi không có nam châm. Xem từ trường do nam châm gây ra trong không gian dao động của vật là từ trường đều. Lấy g = 10 m/s2. Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động có độ lớn là A. 2.10-4 N. B. 2.10-3 N. C. 2.10-1 N. D. 2.10-2 N. Câu 36: Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng biên độ, có tần số lần lượt là f1 = 2 Hz và

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

f 2 = 6 Hz. Tại thời điểm nào đó, chúng có tốc độ là v1 và v2 với v 2 = 3v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc a tương ứng 1 bằng a2 1 1 B. 4. C. . D. 9. A. . 9 4 Câu 37: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Mạch đang cộng hưởng, ta tăng f một ít từ giá trị cộng hưởng, phát biểu nào sau đây không chính xác? A. UC giảm. B. UR giảm. C. I giảm. D. UL giảm. Câu 38: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự sau: cuộn dây thuần cảm L = 1 mH; điện trở thuần R; tụ điện C = 10 µF. Biết uLR vuông pha với uRC. Giá trị của điện trở R là A. 0,10 Ω. B. 100,00 Ω . C. 10,00 Ω. D. 0,01 Ω. Câu 39: Tụ xoay trên radio có điện dung có thể thay đổi từ 10 pF đến 370 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Ban đầu góc xoay là 800, radio bắt đài VOV1 với tần số 99,9 MHz. Để bắt được đài VOV3 với tần số 104,5 MHz, cần phải B. xoay thêm một góc 7,320 . A. xoay ngược lại một góc 7,320. 0 C. xoay thêm một góc 72,68 . D. xoay ngược lại một góc 72,680. Câu 40: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

-L

Í-

H

2  2 2 1   A. U = 2  u + i  ωL −  . ωC    

2

2

1   D. U = u + i  ωL −  . ωC   2

2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

2 1 2 2 1   C. U =  u + i  ωL −  . 2  ωC   

2

1   B. U = u + 2i  ωL −  . ωC   2

5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D Câu 16 A Câu 26 C Câu 36 A

GIẢI CHI TIẾT

B Câu 17 D Câu 27 C Câu 37 A

A Câu 18 D Câu 28 B Câu 38 C

C Câu 19 C Câu 29 D Câu 39 A

N

A Câu 15 B Câu 25 A Câu 35 A

Câu 10 A Câu 20 C Câu 30 A Câu 40 C

H Ơ

C Câu 14 B Câu 24 D Câu 34 C

Câu 9

N

B Câu 13 D Câu 23 C Câu 33 B

Câu 8

Y

B Câu 12 D Câu 22 A Câu 32 C

Câu 7

U

B Câu 11 A Câu 21 A Câu 31 D

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6

TP .Q

Câu 4

ẠO

Câu 3

Đ

Câu 2

G

Câu 1

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Câu 1: Biên độ tổng hợp của hai dao động cùng pha A = A1 + A 2 Đáp án B Câu 2: Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thì u luôn sớm pha hơn i Đáp án B Câu 3: Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz Đáp án B Câu 4 : Giá trị của von kế và ampe kế nhiệt cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều Đáp án C Câu 5: Các khoảng thời gian đo được ứng với hiệu thời gian ánh sáng truyền đi với thời gian âm thanh truyền đi trên cùng quãng đường. Từ giả thuyết bài toán ta có:  22,8.103 22,8.103 − = 70,3  −1 3.108 v + v2  v1  v1 = 324,3m.s ⇒ ⇒v= 1 ≈ 327, 6 m/s  −1 3 3 2  22,8.10 − 22,8.10 = 68, 9  v 2 = 330, 9m.s  v 2 3.108 Đáp án A Câu 6: v Công thức liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng và chu kì λ = f Đáp án D Câu 7: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Đáp án B 6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H Ơ

N

Câu 8: Đáp án A

Đ

ẠO

TP .Q

U

(1) Anten thu (2) Mạch chọn sóng (3) Mạch tách sóng (4) Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (5) Loa

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Câu 9: Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định λ n =2 l = n → λ=l 2 Đáp án C Câu 10: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra rõ nét khi điện trở thuần của mạch nhỏ ⇒ I khi xảy ra cộng hưởng lớn, dễ nhận thấy được Đáp án A Câu 11: Cơ năng của vật 1 E 2 =9E1 E = kA 2 → A 2 = 3A1 2 Áp dụng kết quả tổng hợp dao động ta có 2 π A 2 = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ∆ϕ = A12 + ( 3A1 ) + 2A1 3A1 cos   = 13A12 3 Cơ năng của vật lúc này 1 1 E = kA 2 = k13A 2 = 13W1 2 2 Đáp án A Câu 12: Giá trị trung bình của các phép đo T + T + T3 + T4 + T5 2, 00 + 2, 05 + 2, 00 + 2, 05 + 2, 05 T= 1 2 = = 2, 03s 5 5 Sai số tuyệt đối của mỗi phép đo ∆T1 = T1 − T = 2, 00 − 2, 03 = 0, 03s ∆T2 = T2 − T = 2, 05 − 2, 03 = 0, 02s ∆T3 = T3 − T = 2, 00 − 2, 03 = 0, 03s ∆T4 = T4 − T = 2, 05 − 2, 03 = 0, 02s

7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

∆T5 = T5 − T = 2, 05 − 2, 03 = 0, 02s

N

H Ơ

N

Sai số tuyệt đối trung bình ∆T + ∆T2 + ∆T3 + ∆T4 + ∆T5 0, 03 + 0, 02 + 0, 03 + 0, 02 + 0, 02 ∆T = 1 = = 0, 024 5 5 Sai số tuyệt đối của phép đo ∆T = 0, 024 + 0, 01 = 0, 034

cos α≈1−

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Kết quả T = T ± ∆T = 2, 03 ± 0, 03s Đáp án D Câu 13: X và Z ngược pha nhau chứng tỏ hai hộp này chứa cuộn cảm thuần và tụ điện. Mặc khác dòng trong mạch lại chậm pha hơn điện áp hai đầu Z vậy Z chứa cuộn cảm X chứa tụ và Y là R Đáp án D Câu 14: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường Đáp án B Câu 15: A được gọi là biên độ của dao động Đáp án B Câu 16: Tốc độ của con lắc trong dao động điều hòa α ≪1 → v 2 = gl ( α 02 − α 2 ) v 2 = 2gl ( cos α − cos α 0 )  α2 2

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

Đáp án A Câu 17: Trong mạch dao động LC thì điện áp trên hai bản tụ luôn vuông pha với dòng điện trong mạch, công thức độc lập cho hai đại lượng vuông pha  10 2  i  2   +  =1  U 0   I0  ⇒ U 0 = 5 2V  2 2  5  3  i   +   =1   U 0  4  I0 

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Điện áp cực đại trên hai bản tụ Q0 = CU 0 = 5.5 2 = 25 2V Đáp án D Câu 18: Chu kì của dao động ∆t 60 T= = = 2s N 30 Biên độ của dao động bằng một nửa chiều dài quỹ đạo. Tốc độ cực đại của dao động là 2π L 2π 10 v max = = = 5π cm/s T 2 2 2 Đáp án D Câu 19: Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại trên bản tụ 8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

q0 LC Đáp án A Câu 20: Tần số dao động của con lắc g 1   1 g 2 f1 = l1 = 2π l1 ( 2π ) f12 1 g   f= ⇒ ⇒ 2π l f = 1 g l = g 1 2   2 ( 2π )2 f 22 2π l 2   1 1 1 1 1 1 Tương tự như vậy ta có l = l1 + l2 = 2 = 2 + 2 ⇔ 2 = 2 + 2 ⇒ f = 2, 4s f f1 f 2 f 3 4 Đáp án C Câu 21: Đoạn mạch chứa điện trở luôn có hệ số công suất cực đại bằng 1 Đáp án A Câu 22: Một nhóm vòng lò xo dao động với biên độ cực đại ⇒ chỉ có 1 bụng sóng λ v l= = ⇒ v = 2lf = 2.1, 2.50 = 120 m/s 2 2f Đáp án A Câu 23: Công suất đặc trưng cho sự biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác Đáp án C Câu 24: Tăng tần số dòng điện làm tăng cảm kháng của ống dây do vậy dòng qua bóng đèn giảm làm đèn sáng yếu đi Đáp án D Câu 25: Điều kiện để cho cực tiểu giao thoa 1 13 MS1 − MS2  MS1 − MS2 =  k +  λ ⇒ λ = = 1 2 k + 0,5  k+ 2 Đối chiếu các kết quả bài toán ta thấy rằng với với λ = 26cm thì k không nguyên Đáp án A Câu 26: Dung kháng tỉ lệ nghịch với tần số f ⇒ đồ thị là một nhánh hypebol Đáp án C Câu 27: Nước trong xô dao động mạnh nhất khi xảy ra cộng hưởng, tần số dao động riêng của mạch bằng với tần số các bước đi. Khi đó vận tốc của người là s 50 v= = = 50 cm/s t 1 Đáp án C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

I0 = q 0ω =

9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

Câu 28: Áp dụng kết quả chuẩn hóa của bài toán tần số góc biến thiên Hệ số công suất của mạch khi UCmax

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

2

2 ωL ω2R  4  16 cos ϕ = v ới n = = =  = 1+ n 9 ωC ωC2  3  Công suất tiêu thụ của mạch khi đó U2 2 P= cos 2 ϕ = Pmax cos 2 ϕ = 250 = 180W 16 R 1+ 9 Đáp án B Ghi chú: Mối liên hệ giữa URmax, URLmax, URCmax khi ω thay đổi Các giá trị của ω để điện áp trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm cực đại lần lượt là: X 1 1 ωR = , ωRL = và ωRC = L XC LC

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

L R2 − V ới X = C 2 ⇒ Thứ tự tăng dần của các giá trị này là: ωRC < ωR < ωRL Để đơn giản các kết quả trong quá trình tính toán, ta tiến hành chuẩn hóa, khi đó các đại lượng tương ứng sẽ được thể hiện ở bảng chuẩn hóa phía dưới Sự biến thiên của UR, UL, UC theo ω

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Các mối liên hệ ω C Đặt p = RL = Y 2 L ωRC Bảng chuẩn hóa

Khi URL cực đại

Khi UC cực đại

10

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


R p 2p − 2

ωRL ZL C = = Y2 L ωRC ZC ZL p

p= R p 2p − 2

ZC 1

ωRL ZC C = = Y2 L ωRC ZL ZL 1

TP .Q

U

Y

N

Điện áp UCmax hoặc ULmax U U RL,RCmax = −2 1− ( p)

Đ G Ư N H

10 3

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

35 ω2 A 02 140 v2 6 Tỉ số = = v1 3 3 ω1A 01 2 Đáp án D Câu 30: Áp dụng định lý sin trong tam giác ta có 6500 6400 = ⇒ α ≈ 44,1250 0 0 sin ( 90 + 45 ) sin α

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

Câu 29: Ta có

1  T1 = 2T2 ω1 = 2ω ⇒ 2  S02 = 3S01  S02 = 3S01 Tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng thì 2  S01 1 3  s1 = ⇒ v1 = 1 −   ω1S01 = ω1S01 2 2  2  2  S01 S02 35 1 = ⇒ = − ω1S01 s s v 1 = =  2 1 2   ω1S01 = 2 6 6 6   

ZC p

N

p=

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Vậy góc hợp bởi giữa bán kính OM với OI là ϕ = 1800 − 1350 − 44,1250 = 0,8750 Độ dài cung MN 0,8750 MN = 2Rϕ = 2.6400. π = 195, 47km 1800 Đáp án A

Câu 31: Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng trên các phần tử khi hai phần tử đó cùng pha với nhau

11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ZL1 ZL 2 Z R L = ⇒ L1 = 1 ⇔ 1 = 2 R1 R2 ZL2 R 2 L2 Đáp án D Câu 32:

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

tan ϕ =

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

+ Khi bật điện trường thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới với biên độ qE A= k + Khi thời gian là ∆t = 50T ⇒ con lắc về lại vị trí bật điện trường (đây là vị trí lò xo không giãn cũng là vị trí biên của dao động). Ta ngắt điện trường con lắc sẽ đứng yên do vậy tốc độ cực đại của quá trình là v2 = ωA + Với thời gian là 0, 01T , con lắc đi đến vị trí có

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

 x 0 = Acos ( ω.0, 01T )  x 0 = 0, 998A ⇒  2  v 0 = 1 − cos ( ω.0, 01T )  v 0 = 0, 0623ωA Vật trong khoảng thời gian trên tốc độ cực đại của con lắc là v1 = v0 v1 ≈ 0, 0623 v2 Đáp án C Câu 33: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch π π   i = 0,5sin  100πt +  = 0,5cos 100πt −  6 3   Dòng trong mạch chậm pha hơn điện áp ⇒ mạch chứa cuộn cảm và điện trở π Z tan ϕ = tan   = L ⇒ ZL = 3R 3 R Tổng trở của mạch U 30 R = 30Ω Z = Z2L + R 2 = 2R = 0 = = 60 ⇒  I0 0,5  ZL = 30 3Ω Đáp án B

12

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


2

H Ơ N Y

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

Câu 34: Phương trình dao động của hai phần tử M, N là u N = 4 cos ( ωt )   π  u M = 4 cos  ωt −  3   3 1 Ta thấy rằng khoảng thời gian ∆t1 = T = 0, 05 ⇒ T = s ⇒ ω = 30π rad/s 4 15 Độ lệch pha giữa hai sóng π 2πx λ vT 10 ∆ϕ = = ⇒x= = = cm 3 6 6 3 λ 5 17 Thời điểm t 2 = T + T = s khi đó điểm M đang có li độ băng 0 và li độ của điểm N là 12 180 17   u N = 4 cos ( ωt ) = 4 cos  30π  = −2 3cm 180   Khoảng cách giữa hai phần tử MN

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2 4 13  10  d = x 2 + ∆u 2 =   + −2 3 = cm 3  3 Đáp án C Câu 35: Chu kì dao động của con lắc nếu chịu thêm tác dụng của lực F nam châm l T g 999 10 T = 2π ⇒ = ⇔ = ⇒ F = 2.10 −4 N F F F T 1000 0 g+ g+ 10 + m m 10.10−3 Đáp án A Câu 36:  v 02 = 3v 01 ω2 = 3ω1 ⇒  a 02 = 9v 01 Trong dao động điều hòa thì vận tốc và gia tốc luôn vuông pha nhau, với hai đại lượng vuông pha ta có công thức độc lập

)

2

2

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

(

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

 v   a    +   =1  v0   a 0  Theo giả thuyết bài toán ta có  v 2  a 2  v 2  a  2 1 1 1    +  =1  +  =1 2 2 v a v a  01   01   01   01   a1  1  a2  a1 1 ⇔ ⇒ =   =   ⇒ 2 2 2 2 a 81 a a 9 01 01 2        v 2   a 2   v 2  1 a2 + = 1 + = 1          v 02   a 02   v 01  81  a 01  Đáp án A Câu 37: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của các điện áp vào tần số 13

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TR ẦN

H

Mạch xảy ra cộng hượng ứng với vị trí ω = ωR ⇒ nếu tăng tần số góc một lượng nhỉ thì UC sẽ giảm Đáp án A Câu 38: uRL vuông pha với uRC ta có

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

ZL ZC L 1.10−3 = 1 ⇒ R = Z L ZC = = = 10 Ω R R C 10.10−6 Đáp án C Câu 39: Điện dung của tụ xoay biến thiên theo quy luật 10 = C0 C = C0 + aϕ ⇒  ⇒a=2 0 370 10 a.180 = +  1  2 99,9 ∼ 1 10 + 2.800 10 + 2.800  104,5   f= ⇒ ⇒ = ⇒ ϕ = 72, 680  1 10 + 2.ϕ  99, 9  C0 104, 5 ∼  10 + 2.ϕ Vậy ta phải quay ngược lại một góc 7,30 Đáp án A Câu 40: Với đoạn mạch chứa L, C thì điện áp và dòng điện luôn vuông pha nhau

G

2

2

ID Ư

Ỡ N

 u   i  1 2 2 1  U0 = U 2 u + i  Lω − →U =   +   = 1    U0 I0 = 2 Cω     U 0   I0  1    Lω−  Cω  

BỒ

Đáp án C

14

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

MÔN: VẬT LÝ

H Ơ

N

Thời gian: 50 phút

N

Năm học: 2016 - 2017

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 1: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng cùng pha, điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16 cm và d 2 = 28 cm dao động với biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Bước sóng là B. 4 cm C. 8 cm D. 5 cm A. 4,8 cm Câu 2: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu B. tím, lam, đỏ C. lam, tím D. đỏ, vàng, lam A. đỏ, vàng Câu 3: Khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc này A. giảm đi 2 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. tăng lên 4 lần Câu 4: Trong thang sóng điện từ không có D. ánh sáng nhìn thấy A. sóng vô tuyến B. tia X C. sóng âm Câu 5: Khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời hẹp qua lăng kính A. ánh sáng đỏ bị lệch nhiều nhất B. xảy ra hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng C. ánh sáng tím bị lệch ít nhất D. thu được quang phổ của mặt trời gồm bảy màu chính 10−4 1 F. Câu 6: Cho đoạn mạch RLC với cuộn dây thuần cảm với: R = 100 Ω; L = H ; C = π π π  Trong mạch có dòng điện xoay chiều i = 2 2 cos 100πt +  A . Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu 6  đoạn mạch là A. 200 2 V B. 400 Ω V C. 200 V D. 400 2 V Câu 7: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ? Trong sóng điện từ A. vectơ cường độ điện trường vuông góc với phương truyền sóng B. điện trường và từ trường dao động vuông pha nhau C. vectơ cảm ứng từ vuông góc với phương truyền sóng D. vectơ cảm ứng từ vuông góc với vectơ cường độ điện trường Câu 8: Trong giao thoa sóng cơ với hai nguồn cùng pha, các điểm trên trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn A. dao động ngược pha với 2 nguồn B. dao động cùng pha với 2 nguồn C. dao động với biên độ cực tiểu D. dao động với biên độ cực đại Câu 9: Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa A. khác phương, cùng tần số với hai dao động thành phần B. cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần C. khác phương, khác tần số với hai dao động thành phần D. cùng phương, khác tần số với hai dao động thành phần

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 10: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều không thay đổi B. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi C. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi D. tần số và bước sóng đều thay đổi Câu 11: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yang thu được khoảng vân là 2 mm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 5 tính từ vân trung tâm là A. 10 mm B. 5 mm C. 4,5 mm D. 9 mm Câu 12: Đối tượng nào sau đây không phát quang phổ liên tục? A. Khối chất khí ở áp suất cao được nung nóng B. Khối chất khí ở áp suất thấp có dòng điện phóng qua C. Khối chất rắn được nung nóng D. Khối chất lỏng được nung nóng Câu 13: Dòng điện xoay chiều A. có cường độ không đổi nhưng chiều liên tục thay đổi theo thời gian B. có tần số thay đổi theo thời gian C. có cường độ và chiều liên tục thay đổi theo thời gian D. có cường độ thay đổi, có chiều không đổi theo thời gian Câu 14: Chọn câu sai? Trong máy phát điện xoay chiều một pha A. tần số của dòng điện xoay chiều không phụ thuộc vào tốc độ quay của rô to B. phần cảm có tác dụng tạo ra từ trường C. nếu phần cảm quay thì phần cảm được gọi là rô to D. phần ứng có tác dụng tạo ra dòng điện Câu 15: Chọn kết luận sai về dao động cưỡng bức? A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi Câu 16: Trong hệ thống phát thanh, biến điệu có tác dụng A. làm biên độ của sóng mang biến đổi theo biên độ của sóng âm B. làm biên độ của sóng mang biến đổi theo tần số của sóng âm C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang D. làm thay đổi tần số của sóng mang Câu 17: Chọn phát biểu sai? Tia hồng ngoại A. có nhiều ứng dụng trong quân sự B. có bản chất khác biệt với ánh sáng C. có khả năng biến điệu D. có tác dụng nhiệt Câu 18: Con lắc lò xo với vật nặng khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Lấy π 2 = 10 . Tính chu kỳ dao động của con lắc này? A. 0,2π s B. 0,4π s C. 0,4 s D. 0,2 s Câu 19: Dung kháng của tụ điện A. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện xoay chiều B. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều C. không phụ thuộc vào điện dung của tụ điện D. không phụ thuộc vào tần số của dòng điện xoay chiều Câu 20: Không thể dùng biện pháp nào trong các biện pháp sau để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải điện?

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A. Nâng cao hệ số công suất của các thiết bị điện B. Tăng điện áp tuyền tải C. Tăng chất lượng đường dây D. Giảm công suất truyền tải Câu 21: Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại q 0 = 2.10 −8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 µs. Cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là A. 15,71 mA B. 17,85 mA C. 7,85 mA D. 7,55 mA Câu 22: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh có L = 40 µH và tụ có điện dung thay đổi được. Cho c = 3.108 m/s. Bước sóng mà máy thu thanh này thu được khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C = 25 pF gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau? A. 60 m B. 80 m C. 100 m D. 25 m Câu 23: Vận tốc của vật dao động điều hòa A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ π π C. chậm pha hơn li độ góc D. nhanh pha hơn li độ góc 2 2 1 Câu 24: Cho đoạn mạch RLC với cuộn dây thuần cảm với: R = 50 Ω; L = H ; π −4 2.10 π  C= F .Trong mạch có dòng điện xoay chiều i = 2 cos 100πt −  A Tính công suất tiêu 3π 3  thụ điện của đoạn mạch? A. 100 W B. 200 W C. 200 2W D. 100 2W Câu 25: Cần truyền tải công suất điện P với điện áp nhất định từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có đường kính dây là d. Thay thế dây truyền tải bằng một dây khác có cùng chất liệu nhưng đường kính 2d thì hiệu suất truyền tải là 91%. Biết hệ số công suất bằng 1. Khi thay thế dây truyền tải bằng loại dây cùng chất liệu nhưng có đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là A. 92% B. 94% C. 95% D. 96% Câu 26: Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đến máy thu. Tại điểm A sóng truyền về hướng nam. Ở một thời điểm t, khi vectơ cường độ điện trường tại A có độ lớn là 8 V/m và đang hướng thẳng đứng lên trên thì vectơ cảm ứng từ là B . Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,12 T. Tại thời điểm t cảm ứng từ B có hướng và độ lớn là A. từ tây sang đông và 0,0432 T B. từ đông sang tây và 0,0432 T C. từ tây sang đông và 0,096 T D. từ đông sang tây và 0,096 T Câu 27: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0, 6 µm và λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 13 vân sáng, trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là A. 0,72 µm B. 0,4 µm C. 0,54 µm D. 0,45 µm Câu 28: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, gốc tọa độ π  nằm trên đường vuông góc chung. Dao động thứ nhất có phương trình x1 = 2 3cos  5πt +  , 3 

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

π  dao động thứ hai có phương trình x 2 = 3cos  5πt +  cm . Bỏ qua khoảng cách giữa 2 trục tọa 6  3 độ, khoảng thời gian trong một chu kỳ mà khoảng cách giữa hai chất điểm nhỏ hơn cm là 2 1 1 2 1 A. s B. s C. D. s s 3 6 15 15 Câu 29: Cho mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng nhất định và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f0 thì hiệu điện thế ở hai đầu mỗi phần từ R, L, C đều bằng nhau và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc này là 2 A. Vậy nếu điều chỉnh tần số đến giá trị 2f0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau? A. 1,25 A B. 1,5 A C. 1,1 A D. 2,8 A Câu 30: Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công suất thay đổi. Khi P = P1 thì mức cường độ âm tại B là 50 dB, tại C là 20 dB. Khi

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

P = P2 thì mức cường độ âm tại B là 80 dB và mức cường độ âm tại C là A. 50 dB B. 40 dB C. 10 dB D. 60 dB Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = 5.10−6 C và được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14 . Chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 1,40 s B. 1,99 s C. 0,58 s D. 1,15 s Câu 32: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω và R 2 = 80 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là B. 200 V C. 100 V D. 100 2 V A. 400 V Câu 33: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0, 42 µm (màu tím), λ 2 = 0,56 µm (màu lục).Biết a = 1 mm, D = 2 m. Xét một vùng giao thoa rộng 3cm trên màn quan sát đối xứng với vân trung tâm, số vân sáng màu tím trong vùng này là A. 44 B. 35 C. 29 D. 26 Câu 34: Trên một sợi dây đàn hồi, hai đầu A B cố định có sóng dừng ổn định với bước sóng λ = 24 cm. Hai điểm M và N cách đầu A những khoảng lần lượt là d M = 14 cm và d N = 27 cm. Khi vận tốc dao động của phần tử vật chất ở M là v M = 2 cm/s thì vận tốc dao động của phần tử vật chất ở N là A. 2 3 cm/s B. 2 2 cm/s C. −2 2 cm/s D. −2 cm/s Câu 35: Vật nặng của con lắc lò xo dao động điều hòa trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân 1 bằng O. Gọi M, N là hai điểm trên đoạn thẳng đó và cùng cách đều O. Biết rằng cứ s thì chất 30 điểm lại đi qua một trong các điểm M, O, N và tốc độ khi đi qua M, N là v = 20π cm/s. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 5 cm

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

nối tiếp với tụ C có ZC = R . Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. – 50V B. 50V C. −50 3 V D. 50 3 V Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song, cách nhau 5cm và song song với trục tọa độ Ox.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của 2 vật theo thời gian như như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm cùng ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t 2 − t1 = 1, 08s . Kể từ lúc t = 0 , hai chất

N

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có u = 100 2 cos (100πt ) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R

-L

TR ẦN B 00 10

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P, N là trung điểm của đoạn MP. Trên dây có một sóng lan truyền từ M đến P với chu kỳ T ( T > 0,5) . Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t 2 = t1 + 0,5s (đường 2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây. Lấy 2 11 = 6, 6 và coi biên độ sóng không đổi 1 khi truyền đi. Tại thời điểm t 0 = t1 − s , 9 vận tốc dao động của phần tử dây tại N là

H

điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2017 ở thời điểm gần nhất thời điểm nào sau đây? A. 362,87 s B. 362,70 s C. 362,74 s D. 362,94 s

ÁN

A. 3,53 cm/s

B. 4,98 cm/s

C. – 4,98 cm/s

D. – 3,53 cm/s

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

Câu 39: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L được 10−4 F , mắc nối tiếp theo đúng thứ tự như trên. Đặt vào hai thay đổi, tụ điện có điện dung C = π 3 đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U 0 cos (100πt ) V. Khi L = L1 = H hoặc π 3 L = L2 = H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có cùng một giá trị. Tỉ số hệ 2π số công suất của mạch khi L = L1 và khi L = L 2 là:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2 2 C. D. 2 3 5 Câu 40: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L > 0,5CR 2 , tần số góc ω có thể thay đổi được. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng 2U trên cuộn cảm đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng . Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 (với ω1 < ω2 ) 3

H Ơ

N

B.

U

Y

N

A. 0,5

2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

thì hệ số công suất của mạch như nhau và bằng k. Biết 3 ( ω1 + ω2 ) = 16ω1ω2 . Giá trị của k gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 0,65 B. 0,96 C. 0,52 D. 0,72

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D Câu 15 B Câu 25 D Câu 35 A

C Câu 16 B Câu 26 D Câu 36 D

N D Câu 18 C Câu 28 C Câu 38 D

B Câu 19 B Câu 29 C Câu 39 D

H Ơ

B Câu 17 B Câu 27 B Câu 37 D

N

C Câu 14 A Câu 24 A Câu 34 C

Câu 10 B Câu 20 A Câu 30 A Câu 40 C

Y

C Câu 13 C Câu 23 D Câu 33 D

Câu 9

U

B Câu 12 B Câu 22 A Câu 32 B

Câu 8

TP .Q

B Câu 11 D Câu 21 A Câu 31 D

Câu 7

ẠO

Câu 4

Đ

Câu 3

G

Câu 2

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6

Ư N

Câu 1

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TR ẦN

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

GIẢI CHI TIẾT

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 1: Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại ⇒ M nằm trên dãy cực đại thứ 3 d 2 − d1 = 3λ ⇔ 28 − 16 = 3λ ⇒ λ = 4cm Đáp án B Câu 2: Góc tới giới hạn để xảy ra phản xạ toàn phần được xác định bởi n 1 sin i gh = 2 = ⇒ chiết suất của ánh sáng với nước càng nhỏ thì góc tới giới hạn càng lớn. Với n1 n1 cùng một góc tới thì điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần càng khó. + Tia lục đã bắt đầu phản xạ toàn phần thì các tia có chiết suất lớn hơn đã phản xạ toàn phần rồi. Các tia có chiết suất nhỏ sẽ khúc xạ ra ngoài không khí Đáp án B Câu 3: Chu kì của con lắc T ∼ l ⇒ chiều dài tăng 4 lần chu kì tăng 2 lần Đáp án C Câu 4 : Trong thang sóng vô tuyến không có sóng âm Đáp án C Câu 5: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Ta sẽ thu được dãy quang phổ có màu biến thiên từ đỏ đến tím. Đáp án D Câu 6: Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

1   ZL = Lω = π 100π = 100Ω  ⇒ mạch xảy ra cộng hưởng điện 1 1  Z = = = 100 Ω C  Cω 10 −4  100π π  Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch U = IR = 2.100 = 200 Ω Đáp án C Câu 7: Trong quá trình truyền sóng điện từ thì E và B luôn dao động cùng pha nhau Đáp án B Câu 8: Biên độ dao động của một phần từ môi trường khi xảy ra giao thoa được xác định bởi  d −d  a M = 2acos  π 1 2  λ   Với các điểm nằm trên trung trực thì d1 = d 2 ⇒ a M = 2a ⇒ M dao động với biên độ cực đại Đáp án D Câu 9: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số là một dao động cùng phương cùng tần số với hai dao động thành phần Đáp án B Câu 10: Tần số của sóng luôn không đổi trong quá trình truyền, vận tốc truyền sóng của sóng tăng từ không khí sang nước do vậy bươc sóng cũng tăng theo. Đáp án B Câu 11: Vị trí của vân tối thứ năm k=4 x t = ( k + 0,5 ) i → x t = 4,5.2.10−3 = 9mm

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Đáp án D Câu 12: Ta có thể quan tham khảo bảng quang phổ liên tục Quang Định Nguồn phát Đặc điểm phổ liên nghĩa tục Là một dải Các vật rắn, lỏng, + Quang phổ liên tục không có màu khí ở áp suất lớn phụ thuộc vào thành phần cấu biến đổi từ bị nung nóng sẽ tạo của nguồn phát, mà chỉ phụ đỏ đến tím phát ra quang phổ thuộc vào nhiệt độc của nguồn liên tục phát + Nhiệt độ càng tăng thì dải quang phổ sẽ mở rộng về phía ánh sáng tím

Ứng dụng Dùng để đo nhiệt độ của các vật ở xa hoặc các vật có nhiệt độ cao

Đáp án B Câu 13: Dòng điện xoay chiều là dòng điên có cường độ và chiều thay đổi liên tục theo thời gian

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Đáp án C Câu 14: Tần số f của dòng điện xoay chiều liên hệ với tốc độ quay n của roto qua biểu thức f = pn Đáp án A Câu 15: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức, khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ thì khi đó xảy ra cộng hưởng Đáp án B Câu 16: Trong hệ thống mát phát thanh, tần biến điệu có tác dụng làm biên độ của sóng mang biến đổi theo tần số của sóng âm

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

10

00

B

Đáp án B Câu 17: Tia hồng ngoại bản chất là sóng điện từ, ánh sáng có bản chất lưỡng tính vừa sóng và vừa hạt Đáp án B Câu 18: Chu kì dao động của con lắc

3

m 100.10−3 = 2π = 0, 4s k 25 Đáp án C Câu 19: Dung kháng của tụ điện 1 ⇒ tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện xoay chiều ZC = C2πf Đáp án B Câu 20: Hao phí trên đường dây tải điện P2 ∆P = 2 R ⇒ không thể giảm hao phí bằng cách tăng hệ số công suất của các thiết bị sử U cos 2 ϕ dụng điện Đáp án A Câu 21: Thời gian để điện tích trên tụ cực đại đến khi phóng hết là T t = = 2 ⇒ T = 4.2 = 8µs 4 Cường độ dòng điện cực đại trong mạch π 2π 2π I 0 = ωQ 0 = Q0 = 2.10 −8 = .10−2 A −6 T 8.10 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

T = 2π

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

Đáp án A Câu 22: Bước sóng mà máy thu thanh có thể thu được

P2

P2

Đ Ư N

G

Đáp án A Câu 25: Hiệu suất truyền tải điện năng

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

U

2

( 2 ) 50 = 100W l

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

P l ∆P ∆P = U2 R = U2 ρ πr 2 → H = 1 − 2 ρ 2 H = 1− P U πr P l Hay 2 ρ 2 = 1 − H , từ các giả thuyết của đề bài ta có hệ U πr l  P  U 2 ρ πd 2 = 1 − 0,91 1− x d2  ⇒ = ⇒ x = 0,96  P 2 l 1 − 0, 91 1, 5d ( )  2ρ = 1− x 2  U π (1,5d ) Đáp án D Câu 26: + Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì E và B luôn cùng pha nhau, do vậy khi 4 4 4 E = E 0 ⇒ B = B0 = .0,12 = 0, 096T 5 5 5 + Các vectơ E , B và v theo thứ tự hợp thành một tam diện thuận

H

P = I2 R =

ẠO

Đáp án D Câu 24: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch

π 2

TP .Q

Vận tốc trong dao động điều hòa sớm pha hơn so với li độ một góc

Y

N

H Ơ

λ = 2πc LC = 2π.3.108 40.10−6.25.10−12 = 60m Đáp án A Câu 23:

Đáp án D Câu 27: Gọi n1 và n2 lần lượt là số vân sáng quan sát được trên màn của hai bức xạ Ta có:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

n1 + n 2 = 13 n1 = 5 ⇒  n 2 − n1 = 3 n 2 = 8 Vậy vị trí trùng nhau gần nhất với vân trung tâm ứng với vâ sáng bậc 6 của bức xạ λ1 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ2 Ta có k1 λ 2 6 λ = ⇔ = 2 ⇒ λ 2 = 0, 4µm k 2 λ1 9 0, 6 Đáp án B Câu 28: Khoảng cách giữa hai chất điểm 2π   d = x1 − x 2 = 3 cos  5πt +  cm 3   + Phương pháp đường tròn Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian để khoảng 3 cách giữa hai vật nhỏ hơn cm ứng với 2 T 2π 2π 2 t= = = = s 3 3ω 3.5π 15 Đáp án C Câu 29: + Khi tần số của dòng điện qua mạch là f0 thì U R = U L = U C ⇒ R = ZL = ZC U U Ta chuẩn hóa R = ZL = ZC ⇒ I = ⇔2= ⇒U=2 2 1 R2 + (Z − Z )

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

L

C

A

C

+ Khi tần số của dòng điện là 2f0 thì

2

Ó

=

1  1+  2 −  2 

2

≈ 1,1A

-L

Í-

R 2 + ( Z′L − Z′C )

2

H

U

I=

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

Đáp án C Câu 30: Côn thức liên hệ giữa mức cường độ âm và khoảng cách đến nguồn âm P1  50 = 10 log I 4πAB2 P AC  0 P = P1 → ⇒ = 101,5 L = 10 log  2 P I0 4πr AB 1 20 = 10 log  I0 4πAC 2 + Khi nguồn âm có công suất là P2 thì

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

P1  80 = 10 log I 4πAB2   AC  0 1,5 ⇒ L C = 80 − 20 log    = 80 − 20 log (10 ) = 50dB P1  AB  L = 10 log C 2  I0 4πAC Đáp án A Câu 31: Chu kì dao động của con lắc

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

l 50.10−2 T = 2π = 2π = 1,15s qE 5.10−6.104 g+ 10 + m 0, 01 Đáp án D Ghi chú: Bài toán con lắc chuyển động dưới tác dụng của nhiều trường lực ngoài: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, vật nặng khối lượng m đang dao động điều hòa trong trường trọng lực biểu kiến. Trọng lực biểu kiến là tổng hợp của trọng lực P và trường lực ngoài F . Xác định chu kì dao động của con lắc. Phương trình điều kiện cân bằng của con lắc T+P+F=0 Hay T + Pbk = 0 với Pbk = P + F Vậy chu kì của con lắc sẽ là F l T = 2π trong đó g bk = g + g bk a Một số trường hợp: F + Nếu g cùng phương, cùng chiều với thì a F g bk = g + a F + Nếu g cùng phương, ngược chiều với thì a F g bk = g − a F + Nếu g hợp với một góc φ thì a 2

F F g 2bk = g 2 +   + 2g   cosϕ a m ⇒ Dưới tác dụng của trọng lực biểu kiến, vị trí cân bằng của con lắc sẽ thay đổi, tại vị trí cân bằng dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc α sao cho

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N Y

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

P 2 + Pbk2 − F2 cosα = 2PPbk Câu 32: Áp dụng kết quả bài toán R biến thiên để hai giá trị trên R cho cùng công suất tiêu thụ: U2 U2 R1 + R 2 = ⇔ 20 + 80 = ⇒ U = 200V P 400 Đáp án B Ghi chú: + Bài toán R biến thiên để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại U2R U2 = P= 2 2 2 R + ( Z L − ZC ) Z L − ZC ) ( R+ R

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

TR ẦN B 00

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

Để Pmax thì y phải nhỏ nhất. Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho tổng hai số ta có y nhỏ nhất khi R = R 0 = ZL − ZC + Từ biểu thức của công suất ta thu được phương trình U2 2 R2 − R + ( Z L − ZC ) = 0 P Phương trình này cho hai nghiệm R thõa mãn định lý Viet R 1R 2 = ( Z L − ZC )2 = R 02   U2 R1 + R 2 =  P Câu 33: + Khoảng vân giao thoa của ánh sáng tím Dλ1 2.0, 42.10−6 i1 = = = 8, 4.10−4 m −3 a 1.10 Số vị trí cho cho vân sáng của ánh sáng tím L  3.10−2  N1 = 2   + 1 = 2  + 1 = 35 vân −4   2.8, 4.10   2i1  + Xét tỉ số i1 λ1 0, 42 3 = = = ⇒ i12 = 4i1 = 3, 36.10−3 m i 2 λ 2 0,56 4 + Số vị trí trùng nhau của hai hệ vân giao thoa

H

y

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N Y U

G Ư N H

10

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đáp án C Câu 35: + Phương pháp đường tròn Ta dễ dàng thấy rằng M và N là hai điểm đối xứng nhau và O và có  3 A  x M = x N = 2   v = v = 1 ωA N  M 2

Đ

ẠO

 L   3.10−2  N = 2 + 1 = 2 +1 = 9   −3   2.3,36.10   2i12  Vậy số vân sáng quan sát thấy là 35 − 9 = 26 vân Đáp án D Câu 34: + Hai điểm M và N nằm trên hai bó sóng liên tiếp nhau nên dao động ngược pha Ta có  2πd N   2π.27  2 sin  sin    vN vN  λ   24  =− ⇔ =− = − 2 ⇒ v N = −2 2cm.s −1 1 vM 2  2πd M   2π.14  sin  sin    2  24   λ 

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

3

1 T 1 = ⇒ T = s ⇒ ω = 10π rad/s 30 6 5

2+

Khoảng thời gian t =

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Biên độ của dao động 20π A= = 4cm 1 10π 2 Đáp án A Câu 36: + Đối với đoạn mạch chứa điện trở và tụ điện thì điện áp trên tụ điện sớm pha hơn điện áp trên điện trở một π góc 2  U 0R = U 0C  2 ⇒ U 0R = U 0C = 100V  2 2  U 0R + U 0C = 100 2 + Phương pháp đường tròn Từ hình vẽ ta có thể dễ dàng xác định được u C = 50 3V

(

)

Đáp án D Câu 37:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

Đ

ẠO

TP .Q

U

π 1 ⇔ ωt = − + kπ 6 3 Hai chất điểm gặp nhau lần thứ nhất t1 và lần thứ 4 t2 ứng với hai giá trị của k = 1, 4 , ta có 3π 3π 25 ⇔ 1, 08 = ⇒ω= π rad/s t 2 − t1 = 9 ω ω + Khoảng cách giữa hai chất điểm x1 = x 2 ⇔ −5 3 sin ( ωt ) = 5cos ( ωt ) ⇔ tan ( ωt ) = −

N

H Ơ

N

Phương trình dao động của hai chất điểm  π   x1 = 5 3 cos  ωt +   x = −5 3 sin ( ωt ) 2⇔ 1    x = 5cos ( ωt )  x 2 = 5cos ( ωt )  2 Khi hai chất điểm có cùng li độ

2

G Ư N H

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

2π   Với ∆x = 10 cos  ωt +  cm 3   Tại vị trí khoảng cách giữa hai chất điểm là 5 3 cm thì ∆x = ±5 2 cm + Mỗi chu kì ∆x = ±5 2 cm bốn lần, vậy ta cần 504T để thõa mãn điều kiện trên 2016 lần. Vây 105 t = 504T + t ϕ = 504.0, 72 + 0, 72 = 363, 09s 360 Đáp án D Câu 38: + Ta để ý rằng điểm N tại thời điểm t1 đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t2 N đi đến vị trí biên ⇒ t1 và t2 là hai thời điểm vuông pha nhau thõa mãn T  ∆t = 0,5 = ( 2k + 1) 4   2 2  u1N  +  u 2N  = 1  A   A 

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

d = 52 + ( x1 − x 2 ) = 5 + ∆x 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

2  T = ( 2k + 1) ⇒ 2  = + 3,52 = 7,5mm A 2 11  T = 2s + Vớ i k = 0 ⇒  −1 ω = πrad.s

(

)

1 Tốc độ của vật tại thời điểm t 0 = t1 − s là 9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

00

U TP .Q

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

1 Tốc độ của vật tại thời điểm t 0 = t1 − s là 9  1 v N = −ωAcos  ω  ≈ −3,53 cm/s  9 Đáp án D Câu 39: Dung kháng của tụ điện 1 1 ZC = = −4 = 100 Ω Cω 10 100π π + Với hai giá trị của L cho cùng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm, ta có: 2Z 1 1 1 1 2.100 + = 2 C2 ⇔ + = 2 ⇒ R = 100 Ω ZL1 ZL2 R + ZC 300 150 R + 1002 Tỉ số hệ số công suất trong hai trường hợp

Y

N

H Ơ

N

 1 v N = −ωAcos  ω  ≈ 21 mm/s  9 2  T = s + V ới k = 1 ⇒  3 ω = 3πrad.s −1 

2

2

2+

3

10

R 2 + ( ZL1 − ZC ) 1002 + ( 300 − 100 ) cos ϕ1 Z2 = = = =2 2 2 cos ϕ2 Z1 R 2 + ( ZL2 − ZC ) 1002 + (150 − 100 )

H

Í-

2

    ( R + Z )  Z1  − 2ZC  Z1  + 1  L  L 2 C

2 C

2

  U   +1−   =0   UL 

ÁN

2

2

 1   1 ⇒ ( R + Z )   − 2ZC   ZL   ZL 2

-L

UL =

U

Ó

A

C

ẤP

Đáp án D Ghi chú: Bài toán hai giá trị của L cho cùng điện áp hiệu dụng trên cuộn dây: + Với hai giá trị của ZL cho cùng giá trị của UL Ta có:

G

TO

Nếu tồn tại hai nghiệm của phương trình trên thì hai nghiệm này phải thõa mãn các biểu thức: 2Z 1 1 2 1 1 1 1 2 + = 2 C2 ⇒ + = hay + = Z L1 ZL2 R + ZC Z L1 ZL2 ZL0 L1 L 2 L0

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 40: Áp dụng kết quả chuẩn hóa bài toán ω biến thiên để ULmax Ta có U 2U U 4 U Lmax = ⇔ = ⇒n= −2 −2 3 7 1− n 1− n

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1 4 R 2C = ⇒ = 0, 68 R 2C L 7 1− 2L + Hệ số công suất của mạch R 1 1 = = cos ϕ1 = 2 L2 2 L2 2  1  2 + ω − ω + ω + ω22 − 2ω1ω2 ) 1 1 ( ) 1 2 R +  Lω1 − 2 2 ( 1  R R Cω1   10 ω1ω2 3

H Ơ N Y U

ẠO

2

3 ( ω1 + ω2 ) = 16ω1ω2 ⇔ ω12 + ω22 =

TP .Q

Từ giả thuyết

N

Với n =

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

Thay vào biểu thức trên 1 1 1 1 cos ϕ1 = = = = = 0,58 4 L 4 1 L2 4 4 L2 1 1+ 1+ 1 + 2 ω1ω2 1+ 3 R 2C 3 0, 68 R 3 3 R 2 LC 1 Lưu ý rằng với hai giá trị của ω cho cùng hệ số công suất ta luôn có ω1ω2 = LC Đáp án C Ghi chú: Bảng chuẩn hóa bài toán ω biến thiên Sự biến thiên của UR, UL, UC theo ω

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Các mối liên hệ ω 1 Đặt n = L = R 2C ωC 1− 2L Bảng chuẩn hóa Khi UL cực đại

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

Khi UC cực đại

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ωL ZC = = ωC ZL

R ZL 1 2n − 2 Hệ số công suất của mạch khi ULmax hoặc UCmax 2 cos ϕ = 1+ n Điện áp UCmax hoặc ULmax U U L,Cmax = −2 1− (n)

ZC n

TP .Q

U

Y

ZC 1

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

ZL n

1 R 2C 1− 2L

N

n=

ẠO

R 2n − 2

1 R 2C 1− 2L

H Ơ

ωL ZL = = ωC ZC

Đ

n=

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Trường THCS và THPTNguyễn KhuyếnĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ _ LẦN 13 CƠ SỞ 3A

Năm học: (2016 – 2017) (Thời gian làm bài 50 phút)

H Ơ

N

Mã đề:013

U

Y

N

Cho biết: Hằng số Plăng: h = 6,625.10-34 Js; Tốc độ ánh sáng trong chân không : c = 3.108 m/s; Điện tích nguyên 2 tố: e = 1,6. 10-19 C; Khối lượng electron me =9.1.10-31kg; Gia tốc trọng trường: g = π = 10 m/s2; Khối lượng 2 prôtôn mp = 1,0073u, Khối lượng nơtrôn mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c .

TP .Q

Câu 1: Con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật nặng

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

A. đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng chỉ chuyển hóa thành thế năng. B. đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì lực căng dây tăng dần. C. đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng chỉ chuyển hóa thành động năng. D. qua vị trí cân bằng lực căng dây có giá trị lớn hơn trọng lực tác dụng vào vật. Câu 2: Vật dao động điều hoà với tần số góc ω, có thời gian để động năng lại bằng thế năng là 2π 2 ω π 2ω A. B. C. D. ω 2ω π 2 π Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình x = 4cos( 4πt + ) (cm). Thời điểm nào sau đây con lắc qua 6 vị trí có li độ x = - 2 cm lần thứ 5? 8 9 1 B. s C. 1s D. s A. s 9 8 24 Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số của dòng điện tăng thì điện áp ở hai đầu điện trở thuần A. luôn giảm. B. không đổi. C. luôn tăng. D. tăng đến một giá trị cực đại rồi giảm. π Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = Acos(50πt + ); x2 3 π =Acos(50πt + φ2). Biết pha ban đầu của dao động tổng hợp là φ = , φ2 có giá trị bằng: 12 π π π π B. C. − D. − A. 4 6 6 4 Câu 6: Một tụ điện có điện dung C = 1 µF được tích điện đến điện áp cực đại U0 rồi nối với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 10 mH để tạo thành mạch dao động. Điện tích trên tụ bằng 0 vào thời điểm nào kể từ lúc nối dây? 3π.10−4 π.10−4 π.10−4 π A. s B. s C. s D. s 5000 3 2 5 Câu 7: Chọn phát biểu sai: A. Độ to của âm khác với cường độ âm. B. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số. C. Đơn vị của cường độ âm là W/m2. D. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng độ to của âm. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp, cùng pha A và B có tần số 50 Hz. Tại điểm M cách A và B là d1 = 19 cm và d2 = 21 cm dao động với biên độ cực đại. Cho biết giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác.Tốc độ truyền sóng bằng A. 10 m/s. B. 100 cm/s. C. 10 m/s. D. 100 m/s. Câu 9: Khi có hiện tượng sóng dừng trên một dây đàn hồi, hai điểm bụng đối xứng nhau qua một nút sẽ dao động A. cùng pha B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 450. Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưởng, những đại lượng biến thiên cùng pha là A. điện tích q của tụ và điện áp u giữa hai đầu tụ điện. B. cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và điện áp u của tụ điện. C. điện tích q của tụ và cường độ dòng điện i qua cuộn cảm D. cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và điện áp ở hai đầu cuộn cảm. Câu 11: Đoạnmạch điện gồm quang trở nối tiếp bóng đèn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp một chiều không đổi. Chiếu vào quang trở ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện trong của chất bán dẫn làm quang trở. Độ sáng của đèn A. không đổi khi giảm cường độ ánh sáng chiếu vào. B. tăng khi giảm cường độ ánh sáng chiếu vào.

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial Mã đề 013_Trang 1/4 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

235 89 1 Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân 10 n +92 U →144 56 Ba + 36 Kr + 3 0 n + 200MeV . Gọi M0 là tổng khối lượng của các hạt

Câu 19: Bắn phá

10

00

trước phản ứng; M là tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng và cho u = 931MeV/c2. (M0 – M) có giá trị là A. 0,3148u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,2248u 14 7 N

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

bằng hạt α thu được một hạt prôtôn và một hạt oxi. Cho biết khối lượng các hạt nhân mN = 13,9992 u; mα = 4,0015 u ; mO = 16,9947 u. Phản ứng này A. thu năng lượng là 1,39.10-6 MeV B. tỏa năng lượng là 1,21 MeV. C. thu năng lượng là 1,21 MeV. D. tỏa năng lượng là 1,39.10-6 MeV. Câu 20: Thực chất, tia phóng xạ βA. được phóng ra khi một nơtron trong hạt nhân phân rã thành prôtôn. B. là êlectron trong hạt nhân bị kích thích phóng ra. C. là một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành êlectron. D. là êlectron trong vỏ nguyên tử bị kích thích phóng ra. Câu 21: Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng: A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng B. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng. C. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng. D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt sau phản ứng.

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

C. không đổi khi tăng cường độ chùm ánh sáng chiếu vào. D. tăng khi tăng cường độ chùm ánh sáng chiếu vào. Câu 12: Tia Laze A. không có tính đơn sắc cao. B. gồm các phôtôn có cùng tần số và cùng pha. C. không truyền được trong chân không. D. đâm xuyên mạnh vì có bước sóng ngắn như tia tử ngoại. Câu 13: Mạch dao động LC lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu thanh. Máy thu được sóng vô tuyến có bước sóng là 60 m. Ghép thêm tụ điện có điện dung C0 = 4C nối tiếp với C thì máy sẽ thu được sóng vô tuyến có bước sóng: A. 75 m B. 48 m C. 62,4 m D. 53,7 m. Câu 14: Chọn phát biểu sai: A. Sóng vô tuyến có bước sóng lớn hơn 3000 m được dùng trong thông tin liên lạc dưới nước. B. Anten là một mạch dao động hở. C. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ. D. Sự phát sóng điện từ không dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ. Câu 15: Chọn phát biểu sai. Sóng điện từ A. khi đi từ không khí vào nước sẽ đổi phương truyền. B. có tốc độ như nhau trong mọi môi trường. C. là sóng ngang. D. truyền được trong chân không. 2 Câu 16: Một khung dây dẫn hình chữ nhật gồm 1000 vòng, di ện tích mỗi vòng dây là 55cm , quay đều với tốc độ góc 3000 vòng/phút quanh trục x’x trong một từ trường đều B ( B có độ lớn 0,02 T và đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay x’x). Biên độ suất điện động xuất hiện trong khung bằng A. 345,58 V B. 244,35 V C. 220 V D. 380 V Câu 17: Chiếu ánh sáng từ hồ quang điện vào tấm kẽm trung hòa về điện đang được đặt trên giá cách điện thì tấm kẽm B. vẫn trung hòa về điện. A. tích điện âm đến một giá trị xác định nào đó. C. tích điện dương đến một giá trị xác định nào đó. D. tích điện âm

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Ỡ N

G

t x Câu 22: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường được xác định bởi phương trình: u = a cos 2π( − ) . Tốc độ dao T λ

động cực đại của phần tử môi trường bằng với tốc độ truyền sóng khi bước sóng

BỒ

ID Ư

Ta 2π Câu 23: Để truyền tải điện năng đi xa, tại nơi phát người ta dùng một máy tăng áp có tỉ số số vòng hai cuộn dây là 2. Điện áp hai đầu dây nhận được ở nơi tiêu thụ là 220 V. Biết công suất hao phí trên đường dây tải điện là 1 kW; điện trở của dây tải điện là 10 Ω . Hỏi điện áp hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp ở nơi phát là bao nhiêu? A. 640 V. B. 160 V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 24: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu từ trường của một cuộn dây đạt giá trị cực đại là B0 và hướng vào trong cuộn dây này thì từ trường của hai cuộn dây A. còn lại bằng 0. B. bằng nhau và hướng vào trong hai cuộn dây ấy. C. bằng nhau và hướng ra ngoài hai cuộn dây ấy. A. λ = 2πTa

B. λ = 2πa

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

C. λ = 2πfa

D. λ =

www.facebook.com/daykemquynhonofficial Mã đề 013_Trang 2/4 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

D. không thể bằng nhau. Câu 25: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha đều A. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay. B. có stato là ba cuộn dây đặt lệch nhau 1200 trên vành tròn. C. có phần cảm tạo ra từ trường là nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu. D. có rôto phải là phần cảm; stato phải là phần ứng. Câu 26: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC (điện trở R có giá trị thay đổi được) mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz ổn định. Khi thay đổi R đến giá trị R0 = 100 Ω thì công suất tiêu thụ trên điện trở đạt giá trị cực đại. Biết 1 cuộn dây có độ tự cảm L = H, điện trở trong r = 60 Ω . Điện dung của tụ có giá trị bằng 2π 10−3 10−3 10−4 10−4 A. F B. F C. F D. F 13π 3π 13π 3π Câu 27: Hiện tượng tác sắc A. chỉ xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp qua lăng kính. B. xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng đơn sắc bất kì qua lăng kính. C. không xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng hẹp qua bản hai mặt song song làm bằng chất trong suốt. D. xảy ra khi chiếu xiên góc chùm ánh sáng hẹp, không đơn sắc từ không khí vào môi trường trong suốt bất kì.

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

G

và đối với ánh sáng tím là nt = 3 . Chiếu một chùm tia ánh sáng trắng vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và màu tím là A. 2,50 B. 60 C. 150 D. 7,50 Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm vào hai khe, người ta đo được khoảng cách giữa vân tối thứ 5 (tính từ vân sáng trung tâm) và vân sáng bậc 3 gần nhau nhất bằng 1,5 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng cách giữa hai khe bằng A. 1,5 mm. B. 1,2 mm. C. 0,6 mm. D. 2 mm. Câu 30: Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào máy quang phổ.Trên đường đi của ánh sáng trắng đến máy quang phổ, người ta đặt một đèn hơi hiđrô (hơi hidrô loãng và đang được kích thích phát sáng). Trên tấm kính mờ của máy quang phổ A. tại các vị trí của vạch đỏ, lam, chàm, tím của quang phổ liên tục sẽ trở thành vạch tối. B. vẫn thu được quang phổ liên tục nhưng độ sáng của các vạch thay đổi. C. các vạch đỏ, lam, chàm, tím đổi vị trí cho nhau gọi là hiện tượng đảo sắc. D. quang phổ thu được chỉ có các vạch đỏ, lam, chàm, tím. Câu 31: Sóng điện từ có bước sóng λ = 0, 2 µm A. được dùng để sấy khô, sưởi ấm. B. được dùng phát hiện vết nứt bên trong kim loại. C. không thể gây ra hiện tượng quang điện. D. truyền được qua thạch anh. Câu 32: Điện áp giữa hai cực của một ống tia Rơnghen là 25 kV. Bỏ qua động năng của e khi ra khỏi catôt. Bước sóng ngắn nhất của phôtôn được bức xạ từ ống Rơnghen bằng A. 49,7 pm B. 49,7 nm C. 25,6 pm D. 25,6 A0 Câu 33: Cho đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ có điện dung C biến đổi và biến trở R. Điện áp hai đầu mạch u= U 2 cos100 π t (V). Ban đầu thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất mạch cực đại và bằng 100 W. Sau đó giữ nguyên giá trị R0 và thay đổi C đến giá trị C0 thì công suất mạch lại cực đại và bằng A. 100 W B. 50 W C. 400 W D. 200 W Câu 34: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành một hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ sóng có giá trị xác định từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là B. 72 cm/s. B. 80 cm/s. D. 75 cm/s. A. 70 cm/s. Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều ổn định có giá trị điện áp cực đại U 0 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ có điện dung C

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

Câu 28: Một lăng kính có góc chiết quang A = 300 làm bằng thủy tinh mà chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nđ = 2

ID Ư

điện thì phương trình cường độ dòng điện chạy trong mạch là iC = I 0C cos (ω t + ϕ ) (A). Nếu đem điện áp trên đặt vào

BỒ

hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì phương trình cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. iR =

I 0C π  cos  ωt + ϕ −  2 ω CR 

C. iR = I 0C cos (ωt + ϕ )

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

B. iR = D. iR =

I 0CωC π  cos  ωt + ϕ −  2 R 

I 0C cos (ωt + ϕ ) ωCR

www.facebook.com/daykemquynhonofficial Mã đề 013_Trang 3/4 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π  Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100π t +  (V ) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 3  1 L= H . Ở thời điểm điện áp tức thời ở hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn 2π cảm là 2 A. Biểu thức của dòng điện qua cuộn cảm là π A. i = 2 3 cos 100π t −  ( A) 6 

H Ơ

N

π B. i = 2 3 cos  100π t +  ( A) 6 

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

HẾT

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

π π C. i = 2 2 cos  100π t +  ( A) D. i = 2 2 cos  100π t −  ( A) 6 6   Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: Khoảng cách giữa hai khe là a; khoảng cách từ hai khe đến màn là D. Khi chiếu vào hai khe ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,5 µm thì khoảng vân đo được trên màn là i1. Khi chiếu vào hai khe ánh sáng có bước sóng λ 2 = 0,75 µm, đồng thời đưa màn lại gần hai khe một đoạn 50 cm thì khoảng vân đo được trên màn vẫn là i1 . D có giá trị A. 1,5 m B. 1 m C. 2 m D. 2,5 m Câu 38: Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch mắc nối tiếp: Đoạn mạch AM chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L, đoạn mạch MN chỉ chứa điện trở R và đoạn mạch NB chỉ chứa tụ điện C. Ampe kế mắc nối tiếp vào đoạn mạch MN. Vôn kế V1 mắc vào hai đầu A, N. Vôn kế V2 mắc vào hai đầu M, B. Biết R ≠ 0 ; RA = 0 ; RV = ∞. Mắc điện áp xoay chiều lần lượt vào hai đầu A, N và M, B, ta thấy số chỉ của hai vôn kế như nhau và số chỉ của ampe kế tăng hai lần. Mạch này có A. cảm kháng lớn hơn hai lần dung kháng. B. cảm kháng nhỏ hơn hai lần dung kháng. C. cảm kháng bằng hai lần dung kháng. D. dung kháng bằng hai lần cảm kháng. Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha có suất điện động hiệu dụng 110V và tần số 50Hz. Phần ứng có 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2,5mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây gần đúng là A.25 vòng. B.100 vòng. C.150 vòng D.50 vòng. 625 Câu 40: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R = 27,5 Ω, một tụ điện có điện dung C = µF , một cuộn dây 6π 1 có độ tự cảm L = H và có điện trở thuần r = 22,5 Ω. Các phần tử trên được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào A, B có 4π π một điện áp xoay chiều u thì điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thứ: uC = 160cos(120πt − ) (V). Biểu thức của 2 điện áp u là 3π  3π    B. u = 100 2cos 120πt −  (V) . A. u = 100cos 120πt −  (V) . 4  4    π π   C. u = 100cos 120πt -  (V) . D. u = 100 2cos 120πt -  (V) . 4 4   

Câu 1 D Câu 11 D

Câu 2 C Câu 12 B

Câu 3 B Câu 13 D

Câu 4 A Câu 14 D

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 C C Câu 15 Câu 16 C A

Câu 7 D Câu 17 C

Câu 8 B Câu 18 B

Câu 9 B Câu 19 C

Câu 10 A Câu 20 A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial Mã đề 013_Trang 4/4 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Câu 21 B Câu 31 D

Câu 22 C Câu 32 A

Câu 24 C Câu 34 D

Câu 23 B Câu 33 D

Câu 25 D Câu 35 A

Câu 26 A Câu 36 A

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 27 D Câu 37 A

Câu 28 B Câu 38 A

Câu 29 C Câu 39 D

Câu 30 A Câu 40 D

BỒ

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

H

Í-

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: α= 0  → T = mg ( 3 − 2 cos α 0 ) > P Lực căng dây được xác định T = mg ( 3cos α − 2 cos α 0 )  ực ccăng dây có độ lớn lớn hơn trọng lực của vật Vậy khi đi vật đi qua vị trí cân bằng lực • Đáp án D Câu 2: T π Thời gian để động năng bằng thế năng là t = = 4 2ω • Đáp án C Câu 3:  x = 2 3cm + Tại t = 0 ⇒  0  v 0 < 0 + Thời điểm vật đi qua vị trí x = −2cm lầ đầu tiên ứng với T t ∆ϕ = 4 + Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = −2cm hai lần vậy tổng thời gian cần thiết là 9 t = 2T + t ∆ϕ = 2, 25T = s 8 • Đáp án B Câu 4: ch tăng tă thì cảm kháng tăng kết quả là tổng trở cũng ũng ttăng theo nên dòng Khi tần số của dòng điện trong mạch ện trở cũng giảm điện giảm và điện áp trên hai đầu điện • Đáp án A Câu 5: Áp dụng kết quả bài toán tổng hợp dao động, ta có: π sin   + sin ϕ2 π A sin ϕ1 + A 2 sin ϕ2 π 3 ⇔ tan   = ⇒ ϕ2 = − tan ϕ = 1 A1 cos ϕ1 + A 2 cos ϕ2 6  6  cos  π  + cos ϕ   2 3 • Đáp án C Câu 6: + Chu kì dao động của mạch LC: T = 2π LC = 2π.10−4 s T + Thời điểm ban đầu điện tích trên tụ là cực đại → điện tích trên tụ bằng 0 t = + nT 4 Các đáp án của bài toán chỉ có C là phù hợp • Đáp án C Câu 7: Mức cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm • Đáp án D Câu 8: Giữa M và trung trực không còn cực đại nào khác ⇒ M thuộc cực đại ứng với k = 1 v + Ta có: d 2 − d1 = ⇒ v = ( d 2 − d1 ) f = 100 cm/s f • Đáp án B Câu 9:

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

• Đáp án B Câu 10: Trong mạch dao động LC thì điện tích trên bản tụ và điện áp giữa hai bản tụ luôn dao động cùng pha nhau • Đáp án A Câu 11: Khi tăng cường độ chùm sáng chiếu vào thì quang điện trở giảm, dòng tăng làm đèn sáng mạnh hơn • Đáp án D Câu 12: Laze gồm các photon có cùng tần số và cùng pha • Đáp án B Câu 13: Ghép nối tiếp tụ có điện dung 4C và mạch thì giá trị điện dung tương đương của bộ tụ là C.4C Cb = = 0,8C C + 4C + Mặc khác λ ∼ C ⇒ λ = 0,8.60 = 53, 7m

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

Í-

H

Ó

A

• Đáp án B Câu 19: Năng lượng của phản ứng ∆E = ( m N + m α − m p − m O ) c2 = −1, 21MeV ⇒ phản ứng thu năng lượng • Đáp án C Câu 20: Thực chất tia β- được phóng ra khi một nơtron phân rã thành proton • Đáp án A Câu 21: Với phản ứng tỏa năng lượng thì tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng luôn lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng • Đáp án B Câu 22: Tốc độ dao động cực đại của các phần tử v max = ωA = λ ⇔ λ = 2πfa

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

• Đáp án D Câu 14: Sự thu và phát sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng • Đáp án D Câu 15: Sóng điện từ trong các môi trường chiết suất khác nhau là khác nhau • Đáp án C Câu 16: Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây E 0 = ωNBS = 100π.1000.55.10 −4.0, 2 = 345,58V • Đáp án A Câu 17: Bức xạ từ hồ quan điện thuộc vùng tử ngoại do vậy có khả năng gây ra hiện tượng quang điện với kẽm ⇒ tấm kẽm tích điện dương đến một giá trị nào đó • Đáp án C Câu 18: Năng lượng phản ứng ∆E = ( M 0 − M ) c 2 = 200MeV ⇒ M 0 − M = 0, 2148u

• Đáp án C Câu 23: Ta có:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial Mã đề 013_Trang 6/4 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

3

2+

ẤP

C

A

Ó

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:

Í-

H

  sin i  rd = arsin     nd  sin i = n sin r ⇒  ⇒ ∆r = 150 r = arsin  sin i    t  nt  

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

 ∆P ∆P = I 2 R I = = 10A ⇒ R   ∆U = IR ∆U = IR = 100V  + Điện áp hai đầu thứ cấp U 2 = ∆U + U tt = 100 + 220 = 320V ⇒ U1 = 160V • Đáp án B Câu 24: ng nhau và hướng ra ngoài hai cuộn dây ấy Từ trường của hai cuộn dây bằng • Đáp án C Câu 25: Máy phát điện xoay chiều mộtt pha hay ba pha đề có phần cảm tạo ra từ trường là nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu • Đáp án D Câu 26: Giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R cực đại 10−3 2 2 R = R 0 = r 2 + ( ZL − ZC ) ⇔ 100 = 602 + ( 50 − ZC ) ⇒ ZC = 130Ω ⇒ C = F 13π • Đáp án A Ghi chú: định bởi Công suất trên biến trở R được xác định 2 UR U2 PR = I2 R = 2 = 2 2 2 R td + ( ZL − ZC ) ( R + r ) + ( ZL − ZC ) R 2 2 ( R + r ) + ( Z L − ZC ) Đặt y = , rõ ràng để công suất PR cực đại thì y phải nhỏ nhất R 2 2 2 ( R + r ) R − ( R + r ) − ( ZL − ZC ) 2 y′ = = 0 ⇒ R R = r 2 + ( ZL − ZC ) 2 R • Đáp án D Câu 27: Hiện tượng tán sắc chỉ xảy ra khí chiếếuu xiên góc một chùm sáng trắng từ không khí vào một môi trường trong suốt bất kì Câu 28:

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Ỡ N

• Đáp án C Câu 29:

BỒ

ID Ư

Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối bậc 5 là 1,5i =

Dλ ⇒ a = 1, 2mm a

• Đáp án B Câu 30: Quang phổ thu được là quang phổ vạch hấp thụ • Đáp án A Câu 31: Bước sóng này thuộc vùng tử ngoại nên truyền qua được thạch anh • Đáp án D

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

Bước sóng ngắn nhất của tia Catôt ứng với sự chuyển hóa toàn bộ động năng của electron thành năng lượng của tia hc = qU ⇒ λ min = 49, 7pm λ min • Đáp án A Câu 33: + Thay đổi R = R 0 = ZC thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

U2 = 100W 2R 0 + Giữ nguyên R0 thay đổi ZC = 0 thì công suất tiêu thụ trong mạch khi đó sẽ cực đại

U

Y

N

P1 =

TP .Q

U2 = 2P1 = 200W R0 • Đáp án D Câu 34: Độ lệch pha giữa hai điểm M và N 2π∆x 2π∆xf 2π9.50 450 cm/s ∆ϕ = = ⇔ = 2kπ ⇒ v = λ v v k + Dựa vào khoảng giá trị của tốc độ truyền sóng ta tìm được v = 75 cm/s • Đáp án D Câu 35: Phương trình dòng điện trong mạch I π  i R = 0C cos  ωt + ϕ −  A CωR 2  • Đáp án A Câu 36: Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện và điện áp hai đầu mạch luôn vuông pha nhau, ta có

G

Ư N

H

TR ẦN

B

00

10

2

2

3

2

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

 u   i   u  U 0 = I0 ZL 2 → I0 =    +   = 1   + i = 2 3A  ZL   U0   I0  π Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp 2 π  i = 2 3 cos  100πt −  A 6  • Đáp án A Câu 37: Theo giả thuyết bài toán, ta có:  Dλ1 i = a ⇒ Dλ1 = ( D − 50 ) λ 2 ⇒ D = 1, 5m  i = ( D − 50 ) λ 2  a • Đáp án A Câu 38: Cảm kháng lớn hơn dung kháng hai lần • Đáp án A Câu 39: Suất điện động hiệu dụng của máy phát điện Φ Φ E = 2πfN. 0 = 2πf .4.n. 0 ⇒ n = 50 vòng 2 2 • Đáp án D Câu 40: Phức hóa

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

ẠO

P2 =

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial Mã đề 013_Trang 8/4 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn u=

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

uC 160∠ − 90 π  ( 27,5 + 22,5 ) + ( 25 − 96 ) i  ⇒ u = 100 2 cos 100πt −  V Z= −96i 4 ZC  Đáp án D

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial Mã đề 013_Trang 9/4 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

SỞ HÀ NỘI

ĐỀ THI THỬ SỐ47

N

MÔN: VẬT LÝ

N

H Ơ

Thời gian: 50 phút

Năm học: 2016 - 2017

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 1: Người nghe có thể phân biệt được âm La do đàn ghita và đàn piano phát ra là do hai âm đó A. Mức cường độ âm khác nhau B. Cường độ âm khác nhau C. Âm sắc khác nhau D. Tần số âm khác nhau Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt + ϕ ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này được tính bằng L 1 ω A. B. ωL C. D. ω Lω L Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng? Sóng cơ và sóng điện từ đều A. mang năng lượng B. có thể giao thoa C. bị phản xạ khi gặp vật cản. D. truyền được trong chân không Câu 4: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sai? A.quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng B.quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng C.quang phổ liên tục gồm những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối D.quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng và khí có áp suất lớn hơn khi bị nung nóng phát ra Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch A. trễ pha hơn B. sớm pha hơn C. ngược pha D. cùng pha Câu 6: Máy phát điện xoay chiều một pha, roto là một nam châm có p cặp cực quay với tốc độ n (vòng/s) thì tần số của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là f (Hz). Hệ thức đúng là 1 2 pn A. f = pn B. f = C. f = D. f = pn pn 2 Câu 7: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A.chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ có giá trị nhỏ hơn đối với ánh sáng tím B.ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C.ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏsang tím D.chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 3 cm và 4 cm. Dao động tổng hợp không thể có biên độ bằng A. 7 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 1 cm Câu 9: Khi nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A.trong chân không, bước sóng của điện từ tỉ lệ nghịch với tần số B.cường độ điện trường và cảm ứng từ tại mỗi điểm luôn dao động vuông pha với nhau C.véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ vuông góc với phương truyền sóng Page1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

D.sóng điện từ mang theo năng lượng khi được truyền đi Câu 10: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sai? A.âm có cường độ càng lớn thì nghe càng to B.độ to của âm tỉ lệ nghịch với cường độ âm C.âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm D.độ to của âm là đặc trưng sinh lí của âm Câu 11: Dao động tắt dần có A. biên độ giảm dần theo thời gian B. li độ biến thiên điều hòa theo thời gian C. tần số bằng tần số của lực ma sát D. cơ năng không đổi theo thời gian Câu 12: Sóng vô tuyến nào sau đây có thể xuyên qua tầng điện li? B. Sóng ngắn C. Sóng cực ngắn D. Sóng trung A. Sóng dài Câu 13: Hiện nay, mạng điện xoay chiều được sử dụng trong các hộ gia đình ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng và tần số tương ứng là A. 220 2V và 25 Hz B. 220V và 50 Hz D. 220 V và 25 Hz C. 220 2V và 50 Hz Câu 14: Trong dao động điều hòa, những đại lượng có tần số bằng tần số của li độ là A. Vận tốc, gia tốc và động năng B. Lực kéo về, động năng và vận tốc C. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về D. lực kéo về, động năng và gia tốc Câu 15: Bạn An đang nghe tin tức bằng máy thu thanh thì có tiếng kêu xẹt xẹt ở loa đồng thời với chiếc điện thoại di động ở gần đó đổ chuông. Tiếng kêu xẹt xẹt ở loa là do sóng điện từ của điện thoại di động tác động trực tiếp vào A.mạch khuếch đại âm tần của máy thu thanh. B.mạch tách sóng của máy thu thanh. C.loa của máy thu thanh. D.anten thu của máy thu thanh. Câu 16: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa ở gần mặt đất. Trong một dao động toàn phần, số lần thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 14 Câu 17: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10 Hz truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này trong chân không là A. 0,25 µm B. 0,75 µm C. 0,25 mm D. 0,75 mm Câu 18: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa với ánh sáng đơn săc, khoảng cách hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng vân thu được trên màn là 0,2 mm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có màu A. lục B. đỏ C. cam D. tím π   Câu 19: Phương trình dao động của một vật là x = 5 cos  2πt +  cm (t tính bằng giây). Tốc độ 2  cực đại của vật là A. 10 cm/s B. 5π cm/s C. 10π cm/s D. 5 cm/s Câu 20: Một mạch dao động điện tử lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 20 µH và tụ điện có điện dung 20 nF. Lấy π 2 = 10 . Chu kì dao động riêng của mạch là A. 4.10 −6 s B. 4 π.10 −6 s C. 2 π.10 −6 s D. 2.10 −6 s Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài 0,8 m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Chu kì dao động riêng của con lắc này là A. 1,53 s B. 1,87 s C. 1,78 s D. 1,35 s

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Page2 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 22: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 380 Hz, cũng có thể phát đồng thời các họa âm tiếp theo. Biết âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 2.104 Hz. Trong miền tần số của âm nghe được, tần số lớn nhất của họa âm mà nhạc cụ này có thể phát ra là B. 19670 Hz A. 19860 Hz C. 19760 Hz D. 19830 Hz Câu 23: Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây lần lượt là 5000 vòng và 2500 vòng. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn sơ cấp. Ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở, điện áp có giá trị hiệu dụng và có tần số lần lượt là: B. 400V và 25 Hz A. 100V và 25 Hz C. 400V và 50 Hz D. 100V và 50 Hz Câu 24: Điện năng được truyền đi từ một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất hao phí trên đường dây là P. Nếu tăng điện áp hiệu dụng và công suất của máy phát điện lên 2 lần thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là P P A. P B. C. D. 2P 2 4 Câu 25: Một con lắc xò lo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A1. Đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Hệ thức nào sau đây đúng? A 1 A 1 A A 2 2 A. 1 = B. 1 = C. 2 = D. 2 = A2 2 A1 2 A1 2 A2 2 Câu 26: Điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t như hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch π  là i = 2 cos  ωt −  A. Giá trị R và C là 6  1 A. 50 3Ω và mF 2π 1 mF B. 50 3Ω và 2,5π 1 C. 50Ω và mF 2π 1 D. 50Ω và mF 2,5π Câu 27: Một sợi dây đàn hồi OA treo thẳng đứng. đầu O gắn vào một nhánh của âm thoa, đầu A thả tự do. Khi âm thoa rung thì trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng, O được coi là nút sóng. Biết sóng truyền trên dây với tốc độ 8 m/s và có tần số 40Hz. Chiều dài của dây OA là B. 40 cm A. 45 cm C. 90 cm D. 55 cm Câu 28: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 2,0 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1 m. Nếu ánh sáng chiếu vào khe S có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là 0,24 mm. Nếu ánh sáng chiếu vào khe S có bước

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Page3 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


N

sóng λ2 ( λ1 ≠ λ 2 ) thì tại vị trí vân sáng bậc ba của bức xạ λ1 có một vân sáng của bức xạ λ2. Biết ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Giá trị của λ2 bằng A. 0,72 µm B. 0,36 µm C. 0,60 µm D. 0,42 µm Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R là một biến trở. Điều chỉnh R = R1 = 90 Ω và R = R 2 = 40 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TP .Q

U

Y

mạch đều bằng P. Điều chỉnh để R = R 3 = 20 Ω và R = R 4 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P′ . Giá trị của R4 là A. 60Ω B. 180 Ω C. 45 Ω D. 110 Ω Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt + ϕ ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.

ẠO

Biết tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh tụ điện để C = C1 thì cường độ dòng điện

Đ

trong mạch có biểu thức i = I0 cos ( ωt + ϕ1 ) ; khi C = C2 thì cường độ dòng điện trong mạch có

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

biểu thức i = I0 cos ( ωt + ϕ2 ) . Khi C = C3 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại. Giá trị C3 và φ lần lượt là 2C1C 2 2ϕ1ϕ2 2ϕ1ϕ2 C + C2 và B. 1 và A. C1 + C 2 ϕ1 + ϕ2 ϕ1 + ϕ2 2 2C1C 2 C + C2 ϕ + ϕ2 ϕ + ϕ2 C. 1 và 1 D. và 1 C1 + C 2 2 2 2 Câu 31: Mũi nhọn S dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trên mặt chất lỏng với tần số 20 Hz. Hai phần tử A, B của mặt chất lỏng cùng nằm trên một hướng truyền sóng dao động ngược pha nhau và có vị trí cân bằng cách nhau 10 cm. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng A. 0,75 m/s B. 0,8 m/s C. 0,9 m/s D. 0,95 m/s 2π   Câu 32: Đặt điện áp u = 220 cos 100πt +  V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng 3   π  điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos 100πt +  A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này bằng 3  A. 200 W B. 100 W C. 220 W D. 110 W Câu 33: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sátlà 2,5 m. Trên màn, xét vùng giao thoa có bề rộng 1,25 cm đối xứng qua vân sáng trung tâm, có tổng số vân sáng và vân tối là A. 19 B. 15 C. 21 D. 17 Câu 34: Mạch chọn sóng của một máy vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được từ 0,5 µH đến 2 µH và tụ điện có điện dung thay đổi từ 20 pF đến 80 pF. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, lấy π 2 = 10 . Máy này có thể thu được các sóng có bước sóng nằm trong khoảng A. từ 4 m đến 40 m B. từ 6 m đến 40 m C. từ 4 m đến 24 m D. từ6 m đến 24 m

Page4 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

π  Câu 35: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt x1 = A1 cos  ωt −  cm 6  và x 2 = A 2 cos ( ωt − π ) cm. Phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos ( ωt + ϕ ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì biên độ A1 gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 9 cm A. 20 cm D. 16 cm C. 18 cm Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì và biên độ lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = π2 = 10 m/s2. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu? 1 1 B. A. s s 30 15 1 11 D. C. s s 10 30 Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 2πft ) V (U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

H

đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Điều chỉnh f = f1 = 60 Hz và f = f 2 = 120 Hz thì công suất

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

tiêu thụ của đoạn mạch có cùng một giá trị. Khi f = f3 = 180 Hz thì hệ số công suất của đoạn 1 mạch là . Khi f = f 4 = 30 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là 2 B. 0, 45 A. 0, 55 C. 0, 59 D. 0, 71 Câu 38: Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = acos ( 20πt ) (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là B. 2 cm A.2,5 cm C. 5 cm D. 1,25 cm Câu 39: Hai chất điểm A và B dao động điều hòa với cùng biên độ. Thời điểm ban đầu ( t = 0 ) , hai chất điểm đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Biết chu kì dao động của chất điểm A T và B lần lượt là T và 0,5T. Tại thời điểm t = , tỉ số giữa tốc độ của chất điểm A và tốc độ của 12 chất điểm B là 2 3 1 B. A. C. D. 2 2 2 3 Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biểu thức điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN, MB và NB lần lượt là u AN = 2 2U cos ( ωt + ϕ ) ; 2π   u MB = 2U cos ( ωt + ϕ ) ; u NB = U′ cos  ωt + ϕ −  . Biết điện 3   trở có giá trị R, cuộn dây có điện trở r và cảm kháng ZL; tụ điện có dung kháng ZC. Hệ thức nào sau đây sai? B. r = 3ZC A. R = 2r

Page5 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

C. 2R = 3ZL

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

D. ZL = 2ZC

Page6 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


B Câu 15 A Câu 25 D Câu 35 D

A Câu 16 C Câu 26 A Câu 36 A

D Câu 17 B Câu 27 A Câu 37 A

B Câu 18 D Câu 28 A Câu 38 C

A Câu 19 C Câu 29 B Câu 39 A

Câu 10 B Câu 20 A Câu 30 D Câu 40 A

N

C Câu 14 C Câu 24 B Câu 34 D

Câu 9

H Ơ

D Câu 13 B Câu 23 D Câu 33 B

Câu 8

N

B Câu 12 C Câu 22 C Câu 32 D

Câu 7

Y

C Câu 11 A Câu 21 C Câu 31 B

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6

TP .Q

Câu 4

ẠO

Câu 3

Đ

Câu 2

Câu 1: Ta có thể phân biệt được các âm có cùng tần số do hai nhạc cụ khác nhau phát ra là don âm sắc của chúng Đáp án C Câu 2: Cảm kháng của cuộn dây ZL = Lω Đáp án B Câu 3: Chỉ có sóng điện từ truyền được trong chân không còn sóng cơ thì không truyền được Đáp án D Câu 4: Ta có thể tham khảo bảng quang phổ Quang Định nghĩa Nguồn phát Đặc điểm Ứng dụng phổ liên Là một dải Các vật rắn, lỏng, + Quang phổ liên tục không Dùng để đo nhiệt tục có màu biến khí ở áp suất lớn bị phụ thuộc vào thành phần độ của các vật ở đổi từ đỏ đến nung nóng sẽ phát cấu tạo của nguồn phát, mà xa hoặc các vật tím ra quang phổ liên chỉ phụ thuộc vào nhiệt độc có nhiệt độ cao của nguồn phát t ục + Nhiệt độ càng tăng thì dải quang phổ sẽ mở rộng về phía ánh sáng tím Đáp án C Câu 5: Dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần ⇒ mạch có tính cảm kháng thì điện áp hai đầu mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch Đáp án B Câu 6: Công thức liên hệ giữa tần số f (Hz) của máy phát điện xoay chiều một pha với số cặp cực n và tốc độ quay n (vòng/s) của roto là f = np Đáp án A

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Câu 1

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Page7 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

TP .Q

U

Y

N

A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ∆ϕ Từ biểu thức trên ta thấy rằng: + Khi hai dao động cùng pha ∆ϕ = 2kπ ⇒ A = A max = A1 + A 2

N

Câu 7: Chiết suất của môi trường trong suốt với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau Đáp án D Câu 8: Biên độ của dao động tổng hợp

+ Khi hai dao động ngược pha ∆ϕ = 2 ( k + 1) π ⇒ A = A min = A1 − A 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

Với bài toán này ta có: A min ≤ A ≤ A max ⇔ 4 − 3 ≤ A ≤ 4 + 3 ⇔ 1 ≤ A ≤ 7 Đáp án B Câu 9: Trong chân không bước sóng của sóng điện từ luôn là một hằng số c = 3.108 m/s Đáp án A Câu 10: Độ to của âm gắn với đặc trưng vật lý là mức cường độ âm, mặc khác giữa mức cường độ âm và cường độ âm lại liên hệ với nhau qua biểu thức I L = 10 log ⇒ không phải là mối liên hệ tỉ lệ nghịch I0 Đáp án B Câu 11: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Đáp án A Câu 12: Sóng cực ngắn có thể xuyên qua tần điện ly, nhờ tính chất này mà sóng cực ngắn được ứng dụng trong thông tin liên lạc với vệ tinh Đáp án C Câu 13: Mạng điện xoay chiều được sử dụng trong các hộ gia đình ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng và tần số là 220V − 50Hz Đáp án B Câu 14: + Trong dao động điều hòa các đại lượng động năng, thế năng có tần số gấp đôi tần số của li độ + Các đại lược vận tốc, gia tốc và lực kéo về có tần số bằng tần của li độ Đáp án C Ghi chú: Lực kéo về F = ma ⇒ F cùng tần số với gia tốc do vậy cũng cùng tần số với li độ. Câu 15: Sóng điện thoại đã tác động vào mạch khuếch đại âm tần của máy thu thanh Đáp án A Câu 16: Trong một dao động toàn phần số lần thế năng con lắc cực đại là 2 ứng với hai vị trí biên Đáp án C Câu 17:

Page8 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Bước sóng của sóng ánh sáng v 3.108 λ= = = 7,5.10−7 m 14 f 4.10 Đáp án B Câu 18: Từ công thức tính khoảng vân, ta có: Dλ ai 2.10−3.0, 2.10−3 i= ⇒λ= = = 0, 4.10−6 m ⇒ Đây là vùng bước sóng của ánh sáng tím a D 1 Đáp án D Câu 19: So sánh với phương trình chuẩn của dao động điều hòa π  A = 5cm  x = 5cos 2 π t + ⇒  2  ω = 2πrad.s −1 A  ω Tốc độ cực đại của dao động v max = ωA = 2π.5 = 10π cm/s Đáp án C Câu 20:

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Chu kì dao động riêng của mạch T = 2π LC = 2π 20.10−6.20.10−9 = 4.10−6 s Đáp án A Câu 21: Chu kì dao động riêng của con lắc l 0,8 T = 2π = 2π = 1, 78s g 10 Đáp án C Câu 22: + Họa âm bậc n của nhạc cụ có tần số xác định bởi f n = nf 0 = 380n Hz + Với khoảng giá trị của tần số 16 2.104 16 ≤ f n ≤ 2.104 ⇔ ≤n≤ ⇔ 0, 04 ≤ n ≤ 52, 63 380 380 + Vậy giá trị lớn nhất của tần số ứng với n = 52 ⇒ f max = 52.380 = 19760 Hz Đáp án C Câu 23: + Máy biến áp không làm thay đổi tần số của dòng điện do vậy f = 50 Hz + Áp dụng công thức của máy biến áp ta có U2 N2 N 2500 = ⇒ U 2 = U1 2 = 200 = 100V U1 N1 N1 5000 Đáp án D Câu 24: Hao phí trên đường dây tải điện được xác định bởi biểu thức P2 R ∆P = 2 U cos 2 ϕ + Tăng điện áp lên 2 lần ⇒ ∆P giảm 4 lần

Page9 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TP .Q

U

Y

N

+ Tăng công suất lên 2 lần ⇒ ∆P tăng 4 lần Vậy hao phí trên đường dây là không đổi Đáp án B Câu 25: + Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì lò xo không giãn, do vậy việc giữ điểm chính giữa của lò xo ta sẽ được một lò xo mới với độc cứng gấp đôi độ cứng của lò xo ban đầu k A1 Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là v max = ωA1 = m

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đ

k 2k A A1 = A2 ⇒ 1 = 2 m m A2

π π  , vậy u = 200 cos  ωt −  3 3 

00

B

Tại t = 0 thì u = 100V và đang tăng ⇒ ϕ = −

TR ẦN

H

Đán áp D Câu 26: Từ đồ thị ta có thể xác định được dạng của điện áp hai đầu mạch u = 200 cos ( ωt + ϕ )

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Ta có

2k A2 m

ẠO

+ Con lắc sẽ dao động với biên độ mới là A2 và cũng với vận tốc cực đại vmax = ω′A 2 =

U 100 2 = = 100 Ω I 2 R  π π + Điện trở của mạch cos ( ϕu − ϕi ) = ⇒ R = Z cos ( ϕu − ϕi ) = 100 cos  − +  = 50 3 Ω Z  3 6 + Dung kháng của tụ điện Z 1  π π sin ( ϕu − ϕi ) = C ⇒ R = Zsin ( ϕu − ϕi ) = 100 sin  − +  = 50 ⇒ C = mF Z 2π  3 6 Đáp án A Câu 27: Điều kiện để có sóng dừng trên dây cho một đầu cố định và một đầu tự do λ l = ( 2n + 1) với n là số bó sóng, trên dây có được 5 bụng ⇒ n = 4 , thay vào biểu thức trên ta 4 thu được λ 8 l = ( 2n + 1) = ( 2.4 + 1) = 45cm 4 4.40 Đáp án A Câu 28: + Vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 + Nhập số liệu: Mode → 7 1, 44 x 3 = 3i1 = 3.0, 24 = 0, 72mm , với X được gán bằng k f (x) = X + Điều kiện để vân sáng của hai hệ trùng nhau ax Dλ 1, 44 x3 = xλ ⇒ k = x3 ⇒ λ = 3 = µm a kD k

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

Tổng trở của mạch Z =

Page10 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H Ơ

N

+ Xuất kết quả: = • Start: giá trị đầu của X • End: giá trị cuối của X • Step: bước nhảy của X

+ khoảng giá trị của bước sóng 0,38 ≤ λ ≤ 0, 76 ⇒ λ = 0, 72µm

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Đáp án A Câu 29: Áp dụng kết quả bài toán R biến thiên với hai giá trị của R cho cùng một công suất tiêu thụ trên mạch 2 RR R 1R 2 = R 0 ⇒ R 4 = 1 2 = 180 Ω  2 R3 R 3 R 4 = R 0 Đáp án B Ghi chú: + Bài toán R biến thiên để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại U2R U2 P= 2 = 2 2 R + ( Z L − ZC ) Z L − ZC ) ( R+ R

10

y

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

Để Pmax thì y phải nhỏ nhất. Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho tổng hai số ta có y nhỏ nhất khi R = R 0 = Z L − ZC + Từ biểu thức của công suất ta thu được phương trình U2 2 2 R − R + ( Z L − ZC ) = 0 P Phương trình này cho hai nghiệm R thõa mãn định lý Viet R 1R 2 = ( ZL − ZC )2 = R 02   U2 R1 + R 2 =  P Câu 30: + Ta để ý rằng dòng điện trong hai trường hợp C1 và C2 có cùng giá trị hiệu dụng, ta có 2 2 I1 = I 2 ⇔ R 2 + ( ZL − ZC1 ) = R 2 + ( ZL − ZC2 ) ⇒ ZC1 + ZC2 = 2ZL + Khi C = C3 thì cường độ dòng điện trong mạch là cực đại, mạch xảy ra cộng hưởng

⇒ ZC3 = ZL Từ các kết quả trên ta thu được Page11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ZC1 + ZC2 2C1C2 ⇔ C2 = 2 C1 + C2

N N

ϕ1 + ϕ2 2

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

Đáp án D Câu 31: + Điều kiện để hai phần tử môi trường ngược + Nhập số liệu: Mode → 7 pha nhau 1, 44 , với X được gán bằng k f (x) = d X ∆ϕ = 2π = ( 2k + 1) π λ df 2df 2 ⇔ 2π = ( 2k + 1) π ⇒ v = = v 0, 5 ( 2k + 1) k + 0,5 + Xuất kết quả: = + Khoảng giá trị của vận tốc • Start: giá trị đầu của X 0, 7 ≤ v ≤ 1 ⇒ v = 0,8 m/s • End: giá trị cuối của X • Step: bước nhảy của X

Y

+ Khu C = C3 , mạch xảy ra cộng hưởng ϕ3 = ϕu =

ϕ1 + ϕ2 2

H Ơ

+ Hai giá trị của C cho cùng I do vậy cho cùng Z ⇒ cos ( ϕu − ϕ1 ) = cos ( ϕu − ϕ2 ) ⇒ ϕu =

U

ZC3 =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

Đáp án B Câu 32: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch  2π π  P = UI cos ϕ = 110 2. 2 cos  −  = 110W  3 3 Đáp án D Câu 33: + Khoảng vân giao thoa Dλ 2,5.0, 6.10−6 i= = = 1,5.10−3 m a 1.10−3 L 1, 25.10−2 = = 4,1 + Xét tỉ số 2i 2.1,5.10−3 L Số vân sáng trên miền gia thoa N s = 2   + 1 = 9 vân  2i  L Số vân tối trên miền giao thoa N t = 2   = 8  2i  Vậy tổng số vân sẽ là 17 Đáp án B Câu 34: Bước sóng mạch vô tuyến có thể thu được

Page12 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U TP .Q ẠO Đ G

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

 5π  A 2 = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ∆ϕ ⇔ 9 2 = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos  −  (1)  6  + Đạo hàm hai vế theo biến A1 ta thu được  5π   5π  0 = 2A1 + 2A 2 A′2 + 2A 2 cos  −  + 2A1 cos  −  A′2  6   6  A1 2A1 = + A2 đại cực đại tại A′2 = 0 ⇔ A 2 = −  5π  3 cos  −  6   Thay kết quả trên vào (1), ta được

Y

N

H Ơ

N

λ min = 2πc L min Cmin ≈ 6m λ = 2πc LC ⇒  λ m ax = 2πc L max C max ≈ 24m Đáp án D Câu 35: + Biên độ dao động tổng hợp được xác định bởi

2

2A  2A   5π  9 = A +  1  + 2A1 1 cos  −  ⇒ A1 = 9 3cm 3  6   3  Đáp án D Câu 36: + Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng ∆l0 ∆l0 T = 2π ⇔ 0, 4 = 2π ⇒ ∆l 0 = 4cm g π2 + Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu khi vật đi qua vị trí có li độ x = −∆l0 + Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian ngắn nhất π ứng với góc quét ϕ = 6 Vậy thời gian tương ứng là T 0, 4 1 T= = = s 12 12 30 Đáp án A Câu 37: + Ta để ý thấy rằng hia giá trị ω1 và ω2 = 2ω1 cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch 1 1 ⇒ ω1ω2 = ⇔ 2ω12 = ⇔ ZC1 = 2ZL1 LC LC Z = 1 ⇒ ZC1 = 2 Ta chuẩn hóa  L1 R = X 1 + Khi ω = ω3 = 3ω1 thì hệ số công suất của mạch là , ta có 2

TR ẦN

2 1

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

2

Page13 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2  X 2 +  3.1 −  3 

2

Shift →Solve → X = 2, 33

N

X2

H Ơ

1 = 2

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ω1 2 2,33

2

R + ( Z L3 − ZC3 )

2

1  2,332 +  − 2.2  2 

2

Y

=

≈ 0, 55

U

R

Ư N

1 1 1  1  2 + 2  ⇒ ω1ω2 = C  ω1 ω2  LC

TR ẦN

Suy ra ZL1 − ZC1 = ZL2 − ZC2 ⇔ L ( ω1 + ω2 ) =

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

Đáp án A Ghi chú: Bài toán hai giá trị của ω cho cùng công suất, cường độ dòng điện trong mạch Ta có: 2 2 I1 = I 2 ⇔ R 2 + ( ZL1 − ZC1 ) = R 2 + ( ZL2 − ZC2 )

TP .Q

cos ϕ =

N

+ Hệ số công suất của mạch khi ω = ω4 =

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

Câu 38: + Áp dụng kết quả bài toán điều kiện để một vị trí cực đại và cùng pha với nguồn d 2 − d1 = kλ (1) với n, k cùng chẵn hoặc cùng lẽ   d 2 + d1 = n λ + Số dãy dao động với biên độ cực đại AB AB 18 18 − <k< ⇔− <k< ⇔ −3, 6 < k < 3, 6 5 5 λ λ + Để M gần A nhất thì khi đó M phải nằm trên cực đại ứng với k = −3 , áp dụng kết quả ta có: d 2 − d1 = 3λ 2d ⇔ n = 3 + 1 chú ý rằng n là một số lẻ  λ d 2 + d1 = nλ + Mặc khác từ hình vẽ ta có thể xác định được giá trị nhỏ nhất của d1 như sau d 2 − d1min = 15 ⇔ 2d1min = 3  d 2 + d1in = 18 2d 3 Thay vào biểu thức trên ta thu được n ≥ 3 + 1min = 3 + = 3, 6 λ 5 Vậy số lẻ gần nhất ứng với n = 5 Thay trở lại phương trình (1) ta tìm được d1 = 5 cm Đáp án C Ghi chú: Bài toán xác định điều kiện để một điểm dao động cực đại và cùng pha với nguồn Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn là u1 = u 2 = acos ( ωt ) Gọi M là một điểm trên mặt chất lỏng, M cách hai nguồn những khoảng lần lượt là, khi đó dao động do hai nguồn truyền đến M có phương trình

Page14 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

 2πd1   u1M = acos  ωt − λ  d + d2      d −d   ⇒ u M = u1M + u 2M = 2acos  π 1 2  cos  ωt + π 1   λ  λ    u = acos  ωt − 2πd 2     2M λ   + Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại  d −d  a M = 2a cos  π 1 2  = 2a ⇒ d1 − d 2 = kλ π   Ta để ý rằng: d + d2  d1 + d 2    • Khi k là một số lẻ thì u M = −2a cos  ωt + π 1 − π  , khi đó  = 2a cos  ωt + π λ  λ    d + d2 để M cùng pha với nguồn thì π 1 − π = 2nπ ⇒ d1 + d 2 = ( 2n + 1) λ , hay nói cách λ khác tổng khoảng cách từ M tới hai nguồn là một số lẻ lần bước sóng d + d2   • Khi k là một số chẵn thì u M = 2a cos  ωt + π 1  , khi đó để M cùng pha với nguồn λ   d + d2 thì π 1 = 2nπ ⇒ d1 + d 2 = 2nλ , hay nói cách khác tổng khoảng cách từ M đến hai λ nguồn là một số chẵn lần bước sóng Tổng quát hóa, điều kiện để M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn là + Cực đại: d1 − d 2 = kλ

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

C

ẤP

2+

3

+ Cùng pha: d1 + d 2 = nλ Với k và n hoặc cùng chẵn hoặc cùng lẻ Câu 39: Công thức độc lập thời gian giữa li độ và vận tốc

A

2 2 2 2 v2 vA ωA A − x A TB A − x A 2 2 = = A = x + 2 ⇒ v =ω A −x ⇒ ω v B ωB A 2 − x 2B TA A 2 − x 2B Tại thời đểm ban đầu các chất điểm đều đi qua vị trí cân bằng, do đó sau khoảng thời gian A  xA =  2 T  vị trí của các chất điểm là  t= 12 x = 3 A  B 2 Thay vào biểu thức trên ta được 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

2

vA = vB

A A −  2

2

2

0, 5TA

A 3 TA A −    3  Đáp án A

2

=

3 2

2

Page15 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Câu 40: + Phương pháp giản đồ vecto + uAN cùng pha với uMB do vậy U AN song song với U MB Áp dụng định lý Talet trong tam giác ta có r U MB 2 1 = = = R U AM 2 2 2 Vậy đán áp A không đúng

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

Đáp án A

Like trang page: Vật Lý Phổ Thông để nhận đáp án các bạn nhé! Tham gia Group: Vật Lý Phổ Thông để trao đổi, học tập môn Vật lý. Cảm ơn các bạn đã quan tâm!

Page16 Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU

ĐỀ THI THỬ

N

MÔN: VẬT LÝ

N

H Ơ

Thời gian: 50 phút

Năm học: 2016 - 2017

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

Câu 1:Chiếu một tia sáng gồm bốn thành phần đơn sắc vàng, lam, tím, cam từ không khí tới gặp mặt nước theo phương xiên góc với mặt nước thì có góc khúc xạ của các tia đơn sắc lần lượt là rV, rL, rT, rC. Sắp xếp các góc khúc xạ theo thứ tự tăng dần A.rC, rV, rL, rT B.rV, rL, rC, rT D.rV, rL, rT, rC C.rT, rL, rV, rC Câu 2:Giới hạn quang điện của một kim loại là λ0, công thoát electron bằng A0, hằng số Plăng là h. Hệ thức đúng là A A. λ0 = hcA0 B. λ 0 = 0 C. A0 = hcλ0 D. A0 λ 0 = hc hc Câu 3:Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có li độ lần lượt là x1 = 3cos ( ωt ) cm, x 2 = 4sin ( ωt ) cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng A.7cm B. 3,5 cm C. 1 cm D. 5 cm Câu 4:Đặc điểm nào sau đây không phải của sóng dừng? A.sóng dừng có các nút cố định đều cách đều nhau B.sóng dừng là sự tổng hợp của sóng phản xạ và sóng tới trên cùng một phương C.sóng dừng không truyền năng lượng D.sóng dừng có sự truyền pha dao động Câu 5:Sóng truyền hình Nghệ An phát trên băng tần 99,9 MHz, sóng vô tuyến do đài này phát ra thuộc loại A.sóng ngắn B.sóng dài C.sóng trung D.sóng cực ngắn Câu 6:Một lá thép dao động trong không khí, trong 1 s lá thép đổi chiều dao động 20 lần. Sóng dọc đó lá thép tạo ra trong không khí là A.hạ âm B.âm mà tai người nghe được C.âm thanh D. siêu âm Câu 7:Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm A.trên một phương truyền sóng dao động ngược pha B.luôn chuyển động cùng chiều nhau C.trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha D.luôn dao động cùng pha nhau Câu 8:Màu sặc sỡ của đĩa CD khi nghiêng là kết quả của hiện tượng A.nhiễu xạ ánh sáng B.tán sắc ánh sáng C.giao thoa ánh sáng D.phản xạ ánh sáng Câu 9:Để đo dòng điện xoay chiều người ta dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A.tác dụng từ B.tác dụng nhiệt C.tác dụng hóa học D.tác dụng sinh lý Câu 10:Tia hồng ngoại không có tác dụng nào sau đây? A.tia hồng ngoại có thể biến điệu được như sóng điện từ B.tia hồng ngoại có thể làm phát quang một số chất C.tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt D.tia hồng ngoại có tác dụng lên phim ảnh

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 11:Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại của tụ điện là U0, cường độ dòng điện cực đại là I0. Tại thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là U0 thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn bằng 2 I 3 I I0 B. 0 C. 0 D. I0 A. 2 2 2 Câu 12:Trong sơ đồ nguyên tắc phát sóng vô tuyến, không thể thiếu tần nào sau đây? A.tách sóng B.loa C.khuếch đại âm tần D.trộn sóng Câu 13:Sóng âm và sóng ánh sáng hhi truyền từ nước vào không khí thì A.bước sóng cả hai sóng đều tăng B.bước sóng cả hai sóng đều giảm C.sóng ánh sáng có bước sóng tăng, sóng âm có bước sóng giảm D.sóng ánh sáng có bước sóng giảm, sóng âm có bước sóng tăng Câu 14:Một photon đơn sắc trong chân không có bươc sóng 0,6 µm. Cho hằng số Plăng là h = 6, 625.10−34 Js. Năng lượng của photon này bằng A.2,51 eV B.3,31 eV C.2,07 eV D.1,81 eV Câu 15:Với biên độ đao động của ngoại lực cưỡng bức là không đổi, biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi A.tần số của ngoại lực lớn hơn tần số dao động riêng của hệ B.tần số của ngoại lực nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ C.tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ D.tần số của ngoại lực bằng hai lần tần số dao động riêng của hệ Câu 16:Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là 40 cm/s, gia tốc cực đại là 2 m/s2. Tần số góc của vật bằng A. 8 rad/s B.5 rad/s C.2 rad/s D.4 rad/s Câu 17:Chọn phát biểu sai. Con lắc đơn đao động tự do là dao động điều hòa trong chân không thì A.lực căng dây biến thiên tuần hoàn theo thời gian B.tốc độ của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian C.khi vật đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật bị triệt tiêu D.chu kì của dao động phụ thuộc vào chiều dài của dây treo Câu 18:Điện áp xoay chiều u = 220 cos (100πt ) V, giá trị hiệu dụng của điện áp này là

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

A.220 V B.110 V C. 110 2V D. 220 2V Câu 19:Dao động tắt dần được ứng dụng trong bộ phận nào đây của xe máy? A. cơ cấu truyền động B.bộ phận giảm xóc C.hộp số D.bugi Câu 20:Đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì dung kháng của tụ điện là ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là ZC Z R R A. B. C C. D. R ZC R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 Câu 21:Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, đại lượng không phụ thuộc thời gian là A. tốc độ của vật B.động năng của vật C.gia tốc của vật D.biên độ của vật

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Câu 22:Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ωt ) . Tại thời điểm mà điện áp cực đại U0 thì cường độ dòng điện bị triệt tiêu, sau đó có giá trị dương. Đoạn mạch này chứa A.L và C với ZL < ZC B.R và L

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

C.L và C với ZL > ZC D.R và C Câu 23:Nguyên tắc tạo ra suất điện động xoay chiều là người ta dựa vào hiện tượng A.cảm ứng điện từ B.tự cảm C.lực hóa học sinh công D.phản xạ nhiệt Câu 24:Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều. Thay đổi đại lượng nào sau đây thì không làm mạch có cộng hưởng A.điện trở thuần B.độ tự cảm của cuộn dây C.tần số của dòng điện D.điện dung của tụ điện Câu 25:Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số góc bằng 10 rad/s, có phương trình li độ x1 và x2 thõa mãn 28,8x12 + 5x 22 = 720 (với x1 và x2 được tính bằng cm). Lúc li

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

độ của dao động thứ nhất là x1 = 3 cm và li độ của vật đang dương thì tốc độ của vật bằng A.96 cm/s B.63 cm/s C.32 cm/s D.45 cm/s Câu 26:Trong thí nghiệm thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, một học sinh đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là l = 2, 000 ± 0, 004 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1, 00 ± 0, 01 m, khoảng cách giữa hai khe là a = 1, 000 ± 0, 005 mm. Giá trị bước sóng học sinh đo được là A. λ = 0, 400 ± 0, 007 µm B. λ = 0, 40 ± 0, 01 µm C. λ = 0, 50 ± 0, 01 µm D. λ = 0,500 ± 0, 009 µm Câu 27:Cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng được nối với một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Lúc mới sử dụng tỉ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng, do lớp cách điện kém nên n vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt, tỉ số điện áp nói trên bây giờ là 2,5. Để xác định n, một học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 320 vòng dây cùng chiều quấn ban đầu thì tỉ số điện áp đo được là 1,5. Giá trị n bằng A.96 vòng B.120 vòng C.80 vòng D.192 vòng Câu 28:Chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ là 1,5; đối với tia tím là 1,6. chiếu một chùm ánh sáng tới song song, rất hẹp (coi như một tia sáng trắng) tới gặp bản thủy tinh hai mặt song song (có bề dày e) với góc tới 600 thì chùm tia ló có bề rộng 4,75 mm. Bề dày e gần nhất với giá trị nào sau đây? A.165 mm B.140 mm C.125 mm D.152 mm Câu 29: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khe S được chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bươc sóng λ1 = 0, 48 µm và λ2 là ánh sáng đơn sắc màu cam (có dải bước sóng từ 0,59 µm đến 0,65 µm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có 3 vân màu lam. Giá trị λ2 bằng A. 0, 60µm B. 0, 64µm C. 0, 62µm D. 0, 65µm Câu 30:Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng A và B dao động theo phương thẳng đứng, cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. Coi biên độ sóng là không đổi. Khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 6λ , với λ là bước sóng. Trên đoạn AB có số điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha và ngược pha với nguồn lần lượt là

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

A. 7 và 6 B.6 và 5 C.6 và 7 D.5 và 6 Câu 31:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 6 cm rồi thả nhẹ vật, vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là A.94,9 cm/s B.47,3 cm/s C.79,1 cm/s D.31,6 cm/s Câu 32:Vệ tinh VINASAT – 1 có tọa độ địa lý 1320 kinh Đông, vệ tinh ở độ cao 35927 km so với mặt đất. Đài truyền hình Việt Nam (VTV) có tọa độ 210 vĩ Bắc, 1050 kinh Đông. Coi Trái Đất có dạng hình cầu đồng chất bán kính 6400 km, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Thời gian kể từ lúc VTV phát tín hiệu sóng cực ngắn đến khi VINASAT – 1 nhận được là A.112 ms B.124 ms C.127 ms D.118 ms Câu 33:Một sóng ngang truyền trên phương Ox với tần số 20 Hz. Khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp là 40 cm. Tốc độ truyền sóng bằng A.2,5 m/s B.4 m/s C.2 m/s D.5 m/s Câu 34:Cho đoạn mạch AB gồm tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M là điểm chính giữa C và R; N là điểm giữa R và L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì biểu thức điện áp tức thời trên các đoạn mạch là π 5π  π    u AM = 60cos  ωt +  V, u MB = 40 cos  ωt +  V, u AN = 40 3 cos  ωt +  V. Tỉ số giữa cảm 6 6  3    kháng và dung kháng của đoạn mạch là 1 1 4 A. B. C. 3 D. 3 3 3 Câu 35:Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120 V thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 270 W. Biết R = 30 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,75 B.0,82 C.0,56 D.0,45 Câu 36:Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất để động năng bằng hai lần thế năng liên tiếp là 0,25 s. Tần số dao động của vật à A. 1 Hz B.2 Hz C.4 Hz D.0,5 Hz Câu 37:Một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây và một tụ điện theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M là điểm nằm chính giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 = 60 Hz thì hệ số công suất của đoạn AM là 0,6; của đoạn AB là 0,8 và mạch có tính cảm kháng. Khi tần số của dòng điện là f2 thì trong mạch có cộng hưởng điện, f2gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48 Hz B.35 Hz C.42 Hz D.55 Hz Câu 38:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng k = 40 N/m,q ủa cầu nhỏ có khối lượng m = 160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 ≈ π2 m/s2. Quả cầu tích điện

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

q = 5.10−5 C . Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều theo hướng dọc theo trục lò xo theo chiều giãn của lò xo, vecto cường độ điện trường với độ lớn E, có đặc điểm là cứ sau 1 s nó lại tăng đột ngột lên thành 2E, 3E, 4E… với E = 2.104 V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S gần nhất với giá trị nào sau đây? A.125 cm B.165 cm C.195 cm D.245 cm

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 39:Sóng dừng ổn định trên sợi dây có chiều dài L = OB = 1, 2 m với hai đầu O và B là hai nút sóng. Tại thời điểm t = 0 , các điểm trên sợi dây có li độ cực đại và hình dạng sóng là đường (1), sau đó một khoảng thời gian ∆t và 5∆t các điểm trên sợi dây chưa đổi chiều chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là đường (2) và (3). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 6 m/s. Tốc độ cực đại của điểm M là A.40,81 cm/s B.81,62 cm/s C.47,12 cm/s D.66,64 cm/s Câu 40:Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB (gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u = 100 cos ( 2πft ) V (tần số f thay đổi được). Khi tần số là f0

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

hoặc f 0 + 17 Hz thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện bằng nhau và bằng U C = 120 V. Khi tần số là

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

f 0 + 27 Hz hoặc f 0 + 57 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng nhau và bằng U L = 120 Hz. Khi f = f C thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là cực đại UCmax. Giá trị UCmaxgần nhất với giá trị nào sau đây? C.135 V D.124 V A.147 V B.127 V

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D Câu 15 C Câu 25 C Câu 35 A

A Câu 16 B Câu 26 B Câu 36 B

C Câu 17 C Câu 27 B Câu 37 C

C Câu 18 C Câu 28 D Câu 38 A

B Câu 19 B Câu 29 A Câu 39 B

Câu 10 D Câu 20 A Câu 30 D Câu 40 D

N

D Câu 14 C Câu 24 D Câu 34 A

Câu 9

H Ơ

D Câu 13 D Câu 23 A Câu 33 C

Câu 8

N

D Câu 12 D Câu 22 D Câu 32 B

Câu 7

Y

C Câu 11 A Câu 21 D Câu 31 D

ĐỀ SỐ 42 Câu 5 Câu 6

TP .Q

Câu 4

ẠO

Câu 3

Đ

Câu 2

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Câu 1

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

Câu 1: + Biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng n1 sin i = n 2 sin r , như vậy ánh sáng nào có chiết suất lớn thì góc lệch sẽ nhỏ + Chiết suất của nước giảm dần từ tím đến đỏ vậy góc lệch sẽ tăng dần từ tím đến đỏ Đáp án C Câu 2: hc ⇒ A0 λ 0 = hc Công thoát của kim loại A 0 = λ0 Đáp án D Câu 3: Với hai dao động vuông pha ta luôn có

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

A = A12 + A 22 = 32 + 42 = 5 cm Đáp án D Câu 4: Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền pha dao động Đáp án D Câu 5: c 3.108 ≈ 3 m ⇒ sóng cực ngắn Bước sóng của sóng λ = = f 99,9.106 Đáp án D Câu 6: Với 20 lần lá thép đổi chiều chuyển động sẽ tương ứng với 10 dao động toàn phần 10 Tần số của âm f = = 10 Hz ⇒ hạ âm 1 Đán án A Câu 7: Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha Đáp án C Câu 8:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


2

H Ơ N Y

TP .Q

Hiện tượng giao thoa ánh sáng Đáp án C Câu 9: Tác dụng nhiệt của dòng xoay chiều Đáp án B Câu 10: Tia hồng ngoại không có tác dụng lên phim ảnh Đáp án D Câu 11: Trong dao động điện từ tì điện áp giữa hai bản tụ và dòng điện luôn vuông pha nhau, ta có

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

U u= 2  u   i  3 2 →i = ± + =  1 I0     2  U 0   I0  Đáp án A Câu 12: Trong sơ đồ nguyên tắc máy phát sóng, không thể thiếu mạch trộn sóng Đáp án D Câu 13: + Khi sóng âm truyền vào nước thì vận tốc truyền âm tăng, tần số luôn không đổi do vậy bước són tăng + Khi sóng ánh sáng truyền vào nước thì vận tốc truyền sóng giảm, tần số không đổi do đó bươc sóng giảm Đáp án D Câu 14: Năng lượng của photon được xác định theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein hc 6, 625.10−34.3.108 3, 3125.10−19 −19 1eV =1,6.10−19 J 3,3125.10 J ε= = =  → ε = = 2, 07 eV 0, 6.10−6 1, 6.10 −19 λ Đáp án C Câu 15: Biên độ dao động cưỡng bức cực đại khi xả ra cộng hưởng, khi đó tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ Đáp án C Câu 16: Ta có 2 a max 2.102 a max = ω A ⇒ ω = = = 5 rad/s  v max 40  v max = ωA

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Đáp án B Câu 17: Gia tốc của vật bao gồm gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc tiếp tuyến bằng 0, gia tốc hướng tâm lại cực đại Đáp án C Câu 18: Giá trị hiệu dụng U = 110 2V Đáp án C Câu 19:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H Ơ

N

Trong bộ phận giảm xóc Đáp án B Câu 20: Hệ số công suất của một đoạn mạch R R ZL = 0 cos ϕ =  → cos ϕ = 2 R 2 + ZC2 R 2 + ( ZL − ZC )

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Đáp án A Câu 21: Biên độ dao động của vật luôn không đổi Đáp án D Câu 22: + Tại thời điểm điện áp cực đại và dòng điện bị triệt tiêu ⇒ u và i vuông pha nhau + Sau đó dòng điện có giá trị dương ⇒ i nhanh pha hơn u Vậy mạch chứa L và C với ZL < ZC Đáp án A Câu 23: Suất điện động xoay chiều được tạo ra dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ Đáp án A Câu 24: 1 Để xảy ra cộng hưởng ZL = ZC ⇔ Lω = ⇒ thay đổi R không ảnh hưởng đến điều kiện này Cω Đáp án A Câu 25: x12 x 22 2 2 Với 28,8x1 + 5x 2 = 720 ⇔ 2 + 2 = 1 5 12 Hai dao động này vuông pha nhau với biên độ dao động lần lượt là A1 = 5 cm và A 2 = 12 cm

-L

Í-

H

Ó

A

 x 2 = 9, 6cm  x 2 = 9, 6cm + Tại x1 = 3 cm ⇒  ⇔  2 2 2 2 −1  v1 = ω A1 − x1  v1 = −ω A1 − x1 = 40cm.s + Lấy đạo hàm hai vế ta thu được x 2 =9,6cm 57, 6x1v1 + 10x 2 v 2 = 0  → v 2 = 72 cm/s v1 = 40

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

Tốc độ của vật v = v1 + v 2 = 32 cm/s Đáp án C Câu 26: + Từ biểu thức tính khoảng vân Dλ al 1, 000.2, 000 l = 5i = 5 ⇒λ= ⇒λ= = 0, 4µm a 5D 5.1000, 00 + Sai số tuyệt đối Lấy loga cơ số e hai vế biểu thức λ, ta thu được: ln λ = ln ( a ) + ln ( l ) − 5ln ( D )

0, 01   ∆a ∆l 5∆D   0, 005 0,004 ⇒ ∆λ = λ  + + + +5  = 0, 4.   = 0, 0108 µm 2 1  l D   a  1 + Ghi kết quả λ = 0, 40 ± 0, 01 µm

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N Y U TP .Q ẠO Đ G Ư N

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đáp án B Câu 27: + Khi thứ cấp chưa nói tắc N2 1 = (1) N1 2 + Khi thứ cấp nối tắc 1 n 1 n 1 N2 − n N (1) = → = ( 3) ( 2 ) ⇒ 2 − =  N1 2,5 N1 N1 2,5 N1 10 + Khi quấn thêm vào thứ cấp 320 vòng dây N 2 − n + 320 1 N − n 320 1 320 4 ( 2) = ⇒ 2 − =  → = ( 4) N1 1,5 N1 N1 1,5 N1 15 Từ (3) và (4), lập tỉ số ta tìm được n = 120 vòng Đáp án B Câu 28: + Định luật khúc xạ ánh sáng   ( sin i )  3 rd = ar sin   = ar sin 3   nd  n1 sin i = n 2 s inr ⇒   ( sin i )  3  r = ar sin   = ar sin d  3, 2  nt  

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

3

10

+ Từ hình vẽ ta thấy rằng L = h ( t anrd − t anrt )

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

+ Mặc khác d = L.sin 300 Vậ y L sin 30 h= = 150 mm t anrd − t anrt Đáp án D Câu 29: Giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 3 + Nhập số liệu: Mode → 7 vân sáng màu cam, chứng tỏ rằng vị trí trùng f ( x ) = 0,13X , với X được gán bằng k nhau gần nhất của hai bức xạ ứng với vân sáng bậc 4 của bức xạ cam + Từ điều kiện trùng nhau của hai hệ vân ta có + Xuất kết quả: = k λ k 0, 48 λ1 k 2 = ⇒ λ2 = 1 1 = 1 = 0,12k1 • Start: giá trị đầu của X λ 2 k1 k2 4 • End: giá trị cuối của X + Khoảng giá trị của λ2: • Step: bước nhảy của X 0,59 ≤ λ 2 ≤ 0, 65 ⇒ λ 2 = 0, 6µm Đáp án A

Câu 30: + Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

AB AB <k< ⇔ −6 < k < 6 λ λ Vậy có tổng cộng 11 điểm dao động với biên độ cực đại + Dễ thấy điểm trung điểm M là một cực đại và cực đại này cùng pha với nguồn. Tương tự như sóng dừng các cực đại liên tiếp sẽ ngược pha nhau ⇒ Các cực đại cùng pha với nguồn ứng với k = 0, ±2, ±4 , vậy có 5 điểm ⇒ Các cực đại ngược pha với nguồn ứng với k = ±1, ±3, ±5 , vậy có 6 điểm Đáp án D Câu 31: + Biên độ dao động của vật A = ∆l − ∆l0 = 6 − 4 = 2 cm g 10 = = 5π rad/s 4.10 −2 ∆l 0 Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động v max = ωA = 5π.2 = 10π ≈ 31, 6 cm/s Đáp án D Câu 32: + Ta có khoảng cách giữa đài VTV và vệ tinh là

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Thay các giá trị vào biểu thức ta được x = 36998 km

Đ G Ư N H

TR ẦN

10

− 2 ( R cos 210 ) ( R + h ) cos 27 0

3

2

2+

0 2

( R cos 21 ) + ( R + h )

x=

B

d = h2 + x2 Với h = R sin ( 210 ) = 6400 sin ( 210 ) ≈ 2294 km

00

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

+ Tốc độ góc của do động ω =

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

Vậy d = h 2 + x 2 = 22942 + 369982 = 37069 km Thời gian sóng truyền giữa haii vị trí trên d 37069.103 t= = = 124 ms c 3.108 Đáp án B

Câu 33:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp ứng với 4 bước sóng 4λ = 40 ⇒ λ =

40 = 10 cm 4

Tốc độ truyền sóng v = λf = 10.20 = 2 m/s Đáp án C Câu 34: u = u C Ta có:  AM ⇒ u R = u AN − u AM  u AN = u C + u R

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H Ơ N Y

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

2π   + Phức hóa, ta thu được u R = 20 3 cos 100πt + V 3   5π   Ta có: u MB = u R + u L ⇒ u L = u MB − u R = 20 cos 100πt +  6   Z 1 Ta thấy rằng U0C = 3U0L ⇒ L = ZC 3 Đáp án A Câu 35: Công suất tiêu thụ của mạch được xác định bằng biểu thức U2 PR 270.30 P= cos 2 ϕ ⇒ cos ϕ = = = 0, 75 2 R U 120 2 Đáp án A Câu 36: T Khoảng thời gian giữa hai lần động năng bằng thế năng là = 0, 25 ⇒ T = 8.0.25 = 2s 8 Đáp án B Câu 37: Giả sử rằng ω1 = nω2

N

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

U

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

00

B

+ Khi ω = ω2 , mạch xảy ra cộng hưởng ZL2 = ZC2 , ta chuẩn hóa ZL2 = ZC2 = 1

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

ZL = n  + Khi ω = ω1 = nω2 ⇒  1 , chú ý rằng lúc này mạch đang có tính cảm kháng do vậy n > 1  ZC = n Từ giả thuyết của bài toán ta có r 3 cos ϕAM = = 0, 6 ⇒ r = n 2 2 4 r +n 3  n = 0,8 n 3 r= n r 4 4 cos ϕAB = = 0,8  → 0,8 = ⇒ 2 2 n = 4 1 9 1      7 r2 +  n −  n2 +  n −  n 16 n     f Vậy ta tìm được f 2 = 1 = 15 7 ≈ 40 Hz 4 7 Đáp án C Câu 38:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

m 160.10 −3 = 2π = 0, 4s ⇒ khoảng thời gian 1 s ứng với k 40

N

Chu kì dao động của con lắc T = 2π

N

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O1 qE 8.10−5.2.104 ∆l0 = = = 4 cm k 40

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

2,5 chu kì + Khi điện trường là E, vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O1. Sau khoảng thời gian 1s = 2, 5T (ứng với quãng đường đi được là 10∆l0) vật đi đến vị trí O2. Lưu ý đây là vị trí biên nên vận tốc của vật lúc này bằng 0. + Khi điện trường là 2E, vị trí cân bằng mới của vật là O2, do đó ở giây này con lắc đứng yên. + Lập luận tương tự ta sẽ thấy trong quá trìn trên con lắc chuyển động ứng với các giây thứ 1, 3 và 5 sẽ đứng yên tại giây thứ 2 và thứ 4. Tổng quãng đường đi được S = 30∆l0 = 30.4 = 120cm Đáp án A Câu 39: + Bước sóng của sóng λ = OB = 1, 2m λ 1, 2 Chu kì của sóng T = = = 0, 2 s v 6 + Hai thời điểm (2) và (3) vị trí của các phần từ dây đối xứng với nhau qua vị trí cân bằng. Từ hình vẽ ta có: T T  6∆t = 2 ⇒ ∆t = 12  A = A 3  M 2 Với A là biên độ của điểm bụng Tốc độ cực đại của M 2π 2π 3 v max = AM = 3 = 81, 62 cm/s T 0, 2 2 Đáp án B Câu 40: + Điện áp hiệu dụng trên tụ điện theo tần số: 2

2

2

4

2

2

2

TO

ÁN

 U  UC = ⇔ L C ω − ( 2LC − R C ) ω + 1 −   =0  UC  L2 C2 ω4 − ( 2LC − R 2 C2 ) ω2 + 1 U

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Hai giá trị cho cùng một điện áp hiệu dụng trên UC, thõa mãn 2 2 2 2 ωC1 + ωC1 = 2ωC2 ωC1 + ωC1 = 2ωC2 2 2   ωC1 + ωC1 = 2ωC2 (1) 2 2   50 2  ⇒   U  ⇔    2 2 47 1 1−  1−    ω ω = (2) U 120  2 2   C1 C1  C   2 2 72 LC  ω ω = ω ω =  C1 C1  C1 C1 LC  LC  + Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm theo tần số:

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2

H Ơ N Y U

Ư N H TR ẦN B

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

Đáp án D

00

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ωC = 878rad.s−1 Từ (1) và (3) ta tìm được  −1 ωL = 1074rad.s Giá trị cực đại của UC: U 50 2 U Cmax = = ≈ 122V 2 2  ωC   878  1−  1−     1074   ωL 

G

Đ

ẠO

TP .Q

1 1  2 R2  1 − − +1  L2 C2 ω4  LC L2  ω2 Hai giá trị cho cùng một điện áp hiệu dụng trên UL, thõa mãn 1 2  1 1 2  1 1 2  1 + = + = 2 2 2 2 2 2  ω + 2 = 2 (3) ω ω ω ω ω 2  L1 L2 L L2 L   L1  ωL1 ωL2 ωL ⇔ ⇒ 2 2         1 1 = 1 −  U   LC  1 1 = 1 −  50 2   LC  1 1 = 47 LC(4)   2 2 2 2  ω2L1 ωL2  ωL1  ω2L1 ωL2 72 U ωL2   120     C        ω0 ( ω0 + 34π ) 47 Shift →Solve Từ (2) và (4) ta có = → ω0 ≈ 823 rad/s ( ω0 + 54π )( ω0 + 114π ) 72

N

 U  1 1  2 R2  1 ⇒ 2 2 4 − − 2  2 +1−   =0 L C ω  LC L  ω U  L

U

UL =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút

H Ơ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN

không bị rơi thì vật nặng dao động theo phương thẳng đứng với biên độ không quá A. 10 cm.

B. 5 cm.

C. 8 cm.

D. 6 cm.

Y

TP .Q

U

m=100g. Điểm treo lò xo chịu được lực tối đa không quá 4 N. Lấy g=10m/s2. Để hệ thống

N

Câu 1: Một lò xo độ cứng k=50 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối lượng

ẠO

Câu 2: Một sóng cơ có chu kỳ T, tần số f, lan truyền trong một môi trường có tốc độ truyền B. λ=v/T

D. λ=f/v

G

C. λ=vf

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. λ=v/f

Đ

sóng là v. Bước sóng λ trong môi trường đó có biểu thức là

H

Câu 3: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=2 g và một dây treo mảnh, chiều

TR ẦN

dài l, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2.

00

B

Để con lắc với chiều dài tăng thêm có cùng chu kỳ dao động với con lắc có chiều dài l, người

10

ta truyền cho vật điện tích q=-10-8 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều

3

có đường sức thẳng đứng. Véc tơ cường độ điện trường này có

2+

A. chiều hướng lên và độ lớn bằng 2,04.105 V/m.

ẤP

B. chiều hướng lên và độ lớn bằng 1,02.105 V/m.

C

C. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 2,04.105 V/m.

Ó

A

D. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 1,02.105 V/m.

Í-

H

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn

-L

sắc λ1=0,64µm(đỏ), λ2=0,48µm(lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân

ÁN

sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ và lam là B. 6 vân đỏ, 4 vân lam.

TO

A. 4 vân đỏ, 6 vân lam. C. 7 vân đỏ, 9 vân lam.

D. 9 vân đỏ, 7 vân lam.

Ỡ N

G

Câu 5: Một sóng truyền từ nguồn O trên một dây thẳng, nằm dọc theo trục Ox theo phương

BỒ

ID Ư

trình u=5cos(20πt-0,5πx), trong đó u,x được đo bằng cm, t đo bằng s. Phần tử trên dây có tọa độ 20 cm tại thời điểm t=0,0125s có li độ dao động bằng A. 5 cm.

B. 2,5 3 cm.

C. 2,5 cm

D. 2,5 2cm

Câu 6: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay Cx. Điện dung của tụ Cx là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ Trang 1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

(góc xoay bằng 00) thì mạch thu được dóng có bước sóng 10 m. Khi xoay tụ một góc là 450 thì mạch thu được có bước sóng 20 m. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 30 m thì phải

B. 750

C. 900

H Ơ

A. 1200

N

xoay tụ thêm một góc bằng

D. 1350

Y

TP .Q

U

nhau 12 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương

N

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng S1 và S2 cách

trình u1=5cos100πt(mm) và u2=5cos(100πt+π) (mm). Tốc độ truyền sóng v=0,5

ẠO

m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng

Đ

mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1, Ox trùng với S1S2. Trong không gian,

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

phía trên mặt nước có một chất điểm chuyển động mà hình chiều (P) của nó với

H

mặt nước chuyển động theo phương trình quỹ đạo y=x+2 và có tốc độ v1= 5 2

TR ẦN

cm/s. Trong thời gian t=2(s) kể từ lúc (P) có tọa độ x=0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa sóng? B. 22

C. 14

D. 13

B

A. 15

00

Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 4 Hz. Thế năng của con lắc biến thiên

3

B. 8 Hz.

C. 2 Hz.

D. 4 Hz.

2+

A. 5 Hz.

10

theo thời gian với tần số

Câu 9: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây không đúng?

ẤP

A. Dao động tắt dần là dao động có lợi và có hại.

A

C

B. Dao động tắt dần là dao động có cơ năng giảm dần theo thời gian còn tần số không đổi

Ó

theo thời gian.

Í-

H

C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ và chu kỳ giảm dần theo thời gian.

-L

D. Lực cản của môi trường là một trong những nguyên nhân gây ra dao động tắt dần.

ÁN

Câu 10: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào

TO

A. khối lượng quả nặng. C. gia tốc trọng trường.

B. chiều dài dây treo. D. vĩ độ địa lí.

Ỡ N

G

Câu 11: Con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, một đầu gắn

BỒ

ID Ư

với vật nặng m=100g, đầu kia cố định. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ=0,2. Kéo vật dọc theo trục lò xo để lò xo giãn 10,5 cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Tốc độ của

vật ở thời điểm gia tốc của nó triệt tiêu lần thứ 3 là

A. 1,6 m/s.

B. 2 m/s.

C. 1,4 m/s.

D. 1,8 m/s.

Trang 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 12: Trong thang máy, tại trần người ta treo một con lắc lò xo có độ cứng k=25 N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều

H Ơ

N

dài con lắc thay đổi từ 32 cm đến 48 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=g/10. Lấy g=π2 m/s2=10 m/s2. Biên độ dao động

C. 8,5 cm.

Y

B. 9,6 cm.

D. 17 cm.

U

A. 19,2 cm.

N

của vật trong trường hợp này là

TP .Q

Câu 13: Quả nặng có khối lượng 500g gắn vào lò xo có độ cứng 50 N/m. Chọn gốc tọa độ tại

vị trí cân bằng, kích thích để quả nặng dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn li độ theo thời

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

ẠO

gian như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

B. x=8cos(10t-π/6) (cm)

B

A. x=8cos(10t-π/3) (cm)

D. x=8cos(10t+π/6) (cm)

10

00

C. x=8cos(10t+π/3) (cm)

Câu 14: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu gọi T1 là chu kỳ của dòng điện ba pha, T2

2+

3

là chu kỳ quay của từ trường và T3 là chu kỳ quay của roto. Biểu thức nào sau đây đúng?

B. T1=T2<T3

ẤP

A. T1=T2=T3

C. T1>T2>T3

D. T1=T2>T3.

C

Câu 15: Một lò xo độ cứng k=100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối

A

lượng m=100g. Biết vật luôn chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa có biểu

Í-

A. 5 Hz.

H

Ó

thức F=20cos(20πt+π/6)(N). Tần số dao động của vật có giá trị là

B. 0,1 Hz.

C. 10 Hz.

D. 0,2 Hz.

-L

Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6cm, chu kỳ 1s. Tại

ÁN

thời điểm t=0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

B. x=6cos(2πt-π/2)(cm)

C. x=6cos(2πt+π/2)(cm)

D. x=6cos(πt-π/2)(cm).

G

TO

A. x=6cos(πt+π/2)(cm)

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 17: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm

tại M là L(dB). Nếu biên độ của nguồn âm tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. L+100(dB).

B. L+40(dB).

C. 20L(dB).

D. 100L(dB).

Trang 3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 18: Đặt điện áp u= U 2 cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần

N

R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.

C. cos ϕ =

N

1 2

2 2

D. cos ϕ = 1

Y

B. cos ϕ =

U

3 2

TP .Q

A. cos ϕ =

H Ơ

1 . Hệ số công suất của mạch là LC

Biết ω =

Câu 19: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Bỏ qua sự

ẠO

hấp thụ âm của môi trường. Một người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm

Đ

thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng

3 3

C.

AC 3

D.

AC 2

H

B. AC

G

2 2

A. AC

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

cách AO bằng

1 LC

B. ω = 2π LC

C. ω =

1 2π LC

D. ω =

1 2πLC

B

A. ω =

TR ẦN

Câu 20: Tần số góc của mạch dao động điện từ lí tưởng được xác định bởi biểu thức

00

Câu 21: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có phương trình

10

x= 220 2 cos(100πt+π/3)V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó có giá trị

2+

3

B. 220 2V

C. 110V.

ẤP

A. 220V.

D. 110 2V

C

Câu 22: Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i=I0cos(ωt+φ) (với I0 và ω

2

H

I0

B. I =

Í-

A. I =

Ó

A

không đổi). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là

I0 2

C. I = I0 2

D. I = 2I0

-L

Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ

ÁN

A. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát.

TO

B. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe.

D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.

Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần

cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. N là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt (V), trong đó U0 có giá trị không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, khi đó uAN lệch

Trang 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

pha 2π/5 rad so với uAB, công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 100W và hệ số công suất của

đoạn mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB. Khi điều chỉnh ω để công suất

C. 100 W.

H Ơ

B. 200 3W

D. 200 W.

N

A. 100 2W

N

tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng

TP .Q

U

pha, S1S2=13 cm. Tia S1y trên mặt nước, ban đầu tia S1y chứa S1S2. Điểm C luôn ở trên tia

Y

Câu 25: Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn S1,S2 cùng biên độ, ngược S1y và S1C=5 cm. Cho S1y quay quanh S1 đến vị trí sao cho S1C là trung bình nhân giữa hình

ẠO

chiếu của chính nó lên S1S2 với S1S2. Lúc này C ở trên vân cực đại giao thoa thứ 3 tính từ vân trung tâm. Số vân giao thoa cực tiểu quan sát được là

C. 9

D. 8

Đ

B. 10

G

A. 11

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần

H

và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi uL, uC, uR lần lượt là điện áp tức thời trên L,C và R. Tại thời

TR ẦN

điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1)=-75 3 V, uC(t1)=25 3 V, uR(t1)=-50V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2)=150V, uC(t2)= -50V, uR(t2)=0V. Biên độ điện áp đặt vào hai đầu mạch

A. 75 3V

B

C. 50V

D. 100 2V

10

00

B. 150V

Câu 27: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng

2+

3

A. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.

ẤP

B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.

C

C. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.

A

D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.

H

Ó

Câu 28: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc. Khi

Í-

màn quan sát cách mặt phẳng chưa hai khe 1,5m thì khoảng vân trên màn là 1,8mm. Để

-L

khoảng vân trên màn là 1,2mm thì cần dịch chuyển màn

B. ra xa hai khe một khoảng 0,5 m.

C. lại gần hai khe một đoạn 0,5 m.

D. ra xa hai khe một khoảng 0,6 m.

TO

ÁN

A. lại gần hai khe một đoạn 1 m.

G

Câu 29: Đoạn mạch RLC không phân nhánh điện trở và cuộn dây thuần cảm có giá trị xác

Ỡ N

định, tụ có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

BỒ

ID Ư

điện áp hiệu dụng và tần số không đổi. Cho C thay đổi để lần lượt được điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C có giá trị cực đại tương ứng URMax, ULMax, UCMax. Thì thấy UCMax=3ULMax, khi đó

UCmax gấp nhiêu lần URmax?

A.

4 2 3

B.

3 8

C.

3 4 2

D.

8 3

Trang 5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 30: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x=12cos(2πt+π/3) cm. Biên độ dao động của vật có giá trị là

C. π/3 cm.

D. 12 cm.

N

B. 2π cm.

H Ơ

A. 6 cm.

Câu 31: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện

B. U 0 = I0 LC

Y TP .Q

C L

U

thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Hệ thức đúng là:

A. U 0 = I0

N

có điện dung C. Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện

C. I0 = U 0 LC

D. I0 = U 0

C L

ẠO

Câu 32: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=10 cm. Khi qua li độ x=5 cm thì vật C. 80 N/m.

D. 100 N/m.

G

B. 40 N/m.

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. 50 N/m.

Đ

có động năng bằng 0,3J. Độ cứng của lò xo là:

H

Câu 33: Cho thí nghiệm Y-âng, ánh sáng có bước sóng 500 nm. M là chân đường cao hạ

TR ẦN

vuông góc từ S1 tới màn E. Lúc đầu người ta thấy M là một cực đại giao thoa. Dịch màn E ra xa hai khe S1,S2 đến khi tại M bị triệt tiêu năng lượng sáng lần thứ nhất thì độ dịch là 1/7 m.

B. 1,8 m.

C. 1 m

D. 0,5 m

10

A. 2 m

00

cách từ hai khe S1, S2 đến màn ảnh M lúc đầu là

B

Để năng lượng tại M lại bị triệt tiêu thì phải dịch màn xa thêm ít nhất là 16/35 m. Khoảng

3

Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt(V) ( với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn

2+

mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa

C

2

ẤP

hai đầu mạch so với cường độ dòng điện qua mạch được tính bởi biểu thức

H

R ( Lω)

Í-

C. tan ϕu −i =

Ó

A

A. tan ϕu −i = R 2 + ( Lω)

B. tan ϕu −i = R − Lω D. tan ϕu −i =

Lω R

-L

Câu 35: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không

ÁN

khí tới mặt nước thì

TO

A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

B. tia khúc xạ chỉ là áng sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. C. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.

Câu 36: Một con lắc đơn có dây treo dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích 104

C, con lắc dao động tại nơi có g=10m/s2. Treo con lắc giữa hai bản kim loại song song thẳng

đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là Trang 6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A. 0,96s.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 0,58s.

C. 0,91s.

D. 0,92s.

C. 220Hz

D. 0

B. 60Hz

H Ơ

A. 50Hz

N

Câu 37: Mạng điện lưới dân dụng có tần số là Câu 38: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có

Y

N

phương trình lần lượt là: x1=A1cos(ωt+φ1) và x2=A2cos(ωt+φ2). Biên độ dao động A của vật

TP .Q

U

được xác định bởi công thức nào sau đây? B. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos ( ϕ2 − ϕ1 )

C. A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( ϕ1 − ϕ2 )

D. A = A12 + A 22 − 2A1A 2 cos ( ϕ2 − ϕ1 )

ẠO

A. A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( ϕ1 − ϕ2 )

Đ

Câu 39: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ điện bằng đường dây một pha có

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây là 220V thì hiệu suất truyền tải điện

H

năng là 70%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất nơi tiêu thụ nhận được vẫn

A. 250V.

TR ẦN

không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?

B. 317,54V

C. 285,45V.

D. 336V.

Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe hẹp Y-âng, hai khe cách nhau 0,5

00

B

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chưa hai khe đến màn quan sát là 1m. Ánh sáng dùng trong

10

thí nghiệm chưa đồng thời bốn bức xạ có bước sóng 750 nm; 600 nm; 500 nm và 450 nm.

B. 1,8 mm

C. 18 mm

D. 36 mm.

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

A. 3,6 mm

3

Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm có giá trị là

Trang 7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3-B

4-A

5-D

6-B

7-D

8-B

9-C

10-A

11-A

12-B

13-C

14-D

15-C

16-C

17-A

18-D

19-B

20-A

21-A

22-A

23-B

24-D

25-C

26-D

27-B

28-C

29-B

30-D

31-D

32-C

33-C

34-D

35-C

36-A

37-A

38-A

39-D

40-C

H Ơ

2-A

TP .Q

U

Y

N

1-D

N

Đáp án

LỜI GIẢI CHI TIẾT

ẠO

Câu 1: Đáp án D

Ư N H

mg = 0, 02m k

TR ẦN

+ Độ giãn của lò xo ở VTCB: ∆l0 =

G

k = 10 5 ( rad / s ) m

Cụ thể: + tần số góc: ω =

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đ

Phương pháp: + Sử dụng lý thuyết về dao động điều hòa của CLLX

+ Điểm treo của con lắc chịu được lực tối đa không quá 4N ⇒ Fđh max ≤ 4N

B

4 − k∆l0 4 − 50.0, 02 = = 0, 06m = 6cm k 50

00

⇔ k ( ∆l 0 + A ) ≤ 4 ⇒ A ≤

10

Câu 2: Đáp án A

2+

3

Câu 3: Đáp án B

ẤP

Phương pháp: + Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn T = 2π

l g

A

C

+ Sử dụng thuyết về con lắc chịu tác dụng của lực điện trường

H

Ó

Cụ thể: + Chiều dài của con lắc là l

-L

Í-

Khi chiều dài là l → chu kì dao động T =

∆T 40 ∆t l T 2 392 ⇒ = '2 = 2 ⇒ I = 152,1cm 39 l + 7, 9 T 40

TO

ÁN

Khi chiều dài là l + 7, 9cm → chu kì dao động T ' =

G

+ Con lắc có chiều dài tăng thêm là l ' = l + 7,9cm = 160cm , tích thêm diện tích q = −10 −8 C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Theo đề bài: T ' = T ⇔

l' l l' 160 = ⇒ g ' = g. = 9,8. = 10,31 m / s 2 g' g g' 152,1

F NX: g '? g mà g ' = g + ⇒ F ↑↑ g mà q < 0 ⇒ E ↑↓ g hay E thẳng đứng hướng lên m

qE g '− g ) m (10,31 − 9,8 ) .2.10−3 ( Và = g '− g ⇒ E = = = 10200V / m = 1, 02.105 V / m −8 m q 10 Trang 8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 4: Đáp án A Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về bài toán vân ánh sáng trùng nhau trong giao thoa sóng

TP .Q

+ Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm là L = 6i1 = 8i 2 ⇒ Số vân sáng đỏ quan sát được: N1 = 7 − 3 = 4 vân đỏ

ẠO

Số vân sáng lam quan sát được: N 2 = 9 − 3 = 6 vân lam

Đ

Câu 5: Đáp án D

Ư N

G

Phương pháp: Sử dụng phương trình truyền sóng

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Y

N

k1 λ 2 0, 48 3 = = = ⇒ khoảng vân trùng: i C = 3i l = 4i 2 k 2 λ1 0, 64 4

U

Cụ thể: ta có k1i1 = k 2i 2 ⇒

H Ơ

N

ánh sáng

+ PT sóng tại điểm cách nguồn một đoạn x : u = 5cos ( 20πt − 0,5πx )

độ

c ủa

điểm

M

t ọa

độ

20cm,

tại

thời

điểm

H

Li

t = 0, 0125s

là:

TR ẦN

u = 5cos ( 20π.0, 0125 − 0,5π.20 ) = 2,5 2 ( cm )

B

Câu 6: Đáp án B

10

00

Phương pháp: + CT tính bước sóng điện tử λ = 2πc LC

2

2+

+ Khi α 2 = 450 thì λ 2 = 20m

ẤP

Cụ thể: + Khi α1 − 00 thì λ1 = 10m

3

+ CT tính điện dung của tụ xoay: C = α.a + b (a,b là các hằng số)

H

Ó

A

C

λ  C b 1 b ⇒ 1  = 1 = ⇔ = ⇔ b = 15a 4 45a + b  λ 2  C 2 45a + b

2

Í-

+ Để mạch bắt được sóng có bước sóng λ 3 = 30cm thì góc xoay là α 3

ÁN

-L

λ  C a.α + b a.α + 15a Ta có  3  = 3 = ⇔9= ⇔ a 3 = 1200 C1 b 15a  λ1 

TO

⇒ ta cần phải soay tụ thêm góc α = α3 − α 2 = 1200 − 450 = 750

Ỡ N

G

Câu 7: Đáp án D

BỒ

ID Ư

Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về bài toán giao thoa sóng hai nguồn cùng

pha λ = v.

2π 2π = 50. = 1( cm ) 100π ω

Trang 9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

+ Đường thẳng y = x + 2 hợp với phương ngang và phương thẳng đứng cùng góc 450 (hình vẽ)

H Ơ

N

+ Khi t = 0 , P ở M. P chuyển động dọc theo đường thẳng y = x + 2 , sau t = 2s , nó đi được

N

đoạn MN = v1t = 10 2 (cm) ⇒ OH = MK = 10cm .

TP .Q

U

Y

Mà NH = 12cm. Ta tính được : S1 N = OH 2 + HN 2 = 102 + 122 = 15, 62 ( cm )

S2 N = HS22 + HN 2 = 12 + 122 = 12, 04 ( cm )

ẠO

S2 M = OM 2 + S2 M 2 = 22 + 112 = 11,18 ( cm )

Đ

Bài toán trở thành tìn số điểm có biên độ cực đại trên đoạn MN

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Do hai nguồn cùng pha nên vị trí cực đại P ứng với d1 − d 2 = kλ . Cho P chạy từ M đến N, ta

H

được S1M − S2 M ≤ d1 − d 2 ≤ S1 N − S2 N ⇔ 2 − 11,18 ≤ k.1 ≤ 15, 62 − 12, 04 ⇒ −9,18 ≤ k ≤ 3, 58

TR ẦN

Do k nguyên nên −9 ≤ k ≤ 3

Số điểm có biên độ cực đại trên đoạn MN là 3 − ( −9 ) + 1 = 13

00

B

Câu 8: Đáp án B

10

Phương pháp: thế năng của con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng 2

3

lần tần số của dao động điều hòa

2+

+ f = 4Hz ⇒ tầm số biến thiên theo thời gian của thế năng là 2f = 8Hz

ẤP

Câu 9: Đáp án C

C

Câu 10: Đáp án A

Ó

A

Câu 11: Đáp án A

Í-

H

Phương pháp: sử dụng lý thuyết về dao động tắt dần của CLLX

-L

Cụ thể: + Tần số góc: ω =

k 40 = = 20(rad / s) m 0,1

ÁN

µmg 0, 2.0,1.10 = = 5.10−3 m = 0,5cm k 40

TO

+ x0 =

G

+ Gia tốc của vật triệt tiêu lần thứ 3 khi vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 (tại O1 )

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Khi đó biên độ dao động của vật là A 3 = A − 5x 0 = 10,5 − 5.0, 5 = 8cm ⇒ Tốc độ khi đó: v = ω.A 3 = 20.8 = 160cm / s = 1, 6m / s

Câu 12: Đáp án B Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo chịu tác dụng của ngoại lực Cụ thể: - Khi thang máy chưa chuyển động

Trang 10

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

k 25 = = 2,5π ( rad / s ) m 0, 4

N

lmax − lmin 48 − 32 = = 8cm 2 2

+ Biên độ dao động: A =

H Ơ

+ Tần số góc: ω =

k

TP .Q

=

mg = 0, 016m = 1, 6cm 10k

ẠO

Fq

U

mg của lực quán tính Fq hướng lên, có độ lớn Fq = ma = 10 ⇒ VTCB mới là OO1 =

N

Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống thì con lắc chịu thêm tác dụng

Y

-

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ư N

v12 = x1 = 9, 6cm ω2

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

⇒ Biên độ dao động mới là A1 = x12 +

G

Đ

⇒ khi đó so với VTCB vật đang ở li độ x1 = A + 1, 6 = 9, 6cm , vận tốc v1 = v = 0

TR ẦN

Câu 13: Đáp án C

Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa kết hợp với kĩ năng đọc đồ thị

B

k = 10 ( rad / s ) m

10

Từ đồ thị ta có: + Biên độ dao động A = 8cm

00

Tần số góc: ω =

2+

3

+ t = 0 vật đi qua vị trí x = 4cm theo chiều dương ⇒ ϕ =

π ( rad ) 3

C

ẤP

π  ⇒ PT dao động của vật: x = 8cos  10t +  cm 3 

Ó

H

Câu 15: Đáp án C

A

Câu 14: Đáp án D

ÁN

điều hòa

-L

Í-

Phương pháp: Một vật dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực biến thiên

TO

π  + Biểu thức ngoại lực F = 20 cos  20πt +  ( N ) ⇒ tần số f = 10Hz 6 

G

Câu 16: Đáp án C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa + Chu kì dao động T = 1s ⇒ tần số góc ω = 2π rad/s

+ Tại t = 0 , vật đi qua VTCB theo chiều âm ⇒ pha ban đầu ϕ =

π rad 2

π  ⇒ PT dao động x = 6 cos  2πt +  cm 2  Trang 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 17: Đáp án A Khi biên độ của nguồn âm tăng lên 100 lần thì công suất của nguồn âm tăng lên 1002 = 104

H Ơ N

I' 10 4 I I = 10 lg = 40 + 10 lg = L + 40 ( dB ) I0 I0 I0

Y

⇒ L ' = 10 lg

N

⇒ cường độ âm tăng lên 104 lần

TP .Q

U

Câu 18: Đáp án D Phương pháp: khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì hệ số công suất của mạch bằng 1

1 nên trong mạch xảy ra cộng hưởng điện ⇒ cos ϕ = 1 LC

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng âm

H

+ Theo đề bài ⇒ A và C phải cách đều nguồn O và cường độ

TR ẦN

âm tại H là 4I

OH IA rH2 1 r = 2 = ⇒ rH = A = IH rA 4 2 2

B

+ Ta có

Ư N

G

Đ

Câu 19: Đáp án B

ẠO

+ Do ω =

Câu 20: Đáp án A

00

3

2+

A Ó

H

Í-

Câu 23: Đáp án B

C

Câu 21: Đáp án A Câu 22: Đáp án A

AC 3

ẤP

⇒ AC = 2AH = OA 3 ⇒ OA =

OA 2 OA 3 = 4 2

10

Xét ∆HOA ⇒ AH = OA 2 − OH 2 = OA 2 −

-L

Câu 24: Đáp án D

ÁN

Phương pháp: sử dụng lí thuyết về bài toán tần số góc thay

TO

đổi để Ucmax

G

Cụ thể: + Ta có giản đồ véc tơ như hình vẽ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

+ Ta có tan ( α1 + α 2 ) =

tan α1 + tan α 2 ≈ 3 (1) 1 − tan α1.tan α 2

Mà tan α1.tan α 2 = 0,5 ( 2 ) Theo đề bài, hệ số công suất của đoạn mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB nên α 2 > α1 ( 3)

Trang 12

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1 Từ (1), (2) và (3) ta có được tan α1 = ; tan α 2 = 1 2

N Y TP .Q

Câu 25: Đáp án C Phương pháp: sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn

ẠO

cùng pha

G

Đ

Cụ thể: + Theo đề bài ta có: S1C 2 = S1S2 .S1H ⇒ tam giác

H

+ Hai nguồn doa động ngược pha mà C nằm trên vân cực

Ư N

CS1S2 vuông tại C ⇒ S2C = S 1S22 − S1C 2 = 12 ( cm )

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

P = 100.2 = 200(W) cos 2 ϕ

U

Khi đó công suất của đoạn mạch P = Pmax cos 2 ϕ ⇒ Pmax =

2 2

H Ơ

+ Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi này là cos ϕ = cos α 2 =

TR ẦN

đại giao thoa thứ 3 kể từ vân trung tâm ⇒ d 2 − d1 = 2,5λ ⇒ Bước sóng λ = 2,8cm + Số vân cực tiểu giao thoa quan sát được là số giá trị nguyên của k thỏa mãn −13 ≤ kλ ≤ 13

00

B

⇒ −4, 64 ≤ k ≤ 4, 64 ⇒ k : 0; ±1;...; ±4 ⇒ Có 9 cực tiểu giao thoa.

10

Câu 26: Đáp án D

3

Phương pháp: sử dụng mối quan hệ về pha giữa các đại lượng trong mạch điện xoay chiều

2+

mắc nối tiếp.

ẤP

Cụ thể: + Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời u L ( t 2 ) = 150V, u C ( t 2 ) = −50V, u R ( t 2 ) = 0V

A

C

mà u R vuông pha với u L và u C ⇒ khi u R = 0 thì u C và u L có độ lớn cực đại

H

Ó

⇒ U 0L = 150V, U 0C = 50V

-L

Í-

+ Tại thời điểm t1 u L ( t1 ) = −75 3V, u C ( t1 ) = 25 3V, u R ( t1 ) = −50V

áp

dụng

hệ

thức

vuông

pha

ta

có:

TO

ÁN

u C2 u C2 u R2 u R2 252.3 1 1 1 1 + = ⇒ = − = − = ⇒ U 0R = 100(V) 2 2 2 U 0R U 0C U 20R U 0C 502 4

Điện

Ỡ N

G

áp

cực 2

đại

hai

đầu

đo ạ n

mạch:

2

BỒ

ID Ư

2 U 0 = U OR + ( U OL − U OC ) = 1002 + (150 − 50 ) = 100 2 ( V )

Câu 27: Đáp án B Câu 28: Đáp án C Phương pháp: Sử dụng công thức tính khoảng vân trong giao thoa ánh sáng i =

λD a

Trang 13

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Cụ thể: + Khi D = 1,5m thì i = 1,8mm

H Ơ

i ' D ' D − ∆D 1, 2 1,5 − ∆D = = ⇒ = ⇒ ∆D = 0,5 ( m ) i D D 1,8 1,5

N

Ta có

N

+ Để i ' = 1, 2mm < i nên D ' < D ⇒ cần dịch màn lại gần đoạn ∆D

TP .Q

U

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán cực trị trong điện xoay chiều có C thay đổi được

Y

Câu 29: Đáp án B Cụ thể: + Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở: U R = I.R ⇒ C thay đổi thì U R max khi I max ⇒

ẠO

mạch có cộng hưởng điện.

Đ

Khi đó U R max = U

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần: U L = I.Z L ⇒ C thay đổi thì U L max khi I max ⇒ mạch có cộng hưởng điện

H

U ZL R

U .ZC = Z

U

R 2 + ( Z L − ZC ) Z2C

2

U R 2 + ZL2 2ZL − +1 ZC2 ZC

3

Z U 1 b R 2 + ZL2 =− = 2 L 2 và U Cmax = ZC 2a R + ZL R

2+

⇒ Để U C max thì mẫu min ⇒

=

10

00

B

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện: U C =

TR ẦN

Khi đó U L max =

U U R 2 + ZL2 = 3 ZL ⇒ R = 2 2ZL R R

C

ẤP

+ Theo đề bài U C max = 3U L max ⇒

U R2 3 3 2 R + = U= U R max R 8 8 8

H

Ó

A

Thay vào biểu thức tính U C max ta có : U C max =

Í-

Câu 30: Đáp án D

ÁN

-L

π  PT dao động x = 12 cos  2πt +  cm ⇒ biên độ dao động A = 12cm 3 

TO

Câu 31: Đáp án D

G

Câu 32: Đáp án C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Phương pháp: Wd = W − Wt

+ Động năng của vật khi đi qua vị trí có li độ x là: Wđ = W − Wt = 0, 5k ( A 2 − x 2 )

⇒ độ cứng của lò xo: k =

2Wđ 1.0,3 = = 80N.m 2 2 ( A − x ) ( 0,12 − 0, 052 )

Câu 33: Đáp án C Trang 14

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng

TP .Q

U

Y

1  λD+  a  1 7 với ( k − 1) (vì khi D tăng thì i tăng) ⇒ X M = =  k − 1 +   2  2 a

Đ

B

⇒ a 2 = 2 ( k − 1,5 ) λ ( D + 0, 6 ) (3)

H

1 16   λD + +  a  1 7 35  với ( k − 2 ) ⇒ X M = =  k − 2 +   2  2 a

Ư N

G

16 m đến khi tại M là vân tối lần thứ 2 ⇒ vân tối tại M ứng 35

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

1  ⇒ a 2 = 2 ( k − 0,5 ) λ  D +  (2) 7  *Dịch màn ra xa hai khe thêm

N

1 m đến khi tại M là vân tối lần thứ nhất ⇒ vân tối tại M ứng 7

N

*Dịch màn ra xa hai khe thêm

a kλ D = ⇒ a 2 = 2kλD (1) 2 a

H Ơ

Cụ thể: *Ban đầu M là một cực đại giao thoa bậc k nên: x M =

1  Từ (1) và (2) suy ra: 2kλD = 2 ( k − 0,5 ) λ  D +  ⇒ 7D = 2k + 1( 4 ) 7 

Từ (1) và (3) suy ra : 2kλD = 2 ( k − 1,5 ) λ ( D + 0, 6 ) ⇒ 1,5D = 0, 6k + 0,9 ( 5 )

Lập tỉ số

ẤP

⇒ k = 4 ⇒ D = 1m

C

( 4) ( 5)

2+

3

10

00

Ó

H

Câu 35: Đáp án C

A

Câu 34: Đáp án D

Í-

Câu 36: Đáp án A

TO

ÁN

trường

-L

Phương pháp: sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện

U d

G

Cụ thể: + Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại E =

BỒ

ID Ư

Ỡ N

2 F F + Gia tốc trọng trường hiệu dụng: g ' = g + , do F ⊥ g nên g ' = g 2 +   m m 2

Mà F = q E =

2

qU  q U  10 −4.80  2 2 10 ⇒ g ' = g2 +  = +    = 10, 77 ( m / s ) −3 d  10.10 .0, 2   md 

Trang 15

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

l 0, 25 = 2π ≈ 0,96 ( s ) g' 10, 77

+ chu kì dao động nhỏ của con lắc là: T ' = 2π

H Ơ

N

Câu 37: Đáp án A

N

Câu 38: Đáp án A

Y

Câu 39: Đáp án D +

Do

công

P1' = P2 ' ⇒ H1.P1 = H 2 P2 ⇒

nơ i

tiêu

thụ

không

thay

P2 H1 (*) = P1 Hl2

đổi

nên

G

Đ

PR PR PR PR P' PR = 1 − 2 ⇒ H1 = 1 − 1 2 ; H 2 = 1 − 2 2 ⇒ U12 = 1 ; U 22 = 2 P U U1 U2 1 − H1 1 − H2

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

+ Mà H =

suất

TP .Q

thể:

ẠO

Cụ

U

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán truyền tải điện năng

P2 R U 2 P (1 − H1 ) H1 (1 − H1 ) U 1 − H 2 P2 (1 − H1 ) , thay (*) vào ta được 22 = 2 Khi đó = = = P1R U P1 (1 − H 2 ) U1 P1 (1 − H 2 ) H 2 (1 − H 2 ) 1 − H1

TR ẦN

00

B

H1 (1 − H1 ) H1 (1 − H1 ) 0, 7 (1 − 0, 7 ) U2 = ⇒ U 2 = U1 = 220. ≈ 336 ( V ) U1 H 2 (1 − H 2 ) H 2 (1 − H 2 ) 0, 9 (1 − 0,9 )

10

Hay

H

2 2 2 1

3

Câu 40: Đáp án C

2+

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán vân sáng trùng nhau trong giao thoa sóng ánh

ẤP

sáng

C

Cụ thể: + Giả sử M là vị trí trùng nhau của 4 bức xạ trên

Ó

A

Khi đó x M = k1.i1 = k 2 .i 2 = k 3 .i3 = k 4 .i 4 ⇔ 75k1 = 60k 2 = 50k 3 = 45k 4

Í-

H

+ Ta thấy BCNN ( 75; 60;50; 45 ) = 900

-L

⇒ vị trí trùng nhau đầu tiên sau vị trí vân trung tâm là vị trí vân sáng bậc k1 = 12 của bức xạ

ÁN

1, vị trí vân sáng bậc k 2 = 15 của bức xạ 2, vị trí vân sáng bậc k 3 = 18 của bức xạ 3, vị trí

G

TO

vân sáng bậc k 4 = 20 của bức xạ 4 0, 75.1 = 18 ( mm ) 0,5

BỒ

ID Ư

Ỡ N

⇒ khoảng vân trùng i C = 12i1 = 15i 2 = 18i3 = 20i 4 = 12.

Trang 16

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ĐỀ THI THỬ SỐ XIX

NĂM HỌC : 2016 – 2017

MÔN: VẬT LÝ

H Ơ

N

CHUYÊN LONG AN

Câu 1: Đồ thị vận tốc – thời gian của một dao động cơ điều hòa được cho như hình vẽ.

Y

N

Ta thấy :

U

A. tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị dương

TP .Q

B. tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương C. tại thời điểm t3, li độ của vật có giá trị âm

ẠO

D. tại thời điểm t2, gia tốc của vật có giá trị âm

Đ

Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình

G B. Tròn

C. Elip

B

A. Parabol

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

dạng nào sau đây?

D. Hyperbol

10

00

Câu 3: Cho dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là

3

A. x = 5cos ( 4πt ) cm

H

Ó

D. x = 5cos ( πt ) cm

A

C

π  C. x = 5cos  4πt +  cm 2 

ẤP

2+

B. x = 5cos ( 2πt − π ) cm

Í-

Câu 4: Một sợi dây dài 1,2 m, đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây

-L

có sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần

ÁN

số dao động của dây này là

TO

A. 95 Hz

B. 85 Hz

C. 80 Hz

D. 90 Hz

G

Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800

Ỡ N

vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp

A. 70 V

B. 630 V

C. 0 V

D. 105 V

BỒ

ID Ư

hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là

Trang 1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 6: Đặt điện áp u = U 0 cos (100πt )( V ) (t được tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có

H Ơ

C. 50Ω

D. 100Ω

U

Câu 7: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = A cos ( 20πt − πx ) , với t

B. 10 Hz

TP .Q

được tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 10π Hz

N

B. 200Ω

A. 150Ω

N

10 −4 F . Dung kháng của tụ điện là π

Y

điện dung

C. 20 Hz

D. 20π Hz

B. sóng siêu âm

C. sóng hạ âm

D. sóng cao tần

Đ

A. âm nghe được

ẠO

Câu 8: Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

π  Câu 9: Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện chạy 4 

3π 4

B.

TR ẦN

A.

H

trong mạch là i = I0 cos ( ωt + ϕ ) . Giá trị của φ bằng

π 2

C. −

π 2

D. −

3π 4

00

B

Câu 10: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng B. một bước sóng

10

A. một số nguyên lần bước sóng

D. một phần tư bước sóng

3

C. một nửa bước sóng

2+

Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết 1 10 −3 H , tụ điện có C = F và điện áp giữa hai đầu cuộn 10π 2π

C

ẤP

R = 10Ω , cuộn cảm thuần có L =

H

Ó

A

π  cảm thuần là u L = 20 2 cos 100πt +  V . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 2  π  B. u = 40 2 cos  100πt −  V 4 

π  C. u = 40 2 cos  100πt +  V 4 

π  D. u = 40 cos  100πt −  V 4 

TO

ÁN

-L

Í-

π  A. u = 40 cos 100πt +  V 4 

Ỡ N

G

Câu 12: Chu kì dao động của một con lắc đơn tăng thêm 20% thì chiều dài của con lắc sẽ phải A. tăng 22%

B. giảm 44%

C. tăng 20%

D. tăng 44%

BỒ

ID Ư

Câu 13: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện được xác định bằng biểu thức

Z A. tan ϕ = − C R

R B. tan ϕ = − ZC

C. tan ϕ =

R

R 2 + ZC2

D. tan ϕ =

R 2 + ZC2 R

Trang 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N / m và có năng lượng dao động là E = 0,12J . Biên độ dao động của con lắc có giá trị là

C. 0,04 m

D. 4 mm

N

B. 0,4 m

H Ơ

A. 2 m

N

Câu 15: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo C. giá trị tức thời

D. pha ban đầu

U

B. biên độ

TP .Q

A. tần số góc

Y

thời gian

Câu 16: Tại một nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m / s 2 , con lắc đơn dao động điều hòa với

B. 20 cm

C. 50 cm

D. 1,2 m

G

A. 1 m

ẠO

2π s . Tính chiều dài của con lắc đơn 7

Đ

chu kì

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 17: Trong khoảng thời gian t, con lắc có chiều dài l thực hiện được 12 dao động. Nếu

H

giảm chiều dài của con lắc 16 cm thì trong khoảng thời gian t như trên, con lắc thực hiện

A. 20 cm

B. 40 cm

TR ẦN

được 20 dao động. Chiều dài của con lắc là

C. 50 cm

D. 25 cm

B

Câu 18: Một vật dao động điều hòa, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 20 dao động. B. 30 s

C. 0,05 s

D. 1 s

10

A. 2 s

00

Chu kì dao động của vật là

2+

3

Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa có A là biên độ. Li độ của vật khi thế năng bằng

A 2 4

C

B. x = ±

A 2

C. x = ±

A 2 2

D. x = ±

A 4

A

A. x = ±

ẤP

động năng là

Ó

Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng? Với dao động cơ tắt dần thì

Í-

H

A. cơ năng của vật giảm dần theo thời gian

-L

B. tần số giảm dần theo thời gian

ÁN

C. biên độ của dao động giảm dần theo thời gian

TO

D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh

G

Câu 21: Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R = 40Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm

BỒ

ID Ư

Ỡ N

L=

10 −3 1 H và tụ điện có điện dung C = F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 5π 6π

u = 120 2 cos (100πt ) V. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là π  A. i = 1,5cos  100πt +  A 4 

π  B. i = 1,5 2 cos 100πt −  A 4 

Trang 3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π  C. i = 1,5 2 cos 100πt +  A 4 

π  D. i = 3cos 100πt −  A 4 

H Ơ

N

Câu 22: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây B. giảm điện áp xuống 16002lần

C. tăng điện áp lên 1600 lần

D. tăng điện áp lên 40 lần

U

Y

A. giảm điện áp xuống 1600 lần

TP .Q

Câu 23: Một sóng ngang truyền từ trái sang phải trên một sợi dây. Li độ u của các điểm trên dây tại một thời

ẠO

điểm t nào đó được cho như hình vẽ. Tốc độ chuyển

Đ

động của các điểm P và Q sau thời điểm t đó một B. giảm đi; giảm đi

C. tăng lên; tăng lên

D. giảm đi, tăng lên

TR ẦN

A. tăng lên; giảm đi

H

Ư N

G

khoảng thời gian rất nhỏ lần lượt là

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

1600 lần thì cần phải

Câu 24: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trong mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng 1 bản mạch ; 1 nguồn

10

a. nối nguồn điện với bảng mạch

00

B

điện xoay chiều ; 1 ampe kế ; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau

3

b. lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện nối tiếp trên bản mạch

2+

c. bật công tắc nguồn

ẤP

d. mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch

C

e. lắp vôn kế song song với hai đầu điện trở

Ó

A

f. đọc giá trị ampe kế và vôn ké

H

g. tính công suất tiêu thụ trung bình

-L

Í-

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

B. b, d, e, a, c, f, g

C. a, c, f, b, d, e, g

D. b, d, e, f, a, c, g

ÁN

A. a, c, b, d, e, f, g

TO

Câu 25: Đặt điện áp u = 200 2 cos (100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

Ỡ N

G

R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là

A. 1 A

B. 2 2 A

C. 2 A

D.

2 A

BỒ

ID Ư

Câu 26: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy sinh ra có tần số 50 Hz thì roto phải quay với tốc độ

A. 480 vòng/phút

B. 750 vòng/phút

C. 75 vòng/phút

D. 25 vòng/phút

Trang 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 27: Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng

H Ơ

N

cơ (một sóng dọc và một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A tại hai thời điểm cách nhau 5 s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000 m/s và

C. 115 km

D. 75,1 km

Y

B. 15 km

U

A. 66,7 km

N

5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng

TP .Q

Câu 28: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, roto quay với tốc độ 375

vòng/phút, phần ứng gồm 16 cuộn dây mắc nối tiếp với nhau, từ thông cực đại xuyên qua một

ẠO

vòng dây của cuộn cảm là 0,1 mWb. Mắc một biến trở R nối tiếp với một động cơ điện có hệ

Đ

số công suất 0,8 rồi mắc vào hai đầu máy phát điện nói trên. Điều chỉnh biến trở đến giá trị

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

R = 100Ω để động cơ hoạt động với công suất 160 W và dòng điện chạy qua biến trở là

B. 1510 vòng.

C. 1250 vòng.

TR ẦN

A. 2350 vòng

H

2A . Số vòng dây trên mỗi cuộn dây phần cảm là

D. 755 vòng.

Câu 29: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r bằng một nửa độ lệch

B

giữa dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một

00

điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh điện trở thuần

10

R = R 0 thì công suất tiêu thụ trung bình trên biến trở đạt giá trị cực đại và bằng P0. Khi

B. 76%

C. 69%

D. 67%

ẤP

A. 50%

2+

3

R = R 0 , so với công suất tiêu thụ trung bình trên toàn mạch, P0 chiếm

C

Câu 30: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp và dòng điện chạy

A

trong mạch được cho như hình vẽ. Đoạn mạch

H

Ó

A. chỉ có điện trở thuần R

Í-

B. chỉ có cuộn cảm thuần L

-L

C. chỉ có tụ điện C

ÁN

D. có cả điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C

TO

Câu 31: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh. Đồ thị

G

biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và

Ỡ N

công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch vào giá trị của biến trở

BỒ

ID Ư

như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. cuộn dây trong đoạn mạch không có điện trở thuần B. cuộn dây trong đoạn mạch có điện trở thuần bằng 30 Ω C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại khi R = 70Ω Trang 5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D. Tỉ số công suất

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

P2 = 1, 5 P1

H Ơ

N

Câu 32: Trong một buổi thực hành đo bước sóng âm của học sinh. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao

Y

U

Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s.

N

80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm khuếch đại lên rất mạnh.

TP .Q

Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm khuếch đại mạnh nhất?

B. 2

C. 3

D. 4

ẠO

A. 1

Đ

Câu 33: Một vật có khối lượng 100 g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa được mô tả

B. 2 N

C. 1,5 N

2+

A. 2,5 N

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

bởi đồ thị như hình vẽ. Lấy π2 = 10 . Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị

D. 3 N

ẤP

Câu 34: Hai con lắc lò xo giốn nhau, có cùng

A

C

khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo k.

Ó

Hai con lắc dao động trên hai đường thẳng song

Í-

H

song, có vị trí cân bằng cùng ở gốc tọa độ. Chọn

-L

mốc thế năng tại vị trí cân bằng, hai con lắc có

ÁN

đồ thị dao động như hình vẽ. Ở thời điểm t, con

TO

lắc thứ nhất có động năng 0,06 J, con lắc thứ hai có thế năng 4.10−3 J . Lấy π2 = 10 . Khối

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

lượng m là

A. 3 kg

B.

1 kg 3

C. 2 kg

D.

2 kg 9

Câu 35: Một học sinh thực hiện thí nghiệm kiểm chứng lại chu kì dao động điều hòa của con lắc thụ thuộc vào chiều dài con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài l của con lắc đơn như hình vẽ. Học sinh này đo được góc

Trang 6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

hợp bởi đồ thị và trục Ol là α = 76,10 . Lấy π = 3,14 . Theo kết quả thí nghiệm của học sinh

B. 9, 78 m / s 2

C. 9,80 m / s 2

D. 9,83 m / s 2

H Ơ

A. 9, 76 m / s 2

N

này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là

Y

α0 thì xuất hiện một điện trường đều có vecto cường độ điện trường 2

TP .Q

Khi con lắc có li độ góc

U

điểm. Ban đầu con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của trọng trường với biên độ góc α 0 .

N

Câu 36: Một con lắc đơn, vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích

B.

8 7

C.

G

5 7

7 8

D.

7 5

H

A.

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

năng của con lắc sau khi có điện trường xuất hiện và cơ năng ban đầu là

Đ

ẠO

mg E hướng thẳng đứng lên trên trong môi trường con lắc dao động. Biết qE = . Tỉ số cơ 2

TR ẦN

Câu 37: Hai nguồn kết hợp A, B đồng bộ cách nhau 6 cm dao động, bước sóng 2 cm. Trên đường thẳng AC vuông góc với AB tại A, người ta thấy điểm M là cực đại nằm xa A nhất và

B

nằm trên đường hypebol ứng với giá trị k ( k > 0 ) . Di chuyển nguồn B ra xa dọc theo đường

3

B. 9 cm

C. 10 cm

D. 12 cm

2+

A. 8 cm

10

k + 4 . Độ dịch chuyển nguồn B có thể là

00

thẳng nối hai nguồn ban đầu, khi đó điểm M tiếp tục nằm trên đường hypebol cực tiểu thứ

ẤP

Câu 38: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C

C

thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất P đặt tại O (không thuộc đường thẳng đi qua

Ó

A

A, B, C) sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30 dB. Bỏ nguồn âm tại

10P thì thấy mức cường độ âm tại O và 3

Í-

H

O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất

-L

C bằng nhau và bằng 40 dB, khi đó mức cường độ âm tại A gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 29 dB

C. 27 dB

D. 34 dB

ÁN

A. 36 dB

TO

Câu 39: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng, có bán kính quỹ đạo là 8 cm, bắt đầu từ vị trí thấp nhất của đường tròn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

Ỡ N

G

với tốc độ không đổi 16π cm/s. Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm ngang, đi qua tâm

BỒ

ID Ư

O của đường tròn, nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, có chiều từ trái sang phải là π  A. x = 16 cos  2πt −  cm 2 

π  B. x = 8cos  2πt +  cm 2 

π  C. x = 8cos  2πt −  cm 2 

π  D. x = 16 cos  2πt +  cm 2 

Trang 7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 40: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây AB dài 24 cm khi dây duỗi thẳng, gọi M, N hai điểm chia đoạn AB thành ba đoạn bằng nhau. Trên dây người ta quan sát được hai bụng

H Ơ

N

sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M, N thu được bằng 1,25. Biên

B. 6 cm

C. 5 cm

D. 2 3 cm

Y

A. 4 cm

N

độ sóng ở bụng bằng

2-C

3-D

4-B

5-A

6-D

7-B

8-A

9-A

11-D

12-D

13-A

14-C

15-C

16-B

17-D

18-C

19-C

21-C

22-D

23-B

24-B

25-C

26-D

27-A

28-D

29-C

30-C

31-D

32-B

33-A

34-B

35-A

36-C

37-B

38-D

40-D

ẠO

1-B

Đ

TP .Q

U

Đáp án 20-B

TR ẦN

Câu 1: Đáp án B

Ư N

LỜI GIẢI CHI TIẾT

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

39-C

10-C

Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương

B

Ghi chú:

00

+ Tại thời điểm t1 vật có vận tốc dương và đang giảm → chuyển động từ vị trí cân bằng ra

10

biên → gia tốc của vật là âm

2+

3

+ Tại thời điểm t4 vật có vận tốc bằng 0 và có xu hướng tiếp tục giảm →đang ở vị trí biên dương

ẤP

+ Tại thời điểm t3 vận tốc là cực đại →vật đi qua vị trí cân bằng

A

dương về vị trí cân bằng

C

+ Tại thời điểm t2 vận tốc của vật âm và có xu hướng tăng →vật đang di chuyển từ biên

H

Ó

Câu 2: Đáp án C

Í-

Li độ và vận tốc trong dao động điều hòa luôn vuông pha với nhau, ta có công thức độc lập

2

-L

liên hệ giữa hai đại lượng vuông pha 2

TO

ÁN

x  v    +  = 1 ⇒ đồ thị có dạng là một elip  A   ωA 

G

Câu 3: Đáp án D

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Phương trình dao động của vật x = 5cos ( πt ) cm

Câu 4: Đáp án B Điều kiện để có sóng dừng trên dây với một đầu cố định và một đầu tự do l = ( 2n + 1)

λ với n là số bó sóng trên dây 4

Quan sát trên dây có 9 nút sóng, tương ứng với 8 bó ⇒ n = 8

Trang 8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

l = ( 2n + 1)

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

λ v v 24 = ( 2n + 1) ⇒ f = ( 2n + 1) = ( 2.8 + 1) = 85 Hz 4 4f 4l 4.1, 2

H Ơ

N

Câu 5: Đáp án A Áp dụng công thức của máy biến áp

U

Y

N

U2 N2 N 800 = ⇒ U 2 = U1 2 = 210 = 70V U1 N1 N1 2400

ẠO

1 1 = −4 = 100Ω Cω 10 100π π

Đ

Dung kháng của tụ điện : ZC =

TP .Q

Câu 6: Đáp án D

G

ω 20π = = 10 Hz 2π 2π

TR ẦN

Câu 8: Đáp án A

Ư N

ω= 2 πf u = A cos ( 20πt − πx )  →f =

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 7: Đáp án B

Âm nghe được

B

Ghi chú:

10

+ Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là hạ âm

00

+ Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz

2+

3

+ Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm

ẤP

Câu 9: Đáp án A

Ó

π π 3π = ⇒ϕ= 4 2 4

H

ϕ−

π 2

A

C

Đoạn mạch chỉ chứa tụ thì dòng trong mạch luôn sớm pha hơn so với điện áp một góc

-L

Í-

Câu 10: Đáp án C

ÁN

Khoảng cách giữa hai nút sóng liện tiếp bằng một nửa bước sóng

Câu 11: Đáp án D

G

TO

Phức hóa, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi

BỒ

ID Ư

Ỡ N

u=

uL 20 2∠90 Z= 10 + (10 − 20 ) i  10i ZL

+ Nhập số liệu:

Mode → 2 20 2∠90 10 + (10 − 20 ) i  10i

Trang 9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

+ Hiện thị kết quả:

Shift → 2 → 3 →=: 40∠ − 45

H Ơ

N

π  Vậy u = 40 cos 100πt −  V 4 

Y

N

Ghi chú: Dạng đại số

Dạng phức

u = U 0 cos ( ωt + ϕu )

u = U 0 ∠ϕu

Dòng điện

i = I0 cos ( ωt + ϕi )

i = I 0 ∠ϕi

Đ

ẠO

Điện áp

Z = R + ( Z L − ZC ) i

2

G

Z = R 2 + ( Z L − ZC )

Ư N

Tổng trở

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

TP .Q

Đại lượng

U

Dạng phức và đại số của các đại lượng trong điện xoay chiều

l' = 1, 22 ⇒ l ' tăng 44% so với l l

TR ẦN

T ' l + 0,2 = =1,2

T l → Ta có T ~ l 

H

Câu 12: Đáp án D

B

Câu 13: Đáp án A

1 2 2E 2.0,12 kA ⇒ A = = = 0, 04m 2 k 150

Ó

Câu 15: Đáp án C

A

C

Cơ năng của con lắc: E =

ẤP

2+

Câu 14: Đáp án C

10

Z L − Z C ZL = 0 Z  → tan ϕ = − C R R

3

tan ϕ =

00

Biểu thức độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch

Í-

H

Giá trị tức thời luôn thay đổi theo thời gian

-L

Câu 16: Đáp án B

2

G

TO

ÁN

 2π  2   l T   Chiều dài của con lắc: T = 2π ⇒ l = g   = 9,8  7  = 0, 2m g  2π   2π   

Ỡ N

Câu 17: Đáp án D

BỒ

ID Ư

Chu kì dao động của con lắc ban đầu và sau khi thay đổi chiều dài

 l0 t = 2π g 12 l − 16 12 Shift →Solve  ⇒ 0 = → l0 = 25cm  l0 20 2π l0 − 16 = t  g 20  Trang 10

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 18: Đáp án C

∆t 1 = = 0, 05s N 20

N

Chu kì dao động của vật T =

H Ơ

Câu 19: Đáp án C

TP .Q

U

Y

N

1 2  1 E t = kx 2 1 1 2 E t + E t = kA 2 Ta có  A  → kx 2 = 2. kA 2 ⇒ x = ± 2 2 2 2 E t = E d

Câu 20: Đáp án B

ẠO

Vật dao động tắt dần với tần số không đổi

Đ

Câu 21: Đáp án C

G Ư N

u 120 2∠0 3 2 = = ∠45 Z 40 + ( 20 − 60 ) i 2

H

i=

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Phức hóa, cường độ dòng điện được xác định bởi

Vậy cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức

00

B

π  i = 1,5 2 cos  100πt +  A 4 

10

Câu 22: Đáp án D

P2 R ⇒ để ∆P giảm 1600 lần ta tăng U lên 40 lần U 2 cos 2 ϕ

Câu 23: Đáp án B

C

Tốc độ của P và Q đều giảm

ẤP

2+

3

Hao phí trên đường dây ∆P =

Ó

A

Ghi chú:

H

+ Theo chiều dương của quá trình truyền sóng, các phần từ phía trước một đỉnh sóng sẽ đi xuống,

-L

Í-

sau đỉnh sóng sẽ đi lên. P lên lên, Q đi xuống => ra xa vị trí cân bằng do vậy tốc độ sẽ giảm

Câu 24: Đáp án B

TO

ÁN

Câu 25: Đáp án C U 200 = = 2A R 100

G

Dòng điện hiệu dụng trong mạch I =

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 26: Đáp án D

Tần số của máy phát điện f = pn ⇒ n =

f 50 = = 25 vòng/s p 4

Câu 27: Đáp án A Từ giả thuyết bài toán ta có

Trang 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

∆t =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

OA OA OA OA Shift →Solve − ⇔5= − → OA = 66, 7 km vn nd 5000 8000

H Ơ

N

Câu 28: Đáp án D Gọi n là số vòng dây trên mỗi cuộn dây, khi đó suất điện động hiệu dụng do máy phát điện

Y

N

này tạo ra là

TP .Q

ω= 2 πf = 2 πpn

U

0,1.10−3 0,16nπ V = 2 2

E = n.16.ωΦ = n.16.2 π .8.6, 25.

2

TR ẦN

2

(100 2 ) + (100 2 )

⇒U=

H

2 U = U 2R + U dc + 2U R U dc cos ϕ

+ 2.100 2.100 2.0,8 = 268,3V

10

00

B

0,16nπ = 268,3 ⇒ n = 755 2

Vậy

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Từ giản đồ ta có, điện áp hiệu dụng do máy phát điện tạo ra là

Đ

P 160 = = 100 2V I cos ϕ 2.0,8

Ư N

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu động cơ P = U dc I cos ϕ ⇒ U dc =

ẠO

Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở U R = IR = 2.100 = 100 2V

Câu 29: Đáp án C

2+

3

Công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở khi R biến thiên

ẤP

U2 2 với R = r 2 + ( ZL − ZC ) = 5r 2(R + r)

C

PR max =

H

U2 ( R + r ) 2

( R + r ) + ( ZL − ZC )

2

=

5r

2

(

)

5 +1 r

= 0, 69

TO

P

=

ÁN

PR max

U2 2R

-L

Í-

P=

Ó

A

Công suất tiêu thụ trên toàn mạch khi đó

G

Ghi chú:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

+ Công suất tiêu thụ trên biến trở đối với đoạn mạch RLC, cuộn cảm có điện trở trong r: PR =

U2R 2

( R + r ) + ( Z L − ZC )

2

=

U2 2

( R + r ) + ( Z L − ZC )

2

R y

Để PR cực đại thì y cực tiểu Trang 12

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2

2 ( R + r ) R − ( Z L − ZC ) 2 2 y'R = 0 y 'R =  → R = r 2 + ( ZL − ZC ) hay R 2 − r 2 = ( ZL − ZC ) 2 R 2

+ R2 − r2 R

N

U2 2(R + r)

H Ơ

(R + r)

=

N

U2

Y

Khi đó: PR max =

U

Câu 30: Đáp án C

TP .Q

Từ đồ thị ta thấy i và u vuông pha (tại thời điểm t = 0 , i cực đại thì u cực tiểu) => vậy mạch chỉ chứa tụ C

ẠO

Câu 31: Đáp án D

G

Đ

+ Đồ thị nét đứt biễu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên biến trở theo R: 2

Ư N

U2 2(R0 + r)

H

PR max =

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

R 0 = r 2 + ( ZL − ZC ) = 130Ω

+ Đồ thị nét liền biễu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ toàn mạch vào R:

00 10

U2 2 ZL − ZC

2+

3

Pmax =

B

R 0R = ZL − ZC − r = 70Ω

ẤP

Từ các phương trình trên ta thu được: r = 50Ω, ZL − ZC = 120Ω

A

C

P2 R0 + r 130 + 50 = = = 1,5 P1 Z L − ZC 120

H

Ó

Ghi chú:

Í-

Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch RLC nối tiếp với L có điện trở trong r:

-L

U2 ( R + r ) 2

( R + r ) + ( ZL − ZC )

TO

ÁN

PR =

2

=

U2 2

(Z − Z ) (R + r) + L C (R + r) y

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Để P cực đại thì y phải cực tiểu

( Z − ZC ) y = (R + r) + L (R + r)

Khi đó Pmax =

2 Cosi  → y min ⇔ R + r = Z L − ZC

U2 2 ZL − ZC

Câu 32: Đáp án B Trang 13

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

+ Để âm khuếch đại lớn nhất thì ngay tại miệng ống là một bụng sóng

Điều kiện để có sóng dừng trong ống không khí với một đầu kín và một đầu hở

N

v 4lf ⇒v= 4f 2n + 1

H Ơ

l = ( 2n + 1)

Ứng với số bó sóng trong ống là 2. Như vậy nếu tiếp tục

+ Xuất kết quả: =

đổ nước vào ống sẽ có 2 vị trí khác nữa cho âm to nhất

TP .Q

U

4.50.10−2.850 Mode → 7 → f ( x ) = 2X + 1

ẠO

Start: giá trị ban đầu → 1

Đ

End: giá trị cuối → 5

Ư N

G

Step: bước nhảy → 1

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Y

Vậy vận tốc truyền sóng trên dây sẽ là v = 340m / s

N

+ Nhập số liệu:

TR ẦN

H

Câu 33: Đáp án A

00

B

 x1 = 8cos ( 5πt )  Phương trình hai dao động thành phần  π  ⇒ x = 10 cos ( 5πt + ϕ )   x 2 = 6 cos  5πt − 2     2

10

Lực phục hồi cực đại Fph max = ma max = mω2 A = 100.10−3. ( 5π ) .10.10−2 = 2,5N

2+

3

Câu 34: Đáp án B

C

E1 A12 62 = = =9 E 2 A 22 2 2

A

lắc

ẤP

Hai con lắc dao động cùng pha với tần số góc ω = 4π rad , mối liên hệ cơ năng của hai con

H

Ó

Thế năng của con lắc thứ nhất tại thời điểm t: E t1 = 9E t 2 = 9.4.100 −3 = 0, 036J

Í-

Khối lượng của vật

-L

2. ( 0, 06 + 0, 036 ) 1 1 2E mω2 A12 ⇒ m = 2 2 = = kg 2 2 2 ω A1 ( 4π ) ( 6.10−2 ) 3

TO

ÁN

E1 =

Câu 35: Đáp án A

Ỡ N

G

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào l là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, phương

BỒ

ID Ư

trình đường thẳng này có dạng

T 2 = al với a là hệ số góc của đường thẳng và được tính bởi a = tan α

So sánh với biểu thức T

2

( 4π ) = g

2

( 4π ) l⇒ g

2

( 2π ) = tan α ⇒ g =

2

tan α

=

( 2π )

2

tan ( 76,1

0

)

= 9, 76 m / s 2

Câu 36: Đáp án C Trang 14

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Biên độ dao động mới của con lắc dưới tác dụng của điện trường được xác định bởi

N

qE g g α 02 − α ) với g bk = g − = gọi là gia tốc biểu kiến ( g bk m 2

H Ơ

α '02 = α 2 +

E 2 g bk .α '02 7 = = E1 gα 02 8

ẠO

Tỉ số cơ năng giữa hai con lắc:

TP .Q

U

Y

N

α0  α = 2 7 Với  ⇒ α '0 = α 0 4 g = g  bk 2

Đ

Ghi chú:

G

trường lực ngoài xuất hiện khi con lắc đang ở li độ góc α bất kì

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Bài toán xác định sự thay đổi của biên độ và cơ năng của con lắc đơn, dưới tác dụng của

TR ẦN

H

Giả sử ban đầu con lắc dao động với biên độ góc α 0 , khi con lắc đi qua vị trí có li độ α thì xuất hiện trường lực ngoài F tác dụng lên nó. Phương trình định luật bảo toàn cho con lắc:

3

10

00

B

1 mv 2 + mg bk l (1 − cos α ) = mg bk l (1 − cos α '0 ) 2 F Trong đó g bk = g + gọi là gia tốc biểu kiến với v2 = 2gl ( cos α − cos α 0 ) m

ẤP

2+

α2 Trong khai triển gần đúng cos α ≈ 1 − , ta thu được 2

Ó

A

C

 α2 α2  α' α2 g  0 −  + g bk = g bk 0 2  2 2  2

g ( α02 − α 2 ) g bk

-L

Í-

H

Rút gọn biểu thức α '02 = α 2 +

Câu 37: Đáp án B

ÁN

M là cực đại nằm xa A nhất, vậy M là cực đại ứng với k = 1

G

TO

d 2 − d1 = λ = 2cm 2 Shift →Solve d1 = 8cm ⇒ d12 + 62 = ( d1 + 2 ) →  2 2 2 + = d 6 d  1 2

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Dịch chuyển B đến B’ thì M nằm trên cực tiểu thứ k + 4 , vậy ta có:

 ' 1  d 2 − d1 =  1 + 3 +  λ = 4,5λ = 9cm 2 ⇒ AB' = 15cm   d ' 2 = AB'2 + d 2  2 1

Từ đó ta tìm được BB ' = 9cm

Trang 15

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 38: Đáp án D + Khi đặt nguồn tại O thì L A = LC ⇒ OA = OC

H Ơ

N

+ Khi đặt nguồn tại B thì L O = LC ⇒ BO = BC , chuẩn hóa BO = BC = 1

Y U

PB 4π ( BO )

2

2

TP .Q

L O→A − L B→O = 10 log

PO 4π ( OA )

N

Ta có:

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức trên

Đ

ẠO

10 2 ( OA ) ⇒ OA = 3 3

⇔ 40 − 30 = 10 log

G

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Từ hình vẽ ta dễ dàng thấy được rằng OBA là tam giác vuông tại O ⇒ AB = 2

Câu 39: Đáp án C

H

B

Biên độ của dao động A = 8cm

TR ẦN

 BC  1 L A = L C + 20 log   = 40 + 20 log   = 33,97 dB  AB  2

Ư N

Mức cường độ âm tại A khi nguồn âm đặt tại B

3

v 16π = = 2π rad / s r 8

2+

v = rω ⇒ ω =

10

00

Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều

C

ẤP

π  ⇒ x = 8cos  2πt −  cm 2 

H

Ó

A

Câu 40: Đáp án D

Í-

M và N nằm trên hai bó sóng liên tiếp sẽ

-L

dao động ngược pha nhau

ÁN

+ Khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất

TO

khi M và N cùng đi qua vị trí cân bằng theo hai chiều ngược nhau d min =

λ = 8cm 3

Ỡ N

G

+ Khoảng cách giữa M và N lớn nhất khi M và N đang ở vị trí biên

BỒ

ID Ư

d max = 1, 25d min = 1, 25.8 = 10 cm

Từ hình vẽ ta có d max =

( 2A M )

M cách bụng gần nhất một đoạn

2

+ d 2min ⇒ A M = 3cm λ 3 A ⇒ A = 2 3cm ⇒ AM = 6 2

Trang 16

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút

H Ơ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Đ

B. x = 10cos(4t + π/2) cm.

C. x = 10cos(πt/2) cm.

D. x = 4cos(10t) cm.

G

A. x = 10cos(8πt) cm.

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP .Q

U

Y

N

Câu 1: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt +φ). Phương trình dao động là

H

Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 2 2 cos100πt (A).

TR ẦN

Biết tụ điện có điện dung C = 10-3/5π F. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có biểu thức là:

00 10 3

2+

π  C. u = 500 2 cos 100πt −  ( V ) 2 

π  B. u = 300 2 cos 100πt −  ( V ) 2 

B

π  A. u = 300 2 cos  100πt +  ( V ) 2 

π  D. u = 200 2 cos  100πt −  ( V ) 2 

ẤP

Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện

A

C

có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

A. π LC

H

Ó

B. 2π LC

C.

1 2π LC

D.

1 LC

Í-

Câu 4: Một hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì B. độ hụt khối càng lớn.

C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.

D. càng dễ bị phá vỡ

ÁN

-L

A. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

TO

27 30 Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân α +13 Al →15 P + X thì hạt X là

G

A. êlectron.

B. prôton.

C. nơtron

D. pôzitron

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trang thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo?

A. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng. B. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định. Trang 1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được. D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên.

N

2.10−2 π  cos 100πt +  ( Wb ) . Biểu 4 π 

H Ơ

Câu 7: Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ =

π  D. e = 2sin  100πt +  ( V ) 4 

U

C. e = 2π sin100πt ( V )

TP .Q

π  B. e = −2sin 100πt +  ( V ) 4 

ẠO

A. e = −2sin100πt ( V )

Y

N

thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Biên độ của sóng này là

B. 40π mm

C. 2 mm

D. π mm.

H

A. 20 mm

Ư N

G

Đ

Câu 8: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – πx )(mm).

TR ẦN

Câu 9: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là x1 = 4cos(10t + π/4) cm; x2 = 3cos(10t + 3π/4) cm. Gia tốc cực

đại của vật trong quá trình dao động là

D. 5 cm/s2.

2+

3

A. là sóng dọc.

00

Câu 10: Sóng ánh sáng có đặc điểm

C. 0,5 m/s2.

B

B. 50 cm/s2.

10

A. 5m/s2.

B. không truyền được trong chân không.

ẤP

C. tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ.

A

C

D. là sóng ngang hay sóng dọc tùy theo bước sóng dài hay ngắn.

H

B. f3> f1> f2.

C. f2> f1> f3.

D. f1 > f2> f3

Í-

A. f3> f2> f1.

Ó

Câu 11: Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì

-L

Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ

ÁN

cấp là 50 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100 V và 10 A.

TO

Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là A. 10 V; 1 A.

B. 1000 V; 1 A.

C. 1000 V; 100 A.

D. 10 V; 100 A.

Ỡ N

G

Câu 13: Tầng ozon là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác

BỒ

ID Ư

dụng hủy diệt của

A. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. B. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời. C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời. D. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. Trang 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 14: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 1/2π H. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i =

N

π  D. u = 100 2 cos  100πt +  V 12  

Y

5π   C. y = 100 2 cos  100πt −  V 12  

U

5π   B. u = 100 2 cos  100πt +  V 12  

TP .Q

π  A. u = 200 cos  100πt +  V 6 

H Ơ

N

2cos(100πt – π/6) A. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là

Câu 15: Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 200g, chiều dài dây treo l, dao dộng điều

Đ

căng dây treo khi con lắc đị qua vị trí vật có thế năng bằng 3 lần động năng là

ẠO

hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với biên độ góc là 60, lấy π2 = 10. Giá trị lực

C. 1,90 N.

D. 1,96 N.

G

B. 1,99 N.

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. 1,93 N.

B. 4

C. π/3.

D. (2πt + π/3)

TR ẦN

A. 2π.

H

Câu 16: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(2πt + π/3)(cm). Pha dao động là Câu 17: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia γ là sóng điện từ.

00

B

B. Tia α là dòng các hạt nhân của nguyên tử 42 He

10

C. Tia β là dòng hạt mang điện.

2+

3

D. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ. Câu 18: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,3µm. Công thoát của kim

ẤP

loại dùng làm catôt là

B. 2,21eV.

C. 1,16eV.

D. 4,14eV

A

C

A. 6,625eV.

Ó

Câu 19: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

Í-

H

A. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

-L

B. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

ÁN

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.

TO

D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. Câu 20: Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu

Ỡ N

G

sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiện rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten

BỒ

ID Ư

thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại

A. sóng ngắn.

B. sóng cực ngắn.

C. sóng dài.

D. sóng trung

Câu 21: Công thức tính chu kì của con lắc đơn là A.

g l

B.

1 l 2π g

C. 2π

l g

D.

l g

Trang 3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 22: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo truch Ox với phương trình u = cos(20t – 4x)cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi

A. 50 cm/s.

B. 5 m/s.

C. 4 m/s.

H Ơ

N

trường trên bằng:

D. 40 cm/s

Y

U

áp 220V-50Hz. Điều chỉnh C để cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp. Công

N

Câu 23: Mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Mắc mạch vào điện

A. 220 W.

B. 242 W.

TP .Q

suất của mạch khi đó là

C. 440 W.

D. 484 W.

ẠO

Câu 24: Một sóng ánh sáng có tần số f1, khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối

Đ

n1 thì có vận tốc v1 và có bước sóng λ1. Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

suất tuyệt đối n2 (n2 ≠ n1) thì có vận tốc v2, bước sóng λ2 và tần số f2. Hệ thức nào sau đây là

B. v2.f2 = v1.f1.

C. v2 = v1.

D. λ2 = λ1

TR ẦN

A. f2 = f1.

H

đúng?

Câu 25: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 s. Tốc độ truyền sóng nước là 210 84

D. v = 3 m/s.

P0 đứng yên, phân rã α thành hạt nhân chì. Động năng của hạt

10

Câu 26: Hạt nhân

C. v = 2,5 m/s.

B

B. v = 3,2 m/s

00

A. v = 1,25 m/s.

2+

3

α bay ra bằng bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã? B. 13,8%.

ẤP

A. 98,1%.

C. 1,9%.

C

Câu 27: Các nuclon trong hạt nhân nguyên tử

H

C. 11 prôton.

Ó

A

A. 11 prôton và 12 nơtron.

23 11

D. 86,2%

Na gồm

B. 12 prôton và 11 nơtron. D. 12 nơtron

-L

môi trường

Í-

Câu 28: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử B. là phương thẳng đứng.

C. trùng với phương truyền sóng.

D. là phương ngang.

TO

ÁN

A. vuông góc với phương truyền sóng.

G

Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và có độ cứng 40 N/m đang dao động

BỒ

ID Ư

Ỡ N

điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng A. 0,018 J.

B. 0,024 J.

C. 0,032 J.

D. 0,050 J

Câu 30: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng của photon giảm dần thì photon xa dần nguồn sáng. B. Photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. Trang 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. Năng lượng của mọi loại photon ánh sáng là như nhau. D. Photon ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng có tần số càng lớn.

H Ơ

N

Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100

Y

v max 3 . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 8 2 cm là 2

B. 0,1 s.

C. 0,2 s.

D. 0,4 s.

ẠO

A. 0,6 s.

TP .Q

độ của vật v =

U

m/s2 và π2 =10. Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng lên Q bằng 0, tốc

N

N/m, vật năng có khối lượng 400g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10

Đ

Câu 32: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

là 120 2cos100πt(V) , hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 V và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của

3 2

2 2

B.

C.

TR ẦN

A.

H

mạch 1 2

D. 0,8

00

B

Câu 33: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần , ULR = 400 V, URC = 300 V. Điện áp B. 180V

3

A. 240 V.

10

tức thời của hai đoạn mạch này lệch nhau 900. Giá trị UR là

C. 120 V.

D. 500 V.

2+

Câu 34: Ca tốt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,188eV. Chiếu một

ẤP

chùm ánh sáng có bước sóng λ vào ca tôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu

C

hoàn toàn dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15V. Nếu cho UAK = 4V thì

Ó

A

động năng lớn nhất của electron khi tới anot bằng bao nhiêu?

H

A. 5,15eV.

B. 51,5eV.

C. 0,515eV.

D. 5,45eV

-L

Í-

Câu 35: Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m, để tăng độ

ÁN

cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ∆U = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là

TO

A. 6,25.10-10 m.

B. 1,625.10-10 m.

C. 1,25.10-10 m.

D. 2,25.10-10 m.

Ỡ N

G

Câu 36: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia

BỒ

ID Ư

sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt

nước (sát với mặt phần cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra

ngoài không khí là các tia đơn sắc màu

A. đỏ, vàng.

B. tím, lam, đỏ.

C. lam, tím.

D. đỏ, vàng, lam.

Trang 5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 37: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn là D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng(380nm

H Ơ

N

≤ λ ≤ 760nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng

C. 658 nm.

D. 750 nm.

N

B. 690 nm.

U

Câu 38: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau.

Y

A. 528 nm.

TP .Q

Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C1. Đoạn mạch MB

gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C2. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện

ẠO

áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là U1,

Đ

còn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là U2. Nếu U = U1 + U2 thì hệ thức liên hệ

G B. C1R2 = C2R1.

C. C1C2R1R2 = 1.

D. C1C2 = R1.R2

H

A. C1R1 = C2R2.

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

nào sau đây là đúng?

TR ẦN

Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2 cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v = 60 cm/s. Một điểm M

00

B

nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1 = 2,4cm; d2 = 1,2cm. Xác định số

B. 5

C. 6

D. 8

3

A. 7

10

điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1.

ẤP

2+

Câu 40: Đặt điện áp u = U 2cosωt(V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch

C

mắc nối tiếp gồm cuộn dây và tụ điện. Biết cuộn dây có hệ số công suất 0,8 và tụ

A

điện có điện dung C thay đổi được. Gọi Ud và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn

H

Ó

dây và hai đầu tụ điện. Điều chỉnh C để (Ud + UC) đạt giá trị cực đại, khi đó tỉ số

-L

B. 0,71.

C. 0,50.

D. 0,60

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

A. 0,80.

Í-

của cảm kháng với dung kháng của đoạn mạch là

Trang 6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đáp án 2-B

3-B

4-B

5-C

6-A

7-D

8-C

9-A

10-C

11-A

12-B

13-D

14-D

15-DD

16-

17-D

18-D

19-B

20-B

21-C

22-A

23-D

24-A

25-A

26-A

27-A

28-A

29-C

30-D

31-B

32-B

33-A

34-A

35-C

36-A

37-D

38-A

39-C

40-D

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

1-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

ẠO

Câu 1: Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa kết hợp với kĩ năng đọc đồ thị

+ Chu kì dao động T = 4s => tần số góc ω = 2π/T = π/2 rad/s

TR ẦN

+ Tại t = 0, vật đang ở vị trí x = 10 cm => pha ban đầu φ = 0

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

+ Biên độ dao động A = 10 cm

Ư N

G

Đ

Từ đồ thị ta thấy:

=> PT dao động: x = 10cos(πt/2) cm

Câu 2: Đáp án B

00

B

Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa tụ điện

10

Biểu thức cường độ dòng điện i = 2 2 cos100πt ( A ) .

3

1 = 50Ω ⇒ điện áp cực đại U 0 = I 0 .ZC = 100 2 ( V ) 10−3 100π. 5π

2+

1 = ωC

C

ẤP

Dung kháng của tụ ZC =

π rad. 2

Ó

A

Do mạch chỉ chứa tụ điện nên u trễ pha hơn i góc

-L

Í-

H

π  => Biểu thức điện áp hai đầu tụ: u = 100 2 cos  100πt −  V . 2 

Câu 3: Đáp án B

ÁN

Câu 4: Đáp án B

TO

Câu 5: Đáp án C

G

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn số khối trong phản ứng hạt

BỒ

ID Ư

Ỡ N

nhân

27 30 PTPƯ: α +13 Al →15 P+X

Theo định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối ta có: 2 + 13 = 15 + Z => Z = 0 4 + 27 = 30 + A => A = 1

Trang 7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Vậy X là nơtron => chọn C

Câu 6: Đáp án A

H Ơ

N

Câu 7: Đáp án D Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hiện tượng cảm ứng điện từ

dΦ π 2.10−2  , mà Φ = cos  100πt +  dt 4 π 

⇒ e = 100π.

π π 2.10−2   sin 100πt +  = 2sin 100πt +  4 4 π  

TP .Q

U

Y

N

Ta có: e = −

G Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 9: Đáp án A

Đ

PT truyền sóng u = 2cos(40πt – πx) mm => biên độ sóng là a = 2mm

ẠO

Câu 8: Đáp án C

H

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số

TR ẦN

π 3π    Phương trình hai dao động thành phần x1 = 4 cos  10t +  và x 2 = 3cos  10t +  4 4   

B

=> Hai dao động vuông pha.

00

=> biên độ dao động tổng hợp A = A12 + A 22 = 5 ( cm )

3

10

=> gia tốc cực đại của vật a max = ω2 .A = 100.5 = 500cm / s 2 = 5m / s 2 .

2+

Câu 10: Đáp án C

ẤP

Câu 11: Đáp án A

C

Câu 12: Đáp án B

H Í-

N1 U1 I2 = = N 2 U 2 I1

Ó

A

Phương pháp: Sử dụng công thức máy biến áp lí tưởng

-L

Mà N1 = 500 vòng, N 2 = 50 vòng, U 2 = 100V, I 2 = 10A ⇒ U1 = 1000V, I1 = 1A

ÁN

Câu 13: Đáp án D

TO

Câu 14: Đáp án D

Ỡ N

G

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp

BỒ

ID Ư

Cảm kháng ZL = ωL = 50Ω, R = 50Ω ⇒ Z = R 2 + Z2L = 50 2Ω

Điện áp cực đại hai đầu mạch: U 0 = I0 .Z = 100 2 ( V ) Độ lệch pha giữa u và i là ϕ thì tan ϕ =

ZL π π = 1 ⇒ ϕ = = ϕu − ϕI ⇒ ϕu = rad R 4 12

Trang 8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π  => Biểu thức của điện áp hai đầu mạch: u = 100 2 cos  100πt +  V 12  

H Ơ

N

Câu 15: Đáp án D

Y

α0 3 π 3 = ( rad ) 2 60

TP .Q

+ Khi con lắc ở vị trí có Wt = 3Wd ⇒ α =

π ( rad ) 30

U

+ Biên độ dao động của con lắc: α 0 = 60 =

N

Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính lực căng dây của con lắc đơn dao động điều hòa

Đ

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

3  10 3 3.10    T = mg 1 + α 20 − α 2  = 0, 2.9,8 1 + 2 − . 2  = 1, 96 ( N ) ( π2 = 10 ) 2    30 2 60 

ẠO

=> Lực căng dây của con lắc

Câu 16: Đáp án D

TR ẦN

H

Câu 17: Đáp án D Câu 18: Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng công thức tính công thoát của kim loại

00

B

hc 6, 625.10−34.3.108 = = 6, 625.10 −34 ( J ) = 4,14 ( eV ) λ0 0, 3.10 −6

10

Ta có: A =

3

Câu 19: Đáp án B

2+

Câu 20: Đáp án B

ẤP

Câu 21: Đáp án C

C

Câu 22: Đáp án A

Ó

A

Phương pháp: Đồng nhất với phương trình truyền sóng

Í-

H

+PT truyền sóng u = cos ( 20t − 4x ) (x tính bằng mét, t tính bằng giây).

TO

ÁN

-L

π   2πx λ = ( m)  = 4x   2 ⇒ λ ⇒ ⇒ Vận tốc truyền sóng v = λ.f = 5m / s 10 ω = 20 ( rad / s ) f = ( Hz )  π 

G

Câu 23: Đáp án D

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều và hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện.

+ Điều chỉnh C để cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch => trong mạch có cộng hưởng điện. => công suất tiêu thụ của mạch: P =

U 2 2202 = = 484 ( W ) R 100

Trang 9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 24: Đáp án A Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số của sóng ánh sáng không thay

H Ơ

N

đổi Câu 25: Đáp án A + Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là λ = 2m

TP .Q

+ Thời gian quan sát thầy 6 ngọn sóng qua trước mặt là t = 5T = 8 s => Chu kì T = 1,6 s

U

Y

N

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về truyền sóng

=> Tốc độ truyền sóng nước: v = λ/T = 1,25 m/s

ẠO

Câu 26: Đáp án A

Đ

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng và bảo toàn động lượng trong phản ứng

G 210 84

206 Po → α +82 Pb

H

Ta có PTPƯ sau:

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

hạt nhân.

mα Kα m Pb

B

Mà p 2 = 2mK ⇒ m α K α = m Pb K Pb ⇒ K Pb =

TR ẦN

+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p Po = p α + p Pb = 0 ⇒ p α = p Pb

3

mα m + mα K m Pb 206 K α = Pb Kα ⇒ α = = = 0, 981( 98,1% ) m Pb m Pb Wt m Pb + m α 206 + 4

2+

⇒ W = Kα +

10

00

+ Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt = K α + K Pb

ẤP

Câu 27: Đáp án A

C

Câu 28: Đáp án A

Ó

A

Câu 29: Đáp án C

H

Phương pháp: Áp dụng lí thuyết về năng lượng trong dao động điều hòa

Í-

+ Động năng của vật Wđ = W – Wt = 0,5k(A2 – x2)= 0,5.40 (0,052 – 0,032) = 0,032 J

-L

Câu 30: Đáp án D

ÁN

Câu 31: Đáp án B

TO

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc lò xo thẳng đứng

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

+ Chu kì dao động của con lắc lò xo: T = 2π

+ Độ giãn của lò xo ở VTCB: ∆l0 =

m = 0, 4s k

mg = 0, 04m = 4cm k

+ Lực tác dụng của lò xo lên treo Q bằng 0 ⇔ vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng. Khi đó v =

v max 3 A A ⇒ x = ⇒ ∆l0 = 2 2 2

Trang 10

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Hay biên độ dao động A = 2∆l0 = 8cm

N

T = 0,1s 4

H Ơ

+ Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 8 2cm = A 2 là t =

Câu 32: Đáp án B

Y U

π rad, ta có giản đồ 2

TP .Q

Theo đề bài U = U d = 120V , ud nhanh pha hơn u góc

N

Phương pháp giải: Sử dụng giản đồ vectơ trong bài toán điện xoay chiều

vectơ sau

ẠO

Do U = U d = 120V => Tam giác AMB vuông cân tại A

Đ G

2 2

H

=> Hệ số công suất của đoạn mạch: cos ϕ =

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

=> độ lệch pha giữa u và i là ϕ = 450

TR ẦN

Câu 33: Đáp án A

Phương pháp giải: Sử dụng giản đồ vectơ trong bài toán điện xoay chiều

B

Ta vẽ được giản đồ vectơ của mạch như sau:

00

Do uRL và uRC lệch pha nhau góc 900.

1 1 1 = 2 + 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông). 2 U R U RL U RC

1 1 1 = + ⇒ U R = 240V 2 2 U R 400 3002

ẤP

2+

3

10

A

C

Câu 34: Đáp án A

Ó

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hiện tượng quang điện ngoài kết hợp với định lí động

Í-

H

năng

-L

+ Theo đề bài, khi xảy ra hiện tượng quang điện thì để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện

ÁN

thì cần hiệu điện thế hãm Uh = 1,15 V

TO

=> Động năng ban đầu cực đại của quang electron khi thoát ra khỏi bề mặt ca tốt là Wđmax = e.Uh = 1,15 eV

Ỡ N

G

+ Nếu ta đặt vào hai đầu anôt và catôt một hiệu điện thế UAK = 4V

BỒ

ID Ư

Theo định lí động năng ta có: ∆Wđ = A ó Wđmax – Wđ0max = e.UAK = 4(eV)

=> Wđmax = Wđ0max + e.UAK = 1,15 + 4 = 5,15 (eV)

Câu 35: Đáp án C Phương pháp : Sử dụng công thức tính bước sóng do ông Cu-lít-giơ tạo ra

Trang 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

+ Ta có: λ min =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

hc hc 6, 625.10−34.3.108 ⇒ U AK = = = 6625V eU AK eλ min 1, 6.10−19.1,875.10−10

H Ơ

TP .Q

U

Câu 36: Đáp án A

N

hc 6, 625.10 −34.3.108 = = 1, 25.10−10 m / eU AK 1, 6.10−19.9925

Y

/ Khi đó bước sóng ngắn nhất mà ống tạo ra là λ min =

N

+ Khi tăng hiệu điện thế thêm một lượng: ∆U = 3,3kV ⇒ U 'AK = 9925V

Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về tán sắc ánh sáng kết hợp với hiện tượng phản xạ toàn

ẠO

phần

Đ

+ Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt phân cách giữa nước và không khí

G

=> nluc sin i = sin rluc = 1 (do rluc = 900) => sin i = 1/nluc

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

+ Xét góc tới giới hạn của các tia đỏ, vàng, lam, tím

H

Sin ighđỏ = 1/nđỏ > 1/nluc > sin i hay i < ighđỏ => không xảy ra phản xạ toàn phần

TR ẦN

Sin ighvàng = 1/nvàng > 1/nluc > sin i hay i < ighvàng => không xảy ra phản xạ toàn phần Sin ighlam = 1/nlam < 1/nluc < sin i hay i > ighlam => xảy ra phản xạ toàn phần

10

Câu 37: Đáp án D

00

Vậy tia đỏ và tia vàng ló ra khỏi không khí

B

Sin ightím = 1/ntím < 1/nluc < sin i hay i > ightím => xảy ra phản xạ toàn phần

a.x M 2.3 3 λD ⇒λ= = = ( µm ) a kD 2k k

ẤP

+ Tọa độ của điểm M: x M = k

2+

3

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng

C

3 ≤ 0, 76 ⇒ 3, 9 ≤ k ≤ 7,8 k

H Í-

⇒ k : 4,5, 6, 7

Ó

A

Mà 0, 38 ≤ λ ≤ 0, 76 ⇒ 0,38 ≤

3

=

ÁN

λ max =

-L

=> Bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng lớn nhất (ứng với k nhỏ nhất) là

TO

k min

3 = 0, 75 ( µm ) = 750 ( nm ) 4

Câu 38: Đáp án A

Ỡ N

G

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết mối quan hệ về pha của các điện áp trong mạch điện xoay

BỒ

ID Ư

chiều + Theo đề bài để U = U1 + U2 hay U = UAM + UMB thì uAM và uMB phải cùng pha với nhau

=> tanφAM = tanφMB ó ZC1/R1 = ZC2/R2 => R1.C1 = R2.C2

Câu 39: Đáp án C

Trang 12

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha, điều kiện cực đại, cực tiểu.

H Ơ

N

+ Theo đề, hai sóng được tạo ra bởi hai viên bi nhỏ gắn ở đầu một cần rung => Hai nguồn dao động cùng pha.

U

Y

N

v 60 = = 0, 6 m f 100

+ Bước sóng λ =

TP .Q

Xét điểm P dao động với biên độ cực đại thuộc đoạn MS1

ẠO

Khi P ≡ S1 thì d 2 − d1 = S1S2 = 2cm . Khi P ≡ M thì d 2 − d1 = MS2 − MS1 = −1, 2cm

G

Đ

Số điểm P dao động với biên độ cực đại trên MS1 là số giá trị nguyên của k thỏa mãn

H

Câu 40: Đáp án D

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

−1, 2 ≤ kλ ≤ 2 ⇔ −2 ≤ kλ ≤ 3,3 ⇒ k : 0, ±1, ±2, 3 ⇒ có 6 điểm.

+ U C2 )(12 + 12 ) (BĐT Bunhiacopxki:

+ b 2 )( c 2 + d 2 ) dấu ‘=’ xảy ra ⇔

a b = ). c d

10

2

2 d

00

(a

ac + bd ≤

(U

B

+ Ta có: U d + U C = U d ×1 + U C ×1 ≤

TR ẦN

Phương pháp: Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki để đánh giá

2+

3

+ Suy ra: ( U d + U C )m = 2 ( U d2 + U C2 ) ⇔ U d = U C . Không mất tính tổng quát ta chọn:

C

Ur = 0,8 ⇒ U r = 0,8U d = 0,8 ⇒ U L = U d2 − U 2r = 0, 6 Ud

A

+ Ta có: cos ϕd =

ẤP

Ud = UC = 1

H

Ó

ZL U L 0, 6 = = = 0, 6 ZC U C 1

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

+ Từ đó suy ra :

Trang 13

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2017 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút

H Ơ

N

SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG

N

Câu 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì 1,50(s). Tăng chiều dài con lắc thêm C. 1,20s

D. 1,44s

U

B. 2,16s

TP .Q

A. 1,80s

Y

44% so với ban đầu thì chu kì dao động điều hòa mới của con lắc bằng Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực, rôto của máy

B. f =

60 np

C. f =

1 np

D. f = np

Đ

np 60

G

A. f =

ẠO

phát quay với tốc độ n (vòng/s). Tần số dòng điện do máy phát phát ra tính bằng

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L. Biểu

H

thức cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ωt . Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là

B. u = ωLI0 cos ( ωt + π )

π  C. u = ωLI0 cos  ωt +  2 

π  D. u = ωLI0 cos  ωt −  2 

00

B

TR ẦN

A. u = ωLI0 cos ωt

10

Câu 4: Một sóng cơ đang lan truyền trên mặt nước từ một nguồn sóng ổn định. Thả nhẹ một

3

miếng xốp nhỏ trên mặt nước, miếng xốp dao động. Dao động của miếng xốp là

2+

A. dao động tắt dần.

ẤP

C. sự tự dao động.

B. dao động cưỡng bức. D. dao động tự do

A

C

Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số 50(Hz).

H

Ó

Biết từ thông cực đại qua các cuộn dây của phần ứng là

1,1 2 (Wb). Điện áp cực đại giữa hai π

-L

Í-

cực máy phát để hở bằng

B. 110 2 ( V )

C. 11 (V)

D. 11 2 ( V )

ÁN

A. 110(V)

Câu 6: Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biên độ của phần tử bụng sóng là 2a. Phần tử M

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

trên dây có vị trí cân bằng cách nút sóng một khoảng d. Biên độ của phần tử M là

A. 2a sin

πd λ

B. 2a sin

2πd λ

C. 2a cos

2πd λ

D. 2a cos

πd λ

Câu 7: Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng từ một nguồn O đến điểm M cách O khoảng x(dm). Biết phương trình dao động M là uM=8cos(20πt-πx) (cm/s) (trong đó t đo s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng bằng

A. 20(cm/s)

B. 100(cm/s)

C. 200(cm/s)

D. 10(cm/s)

Trang 1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π  Câu 8: Đặt điện áp u = U 2cos  ωt +  vào hai đầu mạch xoay chiều thì cường độ dòng 2 

3 2

C.

H Ơ N

B. 0

2 2

D.

Y

1 2

TP .Q

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của sóng âm và sóng điện từ? A. Có thể phản xạ khi gặp vật cản.

ẠO

B. Có thể xảy ra giao thoa.

Đ

C. Có thể truyền trong chân không.

Ư N

G

D. Có mang năng lượng.

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

U

A.

N

π  điện trong mạch có biể thức i = I 2cos  ωt +  . Hệ số công suất của mạch bằng 6 

H

Câu 10: Một động cơ không đồng bộ một pha. Đặt vào hai đầu động cơ điện áp

TR ẦN

u = U 2 cos ωt ( V ) thì dòng điện chạy trong động cơ là i = I 2 cos ( ωt + ϕ ) (A). Cho điện trở thuần dây cuốn động cơ là R. Công suất tiêu thụ điện năng trung bình của động cơ tính

B

bằng công thức

C. P = (UIcos φ + I2R) D. P = (UIcos φ - I2R)

00

B. P = I2R

A. P = UIcos φ

10

Câu 11: Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn sóng O1, O2 có phương trình lần lượt

2+

3

u1 = −u 2 = a cos ( ωt ) cm. Biết bước sóng trên bề mặt chất lỏng là λ. Cho biên độ sóng không

ẤP

suy giảm. Phần tử M trên bề mặt chất lỏng dao động với biên độ 2a có hiệu đường đi bằng

B. kλ

C. k

λ 2

D. ( 2k + 1)

λ 2

A

C

A. (2k+1)λ

Í-

5 cos (105 πt ) ( µC ) (trong đó t đo s). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch này bằng π

-L

q=

H

Ó

Câu 12: Một mạch LC đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích trên một bản tụ điện là

B. 500(mA)

C. 500( µ A)

D. 500(nA)

ÁN

A. 500(A)

TO

Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt lần lượt vào hai đầu các mạch sau: chỉ có

G

điện trở thuần R; chỉ có tụ điện C; chỉ có cuộn cảm thuần L; mạch có RLC nối tiếp với cuộn

BỒ

ID Ư

Ỡ N

dây thuần cảm. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mỗi mạch. Biểu thức đúng là

A. i =

C. i =

u ωC

B. i =

u R

D. i =

u 1   R 2 +  ωL −  ωC  

2

u ωL

Trang 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 14: Một sóng cơ lan truyền với tần số f và tốc độ truyền sóng v. Bước sóng của sóng này được tính bằng công thức C. λ=1/v

D. λ=v/f

N

B. λ=1/f

H Ơ

A. λ=v.f

Y

B. 3(A)

2 (A)

TP .Q

U

dụng của cường độ dòng điện bằng

A.

N

π  Câu 15: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3 2cos 100πt +  (A). Giá trị hiệu 3 

C. 6(A)

D. 3 2 ( A )

ẠO

Câu 16: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch điện áp

Đ

xoay chiều u = U0cosωt trong đó Uo không đổi và ω thay đổi. Để điện áp hiệu dụng hai đầu

B. ω =

G

2 2LC − R 2C2

C. ω =

2LC − R 2C2 1 D. ω = 2 2 2L C LC

Ư N

A. ω = LC

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

điện trở thuần lớn nhất thì

00

B

TR ẦN

Câu 17: Khi một mạch LC đang thực hiện dao động điện từ tự do thì A. véc tơ E trong tụ điện biến thiên điều hòa trễ pha π/2 so với véc tơ B trong cuộn cảm. B. véc tơ E trong tụ điện biến thiên điều hòa sớm pha π/2 so với véc tơ B trong cuộn cảm.

10

C. điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa ngược pha cường độ dòng điện trong cuộn cảm.

3

D. điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa cùng pha cường độ dòng điện trong cuộn cảm.

2+

Câu 18: Trên một sợi dây căng ngang hai đầu dây cố định. Kích thích dây dao động với tần

ẤP

số ổn định thì trên dây có sóng dừng, khi đó ở giữa dây có 3 điểm không dao động. Số điểm

C

bụng trên dây bằng

B. 4

C. 3

D. 5

Ó

A

A. 2

-L

A. 0 (rad)

Í-

động của vật bằng

H

Câu 19: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 3cos(6πt) cm. Pha dao B. 6π (rad)

C. 6πt (rad)

D. 3 (rad)

ÁN

Câu 20: Một con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng

TO

bức điều hòa có biên độ không đổi và tần số thay đổi được. Con lắc lò xo này dao động với

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

biên độ lớn nhất khi tần số ngoại lực bằng

A. 2π

k m

B.

1 m . 2π k

C. 2π

m k

D.

1 k . 2π m

Câu 21: Điều kiện đủ để tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là hai dao động đó có A. biên độ bằng nhau.

B. độ lệch pha thay đổi.

Trang 3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. biên độ khác nhau.

D. độ lệch pha không đổi.

Câu 22: Một cơ hệ có cấu tạo gồm lò xo có độ cứng k có một đầu lò xo treo vào điểm cố định

H Ơ

N

tại nơi có gia tốc trọng trường là g; đầu còn lại của lò xo được treo vật nặng m1 và dưới m1 treo vật m2 bằng sợi dây mảnh nhẹ. Khi m1, m2 đang ở vị trí cân bằng tiến hành đốt sợi dây

B.

C.

k

m2g k

D.

( m1 − m 2 ) g k

Câu 23: Ben(B) là đơn vị đo của B. cường độ âm.

C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm.

ẠO

A. công suất âm

Y

( m1 + m 2 ) g

U

m1g k

TP .Q

A.

N

nối m2 và m1, sau đó m1 dao dộng diều hòa. Bỏ qua ma sát, biên độ dao động của m1 bằng

Đ

Câu 24: Chu kì dao động điện từ tự do của một mạch dao động LC lí tưởng là B. 2π LC

1 LC

C.

D.

LC

TR ẦN

H

Câu 25: Chọn phát biểu sai về dao động điều hòa?

G

1 2π LC

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A.

A. Véc tơ lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. Véc tơ gia tốc và véc tơ lực kéo về luôn cùng hướng.

00

B

C. Véc tơ vận tốc về luôn cùng hướng chuyển động.

10

D. Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng.

2+

3

Câu 26: Một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L =

1 ( H ) và điện trở thuần 2π

ẤP

r = 50 3 ( Ω ) . Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz) vào hai đầu mạch. Độ lệch pha

C

giữa điện áp tức thời hai đầu mạch so với cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng

B. π/6(rad)

Ó

A

A. π/3(rad)

C. -π/3(rad)

D. -π/6(rad)

H

Câu 27: Cho hai dao động điều hòa x1=acos(ωt+5π/6) và x2 =2acos(ωt+ π/6). Độ lệch pha

-L

Í-

của dao động tổng hợp so với dao động x1 là

B. π/2(rad)

C. π/3(rad)

D. 5π/6(rad)

ÁN

A. 2π/3(rad)

Câu 28: Trong nghiên cứu hải dương người ta thường dùng sóng siêu âm để thăm dò độ sâu đáy

TO

biển. Biết thiết bị phát - thu sóng này gắn ở đáy tàu phát ra một chùm sóng theo phương thẳng

Ỡ N

G

đứng sau đó thu tín hiệu phản xạ từ đáy biển lại máy. Cho thời gian phát đến khi thu được sóng

BỒ

ID Ư

là 0,4(s) và tốc độ truyền sóng âm trong nước là 1500(m/s). Độ sâu của đáy biển bằng

A. 300(m)

B. 1200(m)

C. 150(m)

D. 600(m)

Câu 29: Biện pháp hiệu quả nhất để giảm hao phí điện năng khi truyền tải dòng điện xoay chiều đi xa là

A. tăng điện áp hiệu dụng đưa vào truyền tải. B. nâng cao hệ số công suất hệ thống điện. Trang 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. giảm chiều dài đường dây truyền tải.

D. tăng tiết diện dây dẫn truyền tải.

Câu 30: Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn sóng O1, O2 cách nhau 24cm có phương trình

H Ơ

N

π  lần lượt u1 = u 2 = 6cos  40πt −  ( mm ) . Cho tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng 2 

B. 3 3 ( mm )

Y U

C. 3(mm)

D. 6 3 ( mm )

ẠO

A. 6(mm)

31 s là 120

TP .Q

38(cm). Li độ của M sau thời điểm t một khoảng

N

80(cm/s).kg. Xét phần tử phần tử M có vị trí cân bằng cách O1, O2 lần lượt 32(cm) và

Câu 31: Cho một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp so với thứ cấp là 4,4.

G

Đ

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều 220(V)-50(Hz). Nối hai đầu cuộn thứ cấp của

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

máy với điện trở thuần R=25(Ω). Bỏ qua điện trở và cảm kháng của cuộn dây thứ cấp. Cường

B. 4,4(A)

C. 8,8(A)

TR ẦN

A. 2,0(A)

H

độ dòng điện hiệu dụng qua R là

D. 0,5(A)

Câu 32: Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn sóng O1, O2 cách nhau 20(cm) có phương trình

B

lần lượt u1 = u 2 = 4cos ( 50πt ) mm. Cho tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 75(cm/s).

00

Số vị trí mà phần tử môi trường tại đó dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối

3

B. 13

C. 7

D. 15

2+

A. 9

10

hai nguồn bằng

ẤP

Câu 33: Một sóng cơ lan truyền trên một phương với biên độ A không suy giảm và bước

C

sóng λ. Xét hai phần tử M và N nằm trên phương truyền sóng có vị trí cân bằng cách nhau

A

một khoảng λ/6. Tại thời điểm t nào đó phần tử M và N cùng cách vị trí cân bằng của nó một

-L

Í-

Biên độ sóng bằng

H

Ó

khoảng 2 3 (cm); và giữa M, N có một vị trí mà phần tử môi trường đang có tốc độ cực đại.

B. 8(cm)

C. 4 3 ( cm )

D. 8 3 ( cm )

ÁN

A. 4(cm)

Câu 34: Hai con lắc lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng biên độ, có cùng độ cứng

TO

lò xo. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Con lắc lò xo thứ nhất (1) có khối lượng bằng hai

Ỡ N

G

lần con lắc lò xo thứ hai(2). Khi hai con lắc cùng cách vị trí cân bằng một khoảng như nhau

A.

1 2

B. 2

C.

1 4

D. 1

BỒ

ID Ư

thì tỉ số động năng của con lắc thứ nhất(1) và con lắc thứ hai(2) là

Trang 5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 35: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Bết khối lượng vật nặng 250(g), chiều dài sợi dây 81(cm). Cho góc lệch cực đại của dây treo

B. 10,9(J)

C. 79,0(mJ)

H Ơ

A. 79,0(J)

N

so với phương thẳng đứng là 60 . Động năng của con lắc khi đi đến vị trí thấp nhất là

D. 10,9(mJ)

Y

TP .Q

U

vị trí x 2 = 16cm thì thời gian đi là T/4 và tốc độ trung bình của vật trên quãng đường đó bằng

N

Câu 36: Một dao động điều hòa trên trục Ox có chu kì T. Khi vật đi từ vị trí x1 = −12cm đến

A. 20(cm/s)

B. 20π(cm/s)

ẠO

56 (cm/s). Tốc độ tức thời cực đại của vật trên quãng đường đó bằng π C. 28π(cm/s)

D. 28(cm/s)

1, 6 10−4 ( H ) tụ điện C = ( F) nối tiếp. Biết điện áp hai đầu điện π 2,1π

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Đ

Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch xoay chiều AB gồm điện trở R

H

=120(Ω), cuộn cảm thuần L =

A. 420(V)

TR ẦN

trở là u R = 240 2 cos100π t ( V ) . Điện áp hiệu dụng gữa hai đầu mạch AB bằng

B. 240(V)

C. 320(V)

D. 260(V)

B

Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g =10m/s2 đang dao động điều hòa trên

10

00

trục Ox thẳng đứng hướng lên. Cho đồ thị biểu diễn độ lớn của lực đàn hồi lò xo vào thời

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

gian như hình vẽ. Độ cứng lò xo và khối lượng vật nặng lần lượt bằng

TO

A. 100N/m; 1kg

B. 100N/m; 100g

C. 10N/m; 1kg

D. 10N/m; 100g

Ỡ N

G

Câu 39: Đặt điện áp u = 120 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp

BỒ

ID Ư

MB. Đoạn mạch AM là điện trở thuần; MB gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Khi L=L1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi lần lượt là x và ϕ1 ; còn khi L = L2 thì tương ứng là

x π và ϕ2 . Biết ϕ1 + ϕ2 = . Giá trị x bằng 2 3

Trang 6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A. 120(V)

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 60(V)

C. 60 3 (V)

D. 40 3 (V)

N

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = 240 2 cos ωt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm mạch

N

U

Y

2 U R và cường độ dòng điện hiệu dụng 3

thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Biết U MB =

H Ơ

AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây không thuần cảm; đoạn MB gồm điện trở

2

TP .Q

qua mạch là 1(A). Gọi điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB và AB 2

ẠO

u  u  lần lượt là uMB; UMB; uAB; UAB thì  MB  +  AB  = 2 . Công suất tiêu thụ trung bình của  U MB   U AB 

Đ

đoạn mạch AB là C. 180 (W)

D. 120 3 ( W )

G

B. 120

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. 60 3 ( W )

00

7-C

8-A

9-C

10-C

15-B

16-D

17-A

18-B

19-C

20-D

24-B

25-D

26-B

27-C

28-A

29-A

30-C

34-D

35-B

36-A

37-D

38-A

39-C

40-B

2-D

3-C

4-D

5-B

11-D

12-B

13-C

14-D

21-D

22-C

23-C

31-A

32-B

33-C

H

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Í-

Câu 1: Đáp án A

Ó

A

C

ẤP

3

1-A

10

6-B

2+

B

Đáp án

l g

ÁN

-L

Phương pháp : Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π

TO

Theo đề bài ta có: l ' = l + 0, 44l = 1, 44l

Ỡ N

G

Suy ra

T' l' 1, 44l = = = 1, 44 = 1, 2 ⇒ T ' = 1, 2T = 1, 2 ×1, 50 = 1,80 ( s ) T l l

BỒ

ID Ư

Câu 2: Đáp án D

Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án B Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính suất điện động do máy phát điện tạo ra

Trang 7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

E 0 = ωNBS

N

1,1 2 Wb π

H Ơ

Ta có: Từ thông cực đại qua các cuộn dây Φ 0 = NBS =

U

Y

1,1 2 = 110 2 ( V ) π

TP .Q

U 0 = E 0 = ωΦ 0 = 2πf .Φ 0 = 100π.

N

Suy ra điện áp cực đại giữa hai cực máy phát để hở

Câu 6: Đáp án B

ẠO

Câu 7: Đáp án C

G

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2πx   Phương trình truyền sóng tổng quát có dạng: u = a cos  ωt + ϕ −  λ  

Đ

Phương pháp: Đồng nhất với phương trình truyền sóng

H

Phương trình dao động tại M là: u M = 8cos ( 20πt − πx )( cm / s ) đo bằng đơn vị dm

ω = 10 ( Hz ) 2π

TR ẦN

Đồng nhất hai phương trình ta có: ω = 20π ( rad / s ) ⇒ f =

00

B

2πx = πx ⇒ λ = 2dm = 20cm λ

10

Do đó vận tốc truyền sóng v = λ.f = 20.10 = 200 ( cm / s )

2+

3

Câu 8: Đáp án A

ẤP

Phương pháp giải: Hệ số công suất của mạch là cοsϕ với ϕ là độ lệch pha của u và i.

Ó

A

C

π π   The đề bài ta có u = U 2 cos  ωt +  V; i = I 2 cos  ωt +  A 2 6  

π 1 → Hệ số công suất cos ϕ = 3 2

Í-

H

Do đó độ lệch pha của u so với i là

-L

Câu 9: Đáp án C

ÁN

Câu 10: Đáp án C

TO

Câu 11: Đáp án D Phương pháp giải: Áp dụng điều kiện để một điểm dao động với biên độ cực đại trong giao

Ỡ N

G

thoa hai nguồn ngược pha.

BỒ

ID Ư

Theo đề bài u1 = − u 2 = a cos ( ωt ) cm Hay có thể viết lại u1 = a cos ( ωt ) cm; u 2 = −a cos ( ωt ) = a cos ( ωt + π ) cm → Hai nguồn ngược pha.

Trang 8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Phân tử M trên bề mặt chất lỏng dao động với biên độ 2a (dao động với biên độ cực đại) có

λ 2

N

hiệu đường đi thỏa mãn d 2 − d1 = ( 2k + 1)

H Ơ

Câu 12: Đáp án B

TP .Q

U

Y

độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 = ωq 0

ẠO

5 −6  5 q 0 = .10 ( C ) 5 π Vậy theo đề bài: q = cos (10 πt ) µC ⇒  π ω = 105 π ( rad / s ) 

Đ

Vậy cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:

Ư N

G

5 I0 = ωq 0 = 105.π. .10−6 = 0,5 ( A ) = 500 ( mA ) π

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

Phương pháp giải: Áp dụng công thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên một bản tụ và cường

TR ẦN

H

Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án B

2

= 3( A )

3

I0

2+

Cường độ dòng điện hiệu dụng I =

10

00

B

π  Theo đề bài i = 3 2 cos 100πt +  ( A ) ⇒ I 0 = 3 2 ( A ) 3 

ẤP

Câu 16: Đáp án D

C

Phương pháp giải: Áp dụng hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện

Í-

H

Ó

A

Điệp áp hiệu dụng hai đầu điện trở: U R = I.R =

ÁN

-L

Để cho UR max thì mẫu

TO

hưởng → ω =

U U .R = .R 2 Z R 2 + ( Z L − ZC )

2

R 2 + ( ZL − ZC ) min mà ω thay đổi => Xảy ra hiện tượng cộng

1 LC

G

Câu 17: Đáp án A

Ỡ N

Câu 18: Đáp án B

BỒ

ID Ư

Phương pháp giải: Điều kiện để xuất hiện sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định Theo đề bài: ở giữa dây có 3 điểm không dao động → tính cả hai đầu cố định trên dây có 5 nút sóng.

Câu 19: Đáp án C Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về phương trình li độ trong dao động điều hòa.

Trang 9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Theo đề bài PTDĐ của vật là x = 3cos ( 6πt ) → pha dao động của vật là 6πt ( rad )

N

Câu 20: Đáp án D

H Ơ

Phương pháp giải: Sử dụng điều kiện để xảy ra cộng hưởng trong dao động cưỡng bức.

U

Y

1 k 2π m

TP .Q

f0 =

N

Con lắc lò xo, vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có độ cứng k sẽ có tần số dao động riêng là

Ngoại lực tuần hoàn có tần số là f thay đổi được.

ẠO

=> Để con lắc này dao động với biên độ lớn nhất, tức là xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần

Ư N

Câu 21: Đáp án D

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

1 k 2π m

G

Đ

số của ngoại lực phải bằng tần số dao động riêng của con lắc lò xo. Do đó f = f 0 =

H

Câu 22: Đáp án C

TR ẦN

Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết bài toán thay đổi vị trí cân bằng trong dao động điều hòa

2+

3

Khi con lắc chỉ còn vật m1

k

10

VTCB của vật (O1) là vị trí lò xo giãn.

( m1 + m 2 ) .g

00

∆l 0 =

B

Khi con lắc gồm 2 vật m1 và m2:

ẤP

VTCB của vật (O2) là vị trí lò xo giãn đoạn ∆l0 ' =

m1g k

Ó

Ngay trước khi đốt dây

-L

Í-

H

- VTCB: O1 Li độ: x = 0

A

C

Xét con lắc tại hai thời điểm ngay trước và ngay sau khi đốt dây.

ÁN

Vận tốc: v = 0

k ( m1 + m 2 )

- VTCB: O2 Li độ: x ' = x + O1O 2 = ∆l0 − ∆l0 ' =

2mg k

Vận tốc: v ' = v = 0 Tần số góc: ω ' =

k m1

Ỡ N

G

TO

Tần số góc: ω =

Ngay sau khi đốt dây

BỒ

ID Ư

=> Vật m1 sẽ dao động điều hòa với biên độ: A '2 = x '2 +

mg v '2 ⇒ A' = 2 2 k ω'

Câu 23: Đáp án C Câu 24: Đáp án B Trang 10

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án B

H Ơ

π ZL 50 1 = = ⇒ ϕ = ( rad ) r 6 50 3 3

ẠO

Do đó tan ϕ =

1 = 50 ( Ω ) 2π

U

Theo bài ta có: cảm kháng của cuộn dây ZL = ωL = 2πf .L = 100π.

Y

N

ZL r

TP .Q

chiều chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm: tan ϕ =

N

Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch xoay

Đ

Câu 27: Đáp án C

G

A1 sin ϕ1 + A 2 sin ϕ2 A1 cos ϕ1 + A 2 cos ϕ2

Ư N

tan ϕ =

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp

TR ẦN

5π  π   Theo bài ta có: x1 = a cos  ωt +  và x 2 = 2a cos  ωt +  6  6  

3

10

00

B

π 5 a sin + 2a sin A1 sin ϕ1 + A 2 sin ϕ2 6 6 = 3 ⇒ ϕ = π ( rad ) Nên tan ϕ = = A1 cos ϕ1 + A 2 cos ϕ2 a cos 5 + 2a cos π 3 6 6

2+

Câu 28: Đáp án A

ẤP

Phương pháp giải: Áp dụng công thức s = v.t

H

Ó

A

s = v.t = 1500.0, 4 = 600m

C

Quãng đường mà sóng siêu âm đi được từ khi thiết bị phát sóng đến khi thu sóng là

Í-

Độ sâu của đáy biển là d =

s = 300m 2

-L

Câu 29: Đáp án A

ÁN

Câu 30: Đáp án C

TO

Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về truyền sóng

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

π  Theo đề bài u1 = u 2 = 6 cos  40πt −  ( mm ) 2 

Bước sóng λ =

v 80 = = 4 ( cm ) f 20

Tại thời điểm t, sóng do nguồn O1 vừa truyền tới trung điểm I của đoạn O1O2 => Sóng ở hai nguồn truyền đi được quãng đường 12cm = 3λ (hết thời gian 3T).

Trang 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Xét thời điểm sau thời điểm t một khoảng

31 T s = 5T + 120 6

H Ơ

N

Khi đó chỉ có sóng ở nguồn 1 truyền đến M Thật vậy, EM = 20cm = 5λ → cần thời gian 5T để sóng truyền từ E đến M

Y

N

31 T s = 5T + sóng nguồn 1 truyền được đến M. 120 6

U

=> Sau

31 T s = 5T + là 120 6

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Như vậy li độ của điểm M tại thời điểm sau thời điểm t một khoảng

ẠO

31 T s = 5T + sóng từ nguồn 2 chưa đến M. 120 6

Đ

=> Sau

TP .Q

FM = 26cm = 6, 5λ → cần thời gian 6,5T để sóng truyền từ F đến M

Câu 31: Đáp án A Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về máy biến áp

B

N1 U U 220 = 4, 4 ⇒ 1 = 4, 4 ⇒ U 2 = 1 = = 50 ( V ) N2 U2 4, 4 4, 4

10

00

Theo đề bài ta có

TR ẦN

H

Ư N

π 2πd1   31  π 2π.32    u M = u1M = 6 cos  40πt − − = 3 ( cm )  = 6 cos  40π  3T + − − 2 λ  120  2 4    

U 2 50 = = 2(A) R 25

2+

3

Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn sơ cấp là I =

ẤP

Câu 32: Đáp án B

A

v 75 = = 3 ( cm ) f 25

Ó

Bước sóng: λ =

C

Phương pháp giải: Sử dụng điều kiện cực đại trong giao thoa hai nguồn cùng pha

Í-

H

Số vị trí mà phần tử môi trường tại đó dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai

20 20 ≤k≤ ⇔ −6, 67 ≤ k ≤ 6, 67 → k : 0; ±1; ±2;...; ±6 → có 13 vị trí. 3 3

TO

⇒−

O1O 2 OO ≤k≤ 1 2 λ λ

ÁN

-L

nguồn là số giá trị nguyên của k thỏa mãn: −

G

Câu 33: Đáp án C

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Phương pháp giải: Sử dụng đường tròn lượng giác và mối quan hệ về pha giữa các phần tử.

Độ lệch pha giữa M và N là: ∆ϕ =

2πd 2πλ / 6 π = = ( rad ) λ λ 3

Theo đề bài, M và N cùng cách VTCB một đoạn 2 3cm và giữa M và N có một vị trí mà phần tử môi trường đang có tốc độ cực đại, nghĩa là M và N đối xứng nhau qua VTCB.

Trang 12

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

a = 2 3 ⇒ a = 4 3 ( cm ) 2

Đ

uM =

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

Sử dụng đường tròn ta có

G Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 34: Đáp án D

H

Phương pháp giải: Vận dụng công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo

TR ẦN

Theo đề bài W1 = W2 vì hai con lắc có cùng biên độ, cùng độ cứng lò xo. Khi hai con lắc cùng cách vị trí cân bằng một khoảng như nhau, nghĩa là x1 = x 2 ⇒ Wt1 = Wt 2

00

B

Mà W = Wd + Wt

10

Do đó Wd1 = Wd 2

3

Câu 35: Đáp án B

2+

Phương pháp giải: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng

ẤP

Động năng của con lắc khi đến vị trí thấp nhất là động năng cực đại, hay chính là cơ năng của

C

con lắc đơn.

A

2

Ó

1 1  6  mglα 02 = .0, 25.9,8.0,81.  π  = 0, 0109 ( J ) = 10,9 ( mJ ) 2 2  180 

Í-

H

Wd max = W =

-L

Chú ý: Đơn vị của α 0 phải dùng là rad.

ÁN

Câu 36: Đáp án A

TO

Phương pháp giải: Sử dụng đường trong lượng giác trong dao động điều hòa.

G

Ta có đường tròn biểu diễn dao động trên tại hai thời điểm t1 và t2 như sau:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Do t 2 = t1 +

T π nên dao động trên tại hai thời điểm t1 và t2 có lệch pha nhau 4 2

→ x12 + x 22 = A 2 ⇒ A 2 = 12 2 + 162 ⇒ A = 20 ( cm )

Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

Trang 13

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N

s 28 112.ω 56 v tb = = = = ⇒ ω = 1( rad / s ) t T 2π π 4

H Ơ

Trên quãng đường vật đi từ thời điểm t1 đến t2, vận tốc tức thời đạt giá trị cực đại tại thời

N

điểm vật qua vị trí cân bằng → v max = ωA = 1.20 = 20 ( cm / s )

U

Y

Câu 37: Đáp án D

TP .Q

Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về mạch RLC mắc nối tiếp

2

H

=> Tổng trở: Z = R 2 + ( ZL − ZC ) = 1202 + 502 = 130Ω

Đ

1 = 210Ω; R = 120Ω 10−4 100π. 2,1π

G

1, 6 1 = 160Ω; ZC = = π ωC

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ZL = ωL = 100π.

ẠO

Theo bài ta có:

U R 240 = = 2(A) R 120

TR ẦN

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch: I =

B

=> Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U = I.Z = 2.130 = 260 ( V )

00

Câu 38: Đáp án A

10

Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi cực đại, cực tiểu trong dao động của con

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

lắc lò xo thẳng đứng.

-L

Từ đồ thị ta có:

ÁN

+ Fdh max = k ( A + ∆l0 ) = 30N (1) ; Fdh min = 0 → A > ∆l0

TO

+ Lực đàn hồi khi vật nặng ở vị trí cao nhất là: Fdh = k ( A − ∆l0 ) = 10N ( 2 )

Ỡ N

G

+ Thời gian từ khi lực đàn hồi của lò xo đạt giá trị cực đại đến khi lực đàn hồi của lò xo đạt

BỒ

ID Ư

giá trị cực tiểu (vị trí lò xo tự nhiên) là

Từ (1) và (2) ta có:

π s. 15

A + ∆l0 = 3 ⇔ A = 2 ∆l 0 A − ∆l0

Dùng đường tròn lượng giác:

Trang 14

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ta có: t =

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

T T π + = ⇒ T = 0, 2 ( s ) ⇒ ω = 10 ( rad / s ) 4 12 15

ẠO Đ G

∆l0 + A

Khối lượng vật nặng: m =

=

30 = 100N / m 0,1 + 0, 2

k 100 = = 1( kg ) ω2 102

00

B

Câu 39: Đáp án C

Ư N

Fdh max

H

Thay vào (1) ta có k =

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

8 10  ∆l0 = 2 = 2 = 0,1( m ) ω 10 → A = 2∆l= 0, 2 ( m ) 

C

ZL1 − ZC U ; U MB1 = I1.ZMB1 = .Z MB1 R Z1

Ó

A

tan ϕ1 =

ẤP

+ Khi L = L1

3

π ⇒ tan ϕ1. tan ϕ2 = −1 2

2+

ϕ1 + ϕ2 =

10

Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về đoạn mạch xoay chiều và công thức khi

-L

Í-

ZL2 − ZC U ; U MB2 = I 2 .ZMB2 = .ZMB2 R Z2

ÁN

tan ϕ2 =

H

+ Khi L = L 2

TO

Theo bài ra ta có:

R2 π Z Z ⇒ tan ϕ1. tan ϕ2 = −1 ⇔ MB1 . MB2 = 1 ⇔ ZMB2 = (1) 2 R R Z MB1

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Do ϕ1 + ϕ2 =

U .ZBM1 2 R 2 + ZMB2 x U MB1 Z1 Z Z Z U MB1 = x; U MB2 = ⇒ = 3⇔ = 3 ⇔ MB1 . 2 = 3 ⇔ MB1 . = 3 ( 2) 2 2 U U MB2 Z Z Z 3 R + Z MB2 1 MB2 MB1 .ZBM 2 Z2 thay (1) vào (2) ta được:

Trang 15

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ZMB1 . = 3⇔ R2 R 2 + Z2MB1 ZMB1

Z2MB1.

Z2MB1 + R 2 2 ZMB1

R R 2 + Z2MB1

= 3⇔

ZMB1 = 3 R

N

R4 Z2MB1

H Ơ

R2 +

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Y U

U MB1 ZMB1 3R 3 3 3 = = = ⇒ U MBI = U. = 120. = 60 3 ( V ) 2 2 U Z1 2 2 2 R + 3R

TP .Q

Khi đó ta có:

N

Hay ZBM1 = 3M

ẠO

Câu 40: Đáp án B

Đ

Phương pháp giải: Sử dụng giản đồ véc tơ trượt

G

2 UR 3

Ư N

U MB =

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Theo đề bài ta có các dữ kiện: U = 240V; I = 1A; u MB và u AB vuông pha với nhau;

A

2 MF 3 = π ( rad ) = ⇒ MBF U R nên trong ∆FMB có sin MBF = MB 2 3 3

H

Ó

Do U MB =

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

Từ đó ta có giản đồ véc tơ sau:

π ( rad ) vì so le trong. 3

-L

Í-

→ BMJ =

TO

ÁN

= π ( rad ) → MEB = π ( rad ) Trong ∆BME có BMJ 3 6

G

= → AEJ

π ( rad ) vì đối đỉnh. 6

BỒ

ID Ư

Ỡ N

= π ( rad ) → EAJ = π ( rad ) Trong ∆JEA có AEJ 6 3 Do đó độ lệch pha giữa u và i trong mạch là ϕ =

π ( rad ) 3

Vậy công suất tiêu thụ của toàn mạch là: P = U.I cos ϕ = 240.1.cos

π = 120 ( W ) 3

Trang 16

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA Bài thi :Khoa học tự nhiên;Môn VẬT LÝ Thời gian làm bài :50 phút,không kể thời gian phát đề.

H Ơ

N

TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ THI THỬ

N

Câu 1: Chu kì dao động là

Y

A. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s

TP .Q

U

B. khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.

ẠO

D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.

Đ

Câu 2: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào không đúng

G

A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương biên độ

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ

H

C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn

TR ẦN

D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng

B

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.

00

B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động duy trì.

10

C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

2+

3

D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.

ẤP

Câu 4: Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào? A. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.

A

C

B. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc.

H

Ó

C. Như nhau tại mọi vị trí dao động.

Í-

D. Nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.

-L

Câu 5: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l dao động điều hòa với tần số f. Nếu

ÁN

tăng chiều dài lên 9/4 lần thì tần số dao động sẽ B. Giảm 1,5 lần so với f

TO

A. Tăng 1,5 lần so với f C. Tăng 2/3 lần so với f

D. Giảm 9/4 lần so với f

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

Câu 6: Đồ thị quan hệ giữa ly độ và vận tốc của vật dao động điều hòa là đường A. hình sin

B. thẳng

C. hyperbol

D. elip

Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động là x = Acos(ωt+φ). Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có li độ x (x ≠ 0) là A.

Wd x = 1−   Wt A

2

B.

Wd A = 1+   Wt x

2

2

C.

Wd  A  =   −1 Wt  x 

D.

Wd x = 1+   Wt A

2

Trang 1

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

π  2π Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos  t −  . Tính từ 2  T

H Ơ

N

thời điểm t = 0 đến thời điểm T/4, tỉ số giữa ba quãng đường liên tiếp mà chất điểm đi được

B. 1: 3 − 1: 2 − 3

C. 1: 3 − 1:1 − 3

D. 1:1:1

Y

A. 1: 3 : 2

N

trong cùng một khoảng thời gian là

TP .Q

U

Câu 9: Định nghĩa nào sau đây về sóng cơ là đúng nhất ? Sóng cơ là A. những dao động điều hòa lan truyền theo không gian theo thời gian C. quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường đàn hồi

ẠO

B. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong không gian

G

Đ

D. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 10: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao B. lệch pha góc π/4.

C. vuông pha.

TR ẦN

A. cùng pha

H

động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B

D. ngược pha.

Câu 11: Một sóng truyền theo chiều P đến Q nằm trên cùng một đường truyền sóng. Hai

B

điểm đó cách nhau một khoảng bằng 5/4 bước sóng. Nhận định nào sau đây đúng?

00

A. Khi P có thế năng cực đại thì Q có động năng cực tiểu

10

B. Khi P có vận tốc cực đại dương thì Q ở li độ cực đại dương

2+

3

C. Khi P ở li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại dương D. Li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu

ẤP

Câu 12: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 10 Hz, tại một thời điểm nào đó các

A

C

phần tử mặt nước có dạng như hình v. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị

Ó

trí cân bằng của D là 30 cm và điểm C đang từ vị trí cân bằng của nó đi xuống. Chiều truyền

TO

ÁN

-L

Í-

H

và vận tốc truyền sóng là:

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

A. Từ E đến A với vận tốc 4 m/s C. Từ E đến A với vận tốc 3 m/s

B. Từ A đến E với vận tốc 4 m/s D. Từ A đến E với vận tốc 3 m/s

Câu 13: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là: 3a (dB). Biết OA = 2/3OB. Tỉ số OA/OC là:

Trang 2

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A.

9 4

B.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

4 9

C.

81 16

D.

16 81

U

Y

B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

N

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha

H Ơ

N

Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm thì

π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2

TP .Q

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trể pha

ẠO

D. cường độ dòng điện trong đoạn mạchcùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Đ

Câu 15: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos 200t ( A ) C.

D. 3 2 A

6A

G

B. 2 3 A

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

A. 2A

TR ẦN

điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp

H

Câu 16: Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.

00

B

C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.

10

D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

3

Câu 17: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số

2+

của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì

ẤP

A. điện trở tăng.

D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.

A

C

C. cảm kháng giảm

B. dung kháng tăng.

H

Ó

Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch R, L,

-L

Í-

C mắc nối tiếp. Biết R = 50Ω , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =

2.10 −4 F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: π

TO

ÁN

dung C =

1 H và tụ điện có điện π

A.

2A

B. 2 A

C. 2 2 A

D. 1A

Ỡ N

G

Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50

dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

A. 440V

B. 44V

C. 110V

D. 11V

BỒ

ID Ư

vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua hao phí. Điện áp hiệu

Trang 3

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 20: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch điện xoay chiều AM và MB. MA gồm

dây thuần L và C ghép nối tiếp. Nếu nối hai đầu A, B nguồn điện xoay chiều

10−4 F 2 3π

D. R 2 = 200Ω; C =

1 H π

10−4 F 2 3π

TP .Q

B. R 2 = 100 2Ω; L =

Đ

C. R 2 = 100Ω;C =

1 H 3π

ẠO

A. R 2 = 100 3Ω; L =

U

Y

N

π  u AB = 200 3 cos (100πt )( v ) thì ta có u MB = 400 cos 100πt −  ( V ) . Xác định thành phần của X. 6 

N

3 H ; MB là hộp kín X gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn π

H Ơ

R 1 = 100Ω nối tiếp cuộn dây thuần L =

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Câu 21: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Biết đoạn MA gồm R

H

nối tiếp với C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp

L , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn C

TR ẦN

xoay chiều u = U 2 cos ωt ( V ) . Biết R = r =

gấp n = 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:

C. 0,865

B

B. 0,755

00

A. 0,887

D. 0,975

10

Câu 22: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu.

D. Anten.

2+

3

A. Mạch tách sóng.

Câu 23: Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì

ẤP

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.

A

C

B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.

Ó

C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.

Í-

H

D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng

-L

Câu 24: : Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH

ÁN

và tụ điện có điện dung C = 0,1 mF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc

B. 2.105 rad/s.

C. 105 rad/s.

D. 4.105 rad/s.

TO

A. 3.105 rad/s.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?

Ỡ N

G

A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc đơn sắc khác nhau có màu biến

BỒ

ID Ư

thiên liên tục từ đỏ đến tím.

B. Chiết suất của các chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối

với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.

Trang 4

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 26: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do: A. các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng

H Ơ

N

B. chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng C. các chất rắn , lỏng hoặc khí khi bị nung nóng

U

Câu 27: Trong thí nghiệm I-âng nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai khe và khoảng B. giảm đi 4 lần

C. tăng lên 2 lần

TP .Q

cách từ hai khe đến màn quan sát lên 2 lần thì khoảng vân sẽ:

A. tăng lên 4 lần

Y

N

D. các chất rắn , lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng

D. không đổi

ẠO

Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng : khoảng cách hai khe S1S là 2 mm ,

Đ

khoảng cách từ S1S2 đến màn là 3 m ,bước sóng ánh sáng là 0,5 µm. Tại M có toạ độ xM =3

G B. vân sáng bậc 4

C. vân sáng bậc 5

D. vân tối bậc 5

H

A. vân tối bậc 4

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

mm là vị trí

TR ẦN

Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho a = 0,2 mm ,D =1 m .Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng 0,4 µm – 0,75 µm.Tại điểm N cách vân sáng trung tâm 2,7 cm có số vân sáng của những ánh sáng đơn sắc nằm trùng ở đó là :

C. 7

B

B. 6

D. 8

00

A. 5

10

Câu 30: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

3

A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

2+

B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

ẤP

C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

C

D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng

Ó

A

Câu 31: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của

H

A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).

-L

Í-

B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.

ÁN

C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó

TO

Câu 32: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n >1), thì bước sóng cực tiểu của

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

tia X mà ống phát ra giảm một lượng ∆λ. Hiệu điện thế ban đầu của ống là:

A.

hc e(n − 1)∆λ

B.

hc(n − 1) e.n.∆λ

C.

hc e.n.∆λ

D.

hc(n − 1) e.∆λ

Câu 33: Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng l1 = 400nm. Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng l2 = 600nm. Trong

Trang 5

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P1/P2 bằng:

B.

6 5

C.

5 6

D.

15 8

N

8 15

H Ơ

A.

Y

U

loại thì động năng đầu cực đại của êlectron bật ra là 9,9375.10-20 J. Khi chiếu chùm bức xạ

N

Câu 33: Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 µm vào bề mặt một tấm kim

TP .Q

đơn sắc có bước sóng λ2 thì động năng đầu cực đại của êlectron bật ra là 26,5.10-20 J. Hỏi khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ3 = (λ1 + λ2)/2 thì động năng đầu cực đại của

B. 17,0357.10-20 J.

C. 18,2188.10-20 J.

G Ư N

B. càng nhỏ, thì càng bền vững.

C. càng lớn, thì càng bền vững

D. càng lớn, thì càng kém bền vững.

H

A. có thể âm hoặc dương.

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 35: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân

D. 20,19.10-20 J

Đ

A. 16,5625.10-20 J.

ẠO

êlectron bật ra bằng:

Câu 36: Hãy chọn câu đúng. Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng xạ B. giảm theo đường hypebol.

C. không giảm.

D. giảm theo quy luật hàm số mũ

00

B

A. giảm đều theo thời gian.

10

Câu 37: Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu,

3

tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất

2+

phóng xạ còn lại

B. 3

C.

C

ẤP

A. 7

1 3

D.

1 7

Ó

A

Câu 38: Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó.

Í-

A. 3 năm

H

Chu kì bán rã của chất đó là 235 92

C. 9 năm

D. 48 năm

− 139 1 U +10 n →95 42 Mo + 57 La + 20 n + 7e là một phản ứng phân hạch của

ÁN

-L

Câu 39: Phương trình

B. 4,5 năm

TO

Urani 235. Biết khối lượng hạt nhân: m U = 234,99u; m Mo = 94,88u; m La = 138,87u;

m n = 1, 0087 u . Cho năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46,106 J/kg. Khối lượng xăng cần dùng

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

để có thể tỏa năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch ? A. 1616 kg

B. 1717 kg

C. 1818 kg

D. 1919 kg

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai? Công suất hao phí trên đường dây tải điện phụ thuộc vào A. Hệ số công suất của thiết bị tiêu thụ điện. B. Chiều dài đường dây tải điện. C. Điện áp hai đầu dây ở trạm phát điện. Trang 6

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ơ

N

D. Thời gian dòng điện chạy qua dây

2-B

3-C

4-B

5-C

6-C

7-C

8-B

9-C

10-A

11-A

12-A

13-D

14-C

15-C

16-B

17-D

18-A

19-D

21-C

22-A

23-A

24-C

25-B

26-A

27-D

28-B

29-B

31-C

32-B

33-D

34-D

35-C

36-D

37-A

38-A

39-D

U

1-D

TP .Q

Y

N

Đáp án 20-D

40-D

H

Câu 1: Đáp án D

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

LỜI GIẢI CHI TIẾT

G

Đ

ẠO

30-B

TR ẦN

Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án B

10

00

B

Câu 5: Đáp án C

9/4 lần thì chu kỳ tăng 2/3 lần

ẤP

Câu 6: Đáp án C

l ta thấy khi chiều dài dây treo tăng lên g

2+

3

Từ biểu thức tính chu kỳ của con lắc đơn T = 2π

A

C

Câu 7: Đáp án C

H

Ó

Câu 8: Đáp án B

TO

ÁN

-L

Í-

−π   x = A cos 2 = 0 t =0→ → M1  v = −ωA sin −π > 0  2

T vật đi từ VTCB ra biên dương. Gọi S = S1 + S2 + S3 = A là tổng 4

G

Sau khoảng thời gian t =

BỒ

ID Ư

Ỡ N

quãng đường mà vật đi được trong thời gian đó. Ba khoảng thời gian bằng nhau là

T tương 12

ứng vật ở các vị trí đặc biệt (hình vẽ bên) Quãng đường S1 là vật đi từ O đến

A A → S1 = 2 2

Quãng đường S2 là vật đi từ

Trang 7

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

A A 3 A 3 A A → → S2 = − = 2 2 2 2 2

(

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

)

3 −1

(

)(

3 −1 : 2 − 3

Y

Vậy tỷ số ba quãng đường liên tiếp là 1:

N

)

)

U

(

TP .Q

A 3 A 3 A 2− 3 → A → S3 = A − = 2 2 2

H Ơ

N

Quãng đường S3 là vật đi từ

Câu 9: Đáp án C

ẠO

Câu 10: Đáp án A

Đ

Câu 11: Đáp án A

G

3λ = 30 ⇒ v = λ.f = 4m / s 4

Ư N

Ta có:

H

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 12: Đáp án A

TR ẦN

Ta có sóng truyền từ E đến A vì khi đó , phần mặt cắt hình sin sẽ được tịnh tiến một khoảng nhỏ sang bên trái giống hai vị trí C’(mới) và C(cũ) thì có ngay C’ ở dưới C và đang đi xuống.

3

10

00

B

Câu 13: Đáp án D

C

OC d C = OA d A

A

Ta cần tính :

P 4πd 2

ẤP

2+

Công thức liên hệ cường độ âm và công suất nguồn phát : I =

H

Ó

- Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB)

-L

Í-

⇔ L A − L B = a ⇔ 10 lg

a IA I I a I − 10 lg B = a ⇔ lg A = ⇔ A = 1010 Io I0 IB 10 IB

TO

ÁN

- Mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB)

Ỡ N

G

⇔ L B − LC = 3a ⇔ 10 lg

BỒ

ID Ư

- Theo giả thiết : OA =

3a I IB I 3a I − 10 lg C = 3a ⇔ lg B = ⇔ B = 10 10 Io I0 IC 10 IC

d 2 3 OB ⇔ B = 3 dA 2 2

a a a d  I 9 - Từ (1): A = 1010 ⇔  B  = 1010 ⇔ = 1010 IB 4  dA 

Trang 8

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2

2

N

a 3a 2a 2a d  I I I - Từ (1) và (2) suy ra : A . B = 1010 .10 10 ⇔ A = 10 5 ⇔  C  = 10 5 I B IC IC  dA 

2

N

H Ơ

a  a   9  81 OA 16 d ⇔ C = 10 5 =  1010  =   = ⇒ = dA OC 81    4  16

U

Y

Câu 14: Đáp án C

TP .Q

Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án B

ẠO

Câu 17: Đáp án D

Đ

Câu 18: Đáp án A

2

G

1 = 50Ω 2.10−4 100π. π

Ư N

1 1 = 100Ω; ZC = = π ω.C

H

ZL = ω.L = 100π

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là

2

⇒ Z = R 2 + ( ZL − ZC ) = 502 + (100 − 50 ) = 50 2Ω

B

U 100 = = 2A Z 50 2

10

00

Khi đó cường độ hiệu dụng chạy qua đoạn mạch là I =

3

Câu 19: Đáp án D

2+

Áp dụng công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và số vòng dây trong máy biến áp ta có

C

ẤP

U1 N1 N .U 50.220 = ⇒ U2 = 2 1 = = 11V U2 N2 N1 1000

Ó

A

Câu 20: Đáp án D

H

Ta thấy điện áp giữa hai đầu MB trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu AB do đó hai đầu MB chứa

Í-

các phần tử R và C.

-L

Mặt khác U MB = 2U AB ⇒ R 2 = 2R 1

ÁN

Câu 21: Đáp án C

G

TO

Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ

BỒ

ID Ư

Ỡ N

Từ R = r =

L  → R 2 = r 2 = ZC .ZC C

(Vì ZL = ωL; ZC =

1 L  → ZL .ZC = ) ωC C

U 2AM = U 2R + U C2 = I 2 ( R 2 + ZC2 ) U 2MB = U r2 + U L2 = I 2 ( r 2 + ZL2 ) = I 2 ( R 2 + ZL2 )

Trang 9

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Xét tam giác OPQ

2

N

PQ = U L + U C 2

H Ơ

PQ 2 = ( U L + U C ) = I 2 ( ZL + ZC ) = I 2 ( Z2L + Z2C + 2Z L ZC ) = I 2 ( Z2L + ZC2 + 2R 2 ) (1)

Y

N

OP 2 + OQ 2 = U 2AM + U 2MB = 2U R2 + U L2 + U C2 = I 2 ( 2R 2 + Z 2L + ZC2 ) ( 2 )

Từ U MB = nU AM = 3U AM

ẠO

U AM 1 =  → ∠POE = 300 . Tứ giác OPEQ là hình chữ nhật U MB 3

Đ

tan ( ∠POE ) =

H

Do đó góc lệch pha giữa u và i trong mạch: ϕ = 900 − 600 = 300

TR ẦN

3 = 0,866 2

Vì vậy cos ϕ = cos 300 =

Ư N

G

∠OQE = 600  → ∠QOE = 300

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

TP .Q

U

Từ (1) và (2) ta thấy PQ 2 = OP 2 + OQ 2  → tam giác OPQ vuông tại O

Cách khác:

B

L R2  → R 2 = r 2 = ZL .ZC  → ZC = ( *) C ZL 1 L  → ZL .ZC = ) C ωC

2+

3

(Vì ZL = ωL; ZC =

10

00

Từ R = r =

C

ẤP

U MB = nU AM  → ZMB = nZAM  → ZMB = 3ZAM ⇔ R 2 + ZC2 = 3r 2 + 3ZL2 2

 R2  2 2 ⇒ Z = 2R + 3Z ( **)  →  = 2R + 3ZL Z  L 2 L

A

2

H

Ó

2 C

-L

Í-

3Z4L + 2R 2 Z2L − R 4 = 0  → Z2L = 2

( R + r ) + ( ZL − ZC )

2

=

4R 3

TO

ÁN

Tổng trở Z =

R2 R  → ZL = và ZC = R 3 (***) 3 3

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

cos ϕ =

R + r 2R 3 = = = 0,866 4R Z 2 3

Câu 22: Đáp án A Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án C

Trang 10

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Tần số góc của mạch dao động là ω =

1 1 = = 105 rad / s −3 −6 LC 1.10 .0,1.10

H Ơ

N

Câu 25: Đáp án B Câu 26: Đáp án A

Y

N

Câu 27: Đáp án D

Khoảng vân giao thoa có giá trị là i =

TP .Q

U

Câu 28: Đáp án B

λ.D 0,5.10 −6.3 = = 0, 75mm . Tại M có tọa độ a 2.10−3

ẠO

x M = 3mm = 4i ⇒ M là vân sáng bậc 4

G

Đ

với ánh sáng trắng 0, 4 ≤ λ ≤ 0, 75 ⇔ 0, 4 ≤

Ư N

x .a 5, 4 λD ⇒λ= S = a k.D k

H

Vị trí các vân sáng x S = k

5, 4 ≤ 0, 75 . Giải ra ta tìm được 6 giá trị của k k

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Câu 29: Đáp án B

Câu 30: Đáp án B

00

B

Câu 31: Đáp án C

10

Câu 32: Đáp án B

P2 =

N 2 hc P N λ 5 6 15  → 1 = 1 2 = . = t λ2 P2 N 2 λ1 4 4 8

2+

N1 hc t λ1

ẤP

P1 =

3

Câu 33: Đáp án D

C

Câu 34: Đáp án D

Ó

H

Câu 36: Đáp án D

A

Câu 35: Đáp án C

-L

Í-

Câu 37: Đáp án A

Phương pháp : Áp dụng định luật phóng xạ ta có

ÁN

Tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất

TO

−t

−t

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

∆N N 0 − N 0 .2 T 1 − 2 T 1 − 2 −3 phóng xạ còn lại = = − t = −3 = 7 −t N 2 T N 0 .2 2T

Câu 38: Đáp án A −12 12 − N N 0 .2 T 1 1 −12 Theo bài ra ta có = = ⇒2 T = ⇒ = −4 ⇒ T = 3 năm N0 N0 16 16 T

Câu 39: Đáp án D Trang 11

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Số hạt nhân nguyên tử

U trong 1 gam vật chất U là :

N

m 1 .N A = .6, 02.1023 = 2,567.1021 hạt A 235

H Ơ

N=

235

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Năng lượng toả ra khi giải phóng hoàn toàn 1 hạt nhân phân hạch là:

Y

N

∆E = ( M 0 − M ) .c2 = ( m U + m n − m Mo − m La − 2m n ) .c 2 = 215,3403 MeV

E = ∆E.N = 5,5164.10 23 MeV = 5,5164.10 23.1, 6.10−3 J = 8,8262J

ẠO

Q ≈ 1919kg 46.106

Đ

Khối lượng xăng cần dùng để có năng lượng tương đương: m =

TP .Q

U

Năng lượng khi 1 gam U phản ứng phân hạch :

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

H

Ư N

www.daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

G

Câu 40: Đáp án D

Trang 12

Produced by Nguyen Thanh Tu Teacher

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.