BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC 10 - NĂM 2023 (PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ) TỰ LUẬN - TRẮC NGHIỆM THEO DẠNG

Page 1

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 10
PHẢN
OXI HÓA
KHỬ) TỰ LUẬN - TRẮC NGHIỆM THEO DẠNG - TRẮC NGHIỆM THEO CẤP ĐỘ
BẢN HỌC SINH
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC 10 - NĂM 2023 (CHUYÊN ĐỀ 4
ỨNG
-
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440
WORD VERSION | 2023 EDITION

CHỦ ĐỀ 4 – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

TÓM TẮT LÍ THUYẾT CHƯƠNG 4

Một số khái niệm cần nhớ: Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.

Trong các ion, số oxi hóa của nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay

tổng số oxi hóa của các nguyên tử (đối với ion đa nguyên tử) bằng điện tích

của ion đó.

Ví dụ: Số oxi hóa của cation Al3+ là +3

Trong ion 2 4SO : x 2 4 SO x . 1 + (-2) . 4 = -2 => x = +6.

Trong đa số các hợp chất, số oxi hóa của hydrogen bằng +1, trừ hydride

kim loại ( 1 NaH , 1 2 CaH …). Số oxi hóa của oxygen bằng -2, trừ trường hợp

Ghi nhớ: Khử cho – O nhận

Khử tăng – O giảm

Chất nọ - sự kia

Chất nọ - bị kia

Sự gì – bị nấy

Chất khử Chất oxi hóa

Chất nhường electron Chất nhận electron

Chất bị oxi hóa Chất bị khử

Số oxi hóa tăng Số oxi hóa giảm

Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.

Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.

Nguyên tắc xác định số oxi hóa:

Số oxi hóa của các nguyên tử trong các đơn chất bằng không.

Ví dụ: Số oxi hóa của Cu, Zn, O2, Cl2… đều bằng không.

Trong phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tử bằng không.

Ví dụ: Trong phân tử H2S: 1x 2 HS + (+1).2 + x.1 = 0 => x = -2.

2

2OF + và peoxit ( 1 22HO , Na2O2,…), superoxide (KO2,…).

Các nguyên tố nhóm IA, IIA luôn có số oxi hóa +1, +2, số oxi hóa của Al là +3. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố fluorine trong các hợp chất bằng -1

Nguyên tắc cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron:

Tổng số electron chất khử nhường = tổng số electron chất oxi hóa nhận.

Cách cân bằng phản ứng oxi hóa – khử:

Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử và chất oxi hóa.

Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử (cân bằng mỗi quá trình).

Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.

Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

1
1 2 2
3 4 1 2 3 4

Ví dụ: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron.

332 CuAgNOCu(NO)Ag +→+

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử và chất oxi hóa. o120

332 Cu2AgNOCu(NO)2Ag ++ +→+

C.khử c.oxi hóa

Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử (cân bằng mỗi quá trình).

Quá trình khử: 10 Ag1eAg + +→

Quá trình oxi hóa: 02 CuCu2e + →+

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.

2x 10 Ag1eAg + +→

1x 02 CuCu2e + →+

Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

332 Cu2AgNOCu(NO)2Ag +→+

Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng oxi hóa – khử có ý nghĩa rất quan trọng, hầu hết các quá trình tự nhiên và nhân tạo trên Trái Đất có liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử

 Phản ứng liên quan đến cung cấp năng lượng: Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong, sự cháy của than củi, quá trình quang hợp,..

Sự cháy của than củi Đốt khí gas trong đun nấu

 Phản ứng liên quan đến dự trữ năng lượng: pin, acquy…

Acquy Pin

 Phản ứng liên quan đến các quá trình sản xuất hóa học: luyện gang, thép, luyện kim….

3
4
Luyện gang Sản xuất phân bón

Dạng1:Ôntậplíthuyết

Bài1: Điền từ thích hợp vào dấu …

a. Quá trình oxi hóa là……………………………………………………………………

b. Chất……………… là chất nhường electron.

c. Nguyên tắc lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron là tổng ……………… nhường bằng tổng………………..nhận.

d. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng………………………………………………

e. Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử là sự thay đổi……………của nguyên tố Bài2: Nối nội dung ở cột A với cột B để thu được câu chính xác và hoàn chỉnh.

CộtA

1. Số oxi hóa của nguyên tử trong các đơn chất bằng…

2. Quá trình: 03 AlAl3e + →+ được gọi là

CộtB

1- a. +1

2- b. Điện tích của ion

3. Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng 3-

c. Trị tuyệt đối điện tích của ion.

d. 0

4. Quá trình nhận electron được gọi là 4- e. Quá trình oxi hóa

5. Thông thường, trong các hợp chất số oxi hóa của nguyên tử hydrogen là 5-

Bài3: Cho các phương trình hóa học sau:

(1) NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l)

(2) Al(OH)3(s) to → Al2O3(s) + H2O(l)

(3) CH4(g) + 2O2(g) to → CO2(g) + 2H2O(l)

(4) Cl2(aq) + NaOH(aq) → NaCl(aq) + NaClO(aq) + H2O(l)

f. -2

g. Quá trình khử

(5) Fe3O4(s)+ HNO3 loãng (aq) → Fe(NO3)3 (aq) + NO(g) + H2O(l)

a, Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa khử?

b, Phản ứng nào không chứa bất kỳ nguyên tử nào có số oxi hóa bằng 0 nhưng vẫn là phản ứng oxi

hóa khử?

c, Phản ứng nào sự thay đổi số oxi hóa chỉ thuộc về một nguyên tử?

Dạng2:Xác địnhsố oxihóa,vaitròcủacácchấttrongphản ứng.

Bài4: Xác định số oxi hóa của nguyên tử trong một số hợp chất, ion sau.

Nguyêntử Chromium Nguyêntử Manganese

Chất/ion Số oxihóa Chất/ion Số oxihóa

CrO3 MnO2

CrO2 K2MnO4

MnO

K2CrO4 Mn

Bài5: Ghép phân tử/ ion ở cột A với nhóm số oxi hóa trong phân tử/ ion ở cột B cho phù hợp.

CỘTA

Phân tử/ion

CỘTB Nhóm số oxi hóa trong phân tử/ ion (lần lượt theo thứ tự nguyên tử)

1. H2O2 1- a. (+1, -2)

2. 3ClO 2- b. (+1, - 1)

3. 3 4PO 3- c. (+3, -1)

4. BF3 4- d. (+1, -2)

5. K2S 5- e. (+7, -2) f. (+5, -2)

Bài6: Ngoài cách xác định số oxi hóa dựa trên số oxi hóa của một số nguyên tử đã biết và điện tích của phân tử hoặc ion, còn có thể xác định số oxi hóa dựa trên công thức cấu tạo. Đây là cách tính điện tích cho các nguyên tử trong hợp chất với giả định đó là hợp chất ion.

Chẳng hạn: CTCT của CO2 như sau: O = C = O. Khi giả định đây là hợp chất ion thì 2 electron góp chung của nguyên tử C (trong mỗi liên kết C = O) sẽ chuyển sang O. Công thức ion giả định khi này là O2-C4+O2-. Vậy số oxi hóa của O là -2, của C là +4.

Cho công thức cấu tạo của một số hợp chất, xác định số oxi hóa của nguyên tử mỗi nguyên tố trong từng hợp chất. Phântử/ ion Côngthứccấutạo Phântử/ion Côngthứccấutạo

Hydrogen peoxide

Beryllium fluoride

Sulfur trioxide hydrogen sulfide

Bài7: Xác định quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các bán phản ứng sau:

a, Na → Na+ + e;

b, Cl2 + 2e → 2Cl ;

c, S + 2e → S2−;

d, Zn → Zn2+ + 2e.

Bài8: Hoàn thành các bán phản ứng sau và xác định đó là quá trình oxi hóa hay quá trình khử?

a, Fe → Fe3+

b, K → K+

c, F2 → F

d, O2 → O2

Bài9: Bảng 4.1 biểu thị một số phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong đời sống. Viết phương trình hóa

học xảy ra cho từng trường hợp.

5 PHẦNI:TỰ LUẬN
2
4
6
27CrO

Quá trình

Phương trình

1, Đốt khí gas (thành phần chính là C3H8) để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình đun nấu.

2, Hỗn hợp hydrogen và oxygen phản ứng với nhau theo tỉ lê 2 : 1 gây nổ, giải phóng năng lượng lớn được dùng cho các tàu con thoi.

Phản ứng (a) là phản ứng…(1)…do có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là …(2)…, …(3)…

và …(4)….Trong đó NH4ClO4 đóng vai trò vừa là …(5)… vừa là …(6)…Khi phản ứng xảy ra, mỗi mol NH4ClO4 đã nhường …(7)…electron.

Bài12: Magnesium phản ứng với sulfur dioxide theo phương trình sau: Mg(s) + SO2(g) → MgO(s) + S(s)

a, Xác định số oxi hóa của các chất, xác định chất khử, chất oxi hóa.

b, Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử

Bài13: Trong đời sống, nhiều người dân sử dụng nhiên liệu là khí đốt tự nhiên có thành phần chủ yếu là methane (CH4). Khi đốt cháy methane sinh ra sản phẩm là carbon dioxide và nước.

Quá trình

Phương

3, Quá trình gỉ sắt xảy ra khi iron phản ứng với oxygen (có mặt nước) tạo ra sắt (III) oxide ngậm nước.

4, Trong tự nhiên iron tồn tại dưới dạng iron (III) oxide (Fe2O3) Trong các lò luyện gang sử dụng carbon để khử iron (III) oxide thành iron.

trình …………………………………………. ………………………………………….

Bài10: Chromium (III) oxide và silicon có thể tham gia phản ứng với nhau để xảy ra một phản ứng oxi hóa khử theo phương trình:

2Cr2O3(s) + 3Si(s) → 4Cr(s) + 3SiO2(s) (1)

Trong phản ứng (1)

• Chất giảm số oxi hóa là…(a)…

• Chất bị oxi hóa là …(b)…

• Chất bị khử là…(c)…

• Mỗi nguyên tử silicon đã nhường đi…(d)… electron.

Hình4.1Chromium(III)oxidevàsilicon

Bài11: Chọn cụm từ thích hợp điền vào dấu … để hoàn thành nội dung đoạn thông tin sau:

Hỗn hợp gồm perchlorate (NH4ClO4) và bột aluminium khi đốt cháy trên 200oC, phản ứng hóa học

xảy ra như sau: NH4ClO4 to → N2 + Cl2 + O2 + H2O (a).

Hình4.2.Khímethanecháytỏaranhiềunhiệt

a, Viết phương trình phản ứng hoá học của phản ứng.

b, Phản ứng trên có phải là oxi hóa - khử hay không? Nếu có hãy xác định chất bị khử, chất bị oxi hóa.

Bài14: Tiến hành thí nghiệm như sau: nhúng một thanh copper vào dung dịch sliver nitrate. Hiện tượng xảy ra được biểu diễn ở hình 4.3.

Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra cho thí nghiệm bên, xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá trình khử, quá trình oxi hóa.

Hình4.3.Phản ứngcủacoppervớidungdịchslivernitrate.

Bài15: Hình 4.4. biểu diễn hiện tượng quan sát được khi tiến hành phản ứng của iron với sulfur để tạo thành iron (II) sulfide.

Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra cho thí nghiệm bên, xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá trình khử, quá trình oxi hóa.

Hình4.4. Phản ứngcủaironvớisulfur

Bài16: Kim loại sodium và khí chlorine phản ứng mãnh liệt với nhau tạo sản phẩm là sodium chloride.

Viết phương trình hóa học, quá trình oxi hóa, quá trình khử của phản ứng.

7
8

Hình4.5.Phản ứnggiữakimloạisodiumvàkhíchlorine

Bài17: Iodine được chiết xuất từ rong biển bằng cách sử dụng hydrogen peroxide trong môi trường acid. Phản ứng hóa học của phản ứng xảy ra như sau:

Dạng3:Cânbằngphản ứngoxihóakhử

Bài18: Hỗn hợp potassium chlorate (KClO3) và phosphorus

đỏ là thành phần chính của "thuốc súng" sử dụng báo hiệu

cuộc đua bắt đầu. Phản ứng giữa hai chất sinh ra lượng lớn

khói màu trắng theo phản ứng sau:

KClO3 + P → KCl + P2O5

Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng

electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa.

Hình4.7.Thuốcsúng đượcdùngbáohiệuchocáccuộc đua Bài19: Trong quá trình vận chuyển cá cảnh, làm sao để cung cấp đủ oxy cho cá là vấn đề được quan tâm. Trong thực tế để có thể vận chuyển cá đi xa, các bể cá thường được thêm Calcium peroxide (CaO2) vào nước, phản ứng tạo ra sản phẩm là calcium hydroxide và oxygen. Viết phương trình hóa học cho phản ứng của calcium peroxide với nước và cân bằng phương trình.

Hình4.6.Rongbiểnlànguyênliệu để sảnxuấtiodine

2I-(aq) + H2O2 (aq) + 2H+(aq) → I2(aq) + 2H2O (l)

a, Xác định vai trò của ion iodide trong phản ứng trên? Trong phản ứng trên ion iodide đóng vai trò

là chất gì (oxi hóa hay khử)? Viết quá trình biểu diễn sự thay đổi số oxi hóa của ion iodide, gọi tên quá trình.

b, Xác định số oxi hóa của nguyên tử oxygen trong hydrogen peroxide. Viết quá trình biểu diễn sự

thay đổi số oxi hóa của nguyên tử oxygen, gọi tên quá trình.

Hình4.8.Vậnchuyểncá.

Bài20: Chloruos acid (HClO2) là một chất không bền và dễ dàng bị phân hủy. Phương trình ion của phản ứng phân hủy được biểu diễn như sau:

HClO2 → ClO2↑ + H ++ Cl -+ H2O

Cân bằng phương trình ion thu gọn trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

Cânbằngphản ứngoxihóakhử đơngiản

Bài21: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

1. MnO2 + HClđặc ot → MnCl2 + Cl2 + H2O

2. FeO + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + H2O

3. Cu + H2SO4 (đ) ot → CuSO4 + SO2 + H2O

4. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O

5. NH3 + O2 ot → N2 + H2O

6. Mg + HNO3 loãng → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

7. Zn + H2SO4(đ) ot → ZnSO4 + H2S + H2O

8. H2S + O2(thiếu) ot → S + H2O

9. H2S + SO2 → S + H2O

Cânbằngphản ứngtự oxihóa–khử,oxihóakhử nộiphântử

Bài22: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

9
10

1. Cu(NO3)2 ot → CuO + NO2 + O2

2. Cl2 + KOH ot → KCl + KClO3 + H2O

3. NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

4. KClO3 ot → KCl + O2

5. NH4NO3 ot → N2O + 2H2O Cânbằngphản ứngoxihóakhử cómôitrường Bài23: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

3. K2Cr2O7 + HClđặc ot → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O

4. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

5. FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

6. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + O2 + H2O

7. Na2SO3 + NaHSO4 + KMnO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

8. K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4 ot → Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

9. Fe3O4 + K2Cr2O7 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O

Cânbằngphản ứngoxihóakhử cónhiềunguyêntố thay đổisố oxihóa

Bài24: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

1. FeS2 + O2 ot → Fe2O3 + SO2

2. FeS2 + HNO3 ot → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

3. Cu2S + HNO3 ot → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O

4. FeS2 + H2SO4 (đ) ot → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O)

5. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2

Cânbằngphản ứngoxihóakhử cóchứa ẩn(hệ số bằngchữ)

Bài25: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron

1. FeO + HNO3 ot → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

2. FexOy + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O.

3. M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O

4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NxOy + H2O

5. FexOy + HNO3 (đặc) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Dạng4:Tínhtoánthôngquaphản ứngoxihóakhử

Bài26: Tiêu chuẩn quốc gia GB 14880 – 1994 quy định hàm lượng iodine có trong muối iodine là từ 20 – 60 mg/kg. Để kiểm tra hàm lượng potassium iodide trong muối ăn

có đạt tiêu chuẩn hay không có thể sử dụng phản ứng sau:

KIO3 + KI + H2SO4 → K2SO4 + I2 + H2O

a, Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng trên.

b, Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

c, Nếu cần tạo ra 0,3 mol iodine thì khối lượng muối KIO3 cần dùng là bao nhiêu gam?

Hình4.9.Muốiiodine

Bài27: Cần bao nhiêu gam K2Cr2O7 để oxi hóa hết ion Fe2+ có trong 15,2 gam FeSO4 thành ion Fe3+ nếu phản ứng thực hiện trong môi trường acid, biết phương trình hóa học xảy ra như sau: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

Bài28: Trong quy trình sản xuất nitric acid của Ostwald, bước đầu tiên là quá trình oxi hóa khí ammonia bằng khí oxygen để tạo ra nitrogen monoxide và hơi nước. Khối lượng tối đa nitrogen monoxide thu được là bao nhiêu khi hỗn hợp ban đầu có chứa 10,0 gam ammonia và 20,0 gam oxygen?

Bài29: Na2O2 thường được dùng làm chất cung cấp oxygen trong quá trình lặn theo

phương trình:

Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2

Tính khối lượng sodium peroxide (gam) cần dùng để tạo ra 2,5 mol oxygen cho quá trình

lặn?

Hình4.10.Quátrìnhlặncầncungcấpoxygenliêntục

Bài30: Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng cháy:

FeS2 + O2 ot → Fe2O3 + SO2

a, Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng

bằng electron.

b, Tính thể tích không khí (biết oxygen chiếm 21% về thể tích ở điều

kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,6 tấn FeS2 trong quặng pyrite.

Hình4.11Quặngpyrite

Bài31: Tình trạng ô nhiễm nước thải chứa nitrogen vào các nguồn nước đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. Các học sinh thuộc đội bảo vệ môi trường của một trường học cho rằng có thể dùng aluminium để khử ion NO3 - trong nước. Trong quá trình này, ion NO3 - được khử thành N2 theo phương

trình:

11
2
2SO4 →
4
3
K2SO4 + H2O
1. KMnO4 + KNO
+ H
MnSO
+ KNO
+
4 →
4 + K2SO4 + H2O
2. H2C2O4 + KMnO4 + H2SO
CO2 + MnSO
0
12
→

Hình4.12.Ônhiễmnướcthảidochứanhiềuionnitratetạoratừ quátrìnhsử dụnglượngdư phân đạmkhibónphânbónhoáhọc

a, Cân bằng phương trình ion thu gọn xảy ra trong quy trình trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

b, Xác định chất nhường electron trong phản ứng trên?

c, Để loại bỏ lượng ion NO3 - trong 100 m3 nước thải thì khối lượng Aluminium (gam) tối thiểu cần sử dụng là bao nhiêu? (Giả sử rằng tất cả nitrogen trong nước đều ở dạng NO3 -; 1m3 nước thải có chứa 0,3 mol NO3 -).

Bài32: Cả Cl2 và ClO2 đều được sử dụng để khử trùng nước máy. Tuy nhiên, các sản phẩm chloride hữu cơ sinh ra khi sử dụng Cl2 làm chất khử trùng có thể gây ra ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe người tiêu dùng. Điều này giúp ClO2 được coi là chất khử trùng an toàn, hiệu quả cao và sẽ dần được sử dụng để thay thế Cl2

a, Một trong những phản ứng được dùng để điều chế chlorine trong phòng thí nghiệm là

KClO3 + HCl (đặc) → KCl + Cl2 + H2O.

Xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá trình oxi hóa, quá tình khử, cân bằng phương trình trên theo phương pháp thăng bằng electron.

b, Nếu phản ứng sinh ra 0,1 mol Cl2 thì số mol electron đã nhường là bao nhiêu?

c, Một trong những phản ứng được dùng để điều chế ClO2 trong phòng thí nghiệm là

KClO3 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + ClO2 + CO2 + H2O (H2C2O4 là oxalic acid, trong đó số oxi hóa của H là +1, O là -2).

Viết quá trình khử của phản ứng. Trong phản ứng trên tỉ lệ giữa chất khử và chất oxi hóa là bao nhiêu?

Hình4.13. Ảnh hưởng của sảnphẩmchloridevớisứckhỏe

Bài33: Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của ethanol (cồn) (C2H5OH) có trong hơi thở với hợp chất potassium dichromate trong môi trường sulfuric acid loãng. Phản ứng (chưa được cân bằng) như sau:

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 Ag + → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O (1)

Dung dịch chứa ion Cr2O7 2- ban đầu có màu da cam, khi

xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng của chất xúc tác ion Ag+

tạo thành sản phẩm là dung dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh

lá cây trong khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi

màu sắc này có thể xác định người tham gia giao thông có

sử dụng thức uống có cồn hay không. Bảng sau (trích từ

nghị định 46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham

gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn.

Hình4.14.Thổinồng độ cồn. Mức độ vi phạm ≤ 0,25 mg cồn / 1 lít khí thở 0,25 – 0,4 mg cồn / 1 lít khí thở > 0,4 mg cồn / 1 lít khí thở Xe máy 2.000.000 - 3.000.000 triệu đồng 4.000.000 –5.000.000 triệu đồng 6.000.0008.000.000 triệu đồng

a, Cho Cr (Z= 24), O (Z=8). Tính tổng số electron có trong ion Cr2O7 2- ?

b, Cân bằng phản ứng (1) theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất oxi hóa, chất khử.

c, Một mẫu hơi thở của người bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,056 mg/ml trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn thành màu xanh lá cây. Hãy tính toán xem người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có, thì mức đóng phạt là bao nhiêu?

Bài34: Sự có mặt của khí SO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid. Nồng độ của SO2 có thể xác định bằng cách chuẩn độ với dung dịch pemanganat theo phản ứng sau: SO2 + KMnO4 + H2O→ K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

a, Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử trên theo phương pháp thăng bằng electron.

b, Biết một mẫu không khí phản ứng vừa đủ với 7,37 mL dung dịch KMnO4 0,00800 M. Tính khối lượng (gam) của SO2 có trong mẫu không khí đó.

Bài35: Từ quặng pyrite (chứa 84% là FeS2 còn lại là tạp chất không chứa sulfur) người ta tiến hành sản xuất H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:

13 Al + NO3 - + H+→ Al3++ N2 + H2O
14

FeS2 1 →SO2 2 →SO3 3 →H2SO4

a, Trong các quá trình trên quá trình nào xảy ra phản ứng oxi hóa khử?

b, Hiệu suất các giai đoạn phản ứng lần lượt H1=80%, H2=50% và H3. Tính giá trị H3, biết từ 10 tấn quặng pyrite trên thì sản xuất được 4,2 tấn dung dịch H2SO4 có nồng độ 98%.)

Bài36: Trong một bể phản ứng nghiên cứu về “quá trình nitrate hóa sinh học”, các nhà nghiên cứu sử dụng O2 để oxi hóa NH4 + thành ion NO3 -, quá trình này còn sinh ra sản phẩm phụ là nước và ion

H+ .

a, Hoàn thành sơ đồ phản ứng bằng cách điền chất thích hợp vào các ô trống, cân bằng phương trình thu được theo phương pháp thăng bằng electron. + → + +

b, Xác định chất bị khử, chất bị oxi hóa trong phản ứng trên.

c, Để chuyển 1 gam nitrogen (trong NH4 +) thành nitrogen (trong NO3 -) thì khối lượng oxygen cần dùng là bao nhiêu gam?

d, Thêm 19,2 gam copper và một lượng sulfuric acid vào 100mL dung dịch thu được sau phản ứng (để phản ứng xảy ra vừa đủ) thì nồng độ NH4 + trong dung dịch ban đầu là bao nhiêu? (giả sử chỉ có sản phẩm khử duy nhất là NO).

Bài37: Hàm lượng cho phép của tạp chất sulfur trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt cháy hoàn toàn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO4 5,0.10-3M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 mL. Hãy tính toán xác định xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay không?

Bài38: Calcium oxalate (CaC2O4) không tan trong nước. Tính chất này đã được sử dụng để phân lập và xác định lượng ion Ca2+ trong máu. Calcium oxalate phân lập từ máu được hòa tan trong acid và được chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 theo phản ứng: 22 424 22 MnO +CO +H Mn + CO +HO −−++ →

a, Xác định chất khử, chất oxi hóa, môi trường trong phản ứng trên.

b, Trong một thí nghiệm, người ta thấy rằng calcium oxalate được phân lập từ 10,0 mL một mẫu máu phản ứng vừa đủ với 24,2 mL KMnO4 9,56.10-4 M. Tính số miligam calcium trong một mililit mẫu máu trên.

Dạng1:Ôntậplíthuyết

PHẦNII:TRẮCNGHIỆMKHÁCHQUAN

Câu1: Chất oxi hoá còn gọi là

A. Chất bị khử B. Chất bị oxi hoá.

C. Chất có tính khử. D. Chất đi khử.

Câu2: Chất khử còn gọi là

A. Chất bị khử B. Chất bị oxi hoá.

C. Chất có tính khử D. Chất đi oxi hoá.

Câu3: Quá trình oxi hoá là

A. Quá trình nhường electron. B. Quá trình nhận electron.

C. Quá trình tăng electron. D. Quá trình giảm số oxi hoá.

Câu4: Chất khử là chất

A. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

B. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

C. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

D. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

Câu5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của ít nhất một nguyên tố

C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.

D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất tham gia.

Câu6: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?

A. Số mol. B. Số oxi hóa.

C. Số khối. D. Số proton.

Câu7: Nguyên tử nhường electron trong một phản ứng hóa học được gọi là

A. Chất oxi hóa.

C. Chất bị khử.

Câu8: Phát biểu nào sau đây đúng?

B. Chất khử.

D. Chất vừa oxi hóa vừa khử.

A. Số oxi hoá của nguyên tố oxygen trong các hợp chất luôn bằng -2.

B. Trong một phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0.

C. Số oxi hoá của nguyên tử hydrogen trong các hợp chất luôn bằng +1.

D. Chỉ các nguyên tử trong các đơn chất mới có số oxi hoá bằng 0.

Câu9: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vậy trong các phản ứng oxi hoá khử, ion X2- có khả năng thể hiện

A. Tính acid. B. Tính base.

C. Tính khử. D. Tính oxi hoá.

Câu10: Sơ đồ chuyển hoá: 2242 SFeSHSHSOSOS. →→→→→ Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu11: Trong công nghiệp, quy trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ chuyển hóa sau: N2 (1) → NH3 (2) → NO (3) →NO2 (4) →HNO3

Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?

15
16

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu12: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa – khử?

A. 2Fe + 3Cl2 ot → 2FeCl3. B. Fe3O4 + 4CO ot → 3Fe + 4CO2.

C. 2Fe(OH)3 ot → Fe2O3 + 3H2O. D. 2H2 + O2 ot → 2H2O.

Câu13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?

A. CO2 + Ca(OH)2 → → CaCO3 + H2O.

B. 3Mg + 4H2SO4 → → → → 3MgSO4 + S + 4H2O.

C. Cu(OH)2 + 2HCl → → CuCl2 + 2H2O.

D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl.

Câu14: Cho các phương trình phản ứng:

1) Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2↑.

2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.

3) (NH4)2SO4 ot → 2NH3 + H2SO4.

4) 3Mg + 4H2SO4 (đặc) → 3MgSO4 + S + 4H2O.

5) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O.

Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là

A. 1, 3, 5. B. 1, 4. C. 4, 5. D. 2, 4, 5.

Câu15: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa - khử ?

A. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

B. MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2↑ + H2O

C. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑.

Câu16: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?

3, Dung dịch FeCl3 phản ứng với dung

Câu17: Xét ba phản ứng tạo iron (III) nitrate

(1) 233332FeO +6HNO2Fe(NO) +3HO →

(2) 33323FeO+10HNO3Fe(NO) +NO +5HO →

(3) 3433322FeO +10HNO3Fe(NO) +NO +5HO →

Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

4,

Phản

A.(1), (2), (3). B. (2), (3). C. (1), (3). D. Chỉ (1).

Dạng2:Xác địnhsố oxihóa,vaitròcủacácchấttrongphản ứng.

Câu18: Số oxi hóa của S trong SO2 là

A. +2 B. +4 C. +6 D. -1

Câu19: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là

A. +7. B. +3. C. +4. D. -3.

Câu20: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là

A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2.

Câu21: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitrogen lần lượt là

A. +1 và +1. B. – 4 và +6. C. -3 và +5. D. -3 và +6.

Câu22: Số oxi hóa của nitrogen trong các chất NH4 +, NO3 - và HNO3 lần lượt là

A. + 5, -3, + 3. B. +3, -3, +5. C. -3, + 5, +5. D. + 3, +5, -3.

Câu23: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào chlorine có số oxi hóa thấp nhất?

A. Cl2. B. KCl. C. KClO. D. KClO4.

Câu24: Hợp chất trong đó nguyên tố chlorine có số oxi hoá +3 là

A. NaClO. B. NaClO2. C. NaClO3. D. NaClO4.

Câu25: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào nguyên tử nitrogen có cùng giá trị số oxi hóa?

A. HNO3 và N2O5 B. NO và HNO2

1, Phản ứng quang hợp. 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2

2, Dung dịch BaCl2 phản ứng với dung

dịch Na2SO4. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 +2NaCl

C. N2 và N2O. D. HNO2 và HNO3.

Câu26: Chromium là một trong những kim loại có độ cứng lớn nhất. Cụm từ chromium xuất phát từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là ”màu sắc” do các hợp chất của chromium thường có màu sắc rất đậm. Hình 4.15. Cho thấy màu sắc một số hợp chất của chromium theo thứ tự CrCl2, CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7

17
18
dịch NaOH cho kết tủa có màu nâu đỏ. FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + NaCl 2Al + Fe2O3 ot → Al2O3 + 2Fe
ng nhiệt nhôm
A. 2, 3, 4. B. 2, 4. C. 1, 3. D. 1, 4.

Hình4.15.Màusắcmộtsố hợpchấtcủachromium.

Số oxi hóa của Cr trong các hợp chất CrCl2, CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7 lần lượt là

A. +2, +3, +6, +7. B. -2, -3, +6, +6.

C. +2, +3, +6, +6.

D. -2, -3, +6, +7.

Câu27: Cho các hợp chất: NH4 +, NO2, N2O, NO3 , N2. Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen giảm dần theo thứ tự là

A. N2> NO3 > NO2> N2O > NH4 + .

C. NO3 > NO2> N2O > N2> NH4 + .

B. NO3 > N2O > NO2> N2> NH4 + .

D. NO3 > NO2> NH4 +> N2> N2O.

Câu28: Trong thiên nhiên manganese (Mn) là nguyên tố tương đối phổ biến, đứng thứ ba trong các kim loại chuyển tiếp, chỉ sau Fe và Ti. Manganese tồn tại ở rất nhiều trạng thái số oxi hóa khác nhau từ +2 tới +7.

sự đốt cháy khí N2 (có trong không khí) để tạo ra các khí như CO2, NO, NO2 ... gây ô nhiễm môi trường. Vai trò của oxygen trong các phản ứng trên là

Hình4.16.Màusắccáchợpchấtcủamanganese

Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần lượt

A. +2, –2, –4, +8.

C. 0, +4, –2, +7.

Câu29: Trong phản ứng

B. 0, +4, +2, +7.

D. 0, +2, –4, –7.

10Fe + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 24H2O.

Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng là

A. Fe, K. B. Mn, K. C. Fe, Mn. D. Fe, S, Mn.

Câu30: Khi động cơ đốt trong của xe máy, ôtô, … hoạt động; bên cạnh sự đốt cháy nhiên liệu để sinh ra năng lượng cho xe hoạt động còn có sự đốt cháy các tạp chất trong nhiên liệu như sulfur hay

Hình4.17.Cáckhígâyônhi

ễmmôitrườngkhi độngcơ đốtcủaôtôhoạt động

A. Chất môi trường. B. Chất khử C. Chất oxi hóa. D. B và D.

Câu31: Trong không khí ẩm, Fe(OH)2 màu trắng xanh chuyển dần thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ theo phương trình: Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3

Chất nhận electron trong phản ứng trên là

A. Fe(OH)2 B. O2 C. H2O D. Fe(OH)3

Câu32: Cho công thức cấu tạo của calcium carbonate (CaCO3) như hình 4.18. Số oxi hóa của nguyên tử Ca trong hợp chất CaCO3 là

Hình4.18.Côngthứccấutạocủacalciumcarbonate(CaCO3)

A. +2. B. -2. C. +4. D. -1.

Câu33: Công thức cấu tạo của cation ammonia (NH4 +) được cho trong hình 4.19. Số oxi hóa của nguyên tử N trong cation NH4 + là

Hình4.19.Côngthứccấutạocủacationammonia(NH4 +).

A. -3. B. -4. C. +1. D. -1.

Câu34: Copper là kim loại có khả năng thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau. Hình 4.20. cho thấy màu sắc lần lượt của kim loại copper (A), copper (I) chloride (B), copper (II) chloride (3).

19
20

Hình4.20.Màusắccủakimloạicopper(A),copper(I)chloride(B), copper(II)chloride(3)

Số oxi hóa của nguyên tử Cu trong các chất A, B, C lần lượt là

A. 0, +1, +2. B. 0, +2, +2.

C. 0, +1, +1. D. +1, 0, +2.

Câu35: Potassium permanganate (KMnO4) là một chất oxi hóa mạnh, có tính sát trùng khá mạnh, được dùng trong y tế do mang tới hiệu quả cao trong sát khuẩn vết thương. Số oxi hóa của manganese trong KMnO4 là

A. +2. B. +3. C. +5. D. +7.

Câu36: Bảng 4.2 cho biết thông tin về hai hợp chất XY2 và Y2Z2, các nguyên tố X, Y, Z đều thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn.

Hợp chất Số oxi hóa của nguyên tử Y

XY2 -2

Y2Z2 +1

Thứ tự nào sau đây là đúng khi so sánh độ âm điện của X, Y và Z?

A. X > Y > Z.

C. Y > Z > X.

B. X > Z > Y.

D. Z > Y > X.

Câu37: Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản

phẩm tạo thành là K2SO4, MnSO4 và H2SO4). Nguyên nhân là do

A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.

B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn+2

C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6

D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn+2 .

Câu38: Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?

A. MnO2 + 4HCl 0t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

B. Mn + O2 → MnO2.

C. 2HCl + MnO → MnCl2 + H2O.

D. 6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH.

Câu39: Trong phản ứng: 2Fe3O4 + H2SO

A. Là chất oxi hóa. B. Là chất khử

C. Là chất oxi hoá và môi trường. D. Là chất khử và môi trường.

Câu40: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của H2S là

A. Chất oxi hóa. B. Chất khử

C. Acid. D. Vừa acid vừa khử

Câu42: Trong phản ứng: MnO2 + 4HCl ot → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là

A. Chất oxi hóa. B. Chất khử.

C. Tạo môi trường. D. Vừa là chất khử vừa là môi trường.

Câu42: Cho quá trình NO3 - + 3e + 4H+ → NO + 2H2O, đây là quá trình

A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.

Câu43: Cho quá trình Fe2+ → Fe3++ 1e, đây là quá trình

A. Oxi hóa. B. Khử C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử

Câu44: Trong phản ứng: M + NO3 - + H+ → Mn+ + NO + H2O, chất oxi hóa là

A. M. B. NO3. C. H+ . D. Mn+ .

Câu45: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc) ot → CuSO4 + SO2 + 2H2O, sulfuric acid

A. Là chất oxi hóa.

B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.

C. Là chất khử.

D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Câu46: HCl đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng nào dưới đây?

A. 34 HClNHNHCl. +→

B. HCl + NaOH → NaCl + H2O

C. 4HClđặc + MnO2 0t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Câu47: Trong phương trình dưới đây, chất nào đóng vai trò là chất oxi hóa?

Pb + PbO2 + 2H+ + HSO4→ PbSO4 + H2O

A. Pb. B. PbO2 C. H+ D. HSO4 –

Câu48: Cho phản ứng: 2Al + 2NaOH +2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Chất oxi hoá trong phản ứng trên là

A. NaOH. B. H2 C. Al. D. H2O.

Câu49: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Trong đó, SO2 là

A. Chất khử. B. Chất oxi hóa.

C. Môi trường. D. Vừa chất oxi hóa và chất khử.

Câu50: Nguyên tử nitrogen trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?

A. NH4Cl. B. NH3. C. N2. D. HNO3.

Câu51: Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hoá?

A. F2 B. Al3+ C. Na. D. SO2

Câu52: Nguyên tử sulfur trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?

A. Na2SO4. B. SO2. C. H2S. D. H2SO4.

Câu53: Cho dãy các chất: H2S, SO2, SO3, S, H2SO4. Số chất mà trong đó nguyên tử S thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu54: Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá?

A. SO2, S, Fe3+ . B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4.

C. SO2, Fe2+, S, Cl2. D. SO2, S, Fe2+, F2.

21
3
2
2
H2
4 đ
4 đặc ot →3Fe2(SO4)
+ SO
+ H
O thì
SO
óng vai trò
22

Câu55: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion vừa

có tính oxi hoá vừa có tính khử là

A. 3. B. 4.

C. 6. D. 5.

Câu56: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu2+

A. Nhận 1 mol e.

C. Nhận 2 mol e.

B. Nhường 1 mol e.

D. Nhường 2 mol e.

Câu57: Cho quá trình 53 N2eN ++ +→ đây là quá trình

A. Oxi hóa.

C. Nhận proton.

B. Khử.

D. Tự oxi hóa – khử.

Câu58: Cho quá trình NO3 - + 3e + 4H+ → NO + 2H2O, đây là quá trình

A. Oxi hóa.

C. Nhận proton.

B. Khử

D. Tự oxi hóa – khử.

Câu59: Cho quá trình Al → Al3+ + 3e, đây là quá trình

A. Khử

C. Tự oxi hóa – khử.

B. Oxi hóa.

D. Nhận proton.

Câu60: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.

C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.

B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.

D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

Câu61: Để phát hiện sự có mặt của ethanol trong hơi thở, các máy đo nồng độ cồn hoạt động dựa trên sự thay đổi màu sắc của ion chromium theo phương trình: 2-+3+ 322732 3CHCHOH+CrO+8H3CHCHO+2Cr+7HO →

Da cam xanh

Hình4.21.Sự thay đổimàusắccủaionchromiumkhicómặtethanol

Quá trình khử trong phản ứng trên là?

A. 63 Cr+ 3eCr ++ → B. 11 C2e + C −+ →

C. 73 Cr + 4eCr ++ → . D. 14 C5e + C −+ → .

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Fe2O3 là chất bị oxi hóa.

B. Fe2O3 là chất nhường electron.

C. Al là chất bị oxi hoá.

D. Al2O3 là chất nhận electron.

Hình4.22.Hàn đườngrayxelửa.

Câu63: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa.

B. Br2 đóng vai trò là chất khử.

C. Mỗi nguyên tử Br nhận thêm 2 electron.

D. Mỗi nguyên tử S nhường đi 2 electron.

Câu64: Trong quá trình luyện gang từ quặng hematite xảy ra phản ứng Fe2O3 + CO ot → Fe + CO2

Cho các phát biểu sau:

Hình4.23.Quátrìnhluyệngang

1. Chất nhận electron là Fe2O3

2. Chất bị oxi hóa là Fe2O3.

3. Mỗi phân tử CO nhường đi 2 electron.

4. Quá trình khử của phản ứng trên: 30 Fe3eFe. + +→ Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu65: Đèn xì ogygen – acetylene khi hoạt động, phản ứng đốt cháy giữa hai ống dẫn khí trong đèn xảy theo phương trình: C2H2 + O2 0t → CO2 + H2O (*)

2Al +FeOAlO+2Fe →

Câu62: Hỗn hợp tecmit dùng hàn gắn đường ray có thành phần chính là aluminium (Al) và iron (III) oxide (Fe2O3). Phản ứng xảy ra khi đung nóng hỗn hợp tecmit như sau: 0 2323

Hình4.24. Đènxìogygen–acetylene

Phản ứng tỏa nhiệt lớn, tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ đạt đến 3000oC nên được dùng để hàn cắt kim loại. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Trong phản ứng (*) chất bị khử là O2

23
24

B. Trong phản ứng (*) chất nhường electron là O2

C. Trong phản ứng (*) chất oxi hóa là C2H2.

D. Trong phản ứng (*), mỗi phân tử O2 đã nhường đi 4 electron.

Câu66: Cho phản ứng hóa học sau: H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử.

B. HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.

C. H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S.

D. HI oxi hóa H2SO4 thành H2S và nó bị khử thành I2

Câu 67: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng của copper (II) sulfate với magnesium? Biết phương trình hoá học xảy ra như sau: CuSO4 + Mg → MgSO4 + Cu.

A. Nguyên tử magnesium bị khử.

B. Copper (II) sulfate bị oxi hóa.

C. Nguyên tử magnesium nhường electron.

D. Copper (II) sulfate là chất nhường electron.

Câu68: Sodium peroxide (Na2O2), potassium superoxide (KO2) là những chất oxi hoá mạnh, dễ dàng hấp thụ khí carbon dioxide và giải phóng khí oxygen. Chính vì vậy, sodium peroxide (Na2O2), potassium superoxide (KO2) được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí carbonic và cung cấp oxygen cho con người.

Hình4.26.KhíFeCl3 có

màu đỏ nâu

Câu70: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3,

FeCO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng xảy ra thuộc loại phản

ứng oxi hóa - khử là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu71: Cho các chất: Fe, Fe2O3, FeSO4, Fe3O4, Al2O3, Cu, FeO, Fe2(SO4)3, C, NaBr, NaCl. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng xảy ra phản ứng oxi hóa khử?

A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.

Câu72: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu73: Cho phản ứng sau: MnO2 + 4HClđặc 0t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Nhận xét nào dưới đây sai khi nhận xét về phản ứng trên?

A. HCl là chất bị oxi hóa. B. HCl là chất khử.

C. MnO2 là chất khử. D. MnO2 là chất oxi hóa.

Câu74: Cho các phương trình phản ứng sau:

(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2;

(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O;

(c) FeS + H2SO4 (đặc) 0 → FeSO4 + H2S;

(d) 2FeS + 10H2SO4 (đặc) 0 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O.

Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà nguyên tố iron chỉ đóng vai trò chất khử là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu75: Cho các phương trình phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O

(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O

Hình4.25.Bìnhlặncóchứasodiumperoxide(Na2O2),potassiumsuperoxide(KO2)

Phản ứng hóa học xảy ra như sau:

Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2

KO2 + CO2 → K2CO3 + O2

Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của KO2, Na2O2 trong các phản ứng trên?

A. Đều là chất oxi hóa.

B. Đều là chất khử

C. Na2O2 là chất oxi hóa, KO2 là chất khử.

D. Đều đóng vai trò là chất tự oxi hóa, tự khử.

Câu69: Iron cháy sáng trong khí chlorine tạo ra muối iron (III) chloride màu

nâu đỏ theo phương trình: 2Fe + 3Cl2 ot →2FeCl3

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Chloride đóng vai trò là chất khử

B. Iron đóng vai trò là chất oxi hóa.

C. Iron bị oxi hóa.

D. Nguyên tử iron đã nhường 2 electron trong phản ứng trên.

(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O

(d) 2HCl + Zn →→ ZnCl2 + H2

Số phản ứng trong đó HCl là chất khử là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu76: Trong các phản ứng sau:

(1) 4HCl + MnO2 ot →MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(2) 4HCl + 2Cu + O2 ot →2CuCl2 + 2H2O

(3) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2

(4) 16HCl + 2 KMnO4→ 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl

(5) Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O

Số phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là chất khử là

A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.

Câu77: Trong phản ứng hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã

A. nhường 2 electron.

C. nhường 1 electron.

B. nhận 2 electron.

D. nhận 1 electron.

Câu78: Cho phản ứng: 2Fe + 3Cl2 ot →2FeCl3. Chọn phát biểu đúng?

25
26

A. Chlorine nhường 2 electron. B. Iron oxi hoá chlorine.

C. Iron bị chlorine oxi hoá. D. Iron nhận 3 electron.

Câu79: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ .

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ .

Câu80: Trong công nghiệp, zinc được điều chế bằng cách nung zinc sulfide trong không khí để tạo thành zinc oxide. Sau đó zinc oxide được nung nóng với carbon để tạo thành zinc. Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:

(1) 2ZnS + 3O2 ot → 2ZnO + 2SO2

(2) ZnO + C ot → Zn + CO

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Trong phản ứng (1), số oxi hóa của S tăng và ZnS là chất oxi hóa.

B. Trong phản ứng (1), số oxi hóa của Zn tăng và nhường đi 2 electron.

C. Trong phản ứng (2), carbon đóng vai trò là chất khử và nhường đi 2 electron.

D. Trong phản ứng (2), số oxi hóa của Zn giảm và ZnO bị oxi hóa.

Câu81: Rượu gạo được làm từ quá trình lên men tinh bột gạo đã

được chuyển thành đường. Quá trình lên men rượu xảy ra 2 phản

ứng như sau:

(1) (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6;

(2) C6H12O6 0 t, enzyme → 2C2H5OH + 2CO2.

Câu: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Phản ứng (1) là phản ứng oxi - hóa khử

B. Phản ứng (2) là phản ứng oxi - hóa khử.

C. Phản ứng (1) và (2) đều là phản ứng oxi - hóa khử.

D. Phản ứng (1) và (2) đều không phải phản ứng oxi - hóa khử

Câu84: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + b) bằng

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu85: Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.

Câu86: Cho phương trình hoá học: Al + H2SO4 đặc → ot Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của H2SO4 là

A. 4. B. 8. C. 6. D. 3.

Câu87: Cho phương trình hoá học: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và

của chất khử lần lượt là

A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 7 và 9. D. 7 và 7.

Câu88: Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc ot → Al2(SO4)3 + H2S + H2O. Tổng hệ số cân bằng (tối giản, số nguyên) của các chất trong phản ứng là

A. 52. B. 55. C. 42. D. 50.

Câu89: Copper (II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp)… Copper (II) sulfate có thể điều chế theo phản ứng sau:

Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Câu89.1: Chất nhận electron trong phản ứng trên là

A. Cu. B. H2SO4. C. O2. D. CuSO4.

Câu89.2: Vai trò của H2SO4 trong phản ứng trên là

A. chất oxi hóa.

B. chất tạo môi trường.

C. là chất khử

D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Câu89.3: Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng là

A. 8. B. 9. C. 18. D. 4.

Hình4.27.Quytrìnhsảnxuấtrượugạo

Câu82: Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl. Phát biểu nào sau đây là đúng với phản ứng trên?

A. Chlorine bị oxi hóa.

B. Sodium bị oxi hóa.

C. Sodium là chất oxi hóa. D. Cả sodium và chlorine đều bị oxi hóa.

Câu83: Phản ứng hóa học giữa hydrogen và copper (II) oxide xảy ra như sau:

CuO + H2 ot → Cu + H2O

Câu90: Cho sơ đồ phản ứng sau: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 +.....

a. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?

A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc 2. D. x = 3.

b. Tìm giá trị của x để phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử?

A. x < 3. B. x > 3. C. 0 < x < 3. D. x = 0.

Câu91: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là

Chọn ý đúng

Chấtbị khử Chấtbị oxihóa

A. H2 CuO

B. Cu H2O

C. H2O Cu

D. CuO H2

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu92: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu93: Cho phản ứng: Fe + HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Để thu được 1 mol NO cần bao nhiêu mol HNO3 tham gia theo phản ứng trên?

A. 28. B. 4. C. 10. D. 1.

27
Dạng3:Cânbằngphản ứngoxihóakhử 28

Câu94: Cho phương trình phản ứng:

aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.

Tỉ lệ a : b là

A. 6 : 1. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 1 : 6.

Câu95: Kim loại Mg có thể khử được acid HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hoá học:

aMg + b HNO3 → cMg(NO3)2 + dN2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là

A. 1:3. B. 5:12. C. 3:8. D. 4:15.

Câu96: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là

A. 3 : 1. B. 28 : 3. C. 3 : 28. D. 1 : 3.

Câu97: Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là

A. 8 và 6. B. 4 và 15. C. 4 và 3. D. 8 và 30.

Câu98: Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số của chất oxi hóa và chất khử là

A. 10. B. 20. C. 18. D. 12.

Câu99: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2, H2SO4, NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là

A. 2. B. 6. C. 9. D. 10.

Câu100: Cho sơ đồ phản ứng: KCl + KMnO4 + H2SO4 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là

A. 10, 2, 8. B. 3, 7, 5. C. 10, 2, 6. D. 2, 5, 8.

Câu101: Trong phương trình phản ứng: KMnO4 + K2SO3 + KHSO4 → H2O + MnSO4 + K2SO4

Tổng hệ số tối giản các chất tham gia gia phản ứng là

A. 15. B. 18. C. 10. D. 13.

Câu102: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 0t → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là

A. 21. B. 19. C. 23. D. 25.

Câu103: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là

A. 23x-9y. B. 23x- 8y. C. 46x-18y. D. 13x-9y.

Câu104: Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng:

Cu2S + HNO3 0 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là

A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.

Câu105: Cho các bán phản ứng

Quá trình oxi hóa: 10 2 2Cl Cl +2e →

Quá trình khử: 72 Mn+5e Mn ++ →

Sơ đồ nào sau đây biểu diễn đúng tỉ lệ nguyên tối giản các sản phẩm của phản ứng (bỏ qua ion H+ và H2O)?

A. B. C. D.

Câu106: Kim loại chuyển tiếp rhenium (Re) là một trong những nguyên tố hiếm nhất trong vỏ Trái

đất. Rhenium chủ yếu được sử dụng ở dạng hợp kim với nickel để chế tạo các bộ phận của động cơ phản lực. Phản ứng hóa học (chưa cân bằng) để điều chế Re kim loại từ ammonium perrhenate xảy ra như sau:

___NH4ReO4 + __H2 → __Re + __H2O + __NH3

Tổng các hệ số nguyên nhỏ nhất của phản ứng trên là

A. 14. B. 18. C. 20. D. 21.

Câu107: Nitrogen dioxide (NO2) là nguyên liệu điều chế nhiều chất vô cơ. Hình 4.28. Biểu diễn quá trình điều chế một số chất vô cơ từ Nitrogen dioxide.

Hình4.28.Quátrình điềuchế mộtsố chấtvôcơ từ Nitrogendioxide

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong phản ứng (1), H2 là chất khử.

(b) Trong phản ứng (2), NO2 bị oxi hóa.

(c) Trong quá trình trên, hợp chất chứa nguyên tử N có số oxi hóa cao nhất là HNO3

(d) Trong phản ứng (3), H2O là chất oxi hóa.

Số phát biểu đúng với sơ đồ trên là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu108: Phản ứng oxi hóa khử giữa hợp chất của kim loại M và oxalic acid (H2C2O4) trong môi

trường acid xảy ra như sau: n 4224 22 2MO +aHCObH 2M +cCOdHO −+++→+

(a-d là các số nguyên tối giản nhất)

Biết rằng, khi 1 mol 4MO phản ứng thì số mol H2O sinh ra là 2n mol. Tổng (a + b) có giá trị là

A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.

Câu109: Sodium percarbonate (Na2CO3.3H2O2) có tính oxi hóa nên được dùng làm chất tẩy trắng đa năng, thân thiện với môi trường như bột giặt đồ. Sodium percarbonate có tính chất kép của Na2CO3 và H2O2. Trong phản ứng với chất nào dưới đây, sodium percarbonate chỉ bị khử?

A. Dung dịch Na2SO3

C. Clohydric acid loãng.

Dạng3:Tínhtoántheophản ứngoxihóakhử

B. Dung dịch KMnO4

D. MnO2.

29
30

Câu110: Theo nghiên cứu, khi hô hấp, thể tích khí carbonic một người thải ra xấp xỉ thể tích khí oxygen hít vào. Vậy cần trộn Na2O2 và KO2 theo tỉ lệ số mol như thế nào để thể tích khí carbonic hấp thụ bằng thể tích khí oxygen sinh ra? Biết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra như sau:

(1) Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2

(2) KO2 + CO2 → K2CO3 + O2

A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 3 : 1.

Câu111: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là

A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5.

Câu112: Số mol electron cần dùng để khử hết 0,75 mol Al2O3 thành Al là

A. 4,5 mol. B. 0,5 mol. C. 3,0 mol. D. 1,5 mol.

Câu113: Hiện nay, chlorine dioxide (ClO2) được xem một chất khử trùng hiệu quả và không gây ô

nhiễm thế hệ mới. Một trong những phương pháp công nghiệp được biết đến để điều chế chlorine dioxide là dùng methanol phản ứng với Sodium chlorate trong môi trường acid theo phương trình:

CH3OH + 6NaClO3 + 3H2SO4 → 6ClO2 + CO2 + 3Na2SO4 + 5H2O Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Chất oxi hóa là methanol.

B. Sản phẩm oxi hóa là chlorine.

C. Tỉ lệ khối lượng của sản phẩm khử và sản phẩm oxi hóa là 6: 1.

D. Tỉ lệ giữa số chất oxi hóa và chất khử là 2 : 1.

Câu14: Hòa tan hoàn toàn a gam một tấm copper nguyên chất vào một lượng vừa đủ dung dịch nitric acid có nồng độ không đổi thì khối lượng HNO3 cần dùng cho phản ứng là b gam. Nếu tỉ lệ a : b = 8 : 21 thì khối lượng nitric acid (gam) đóng vai trò acid trong phản ứng là

A. b / 2. B. 2b. C. 3 / 4 a. D. 3/4a.

Câu115: Dung dịch nitric acid đặc có thể hòa tan copper (II) sulfide theo phương trình: CuS + HNO3 0 → CuSO4 + NO + H2O

Câu116: Tổng hệ số cân bằng (tối giản, số nguyên) của phản ứng trên là

A. 11. B. 20. C. 26. D. 32.

Câu117: Để hòa tan 28,8 gam CuS thì thể tích (ml) dung dịch HNO3 16 M cần dùng là

A. 80. B. 800. C. 50. D. 500.

Câu118: CS2 là nguyên liệu phổ biến dùng trong tổng hợp hóa hữu cơ của các ngành công nghiệp. CS2 dễ dàng bốc cháy trong oxygen theo phương trình: CS2 + O2 → CO2 + SO2

Câu119: Theo phản ứng trên, khi lấy 0,400 mol CS2 tác dụng với 1,50 mol O2 thì tổng số mol khí thu được sau phản ứng là

A. 0,4 mol. B. 1,2 mol. C. 1,5 mol. D. 1,9 mol.

Câu120: Nếu 6,30 mol khí được tạo thành từ phản ứng trên thì cần bao nhiêu mol O2 tham gia phản

ứng?

A. 1,05 mol. B. 2,1 mol. C. 4,2 mol. D. 6,3 mol.

Câu121: Để điều chế khí chlorine (Cl2) trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm như

hình 4.

Hình4.29.Sơ đồ điềuchế khíchlorinetrongphòngthínghiệm

Phương trình hóa học xảy ra như sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2

Nếu dùng 47,4 gam KMnO4 thì lượng khí chlorine thu được ở điều kiện chuẩn là

A. 7,437 L. B. 37,185 L. C. 18,593 L. D. 3,7719 L.

Câu112: Để xác định hàm lượng iron (II) sulfate người ta sử dụng phản ứng oxi hóa khử như sau:

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Thể tích (mL) dung dịch KMnO4 0,03M để phản ứng vừa đủ với 20 mL dung dịch FeSO4 0,150M có giá trị thỏa mãn là

A. 20. B. 10. C. 40. D. 60.

Câu113: Một người khỏe mạnh nặng 50 kg có chứa 2 gam iron (sắt), tồn tại ở dạng Fe2+ và Fe3+. Ion

Fe2+ dễ hấp thu nên khi bổ sung iron cho bệnh nhân thiếu máu cần bổ sung các loại muối iron (II) như iron (II) sulfate, iron (II) fumarate, … Uống vitamin C có thể chuyển hóa Fe3+ trong thực phẩm thành Fe2+, có lợi cho quá trình hấp thu iron của cơ thể.

a, Trong quá trình chuyển hóa Fe3+ thành Fe2+, ion Fe3+ đóng vai trò là chất ______(1)

b, "Uống vitamin C có thể chuyển hóa Fe3+ trong thực phẩm thành Fe2+" - điều này có nghĩa vitamin C hoạt động như một chất _____ (2) trong phản ứng với Fe3+ .

c, Một loại bột yến mạch bán trên thị trường có chứa lượng nhỏ nano iron, và những bột sắt này bị hòa tan dưới tác dụng của acid trong dịch vị dạ dày. Phương trình hóa học của phản ứng là _________(3).

d, Công thức cho một bữa ăn tối mà nhà ăn dành cho học sinh là: bánh mì, sữa, trứng, cơm, ớt, đậu đen ngâm giấm. Trong số thực phẩm đó thực phẩm giàu vitamin C là ______(4), và chất bảo quản thông thường sử dụng trong giấm là ____(5). Để chứng minh trong sữa không có nước cơm được thêm vào, học sinh A đã lấy một lượng nhỏ sữa và thêm dung dịch ____(6) vào, nếu thấy hiện tượng ____ (7) xuất hiện chứng tỏ sữa có thêm nước cơm.

e, Học sinh A, đã ăn 2 gam muối iodine (KIO3) trong bữa tối, tính khối lượng iodine (mg) mà học sinh A đã bổ sung trong bữa ăn tối. Giả sử trong 1 kg muối iodine chứa 40 mg KIO3 Đọc thông tin trong đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 114 đến 119

Nước Javel là sản phẩm phổ biến được dùng trong sát khuẩn, vệ sinh đồ gia dụng hay tẩy trắng.

31

Câu114: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây?

A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO, H2O.

C. NaCl, NaClO3, H2O. D. NaCl, NaClO4, H2O.

Câu115: Cho sơ đồ phản ứng

(*) Cl2 + NaOH → A + B + H2O (**) Cl2+ NaOH 0 → A + C + H2O

Công thức hoá học của các chất A, B, C, lần lượt là

A. NaCl, NaClO, NaClO4 B. NaClO3, NaCl, NaClO.

C. NaCl, NaClO, NaClO3 D. NaClO3, NaClO4, NaCl.

Câu116: Để diệt khuẩn nước bể bơi, nồng độ nước Javel thích hợp được sử dụng là

A. 22%. B.15%. C. 30%. D. 6%.

Câu117: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi xét phản ứng (1) và (2)?

A. Trong phản ứng (1), NaOH là chất khử

B. Số oxi hóa của nguyên tử Cl trong các hợp chất NaCl, NaClO và NaClO3 lần lượt là -1, +3, +5.

C. Trong hai phản ứng, phân tử Cl2 vừa giảm số oxi hóa, vừa tăng số oxi hóa.

D. Phản ứng (1) và (2) đều xảy ra quá trình oxi hóa: 01 2 Cl2.1e2Cl +→ .

Câu118: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + NaOH 0t → NaCl + NaClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine (Cl) đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất khử trong phương

trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là

A. 1 : 5. B. 5 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 3.

Câu119: Một nhà máy nước sử dụng 5 mg Cl2 để khử trùng 1 lít nước sinh hoạt. Khố

máy cần dùng để khử trùng 40 000 m3 nước sinh hoạt là

200kg. B. 300kg. C. 400kg. D. 500kg.

33
34
i lượng Cl2 (kg) nhà
A.
BẢNG ĐÁPÁN 1.A.C 2.B 3.A 4.A 5.C 6.B 7.B.C 8.B 9.C 10.D 11.B 12.C 13.B 14.B 15.B. 16.D 17.B 18.B 19.A 20.B 21.C 22.C 23.B 24.B 25.A 26.C 27.C 28.B 29.C 30.C 31.B 32.A 33.A 34.A 35.D 36.D 37.B 38.C 39.C 40.B 42.D 42.B 43.A 44.B 45.B 46.D 47.B 48.D 49.A 50.C 51.D 52.B 53.A 54.C 55.C 56.C 57.B 58.B 59.B 60.D 61.A 62.C 63.D 64. 65.A 66.D 67.C 68.D 69.C 70.C 71.C 72.C 73.C 74.C 75.C 76.C 77.A 78.C 79.D 80.C 81.B 82.B 83.D 84.D 85.A 86.C 87.B 88.C 89 89.C 89.B 89.B 90.D 91.B 92.D 93.B 94.A 95.B 96.A 97.A 98.D 99.D 100.A 101.D 102.B 103.C 104.A 105.B 106.D 107.B 108.A 109.A 110.B 111.D 112.A 113.C 14.D 115 116.C 117.C 118 119.C 120.D 121 112.A 114.B 115.C 116.C 117.C 118.B 119.A

CHUYÊN ĐỀ 04: PHẢN ỨNG OXIHÓA –KHỬ

A. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Hoàn thành các nội dung sau:

- Số oxi hoá là ………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………….

- Quy tắc xác định số oxi hóa:

+ Quy tắc 1:

+ Quy tắc 2: ……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………….

+ Quy tắc 3:

+ Quy tắc 4: ……………………………………………………………………………………………………………

- Chất khử là …………………………………………………………………………………………………………...

- Chất oxi hóa là ……………………………………………………………………………………………………….

- Quá trình oxi hóa là …………………………………………………………………………

- Quá trình khử là ……………………………………………………………………………………………………...

- Phản ứng oxi hóa – khử là ……………………………………………………………………………………………

- Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron:

+ Bước 1:

+ Bước 2:

+ Bước 3:

+ Bước 4:

Câu 2: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

Bảng 1: Xác định số oxi hóa của nguyên tố

STT CHẤT/ION BIỂU THỨC TÍNH SỐ OXI HÓA (TÍNH x) KẾT QUẢ TÍNH

1 x 23HSO

2 x 24KMnO

3 x 3HClO

4 x 43NHNO

5 x 2 FeS

6 x 2 27CrO 7 x 4ClO 8 x

SỐ OXI HÓA

Bảng 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron

STT PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

1 +→++ ot 24422 CuHSOñaëcCuSOSOHO

2 +→++ ot 33322 AlHNOloaõngAl(NO)NHO

3 +→++ 2 32 ClKOHKClKClOHO 4 +→+↑+ to 224(ñaëc)24322 FeSHSOFe(SO)SOHO

5 +→+++ 227 322 KCrOHClKClCrClClHO

6 ++→+++ 44242434242 FeSOKMnOHSOFe(SO)MnSOKSOHO

7 +→+↑+ xy3332 FeOHNOFe(NO)NOHO

8 −−+−+ ++→+ 2 22 344 SOMnOHSOMn

9 −++− ++→++↑ 32 2342 FeSNOHFeSONO

1
2
2 4MnO

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

● Cấp độ nhận biết, thông hiểu

Câu 1: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?

A. Số mol. B. Số oxi hóa. C. Số khối. D. Số proton.

Câu 2: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận

A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation.

Câu 3: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại

A. bị khử B. bị oxi hoá. C. cho proton. D. nhận proton.

Câu 4: Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là

A. +2. B. +4. C. +6. D. 1.

Câu 5: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là

A. +4. B. +6. C. -4. D. -6.

Câu 6: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là

A. +6. B. +7. C. -6. D. -7.

Câu 7: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là

A. +5. B. +7. C. -5. D. -7.

Câu 8: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là

A. -6. B. -3. C. +3. D. +6.

Câu 9: Số oxi hóa của N trong ion + 4NH là

A. +3. B. -5. C. +5. D. -3.

Câu 10: Số oxi hóa của N trong ion 3NO là

A. +3. B. -5. C. +5. D. -3.

Câu 11: Số oxi hóa của C trong ion 2 3CO là

A. -6. B. -4. C. +6. D. +4.

Câu 12: Số oxi hóa của carbon và oxygen trong 2 24CO lần lượt là

A. +3, -2. B. +4, -2. C. +1, -3. D. +3, -6.

Câu 13: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là:

A. +1 và +1. B. –4 và +6. C. –3 và +5. D. –3 và +6.

Câu 14: Cromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Cr(OH)3 B. Na2CrO4 C. CrCl2 D. Cr2O3

Câu 15: Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần luợt là:

A. +2, 2, 4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, 2, +7. D. 0, +2, 4, 7.

Câu 16: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là:

A. -1; +3; +1; +5; +7.

C. -1; +5; +3; +1; +7.

B. -1; +1; +3; +5; +7.

D. -1; +1; +3; +7; +5.

Câu 17: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là:

A. –2, –1, –2, –0,5.

C. –2, +1, +2, +0,5.

B. –2, –1, +2, –0,5.

D. –2, +1, – 2, +0,5.

Câu 18: Hãy cho biết 23 FeFe1e ++ →+ là quá trình nào sau đây?

A. Oxi hóa.

C. Nhận proton.

Câu 19: Hãy cho biết 52 N3eN ++ +→ là quá trình nào sau đây?

A. Oxi hóa.

C. Nhận proton.

B. Khử

D. Tự oxi hóa – khử

B. Khử

D. Tự oxi hóa – khử

Câu 20: Hãy cho biết NO3 - + 3e + 4H+ → NO + 2H2O là quá trình nào sau đây?

A. oxi hóa. B. khử

C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử

Câu 21: Chất khử trong phản ứng +→+22Mg2HClMgClH là

A. Mg. B. HCl. C. MgCl2 D. H2

Câu 22: Chất oxi hóa trong phản ứng 332 Cu2AgNOCu(NO)2Ag +→+ là

A. Ag. B. AgNO3. C. Cu. D. Cu(NO3)2.

Câu 23: Chất bị oxi hóa trong phản ứng 22 2Na2HO2NaOHH +→+ là

A. Na. B. H2O. C. NaOH. D. H2

Câu 24: Cho phản ứng: 222 2Al2NaOH2HO2NaAlO3H. ++→+ Chất oxi hoá trong phản ứng trên là

A. NaOH. B. H2 C. Al. D. H2O.

Câu 25: Chất bị khử trong phản ứng 24422 Cu2HSOCuSOSO2HO +→++ là

A. Cu. B. H2SO4. C. CuSO4. D. SO2.

Câu 26: Trong phản ứng o t 22 CuOHCuHO +→+ , chất khử là

A. CuO. B. H2 C. Cu. D. H2O.

Câu 27: Vai trò của H2S trong phản ứng 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl là

A. chất oxi hóa. B. chất khử.

C. axit. D. axit và chất khử.

Câu 28: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là

A. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4.

Câu 29: Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?

A. o 2 NaClNaCl +→

C. o t 223 FeClClFeCl +→

B. as 22 HClHCl +→

D. 22 2NaOHClNaClNaClOHO +→++

Câu 30: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử ammonia (NH3)?

A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.

B. NH3 + HCl → NH4Cl.

C. 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2.

D. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O.

Câu 31: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?

A. 34 HClNHNHCl. +→

B. 2 HClNaOHNaClHO. +→+

C. 2222 4HClMnOMnClClHO. +→++

D. 22 2HClFeFeClH. +→+

Câu 32: Phản ứng nào sau đây có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố calcium?

A. Ca(OH)2 + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + CaCl2

B. CaCl2 → Ca + Cl2.

C. 3CaCl2 + 2K3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6KCl.

D. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O.

3
4

Câu 33: Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?

A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.

B. Mn + O2 → MnO2

C. 2HCl + MnO → MnCl2 + H2O.

D. 6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH.

Câu 34: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A. 3332 FeO4HNOFe(NO)NO2HO. +→++

B. 34232 FeO8HClFeCl2FeCl4HO. +→++

C. 322 2FeCl2KI2FeCl2KClI. +→++

D. to 342 FeO4CO3Fe4CO. +→+

Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử?

A. to 32 CaCOCaOCO. →+

B. to 32 2KClO2KCl3O. →+

C. 2 2 Cl2NaOHNaClNaClOHO. +→++

D. to 22232 4Fe(OH)O2FeO4HO. +→+

Câu 36: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử?

A. 2232 2NaOH2NONaNONaNOHO. +→++

B. o 42422 2KMnOKMnOMnOO. →++

C. to 3232 2Fe(OH)FeO3HO. →+

D. to 22232 4Fe(OH)O2FeO4HO. +→+

Câu 37: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?

A. to 24 C2HCH. +→

C. to 2 3CCaOCaCCO. +→+

B. to 43 3C4AlAlC. +→

D. to 2 CCO2CO. +→

Câu 38: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2?

A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e.

B. mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e.

C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e.

D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e.

Câu 39: Cho phản ứng hoá học: to 223 CrOCrO. +→ Trong phản ứng trên xảy ra:

A. Sự oxi hoá Cr và sự khử O2

C. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O2

B. Sự khử Cr và sự oxi hoá O2

D. Sự khử Cr và sự khử O2

Câu 40: Vài trò của HBr trong phản ứng KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O là

A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.

B. chất khử

C. vừa là chất khử, vừa là môi trường.

D. chất oxi hóa.

Câu 41: Phát biểu nào về phản ứng

→ +++ ← 2223 Br5Cl6HO2HBrO10HCl là đúng?

A. Br2 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.

B. Br2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử

C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá.

D. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.

Câu 42: Cho phản ứng: 23 2Fe3Cl2FeCl. +→ Chọn phát biểu đúng?

A. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn sắt.

C. Sắt bị clo oxi hoá.

B. Sắt oxi hoá clo.

D. Sắt có tính khử mạnh hơn clo.

Câu 43: Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng

A. oxi hóa – khử nội phân tử.

B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa – khử. D. không oxi hóa – khử.

Câu 44: Nhận xét nào sau đây về phản ứng ++ +→+ 23 2Cr3Sn2Cr3Sn là đúng?

A. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử. B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá.

C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.

D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.

Câu 45: Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là

A. chất xúc tác. B. môi trường.

C. chất oxi hoá. D. chất khử.

Câu 46: Trong phản ứng 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O, vai trò của NO2 là:

A. chỉ bị oxi hoá.

C. không bị oxi hóa, không bị khử.

B. chỉ bị khử

D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

Câu 47: Vài trò của HCl trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O là

A. oxi hóa.

C. tạo môi trường.

B. chất khử.

D. chất khử và môi trường.

Câu 48: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là:

A. oxi hóa.

C. tạo môi trường.

B. chất khử.

D. chất khử và môi trường.

Câu 49: Trong phản ứng trên 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O, HNO3 đóng vai trò là:

A. chất oxi hóa.

C. môi trường.

B. axit.

D. chất oxi hóa và môi trường.

Câu 50: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O, H2SO4 đóng vai trò là:

A. chất oxi hóa.

C. chất oxi hóa và môi trường.

B. chất khử

D. chất khử và môi trường.

Câu 51: Trong phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã

A. nhận 1 mol electron.

C. nhận 2 mol electron.

B. nhường 1 mol electron.

D. nhường 2 mol electron.

Câu 52: Trong sơ đồ chuyển hoá: 2242 SFeSHSHSOSOS. →→→→→ Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 53: Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử trong sơ đồ chuyển hóa dưới đây?

2222 OOOHO CuOt 2 23322 NNONOHNOCu(NO)NO ++++ + →→→→→

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

5
6

Câu 54: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phản ứng):

→→→→→→→ 22723223224 NaCrOCrOCrCrClCr(OH)Cr(OH)KCrOKCrO

Tổng số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử trong dãy chuyển hoá trên là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng sau:

→→→→→→ 2426252533325 CHCHCHClCHOHCHCHOCHCOOHCHCOOCH

Số phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên thuộc phản ứng oxi hoá - khử là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 56: Cho phản ứng: +→+ 2x333 MOHNOM(NO)... Phản ứng đã cho không phải là phản ứng oxi hoá - khử khi x có giá trị là

A. 1 hoặc 2. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 57: Oxit nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?

A. MgO. B. Fe2O3 C. FeO. D. Al2O3

Câu 58: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?

A. Na2SO4 B. SO2

C. H2S. D. H2SO4

Câu 59: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?

A. NH4Cl. B. NH3

C. N2 D. HNO3

Câu 60: Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?

A. Cl2, Fe.

C. H2SO4, HNO3

B. Na, FeO.

D. HCl, FeO.

Câu 61: Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là:

A. Fe2+, Br2, N2, H2O, HCl.

C. CO2, Br2, Fe2+, NH3, F2

B. NO2, SO2, N2, Cu2+, H2S.

D. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+

Câu 62: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?

A. oxit phi kim và bazơ

C. kim loại và phi kim.

Câu 63: Chất khử là chất

B. oxit kim loại và axit.

D. oxit kim loại và oxit phi kim.

A. cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

Câu 64: Chất oxi hoá là chất

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

Câu 65: Chọn phát biểu không đúng?

A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử

B. Trong các hợp chất, số oxi hóa H luôn là +1.

C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.

D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.

Câu 66: Trong phản ứng oxi hóa – khử

A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử

B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.

C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử

D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.

Câu 67: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử

B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.

C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.

D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học.

Câu 68: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành

A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu.

B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.

C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn.

D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.

Câu 69: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Số oxi hóa của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hóa học nào đều bằng 0.

B. Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0.

C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hóa bằng +1.

D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hóa bằng -2.

Câu 70: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả thiết hợp chất là ion.

B. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ một số trường hợp ngoại lệ

C. Số oxi hóa của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.

D. Các nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.

Câu 71: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sự oxi hóa là sự nhường electron làm tăng số oxi hóa.

B. Trong quá trình oxi hóa, chất khử là chất nhận electron.

C. Sự khử là sự nhận electron làm giảm số oxi hóa.

D. Trong phản ứng oxi hóa - khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy đồng thời.

Câu 72: Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành là MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do

A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.

B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+ .

C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6 .

D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn2+ .

● Cấp độ vận dụng

Câu 73: Cho các chất: SO2, FeCl3, HI, Cr2O3. Có bao nhiêu chất vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 74: Cho các chất và ion sau đây: Fe2O3, Fe3O4, Br2, SO2, N2, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Câu 75: Cho các chất và ion sau: Fe(OH)2, Zn, Cl2, FeO, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 76: Trong các chất : FeCl2, FeCl3 , Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 2. B. 3.

C. 5. D. 4.

Câu 77: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lầ

phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là

A. 8. B. 6.

C. 5. D. 7.

7
8
n lượt

Câu 78: Thực hiện các phản ứng hóa học sau:

(a) o 22 SOSO +→ (b) HgSHgS +→

(c) o t 22 HSHS +→ (d) o 26 S3FSF +→

Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 79: Cho các phản ứng sau:

(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

(b) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

(c) O3 + 2Ag → Ag2O + O2

(d) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(e) 4KClO3 → KCl + 3KClO4

Số phản ứng oxi hóa – khử là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 80: Trong số các phản ứng cho dưới đây, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử?

(1) 22 FeS2HClFeClHS +→+

(2) 2322 2KIHOO2KOHIO ++→++

(3) 222 2HSSO3S2HO +→+

(4) o 32 2KClO2KCl3O →+

(5) 23 CaOCOCaCO +→

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 81: Cho các phản ứng sau:

(2)NHHSONHHSO

(3)2NH3CuO3CuN3HO

(4)8NH3ClN6NHCl

(5)NHHSNHHS

(6)2NH3O2N6HO

(7)NHHClNHCl

Có bao nhiêu phản ứng trong đó NH3 không đóng vai trò là chất khử?

2 + H2O → 2HNO3 + NO

(7) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (8) 2H2O2 → 2H2O + O2

(9) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (10) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là

Câu 83: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2, H2SO4, NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là

A. 2. B. 6. C. 9. D. 10.

Câu 84: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.

Câu 85: Khi Fe3O4 thể hiện tính oxi hoá (sản phẩm khử là Fe) thì mỗi phân tử Fe3O4 sẽ

A. nhận 1 electron. B. nhường 8 electron.

C. nhận 8 electron. D. nhường 1 electron.

Câu 86: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu 87: Cho phương trình hoá học: 2422 SHSOSOHO. +→+ Hệ số nguyên và tối giản của chất oxi hoá là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 88: Cho phương trình phản ứng sau: 3322 ZnHNOZn(NO)NOHO. +→++ Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 89: Cho phản ứng: 3332 aFebHNOcFe(NO)dNOeHO. +→++

Các hệ số a,b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 90: Mg có thể khử được axit HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hoá học: 33222 aMgbHNOcMg(NO)dNeHO. +→++

Tỉ lệ a:b là

A. 1:3. B. 5:12. C. 3:8. D. 4:15.

Câu 91: Cho phản ứng hoá học sau: 333432 AlHNOAl(NO)NHNOHO. +→++

Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là:

A. 8, 3, 15. B. 8, 3, 9. C. 2, 2, 5. D. 2, 1, 4.

Câu 92: Cho phản ứng: 24422 MgHSOMgSOHSHO. +→++ Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là

A. 3. B. 10. C. 5. D. 4.

Câu 93: Cho phương trình hoá học: 2424322 aFebHSOcFe(SO)dSOeHO. +→+↑+ Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.

Câu 94: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hoá học trên khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.

Câu 95: Cho phương trình phản ứng: 422724243242432 aFeSObKCrOcHSOdFe(SO)eKSOfCr(SO)gHO ++→+++

Tỉ lệ a:b là

A. 3:2. B. 2:3. C. 1:6. D. 6:1.

Câu 96: Cho phản ứng: 44242434242 FeSOKMnOHSOFe(SO)MnSOKSOHO ++→+++

Sau khi cân bằng (với hệ số là các số nguyên, tối giản), tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là

A. 28. B. 20. C. 22. D. 24.

Câu 97: Cho sơ đồ phản ứng: ++→+++ 42424422 KMnOKClHSOKSOMnSOClHO

Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là

A. 2, 10, 8. B. 3, 7, 5. C. 2, 10, 6. D. 2, 5, 8.

9
+→+ +→ +→++ +→+ +→ +→+ +→ o o o xt,t 322 32444 t 322 3224 324 t 3222 34
(1)NH5O4NO6HO
C.
D.
A. 1. B. 3.
2.
4.
(2) HgO
+ O2
4K
2
K2S (4) NH4NO3
N2O + 2H2O
2KClO
2KCl
2 (6) 3NO
Câu 82: Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau: (1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI
→2Hg
(3)
2SO3 → 3K
SO4 +
(5)
3 →
+ 3O
10
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 98: Trong phản ứng: 33322 AlHNOAl(NO)NOHO, +→++ số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là

A. 8 và 6. B. 4 và 15. C. 4 và 3. D. 8 và 30.

Câu 99: Cho phản ứng oxi hoá - khử sau: to 24(ñaëc)24322 FeSHSOFe(SO)SOHO. +→++

Sau khi đã cân bằng với hệ số các chất đều là các số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hoá và số phân tử H2SO4 đã bị khử tương ứng là bao nhiêu?

A. 2 và 10. B. 2 và 7. C. 1 và 5. D. 2 và 9.

Câu 100: Cho sơ đồ phản ứng: to 24(ñaëc)24322 HSOFeFe(SO)SOHO. +→++

Số phân tử 24HSO bị khử và số phân tử 24HSO trong phương trình hoá học của phản ứng trên là

A. 3 và 6. B. 3 và 3. C. 6 và 3. D. 6 và 6.

Câu 101: Cho sơ đồ phản ứng: 343332 FeOHNOFe(NO)NOHO. +→++ Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là

A. 3:1. B. 28:3. C. 3:28. D. 1:3.

Câu 102: Trong phản ứng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là

A. 16. B. 9. C. 10. D. 11.

Câu 103: Cho phản ứng hoá học: 232 ClKOHKClKClOHO. +→++ Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hoá và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là

A. 1:5. B. 5:1. C. 1:3. D. 3:1.

Câu 104: Từ 2 phản ứng:

Câu 108: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ

A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron.

C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.

Câu 109: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O.

Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N

A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6.

Câu 110: Cho sơ đồ phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O

Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là:

A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.

Câu 111: Cho sơ đồ phản ứng: → 2333242FeS+HNOFe(NO)+HSO +NO+HO

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

A. 19. B. 21. C. 23. D. 25.

Câu 112: Cho phương trình hoá học: +→++++ 3332422 FeSHNOFe(NO)HSONONOHO

Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3:4. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 76. B. 63. C. 102. D. 39.

Câu 113: Cho phản ứng sau: 4434222 aPbNHClOcHPOdNeClgHO. +→+++

Trong đó: a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Sau khi cân bằng phương trình, tổng (a + b) là

A. 18. B. 19. C. 22. D. 20.

Câu 114: Cho phản ứng sau: ++→+++ 2344242442 NaSOKMnOKHSONaSOKSOMnSOHO

Sau khi cân bằng với hệ số là những số nguyên tối giản thì hệ số của K2SO4 là

322 22 Cu2FeCu2Fe CuFeCuFe

+++ ++ +→+ +→+

Có thể rút ra kết luận:

A. Tính oxi hoá: 322 FeCuFe. +++ >> B. Tính khử: 2 FeFeCu. + >>

C. Tính oxi hoá: 322 FeFeCu. +++ >> D. Tính khử: 2 CuFeFe. + >>

Câu 105: Cho biết các phản ứng xảy ra như sau: 23

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 115: Trong phương trình phản ứng: ++→++ 23442442 aKSObKMnOcKHSOdKSOeMnSOgHO

Tổng hệ số tối giản các chất tham gia gia phản ứng là

A. 15. B. 18. C. 10. D. 13.

Câu 116: Trong phản ứng: n 3 2 3M2NO8H...M...NO...HO. −++ ++→++ Giá trị của n là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

(1)2FeBr2Fe2Br

(2)2BrCl2ClBr

++− +→+ +→+

2 22

Phát biểu đúng là

A. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2

C. Tính khử của Brmạnh hơn Fe2+

B. Tính khử của Clmạnh hơn Br-

D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn Fe3+

Câu 106: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối của chúng có các phản ứng hoá học sau:

Câu 117: Cho phản ứng: 2 2242 xBryCrO...OH...Br...CrO...HO. ++→++ Giá trị của x và y lần lượt là

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 2. D. 3 và 1.

Câu 118: Cho phản ứng: 2 422 IMnOHIMnHO. −−++ ++→++ Tổng các hệ số tối giản của các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng phản ứng là

A. 16. B. 22. C. 24. D. 28.

Câu 119: Cho phản ứng : Fe2+ + MnO4 - + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O. Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là

+++ ++ +→+ +→+

322 22 (1)X2YX2Y (2)YXYX.

Phát biểu đúng là

A. Ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+

C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.

● Cấp độ vận dụng cao

B. Kim loại X khử được ion Y2+

D. Ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+

Câu 107: Cho phản ứng: 34333xy2FeO+HNO Fe(NO)+NO+HO. → Sau khi cân bằng, hệ số của HNO3 là

A. 13x - 9y.

B. 23x - 9y.

C. 23x - 8y. D. 46x - 18y.

A. 22. B. 24. C. 18. D. 16.

Câu 120: Cho phản ứng : ++→++ 2 3232 ZnOHNOZnONHHO

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là

A. 21. B. 20. C. 19. D. 18.

Câu 121: Cho phản ứng: +++→+3223 AlOHNOHOAlONH

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là

A. 29. B. 30. C. 31. D. 32.

11
12
3
2. Tỉ lệ
Al
2 NO
n 2N lần lượt là:
2 là
:
mol n
: n
:
C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6.

Câu 122: Cho sơ đồ phản ứng: aFeS +bH+ + cNO3 - → Fe3+ + SO4 2- + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số (a+b+c) là

A. 3. B. 4.

C. 6. D. 8.

Câu 123: Cho phản ứng sau: 612622724(loaõng)2 CHOKCrOHSOCO... ++→+

Sau khi cân bằng phương trình phản ứng với các hệ số tối giản thì tổng đại số các hệ số của các chất tham gia phản

ứng là

A. 57. B. 20.

C. 52. D. 21.

Câu 124: Cho phản ứng: −=+→−++++ 6524652322 CHCHCHKMnOCHCOOKKCOMnOKOHHO

Khi có 10 phân tử KMnO4 phản ứng thì số nguyên tử cacbon bị oxi hoá là?

A. 4. B. 3.

Câu 125: Cho phản ứng:

C. 6. D. 10.

++→+++ 152134241515374242 aCHNObKMnOHSOCHNOMnSOKSOHO

Giá trị của a và b lần lượt là

A. 5 và 12.

C. 5 và 18.

Câu 126: Cho phương trình phản ứng sau:

B. 10 và 13.

D. 10 và 25.

+→++++ 65254652232 CHCHKMnOCHCOOKMnOKCOKOHHO

Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là

A. 4. B. 12.

Câu 127: Cho phản ứng sau: to

C. 3. D. 10.

C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP

1. Tính lượng chất trong phản ứng

a. Phản ứng một giai đoạn

Ví dụ 1: Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được

6,1975 lít khí H2 (đkc). Xác định phần trăm theo khối lượng của Al trong X.

Ví dụ 2: Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Xác định phần trăm theo khối lượng của Al trong X.

Ví dụ 3: Chia m gam hỗn hợp hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxygen dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxide. Xác định giá trị của m.

Bài tập vận dụng

● Cấp độ thông hiểu

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 1,12. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đkc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,719. C. 6,72. D. 7,437.

Câu 3: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,7185 lít H2 (đkc). Khối lượng Cu có trong 10,0 gam hỗn hợp X là

A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 1,6 gam. D. 8,4 gam.

Câu 4: Cho 14,5 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 20,4. B. 19,45. C. 8,4. D. 19,05.

CHCHCHCHKMnOHSO CHCOOHCHCOOHKSOMnSOHO

65223424

6532442

Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau.

A. 18. B. 14. C. 15. D. 19.

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl (dư), thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 22,4. B. 28,4. C. 36,2. D. 22,0.

Câu 6: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 2M, thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là

A. 40,1 gam. B. 41,1 gam. C. 41,2 gam. D. 14,2 gam.

Câu 7: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối, m có giá trị là

A. 31,45. B. 33,25. C. 3,99. D. 35,58.

Câu 8: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg trong X là

A. 2,7 gam và 1,2 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam. C. 5,8 gam và 3,6 gam. D. 1,2 gam và 2,4 gam.

● Cấp độ vận dụng

Câu 9: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2, thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxide. Phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.

Câu 10: Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với O2 dư, thu được 22,3 gam hỗm hợp 3 oxide kim loại. Nếu cho 14,3 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được V lít khí H2 (đkc). Giá trị của V là

A. 12,395. B. 6,1975. C. 11,2. D. 8,96.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Fe. Hoà tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl, thu được 12,395 lít khí (đkc). Để tác dụng vừa hết với 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là

A. 8,4 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 5,6 gam.

Câu 12: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,512 lít khí (đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là

A. 25%. B. 75%. C. 56,25%. D. 43,75%.

13
++→
++++
14

Câu 13: Hoà tan 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp hai axit HCl 0,15M và H2SO4 0,25M, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 1,456. B. 0,45. C. 0,75. D. 0,55.

Ví dụ 4: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Zn và Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,1975 lít khí SO2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Xác định khối lượng của Al trong X.

Ví dụ 5: Hòa tan hết 4,5 gam một mẫu gang giả sử chỉ chứa Fe và C vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được V lít khí (đkc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được 15 gam muối. Xác định phần trăm khối lượng của Fe trong mẫu gang và giá trị của V.

Bài tập vận dụng

● Cấp độ thông hiểu

Câu 1: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 16,8. B. 8,4. C. 5,6. D. 3,2.

Câu 2: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 4,958. B. 2,479. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 3: Cho 9,2 gam hỗn hợp Zn và Al (tỉ lệ số mol 1 : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được V lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 5,6. B. 4,48. C. 6,72. D. 11,2.

Câu 4: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 12,395 lít khí

SO2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là

A. 70,65%. B. 29,35%. C. 45,76%. D. 66,33%.

Câu 5: Hoà tan 17,7 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 13,44 lít khí

SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là

A. 54,24%. B. 33,58%. C. 65,76%. D. 64,42%.

● Cấp độ vận dụng

Câu 6: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít H2 (đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là

A. 48,21% và 9,23%.

C. 42,86% và 26,37%.

B. 42,86% và 48,21%.

D. 48,21% và 42,56%.

Câu 7: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng dư), thấy thoát ra 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol H2SO4 đã phản ứng là

A. 0,5. B. 1.

C. 1,5. D. 0,75.

Câu 8: Hoà tan 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 0,55 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là

A. 51,8 gam. B. 55,2 gam. C. 69,1 gam. D. 82,9 gam.

Câu 9: Cho 7,4 gam hỗn hợp kim loại Ag, Al, Mg tan hết trong H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X và hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,015 mol S, 0,0125 mol H2S. Khối lượng muối trong X là

A. 12,65 gam. B. 15,62 gam. C. 16,52 gam. D. 15,26 gam.

Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc, thu được 1,12 lít SO2 (đktc), 1,6 gam S (là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung X là

A. 28,1 gam. B. 18,1 gam. C. 30,4 gam. D. 24,8 gam.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 6,72 lít khí (đktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V lít khí

SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m + a) gam muối. Giá trị của V và a lần lượt là

Ví dụ 6: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đkc) hỗn hợp

khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Xác

định giá trị của V.

Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4, thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Xác định phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X. Bài tập vận dụng

● Cấp độ thông hiểu

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO3 (dư), thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá trị của x là

A. 0,25. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,10.

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đkc). Giá trị của V là

A. 0,672. B. 0,744. C. 0,448. D. 0,496.

Câu 4: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,792 lít khí (đktc). Cũng cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thấy thoát ra V lít khí (đktc) khí NO. Giá trị của V là

A. 1,792. B. 1,195. C. 4,032. D. 3,36.

● Cấp độ vận dụng

Câu 5: Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư, thu được 21 gam hỗn hợp oxide. Phần hai hòa tan trong dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 22,4. B. 44,8. C. 89,6. D. 30,8.

Câu 6: Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đkc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được V lít khí H2 (đkc). Giá trị gần nhất của V là

A. 11,76. B. 23,52. C. 13,01. D. 15,68.

Câu 7: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn, Mg trong O2 dư, thu được 48,3 gam hỗn hợp 3 oxide kim loại. Nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 3,136 lít khí N2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc).

Giá trị của m là

A. 42,7. B. 25,9. C. 45,5. D. 37,1.

Câu 8: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,7353 lít khí N2 duy nhất (đkc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được y gam hỗn hợp 4 oxide. Giá trị của y là

A. 20,5. B. 35,4. C. 26,1. D. 41,0.

Câu 9: Hỗn hợp E gồm hai kim loại X và Y (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) và có hoá trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng, thu được 3,7185 lít khí H2

- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

Biết các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 3,7185. D. 2,479.

Câu 10: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là

A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.

Câu 11: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) NO và N2O thu được lần lượt là

A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.

C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.

15
A. 3,36 và 28,8. B. 3,36 và 14,4. C. 6,72 và 28,8. D. 6,72 và 57,6. 16

Câu 12: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ

khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là

A. 25,6. B. 16. C. 2,56. D. 8.

Câu 13: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), chỉ thu được sản phẩm khử là

0,9916 lít (đkc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm theo khối

lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là

A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.

Câu 14: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 6,4454 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đkc) có khối lượng bằng 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là

A. 7,2 gam và 11,2 gam.

B. 4,8 gam và 16,8 gam.

C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam.

Câu 15: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H2 bằng 19,2.

A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9.

Câu 16: Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng, thu được dung dịch X (không chứa muối NH4NO3) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hoá thành màu nâu trong không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.

Câu 17: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ, thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít của HNO3 trong dung dịch đầu là

A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.

Câu 18: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol

HNO3 đã phản ứng là

A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3.

Câu 19: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/ lít của dung dịch HNO3 là

A. 3,5M. B. 2,5M. C. 3,2M. D. 2,4M.

Câu 20: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là

A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3, 335 gam.

● Cấp độ vận dụng cao

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là

A. (m + 6,0893V).

C. (m + 2,3147V).

B. (m + 3,2147).

D. (m + 6,1875V).

Câu 22: Hoà tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là

A. 1,8. B. 3,2. C. 2,0. D. 3,8.

Ví dụ 8: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Xác định khối lượng muối trong dung dịch X.

● Cấp độ vận dụng

Bài tập vận dụng

Câu 1: Hoà tan hết 0,1 mol Zn vào 100 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/lít (vừa đủ) thì không thấy khí thoát ra.

Giá trị của x là

A. 0,25. B. 1,25. C. 2,25. D. 2,5.

Câu 2: Hoà tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 2,688 lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 44,40. B. 46,80. C. 31,92. D. 29,52.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,4874 lít (đkc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,7437 lít N2 (đkc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là

A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.

Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là

A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al và Mg. Hoà tan 15,3 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch Y và 1,344 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 117,9 gam chất rắn khan. Số mol khí O2 cần để oxi hoá hết 7,65 gam hỗn hợp X là

A. 0,3750. B. 0,1875. C. 0,1350. D. 0,1870.

Ví dụ 9: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Xác định phần trăm khối lượng của Al trong Y. Bài tập vận dụng

● Cấp độ vận dụng

Câu 1: Cho 8,6765 lít (đkc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al, thu được m gam hỗn hợp muối và oxide. Giá trị của m là

A. 21,7. B. 35,35. C. 27,55. D. 43,28.

Câu 2: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2, thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%.

Câu 3: Cho 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là

A. 51,35%. B. 75,68%. C. 24,32%. D. 48,65%.

b. Phản ứng nhiều giai đoạn

Ví dụ 1: Dẫn khí O2 dư đi qua 40 gam hỗn hợp nung nóng gồm Ag, Cu, Fe, Zn, thu được m gam hỗn hợp X. Biết X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M. Xác định giá trị của m.

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư, thu được V lít NO2 (ở đktc và duy nhất). Xác định giá trị của V. Bài tập vận dụng

● Cấp độ vận dụng

Câu 1: Oxi hoá hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi dư, thu được 22,3 gam hỗn hợp oxide X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 36,6. B. 32,05. C. 49,8. D. 48,9.

Câu 2: Oxi hoá hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn bằng oxi dư, thu được 12,8 gam hỗn hợp oxide Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch T. Khối lượng muối trong T là

A. 50,8 gam. B. 20,8 gam. C. 30,8 gam. D. 40,8 gam.

Câu 3: Nung m gam Al với FeO một thời gian, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 5,40. B. 8,10. C. 12,15. D. 10,80.

17
18

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Giá trị của m là

A. 139,2. B. 13,92. C. 1,392. D. 1392.

Câu 5: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp X.

Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :

3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:

A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.

C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.

Câu 6: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu

được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là

A. 20,16. B. 17,92. C. 16,8. D. 4,48.

Ví dụ 3: Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian, thu được 39,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3. Cho X tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được V lít khí SO2 (đktc). Xác định giá trị của V.

Ví dụ 4: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian, thu được 6 gam hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch HNO3 (dư), thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Xác định giá trị của m.

Bài tập vận dụng

● Cấp độ vận dụng

Câu 1: Cho m gam Al tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4

đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 21,6. B. 16,2. C. 18,9. D. 13,5.

Câu 2: Nung hỗn hợp X gồm 13,44 gam Fe và 7,02 gam Al trong không khí một thời gian, thu được 28,46 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng dư), thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 11,2. B. 22,4. C. 5,6. D. 13,44.

Câu 3: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, thu được chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 0,5M, thu được 448 ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng tối thiểu để hoà tan hết chất rắn là

A. 420 ml. B. 840 ml. C. 480 ml. D. 240 ml.

Câu 4: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian chuyển thành hỗn hợp X có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc).

Giá trị của m là

A. 56. B. 11,2. C. 22,4. D. 25,3.

Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,52. B. 2,22.

C. 2,62. D. 2,32.

Câu 6: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan X vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là:

A. 10,08 và 1,6M. B. 10,08 và 2M.

C. 10,08 và 3,2M.

D. 5,04 và 2M.

Câu 7: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm các oxide sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3, thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Giá trị của x là

A. 0,06 mol. B. 0,065 mol.

C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.

Câu 8: Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Giá trị của x là

A. 85,02. B. 49,22. C. 78,4. D. 98.

Câu 9: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2, thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 672. B. 336. C. 448. D. 896.

Câu 10: Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với 4 gam bột S trong bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,65. C. 3,36. D. 11,76.

Câu 11: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 53,76 lít

NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam.

Câu 12: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.

Ví dụ 5: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau một thời gian, thu được 6,72 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn khác nhau. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,4958 lít (đkc) khí

Y duy nhất có tỉ khối so với H2 bằng 15. Xác định giá trị của m.

Bài tập vận dụng

● Cấp độ vận dụng

Câu 1: Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO bằng CO, thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Khối lượng CO2 sinh ra từ phản ứng khử X là

A. 13,2. B. 26,4. C. 52,8. D. 16,8.

Câu 2: Cho H2 đi qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian, thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc, nóng, thu được 0,785 mol khí NO2. Giá trị của m là

A. 11,48. B. 24,04. C. 17,46. D. 8,34.

Câu 3: Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí CO2 (đktc) tạo ra khi khử Fe2O3 là A. 1,68 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít.

Câu 4: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng, thu được chất khí X và hỗn hợp Y gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho X lội qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 6 gam kết tủa. Hoà tan Y bằng H2SO4 đặc, nóng, thu được 0,18 mol SO2 và dung dịch E chứa 24 gam muối. Thành phần phần trăm của Fe trong hỗn hợp ban

đầu là

A. 58,33%. B. 41,67%. C. 50%. D. 40%.

● Cấp độ vận dụng cao

Câu 5: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở

điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1 + 16,68) gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 20.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị gần nhất của m là

A. 9,5. B. 9,0. C. 8,0. D. 8,5.

Ví dụ 6: Hòa tan 14 gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Thêm dung dịch KMnO4 1M vào dung dịch X. Biết KMnO4 có thể oxi hóa FeSO4 trong môi trường H2SO4 thành Fe2(SO4)3 và bị khử thành MnSO4. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa – khử trên. Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M đã phản ứng.

Bài tập vận dụng

● Cấp độ vận dụng

Câu 1: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa

đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

A. 80. B. 20. C. 40. D. 60.

19
20

Câu 2: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là

A. 0,075 lít. B. 0,125 lít. C. 0,3 lít. D. 0,03 lít.

2. Xác định sản phẩm khử, sản phẩm oxi hóa

Ví dụ 1: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được Zn(NO3)2, H2O và sản phẩm khử duy

nh

ất là khí X, có thể tích bằng 0,4958 (đkc). Xác định sản phẩm khử X.

Ví dụ 2: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí (đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Xác định khí NxOy và kim loại M.

Ví dụ 3: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Xác định kim loại M.

Ví dụ 4: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí (đktc).

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO duy nhất (đktc).

Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng M trong X. Bài tập vận dụng

● Cấp độ vận dụng

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 dư, thu được 448 ml khí X (đktc). Khí X là

A. N2 B. N2O. C. NO. D. NO2

Câu 2: Oxi hoá khí NH3 bằng 0,5 mol khí oxi trong điều kiện thích hợp, thu được 0,4 mol sản phẩm oxi hoá duy

nhất có chứa nitơ. Sản phẩm chứa nitơ là

A. N2 B. N2O. C. NO. D. NO2

Câu 3: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), thu được 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là

A. N2O. B. NO2

C. N2 D. NO.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, chỉ thu được 0,448 lít khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Khí X là

A. N2. B. NO.

C. N2O. D. NO2.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch X và 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và một khí T, với tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Khí T là

A. NO2 B. N2

C. N2O. D. NO.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl, thu được 2,688 lít H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng, thu được 0,12 mol một sản phẩm X duy nhất hình

thành do sự khử S+6. Công thức của X là

A. S. B. SO2. C. H2S. D. S hoặc SO2.

Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng thì thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,12 mol sản phẩm Z do sự khử của S+6. Y và Z lần lượt là

A. N2O và H2S.

C. N2O và SO2

B. NO2 và SO2

D. NH4NO3 và SO2

Câu 8: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. Công thức của X là

A. SO2 B. S.

C. H2S. D. SO2, H2S.

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,07 mol Mg và 0,005 mol MgO vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,224 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 11,5 gam muối khan. Khí X là

A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là

A. NO2 B. N2O. C. NO. D. N2

Câu 11: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 3,4706 lít H2 (đkc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối.

- Phần 2 : Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được 0,4958 lít khí X nguyên chất (đkc). Cô cạn cẩn thận và làm khô dung dịch sau phản ứng, thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là

A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.

Câu 12: Cho 0,3 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là

A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Sr.

Câu 13: Hoà tan hết 2,925 gam kim loại M trong một lượng dư dung dịch HBr, thu được 1,008 lít (đktc). Kim loại M là

A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Mg.

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,92 gam kim loại M (hoá trị n) vào dung dịch HCl và H2SO4 loãng, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Mg.

Câu 15: 0,15 mol FexOy tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxide sắt là

A. FeO. B. Fe2O3

C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4

Câu 16: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt là

A. FeCO3 B. FeS2 C. FeS. D. FeO.

Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 0,756 gam kim loại M trong lượng dư dung dịch H2SO4, thu được 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là

A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.

Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 (dư), thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO, có tỉ khối hơi so H2 bằng 17. Kim loại M là

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Ca.

Câu 19: Hoà tan hết 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là

A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al.

Câu 20: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là

A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Zn.

Câu 21: Cho 1,44 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxide của nó là MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Kim loại M là

A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn.

Câu 22: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí X và dung dịch Y. Cho khí X hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư, thu được 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch Y, thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxide FexOy là

A. FeO. B. Fe3O4

C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4

● Cấp độ vận dụng cao

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxide sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxide đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxide sắt là

A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCO3

Câu 24: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M là

21
22

A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu.

Câu 25: Hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 1,8 gam kim loại M. Nung X với bột lưu huỳnh (không có không khí), thu được 6,6 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), tạo thành 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là

A. Be B. Al. C. Ca. D. Mg.

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp Fe và R có hoá trị II bằng dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,792 lít khí NO (đktc). Kim loại R là

A. Pb. B. Mg. C. Cu. D. Zn.

Câu 27: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,136 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 3,92 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là:

A. Mg. B. Fe. C. Mg hoặc Fe. D. Mg hoặc Zn.

23

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.