LIPID
NỘI DUNG 1. Khái niệm, phân loại và thành phần của lipid 2. Đặc điểm cấu tạo, tính chất chung của acid béo, ancol có trong lipit 3. Đặc điểm cấu tạo, nơi khu trú của một số loại lipid chính 4. Ý nghĩa và ứng dụng của lipid trong Y Dược học
1. Khái niệm và phân loại lipid 1.1. Khái niệm Là các hợp chất hữu cơ có trong động vật và thực vật Có thành phần cấu tao khác nhau Thường là este của acid béo hay các dẫn xuất khác của acid béo Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ. Mạch càng dài và càng bão hòa thì độ hòa tan càng thấp, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng cao Không bay hơi và có độ nhớt cao
Chức năng sinh học
Tham gia tạo cấu truc, hình dạng Cung cấp năng lượng cho cơ thể Chống va đập cơ học, chống lạnh Là dung môi hòa tan các vitamin A, D, E, K….
Hàm lượng lipid trong một số thực phẩm Thực phẩm
Hàm lượng %
Đậu nành
17 – 18,4
Đậu phộng
30 – 44,5
Mè
40 – 45,4
Thịt bò
7 – 10,5
Thịt heo
7 – 37,5
Cá
3 – 3,6
Trứng gà
11 - 14
Nhu cầu
• Trung bình khoảng 36-42g/ngày • Khoảng 25-30% lipid động vật • Tỷ lệ giữa protein và lipid thay đổi trong các giai đoạn sinh lý khác nhau • Nên hạn chế lipid đặc biết là lipid động vạt đối với bệnh béo phì
1.2. Phân loại
triacylglycerol
Lipid xà phòng hóa được
Phosphoglycerit
Lipid không xà phòng hóa được
steroid
Lenindger
Sáp…
Terpen prostaglandin
1.2. Phân loại
Triglycerid
Lipid đơn giản
Cerid Sterid…
Plenikov Lipid phức tạp
Phospholipid Glycolipid
1.3. Thành phần cấu tạo lipid
2. ACID BÉO VÀ ANCOL 2.1. ACID BÉO Khi thủy phân chất béo, thu được các acid béo (acid hữu cơ) khác nhau có từ 4-36 C Mạch C có thể no hoặc không no, vòng, đôi khi có thể chứa nhóm –OH… Các acid béo no là chất rắn, còn đồng đẳng chưa no là chất lỏng Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
Một số các acid béo thường gặp
- H2
Palmitic acid
Đồng phân hình học
2.2. ANCOL Glycerol, ancol báºc cao; sterol (cholesterol)
Glycerol Octacosanol CH3(CH2)26CH2OH
Aminoancol (sphingosin, cholin, ethanolamin...)
Cholin
3. Một số lipid thường gặp
3.1. Triglycerid (triacylglycerol) 3.1.1. Công thức cấu tạo Các gốc acid có thể giống hoặc khác nhau với tỷ lệ khác nhau
3.1.2. Tính chất hóa học Phản ứng thủy phân: Xúc tác là acid, bazo hoặc enzym O CH O C O
(CH2)14CH3
CH O C O
(CH2)14CH3
CH2 O C
(CH2)14CH3
H+
GLYCERYL TRIPALMIATE
H2O CH2 OH CH
OH
CH2 OH
O 3 HO
C
(CH2)14CH3
Phản ứng thủy phân bằng kiềm
O CH2 O C (CH2)14CH3 O CH O C (CH2)14CH3 O CH2 O C (CH2)14CH3 GLYCERYL TRIPALMIATE
3NaOH CH2 OH CH
OH
CH2 OH
O 3NaO C (CH2)14CH3
Phản ứng cộng hợp: H2, Cl2,… O CH2 O C O
(CH2)5CH=CH(CH2)7CH3
CH O C O
(CH2)5CH=CH(CH2)7CH3
CH2 O C
+ 3H2
(CH2)5CH=CH(CH2)7CH3
GLYCERYL TRIPALMITOLATE
O CH O C (CH2)14CH3 O CH O C (CH2)14CH3 O CH2 O C (CH2)14CH3 GLYCERYL TRIPALMIATE
3.1.3. Các chỉ số hóa học của chất béo Chỉ số acid
• Là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid dự do chứa
Chỉ số xà phòng hóa
• Là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid tự do và để xà phòng hóa các este chứa trong 1g dầu mỡ
Chỉ số este
• Là số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa các este chứa trong 1g dầu mỡ • Cách xác định: chỉ số xà phòng trừ chỉ số acid của chế phẩm
Chỉ số acetyl
• Là số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid acetic giải phóng ra sau khi xà phòng hóa 1g dầu mỡ đã được acetyl hóa • Dùng để xác định các acid béo có chứa ancol
Chỉ số iod
• Là số gam iod kết hợp với 100g dầu mỡ • Chỉ số iod từ 150-180 là dầu khố; từ 100-150 là dầu nửa khô; từ 75-100 là dầu không khô
trong 1g dầu mỡ
3.2. Phospholipids 3.2.1. Acid phosphatidic Fatty acid
Glycerol
triglycerid
acid phosphatidic
glycerophosphatid
Được hình thành từ triglycerid Một acid béo được thay thế bằng acid phosphoric Một trong hai gốc acid béo còn lại là chưa no Este của acid phosphatidic và aminoancol cho glycerophosphatid
3.2.2. Glycerophospholipid Là các lipid màng Cấu tạo: Gồm glycerol, 2 acid béo, gốc phosphate và 1 aminoancol
Phosphalidylcholin (lecithin)
Este của acid phosphatidic và aminoancol
Lecithin có trong lòng đỏ trứng, trong các lipid của đa số các mô (não, tụy, gan,…) Cephalin có nhiều trong các mô thần kinh, gan, thận, cơ,…
3.2.2. Sphingolipid Có vai trò cấu trúc quan trọng, đặc biệt ở ống thần kinh Cấu tạo: gồm sphingosin nối với acid béo, gốc phosphat và aminoancol H
CH3 (CH2)12 C=C H
CHOH
CH
CH2OH
NH2 Cấu hình trans của sphingosin
sphingolipid HO
CH R CH NH2 Nhóm –NH2 bị acyl hóa bởi acid béo tạo amid CH2 OH Nhóm –OH bậc 1 bị este hóa sphingosin
NH-acid béo
Spingosin
PO4
sphingolipid
amino ancol
3.3. Một vài lipid khác
4. Ý nghĩa và ứng dụng
THE END!