ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ
vectorstock.com/10212086
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 BÀI THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN THI VẬT LÍ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (SỞ GDĐT BÌNH DƯƠNG) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
A. pha ban đầu của dao động.
FI CI A
Câu 1: Cho một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ), A > 0 và ω > 0. Trong phương trình dao động đó, ωt + ϕ gọi là B. tần số.
C. pha của dao động ở thời điểm t.
D. tần số góc.
OF
Câu 2:Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật lí 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên ghi ký hiệu đại lượng trên các trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ thị ta có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho A. chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động. B. chiều dài con lắc, chu kỳ dao động.
D. khối lượng con lắc, chu kỳ dao động.
ƠN
C. khối lượng con lắc, bình phương chu kỳ dao động.
Câu 3: Đại lượng nào dưới đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm? B. Độ to của âm.
C. Tốc độ truyền âm.
D. Âm sắc của âm
NH
A. Độ cao của âm.
Câu 4: Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
QU Y
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng. B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. Câu 5: Kính thiên văn Kepler được NASA phóng lên vũ trụ ngày 7/3/2009 (đã ngừng hoạt động vào ngày 30/10/2018) dùng để tìm kiếm các hành tinh tương tự Trái Đất quay quanh các ngôi sao trong vũ trụ. Để truyền dữ liệu giữa kính thiên văn và cơ quan điều khiển, các nhà khoa học sử dụng B. Sóng dài.
M
A. Sóng cực ngắn.
C. Cáp quang.
D. Sóng trung.
KÈ
CÂU 6: Trong máy biến thế, số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp, máy biến thế đó có tác dụng: A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
B. Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện.
C. Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
D. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
DẠ
Y
CÂU 7: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? π A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc . 2 π B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc . 4 π C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc . 2 π D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc . 4
L
CÂU 8: Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia X? A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Có thể đi qua được lớp chì dày vài cm. C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Gây ra hiện tượng quang điện. CÂU 9: Trong thí nghiệm Young với i là khoảng vân, tại điểm M trên màn giao thoa cách vân trung tâm là x, tại M là vân tối khi (với k = 0, ± 1, ± 2,... )
1 i ki. C. x = (2k + 1) . D. x = (2k + 1)i. 2 2 CÂU 10: Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào quả cầu kim loại tích điện âm. Hạt thoát ra khỏi mặt quả cầu là: A. proton. B. neutron. C. electron. D. Cả ba loại hạt trên. B. x =
FI CI A
A. x = ki.
CÂU 11: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số:
B. nơtrôn nhưng số khối khác nhau.
C. nơtrôn nhưng số prôtôn khác nhau.
D. nuclon nhưng khối lượng khác nhau.
OF
A. prôtôn nhưng số khối khác nhau.
CÂU 12: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
ƠN
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia β là dòng hạt mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
A. 18 N.
B. 1,8 N.
NH
CÂU 13: Một đoạn dây dẫn dài 15 dm mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là C. 1800 N.
D. 0 N.
Câu 14: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự công hưởng?
QU Y
A. Khi có cộng hưởng tần số dao dộng riêng của hệ bằng với tần số của dao động cưỡng bức B. Điều kiện để có cộng hưởng là chu kỳ của ngoại lực bằng với chu kỳ riêng của hệ. C. Khi có cộng hưởng biên độ dao động cưỡng bức có giá trị cực đại. D. Cộng hưởng luôn có lợi vì làm tăng biên độ của dao động.
M
Câu 15: Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng A. mức cường độ âm. B. đồ thị dao động âm. C. cường độ âm.
D. tần số âm.
A. 106 C.
KÈ
Câu 16: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là I = 2.10−2 cos(2.106t) (A), t tính bằng giây. Điện tích cực đại của tụ điện là B. 10−8 C.
C. 4.10−6 C.
D. 4.106 C
Y
CÂU 17: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C =
DẠ
thức u = 200 2 cos(100π t )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2 2 cos(100πt + C. i = 2 2 cos(100π t −
5π ) ( A) 6
π 2
) ( A)
B. i = 2 2 cos(100π t + D. i = 2 cos(100πt −
π 6
π 2
)( A)
) ( A)
10−4
π
(F) có biểu
CÂU 18: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V, hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm kháng. Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L: B. 20V
C. 80V
D. 120V
L
A. 200V
A. 4,2 mm.
B. 4,4 mm.
FI CI A
CÂU 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8 mm. Xác định tọa độ của vân tối thứ tư C. 4,6 mm.
D. 3,6 mm.
CÂU 20: Theo tiên đề Bo, khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em với Em < En, nguyên tử B. hấp thụ photon có năng lượng En – Em.
C. hấp thụ photon có năng lượng En + Em.
D. phát ra photon có năng lượng En – Em.
OF
A. phát ra photon có năng lượng En + Em.
CÂU 21: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 ( µm ) . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
B. 0,2 ( µm ) .
CÂU 22: Hạt nhân Rađi
226 88
Ra biến đổi thành hạt nhân
B. β− .
222 86
D. 0,4 ( µm ) .
Rn do phóng xạ:
C. α .
NH
A. α và β− .
C. 0,3 ( µm ) .
ƠN
A. 0,1 ( µm ) .
D. β+ .
CÂU 23: Khối lượng của hạt nhân 94 Be là 9,0027 u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086 u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 u. Độ hụt khối của hạt nhân 94 Be là A. 0,9110 u.
B. 0,0811 u.
C. 0,0691 u.
D. 0,0561 u.
QU Y
CÂU 24: Chọn câu trả lời đúng: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là: A. F0/2.
B. 2 F0.
C. 4 F0.
D. 16 F0.
CÂU 25: Hạt nhân X phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tỉ số giữa số hạt nhân Y và X trong mẫu vào thời điểm t1 = t0 + ∆t là 4, vào thời A. 1,78.
M
điểm t2 = t1 + 2∆t là 8. Tỉ số giữa số hạt nhân Y và X trong mẫu vào thời điểm t0 là: B. 1,50.
C. 1,83.
KÈ
CÂU 26: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở ở mạch ngoài: R1 = 3 ( Ω ) ; R2 = 4 ( Ω ) và R3 = 5 ( Ω ) . Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:
B. 7 V.
C. 9 V.
D. 12 V.
DẠ
Y
A. 4 V.
D. 2,73. R1 R2
E R3
CÂU 27: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao 8 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A. 8 (cm).
B. 16 (cm).
C. 64 (cm).
D. 72 (cm).
Câu 28: Cho một con lắc dao động tắt dần chậm trong môi trường có ma sát. Nếu sau mỗi chu kì cơ năng của con lắc giảm 5% thì sau 10 chu kì biên độ của nó giảm xấp xỉ
A. 77%.
B. 36%.
C. 23%.
D. 64%.
B. 3,24 m.
C. 3,24 km.
D. 3,1 km.
FI CI A
A. 0,31 m.
Câu 30: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Biên độ của sóng là 20 mm. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị xấp xỉ bằng B. 8,2 cm.
C. 9,8 cm.
D. 9,2 cm.
OF
A. 8,7 cm.
L
Câu 29: Đài phát thanh Bình Dương phát sóng trên tần số 92,5 MHz. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Bước sóng của sóng điện từ do đài phát thanh Bình Dương phát ra là
CÂU 31: Thí nghiệm giao thoa khe Iâng, hai khe cách nhau 0,8 mm; màn cách 2 khe 2,4 m, ánh sáng làm thí nghiệm λ = 0,64 ( µm ) . Bề rộng của vùng giao thoa trường là 4,8 cm. Số vân sáng trên màn là A. 25.
B. 24.
C. 26.
D. 23.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
NH
A. 4.
ƠN
CÂU 32: Chiếu lần lượt bốn bức xạ tần số f1 = 5,3.1014 Hz, f2 = 8,2.1014 Hz, f3 = 9,6.1014 Hz; f4 = 2,1.1015 Hz vào bề mặt một kim loại có công thoát êlectron là 3,5 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Số bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là
Câu 33: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2. Giá trị cực đại của M tích x1.x2 là M, giá trị cực tiểu của x1.x2 là − . Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với giá trị nào 3 sau đây? A. 1,05 rad B. 1,58 rad C. 2,1 rad D. 0,79 rad
KÈ
M
C. 8 cm/s. D. 12 cm/s.
QU Y
Câu 34: Đồ thị vận tốc – thời gian của hai con lắc (1) và (2) được cho bởi hình vẽ. Biết biên độ của con lắc (2) là 9 cm. Tốc độ trung bình của con lắc (1) kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần đầu tiên là A. 10 cm/s. B. 6 cm/s.
Y
Câu 35: Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50 dB. Người đó lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57 dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 62 dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
DẠ
A. 500
B. 400
C. 300
D. 200
CÂU 36: Đặt điện áp u = U0cos ω t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm một hộp kính X. Biết rằng điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha một góc
π 6
so với cường
độ dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha một góc
π
so với cường độ dòng điện 3 trong mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và 100 3Ω . Tổng trở của hộp kín X là B. 100 3Ω
D. 200Ω
FI CI A
C. 100Ω
L
π
A. 2
CÂU 37: Đặt điện áp u = 14 2 cos(2π ft )(V ) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn ba phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở và tụ điện. Gọi M là điểm nối giữa R và cuộn dây; N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi f = f1 thì UAM = UMN = 2V; UNB = 14V. Khi f = f2 trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần gần giá trị nào nhất sau đây:
OF
A. 3,6V B. 7,2V C. 9,9V D. 14V CÂU 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Nếu giữ nguyên số vòng dây của cuộn sơ cấp, giảm số vòng dây cuộn thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 90V. Nếu giữ nguyên số vòng dây của cuộn thứ cấp như ban đầu; giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 112,5V. Bo qua mọi hao phí trong máy biến áp. Giá trị của U bằng:
A. 14,0 cm.
B. 23,3 cm.
NH
ƠN
A. 40V B. 90V C. 30V D. 125V CÂU 39: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young (I-âng) với ánh sáng đơn sắc bước sóng λ. Khi màn cách mặt phẳng chứa hai khe 1,4 m thì tại điểm M trên màn là một vân tối. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. Khi dịch màn lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn ngắn nhất 17,5 cm thì tại M là vân sáng. Để tại M là vân sáng một lần nữa, phải tiếp tục dịch màn lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn ngắn nhất:
C. 42,0 cm.
D. 24,5 cm.
QU Y
CÂU 40: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Êlectron trong nguyên tử hidro đang chuyển động trên quỹ đạo dừng rn khi chuyển sang quỹ đạo dừng rm thì bán kính quỹ đạo dừng của nó giảm 11r0, r0 là bán kính Bo. Khi êlectron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng rn sang quỹ đạo dừng có bán kính lớn hơn liền kề thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron thay đổi B. 13r0.
DẠ
Y
KÈ
M
A. 9r0.
C. 15r0.
D. 7r0.
ĐÁP ÁN
A. pha ban đầu của dao động.
FI CI A
L
Câu 1(NB): Cho một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + ϕ), A > 0 và ω > 0. Trong phương trình dao động đó, ωt + ϕ gọi là B. tần số.
C. pha của dao động ở thời điểm t.
D. tần số góc.
OF
Câu 2( NB):Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật lí 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên ghi ký hiệu đại lượng trên các trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ thị ta có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho A. chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động. B. chiều dài con lắc, chu kỳ dao động. C. khối lượng con lắc, bình phương chu kỳ dao động.
ƠN
D. khối lượng con lắc, chu kỳ dao động.
Câu 3 (NB): Đại lượng nào dưới đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm? A. Độ cao của âm.
B. Độ to của âm.
C. Tốc độ truyền âm.
NH
Câu 4 (NB):Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
D. Âm sắc của âm
D. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng. E. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng. F. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
A. Sóng cực ngắn.
QU Y
Câu 5 (NB): Kính thiên văn Kepler được NASA phóng lên vũ trụ ngày 7/3/2009 (đã ngừng hoạt động vào ngày 30/10/2018) dùng để tìm kiếm các hành tinh tương tự Trái Đất quay quanh các ngôi sao trong vũ trụ. Để truyền dữ liệu giữa kính thiên văn và cơ quan điều khiển, các nhà khoa học sử dụng B. Sóng dài.
C. Cáp quang.
D. Sóng trung.
M
CÂU 6: (NB) Trong máy biến thế, số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp, máy biến thế đó có tác dụng: B. Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện.
C. Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
D. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
KÈ
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
CÂU 7: (NB) Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
Y
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc
DẠ
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc
π . 2
π . 4
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc
π . 2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc
π . 4
CÂU 8: (NB) Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia X? B. Có thể đi qua được lớp chì dày vài cm.
C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Gây ra hiện tượng quang điện.
L
A. Khả năng đâm xuyên mạnh.
A. x = ki.
B. x =
1 ki. 2
C. x = (2k + 1)
FI CI A
CÂU 9: (NB) Trong thí nghiệm Young với i là khoảng vân, tại điểm M trên màn giao thoa cách vân trung tâm là x, tại M là vân tối khi (với k = 0, ± 1, ± 2,... )
i . 2
D. x = (2k + 1)i.
CÂU 11: (NB) Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số:
OF
CÂU 10: (NB) Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào quả cầu kim loại tích điện âm. Hạt thoát ra khỏi mặt quả cầu là: A. proton. B. neutron. C. electron. D. Cả ba loại hạt trên.
A. prôtôn nhưng số khối khác nhau.
B. nơtrôn nhưng số khối khác nhau.
C. nơtrôn nhưng số prôtôn khác nhau.
D. nuclon nhưng khối lượng khác nhau.
ƠN
CÂU 12: (NB) Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
C. Tia β là dòng hạt mang điện.
NH
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
D. Tia γ là sóng điện từ.
CÂU 13: (TH) Một đoạn dây dẫn dài 15 dm mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là B. 1,8 N.
QU Y
A. 18 N.
C. 1800 N.
D. 0 N.
Câu 14( TH) Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự công hưởng? A. Khi có cộng hưởng tần số dao dộng riêng của hệ bằng với tần số của dao động cưỡng bức B. Điều kiện để có cộng hưởng là chu kỳ của ngoại lực bằng với chu kỳ riêng của hệ. C. Khi có cộng hưởng biên độ dao động cưỡng bức có giá trị cực đại.
M
D. Cộng hưởng luôn có lợi vì làm tăng biên độ của dao động.
KÈ
Câu 15 (TH): Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng A. mức cường độ âm. B. đồ thị dao động âm. C. cường độ âm.
D. tần số âm.
Y
Câu 16(TH): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là I = 2.10−2 cos(2.106t) (A), t tính bằng giây. Điện tích cực đại của tụ điện là B. 10−8 C.
C. 4.10−6 C.
D. 4.106 C
DẠ
A. 106 C.
CÂU 17: ( TH) Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C =
có biểu thức u = 200 2 cos(100π t )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2 2 cos(100πt +
5π ) ( A) 6
B. i = 2 2 cos(100π t +
π 2
)( A)
10−4
π
(F )
C. i = 2 2 cos(100π t −
π 2
D. i = 2 cos(100πt −
) ( A)
π 6
) ( A)
A. 200V
B. 20V
FI CI A
L
CÂU 18: (TH) Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V, hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm kháng. Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L: C. 80V
D. 120V
CÂU 19: (TH) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8 mm. Xác định tọa độ của vân tối thứ tư A. 4,2 mm.
B. 4,4 mm.
C. 4,6 mm.
D. 3,6 mm.
OF
CÂU 20: (TH) Theo tiên đề Bo, khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em với Em < En, nguyên tử A. phát ra photon có năng lượng En + Em.
B. hấp thụ photon có năng lượng En – Em.
C. hấp thụ photon có năng lượng En + Em.
D. phát ra photon có năng lượng En – Em.
ƠN
CÂU 21: (TH) Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 ( µm ) . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
B. 0,2 ( µm ) .
CÂU 22: (TH) Hạt nhân Rađi A. α và β − .
226 88
C. 0,3 ( µm ) .
Ra biến đổi thành hạt nhân
B. β − .
222 86
NH
A. 0,1 ( µm ) .
D. 0,4 ( µm ) .
Rn do phóng xạ:
C. α .
D. β + .
QU Y
CÂU 23: (TH) Khối lượng của hạt nhân 94 Be là 9,0027 u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086 u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 u. Độ hụt khối của hạt nhân 94 Be là A. 0,9110 u.
B. 0,0811 u.
C. 0,0691 u.
D. 0,0561 u.
CÂU 24: (TH) Chọn câu trả lời đúng: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là: A. F0/2.
B. 2 F0.
C. 4 F0.
D. 16 F0.
M
CÂU 25: (VD) Hạt nhân X phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tỉ số giữa số hạt nhân Y và X trong mẫu vào thời điểm t1 = t0 + ∆t là 4, vào thời A. 1,78.
KÈ
điểm t2 = t1 + 2∆t là 8. Tỉ số giữa số hạt nhân Y và X trong mẫu vào thời điểm t0 là: B. 1,50.
C. 1,83.
D. 2,73.
Y
CÂU 26: (VD) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở ở mạch ngoài: R1 = 3 ( Ω ) ; R2 = 4 ( Ω ) và R3 = 5 ( Ω ) . Hiệu
DẠ
điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là: A. 4 V.
B. 7 V.
C. 9 V.
D. 12 V.
R1 R2
E R3
CÂU 27: (VD) Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao 8 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 8 (cm).
B. 16 (cm).
C. 64 (cm).
D. 72 (cm).
B. 36%.
Sau 10 chu kỳ thì E = 0,9510 Eo →
A = Ao
C. 23%.
D. 64%.
FI CI A
A. 77%.
L
Câu 28(VD): Cho một con lắc dao động tắt dần chậm trong môi trường có ma sát. Nếu sau mỗi chu kì cơ năng của con lắc giảm 5% thì sau 10 chu kì biên độ của nó giảm xấp xỉ
E = 77,378% , vậy A giảm 22,62% sau 10 chu kỳ Eo
Câu 29(VD): Đài phát thanh Bình Dương phát sóng trên tần số 92,5 MHz. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Bước sóng của sóng điện từ do đài phát thanh Bình Dương phát ra là B. 3,24 m.
C. 3,24 km.
Câu 30(VD): Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Biên độ của sóng là 20 mm. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị xấp xỉ bằng B. 8,2 cm.
C. 9,8 cm.
ƠN
A. 8,7 cm.
D. 3,1 km.
OF
A. 0,31 m.
D. 9,2 cm.
CÂU 31: (VD) Thí nghiệm giao thoa khe Iâng, hai khe cách nhau 0,8 mm; màn cách 2 khe 2,4 m, ánh sáng làm thí nghiệm λ = 0,64 ( µm ) . Bề rộng của vùng giao thoa trường là 4,8 cm. Số vân sáng trên màn là B. 24.
C. 26.
NH
A. 25.
D. 23.
CÂU 32: (VD) Chiếu lần lượt bốn bức xạ tần số f1 = 5,3.1014 Hz, f2 = 8,2.1014 Hz, f3 = 9,6.1014 Hz; f4 = 2,1.1015 Hz vào bề mặt một kim loại có công thoát êlectron là 3,5 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Số bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là B. 1.
QU Y
A. 4.
C. 2.
D. 3.
M
Câu 33(VDC): Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2. Giá trị cực M đại của tích x1.x2 là M, giá trị cực tiểu của x1.x2 là − . Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với 3 giá trị nào sau đây? A. 1,05 rad B. 1,58 rad C. 2,1 rad D. 0,79 rad A1 A2 x1 = A1 cos ωt ; x2 = A2 cos (ωt + ϕ ) ; x1 x2 = A1 A2 cos (ωt + ϕ ) cos ωt = cos ( 2ωt + ϕ ) + cos ϕ 2 x1x2 max khi cos ( 2ωt + ϕ ) = 1 và x1x2 min khi cos ( 2ωt + ϕ ) = −1 1 + cos ϕ = −3 → ϕ = 1, 04719755 −1 + cos ϕ Câu 34(VDC):Đồ thị vận tốc – thời gian của hai con lắc (1) và (2) được cho bởi hình vẽ. Biết biên độ của con lắc (2) là 9 cm. Tốc độ trung bình của con lắc (1) kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần đầu tiên là A. 10 cm/s. B. 6 cm/s. C. 8 cm/s. D. 12 cm/s.
Y
KÈ
Ta có
DẠ
6π ; 9 π 6π 6π v1 = 8π cos t − cm / s → x1 = 12 cos t cm 2 9 9
ω=
Con
lắc
(1)
thời
điểm
Wđ=3Wt
thì
x1 = ±
A1 ; 2
T=
2π
ω
= 3s
FI CI A
L
A A 6 2 = 12cm / s v= 2 T /6 T
Câu 35(VDC): Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50 dB. Người đó lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57 dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 62 dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây B. 400
LA − Lx = 20log
C. 300
D. 200
x y ; LA − Ly = 20log d d
ƠN
x d = 0, 4467 → → α = 180o − cos −1 (0, 4467) − cos −1 (0, 2512) = 41.08o y = 0, 2512 d
OF
A. 500
CÂU 36: (VDC) Đặt điện áp u = U0cos ω t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
NH
Đoạn mạch MB gồm một hộp kính X. Biết rằng điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha một góc cường độ dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha một góc
π 6
so với
π
QU Y
so với cường độ 3 dòng điện trong mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và 100 3Ω . Tổng trở của hộp kín X là
π
C. 100Ω
B. 100 3Ω
A. 2
GIẢI: điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha một góc mạch 6
=
Zl − Zc r + R = ( Zl − Zc ) 3 r+R
M
π
KÈ
tan
tan
π 3
=
D. 200Ω
π 3
so với cường độ dòng điện trong
Zl Zl = R 3 R
Tổng trở đoạn mạch AB lớn hơn AM X gồm tụ điện và điện trở r. U AM = U MN ⇔ R = r 2 − Zl 2 (1)
Y
Ta có U NB = 7U AM Zc = 7 R = 7 r 2 − Zl 2 (2) Đáp án C
DẠ
U NB = U ⇔ Zc = (R + r) 2 + ( Zl − Zc) 2 (3)
CÂU 37: (VDC) Đặt điện áp u = 14 2 cos(2π ft )(V ) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn ba phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở và tụ điện. Gọi M là điểm nối giữa R và cuộn dây; N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi f = f1 thì UAM = UMN = 2V; UNB = 14V. Khi f = f2 trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần gần giá trị nào nhất sau đây: A. 3,6V
B. 7,2V
C. 9,9V
D. 14V
U AM = U MN ⇔ R = r 2 + Zl 2 (1)
GIẢI: Khi f = f1 ta có: U NB = 7U AM ⇔ Zc = 7 R = 7 r 2 + Zl 2 (2)
FI CI A
Từ (1), (4) r =
L
U NB = U ⇔ Zc = ( R + r ) 2 + ( Zl − Zc) 2 (3) Từ (1), (2), (3) R+r = 7Zl(4)
24 25 25 Zl R = Zl = r Zc = 25Zl 7 7 24
Khi f = f2 mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
25 r 24 = 7,14V Đáp án B điện áp giữa 2 đẩu điện trở thuần U = U .R = R R + r 25 r + r 24
OF
14.
ƠN
CÂU 38: (VDC) Đặt điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Nếu giữ nguyên số vòng dây của cuộn sơ cấp, giảm số vòng dây cuộn thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 90V. Nếu giữ nguyên số vòng dây của cuộn thứ cấp như ban đầu; giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 112,5V. Bo qua mọi hao phí trong máy biến áp. Giá trị của U bằng:
NH
A. 40V B. 90V C. 30V GIẢI: Gọi sốvòng dây của cuộn sơ cấp là x, cuộn thứ cấp là y ta có:
QU Y
x U (1) = y 100 x U = (2) y − 100 90 x − 100 U (3) = y 112,5
D. 125V
M
Từ (1), (2), (3) ta có x = 900, y = 1000, U = 90V Đáp án B
KÈ
CÂU 39: (VDC) Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young (I-âng) với ánh sáng đơn sắc bước sóng λ. Khi màn cách mặt phẳng chứa hai khe 1,4 m thì tại điểm M trên màn là một vân tối. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. Khi dịch màn lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn ngắn nhất 17,5 cm thì tại M là vân sáng. Để tại M là vân sáng một lần nữa, phải tiếp tục dịch màn lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn ngắn nhất:
Y
A. 14,0 cm.
B. 23,3 cm.
C. 42,0 cm.
D. 24,5 cm.
DẠ
CÂU 40: (VDC) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Êlectron trong nguyên tử hidro đang chuyển động trên quỹ đạo dừng rn khi chuyển sang quỹ đạo dừng rm thì bán kính quỹ đạo dừng của nó giảm 11r0, r0 là bán kính Bo. Khi êlectron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng rn sang quỹ đạo dừng có bán kính lớn hơn liền kề thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron thay đổi A. 9r0.
B. 13r0.
C. 15r0.
D. 7r0.
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
FI CI A
Câu 1: Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là
k g m l B. T = 2π . C. T = 2π . D. T = 2π . m l k g Câu 2: Một sóng cơ có tần số f , truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ . Hệ thức đúng là ? f λ A. v = . B. v = λ f . C. v = 2πλ f . D. v = . v f Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì tần số của dòng điện phát ra là np 60 60n A. f = . B. f = pn . C. f = . D. f = . 60 np p π Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt + vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong 4 mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕi ) . Giá trị của ϕi bằng
ƠN
OF
A. T = 2π
NH
A. 0, 75π . B. 0, 5π . C. −0, 5π . D. – 0,75π. Câu 5: Gọi N1 và N 2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng. Nếu mắc hai đầu của cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là U1 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ là 2
QU Y
N N2 N N A. U 2 = U1 2 B. U 2 = U1 1 C. U 2 = U1 2 D. U 2 = U1 N1 N2 N1 N1 Câu 6: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện. Câu 7: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0 , cường độ dòng điện cực đại I 0 qua cuộn dây được tính bằng biểu thức q A. I 0 = 2ω q0 . B. I 0 = ω q02 . C. I 0 = 0 D. I0 = ωq0.
ω
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 8: Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật. C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. Câu 9: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Plăng h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là hc A c hA A. λ0 = . B. λ0 = C. λ0 = . D. λ0 = . A hc hA c Câu 10: Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ ? A. giữa một nam châm và một dòng điện. B. giữa hai nam châm. C. giữa hai dòng điện. D. giữa hai điện tích đứng yên. Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos π t ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là A. 3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 2π cm/s. D. π cm/s. −5 2 Câu 12: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10−12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là A. 70 dB. B. 80 dB. C. 60 dB. D. 50 dB
FI CI A
L
Câu 13: Gọi λch , λc , λl , λv lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng? A. λl > λv > λc > λch . B. λc > λl > λv > λch . C. λch > λv > λl > λc . D. λc > λv > λl > λch . Câu 14: Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang? A. 0,2 μm. B. 0,3 μm. C. 0,4 μm. D. 0,6 μm. 35 Câu 15: Hạt nhân 17 C có A. 35 nuclôn. B. 18 proton. C. 35 nơtron. D. 17 nơtron. Câu 16: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX , AY , AZ với AX = 2AY = 0,5A Z . Biết năng
NH
ƠN
OF
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆E X , ∆EY , ∆EZ với ∆EZ < ∆E X < ∆EY . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z. B. X, Y, Z. C. Z, X, Y. D. Y, Z, X. 35 A 37 Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl + Z X → n + 18 Ar . Trong đó hạt X có A. Z = 1 ; A = 3 . B. Z = 2 ; A = 4 . C. Z = 2 ; A = 3 . D. Z = 1 ; A = 1 . Câu 18: Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,06 Wb đến 0,16 Wb. Suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong khung có độ lớn là A. 1,6 V. B. 0,6 V. C. 1,0 V. D. 2,0 V. Câu 19: Trong một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tần số f của dao động điện từ tự do trong mạch được xác định bởi công thức 1 1 C 1 A. f = LC . B. f = . C. f = 2π LC . D. f = . 2π 2π L 2 π LC Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ? A. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc của ánh sáng. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ có tần số cao truyền đi xa được. D. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
π Câu 21: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5cos 2π t − (x tính bằng cm; t 3 tính bằng s). Kể từ t = 0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm 5 1 2 11 A. s. B. s. C. s. D. s. 12 6 3 12 Câu 22: Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1, 919 ± 0, 001 s và l = 0, 900 ± 0, 002 m. Bỏ qua sai số của số π . Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng? A. g = 9, 648 ± 0, 003 m/s2. B. g = 9, 648 ± 0, 031 m/s2. C. g = 9, 544 ± 0, 003 m/s2. D. g = 9, 544 ± 0, 035 m/s2. Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2cm. Một đường thẳng (∆) song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (∆) là A. 0,56 cm. B. 0,64 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm. Câu 24: Một sợi dây AB = 120 cm, hai đầu cố định, khi có sóng dừng ổn định trên sợi dây xuất hiện 5 nút sóng. O là trung điểm dây, M, N là hai điểm trên dây nằm về hai phía của O, với OM = 5 cm, ON = 10 cm, tại thời điểm t vận tốc dao động của M là 60 cm/s thì vận tốc dao động của N là A. 30 3 cm/s. B. −60 3 cm/s. C. 60 3 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 25: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn thuần cảm có L thay đổi được và π tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có điện áp u = 100 2 cos 100π t + V. Thay đổi L để điện áp hai 6 đầu điện trở có giá trị hiệu dụng U R = 100 V. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là
π A. i = cos 100π t + A. 6
π B. i = 2 cos 100π t + A. 4
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
π C. i = 2 cos 100π t + A. D. i = 2 cos (100π t ) A. 6 Câu 26: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là π A. e = 48π sin ( 4π t + π ) V. B. e = 48π sin 4π t + V. 2 π C. e = 4,8π sin ( 4π t + π ) V. D. e = 48π sin 4π t − V. 2 Câu 27: Thí nghiệm giao thoa Y–âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là A. 0,64 μm. B. 0,70 μm. C. 0,60 μm. D. 0,50 μm. Câu 28: Chiếu một chùm tia sáng đa sắc hẹp qua một lăng kính trong chân không. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. quang-phát quang. D. nhiễu xạ ánh sáng. Câu 29: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0 . B. 16r0 . C. 25r0 . D. 9r0 . Câu 30: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0, 02u . Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV. C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 1,863 MeV. Câu 31: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB. A. 10 V/m. B. 15 V/m. C. 20 V/m. D. 16 V/m. Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm 1,8 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4 µm. B. 0,55 µm. C. 0,5 µm. D. 0,6 µm. Câu 33: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn R L mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha 300 so với X cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch A B M 0 pha 60 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và 100 3 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch X là 1 1 3 A. . B. . C. . D. 0. 2 2 2
DẠ
Y
Câu 34: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ A có khối lượng 0,1 kg. Vật A được nối với vật B có khối lượng 0,3 kg bằng A B sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của vật B bằng A. 47,7 cm/s. B. 63,7 cm/s. C. 75,8 cm/s. D. 81,3 cm/s.
−5
L( dB )
90 82
log x
0
1
OF
74
Câu 37: Đặt một điện áp u = U 2 cos (120π t ) V vào hai đầu mạch
+5
FI CI A
Câu 36: Tại điểm M trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ âm L tại điểm N trên trục Ox có tọa độ x (đơn vị mét), người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L vào log x như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại điểm N khi x = 32 m gần nhất với giá trị? A. 82 dB. B. 84 dB. C. 86 dB. D. 88 dB.
L
Câu 35: Một con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn 0,1125 Et ( J ) sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x . Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng. A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s. C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s. x(cm)
2
ƠN
điện gồm điện trở thuần R = 125 Ω, cuộn dây và tụ điện có điện dung thay đổi C L, r R được măc nối tiếp như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của tụ, chọn r, L sao A B N M cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng vào các điểm A, M; M, N; N, B thì vôn kế lần lượt chỉ các gía trị U AM , U MN , U NB thỏa mãn biểu thức: 2U AM = 2U MN = U NB = U . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào? A. 3,8 μF. B. 5,5 μF. C. 6,3 μF. D. 4,5 μF.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g mang điện tích q = 10-6 C; lò xo có độ cứng k = 100 N/m cách điện với vật và được đặt trên bề mặt nằm ngang cách điện có hệ số ma sát trượt μ = 0,1. Ban đầu, kéo vật đến vị trí lò xo không giãn một đoạn Δl = 5cm, đồng thời thả nhẹ và làm xuất hiện trong không gian một điện trường với vec tơ cường độ điện trường xiên góc α = 600 như hình vẽ, E = 106 V/m. Lấy g = π2 = 10m/s2. Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí không biến dạng lần đầu tiên gần nhất giá trị nào sau đây? A. 50cm/s. B. 170cm/s. C. 130 cm/s. D. 120 cm/s. Câu 39: Tiến hành thí nghiệm sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp tại hai điểm AB dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết AB = 12 cm. Xét các điểm ở trên mặt nước nằm trên tia Bx vuông góc với AB, M là điểm cực tiểu giao thoa trên Bx gần B nhất và cách B một đoạn 5 cm. Trên tia Bx khoảng cách giữa cực tiểu giao thoa gần B nhất đến điểm cực đại xa B nhất là Ɩ. Độ dài Ɩ gần giá trị nào sau đây? A. 7,5 cm. B. 5,5 cm. C. 4,5 cm. D. 11,5 cm. Câu 40: Một tàu ngầm hạt nhân có công suất 160 kW, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 20%. Trung bình mỗi hạt phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV. Hỏi sau bao lâu tiêu thụ hết 0,5 kg U235 nguyên chất? Coi NA =6.02.1023. A. 592 ngày. B. 593 ngày. C. 594 ngày. D. 595 ngày. …………HẾT………...
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ TN THPT 2022 Cấp độ nhận thức Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Dao động cơ
1
1
2
1
Sóng cơ
1
1
Dòng điện xoay chiều
2
0
Dao động và sóng điện từ
1
0
Sóng ánh sáng
1
1
Lượng tử ánh sáng
1
1
Hạt nhân
1
3
Điện tích – điện trường
1
0
Dòng điện không đổi – dòng điện trong các môi trường
2
0
Cảm ứng điện từ
0
1
Tổng
10
10
Tổng 7
FI CI A
Nhận biết
L
Chủ đề
1
6
3
1
8
1
0
3
2
0
4
1
1
4
1
0
4
1
0
1
0
0
2
0
0
1
14
6
40
ƠN
OF
2
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1:
l → Đáp án D g
NH
+ Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Câu 2: + Biểu thức liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng v và tần số f là v = λ f → Đáp án B Câu 3: pn + Tần số của máy phát điện f = → Đáp án C 60 Câu 4: + Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ thì dòng điện trong tụ sớm pha hơn điện áp một góc 0,5π π π 3π → ϕi = + = → Đáp án A 4 2 4 Câu 5: N + Công thức máy biến áp U 2 = U1 2 → Đáp án C N1 Câu 6: + Điều kiện để có dòng điện là có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn → Đáp án C Câu 7: + Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại I0 và điện tích cực đại q0 trên bản tụ là : I 0 = ω q0 . → Đáp án D Câu 8: + Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát → Đáp án C Câu 9: hc + Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ0 , công thoát A với hằng số h và c : λ0 = → Đáp án A A Câu 10: + Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên là lực tĩnh điện, không phải lực từ → Đáp án D Câu 11: + Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động vmax = ω A = 6π cm/s → Đáp án B
Câu 12: + Mức cường độ âm tại điểm có cường độ âm I: L = 10 log
I 10−5 = 10 log −12 = 70 dB → Đáp án A I0 10
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Câu 13: + Thứ tự đúng là λc > λv > λl > λch → Đáp án D Câu 14: + Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang → Đáp án D Câu 15: + Hạt nhân 1735C có 35 nucleon → Đáp án A Câu 16: A = 2 + Để dễ so sánh, ta chuẩn hóa AY = 1 → X . AZ = 4 Hạt nhân Z có năng lượng liên kết nhỏ nhất nhưng số khối lại lớn nhất nên kém bền vững nhất, hạt nhân Y có năng lượng liên kết lớn nhất lại có số khối nhỏ nhất nên bền vững nhất Vậy thứ tự đúng là Y, X và Z → Đáp án A Câu 17: 37 Ar → Hạt nhân X có Z = 1 và A = 3 → Đáp án A + Phương trình phản ứng: 1735Cl + 13 X → 01n + 18 Câu 18: Đáp án C Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án D Câu 21: + Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng. → Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn. + Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là 5 5 t = T = s → Đáp án A x 12 12 −5 +5
+ Ta có T = 2π
QU Y
Câu 22:
+2,5
l 2 l → g = ( 2π ) = 9, 64833 m/s2 2 g T
DẠ
Y
KÈ
M
∆T ∆l 2 → Sai số tuyệt đối của phép đo: ∆g = g + 2 = 0,0314 m/s T l Ghi kết quả: T = 9, 648 ± 0, 031 m/s2 → Đáp án B Câu 23: + Để M là cực tiểu và gần trung trực của của AB nhất thì M phải nằm trên cực tiểu ứng với k = 0 . 1 → d 2 − d1 = 0 + λ = 1 cm. k =0 2 M Từ hình vẽ, ta có: d12 = 22 + x 2 2 d1 d2 → 22 + ( 8 − x ) − 22 + x 2 = 1 2 2 2 d 2 = 2 + ( 8 − x ) x A → Giải phương trình trên ta thu được x = 3, 44 cm. Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa M và trung trực AB là 4 – 3,44 = 0,56 cm → Đáp án A Câu 24: Sóng dừng xuất hiện trên dây có hai đầu cố định gồm 5 nút sóng → có 4 bó sóng. → Bước sóng trên dây : λ = 0,5l = 60 cm. + M và N nằm đối xứng với nhau qua một nút sóng, do vậy chúng dao động ngược pha nhau → Với hai dao động ngược pha, ta luôn có tỉ số :
t0
∆
B
2π .10 vN vN A λ 60 = =− N =− = = − 3 → vN = −60 3 cm/s → Đáp án B 2π OM 2π .5 vM 60 AM sin sin λ 60 Câu 25: + Thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U R = U = 100 V → mạch xảy ra cộng hưởng → Z = R = 100 Ω và i cùng pha với u. u 100 2 π π → i= = cos 100π t + = 2 cos 100π t + A → Đáp án C 100 6 6 R Câu 26: Tần số góc chuyển động quay của khung dây ω = 2π n = 4π rad/s. + Từ thông qua mạch Φ = NBScos (ωt + π ) = 100.0, 2.600.10−4 cos ( 4π t + π ) Wb
2π ON
sin
FI CI A
L
sin
→ Suất điện động cảm ứng trong khung dây: e = −
OF
1,2
dΦ = 4,8π sin ( 4π t + π ) V → Đáp án C dt
Câu 27:
NH
ƠN
Dλ xM = 5 a + Ta có : → 5D = 3,5 ( D + 0, 75 ) → D = 1, 75 m. D + 0, 75 λ ( ) x = 3,5 M a → Bước sóng dùng trong thí nghiệm xa 5, 25.10−3.1.10−3 Dλ → λ= = = 0, 6 μm → Đáp án C xM = 5 a 5D 5.1, 75 Câu 28: Đáp án B Câu 29: + Bán kính quỹ đạo M : rM = n 2 r0 → rO − rM = ( 52 − 32 ) r0 = 16r0 → Đáp án B
2
M
QU Y
Câu 30: + Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng → phản ứng này thu năng lượng : ∆E = ∆uc 2 = 0, 02.931,5 = 18,63 MeV → Đáp án A Câu 31: r EA 1 36 + Ta có E ∼ 2 → B = = = 2 . Ta chuẩn hóa rA = 1 → rB = 2 . rA EB r 9 r −r 2 −1 Với M là trung điểm của AB → rM = rA + B A = 1 + = 1, 5 . 2 2 2
Y
KÈ
r 1 → EM = A EA = 36 = 16 V/m → Đáp án B 1,5 rM Câu 32: Đáp án D Câu 33: + Biễu diễn vecto các điện áp (giả sử X có tính dung kháng). + Từ hình vẽ ta có U AM lệch pha 300 so với U → Áp dụng định lý hàm cos trong tam giác:
DẠ
2 U X = U AM + U 2 − 2U AM U X cos 300 = 100 V.
+ Dễ thấy rằng với các giá trị U = 200 V, U X = 100 V và
U AM = 100 3 V. → U AM vuông pha với U X từ đó ta tìm được X chậm pha hơn i một góc 300
U AM
60
UX U
0
300 UR
Câu 34: Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm. k 40 + Tần số góc của dao động ω = = = 10 rad/s. m1 + m2 0,1 + 0,3
L
3 → Đáp án A. 2
FI CI A
→ cos ϕ x =
+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng vmax = ω A = 10.10 = 100 cm/s.
Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v = vmax = 100 cm/s. Vật A dao động điều hòa k 40 = = 20 rad/s. m1 0,1 + Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều. T T π π + = 0, 075π + Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian ∆t = + 0 = 4 4 2ω 2ω0 s. T π vmax 0 + A 100. + 10 40 4 → Tốc độ trung bình của vật B: vtb = = = 75,8 cm/s → Đáp án C ∆t 0, 075π Câu 35: Với mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của lò xo, trục Ox hướng lên → Ehd = mgx → đường nét đứt ứng với đồ thị thế năng hấp dẫn. 1 2 + Thế năng đàn hồi Edh = k ( ∆l0 − x ) → ứng với đường nét liền. 2 + Từ đồ thị, ta có: xmax = A = 5 cm; Ehdmax = mgA = 0, 05 J → m = 0,1 kg. 1 2 Edhmax = k ( ∆l0 + A ) = 0,1125 J → k = 40 N/m. 2 A + Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng → x = ∆l0 = = 2,5 cm. 2 3 3 40 → v= vmax = .5 = 86, 6 cm/s → Đáp án A 2 2 0,1 Câu 36: + Gọi x0 là tọa độ của điểm M và x là tọa độ của điểm N. → Mức cường độ âm tại N được xác định bởi biểu thức P P LN = 10 log = 10 log − 20 log ( x − x0 ) . 2 I 0 4π I 0 4π ( x − x0 )
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc ω0 =
a
+ Khi log x = 1 → x = 10 m; khi log x = 2 → x = 100 m. Từ đồ thị, ta có:
Y
90 − 78 78 = a − 20 log (100 − x0 ) 100 − x0 20 → = 10 → x0 = −20, 2 m → a = 78 + 20 log (100 + 20, 2 ) = 119, 6 dB. 10 − x 90 = a − 20 log 10 − x ( 0 0) → Mức cường độ âm tại N khi x = 32 m là LN 119, 6 − 20 log ( 32 + 20, 2 ) = 85, 25 dB → Đáp án C
DẠ
Câu 37: + Từ giả thuyết bài toán ta có : R 2 = r 2 + Z L2 U AM = U MN 2 2 → U NB = 2U AM → Z C = 4R U = U 2 2 2 NB Z C = ( R + r ) + ( Z L − Z C )
Z L = 1252 − r 2 ZC = 250Ω 2 2502 = (125 + r ) +
(
1252 − r 2 − 250
)
r = 75 → Ω. Z L = 100 2
+ Điện dụng của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại Z Co =
(R + r)
2
+ Z L2
ZL
= 500 Ω → C ≈ 5, 3 μF → Đáp án B
L
Câu 38:
FI CI A
Lực điện tác dụng lên vật phân tích thành 2 thành phần vuông góc: F1 = Fđcos600 = qEcos600 = 0,5N
√ N √ 0,1(1+ ) N
F2 = Fđcos300 = qEcos300 =
Lực ma sát giữa vật và sàn : Fms = μN = μ(mg + F2) = Khi chuyển động từ trái sang phải, vị trí cân bằng bị dịch sang trái so với O một đoạn OO’ OO’ =
√
= 0,5 + 0,1(1+ ) cm.
Vị trí cân bằng mới O’
− .ω = (5 + ) − .ω = 167,73 cm. Chọn đáp án D
OF
Tốc độ qua O là | | = √
!
#"
$ !
ƠN
Câu 39: Tổng quát với điểm E bất kỳ thuộc Bx, E thuộc vân bậc k (nếu k nguyên là cực đại; k bán nguyên là cực tiểu) EA − EB = kλ ! #" EA − EB = kλ ! => EB = => " EA + EB = " EA − EB = AB Với điểm M là điểm cực tiểu giao thoa thuộc Bx gần B nhất, k là số bán nguyên #"
QU Y
NH
MB = - => 5 = - => kλ = 8 (k là số bán nguyên) " " Do có điểm N là cực đại xa nhất thuộc Bx nên sẽ có vân bậc 1 cắt Bx Do M là cực tiểu gần B nhất thì M không thể thuộc cực tiểu k = 0,5 Lập bảng xét giá trị Bậc của M(giá trị của k) Giá trị của λ Bậc của B (kB = AB/λ) 0,5 16 0,75 1,5 16/3 2,25 2,5 16/5 3,75 3,5 16/7 5,25 4,5 16/9 6,75 5,5 16/11 8,25
Kết luận Loại Nhận Loại Loại Loại Loại
Do M là cực tiểu gần B nhất nên chỉ nhận bậc của M là số bán nguyên gần bậc của B nhất. Với điểm N là điểm cực đại thuộc Bx xa B nhất nên k = 1 => NB =
DẠ
Y
KÈ
M
Vậy Ɩ = NB – MB = 65/6 – 5 = 5,833 cm. Chọn đáp án B. Câu 40: Chọn B
! "
-
#"
=
$ !
.$.$&/
-
$.$&/
= 65/6 cm.
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
FI CI A
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
QU Y
NH
ƠN
OF
Câu 1: Trong sự truyền sóng cơ, tốc độ truyền sóng được xác định là A. tốc độ dao động của các phần tử vật chất quanh vị trí cân bằng. B. tốc độ di chuyển của các phần tử vật chất từ vị trí này đến vị trí khác trong môi trường. C. tốc độ cực đại của các phần tử vật chất. D. tốc độ lan truyền dao động trong một môi trường. Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là A. oát. B. vôn/mét. C. culông. D. vôn. Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a và cách màn quan sát một khoàng D . Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn, khoảng cách từ vị trí có vân tối đến vân trung tâm là λD 1 λa với k = 0,1, 2,… . B. x = k + với k = 0,1, 2,… . A. x = k a 2 D λa 1 λD C. x = k với k = 0,1, 2,… . D. x = k + với k = 0,1, 2,… . D 2 a Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z C . Điện ạ́p giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch khi Z A. Z L = 3Z C . B. Z L > C . C. Z L = ZC . D. Z L < Z C . 2 Câu 5: Khi xe buýt tạm dừng ở trạm không tắt máy, hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Thân xe thực hiện dao động cưỡng bức. B. Thân xe thực hiện dao động tắt dần. C. Thân xe thực hiện dao động duy trì. D. Xảy ra hiện tượng cộng hưởng đối với thân xe. Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ dao động A1 và A2 . Hai dao động có độ lệch pha ∆ϕ = (2 n + 1)π với n = 0, ±1, ±2, … .thì biên độ dao động tổng hợp là A. A = A1 − A2 .
B. A = A1 + A2.
DẠ
Y
KÈ
M
C. A = A12 + A22 . D. A = A12 − A22 . Câu 7: Trong cơ chế tạo ra tia X, người ta thường sử dụng cách nào sau đây? A. Đốt nóng anôt. B. Đốt nóng catôt. C. Phóng chùm êlectron có năng lượng lớn vào anôt . D. Chiếu ánh sáng có bước sóng dài vào anôt. Câu 8: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có A. cùng biên độ và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. B. cùng tần số. C. cùng pha ban đầu. D. cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. Câu 9: Khi nói về lực hạt nhân, đặc điểm nào sau đây sai. A. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng khi khoảng cách giữa các nuclôn nhỏ hoặc bằng 10-15m. B. Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh. C. Lực hạt nhân không phải là lực hấp dẫn vì cường độ lực hấp dẫn giữa các nuclôn trong hạt nhân rất nhỏ. D. Lực hạt nhân có thể là lực hút hoặc lực đẩy tĩnh điện giữa các nuclôn trong hạt nhân. Câu 10: Cho điện áp xoay chiều giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là u = 90 cos100π t (V ) . Tần số góc của dòng điện là A. 100π rad/s. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 100π Hz. Câu 11: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
C. ZA X →
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí ở áp suất thấp. D. Chất khí ở áp suất cao. Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, bộ phận tạo ra từ thông biến thiên là A. phần ứng. B. stato. C. phần cảm. D. cuộn dây. Câu 13: Silic pha tạp asen thì trở thành bán dẫn A. loại n với hạt tải cơ bản là eletron. B. loại p với hạt tải cơ bản là eletron. C. loại n với hạt tải cơ bản là lỗ trống. D. loại p hạt tải cơ bản là lỗ trống. Câu 14: Dao động duy trì có chu kỳ dao động riêng A. được giữ cho không đổi. B. giảm liên tục theo thời gian. C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. tăng liên tục theo thời gian. Câu 15: Sóng vô tuyến nào sau đây bị phản xạ ở tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn. Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 2cm, tần số góc ω = 4π rad/s và pha ban đầu π ϕ = rad . Phương trình dao động của chất điểm có li độ x phụ thuộc theo theo thời gian t là 3 π π A. x = 2πcos(2t + ) cm. B. x = 2cos( t +4π) cm. 3 3 π π C. x = 2tcos(4π + ) cm. D. x = 2cos(4πt + ) cm. 3 3 Câu 17: Khi nói về tiên đề Bo, nhận định nào sau đây sai? A. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. B. Trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản. C. Các trạng thái kích thích có năng lượng cao thì càng bền vững. D. Bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Câu 18: Trong quá trình phóng xạ, hạt nhân mẹ X phân rã tạo thành hạt nhân con Y. Phương trình phóng xạ β- là A. ZA X → Z +A1Y + −10 e . B. ZA X → Z −A1Y + +10 e . A− 4 Z −2
Y + 24 He .
D.
A Z
X →
A Z −1
Y+
0 +1
e + 00ν .
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ . Ở mặt nước, M là điểm cực đại giao thoa cách hai nguồn những khoảng là d1 và d 2 . Công thức nào sau đây đúng? 1 1 A. d 2 − d1 = k + λ với k = 0, ±1, ±2, … . B. d 2 − d1 = k + λ với k = 0, ±1, ±2, … . 4 3 1 C. d 2 − d1 = k + λ với k = 0, ±1, ±2, … . D. d 2 − d1 = k λ với k = 0, ±1, ±2, … . 2 Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa, khoảng cách từ hai khe đến màn là D và khoảng cách giữa hai khe là a. Để đo bước sóng ℷ của ánh sáng, công thức nào sau đây đúng? ia iD Da D A. λ = . B. λ = . C. λ = . D. λ = . D a i ai Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng trong mạch là 1 1 A. ω 2 LC = 1 . B. ω 2 = LC . C. ω = . D. ω = . LC 2 LC Câu 22: Hai điện tích điểm có giá trị q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Gọi k là hệ số tỉ lệ, F là lực tương tác điện giữa hai điện tích. Công thức nào sau đây đúng?
A. F = k
q1 q2
B. F =
q1 q2
.
C. F = k
q1 q2
D. F = r
2
.
q1 q2
. r k kr r Câu 23: Một dây dẫn AB đặt trong từ trường của một nam châm có hai cực N và S như hình vẽ. Khi êlectron chuyển động theo chiều từ A đến B thì lực từ tác dụng S lên dây dẫn có chiều B A A. hướng về phía cực N. B. hướng về phía cực S. N C. đi vào mặt phẳng tờ giấy. D. hướng ra khỏi mặt phẳng tờ giấy. Câu 24: Một con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N / m . Con lắc dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn bằng A. 600 N. B. 0. C. 6 N. D. 0,18 N. 2
FI CI A
L
.
ƠN
OF
Câu 25: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, trên màn quan sát có hai điểm M và N cách nhau 12 mm. Biết tại M và N là hai vân sáng, trong khoảng MN có 3 vân tối. Khoảng cách giữa M và một vân tối liền kề bằng A. 4 mm. B. 3 mm. C. 1,5 mm. D. 2 mm. Câu 26: Một vật có năng lượng biến thiên 2,41 J. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Khối lượng của vật biến thiên một lượng bằng A. 4,65.10-17 kg. B. 4,12.10-17 kg. C. 2,68.10-17 kg. D. 2,46.10-17 kg.
Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H
NH
và tụ điện có điện dung C F. Biết nguồn điện có tần số thay đổi. Để điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện chạy trong mạch thì tần số góc ω thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. ω ≤ 100π rad/s. B. ω = 100π rad/s. C. ω < 100π rad/s. D. ω >100π rad/s. Câu 28: Một mạch điện LC có điện dung C = 25 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 10−4 H . Điện tích cực đại
A. i = 400 cos(2.107 t ) ( A) . C. i = 4.10 −2 cos(2.107 t −
π
QU Y
giữa hai bản tụ điện Q0 = 2.10-9 C. Chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
π 2
D. i = 4.10 −2 cos(2.107 t +
) ( A) .
π
) ( A) . 2 2 Câu 29: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng λ = 0,6 µm. Lấy c = 3.108 m/s. Khi dùng ánh sáng có tần số nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 5,45.1014 Hz. B. 6,25.1014 Hz. C. 5,281014 Hz. D. 4,81.1014 Hz.
M
) ( A) .
B. i = 400 cos(2.107 t +
KÈ
Câu 30: Dao động của điểm M trên mặt nước là tổng hợp của hai dao động được truyền đến từ hai nguồn giống hệt nhau có phương trình u1 = u2 = A cos (ωt ) . Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng 10 cm, điểm M thuộc vân cực đại bậc 2. Hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm M có giá trị là A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
DẠ
Y
Câu 31: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, có hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N. Dịch màn quan sát một đoạn 50 cm theo hướng ra hai khe I-âng thì số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là A. 7 vân. B. 4 vân. C. 6 vân. D. 2 vân.
Gợi ý:
Hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N: MN = 8i = 8λD/a = 7,2 mm. Lúc đầu trên MN có 9 vân sáng. Dịch màn quan sát một đoạn 50cm thì
FI CI A
L
MN/i’ = 6 → có 7 vân sáng. → số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là 2 vân. Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ bên cạnh. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng A. 24 5 V. B. 24 10 V. C. 120 V. D. 60 2 V. u (V) 60 uAN
A
C
L,r
R
B
N
M
t (s)
O T
uMB
- 60
Gợi ý:
2
π cos2 ϕAM + cos2 ϕMB = 1 2
OF
Ta có: ϕAM + ϕMB =
2
U + Ur Ur ⇔ R + =1 U AM U AM 2
2
( (
) )
2
2
2
= (U R + U r ) + U L2 = U r2 + U C2
U = 6 10V → L U AB = 24 5V . U C = 12 10V
NH
2 U AN = 30 2 2 U MB = 30 2
ƠN
Và U R = U r = x 2x + x = 1 x = 6 10 30 2 30 2 Khi đó:
A.
2 2 . 3
B.
5 . 3
QU Y
Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau π/3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có điện dung C thì cosφ = 1 và công suất tiêu thụ là 100 W. Nếu không có tụ thì hệ số công suất của mạch bằng C.
3 . 2
D.
6 . 2
KÈ
M
Gợi ý: - Ta có: cosφ = 1 (cộng hưởng điện). Khi đó:
Y
- Khi không có tụ: Cosϕ =
R+r 2
(R + r) + Z
2 L
=
3r 6r
=
6 2
DẠ
Câu 34: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 160Hz và 190Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 25 Hz. B. 60 Hz. C. 45 Hz. D. 30 Hz. Gợi ý:
FI CI A
Gợi ý:
Từ đồ thị ta thấy hai dao động thành phần vuông pha nhau nên biên độ dao động tổng hợp là 10cm. Mặt khác ta tính được
ω =5π rad s
Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật:
L
hay fmin = f2 - f1 = 190 – 160 = 30 Hz Câu 35: Một vật có khối lượng 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ. Lấy π 2 ≈ 10 . Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật có giá trị A. 5 N. B. 2,5 N. C. 500 N. D. 250 N.
F = mω2 A = 5N
B. 50π rad / s
1
(80 π )
2
=
50 1 50 10 − 3 − ω 100 ω ω 8 π
C. 60 π rad / s
D. 100π rad / s
QU Y
50 Z L = ωL = 50Ω L = ω Z = 1 = 100Ω C = 1 C ωC 100ω 1 Theo đề: = L ( C + ∆C ) ω02
ƠN
trị của ω bằng A. 40 π rad / s Gợi ý:
1 mF rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80π rad/s. Giá 8π
NH
của tụ một lượng ∆ C =
OF
Câu 36: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung
ω2 + 40πω− 3200π2 = 0 ω = 40π(rad / s)
Câu 37: Một nhà máy điện hạt nhân dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235 U với hiệu suất 40%. Trung bình mỗi hạt 235 U phân hạch tỏa ra năng lượng 210 MeV. Trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng 235 U 23
Pt =
B. 2085,6 MW.
C. 1866,4 MW.
D. 4065,2 MW.
KÈ
A. 3074,8 MW Gợi ý:
M
nguyên chất là 2815 kg. Cho biết số Avôgađrô N A = 6, 023.10 . Công suất phát điện của nhà máy là
m ( kg ) At 1 = H N A ∆E t t 0, 235 ( kg )
1 2815 .0, 4. .6, 023.1023.210.1, 6.10−13 ≈ 3074,8.106 ( W ) 365.86400 0, 235 Câu 38: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng
DẠ
Y
Pt =
kim loại. Chiều dài của dây treo là l=1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1
rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B⃗ vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là
A. 0,3915 V
B. 1,566 V
C. 0,0783 V
D. 2,349 V
Gợi ý: Vì α0 bé nên dao động của con lắc được xem như dao động điều hòa với phương trình:
L
α = α0cos(ωt+φ)
FI CI A
Từ thông qua hình quạt có dạng: ϕ = BS; với S = ( diện tích hình quạt: S = l R/2 với l là độ dài cung)
ϕ = cos ωt φ Hay Suất điện động cảm ứng suất hiện trong dây: eC = - ϕ’ =
sin ωt φ
Khi đó suất điện động cực đại:
= 0,0785 V.
OF
emax =
A. 10,06 cm.
ƠN
Câu 39: Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình: u1 = u 2 = a cos 40πt ( cm ) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao dộng với biên độ cực đại là B. 4,5 cm.
C. 9,25 cm.
Gợi ý :
NH
+ Bước sóng λ = v/f = 30/20 = 1,5 cm
D. 6,78 cm.
+ Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ có 5 điểm dao đông cựCc đại khi đó tại C và D thuộc các vân cực đai bậc 2 ( k = ± 2)
d2
h
A
QU Y
+ Xét tại C: d2 – d1 = 2λ = 3 cm (1)
d1
D
B M
+ Với: AM = 3 cm; BM = 9 cm
d12 = h2 + 32 = 9 và d22 = h2 + 92 = 81
+ Ta có
+ Do đó d22 – d12 = 72 (d2 – d1 ).(d1 + d2 ) = 72 d1 + d2 = 24 cm (2)
M
+ Từ (1) VÀ (2) ta có: d2 = 13,5 cm
KÈ
+ Vậy: hmax = d 22 − BM 2 = 13,5 2 − 81 = 10,06cm
Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u = 100 6cos(ω t+ϕ ) . Khi K mở hoặc đóng thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là
Y
im và iđ được biểu diễn như hình vẽ. Điện trở của dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng
DẠ
A. 100 Ω.
B. 50 3 Ω.
C. 100 3 Ω.
D. 50 2 Ω.
L FI CI A
Gợi ý : Dùng GĐVT Dựa vào đồ thị ta thấy: T = 12 ô, hai dòng điện lệch nhau 3 ô
OF
hay T/4 <=> π/2 => hai dòng điện vuông pha. Ta có: Iđ = 3 Im => UR2 = 3 UR1 Dựa vào GĐVT, ta có: U R21 + U R2 2 = (100 3) 2
ƠN
U LC1 = U R 2 = 3U R1 (1) (2)
Và U R 2 = 150 V R=
hay : R =
U R1 50 3 = = 50 2 Ω Im 3
QU Y
Mặc khác ta có:
U R1 U R 2 = Im Id
NH
Từ (1), (2) suy ra: U R21 + ( 3U R1 )2 = (100 3)2 => U R1 = 50 3 V
DẠ
Y
KÈ
M
2
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
FI CI A
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
Câu 1: Một vật dao động theo phương trình x = 5cos (ωt + 0,5π ) (cm). Pha ban đầu của dao động là:
A. ω =
1 . LC
B. ω = LC .
NH
ƠN
OF
A. π B. 0,5 π C.0,25 π D.1,5 π Câu 2: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. pha ban đầu B. chu kỳ dao động C. tần số góc D. tần số dao động Câu 3: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng. B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng. C. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng. D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. Câu 4: Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng vật lí của âm? A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Âm sắc. D. Độ to của âm. Câu 5: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch dao động tự do với tần số góc là C. ω = 2π
L . C
D. ω =
2π . LC
QU Y
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch. Công suất điện tiêu thụ trung bình của mạch trong một chu kì là A. UItanφ. B. UI. C. UIsinφ. D. UIcosφ. Câu 7: Điện áp u = 200cos(100πt + 0,5π) (V) có giá trị hiệu dụng bằng
KÈ
M
A.100 2 V . B. 200 V. C. 100 V. D.200 2 V . Câu 8: Ánh sáng trắng là A. ánh sáng đơn sắc. B. ánh sáng có một tần số xác định. C. hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. ánh sáng gồm bảy màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Câu 9: Trong các bán dẫn loại nào thì mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau?
Y
A. bán dẫn tinh khiết.
DẠ
B. bán dẫn loại p.
C. bán dẫn loại n. D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. 1
B. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 ) .
C. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 sin (ϕ1 − ϕ 2 ) .
D. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 sin (ϕ1 − ϕ 2 ) .
FI CI A
A. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (ϕ1 − ϕ 2 ) .
L
Câu 10: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, φ1, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ được tính theo công thức
ƠN
OF
Câu 11: Quang phổ vạch phát xạ do A. chất rắn bị nung nóng phát ra. B. chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát ra. C. chất khí ở áp suất cao bị nung nóng phát ra. D. chất lỏng bị nung nóng phát ra. Câu 12: Sóng điện từ dùng để thông tin qua vệ tinh là A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài. Câu 13: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại điểm cách điện tích một khoảng r được tính theo công thức
2
A. Z = R 2 + ( Z L − ZC ) . 2
C. Z = R 2 + ( Z L + ZC ) .
NH
Q2 |Q| |Q| |Q| A. E = k . B. E = k . C. E = k 2 . D. E = k 3 . r r r r Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Đại lượng tổng trở tính bằng công thức 2
B. Z = R 2 − ( Z L − ZC ) . D. Z = R + ( Z L − Z C ) .
QU Y
Câu 15: Giới hạn quang điện của một kim loại có giá trị 0,18μm , hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu ánh sáng có bước sóng A. 0,12μm. B. 0,42μm C. 0,32μm. D. 0,20μm Câu 16: Với k ∈ Z, trong hiện tượng giao thoa sóng, khi hai nguồn kết hợp cùng pha, những điểm
trong miền giao thoa là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là λ
B. d 2 − d1 = kλ
M
A. d 2 − d 1 = (2k + 1)
2
λ
KÈ
C. d 2 − d1 = (2k + 1)
D. d 2 − d 1 = k
4
λ 2
DẠ
Y
Câu 17: Chọn phát biểu đúng. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. Câu 18: Hạt nhân
12 6
C phóng xạ β − . Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron.
C. 6 prôtôn và 7 nơtron 2
Câu 20: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch? 2
+ 1H3 → 2He4 + 0n1.
B. 0n
210
D. 0n
A.
1H
C.
84Po
→ 2He4 + 82Pb206.
FI CI A
L
B. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron. Câu 19: Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua bộ phận nào sau đây của máy thì sẽ là một chùm song song? A. Hệ tán sắc. B. Phim ảnh. C. Buồng tối. D. Ống chuẩn trực. 1
+ 92U235 → 56Ba144 + 36Kr89 + 30n1.
1
+ 92U235 → 54Xe139 + 38Sr95 + 20n1.
NH
ƠN
OF
Câu 21: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có tần số bằng A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz. 1 Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H 2π thì cảm kháng của cuộn cảm là Α. 100 Ω. Β. 200 Ω. C. 20 Ω. D. 50 Ω. Câu 23: Mạch dao động LC lí tưởng có điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4.10-6cos(106πt) (C), cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là A. 4A. B. 2A. C. 2πA. D. 4πA.
π Câu 24: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2 cos π t − (cm) , trong đó t tính 6
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
bằng s. Tốc độ cực đại của vật là A. 2π cm/s. B. π cm/s. C. 2 cm/s. D. 4π cm/s. Câu 25: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m gắn vật nhỏ đang dao động điều hoà. Khi con lắc có li độ 2 cm thì lực kéo về có giá trị là A. -200 N. B. -2N. C. 50 N. D. 5 N. Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu giao thoa liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 1 cm. Câu 27: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,02 H đang có dòng điện một chiều chạy qua. Trong thời gian 0,2 s dòng điện giảm đều từ 3 A về 0 A. Trong khoảng thời gian trên, độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là A. 400 mV. B. 12 mV. C. 300 mV. D. 60 mV. Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vẫn giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng trung tâm là A. 3i. B. 7i. C. 5i. D. 2i. Câu 29: Một sợi dây dài 50 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 100 cm. B. 75 cm. C. 50 cm. D. 25 cm. 3
FI CI A
L
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là A. 2,0 m. B. 2,5 m. C. 1,5 m. D. 1,0 m. Câu 31: Một đám nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng En ( n = 4) khi chúng chuyển về trạng thái cơ bản có thể phát ra nhiều nhất bao nhiêu bức xạ đơn sắc? A. 3 B. 6 C. 10 D.15
OF
Câu 32: Mắc nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 1Ω với mạch ngoài là điện trở R = 4 Ω để thành mạch kín. Biết công suất của nguồn là 20 W. Công suất toả nhiệt trên điện trở R là A. 4 W. B. 16 W. C. 80 W D. 320 W. 2 2 3 1 2 Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: 1 D + 1 D → 2 He + 0 n . Biết khối lượng của 1 D , 23 He , 01n lần lượt là mD = 2,0135 u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A. 3,1671 MeV.
B. 1,8821 MeV.
C. 2,7391 MeV.
D. 7,4991 MeV.
QU Y
NH
ƠN
Câu 34: Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương π π trình lần lượt là x1 = 5 cos(10 t + )(cm) và x2 = 5 cos(10 t − )(cm) (t tính bằng s). Động năng cực đại của 3 6 vật là A. 25 mJ. B. 12,5 mJ. C. 37,5 D. 50 mJ. Câu 35: Một con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300g, k = 30 N/m, treo vào một điểm cố định. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Kéo quả cầu xuống khỏi vị trí cân bằng 4cm rồi truyền cho nó một vật tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 4 2cos(10t+ )cm B. x = 4 2cos(10t- )cm 4 4 π π C. x = 4cos(10t+ )cm D. x = 4cos(10t- )cm 4 2 Câu 36: Sóng dừng trên dây đàn hồi OM có hai đầu cố định, biên độ bụng 2A, điểm bụng B nằm gần nút O nhất, C là một điểm có biên độ bằng A 3 nằm trong khoảng OB. Tính khoảng cách BC.
L = L1 =
2
π
KÈ
M
A. λ/12 B. λ/6 C. λ/8 D. λ/4 Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều u=200cos100πt (V) vào hai đầu của một mạch gồm R, L, C mắc 10−4 F , và cuộn dây lí tưởng có độ tự cảm L biến đổi. Khi nối tiếp; Tụ điện có điện dung C =
π
H thì dòng điện tức thời chạy trong mạch trễ pha
Y
đoạn mạch. Để công suất tiêu thụ đoạn mạch bằng
DẠ
giá trị là 3 A. ( H ). .
π
B.
2
π
π 4
so với điện áp tức thời giữa hai đầu
1 công suất cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây có 5
C.
(H ) .
4
1
π
(H ) .
D.
1 (H ) . 2π
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Câu 38: Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = 1,5m/s và thế năng đang tăng. Gia tốc của vật bằng 15π m/s2 sau A. 0,15 s B. 0,05s C. 0,02s D. 0,083s Câu 39: : Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường thẳng d vuông góc với AB. Cách trung trực của AB là 7 cm, điểm dao động cực đại trên d gần A nhất cách A là A. 14,46 cm. B. 5,67 cm. C. 10,64 cm. D. 8,75 cm. Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu bằng nguồn ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại vị trí điểm M cách vân sáng chính giữa 4 mm có vân sáng đơn sắc có bước sóng ngắn nhất là A. 0,4 mm. B. 0,67 mm. C. 0,75 mm D. 0,55 mm.
5
BẢNG ĐÁP ÁN 02.B
03.D
04.A
05.A
06.D
07.A
08.C
09.A
11.B
12.B
13.C
14.A
15.A
16.A
17.D
18.B
19.D
21.D
22.D
23.D
24.A
25.B
26.C
27.C
28.B
29.C
30.A
31.B
32.B
33.A
34.A
35.B
36.A
37.A
38.D
39.B
40.A
Câu 37. Ta có Z L1 = ω.L1 = 200Ω; Z C =
FI CI A
Z L − ZC Z − Z C 200 − 100 R= L = = 100Ω. π R tan ϕ tan( ) 4
P U 2 (100 2)2 = = 200W => P = max = 40W . . R 100 5
NH
Pmax =
1 = 100Ω. ω.C
ƠN
Mà tan φ =
20.A
OF
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CÂU
10.B
L
01.B
Z U2 100.(100 2) 2 3 P = R.I = R. 2 40 = Z L = 300(Ω) L = C = ( H ). Chọn 2 2 2 R + ( Z L − ZC ) 100 + ( Z L − 100) ω π 2
QU Y
Câu 38
Phương pháp: Sử dung ̣ đường tròn lương ̣ giác Cách giải:
M
ω = 10π ( rad / s ) v0 = ω A = 3m / s Theo bài ra ta có: 3 2 2 a0 = ω A = 30π m / s (m) A = 10π
DẠ
Y
KÈ
Thời điểm ban đầu vật ở vị trí (1) có v = v0/2 15π 3 A Khi a = 15π = −ω 2 x x = − =− = − , vật ở vị trí (2) 2 100π 20π 2 Từ hình vẽ xác định được thời điểm vật ở vị trí (2) là 5T/12 = 0,083s
Câu 39
6
Cách giải: Đáp án B
L
v = 3cm. f
OF
FI CI A
+ Bước sóng của sóng λ =
Câu 40
x=k
λD a
ƠN
Cách giải: Đáp án A
xa 2.103 0,38 µ m < λ < 0,76 µ m = nm → 5,3 > k > 2, 6 kD k xa = = 4.10−7 m = 0, 4µ m kmax D
λ =
NH
kmax = 5; λmin
+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn kết hợp, trung điểm O của AB là cực đại, các cực đại trên AB cách nhau liên tiếp nửa bước sóng.
OI = 4, 67 → để M cực đại trên d và gần A nhất thì M thuộc dãy cực đại 0,5λ
QU Y
Xét tỉ số
d 22 = 17 2 + h 2 d 2 − d1 = 4λ = 12 17 2 + h 2 − 32 + h 2 = 12 → h = 4,81cm + Ta có: 2 2 2 d1 = 3 + h
DẠ
Y
KÈ
M
Vậy d1 = h 2 + 32 = 5, 67cm.
7
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
A. L = 2 lg
I (dB) I0
B. L = 10 lg
I (dB) I0
C. L = 10 lg
I0 (dB) I
FI CI A
Câu 1: Biết I 0 là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là
D. L = 2 lg
I0 (dB) I
OF
Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Newtơn. B. Culông. C. Vôn nhân mét. D. Vôn trên mét. Câu 3: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn sáng gồm các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, chàm và tím. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu: A. Vàng. B. Lam. C. Đỏ. D. Chàm. Câu 4: Sóng cơ truyền được trong các môi trường A. Rắn, lỏng và khí. B. Lỏng, khí và chân không. C. Chân không, rắn và lỏng. D. Khí, chân không và rắn.
QU Y
NH
ƠN
Câu 5: Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số A. của cả hai sóng đều giảm. B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm. C. của cả hai sóng đều không đổi. D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng. Câu 6: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm. C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion. D. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron và lỗ trống. Câu 7: Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng λ. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởi: cλ λ hλ hc A. ε = B. ε = C. ε = D. ε = h hc c λ Câu 8: Gọi mp là khối lượng của prôtôn, mn là khối lượng của notron, mX là khối lượng của hạt nhân X và c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượng Zmp + ( A − Z )mn − mX c 2 / A được gọi là A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. B. khối lượng nghỉ của hạt nhân. C. độ hụt khối của hạt nhân. D. năng lượng liên kết của hạt nhân. Câu 9: Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại: A. 900nm. B. 600nm. C. 450nm. D. 250nm. Câu 10: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là : x1 = 10 cos(100πt − 0,5π)(cm),
M
A Z
DẠ
Y
KÈ
x 2 = 10 cos(100πt + 0,5π)(cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là A. 0 B. 0,25π C. π D. 0,5π Câu 11: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là: A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại. C. Tia đơn sắc màu lục. D. Tia Rơn-ghen. Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z C . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch khi A. Z L = 2 Z C B. Z L > Z C C. Z L = Z C D. Z L < Z C Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì: N N N 1 A. 2 > 1 B. 2 = 1 C. N 2 = D. 2 < 1 N1 N1 N1 N1 Câu 14: So với hạt nhân
226 88
Ra, , hạt nhân
235 92
U có nhiều hơn
Trang 1
A. 3 prôtôn và 4 nơtron. B. 4 prôtôn và 5 nơtron C. 4 prôtôn và 4 nơtron.
D. 4 prôtôn và 6 nơtron
Câu 15: Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng ánh sáng A. tử ngoại. B. nhìn thấy được. C. hồng ngoại. D. Ánh sáng vàng.
FI CI A
L
Câu 16: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tần số của sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 17: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc dao động riêng của mạch xác định bởi 1 1 A. ω = B. ω = C. ω = LC D. ω = LC LC LC Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2πft(V) có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A.
2
B.
2π
C.
1
D.
1
Câu 21: Hạt nhân
60 27
ƠN
OF
LC LC LC 2π LC Câu 19: Một sợi dây dài l có 2 đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 4 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 20cm. Giá trị của l là A. 45 cm. B. 90 cm. C. 80 cm. D. 40 cm. Câu 20: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. Co có khối lượng m Co = 59,934 u . Biết khối lượng của các hạt m p = 1, 007276 u ,
NH
m n = 1, 008665 u . Lấy 1uc2= 931 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân đó là:
QU Y
A. WLk = 510,56MeV. B. WLk = 51, 05MeV. C. WLk = 5,11MeV. D. WLk = 5, 48MeV. 2 Câu 22: Một khung dây dẫn phẳng diện tích 20cm gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10−4 T. Véctơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến khung dây một góc 60 0. Người ta giảm đều cảm ứng từ đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi là
KÈ
M
A. 3.10 −3 V B. 2.10−3 V C. 20V D. 10 3V Câu 23: Trong chân không, một tia X và một tia tử ngoại có bước sóng lần lượt là 0, 2 nm và 360 nm .Tỉ số giữa năng lượng mỗi phôtôn của tia X và năng lượng mỗi phôtôn của tia tử ngoại là A. 1,8.102 B. 1,8.103 C. 5,5.103 D. 5,5.102 Câu 24: Nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r mắc với điện trở thuần R thành mạch kín. I là cường độ dòng điện chạy trong mạch kín, U là hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài. Biểu thức nào sau đây không đúng? E U A. I = B. I = C. E = U – Ir. D. E = U + Ir. R+r . R.
DẠ
Y
Câu 25: Một sóng điện từ có tần số 75kHz đang lan truyền trong chân không. Lấy c = 3.108 m/s. Sóng này có bước sóng là A. 0,5m. B. 2000m. C. 4000m. D. 0,25m. Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 20Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là 40Ω . Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là B. 1,107rad C. 0, 464rad D. 6, 34rad A. 2, 66rad
Câu 27: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng m = 100 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Khi vật ở li độ cong bằng một nửa biên độ thì lực kéo về có độ lớn là A. 1 N B. 0,1 N C. 0,5 N D. 0,05 N Trang 2
Câu 28: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một con lắc lò xo dao động điều hòa . Vật có khối lượng m = 200 g. Động năng cực đại của con lắc là v(m/s)
A. 4,8 mJ B. 2,4 mJ C. 3,2 mJ D. 1,6mJ
L
4π 2
v0
1 2
t(s)
FI CI A
0
7 2
Câu 29: Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ là x1 và x2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
A. f = 9Hz
B. f = 18Hz
NH
ƠN
OF
thuộc của x1 và x2 theo thời gian t . Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, dao động của vật được biểu diễn bởi một vectơ quay. Biết tốc độ góc của vectơ này là 5π rad / s . Động năng của vật ở thời điểm t = 0,8 s bằng 3 A. 2, 2 mJ . B. 4, 4 mJ . C. 3, 4 mJ . D. 1, 25 mJ . Câu 30: Làm thí nghiệm giao thoa về sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 = 45Hz thì trên dây có hiện tượng sóng dừng. Khi tăng tần số của nguồn tới khi tần số là f2 = 54Hz thì trên sợi dây mới lại xuất hiện sóng dừng. Hỏi tần số của nguồn nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì trên sợi dây bắt đầu có sóng dừng? Biết vận tốc truyền sóng trên sợi dây không đổi
C. f = 36Hz
D. f = 27Hz
QU Y
Câu 31: Dùng mạch điện như hình bên để tạo dao động điện từ, trong đó E = 5 V, r = 1Ω và các điện trở R giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe . Ban đầu khóa k đóng ở chốt a, số chỉ của Ampe kế là 1 A. Chuyển khóa k đóng vào chốt b , trong mạch LC có dao động điện từ. Biết rằng, tụ có điện dung C = 2µF , cuộn dây có L = 20mH . Gía trị cực đại của dòng điện trong mạch LC là A. 4, 0.10−2 A B. 2, 0.10−2 A
KÈ
M
C. 4, 0.10−3 A D. 2, 0.10−4 A Câu 32: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 μm đến 0,56 μm. B. 0,40 μm đến 0,60 μm. C. 0,45 μm đến 0,60 μm. D. 0,40 μm đến 0,64 μm Câu 33: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m1; F1 và m 2 ; F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m1 + m 2 = 1,2kg và 2F2 = 3F1 . Giá trị của m1 là
DẠ
Y
A. 720g. B. 400g. C. 480g. D. 600g. Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đo được là 1,2A. Biết điện áp hai đàu đoạn mạch nhanh pha 2π rad so với điện áp hai đầu mạch RC, điện áp hiệu dụng U RC = 120V. Giá trị điện trở thuần là 3 A. 40Ω B. 100Ω C. 200Ω D. 50Ω
Trang 3
FI CI A
L
Câu 35: X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là A. 60 năm. B. 12 năm. C. 36 năm. D. 4,8 năm. Câu 36: Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của m sau khi giá đỡ D rời khỏi nó là m
ƠN
OF
D A. 10 cm. B. 7,5 cm. C. 15 cm. D. 20 cm. Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đồi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L L R M C thay đối được. Các vôn kế được coi là lí tưởng. Điều chỉnh L để số B A chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 160 V và V2 chỉ 120 V. Trong quá trình điều chỉnh L, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá V2 trị cực đại thì số chỉ vôn kế V1 có giá trị nào sau đây? V1 A. 90 V. B. 72V. C.110V. D. 96V. Câu 38: Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai
NH
đầu AB một điện áp có biểu thức u =U0 cosωt(V) , rồi u dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R L AN và MB ta thu được các C B A đồ thị như hình vẽ bên. Xác M N định hệ số công suất của đoạn mạch AB . A. cos ϕ = 0,86. B. cos ϕ = 0, 71.
t
M
QU Y
C. cosϕ = 0,5. D. cos ϕ = 0,55. Câu 39: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở TRONG (C) và xa I nhất mà phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 6,60λ. Độ dài đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3, 02λ . B. 3,10λ . C. 3, 08λ . D. 3,24λ . Câu 40: Một đoạn mạch AB chứa L, R và C như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
10−3 F . Đặt vào hai đầu AB một 12π điện áp có biểu thức R
KÈ
có điện dung C =
A
L
C B
DẠ
Y
u = 120 6 cos100π t (V ) M N , rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và AB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Xác định cường độ hiệu dụng qua mạch và hệ số công suất của đoạn mạch AB .
A. I= 3A; cos ϕ = 0,86. B. I= 6A; cos ϕ = 0, 71 . C. I= 3A; cos ϕ = 0, 5 . D. I= 5A; cos ϕ = 0,6. --------- HẾT ---------
Trang 4
Trang 5
Y
DẠ M
KÈ QU Y ƠN
NH
FI CI A
OF
L
2.D
3.D
4.A
5.C
6.C
7.D
8.A
9.A
10.C
11.B
12.D
13.D
14.B
15.A
16.A
17.A
18.D
19.D
20.C
21.A
22.B
23.B
24.C
25.C
26.B
27.D
28.D
29.D
30.A
31.B
32.B
33.A
34.D
35.B
36.C
37.D
38.D
39.B
40.C
Câu 1: Phương pháp:Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm: L = log
I I (B) = 10 log (dB) Chọn B. I0 I0
Câu 2: Phương pháp: U d
ƠN
+ Cường độ điện trường: E =
I I (B) = 10 log (dB) I0 I0
OF
Cách giải: Ta có, mức cường độ âm: L = log
FI CI A
1.B
L
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Cách giải: Đơn vị đo cường độ điện trường là Vôn trên mét.
NH
Chọn D. Câu 3:
Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i =
λD a
KÈ
M
QU Y
+ Vận dụng biểu thức tính vị trí vân sáng: x s = ki + Vận dụng thang sóng ánh sáng. Cách giải: Ta có vân sáng gần vân trung tâm nhất ứng với ánh sáng có bước sóng nhỏ nhất (do λD x s = ki = k ) a ⇒ Trong các ánh sáng của nguồn, vân sáng gần vân trung tâm nhất là ánh sáng chàm. Chọn D. Câu 4: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về môi trường truyền sóng cơ. Cách giải: Sóng cơ truyền được trong các môi trường: Rắn, lỏng và khí. Chọn A. Câu 5: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về truyền sóng. Cách giải: Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số của cả hai sóng đều không đổi. Chọn C.
DẠ
Y
Câu 6: Phương pháp: Sử dụng bản chất dòng điện trong các môi trường Cách giải: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các electron, các ion âm và ion dương C sai Chọn C. Câu 7: hc Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính năng lượng của ánh sáng: ε = hf = λ hc Cách giải: Năng lượng của ánh sáng: ε = hf = Chọn D. λ Câu 8: 2 Wlk Zmp + ( A − Z )mn − mX c = Phương pháp: Sử dụng công thức: A A Trang 6
Zmp + ( A − Z )mn − mX c 2 Cách giải: Đại lượng được gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. A Chọn A.
FI CI A
L
Câu 9: Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ. Cách giải: Bức xạ hồng ngoại là bức xạ có bước sóng lớn hơn 0,76μm Chọn A. Câu 10: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha của 2 dao động: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1
Phương pháp: Sử dụng biểu thức : tan ϕ =
OF
Cách giải: Độ lệch pha của 2 dao động: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = 0,5π − (−0,5π) = π Chọn C. Câu 11: Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ Theo chiều giảm dần bước sóng: Sóng vô tuyến, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X. Cách giải: Ta có tia hồng ngoại có bước sóng lớn nhất trong các tia nên tia hồng ngoại có tần số nhỏ nhất trong các tia đó. Chọn B. Câu 12: ZL − ZC R
Cách giải: Chọn D. Câu 13:
Cách giải: Ta có:
U1 N1 = U2 N2
Máy biến áp là máy hạ áp U 2 < U1
Z L − ZC < 0 => ZL < ZC R
U1 N1 = U2 N2
NH
Phương pháp: Sử dụng biểu thức máy biến áp:
ƠN
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện: tan ϕ =
N2 < 1 Chọn D. N1
QU Y
Câu 14: Phương pháp: Vận dụng cấu tạo hạt nhân: ZA X Cách giải: Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z: ZRa = 88; ZU = 92 Suy ra U có nhiều hơn Ra: 92 − 88 = 4prôtôn .
M
Số nơtron trong hạt nhân Ra là: N Ra = A Ra − ZRa = 226 − 88 = 138 .
Số nơtron trong hạt nhân U là: N U = A U − Z U = 235 − 92 = 143 .
KÈ
Suy ra u có nhiều hơn Ra: 143 − 138 = 5 nơtron . → Chọn B.
Câu 15: Phương pháp: Sử dụng bảng giới hạn quang điện
DẠ
Y
Cách giải: Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng tím λ < 0,38µm . Chọn A. Câu 16: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về sóng cơ học. Cách giải: Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì tần số của sóng không đổi. Chọn A. Câu 17: 1 Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính tần số góc của dao động của mạch LC: ω = LC Trang 7
1
Cách giải: Tần số góc của dao động của mạch LC: ω =
.Chọn A.
LC
Câu 18: Phương pháp: Sử dụng điều kiện cộng hưởng điện: ZL = ZC
⇒ Tần số khi cộng hưởng điện: f0 =
L
1 1 ω0 = ω0 C LC
ω0 1 = .Chọn D. 2π 2π LC
Câu 19: Phương pháp: Sử dụng biểu thức chiều dài sóng dừng 2 đầu cố định: l = k λ 2
Trên dây có 4 bụng sóng k = 4 l = 4
20 = 40cm .Chọn D. 2
OF
Cách giải: Ta có: l = k
λ 2
FI CI A
Cách giải: Khi có cộng hưởng điện ZL = ZC ω0 L =
+ Sử dụng biểu thức năng lượng liên kết:
Cách giải: Hạt nhân
60 27
NH
ƠN
Câu 20: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức. Cách giải: A, B, D – đúng C – sai vì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ. Chọn C. Câu 21: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức độ hụt khối: ∆m = Z.m p + ( A − Z ) .m n − m x
Co có m Co = 59,934 u , hạt m p = 1, 007276 u , m n = 1, 008665 u .
Độ hụt khối của hạt nhân đó là
QU Y
∆m = Z.m p + ( A − Z ) .m n − m = 27.1, 007276 + ( 60 − 27 ) .1, 008665 − 59,934 =0,548397 u
Năng lượng liên kết: Wlk = ∆m.c 2 = 0,548.u.c2 0,548397 * 931
Câu 22:
Phương pháp: Độ lớn suất điện động cảm ứng: ec =
M
Cách giải: Ta có: Suất điện động cảm ứng: ec =
MeV 2 .c = 510,56 MeV Chọn A. c2
∆Φ ∆t
∆Φ ∆t
KÈ
−4 −4 N ⋅ ∆B.S.cos 60 100. 0 − 2.10 .20.10 . cos 60 ec = = = 2.10 −3 V Chọn B. ∆t 0, 01 Câu 23: hc Phương pháp:Sử dụng biểu thức tính công thoát: ε = λ
λ εX 360 = TN = = 1800 = 1,8.103 ε HTN λX 0, 2
Y
DẠ
Cách giải: Chọn D. Câu 24:
Phương pháp: Sử dụng ĐL ôm toàn mạch I = Cách giải: I =
ξ => ξ = IR + Ir = U + Ir R+r
ξ => ξ = IR + Ir = U + Ir , vậy C sai.Chọn C. R+r Trang 8
Câu 25: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính bước sóng: λ = Cách giải: Ta có: bước sóng λ =
c f
c 3.108 = = 4000m Chọn C. f 75.103
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha của u so với i: tan ϕ =
Cách giải: Ta có độ lệch pha của u so với i: tan ϕ = Theo đề bài ta có: tan ϕ =
ZL R
FI CI A
L
Câu 26: Phương pháp:
ZL − ZC R
ZL 40 = = 2 => ϕ = 1,107rad R 20
Cách giải: + Lực kéo về: Fkv = mgα = mg
OF
Chọn B. Câu 27: Phương pháp: Sử dụng lực kéo về Fkv = mgα
α0 0,1 = 0,1.10. = 0.05 ( N ) 2 2
NH
1 2
+Dễ thấy T =6 ô = 6 = 3s =>ω = 2π/3 rad/s.
ƠN
Chọn D. Câu 28: Phương pháp: + Đọc đồ thị v – t + Sử dụng biểu thức vận tốc cực đại: v max = Aω + Viết phương trình li độ dao động điều hòa. Cách giải: Từ đồ thị ta có:
QU Y
+Biên độ vận tốc vmax= 4π cm=>A= 6cm. +Động năng cực đại : Wd max = W =
Chọn D. Câu 29:
1 1 2π mω2 A 2 = 0,2.( )2 (6.10−2 )2 = 1,6mJ 2 2 3
1 2
Phương pháp: Sử dụng biểu thức: Wd = W − Wt = mω2 (A 2 − x 2 )
KÈ
M
Cách giải: Hai dao động vuông pha : A1 =3 cm; A2=4 cm => A = A12 + A 22 = 5cm . 2π 2π = =1,2s = 12 Ô => mỗi ô : 1/12 T = 0,1 s. Chu kì: T = ω 5π / 3 vật ở thời điểm t= 0,8 s tại ô thứ 8: x= 4 cm : Động năng của vật ở thời điểm t= 0,8 s:
Y
1 1 5π Wd = W − Wt = mω2 (A 2 − x 2 ) = 0,1( )2 (52 − 42 ) = 1, 25mJ . 2 2 3
DẠ
Chọn D. Câu 30:
λ1
v 2 2 f1 Cách giải: Gọi vận tốc truyền sóng trên sợi dây là v, do hai đầu dây cố định nên ta có: Phương pháp: l = n1
= n1
Trang 9
Từ (1) và (2) ta có: l = n1
λ1 2
= n2
λ2 2
⇔
2
λ2 2
= n1
v (1) . 2 f1
= n2
v ( 2). 2 f2
L
Khi tần số là f2, trên dây xuất hiện n2 bó sóng nên l = n2
λ1
f1 n1 45 n1 5 = ⇔ = = ( 3) . f 2 n2 54 n2 6
FI CI A
Khi tần số là f1, trên dây xuất hiện n1 bó sóng nên l = n1
Do f1 và f2 là hai tần số liên tiếp xảy ra sóng dừng trên sợi dây, nên số bó sóng trong hai trường hợp chỉ hơn kém nhau 1 đơn vị (tức n1, n2 là hai số nguyên liên tiếp). Từ (3) suy ra n1 = 5 bó sóng; n2 = 6 bó sóng. Giả sử với tần số f thì lúc đó sợi dây xuất hiện n bó sóng, khi đó: l = n
2
v v n n nf n.45 =n ⇔ 1= f = 1= = 9n. 2 f1 2f f1 f n1 5
=n
v ( 4) . 2f
OF
Từ (1) và (4), ta có: l = n
λ
Để tần số f nhỏ nhất thì n nguyên nhỏ nhất, suy ra n = 1, ta có fmin = 9.1 = 9 Hz.
Phương pháp: Sử dụng biểu thức : I =
ƠN
Chọn A. Câu 31:
E ; q = CU ; I0 = ω.Q 0 R+r
Ta có: Q = CU 0 = 2.10−6.2 = 4.10−6 C . 1 LC
Q0 =
1
QU Y
I 0 = ω.Q 0 =
NH
Cách giải:
−3
20.10 2.10
−6
4.10−6 = 2.10−2 A
=> Chọn B. Câu 32: Phương pháp: Vị trí vân sáng trùng nhau: k1i1 = k 2 i2 hay k1λ1 = k 2 λ 2 Cách giải:
Dλ x a 3.10 −3.0,8.10−3 1, 2 →λ= M = = µm a kD k.2 k
KÈ
xM = k
M
+ Điều kiện để cho vân sáng tại vị trí M của bức xạ đơn sắc:
DẠ
Y
+ Với khoảng giá trị của bước sóng 0,38 µm ≤ λ ≤ 0, 76 µm .
Sử dụng MTCT chức năng Mode → 7 Hay MENU 8:
ta tìm được tại M có hai bức xạ đơn sắc cho vân sáng ứng với λ = 0, 4 µm và λ = 0, 6 µm .
Trang 10
Chọn B. Câu 33: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính lực kéo về cực đại: F = kA = mω2 A Cách giải: Ta có 2 con lắc có cùng chiều dài ⇒ chúng dao động với cùng tần số góc ω1 = ω2 = ω
FI CI A
L
F = m1ω2 A Lực kéo về cực đại: 1 2 F2 = m 2 ω A F 3 m 3 Có: 2 = ⇔ 1 = (1) F1 2 m2 2
N Tại thời điểm t: X = NY
ƠN NH
QU Y
m = 0,72kg Chọn A. Từ (1) và (2) 1 m 2 = 0, 48kg Câu 34: Phương pháp: + Sử dụng giản đồ véctơ U + Sử dụng biểu thức định luật ôm: I = R R Cách giải: Ta có: U = U RC = 120V Ta có giản đồ véctơ Từ giản đồ ta có: π U π 1 cos = R U R = U.cos = 120. = 60V 3 U 3 2 U R 60 Điện trở: R = = = 50Ω Chọn D. I 1,2 Câu 35: Phương pháp: Cách giải:
OF
Lại có: m1 + m 2 = 1,2kg (2)
−
t
N 0 .2 T 1 = t = 2T. t − 3 N 0 . 1 − 2 T
M
N′X Tại thời điểm t + 12 năm: ′ = NY
−
t +12
N 0 .2 T 1 = t + 12 = 3T. t +12 − 7 N 0 . 1 − 2 T
KÈ
Từ (1)và (2)=> T = 12 năm Chọn C. Câu 36:
Y
Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T = 2π
m k
DẠ
+ Sử dụng : mg − kΔ ℓ = ma => Δ ℓ = m (g − a ) k
+ Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: kΔ ℓ 0 = mg .
+ Tần số góc dao động : ω =
k m
Cách giải: Trang 11
HD: Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,
Q
Tại vị trí này ta có mg − kΔ ℓ = ma => Δ ℓ = m (g − a ) = 5 (cm ) k Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 15+5=20(cm)
Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 100 2 (cm/s) Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
S
m.g Δℓ 0 = => Δ ℓ 0 = 10 (cm) => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là k k 100 x = - 5(cm). Tần số góc dao động : ω = = = 10 rad / s m 1
Δl
m
x
Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là: v2 100 2 2 = 52 + ( ) = 15 cm .Chọn C. 2 ω 10
Δℓ0
D
OF
A = x2 +
FI CI A
L
a.t2 2S 2.20 2 => t = = = (s) Mặt khác quãng đường S = 2 a 500 5
Câu 37: Phương pháp: 3 PPG Cách giải: Hướng dẫn giải 1: ( Dùng PP đại số )
O
x
ƠN
-Khi L thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: U R max = U = 160V Lúc đó, V2 chỉ : U C = U L = 120 V . . U Z 120 V Ta có: C = = 0, 75 = C => Z C = 0,75R. . Chọn R= 1; ZC= 0,75 U R 160V R -Khi L thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ:
QU Y
Đặt U 'R = X => U 'C = 0,75 X Lúc đó, V1 chỉ : U 'R = X => U 'C = 0,75 X .
U = U R' 2 + (U L max − U 'C )2 ↔ U 2 = U R'2 +
Ta có:
⇔ 1602 =
NH
U L max
R 2 + Z 2 C 12 + 0, 752 25 Z = = = L ZC 0, 75 12 ⇔ . U U 2 2 2 2 = R + Z C = U 1 + (0, 75) = 200 V L max R
9 '2 U R − 1,5U R' U L max + U L2 max 16
25 2 X − 300 X + (200)2 16
.
25 2 X − 300 X + 14400 = 0 => X = 96 V 16 ⇔ 25 X 2 − 4800 X + 230400 = 0 => X = 96 V . Chọn D
M
⇔
Hướng dẫn giải 2: Dùng giản đồ vecto:
KÈ
-Khi L thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng, V1 chỉ: U R max = U = 160V Lúc đó, V2 chỉ : U C = U L = 120 V . U 120 V 3 Z C 3 Ta có: C = = = => Z C = R. . Chọn R= 4; ZC= 3 U R 160V 4 R 4 -Khi L thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ:
U L max
Và U ⊥ U RC
U L m ax
U
Y
DẠ
R 2 + Z 2C 42 + 32 25 Z = = = L ZC 3 3 ⇔ . U 3 2 2 2 2 U L max = R R + Z C = 160 1 + ( 4 ) = 200V
ϕ
UR
O URC
H
I
UC
Với: U RC = U L2 max − U 2 = 2002 − 1602 = 120V .
Trang 12
Ta có: U 'R U L max = U .U RC => U 'R =
U .U RC 160.120 = = 96 V . U L max 200
Chọn D
-Khi L thay đổi, Vôn kế V2 cực đại chỉ: U L m ax
=>Vôn kế V1 chỉ: U 'R = I '.R =
R 2 + Z 2C 4 2 + 32 25 Z = = = L ZC 3 3 ⇔ 3 2 U 2 2 2 U L m ax = R R + Z C = 160 1 + ( 4 ) = 200V
U L max 200 R= .4 = 96 V Z L max 25 / 3
OF
Chọn D
ƠN
Câu 38: Phương pháp: + Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị + Sử dụng giản đồ vec tơ + Sử dụng chuẩn hoá Cách giải: Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với uMB .
→
Z AN U0 AN 2ô = = = 2 => Z AN = 2ZMB . ZMB U0MB 1ô
NH
Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A: ( Với α+β =π/2 ).
Z AN R ZC =1 =2= => R = 2ZC → R = 2. Z MB ZC
Ta có: tan α =
ZMB 1 R = = => ZL = 2R = 2.2 = 4. ZAN 2 ZL R 2
QU Y
Ta có: tan β =
Ta có: cos ϕ =
R + (Z L − ZC )
Chọn D. Câu 39:
2
=
2
2
2 + (4 − 1) 2
ZL
N
α
ZAN
ZL
RX
A
= 0, 55.
Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính bước sóng: λ =
M
FI CI A
-Khi L thay đổi, Vôn kế V1 cực đại thì cộng hưởng nên V1 chỉ: U R max = U = 160V Lúc đó, V2 chỉ : U C = U L = 120 V . U 120 V 3 Z C 3 Ta có: C = = = => Z C = R. . Chọn R= 4 =>ZC=3 U R 160V 4 R 4
L
Hướng dẫn giải 3: Dùng chuẩn hóa
ZC
ZMB
H
β
ZC B
v f
2( MA2 + MB 2 ) − AB 2 ( d 2 + d 22 ) AB 2 => MI 2 = 1 − 4 2 4
Y
MI 2 =
KÈ
2π∆d + Viết phương trình sóng tại một điểm trong trường giao thoa: u = 2a cos ωt + ϕ + λ Cách giải: Giải 1: Độ dài đường trung tuyến MI của tam giác ∆ABM
DẠ
d1 = AM = mλ -Điểm M cực đại và cùng pha với nguồn thỏa : d 2 = BM = nλ
M là một điểm ở TRONG (C) và xa I nhất Gọi N là điểm thuộc đường tròn (C), ta có:
NA = λ 6,62 − n 2 . Trang 13
. 5λ
NA=5λ.
2
.I
A
M là một điểm ở TRONG (C), ta có :
4λ B
6,6λ
2
AB (m + n ) => MI = − 3,32 < 3,3λ. 2 2 2 2 (5 + 4 ) => MI = − 3,32 = 3,1λ 2 (Chọn m=5, n=4 xem hình vẽ : vì XA I hơn). Chọn B.
FI CI A
n =4 → NA = 5, 25λ . .Chọn
M
L
n =1 → NA = 6,52λ . n =2 → NA = 6, 29λ . n =3 → NA = 5,88λ .
=> MI <
OF
d1 = AM = mλ . Giải 2: -Điểm M cực đại và cùng pha với nguồn thỏa : d 2 = BM = nλ Độ dài đường trung tuyến MI của tam giác ∆ABM
2( MA2 + MB 2 ) − AB 2 ( d12 + d 22 ) AB 2 2 − MI = . => MI = . 4 2 4 (d12 + d 22 ) AB 2 (m2 + n2 ) => MI = − => MI = − 3,32 ( chọn λ =1). 2 4 2 -Để điểm M bên TRONG (C) thì: ( điều kiện 1) 2
2
AB (m + n ) => − 3,32 < 3,3. . 2 2 2 2 => ( m + n ) < 43,56. .
NH
=> MI <
ƠN
2
-Để điểm M gần I nhất thì: MI max. Từ hình vẽ: MA<AK hay m < 3,3 2 ≈ 4,67 .=> m= 4,3,2,1
m = 4,3
M
d1 =5λ
A
d2 =4λ B
I
. => m≤ 4
QU Y
2 n < 43,56 − m
=>
K
4 2 + 52 − 3,32 = 3,1λ. ( Chọn vì XA I hơn). Chọn B 2 2 4 + 42 => m=4=> n= 4 => => MI = − 3,32 = 2,26λ 2
=> m=4 => n= 5 => => MI =
KÈ
M
Chọn B. Câu 40: Phương pháp: + Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị + Sử dụng giản đồ vec tơ
+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos ϕ; I =
DẠ
Y
Cách giải: Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha 2π/3 so với uAB .
→
A
U Z R
L M
C B N
Z AN U0 AN 4ô = = = 1 => U AN = U AB => Z AN = Z AB . Z AB U0 AB 4ô
ZC =
1 = ωC
1 = 120Ω. 10−3 100π . 12π Trang 14
Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác cân ANB có góc NAB=2π/3. ZL =
tan
π R π 3 = => R = Z L .tan = 60 = 20 3Ω. 6 ZL 6 3
Z =
π 3
=
1 . 2
2
R + (Z L − Z C )2 =
FI CI A
cos ϕ = cos
L
1 Z C = 60 Ω ; 2
Và
(20 3 ) 2 + (60 − 120) 2 = 40 3 Ω .
U 120 3 = = 3A Z 40 3 Chọn C.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
I=
Trang 15
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
FI CI A
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
ƠN
OF
Câu 1: Bộ phận nào sau đây không có trong sơ đồ khối của một máy quang phổ lăng kính? A. Ống chuẩn trực. B. Mạch biến điệu. C. Buồng tối. D. Hệ tán sắc. Câu 2: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc. B. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. C. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía đáy khi truyền qua lăng kính. Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a và cách màn quan sát một khoảng D . Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn, khoảng cách từ vị trí có vân tối đến vân trung tâm là 1 λD kλ D với k = 0,1, 2,3... B. x = k + với k = 0,1, 2,3... A. x = a 2 a
1 λD D. x = k + với k = 0,1, 2,3... 2 a Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong kλa với k = 0,1, 2,3... D
NH
C. x =
mạch khi
Z3 . B. 3Z L < Z C . C. Z L = ZC . D. Z L < ZC . 3 Câu 5: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g .
QU Y
A. Z C =
M
Khi vật qua vị trí có li độ góc α thì phương trình động lực học cho vật có dạng g α ′′ + α = 0 l g Đại lượng có đơn vị là l 2
B. (m / s) .
A. 1 / s .
2
C. (rad / s) .
2
D. (kg / s) .
KÈ
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là ϕ1 và ϕ2 . Hai dao động ngược pha khi hiệu ϕ2 − ϕ1 có giá trị bằng
Y
1 A. 2n + π với n = 0, ±1, ±2,... 4
B. 2nπ với n = 0, ±1, ±2,...
1 D. 2n + π với n = 0, ±1, ±2,... 2 Câu 7: Trong y học, tia nào sau đây thường được sử dụng để chiếu điện, chụp điện? A. Tia α . B. Tia X . C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại. Câu 8: Trong sóng cơ cho tốc độ lan truyền dao động trong môi trường là v , chu kì của sóng là T . Bước sóng của sóng này bằng
DẠ
C. ( 2 n + 1) π với n = 0, ±1, ±2,...
B. T 2 v .
A. Tv .
C.
v . T
D.
T . v
Câu 9: Số nuclon có trong hạt nhân 36 Li là
ƠN
OF
FI CI A
L
A. 2. B. 9. C. 6. D. 3. Câu 10: Trong điện xoay chiều, các đại lượng nào sau đây không có giá trị hiệu dụng? A. Cường độ dòng điện. B. Suất điện động. C. Hiệu điện thế. D. Công suất. Câu 11: Sau các cơn mưa chúng ta thường quan sát thấy cầu vồng. Sự hình thành cầu vồng được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. A. cảm ứng điện từ. Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm A. giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. B. giảm tần số của dòng điện xoay chiều. C. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. D. tăng tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 13: Tia lửa điện có bản chất là dòng điện B. trong kim loại. C. trong chất điện phân. D. trong chất khí. A. trong chất bán dẫn. Câu 14: Dao động của một vật là dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực f = F0 cos ( 20π t ) , F0 không đổi. Chu kì dao động của vật là A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 2,1 s. D. 1,5 s. Câu 15: Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f 0 thì nhạc cụ đó đồng thời phát ra một loạt các A. 4 f0 .
B. f 0 .
NH
họa âm có tần số 2 f0 , 3 f 0 , 4 f0 ... Họa âm thứ tư có tần số là
C. 3 f 0 .
D. 2 f0 .
KÈ
M
QU Y
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. a Khi vật qua vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là a . Thương số bằng x k m m k A. − . B. − . C. − . D. − . 2m 2k k m Câu 17: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Với các ánh sáng đơn sắc khác nhau, các photon đều mang năng lượng như nhau. B. Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. C. Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động. D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon. Câu 18: Gọi m p là khối lượng của proton, mn là khối lượng của nơtron, mX là khối lượng của hạt nhân
c2 X và c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượng Zm p + ( A − Z ) mn − mX được gọi là A A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. B. khối lượng nghỉ của hạt nhân. C. độ hụt khối của hạt nhân. D. năng lượng liên kết của hạt nhân. Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ . Ở mặt nước, M là điểm cực đại giao thoa cách hai nguồn những khoảng là d1 và d 2 . Công thức nào sau đây đúng?
DẠ
Y
A Z
1 A. d 2 − d1 = k + λ với k = 0, ±1, ±2,... 4
1 B. d 2 − d1 = k + λ với k = 0, ±1, ±2,... 3
điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch? R R Z . B. tan ϕ = . C. tan ϕ = L . A. tan ϕ = Z R 2Z L
FI CI A
L
1 C. d 2 − d1 = k + λ với k = 0, ±1, ±2,... D. d 2 − d1 = k λ với k = 0, ±1, ±2,... 2 Câu 20: Trong hệ SI, đơn vị của hiệu điện thế là A. oát (W). B. ampe (A). C. culông (C). D. vôn (V). Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z . Công thức nào sau đây đúng độ lệch pha giữa D. cos ϕ =
Z . R
ƠN
NMQPN . Lực từ tác dụng lên cạnh MN cùng hướng với
OF
Câu 22: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d A. UMN = VM – VN. Câu 23: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ đặt cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Trong khung dây có dòng điện chạy theo chiều
QU Y
NH
P A. vectơ PQ . N B. vectơ NP . C. vectơ QM . D. vectơ MN . M Q Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Khi con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm thì động năng cực đại của con lắc là A. 0,25 J. B. 0,0625 J. C. 0,32 J. D. 0,04 J. Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm. Hai khe hẹp cách nhau một khoảng a và cách màn quan sát một khoảng D với D = 1200a . Trên màn, khoảng vân giao thoa là A. 0,60 mm. B. 0,5 mm. C. 0,72 mm. D. 0,36 mm. Câu 26: Cho phản ứng nhiệt hạch 11H + 13 H → 24 He . Biết khối lượng của 11H ; 13 H và 24 He lần lượt là 1,0073 u; 3,0155 u và 4,0015 u. Lấy 1u = 931, 5 MeV / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là B. 23,8 MeV.
M
A. 25, 5 MeV.
C. 19,8 MeV.
D. 21, 4 MeV.
DẠ
Y
KÈ
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 20 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là 30 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng A. 0,58. B. 0,55. C. 0,59. D. 0,33. Câu 28: Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động tự do. Lúc năng lượng điện trường bằng 2.10 −6 J thì năng lượng từ trường bằng 8.10 −6 J. Hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm bằng 10 V, dòng điện cực đại trong mạch bằng 62,8 mA. Tẩn số dao động của mạch là: A. 2500 Hz B. 10000 Hz C. 1000 Hz D. 5000 Hz Câu 29: Trong chân không, một tia X và một tia tử ngoại có bước sóng lần lượt là 0,2 nm và 300 nm. Tỉ số giữa năng lượng mỗi photon của tia X và năng lượng mỗi photon của tia tử ngoại là A. 1500. B. 3000. C. 750. D. 2200.
Câu 30: Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W / m 2 . Tại một điểm có cường độ âm là 10 −6 W / m 2 thì mức cường độ âm tại đó là A. 10 B. B. 8 B. C. 4 B. D. 6 B.
Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và cách màn quan sát một khoảng D . Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn, M và N là hai vị trí của 2 vân sáng. Biết MN = 7, 7 mm và khoảng cách giữa 2 vân tối xa nhau nhất trong khoảng MN
OF
FI CI A
L
là 6,6 mm. Giữ nguyên các điều kiện ban đầu, thay ánh áng có bước sóng λ bằng ánh sáng có bước sóng 4 λ ′ = λ . Vị trí cho vân sáng bậc 5 của bức xạ λ ′ cách vân trung tâm 5 A. 3,8 mm. B. 4,4 mm. C. 5,5 mm. D. 6,6 m. Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Để xác định hệ số công suất của đoạn mạch này, một học sinh dùng dao động kí điện tử để hiển thị đồng thời đồ thị điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và cho kết quả như hình bên (các đường hình sin). Hệ số công suất của đoạn mạch này là A. 0,57. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,92.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp, trong đó tụ
QU Y
NH
ƠN
điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại này là 200 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có thể nhận giá trị lớn nhất là A. 100 V. B. 50 V. C. 60 V. D. 35 V. Câu 34: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang có đầu B cố định, đầu A nối với một máy rung. Khi máy rung hoạt động, đầu A dao động điều hòa thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Đầu A được coi là một nút sóng. Tăng tần số của máy rung thêm một lượng 12 Hz thì trên dây có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tần số nhỏ nhất của máy rung để trên dây có sóng dừng là A. 4 Hz. B. 10 Hz. C. 12 Hz. D. 6 Hz. Câu 35: Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ x1 và x2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t . Theo phương pháp giản
M
đồ Frenel, dao động của vật được biểu diễn bằng một 5π vecto quay. Biết tốc độ góc của vecto quay này là 3 rad / s . Động năng của vật tại thời điểm t = 0, 2 s là
KÈ
A. 2,20 mJ. B. 4,40 mJ. C. 3,40 mJ. D. 1,25 mJ. Câu 36: Dùng mạch điện như hình bên để tạo dao động điện từ, trong đó ξ = 5 V, r = 1 Ω và các điện trở R
DẠ
Y
giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ban đầu khóa K đóng ở chốt a , chỉ số ampe kế là 1 A. Chuyển K đóng vào chốt b , trong mạch LC có dao động điện từ. Biết rằng, khoảng thời gian ngắn nhất để từ thông πΦ 0 riêng của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại Φ0 xuống 0 là τ . Giá trị của biểu thức bằng τ
R
K
a
ξ,r
R
C
L
FI CI A
R
b
L
R
A
A. 4,0 V. B. 2,0 V. C. 2,8 V. D. 5,7 V. Câu 37: Để xác định thể tích máu trong cơ thể, người ta tiêm vào trong máu một người 10 ml một dung dịch
Na với nồng độ 10−3 mol / lit . Cho biết chu kì bán rã của 24 Na là 15 giờ. Sau 6 giờ kể từ thời điểm tiêm vào cơ thể người ta lấy ra 10 ml máu và tìm thấy có 1,78.10−8 mol chất phóng xạ 24 Na . 24
OF
chứa chất phóng xạ
Giả thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều trong cơ thể. Thể tích máu của người đó là A. 42,6 lít. B. 2,13 lít. C. 4,26 lít. D. 21,3 lít. k
ƠN
Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m một đầu gắn vào vật nhỏ đầu còn lại gắn vào vật M = 100 g đang nằm trên một bề mặt nằm ngang. Bỏ qua
g
m
M
NH
mọi ma sát, cho rằng M đủ dài để m luôn di chuyển trên nó, lấy π 2 = 10 . Ban đầu cố định M , kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn nhỏ. Thả tự do cho hệ, khi đó chu kì dao động của m bằng A. 0,15 s. B. 0,20 s. C. 0,22 s. D. 0,17 s. Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn AB quan sát được 13 cực đại giao thoa. Ở mặt nước, đường tròn (C ) có tâm O thuộc trung trực AB và bán kính a không đổi ( 2a < AB ). Khi di chuyển (C ) trên mặt
QU Y
nước sao cho tâm O luôn nằm trên đường trung trực của AB thì thấy trên (C ) có tối đa 12 cực đại giao thoa. Khi trên (C ) có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động ngược pha với nguồn. Đoạn thẳng AB gần nhất giá trị nào sau đây? A. 4,3a . B. 4,1a . C. 4, 4a .
D. 4, 7a .
DẠ
Y
KÈ
bằng A. 20,0 V.
M
Câu 40: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là điện trở thuần, L là cuộn cảm thuần, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U AB = 12 V. Khi C = C1 thì U AM = 16 V, U MB = 20 V. Khi C = C2 thì U AM = 10 V. Giá trị U MB lúc này B. 16,0 V.
C. 18,4 V.
D. 12,6 V. R
A
L
C
M •
B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
FI CI A
L
Câu 31: Hướng dẫn: Chọn B. M và N là hai vân sáng MN = ki = 7, 7 mm (1)
Khoảng cách xa nhất giữa hai vân tối trên MN tương ứng với hai vân tối nằm ngay bên trong M và N
( k −1) i = 6,6 mm (2) ( 7, 7 ) k = k − 1 ( 6, 6 ) k 7 = → k =7 k −1 6
Thay vào (1)
OF
Từ (1) và (2) lập tỉ số
ƠN
i = 1,1 mm
4 4 → i′ = i = . (1,1) = 0,88 mm 5 5 ′ Vị trí cho vân sáng bậc 5 của bức xạ λ
NH
x5 = ( 5) . ( 0,88) = 4, 4 mm
QU Y
Câu 32: Hướng dẫn: Chọn D. Từ đồ thị ta thấy, chu kì của điện áp và dòng điện tương ứng T = 16 ô Hai thời điểm liên tiếp nhau mà cả điện áp và dòng điện đi qua vị trí 0 và đang tăng giảm cách nhau 1 ô. Vậy độ lệch pha giữa chúng là ∆t ∆ϕ = 2π T 1 π ∆ϕ = 2π = 16 8
KÈ
M
Hệ số công suất của đoạn mạch
DẠ
Y
Câu 33: Hướng dẫn: Chọn A.
π cos = 0,92 8
C
U RL
L
UL
FI CI A
A
U Cmax U
Khi thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì u ⊥ uRL . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có
U R2 = U L (U C − U L ) (1)
OF
B
Phương trình trên cho thấy
Thay (2) vào (1)
UR =
( 200 ) = 100 UC =− V (2) 2. ( −1) 2. ( −1)
NH
U R = U Rmax khi U L = −
ƠN
U R2 = −U L2 + U CU L
(100 )( 200 − 100 ) = 100 V
M
Theo giả thuyết bài toán
QU Y
Câu 34: Hướng dẫn: Chọn D. Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định v nv l=n → f = 2f 2l
f + 12 6 = f 4
→ f = 24 Hz
DẠ
Y
KÈ
Tần số nhỏ nhất cho sóng dừng trên dây ứng với trên dây có 1 bó sóng 24 f min = = 6 Hz 4 Câu 35: Hướng dẫn: Chọn D. Tốc độ góc của vecto quay bằng tần số góc của vật dao động điều hòa 5π rad ω= 3 s Từ đồ thị, ta thấy
ϕ 2 − ϕ1 =
π
2 2π 5π x2 = 4 cos t+ 3 3
cm
π 5π → x1 = 3cos t + cm 6 3 → A = 5 cm
L
Tại t = 0, 5 s
FI CI A
x1 = 0 cm và x2 = −4 cm → x = −4 cm Động năng của vật 1 mω 2 ( A2 − x 2 ) 2
Ed =
2
OF
2 2 1 5π Ed = . (100.10−3 ) ( 5.10−2 ) − ( −4.10−2 ) = 1, 25 mJ 2 3 Câu 36: Hướng dẫn: Chọn A. Khi khóa K ở chốt a , mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (đoạn mạch chứa tụ không có dòng điện đi qua). Do đó hiệu điện thế mạch ngoài là
ƠN
U = ξ − Ir = ( 5) − (1) . (1) = 4 V
QU Y
NH
Mạch ngoài gồm hai nhánh mắc song song nhau nên hiệu điện thế trên mỗi nhánh là như nhau. Nhánh thứ hai gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp, do đó hiệu điện thế trên mỗi điện trở ở nhánh này là bằng nhau. Hiệu điện thế của tụ lúc này U ( 4) =2V UC = = 2 2 Khi khóa K chốt sang b thì trong mạch có dao động điện từ, lúc này cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 =
C U0 L
(
KÈ
M
C → Φ 0 = LI 0 = L U 0 = LCU 0 (1) L Thời gian để từ thông riêng trên cuộn cảm giảm từ cực đại về 0 là T π τ= = LC (2) 4 2 Từ (1) và (2)
)
πΦ 0 π LCU 0 = = 2U 0 = 2. ( 2 ) = 4 V τ π
DẠ
Y
LC 2 Câu 37: Hướng dẫn : Chọn C. Số mol Na được tiêm vào người
n = (10−3 ) . (10.10−3 ) = 10−5 mol
Số mol Na tính trung bình trên 10 ml mau sau khi tiêm n n0 = .10.10−3 −3 V + 10.10
(10 ) −5
n0 =
V + 10.10
−3
.10.10−3
Phương trình định luật phân rã phóng xạ
nt = n0 2
−
t T
( 6)
−7 − (15) (1, 78.10 ) = V +10 2 10.10−3 → V = 4, 25 lít −8
OF
Câu 38: Hướng dẫn: Chọn B. Gọi V là vận tốc của vật M và v là vận tốc của vật m so với vật M . Phương trình định luật bảo toàn cho hệ cô lập
ƠN
MV + m (V + v ) = 0 → V =−
FI CI A
L
10−7 n0 = mol V + 10.10−3
mv (1) M +m
QU Y
NH
Khi m ở li độ x thì năng lượng của hệ là 1 1 1 2 E = MV 2 + m (V + v ) + kx 2 (2) 2 2 2 Thay (1) vào (2) 1 Mm 2 1 2 E= v + kx 2 M +m 2 Đạo hàm hai vế phương trình trên theo thời gian Mm x′′ + kx = 0 (*) M +m (*) cho thấy m dao động điều hòa với tần số góc
M
ω=
k = Mm M +m
( 50 )
(100.10 ) .(100.10 ) (100.10 ) + (100.10 ) −3
−3
−3
KÈ
Chu kì dao động của vật
DẠ
Y
Câu 39: Hướng dẫn: Chọn C.
T=
2π
ω
=
2π = 0, 2 s (10π )
−3
= 10π rad/s
L
k =1
d2
A
FI CI A
d1
B
O
(C )
Trên AB có 12 cực đại
OF
6λ < AB < 7λ → 6 < AB < 7 , chọn λ = 1 Dễ thấy rằng, khi di chuyển (C ) mà trên (C ) có tối đa 12 cực đại tương ứng với tâm O trùng với trung điểm của AB đồng thời giao điểm của (C ) với AB là hai cực đại ứng với k = ±3 .
ƠN
→ a = 1, 5
Trên (C ) có 4 cực đại ngược pha với nguồn thì các cực đại này chỉ có thể ứng với k = ±1, ±2 . Ta xét cực đại k = 1
d1 − d2 = 1 (1)
NH
Để cùng ngược với nguồn thì
d1 + d 2 = n với n = 8,10,12,... (2) Mặc khác
2
QU Y
AB 2 d1 + d 2 ≤ 2 +a 2 2
2
2 AB 7 2 → d1 + d 2 < 2 + a = 2 + (1,5) < 7,6 (3) 2 max 2 max
M
(2) và (3) → cực đại ngược pha nguồn không nằm tồn tại trên k = 1 . Ta xét cực đại k = 2 d1 − d 2 = 2
KÈ
Để cùng ngược với nguồn thì
d1 + d 2 = n với n = 7, 9,11,...
Kết hợp với điều kiện (3) → d1 + d 2 = 7
→ d1 = 4, 5 và d1 = 2, 5
DẠ
Y
Áp dụng công thức đường trung tuyến
Câu 40: Hướng dẫn: Chọn C.
d12 + d 22 AB 2 a = − 2 4 → AB = 6, 6λ = 4, 4a 2
M′ M
α
L
α
12
FI CI A
20
16
B
A
o
AM (16 ) = = 0,8 . MB ( 20 )
cos α =
o khi C = C2 , AB 2 = AM ′2 + BM ′2 − 2 AM ′.BM ′ cos α 2
OF
Ta có: 2 2 2 o nhận thấy U MB → U C = U Cmax , MB trùng với đường kính của hình tròn. = U AM + U AB
2
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
′ = 18, 4 V. → (12 ) = (10 ) + BM ′2 − 2. (10 ) .BM ′. ( 0,8) → U MB
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
B. F = − kx 2 .
1 C. F = − kx . 2
1 D. F = − kx 2 . 2
OF
A. F = − kx .
FI CI A
Câu 1: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Công thức tính vận tốc của vật là A. v = Aωcos(ωt + ϕ). B. v = - Aωcos(ωt + ϕ). C. v = Aωsin(ωt + ϕ). D. v = - Aωsin(ωt + ϕ). Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biểu thức lực kéo về tác dụng vào con lắc là
Câu 3: Một con lắc đơn, gồm một vật nhỏ gắn với sợi dây có chiều dài l không đổi. Khi dao động điều hòa, chu kì dao động của con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do g là l g
B. T =
1 l 2π g
C. T = 2π
g l
ƠN
A. T = 2π
D. T =
1 g 2π l
Câu 4: Nguyên nhân gây ra sự tắt dần của dao động là do
NH
A. lực ma sát (lực cản) làm cơ năng của dao động giảm dần theo thời gian. B. lực ma sát (lực cản) làm tần số của dao động giảm dần theo thời gian. C. lực ma sát (lực cản) làm pha ban đầu của dao động giảm dần theo thời gian. D. lực ma sát (lực cản) làm lực kéo về của dao động giảm dần theo thời gian.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Câu 5: Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường theo trục Ox, tại O có phương trình dao động là u O = A cos ωt . Sóng truyền từ O tới điểm M có tọa độ x với tốc độ truyền sóng là v. Coi biên độ sóng và tốc độ truyền sóng là không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là: πx 2 πx A. u M = A cos ω t – B. u M = A cos ω t – . . v v x C. u M = A cos ω t - . D. u M = Acosω ( t – πx ) . v Câu 6: Khi phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, tại điểm phản xạ A. sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới. B. sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới. C. sóng phản xạ luôn vuông pha với sóng tới. D. sóng phản xạ luôn sớm pha với sóng tới. Câu 7: Đơn vị của cường độ âm là: A. J/ m2 B. W/ m2 C. J/ (kg.m) D. N/ m2 Câu 8: Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật i = I0cos(ωt + ϕ). Trong đó I0 là A. giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t. B. giá trị cường độ dòng điện cực đại . C. pha ban đầu. D. pha dao động tại thời điểm t. Câu 9: Chọn câu trả lời sai. Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp xảy ra khi A. ZL = ZC. B. ω2LC = 1.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
C. Z = R. D. cosϕ = 0. Câu 10: Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức A. P = uicosϕ B. P = uisinϕ C. P = UIcosϕ D. P = UIsinϕ Câu 11: Khi động cơ không đồng bộ hoạt động, A. khung dây dẫn đặt trong từ trường quay theo từ trường với tốc độ góc nhỏ hơn. B. khung dây dẫn đặt trong từ trường quay theo từ trường với tốc độ góc lớn hơn. C. khung dây dẫn đặt trong từ trường quay theo từ trường với cùng tốc độ góc. D. khung dây dẫn đặt trong từ trường quay theo từ trường với tốc độ góc có thể lớn hoặc nhỏ hơn. Câu 12: Sơ đồ khối của một máy hệ thống thu thanh đơn giản gồm: A. Anten thu, mạch chọn sóng, mạch khuếch đại cao tần, mạch khuếch đại âm tần, loa. B. Anten thu, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, mạch khuếch đại âm tần, loa. C. Anten thu, mạch phát sóng điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch biến điệu, loa. D. Anten thu, mạch biến điệu, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, loa. Câu 13: Cho các chùm ánh sáng sau: đỏ, vàng, lam, tím. Ánh sáng có chiết suất lớn nhất là A. đỏ. B. vàng. C. lam. D. tím. Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, công thức dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn là D D A. x = (k + 1) λ với k 0; ±1; ±2... B. x = k λ với k 0; ±1; ±2... a a D λD C. x = 2 k λ với k 0; ±1; ±2... D. x = (2k + 1) với k 0; ±1; ±2... a 2a Câu 15: Quang phổ vạch do A. chất khí ở áp suất thấp bị kích thích bằng nhiệt hoặc điện phát ra. B. chất rắn ở áp suất cao khi bị nung nóng phát ra. C. chất lỏng ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra. D. chất khí ở áp suất cao khi bị nung nóng phát ra. Câu 16: Khi ở trạng thái dừng A. nguyên tử không bức xạ. B. nguyên tử không có năng lượng xác định. C. electron đứng yên. D. nguyên tử luôn có năng lượng thấp nhất. Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là của ánh sáng huỳnh quang? A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Ánh sáng huỳnh quang có năng lượng lớn hơn ánh sáng kích thích. C. Ánh sáng huỳnh quang được kéo dài khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Ánh sáng huỳnh quang có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích. Câu 18: Một hạt nhân có số khối là A, nguyên tử số là Z. Số nơtron (Nn) có trong hạt nhân là A. Nn = A. B. Nn = Z. C. Nn = A + Z. D. Nn = A - Z. Câu 19: Phóng xạ α có bản chất là A. dòng các electron. B. sóng điện từ. C. dòng các hạt nhân 24 He . D. dòng các pôzitron. Câu 20: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có công thức là qq A. F = k . 1 2 . r q1q2 B. F = k . 2 . r
C. F = k .
q1q2
OF
FI CI A
L
. 2r qq D. F = 1 2 2 . r Câu 21: Ở trong nguồn điện không đổi A. các điện tích dương dịch chuyển cùng chiều điện trường. B. các điện tích âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. lực lạ thực hiện công di chuyển các điện tích. D. các điện tích dương và âm dịch chuyển cùng chiều với nhau. Câu 22: Cảm ứng từ B tại một điểm trong từ trường của một dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng nhất định không phụ thuộc vào A. vị trí của điểm đó. B. hình dạng của dây dẫn. C. cường độ dòng điện chạy trong dây. D. lực từ tác dụng lên dòng điện khác đặt tại đó. Câu 23: Một dây bạch kim ở 20o C có điện trở suất ρ0 = 10,6.10−8 Ωm. Biết hệ số nhiệt điện trở không đổi là α = 3, 9.10−3 K −1 , điện trở suất ρ của dây bạch kim này ở 1000o C là
A. 40,5.10−8 Ωm.
B. 51,1.10−8 Ωm.
C. 29,9.10−8 Ωm.
D. 62.10−8 Ωm.
ƠN
Câu 24: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 3cos ( 5t ) cm và
NH
π x 2 = 4cos 5t + cm . Biên độ của dao động tổng hợp là 2 A. 5 cm. B. 1 cm. C. 7 cm. D. 12 cm. Câu 25: Trên mặt nước có hai nguồn sóng A và B dao động cùng phương trình u = acos10πt cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Xét một điểm M trên mặt nước cách A và B các khoảng d1 = 18 cm
KÈ
M
QU Y
và d 2 = 21 cm . Tính từ đường trung trực, điểm M thuộc A. đường cực đại thứ 2. B. đường cực đại thứ 3. C. đường cực tiểu thứ 2. D. đường cực tiểu thứ 1. Câu 26: Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt là U R = 36 V; U L = 72 V; U C = 24 V . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là A. 80 V. B. 60 V. C. 52 V. D. 84 V. Câu 27: Mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là 2.10−6 C và dòng điện cực đại trong mạch là 0,314 A . Lấy π2 = 10 , tần số dao động điện từ tự do trong mạch là A. 25 kHz. B. 50 kHz. C. 2,5 MHz. D. 3 MHz. Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0, 64µm . Khoảng vân giao thoa trên màn bằng A. 0,8 mm. B. 0,96 mm. C. 0,6 mm. D. 0,2 mm.
Câu 29: Trong chân không, một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0, 44 µm . Cho biết giá trị các hằng số
DẠ
Y
h = 6, 625.10 –34 Js ; c = 3.108 m / s ; và e = 1,6.10 –19 C . Lượng tử năng lượng của ánh sáng này có giá trị A. 2,82 eV. B. 2,71 eV. C. 1,28 eV. D. 2,49 eV. Câu 30: Sau khi được tách ra từ hạt nhân 42 He , tổng khối lượng của 2 prôtôn và 2 nơtrôn lớn hơn khối lượng hạt nhân 42 He một lượng là 0,0305u. Nếu 1u = 931MeV / c2 , năng lượng ứng với mỗi nuclôn, đủ để tách chúng ra khỏi hạt nhân 42 He là bao nhiêu?
A. 7,098875 MeV
B. 2, 745.1015 J.
D. 0, 2745.1016 MeV.
C. 28,3955 MeV
L
Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và cách màn quan sát một khoảng D . Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn, M và N là hai vị trí của 2 vân sáng. Biết MN = 7, 7 mm và khoảng cách giữa 2 vân tối xa nhau nhất trong khoảng 4 λ . Vị trí cho vân sáng bậc 5 của bức xạ λ ′ cách vân trung tâm 5 A. 3,8 mm. B. 4,4 mm. C. 5,5 mm. HD : M và N là hai vân sáng
sóng λ ′ =
MN = ki = 7, 7 mm (1)
FI CI A
MN là 6,6 mm. Giữ nguyên các điều kiện ban đầu, thay ánh áng có bước sóng λ bằng ánh sáng có bước
D. 6,6 m.
Khoảng cách xa nhất giữa hai vân tối trên MN tương ứng với hai vân tối nằm ngay bên trong M và N
OF
( k −1) i = 6, 6 mm (2) Từ (1) và (2) lập tỉ số ( 7, 7 ) k = k − 1 ( 6, 6 )
x5 = ( 5) . ( 0,88) = 4, 4 mm
NH
4 4 i = . (1,1) = 0, 88 mm 5 5 Vị trí cho vân sáng bậc 5 của bức xạ λ ′
→ i′ =
ƠN
k 7 = → k =7 k −1 6 Thay vào (1) i = 1,1 mm
KÈ
M
QU Y
Câu 32 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Để xác định hệ số công suất của đoạn mạch này, một học sinh dùng dao động kí điện tử để hiển thị đồng thời đồ thị điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và cho kết quả như hình bên (các đường hình sin). Hệ số công suất của đoạn mạch này là A. 0,57. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,92. HD : Từ đồ thị ta thấy, chu kì của điện áp và dòng điện tương ứng
T = 16 ô Hai thời điểm liên tiếp nhau mà cả điện áp và dòng điện đi qua vị trí 0 và đang tăng giảm cách nhau 1 ô. Vậy độ lệch pha giữa chúng là ∆t T
Y
∆ ϕ = 2π
DẠ
1 π ∆ϕ = 2π = 16 8 Hệ số công suất của đoạn mạch π cos = 0,92 8
Câu 33 : Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (ωt ) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp, trong đó
FI CI A
L
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại này là 200 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có thể nhận giá trị lớn nhất là A. 100 V. B. 50 V. C. 60 V. D. 35 V. HD : C
U RL
UL
A
OF
U Cmax U
ƠN
B
Khi thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì u ⊥ uRL .
U R2 = U L (U C − U L ) (1) U R2 = −U L2 + U CU L Phương trình trên cho thấy
Thay (2) vào (1)
UR =
UC ( 200 ) = 100 V (2) =− 2. ( −1) 2. ( −1)
QU Y
UR = URmax khi U L = −
NH
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có
(100 )( 200 − 100 ) = 100 V
KÈ
M
Câu 34 : Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang có đầu B cố định, đầu A nối với một máy rung. Khi máy rung hoạt động, đầu A dao động điều hòa thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Đầu A được coi là một nút sóng. Tăng tần số của máy rung thêm một lượng 12 Hz thì trên dây có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tần số nhỏ nhất của máy rung để trên dây có sóng dừng là A. 4 Hz. B. 10 Hz. C. 12 Hz. D. 6 Hz. HD : Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định
v nv → f = 2f 2l
Y
l=n
DẠ
Theo giả thuyết bài toán f + 12 6 = f 4
→ f = 24 Hz
Tần số nhỏ nhất cho sóng dừng trên dây ứng với trên dây có 1 bó sóng
24 = 6 Hz 4
x1 và x2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1
x(cm) +4
L
Câu 35 : Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ và x2 theo thời gian t . Theo phương pháp giản đồ Frenel, dao động của vật được biểu diễn bằng một vecto quay. Biết 5π rad tốc độ góc của vecto quay này là . Động năng của 3 s vật tại thời điểm t = 0, 2 s là
x1
O
t
x2
−4
OF
A. 2,20 mJ. B. 4,40 mJ. C. 3,40 mJ. D. 1,25 mJ. HD : Tốc độ góc của vecto quay bằng tần số góc của vật dao động điều hòa 5π rad 3 s Từ đồ thị, ta thấy
ω=
π
ƠN
ϕ 2 − ϕ1 =
FI CI A
f min =
2
x1 = 0 cm và x2 = −4 cm → x = −4 cm Động năng của vật 1 Ed = mω 2 ( A2 − x 2 ) 2 2
QU Y
π 5π → x1 = 3cos t + cm 6 3 → A = 5 cm Tại t = 0, 5 s
NH
2π 5π x2 = 4 cos t + cm 3 3
M
1 5π −2 2 −2 2 Ed = . (100.10−3 ) ( 5.10 ) − ( −4.10 ) = 1, 25 mJ 2 3
KÈ
Câu 36 : Dùng mạch điện như hình bên để tạo dao động điện từ, trong đó ξ = 5 V, r = 1 Ω và các điện trở
DẠ
Y
R giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ban đầu khóa K đóng ở chốt a , chỉ số ampe kế là 1#A. Chuyển K đóng vào chốt b , trong mạch LC có dao động điện từ. Biết rằng, khoảng thời gian ngắn nhất πΦ 0 để từ thông riêng của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại Φ0 xuống 0 là τ . Giá trị của biểu thức bằng τ
R
K a
R
R
C
L
FI CI A
ξ,r
b
L
R
A
A. 4,0 V. B. 2,0 V. C. 2,8 V. D. 5,7 V. HD : Khi khóa K ở chốt a , mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (đoạn mạch chứa tụ không có dòng điện đi qua). Do đó hiệu điện thế mạch ngoài là
U = ξ − Ir = ( 5) − (1) . (1) = 4 V
C U0 L
NH
I0 =
ƠN
OF
Mạch ngoài gồm hai nhánh mắc song song nhau nên hiệu điện thế trên mỗi nhánh là như nhau. Nhánh thứ hai gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp, do đó hiệu điện thế trên mỗi điện trở ở nhánh này là bằng nhau. Hiệu điện thế của tụ lúc này U ( 4) UC = = =2V 2 2 Khi khóa K chốt sang b thì trong mạch có dao động điện từ, lúc này cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
(
)
QU Y
C → Φ 0 = LI 0 = L (1) L U 0 = LCU 0 Thời gian để từ thông riêng trên cuộn cảm giảm từ cực đại về 0 là T π τ= = LC (2) 4 2 Từ (1) và (2)
πΦ 0 π LCU 0 = = 2U 0 = 2. ( 2 ) = 4 V τ π LC 2
M
Câu 37: Để xác định thể tích máu trong cơ thể, người ta tiêm vào trong máu một người 10 ml một dung 24
Na với nồng độ 10−3
mol lít
. Cho biết chu kì bán rã của
KÈ
dịch chứa chất phóng xạ
24
−8
Na là 15 giờ. Sau 6 giờ
kể từ thời điểm tiêm vào cơ thể người ta lấy ra 10 ml máu và tìm thấy có 1,78.10 mol chất phóng xạ
24
Y
. Giả thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều trong cơ thể. Thể tích máu của người đó là A. 42,6 lít. B. 2,13 lít. C. 4,26 lít. D. 21,3 lít. HD: Số mol Na được tiêm vào người
DẠ
n = (10−3 ) . (10.10−3 ) = 10−5 mol
Số mol Na tính trung bình trên 10 ml mau sau khi tiêm n n0 = .10.10−3 −3 V + 10.10
Na
(10 ) −5
n0 =
V + 10.10
−3
.10.10−3
10−7 mol V + 10.10−3 Phương trình định luật phân rã phóng xạ −
t T
( 6)
−7 − (15) (1, 78.10 ) = V +10 2 10.10 −3 −8
→ V = 4, 25 lít
k
OF
Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N.m một đầu gắn vào vật nhỏ đầu còn lại gắn vào vật M = 100 g đang nằm trên một bề mặt nằm ngang. Bỏ qua mọi ma
FI CI A
nt = n0 2
L
n0 =
M
NH
Phương trình định luật bảo toàn cho hệ cô lập
g
ƠN
sát, cho rằng M đủ dài để m luôn di chuyển trên nó, lấy π 2 = 10 . Ban đầu cố định M , kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn nhỏ. Thả tự do cho hệ, khi đó chu kì dao động của m bằng A. 0,15 s. B. 0,20 s. C. 0,22 s. D. 0,17 s. HD : Gọi V là vận tốc của vật M và v là vận tốc của vật m so với vật M .
m
MV + m (V + v ) = 0
mv (1) M +m Khi m ở li độ x thì năng lượng của hệ là 1 1 1 2 E = MV 2 + m (V + v ) + kx 2 (2) 2 2 2 Thay (1) vào (2) 1 Mm 2 1 2 E= v + kx 2 M +m 2 Đạo hàm hai vế phương trình trên theo thời gian Mm x′′ + kx = 0 (*) M +m (*) cho thấy m dao động điều hòa với tần số góc k = Mm M +m
Y
ω=
KÈ
M
QU Y
→ V =−
( 50 )
(100.10 ) .(100.10 ) (100.10 ) + (100.10 ) −3
−3
−3
= 10π rad/s
−3
DẠ
Chu kì dao động của vật 2π 2π T= = = 0, 2 s ω (10π )
Câu 39 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn AB quan sát được 13 cực đại giao thoa. Ở mặt nước,
đường tròn (C ) có tâm O thuộc trung trực AB và bán kính a không đổi ( 2a < AB ). Khi di chuyển (C )
HD: k =1
d2
d1 A
D. 4, 7 a .
FI CI A
động ngược pha với nguồn. Đoạn thẳng AB gần nhất giá trị nào sau đây? A. 4 , 3a . B. 4,1a . C. 4, 4 a .
L
trên mặt nước sao cho tâm O luôn nằm trên đường trung trực của AB thì thấy trên (C ) có tối đa 12 cực đại giao thoa. Khi trên (C ) có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao
B
OF
O
(C )
ƠN
Trên AB có 12 cực đại 6λ < AB < 7λ → 6 < AB < 7 , chọn λ = 1 Dễ thấy rằng, khi di chuyển ( C ) mà trên ( C ) có tối đa 12 cực đại tương ứng với tâm O trùng với trung
NH
điểm của AB đồng thời giao điểm của ( C ) với AB là hai cực đại ứng với k = ±3 . → a = 1, 5
Trên ( C ) có 4 cực đại ngược pha với nguồn thì các cực đại này chỉ có thể ứng với k = ± 1, ± 2 . Ta xét cực đại k = 1
QU Y
d1 − d2 =1 (1) Để cùng ngược với nguồn thì
d1 +d2 = n với
n = 8,10,12, ... (2)
Mặc khác 2
AB 2 d1 + d 2 ≤ 2 +a 2 2
2
KÈ
M
2 AB 7 2 → d1 + d2 < 2 + a = 2 + (1,5) < 7,6 (3) 2 max 2 max
(2) và (3) → cực đại ngược pha nguồn không nằm tồn tại trên k = 1 . Ta xét cực đại k = 2
d1 −d2 = 2
Y
Để cùng ngược với nguồn thì
DẠ
d1 +d2 = n với
n = 7, 9,11, ...
Kết hợp với điều kiện (3) →
d1 +d2 = 7
→ d1 = 4,5 và d1 = 2,5 Áp dụng công thức đường trung tuyến
a2 =
d12 + d22 AB2 − 2 4
→ AB = 6, 6 λ = 4, 4 a
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
UAB =12V.
R
Khi C = C1 thì UAM = 16 V, UMB = 20 V. Khi C = C2 thì
A
UAM = 10 V. Giá trị UMB lúc này bằng B. 16,0 V. D. 12,6 V.
OF
A. 20,0 V. C. 18,4 V. HD:
M′ M
α
20
16
2
2
2
cos α =
khi
AM (16 ) = = 0,8 MB ( 20 )
C = C2 ,
.
AB 2 = AM ′ 2 + BM ′ 2 − 2 AM ′.BM ′ cos α
Y
KÈ
M
2 2 ′ =18,4 V. → (12 ) = (10 ) + BM ′2 − 2. (10 ) .BM ′. ( 0,8 ) → UMB
DẠ
B
UC = UCmax , MB trùng với đường kính của hình tròn.
QU Y
nhận thấy UMB = UAM +UAB →
NH
12
Ta có:
ƠN
α
A
FI CI A
L
Câu 40: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là điện trở thuần, L là cuộn cảm thuần, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
HẾT
L
C
M •
B
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
FI CI A
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
Câu 1. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2,5.1015 Hz đến 3.1015 Hz. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m / s . Dải sóng trên thuộc về A. Vùng tia Rơn-ghen.
B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ B. Các electron, proton.
C. Các proton, notron.
D. Các electron và notron.
OF
A. Các electron, proton, notron.
Hz. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 0,5 m.
B. 5 cm.
ƠN
Câu 3. Một sóng cơ học truyền dọc theo mộ sợi dây đàn hồi với tốc độ 25m/s và có tần số dao động là 5 C. 0,25 m.
Câu 4. Máy biến áp là thiết bị
B. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
NH
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
D. 5m.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện
Câu 5. Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới A. Khả năng đâm xuyên.
QU Y
đây của tia X? C. Làm phát quang một số chất.
B. Làm đen kính ảnh. D. Hủy diệt tế bào.
Câu 6. Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V . Điện tích của tụ điện bằng A. q = 5.10 4 nC .
B. q = 5.10−2 µ C .
C. q = 5.10 −4 µ C .
D. q = 5.104 µ C .
M
Câu 7. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của A. các photon trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
KÈ
B. một photon bằng năng lượng nghỉ của một electron. C. một photon phụ thuộc vào khoảng cách từ photon đó tới nguồn phát ra nó. D. một photon tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với photon đó.
Y
Câu 8. Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt proton này là
DẠ
A. 2.108 m / s.
B.
3.108 m / s.
C. 2 2.108 m / s.
D.
6.108 m / s.
Câu 9. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà A. có chiều luôn hướng ra xa vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.
B. luôn ngược chiều với véctơ vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. Trang 1
C. có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. D. luôn cùng chiều với vectơ vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.
L
Câu 10. Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi
FI CI A
trường đàn hồi khác? A. Tần số của sóng.
B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng.
C. Tốc độ truyền sóng.
D. Bước sóng và tần số của sóng.
Câu 11. Sóng điện từ A. Là sóng dọc và truyền được trong chân không. C. Là sóng dọc và không truyền được trong chân không. D. Là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
OF
B. Là sóng ngang và truyền được trong chân không.
Câu 12. Trong giờ thực hành khảo sát các định luật của con lắc đơn tại phòng thực hành của trường X. Học sinh sử dụng 1 con lắc đơn có độ dài l (cm) và quan sát thấy trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực
ƠN
hiện được 15 dao động. Học sinh giảm bớt chiều dài của nó đi 28cm thì cũng trong khoảng thời gian đó học sinh quan sát thấy con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc bằng bao nhiêu? B. 36 cm.
C. 54 cm.
NH
A. 28 cm.
D. 64 cm.
Câu 13. Một vật dao động điều hòa khi có li độ 4cm thì nó có động năng bằng 8 lần thế năng. Biên độ dao động của vật là A. 16 cm.
B. 8 cm.
C. 12 cm.
D. 4 3cm.
QU Y
Câu 14. Trong truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng rộng nhất là
A. chọn dây điện có điện trở suất nhỏ.
B. tăng tiết diện của dây tải điện.
C. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải điện.
D. tăng điện áp ở đầu đường dây truyền tải điện.
4 16 Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân: X +19 9 F → 2 He + 8 O. Hạt X là
B. nơtron.
M
A. anpha.
C. đơteri.
D. prôtôn.
KÈ
Câu 16. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. C. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
Y
D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
DẠ
Câu 17. Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Trang 2
Câu 18. Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch? A. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ hàng trăm triệu độ
L
B. phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
FI CI A
C. các hạt sản phẩm bền vững hơn các hạt tương tác D. hạt sản phẩm nặng hơn hạt tương tác
Câu 19. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?
A. Micro.
B. Mạch tách sóng.
C. Angten.
D. Mạch biến điệu.
truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 20m/s.
B. 60m/s.
C. 80m/s.
OF
Câu 20. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,4m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 7 nút sóng. Biết sóng D. 40m/s.
Câu 21. Một vật có khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa có phương trình dao động
A. 500 J .
ƠN
x = 10 cos 5π t(cm). Lấy π 2 = 10. Cơ năng trong dao động điều hòa của vật bằng
B. 250 J .
C. 500 mJ .
D. 250 mJ .
Câu 22. Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88µ m . Lấy c = 3.108 m / s . Hiện tượng quang
NH
điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là A. 1, 452.1014 Hz .
B. 1,596.1014 Hz .
C. 1,875.1014 Hz .
D. 1,956.1014 Hz .
Câu 23. Khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 16 lần. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở
QU Y
trạng thái dừng được xác định bằng công thức E n = − của photon đó?
A. 12,1 eV.
B. 12,2 eV.
13, 6 ( eV ) với n là số nguyên. Tính năng lượng n2
C. 12,75 eV.
D. 12,4 eV.
Câu 24. Một người viễn thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ 2 dp để đọc được dòng chữ nằm cách
M
mắt gần nhất là 25 cm. Nếu người ấy thay kính nói trên bằng kính có độ tụ 1 dp thì sẽ đọc được các dòng chữ gần nhất cách mắt bao nhiêu? 100 cm . 3
KÈ
A.
B. 20 cm.
C. 34,3 cm.
D.
200 cm . 3
Câu 25. Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ
2.10−4 1 H và tụ điện C có điện dung F . Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt ( V ) vào π π
Y
tự cảm
DẠ
đoạn mạch AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là
π A. i = 2, 4sin 100πt − ( A ) . 4
B. i =
6 2 π sin 100πt − ( A ) . 5 4
π C. i = 2, 4 cos 100πt − ( A ) . 4
D. i =
6 2 π cos 100πt − ( A ) . 5 4
Trang 3
Câu 26. Tâm của vòng dây tròn có dòng điện cường độ 5A cảm ứng từ được đo là 31, 4.10−6 T. Đường
A. 20cm.
B. 26cm.
C. 22cm.
D. 10cm.
L
kính của vòng dây điện đó là
FI CI A
Câu 27. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 Hz. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆C thì tần số dao động riêng của mạch là
2f. Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9∆C thì chu kì dao động riêng của mạch là 20 −8 .10 s. 3
B.
4 −8 .10 s. 3
C.
40 −8 .10 s. 3
D.
2 −8 .10 s. 3
OF
A.
Câu 28. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến
ƠN
khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện
động và điện trở trong của nguồn điện là
B. E = 9V, r = 4, 5Ω. .
C. E = 4,5V, r = 4,5Ω. .
D. E = 4, 5V, r = 2,5Ω. .
NH
A. E = 4,5V, r = 0, 25Ω.
Câu 29. Cho mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau đây
A. u = u1 + u 2 + u 3 . C. u 2 = u12 + u 22 + u 32 .
QU Y
là đúng?
2
B. u 2 = u12 + ( u 2 − u 3 ) . D. u = u1 + u 2 − u 3 .
Câu 30. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 4 µ m vào chất phát quang thì ánh sáng phát quang phát ra có bước sóng 0, 6 µ m . Biết rằng cứ 100 phôtôn chiếu vào thì có 5 phôtôn phát quang bật ra. Tỉ số giữa
A. 0,013 .
M
công suất của chùm sáng phát quang và công suất của chùm sáng kích thích bằng
B. 0,067 .
C. 0,033 .
D. 0,075 .
KÈ
Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1, 2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết 4 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, 3
Y
suất
người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giũa hai
DẠ
khe lúc này là
A. 0, 9 mm .
B. 1, 6 mm .
C. 1, 2 mm .
Trang 4
D. 0, 6 mm .
nhân
A.
24 11
Na là đồng vị phóng xạ β− với chu kỳ bán rã T và biến đổi thành
có một mẫu
24 11
Na nguyên chất. Ở thời điểm t1 , tỉ số giữa hạt nhân
Na còn lại trong mẫu là
13 . 3
B.
24 12
24 12
Mg . Lúc ban đầu
Mg tạo thành và số hạt
1 . Ở thời điểm t 2 = t1 + 2T tỉ số nói trên bằng 3
7 . 12
C.
L
( t = 0)
24 11
FI CI A
Câu 32.
11 . 12
2 D. . 3
Câu 33. Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe
a = 2mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,5 mm người ta quan sát được vân tối thứ 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát lại gần và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt trị:
A. 0, 7µm.
B. 0, 61µm.
C. 0, 6µm.
D. 0, 4µm.
ƠN
Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
OF
phẳng chứa hai khe một đoạn 0,4m thì thấy M chuyển thành vân sáng lần thứ nhất. Bước sóng λ có giá
không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R và cuộn cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Gọi ϕ là độ lệch pha của
NH
điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn
mạch. Hình vẽ bên là đồ thị của công suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của ϕ gần giá trị nào sau đây nhất?
B. 0, 52rad.
C. 0, 42rad.
D. 0, 32rad.
QU Y
A. 0, 48 rad.
Câu 35. Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u 2 = 2.cos (10πt )( mm ) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại điểm S2 lấy
M
điểm M sao cho MS1 = 34cm và MS2 = 30cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong khoảng S2 M với A gần S2 nhất, B xa S2 nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 12,57cm/s. Khoảng cách AB là
KÈ
A. 14,71 cm.
B. 6,69 cm.
C. 13,55 cm.
D. 7,34 cm.
Câu 36. Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thằng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Goi x1 ( cm) là li độ của vật 1 và
DẠ
Y
v 2 ( cm / s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ thức:
Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là
x12 v 22 + = 3. 4 80
1 s . Lấy π 2 = 10. Tại thời 2
điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm / s 2 thì gia tốc của vật 2 là A. 40 cm/s 2 .
B. −40 2 cm/s 2 .
C. 40 2 cm/s 2 . Trang 5
D. −40 cm/s 2 .
Câu 37. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau, có biên độ tương ứng là A1 và A 2 . Biết dao động tổng hợp có phương trình x = 16 cos ( ωt )( cm ) và
L
lệch pha so với dao động thứ nhất một góc α1 . Thay đổi biên độ của hai dao động, khi biên độ của dao
FI CI A
động thứ hai tăng lên 15 lần so với ban đầu (nhưng vẫn giữ nguyên pha của hai dao động thành phần)
thì dao động tổng hợp có biên độ không đổi nhưng lệch pha so với dao động thứ nhất một góc là α 2 với
α1 + α 2 =
π . Giá trị ban đầu của biên độ A 2 là 2
A. 6cm.
B. 13cm.
C. 9cm.
D. 4cm.
OF
Câu 38. Trên mặt nước nằm ngang tại hai điểm A và B người ta đặt hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Hình chữ nhật ABCD nằm trên mặt nước sao cho
AD 3 = . Biết rằng AB 4
trên CD có 7 điểm dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu điểm dao động với biên
A. 5.
ƠN
độ cực đại? B. 9.
C. 11.
D. 13.
Câu 39. Đặt một điện áp xoay chiều u = U o cos ( ωt )( V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự
NH
R 1 , R 2 và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi. Biết R 1 = 2R 2 = 50 3Ω. Điều chỉnh giá trị của C đến
khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha cực đại so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa
điện trở R 2 và tụ điện. Giá trị ZC khi đó là B. 100Ω.
C. 75Ω.
D. 50Ω.
QU Y
A. 200Ω.
Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện dung C của tụ điện thỏa mãn điều kiện 3L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng đện thay đổi được. Khi tần số của dòng điện là f1 = 50Hz thì hệ số
M
5 công suất của mạch điện là k1 . Khi tần số f 2 = 150Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k 2 = k1 . 3
đây?
B. 0,56.
C. 0,9.
-------------------------HẾT---------------------------
DẠ
Y
A. 0,45.
KÈ
Khi tần số f 3 = 200Hz thì hệ số công suất của mạch là k 3 . Giá trị của k 3 gần với giá trị nào nhất sau
Trang 6
D. 0,67.
2-C
3-D
4-B
5-D
6-B
7-A
8-C
9-C
10-A
11-B
12-D
13-C
14-D
15-D
16-D
17-D
18-B
19-C
20-C
21-D
22-B
23-C
24-B
25-C
26-B
27-A
28-A
31-A
32-A
33-C
34-C
35-D
36-D
37-D
38-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Khoảng vân lúc thí nghiệm trong không khí là: i =
λD a
.
Khoảng vân khi tiến hành thí nghiệm trong nước là: i′ =
λ ′D a′
.
29-A
30-C
39-C
40-C
OF
Câu 31: Đáp án A
FI CI A
1-B
L
Đáp án
i = i′ ⇔
λD a
=
λ ′D a′
λ a
=
λ′ a′
⇔
ƠN
Để khoảng vân không đổi so với ban đầu thì
λ a 4 1, 2 = = a ′ = 0,9 mm . λ ′ a′ 3 a′
NH
Câu 32: Đáp án A −t
24 11
Na còn lại sau thời gian t1 là N = N o 2 T
Số hạt nhân
24 12
t − T Mg được tạo thành sau thời gian t1 là ∆N = N o 1 = 2
QU Y
Số hạt nhân
t − t N o 1 − 2 T − t t T ∆N = 1 1 − 2 = 1 3 − 3.2− T = 2 − T t = 0, 415T = Khi đó ta có: t t − − N 3 3 N o .2 T 2 T
Ở thời điểm t 2 = t + 2T ta có tỉ số giữa hạt nhân
24 12
Mg tạo thành và số hạt nhân
24 11
Na còn lại trong mẫu
KÈ
M
t − 2 0,4T + 2T N o 1 − 2 T − T ∆N 1 − 2 13 = là: = = t2 0,4T + 2T − N 3 2− T N o .2 T
Câu 33: Đáp án B
- Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,5 mm người ta quan sát được vân tối thứ 5. Ta có:
DẠ
Y
1 λD λD xM = xt5 = 4 + ⇔ 4, 5 = 5,5 (1) 2 a a
- Di chuyển từ từ màn quan sát lại gần và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe
một đoạn 0, 4m → D ' = D − 0, 4m thì thấy M chuyển thành vân sáng lần thứ nhất → Khi đó tại M có vân sáng bậc 5.
Trang 7
Ta có: x M = x s5 = 5
λD λD ⇔ 5. = 5,5 ( 2 ) a a
- Thay a = 2 mm; D = 4m vào (1) → λ = 0,6µm.
Câu 34: Đáp án C Công suất của mạch đạt giá trị cực đại khi P = UI cos ϕ =
U2R = R 2 + Z2L
U2 Z2 R+ L R
FI CI A
L
- Giải phương trình: (1) − ( 2 ) D = 4m
Và công suất của mạch có giá trị cực đại là Pmax =
OF
Thay đổi R, công suất mạch đạt cực đại thì hệ số công suất của mạch khi đó là cos ϕ = U2 2ZL
P = UI1 cos1 =
3 công suất cực đại tại giá trị R1 , ta có: 4
ƠN
Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm ϕ1 công suất của mạch bằng
1 . 2
U2R 3 U2 = 8ZL .R 1 = 3R 12 + 3ZL2 3R12 − 8ZL .R1 + 3ZL2 = 0 2 2 R1 + ZL 4 2ZL
NH
4+ 7 R1 = 3 Chuẩn hóa ZL = 1 khi đó ta có phương trình 3R12 − 8R 1 + 3 = 0 R = 4 − 7 1 3
QU Y
4+ 7 4+ 7 R1 3 Vớ i R 1 = cos ϕ1 = = ϕ1 = 0, 42rad 2 3 Z 4+ 7 2 +1 3
KÈ
M
4− 7 4− 7 R1 3 Vớ i R 1 = cos ϕ1 = = ϕ1 = 1,18rad 2 3 Z 4− 7 2 +1 3 Câu 35: Đáp án D
2π 20.2π = = 4cm ω 10π
Bước sóng: λ = v.T = v.
-
Số dãy cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:
Y
-
S1S2 SS 16 16 < k < − 1 2 ⇔ − < k < − ⇔ −4 < k < 4 k = 0; ±1; ±2; ±3 λ λ 4 4
DẠ −
-
Hai điểm A và B có tốc độ dao động cực đại: v max = ωA A A = A B =
v max = 4mm, đúng bằng ω
hai lần biên độ sóng truyền đi từ nguồn → A, B là các điểm nằm trên cực đại giao thoa. Trang 8
- Ta có: MS1 − MS2 = 34 − 30 = 4cm = 1.λ → M nằm trên
đường cực đại ứng với k = 1.
L
A gần S2 nhất → A nằm trên đường cực đại ứng với k = 3.
FI CI A
B xa S2 nhất → B nằm trên đường cực đại ứng với k = 2. Áp dụng định lí Pi-ta-go cho hai tam giác vuông S2 AS1 ,
S2 AS 1 và điều kiện có cực đại giao thoa tại A và B ta có:
ƠN
AB = BS2 − AS2 ≈ 7,34cm
OF
( S S )2 + ( AS )2 − AS = 12 AS1 − AS2 = 3λ 1 2 2 2 ⇔ 2 2 BS1 − BS2 = 2λ ( S1S2 ) + ( BS2 ) − BS2 = 8 2 2 14 16 + ( AS2 ) − AS2 = 12 AS2 = cm ⇔ 3 162 + ( BS2 )2 − BS2 = 8 BS2 = 12cm
Câu 36: Đáp án D
x12 v 22 x2 v2 + = 3 ⇔ 1 + 2 =1 4 80 12 240
NH
Ta để ý rằng tại mỗi thời điểm v luôn vuông pha với x, từ phương trình
v 2 vuông pha với x1 hai dao động hoặc cùng pha hoặc ngược pha với nhau.
QU Y
A = 12 Ta có: 1 V2 max = 240 = 24π
Với hai dao động cùng pha thì thời gian để hai dao động gặp nhau:
T 1 = T = 2 s → ω = 2π rad/s 2 2
A2 =
V2 max
= 12 = A1 luôn đi cùng li độ (loại)
ω
M
∆t =
Với hai dao động ngược pha thì thời gian để hai dao động gặp nhau:
T 1 = T = 2 s ω = 2π rad/s . 2 2
→ A2 =
KÈ
∆t =
v2 max
ω
= 12 = A1 a2 = −a1 = −40 cm/s 2 .
DẠ
Y
Câu 37: Đáp án D
Trang 9
Ta có trước và sau khi thay đổi biên độ, hai dao động thành phần
A 22 + A '22 = 16 2 → A 22 +
(
15A 2
)
2
FI CI A
Từ giản đồ vecto, ta có:
L
luôn vuông pha nhau nên A12 + A 22 = A 2 và đầu mút của các vecto A1 ; A 2 luôn nằm trên đường tròn và nhận A làm đường kính.
= 162 A 2 = 4cm
ƠN
OF
Câu 38: Đáp án C
NH
AB = a 2 5a 3 2 2 2 Ta có: AD 3 3 DB = CA = AB + AD = a + a = 4 4 AB = 4 AD = CB = 4 a Số cực đại trên đoạn CD bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn: CB − CA DB − DA ≤k≤ λ λ
QU Y
Trên CD có 7 điểm dao động với biên độ cực đại nên:
5a 3a − DB − DA a ≤ 3 ⇔ 4 4 ≤ 3 ⇔ ≤ 6 (1) k ≤3⇔ λ λ λ Số cực đại trên đoạn AB bằng số giá trị k’ nguyên thỏa mãn: AB AB a a < k'< ⇔ − < k ' < ( 2) λ λ λ λ
M
−
Từ (1) và (2) → k ' < 6
KÈ
→ Trên AB có tối đa 11 điểm dao động với biên độ cực đại (ứng với k ' = 0; ±1; ±2; ±3; ±4; ±5)
Câu 39: Đáp án C
Y
Ta có: tan ϕAB =
DẠ
tan ϕR 2C = −
ZC ZC ϕAB = tan −1 − R1 + R 2 R1 + R 2
Z ZC ϕR 2C = tan −1 − C ; R2 R2
x x −1 Xét hàm F ( x ) = tan −1 − tan 75 3 25 3 Trang 10
(dùng chức năng Mode 7 trong máy tính cầm tay FX570VN hoặc VINACAL) Start = 50; End = 200; Step =10, ta thấy F(x) có giá trị lớn nhất khi x nằm trong khoảng từ 70Ω → 80Ω ,
L
nên ta chọn đáp án 75Ω.
Ta có: 3L = CR 2
FI CI A
Câu 40: Đáp án C 3ωL = R 2 R 2 = 3ZL .ZC ωC
Hệ số công suất: cos ϕ =
R R = 2 Z R 2 + ( Z L − ZC )
Chuẩn hóa số liệu, ta có:
f1 = 50Hz
a
R2 3ZL
ZC =
a2 3
1
cos ϕ =
OF
ZL = 2πf .L
R
ƠN
f
2
a
f3 = 200Hz = 4f1
3
4
a 9
a2 16
QU Y
a
NH
f 2 = 150Hz = 3f1
Theo bài ra ta có hệ số công suất của mạch điện là:
5 k 2 = k1 ⇔ 3
a a2 a + 1 − 9 2
2
=
5 3
a
a2 a + 1 − 3
2
2
M
2 a 2 2 2 a 2 2 ⇔ 9 a + 1 − = 25. a + 1 − 3 9
56 4 148 2 a − a − 16 = 0 ⇔ a 2 = 24, 7218 a ≈ 5 81 9
Y
⇔
KÈ
2 2 a4 a4 ⇔ 9a 2 + 9 1 − a 2 + = 25a 2 + 25 1 − a 2 + 9 81 3 9
DẠ
→ Giá trị của k 3 là: k 3 =
a a2 a 2 + 1 − 16
2
=
5 52 52 + 1 − 16
2
=
5 = 0,984 5, 081
Trang 11
k1 =
R
R 2 + ( Z L − ZC )
a a2 a + 1 − 3
2
2
k2 =
k3 =
a a2 a 2 + 1 − 9
2
a a2 a + 1 − 16 2
2
2
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
ƠN
OF
FI CI A
Câu 1[NB]: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. thời gian tác dụng của ngoại lực B. biên độ của ngoại lực C. sức cản của môi trường D. tần số của ngoại lực Câu 2[NB]: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về sóng điện tử? A. Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào hằng số điện môi B. Trong chất lỏng và chất khí, sóng điện từ là sóng dọc C. Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường chất rắn, lỏng, khí, không truyền được trong chân không D. Sóng điện từ truyền trong nước nhanh hơn trong không khí Câu 3[NB]: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Động năng của vật dao động A. lớn nhất khi vật nặng của con lắc qua vị trí biên B. không phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do g C. không phụ thuộc vào khối lượng của vật D. lớn nhất khi vật nặng của con lắc qua vị trí cân bằng Câu 4[TH]: Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là u = 100 cos (100π t ) V . Tần số
M
QU Y
NH
góc của dòng điện là A. 100Hz B. 50Hz C. 100π Hz D. 100π rad/s Câu 5[NB]: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là A. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gammma B. tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vô tuyến C. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma và sóng vô tuyến D. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma, sóng vô tuyến và tia hồng ngoại Câu 6[NB]: Đặc trưng nào dưới đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm? A. Độ cao B. Tần số C. Âm sắc D. Độ to Câu 7[NB]: Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường A. luôn vuông góc với phương ngang B. vuông góc với phương truyền sóng C. trùng với phương truyền sóng D. luôn nằm theo phương ngang Câu 8[NB]: Tia X (tia Rơn- ghen) không được dùng để A. chữa bệnh còi xương B. tìm hiểu thành phần và cấu trúc của các vật rắn C. dò khuyết tật bên trong các vật đúc D. kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay Câu 9[TH]: Đặt điện áp u = U 2 cos (ωt ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C. Phát biểu
DẠ
Y
KÈ
nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là UC.ω B. Tần số dòng điện càng lớn thì dòng điện càng dễ qua được tụ điện C. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng 0 D. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0, 5π so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch Câu 10[TH]: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là: f2 4π 2 f 2 4π 2 L 1 A. C = 2 B. C = C. C = D. C = 2 2 2 4π L L f 4π f L Câu 11[NB]: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh B. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí Trang 1
C. rT < rV < rD
D. rD < rV < rT
OF
vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. rT < rD < rV B. rT = rD = rV
FI CI A
L
C. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học, diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da D. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài centimet Câu 12[NB]: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Năng lượng của mọi photon đều như nhau B. Photon luôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m / s C. Photon có thể ở trạng thái chuyển động hoặc đứng yên D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon Câu 13[TH]: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra A. hai quang phổ liên tục không giống nhau B. hai quang phổ liên tục giống nhau C. hai quang phổ vạch không giống nhau D. hai quang phổ vạch giống nhau Câu 14[TH]: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 3 thành phần đơn sắc: đỏ, vàng và tím. Gọi rD , rV , rT lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu
D, 31T , 24 He lần lượt là 0,0024u; 0,0087u và 0,0305u. Lấy 1u = 931,5MeV / c 2 . Phản ứng này:
NH
2 1
ƠN
Câu 15[TH]: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là A = 1J. Độ lớn của điện tích đó là B. 5.10−4 µ C C. 2.10−4 C D. 2.10−4 µC A. 5.10 −4 C Câu 16[NB]: So với dao động riêng, dao động cưỡng bức và dao động duy trì có đặc điểm chung là A. luôn khác chu kỳ B. khác tần số khi cộng hưởng C. cùng tần số khi cộng hưởng D. luôn cùng chu kỳ Câu 17[TH]: Cho phản ứng hạt nhân 12 D + 31T → 24 He + 01n. Biết độ hụt khối của các hạt nhân A. tỏa năng lượng 18,07 MeV B. thu năng lượng 18,07 eV D. tỏa năng lượng 18,07 eV C. thu năng lượng 18,07 MeV Câu 18[TH]: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = A.cos ω t ( A > 0 ) . Gốc thời gian là lúc vật
QU Y
A. đến vị trí có li độ x = − A B. đến vị trí vật có li độ x = + A C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương −12 Câu 19[TH]: Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 W / m 2 . Cường độ âm tại vị trí có mức cường độ âm 80 dB là
M
A. 10−4 W / m 2 B. 10−2 W / m 2 C. 10−1 W / m 2 D. 10−3 W / m 2 Câu 20[TH]: Một dây dẫn tròn bán kính R, mang dòng điện I gây ra tại tâm O của nó một cảm ứng từ B1. Thay dây dẫn tròn nói trên bằng một dây dẫn thẳng, dài cùng mang dòng điện I và cách O một khoảng đúng B bằng R thì cảm ứng từ tại O lúc này là B2. Tỉ số 1 bằng B2 1 A. 2 B. 1 C. π D.
KÈ
π
π Câu 21[TH]: Đặt điện áp u = 200 2 cos 100π t + V (tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc 4 nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i = 2 cos (ωt ) Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
Y
A. 200 2W B. 200W C. 400 2W D. 400W Câu 22[TH]: Hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + ϕ1 ) và
DẠ
x2 = A2 cos (ωt + ϕ 2 ) . Gọi A là biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. Hệ thức nào sau đây luôn
đúng? A. A = A1 + A2 C. A = A1 − A2
B. A1 + A2 ≥ A ≥ A1 − A2 D. A = A12 + A22 Trang 2
FI CI A
L
Câu 23[TH]: Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị I= f (U) của một quang trở dưới chế độ rọi sáng không đổi? I là cường độ dòng điện chạy qua quang trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu quang trở.
B. Đồ thị d C. Đồ thị a D. Đồ thị c A. Đồ thị b Câu 24[TH]: Xét nguyên tử hidro theo mẫu Bo, biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10−11 m. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt: A. 1, 59.10 −10 m B. 2,12.10−10 m C. 13, 25.10 −10 m 2.10−2
π
π cos 100π t + ( Wb ) . Biểu thức của suất 4
OF
Câu 25[TH]: Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = Φ 0 =
D. 11,13.10−10 m
ƠN
điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là: π π A. e = −2sin 100π t + (V ) . B. e = 2sin 100π t + (V ) . 4 4 C. e = −2sin (100π t )(V ) . D. e = 2π sin (100π t )(V ) .
KÈ
M
QU Y
NH
Câu 26[NB]: Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là B. mạch chọn sóng C. mạch tách sóng D. loa A. micro Câu 27[TH]: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây: q q t A. I = B. I = C. I = D. I = qt e t q Câu 28[VDT]: Một lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật khối lượng 100g. Vật dao động điều hòa với tần số 5Hz và cơ năng bằng 0,08 J. Lấy π 2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật ở li độ 2cm là 1 1 A. 3 B. C. 2 D. 3 2 Câu 29[TH]: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào: A. điện trở suất của dây dẫn B. đường kính của dây dẫn làm mạch điện D. hình dạng và kích thước của mạch điện C. khối lượng riêng của dây dẫn Câu 30[VDT]: Một sợi dây dài 1,05m với hai đầu cố định, kích thích cho dao động với tần số f = 100 Hz. Trên dây có sóng dừng, người ta quan sát được 7 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s B. 35 m/s C. 30 m/s D. 17,5 m/s Câu 31[VDT]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài s = 2 cos ( 7t ) cm (t tính bằng giây), tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 ( m / s 2 ) . Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là:
DẠ
Y
A. 1,08 B. 0,95 C. 1,01 D. 1,05 Câu 32[VDT]: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu 13, 6 thức En = − 2 eV ( n = 1, 2,3,...) . Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước n sóngnhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro đó có thể phát ra là A. 1, 56.10−7 m B. 7, 79.10−8 m C. 4,87.10−8 m D. 9, 74.10−8 m
Trang 3
A. 4/5.
B. 5/4.
C. 4.
FI CI A
có số hạt nhân bằng nhau. Sau 80 phút thì tỉ số các hạt A và B bị phân rã là
L
Câu 33[VDT]: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ dao động theo phương thẳng đứng có tần số 25Hz, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa ở kề nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là 1,6 cm. Tốc độ sóng trên mặt chất lỏng là A. 0,8m/s B. 1,6m/s C. 0,6m/s D. 0,4m/s Câu 34[VDT]: Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A, B là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai chất phóng xạ D. 1/4.
ƠN
OF
Câu 35[VDT]: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 200V. Nếu giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 0,5U. Giá trị của V là A. 200V B. 100V C. 400V D. 300V Câu 36[VDT]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60V và 20V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là B. 1013V C. 2013V D. 140V A. 20V Câu 37[VDC]: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S, S,, dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có phương trình u1 = u2 = cos ( 40π t )( mm ) . Sóng truyền với tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I
NH
là trung điểm của S1, S2, A và B là hai điểm nằm trên đoạn S1S2 cách I lần lượt các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A là 12 cm/s, khi đó vận tốc dao động của các phần tử môi trường tại điểm B là A. −4 3cm / s B. 6cm/s C. 4 3cm / s D. −6cm / s Câu 38[VDC]: Một con lắc lò xo có k = 100 N/m treo thẳng đứng với giá treo, đầu dưới gắn với vật nặng m = 250g, kéo vật xuống dưới VTCB một đoạn 2 cm, rồi truyền cho nó một vận tốc bằng 40 3 cm/s hướng
QU Y
lên trên. Gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Lấy g = 10 m/s2. Tìm công của lực đàn hồi con lắc lò xo trong khoảng thời gian từ t1 = π /120 s đến t2 = t1 + T/4. A. -0,08 J.
B. 0,08 J.
C. 0,1 J.
D. 0,02 J.
Câu 39[VDC]: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2cos100π t (V ) ( t tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm điện trở R = 100Ω , cuộn thuần cảm L = 318, 3mH và tụ điện C = 15, 92 µ F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ,
B. 17,5 ms .
C. 12,5 ms .
D. 15 ms .
KÈ
A. 20 ms .
M
khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
Câu 40[VDC]: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1 = 0, 75µ m và λ2 chưa biết.
Y
Khoảng cách hai khe hẹp a = 1,5mm , khoảng cách từ các khe đến màn D = 1m . Trong khoảng rộng
L = 15mm quan sát được 70 vạch sáng và 11 vạch tối. Tính λ2 biết hai trong 11 vạch tối nằm ngoài cùng
DẠ
khoảng L
A. 0, 5625µ m
B. 0, 45µ m
C. 0, 72 µ m
D. 0, 54 µ m
Trang 4
NB
Mức độ TH VDT
2
2
2
2. Sóng cơ học
2
1
2
4
2
3. Dòng điện xoay chiều 3
1
5. Sóng ánh sáng
3
2
6. Lượng tử ánh sáng
1
2
7. Hạt nhân nguyên tử 2
13
1
6
1
7
4
6
1
4 2
1
4
2
15
8
4
40
NH
Tổng
7
1
1
Lớp 11
1
ƠN
4. Dao động điện từ
Tổng
OF
1. Dao động cơ học
VDC
FI CI A
Kiến thức
L
CẤU TRÚC ĐỀ
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 2. A 12. D 22. B 32. D
3. D 13. D 23. D 33. A
4. D 14. C 24. D 34. B
5. B 15. A 25. B 35. D
QU Y
1. A 11. D 21. B 31. C
6. B 16. C 26. D 36. A
7. B 17. A 27. B 37. A
8. A 18. B 28. A 38. D
9. D 19. A 29. D 39. D
10. D 20. C 30. C 40. B
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 1: Phương pháp: + Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực. + Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F0 của ngoại lực, phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và sức cản của môi trường Cách giải: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào thời gian tác dụng của ngoại lực. Chọn A. Câu 2: Phương pháp: c + Tốc độ truyền sóng điện từ v = n + Sóng điện từ là sóng ngang. + Sóng điện từ truyền được trong chân không. Cách giải:
Trang 5
c n → Phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ: Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào hằng số điện môi. Chọn A. Câu 3: Phương pháp: 1 Công thức tính động năng: Wd = mv 2 2 Vật có tốc độ cực đại khi qua VTCB, vật có tốc độ bằng 0 ở vị trí biên. Cách giải: 1 2 Khi vật nặng qua VTCB thì vmax Wdmax = mvmax 2 Chọn D. Câu 4: Phương pháp: Biểu thức điện áp xoay chiều: u = U 0 cos (ωt + ϕu )
OF
FI CI A
L
Ta có: v =
Trong đó: ω ( rad / s ) được gọi là tần số góc.
Cách giải: Biểu thức của điện áp xoay chiều: u = 100 cos (100π t ) V Vậy tần số góc của dòng điện là: ω = 100π ( rad / s )
QU Y
NH
Chọn D. Câu 5: Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ. Cách giải:
ƠN
Biểu thức của dòng điện xoay chiều: i = I 0 cos (ωt + ϕi )
DẠ
Y
KÈ
M
Vậy các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là: tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. Chọn B. Câu 6: Phương pháp: +Các đặc trưng vật lí của âm: Tần số, cường độ âm, mức cường độ ẩm và đồ thị dao động. + Các đặc trưng sinh lí của âm: Độ cao, độ to và âm sắc. Cách giải: Tần số không phải là đặc trưng sinh lí của âm. Chọn B. Câu 7: Phương pháp: Sử dụng định nghĩa sóng ngang. Cách giải: Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử môi trường luôn vuông góc với phương truyền sóng. Chọn B. Trang 6
Công suất tiêu thụ: P = UI .cos ϕ =
L
ƠN
OF
FI CI A
Câu 8: Phương pháp: Tia X được dùng để: + Chụp X-quang trong y học để chuẩn đoán và chữa trị một số bệnh. + Tìm khuyết tật trong vật đúc bằng kim loại và trong tinh thể. + Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay. + Sử dụng trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. Cách giải: Tia X (tia Rơn - ghen) không được dùng để chữa bệnh còi xương. Chọn A. Câu 9: Phương pháp: i = I 0 .cos (ωt )( A ) Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện: π u = U 0 .cos ωt − 2 (V ) 1 1 Dung kháng: ZC = = ωC 2π f .C U Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = ZC
U 2R Z2
NH
Cách giải:
M
QU Y
1 1 ZC = ωC = 2π f .C f ↑, Z C ↓ U U I = Z = 1 = U .Cω C ωC 2 U R Đối với mạch chỉ chứa tụ điện ta có: P = 2 = 0 Z i = I 0 .cos (ωt )( A ) u = U .cos ωt − π V 0 ( ) 2
π
so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. 2 → Phát biểu sai: Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0, 5π so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Chọn D. Câu 10: Phương pháp: 1 Tần số dao động của mạch LC: f = 2π LC Cách giải: 1 1 1 Ta có: f = f2 = 2 C = 2 2 4π LC 4π f L 2π LC Chọn D.
DẠ
Y
KÈ
→ Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha
Trang 7
Cách giải:
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Câu 11: Phương pháp: + Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím ( λ < 0, 38µ m ) + Tính chất của tia tử ngoại: - Tác dụng lên phim ảnh, làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác. - Kích thích sự phát quang của nhiều chất; Kích thích nhiều phản ứng hóa học - Bị thủy tinh, nước, ... hấp thụ rất mạnh. - Có một số tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt nấm mốc. - Có thể gây ra hiện tượng quang điện. Cách giải: Phát biểu sai về tia tử ngoại: Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài centimet. Chọn D. Câu 12: Phương pháp: Thuyết lượng tử ánh sáng: + Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon + Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf. + Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m / s dọc theo các tia sáng + Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon + Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên Cách giải: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu đúng là ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon. Chọn D. Câu 13: Phương pháp: + Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đó đến tím nối liền nhau một cách liên tục. + Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. + Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng. + Ứng dụng: Đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhiệt độ cao như các ngôi sao qua quang phổ của nó. Cách giải: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 12000C thì phát ra hai quang phổ liên tục giống nhau Chọn D. Câu 14: Định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i = n2 sin r Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc: nD < nV < ... < nT Khi ánh sáng chiếu từ không khí vào nước ta có: n1 sin i = n2 sin r sin r =
sin i n
Y
Mà nD < nV < nT rT < rV < rD
DẠ
Chọn C. Câu 15: Phương pháp: Công của lực điện trường: A = q.Ed = q.U Cách giải: A 1 Ta có: A = q.U q = = = 5.10−4 C U 2000 Trang 8
OF
FI CI A
L
Chọn A. Câu 16: Phương pháp: + Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn, dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực. Khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động tắt dần thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. + Dao động duy trì cũng xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực nhưng ở đây ngoại lực được điều khiển để có tần số bằng tần số của dao động tự do. Cách giải: Dao động cưỡng bức khí cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì: cả hai đều có tần số gần đúng bằng tần số riêng của hệ dao động. Chọn C. Câu 17: Phương pháp: + Nếu ∆msau > ∆mtruoc phản ứng tỏa năng lượng: Wtoa = ( ∆msau − ∆mtruoc ) c 2 Cách giải: Phương trình phản ứng: 12 D + 31T → 24 He + 01n
∆mtruoc = mD + mT = 0,0024 + 0, 0087 = 0, 0111u Ta có: ∆msau = ∆mHe = 0, 0305u Do ∆msau > ∆mtruoc phản ứng tỏa năng lượng:
ƠN
+ Nếu ∆msau < ∆mtruoc phản ứng thu năng lượng: Wthu = ( ∆mtruoc − ∆msau ) c 2
NH
Wtoa = ( ∆msau − ∆mtruoc ) c 2 = ( 0, 0305 − 0, 0111) uc 2 = 0,0194.931,5 = 18, 07 MeV
QU Y
Chọn A. Câu 18: Phương pháp: Sử dụng VTLG Cách giải: Phương trình dao động điều hòa: x = A.cos ωt ( A > 0 ) ϕ = 0
DẠ
Y
KÈ
M
Gốc thời gian là lúc vật đến vị trí có li độ x = + A Chọn B. Câu 19: Phương pháp: I Công thức tính mức cường độ âm: L ( dB ) = 10.log I I0 Cách giải: I I I Ta có: L = 10.log = 80dB log = 8 = 109 I = 10−12.108 = 10−4 ( W / m 2 ) I0 I0 I0 Chọn A. Câu 20: Phương pháp: I Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: B1 = 2π .10 −7. R I Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B2 = 2.10−7. R Cách giải:
Trang 9
FI CI A
L
−7 I B1 = 2π .10 . R B Theo bài ra ta có: 1 =π B2 B = 2.10−7. I 2 R Chọn C. Câu 21: Phương pháp: Công suất tiêu thụ: P = UI .cos ϕ Cách giải:
π
Biên độ của dao động tổng hợp: A = A12 + A22 + 2 A1 A2 .cos ∆ϕ
OF
U I .cos ϕ 200 2.2.cos 4 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là: P = UI .cos ϕ = 0 0 = = 200W 2 2 Chọn B. Câu 22: Phương pháp:
M
QU Y
NH
ƠN
Cách giải: ∆ϕ = 2kπ Amax = A1 + A2 Khi A1 + A2 ≥ A ≥ A1 − A2 ∆ϕ = ( 2k + 1) π Amin = A1 − A2 Chọn B. Câu 23: Phương pháp: Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi. Cách giải: Chế độ rọi sáng vào quang trở không đổi nên điện trở của quang trở là 1 hằng số. U Mối quan hệ giữa U và I khi R không đổi: I − R Đồ thị I = f(U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (Hình c) Chọn D. Câu 24: Phương pháp: Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng n: rn = n 2 .r0
KÈ
Cách giải: Quỹ đạo O ứng với n= 5; quỹ đạo Lứng với n=2. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt: ∆r = r5 − r2 = ( 52 − 2 2 ) r0 = ( 52 − 2 2 ) .5,3.10−11 = 11,13.10−10 m
DẠ
Y
Chọn D. Câu 25: Phương pháp: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: e=
−dΦ 2.10 −2 π π = 100π . sin 100π t + = 2 sin 100π t + (V ) . dt 4 4 π
Chọn B. Câu 26:
Trang 10
1 2W 2.0, 08 mω 2 A2 A2 = = = 1, 6.10−3 ( m 2 ) 2 2 2 mω 0,1. (10π )
M
Cơ năng của vật: W =
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Phương pháp: * Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: 1. Micro thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 3. Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang 4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần 5. Anten: phát sóng ra không gian. * Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản: 1. Anten thu thu sóng để lấy tín hiệu 2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần. 3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần 4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần 5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh Cách giải: Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là loa. Chọn D. Câu 27: Phương pháp: q Cường độ dòng điện có biểu thức: I = t Chọn B. Câu 28: Phương pháp: 1 2 Wd = 2 mv 1 Công thức tính động năng, thế năng và cơ năng: Wt = kx 2 2 1 2 1 2 2 W = Wd + Wt = 2 kA = 2 mω A Cách giải: Tần số góc: ω = 2π f = 2π .5 = 10π ( rad / s )
DẠ
Y
KÈ
kA2 W W − Wt Wt A2 Tỉ số động năng và thể năng : d = = − 1 = 22 − 1 = 2 − 1 kx Wt Wd Wt x 2 Wd 1, 6.10−3 Khi x = 2cm = 0, 02m = −1 = 3 Wt 0, 022 Chọn A. Câu 29: Phương pháp: Công thức tính từ thông qua một mạch điện: φ = BS .cos α ; α = n, B
( )
Cách giải: Ta có: φ = BS .cos α ; α = n, B
( )
Từ thông qua 1 mạch điện phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của mạch điện.
Trang 11
Chọn D. Câu 30:
λ 2
= k.
s max s max = = 0,1( rad ) . g ℓ ω2
T = 3 − 2 cos 0,1 = 1, 01. mg
ƠN
Tại vị trí cân bằng Tmin = mg ( 3 − 2 cos α max )
OF
Ta có: α max =
FI CI A
Trong đó: Số bụng = k; Số nút = k+ 1. Cách giải: Trên dây có 7 bụng sóng k = 7 λ v 2lf 2.1, 05.100 Ta có: l = k = k . v= = = 30m / s 2 2f k 7 Chọn C. Câu 31: Phương pháp
v 2f
L
Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l = k
Chọn C.
NH
Câu 32: Phương pháp: Tiên đề về sự hấp thụ hay bức xạ của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em: ε = hf nm = En − Em
QU Y
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được có năng lượng như trên thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En. Cách giải: Áp dụng tiên đề về sự hấp thụ hay bức xạ của nguyên tử ta có: m = 2 13, 6 13, 6 1 1 3 En − Em = − 2 − − 2 = 2, 55 ⇔ 2 − 2 = n m n 16 n = 4 m
M
Vậy bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra ứng với sự chuyển mức từ 4 về 1 (N về K): hc 13, 6 13, 6 hc E4 − E1 = ⇔ − 2 − − 2 .1, 6.10−19 = λ λ 1 4 hc 6, 625.10−34.3.108 = = 9, 74.10 −8 m 13, 6 13, 6 −19 −19 13, 6 − 2 .1, 6.10 13, 6 − 2 .1, 6.10 4 4 Chọn D. Câu 33: Phương pháp:
KÈ
λ=
Y
Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa gần nhau nhất trên đường thẳng nối hai nguồn là
DẠ
Tốc độ truyền sóng v =
λ T
λ 2
=λf
Cách giải: Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa ở kề nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là
λ
2
= 1, 6cm λ = 3, 2cm Trang 12
Tốc độ truyền sóng v =
λ T
= λ f = 3, 2.25 = 80cm / s = 0,8m / s
L
Chọn A. Câu 34: Phương pháp:
FI CI A
t Số hạt nhân bị phân rã: ∆N = N 0 1 − 2 T Cách giải: Ta có: N oA = N oB = N o
OF
80 − N o 1 − 2 20 ∆N A = 5. Sau 80 phút: = 80 − ∆N B 4 N o 1 − 2 40
Chọn B.
Công thức máy biến áp:
ƠN
Câu 35: Phương pháp: U1 N1 = U 2 N2
Cách giải:
QU Y
NH
U1 N = 1 (1) 200 N 2 U N −n Theo các dữ kiện bài cho: 1 = 1 ( 2) N2 U U1 N +n = 1 ( 3) N2 0,5U (1) U N1 ⇔ = 200 N1 − n U 3n ( 2) Lấy = U = 300V ( 2 ) ⇔ 0, 5 = N1 − n N = 3n 200 3n − n 1 ( 3) N1 + n
KÈ
M
Chọn D. Câu 36: Phương pháp: + Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = u R + u L + uC + u L , uC ngược pha nên u L = −uC Cách giải: Ta có: Z L = 3Z C u L = −3uC
DẠ
Y
u R = 60V Tại thời điểm t : uC = 20V u L = −3uC = −60V u = u R + u L + uC = 60 + 20 − 60 = 20V
Chọn A. Câu 37: Phương pháp: Phương trình sóng giao thoa tại M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2: Trang 13
uM = 2a.cos
π ( d 2 − d1 ) π ( d 2 + d1 ) .cos ωt − λ λ v f
Cách giải: 2π = 6cm 40π Phương trình sóng giao thoa tại A cách trung điểm I 0,5 cm là: S S SS π 1 2 + 0,5 − 1 2 − 0, 5 2 π .S1S 2 2 u A = 2a.cos .cos 40π t − 6 6 π π .S1S 2 π .S1S 2 = 2.cos .cos 40π t − = 3.cos 40π t − 6 6 6 Phương trình sóng giao thoa tại B cách trung điểm I 2cm là: S S SS π 1 2 + 2 − 1 2 − 2 2 π .S1S 2 2 .cos 40π t − u B = 2a.cos 6 6 2π π .S1S 2 π .S1S 2 = 2.cos .cos 40π t − = −1.cos 40π t − 3 6 6 Phương trình vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A và B là” π .S1S 2 ′ v A = ( u A ) = −40π 3.sin 40π t − 6 v = ( u )′ = 40π .sin 40π t − π .S1S 2 B B 6 v 40π 1 1 B = =− vB = − vA v A −40π 3 3 3 1 Tại thời điểm t có v A = 12cm / s vB = − .12 = −4 3cm / s 3 Chọn A. Câu 38: Phương pháp: mg 0, 25.10 Độ dãn lò xo VTCB: △l0 = = = 0, 025 ( m ) = 2,5 ( cm ) k 100
2π
ω
= 120.
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Bước sóng: λ = vT = v.
FI CI A
Bước sóng λ = vT =
L
Vận tốc của phần tử môi trường tại M là vM = ( uM )′
DẠ
Y
m π = ( s) T = 2π k 10 Chu kì và tần số góc: ω = m = 20 rad / s ( ) k Biên độ: A = x02 +
v02 = 4 ( cm ) ω2
Khi t1= π /120 s= T/12 (x1 = 0 cm, lò xo dãn △l1 = 0,025 m) đến t2 =
t1 +
T/4 ( x2 = -4 cm, lò xo nén △l2 = 0,015 m). Công của lực đàn hồi: Trang 14
(2)
A=
x2
−0,04
x1
0
Fdx = − k ( △l0 + x ) dx = −
(1)
100 ( 0, 025 + x ) dx = +0, 02 ( J ) Chọn D
FI CI A
L
Câu 39: Phương pháp: Chu kỳ của dòng điện T = 0, 02 ( s ) = 20 ( ms )
2 Z = R 2 + ( Z L − ZC ) = 100 2 ( Ω ) 1 = 200 ( Ω ) Z L = ω L = 100 ( Ω ) ; ZC = ωC tan ϕ = Z L − ZC = −1 ϕ = − π R 4
U0 π π = cos 100π t + = 2,2cos 100π t + ( A ) Z 4 4
OF
i=
Biểu thức tính công suất tức thời:
ƠN
π p = ui = 484 2cos100π t cos 100π t + 4 π π π p = 242 2 cos + cos 200π t + = 242 + 242 2cos 200π t + ( W ) 4 4 4
NH
Giải phương trình p = 0 hay
π 3π t1 = 2,5.10−3 ( s ) 200π t + = π −1 4 4 cos 200π t + = 4 2 200π t + π = − 3π + 2π t = 5.10−3 s () 2 4 4
KÈ
M
QU Y
Đồ thị biểu diễn p theo t có dạng như sau:
Trong một chu kỳ của p , thời gian để p < 0 là 5 − 2,5 = 2,5ms . Vì chu kỳ của p bằng nửa chu kỳ của điện áp nên trong một chu kỳ điện áp khoảng thời gian để p < 0 là ∆t = 2,5.2 = 5ms và khoảng thời gian
Y
để p > 0 (điện áp sinh công dương) là T − ∆t = 0,02 − 0, 005 = 0, 015 ( s )
DẠ
Chọn D. Câu 40: Phương pháp:
Khoảng vân của λ1 : i1 =
λ1D a
=
0, 75.10−6.1 1,5.10−3
= 0,5( mm)
Trang 15
Vì có 11 vạch tối trùng nên có 10 vạch sáng trùng λ1 ≡ λ2 : N ≡ = 10
Tổng số vân sáng của λ2 : N 2 = 70 + 10 − 30 = 50 = 50 =
L
L 15 = = 30 i1 0,5 L i2
ai 15 1,5.10−3.0, 3.10−3 i2 = 0,3( mm ) λ2 = 2 = = 0, 45.10−6 ( m) i2 D 1
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
Chọn B
FI CI A
Tổng số vân sáng của λ1 : N1 =
Trang 16
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
A. một cách dễ dàng như nhau với mọi kim loại và mọi tia. B. càng dễ nếu bước sóng càng nhỏ. C. càng dễ nếu kim loại có nguyên tử lượng càng lớn. D. khó nếu bước sóng càng nhỏ
A. tia tử ngoại.
B. tia X mềm.
OF
Câu 2: Chọn câu sai. Dùng phương pháp ion hóa có thể phát hiện ra bức xạ
FI CI A
Câu 1: Tia X xuyên qua lá kim loại
C. tia X cứng.
D. Tia gamma.
Câu 3: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
B. tăng tần số của tín hiệu
C. tăng chu kì của tín hiệu
D. tăng cường độ của tín hiệu
ƠN
A. tăng bước sóng của tín hiệu
Câu 4: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
NH
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Phôtôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
QU Y
Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về tia X ?
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
M
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 6: Đặt điện áp u = U0cos(ωut + φu) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm tụ điện nối tiếp với điện trở thì biểu
KÈ
thức dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωit + φi). Chọn phương án đúng A. ωu ≠ ωi
Câu 7: Số hạt proton và notron của hạt nhân B. 7; 7
C. φu – φi = N
D. 0 < φi – φu <
lần lượt là C. 14; 7
D. 14; 14
Y
A. 7; 14
B. φu – φi = -
Câu 8: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Quan sát tại hai điểm M và N trên dây
DẠ
cho thấy, khi điểm M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm N qua vị trí cân bằng và ngược lại khi N ở vị
trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm M qua vị trí cân bằng. Độ lệch pha giữa hai điểm đó là A. số nguyên 2π
B. số lẻ lần π
C. số lẻ lần
D. số nguyên lần
2π Câu 9: Một dao động điều hòa có phương trình là x = A cos .t + ϕ ( T > 0 ) . Đại lượng T được gọi là: T
A. Tần số của dao động.
B. Tần số góc của dao động.
C. Chu kỳ của dao động.
D. Pha ban đầu của dao động.
B. λ ≤ 10 −6 m.
C. λ ≤ 400 nm.
D. f ≤ f tử ngoại.
FI CI A
A. λ ≤ 10 −9 m.
L
Câu 10: Tia X là sóng điện từ có
Câu 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH, cảm ứng từ tại điểm M trong lòng cuộn cảm biến thiên theo thời gian theo phương trình B = B0cos5000t T (với t đo bằng s). Điện dung của tụ điện là A. 8 mF
B. 2 mF
C. 2 μF
D. 8 μF
Câu 12: Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (ω>0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện lúc
A. ωC.
B. .
OF
này là
C. 2ωC.
D. .
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần
A.
B.
.
|
ƠN
có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suát của đoạn mạch lúc này là C.
.
|
.
D.
.
Câu 14: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB A. 1000 lần
NH
và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M B. 40 lần
C. 2 lần
D. 10000 lần
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s bằng B. 0.
QU Y
A. - 75,4cm/s.
C. 75,4cm/s.
D. 6cm/s.
Câu 16: Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợi dây (như hình vẽ). Độ rộng của bụng sóng bằng: A. 2 cm
B. 1 cm
C. 4 cm
D. 8 cm
M
Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện. Thông tin nào sau đây là đúng?
KÈ
A. I = |
.
|
B. I =
.
C. I =
.
D. I =
Câu 18: Một mạch dao động LC, cuộn dây có L = 10–5 H, tụ điện có C = 0,012.10–6 F, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 6V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
Y
A. 20,8.10–2 A
B. 173,2 A
C. 14,7.10–2 A
D. 122,5 A
DẠ
Câu 19: Viết ký hiệu 2 hạt nhân chứa 2p và 1n; 3p và 5n: A. và
B. và
C. và
D. và ·
Câu 20: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
L
Câu 21: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay
FI CI A
vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m2 bằng A. 100 g
B. 150 g
C. 25 g
D. 75 g
Câu 22: Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 23: Hiện tượng giao thoa ánh sáng xảy ra khi
OF
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
ƠN
A. có 2 chùm sáng từ 2 bóng đèn gặp nhau sau khi cùng đi qua một kính lọc sắc. B. có ánh sáng đơn sắc
C. khi có 2 chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.
NH
D. có sự tổng hợp của 2 chùm sáng chiếu vào cùng một vị trí.
Câu 24: Tần số của ánh sáng kích thích và ánh sáng phát quang lần lượt là f1, f2. Kết luận nào sau đây đúng? A. f1 > f2.B. f1 < f2.C. f1 = f2.
D. f1 ≥ f2.
QU Y
Câu 25: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 4,77.10-10m. Tên gọi của quỹ đạo dừng đó là A. L.
B. O.
C. N.
D. M.
Câu 26: Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn dây thuần cảm
M
giống nhau ở chỗ:
A. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
KÈ
B. Đều biến thiên trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng
Y
Câu 27: Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
DẠ
A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit. C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
Câu 28: Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 600 thì góc khúc xạ r (lấy tròn) là A. 300.
B. 350.
C. 400.
D. 450.
L
Câu 29: Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 500 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao A. 81,2 Hz.
B. 810 Hz.
FI CI A
động lệch pha π/2 cách nhau 1,54 m thì tần số của sóng đó là C. 80 Hz.
D. 812 Hz.
Câu 30: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường 8 cm thì sóng truyền thêm được quãng đường A. 4 cm
B. 10 cm
C. 8 cm
D. 5 cm
OF
Câu 31: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài của con lắc là 119 ± 1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01s. Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường mà học sinh đó đo được tại nơi làm thí nghiệm là
▪ Ta có g =
C. g = 9,7 ± 0,1 m/s2
= 9,7 m/s2.
! "# #
▪ Sai số
B. g = 9,8 ± 0,1 m/s2
=
"
+ 2.
"! !
D. g = 9,8 ± 0,2 m/s2
ƠN
A. g = 9,7 ± 0,2 m/s2
→ Δg ≈ 0,2 m/s2
NH
▪ Vậy kết quả thí nghiệm được ghi: g = 9,7 ± 0,2 (m/s2) ► A.
Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 20π cm/s. Phương trình dao động của chất điểm là
QU Y
A. x = 2√2cos(10πt – ) cm.
C. x = 2√2cos(10πt + ) cm
B. x = 2√2cos(10πt –
D. x = 2√2cos(10πt +
) cm ) cm
Câu 33: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200√2cos100πt(V) và i = 2√2cos(100πt - π/6)(A). Xác định giá trị của các phần tử X, Y? ((
μF.
B. R = 50Ω và L = H.
D. R = 50√3 Ω và L = H
M
A. R = 50Ω và C =
KÈ
C. R = 50√3 Ω và L = H.
▪ φ = φu – φi = * > 0 Mạch có tính cảm kháng (có R và L). ▪ tanφ =
+
= tan = *
√
hay R = √3ZL (1)
= 100 Ω = R + Z/ (2)
Y
▪Z=
,
DẠ
▪ Giải (1) và (2) ta suy ra được R = 50√3 Ω và L = H ► C.
Câu 34: Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu
kính bằng 3 lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. 40 cm
Câu 35: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông qua một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200 vòng dây dẫn thì biểu thức suất điện động tạo ra bởi cuộn dây:
L
A. e = 80πsin(20πt + 0,8π) V
FI CI A
B. e = 80πcos(20πt + 0,5π) V C. e = 200cos(100πt + 0,5π) V D. e = 200sin(20πt) V ▪ Từ đồ thị ta có: Φ0 = 0,02 Wb !
▪ = (10 - 5).0,01 = 0,05 s → T = 0,1 s → ω =
!
= 20π rad/s
▪ Tại t = 0 thì Φ = − 0,016 → cosϕ = − 0,8 → ϕ ≈ 0,8π 12
▪ e = 0 13 4 0
15 ((.(,( .7 89 ( 3 13
(, :
OF
▪ Biểu thức của từ thông là: Φ = 0,02.cos(20πt + ϕ)
= 80π.sin(20πt + 0,8π) V ► A.
A. 192.10-17 J.
B. 192.10-18 J.
C. 192.10-19 J.
ƠN
Câu 36: Một acquy có suất điện động 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó. D. 192.10-20 J.
NH
Câu 37: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số được đặt tại hai điểm A và B . Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ và AB = 6,6λ. Gọi C là một điểm trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sao cho trên đoạn CA (không tính C) có ít nhất một điểm dao động với biên độ cực đại và đồng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất giữa C với đoạn AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
QU Y
A. 1,15λ. B. 1,45λ. C. 1,35λ. Đáp án C Để đơn giản, ta chọn λ = 1 ⇒ AB = 6,6.
D. l,25λ.
M
Để một điểm trên AC cực đại và cùng pha với nguồn thì: (Trong đó n và k có độ lớn cùng chẵn hoặc lẻ).
KÈ
Mặt khác để khoảng cách AC là ngắn nhất thì phải lớn nhất. Để ý rằng khi xảy ra cực đại thì mỗi bên trung trực của AB có 6 dãy cực đại ứng với k = ±1; ±2; …; ±6. Với
DẠ
Y
mỗi giá trị của k ta tìm được cặp giá trị d1, d2. ⇒ Thử các giá trị của k, nhận thấy cosα lớn nhất khi k = 1 và .
Câu 38: Bằng đường dây truyền tải 1 pha, điện năng từ 1 nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ là 1 chung cư. Người ta thấy nếu tăng điện áp từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện năng tiêu thụ tăng từ 160 đến 190 hộ, biết rằng chỉ có sự hao phí trên đường dây là đáng kể, các hộ tiêu thụ điện năng như nhau. Nếu thay đổi
L
dây truyền tải bằng dây siêu dẫn thì số hộ dân có đủ điện dùng là bao nhiêu? (Biết công suất nơi truyền đi là A. 200
B. 300
FI CI A
không đổi) C. 320
D. 390
Gọi P là công suất của nguồn; Ph là công suất tiêu thụ của 1 hộ dân <
Ta luôn có P = Php + nPh = R + nPh{Với n là số hộ dân} <
+ Với điện áp là U: P = R + 160Ph (1) <
OF
+ Với điện áp 2U: P = R + 190Ph (2) <
Từ (1) và (2) R = 40Ph (3) {Lượng công suất hao phí ứng với 40 hộ dân tiêu thụ}
Hay P = R
<
ƠN
Vậy với điện áp là U mà không hao phí thì lượng hao phí sẽ cung cấp thêm 40 hộ + 160Ph = 200Ph ► A.
Câu 39: Một vật dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 - t1 = 3(t3 - t2) li độ thỏa mãn x1 = x2 = - x3 = 6 cm. Biên độ dao động là B. 8 cm
C. 16 cm
D. 10 cm
NH
A. 12 cm
▪ Ta thấy tại thời điểm t1 và t2 có x1 = x2 nên chúng đối xứng nhau qua trục Ox. !
▪ Tới thời điểm t3 thì x3 = − x1 nên thời gian đi từ x1 đến x3 là !
QU Y
→ t3 − t1 = → t 0 t 4
! *
→ Góc lệch giữa vị trí x2 và x3 là: φ23 = ω.t23 =
!
.* 4
!
→ Góc lệch giữa x1 và x2 là: φ12 = φ13 - φ23 = π- 4 ▪ Vậy góc lệch của x1 so với vị trí vật đạt cực đại của dao động là φ 4
?@
4
M
▪ Mà x1 = A.cosϕ1 = 6 → A = 12 cm ► A.
KÈ
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L) thì điện áp tức thời hai đầu mạch AB (u) và hai đầu đoạn mạch AM (uAM) mô tả bởi đồ thị như hình vẽ, dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 1 A. Tính L.
DẠ
Y
A.
Biên độ:
Vì thời gian đi từ
.
B.
.
C.
.
. đến biên dương là
.
D.
.
.
L
và tại đó đồ thị đang đi lên nên: . và tại đó đồ thị đang đi xuống nên:
Dùng phương pháp số phức:
OF
Đồ thị u cắt trục tung ở
.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
……………….HẾT ……………….
FI CI A
Đồ thị uAM cắt trục tung ở
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
FI CI A
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
Câu 1. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện tích là A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C Câu 2. Hiệu điện thế hai cực của một nguồn điện không đổi cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir
B. UN = E − Ir
C. UN = I ( R N + r )
D. UN = E + Ir
ƠN
OF
Câu 3. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A. H2O. B. NaCl. C. HNO3. D. Ca(OH)2. Câu 4. Điền vào chỗ trống : “Ultrasound/Sonography – là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn, áp dụng phổ biến trong y tế, phương pháp tạo ảnh là sử dụng sóng …….. để xây dựng và tái tạo hình ảnh về cấu trúc bên trong cơ thể.” A. hạ âm. B. siêu âm. C. laser. D. nhạc âm. Câu 5. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động diều hòa với tần số góc là k m 1 k m . B. 2π . C. . D. . m k 2π m k Câu 6. Tại điểm A cách nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng 1 (m) có mức cường độ âm là LA = 60 (dB). Biết ngưỡng nghe của âm là I0 = 10–10(W/m2). Cường độ âm tại A là
NH
A.
QU Y
A. 10–4 (W/m2) B. 10–2 (W/m2) C. 10–3 (W/m2) D. 10–5 (W/m2) Câu 7. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Có thể tạo ra sóng dừng trên dây với bước sóng dài nhất là A. 0,5L B. 0,25L C. L. D. 2L. Câu 8. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi (Với n = 0, 1, 2, 3 ...) π v A. ∆ϕ = 2nπ B. ∆ϕ = (2n + 1)π C. ∆ϕ = (2n + 1) D. ∆ϕ = (2n + 1) 2 2f
KÈ
M
Câu 9. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 10. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 2
2
1 2 2 1 B. R 2 − ( ωC ) . C. R 2 + ( ωC ) . D. R 2 − R2 + . . ωC ωC Câu 11. Một mạch điện RLC không phân nhánh. Đặt một điện áp u = U 0 cos(ωt + ϕ ) thì dòng điện trong mạch i = I 0 cos ωt . Công suất tiêu thụ trong mạch được xác định:
DẠ
Y
A.
A. P = U o I o cos ϕ .
B. P = 2U o I o cos ϕ .
1 1 C. P = U o I o cos ϕ .D. P = U o I o cos ϕ . 2 2
Câu 12. Máy biến áp là thiết bị dùng để A. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Trang 1/5
OF
FI CI A
L
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 13. Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? B. Sóng của đài phát thanh (sóng radio). A. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. C. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi). D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy. Câu 14. Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục? A. Chất khí ở áp suất lớn. B. Chất khí ở áp suất thấp. C. Chất lỏng. D. Chất rắn. Câu 15. Khi nói về tính chất của tia tử ngoại,phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. B. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí. C. Tia tử ngoại kích thích sựn phát quang của nhiều chất. D. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
QU Y
NH
ƠN
Câu 16. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng: A. lam. B. chàm. C. tím. D. đỏ. Câu 17. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc của hiện tượng A. nhiệt điện. B. quang điện ngoài. C. quang điện trong. D. lân quang. Câu 18. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. Câu 19. Tia phóng xạ nào sau đây bị lệch về phía bản dương trong điện trường của tụ điện ? B. tia β − C. tia γ . D. tia α , β + . A. tia α Câu 20. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ Câu 21. Hai đao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A. A1+A2.
B. |A1 - A2|.
C. A12 − A22
D.
A12 + A 22
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 22. Mạch xoay chiều có RLC mắc nối tiếp. Khi cho dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện được xác định bằng biểu thức 1 1 1 ωL − ωC − ωL − R ωC ωL ωC . A. tanϕ = B. tanϕ = C. tanϕ = D. cosϕ = 1 R R R ωL − ωC Câu 23. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 0,4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,3 (V). B. 0,4 (V). C. 0,5 (V). D. 0,6 (V). Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1,5 Hz. Câu 25. Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 4 bụng. B. 5 nút và 4 bụng. C. 5 nút và 5 bụng. D. 4 nút và 5 bụng. Trang 2/5
C. 0,1 µF .
D. 0,1 pF .
FI CI A
B. 10 µF .
A. 10 pF.
L
Câu 26. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 360 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3600 Hz. B. 50 Hz. C. 60 Hz. D. 36 Hz. Câu 27. Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là
Câu 28. Khi đứng gần một đống lửa đang cháy ta cảm thấy rất nóng, đó là do tác dụng của bức xạ A. sóng vô tuyến B. tia X. C. tử ngoại. D. hồng ngoại. Câu 29. Theo tiên đề Bo , khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng EM = − 1,51 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng EL = − 3,40 eV thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số xấp xỉ bằng: A. 2,280.1015Hz B. 4,560.1015 Hz C. 0,228.1015Hz D. 0,456.1015Hz
A. Tri-ti
10 5
Bo + X → α + 48 Be hạt nhân X trong phản ứng trên có tên gọi
B. Đơ-tê-ri
C. Nơ-tron
D. Proton.
NH
ƠN
Câu 31. Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F= F0cos(2πft), với F0 không đổi và f thay đổi được. Với mỗi giá trị của f, dao động ổn định với biên độ A. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ.
OF
Câu 30. Cho phản ứng hạt nhân sau
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
A. 13,64 N/m. B. 12,35 N/m. C. 15,64 N/m. D. 16,71 N/m. Câu 32. Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB), thì tại điểm B cách N 20m mức cường độ âm là L L A. 0 (dB) B. L0 – 3 (dB) C. 0 (dB) D. L0 – 6 (dB) 2 4 Câu 33. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = 40Ω, 2, 5.10 −4 C= F , điện áp tức thời u AM = 80 cos100π t (V ) và R C M L, r A B π • • • 7π uMB = 200 2 cos(100π t + ) (V ) . Giá trị của r là 12 A. r =100 Ω. B. r =10 Ω. C. r =50 Ω. D. r =25 Ω. Câu 34. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100Ω và ZC = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng A. 4ω0. B. 2ω0. C. 0,5ω0. D. 0,25ω0. Câu 35. Một anten rada phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động thẳng về phía rada. Thời gian từ lúc anten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80μs. Sau hai phút đo lần thứ hai, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 76μs. Tính tốc độ trung bình của vật. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí là 3.108m/s. A. 5m/s. B. 6m/s. C. 10m/s. D. 29m/s. Câu 36. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 13, 6 En = − 2 (eV) (eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV n thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là A. 1,46.10-8 m. B. 1,22.10-8 m. C. 4,87.10-8m. D. 9,74.10-8m. Trang 3/5
FI CI A
L
Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi của lò xo |Fđh| theo thời gian t. Lấy g ≈ π2 m/s2. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. 32 mJ B. 24 mJ C. 16 mJ D. 8 mJ Câu 38. Giao thoa sóng nước với hai nguồn dao động giống hệt nhau, đặt cách nhau 1,5 m/s trên mặt nước. Xét đường tròn tâm A , bán kính AB trên mặt nước. Điểm M trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng AB một đoạn gần nhất là B. 17,96 mm. C. 19,97 mm. D. 15,34 mm. A. 18,67 mm. Câu 39. Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2 cos(100π t )(V )
ƠN
OF
. Thì cường độ hiệu dụng qua cuộn day là 5A và i lệch pha so với u một góc 60o. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 4A và điện áp hai đầu hai đầu đoạn mạch sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch X một góc 60o. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X gần nhất là A. 321 W. B. 220 W. C. 434 W. D. 386 W. Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bức xạ phát ra từ khe S gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 µm và λ2 = 450 nm chiếu tới hai khe S1, S2. Xét tại điểm M là vân sáng bậc 6 của bức xạ có bước sóng λ1 và tại điểm N là vân sáng bậc 6 của λ2 trên màn hứng vân giao thoa. Biết M, N ở hai bên so với vân sáng trung tâm. Trên khoảng giữa MN quan sát thấy số vân sáng là A. 19 vân sáng. B. 23 vân sáng. C. 17 vân sáng. D. 20 vân sáng.
NH
------------- HẾT ------------HƯỚNG DẪN
DẠ
Y
KÈ
Câu 38.
M
QU Y
Câu 37.
Trang 4/5
L FI CI A ƠN
OF
Câu 39.
Câu 40. Ta có
i1 λ1 4 = = i2 λ2 3
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Lại có xM=-6i1=4,5i2 ; xM=-6i2 =8i1 Không tính M, N có số vạch sáng λ1 là: -5i1 → 7i1 có 13 vân số vạch sáng λ2 là: -4i2 → 5i2 có 10 vân Số vân trùng là 3 :(4,3) ;(0,0) ;(-4 :-3) Vậy tổng số vân sáng quan sát được là 13+10-3 =20 vân sáng. → chọn D
Trang 5/5
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
OF
FI CI A
Câu 1: Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có A. tần số khác nhau. B. biên độ âm khác nhau. C. cường độ âm khác nhau. D. độ to khác nhau. Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là A. Vôn trên culông ( V/C). B. Niu-tơn trên mét (N/m). C. Vôn trên mét (V/m). D. Vôn (V). Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Nếu tại điểm M trên màn quan sát là vận tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M bằng A. chẵn lần nửa bước sóng. B. bán nguyên lần bước sóng. C. nguyên lần bước sóng. D. nguyên lần nửa bước sóng. Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (ω > 0 ) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì cường độ
NH
ƠN
dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức π π A. i = ω CU cos ω t + . B. i = ωCU cos ωt − . 2 2 U π U π C. i = D. i = cos ωt + . cos ωt − . Cω 2 Cω 2 Câu 5: Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì công thức nào sau đây không dùng để xác định lực kéo về s A. mg . B. mg sin α . C. mgl . D. mgα . l Câu 6: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn B. d1 − d 2 = ( n + 0,5 ) λ với n = 0, ± 1, ± 2,...
C. d1 − d 2 = ( n + 0, 25) λ với n = 0, ± 1, ± 2,...
D. d1 − d 2 = ( 2n + 0, 75 ) λ vớ n = 0, ± 1, ± 2,...
QU Y
A. d1 − d 2 = nλ với n = 0, ± 1, ± 2,...
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 7: Tính chất quan trọng nhất của tia X để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại ℓà A. tác dụng mạnh ℓên kính ảnh. B. gây ion hoá các chất khí. C. khả năng đâm xuyên ℓớn. D. ℓàm phát quang nhiều chất. Câu 8: Sóng cơ truyền được trong các môi trường A. lỏng, khí và chân không. B. chân không, rắn và lỏng. C. khí, chân không và rắn. D. rắn, lỏng và khí. Câu 9: Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các hạt pôzitron? A. Tia . B. Tia . C. Tia . D. Tia . Câu 10: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức U U U 2 A. I 0 = B. I 0 = C. I 0 = D. I 0 = U 2ωL ωL ωL 2ωL Câu 11: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang. C. hóa - phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 12: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng. B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. C. luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. 1
ƠN
OF
FI CI A
L
D. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. Câu 13: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. ion âm. C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 14: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. lực cản của môi trường. Câu 15: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn cùng pha nhau. B. với cùng biên độ. C. với cùng tần số. D. luôn ngược pha nhau. Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là α0 ˂˂ 100, có chiều dài dây treo là ℓ, đặt tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Vận tốc cực đại của con lắc đơn là g ℓ A. v max = α 0 . B. vmax = α 0 gℓ . C. v max = α 0gℓ . D. v max = α 0 . ℓ g Câu 17: Chọn phát biểu sai so với nội dung thuyết lượng tử ánh sáng: A. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon. B. Chùm ánh sáng là chùm các eletron. C. Photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, mỗi photon đều có năng lượng bằng hf. 2
2
3
1
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Câu 18: Trong các trung tâm nghiên cứu đều sử dụng đến phản ứng: 1 H + 1 H → 2 H + 0 n + 3, 25 Mev để tổng hợp Hêli. Đây là phản ứng A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng nhiệt hạch. C. phóng xạ. D. phản ứng thu năng lượng. Câu 19: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn d1 − d2 = 1,5λ dao động với biên độ A. bằng với biên độ của nguồn sóng. B. cực đại. C. cực tiểu. D. gấp đôi biên độ của nguồn sóng. Câu 20: Hiện tượng ánh sáng trắng khi qua lăng kính bị tách thành các chùm sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím gọi là hiện tượng A. Phản xạ ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. C. Giao thoa ánh sáng. D. Tán sắc ánh sáng. Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều = √2cos ( > 0) vào hai đầu một đoạn mạch có , , mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Công suất điện tiêu thụ của mạch là U2 U2 U U A. P = . B. P = . C. P = . D. P = . 2R R 2R R Câu 22: Một điện trở R được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ , điện trở trong r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I . Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn được xác định bở i A. U N = ξ − Ir . B. U N = ξ − IR . C. U N = −ξ + Ir . D. U N = −ξ + IR . Câu 23: Hình vẽ biểu diễn vecto cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:
2
L FI CI A
A. I và II B. III và IV C. II và IV D. I và IV Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 2 cos (π + 2t ) cm, t được tính bằng giây. Tốc
ƠN
OF
độ cực đại của vật dao động là A. 2 cm/s. B. 4 cm/s. C. 2π cm/s. D. 4π cm/s. Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trong hệ vấn giao thoa trên màn quan sát, vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm 4,8 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,7 µm. B. 0,5 µm C. 0,6 µm D. 0,4 µm 10 Câu 26: Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10, 0135u. Khối lượng của nơtrôn mn =1, 0087u, của prôtôn mp =
NH
1,0073u. Biết luc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là A. 63,249 MeV. B. 632,49 MeV. C. 6,3249 MeV. D. 0,6324 MeV. Câu 27: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế có giá trị tương ứng là U, U C và U L . Biết U = U C = 2U L . Hệ số công suất của mạch điện bằng: 2 3 C. D. 0,5 2 2 Câu 28: Một sóng điện từ điều hòa lan truyền trên phương Ox coi như biên độ sóng không suy giảm. Tại một π điểm A có sóng truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình B = 2.10−3 cos(4.106 π t + )(T) . Biết 3 biên độ của cường độ điện trường là 12 (V/m), phương trình của cường độ điện trường tại A là π π A. E = 12 cos(4.106 π t − )(V/ m). B. E = 12 cos(4.106 π t + )(V/ m). 6 3 π 5 π C. E = 12 cos(24.106 π t + )(V/ m). D. E = 12 cos(4.106 π t + )(V/ m). 3 6 Câu 29: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 µ m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µ m . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 30% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng kích thích và số phôtôn ánh sáng phát quang trong cùng một khoảng thời gian là: 3 5 1 1 A. B. C. D. 5 3 3 2 Câu 30: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc xác định, thì tại điểm M trên màn quan sát là vân sáng bậc 5. Sau đó giảm khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm thì tại M trở thành vân tối thứ 5 so với vân sáng trung tâm. Ban đầu khoảng cách giữa hai khe là A. 2 mm. B. 2,2 mm. C. 1 mm. D. 1,2 mm.
B.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
A. 1
3
FI CI A
L
Câu 32: Cho mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và đoạn MB: Đoạn AM có điện trở thuần R và đoạn MB là một cuộn dây có điện trở r = 12,5 2Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời của hai đầu đoạn mạch AM và MB biến thiên như trên đồ thị:
NH
ƠN
OF
Cảm kháng của cuộn dây là: A. 12, 5 2Ω B. 12, 5 3Ω C. 12, 5 6Ω D. 25 6Ω Câu 33: Đặt điện áp u = 100cos(ωt ) V (tần số góc ω thay đổi được) vào đoạn mạch chỉ có tụ điện C có điện 1 mF thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I1. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch dung bằng C = 2π 0,8 chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I2. Giá trị nhỏ π nhất của tổng I1 + I2 là: A. 5π A B. 5 A C. 2, 5π A D. 2,5 A Câu 34: Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số f1 = 420 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số là 18000 Hz, tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được là A. 42,8Hz B. 17976Hz C. 17640Hz D. 85,7Hz Câu 35: Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kể từ t = 0, tốc
QU Y
x(cm)
+4
O −4
độ trung bình của vật bằng.
M
A. 40 3 cm/s.
0,1
0, 2
t(s) 0, 3
B. 40 cm/s.
C. 20 3 cm/s.
D. 20 cm/s.
DẠ
O
Y
u(V) 120 80
KÈ
Câu 36: Cho đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Cho đồ thị (1) biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị (2) biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ tự cảm của cuộn cảm là
(2)
t(s) (1)
1 2 1 1 H H B. L = H C. L = D. L = H 2π π 3π π 210 206 Câu 37: Đồng vị phóng xạ 84 Po phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền 82 Pb . Ban đầu có một mẫu A. L =
4
210 84
Po
tinh khiết. Sau thời gian t0, số hạt α sinh ra gấp 7 lần số hạt nhân
210 84
Po còn lại trong mẫu. Chu kì bán rã của
210 84
A
FI CI A
L
Po tính theo t0 là t t t A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 7t0. 3 7 2 Câu 38: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ A có khối lượng 0,1 kg. Vật A được nối với vật B có khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của B
vật B bằng A. 47,7 cm/s. B. 63,7 cm/s. C. 75,8 cm/s. D. 81,3 cm/s. Câu 39: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là
OF
hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2 cm và 2 3 cm. Gọi d max là khoảng cách lớn nhất giữa M và N , d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số
A. 1,01.
ƠN
với giá trị nào sau đây?
B. 1,02.
C. 1,03.
d max có giá trị gần nhất d min
D. 1,04.
NH
Câu 40: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50Hz thì đo đươc
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha π/3 so với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 810W. B. 240W. C. 540W. D. 180W. --- HẾT ----
5
ĐÁP ÁN Câu 1: A
FI CI A
L
Câu 2: C Câu 3: B Phương pháp:
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
1 Vị trí vận tối trên màn được xác định: d1 − d 2 = k + λ 2 Cách giải: Nếu tại điểm M trên màn quan sát là vận tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M bằng bán nguyên lần bước sóng. Câu 4: A π π Ta có: i = ω CU cos ω t + . Mạch chỉ có tụ điện thì dòng điện nhanh pha hơn điện áp 1 góc . 2 2 Câu 5: C Câu 6: A Ta có: o ∆d c.dai = nλ , với n = 0, ± 1, ± 2,... Câu 7: C. khả năng đâm xuyên ℓớn. Câu 8: D Câu 9: B U 2 Câu 10: C. I 0 = ωL Câu 11: B Câu 12. C Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Câu 13. D Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 14.A Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 15.C Câu 16. B Câu 16. B Câu 17. B Câu 18. B Câu 19. C Điểm thõa mãn điều kiện trên dao động với biên độ cực tiểu. Câu 20. D Câu 21. D Câu 22. A Câu 23. A Câu 24. B vmax = ϖ A = 4cm / s Câu 25. C λD Khoảng vẫn giao thoa: i = a Vị trí của vân sáng trên màn: x = ki Cách giải: Vị trí vân sáng bậc 4 trên màn là: 6
x = ki 4,8 = 4λ λ = 1, 2 ( mm ) = 1, 2.10−3 ( m )
Câu 26. C Phương pháp: Năng lượng liên kết: Wlk = Z.m p + ( A − Z ) .m n − m .c 2 W Năng lượng liên kết riêng: Wlkr = lk A Cách giải: Năng lượng liên kết quả hạt nhân là: Wlk = Z.m p + ( A − Z ) .m n − m .c 2 = ( 4.1, 0073 + 6.1, 0087 − 10, 0135 ) .uc 2 10 4
Be là:
ƠN
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân W 63, 249 Wlkr = lk = = 6,3249 ( MeV ) A 10 Chọn C.
OF
Wlk = 0,0679.931,5 = 63, 249 ( MeV )
Câu 27: Đáp án C 2
2
R UR 3 = = Z U 2
QU Y
Câu 28: Đáp án B E và B vuông góc, cùng tần số và cùng pha. Câu 29: Đáp án B hc n pq n n λ kt 0, 26 5 P = n. λ ⇔ = 0,3 kt ⇔ kt = = = λ pq λ kt n pq 0,3λ pq 0,3.0,52 3 Ppq = 0.3Pkt
KÈ
M
Câu 30: Đáp án C v 2ℓf 2.0,8.50 ℓ=k ⇔v= = = 20m / s 2f k 4 Câu 31: Đáp án A
DẠ
Y
Câu 32: Đáp án C Hướng dẫn: Ta có: T = 12ô và ∆t = 2ô
ϕU MB ,i = ω∆t =
2π 2π π ∆t = .2ô = T 12ô 3
7
2
3 U = U − − U = U 2 2
NH
Tính điện áp giữa hai đầu điện trở: U R = U − ( U L − U C ) Hệ số công suất của đoạn mạch: cos ϕ =
L
λD λ.2 1, 2.10−3 = λ = 6.10−7 ( m ) = 0, 6 ( µm ) 2 1.10−3
FI CI A
Mà i =
2
tan ϕU MB ,i =
ZL π ZL ⇔ tan = Z L = 12, 5 6Ω r 3 12, 5 2
→ I1 + I 2 ≥ 2 I1.I 2 ( I1 + I 2 ) min = 2 I1.I2 = 2
FI CI A
1 2π.103 100ω ZC = 10 −3.ω = ω I = 1 100ω 100π 2π.103 Theo bài ra ta có : → → I1 + I 2 = + 2π 3 100 π 2 π .10 0,8ω I 2 = 0,8ω 0,8ω ZL = π
L
Câu 33:
100ω 100π . = 5A →Chọn B 2π.103 0,8ω
ƠN
OF
Câu 34: Hướng dẫn: Gọi fn là âm mà người đó nghe được, ta có: fn = n. f1 = 420n (n€Z) Theo bài fn < 18000 ⇔ 420n < 18000 ⇒ n < 42,8 (1) Từ đó giá trị lớn nhất của âm mà người đó nghe được ứng với giá trị nguyên lớn nhất thỏa mãn (1) là n = 42 Vậy tần số âm lớn nhất mà người đó nghe được là 420.42 = 17640 (Hz). Câu 35. Chọn đáp án B
NH
Lời giải:
10π π t+ 3 3
+ Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động thành phần ứng với đường liền nét có phương trình x1 = 4 cos cm.
QU Y
+ Thành phần dao động ứng với đường nét đứt. Tại t = thành phần dao động này đi qua vị trí x = −
T = 0,05 s đồ thị đi qua vị trí x = –A → tại t = 0, 12
3 A = −6 cm → A = 4 3 cm. 2
10π 5π 2π 10π t+ t+ cm → x = x1 + x2 = 8cos cm. 6 3 3 3
→ x 2 = 4 3 cos
M
+ Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = –4 cm theo chiều âm. Sau khoảng thời gian Δt = 0,2 s ứng với góc quét Δφ = ωΔt = 1200 vật đến vị trí x = –4 cm theo chiều dương. 4+4 = 40 cm/s. 0, 2
KÈ
=> v tb =
DẠ
Y
Câu 36. Chọn đáp án C Lời giải: u ⊥ u RC + Từ đồ thị, ta có: RL ZRC = 1,5ZRL U RL = 1,5U RC R2 R2 R2 R2 2 100 1 cos 2 ϕRL + cos 2 ϕRC = 1 ⇔ 2 + 2 = 1 ⇔ 2 + = 1 ⇔ ZL = R = (Ω) L = ( H) 2 ZRL ZRC ZRL 2, 25ZRL 3 3 3π Chọn đáp án C
8
Câu 37. Chọn đáp án A t0 t ∆N = 2 T − 1 = 7 ⇔ t 0 = 3T ⇔ T = 0 N 3 Câu 38. Chọn đáp án C
Lời giải: Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm. + Tần số góc của dao động ω =
k = m1 + m 2
40 = 10 rad/s. 0,1 + 0,3
FI CI A
L
Ta có:
OF
+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng vmax = ωA = 10.10 = 100 cm/s.
Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v = vmax = 100 cm/s. Vật A dao động điều hòa k = m1
40 = 20 rad/s. 0,1
ƠN
quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc ω0 =
+ Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.
s.
T T0 π π + = + = 0,075π 4 4 2ω 2ω0
T0 π + A 100. + 10 40 4 = = 75,8 cm/s. ∆t 0,075π
QU Y
→ Tốc độ trung bình của vật B: v tb =
v max
NH
+ Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian ∆t =
Câu 39. Chọn đáp án A Hướng dẫn: Chọn A.
M
M
A
B
N
o
( 60 ) = 4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng. L = 0,5λ 0,5. ( 30 )
o
MN = MN max → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược
DẠ
Ta có:
Y
KÈ
aM + a N
pha nhau). 9
MN max =
2
( aM + aN ) + ( AB − ∆xAM − ∆xBN ) =
cm.
(
o
MN max − MN min
o
d max ( 52, 9 ) = ≈ 1, 01 . d min ( 52,5 )
OF
MN min = AB − ∆xAM − ∆xBN = 60 −
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Câu 40. Chọn C
10
2
2 30 30 2 2 + 2 3 + 60 − − ≈ 52,9 12 6
30 30 − = 52,5 cm. 12 6 = ( 52,9 ) − ( 52,5 ) = 0, 4 cm.
o
L
o
)
FI CI A
o
λ 2 ∆x AM = abung aM = 12 2 → . ∆x = λ a = 3 a bung BN 6 N 2
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, (không kể thời gian phát đề)
L
SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
π
so với cường độ dòng điện chạy qua nó. 2 3. Đoạn mạch có cộng hưởng thì hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng 1 4. Hiệu điện thế hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp luôn cùng pha với cường độ dòng điện chạy qua R. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 3. Biên độ của dao động duy trì không phụ thuộc vào A. lực cản của môi trường. B. năng lượng bù đắp sau mỗi chu kì. C. pha ban đầu của ngoại lực. D. tần số dao động riêng của hệ. Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T A. thì thời gian vật đi từ biên về vị trí cân bằng là T/8. B. thì thời gian liên tiếp giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng là T/2. C. thì thời gian liên tiếp giữa hai lần vật qua vị trí biên T D. thì thời gian liên tiếp giữa hai lần vật có tốc độ cực đại T/4 Câu 5. Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây thẳng dài với bước sóng λ , khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động vuông pha bằng A. λ B. λ / 2 C. λ / 4 D. λ / 8 Câu 6. Theo thuyết lượng tử ánh sáng A. năng lượng của một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một electron. B. năng lượng của phôtôn không phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn tới nguồn phát ra nó. C. năng lượng của các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc có thể khác nhau. D. năng lượng của một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 7. Một máy biến áp lì tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến thế này có tác dụng A. giảm hiệu điện thế và tăng cường độ dòng điện B. tăng cả cường độ dòng điện và hiệu điện thế C. tăng hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện D. giảm cả cường độ dòng điện lẫn hiệu điện thế Câu 8. Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng? A. mt < ms. B. mt ≥ ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms. Câu 9. Giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình u1 = u2 = a.cos (ωt + ϕ ) . Nếu tăng
M
QU Y
NH
ƠN
OF
2. Hiệu điện thế hai đầu tụ, luôn chậm pha hơn
FI CI A
Câu 1. Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A được tính theo biểu thức 4π 2 mA 2 π 2 mA 2 π 2 mA 2 2π 2 mA 2 . W = . W = . W = . A. W = B. C. D. T2 2T 2 4T 2 T2 Câu 2. Khi nói về tính chất của mạch điện xoay chiều, trong 4 phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ công suất.
DẠ
Y
KÈ
biên độ một trong hai nguồn lên hai lần thì tại trung điểm của đoạn S1S2, phần tử nước dao động với biên độ A. a B. 2a. C. 3a. D. 4a. Câu 10. Đặt vào hai đầu điện trở Rx một hiệu điện thế một chiều có giá trị U. Nếu chỉ tăng điện trở Rx lên hai lần thì công suất tỏa nhệt trên điện trở sẽ A. không đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần Câu 11. Sóng cơ được phân làm hai loại: sóng ngang và sóng dọc. Sóng ngang là sóng A. truyền theo phương nằm ngang. B. có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. C. có các phần tử dao động theo phương nằm ngang. D. có các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 12. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Gọi ( d2 - d1) là hiệu quang trình, một điểm trên màn là vân tối thỏa mãn hệ thức A. ( d2 - d1) = k λ với k ∈ Z B. ( d2 - d1) = 0,5k λ với k ∈ Z .
C. ( d2 - d1) = (2k+1) λ với k ∈ Z . D. ( d2 - d1) = (k+0,5) λ với k ∈ Z . Câu 13. Vật dao động điều hòa với biên độ A và gia tốc cực đại a0 . Chu kỳ dao động của vật là
A a0 2π a0 A B. 2π C. D. a0 A A 2π a0 Câu 14. Một điện tích điểm q (q< 0) dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là U U A. MN B. − MN C. qU MN D. − qU MN q q Câu 15. Hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn được bốn bạn học sinh biểu diễn như các hình sau. Theo em có bao nhiêu bạn xác định đúng ?
FI CI A
L
A. 2π
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. Tia hồng ngoại A. bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. B. không truyền được trong chân không. C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. D. có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. Câu 17. Theo mẫu nguyên tử của Bo, trạng thái cơ bản là trạng thái A. nguyên tử liên tục bức xạ năng lượng. B. nguyên tử kém bền vững nhất. C. có bán kính quĩ đạo của electron nhỏ nhất. D. nguyên tử có mức năng lượng lớn nhất. Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng, trên màn quan sát vân tối là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 0,25π. Câu 19. Lực hạt nhân là A. lực tương tác giữa các điện tích điểm. B. lực điện trường tác dụng lên điện tích. C. lực tương tác giữa các nuclôn. D. lực tương tác giữa các phân tử. Câu 20. Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn Câu 21. Hiện tượng dương cực tan là A. hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại làm catot. B. hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại tan dần từ anot tải sang catot. C. hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazo có điện cực là than chì. D. hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại được tải dần từ catot sang anot. Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm RL mắc nối tiếp.. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của các điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử như hình bên.
Xác định điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB .
π
A. u = 80 cos(100π t − )V . 4
π
C. u = 40 2 cos(100π t + )V . 4
π
B. 2 u = 40 2 cos(50π t − )V . 4
π
D. u = 40 2 cos(100π t − )V . 4
FI CI A
L
Câu 23. Hạt nhân đơtơri 12 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của proton và nơtron lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 12 D là A. 1,1178MeV B. 2,2356MeV/c2 C. 2,2356MeV D. 1,1178MeV/nuclon Câu 24. Một dây đàn hồi AB dài 80cm, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa, đầu B cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 50Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 16m/s B. 25m/s C. 40m/s D. 160cm/s −6 10 F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Câu 25. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện dung C =
π
L=
4.10−6
π
H . Tần số dao động điện từ trong mạch là
A. 5 MHz.
B. 0,25 MHz.
D. 0,5.10−6 Hz .
C. 2,5 MHz.
Câu 26. Giới hạn quang điện của kim loại X là 0,3 µ m . Biết hằng số Plăng h = 6.625.10−34 J , vận tốc ánh
OF
sáng trong chân không c = 3.108 m/s . Năng lượng tối thiểu của photon cung cấp cho electron sao cho electron thoát khỏi kim loại X có giá trị bằng A. 6,625.10-19 J B. 6,625.10-19 eV C. 6,625.10-16 J D. 6,625.10-21 J Câu 27. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos100π t (V ) . ( t tính bằng giây). Tại thời điểm t = 0,25s, điện áp giữa hai đầu một mạch điện có B. −220 2 (V ) . −3
Câu 28. Đặt vào hai đầu tụ điện C =
C. 110V .
ƠN
giá trị là A. 220 2 (V ) .
D. 220 V .
10 (F) một điện áp xoay chiều u = U 2 cos (120π t ) (V). Dung kháng 6π
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
của tụ có giá trị A. ZC = 100Ω B. Z C = 50Ω C. Z C = 0, 01Ω D. ZC = 1Ω Câu 29. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Tại A thời điểm vật đi qua vị trí có li độ − thì động năng của vật là 3 7 5 4 8 A. W . B. W . C. W . D. W . 9 9 9 9 Câu 30. Tai người nghe được với những âm có tần số 16 Hz đến 20.000 Hz và mức cường độ âm từ 0 dB đến 130dB. Nguồn phát âm thanh ( xem âm truyền đi đẳng hướng) gây ra tại một điểm cách nguồn 10 m có mức cường độ âm là 30 dB. Điểm xa nhất mà tai người còn nghe được cách nguồn âm này một khoảng xấp xỉ bằng A. 104 m B. 315m C. 2812 m D. 4110m Câu 31. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đơn sắc có bước sóng λ. Hai khe Iâng cách nhau khoảng a không đổi. Nếu tăng khoảng cách từ hai khe đến màn một lượng 20cm thì khoảng vân tăng thêm 300λ giá trị của a bằng A. 2mm B. 1,2 mm C. D = 2/3mm D. 1,5 mm Câu 32. Đặt hiệu điện thế u = U 0 sin ω t với ω , U 0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hệ số công suất đoạn mạch này bằng A. 0,5. B. 0,833. C. 0,8. D. 0,6. Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần với cảm kháng là 20Ω . Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện qua mạch là 2A, hỏi sau 0,015s thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng A. - 40V B. 40V C. – 20V D. 20V
Câu 34. Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc của li độ và vận tốc của hai dao động điều hòa theo thời gian. Độ lệch pha giữa dao động (1) và (2) là
π
B. ∆ϕ12 = −
3 2π D. ∆ϕ12 = − 3
L
3 5π C. ∆ϕ12 = 6
π
FI CI A
A. ∆ϕ12 =
Câu 35. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại A, B dao động theo phương thẳng đứng có cùng phương trình dao động u A = uB = a cos ( 2π ft ) cm . Khoảng cách AB = 9,6 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
NH
ƠN
OF
này là 54cm/s. Quan sát hiện tượng giao thoa, nhận thấy trên đoạn AB có đúng 7 vị trí dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Tần số f có giá trị bằng A. 38,6Hz. B. 50Hz. C. 45Hz. D. 47,5Hz. Câu 36. Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1 = 100 ngày và T2 = 2T1. Ban đầu, mỗi chất có số hạt bằng nhau, sau thời gian t số hạt của hỗn hợp chưa bị phân rã chỉ còn lại một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là A. 173,20 ngày B. 150 ngày C. 300 ngày D. 138,84 ngày Câu 37. Tụ xoay là tụ gồm các bản đặt song song và một nửa trong số đó là cố định xen kẽ là những bản gắn với 1 trục có thể xoay được ( hình bên). Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 300, tần số dao động riêng của mạch là 2 MHz. Khi α =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 630 B. 750 C. 550 0 D.90 Câu 38. Đoạn mạch xoay chiều như hình 1. Biết 2L > CR2. Đặt điện áp u AB = U 2 cos ( 2π ft ) (trong đó f thay đổi được, U tỉ lệ Hình 1
QU Y
thuận với f, U > 0, f > 0) vào hai đầu A,B. Hình 2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo f của điện áp hiệu dụng UAM giữa hai điểm A, M và của điện áp hiệu dụng UNB giữa hai điểm N,B. Khi thay đổi f, giá trị cực đại của UAM xấp xỉ bằng A. 152 V. B. 148 V. C.146 VV. D. 150 V.
U AM ,UNB (V )
220
DẠ
Y
KÈ
M
U AM
UNB O
15
39
Hình 2
60
f (Hz)
Câu 39. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = π2 m/s2 . Phương trình dao động của vật là
D. x = 8cos 5π t +
L
B. x = 8cos ( 5π t + π ) cm
π
FI CI A
π cm 3 π C. x = 2cos 10π t − cm 3 A. x = 2cos 10π t +
cm 2
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
---HẾT----
OF
Câu 40. Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 1m. Nguồn phát ra ánh đa sắc có bước sóng 380nm ≤ λ ≤ 700nm. Điểm M trên màn, có đúng 3 bức xạ cho vân sáng và 4 bức xạ cho vân tối. Khoảng cách xa nhất từ M đến vân sáng trung tâm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14,8mm. B. 15,04mm. C. 15,09mm. D. 13,33mm.
ĐÁP ÁN 2D 17C 32C
3D 18B 33B
4B 19C 34C
5C 20D 35C
6B 21B 36D
7A 22D 37C
8C 23D 38B
9C 24A 39D
10D 25B 40D
11D 26A
12D 27B
13B 28B
14C 29D
15C 30B
L
1D 16C 31C
A. W =
4π2mA2 . T2
B. W =
π2mA2 . 2T2
C. W =
π2mA2 . 4T2
FI CI A
HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A được tính theo biểu thức D. W =
2π2mA2 . T2
Lời giải 1 1 2π 2π 2 Cơ năng của vật W = mω 2 A 2 = m A 2 = m 2 A 2 2 2 T T Câu 2. Khi nói về tính chất của mạch điện xoay chiều, trong 4 phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ công suất. π 2. Hiệu điện thế hai đầu tụ, luôn chậm pha hơn so với cường độ dòng điện chạy qua nó.
OF
2
2
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
3. Đoạn mạch có cộng hưởng thì hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng 1 4. Hiệu điện thế hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp luôn cùng pha với cường độ dòng điện chạy qua R. A. 3. B. 2. C. 1 . D. 4. Lời giải Trong 4 phát biểu trên, tất cả đều đúng chọn 4 Câu 3. Biên độ của dao động duy trì không phụ thuộc vào A. lực cản của môi trường. B. năng lượng bù đắp sau mỗi chu kì. C. pha ban đầu của ngoại lực. D. tần số dao động riêng của hệ. Lời giải Biên độ của dao động duy trì không phụ thuộc vào tần số dao động riêng của hệ. Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T A. thì thời gian vật đi từ biên về vị trí cân bằng là T/8. B. thì thời gian liên tiếp giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng là T/2. C. thì thời gian liên tiếp giữa hai lần vật qua vị trí biên T D. thì thời gian liên tiếp giữa hai lần vật có tốc độ cực đại T/4 Lời giải Thời gian liên tiếp giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng là T/2 Câu 5. Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây thẳng dài với bước sóng λ , khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động vuông pha bằng A. λ B. λ / 2 C. λ / 4 D. λ / 8 Lời giải 2π d π λ Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động vuông pha = d= λ 2 4 Câu 6. Theo thuyết lượng tử ánh sáng A. năng lượng của một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một electron. B. năng lượng của phôtôn không phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn tới nguồn phát ra nó. C. năng lượng của các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc có thể khác nhau. D. năng lượng của một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Lời giải Năng lượng của phôtôn không phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. Câu 7. Một máy biến áp lì tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến thế này có tác dụng A. giảm hiệu điện thế và tăng cường độ dòng điện B. tăng cả cường độ dòng điện và hiệu điện thế
C. tăng hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện D. giảm cả cường độ dòng điện lẫn hiệu điện thế Lời giải
N1 U1 I 2 = = N2 U 2 I1
L
Với máy biến áp lý tượng ta có:
FI CI A
U > U 2 N1 > N 2 1 hạ điện thế và tăng cường độ dòng điện I1 < I 2
Câu 8. Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng? A. mt < ms. B. mt ≥ ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms. Lời giải Phản ứng tỏa năng lượng thì mt > ms. Câu 9. Giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình u1 = u2 = a.cos (ωt + ϕ ) . Nếu tăng
ƠN
2π s1s1 2π s1s1 u1M = a1.cos ωt + ϕ − ; u2 M = a2 .cos ωt + ϕ − 2λ 2λ 2π s1s1 uM = u1M + u2 M = (a1 + a2 )cos ωt + ϕ − 2λ
OF
biên độ một trong hai nguồn lên hai lần thì tại trung điểm của đoạn S1S2, phần tử nước dao động với biên độ A. a B. 2a. C. 3a. D. 4a. Lời giải Tại trung điểm M của đoạn S1S2 sóng do hai nguồn truyền đến lần lượt có phương trình:
P = I 2R =
NH
Biên độ tại M: AM = a1 + a2. Do đó nếu tăng 1 nguồn lên hai lần thì AM = a + 2a =3a Câu 10. Đặt vào hai đầu điện trở Rx một hiệu điện thế một chiều có giá trị U. Nếu chỉ tăng điện trở Rx lên hai lần thì công suất tỏa nhệt trên điện trở sẽ A. không đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần Lời giải
U2 U2 . R = => R tăng 2 lần thì công suất giảm 2 lần R2 R
KÈ
M
QU Y
Câu 11. Sóng cơ được phân làm hai loại: sóng ngang và sóng dọc. Sóng ngang là sóng A. truyền theo phương nằm ngang. B. có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. C. có các phần tử dao động theo phương nằm ngang. D. có các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Lời giải + Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 12. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Gọi ( d2 - d1) là hiệu quang trình, một điểm trên màn là vân tối thỏa mãn hệ thức A. ( d2 - d1) = k λ với k ∈ Z B. ( d2 - d1) = 0,5k λ với k ∈ Z . C. ( d2 - d1) = (2k+1) λ với k ∈ Z . D. ( d2 - d1) = (k+0,5) λ với k ∈ Z . Lời giải Vân tối thỏa mãn hệ thức ( d2 - d1) = (k+0,5) λ với k ∈ Z . Câu 13. Vật dao động điều hòa với biên độ A và gia tốc cực đại a0 . Chu kỳ dao động của vật là
a0 A
B. 2π
DẠ
Y
A. 2π
A a0
C.
A 2π a0
D.
2π a0 A
Lời giải 2
Ta có: a0 = ω 2 A = 2π . A T = 2π T
A a0
Câu 14. Một điện tích điểm q (q< 0) dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A.
U MN q
B. −
U MN q
D. −qUMN
C. qUMN Lời giải
1
B. 2 C. 3 D. 4 Lời giải Áp dụng qui tắc nắm bàn tay phải ta xác định được có 3 hình biểu diễn đúng. Câu 16. Tia hồng ngoại A. bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. B. không truyền được trong chân không. C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. D. có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. Lời giải Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. Câu 17. Theo mẫu nguyên tử của Bo, trạng thái cơ bản là trạng thái A. nguyên tử liên tục bức xạ năng lượng. B. nguyên tử kém bền vững nhất. C. có bán kính quĩ đạo của electron nhỏ nhất. D. nguyên tử có mức năng lượng lớn nhất. Lời giải Các electron quay trên các quỹ đạo gần hạt nhân nhất. Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng, trên màn quan sát vân tối là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 0,25π. Lời giải Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, trên màn hình quan sát, vân sáng là những vị trí mà hai sóng ánh sáng tại đó ngược pha. Câu 19. Lực hạt nhân là A. lực tương tác giữa các điện tích điểm. B. lực điện trường tác dụng lên điện tích. C. lực tương tác giữa các nuclôn. D. lực tương tác giữa các phân tử. Lời giải Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn Câu 20. Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn Lời giải: Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là sóng cực ngắn Câu 21. Hiện tượng dương cực tan là A. hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại làm catot. B. hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại tan dần từ anot tải sang catot. C. hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazo có điện cực là than chì. D. hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại được tải dần từ catot sang anot. Lời giải Hiện tượng điện phân có cực dương tan là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại tan dần từ anot tải sang catot Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm RL mắc nối tiếp.. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của các điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử như hình bên. Xác định điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB . uL(V),uR(V) π π 40 A. u = 80 cos(100π t − )V . B. 2 u = 40 2 cos(50π t − )V . uL(t)
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
A.
FI CI A
L
. MN . Công thức lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là AMN = qU Câu 15. Hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn được bốn bạn học sinh biểu diễn như các hình sau. Theo em có bao nhiêu bạn xác định đúng ?
4
4
0
t(10-2s) 2 uR(t)
π C. u = 40 2 cos(100π t + )V .
π D. u = 40 2 cos(100π t − )V .
4
4
Lời giải.
Dùng số phức: u = u R + u L = 40 2 cos(100π t −
π 4
FI CI A
L
Chu kì T=0,02s => ω=100π rad/s. uL = 40cos(100π t )V Ta có: π uR = 40 cos(100π t − )V ; 2 )V . Chọn D.
2
Câu 23. Hạt nhân đơtơri 1D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của proton và nơtron lần lượt là 2
2
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1D ∆ E (1, 0087 + 1, 0073) − 2, 0136 = .931, 5 = 1,1178 MeV / nuclon A 2
OF
1,0073u ; 1,0087u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1D là A. 1,1178MeV B. 2,2356MeV/c2 C. 2,2356MeV D. 1,1178MeV/nuclon Lời giải.
λ 2
= 5.
v 2lf 2.0,8.50 v = = = 16m / s 2f 5 5
NH
Ta có: l = k
ƠN
Câu 24. Một dây đàn hồi AB dài 80cm, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa, đầu B cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 50Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 16m/s B. 25m/s C. 40m/s D. 160cm/s Lời giải Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định l = kλ/2 (k là số bó sóng)
Câu 25. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện dung C =
4.10−6
π
π
F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
H . Tần số dao động điện từ trong mạch là
QU Y
L=
10−6
−6
B. 0,25 MHz. C. 2,5 MHz. D. 0,5.10 Hz . 6 1 1 10 Tần số dao động là: f = = = = 0, 25 MHz . −6 −6 4 2π LC 4.10 10 2π . . π π Câu 26. Giới hạn quang điện của kim loại X là 0, 3 µ m . Biết hằng số Plăng h = 6.625.10 − 34 J , vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s . Năng lượng tối thiểu của photon cung cấp cho electron sao cho electron thoát khỏi kim loại X có giá trị bằng A. 6,625.10-19 J B. 6,625.10-19 eV C. 6,625.10-16 J D. 6,625.10-21 J Lời giải Năng lượng tối thiểu để có hiện tượng quang điện chính là công thoát A hc 19,875.10 −26 Công thoát kim loại trên: A = = = 6, 625.10 −19 J −6 λ0 0, 3.10 Câu 27. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos100π t (V ) . ( t tính bằng giây). Tại thời điểm t = 0,25s, điện áp giữa hai đầu một mạch điện có
DẠ
Y
KÈ
M
A. 5 MHz.
giá trị là A. 220 2 (V ) .
B. −220 2 (V ) .
C. 110V .
Lời giải Tại thời điểm t = 0,25s u = 220 2 cos (100π .0, 25) (V ) = −220 2 (V )
D. 2 2 0 V .
Câu 28. Đặt vào hai đầu tụ điện C =
10−3 (F) một điện áp xoay chiều u = U 2 cos (120π t ) (V). Dung kháng 6π
của tụ có giá trị
Dung kháng của tụ là ZC =
C. ZC = 0,01Ω Lời giải
1 1 = −3 = 50Ω ωC 10 .120π 6π
D. ZC =1Ω
L
B. ZC = 50Ω
FI CI A
A. ZC = 100Ω
Câu 29. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Tại thời điểm vật đi qua vị trí có li độ − A.
7 W . 9
B.
A 3
thì động năng của vật là
5 W . 9
C.
4 W. 9
D.
1 9
Động năng của vật khi đó: Wd = W − Wt = W − W =
8 W 9
OF
Lời giải 2 1 1 A 1 1 1 A Khi vật đi qua vị trí x = − : Wt = kx 2 = k . − = . kA 2 = W 3 2 2 3 9 2 9
8 W. 9
NH
ƠN
Câu 30. Tai người nghe được với những âm có tần số 16 Hz đến 20.000 Hz và mức cường độ âm từ 0 dB đến 130dB. Nguồn phát âm thanh ( xem âm truyền đi đẳng hướng) gây ra tại một điểm cách nguồn 10 m có mức cường độ âm là 30 dB. Điểm xa nhất mà tai người còn nghe được cách nguồn âm này một khoảng xấp xỉ bằng A. 104 m B. 315m C. 2812 m D. 4110m Lời giải RX R=10m
L’ = 0
QU Y
L =30dB
a
3
a
KÈ
a
M
Điểm xa nhất ứng với mức cường độ âm bằng 0 30 30 R R L − L ' = 20 log B = 30 B = 10 20 RB = 10.10 20 = 315, 227 m RA RA Câu 31. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đơn sắc có bước sóng λ. Hai khe Iâng cách nhau khoảng a không đổi. Nếu tăng khoảng cách từ hai khe đến màn một lượng 20cm thì khoảng vân tăng thêm 300λ giá trị của a bằng A. 2mm B. 1,2 mm C. D = 2/3mm D. 1,5 mm Lời giải Dλ ∆Dλ 20 λ 2 i= ∆i = ⇔ 300λ = a = mm
Y
Câu 32. Đặt hiệu điện thế u =U0 sinω t với ω,U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hệ số công suất đoạn mạch này bằng A. 0,5. B. 0,833. C. 0,8. D. 0,6. 2
2
2
2
2
DẠ
Ta có: U = U R + (U L − UC ) = 80 + 60 = 100V cos ϕ =
UR 80 = = 0, 8 U 100
Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần với cảm kháng là 20Ω. Tại
thời điểm t1 cường độ dòng điện qua mạch là 2A, hỏi sau 0,015s thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng A. - 40V B. 40V C. – 20V D. 20V Lời giải
Ta có ∆ t =
3T 4
π 3T π Tại t 2 : u2 = U 0 cos ωt2 + = I 0 Z L cos ω t1 + = I 0 Z L cos (ωt1 + 2π ) + 2 4 2
FI CI A
= I0 ZL cos (ωt1 ) = ZLi1 = 40 (V ) . Câu 34. Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc của li độ và vận tốc của hai dao động điều hòa theo thời gian. Độ lệch pha giữa dao động (1) và (2) là π π A. ∆ ϕ 12 = B. ∆ ϕ12 = − D. ∆ ϕ 12
3 2π =− 3
Lời giải
5π 6
NH
∆ϕ12 =
ƠN
Tại thời điểm dao động 2 ở biên âm thì dao động có vận tốc v1 = Vmax1 /2 và đang giảm Biểu diễn bằng véc tơ quay
OF
3 5π C. ∆ϕ12 = 6
L
Tại t1 : i1 = I0 cos (ωt1 ) = 2 ( A)
Câu 35. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại A, B dao động theo phương thẳng đứng có cùng phương trình dao động uA = uB = a cos ( 2π ft ) cm . Khoảng cách AB = 9,6 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
( d 2 − d1 ) = k λ
−
AB
λ
QU Y
này là 54cm/s. Quan sát hiện tượng giao thoa, nhận thấy trên đoạn AB có đúng 7 vị trí dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Tần số f có giá trị bằng A. 38,6Hz. B. 50Hz. C. 45Hz. D. 47,5Hz.
<k<
Lời giải
AB
λ
M
( d2 + d1 ) = mλ = AB = 9,6cm
k<
AB
λ
KÈ
Nếu m chẵn thì k = 0 ± 2; ± 4; ± 6 số cực đại cùng pha với nguồn là 7 Nếu m ( lẻ) thì k = ±1 ±3 ±5 …( không có 7 cực đại cùng pha với nguồn) =mm=8
AB = 9, 6 cm = 8λ λ = 1, 2 cm f =
v
= 45 Hz
DẠ
Y
λ Câu 36. Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1 = 100 ngày và T2 = 2T1. Ban đầu, mỗi chất có số hạt bằng nhau, sau thời gian t số hạt của hỗn hợp chưa bị phân rã chỉ còn lại một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là A. 173,20 ngày B. 150 ngày C. 300 ngày D. 138,84 ngày Lời giải + Gọi N0 là tổng số hạt ban đầu của hai chất ; N01 = 0,5N0 = N02 + Số hạt nhân còn lại sau thời gian t của hai chất phóng xạ:
t − t T1 − −Tt = N 0, 5 N 2 1 2T1 0 1 N + N = 0,5 N 2 + 2 → = 0,5N0 . 1 2 0 t − 2T1 = N 0, 5 N 2 2 0
x=2
−
t 2 T1
ta có phương trình x2 + x – 1 = 0 t
=
5 −1 2 2T1 = 2
2 t = 0, 69424 t = 138,848 2 T1 5 −1
L
Đặt x = 2
t 2T1
FI CI A
−
ƠN
+ Khi xoay tụ góc ∆α = α2 −α1 C = a.∆α + C1 (1) + Khi xoay tụ góc α2 − α1 C2 = a (α2 − α1 ) + C1 (2) Từ (1) a =
C − C1 ∆α
Với ∆α là góc quay được kể từ
α1
NH
C − C1 (α 2 − α 1 ) ∆α C − C1 VẬY ∆α = (α − α 1 ) = (α 2 − α 1 ) C 2 − C1
Thay vào (2) ta được C 2 − C1 =
1
1
QU Y
f2 − f2 1 1 Vì C tỉ lệ với 2 nên ta có ∆α = (α 2 − α1 ) (*) 1 1 f f2 − f2 2 1
Theo bài
α1 = 300 ; f1 = 2MHz
DẠ
Y
KÈ
M
α2 = 1200 ; f2 = 1MHz
OF
Đáp án D Câu 37. Tụ xoay là tụ gồm các bản đặt song song và một nửa trong số đó là cố định xen kẽ là những bản gắn với 1 trục có thể xoay được ( hình bên). Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 300, tần số dao động riêng của mạch là 2 MHz. Khi α =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 630 B. 750 C. 550 D.900 Lời giải Tụ xoay có điện dung tỉ lệ với hàm số bậc nhất đối với góc xoay
f=1,5MHz
thay
0
(*)
ta
được
0
Câu 38. Đoạn mạch xoay chiều như hình 1. Biết 2L > CR2. Đặt điện áp u AB = U 2 cos ( 2π ft ) (trong đó f thay đổi
Hình 1
được, U tỉ lệ thuận với f, U > 0, f > 0) vào hai đầu A,B. Hình 2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo f của điện áp hiệu dụng UAM giữa hai điểm A, M và của điện áp hiệu dụng UNB giữa hai điểm N,B. Khi thay đổi f, giá trị cực đại của UAM xấp xỉ bằng A. 152 V. B. 148 V. C.146 VV. D. 150 V. Lời giải +Giả sử U = aω trong đó a là hằng số
R 2 + ( Z L − ZC )
2
U AM ,UNB (V )
220
U AM
a ; UC max = = 220 V RC
OF
+ UC = I ZC =
aω ZC
=> a = 220RC => U = 220RC ω +Tại f1 = 15 Hz và f2 = 60 Hz thì UC1 = UC2 => ω2L -
f1 f 2 = 15.60 = 30 Hz
+ UR = I R =
R 2 + ( Z L − ZC )
=
R 2C 2L = R 2C 1 1 − 2 1 − +1 L2C 2ω 4 2 L LCω 2 2
2
M
π cm 3 π C. x = 2cos 10π t − cm 3
KÈ
Y
DẠ
Từ đồ thị ta có tỉ số:
f (Hz)
4
2
60π −1 60π − 2n +1 ω ω
U 440 (1 − n 269 60π 60π -1 -1 => UR max = = + = 2 n => n = 338 60π 78π 1 − n−2 1 − n −2 Câu 39. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = π2 m/s2 . Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos 10π t +
60
440 (1 − n −1 )
QU Y
440
U=
2
39
Hình 2
R 2C 2L 1 L + R 2 − 2 + L2ω 2 2 2 Cω C 440.ω L
220RC ωR
UNB
NH
f0 =
15
O
ƠN
1 1 = - ω1L => ω0 = ω1ω2 ω 2 C ω1C
L
70 70 160 α = + α1 = = 530 20' 3 3 3
FI CI A
∆α =
vào
0
−1
)
= 148,35 V
B. x = 8cos ( 5π t + π ) cm
D. x = 8cos 5π t +
π
cm 2
Lời giải
1 kA A = ∆l = 2 k ( A − ∆l ) 2
Tại thời điểm 1/6 s Fkv = − kx = 1 N x = −
A đang tiến về vị trí cân bằng 2
lúc t = 0 x = 0 và đang đi theo chiều âm (vì Fkv đang tăng). Như vậy từ lúc t = 0 đến t = 1.6 s ứng với: T/4 + T/6 = 1/6 s
+
t = 1/6 s
∆l = 4cm → A = 8cm T = 0, 4s ω = 5π (rad / s) lúc t = 0 x = 0 và đang đi theo chiều âm φ =
π
Biên âm
t=0
2
FI CI A
L
π Vậy x = 8cos 5π t + cm 2
OF
Câu 40. Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 1m. Nguồn phát ra ánh đa sắc có bước sóng 380nm ≤ λ ≤ 700nm. Điểm M trên màn, có đúng 3 bức xạ cho vân sáng và 4 bức xạ cho vân tối. Khoảng cách xa nhất từ M đến vân sáng trung tâm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14,8mm. B. 15,04mm. C. 15,09mm. D. 13,33mm. Lời giải Gọi M là điểm xa nhất nằm lân cận và nhỏ hơn với vân bậc k k M λmax .D λmin .D > (k − 4) Như vậy xmax ≈ k a a λmax 4 700.4 ⇔ kλmin > (k − 4 )λmax k < = = 23,33 λmax − λmin 700 − 580 k = 23
a
= 23.
0,58.1 = 13,34mm 1
ƠN
λmin .D
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
xmax ≈ k
k- 4