BIÊN SOẠN THEO CHỦ ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 8 VÀ 9 CÓ ĐÁP ÁN (2020)

Page 1

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 8 VÀ 9

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN EBOOK PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

BIÊN SOẠN THEO CHỦ ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 8 VÀ 9 CÓ ĐÁP ÁN (2020) WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Chủ đề 1: Chất – nguyên tử - phân tử Câu 1. Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn các vật thể là vật thể tự nhiên? A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất.

B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Chậu, bút, vở, sách.

D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Câu 2. Trong số các dãy cụm từ sau, dãy nào chỉ chất? A. Bàn ghế, đường, vải.

B. Muối ăn, đường, bột sắt, nước cất.

C. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng

D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang.

Câu 3. Trong nguyên tử các hạt mang điện là: A. nơtron, electron.

B. proton, electron.

C. proton, nơtron, electron.

D. proton, nơtron.

Câu 4. Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây: A. Electron.

B. Proton.

C. Proton, nơtron, electron.

D. Proton, nơtron.

Câu 5. Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên; nước do 2 nguyên tố: Oxi và hidro tạo nên; tinh bột do 3 nguyên tố: Cacbon, hidro và oxi tạo nên. Nguyên tố nào cho dưới đây là nguyên liệu cấu tạo chung của các chất này? A. Cacbon

B. hidro.

C. Sắt.

D. Oxi

Câu 6. Trong các dãy chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất? A. Fe(NO3), NO, C, S.

B. Mg, K, S, C, N2.

C. Fe, NO2, H2O.

D. Cu(NO3)2, KCl, HCl.

Câu 7. Để trở thành phân tử của hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử liên kết với nhau: A. một loại nguyên tử.

B. hai loại nguyên tử.

C. ba loại nguyên tử.

D. bốn loại nguyên tử.

Câu 8. Nhỏ 1 giọt dung dịch amoniac vào giấy quì, giấy quì chuyển sang màu gì? A. Xanh.

B. Đỏ.

C. Tím.

D. Không màu.

Câu 9. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng A. số nơtron.

B. số proton.

C. số nơtron và số proton.

D. số electron.

Câu 10. Nước trong tự nhiên (sông, hồ..) thuộc loại: A. Đơn chất.

B. Hợp chất.

C. Chất tinh khiết.

D. Hỗn hợp.

Câu 11. Cho các chất sau: (1) Khí Nitơ do nguyên tố N tạo nên. (2) Khí Cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên. (3) Natri hidroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên. (4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên. Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?

1

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. (1); (2).

B. (2); (3).

C. (3); (4).

D. (1); (4).

Câu 12. Cho Ca (II), PO4 (III) chọn CTHH đúng trong các công thức cho sau đây: A. CaPO4

B. Ca2PO4

C. Ca3(PO4)2

D. Ca3PO4

Câu 13. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. proton và electron

B. nơtron và proton

C. electron và nơtron

D. electron, nơtron và proton

Câu 14. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây? A. Electron.

B. Proton,

C. Proton, nơtron, electron.

D. Proton, nơtron.

Câu 15. Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên tố là hidro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều đúng và ý 2 giải thích cho ý 1. D. Cả 2 ý đều đúng và ý 2 không giải thích cho ý 1. Câu 16. Tại sao đặt miếng bông tẩm dung dịch amoniac ở miệng ống nghiệm làm giấy quỳ tím ẩm ở đáy ống nghiệm đổi thành màu xanh? A. Nước làm quỳ đổi màu B. dung dịch aminiac làm quỳ đổi màu C. dung dịch amoniac lan tỏa trong môi trường không khí D. khí amoniac lan tỏa trong môi trường không khí và nước Câu 17. Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là: A. HNO3

B. H3NO

C. H2NO3

D. HN3O.

Câu 18. Trong số các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P. Số đơn chất là A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 19. CTHH của các oxit kim loại Fe (II), Pb (IV), Ca (II) lần lượt là A. FeO, PbO2, CaO

B. Fe2O3, PbO, CaO

C. Fe2O3, PbO, CaO

D. Fe2O3, PbO2, CaO

Câu 20. Có các chất: O2, Al, NO2, Ca, Cl2, N2, FeO, I2 số các công thức đơn chất và hợp chất là A. 6 hợp chất và 2 đơn chất

B. 5 đơn chất và 3 hợp chất

C. 3 đơn chất và 5 hợp chất

D. 2 hợp chất và 6 đơn chất

Câu 21. Cho các chất: Khí oxi, nước, cacbon đioxit, muối ăn, ozon, đường kính, cát. Nguyên tố oxi tồn tại ở dạng tự do trong chất nào sau đây? A. Ozon, cacbonđioxit

B. Oxi, nước

C. Ozon, oxi,

D. Nước, muối ăn

Câu 22. Để diễn đạt "6 nguyên tử Bari" ta viết A. 6BA

B. 6Ba

C. Ba6

D. 6bA

Câu 23. Dãy KHHH của các nguyên tố nào sau đây gồm toàn các nguyên tố kim loại:

2

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. Na; Fe; Ca ; K

B. Cu; Ag; Ba; S

C. Al; Fe; H; Mg

D. Zn; Pb; N; C

Câu 24. Dãy KHHH của các nguyên tố nào sau đây gồm toàn các nguyên tố phi kim: A. Na; Fe; Ca ; K

B. C; H ; P ; S

C. Al; Fe; H; Mg

D. Zn; Pb; N; C

Câu 25. Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây? A. Lọc

B. Dùng phễu chiết

C. Chưng cất phân đoạn

D. Đốt

Câu 26. Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử? A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ C. Vì khối lượng electron không đáng kể D. Vì khối lượng Nơtron không đáng kể Câu 27. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam, khối lượng của nguyên tử Al là A. 0,885546.10-23 gam.

B. 4,482675.10-23 gam.

C. 3,9846.10-23 gam.

D. 0,166025.10-23 gam.

Câu 28. Phân tử khối của CH4, Mg(OH)2, KCl lần lượt là: A. 16 đvC, 74,5 đvC, 58 đvC

B. 74,5 đvC, 58 đvC, 16 đvC

C. 17 đvC, 58 đvC, 74,5 đvC

D. 16 đvC, 58 đvC, 74,5 đvC

Câu 29. Hợp chất gồm 2 nguyên tử X và 1 nguyên tử O. Biết 1 nguyên tử nặng hơn phân tử hidro 31 lần. X là nguyên tố nào sau đây: A. C

B. Na.

C. N

D. Ni

Câu 30. Chất có phân tử khối bằng nhau là (biết O = 16, N = 14, S = 32, C = 12) A. SO3 và N2

B. SO2 và O2

C. CO và N2

D. NO2 và SO2

Câu 31. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO, YH3. Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp chất của X với Y trong số các công thức cho sau đây: A. XY3

B. X3Y.

C. X2Y3.

D. X3Y2.

Câu 32. Nguyên tử X có 19p và 20n trong hạt nhân →Số e trong lớp vỏ nguyên tử X là: A. 20

B. 19

C. 39

D. 18

Câu 33. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58 hạt, trong đó có 19 p → số hạt n trong nguyên tử là: A. 19

B. 20

C. 40

D. 21

Câu 34. Nguyên tử X có 17e; 18 n → Tổng số hạt trong nguyên tử X là: A. 53

B. 35

C. 52

D. 54

Câu 35. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 155 hạt, trong đó có 47 p → số hạt n trong nguyên tử là:

3

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. 49

B. 60

C. 62

D. 61

Câu 36. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 95 hạt, trong đó có 30 e → số hạt n trong nguyên tử là: A. 53

B. 35

C. 34

D. 33

Câu 37. Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hóa trị của Mn là: Cho Mn = 55 A. VII

B. II

C. III

D. IV

C. 3, 4

D. 2, 3

Câu 38. Trong các dãy CTHH sau, cách viết nào đúng: 1. Cu2O; FeO ; Hg2O ; NaO ; Mg2O 2. H2SO4; Na2CO3 ; HCl; Na3PO4 ; CaCO3 3. Al(OH)3 ; NaOH ; Ca(HCO3)2; CuSO4 ; AgNO3 4. H2PO4; KO; Ca2O ; AlO3; Fe2SO4 Câu trả lời đúng A. 1, 2

B. 2, 4

Câu 39. Nguyên tố X có NTK bằng 3,5 lần NTK của Oxi, nguyên tử Y nhẹ bằng ¼ nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây? A. Na và Cu

B. Ca và N

C. K và N

D. Fe và N

Câu 40. Nguyên tử X nặng 5,312.10-23g, đó là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây? A. O: 16 đvC

B. Fe: 56 đvC

C. S: 32 đvC

D. P: 31 đvC

Chủ đề 2: Phản ứng hóa học Câu 1. Cho các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào xảy ra biến đổi hóa học ? A. Gạo bị xay nhỏ thành bột. B. Đốt cháy một sợi tóc. C. Bật nắp chai pepsi thấy có nhiều bọt khí sủi lên. D. Sắt mài thành kim. Câu 2. Cho các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào xảy ra biến đổi vật lý ? A. Đun sôi đến bay hơi nước hoàn toàn một chén nước muối. B. Đun sôi đến bay hơi nước hoàn toàn một chén nước đường. C. Đốt cháy hoàn toàn 1 tờ giấy. D. Xăng đựng trong bình đậy không kín nên rất dễ bị bắt lửa và bốc cháy. Câu 3. Khi đốt một cây nến, nến sẽ chảy thành thể lỏng, sau đó chuyển thành hơi nến. Hơi nến sẽ phản ứng với khí oxi trong không khí và cháy sáng tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng đã xảy ra là A. nến bị thay đổi trạng thái. B. nến bị thay đổi hình dạng.

4

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


C. nến bị thay đổi màu sắc. D. nến cháy và phát sáng. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ? A. Trong một phản ứng hóa học, tổng số lượng chất không thay đổi trước và sau phản ứng. B. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm. C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng. D. Trong một phản ứng hóa học, tổng số lượng các chất hoàn toàn không thay đổi. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Phản ứng hóa học luôn kèm theo sự biến đổi màu sắc. B. Một trong những dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất không tan. C. Phản ứng tỏa nhiệt chứng tỏ phản ứng hóa học đã xảy ra. D. Chỉ cần tiếp xúc thì các chất có thể phản ứng với nhau. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng hóa học? A. Khi vừa bật nắp chai nước có gas, chất lỏng trong chai có bọt khí sủi lên. B. Khung cửa bằng sắt sử dụng lâu ngày trong không khí ẩm sẽ dễ bị rỉ sét. C. Nước cho vào tủ lạnh thì đông thành đá, để ngoài không khí 1 lúc thì tan chảy ra. D. Đèn tín hiệu giao thông chuyển từ màu xanh sang màu vàng rồi chuyển màu đỏ. Câu 7. Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn? A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử C. Cả hai loại hạt trên D. Không hạt nào được bảo toàn. Câu 8. Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng A. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. số lượng nguyên tử trong mỗi phân tử. C. số lượng phân tử trong mỗi chất. D. số lượng chất. Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ. B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ. D. Trong phản ứng hóa học, các phân tử được bảo toàn. Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phản ứng hóa học, khi liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm phân tử mới được sinh ra. B. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm C. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi. D. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phản ứng hoá học, số lượng nguyên tử được bảo toàn. B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị chia nhỏ. C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia. D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ. Câu 12. Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4), thu được dung dịch chứa 40,25 gam ZnSO4 và 5,6 lít khí H2 (đktc). Khối lượng axit H2SO4 cần dùng là: A. 24,5 gam. B. 15,75 gam. C. 24 gam. D. 57 gam. Câu 13. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Khối lượng của vật thể đó tăng. B. Khối lượng của vật thế đó giảm. C. Khối lượng của vật thế đó không thay đổi. D. Không thể biết Câu 14. Khối lượng than đã cháy là 4,5kg và khối lượng khí O2 đã phản ứng là 12 kg. Khối lượng CO2 tạo ra là: A. 15,6 kg. B. 7,5 kg. C. 16,5 kg. D. 5,7 kg. Câu 15. Khối lượng than đã cháy là 3 kg và khối lượng CO2 thu được là 11 kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là

5

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. 14 kg. B. 8,0 kg. C. 8,2 kg. D. 5,6 kg. Câu 16. Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7 g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2 g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là A. 14,2 g. B. 7,3 g. C. 8,4 g. D. 9,2 g. Câu 17. Cho phản ứng hóa học sau: 2Fe(OH)y + yH2SO4  → Fex(SO4)y + 2yH2O Với x ≠ y ≠ 0 thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4 Câu 18. Khí hidro tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao tạo thành nước. Phương trình hoá học nào dưới đây đã viết đúng? o

t A. 2H + O → H2 O

o

t B. H2 + O → H2O to to C. 2H2 + O2 → 2H2O D. H2 + O2 → H2O Câu 19. Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuaric(H2SO4) thu được muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. Al + H2SO4  B. 2Al + H2SO4  → Al2(SO4)3 + H2 → Al2(SO4)3 + H2 C. Al + 3H2SO4  D. 2Al + 3H2SO4  → Al2(SO4)3 + 3H2 → Al2(SO4)3 + 3H2 Câu 20. Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfurơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? o

o

t t A. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 B. FeS2 + O2 → Fe2O3 + 2SO2 o t to C. 2FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 D. 4FeS2 +11 O2 → 2 Fe2O3 + 8SO2 Câu 21. Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút(NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. Na + H2O  B. 2Na + H2O  → NaOH + H2 → 2NaOH + H2 C. 2Na + 2H2O  2NaOH + H D. 2Na + 2H O 2 2  → → 2NaOH + 3H2 Câu 22. Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rượu etylic tạo ra khí cacbonic và nước ? o

o

t t A. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O B. C2H5OH + 4O2 → 2CO2 + 3H2O o t to C. C2H5OH + 2O2 → 2CO2 + 3H2O D. C2H5OH + 7O2 → CO2 + 6H2O Câu 23. Đốt photpho đỏ (P) trong bình đựng khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? o

o

t t A. 2P + 5O → P2O5 B. 2P + O2 → P2O5 o t to C. 2P + 5O2 → 2P2O5 D. 4P + 5O2 → 2P2O5 Câu 24. Một kim loại X có khối lượng là 0,46 g phản ứng hoàn toàn với khí Clo ở nhiệt độ cao thu được 1,17 g muối XCl. Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học nào sau đây ? o

o

t t A. 2X + Cl → 2XCl B. X + Cl → XCl o t to C. X2 + Cl2 → 2XCl D. 2X + Cl2 → 2XCl Câu 25. Một kim loại X có khối lượng là 0,46 g phản ứng hoàn toàn với khí Clo ở nhiệt độ cao thu được 1,17 g muối XCl.Áp dụng ĐLBTKL, hãy xác định X là kim loại nào ? A. Kali B. Natri C. Liti D. Bạc CHỦ ĐỀ 3. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Câu 1. 1 mol H2O chứa số hạt là A. 6× 1023 nguyên tử H2O B. 6× 1023 phân tử H2O C. 18× 1023 nguyên tử H2O D. 18× 1023 phân tử H2O Câu 2. Điền vào chỗ trống: “ Ở đktc, …của các chất khí đều bằng … lít.” A. thể tích mol/ 22,4 B. khối lượng mol/ 22,4 C. thể tích mol/ 224 D. thể tích mol/ 2,24 Câu 3. Số mol phân tử O2 có trong 320 gam khí O2là A. 32 mol B. 1 mol C. 10 mol D. 16 mol Câu 4. Khối lượng của 0,25 mol K2SO4

6

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. 174 gam B. 43,5 gam C. 17,4 gam D. 4,35 gam Câu 5. 3,36 lít khí N2 chứa số phân tử N2 là bao nhiêu? 23 22 23 22 A. 15 × 10 B. 9 × 10 C. 9 × 10 D. 0,9 × 10 Câu 6. Tỉ khối của khí SO2 đối với khí H2 A. 32 B. 64 C. 2 D. 0,03125 Câu 7. Khí X có tỉ khối đối với khí oxi O2 là 0,875. X là A. CO2 B. N2 C. CO D. Cl2 Câu 8. Khí nặng hơn không khí là A. Cl2; CO2 B. H2; CO2 C. CO; O2 D. CO; CO2 Câu 9. Ngày 12/07/2018 ở xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang có 3 người chết do ngạt khí khi đào giếng. Khí này không màu không mùi, thường tích tụ dưới hang sâu, đáy giếng khơi do nặng hơn không khí là 1,52 lần. Khí đó là A. H2 B. Cl2 C. CO D. CO2 Câu 10. Chọn câu đúng trong các câu sau: 1.Một mol đồng và 1 mol hidro có thể tích bằng nhau 2.Một mol oxi và 1 mol hidro có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 3.Một mol oxi và 1 mol hidro có thể tích bằng nhau 4.Một mol đồng và 1 mol hidro có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất A. Câu 2 và câu 4 B. Câu 4 C. Câu 2 D. Câu 1 và câu 3 Câu 11. X là chất khí được thu vào bình theo hình dưới. X là khí

A. H2 B. CO2 C. Cl2 D. SO2 23 Câu 12. Thể tích V lít khí CO2 (đktc) chứa 3 × 10 phân tử CO2. Giá trị của V là A. 22,4 B. 11,2 C. 33,6 D. 16,8 Câu 13. 3,36 lít khí N2 có khối lượng m gam. Giá trị mlà A. 0,15 B. 4,2 C. 2,1 D. 3,36 Câu 14. Nước mắt sinh ra từ tuyến lệ nằm phía trên mi ngoài của nhãn cầu. Nước mắt có tác dụng bôi trơn nhãn cầu làm cho nhãn cầu không bị khô, bị xước. Vì có muối NaCl nên nước mắt mặn và có tác dụng hạn chế bớt sự phát triển của vi khuẩn trong mắt. Trong 1 lít nước mắt có tới 6 gam muối NaCl. Em hãy tính số phân tử NaCl có trong 250 ml nước mắt? A. 15,38 × 10 23 B. 15 × 1023 C. 15,38 × 1023 D. 1538 Câu 15. Hợp chất trong đó sắt chứa 70% về khối lượng là A. FeS B. Fe3O4 C. FeO D. Fe2O3 mS 2 Câu 16. Chất có thành phần = là mO 3 A. SO3 B. SO2 C. S2O3 D. H2S Câu 17. Hợp chất M có thành phần khối lượng nitơ là 25,93%. M là A. N2O3 B. N2O5 C. N2O D. NO2 Câu 18. Hợp chất Alx(SO4)3 có khối lượng mol là 342 g/mol. Giá trị x là A. 1,5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 19. Tỉ lệ n Al : n H 2SO4 tham gia phản ứng hóa học theo sơ đồ sau là A. 1 : 1

7

Al + H 2SO 4 − − → Al 2 (SO 4 )3 + H 2 B. 1 : 3 C. 2 : 3

D. 3 : 2

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 20. Ta có tỉ lệ

n Fe 2 = và n Fe = 0,4 mol; giá trị của VO 2 là n O2 3

A. 13,44lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 22,4 lít Câu 21. Những chất sau dùng làm phân bón hóa học:NaNO3, (NH4)2SO4, NH4NO3, (NH2)2CO. Chất có phần trăm nguyên tố nitơ cao nhất là A. NaNO3 B. NH4NO3 C. (NH2)2CO D. (NH4)2SO4 23 Câu 22. Biết rằng 20°C và áp suất 1 atm ta có: 6× 10 phân tử Cl2 chiếm thể tích 24 lít. Khối lượng của 12 lít khí Cl2 ở điều kiện trên là A. 35,5 gam B. 71 gam C. 38,03 gam D. 24 gam Câu 23. Cho cùng khối lượng các kim loại Al, Mg, K, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi. Thể tích oxi (đktc) lớn nhất tham gia phản ứng là A. Mg B. Al C. K D. Cu Câu 24. Cho 0,46 gam natri tác dụng vừa đủ với nước sinh ra natri hidroxit NaOH và khí hidro H2. Khối lượng natri hidroxit NaOH và thể tích hidro (đktc) sinh ra là A. 0,8 gam/0, 448 lít B. 0,8 gam/ 0,224 lít C. 0,4 gam/ 2,24 lít D. 0,46 gam/ 0,224 lít Câu 25. Nhiệt phân hoàn toàn m gam KMnO4 theo hình dưới, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn ban đầu giảm đi 4,8 gam. m có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 23,7

B. 47,4

C. 15,8

D. 31,6

CHỦ ĐỀ 4: OXI. Câu 1. Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu? A. 120 gam.

8

B. 140 gam.

C. 160 gam.

D. 150 gam.

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 2. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản có chất nào còn dư? A. oxi.

B. photpho.

C. Hai chất vừa hết.

D. Không xác định được.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. C. Oxi không có mùi và vị. D. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 4. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.

B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.

C. Sự quang hợp của cây xanh.

D. Sự hô hấp của động vật.

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền.

B. Giàu oxi và dễ bị phân.

C. Phù hợp với thiết bị hiện đại.

D. Không độc hại.

Câu 6. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do A. khí oxi nhẹ hơn nước.

B. khí oxi tan nhiều trong nước.

C. khí oxi tan ít trong nước.

D. khí oxi khó hoá lỏng.

Câu 7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào của oxi? A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi nặng hơn không khí.

C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.

D. Khí oxi ít tan trong nước.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây về phản ứng phân huỷ là đầy đủ nhất? A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 9. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong 4,8 gam oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2? A. 6,6 gam.

B. 2,4 gam.

C. 7,2 gam.

D. 4,4 gam.

Câu 10. Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2(đktc). Thể tích khí SO2 thu được là A. 4,48 lít.

B. 2,24 lít.

C. 1,12 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 11. Cho các chất sau: 1. FeO.

9

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


2. KClO3. 3. KMnO4. 4. CaCO3. 5. Không khí. 6. H2O. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

A. 1, 2, 3, 5.

B. 2, 3, 5, 6.

C. 2, 3.

D. 2, 3, 5.

Câu 12. Khi phân huỷ hoàn toàn (có xúc tác) 122,5 gam KClO3, thể tích khí oxi (đktc) thu được là A. 33,60 lít.

B. 11,20 lít.

C. 1,12 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 13. Khối lượng KMnO4 cần dùng ( hiệu suất phản ứng đạt 80%) để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là A. 42,8 gam.

B. 31,6 gam.

C. 15,8 gam.

D. 39,5 gam.

Câu 14. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp? 0

t A. PbO + H2 → Pb + H2O 0

t C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

B. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O D. Na2O +H2O → 2NaOH

Câu 15. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp? 0

t A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4 0

t C. 4Na + O2 → 2Na2O

B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0

t D. 4P + 5O2 → 2P2O5

Câu 16. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? o

t A. 2KClO3 → KCl + 3O2 o

t C. CH4+ 2O2 → CO2 + 2H2O

B. Zn + HCl → ZnCl2 + H2 o

t D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Câu 17. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy? 0

t A. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 0

t C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

0

t B. CaCO3 → CO2 + CaO o

t D. 2KClO3 → KCl + 3O2

Câu 18. Để tăng nồng độ oxi trong các bể cá, ao hồ giúp các động vật thủy sinh tồn tại cần phải làm gì? A. Hòa tan thêm muối ăn.

B. Thay nước trong bể, ao, hồ.

C. Sử dụng máy sục khí.

D. Hòa tan thêm vôi bột.

Câu 19. Cho hình vẽ sau:

10

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


Để thu được khí oxi trong phòng thí nghiệm, chất rắn X không thể là chất nào sau đây? A. KClO3.

B. KMnO4.

C. H2O.

D. KNO3.

Câu 20. Cho hình vẽ sau:

Khí oxi trong hình vẽ trên đã được thu bằng phương pháp A. đẩy không khí.

11

B. đẩy nước.

C. đẩy xăng.

D. đẩy cát.

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


CHỦ ĐỀ 5. HIDRO Câu 1. Chất khí nhẹ nhất trong tất cả các khí là A. H2.

B. O2.

C. N2.

D. Cl2.

Câu 2. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm? A. Dung dịch HCl và Cu.

B. Dung dịch H2SO4 loãng và Zn.

C. Dung dịch H2SO4 đặc và Fe.

D. Dung dịch HCl và Ag.

Câu 3. Dãy các chất tác dụng được với H2 ở điều kiện thích hợp là A. CuO, K2O, Cl2.

B. Fe2O3, MgO, O2.

C. Fe3O4, CuO, Mg.

D. CuO, Fe3O4, O2.

Câu 4. Trong PTN, người ta điều chế H2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để điều chế được 2,24 lít khí H2 (đktc), cần phải dùng số gam Fe là A. 5,6.

B. 11,2.

C. 8,4.

D. 16,8

C. a, d.

D. c, d.

Câu 5. Cho các phản ứng sau: (a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0

t (b) H2 + CuO  → Cu + H2O §F (c) 2H2O → 2H2 + O2 (d) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Phản ứng dùng để điều chế H2 trong PTN là

A. a, b.

B. b, d.

Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế? 0

A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

t B. CuO + H2  → Cu + H2O.

C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

D. Cl2 + H2 → 2HCl.

Câu 7. Hỗn hợp khí nào sau đây là hỗn hợp nổ? A. H2 và O2.

B. CO2 và O2.

C. N2 và O2.

D. CO2 và N2.

Câu 8. Người ta thu khí H2 bằng cách dời chỗ của nước, vì A. khí H2 nhẹ hơn không khí.

B. khí H2ít tan trong nước.

C. khí H2 tan tốt trong nước.

D. khí H2 nhẹ hơn nước.

Câu 9. Khử hoàn toàn 16 gam sắt (III) oxit bằng khí H2. Số gam sắt thu được là A. 8,4.

B. 16,8.

C. 11,2.

D. 5,6.

Câu 10. Khử hoàn toàn 16 gam đồng (II) oxit, số lít H2 cần dùng (đktc) là A. 2,24.

B. 3,36.

C. 1,12.

D. 4,48.

Câu 11. Khí H2 được nạp vào khinh khí cầu vì A. khí H2 là khí nhẹ nhất.

12

B. khí H2 có tính khử. Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


C. khí H2 cháy được.

D. khí H2 là đơn chất.

Câu 12. Người ta thu khí H2 bằng cách dời chỗ không khí vì A. khí H2 ít tan trong nước.

B. khí H2 có tính khử.

C. khí H2 nhẹ hơn không khí.

D. khí H2 nhẹ hơn nước.

Câu 13. Khử hoàn toàn 8 gam oxit của kim loại M hóa trị II cần dùng 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Pb.

B. Zn.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 14. Khử hoàn toàn 16 gam oxit của kim loại R hóa trị III bằng khí H2 sau phản ứng thu được 11,2 gam kim loại. Kim loại M là A. Zn.

B. Fe.

C. Pb.

D. Cu.

Câu 15. Khử hoàn toàn 16 gam oxit của kim loại R hóa trị III bằng khí H2 sau phản ứng thu được 11,2 gam kim loại. Thể tích khí H2 cần dùng (đktc) là A. 6,72 lít.

B. 4,8 lít.

C. 3,36 lít.

D. 11,2 lít.

Câu 16. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd HCl dư sau phản ứng thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng chất rắn còn lại là A. 4,2 gam.

B. 5,8 gam.

C. 2,8 gam.

D. 7,2 gam.

Câu 17. Cho magie phản ứng với dd HCl thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Số gam magie đã tham gia phản ứng là A. 2,4 gam.

B. 7,2 gam.

C. 4,8 gam.

D. 3,6 gam.

Câu 18. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế: 0

t A. 2H2 + O2  → 2H2O.

§F B. 2H2O → 2H2 + O2.

C. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2.

D. H2 + Cl2 → 2HCl.

Câu 19. Cho 13 gam kẽm vào dd có chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là A. 5,6 lít.

B. 4,48 lít.

C. 11,2 lít.

D. 8,96 lít.

Câu 20. Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ, hỗn hợp nổ mạnh nhất khi: A. VH2 : VO2 = 1:1 .

B. m H2 : m O2 = 2 :1 .

C. m H2 : m O2 = 1:1 .

D. VH2 : VO2 = 2 :1 .

Câu 21. Cho dd H2SO4 loãng và Fe cùng với các dụng cụ như hình bên. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để:

13

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. điều chế và thu khí H2. B. điều chế khí H2 nhưng không thu được khí H2. C. điều chế và thu khí O2. D. điều chế và thu không khí. Câu 22. Dãy các oxit tác dụng được với H2 ở điều kiện thích hợp là A. CuO, K2O, FeO.

B. ZnO, PbO, CaO.

C. CuO, ZnO, Fe3O4.

D. Fe2O3, Na2O, MgO

Câu 23. Đốt cháy hỗn hợp gồm 10ml khí O2 và 10 ml khí H2 trong bình kín (H = 100%). Sau phản ứng trong bình có A. H2O.

B. H2O và O2.

C. H2O và H2.

D. H2O, H2 và O2.

Câu 24. Người ta điều chế và thu khí H2 trong PTN theo sơ đồ như hình bên. Có thể thay Zn bằng các kim loại sau:

A. Cu, Al, Mg.

B. Fe, Cu, Al.

C. Ag, Mg, Fe.

D. Al, Fe, Zn.

Câu 25. Cho một luồng khí H2dư đi qua ống sứ có chứa Fe2O3 sau phản ứng thu được 11,2 gam sắt. Khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là A. 16 gam.

B. 32 gam.

C. 8 gam.

D. 24 gam.

Câu 26. Lấy m gam khí hiđro để có thể tích bằng thể tích của 16 gam khí oxi đo ở cùng điều kiện. Giá trị của m là A. 2.

B. 1,5.

C. 1.

D. 16.

Câu 27. Thể tích khí hiđro cần lấy để có 1,2.1023 phân tử hiđro là A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 8,96 lít.

D. 1,20 lít.

Câu 28. Một hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO có khối lượng 24 gam trong đó CuO chiếm 50% về khối lượng. Khử hòa toàn hỗn hợp trên bằng khí H2 ở nhiệt độ cao. Thể tích khí H2 cần dùng là: A. 5,04 lít.

14

B. 3,36 lít.

C. 6,72 lít.

D. 8,4 lít.

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 29. Cho khí H2 khử 16 gam CuO với hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng Cu thu được là: A. 12,8 gam.

B. 11,52 gam.

C. 14,22 gam.

D. 14,4 gam.

Câu 30. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 có khối lượng 56 gam trong đó CuO chiếm 40% về khối lượng. Khử hoàn toàn hỗn hợp trên bằng khí H2 dư. Khối lượng Cu và Fe thu được lần lượt là: A. 17,92 gam và 23,52 gam.

B. 26,88 gam và 15,68 gam.

C. 15,68 gam và 26,88 gam.

D. 23,52 gam và 17,92 gam

CHỦ ĐỀ 6. NƯỚC Câu 1. Đọc SGK. Khi phân tích nước người ta thấy nước tạo bởi hai nguyên tố H và O, trong đó: mH : mO= a : b = T. Giá trị của T là A. 0,25.

B. 0,5.

C. 0,125.

D. 1.

Câu 2. Khi phân tích nước người ta thấy nước tạo bởi hai nguyên tố H và O, trong đó nH : nO= x : y= Q. Giá trị của Q là: A. 0,25.

B. 0,5.

C. 2.

D. 1.

Câu 3. Mệnh đề nào nói về hiện tượng trong thí nghiệm cho mẫu Na vào nước dư: A. Mẫu Na tạo giọt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và tan hết. B. Có khí không màu thoát ra và thu được dd không màu. C. Khi nhỏ thêm vào đó vài giọt dd phenolphtalein, lắc đều, thu được dd có màu hồng. Còn khi nhúng vào dd đó một mẩu quì tím thì quì tím hóa xanh. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Cho các kim loại sauLi, K, Ba, Ca, Na, Cu. Nước không tác dụng với kim loại nào , xét ở điều kiện thường : A. Na.

B. Ca.

C. K.

D. Cu.

Câu 5. Nước không tác dụng với oxit bazơ nào sau đây, xét ở điều kiện thường: A. Na2O.

B. CaO.

C. Al2O3.

D. K2O.

Câu 6. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dd natri hidroxit: A. CaO

B. K2O.

C. Na2O.

D. BaO.

Câu 7. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo ra sản phẩm có tên trong dân gian gọi là vôi tôi: A. CaO

15

B. K2O.

C. Na2O.

D. BaO.

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


Câu 8. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dd axit sunfuric: A. SO2

B. SO3.

C. N2O5.

D. P2O5.

Câu 9. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dd axit Photphoric: A. SO2

B. SO3.

C. N2O5.

D. P2O5.

Câu 10. Hòa tan hết một lượng natri oxit vào nước, thu được dung dịch X. Vậy dd X có chất tan là: A. NaOH

B. H2O

C. Na(OH)2

D. Na2OH

Câu 11. Hòa tan hết một lượng kali oxit vào nước có PTHH sau: K2O+H2O

 → ....(1)..... CTHH và hệ số tại (1) là:

A. 2KOH.

B. K2OH.

C. K(OH)2.

D. KOH.

Câu 12. Nước tác dụng với oxit axit nào sau đây, xét ở điều kiện thường: A. CO.

B. MnO2.

C. N2O.

D. P2O5.

Câu 13. Hòa tan hết một lượng oxit vào nước có PTHH sau: ...(1).... +H2O

 → 2HNO3. CTHH và hệ số tại (1) là:

A. NO2.

B. N2O5.

C. N2O.

D. NO.

Câu 14. Có các mệnh đề nói về thí nghiệm cho mẫu vôi sống vào nước: 1. Mẫu vôi sống là chất rắn, màu trắng, có thành phần chính là CaO – canxi oxit. 2. Mẫu CaO tở ra, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. 3. Sản phẩm tạo ra là chất rắn màu trắng, nhão, trong dân gian gọi là vôi tối, có thành phần chính Ca(OH)2. 4. Có PTHH CaO+H2O

 → Ca(OH)2

5. Khi hòa tan vôi tôi vào nước, ta thấy tan nhiều trong nước tạo dd không màu, gọi là nước vôi trong. 6. Khi nhỏ thêm vào nước vôi trong vài giọt dd phenolphtalein, ta thấy dd thu được có màu hồng 7. Khi nhúng vào dd nước vôi trong một mẩu quì tím thì quì tím hóa xanh. Trong các mệnh đề trên, mệnh đề sai là

A. 1,2,3.

B. 4,5,6.

C. 5.

D. 6,7.

Câu 15. Có các mệnh đề nói về thí nghiệm hòa tan mẫu P2O5 vào nước dư: 1. Mẫu P2O5 là chất rắn màu trắng. 2. Mẫu P2O5 tan hết vào nước tạo dd không màu, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. 3. Có PTHHP2O5+3H2O

 → 2H3PO4

4. Khi nhúng vào dd thu được một mẩu quì tím thì quì tím hóa xanh. Có mệnh đề sai là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai:

16

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. Nước là dung môi hòa tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ. B. Nước có thể tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. C. Hidro oxit bị phân hủy bởi dòng điện tạo thành H2 và O2. D. Để nước đá trong cốc thủy tinh ở điều kiện thường, ta thấy nước bị thấm ra ngoài. Câu 17. Cho các oxit sau: SO3, P2O5, CaO, Fe2O3, Na2O. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước: A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 18. Hòa tan m gam Na vào nước thu được dd X và giải phóng 6,72 lít H2 ( đkc). Giá trị của m là: A. 13,8.

B. 6,9.

C. 3,45.

D. 2,3.

Câu 19. Hòa tan hết 4,96 gam Na2O vào nước thu được dd X. Tính khối lượng của chất tan trong dd X là: A. 12,8.

B. 6,4.

C. 3,2.

D. 4.

Câu 20. Để phân biệt 2 chất rắn màu trắng Na2O, CaO người ta dùng thuốc thử: A. CO2.

B. Nước.

C. Quì tím.

D. Giấy phenolphtalein.

Câu 21. Để phân biệt 3 chất rắn màu trắng, dạng bột Na2O, CaO, P2O5 người ta dùng thuốc thử: A. CO2.

B. Quì tím.

C. Nước.

D. Giấy phenolphtalein.

Câu 22. Nói về vai trò của nước thì mệnh đề nào sau đây sai A. Nước là hợp chất oxit, là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. B. Nước là dung môi hòa tan được nhiều chất vô cơ và hữu cơ. C. Nước là môi trường để các tế bào trao đổi chất. D. Nước tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng cơ thể sinh vật. Câu 23. Hòa tan hết 17,64 gam hỗn hợp X (Na, Na2O có tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2) vào nước thu được dd Y có m gam chất tan và giải phóng V lít H2 (đkc). Giá trị của V là: A. 2,688.

B. 1,344.

C. 2,24.

D. 5,376.

Câu 24. Hòa tam m gam hỗn hợp A ( Na, Na2O có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 1) vào nước thu được dd B có m1 gam chất tan và giải phóng 1,792 lít H2 (đkc). Giá trị của m là: A. 8,46.

B. 6,48.

C. 8,64.

D. 11,76.

Câu 25. Hòa tam m gam hỗn hợp A ( Na, Na2O có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3) vào nước thu được dd B có m1 gam chất tan và giải phóng 0,672 lít H2 (đkc). Giá trị của m1 là: A. 6,96.

17

B. 6.

C. 6,9.

D. 9,6.

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


CHỦ ĐỀ 7. DUNG DỊCH Câu 1. Dung dịch là A. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan. B. Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan. C. Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan. D. Hợp chất gồm chất lỏng và chất rắn. Câu 2. Chất nào không tan trong nước? A. Muối ăn. B. Dầu ăn. C. Rượu. D. Đường trắng. Câu 3. Khi trộn 2 chất nào sau đây thì thu được dung dịch? A. Vụn gỗ và nước. B. Rượu và nước. C. Cát và nước. D. Dầu ăn và nước. Câu 4. Dung dịch bão hòa là dung dịch A. Tỉ lệ mol chất tan và dung môi là 1:1 B. Tỉ lệ khối lượng chất tan và dung môi là 1;1. C. Còn có thể hòa tan thêm chất tan. D. Không thể hòa tan thêm chất tan. Câu 5. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là A. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch. B. Số gam chất đó tan trong 100 dung môi. C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100 gam dung dịch. D. Số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa. Câu 6. Bazơ nào tan hoàn toàn trong nước? A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Cu(OH)2. Câu 7. Nồng độ mol/lit của dung dịch là A. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. B. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi

18

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. D. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi. Câu 8. Cách cơ bản để nhận biết kim loại chất rắn tan hay không tan là A. quỳ tím B. Nước C. Hóa chất D. Cách nào cũng được Câu 9. Muối nào tan hoàn toàn trong nước A. NaCl. B. BaCO3. C. BaSO4. D. AgCl. Câu 10. Nồng độ phần trăm của dung dịch là A. số gam chất tan trong 100 gam dung dịch B. số gam chất tan trong 100 gam dung môi. C. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. D. số mol chất tan trong 1 lít dung môi. Câu 11. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau.

Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xăng là dung môi. B. Nước là chất tan. C. Cốc B là dung dịch dầu ăn với nước. D. Cốc A và cốc B không phải là dung dịch. Câu 12. Nồng dộ của dung dịch tăng nhanh nhất khi nào? A. Tăng lượng chất tan đồng thời tăng lượng dung môi. B. Tăng lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi. C. Tăng lượng chất tan đồng thời giữ nguyên lượng dung môi. D. Giảm lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi. Câu 13. Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì A. C% tăng, CM tăng. B. C% giảm, CM giảm. C. C% tăng, CM giảm. D. C% giảm, CM tăng. Câu 14. Phát biểu đúng là A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. B. Nước đường không phải dung dịch. C. Dầu ăn tan được trong nước. D. Có 2 cách để chất rắn hòa tan được trong nước. Câu 15. Cho các phát biểu sau: (1) Muốn chất rắn tan nhanh hơn trong nước ta có thể nghiền nhỏ chất rắn. (2) Hòa tan KCl với nước ta được dung dịch KCl. (3) Khi hòa tan đồng sunfat vào nước thì đồng sunfat là dung môi. (4) Dung dịch mà vẫn hòa tan được thêm chất tan là dung dịch bão hòa. Số phát biểu không đúng là A. 1. B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là dung dịch bão hòa. (2) Nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động nhanh hơn tăng số lần va chạm các phân tử và bề mặt chất rắn. (3) Chất tan có thể là chất rắn, chất khí và chất lỏng. (4) Số mol NaOH 6M trong 400ml là 1,2 mol. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2 C. 3 D. 4

19

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 17. Ý nghĩa 98% trong bình đựng ng dung ddịch H2SO4 là

A. 98 gam H2SO4 có trong 100 gam dung ddịch. B. 98 gam H2SO4 có trong 100 gam nước. n C. 98 gam H2O có trong 1 lít dung ddịch. D. 98 gam nướcc có trong 100 gam dung môi. Câu 18. Đồ thị sau biểu diễn độ tan của ủa các ch chất trong nước thay đổi theo nhiệt độ

Ở 50°C thì chất nào tan nhiều nhất A. NaNO3 B. NaCl C. KNO3 D. NH4Cl Câu 19. Ở 25oC, người ta hòa ta muốii ăăn vào nước để thu được dung dịch nước muố ối bão hòa. Đưa cốc đựng dung dịch nưới muốii bão hòa vào ttủ lạnh, điều chỉnh nhiệt độ xuống 5oC. 30 phút sau, đưa cốc nước muối ra bên ngoài để quan sát. Có hiệnn tượng t gì đã xảy ra với cốc nước muối? A. Không xảy ra hiện tượng gì. B. Muối bị kết tinh lại. C. Khi thêm muối ăn vào cốc, khuấấy thì muối ăn tan. D. Nhiệt độ cốc nước muối tăng ng lên. Câu 20. Tại sao không nên để mậtt ong trong ttủ lạnh? A. Ở nhiệt độ thấp, mật ong sẽ bị kếết tinh đọng đường. B. Mật ong loãng ra không ngon. C. Mật ong bị đắng không còn vị ngọt. ng D. Mật ong bị bay hơi. Câu 21. Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nnước ở nhiệt độ 20oC thì thu đượcc dung dịch d bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là A. 35,9 gam B. 35,5 gam C. 36,5 gam D. 37,2 gam Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào 2 lít nước. Tính nồng độ mol của dung g dịch d thu được sau phản ứng? A. 0,10 M B. 0,05 M C. 1,00 M D. 0,01 M

20

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 23. Muốn pha 300 gam dung dịch NaCl 20% thì cần dùng bao nhiêu gam NaCl. A. 50 gam B. 70 gam C. 60 gam D. 40 gam Câu 24. Có hai dung dịch HCl nồng độ 0,5M và 3M. Tính thể tích dung dịch 0,5M cần phải lấy để pha được 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5 M. A. 80 ml B. 20 ml C. 40 ml D. 60 ml Câu 25. Dung dịch HCl có nồng độ 36% (d = 1,19 g/ml) và dung dịch HCl 12% ( d= 1,04 g/ml). Tính khối lượng của dung dịch HCl 12% để pha chế thành 2 lít dụng dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) A. 889,1 gam B. 1310,9 gam C. 733,3 gam D. 1466,67 gam

CHỦ ĐỀ 8. OXIT Câu 1. Dãy chât nào sau đây chỉ gồm các oxit axit? A. CO2, SO3, Na2O, NO2. B. CO2, SO2, P2O5, CaO. C. SO2, P2O5, CO2, N2O5. D. SiO2, CO2, P2O5, CuO. Câu 2. Để khử chua đất trồng, người ta sử dụng CaO. Dựa vào tính chất hóa học nào dưới đây mà CaO được dùng làm chất khử chua đất trồng? A. Tác dụng với axit. B. Tác dụng với bazơ. C. Tác dụng với oxit axit. D. Tác dụng với muối. Câu 3. Trong các oxit sau: CuO, CaO, P2O5, FeO, Na2O, các oxit phản ứng được với nước ở điều kiện thường gồm A. CaO, P2O5, FeO. B. CuO, CaO, P2O5. C. P2O5, FeO, Na2O. D. CaO, P2O5, Na2O. Câu 4. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit? A. N2 và H2S. B. O2 và CO2. C. SO2 và NO2 D. NH3 và HCl. Câu 5. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rât tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nó cũng được dùng để làm mưa nhân tạo. Nước đá khô là: A. CO rắn. B. H2O rắn. C. CO2 rắn. D. SO2 rắn.

21

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


Câu 6. Trong công nghiệp lưu huỳnh nh đđioxit được điều chế bằng cách A. cho Na2SO3 tác dụng với dung dịịch H2SO4. B. nhiệt phân CaSO3 ở nhiệt độộ cao. C. cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, c, nóng. D. đốt quặng pirit sắt. Câu 7. Cho các chất sau: BaO, CaCO3, K2O, Fe3O4, K2O, N2O, KMnO4. Có bao nhiêu chất ch là oxit? A. 4. B. 5 C. 6 D. 7 Câu 8. Có 1 ống nghiệm chứa nướcc cùng vài giọt gi dung dịch phenolphtalein. Cho oxit nào sau đây vào ống nghiệm m trên thì phenolphtalein chuy chuyển sang màu hồng? A. CaO B. CO2. C. CO. D. FeO. Câu 9. Trên mặt nước ở các hố vôi lâu ngày có lớp l màng cứng. Lớpp màng này được đư tạo thành do Ca(OH)2 phản ứng vớii khí X có trong không khí. Vậy V khí X là A. N2. B. O2. C. CO2. D. CO. Câu 10. Sục khí SO2 vào một cốc nướcc cất c có nhỏ vài giọt phenolphtalein thu đượcc dung ddịch A. không màu. B. màu tím. C. màu đỏ. D. màu xanh. Câu 11. Cho các oxit: Na2O, CaO, SO2, SiO2. Số cặp chất phản ứng được với nhau là A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, NO, SO2 lội qua dung dịch nướcc vôi trong dư, dư khí thoát ra là A. CO, NO. B. CO2, NO. C. SO2, CO. D. CO2 và SO2. Câu 13. Khí CO được dùng làm chấtt đốt đ trong công nghiệp, có lẫn tạp chấtt là các khí CO2 và SO2. Có thể loại bỏ những tạp chất này ra khỏii CO bằng b A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. nước. Câu 14. Oxit nào sau đây giàu oxi nhất? t? A. Al2O3 B. N2O3 C. P2O5 D. Fe3O4 Câu 15. Chất nào sau đây có thể đượcc làm khô bằng b canxi oxit? A. H2. B. CO2. C. SO2. D. HCl. Câu 16. Trong phòng thí nghiệm, m, khí SO2 được điều chế vàà thu vào bình C theo hình vvẽ bên.

Chất trong bỉnh A và bình B lần lượ ợt là A. dung dịch HCl và Na2SO4 rắn. B. dung dịch H2SO4 và Na2SO3 rắn. C. Na2SO4 rắn và dung dịch HCl. D. Na2SO3 rắn và dung dịch H2SO4. Câu 17. Chỉ dùng thêm nước và giấyy qu quỳ tím, có thể phân biệt đượcc dãy các oxit nào sau đây? A. MgO; Na2O; K2O. B. P2O5; MgO; K2O. C. Al2O3; ZnO; Na2O. D. SiO2; MgO; FeO. Câu 18. Trong dãy các oxit sau: Na2O; H2O; Al2O3; CO2; N2O5; FeO; SO3; P2O5; BaO. S Số oxit axit và oxit bazơ tương ứng lần lượt là A. 3 và 4 B. 4 và 3 C. 5 và 4 D. 7 và 2 Câu 19. Oxit phản ứng được với cả CO2, H2O và dung dịch HCl là: A. ZnO B. MgO C. CaO D. Al2O3. Câu 20. Sử dụng chất thử nào để phân biệt bi hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5 A. Dung dịch phenolphtalein B. Giấy quỳ ẩm C. Dung dịch axit clohiđric D. Cả 3 cách đã nêu Câu 21. CO2 là nguyên nhân chính gây hi hiệu ứng nhà kính. Quá trình sản xuất vôi sống ng tạo t ra một lượng lớn khí CO2. Khi nung một tấn đáá vôi chứa ch 80% CaCO3, biết hiệu suất củaa quá trình nung vôi là 80%, th thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: A. 143360 lít B. 0,1792 lít C. 0,224 lít D. 179200 lít

22

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 22. Oxit của một nguyên tố R (có hóa trị II trong hợp chất) có chứa 20% oxi về khối luợng. Nguyên tố R là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 23. Thể tích khí SO2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,1M (tạo thành muối trung hoà) là A. 224 ml. B. 112 ml. C. 336 ml. D. 448 ml. Câu 24. Hòa tan 12,6 gam natri sunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là A. 2,24 lít B. 3,36 lit C. 1,12 lít D. 4,48 lít Câu 25. Khi cho khí CO2 tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2, đồ thị nào sau đây biễu diễn mối quan hệ giữa số mol CaCO3 với số mol CO2?

A.

B.

C.

D.

CHỦ ĐỀ 9: AXIT Câu 1. Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm qùi tím A. không đổi màu. B. màu đỏ. C. màu xanh. D. không màu. Câu 2. Điều kiện để muối tác dụng với axit là A. không cần điều kiện B. muối mới không tan trong axit mới hoặc axit tạo thành yếu hơn và dễ bay hơi hơn C. muối mới và axit mới không tan D. axit tạo thành yếu hơn và dễ bay hơi hơn Câu 3. Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là A. HCl, H2SO4. B. HCl,H2O. C. NaOH, H2SO4. D. Na2O, K2SO4.

23

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


Câu 4. Một học sinh tiếnn hành thí nghi nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim lo loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu đượcc 3,36 lít khí hiđro hi (đktc). Khối lượng của Fe cần n dùng là bao nhiêu? A. 8,4 gam. B. 6,8 gam. C. 9,2 gam. D. 10,2 gam. Câu 5. Cho các oxit sau: BaO, Na2O, SO3, P2O5, N2O5. Khi tác dụng với nướcc thì thu được sản phẩm lần lượt là: A. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO3. B. H2SO4, H3PO4, HNO3, Ba(OH)2, NaOH. C. H2SO4, H3PO4, Ba(OH)2, NaOH, HNO3. D. NaOH, H2SO4, H3PO4, Ba(OH)2, HNO3 Câu 6. Chất nào dưới đây ây không làm cho gi giấy quỳ tím đổi màu? A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl. Câu 7. Sản phẩm thu được khi cho mộột kim loại tác dụng với dung dịch axit là A. Muối và kim loại. B. Muối và khí hiđro. C. Muối và bazơ. D. Muối và axit. Câu 8. Tính chất hóa học nào sau đây là tính chất ch hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm quỳ tím hóa đỏ. B. Tác dụng với dung dịch ch bazơ bazơ. C. Tính háo nước. D. Tác dụng với oxit bazơ. Câu 9. Nhóm chất tác dụng vớii dung ddịch HCl và với dung dịch H2SO4 loãng là A. CuO, BaCl2, ZnO. B. CuO, Zn, ZnO. C. CuO, BaCl2, Zn. D. BaCl2, Zn, ZnO. Câu 10. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặcc vào đường chứa trong cốc hiện tượng ng quan sát được đư là A. Sủi bọt khí, đường không tan. B. Màu trắng của đường mất dần, n, không sủi s bọt. C. Màu đen xuất hiện và có bọtt khí sinh ra. D. Màu đen xuất hiện, không có bọtt khí sinh ra. Câu 11. Để điều chế khí hiđro ro trong ph phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loạii Mg, Al, Zn, Fe tác ddụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấyy cùng m một khối lượng thì kim loại nào cho nhiềuu khí hiđro hi nhất? A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 12. Hòa tan hỗn hợp chứaa Zn và Fe có ttỉ lệ 2:1 vào dung dịch HCl dư, thu đượcc 10,08 lít khí hiđro hi (đktc). Khối lượng củaa Zn và Fe có trong hỗn h hợp lần lượt là A. 19,5 gam Zn và 8,4 gam Fe. B. 8,4 gam Zn và 19,5 gam Fe. C. 20,4 gam Zn và 10,6 gam Fe. D. 9,6 gam Zn và 3,25 gam Fe. Câu 13. Cho 40 gam SO3 tác dụng vớii nnước thu được dung dịch chứaa m gam axit sunfuric H2SO4. Giá trị m là A. 49. B. 94. C. 98. D. 89. Câu 14. Có 6 lọ mất nhãn chứa mỗii dung dịch: d HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. Thuốc thử dùng để nhận biết mỗi dung dịch ch trên là A. quỳ tím. B. dung dịch phenolphalein. C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch Na2SO4. Câu 15. Cho kim loại nhôm tác dụng ng vvới 7,665 gam dung dịch axit clohidirc. Khốii lượng lư muối thu được là A. 93,45 gam. B. 34,95 gam. C. 45,93 gam. D. 9,345 gam. Câu 16. Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm m 1: A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3

24

B. H2 + S → H2S D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 17. Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước: A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ

B. Nước phun vào bình và chuyển sang mau xanh C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím D. Nước phun vào bình và chuyển thành không mau. Câu 18. Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z. Dung dịch Z làm quì tím chuyển sang A. màu đỏ B. màu xanh C. không màu. D. màu tím. Câu 19. Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml. Câu 20. Từ 60 kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau: FeS 2 → 2SO2 → 2 SO3 → 2 H 2 SO4 A. 98 kg. B. 49 kg. C. 48 kg. D. 96 kg. Câu 21. Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 24,5 gam axit sunfuric. Chất nào còn dư sau phản ứng, dư bao nhiêu g? A. Sắt dư 4,8 gam. B. Sắt dư 8,4 gam. C. Axit sunfuric dư 4,9 gan. D. Axit sunfuric dư 9,4 gam. Câu 22. Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau (sgk). Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu? A. Nhôm oxit dư 41,82 gam. B. Nhôm oxit dư 42,82 gam. C. Nhôm oxit dư 41,28 gam. D. Axit sunfuric dư 4,9 gam. Câu 23. Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M. Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là A. 4 gam và 16 gam. B. 10 g và 10 gam. C. 8 gam và 12 gam. D. 14 gam và 6 gam. Câu 24. Hoà tan 50 g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Biết hiệu suất của phản ứng là 85%.Thể tích của khí CO2 (đktc) thu được là: A. 0,93 lít. B. 95,20 lít. C. 9,52 lít. D. 11,20 lít. Câu 25. Một dung dịch axit sunfuric trên thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric thì cần lấy một lượng dung dịch axit sunfuric là A. 98,1 gam. B. 97,0 gam. C. 47,6 gam. D. 89,1 gam. CHỦ ĐÈ 10: BAZƠ Câu 1. Dung dịch NaOH phản ứng với dãy oxit: A. CO2, SO2, P2O5, Fe2O3. B. Fe2O3, SO2, SO3, MgO. C. P2O5, CO2, N2O5, SO3. D. P2O5, CO2, CuO, SO3. Câu 2. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: A. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2. B. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, NaOH. C. Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH, Mg(OH)2. D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. Câu 3. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây? A. Làm quỳ tím hoá xanh.

25

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước. Câu 4. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là A. HCl, HNO3. B. NaCl, KNO3. C. NaOH, Ba(OH)2. D. Nước cất, nước muối. Câu 5. Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2 A. Chế tạo vữa xây nhà. B. Khử chua đất trồng trọt C. Bó bột khi gãy xương. D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng Câu 6. Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO. B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO. C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO. D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO. Câu 7. Nhóm bazơvừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH là A. Ba(OH)2 và NaOH. B. NaOH và Cu(OH)2. C. Al(OH)3 và Zn(OH)2. D. Zn(OH)2 và Mg(OH)2. Câu 8. Có những bazơ Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazơ làm quỳ tím ẩm hoá xanh là A. Ba(OH)2, Cu(OH)2. B. Ba(OH)2, Ca(OH)2. C. Mg(OH)2, Ca(OH)2. D. Mg(OH)2, Ba(OH)2. Câu 9. Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)? A. NaOH và Mg(OH)2. B. KOH và Na2CO3. C. Ba(OH)2 và Na2SO4. D. Na3PO4 và Ca(OH)2. Câu 10. Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là A. Phenolphtalein. B. Quỳ tím. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịcc HCl Câu 11. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. Na2CO3 và NaOH. D. NaHCO3 và NaOH. Câu 12. Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ? A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2. B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4. C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl. D. Nung nóng Cu(OH)2. Câu 13. Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước? A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2. B. P2O5, H2SO4, SO3. C. CO2, Na2CO3, HNO3. D. Na2O, Fe(OH)3, FeCl3. Câu 14. Dung dịch Ba(OH)2không phản ứng được với: A. Dung dịch Na2CO3. B. Dung dịch MgSO4. C. Dung dịch CuCl2. D. Dung dịch KNO3. Câu 15. NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: A. CO2. B. SO2. C. N2. D. HCl. Câu 16. Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại: A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 17. Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho A. CuO tác dụng với dung dịch HCl. B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH. C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2. D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3. Câu 18. Cho 1gam NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1ga, HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường A. Trung tính. B. Bazơ. C. Axít. D. Lưỡng tính. Câu 19. Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau): A. CuSO4 và KOH. B. CuSO4 và NaCl. C. MgCl2 v à Ba(NO3)2. D. AlCl3 v à Mg(NO3)2.

26

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


Câu 20. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn. C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ. D. Màu xanh đậm thêm dần. Câu 21. Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào x gam dung dịch KOH 5,6%. Để thu được muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là A. 75gam. B. 150 gam. C. 225 gam. D. 300 gam Câu 22. Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là A. 0,896 lít. B. 0,448 lít. C. 8,960 lít. D. 4,480 lít. Câu 23. Nhiệt phân hoàn toàn 19,6gam Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là A. 6,4 gam. B. 9,6 gam. C. 12,8 gam. D. 16 gam. Câu 24. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 17,645 gam. B. 16,475 gam C. 17,475 gam D. 18,645 gam. Câu 25. Cho 200g dung dịch KOH 8,4% hoà tan 14,2g P2O5. Sản phẩm thu được sau phản ứng chứa các chất tan là: A. K3PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. K3PO4 và KOH. D. K3PO4 và H3PO4.

CHỦ ĐỀ 11. MUỐI Câu 1. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch ZnCl2? A. Cu. B. Ag. C. Mg.

27

D. Fe.

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


Câu 2. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây để sau phản ứng thu được khí không màu? A. BaCl2. B. NaOH. C. H2SO4. D. KCl. Câu 3. Các cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch (không phản ứng với nhau) là (1) CuSO4 và HCl. (2) H2SO4 và Na2SO3. (3) KOH và NaCl. (4) MgSO4 và BaCl2. A. (2) và (4). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2). Câu 4. Trộn hai dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa xuất hiện? A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3. B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3. C. Dung dịch NaCl và dung dịch KNO3. D. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2. Câu 5. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ? A. Zn + H2SO4  → ZnSO4 + H2.

B. 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2.

C. BaO + H2O  → Ba(OH)2. D. BaCl2 + H2SO4  → BaSO4 + 2HCl. Câu 6. Tính chất nào sau đây là đúng khi nói muối kali nitrat (KNO3) A. Tan rất ít trong nước. B. Không tan trong trong nước. C. Tan nhiều trong nước. D. Không bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. Câu 7. Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong A. Nước biển. B. Nước sông. C. Nước giếng. D. Nước mưa. Câu 8. Dãy nào sau đây gồm các chất có thể phản ứng với muối đồng (II) sunfat (CuSO4)? A. KOH, BaCl2, Fe, Al. B. CO2, NaOH, H2SO4, Fe. C. KOH, BaCl2, H2SO4, Fe. D. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al. Câu 9. Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat (K2SO4)tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 10. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)? A. CaCl2, NaNO3. B. KCl, Na2SO4. C. NaOH, MgSO4. D. ZnSO4, H2SO4. Câu 11. Trong thành phần của dịch vị dạ dày có axit clohđiric. Người đau dạ dày thường có nồng độ HCl trong dạ dày cao. Do đó, khi bào chế một số loại thuốc đặc trị các bệnh về dạ dày người ta sử dụng một loại muối X. Thành phần này có trong thuốc góp phần làm giảm hàm lượng HCl có trong dạ dày nhờ phản ứng trung hòa. Vậy chất X là A. CaCl2. B. K2SO4. C. BaSO4. D. NaHCO3. Câu 12. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:

Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3. Ngâm một thời gian thì hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là

28

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. Có kim loại màu xám bám bên ngoài dây đồng; dung dịch không chuyển màu. B. Có kim loại màu xám bám bên ngoài dây đồng; dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. C. Có kim loại màu xanh bám bên ngoài dây đồng; dung dịch không chuyển màu. D. Có kim loại màu xanh bám bên ngoài dây đồng; dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. Câu 13. Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch Pb(NO3)2. D. Dung dịch AgNO3. Câu 14. Khi luộc rau ta thường hay cho vào nồi nước một ít muối ăn (có thành phần chính là NaCl). Ta phải làm như vậy là vì A. nhiệt độ sôi của NaCl loãng nhỏ hơn 100°C, giúp thời gian luộc rau dài hơn, lượng vitamin mất đi sẽ ít, rau xanh hơn, có lợi cho sức khỏe. B. nhiệt độ sôi của NaCl loãng lớn hơn 100°C, giúp thời gian luộc rau dài hơn, lượng vitamin mất đi sẽ ít, rau xanh hơn, có lợi cho sức khỏe. C. nhiệt độ sôi của NaCl loãng nhỏ hơn 100°C, giúp thời gian luộc rau ngắn hơn, lượng vitamin mất đi sẽ ít, rau xanh hơn, có lợi cho sức khỏe. D. nhiệt độ sôi của NaCl loãng lớn hơn 100°C, giúp thời gian luộc rau ngắn hơn, lượng vitamin mất đi sẽ ít, rau xanh hơn, có lợi cho sức khỏe. Câu 15. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn (mỗi lọ đựng 1 dung dịch) CuCl2; FeCl3; MgCl2 người ta dùng A. dung dịch Ba(NO3)2. B. quỳ tím. C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch KOH. Câu 16. Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy để hoà tan vào 200 gam nước là A. 94,12 gam. B. 90 gam. C. 100 gam. D. 141,18 gam. Câu 17. Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là A. H2 và Cl2. B. H2 và O2. C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HCl. Câu 18. Cho đến tận thế kỷ XIX thì thuốc súng đen là vật liệu nổ duy nhất mà loài người được biết. Trải qua nhiều năm thì thuốc súng đen được dùng vào mục đích quân sự. Ngày nay nó chủ yếu được sử dụng trong kỹ thuật biểu diễn tín hiệu (tín hiệu tên lửa, pháo hoa) cũng như làm đầu đạn cho các súng ngắn thể thao. Thành phần của thuốc súng đen có thể rất khác nhau nhưng luôn chứa A. đá vôi (canxi cacbonat), lưu huỳnh và than. B. diêm tiêu (kali nitrat), lưu huỳnh và than. C. xút (natri hiđroxit), lưu huỳnh và than. D. vôi sống (canxi oxit), lưu huỳnh và than. Câu 19. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:

29

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là A. Xuất hiện chất không tan màu nâu đỏ. B. Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ. C. Xuất hiện chất không tan màu vàng. D. Xuất hiện chất không tan màu trắng. Câu 20. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 200 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ % của dung dịch HCl cần dùng là A. 1,825%. B. 36,50%. C. 3,650%. D. 18,25%. Câu 21. Nung một muối cacbonat của kim loại có hóa trị II tới khối lượng không đổi. Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 10 gam kết tủa. Số mol muối cacbonat là A. 0,25. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,20. Câu 22. Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch Na2CO3, cốc 2 đựng dung dịch HCl. Đặt lên đĩa cân B các quả cân sao cho cân thăng bằng. Đổ cốc 1 sang cốc 2. Hỏi 2 đĩa cân ở trạng thái nào? A. Lệch về phía đĩa cân B (đĩa B nặng hơn). B. Lúc đầu lệch về một bên, sau dần trở lại thăng bằng. C. Lệch về phía đĩa cân A (đĩa A nặng hơn). D. Vẫn thăng bằng. Câu 23. Cho 115 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 120 gam. B. 115,44 gam. C. 110 gam. D. 116,22 gam. Câu 24. Cho 51,75 gam bột kim loại M hóa trị II vào 200 ml dung dịch CuCl21M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 51,55 gam hỗn hợp kim loại. Kim loại M là A. Pb. B. Fe. C. Mg. D. Zn. Câu 25. Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4 có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

30

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


CHỦ ĐỀ 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Câu 1. Công thức hóa học của urê là A. CO(NH2)2. B. NH3. C. CO(NH3)2. D. NH4NO3. Câu 2. Công thức hóa học của muối ăn là A. KCl. B. NaCl. C. CaCl2. D. BaCl2. Câu 3. Các bazơ kiềm là A. NaCl , NaOH , Mg(OH)2 . B. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3. C. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 . D. NaOH, KOH, Ba(OH)2. Câu 4. Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh là A. NaOH. B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3. Câu 5. Nguyên liệu chính để sản xuất NaOH trong công nghiệp là A. KCl. B. NaCl. C. đá vôi (CaCO3). D. cát. Câu 6. Sắt (II) oxit không tồn tại được trong A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch Na2SO4. C. nước. D. dung dịch H2SO4. Câu 7. Cho các chất có tên gọi sau: Natri oxi, lưu huỳnh đioxit, canxi hiđroxit, axit sunfuric. Dãy công thức hóa học của các chất ứng với tên gọi trên lần lượt là A. Na2O; SO3; Ca(OH)2; H2SO4. B. Na2O; SO2; Ca(OH)2, H2SO4. C. Na2O; SO2; CaO; H2SO4. D. Na2O; SO3; Ca(OH)2; H2SO3. Câu 8. Muối nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2? A. Na2CO3. B. CaCO3. C. BaCO3. D. MgCO3. Câu 9. Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí? A. Dd Na2SO4 và dd BaCl2. B. Dd Na2SO3và dd HCl. C. Dd KOH và dd MgCl2. D. Dd KCl và ddAgNO3. Câu 10. Cho thí nghiệm về tính tan của khi HCl như hình vẽ:

Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước là A. nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ. B. nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh. C. nước phun vào bình và vẫn có màu tím. D. nước phun vào bình và chuyển thành không màu. Câu 11. Để phân biệt được hai dung dịch NaCl, Na2SO4 người ta có thể dùng dung dịch A. H2SO4. B. BaCl2. C. HCl. D. K2CO3. Câu 12. Cho sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của hợp chất vô cơ sau: (a) Oxit bazo+ (1) → Bazo (dd) (b) Oxit axit+ nước → (2) (dd) (c) Bazo → (3)+nước (d) Axit (dd)+(4)(dd) → muối+axit Các số (1), (2), (3), (4) lần lượt là A. Nước, oxit bazo, axit, muối. B. Nước, oxit bazo, muối, axit. C. Nước, muối, axit, oxit bazo. D. Nước, axit, oxit bazo, muối.

31

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 13. Cho các chất sau: CuO; SO2; H2SO4; Cu(OH)2; Al2O3; Fe; K2SO4; CuSO4. Dung dịch NaOH phản ứng được với A. Al2O3; Fe; K2SO4; SO2. B. SO2; H2SO4; Cu(OH)2; Al2O3. C. H2SO4; Al2O3; Fe; CuSO4. D. Al2O3; H2SO4; SO2; CuSO4. Câu 14. Để một mẩu natri hidroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày có chất rắn màu trắng phủ kín bên ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natrihidroxit với chất nào sau đây? A. Oxi trong không khí. B. Hơi nước trong không khí. C. Cacbon đioxit trong không khí. D. Cacbon đioxit và oxi trong không khí. Câu 15. Khí O2 bị lẫn tạp chất là các khí CO2, SO2, H2S. Có thể dùng chất nào sau đây để loại các tạp chất ? A. Nước. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch Ca(OH)2. Câu 16. Ngày 5 tháng 12 năm 1952 tại Luân Đôn (Anh) xảy ra sự kiện: “Màn khói giết người” làm chấn động thế giới. Khói này gây tức ngực, khó thở và ho liên tục. Khói đó là A. khí Cl2. B. khí H2S. C. khí NO2. D. khí SO2. Câu 17. Những người bị bệnh đau dạ dày là do trong dịch vị của dạ dày tiết ra nhiều HCl. Hỏi những người bị bệnh trên cần uống loại hóa chất nào sau đây? A. NaHCO3. B. MgSO4 . C. Na2SO3 . D. Na2CO3. Câu 18. Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 sản phẩm là muối CaCO3. Khối lượng muối thu được là A. 5 gam. B. 6 gam. C. 7 gam. D. 8 gam. Câu 19. Trung hòa 60 ml dung dịch NaOH 2M bằng dung dịch axit Clohidric. Khối lượng muối thu được là A. 5,85 gam. B. 7,02 gam. C. 11,70 gam. D. 70,20 gam. Câu 20. Cho hỗn hợp bột đá vôi (giả sử chỉ chứa CaCO3) và thạch cao khan (CaSO4) tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448 ml khí (đktc ). Khối lượng của đá vôi trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,2 gam. B. 20,0 gam. C. 12,0 gam. D. 2,0 gam. Câu 21. Hòa tan 200 ml dung dịch BaCl2 vào 500 ml dung dịch axit H2SO4 0,2M. Nồng độ mol của dung dịch BaCl2 là A. 0,2 M. B. 0,4 M. C. 0,5M. D. 0,1 M. Câu 22. Cho dung dịch chứa 20 gam NaOH vào dung dịch chứa 36,5 gam HCl, nếu thử môi trường sau phản ứng thì giấy quì tím sẽ A. không đổi màu. B. chuyển đỏ. C. chuyển xanh. D. chuyển trắng. Câu 23. Nung hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi thu được 3,8 gam chất rắn và giải phóng 1,68 lít khí CO2 ( đktc). Hàm lượng MgCO3 trong hỗn hợp là A. 30,57 %. B. 30,00%. C. 28,85 %. D. 29,58 %. Câu 24. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 8 gam muối sunfat của một kim loại hóa trị II rồi lọc kết tủa tách ra đem nung nóng thu được 4 gam oxit của kim loại hóa trị II đó. Công thức của muối sunfat là A. MgSO4. B. ZnSO4. C. CuSO4. D. FeSO4. Câu 25. Dẫn từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa thu được (mkt) vào giá trị của V. Dựa vào đồ thị bên, giá trị của x và y là

32

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. 0,2 ; 2,8.

B. 0,1 ; 2,8.

C. 0,2 ; 1,4.

D. 0,1; 22,4.

CHỦ ĐỀ 13. KIM LOẠI Câu 1. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại A. Na B. Zn C. Al D. K Câu 2. (Mức NB) Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thuỷ ngân Câu 3. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần A. Na , Mg , Zn B. Al , Zn , Na C. Mg , Al , Na D. Pb , Al , Mg Câu 4. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là A. Đồng ( Cu ) B. Nhôm ( Al) C. Bạc ( Ag ) D. Vàng( Au ) Câu 5. Người ta có thể dát mỏng đượcnhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹolà do nhôm có tính A. Dẻo. B. Dẫn điện. C. Dẫn nhiệt. D. Ánh kim. Câu 6. Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo như hình trên. Hiện tượng xảy ra là

A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình. B. Không thấy hiện tượng phản ứng. C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen. Câu 7. Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, ngươì ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch A. ZnSO4 B. Pb(NO3)2 C. CuCl2 D. Na2CO3 Câu 8. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba Câu 9. Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong, do A. Nhôm tác dụng được với dung dịch axit. B. Nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.

33

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


C. Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối. D. Nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh. Câu 10. Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là A. FeCl2 và khí H2 B. FeCl2, Cu và khí H2 C. Cu và khí H2 D. FeCl2 và Cu Câu 11. Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. AgNO3 Câu 12. Nhận định sơ đồ phản ứng sau : Al X Al2(SO4)3 AlCl3 Xcó thể là A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. H2SO4 D. Al(NO3)3 Câu 13. Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư , thể tích khí thoát ra (ở đktc) là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 13,44 lít D. 8,96 lít Câu 14. 1 molkali ( nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ), khối lượng riêng 0,86 g/ cm3, có thể tích tương ứng là: A. 50 cm3 B. 45,35 cm3 C. 55, 41cm3 D. 45cm3 Câu 15. Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại: A. Ag, Cu. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al. Câu 16. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng A. Dung dịch CuSO4 dư B. Dung dịch FeSO4 dư C. Dung dịch ZnSO4 dư D. Dung dịch H2SO4 loãng dư Câu 17. Một loại quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe trong quặng theo khối lượng là A. 57,4% B. 57,0 % C. 54,7% D. 56,4 % Câu 18. Cặp chất nào dưới đây có phản ứng ? A. Al+HNO3đặc , nguội B. Fe+HNO3đặc , nguội C. Al+HCl D. Fe+Al2(SO4)3 Câu 19. Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là A. 100%. B. 80%. C. 70%. D. 60%. Câu 20. Cho 1 gam Natri tác dụng với 1 gamkhí Clo sau phản ứng thu được 1 lượng NaCl là A. 2 g B. 2,54 g C. 0,82 g D. 1,648 g Câu 21. Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn lần lượt là A. 61,9% và 38,1% B. 38,1 % và 61,9% C. 65% và 35% D. 35% và 65% Câu 22. Cùng một khối lượng Al và Zn, nếu được hoà tan hết bởi dung dịch HCl thì A. Al giải phóng hiđro nhiều hơn Zn . B. Zn giải phóng hiđro nhiều hơnAl . C. Al và Zn giải phóng cùng một lượng hiđro. D. Lượng hiđro do Al sinh ra bằng 2,5 lần do Zn sinh ra. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong oxi. Khối lượng nhôm oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là A. 2,25g và 1,2g B. 2,55gvà 1,28g C. 2,55 và 1,2g D. 2,7 và 3,2 g Câu 24. Một loại hợp chất kết tinh có công thức CuCO3.5H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng nước kết tinh chứa trong CuCO3.5H2O là A. 40,01%. B. 42,06%. C. 40,11%. D. 41,05%. Câu 25. Cho 5,4g Alvào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,12 lít và0,17M. B. 6,72 lít và 1,0 M. C. 11,2 lít và 1,7 M. D. 67,2 lít và1,7M.

34

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


CHỦ ĐỀ 14. PHI KIM Câu 1. Nguyên tố nào sau đây không phải phi kim? A. Hg B. N C. F D. C Câu 2. Trong các chất sau: Cl2, I2, NaOH, Br2; chất dùng để nhận biết hồ tinh bột là: A. Cl2. B. I2. C. NaOH. D. Br2. Câu 3. Nước máy dùng trong sinh hoạt, nước ở bể bơi thường được tiệt trùng bởi: A. Ozon. B. Clo. C. Nitơ. D. Hiđro. Câu 4. Trong các chất sau: O2, N2, Cl2, CO2; chất tan trong nước thu được sản phẩm có khả năng diệt khuẩn và tẩy màu là: A. O2. B. N2. C. Cl2. D. CO2. Câu 5. “Hiệu ứng nhà kính”đã gây ra nhiều hậu quả như: làm nhiệt dộ Trái Đất tăng lên, băng tan, mực nước biển dâng, làm biến đổi khí hậu toàn cầu... Một trong những khí chính gây ra “hiệu ứng nhà kính” là: A. CO2. B. SO2. C. CO. D. H2. Câu 6. Khi mở lon nước ngọt có ga thấy có nhiều bọt khí thoát ra. Khí đó là khí nào? A. CO2. B. O3. C. N2. D. O2. Câu 7. Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là: A. O2. B. N2. C. O3. D. CO. Câu 8. Có thể thu khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách: A. Dời chỗ không khí và ngửa bình. B. Hòa tan vào nước. C. Dời chỗ không khí và úp bình. D. Hóa lỏng O2. Câu 9. Chất nào sau đây là muối axit? A. KNO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. Na2SO4. Câu 10. O2 và O3 là 2 dạng thù hình vì: A. O2 và O3 được tạo ra từ cùng một nguyên tố và cùng là đơn chất. B. O2 và O3 được tạo nên từ cùng một nguyên tổ vả có công thức phân tử không giống nhau. C. O2 và O3 cùng là đơn chất và có cấu tạo khác nhau. D. O3 có khối lượng phân tử lớn hơn O2 và cùng là đơn chất. Câu 11. Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?

35

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. H2. B. N2. C. CO. D. He. Câu 12. Phát biểu nào sau đây về oxi là sai? A. Oxi là khí duy trì sự sống. B. Oxi là khí duy trì sự cháy. C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi nhẹ hơn không khí. Câu 13. Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là: A. Thạch cao. B. Muối ăn. C. Đá vôi. D. Than hoạt tính. Câu 14. Tại sao người ta thường sục máy bơm khí nhỏ vào trong các chậu cá bán ở chợ? A. Để tăng lượng khí H2 trong nước. B. Để tăng lượng khí O2 trong nước. C. Để tăng lượng khí H2 và O2 trong nước. D. Để giảm lượng khí H2 trong nước. Câu 15. Khi nấu cơm chẳng may bị khê, người ta thường cho vào nồi cơm một mẩu than củi. Việc làm trên đã dựa vào tính chất nào của than củi? A. Tính cháy được. B. Tính hấp phụ. C. Tính khử. D. Tính oxi hóa. Câu 16. Để nhận biểt oxi ta có thể dùng thuốc thử là: A. Mẩu than hồng. B. Kim loại. C. Nước. D. Dung dịch KI. Câu 17. Chất được dùng để làm khô khí SO2 là: A. H2SO4 đặc. B. CH4. C. CaO. D. NaOH. Câu 18. Dãy các oxit nào dưới đây phản ứng với cacbon ở nhiệt độ cao tạo thành đơn chất kim loại? A. CuO, CaO, Fe2O3. B. PbO, CuO, ZnO. C. Fe2O3, PbO, Al2O3. D. Na2O, ZnO, Fe3O4. Câu 19. Trong các cặp dung dịch sau đây, cặp nào có thể phản ứng được với nhau? A. NaCl và KNO3. B. Na2S và HCl. C. BaCl2 và HNO3. D. Cu(NO3)2 và HCl. Câu 20. Cặp chất khí nào sau đây cùng tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện nào? A. H2 và O2. B. Cl2 và H2. C. Cl2 và O2. D. O2 và SO2. Câu 21. Để thu khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng dụng cụ theo hình vẽ nào sau đây?

A. Hình (1) hoặc (3). C. Hình (2). Câu 22. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau đây:

B. Hình (2) hoặc (3). D. Hình (1).

Trên miệng bình thu khí Cl2, người ta nút bằng bông có tẩm loại hóa chất nào sau đây? A. NaOH. B. HCl. C. H2O. D. NaCl. Câu 23. Đốt cháy 8 gam đơn chất X cần 5,6 lít O2 (đktc). Chất X là: A. B. S. C. D. Si.

36

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong không khí, tạo thành V lít khí CO2(ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,24. B. 4,48. C. 44,8. D. 8,8. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp C và S tạo thành CO2 và SO2 cần 3,36 lit O2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,2 gam và 0,8 gam. B. 1,2 gam và 1,6 gam. C. 1,3 gam và 1,5 gam. D. 1,0 gam và 1,8 gam.

CHỦ ĐỀ 15. HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU Câu 1. Dựa vào dữ kiện nào để biết một chất là vô cơ hay hữu cơ A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí). B. Độ tan trong nước. C. Màu sắc. D. Thành phần nguyên tố. Câu 2. Chọn phát biểu đúng về ngành hóa học hữu cơ A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên. B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ. D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống. Câu 3. Chọn phát biểu đúng về metan (CH4) A. Khí CH4 nhẹ hơn không khí. B. Khí CH4 hóa rắn 100oC. C. Khí CH4 tan vô hạn trong nước. D. Khí CH4 dễ thăng hoa. Câu 4. Trong phân tử metan có bao nhiêu liên kết đơn? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. C2H4. B. CH3Cl. C. CH4O. D. CH4. Câu 6. Trong các chất sau đây chất nào không phải là nhiên liệu: A. Than, củi. B. Oxi. C. Dầu hỏa. D. Khí etilen. Câu 7. Những tính chất sau , tính chất nào không phải là dầu mỏ: A. Chất lỏng. B. Không tan trong nước. C. Nhẹ hơn nước. D. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định. Câu 8. Trong các nhóm hiđro cacbon sau, nhóm hiđro cacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng: A. C2H4, CH4. B. C2H4, C6H6. C. C2H4, C2H2. D. C2H2, C6H6. Câu 9. Trong phân tử etilen có một liên kết giữa hai nguyên tử cacbon. Đó là

37

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. Liên kết đơn. B. Liên kết đôi. C. liên kết ba. D. liên kết vừa đơn, vừa đôi. Câu 10. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ trong lượng oxi dư, sản phẩm phản ứng dắt qua bình nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được ở bình nước vôi trong là A. Bình nước vôi trong tăng khối lượng. B. Bình nước vôi trong bị vẩn đục. D. Phân thành 2 lớp rõ ràng. C. Lúc đầu vẫn đục, lúc sau trong suốt. Câu 11. Phản ứng đặc trưng của CH4 là A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. D. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng tách. Câu 12. Phản ứng đặc trưng của C2H2 và C2H4 là A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. D. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng tách. Câu 13. Chất nào sau đây không phản ứng được với H2 trong điều kiện Ni, to B. C2H4. C. C2H6. D. C6H6. A. CH4. Câu 14. 1 mol X tác dụng tối đa với 2 mol H2 trong Ni, to. X là chất nào sau đây A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 15. Các chất C2H2, C2H4, C2H6, C6H6 đều cho chung sản phẩm phản ứng khi cho tác dụng với A. H2 (Ni, to). B. Cl2 (ánh sáng khuyếch tán). C. nước brom lỏng. D. O2 dư (to). Câu 16. Chọn cách sử dụng nhiên liệu trong cuộc sống sao cho hiệu quả A. sử dụng nguồn nguyên liệu đắt tiền. B. Sử dụng dư một ít so với lượng cần thiết. C. Sử dụng một cách hợp lý, vừa đủ. D. Sử dụng thiếu một ít so với lượng cần thiết. Câu 17. Trong các hợp chất hữu cơ sau đây, hợp chất hữu cơ nào thuộc loại hyđrocacbon? A. C2H4. B. CH4O. C. C2H6ONa. D. CH3Cl. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol nước gấp đôi số mol khí cacbonic. Công thức phân tử hiđrocacbon là A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Câu 19. Dãy các chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế clo, cộng brom: A. Benzen, etilen. B. Axetilen, benzen. C. Metan, etilen. D. Etilen, poli etilen. Câu 20. Trong phân tử CH4, cacbon chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm trong phân tử: A. 74%. B. 75%. C. 76%. D. 77%. Câu 21. Nếu dùng 16,8 lít khí oxi thì đốt cháy hoàn bao nhiêu lít khí etilen. A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 1,12 lít. D. 22,4 lít. Câu 22. Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen: A. 5,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 11,2 lít. Câu 23. Trong phân tử C2H2, cacbon chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm trong phân tử: A. 9,23%. B. 92,3%. C. 2,93%. D. 29.3%. Câu 24. Tính thể tích cacbon đioxit cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 lít khí etilen (đo ở cùng nhiệt độ, áp suất) A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25. Số liên kết đơn và đôi trong phân tử C2H4 lần lượt là A. 5 và 1. B. 3 và 3. C. 4 và 1. D. 2 và 4. Câu 26. Số liên kết ba và đơn lần lượt trong phân tử C2H2 là A. 2 và 1. B. 3 và 1. C. 1 và 2. D. 2 và 1. Câu 27. Số liên kết đôi và đơn lần lượt trong phân tử benzen là A. 4 và 4. B. 3 và 10. C. 3 và 9. D. 4 và 8. Câu 28. Tỉ khối hơi khí CH4 đối với khí H2 là: A. 16. B. 0,125. C. 8. D. 32. Câu 29. Nếu dùng 22,4 lít khí oxi thì đốt cháy hoàn bao nhiêu lít khí CH4

38

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 1,12 lít. D. 22,4 lít. Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít khí metan. Thì cần bao nhiêu lít khí oxi. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. B. 15,68 lít. C. 156,8 lít. D. 1568 lít. A. 1,568 lít. Câu 31. Bao nilon dùng trong sinh hoạt hằng ngày có thành phần chính là polietilen (PE). Nguyên liệu dùng để sản xuất nhựa PE là B. C2H2. C. C2H4. D. C2H6. A. C6H6. Câu 32. Trong các hợp chất hữu cơ sau đây , hợp chất hữu cơ nào thuộc loại dẫn xuất hyđrocacbon? B. CH4OH. C. C2H6. D. C3H8. A. C2H4. Câu 33. Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ B. Biết rằng tỉ khối hơi của B đối với hiđro là 15. A. CH4O. B. Biết rằng tỉ khối hơi của B đối với hiđro là 15. C. C2H6. D. C2H6ONa. Câu 34. Đốt cháy một hợp chất hidrocacbon trong lượng oxi dư, sản phẩm thu được dắt qua bình H2SO4 đậm đặc. Chọn phát biểu đúng về thí nghiệm trên A. Dùng để xác định khối lượng nước. B. Dùng để xác định khối lượng CO2. C. Dùng để xác định tổng khối lượng CO2 và H2O. D. Chứng minh tính háo nước của axit sunfuric đậm đặc. Câu 35. Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam A thu 5,4 gam H2O. A có khối lượng mol là 30 gam, tổng số nguyên tử trong A là A. 2. B. 4. C. 8. D. 12. Câu 36. Hình vẽ sau đây dùng để điều chế và thu khí nào trong phòng thí nghiệm

A. CH4 B. C2H2 Câu 37. Cho hình vẽ thí nghiệm sau đây:

C. C2H6

D. CO2

B. CO2. C. H2. D. C2H4. A. C2H6. Câu 38. X là hỗn hợp gồm các khí C2H2 (a mol), C2H4 (b mol), C2H6 (c mol). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X trong O2 dư thu được m gam H2O. Giá trị của m là A. 1,8. B. 3,6. C. 2,7. D. 5,44. Câu 39. Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, C2H6, C6H6. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Y có số mol 0,5 và nặng 13,9 gam. Giá trị của m là: A. 3,0. B. 4,5. C. 2,8. D. 3,9. Câu 40. Hỗn hợp X gồm C2H2 (x gam), C2H4 (y gam) và C2H6 (z gam). Đốt cháy 0,2 mol X thu 7,2 gam H2O. Tỉ lệ x : z là 13 3 5 13 A. 15 . B. 5 . C. 3 . D. 18 .

39

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


CHỦ ĐỀ 16. RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC – CHẤT BÉO Câu 1. Độ rượu là A. số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu và nước. B. số ml nước có trong 100ml hỗn hợp rượu và nước. C. số gam rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu và nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước. Câu 2. Chất béo là A. hỗn hợp nhiều este của glixerol và axit béo. B. este của glixerol. C. este của glixerol và axit béo. D. một este. Câu 3. Tính chất vật lý của rượu etylic là A. Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước,tan vô hạn trong nước, hòa tan dược nhiều chất như iot, benzen,… B. Chất lỏng màu hồng, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hoaftan được nhiều chất như iot, benzen,… C. Chất lỏng không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen,… D. Chất lỏng không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen,… Câu 4. Thủy phân chất béo trong môi trường axit ta thu được A. este và nước. B. glyxerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri. C. glyxerol và các axit béo. D. hỗn hợp nhiều axit béo. Câu 5. Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH3 – O – CH3. B. CH3CH2OH. C. CH3 – COOH. D. C2H4. Câu 6. Công thức cấu tạo của rượu axit axetic là A. CH3 – O – CH3. B. CH3CH2OH. C. CH3 – COOH. D. C2H4. Câu 7. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ A. 1 – 3%. B. 2 – 5%. C. 3 – 6%. D. 4 – 7%. Câu 8. Công thức tổng quát của chất béo là A. CH3COOC3H5. B. RCOOC3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (RCOO)3C3H5. Câu 9. Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽsau:

40

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH, CH3OH, H2SO4đặc. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH, H2SO4đặc. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 10. Axit axetic có tính axit do A. Là chất lỏng. B. Tan vô hạn trong nước. C. Có vị chua. D. Nhóm – COOH. Câu 11. Trên một chai rượu có nghi 250 có nghã là A. Cứ 1 lít nước thì có 0,25 lít ancol nguyên chất. B. Cứ 1 kg dung dịch thì có 0,25 kg ancol nguyên chất. C. Cứ 1 lít dung dịch thì có 0,25 kg ancol nguyên chất. D. Cứ 1 lít dung dịch thì có 0,25 lít ancol nguyên chất. Câu 12. Cho rượu etylic nguyên chất tác dụng với kali dư. Số phản ứng hóa học xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Cho rượu etylic 800 tác dụng với natri dư. Số phản ứng hóa học xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. Dãy gồm tất cả các chất đều có khả năng tác dụng với rượu etylic là A. KOH, Na, CH3COOH, O2. B. Na, C2H4, CH3COOH, O2. C. Na, K, CH3COOH, O2. D. Ca(OH)2, K, CH3COOH, O2. Câu 15. Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách A. Giặt bằng nước. B. Tẩy bằng xăng. C. Tẩy bằng giấm. D. Giặt bằng nước và có pha thêm ít muối. Câu 16. Chất nào sau đây không phải là chất béo? A. Dầu dừa. B. Dầu vừng (dầu mè). C. Dầu lạc (đậu phộng). D. Dầu mỏ. Câu 17. Xà phòng được điều chế bằng cách nào? A. Phân hủy chất béo. B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit. C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ. D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. Câu 18. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên? A. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O. B. CH3COOH +NaOH → CH3COONa + H2O. C. C2H5OH → C2H4 + H2O. D. 2C3H5(OH)3 +Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O. Câu 19. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 g rượu etylic nguyên chất là A. 5,60 lít. B. 22,40 lít. C. 8,36 lít. D. 20,16 lít. Câu 20. Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là A. 2,8 lít. B. 5,6 lít. C. 8,4 lít. D. 11,2 lít. Câu 21. Để thủy phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần dùng vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được 0,92 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối của axit béo. Giá trị của m là A. 6,88 kg. B. 8,86 kg. C. 6,86 kg. D. 8,68 kg. Câu 22. Để phân biệt dung dịch CH3COOH và dung dịch C2H5OH người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. dd HCl. B. quì tím. C. H2O. D. dd NaOH.

41

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 23. Cho 11,2 lít khí etilen (đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric (H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là A. 50%. B. 30%. C. 60%. D. 40%. o Câu 24. Cần bao nhiêu rượu nguyên chất cho vào 60ml dung dịch rượu 40 thành rượu 60o A. 30 ml. B. 40 ml. C. 50 ml. D. 60 ml. Câu 25. Cho 150 ml dung dịch axit axetic tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,26 gam chất rắn khan. Nồng độ mol của dung dịch axit axetic ban đầu là A. 0,03M. B. 0,02M. C. 0,3M. D. 0,2M. CHỦ ĐỀ 17. GLUCOZƠ – SACCAROZƠ – TINH BỘT - POLIME Câu 1. X là chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, tan nhiều trong nước, có nhiều trong trái cây chín, đặc biệt là quả nho. X là A. glucozơ. B. tinh bột. C. protein. D. saccarozo. Câu 2. Nguyên nhân một số trẻ nhỏ ăn cơm hay ngậm là do A. xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ. B. xảy ra phản ứng làm con nít no lâu. C. trẻ em no không thích ăn cơm. D. trẻ ham chơi không muốn ăn cơm. Câu 3. Khi nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm chứa dung dịch hồ tinh bột, màu dung dịch chuyển sang A. màu tím. B. màu vàng. C. màu xanh tím. D. màu đỏ. Câu 4. “Khi đưa cơm vào miệng, bạn nhai nhiều lần làm cho tinh bột dễ bị phân hủy thành glucozơ, dễ hấp thụ tại ruột non. Nếu thức ăn chưa tiêu hóa xuống dạ dày thì thành dạ dày lại tiết ra enzim tạo cảm giác đói muốn ăn”. Đoạn văn mô tả câu thành ngữ A. no dồn đói góp. B. nhai kĩ no lâu. C. ăn coi nồi, ngồi coi hướng. D. Ăn bẩn sống lâu. Câu 5. Dung dịch đường truyền vào tĩnh mạch cho bệnh nhân là A. đường mía. B. saccarozo. C. glucozơ. D. đường hóa học. Câu 6. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên: Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm chứa hồ tinh bột và nhỏ vào mặt cắt khoai lang sống Kết quả thí nghiệm đều có sự chuyển màu thành xanh tím. Thí nghiệm chứng tỏ thành phần củ khoai lang sống chứa

A. chất diệp lục . B. saccarozo. C. glucozơ. D. tinh bột. Câu 7. Hàm lượng glucozơ trong máu người thường ổn định 0,1% (0,8g -1,2g/ml). Nếu lượng glucozơ thấp hơn thì người đó đường huyết thấp, còn lớn hơn thì người đó thuộc loại đường huyết cao. Để xác định được lượng glucozơ trong máu, người ta cho 1ml mẫu máu này vào trong dung dịch AgNO3/dd NH3 dư, đun nóng nhẹ thấy có 1,08g kết tủa Ag. Người đó thuộc loại đường huyết A. cao. B. thấp. C. bình thường. D. không xác định. Câu 8. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong quá trình quang hợp của cây xanh: as → C6H12O6 + 6O2. 6CO2 + 6H2O + 2816 KJ  2 Cứ 1 phút mỗi cm lá xanh nhận được 0,05KJ năng lượng mặt trời nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian (phút) để một cây có 1000 lá xanh ( diện tích mỗi lá trung bình 10cm2) sản sinh ra 1kg glucozơ là A. 321,89. B. 312,89. C. 213,89 . D. 213,98.

42

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 9. Khối lượng gạo (kg) chứa 80% tinh bột cần để điều chế 50 lít ancol C2H5OH 36o. (D nguyên chất 0,8 g/ml) với hiệu suất 64% là A. 49,52. B. 20,29. C. 31,7 . D. 25,36. Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau: men C6H12O6 → X+Y mengiam → Z+H2O X+O2  → ( CH3COO)2Ca+H2O+Y Z+T  X, Y, Z, T lần lượt là A. C2H5OH ,CH3COOH , CaO ,CO2. B. CaO , CO2 , C2H5OH , CH3COOH. C. C2H5OH , CO2 , CH3COOH , CaCO3. D. CH3COOH , C2H5OH , CaCO3 , CO2. Câu 11. Phản ứng tráng gương là → ( CH3COO)2Ba+2 H2O . A. 2CH3COOH+Ba(OH)2  1 B. C2H5OH+K  → C2H5OK+ H2 2 men C. C6H12O6 → 2C2H5OH+2CO2 ddAgNO /ddNH D. C6H12O6+Ag2O     → C6H12O7+2Ag Câu 12. Đun 100ml dung dịch glucôzơ với mộtlượng dư Ag2O / NH3 thu được 5,4 gam bạc. Nồng độ mol của dung dịch glucôzơ là A. 0,025 M. B. 0,05 M. C. 0,25 M. D. 0,725 M. Câu 13. Đun nóng 25 gam dung dịch glucôzơ với lượng bạc ôxit dư thu được 2,16 gam bạc . Nồngđộ % của dung dịch glucôzơ là A. 7,2%. B. 11,4%. C. 14,4%. D. 17,2%. Câu 14. Xenlulozơ và tinh bột đều có chung phản ứng A. tráng gương. B. với iot. C. thủy phân. D. phân hủy. Câu 15. Chọn phát biểu không đúng A. dung dịch saccarozo dùng để tiêm vào tĩnh mạch. B. xenlulozơ dùng để sản xuất vải sợi. C. khi đun nóng, protein bị đông tụ. D. protein được tạo nên từ các aminoaxit. Câu 16. Chọn phát biểu đúng A. xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử bé. B. xenlulozơ có khối lượng phân tử bé hơn tinh bột. C. xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử bằng nhau. D. xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột. Câu 17. Tơ visco không thuộc loại tơ A. hóa học. B. bán tổng hơp. C. tổng hợp. D. nhân tạo. Câu 18. Thuốc thử phân biệt glucozơ, tinh bột, saccarozo là A. dung dịch iot, dd AgNO3/dd NH3. B. nước vôi, dung dịch iot. C. nhiệt độ, dung dịch AgNO3/dd NH3. D. nước cất, dung dịch iot. Câu 19. Chọn phát biểu đúng nhất về polime là những chất có A. khối lượng phân tử lớn. B. khối lượng phân tử nhỏ. C. phân tử khối rất lớn do nhiều loại nguyên tử liên kết với nhau tạo nên. D. phân tử khối rất lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên. Câu 20. Hiện tượng khi cho một ít rượu vào ống nghiệm chứa lòng trắng trứng A. phân hủy. B. thủy phân. C. đông tụ. D. ngưng tụ. Câu 21. Polime tổng hợp là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. polietilen. D. tơ tằm. Câu 22. Polime thiên nhiên là 3

43

3

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. tơ nilon. B. sợi bông. C. polietilen. D. poli(vinylclorua). Câu 23. Đốt cháy hợp chất hữu cơ thu được sản phẩm chứa khí CO2, hơi nước, N2. X có thể là A. tinh bột. B. glucozơ. C. protein. D. chất béo. Câu 24. Dãy chất đều tham gia phản ứng thủy phân là A. tinh bột, glucozơ, protein. B. xenlulozơ, saccarozo, poli(vinylclorua). C. saccarozo, tinh bột, protein. D. polietilen, cao subuna, tơ tằm. Câu 25. Polime tổng hợp là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. polietilen. D. tơ tằm. Câu 26. Nhận định không đúng là A. glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm. B. xenlulozơ có phản ứng màu với iot. C. tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. D. gỗ được dùng để chế biến thành giấy. Câu 27. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ: nhỏ vài giọt dung dịch I2 loãng vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột 2% và mặt cắt củ khoai lang sống.

Chọn khẳng định đúng là A. ống nghiệm chứa hồ tinh bột và mặt cắt của củ khoai lang đều chuyển sang màu tím. B. Phản ứng này dùng đề nhận biết tinh bột bằng I2 và ngược lại. C. Thí nghiệm trên chứng minh tính khử cả tinh bột khi phản ứng với I2. D. Do cấu tạo mạch ở dạng xoán có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ I2 cho màu đặc trưng. Câu 28. Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml dung dịch hồ tinh bột (hoặc nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt quả chuối xanh hoặc củ khoai lang tươi, sắn tươi). Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu sai là A. Ở bước 1, xảy ra phản ứng của iot với tinh bột, dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím. B. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch ion lên mặt cắt của quả chuổi chín thì màu xanh tím cũng xuất hiện. → không màu  → xanh tím. C. Ở bước 2, màu của dung dịch có sự biến đổi: xanh tím  D. Do cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím. Câu 29. Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc với glucozơ (1) Cho 3-5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vài phút (hoặc ngâm vào cốc nước nóng). (4) Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành thí nghiệm đúng là A. 1,4,2,3. B. 4,3,2,1. C. 1,2,3,4. D. 4,2,1,3. Câu 30. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ với glucozơ.

44

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Trong thí nghiệm trên, tác dụng của bông và CuSO4 khan A. phát hiện sự có mặt nguyên tố H trong glucozơ. B. tránh khí độc thoát ra. C. tránh hiện tượng vỡ ống nghiệm. D. ngăn chất thoát ra. Câu 31. Để phân tích định tính các nguyên tố có mặt trong glucozơ, người ta tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ sau.

Chọn phát biểu đúng A. thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 thành dung dịch Ba(OH)2. B. bông trộn CuSO4 khan chuyển sang màu tím. C. bông trộn CuSO4 khan có tác dụng ngăn glucozơ bị thất thoát. D. thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH. Câu 32.

Hình vẽ trong thí nghiệm mô tả phản ứng A. đông tụ của protein. C. tráng gương của glucozơ.

45

B. tính chất của kim loại. D. thủy phân của xenlulozơ.

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


CHỦ ĐỀ 18. TỔNG HỢP VÔ CƠ HỌC KÌ I Câu 1. Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. NO. B. CuO. C. SO2. D. CO2. Câu 2. Chất nào sau đây tan trong dung dịch HCl? B. Mg(OH)2. C. AgCl. D. Cu. A. BaSO4. Câu 3. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit? A. H2. B. N2. C. O2. D. SO2. Câu 4. Kim loại X là chất lỏng ở điều kiện thường, được sử dụng trong các nhiệt kế. Kim loại X là A. Hg. B. Al. C. Na. D. Ca. Câu 5. Thành phần chính của vôi sống có công thức hóa học là A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaSO4. D. CaCO3. Câu 6. Khí CO2 làm đục dung dịch nào sau đây? A. CuSO4. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. CuCl2. Câu 7. Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Cu, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là A. Al. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 8. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 9. Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư,sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,2. B. 5,6. C. 12,9. D. 6,4. Câu 10. Cặp chất nào sau đây tác dụng vớinhau, sản phẩm có chất khí? A. H2SO4 và CaO. B. H2SO4 và BaCl2. C. H2SO4 loãng và Fe. D. H2SO4 và KOH. Câu 11. Thùng làm bằng kim loại nào sau đây không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong? A. Cu. B. Fe. C. Al D. Ag.

46

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


Câu 12. Cho dãy các kim loại:Fe,K,Mg,Ag. i:Fe,K,Mg,Ag. Kim loại lo trong dãy có mức độ hoạt động ng hóa học h yếu nhất là A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. K. Câu 13. DãynàosauđâychỉgồmcácchấấtvừatácdụngđượcvớidungdịchHCl,vừatácdụngđư ngđược với dung dịch AgNO3? A. Zn, Cu, Mg. B. Al, Fe, CuO. C. Hg, Na, Ca. D. Fe, Ni, Sn. Câu 14. Chất nào sau đây có thể dùng làm thu thuốc thử để phân biệt axit clohiđric ric và axit sunfuric A. AlCl3. B. BaCl2. C. NaCl. D. MgCl2. Câu 15. ChấtkhíXtantrongnướctạora oramộtdungdịchlàmchuyểnmàuquỳtímthànhđỏvàcóth vàcóthể được dùng làmchất tẩymàu. KhíX là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3. Câu 16. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch ch NaOH vào v dung dịchAlCl3.Hiệntượng xảy y ra là A. chỉcó kếttủa keo trắng. B. không có kết tủa,có a,có khí bay lên. C. có kết tủa keo trắng,sau đó kết tủủa tan. D. có kết tủa keo trắng ng và có khí bay lên. lên Câu 17. Cho các kim loạii sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. S Số kim loại tác dụng được vớii dung dịch d H2SO4 loãng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 18. Cho 29,6 gam hỗn hợp X gồm m Fe và Cu vào dung dịch d H2SO4 loãng dư.. Sau khi kết k thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) ktc) và m gam chất ch rắn không tan. Giá trị của m là A. 16,8. B. 45,6. C. 12,8. D. 27,0. Câu 19. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm m pha dung ddịch axit X loãng bằng cách rót từ ừ từ dung dịch axit đặc vào nước

Hình vẽ trên minh họa nguyên tắcc pha ch chế axit nào sau đây? A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. H3PO4. Câu 20. Kim loại mà khi tác dụng vớii HCl ho hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn. Câu 21. Lấy một cây đinh sắt nặng 10gam gam nhúng vào dung dịch CuSO4 bão hòa. Sau một thời gian lấy ra làm khô,cân đinh sắt nặng 10,4884gam gam. Tính khối lượng Cu bám lên cây đinh sắt A. 0,4884 gam. B. 3,4188 gam. C. 3,9072 gam. D. 0,9768 gam. Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm m sau: (a) Đốt dây sắt trong khí clo. (b) Đốt nóng hỗn hợp bộtt Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (c) Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch ch HCl. (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (e) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng,dư). (loãng,d (g) Đốt dây sắt trong khí oxi. Số thí nghiệm chỉ tạo ra hợp chất sắắt (II) là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3 Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn h hợp một muối cacbonat của kim loạii hoá tr trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung ddịch HCl. Sau phản ứng thu đượcc 4,48 lít khí ((đktc). Đem cô cạn dung dịch thu đượcc bao nhiêu gam mu muối khan? A. 13. B. 15. C. 26. D. 30. Câu 24. Nung nóng m gam hỗn hợpp Al và Fe2O3 (trong điều kiện n không có không khí)đến khí) phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắnn Y. Chia Y thành hai ph phần bằng nhau:Phần n 1:tác ddụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu đượcc 3,08 lít khí H2 (đktc). Phần 2:tác dụng với dung dịch ch NaOH dư d thu được 0,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 22,75. B. 11,38. C. 10,70. D. 21,40.

47

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 25. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm nghi điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm m CaCO3 và CaSO3

Khí Y là A. CO2.

B. H2.

C. SO2.

D. O2.

CHỦ ĐỀ 20: NH NHẬN BIẾT VÔ CƠ – HỮU CƠ Câu 1. Khi cho quỳ tím vào dung dịch ch NaOH, qu quỳ tím sẽ chuyển sang A. màu đỏ. B. màu xanh. C. màu tím. D. màu hồng. h Câu 2. Nhận biết CO2 bằng dung dịch ch Ba(OH)2 ta quan sát thấy A. có khí nâu đỏ thoát ra. B. xuất hiện kết tủa trắng ng xanh. C. xuất hiện khí hí không màu thoát ra. D. xuất hiện kết tủa trắng. Câu 3. Có ba dung dịch mấtt nhãn sau: NaCl, NaOH và HCl. Thu Thuốc thử dùng để nhận n biết bi các dung dịch trên là A. nước. B. dung dịch d H2SO4. C. dung dịch AgNO3. D. quỳ qu tím. Câu 4. Để nhận biết hai khí không màu, không mùi và không vị v là CO2 và O2. Cách đơ đơn giản nhất là sử dụng A. tàn đóm đỏ. B. vài giọt nước cất. C. quỳ tím. D. dung dịch NaOH. Câu 5. Thuốc thử đặc trưng để nhậnn bi biết dung dịch muối clorua là A. quỳ tím. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch AgNO3. Câu 6. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2? A. dung dịch brom trong nước. B. dung dịch NaOH.

48

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dich Ca(OH)2. Câu 7. Có 3 lọ đựng 3 dung dịch ch HCl, H2SO4 và Na2SO4, có thể nhận biết dung dịch ch trong m mỗi lọ bằng cách nào sau đây A. dùngquì tím . B. dùng dung dịch AgNO3. C. dùng dung dịch BaCl2. D. dùng quì tím và dung dịch ch BaCl2. Câu 8. Ba lọ đựng mất nhãn chứaa các dung dịch: d NaCl, BaCl2, Na2SO4. Có thể phân ân biệt bi chúng chỉ bằng một thuốc thử là A. giấy quì tím. B. dung dịch d NaOH. C. dung dịch NH3. D. dung dịch d K2SO4. Câu 9. Để nghiên cứu độ tan củaa khí HCl trong nước, n ta làm thí nghiệm sau: Lấy mộtt bình đã thu đầy khí HCl và đậy bình bằng ng nút cao su. Xuyên qua nút có một ống thủy tinh thẳng, vuốtt nhọn nh ở đầu. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu chứa nướcc có pha vài gi giọt dung dịch quỳ tím. Mộtt lát sau, nnước trong chậu theo ống phun vào bình thành những ng tia nnước. Đó là do khí hiđro clorua tan nhiều u trong nnước, tạo ra sự giảm áp suất mạnh trong bình, áp suấtt khí quy quyển đẩy nước vào thế chỗ khí HCl đãã hòa tan.

Các tia nướcc màu tím khi phun vào trong bình ssẽ chuyển thành màu gì? A. màu xanh. B. màu đỏỏ. C. không đổi màu.

D. màu tím.

Câu 10. Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Khí X là A. CO2. B. NH3. C. HCl. D. SO2. Câu 11. Có các loạii phân bón sau: phân kali (KNO3), phân lân super photphat kép (Ca(H2PO4)2), phân đạm 2 lá (NH4NO3). Thuốc thử dùng đđể phân biệt các loại phân bón mất nhãn trên là A. nước vôi trong. B. nước cất. c C. giấm (CH3COOH). D. rượu rư etylic. Câu 12. Trường hợp khôngthể dùng dung ddịch NaOH để phân biệt hai muốii có trong mỗi m cặp dung dịch A. MgCl2 và K2SO4. B. FeSO4 và Fe2(SO4)3. C. Na2SO4 và CuSO4. D. NaCl và BaCl2.

49

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC


Câu 13. Chỉ dùng nước và 1 dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại: Na, Ba, Cu. Chất đó là A. HNO3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch HCl. Câu 14. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch chứa trong các ống nghiệm bị mất nhãn sau: NaOH, NaCl, H2SO4 và NaNO3 ? A. dùng quì tím và dung dịch BaCl2 . B. dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3. C. dùng quì tím và dung dịch AgNO3. D. dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2. Câu 15. Cho các chất chứa trong các lọ mất nhãn sau: MgCl2, BaCl2, K2CO3 và H2SO4. Phương pháp không thể dùng để nhận biết các chất trên là A. dùng quì tím. B. dùng dung dịch phenolphtalein. C. lập bảng và cho các chất phản ứng với nhau. D. chỉ dùngdung dịch Na2SO4. Câu 16. Đổdungdịchchứa1gamHClvàodungdịchchứa1gamNaOH. Dungdịchthuđượclàmcho quỳtímchuyểnsang A. màuđỏ. B. màuxanh. C. khôngđổimàu. D. khôngxácđịnhđược. Câu 17. Cho các chất rắn mất nhãn sau: K2O, Al2O3, CaO, MgO. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết được tất cả các chất trên là A. HCl. B. NaOH. C. H2O. D. H2SO4. Câu 18. Có 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Để nhận biết 5 chất rắn này, người ta dùng nước và chất nào sau đây? A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch NaOH. C. khí CO2. D. dung dịch AgNO3. Câu 19. Cho 5 lọ chứa các dung dịch bị mất nhãn sau đây: KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2. Số thuốc thử ít nhất để dùng nhận biết các chất trên là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 20. Nhỏ vài giọt iot lên lát cắt của quả chuối xanh, ta thấy hiện tượng tại nơi giọt iot tiếp xúc A. xuất hiện màu tím. B. xuất hiện màu xanh. C. xuất hiện màu hồng. D. không có hiện tượng. Câu 21. Trước đây, người ta xét nghiệm nước tiểu để xác định bệnh nhân bị tiểu đường bằng cách cho nước tiểu tác dụng với Cu(OH)2/NaOH và đun nóng. Bệnh nhân được xác định mắc bệnh tiểu đường nếu xuất hiện A. kết tủa trắng. B. khí mùi khai thoát ra. C. kết tủa màu đỏ gạch. D. có mùi trứng thối. Câu 22. Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen, hiện tượng xảy ra là A. dung dịch đồng nhất. B. dung dịch tách lớp, benzen nổi lên trên. C. dung dịch tách lớp, nước nổi lên trên. D. benzen tan một phần vào nước. Câu 23. Có thể nhận biết 2 chất khí metan và etilen bằng A. dung dịch NaOH. B. quỳ tím. C. dung dịch brom. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 24. Axetilen được nhận biết bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 với hiện tượng kết tủa đặc trưng có màu A. trắng. B. da cam. C. vàng. D. nâu đỏ. Câu 25. Để nhận biết 3 dung dịch: giấm ăn, rượu etylic và đường saccarozơ, người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử là

50

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


A. dung dịch HCl và quỳ tím. C. quỳ tím và dung dịch NaOH.

B. quỳ tím và Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. ------------- HẾT -------------

51

Long Phuoc Lieu (Mr.) International University, Vietnam National University – HCMC School of Biotechnology – Food Technology


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.